SlideShare a Scribd company logo
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
1
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI VỤ VIỆC
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
2
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.................................................................................
2 Tình hình nghiên cứu...........................................................................
3 Cơ sở khoa học và tính thực tiễn của đề tài.......................................
4 Mục tiêu đề tài......................................................................................
5 Phương pháp nghiên cứu .....................................................................
6 Cấu trúc luận văn.................................................................................
7 Kết luận................................................................................................
CHƯƠNG 1:NHỮNG VÁN ĐÈ CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT
TRANH CHÁP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI VỤ VIỆC
THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM....................................................
1. Khái niệm giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài
vụ viẹc theo Pháp luật Việt Nam......................................................
1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại, phương thức giải quyết tranh
chấp thương mại.....................................................................................
1.2 Khái niệm, đặc điểm giải quyết tranh chấp thương mại bằng Trọng
tài vụ việc...................................................................................................
1.3 Ý nghĩa của giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài vụ
việc............................................................................................................
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
3
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI CŨNG NHƯ MỘT SỐ GIẢI
PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ÁP DỤNG TRỌNG
TÀI VỤ VIỆC TẠI VIỆT NAM.........................................................
1 Khung pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp thương
mại bằng trong tài vụ việc...................................................................
1.1 Thẩm quyền Trọng tài vụ việc.......................................................
1.2 Điều kiện để một tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài
1.3 Hình thức của thỏa thuận trọng tài Trọng tài vụ việc
1.4 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài vụ việc............
1.5 Thủ tục tố tụng trọng tài vụ việc ...................................................
1.6.Thời hiệu khởi kiện .......................................................................
1.7 Thời điểm bắt đầu và chấm dứt tố tụng trọng tài
1.8 Thành lập hội đồng trọng tài vụ việc.............................................
1.9 Phán quyết, trình tự thủ tục thi hành phán trọng tài
2 Vai trò của cơ quan nhà nước trong việc hỗ trợ giải quyết
tranh chấp bằng Trọng tài vụ việc
2.1 Hỗ trợ của Tòa án.........................................................................
2.2 Hỗ trợ của Cơ quan thi hành án....................................................
3 Thực trạng hoạt động giải quyết tranh chấp đối với Trọng tài
vụ việc tại Việt Nam giai đoạn hiện nay...........................................
3.1 Hiệu quả của hoạt động giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài vụ
việc.......................................................................................................
3.2 Vai trò của Trọng tài vụ việc trong giải quyết tranh chấp thương
mại ......................................................................................................
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
4
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
4 Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong thực tiễn hoạt
động giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài vụ việc.......................
4.1 Pháp luật Trọng tài còn bất cập....................................................
4.2 Nhận thức của doanh nghiệp về Trọng tài vụ việc còn
hạn chế................................................................................................
4.4 Xuất phát từ chất lượng của Trọng tài viên Trọng tài
vụ việc. .................................................................................................
5 Giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp thương
mại bằng trọng tài vụ việc taij Việt Nam.........................................
5.1 Những giải pháp, kiến nghị hoàn thiện quy định Pháp luật trọng
tài thương mại......................................................................................
5.2 Đối với Bộ Tư pháp ......................................................................
5.3 Đối với nhà nước ...........................................................................
5.4 Đối với Tòa án...............................................................................
5.5 Đối với cơ quan thi hành án ..........................................................
Kết luận...................................................................................................
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
5
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BLDS Bộ luật Dân sự năm 2015
BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015
LTM Luật Thương mại năm 2005
LTTTM Luật Trọng tài thương mại năm 2010
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
6
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI CŨNG NHƯ MỘT SỐ GIẢI
PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ÁP DỤNG TRỌNG
TÀI VỤ VIỆC TẠI VIỆT NAM
1 Khung pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp thương mại bằng
trong tài vụ việc
1.1 Thẩm quyền Trọng tài vụ việc
1.1.1 Kháiniệm:
Trong khoa học pháp lý: Thẩm quyền được hiểu là tổng hợp các quyền
và nghĩa vụ hành động, quyết định của các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống
bộ máy Nhà nước do pháp luật quy định.
Tại Điều 2 Luật TTTM 2010 quy định Trọng tài thương mại nói chung
hay trọng tài vụ việc nói riêng chỉ có thẩm quyền giải quyết tranh chấp khi:
1.1.2 Tranh chấp giữa các bên phátsinh từ hoạt dộng thương mại
Quy định tại Điều 2 Luật Trọng tài thương mại, từ đó có thể biết được
Tranh chấp nào thuộc thẩm quyền giải quyết của Trọng tài, cần phải tìm hiểu
những hoạt động nào được xem là hoạt động thương mại hoặc những hoạt
đông này có liên quan đến thương mại.
Theo quy định tại Điều 3 Luật thương mại 2005 thì hoạt động thương
mại được hiểu là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng
hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm
mục đích sinh lợi khác.
- Hàng hóa bao gồm:
+ Tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai;
+ Những vật gắn liền với đất đai.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
7
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa
vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh
toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở
hữu hàng hóa theo thỏa thuận
- Cung ứng dịch vụ là hoạt động thương mại, theo đó một bên (sau đây
gọi là bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác
và nhận thanh toán; bên sử dụng dịch vụ (sau đây gọi là khách hàng) có nghĩa
vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận
- Các hoạt động trung gian thương mại là hoạt động của thương nhân
để thực hiện các giao dịch thương mại cho một hoặc một số thương nhân
được xác định, bao gồm hoạt động đại diện cho thương nhân, môi giới thương
mại, ủy thác mua bán hàng hóa và đại lý thương mại
- Xúc tiến thương mại là hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội mua bán
hàng hóa và cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo
thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ và hội chợ, triển lãm
thương mại
Hoạt động thương mại là hoạt động do thương nhân thực hiện nhằm
mục đích sinh lợi. Một hoạt động được coi là hoạt động thương mại khi có
các dấu hiệu như: Hoạt động này do thương nhân thực hiện, phải trong khuôn
khổ của thương nhân và hoạt động đó nhằm mục đích sinh lợi1
Theo Luật thương mại 2005 quy định, hoạt động thương mại bao gồm
mua bán hàng hóa; cung ứng dịch vụ; đầu tư; xúc tiến thương mại (hoạt động
khuyến mại; quãng cáo thương mại; triển lãm tương mại) và các hoạt động
trung gian thương mại (đại diện cho thương nhân, môi giới thuong mại, ủy
thác mua bán hang hóa, đại lý thương); một số hoạt đọng thương mại cụ tể
khác như: (gia công thuong mại; đấu giá hang hóa, dịch vụ, đấu thầu hàng
hóa; dịch vụ logistic theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc một số
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
8
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
công việc như: vận chuyển, nhận hang, lưu kho, bãi, làm thủ tục hải quan, các
thủ tục giấy tờ khác, đóng gói bao bì, ghi mã ký hiệu, giao hàng, tư vấn khách
hàng hoặc các dịch vụ có liên quan đếnhàng hóa để hưởng thù lao (Điều 233
luật thương mại 2005); quá cảnh hàng hóa được hiểu qua lãnh thổ Việt Nam
và dịch vụ quá cảnh hàng hóa; dịch vụ giám định hàng hóa và kết quả cung
ứng dịch vụ; cho thuê hàng hóa; nhượng quyền thương mại).
Tại Điều 30 BLTTDS 2015 tuy không diễn giải như Điều 29 BLTTDS
2004 nhưng nội dung của hai điều luật này lại giống nhau, quy định những
tranh chấp về kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền của tòa án Kinh tế
gồm:
“1. Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa
cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi
nhuận.
Hoạt động kinh doanh, thương mại không chỉ là hoạt động trực
tiếp theo đăng ký kinh doanh, thương mại mà còn bao gồm cả các hoạt
động khác phục vụ thúc đẩy, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh,
thương mại.
Ví dụ: Công ty TNHH Zadesđược Sở Kế hoạch Đầu tư cấp giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh trong lĩnh vực may mặc. Hoạt động của cty này
không chỉ hoạt động ở việc may sản phẩm là hàng dệt may để đáp ứng nhu
cầu của thị trường mà còn hành vi mua nguyên liệu phục vụ cho việc sản
xuất, xây dựng nhà xưởng, mua sắm trang thiết bị, thuêphương tiện cho công
nhân đi làm….
2. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá
nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
3. Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên công ty nhưng có
giao dịch về chuyển nhượng phần vốn góp với công ty, thành viên công ty.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
9
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
4. Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty; tranh chấp
giữa công ty với người quản lý trong công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thành
viên Hội đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc trong công ty cổ phần, giữa
các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động,
giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản của công ty, chuyển
đổi hình thức tổ chức của công ty.
5. Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp
thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của
pháp luật.
1.1.3 Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động
thương mại.
Tranh chấp phát sinh mà trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương
mại, còn các bên còn lại có thể không có hoạt động thương mại.
Theo Điều 2 khoản 2 Luật TTTM 2010 quy định chủ thể trong quan hệ
tranh chấp đòi hỏi ít nhất một bên phải có hoạt động thương mại,
Đây là trường hợp tranh chấp phát sinh mà ít nhất phải có một bên có
hoạt động thương mại, còn các bên khác có thể không có hoạt động thương
mại,vẫn thuộc thẩm quyền giải quyết của Trọng tài.
Từ quy định tại khoảng 2 Điều 2 Luật Trọng tài thương mại có thể đưa
ra hai cách giải thích như sau:
Thứ nhất, khi chúng ta căn cứ vào yếu tố chủ thể, thì trong một vụ
tranh chấp có ít nhất một chủ thể đang hoạt động thương mại, cho dù quan hệ
tranh chấp này không có gì liên quan đến hoạt động thương mại, thì vụ tranh
chấp cũng thuộc thẩm quyền của Trọng tài.
Cách giải thích này hoàn toàn đi theo câu chữ của luật, đó là giữa các
bên tranh chấp (bất kể quan hệ tranh chấp thuộc loại quan hệ gì, dù quan hệ
dân sự, hành chính, hôn nhân gia đình, uy lao động...) mà trong quan hệ tranh
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
10
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
chấp đó ít nhất có một bên có at hoạt động thương mại thì đều thuộc thẩm
quyền giải quyết của Trọng tài. Đây thật sự là hướng giải thích rất rộng, tạo
điều kiện cho Trọng tài có thẩm quyền giải quyết nhiều loại việc. Với cách
giải thích này xét về lâu dài, xu hướng phát triển thẩm quyền của Trọng tài sẽ
ngày càng được mở rộng là điều tất nhiên. Nhưng chỉ xem xét trong phạm vi
Luật Trọng tài thương mại của Việt Nam và xu hướng chung hiện nay rên thế
giới thì hướng giải thích thứ nhất là chưa ổn, vì mới chỉ dựa vào yếu tố chủ
thể, yếu tố hàm chứa hình thức trong quan chứ chưa đi vào bản chất của vấn
đề, đó là nội dung của quan hệ. hoạt động của các chủ thể trong quan hệ tranh
chấp. Do đó Luật sư Tưởng Duy lượng không lựa chọn hướng giải thích này.
Vì nó không phù hợp với tên gọi của Luật và hệ thống các quy định trong
Luật trọng tài thương mại.
Thứ hai, dù quan hệ tranh chấp không xuất phát từ hoạt động thương
mại của cả hai bên tranh chấp, nhưng trong quan hệ tranh chấp này có một
bên có hoạt động thương mại và hành vi trong giao dịch của chủ thể này là
hành vi thương mại hoặc tranh chấp này có liên quan đến hoạt động thương
mại của họ thì mới thuộc thẩm quyền của Trọng tài..
Trọng tài viên Tưởng Duy Lượng cho rằng cần giải thích, cần hiểu quy
định tại khoản 2 Điều 2 Luật trọng tài thương mại theo hướng thứ hai thì mới
đi vào trọng tâm của bản chất vấn đề, phù hợp với tên gọi của luật là “Luật
trọng tài thương mại”. Mặt khác, khi giải thích ít nhất có một chủ thể trong
quan hệ tranh chấp có hoạt động thương mại hoặc có liên quan đến hoạt động
thương mại không làm cho thẩm quyền trọng tài bị thu hẹp, nhưng cũng
không quá rộng như hướng giải thích thứ nhất16
. Như vậy, một tranh chấp hợp
đồng mà trong quan hệ hợp đồng đó có một bên thực hiện các hành vi thương
mại, ví dụ như một bên sản xuất ô tô, tàu thuyền, sản xuất ti vi và bán ô tô, tàu
thuyền, ti vi do mình sản xuất ra, còn một bên mua ô tô, mua ti vi về để dùng
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
11
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
và tranh chấp phát sinh trong hợp đồng mua bán đó. Đây là trường hợp trong
quan hệ tranh chấp có một bên có hoạt động, có hành vị thương mại; hoặc
tranh chấp hợp đồng mua bán nhà ở giữa một bên là nhà đầu tư nhà ở thương
mại, còn một bên mua nhà để ở. Trong quan hệ trang chấp nói trên có một bên
có hoạt động thương mại ngay trong quan hệ tranh chấp đó; hoặc một quan hệ
tranh chấp mà hai bên không có hoạt động thương mại nào trong quan hệ
tranh chấp này nhưng nó có liên quan đến hoạt động thương mại của một
trong hai bên trong quan hệ tranh chấp, hai bên trong quan hệ tranh chấp đó,
như tranh chấp ngoài hợp đồng, cũng có thể thuộc thẩm quyền của Trọng tài.
Khi một bên tranh chấp có hoạt động thương mại và hoạt động thương mại đó
có liên quan đến quan hệ tranh chấp là đã thỏa mãn yếu tố hoạt động thương
mại có liên quan đến quan hệ tranh chấp. Ví dụ B là doanh nhân kinh doanh
dịch vụ Logistic nhận chở hàng trên biển hoặc trên bộ bị tàu hay xe container
của C (không hoạt động thương mại, đâm vào làm hỏng tàu, xe container,
hàng hóa của B thì tranh chấp yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại này Trọng tài
có thẩm quyền giải quyết. Vì tranh chấp đã hoàn toàn thỏa mãn quy định tại
khoản 2 Điều 2 LTTTM 2010 và cũng phù hợp với hướng giải thích thứ hai là
tranh chấp này có liên quan đến hoạt động thương mại của B. Do đó việc xác
định thấm quyền tiếp nhận của Trọng tài trong trường hợp này cũng hoàn toàn
phù hợp theo quy định của Bộ luật hàng hải.
Tại khoản 6 Điều 287 Bộ luật hàng hải 2015 quy định: Trên cơ sở quy
định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này, các bên liên quan đến tai nạn đâm
va được quyền tự thỏa thuận để xác định mức độ lỗi và trách nhiệm bồi
thường tổn thấtxảy ra đối với tai nạn đâm va đó; nếu không thỏa thuận được
thì có quyền khởi kiện tại Trọng tài hoặc Tòa án có thẩm quyền9.
Trường hợp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong quan hệ hàng
hải mà các chủ thể trong quan hệ tranh chấp không có bên nào có hoạt động
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
12
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
thương mại thì vẫn thuộc thẩm quyền giải quyết của Trọng tài. Nhưng để áp
dụng như trên cần phải viện dẫn khoản 6 Điều 287 Bộ luật hàng hải 2015 và
khoản 3 Điều 2 Luật TTTM 2010.
1.1.4 Tranh chấp khácgiữa các bên mà pháp luậtquyđịnh được giải quyết
bằng Trọng tài
Tại khoản 3 Điều 2 Luật TTTM 2010, đây là quy định mà những người
làm luật thường gọi là quy định quét. Nó có ý nghĩa thực tiễn khi áp dụng cho
các trường hợp:
Luật trọng tài thương mại chưa quy định nhưng đã được quy định trong
các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành khác hoặc sau khi Luật trọng
tài thương mại có hiệu lực thi hành mới được quy định trong các văn bản quy
phạm pháp luật được ban hành sau đó hoặc trong các điều ước quốc tế mà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Căn cứ điểm b khoản 12 Điều 146 Văn bản hợp nhất Luật xây dựng
quy định: “Các bên hợp đồng có trách nhiệm tự thương lượng giải quyết tranh
chấp. Trường hợp các bên hợp đồng không tự thương lượng được thì tranh
chấp được giải quyết thông qua hòa giải, trọng tài thương mại hoặc tòa án
theo quy định của pháp luật”.
Tại Điều 151 Luật doanh nghiệp 2020 quy định:
“Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày nhận được nghị quyết hoặc biên
bản họp Đại hội đồng cổ đông hoặc biên bản kết quả kiểm phiếu lấy ý kiến
Đại hội đồng cổ đông, cổ đông, nhóm cổ đông quy định tại khoản 2 Điều 115
của Luật này có quyền yêu cầu Tòa án hoặc Trọng tài xem xét, hủy bỏ nghị
quyết hoặc một phần nội dung nghị quyết Đại hội đồng cổ đông trong các
trường hợp sau đây:
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
13
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1. Trình tự, thủ tục triệu tập họp và ra quyết định của Đại hội đồng cổ
đông vi phạm nghiêm trọng quy định của Luật này và Điều lệ công ty, trừ
trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 152 của Luật này;
2. Nội dung nghị quyết vi phạm pháp luật hoặc Điều lệ công ty.”
Ngoài ra, còn các văn bản pháp luật khác cũng quy định Trọng tài có
thẩm quyền giải quyết tranh chấp như Điều 133 Luật Chứng khoán 2019 quy
định:
“1. Trường hợp quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong hoạt
động về chứng khoán và thị trường chứng khoán bị xâm phạm hoặc có tranh
chấp phát sinh trong hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán tại
Việt Nam thì việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp hoặc giải quyết tranh chấp
được thực hiện thông qua thương lượng, hòa giải hoặc yêu cầu Trọng tài hoặc
Tòa án Việt Nam giải quyết theo quy định của pháp luật.
2. Chủ thể xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân
trong hoạt động về chứng khoán và thị trường chứng khoán mà gây thiệt hại
thì phải bồi thường, thực hiện các trách nhiệm dân sự khác theo thỏa thuận,
theo quy định của Bộ luật Dân sự và quy định khác của pháp luật có liên
quan.
3. Thẩm quyền, thủ tục để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức,
cá nhân hoặc giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động chứng khoán và
thị trường chứng khoán được thực hiện theo quy định của pháp luật.”
Những quy định về thẩm quyền trọng tài trong các luật chuyên ngành
nói trên có loại việc thuộc quy định tại khoản 1 Điều 2, có loại việc thuộc quy
định tại khoản 2 Điều 2 và chỉ có một số việc thuộc quy định tại khoản 3 Điều
2 Luật trọng tài thương mại (dù trường hợp này là rất ít). Đó là các loại việc
mà tranh chấp phát sinh giữa các bên không phát sinh từ hoạt động thương
mại, hoặc giữa các bên tranh chấp không có bên nào có hoạt động thương
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
14
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
mại, không liên quan đến hoạt động thương mại, nhưng luật chuyên ngành
quy định khi có tranh chấp do Trọng tài giải quyết.
Khi rơi vào các trường hợp trên nếu xem xét mà thuộc thẩm quyền của
trọng tài thì cơ quan có thẩm quyền vừa phải viện dẫn quy định trong các văn
bản pháp luật khác, hoặc các điều ước quốc tế... vừa viện dẫn khoản 3 Điều 2
Luật trọng tài thương mại để xác định thẩm quyền của Trọng tài.
1.2 Điều kiện để một tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài
1.2.1 Tồn tại một thỏa thuận trọng tài
Có thể thấy rằng không phải bất kỳ tranh chấp nào phát sinh từ hoạt
động thương mại hoặc ít nhất một bên có hoạt động thương mại... thì Trọng
tài đều có thẩm quyền giải quyết. Tại Điều 5 Luật TTTM 2010, các tranh
chấp được quy định tại Điều 2 Luật trọng tài thương mại chỉ được đưa ra giải
quyết bằng Trọng tài nếu các bên có thỏa thuận trọng tài. Và đây là điều kiện
rất quan trọng. Nếu các bên trong quan hệ pháp luật có tranh chấp dù phát
sinh từ hoạt động thương mại hoặc ít nhất một bên có hoạt động thương mại
nhưng giữa các bên không có thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
hoặc thỏa thuận trọng tài bị vô hiệu thì Trọng tài không có thẩm quyền để giải
quyết tranh chấp.
Vì vậy, có thể thấy các loại việc rơi vào trường hợp quy định tại Điều 2
Luật trọng tài thương mại mới chỉ là điều kiện cần để việc tranh chấp đó có
thể thuộc thẩm quyền của Trọng tài, và điều kiện đủ để tranh chấp đó thuộc
thẩm quyền giải quyết của Trọng tài là phải có thỏa thuận trọng tài, giữa các
bên trong quan hệ tranh chấp đã lựa chọn Trọng tài là phương thức giải quyết
tranh chấp. Như vậy, có thể thấy ý chí của hai bên đương sự sẽ có vai trò
quyết định thẩm quyền của Trọng tài được giải quyết quan hệ tranh chấp đó.
Nói cách khác ý chí của các bên đương sự là cơ sở để tạo nên thẩm quyền của
Trọng tài.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
15
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1.2.2 Điều kiện để thỏa thuận trọng tài có hiệu lực.
Cần lưu ý rằng, ngoài các trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu theo
quy định của Luật TTTM 2010 thì thỏa thuận trọng tài có thể bị tuyên là vô
hiệu nếu thỏa thuận này không thỏa mãn các điều kiện về hình thức, chủ thể
xác lập cũng như nội dung của thỏa thuận được quy định trong BLDS 2015.
Vì thỏa thuận trọng tài cũng là một giao dịch dân sự được quy định theo Bộ
luật này.
Điều kiện đối với cá nhân xác lập và chủ thể của thỏa thuận trọng tài:
- Cá nhân: Người xác lập thỏa thuận trọng tài phải có năng pháp luật,
năng lực hành vi dân sự theo quy định của Bộ luật Dân sự. Theo quy tại
Khoản 3 Điều 112 Luật TTTM 2010, vi phạm quy định này sẽ dẫn đến
việc thỏa thuận trọng tài bị vô hiệu. Người xác lập thỏa thuận trọng tài
có thể là người đại diện theo pháp luật hoặc theo ủy quyền của các bên
tranh chấp.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
16
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Tổ chức: Năng lực giao kết hợp đồng của một doanh nghiệp được
điều chỉnh chủ yếu bởi điều lệ doanh nghiệp và luật nơi doanh nghiệp đăng ký
kinh doanh (cụ thể ở Việt Nam là Luật doanh nghiệp 2020)11
. Một doanh
nghiệp được yêu cầu phải hành động thông qua giám đốc và nhân viên của
mình theo đúng điều lệ và luật điều chỉnh của chính mình. Nếu một doanh
nghiệp tham gia vào một giao dịch vượt qua quyền hạn của doanh nghiệp này
(hay nói cách khác, giao dịch là một sự vượt quyền) và giao dịch không thành
công, có nguy cơ doanh nghiệp này sẽ cho rằng thỏa thuận là không ràng
buộc đối với họ và họ không có nghĩa vụ phải giải quyết các tranh chấp bằng
trọng tài. Để đề phòng khả năng này, các quốc gia thường có những quy định
pháp luật cụ thể để giới hạn hoặc loại bỏ nguyên tắc vượt quyền nhằm bảo vệ
các chủ thể giao dịch một cách có thiện chí đối với những doanh nghiệp như
vậy
1.3 Hình thức của thỏa thuận trọng tài Trọng tài vụ việc
Hình thức thỏa thuận trọng tài thương mại nói chung hay trọng tài vụ
việc nói riêng, đó chính là ý chí của hai bên trong việc lựa chọn phương thức
giải quyết tranh chấp, nó phải được thể hiện, phải được tồn tại dưới những
hình thức nhất định và có thể được hình thành trong những giai đoạn khác
nhau của hợp đồng. Dù thỏa thuận trọng tài được xác lập trước hoặc sau khi
có tranh chấp đều có giá trị pháp lý như nhau. Nó có thể tồn tại dưới hình
thức một, một số điều khoản trong hợp đồng hoặc các bên có thể lập một văn
bản riêng, trong đó chỉ có nội dung là thỏa thuận trọng tài.
Theo quy định của Luật trọng tài thương mại thì thỏa thuận trọng tài
phải được xác lập dưới dạng văn bản. Đây là một điều kiện rất quan trọng về
hình thức của thỏa thuận trọng tài. Nếu các bên có trao đổi, thỏa thuận thống
nhất với nhau về thỏa thuận trọng tài nhưng mới chỉ dừng ở lời nói mà không
chuyển hóa thành một dạng văn bản phù hợp với quy định của pháp luật thì sẽ
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
17
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
không được coi là có thỏa thuận trọng tài. Việc các bên có thỏa thuận trọng tài
được thể hiện dưới dạng văn bản là rất đa dạng. Tại Điều 16 Luật TTTM 2010
đã liệt kê một số hình thức thỏa thuận trọng tài bằng văn bản. Những hình
thức được liệt kê trong Điều 16 cho thấy sự phong phú về hình thức thể hiện
của thỏa thuận trọng tài, nhưng không phải là đã phản ánh hết những gì đã và
