SlideShare a Scribd company logo
1 of 95
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
HUỲNH THÚC ĐỊNH
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH TẾ
TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI ĐỂ THÚC ĐẨY TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ Ở HUYỆN CỦ CHI - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH ĐẾN NĂM 2025
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
HUỲNH THÚC ĐỊNH
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH TẾ
TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI ĐỂ THÚC ĐẨY TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ Ở HUYỆN CỦ CHI - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH ĐẾN NĂM 2025
Chuyên ngành: Kinh tế chính trị
Mã số: 8310102
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHẠM THĂNG
TP. Hồ Chí Minh - Năm 2018
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế
trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Củ Chi - TP. Hồ Chí Minh đến năm 2025”
là công trình nghiên cứu của chính tác giả.
Các phân tích, tính toán, số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung
thực, có nguồn dẫn rõ ràng, không sao chép từ công trình nghiên cứu khác.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này.
Tác giả luận văn
Huỳnh Thúc Định
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH TẾ.....................................................................7
1.1. CƠ CẤU LAO ĐỘNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO
NGÀNH KINH TẾ .........................................................................................................7
1.1.1. Cơ cấu lao động............................................................................................ 7
1.1.2. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế......................................... 8
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành....... 10
1.2. CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 16
1.2.1. Bối cảnh ra đời............................................................................................ 16
1.2.2. Chương trình xây dựng NTM tác động đến chuyển dịch CCLĐ............... 17
1.2.3. Quá trình thực hiện chương trình NTM trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh và
huyện Củ Chi........................................................................................................ 18
1.2.4. Kết quả thực hiện........................................................................................ 21
1.3. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH TẾ TRONG
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI................................................................................23
1.4. KINH NGHIỆM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH
TẾ Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG....................................................................................24
1.4.1. Kinh nghiệm ở huyện Hóc Môn, TP. Hồ Chí Minh................................... 24
1.4.2. Kinh nghiệm của Thị x Long hánh Tỉnh Đồng Nai .............................. 26
1.4.3. Kinh nghiệm của Huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh........................... 28
TÓM TẮT CHƯƠNG 1................................................................................................30
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO
NGÀNH KINH TẾ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN CỦ
CHI – TP. HỒ CHÍ MINH TỪ 2010 ĐẾN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
CẦN GIẢI QUYẾT.....................................................................................................31
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN HUYỆN CỦ CHI - TP.
HỒ CHÍ MINH..............................................................................................................31
2.1.1. Vị trí địa lý.................................................................................................. 31
2.1.2. Tài nguyên thiên nhiên, xã hội ................................................................... 32
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CỦ CHI – TP. HỐ HỒ
CHÍ MINH ..................................................................................................................344
2.2.1. Phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành............................. 34
2.1.2. Dân số và lao động..................................................................................... 42
2.3. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH TẾ TRONG
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN CỦ CHI, TP.HCM..........................43
2.3.1. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành xét về quy mô hay tỷ trọng trong
các ngành............................................................................................................ 455
2.3.2. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành xét về chất lượng...................... 47
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO
NGÀNH KINH TẾ TẠI HUYỆN CỦ CHI, TP.HCM .................................................50
2.4.1. Thành tựu ................................................................................................... 50
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân .......................................................................... 503
TÓM TẮT CHƯƠNG 2........................................................................................................................... 57
CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH
CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH TẾ TRONG XÂY DỰNG NÔNG
THÔN MỚI ĐỂ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở HUYỆN CỦ CHI -
TP. HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025........................................................................58
3.1. QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG VÀ XÂY
DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI TP. HỒ CHÍ MINH VÀ HUYỆN CỦ CHI ............58
3.1.1. Quan điểm, mục tiêu .................................................................................. 58
3.1.2. Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế..................................................... 59
3.1.3. Định hướng chuyển dịch cơ cấu lao động.................................................. 60
3.1.4. Định hướng xây dựng nông thôn mới ........................................................ 61
3.2. CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH
TẾ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN CỦ CHI - TP. HỒ CHÍ
MINH ĐẾN NĂM 2025................................................................................................62
3.2.1. Giải pháp về cơ chế chính sách thúc đẩy chuyển dịch Cơ cấu lao động theo
ngành kinh tế. ....................................................................................................... 62
3.2.2. Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý để thúc đẩy chuyển dịch cơ
cấu lao động đạt hiệu quả..................................................................................... 63
3.2.3. Giải pháp về thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động, giải quyết
việc làm cho lao động........................................................................................... 65
3.2.4 Giải pháp thực hiện có hiệu quả chương trình nâng cao chất lượng các tiêu
chí xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2025...................................................... 69
3.2.4.1. Giải pháp huy động nguồn vốn....................................................... 69
3.2.4.2. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, quán triệt nội dung Đề án Nâng cao
chất lượng nông thôn mới............................................................................ 70
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3.2.4.3. Đào tạo nâng cao trình độ cán bộ chuyên trách để triển khai thực
hiện đề án 71
3.2.4.4. Mở rộng thị trường tăng cường năng lực thâm nhập thị trường cho
hàng hóa của địa phương 72
3.2.4.5. Tổ chức giám sát và sơ kết đánh giá kết quả thực hiện Chương trình
xây dựng nông thôn mới theo định kỳ hàng năm73
3.3. KIẾN NGHỊ ......................................................................................................................................... 74
3.3.1. Đối với Chính phủ ......................................................................................................................... 74
3.3.2. Đối với TP. Hồ Chí Minh........................................................................................................... 75
3.3.3. Đối với Huyện Củ Chi................................................................................................................. 75
TÓM TẮT CHƯƠNG 3........................................................................................................................... 76
KẾT LUẬN...................................................................................................................77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CCKT
CCKTN
CCLĐ
CMKT
CNH
CN-XD
ĐTH
HĐH
HTX
KT-XH
KH-CN
KCN
KCX
LLLĐ
LĐNN
LĐDV
NN
NTM
NSLĐ
NQ/TW
PTKT
TM-DV
TTLĐ
VPĐP
: Cơ cấu kinh tế
: Cơ cấu kinh tế ngành
: Cơ cấu lao động
: Chuyên môn kỹ thuật
: Công nghiệp hóa.
: Công nghiệp - Xây dựng.
: Đô thị hóa
: Hiện đại hóa.
: Hợp tác xã.
: Kinh tế - xã hội
: Khoa học công nghệ
: Khu công nghiệp
: Khu chế xuất
: Lực lượng lao động
: Lao động nông nghiệp
: Lao động dịch vụ
: Nông nghiệp.
: Nông thôn mới
: Năng suất lao động
: Nghị quyết/ Trung ương
: Phát triển kinh tế
: Thương mại - Dịch vụ.
: Thị trường lao động
: Văn phòng Điều phối
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
Bảng 2.1: Tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu ngành huyện Củ Chi giai đoạn 2011 - 2015 ........ 36
Bảng 2.2: Đặc điểm dân số huyện Củ Chi...................................................................................... 44
Bảng 2.3: Dân số và lao động huyện Củ Chi................................................................................. 45
Bảng 2.4: Số lượng và tỷ trọng lao động làm việc trong các ngành kinh tế.................... 46
Bảng 2.5: Trình độ chuyên môn của người lao động huyện Củ Chi ................................... 49
Hình 2.1: Cơ cấu lao động các ngành kinh tế huyện Củ Chi................................................. 47
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa tại các nước đang phát
triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế thay đổi theo chiều hướng tỷ trọng giá trị sản lượng công nghiệp,
dịch vụ ngày càng cao hơn so với nông nghiệp. Xu hướng này xuất hiện do nhiều lý do trong đó
giá trị gia tăng của công nghiệp cao hơn nông nghiệp là một trong những lý do quan trọng nhất để
cải thiện đời sống kinh tế - xã hội. Giá trị gia tăng cao cho phép nền kinh tế quốc gia có khả năng
tích lũy để tái đầu tư cho phát triển tạo tốc độ tăng trưởng nhanh là một động lực trong giai đoạn
đầu của quá trình công nghiệp hóa. Tuy nhiên khi đ đạt được một mức độ phát triển cao thì sự
dịch chuyển lại theo xu hướng tăng dần giá trị đóng góp của dịch vụ trong nền kinh tế so với sản
xuất công nghiệp và nông nghiệp. Tuy nhiên theo thực tế nền kinh tế Việt Nam hiện nay hầu như
đang trong quá trình công nghiệp hóa cho nên sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế thiên về tăng giá trị
đóng góp của sản xuất công nghiệp. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ dẫn đến sự dịch
chuyển cơ cấu lao động theo hướng khu vực sản xuất công nghiệp và dịch vụ thu hút nhiều lao
động từ lĩnh vực nông nghiệp dịch chuyển sang.
Cùng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội thì đô
thị hóa cũng đang diễn ra với một tốc độ nhanh tại những Tỉnh, Thành phố có mức thu hút
đầu tư cao đặc biệt là đầu tư trực tiếp của nước ngoài. Quá trình đô thị hóa không chỉ làm thay
đổi lối sống của người dân nông thôn mà còn tạo ra một làn sóng chuyển dịch cơ cấu lao động
theo hướng tăng dần tỷ lệ lao động làm việc trong khu vực công nghiệp và dịch vụ so với
nông nghiệp. Chính sự tương tác đồng thời giữa công nghiệp hóa và đô thị hóa đ tạo nên một
động lực lớn thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông thôn.
Ngoài sự tác động của quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa về việc thực hiện
Chương trình quốc gia về xây dựng nông thôn mới cũng góp phần cải thiện cơ sở hạ tầng,
nâng cao đời sống của người dân ở khu vực nông thôn và đặc biệt tác động đến sự chuyển
dịch cơ cấu lao động trong nông thôn.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2
Là một huyện ngoại thành nằm ở phía Tây Bắc của TP. Hồ Chí Minh, huyện Củ Chi đ
hoàn thành mục tiêu xây dựng 100% các x đạt chuẩn của bộ tiêu chí đầu tiên so với 4
huyện ngoại thành còn lại. Sự thành công của chương trình đ góp phần to lớn giúp cho
đời sống vật chất, tinh thần của người dân trên địa bàn huyện được cải thiện rõ rệt cơ
cấu kinh tế chuyển dịch, phát triển theo đúng định hướng đề ra đ góp phần thúc đẩy
chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành của huyện diễn ra nhanh hơn và hiệu quả hơn.
Hơn thế nữa vấn đề tận dụng nguồn nhân lực và việc làm của lao động nông thôn được
giải quyết đ góp phần ổn định kinh tế, xã hội trên địa bàn huyện. Trong đó phát triển
kinh tế, nâng cao thu nhập và cải thiện cơ sở hạ tầng nông thôn là những chỉ tiêu quan
trọng cần đẩy mạnh thực hiện để thúc đẩy kinh tế - xã hội của các huyện ngoại thành
phát triển. Tuy nhiên, kết quả đạt được còn chưa tương xứng với tiềm năng phát triển
của Huyện. Lợi thế của địa phương do chuyển dịch CCLĐ theo ngành kinh tế còn quá
chậm chạp.
Chính từ những lý do đó tác giả đ chọn đề tài “Chuyển dịch CCLĐ theo ngành
kinh tế trong xây dựng nông thôn mới để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở huyện Củ Chi
- TP. Hồ Chí Minh đến năm 2025” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài được thực hiện nhằm giải quyết các mục tiêu sau đây:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về CCLĐ chuyển dịch CCLĐ theo ngành kinh tế.
- Phân tích đánh giá thực trạng chuyển dịch CCLĐ theo ngành kinh tế trong xây
dựng nông thôn mới ở huyện Củ Chi - TP. Hồ Chí Minh.
- Đề xuất các giải pháp có tính khả thi để chuyển dịch CCLĐ theo ngành kinh tế
trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Củ Chi - TP. Hồ Chí Minh đến năm 2025 và
những năm tiếp theo.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu nêu trên đề tài hướng đến việc trả lời và
làm sáng tỏ các các câu hỏi nghiên cứu sau đây:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3
- Cơ sở lý luận và thực tiễn của chuyển dịch CCKT và chuyển dịch CCLĐ theo
ngành kinh tế là gì?
- Thực trạng của chuyển dịch CCLĐ theo ngành kinh tế từ 2010 đến nay ở
Huyện Củ Chi - TP. Hồ Chí Minh như thế náo? Vấn đề đặt ra cần giải quyết là gì?
- Hệ thống các giải pháp để giải quyết vấn đề cần đặt ra là gì?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề chuyển dịch cơ
cấu lao động theo ngành kinh tế trong xây dựng nông thôn mới.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Luận văn được nghiên cứu ở phạm vu khoa học kinh tế chính trị. Phạm vi đề
tài nghiên cứu về vấn đề chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế trong xây
dựng nông thôn mới.
+ hông gian: Địa bàn huyện Củ Chi – TP. Hồ Chí Minh.
+ Thời gian: Nghiên cứu, phân tích dữ liệu giai đoạn 2010 đến nay đề xuất giải
pháp đến năm 2025.
5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Vấn đề chuyển dịch CC T và CCLĐ theo ngành kinh tế quốc dân và nội bộ
ngành đ được nhiều nhà nghiên cứu xem xét theo nhiều khía cạnh khác nhau tùy theo
mục đích nghiên cứu. Nhìn chung những nghiên cứu này đ xem xét quá trình chuyển
dịch CCLĐ dưới các góc độ như tác động của CNH ĐTH và hợp nhất kinh tế đến
chuyển dịch CCLĐ theo ngành kinh tế quốc dân và trong nội bộ ngành (Lê Do n hải
2001; Bùi Tất Thắng 2011; Phí Thị Hằng, 2014; Phạm Thị Bạch Tuyết 2016); các
nguyên nhân làm hạn chế quá trình chuyển dịch CCLĐ như tính chất thâm dụng vốn
trong một số ngành công nghiệp sự kém hiệu quả của các chương trình đào tạo chuyển
đổi nghề nghiệp cho nông dân sự yếu kém về trình độ và kỹ năng của lao động trong
nông thôn sự kém phát triển của khu vực tiểu thủ công nghiệp tại địa phương đ dẫn đến
làn sóng di dân từ nông thôn đến các đô thị lớn và chiến lược quy hoạch phát triển
công nghiệp chưa hợp lý (Trần Minh Ngọc 2003 Nguyễn Bá Ngọc, 2012); xu hướng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4
dịch chuyển lao động từ khu vực nông thôn ra thành thị từ lĩnh vực nông nghiệp sang
phi nông nghiệp (Lê Xuân Bá 2003; Trần Hồi Sinh 2006) từ nơi đông dân cư nhưng
ít tài nguyên sang vùng l nh thổ ít dân cư nhưng giàu tài nguyên (Phạm Quý Thọ
2006); việc chuyển dịch cơ cấu lao động trong nội bộ ngành nông nghiệp (Đ im Chung
và im Thị Dung, 2012; Nguyễn Xuân Đóa, 2016). ết quả từ những nghiên cứu này cho
thấy trong quá trình phát triển nông thôn mới đ có sự dịch chuyển CCLĐ
đáng kể trong nội bộ ngành nông nghiệp từ những lĩnh vực có giá trị gia tăng thấp sang
những cây trồng vật nuôi có giá trị gia tăng cao nhờ đó tăng được thu nhập của người
dân nông thôn. Mặt khác nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra tác động của chương trình phát
triển nông thôn mới đến sự chuyển dịch CCLĐ (Trần Tiến hai 2014; Nguyễn Xuân
Đóa 2016).
Đồng thời với việc chỉ ra những xu hướng các tác động và nguyên nhân làm
hạn chế hiệu quả của việc chuyển dịch CCLĐ các nghiên cứu ứng dụng cũng nêu lên
các giải pháp để thúc đẩy quá trình chuyển dịch CC T có hiệu quả góp phần tạo tăng
trưởng kinh tế tăng thu nhập dân cư nông thôn và cải thiện đời sống vật chất và tinh
thần của người dân trong khu vực này. Nhiều giải pháp đ được đề xuất như hoàn thiện
các chiến lược và quy hoạch thay đổi cơ cấu đầu tư cho các khu vực kinh tế phát triển
các doanh nghiệp vừa và nhỏ tận dụng nguồn lực tại khu vực nông thôn (Phạm Đức
Thành Vũ Quang Thọ 2006); chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp (Nguyễn Xuân
Đóa 2016); thực hiện tốt chương trình xây dựng NTM (Lê Thanh Liêm 2016).
Tóm lại các nghiên cứu về chuyển dịch CC T trong thời gian gần đây đ chỉ ra
quá trình CNH ĐTH và chương trình quốc gia về xây dựng nông thôn mới đ có tác
động lớn đến quá trình chuyển dịch CCLĐ không những theo ngành kinh tế quốc dân
mà còn tạo sự chuyển dịch trong nội bộ ngành nông nghiệp theo hướng làm gia tăng
thu nhập và tạo nhiều giá trị tăng cho nông dân đặc biệt ở những huyện ngoại thành
của các đô thị lớn như TP. Hồ Chí Minh. Tuy nhiên bên cạnh những thành công vẫn
còn nhiều ràng buộc làm chậm và chưa tạo nên hiệu quả cho quá trình chuyển đổi
CCLĐ từ lĩnh vực nông nghiệp sang phi nông nghiệp cũng như chuyển dịch lao động
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5
trong nội bộ ngành nông nghiệp. Các hạn chế đó xuất phát từ các chính sách của nhà
nước như thiếu một quy hoạch tổng thể cơ cấu đầu tư trong các ngành kinh tế chưa cân
đối thiếu một chương trình đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp cho nông dân các doanh
nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn nông thôn chưa phát triển… Tuy nhiên nhìn chung có
hai vấn đề vẫn chưa được đề cập đến khi nghiên cứu về chuyển dịch CCLĐ tại nông
thôn cụ thể như sau:
- Về mặt lý luận: Chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập đầy đủ và toàn diện
về sự chuyển dịch CCLĐ theo ngành kinh tế trong việc xây dựng NTM.
- Về mặt thực tiễn: Trong quá trình xây dựng NTM ở huyện Củ Chi - TP. Hồ
Chí Minh chưa có nghiên cứu nào đề cập cụ thể đến việc phân tích đánh giá thực trạng
chuyển dịch CCLĐ theo ngành kinh tế.
Đó là những khoảng trống mà luận văn này muốn đi sâu nghiên cứu góp phần
đẩy nhanh tiến trình xây dựng NTM ở Huyện Củ Chi TP. Hồ Chí Minh.
6. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện dựa trên nền tảng thế giới quan phương pháp luận duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử phương pháp trừu tượng hoá khoa học của chủ nghĩa
Mác - Lê nin kết hợp với phương pháp thống kê, phân tích - so sánh, tổng hợp vận
dụng các quan điểm chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển nông nghiệp nông
thôn để giải quyết các vấn đề nêu ra trong luận văn.
Phương há lu n duy v t iện ch ng và duy v t lịch s : Xem xét đánh giá một cách
khách quan toàn diện vấn đề chuyển dịch CCLĐ theo ngành kinh tế trong xây dựng
NTM ở huyện Củ Chi - TP. Hồ Chí Minh trong các giai đoạn cụ thể, gắn với đối
tượng cụ thể trong một tổng thể kinh tế - xã hội luôn vận động và phát triển.
hương há tr u tượng h a khoa học: Dựa vào thực tiễn chuyển dịch CCLĐ chủ
yếu theo ngành kinh tế trong quá trình xây dựng NTM ở huyện Củ Chi để rút ra những
kết luận về thành tựu hạn chế và đề xuất các giải pháp nhằm đẩy nhanh chuyển dịch
cơ cấu lao động trong quá trình xây dựng và phát triển nông thôn mới hiện nay ở nước
ta.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
6
hương há thống kê: Tập hợp các dữ liệu thống kê về phát triển kinh tế,
chuyển dịch CCLĐ theo ngành kinh tế ở huyện Củ Chi - TP. Hồ Chí Minh trong giai
đoạn từ 2010 đến nay, thể hiện qua các số liệu về: giá trị sản xuất các ngành, dân số,
lao động cơ cấu lao động, thu nhập bình quân đầu người …
hương há hân tích - t ng hợ : Dựa trên cơ sở các số liệu thu thập được về tình
hình phát triển kinh tế lao động tiến hành các phân tích đánh giá thực trạng chuyển
dịch CCLĐ theo ngành kinh tế trên địa bàn huyện Củ Chi - TP. Hồ Chí Minh và luận
giải các vấn đề nghiên cứu.
7. Kết cấu nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu và tài liệu tham khảo, nghiên
cứu có kết cấu 3 chương cụ thể:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch CCLĐ theo ngành kinh tế;
Chương 2: Thực trạng chuyển dịch CCLĐ theo ngành kinh tế trong xây dựng
NTM ở huyện Củ Chi – TP. Hồ Chí Minh;
Chương 3: Quan điểm định hướng và giải pháp chuyển dịch CCLĐ theo ngành
kinh tế trong xây dựng NTM ở huyện Củ Chi - TP. Hồ Chí Minh đến năm 2025.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
7
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG
THEO NGÀNH KINH TẾ
1.1. CƠ CẤU LAO ĐỘNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO
NGÀNH KINH TẾ
1.1.1. Cơ cấu lao động
Cơ cấu nói lên tỷ trọng của các bộ phận cấu thành trong một tổng thể, cho nên
CCLĐ là tỷ trọng từng loại lao động so với tổng LLLĐ. hi đề cập đến CCLĐ người ta
thường phân loại chúng theo các tiêu chí khác nhau chẳng hạn như giới tính khu vực cư
trú (thành thị - nông thôn) trình độ văn hóa ngành nghề ngành kinh tế quốc dân thành
phần kinh tế… M i một cách phân loại cho phép chúng ta nhìn nhận CCLĐ theo những
góc nhìn khác nhau và chúng phản ánh một đặc trưng về CCLĐ. Do đó, khi nghiên cứu
về CCLĐ cần sử dụng kết hợp các cách phân loại khác nhau để có góc nhìn đa chiều và
tổng thể. Nhìn chung, CCLĐ có thể phân loại theo những tiêu thức về nhân khẩu học
ngành kinh tế theo thành phần kinh tế sử dụng người lao động khu vực sinh sống.
Xét theo tiêu thức nhân khẩu học CCLĐ được phân nhóm dựa theo giới tính độ tuổi
trình độ văn hóa chuyên môn kỹ thuật. Cách phân loại này cho phép nhận thức được bản chất
cũng như chất lượng của CCLĐ. Xét theo ngành kinh tế, CCLĐ thể hiện tỷ lệ lao động hoạt
động trong ba ngành kinh tế quốc dân (ngành cấp 1) như công nghiệp nông nghiệp và dịch vụ.
Trong từng ngành có thể phân loại cơ cấu theo nội bộ ngành chẳng hạn trong nông nghiệp đó
là trồng trọt chăn nuôi thủy sản …(hay còn gọi là ngành cấp 2). Việc phân loại CCLĐ theo
ngành kinh tế quốc dân cho phép chúng ta nhìn thấy xu hướng thay đổi CCLĐ do thay đổi cơ
cấu kinh tế. CCLĐ còn được xem xét dưới góc độ thành phần kinh tế như kinh tế nhà nước tập
thể tư nhân và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài; cách phân loại này cho phép đánh
giá được mức độ huy động nguồn nhân lực trong các thành phần kinh tế. Ngoài ra, CCLĐ còn
được phân theo khu vực sinh sống (thành thị hay nông thôn). Cách phân loại này cho phép
đánh giá được sự phân bố lao động theo vùng l nh thổ.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
8
1.1.2. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế
Chuyển dịch CCLĐ được xem là một quá trình thay đổi tỷ lệ của các bộ phận
cấu thành cơ cấu lao động theo thời gian không gian và theo một xu hướng nhất định
(Nguyễn Tiệp 2005). Sự chuyển dịch được xem là có hiệu quả một khi quá trình thay
đổi này phải phù hợp với sự chuyển dịch CCKT phải cho phép sử dụng nguồn nhân lực
có hiệu quả theo xu thế tăng chất lượng nguồn nhân lực (Lê Xuân Bá 2005; Nguyễn
Tiệp 2005). Định nghĩa nêu trên cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu lao động cần theo xu
hướng nâng cao năng suất lao động tăng hàm lượng lao động có tay nghề và kỹ năng
làm việc trong những khu vực có giá trị gia tăng cao, không thể tách rời với quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa và sự chuyển dịch này diễn ra
trên cả khía cạnh không gian hay vùng l nh thổ và theo thời gian.
Chuyển dịch CCLĐ có thể được xem xét dựa trên tất cả các tiêu thức phân loại
CCLĐ ví dụ như theo ngành theo nghề nghiệp chuyên môn theo độ tuổi giới tính
nhưng sự chuyển dịch CCLĐ theo ngành là một góc độ xem xét quan trọng vì nó thể
hiện kết quả của quá trình chuyển dịch CCKT của quốc gia theo những xu hướng phát
triển đồng thời nó cho thấy quá trình thay đổi tỷ trọng và chất lượng của lao động trong
các ngành khác nhau theo thời gian không gian và xu hướng biến đổi. Thông qua sự
chuyển dịch này các nhà phân tích kinh tế có thể đánh giá sự tương thích của chuyển
dịch CCLĐ với CCKT sự thay đổi về chất lượng của lao động tác động của chuyển
dịch CCLĐ đến tăng năng suất lao động x hội và cả tăng trưởng kinh tế.
