SlideShare a Scribd company logo
BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY
CỦA GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Nhận Viết Thuê Luận Văn
 Điểm Cao – Chất Lượng
 Uy Tín – Đúng Hẹn
 Zalo trao đổi : 0932.091.562
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÀ NỘI - 2020
BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY
CỦA GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số :
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM ĐÌNH HÒE
HÀ NỘI - 2020
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 3
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN QUẢN LÍ HOẠT
ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN CÁC
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN GÒ VẤP,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
13
1.1 Các khái niệm cơ bản 13
1.2 Mục tiêu, nội dung, đặc điểm quản lí hoạt động giảng
dạy trong các trường trung học cơ sở quận Gò vấp,
thành phố Hồ Chí Minh
19
1.3 Thực trạng quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên
trung học cơ sở Quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh
28
Chương 2 YÊU CẦU, BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG
GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN GÒ VẤP, THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH
59
2.1 Những định hướng về đổi mới hoạt động giảng dạy ở
các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ
chí Minh
59
2.2 Yêu cầu thực hiện hệ thống biện pháp quản lí hoạt động
giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận
Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh
63
2.3 Hệ thống biện pháp quản lí hoạt động giảng dạy của
giáo viên Trung học cơ sở Quận Gò Vấp, thành phố Hồ
Chí Minh
66
2.4 Khảo sát sự cần thiết và khả thi của các biện pháp quản
lý hoạt động giảng dạy
82
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
PHỤ LỤC 94
Kế hoạch hoá quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ
sở vừa là chức năng cơ bản trong quản lí giáo dục, vừa là một biện pháp chủ đạo
quản lí hoạt động giảng dạy của đội ngũ giáo viên các trường trung học cơ sở quận
Gò Vấp. ...............................................................................................................................72
* Nội dung biện pháp..........................................................................................................73
Nội dung của biện pháp để xác định rõ mục đích, nhiệm vụ, phương pháp quản lí
và chỉ đạo soạn thảo, tổ chức thực hiện tốt mục tiêu, nội dung, chương trình,
phương pháp và hình thức quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên. Thông qua
kế hoạch hóa chủ thể quản lí tiến hành các hoạt động tổ chức, lãnh đạo, chỉ huy,
điều khiển, chỉ đạo trong việc huy động, phát huy các nguồn lực bảo đảm thực hiện
các hoạt động quản lí nhằm đạt tới mục tiêu quản lí. Đây còn là cơ sở pháp lý để
kiểm tra, đánh giá chất lượng quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên trong nhà
trường hiện nay. Hoạt động quản lí phải được kế hoạch hoá một cách đầy đủ,
chính xác, khoa học thông qua các quyết định quản lí của hiệu trưởng, các phó
hiệu trường, tổ trưởng chuyên môn. Qua đó, dự báo các hoạt động với mục đích,
nội dung, biện pháp rõ ràng, xác định các bước đi cụ thể bảo đảm thúc đẩy hoạt
động quản lí toàn diện giáo viên các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp. ...............73
* Điều kiện thực hiện biện pháp ........................................................................................73
Nội dung biện pháp cần tập trung vào xây dựng mục tiêu, kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo
thực hiện, quản lí kế hoạch giảng dạy của giáo viên toàn khoá, kế hoạch từng
đợt...Các kế hoạch trên đây đều phải mang tính khoa học, thiết thực, khả thi. Xây
dựng kế hoạch là bước mang tính chất kỹ thuật, giúp cho chủ thể quản lí dễ dàng thực
hiện chức năng kế hoạch hóa của mình một cách thuận lợi. Thông thường xây dựng
kế hoạch quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở được
tiến hành theo những bước cơ bản như sau:......................................................................73
Bước 4, hình thành kế hoạch, xây dựng sơ đồ khung của kế hoạch. Tuỳ theo tính
chất từng loại kế hoạch và cấp quản lí cụ thể mà thiết kế, xây dựng kế hoạch thực
hiện nhiệm vụ dạy học và giáo dục. Kế hoạch cần phải xác định rõ được mục tiêu
giáo dục của nhà trường, từng giai đoạn, từng năm học, học kỳ; xác định thứ tự
thời gian tiến hành, nội dung hoạt động quản lí, nguồn nhân lực, cơ sở vật chất kỹ
thuật, lực lượng tiến hành, người phụ trách. Quy định hiệp đồng, phối hợp giữa
các lực lượng; việc kiểm tra, đánh giá và chế độ báo cáo kết quả thực hiện các hoạt
động; những biện pháp điều chỉnh, triển khai tiếp tục công việc; quy định việc rút
kinh nghiệm, tổng kết, đánh giá kết quả. Trong các nội dung đó, việc xác định
quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở là mục tiêu
tổng thể, xuyên suốt. ..........................................................................................................74
Yêu cầu kế hoạch: Hệ thống kế hoạch của các cấp trong nhà trường, tổ chuyên
môn là một chỉnh thể thống nhất về mục tiêu từ tổ chức đến cá nhân, kế hoạch cấp
dưới phải phục tùng kế hoạch cấp trên; phải quán triệt sâu sắc mục tiêu giáo dục
và kế hoạch của trên, vận dụng một cách khoa học của cấp mình, hướng dẫn tỉ mỉ
cho cấp dưới. Các đối tượng cụ thể phải có hệ thống kế hoạch khoá học, năm học,
học kỳ và từng môn học. Xác định rõ mục tiêu, yêu cầu, nội dung quản lí; các kế
hoạch phải tường minh, có tính khả thi, phải thống nhất, phù hợp với quá trình
dạy học, phải được phê chuẩn và phổ biến cho lực lượng sư phạm và học viên sư
phạm. Phải xác rõ lực lượng tham gia, biện pháp tiến hành trong từng hoạt động;
kế hoạch phải định tính, định lượng được về chất lượng. Quá trình thực hiện kế
hoạch phải có kiểm tra, giám sát, điều chỉnh bổ sung kịp thời......................................74
Để thực hiện nội dung biện pháp này các chủ thể và đối tượng quản lý cần làm tốt
một số vấn đề cơ bản sau:..................................................................................................75
Hai là, các tổ chuyên môn, giáo viên cần tổ chức quán triệt sâu sắc kế hoạch quản lí
hoạt động giảng dạy của giáo viên là một bộ phận quan trọng của kế hoạch đào tạo
của nhà trường, lựa chọn nội dung mình đảm nhiệm, phân tích đánh giá số lượng,
chất lượng đội ngũ giảng viên, phối hợp với các lớp quản lí nắm chắc chất lượng đối
tượng học sinh. Tiến hành xây dựng kế hoạch dạy học, phân công, chỉ đạo, hướng dẫn
các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch theo các môn học cho từng đối tượng, xác định
rõ mục tiêu, yêu cầu, nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện, thời gian và
biện pháp quản lí hoạt động cụ thể cho từng đối tượng học sinh của nhà trường............75
2.3.4. Tăng cường hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng quản lí hoạt động giảng
dạy của giáo viên.................................................................................................................79
* Mục đích, ý nghĩa biện pháp...........................................................................................79
Kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy chuyên môn của đội ngũ giáo
viên các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận Gò vấp, bảo đảm kết quả được
đánh giá chính xác, khách quan, toàn diện nhưng có trọng tâm, trọng điểm. Từ đó,
giúp cho đội ngũ giáo viên biến quá trình đánh giá thành quá trình tự đánh giá. Để
việc kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động giáng dạy chuyên môn khách quan,
cần có đầy đủ, đồng bộ các văn bản quy định về quản lý và đánh giá kết quả, có
thang điểm, tiêu chí đánh giá cụ thể cho từng nội dung thực hành. Kiểm tra, đánh
giá chất lượng hoạt động giảng dạy chuyên môn của đội ngũ giáo viên, đòi hỏi các
chủ thể quản lý phải công tâm, có kinh nghiệm chuyên môn để kiểm tra, đánh giá
chính xác, công bằng và công khai kết quả hoạt động giảng dạy chuyên môn của
đội ngũ giáo viên.................................................................................................................79
Nội dung kiểm tra, đánh chất lượng hoạt động giảng dạy chuyên môn cần tập trung
vào những vấn đề cơ bản, như: Kiểm tra, đánh giá việc lập kế hoạch và tổ chức thực
hiện kế hoạch giảng dạy; kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động thực hành giảng
dạy của giáo viên. Kiểm tra ý thức, thái độ của giáo viêntrong thực hiện tự học tập, tự
nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn.........................................................................80
* Điều kiệnthực hiện biện pháp ..........................................................................................80
Tăng cường kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy chuyên môn của
đội ngũ giáo viên các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp cần thực hiện tốt một
số yêu cầu cơ bản sau: .......................................................................................................80
Một là, Ban Giám hiệu nhà trường lãnh đạo, điều khiển, quản lý mục tiêu giáo dục
và đào tạo, phát triển nhà trường cần thường xuyên thực hiện kiểm tra, đánh giá
chất lượng hoạt động giảng dạy của đội ngũ giáo viên thông qua hệ thống các cơ
quan chức năng, tổ chuyên môn, giáo viên. Có chủ trương lãnh đạo và kế hoạch bồi
dưỡng cho đội ngũ cán bộ, giáo viênvề lý luận khoa học quản lý giáo dục nói chung; hệ
thống kiếnthức, kinhnghiệm về việc tổ chức kiểmtra, đánh giá chất lượng quản lý hoạt
động giảng dạy của đội ngũ giáo viên nói riêng, nhất là cán bộ chủ trì ở các cơ quan,
khoa để: Đánh giá chất lượng giảng dạy chuyên môn của đội ngũ giáo viên các trường
trung học cơ sở quận Gò Vấp đảm bảo trung thực, khách quan........................................80
Định kỳ hoặc đột xuất tổ chức các hội nghị chuyên đề bàn về công tác kiểm tra,
đánh giá chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên nhằm sơ kết, tổng kết đánh
giá, rút kinh nghiệm quản lý hoạt động giảng dạy chuyên môn, làm cơ sở cho việc
lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ giáo dục và đào tạo ở nhà trường một cách
thiết thực, tỉ mỉ, chính xác và hiệu quả. ...........................................................................80
Hai là, các cơ quan chức năng khác, có nhiệm vụ tham mưu đề xuất với Ban Giám
hiệu nhà trường về công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý GD – ĐT nói chung, trong
đó có công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy của đội ngũ giáo
viên. Đồng thời, trực tiếptheo dõi, hướng dẫn, kiểmtra các tổ chuyênmôn trong việc tổ
chức thực hiệncác chủ trương, biệnpháp và các quyết định về quản lý hoạt động giảng
dạy ở nhà trường.................................................................................................................81
Chủ trì và phối hợp với các cơ quan chức năng, tổ chuyên môn, giáo viên để xây
dựng tiêu chí đánh giá hoạt động giảng dạy chuyên môn của giáo viên phải toàn
diện, bao gồm cả các tiêu chí đánh giá về kiến thức, sự phát triển về trí tuệ, phát
triển về các kỹ năng xã hội, đặc biệt là sự phát triển về kỹ năng sư phạm của giáo
viên. Việc dựa vào nhiều tiêu chí để đánh giá, trong đó đặc biệt chú ý đến việc
đánh giá kỹ năng sư phạm sẽ có những tác động tích cực đến việc hoạt động giảng
dạy của giáo viên. Phân cấp chỉ đạo, hướng dẫn, giúp đỡ các tổ chuyên môn, giáo
viên nắm vững hệ thống văn bản pháp quy về công tác kiểm tra, đánh giá chất
lượng hoạt động giảng dạy chuyên môn đã được ban hành; phối hợp, hiệp đồng
chặt chẽ trong quá trình tổ chức thực hiện. Kịp thời phát hiện những sai lệch, hạn
chế, bất cập để đề xuất những chủ trương, biện pháp quản lý thiết thực, hiệu quả. ..81
Tổng hợp và báo cáo kết quả công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động
giảng dạy chuyên môn với Ban Giám hiệu nhà trường theo đúng chế độ quy định.
Đồng thời, tích cực chỉ đạo, thực hiện tốt công tác thi đua, tuyên truyền cổ động
về kết quả hoạt động giảng dạy, nghiên cứu nhằm khích lệ động viên kịp thời
những điển hình tiên tiến, phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, khuyết điểm
góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giảng dạy chuyên môn của đội ngũ giáo
viên các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp hiện nay. .............................................81
Ba là, các tổ chuyên môn hướng dẫn thực hiện quản lý, kiểm tra, giám sát chặt chẽ
các hoạt động giảng dạy của giáo viên như; việc chấp hành các quy chế, quy định
về GD – ĐT. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy
chuyên môn của giáo viên thông qua các hoạt động dạy học, thực hành, hội thao,
thi, kiểm tra. Thông qua dự mẫu các hoạt động giáo dục, các hình thức dạy học
của giáo viên để nhận xét, rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả, đối chiếu với tiêu
chí cho điểm xếp loại. Thông qua kiểm tra, đánh giá để bồi dưỡng, hướng dẫn cho
đội ngũ giáo viên về phương pháp, hình thức các nội dung, phương pháp, hình thức
dạy học. Thường xuyên theo dõi, nắm chắc thông tin phản hồi từ phía học sinh và cán
bộ quản lý để có sự điều chỉnh phương pháp trong quá trình giảng dạy, tổ chức, quản
lý hoạt động giảng dạy bảo đảm chất lượng tốt.................................................................82
Tóm lại, để nâng cao chất lượng,hiệuquả quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viêncác
trường quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh. Tác giả đã đề xuất 5 biện pháp, các biện
pháp có vị trí vai trò riêng. Song giữa chúng mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn
nhau, không trùng chéo và mâu thuẫn với nhau, biện pháp này là tiền đề là cơ sở cho
biệnpháp kia. Trong mỗi biệnpháp đềuchỉ rõ mục đích, ý nghĩa, nội dung và điều kiện
riêng để tương ứng với cách thức triển khai nhằm đem lại hiệu quả thiết thực trong
quản lý hoạt động giảng dạy. Các biện pháp có mối quan hệ biện chứng với nhau, biện
pháp này tốt là tiền đề cho biện pháp kia, bổ sung tương tác với nhau trong hệ thống
biện pháp quản lý, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên các
trường trung học cơ sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh.........................................85
Tăngcườngkiểmtra,đánhgiáchấtlượngquảnlíhoạtđộng giảngdạycủagiáoviêncáctrườngtrung
họccơsởquậnGòvấp,thànhphốHồChíMinh..........................................................................87
MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Thế giới đã bước vào thế kỉ XXI với nhiều biến đổi nhanh chóng khó
lường, vấn đề giáo dục và đào tạo ngày càng trở thành yếu tố quyết định
đối với sự phát triển và thịnh vượng của mỗi quốc gia. Để có được một lực
lượng lao động hùng hậu cả về số lượng và đảm bảo chất lượng, vai trò của
giáo dục có vị trí, vai trò quốc sách hàng đầu.
Đại hội Đảng toàn quốc lần XI Đảng ta xác định và nhấn mạnh:“ Ñoåi
môùi caên baûn toaøn dieän neàn giaùo duïc theo höôùng chuaån hoùa,
hieän ñaïi hoùa, xaõ hoäi hoùa; ñoåi môùi chöông trình, noäi dung, phöông
phaùp daïy vaø hoïc; ñoåi môùi cô cheá quaûn lyù giaùo duïc, phaùt trieån
ñoäi nguõ giaùo vieân vaø caùn boä quaûn lyù giaùo duïc, ñaøo taïo. Tập
trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối
sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành. Đẩy mạnh đào tạo nghề đáp ứng
nhu cầu phát triễn của đất nước. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh,
kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đìnhvà xã hội; xây dựng xã hội học
tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân được học tập suốt đời”[30,
tr.168]
Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo của Đảng về giáo dục – đào tạo, thực
hiện chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Ngành giáo dục đang từng
bước đổi mới nội dung chương trình, đổi mới phương pháp dạy học, đổi
mới công tác quản lí nâng cao chất lượng quản lí hoạt động dạy học nhằm
nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo, nhằm thực hiện mục tiêu “ Nâng
cao dân trí đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”.
Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan
trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, là điều
kiện để phát huy nguồn lực con người. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng,
toàn dân, trong đó ngành giáo dục là lực lượng nồng cốt, có vai trò cực kì
quan trọng. Hoạt động giảng dạy là một trong những hoạt động cơ bản
trong nhà trường. Thực tiễn quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các
trường trung học cở sở quân Gò Vấp, thành Phố Hồ Chí Minh trong những
năm qua đã đạt được những kết quả rất quan trọng có tác động tích cực
trong việc trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ cho học sinh. Mặt khác,
thông qua hoạt động giảng dạy góp phần hình thành và phát triển nhân cách
của học sinh, thực hiện tốt quan điểm dạy học, giáo dục trong nhà trường
bảo đảm “kết hợp dạy chữ với dạy người” được thực hiện có hiệu quả.
Song, Thực tiễn cũng cho thấy quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên
các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp cũng bộ lộ nhiều bất cập, đặc biệt
là quản lí mục tiêu, nội dung chương trình dạy học, việc quản lí xây dựng
và thực thi kế hoạch, quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên, quản lí
hoạt động học của học sinh và quản lí hoạt động kiểm tra đánhgiá và quản lí
các điều kiện hỗ trợ hoạt động giảng dạy của giáo viên ở các trường trên địa
bàn quânGò Vấp, thành phố Hồ chí Minh vẫn cònnhững hạn chế, chất lượng
giảng dạycủa giáo viên chưa tương xứng với tiềm năng của nhà trường. Xuất
pháttừ lý do trên, tác giả chọnđềtài luận văn:“ Biện pháp quảnlýhoạtđộng
giảngdạycủa giáo viên trong các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp,
thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệp.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
* Các công trình nghiên cứu trên thế giới
Tác giả P.V.Zimin, M.I.Kođakốp, N.I.Saxerđôlốp nhận định: “Công
tác quản lý hoạt động giảng dạy, giáo dục trong nhà trường là khâu then
chốt trong hoạt động quản lý trường học.” [22].
Về đề quản lý hoạt động giảng dạy trong nhà trường phổ thông
không chỉ chú trọng đến việc quản lý phương pháp giảng dạy, quản lý nội
dung chương trình mà còn phải chú trọng đến nhiều yếu tố khác, vì chúng
có mối liên hệ tương hỗ. Tác giả V.A.Xukhomlinxki cho rằng việc xây
dựng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.
Người Hiệu trưởng phải biết chọn lựa giáo viên bằng nhiều nguồn khác
nhau và bồi dưỡng họ trở thành giáo viên tốt theo tiêu chuẩn nhất định,
bằng những biện pháp khác nhau. Thực tế cho thấy với đội ngũ giáo viên
có năng lực chuyên môn vững vàng, thường xuyên được bồi dưỡng nâng
cao tay nghề thì công tác đào tạo của nhà trường sẽ đạt hiệu quả cao.
Một công trình nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn về những ưu tiên
và chiến lược cho giáo dục, ngân hàng thế giới đã có kết luận: Đầu tư vào
giáo dục sẽ tích luỹ vốn con người, là chìa khoá để thay thế sự tăng trưởng
kinh tế và tăng thu nhập. Giáo dục, đặc biệt là giáo dục cơ bản cũng góp
phần làm giảm đói nghèo, nhờ tăng năng suất lao động của từng lớp lao
động nghèo, giảm sinh đẻ và tăng cường sức khoẻ, giúp mọi người cùng có
cơ hội tham gia đầy đủ và hoạt động xã hội và phát triển kinh tế. Từ các số
liệu thống kê và chứng minh thực tế công trình nghiên cứu ứng dụng vào
thực tiễn về những ưu tiên và chiến lược cho giáo dục của ngân hàng thế