sẽ diễn ra trong thực tiễn, nên không được tư duy, áp dụng một cách cứng
nhắc, “đóng khung những gì đã quy định. Mặt khác, từ quy định này có thể
thấy có những thỏa thuận trọng tài không hề có chữ L của hai bên, nhưng các
văn bản đó thể hiện sự thống nhất về thỏa thuận trọng tài như thư điện tử...
đều có giá trị pháp lý. Cũng có trường hợp trong hợp đồng thương mại có
điều khoản thỏa thuận trọng tài, hợp đồng chỉ có chữ ký một bên nhưng các
bên đã thực hiện một phần hoặc toàn bộ hợp đồng. Khi có tranh chấp một bên
cho rằng không có thỏa thuận trọng tài, hoặc thỏa thuận trọng tài không có giá
trị pháp lý vì hợp đồng chỉ có một bên ký. Cần phải khẳng định thỏa thuận
trọng tài hoàn toàn thỏa mãn những điều kiện về hình thức, dù hợp đồng chỉ
có một bên ký không vì thế mà bị vô hiệu, bên không ký hoàn toàn biết thỏa
thuận trọng tài có tồn tại trong hợp đồng nhưng không hề phản đối, mà vẫn
thực hiện hợp đồng. Hành vi thực hiện trên thực tế hợp đồng được coi là một
bằng chứng về việc đã chấp nhận thỏa thuận trọng tài.
1.4 Nguyên tắc giải quyếttranh chấp bằng Trọng tài vụ việc.
Đối với trọng tài thương mại nói chung và trọng tài vụ việc nói riêng
thì nguyên tắc cơ bản nhất đó chính là “ sự thỏa thuận của các bên” nếu như
các chủ thể không có sự thỏa thuận trọng tài thì sẽ không xảy ra quá trình tố
tụng trọng tài. Đây là nguyên tắc được thừa nhận bởi Pháp luật Việt Nam
cũng như luật trọng tài quốc tế.
1.4.1 Nguyên tắctôn trọng thỏa thuận của các bên tranh chấp.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
18
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Căn cứ vào khoản 1 Điều 4 Luật TTTM 2010 “Trọng tài viên phải tôn
trọng thỏa thuận của các bên nếu thuận đó không vi phạm điều cấm và trái
đạo đức xã hội”
Quy định này thể hiện nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận của các bên
tranh chấp, là nguyên tắc chi phối hành vi tố tụng của Trọng tài. Nguyên tắc
này bao hàm, nhưng không giới hạn bởi các nội dung sau đây:
Thứ nhất, Trọng tài chỉ được giải quyết tranh chấp trong phạm vi thỏa
thuận trọng tài và yêu cầu của các bên không vượt quá phạm vi thỏa thuận
trọng tài đó. Yêu cầu này tương ứng với nguyên tắc tôn trọng quyền tự định
đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự trước Tòa án quy định tại Điều 5
BLTTDS 2015.
Thứ hai, kể từ thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài, các bên vẫn có
quyền tự mình thương lượng, thỏa thuận chấm dứt giải quyết tranh chấp.
Trong trường hợp các bên tự thỏa thuận được với nhau chấm dứt giải quyết
tranh chấp và yêu cầu Trọng tài đình chỉ việc giải quyết tranh chấp thì Trọng
tài phải ra quyết định đình chỉ giải quyết tranh chấp (Điều 312 Luật TTTM
2010).
Thứ ba, Hội đồng trọng tài có nghĩa vụ tiến hành hòa giải để các bên
thỏa thuận với nhau về việc giải quyết tranh chấp khi các bên có yêu cầu, khi
các bên thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết tranh chấp thì Hội đồng
trọng tài phải ra quyết định công nhận hỏa giải thành và chấm dứt giải quyết
tranh chấp (Điều 512 Luật TTTM 2010).
Thứ tư, Trọng tài phải tôn trọng thỏa thuận của các bên về là điềm giải
quyết tranh chấp, địa điểm tiến hành phiên họp (Điều 11 Luật TTTM 2010).
Thứ năm, Trọng tài phải tôn trọng thỏa thuận của các bên các thời hạn
tố tụng, trừ trường hợp quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài quy định khác.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
19
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1.4.2 Nguyên tắctrọng tài viên phải độc lập, khách quan, vôtư và tuân theo
quy định của pháp luật.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Luật TTTM 2010 thì Trọng tài viên
phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của pháp luật. Nguyên
tắc này đảm bảo để Trọng tài viên không trở thành người phụ thuộc bên tranh
chấp đã lựa chọn mình và qua đó có thể tuân thủ được quy tắc đạo đức nghề
nghiệp của mình. Nguyên tắc này quy định Trọng tài viên phải từ chối giải
quyết tranh chấp trong trường hợp mình là người thân thích hoặc là người đại
diện của một bên hoặc có lợi ích liên quan vụ tranh chấp hoặc đã là hòa giải
viên, người đại diện, luật sư của bất cứ bên nào trước khi đưa vụ tranh chấp
đó ra giải quyết tại Trọng tài, trừ trường hợp được các bên chấp thuận bằng
văn bản (khoản 1 Điều 42 Luật TTTM 2010).
1.4.3 Nguyên tắccác bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
Theo quy định tại khoản 3 Điều 4 Luật TTTM 2010 thì các bên tranh
chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Hội đồng trọng tài có trách nhiệm
tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình. Tại Điều 12
BLTTDS 2015 về nguyên tắc tố tụng dân sự. Điều đó một lần nữa cho thấy,
tố tụng trọng tài thương mại cũng dựa trên các nguyên tắc cơ bản như tố tụng
dân sự trước Tòa án
Nguyên tắc này trước hết đòi hỏi chính các bên tranh chấp phải tôn
trọng các quyền tố tụng của nhau, nhưng chủ yếu là yêu cầu Hội đồng trọng
tài tạo điều kiện để họ thực hiện các và nghĩa vụ của mình
1.4.4 Nguyên tắcgiải quyết tranh chấp không công khai
Theo quy định tại khoản 4 Điều 4 Luật TTTM 2010 giải quyết tranh
chấp bằng Trọng tài sẽ được tiến hành không công khai trừ trường hợp các
bên có thỏa thuận khác. Khác với các nguyên tắc đã phân tích trên đây,
nguyên tắc giả quyết tranh chấp không công khai của trọng tài có sự khác biệt
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
20
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
quan trọng so với nguyên tắc xét xử công khai trong tố tụng dân sự trước Tòa
án được quy định tại Điều 15 BLTTDS 2015.
Nguyên tắc giải quyết tranh chấp không công khai được sáng lập nhằm
tạo nên sự thu hút của phương thức giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài.
Nguyên tắc này giúp giữ được bí mật các thông tin được xem là nhạy cảm của
thương nhân. Giải quyết tranh chấp không công khai giúp giảm thiểu khả
năng bí mật kinh doanh bị lộ ra bên ngoài khi thực hiện các quyền và nghĩa
vụ trong tố tụng. Mặt khác việc xét xử không công khai cũng có thể giúp
giảm thiểu các tác động gây bất lợi phát sinh từ việc tranh chấp đến uy tín của
thương nhân. Đây là yếu tố mà trong thực tiễn thường được các bên cân nhắc
khi thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài.
Nguyên tắc giải quyết tranh chấp không công khai không chỉ đòi hỏi
phiên họp giải quyết tranh chấp được tiến hành không công khai, trừ trường
hợp các bên có thỏa thuận khác (khoản 1 Điều 55 Luật TTTM 2010) và Hội
đồng trọng tài chỉ được cho phép người khác tham dự phiên họp trong trường
hợp được sự đồng ý của các bên (khoản 3 Điều 55 Luật TTTM 2010)
1.4.5 Nguyên tắcphán quyếttrọng tài là chung thẩm
Theo quy định tại khoản 1 Điều 4 Luật TTTM 2010 thì phán quyết
trọng tài là chung thẩm, có nghĩa là phán quyết trọng tài không thể bị kháng
cáo để xét xử lại bởi bất kỳ một Trọng tài hay Tòa án nào khác. Quy định này
không chỉ bao hàm phán quyết trọng tài là quyết định của Hội đồng trọng tài
giải quyết toàn bộ nội dung vụ tranh chấp và chấm dứt tố tụng trọng tài”
(khoản 10 Điều 3 Luật TTTM 2010) mà còn cả quyết định của Hội đồng
trọng tài về việc công nhận sự thỏa thuận của các bên trong quá trình tiến
hành tố tụng trọng tài (Điều 512 Luật TTTM 2010).
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
21
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1.5 Thủ tục tố tụng trọng tài vụ việc
1.5.1 Đơn khởi kiện.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 30 Luật TTTM 2010, tranh chấp được
giải quyết bằng trọng tài vụ việc, nguyên đơn phải làm đơn khỏi kiện và gửi
cho một bên hoặc các bên tranh chấp (hay bị đơn). Đơn khởi kiện bao gồm
các nội dung được quy định tại khoản 2 Điều 30 Luật TTTM 2010 gồm:
Đơn khởi kiện gồm có các nội dung sau đây:
 Ngày, tháng, năm làm đơn khởi kiện;
 Tên, địa chỉ của các bên; tên, địa chỉ của người làm chứng, nếu có;
 Tóm tắt nội dung vụ tranh chấp;
 Cơ sở và chứng cứ khởi kiện, nếu có;
 Các yêu cầu cụ thể của nguyên đơn và giá trị vụ tranh chấp;
 Tên, địa chỉ người được nguyên đơn chọn làm Trọng tài viên hoặc đề
nghị chỉ định Trọng tài viên.
Kèm theo đơn khởi kiện, phải có thỏa thuận trọng tài, bản chính hoặc
bản sao các tài liệu có liên quan.
1.5.2 Hình thức đơn khởi kiện và tài liệu kèm theo đơn khởi kiện
Do Luật trọng tài thương mại không quy định, nên đơn khởi kiện thể
hiện dưới hình thức nào sẽ phụ thuộc vào thỏa thuận của các bên. Thông
thường đơn khởi kiện được thể hiện dưới hình thức văn bản.
Kèm theo đơn khởi kiện, người khởi kiện phải gửi các tài liệu sau:
- Văn bản chứa đựng thỏa thuận trọng tài.
- Bản chính hoặc bản sao các tài liệu có liên quan đến nội dung tranh
chấp, yêu cầu của nguyên đơn trong đơn khởi kiện..
Một trong những yếu tố giúp cho việc giải quyết tranh chấp được
nhanh, tiết kiệm thời gian thì nguyên đơn phải chuẩn bị và gửi càng đầy đủ,
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
22
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
càng sớm các tài liệu chứng minh cho yêu cầu khởi kiện của mình là có căn
cứ và hợp pháp là rất quan trọng.
1.5.3 Địa điểm gửi đơn khởi kiện
Đối với trường hợp vụ tranh chấp được giải quyết bằng trọng tìa vụ
việc thì nguyên đơn phải gửi đơn khởi kiện cho bị đơn.
1.5.4 Thông báo đơn khởi kiện
Đối với tranh chấp được giải quyết tại trọng tài vụ việc, khi nguyên đơn
khởi kiện đã nhanh chóng gửi ngay đơn khởi kiện cho bị đơn biết. Nên không
cần thực hiện thủ tục thông báo cho bị đơn theo quy định tại Điều 32 Luật
TTTM.
1.5.5 Bản tự bảo vệ và thời hạn gửi bản tự bảo vệ
Theo quy định tại khoản 1 Điều 35 Luật TTTM, bản tự bảo vệ phải có
các nội dung chính sau đây:
- Ngày, tháng, năm làm bản tự bảo vệ
- Tên và địa chỉ của bị đơn
- Cơ sở và chứng cứ tự bảo vệ nếu có;
- Tên và địa chỉ của người được bị đơn lựa chọn trọng tài viên hoặc
đề nghị chỉ định trọng tài viên.
Đối với vụ tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài vụ việc (khoản 3
Điều 35 Luật TTTM) các bên có thể thỏa thuận thời hạn bị đơn phải gửi bản
tự bảo vệ và tài liệu cho nguyên đơn và Trọng tài viên mà nguyên đơn đã lựa
chọn. Trong trường hợp các bên không có thỏa thuận thì trong thời hạn 30
ngày, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện của nguyên
1.5.6 Đơn kiện lại và thời hạn gửi đơn kiện lại
Trường hợp vụ tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài vụ việc và
trọng tài vụ việc đang thụ lý đơn kiện của nguyên đơn, thì bị đơn gửi đơn
kiện lại cho HĐTT vụ việc và nguyên đơn.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
23
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Để tránh việc lợi dụng, gây khó khăn cho quá trình giải quyết tranh
chấp, đồng thời bảo đảm công bằng về quyền tố tụng của mỗi bên, tại khoản 2
Điều 36 Luật TTTM quy định đơn khởi kiện phải được nộp cùng thời điểm bị
đơn nộp bản tự bảo vệ. Điều này có thể kết luận thời hạn nộp đơn kiện lại
cũng là 30 ngày kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện của nguyên đơn.
1.6 Thời điểm bắtđầu và chấm dứt tố tụng trọng tài
1.6.1 Thời điểm bắt đầu tụng trọng tài
Nếu các bên đương sự không muốn chọn thời điểm bắt đầu quá trình tố
tụng như quy định tại Điều 31 Luật TTTM thì các bên có quyền thỏa thuận
thời điểm bắt đầu quá trình tố tụng trọng tài sớm hơn, hoặc muộn hơn thời
điểm được quy định trong Luật thương mại.
Trường hợp các bên không có thỏa thuận khác thì thời điểm tố tụng
trọng tài đối với hình thức Trọng tài vụ việc bắt đầu từ thời điểm bị đơn nhận
được đơn khởi kiện của nguyên đơn (khoản 2 Điều 31 Luật TTTM2010). kể
từ thời điểm này Tòa án đã có thẩm quyền bắt đầu các hoạt động hỗ trợ, một
hoặc các bên tranh chấp có quyền làm đơn gửi đến Tòaán có thẩm quyền yêu
cầu áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời ngay sau khi nộp
đơn khởi kiện (khi thời điểm tố tụng trọng tài đã bắt đầu) mà không phân biệt
Hội đồng trọng tài đã được thành lập hay chưa hoặc Hội đồng trọng tài đã giải
quyết tranh chấp hay chưa (khoản 1 Điều 53 Luật TTTM 2010).
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
24
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1.6.2 Thời điểm kết túc tố tụng
Theo quy định tại khoản 10 Điều 3 Luật TTTM 2010 thì:
“Phán quyết trọng tài là quyết định của Hội đồng trọng tài giải quyết
toàn bộ nội dung vụ tranh chấp và chấm dứt tố tụng trọng tài”.
Tuy nhiên, có một nét rất đặc thù của Luật trọng tài thương mại là dù
đã ra phán quyết trọng tài và chấm dứt tố tụng trọng tài, nhưng theo quy định
tại khoản 4 Điều 63, khoản 7 Điều 71 Luật TTTM 2010, Hội đồng trọng tài
vẫn có quyền phán quyết bổ sung hoặc khắc phục sai sót tố tụng trọng tài
nhằm loại bỏ căn cứ hủy phán quyết trọng tài.
Đây là một quy định rất có ý nghĩa thực tiễn góp phần khắc phục thiếu
sót và ổn định phán quyết trọng tài. Nhưng để các quy định đó giàu sức sống
rất cần sự thấu hiểu và hỗ trợ của Tòa án mà trực tiếp là các Hội đồng xét đơn
yêu cầu hủy phán quyết trọng tài.
1.7 Thời hiệu khởi kiện
Theo quy định tại Điều 33 Luật TTTM 2010 thì trừ trường hợp luật
chuyên ngành có quy định khác, thời hiệu khởi kiện thủ tục trọng tài là 02
năm, kể từ thời điểm quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm.
Về nguyên tắc, tố tụng trọng tài chỉ bắt đầu khi có đơn khởi kiện của
nguyên đơn và đơn phải được gửi khi vụ tranh chấp còn thời hiệu khởi kiện.
Để xác định thời hiệu khởi kiện vụ tranh chấp thì trước hết cần phải xác định
tranh chấp đó phát sinh từ quan hệ nào, để từ đó xác định luật điều chỉnh quan
hệ đó có quy định về thời hiệu khởi kiện hay không, điều này gây không ít
khó khăn cho trọng tài, cũng như Tòa án khi áp dụng chế định thời hiệu khởi
kiện trên thực tế. Hiện nay, thời hiệu khởi kiện đối với các tranh chấp tại
trọng tài được xác định theo thứ tự sau: Luật chuyên ngành, LTM, LTTTM.
Như vậy, luật chuyên ngành là luật ưu tiên để áp dụng xác định thời hiệu khởi
kiện cho từng loại tranh chấp (mua bán, vận chuyển, đầu tư…), trường hợp
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
25
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
không có luật chuyên ngành hoặc luật chuyên ngành không có quy định về
thời hiệu khởi kiện thì áp dụng quy định của LTM, Điều 319 của Luật này
quy định thời hiệu khởi kiện đối với các tranh chấp thương mại là 02 năm tính
từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, trừ trường hợp tranh chấp
phát sinh từ hoạt động Logicstic thì thời hiệu khởi kiện là 09 tháng kể từ ngày
giao hàng. Quy định về thời hiệu khởi kiện tại LTM và LTTTM đều giống
nhau về thời hạn (02 năm) và mốc bắt đầu tính thời hiệu khởi kiện là ngày
quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, điều này sẽ không gây nhầm lẫn
hoặc vướng mắc khi áp dụng tính thời hiệu khởi kiện đối với các tranh chấp
mà luật chuyên ngành không điều chỉnh hoặc không có luật chuyên ngành.
1.8 Thành lập hội đồng trọng tài vụ việc.
Theo quy định tại Điều 39 Luật TTTM 2010, thành phần Hội đồng
trọng tài có thể bao gồm một hoặc nhiều Trọng tài viên theo sự thỏa thuận của
các bên. Trường hợp các bên không có thuận về số lượng Trọng tài viên thì
Hội đồng trọng tài viên có ba Trọng tài viên. Khi các bên thỏa thuận giải
quyết tranh chấp bằng rọng tài vụ việc, thường thì các bên đã thỏa thuận khá
chi tiết thủ tục, cách thức thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc. Các bên được
tự định đoạt cơ cấu Hội đồng trọng tài vụ việc. Tuy nhiên, Hội đồng trọng tài
vụ việc gồm một trọng tài hoăc ba trọng tài viên thường được các bên áp dụng
phổ biến.
Trường hợp các bên tranh chấp không có thỏa thuận, thì Tòa chỉ định
Trọng tài viên hoặc Chủ tịch Hội đồng trọng tài khi có yêu cầu trong các
trường hợp sau đây:
1.8.1Việc Tòa án chỉ định Trọng tài viên duy nhất:
Theo quy định tại khoản 4 Điều 41 Luật TTTM 2010 và điểm d khoản
1 Điều 12 Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP thì trường hợp các bên thỏa
thuận vụ tranh chấp do một Trọng tài viên duy nhất giải quyết, nhưng không
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
26
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
chọn được Trọng tài viên duy nhất mà thời hạn 30 ngày đã hết, kể từ ngày bị
đơn cuối cùng nhận được đơn khởi kiện của nguyên đơn, (nếu các bên không
có thỏa thuận yêu cầu một Trung tâm trọng tài chỉ định Trọng tài viên) thì
theo yêu cầu của một hoặc các bên, Tòa án có thẩm quyền chỉ định Trọng tài
viên duy nhất cho các bên để Trọng tài viên này giải quyết vụ tranh chấp.
1.8.2 Việc Tòa án chỉ định Chủ tịch Hội đồng trọng tài:
Theo quy định tại khoản 3 Điều 41 Luật trọng tài thương và điểm c
khoản 1 Điều 12 Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP thì: Trong thời hạn 15
ngày, kể từ ngày được các bên đương sự hoặc được Tòa án chỉ định, các
Trọng tài viên bầu một Trọng tài viên khác làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài,
kể từ ngày được các bên chọn hoặc được Tòa án chỉ định mà các Trọng tài
viên này không bầu được Chủ tịch Hội đồng trọng tài,nếu một hoặc các bên
có yêu cầu thì Tòa án có thẩm quyền chỉ định Chủ tịch Hội đồng trọng tài cho
các bên.
1.8.3 Trường hợp vụ tranh chấp chỉ có một bị đơn:
Theo quy định tại khoản 1 Điều 41 Luật TTTM 2010 và điểm a khoản
1 Điều 8 Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP thì: Đối với trường hợp vụ việc
chỉ có một bị đơn, trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn nhận được đơn
khởi kiện của nguyên đơn, bị đơn phải chọn Trọng tài viên và thông báo cho
nguyên đơn Trọng tài viên mình lựa chọn. Hết thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị
đơn nhận được đơn khởi kiện của nguyên đơn mà bị đơn không thông báo cho
nguyên đơn Trọng tài viên mà mình lựa chọn thì nguyên đơn có quyền yêu
cầu Tòa án chỉ định Trọng tài viên cho bị đơn. Do đó, nếu nguyên đơn có yêu
cầu thì Tòa án có thẩm quyền (là Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi cư trú của bị
đơn, nếu bị đơn là cá nhân, hoặc trụ sở của bị đơn nếu bị đơn là tổ chức) chỉ
định Trọng tài viên cho bị đơn.
1.8.4 Trường hợp trong vụ tranh chấp có nhiều bị đơn:
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
27
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Theo quy định tại khoản 2 Điều 41 Luật trọng tài thương mại và điểm b
khoản 1 Điều 12 Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP thì: Trường hợp vụ tranh
chấp có nhiều bị đơn, các bị đơn phải thống nhất chọn Trọng tài viên trong
thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện của nguyên đơn và các
tài liệu kèm theo. Khi thời hạn 30 ngày đã hết, kể từ ngày bị đơn cuối cùng
nhận được đơn khởi kiện của nguyên đơn và các chứng cứ, tài liệu kèm theo,
mà các bị đơn không thống nhất được việc chọn Trọng tài viên, nếu một hoặc
các bên có yêu cầu thì Tòa án có thẩm quyền chỉ định Trọng tài viên cho các
bị đơn.
Như vậy, trường hợp vụ tranh chấp có nhiều bị đơn, nếu các bị đơn
không thống nhất được việc chọn Trọng tài viên thì một trong các bên đương
sự (có thể là bị đơn, hoặc nguyên đơn) có đơn yêu cầu Tòa án nhân dân có
thẩm quyền chỉ định Trọng tài viên
1.9 Phán quyết, trình tự thủ tục thi hành phán trọng tài
Căn cứ theo quy định tại khoản 10 Điều 3 Luật TTTM 2010 thì: “Phán
quyết trọng tài là quyết định của Hội đồng trọng tài giải quyết toàn bộ nội
dung vụ tranh chấp và chấm dứt tố tụng trọng tài. Một quyết định của Hội
đồng trọng tài chỉ được coi là phán quyết trọng tài khi nó chứa đựng hai yếu
tố:
+ Một là, quyết định của Hội đồng trọng tài giải quyết toàn bộ nội dung
vụ tranh chấp;
+ Hai là, quyết định này dẫn đến chấm dứt tố tụng trọng tài
Theo quy định tại khoản 1 Điều 14 Nghị quyết số 2014/NQ-HĐTP thì
có hai loại quyết định được xác định là phán quyết trọng tài:
1.9.1 Quyếtđịnh công nhận thỏa thuận của các bên của Hội đồng trọng tài
quy định tại Điều Luậttrọng tài thương mại.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
28
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Quyết định này được hình thành từ việc Hội đồng trọng tài tiến hành
hòa giải giữa các bên tranh chấp để các bên thỏa thuận với nhau về việc giải
quyết tranh chấp. Đây là một hình thức giải quyết tranh chấp chứa đựng nhiều
mặt tích cực, nó giúp hóa giải mâu thuẫn, xóa bỏ bất đồng, tăng cường tinh
thần đoàn kết giữa hai bên đương sự.
1.9.2 Loại quyết định thứ hai: Quyết định trọng tài được ban hành,
được ra đời trên cơ sở hoạt động xét xử của Hội đồng trọng tài sau khi đã
giải quyết toàn bộ nội dung tranh chấp.
Đây chính là loại phán quyết trọng tài được quy định tại Điều 60 Luật
TTTM 2010, sẽ là đối tượng đương sự có quyền yêu cầu Tòa án có thẩm
quyền hủy phán quyết. Theo quy định tại Điều 61 Luật trọng tài thương mại
thì phán quyết phải có các nội dung là:
- Ngày, tháng, năm và địa điểm ra phán quyết;
- Tên, địa chỉ của nguyên đơn và bị đơn;
- Họ, tên, địa chỉ của Trọng tài viên;
- Tóm tắt đơn khởi kiện và các vấn đề tranh chấp. .
- Căn cứ để ra phán quyết, trừ khi các bên có thỏa thuận không cần nêu
căn cứ trong phán quyết;
- Kết quả giải quyết tranh chấp;
- Thời hạn thi hành phán quyết;
Phán quyết trọng tài được ban hành ngay tại phiên họp hoặc chậm nhất
là 30 ngày, kể từ ngày kết thúc phiên họp cuối cùng. Phán quyết này là chung
thẩm và có hiệu lực kể từ ngày ban hành.
Phán quyết trọng tài phải được gửi cho các bên ngay sau ngày ban
hành. Các bên có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài vụ việc cấp bản sao phán
quyết trọng tài. Đối với hoạt động tài phán của Trọng tài, khi biểu không đạt
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
29
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
được đa số thì theo quy định tại khoản 2 Điều 60 Luật trọng tài thương mại
“phán quyết trọng tài được lập theo ý là của Chủ tịch Hội đồng trọng tài”.
1.9.3 Trình tự thủ tục thi hành phán trọng tài
Trình tự, thủ tục đăng ký phán quyết Trọng tài vụ việc được quy định
tại khoản 2, 3 Điều 62 Luật TTTM 2010
Thời hạn đăng ký phán quyết trọng tài vụ việc là 01 năm. kể từ ngày
ban hành phán quyết. Điều này có nghĩa là sau thời hạn này, nếu một hoặc các
bên yêu cầu đăng ký thì Tòa án phải từ chổi đăng ký. Như vậy, nếu phán
quyết trọng tài không được yêu cầu đăng ký trong thời hạn này thì sau đó bên
được thi hành không thể yêu cầu cưỡng chế thi hành phán quyết bởi cơ quan
thi hành án dân sự. Theo quy định tại khoản 1 Điều 7 Luật TTTM 2010 thì
các bên có thể thỏa thuận về Tòa án có thẩm quyền đăng ký phán quyết của
Trọng tài vụ việc, theo quy định tại điểm g khoản 2 Điều 7 Luật này, trường
hợp các bên không có thỏa thuận thì Tòa án có thẩm quyền đăng ký phán
quyết trọng tài vụ việc là Tòa án nơi Hội đồng trọng tài đã tuyên phán quyết
trọng tài.
Trường hợp nơi Hội đồng trọng tài đã tuyên phán quyết trọng tài quy
định tại điểm g khoản 2 Điều 7 Luật TTTM 2010 được tiến hành ở nước
ngoài thì Tòa án có thẩm quyền là Tòa án nơi cư trú hoặc nơi có trụ sở của bị
đơn tại Việt Nam.
Trường hợp bị đơn có nơi cư trú hoặc trụ sở ở nước ngoài thì Tòa án có
thẩm quyền là Tòa án nơi cư trú hoặc nơi có trụ sở của nguyên đơn (điểm c
khoản 4 Điều 5 Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP). Như vậy, trong mọi
trường hợp sẽ có Tòa án Việt Nam có thẩm quyền đăng ký phán quyết của
Trọng tài vụ việc.
2 Vai trò của cơ quan nhà nước trong việc hỗ trợ giải quyết tranh chấp
bằng Trọng tài vụ việc
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
30
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2.1 Hỗ trợ của Tòa án
Trọng tài và Tòa án đều có quyền tài phán, nhưng Trọng tài là cơ quan
tài phán tư, còn tài phán bằng Tòa án là tài phán công quyền, nó có sức mạnh
cưỡng chế rất mạnh mẽ, mang tính quyền lực nhà nước. Tuy nhiên, tài phán
trọng tài ngày càng được hoàn thiện với rất nhiều ưu điểm, đã trở thành một
công cụ hỗ trợ hiệu quả không chỉ cho các thương nhân, mà còn giảm tải cho
Tòa án. Do đó, để hoạt động trọng tài được thuận lợi, giúp giảm bớt những
trở ngại khi trọng tài hoạt động, Luật TTTM 2010 đã quy định rõ một số hoạt
động của Trọng tài mà Tòa án có trách nhiệm hỗ trợ khi có yêu cầu.
Theo quy định tại Điều 7 Luật TTTM 2010, các loại việc có liên quan
đến hoạt động trọng tài mà Tòa án có trách nhiệm hỗ trợ là:
+ Chỉ định Trọng tài viên để thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc.
+ Thay đổi Trọng tài viên của Hội đồng trọng tài vụ việc.
+ Yêu cầu Tòa án thu thập chứng cứ.
+ Yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.
+ Yêu cầu Tòa án triệu tập người làm chứng.
+ Khiếu nại quyết định của Hội đồng trọng tài về thỏa thuận trọng tài
vô hiệu hoặc không thể thực hiện được và về thẩm quyền của Hội
đồng trọng tài.
+ Yêu cầu hủy phán quyết trọng tài, đăng ký phán trọng tài vụ
việc.
2.2 Hỗ trợ của Cơ quan thi hành án
Nếu các bên không tự nguyện thi hành, làm thế nào để một quyết định,
một phán quyết của trọng tài được thi hành trên thực tế? Đây là vấn đề có ý
nghĩa mấu chốt đối với tài phán bằng trọng tài. Phải đảm bảo tính hiệu lực,
tính cưỡng chế khi cần thiết đối với quyết định, đối với phán quyết trọng tài
thì hoạt động của cơ quan tài phán này mới có cơ hội phát triển. Thấy rõ được
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
31
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
tầm quan trọng đó, Luật trọng tài thương mại đã có quy định rất rõ cơ quan có
trách nhiệm thi hành quyết định, phán quyết trọng tài và cơ chế thực thi quyết
định, phán quyết trọng tài.
Trong hoạt động trọng tài, trọng tài và tòa án có thể ban hành nhiều
quyết định, nhưng chỉ có hai loại quyết định đòi hỏi phải có cơ quan chuyên
trách thi hành, đó là quyết định áp dụng pháp khẩn cấp tạm thời và phán quyết
trọng tài
Điều 12 Luật TTTM 2010, thì Cơ quan thi hành án dân sự là cơ quan
duy nhất có thẩm quyền thi hành phán quyết, quyết định áp dụng biện pháp
khẩn cấp tạm thời của Hội đồng trọng tài.
Luật trọng tài thương mại quy định Cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh
mới có thẩm quyền thi hành các quyết định, phán quyết trọng tài.Việc xác