Thực tiễn chuyển dịch CCLĐ theo ngành cho thấy trong bước đầu của quá trình
công nghiệp hóa lao động trong ngành nông nghiệp được thu hút sang công nghiệp với
tốc độ nhanh và quy mô lớn đặc biệt là những ngành công nghiệp thâm dụng lao động.
Nhưng một khi hoàn thành giai đoạn công nghiệp hóa và hiện đại hóa để trở thành
quốc gia đ phát triển thì xu hướng dịch chuyển lao động sẽ diễn ra theo huớng lao động
trong công nghiệp ngày càng giảm nhưng năng suất lao động rất cao và một bộ phận
lao động dư thừa trong sản xuất nông nghiệp sẽ chuyển dịch sang lĩnh vực dịch
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
9
vụ. Đây chính là sự dịch chuyển cơ cấu lao động theo ngành kinh tế quốc dân gồm 3
ngành: sản xuất công nghiệp - xây dựng nông nghiệp và dịch vụ.
Xem xét một cách cụ thể thì sự dịch chuyển CCLĐ trong từng ngành kinh tế
quốc dân theo khuynh hướng như sau: (i) trong lĩnh vực công nghiệp đó là sự thay đổi
CCLĐ diễn ra theo xu hướng lao động sẽ dịch chuyển trong nội bộ ngành từ những
ngành có năng suất lao động thấp sang những ngành có năng suất lao động cao từ khu
vực có thu nhập thấp sang khu vực có thu nhập cao, từ những ngành thâm dụng lao
động sang những ngành thâm dụng vốn; (ii) trong lĩnh vực nông nghiệp xuất hiện xu
hướng giảm tỷ lệ lao động trong ngành trồng trọt và tăng tỷ trọng này trong ngành chăn
nuôi và dịch vụ nộng nghiệp; (iii) trong lĩnh vực dịch vụ xuất hiện khuynh hướng giảm
tỷ trọng lao động trong các ngành dịch vụ giản đơn có giá trị gia tăng thấp và gia tăng
tỷ trọng lao động các ngành dịch vụ chất lượng cao đòi hỏi tri thức công nghệ...
Sự chuyển dịch CCLĐ trong ngành và nội bộ ngành có những tác động như sau:
(i) Làm thay đ i quy mô và cơ cấu lao động trong t ng ngành dựa trên nền tảng
của xu hướng chuyển dịch CCKT. Khi chuyển dịch CCKT sẽ làm thay đổi quy mô và
CCLĐ trong từng ngành. Việc thay đổi CCLĐ này phù hợp sẽ thúc đẩy sự chuyển dịch
CC T ngược lại nếu không phù hợp sẽ làm hạn chế việc chuyển dịch CCKT.
(ii) Làm thay đ i chất lượng lao động: Đối với ngành nông nghiệp người lao động
được đào tạo, huấn luyện các kỹ năng đào tạo về kiến thức chuyên môn như: về giống, cây
trồng, công nghệ về lai tạo, công nghệ sinh học, kỹ thuật canh tác, chăm sóc bảo quản, thu
hoạch… từ đó làm năng suất gia tăng, cải thiện về chất lượng sản phẩm và mang lại hiệu
quả kinh tế cao. Việc đào tạo huấn luyện nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho người
lao động thông qua việc đào tạo dài hạn từ các trường đại học cao đẳng, trung cấp hoặc
đào tạo ngắn hạn từ các chương trình tập huấn, chia sẻ mô hình, chuyển giao công nghệ
của nước ngoài, của các trung tâm ươm tạo để nhân rộng ở địa phương. Ngoài ra việc đưa
chuyên gia tư vấn, chuyên gia kỹ thuật về các địa phương để tư vấn và đào tạo, hướng dẫn
cho lực lượng lao động của địa phương cũng giúp nâng cao trình độ cho người lao động.
Đối với ngành CN - XD, từ những người lao động chủ yếu là lao động truyền
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
10
thống, theo kinh nghiệm hoặc lao động thủ công, giản đơn thì đòi hỏi và yêu cầu người lao
động phải được đào tạo bài bản có trình độ yêu cầu cao hơn. Trong quá trình phát triển,
việc các nhà đầu tư nước ngoài tham gia đầu tư trực tiếp đòi hỏi lực lượng lao động phải
có trình độ CM T làm gia tăng chất lượng lao động người lao động được đào tạo về kỹ
năng thao tác độ lành nghề và kỷ luật, an toàn lao động. Đối với ngành DV - TM, Theo xu
hướng chuyển dịch CCKT dẫn đến các ngành dịch vụ phát triển nhiều như lĩnh vực tài
chính - ngân hàng, công nghệ thông tin, dịch vụ du lịch, dịch vụ giao nhận, dịch vụ đào tạo
và KH - CN… ngày càng đa dạng và phong phú, khi ngành DV - TM phát triển mới đòi
hỏi người lao động phải học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức về
nghiệp vụ của mình để có thể đáp ứng được nhu cầu sử dụng lao động ở ngành này.
(iii) Làm thay đ i về cơ cấu lao động về CMKT và trình độ văn h a: Quá trình
chuyển dịch CCLĐ thể hiện bằng việc di chuyển lao động đang làm việc từ ngành kinh tế
này sang làm việc ở những ngành kinh tế khác các lao động đang làm việc từ những ngành
có năng suất lao động thấp chuyển sang làm việc ở các ngành có năng suất lao động cao
hơn. Việc này đòi hỏi người lao động phải có trình độ và CM T trong lĩnh vực đó mới có
thể phù hợp với những ngành có năng suất lao động cao. Trình độ văn hóa của người lao
động càng cao thì khả năng đáp ứng tiếp thu sẽ tốt hơn hay người lao động có CMKT ở
công việc cũ gần giống với CM T của công việc mới sẽ thuận lợi hơn trong các thao tác
phương pháp sản xuất. Trường hợp trình độ văn hóa của người lao động thấp hơn hay CM
T công việc cũ không giống với CM T công việc mới thì đòi hỏi người lao động phải qua
đào tạo về chuyên môn để nâng cao trình độ. Ở khu vực thành thị và nông thôn, việc
chuyển dịch CCLĐ theo ngành theo trình độ văn hóa và CM T cũng có sự khác biệt. Đối
với thành thị thường trình độ văn hóa và CM T sẽ cao hơn khu vực nông thôn nên việc
chuyển dịch CCLĐ theo ngành ở thành thị sẽ thuận lợi hơn ở nông thôn.
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành
Các nghiên cứu về việc dịch chuyển CCLĐ tại Việt Nam đ chỉ ra các nhân tố tác
động đến sự dịch chuyển này bao gồm: Định hướng và chính sách của nhà nước; quá
trình công nghiệp hóa hiện đại hóa và đô thị hóa; sự tăng trưởng và phát triển của
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
11
các nguồn lực đầu vào; và các yếu tố khác như tác động của hội nhập kinh tế di dân
quốc tế nhu cầu của thị trường hàng hóa và dịch vụ.
1.1.3.1 Các định hướng và chính sách hỗ trợ thực hiện các định hướng chiến lược
của Nhà nước.
Nhà nước tác động đến việc chuyển dịch cơ cấu lao động thông qua việc định
hướng cơ cấu kinh tế trong dài hạn và ban hành cách chính sách phát triển kinh tế Bằng
những cách thức như vậy cơ cấu kinh tế của một quốc gia sẽ thay đổi từ đó tạo sự chuyển
dịch cơ cấu lao động. Trong điều kiện của nền kinh tế Việt Nam Nhà nước sẽ định hướng
phát triển kinh tế không chỉ bằng các chỉ tiêu tăng trưởng nói chung và tăng trưởng cụ thể
cho từng ngành mà còn xác định một cơ cấu kinh tế theo các ngành kinh tế quốc dân và
nội bộ từng ngành. Việc thiết lập các mục tiêu như vậy nhằm tránh l ng phí nguồn lực do
huy động và sử dụng không hợp lý. Thật vậy nếu chỉ để quy luật cung và cầu tác động mà
không có sự can thiệp của Nhà nước tình trạng dư cung so với nhu cầu có khả năng xuất
hiện cao trong từng thời điểm và điều này dẫn đến những tổn thất cho nền kinh tế cũng
như sử dụng nguồn lực không có hiệu quả. Nhằm hoàn thành được mục tiêu liên quan đến
cơ cấu kinh tế thích hợp và có hiệu quả trong từng giai đoạn nhà nước cạn thiệp gián tiếp
vào nền kinh tế thông qua các chính sách. Thật vậy bằng cách chính sách khuyến khích
đầu tư vào những ngành kinh tế trọng điểm chính sách công nghiệp hóa định hướng vào
xuất khẩu, chính sách thu hút đầu tư nước ngoài vào các địa phương khu vực l nh thổ chính
sách tín dụng đào tạo nghề cho lao động nông thôn chính sách h trợ doanh nghiệp vừa và
nhỏ …Nhà nước góp phần làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo ngành địa phương và vủng l nh
thổ. Tất cả những sự hay đổi cơ cấu kinh tế nhờ những chính sách hướng đến việc hoàn
thành các định hướng chiến lược phát triển kinh tế quốc gia và địa phương sẽ dẫn đến sự
dịch chuyển lao động trong ngành nội bộ ngành từng địa phương và vùng lãnh thổ.
1.1.3.2 Tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa
Quá trình chuyển dịch CC T và CCLĐ chịu sự tác động rất lớn của quá trình CNH
HĐH và ĐTH. Theo quy luật CC T và CCLĐ từng bước hình thành trong quá trình phát
triển kinh tế của địa phương theo diễn tiến thời gian diễn ra dài và chậm. Vì vậy dựa vào
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
12
các chính sách phát triển của địa phương để có sự tác động và thúc đẩy hình thành CC
T hợp lý phù hợp với quy luật phát triển. Quá trình CNH HĐH sẽ làm thay đổi CC T
theo hướng phát triển các ngành công nghiệp dịch vụ giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp.
Như vậy lực lượng lao động trong khu vực nông nghiệp ngày càng có xu hướng giảm
và chuyển dần sang khu vực phi nông nghiệp. Đối với nội bộ ngành quá trình CNH
HĐH cũng làm thay đổi trong cơ cấu sản xuất lao động từ sản xuất thuần nông như
trồng lúa hoa màu cây ăn quả … chuyển đổi sang các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp
và có xu hướng mở rộng các dịch vụ cho phát triển nông nghiệp và công nghiệp. hông
những thế ngay bản thân cơ cấu lao động trong nội bộ ngành cũng có sự thay đổi nhanh
chóng như là một hệ quả của quá trình này.
Nhờ vào hiện đại hóa trong sản xuất năng suất lao động trong nông nghiệp tăng lên do
đó chỉ cần một lượng lao động trong nông nghiệp ít hơn những ngành này vẫn tạo ra một sản
lượng cao, đủ cung ứng cho nhu cầu tiêu dùng cuối cùng nguyên liệu cho công nghiệp chế
biến và xuất khẩu. Lực lượng lao động đôi ra trong khu vực nông nghiệp sẽ làm cho tỷ lệ thất
nghiệp trong nông nghiệp cao cho nên cần có chính sách phát triển công nghiệp tiểu thủ công
nghiệp và dịch vụ h trợ cho nông nghiệp tại địa phương để hấp thu số lượng lao động dư thừa
này. Bằng cách này các quốc gia và từng địa phương tránh được tình trạng dân cư đổ về các
thành phố lớn gây nhiều vướng mắc cho quá trình phát triển kinh tế do cơ sở hạ tầng không
đáp ứng được nhu cầu sinh sống và đi lại. Chính sách này giúp thay đổi cơ cấu kinh tế và lao
động ngay tại từng địa phương theo phương châm “ly nông bất ly hương” và góp phần xây
dựng nông thôn phát triển bền vững và tạo được bản sắc riêng.
Việc chuyển dịch CC T xét theo tác động của quá trình đô thị hóa nguyên nhân
chính là sự thay đổi các về LLSX. Quá trình đô thị hóa là chuyển dân cư từ những khu
vực không phải đô thị thành đô thị. Trong quá trình xây dựng và phát triển các khu đô
thị đòi hỏi diện tích đất nông nghiệp bị giảm và thu hẹp để chuyển hóa thành đất đô thị
phát triển khu công nghiệp cụm công nghiệp. Vì vậy lực lượng lao động trước đây
canh tác trên đất nông nghiệp trong khi đó đất nông nghiệp bị thu hẹp phát triển mở
rộng các ngành công nghiệp dịch vụ. Quá trình này đ tác động đến số lượng và tỷ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
13
trọng lao động. Quá trình ĐTH gắn với CNH HĐH làm cho CC T thay đổi điều này
dẫn đến CCLĐ cũng thay đổi theo.
1.1.3.3 Sự phát triển của các nguồn lực đầu vào bao gồm khoa học - công nghệ, vốn
đầu tư, lực lượng lao động, và tài nguyên thiên nhiên
Sự hát triển của khoa học - công nghệ
hoa học - công nghệ ngày nay được xem là một trong những yếu tố sản xuất
trực tiếp. Sự phát triển của khoa học - công nghệ góp phần tạo nên các công cụ lao
động hiện đại có năng suất cao các phương thức mô hình kinh doanh sản phẩm và dịch
vụ mới nhờ đó tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó sự tiến
triển không ngừng về công nghệ còn cho phép sử dụng tiết kiệm vật tư nguyên liệu
tăng năng suất lao động cho nên sẽ mở rộng được các nguồn lực sản xuất hay sử dụng
có hiệu suất hơn theo hướng để sản xuất một sản lượng như cũ chỉ cần huy động một
lượng nguồn lực ít hơn đặc biệt là lao động. Việc tăng NSLĐ và giảm số lượng lao
động như vậy đòi hỏi sự thay đổi về số lượng cũng như chất lượng lao động trong các
ngành từ đó sẽ làm chuyển dịch CCLĐ theo ngành.
Trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 hiện nay nhiều công
nghệ mới đ ra đời và phát triển mạnh mẽ chẳng hạn như: vận hành robot công nghệ
sinh học công nghệ vật liệu công nghệ thông tin, công nghệ tự động... đ làm thay đổi
nền kinh tế mạnh mẽ theo hướng tích cực từ nền nông nghiệp truyền thống sang nền
nông nghiệp công nghệ cao dựa trên nền tảng tri thức. Quá trình đó đòi hỏi người lao
động trong lĩnh vực nông nghiệp cần học hỏi và tiếp thu các kiến thức và kỹ năng mới
đó là thay đổi chất lượng lao động trong nông nghiệp và tăng tỷ trọng lao động có có
hàm lượng kỹ thuật công nghệ cao. Sự thay đổi này làm cho chất lượng nguồn lực lao
động ngày càng nâng cao.
Thêm vào đó khi nền khoa học càng phát triển quá trình chuyển dịch CC T diễn
ra càng nhanh chóng hơn dẫn đến CCLĐ bị thúc đẩy chuyển dịch nhanh hơn thay đổi
để thích ứng với sự phát triển. Vì khi khoa học càng phát triển các công nghệ mới khi
được áp dụng đòi hỏi lao động cần phải nâng cao chất lượng để phù hợp và sử
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
14
dụng được công nghệ mới. hi khoa học - công nghệ phát triển vượt bậc có thể phát
triển ra các ngành nghề mới khắc phục được các hạn chế của điều kiện tự nhiên sử
dụng hiệu quả và hợp lý các nguồn lực nguyên liệu trong sản xuất dẫn đến nâng cao
chất lượng các ngành và nâng cao được sức cạnh tranh và đạt hiệu quả.
Nguồn lực tài chính
Để tăng năng lực sản xuất các nhà đầu tư thường tăng vốn đầu tư vào sản xuất. hi mở
rộng đầu tư đòi hỏi phải tăng lực lượng lao động tạo thêm công ăn việc làm dẫn đến sẽ
thay đổi trong CCLĐ. Tuy nhiên việc tăng nguồn lực tài chính để đầu tư vào sản xuất
có thời gian thu hồi lâu dư nợ cao vì vậy các nhà đầu tư sẽ phải thận
trọng với các rủi ro sẽ gặp phải.
Nguồn lực lao động
Nguồn lực lao động là nhân tố tác động trực tiếp trong việc chuyển dịch CCLĐ.
Theo quá trình CNH HĐH việc quy mô ngày càng mở rộng của các ngành kinh tế hay
xuất hiện các ngành kinh tế mới đỏi hỏi nguồn lực lao động phải thay đổi và tăng lên
thì mới có khả năng đáp ứng nhu cầu về số lượng cũng như chất lượng đối với việc mở
rộng và đa dạng hóa ngành nghề. Tuy nhiên, nếu chuyển dịch CCLĐ chỉ là việc chuyển
lao động từ ngành này sang ngành khác thì chỉ xét đến góc độ tác động về quy mô
nguồn lực lao động giữa các ngành. Nhưng thực tế, việc thay đổi quy mô này không
chỉ mang ý nghĩa đối với việc chuyển dịch CCLĐ mà còn tác động đến sự phát triển
kinh tế. Nếu sự thay đổi này không đáp ứng được nhu cầu thì dẫn đến việc thiếu hụt lao
động, làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế.
Nguồn lực tài nguyên thiên nhiên
Nguồn lực tài nguyên thiên nhiên bao gồm: rừng cây đất đai tài nguyên biển,
các mỏ khoáng sản các động vật, thực vật, nguồn nước, dầu khí, hệ sinh thái, môi
trường… Nguồn lực tài nguyên thiên nhiên là nhân tố khách quan tác động đến sự
chuyển dịch CCLĐ. Dựa vào những điều kiện tài nguyên thiên nhiên của địa phương
thì có thể phát triển, mở rộng các ngành nghề phi nông nghiệp. M i địa phương đều có
thế mạnh, tiềm năng riêng của mình. hi khai thác và phát huy được thế mạnh về vị trí
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
15
địa lý, và lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên của địa phương để có thể khai thác và
phát triển. Chính điều này làm chuyển dịch CCLĐ theo ngành.
1.1.3.4 Nhân tố khác
Sự di chuyển lao động
Đối với sự di chuyển lao động thì gồm: di chuyển lao động trong nước và di
chuyển lao động quốc tế. Di chuyển lao động trong nước là lao động chuyển đi và
chuyển đến từ địa phương này đến địa phương khác. Di chuyển lao động quốc tế là sự
di chuyển lao động giữa các quốc gia. Nguyên nhân của sự di chuyển là do sự phát
triển các ngành nghề mới các nhà đầu tư mới làm tăng cơ hội việc làm dẫn đến sự di
chuyển lao động từ nông thôn lên thành thị lao động từ khu vực nông nghiệp chuyển
sang công nghiệp từ nơi thu nhập thấp đến nơi thu nhập cao. Chính việc di chuyển này
cũng dần dần làm dịch chuyển CCLĐ. Đối với việc Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)
thành lập điều này đòi hỏi việc di chuyển tự do lao động quốc tế đến và làm việc tại
Việt Nam. Chính điều này tạo sự cạnh tranh trong lực lượng lao động trong nước và
quốc tế. Việc cạnh tranh này đòi hỏi người lao động phải nâng cao trình độ CM T và
tạo được lợi thế cạnh tranh của mình.
Tăng trưởng kinh tế, toàn cầu h a và hội nh kinh tế quốc tế
Tăng trưởng kinh tế là công cụ quan trọng để cải thiện mức sống của người dân.
hi một ngành một địa phương có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao điều này làm cho thu
nhập cao dẫn đến sự thu hút lao động ở các ngành các vùng khác.
Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện đang là xu hướng tất yếu trong
quá trình phát triển của các quốc gia. Đối với các nước đang phát triển như nước ta thì
vấn đề toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhiều lợi ích như: tính chuyên
môn hóa lao động chuyển giao công nghệ thiết bị mới tăng vốn đầu tư ... hi hội nhập
kinh tế quốc tế đòi hỏi các nước có thể tạo áp lực để ngăn cản sự trì trệ về kinh tế và
công nghệ kích thích các nhà sản xuất trong nước phát triển. Tuy nhiên cũng có mặt
trái của nó nếu các doanh nghiệp không đủ sức cạnh tranh thì phải bị đào thải. hi toàn
cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế giúp cho sản phẩm có thể xâm nhập được nhiều thị
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
16
trường định vị được giá trị sản phẩm và sử dụng được lợi thế cạnh tranh của mình.
Chính vì vậy sẽ ngày càng tăng thu nhập của người lao động thu hút người lao động
tham gia vào các ngành có lợi thế cạnh tranh và xuất khẩu được hàng hóa. Ngoài ra
trong quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ dịch chuyển lao
động giữa các ngành trong nội bộ quốc gia mà còn có thể dịch chuyển lao động quốc tế
bằng hình thức xuất khẩu lao động.
1.2. CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
1.2.1. Bối cảnh ra đời
Xuất phát từ chủ trương của Ban chấp hành Trung ương Đảng về nông nghiệp
nông dân nông thôn Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05 tháng 8 năm 2008 Hội nghị lần
thứ bảy Ban chấp hành Trung ương hóa X ngày 4 tháng 6 năm 2010 Thủ tướng Chính
phủ đ ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia
về xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020.
Đây là một chương trình tổng thể về phát triển kinh tế - x hội chính trị và an ninh
quốc phòng khu vực nông thôn hướng đến mục tiêu xây dựng nông thôn mới: “xây dựng
nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế x hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình
thức tổ chức sản xuất hợp lý gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp dịch vụ;
gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; x hội nông thôn dân chủ ổn định giàu
bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững;
đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng cao theo định hướng XHCN”.
Trong 19 tiêu chí về NTM, các tiêu chí cần ưu tiên thực hiện gồm:
Th nhất là Quy hoạch, bao gồm quy hoạch sử dụng đất đai; cơ sở hạ tầng kỹ
thuật phục vụ theo từng lĩnh vực: sản xuất nông nghiệp, hàng hóa, công nghiệp và dịch
vụ; cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội và môi trường theo tiêu chuẩn mới và quy hoạch khu
dân cư theo hướng tập trung và bảo tồn bản sắc văn hóa.
Th hai là Đào tạo, bao gồm đào tạo cán bộ đào tạo lao động có đủ trình độ,
chuyên môn nghiệp vụ để có những con người thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm trong
quá trình xây dựng NTM.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
17
Th ba, là hoàn thiện các hạ tầng kinh tế xã hội, gồm điện đường trường, trạm, chợ.
Trong đó đặc trưng của NTM thời kỳ CNH-HĐH, cụ thể bao gồm:
- Phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống vật chất và đời sống tinh thần
người dân sống ở nông thôn;
- Quy hoạch phát triển nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội theo hướng
hiện đại, và bảo vệ môi trường;
- Nâng cao trình độ dân trí, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc;
- Quản lý dân chủ và giữ vững an ninh;
- Chất lượng hệ thống chính trị được nâng cao…
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới hiện vẫn đang tiếp tục
được triển khai trên khắp cả nước. Thủ tướng Chính phủ đ ban hành Quyết định số
1600/QĐ-TTg về Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới
giai đoạn 2016-2020 và Quyết định số 1980/QĐ-TTg Về việc ban hành Bộ tiêu chí
quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2016-2020 làm cơ sở để tiếp tục thực hiện xây
dựng nông thôn mới trong giai đoạn mới. Trên cơ sở đó TP. Hồ Chí Minh cũng đ ban
hành Quyết định 6182/QĐ-UBND ngày 24 tháng 11 năm 2016 về ban hành Bộ tiêu chí
nông thôn mới đặc thù vùng nông thôn TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2020 làm cơ
sở để xây dựng các đề án xây dựng nông thôn mới ở các xã thuộc các huyện ngoại
thành của Thành phố. Việc ban hành chính sách là chương trình xây dựng NTM giúp
cho bộ mặt cơ sở hạ tầng, kinh tế của địa phương phát triển, việc xây dựng NTM tác
động đến CC T thay đổi dẫn đến việc chuyển dịch CCLĐ cho phù hợp với CCKT.
1.2.2. Chương trình xây dựng NTM tác động đến chuyển dịch CCLĐ
Sau nhiều năm thực hiện chương trình xây dựng NTM nông nghiệp nông thôn
nước ta đ đạt được nhiều thành tựu to lớn. Tuy nhiên vẫn chưa tương xứng với tiềm
năng và lợi thế: Sản phẩm nông nghiệp có sức cạnh tranh thấp trình độ khoa học - kỹ
thuật và chuyển giao công nghệ còn hạn chế nguồn nhân lực còn chưa đáp ứng đủ nhu
cầu. Vấn đề quy hoạch tổng thể về đất nông nghiệp khu vực nông thôn còn gặp nhiều
khó khăn môi trường ngày càng ô nhiễm. Đời sống vật chất tinh thần của người dân
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
18
nông thôn còn thấp, giữa khu vực nông thôn và thành thị còn chênh lệch lớn về giàu
nghèo nên dễ phát sinh nhiều vấn nạn x hội cần giải quyết.
Vấn đề xây dựng nông thôn mới là cần thiết. Trong quá trình xây dựng NTM và
phát triển các khu đô thị đòi hỏi phải thu hẹp diện tích đất nông nghiệp để chuyển hóa
thành đất đô thị phát triển khu công nghiệp cụm công nghiệp. Vì vậy lực lượng lao
động trước đây canh tác trên đất nông nghiệp trong khi đó đất nông nghiệp bị thu hẹp
phát triển mở rộng các ngành công nghiệp dịch vụ. Quá trình này đ tác động đến số
lượng và tỷ trọng lao động. Ngoài ra quá trình ĐTH gắn với CNH HĐH làm cho CC T
thay đổi điều này dẫn đến CCLĐ cũng thay đổi theo. Quá trình CNH HĐH sẽ làm thay
đổi CC T theo hướng phát triển các ngành công nghiệp dịch vụ giảm tỷ trọng ngành
nông nghiệp. Như vậy lực lượng lao động trong khu vực nông nghiệp ngày càng có xu
hướng giảm và chuyển dần sang khu vực phi nông nghiệp. Đối với nội bộ ngành quá
trình CNH HĐH cũng làm thay đổi trong cơ cấu sản xuất lao động từ sản xuất thuần
nông như trồng lúa hoa màu cây ăn quả … chuyển đổi sang các ngành nghề tiểu thủ
công nghiệp và có xu hướng mở rộng các dịch vụ cho phát triển nông nghiệp và công
nghiệp. hông những thế ngay bản thân cơ cấu lao động trong nội bộ ngành cũng có sự
thay đổi nhanh chóng như là một hệ quả của quá trình này. Thật vậy từ cơ cấu sản xuất
chủ yếu là trồng lúa sang lúa màu cây ăn quả cây công nghiệp chăn nuôi...; mở rộng
ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và phát triển các loại hình dịch vụ cho phát triển nông
nghiệp và công nghiệp địa phương đồng thời gắn kết giao lưu kinh tế giữa nông thôn
và thành thị.
1.2.3. Quá trình thực hiện chương trình NTM trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh và
huyện Củ Chi
TP. Hồ Chí Minh được Trung ương xác định là đô thị đặc biệt với trên 9 triệu
dân. Thành phố có 5 huyện (Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè và Cần Giờ), 56
xã - dân số trên 1,5 triệu người thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng
nông thôn mới.
Xây dựng nông thôn mới tại thành phố có một số đặc thù như tốc độ đô thị hóa
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
19
nhanh mật độ và quy mô dân số cao; các khu công nghiệp hệ thống cảng mạng lưới
giao thông ... đang phát triển nhanh ở khu vực ngoại thành; nhiều khu dân cư đô thị và
dân cư nông thôn xen cài lẫn nhau trên cùng địa bàn một x ; diện tích đất nông nghiệp
có xu hướng giảm nhanh; yêu cầu phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô
thị công nghệ cao công nghệ sinh học. Với những đặc thù trên đ tác động đến xây dựng
nông thôn mới trên địa bàn thành phố với những thuận lợi và khó khăn sau:
- Thu n lợi:
+ Thành phố có điều kiện và nguồn lực để tập trung thực hiện công tác quy
hoạch đầu tư hạ tầng kinh tế (giao thông thủy lợi..) hạ tầng x hội (giáo dục y tế văn
hóa...) tạo điều kiện đẩy mạnh giao thương phát triển sản xuất.
+ Công nghiệp thương mại dịch vụ phát triển mạnh tạo việc làm thu hút được
nhiều lao động và người dân từ các tỉnh vào thành phố làm việc. Điều này tạo nên một
thị trường tiêu thụ với nhu cầu đa dạng phong phú là động lực thúc đẩy nông nghiệp
thành phố phát triển; bên cạnh đó với nguồn lực kinh tế dồi dào từ công nghiệp và dịch
vụ để tái đầu tư cho nông nghiệp nông dân nông thôn.
+ Có hệ thống doanh nghiệp kinh doanh nông sản và chế biến thực phẩm có thị
trường rộng lớn bảo đảm đầu ra cho nông nghiệp ngoại thành; sự phát triển các khu công
nghiệp hay phát triển mạnh các doanh nghiệp ở các huyện ngoại thành Thành phố giúp
thay đổi bộ mặt và có chuyển biến tich cực trong quá trình xây dựng NTM của Thành phố.
+ Thành phố có lợi thế là nhiều trường đại học cơ quan viện trung tâm nghiên
cứu khoa học; có đội ngũ chuyên gia trí thức nên có điều kiện thuận lợi trong việc
nghiên cứu khoa học ứng dụng và đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho chương trình
xây dựng các tiêu chí trong chuẩn xây dựng NTM.
+ Thành phố có lợi thế là đơn vị trung tâm trong các lĩnh vực truyền thông phát
huy được các kênh truyền thông trong công tác vận động tuyên truyền nên quá trình
xây dựng NTM dễ tiếp cận và tuyên truyền hiệu quả và nhanh chóng đến người dân.
- Kh khăn và thách th c:
+ Tốc độ đô thị hóa nhanh dẫn đến tăng nhanh dân số cơ học phải đáp ứng ngày
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
20
càng nhiều hơn về áp lực mở rộng mạng lưới trường học y tế... tác động nhiều đến vấn
đề quản lý về môi trường an ninh trật tự x hội...; Diện tích đất NN giảm nhanh trong
quá trình phát triển công nghiệp đô thị; Quy mô sản xuất nông hộ còn nhỏ lẻ chưa tập
trung; Thị trường trong và ngoài nước có nhiều biến động; Xu hướng bảo hộ bằng các