giới. Các nhà giáo dục đã đisâu nghiên cứu về vai trò và trách nhiệm của đội
ngũ cánbộ quản lý trong việc quản lý hoạt động giảng dạy trong nhà trường.
Bên cạnh đó nhiều tác giả khác lại đi sâu nghiên cứu những nhiệm vụ cụ
thể trong hoạt động giảng dạy.
Ủy ban quốc tế về giáo dục thế kỷ XXI của UNESCO (1996) đã
khẳng định: “thầy giáo là yếu tố quyết định hàng đầu đối với chất lượng
giáo dục. Do đó, muốn phát triển giáo dục thì trước hết và trên hết phải phát
triển đội ngũ giáo viên về cả số lượng và chất lượng”[18].
Ở Nhật Bản, có quy chế bắt buộc bồi dưỡng hàng năm đối với giáo
viên phổ thông mới vào nghề. Giaos viên đương nhiệm được bồi dưỡng
bằng nhiều hình thức, ở nhiều cấp với phương thức đổi mới, đa dạng. Chính
sáchđãingộ giáo viên chủyếu thể hiện qualương, phụ cấp, trợ cấp. Mức tăng
lương dựavào thành tíchvà thâm niên côngtác, trung bình1 năm hoặc 2 năm
một lần [35].
Tại Pakistan có chương trình bồi dưỡng về sư phạm do nhà nước qui
định trong thời gian 3 tháng gồm các nội dung như: giáo dục nghiệp vụ dạy
học, cơ sở tâm lý giáo dục, phương pháp nghiên cứu, đánh giá và nhận xét
học sinh,… đối với đội ngũ giáo viên mới vào nghề chưa quá 3 năm.
Tại Thái Lan, từ năm 1998 việc bồi dưỡng giáo viên được tiến hành ở
các trung tâm học tập cộngđồngnhằm thực hiện giáo dục cơ bản, huấn luyện
kỹ năng nghề nghiệp và thông tin tư vấn cho mọi người dân trong xã hội.
Ở Philippin đã xây dựng kế hoạchtổngthể đào tạo bồi dưỡng giáo viên
10 năm (1998-2008), trongđó có những giải pháp đángchú ý. Chẳng hạn, thu
hút những học sinh trung học có học lực khá giỏi vào ngành sư phạm. Tạo
việc làm cho giáo viên mới ra trường, giảm bớt tình trạng thất nghiệp đối
với giáo viên mới. Thể chế hóa và củng cố việc bồidưỡng tại chức, nâng cao
nhận thức của nhân dân về vai trò, tầm quan trọng của nghề dạy học và vị
thế của giáo viên trong xã hội[36].
Đốivới Cộnghòa Pháp, một quốc gia có nền giáo dục rất phát triển ở
Châu Âu, đã xây dựng 49 nguyên tắc mới cho giáo dục. Trong đó có đề cập
đến côngtác đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên giáo viên: mỗi giáo viên được
hưởng ítnhất 35 giờ đốivới côngtác đào tạo tiếp tục hàng năm. Tăng cường
làm việc theo nhóm để chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm giảng dạy lẫn nhau.
Thời gian làm việc của giáo viên giảm từ 18 giờ xuống 15 giờ/tuần, thạc sĩ
giảm từ 15 giờ xuống 14 giờ/tuần. Nhưng giáo viên phải có 4 giờ/tuần có
mặt trong nhà trường để nghiên cứu tài liệu chuẩn bị cho các hoạt động
giảng dạy, đối với thạc sĩ là 3 giờ/tuần tức là 132 giờ/năm. Công tác đào tạo
bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục được chú trọng[29].
Qua đó cho thấy ở các nước trên thế giới từ những nước chậm phát
triển, nước đang phát triển và nước phát triển thì công tác quản lý bồi
dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên được đặc biệt quan tâm.
* Các công trình nghiên cứu ở Việt nam
Mộtsố văn bảncủa Đảngvà Nhà nước về quản lý hoạt động giảng dạy
và bồi dưỡng giáo viên:
Chỉ thị số 18/2001/CT-TTg của Thủ tướng chính phủ về một số biện
pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo của hệ thống GD quốc dân có đề
cập đến công tác bồi dưỡng đội ngũ GV phổ thông.
Chỉ thịsố 22/2003/CT-BGD&ĐTcủaBộ trưởng Bộ GD và ĐT về việc
bồidưỡngnhàgiáo và cánbộ quảnlý giáo dục hàngnăm, đãđềra mục tiêu đối
tượng, nộidungphươngpháp bồidưỡngnhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
Chỉ thị số 40CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban Bí thư về
việc xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
đã chỉ đạo: “Tiến hành ra soát, sắp xếp lại đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản
lý giáo dục để có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đảm bảo đủ số lượng và cân
đối về cơ cấu; nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức cho đội
ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục”.
Quyết định số 09/2005/QĐ -TTg của Thủ tướng chính phủ về việc
phê duyệt đề án “Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán
bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2001-2010 đã xác định mục tiêu, các nhiệm
vụ chủ yếu, các giải pháp cho việc xây dựng và phát triển đội ngũ nhà
giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 đã đề ra các giải
pháp phát triển giáo dục, trong đó có giải pháp phát triển đội ngũ nhà giáo và
cán bộ quản lý giáo dục, trong giải pháp này khẳng định “...đổi mới căn bản
và toàn diện nội dung và phương pháp đào tạo, bồi dưỡng nhằm hình thành
đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đủ sức thực hiện đổi mới
chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015” [6].
Các bài viết của các tác giả liên quan đến quản lý hoạt động giảng dạy của
độingũ giáo viên:
Trong bài viết;“Những bài giảng về quản lí trường học” Tác giả Hà
Sĩ Hồ cho rằng: Trong thực hiện mục tiêu đào tạo việc quản lí hoạt động
dạy và học ( theo nghĩa rộng) là nhiệm vụ trung tâm của nhà trường [31].
Trong cuốn sách “những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo
dục”. Tác giả Trần Kiểm chỉ rõ: “...hoạt động quản lí nhà trường bao
gồm nhiều loại quản lí như: quản lí các hoạt động giáo dục, hoạt động
dạy học, hoạt động lao động, hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục
hướng nghiệp, quản lí các đội tượng khác nhau; quản lí giáo viên, học
sinh, tài chính, cơ sở vật chất..., quản lí nhiều khách thể khác nhau: quản
lí thực hiện xã hội hóa giáo dục, điều chỉnh các hoạt động ảnh hưởng từ
bên ngoài trường, tham mưu với ban đại diện cho mẹ học sinh...”[23]
Các tác giả đi sâu nghiên cứu ở các góc độ khác nhau của hoạt động
dạy học chỉ ra những yêu cầu và biện pháp quản lí hiệu quả hoạt động giảng
dạy của giáo viên nói chung và giáo viên ở các trường trung học cơ sở nói
riêng. Quản lí lao động sư phạm của đội ngũ giáo viên có vai trò rất quan
trọng trong các nội dung quản lí ở các trường đây chính là quản lí nhân sự,
nguồn lực giáo dục trong nhà trường nếu quản lí và phát huy tốt lực lượng
này sẽ góp phần quan trọng nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường.
Tác giả ĐặngQuốc Bảo cho rằng: “Bất cứ hoàn cảnh nào dù khó khăn
đếnđâu, ngànhgiáo dục cũngtìmmọibiện pháp mở trường, lớp (dài hạn, ngắn
hạn, cấp tốc, tập trung, phân tán, nhóm nhỏ…) để đào tạo, bồi dưỡng đội
ngũ”.[2].
Tác giả Trần Quang Quý trong cuốn Cẩm nang nâng cao năng lực
và phát triển đội ngũ giáo viên đã đề cập rất nhiều đến nghề thầy, người
thầy, năng lực sư phạm và con đường nâng cao năng lực sư phạm.
“Thực trạng và biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên trường THPT
ở các huyện trong tỉnh Cà Mau” của tác giả Trịnh Hùng Cường. Trong đó
đã nêu lên thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên trường THPT ở
các huyện trong tỉnh Cà Mau và đề xuất các biện pháp cải tiến.[22].
Các công trình nghiên cứu của các tác giả đã tập trung luận giải các
vấn đề, nội dung cơ bản như: Vai trò của quản lí, quản lí giáo dục; khái niệm
về quản lí, quản lí trường học; bản chất, chức năng, nguyên tắc và phương
pháp quản lí giáo dục; thông tin trong quản lí, công cụ quản lí giáo dục; hệ
thống giáo dục quốc dân; quản lí nhà nước về giáo dục; quản lí nhà trường;
quản lí tài chính, quản lí cơ sở vật chất kỹ thuật trong giáo dục và trường
học;quản lí chất lượng giáo dục;xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản
lí giáo dục; xây dựng văn hóa trong quản lí giáo dục; đổi mới quản lí giáo
dục; các mô hình quản lí giáo dục; phân cấp trong quản lí giáo dục; thực
trạng trong côngtác quản lý nhà nước về giáo dục;một số kinh nghiệm quốc
tế về quản lí giáo dục; quản lí giáo dục trong xu thế hội nhập và toàn cầu
hóa.
Các côngtrình nghiên cứu về quản lí hoạt động giảng dạy trên thế giới
và Việt Nam có ý nghĩa rất quan trọng giúp tác giả có cái nhìn tổng thể cần
được tiếp thu về quản lí hoạt động giảng dạy, chất lượng giảng dạy và quản
lí nâng cao chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên ở các nhà trường hiện
nay trong đó có các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận Gò vấp, thành
phố Hồ Chí Minh.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu, làm rõ cơ sở lý luận quản lí hoạt động giảng dạy của
giáo viên các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận Gò Vấp, thành phố
Hồ Chí Minh. Từ đó, đề xuất các biện pháp quản lí nhằm nâng cao hoạt
động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp,
thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.
* Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về công tác quản lý hoạt động giảng dạy
của giáo viên Trung học cơ sở quận Gò Vấp.
Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lí hoạt động giảng dạy của giáo
viên các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp.
Đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên
nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở các trường trung học cơ sở quận Gò
Vấp.
4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Khách thể nghiên cứu
Hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp,
thành phố Hồ Chí Minh
* Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp quản lí hoạt giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ
sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ chí Minh
* Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu quản lí hoạt động giảng dạy của giáo
viên các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.
Thời gian nghiên cứu khảo sát từ năm 2009 đến 2013.
5. Giả thuyết khoa học
Chất lượng quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường
trung học cơ sở Quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh phụ thuộc nhiều nội
dung và phương thức quản lí. Nếu đội ngũ giáo viên nhà trường được
chuẩn hóa số lượng, chất lượng và cơ cấu, thực hiện tốt kế hoạch hóa quản
li hoạt động giảng dạy của giáo viên, quản lí tốt thời gian và lao động sư
phạm của giáo viên, đội ngũ giáo viên nhận thức đúng có trách nhiệm
lương tâm nghề nghiệp vì sự nghiệp trồng người, có tinh thần đổi mới và
vận dụng các phương pháp dạy học tiên tiến, nhà trường có chính sách
động viên giáo viên và học sinh, thực hiện tốt chủ trương “ xây dựng nhà
trường thân thiện, học sinh tích cực”, đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt
học tốt trong nhà trường thì chất lượng, hiệu quả quản lí hoạt động giảng
dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở trên đại bàn quận Gò Vấp,
thành phố Hồ Chí Minh sẽ được nâng cao.
6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp luận
Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở quan điểm chủ nghĩa Mác -
Lênin, Tưtưởng Hồ Chí Minh, đườnglối quan điểm củaĐảng Cộng Sản Việt
Nam về giáo dục - đào tạo và quản lý giáo dục - đào tạo. Đồngthời, đề tài dựa
vào quanđiểm hệ thống - cấu trúc;lôgíc - lịch sử, quan điểm thực tiễn làm cơ
sở xem xét và phân tích những vấn đề liên quan đến nhiệm vụ nghiên cứu đề
tài.
* Phương pháp nghiên cứu
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận bao gồm:
Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu; phương pháp
phân loại tài liệu, nhằm xây dựng cơ sở lý luận về công tác quản lí hoạt
động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở trên đại bàn quận
Gò Vấp.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn bao gồm:
Phương pháp điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến và xử lý số liệu.
Trưng cầu ý kiến với các hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng bộ môn,
đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục của nhà trường. Phương pháp
nghiên cứu sản phẩm giảng dạy của giáo viên.
Phương pháp điều tra giáo dục, phương pháp tổng kết kinh nghiệm,
các phương pháp: phỏng vấn, lấy ý kiến chuyên gia, nghiên cứu sản phẩm
hoạt động...nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng về công tác quản lý hoạt
động giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở quận Gò Vấp.
Sử dụng phương pháp thống kê toán học nhằm tổng hợp, xử lí kết
quả khảo sát và điều tra.
7. Ý nghĩa của luận văn
Đề tài thực hiện thành công sẽ có ý nghĩa rất quan trọng đối với hiệu
trưởng trong quản lí hoạt động dạy học của giáo viên ở các trường trung
học cơ sở trên đại bàn quận Gò vấp, thành phố Hồ Chí Minh.
Đề tài có thể làm tài liệu tham cho các chủ thể quản lí như: phòng
giáo dục của quận, thành phố và nhà trường làm căn cứ xây dựng nguồn
lực giáo viên trong giai đoạn hiện nay và những tiếp theo.
8. Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm: phần mở đầu, 2 chương (6 tiết), kết luận và kiến
nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục.
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIẢNG
DẠY CỦA GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN
1.1. Các kháiniệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm hoạt động giảng dạy của giáo viên
Hoạt động giảng dạy (dạy học) là một hệ toàn vẹn gồm hoạt động giảng
dạy của giáo viên và hoạt động học tập của học sinh, hai hoạt động này luôn
tương tác với nhau, thâm nhập vào nhau. Dạy và học có liên hệ tác động lẫn nhau
không thể thiếu nhau, thầy giữ vai trò lãnh đạo, tổ chức điều khiển hoạt động của
học sinh. Học sinh giữ vai trò tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, tự điều
khiển hoạt động học của bản thân.
Với cách tiếp cận như vậy tác giả quan niệm:
Hoạt động giảng dạy của giáo viên ở các trường trung học cơ sở
quận Gò Vấp, thànhphốHồ Chí Minh là một quá trìnhtương tác giữa giáo
viên và họcsinh thôngquacáchìnhthứctốchứcdạy học, nhằm trang bị cho
họcsinh nhữngkiến thức,kỹnăng,tháiđộ, pháttriểntưduyđộc lập sáng tạo
đáp ứng với mục tiêu, yêu cầu đào tạo của nhà trường.
Từ quan niệm trên có thể hiều hoạt động giảng dạy của giáo viên các
trường trung học cơ sở như sau:
Mộtlà, hoạt động giảng dạy của giáo viên được hiểu là tập hợp những
tác độngliên tiếp củagiáo viên đếnđốitượnghọc sinhnhằm giúp họ nắm vững
hệ thốngnhững cơ sở khoahọc,pháttriểnnănglực nhận thức, tưduy sáng tạo,
năng lực hành động, hình thành thái độ chuẩn mực theo qui định của nhà
trường.
Hai là, hoạt động dạy và học ở các trường trung học cơ sở có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau trong mối quan hệ với các thành tố như: mục
tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức của hoạt động dạy và hoạt
động học, người dạy, người học và kết quả dạy học. Trong đó hoạt động
dạy của Thầy và hoạt động học của Trò là hai nhân tố trung tâm, năng động
nhất của quá trình dạy học.
Ba là, hoạtđộngdạyhọc ở các trường trung học cơ sở còn thể hiện sự
tươngtác giữa giáo viên và học sinhtrongquá trình dạy học. Sự tương tác đó
thể hiện; giáo viên giữ vai trò chủ đạo, tổ chức, định hướng hoạt động nhận
thức, cònhọcsinhtự giác tích cực, chủ động thông qua việc tự nhận thức và
điều chỉnh nhận thức bản thân nhằm tới mục đích và kết quả dạy học.
Bốnlà, kết quảdạyhọc ở các trườngtrunghọc cơsở quậnGòVấp phản
ánh chấtlượng và hiệu quảhọc tập, chấtlượngquảnlí, chấtlượng hiệu quả đổi
mới trình độ phương pháp, hình thức tổ chức dạy và học của nhà trường.
Hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở trên
địa bàn quận Gò Vấp với nhiệm vụ và mục tiêu là: Thực hiện nội dung
chương trình, nhiệm vụ giáo dục và đào tạo theo qui định của Bộ Giáo dục
và đào tạo. Hoạt động chính của nhà trường là truyền thụ kiến thức và hình
thành nhân cách cho học sinh được thực hiện bằng nhiều con đường, trong
đó con đường quan trọng nhất là tổ chức giảng dạy và chỉ đạo giảng dạy.
Thông qua hoạt động giảng dạy, nhằm cung cấp cho học sinh hệ thống kiến
thức khoa học, bồi dưỡng phương pháp tư duy sáng tạo và kỹ năng và thái
độ, nhằm nâng cao trình độ học vấn, hình thành thế giới quan và nhân sinh
quan ở bậc học trung học cơ sở. Mục đích xuyên suốt là làm cho học sinh
trở thành người tự chủ, năng động, sáng tạo. Như vậy, Hoạt động giảng dạy
là một trong những con đường cơ bản nhất để đạt tới mục đích giáo dục
tổng thể. Hoạt động giảng dạy được thực hiện thông qua các thành tố cấu
trúc sau:
Mục tiêu giảng dạy: trang bị cho người học những tri thức, kỹ xảo, kỹ
năng, bồi dưỡng và phát triển nhân cách người học đáp ứng yêu cầu của nhà
trường và xã hội.
Nội dung giảng dạy: những kiến thức cơ bản, toàn diện, thiết thực,
hiện đại thể hiện ở nội dung chương trình và kế hoạch giảng dạy.
Phương pháp giảng dạy: việc sử dụng phương pháp giảng dạy phù
hợp sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động giảng dạy.
Phương tiện giảng dạy: Cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học, nguồn tài
chính phục vụ dạy học.
Hình thức tổ chức giảng dạy: hình thức tổ chức giảng dạy phong
phú, phù hợp sẽ tăng hiệu quả của hoạt động giảng dạy.
Kết quả:là chất lượng học tập, tu dưỡngcủa học sinh theo mục tiêu đề
ra.
1.1.2.Quảnlíhoạtđộng giảngdạycủa giáoviên ở các trường trung
học cơ sở
Quản lí là hoạt động có ý thức của nhà quản lý nhằm đạt tới mục tiêu
hiệu quả quản lí. Các cán bộ quản lí, các lực lượng sư phạm, bằng hành
động của mình biến mục tiêu đó thành hiện thực.
Quản lí hoạt động giảng dạy học của giáo viên các trường trung học
cơ sở trên địa bàn quân Gò Vấp là một loại hình quản lí nhân sự trong đó
chủ thể đề ra những mục tiêu cần phải đạt được và những chủ trương, biện
pháp kế hoạch phải thực hiện, lựa chọn nhân sự, thời gian, huy động và sử
dụng nhân lực, vật lực và tài lực (nguồn nhân lực giáo dục của nhà trường)
hiện có và sẽ có để tổ chức và điều hành bộ máy nhân lực nhằm thực hiện
những chủ trương, biện pháp và kế hoạch nói trên một cách đúng đắn, có
chất lượng và hiệu quả đáp ứng được mục tiêu mà chủ thể đã đề ra.
Quản lí lao động giảng dạy của giáo viên là hoạt động có ý thức của
nhà quản lí (của Hiệu trưởng và các phó hiệu trường, tổ trưởng chuyên
môn) nhằm đạt tới mục tiêu quản lí. Nhà quản lí cùng với đông đảo đội ngũ
giáo viên, học sinh, các lực lượng xã hội, bằng hành động của mình biến
mục tiêu đó thành hiện thực. Dạy học và giáo dục trong sự thống nhất với
nhau là hoạt động trung tâm của nhà trường. Mọi hoạt động khác của nhà
trường đều hướng vào tiêu điểm này. Vì vậy quản lí nhà trường thực chất là
quản lí quá trình sư phạm của thầy, hoạt động học tập của trò, diễn ra trong
quá trình dạy học ở nhà trường.
Quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên ở các trường trung học cơ
sở hướng vào thực hiện nhiệm vụ trọngtâm củacủa nhà trường. Do đó quản lí
hoạtđộnggiảng dạycủa giáo viên ở các trườngtrung học cơ sở quận Gò Vấp
thực chất là những tác động của chủ thể quản lí vào quá trình dạy học (được
tiến hành bởi tập thể giáo viên) nhằm góp phần hình thành và phát triển toàn
diện năng lực chuyên môn và nhân cách cho học sinh theo mục tiêu đào tạo
của nhà trường. Từ những quan niệm và cáchtiếp cận trên tác giả đưa ra quan
niệm:
Quảnlíhoạtđộng giảng dạycủa giáoviên cáctrường trung học cơ sở
là cách thức, biện phápcủa chủ thểquảnlítheosự phân công, phân cấp tác
động đến toànbộhoạtđộnggiảngdạycủa độingũgiáo viên nhằm đạt được
chất lượng và hiệu quả dạy và học của nhà trường
Theo đó quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung
học cơ sở bao gồm các đặc trưng đó là:
Một là, chủ thể quản lí là Hiệu trường và các Phó hiệu trưởng phụ
trách chuyên môn, tổ trưởng tổ chuyên môn với nhiệm vụ trọng tâm là tổ
chức thực hiện quá trìn chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy, học tập
và các hoạt động dạy học theo chương trình, kế hoạch giảng dạy của nhà
trường và của cấp trên.
Hai là, chủ thể quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên phải có
những phẩm chất và năng lực đó là: trình độ học vấn, tri thức và kỹ năng
nghiệp vụ quản lí, gương mẫu về phẩm chất đạo đức, luôn là tấm gương và