định thẩm quyền cụ thể của Cơ quan thi hành án dựa trên tiêu chí lãnh thổ, đó
là:
Đối với việc thi hành phán quyết trọng tài: thì Cơ quan thi hành án dân
sự tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi Hội Trọng tài ra phán quyết có
thẩm quyền thi hành phán quyết
Đối với việc thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
của Hội đồng trọng tài thì Cơ quan thi hành án dân sự tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương nơi biện pháp khẩn cấp tạm thời được áp dụng có thẩm
quyền thi hành
Đối với phán quyết của Trọng tài vụ việc, bên được thi hành có quyền
làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự có quyền thi hành phán quyết
trọng tài sau khi phán quyết đăng ký theo quy định tại Điều 62 của Luật
TTTM Khi bên yêu cầu thi hành án đã có đơn yêu cầu thi hành phán
3 Thực trạng hoạt động giải quyết tranh chấp đối với Trọng tài vụ việc
tại Việt Nam giai đoạn hiện nay.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
32
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
3.1 Hiệu quả của hoạt động giải quyếttranh chấp bằng Trọng tài vụ việc
VIAC đã từng bước khẳng định được vị thế và uy tín của tổ chức trọng
tài có uy tín và kinh nghiệm tại Việt Nam. Chỉ riêng trong giai đoạn 2011-
2019, VIAC đã giải quyết 1.259 vụ tranh chấp, tăng 336% so với giai đoạn
2003-2010. Các bên tranh chấp đến từ trên 60 quốc gia vùng lãnh thổ trên thế
giới. Chất lượng giải quyết tranh chấp ngày càng được cải thiện. Các Trọng
tài viên thường xuyên được tập huấn và trao đổi kinh nghiệm giải quyết tranh
chấp. Quy trình giải quyết tranh chấp ngày càng được cải tiến và hoàn thiện.
Thời gian giải quyết tranh chấp được rút ngắn. VIAC cũng đã ứng dụng công
nghệ thông tin để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết tranh chấp, đảm
bảo tiêu chí linh hoạt và thuận tiện của trọng tài như việc tổ chức các phiên
họp qua hình thức trực tuyến, teleconference, video conference, giúp các bên
tranh chấp tiết kiệm thời gian, chi phí khi giải quyết tranh chấp tại trọng tài.
Ngoài chức năng chính là giải quyết tranh chấp phù hợp với tính chất của một
tổ chức hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, VIAC còn thúc đẩy sự phát
triển của phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài và ADR khác tại
Việt Nam. VIAC đã tích cực tham gia các hoạt động từ góp ý các chính sách
pháp luật, tuyên truyền quảng bá về nâng cao nhận thức về trọng tài thông qua
việc tổ chức, phối hợp với các cơ quan tổ chức trong và ngoài nước (các cơ
quan nhà nước, hiệp hội doanh nghiệp, các đoàn luật sư, cơ sở đào tạo, các
doanh nghiệp v.v.), tiếp cận hàng chục nghìn lượt đối tượng khác nhau, đã
phát hành hàng chục ngàn ấn phẩm; bảo trợ hàng chục cuộc thi moot về trọng
tài tại các cơ sở đào tạo luật trên toàn quốc cũng như xuất hiện trên hàng ngàn
tin bài truyền thông quảng bá về giải quyết tranh chấp nói riêng cũng như
pháp luật và kinh tế nói chung.
Năm 2017 Việt Nam có khoảng 400.000 vụ việc giải quyết tại tòa án,
trong đó khoảng 100.000 vụ việc về kinh tế tranh chấp thương mại. Mặc dù
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
33
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
tòa án thì đang quá tải, nhưng cũng chỉ đáp ứng một phần rất nhỏ các tranh
chấp trong hoạt động kinh doanh của DN.13
Trong khi đó, số vụ việc giải quyết tại Trung tâm trọng tài chưa tới 1%
số vụ việc được giải quyết tại tòa án. Thông tin trên được cho biết tại hội thảo
“Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài và hòa giải - phương án khả thi cho
DN” tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh ngày 16/01215
Năm 2017 Singapore đã hòa giải được 2.700 vụ bất đồng kinh tế còn
tại Việt Nam, số lượng DN biết về trọng tài, hòa giải đếm trên đầu ngón tay.
Cụ thể khảo sát của VCCI cho thấy, năm 2017 Việt Nam có khoảng 400.000
vụ việc giải quyết tại tòa án, trong đó khoảng 100.000 vụ việc về kinh tế tranh
chấp thương mại và trong số này chưa tới 1% số vụ việc được giải quyết tại
Trung tâm trọng tài. “Mong muốn sắp tới đây các vụ tranh chấp thương mại
được giải quyết thông qua trọng tại quốc tế và hòa giải được 10%.14
3.2 Vai trò của Trọng tài vụ việc trong giải quyếttranh chấp thương mại
Ở Việt Nam, giải quyết tranh chấp bằng trọng tài đã ngày càng được
chú trọng hơn với việc ban hành Pháp lệnh thương mại 2003 và ngày
17/6/2010, Quốc hội nước Cộng chủ nghĩa Việt Nam khóa XII đã thông qua
Luật trọng tài thương mại để thay thế Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003.
Đây bước tiến lớn về mặt lập pháp. Tuy nhiên trên thực tế giải quyết tranh
chấp bằng trọng tài ở Việt Nam vẫn chưa như kỳ vọng. Việc chậm phát triển
phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài trong thực tiễn cuộc sống do
nhiều nguyên nhân, trong đó có việc tỷ lệ phán quyết trọng tài bị Tòa hủy án
khá cao khi có đơn yêu cầu hủy của đương sự. Các phán quyết trọng tài đã bị
Tòa án hủy không phải tất cả là do vi phạm tố tụng của trọng tài hoặc do chất
lượng của phán quyết trọng tài.phát hoặc do chất lượng của phán quyết trọng
tài. Khi xem xét các phán quyết trọng tài bị Tòa án hủy không khó để nhận
thấy có một lệ rất đáng kể, việc hủy là không đúng, không có căn cứ, vẫn còn
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
34
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
có những sai lầm nghiêm trọng trong nhận thức và áp dụng pháp luật trong
quá trình xem xét hủy phán quyết trọng tài. Một số sai sót của Tòa án khi hủy
phán quyết trọng tài thường thể hiện dưới các dạng cơ bản sau:
+ Tòa án đã xem xét, giải quyết lại nội dung của tranh chấp đã được
trọng tài giải quyết. Một trong những căn cứ để Tòa án viện dẫn khi xét xử
hủy phán quyết trọng tài là phán quyết trọng tài trái với các nguyên tắc cơ bản
của pháp luật Việt Nam theo điểm đ khoản 2 Điều 612 Luật TTTM 2010 Đây
là căn cứ viện dẫn khi hủy phán quyết trọng tài chiếm tỷ lệ khá lớn so với số
phán quyết trọng tài bị hủy.
4 Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong thực tiễn hoạt động giải
quyết tranh chấp bằng Trọng tài vụ việc
4.1 Pháp luậtTrọng tài còn bất cập
Luật TTTM được đánh giá là một bước tiến tích cực nhằm xây dựng cơ
chế TTTM tiệm cận với các tiêu chuẩn quốc tế. Luật TTTM đã tiếp thu được
những nguyên tắc cơ bản nhất về việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
trên thế giới và trong Luật Mẫu UNCITRAL như nguyên tắc tôn trọng thỏa
thuận của các bên, tính độc lập của thỏa thuận trọng tài và quyền được tự xem
xét vấn đề thẩm quyền của Hội đồng trọng tài, tính chung thẩm của phán
quyết trọng tài, và nguyên tắc bảo mật. Những nguyên tắc cơ bản này là cơ sở
đảm bảo hoạt động trọng tài tại Việt Nam hoàn toàn phù hợp với thực tiễn
trọng tài thế giới. Ở Việt Nam, từ sau khi có Luật TTTM, hoạt động TTTM đã
từng bước được củng cố và phát triển. Số lượng vụ, việc được giải quyết bằng
Trọng tài đang có xu hướng tăng, loại tranh chấp được Trọng tài giải quyết
cũng đa dạng hơn, đồng thời, chất lượng giải quyết tranh chấp ngày càng
được nâng cao, hoạt động Trọng tài đang dần đi theo hướng chuyên nghiệp.
Hoạt động Trọng tài trong thời gian qua góp phần giải quyết các tranh chấp
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
35
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
thương mại nhanh chóng, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của các bên tranh
chấp, giảm tải cho hoạt động xét xử của Tòa án.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được nói trên, trong bối cảnh
đất nước đang đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội và các ngành dịch vụ theo
cơ chế thị trường định hướng XHCN, hiện nay vẫn còn một số vấn đề trong
việc áp dụng Trọng tài để giải quyết tranh chấp thương mại còn gây ra lo lắng
cho các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài:
Thứ nhất, vấn đề đầu tiên cần quan tâm đó là về tên gọi của Luật và cụ
thể, hiện nay, Việt Nam có Luật Trọng tài thương mại. Nếu chỉ nhìn vào tên
gọi của văn bản thì rất dễ suy đoán rằng Luật này chỉ điều chỉnh hoạt động
trọng tài trong lĩnh vực thương mại. Tuy nhiên, tại Điều 2 của Luật TTTM
quy định phạm vi thẩm quyền của trọng tài rộng hơn vì ngoài giải quyết tranh
chấp phát sinh trong hoạt động thương mại, trọng tài có thẩm quyền giải
quyết tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó có ít nhất một bên tham gia
hoạt động thương mại hoặc tranh chấp giữa các bên mà pháp luật quy định
được giải quyết bằng trọng tài. Với quy định này thì trọng tài không chỉ giải
quyết tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực thương mại ví dụ như: Tại khoản 6
Điều 287 Bộ luật hàng hải 2015 quy định: ” Trên cơ sở quy định tại các khoản
1, 2, 3, 4 và 5 Điều này, các bên liên quan đến tai nạn đâm va được quyền tự
thỏa thuận để xác định mức độ lỗi và trách nhiệm bồi thường tổn thất xảy ra
đối với tai nạn đâm va đó; nếu không thỏa thuận được thì có quyền khởi kiện
tại Trọng tài hoặc Tòa án có thẩm quyền”. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng thuộc lĩnh vực dân sự, được quy định trong Bộ luật dân sự
2015. Trọng tài có thẩm quyền giải quyết vì trong Bộ luật hàng hải có quy
định như trên. Như vậy, có thể nói tên gọi của Luật không bao quát hết phạm
vi điều chỉnh của Luật này và điều này có thể gây khó khăn cho những chủ
thể áp dụng pháp luật và đặc biệt là có thể làm cho luật của chúng ta không
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
36
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài. Ngay cả đối với các chủ thể
trong nước, nếu không nghiên cứu kỹ và chuyên sâu về pháp luật trọng tài thì
rất dễ hiểu lầm rằng Luật Trọng tài thương mại chưa điều chỉnh các tranh
chấp trong các lĩnh vực dân sự cụ thể khác.
Như vậy, nếu Việt Nam muốn mở rộng và phát triển hình thức giải
quyết tranh chấp bằng trọng tài thì nên sửa đổi Luật Trọng tài thương mại
theo như: Sửa “Luật Trọng tài thương mại” thành “Luật Trọng tài” và mở
rộng thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài ở tất cả những lĩnh vực
mà các chủ thể có quyền được tự do định đoạt” . Nếu chúng ta muốn bảo vệ
một bên yếu thế nào đó trong từng lĩnh vực cụ thể thì pháp luật của lĩnh vực
đó có thể học theo Luật Trọng tài thương mại đã đưa ra để bảo vệ người tiêu
dùng khi trao quyền từ chối thỏa thuận trọng tài của người tiêu dùng.
Thứ hai,Việc Luật TTTM chỉ giới hạn thẩm quyền của cơ quan thi
hành án dân sự tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi Hội đồng trọng tài
ra phán quyết mới có thẩm quyền thi hành phán quyết trọng tài là không hợp
lý và không tạo điều kiện thuận lợi cho các bên tranh chấp, vì trong rất nhiều
trường hợp tại nơi Hội đồng Trọng tài ra phán quyết thì người phải thi hành
án lại không có địa chỉ cư trú, tài sản nên cơ quan thi hành án dân sự phải ủy
thác thi hành án dẫn đễn tốn kém thời gian và lãng phí cho cơ quan thi hành
án dân sự và bên phải thi hành
Thứ ba, không thể kháng cáo hoặc kháng nghị quyết định của toà án
giải quyết yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài. tại văn bản số 07/TANDTC-
KHXX về việc thi hành phán quyết trọng tài thương mại, Tòa án nhân dân tối
cao đã có hướng dẫn “... toà án có quyền ra quyết định huỷ hoặc không huỷ
phán quyết trọng tài. Quyết định của toà án huỷ hoặc không huỷ phán quyết
trọng tài là quyết định cuối cùng, có hiệu lực thi hành và không bị kháng nghị
theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm. Với hướng dẫn nêu trên của Tòa án
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
37
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
nhân dân tối cao thì không còn cơ hội nào cho việc kháng cáo hay kháng nghị
đối với quyết định của toà án giải quyết yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài.
Thứ ba, liên quan đến địa điểm tiến hành Trọng tài. Trong các vụ việc
liên quan đến Trọng tài quốc tế, việc lựa chọn địa điểm tiến hành Trọng tài
đồng nghĩa với việc lựa chọn luật của quốc gia tại nơi tiến hành Trọng tài.
Đây là điều mà Luật TTTM chưa xác định rõ.
Tại Điều 14 Luật TTTM quy định về luật áp dụng giải quyết tranh chấp
như sau:
“1. Đối với tranh chấp không có yếu tố nước ngoài, Hội đồng Trọng tài
áp dụng pháp luật Việt Nam để giải quyết tranh chấp
2. Đốivới tranh chấp có yếu tố nước ngoài, Hội đồng Trọng tài áp dụng
pháp luật do các bên lựa chọn; nếu các bên không có thỏa thuận về luật áp
dụng thì Hội đồng Trọng tài quyết định pháp luật mà Hội đồng Trọng tài cho
là phù hợp nhất; Trường hợp pháp luật Việt Nam, pháp luật do các bên lựa
chọn không có quy định cụ thể liên quan đến nội dung tranh chấp thì Hội
đồng Trọng tài được áp dụng tập quán quốc tế để giải quyết tranh chấp nếu
việc áp dụng không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam”.
Nếu nhìn nhận quy định này từ góc độ của nguyên tắc quyền tự do định
đoạt của các bên tranh chấp thì quy định này là một cản trở pháp lý của quyền
tự do. Bởi lẽ, quy định “đối với tranh chấp không có yếu tố nước ngoài Hội
đồng Trọng tài áp dụng pháp luật Việt Nam để giải quyết tranh chấp”, đồng
nghĩa với việc hạn chế quyền lựa chọn luật áp dụng đối với các bên tranh
chấp là công dân Việt Nam.
Luật áp dụng phải bao hàm trong đó luật thủ tục và luật nội dung. Việc
lựa chọn luật thủ tục không nhất thiết phải trùng hợp với việc lựa chọn luật
nội dung và ngược lại. Khái niệm về luật điều chỉnh tố tụng Trọng nhất là
trường hợp để cho tố tụng Trọng tài được tiến hành ở quốc gia này chịu sự
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
38
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
điều chỉnh của luật thủ tục của quốc gia khác đã trở thành chủ đề của nhiều
cuộc tranh cãi.
Thứ 4, lý do hủy quyết định Trọng tài thường ở dạng “trừu tượng” nên
nguy cơ một bên yêu cầu tòa án can thiệp để làm chậm việc thi hành quyết
định Trọng tài vì trong khi xem xét hủy phán quyết Trọng tài thì phán quyết
này không thể được thi hành. Một trong các lý do để các doanh nghiệp lựa
chọn Trọng tài để giải quyết tranh chấp của mình đó là khả năng thi hành của
phán quyết trọng tài bởi phán quyết của trọng tài Việt Nam sẽ được thi hành
tương tự như bản án của tòa án tại Việt Nam và hơn thế, có khả năng thi hành
tại 155 quốc gia thành viên khác của Công ước New York năm 19512 về công
nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài. Do đó, việc đảm bảo
khả năng thi hành của phán quyết trọng tài là một điều kiện tiên quyết để
doanh nghiệp cân nhắc khi chọn sử dụng trọng tài để giải quyết tranh chấp.
Một trong những mục đích ban hành Luật TTTM là hạn chế việc hủy phán
quyết Trọng tài. Tuy nhiên, thực tế cho thấy tỷ lệ thi hành phán quyết trọng
tài tại Việt Nam là rất đáng lo ngại. Điều này làm giảm niềm tin và hiệu quả
của phương thức Trọng tài, môi trường pháp lý và kinh doanh của Việt Nam
cũng bị ảnh hưởng đáng kể. Một trong số nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm
dụng quyền yêu cầu hủy phán quyết Trọng tài là do quy định của Luật TTTM
không chặt chẽ, thiếu rõ ràng. Điều 612 Luật TTTM về Căn cứ hủy phán
quyết Trọng tài quy định, “Phán quyết Trọng tài trái với các nguyên tắc cơ
bản của pháp luật Việt Nam” (điểm đ khoản 2). Phạm trù “nguyên tắc cơ bản
của pháp luật Việt Nam” là quá chung chung, không rõ ràng. Vì vậy, việc áp
dụng tùy tiện Điểm đ khoản 2 Điều 612 Luật TTTM là không thể tránh khỏi.
Điều này dẫn đến nguy cơ phán quyết Trọng tài bị huỷ là rất cao.
KHÔNG CÓ THỰC TIỄN MINH CHỨNG CHO BẤT CẬP?
4.2 Nhận thức của doanhnghiệp về Trọng tài vụ việc còn hạn chế
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
39
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Hầu hết các doanh nghiệp không tin tưởng vào thẩm quyền của trọng
tài vụ việc bởi vì TTVV được các bên tự do lựa chọn, các TTV là những
người được các bên tin tưởng giao cho giải quyết và chủ tịch HĐTTVV cũng
là do TTV giữa các bên lựa chọn. Do vậy, khi giải quyết tranh chấp, các
doanh nghiệp luôn nghĩ rằng phán quyết của TTV không thể hiện được sức
mạnh bởi vì TTV không mang quyền lực của Nhà nước nên tính cưỡng chế sẽ
không có từ đó làm cho bên thua kiện không nghiêm túc thực hiện nghĩa vụ
làm ảnh hưởng đến quyền của bên thắng kiện. Đây là nguyên nhân làm cho
các doanh nghiệp đánh giá thấp phương thức giải quyết tranh chấp bằng
TTVV.
Từ trước tới nay, cứ nghĩ tới tranh chấp bao giờ doanh nghiệp cũng
muốn đưa vụ việc đến tòa án, bởi họ luôn nghĩ rằng, phán quyết của tòa án có
sức mạnh thực thi hơn”.
4.3 Xuấtphát từ chất lượng của Trọng tài viên Trọng tài vụ việc.
Trọng tài viên đóng vai trò quan trọng trong việc giúp các bên tranh
chấp giải quyết được các mâu thuẫn, giúp các bên đạt được những thỏa thuận
và từ đó làm cho vụ tranh chấp được giải quyết nhanh chóng. Đặc biệt đối với
phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài viên thì trọng tài viên lại
càng là nhân tố vô cùng quan trọng. Nhưng thực tế cho thấy chất lượng của
trọng tài viên tại Việt Nam vẫn còn thấp, năng lực cũng như kinh nghiệm của
trọng tài viên trong việc giải quyết tranh chấp còn yếu kém, các trọng tài viên
không tạo được niềm tin đối với các doanh nghiệp.
Theo đề xuất của VIAC, qua 10 năm thi hành. Luật TTTM đã bộc lộ
một số hạn chế nêu cần kịp thời sửa đổi để tiếp tục hoàn thiện pháp luật về
trọng tài phục vụ hiệu quả cho việc cải cách và hội nhập. Theo Phó Cục
trưởng Cục Bổ trợ Tư pháp Nguyễn Thị Mai, trong số 30 trung tâm trọng tài
hiện nay, vẫn có Trung tâm chưa giải quyết vụ việc nào, nhiều TTV chưa đủ
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
40
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
kỹ năng giải quyết tranh chấp quốc tế. Đặc biệt, với vụ TAND TP Hồ Chí
Minh vừa tuyên hủy Quyết định của trọng tài, đây là việc rất nguy hiểm, làm
mất nhiều tin của người dân, doanh nghiệp vào phương thức giải quyết tranh
chấp bằng trọng tài.. Cùng với đó, hệ thống pháp luật Việt Nam chằng chịt
chưa hiểu tranh chấp nào giải quyết bằng trọng tài, những tranh chấp liên
quan đến lao động hay đất đai có giải quyết bằng trọng tài hay không, vẫn
chưa rõ13
. Vì vậy, nếu có sự so sánh trọng tài viên Việt Nam và trọng tài viên
nước ngoài thì trọng tài viên nước ta sẽ có sự yếu thế không thể cạnh tranh
được với các trọng tài viên nước ngoài, từ đó các doanh nghiệp sẽ cân nhắc sử
dụng trọng tài viên nước ngoài để giải quyết các tranh chấp thương mại của
mình12
5 Giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp thương mại bằng
Trọng tài vụ việc tại Việt Nam.
5.1 Những giải pháp, kiến nghị hoàn thiện quy định Pháp luật trọng tài
thương mại
Có thể thấy Luật TTTM 2010 mới ban hành và có hiệu lực từ ngày
01/01/2011 vẫn còn nhiều khiếm khuyết, cần được xem xét thêm để bổ sung,
nhất là về chế định trọng tài vụ việc
Thứ nhất, nên sửa đổi” Luật Trọng tài thương mại” thành “Luật trọng
tài”, nên mở rộng thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài ở tất cả các
lĩnh vực mà những chủ thể có quyền tự do định đoạt và nên quy định rõ
những vấn đề không được giải quyết bằng trọng tài.
Thứ hai, Luật TTTM cần được sửa đổi theo hướng cho phép một
kháng cáo, kháng nghị lên Tòa án nhân dân tối cao đối với quyết định của Tòa
án có thẩm quyền giải quyết yêu cầu hủy phán quyết của trọng tài. Và tránh
trường hợp các bên lợi dụng việc kháng cáo để kéo dài thời gian thi hành
phán quyết của trọng tài cũng như niềm tin vào tính thực thi của phán quyết
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
41
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
trọng tài thì chỉ nên áp dụng kháng cáo đối với quyết định mà tòa án hủy phán
quyết trọng tài.
Thứ ba, cần quy định mô hình Hội đồng Trọng tài mặc định là một
trọng tài viên, thay cho quy định Hội đồng Trọng tài gồm ba trọng tài viên.
Với mô hình Hội đồng trọng tài gồm một trọng tài duy nhất sẽ đảm bảo rút
ngắn thời gian giải quyết, tiết kiệm chi phí cho các bên tranh chấp.
Thứ tư, Cần quy định về thời gian thành lập Hội đồng Trọng tài vụ
việc trong trường hợp có khiếu nại quyết định đình chỉ định trọng tài viên cho
bị đơn. Việc quy định thời hạn bao lâu hai trọng tài viên phải bầu Chủ tịch
Hội đồng Trọng tài sau khi có quyết định giải quyết khiếu nại của Tòa án có ý
nghĩa hết sức quan trọng về tính hợp pháp liên tục của tố tụng trọng tài, bởi
lẽ, nếu hai trọng tài viên không thể tự mình bầu được Chủ tịch Hội đồng
Trọng tài thì các bên phải đề nghị TAND có thẩm quyền chỉ định Chủ tịch
Hội đồng Trọng tài cho mình theo quy định tại khoản 3 Điều 41 Luật TTTM
2010 chứ không thể kéo dài tố tụng. Luật TTTM cần quy định bổ sung:
“Trường hợp có khiếu nại quyết định chỉ định trọng tài viên cho các bên, thì
trong vòng 15 ngày kể từ ngày Tòa án có thẩm quyền có văn bản giải quyết
khiếu nại, hai trọng tài viên phải bầu Chủ tịch Hội đồng Trọng tài để giải
quyết vụ kiện.”
Thứ năm, Bổ sung quy định về việc chỉ định trọng tài viên khẩn cấp.
Theo quy định tại Điều 49 Luật TTTM, Hội đồng Trọng tài có quyền áp dụng
biện pháp khẩn cấp tạm thời. Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều trường hợp yêu
cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời xẩy ra trước thời điểm Hội đồng
Trọng tài được thành lập, muốn yêu cầu Hội đồng Trọng tài áp dụng biện
pháp khẩn cấp tạm thời, các bên phải chờ cho đến khi Hội đồng Trọng tài
được thành lập, vì vậy việc áp dụng không còn ý nghĩa
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
42
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Thứ sáu, cần quy định bổ sung trao cho Hội đồng Trọng tài vụ việc các
thẩm quyền quyết định liên quan đến trình tự, thủ tục tố tụng trọng tài. Về địa
điểm giải quyết tranh chấp và ngôn ngữ giải quyết tranh chấp chủ yếu là do
các bên tranh chấp thỏa thuận, nhưng các bên đã thỏa thuận bằng văn bản rồi,
nay lại thay đổi thì giải quyết như thế nào là hợp lý.
Do đó Luật TTTM cần quy định bổ sung, trao thẩm quyền này cho
“Hội đồng Trọng tài vụ việc được quyền quyết định các trình tự, thủ tục giải
quyết vụ tranh chấp nếu các bên tranh chấp không tự thỏa thuận được”. Còn
nếu sự thay đổi thủ tục tố tụng của các bên về địa điểm và ngôn ngữ giải
quyết tranh chấp đều hợp pháp thì có thể bổ sung : “Mọi sự thay đổi về trình
tự, thủ tục tố tụng trọng tài trước và sau khi xảy ra tranh chấp đều phải được
lập thành văn bản và do Hội đồng Trọng tài quyết định sự thay đổi”.
5.2 Đối với Bộ Tư pháp
Kiến nghị xem xét việc sửa Luật TTTM. Luật TTTM đã phát huy được
vai trò trong việc quản lý và thúc đẩy hoạt động trọng tài, tuy nhiên qua 10
năm thi hành đã bộc lộ một số hạn chế nêu trên, do vậy cần kịp thời sửa đổi
để tiếp tục hoàn thiện pháp luật về trọng tài phục vụ hiệu quả cho việc cải
cách và hội nhập.
5.3 Đối với nhà nước
Thứ nhất, Nhà nước cần có chính sách quy hoạch và phát triển có định
hướng hoạt động trọng tài. Hiện tại tại Việt Nam đã có 30 trung tâm trọng tài,
tuy nhiên số trung tâm hoạt động chưa nhiều, chất lượng hoạt động giữa các
trung tâm không cao, điều này sẽ ảnh hưởng đến chất lượng chung của trọng
tài. Bên cạnh đó, Nhà nước cũng có chính sách đối với tổ chức trọng tài trọng
điểm để nâng cao năng lực giải quyết tranh chấp của các Trung tâm này, bồi
dưỡng tập huấn kỹ năng cho các Trọng tài viên; thanh tra, kiểm tra kịp thời,
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
43
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
giúp các trung tâm trọng tài tuân thủ đúng pháp luật, giúp phát triển bền vững
.
Thứ hai, nhà nước có chương trình quảng bá trọng tài ở cấp độ quốc
gia, tạo điều kiện để các Trung tâm trọng tài được tham gia vào những
chương trình quốc gia. Tăng cường tổ chức tuyên truyền phổ biến về trọng tài
thương mại đến cộng đồng doanh nghiệp; các cơ sở đào tạo luật, tổ chức hành
nghề luật sư trên toàn quốc để nâng cao nhận thức của xã hội về trọng tài
thương mại.
Thứ ba, nhà nước có chính sách đẩy mạnh việc đào tào trọng tài tại
các trường đại học và cơ sở đào tạo.
Thứ tư, có cơ chế giảm/miễn thuế cho các Trung tâm Trọng tài, các
Trọng tài viên tham gia giải quyết vụ tranh chấp (đặc biệt là các Trọng tài
viên người nước ngoài), cơ chế miễn visa cho các Trọng tài viên nước ngoài.
5.4 Đối với Tòa án
Thứ nhất, Tòa án Nhân dân Tối cao cần có báo cáo số liệu liên quan
đến việc giải quyết việc trọng tài, nhất là vấn đề hủy phán quyết của trọng tài,
tổng kết đánh giá việc giải quyết các việc trọng tài theo Luật TTTM, phối hợp
với Bộ Tư pháp, các Trung tâm trọng tài để nâng cao hoạt động này.
Thứ hai, đảm bảo thời hạn quy định trong Luật TTTM khi giải quyết
khiếu nại về thẩm quyền của trọng tài và hủy phán quyết trọng tài.
Thứ ba, thông báo kịp thời và đầy đủ tới Trọng tài theo quy định của
Luật TTTM để HĐTT biết và có ý kiến cung cấp cho Tòa án.
Thứ tư, Tòa án tạo điều kiện để HĐTT khắc phục sai sót tố tụng theo
đúng quy định của Luật TTTM.
Thứ năm, phân công một số thẩm phán chuyên giải quyết việc trọng
tài nói chung và yêu cầu hủy phán quyết trọng tài nói riêng, có kế hoạch bồi
dưỡng nghiệp vụ sâu cho các thẩm phán.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
44
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Thứ sáu, Tòaán NDTC có bộ phận chuyên theo dõi, giám sát việc hủy
phán quyết trọng tài.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
45
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Khóa Luận Nâng Cao Hiệu Quả Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Bằng Trọng Tài Vụ Việc.docx
Khóa Luận Nâng Cao Hiệu Quả Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Bằng Trọng Tài Vụ Việc.docx
Khóa Luận Nâng Cao Hiệu Quả Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Bằng Trọng Tài Vụ Việc.docx
Khóa Luận Nâng Cao Hiệu Quả Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Bằng Trọng Tài Vụ Việc.docx
Khóa Luận Nâng Cao Hiệu Quả Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Bằng Trọng Tài Vụ Việc.docx
Khóa Luận Nâng Cao Hiệu Quả Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Bằng Trọng Tài Vụ Việc.docx