hàng rào kỹ thuật gia tăng cạnh tranh ngày càng gay gắt;
+ Biến đổi khí hậu ảnh hưởng mạnh và tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp xây
dựng NTM; thách thức trong vấn đề bảo vệ cảnh quan môi trường NT trong quá trình
phát triển đô thị; rủi ro trong sản xuất NN.
Các vấn đề nêu trên đòi hỏi trong xây dựng NTM Thành phố phải có những chỉ
đạo giải pháp triển khai thực hiện đặc thù: về cơ chế chính sách về tiêu chí thực hiện về
huy động nguồn lực.v.v... nhằm đảm bảo triển khai Chương trình đạt hiệu quả với mục
đích cuối cùng là: ngày một nâng cao chất lượng sống của người dân nông thôn.
Đối với huyện Củ Chi
Tại huyện Củ Chi, Từ năm 2009 Củ Chi có xã Tân Thông Hội cùng với 10 xã
khác trên phạm vi cả nước được Trung ương chọn để thực hiện thí điểm chương trình
xây dựng nông thôn mới cấp xã trong thời kỳ CNH HĐH. Đến năm 2010 x Thái Mỹ
của huyện Củ Chi tiếp tục được chọn thí điểm thực hiện chương trình xây dựng nông
thôn mới. Từ những kết quả tích cực ban đầu tại các x thí điểm mô hình được triển khai
nhân rộng ra trên 56 xã của thành phố cũng như trên cả nước.
Thu n lợi:
Huyện Củ Chi được TP. Hồ Chí Minh đầu tư ngân sách lớn để xây dựng NTM
(1.390 tỷ đồng); về đội ngũ l nh đạo chương trình xây dựng NTM do đồng chí Bí thư
Huyện ủy là Trưởng ban chỉ đạo. Huyện tập trung việc nâng cao nhận thức của người
dân trong việc xây dựng NTM; Quy hoạch phát triển công nghiệp và nông nghiệp theo
ranh giới rõ ràng; tập trung xây dựng và cải thiện giao thông nông thôn. Ngoài ra,
huyện Củ Chi tập trung vào định hướng phát triển sản xuất các sản phẩm lợi thế cạnh
tranh và phù hợp với địa phương như: rau, hoa, bò sữa… tạo điều kiện cho lao động
của địa phương tham gia.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
21
- Huyện có các chính sách h trợ tín dụng cho sản xuất nông nghiệp;
- Tập trung công tác cán bộ thực hiện chương trình xây dựng NTM phải hiểu,
nắm bắt và có trình độ để thực hiện tốt nội dung chương trình.
Kh khăn:
- Việc quy hoạch chưa rõ rệt khu đô thị, khu công nghiệp, khu nông nghiệp gây
khó khăn cho các x trong thực hiện nhiệm vụ quy hoạch các khu vực sản xuất và đô thị.
- Diện tích của huyện Củ Chi rộng 43.496 ha (trong đ đất nông nghiệp là
28.228 ha) nhưng tỷ lệ đất hoang hóa và vùng đất chua phèn còn nhiều, huyện Củ Chi
cũng chưa có định hướng về sản phẩm chủ lực nên chưa có kế hoạch cụ thể để tập
trung vào sản xuất sản phẩm chủ lực.
1.2.4. Kết quả thực hiện
Từ việc xác định được những nét đặc thù của TP. Hồ Chí Minh so với các tỉnh
thành trong cả nước cũng như những thuận lợi khó khăn thách thức trong quá trình xây
dựng nông thôn mới Thành phố đ chỉ đạo triển khai thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp
trong đó tập trung ưu tiên các giải pháp đầu tư phát triển sản xuất tăng nhanh thu nhập
cho nông dân.
Thành phố đ đẩy nhanh và hoàn thành công tác quy hoạch nông thôn mới tại tất
cả các x đẩy mạnh đầu tư cơ sở vật chất hạ tầng nông thôn. Thông qua việc phát động
phong trào thi đua “Thành phố chung sức xây dựng nông thôn mới”. Thành phố
đ huy động các nguồn lực tổng hợp khá lớn trên 41.800 tỷ đồng trong đó vốn ngân
sách Trung ương và thành phố chiếm 22 7% còn lại là vốn doanh nghiệp vốn tín dụng
và đóng góp của nhân dân. Thành phố đ đầu tư nâng cấp 1.172 km đường giao thông
nông thôn; trên 327 1 km kênh mương được xây mới hoặc nạo vét; xây mới 263 trường
học với trên 5.524 phòng học (trong đó: có 77 trường mẫu giáo - mầm non (909 phòng
học) 108 trường tiểu học (2.574 phòng học) 58 trường Trung học cơ sở (1.358 phòng
học) và 20 trường Trung học Phổ Thông (683 phòng học); đ có 158 trường đạt chuẩn
quốc gia về cơ sở vật chất). Thực hiện phát động phong trào thi đua “Thành phố chung
sức xây dựng nông thôn mới” đ giúp xây dựng 2.797 nhà ở xóa nhà dột nát với kinh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
22
phí hơn 100 tỷ đồng từ đóng góp của các cơ quan đơn vị trên địa bàn Thành phố.
Thành phố đ ban hành và đẩy mạnh triển khai thực hiện chính sách khuyến
khích chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị với nội dung
chính là h trợ l i vay phục vụ chuyển đổi cây trồng vật nuôi năng suất chất lượng cao.
Qua 5 năm thực hiện thành phố đ phê duyệt cho hơn 18.515 hộ dân và doanh
nghiệp được vay vốn (trong đó có 2.603 hộ nghèo) tổng vốn đầu tư trên 8.141 tỷ đồng
trong đó vốn vay 4.948 tỷ đồng còn lại là vốn tự có của dân và doanh nghiệp.
Nhờ tập trung thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp trong 5 năm qua nông nghiệp
thành phố liên tục phát triển với tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị gia tăng nông lâm
ngư nghiệp đạt 5 8%/năm; giá trị sản xuất bình quân trên 1 ha đất canh tác năm 2015 là
375 triệu đồng/ha/năm tăng hơn gấp 2.37 lần so năm 2010. Hàng năm đ sản xuất và
cung cấp các giống cây con có giá trị kinh tế cho thành phố và các tỉnh: 15.000 tấn hạt
giống cây trồng phục vụ cho khoảng 1 triệu ha diện tích gieo trồng 24.000 con giống
bò sữa. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dần theo hướng nông nghiệp công nghệ
cao. Vì vậy khoảng cách thu nhập và đời sống văn hóa tinh thần giữa các khu vực dân
cư ngày càng rút ngắn Năm 2010 thu nhập bình quân khu vực nông thôn đạt 67% so
với thu nhập khu vực thành thị năm 2014 tăng lên 79%. Thu nhập bình quân khu vực
nông thôn năm 2014 là 39 7 triệu đồng/người/năm cao gấp 1 7 lần so năm 2010. Tại
56/56 xã xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Thành phố đều đ đạt tiêu chí Thu nhập
(Tiêu chí số 10) theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới và không còn hộ nghèo
theo tiêu chuẩn quốc gia.
Theo Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới thành phố đ có 54/56 xã
đạt chuẩn có 03/5 huyện đ được Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện đạt chuẩn
nông thôn mới (là huyện Củ Chi Hóc Môn Nhà Bè) 02 huyện còn lại (Bình Chánh Cần
Giờ) Thành phố đ trình Ban Chỉ đạo Trung ương khảo sát để tổ chức Hội đồng thẩm
định xem xét trình Thủ tướng Chính phủ công nhận. Có thể nói đến nay TP. Hồ Chí
Minh đ cơ bản hoàn thành Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn
2011-2015 bước vào giai đoạn nâng cao chất lượng các tiêu chí xây dựng NTM
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
23
giai đoạn 2016 - 2020.
Đối với huyện Củ Chi:
Sau 6 năm triển khai thực hiện xây dựng nông thôn mới (2009 - 2015), tình hình kinh
tế - xã hội của huyện đ có bước phát triển mới về mọi mặt nhờ thực hiện hoàn thành tất cả các
tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn mới cũng như Bộ tiêu chí xây dựng nông
thôn mới theo đặc thù vùng nông thôn thành phố Hồ Chí Minh (Ban hành theo Quyết định
2598/QĐ-UBND ngày 27 tháng 5 năm 2014 của Ủy ban nhân dân TP.HCM).
Theo báo cáo của Ủy ban nhân dân Huyện Củ Chi, số 108/BC-UBND ngày 12
tháng 3 năm 2015 về kết quả thực hiện các tiêu chí huyện nông thôn mới năm 2015 thì
huyện có 20/20 x đạt 100% các tiêu chí của Bộ tiêu chí này. Việc hoàn thành các tiêu chí
xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện có ý nghĩa và tác động lớn đến quá trình thực
hiện chuyển dịch CC T ngành và CCLĐ ngành kinh tế theo hướng nông nghiệp đô thị.
Ngày 12/4/2015, huyện Củ Chi được Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định
số 476/QĐ-TTg công nhận đạt chuẩn nông thôn mới năm 2015. Đây là huyện nông
thôn mới đầu tiên của TP. Hồ Chí Minh.
- Tổng vốn huy động đến nay đạt 17.442 tỷ đồng trong đó ngân sách trực tiếp
khoảng 1.407 tỷ đồng (8,06%), dân và doanh nghiệp trên 16.000 tỷ đồng (gần 92%).
Trong đó dân góp trực tiếp cho hạ tầng và sản xuất ước tính gần 52%.
Những thành công và sức lan tỏa của chương trình xây dựng NTM là động lực
để TP. Hồ Chí Minh cũng như huyện Củ Chi tiếp tục thực hiện nâng cao các tiêu chí đ
đạt được và tiếp tục thực hiện việc chuyển dịch CCKT, chuyển dịch CCLĐ theo ngành
kinh tế đúng hướng đạt hiệu quả cao.
1.3. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH TẾ TRONG
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Từ quan điểm CCLĐ chuyển dịch CCLĐ thì “chuyển dịch CCLĐ theo ngành là quá
trình thay đổi tỷ trọng và chất lượng lao động vào các ngành khác nhau diễn ra trong một
khoảng không gian thời gian và theo một xu hướng nhất định”. Đây là xu hướng chuyển
dịch CCLĐ quan trọng nhất là tính tất yếu của hầu hết các quốc gia trong
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
24
quá trình CNH - HĐH chuyển dịch CCLĐ chính là sự phân bố lại tỷ trọng và chất
lượng lao động trong nền kinh tế nhằm sử dụng lao động đạt được hiệu quả cao hơn.
Quá trình này diễn ra vừa trong toàn bộ nền kinh tế vừa trong từng ngành nội bộ
ngành. Thực tế cho thấy ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa khi nền kinh tế
còn lạc hậu thì lao động nông nghiệp chiếm đại đa số với NSLĐ thấp. Vấn đề chuyển
dịch CCLĐ theo ngành kinh tế gắn liền với sự chuyển dịch CCKTN do đó sự dịch
chuyển lao động theo ngành kinh tế gắn với sự phát triển kinh tế nói chung.
Trong xây dựng nông thôn mới, việc thực hiện đồng bộ 19 tiêu chí đ có tác động rất
lớn làm thay đổi cơ sở hạ tầng nông thôn, PTKT và cải thiện đời sống của người dân vùng
nông thôn. Trong đó với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế nông thôn, CCKT theo ngành
có sự dịch chuyển rõ nét đ kéo theo sự dịch chuyển của CCLĐ theo ngành. Quá trình
chuyển dịch CCKT gắn liền với quá trình thực hiện các tiêu chí về kinh tế - sản xuất như:
tiêu chí số 10 về thu nhập, tiêu chí số 13 về tổ chức sản xuất… Trong khi đó sự chuyển
dịch CCLĐ theo ngành kinh tế gắn liền với việc thực hiện các tiêu chí liên quan đến lao
động như: tiêu chí số 12 về lao động có việc làm và tiêu chí số 16 về giáo dục và đào tạo
… Như vậy, việc thực hiện thành công các tiêu chí này sẽ có tác động lớn đến sự chuyển
dịch CCLĐ theo ngành. Do đó trong xây dựng NTM cần quan tâm và đẩy mạnh việc thực
hiện các tiêu chí này để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế cơ cấu lao động theo
ngành diễn ra nhanh hơn phù hợp với xu hướng chung.
1.4. KINH NGHIỆM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH
KINH TẾ Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG
1.4.1. Kinh nghiệm ở huyện Hóc Môn, TP. Hồ Chí Minh
Hóc Môn là huyện ngoại thành ở phía Tây Bắc của TP. Hồ Chí Minh. Phía Bắc
giáp huyện Củ Chi. Phía Nam giáp Quận 12 TP. Hồ Chí Minh. Phía Đông giáp thị xã
Thuận An của tỉnh Bình Dương ranh giới là sông Sài Gòn. Phía Tây giáp huyện Đức
Hòa của tỉnh Long An huyện Bình Chánh và quận Bình Tân của TP. Hồ Chí Minh.
Giao thông có cả đường thủy đường bộ thuận tiện cho việc đi lại giao lưu phát triển
kinh tế văn hóa với các quận huyện khác ở TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
25
Hóc Môn là huyện tiếp giáp với huyện Củ Chi có đặc điểm địa lý khí hậu thổ như
ng và các đặc điểm kinh tế chính trị x hội tương đồng với huyện Củ Chi. Huyện Hóc Môn
cũng đ đạt nhiều thành tựu lớn trong quá trình xây dựng nông thôn mới và chuyển dịch cơ
cấu ngành nông nghiệp hiệu quả có nhiều mô hình kinh tế mới thiết thực mà huyện Củ Chi
có thể học tập và áp dụng trong quá trình phát triển kinh tế trên địa bàn huyện.
Trong giai đoạn 2011 - 2015 huyện Hóc Môn đẩy mạnh thực hiện Chương trình
Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị trên địa bàn thành phố
giai đoạn 2011 - 2015 đồng thời, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn
mới cũng được triển khai đ tạo ra những bước đột phá lớn trong hệ thống cơ sở hạ tầng
nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành nông nghiệp. Sau 5 năm
thực hiện cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng: thương mại - dịch vụ, công nghiệp -
tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp. Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình 19,95 %/năm.
Thu nhập bình quân đầu người đạt xấp xỉ khoảng 45 triệu đồng/năm. Cơ cấu lao động
của huyện cũng có sự dịch chuyển phù hợp với cơ cấu kinh tế tuy nhiên tốc độ dịch
chuyển vẫn còn chậm so với yêu cầu nguyên nhân do sự thích ứng và thay đổi trong
CC T trong đó lực lượng lao động chưa đáp ứng đủ trình độ CMKT theo yêu cầu của
việc chuyển dịch. Đến năm 2015 tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên tại 10 xã xây
dựng NTM của huyện đạt gần 95%. Huyện đ tổ chức giải quyết việc làm cho trên
28.000 lao động, bình quân m i năm giải quyết hơn 5.500 lao động. Trình độ lao động
nông thôn trên địa bàn huyện Hóc Môn ngày càng được nâng cao đáp ứng các yêu cầu
công việc theo sự phát triển kinh tế và xu hướng dịch chuyển lao động nói chung.
- Điểm mạnh: Chương trình xây dựng NTM của Huyện đạt hiệu quả cao Huyện
xác định công tác tuyên truyền vận động là khâu then chốt trong quá trình thực hiện.
Nên việc tuyên truyền đầy đủ nội dung chủ trương phương pháp và cách thực hiện.
Huyện Hóc Môn tập trung thực hiện đồng bộ và liên tục; xây dựng lực lượng cán bộ
nòng cốt ở các cấp tạo được sự chủ động sáng tạo và phù hợp với điều kiện và khả
năng của từng x . Trong việc huy động vốn thực hiện Huyện cũng chủ động đa dạng
hóa nguồn vốn trong thực hiện nên đạt được hiệu quả cao.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
26
Tính đến tháng 1/7/2016 cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế của Huyện
Hóc Môn là Nông lâm thủy sản (2 78%); Công nghiệp - xây dựng (47 18%); Thương
mại - dịch vụ (50 04%). Tỷ lệ này so với tình hình cơ cấu kinh tế các ngành (Nông lâm
và thủy sản: 4 84%; Công nghiệp - xây dựng: 55 83%; Thương mại - dịch vụ: 39 33%)
trên địa bàn huyện. Lực lượng lao động tập trung đông ở ngành công nghiệp - xây
dựng và thương mại - dịch vụ.
- Hạn chế: Việc chuyển dịch CC T nông nghiệp chưa đảm bảo chưa thực sự thu
hút nhiều lao động tham gia. Tình hình sản xuất nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn
sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành nông nghiệp còn chậm.
1.4.2. Kinh nghiệm của Thị L ng Khánh Tỉnh Đồng Nai
Thị x Long hánh nằm ở giữa về phía Đông của tỉnh Đồng Nai và là một huyện
trung du nằm trên cửa ngõ vào TP. Hồ Chí Minh, phía Bắc giáp huyện Thống Nhất và
huyện Xuân Lộc, phía Nam giáp huyện Cẩm Mỹ phía Đông giáp huyện Xuân Lộc, phía
Tây giáp huyện Thống Nhất. Thị x có 15 đơn vị hành chính với 6 phường và 9 xã với diện
tích tự nhiên khoảng 194,09 km2
, chiếm 3,3% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Đồng Nai.
Thị x Long hánh cũng là địa phương có đặc điểm giống với huyện Củ Chi về
nhiều mặt. Thị xã Long hánh là một trong hai đơn vị cấp huyện đầu tiên của cả nước
đạt danh hiệu nông thôn mới năm 2014 và có nhiều thành công trong phát triển kinh tế
chuyển dịch cơ cấu kinh tế quá trình xây dựng nông thôn mới.
Trên lĩnh vực kinh tế thị x Long hánh đ phát huy các nguồn lực và lợi thế của
địa phương về thương mại dịch vụ chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực tiếp
tục phát triển và hoàn thiện kết cấu hạ tầng tạo sự chuyển biến rõ nét trong đời sống
kinh tế-x hội nâng cao chất lượng cuộng sống cho nhân dân. Trước hết cơ cấu
kinh tế và cơ cấu lao động đ chuyển dịch tích cực và đúng hướng: Hoạt động ngành
thương mại - dịch vụ trong 5 năm qua đ thực hiện đạt và vượt mục tiêu Nghị quyết do
thị trường được mở rộng hàng hóa dồi dào phong phú đa dạng về chủng loại sức mua
thị trường tăng đáp ứng phục vụ nhu cầu tiêu dùng và sản xuất tới địa bàn các x ; Sản
xuất công nghiệ - tiểu thủ công nghiệ trên địa bàn phát triển khá. Giá trị sản xuất
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
27
hàng năm đều tăng so cùng kỳ; các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và đầu tư nước
ngoài hàng năm đều đạt kế hoạch. Các ngành sản xuất và sản phẩm phát triển mạnh
như: may gia công công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm gia công cơ khí… Đến
nay 2 KCN có 17 nhà đầu tư với diện tích 36 8 ha; Sản xuất nông nghiệ được tập trung
chỉ đạo phát triển ổn định. Giá trị sản xuất nông nghiệp (theo giá cố định năm 2010)
tăng bình quân 5 9 %/năm (NQ 5 9%); trong đó trồng trọt tăng bình quân 4 9
%/năm chăn nuôi tăng 9 6 %/năm và dịch vụ nông nghiệp tăng 4 2 %/năm. Thị x Long
hánh đ triển khai thực hiện tốt quy hoạch cây trồng quy hoạch vùng khuyến
khích phát triển chăn nuôi; đồng thời chú trọng ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào sản xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý sử dụng các loại giống mới thay thế
giống cũ kém hiệu quả. Hình thành các vùng cây ăn trái tập trung triển khai thực hiện
mô hình cây trồng chủ lực tưới nước tiết kiệm đem lại hiệu quả cao tăng năng suất chất
lượng giảm chi phí đầu tư. Xây dựng các vùng GAP trong trồng trọt và chăn nuôi. Hiện
có một số vùng cây sầu riêng cây tiêu chôm chôm giá trị thu được từ 250-350 triệu
đồng/ha. Thực hiện chương trình cơ giới hóa nông nghiệp kiên cố hóa kênh mương
thủy lợi phục vụ sản xuất sơ chế sản phẩm sau thu hoạch. Hoạt động chăn nuôi phát
triển tập trung theo hướng công nghiệp và bán công nghiệp từng bước hiện đại; quy mô
hàng năm đều tăng.
Điểm mạnh:
- Thị x Long hánh là đơn vị tiên phong trong việc triển khai xây dựng Nông thôn
mới là đơn vị triển khai tốt chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng Nông thôn mới.
- Việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia đạt chuẩn Nông thôn mới tạo
nên một diện mạo mới cho nông thôn về đường sá dịch vụ tạo được sự tín nhiệm và
đồng thuận của người dân.
- Địa phương cũng khai thác tốt việc phát triển song hành về các ngành nghề
giữa công nghiệp dịch vụ và nông nghiệp trong xây dựng Nông thôn mới. Trong đó tập
trung mạnh phát triển các ngành nghề truyền thống và thế mạnh của địa phương góp
phần chuyển dịch CC T phù hợp và chuyển dịch CCLĐ tạo việc làm giúp người
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
28
dân tăng thêm thu nhập. Ngoài ra các doanh nghiệp tập trung sản xuất xây dựng nh n
hiệu và xuất khẩu sản phẩm sang các thị trường lớn như: Nhật Bản Mỹ Châu Âu …
Hạn chế:
- Còn hạn chế trong việc xây dựng kênh phân phối đầu ra cho sản phẩm nông
nghiệp nên còn gặp tình trạng được mùa mất giá.
- Các khu công nghiệp phát triển nhưng trình độ của lao động chưa đáp ứng nên
dễ dẫn đến tình trạng lao động không sử dụng phù hợp để chuyển dịch lao động vào
làm việc tại các khu công nghiệp cụm công nghiệp.
- Thu hút đầu tư vào các ngành tại các khu công nghiệp đòi hỏi các ngành thu
hút lao động khi thu hút các doanh nghiệp chế biến thì thu hút ít lao động đồng thời
cần mở rộng đào tạo nguồn nhân lực phù hợp để có tham gia vào các ngành đòi hỏi
trình độ CM T cao.
1.4.3. Kinh nghiệm của Huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh
Huyện Bình Chánh nằm ở vị trí phía Tây của TP. Hồ Chí Minh, Huyện Bình
Chánh có hệ thống giao thông thuận lợi, có trục đường Quốc lộ 1A chạy qua. Diện tích
của huyện là 25.255 ha, chiếm tương đương 12% diện tích của TP. Hồ Chí Minh. Tổng
dân số gần 459 ngàn người. Huyện bao gồm 15 xã và 1 thị trấn.
Huyện Bình Chánh có nhiều đặc điểm về địa lý đất đai khoáng sản khá tương
đồng với với huyện Củ Chi. Huyện Bình Chánh cũng đ đạt nhiều kết quả tốt trong quá
trình xây dựng nông thôn mới và chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp hiệu quả có
nhiều mô hình kinh tế mới thiết thực mà huyện Củ Chi có thể học tập và áp dụng trong
quá trình phát triển kinh tế trên địa bàn huyện.
Huyện Bình Chánh là vùng đất sản xuất chủ yếu là nông nghiệp. Trong thời
gian qua, diện tích đất nông nghiệp của Huyện có giảm, tuy nhiên hiện tại Huyện cũng
chú trọng gắn với mô hình nông nghiệp công nghệ cao. Các hộ dân chuyển đổi cơ cấu
cây trồng theo hướng hiệu quả kinh tế. Huyện tập trung thành các vùng chuyên canh về
cây trồng theo hướng nông nghiệp công nghệ cao như: Trồng lan ở Quy Đức; Hoa mai
ở Bình Lợi, Tân Kiên; Tân Nhựt thì nuôi cá cảnh. Ngoài ra, Huyện cũng tập trung xây
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
29
dựng các Hợp tác xã sản xuất rau sách theo tiêu chuẩn VietGAP mang lại hiệu quả
kinh tế cao. Việc tập huấn kỹ thuật nông nghiệp, canh tác, sản xuất được diễn ra
thường xuyên, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tại địa phương.
Về điểm mạnh:
- Huyện phát huy mạnh mẽ vai trò của hệ thống mặt trận, đoàn thể trong công
tác tuyên truyền, vận động xây dựng nông thôn mới.
- Huyện Bình Chánh có tỷ lệ lao động được đào tạo là 36,18% số lao động trong
độ tuổi (Gần 5.000 người);
- Công tác đào tạo nghề, tổ chức hoạt động h trợ việc làm được tổ chức thường
xuyên. Tập trung công tác đào tạo nghề cho chuyển dịch cơ cấu lao động.
- Hiện tại, Huyện đ có 12/14 x được công nhận xã nông thôn mới. Hiện tại cơ cấu
kinh tế nông nghiệp của Huyện cũng dần chuyển theo xu hướng công nghiệp hóa và đô thị
hóa, gắn với xây dựng nông thôn mới, chú trọng phát triển nông nghiệp công nghệ cao.
Về hạn chế:
- Việc gia tăng dân số cơ học tại Huyện gây nhiều ảnh hưởng trong công tác
quản lý, công tác chuyển dịch cơ cấu lao động, công tác an ninh trật tự không được
đảm bảo ổn định.
- Việc giảm diện tích đất nông nghiệp do đô thị hóa nhanh cũng là vấn đề cần
quan tâm tại Huyện, ảnh hưởng đến quá trình xây dựng nông thôn mới của Huyện.
- Vấn nạn ô nhiễm đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước, kênh rạch cũng gây ảnh
hưởng đến tiến trình xây dựng Nông thôn mới của Huyện.
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Trong Chương 1 tác giả đ hệ thống cơ sở lý luận liên quan đến cơ cấu lao động,
chuyển dịch cơ cấu lao động bao gồm các khái niệm, phân loại và phân tích các nội
dung liên quan đến chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành bao gồm nội dung, xu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
30
hướng chuyển dịch, các yếu tố ảnh hưởng… đến chuyển dịch cơ cấu lao động theo
ngành. Đồng thời, tác giả cũng đ đề cập đến một số nội dung liên quan đến Chương
trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới như bối cảnh ra đời, quá trình thực
hiện tại TP. Hồ Chí Minh và huyện Củ Chi cũng như trình bày một số kinh nghiệm của
các địa phương trong đó làm rõ họ đã nêu được điểm mạnh và hạn chế của các địa
phương để việc thực hiện ở Huyện Củ Chi có thể tiếp thu học tập.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
31
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH
TẾ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN CỦ CHI - TP. HỒ CHÍ
MINH TỪ 2010 ĐẾN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN HUYỆN CỦ CHI -
TP. HỒ CHÍ MINH
2.1.1. Vị trí địa lý
Củ Chi là một huyện ngoại thành nằm ở cửa ngõ phía Tây Bắc của thành phố
Hồ Chí Minh, tiếp giáp tỉnh Tây Ninh Bình Dương và Long An có kinh tế nông nghiệp
phát triển. Huyện Củ Chi gồm 20 xã và 01 thị trấn với diện tích tự nhiên khoảng
43.496 58 ha. Thị trấn Củ Chi là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa của huyện.
Huyện Củ Chi là huyện nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nối giữa
2 vùng Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, giáp ranh với các khu công nghiệp lớn; có hệ
thống giao thông đường bộ đường thủy tương đối đồng bộ vì vậy khá thuận lợi trong
giao lưu phát triển kinh tế - văn hoá với bên ngoài.
Các tuyến đường giao thông quan trọng: trên địa bàn huyện có nhiều tuyến giao
thông quan trọng mang tính kết nối vùng: tuyến quốc lộ 22 kết nối huyện về trung tâm
TP. Hồ Chí Minh, tỉnh Tây Ninh và Campuchia. Đồng thời, các tuyến đường tỉnh lộ
quan trọng trên địa bàn như: đường tỉnh lộ 7 đường tỉnh lộ 8 và đường tỉnh lộ 15 h trợ
kết nối Huyện đến các xã, thị trấn trên địa bàn Huyện đến tỉnh Bình Dương và tỉnh Tây
Ninh. Ngoài ra,các tuyến đường thuỷ thông qua hệ thống sông, kênh rạch trên địa bàn
Huyện cũng h trợ kết nối Củ Chi về trung tâm TP. Hồ Chí Minh.
Với vị trí địa lý và giao thông thuận lợi, huyện Củ Chi là cửa ngõ Tây Bắc của
TP. Hồ Chí Minh nơi có tuyến đường xuyên Á nối liền TP. Hồ Chí Minh với tỉnh Tây
Ninh và sang Campuchia. Là địa bàn tiếp giáp với sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông
với nhiều hệ thống sông, kênh rạch, thuận lợi cho việc phát triển giao thông thủy, bộ
phục vụ cho việc phát triển kinh tế.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
32
2.1.2. Tài nguyên thiên nhiên, xã hội
2.1.2.1. Tài nguyên đất đai
Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Củ Chi là 43.496 58 ha trong đó đất nông
nghiệp chiếm khoảng 28.228 ha (chiếm 64 9%) được phân loại chủ yếu là 3 nhóm đất
chính như sau:
Nhóm đất phù sa: Đây là một loại đất quý hiếm có hàm lượng chất dinh dư ng
về đạm mùn lân kali cao đất phù sa tập trung chủ yếu ở ven vùng sông, kênh, rạch. Phù
hợp với việc trồng lúa cây ăn trái và hoa màu.
Nhóm đất xám: Đây là loại đất được hình thành chủ yếu trên mẫu đất phù sa cổ.
Có tính chất dễ thoát nước, thuận lợi cho cơ giới hóa, khi sử dụng phải tăng cường
phân bón hữu cơ. Loại đất này phù hợp cho trồng cây công nghiệp ngắn ngày như cao
su điều rau đậu ...
Nhóm đất đỏ vàng: Loại đất này có diện tích khoảng 9.237 ha, chiếm 21,2%
diện tích đất tự nhiên của huyện. Đất phèn: có diện tích khoảng 15.011 ha, bằng 34,5%
diện tích tự nhiên của huyện, tập trung ở phía Tây Nam của huyện (vùng Tam Tân) và
một số nơi ven sông Sài Gòn và kênh rạch. Hiện nay đất phèn đ được khai thác trồng
lúa, rau màu và các loại cây ăn quả.
2.1.2.2. Tài nguyên nước
Nguồn nước của huyện bao gồm sông, kênh, rạch nước ngầm phân bố không
đều tập trung ở phía Đông của huyện và trên các vùng trũng phía Nam và Tây Nam.
Nguồn nước ngầm có chất lượng khá tốt, trữ lượng dồi dào, có vai trò quan trọng trong
việc cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của người dân. Hệ thống kênh mương
nhân tạo đáng chú ý nhất là kênh Đông đây là công trình thủy lợi lớn nhất của các tỉnh
phía Nam dẫn nước từ hồ Dầu Tiếng (tỉnh Tây Ninh) về tưới cho 12.000 - 14.000 ha
đất canh tác của huyện.
2.1.2.3. Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản ở Huyện Củ Chi khá phong phú, bao gồm:
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc

More Related Content

What's hot

Luận án: Phát triển nông nghiệp ở các huyện ngoại thành Hà Nội, HAY
Luận án: Phát triển nông nghiệp ở các huyện ngoại thành Hà Nội, HAYLuận án: Phát triển nông nghiệp ở các huyện ngoại thành Hà Nội, HAY
Luận án: Phát triển nông nghiệp ở các huyện ngoại thành Hà Nội, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức chi cục hải quan, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức chi cục hải quan, 9 ĐIỂM!Luận văn: Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức chi cục hải quan, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức chi cục hải quan, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận Văn Phát Triển Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí M...
Luận Văn Phát Triển Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí M...Luận Văn Phát Triển Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí M...
Luận Văn Phát Triển Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí M...tcoco3199
 

What's hot (20)

Đề tài: Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước tại Nam Định, HAY
Đề tài: Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước tại Nam Định, HAYĐề tài: Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước tại Nam Định, HAY
Đề tài: Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước tại Nam Định, HAY
 
Luận án: Phát triển nông nghiệp ở các huyện ngoại thành Hà Nội, HAY
Luận án: Phát triển nông nghiệp ở các huyện ngoại thành Hà Nội, HAYLuận án: Phát triển nông nghiệp ở các huyện ngoại thành Hà Nội, HAY
Luận án: Phát triển nông nghiệp ở các huyện ngoại thành Hà Nội, HAY
 
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với kinh tế tập thể tại tp HCM
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với kinh tế tập thể tại tp HCMLuận văn: Quản lý nhà nước đối với kinh tế tập thể tại tp HCM
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với kinh tế tập thể tại tp HCM
 
Đề tài: Quản lý kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ tỉnh Quảng Bình
Đề tài: Quản lý kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ tỉnh Quảng BìnhĐề tài: Quản lý kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ tỉnh Quảng Bình
Đề tài: Quản lý kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ tỉnh Quảng Bình
 
Luận văn: Dịch vụ hành chính công tại UBND thành phố Rạch Giá
Luận văn: Dịch vụ hành chính công tại UBND thành phố Rạch GiáLuận văn: Dịch vụ hành chính công tại UBND thành phố Rạch Giá
Luận văn: Dịch vụ hành chính công tại UBND thành phố Rạch Giá
 
Đề tài: Tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Kiên Lương, HAY
Đề tài: Tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Kiên Lương, HAYĐề tài: Tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Kiên Lương, HAY
Đề tài: Tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Kiên Lương, HAY
 
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ theo hướng ứng dụng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ theo hướng ứng dụng, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn thạc sĩ theo hướng ứng dụng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ theo hướng ứng dụng, 9 ĐIỂM
 
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức chi cục hải quan, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức chi cục hải quan, 9 ĐIỂM!Luận văn: Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức chi cục hải quan, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho cán bộ công chức chi cục hải quan, 9 ĐIỂM!
 
Luận văn: Nông nghiệp công nghệ cao ở Hà Nội hiện nay, HAY
Luận văn: Nông nghiệp công nghệ cao ở Hà Nội hiện nay, HAY Luận văn: Nông nghiệp công nghệ cao ở Hà Nội hiện nay, HAY
Luận văn: Nông nghiệp công nghệ cao ở Hà Nội hiện nay, HAY
 
Luận văn thạc sĩ Thỏa thuận thi hành án dân sự theo pháp luật Việt Nam
Luận văn thạc sĩ Thỏa thuận thi hành án dân sự theo pháp luật Việt NamLuận văn thạc sĩ Thỏa thuận thi hành án dân sự theo pháp luật Việt Nam
Luận văn thạc sĩ Thỏa thuận thi hành án dân sự theo pháp luật Việt Nam
 
Luận Văn Phát Triển Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí M...
Luận Văn Phát Triển Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí M...Luận Văn Phát Triển Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí M...
Luận Văn Phát Triển Nông Nghiệp Công Nghệ Cao Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí M...
 
