SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Download to read offline
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TRẦN TRUNG DŨNG
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGHỆ AN - 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TRẦN TRUNG DŨNG
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 62. 14. 01. 14
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học
PGS. TS. PHẠM MINH HÙNG
NGHỆ AN - 2016
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và
kết quả nêu trong luận án này chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào.
Tác giả luận án
Trần Trung Dũng
ii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................... i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................viii
DANH MỤC CÁC HÌNH............................................................................. x
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................... xi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ....................................................................xiii
MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài..................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu............................................................................... 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu......................................................... 3
4. Giả thuyết khoa học ................................................................................ 3
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu............................................................ 4
6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu....................................... 4
7. Những luận điểm cần bảo vệ................................................................... 7
8. Đóng góp của luận án.............................................................................. 7
9. Cấu trúc luận án...................................................................................... 8
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ......................................................... 9
1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ............................................. 9
1.1.1. Những nghiên cứu về hoạt động dạy học theo định hướng
phát triển năng lực học sinh .......................................................... 9
1.1.2. Những nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học theo định
hướng phát triển năng lực học sinh ............................................. 17
1.1.3. Đánh giá chung........................................................................... 17
1.2. NĂNG LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH................ 19
1.2.1. Năng lực ..................................................................................... 19
1.2.2. Phát triển năng lực học sinh........................................................ 27
iii
1.3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ............. 29
1.3.1. Khái quát về hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông..... 29
1.3.2. Đặc điểm tâm lý và đặc điểm hoạt động học tập của học sinh
trung học phổ thông.................................................................... 31
1.3.3. Quan niệm về hoạt động dạy học ở trường trung học phổ
thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh.................... 33
1.3.4. Cơ sở tâm lý học của việc tổ chức hoạt động dạy học ở trường
trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực
học sinh...................................................................................... 35
1.3.5. Tổ chức hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông
theo định hướng phát triển năng lực học sinh.............................. 39
1.4. VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH .......................................................................... 42
1.4.1. Khái niệm quản lý và quản lý hoạt động dạy học ở trường
THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh................... 42
1.4.2. Sự cần thiết phải quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT
theo định hướng phát triển năng lực học sinh.............................. 44
1.4.3. Mục đích quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT theo
định hướng phát triển năng lực học sinh ..................................... 47
1.4.4. Nội dung quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ
thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh.................... 48
1.4.5. Chủ thể quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ
thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh.................... 56
1.4.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý hoạt động dạy
học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển
năng lực học sinh........................................................................ 58
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.......................................................................... 61
iv
Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH................... 63
2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
VÀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC CỦA CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ......... 63
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của các tỉnh Bắc Trung Bộ.... 63
2.1.2. Tình hình chung về giáo dục của các tỉnh Bắc Trung Bộ ............ 64
2.1.3. Tình hình giáo dục Trung học phổ thông của các tỉnh Bắc
Trung Bộ .................................................................................... 66
2.2. TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG........................................... 67
2.2.1. Mục đích khảo sát thực trạng...................................................... 67
2.2.2. Nội dung khảo sát thực trạng ...................................................... 67
2.2.3. Đối tượng và địa bàn khảo sát..................................................... 67
2.2.4. Phương pháp khảo sát................................................................. 68
2.2.5. Đánh giá kết quả khảo sát ........................................................... 69
2.2.6. Cách thức xử lý số liệu ............................................................... 69
2.2.7. Thời gian khảo sát ...................................................................... 69
2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH................................................... 70
2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về dạy
học theo định hướng phát triển năng lực học sinh....................... 70
2.3.2. Tình hình thực hiện hoạt động dạy học ở trường trung học
phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh............. 73
2.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ THEO
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH......................... 77
v
2.4.1. Thực trạng nâng cao nhận thức, đổi mới tư duy về hoạt động
dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát
triển năng lực học sinh................................................................ 77
2.4.2. Thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học ở trường trung học
phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh............. 79
2.4.3. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức hoạt động dạy
học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển
năng lực học sinh........................................................................ 81
2.4.4. Thực trạng chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin, đảm bảo
cơ sở vật chất - thiết bị và xây dựng chính sách, tạo động lực
thúc đẩy giáo viên, học sinh phát huy tốt vai trò của mình
trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực ..................... 86
2.4.5. Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động dạy
học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển
năng lực học sinh........................................................................ 91
2.4.6. Thực trạng bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý hoạt động
dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho cán
bộ quản lý trường trung học phổ thông ....................................... 93
2.5. THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH................................................... 96
2.6. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH................................................... 99
2.6.1. Những điểm mạnh ..................................................................... 99
2.6.2. Những điểm yếu ....................................................................... 100
2.6.3. Cơ hội và thách thức................................................................. 101
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2........................................................................ 101
vi
Chương 3. CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH .................................................... 103
3.1. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP................................. 103
3.1.1. Bảo đảm tính mục tiêu.............................................................. 103
3.1.2. Bảo đảm tính thực tiễn.............................................................. 103
3.1.3. Bảo đảm tính hệ thống.............................................................. 103
3.1.4. Bảo đảm tính hiệu quả .............................................................. 103
3.2. CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH ........................................................................ 104
3.2.1. Kế hoạch hóa hoạt động dạy học ở trường trung học phổ
thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh.................. 104
3.2.2. Tổ chức hoạt động dạy học ở trường THPT theo định hướng
phát triển năng lực học sinh ...................................................... 108
3.2.3. Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động dạy học
ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển
năng lực học sinh...................................................................... 117
3.2.4. Bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý hoạt động dạy học theo
định hướng phát triển năng lực học sinh cho cán bộ quản lý
trường trung học phổ thông....................................................... 122
3.2.5. Xây dựng cơ chế, tạo động lực để giáo viên và học sinh phát
huy tốt vai trò của mình trong dạy học theo định hướng phát
triển năng lực............................................................................ 127
3.2.6. Tăng cường cơ sở vật chất, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ
thông tin, đáp ứng yêu cầu dạy học ở trường trung học phổ
thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh.................. 131
vii
3.3. KHẢO SÁT SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC
GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT........................................................................... 134
3.3.1. Mục đích khảo sát..................................................................... 134
3.3.2. Nội dung và phương pháp khảo sát........................................... 134
3.3.3. Đối tượng khảo sát.................................................................... 134
3.3.4. Kết quả khảo sát về sự cần thiết và tính khả thi của các giải
pháp đã đề xuất......................................................................... 135
3.4. THỬ NGHIỆM................................................................................ 139
3.4.1. Tổ chức thử nghiệm.................................................................. 139
3.4.2. Phân tích kết quả thử nghiệm.................................................... 142
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3........................................................................ 150
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................. 152
1. KẾT LUẬN ........................................................................................ 152
2. KIẾN NGHỊ........................................................................................ 153
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ........................... 154
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 155
PHỤ LỤC
viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT Các chữ viết tắt Các chữ viết đầy đủ
1 BD Bồi dưỡng
2 CBQL Cán bộ quản lý
3 CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
4 CNTT Công nghệ thông tin
5 CSVC -TB Cơ sở vật chất và thiết bị
6 ĐG Đánh giá
7 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo
8 GDPT Giáo dục phổ thông
9 GV Giáo viên
10 HĐDH Hoạt động dạy học
11 HS Học sinh
12 HTTCDH Hình thức tổ chức dạy học
13 KHDH Kế hoạch dạy học
14 KQDH Kết quả dạy học
15 KQHT Kết quả học tập
16 KT- XH Kinh tế - xã hội
17 KTĐG Kiểm tra đánh giá
18 KN Kỹ năng
19 KTDH Kỹ thuật dạy học
20 KX Kỹ xảo
21 MTDH Mục tiêu dạy học
22 NDDH Nội dung dạy học
ix
23 NL Năng lực
24 NLHS Năng lực học sinh
25 PP Phương pháp
26 PPDH Phương pháp dạy học
27 QL Quản lý
28 QTDH Quá trình dạy học
30 SGK Sách giáo khoa
31 THCS Trung học cơ sở
32 THPT Trung học phổ thông
33 TN Thử nghiệm
x
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Các NL chung trong mối tương quan với 4 trụ cột giáo dục
của UNESCO........................................................................... 23
Hình 1.2. Mô hình dạy học 4 thành phần của R. Glaser ........................... 37
Hình 1.3. Diễn giải chuẩn đánh giá và đường phát triển NL thực hiện
của R. Glaser............................................................................ 38
xi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Quy mô mạng lưới giáo dục của các tỉnh Bắc Trung Bộ........... 64
Bảng 2.2. Số liệu về giáo dục THPT của các tỉnh Bắc Trung Bộ.............. 66
Bảng 2.3. Quan niệm của CBQL và GV về dạy học theo định hướng
phát triển NLHS....................................................................... 70
Bảng 2.4. Nhận thức của CBQL và GV về tầm quan trọng và sự cần
thiết của dạy học theo định hướng phát triển NLHS................. 72
Bảng 2.5. Tình hình thực hiện HĐDH ở trường THPT theo định hướng
phát triển NLHS....................................................................... 73
Bảng 2.6. Thực trạng nâng cao nhận thức, đổi mới tư duy về HĐDH
ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS ................... 78
Bảng 2.7. Thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học ở trường THPT
theo định hướng phát triển NLHS ............................................ 80
Bảng 2.8. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý HĐDH ở trường THPT
theo định hướng phát triển NLHS ............................................ 82
Bảng 2.9. Thực trạng tổ chức HĐDH ở trường THPT theo định
hướng phát triển NLHS............................................................ 83
Bảng 2.10. Thực trạng chỉ đạo ứng dụng CNTT, đảm bảo CSVC - TB phục
vụ HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS ..... 87
Bảng 2.11. Thực trạng chỉ đạo xây dựng chính sách, tạo động lực thúc
đẩy GV và HS phát huy tốt vai trò của mình trong dạy học
theo định hướng phát triển năng lực ......................................... 89
Bảng 2.12. Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện HĐDH ở
trường THPT theo định hướng phát triển NLHS ...................... 92
Bảng 2.13. Thực trạng bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý HĐDH
theo định hướng phát triển NLHS cho CBQL trường THPT .... 94
xii
Bảng 2.14. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý HĐDH
theo định hướng phát triển NLHS ............................................ 97
Bảng 3.1. Vai trò của các chủ thể quản lý trong chỉ đạo và tổ chức
thực hiện các giải pháp quản lý HĐDH ở trường THPT
theo định hướng phát triển NLHS .......................................... 133
Bảng 3.2. Tổng hợp các đối tượng khảo sát............................................ 135
Bảng 3.3. Đánh giá sự cần thiết của các giải pháp đề xuất...................... 135
Bảng 3.4. Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất...................... 137
Bảng 3.5. Kết quả khảo sát trình độ đầu vào về kiến thức của CBQL
trường THPT.......................................................................... 142
Bảng 3.6. Bảng phân phối tần số F về số CBQL trường THPT đạt
điểm Xi (đầu vào)................................................................... 143
Bảng 3.7. Khảo sát trình độ đầu vào về KN của CBQL trường THPT.... 143
Bảng 3.8. Bảng phân phối tần số F về số CBQL trường THPT đạt
điểm Xi sau TN ...................................................................... 145
Bảng 3.9. Bảng tần suất kết quả kiểm tra đầu vào và sau TN về kiến thức
của CBQL trường THPT........................................................ 145
Bảng 3.10. Phân bố tần suất if và tần suất tích lũy if ↑ về kiến thức
của CBQL trường THPT trước TN và sau TN........................ 146
Bảng 3.11. Kết quả về trình độ KN của CBQL trường THPT sau TN ...... 148
xiii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 2.1. Quan niệm khác nhau về dạy học theo định hướng phát
triển NLHS .......................................................................... 71
Biểu đồ 2.2. Nhận thức của CBQL và GV về tầm quan trọng và sự
cần thiết của dạy học theo định hướng phát triển NLHS ...... 72
Biểu đồ 2.3. Tình hình thực hiện HĐDH ở trường THPT theo định
hướng phát triển NLHS........................................................ 74
Biểu đồ 2.4. Thực trạng nâng cao nhận thức, đổi mới tư duy về HĐDH
ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS ................. 79
Biểu đồ 2.5. Thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học ở trường THPT
theo định hướng phát triển NLHS........................................ 80
Biểu đồ 2.6. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý HĐDH ở trường THPT
theo định hướng phát triển NLHS........................................ 82
Biểu đồ 2.7. Thực trạng tổ chức HĐDH ở trường THPT theo định
hướng phát triển NLHS........................................................ 85
Biểu đồ 2.8. Thực trạng chỉ đạo ứng dụng CNTT, đảm bảo CSVC-
TB phục vụ HĐDH ở trường THPT theo định hướng
phát triển NLHS................................................................... 88
Biểu đồ 2.9. Thực trạng chỉ đạo xây dựng chính sách, tạo động lực
thúc đẩy HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát
triển NLHS .......................................................................... 90
Biểu đồ 2.10. Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện HĐDH ở
trường THPT theo định hướng phát triển NLHS.................. 92
Biểu đồ 2.11. Thực trạng bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý
HĐDH theo định hướng phát triển NLHS cho CBQL
trường THPT ....................................................................... 95
xiv
Biểu đồ 2.12. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý
HĐDH theo định hướng phát triển NLHS............................ 98
Biểu đồ 3.1. Phân bố tần suất if về kiến thức của CBQL trường
THPT trước TN và sau TN ................................................ 146
Biểu đồ 3.2. Tần suất tích lũy if ↑ về kiến thức của CBQL trường
THPT trước TN và sau TN ................................................ 147
Biểu đồ 3.3. So sánh quả về trình độ KN của CBQL trường THPT
trước TN và sau TN........................................................... 149
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo đã xác định mục tiêu: “Xây dựng nền giáo dục mở,
thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ cấu và phương thức
giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiện nâng
cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập
quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa
và bản sắc dân tộc. Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình
độ tiên tiến trong khu vực” [19; tr.122].
Để thực hiện được mục tiêu trên, đòi hỏi phải đổi mới căn bản, toàn
diện nền giáo dục nước nhà, “từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu,
nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi
mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị
của các cơ sở GD&ĐT và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và
bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học” [19; tr.119].
Đối với GDPT, mục tiêu của sự đổi mới là nhằm “tập trung phát triển
trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi
dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS. Nâng cao chất lượng
giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối
sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức
vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt
đời” [19; tr.123].
Vì thế, GDPT phải đặt trọng tâm vào việc khơi dậy sự say mê học tập,
kích thích sự tò mò và sáng tạo của HS để các em có khả năng kiến tạo kiến
thức từ những gì nhà trường mang đến cho các em, để các em thực sự thấy
rằng mỗi ngày đến trường là một ngày có ích.
2
Trong những năm qua, chất lượng GDPT đã có sự tiến bộ; trình độ hiểu
biết, NL tiếp cận tri thức mới của HS được nâng cao; kết quả đánh giá quốc tế
trên diện rộng cho thấy HS Việt Nam không thua kém HS thế giới về NL đọc
hiểu, toán học, khoa học. Chất lượng giáo dục mũi nhọn ngày càng được nâng
cao; kết quả các kỳ thi HS giỏi quốc gia và quốc tế có tiến bộ...
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, GDPT nước ta cũng còn có
những hạn chế nhất định trước những đòi hỏi mới của sự nghiệp CNH, HĐH,
trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ và xu thế đổi mới
nhanh chóng của GDPT trên thế giới. Một trong những hạn chế đó là chất
lượng GDPT đại trà còn thấp so với yêu cầu phát triển của đất nước trong thời
kỳ mới và so với một số nước tiên tiến; chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa
“dạy chữ”, “dạy người” và định hướng nghề nghiệp… Nguyên nhân chủ yếu
của những hạn chế trên là do “công tác quản lý chất lượng, thanh tra, kiểm
tra, giám sát chưa được coi trọng đúng mức” [19; tr.118-119].
Để thực hiện được mục tiêu của mình, GDPT cũng phải đổi mới căn
bản, toàn diện, hướng vào sự phát triển NLHS trên tất cả các phương diện: từ
MTDH, CTDH đến PPDH, HTTCDH, KTĐG kết quả học tập của HS; quản
lý HĐDH...
Giáo dục THPT là một bộ phận hợp thành của hệ thống giáo dục phổ
thông. Thời gian vừa qua, giáo dục THPT đã có sự đổi mới mạnh mẽ về nội
dung, chương trình, PPDH... Đặc biệt, sau năm 2015, chương trình, sách giáo
khoa THPT sẽ được đổi mới theo hướng phát triển toàn diện năng lực và
phẩm chất người học, đảm bảo hài hòa giữa “dạy chữ”, “dạy người” và định
hướng nghề nghiệp.
Khi giáo dục THPT có sự đổi mới căn bản và toàn diện như vậy, đòi
hỏi toàn bộ hoạt động của nhà trường THPT cũng phải đổi mới theo định
hướng phát triển NLHS. Trong khi đó, công tác quản lý nhà trường THPT nói
3
chung, quản lý HĐDH nói riêng vẫn đang trên “lối mòn truyền thống”, thiên
về quản lý theo nội dung mà chưa chú ý đến quản lý theo định hướng phát
triển NLHS. Tiếp cận NL trong giáo dục nói chung, trong dạy học nói riêng,
hiện đang là vấn đề lý luận và thực tiễn được quan tâm rộng rãi trên thế giới
cũng như ở Việt Nam.
Vì thế, chuyển sang dạy học và quản lý HĐDH theo định hướng phát
triển NLHS vừa là cơ hội để nâng cao chất lượng dạy học; vừa là thách thức
lớn đối với GV, CBQL trường THPT, khi việc chuẩn bị để dạy học và quản lý
HĐDH theo định hướng phát triển NLHS chưa được triển khai một cách khẩn
trương, đồng bộ. Bản thân GV, CBQL trường THPT cũng chưa có tâm thế
sẵn sàng cho dạy học và quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS.
Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Quản lý hoạt động
dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực
học sinh” để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp quản
lý HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS, góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục THPT trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện
GD&ĐT và hội nhập quốc tế.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Vấn đề quản lý HĐDH ở trường THPT trong giai đoạn hiện nay.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Giải pháp quản lý HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất và thực hiện được các giải pháp dựa trên chức năng quản
lý và nội dung quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS thì có thể
4
quản lý hiệu quả HĐDH ở trường THPT, góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục THPT trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT và hội nhập
quốc tế.
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề quản lý HĐDH ở trường
THPT theo định hướng phát triển NLHS.
5.1.2. Khảo sát thực trạng quản lý HĐDH theo định hướng phát triển
NLHS ở trường THPT các tỉnh Bắc Trung Bộ.
5.1.3. Đề xuất các giải pháp quản lý HĐDH ở trường THPT theo định
hướng phát triển NLHS.
5.1.4. Đánh giá hiệu quả các giải pháp đề xuất thông qua khảo sát sự
cần thiết, tính khả thi và tổ chức thử nghiệm.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
- Khảo sát thực trạng và sự cần thiết, tính khả thi của các giải pháp đề
xuất ở một số trường THPT khu vực Bắc Trung Bộ;
- Thử nghiệm một giải pháp đối với CBQL (Hiệu trưởng, Phó hiệu
trưởng, Tổ trưởng chuyên môn) các trường THPT tỉnh Hà Tĩnh.
6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp luận
6.1.1. Tiếp cận hệ thống
HĐDH là một hệ thống cấu trúc, bao gồm các thành tố như mục tiêu,
nội dung, phương pháp, phương tiện, HTTCDH, KTĐG kết quả học tập của
HS... Nghiên cứu HĐDH và quản lý HĐDH theo định hướng phát triển
NLHS ở trường THPT phải được đặt trong mối quan hệ hệ thống với các hoạt
động khác và bảo đảm tính chỉnh thể, toàn vẹn của HĐDH. Quản lý HĐDH
theo định hướng phát triển NLHS ở trường THPT phải được tiến hành đồng
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 50711
DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

What's hot (16)

Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống- kỹ năng sống cho học sinh ở trường t...
Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống- kỹ năng sống cho học sinh ở trường t...Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống- kỹ năng sống cho học sinh ở trường t...
Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống- kỹ năng sống cho học sinh ở trường t...
 
Luận văn: Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh cá...
Luận văn: Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh cá...Luận văn: Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh cá...
Luận văn: Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh cá...
 
Luận văn: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh tiểu học
Luận văn: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh tiểu họcLuận văn: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh tiểu học
Luận văn: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh tiểu học
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu họcLuận văn: Quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học
 
Luận văn: Quản trị nhân lực tại trường Cao đẳng du lịch Hải Phòng
Luận văn: Quản trị nhân lực tại trường Cao đẳng du lịch Hải PhòngLuận văn: Quản trị nhân lực tại trường Cao đẳng du lịch Hải Phòng
Luận văn: Quản trị nhân lực tại trường Cao đẳng du lịch Hải Phòng
 
Đề tài: Nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng nghề, HAY
Đề tài: Nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng nghề, HAYĐề tài: Nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng nghề, HAY
Đề tài: Nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng nghề, HAY
 
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại trường cao đẳng ng...
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại trường cao đẳng ng...Luận văn: Giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại trường cao đẳng ng...
Luận văn: Giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại trường cao đẳng ng...
 
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu họcLuận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học
 
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường Trung cấp Phật
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường Trung cấp PhậtLuận văn: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường Trung cấp Phật
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường Trung cấp Phật
 
Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên lê h...
Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên lê h...Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên lê h...
Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên lê h...
 
Luận văn: Môi trường đào tạo, đặc điểm cá nhân và kết quả học tập: So sánh Họ...
Luận văn: Môi trường đào tạo, đặc điểm cá nhân và kết quả học tập: So sánh Họ...Luận văn: Môi trường đào tạo, đặc điểm cá nhân và kết quả học tập: So sánh Họ...
Luận văn: Môi trường đào tạo, đặc điểm cá nhân và kết quả học tập: So sánh Họ...
 
Phát triển đội ngũ giáo viên các trường phổ thông dân tộc nội trú
 Phát triển đội ngũ giáo viên các trường phổ thông dân tộc nội trú Phát triển đội ngũ giáo viên các trường phổ thông dân tộc nội trú
Phát triển đội ngũ giáo viên các trường phổ thông dân tộc nội trú
 
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Đầu tư C.E.O, 9đ - Gửi miễn p...
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Đầu tư C.E.O, 9đ - Gửi miễn p...Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Đầu tư C.E.O, 9đ - Gửi miễn p...
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Đầu tư C.E.O, 9đ - Gửi miễn p...
 
Luận văn: Quản lý giáo dục kĩ năng sống cho học sinh huyện Hướng Hóa
Luận văn: Quản lý giáo dục kĩ năng sống cho học sinh huyện Hướng HóaLuận văn: Quản lý giáo dục kĩ năng sống cho học sinh huyện Hướng Hóa
Luận văn: Quản lý giáo dục kĩ năng sống cho học sinh huyện Hướng Hóa
 
Đề tài phát triển nguồn nhân lực công ty Việt Thắng
Đề tài phát triển nguồn nhân lực công ty Việt ThắngĐề tài phát triển nguồn nhân lực công ty Việt Thắng
Đề tài phát triển nguồn nhân lực công ty Việt Thắng
 
Luận văn: Quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng, HOT
Luận văn: Quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng, HOTLuận văn: Quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng, HOT
Luận văn: Quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng, HOT
 

Similar to Luận án: Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Similar to Luận án: Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh (20)

Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường t...
Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường t...Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường t...
Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường t...
 
Luận văn: Quản lý chất lượng giảng dạy môn Tiếng Việt lớp 5, 9đ
Luận văn: Quản lý chất lượng giảng dạy môn Tiếng Việt lớp 5, 9đLuận văn: Quản lý chất lượng giảng dạy môn Tiếng Việt lớp 5, 9đ
Luận văn: Quản lý chất lượng giảng dạy môn Tiếng Việt lớp 5, 9đ
 
Luận văn: Đánh giá thực hiện công việc của giảng viên ĐH Mỹ thuật
Luận văn: Đánh giá thực hiện công việc của giảng viên ĐH Mỹ thuậtLuận văn: Đánh giá thực hiện công việc của giảng viên ĐH Mỹ thuật
Luận văn: Đánh giá thực hiện công việc của giảng viên ĐH Mỹ thuật
 
Luận văn: Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS ...
Luận văn: Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS ...Luận văn: Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS ...
Luận văn: Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS ...
 
Luận văn: Quản lý việc giảng dạy của giáo viên trong trường THCS
Luận văn: Quản lý việc giảng dạy của giáo viên trong trường THCSLuận văn: Quản lý việc giảng dạy của giáo viên trong trường THCS
Luận văn: Quản lý việc giảng dạy của giáo viên trong trường THCS
 
Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh t...
Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh t...Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh t...
Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh t...
 
Luận văn: Dạy cụm bài luyện tập thao tác lập luận ở trường THPT
Luận văn: Dạy cụm bài luyện tập thao tác lập luận ở trường THPTLuận văn: Dạy cụm bài luyện tập thao tác lập luận ở trường THPT
Luận văn: Dạy cụm bài luyện tập thao tác lập luận ở trường THPT
 
Luận văn: Dạy cụm bài luyện tập thao tác lập luận ở trường trung học phổ thôn...
Luận văn: Dạy cụm bài luyện tập thao tác lập luận ở trường trung học phổ thôn...Luận văn: Dạy cụm bài luyện tập thao tác lập luận ở trường trung học phổ thôn...
Luận văn: Dạy cụm bài luyện tập thao tác lập luận ở trường trung học phổ thôn...
 
Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học phần Hóa học phi ...
Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học phần Hóa học phi ...Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học phần Hóa học phi ...
Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học phần Hóa học phi ...
 
Luận văn: Hình thành kĩ năng học tập cho trẻ mẫu giáo lớn, HAY
Luận văn: Hình thành kĩ năng học tập cho trẻ mẫu giáo lớn, HAYLuận văn: Hình thành kĩ năng học tập cho trẻ mẫu giáo lớn, HAY
Luận văn: Hình thành kĩ năng học tập cho trẻ mẫu giáo lớn, HAY
 
Nghiên cứu đổi mới quản lý ở trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật theo tiếp cận qu...
Nghiên cứu đổi mới quản lý ở trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật theo tiếp cận qu...Nghiên cứu đổi mới quản lý ở trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật theo tiếp cận qu...
Nghiên cứu đổi mới quản lý ở trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật theo tiếp cận qu...
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ CẢNH QUAN SƯ PHẠM...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ  CẢNH QUAN SƯ PHẠM...LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ  CẢNH QUAN SƯ PHẠM...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ CẢNH QUAN SƯ PHẠM...
 
Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn qua dạ...
Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn qua dạ...Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn qua dạ...
Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn qua dạ...
 
quan_ly_danh_gia_qua_trinh_trong_dao_tao_sinh_vien_dai_hoc_nganh_su_pham_tien...
quan_ly_danh_gia_qua_trinh_trong_dao_tao_sinh_vien_dai_hoc_nganh_su_pham_tien...quan_ly_danh_gia_qua_trinh_trong_dao_tao_sinh_vien_dai_hoc_nganh_su_pham_tien...
quan_ly_danh_gia_qua_trinh_trong_dao_tao_sinh_vien_dai_hoc_nganh_su_pham_tien...
 
Luận Văn Tổ Chức Dạy Học Chủ Đề “Mắt Và Các Dụng Cụ Quang” Vật Lí 11 Nhằm Bồi...
Luận Văn Tổ Chức Dạy Học Chủ Đề “Mắt Và Các Dụng Cụ Quang” Vật Lí 11 Nhằm Bồi...Luận Văn Tổ Chức Dạy Học Chủ Đề “Mắt Và Các Dụng Cụ Quang” Vật Lí 11 Nhằm Bồi...
Luận Văn Tổ Chức Dạy Học Chủ Đề “Mắt Và Các Dụng Cụ Quang” Vật Lí 11 Nhằm Bồi...
 
Luận văn: Biện pháp quản lý quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn n...
Luận văn: Biện pháp quản lý quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn n...Luận văn: Biện pháp quản lý quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn n...
Luận văn: Biện pháp quản lý quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn n...
 
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ s...
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ s...Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ s...
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ s...
 
Phát triển thương hiệu Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.pdf
Phát triển thương hiệu Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.pdfPhát triển thương hiệu Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.pdf
Phát triển thương hiệu Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.pdf
 
Luận án: Kỹ năng thực hành nghề của sinh viên sư phạm mầm non
Luận án: Kỹ năng thực hành nghề của sinh viên sư phạm mầm nonLuận án: Kỹ năng thực hành nghề của sinh viên sư phạm mầm non
Luận án: Kỹ năng thực hành nghề của sinh viên sư phạm mầm non
 
Hệ thống kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy học phần Điện học
Hệ thống kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy học phần Điện họcHệ thống kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy học phần Điện học
Hệ thống kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy học phần Điện học
 

More from Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864

More from Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864 (20)

List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 ĐiểmList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 ĐiểmList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại họcList 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa TrướcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
 

Recently uploaded

Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcLogic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
K61PHMTHQUNHCHI
 

Recently uploaded (20)

40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
CHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆTCHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆT
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
 
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG   CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG   CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxNGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcLogic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...
 
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápTóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
 
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt NamGiải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
 

Luận án: Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN TRUNG DŨNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2016
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN TRUNG DŨNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 62. 14. 01. 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học PGS. TS. PHẠM MINH HÙNG NGHỆ AN - 2016
  • 3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nêu trong luận án này chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả luận án Trần Trung Dũng
  • 4. ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................... i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................viii DANH MỤC CÁC HÌNH............................................................................. x DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................... xi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ....................................................................xiii MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài..................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu............................................................................... 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu......................................................... 3 4. Giả thuyết khoa học ................................................................................ 3 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu............................................................ 4 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu....................................... 4 7. Những luận điểm cần bảo vệ................................................................... 7 8. Đóng góp của luận án.............................................................................. 7 9. Cấu trúc luận án...................................................................................... 8 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ......................................................... 9 1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ............................................. 9 1.1.1. Những nghiên cứu về hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh .......................................................... 9 1.1.2. Những nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ............................................. 17 1.1.3. Đánh giá chung........................................................................... 17 1.2. NĂNG LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH................ 19 1.2.1. Năng lực ..................................................................................... 19 1.2.2. Phát triển năng lực học sinh........................................................ 27
  • 5. iii 1.3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ............. 29 1.3.1. Khái quát về hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông..... 29 1.3.2. Đặc điểm tâm lý và đặc điểm hoạt động học tập của học sinh trung học phổ thông.................................................................... 31 1.3.3. Quan niệm về hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh.................... 33 1.3.4. Cơ sở tâm lý học của việc tổ chức hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh...................................................................................... 35 1.3.5. Tổ chức hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh.............................. 39 1.4. VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH .......................................................................... 42 1.4.1. Khái niệm quản lý và quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh................... 42 1.4.2. Sự cần thiết phải quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh.............................. 44 1.4.3. Mục đích quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh ..................................... 47 1.4.4. Nội dung quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh.................... 48 1.4.5. Chủ thể quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh.................... 56 1.4.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh........................................................................ 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.......................................................................... 61
  • 6. iv Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH................... 63 2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC CỦA CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ......... 63 2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của các tỉnh Bắc Trung Bộ.... 63 2.1.2. Tình hình chung về giáo dục của các tỉnh Bắc Trung Bộ ............ 64 2.1.3. Tình hình giáo dục Trung học phổ thông của các tỉnh Bắc Trung Bộ .................................................................................... 66 2.2. TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG........................................... 67 2.2.1. Mục đích khảo sát thực trạng...................................................... 67 2.2.2. Nội dung khảo sát thực trạng ...................................................... 67 2.2.3. Đối tượng và địa bàn khảo sát..................................................... 67 2.2.4. Phương pháp khảo sát................................................................. 68 2.2.5. Đánh giá kết quả khảo sát ........................................................... 69 2.2.6. Cách thức xử lý số liệu ............................................................... 69 2.2.7. Thời gian khảo sát ...................................................................... 69 2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH................................................... 70 2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh....................... 70 2.3.2. Tình hình thực hiện hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh............. 73 2.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH......................... 77
  • 7. v 2.4.1. Thực trạng nâng cao nhận thức, đổi mới tư duy về hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh................................................................ 77 2.4.2. Thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh............. 79 2.4.3. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh........................................................................ 81 2.4.4. Thực trạng chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin, đảm bảo cơ sở vật chất - thiết bị và xây dựng chính sách, tạo động lực thúc đẩy giáo viên, học sinh phát huy tốt vai trò của mình trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực ..................... 86 2.4.5. Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh........................................................................ 91 2.4.6. Thực trạng bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho cán bộ quản lý trường trung học phổ thông ....................................... 93 2.5. THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH................................................... 96 2.6. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH................................................... 99 2.6.1. Những điểm mạnh ..................................................................... 99 2.6.2. Những điểm yếu ....................................................................... 100 2.6.3. Cơ hội và thách thức................................................................. 101 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2........................................................................ 101
  • 8. vi Chương 3. CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH .................................................... 103 3.1. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP................................. 103 3.1.1. Bảo đảm tính mục tiêu.............................................................. 103 3.1.2. Bảo đảm tính thực tiễn.............................................................. 103 3.1.3. Bảo đảm tính hệ thống.............................................................. 103 3.1.4. Bảo đảm tính hiệu quả .............................................................. 103 3.2. CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ........................................................................ 104 3.2.1. Kế hoạch hóa hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh.................. 104 3.2.2. Tổ chức hoạt động dạy học ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh ...................................................... 108 3.2.3. Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh...................................................................... 117 3.2.4. Bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho cán bộ quản lý trường trung học phổ thông....................................................... 122 3.2.5. Xây dựng cơ chế, tạo động lực để giáo viên và học sinh phát huy tốt vai trò của mình trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực............................................................................ 127 3.2.6. Tăng cường cơ sở vật chất, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đáp ứng yêu cầu dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh.................. 131
  • 9. vii 3.3. KHẢO SÁT SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT........................................................................... 134 3.3.1. Mục đích khảo sát..................................................................... 134 3.3.2. Nội dung và phương pháp khảo sát........................................... 134 3.3.3. Đối tượng khảo sát.................................................................... 134 3.3.4. Kết quả khảo sát về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất......................................................................... 135 3.4. THỬ NGHIỆM................................................................................ 139 3.4.1. Tổ chức thử nghiệm.................................................................. 139 3.4.2. Phân tích kết quả thử nghiệm.................................................... 142 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3........................................................................ 150 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................. 152 1. KẾT LUẬN ........................................................................................ 152 2. KIẾN NGHỊ........................................................................................ 153 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ........................... 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 155 PHỤ LỤC
  • 10. viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Các chữ viết tắt Các chữ viết đầy đủ 1 BD Bồi dưỡng 2 CBQL Cán bộ quản lý 3 CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 4 CNTT Công nghệ thông tin 5 CSVC -TB Cơ sở vật chất và thiết bị 6 ĐG Đánh giá 7 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo 8 GDPT Giáo dục phổ thông 9 GV Giáo viên 10 HĐDH Hoạt động dạy học 11 HS Học sinh 12 HTTCDH Hình thức tổ chức dạy học 13 KHDH Kế hoạch dạy học 14 KQDH Kết quả dạy học 15 KQHT Kết quả học tập 16 KT- XH Kinh tế - xã hội 17 KTĐG Kiểm tra đánh giá 18 KN Kỹ năng 19 KTDH Kỹ thuật dạy học 20 KX Kỹ xảo 21 MTDH Mục tiêu dạy học 22 NDDH Nội dung dạy học
  • 11. ix 23 NL Năng lực 24 NLHS Năng lực học sinh 25 PP Phương pháp 26 PPDH Phương pháp dạy học 27 QL Quản lý 28 QTDH Quá trình dạy học 30 SGK Sách giáo khoa 31 THCS Trung học cơ sở 32 THPT Trung học phổ thông 33 TN Thử nghiệm
  • 12. x DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1. Các NL chung trong mối tương quan với 4 trụ cột giáo dục của UNESCO........................................................................... 23 Hình 1.2. Mô hình dạy học 4 thành phần của R. Glaser ........................... 37 Hình 1.3. Diễn giải chuẩn đánh giá và đường phát triển NL thực hiện của R. Glaser............................................................................ 38
  • 13. xi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Quy mô mạng lưới giáo dục của các tỉnh Bắc Trung Bộ........... 64 Bảng 2.2. Số liệu về giáo dục THPT của các tỉnh Bắc Trung Bộ.............. 66 Bảng 2.3. Quan niệm của CBQL và GV về dạy học theo định hướng phát triển NLHS....................................................................... 70 Bảng 2.4. Nhận thức của CBQL và GV về tầm quan trọng và sự cần thiết của dạy học theo định hướng phát triển NLHS................. 72 Bảng 2.5. Tình hình thực hiện HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS....................................................................... 73 Bảng 2.6. Thực trạng nâng cao nhận thức, đổi mới tư duy về HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS ................... 78 Bảng 2.7. Thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS ............................................ 80 Bảng 2.8. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS ............................................ 82 Bảng 2.9. Thực trạng tổ chức HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS............................................................ 83 Bảng 2.10. Thực trạng chỉ đạo ứng dụng CNTT, đảm bảo CSVC - TB phục vụ HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS ..... 87 Bảng 2.11. Thực trạng chỉ đạo xây dựng chính sách, tạo động lực thúc đẩy GV và HS phát huy tốt vai trò của mình trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực ......................................... 89 Bảng 2.12. Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS ...................... 92 Bảng 2.13. Thực trạng bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS cho CBQL trường THPT .... 94
  • 14. xii Bảng 2.14. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS ............................................ 97 Bảng 3.1. Vai trò của các chủ thể quản lý trong chỉ đạo và tổ chức thực hiện các giải pháp quản lý HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS .......................................... 133 Bảng 3.2. Tổng hợp các đối tượng khảo sát............................................ 135 Bảng 3.3. Đánh giá sự cần thiết của các giải pháp đề xuất...................... 135 Bảng 3.4. Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất...................... 137 Bảng 3.5. Kết quả khảo sát trình độ đầu vào về kiến thức của CBQL trường THPT.......................................................................... 142 Bảng 3.6. Bảng phân phối tần số F về số CBQL trường THPT đạt điểm Xi (đầu vào)................................................................... 143 Bảng 3.7. Khảo sát trình độ đầu vào về KN của CBQL trường THPT.... 143 Bảng 3.8. Bảng phân phối tần số F về số CBQL trường THPT đạt điểm Xi sau TN ...................................................................... 145 Bảng 3.9. Bảng tần suất kết quả kiểm tra đầu vào và sau TN về kiến thức của CBQL trường THPT........................................................ 145 Bảng 3.10. Phân bố tần suất if và tần suất tích lũy if ↑ về kiến thức của CBQL trường THPT trước TN và sau TN........................ 146 Bảng 3.11. Kết quả về trình độ KN của CBQL trường THPT sau TN ...... 148
  • 15. xiii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1. Quan niệm khác nhau về dạy học theo định hướng phát triển NLHS .......................................................................... 71 Biểu đồ 2.2. Nhận thức của CBQL và GV về tầm quan trọng và sự cần thiết của dạy học theo định hướng phát triển NLHS ...... 72 Biểu đồ 2.3. Tình hình thực hiện HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS........................................................ 74 Biểu đồ 2.4. Thực trạng nâng cao nhận thức, đổi mới tư duy về HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS ................. 79 Biểu đồ 2.5. Thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS........................................ 80 Biểu đồ 2.6. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS........................................ 82 Biểu đồ 2.7. Thực trạng tổ chức HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS........................................................ 85 Biểu đồ 2.8. Thực trạng chỉ đạo ứng dụng CNTT, đảm bảo CSVC- TB phục vụ HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS................................................................... 88 Biểu đồ 2.9. Thực trạng chỉ đạo xây dựng chính sách, tạo động lực thúc đẩy HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS .......................................................................... 90 Biểu đồ 2.10. Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS.................. 92 Biểu đồ 2.11. Thực trạng bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS cho CBQL trường THPT ....................................................................... 95
  • 16. xiv Biểu đồ 2.12. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS............................ 98 Biểu đồ 3.1. Phân bố tần suất if về kiến thức của CBQL trường THPT trước TN và sau TN ................................................ 146 Biểu đồ 3.2. Tần suất tích lũy if ↑ về kiến thức của CBQL trường THPT trước TN và sau TN ................................................ 147 Biểu đồ 3.3. So sánh quả về trình độ KN của CBQL trường THPT trước TN và sau TN........................................................... 149
  • 17. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã xác định mục tiêu: “Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và bản sắc dân tộc. Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực” [19; tr.122]. Để thực hiện được mục tiêu trên, đòi hỏi phải đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục nước nhà, “từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở GD&ĐT và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học” [19; tr.119]. Đối với GDPT, mục tiêu của sự đổi mới là nhằm “tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” [19; tr.123]. Vì thế, GDPT phải đặt trọng tâm vào việc khơi dậy sự say mê học tập, kích thích sự tò mò và sáng tạo của HS để các em có khả năng kiến tạo kiến thức từ những gì nhà trường mang đến cho các em, để các em thực sự thấy rằng mỗi ngày đến trường là một ngày có ích.
  • 18. 2 Trong những năm qua, chất lượng GDPT đã có sự tiến bộ; trình độ hiểu biết, NL tiếp cận tri thức mới của HS được nâng cao; kết quả đánh giá quốc tế trên diện rộng cho thấy HS Việt Nam không thua kém HS thế giới về NL đọc hiểu, toán học, khoa học. Chất lượng giáo dục mũi nhọn ngày càng được nâng cao; kết quả các kỳ thi HS giỏi quốc gia và quốc tế có tiến bộ... Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, GDPT nước ta cũng còn có những hạn chế nhất định trước những đòi hỏi mới của sự nghiệp CNH, HĐH, trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ và xu thế đổi mới nhanh chóng của GDPT trên thế giới. Một trong những hạn chế đó là chất lượng GDPT đại trà còn thấp so với yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ mới và so với một số nước tiên tiến; chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa “dạy chữ”, “dạy người” và định hướng nghề nghiệp… Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế trên là do “công tác quản lý chất lượng, thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa được coi trọng đúng mức” [19; tr.118-119]. Để thực hiện được mục tiêu của mình, GDPT cũng phải đổi mới căn bản, toàn diện, hướng vào sự phát triển NLHS trên tất cả các phương diện: từ MTDH, CTDH đến PPDH, HTTCDH, KTĐG kết quả học tập của HS; quản lý HĐDH... Giáo dục THPT là một bộ phận hợp thành của hệ thống giáo dục phổ thông. Thời gian vừa qua, giáo dục THPT đã có sự đổi mới mạnh mẽ về nội dung, chương trình, PPDH... Đặc biệt, sau năm 2015, chương trình, sách giáo khoa THPT sẽ được đổi mới theo hướng phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học, đảm bảo hài hòa giữa “dạy chữ”, “dạy người” và định hướng nghề nghiệp. Khi giáo dục THPT có sự đổi mới căn bản và toàn diện như vậy, đòi hỏi toàn bộ hoạt động của nhà trường THPT cũng phải đổi mới theo định hướng phát triển NLHS. Trong khi đó, công tác quản lý nhà trường THPT nói
  • 19. 3 chung, quản lý HĐDH nói riêng vẫn đang trên “lối mòn truyền thống”, thiên về quản lý theo nội dung mà chưa chú ý đến quản lý theo định hướng phát triển NLHS. Tiếp cận NL trong giáo dục nói chung, trong dạy học nói riêng, hiện đang là vấn đề lý luận và thực tiễn được quan tâm rộng rãi trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Vì thế, chuyển sang dạy học và quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS vừa là cơ hội để nâng cao chất lượng dạy học; vừa là thách thức lớn đối với GV, CBQL trường THPT, khi việc chuẩn bị để dạy học và quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS chưa được triển khai một cách khẩn trương, đồng bộ. Bản thân GV, CBQL trường THPT cũng chưa có tâm thế sẵn sàng cho dạy học và quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS. Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh” để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp quản lý HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THPT trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT và hội nhập quốc tế. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Vấn đề quản lý HĐDH ở trường THPT trong giai đoạn hiện nay. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS. 4. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất và thực hiện được các giải pháp dựa trên chức năng quản lý và nội dung quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS thì có thể
  • 20. 4 quản lý hiệu quả HĐDH ở trường THPT, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THPT trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT và hội nhập quốc tế. 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề quản lý HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS. 5.1.2. Khảo sát thực trạng quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS ở trường THPT các tỉnh Bắc Trung Bộ. 5.1.3. Đề xuất các giải pháp quản lý HĐDH ở trường THPT theo định hướng phát triển NLHS. 5.1.4. Đánh giá hiệu quả các giải pháp đề xuất thông qua khảo sát sự cần thiết, tính khả thi và tổ chức thử nghiệm. 5.2. Phạm vi nghiên cứu - Khảo sát thực trạng và sự cần thiết, tính khả thi của các giải pháp đề xuất ở một số trường THPT khu vực Bắc Trung Bộ; - Thử nghiệm một giải pháp đối với CBQL (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn) các trường THPT tỉnh Hà Tĩnh. 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp luận 6.1.1. Tiếp cận hệ thống HĐDH là một hệ thống cấu trúc, bao gồm các thành tố như mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, HTTCDH, KTĐG kết quả học tập của HS... Nghiên cứu HĐDH và quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS ở trường THPT phải được đặt trong mối quan hệ hệ thống với các hoạt động khác và bảo đảm tính chỉnh thể, toàn vẹn của HĐDH. Quản lý HĐDH theo định hướng phát triển NLHS ở trường THPT phải được tiến hành đồng
  • 21. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 50711 DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận Hoặc : + ZALO: 0932091562