More Related Content

More from DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149

Báo Cáo Chiến Lược Pr Để Tăng Độ Nhận Diện Thương Hiệu Cho Công Ty Solarbk.docx
Báo Cáo Chiến Lược Pr Để Tăng Độ Nhận Diện Thương Hiệu Cho Công Ty Solarbk.docxBáo Cáo Chiến Lược Pr Để Tăng Độ Nhận Diện Thương Hiệu Cho Công Ty Solarbk.docx
Báo Cáo Chiến Lược Pr Để Tăng Độ Nhận Diện Thương Hiệu Cho Công Ty Solarbk.docx
DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149
 
Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Của Công Ty Thiết Bị Điện, 9 điểm.docx
Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Của Công Ty Thiết Bị Điện, 9 điểm.docxBáo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Của Công Ty Thiết Bị Điện, 9 điểm.docx
Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Của Công Ty Thiết Bị Điện, 9 điểm.docx
DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149
 
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Icd Tân Cảng.docx
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Icd Tân Cảng.docxLuận Văn Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Icd Tân Cảng.docx
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Icd Tân Cảng.docx
DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149
 
Đồ Án Pháp Luật Về Chia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng Khi Ly Hôn.docx
Đồ Án Pháp Luật Về Chia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng Khi Ly Hôn.docxĐồ Án Pháp Luật Về Chia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng Khi Ly Hôn.docx
Đồ Án Pháp Luật Về Chia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng Khi Ly Hôn.docx
DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149
 
The marketing strategies to attract customers and students of nghi cambridge ...
The marketing strategies to attract customers and students of nghi cambridge ...The marketing strategies to attract customers and students of nghi cambridge ...
The marketing strategies to attract customers and students of nghi cambridge ...
DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149
 
Tiểu luận Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với lao động khuyết tật.docx
Tiểu luận Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với lao động khuyết tật.docxTiểu luận Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với lao động khuyết tật.docx
Tiểu luận Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với lao động khuyết tật.docx
DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149
 
Khóa Luận Hoàn Thiện Quản Trị Kênh Phân Phối Tại Công Ty Dầu Nhờn Pvoil.docx
Khóa Luận Hoàn Thiện Quản Trị Kênh Phân Phối Tại Công Ty Dầu Nhờn Pvoil.docxKhóa Luận Hoàn Thiện Quản Trị Kênh Phân Phối Tại Công Ty Dầu Nhờn Pvoil.docx
Khóa Luận Hoàn Thiện Quản Trị Kênh Phân Phối Tại Công Ty Dầu Nhờn Pvoil.docx
DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149
 
Khóa Luận Hoàn Thiện Qui Trình Phục Vụ Buffet Sáng Tại Nhà Hàng Epice.docx
Khóa Luận Hoàn Thiện Qui Trình Phục Vụ Buffet Sáng Tại Nhà Hàng Epice.docxKhóa Luận Hoàn Thiện Qui Trình Phục Vụ Buffet Sáng Tại Nhà Hàng Epice.docx
Khóa Luận Hoàn Thiện Qui Trình Phục Vụ Buffet Sáng Tại Nhà Hàng Epice.docx
DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149
 
Đề tài Đánh Giá Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Công Ty Phân Bón Sơn Trang.docx
Đề tài Đánh Giá Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Công Ty Phân Bón Sơn Trang.docxĐề tài Đánh Giá Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Công Ty Phân Bón Sơn Trang.docx
Đề tài Đánh Giá Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Công Ty Phân Bón Sơn Trang.docx
DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149
 
Đề tài Chiến Lược Truyền Thông Trên Kỹ Thuật Số Cho Dòng Sản Phẩm Sữa Rửa Mặ...
Đề tài Chiến Lược Truyền Thông Trên  Kỹ Thuật Số Cho Dòng Sản Phẩm Sữa Rửa Mặ...Đề tài Chiến Lược Truyền Thông Trên  Kỹ Thuật Số Cho Dòng Sản Phẩm Sữa Rửa Mặ...
Đề tài Chiến Lược Truyền Thông Trên Kỹ Thuật Số Cho Dòng Sản Phẩm Sữa Rửa Mặ...
DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149
 
Đề Tài Pháp Luật Về Hợp Đồng Mua Bán Nhà Ở Hình Thành Trong Tương Lai.docx
Đề Tài Pháp Luật Về Hợp Đồng Mua Bán Nhà Ở Hình Thành Trong Tương Lai.docxĐề Tài Pháp Luật Về Hợp Đồng Mua Bán Nhà Ở Hình Thành Trong Tương Lai.docx
Đề Tài Pháp Luật Về Hợp Đồng Mua Bán Nhà Ở Hình Thành Trong Tương Lai.docx
DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149
 
Đề tài Giải Pháp Xây Dựng Digital Marketing Cho Aeon Mall Bình Tân.docx
Đề tài Giải Pháp Xây Dựng Digital Marketing Cho Aeon Mall Bình Tân.docxĐề tài Giải Pháp Xây Dựng Digital Marketing Cho Aeon Mall Bình Tân.docx
Đề tài Giải Pháp Xây Dựng Digital Marketing Cho Aeon Mall Bình Tân.docx
DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149
 
Đồ Án Khảo Sát Hệ Thống Phanh Ô Tô Isuzu D-Max Ls.docx
Đồ Án Khảo Sát Hệ Thống Phanh Ô Tô Isuzu D-Max Ls.docxĐồ Án Khảo Sát Hệ Thống Phanh Ô Tô Isuzu D-Max Ls.docx
Đồ Án Khảo Sát Hệ Thống Phanh Ô Tô Isuzu D-Max Ls.docx
DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149
 