Đề tài: Quản lý nhà nước về nông nghiệp tại Quảng Nam, HOT
Đề tài: Quản lý nhà nước về nông nghiệp tại Quảng Nam, HOTĐề tài: Quản lý nhà nước về nông nghiệp tại Quảng Nam, HOT
Đề tài: Quản lý nhà nước về nông nghiệp tại Quảng Nam, HOT
 
Luận văn: Xây dựng theo quy hoạch khu đô thị quận Hà Đông, HOT
Luận văn: Xây dựng theo quy hoạch khu đô thị quận Hà Đông, HOTLuận văn: Xây dựng theo quy hoạch khu đô thị quận Hà Đông, HOT
Luận văn: Xây dựng theo quy hoạch khu đô thị quận Hà Đông, HOT
 
Luận văn: Quản lý sử dụng đất tai huyện gia lâm, hà nội, 9đ
Luận văn: Quản lý sử dụng đất tai huyện gia lâm, hà nội, 9đLuận văn: Quản lý sử dụng đất tai huyện gia lâm, hà nội, 9đ
Luận văn: Quản lý sử dụng đất tai huyện gia lâm, hà nội, 9đ
 
Luận án: Quản lý về phát triển kinh tế biển các tỉnh Bắc Trung Bộ
Luận án: Quản lý về phát triển kinh tế biển các tỉnh Bắc Trung BộLuận án: Quản lý về phát triển kinh tế biển các tỉnh Bắc Trung Bộ
Luận án: Quản lý về phát triển kinh tế biển các tỉnh Bắc Trung Bộ
 
Luận văn: Thu hút đầu tư FDI vào các khu công nghiệp, HAY
Luận văn: Thu hút đầu tư FDI vào các khu công nghiệp, HAYLuận văn: Thu hút đầu tư FDI vào các khu công nghiệp, HAY
Luận văn: Thu hút đầu tư FDI vào các khu công nghiệp, HAY
 
Luận văn: Thu hút đầu tư nước ngoài vào tỉnh Quảng Nam, 9đ
Luận văn: Thu hút đầu tư nước ngoài vào tỉnh Quảng Nam, 9đLuận văn: Thu hút đầu tư nước ngoài vào tỉnh Quảng Nam, 9đ
Luận văn: Thu hút đầu tư nước ngoài vào tỉnh Quảng Nam, 9đ
 
Luận văn: Phát triển Hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh Kon Tum, 9đ
Luận văn: Phát triển Hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh Kon Tum, 9đLuận văn: Phát triển Hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh Kon Tum, 9đ
Luận văn: Phát triển Hợp tác xã nông nghiệp tại tỉnh Kon Tum, 9đ
 
Luận văn: Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước
Luận văn: Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Luận văn: Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước
Luận văn: Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước
 
Luận văn: Hợp tác công – tư trong phát triển hạ tầng giao thông
Luận văn: Hợp tác công – tư trong phát triển hạ tầng giao thôngLuận văn: Hợp tác công – tư trong phát triển hạ tầng giao thông
Luận văn: Hợp tác công – tư trong phát triển hạ tầng giao thông
 

Similar to Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc

Thực thi chính sách đối với ngƣời có công trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành...
Thực thi chính sách đối với ngƣời có công trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành...Thực thi chính sách đối với ngƣời có công trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành...
Thực thi chính sách đối với ngƣời có công trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành...hieu anh
 
Luận văn: Chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty vận tải - Gửi miễ...
Luận văn: Chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty vận tải - Gửi miễ...Luận văn: Chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty vận tải - Gửi miễ...
Luận văn: Chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty vận tải - Gửi miễ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Similar to Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc (20)

Luận văn Tạo Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Văn Phòng.doc
Luận văn Tạo Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Văn Phòng.docLuận văn Tạo Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Văn Phòng.doc
Luận văn Tạo Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Văn Phòng.doc
 
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Thu Hút Ứng Viên Tại Công Ty Vinatrans.doc
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Thu Hút Ứng Viên Tại Công Ty Vinatrans.docLuận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Thu Hút Ứng Viên Tại Công Ty Vinatrans.doc
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Thu Hút Ứng Viên Tại Công Ty Vinatrans.doc
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đếntính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đếntính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ...Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đếntính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đếntính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lõng Công Việc Của Giáo Viên Tại Các Trường T...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lõng Công Việc Của Giáo Viên Tại Các Trường T...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lõng Công Việc Của Giáo Viên Tại Các Trường T...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lõng Công Việc Của Giáo Viên Tại Các Trường T...
 
Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Tại Quầy Tại Ngân Hàng.doc
Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Tại Quầy Tại Ngân Hàng.docLuận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Tại Quầy Tại Ngân Hàng.doc
Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Tại Quầy Tại Ngân Hàng.doc
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Giá Trị Cảm Nhận Và Lòng Trung Thành Của Người Tiêu...
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Giá Trị Cảm Nhận Và Lòng Trung Thành Của Người Tiêu...Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Giá Trị Cảm Nhận Và Lòng Trung Thành Của Người Tiêu...
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Giá Trị Cảm Nhận Và Lòng Trung Thành Của Người Tiêu...
 
Luận Văn Hiệu Quả Hoạt Động Quản Trị Cung Ứng Vật Tư Tại Công Ty.doc
Luận Văn Hiệu Quả Hoạt Động Quản Trị Cung Ứng Vật Tư Tại Công Ty.docLuận Văn Hiệu Quả Hoạt Động Quản Trị Cung Ứng Vật Tư Tại Công Ty.doc
Luận Văn Hiệu Quả Hoạt Động Quản Trị Cung Ứng Vật Tư Tại Công Ty.doc
 
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.docLuận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
 
Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công ...
Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công ...Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công ...
Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công ...
 
Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp.doc
Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp.docNghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp.doc
Nghiên Cứu Mối Quan Hệ Giữa Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp.doc
 
Luận Văn Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Người Lao Động Tại Công Ty Cấp Nước G...
Luận Văn Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Người Lao Động Tại Công Ty Cấp Nước G...Luận Văn Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Người Lao Động Tại Công Ty Cấp Nước G...
Luận Văn Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Người Lao Động Tại Công Ty Cấp Nước G...
 
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Của Nhân Viên Phòng Thẩm Định.doc
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Của Nhân Viên Phòng Thẩm Định.docMột Số Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Của Nhân Viên Phòng Thẩm Định.doc
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Của Nhân Viên Phòng Thẩm Định.doc
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Chất Lượng Thông Tin Báo Cáo Tài Chính.doc
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Chất Lượng Thông Tin Báo Cáo Tài Chính.docLuận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Chất Lượng Thông Tin Báo Cáo Tài Chính.doc
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Chất Lượng Thông Tin Báo Cáo Tài Chính.doc
 
Luận văn: Quản trị quan hệ khách hàng tại Ngân hàng, HAY
Luận văn: Quản trị quan hệ khách hàng tại Ngân hàng, HAYLuận văn: Quản trị quan hệ khách hàng tại Ngân hàng, HAY
Luận văn: Quản trị quan hệ khách hàng tại Ngân hàng, HAY
 
Vai Trò Của Chính Quyền Địa Phương Trong Việc Tạo Lập Môi Trường Đầu Tư Để Th...
Vai Trò Của Chính Quyền Địa Phương Trong Việc Tạo Lập Môi Trường Đầu Tư Để Th...Vai Trò Của Chính Quyền Địa Phương Trong Việc Tạo Lập Môi Trường Đầu Tư Để Th...
Vai Trò Của Chính Quyền Địa Phương Trong Việc Tạo Lập Môi Trường Đầu Tư Để Th...
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Ví Điện Tử.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Ví Điện Tử.docCác Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Ví Điện Tử.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Ví Điện Tử.doc
 
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.docLuận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
 
Những yếu tố ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận và ý định mua đất nền dự án của k...
Những yếu tố ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận và ý định mua đất nền dự án của k...Những yếu tố ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận và ý định mua đất nền dự án của k...
Những yếu tố ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận và ý định mua đất nền dự án của k...
 
Thực thi chính sách đối với ngƣời có công trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành...
Thực thi chính sách đối với ngƣời có công trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành...Thực thi chính sách đối với ngƣời có công trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành...
Thực thi chính sách đối với ngƣời có công trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành...
 
Luận văn: Chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty vận tải - Gửi miễ...
Luận văn: Chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty vận tải - Gửi miễ...Luận văn: Chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty vận tải - Gửi miễ...
Luận văn: Chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty vận tải - Gửi miễ...
 

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 (20)

Luận Văn Unproductive Project Management Process In ITC.doc
Luận Văn Unproductive Project Management Process In ITC.docLuận Văn Unproductive Project Management Process In ITC.doc
Luận Văn Unproductive Project Management Process In ITC.doc
 
Pháp Luật Về Điều Kiện Hành Nghề Khám Chữa Bệnh Của Cá Nhân.doc
Pháp Luật Về Điều Kiện Hành Nghề Khám Chữa Bệnh Của Cá Nhân.docPháp Luật Về Điều Kiện Hành Nghề Khám Chữa Bệnh Của Cá Nhân.doc
Pháp Luật Về Điều Kiện Hành Nghề Khám Chữa Bệnh Của Cá Nhân.doc
 
Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển tại tỉnh Bà Rịa.doc
Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển tại tỉnh Bà Rịa.docNâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển tại tỉnh Bà Rịa.doc
Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển tại tỉnh Bà Rịa.doc
 
Tác Động Của Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Đến Các Biến Kinh Tế V...
Tác Động Của Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Đến Các Biến Kinh Tế V...Tác Động Của Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Đến Các Biến Kinh Tế V...
Tác Động Của Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Đến Các Biến Kinh Tế V...
 
The Impact Of Alternative Wetting And Drying Technique Adoption On Technical ...
The Impact Of Alternative Wetting And Drying Technique Adoption On Technical ...The Impact Of Alternative Wetting And Drying Technique Adoption On Technical ...
The Impact Of Alternative Wetting And Drying Technique Adoption On Technical ...
 
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.docMối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
 
Luận Văn The Solution To Enhance Time Management Skill At Expeditors Vietnam.doc
Luận Văn The Solution To Enhance Time Management Skill At Expeditors Vietnam.docLuận Văn The Solution To Enhance Time Management Skill At Expeditors Vietnam.doc
Luận Văn The Solution To Enhance Time Management Skill At Expeditors Vietnam.doc
 
Ineffective Leadership Style In Sale Department At Cadivi Company.doc
Ineffective Leadership Style In Sale Department At Cadivi Company.docIneffective Leadership Style In Sale Department At Cadivi Company.doc
Ineffective Leadership Style In Sale Department At Cadivi Company.doc
 
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.doc
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.docGiải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.doc
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.doc
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.docLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.doc
 
Luận Văn Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Kinh Doanh Thực Phẩm Thủy Hải...
Luận Văn Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Kinh Doanh Thực Phẩm Thủy Hải...Luận Văn Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Kinh Doanh Thực Phẩm Thủy Hải...
Luận Văn Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Kinh Doanh Thực Phẩm Thủy Hải...
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...
 
Economics and Environmental Implications of Carbon Taxation in Malaysia.doc
Economics and Environmental Implications of Carbon Taxation in Malaysia.docEconomics and Environmental Implications of Carbon Taxation in Malaysia.doc
Economics and Environmental Implications of Carbon Taxation in Malaysia.doc
 
Ảnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.doc
Ảnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.docẢnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.doc
Ảnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.doc
 
Luận Văn Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế công lập tỉnh Phú Yên.doc
Luận Văn Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế công lập tỉnh Phú Yên.docLuận Văn Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế công lập tỉnh Phú Yên.doc
Luận Văn Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế công lập tỉnh Phú Yên.doc
 
Shadow Economy In The Relationship With Fdi, Institutional Quality, And Incom...
Shadow Economy In The Relationship With Fdi, Institutional Quality, And Incom...Shadow Economy In The Relationship With Fdi, Institutional Quality, And Incom...
Shadow Economy In The Relationship With Fdi, Institutional Quality, And Incom...
 
Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Và Công Nghệ Thông Tin Đến Hiệu Quả Q...
Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Và Công Nghệ Thông Tin Đến Hiệu Quả Q...Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Và Công Nghệ Thông Tin Đến Hiệu Quả Q...
Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Và Công Nghệ Thông Tin Đến Hiệu Quả Q...
 
Các Giải Pháp Phát Triển Năng Lực Động Công Ty Baiksan Việt Nam Đến Năm 2022.doc
Các Giải Pháp Phát Triển Năng Lực Động Công Ty Baiksan Việt Nam Đến Năm 2022.docCác Giải Pháp Phát Triển Năng Lực Động Công Ty Baiksan Việt Nam Đến Năm 2022.doc
Các Giải Pháp Phát Triển Năng Lực Động Công Ty Baiksan Việt Nam Đến Năm 2022.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Hoạt Động Trao Quyền.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Hoạt Động Trao Quyền.docLuận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Hoạt Động Trao Quyền.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Hoạt Động Trao Quyền.doc
 