là chỗ dựa tin cậy cho đồng nghiệp, là người thầy có uy tín với học sinh;
trung thực, lời nói và hành động nhất quán.
Ba là, theo sự phân cấp về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, thực
hiện tổ chức biên soạnchương trình, giáo dục môn học, tài liệu giảng dạy do
Hiệu trưởng giao. Tổ chức nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, học
tập; đề xuất xây dựng kế hoạch bổ sung.
Bốn là, xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện việc đào tạo, bồi
dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên.
1.1.3 Đặc điểm quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các
trường trung học cơ sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh
Quảnlí hoạtđộng giảng dạy (dạy học) của giáo viên các trường trung
học cơ sở làmộtbộ phậntronghoạtđộnggiáo dục toàn diện của trường trung
học cơ sở.Do đó việc quảnlý hoạtđộngdạyhọcvừaphải phù hợp với quản lý
giáo dục nóichung, vừaphảimang tính đặc thù trong quản lí hoạt động giảng
dạycủagiáo viên các trườngtrunghọc cơ sở. Xuấtpháttừnhiệm vụ trên, quản
lí hoạt động giảng dạy ở trường trung học cơ sở có những đặc điểm đó là:
- Quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên của giáo viên các trường
trung học cơ cở quận Gò vấp mang tính chất quản lý hành chính sư phạm, đặc
điểm này thể hiện ở chỗ: Quản lí theo pháp luật, theo những nội qui, qui chế,
quyết định có tính bắt buộc đối với giáo viên, các lực lượng sư phạm của nhà
trường.
- Quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ
sở mang tính đặc trưng của khoa học quản lí, bởi vì, quản lý hoạt động
giảng dạy của giáo viên chính là quản lý quản trình lên lớp và các hình thức
sau giờ lên lớp mà giáo viên đảm nhiệm, như hoạt động tổ chức cho học
sinh ngoài giờ, đi tham quan, du lịch vì vậy quá trình quản lý đó rất đa
dạng và phức tạp đồi hỏi tính kế hoạch hóa trong quản lý và phải vận dụng
tốt các chức năng để quản lý hiệu quả hoạt động này. Quản lí hoạt động
giảng dạy của giáo viên các trường trung học phổ thông có tính xã hội hóa
cao do chịu sự chi phối trực tiếp của các điều kiện kinh tế - xã hội và có
mối quan hệ tương tác thường xuyên với đời sống xã hội.
- Đặc điểm quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường
trung học cơ sở gắn rất chặt với quản lí hoạt động học tập của học sinh đó
là: Lứa tuổi học sinh trung học cơ sởû là lứa tuổi thiếu niên có những
chuyển biến đột ngột, độc đáo, từ tình trạng trẻ con sang tình trạng người
lớn. Điều đó có liên quan đến việc xây dựng lại một cách cơ bản các quá
trình, các hoạt động tâm lý của học sinh. Vì vậy đòi hỏi phải có những biến
đổi có tính chất quyết định trong các hình thức quan hệ qua lại trong cách
tổ chức hoạt động, trong sự lãnh đạo mọi mặt của người lớn, đặc biệt là
giáo viên. Do đó nếu vẫn áp dụng những hình thức và phương quản lý như
bậc tiểu học cho bậc học này sẽ dẫn đến chất lượng và hiệu quả quản lý sẽ
không cao.
- Phương thức quản lí hoạt động học tập của học sinh trung học có
những nét khác biệt so với hoïc sinh tiểu học. Ở trung học cơ sởû hoạt động
học tập diễn ra theo phương thức học và hành, học - hành gắn với nhau qua
đó để hình thành các kỹ năng cần thiết. Nội dung học tập ở trung học cơ
sởû được mở rộng và chuyên sâu hơn. Trung học cơ sởûû là cấp học có tính
lý luận gắn với thực hành theo từng môn học, có tính chuyên sâu, từng
bước giúp học sinh nắm được những khái niệm khoa học và nhận thức
được các quy luật về tự nhiên, xã hội, con người.
- Đặc điểm quản lí hoạt động giảng dạy ở trường trung học cơ sở có
tính toàn diện và tính định hướng. Học sinh tốt nghiệp trường trung học cơ
sở trực tiếp chịu sự phân luồng tự nhiên theo các hướng: Tiếp tục học ở
trung học phổ thông; hoặc tiếp tục học ở trung học chuyên nghiệp và tiếp
tục học ở trường dạy nghề hoặc vào đời, trực tiếp lao động trong các lĩnh
vực khác nhau của nền kinh tế xã hội. Vì vậy, quản lí hoạt động giảng dạy
ở trường trung học cơ sơû phải chú ý tính toàn diện và hướng nghiệp trong
thực hiện chương trình. Quá trình giảng dạy phải trang bị cho học sinh trình
độ văn hóa tương đối hoàn chỉnh, có năng lực lao động phổ thông, có ý
thức chọn lựa nghề nghiệp, sẵn sàng đi vào học nghề và tham gia sản xuất,
tham gia công tác trong xã hội, hoặc tiếp tục học lên bằng nhiều con đường
khác nhau.
- Quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên ở trường trung học cơ sở
phải chú ý đến tâm sinh lý học sinh, học sinh trung học cơ sơû chủ yếu
trong độ tuổi thiếu niên từ 11 đến 15 tuổi, đây là độ tuổi đang có sự chuyển
hóa mạnh mẽ về tâm, sinh lý, chịu ảnh hướng lớn bởi nhân cách của giáo
viên. Vai trò người giaùo vieân trong trường trung học cơ sở càng có ý
nghĩa to lớn đối với sự phát triển nhân cách của học sinh.
1.2. Mục tiêu, nội dung, đặc điểm quản lí hoạt động giảng dạy
trong các trường trung học cơ sở quận Gò vấp, thành phố Hồ Chí
Minh
1.2.1. Mục tiêu quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các
trường trung học cơ sở
Mục tiêu quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên ở các trường
trung học cơ sở bao gồm:
Thứ nhất, quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên trong tổ chức
hoạt động nhận thức của học sinh giúp họ nắm vững hệ thống tri thức khoa
học phổ thông, cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, đồng thời
rèn luyện cho học sinh có hệ thống kỹ năng, kỹ xảo tương ứng.
Để tồn tại và phát triển, loài người đã không ngừng khám phá những
bí mật của thế giới khách quan để nhận thức nó, cải tạo nó, phục vụ cho lợi
ích của con người. Trong quá trình đó loài người đã tích lũy và khái quát
hoá những kinh nghiệm xã hội dưới dạng những sự kiện khoa học, khái
niệm, định luật, định lý, tư tưởng khoa học, học thuyết mà được gọi là
những tri thức khoa học. Những tri thức này vô cùng lớn, mỗi người học
suốt đời cũng không nắm hết được. Vì vậy, nhiệm vụ của trường phổ thông
chỉ có thể làm sao cho học sinh nắm những tri thức phổ thông cơ bản, hiện
đại phù hợp với thực tiễn đất nước. Tri thức phổ thông cơ bản là những tri
thức đã được lựa chọn và xây dựng từ các lĩnh vực khoa học khác nhau. Đó
là những tri thức tối thiểu, cần thiết, làm nền tảng giúp học sinh tiếp tục học
lên bậc học cao hơn, học ở các trường dạy nghề, hoặc bước vào cuộc sống
tự lập, trực tiếp tham gia lao động sản xuất và tham gia các công tác xã hội
và có cuộc sống tinh thần phong phú. Những tri thức cơ bản cần cung cấp
cho học sinh phải là những tri thức hiện đại, phản ánh được những thành
tựu mới nhất của khoa học công nghệ, văn hóa phù hợp với chân lý khách
quan, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Những tri thức hiện đại đó
phải phù hợp với thực tiễn Việt Nam cũng như phù hợp với đặc điểm lứa
tuổi, đặc điểm hoạt động nhận thức của học sinh mà vẫn đảm bảo được tính
hệ thống, tính lôgíc khoa học và mối liên hệ chặt chẽ giữa các môn học.
Trong quá trình tổ chức điều khiển học sinh lĩnh hội những tri thức đó, người
giáo viên hình thành cho học sinh hệ thống kỹ năng, kỹ xảo nhất định, đặc
biệt những kỹ năng, kỹ xảo có liên quan tới hoạt động học tập, tự học và tập
dượt nghiên cứu khoa học ở mức độ thấp, nhằm giúp cho các em không
những chỉ nắm vững tri thức mà còn biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo trong
các tình huống khác nhau.
Thứ hai, thông qua hoạt động giảng dạy nhằm tổ chức, điều khiển
học sinh hình thành phát triển năng lực và những phẩm chất trí tuệ, đặc biệt
là năng lực tư duy độc lập, sáng tạo.
Sự phát triển trí tuệ nói chung có nét đặc trưng bởi sự tích lũy vốn tri
thức và các thao tác trí tuệ thành thạo, vững chắc của con người. Đó là quá
trình chuyển biến về chất trong quá trình nhận thức của người học. Năng
lực hoạt động trí tuệ được thể hiện ở năng lực vận dụng các thao tác trí tuệ,
đặc biệt là các thao tác tư duy. Quá trình chiếm lĩnh tri thức diễn ra thống
nhất giữa một bên là nội dung những tri thức với tư cách là “cái được phản
ánh” và một bên là các thao tác trí tuệ với tư cách là “phương thức phản
ánh”. Như vậy, hệ thống tri thức được học sinh lĩnh hội thông qua các thao
tác trí tuệ của họ và ngược lại, chính các thao tác trí tuệ cũng được hình
thành và phát triển trong quá trình chiếm lĩnh tri thức rèn luyện kỹ năng, kỹ
xảo. Trong quá trình dạy học, với vai trò tổ chức, điều khiển của thầy, học
sinh không ngừng phát huy tính tích cực nhận thức, tự lực rèn luyện các
thao tác trí tuệ, dần dần hình thành và phát triển các phẩm chất của hoạt
động trí tuệ. Sự phát triển trí tuệ ở học sinh được phản ánh thông qua sự
phát triển không ngừng các chức năng tâm lý và phẩm chất trí tuệ, đặc biệt
là quá trình tư duy độc lập, sáng tạo của người học sinh, bởi lẽ “tư duy có
sắc sảo thì tài năng của con người mới lấp lánh”. Sự phát triển trí tuệ có
mối quan hệ biện chứng với hoạt động dạy học. Dạy học được tổ chức
đúng sẽ thúc đẩy sự phát triển năng lực và phẩm chất trí tuệ của học sinh và
ngược lại sự phát triển đó sẽ tạo điều kiện cho hoạt động dạy học đạt chất
lượng cao hơn. Đó cũng là một trong những qui luật của dạy học. Điều kiện
cần thiết để thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của học sinh là hoạt động dạy
học phải luôn luôn đi trước sự phát triển trí tuệ và dạy học phải xác định
mức độ khó khăn vừa sức học sinh, tạo điều kiện để phát triển tối đa những
tiềm năng vốn có của trẻ.
Thứba, thôngquahoạtđộnggiảngdạytổ chức,điềukhiển học sinhhình
thành cơ sở thếgiới quankhoahọc, nhữngphẩmchấtđạo đứcnóiriêngvà phát
triển nhân cách nói chung.
Trên cơ sở tổ chức cho học sinh nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo,
phát triển năng lực nhận thức mà hình thành cho học sinh cơ sở thế giới
quan khoa học, những phẩm chất đạo đức nói riêng và phát triển nhân cách
nói chung theo mục đích giáo dục đã đề ra.
Thế giới quan là hệ thống những quan điểm về thế giới, về những
hiện tượng tự nhiên và xã hội. Trong xã hội có giai cấp, thế giới quan cá
nhân đều mang tính giai cấp. Vì vậy trong quá trình dạy học, chúng ta phải
quan tâm giáo dục cho học sinh cơ sở thế giới quan khoa học để các em có
suy nghĩ đúng, thái độ đúng và hành động đúng; đồng thời bồi dưỡng
những phẩm chất đạo đức theo mục tiêu giáo dục thông qua nội dung,
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học.
Mục tiêu quản lý hoạt động giảng dạy của các giáo viên các trường
trung học cơ sở là một chỉnh thể thống nhất, nếu thiếu việc trang bị tri thức,
kỹ năng, kỹ xảo tương ứng, thiếu phương pháp nhận thức thì không thể tạo
điều kiện cho sự phát triển trí tuệ và thiếu cơ sở cho sự hình thành thế giới
quan khoa học. Phát triển trí tuệ vừa là kết quả, vừa là điều kiện của việc
nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và là cơ sở để hình thành thế giới quan
khoa học và những phẩm chất đạo đức. Phải có trình độ phát triển nhận
thức nhất định mới giúp học sinh có cách nhìn, có thái độ và hành động
đúng.
Để thực hiện tốt mục tiêu quản lý của hoạt động dạy học ở trường
trung học cơ sở quận Gò Vấp, đòi hỏi phải nâng cao chất lượng công tác
quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên với những điều kiện đó là; Gắn
hoạt động dạy học với việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; Tạo
môi trường và điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán bộ, giáo viên thực hiện
đổi mới phương pháp dạy học. Trong đó, quan trọng nhất là tạo động lực
và kích thích tinh thần lao động sáng tạo của đội ngũ giáo viên. Kết hợp
phát huy cao độ tínhchủđộngsángtạo củamỗithành viên trongtập thểvới sự
quảnlý thốngnhất củađộingũ cánbộ quảnlý nhà trường. Đảmbảo chất lượng
dạyhọc mộtcáchbềnvững. Xâydựngcơ chếvàcó chínhsáchphùhợp đểphát
huy tốiđa nội lực đi đôi với sự tranh thủ tiềm lực của các lực lượng giáo dục
ngoài nhà trường.
1.2.2. Nội dung quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các
trường trung học cơ sở
Nội dung quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung
học cơ sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ chí Minh cũng có những nội dung
thống nhất chung trongcả nước. Có thểchỉ ra các nộidung quảnlí cơ bản sau
đây:
Thứ nhất, quản lí mục tiêu, chương trình giảng dạy của giáo viên.
Theo điều 27 Luật giáo dục năm 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 qui định:
“ Giáo dục trường trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển
những kết quản giáo dục tiểu học, có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở, có
hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp và hướng nghiệp để tiếp tục
học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc là đi vào cuộc sống lao
động”
Về nguyên tắc, chương trình dạy học ở trường trung học cơ sở là
chương trình thống nhất toàn quốc do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Vì
vậy, trách nhiệm rất quan trọng của các chủ thể quản lí (Hiệu trường các
Phó hiệu trưởng, các tổ chuyên môn của nhà trường) thực hiện chức năng
quản lí làm cho giáo viên của nhà trường nắm vững, phân phối chương
trình của các cấp học phù hợp, không được làm tiện thay đổi, thêm bớt
hoặc làm sai lệch chương trình. Bảo đảm tính pháp lí, tính chính xác trong
quản lí và thực hiện nội dung, chương trình dạy học ở các trường trung học
cơ sở.
Quản lí chương trình dạy học là văn bản có tính pháp lệnh của nhà
nước về những bài học đòi hỏi giáo viên và học sinh phải hoàn thành trong
một thời gian nhất định, nhằm giúp học sinh có những kiến thức, kỹ năng,
thái độ cần thiết đáp ứng yêu cầu và mục tiêu giáo dục. Căn cứ chương
trình dạy học để nhà nước chỉ đạo và giám sát hoạt động dạy học của nhà
trường, đồng thời là căn cứ pháp lý để ban giám hiệu quản lý tốt công tác
giảng dạy của giáo viên.
Thứ hai, Quản lí kế hoạch giảng dạycủa giáo viên các trường trung
học cơ sở.
Kế hoạch dạy học là một bộ phận trong hệ thống kế hoạch chung của
nhà trường, căn cứ vào kế hoạch của cấp trên và k hoạch của nhà trường
giáo viên lập kế hoạch giảng dạy cho năm học, học kỳ, tuần, tháng và từng
ngày cụ thể. Để quản lí có hiệu quả kế hoạch giảng dạy của giáo viên cần
thực hiện tốt nội dung sau:
- Xây dựng kế hoạch giảng dạy cho từng trường phổ thông trung học
cơ sở phải bảo đảm tính khoa học, dân chủ và khả thi phù hợp với điều kiện
của nhà trường, năng lực giảng dạy, đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí, và
các nguồn lực bảo đảm khác. Cần nắm vững các bước đó là: Điều tra cơ
bản để xác định tình hình đầu năm học; phân tích tình hình và xác định
mục tiêu cho năm học mới; phân công viết dự thảo kế hoạch; tổ chức hội
thảo góp ý dự thảo kế hoạch; hoàn chỉnh kế hoạch; trình cấp trên ( Phòng
Giáo dục và Đào tạo) thông qua, duyệt và công bố kế hoạch.
- Trên cơ sở kế hoạch giảng dạy của từng trường, các tổ chuyên môn
trong nhà trường xây dựng kế hoạch của tổ mình trong năm học. Kế hoạch
của các tổ chuyên môn phải chính xác và phải được cụ thể hóa nhiệm vụ
của năm học và kế hoạch dạy học của nhà trường. Kế hoạch giảng dạy phải
nêu rõ định mức, số lượng hóa các nhiệm vụ phải đảm nhiệm, các nhiệm vụ
được giao, các nhiệm vụ đột xuất. Kế hoạch giảng dạy phải thể hiện được
các biện pháp thực hiện, các biện pháp có hiệu lực, đồng thời phải xây
dựng được một chương trình hành động hành động cụ thể.
- Căn cứ vào kế hoạch chung của nhà trường, của tổ chuyên môn và
nhiệm vụ đảm nhận, giáo viên phân tích hình hình học tập của học sinh,
yêu cầu của nội dung, chương trình dạy học, điều kiện của nhà trường để
xác định các tiêu chí phấn đấu với những biện pháp thực hiện hiệu quả. Kế
hoạch giảng dạy của giáo viên các trường trung học cở sở phải được thông
qua tổ chuyên môn và Hiệu trưởng nhà trường trực tiếp phê duyệt.
- Sau khi kế hoạch giảng dạy của giáo viên được thông qua và phê
chuẩn của Hiệu trưởng nhà trường, giáo viên tiến hành triển khai thực
hiện kế hoạch theo đúng, đủ các nội dung trong kế hoạch, thường xuyên
liên hệ với tổ chuyên môn để tranh thủ sự chỉ đạo của tổ về mặt chuyên
môn, bào đảm thực hiện tốt kế hoạch giảng dạy của bản thân theo đúng
qui định, đạt được những yêu cầu thể hiện trong kế hoạch giảng dạy đã
được phê chuẩn. Tổ chức phân công nhiệm vụ cho giáo viên phải căn cứ
vào năng lực, sở trường, hoàn cảnh của giáo viên đề phát huy tinh thần
trách nhiệm, phương pháp sư phạm có ý nghĩa rất quan trong đối với các
chủ thể quản lí. Phân công đúng người đúng việc sẽ mang lại hiệu quả và
ngược lai nếu phân công không đúng, không khoa học, mang tính sáp đặt,
chủ quan sẽ dẫn đứn kết quả giảng dạy của giáo viên sẽ bị hạn chế và chất
lượng dạy và học sẽ không đáp ứng yêu cầu chỉ tiêu đề ra.
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giảng dạy là một chức năng của
quản lí giáo dục, các chủ thể quản lí căn vào kế hoạch đã được Hiệu trưởng
phê duyệt. Việc kiểm tra kế hoạch giảng dạy của giáo viên được thực hiện
thể hiện tính kế hoạch, khoa học. Thông qua kiểm tra thực tế giúp cho Hiệu
trường và các cơ quan chức năm nắm được hoạt động giảng dạy của giáo
viên diễn ra như thế nào? tiến độ thực hiện công việc ra sao? giáo viên có
những đề xuất vướng mắc gì? tổ chuyên môn có khó khăn gì trong triển
khai nhiệm vụ?. Từ đó, Ban giám hiệu nhà trường sẽ đưa ra những biện
pháp hỗ trợ để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong tổ chức triển
khai thực hiện kế hoạch giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở
trên đại bàn quận Gò Vấp hiện nay.
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giảng dạy của giáo viên các
trường trung học cơ sở phải được tiến hành bằng nhiều phương pháp và
hình thức khác nhau thể hiện tính linh hoạt sáng tạo của chủ thể quản lí của
nhà trường, trong đó vai trò của Hiệu trưởng rất quan trọng. Có thể sử dụng
nhiều hình thức kiểm tra như: Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra đột xuất,
nội dung kiểm tra bao gồm: kiểm tra hồ sơ giảng dạy, trực tiếp dự giời
thăm lớp, kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch cá nhân...Còn kiểm tra việc
giảng dạy của tổ chuyên môn thường được tiến hành bằng các phương pháp
và hình thức như: kiểm tra hồ sơ sinh hoạt chuyên môn của tổ, kiểm tra
việc thực hiện chương trình, kế hoạch của từng bộ môn...
Thứ ba, Quản lí hoạt động giảng dạycủa giáo viên các trường trung
học cơ sở
Quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ
sở quân Gò Vấp là nội dung quan trong nhất trong các nội dung quản lí của
các chủ thể nhà trường. Quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên bao gồm
các nội dung cụ thể đó là:
- Quản lí phân công giảng dạy cho giáo viên trong nhà trường trung
học cơ sở là một nội dung quan trọng hàng đầu, việc phân công phải nhằm
mục đích nâng cao chất lượng dạy học. Để làm tốt việc này, trước hết cán
bộ quản lý phải thật sự sáng suốt và công tâm, tuyệt đối không để lợi ích
của bất kỳ một cá nhân nào tác động ảnh hưởng đến việc phân công. Phân
công giảng dạy đòi hỏi người quản lý phải hiểu biết sâu sắc năng lực
chuyên môn của từng cán bộ, giáo viên kết hợp với các yếu tố quan trọng
khác như quyền lợi của học sinh, hoàn cảnh và nguyện vọng và thâm niên
công tác của giáo viên.
- Quản lí việc chuẩn bị lên lớp của giáo viên; nội dung quản lí việc
chuẩn bị lên lớp là một hoạt động cần thiết để nâng cao chất lượng giảng
dạy của giáo viên và học tập của học sinh. Do tính đặc thù của hoạt động sư
phạm nên công tác chuẩn bị giở lên lớp của giáo viên là rất đa dạng, có thể
ở nhà, ở nhà trường, ở thư viện...Đây là vấn đề rất khó khăn trong hoạt
động quản lí của Hiệu trưởng. Để quản lí tốt công việc chuẩn bị lên lớp của
giáo viên các trường trung học cơ sở. Hiệu trưởng phải thực hiện các biện
pháp quản lí như: thông báo, hướng dẫn cho giáo viên lập kế hoạch soạn
giáo án, phổ biến yêu cầu chuẩn bị bài giảng, yêu cầu chất lượng của một
bài soạn, tổ chức bồi dưỡngphươngpháp chogiáo viên nhấtlà những phương
pháp dạyhọc pháthuytínhtíchcựccủahọc sinh, nhữngphươngpháp dạy học
tiên tiến, sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học, cách thức sử dụng các
phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại, sử dụng đồ dùng dạy học, giáo trình,
giáo khoa giảng dạy.
- Quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ
sở thông qua tổ chuyên môn: Đây là cách thức quản lí gián tiếp mà vẫn
mang lại hiệu quản cao, thực hiện phân cấp trong quản lí giáo dục. Tổ
chuyên môn là một tố chức trong nhà trường, tập hợp những giáo viên có
cùng chuyên môn giúp học hoạt động theo mục tiêu thống nhất. Hoạt động
của tổ chuyên môn góp phần quan trọng tạo điều kiện cho các giáo viên
hoàn thành nhiệm vụ của mình trong hoạt động động giảng dạy ở nhà
trường. Thông qua tổ chuyên môn Hiệu trưởng sẽ nắm sâu sát hoạt động
giảng dạy của giáo viên, phát huy cao độ sự thống nhất giữa Hiệu trưởng và
các thành viên trong tập thể sư phạm. Vì vậy, tăng cường chỉ đạo hoạt động
tổ chuyên môn là nhiệm vụ quan trọng trong quản lí hoạt động giảng dạy
của Hiệu trưởng, chất lượng hiệu quả quản lí phụ thuộc và phương pháp và
nang lực quản lí của Hiệu trưởng.
- Quản lí hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên
các trường trung học cơ sở: Phương pháp giảng dạy là cách thức hoạt động
có trình tự, phối hợp, tương tác với nhau của giáo viên và học sinh nhằm
đạt được mục đích dạy học . Hay nói cách khác phương pháp giảng dạy là
hệ thống những hành động có chủ đích, theo một trình tự nhất định của
giáo viên và học sinh nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và hoạt động thực
hành của học sinh, đảm bảo cho họ lãnh hội nội dung dạy học và chính vì
vậy mà đạt được những mục đích dạy học.
- Thực hiện các phương pháp giảng dạy là một khâu rất quan trọng
trong quá trình giảng dạy, do vậy muốn quản lý tốt hoạt động giảng dạy
cần phải quản lý việc sử dụng các phương pháp giảng dạy. Vấn đề thực
hiện đổi mới phương pháp giảng dạy ở trường trung học cơ sở phải theo
những quan điểm chỉ đạo và nội dung: đổi mới hướng hoạt động của thầy
và trò, đổi mới quan hệ thầy - trò, phát huy năng lực nội sinh của người
học, đưa công nghệ hiện đại vào nhà trường, đổi mới về tính chất hoạt động
của học sinh, rèn luyện năng lực tư duy, khả năng tưởng tượng, sáng tạo,
tăng cường thí nghiệm thực hành, kỹ năng vận dụng kiến thức để giải quyết
các vấn đề trong cuộc sống.
Bốn là, Quản lí phẩm chất chính trị tư tưởng, đạo đức nhà giáo,
năng lực sư phạm của giáo viên
Giáo viên giữ vai trò quyết định chất lượng của hoạt động giảng dạy
của nhà trường. Quản lí nắm chắc số lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên
về phẩm chất chính trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức nhà giáo, năng lực sư
phạm, mối quan hệ, hoàn cảnh gia đình sẽ giúp cho chủ thể quản lí có các
biện pháp để bố trí, phân công công tác hợp lí. Nâng cao hiệu quả quản lí
hoạt động giảng dạy của giáo viên, đòi hỏi đội ngũ giáo viên ngoài những
tri thức khoa học đã được chuẩn hóa theo mục tiêu giaùo duïc còn phải đảm
bảo về nhân cách, đó là phẩm chất chính trị, lòng yêu người, yêu nghề,
trình độ học vấn, sự thông tinh nghề nghiệp, là phong cách ứng xử, kỹ năng
giao tiếp của người giáo viên.
Công tác quản lý đội ngũ giáo viên gồm những nội dung cơ bản sau:
quản lý về số lượng giáo viên hiện hữu, về trình độ đào tạo, việc phân công
giảng dạy, việc sinh hoạt chuyên môn, hoạt động giảng dạy, quan tâm đến
đời sống vật chất, tinh thần và điều kiện lao động sư phạm của giáo viên.
1.3. Thực trạng quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên trung
học cơ sở Quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh
1.3.1. Khảo sát tình hình đội ngũ giáo viên các trường trung học
cơ sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ chí Minh
Để tìm hiểu thực trạng về đội ngũ giáo viên ở các trường trung học
cơ sở trên địa bàn quân Gò vấp. Tác giả tiến hành khảo sát, phân tích qua
số liệu thống kê các trường, số lượng hiệu trưởng, hiệu phó, trình độ
chuyên môn, trình độ chính trị, số lượng và chất lượng tham gia bồi dưỡng
nghiệp vụ quản lý ( xem phụ lục 1)
* Về đội ngũ giáo viên:
Đội ngũ giáo viên các trường Trung học cơ sở Quận Gò Vấp, thành
phố Hồ Chí Minh đa số tuổi đời còn trẻ, số lượng giáo viên có tuổi đời
dưới 30 tuổi là 239 người chiếm tỉ lệ 32% và số giáo viên có tuổi đời từ 30
đến 40 là 223 người chiếm tỉ lệ 30%. Điều này cho thấy đội ngũ giáo viên
trung học cơ sở Quận Gò Vấp đa số còn trẻ có nhiều tâm huyết với nghề
và đây là điểm thuận lợi trong việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên
môn cho đội ngũ giáo viên. Hầu hết các giáo viên Trung học cơ sở ở quận
Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh đều được đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn.
Trong tổng số 745 giáo viên, có 284 giáo viên có trình độ cao đẳng (chiếm
30.1%), 519 giáo viên có trình độ đại học (chiếm 69.7%) và chỉ có 1 giáo
viên có trình độ trung học (chiếm tỉ lệ 0.1%) và hiện nay giáo viên này
đang học lớp đại học. Số giáo viên có tuổi nghề dưới 5 năm là 174 giáo
viên (chiếm 23.3%), từ 5 năm đến 10 năm là 189 giáo viên (chiếm 25.4%),
từ 11 năm đến 15 năm là 104 giáo viên (chiếm 14%), trên 15 năm là 278
giáo viên (chiếm 37.3%)
Chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên ở các trường Trung học
cơ sở quận Gò Vấp, theo đánh giá của các cán bộ quản lý các trường trung
học cơ sở, đánh giá của cán bộ chuyên môn Phòng Giáo dục và qua kết quả
thực tế trong các bảng khảo sát cho thấy chất lượng giảng dạy của đội ngũ
giáo viên các trường Trung học cơ sở Quận Gò Vấp còn rất nhiều vấn đề
cần phải giải quyết.
1.3.2. Thực trạng quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các
trường trung học cơ sở Quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh
* Thực trạng quản lí tổ chức thực hiện việc lập kế hoạch giảng dạy của giáo
viên
Nội dung TB ĐLTC Thứ
bậc
Quản lí hướng dẫn cho giáo viên nắm vững
- Kế hoạch dạy học 2.43 2.02 2
- Mục tiêu dạy học 2.73 1.74 1
- Chương trình dạy học. 1.33 1.91 3
Quản lí đầu mỗi học kỳ, yêu cầu đơn vị thuộc quyền và giáo viên
- Lập kế hoạch giảng dạy của học kỳ, năm học 3.70 1.29 1
- Kiểm tra 1.40 1.79 2
- Phê duyệt 0.96 1.51 3
Quản lí phân công giảng dạy cho giáo viên dựa vào
Trình độ đào tạo 3.46 1.10 2
Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ 3.50 1.08 1
Nguyện vọng của giáo viên 2.03 1.90 3
Điều kiện cụ thể của giáo viên 1.40 1.88 4
Kết hợp giữa trình độ, năng lực chuyên môn; nguyện
vọng và điều kiện cá nhân của giáo viên
1.16 1.82 5
Quản lí phân công khối lượng giờ giảng cho từng giáo viên
Không vượt tiêu chuẩn qui định 3.72 0.52 3
Đảm bảo tính vừa sức 1.20 1.86 4
Tạo điều kiện cho giáo viên thực hiện đúng kế
hoạch giảng dạy
4.03 0.18 1
Kiểm tra và xử lý việc thực hiện kế hoạch tháng, học
kỳ, năm học của đơn vị
3.96 0.80 2
Kết quả điều tra cho thấy:
Cán bộ quản lí hướng dẫn cho giáo viên nắm vững: Mục tiêu và kế
hoạch, được đánh giá mức độ trung bình. Chương trình dạy học, được đánh
giá mức độ trung bình.
Theo đánh giá trên cho thấy việc hướng dẫn cho giáo viên nắm vững
mục tiêu kế hoạch và chương trình dạy học chưa được cán bộ quản lý quan
tâm đúng mức. Điều này cũng đúng với tình hình thực tế, đặc biệt là
chương trình dạy học. Mỗi cán bộ quản lý chỉ có thể nắm vững duy nhất
chuyên môn của mình tuy nhiên họ phải điều hành, chỉ đạo giáo viên thực
hiện chương trình cho tất cả các môn học. Phần lớn việc triển khai cho giáo
viên được thông qua các tổ trưởng chuyên môn. Mặt khác, hiện nay giáo
trình, giáo khoa cũng có nhiều điều bất cập giữa người triển khai và người
thực hiện ở rất nhiều vấn đề, vì thế cán bộ quản lý cũng có khó khăn trong
việc triển khai đến giáo viên. Đây chính là thực trạng yếu kém trong cách
quản lý. Tuy nhiên, để khắc phục điều này phải có sự chỉ đạo chung của Bộ
Giáo dục và Đào tạo thông qua sự phản hồi của đội ngũ giáo viên trực tiếp
giảng dạy.
Về cán bộ quản lí đầu mỗi học kỳ, yêu cầu đơn vị thuộc quyền và giáo
viên:
Lập kế hoạch giảng dạy của học kỳ, năm học, được đánh giá mức độ
khá. Kiểm tra, Phê duyệt, được đánh giá mức độ trung bình.
Khảo sát trên cho thấy cán bộ quản lí đã thực hiện khá tốt công tác
lập kế hoạch. Có thể nói đây là một khâu rất quan trọng và là một trong
những kỹ năng quản lý không thể thiếu được của cán bộ quản lí. Việc yêu
cầu các tổ, nhóm chuyên môn và giáo viên xây dựng kế hoạch giảng dạy
vào đầu năm học để từ đó có đủ thông tin để xây dựng kế hoạch đào tạo
của nhà trường, có kế hoạch công tác cụ thể giúp nhà quản lí điều hành
công việc dễ dàng hơn, khoa học hơn. Bên cạnh đó kết quả khảo sát cũng
cho thấy đa số cán bộ quản lý rất ít quan tâm việc kiểm tra, phê duyệt việc
lập kế hoạch giảng dạy của giáo viên.
Về cán bộ quản lý phân công giảng dạy cho giáo viên dựa vào:
Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ được đánh giá mức độ khá. Trình
độ đào tạo, được đánh giá mức độ trung bình.
Nguyện vọng của giáo viên, điều kiện cụ thể của giáo viên, kết hợp
giữa trình độ, năng lực chuyên môn, nguyện vọng và điều kiện cá nhân của
giáo viên, được đánh giá mức độ trung bình.
Kết quả đánh giá trên cho thấy khi phân công chuyên môn, cán bộ
quản lý rất quan tâm đến năng lực chuyên môn, nghiệp vụ còn các yếu tố
khác ở mức độ thấp hơn. Đánh giá này rất đúng với thực trạng. Có thể nói
năng lực chuyên môn, nghiệp vụ là thước đo chuẩn nhất để cán bộ quản lý
dựa vào đó phân công giảng dạy hợp lý. Tuy nhiên trong phân công giảng
dạy nếu cán bộ quản lý biết kết hợp giữa trình độ, năng lực chuyên môn,
nguyện vọng và điều kiện cá nhân của giáo viên trong một số trường hợp
có thể thì việc làm này sẽ động viên được giáo viên giảng dạy tốt. Nhưng
thực tế cho thấy, ở không ít trường cán bộ quản lý chưa quan tâm đến điều
này và cũng không ít cán bộ quản lý khi phân công chuyên môn lại không
đặt năng lực chuyên môn, nghiệp vụ lên hàng đầu đối với một vài đối
tượng nào đó do cả nể hay vì một lý do nào khác điều này ảnh hưởng đến
quyền lợi học tập của học sinh.
Về cán bộ quản lý phân công khối lượng giờ giảng cho từng giáo viên
Cán bộ quản lí tạo điều kiện cho giáo viên thực hiện đúng kế hoạch
giảng dạy, không vượt tiêu chuẩn qui định, cán bộ quản lí kiểm tra và xử lý
việc thực hiện kế hoạch tháng, học kỳ, năm học của đơn vị, được đánh giá
mức độ khá. Kết quả đánh giá trên cho thấy cán bộ quản lí luôn quan tâm
và tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong phân công cũng như giám sát
kế hoạch giảng dạy của giáo viên. Trong phân công có căn cứ vào chuẩn
quy định số tiết giảng dạy đối với giáo viên.
Được đánh giá mức độ không cao với nội dung đảm bảo tính vừa
sức. Kết quả đánh giá này có thể nói là chưa đảm bảo độ chính xác. Vì khi
phân công chuyên môn, bất kỳ cán bộ quản lí nào cũng phải dựa vào chuẩn
quy định về số tiết giảng dạy và đây cũng là yếu tố đảm bảo tính vừa sức.
Tuy nhiên, phải nhìn nhận rằng khi phân công do mặt bằng về trình độ, về
năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên không đồng đều. Do
đó đôi khi sẽ có tình trạng cán bộ quản lí phải phân công cho giáo viên có
khả năng tốt đảm nhiệm nhiều tiết hơn, thậm chí vượt quá giờ quy định.
Thực trạng này khá phổ biến và hầu như diễn ra ở hầu hết các trường hiện
nay.
* Thực trạng quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên trên lớp
Nội dung TB ĐLTC
Thứ
bậc
Quản lí giáo viên thực hiện giảng dạy theo phương pháp mới 4.06 1.20 2
Quản lí ban hành và phổ biến các qui chế, qui định, quy
trình có liên quan đến công tác giảng dạy cho giáo viên
4.10 1.21 1
Quản lí và tạo điều kiện tốt để giáo viên sử dụng giáo
trình điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin vào bài dạy
3.83 1.11 3
Quản lí tổ chức cho giáo viên khai thác và sử dụng có
hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học hiện có
3.63 1.15 4
Quản lí tổ chức định kỳ và đột xuất dự giờ của giáo
viên
3.06 1.55 8
Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm về việc chuẩn bị và
hoạt động giảng dạy của giáo viên trên lớp
2.66 1.37 11
Quản lí đánh giá, rút kinh nghiệm về thực hiện đúng
lịch trình và giáo án nội dung bài giảng của giáo viên
2.73 1.38 9
Quản lí đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động giảng dạy
của giáo viên theo hướng khuyến khích học sinh nâng
cao tính sáng tạo, năng động, tự tin trong học tập
2.73 1.38 10
Quản lí đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động giảng dạy
của giáo viên theo hướng dạy cách tự học cho học sinh
2.66 1.18 12
Quản lí rút kinh nghiệm theo hướng đánh giá mức độ
hiểu bài của các nhóm học sinh có trình độ khác nhau
trong lớp
2.63 1.15 13
Quản lí nắm bắt những phản ảnh của học sinh về hoạt
động trên lớp của giáo viên để đề nghị giáo viên điều
chỉnh kịp thời
3.53 1.00 6
Quản lí kiểm tra việc thực hiện thời khoá biểu và qui
định báo nghỉ, báo dạy thay, dạy bù của giáo viên
3.60 1.00 5
Quản lí thưởng, phạt kịp thời việc thực hiện quy chế
giảng dạy của giáo viên
3.20 1.39 7
Để tiến hành điều tra lấy ý kiến của cán bộ quản lý về việc quản lý
giờ dạy trên lớp của giáo viên, tác giả đưa ra nhiều biện pháp cụ thể để tìm
hiểu thực trạng. Kết quả điều tra:
Nội dung được đánh giá ở mức độ khá: Ban hành và phổ biến các qui chế,
qui định, quy trình có liên quan đến công tác giảng dạy cho giáo viên; Yêu cầu
giáo viên thực hiện giảng dạy theo phương pháp mới; Yêu cầu và tạo điều kiện
tốt để giáo viên sử dụng giáo trình điện tử; Ứng dụng công nghệ thông tin trên
lớp.
Tổ chức cho giáo viên khai thác và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất,
thiết bị dạy học hiện có; Kiểm tra việc thực hiện thời khoá biểu và qui định báo
nghỉ, báo dạy thay, dạy bù của giáo viên; Nắm bắt những phản ảnh của học sinh
về hoạt động trên lớp của giáo viên để đềnghị giáo viên điều chỉnh kịp thời.
Kế tiếp, các biện pháp về đổi mới phương pháp dạy học, hình thức
dạy học phù hợp với xu thế giáo dục hiện đại cũng được cán bộ quản lý
quan tâm chỉ đạo thực hiện nhằm nâng cao chất lượng giờ lên lớp. Để làm
tốt điều này một trong những biện pháp tối ưu là yêu cầu giáo viên ứng
dụng công nghệ thông tin vào bài giảng. Việc ứng dụng công nghệ thông
tin ở đây vừa phải đạt yêu cầu cả về số lượng giáo viên sử dụng và chất
lượng, hiệu quả. Công nghệ thông tin phải thực sự là chất kích thích tạo
hứng thú học tập cho học sinh. Bên cạnh đó cán bộ quản lý cũng đã tổ chức
cho giáo viên khai thác triệt để và hiệu quả điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị
dạy học, các phương tiện dạy học, phục vụ tốt cho hoạt động giảng dạy trên
lớp của giáo viên.
Nội dung được đánh giá ở mức độ trung bình: Tổ chức định kỳ và
đột xuất dự giờ của giáo viên; Thưởng, phạt kịp thời việc thực hiện quy chế
giảng dạy của giáo viên; Sau khi dự giờ, có tổ chức đánh giá, rút kinh
nghiệm về thực hiện đúng lịch trình và giáo án hoặc nội dung bài giảng của
giáo viên; Sau khi dự giờ, cán bộ quản lý có tổ chức đánh giá, rút kinh
nghiệm hoạt động giảng dạy của giáo viên theo hướng khuyến khích học
sinh nâng cao tính sáng tạo, năng động, tự tin; Sau khi dự giờ, cán bộ quản
lý có tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động giảng dạy của giáo viên
theo hướng dạy cách tự học cho học sinh; Sau khi dự giờ, cán bộ quản lý có
tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm về việc chuẩn bị và hoạt động giảng dạy
của giáo viên trên lớp; cán bộ quản lý nắm bắt những phản ảnh của học
sinh về hoạt động trên lớp của giáo viên để đề nghị giáo viên điều chỉnh kịp
thời.
Có thể nói công tác dự giờ thăm lớp để kiểm tra hoạt động dạy học
của giáo viên chưa được cán bộ quản lý trực tiếp tham gia nhiều mà hiện
nay ở các trường trung học cơ sở trong quận Gò vấp phần lớn được giao
trách nhiệm cho tổ chuyên môn. cán bộ quản lý dự giờ kiểm tra đột xuất
cũng như theo kế hoạch còn rất ít. Đặc biệt sau khi dự giờ cán bộ quản lý
việc tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm về việc chuẩn bị bài dạy ở nhà của
giáo viên, quy trình về các bước lên lớp, phạm vi kiến thức truyền đạt cho
học sinh, hoạt động dạy và học trên lớp của thầy và trò theo hướng đổi
mới...chưa được phổ biến. Điều này ít nhiều làm hạn chế ý thức chuẩn bị
bài lên lớp của giáo viên một cách đều đặn. Đây cũng chính là vấn đề mà
các cán bộ quản lý cần phải quan tâm điều chỉnh.
* Thựctrạng quản lícông việc soạn bàivà chuẩn bịgiờ lên lớp của giáo
viên
Nội dung TB ĐLTC Thứ
bậc
Cán bộ quản lý phổ biến cho giáo viên các qui định
về yêu cầu soạnbài trước khi lên lớp
4.13 0.89 1
Cán bộ quản lý phổ biến cho giáo viên các qui định sử dụng
Giáo trình chính 2.83 1.89 3
Tài liệu giảng dạy 2.00 2.03 4
Tài liệu tham khảo đối với từng môn học 1.20 1.86 5
Biện pháp khuyến khích giáo viên sử dụng tài liệu do
giáo viên tự biên soạn trong công tác chuyên môn
3.60 1.10 2
Cán bộ quản lý quán triệt đến từng giáoviên
Nội dung chương trình môn học 3.56 1.45 1
Đề cương chi tiết môn học 1.36 1.97 4
Tổ chức thảo luận để thống nhất nội dung cơ bản của
giáo án hoặc bài giảng giữa các giáo viên cùng dạy
một môn học
3.16 1.14 2
Yêu cầu giáo viên tìm hiểu học sinh để chuẩn bị bài
và giảng dạy phù hợp với đối tượng.
3.03 0.99 3
Cán bộ quản lý tổ chức cho giáoviên trao đổi về:
Phương pháp giảng dạy, giáo dục học sinh 2.70 1.44 4
Kỹ năng sử dụng các thiết bị mới 0.90 1.49 5
Kiểm tra, ký duyệt lịch trình giảng dạy của giáo viên 3.46 1.07 2
Kiểm tra giáo án hoặc bài giảng của giáo viên 3.50 1.10 1
Kiểm tra việc giáo viên chuẩn bị phương tiện phục vụ
cho công tác giảng dạy (vật tư, thiết bị, giáo trình…)
3.46 1.10 2
Xử lý những giáoviên không thực hiện tốt việc
Soạn bài 2.96 1.35 1
Công tác chuẩn bị các điều kiện cho việc lên lớp 0.76 1.33 2
Kết quả điều tra cho thấy nhận thức của cán bộ quản lý về việc tổ
chức quản lý công việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên rất rõ
ràng, đây là một phần không thể tách rời trong hoạt động dạy học của giáo
viên cần được coi trọng. Tiếp theo đó các nội dung quan trọng rất được
quan tâm như: Chuẩn bị các điều kiện cho việc lên lớp; Cán bộ quản lý có
biện pháp khuyến khích giáo viên sử dụng tài liệu do giáo viên tự biên sọan
trong công tác chuyên môn.(thứ bậc 2)... Bên cạnh đó các cán bộ quản lý
cũng đã mạnh dạn chỉ ra những tồn tại, những điểm cần đổi mới trong quản
lý chưa được làm tốt. Cụ thể:
Nội dung được đánh giá khá: Phổ biến cho giáo viên các qui định về
yêu cầu soạn bài trước khi lên lớp; Có biện pháp khuyến khích giáo viên sử
dụng tài liệu do giáo viên tự biên soạn trong công tác chuyên môn; Nội
dung chương trình môn học; Kiểm tra giáo án hoặc bài giảng của giáo viên.
Đây cũng chính là những nội dung quan trọng mà cán bộ quản lý cần
phải đặc biệt quan tâm trong điều hành hoạt động chuyên môn. Thực tế tại
các trường trung học cơ sở, hầu hết giáo viên đều được cán bộ quản lý
quán triệt rất rõ các qui định về yêu cầu soạn bài và các quy định này cũng
được giáo viên thực hiện nghiêm túc thông qua giáo án lên lớp. Biện pháp
quản lý này qua bảng kết quả được đánh giá thứ bậc 1 và điểm trung bình
cộng rất cao là 4,13.
Các nội dung được đánh giá khá còn lại như: Có biện pháp khuyến
khích giáo viên sử dụng tài liệu do giáo viên tự biên soạn trong công tác
chuyên môn (thứ bậc 2), điểm trung bình cộng là 3,60; Quản lý nội dung
chương trình học (thứ bậc 1) và điểm trung bình cộng là 3,56 và Kiểm tra
giáo án và bài giảng của giáo viên được xếp thư bậc 1 và điểm trung bình
cộng là 3,50 cho thấy sự quan tâm rất lớn của cán bộ quản lý. Đây là những
biện pháp hữu hiệu nhất để cải thiện chất lượng chuyên môn trong nhà
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh
Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh

More Related Content

Similar to Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh

Quản Lý Hoạt Động Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nông Thôn Tại Các Trung Tâm Dạy N...
Quản Lý Hoạt Động Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nông Thôn Tại Các Trung Tâm Dạy N...Quản Lý Hoạt Động Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nông Thôn Tại Các Trung Tâm Dạy N...
Quản Lý Hoạt Động Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nông Thôn Tại Các Trung Tâm Dạy N...
Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường t...
Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường t...Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường t...
Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường t...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống của Hiệu trưởng, HOT
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống của Hiệu trưởng, HOTLuận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống của Hiệu trưởng, HOT
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống của Hiệu trưởng, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT
Luận văn: Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPTLuận văn: Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT
Luận văn: Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG XUÂN TRƢỜNG...
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG XUÂN TRƢỜNG...QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG XUÂN TRƢỜNG...
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG XUÂN TRƢỜNG...
HanaTiti
 
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên 6834577.pdf
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên 6834577.pdfQuản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên 6834577.pdf
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên 6834577.pdf
jackjohn45
 
Luận văn: Quản lý thực tập sư phạm của sinh viên mầm non, 9đ
Luận văn: Quản lý thực tập sư phạm của sinh viên mầm non, 9đLuận văn: Quản lý thực tập sư phạm của sinh viên mầm non, 9đ
Luận văn: Quản lý thực tập sư phạm của sinh viên mầm non, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Bồi Dưỡng Giáo Viên Ở Các Trường Trung Học Phổ Thông
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Bồi Dưỡng Giáo Viên Ở Các Trường Trung Học Phổ ThôngLuận Văn Quản Lý Hoạt Động Bồi Dưỡng Giáo Viên Ở Các Trường Trung Học Phổ Thông
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Bồi Dưỡng Giáo Viên Ở Các Trường Trung Học Phổ Thông
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài Trangluanvan.com / 0934.536.149
 
Luận văn: Quản lý hoạt động học tập của học sinh tại TPHCM, 9đ
Luận văn: Quản lý hoạt động học tập của học sinh tại TPHCM, 9đLuận văn: Quản lý hoạt động học tập của học sinh tại TPHCM, 9đ
Luận văn: Quản lý hoạt động học tập của học sinh tại TPHCM, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường tiểu học thị ...
Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường tiểu học thị ...Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường tiểu học thị ...
Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường tiểu học thị ...
jackjohn45
 
Phát triển đội ngũ giáo viên các trường tiểu học huyện Đan Phượng
Phát triển đội ngũ giáo viên các trường tiểu học huyện Đan PhượngPhát triển đội ngũ giáo viên các trường tiểu học huyện Đan Phượng
Phát triển đội ngũ giáo viên các trường tiểu học huyện Đan Phượng
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu họcLuận văn: Quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản lý về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Đan Phượng - Gửi miễn...
Quản lý về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Đan Phượng  - Gửi miễn...Quản lý về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Đan Phượng  - Gửi miễn...
Quản lý về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Đan Phượng - Gửi miễn...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn...
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn...Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn...
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong trường tiểu học Q...
Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong trường tiểu học Q...Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong trường tiểu học Q...
Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong trường tiểu học Q...
NuioKila
 
Mô hình đánh giá kết quả học tập theo chuẩn đầu ra cho sinh viên khối ngành k...
Mô hình đánh giá kết quả học tập theo chuẩn đầu ra cho sinh viên khối ngành k...Mô hình đánh giá kết quả học tập theo chuẩn đầu ra cho sinh viên khối ngành k...
Mô hình đánh giá kết quả học tập theo chuẩn đầu ra cho sinh viên khối ngành k...
Man_Ebook
 
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty bảo hiểm PVI, 9đ
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty bảo hiểm PVI, 9đNâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty bảo hiểm PVI, 9đ
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty bảo hiểm PVI, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng nhân lực tại Công ty bảo hiểm, 9đ
Luận văn: Nâng cao chất lượng nhân lực tại Công ty bảo hiểm, 9đLuận văn: Nâng cao chất lượng nhân lực tại Công ty bảo hiểm, 9đ
Luận văn: Nâng cao chất lượng nhân lực tại Công ty bảo hiểm, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Quản lý bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên THCS
Luận văn: Quản lý bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên THCSLuận văn: Quản lý bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên THCS
Luận văn: Quản lý bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên THCS
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên ...
Luận văn: Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên ...Luận văn: Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên ...
Luận văn: Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

Similar to Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh (20)

Quản Lý Hoạt Động Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nông Thôn Tại Các Trung Tâm Dạy N...
Quản Lý Hoạt Động Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nông Thôn Tại Các Trung Tâm Dạy N...Quản Lý Hoạt Động Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nông Thôn Tại Các Trung Tâm Dạy N...
Quản Lý Hoạt Động Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nông Thôn Tại Các Trung Tâm Dạy N...
 
Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường t...
Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường t...Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường t...
Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh các trường t...
 
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống của Hiệu trưởng, HOT
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống của Hiệu trưởng, HOTLuận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống của Hiệu trưởng, HOT
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống của Hiệu trưởng, HOT
 
Luận văn: Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT
Luận văn: Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPTLuận văn: Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT
Luận văn: Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT
 
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG XUÂN TRƢỜNG...
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG XUÂN TRƢỜNG...QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG XUÂN TRƢỜNG...
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG XUÂN TRƢỜNG...
 
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên 6834577.pdf
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên 6834577.pdfQuản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên 6834577.pdf
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên 6834577.pdf
 
Luận văn: Quản lý thực tập sư phạm của sinh viên mầm non, 9đ
Luận văn: Quản lý thực tập sư phạm của sinh viên mầm non, 9đLuận văn: Quản lý thực tập sư phạm của sinh viên mầm non, 9đ
Luận văn: Quản lý thực tập sư phạm của sinh viên mầm non, 9đ
 
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Bồi Dưỡng Giáo Viên Ở Các Trường Trung Học Phổ Thông
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Bồi Dưỡng Giáo Viên Ở Các Trường Trung Học Phổ ThôngLuận Văn Quản Lý Hoạt Động Bồi Dưỡng Giáo Viên Ở Các Trường Trung Học Phổ Thông
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Bồi Dưỡng Giáo Viên Ở Các Trường Trung Học Phổ Thông
 
Luận văn: Quản lý hoạt động học tập của học sinh tại TPHCM, 9đ
Luận văn: Quản lý hoạt động học tập của học sinh tại TPHCM, 9đLuận văn: Quản lý hoạt động học tập của học sinh tại TPHCM, 9đ
Luận văn: Quản lý hoạt động học tập của học sinh tại TPHCM, 9đ
 
Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường tiểu học thị ...
Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường tiểu học thị ...Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường tiểu học thị ...
Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các trường tiểu học thị ...
 
Phát triển đội ngũ giáo viên các trường tiểu học huyện Đan Phượng
Phát triển đội ngũ giáo viên các trường tiểu học huyện Đan PhượngPhát triển đội ngũ giáo viên các trường tiểu học huyện Đan Phượng
Phát triển đội ngũ giáo viên các trường tiểu học huyện Đan Phượng
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu họcLuận văn: Quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học
 
Quản lý về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Đan Phượng - Gửi miễn...
Quản lý về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Đan Phượng  - Gửi miễn...Quản lý về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Đan Phượng  - Gửi miễn...
Quản lý về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Đan Phượng - Gửi miễn...
 
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn...
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn...Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn...
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn...
 
Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong trường tiểu học Q...
Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong trường tiểu học Q...Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong trường tiểu học Q...
Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong trường tiểu học Q...
 
Mô hình đánh giá kết quả học tập theo chuẩn đầu ra cho sinh viên khối ngành k...
Mô hình đánh giá kết quả học tập theo chuẩn đầu ra cho sinh viên khối ngành k...Mô hình đánh giá kết quả học tập theo chuẩn đầu ra cho sinh viên khối ngành k...
Mô hình đánh giá kết quả học tập theo chuẩn đầu ra cho sinh viên khối ngành k...
 
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty bảo hiểm PVI, 9đ
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty bảo hiểm PVI, 9đNâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty bảo hiểm PVI, 9đ
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty bảo hiểm PVI, 9đ
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng nhân lực tại Công ty bảo hiểm, 9đ
Luận văn: Nâng cao chất lượng nhân lực tại Công ty bảo hiểm, 9đLuận văn: Nâng cao chất lượng nhân lực tại Công ty bảo hiểm, 9đ
Luận văn: Nâng cao chất lượng nhân lực tại Công ty bảo hiểm, 9đ
 
Luận văn: Quản lý bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên THCS
Luận văn: Quản lý bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên THCSLuận văn: Quản lý bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên THCS
Luận văn: Quản lý bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên THCS
 
Luận văn: Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên ...
Luận văn: Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên ...Luận văn: Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên ...
Luận văn: Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên ...
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877 (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
 

Recently uploaded

insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
UyenDang34
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
HngMLTh
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (18)

insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 

Biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận  gò vấp, thành phố hồ chí minh