Đồ Án Xây Dựng Hệ Thống Nhận Diện Khuôn Mặt.docx
Đồ Án Xây Dựng Hệ Thống Nhận Diện Khuôn Mặt.docxĐồ Án Xây Dựng Hệ Thống Nhận Diện Khuôn Mặt.docx
Đồ Án Xây Dựng Hệ Thống Nhận Diện Khuôn Mặt.docx
DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149
 
Đồ Án Lắp Đặt Mô Hình Hệ Thống Phanh Abs Xe Lexus.docx
Đồ Án Lắp Đặt Mô Hình Hệ Thống Phanh Abs Xe Lexus.docxĐồ Án Lắp Đặt Mô Hình Hệ Thống Phanh Abs Xe Lexus.docx
Đồ Án Lắp Đặt Mô Hình Hệ Thống Phanh Abs Xe Lexus.docx
DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149
 
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH THÚ Y ĐẠI HỌC HUTECH.docx
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH THÚ Y ĐẠI HỌC HUTECH.docxKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH THÚ Y ĐẠI HỌC HUTECH.docx
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH THÚ Y ĐẠI HỌC HUTECH.docx
DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149
 
Khóa Luận Quản Trị Nhân Lực Tại Công Ty Bất Động Sản.docx
Khóa Luận Quản Trị Nhân Lực Tại Công Ty Bất Động Sản.docxKhóa Luận Quản Trị Nhân Lực Tại Công Ty Bất Động Sản.docx
Khóa Luận Quản Trị Nhân Lực Tại Công Ty Bất Động Sản.docx
DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149
 
Phân Tích Chuyển Dịch Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.docx
Phân Tích Chuyển Dịch Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.docxPhân Tích Chuyển Dịch Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.docx
Phân Tích Chuyển Dịch Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.docx
DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149
 
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Phân bón.docx
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Phân bón.docxPhân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Phân bón.docx
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Phân bón.docx
DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149
 
Luận Văn Thạc Sĩ Chuyên Ngành Kỹ Thuật Môi Trường.docx
Luận Văn Thạc Sĩ Chuyên Ngành Kỹ Thuật Môi Trường.docxLuận Văn Thạc Sĩ Chuyên Ngành Kỹ Thuật Môi Trường.docx
Luận Văn Thạc Sĩ Chuyên Ngành Kỹ Thuật Môi Trường.docx
DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149
 

More from DV viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0973.287.149 (20)

Báo Cáo Chiến Lược Pr Để Tăng Độ Nhận Diện Thương Hiệu Cho Công Ty Solarbk.docx
Báo Cáo Chiến Lược Pr Để Tăng Độ Nhận Diện Thương Hiệu Cho Công Ty Solarbk.docxBáo Cáo Chiến Lược Pr Để Tăng Độ Nhận Diện Thương Hiệu Cho Công Ty Solarbk.docx
Báo Cáo Chiến Lược Pr Để Tăng Độ Nhận Diện Thương Hiệu Cho Công Ty Solarbk.docx
 
Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Của Công Ty Thiết Bị Điện, 9 điểm.docx
Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Của Công Ty Thiết Bị Điện, 9 điểm.docxBáo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Của Công Ty Thiết Bị Điện, 9 điểm.docx
Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Của Công Ty Thiết Bị Điện, 9 điểm.docx
 
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Icd Tân Cảng.docx
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Icd Tân Cảng.docxLuận Văn Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Icd Tân Cảng.docx
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Icd Tân Cảng.docx
 
Đồ Án Pháp Luật Về Chia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng Khi Ly Hôn.docx
Đồ Án Pháp Luật Về Chia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng Khi Ly Hôn.docxĐồ Án Pháp Luật Về Chia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng Khi Ly Hôn.docx
Đồ Án Pháp Luật Về Chia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng Khi Ly Hôn.docx
 
The marketing strategies to attract customers and students of nghi cambridge ...
The marketing strategies to attract customers and students of nghi cambridge ...The marketing strategies to attract customers and students of nghi cambridge ...
The marketing strategies to attract customers and students of nghi cambridge ...
 
Tiểu luận Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với lao động khuyết tật.docx
Tiểu luận Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với lao động khuyết tật.docxTiểu luận Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với lao động khuyết tật.docx
Tiểu luận Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với lao động khuyết tật.docx
 
Khóa Luận Hoàn Thiện Quản Trị Kênh Phân Phối Tại Công Ty Dầu Nhờn Pvoil.docx
Khóa Luận Hoàn Thiện Quản Trị Kênh Phân Phối Tại Công Ty Dầu Nhờn Pvoil.docxKhóa Luận Hoàn Thiện Quản Trị Kênh Phân Phối Tại Công Ty Dầu Nhờn Pvoil.docx
Khóa Luận Hoàn Thiện Quản Trị Kênh Phân Phối Tại Công Ty Dầu Nhờn Pvoil.docx
 
Khóa Luận Hoàn Thiện Qui Trình Phục Vụ Buffet Sáng Tại Nhà Hàng Epice.docx
Khóa Luận Hoàn Thiện Qui Trình Phục Vụ Buffet Sáng Tại Nhà Hàng Epice.docxKhóa Luận Hoàn Thiện Qui Trình Phục Vụ Buffet Sáng Tại Nhà Hàng Epice.docx
Khóa Luận Hoàn Thiện Qui Trình Phục Vụ Buffet Sáng Tại Nhà Hàng Epice.docx
 
Đề tài Đánh Giá Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Công Ty Phân Bón Sơn Trang.docx
Đề tài Đánh Giá Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Công Ty Phân Bón Sơn Trang.docxĐề tài Đánh Giá Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Công Ty Phân Bón Sơn Trang.docx
Đề tài Đánh Giá Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Công Ty Phân Bón Sơn Trang.docx
 
Đề tài Chiến Lược Truyền Thông Trên Kỹ Thuật Số Cho Dòng Sản Phẩm Sữa Rửa Mặ...
Đề tài Chiến Lược Truyền Thông Trên  Kỹ Thuật Số Cho Dòng Sản Phẩm Sữa Rửa Mặ...Đề tài Chiến Lược Truyền Thông Trên  Kỹ Thuật Số Cho Dòng Sản Phẩm Sữa Rửa Mặ...
Đề tài Chiến Lược Truyền Thông Trên Kỹ Thuật Số Cho Dòng Sản Phẩm Sữa Rửa Mặ...
 
Đề Tài Pháp Luật Về Hợp Đồng Mua Bán Nhà Ở Hình Thành Trong Tương Lai.docx
Đề Tài Pháp Luật Về Hợp Đồng Mua Bán Nhà Ở Hình Thành Trong Tương Lai.docxĐề Tài Pháp Luật Về Hợp Đồng Mua Bán Nhà Ở Hình Thành Trong Tương Lai.docx
Đề Tài Pháp Luật Về Hợp Đồng Mua Bán Nhà Ở Hình Thành Trong Tương Lai.docx
 
Đề tài Giải Pháp Xây Dựng Digital Marketing Cho Aeon Mall Bình Tân.docx
Đề tài Giải Pháp Xây Dựng Digital Marketing Cho Aeon Mall Bình Tân.docxĐề tài Giải Pháp Xây Dựng Digital Marketing Cho Aeon Mall Bình Tân.docx
Đề tài Giải Pháp Xây Dựng Digital Marketing Cho Aeon Mall Bình Tân.docx
 
Đồ Án Khảo Sát Hệ Thống Phanh Ô Tô Isuzu D-Max Ls.docx
Đồ Án Khảo Sát Hệ Thống Phanh Ô Tô Isuzu D-Max Ls.docxĐồ Án Khảo Sát Hệ Thống Phanh Ô Tô Isuzu D-Max Ls.docx
Đồ Án Khảo Sát Hệ Thống Phanh Ô Tô Isuzu D-Max Ls.docx
 
Đồ Án Xây Dựng Hệ Thống Nhận Diện Khuôn Mặt.docx
Đồ Án Xây Dựng Hệ Thống Nhận Diện Khuôn Mặt.docxĐồ Án Xây Dựng Hệ Thống Nhận Diện Khuôn Mặt.docx
Đồ Án Xây Dựng Hệ Thống Nhận Diện Khuôn Mặt.docx
 
Đồ Án Lắp Đặt Mô Hình Hệ Thống Phanh Abs Xe Lexus.docx
Đồ Án Lắp Đặt Mô Hình Hệ Thống Phanh Abs Xe Lexus.docxĐồ Án Lắp Đặt Mô Hình Hệ Thống Phanh Abs Xe Lexus.docx
Đồ Án Lắp Đặt Mô Hình Hệ Thống Phanh Abs Xe Lexus.docx
 
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH THÚ Y ĐẠI HỌC HUTECH.docx
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH THÚ Y ĐẠI HỌC HUTECH.docxKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH THÚ Y ĐẠI HỌC HUTECH.docx
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH THÚ Y ĐẠI HỌC HUTECH.docx
 
Khóa Luận Quản Trị Nhân Lực Tại Công Ty Bất Động Sản.docx
Khóa Luận Quản Trị Nhân Lực Tại Công Ty Bất Động Sản.docxKhóa Luận Quản Trị Nhân Lực Tại Công Ty Bất Động Sản.docx
Khóa Luận Quản Trị Nhân Lực Tại Công Ty Bất Động Sản.docx
 
Phân Tích Chuyển Dịch Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.docx
Phân Tích Chuyển Dịch Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.docxPhân Tích Chuyển Dịch Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.docx
Phân Tích Chuyển Dịch Việc Làm Cho Lao Động Nông Thôn.docx
 
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Phân bón.docx
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Phân bón.docxPhân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Phân bón.docx
Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Phân bón.docx
 
Luận Văn Thạc Sĩ Chuyên Ngành Kỹ Thuật Môi Trường.docx
Luận Văn Thạc Sĩ Chuyên Ngành Kỹ Thuật Môi Trường.docxLuận Văn Thạc Sĩ Chuyên Ngành Kỹ Thuật Môi Trường.docx
Luận Văn Thạc Sĩ Chuyên Ngành Kỹ Thuật Môi Trường.docx
 

Khóa Luận Nâng Cao Hiệu Quả Giải Quyết Tranh Chấp Thương Mại Bằng Trọng Tài Vụ Việc.docx