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 

Chuyển Dịch Cơ Cấu Lao Động Theo Ngành Kinh Tế Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH HUỲNH THÚC ĐỊNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH TẾ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI ĐỂ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở HUYỆN CỦ CHI - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH HUỲNH THÚC ĐỊNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH TẾ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI ĐỂ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở HUYỆN CỦ CHI - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025 Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 8310102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THĂNG TP. Hồ Chí Minh - Năm 2018
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Củ Chi - TP. Hồ Chí Minh đến năm 2025” là công trình nghiên cứu của chính tác giả. Các phân tích, tính toán, số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực, có nguồn dẫn rõ ràng, không sao chép từ công trình nghiên cứu khác. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này. Tác giả luận văn Huỳnh Thúc Định
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH TẾ.....................................................................7 1.1. CƠ CẤU LAO ĐỘNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH TẾ .........................................................................................................7 1.1.1. Cơ cấu lao động............................................................................................ 7 1.1.2. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế......................................... 8 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành....... 10 1.2. CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 16 1.2.1. Bối cảnh ra đời............................................................................................ 16 1.2.2. Chương trình xây dựng NTM tác động đến chuyển dịch CCLĐ............... 17 1.2.3. Quá trình thực hiện chương trình NTM trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh và huyện Củ Chi........................................................................................................ 18 1.2.4. Kết quả thực hiện........................................................................................ 21 1.3. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH TẾ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI................................................................................23 1.4. KINH NGHIỆM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH TẾ Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG....................................................................................24 1.4.1. Kinh nghiệm ở huyện Hóc Môn, TP. Hồ Chí Minh................................... 24 1.4.2. Kinh nghiệm của Thị x Long hánh Tỉnh Đồng Nai .............................. 26 1.4.3. Kinh nghiệm của Huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh........................... 28 TÓM TẮT CHƯƠNG 1................................................................................................30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH TẾ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN CỦ CHI – TP. HỒ CHÍ MINH TỪ 2010 ĐẾN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT.....................................................................................................31 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN HUYỆN CỦ CHI - TP. HỒ CHÍ MINH..............................................................................................................31 2.1.1. Vị trí địa lý.................................................................................................. 31 2.1.2. Tài nguyên thiên nhiên, xã hội ................................................................... 32
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CỦ CHI – TP. HỐ HỒ CHÍ MINH ..................................................................................................................344 2.2.1. Phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành............................. 34 2.1.2. Dân số và lao động..................................................................................... 42 2.3. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH TẾ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN CỦ CHI, TP.HCM..........................43 2.3.1. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành xét về quy mô hay tỷ trọng trong các ngành............................................................................................................ 455 2.3.2. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành xét về chất lượng...................... 47 2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH TẾ TẠI HUYỆN CỦ CHI, TP.HCM .................................................50 2.4.1. Thành tựu ................................................................................................... 50 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân .......................................................................... 503 TÓM TẮT CHƯƠNG 2........................................................................................................................... 57 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH TẾ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI ĐỂ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở HUYỆN CỦ CHI - TP. HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025........................................................................58 3.1. QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG VÀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI TP. HỒ CHÍ MINH VÀ HUYỆN CỦ CHI ............58 3.1.1. Quan điểm, mục tiêu .................................................................................. 58 3.1.2. Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế..................................................... 59 3.1.3. Định hướng chuyển dịch cơ cấu lao động.................................................. 60 3.1.4. Định hướng xây dựng nông thôn mới ........................................................ 61 3.2. CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH TẾ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN CỦ CHI - TP. HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025................................................................................................62 3.2.1. Giải pháp về cơ chế chính sách thúc đẩy chuyển dịch Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế. ....................................................................................................... 62 3.2.2. Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động đạt hiệu quả..................................................................................... 63 3.2.3. Giải pháp về thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động, giải quyết việc làm cho lao động........................................................................................... 65 3.2.4 Giải pháp thực hiện có hiệu quả chương trình nâng cao chất lượng các tiêu chí xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2025...................................................... 69 3.2.4.1. Giải pháp huy động nguồn vốn....................................................... 69 3.2.4.2. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, quán triệt nội dung Đề án Nâng cao chất lượng nông thôn mới............................................................................ 70
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3.2.4.3. Đào tạo nâng cao trình độ cán bộ chuyên trách để triển khai thực hiện đề án 71 3.2.4.4. Mở rộng thị trường tăng cường năng lực thâm nhập thị trường cho hàng hóa của địa phương 72 3.2.4.5. Tổ chức giám sát và sơ kết đánh giá kết quả thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới theo định kỳ hàng năm73 3.3. KIẾN NGHỊ ......................................................................................................................................... 74 3.3.1. Đối với Chính phủ ......................................................................................................................... 74 3.3.2. Đối với TP. Hồ Chí Minh........................................................................................................... 75 3.3.3. Đối với Huyện Củ Chi................................................................................................................. 75 TÓM TẮT CHƯƠNG 3........................................................................................................................... 76 KẾT LUẬN...................................................................................................................77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CCKT CCKTN CCLĐ CMKT CNH CN-XD ĐTH HĐH HTX KT-XH KH-CN KCN KCX LLLĐ LĐNN LĐDV NN NTM NSLĐ NQ/TW PTKT TM-DV TTLĐ VPĐP : Cơ cấu kinh tế : Cơ cấu kinh tế ngành : Cơ cấu lao động : Chuyên môn kỹ thuật : Công nghiệp hóa. : Công nghiệp - Xây dựng. : Đô thị hóa : Hiện đại hóa. : Hợp tác xã. : Kinh tế - xã hội : Khoa học công nghệ : Khu công nghiệp : Khu chế xuất : Lực lượng lao động : Lao động nông nghiệp : Lao động dịch vụ : Nông nghiệp. : Nông thôn mới : Năng suất lao động : Nghị quyết/ Trung ương : Phát triển kinh tế : Thương mại - Dịch vụ. : Thị trường lao động : Văn phòng Điều phối
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu ngành huyện Củ Chi giai đoạn 2011 - 2015 ........ 36 Bảng 2.2: Đặc điểm dân số huyện Củ Chi...................................................................................... 44 Bảng 2.3: Dân số và lao động huyện Củ Chi................................................................................. 45 Bảng 2.4: Số lượng và tỷ trọng lao động làm việc trong các ngành kinh tế.................... 46 Bảng 2.5: Trình độ chuyên môn của người lao động huyện Củ Chi ................................... 49 Hình 2.1: Cơ cấu lao động các ngành kinh tế huyện Củ Chi................................................. 47
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa tại các nước đang phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế thay đổi theo chiều hướng tỷ trọng giá trị sản lượng công nghiệp, dịch vụ ngày càng cao hơn so với nông nghiệp. Xu hướng này xuất hiện do nhiều lý do trong đó giá trị gia tăng của công nghiệp cao hơn nông nghiệp là một trong những lý do quan trọng nhất để cải thiện đời sống kinh tế - xã hội. Giá trị gia tăng cao cho phép nền kinh tế quốc gia có khả năng tích lũy để tái đầu tư cho phát triển tạo tốc độ tăng trưởng nhanh là một động lực trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa. Tuy nhiên khi đ đạt được một mức độ phát triển cao thì sự dịch chuyển lại theo xu hướng tăng dần giá trị đóng góp của dịch vụ trong nền kinh tế so với sản xuất công nghiệp và nông nghiệp. Tuy nhiên theo thực tế nền kinh tế Việt Nam hiện nay hầu như đang trong quá trình công nghiệp hóa cho nên sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế thiên về tăng giá trị đóng góp của sản xuất công nghiệp. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ dẫn đến sự dịch chuyển cơ cấu lao động theo hướng khu vực sản xuất công nghiệp và dịch vụ thu hút nhiều lao động từ lĩnh vực nông nghiệp dịch chuyển sang. Cùng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội thì đô thị hóa cũng đang diễn ra với một tốc độ nhanh tại những Tỉnh, Thành phố có mức thu hút đầu tư cao đặc biệt là đầu tư trực tiếp của nước ngoài. Quá trình đô thị hóa không chỉ làm thay đổi lối sống của người dân nông thôn mà còn tạo ra một làn sóng chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng tăng dần tỷ lệ lao động làm việc trong khu vực công nghiệp và dịch vụ so với nông nghiệp. Chính sự tương tác đồng thời giữa công nghiệp hóa và đô thị hóa đ tạo nên một động lực lớn thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông thôn. Ngoài sự tác động của quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa về việc thực hiện Chương trình quốc gia về xây dựng nông thôn mới cũng góp phần cải thiện cơ sở hạ tầng, nâng cao đời sống của người dân ở khu vực nông thôn và đặc biệt tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông thôn.
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2 Là một huyện ngoại thành nằm ở phía Tây Bắc của TP. Hồ Chí Minh, huyện Củ Chi đ hoàn thành mục tiêu xây dựng 100% các x đạt chuẩn của bộ tiêu chí đầu tiên so với 4 huyện ngoại thành còn lại. Sự thành công của chương trình đ góp phần to lớn giúp cho đời sống vật chất, tinh thần của người dân trên địa bàn huyện được cải thiện rõ rệt cơ cấu kinh tế chuyển dịch, phát triển theo đúng định hướng đề ra đ góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành của huyện diễn ra nhanh hơn và hiệu quả hơn. Hơn thế nữa vấn đề tận dụng nguồn nhân lực và việc làm của lao động nông thôn được giải quyết đ góp phần ổn định kinh tế, xã hội trên địa bàn huyện. Trong đó phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập và cải thiện cơ sở hạ tầng nông thôn là những chỉ tiêu quan trọng cần đẩy mạnh thực hiện để thúc đẩy kinh tế - xã hội của các huyện ngoại thành phát triển. Tuy nhiên, kết quả đạt được còn chưa tương xứng với tiềm năng phát triển của Huyện. Lợi thế của địa phương do chuyển dịch CCLĐ theo ngành kinh tế còn quá chậm chạp. Chính từ những lý do đó tác giả đ chọn đề tài “Chuyển dịch CCLĐ theo ngành kinh tế trong xây dựng nông thôn mới để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở huyện Củ Chi - TP. Hồ Chí Minh đến năm 2025” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài được thực hiện nhằm giải quyết các mục tiêu sau đây: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về CCLĐ chuyển dịch CCLĐ theo ngành kinh tế. - Phân tích đánh giá thực trạng chuyển dịch CCLĐ theo ngành kinh tế trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Củ Chi - TP. Hồ Chí Minh. - Đề xuất các giải pháp có tính khả thi để chuyển dịch CCLĐ theo ngành kinh tế trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Củ Chi - TP. Hồ Chí Minh đến năm 2025 và những năm tiếp theo. 3. Câu hỏi nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu nêu trên đề tài hướng đến việc trả lời và làm sáng tỏ các các câu hỏi nghiên cứu sau đây:
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3 - Cơ sở lý luận và thực tiễn của chuyển dịch CCKT và chuyển dịch CCLĐ theo ngành kinh tế là gì? - Thực trạng của chuyển dịch CCLĐ theo ngành kinh tế từ 2010 đến nay ở Huyện Củ Chi - TP. Hồ Chí Minh như thế náo? Vấn đề đặt ra cần giải quyết là gì? - Hệ thống các giải pháp để giải quyết vấn đề cần đặt ra là gì? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế trong xây dựng nông thôn mới. - Phạm vi nghiên cứu: + Luận văn được nghiên cứu ở phạm vu khoa học kinh tế chính trị. Phạm vi đề tài nghiên cứu về vấn đề chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế trong xây dựng nông thôn mới. + hông gian: Địa bàn huyện Củ Chi – TP. Hồ Chí Minh. + Thời gian: Nghiên cứu, phân tích dữ liệu giai đoạn 2010 đến nay đề xuất giải pháp đến năm 2025. 5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề chuyển dịch CC T và CCLĐ theo ngành kinh tế quốc dân và nội bộ ngành đ được nhiều nhà nghiên cứu xem xét theo nhiều khía cạnh khác nhau tùy theo mục đích nghiên cứu. Nhìn chung những nghiên cứu này đ xem xét quá trình chuyển dịch CCLĐ dưới các góc độ như tác động của CNH ĐTH và hợp nhất kinh tế đến chuyển dịch CCLĐ theo ngành kinh tế quốc dân và trong nội bộ ngành (Lê Do n hải 2001; Bùi Tất Thắng 2011; Phí Thị Hằng, 2014; Phạm Thị Bạch Tuyết 2016); các nguyên nhân làm hạn chế quá trình chuyển dịch CCLĐ như tính chất thâm dụng vốn trong một số ngành công nghiệp sự kém hiệu quả của các chương trình đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp cho nông dân sự yếu kém về trình độ và kỹ năng của lao động trong nông thôn sự kém phát triển của khu vực tiểu thủ công nghiệp tại địa phương đ dẫn đến làn sóng di dân từ nông thôn đến các đô thị lớn và chiến lược quy hoạch phát triển công nghiệp chưa hợp lý (Trần Minh Ngọc 2003 Nguyễn Bá Ngọc, 2012); xu hướng
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4 dịch chuyển lao động từ khu vực nông thôn ra thành thị từ lĩnh vực nông nghiệp sang phi nông nghiệp (Lê Xuân Bá 2003; Trần Hồi Sinh 2006) từ nơi đông dân cư nhưng ít tài nguyên sang vùng l nh thổ ít dân cư nhưng giàu tài nguyên (Phạm Quý Thọ 2006); việc chuyển dịch cơ cấu lao động trong nội bộ ngành nông nghiệp (Đ im Chung và im Thị Dung, 2012; Nguyễn Xuân Đóa, 2016). ết quả từ những nghiên cứu này cho thấy trong quá trình phát triển nông thôn mới đ có sự dịch chuyển CCLĐ đáng kể trong nội bộ ngành nông nghiệp từ những lĩnh vực có giá trị gia tăng thấp sang những cây trồng vật nuôi có giá trị gia tăng cao nhờ đó tăng được thu nhập của người dân nông thôn. Mặt khác nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra tác động của chương trình phát triển nông thôn mới đến sự chuyển dịch CCLĐ (Trần Tiến hai 2014; Nguyễn Xuân Đóa 2016). Đồng thời với việc chỉ ra những xu hướng các tác động và nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả của việc chuyển dịch CCLĐ các nghiên cứu ứng dụng cũng nêu lên các giải pháp để thúc đẩy quá trình chuyển dịch CC T có hiệu quả góp phần tạo tăng trưởng kinh tế tăng thu nhập dân cư nông thôn và cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người dân trong khu vực này. Nhiều giải pháp đ được đề xuất như hoàn thiện các chiến lược và quy hoạch thay đổi cơ cấu đầu tư cho các khu vực kinh tế phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ tận dụng nguồn lực tại khu vực nông thôn (Phạm Đức Thành Vũ Quang Thọ 2006); chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp (Nguyễn Xuân Đóa 2016); thực hiện tốt chương trình xây dựng NTM (Lê Thanh Liêm 2016). Tóm lại các nghiên cứu về chuyển dịch CC T trong thời gian gần đây đ chỉ ra quá trình CNH ĐTH và chương trình quốc gia về xây dựng nông thôn mới đ có tác động lớn đến quá trình chuyển dịch CCLĐ không những theo ngành kinh tế quốc dân mà còn tạo sự chuyển dịch trong nội bộ ngành nông nghiệp theo hướng làm gia tăng thu nhập và tạo nhiều giá trị tăng cho nông dân đặc biệt ở những huyện ngoại thành của các đô thị lớn như TP. Hồ Chí Minh. Tuy nhiên bên cạnh những thành công vẫn còn nhiều ràng buộc làm chậm và chưa tạo nên hiệu quả cho quá trình chuyển đổi CCLĐ từ lĩnh vực nông nghiệp sang phi nông nghiệp cũng như chuyển dịch lao động
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5 trong nội bộ ngành nông nghiệp. Các hạn chế đó xuất phát từ các chính sách của nhà nước như thiếu một quy hoạch tổng thể cơ cấu đầu tư trong các ngành kinh tế chưa cân đối thiếu một chương trình đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp cho nông dân các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn nông thôn chưa phát triển… Tuy nhiên nhìn chung có hai vấn đề vẫn chưa được đề cập đến khi nghiên cứu về chuyển dịch CCLĐ tại nông thôn cụ thể như sau: - Về mặt lý luận: Chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập đầy đủ và toàn diện về sự chuyển dịch CCLĐ theo ngành kinh tế trong việc xây dựng NTM. - Về mặt thực tiễn: Trong quá trình xây dựng NTM ở huyện Củ Chi - TP. Hồ Chí Minh chưa có nghiên cứu nào đề cập cụ thể đến việc phân tích đánh giá thực trạng chuyển dịch CCLĐ theo ngành kinh tế. Đó là những khoảng trống mà luận văn này muốn đi sâu nghiên cứu góp phần đẩy nhanh tiến trình xây dựng NTM ở Huyện Củ Chi TP. Hồ Chí Minh. 6. Phương pháp nghiên cứu Đề tài được thực hiện dựa trên nền tảng thế giới quan phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử phương pháp trừu tượng hoá khoa học của chủ nghĩa Mác - Lê nin kết hợp với phương pháp thống kê, phân tích - so sánh, tổng hợp vận dụng các quan điểm chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển nông nghiệp nông thôn để giải quyết các vấn đề nêu ra trong luận văn. Phương há lu n duy v t iện ch ng và duy v t lịch s : Xem xét đánh giá một cách khách quan toàn diện vấn đề chuyển dịch CCLĐ theo ngành kinh tế trong xây dựng NTM ở huyện Củ Chi - TP. Hồ Chí Minh trong các giai đoạn cụ thể, gắn với đối tượng cụ thể trong một tổng thể kinh tế - xã hội luôn vận động và phát triển. hương há tr u tượng h a khoa học: Dựa vào thực tiễn chuyển dịch CCLĐ chủ yếu theo ngành kinh tế trong quá trình xây dựng NTM ở huyện Củ Chi để rút ra những kết luận về thành tựu hạn chế và đề xuất các giải pháp nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu lao động trong quá trình xây dựng và phát triển nông thôn mới hiện nay ở nước ta.
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6 hương há thống kê: Tập hợp các dữ liệu thống kê về phát triển kinh tế, chuyển dịch CCLĐ theo ngành kinh tế ở huyện Củ Chi - TP. Hồ Chí Minh trong giai đoạn từ 2010 đến nay, thể hiện qua các số liệu về: giá trị sản xuất các ngành, dân số, lao động cơ cấu lao động, thu nhập bình quân đầu người … hương há hân tích - t ng hợ : Dựa trên cơ sở các số liệu thu thập được về tình hình phát triển kinh tế lao động tiến hành các phân tích đánh giá thực trạng chuyển dịch CCLĐ theo ngành kinh tế trên địa bàn huyện Củ Chi - TP. Hồ Chí Minh và luận giải các vấn đề nghiên cứu. 7. Kết cấu nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu và tài liệu tham khảo, nghiên cứu có kết cấu 3 chương cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch CCLĐ theo ngành kinh tế; Chương 2: Thực trạng chuyển dịch CCLĐ theo ngành kinh tế trong xây dựng NTM ở huyện Củ Chi – TP. Hồ Chí Minh; Chương 3: Quan điểm định hướng và giải pháp chuyển dịch CCLĐ theo ngành kinh tế trong xây dựng NTM ở huyện Củ Chi - TP. Hồ Chí Minh đến năm 2025.
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH TẾ 1.1. CƠ CẤU LAO ĐỘNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH TẾ 1.1.1. Cơ cấu lao động Cơ cấu nói lên tỷ trọng của các bộ phận cấu thành trong một tổng thể, cho nên CCLĐ là tỷ trọng từng loại lao động so với tổng LLLĐ. hi đề cập đến CCLĐ người ta thường phân loại chúng theo các tiêu chí khác nhau chẳng hạn như giới tính khu vực cư trú (thành thị - nông thôn) trình độ văn hóa ngành nghề ngành kinh tế quốc dân thành phần kinh tế… M i một cách phân loại cho phép chúng ta nhìn nhận CCLĐ theo những góc nhìn khác nhau và chúng phản ánh một đặc trưng về CCLĐ. Do đó, khi nghiên cứu về CCLĐ cần sử dụng kết hợp các cách phân loại khác nhau để có góc nhìn đa chiều và tổng thể. Nhìn chung, CCLĐ có thể phân loại theo những tiêu thức về nhân khẩu học ngành kinh tế theo thành phần kinh tế sử dụng người lao động khu vực sinh sống. Xét theo tiêu thức nhân khẩu học CCLĐ được phân nhóm dựa theo giới tính độ tuổi trình độ văn hóa chuyên môn kỹ thuật. Cách phân loại này cho phép nhận thức được bản chất cũng như chất lượng của CCLĐ. Xét theo ngành kinh tế, CCLĐ thể hiện tỷ lệ lao động hoạt động trong ba ngành kinh tế quốc dân (ngành cấp 1) như công nghiệp nông nghiệp và dịch vụ. Trong từng ngành có thể phân loại cơ cấu theo nội bộ ngành chẳng hạn trong nông nghiệp đó là trồng trọt chăn nuôi thủy sản …(hay còn gọi là ngành cấp 2). Việc phân loại CCLĐ theo ngành kinh tế quốc dân cho phép chúng ta nhìn thấy xu hướng thay đổi CCLĐ do thay đổi cơ cấu kinh tế. CCLĐ còn được xem xét dưới góc độ thành phần kinh tế như kinh tế nhà nước tập thể tư nhân và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài; cách phân loại này cho phép đánh giá được mức độ huy động nguồn nhân lực trong các thành phần kinh tế. Ngoài ra, CCLĐ còn được phân theo khu vực sinh sống (thành thị hay nông thôn). Cách phân loại này cho phép đánh giá được sự phân bố lao động theo vùng l nh thổ.
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 8 1.1.2. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế Chuyển dịch CCLĐ được xem là một quá trình thay đổi tỷ lệ của các bộ phận cấu thành cơ cấu lao động theo thời gian không gian và theo một xu hướng nhất định (Nguyễn Tiệp 2005). Sự chuyển dịch được xem là có hiệu quả một khi quá trình thay đổi này phải phù hợp với sự chuyển dịch CCKT phải cho phép sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả theo xu thế tăng chất lượng nguồn nhân lực (Lê Xuân Bá 2005; Nguyễn Tiệp 2005). Định nghĩa nêu trên cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu lao động cần theo xu hướng nâng cao năng suất lao động tăng hàm lượng lao động có tay nghề và kỹ năng làm việc trong những khu vực có giá trị gia tăng cao, không thể tách rời với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa và sự chuyển dịch này diễn ra trên cả khía cạnh không gian hay vùng l nh thổ và theo thời gian. Chuyển dịch CCLĐ có thể được xem xét dựa trên tất cả các tiêu thức phân loại CCLĐ ví dụ như theo ngành theo nghề nghiệp chuyên môn theo độ tuổi giới tính nhưng sự chuyển dịch CCLĐ theo ngành là một góc độ xem xét quan trọng vì nó thể hiện kết quả của quá trình chuyển dịch CCKT của quốc gia theo những xu hướng phát triển đồng thời nó cho thấy quá trình thay đổi tỷ trọng và chất lượng của lao động trong các ngành khác nhau theo thời gian không gian và xu hướng biến đổi. Thông qua sự chuyển dịch này các nhà phân tích kinh tế có thể đánh giá sự tương thích của chuyển dịch CCLĐ với CCKT sự thay đổi về chất lượng của lao động tác động của chuyển dịch CCLĐ đến tăng năng suất lao động x hội và cả tăng trưởng kinh tế. Thực tiễn chuyển dịch CCLĐ theo ngành cho thấy trong bước đầu của quá trình công nghiệp hóa lao động trong ngành nông nghiệp được thu hút sang công nghiệp với tốc độ nhanh và quy mô lớn đặc biệt là những ngành công nghiệp thâm dụng lao động. Nhưng một khi hoàn thành giai đoạn công nghiệp hóa và hiện đại hóa để trở thành quốc gia đ phát triển thì xu hướng dịch chuyển lao động sẽ diễn ra theo huớng lao động trong công nghiệp ngày càng giảm nhưng năng suất lao động rất cao và một bộ phận lao động dư thừa trong sản xuất nông nghiệp sẽ chuyển dịch sang lĩnh vực dịch