  • 1. BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nhận Viết Thuê Luận Văn  Điểm Cao – Chất Lượng  Uy Tín – Đúng Hẹn  Zalo trao đổi : 0932.091.562 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020
  • 2. BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM ĐÌNH HÒE HÀ NỘI - 2020
  • 3. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 13 1.1 Các khái niệm cơ bản 13 1.2 Mục tiêu, nội dung, đặc điểm quản lí hoạt động giảng dạy trong các trường trung học cơ sở quận Gò vấp, thành phố Hồ Chí Minh 19 1.3 Thực trạng quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở Quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh 28 Chương 2 YÊU CẦU, BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN GÒ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 59 2.1 Những định hướng về đổi mới hoạt động giảng dạy ở các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ chí Minh 59 2.2 Yêu cầu thực hiện hệ thống biện pháp quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh 63 2.3 Hệ thống biện pháp quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên Trung học cơ sở Quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh 66 2.4 Khảo sát sự cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 94
  • 4. Kế hoạch hoá quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở vừa là chức năng cơ bản trong quản lí giáo dục, vừa là một biện pháp chủ đạo quản lí hoạt động giảng dạy của đội ngũ giáo viên các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp. ...............................................................................................................................72 * Nội dung biện pháp..........................................................................................................73 Nội dung của biện pháp để xác định rõ mục đích, nhiệm vụ, phương pháp quản lí và chỉ đạo soạn thảo, tổ chức thực hiện tốt mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp và hình thức quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên. Thông qua kế hoạch hóa chủ thể quản lí tiến hành các hoạt động tổ chức, lãnh đạo, chỉ huy, điều khiển, chỉ đạo trong việc huy động, phát huy các nguồn lực bảo đảm thực hiện các hoạt động quản lí nhằm đạt tới mục tiêu quản lí. Đây còn là cơ sở pháp lý để kiểm tra, đánh giá chất lượng quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên trong nhà trường hiện nay. Hoạt động quản lí phải được kế hoạch hoá một cách đầy đủ, chính xác, khoa học thông qua các quyết định quản lí của hiệu trưởng, các phó hiệu trường, tổ trưởng chuyên môn. Qua đó, dự báo các hoạt động với mục đích, nội dung, biện pháp rõ ràng, xác định các bước đi cụ thể bảo đảm thúc đẩy hoạt động quản lí toàn diện giáo viên các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp. ...............73 * Điều kiện thực hiện biện pháp ........................................................................................73 Nội dung biện pháp cần tập trung vào xây dựng mục tiêu, kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện, quản lí kế hoạch giảng dạy của giáo viên toàn khoá, kế hoạch từng đợt...Các kế hoạch trên đây đều phải mang tính khoa học, thiết thực, khả thi. Xây dựng kế hoạch là bước mang tính chất kỹ thuật, giúp cho chủ thể quản lí dễ dàng thực hiện chức năng kế hoạch hóa của mình một cách thuận lợi. Thông thường xây dựng kế hoạch quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở được tiến hành theo những bước cơ bản như sau:......................................................................73 Bước 4, hình thành kế hoạch, xây dựng sơ đồ khung của kế hoạch. Tuỳ theo tính chất từng loại kế hoạch và cấp quản lí cụ thể mà thiết kế, xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ dạy học và giáo dục. Kế hoạch cần phải xác định rõ được mục tiêu giáo dục của nhà trường, từng giai đoạn, từng năm học, học kỳ; xác định thứ tự thời gian tiến hành, nội dung hoạt động quản lí, nguồn nhân lực, cơ sở vật chất kỹ thuật, lực lượng tiến hành, người phụ trách. Quy định hiệp đồng, phối hợp giữa các lực lượng; việc kiểm tra, đánh giá và chế độ báo cáo kết quả thực hiện các hoạt
  • 5. động; những biện pháp điều chỉnh, triển khai tiếp tục công việc; quy định việc rút kinh nghiệm, tổng kết, đánh giá kết quả. Trong các nội dung đó, việc xác định quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở là mục tiêu tổng thể, xuyên suốt. ..........................................................................................................74 Yêu cầu kế hoạch: Hệ thống kế hoạch của các cấp trong nhà trường, tổ chuyên môn là một chỉnh thể thống nhất về mục tiêu từ tổ chức đến cá nhân, kế hoạch cấp dưới phải phục tùng kế hoạch cấp trên; phải quán triệt sâu sắc mục tiêu giáo dục và kế hoạch của trên, vận dụng một cách khoa học của cấp mình, hướng dẫn tỉ mỉ cho cấp dưới. Các đối tượng cụ thể phải có hệ thống kế hoạch khoá học, năm học, học kỳ và từng môn học. Xác định rõ mục tiêu, yêu cầu, nội dung quản lí; các kế hoạch phải tường minh, có tính khả thi, phải thống nhất, phù hợp với quá trình dạy học, phải được phê chuẩn và phổ biến cho lực lượng sư phạm và học viên sư phạm. Phải xác rõ lực lượng tham gia, biện pháp tiến hành trong từng hoạt động; kế hoạch phải định tính, định lượng được về chất lượng. Quá trình thực hiện kế hoạch phải có kiểm tra, giám sát, điều chỉnh bổ sung kịp thời......................................74 Để thực hiện nội dung biện pháp này các chủ thể và đối tượng quản lý cần làm tốt một số vấn đề cơ bản sau:..................................................................................................75 Hai là, các tổ chuyên môn, giáo viên cần tổ chức quán triệt sâu sắc kế hoạch quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên là một bộ phận quan trọng của kế hoạch đào tạo của nhà trường, lựa chọn nội dung mình đảm nhiệm, phân tích đánh giá số lượng, chất lượng đội ngũ giảng viên, phối hợp với các lớp quản lí nắm chắc chất lượng đối tượng học sinh. Tiến hành xây dựng kế hoạch dạy học, phân công, chỉ đạo, hướng dẫn các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch theo các môn học cho từng đối tượng, xác định rõ mục tiêu, yêu cầu, nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện, thời gian và biện pháp quản lí hoạt động cụ thể cho từng đối tượng học sinh của nhà trường............75 2.3.4. Tăng cường hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên.................................................................................................................79 * Mục đích, ý nghĩa biện pháp...........................................................................................79 Kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy chuyên môn của đội ngũ giáo viên các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận Gò vấp, bảo đảm kết quả được đánh giá chính xác, khách quan, toàn diện nhưng có trọng tâm, trọng điểm. Từ đó, giúp cho đội ngũ giáo viên biến quá trình đánh giá thành quá trình tự đánh giá. Để
  • 6. việc kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động giáng dạy chuyên môn khách quan, cần có đầy đủ, đồng bộ các văn bản quy định về quản lý và đánh giá kết quả, có thang điểm, tiêu chí đánh giá cụ thể cho từng nội dung thực hành. Kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy chuyên môn của đội ngũ giáo viên, đòi hỏi các chủ thể quản lý phải công tâm, có kinh nghiệm chuyên môn để kiểm tra, đánh giá chính xác, công bằng và công khai kết quả hoạt động giảng dạy chuyên môn của đội ngũ giáo viên.................................................................................................................79 Nội dung kiểm tra, đánh chất lượng hoạt động giảng dạy chuyên môn cần tập trung vào những vấn đề cơ bản, như: Kiểm tra, đánh giá việc lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch giảng dạy; kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động thực hành giảng dạy của giáo viên. Kiểm tra ý thức, thái độ của giáo viêntrong thực hiện tự học tập, tự nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn.........................................................................80 * Điều kiệnthực hiện biện pháp ..........................................................................................80 Tăng cường kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy chuyên môn của đội ngũ giáo viên các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp cần thực hiện tốt một số yêu cầu cơ bản sau: .......................................................................................................80 Một là, Ban Giám hiệu nhà trường lãnh đạo, điều khiển, quản lý mục tiêu giáo dục và đào tạo, phát triển nhà trường cần thường xuyên thực hiện kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy của đội ngũ giáo viên thông qua hệ thống các cơ quan chức năng, tổ chuyên môn, giáo viên. Có chủ trương lãnh đạo và kế hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, giáo viênvề lý luận khoa học quản lý giáo dục nói chung; hệ thống kiếnthức, kinhnghiệm về việc tổ chức kiểmtra, đánh giá chất lượng quản lý hoạt động giảng dạy của đội ngũ giáo viên nói riêng, nhất là cán bộ chủ trì ở các cơ quan, khoa để: Đánh giá chất lượng giảng dạy chuyên môn của đội ngũ giáo viên các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp đảm bảo trung thực, khách quan........................................80 Định kỳ hoặc đột xuất tổ chức các hội nghị chuyên đề bàn về công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên nhằm sơ kết, tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm quản lý hoạt động giảng dạy chuyên môn, làm cơ sở cho việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ giáo dục và đào tạo ở nhà trường một cách thiết thực, tỉ mỉ, chính xác và hiệu quả. ...........................................................................80 Hai là, các cơ quan chức năng khác, có nhiệm vụ tham mưu đề xuất với Ban Giám hiệu nhà trường về công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý GD – ĐT nói chung, trong
  • 7. đó có công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy của đội ngũ giáo viên. Đồng thời, trực tiếptheo dõi, hướng dẫn, kiểmtra các tổ chuyênmôn trong việc tổ chức thực hiệncác chủ trương, biệnpháp và các quyết định về quản lý hoạt động giảng dạy ở nhà trường.................................................................................................................81 Chủ trì và phối hợp với các cơ quan chức năng, tổ chuyên môn, giáo viên để xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động giảng dạy chuyên môn của giáo viên phải toàn diện, bao gồm cả các tiêu chí đánh giá về kiến thức, sự phát triển về trí tuệ, phát triển về các kỹ năng xã hội, đặc biệt là sự phát triển về kỹ năng sư phạm của giáo viên. Việc dựa vào nhiều tiêu chí để đánh giá, trong đó đặc biệt chú ý đến việc đánh giá kỹ năng sư phạm sẽ có những tác động tích cực đến việc hoạt động giảng dạy của giáo viên. Phân cấp chỉ đạo, hướng dẫn, giúp đỡ các tổ chuyên môn, giáo viên nắm vững hệ thống văn bản pháp quy về công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy chuyên môn đã được ban hành; phối hợp, hiệp đồng chặt chẽ trong quá trình tổ chức thực hiện. Kịp thời phát hiện những sai lệch, hạn chế, bất cập để đề xuất những chủ trương, biện pháp quản lý thiết thực, hiệu quả. ..81 Tổng hợp và báo cáo kết quả công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy chuyên môn với Ban Giám hiệu nhà trường theo đúng chế độ quy định. Đồng thời, tích cực chỉ đạo, thực hiện tốt công tác thi đua, tuyên truyền cổ động về kết quả hoạt động giảng dạy, nghiên cứu nhằm khích lệ động viên kịp thời những điển hình tiên tiến, phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, khuyết điểm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giảng dạy chuyên môn của đội ngũ giáo viên các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp hiện nay. .............................................81 Ba là, các tổ chuyên môn hướng dẫn thực hiện quản lý, kiểm tra, giám sát chặt chẽ các hoạt động giảng dạy của giáo viên như; việc chấp hành các quy chế, quy định về GD – ĐT. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy chuyên môn của giáo viên thông qua các hoạt động dạy học, thực hành, hội thao, thi, kiểm tra. Thông qua dự mẫu các hoạt động giáo dục, các hình thức dạy học của giáo viên để nhận xét, rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả, đối chiếu với tiêu chí cho điểm xếp loại. Thông qua kiểm tra, đánh giá để bồi dưỡng, hướng dẫn cho đội ngũ giáo viên về phương pháp, hình thức các nội dung, phương pháp, hình thức dạy học. Thường xuyên theo dõi, nắm chắc thông tin phản hồi từ phía học sinh và cán bộ quản lý để có sự điều chỉnh phương pháp trong quá trình giảng dạy, tổ chức, quản lý hoạt động giảng dạy bảo đảm chất lượng tốt.................................................................82
  • 8. Tóm lại, để nâng cao chất lượng,hiệuquả quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viêncác trường quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh. Tác giả đã đề xuất 5 biện pháp, các biện pháp có vị trí vai trò riêng. Song giữa chúng mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau, không trùng chéo và mâu thuẫn với nhau, biện pháp này là tiền đề là cơ sở cho biệnpháp kia. Trong mỗi biệnpháp đềuchỉ rõ mục đích, ý nghĩa, nội dung và điều kiện riêng để tương ứng với cách thức triển khai nhằm đem lại hiệu quả thiết thực trong quản lý hoạt động giảng dạy. Các biện pháp có mối quan hệ biện chứng với nhau, biện pháp này tốt là tiền đề cho biện pháp kia, bổ sung tương tác với nhau trong hệ thống biện pháp quản lý, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh.........................................85 Tăngcườngkiểmtra,đánhgiáchấtlượngquảnlíhoạtđộng giảngdạycủagiáoviêncáctrườngtrung họccơsởquậnGòvấp,thànhphốHồChíMinh..........................................................................87 MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Thế giới đã bước vào thế kỉ XXI với nhiều biến đổi nhanh chóng khó lường, vấn đề giáo dục và đào tạo ngày càng trở thành yếu tố quyết định đối với sự phát triển và thịnh vượng của mỗi quốc gia. Để có được một lực lượng lao động hùng hậu cả về số lượng và đảm bảo chất lượng, vai trò của giáo dục có vị trí, vai trò quốc sách hàng đầu. Đại hội Đảng toàn quốc lần XI Đảng ta xác định và nhấn mạnh:“ Ñoåi môùi caên baûn toaøn dieän neàn giaùo duïc theo höôùng chuaån hoùa, hieän ñaïi hoùa, xaõ hoäi hoùa; ñoåi môùi chöông trình, noäi dung, phöông phaùp daïy vaø hoïc; ñoåi môùi cô cheá quaûn lyù giaùo duïc, phaùt trieån ñoäi nguõ giaùo vieân vaø caùn boä quaûn lyù giaùo duïc, ñaøo taïo. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành. Đẩy mạnh đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu phát triễn của đất nước. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đìnhvà xã hội; xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân được học tập suốt đời”[30, tr.168]
  • 9. Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo của Đảng về giáo dục – đào tạo, thực hiện chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Ngành giáo dục đang từng bước đổi mới nội dung chương trình, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới công tác quản lí nâng cao chất lượng quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo, nhằm thực hiện mục tiêu “ Nâng cao dân trí đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó ngành giáo dục là lực lượng nồng cốt, có vai trò cực kì quan trọng. Hoạt động giảng dạy là một trong những hoạt động cơ bản trong nhà trường. Thực tiễn quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cở sở quân Gò Vấp, thành Phố Hồ Chí Minh trong những năm qua đã đạt được những kết quả rất quan trọng có tác động tích cực trong việc trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ cho học sinh. Mặt khác, thông qua hoạt động giảng dạy góp phần hình thành và phát triển nhân cách của học sinh, thực hiện tốt quan điểm dạy học, giáo dục trong nhà trường bảo đảm “kết hợp dạy chữ với dạy người” được thực hiện có hiệu quả. Song, Thực tiễn cũng cho thấy quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp cũng bộ lộ nhiều bất cập, đặc biệt là quản lí mục tiêu, nội dung chương trình dạy học, việc quản lí xây dựng và thực thi kế hoạch, quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên, quản lí hoạt động học của học sinh và quản lí hoạt động kiểm tra đánhgiá và quản lí các điều kiện hỗ trợ hoạt động giảng dạy của giáo viên ở các trường trên địa bàn quânGò Vấp, thành phố Hồ chí Minh vẫn cònnhững hạn chế, chất lượng giảng dạycủa giáo viên chưa tương xứng với tiềm năng của nhà trường. Xuất pháttừ lý do trên, tác giả chọnđềtài luận văn:“ Biện pháp quảnlýhoạtđộng giảngdạycủa giáo viên trong các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệp.
  • 10. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài * Các công trình nghiên cứu trên thế giới Tác giả P.V.Zimin, M.I.Kođakốp, N.I.Saxerđôlốp nhận định: “Công tác quản lý hoạt động giảng dạy, giáo dục trong nhà trường là khâu then chốt trong hoạt động quản lý trường học.” [22]. Về đề quản lý hoạt động giảng dạy trong nhà trường phổ thông không chỉ chú trọng đến việc quản lý phương pháp giảng dạy, quản lý nội dung chương trình mà còn phải chú trọng đến nhiều yếu tố khác, vì chúng có mối liên hệ tương hỗ. Tác giả V.A.Xukhomlinxki cho rằng việc xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Người Hiệu trưởng phải biết chọn lựa giáo viên bằng nhiều nguồn khác nhau và bồi dưỡng họ trở thành giáo viên tốt theo tiêu chuẩn nhất định, bằng những biện pháp khác nhau. Thực tế cho thấy với đội ngũ giáo viên có năng lực chuyên môn vững vàng, thường xuyên được bồi dưỡng nâng cao tay nghề thì công tác đào tạo của nhà trường sẽ đạt hiệu quả cao. Một công trình nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn về những ưu tiên và chiến lược cho giáo dục, ngân hàng thế giới đã có kết luận: Đầu tư vào giáo dục sẽ tích luỹ vốn con người, là chìa khoá để thay thế sự tăng trưởng kinh tế và tăng thu nhập. Giáo dục, đặc biệt là giáo dục cơ bản cũng góp phần làm giảm đói nghèo, nhờ tăng năng suất lao động của từng lớp lao động nghèo, giảm sinh đẻ và tăng cường sức khoẻ, giúp mọi người cùng có cơ hội tham gia đầy đủ và hoạt động xã hội và phát triển kinh tế. Từ các số liệu thống kê và chứng minh thực tế công trình nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn về những ưu tiên và chiến lược cho giáo dục của ngân hàng thế giới. Các nhà giáo dục đã đisâu nghiên cứu về vai trò và trách nhiệm của đội ngũ cánbộ quản lý trong việc quản lý hoạt động giảng dạy trong nhà trường. Bên cạnh đó nhiều tác giả khác lại đi sâu nghiên cứu những nhiệm vụ cụ thể trong hoạt động giảng dạy. Ủy ban quốc tế về giáo dục thế kỷ XXI của UNESCO (1996) đã
  • 11. khẳng định: “thầy giáo là yếu tố quyết định hàng đầu đối với chất lượng giáo dục. Do đó, muốn phát triển giáo dục thì trước hết và trên hết phải phát triển đội ngũ giáo viên về cả số lượng và chất lượng”[18]. Ở Nhật Bản, có quy chế bắt buộc bồi dưỡng hàng năm đối với giáo viên phổ thông mới vào nghề. Giaos viên đương nhiệm được bồi dưỡng bằng nhiều hình thức, ở nhiều cấp với phương thức đổi mới, đa dạng. Chính sáchđãingộ giáo viên chủyếu thể hiện qualương, phụ cấp, trợ cấp. Mức tăng lương dựavào thành tíchvà thâm niên côngtác, trung bình1 năm hoặc 2 năm một lần [35]. Tại Pakistan có chương trình bồi dưỡng về sư phạm do nhà nước qui định trong thời gian 3 tháng gồm các nội dung như: giáo dục nghiệp vụ dạy học, cơ sở tâm lý giáo dục, phương pháp nghiên cứu, đánh giá và nhận xét học sinh,… đối với đội ngũ giáo viên mới vào nghề chưa quá 3 năm. Tại Thái Lan, từ năm 1998 việc bồi dưỡng giáo viên được tiến hành ở các trung tâm học tập cộngđồngnhằm thực hiện giáo dục cơ bản, huấn luyện kỹ năng nghề nghiệp và thông tin tư vấn cho mọi người dân trong xã hội. Ở Philippin đã xây dựng kế hoạchtổngthể đào tạo bồi dưỡng giáo viên 10 năm (1998-2008), trongđó có những giải pháp đángchú ý. Chẳng hạn, thu hút những học sinh trung học có học lực khá giỏi vào ngành sư phạm. Tạo việc làm cho giáo viên mới ra trường, giảm bớt tình trạng thất nghiệp đối với giáo viên mới. Thể chế hóa và củng cố việc bồidưỡng tại chức, nâng cao nhận thức của nhân dân về vai trò, tầm quan trọng của nghề dạy học và vị thế của giáo viên trong xã hội[36]. Đốivới Cộnghòa Pháp, một quốc gia có nền giáo dục rất phát triển ở Châu Âu, đã xây dựng 49 nguyên tắc mới cho giáo dục. Trong đó có đề cập đến côngtác đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên giáo viên: mỗi giáo viên được hưởng ítnhất 35 giờ đốivới côngtác đào tạo tiếp tục hàng năm. Tăng cường làm việc theo nhóm để chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm giảng dạy lẫn nhau. Thời gian làm việc của giáo viên giảm từ 18 giờ xuống 15 giờ/tuần, thạc sĩ
  • 12. giảm từ 15 giờ xuống 14 giờ/tuần. Nhưng giáo viên phải có 4 giờ/tuần có mặt trong nhà trường để nghiên cứu tài liệu chuẩn bị cho các hoạt động giảng dạy, đối với thạc sĩ là 3 giờ/tuần tức là 132 giờ/năm. Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục được chú trọng[29]. Qua đó cho thấy ở các nước trên thế giới từ những nước chậm phát triển, nước đang phát triển và nước phát triển thì công tác quản lý bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên được đặc biệt quan tâm. * Các công trình nghiên cứu ở Việt nam Mộtsố văn bảncủa Đảngvà Nhà nước về quản lý hoạt động giảng dạy và bồi dưỡng giáo viên: Chỉ thị số 18/2001/CT-TTg của Thủ tướng chính phủ về một số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo của hệ thống GD quốc dân có đề cập đến công tác bồi dưỡng đội ngũ GV phổ thông. Chỉ thịsố 22/2003/CT-BGD&ĐTcủaBộ trưởng Bộ GD và ĐT về việc bồidưỡngnhàgiáo và cánbộ quảnlý giáo dục hàngnăm, đãđềra mục tiêu đối tượng, nộidungphươngpháp bồidưỡngnhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Chỉ thị số 40CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Ban Bí thư về việc xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý đã chỉ đạo: “Tiến hành ra soát, sắp xếp lại đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục để có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đảm bảo đủ số lượng và cân đối về cơ cấu; nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục”. Quyết định số 09/2005/QĐ -TTg của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt đề án “Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2001-2010 đã xác định mục tiêu, các nhiệm vụ chủ yếu, các giải pháp cho việc xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 đã đề ra các giải pháp phát triển giáo dục, trong đó có giải pháp phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, trong giải pháp này khẳng định “...đổi mới căn bản
  • 13. và toàn diện nội dung và phương pháp đào tạo, bồi dưỡng nhằm hình thành đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đủ sức thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015” [6]. Các bài viết của các tác giả liên quan đến quản lý hoạt động giảng dạy của độingũ giáo viên: Trong bài viết;“Những bài giảng về quản lí trường học” Tác giả Hà Sĩ Hồ cho rằng: Trong thực hiện mục tiêu đào tạo việc quản lí hoạt động dạy và học ( theo nghĩa rộng) là nhiệm vụ trung tâm của nhà trường [31]. Trong cuốn sách “những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục”. Tác giả Trần Kiểm chỉ rõ: “...hoạt động quản lí nhà trường bao gồm nhiều loại quản lí như: quản lí các hoạt động giáo dục, hoạt động dạy học, hoạt động lao động, hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục hướng nghiệp, quản lí các đội tượng khác nhau; quản lí giáo viên, học sinh, tài chính, cơ sở vật chất..., quản lí nhiều khách thể khác nhau: quản lí thực hiện xã hội hóa giáo dục, điều chỉnh các hoạt động ảnh hưởng từ bên ngoài trường, tham mưu với ban đại diện cho mẹ học sinh...”[23] Các tác giả đi sâu nghiên cứu ở các góc độ khác nhau của hoạt động dạy học chỉ ra những yêu cầu và biện pháp quản lí hiệu quả hoạt động giảng dạy của giáo viên nói chung và giáo viên ở các trường trung học cơ sở nói riêng. Quản lí lao động sư phạm của đội ngũ giáo viên có vai trò rất quan trọng trong các nội dung quản lí ở các trường đây chính là quản lí nhân sự, nguồn lực giáo dục trong nhà trường nếu quản lí và phát huy tốt lực lượng này sẽ góp phần quan trọng nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Tác giả ĐặngQuốc Bảo cho rằng: “Bất cứ hoàn cảnh nào dù khó khăn đếnđâu, ngànhgiáo dục cũngtìmmọibiện pháp mở trường, lớp (dài hạn, ngắn hạn, cấp tốc, tập trung, phân tán, nhóm nhỏ…) để đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ”.[2]. Tác giả Trần Quang Quý trong cuốn Cẩm nang nâng cao năng lực và phát triển đội ngũ giáo viên đã đề cập rất nhiều đến nghề thầy, người
  • 14. thầy, năng lực sư phạm và con đường nâng cao năng lực sư phạm. “Thực trạng và biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên trường THPT ở các huyện trong tỉnh Cà Mau” của tác giả Trịnh Hùng Cường. Trong đó đã nêu lên thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên trường THPT ở các huyện trong tỉnh Cà Mau và đề xuất các biện pháp cải tiến.[22]. Các công trình nghiên cứu của các tác giả đã tập trung luận giải các vấn đề, nội dung cơ bản như: Vai trò của quản lí, quản lí giáo dục; khái niệm về quản lí, quản lí trường học; bản chất, chức năng, nguyên tắc và phương pháp quản lí giáo dục; thông tin trong quản lí, công cụ quản lí giáo dục; hệ thống giáo dục quốc dân; quản lí nhà nước về giáo dục; quản lí nhà trường; quản lí tài chính, quản lí cơ sở vật chất kỹ thuật trong giáo dục và trường học;quản lí chất lượng giáo dục;xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục; xây dựng văn hóa trong quản lí giáo dục; đổi mới quản lí giáo dục; các mô hình quản lí giáo dục; phân cấp trong quản lí giáo dục; thực trạng trong côngtác quản lý nhà nước về giáo dục;một số kinh nghiệm quốc tế về quản lí giáo dục; quản lí giáo dục trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa. Các côngtrình nghiên cứu về quản lí hoạt động giảng dạy trên thế giới và Việt Nam có ý nghĩa rất quan trọng giúp tác giả có cái nhìn tổng thể cần được tiếp thu về quản lí hoạt động giảng dạy, chất lượng giảng dạy và quản lí nâng cao chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên ở các nhà trường hiện nay trong đó có các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận Gò vấp, thành phố Hồ Chí Minh. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, làm rõ cơ sở lý luận quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó, đề xuất các biện pháp quản lí nhằm nâng cao hoạt
  • 15. động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. * Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận về công tác quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên Trung học cơ sở quận Gò Vấp. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp. Đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp. 4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh * Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lí hoạt giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ chí Minh * Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh. Thời gian nghiên cứu khảo sát từ năm 2009 đến 2013. 5. Giả thuyết khoa học Chất lượng quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở Quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh phụ thuộc nhiều nội dung và phương thức quản lí. Nếu đội ngũ giáo viên nhà trường được chuẩn hóa số lượng, chất lượng và cơ cấu, thực hiện tốt kế hoạch hóa quản li hoạt động giảng dạy của giáo viên, quản lí tốt thời gian và lao động sư phạm của giáo viên, đội ngũ giáo viên nhận thức đúng có trách nhiệm lương tâm nghề nghiệp vì sự nghiệp trồng người, có tinh thần đổi mới và
  • 16. vận dụng các phương pháp dạy học tiên tiến, nhà trường có chính sách động viên giáo viên và học sinh, thực hiện tốt chủ trương “ xây dựng nhà trường thân thiện, học sinh tích cực”, đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt học tốt trong nhà trường thì chất lượng, hiệu quả quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở trên đại bàn quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh sẽ được nâng cao. 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, Tưtưởng Hồ Chí Minh, đườnglối quan điểm củaĐảng Cộng Sản Việt Nam về giáo dục - đào tạo và quản lý giáo dục - đào tạo. Đồngthời, đề tài dựa vào quanđiểm hệ thống - cấu trúc;lôgíc - lịch sử, quan điểm thực tiễn làm cơ sở xem xét và phân tích những vấn đề liên quan đến nhiệm vụ nghiên cứu đề tài. * Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận bao gồm: Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu; phương pháp phân loại tài liệu, nhằm xây dựng cơ sở lý luận về công tác quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở trên đại bàn quận Gò Vấp. - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn bao gồm: Phương pháp điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến và xử lý số liệu. Trưng cầu ý kiến với các hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng bộ môn, đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục của nhà trường. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm giảng dạy của giáo viên. Phương pháp điều tra giáo dục, phương pháp tổng kết kinh nghiệm, các phương pháp: phỏng vấn, lấy ý kiến chuyên gia, nghiên cứu sản phẩm hoạt động...nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng về công tác quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở quận Gò Vấp.
  • 17. Sử dụng phương pháp thống kê toán học nhằm tổng hợp, xử lí kết quả khảo sát và điều tra. 7. Ý nghĩa của luận văn Đề tài thực hiện thành công sẽ có ý nghĩa rất quan trọng đối với hiệu trưởng trong quản lí hoạt động dạy học của giáo viên ở các trường trung học cơ sở trên đại bàn quận Gò vấp, thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài có thể làm tài liệu tham cho các chủ thể quản lí như: phòng giáo dục của quận, thành phố và nhà trường làm căn cứ xây dựng nguồn lực giáo viên trong giai đoạn hiện nay và những tiếp theo. 8. Cấu trúc luận văn Luận văn gồm: phần mở đầu, 2 chương (6 tiết), kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục.
  • 18. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 1.1. Các kháiniệm cơ bản 1.1.1. Khái niệm hoạt động giảng dạy của giáo viên Hoạt động giảng dạy (dạy học) là một hệ toàn vẹn gồm hoạt động giảng dạy của giáo viên và hoạt động học tập của học sinh, hai hoạt động này luôn tương tác với nhau, thâm nhập vào nhau. Dạy và học có liên hệ tác động lẫn nhau không thể thiếu nhau, thầy giữ vai trò lãnh đạo, tổ chức điều khiển hoạt động của học sinh. Học sinh giữ vai trò tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động học của bản thân. Với cách tiếp cận như vậy tác giả quan niệm: Hoạt động giảng dạy của giáo viên ở các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp, thànhphốHồ Chí Minh là một quá trìnhtương tác giữa giáo viên và họcsinh thôngquacáchìnhthứctốchứcdạy học, nhằm trang bị cho họcsinh nhữngkiến thức,kỹnăng,tháiđộ, pháttriểntưduyđộc lập sáng tạo đáp ứng với mục tiêu, yêu cầu đào tạo của nhà trường. Từ quan niệm trên có thể hiều hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở như sau: Mộtlà, hoạt động giảng dạy của giáo viên được hiểu là tập hợp những tác độngliên tiếp củagiáo viên đếnđốitượnghọc sinhnhằm giúp họ nắm vững hệ thốngnhững cơ sở khoahọc,pháttriểnnănglực nhận thức, tưduy sáng tạo, năng lực hành động, hình thành thái độ chuẩn mực theo qui định của nhà trường. Hai là, hoạt động dạy và học ở các trường trung học cơ sở có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong mối quan hệ với các thành tố như: mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức của hoạt động dạy và hoạt động học, người dạy, người học và kết quả dạy học. Trong đó hoạt động
  • 19. dạy của Thầy và hoạt động học của Trò là hai nhân tố trung tâm, năng động nhất của quá trình dạy học. Ba là, hoạtđộngdạyhọc ở các trường trung học cơ sở còn thể hiện sự tươngtác giữa giáo viên và học sinhtrongquá trình dạy học. Sự tương tác đó thể hiện; giáo viên giữ vai trò chủ đạo, tổ chức, định hướng hoạt động nhận thức, cònhọcsinhtự giác tích cực, chủ động thông qua việc tự nhận thức và điều chỉnh nhận thức bản thân nhằm tới mục đích và kết quả dạy học. Bốnlà, kết quảdạyhọc ở các trườngtrunghọc cơsở quậnGòVấp phản ánh chấtlượng và hiệu quảhọc tập, chấtlượngquảnlí, chấtlượng hiệu quả đổi mới trình độ phương pháp, hình thức tổ chức dạy và học của nhà trường. Hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận Gò Vấp với nhiệm vụ và mục tiêu là: Thực hiện nội dung chương trình, nhiệm vụ giáo dục và đào tạo theo qui định của Bộ Giáo dục và đào tạo. Hoạt động chính của nhà trường là truyền thụ kiến thức và hình thành nhân cách cho học sinh được thực hiện bằng nhiều con đường, trong đó con đường quan trọng nhất là tổ chức giảng dạy và chỉ đạo giảng dạy. Thông qua hoạt động giảng dạy, nhằm cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức khoa học, bồi dưỡng phương pháp tư duy sáng tạo và kỹ năng và thái độ, nhằm nâng cao trình độ học vấn, hình thành thế giới quan và nhân sinh quan ở bậc học trung học cơ sở. Mục đích xuyên suốt là làm cho học sinh trở thành người tự chủ, năng động, sáng tạo. Như vậy, Hoạt động giảng dạy là một trong những con đường cơ bản nhất để đạt tới mục đích giáo dục tổng thể. Hoạt động giảng dạy được thực hiện thông qua các thành tố cấu trúc sau: Mục tiêu giảng dạy: trang bị cho người học những tri thức, kỹ xảo, kỹ năng, bồi dưỡng và phát triển nhân cách người học đáp ứng yêu cầu của nhà trường và xã hội. Nội dung giảng dạy: những kiến thức cơ bản, toàn diện, thiết thực, hiện đại thể hiện ở nội dung chương trình và kế hoạch giảng dạy.
  • 20. Phương pháp giảng dạy: việc sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động giảng dạy. Phương tiện giảng dạy: Cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học, nguồn tài chính phục vụ dạy học. Hình thức tổ chức giảng dạy: hình thức tổ chức giảng dạy phong phú, phù hợp sẽ tăng hiệu quả của hoạt động giảng dạy. Kết quả:là chất lượng học tập, tu dưỡngcủa học sinh theo mục tiêu đề ra. 1.1.2.Quảnlíhoạtđộng giảngdạycủa giáoviên ở các trường trung học cơ sở Quản lí là hoạt động có ý thức của nhà quản lý nhằm đạt tới mục tiêu hiệu quả quản lí. Các cán bộ quản lí, các lực lượng sư phạm, bằng hành động của mình biến mục tiêu đó thành hiện thực. Quản lí hoạt động giảng dạy học của giáo viên các trường trung học cơ sở trên địa bàn quân Gò Vấp là một loại hình quản lí nhân sự trong đó chủ thể đề ra những mục tiêu cần phải đạt được và những chủ trương, biện pháp kế hoạch phải thực hiện, lựa chọn nhân sự, thời gian, huy động và sử dụng nhân lực, vật lực và tài lực (nguồn nhân lực giáo dục của nhà trường) hiện có và sẽ có để tổ chức và điều hành bộ máy nhân lực nhằm thực hiện những chủ trương, biện pháp và kế hoạch nói trên một cách đúng đắn, có chất lượng và hiệu quả đáp ứng được mục tiêu mà chủ thể đã đề ra. Quản lí lao động giảng dạy của giáo viên là hoạt động có ý thức của nhà quản lí (của Hiệu trưởng và các phó hiệu trường, tổ trưởng chuyên môn) nhằm đạt tới mục tiêu quản lí. Nhà quản lí cùng với đông đảo đội ngũ giáo viên, học sinh, các lực lượng xã hội, bằng hành động của mình biến mục tiêu đó thành hiện thực. Dạy học và giáo dục trong sự thống nhất với nhau là hoạt động trung tâm của nhà trường. Mọi hoạt động khác của nhà trường đều hướng vào tiêu điểm này. Vì vậy quản lí nhà trường thực chất là
  • 21. quản lí quá trình sư phạm của thầy, hoạt động học tập của trò, diễn ra trong quá trình dạy học ở nhà trường. Quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên ở các trường trung học cơ sở hướng vào thực hiện nhiệm vụ trọngtâm củacủa nhà trường. Do đó quản lí hoạtđộnggiảng dạycủa giáo viên ở các trườngtrung học cơ sở quận Gò Vấp thực chất là những tác động của chủ thể quản lí vào quá trình dạy học (được tiến hành bởi tập thể giáo viên) nhằm góp phần hình thành và phát triển toàn diện năng lực chuyên môn và nhân cách cho học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà trường. Từ những quan niệm và cáchtiếp cận trên tác giả đưa ra quan niệm: Quảnlíhoạtđộng giảng dạycủa giáoviên cáctrường trung học cơ sở là cách thức, biện phápcủa chủ thểquảnlítheosự phân công, phân cấp tác động đến toànbộhoạtđộnggiảngdạycủa độingũgiáo viên nhằm đạt được chất lượng và hiệu quả dạy và học của nhà trường Theo đó quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở bao gồm các đặc trưng đó là: Một là, chủ thể quản lí là Hiệu trường và các Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, tổ trưởng tổ chuyên môn với nhiệm vụ trọng tâm là tổ chức thực hiện quá trìn chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy, học tập và các hoạt động dạy học theo chương trình, kế hoạch giảng dạy của nhà trường và của cấp trên. Hai là, chủ thể quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên phải có những phẩm chất và năng lực đó là: trình độ học vấn, tri thức và kỹ năng nghiệp vụ quản lí, gương mẫu về phẩm chất đạo đức, luôn là tấm gương và là chỗ dựa tin cậy cho đồng nghiệp, là người thầy có uy tín với học sinh; trung thực, lời nói và hành động nhất quán. Ba là, theo sự phân cấp về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, thực hiện tổ chức biên soạnchương trình, giáo dục môn học, tài liệu giảng dạy do
  • 22. Hiệu trưởng giao. Tổ chức nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, học tập; đề xuất xây dựng kế hoạch bổ sung. Bốn là, xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên. 1.1.3 Đặc điểm quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh Quảnlí hoạtđộng giảng dạy (dạy học) của giáo viên các trường trung học cơ sở làmộtbộ phậntronghoạtđộnggiáo dục toàn diện của trường trung học cơ sở.Do đó việc quảnlý hoạtđộngdạyhọcvừaphải phù hợp với quản lý giáo dục nóichung, vừaphảimang tính đặc thù trong quản lí hoạt động giảng dạycủagiáo viên các trườngtrunghọc cơ sở. Xuấtpháttừnhiệm vụ trên, quản lí hoạt động giảng dạy ở trường trung học cơ sở có những đặc điểm đó là: - Quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên của giáo viên các trường trung học cơ cở quận Gò vấp mang tính chất quản lý hành chính sư phạm, đặc điểm này thể hiện ở chỗ: Quản lí theo pháp luật, theo những nội qui, qui chế, quyết định có tính bắt buộc đối với giáo viên, các lực lượng sư phạm của nhà trường. - Quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở mang tính đặc trưng của khoa học quản lí, bởi vì, quản lý hoạt động giảng dạy của giáo viên chính là quản lý quản trình lên lớp và các hình thức sau giờ lên lớp mà giáo viên đảm nhiệm, như hoạt động tổ chức cho học sinh ngoài giờ, đi tham quan, du lịch vì vậy quá trình quản lý đó rất đa dạng và phức tạp đồi hỏi tính kế hoạch hóa trong quản lý và phải vận dụng tốt các chức năng để quản lý hiệu quả hoạt động này. Quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học phổ thông có tính xã hội hóa cao do chịu sự chi phối trực tiếp của các điều kiện kinh tế - xã hội và có mối quan hệ tương tác thường xuyên với đời sống xã hội. - Đặc điểm quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở gắn rất chặt với quản lí hoạt động học tập của học sinh đó
  • 23. là: Lứa tuổi học sinh trung học cơ sởû là lứa tuổi thiếu niên có những chuyển biến đột ngột, độc đáo, từ tình trạng trẻ con sang tình trạng người lớn. Điều đó có liên quan đến việc xây dựng lại một cách cơ bản các quá trình, các hoạt động tâm lý của học sinh. Vì vậy đòi hỏi phải có những biến đổi có tính chất quyết định trong các hình thức quan hệ qua lại trong cách tổ chức hoạt động, trong sự lãnh đạo mọi mặt của người lớn, đặc biệt là giáo viên. Do đó nếu vẫn áp dụng những hình thức và phương quản lý như bậc tiểu học cho bậc học này sẽ dẫn đến chất lượng và hiệu quả quản lý sẽ không cao. - Phương thức quản lí hoạt động học tập của học sinh trung học có những nét khác biệt so với hoïc sinh tiểu học. Ở trung học cơ sởû hoạt động học tập diễn ra theo phương thức học và hành, học - hành gắn với nhau qua đó để hình thành các kỹ năng cần thiết. Nội dung học tập ở trung học cơ sởû được mở rộng và chuyên sâu hơn. Trung học cơ sởûû là cấp học có tính lý luận gắn với thực hành theo từng môn học, có tính chuyên sâu, từng bước giúp học sinh nắm được những khái niệm khoa học và nhận thức được các quy luật về tự nhiên, xã hội, con người. - Đặc điểm quản lí hoạt động giảng dạy ở trường trung học cơ sở có tính toàn diện và tính định hướng. Học sinh tốt nghiệp trường trung học cơ sở trực tiếp chịu sự phân luồng tự nhiên theo các hướng: Tiếp tục học ở trung học phổ thông; hoặc tiếp tục học ở trung học chuyên nghiệp và tiếp tục học ở trường dạy nghề hoặc vào đời, trực tiếp lao động trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế xã hội. Vì vậy, quản lí hoạt động giảng dạy ở trường trung học cơ sơû phải chú ý tính toàn diện và hướng nghiệp trong thực hiện chương trình. Quá trình giảng dạy phải trang bị cho học sinh trình độ văn hóa tương đối hoàn chỉnh, có năng lực lao động phổ thông, có ý thức chọn lựa nghề nghiệp, sẵn sàng đi vào học nghề và tham gia sản xuất, tham gia công tác trong xã hội, hoặc tiếp tục học lên bằng nhiều con đường khác nhau.
  • 24. - Quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên ở trường trung học cơ sở phải chú ý đến tâm sinh lý học sinh, học sinh trung học cơ sơû chủ yếu trong độ tuổi thiếu niên từ 11 đến 15 tuổi, đây là độ tuổi đang có sự chuyển hóa mạnh mẽ về tâm, sinh lý, chịu ảnh hướng lớn bởi nhân cách của giáo viên. Vai trò người giaùo vieân trong trường trung học cơ sở càng có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển nhân cách của học sinh. 1.2. Mục tiêu, nội dung, đặc điểm quản lí hoạt động giảng dạy trong các trường trung học cơ sở quận Gò vấp, thành phố Hồ Chí Minh 1.2.1. Mục tiêu quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở Mục tiêu quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên ở các trường trung học cơ sở bao gồm: Thứ nhất, quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên trong tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh giúp họ nắm vững hệ thống tri thức khoa học phổ thông, cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, đồng thời rèn luyện cho học sinh có hệ thống kỹ năng, kỹ xảo tương ứng. Để tồn tại và phát triển, loài người đã không ngừng khám phá những bí mật của thế giới khách quan để nhận thức nó, cải tạo nó, phục vụ cho lợi ích của con người. Trong quá trình đó loài người đã tích lũy và khái quát hoá những kinh nghiệm xã hội dưới dạng những sự kiện khoa học, khái niệm, định luật, định lý, tư tưởng khoa học, học thuyết mà được gọi là những tri thức khoa học. Những tri thức này vô cùng lớn, mỗi người học suốt đời cũng không nắm hết được. Vì vậy, nhiệm vụ của trường phổ thông chỉ có thể làm sao cho học sinh nắm những tri thức phổ thông cơ bản, hiện đại phù hợp với thực tiễn đất nước. Tri thức phổ thông cơ bản là những tri thức đã được lựa chọn và xây dựng từ các lĩnh vực khoa học khác nhau. Đó là những tri thức tối thiểu, cần thiết, làm nền tảng giúp học sinh tiếp tục học lên bậc học cao hơn, học ở các trường dạy nghề, hoặc bước vào cuộc sống
  • 25. tự lập, trực tiếp tham gia lao động sản xuất và tham gia các công tác xã hội và có cuộc sống tinh thần phong phú. Những tri thức cơ bản cần cung cấp cho học sinh phải là những tri thức hiện đại, phản ánh được những thành tựu mới nhất của khoa học công nghệ, văn hóa phù hợp với chân lý khách quan, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Những tri thức hiện đại đó phải phù hợp với thực tiễn Việt Nam cũng như phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm hoạt động nhận thức của học sinh mà vẫn đảm bảo được tính hệ thống, tính lôgíc khoa học và mối liên hệ chặt chẽ giữa các môn học. Trong quá trình tổ chức điều khiển học sinh lĩnh hội những tri thức đó, người giáo viên hình thành cho học sinh hệ thống kỹ năng, kỹ xảo nhất định, đặc biệt những kỹ năng, kỹ xảo có liên quan tới hoạt động học tập, tự học và tập dượt nghiên cứu khoa học ở mức độ thấp, nhằm giúp cho các em không những chỉ nắm vững tri thức mà còn biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo trong các tình huống khác nhau. Thứ hai, thông qua hoạt động giảng dạy nhằm tổ chức, điều khiển học sinh hình thành phát triển năng lực và những phẩm chất trí tuệ, đặc biệt là năng lực tư duy độc lập, sáng tạo. Sự phát triển trí tuệ nói chung có nét đặc trưng bởi sự tích lũy vốn tri thức và các thao tác trí tuệ thành thạo, vững chắc của con người. Đó là quá trình chuyển biến về chất trong quá trình nhận thức của người học. Năng lực hoạt động trí tuệ được thể hiện ở năng lực vận dụng các thao tác trí tuệ, đặc biệt là các thao tác tư duy. Quá trình chiếm lĩnh tri thức diễn ra thống nhất giữa một bên là nội dung những tri thức với tư cách là “cái được phản ánh” và một bên là các thao tác trí tuệ với tư cách là “phương thức phản ánh”. Như vậy, hệ thống tri thức được học sinh lĩnh hội thông qua các thao tác trí tuệ của họ và ngược lại, chính các thao tác trí tuệ cũng được hình thành và phát triển trong quá trình chiếm lĩnh tri thức rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo. Trong quá trình dạy học, với vai trò tổ chức, điều khiển của thầy, học sinh không ngừng phát huy tính tích cực nhận thức, tự lực rèn luyện các
  • 26. thao tác trí tuệ, dần dần hình thành và phát triển các phẩm chất của hoạt động trí tuệ. Sự phát triển trí tuệ ở học sinh được phản ánh thông qua sự phát triển không ngừng các chức năng tâm lý và phẩm chất trí tuệ, đặc biệt là quá trình tư duy độc lập, sáng tạo của người học sinh, bởi lẽ “tư duy có sắc sảo thì tài năng của con người mới lấp lánh”. Sự phát triển trí tuệ có mối quan hệ biện chứng với hoạt động dạy học. Dạy học được tổ chức đúng sẽ thúc đẩy sự phát triển năng lực và phẩm chất trí tuệ của học sinh và ngược lại sự phát triển đó sẽ tạo điều kiện cho hoạt động dạy học đạt chất lượng cao hơn. Đó cũng là một trong những qui luật của dạy học. Điều kiện cần thiết để thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của học sinh là hoạt động dạy học phải luôn luôn đi trước sự phát triển trí tuệ và dạy học phải xác định mức độ khó khăn vừa sức học sinh, tạo điều kiện để phát triển tối đa những tiềm năng vốn có của trẻ. Thứba, thôngquahoạtđộnggiảngdạytổ chức,điềukhiển học sinhhình thành cơ sở thếgiới quankhoahọc, nhữngphẩmchấtđạo đứcnóiriêngvà phát triển nhân cách nói chung. Trên cơ sở tổ chức cho học sinh nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, phát triển năng lực nhận thức mà hình thành cho học sinh cơ sở thế giới quan khoa học, những phẩm chất đạo đức nói riêng và phát triển nhân cách nói chung theo mục đích giáo dục đã đề ra. Thế giới quan là hệ thống những quan điểm về thế giới, về những hiện tượng tự nhiên và xã hội. Trong xã hội có giai cấp, thế giới quan cá nhân đều mang tính giai cấp. Vì vậy trong quá trình dạy học, chúng ta phải quan tâm giáo dục cho học sinh cơ sở thế giới quan khoa học để các em có suy nghĩ đúng, thái độ đúng và hành động đúng; đồng thời bồi dưỡng những phẩm chất đạo đức theo mục tiêu giáo dục thông qua nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học. Mục tiêu quản lý hoạt động giảng dạy của các giáo viên các trường trung học cơ sở là một chỉnh thể thống nhất, nếu thiếu việc trang bị tri thức,
  • 27. kỹ năng, kỹ xảo tương ứng, thiếu phương pháp nhận thức thì không thể tạo điều kiện cho sự phát triển trí tuệ và thiếu cơ sở cho sự hình thành thế giới quan khoa học. Phát triển trí tuệ vừa là kết quả, vừa là điều kiện của việc nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và là cơ sở để hình thành thế giới quan khoa học và những phẩm chất đạo đức. Phải có trình độ phát triển nhận thức nhất định mới giúp học sinh có cách nhìn, có thái độ và hành động đúng. Để thực hiện tốt mục tiêu quản lý của hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở quận Gò Vấp, đòi hỏi phải nâng cao chất lượng công tác quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên với những điều kiện đó là; Gắn hoạt động dạy học với việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán bộ, giáo viên thực hiện đổi mới phương pháp dạy học. Trong đó, quan trọng nhất là tạo động lực và kích thích tinh thần lao động sáng tạo của đội ngũ giáo viên. Kết hợp phát huy cao độ tínhchủđộngsángtạo củamỗithành viên trongtập thểvới sự quảnlý thốngnhất củađộingũ cánbộ quảnlý nhà trường. Đảmbảo chất lượng dạyhọc mộtcáchbềnvững. Xâydựngcơ chếvàcó chínhsáchphùhợp đểphát huy tốiđa nội lực đi đôi với sự tranh thủ tiềm lực của các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường. 1.2.2. Nội dung quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở Nội dung quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ chí Minh cũng có những nội dung thống nhất chung trongcả nước. Có thểchỉ ra các nộidung quảnlí cơ bản sau đây: Thứ nhất, quản lí mục tiêu, chương trình giảng dạy của giáo viên. Theo điều 27 Luật giáo dục năm 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 qui định: “ Giáo dục trường trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quản giáo dục tiểu học, có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở, có
  • 28. hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc là đi vào cuộc sống lao động” Về nguyên tắc, chương trình dạy học ở trường trung học cơ sở là chương trình thống nhất toàn quốc do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Vì vậy, trách nhiệm rất quan trọng của các chủ thể quản lí (Hiệu trường các Phó hiệu trưởng, các tổ chuyên môn của nhà trường) thực hiện chức năng quản lí làm cho giáo viên của nhà trường nắm vững, phân phối chương trình của các cấp học phù hợp, không được làm tiện thay đổi, thêm bớt hoặc làm sai lệch chương trình. Bảo đảm tính pháp lí, tính chính xác trong quản lí và thực hiện nội dung, chương trình dạy học ở các trường trung học cơ sở. Quản lí chương trình dạy học là văn bản có tính pháp lệnh của nhà nước về những bài học đòi hỏi giáo viên và học sinh phải hoàn thành trong một thời gian nhất định, nhằm giúp học sinh có những kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết đáp ứng yêu cầu và mục tiêu giáo dục. Căn cứ chương trình dạy học để nhà nước chỉ đạo và giám sát hoạt động dạy học của nhà trường, đồng thời là căn cứ pháp lý để ban giám hiệu quản lý tốt công tác giảng dạy của giáo viên. Thứ hai, Quản lí kế hoạch giảng dạycủa giáo viên các trường trung học cơ sở. Kế hoạch dạy học là một bộ phận trong hệ thống kế hoạch chung của nhà trường, căn cứ vào kế hoạch của cấp trên và k hoạch của nhà trường giáo viên lập kế hoạch giảng dạy cho năm học, học kỳ, tuần, tháng và từng ngày cụ thể. Để quản lí có hiệu quả kế hoạch giảng dạy của giáo viên cần thực hiện tốt nội dung sau: - Xây dựng kế hoạch giảng dạy cho từng trường phổ thông trung học cơ sở phải bảo đảm tính khoa học, dân chủ và khả thi phù hợp với điều kiện của nhà trường, năng lực giảng dạy, đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí, và
  • 29. các nguồn lực bảo đảm khác. Cần nắm vững các bước đó là: Điều tra cơ bản để xác định tình hình đầu năm học; phân tích tình hình và xác định mục tiêu cho năm học mới; phân công viết dự thảo kế hoạch; tổ chức hội thảo góp ý dự thảo kế hoạch; hoàn chỉnh kế hoạch; trình cấp trên ( Phòng Giáo dục và Đào tạo) thông qua, duyệt và công bố kế hoạch. - Trên cơ sở kế hoạch giảng dạy của từng trường, các tổ chuyên môn trong nhà trường xây dựng kế hoạch của tổ mình trong năm học. Kế hoạch của các tổ chuyên môn phải chính xác và phải được cụ thể hóa nhiệm vụ của năm học và kế hoạch dạy học của nhà trường. Kế hoạch giảng dạy phải nêu rõ định mức, số lượng hóa các nhiệm vụ phải đảm nhiệm, các nhiệm vụ được giao, các nhiệm vụ đột xuất. Kế hoạch giảng dạy phải thể hiện được các biện pháp thực hiện, các biện pháp có hiệu lực, đồng thời phải xây dựng được một chương trình hành động hành động cụ thể. - Căn cứ vào kế hoạch chung của nhà trường, của tổ chuyên môn và nhiệm vụ đảm nhận, giáo viên phân tích hình hình học tập của học sinh, yêu cầu của nội dung, chương trình dạy học, điều kiện của nhà trường để xác định các tiêu chí phấn đấu với những biện pháp thực hiện hiệu quả. Kế hoạch giảng dạy của giáo viên các trường trung học cở sở phải được thông qua tổ chuyên môn và Hiệu trưởng nhà trường trực tiếp phê duyệt. - Sau khi kế hoạch giảng dạy của giáo viên được thông qua và phê chuẩn của Hiệu trưởng nhà trường, giáo viên tiến hành triển khai thực hiện kế hoạch theo đúng, đủ các nội dung trong kế hoạch, thường xuyên liên hệ với tổ chuyên môn để tranh thủ sự chỉ đạo của tổ về mặt chuyên môn, bào đảm thực hiện tốt kế hoạch giảng dạy của bản thân theo đúng qui định, đạt được những yêu cầu thể hiện trong kế hoạch giảng dạy đã được phê chuẩn. Tổ chức phân công nhiệm vụ cho giáo viên phải căn cứ vào năng lực, sở trường, hoàn cảnh của giáo viên đề phát huy tinh thần trách nhiệm, phương pháp sư phạm có ý nghĩa rất quan trong đối với các chủ thể quản lí. Phân công đúng người đúng việc sẽ mang lại hiệu quả và
  • 30. ngược lai nếu phân công không đúng, không khoa học, mang tính sáp đặt, chủ quan sẽ dẫn đứn kết quả giảng dạy của giáo viên sẽ bị hạn chế và chất lượng dạy và học sẽ không đáp ứng yêu cầu chỉ tiêu đề ra. - Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giảng dạy là một chức năng của quản lí giáo dục, các chủ thể quản lí căn vào kế hoạch đã được Hiệu trưởng phê duyệt. Việc kiểm tra kế hoạch giảng dạy của giáo viên được thực hiện thể hiện tính kế hoạch, khoa học. Thông qua kiểm tra thực tế giúp cho Hiệu trường và các cơ quan chức năm nắm được hoạt động giảng dạy của giáo viên diễn ra như thế nào? tiến độ thực hiện công việc ra sao? giáo viên có những đề xuất vướng mắc gì? tổ chuyên môn có khó khăn gì trong triển khai nhiệm vụ?. Từ đó, Ban giám hiệu nhà trường sẽ đưa ra những biện pháp hỗ trợ để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở trên đại bàn quận Gò Vấp hiện nay. - Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở phải được tiến hành bằng nhiều phương pháp và hình thức khác nhau thể hiện tính linh hoạt sáng tạo của chủ thể quản lí của nhà trường, trong đó vai trò của Hiệu trưởng rất quan trọng. Có thể sử dụng nhiều hình thức kiểm tra như: Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra đột xuất, nội dung kiểm tra bao gồm: kiểm tra hồ sơ giảng dạy, trực tiếp dự giời thăm lớp, kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch cá nhân...Còn kiểm tra việc giảng dạy của tổ chuyên môn thường được tiến hành bằng các phương pháp và hình thức như: kiểm tra hồ sơ sinh hoạt chuyên môn của tổ, kiểm tra việc thực hiện chương trình, kế hoạch của từng bộ môn... Thứ ba, Quản lí hoạt động giảng dạycủa giáo viên các trường trung học cơ sở Quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở quân Gò Vấp là nội dung quan trong nhất trong các nội dung quản lí của
  • 31. các chủ thể nhà trường. Quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên bao gồm các nội dung cụ thể đó là: - Quản lí phân công giảng dạy cho giáo viên trong nhà trường trung học cơ sở là một nội dung quan trọng hàng đầu, việc phân công phải nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học. Để làm tốt việc này, trước hết cán bộ quản lý phải thật sự sáng suốt và công tâm, tuyệt đối không để lợi ích của bất kỳ một cá nhân nào tác động ảnh hưởng đến việc phân công. Phân công giảng dạy đòi hỏi người quản lý phải hiểu biết sâu sắc năng lực chuyên môn của từng cán bộ, giáo viên kết hợp với các yếu tố quan trọng khác như quyền lợi của học sinh, hoàn cảnh và nguyện vọng và thâm niên công tác của giáo viên. - Quản lí việc chuẩn bị lên lớp của giáo viên; nội dung quản lí việc chuẩn bị lên lớp là một hoạt động cần thiết để nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh. Do tính đặc thù của hoạt động sư phạm nên công tác chuẩn bị giở lên lớp của giáo viên là rất đa dạng, có thể ở nhà, ở nhà trường, ở thư viện...Đây là vấn đề rất khó khăn trong hoạt động quản lí của Hiệu trưởng. Để quản lí tốt công việc chuẩn bị lên lớp của giáo viên các trường trung học cơ sở. Hiệu trưởng phải thực hiện các biện pháp quản lí như: thông báo, hướng dẫn cho giáo viên lập kế hoạch soạn giáo án, phổ biến yêu cầu chuẩn bị bài giảng, yêu cầu chất lượng của một bài soạn, tổ chức bồi dưỡngphươngpháp chogiáo viên nhấtlà những phương pháp dạyhọc pháthuytínhtíchcựccủahọc sinh, nhữngphươngpháp dạy học tiên tiến, sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học, cách thức sử dụng các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại, sử dụng đồ dùng dạy học, giáo trình, giáo khoa giảng dạy. - Quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở thông qua tổ chuyên môn: Đây là cách thức quản lí gián tiếp mà vẫn mang lại hiệu quản cao, thực hiện phân cấp trong quản lí giáo dục. Tổ chuyên môn là một tố chức trong nhà trường, tập hợp những giáo viên có
  • 32. cùng chuyên môn giúp học hoạt động theo mục tiêu thống nhất. Hoạt động của tổ chuyên môn góp phần quan trọng tạo điều kiện cho các giáo viên hoàn thành nhiệm vụ của mình trong hoạt động động giảng dạy ở nhà trường. Thông qua tổ chuyên môn Hiệu trưởng sẽ nắm sâu sát hoạt động giảng dạy của giáo viên, phát huy cao độ sự thống nhất giữa Hiệu trưởng và các thành viên trong tập thể sư phạm. Vì vậy, tăng cường chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn là nhiệm vụ quan trọng trong quản lí hoạt động giảng dạy của Hiệu trưởng, chất lượng hiệu quả quản lí phụ thuộc và phương pháp và nang lực quản lí của Hiệu trưởng. - Quản lí hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở: Phương pháp giảng dạy là cách thức hoạt động có trình tự, phối hợp, tương tác với nhau của giáo viên và học sinh nhằm đạt được mục đích dạy học . Hay nói cách khác phương pháp giảng dạy là hệ thống những hành động có chủ đích, theo một trình tự nhất định của giáo viên và học sinh nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và hoạt động thực hành của học sinh, đảm bảo cho họ lãnh hội nội dung dạy học và chính vì vậy mà đạt được những mục đích dạy học. - Thực hiện các phương pháp giảng dạy là một khâu rất quan trọng trong quá trình giảng dạy, do vậy muốn quản lý tốt hoạt động giảng dạy cần phải quản lý việc sử dụng các phương pháp giảng dạy. Vấn đề thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy ở trường trung học cơ sở phải theo những quan điểm chỉ đạo và nội dung: đổi mới hướng hoạt động của thầy và trò, đổi mới quan hệ thầy - trò, phát huy năng lực nội sinh của người học, đưa công nghệ hiện đại vào nhà trường, đổi mới về tính chất hoạt động của học sinh, rèn luyện năng lực tư duy, khả năng tưởng tượng, sáng tạo, tăng cường thí nghiệm thực hành, kỹ năng vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.
  • 33. Bốn là, Quản lí phẩm chất chính trị tư tưởng, đạo đức nhà giáo, năng lực sư phạm của giáo viên Giáo viên giữ vai trò quyết định chất lượng của hoạt động giảng dạy của nhà trường. Quản lí nắm chắc số lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên về phẩm chất chính trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức nhà giáo, năng lực sư phạm, mối quan hệ, hoàn cảnh gia đình sẽ giúp cho chủ thể quản lí có các biện pháp để bố trí, phân công công tác hợp lí. Nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên, đòi hỏi đội ngũ giáo viên ngoài những tri thức khoa học đã được chuẩn hóa theo mục tiêu giaùo duïc còn phải đảm bảo về nhân cách, đó là phẩm chất chính trị, lòng yêu người, yêu nghề, trình độ học vấn, sự thông tinh nghề nghiệp, là phong cách ứng xử, kỹ năng giao tiếp của người giáo viên. Công tác quản lý đội ngũ giáo viên gồm những nội dung cơ bản sau: quản lý về số lượng giáo viên hiện hữu, về trình độ đào tạo, việc phân công giảng dạy, việc sinh hoạt chuyên môn, hoạt động giảng dạy, quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần và điều kiện lao động sư phạm của giáo viên. 1.3. Thực trạng quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên trung học cơ sở Quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh 1.3.1. Khảo sát tình hình đội ngũ giáo viên các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp, thành phố Hồ chí Minh Để tìm hiểu thực trạng về đội ngũ giáo viên ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quân Gò vấp. Tác giả tiến hành khảo sát, phân tích qua số liệu thống kê các trường, số lượng hiệu trưởng, hiệu phó, trình độ chuyên môn, trình độ chính trị, số lượng và chất lượng tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý ( xem phụ lục 1) * Về đội ngũ giáo viên: Đội ngũ giáo viên các trường Trung học cơ sở Quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh đa số tuổi đời còn trẻ, số lượng giáo viên có tuổi đời
  • 34. dưới 30 tuổi là 239 người chiếm tỉ lệ 32% và số giáo viên có tuổi đời từ 30 đến 40 là 223 người chiếm tỉ lệ 30%. Điều này cho thấy đội ngũ giáo viên trung học cơ sở Quận Gò Vấp đa số còn trẻ có nhiều tâm huyết với nghề và đây là điểm thuận lợi trong việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên. Hầu hết các giáo viên Trung học cơ sở ở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh đều được đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn. Trong tổng số 745 giáo viên, có 284 giáo viên có trình độ cao đẳng (chiếm 30.1%), 519 giáo viên có trình độ đại học (chiếm 69.7%) và chỉ có 1 giáo viên có trình độ trung học (chiếm tỉ lệ 0.1%) và hiện nay giáo viên này đang học lớp đại học. Số giáo viên có tuổi nghề dưới 5 năm là 174 giáo viên (chiếm 23.3%), từ 5 năm đến 10 năm là 189 giáo viên (chiếm 25.4%), từ 11 năm đến 15 năm là 104 giáo viên (chiếm 14%), trên 15 năm là 278 giáo viên (chiếm 37.3%) Chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên ở các trường Trung học cơ sở quận Gò Vấp, theo đánh giá của các cán bộ quản lý các trường trung học cơ sở, đánh giá của cán bộ chuyên môn Phòng Giáo dục và qua kết quả thực tế trong các bảng khảo sát cho thấy chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên các trường Trung học cơ sở Quận Gò Vấp còn rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết.
  • 35. 1.3.2. Thực trạng quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên các trường trung học cơ sở Quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh * Thực trạng quản lí tổ chức thực hiện việc lập kế hoạch giảng dạy của giáo viên Nội dung TB ĐLTC Thứ bậc Quản lí hướng dẫn cho giáo viên nắm vững - Kế hoạch dạy học 2.43 2.02 2 - Mục tiêu dạy học 2.73 1.74 1 - Chương trình dạy học. 1.33 1.91 3 Quản lí đầu mỗi học kỳ, yêu cầu đơn vị thuộc quyền và giáo viên - Lập kế hoạch giảng dạy của học kỳ, năm học 3.70 1.29 1 - Kiểm tra 1.40 1.79 2 - Phê duyệt 0.96 1.51 3 Quản lí phân công giảng dạy cho giáo viên dựa vào Trình độ đào tạo 3.46 1.10 2 Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ 3.50 1.08 1 Nguyện vọng của giáo viên 2.03 1.90 3 Điều kiện cụ thể của giáo viên 1.40 1.88 4 Kết hợp giữa trình độ, năng lực chuyên môn; nguyện vọng và điều kiện cá nhân của giáo viên 1.16 1.82 5 Quản lí phân công khối lượng giờ giảng cho từng giáo viên Không vượt tiêu chuẩn qui định 3.72 0.52 3 Đảm bảo tính vừa sức 1.20 1.86 4 Tạo điều kiện cho giáo viên thực hiện đúng kế hoạch giảng dạy 4.03 0.18 1 Kiểm tra và xử lý việc thực hiện kế hoạch tháng, học kỳ, năm học của đơn vị 3.96 0.80 2 Kết quả điều tra cho thấy:
  • 36. Cán bộ quản lí hướng dẫn cho giáo viên nắm vững: Mục tiêu và kế hoạch, được đánh giá mức độ trung bình. Chương trình dạy học, được đánh giá mức độ trung bình. Theo đánh giá trên cho thấy việc hướng dẫn cho giáo viên nắm vững mục tiêu kế hoạch và chương trình dạy học chưa được cán bộ quản lý quan tâm đúng mức. Điều này cũng đúng với tình hình thực tế, đặc biệt là chương trình dạy học. Mỗi cán bộ quản lý chỉ có thể nắm vững duy nhất chuyên môn của mình tuy nhiên họ phải điều hành, chỉ đạo giáo viên thực hiện chương trình cho tất cả các môn học. Phần lớn việc triển khai cho giáo viên được thông qua các tổ trưởng chuyên môn. Mặt khác, hiện nay giáo trình, giáo khoa cũng có nhiều điều bất cập giữa người triển khai và người thực hiện ở rất nhiều vấn đề, vì thế cán bộ quản lý cũng có khó khăn trong việc triển khai đến giáo viên. Đây chính là thực trạng yếu kém trong cách quản lý. Tuy nhiên, để khắc phục điều này phải có sự chỉ đạo chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo thông qua sự phản hồi của đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy. Về cán bộ quản lí đầu mỗi học kỳ, yêu cầu đơn vị thuộc quyền và giáo viên: Lập kế hoạch giảng dạy của học kỳ, năm học, được đánh giá mức độ khá. Kiểm tra, Phê duyệt, được đánh giá mức độ trung bình. Khảo sát trên cho thấy cán bộ quản lí đã thực hiện khá tốt công tác lập kế hoạch. Có thể nói đây là một khâu rất quan trọng và là một trong những kỹ năng quản lý không thể thiếu được của cán bộ quản lí. Việc yêu cầu các tổ, nhóm chuyên môn và giáo viên xây dựng kế hoạch giảng dạy vào đầu năm học để từ đó có đủ thông tin để xây dựng kế hoạch đào tạo của nhà trường, có kế hoạch công tác cụ thể giúp nhà quản lí điều hành công việc dễ dàng hơn, khoa học hơn. Bên cạnh đó kết quả khảo sát cũng cho thấy đa số cán bộ quản lý rất ít quan tâm việc kiểm tra, phê duyệt việc lập kế hoạch giảng dạy của giáo viên.
  • 37. Về cán bộ quản lý phân công giảng dạy cho giáo viên dựa vào: Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ được đánh giá mức độ khá. Trình độ đào tạo, được đánh giá mức độ trung bình. Nguyện vọng của giáo viên, điều kiện cụ thể của giáo viên, kết hợp giữa trình độ, năng lực chuyên môn, nguyện vọng và điều kiện cá nhân của giáo viên, được đánh giá mức độ trung bình. Kết quả đánh giá trên cho thấy khi phân công chuyên môn, cán bộ quản lý rất quan tâm đến năng lực chuyên môn, nghiệp vụ còn các yếu tố khác ở mức độ thấp hơn. Đánh giá này rất đúng với thực trạng. Có thể nói năng lực chuyên môn, nghiệp vụ là thước đo chuẩn nhất để cán bộ quản lý dựa vào đó phân công giảng dạy hợp lý. Tuy nhiên trong phân công giảng dạy nếu cán bộ quản lý biết kết hợp giữa trình độ, năng lực chuyên môn, nguyện vọng và điều kiện cá nhân của giáo viên trong một số trường hợp có thể thì việc làm này sẽ động viên được giáo viên giảng dạy tốt. Nhưng thực tế cho thấy, ở không ít trường cán bộ quản lý chưa quan tâm đến điều này và cũng không ít cán bộ quản lý khi phân công chuyên môn lại không đặt năng lực chuyên môn, nghiệp vụ lên hàng đầu đối với một vài đối tượng nào đó do cả nể hay vì một lý do nào khác điều này ảnh hưởng đến quyền lợi học tập của học sinh. Về cán bộ quản lý phân công khối lượng giờ giảng cho từng giáo viên Cán bộ quản lí tạo điều kiện cho giáo viên thực hiện đúng kế hoạch giảng dạy, không vượt tiêu chuẩn qui định, cán bộ quản lí kiểm tra và xử lý việc thực hiện kế hoạch tháng, học kỳ, năm học của đơn vị, được đánh giá mức độ khá. Kết quả đánh giá trên cho thấy cán bộ quản lí luôn quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong phân công cũng như giám sát kế hoạch giảng dạy của giáo viên. Trong phân công có căn cứ vào chuẩn quy định số tiết giảng dạy đối với giáo viên. Được đánh giá mức độ không cao với nội dung đảm bảo tính vừa sức. Kết quả đánh giá này có thể nói là chưa đảm bảo độ chính xác. Vì khi
  • 38. phân công chuyên môn, bất kỳ cán bộ quản lí nào cũng phải dựa vào chuẩn quy định về số tiết giảng dạy và đây cũng là yếu tố đảm bảo tính vừa sức. Tuy nhiên, phải nhìn nhận rằng khi phân công do mặt bằng về trình độ, về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên không đồng đều. Do đó đôi khi sẽ có tình trạng cán bộ quản lí phải phân công cho giáo viên có khả năng tốt đảm nhiệm nhiều tiết hơn, thậm chí vượt quá giờ quy định. Thực trạng này khá phổ biến và hầu như diễn ra ở hầu hết các trường hiện nay. * Thực trạng quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên trên lớp Nội dung TB ĐLTC Thứ bậc Quản lí giáo viên thực hiện giảng dạy theo phương pháp mới 4.06 1.20 2 Quản lí ban hành và phổ biến các qui chế, qui định, quy trình có liên quan đến công tác giảng dạy cho giáo viên 4.10 1.21 1 Quản lí và tạo điều kiện tốt để giáo viên sử dụng giáo trình điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin vào bài dạy 3.83 1.11 3 Quản lí tổ chức cho giáo viên khai thác và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học hiện có 3.63 1.15 4 Quản lí tổ chức định kỳ và đột xuất dự giờ của giáo viên 3.06 1.55 8 Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm về việc chuẩn bị và hoạt động giảng dạy của giáo viên trên lớp 2.66 1.37 11 Quản lí đánh giá, rút kinh nghiệm về thực hiện đúng lịch trình và giáo án nội dung bài giảng của giáo viên 2.73 1.38 9 Quản lí đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động giảng dạy của giáo viên theo hướng khuyến khích học sinh nâng cao tính sáng tạo, năng động, tự tin trong học tập 2.73 1.38 10 Quản lí đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động giảng dạy của giáo viên theo hướng dạy cách tự học cho học sinh 2.66 1.18 12
  • 39. Quản lí rút kinh nghiệm theo hướng đánh giá mức độ hiểu bài của các nhóm học sinh có trình độ khác nhau trong lớp 2.63 1.15 13 Quản lí nắm bắt những phản ảnh của học sinh về hoạt động trên lớp của giáo viên để đề nghị giáo viên điều chỉnh kịp thời 3.53 1.00 6 Quản lí kiểm tra việc thực hiện thời khoá biểu và qui định báo nghỉ, báo dạy thay, dạy bù của giáo viên 3.60 1.00 5 Quản lí thưởng, phạt kịp thời việc thực hiện quy chế giảng dạy của giáo viên 3.20 1.39 7 Để tiến hành điều tra lấy ý kiến của cán bộ quản lý về việc quản lý giờ dạy trên lớp của giáo viên, tác giả đưa ra nhiều biện pháp cụ thể để tìm hiểu thực trạng. Kết quả điều tra: Nội dung được đánh giá ở mức độ khá: Ban hành và phổ biến các qui chế, qui định, quy trình có liên quan đến công tác giảng dạy cho giáo viên; Yêu cầu giáo viên thực hiện giảng dạy theo phương pháp mới; Yêu cầu và tạo điều kiện tốt để giáo viên sử dụng giáo trình điện tử; Ứng dụng công nghệ thông tin trên lớp. Tổ chức cho giáo viên khai thác và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học hiện có; Kiểm tra việc thực hiện thời khoá biểu và qui định báo nghỉ, báo dạy thay, dạy bù của giáo viên; Nắm bắt những phản ảnh của học sinh về hoạt động trên lớp của giáo viên để đềnghị giáo viên điều chỉnh kịp thời. Kế tiếp, các biện pháp về đổi mới phương pháp dạy học, hình thức dạy học phù hợp với xu thế giáo dục hiện đại cũng được cán bộ quản lý quan tâm chỉ đạo thực hiện nhằm nâng cao chất lượng giờ lên lớp. Để làm tốt điều này một trong những biện pháp tối ưu là yêu cầu giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào bài giảng. Việc ứng dụng công nghệ thông tin ở đây vừa phải đạt yêu cầu cả về số lượng giáo viên sử dụng và chất
  • 40. lượng, hiệu quả. Công nghệ thông tin phải thực sự là chất kích thích tạo hứng thú học tập cho học sinh. Bên cạnh đó cán bộ quản lý cũng đã tổ chức cho giáo viên khai thác triệt để và hiệu quả điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, các phương tiện dạy học, phục vụ tốt cho hoạt động giảng dạy trên lớp của giáo viên. Nội dung được đánh giá ở mức độ trung bình: Tổ chức định kỳ và đột xuất dự giờ của giáo viên; Thưởng, phạt kịp thời việc thực hiện quy chế giảng dạy của giáo viên; Sau khi dự giờ, có tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm về thực hiện đúng lịch trình và giáo án hoặc nội dung bài giảng của giáo viên; Sau khi dự giờ, cán bộ quản lý có tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động giảng dạy của giáo viên theo hướng khuyến khích học sinh nâng cao tính sáng tạo, năng động, tự tin; Sau khi dự giờ, cán bộ quản lý có tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động giảng dạy của giáo viên theo hướng dạy cách tự học cho học sinh; Sau khi dự giờ, cán bộ quản lý có tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm về việc chuẩn bị và hoạt động giảng dạy của giáo viên trên lớp; cán bộ quản lý nắm bắt những phản ảnh của học sinh về hoạt động trên lớp của giáo viên để đề nghị giáo viên điều chỉnh kịp thời. Có thể nói công tác dự giờ thăm lớp để kiểm tra hoạt động dạy học của giáo viên chưa được cán bộ quản lý trực tiếp tham gia nhiều mà hiện nay ở các trường trung học cơ sở trong quận Gò vấp phần lớn được giao trách nhiệm cho tổ chuyên môn. cán bộ quản lý dự giờ kiểm tra đột xuất cũng như theo kế hoạch còn rất ít. Đặc biệt sau khi dự giờ cán bộ quản lý việc tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm về việc chuẩn bị bài dạy ở nhà của giáo viên, quy trình về các bước lên lớp, phạm vi kiến thức truyền đạt cho học sinh, hoạt động dạy và học trên lớp của thầy và trò theo hướng đổi mới...chưa được phổ biến. Điều này ít nhiều làm hạn chế ý thức chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên một cách đều đặn. Đây cũng chính là vấn đề mà các cán bộ quản lý cần phải quan tâm điều chỉnh.
  • 41. * Thựctrạng quản lícông việc soạn bàivà chuẩn bịgiờ lên lớp của giáo viên Nội dung TB ĐLTC Thứ bậc Cán bộ quản lý phổ biến cho giáo viên các qui định về yêu cầu soạnbài trước khi lên lớp 4.13 0.89 1 Cán bộ quản lý phổ biến cho giáo viên các qui định sử dụng Giáo trình chính 2.83 1.89 3 Tài liệu giảng dạy 2.00 2.03 4 Tài liệu tham khảo đối với từng môn học 1.20 1.86 5 Biện pháp khuyến khích giáo viên sử dụng tài liệu do giáo viên tự biên soạn trong công tác chuyên môn 3.60 1.10 2 Cán bộ quản lý quán triệt đến từng giáoviên Nội dung chương trình môn học 3.56 1.45 1 Đề cương chi tiết môn học 1.36 1.97 4 Tổ chức thảo luận để thống nhất nội dung cơ bản của giáo án hoặc bài giảng giữa các giáo viên cùng dạy một môn học 3.16 1.14 2 Yêu cầu giáo viên tìm hiểu học sinh để chuẩn bị bài và giảng dạy phù hợp với đối tượng. 3.03 0.99 3 Cán bộ quản lý tổ chức cho giáoviên trao đổi về: Phương pháp giảng dạy, giáo dục học sinh 2.70 1.44 4 Kỹ năng sử dụng các thiết bị mới 0.90 1.49 5 Kiểm tra, ký duyệt lịch trình giảng dạy của giáo viên 3.46 1.07 2 Kiểm tra giáo án hoặc bài giảng của giáo viên 3.50 1.10 1 Kiểm tra việc giáo viên chuẩn bị phương tiện phục vụ cho công tác giảng dạy (vật tư, thiết bị, giáo trình…) 3.46 1.10 2 Xử lý những giáoviên không thực hiện tốt việc Soạn bài 2.96 1.35 1 Công tác chuẩn bị các điều kiện cho việc lên lớp 0.76 1.33 2
  • 42. Kết quả điều tra cho thấy nhận thức của cán bộ quản lý về việc tổ chức quản lý công việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên rất rõ ràng, đây là một phần không thể tách rời trong hoạt động dạy học của giáo viên cần được coi trọng. Tiếp theo đó các nội dung quan trọng rất được quan tâm như: Chuẩn bị các điều kiện cho việc lên lớp; Cán bộ quản lý có biện pháp khuyến khích giáo viên sử dụng tài liệu do giáo viên tự biên sọan trong công tác chuyên môn.(thứ bậc 2)... Bên cạnh đó các cán bộ quản lý cũng đã mạnh dạn chỉ ra những tồn tại, những điểm cần đổi mới trong quản lý chưa được làm tốt. Cụ thể: Nội dung được đánh giá khá: Phổ biến cho giáo viên các qui định về yêu cầu soạn bài trước khi lên lớp; Có biện pháp khuyến khích giáo viên sử dụng tài liệu do giáo viên tự biên soạn trong công tác chuyên môn; Nội dung chương trình môn học; Kiểm tra giáo án hoặc bài giảng của giáo viên. Đây cũng chính là những nội dung quan trọng mà cán bộ quản lý cần phải đặc biệt quan tâm trong điều hành hoạt động chuyên môn. Thực tế tại các trường trung học cơ sở, hầu hết giáo viên đều được cán bộ quản lý quán triệt rất rõ các qui định về yêu cầu soạn bài và các quy định này cũng được giáo viên thực hiện nghiêm túc thông qua giáo án lên lớp. Biện pháp quản lý này qua bảng kết quả được đánh giá thứ bậc 1 và điểm trung bình cộng rất cao là 4,13. Các nội dung được đánh giá khá còn lại như: Có biện pháp khuyến khích giáo viên sử dụng tài liệu do giáo viên tự biên soạn trong công tác chuyên môn (thứ bậc 2), điểm trung bình cộng là 3,60; Quản lý nội dung chương trình học (thứ bậc 1) và điểm trung bình cộng là 3,56 và Kiểm tra giáo án và bài giảng của giáo viên được xếp thư bậc 1 và điểm trung bình cộng là 3,50 cho thấy sự quan tâm rất lớn của cán bộ quản lý. Đây là những biện pháp hữu hiệu nhất để cải thiện chất lượng chuyên môn trong nhà