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 1 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI VỤ VIỆC
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 2 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài................................................................................. 2 Tình hình nghiên cứu........................................................................... 3 Cơ sở khoa học và tính thực tiễn của đề tài....................................... 4 Mục tiêu đề tài...................................................................................... 5 Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 6 Cấu trúc luận văn................................................................................. 7 Kết luận................................................................................................ CHƯƠNG 1:NHỮNG VÁN ĐÈ CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHÁP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI VỤ VIỆC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM.................................................... 1. Khái niệm giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài vụ viẹc theo Pháp luật Việt Nam...................................................... 1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại, phương thức giải quyết tranh chấp thương mại..................................................................................... 1.2 Khái niệm, đặc điểm giải quyết tranh chấp thương mại bằng Trọng tài vụ việc................................................................................................... 1.3 Ý nghĩa của giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài vụ việc............................................................................................................
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 3 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI CŨNG NHƯ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ÁP DỤNG TRỌNG TÀI VỤ VIỆC TẠI VIỆT NAM......................................................... 1 Khung pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp thương mại bằng trong tài vụ việc................................................................... 1.1 Thẩm quyền Trọng tài vụ việc....................................................... 1.2 Điều kiện để một tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài 1.3 Hình thức của thỏa thuận trọng tài Trọng tài vụ việc 1.4 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài vụ việc............ 1.5 Thủ tục tố tụng trọng tài vụ việc ................................................... 1.6.Thời hiệu khởi kiện ....................................................................... 1.7 Thời điểm bắt đầu và chấm dứt tố tụng trọng tài 1.8 Thành lập hội đồng trọng tài vụ việc............................................. 1.9 Phán quyết, trình tự thủ tục thi hành phán trọng tài 2 Vai trò của cơ quan nhà nước trong việc hỗ trợ giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài vụ việc 2.1 Hỗ trợ của Tòa án......................................................................... 2.2 Hỗ trợ của Cơ quan thi hành án.................................................... 3 Thực trạng hoạt động giải quyết tranh chấp đối với Trọng tài vụ việc tại Việt Nam giai đoạn hiện nay........................................... 3.1 Hiệu quả của hoạt động giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài vụ việc....................................................................................................... 3.2 Vai trò của Trọng tài vụ việc trong giải quyết tranh chấp thương mại ......................................................................................................
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 4 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 4 Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong thực tiễn hoạt động giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài vụ việc....................... 4.1 Pháp luật Trọng tài còn bất cập.................................................... 4.2 Nhận thức của doanh nghiệp về Trọng tài vụ việc còn hạn chế................................................................................................ 4.4 Xuất phát từ chất lượng của Trọng tài viên Trọng tài vụ việc. ................................................................................................. 5 Giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài vụ việc taij Việt Nam......................................... 5.1 Những giải pháp, kiến nghị hoàn thiện quy định Pháp luật trọng tài thương mại...................................................................................... 5.2 Đối với Bộ Tư pháp ...................................................................... 5.3 Đối với nhà nước ........................................................................... 5.4 Đối với Tòa án............................................................................... 5.5 Đối với cơ quan thi hành án .......................................................... Kết luận...................................................................................................
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 5 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân sự năm 2015 BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 LTM Luật Thương mại năm 2005 LTTTM Luật Trọng tài thương mại năm 2010
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 6 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI CŨNG NHƯ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ÁP DỤNG TRỌNG TÀI VỤ VIỆC TẠI VIỆT NAM 1 Khung pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp thương mại bằng trong tài vụ việc 1.1 Thẩm quyền Trọng tài vụ việc 1.1.1 Kháiniệm: Trong khoa học pháp lý: Thẩm quyền được hiểu là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ hành động, quyết định của các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống bộ máy Nhà nước do pháp luật quy định. Tại Điều 2 Luật TTTM 2010 quy định Trọng tài thương mại nói chung hay trọng tài vụ việc nói riêng chỉ có thẩm quyền giải quyết tranh chấp khi: 1.1.2 Tranh chấp giữa các bên phátsinh từ hoạt dộng thương mại Quy định tại Điều 2 Luật Trọng tài thương mại, từ đó có thể biết được Tranh chấp nào thuộc thẩm quyền giải quyết của Trọng tài, cần phải tìm hiểu những hoạt động nào được xem là hoạt động thương mại hoặc những hoạt đông này có liên quan đến thương mại. Theo quy định tại Điều 3 Luật thương mại 2005 thì hoạt động thương mại được hiểu là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác. - Hàng hóa bao gồm: + Tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai; + Những vật gắn liền với đất đai.
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 7 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận - Cung ứng dịch vụ là hoạt động thương mại, theo đó một bên (sau đây gọi là bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán; bên sử dụng dịch vụ (sau đây gọi là khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận - Các hoạt động trung gian thương mại là hoạt động của thương nhân để thực hiện các giao dịch thương mại cho một hoặc một số thương nhân được xác định, bao gồm hoạt động đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa và đại lý thương mại - Xúc tiến thương mại là hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ và hội chợ, triển lãm thương mại Hoạt động thương mại là hoạt động do thương nhân thực hiện nhằm mục đích sinh lợi. Một hoạt động được coi là hoạt động thương mại khi có các dấu hiệu như: Hoạt động này do thương nhân thực hiện, phải trong khuôn khổ của thương nhân và hoạt động đó nhằm mục đích sinh lợi1 Theo Luật thương mại 2005 quy định, hoạt động thương mại bao gồm mua bán hàng hóa; cung ứng dịch vụ; đầu tư; xúc tiến thương mại (hoạt động khuyến mại; quãng cáo thương mại; triển lãm tương mại) và các hoạt động trung gian thương mại (đại diện cho thương nhân, môi giới thuong mại, ủy thác mua bán hang hóa, đại lý thương); một số hoạt đọng thương mại cụ tể khác như: (gia công thuong mại; đấu giá hang hóa, dịch vụ, đấu thầu hàng hóa; dịch vụ logistic theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc một số
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 8 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 công việc như: vận chuyển, nhận hang, lưu kho, bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, đóng gói bao bì, ghi mã ký hiệu, giao hàng, tư vấn khách hàng hoặc các dịch vụ có liên quan đếnhàng hóa để hưởng thù lao (Điều 233 luật thương mại 2005); quá cảnh hàng hóa được hiểu qua lãnh thổ Việt Nam và dịch vụ quá cảnh hàng hóa; dịch vụ giám định hàng hóa và kết quả cung ứng dịch vụ; cho thuê hàng hóa; nhượng quyền thương mại). Tại Điều 30 BLTTDS 2015 tuy không diễn giải như Điều 29 BLTTDS 2004 nhưng nội dung của hai điều luật này lại giống nhau, quy định những tranh chấp về kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền của tòa án Kinh tế gồm: “1. Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận. Hoạt động kinh doanh, thương mại không chỉ là hoạt động trực tiếp theo đăng ký kinh doanh, thương mại mà còn bao gồm cả các hoạt động khác phục vụ thúc đẩy, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, thương mại. Ví dụ: Công ty TNHH Zadesđược Sở Kế hoạch Đầu tư cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong lĩnh vực may mặc. Hoạt động của cty này không chỉ hoạt động ở việc may sản phẩm là hàng dệt may để đáp ứng nhu cầu của thị trường mà còn hành vi mua nguyên liệu phục vụ cho việc sản xuất, xây dựng nhà xưởng, mua sắm trang thiết bị, thuêphương tiện cho công nhân đi làm…. 2. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận. 3. Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên công ty nhưng có giao dịch về chuyển nhượng phần vốn góp với công ty, thành viên công ty.
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 9 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 4. Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty; tranh chấp giữa công ty với người quản lý trong công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc trong công ty cổ phần, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản của công ty, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty. 5. Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật. 1.1.3 Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại. Tranh chấp phát sinh mà trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại, còn các bên còn lại có thể không có hoạt động thương mại. Theo Điều 2 khoản 2 Luật TTTM 2010 quy định chủ thể trong quan hệ tranh chấp đòi hỏi ít nhất một bên phải có hoạt động thương mại, Đây là trường hợp tranh chấp phát sinh mà ít nhất phải có một bên có hoạt động thương mại, còn các bên khác có thể không có hoạt động thương mại,vẫn thuộc thẩm quyền giải quyết của Trọng tài. Từ quy định tại khoảng 2 Điều 2 Luật Trọng tài thương mại có thể đưa ra hai cách giải thích như sau: Thứ nhất, khi chúng ta căn cứ vào yếu tố chủ thể, thì trong một vụ tranh chấp có ít nhất một chủ thể đang hoạt động thương mại, cho dù quan hệ tranh chấp này không có gì liên quan đến hoạt động thương mại, thì vụ tranh chấp cũng thuộc thẩm quyền của Trọng tài. Cách giải thích này hoàn toàn đi theo câu chữ của luật, đó là giữa các bên tranh chấp (bất kể quan hệ tranh chấp thuộc loại quan hệ gì, dù quan hệ dân sự, hành chính, hôn nhân gia đình, uy lao động...) mà trong quan hệ tranh
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 10 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 chấp đó ít nhất có một bên có at hoạt động thương mại thì đều thuộc thẩm quyền giải quyết của Trọng tài. Đây thật sự là hướng giải thích rất rộng, tạo điều kiện cho Trọng tài có thẩm quyền giải quyết nhiều loại việc. Với cách giải thích này xét về lâu dài, xu hướng phát triển thẩm quyền của Trọng tài sẽ ngày càng được mở rộng là điều tất nhiên. Nhưng chỉ xem xét trong phạm vi Luật Trọng tài thương mại của Việt Nam và xu hướng chung hiện nay rên thế giới thì hướng giải thích thứ nhất là chưa ổn, vì mới chỉ dựa vào yếu tố chủ thể, yếu tố hàm chứa hình thức trong quan chứ chưa đi vào bản chất của vấn đề, đó là nội dung của quan hệ. hoạt động của các chủ thể trong quan hệ tranh chấp. Do đó Luật sư Tưởng Duy lượng không lựa chọn hướng giải thích này. Vì nó không phù hợp với tên gọi của Luật và hệ thống các quy định trong Luật trọng tài thương mại. Thứ hai, dù quan hệ tranh chấp không xuất phát từ hoạt động thương mại của cả hai bên tranh chấp, nhưng trong quan hệ tranh chấp này có một bên có hoạt động thương mại và hành vi trong giao dịch của chủ thể này là hành vi thương mại hoặc tranh chấp này có liên quan đến hoạt động thương mại của họ thì mới thuộc thẩm quyền của Trọng tài.. Trọng tài viên Tưởng Duy Lượng cho rằng cần giải thích, cần hiểu quy định tại khoản 2 Điều 2 Luật trọng tài thương mại theo hướng thứ hai thì mới đi vào trọng tâm của bản chất vấn đề, phù hợp với tên gọi của luật là “Luật trọng tài thương mại”. Mặt khác, khi giải thích ít nhất có một chủ thể trong quan hệ tranh chấp có hoạt động thương mại hoặc có liên quan đến hoạt động thương mại không làm cho thẩm quyền trọng tài bị thu hẹp, nhưng cũng không quá rộng như hướng giải thích thứ nhất16 . Như vậy, một tranh chấp hợp đồng mà trong quan hệ hợp đồng đó có một bên thực hiện các hành vi thương mại, ví dụ như một bên sản xuất ô tô, tàu thuyền, sản xuất ti vi và bán ô tô, tàu thuyền, ti vi do mình sản xuất ra, còn một bên mua ô tô, mua ti vi về để dùng
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 11 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 và tranh chấp phát sinh trong hợp đồng mua bán đó. Đây là trường hợp trong quan hệ tranh chấp có một bên có hoạt động, có hành vị thương mại; hoặc tranh chấp hợp đồng mua bán nhà ở giữa một bên là nhà đầu tư nhà ở thương mại, còn một bên mua nhà để ở. Trong quan hệ trang chấp nói trên có một bên có hoạt động thương mại ngay trong quan hệ tranh chấp đó; hoặc một quan hệ tranh chấp mà hai bên không có hoạt động thương mại nào trong quan hệ tranh chấp này nhưng nó có liên quan đến hoạt động thương mại của một trong hai bên trong quan hệ tranh chấp, hai bên trong quan hệ tranh chấp đó, như tranh chấp ngoài hợp đồng, cũng có thể thuộc thẩm quyền của Trọng tài. Khi một bên tranh chấp có hoạt động thương mại và hoạt động thương mại đó có liên quan đến quan hệ tranh chấp là đã thỏa mãn yếu tố hoạt động thương mại có liên quan đến quan hệ tranh chấp. Ví dụ B là doanh nhân kinh doanh dịch vụ Logistic nhận chở hàng trên biển hoặc trên bộ bị tàu hay xe container của C (không hoạt động thương mại, đâm vào làm hỏng tàu, xe container, hàng hóa của B thì tranh chấp yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại này Trọng tài có thẩm quyền giải quyết. Vì tranh chấp đã hoàn toàn thỏa mãn quy định tại khoản 2 Điều 2 LTTTM 2010 và cũng phù hợp với hướng giải thích thứ hai là tranh chấp này có liên quan đến hoạt động thương mại của B. Do đó việc xác định thấm quyền tiếp nhận của Trọng tài trong trường hợp này cũng hoàn toàn phù hợp theo quy định của Bộ luật hàng hải. Tại khoản 6 Điều 287 Bộ luật hàng hải 2015 quy định: Trên cơ sở quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này, các bên liên quan đến tai nạn đâm va được quyền tự thỏa thuận để xác định mức độ lỗi và trách nhiệm bồi thường tổn thấtxảy ra đối với tai nạn đâm va đó; nếu không thỏa thuận được thì có quyền khởi kiện tại Trọng tài hoặc Tòa án có thẩm quyền9. Trường hợp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong quan hệ hàng hải mà các chủ thể trong quan hệ tranh chấp không có bên nào có hoạt động
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 12 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 thương mại thì vẫn thuộc thẩm quyền giải quyết của Trọng tài. Nhưng để áp dụng như trên cần phải viện dẫn khoản 6 Điều 287 Bộ luật hàng hải 2015 và khoản 3 Điều 2 Luật TTTM 2010. 1.1.4 Tranh chấp khácgiữa các bên mà pháp luậtquyđịnh được giải quyết bằng Trọng tài Tại khoản 3 Điều 2 Luật TTTM 2010, đây là quy định mà những người làm luật thường gọi là quy định quét. Nó có ý nghĩa thực tiễn khi áp dụng cho các trường hợp: Luật trọng tài thương mại chưa quy định nhưng đã được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành khác hoặc sau khi Luật trọng tài thương mại có hiệu lực thi hành mới được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành sau đó hoặc trong các điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. Căn cứ điểm b khoản 12 Điều 146 Văn bản hợp nhất Luật xây dựng quy định: “Các bên hợp đồng có trách nhiệm tự thương lượng giải quyết tranh chấp. Trường hợp các bên hợp đồng không tự thương lượng được thì tranh chấp được giải quyết thông qua hòa giải, trọng tài thương mại hoặc tòa án theo quy định của pháp luật”. Tại Điều 151 Luật doanh nghiệp 2020 quy định: “Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày nhận được nghị quyết hoặc biên bản họp Đại hội đồng cổ đông hoặc biên bản kết quả kiểm phiếu lấy ý kiến Đại hội đồng cổ đông, cổ đông, nhóm cổ đông quy định tại khoản 2 Điều 115 của Luật này có quyền yêu cầu Tòa án hoặc Trọng tài xem xét, hủy bỏ nghị quyết hoặc một phần nội dung nghị quyết Đại hội đồng cổ đông trong các trường hợp sau đây:
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 13 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1. Trình tự, thủ tục triệu tập họp và ra quyết định của Đại hội đồng cổ đông vi phạm nghiêm trọng quy định của Luật này và Điều lệ công ty, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 152 của Luật này; 2. Nội dung nghị quyết vi phạm pháp luật hoặc Điều lệ công ty.” Ngoài ra, còn các văn bản pháp luật khác cũng quy định Trọng tài có thẩm quyền giải quyết tranh chấp như Điều 133 Luật Chứng khoán 2019 quy định: “1. Trường hợp quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong hoạt động về chứng khoán và thị trường chứng khoán bị xâm phạm hoặc có tranh chấp phát sinh trong hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán tại Việt Nam thì việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp hoặc giải quyết tranh chấp được thực hiện thông qua thương lượng, hòa giải hoặc yêu cầu Trọng tài hoặc Tòa án Việt Nam giải quyết theo quy định của pháp luật. 2. Chủ thể xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong hoạt động về chứng khoán và thị trường chứng khoán mà gây thiệt hại thì phải bồi thường, thực hiện các trách nhiệm dân sự khác theo thỏa thuận, theo quy định của Bộ luật Dân sự và quy định khác của pháp luật có liên quan. 3. Thẩm quyền, thủ tục để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân hoặc giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán được thực hiện theo quy định của pháp luật.” Những quy định về thẩm quyền trọng tài trong các luật chuyên ngành nói trên có loại việc thuộc quy định tại khoản 1 Điều 2, có loại việc thuộc quy định tại khoản 2 Điều 2 và chỉ có một số việc thuộc quy định tại khoản 3 Điều 2 Luật trọng tài thương mại (dù trường hợp này là rất ít). Đó là các loại việc mà tranh chấp phát sinh giữa các bên không phát sinh từ hoạt động thương mại, hoặc giữa các bên tranh chấp không có bên nào có hoạt động thương
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 14 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 mại, không liên quan đến hoạt động thương mại, nhưng luật chuyên ngành quy định khi có tranh chấp do Trọng tài giải quyết. Khi rơi vào các trường hợp trên nếu xem xét mà thuộc thẩm quyền của trọng tài thì cơ quan có thẩm quyền vừa phải viện dẫn quy định trong các văn bản pháp luật khác, hoặc các điều ước quốc tế... vừa viện dẫn khoản 3 Điều 2 Luật trọng tài thương mại để xác định thẩm quyền của Trọng tài. 1.2 Điều kiện để một tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài 1.2.1 Tồn tại một thỏa thuận trọng tài Có thể thấy rằng không phải bất kỳ tranh chấp nào phát sinh từ hoạt động thương mại hoặc ít nhất một bên có hoạt động thương mại... thì Trọng tài đều có thẩm quyền giải quyết. Tại Điều 5 Luật TTTM 2010, các tranh chấp được quy định tại Điều 2 Luật trọng tài thương mại chỉ được đưa ra giải quyết bằng Trọng tài nếu các bên có thỏa thuận trọng tài. Và đây là điều kiện rất quan trọng. Nếu các bên trong quan hệ pháp luật có tranh chấp dù phát sinh từ hoạt động thương mại hoặc ít nhất một bên có hoạt động thương mại nhưng giữa các bên không có thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng trọng tài hoặc thỏa thuận trọng tài bị vô hiệu thì Trọng tài không có thẩm quyền để giải quyết tranh chấp. Vì vậy, có thể thấy các loại việc rơi vào trường hợp quy định tại Điều 2 Luật trọng tài thương mại mới chỉ là điều kiện cần để việc tranh chấp đó có thể thuộc thẩm quyền của Trọng tài, và điều kiện đủ để tranh chấp đó thuộc thẩm quyền giải quyết của Trọng tài là phải có thỏa thuận trọng tài, giữa các bên trong quan hệ tranh chấp đã lựa chọn Trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp. Như vậy, có thể thấy ý chí của hai bên đương sự sẽ có vai trò quyết định thẩm quyền của Trọng tài được giải quyết quan hệ tranh chấp đó. Nói cách khác ý chí của các bên đương sự là cơ sở để tạo nên thẩm quyền của Trọng tài.
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 15 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1.2.2 Điều kiện để thỏa thuận trọng tài có hiệu lực. Cần lưu ý rằng, ngoài các trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu theo quy định của Luật TTTM 2010 thì thỏa thuận trọng tài có thể bị tuyên là vô hiệu nếu thỏa thuận này không thỏa mãn các điều kiện về hình thức, chủ thể xác lập cũng như nội dung của thỏa thuận được quy định trong BLDS 2015. Vì thỏa thuận trọng tài cũng là một giao dịch dân sự được quy định theo Bộ luật này. Điều kiện đối với cá nhân xác lập và chủ thể của thỏa thuận trọng tài: - Cá nhân: Người xác lập thỏa thuận trọng tài phải có năng pháp luật, năng lực hành vi dân sự theo quy định của Bộ luật Dân sự. Theo quy tại Khoản 3 Điều 112 Luật TTTM 2010, vi phạm quy định này sẽ dẫn đến việc thỏa thuận trọng tài bị vô hiệu. Người xác lập thỏa thuận trọng tài có thể là người đại diện theo pháp luật hoặc theo ủy quyền của các bên tranh chấp.
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 16 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Tổ chức: Năng lực giao kết hợp đồng của một doanh nghiệp được điều chỉnh chủ yếu bởi điều lệ doanh nghiệp và luật nơi doanh nghiệp đăng ký kinh doanh (cụ thể ở Việt Nam là Luật doanh nghiệp 2020)11 . Một doanh nghiệp được yêu cầu phải hành động thông qua giám đốc và nhân viên của mình theo đúng điều lệ và luật điều chỉnh của chính mình. Nếu một doanh nghiệp tham gia vào một giao dịch vượt qua quyền hạn của doanh nghiệp này (hay nói cách khác, giao dịch là một sự vượt quyền) và giao dịch không thành công, có nguy cơ doanh nghiệp này sẽ cho rằng thỏa thuận là không ràng buộc đối với họ và họ không có nghĩa vụ phải giải quyết các tranh chấp bằng trọng tài. Để đề phòng khả năng này, các quốc gia thường có những quy định pháp luật cụ thể để giới hạn hoặc loại bỏ nguyên tắc vượt quyền nhằm bảo vệ các chủ thể giao dịch một cách có thiện chí đối với những doanh nghiệp như vậy 1.3 Hình thức của thỏa thuận trọng tài Trọng tài vụ việc Hình thức thỏa thuận trọng tài thương mại nói chung hay trọng tài vụ việc nói riêng, đó chính là ý chí của hai bên trong việc lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp, nó phải được thể hiện, phải được tồn tại dưới những hình thức nhất định và có thể được hình thành trong những giai đoạn khác nhau của hợp đồng. Dù thỏa thuận trọng tài được xác lập trước hoặc sau khi có tranh chấp đều có giá trị pháp lý như nhau. Nó có thể tồn tại dưới hình thức một, một số điều khoản trong hợp đồng hoặc các bên có thể lập một văn bản riêng, trong đó chỉ có nội dung là thỏa thuận trọng tài. Theo quy định của Luật trọng tài thương mại thì thỏa thuận trọng tài phải được xác lập dưới dạng văn bản. Đây là một điều kiện rất quan trọng về hình thức của thỏa thuận trọng tài. Nếu các bên có trao đổi, thỏa thuận thống nhất với nhau về thỏa thuận trọng tài nhưng mới chỉ dừng ở lời nói mà không chuyển hóa thành một dạng văn bản phù hợp với quy định của pháp luật thì sẽ
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 17 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 không được coi là có thỏa thuận trọng tài. Việc các bên có thỏa thuận trọng tài được thể hiện dưới dạng văn bản là rất đa dạng. Tại Điều 16 Luật TTTM 2010 đã liệt kê một số hình thức thỏa thuận trọng tài bằng văn bản. Những hình thức được liệt kê trong Điều 16 cho thấy sự phong phú về hình thức thể hiện của thỏa thuận trọng tài, nhưng không phải là đã phản ánh hết những gì đã và sẽ diễn ra trong thực tiễn, nên không được tư duy, áp dụng một cách cứng nhắc, “đóng khung những gì đã quy định. Mặt khác, từ quy định này có thể thấy có những thỏa thuận trọng tài không hề có chữ L của hai bên, nhưng các văn bản đó thể hiện sự thống nhất về thỏa thuận trọng tài như thư điện tử... đều có giá trị pháp lý. Cũng có trường hợp trong hợp đồng thương mại có điều khoản thỏa thuận trọng tài, hợp đồng chỉ có chữ ký một bên nhưng các bên đã thực hiện một phần hoặc toàn bộ hợp đồng. Khi có tranh chấp một bên cho rằng không có thỏa thuận trọng tài, hoặc thỏa thuận trọng tài không có giá trị pháp lý vì hợp đồng chỉ có một bên ký. Cần phải khẳng định thỏa thuận trọng tài hoàn toàn thỏa mãn những điều kiện về hình thức, dù hợp đồng chỉ có một bên ký không vì thế mà bị vô hiệu, bên không ký hoàn toàn biết thỏa thuận trọng tài có tồn tại trong hợp đồng nhưng không hề phản đối, mà vẫn thực hiện hợp đồng. Hành vi thực hiện trên thực tế hợp đồng được coi là một bằng chứng về việc đã chấp nhận thỏa thuận trọng tài. 1.4 Nguyên tắc giải quyếttranh chấp bằng Trọng tài vụ việc. Đối với trọng tài thương mại nói chung và trọng tài vụ việc nói riêng thì nguyên tắc cơ bản nhất đó chính là “ sự thỏa thuận của các bên” nếu như các chủ thể không có sự thỏa thuận trọng tài thì sẽ không xảy ra quá trình tố tụng trọng tài. Đây là nguyên tắc được thừa nhận bởi Pháp luật Việt Nam cũng như luật trọng tài quốc tế. 1.4.1 Nguyên tắctôn trọng thỏa thuận của các bên tranh chấp.
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 18 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Căn cứ vào khoản 1 Điều 4 Luật TTTM 2010 “Trọng tài viên phải tôn trọng thỏa thuận của các bên nếu thuận đó không vi phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội” Quy định này thể hiện nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận của các bên tranh chấp, là nguyên tắc chi phối hành vi tố tụng của Trọng tài. Nguyên tắc này bao hàm, nhưng không giới hạn bởi các nội dung sau đây: Thứ nhất, Trọng tài chỉ được giải quyết tranh chấp trong phạm vi thỏa thuận trọng tài và yêu cầu của các bên không vượt quá phạm vi thỏa thuận trọng tài đó. Yêu cầu này tương ứng với nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt của đương sự trong tố tụng dân sự trước Tòa án quy định tại Điều 5 BLTTDS 2015. Thứ hai, kể từ thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài, các bên vẫn có quyền tự mình thương lượng, thỏa thuận chấm dứt giải quyết tranh chấp. Trong trường hợp các bên tự thỏa thuận được với nhau chấm dứt giải quyết tranh chấp và yêu cầu Trọng tài đình chỉ việc giải quyết tranh chấp thì Trọng tài phải ra quyết định đình chỉ giải quyết tranh chấp (Điều 312 Luật TTTM 2010). Thứ ba, Hội đồng trọng tài có nghĩa vụ tiến hành hòa giải để các bên thỏa thuận với nhau về việc giải quyết tranh chấp khi các bên có yêu cầu, khi các bên thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết tranh chấp thì Hội đồng trọng tài phải ra quyết định công nhận hỏa giải thành và chấm dứt giải quyết tranh chấp (Điều 512 Luật TTTM 2010). Thứ tư, Trọng tài phải tôn trọng thỏa thuận của các bên về là điềm giải quyết tranh chấp, địa điểm tiến hành phiên họp (Điều 11 Luật TTTM 2010). Thứ năm, Trọng tài phải tôn trọng thỏa thuận của các bên các thời hạn tố tụng, trừ trường hợp quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài quy định khác.
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 19 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1.4.2 Nguyên tắctrọng tài viên phải độc lập, khách quan, vôtư và tuân theo quy định của pháp luật. Theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Luật TTTM 2010 thì Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của pháp luật. Nguyên tắc này đảm bảo để Trọng tài viên không trở thành người phụ thuộc bên tranh chấp đã lựa chọn mình và qua đó có thể tuân thủ được quy tắc đạo đức nghề nghiệp của mình. Nguyên tắc này quy định Trọng tài viên phải từ chối giải quyết tranh chấp trong trường hợp mình là người thân thích hoặc là người đại diện của một bên hoặc có lợi ích liên quan vụ tranh chấp hoặc đã là hòa giải viên, người đại diện, luật sư của bất cứ bên nào trước khi đưa vụ tranh chấp đó ra giải quyết tại Trọng tài, trừ trường hợp được các bên chấp thuận bằng văn bản (khoản 1 Điều 42 Luật TTTM 2010). 1.4.3 Nguyên tắccác bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ Theo quy định tại khoản 3 Điều 4 Luật TTTM 2010 thì các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình. Tại Điều 12 BLTTDS 2015 về nguyên tắc tố tụng dân sự. Điều đó một lần nữa cho thấy, tố tụng trọng tài thương mại cũng dựa trên các nguyên tắc cơ bản như tố tụng dân sự trước Tòa án Nguyên tắc này trước hết đòi hỏi chính các bên tranh chấp phải tôn trọng các quyền tố tụng của nhau, nhưng chủ yếu là yêu cầu Hội đồng trọng tài tạo điều kiện để họ thực hiện các và nghĩa vụ của mình 1.4.4 Nguyên tắcgiải quyết tranh chấp không công khai Theo quy định tại khoản 4 Điều 4 Luật TTTM 2010 giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài sẽ được tiến hành không công khai trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác. Khác với các nguyên tắc đã phân tích trên đây, nguyên tắc giả quyết tranh chấp không công khai của trọng tài có sự khác biệt
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 20 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 quan trọng so với nguyên tắc xét xử công khai trong tố tụng dân sự trước Tòa án được quy định tại Điều 15 BLTTDS 2015. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp không công khai được sáng lập nhằm tạo nên sự thu hút của phương thức giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài. Nguyên tắc này giúp giữ được bí mật các thông tin được xem là nhạy cảm của thương nhân. Giải quyết tranh chấp không công khai giúp giảm thiểu khả năng bí mật kinh doanh bị lộ ra bên ngoài khi thực hiện các quyền và nghĩa vụ trong tố tụng. Mặt khác việc xét xử không công khai cũng có thể giúp giảm thiểu các tác động gây bất lợi phát sinh từ việc tranh chấp đến uy tín của thương nhân. Đây là yếu tố mà trong thực tiễn thường được các bên cân nhắc khi thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp không công khai không chỉ đòi hỏi phiên họp giải quyết tranh chấp được tiến hành không công khai, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác (khoản 1 Điều 55 Luật TTTM 2010) và Hội đồng trọng tài chỉ được cho phép người khác tham dự phiên họp trong trường hợp được sự đồng ý của các bên (khoản 3 Điều 55 Luật TTTM 2010) 1.4.5 Nguyên tắcphán quyếttrọng tài là chung thẩm Theo quy định tại khoản 1 Điều 4 Luật TTTM 2010 thì phán quyết trọng tài là chung thẩm, có nghĩa là phán quyết trọng tài không thể bị kháng cáo để xét xử lại bởi bất kỳ một Trọng tài hay Tòa án nào khác. Quy định này không chỉ bao hàm phán quyết trọng tài là quyết định của Hội đồng trọng tài giải quyết toàn bộ nội dung vụ tranh chấp và chấm dứt tố tụng trọng tài” (khoản 10 Điều 3 Luật TTTM 2010) mà còn cả quyết định của Hội đồng trọng tài về việc công nhận sự thỏa thuận của các bên trong quá trình tiến hành tố tụng trọng tài (Điều 512 Luật TTTM 2010).
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 21 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1.5 Thủ tục tố tụng trọng tài vụ việc 1.5.1 Đơn khởi kiện. Theo quy định tại khoản 1 Điều 30 Luật TTTM 2010, tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài vụ việc, nguyên đơn phải làm đơn khỏi kiện và gửi cho một bên hoặc các bên tranh chấp (hay bị đơn). Đơn khởi kiện bao gồm các nội dung được quy định tại khoản 2 Điều 30 Luật TTTM 2010 gồm: Đơn khởi kiện gồm có các nội dung sau đây:  Ngày, tháng, năm làm đơn khởi kiện;  Tên, địa chỉ của các bên; tên, địa chỉ của người làm chứng, nếu có;  Tóm tắt nội dung vụ tranh chấp;  Cơ sở và chứng cứ khởi kiện, nếu có;  Các yêu cầu cụ thể của nguyên đơn và giá trị vụ tranh chấp;  Tên, địa chỉ người được nguyên đơn chọn làm Trọng tài viên hoặc đề nghị chỉ định Trọng tài viên. Kèm theo đơn khởi kiện, phải có thỏa thuận trọng tài, bản chính hoặc bản sao các tài liệu có liên quan. 1.5.2 Hình thức đơn khởi kiện và tài liệu kèm theo đơn khởi kiện Do Luật trọng tài thương mại không quy định, nên đơn khởi kiện thể hiện dưới hình thức nào sẽ phụ thuộc vào thỏa thuận của các bên. Thông thường đơn khởi kiện được thể hiện dưới hình thức văn bản. Kèm theo đơn khởi kiện, người khởi kiện phải gửi các tài liệu sau: - Văn bản chứa đựng thỏa thuận trọng tài. - Bản chính hoặc bản sao các tài liệu có liên quan đến nội dung tranh chấp, yêu cầu của nguyên đơn trong đơn khởi kiện.. Một trong những yếu tố giúp cho việc giải quyết tranh chấp được nhanh, tiết kiệm thời gian thì nguyên đơn phải chuẩn bị và gửi càng đầy đủ,
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 22 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 càng sớm các tài liệu chứng minh cho yêu cầu khởi kiện của mình là có căn cứ và hợp pháp là rất quan trọng. 1.5.3 Địa điểm gửi đơn khởi kiện Đối với trường hợp vụ tranh chấp được giải quyết bằng trọng tìa vụ việc thì nguyên đơn phải gửi đơn khởi kiện cho bị đơn. 1.5.4 Thông báo đơn khởi kiện Đối với tranh chấp được giải quyết tại trọng tài vụ việc, khi nguyên đơn khởi kiện đã nhanh chóng gửi ngay đơn khởi kiện cho bị đơn biết. Nên không cần thực hiện thủ tục thông báo cho bị đơn theo quy định tại Điều 32 Luật TTTM. 1.5.5 Bản tự bảo vệ và thời hạn gửi bản tự bảo vệ Theo quy định tại khoản 1 Điều 35 Luật TTTM, bản tự bảo vệ phải có các nội dung chính sau đây: - Ngày, tháng, năm làm bản tự bảo vệ - Tên và địa chỉ của bị đơn - Cơ sở và chứng cứ tự bảo vệ nếu có; - Tên và địa chỉ của người được bị đơn lựa chọn trọng tài viên hoặc đề nghị chỉ định trọng tài viên. Đối với vụ tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài vụ việc (khoản 3 Điều 35 Luật TTTM) các bên có thể thỏa thuận thời hạn bị đơn phải gửi bản tự bảo vệ và tài liệu cho nguyên đơn và Trọng tài viên mà nguyên đơn đã lựa chọn. Trong trường hợp các bên không có thỏa thuận thì trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện của nguyên 1.5.6 Đơn kiện lại và thời hạn gửi đơn kiện lại Trường hợp vụ tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài vụ việc và trọng tài vụ việc đang thụ lý đơn kiện của nguyên đơn, thì bị đơn gửi đơn kiện lại cho HĐTT vụ việc và nguyên đơn.
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 23 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Để tránh việc lợi dụng, gây khó khăn cho quá trình giải quyết tranh chấp, đồng thời bảo đảm công bằng về quyền tố tụng của mỗi bên, tại khoản 2 Điều 36 Luật TTTM quy định đơn khởi kiện phải được nộp cùng thời điểm bị đơn nộp bản tự bảo vệ. Điều này có thể kết luận thời hạn nộp đơn kiện lại cũng là 30 ngày kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện của nguyên đơn. 1.6 Thời điểm bắtđầu và chấm dứt tố tụng trọng tài 1.6.1 Thời điểm bắt đầu tụng trọng tài Nếu các bên đương sự không muốn chọn thời điểm bắt đầu quá trình tố tụng như quy định tại Điều 31 Luật TTTM thì các bên có quyền thỏa thuận thời điểm bắt đầu quá trình tố tụng trọng tài sớm hơn, hoặc muộn hơn thời điểm được quy định trong Luật thương mại. Trường hợp các bên không có thỏa thuận khác thì thời điểm tố tụng trọng tài đối với hình thức Trọng tài vụ việc bắt đầu từ thời điểm bị đơn nhận được đơn khởi kiện của nguyên đơn (khoản 2 Điều 31 Luật TTTM2010). kể từ thời điểm này Tòa án đã có thẩm quyền bắt đầu các hoạt động hỗ trợ, một hoặc các bên tranh chấp có quyền làm đơn gửi đến Tòaán có thẩm quyền yêu cầu áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời ngay sau khi nộp đơn khởi kiện (khi thời điểm tố tụng trọng tài đã bắt đầu) mà không phân biệt Hội đồng trọng tài đã được thành lập hay chưa hoặc Hội đồng trọng tài đã giải quyết tranh chấp hay chưa (khoản 1 Điều 53 Luật TTTM 2010).
  • 24. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 24 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1.6.2 Thời điểm kết túc tố tụng Theo quy định tại khoản 10 Điều 3 Luật TTTM 2010 thì: “Phán quyết trọng tài là quyết định của Hội đồng trọng tài giải quyết toàn bộ nội dung vụ tranh chấp và chấm dứt tố tụng trọng tài”. Tuy nhiên, có một nét rất đặc thù của Luật trọng tài thương mại là dù đã ra phán quyết trọng tài và chấm dứt tố tụng trọng tài, nhưng theo quy định tại khoản 4 Điều 63, khoản 7 Điều 71 Luật TTTM 2010, Hội đồng trọng tài vẫn có quyền phán quyết bổ sung hoặc khắc phục sai sót tố tụng trọng tài nhằm loại bỏ căn cứ hủy phán quyết trọng tài. Đây là một quy định rất có ý nghĩa thực tiễn góp phần khắc phục thiếu sót và ổn định phán quyết trọng tài. Nhưng để các quy định đó giàu sức sống rất cần sự thấu hiểu và hỗ trợ của Tòa án mà trực tiếp là các Hội đồng xét đơn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài. 1.7 Thời hiệu khởi kiện Theo quy định tại Điều 33 Luật TTTM 2010 thì trừ trường hợp luật chuyên ngành có quy định khác, thời hiệu khởi kiện thủ tục trọng tài là 02 năm, kể từ thời điểm quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm. Về nguyên tắc, tố tụng trọng tài chỉ bắt đầu khi có đơn khởi kiện của nguyên đơn và đơn phải được gửi khi vụ tranh chấp còn thời hiệu khởi kiện. Để xác định thời hiệu khởi kiện vụ tranh chấp thì trước hết cần phải xác định tranh chấp đó phát sinh từ quan hệ nào, để từ đó xác định luật điều chỉnh quan hệ đó có quy định về thời hiệu khởi kiện hay không, điều này gây không ít khó khăn cho trọng tài, cũng như Tòa án khi áp dụng chế định thời hiệu khởi kiện trên thực tế. Hiện nay, thời hiệu khởi kiện đối với các tranh chấp tại trọng tài được xác định theo thứ tự sau: Luật chuyên ngành, LTM, LTTTM. Như vậy, luật chuyên ngành là luật ưu tiên để áp dụng xác định thời hiệu khởi kiện cho từng loại tranh chấp (mua bán, vận chuyển, đầu tư…), trường hợp
  • 25. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 25 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 không có luật chuyên ngành hoặc luật chuyên ngành không có quy định về thời hiệu khởi kiện thì áp dụng quy định của LTM, Điều 319 của Luật này quy định thời hiệu khởi kiện đối với các tranh chấp thương mại là 02 năm tính từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, trừ trường hợp tranh chấp phát sinh từ hoạt động Logicstic thì thời hiệu khởi kiện là 09 tháng kể từ ngày giao hàng. Quy định về thời hiệu khởi kiện tại LTM và LTTTM đều giống nhau về thời hạn (02 năm) và mốc bắt đầu tính thời hiệu khởi kiện là ngày quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, điều này sẽ không gây nhầm lẫn hoặc vướng mắc khi áp dụng tính thời hiệu khởi kiện đối với các tranh chấp mà luật chuyên ngành không điều chỉnh hoặc không có luật chuyên ngành. 1.8 Thành lập hội đồng trọng tài vụ việc. Theo quy định tại Điều 39 Luật TTTM 2010, thành phần Hội đồng trọng tài có thể bao gồm một hoặc nhiều Trọng tài viên theo sự thỏa thuận của các bên. Trường hợp các bên không có thuận về số lượng Trọng tài viên thì Hội đồng trọng tài viên có ba Trọng tài viên. Khi các bên thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng rọng tài vụ việc, thường thì các bên đã thỏa thuận khá chi tiết thủ tục, cách thức thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc. Các bên được tự định đoạt cơ cấu Hội đồng trọng tài vụ việc. Tuy nhiên, Hội đồng trọng tài vụ việc gồm một trọng tài hoăc ba trọng tài viên thường được các bên áp dụng phổ biến. Trường hợp các bên tranh chấp không có thỏa thuận, thì Tòa chỉ định Trọng tài viên hoặc Chủ tịch Hội đồng trọng tài khi có yêu cầu trong các trường hợp sau đây: 1.8.1Việc Tòa án chỉ định Trọng tài viên duy nhất: Theo quy định tại khoản 4 Điều 41 Luật TTTM 2010 và điểm d khoản 1 Điều 12 Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP thì trường hợp các bên thỏa thuận vụ tranh chấp do một Trọng tài viên duy nhất giải quyết, nhưng không
  • 26. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 26 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 chọn được Trọng tài viên duy nhất mà thời hạn 30 ngày đã hết, kể từ ngày bị đơn cuối cùng nhận được đơn khởi kiện của nguyên đơn, (nếu các bên không có thỏa thuận yêu cầu một Trung tâm trọng tài chỉ định Trọng tài viên) thì theo yêu cầu của một hoặc các bên, Tòa án có thẩm quyền chỉ định Trọng tài viên duy nhất cho các bên để Trọng tài viên này giải quyết vụ tranh chấp. 1.8.2 Việc Tòa án chỉ định Chủ tịch Hội đồng trọng tài: Theo quy định tại khoản 3 Điều 41 Luật trọng tài thương và điểm c khoản 1 Điều 12 Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP thì: Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày được các bên đương sự hoặc được Tòa án chỉ định, các Trọng tài viên bầu một Trọng tài viên khác làm Chủ tịch Hội đồng trọng tài, kể từ ngày được các bên chọn hoặc được Tòa án chỉ định mà các Trọng tài viên này không bầu được Chủ tịch Hội đồng trọng tài,nếu một hoặc các bên có yêu cầu thì Tòa án có thẩm quyền chỉ định Chủ tịch Hội đồng trọng tài cho các bên. 1.8.3 Trường hợp vụ tranh chấp chỉ có một bị đơn: Theo quy định tại khoản 1 Điều 41 Luật TTTM 2010 và điểm a khoản 1 Điều 8 Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP thì: Đối với trường hợp vụ việc chỉ có một bị đơn, trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn nhận được đơn khởi kiện của nguyên đơn, bị đơn phải chọn Trọng tài viên và thông báo cho nguyên đơn Trọng tài viên mình lựa chọn. Hết thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bị đơn nhận được đơn khởi kiện của nguyên đơn mà bị đơn không thông báo cho nguyên đơn Trọng tài viên mà mình lựa chọn thì nguyên đơn có quyền yêu cầu Tòa án chỉ định Trọng tài viên cho bị đơn. Do đó, nếu nguyên đơn có yêu cầu thì Tòa án có thẩm quyền (là Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi cư trú của bị đơn, nếu bị đơn là cá nhân, hoặc trụ sở của bị đơn nếu bị đơn là tổ chức) chỉ định Trọng tài viên cho bị đơn. 1.8.4 Trường hợp trong vụ tranh chấp có nhiều bị đơn:
  • 27. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 27 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Theo quy định tại khoản 2 Điều 41 Luật trọng tài thương mại và điểm b khoản 1 Điều 12 Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP thì: Trường hợp vụ tranh chấp có nhiều bị đơn, các bị đơn phải thống nhất chọn Trọng tài viên trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện của nguyên đơn và các tài liệu kèm theo. Khi thời hạn 30 ngày đã hết, kể từ ngày bị đơn cuối cùng nhận được đơn khởi kiện của nguyên đơn và các chứng cứ, tài liệu kèm theo, mà các bị đơn không thống nhất được việc chọn Trọng tài viên, nếu một hoặc các bên có yêu cầu thì Tòa án có thẩm quyền chỉ định Trọng tài viên cho các bị đơn. Như vậy, trường hợp vụ tranh chấp có nhiều bị đơn, nếu các bị đơn không thống nhất được việc chọn Trọng tài viên thì một trong các bên đương sự (có thể là bị đơn, hoặc nguyên đơn) có đơn yêu cầu Tòa án nhân dân có thẩm quyền chỉ định Trọng tài viên 1.9 Phán quyết, trình tự thủ tục thi hành phán trọng tài Căn cứ theo quy định tại khoản 10 Điều 3 Luật TTTM 2010 thì: “Phán quyết trọng tài là quyết định của Hội đồng trọng tài giải quyết toàn bộ nội dung vụ tranh chấp và chấm dứt tố tụng trọng tài. Một quyết định của Hội đồng trọng tài chỉ được coi là phán quyết trọng tài khi nó chứa đựng hai yếu tố: + Một là, quyết định của Hội đồng trọng tài giải quyết toàn bộ nội dung vụ tranh chấp; + Hai là, quyết định này dẫn đến chấm dứt tố tụng trọng tài Theo quy định tại khoản 1 Điều 14 Nghị quyết số 2014/NQ-HĐTP thì có hai loại quyết định được xác định là phán quyết trọng tài: 1.9.1 Quyếtđịnh công nhận thỏa thuận của các bên của Hội đồng trọng tài quy định tại Điều Luậttrọng tài thương mại.
  • 28. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 28 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Quyết định này được hình thành từ việc Hội đồng trọng tài tiến hành hòa giải giữa các bên tranh chấp để các bên thỏa thuận với nhau về việc giải quyết tranh chấp. Đây là một hình thức giải quyết tranh chấp chứa đựng nhiều mặt tích cực, nó giúp hóa giải mâu thuẫn, xóa bỏ bất đồng, tăng cường tinh thần đoàn kết giữa hai bên đương sự. 1.9.2 Loại quyết định thứ hai: Quyết định trọng tài được ban hành, được ra đời trên cơ sở hoạt động xét xử của Hội đồng trọng tài sau khi đã giải quyết toàn bộ nội dung tranh chấp. Đây chính là loại phán quyết trọng tài được quy định tại Điều 60 Luật TTTM 2010, sẽ là đối tượng đương sự có quyền yêu cầu Tòa án có thẩm quyền hủy phán quyết. Theo quy định tại Điều 61 Luật trọng tài thương mại thì phán quyết phải có các nội dung là: - Ngày, tháng, năm và địa điểm ra phán quyết; - Tên, địa chỉ của nguyên đơn và bị đơn; - Họ, tên, địa chỉ của Trọng tài viên; - Tóm tắt đơn khởi kiện và các vấn đề tranh chấp. . - Căn cứ để ra phán quyết, trừ khi các bên có thỏa thuận không cần nêu căn cứ trong phán quyết; - Kết quả giải quyết tranh chấp; - Thời hạn thi hành phán quyết; Phán quyết trọng tài được ban hành ngay tại phiên họp hoặc chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày kết thúc phiên họp cuối cùng. Phán quyết này là chung thẩm và có hiệu lực kể từ ngày ban hành. Phán quyết trọng tài phải được gửi cho các bên ngay sau ngày ban hành. Các bên có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài vụ việc cấp bản sao phán quyết trọng tài. Đối với hoạt động tài phán của Trọng tài, khi biểu không đạt
  • 29. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 29 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 được đa số thì theo quy định tại khoản 2 Điều 60 Luật trọng tài thương mại “phán quyết trọng tài được lập theo ý là của Chủ tịch Hội đồng trọng tài”. 1.9.3 Trình tự thủ tục thi hành phán trọng tài Trình tự, thủ tục đăng ký phán quyết Trọng tài vụ việc được quy định tại khoản 2, 3 Điều 62 Luật TTTM 2010 Thời hạn đăng ký phán quyết trọng tài vụ việc là 01 năm. kể từ ngày ban hành phán quyết. Điều này có nghĩa là sau thời hạn này, nếu một hoặc các bên yêu cầu đăng ký thì Tòa án phải từ chổi đăng ký. Như vậy, nếu phán quyết trọng tài không được yêu cầu đăng ký trong thời hạn này thì sau đó bên được thi hành không thể yêu cầu cưỡng chế thi hành phán quyết bởi cơ quan thi hành án dân sự. Theo quy định tại khoản 1 Điều 7 Luật TTTM 2010 thì các bên có thể thỏa thuận về Tòa án có thẩm quyền đăng ký phán quyết của Trọng tài vụ việc, theo quy định tại điểm g khoản 2 Điều 7 Luật này, trường hợp các bên không có thỏa thuận thì Tòa án có thẩm quyền đăng ký phán quyết trọng tài vụ việc là Tòa án nơi Hội đồng trọng tài đã tuyên phán quyết trọng tài. Trường hợp nơi Hội đồng trọng tài đã tuyên phán quyết trọng tài quy định tại điểm g khoản 2 Điều 7 Luật TTTM 2010 được tiến hành ở nước ngoài thì Tòa án có thẩm quyền là Tòa án nơi cư trú hoặc nơi có trụ sở của bị đơn tại Việt Nam. Trường hợp bị đơn có nơi cư trú hoặc trụ sở ở nước ngoài thì Tòa án có thẩm quyền là Tòa án nơi cư trú hoặc nơi có trụ sở của nguyên đơn (điểm c khoản 4 Điều 5 Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐTP). Như vậy, trong mọi trường hợp sẽ có Tòa án Việt Nam có thẩm quyền đăng ký phán quyết của Trọng tài vụ việc. 2 Vai trò của cơ quan nhà nước trong việc hỗ trợ giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài vụ việc
  • 30. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 30 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2.1 Hỗ trợ của Tòa án Trọng tài và Tòa án đều có quyền tài phán, nhưng Trọng tài là cơ quan tài phán tư, còn tài phán bằng Tòa án là tài phán công quyền, nó có sức mạnh cưỡng chế rất mạnh mẽ, mang tính quyền lực nhà nước. Tuy nhiên, tài phán trọng tài ngày càng được hoàn thiện với rất nhiều ưu điểm, đã trở thành một công cụ hỗ trợ hiệu quả không chỉ cho các thương nhân, mà còn giảm tải cho Tòa án. Do đó, để hoạt động trọng tài được thuận lợi, giúp giảm bớt những trở ngại khi trọng tài hoạt động, Luật TTTM 2010 đã quy định rõ một số hoạt động của Trọng tài mà Tòa án có trách nhiệm hỗ trợ khi có yêu cầu. Theo quy định tại Điều 7 Luật TTTM 2010, các loại việc có liên quan đến hoạt động trọng tài mà Tòa án có trách nhiệm hỗ trợ là: + Chỉ định Trọng tài viên để thành lập Hội đồng trọng tài vụ việc. + Thay đổi Trọng tài viên của Hội đồng trọng tài vụ việc. + Yêu cầu Tòa án thu thập chứng cứ. + Yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. + Yêu cầu Tòa án triệu tập người làm chứng. + Khiếu nại quyết định của Hội đồng trọng tài về thỏa thuận trọng tài vô hiệu hoặc không thể thực hiện được và về thẩm quyền của Hội đồng trọng tài. + Yêu cầu hủy phán quyết trọng tài, đăng ký phán trọng tài vụ việc. 2.2 Hỗ trợ của Cơ quan thi hành án Nếu các bên không tự nguyện thi hành, làm thế nào để một quyết định, một phán quyết của trọng tài được thi hành trên thực tế? Đây là vấn đề có ý nghĩa mấu chốt đối với tài phán bằng trọng tài. Phải đảm bảo tính hiệu lực, tính cưỡng chế khi cần thiết đối với quyết định, đối với phán quyết trọng tài thì hoạt động của cơ quan tài phán này mới có cơ hội phát triển. Thấy rõ được