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 9 vụ. Đây chính là sự dịch chuyển cơ cấu lao động theo ngành kinh tế quốc dân gồm 3 ngành: sản xuất công nghiệp - xây dựng nông nghiệp và dịch vụ. Xem xét một cách cụ thể thì sự dịch chuyển CCLĐ trong từng ngành kinh tế quốc dân theo khuynh hướng như sau: (i) trong lĩnh vực công nghiệp đó là sự thay đổi CCLĐ diễn ra theo xu hướng lao động sẽ dịch chuyển trong nội bộ ngành từ những ngành có năng suất lao động thấp sang những ngành có năng suất lao động cao từ khu vực có thu nhập thấp sang khu vực có thu nhập cao, từ những ngành thâm dụng lao động sang những ngành thâm dụng vốn; (ii) trong lĩnh vực nông nghiệp xuất hiện xu hướng giảm tỷ lệ lao động trong ngành trồng trọt và tăng tỷ trọng này trong ngành chăn nuôi và dịch vụ nộng nghiệp; (iii) trong lĩnh vực dịch vụ xuất hiện khuynh hướng giảm tỷ trọng lao động trong các ngành dịch vụ giản đơn có giá trị gia tăng thấp và gia tăng tỷ trọng lao động các ngành dịch vụ chất lượng cao đòi hỏi tri thức công nghệ... Sự chuyển dịch CCLĐ trong ngành và nội bộ ngành có những tác động như sau: (i) Làm thay đ i quy mô và cơ cấu lao động trong t ng ngành dựa trên nền tảng của xu hướng chuyển dịch CCKT. Khi chuyển dịch CCKT sẽ làm thay đổi quy mô và CCLĐ trong từng ngành. Việc thay đổi CCLĐ này phù hợp sẽ thúc đẩy sự chuyển dịch CC T ngược lại nếu không phù hợp sẽ làm hạn chế việc chuyển dịch CCKT. (ii) Làm thay đ i chất lượng lao động: Đối với ngành nông nghiệp người lao động được đào tạo, huấn luyện các kỹ năng đào tạo về kiến thức chuyên môn như: về giống, cây trồng, công nghệ về lai tạo, công nghệ sinh học, kỹ thuật canh tác, chăm sóc bảo quản, thu hoạch… từ đó làm năng suất gia tăng, cải thiện về chất lượng sản phẩm và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Việc đào tạo huấn luyện nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động thông qua việc đào tạo dài hạn từ các trường đại học cao đẳng, trung cấp hoặc đào tạo ngắn hạn từ các chương trình tập huấn, chia sẻ mô hình, chuyển giao công nghệ của nước ngoài, của các trung tâm ươm tạo để nhân rộng ở địa phương. Ngoài ra việc đưa chuyên gia tư vấn, chuyên gia kỹ thuật về các địa phương để tư vấn và đào tạo, hướng dẫn cho lực lượng lao động của địa phương cũng giúp nâng cao trình độ cho người lao động. Đối với ngành CN - XD, từ những người lao động chủ yếu là lao động truyền
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 10 thống, theo kinh nghiệm hoặc lao động thủ công, giản đơn thì đòi hỏi và yêu cầu người lao động phải được đào tạo bài bản có trình độ yêu cầu cao hơn. Trong quá trình phát triển, việc các nhà đầu tư nước ngoài tham gia đầu tư trực tiếp đòi hỏi lực lượng lao động phải có trình độ CM T làm gia tăng chất lượng lao động người lao động được đào tạo về kỹ năng thao tác độ lành nghề và kỷ luật, an toàn lao động. Đối với ngành DV - TM, Theo xu hướng chuyển dịch CCKT dẫn đến các ngành dịch vụ phát triển nhiều như lĩnh vực tài chính - ngân hàng, công nghệ thông tin, dịch vụ du lịch, dịch vụ giao nhận, dịch vụ đào tạo và KH - CN… ngày càng đa dạng và phong phú, khi ngành DV - TM phát triển mới đòi hỏi người lao động phải học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức về nghiệp vụ của mình để có thể đáp ứng được nhu cầu sử dụng lao động ở ngành này. (iii) Làm thay đ i về cơ cấu lao động về CMKT và trình độ văn h a: Quá trình chuyển dịch CCLĐ thể hiện bằng việc di chuyển lao động đang làm việc từ ngành kinh tế này sang làm việc ở những ngành kinh tế khác các lao động đang làm việc từ những ngành có năng suất lao động thấp chuyển sang làm việc ở các ngành có năng suất lao động cao hơn. Việc này đòi hỏi người lao động phải có trình độ và CM T trong lĩnh vực đó mới có thể phù hợp với những ngành có năng suất lao động cao. Trình độ văn hóa của người lao động càng cao thì khả năng đáp ứng tiếp thu sẽ tốt hơn hay người lao động có CMKT ở công việc cũ gần giống với CM T của công việc mới sẽ thuận lợi hơn trong các thao tác phương pháp sản xuất. Trường hợp trình độ văn hóa của người lao động thấp hơn hay CM T công việc cũ không giống với CM T công việc mới thì đòi hỏi người lao động phải qua đào tạo về chuyên môn để nâng cao trình độ. Ở khu vực thành thị và nông thôn, việc chuyển dịch CCLĐ theo ngành theo trình độ văn hóa và CM T cũng có sự khác biệt. Đối với thành thị thường trình độ văn hóa và CM T sẽ cao hơn khu vực nông thôn nên việc chuyển dịch CCLĐ theo ngành ở thành thị sẽ thuận lợi hơn ở nông thôn. 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành Các nghiên cứu về việc dịch chuyển CCLĐ tại Việt Nam đ chỉ ra các nhân tố tác động đến sự dịch chuyển này bao gồm: Định hướng và chính sách của nhà nước; quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa và đô thị hóa; sự tăng trưởng và phát triển của
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 11 các nguồn lực đầu vào; và các yếu tố khác như tác động của hội nhập kinh tế di dân quốc tế nhu cầu của thị trường hàng hóa và dịch vụ. 1.1.3.1 Các định hướng và chính sách hỗ trợ thực hiện các định hướng chiến lược của Nhà nước. Nhà nước tác động đến việc chuyển dịch cơ cấu lao động thông qua việc định hướng cơ cấu kinh tế trong dài hạn và ban hành cách chính sách phát triển kinh tế Bằng những cách thức như vậy cơ cấu kinh tế của một quốc gia sẽ thay đổi từ đó tạo sự chuyển dịch cơ cấu lao động. Trong điều kiện của nền kinh tế Việt Nam Nhà nước sẽ định hướng phát triển kinh tế không chỉ bằng các chỉ tiêu tăng trưởng nói chung và tăng trưởng cụ thể cho từng ngành mà còn xác định một cơ cấu kinh tế theo các ngành kinh tế quốc dân và nội bộ từng ngành. Việc thiết lập các mục tiêu như vậy nhằm tránh l ng phí nguồn lực do huy động và sử dụng không hợp lý. Thật vậy nếu chỉ để quy luật cung và cầu tác động mà không có sự can thiệp của Nhà nước tình trạng dư cung so với nhu cầu có khả năng xuất hiện cao trong từng thời điểm và điều này dẫn đến những tổn thất cho nền kinh tế cũng như sử dụng nguồn lực không có hiệu quả. Nhằm hoàn thành được mục tiêu liên quan đến cơ cấu kinh tế thích hợp và có hiệu quả trong từng giai đoạn nhà nước cạn thiệp gián tiếp vào nền kinh tế thông qua các chính sách. Thật vậy bằng cách chính sách khuyến khích đầu tư vào những ngành kinh tế trọng điểm chính sách công nghiệp hóa định hướng vào xuất khẩu, chính sách thu hút đầu tư nước ngoài vào các địa phương khu vực l nh thổ chính sách tín dụng đào tạo nghề cho lao động nông thôn chính sách h trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ …Nhà nước góp phần làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo ngành địa phương và vủng l nh thổ. Tất cả những sự hay đổi cơ cấu kinh tế nhờ những chính sách hướng đến việc hoàn thành các định hướng chiến lược phát triển kinh tế quốc gia và địa phương sẽ dẫn đến sự dịch chuyển lao động trong ngành nội bộ ngành từng địa phương và vùng lãnh thổ. 1.1.3.2 Tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa Quá trình chuyển dịch CC T và CCLĐ chịu sự tác động rất lớn của quá trình CNH HĐH và ĐTH. Theo quy luật CC T và CCLĐ từng bước hình thành trong quá trình phát triển kinh tế của địa phương theo diễn tiến thời gian diễn ra dài và chậm. Vì vậy dựa vào
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 12 các chính sách phát triển của địa phương để có sự tác động và thúc đẩy hình thành CC T hợp lý phù hợp với quy luật phát triển. Quá trình CNH HĐH sẽ làm thay đổi CC T theo hướng phát triển các ngành công nghiệp dịch vụ giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp. Như vậy lực lượng lao động trong khu vực nông nghiệp ngày càng có xu hướng giảm và chuyển dần sang khu vực phi nông nghiệp. Đối với nội bộ ngành quá trình CNH HĐH cũng làm thay đổi trong cơ cấu sản xuất lao động từ sản xuất thuần nông như trồng lúa hoa màu cây ăn quả … chuyển đổi sang các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và có xu hướng mở rộng các dịch vụ cho phát triển nông nghiệp và công nghiệp. hông những thế ngay bản thân cơ cấu lao động trong nội bộ ngành cũng có sự thay đổi nhanh chóng như là một hệ quả của quá trình này. Nhờ vào hiện đại hóa trong sản xuất năng suất lao động trong nông nghiệp tăng lên do đó chỉ cần một lượng lao động trong nông nghiệp ít hơn những ngành này vẫn tạo ra một sản lượng cao, đủ cung ứng cho nhu cầu tiêu dùng cuối cùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Lực lượng lao động đôi ra trong khu vực nông nghiệp sẽ làm cho tỷ lệ thất nghiệp trong nông nghiệp cao cho nên cần có chính sách phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ h trợ cho nông nghiệp tại địa phương để hấp thu số lượng lao động dư thừa này. Bằng cách này các quốc gia và từng địa phương tránh được tình trạng dân cư đổ về các thành phố lớn gây nhiều vướng mắc cho quá trình phát triển kinh tế do cơ sở hạ tầng không đáp ứng được nhu cầu sinh sống và đi lại. Chính sách này giúp thay đổi cơ cấu kinh tế và lao động ngay tại từng địa phương theo phương châm “ly nông bất ly hương” và góp phần xây dựng nông thôn phát triển bền vững và tạo được bản sắc riêng. Việc chuyển dịch CC T xét theo tác động của quá trình đô thị hóa nguyên nhân chính là sự thay đổi các về LLSX. Quá trình đô thị hóa là chuyển dân cư từ những khu vực không phải đô thị thành đô thị. Trong quá trình xây dựng và phát triển các khu đô thị đòi hỏi diện tích đất nông nghiệp bị giảm và thu hẹp để chuyển hóa thành đất đô thị phát triển khu công nghiệp cụm công nghiệp. Vì vậy lực lượng lao động trước đây canh tác trên đất nông nghiệp trong khi đó đất nông nghiệp bị thu hẹp phát triển mở rộng các ngành công nghiệp dịch vụ. Quá trình này đ tác động đến số lượng và tỷ
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 13 trọng lao động. Quá trình ĐTH gắn với CNH HĐH làm cho CC T thay đổi điều này dẫn đến CCLĐ cũng thay đổi theo. 1.1.3.3 Sự phát triển của các nguồn lực đầu vào bao gồm khoa học - công nghệ, vốn đầu tư, lực lượng lao động, và tài nguyên thiên nhiên Sự hát triển của khoa học - công nghệ hoa học - công nghệ ngày nay được xem là một trong những yếu tố sản xuất trực tiếp. Sự phát triển của khoa học - công nghệ góp phần tạo nên các công cụ lao động hiện đại có năng suất cao các phương thức mô hình kinh doanh sản phẩm và dịch vụ mới nhờ đó tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó sự tiến triển không ngừng về công nghệ còn cho phép sử dụng tiết kiệm vật tư nguyên liệu tăng năng suất lao động cho nên sẽ mở rộng được các nguồn lực sản xuất hay sử dụng có hiệu suất hơn theo hướng để sản xuất một sản lượng như cũ chỉ cần huy động một lượng nguồn lực ít hơn đặc biệt là lao động. Việc tăng NSLĐ và giảm số lượng lao động như vậy đòi hỏi sự thay đổi về số lượng cũng như chất lượng lao động trong các ngành từ đó sẽ làm chuyển dịch CCLĐ theo ngành. Trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 hiện nay nhiều công nghệ mới đ ra đời và phát triển mạnh mẽ chẳng hạn như: vận hành robot công nghệ sinh học công nghệ vật liệu công nghệ thông tin, công nghệ tự động... đ làm thay đổi nền kinh tế mạnh mẽ theo hướng tích cực từ nền nông nghiệp truyền thống sang nền nông nghiệp công nghệ cao dựa trên nền tảng tri thức. Quá trình đó đòi hỏi người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp cần học hỏi và tiếp thu các kiến thức và kỹ năng mới đó là thay đổi chất lượng lao động trong nông nghiệp và tăng tỷ trọng lao động có có hàm lượng kỹ thuật công nghệ cao. Sự thay đổi này làm cho chất lượng nguồn lực lao động ngày càng nâng cao. Thêm vào đó khi nền khoa học càng phát triển quá trình chuyển dịch CC T diễn ra càng nhanh chóng hơn dẫn đến CCLĐ bị thúc đẩy chuyển dịch nhanh hơn thay đổi để thích ứng với sự phát triển. Vì khi khoa học càng phát triển các công nghệ mới khi được áp dụng đòi hỏi lao động cần phải nâng cao chất lượng để phù hợp và sử
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 14 dụng được công nghệ mới. hi khoa học - công nghệ phát triển vượt bậc có thể phát triển ra các ngành nghề mới khắc phục được các hạn chế của điều kiện tự nhiên sử dụng hiệu quả và hợp lý các nguồn lực nguyên liệu trong sản xuất dẫn đến nâng cao chất lượng các ngành và nâng cao được sức cạnh tranh và đạt hiệu quả. Nguồn lực tài chính Để tăng năng lực sản xuất các nhà đầu tư thường tăng vốn đầu tư vào sản xuất. hi mở rộng đầu tư đòi hỏi phải tăng lực lượng lao động tạo thêm công ăn việc làm dẫn đến sẽ thay đổi trong CCLĐ. Tuy nhiên việc tăng nguồn lực tài chính để đầu tư vào sản xuất có thời gian thu hồi lâu dư nợ cao vì vậy các nhà đầu tư sẽ phải thận trọng với các rủi ro sẽ gặp phải. Nguồn lực lao động Nguồn lực lao động là nhân tố tác động trực tiếp trong việc chuyển dịch CCLĐ. Theo quá trình CNH HĐH việc quy mô ngày càng mở rộng của các ngành kinh tế hay xuất hiện các ngành kinh tế mới đỏi hỏi nguồn lực lao động phải thay đổi và tăng lên thì mới có khả năng đáp ứng nhu cầu về số lượng cũng như chất lượng đối với việc mở rộng và đa dạng hóa ngành nghề. Tuy nhiên, nếu chuyển dịch CCLĐ chỉ là việc chuyển lao động từ ngành này sang ngành khác thì chỉ xét đến góc độ tác động về quy mô nguồn lực lao động giữa các ngành. Nhưng thực tế, việc thay đổi quy mô này không chỉ mang ý nghĩa đối với việc chuyển dịch CCLĐ mà còn tác động đến sự phát triển kinh tế. Nếu sự thay đổi này không đáp ứng được nhu cầu thì dẫn đến việc thiếu hụt lao động, làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế. Nguồn lực tài nguyên thiên nhiên Nguồn lực tài nguyên thiên nhiên bao gồm: rừng cây đất đai tài nguyên biển, các mỏ khoáng sản các động vật, thực vật, nguồn nước, dầu khí, hệ sinh thái, môi trường… Nguồn lực tài nguyên thiên nhiên là nhân tố khách quan tác động đến sự chuyển dịch CCLĐ. Dựa vào những điều kiện tài nguyên thiên nhiên của địa phương thì có thể phát triển, mở rộng các ngành nghề phi nông nghiệp. M i địa phương đều có thế mạnh, tiềm năng riêng của mình. hi khai thác và phát huy được thế mạnh về vị trí
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 15 địa lý, và lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên của địa phương để có thể khai thác và phát triển. Chính điều này làm chuyển dịch CCLĐ theo ngành. 1.1.3.4 Nhân tố khác Sự di chuyển lao động Đối với sự di chuyển lao động thì gồm: di chuyển lao động trong nước và di chuyển lao động quốc tế. Di chuyển lao động trong nước là lao động chuyển đi và chuyển đến từ địa phương này đến địa phương khác. Di chuyển lao động quốc tế là sự di chuyển lao động giữa các quốc gia. Nguyên nhân của sự di chuyển là do sự phát triển các ngành nghề mới các nhà đầu tư mới làm tăng cơ hội việc làm dẫn đến sự di chuyển lao động từ nông thôn lên thành thị lao động từ khu vực nông nghiệp chuyển sang công nghiệp từ nơi thu nhập thấp đến nơi thu nhập cao. Chính việc di chuyển này cũng dần dần làm dịch chuyển CCLĐ. Đối với việc Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thành lập điều này đòi hỏi việc di chuyển tự do lao động quốc tế đến và làm việc tại Việt Nam. Chính điều này tạo sự cạnh tranh trong lực lượng lao động trong nước và quốc tế. Việc cạnh tranh này đòi hỏi người lao động phải nâng cao trình độ CM T và tạo được lợi thế cạnh tranh của mình. Tăng trưởng kinh tế, toàn cầu h a và hội nh kinh tế quốc tế Tăng trưởng kinh tế là công cụ quan trọng để cải thiện mức sống của người dân. hi một ngành một địa phương có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao điều này làm cho thu nhập cao dẫn đến sự thu hút lao động ở các ngành các vùng khác. Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện đang là xu hướng tất yếu trong quá trình phát triển của các quốc gia. Đối với các nước đang phát triển như nước ta thì vấn đề toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhiều lợi ích như: tính chuyên môn hóa lao động chuyển giao công nghệ thiết bị mới tăng vốn đầu tư ... hi hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi các nước có thể tạo áp lực để ngăn cản sự trì trệ về kinh tế và công nghệ kích thích các nhà sản xuất trong nước phát triển. Tuy nhiên cũng có mặt trái của nó nếu các doanh nghiệp không đủ sức cạnh tranh thì phải bị đào thải. hi toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế giúp cho sản phẩm có thể xâm nhập được nhiều thị
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 16 trường định vị được giá trị sản phẩm và sử dụng được lợi thế cạnh tranh của mình. Chính vì vậy sẽ ngày càng tăng thu nhập của người lao động thu hút người lao động tham gia vào các ngành có lợi thế cạnh tranh và xuất khẩu được hàng hóa. Ngoài ra trong quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ dịch chuyển lao động giữa các ngành trong nội bộ quốc gia mà còn có thể dịch chuyển lao động quốc tế bằng hình thức xuất khẩu lao động. 1.2. CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.2.1. Bối cảnh ra đời Xuất phát từ chủ trương của Ban chấp hành Trung ương Đảng về nông nghiệp nông dân nông thôn Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05 tháng 8 năm 2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương hóa X ngày 4 tháng 6 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ đ ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020. Đây là một chương trình tổng thể về phát triển kinh tế - x hội chính trị và an ninh quốc phòng khu vực nông thôn hướng đến mục tiêu xây dựng nông thôn mới: “xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế x hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; x hội nông thôn dân chủ ổn định giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng cao theo định hướng XHCN”. Trong 19 tiêu chí về NTM, các tiêu chí cần ưu tiên thực hiện gồm: Th nhất là Quy hoạch, bao gồm quy hoạch sử dụng đất đai; cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ theo từng lĩnh vực: sản xuất nông nghiệp, hàng hóa, công nghiệp và dịch vụ; cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội và môi trường theo tiêu chuẩn mới và quy hoạch khu dân cư theo hướng tập trung và bảo tồn bản sắc văn hóa. Th hai là Đào tạo, bao gồm đào tạo cán bộ đào tạo lao động có đủ trình độ, chuyên môn nghiệp vụ để có những con người thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình xây dựng NTM.
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 17 Th ba, là hoàn thiện các hạ tầng kinh tế xã hội, gồm điện đường trường, trạm, chợ. Trong đó đặc trưng của NTM thời kỳ CNH-HĐH, cụ thể bao gồm: - Phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống vật chất và đời sống tinh thần người dân sống ở nông thôn; - Quy hoạch phát triển nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội theo hướng hiện đại, và bảo vệ môi trường; - Nâng cao trình độ dân trí, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc; - Quản lý dân chủ và giữ vững an ninh; - Chất lượng hệ thống chính trị được nâng cao… Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới hiện vẫn đang tiếp tục được triển khai trên khắp cả nước. Thủ tướng Chính phủ đ ban hành Quyết định số 1600/QĐ-TTg về Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020 và Quyết định số 1980/QĐ-TTg Về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2016-2020 làm cơ sở để tiếp tục thực hiện xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn mới. Trên cơ sở đó TP. Hồ Chí Minh cũng đ ban hành Quyết định 6182/QĐ-UBND ngày 24 tháng 11 năm 2016 về ban hành Bộ tiêu chí nông thôn mới đặc thù vùng nông thôn TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2020 làm cơ sở để xây dựng các đề án xây dựng nông thôn mới ở các xã thuộc các huyện ngoại thành của Thành phố. Việc ban hành chính sách là chương trình xây dựng NTM giúp cho bộ mặt cơ sở hạ tầng, kinh tế của địa phương phát triển, việc xây dựng NTM tác động đến CC T thay đổi dẫn đến việc chuyển dịch CCLĐ cho phù hợp với CCKT. 1.2.2. Chương trình xây dựng NTM tác động đến chuyển dịch CCLĐ Sau nhiều năm thực hiện chương trình xây dựng NTM nông nghiệp nông thôn nước ta đ đạt được nhiều thành tựu to lớn. Tuy nhiên vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế: Sản phẩm nông nghiệp có sức cạnh tranh thấp trình độ khoa học - kỹ thuật và chuyển giao công nghệ còn hạn chế nguồn nhân lực còn chưa đáp ứng đủ nhu cầu. Vấn đề quy hoạch tổng thể về đất nông nghiệp khu vực nông thôn còn gặp nhiều khó khăn môi trường ngày càng ô nhiễm. Đời sống vật chất tinh thần của người dân
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 18 nông thôn còn thấp, giữa khu vực nông thôn và thành thị còn chênh lệch lớn về giàu nghèo nên dễ phát sinh nhiều vấn nạn x hội cần giải quyết. Vấn đề xây dựng nông thôn mới là cần thiết. Trong quá trình xây dựng NTM và phát triển các khu đô thị đòi hỏi phải thu hẹp diện tích đất nông nghiệp để chuyển hóa thành đất đô thị phát triển khu công nghiệp cụm công nghiệp. Vì vậy lực lượng lao động trước đây canh tác trên đất nông nghiệp trong khi đó đất nông nghiệp bị thu hẹp phát triển mở rộng các ngành công nghiệp dịch vụ. Quá trình này đ tác động đến số lượng và tỷ trọng lao động. Ngoài ra quá trình ĐTH gắn với CNH HĐH làm cho CC T thay đổi điều này dẫn đến CCLĐ cũng thay đổi theo. Quá trình CNH HĐH sẽ làm thay đổi CC T theo hướng phát triển các ngành công nghiệp dịch vụ giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp. Như vậy lực lượng lao động trong khu vực nông nghiệp ngày càng có xu hướng giảm và chuyển dần sang khu vực phi nông nghiệp. Đối với nội bộ ngành quá trình CNH HĐH cũng làm thay đổi trong cơ cấu sản xuất lao động từ sản xuất thuần nông như trồng lúa hoa màu cây ăn quả … chuyển đổi sang các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và có xu hướng mở rộng các dịch vụ cho phát triển nông nghiệp và công nghiệp. hông những thế ngay bản thân cơ cấu lao động trong nội bộ ngành cũng có sự thay đổi nhanh chóng như là một hệ quả của quá trình này. Thật vậy từ cơ cấu sản xuất chủ yếu là trồng lúa sang lúa màu cây ăn quả cây công nghiệp chăn nuôi...; mở rộng ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và phát triển các loại hình dịch vụ cho phát triển nông nghiệp và công nghiệp địa phương đồng thời gắn kết giao lưu kinh tế giữa nông thôn và thành thị. 1.2.3. Quá trình thực hiện chương trình NTM trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh và huyện Củ Chi TP. Hồ Chí Minh được Trung ương xác định là đô thị đặc biệt với trên 9 triệu dân. Thành phố có 5 huyện (Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè và Cần Giờ), 56 xã - dân số trên 1,5 triệu người thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Xây dựng nông thôn mới tại thành phố có một số đặc thù như tốc độ đô thị hóa
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 19 nhanh mật độ và quy mô dân số cao; các khu công nghiệp hệ thống cảng mạng lưới giao thông ... đang phát triển nhanh ở khu vực ngoại thành; nhiều khu dân cư đô thị và dân cư nông thôn xen cài lẫn nhau trên cùng địa bàn một x ; diện tích đất nông nghiệp có xu hướng giảm nhanh; yêu cầu phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị công nghệ cao công nghệ sinh học. Với những đặc thù trên đ tác động đến xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố với những thuận lợi và khó khăn sau: - Thu n lợi: + Thành phố có điều kiện và nguồn lực để tập trung thực hiện công tác quy hoạch đầu tư hạ tầng kinh tế (giao thông thủy lợi..) hạ tầng x hội (giáo dục y tế văn hóa...) tạo điều kiện đẩy mạnh giao thương phát triển sản xuất. + Công nghiệp thương mại dịch vụ phát triển mạnh tạo việc làm thu hút được nhiều lao động và người dân từ các tỉnh vào thành phố làm việc. Điều này tạo nên một thị trường tiêu thụ với nhu cầu đa dạng phong phú là động lực thúc đẩy nông nghiệp thành phố phát triển; bên cạnh đó với nguồn lực kinh tế dồi dào từ công nghiệp và dịch vụ để tái đầu tư cho nông nghiệp nông dân nông thôn. + Có hệ thống doanh nghiệp kinh doanh nông sản và chế biến thực phẩm có thị trường rộng lớn bảo đảm đầu ra cho nông nghiệp ngoại thành; sự phát triển các khu công nghiệp hay phát triển mạnh các doanh nghiệp ở các huyện ngoại thành Thành phố giúp thay đổi bộ mặt và có chuyển biến tich cực trong quá trình xây dựng NTM của Thành phố. + Thành phố có lợi thế là nhiều trường đại học cơ quan viện trung tâm nghiên cứu khoa học; có đội ngũ chuyên gia trí thức nên có điều kiện thuận lợi trong việc nghiên cứu khoa học ứng dụng và đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho chương trình xây dựng các tiêu chí trong chuẩn xây dựng NTM. + Thành phố có lợi thế là đơn vị trung tâm trong các lĩnh vực truyền thông phát huy được các kênh truyền thông trong công tác vận động tuyên truyền nên quá trình xây dựng NTM dễ tiếp cận và tuyên truyền hiệu quả và nhanh chóng đến người dân. - Kh khăn và thách th c: + Tốc độ đô thị hóa nhanh dẫn đến tăng nhanh dân số cơ học phải đáp ứng ngày