  • 31. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 31 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 tầm quan trọng đó, Luật trọng tài thương mại đã có quy định rất rõ cơ quan có trách nhiệm thi hành quyết định, phán quyết trọng tài và cơ chế thực thi quyết định, phán quyết trọng tài. Trong hoạt động trọng tài, trọng tài và tòa án có thể ban hành nhiều quyết định, nhưng chỉ có hai loại quyết định đòi hỏi phải có cơ quan chuyên trách thi hành, đó là quyết định áp dụng pháp khẩn cấp tạm thời và phán quyết trọng tài Điều 12 Luật TTTM 2010, thì Cơ quan thi hành án dân sự là cơ quan duy nhất có thẩm quyền thi hành phán quyết, quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Hội đồng trọng tài. Luật trọng tài thương mại quy định Cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh mới có thẩm quyền thi hành các quyết định, phán quyết trọng tài.Việc xác định thẩm quyền cụ thể của Cơ quan thi hành án dựa trên tiêu chí lãnh thổ, đó là: Đối với việc thi hành phán quyết trọng tài: thì Cơ quan thi hành án dân sự tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi Hội Trọng tài ra phán quyết có thẩm quyền thi hành phán quyết Đối với việc thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Hội đồng trọng tài thì Cơ quan thi hành án dân sự tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi biện pháp khẩn cấp tạm thời được áp dụng có thẩm quyền thi hành Đối với phán quyết của Trọng tài vụ việc, bên được thi hành có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự có quyền thi hành phán quyết trọng tài sau khi phán quyết đăng ký theo quy định tại Điều 62 của Luật TTTM Khi bên yêu cầu thi hành án đã có đơn yêu cầu thi hành phán 3 Thực trạng hoạt động giải quyết tranh chấp đối với Trọng tài vụ việc tại Việt Nam giai đoạn hiện nay.
  • 32. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 32 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 3.1 Hiệu quả của hoạt động giải quyếttranh chấp bằng Trọng tài vụ việc VIAC đã từng bước khẳng định được vị thế và uy tín của tổ chức trọng tài có uy tín và kinh nghiệm tại Việt Nam. Chỉ riêng trong giai đoạn 2011- 2019, VIAC đã giải quyết 1.259 vụ tranh chấp, tăng 336% so với giai đoạn 2003-2010. Các bên tranh chấp đến từ trên 60 quốc gia vùng lãnh thổ trên thế giới. Chất lượng giải quyết tranh chấp ngày càng được cải thiện. Các Trọng tài viên thường xuyên được tập huấn và trao đổi kinh nghiệm giải quyết tranh chấp. Quy trình giải quyết tranh chấp ngày càng được cải tiến và hoàn thiện. Thời gian giải quyết tranh chấp được rút ngắn. VIAC cũng đã ứng dụng công nghệ thông tin để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết tranh chấp, đảm bảo tiêu chí linh hoạt và thuận tiện của trọng tài như việc tổ chức các phiên họp qua hình thức trực tuyến, teleconference, video conference, giúp các bên tranh chấp tiết kiệm thời gian, chi phí khi giải quyết tranh chấp tại trọng tài. Ngoài chức năng chính là giải quyết tranh chấp phù hợp với tính chất của một tổ chức hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, VIAC còn thúc đẩy sự phát triển của phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài và ADR khác tại Việt Nam. VIAC đã tích cực tham gia các hoạt động từ góp ý các chính sách pháp luật, tuyên truyền quảng bá về nâng cao nhận thức về trọng tài thông qua việc tổ chức, phối hợp với các cơ quan tổ chức trong và ngoài nước (các cơ quan nhà nước, hiệp hội doanh nghiệp, các đoàn luật sư, cơ sở đào tạo, các doanh nghiệp v.v.), tiếp cận hàng chục nghìn lượt đối tượng khác nhau, đã phát hành hàng chục ngàn ấn phẩm; bảo trợ hàng chục cuộc thi moot về trọng tài tại các cơ sở đào tạo luật trên toàn quốc cũng như xuất hiện trên hàng ngàn tin bài truyền thông quảng bá về giải quyết tranh chấp nói riêng cũng như pháp luật và kinh tế nói chung. Năm 2017 Việt Nam có khoảng 400.000 vụ việc giải quyết tại tòa án, trong đó khoảng 100.000 vụ việc về kinh tế tranh chấp thương mại. Mặc dù
  • 33. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 33 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 tòa án thì đang quá tải, nhưng cũng chỉ đáp ứng một phần rất nhỏ các tranh chấp trong hoạt động kinh doanh của DN.13 Trong khi đó, số vụ việc giải quyết tại Trung tâm trọng tài chưa tới 1% số vụ việc được giải quyết tại tòa án. Thông tin trên được cho biết tại hội thảo “Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài và hòa giải - phương án khả thi cho DN” tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh ngày 16/01215 Năm 2017 Singapore đã hòa giải được 2.700 vụ bất đồng kinh tế còn tại Việt Nam, số lượng DN biết về trọng tài, hòa giải đếm trên đầu ngón tay. Cụ thể khảo sát của VCCI cho thấy, năm 2017 Việt Nam có khoảng 400.000 vụ việc giải quyết tại tòa án, trong đó khoảng 100.000 vụ việc về kinh tế tranh chấp thương mại và trong số này chưa tới 1% số vụ việc được giải quyết tại Trung tâm trọng tài. “Mong muốn sắp tới đây các vụ tranh chấp thương mại được giải quyết thông qua trọng tại quốc tế và hòa giải được 10%.14 3.2 Vai trò của Trọng tài vụ việc trong giải quyếttranh chấp thương mại Ở Việt Nam, giải quyết tranh chấp bằng trọng tài đã ngày càng được chú trọng hơn với việc ban hành Pháp lệnh thương mại 2003 và ngày 17/6/2010, Quốc hội nước Cộng chủ nghĩa Việt Nam khóa XII đã thông qua Luật trọng tài thương mại để thay thế Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003. Đây bước tiến lớn về mặt lập pháp. Tuy nhiên trên thực tế giải quyết tranh chấp bằng trọng tài ở Việt Nam vẫn chưa như kỳ vọng. Việc chậm phát triển phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài trong thực tiễn cuộc sống do nhiều nguyên nhân, trong đó có việc tỷ lệ phán quyết trọng tài bị Tòa hủy án khá cao khi có đơn yêu cầu hủy của đương sự. Các phán quyết trọng tài đã bị Tòa án hủy không phải tất cả là do vi phạm tố tụng của trọng tài hoặc do chất lượng của phán quyết trọng tài.phát hoặc do chất lượng của phán quyết trọng tài. Khi xem xét các phán quyết trọng tài bị Tòa án hủy không khó để nhận thấy có một lệ rất đáng kể, việc hủy là không đúng, không có căn cứ, vẫn còn
  • 34. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 34 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 có những sai lầm nghiêm trọng trong nhận thức và áp dụng pháp luật trong quá trình xem xét hủy phán quyết trọng tài. Một số sai sót của Tòa án khi hủy phán quyết trọng tài thường thể hiện dưới các dạng cơ bản sau: + Tòa án đã xem xét, giải quyết lại nội dung của tranh chấp đã được trọng tài giải quyết. Một trong những căn cứ để Tòa án viện dẫn khi xét xử hủy phán quyết trọng tài là phán quyết trọng tài trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam theo điểm đ khoản 2 Điều 612 Luật TTTM 2010 Đây là căn cứ viện dẫn khi hủy phán quyết trọng tài chiếm tỷ lệ khá lớn so với số phán quyết trọng tài bị hủy. 4 Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong thực tiễn hoạt động giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài vụ việc 4.1 Pháp luậtTrọng tài còn bất cập Luật TTTM được đánh giá là một bước tiến tích cực nhằm xây dựng cơ chế TTTM tiệm cận với các tiêu chuẩn quốc tế. Luật TTTM đã tiếp thu được những nguyên tắc cơ bản nhất về việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài trên thế giới và trong Luật Mẫu UNCITRAL như nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận của các bên, tính độc lập của thỏa thuận trọng tài và quyền được tự xem xét vấn đề thẩm quyền của Hội đồng trọng tài, tính chung thẩm của phán quyết trọng tài, và nguyên tắc bảo mật. Những nguyên tắc cơ bản này là cơ sở đảm bảo hoạt động trọng tài tại Việt Nam hoàn toàn phù hợp với thực tiễn trọng tài thế giới. Ở Việt Nam, từ sau khi có Luật TTTM, hoạt động TTTM đã từng bước được củng cố và phát triển. Số lượng vụ, việc được giải quyết bằng Trọng tài đang có xu hướng tăng, loại tranh chấp được Trọng tài giải quyết cũng đa dạng hơn, đồng thời, chất lượng giải quyết tranh chấp ngày càng được nâng cao, hoạt động Trọng tài đang dần đi theo hướng chuyên nghiệp. Hoạt động Trọng tài trong thời gian qua góp phần giải quyết các tranh chấp
  • 35. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 35 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 thương mại nhanh chóng, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp, giảm tải cho hoạt động xét xử của Tòa án. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được nói trên, trong bối cảnh đất nước đang đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội và các ngành dịch vụ theo cơ chế thị trường định hướng XHCN, hiện nay vẫn còn một số vấn đề trong việc áp dụng Trọng tài để giải quyết tranh chấp thương mại còn gây ra lo lắng cho các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: Thứ nhất, vấn đề đầu tiên cần quan tâm đó là về tên gọi của Luật và cụ thể, hiện nay, Việt Nam có Luật Trọng tài thương mại. Nếu chỉ nhìn vào tên gọi của văn bản thì rất dễ suy đoán rằng Luật này chỉ điều chỉnh hoạt động trọng tài trong lĩnh vực thương mại. Tuy nhiên, tại Điều 2 của Luật TTTM quy định phạm vi thẩm quyền của trọng tài rộng hơn vì ngoài giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại, trọng tài có thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó có ít nhất một bên tham gia hoạt động thương mại hoặc tranh chấp giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng trọng tài. Với quy định này thì trọng tài không chỉ giải quyết tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực thương mại ví dụ như: Tại khoản 6 Điều 287 Bộ luật hàng hải 2015 quy định: ” Trên cơ sở quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này, các bên liên quan đến tai nạn đâm va được quyền tự thỏa thuận để xác định mức độ lỗi và trách nhiệm bồi thường tổn thất xảy ra đối với tai nạn đâm va đó; nếu không thỏa thuận được thì có quyền khởi kiện tại Trọng tài hoặc Tòa án có thẩm quyền”. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thuộc lĩnh vực dân sự, được quy định trong Bộ luật dân sự 2015. Trọng tài có thẩm quyền giải quyết vì trong Bộ luật hàng hải có quy định như trên. Như vậy, có thể nói tên gọi của Luật không bao quát hết phạm vi điều chỉnh của Luật này và điều này có thể gây khó khăn cho những chủ thể áp dụng pháp luật và đặc biệt là có thể làm cho luật của chúng ta không
  • 36. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 36 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài. Ngay cả đối với các chủ thể trong nước, nếu không nghiên cứu kỹ và chuyên sâu về pháp luật trọng tài thì rất dễ hiểu lầm rằng Luật Trọng tài thương mại chưa điều chỉnh các tranh chấp trong các lĩnh vực dân sự cụ thể khác. Như vậy, nếu Việt Nam muốn mở rộng và phát triển hình thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thì nên sửa đổi Luật Trọng tài thương mại theo như: Sửa “Luật Trọng tài thương mại” thành “Luật Trọng tài” và mở rộng thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài ở tất cả những lĩnh vực mà các chủ thể có quyền được tự do định đoạt” . Nếu chúng ta muốn bảo vệ một bên yếu thế nào đó trong từng lĩnh vực cụ thể thì pháp luật của lĩnh vực đó có thể học theo Luật Trọng tài thương mại đã đưa ra để bảo vệ người tiêu dùng khi trao quyền từ chối thỏa thuận trọng tài của người tiêu dùng. Thứ hai,Việc Luật TTTM chỉ giới hạn thẩm quyền của cơ quan thi hành án dân sự tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi Hội đồng trọng tài ra phán quyết mới có thẩm quyền thi hành phán quyết trọng tài là không hợp lý và không tạo điều kiện thuận lợi cho các bên tranh chấp, vì trong rất nhiều trường hợp tại nơi Hội đồng Trọng tài ra phán quyết thì người phải thi hành án lại không có địa chỉ cư trú, tài sản nên cơ quan thi hành án dân sự phải ủy thác thi hành án dẫn đễn tốn kém thời gian và lãng phí cho cơ quan thi hành án dân sự và bên phải thi hành Thứ ba, không thể kháng cáo hoặc kháng nghị quyết định của toà án giải quyết yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài. tại văn bản số 07/TANDTC- KHXX về việc thi hành phán quyết trọng tài thương mại, Tòa án nhân dân tối cao đã có hướng dẫn “... toà án có quyền ra quyết định huỷ hoặc không huỷ phán quyết trọng tài. Quyết định của toà án huỷ hoặc không huỷ phán quyết trọng tài là quyết định cuối cùng, có hiệu lực thi hành và không bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm. Với hướng dẫn nêu trên của Tòa án
  • 37. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 37 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 nhân dân tối cao thì không còn cơ hội nào cho việc kháng cáo hay kháng nghị đối với quyết định của toà án giải quyết yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài. Thứ ba, liên quan đến địa điểm tiến hành Trọng tài. Trong các vụ việc liên quan đến Trọng tài quốc tế, việc lựa chọn địa điểm tiến hành Trọng tài đồng nghĩa với việc lựa chọn luật của quốc gia tại nơi tiến hành Trọng tài. Đây là điều mà Luật TTTM chưa xác định rõ. Tại Điều 14 Luật TTTM quy định về luật áp dụng giải quyết tranh chấp như sau: “1. Đối với tranh chấp không có yếu tố nước ngoài, Hội đồng Trọng tài áp dụng pháp luật Việt Nam để giải quyết tranh chấp 2. Đốivới tranh chấp có yếu tố nước ngoài, Hội đồng Trọng tài áp dụng pháp luật do các bên lựa chọn; nếu các bên không có thỏa thuận về luật áp dụng thì Hội đồng Trọng tài quyết định pháp luật mà Hội đồng Trọng tài cho là phù hợp nhất; Trường hợp pháp luật Việt Nam, pháp luật do các bên lựa chọn không có quy định cụ thể liên quan đến nội dung tranh chấp thì Hội đồng Trọng tài được áp dụng tập quán quốc tế để giải quyết tranh chấp nếu việc áp dụng không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam”. Nếu nhìn nhận quy định này từ góc độ của nguyên tắc quyền tự do định đoạt của các bên tranh chấp thì quy định này là một cản trở pháp lý của quyền tự do. Bởi lẽ, quy định “đối với tranh chấp không có yếu tố nước ngoài Hội đồng Trọng tài áp dụng pháp luật Việt Nam để giải quyết tranh chấp”, đồng nghĩa với việc hạn chế quyền lựa chọn luật áp dụng đối với các bên tranh chấp là công dân Việt Nam. Luật áp dụng phải bao hàm trong đó luật thủ tục và luật nội dung. Việc lựa chọn luật thủ tục không nhất thiết phải trùng hợp với việc lựa chọn luật nội dung và ngược lại. Khái niệm về luật điều chỉnh tố tụng Trọng nhất là trường hợp để cho tố tụng Trọng tài được tiến hành ở quốc gia này chịu sự
  • 38. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 38 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 điều chỉnh của luật thủ tục của quốc gia khác đã trở thành chủ đề của nhiều cuộc tranh cãi. Thứ 4, lý do hủy quyết định Trọng tài thường ở dạng “trừu tượng” nên nguy cơ một bên yêu cầu tòa án can thiệp để làm chậm việc thi hành quyết định Trọng tài vì trong khi xem xét hủy phán quyết Trọng tài thì phán quyết này không thể được thi hành. Một trong các lý do để các doanh nghiệp lựa chọn Trọng tài để giải quyết tranh chấp của mình đó là khả năng thi hành của phán quyết trọng tài bởi phán quyết của trọng tài Việt Nam sẽ được thi hành tương tự như bản án của tòa án tại Việt Nam và hơn thế, có khả năng thi hành tại 155 quốc gia thành viên khác của Công ước New York năm 19512 về công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài nước ngoài. Do đó, việc đảm bảo khả năng thi hành của phán quyết trọng tài là một điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp cân nhắc khi chọn sử dụng trọng tài để giải quyết tranh chấp. Một trong những mục đích ban hành Luật TTTM là hạn chế việc hủy phán quyết Trọng tài. Tuy nhiên, thực tế cho thấy tỷ lệ thi hành phán quyết trọng tài tại Việt Nam là rất đáng lo ngại. Điều này làm giảm niềm tin và hiệu quả của phương thức Trọng tài, môi trường pháp lý và kinh doanh của Việt Nam cũng bị ảnh hưởng đáng kể. Một trong số nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm dụng quyền yêu cầu hủy phán quyết Trọng tài là do quy định của Luật TTTM không chặt chẽ, thiếu rõ ràng. Điều 612 Luật TTTM về Căn cứ hủy phán quyết Trọng tài quy định, “Phán quyết Trọng tài trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam” (điểm đ khoản 2). Phạm trù “nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam” là quá chung chung, không rõ ràng. Vì vậy, việc áp dụng tùy tiện Điểm đ khoản 2 Điều 612 Luật TTTM là không thể tránh khỏi. Điều này dẫn đến nguy cơ phán quyết Trọng tài bị huỷ là rất cao. KHÔNG CÓ THỰC TIỄN MINH CHỨNG CHO BẤT CẬP? 4.2 Nhận thức của doanhnghiệp về Trọng tài vụ việc còn hạn chế
  • 39. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 39 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Hầu hết các doanh nghiệp không tin tưởng vào thẩm quyền của trọng tài vụ việc bởi vì TTVV được các bên tự do lựa chọn, các TTV là những người được các bên tin tưởng giao cho giải quyết và chủ tịch HĐTTVV cũng là do TTV giữa các bên lựa chọn. Do vậy, khi giải quyết tranh chấp, các doanh nghiệp luôn nghĩ rằng phán quyết của TTV không thể hiện được sức mạnh bởi vì TTV không mang quyền lực của Nhà nước nên tính cưỡng chế sẽ không có từ đó làm cho bên thua kiện không nghiêm túc thực hiện nghĩa vụ làm ảnh hưởng đến quyền của bên thắng kiện. Đây là nguyên nhân làm cho các doanh nghiệp đánh giá thấp phương thức giải quyết tranh chấp bằng TTVV. Từ trước tới nay, cứ nghĩ tới tranh chấp bao giờ doanh nghiệp cũng muốn đưa vụ việc đến tòa án, bởi họ luôn nghĩ rằng, phán quyết của tòa án có sức mạnh thực thi hơn”. 4.3 Xuấtphát từ chất lượng của Trọng tài viên Trọng tài vụ việc. Trọng tài viên đóng vai trò quan trọng trong việc giúp các bên tranh chấp giải quyết được các mâu thuẫn, giúp các bên đạt được những thỏa thuận và từ đó làm cho vụ tranh chấp được giải quyết nhanh chóng. Đặc biệt đối với phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài viên thì trọng tài viên lại càng là nhân tố vô cùng quan trọng. Nhưng thực tế cho thấy chất lượng của trọng tài viên tại Việt Nam vẫn còn thấp, năng lực cũng như kinh nghiệm của trọng tài viên trong việc giải quyết tranh chấp còn yếu kém, các trọng tài viên không tạo được niềm tin đối với các doanh nghiệp. Theo đề xuất của VIAC, qua 10 năm thi hành. Luật TTTM đã bộc lộ một số hạn chế nêu cần kịp thời sửa đổi để tiếp tục hoàn thiện pháp luật về trọng tài phục vụ hiệu quả cho việc cải cách và hội nhập. Theo Phó Cục trưởng Cục Bổ trợ Tư pháp Nguyễn Thị Mai, trong số 30 trung tâm trọng tài hiện nay, vẫn có Trung tâm chưa giải quyết vụ việc nào, nhiều TTV chưa đủ
  • 40. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 40 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 kỹ năng giải quyết tranh chấp quốc tế. Đặc biệt, với vụ TAND TP Hồ Chí Minh vừa tuyên hủy Quyết định của trọng tài, đây là việc rất nguy hiểm, làm mất nhiều tin của người dân, doanh nghiệp vào phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài.. Cùng với đó, hệ thống pháp luật Việt Nam chằng chịt chưa hiểu tranh chấp nào giải quyết bằng trọng tài, những tranh chấp liên quan đến lao động hay đất đai có giải quyết bằng trọng tài hay không, vẫn chưa rõ13 . Vì vậy, nếu có sự so sánh trọng tài viên Việt Nam và trọng tài viên nước ngoài thì trọng tài viên nước ta sẽ có sự yếu thế không thể cạnh tranh được với các trọng tài viên nước ngoài, từ đó các doanh nghiệp sẽ cân nhắc sử dụng trọng tài viên nước ngoài để giải quyết các tranh chấp thương mại của mình12 5 Giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp thương mại bằng Trọng tài vụ việc tại Việt Nam. 5.1 Những giải pháp, kiến nghị hoàn thiện quy định Pháp luật trọng tài thương mại Có thể thấy Luật TTTM 2010 mới ban hành và có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 vẫn còn nhiều khiếm khuyết, cần được xem xét thêm để bổ sung, nhất là về chế định trọng tài vụ việc Thứ nhất, nên sửa đổi” Luật Trọng tài thương mại” thành “Luật trọng tài”, nên mở rộng thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài ở tất cả các lĩnh vực mà những chủ thể có quyền tự do định đoạt và nên quy định rõ những vấn đề không được giải quyết bằng trọng tài. Thứ hai, Luật TTTM cần được sửa đổi theo hướng cho phép một kháng cáo, kháng nghị lên Tòa án nhân dân tối cao đối với quyết định của Tòa án có thẩm quyền giải quyết yêu cầu hủy phán quyết của trọng tài. Và tránh trường hợp các bên lợi dụng việc kháng cáo để kéo dài thời gian thi hành phán quyết của trọng tài cũng như niềm tin vào tính thực thi của phán quyết
  • 41. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 41 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 trọng tài thì chỉ nên áp dụng kháng cáo đối với quyết định mà tòa án hủy phán quyết trọng tài. Thứ ba, cần quy định mô hình Hội đồng Trọng tài mặc định là một trọng tài viên, thay cho quy định Hội đồng Trọng tài gồm ba trọng tài viên. Với mô hình Hội đồng trọng tài gồm một trọng tài duy nhất sẽ đảm bảo rút ngắn thời gian giải quyết, tiết kiệm chi phí cho các bên tranh chấp. Thứ tư, Cần quy định về thời gian thành lập Hội đồng Trọng tài vụ việc trong trường hợp có khiếu nại quyết định đình chỉ định trọng tài viên cho bị đơn. Việc quy định thời hạn bao lâu hai trọng tài viên phải bầu Chủ tịch Hội đồng Trọng tài sau khi có quyết định giải quyết khiếu nại của Tòa án có ý nghĩa hết sức quan trọng về tính hợp pháp liên tục của tố tụng trọng tài, bởi lẽ, nếu hai trọng tài viên không thể tự mình bầu được Chủ tịch Hội đồng Trọng tài thì các bên phải đề nghị TAND có thẩm quyền chỉ định Chủ tịch Hội đồng Trọng tài cho mình theo quy định tại khoản 3 Điều 41 Luật TTTM 2010 chứ không thể kéo dài tố tụng. Luật TTTM cần quy định bổ sung: “Trường hợp có khiếu nại quyết định chỉ định trọng tài viên cho các bên, thì trong vòng 15 ngày kể từ ngày Tòa án có thẩm quyền có văn bản giải quyết khiếu nại, hai trọng tài viên phải bầu Chủ tịch Hội đồng Trọng tài để giải quyết vụ kiện.” Thứ năm, Bổ sung quy định về việc chỉ định trọng tài viên khẩn cấp. Theo quy định tại Điều 49 Luật TTTM, Hội đồng Trọng tài có quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời xẩy ra trước thời điểm Hội đồng Trọng tài được thành lập, muốn yêu cầu Hội đồng Trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, các bên phải chờ cho đến khi Hội đồng Trọng tài được thành lập, vì vậy việc áp dụng không còn ý nghĩa
  • 42. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 42 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Thứ sáu, cần quy định bổ sung trao cho Hội đồng Trọng tài vụ việc các thẩm quyền quyết định liên quan đến trình tự, thủ tục tố tụng trọng tài. Về địa điểm giải quyết tranh chấp và ngôn ngữ giải quyết tranh chấp chủ yếu là do các bên tranh chấp thỏa thuận, nhưng các bên đã thỏa thuận bằng văn bản rồi, nay lại thay đổi thì giải quyết như thế nào là hợp lý. Do đó Luật TTTM cần quy định bổ sung, trao thẩm quyền này cho “Hội đồng Trọng tài vụ việc được quyền quyết định các trình tự, thủ tục giải quyết vụ tranh chấp nếu các bên tranh chấp không tự thỏa thuận được”. Còn nếu sự thay đổi thủ tục tố tụng của các bên về địa điểm và ngôn ngữ giải quyết tranh chấp đều hợp pháp thì có thể bổ sung : “Mọi sự thay đổi về trình tự, thủ tục tố tụng trọng tài trước và sau khi xảy ra tranh chấp đều phải được lập thành văn bản và do Hội đồng Trọng tài quyết định sự thay đổi”. 5.2 Đối với Bộ Tư pháp Kiến nghị xem xét việc sửa Luật TTTM. Luật TTTM đã phát huy được vai trò trong việc quản lý và thúc đẩy hoạt động trọng tài, tuy nhiên qua 10 năm thi hành đã bộc lộ một số hạn chế nêu trên, do vậy cần kịp thời sửa đổi để tiếp tục hoàn thiện pháp luật về trọng tài phục vụ hiệu quả cho việc cải cách và hội nhập. 5.3 Đối với nhà nước Thứ nhất, Nhà nước cần có chính sách quy hoạch và phát triển có định hướng hoạt động trọng tài. Hiện tại tại Việt Nam đã có 30 trung tâm trọng tài, tuy nhiên số trung tâm hoạt động chưa nhiều, chất lượng hoạt động giữa các trung tâm không cao, điều này sẽ ảnh hưởng đến chất lượng chung của trọng tài. Bên cạnh đó, Nhà nước cũng có chính sách đối với tổ chức trọng tài trọng điểm để nâng cao năng lực giải quyết tranh chấp của các Trung tâm này, bồi dưỡng tập huấn kỹ năng cho các Trọng tài viên; thanh tra, kiểm tra kịp thời,
  • 43. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 43 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 giúp các trung tâm trọng tài tuân thủ đúng pháp luật, giúp phát triển bền vững . Thứ hai, nhà nước có chương trình quảng bá trọng tài ở cấp độ quốc gia, tạo điều kiện để các Trung tâm trọng tài được tham gia vào những chương trình quốc gia. Tăng cường tổ chức tuyên truyền phổ biến về trọng tài thương mại đến cộng đồng doanh nghiệp; các cơ sở đào tạo luật, tổ chức hành nghề luật sư trên toàn quốc để nâng cao nhận thức của xã hội về trọng tài thương mại. Thứ ba, nhà nước có chính sách đẩy mạnh việc đào tào trọng tài tại các trường đại học và cơ sở đào tạo. Thứ tư, có cơ chế giảm/miễn thuế cho các Trung tâm Trọng tài, các Trọng tài viên tham gia giải quyết vụ tranh chấp (đặc biệt là các Trọng tài viên người nước ngoài), cơ chế miễn visa cho các Trọng tài viên nước ngoài. 5.4 Đối với Tòa án Thứ nhất, Tòa án Nhân dân Tối cao cần có báo cáo số liệu liên quan đến việc giải quyết việc trọng tài, nhất là vấn đề hủy phán quyết của trọng tài, tổng kết đánh giá việc giải quyết các việc trọng tài theo Luật TTTM, phối hợp với Bộ Tư pháp, các Trung tâm trọng tài để nâng cao hoạt động này. Thứ hai, đảm bảo thời hạn quy định trong Luật TTTM khi giải quyết khiếu nại về thẩm quyền của trọng tài và hủy phán quyết trọng tài. Thứ ba, thông báo kịp thời và đầy đủ tới Trọng tài theo quy định của Luật TTTM để HĐTT biết và có ý kiến cung cấp cho Tòa án. Thứ tư, Tòa án tạo điều kiện để HĐTT khắc phục sai sót tố tụng theo đúng quy định của Luật TTTM. Thứ năm, phân công một số thẩm phán chuyên giải quyết việc trọng tài nói chung và yêu cầu hủy phán quyết trọng tài nói riêng, có kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ sâu cho các thẩm phán.
  • 44. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 44 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Thứ sáu, Tòaán NDTC có bộ phận chuyên theo dõi, giám sát việc hủy phán quyết trọng tài.
  • 45. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 45 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149