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 20 càng nhiều hơn về áp lực mở rộng mạng lưới trường học y tế... tác động nhiều đến vấn đề quản lý về môi trường an ninh trật tự x hội...; Diện tích đất NN giảm nhanh trong quá trình phát triển công nghiệp đô thị; Quy mô sản xuất nông hộ còn nhỏ lẻ chưa tập trung; Thị trường trong và ngoài nước có nhiều biến động; Xu hướng bảo hộ bằng các hàng rào kỹ thuật gia tăng cạnh tranh ngày càng gay gắt; + Biến đổi khí hậu ảnh hưởng mạnh và tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp xây dựng NTM; thách thức trong vấn đề bảo vệ cảnh quan môi trường NT trong quá trình phát triển đô thị; rủi ro trong sản xuất NN. Các vấn đề nêu trên đòi hỏi trong xây dựng NTM Thành phố phải có những chỉ đạo giải pháp triển khai thực hiện đặc thù: về cơ chế chính sách về tiêu chí thực hiện về huy động nguồn lực.v.v... nhằm đảm bảo triển khai Chương trình đạt hiệu quả với mục đích cuối cùng là: ngày một nâng cao chất lượng sống của người dân nông thôn. Đối với huyện Củ Chi Tại huyện Củ Chi, Từ năm 2009 Củ Chi có xã Tân Thông Hội cùng với 10 xã khác trên phạm vi cả nước được Trung ương chọn để thực hiện thí điểm chương trình xây dựng nông thôn mới cấp xã trong thời kỳ CNH HĐH. Đến năm 2010 x Thái Mỹ của huyện Củ Chi tiếp tục được chọn thí điểm thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới. Từ những kết quả tích cực ban đầu tại các x thí điểm mô hình được triển khai nhân rộng ra trên 56 xã của thành phố cũng như trên cả nước. Thu n lợi: Huyện Củ Chi được TP. Hồ Chí Minh đầu tư ngân sách lớn để xây dựng NTM (1.390 tỷ đồng); về đội ngũ l nh đạo chương trình xây dựng NTM do đồng chí Bí thư Huyện ủy là Trưởng ban chỉ đạo. Huyện tập trung việc nâng cao nhận thức của người dân trong việc xây dựng NTM; Quy hoạch phát triển công nghiệp và nông nghiệp theo ranh giới rõ ràng; tập trung xây dựng và cải thiện giao thông nông thôn. Ngoài ra, huyện Củ Chi tập trung vào định hướng phát triển sản xuất các sản phẩm lợi thế cạnh tranh và phù hợp với địa phương như: rau, hoa, bò sữa… tạo điều kiện cho lao động của địa phương tham gia.
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 21 - Huyện có các chính sách h trợ tín dụng cho sản xuất nông nghiệp; - Tập trung công tác cán bộ thực hiện chương trình xây dựng NTM phải hiểu, nắm bắt và có trình độ để thực hiện tốt nội dung chương trình. Kh khăn: - Việc quy hoạch chưa rõ rệt khu đô thị, khu công nghiệp, khu nông nghiệp gây khó khăn cho các x trong thực hiện nhiệm vụ quy hoạch các khu vực sản xuất và đô thị. - Diện tích của huyện Củ Chi rộng 43.496 ha (trong đ đất nông nghiệp là 28.228 ha) nhưng tỷ lệ đất hoang hóa và vùng đất chua phèn còn nhiều, huyện Củ Chi cũng chưa có định hướng về sản phẩm chủ lực nên chưa có kế hoạch cụ thể để tập trung vào sản xuất sản phẩm chủ lực. 1.2.4. Kết quả thực hiện Từ việc xác định được những nét đặc thù của TP. Hồ Chí Minh so với các tỉnh thành trong cả nước cũng như những thuận lợi khó khăn thách thức trong quá trình xây dựng nông thôn mới Thành phố đ chỉ đạo triển khai thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp trong đó tập trung ưu tiên các giải pháp đầu tư phát triển sản xuất tăng nhanh thu nhập cho nông dân. Thành phố đ đẩy nhanh và hoàn thành công tác quy hoạch nông thôn mới tại tất cả các x đẩy mạnh đầu tư cơ sở vật chất hạ tầng nông thôn. Thông qua việc phát động phong trào thi đua “Thành phố chung sức xây dựng nông thôn mới”. Thành phố đ huy động các nguồn lực tổng hợp khá lớn trên 41.800 tỷ đồng trong đó vốn ngân sách Trung ương và thành phố chiếm 22 7% còn lại là vốn doanh nghiệp vốn tín dụng và đóng góp của nhân dân. Thành phố đ đầu tư nâng cấp 1.172 km đường giao thông nông thôn; trên 327 1 km kênh mương được xây mới hoặc nạo vét; xây mới 263 trường học với trên 5.524 phòng học (trong đó: có 77 trường mẫu giáo - mầm non (909 phòng học) 108 trường tiểu học (2.574 phòng học) 58 trường Trung học cơ sở (1.358 phòng học) và 20 trường Trung học Phổ Thông (683 phòng học); đ có 158 trường đạt chuẩn quốc gia về cơ sở vật chất). Thực hiện phát động phong trào thi đua “Thành phố chung sức xây dựng nông thôn mới” đ giúp xây dựng 2.797 nhà ở xóa nhà dột nát với kinh
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 22 phí hơn 100 tỷ đồng từ đóng góp của các cơ quan đơn vị trên địa bàn Thành phố. Thành phố đ ban hành và đẩy mạnh triển khai thực hiện chính sách khuyến khích chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị với nội dung chính là h trợ l i vay phục vụ chuyển đổi cây trồng vật nuôi năng suất chất lượng cao. Qua 5 năm thực hiện thành phố đ phê duyệt cho hơn 18.515 hộ dân và doanh nghiệp được vay vốn (trong đó có 2.603 hộ nghèo) tổng vốn đầu tư trên 8.141 tỷ đồng trong đó vốn vay 4.948 tỷ đồng còn lại là vốn tự có của dân và doanh nghiệp. Nhờ tập trung thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp trong 5 năm qua nông nghiệp thành phố liên tục phát triển với tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị gia tăng nông lâm ngư nghiệp đạt 5 8%/năm; giá trị sản xuất bình quân trên 1 ha đất canh tác năm 2015 là 375 triệu đồng/ha/năm tăng hơn gấp 2.37 lần so năm 2010. Hàng năm đ sản xuất và cung cấp các giống cây con có giá trị kinh tế cho thành phố và các tỉnh: 15.000 tấn hạt giống cây trồng phục vụ cho khoảng 1 triệu ha diện tích gieo trồng 24.000 con giống bò sữa. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dần theo hướng nông nghiệp công nghệ cao. Vì vậy khoảng cách thu nhập và đời sống văn hóa tinh thần giữa các khu vực dân cư ngày càng rút ngắn Năm 2010 thu nhập bình quân khu vực nông thôn đạt 67% so với thu nhập khu vực thành thị năm 2014 tăng lên 79%. Thu nhập bình quân khu vực nông thôn năm 2014 là 39 7 triệu đồng/người/năm cao gấp 1 7 lần so năm 2010. Tại 56/56 xã xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Thành phố đều đ đạt tiêu chí Thu nhập (Tiêu chí số 10) theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới và không còn hộ nghèo theo tiêu chuẩn quốc gia. Theo Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới thành phố đ có 54/56 xã đạt chuẩn có 03/5 huyện đ được Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới (là huyện Củ Chi Hóc Môn Nhà Bè) 02 huyện còn lại (Bình Chánh Cần Giờ) Thành phố đ trình Ban Chỉ đạo Trung ương khảo sát để tổ chức Hội đồng thẩm định xem xét trình Thủ tướng Chính phủ công nhận. Có thể nói đến nay TP. Hồ Chí Minh đ cơ bản hoàn thành Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2011-2015 bước vào giai đoạn nâng cao chất lượng các tiêu chí xây dựng NTM
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 23 giai đoạn 2016 - 2020. Đối với huyện Củ Chi: Sau 6 năm triển khai thực hiện xây dựng nông thôn mới (2009 - 2015), tình hình kinh tế - xã hội của huyện đ có bước phát triển mới về mọi mặt nhờ thực hiện hoàn thành tất cả các tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn mới cũng như Bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới theo đặc thù vùng nông thôn thành phố Hồ Chí Minh (Ban hành theo Quyết định 2598/QĐ-UBND ngày 27 tháng 5 năm 2014 của Ủy ban nhân dân TP.HCM). Theo báo cáo của Ủy ban nhân dân Huyện Củ Chi, số 108/BC-UBND ngày 12 tháng 3 năm 2015 về kết quả thực hiện các tiêu chí huyện nông thôn mới năm 2015 thì huyện có 20/20 x đạt 100% các tiêu chí của Bộ tiêu chí này. Việc hoàn thành các tiêu chí xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện có ý nghĩa và tác động lớn đến quá trình thực hiện chuyển dịch CC T ngành và CCLĐ ngành kinh tế theo hướng nông nghiệp đô thị. Ngày 12/4/2015, huyện Củ Chi được Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 476/QĐ-TTg công nhận đạt chuẩn nông thôn mới năm 2015. Đây là huyện nông thôn mới đầu tiên của TP. Hồ Chí Minh. - Tổng vốn huy động đến nay đạt 17.442 tỷ đồng trong đó ngân sách trực tiếp khoảng 1.407 tỷ đồng (8,06%), dân và doanh nghiệp trên 16.000 tỷ đồng (gần 92%). Trong đó dân góp trực tiếp cho hạ tầng và sản xuất ước tính gần 52%. Những thành công và sức lan tỏa của chương trình xây dựng NTM là động lực để TP. Hồ Chí Minh cũng như huyện Củ Chi tiếp tục thực hiện nâng cao các tiêu chí đ đạt được và tiếp tục thực hiện việc chuyển dịch CCKT, chuyển dịch CCLĐ theo ngành kinh tế đúng hướng đạt hiệu quả cao. 1.3. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH TẾ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Từ quan điểm CCLĐ chuyển dịch CCLĐ thì “chuyển dịch CCLĐ theo ngành là quá trình thay đổi tỷ trọng và chất lượng lao động vào các ngành khác nhau diễn ra trong một khoảng không gian thời gian và theo một xu hướng nhất định”. Đây là xu hướng chuyển dịch CCLĐ quan trọng nhất là tính tất yếu của hầu hết các quốc gia trong
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 24 quá trình CNH - HĐH chuyển dịch CCLĐ chính là sự phân bố lại tỷ trọng và chất lượng lao động trong nền kinh tế nhằm sử dụng lao động đạt được hiệu quả cao hơn. Quá trình này diễn ra vừa trong toàn bộ nền kinh tế vừa trong từng ngành nội bộ ngành. Thực tế cho thấy ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa khi nền kinh tế còn lạc hậu thì lao động nông nghiệp chiếm đại đa số với NSLĐ thấp. Vấn đề chuyển dịch CCLĐ theo ngành kinh tế gắn liền với sự chuyển dịch CCKTN do đó sự dịch chuyển lao động theo ngành kinh tế gắn với sự phát triển kinh tế nói chung. Trong xây dựng nông thôn mới, việc thực hiện đồng bộ 19 tiêu chí đ có tác động rất lớn làm thay đổi cơ sở hạ tầng nông thôn, PTKT và cải thiện đời sống của người dân vùng nông thôn. Trong đó với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế nông thôn, CCKT theo ngành có sự dịch chuyển rõ nét đ kéo theo sự dịch chuyển của CCLĐ theo ngành. Quá trình chuyển dịch CCKT gắn liền với quá trình thực hiện các tiêu chí về kinh tế - sản xuất như: tiêu chí số 10 về thu nhập, tiêu chí số 13 về tổ chức sản xuất… Trong khi đó sự chuyển dịch CCLĐ theo ngành kinh tế gắn liền với việc thực hiện các tiêu chí liên quan đến lao động như: tiêu chí số 12 về lao động có việc làm và tiêu chí số 16 về giáo dục và đào tạo … Như vậy, việc thực hiện thành công các tiêu chí này sẽ có tác động lớn đến sự chuyển dịch CCLĐ theo ngành. Do đó trong xây dựng NTM cần quan tâm và đẩy mạnh việc thực hiện các tiêu chí này để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế cơ cấu lao động theo ngành diễn ra nhanh hơn phù hợp với xu hướng chung. 1.4. KINH NGHIỆM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH TẾ Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 1.4.1. Kinh nghiệm ở huyện Hóc Môn, TP. Hồ Chí Minh Hóc Môn là huyện ngoại thành ở phía Tây Bắc của TP. Hồ Chí Minh. Phía Bắc giáp huyện Củ Chi. Phía Nam giáp Quận 12 TP. Hồ Chí Minh. Phía Đông giáp thị xã Thuận An của tỉnh Bình Dương ranh giới là sông Sài Gòn. Phía Tây giáp huyện Đức Hòa của tỉnh Long An huyện Bình Chánh và quận Bình Tân của TP. Hồ Chí Minh. Giao thông có cả đường thủy đường bộ thuận tiện cho việc đi lại giao lưu phát triển kinh tế văn hóa với các quận huyện khác ở TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận.
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 25 Hóc Môn là huyện tiếp giáp với huyện Củ Chi có đặc điểm địa lý khí hậu thổ như ng và các đặc điểm kinh tế chính trị x hội tương đồng với huyện Củ Chi. Huyện Hóc Môn cũng đ đạt nhiều thành tựu lớn trong quá trình xây dựng nông thôn mới và chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp hiệu quả có nhiều mô hình kinh tế mới thiết thực mà huyện Củ Chi có thể học tập và áp dụng trong quá trình phát triển kinh tế trên địa bàn huyện. Trong giai đoạn 2011 - 2015 huyện Hóc Môn đẩy mạnh thực hiện Chương trình Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị trên địa bàn thành phố giai đoạn 2011 - 2015 đồng thời, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới cũng được triển khai đ tạo ra những bước đột phá lớn trong hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành nông nghiệp. Sau 5 năm thực hiện cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng: thương mại - dịch vụ, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp. Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình 19,95 %/năm. Thu nhập bình quân đầu người đạt xấp xỉ khoảng 45 triệu đồng/năm. Cơ cấu lao động của huyện cũng có sự dịch chuyển phù hợp với cơ cấu kinh tế tuy nhiên tốc độ dịch chuyển vẫn còn chậm so với yêu cầu nguyên nhân do sự thích ứng và thay đổi trong CC T trong đó lực lượng lao động chưa đáp ứng đủ trình độ CMKT theo yêu cầu của việc chuyển dịch. Đến năm 2015 tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên tại 10 xã xây dựng NTM của huyện đạt gần 95%. Huyện đ tổ chức giải quyết việc làm cho trên 28.000 lao động, bình quân m i năm giải quyết hơn 5.500 lao động. Trình độ lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hóc Môn ngày càng được nâng cao đáp ứng các yêu cầu công việc theo sự phát triển kinh tế và xu hướng dịch chuyển lao động nói chung. - Điểm mạnh: Chương trình xây dựng NTM của Huyện đạt hiệu quả cao Huyện xác định công tác tuyên truyền vận động là khâu then chốt trong quá trình thực hiện. Nên việc tuyên truyền đầy đủ nội dung chủ trương phương pháp và cách thực hiện. Huyện Hóc Môn tập trung thực hiện đồng bộ và liên tục; xây dựng lực lượng cán bộ nòng cốt ở các cấp tạo được sự chủ động sáng tạo và phù hợp với điều kiện và khả năng của từng x . Trong việc huy động vốn thực hiện Huyện cũng chủ động đa dạng hóa nguồn vốn trong thực hiện nên đạt được hiệu quả cao.
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 26 Tính đến tháng 1/7/2016 cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế của Huyện Hóc Môn là Nông lâm thủy sản (2 78%); Công nghiệp - xây dựng (47 18%); Thương mại - dịch vụ (50 04%). Tỷ lệ này so với tình hình cơ cấu kinh tế các ngành (Nông lâm và thủy sản: 4 84%; Công nghiệp - xây dựng: 55 83%; Thương mại - dịch vụ: 39 33%) trên địa bàn huyện. Lực lượng lao động tập trung đông ở ngành công nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ. - Hạn chế: Việc chuyển dịch CC T nông nghiệp chưa đảm bảo chưa thực sự thu hút nhiều lao động tham gia. Tình hình sản xuất nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành nông nghiệp còn chậm. 1.4.2. Kinh nghiệm của Thị L ng Khánh Tỉnh Đồng Nai Thị x Long hánh nằm ở giữa về phía Đông của tỉnh Đồng Nai và là một huyện trung du nằm trên cửa ngõ vào TP. Hồ Chí Minh, phía Bắc giáp huyện Thống Nhất và huyện Xuân Lộc, phía Nam giáp huyện Cẩm Mỹ phía Đông giáp huyện Xuân Lộc, phía Tây giáp huyện Thống Nhất. Thị x có 15 đơn vị hành chính với 6 phường và 9 xã với diện tích tự nhiên khoảng 194,09 km2 , chiếm 3,3% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Đồng Nai. Thị x Long hánh cũng là địa phương có đặc điểm giống với huyện Củ Chi về nhiều mặt. Thị xã Long hánh là một trong hai đơn vị cấp huyện đầu tiên của cả nước đạt danh hiệu nông thôn mới năm 2014 và có nhiều thành công trong phát triển kinh tế chuyển dịch cơ cấu kinh tế quá trình xây dựng nông thôn mới. Trên lĩnh vực kinh tế thị x Long hánh đ phát huy các nguồn lực và lợi thế của địa phương về thương mại dịch vụ chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực tiếp tục phát triển và hoàn thiện kết cấu hạ tầng tạo sự chuyển biến rõ nét trong đời sống kinh tế-x hội nâng cao chất lượng cuộng sống cho nhân dân. Trước hết cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động đ chuyển dịch tích cực và đúng hướng: Hoạt động ngành thương mại - dịch vụ trong 5 năm qua đ thực hiện đạt và vượt mục tiêu Nghị quyết do thị trường được mở rộng hàng hóa dồi dào phong phú đa dạng về chủng loại sức mua thị trường tăng đáp ứng phục vụ nhu cầu tiêu dùng và sản xuất tới địa bàn các x ; Sản xuất công nghiệ - tiểu thủ công nghiệ trên địa bàn phát triển khá. Giá trị sản xuất
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 27 hàng năm đều tăng so cùng kỳ; các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và đầu tư nước ngoài hàng năm đều đạt kế hoạch. Các ngành sản xuất và sản phẩm phát triển mạnh như: may gia công công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm gia công cơ khí… Đến nay 2 KCN có 17 nhà đầu tư với diện tích 36 8 ha; Sản xuất nông nghiệ được tập trung chỉ đạo phát triển ổn định. Giá trị sản xuất nông nghiệp (theo giá cố định năm 2010) tăng bình quân 5 9 %/năm (NQ 5 9%); trong đó trồng trọt tăng bình quân 4 9 %/năm chăn nuôi tăng 9 6 %/năm và dịch vụ nông nghiệp tăng 4 2 %/năm. Thị x Long hánh đ triển khai thực hiện tốt quy hoạch cây trồng quy hoạch vùng khuyến khích phát triển chăn nuôi; đồng thời chú trọng ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý sử dụng các loại giống mới thay thế giống cũ kém hiệu quả. Hình thành các vùng cây ăn trái tập trung triển khai thực hiện mô hình cây trồng chủ lực tưới nước tiết kiệm đem lại hiệu quả cao tăng năng suất chất lượng giảm chi phí đầu tư. Xây dựng các vùng GAP trong trồng trọt và chăn nuôi. Hiện có một số vùng cây sầu riêng cây tiêu chôm chôm giá trị thu được từ 250-350 triệu đồng/ha. Thực hiện chương trình cơ giới hóa nông nghiệp kiên cố hóa kênh mương thủy lợi phục vụ sản xuất sơ chế sản phẩm sau thu hoạch. Hoạt động chăn nuôi phát triển tập trung theo hướng công nghiệp và bán công nghiệp từng bước hiện đại; quy mô hàng năm đều tăng. Điểm mạnh: - Thị x Long hánh là đơn vị tiên phong trong việc triển khai xây dựng Nông thôn mới là đơn vị triển khai tốt chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng Nông thôn mới. - Việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia đạt chuẩn Nông thôn mới tạo nên một diện mạo mới cho nông thôn về đường sá dịch vụ tạo được sự tín nhiệm và đồng thuận của người dân. - Địa phương cũng khai thác tốt việc phát triển song hành về các ngành nghề giữa công nghiệp dịch vụ và nông nghiệp trong xây dựng Nông thôn mới. Trong đó tập trung mạnh phát triển các ngành nghề truyền thống và thế mạnh của địa phương góp phần chuyển dịch CC T phù hợp và chuyển dịch CCLĐ tạo việc làm giúp người
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 28 dân tăng thêm thu nhập. Ngoài ra các doanh nghiệp tập trung sản xuất xây dựng nh n hiệu và xuất khẩu sản phẩm sang các thị trường lớn như: Nhật Bản Mỹ Châu Âu … Hạn chế: - Còn hạn chế trong việc xây dựng kênh phân phối đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp nên còn gặp tình trạng được mùa mất giá. - Các khu công nghiệp phát triển nhưng trình độ của lao động chưa đáp ứng nên dễ dẫn đến tình trạng lao động không sử dụng phù hợp để chuyển dịch lao động vào làm việc tại các khu công nghiệp cụm công nghiệp. - Thu hút đầu tư vào các ngành tại các khu công nghiệp đòi hỏi các ngành thu hút lao động khi thu hút các doanh nghiệp chế biến thì thu hút ít lao động đồng thời cần mở rộng đào tạo nguồn nhân lực phù hợp để có tham gia vào các ngành đòi hỏi trình độ CM T cao. 1.4.3. Kinh nghiệm của Huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh Huyện Bình Chánh nằm ở vị trí phía Tây của TP. Hồ Chí Minh, Huyện Bình Chánh có hệ thống giao thông thuận lợi, có trục đường Quốc lộ 1A chạy qua. Diện tích của huyện là 25.255 ha, chiếm tương đương 12% diện tích của TP. Hồ Chí Minh. Tổng dân số gần 459 ngàn người. Huyện bao gồm 15 xã và 1 thị trấn. Huyện Bình Chánh có nhiều đặc điểm về địa lý đất đai khoáng sản khá tương đồng với với huyện Củ Chi. Huyện Bình Chánh cũng đ đạt nhiều kết quả tốt trong quá trình xây dựng nông thôn mới và chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp hiệu quả có nhiều mô hình kinh tế mới thiết thực mà huyện Củ Chi có thể học tập và áp dụng trong quá trình phát triển kinh tế trên địa bàn huyện. Huyện Bình Chánh là vùng đất sản xuất chủ yếu là nông nghiệp. Trong thời gian qua, diện tích đất nông nghiệp của Huyện có giảm, tuy nhiên hiện tại Huyện cũng chú trọng gắn với mô hình nông nghiệp công nghệ cao. Các hộ dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng hiệu quả kinh tế. Huyện tập trung thành các vùng chuyên canh về cây trồng theo hướng nông nghiệp công nghệ cao như: Trồng lan ở Quy Đức; Hoa mai ở Bình Lợi, Tân Kiên; Tân Nhựt thì nuôi cá cảnh. Ngoài ra, Huyện cũng tập trung xây
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 29 dựng các Hợp tác xã sản xuất rau sách theo tiêu chuẩn VietGAP mang lại hiệu quả kinh tế cao. Việc tập huấn kỹ thuật nông nghiệp, canh tác, sản xuất được diễn ra thường xuyên, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tại địa phương. Về điểm mạnh: - Huyện phát huy mạnh mẽ vai trò của hệ thống mặt trận, đoàn thể trong công tác tuyên truyền, vận động xây dựng nông thôn mới. - Huyện Bình Chánh có tỷ lệ lao động được đào tạo là 36,18% số lao động trong độ tuổi (Gần 5.000 người); - Công tác đào tạo nghề, tổ chức hoạt động h trợ việc làm được tổ chức thường xuyên. Tập trung công tác đào tạo nghề cho chuyển dịch cơ cấu lao động. - Hiện tại, Huyện đ có 12/14 x được công nhận xã nông thôn mới. Hiện tại cơ cấu kinh tế nông nghiệp của Huyện cũng dần chuyển theo xu hướng công nghiệp hóa và đô thị hóa, gắn với xây dựng nông thôn mới, chú trọng phát triển nông nghiệp công nghệ cao. Về hạn chế: - Việc gia tăng dân số cơ học tại Huyện gây nhiều ảnh hưởng trong công tác quản lý, công tác chuyển dịch cơ cấu lao động, công tác an ninh trật tự không được đảm bảo ổn định. - Việc giảm diện tích đất nông nghiệp do đô thị hóa nhanh cũng là vấn đề cần quan tâm tại Huyện, ảnh hưởng đến quá trình xây dựng nông thôn mới của Huyện. - Vấn nạn ô nhiễm đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước, kênh rạch cũng gây ảnh hưởng đến tiến trình xây dựng Nông thôn mới của Huyện. TÓM TẮT CHƯƠNG 1 Trong Chương 1 tác giả đ hệ thống cơ sở lý luận liên quan đến cơ cấu lao động, chuyển dịch cơ cấu lao động bao gồm các khái niệm, phân loại và phân tích các nội dung liên quan đến chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành bao gồm nội dung, xu
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 30 hướng chuyển dịch, các yếu tố ảnh hưởng… đến chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành. Đồng thời, tác giả cũng đ đề cập đến một số nội dung liên quan đến Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới như bối cảnh ra đời, quá trình thực hiện tại TP. Hồ Chí Minh và huyện Củ Chi cũng như trình bày một số kinh nghiệm của các địa phương trong đó làm rõ họ đã nêu được điểm mạnh và hạn chế của các địa phương để việc thực hiện ở Huyện Củ Chi có thể tiếp thu học tập.
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH KINH TẾ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HUYỆN CỦ CHI - TP. HỒ CHÍ MINH TỪ 2010 ĐẾN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN HUYỆN CỦ CHI - TP. HỒ CHÍ MINH 2.1.1. Vị trí địa lý Củ Chi là một huyện ngoại thành nằm ở cửa ngõ phía Tây Bắc của thành phố Hồ Chí Minh, tiếp giáp tỉnh Tây Ninh Bình Dương và Long An có kinh tế nông nghiệp phát triển. Huyện Củ Chi gồm 20 xã và 01 thị trấn với diện tích tự nhiên khoảng 43.496 58 ha. Thị trấn Củ Chi là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa của huyện. Huyện Củ Chi là huyện nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nối giữa 2 vùng Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, giáp ranh với các khu công nghiệp lớn; có hệ thống giao thông đường bộ đường thủy tương đối đồng bộ vì vậy khá thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - văn hoá với bên ngoài. Các tuyến đường giao thông quan trọng: trên địa bàn huyện có nhiều tuyến giao thông quan trọng mang tính kết nối vùng: tuyến quốc lộ 22 kết nối huyện về trung tâm TP. Hồ Chí Minh, tỉnh Tây Ninh và Campuchia. Đồng thời, các tuyến đường tỉnh lộ quan trọng trên địa bàn như: đường tỉnh lộ 7 đường tỉnh lộ 8 và đường tỉnh lộ 15 h trợ kết nối Huyện đến các xã, thị trấn trên địa bàn Huyện đến tỉnh Bình Dương và tỉnh Tây Ninh. Ngoài ra,các tuyến đường thuỷ thông qua hệ thống sông, kênh rạch trên địa bàn Huyện cũng h trợ kết nối Củ Chi về trung tâm TP. Hồ Chí Minh. Với vị trí địa lý và giao thông thuận lợi, huyện Củ Chi là cửa ngõ Tây Bắc của TP. Hồ Chí Minh nơi có tuyến đường xuyên Á nối liền TP. Hồ Chí Minh với tỉnh Tây Ninh và sang Campuchia. Là địa bàn tiếp giáp với sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông với nhiều hệ thống sông, kênh rạch, thuận lợi cho việc phát triển giao thông thủy, bộ phục vụ cho việc phát triển kinh tế.
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 32 2.1.2. Tài nguyên thiên nhiên, xã hội 2.1.2.1. Tài nguyên đất đai Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Củ Chi là 43.496 58 ha trong đó đất nông nghiệp chiếm khoảng 28.228 ha (chiếm 64 9%) được phân loại chủ yếu là 3 nhóm đất chính như sau: Nhóm đất phù sa: Đây là một loại đất quý hiếm có hàm lượng chất dinh dư ng về đạm mùn lân kali cao đất phù sa tập trung chủ yếu ở ven vùng sông, kênh, rạch. Phù hợp với việc trồng lúa cây ăn trái và hoa màu. Nhóm đất xám: Đây là loại đất được hình thành chủ yếu trên mẫu đất phù sa cổ. Có tính chất dễ thoát nước, thuận lợi cho cơ giới hóa, khi sử dụng phải tăng cường phân bón hữu cơ. Loại đất này phù hợp cho trồng cây công nghiệp ngắn ngày như cao su điều rau đậu ... Nhóm đất đỏ vàng: Loại đất này có diện tích khoảng 9.237 ha, chiếm 21,2% diện tích đất tự nhiên của huyện. Đất phèn: có diện tích khoảng 15.011 ha, bằng 34,5% diện tích tự nhiên của huyện, tập trung ở phía Tây Nam của huyện (vùng Tam Tân) và một số nơi ven sông Sài Gòn và kênh rạch. Hiện nay đất phèn đ được khai thác trồng lúa, rau màu và các loại cây ăn quả. 2.1.2.2. Tài nguyên nước Nguồn nước của huyện bao gồm sông, kênh, rạch nước ngầm phân bố không đều tập trung ở phía Đông của huyện và trên các vùng trũng phía Nam và Tây Nam. Nguồn nước ngầm có chất lượng khá tốt, trữ lượng dồi dào, có vai trò quan trọng trong việc cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của người dân. Hệ thống kênh mương nhân tạo đáng chú ý nhất là kênh Đông đây là công trình thủy lợi lớn nhất của các tỉnh phía Nam dẫn nước từ hồ Dầu Tiếng (tỉnh Tây Ninh) về tưới cho 12.000 - 14.000 ha đất canh tác của huyện. 2.1.2.3. Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên khoáng sản ở Huyện Củ Chi khá phong phú, bao gồm: