SlideShare a Scribd company logo
1 of 86
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
* * *
ĐỖ HIỀN TRÍ
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA VỐN CON NGƯỜI ĐẾN
TÌNH TRẠNG NGHÈO Ở THÀNH PHỐ BẾN TRE
Tham khảo thêm tài liệu tại Baocaothuctap.net
Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận,Báo Cáo
Khoá Luận, Luận Văn
ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ 0973.287.149
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Tp. Hồ Chí Minh, năm 2022
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
* * *
ĐỖ HIỀN TRÍ
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA VỐN CON NGƯỜI ĐẾN
TÌNH TRẠNG NGHÈO Ở THÀNH PHỐ BẾN TRE
Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế
Mã số chuyên ngành: 8340410
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜIHƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. ĐINH PHI HỔ
Tp. Hồ Chí Minh, năm 2022
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân
tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Đinh Phi Hổ.
Các số liệu và những kết luận nghiên cứu thực hiện trong luận văn là
hoàn toàn trung thực và chưa từng được côngbố tại bất kỳ công trình nào.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Tác giả
Đỗ Hiền Trí
ii
MỤC LỤC
Trang
i
ii
iii
iv
01
02
02
02
03
03
04
06
06
08
1
2
2.1.
2.2.
3.
3.1
4.
4.1.
5.
5.1
5.1.1.
5.1.2.
6.
2.1.
2.1.1.
2.1.2.
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình, biểu đồ
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do thực hiện đề tài
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu cụ thể
Câu hỏi nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Phương pháp thu thập dữ liệu
Phương pháp thu thập dữ liệu
Công cụ thu thập dữ liệu
Qui mô mẫu
Kết cấu Luận văn
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN
Cơ sở lý thuyết
Một số khái niệm
Một số khái niệm về nghèo
iii
2.1.3.
2.1.4.
2.2.
2.2.1.
2.2.2.
2.2.3.
2.3
2.4
2.4.1
2.4.2.
2.5.
2.5.1.
2.5.2.
2.5.3
3.1.
3.1.1.
3.1.2.
3.1.3.
3.2.
3.2.1.
3.2.2.
3.3.
Các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo 11
Một số lý thuyết về nghèo đói
Cơ sở thực tiễn 14
Nghiên cứu thực nghiệm giảm nghèo ở nước ngoài
Nghiên cứu thực nghiệm giảm nghèo ở một số địa phương trong nước 18
Một số công trình phân tích định lượng về nghèo đói trên thế giới và
trong nước
Các công trình phân tích định lượng về nghèo đói trên thế giới và 22
trong nước
Tổng quan về kinh tế-xã hội ở thành phố Bến Tre 26
Đặc điểmtự nhiên
Đặc điểm kinh tế
Đặc điểm xã hội
Thực trạng nghèo ở thành phố Bến Tre 33
Cơ sở xác định hộ nghèo
Công tác giảm nghèo trên địabàn thành phố Bến Tre
Nguyên nhân nghèo
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ
XÂY DỰNG MÔ HÌNH 41
Thiết kế nghiên cứu 41
Nghiên cứu sơ bộ
Nghiên cứu chính thức
Khung phân tích
Phương pháp nghiên cứu 42
Phương pháp nghiên cứu, khảo sát
Phương pháp xử lý số liệu
Mô hình nghiên cứu 44
iv
3.3.1.
3.3.2.
3.3.3.
3.3.4.
4.1.
4.1.1.
4.1.2.
4.1.3
4.2.
4.2.1.
4.2.2.
4.2.3.
4.3.1.
5.1.
5.2.
5.3
Mô hình nghiên cứu định tính
Mô hình định lượng các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo
Ý nghĩa mô hình
Mô tả các biến và kỳ vọng dấu trong mô hình hồi quy
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47
Kết quả thống kê 47
Hộ nghèo
Mối quan hệ giữa nghèo và các yếu tố tác động
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo của hộ gia đình
Kết quả hồi qui mô hình Binary logistic xác định các yếu tố ảnh hưởng 51
đến xác suất nghèo của hộ gia đình có tiêu chuẩn Sig.<0.05
Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình
Kiểm định mức độ giải thích của mô hình
Mức độ dự báo tính chính xác của mô hình
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 59
Gợi ý một số giải pháp liên quan đến các yếu tố có ảnh hưởng đến 59
nghèo tại thành phố Bến Tre 62
Giới hạn nghiên cứu
Kết luận và khuyến nghị 63
v
Số hiệu bả
Bảng 2.1.
Bảng 4.1.
Bảng 4.2.
Bảng 4.3.
Bảng 4.4.
Bảng 4.5.
Bảng 4.6.
Bảng 4.7.
Bảng 4.8.
Bảng 4.9.
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
ng Tên bảng
Lĩnh vực làm việc chính của chủ hộ phân theo nhóm
Tình trạng hộ nghèo theo từng tiêu chí
Các nguồn thu nhập hộ gia định
Mối liên hệ giữa nghèo và giới tính của chủ hộ
Mối liên hệ giữa nghèo và học vấn của chủ hộ
Mối liên hệ giữa nghèo và kỹ năng của chủ hộ
Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình lựa chọn
Tóm tắt mô hình hồi quy
Mức độ dự báo tính chính xác của mô hình
Kiểm định về mức độ phù hợp của mô hình
Trang
12
47
48
49
50
50
51
52
52
53
vi
Số hiệu hì
Hình 1.1
Hình 2.3
Hình 2.4
Hình 2.5
DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ
nh Tên hình, sơ đồ
Đồ thị nghèo đói theo quan điểm WB
Số liệu hộ nghèo phân loại theo tiêu chí
Đặc trưng hộ nghèo
Mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản của hộ nghèo
Trang
9
34
36
37
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do thực hiện đề tài
Lịch sử phát triển xã hội chỉ ra rằng không thể có tiến bộ xã hội thật sự
nếu vẫn còn tình trạng bất bình đẳng, phân hóa giàu nghèo. Thực tế không
phủ nhận cho thấy hiện nay, tình trạng bất bình đẳng, phân hóa giàu nghèo
đang ngày càng gia tăng, người nghèo ở nông thôn hay ở thành thị nói chung
là đối tượng dễ bị tổn thương và chịu nhiều tác động của quá trình phát triển
kinh tế. Kinh tế phát triển đã mang đến cho họ nhiều cơ hội nhưng cũng nảy
sinh những vấn đề bất lợi, hạn chế, mất công bằng trong các mối quan hệ xã
hội, cũng như trong hoạt động sản xuất, nhất là trong việc phát triển kinh tế
hộ gia đình.
Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được thành tích lớn về tăng
trưởng kinh tế và giảm nghèo. Đi cùng với sự tăng trưởng kinh tế là sự bất
bình đẳng về thu nhập và các cơ hội khác đang tăng, do chênh lệnh về phát
triển giữa nông thôn và thành thị đang tiếp tục mở rộng, cũng như chênh lệnh
trong hưởng thụ các dịch vụ về y tế, văn hóa, giáo dục, cơ sở hạ tầng xã hội,
cơ sở hạ tầng về thông tin…đang ngày càng gia tăng. Trong đó, thu nhập là
vấn đề then chốt để đáp ứng những nhu cầu thiết yếu của cuộc sống trong bối
cảnh kinh tế - xã hội không ngừng phát triển như hiện nay. Đó không những
là vấn đề cần quan tâm của cá nhân, hộ gia đình, mà còn là vấn đề bức xúc
của toàn xã hội cần phải có biện pháp giải quyết.
Thành phố Bến Tre là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa xã hộicủa tỉnh
Bến Tre, với tổng diện tích tự nhiên 6.749 ha, quy mô dân số 117.700 người,
gồm 17 đơn vị hành chính cấp xã, phường. Trong những năm gần đây, tình
hình kinh tế - xã hội tại địa phương đã có những bước chuyển biến tích cực,
sản xuất tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ phát triển, đời sống nhân
dân ngày càng được nâng cao, đã xóa hẳn tình trạng đói; tỷ lệ hộ nghèo năm
2
2016 là 2,34%, đến cuối năm 2018 giảm còn là 1,38%. Có nhiều yếu tố ảnh
hưởng và tác động đến nghèo, tuy nhiên nguồn lực giảm nghèo có hạn nên
cần phải xem xét, sàng lọc lựa chọn để có những quyết sách ưu tiên nhất định,
tập trung các giải pháp cho công tác giảm nghèo để mang lại hiệu quả cao.
Trước thực trạng đó, tác giả chọn đề tài “Phân tích tác động của vốn
con người đến tình trạng nghèo ở thành phố Bến Tre” với mục đích phân
tích tác động của vốn con người đến tình trạng nghèo trên địa bàn thành phố
Bến Tre, qua đó đánh giá thực trạng nghèo và đưa ra khuyến nghị, giải pháp
để giảm nghèo bền vững.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tổng quát
Phân tích tác động của vốn con người đến tình trạng nghèo ở thành phố
Bến Tre.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá thực trạng nghèo của hộ gia đình trên địa bàn thành phố Bến
Tre.
- Phân tích tác động của vốn con người đến tình trạng nghèo trên địa
bàn thành phố Bến Tre.
- Đưa ra một số giải pháp góp phần giảm nghèo bền vững trên địa bàn
thành phố Bến Tre.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng hộ nghèo trên địa bàn thành phố Bến Tre?
- Vốn con người tác động như thế nào đến tình trạng nghèo trên địa bàn
thành phố Bến Tre như thế nào?
3
- Những giải pháp cụ thể nào để thoát nghèo bền vững của hộ nghèo
trên địa bàn thành phố Bến Tre?
4. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các hộ nghèo và khác nghèo trên địa bàn
thành phố Bến Tre.
- Không gian nghiên cứu: 17 xã, phường trên địa bàn thành phố Bến
Tre.
- Thời gian: Tài liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu từ năm 2015-2018.
- Nội dung nghiên cứu: phân tích tác động của vốn con người đến tình
trạng nghèo trên địa bàn thành phố Bến Tre.
- Số liệu phục vụ nghiên cứu: các tài liệu, số liệu từ năm 2015 – 2018
và tác giả điều tra 200 mẫu quan sát.
5. Phương phápthu thập dữ liệu
5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
5.1.1. Công cụ thu thập dữ liệu
Sử dụng bảng khảo sát thiết kế sẵn, bao gồm các câu hỏi đóng, mở, cả
định tính và định lượng.
5.1.2. Qui mô mẫu
Phương pháp chọn mẫu theo phương pháp chọn ngẫu nhiên.
Kích thước mẫu phụ thuộc vào phương pháp phân tích:
Theo Hair và cộng sự (2006), Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng
Ngọc (2005) thì:
kích thước mẫu tối thiểu gấp 5 lần tổng số biến quan sát:
n = 5 * m
4
cỡ mẫu tối thiếu cần đạt được:
n = 50 + 8*m = 50 + 8x4 (biến độc lập) = 82 mẫu.
Trên cơ sở đó, đề tài quyết định chọn 200 mẫu.
Sử dụng bảng khảo sát thiết kế sẵn, bao gồm các câu hỏi đóng, mở, cả
định tính và định lượng.
- Dữ liệu thứ cấp: báo cáo của Sở Lao động Thương binh và Xã hội
tỉnh Bến Tre; Phòng Lao động Thương binh và Xã hội thành phố Bến Tre,
giai đoạn 2015 – 2018; Niên giám thống kê 2015, 2016, 2017 (Cục Thống kê
tỉnh Bến Tre, 2015, 2016, 2017).
- Dữ liệu sơ cấp: được thu thập bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu
nhiên 200 hộ gia đình để khảo sát về hộ nghèo và hộ không nghèo trên địa
bàn thành phố. Đồng thời phỏng vấn lấy ý kiến 17 công chức Lao động –
Thương binh và Xã hội xã, phường về nguyên nhân ảnh hưởng đến nghèo;
thu thập ý kiến của những người có kinh nghiệm trong công tác quản lý nhằm
đưa ra các kết luận một cách xác đáng, có căn cứ khoa học nhằm đề xuất giải
pháp giảm nghèo bền vững.
6. Kết cấu luận văn:
Ngoài phần mở đầu, luận văn gồm:
Chương 1. Giới thiệu đề tài nghiên cứu: Đặt vấn đề về đến tính cấp
thiết của đề tài, trình bày các mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối
tượng và phương pháp nghiên cứu.
Chương 2. Cơ sở lý thuyết và thực tiễn: Trình bày cơ sở lý luận về vốn
con người để phân tích thực trạng hộ nghèo và các yếu tố ảnh hưởng đến
nghèo trên địa bàn thành phố Bến Tre, kinh ngiệm một số nước và địa phương
trong việc giảm nghèo.
5
Chương 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu: Trình bày nội dung
nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu thực hiện trong đề tài.
Chương 4. Kết quả nghiên cứu: Trình bày và thảo luận các kết quả
phân tích từ số liệu sơ cấp với các ý kiến tham vấn từ các chuyên gia, ý kiến
cá nhân và các nghiên cứu khác có liên quan, đề xuất các giải pháp giảm
nghèo bền vững phù hợp với điều kiện thành phố Bến Tre.
Chương 5. Kết luận, kiến nghị: Trình bày những kết luận và khuyến
nghị rút ra được từ kết quả phân tích và thực tế để vận dụng, giảm nghèo
nghèo bền vững cho thành phố Bến Tre.
6
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1.1. Một số khái niệm về vốn conngười
Sinh kế bao gồm các tài sản: vốn con người, vốn tài nguyên, vốn tài
sản, vốn vật chất và vốn xã hội, các hoạt động và khả năng tiếp cận các yếu tố
này (được các thể chế và các quan hệ xã hội hỗ trợ), mà tất cả cùng với nhau
quyết định cuộc sống mà một cá nhân hoặc một hộ đạt được.
Vốn con người là loại vốn quan trọng nhất trong ngũ giác sinh kế của
một hộ gia đình và một cộng đồng (Karim Hassein, 2002). Nguồn vốn con
người thể hiện qua kỹ năng, kiến thức, năng lực để lao động và sức khỏe giúp
con người theo đuổi những chiến lược sinh kế khác nhau và đạt được sinh kế
của mình. Muốn giảm nghèo bền vững thì việc đầu tư vào con người là nhân
tố quan trong cho sự thành công (Scoones, 1998). Theo Becker (1964), vốn
7
con người gồm tri thức, thông tin, ý tưởng, kỹ năng, sức khỏe là nguồn vốn
quan trọng trong nền kinh tế hiện đại khi mà yếu tố kỹ thuật công nghệ đang
chiếm lĩnh.
Vốn con người hay nguồn nhân lực được xác định là tài sản vô hình
của mỗi quốc gia. Vốn con người được đo lường bằng kết hợp giữa trí thức và
sức khỏe của người dân. Các nhà kinh tế cho rằng khi định giá tài sản quốc
gia cần phải tính toán phần giá trị của vốn con người vào tổng tài sản. Vai trò
của vốn con người trong việc thúc đẩy kinh tế được ghi nhận trong các lí
thuyết về tăng trưởng nội sinh.
Theo Mincer, J (1981), vốn con người cũng giống như vốn hữu hình,
muốn có thì con người phải đầu tư tích lũy thông qua giáo dục rèn luyện trong
lao động và thuộc về mỗi người, nó đem lại cho người sở hữu nó khoản thu
nhập. Vốn con người là những kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm tích lũy trong
mỗi con người nhờ quá trình học tập, rèn luyện và lao động được thể hiện trong
quá trình sử dụng trong sản xuất.
Từ điển kinh tế học Penguin định nghĩa vốn con người là “các kỹ
năng, năng lực và khả năng của một cá nhân giúp người đó kiếm được thu
nhập cho mình”. Theo OECD (2001) khi nghiên cứu về vốn con người cũng
nhấn mạnh đến các kỹ năng và phẩm chất quan trọng trong việc phát triển vốn
con người, bao gồm: khả năng giao tiếp, khả năng số học, khả năng làm việc
theo nhóm.
Ở cấp độ hộ gia đình, vốn con người là yếu tố về số lượng và chất lượng
lao động của hộ; yếu tố này khác nhau tùy thuộc vào kích cỡ của hộ, trình độ
giáo dục, kỹ năng nghề nghiệp, khả năng quản lý, tình trang sức khỏe...
Học vấn đóng vai trò then chốt đối với sự phát triển của một cá nhân,
một tổ chức cũng như một quốc gia (Foster & Rosenzweig, 1996; Yang,
8
2004). Học vấn quyết định lợi thế của mỗi người trong việc tạo ra thu nhập
bởi học vấn cao sẽ dễ tiếp thu, áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất và sử dụng
hiệu quả các nguồn lực khác, đồng thời, học vấn giúp tăng cường khả năng
nắm bắt và xử lý thông tin thị trường để tạo cơ hội đa dạng hóa nghề nghiệp,
dễ có cơ hội tìm được việc làm góp phần gia tăng thu nhập hộ gia đình.
2.1.2. Một số khái niệm về nghèo
2.1.2.1 Khái niệm nghèo của thế giới
Ngân hàng thế giới cũng có những cách tiếp cận khác nhau về nghèo
trong các báo cáo:
- Theo Ngân hàng thế giới (1990), cho rằng nghèo bao gồm tình trạng
thiếu thốn các sản phẩm và dịch vụ thiết yếu như giáo dục, y tế, dinh dưỡng. Đến
năm 2000/2001, báo cáo này đã bổ sung thêm và làm cho khái niệm về nghèo
được cụ thể và chi tiết hơn “Xét về mặt phúc lợi, nghèo có nghĩa là khốn
cùng, không có nhà cửa, quần áo, ốm đau không ai chăm sóc, mù chữ và
không được đến trường. Nhưng đối với người nghèo, sống trong cảnh bần hàn
còn mang nhiều ý nghĩa hơn thế. Người nghèo đặc biệt dễ tổn thương trước
những sự kiện bất thường nằm ngoài khả năng kiểm soát. Họ thường bị các
thể chế của nhà nước và xã hội đối xử tồi tệ, bị gạt ra bên lề xã hội nên không
có tiếng nói và quyền lực trong các thể chế đó”.
- Theo Ngân hàng thế giới (2008), “Nghèo là tình trạng đói, nghèo là
thiếu nơi cư trú. Nghèo là bị bệnh và không thể gặp bác sĩ. Nghèo là không
thể đi học và không biết cách đọc như thế nào. Nghèo là không tìm được việc
làm, lo lắng cho tương lai”.
Hình 1.1: Đồ thị nghèo đói theo quan điểm của WB
9
Nguồn:TS.NguyễnHoàngBảo(2013)
2.1.2.2 Khái niệm nghèocủa ViệtNam
Theo Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2003), “Nghèo đói đồng
nghĩa với nhà ở bằng tranh, không có đủđấtđai, không có trâu bò, không có tivi,
con cáithất học, ốm đau không có tiền khám chữa bệnh”.
Tiêu chí nghèo và sử dụng ngưỡng nghèo theo quy định theo Quyết
định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc
ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020.
Quyết định này là căn cứ để đo lường và giám sát mức độ thiếu hụt về thu
nhập và tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản của người dân; là cơ sở xác định
đối tượng để thực hiện các chính sách giảm nghèo và an sinh xã hội; hoạch
định các chính sách kinh tế - xã hội khác trong giai đoạn 2016-2020. Theo đó,
Chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020:
Hộ nghèo: Khu vực thành thị: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau:
Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 900.000 đồng trở
xuống;
10
Có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 900.000 đồng đến
1.300.000 đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu
hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên.
Hộ cận nghèo: Khu vực thành thị: là hộ có thu nhập bình quân đầu
người/tháng trên 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng và thiếu hụt dưới 03 chỉ
số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản.
Hộ có mức sống trung bình: Khu vực thành thị: là hộ có thu nhập bình
quân đầu người/tháng trên 1.300.000 đồng đến 1.950.000 đồng.
Hộ “khác nghèo”: là hộ thuộc hộ cận nghèo và hộ có mức sống trung
bình. Do hạn chế về điều kiện và thời gian nên đề tài nghiên cứu chọn khảo
sát hộ khác nghèo là những hộ thuộc hộ cận nghèo và hộ có mức sống trung
bình.
Tất cả những tiêu chí về nghèo đói nêu trên đều phản ảnh 02 khía cạnh
chủ yếu của người nghèo: (i) có mức sống thấp hơn mức sống trung bình của
cộng đồng dân cư; (ii) thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản tại cộng đồng
(y tế, giáo dục; nhà ở, nước sạch và vệ sinh; thông tin).
2.1.2.3. Nghèo tuyệt đối
Nghèotuyệt đối là tình trạng một bộ phận dân cưkhông được hưởng và
thỏa mãn nhu cầu cơ bản, tối thiểu để duy trì cuộc sống. Nhu cầu cơ bản, tối
thiểu đó là mức bảo đảm tối thiểu về ăn, mặc, nhà ở, nước sinh hoạt, y tế, giáo
dục vàvệ sinh môitrường. Nhu cầunày cũngcó sựthay đổi, khác biệt từng quốc
gia và cũng được mở rộng dần.
Theo Đinh Phi Hổ (2006), nghèo tuyệt đối được hiểu là một người
hoặc một hộ gia đình khi có mức thu nhập thấp hơn mức thu nhập tối thiểu
được quy định bởi một quốc gia hoặc tổ chức quốc tế trong khoảng thời gian
nhất định.
11
2.1.2.4. Nghèo tương đối
Nghèo tương đối là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống dưới
mức trung bình của cộng đồng ở một thời kỳ nhất định. Nghèo tương đối gắn
liền với sự chênh lệch về mức sống của một bộ phận dân cư so với mức sống
trung bình của địa phương ở một thời kỳ nhất định.
Theo Đinh Phi Hổ (2006), nghèo tương đối là tình trạng mà một người
hoặc hộ gia đình thuộc về nhóm người có thu nhập thấp nhất trong xã hội xét
theo không gian và thời gian nhất định. Như vậy, nghèo tương đối được xác
định trong mối tương quan xã hội về tình trạng thu nhập với nhóm người. Ở
bất kỳ xã hội nào, luôn luôn tồn tại nhóm người có thu nhập thấp nhất trong
xã hội, người nghèo đói tương đối sẽ luôn hiện diện bất kể trình độ phát triển
kinh tế nào.
2.1.2.5. Giảm nghèo
Giảm nghèo tức là tạo điều kiện cho bộ phận dân cư nghèo tiếp cận
được với các nguồn lực cần thiết để họ tự nâng cao mức sống, từng bước
thoát khỏi tình trạng nghèo. Biểu hiện ở tỷ lệ phần trăm và số lượng người
nghèo giảm xuống làm cho mức sống chung của toàn bộ cộng đồng được
nâng lên. Giảm nghèo là quá trình chuyển một bộ phân dân cư nghèo lên mức
sống cao hơn nhờ sự hỗ trợ của Nhà nước, cộng đồng và sự nỗ lực vươn lên
của bản thân hộ nghèo.
Giảm nghèo là chuyển từ tình trạng có ít điều kiện lựa chọn sang tình
trạng có đầy đủ điều kiện lựa chọn hơn để cải thiện đời sống mọi mặt của
mỗi người.
2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo
Theo nhóm Van de Walle, Dominique & Dileni, Gunewardena (2001),
trích trong Đinh Phi Hổ (2008) thì các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo đói ở
nông thôn bao gồm 8 nhóm yếu tố chính: nghề nghiệp, tình trạng việc làm;
12
trình độ học vấn; giới tính của chủ hộ; quy mô hộ và số người sống phụ
thuộc; quy mô diện tích đất của hộ gia đình; quy mô vốn vay từ định chế
chính thức; những hạn chế của người dân tộc thiểu số; khả năng tiếp cận cơ sở
hạ tầng.
Tuy nhiên, ở mỗi địa phương khác nhau, mức độ tác động của các yếu
tố khác nhau. Theo tác giả, các nguyên nhân dẫn đến nghèo của người dân
sinh sống trong khu vực này có thể bao gồm các yếu tố:
2.1.3.1. Nghề nghiệp, tình trạng việc làm
Ở Việt Nam, nền nông nghiệp chưa phát triển bền vững, còn phụ
thuộc vào điều kiện tự nhiên, khí hậu thời tiết; giá các sản phẩm nông nghiệp
thường không ổn định. Vì vậy, những người làm nghề nông thường có thu
nhập thấp và dễ lâm vào cảnh nghèo khó. Người nghèo thường không có việc
làm hoặc làm thuê, làm nghề nông.
Theo nghiên cứu nghèo tại 152 hộ thuộc huyện Gò Công Đông và Gò
Công Tây, tỉnh Tiền Giang của Hồ Duy Khải (2010), nghề nghiệp chính của
chủ hộ có ảnh hưởng đến tình trạng nghèo, tỷ lệ hộ có chủ hộ hoạt động trong
lĩnh vực nông nghiệp thuộc nhóm nghèo nhất là 93,1%, nhóm khá nghèo có
78,3% số hộ có chủ hộ hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Trong tỷ lệ này
thuộc nhóm khá giàu và giàu chiếm lần lượt là 45,5% và 42,9% (xem bảng
1.4). Như vậy, đa phần những hộ hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp ở
vùng Gò Công là những hộ thuộc nhóm nghèo hoặc khá nghèo.
Bảng 2.1: Lĩnh vực làm việc chính của chủ hộ phân theo nhóm
Nhóm chi tiêu
Lĩnh vực
Tổng số
hộ
Phi nông nghiệp
(%)
Nông nghiệp
(%)
Nhóm nghèo (1) 6,9 93,1 58
Nhóm khá nghèo (2) 21,7 78,3 53
13
Nhóm trung bình (3) 26,4 73,6 23
Nhóm khá giàu (4) 54,5 45,5 11
Nhóm giàu (5) 57,1 42,9 7
Chung 21,7 78,3 152
Nguồn:Hồ Duy Khải, (2010)
2.1.3.2. Trình độ học vấn
Những người nghèo thường có trình độc học vấn thấp, điều này đã dẫn
họ đi vào vòng luẩn quẩn không thể thoát “íthọc – nghèo đói”. Từ sự nghèo khó
dẫn đến việc họ không đủ tiền, kinh phí để đầu tư cho việc học, kéo theo là họ
không đủ kiến thức và trình độ để vận dụng khoa học, kỹ thuật vào trong sản
xuất để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm cho nên sản phẩm của họ làm ra
có giá thấp. Vì vậy, họ có thu nhập thấp dẫn đến họ nghèo thường xuyên.
Theo số liệu thống kê khảo sát mức sống dân cư năm 2010, trình độ
học vấn của nhóm người nghèo không được đi học chiếm 26,7%, bậc tiểu học
chiếm 29,7%, bậc trung học cơ sở chiếm 28,7%, bậc trung học phổ thông
chiếm 12,3%. Từ kết quả trên cho thấy, trình độ học vấn đóng vai trò quan
trọng trong giảm nghèo, trình độ học vấn càng cao thì tỷ lệ nghèo càng giảm.
Học vấn thấp buộc chặt người nghèo với những công việc có thu nhập thấp
trong nông nghiệp và hạn chế khả năng tìm việc trong các ngành phi nông
nghiệp, những công việc mang lại thu nhập cao và ổn định hơn.
2.1.3.3. Sức khỏe
Ốm đau, bệnh tật thì chi phí chữa trị cao càng làm cho người nghèo
trở nên bần cùng hơn. Người nghèo có thu nhập thấp và thường tập trung ở
vùng khó khăn nên ít có điều kiện để chăm lo sức khỏe, bệnh tật phát sinh,
sức lao động suy giảm ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập và chi tiêu của họ.
Họ phải gánh chịu hai gánh nặng, một là mất đi thu nhập từ lao động, hai là
gánh chịu chi phí cao cho khám chữa bệnh. Kết quả là phải vay mượn, cầm cố
14
tài sản để có tiền trang trải chi phí, dẫn đến tình trạng càng có ít cơ hội cho
người nghèo thoát khỏi nghèo.
2.1.3.4 Kỹ năng cụ thể
Nguồn vốn con người là thường là tài sản duy nhất của người nghèo
và việc phát triển nguồn vốn này có tầm quan trọng cơ bản trong việc giảm
nghèo. Trình độ học vấn cũng như mức độ được đào tạo nghề nghiệp có mối
quan hệ mạnh tới khu vực hoạt động kinh tế của mỗi cá nhân. Để có được
trình độ học vấn và có tay nghề, ngoài sự cố gắng của mỗi cá nhân, mức sống
gia đình và mạng lưới trợ giúp của xã hội đóng vai trò quan trọng. Đây là một
vòng tương đối luẩn quẩn khó thoát ra. Nếu không có kỹ năng cụ thể, không
biết cách áp dụng các tiến bộ khoa học vào công việc sản xuất, chăn nuôi
trồng trọt thì năng suất sẽ không cao và thu nhập thấp.
2.2. Cơ sở thực tiễn
6.1.1 Nghiên cứu thực nghiệm giảm nghèo ở nước ngoài
6.1.1.1. Kinhnghiệm giảm nghèoở Trung Quốc
Theo Nguyễn Đăng Minh Xuân (2009), qua hơn 30 năm cải cách, mở
cửa, từ năm 2010 Trung Quốc đã trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới, đời
sống của người dân không ngừng được thay đổi và nâng cao. Theo số liệu
thống kê, GDP bình quân đầu người tính theo giá hiện hành của Trung Quốc
đã tăng từ 46 USD (năm 1979) lên tới khoảng 5.000 USD (năm 2011).
Trước khi thực hiện chính sách cải cách mở cửa, Trung Quốc có
khoảng 250 triệu người nghèo. Ngay từ những năm 1980, Chính phủ đã đưa
ra chương trình XĐGN với những bước đi phù hợp, đến những năm 1990 số
nghèo còn 125 triệu, đến năm 1995 còn 65 triệu. Trong khi tập trung phát
triển kinh tế thì Trung Quốc đã dành lượng lớn nhân lực, nguyên liệu và
nguồn tài chính cho người nghèo để giải quyết vấn đề nghèo đói.
15
Để thực hiện mục tiêu và quan điểm về xóa đói giảm nghèo, ngay từ
những năm đầu cải cách mở cửa, Trung Quốc đã hết sức chú trọng tới việc
khuyến khích, thúc đẩy những vùng, những doanh nghiệp, những cá nhân có
điều kiện giàu lên trước; mặt khác thông qua các công cụ như thuế, chi ngân
sách, chuyển giao tài chính, trợ cấp v.v... từng bước giảm bớt khoảng cách
chênh lệch giữa những đối tượng được phép giàu lên trước với những vùng,
những doanh nghiệp, những người không có điều kiện làm giàu. Nhờ đó,
Trung Quốc đã đạt được mục tiêu, vừa thúc đẩy tối đa sức sản xuất, vừa duy
trì sự ổn định của xã hội, đảm bảo môi trường xã hội thuận lợi cho việc thực
hiện những cải cách quan trọng về kinh tế và hội nhập.
Chính sách giảm nghèo ở Trung Quốc thể hiện qua các bước:
- Giảm bớt khoảng cách chênh lệch giàu nghèo giữa các vùng, miền
và tầng lớp dân cư: Trong giai đoạn đầu, tập trung và tạo điều kiện tối đa cho
các vùng, miền có điều kiện thuận lợi phát triển với tốc độ cao, nhằm tăng
nhanh tiềm lực kinh tế; tuy nhiên cũng tạo chênh lệch rất lớn về khoảng cách
giàu nghèo giữa các vùng miền và tầng lớp dân cư. Để khắc phục, Trung
Quốc đã có những giải pháp chuyển giao tài chính, thực hiện liên kết giữa các
doanh nghiệp thuộc miền duyên hải với các doanh nghiệp thuộc các vùng
khác, tạo điều kiện thu hẹp khoảng cách thu nhập giữa các tầng lớp dân cư.
- Giải quyết việc làm cho người lao động: Tình trạng thất nghiệp gia
tăng do áp lực từ cải cách doanh nghiệp nhà nước, cải cách bộ máy hành
chính, lao động dôi dư từ khu vực nông nghiệp nông thôn… đe doạ sự ổn
định của xã hội, làm tăng thêm số người nghèo khổ cần phải giúp đỡ. Đứng
trước áp lực này, từ giữa những năm 90, chính sách của Trung Quốc đã tập
trung vào giải quyết và hỗ trợ việc làm cho người lao động thông qua hàng
loạt các giải pháp: Đẩy mạnh điều chỉnh cơ cấu kinh tế, phát triển các thành
phần kinh tế tư nhân; đẩy mạnh phát triển thị trường trong và ngoài nước để
16
tạo điều kiện cho hàng hoá của Trung Quốc thâm nhập trên toàn thế giới, góp
phần giải quyết việc làm cho người lao động. Bên cạnh đó, để hỗ trợ đời sống
cho cán bộ, công nhân viên chức bị thất nghiệp, lao động nông nghiệp dôi dư,
Trung Quốc cũng đã đẩy mạnh cải cáchhành chính, chế độ bảo đảm và cứu trợ
xã hội.
- Giảm bớtsố lao động sống dướimứcnghèokhổở nông thôn: Khu vực
nông nghiệp nông thôn của Trung Quốc luôn là điểm nóng trong cải cách của
Trung Quốc. Những năm qua, chínhsách của Trung Quốc đã và đang chú trọng
đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn. Việc hình thành
hàng loạt các thị trấn, các đô thị nhỏ, sự phát triển và lớn mạnh của các doanh
nghiệp hương trấn đã cho thấy chính sách công nghiệp hoá nông nghiệp nông
thôncủaTrungQuốcđãpháthuytác dụng. Bêncạnhđó,đểhỗ trợ, tăngmức sống
cho nôngdântrongthờigian dài, TrungQuốc đãvàđangthực hiện chínhsáchtrợ
giá nông nghiệp, chính sách đầu tư xây dựng hạ tầng nông nghiệp nông thôn và
hàng loạt các chínhsáchbổ trợ khác nhằmchuyển dịchcơ cấu nông nghiệp nông
thôn theo hướng công nghiệp hoá - hiện đạihoá.
- Thúcđẩy thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thúc đẩy mở cửa hội nhập:
Thông qua đó tăng cường giảiquyết việc làm, nâng cao mức sống cho ngườilao
động. Từchínhsáchvĩ mô thôngthoáng, TrungQuốc đãtạo ramôitrường đầu tư
tươngđốithuận lợi đểthu hút được lượngvốn FDIvà ODA cho xâydựng và phát
triển đất nước.
- Tiếp tục tăng đầu tư cho các vùng khó khăn: Thông qua việc cho vay
xóa đói giảm nghèo với lãi suất ưu đãi để tiến tới biến các khoản cho vay dưới
hình thức này thành những khoản đầu tư hỗ trợ xóa đói giảm nghèo; Có chính
sách ưu đãi về tài chính và thuế để khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các
thành phần kinh tế đến đầu tư tại các vùng khó khăn; Tăng cường hợp tác
giữa các vùng, miền thông qua biện pháp cho phép được hưởng quyền ưu tiên
17
trong các dự án để các doanh nghiệp ở các vùng phát triển đầu tư vào các
vùng kém phát triển.
6.1.1.2. Kinhnghiệm giảm nghèoở Thái Lan
Theo Nguyễn Đăng Minh Xuân (2009),Thái Lan là quốc gia nằm ở
khu vực Đông Nam Châu Á, diện tích của quốc gia này rộng hơn 1,5 lần diện
tích nước ta nhưng dân số chỉ bằng khoảng 2/3. Thái Lan vốn là quốc gia xuất
phát từ nông nghiệp và có điều kiện sản xuất tương đối tương đồng so với
Việt Nam. Năm 1960, Thái Lan bắt đầu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế -
xã hội mới. Thập niên 1970, Thái Lan thực hiện chính sách hướng về xuất
khẩu; công nghiệp và thương mại dần dần đóng vai trò quan trọng và chiếm tỷ
trọng lớn, trong khi tỷ trọng của nông nghiệp giảm dần trong cơ cấu kinh tế.
Trong những năm 1985-1995, Thái Lan là một trong những nước đạt tốc độ
tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới và đã trở thành một nước công nghiệp
mới. Dù là nước công nghiệp, nhưng nền nông nghiệp Thái Lan vẫn phát triển
rất mạnh, nhiều sản phẩm nông nghiệp đứng thuộc nhóm đầu của thế giới về
số lượng và chất lượng, đặc biệt trong hàng chục năm Thái Lan là nước xuất
khẩu gạo lớn nhất thế giới.
Đối với Thái Lan, tỉ lệ nghèo trong thập kỷ 80 là 30% dân số, đến năm
1996 giảm xuống còn3%. Điều đó cho thấy một sự nỗ lực rất lớn của Chính phủ
Thái Lan và bản thân người nghèo ở đất nước họ để vượt qua cảnh nghèo đói.
Kinh nghiệm về giảm nghèo củaThái Lan là mộtbàihọc bổ íchcho cácquốc gia
đang phát triển trong chiến dịch chống đóinghèo. Một số chínhsách mà Chính
phủ TháiLan thực hiện có thể xem là kinh nghiệm cho các nơikhác áp dụng:
- Đối với người nghèo, Chính phủ cho vay bằng hiện vật để sản xuất,
cho vay vật tư giá rẻ, chất lượng tốt. Bằng cáchđó, Chính phủ đảm bảo nguồn
vốn vay vẫn còn tồn tại, không bị hao tổn nhiều qua tiêu dùng của người
nghèo. Mặt khác, qua chính sách này cũng góp phần nâng cao ý thức của cộng
18
đồng người nghèo nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn hỗ trợ (nguyên, vật liệu,
tư liệu sản xuất) để phát triển sản xuất, vươn lên thoát nghèo.
- Thu mua các sản phẩm ngũ cốc rẻ, ngân hàng cho nông dân vay vốn
với lãi suất thấp (3%/năm) và cho nông dân dùng thóc để thế chấp. Khi thóc
được giá người dân bán thóc và hoàn vốn cho ngân hàng. Bằng chính sách tín
dụng có ưu đãi, người nông dân có thể bán được hàng hóa nông sản với giá cao
khi giá trên thị trường tăng lên. Điều đó ngườinông dân được tự chủ trong quyết
định giá bán cần thiết, mang đến thu nhập lớn hơn, cơ hộithoát nghèo cao hơn.
- Chính phủ Thái Lan áp dụng mô hình gắn liền chính sách phát triển
quốc gia vớiphát triển nông thôn. Thông qua việc phát triển nông thôn xây dựng
những xí nghiệp ở làng quê nghèo, phát triển mô hình kinh doanh vừa và nhỏ,
mở rộng các trung tâm dạy nghề ở nông thôn để giảm tỉ lệ thất nghiệp. Thời kỳ
mà lao động ở nông thôn còn nhiều, đa số người nghèo ở khu vực nông thôn và
sảnxuất nôngnghiệp, Chính phủ TháiLan thực hiện chính sách như vậy để nâng
cao trình độ, tay nghề, giải quyết việc làm cho rất nhiều lao động nghèo, là một
trong những chính sách có hiệu quả nhất trong thực hiện công tác giảm nghèo.
- Chính phủ Thái Lan cònban hành chính sách cải cách ruộng đất, qua
đó người dân có quyền làm chủ ruộng đất. Nhà nước tạo điều kiện cho nông
dân mở rộng quy mô, hướng nông dân đi theo con đường sản xuất hàng hoá.
Trên cơ sở chính sách và định hướng như vậy, nông dân Thái Lan đã mạnh
dạn đầu tư, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất và
chất lượng hàng nông sản, khả năng cạnh tranh cao trên thị trường thế giới.
Đây là thời điểm số người nghèo ở Thái Lan giảm đi đáng kể.
2.2.2. Nghiên cứu thực nghiệm giảm nghèo của một số địa phương
trong nước
2.2.2.1. Kinh nghiệm giảm nghèo ở thành phố Hồ Chí Minh
19
Theo Phạm Xuân Bách (2013), Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện
Chương trình xóa đói giảm nghèo từ năm 1992. Tính đến cuối năm 2008,
Chương trình đã trải qua 2 giai đoạn từ 1992-2003 và 2004-2009, với 6 lần điều
chỉnh nâng mức chuẩn nghèo cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã
hội của thành phố. Đến năm 1995, Thành phố đã cơ bản hoàn thành mục tiêu
xóa hộ đói và chuyển sang giai đoạn giảm nghèo, chống tái nghèo, tái đói. Đến
cuối năm 2008, đánh dấu cột mốc quan trọng khi Thành phố hoàn thành cơ
bản mục tiêu xóa nghèo 100% theo chuẩn thu nhập bình quân 6 triệu
đồng/người/năm.
Giai đoạn 2009 – 2015, chương trình đổi tên thành “Giảm hộ nghèo,
tăng hộ khá” với chuẩn thu nhập 12 triệu đồng/người/năm. Chương trình này
của thành phố Hồ Chí Minh đã đi được hơn một phần hai chặng đường, với
kết quả tỷ lệ hộ nghèo của thành phố đang giảm dần thấy rõ. Nếu thời điểm
năm 2009, thành phố Hồ Chí Minh có tỷ lệ hộ nghèo nằm ở mức 8,4%, thì
sau một năm thực hiện chương trình đã giảm xuống còn 5,77% vào cuối 2010
và dưới 5,5% năm 2011. Mục tiêu đến cuối năm 2012, tỷ lệ hộ nghèo của
thành phố sẽ còn dưới 4% tổng số dân.
Bài học thành công của thành phố Hồ Chí Minh trong thực hiện
chương trình xóa đói giảm nghèo trong các giai đoạn này gồm ba vấn đề lớn
được tập trung giải quyết là: trợ vốn cho xóa đói giảm nghèo; có phương
hướng trợ vốn và các chính sách ưu đãi người nghèo. Chăm lo cho hộ gia
đình chính sách, có công với cách mạng gặp phải hoàn cảnh khó khăn là một
phần quan trọng trong chủ trương xóa đói giảm nghèo của Thành phố; vốn
vay cùng nhiều chương trình hỗ trợ cũng nhanh chóng tiếp cận và ý nghĩa hơn
nữa là việc phụng dưỡng, chăm sóc gia đình neo đơn. Công tác quan trọng
góp phần thành công của Chương trình là thực hiện dạy nghề và tạo công ăn
việc làm cho người nghèo, công tác này cũng đạt nhiều kết quả đáng khích lệ.
Chương trình luôn được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện ở cấp cao
20
nhất của Thành phố, được bố trí nguồn lực rất lớn để thực hiện, tổng nguồn
vốn giảm nghèo hàng năm luôn lên đến hàng ngàn tỉ đồng, trong đó phần lớn
tập trung giải ngân cho hộ nghèo vay vốn làm ăn. Các cơ chế thủ tục đã
không ngừng cải thiện, dần loại bỏ sự “rườm rà” và tính quan liêu để đồng
vốn đến tay người dân nhanh hơn, hiệu quả hơn. Một ưu điểm trong cơ cấu vận
hành chương trình giảm nghèo mà Thành phố đã xây dựng là mang tính liên
kết cao; cụ thể, mỗi ban xóa đói giảm nghèo và việc làm ở từng cấp quận,
huyện lẫn phường, xã, luôn bao gồm đầy đủ các ban ngành chức năng: hội cựu
chiến binh, hội phụ nữ, hội nông dân..., điều này đảm bảo mọi tầng lớp dân cư
đều được quan tâm, mặt khác giúp cơ quan chức năng nắm bắt hiệu quả tình
hình đời sống thực tế của người dân. Một yếu tố quan trọng giúp cho chương
trình giảm nghèo ở Thành phố thành công chính là sự linh hoạt, nhạy bén trong
quản lý, chỉ đạo thay đổi kịp thời để thích ứng với tình hình mới, khả năng
không ngừng cải tiến chương trình xuất phát từ sự đồng thuận và sâu sát đời
sống người dân.
Chương trình Thành phố thực hiện đến năm 2015 với mục tiêu: tạo sự
chuyển biến tích cực hơn về mức sống, điều kiện sống và chất lượng cuộc sống
của các bộ phận dân nghèo; tăng dần tỷ lệ hộ khá nhằm thu hẹp khoảng cách
giữa hộ giàu và hộ nghèo, giữa các tầng lớp và các nhóm dân cư trong xã hội;
bảo đảm cho người nghèo Thành phố được đáp ứng các nhu cầu tốithiểu về ăn,
mặc, ở, được chămsóc sức khỏe và có cơ hộihọc hành, được giớithiệu việc làm
phù hợp với khả năng để có thể tự lao động, sản xuất làm ăn, vươn lên, tích lũy,
giảm nghèo, ổn định cuộc sống; phấn đấu hạ tỷ lệ hộ nghèo xuống còn khoảng
1% tổng hộ dân Thành phố.
2.2.2.2. Kinh nghiệm giảm nghèo ở tỉnh Tiền Giang
Theo Phạm Xuân Bách (2013), Tiền Giang là tỉnh vừa thuộc Vùng
đồng bằng sông Cửu Long, vừa nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
21
Phía Bắc và Đông Bắc tỉnh Tiền Giang giáp Long An và thành phố Hồ Chí
Minh. Tỉnh có diện tích tự nhiên là 2.481,77 km2; dân số năm 2010 là 1,681
triệu người (mật độ dân số 677 người/km2). Tiền Giang có 10 đơn vị hành
chính cấp huyện (8 huyện, 01 thành phố, 01 thị xã) và 169 đơn vị hành chính
cấp xã.
Tiền Giang có địa hình tương đối bằng phẳng, đất phù sa trung tính, ít
chua, thích hợp cho nhiều loại giống cây trồng và vật nuôi; Tiền Giang cũng
có điều kiện thuận lợi trong phát triển công nghiệp và thương mại – dịch vụ,
trong đó, du lịch sinh thái đang là thế mạnh của tỉnh. Năm 2010, trong cơ cấu
kinh tế của tỉnh khu vực nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản chiếm tỷ trọng
44,7%, công nghiệp - xây dựng chiếm tỷ trọng 28,3% và thương mại - dịch vụ
chiếm tỷ trọng 27,1%; GDP bình quân đầu người đạt 1.094 USD.
Tiền Giang đã đạt được một số kết quả tích cực trong phát triển kinh tế -
xã hội. Tuy nhiên, nhìn chung kinh tế của tỉnh cũng còn khó khăn, đờisống của
một bộ phận nhân dân, nhất là ở vùng sâu, vùng xa cònthấp. Kết quả tổng điều
tra hộ nghèo theo chuẩn mới giai đoạn 2011 - 2015 (theo Chỉ thị số 1752/CT-
TTg ngày 21/9/2010 của Thủ tướng Chính phủ), toàn tỉnh có 48.135 hộ nghèo,
chiếm tỷ lệ 10,96% tổng số hộ dân cư toàn tỉnh; huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao
nhất là Tân Phú Đông 52,18%; toàn tỉnh có 08 xã có tỷ lệ hộ nghèo từ 40% trở
lên (huyện Tân Phú Đông: 06 xã).
Tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh như vậy là còn cao, nhưng đã giảm đáng kể so
với trước đây. Tiền Giang đã đạt được một số thành công trong thực hiện
công tác giảm nghèo, nhất là thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm
nghèo giai đoạn (2006 - 2010) trên địa bàn tỉnh với kết quả: giảm tỷ lệ hộ
nghèo từ 17,89% năm 2005 xuống còn 6,4% năm 2010 (theo tiêu chí giai
đoạn 2006-2010); tạo điều kiện cho 227.994 lượt hộ nghèo vay vốn với lãi
suất ưu đãi, tổng số dư nợ hộ nghèo vay hơn 1.638 tỷ đồng; mua bảo hiểm y
22
tế cho hơn 1,2 triệu lượt người nghèo; miễn giảm học phí cho 157.292 lượt
học sinh thuộc hộ nghèo; hỗ trợ hộ nghèo xây dựng 13.031 căn nhà; ngoài ra,
từ nguồn vốn của các hội, đoàn thể quản lý và nguồn vốn khác hàng năm cho
vay hơn 239 tỷ đồng với gần 125 ngàn lượt hộ nghèo vay để đáp ứng kịp thời
cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh, tạo điều kiện cho hộ nghèo tăng thu nhập,
cải thiện cuộc sống, vươn lên thoát nghèo.
Trên thực tế, tỉnh Tiền Giang quan tâm và tập trung thực hiện một
số nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu như giảm nghèo gắn với phát triển nông
nghiệp, nông thôn, vì đây là khu vực chiếm tỷ trọng kinh tế lớn và là địa
bàn có nhiều hộ nghèo; tăng cường dạy nghề, tạo việc làm, là điều kiện cơ
bản, đảm bảo người nghèo thoát nghèo bền vững. Tỉnh nắm chắc hoàn cảnh
cụ thể của lao động nông thôn qua đó hiểu được tâm tư, nguyện vọng của
lao động để qua đó hướng dẫn nghề nghiệp, tạo việc làm. Chính quyền các
cấp luôn có sự tập trung nâng cao công tác tuyên truyền về chương trình
giảm nghèo việc làm, tổ chức nhiều cuộc đối thoại trực tiếp với người
nghèo để giải thích những chủ trương, chính sách, qua đó hiểu hoàn cảnh,
động viên, hỗ trợ họ thoát nghèo; thực hiện kết hợp song song với các
chương trình mục tiêu, các chương trình, dự án đầu tư khác; thực hiện đầy
đủ chế độ hỗ trợ theo quy định cho hộ nghèo (bảo hiểm y tế, giáo dục,…);
đồng thời, tỉnh luôn đặt vấn đề chất lượng đánh giá hộ nghèo lên hàng đầu,
không chạy theo thành tích, công khai, dân chủ để tạo ý thức chung của
cộng đồng trong công tác giảm nghèo.
2.2.3. Các công trình phân tích định lượng về nghèo đói trên thế
giới
Theo Country Economic Report (2005), Các yếu tố quyết định nghèo ở
Lào. Nghiên cứu này trên nước Lào là một phần của một loạt các nghiên cứu
hàng năm, được thực hiện bởi các trường đại học Thụy Điển khác nhau và các
23
1 2 k
viện nghiên cứu khoa học trong sự phối hợp với Sida. Mục đích chính của
những nghiên cứu này là nhằm tăng cường kiến thức và sự hiểu biết về phát
triển kinh tế hiện nay và thách thức trong nước đối tác chính của Thụy Điển
cho phát triển hợp tác. Nghiên cứu phân tích các yếu tố quyết định nghèo Lào
thông qua mô hình kinh tế của các hộ gia đình dựa trên toàn diện từ bộ tộc
Lào và Khảo sát tiêu dùng 2002/2003. Nó cũng cung cấp một bản đồ duy nhất
của nghèo chia nhỏ trên khu vực cũng như các nhóm dân tộc chính. Các phân
tích xác định năm lĩnh vực rất quan trọng để giảm nghèo: (i) giảm số người
phụ thuộc trong hộ gia đình, (ii) đầu tư vào giáo dục, không ít nhất là cho trẻ
em gái, (iii) thúc đẩy tinh thần kinh doanh, (iv) nâng cao nông nghiệp năng
suất, và (v) cải thiện cơ sở hạ tầng.
* Mô hình hồi qui đa biến phân tích những yếu tố tác động đến khả
năng nghèo của hộ gia đình nông thôn
Mô hình tổng quát có dạng:
Trong đó:
Y  aX 1
 X 2
... X k
(1)
Y: Thu nhập hoặc chi tiêu của hộ gia đình trong năm (nghìn đồng),
hoặc tỉ lệ hộ nghèo theo địa bàn (%)
Xi: Các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo
Lấy log phương trình (1): Ln Y = lna+ β1lnX1 + … + βklnXk (2)
Như vậy, lnY là hàm tuyến tính với Xi. Sử dụng phương pháp bình
phương bé nhất (OLS) trong kinh tế lượng để ước lượng β1.
Khi Xk tăng thêm 1% (vớicác biếnkhác khôngđổi), Ysẽthay đổiβ1 (%).
* Mô hình hồi qui Binary logistis phân tích những yếu tố tác động đến
xác suất rơi vào ngưỡng nghèocủa hộ gia đình
24
0 1 1
0
Mô hình tổng quát:
e0 1 X1 ...k Xk
Pi 
1 e  X ...

k Xk
(1)
Trong đó:
Pi: xác suất nghèo của một hộ gia đình
Xi: các yếu tố ảnh hưởng đến xác suất nghèo của hộ gia đình
Đánh giá tác động của từng biến độc lập lên biến phụ thuộc: Bằng
phương pháp tuyến tính hóa, phương trình (1) trở thành:
Ln(
Pi
)    X  X ... X
1 Pi
0 1 1 2 2 k k
Gọi hệ số Odd : O 
P0


P(ngheo) là hệ số chênh lệch nghèo
1 P0 P(khongngheo)
ban đầu, trong đó P0 là xác suất nghèo ban đầu.
Từ phương trình suy ra:
O0 
P
0
1 P
0
 e0 1 X1 ...

k Xk
Giả định rằng các yếu tố khác không đổi, khi ta tăng Xk lên một đơn
vị, hệ số chênh lệch nghèo mới (O1) là:
O1 
P
1
1 P
1
 e0 1 X1 ...k ( Xk 1)
 e0 1 X1 ...k Xk
ek
Suy ra:
O1 
P
1
1 P 
P
0
1 P  ek

P
1
1 P  O0  ek
1 0 1
 P
1  O  ek

1 O0  e k
0
25
0
Thế hệ số Odd vào, ta có: P
1  P ek

1 P0 (1e k
)
Công thức này có nghĩa: Khi các yếu tố khác không đổi, nếu tăng yếu
tố Xk thêm một đơn vị thì xác suất nghèo của một hộ gia đình sẽ dịch chuyển
từ P0 sang P1.
2.2.3.1 Các công trình phân tích định lượng về nghèo đói trong
nước
Một nghiên cứu áp dụng đánh giá nghèo có sự tham gia của Viện Khoa
học xã hội Việt Nam (2011) chỉ ra rằng các đặc trưng của người nghèo gắn rất
chặt với sự thiếu hụt các tài sản sinh kế. Thiếu hụt đất canh tác (tài sản tự
nhiên), thiếu hỗ trợ tín dụng, rơi vào hoàn cảnh nợ nần, thiếu hụt lương thực
để ăn (tài sản tài chính), gia đình trẻ, thiếu kinh nghiệm làm việc, rời bỏ
trường học sớm, mù chữ, chủ hộ lớn tuổi, đau ốm (tài sản con người) là các
đặc trưng quan trọng của người nghèo.
Dựa vào số liệu điều tra 640 hộ gia đình tại tỉnh Ninh Thuận, Nguyễn
Trọng Hoài (chủ biên), Võ Tất Thắng và Lương Vinh Quốc Duy (2005), đã áp
dụng mô hình hồi quy đa biến phân tích những yếu tố tác động đến chi tiêu
bình quân đầu người và tìm ra các yếu tố có tác động gồm: hộ có thuộc nhóm
dân tộc thiểu số, giới tính của chủ hộ, số thành viên của hộ, hộ có việc làm,
nghề nghiệp chính của hộ trong nông nghiệp, hộ có đất, diện tích đất canh tác
và hộ có vay hơn 5 triệu đồng.
Một số nghiên cứu sử dụng mô hình hồi qui Binary logistic phân tích
những yếu tố tác động đến khả năng nghèo của hộ gia đình:
- Theo Võ Tất Thắng (2004), khi sử dụng mô hình Binary logistic phân
tích những yếu tố tác động đến xác suất nghèo của 605 hộ gia đình thuộc 03
huyện và 01 thị xã của tỉnh Ninh Thuận thì có 08 yếu tố tác động đến xác suất
nghèo (ở mức ý nghĩa 5%) gồm: hộ có thuộc nhóm dân tộc thiểu số, giới tính
26
củachủ hộ, số nhânkhẩu củahộ, hộ có việc làm, nghề nghiệp chínhcủa hộ trong
nông nghiệp, hộ có đất, diện tích đất canh tác và hộ có vay hơn 5 triệu đồng.
- Theo Nguyễn Trọng Hoài (chủ biên), Võ Tất Thắng và Lương Vinh
Quốc Duy (2005), khi áp dụng mô hình Binary logistic để nghiên cứu nghèo
tại 640 hộ gia đình ở tỉnh Ninh Thuận và 619 hộ gia đình ở tỉnh Bình Phước
thì có 08 yếu tố tác động đến xác suất nghèo ở tỉnh Ninh Thuận (ở mức ý
nghĩa 5%) gồm: hộ có thuộc nhóm dân tộc thiểu số, giới tính của chủ hộ, số
thành viên của hộ, hộ có việc làm, nghề nghiệp chính của hộ trong nông
nghiệp, hộ có đất, diện tích đất canh tác và hộ có vay hơn 5 triệu đồng; có 05
yếu tố tác động đến xác suất nghèo ở tỉnh Bình Phước (ở mức ý nghĩa 5%)
gồm: giới tính của chủ hộ, số thành viên của hộ, hộ có nghề nghiệp phi nông
nghiệp, tổng diện tích đất và tổng số tiền hộ được vay.
- Các công trình nghiên cứu tại Việt Nam trước đây: Van de Walle,
Minot, N. (2004), Ngân hàng thế giới (2007), Đinh Phi Hổ và Nguyễn Trọng
Hoài (2007), đã nhận diện có tám yếu tố ảnh hưởng đến nghèo như: nghề
nghiệp, tình trạng việc làm, trình độ học vấn, giới tính chủ hộ, quy mô hộ, số
người sốngphụthuộc, quymô diện tích đất của hộ, quy mô vốn vay và khả năng
tiếp cận cơ sở hạ tầng.
- Theo Hồ Duy Khải (2010), đã sử dụng mô hình kinh tế lượng Binary
logistic để nghiên cứu nghèo tại 152 hộ thuộc huyện Gò Công Đông và Gò
Công Tây, tỉnh Tiền Giang và tìm ra 05 yếu tố tác động đến xác suất nghèo
vùng Gò Công, tỉnh Tiền Giang (ở mức ý nghĩa 5%) gồm: số nhân khẩu của
hộ, trình độ học vấn của chủ hộ, nghề nghiệp chính của chủ hộ, diện tích đất
nông nghiệp của hộ, số người di cư sinh sống hoặc làm ăn xa của hộ.
2.4. Tổng quan về kinh tế - xã hội thành phố Bến Tre
2.4.1. Đặc điểm tự nhiên
2.4.1.1. Vị trí địa lý
27
Bến Tre là một trong 13 tỉnh thuộc đồng bằng châu thổ Cửu Long,
Thành phố Bến Tre là trung tâm kinh tế - chính trị, văn hóa, xã hội của
tỉnh Bến Tre và được Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận là đô thị
loại II vào ngày 13 tháng 2 năm 2019.
Thành phố Bến Tre có vị trí phía Bắc và Đông Bắc giáp huyện Châu
Thành, phía Đông và Đông Nam giáp huyện Giồng Trôm, phía Tây và Tây
Nam giáp Mỏ Cày Bắc, ngăn cách bởi sông Hàm Luông, với tổng diện tích tự
nhiên 6.749 ha, quy mô dân số khoảng 257.300 người, gồm 17 đơn vị hành
chính cấp xã, phường: Phường 1, Phường 2, Phường 3, Phường 4, Phường 5,
Phường 6, Phường 7, Phường 8, Phường Phú Khương, Phường Phú Tân, xã
Mỹ Thạnh An, xã Phú Nhuận, xã Nhơn Thạnh, xã Bình Phú, xã Phú Hưng, xã
Sơn Đông và xã Mỹ Thành.
2.4.1.2. Địa hình
Toàn thành phố Bến Tre, địa hình tương đốibằng phẳng, có độ nghiêng
khoảng 0,5 đến 1 độ ra phía các sông lớn, vì thế hiện tượng ngập úng vào mùa
mưa và triều cường không xảy ra, do vậy rất thích hợp cho cây trồng chịu cạn.
2.4.1.3. Đất đai
Tổng diện tích tự nhiên là 6.749 ha, trong đó diện tích dùng vào sản xuất
nôngnghiệp 4.931ha, chiếm73,1%, vớitỷtrọngđó chothấysảnxuấtnôngnghiệp
là chủ yếu.
2.4.2. Đặc điểm kinh tế
2.4.2.1. Điện năng
Là điều kiện rất quan trọng không những cho sinh hoạt đời sống mà
còn phục vụ đắc lực cho các ngành sản xuất; thành phố Bến Tre qua nhiều
năm phấn đấu đến nay có 100% xã, phường được phủ điện lưới quốc gia và
100% hộ sử dụng điện lưới quốc gia. Điện năng góp phần làm giảm chi phí
28
sản xuất và chi tiêu gia đình, đồng nghĩa với nâng cao mức sống của người
dân, góp phần tích cực vào xóa đói giảm nghèo.
2.4.2.2. Giao thông
Là nhân tố thuộc hạ tầng kỹ thuật, cùng với điện năng là “bà đỡ” cho
sự phát triển. Thực tế đã cho thấy điều đó, quốc gia nào, địa phương nào mà
hệ thống giao thông chưa phát triển hay phát triển chậm so với nhu cầu thì nơi
đó có nền kinh tế thiếu thốn nhiều mặt. Nhận thức được vai trò đặc biệt quan
trọng của giao thông, kết hợp với chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng
nông thôn mới, thành phố Bến Tre như bước vào cuộc “Đồng Khởi” mới. Hiện
nay, có 100% xã, phường xe ôtô đến trung tâm, nơitọa lạc trụ sở hành chính địa
phương, đường mới được mở ra, đường cũ được nâng cấp, tạo điều kiện thuận
lợi cần thiết để người dân tăng gia sản xuất, giao thương vớicác vùng lân cận dễ
dàng, góp phần giảm chi phí sản xuất đáng kể.
Với sông ngòi chằng chịt tạo ra hệ thống giao thông đường thủy tạo
điều kiện thuận lợi cho chuyên chở hàng hóa có trọng lượng nặng, khối lượng
lớn, nuôi trồng, khai thác thủy sản; hàng năm cung cấp nguồn thực phẩm giàu
dinh dưỡng đáng kể; đồng hành với hoạt động đó là giải quyết được nhiều việc
làm, nâng cao thu nhập của người dân. Tuy nhiên, gần đây vai trò của giao
thông thủy trên địa bàn thành phố Bến Tre kém quan trọng hơn do sự phát triển
của giao thông đường bộ.
Tỉnh Bến Tre chưa có giao thông đường sắt và đường hàng không, do
vậy nếu thành phố Bến Tre có thêm điều kiện đó sẽ thúc đẩy kinh tế - xã hội
phát triển nhanh hơn.
2.4.2.3. Viễn thông
Do thành phố Bến Tre là trung tâm kinh tế, văn hóa của tỉnh nên các nhà
đầu tư tập trung tìm kiếm không gian định vị doanh nghiệp, triển khai các
chương trình khuyến mại, với nhiều dịch vụ đa phương tiện; chưa thống kê được
29
số lượng doanh nghiệp kinh doanh phương tiện, linh kiện…viễn thông và không
thể biết có bao nhiêu người sử dụng phương tiện viễn thông như: Internet, cáp
quang, điện thoại thông minh…nhưng có thể đánh giá hầu như gia đình nào
cũng có sử dụng ít nhiều thiết bị có liên quan đến viễn thông. Hệ thống viễn
thông được xem là lĩnh vực có tốc độ phát triển nhanh nhất, ngoàiviệc thông tin
liên lạc tiện lợi, an toàn, nhanh chóng còn góp phần giảm cước phí vận
chuyển…nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
2.4.2.4. Ngân hàng-tín dụng
Lĩnh vực tiền tệ thông qua hệ thống ngân hàng-tín dụng được xem là
“cứu hộ” cho các thành phần kinh tế trên địa bàn thành phố Bến Tre, có nhiều
ngân hàng phục vụ kịp thời cho khách hàng có nhu cầu. Tuy vậy, từng ngân
hàng hoạt động theo mỗi lĩnh vực gắn liền với tên và loại hình như: Ngân
hàng Công Thương, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long, Ngân
hàng Đông Á, Ngân hàng Sài Gòn, Ngân hàng Kiên Long, Sacom Bank…
Ngoài ra, còn có Ngân hàng Chính sách-Xã Hội là ngân hàng sát với người
nghèo, cứu cánh cho những học sinh, sinh viên có cơ hội học tập, xuất khẩu
lao động.
Tín dụng là một trong những nội dung hoạt động của lĩnh vực tiền tệ,
để mở rộng phạm vihoạt động, cung cấp vốn kịp thờicho đốitượng có nhu cầu
vốn không lớn, bên cạnh các ngân hàng các quỹ tín dụng nhân dân hình thành,
cho đến nay trên địa bàn thành phố Bến Tre có 2 đơn vị là xã Mỹ Thạnh An và
phường Phú Tân có quỹ tín dụng nhân dân hoạt động rất có hiệu quả.
Hệ thống ngân hàng-tín dụng, trong thời gian qua đã góp phần xóa đói
giảm nghèo đáng kể, tin rằng trong tương lai lĩnh vực này còn nhiều hứa hẹn.
2.4.2.5. Doanh nghiệp
30
Giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, tạo điều kiện
căn cơ để xóa đói giảm nghèo, tạo nên diện mạo mới của thành phố Bến Tre
là vai trò vô cùng quan trọng của các doanh nghiệp. Bến Tre được mệnh danh
là thủ phủ của dừa, vì thế đối tượng dừa, từ sản xuất đến sơ chế, chế biến
được hàng chục sản phẩm phục vụ cho các lĩnh vực khác như công nghiệp,
nông nghiệp, thực phẩm, thủ công mỹ nghệ…cả dược phẩm và xuất khẩu,
hàng năm mang về nhiều tỷ USD góp phần xây dựng quê hương. Đồng hành
cùng với các doanh nghiệp ngành dừa, các doanh nghiệp xản xuất khác cũng
đua chen nhau mọc lên, tạo cơ hội việc làm cho lao động, là điều kiện tiên
quyết để kéo giảm tỷ lệ thất nghiệp, là con đường thoát nghèo bền vững
nhanh nhất.
2.4.2.6. Thương mại dịch vụ và du lịch
Với vị trí địa lý thuận lợi, vai trò trung tâm kinh tế, văn hóa của tỉnh,
với lợi thế tuyệt đối của thành phố Bến Tre đã tạo nên sức hấp dẫn các nhà
kinh doanh trong và ngoài tỉnh, thậm chí ngoài nước. Nắm lấy thời cơ đầu tư
theo năng lực và sở trường của mình, giờ đây thành phố Bến Tre không
những có một thành phố sầm uất, mua bán nhộn nhịp mà có cả các siêu thị,
những tòa nhà, khách sạn cao tầng, hình thành hệ thống thương mại-dịch vụ
chưa từng có. Về sản phẩm hàng hóa, dịch vụ của hệ thống thương mại đã
cung cấp có thể nói rằng từ trong nhà ra đến đường phố, dạ hội, vui chơi, giải
trí, nghỉ ngơi…chưa thấy thiếu một thứ gì, điều đó nói lên đã đáp ứng nhu cầu
thỏa mãn của người dân từ vật chất đến tinh thần nếu điều kiện cho phép.
Du lịch được xem là ngành “Công nghiệp không khói”, thế nhưng địa
bàn thành phố Bến Tre lợi thế cho lĩnh vực này hầu như chưa có. Tuy nhiên,
các vùng lân cận lại phát triển nhiều loại hình: nào là du lịch sinh thái, du lịch
về nguồn, dã ngoại, … nhưng lại không có chỗ ở khang trang như thành phố,
vì vậy thành phố Bến Tre chia sẻ phần thu nhập của các đơn vị khác.
31
2.4.2.7 Lao động
Là yếu tố con người không thuộc phạm trù kinh tế, nhưng sức lao
động là một trong những yếu tố kinh tế, sức lao động là khả năng hoạt động
tiềm tàng trong cơ thể của người lao động không thể tách rời, do vậy để thực
hiện sức lao động tất yếu phải có lao động. Sức lao động là hàng hóa đặc biệt
và giá trị của nó rất khác nhau ở mỗi cá nhân thông qua thước đo chất lượng
lao động, muốn đạt chất lượng lao động cao yêu cầu hội đủ 2 điều kiện: đào
tạo và có thời gian trải nghiệm thực tiễn lĩnh vực hoạt động của người lao
động, để được đào tạo điều tiên quyết phải có trình độ học vấn nhất định.
Nhiều nhà khoa học, không ít công trình nghiên cứu đã chỉ ra: sự
nghèo đói có nhiều nguyên nhân, trong đó năng suất lao động thấp do trình độ
học vấn không cao quyết định. Thành phố Bến Tre tuy là thành phố của một
tỉnh, nhưng năng suất lao động còn thấp được thể hiện qua thước đo thu nhập
của người lao động.
2.4.3. Đặc điểm xã hội
2.4.3.1. Lĩnh vực y tế
Được quan tâm nhiều nhất vì đây là sức khỏe gắn liền vớicon người, do
vậy trong thời gian qua chính quyền địa phương ra sức tập trung cùng vớicác tổ
chức nước ngoài, phichính phủ…tạo nên hệ thống y tế từ cấp thành phố đến xã,
phường đầy đủ y, bác sĩ với cơ sở khang trang, đáp ứng nhu cầu khám chữa
bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân. Bên cạnh đó, có đội ngũ thầy
thuốc giỏi tay nghề, nhiều kinh nghiệm với cơ sở vật chất hiện đạicủa bệnh viện
tuyến thành phố, tỉnh, bệnh xá ngành côngan, quân đội …đã giúp cho ngành y
tế thành phố Bến Tre đông về số, mạnh về chất, tin rằng ngành y tế sẽ góp phần
tích cực vào chương trình mục tiêu quốc gia trong đó có xóa đóigiảm nghèo.
2.4.3.2. Giáo dục
32
Là một lĩnh vực đặc biệt quan trọng, vì thiếu kiến thức sẽ dẫn đến khó
tiếp cận trình độ văn minh của nhân loại, thiếu cơ hội làm giàu không những
cho cá nhân, gia đình mà còn đóng góp cho cộng đồng, xã hội. Hệ thống giáo
dục thành phố Bến Tre chưa có huyện nào sánh được: 100 % xã, phường đều
có trường, huy động 100% trẻ đến lớp đúng độ tuổi, có 23/33 trường đạt
chuẩn quốc gia (69,70%), đủ các bậc học từ mẫu giáo mầm non đến trung học
phổ thông và là nơi tập trung các trường trung học, cao đẳng, liên kết, liên
thông đa ngành nghề của các trường đại học trong nước, đây là lợi thế để
nâng cao dân trí thành phố Bến Tre.
2.4.3.3. Công trình công cộng phúc lợi xã hội
Thành phố Bến Tre là nơi đại diện về hình ảnh văn hóa địa phương, là
nhịp cầu nối với các tỉnh trong vùng, các quốc gia khu vực và các nước trên
thế giới, do vậy bằng nội lực của mình thành phố Bến Tre trong những năm
gần đây chỉnh trang lại đô thị, xây dựng, mở rộng, tôn tạo các nơi vui chơi
giải trí, công viên, cây cảnh, biểu tượng... được nhiều chính khách trong,
ngoài nước ngợi khen đẹp nhất nhì phía Nam.
2.4.3.4. Tôn giáo-tín ngưỡng
Là vùng đất địa linh, do vậy thành phố Bến Tre đã quy tụ nhiều giáo
phái như: Phật giáo, Thiên chúa giáo, Bà la môn, Tin lành, Cao đài... cùng
sinh sống trên phạm vi không rộng nhưng rất đổi đoàn kết, cùng nhau góp sức
xây dựng đời sống văn hóa, nông thôn mới, theo chủ trương đúng đắn của Đảng
và chính sách của Nhà nước; Tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc được các tôn
giáo nêu cao trong tâm thức và thực hiện nghiêm chỉnh, góp phần hình thành nên
cốt cách của ngườiViệt Nam.
2.4.3.5. Hệ thống chính trị
Thực hiện theo nguyên tắc Đảng lãnh đạo, chính quyền quản lý, nhân
dân làm chủ, theo hệ thống quốc gia; thành phố Bến Tre tương đương cấp
33
quận/huyện, có Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân với các ban
ngành đoàn thể, cơ cấu và quy mô hợp lý với độingũ công chức, viên chức đủ
chuẩn chất; quản lý mọi mặt đời sống xã hội, giữ vững an ninh trật tự từ thành
phố đến các xã, phường. Qua cuộc vận động toàn dân xây đựng đời sống văn
hóa, xây dựng nông thôn mới được lan tỏa rộng khắp, kết quả có 100% xã,
phường đạt văn hóa, góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn.
2.5. Thực trạng nghèo ở thành phố Bến Tre
2.5.1. Cơ sở xác định hộ nghèo
Tiêu chí đo lường nghèo được xây dựng dựa trên cơ sở các tiêu chí về
thu nhập, bao gồm chuẩn mức sống tối thiểu về thu nhập, chuẩn nghèo về thu
nhập, chuẩn mức sống trung bình về thu nhập; mức độ thiếu hụt trong tiếp cận
các dịch vụ xã hội cơ bản (y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch và vệ sinh, tiếp cận
thông tin).
Tác giả sử dụng khái niệm nghèo và sử dụng ngưỡng nghèo theo quy
định theo Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 của Thủ tướng
Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai
đoạn 2016 - 2020. Quyết định này là căn cứ để đo lường và giám sát mức độ
thiếu hụt về thu nhập và tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản của người dân; là
cơ sở xác định đối tượng để thực hiện các chính sách giảm nghèo và an sinh
xã hội; hoạch định các chính sách kinh tế - xã hội khác trong giai đoạn 2016-
2020. Theo đó, Chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2016 –
2020.
Hộ nghèo: Khu vực thành thị: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau:
Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 900.000 đồng trở
xuống;
34
Có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 900.000 đồng đến
1.300.000 đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu
hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên.
Hộ cận nghèo: Khu vực thành thị: là hộ có thu nhập bình quân đầu
người/tháng trên 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng và thiếu hụt dưới 03 chỉ
số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản.
Mức sống trung bình: Khu vực thành thị: là hộ có thu nhập bình quân
đầu người/tháng trên 1.300.000 đồng đến 1.950.000 đồng.
2.5.2. Thực trạng nghèo trên địa bàn thành phố Bến Tre
Tình hình nghèo ở thành phố Bến Tre được phản ảnh qua số liệu:
Bảng: 2.2 Số liệu hộ nghèo trên địa bàn Tp.Bến Tre năm 2018
Nguồn:BáocáoUBNDthànhphốBến Trenăm 2018
Bảng 2.3 Sốliệu hộ nghèophân loạitheo tiêu chí trên địa bàn thành phố
Bến Trenăm 2018
Đơn vị
Tổng số
hộ nghèo
2018
Hộ nghèo về
thu nhập
Hộ nghèo thiếu
hụt tiếp cận các
DVXH cơ bản
Hộ nghèo
thuộc đối
tượng chính
sách BTXH
Hộ nghèo
thuộc chính
sách ưu đãi
người có công
Phường 1 3 3 2
Phường 2
Phường 3 24 22 2 18
Phường 4 5 3 2 2
Phường 5 25 21 4 11
Phường 6 26 25 1 15 1
Phường 7 11 11 10
Phường 8 26 25 1 13
Phường Phú Khương 36 28 8 14
Phường Phú Tân 10 6 4 4
Xã Mỹ Thạnh An 30 27 3 15
Xã Phú Nhuận 17 16 1 14
Xã Nhơn Thạnh 53 34 19 25 1
Xã Bình Phú 31 31 14
Xã Phú Hưng 85 56 29 45
Xã Sơn Đông 72 56 16 43
Xã Mỹ Thành 22 10 12 6
Tổng số 476 374 102 251 2
35
Nguồn: Phòng Laođộng – Thương binh và Xã hội thành phốBến Tre 2018
Theo kết quả thống kê trình bày tại bảng 2.2, có thể thấy đặc trưng của
việc phân loại nghèo trên địa bàn thành phố Bến Tre là nghèo về thu nhâp với
374 hộ; hộ nghèo thuộc đối tượng chính sách bảo trợ xã hội là 251 hộ; hộ
nghèo thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản là 102 hộ.
Một trong những nhân tố phản ánh khá rõ rệt đời sống của người nghèo
là tiêu chí về kinh tế được thể hiện qua thu nhập từ các việc làm chính, phụ và
nhóm tiêu chí về mức sống bao gồm các loại chi tiêu trong đời sống hằng
ngày. Chi tiêu và thu nhập là những chỉ số có liên quan đến việc duy trì cuộc
sống gia đình có thể hỗ trợ tích cực cho việc đo lường tình trạng nghèo khổ và
nhìn nhận một số những đặc điểm của nghèo đói. Thu nhập của người nghèo
trên địa bàn Tp.Bến Tre nhìn chung vẫn còn thấp và không ổn định. Kết quả
điều tra cho thấy mức thu nhập bình quân của hộ nghèo là 900.000
đồng/tháng/người.
Ngoài tiêu chí về thu nhập (700.000 đồng/người/tháng trở xuống ở khu
vực nông thôn và 90.000 đồng/người/tháng trở xuống ở khu vực thành thị),
nghèo còn được đo lường ở mức độ thiếu hụt 5 dịch vụ xã hội cơ bản gồm: Y
tế, giáo dục, nhà ở, điều kiện sống và tiếp cận thông tin. Việc áp dụng tiêu chí
36
nghèo đa chiều, số lượng hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn Tp.Bến Tre đã có
sự thay đổi theo chiều hướng gia tăng.
Bảng 2.4 Đặc trưng hộ nghèo trên địa bàn thành phố Bến Tre năm
2018
Nguồn:Phòng Laođộng – Thương binh và Xã hội thành phốBến Tre
năm 2018
Qua phân tích Bảng 2.4 cho thấy, nhóm hộ nghèo có đặc trưng là nữ
giới chiếm tỷ trọng lớn với 296 hộ. Vấn đề về giới đã được đề cập trong các
nghiên cứu về nghèo và giới có ảnh hưởng đến nghèo của hộ gia đình. Sự bất
bình đẳng của phụ nữ, tình trạng học vấn thấp của nữ giới trên địa bàn thành
phố Bến Tre gây cản trở khả năng kiếm thu nhập cao hơn từ các công việc
trên thị trường lao động so với nam giới. Tiếp theo là nhóm được hưởng trợ
cấp xã hội (bảo trợ xã hội) gồm 251 hộ và hộ có thành viên đang hưởng bảo
trợ xã hội gồm 202 hộ. Nhóm đối tượng bảo trợ xã hội này cũng chiếm tỷ lệ
khá cao trong hộ nghèo. Nhóm đối tượng theo dạng bảo trợ xã hội gồm các
đặc điểm: người cao tuổi thuộc hộ nghèo; những người khuyết tật thuộc diện
trợ cấp xã hội; trẻ em dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng hoặc bị cha
37
mẹ bỏ rơi; trẻ em bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo; người bị nhiễm HIV thuộc
hộ nghèo không còn khả năng lao động mà không có lương hưu, trợ cấp bảo
hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp ưu đãi người có công hàng tháng, trợ cấp
hàng tháng khác. Khi xét đến vấn đề sức khỏe hộ gia đình, nhóm hộ không có
người trong tuổi lao động hoặc có nhưng do bệnh, tật không thể lao động bình
thường được chiếm vị trí thứ ba với 249 hộ.
Qua kết quả phân tích có thể thấy đặc trưng về đối tượng của hộ nghèo
trên địa bàn thành phố Bến Tre nổi bật với: giới nữ, đối tượng hưởng bảo trợ
xã hội và trình trạng sức khỏe của người trong độ tuổi lao động của hộ.
Bảng 2.5. Mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản của các
hộnghèo trên địa bàn thành phố Bến Tre năm 2018
Nguồn:Phòng Laođộng – Thương binh và Xã hội thành phốBến Tre
năm 2018
Theo kết quả thống kê được trình bày tại biểu 3, cho thấy các hộ nghèo
hiếu hụt về bảo hiểm y tế chiếm tỷ lệ cao nhất với 102 hộ (hộ gia đình có ít
38
nhất 1 thành viên từ 6 tuổi trở lên không có bảo hiểm y tế, không tính bảo
hiểm y tế cho hộ nghèo, cận nghèo). Có thể thấy người nghèo không chi nhiều
cho vấn đề chăm sóc sức khỏe mà vì họ cần chi vào những khoản mục khác
hơn, một số người nghèo được giảm một phần hay toàn bộ viện phí và thường
họ sử dụng nhiều dịch vụ y tế cũng như thuốc chữa bệnh rẻ tiền.
Về tiếp cận thông tin, có 85 hộ thiếu hụt chỉ số sử dụng dịch vụ viễn
thông (toàn bộ thành viên trong hộ không có điện thoại (cố định hoặc di động)
và không sử dụng kết nối internet thông qua máy tính hoặc bất kỳ thiết bị điện
tử nào).
Có 60 hộ thiếu hụt chỉ số tài sản tiếp cận thông tin (hộ gia đình không
có tài sản nào trong số các tài sản được liệt kê bao gồm tivi, đài (radio) và
máy tính và không nghe được loa đài truyền thanh của xã, thôn). Các tiện
nghi sinh hoạt trong các hộ gia đình nghèo đều có ở cấp độ những đồ dùng
cần thiết như: tivi, đầu vidéo, bếp điện/ga, tủ lạnh, xe máy. Tuy nhiên chất
lượng của các vật dụng mà các hộ nghèo đang sử dụng không tốt lắm.
Nhà ở không chỉ là vấn đề nhạy cảm của người dân mà còn tạo áp lực
không nhỏ lên vai những nhà quản lý trên địa bàn thành phố Bến Tre trước
những tình trạng như nhà ở trái phép, không đúng quy hoạch, chưa xác định
sở hữu, đặc biệt là sự phân hóa xã hội trên lĩnh vực nhà ở. Nhà ở cho người
nghèo là một trong những mục tiêu căn bản đang được quan tâm của các nhà
quản lý tại Bến Tre. Về nhà ở, có 56 hộ thiếu hụt chỉ số chất lượng nhà ở (hộ
gia đình sống trong nhà thiếu kiên cố và đơn sơ) và có 44 hộ thiếu hụt chỉ số
diện tích nhà ở (hộ gia đình sống trong nhà ở có diện tích bình quân đầu
người dưới 8m2).
2.5.3. Nguyên nhân nghèo
Bất bình đẳng giới: Bất bình đẳng về giới làm sâu sắc hơn tình trạng
nghèo đói trên tất cả các mặt của các hộ gia đình trên địa bàn thành phố Bến
39
Tre. Ngoài những bất công mà cá nhân phụ nữ và trẻ em gái phải gánh chịu
do bất bình đẳng thì còn những tác động bất lợi đối với gia đình. Phụ nữ ít có
cơ hội tiếp cận với công nghệ, tín dụng và đào tạo, thường gặp nhiều khó
khăn do gánh nặng công việc gia đình, thiếu quyền quyết định trong hộ gia
đình và thường được trả công thấp hơn nam giới cho cùng một công việc. Bất
bình đẳng giới còn là yếu tố làm gia tăng tỷ lệ sinh, đây là nguyên nhân trực
tiếp dẫn đến đói nghèo của các hộ gia đình ở khu vực nông thôn (xã Mỹ
Thạnh An, xã Phú Nhuận, xã Nhơn Thạnh, xã Bình Phú, xã Phú Hưng, xã
Sơn Đông, xã Mỹ Thành).
Vấn đề bệnh tật, sức khỏe: bệnh tật và sức khỏe kém ảnh hưởng trực
tiếp đến thu nhập, chi tiêu và việc làm của người nghèo trên địa bàn thành phố
Bến Tre. Do chi phí khám chữa bệnh là gánh nặng đối với người nghèo, họ có
thu nhập thấp nên việc tích lũy coi như không có gì hoặc có rất ít, để có tiền
trang trải cho việc khám chữa bệnh buộc họ phải đi vay mượn, cầm cố tài sản,
dẫn đến khả năng thoát khỏi vòng nghèo đói là rất ít.
Nguồn lực hạn chế: Người nghèo ở khu vực nông thôn của thành phố
Bến Tre đa số là sản xuất nông nghiệp, do thiếu vốn nên họ khó có khả năng
hướng tới sản xuất các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao. Do sản
xuất, chăn nuôi theo hướng truyền thống nên giá trị sản phẩm và năng suất
các loại cây trồng, vật nuôi còn thấp, thiếu tính cạnh tranh trên thị trường so
với các hộ áp dụng các kiến thực công nghệ vào trồng trọt và chăn nuôi.
Khả năng tiếp cận vốn tín dụng: hộ nghèo hạn chế rất nhiều về vốn
trong trồng trọt, chăn nuôi. Bên cạnh đó cơ hội tiếp cấn vốn tín dụng để phục
vụ cho việc đầu tư sản xuất của họ rất hạn chế chính là một trong những
nguyên nhân làm cho các hộ gia đình không thể đổi mới sản xuất, áp dụng
khoa học công nghệ để tăng năng suất. Do người nghèo không có các tài sản
40
thế chấp nên buộc họ phải vay dựa vào tín chấp với các khoản vay nhỏ làm
cho hiệu quả sử dụng vốn vay không cao.
Trình độ học vấn thấp: học vấn thấp làm hạn chế khả năng tìm kiếm
công việc trên địa bàn thành phố. Mặc dù các khu công nghiệp, khu chế xuất
ngày càng phát triển lân cận thành phố Bến Tre, nhưng với những hộ nghèo
có trình độ học vấn thấp thì việc tìm được công việc tốt, ổn định cũng là một
thách thức.
Kết luận Chương 2: Toàn cảnh về tự nhiên kinh tế - xã hội của
thành phố Bến Tre, cùng công tác xóa đói giảm nghèo đã phản ảnh sự
chuyển mình của một thành phố trẻ, với nhiều thành quả đạt được đáng trân
trọng trên các lĩnh vực.
41
CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH
3.1. Thiết kế nghiên cứu
3.1.1. Nghiên cứu sơ bộ
Nghiên cứu sơ bộ bằng phương pháp định tính, nhằm xác định các
nhân tố tác động đến nghèo của người dân, giai đoạn này gồm các bước:
Bước 1: Chủ động gặp gỡ, thảo luận với các chuyên gia, những người
đang đảm trách công việc có liên quan, đầu ngành và có nhiều kinh nghiệm
trong công tác. Mục đích để phát hiện, điều chỉnh và bổ sung các biến quan
sát phù hợp yêu cầu nghiên cứu.
Bước 2: Phỏng vấn ngẫu nhiên 10 người dân trong diện hộ nghèo và
khác nghèo nhằm đánh giá lại thang đo, sự rõ ràng của bảng câu hỏi.
Bước 3: Tiến hành khảo sát thử trên 20 mẫu, nhằm điều chỉnh các
mục hỏi cho hợp lý, hoàn chỉnh bảng câu hỏi trước khi đưa ra nghiên cứu
định lượng chính thức.
3.1.2. Nghiên cứu chính thức
Nghiên cứu chính thức được thực hiện kết hợp hai phương pháp định
tính và định lượng, thông qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng câu
hỏi được thiết kế sẵn. Bước này nhằm đánh giá các thang đo, kiểm định lại mô
hình, các giả thuyết nghiên cứu và đo lường mức độ tác động của các yếu tố
vốn con người ảnh hưởng đến nghèo.
3.1.3. Khung phân tích
Từ các tài liệu nghiên cứu, tác giả đưa ra khung phân tích của đề tài
như sau:
42
Trình độ
chuyên môn
Học vấn Sức khỏe
Kỹ năng
cụ thể
- Không có
- Sơ cấp
- Trung cấp
- Cao đẳng
- Đại học
- Số năm đi học - Tình trạng
sức khỏe của
các thành
viên trong hộ
- ứng dụng
khoa học –
kỹ thuật
trong sản
xuất, trồng
trọt hoặc
chăn nuôi
3.2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu là cách thức, bước đi nhằm tìm kiếm lý giải
hiện tượng quan tâm. Nghiên cứu khoa học mang tính kế thừa, vận dụng vào
từng trường hợp cụ thể để phát triển những khả năng có thể và đẩy khoa học
tiến xa hơn. Trong đề tài, tác giả có kế thừa các phương pháp luận điểm của
các nhà khoa học đi trước như: Green W.H.(1991), Likert, Tim Hanstad,
Robin Nielsn and Jennifer Brown 2004.
3.2.1. Phương pháp nghiên cứu, khảo sát
Công cụ thu thập thông tin là bảng câu hỏi được xây dựng có sự tham
khảo của các chuyên gia.
Nguồn dữ liệu sơ cấp được thu thập xử lý và sử dụng cho nghiên cứu
theo trình tự như sau:
- Tiến hành điều tra, phỏng vấn sơ bộ. Sau đó, tiến hành điều chỉnh
bảng câu hỏi và tiến hành phỏng vấn chính thức.
Kích thước mẫu phụ thuộc vào phương pháp phân tích:
NGHÈO
43
Theo Hair và cộng sự (2006), Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng
Ngọc (2005) thì:
kích thước mẫu tối thiểu gấp 5 lần tổng số biến quan sát:
n = 5 * m = 5 * 4 = 20
cỡ mẫu tối thiếu cần đạt được:
n = 50 + 8*m = 50 + 8x4 (biến độc lập) = 82 mẫu.
Trên cơ sở đó, đề tài quyết định chọn200 mẫu.
- Địa bàn thu thập dữ liệu:
Trên cơ sở đặc điểm về kinh tế - xã hội của thành phố Bến Tre, kết hợp
với hỏi ý kiến chuyên gia, tác giả chọn 17 xã, phường để tiến hành phỏng vấn
ngẫu nhiên 200 hộ gia đình thông qua bảng câu hỏi.
Sau đó lấy ý kiến chuyên gia (cán bộ lao động, thương binh – xã hội
17 xã, phường) của thành phố Bến Tre về nguyên nhân ảnh hưởng đến nghèo
và hiệu quả của các chính sách mà Nhà nước đang hỗ trợ thông qua bảng câu
hỏi thiết kể sẳn.
3.2.2. Phương pháp xử lý số liệu
Sau khi số liệu được thu thập, xử lý bằng cách kiểm tra tính phù hợp,
đơn vị tính, tính đồng nhất, mức độ chính xác. Tác giả tiến hành phân tổ dữ liệu
đối với những tiêu thức tổng hợp và dùng phương pháp thống kê mô tả để nhận
dạng và phân tích đánh giá từng nội dung. Sau đó, mã hóa dữ liệu và nhập vào
máy tính sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để xử lý và phân tích.
3.3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
3.3.1 Mô hình nghiên cứu định tính
Phương pháp định tính và phương pháp thống kê mô tả: Trên cơ sở dữ
liệu được thu thập, tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mô tả
44
H2 (-)
Nghèo
Kỹ năng cụ thể
H4 (-)
H3 (-)
Sức khỏe
Học vấn chủ hộ
H1 (-)
Trình độ chuyên môn
thực trạng của các hộ gia đình nghèo và khác nghèo về: chủ hộ; giới tính; học
vấn; tình trạng hôn nhân; nghề nghiệp, sức khỏe, thu nhập...
Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo
3.3.2. Mô hình định lượng các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo
Phương pháp định lượng: Xây dựng mô hình hồi qui Binary logistic
xác định những nhân tố tác động đến nghèo; xử lý số liệu qua excel và
chương trình SPSS để mã hóa và phân tích các chỉ tiêu mô hình.
Mô hình hồi qui Binarylogistis phân tích tác động của vốn con người
đến nghèo của hộ gia đình như sau:
Mô hình tổng quát:
Y = βo + ∑n
j=1 βjXj + u
Y là biến giả, có giá trị bằng 1 (nếu hộ gia đình nghèo) và bằng 0 (cho
tất cả các hộ gia đình khác); Xj là các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo (j = 1 –n) ;
u là phần dư.
Dạng tổng quát của mô hình hồi quy Binary logistic :
Ln(
Pi
)    X  X ... X
1 Pi
Trongđó:
0 1 1 2 2 k k
Pi: xác suất nghèo của một hộ gia đình
45
1 - Pi: xác suất nghèo của hộ gia đình
Gọi hệ số Odds : O 
P0


P(ngheo) là hệ số chênh lệch nghèo
1 P0 P(khongngheo)
ban đầu, trong đó P0 là xác suất nghèo ban đầu.
LnOo = βo + β1X1 + β2X2 + β3X3 + …+ βnXn
Dựa vào số liệu khảo sát về nghèo của 200 hộ gia đình ở thành phố Bến
Tre, hàm hồi quy Binary Logistic về tác động của nguồn vốn con người đến
nghèo của đề tài nghiên cứu được viết lại như sau:
Y = X +β1XHC1 + β2XHC2 + β3XHC3 + β4XHC4 + ∑Xi
Mô hình trên có 04 biến độc lập.
3.3.3. Mô tả các biến và kỳ vọng dấu trong mô hình hồi quy
Ký hiệu Mô tả Dấu kỳ vọng
Biến độc lập
Trình
Trình độ chuyên môn
của chủ hộ có được
Không có TĐCM = 0
Có TĐCM (Từ sơ cấp
trở lên)
( -)
Trình độ chuyên môn kỹ thuật của chủ hộ
càng cao thì khả năng thoát nghèo càng cao.
độ
chuyên
môn
Dấu : -
Học
vấn
chủ hộ
Trình độ HV của chủ
hộ (Năm)
Trình độ học vấn được kỳ vọng có mối
tương quan với năng lực và sự hiểu biết của chủ
hộ. Chủ hộ có trình độ càng cao thì có nhiều
điều kiện và chọn lựa để tham gia vào thị trường
lao động và kiếm việc làm, do đó khả năng thoát
nghèo cao.
Tình trạng sức khỏe
của các thành viên
trong hộ
Có sức khỏa (Không
có người bệnh) = 1
Không có sức khỏe
Dấu : -
Sức
khõe
Bệnh tật và chi phí chữa trị cao càng làm
cho người nghèo trở nên bần cùng hơn, vì vậy
họ phải vay mượn, cầm cố tài sản để trang trải
nên càng có ít cơ hội cho người nghèo thoát khỏi
nghèo.
0
46
(có ít nhất một người
bệnh thường xuyên
trong năm) = 0
Kỹ
năng
cụ thể
Có kỹ năng, kinh
nghiệm, áp dung tiến
bộ KHKT = 1
Không có = 0
Dấu : -
Trình độ hiểu biết và kỹ năng cụ thể trong
việc ứng dụng khoa học – kỹ thuật trong sản
xuất, trồng trọt hoặc chăn nuôi càng cao thì khả
năng thoát nghèo càng bền vững.
Kết luận chương 3: Thiết kế nghiên cứu là công việc hết sức cần thiết
cho một nghiên cứu khoa học, trên cơ sở nhận dạng, định hình đề tài, bắt
buộc phải phân chia bố cục nội dung, sắp xếp từng giai đoạn, bước đi cụ thể
tránh trùng lắp hay bỏ sót vừa lãng phí vừa không chính xác. Đối tượng
nghiên cứu quy định phương pháp nghiên cứu, do đó việc lựa chọn phương
pháp là rất cần thiết vì không thể có một kết quả đúng từ một phương pháp
sai cho nên để nghiên cứu đối tượng cụ thể này tác giả chọn nhiều phương
pháp và có thể đan xen trong vận dụng tính toán, phân tích một nội dung cụ
thể, một số phương pháp tác giả chọn để nghiên cứu: quan sát-tiếp cận, định
lượng, định tính, toán học, xã hội hội học…
47
CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Kết quả thống kê
4.1.1. Hộ nghèo và khác nghèo theo các tiêu chí
Hộ nghèo và khác nghèo là đối tượng nghiên cứu của đề tài, được
phản ảnh qua nhiều tiêu thức dưới dạng định tính và định lượng, quá trình
khảo sát 17 xã, phường trên địa bàn thành phố Bến Tre, được kết quả cụ thể
như sau:
Bảng 4.1. Tình trạng hộ theo từng tiêu chí
Tiêu chí Tần suất () Tỷ lệ (%)
Giới tính
Nữ 147 73.5
Nam 53 26.5
Tình trạng hôn
nhân
Có gia đình 142 71.0
Độc thân 58 29.0
Tình trạng việc
làm
Không 83 41.5
Có việc làm 117 58.5
Ngành nghề
Nông nghiệp 99 49.5
Phi nông nghiệp 101 50.5
Không có trình độ 82 41.0
Trình độ Sơ cấp 79 39.5
Trung cấp 39 19.5
Tổng 200 100.0
Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra 200 hộ tại 17 xã phường thành phố Bến Tre,
năm 2018
Về giới tính: Trong 200 hộ tham gia khảo sát, có 147 chủ hộ là nữ
chiếm đa số với 73,5% và 53 chủ hộ là nam chiếm tỷ lệ 26,5%.
Về tình trạng hôn nhân: Có 142 chủ hộ đã lập gia đình chiếm tỷ lệ đa
số với 71% và có 58 chủ hộ cònđộc thân với tỷ lệ 29%.
Về tình trạng việc làm: Có 83 hộ không có việc làm chiếm 41,5% và
117 hộ có việc làm chiếm 58,5%.
48
Về ngành nghề: Số hộ làm trong lĩnh vực nông nghiệp là 99 hộ chiếm
49,5% và số hộ phi nông nghiệp là 101 hộ chiếm 50,5%.
Về trình độ: số chủ hộ không có trình độ là 82 chiếm 41% (chủ hộ
không có trình độ khá cao), có 79 chủ hộ có trình độ sơ cấp với tỷ lệ 39,5% và
trình độ trung cấp là 39 chủ hộ chiếm 19,5%.
4.1.1.1 Thu nhập bình quân hộ nghèo và khác nghèo
Bảng 4.2: Các nguồn thu nhập của hộ gia đình
Đơn vị tính: đồng
Thu nhập Hộ Thấp nhất Cao nhất Trung bình
Độ lệch
chuẩn
Thu nhập từ lương -
Thu nhập từ tiền công 135 900.000 6.000.000 3.166.667 1.243.491
Thu nhập từ lương hưu -
Thu nhập từ trồng trọt 8 2.000.000 3.000,000 2.500.000 377,964
Thu nhập từ chăn nuôi 2 4.200.000 4.200.000 4.200.000 -
Thu nhập từ dịch vụ 11 600.000 3.000.000 1.909.091 1,253,359
Thu nhập từ tiền gửi -
Thu nhập từ cho thuê 2 500.000 500.000 500.000 -
Thu nhập từ trợ cấp xã
hội
78 270.000 910.000 387.179 155,078
Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra 200 hộ tại 17 xã phường thành phố Bến Tre,
năm 2018
Theo kết quả bảng số liệu 4.2, nguồn thu nhập chủ yếu của các hộ là
nguồn thu nhập từ tiền công làm thuê có được (135 hộ có thu nhập từ làm
công). Thu nhập thấp nhất là làm công là 900,000 đồng và cao nhất là
6,000,000 đồng. Thu nhập bình quân cho các hộ làm công là 3.166,667 đồng.
Có 78 hộ có thu nhập từ trợ cấp xã hội. Mức trợ cấp thấp nhất là 270,000
đồng và cao nhất là 910,000 đồng. Nhìn chung mức trợ cấp cho hộ nghèo vẫn
Luận Văn Phân Tích Tác Động Của Vốn Con Người Đến Tình Trạng Nghèo Ở Thành Phố Bến Tre
Luận Văn Phân Tích Tác Động Của Vốn Con Người Đến Tình Trạng Nghèo Ở Thành Phố Bến Tre
Luận Văn Phân Tích Tác Động Của Vốn Con Người Đến Tình Trạng Nghèo Ở Thành Phố Bến Tre
Luận Văn Phân Tích Tác Động Của Vốn Con Người Đến Tình Trạng Nghèo Ở Thành Phố Bến Tre
Luận Văn Phân Tích Tác Động Của Vốn Con Người Đến Tình Trạng Nghèo Ở Thành Phố Bến Tre
Luận Văn Phân Tích Tác Động Của Vốn Con Người Đến Tình Trạng Nghèo Ở Thành Phố Bến Tre
Luận Văn Phân Tích Tác Động Của Vốn Con Người Đến Tình Trạng Nghèo Ở Thành Phố Bến Tre
Luận Văn Phân Tích Tác Động Của Vốn Con Người Đến Tình Trạng Nghèo Ở Thành Phố Bến Tre
Luận Văn Phân Tích Tác Động Của Vốn Con Người Đến Tình Trạng Nghèo Ở Thành Phố Bến Tre
Luận Văn Phân Tích Tác Động Của Vốn Con Người Đến Tình Trạng Nghèo Ở Thành Phố Bến Tre
Luận Văn Phân Tích Tác Động Của Vốn Con Người Đến Tình Trạng Nghèo Ở Thành Phố Bến Tre
Luận Văn Phân Tích Tác Động Của Vốn Con Người Đến Tình Trạng Nghèo Ở Thành Phố Bến Tre
Luận Văn Phân Tích Tác Động Của Vốn Con Người Đến Tình Trạng Nghèo Ở Thành Phố Bến Tre
Luận Văn Phân Tích Tác Động Của Vốn Con Người Đến Tình Trạng Nghèo Ở Thành Phố Bến Tre
Luận Văn Phân Tích Tác Động Của Vốn Con Người Đến Tình Trạng Nghèo Ở Thành Phố Bến Tre
Luận Văn Phân Tích Tác Động Của Vốn Con Người Đến Tình Trạng Nghèo Ở Thành Phố Bến Tre
Luận Văn Phân Tích Tác Động Của Vốn Con Người Đến Tình Trạng Nghèo Ở Thành Phố Bến Tre
Luận Văn Phân Tích Tác Động Của Vốn Con Người Đến Tình Trạng Nghèo Ở Thành Phố Bến Tre
Luận Văn Phân Tích Tác Động Của Vốn Con Người Đến Tình Trạng Nghèo Ở Thành Phố Bến Tre
Luận Văn Phân Tích Tác Động Của Vốn Con Người Đến Tình Trạng Nghèo Ở Thành Phố Bến Tre
Luận Văn Phân Tích Tác Động Của Vốn Con Người Đến Tình Trạng Nghèo Ở Thành Phố Bến Tre
Luận Văn Phân Tích Tác Động Của Vốn Con Người Đến Tình Trạng Nghèo Ở Thành Phố Bến Tre
Luận Văn Phân Tích Tác Động Của Vốn Con Người Đến Tình Trạng Nghèo Ở Thành Phố Bến Tre
Luận Văn Phân Tích Tác Động Của Vốn Con Người Đến Tình Trạng Nghèo Ở Thành Phố Bến Tre
Luận Văn Phân Tích Tác Động Của Vốn Con Người Đến Tình Trạng Nghèo Ở Thành Phố Bến Tre
Luận Văn Phân Tích Tác Động Của Vốn Con Người Đến Tình Trạng Nghèo Ở Thành Phố Bến Tre
Luận Văn Phân Tích Tác Động Của Vốn Con Người Đến Tình Trạng Nghèo Ở Thành Phố Bến Tre
Luận Văn Phân Tích Tác Động Của Vốn Con Người Đến Tình Trạng Nghèo Ở Thành Phố Bến Tre
Luận Văn Phân Tích Tác Động Của Vốn Con Người Đến Tình Trạng Nghèo Ở Thành Phố Bến Tre
Luận Văn Phân Tích Tác Động Của Vốn Con Người Đến Tình Trạng Nghèo Ở Thành Phố Bến Tre

More Related Content

Similar to Luận Văn Phân Tích Tác Động Của Vốn Con Người Đến Tình Trạng Nghèo Ở Thành Phố Bến Tre

Similar to Luận Văn Phân Tích Tác Động Của Vốn Con Người Đến Tình Trạng Nghèo Ở Thành Phố Bến Tre (20)

Luận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo tại tỉnh Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo tại tỉnh Đắk Lắk, HOTLuận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo tại tỉnh Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo tại tỉnh Đắk Lắk, HOT
 
Luận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo tại tỉnh Đắk Lắk
Luận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo tại tỉnh Đắk LắkLuận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo tại tỉnh Đắk Lắk
Luận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo tại tỉnh Đắk Lắk
 
Đề tài: Giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc tỉnh Đăk Lăk
Đề tài: Giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc tỉnh Đăk LăkĐề tài: Giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc tỉnh Đăk Lăk
Đề tài: Giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc tỉnh Đăk Lăk
 
Luân Văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Qu...
Luân Văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Qu...Luân Văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Qu...
Luân Văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Qu...
 
Luận Văn Giải pháp giảm nghèo ở Quận liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.doc
Luận Văn Giải pháp giảm nghèo ở Quận liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.docLuận Văn Giải pháp giảm nghèo ở Quận liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.doc
Luận Văn Giải pháp giảm nghèo ở Quận liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng.doc
 
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Đại Lộc, 9đ
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Đại Lộc, 9đLuận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Đại Lộc, 9đ
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Đại Lộc, 9đ
 
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Nông Sơn, 9đ
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Nông Sơn, 9đLuận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Nông Sơn, 9đ
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Nông Sơn, 9đ
 
Luận án: Đảm bảo an sinh xã hội tại thành phố Hà Nội, HAY
Luận án: Đảm bảo an sinh xã hội tại thành phố Hà Nội, HAYLuận án: Đảm bảo an sinh xã hội tại thành phố Hà Nội, HAY
Luận án: Đảm bảo an sinh xã hội tại thành phố Hà Nội, HAY
 
Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Giảm Nghèo Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Đị...
Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Giảm Nghèo Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Đị...Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Giảm Nghèo Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Đị...
Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Giảm Nghèo Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Đị...
 
Tình trạng nghèo của các hộ người đồng bào các xã biên giới
Tình trạng nghèo của các hộ người đồng bào các xã biên giớiTình trạng nghèo của các hộ người đồng bào các xã biên giới
Tình trạng nghèo của các hộ người đồng bào các xã biên giới
 
Đề tài: Chính sách xóa đói giảm nghèo tại xã Đông Triều, Quảng Ninh
Đề tài: Chính sách xóa đói giảm nghèo tại xã Đông Triều, Quảng NinhĐề tài: Chính sách xóa đói giảm nghèo tại xã Đông Triều, Quảng Ninh
Đề tài: Chính sách xóa đói giảm nghèo tại xã Đông Triều, Quảng Ninh
 
Những Giải Pháp Giảm Nghèo Ở Huyện Ia Pa, Tỉnh Gia Lai.doc
Những Giải Pháp Giảm Nghèo Ở Huyện Ia Pa, Tỉnh Gia Lai.docNhững Giải Pháp Giảm Nghèo Ở Huyện Ia Pa, Tỉnh Gia Lai.doc
Những Giải Pháp Giảm Nghèo Ở Huyện Ia Pa, Tỉnh Gia Lai.doc
 
TÁC ĐỘNG CỦA DI CƢ MÙA VỤ NÔNG THÔN - ĐÔ THỊ ĐẾN ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH NÔNG THÔN ...
TÁC ĐỘNG CỦA DI CƢ MÙA VỤ NÔNG THÔN - ĐÔ THỊ ĐẾN ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH NÔNG THÔN ...TÁC ĐỘNG CỦA DI CƢ MÙA VỤ NÔNG THÔN - ĐÔ THỊ ĐẾN ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH NÔNG THÔN ...
TÁC ĐỘNG CỦA DI CƢ MÙA VỤ NÔNG THÔN - ĐÔ THỊ ĐẾN ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH NÔNG THÔN ...
 
Luận Văn Đánh Giá Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới Tại ...
Luận Văn Đánh Giá Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới Tại ...Luận Văn Đánh Giá Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới Tại ...
Luận Văn Đánh Giá Sự Tham Gia Của Người Dân Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới Tại ...
 
Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Đà nẵng.doc
Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Đà nẵng.docGiải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Đà nẵng.doc
Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Đà nẵng.doc
 
Luận Văn Giải pháp giảm nghèo trên địa bàn Tỉnh Trà Vinh.doc
Luận Văn Giải pháp giảm nghèo trên địa bàn Tỉnh Trà Vinh.docLuận Văn Giải pháp giảm nghèo trên địa bàn Tỉnh Trà Vinh.doc
Luận Văn Giải pháp giảm nghèo trên địa bàn Tỉnh Trà Vinh.doc
 
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa B...
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa B...Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa B...
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa B...
 
Luận văn: Giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
Luận văn: Giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc KạnLuận văn: Giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
Luận văn: Giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
 
Luận Văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Hiệp ðức, tỉnh Quả...
Luận Văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Hiệp ðức, tỉnh Quả...Luận Văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Hiệp ðức, tỉnh Quả...
Luận Văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Hiệp ðức, tỉnh Quả...
 
Luận án: Vốn cho phát triển kinh tế xã hội các huyện ở Hà Nội, HAY
Luận án: Vốn cho phát triển kinh tế xã hội các huyện ở Hà Nội, HAYLuận án: Vốn cho phát triển kinh tế xã hội các huyện ở Hà Nội, HAY
Luận án: Vốn cho phát triển kinh tế xã hội các huyện ở Hà Nội, HAY
 

More from Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net 0973.287.149

More from Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net 0973.287.149 (20)

Luận Văn Tác Động Của Hình Tới Ý Định Quay Lại Của Khách Du Lịch
Luận Văn Tác Động Của Hình Tới Ý Định Quay Lại Của Khách Du LịchLuận Văn Tác Động Của Hình Tới Ý Định Quay Lại Của Khách Du Lịch
Luận Văn Tác Động Của Hình Tới Ý Định Quay Lại Của Khách Du Lịch
 
Luận Văn Phân Tích Biến Động Của Chỉ Số Giá Chứng Khoán
Luận Văn Phân Tích Biến Động Của Chỉ Số Giá Chứng KhoánLuận Văn Phân Tích Biến Động Của Chỉ Số Giá Chứng Khoán
Luận Văn Phân Tích Biến Động Của Chỉ Số Giá Chứng Khoán
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Tăng Trưởng, Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Tăng Trưởng, Đầu Tư Trực Tiếp Nước NgoàiLuận Văn Mối Quan Hệ Giữa Tăng Trưởng, Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Tăng Trưởng, Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài
 
Luận Văn Hành Vi Không Tuân Thủ Thuế Giá Trị Gia Tăng Của Doanh Nghiệp
Luận Văn Hành Vi Không Tuân Thủ Thuế Giá Trị Gia Tăng Của Doanh NghiệpLuận Văn Hành Vi Không Tuân Thủ Thuế Giá Trị Gia Tăng Của Doanh Nghiệp
Luận Văn Hành Vi Không Tuân Thủ Thuế Giá Trị Gia Tăng Của Doanh Nghiệp
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Độ Tin Cậy Báo Cáo Tài Chính
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Độ Tin Cậy Báo Cáo Tài ChínhLuận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Độ Tin Cậy Báo Cáo Tài Chính
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Độ Tin Cậy Báo Cáo Tài Chính
 
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh NghiệpLuận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp
 
Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Đầu Tư Căn Hộ Chung Cư
Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Đầu Tư Căn Hộ Chung CưCác Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Đầu Tư Căn Hộ Chung Cư
Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Đầu Tư Căn Hộ Chung Cư
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Việc Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Chi Phí
Các Nhân Tố Tác Động Đến Việc Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Chi PhíCác Nhân Tố Tác Động Đến Việc Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Chi Phí
Các Nhân Tố Tác Động Đến Việc Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Chi Phí
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh NghiệpCác Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế IasIfrs
Các Nhân Tố Tác Động Đến Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế IasIfrsCác Nhân Tố Tác Động Đến Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế IasIfrs
Các Nhân Tố Tác Động Đến Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế IasIfrs
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Chuẩn Mực Báo Cáo Tài Chính Quốc Tế Ch...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Chuẩn Mực Báo Cáo Tài Chính Quốc Tế Ch...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Chuẩn Mực Báo Cáo Tài Chính Quốc Tế Ch...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Chuẩn Mực Báo Cáo Tài Chính Quốc Tế Ch...
 
Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Khả Năng Xảy Ra Kiệt Quệ Tài Chính
Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Khả Năng Xảy Ra Kiệt Quệ Tài ChínhẢnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Khả Năng Xảy Ra Kiệt Quệ Tài Chính
Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Khả Năng Xảy Ra Kiệt Quệ Tài Chính
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Bác Sĩ
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Bác SĩLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Bác Sĩ
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Bác Sĩ
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Lợi Nhuận Tại Các Ngân Hàng
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Lợi Nhuận Tại Các Ngân HàngLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Lợi Nhuận Tại Các Ngân Hàng
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Lợi Nhuận Tại Các Ngân Hàng
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội BộLuận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
 
Luận Văn Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Văn Bản Và Hồ Sơ Điện Tử
Luận Văn Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Văn Bản Và Hồ Sơ Điện TửLuận Văn Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Văn Bản Và Hồ Sơ Điện Tử
Luận Văn Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Văn Bản Và Hồ Sơ Điện Tử
 
Luận Văn ẢNH HƯỞNG CỦA MỐI QUAN HỆ LÃNH ĐẠO-NHÂN VIÊN
Luận Văn ẢNH HƯỞNG CỦA MỐI QUAN HỆ LÃNH ĐẠO-NHÂN VIÊNLuận Văn ẢNH HƯỞNG CỦA MỐI QUAN HỆ LÃNH ĐẠO-NHÂN VIÊN
Luận Văn ẢNH HƯỞNG CỦA MỐI QUAN HỆ LÃNH ĐẠO-NHÂN VIÊN
 
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Biến Động Tỷ Giá Hối Đoái Đến Thị Trường Chứng Khoán
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Biến Động Tỷ Giá Hối Đoái Đến Thị Trường Chứng KhoánLuận Văn Ảnh Hưởng Của Biến Động Tỷ Giá Hối Đoái Đến Thị Trường Chứng Khoán
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Biến Động Tỷ Giá Hối Đoái Đến Thị Trường Chứng Khoán
 
Giải Pháp Thu Hút Vốn Cho Đầu Tư Xây Dựng Hạ Tầng Kỹ Thuật Cụm Công Nghiệp
Giải Pháp Thu Hút Vốn Cho Đầu Tư Xây Dựng Hạ Tầng Kỹ Thuật Cụm Công NghiệpGiải Pháp Thu Hút Vốn Cho Đầu Tư Xây Dựng Hạ Tầng Kỹ Thuật Cụm Công Nghiệp
Giải Pháp Thu Hút Vốn Cho Đầu Tư Xây Dựng Hạ Tầng Kỹ Thuật Cụm Công Nghiệp
 
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Chiêu Thị Tại Domenal
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Chiêu Thị Tại DomenalGiải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Chiêu Thị Tại Domenal
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Chiêu Thị Tại Domenal
 

Recently uploaded

Recently uploaded (20)

NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 

Luận Văn Phân Tích Tác Động Của Vốn Con Người Đến Tình Trạng Nghèo Ở Thành Phố Bến Tre

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM * * * ĐỖ HIỀN TRÍ PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA VỐN CON NGƯỜI ĐẾN TÌNH TRẠNG NGHÈO Ở THÀNH PHỐ BẾN TRE Tham khảo thêm tài liệu tại Baocaothuctap.net Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận,Báo Cáo Khoá Luận, Luận Văn ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ 0973.287.149 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh, năm 2022
  • 2. 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM * * * ĐỖ HIỀN TRÍ PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA VỐN CON NGƯỜI ĐẾN TÌNH TRẠNG NGHÈO Ở THÀNH PHỐ BẾN TRE Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số chuyên ngành: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜIHƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. ĐINH PHI HỔ Tp. Hồ Chí Minh, năm 2022
  • 3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Đinh Phi Hổ. Các số liệu và những kết luận nghiên cứu thực hiện trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được côngbố tại bất kỳ công trình nào. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Tác giả Đỗ Hiền Trí
  • 4. ii MỤC LỤC Trang i ii iii iv 01 02 02 02 03 03 04 06 06 08 1 2 2.1. 2.2. 3. 3.1 4. 4.1. 5. 5.1 5.1.1. 5.1.2. 6. 2.1. 2.1.1. 2.1.2. Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng biểu Danh mục các hình, biểu đồ CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU Lý do thực hiện đề tài Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp thu thập dữ liệu Phương pháp thu thập dữ liệu Công cụ thu thập dữ liệu Qui mô mẫu Kết cấu Luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý thuyết Một số khái niệm Một số khái niệm về nghèo
  • 5. iii 2.1.3. 2.1.4. 2.2. 2.2.1. 2.2.2. 2.2.3. 2.3 2.4 2.4.1 2.4.2. 2.5. 2.5.1. 2.5.2. 2.5.3 3.1. 3.1.1. 3.1.2. 3.1.3. 3.2. 3.2.1. 3.2.2. 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo 11 Một số lý thuyết về nghèo đói Cơ sở thực tiễn 14 Nghiên cứu thực nghiệm giảm nghèo ở nước ngoài Nghiên cứu thực nghiệm giảm nghèo ở một số địa phương trong nước 18 Một số công trình phân tích định lượng về nghèo đói trên thế giới và trong nước Các công trình phân tích định lượng về nghèo đói trên thế giới và 22 trong nước Tổng quan về kinh tế-xã hội ở thành phố Bến Tre 26 Đặc điểmtự nhiên Đặc điểm kinh tế Đặc điểm xã hội Thực trạng nghèo ở thành phố Bến Tre 33 Cơ sở xác định hộ nghèo Công tác giảm nghèo trên địabàn thành phố Bến Tre Nguyên nhân nghèo CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH 41 Thiết kế nghiên cứu 41 Nghiên cứu sơ bộ Nghiên cứu chính thức Khung phân tích Phương pháp nghiên cứu 42 Phương pháp nghiên cứu, khảo sát Phương pháp xử lý số liệu Mô hình nghiên cứu 44
  • 6. iv 3.3.1. 3.3.2. 3.3.3. 3.3.4. 4.1. 4.1.1. 4.1.2. 4.1.3 4.2. 4.2.1. 4.2.2. 4.2.3. 4.3.1. 5.1. 5.2. 5.3 Mô hình nghiên cứu định tính Mô hình định lượng các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo Ý nghĩa mô hình Mô tả các biến và kỳ vọng dấu trong mô hình hồi quy CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 Kết quả thống kê 47 Hộ nghèo Mối quan hệ giữa nghèo và các yếu tố tác động Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo của hộ gia đình Kết quả hồi qui mô hình Binary logistic xác định các yếu tố ảnh hưởng 51 đến xác suất nghèo của hộ gia đình có tiêu chuẩn Sig.<0.05 Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình Kiểm định mức độ giải thích của mô hình Mức độ dự báo tính chính xác của mô hình CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 59 Gợi ý một số giải pháp liên quan đến các yếu tố có ảnh hưởng đến 59 nghèo tại thành phố Bến Tre 62 Giới hạn nghiên cứu Kết luận và khuyến nghị 63
  • 7. v Số hiệu bả Bảng 2.1. Bảng 4.1. Bảng 4.2. Bảng 4.3. Bảng 4.4. Bảng 4.5. Bảng 4.6. Bảng 4.7. Bảng 4.8. Bảng 4.9. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ng Tên bảng Lĩnh vực làm việc chính của chủ hộ phân theo nhóm Tình trạng hộ nghèo theo từng tiêu chí Các nguồn thu nhập hộ gia định Mối liên hệ giữa nghèo và giới tính của chủ hộ Mối liên hệ giữa nghèo và học vấn của chủ hộ Mối liên hệ giữa nghèo và kỹ năng của chủ hộ Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình lựa chọn Tóm tắt mô hình hồi quy Mức độ dự báo tính chính xác của mô hình Kiểm định về mức độ phù hợp của mô hình Trang 12 47 48 49 50 50 51 52 52 53
  • 8. vi Số hiệu hì Hình 1.1 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ nh Tên hình, sơ đồ Đồ thị nghèo đói theo quan điểm WB Số liệu hộ nghèo phân loại theo tiêu chí Đặc trưng hộ nghèo Mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản của hộ nghèo Trang 9 34 36 37
  • 9. CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do thực hiện đề tài Lịch sử phát triển xã hội chỉ ra rằng không thể có tiến bộ xã hội thật sự nếu vẫn còn tình trạng bất bình đẳng, phân hóa giàu nghèo. Thực tế không phủ nhận cho thấy hiện nay, tình trạng bất bình đẳng, phân hóa giàu nghèo đang ngày càng gia tăng, người nghèo ở nông thôn hay ở thành thị nói chung là đối tượng dễ bị tổn thương và chịu nhiều tác động của quá trình phát triển kinh tế. Kinh tế phát triển đã mang đến cho họ nhiều cơ hội nhưng cũng nảy sinh những vấn đề bất lợi, hạn chế, mất công bằng trong các mối quan hệ xã hội, cũng như trong hoạt động sản xuất, nhất là trong việc phát triển kinh tế hộ gia đình. Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được thành tích lớn về tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo. Đi cùng với sự tăng trưởng kinh tế là sự bất bình đẳng về thu nhập và các cơ hội khác đang tăng, do chênh lệnh về phát triển giữa nông thôn và thành thị đang tiếp tục mở rộng, cũng như chênh lệnh trong hưởng thụ các dịch vụ về y tế, văn hóa, giáo dục, cơ sở hạ tầng xã hội, cơ sở hạ tầng về thông tin…đang ngày càng gia tăng. Trong đó, thu nhập là vấn đề then chốt để đáp ứng những nhu cầu thiết yếu của cuộc sống trong bối cảnh kinh tế - xã hội không ngừng phát triển như hiện nay. Đó không những là vấn đề cần quan tâm của cá nhân, hộ gia đình, mà còn là vấn đề bức xúc của toàn xã hội cần phải có biện pháp giải quyết. Thành phố Bến Tre là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa xã hộicủa tỉnh Bến Tre, với tổng diện tích tự nhiên 6.749 ha, quy mô dân số 117.700 người, gồm 17 đơn vị hành chính cấp xã, phường. Trong những năm gần đây, tình hình kinh tế - xã hội tại địa phương đã có những bước chuyển biến tích cực, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ phát triển, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao, đã xóa hẳn tình trạng đói; tỷ lệ hộ nghèo năm
  • 10. 2 2016 là 2,34%, đến cuối năm 2018 giảm còn là 1,38%. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng và tác động đến nghèo, tuy nhiên nguồn lực giảm nghèo có hạn nên cần phải xem xét, sàng lọc lựa chọn để có những quyết sách ưu tiên nhất định, tập trung các giải pháp cho công tác giảm nghèo để mang lại hiệu quả cao. Trước thực trạng đó, tác giả chọn đề tài “Phân tích tác động của vốn con người đến tình trạng nghèo ở thành phố Bến Tre” với mục đích phân tích tác động của vốn con người đến tình trạng nghèo trên địa bàn thành phố Bến Tre, qua đó đánh giá thực trạng nghèo và đưa ra khuyến nghị, giải pháp để giảm nghèo bền vững. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Phân tích tác động của vốn con người đến tình trạng nghèo ở thành phố Bến Tre. 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng nghèo của hộ gia đình trên địa bàn thành phố Bến Tre. - Phân tích tác động của vốn con người đến tình trạng nghèo trên địa bàn thành phố Bến Tre. - Đưa ra một số giải pháp góp phần giảm nghèo bền vững trên địa bàn thành phố Bến Tre. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng hộ nghèo trên địa bàn thành phố Bến Tre? - Vốn con người tác động như thế nào đến tình trạng nghèo trên địa bàn thành phố Bến Tre như thế nào?
  • 11. 3 - Những giải pháp cụ thể nào để thoát nghèo bền vững của hộ nghèo trên địa bàn thành phố Bến Tre? 4. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các hộ nghèo và khác nghèo trên địa bàn thành phố Bến Tre. - Không gian nghiên cứu: 17 xã, phường trên địa bàn thành phố Bến Tre. - Thời gian: Tài liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu từ năm 2015-2018. - Nội dung nghiên cứu: phân tích tác động của vốn con người đến tình trạng nghèo trên địa bàn thành phố Bến Tre. - Số liệu phục vụ nghiên cứu: các tài liệu, số liệu từ năm 2015 – 2018 và tác giả điều tra 200 mẫu quan sát. 5. Phương phápthu thập dữ liệu 5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 5.1.1. Công cụ thu thập dữ liệu Sử dụng bảng khảo sát thiết kế sẵn, bao gồm các câu hỏi đóng, mở, cả định tính và định lượng. 5.1.2. Qui mô mẫu Phương pháp chọn mẫu theo phương pháp chọn ngẫu nhiên. Kích thước mẫu phụ thuộc vào phương pháp phân tích: Theo Hair và cộng sự (2006), Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) thì: kích thước mẫu tối thiểu gấp 5 lần tổng số biến quan sát: n = 5 * m
  • 12. 4 cỡ mẫu tối thiếu cần đạt được: n = 50 + 8*m = 50 + 8x4 (biến độc lập) = 82 mẫu. Trên cơ sở đó, đề tài quyết định chọn 200 mẫu. Sử dụng bảng khảo sát thiết kế sẵn, bao gồm các câu hỏi đóng, mở, cả định tính và định lượng. - Dữ liệu thứ cấp: báo cáo của Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Bến Tre; Phòng Lao động Thương binh và Xã hội thành phố Bến Tre, giai đoạn 2015 – 2018; Niên giám thống kê 2015, 2016, 2017 (Cục Thống kê tỉnh Bến Tre, 2015, 2016, 2017). - Dữ liệu sơ cấp: được thu thập bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên 200 hộ gia đình để khảo sát về hộ nghèo và hộ không nghèo trên địa bàn thành phố. Đồng thời phỏng vấn lấy ý kiến 17 công chức Lao động – Thương binh và Xã hội xã, phường về nguyên nhân ảnh hưởng đến nghèo; thu thập ý kiến của những người có kinh nghiệm trong công tác quản lý nhằm đưa ra các kết luận một cách xác đáng, có căn cứ khoa học nhằm đề xuất giải pháp giảm nghèo bền vững. 6. Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, luận văn gồm: Chương 1. Giới thiệu đề tài nghiên cứu: Đặt vấn đề về đến tính cấp thiết của đề tài, trình bày các mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phương pháp nghiên cứu. Chương 2. Cơ sở lý thuyết và thực tiễn: Trình bày cơ sở lý luận về vốn con người để phân tích thực trạng hộ nghèo và các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo trên địa bàn thành phố Bến Tre, kinh ngiệm một số nước và địa phương trong việc giảm nghèo.
  • 13. 5 Chương 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu: Trình bày nội dung nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu thực hiện trong đề tài. Chương 4. Kết quả nghiên cứu: Trình bày và thảo luận các kết quả phân tích từ số liệu sơ cấp với các ý kiến tham vấn từ các chuyên gia, ý kiến cá nhân và các nghiên cứu khác có liên quan, đề xuất các giải pháp giảm nghèo bền vững phù hợp với điều kiện thành phố Bến Tre. Chương 5. Kết luận, kiến nghị: Trình bày những kết luận và khuyến nghị rút ra được từ kết quả phân tích và thực tế để vận dụng, giảm nghèo nghèo bền vững cho thành phố Bến Tre.
  • 14. 6 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1. Một số khái niệm về vốn conngười Sinh kế bao gồm các tài sản: vốn con người, vốn tài nguyên, vốn tài sản, vốn vật chất và vốn xã hội, các hoạt động và khả năng tiếp cận các yếu tố này (được các thể chế và các quan hệ xã hội hỗ trợ), mà tất cả cùng với nhau quyết định cuộc sống mà một cá nhân hoặc một hộ đạt được. Vốn con người là loại vốn quan trọng nhất trong ngũ giác sinh kế của một hộ gia đình và một cộng đồng (Karim Hassein, 2002). Nguồn vốn con người thể hiện qua kỹ năng, kiến thức, năng lực để lao động và sức khỏe giúp con người theo đuổi những chiến lược sinh kế khác nhau và đạt được sinh kế của mình. Muốn giảm nghèo bền vững thì việc đầu tư vào con người là nhân tố quan trong cho sự thành công (Scoones, 1998). Theo Becker (1964), vốn
  • 15. 7 con người gồm tri thức, thông tin, ý tưởng, kỹ năng, sức khỏe là nguồn vốn quan trọng trong nền kinh tế hiện đại khi mà yếu tố kỹ thuật công nghệ đang chiếm lĩnh. Vốn con người hay nguồn nhân lực được xác định là tài sản vô hình của mỗi quốc gia. Vốn con người được đo lường bằng kết hợp giữa trí thức và sức khỏe của người dân. Các nhà kinh tế cho rằng khi định giá tài sản quốc gia cần phải tính toán phần giá trị của vốn con người vào tổng tài sản. Vai trò của vốn con người trong việc thúc đẩy kinh tế được ghi nhận trong các lí thuyết về tăng trưởng nội sinh. Theo Mincer, J (1981), vốn con người cũng giống như vốn hữu hình, muốn có thì con người phải đầu tư tích lũy thông qua giáo dục rèn luyện trong lao động và thuộc về mỗi người, nó đem lại cho người sở hữu nó khoản thu nhập. Vốn con người là những kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm tích lũy trong mỗi con người nhờ quá trình học tập, rèn luyện và lao động được thể hiện trong quá trình sử dụng trong sản xuất. Từ điển kinh tế học Penguin định nghĩa vốn con người là “các kỹ năng, năng lực và khả năng của một cá nhân giúp người đó kiếm được thu nhập cho mình”. Theo OECD (2001) khi nghiên cứu về vốn con người cũng nhấn mạnh đến các kỹ năng và phẩm chất quan trọng trong việc phát triển vốn con người, bao gồm: khả năng giao tiếp, khả năng số học, khả năng làm việc theo nhóm. Ở cấp độ hộ gia đình, vốn con người là yếu tố về số lượng và chất lượng lao động của hộ; yếu tố này khác nhau tùy thuộc vào kích cỡ của hộ, trình độ giáo dục, kỹ năng nghề nghiệp, khả năng quản lý, tình trang sức khỏe... Học vấn đóng vai trò then chốt đối với sự phát triển của một cá nhân, một tổ chức cũng như một quốc gia (Foster & Rosenzweig, 1996; Yang,
  • 16. 8 2004). Học vấn quyết định lợi thế của mỗi người trong việc tạo ra thu nhập bởi học vấn cao sẽ dễ tiếp thu, áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất và sử dụng hiệu quả các nguồn lực khác, đồng thời, học vấn giúp tăng cường khả năng nắm bắt và xử lý thông tin thị trường để tạo cơ hội đa dạng hóa nghề nghiệp, dễ có cơ hội tìm được việc làm góp phần gia tăng thu nhập hộ gia đình. 2.1.2. Một số khái niệm về nghèo 2.1.2.1 Khái niệm nghèo của thế giới Ngân hàng thế giới cũng có những cách tiếp cận khác nhau về nghèo trong các báo cáo: - Theo Ngân hàng thế giới (1990), cho rằng nghèo bao gồm tình trạng thiếu thốn các sản phẩm và dịch vụ thiết yếu như giáo dục, y tế, dinh dưỡng. Đến năm 2000/2001, báo cáo này đã bổ sung thêm và làm cho khái niệm về nghèo được cụ thể và chi tiết hơn “Xét về mặt phúc lợi, nghèo có nghĩa là khốn cùng, không có nhà cửa, quần áo, ốm đau không ai chăm sóc, mù chữ và không được đến trường. Nhưng đối với người nghèo, sống trong cảnh bần hàn còn mang nhiều ý nghĩa hơn thế. Người nghèo đặc biệt dễ tổn thương trước những sự kiện bất thường nằm ngoài khả năng kiểm soát. Họ thường bị các thể chế của nhà nước và xã hội đối xử tồi tệ, bị gạt ra bên lề xã hội nên không có tiếng nói và quyền lực trong các thể chế đó”. - Theo Ngân hàng thế giới (2008), “Nghèo là tình trạng đói, nghèo là thiếu nơi cư trú. Nghèo là bị bệnh và không thể gặp bác sĩ. Nghèo là không thể đi học và không biết cách đọc như thế nào. Nghèo là không tìm được việc làm, lo lắng cho tương lai”. Hình 1.1: Đồ thị nghèo đói theo quan điểm của WB
  • 17. 9 Nguồn:TS.NguyễnHoàngBảo(2013) 2.1.2.2 Khái niệm nghèocủa ViệtNam Theo Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2003), “Nghèo đói đồng nghĩa với nhà ở bằng tranh, không có đủđấtđai, không có trâu bò, không có tivi, con cáithất học, ốm đau không có tiền khám chữa bệnh”. Tiêu chí nghèo và sử dụng ngưỡng nghèo theo quy định theo Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020. Quyết định này là căn cứ để đo lường và giám sát mức độ thiếu hụt về thu nhập và tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản của người dân; là cơ sở xác định đối tượng để thực hiện các chính sách giảm nghèo và an sinh xã hội; hoạch định các chính sách kinh tế - xã hội khác trong giai đoạn 2016-2020. Theo đó, Chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020: Hộ nghèo: Khu vực thành thị: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau: Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống;
  • 18. 10 Có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên. Hộ cận nghèo: Khu vực thành thị: là hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng và thiếu hụt dưới 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. Hộ có mức sống trung bình: Khu vực thành thị: là hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 1.300.000 đồng đến 1.950.000 đồng. Hộ “khác nghèo”: là hộ thuộc hộ cận nghèo và hộ có mức sống trung bình. Do hạn chế về điều kiện và thời gian nên đề tài nghiên cứu chọn khảo sát hộ khác nghèo là những hộ thuộc hộ cận nghèo và hộ có mức sống trung bình. Tất cả những tiêu chí về nghèo đói nêu trên đều phản ảnh 02 khía cạnh chủ yếu của người nghèo: (i) có mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng dân cư; (ii) thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản tại cộng đồng (y tế, giáo dục; nhà ở, nước sạch và vệ sinh; thông tin). 2.1.2.3. Nghèo tuyệt đối Nghèotuyệt đối là tình trạng một bộ phận dân cưkhông được hưởng và thỏa mãn nhu cầu cơ bản, tối thiểu để duy trì cuộc sống. Nhu cầu cơ bản, tối thiểu đó là mức bảo đảm tối thiểu về ăn, mặc, nhà ở, nước sinh hoạt, y tế, giáo dục vàvệ sinh môitrường. Nhu cầunày cũngcó sựthay đổi, khác biệt từng quốc gia và cũng được mở rộng dần. Theo Đinh Phi Hổ (2006), nghèo tuyệt đối được hiểu là một người hoặc một hộ gia đình khi có mức thu nhập thấp hơn mức thu nhập tối thiểu được quy định bởi một quốc gia hoặc tổ chức quốc tế trong khoảng thời gian nhất định.
  • 19. 11 2.1.2.4. Nghèo tương đối Nghèo tương đối là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống dưới mức trung bình của cộng đồng ở một thời kỳ nhất định. Nghèo tương đối gắn liền với sự chênh lệch về mức sống của một bộ phận dân cư so với mức sống trung bình của địa phương ở một thời kỳ nhất định. Theo Đinh Phi Hổ (2006), nghèo tương đối là tình trạng mà một người hoặc hộ gia đình thuộc về nhóm người có thu nhập thấp nhất trong xã hội xét theo không gian và thời gian nhất định. Như vậy, nghèo tương đối được xác định trong mối tương quan xã hội về tình trạng thu nhập với nhóm người. Ở bất kỳ xã hội nào, luôn luôn tồn tại nhóm người có thu nhập thấp nhất trong xã hội, người nghèo đói tương đối sẽ luôn hiện diện bất kể trình độ phát triển kinh tế nào. 2.1.2.5. Giảm nghèo Giảm nghèo tức là tạo điều kiện cho bộ phận dân cư nghèo tiếp cận được với các nguồn lực cần thiết để họ tự nâng cao mức sống, từng bước thoát khỏi tình trạng nghèo. Biểu hiện ở tỷ lệ phần trăm và số lượng người nghèo giảm xuống làm cho mức sống chung của toàn bộ cộng đồng được nâng lên. Giảm nghèo là quá trình chuyển một bộ phân dân cư nghèo lên mức sống cao hơn nhờ sự hỗ trợ của Nhà nước, cộng đồng và sự nỗ lực vươn lên của bản thân hộ nghèo. Giảm nghèo là chuyển từ tình trạng có ít điều kiện lựa chọn sang tình trạng có đầy đủ điều kiện lựa chọn hơn để cải thiện đời sống mọi mặt của mỗi người. 2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo Theo nhóm Van de Walle, Dominique & Dileni, Gunewardena (2001), trích trong Đinh Phi Hổ (2008) thì các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo đói ở nông thôn bao gồm 8 nhóm yếu tố chính: nghề nghiệp, tình trạng việc làm;
  • 20. 12 trình độ học vấn; giới tính của chủ hộ; quy mô hộ và số người sống phụ thuộc; quy mô diện tích đất của hộ gia đình; quy mô vốn vay từ định chế chính thức; những hạn chế của người dân tộc thiểu số; khả năng tiếp cận cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, ở mỗi địa phương khác nhau, mức độ tác động của các yếu tố khác nhau. Theo tác giả, các nguyên nhân dẫn đến nghèo của người dân sinh sống trong khu vực này có thể bao gồm các yếu tố: 2.1.3.1. Nghề nghiệp, tình trạng việc làm Ở Việt Nam, nền nông nghiệp chưa phát triển bền vững, còn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, khí hậu thời tiết; giá các sản phẩm nông nghiệp thường không ổn định. Vì vậy, những người làm nghề nông thường có thu nhập thấp và dễ lâm vào cảnh nghèo khó. Người nghèo thường không có việc làm hoặc làm thuê, làm nghề nông. Theo nghiên cứu nghèo tại 152 hộ thuộc huyện Gò Công Đông và Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang của Hồ Duy Khải (2010), nghề nghiệp chính của chủ hộ có ảnh hưởng đến tình trạng nghèo, tỷ lệ hộ có chủ hộ hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp thuộc nhóm nghèo nhất là 93,1%, nhóm khá nghèo có 78,3% số hộ có chủ hộ hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Trong tỷ lệ này thuộc nhóm khá giàu và giàu chiếm lần lượt là 45,5% và 42,9% (xem bảng 1.4). Như vậy, đa phần những hộ hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp ở vùng Gò Công là những hộ thuộc nhóm nghèo hoặc khá nghèo. Bảng 2.1: Lĩnh vực làm việc chính của chủ hộ phân theo nhóm Nhóm chi tiêu Lĩnh vực Tổng số hộ Phi nông nghiệp (%) Nông nghiệp (%) Nhóm nghèo (1) 6,9 93,1 58 Nhóm khá nghèo (2) 21,7 78,3 53
  • 21. 13 Nhóm trung bình (3) 26,4 73,6 23 Nhóm khá giàu (4) 54,5 45,5 11 Nhóm giàu (5) 57,1 42,9 7 Chung 21,7 78,3 152 Nguồn:Hồ Duy Khải, (2010) 2.1.3.2. Trình độ học vấn Những người nghèo thường có trình độc học vấn thấp, điều này đã dẫn họ đi vào vòng luẩn quẩn không thể thoát “íthọc – nghèo đói”. Từ sự nghèo khó dẫn đến việc họ không đủ tiền, kinh phí để đầu tư cho việc học, kéo theo là họ không đủ kiến thức và trình độ để vận dụng khoa học, kỹ thuật vào trong sản xuất để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm cho nên sản phẩm của họ làm ra có giá thấp. Vì vậy, họ có thu nhập thấp dẫn đến họ nghèo thường xuyên. Theo số liệu thống kê khảo sát mức sống dân cư năm 2010, trình độ học vấn của nhóm người nghèo không được đi học chiếm 26,7%, bậc tiểu học chiếm 29,7%, bậc trung học cơ sở chiếm 28,7%, bậc trung học phổ thông chiếm 12,3%. Từ kết quả trên cho thấy, trình độ học vấn đóng vai trò quan trọng trong giảm nghèo, trình độ học vấn càng cao thì tỷ lệ nghèo càng giảm. Học vấn thấp buộc chặt người nghèo với những công việc có thu nhập thấp trong nông nghiệp và hạn chế khả năng tìm việc trong các ngành phi nông nghiệp, những công việc mang lại thu nhập cao và ổn định hơn. 2.1.3.3. Sức khỏe Ốm đau, bệnh tật thì chi phí chữa trị cao càng làm cho người nghèo trở nên bần cùng hơn. Người nghèo có thu nhập thấp và thường tập trung ở vùng khó khăn nên ít có điều kiện để chăm lo sức khỏe, bệnh tật phát sinh, sức lao động suy giảm ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập và chi tiêu của họ. Họ phải gánh chịu hai gánh nặng, một là mất đi thu nhập từ lao động, hai là gánh chịu chi phí cao cho khám chữa bệnh. Kết quả là phải vay mượn, cầm cố
  • 22. 14 tài sản để có tiền trang trải chi phí, dẫn đến tình trạng càng có ít cơ hội cho người nghèo thoát khỏi nghèo. 2.1.3.4 Kỹ năng cụ thể Nguồn vốn con người là thường là tài sản duy nhất của người nghèo và việc phát triển nguồn vốn này có tầm quan trọng cơ bản trong việc giảm nghèo. Trình độ học vấn cũng như mức độ được đào tạo nghề nghiệp có mối quan hệ mạnh tới khu vực hoạt động kinh tế của mỗi cá nhân. Để có được trình độ học vấn và có tay nghề, ngoài sự cố gắng của mỗi cá nhân, mức sống gia đình và mạng lưới trợ giúp của xã hội đóng vai trò quan trọng. Đây là một vòng tương đối luẩn quẩn khó thoát ra. Nếu không có kỹ năng cụ thể, không biết cách áp dụng các tiến bộ khoa học vào công việc sản xuất, chăn nuôi trồng trọt thì năng suất sẽ không cao và thu nhập thấp. 2.2. Cơ sở thực tiễn 6.1.1 Nghiên cứu thực nghiệm giảm nghèo ở nước ngoài 6.1.1.1. Kinhnghiệm giảm nghèoở Trung Quốc Theo Nguyễn Đăng Minh Xuân (2009), qua hơn 30 năm cải cách, mở cửa, từ năm 2010 Trung Quốc đã trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới, đời sống của người dân không ngừng được thay đổi và nâng cao. Theo số liệu thống kê, GDP bình quân đầu người tính theo giá hiện hành của Trung Quốc đã tăng từ 46 USD (năm 1979) lên tới khoảng 5.000 USD (năm 2011). Trước khi thực hiện chính sách cải cách mở cửa, Trung Quốc có khoảng 250 triệu người nghèo. Ngay từ những năm 1980, Chính phủ đã đưa ra chương trình XĐGN với những bước đi phù hợp, đến những năm 1990 số nghèo còn 125 triệu, đến năm 1995 còn 65 triệu. Trong khi tập trung phát triển kinh tế thì Trung Quốc đã dành lượng lớn nhân lực, nguyên liệu và nguồn tài chính cho người nghèo để giải quyết vấn đề nghèo đói.
  • 23. 15 Để thực hiện mục tiêu và quan điểm về xóa đói giảm nghèo, ngay từ những năm đầu cải cách mở cửa, Trung Quốc đã hết sức chú trọng tới việc khuyến khích, thúc đẩy những vùng, những doanh nghiệp, những cá nhân có điều kiện giàu lên trước; mặt khác thông qua các công cụ như thuế, chi ngân sách, chuyển giao tài chính, trợ cấp v.v... từng bước giảm bớt khoảng cách chênh lệch giữa những đối tượng được phép giàu lên trước với những vùng, những doanh nghiệp, những người không có điều kiện làm giàu. Nhờ đó, Trung Quốc đã đạt được mục tiêu, vừa thúc đẩy tối đa sức sản xuất, vừa duy trì sự ổn định của xã hội, đảm bảo môi trường xã hội thuận lợi cho việc thực hiện những cải cách quan trọng về kinh tế và hội nhập. Chính sách giảm nghèo ở Trung Quốc thể hiện qua các bước: - Giảm bớt khoảng cách chênh lệch giàu nghèo giữa các vùng, miền và tầng lớp dân cư: Trong giai đoạn đầu, tập trung và tạo điều kiện tối đa cho các vùng, miền có điều kiện thuận lợi phát triển với tốc độ cao, nhằm tăng nhanh tiềm lực kinh tế; tuy nhiên cũng tạo chênh lệch rất lớn về khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng miền và tầng lớp dân cư. Để khắc phục, Trung Quốc đã có những giải pháp chuyển giao tài chính, thực hiện liên kết giữa các doanh nghiệp thuộc miền duyên hải với các doanh nghiệp thuộc các vùng khác, tạo điều kiện thu hẹp khoảng cách thu nhập giữa các tầng lớp dân cư. - Giải quyết việc làm cho người lao động: Tình trạng thất nghiệp gia tăng do áp lực từ cải cách doanh nghiệp nhà nước, cải cách bộ máy hành chính, lao động dôi dư từ khu vực nông nghiệp nông thôn… đe doạ sự ổn định của xã hội, làm tăng thêm số người nghèo khổ cần phải giúp đỡ. Đứng trước áp lực này, từ giữa những năm 90, chính sách của Trung Quốc đã tập trung vào giải quyết và hỗ trợ việc làm cho người lao động thông qua hàng loạt các giải pháp: Đẩy mạnh điều chỉnh cơ cấu kinh tế, phát triển các thành phần kinh tế tư nhân; đẩy mạnh phát triển thị trường trong và ngoài nước để
  • 24. 16 tạo điều kiện cho hàng hoá của Trung Quốc thâm nhập trên toàn thế giới, góp phần giải quyết việc làm cho người lao động. Bên cạnh đó, để hỗ trợ đời sống cho cán bộ, công nhân viên chức bị thất nghiệp, lao động nông nghiệp dôi dư, Trung Quốc cũng đã đẩy mạnh cải cáchhành chính, chế độ bảo đảm và cứu trợ xã hội. - Giảm bớtsố lao động sống dướimứcnghèokhổở nông thôn: Khu vực nông nghiệp nông thôn của Trung Quốc luôn là điểm nóng trong cải cách của Trung Quốc. Những năm qua, chínhsách của Trung Quốc đã và đang chú trọng đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn. Việc hình thành hàng loạt các thị trấn, các đô thị nhỏ, sự phát triển và lớn mạnh của các doanh nghiệp hương trấn đã cho thấy chính sách công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôncủaTrungQuốcđãpháthuytác dụng. Bêncạnhđó,đểhỗ trợ, tăngmức sống cho nôngdântrongthờigian dài, TrungQuốc đãvàđangthực hiện chínhsáchtrợ giá nông nghiệp, chính sách đầu tư xây dựng hạ tầng nông nghiệp nông thôn và hàng loạt các chínhsáchbổ trợ khác nhằmchuyển dịchcơ cấu nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá - hiện đạihoá. - Thúcđẩy thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thúc đẩy mở cửa hội nhập: Thông qua đó tăng cường giảiquyết việc làm, nâng cao mức sống cho ngườilao động. Từchínhsáchvĩ mô thôngthoáng, TrungQuốc đãtạo ramôitrường đầu tư tươngđốithuận lợi đểthu hút được lượngvốn FDIvà ODA cho xâydựng và phát triển đất nước. - Tiếp tục tăng đầu tư cho các vùng khó khăn: Thông qua việc cho vay xóa đói giảm nghèo với lãi suất ưu đãi để tiến tới biến các khoản cho vay dưới hình thức này thành những khoản đầu tư hỗ trợ xóa đói giảm nghèo; Có chính sách ưu đãi về tài chính và thuế để khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đến đầu tư tại các vùng khó khăn; Tăng cường hợp tác giữa các vùng, miền thông qua biện pháp cho phép được hưởng quyền ưu tiên
  • 25. 17 trong các dự án để các doanh nghiệp ở các vùng phát triển đầu tư vào các vùng kém phát triển. 6.1.1.2. Kinhnghiệm giảm nghèoở Thái Lan Theo Nguyễn Đăng Minh Xuân (2009),Thái Lan là quốc gia nằm ở khu vực Đông Nam Châu Á, diện tích của quốc gia này rộng hơn 1,5 lần diện tích nước ta nhưng dân số chỉ bằng khoảng 2/3. Thái Lan vốn là quốc gia xuất phát từ nông nghiệp và có điều kiện sản xuất tương đối tương đồng so với Việt Nam. Năm 1960, Thái Lan bắt đầu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội mới. Thập niên 1970, Thái Lan thực hiện chính sách hướng về xuất khẩu; công nghiệp và thương mại dần dần đóng vai trò quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn, trong khi tỷ trọng của nông nghiệp giảm dần trong cơ cấu kinh tế. Trong những năm 1985-1995, Thái Lan là một trong những nước đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới và đã trở thành một nước công nghiệp mới. Dù là nước công nghiệp, nhưng nền nông nghiệp Thái Lan vẫn phát triển rất mạnh, nhiều sản phẩm nông nghiệp đứng thuộc nhóm đầu của thế giới về số lượng và chất lượng, đặc biệt trong hàng chục năm Thái Lan là nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. Đối với Thái Lan, tỉ lệ nghèo trong thập kỷ 80 là 30% dân số, đến năm 1996 giảm xuống còn3%. Điều đó cho thấy một sự nỗ lực rất lớn của Chính phủ Thái Lan và bản thân người nghèo ở đất nước họ để vượt qua cảnh nghèo đói. Kinh nghiệm về giảm nghèo củaThái Lan là mộtbàihọc bổ íchcho cácquốc gia đang phát triển trong chiến dịch chống đóinghèo. Một số chínhsách mà Chính phủ TháiLan thực hiện có thể xem là kinh nghiệm cho các nơikhác áp dụng: - Đối với người nghèo, Chính phủ cho vay bằng hiện vật để sản xuất, cho vay vật tư giá rẻ, chất lượng tốt. Bằng cáchđó, Chính phủ đảm bảo nguồn vốn vay vẫn còn tồn tại, không bị hao tổn nhiều qua tiêu dùng của người nghèo. Mặt khác, qua chính sách này cũng góp phần nâng cao ý thức của cộng
  • 26. 18 đồng người nghèo nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn hỗ trợ (nguyên, vật liệu, tư liệu sản xuất) để phát triển sản xuất, vươn lên thoát nghèo. - Thu mua các sản phẩm ngũ cốc rẻ, ngân hàng cho nông dân vay vốn với lãi suất thấp (3%/năm) và cho nông dân dùng thóc để thế chấp. Khi thóc được giá người dân bán thóc và hoàn vốn cho ngân hàng. Bằng chính sách tín dụng có ưu đãi, người nông dân có thể bán được hàng hóa nông sản với giá cao khi giá trên thị trường tăng lên. Điều đó ngườinông dân được tự chủ trong quyết định giá bán cần thiết, mang đến thu nhập lớn hơn, cơ hộithoát nghèo cao hơn. - Chính phủ Thái Lan áp dụng mô hình gắn liền chính sách phát triển quốc gia vớiphát triển nông thôn. Thông qua việc phát triển nông thôn xây dựng những xí nghiệp ở làng quê nghèo, phát triển mô hình kinh doanh vừa và nhỏ, mở rộng các trung tâm dạy nghề ở nông thôn để giảm tỉ lệ thất nghiệp. Thời kỳ mà lao động ở nông thôn còn nhiều, đa số người nghèo ở khu vực nông thôn và sảnxuất nôngnghiệp, Chính phủ TháiLan thực hiện chính sách như vậy để nâng cao trình độ, tay nghề, giải quyết việc làm cho rất nhiều lao động nghèo, là một trong những chính sách có hiệu quả nhất trong thực hiện công tác giảm nghèo. - Chính phủ Thái Lan cònban hành chính sách cải cách ruộng đất, qua đó người dân có quyền làm chủ ruộng đất. Nhà nước tạo điều kiện cho nông dân mở rộng quy mô, hướng nông dân đi theo con đường sản xuất hàng hoá. Trên cơ sở chính sách và định hướng như vậy, nông dân Thái Lan đã mạnh dạn đầu tư, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất và chất lượng hàng nông sản, khả năng cạnh tranh cao trên thị trường thế giới. Đây là thời điểm số người nghèo ở Thái Lan giảm đi đáng kể. 2.2.2. Nghiên cứu thực nghiệm giảm nghèo của một số địa phương trong nước 2.2.2.1. Kinh nghiệm giảm nghèo ở thành phố Hồ Chí Minh
  • 27. 19 Theo Phạm Xuân Bách (2013), Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện Chương trình xóa đói giảm nghèo từ năm 1992. Tính đến cuối năm 2008, Chương trình đã trải qua 2 giai đoạn từ 1992-2003 và 2004-2009, với 6 lần điều chỉnh nâng mức chuẩn nghèo cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Đến năm 1995, Thành phố đã cơ bản hoàn thành mục tiêu xóa hộ đói và chuyển sang giai đoạn giảm nghèo, chống tái nghèo, tái đói. Đến cuối năm 2008, đánh dấu cột mốc quan trọng khi Thành phố hoàn thành cơ bản mục tiêu xóa nghèo 100% theo chuẩn thu nhập bình quân 6 triệu đồng/người/năm. Giai đoạn 2009 – 2015, chương trình đổi tên thành “Giảm hộ nghèo, tăng hộ khá” với chuẩn thu nhập 12 triệu đồng/người/năm. Chương trình này của thành phố Hồ Chí Minh đã đi được hơn một phần hai chặng đường, với kết quả tỷ lệ hộ nghèo của thành phố đang giảm dần thấy rõ. Nếu thời điểm năm 2009, thành phố Hồ Chí Minh có tỷ lệ hộ nghèo nằm ở mức 8,4%, thì sau một năm thực hiện chương trình đã giảm xuống còn 5,77% vào cuối 2010 và dưới 5,5% năm 2011. Mục tiêu đến cuối năm 2012, tỷ lệ hộ nghèo của thành phố sẽ còn dưới 4% tổng số dân. Bài học thành công của thành phố Hồ Chí Minh trong thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo trong các giai đoạn này gồm ba vấn đề lớn được tập trung giải quyết là: trợ vốn cho xóa đói giảm nghèo; có phương hướng trợ vốn và các chính sách ưu đãi người nghèo. Chăm lo cho hộ gia đình chính sách, có công với cách mạng gặp phải hoàn cảnh khó khăn là một phần quan trọng trong chủ trương xóa đói giảm nghèo của Thành phố; vốn vay cùng nhiều chương trình hỗ trợ cũng nhanh chóng tiếp cận và ý nghĩa hơn nữa là việc phụng dưỡng, chăm sóc gia đình neo đơn. Công tác quan trọng góp phần thành công của Chương trình là thực hiện dạy nghề và tạo công ăn việc làm cho người nghèo, công tác này cũng đạt nhiều kết quả đáng khích lệ. Chương trình luôn được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện ở cấp cao
  • 28. 20 nhất của Thành phố, được bố trí nguồn lực rất lớn để thực hiện, tổng nguồn vốn giảm nghèo hàng năm luôn lên đến hàng ngàn tỉ đồng, trong đó phần lớn tập trung giải ngân cho hộ nghèo vay vốn làm ăn. Các cơ chế thủ tục đã không ngừng cải thiện, dần loại bỏ sự “rườm rà” và tính quan liêu để đồng vốn đến tay người dân nhanh hơn, hiệu quả hơn. Một ưu điểm trong cơ cấu vận hành chương trình giảm nghèo mà Thành phố đã xây dựng là mang tính liên kết cao; cụ thể, mỗi ban xóa đói giảm nghèo và việc làm ở từng cấp quận, huyện lẫn phường, xã, luôn bao gồm đầy đủ các ban ngành chức năng: hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, hội nông dân..., điều này đảm bảo mọi tầng lớp dân cư đều được quan tâm, mặt khác giúp cơ quan chức năng nắm bắt hiệu quả tình hình đời sống thực tế của người dân. Một yếu tố quan trọng giúp cho chương trình giảm nghèo ở Thành phố thành công chính là sự linh hoạt, nhạy bén trong quản lý, chỉ đạo thay đổi kịp thời để thích ứng với tình hình mới, khả năng không ngừng cải tiến chương trình xuất phát từ sự đồng thuận và sâu sát đời sống người dân. Chương trình Thành phố thực hiện đến năm 2015 với mục tiêu: tạo sự chuyển biến tích cực hơn về mức sống, điều kiện sống và chất lượng cuộc sống của các bộ phận dân nghèo; tăng dần tỷ lệ hộ khá nhằm thu hẹp khoảng cách giữa hộ giàu và hộ nghèo, giữa các tầng lớp và các nhóm dân cư trong xã hội; bảo đảm cho người nghèo Thành phố được đáp ứng các nhu cầu tốithiểu về ăn, mặc, ở, được chămsóc sức khỏe và có cơ hộihọc hành, được giớithiệu việc làm phù hợp với khả năng để có thể tự lao động, sản xuất làm ăn, vươn lên, tích lũy, giảm nghèo, ổn định cuộc sống; phấn đấu hạ tỷ lệ hộ nghèo xuống còn khoảng 1% tổng hộ dân Thành phố. 2.2.2.2. Kinh nghiệm giảm nghèo ở tỉnh Tiền Giang Theo Phạm Xuân Bách (2013), Tiền Giang là tỉnh vừa thuộc Vùng đồng bằng sông Cửu Long, vừa nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
  • 29. 21 Phía Bắc và Đông Bắc tỉnh Tiền Giang giáp Long An và thành phố Hồ Chí Minh. Tỉnh có diện tích tự nhiên là 2.481,77 km2; dân số năm 2010 là 1,681 triệu người (mật độ dân số 677 người/km2). Tiền Giang có 10 đơn vị hành chính cấp huyện (8 huyện, 01 thành phố, 01 thị xã) và 169 đơn vị hành chính cấp xã. Tiền Giang có địa hình tương đối bằng phẳng, đất phù sa trung tính, ít chua, thích hợp cho nhiều loại giống cây trồng và vật nuôi; Tiền Giang cũng có điều kiện thuận lợi trong phát triển công nghiệp và thương mại – dịch vụ, trong đó, du lịch sinh thái đang là thế mạnh của tỉnh. Năm 2010, trong cơ cấu kinh tế của tỉnh khu vực nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản chiếm tỷ trọng 44,7%, công nghiệp - xây dựng chiếm tỷ trọng 28,3% và thương mại - dịch vụ chiếm tỷ trọng 27,1%; GDP bình quân đầu người đạt 1.094 USD. Tiền Giang đã đạt được một số kết quả tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, nhìn chung kinh tế của tỉnh cũng còn khó khăn, đờisống của một bộ phận nhân dân, nhất là ở vùng sâu, vùng xa cònthấp. Kết quả tổng điều tra hộ nghèo theo chuẩn mới giai đoạn 2011 - 2015 (theo Chỉ thị số 1752/CT- TTg ngày 21/9/2010 của Thủ tướng Chính phủ), toàn tỉnh có 48.135 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 10,96% tổng số hộ dân cư toàn tỉnh; huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất là Tân Phú Đông 52,18%; toàn tỉnh có 08 xã có tỷ lệ hộ nghèo từ 40% trở lên (huyện Tân Phú Đông: 06 xã). Tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh như vậy là còn cao, nhưng đã giảm đáng kể so với trước đây. Tiền Giang đã đạt được một số thành công trong thực hiện công tác giảm nghèo, nhất là thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn (2006 - 2010) trên địa bàn tỉnh với kết quả: giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 17,89% năm 2005 xuống còn 6,4% năm 2010 (theo tiêu chí giai đoạn 2006-2010); tạo điều kiện cho 227.994 lượt hộ nghèo vay vốn với lãi suất ưu đãi, tổng số dư nợ hộ nghèo vay hơn 1.638 tỷ đồng; mua bảo hiểm y
  • 30. 22 tế cho hơn 1,2 triệu lượt người nghèo; miễn giảm học phí cho 157.292 lượt học sinh thuộc hộ nghèo; hỗ trợ hộ nghèo xây dựng 13.031 căn nhà; ngoài ra, từ nguồn vốn của các hội, đoàn thể quản lý và nguồn vốn khác hàng năm cho vay hơn 239 tỷ đồng với gần 125 ngàn lượt hộ nghèo vay để đáp ứng kịp thời cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh, tạo điều kiện cho hộ nghèo tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống, vươn lên thoát nghèo. Trên thực tế, tỉnh Tiền Giang quan tâm và tập trung thực hiện một số nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu như giảm nghèo gắn với phát triển nông nghiệp, nông thôn, vì đây là khu vực chiếm tỷ trọng kinh tế lớn và là địa bàn có nhiều hộ nghèo; tăng cường dạy nghề, tạo việc làm, là điều kiện cơ bản, đảm bảo người nghèo thoát nghèo bền vững. Tỉnh nắm chắc hoàn cảnh cụ thể của lao động nông thôn qua đó hiểu được tâm tư, nguyện vọng của lao động để qua đó hướng dẫn nghề nghiệp, tạo việc làm. Chính quyền các cấp luôn có sự tập trung nâng cao công tác tuyên truyền về chương trình giảm nghèo việc làm, tổ chức nhiều cuộc đối thoại trực tiếp với người nghèo để giải thích những chủ trương, chính sách, qua đó hiểu hoàn cảnh, động viên, hỗ trợ họ thoát nghèo; thực hiện kết hợp song song với các chương trình mục tiêu, các chương trình, dự án đầu tư khác; thực hiện đầy đủ chế độ hỗ trợ theo quy định cho hộ nghèo (bảo hiểm y tế, giáo dục,…); đồng thời, tỉnh luôn đặt vấn đề chất lượng đánh giá hộ nghèo lên hàng đầu, không chạy theo thành tích, công khai, dân chủ để tạo ý thức chung của cộng đồng trong công tác giảm nghèo. 2.2.3. Các công trình phân tích định lượng về nghèo đói trên thế giới Theo Country Economic Report (2005), Các yếu tố quyết định nghèo ở Lào. Nghiên cứu này trên nước Lào là một phần của một loạt các nghiên cứu hàng năm, được thực hiện bởi các trường đại học Thụy Điển khác nhau và các
  • 31. 23 1 2 k viện nghiên cứu khoa học trong sự phối hợp với Sida. Mục đích chính của những nghiên cứu này là nhằm tăng cường kiến thức và sự hiểu biết về phát triển kinh tế hiện nay và thách thức trong nước đối tác chính của Thụy Điển cho phát triển hợp tác. Nghiên cứu phân tích các yếu tố quyết định nghèo Lào thông qua mô hình kinh tế của các hộ gia đình dựa trên toàn diện từ bộ tộc Lào và Khảo sát tiêu dùng 2002/2003. Nó cũng cung cấp một bản đồ duy nhất của nghèo chia nhỏ trên khu vực cũng như các nhóm dân tộc chính. Các phân tích xác định năm lĩnh vực rất quan trọng để giảm nghèo: (i) giảm số người phụ thuộc trong hộ gia đình, (ii) đầu tư vào giáo dục, không ít nhất là cho trẻ em gái, (iii) thúc đẩy tinh thần kinh doanh, (iv) nâng cao nông nghiệp năng suất, và (v) cải thiện cơ sở hạ tầng. * Mô hình hồi qui đa biến phân tích những yếu tố tác động đến khả năng nghèo của hộ gia đình nông thôn Mô hình tổng quát có dạng: Trong đó: Y  aX 1  X 2 ... X k (1) Y: Thu nhập hoặc chi tiêu của hộ gia đình trong năm (nghìn đồng), hoặc tỉ lệ hộ nghèo theo địa bàn (%) Xi: Các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo Lấy log phương trình (1): Ln Y = lna+ β1lnX1 + … + βklnXk (2) Như vậy, lnY là hàm tuyến tính với Xi. Sử dụng phương pháp bình phương bé nhất (OLS) trong kinh tế lượng để ước lượng β1. Khi Xk tăng thêm 1% (vớicác biếnkhác khôngđổi), Ysẽthay đổiβ1 (%). * Mô hình hồi qui Binary logistis phân tích những yếu tố tác động đến xác suất rơi vào ngưỡng nghèocủa hộ gia đình
  • 32. 24 0 1 1 0 Mô hình tổng quát: e0 1 X1 ...k Xk Pi  1 e  X ...  k Xk (1) Trong đó: Pi: xác suất nghèo của một hộ gia đình Xi: các yếu tố ảnh hưởng đến xác suất nghèo của hộ gia đình Đánh giá tác động của từng biến độc lập lên biến phụ thuộc: Bằng phương pháp tuyến tính hóa, phương trình (1) trở thành: Ln( Pi )    X  X ... X 1 Pi 0 1 1 2 2 k k Gọi hệ số Odd : O  P0   P(ngheo) là hệ số chênh lệch nghèo 1 P0 P(khongngheo) ban đầu, trong đó P0 là xác suất nghèo ban đầu. Từ phương trình suy ra: O0  P 0 1 P 0  e0 1 X1 ...  k Xk Giả định rằng các yếu tố khác không đổi, khi ta tăng Xk lên một đơn vị, hệ số chênh lệch nghèo mới (O1) là: O1  P 1 1 P 1  e0 1 X1 ...k ( Xk 1)  e0 1 X1 ...k Xk ek Suy ra: O1  P 1 1 P  P 0 1 P  ek  P 1 1 P  O0  ek 1 0 1  P 1  O  ek  1 O0  e k 0
  • 33. 25 0 Thế hệ số Odd vào, ta có: P 1  P ek  1 P0 (1e k ) Công thức này có nghĩa: Khi các yếu tố khác không đổi, nếu tăng yếu tố Xk thêm một đơn vị thì xác suất nghèo của một hộ gia đình sẽ dịch chuyển từ P0 sang P1. 2.2.3.1 Các công trình phân tích định lượng về nghèo đói trong nước Một nghiên cứu áp dụng đánh giá nghèo có sự tham gia của Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2011) chỉ ra rằng các đặc trưng của người nghèo gắn rất chặt với sự thiếu hụt các tài sản sinh kế. Thiếu hụt đất canh tác (tài sản tự nhiên), thiếu hỗ trợ tín dụng, rơi vào hoàn cảnh nợ nần, thiếu hụt lương thực để ăn (tài sản tài chính), gia đình trẻ, thiếu kinh nghiệm làm việc, rời bỏ trường học sớm, mù chữ, chủ hộ lớn tuổi, đau ốm (tài sản con người) là các đặc trưng quan trọng của người nghèo. Dựa vào số liệu điều tra 640 hộ gia đình tại tỉnh Ninh Thuận, Nguyễn Trọng Hoài (chủ biên), Võ Tất Thắng và Lương Vinh Quốc Duy (2005), đã áp dụng mô hình hồi quy đa biến phân tích những yếu tố tác động đến chi tiêu bình quân đầu người và tìm ra các yếu tố có tác động gồm: hộ có thuộc nhóm dân tộc thiểu số, giới tính của chủ hộ, số thành viên của hộ, hộ có việc làm, nghề nghiệp chính của hộ trong nông nghiệp, hộ có đất, diện tích đất canh tác và hộ có vay hơn 5 triệu đồng. Một số nghiên cứu sử dụng mô hình hồi qui Binary logistic phân tích những yếu tố tác động đến khả năng nghèo của hộ gia đình: - Theo Võ Tất Thắng (2004), khi sử dụng mô hình Binary logistic phân tích những yếu tố tác động đến xác suất nghèo của 605 hộ gia đình thuộc 03 huyện và 01 thị xã của tỉnh Ninh Thuận thì có 08 yếu tố tác động đến xác suất nghèo (ở mức ý nghĩa 5%) gồm: hộ có thuộc nhóm dân tộc thiểu số, giới tính
  • 34. 26 củachủ hộ, số nhânkhẩu củahộ, hộ có việc làm, nghề nghiệp chínhcủa hộ trong nông nghiệp, hộ có đất, diện tích đất canh tác và hộ có vay hơn 5 triệu đồng. - Theo Nguyễn Trọng Hoài (chủ biên), Võ Tất Thắng và Lương Vinh Quốc Duy (2005), khi áp dụng mô hình Binary logistic để nghiên cứu nghèo tại 640 hộ gia đình ở tỉnh Ninh Thuận và 619 hộ gia đình ở tỉnh Bình Phước thì có 08 yếu tố tác động đến xác suất nghèo ở tỉnh Ninh Thuận (ở mức ý nghĩa 5%) gồm: hộ có thuộc nhóm dân tộc thiểu số, giới tính của chủ hộ, số thành viên của hộ, hộ có việc làm, nghề nghiệp chính của hộ trong nông nghiệp, hộ có đất, diện tích đất canh tác và hộ có vay hơn 5 triệu đồng; có 05 yếu tố tác động đến xác suất nghèo ở tỉnh Bình Phước (ở mức ý nghĩa 5%) gồm: giới tính của chủ hộ, số thành viên của hộ, hộ có nghề nghiệp phi nông nghiệp, tổng diện tích đất và tổng số tiền hộ được vay. - Các công trình nghiên cứu tại Việt Nam trước đây: Van de Walle, Minot, N. (2004), Ngân hàng thế giới (2007), Đinh Phi Hổ và Nguyễn Trọng Hoài (2007), đã nhận diện có tám yếu tố ảnh hưởng đến nghèo như: nghề nghiệp, tình trạng việc làm, trình độ học vấn, giới tính chủ hộ, quy mô hộ, số người sốngphụthuộc, quymô diện tích đất của hộ, quy mô vốn vay và khả năng tiếp cận cơ sở hạ tầng. - Theo Hồ Duy Khải (2010), đã sử dụng mô hình kinh tế lượng Binary logistic để nghiên cứu nghèo tại 152 hộ thuộc huyện Gò Công Đông và Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang và tìm ra 05 yếu tố tác động đến xác suất nghèo vùng Gò Công, tỉnh Tiền Giang (ở mức ý nghĩa 5%) gồm: số nhân khẩu của hộ, trình độ học vấn của chủ hộ, nghề nghiệp chính của chủ hộ, diện tích đất nông nghiệp của hộ, số người di cư sinh sống hoặc làm ăn xa của hộ. 2.4. Tổng quan về kinh tế - xã hội thành phố Bến Tre 2.4.1. Đặc điểm tự nhiên 2.4.1.1. Vị trí địa lý
  • 35. 27 Bến Tre là một trong 13 tỉnh thuộc đồng bằng châu thổ Cửu Long, Thành phố Bến Tre là trung tâm kinh tế - chính trị, văn hóa, xã hội của tỉnh Bến Tre và được Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận là đô thị loại II vào ngày 13 tháng 2 năm 2019. Thành phố Bến Tre có vị trí phía Bắc và Đông Bắc giáp huyện Châu Thành, phía Đông và Đông Nam giáp huyện Giồng Trôm, phía Tây và Tây Nam giáp Mỏ Cày Bắc, ngăn cách bởi sông Hàm Luông, với tổng diện tích tự nhiên 6.749 ha, quy mô dân số khoảng 257.300 người, gồm 17 đơn vị hành chính cấp xã, phường: Phường 1, Phường 2, Phường 3, Phường 4, Phường 5, Phường 6, Phường 7, Phường 8, Phường Phú Khương, Phường Phú Tân, xã Mỹ Thạnh An, xã Phú Nhuận, xã Nhơn Thạnh, xã Bình Phú, xã Phú Hưng, xã Sơn Đông và xã Mỹ Thành. 2.4.1.2. Địa hình Toàn thành phố Bến Tre, địa hình tương đốibằng phẳng, có độ nghiêng khoảng 0,5 đến 1 độ ra phía các sông lớn, vì thế hiện tượng ngập úng vào mùa mưa và triều cường không xảy ra, do vậy rất thích hợp cho cây trồng chịu cạn. 2.4.1.3. Đất đai Tổng diện tích tự nhiên là 6.749 ha, trong đó diện tích dùng vào sản xuất nôngnghiệp 4.931ha, chiếm73,1%, vớitỷtrọngđó chothấysảnxuấtnôngnghiệp là chủ yếu. 2.4.2. Đặc điểm kinh tế 2.4.2.1. Điện năng Là điều kiện rất quan trọng không những cho sinh hoạt đời sống mà còn phục vụ đắc lực cho các ngành sản xuất; thành phố Bến Tre qua nhiều năm phấn đấu đến nay có 100% xã, phường được phủ điện lưới quốc gia và 100% hộ sử dụng điện lưới quốc gia. Điện năng góp phần làm giảm chi phí
  • 36. 28 sản xuất và chi tiêu gia đình, đồng nghĩa với nâng cao mức sống của người dân, góp phần tích cực vào xóa đói giảm nghèo. 2.4.2.2. Giao thông Là nhân tố thuộc hạ tầng kỹ thuật, cùng với điện năng là “bà đỡ” cho sự phát triển. Thực tế đã cho thấy điều đó, quốc gia nào, địa phương nào mà hệ thống giao thông chưa phát triển hay phát triển chậm so với nhu cầu thì nơi đó có nền kinh tế thiếu thốn nhiều mặt. Nhận thức được vai trò đặc biệt quan trọng của giao thông, kết hợp với chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, thành phố Bến Tre như bước vào cuộc “Đồng Khởi” mới. Hiện nay, có 100% xã, phường xe ôtô đến trung tâm, nơitọa lạc trụ sở hành chính địa phương, đường mới được mở ra, đường cũ được nâng cấp, tạo điều kiện thuận lợi cần thiết để người dân tăng gia sản xuất, giao thương vớicác vùng lân cận dễ dàng, góp phần giảm chi phí sản xuất đáng kể. Với sông ngòi chằng chịt tạo ra hệ thống giao thông đường thủy tạo điều kiện thuận lợi cho chuyên chở hàng hóa có trọng lượng nặng, khối lượng lớn, nuôi trồng, khai thác thủy sản; hàng năm cung cấp nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng đáng kể; đồng hành với hoạt động đó là giải quyết được nhiều việc làm, nâng cao thu nhập của người dân. Tuy nhiên, gần đây vai trò của giao thông thủy trên địa bàn thành phố Bến Tre kém quan trọng hơn do sự phát triển của giao thông đường bộ. Tỉnh Bến Tre chưa có giao thông đường sắt và đường hàng không, do vậy nếu thành phố Bến Tre có thêm điều kiện đó sẽ thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển nhanh hơn. 2.4.2.3. Viễn thông Do thành phố Bến Tre là trung tâm kinh tế, văn hóa của tỉnh nên các nhà đầu tư tập trung tìm kiếm không gian định vị doanh nghiệp, triển khai các chương trình khuyến mại, với nhiều dịch vụ đa phương tiện; chưa thống kê được
  • 37. 29 số lượng doanh nghiệp kinh doanh phương tiện, linh kiện…viễn thông và không thể biết có bao nhiêu người sử dụng phương tiện viễn thông như: Internet, cáp quang, điện thoại thông minh…nhưng có thể đánh giá hầu như gia đình nào cũng có sử dụng ít nhiều thiết bị có liên quan đến viễn thông. Hệ thống viễn thông được xem là lĩnh vực có tốc độ phát triển nhanh nhất, ngoàiviệc thông tin liên lạc tiện lợi, an toàn, nhanh chóng còn góp phần giảm cước phí vận chuyển…nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh. 2.4.2.4. Ngân hàng-tín dụng Lĩnh vực tiền tệ thông qua hệ thống ngân hàng-tín dụng được xem là “cứu hộ” cho các thành phần kinh tế trên địa bàn thành phố Bến Tre, có nhiều ngân hàng phục vụ kịp thời cho khách hàng có nhu cầu. Tuy vậy, từng ngân hàng hoạt động theo mỗi lĩnh vực gắn liền với tên và loại hình như: Ngân hàng Công Thương, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long, Ngân hàng Đông Á, Ngân hàng Sài Gòn, Ngân hàng Kiên Long, Sacom Bank… Ngoài ra, còn có Ngân hàng Chính sách-Xã Hội là ngân hàng sát với người nghèo, cứu cánh cho những học sinh, sinh viên có cơ hội học tập, xuất khẩu lao động. Tín dụng là một trong những nội dung hoạt động của lĩnh vực tiền tệ, để mở rộng phạm vihoạt động, cung cấp vốn kịp thờicho đốitượng có nhu cầu vốn không lớn, bên cạnh các ngân hàng các quỹ tín dụng nhân dân hình thành, cho đến nay trên địa bàn thành phố Bến Tre có 2 đơn vị là xã Mỹ Thạnh An và phường Phú Tân có quỹ tín dụng nhân dân hoạt động rất có hiệu quả. Hệ thống ngân hàng-tín dụng, trong thời gian qua đã góp phần xóa đói giảm nghèo đáng kể, tin rằng trong tương lai lĩnh vực này còn nhiều hứa hẹn. 2.4.2.5. Doanh nghiệp
  • 38. 30 Giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, tạo điều kiện căn cơ để xóa đói giảm nghèo, tạo nên diện mạo mới của thành phố Bến Tre là vai trò vô cùng quan trọng của các doanh nghiệp. Bến Tre được mệnh danh là thủ phủ của dừa, vì thế đối tượng dừa, từ sản xuất đến sơ chế, chế biến được hàng chục sản phẩm phục vụ cho các lĩnh vực khác như công nghiệp, nông nghiệp, thực phẩm, thủ công mỹ nghệ…cả dược phẩm và xuất khẩu, hàng năm mang về nhiều tỷ USD góp phần xây dựng quê hương. Đồng hành cùng với các doanh nghiệp ngành dừa, các doanh nghiệp xản xuất khác cũng đua chen nhau mọc lên, tạo cơ hội việc làm cho lao động, là điều kiện tiên quyết để kéo giảm tỷ lệ thất nghiệp, là con đường thoát nghèo bền vững nhanh nhất. 2.4.2.6. Thương mại dịch vụ và du lịch Với vị trí địa lý thuận lợi, vai trò trung tâm kinh tế, văn hóa của tỉnh, với lợi thế tuyệt đối của thành phố Bến Tre đã tạo nên sức hấp dẫn các nhà kinh doanh trong và ngoài tỉnh, thậm chí ngoài nước. Nắm lấy thời cơ đầu tư theo năng lực và sở trường của mình, giờ đây thành phố Bến Tre không những có một thành phố sầm uất, mua bán nhộn nhịp mà có cả các siêu thị, những tòa nhà, khách sạn cao tầng, hình thành hệ thống thương mại-dịch vụ chưa từng có. Về sản phẩm hàng hóa, dịch vụ của hệ thống thương mại đã cung cấp có thể nói rằng từ trong nhà ra đến đường phố, dạ hội, vui chơi, giải trí, nghỉ ngơi…chưa thấy thiếu một thứ gì, điều đó nói lên đã đáp ứng nhu cầu thỏa mãn của người dân từ vật chất đến tinh thần nếu điều kiện cho phép. Du lịch được xem là ngành “Công nghiệp không khói”, thế nhưng địa bàn thành phố Bến Tre lợi thế cho lĩnh vực này hầu như chưa có. Tuy nhiên, các vùng lân cận lại phát triển nhiều loại hình: nào là du lịch sinh thái, du lịch về nguồn, dã ngoại, … nhưng lại không có chỗ ở khang trang như thành phố, vì vậy thành phố Bến Tre chia sẻ phần thu nhập của các đơn vị khác.
  • 39. 31 2.4.2.7 Lao động Là yếu tố con người không thuộc phạm trù kinh tế, nhưng sức lao động là một trong những yếu tố kinh tế, sức lao động là khả năng hoạt động tiềm tàng trong cơ thể của người lao động không thể tách rời, do vậy để thực hiện sức lao động tất yếu phải có lao động. Sức lao động là hàng hóa đặc biệt và giá trị của nó rất khác nhau ở mỗi cá nhân thông qua thước đo chất lượng lao động, muốn đạt chất lượng lao động cao yêu cầu hội đủ 2 điều kiện: đào tạo và có thời gian trải nghiệm thực tiễn lĩnh vực hoạt động của người lao động, để được đào tạo điều tiên quyết phải có trình độ học vấn nhất định. Nhiều nhà khoa học, không ít công trình nghiên cứu đã chỉ ra: sự nghèo đói có nhiều nguyên nhân, trong đó năng suất lao động thấp do trình độ học vấn không cao quyết định. Thành phố Bến Tre tuy là thành phố của một tỉnh, nhưng năng suất lao động còn thấp được thể hiện qua thước đo thu nhập của người lao động. 2.4.3. Đặc điểm xã hội 2.4.3.1. Lĩnh vực y tế Được quan tâm nhiều nhất vì đây là sức khỏe gắn liền vớicon người, do vậy trong thời gian qua chính quyền địa phương ra sức tập trung cùng vớicác tổ chức nước ngoài, phichính phủ…tạo nên hệ thống y tế từ cấp thành phố đến xã, phường đầy đủ y, bác sĩ với cơ sở khang trang, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân. Bên cạnh đó, có đội ngũ thầy thuốc giỏi tay nghề, nhiều kinh nghiệm với cơ sở vật chất hiện đạicủa bệnh viện tuyến thành phố, tỉnh, bệnh xá ngành côngan, quân đội …đã giúp cho ngành y tế thành phố Bến Tre đông về số, mạnh về chất, tin rằng ngành y tế sẽ góp phần tích cực vào chương trình mục tiêu quốc gia trong đó có xóa đóigiảm nghèo. 2.4.3.2. Giáo dục
  • 40. 32 Là một lĩnh vực đặc biệt quan trọng, vì thiếu kiến thức sẽ dẫn đến khó tiếp cận trình độ văn minh của nhân loại, thiếu cơ hội làm giàu không những cho cá nhân, gia đình mà còn đóng góp cho cộng đồng, xã hội. Hệ thống giáo dục thành phố Bến Tre chưa có huyện nào sánh được: 100 % xã, phường đều có trường, huy động 100% trẻ đến lớp đúng độ tuổi, có 23/33 trường đạt chuẩn quốc gia (69,70%), đủ các bậc học từ mẫu giáo mầm non đến trung học phổ thông và là nơi tập trung các trường trung học, cao đẳng, liên kết, liên thông đa ngành nghề của các trường đại học trong nước, đây là lợi thế để nâng cao dân trí thành phố Bến Tre. 2.4.3.3. Công trình công cộng phúc lợi xã hội Thành phố Bến Tre là nơi đại diện về hình ảnh văn hóa địa phương, là nhịp cầu nối với các tỉnh trong vùng, các quốc gia khu vực và các nước trên thế giới, do vậy bằng nội lực của mình thành phố Bến Tre trong những năm gần đây chỉnh trang lại đô thị, xây dựng, mở rộng, tôn tạo các nơi vui chơi giải trí, công viên, cây cảnh, biểu tượng... được nhiều chính khách trong, ngoài nước ngợi khen đẹp nhất nhì phía Nam. 2.4.3.4. Tôn giáo-tín ngưỡng Là vùng đất địa linh, do vậy thành phố Bến Tre đã quy tụ nhiều giáo phái như: Phật giáo, Thiên chúa giáo, Bà la môn, Tin lành, Cao đài... cùng sinh sống trên phạm vi không rộng nhưng rất đổi đoàn kết, cùng nhau góp sức xây dựng đời sống văn hóa, nông thôn mới, theo chủ trương đúng đắn của Đảng và chính sách của Nhà nước; Tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc được các tôn giáo nêu cao trong tâm thức và thực hiện nghiêm chỉnh, góp phần hình thành nên cốt cách của ngườiViệt Nam. 2.4.3.5. Hệ thống chính trị Thực hiện theo nguyên tắc Đảng lãnh đạo, chính quyền quản lý, nhân dân làm chủ, theo hệ thống quốc gia; thành phố Bến Tre tương đương cấp
  • 41. 33 quận/huyện, có Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân với các ban ngành đoàn thể, cơ cấu và quy mô hợp lý với độingũ công chức, viên chức đủ chuẩn chất; quản lý mọi mặt đời sống xã hội, giữ vững an ninh trật tự từ thành phố đến các xã, phường. Qua cuộc vận động toàn dân xây đựng đời sống văn hóa, xây dựng nông thôn mới được lan tỏa rộng khắp, kết quả có 100% xã, phường đạt văn hóa, góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn. 2.5. Thực trạng nghèo ở thành phố Bến Tre 2.5.1. Cơ sở xác định hộ nghèo Tiêu chí đo lường nghèo được xây dựng dựa trên cơ sở các tiêu chí về thu nhập, bao gồm chuẩn mức sống tối thiểu về thu nhập, chuẩn nghèo về thu nhập, chuẩn mức sống trung bình về thu nhập; mức độ thiếu hụt trong tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản (y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch và vệ sinh, tiếp cận thông tin). Tác giả sử dụng khái niệm nghèo và sử dụng ngưỡng nghèo theo quy định theo Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020. Quyết định này là căn cứ để đo lường và giám sát mức độ thiếu hụt về thu nhập và tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản của người dân; là cơ sở xác định đối tượng để thực hiện các chính sách giảm nghèo và an sinh xã hội; hoạch định các chính sách kinh tế - xã hội khác trong giai đoạn 2016- 2020. Theo đó, Chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020. Hộ nghèo: Khu vực thành thị: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau: Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống;
  • 42. 34 Có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng và thiếu hụt từ 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên. Hộ cận nghèo: Khu vực thành thị: là hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng và thiếu hụt dưới 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. Mức sống trung bình: Khu vực thành thị: là hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 1.300.000 đồng đến 1.950.000 đồng. 2.5.2. Thực trạng nghèo trên địa bàn thành phố Bến Tre Tình hình nghèo ở thành phố Bến Tre được phản ảnh qua số liệu: Bảng: 2.2 Số liệu hộ nghèo trên địa bàn Tp.Bến Tre năm 2018 Nguồn:BáocáoUBNDthànhphốBến Trenăm 2018 Bảng 2.3 Sốliệu hộ nghèophân loạitheo tiêu chí trên địa bàn thành phố Bến Trenăm 2018 Đơn vị Tổng số hộ nghèo 2018 Hộ nghèo về thu nhập Hộ nghèo thiếu hụt tiếp cận các DVXH cơ bản Hộ nghèo thuộc đối tượng chính sách BTXH Hộ nghèo thuộc chính sách ưu đãi người có công Phường 1 3 3 2 Phường 2 Phường 3 24 22 2 18 Phường 4 5 3 2 2 Phường 5 25 21 4 11 Phường 6 26 25 1 15 1 Phường 7 11 11 10 Phường 8 26 25 1 13 Phường Phú Khương 36 28 8 14 Phường Phú Tân 10 6 4 4 Xã Mỹ Thạnh An 30 27 3 15 Xã Phú Nhuận 17 16 1 14 Xã Nhơn Thạnh 53 34 19 25 1 Xã Bình Phú 31 31 14 Xã Phú Hưng 85 56 29 45 Xã Sơn Đông 72 56 16 43 Xã Mỹ Thành 22 10 12 6 Tổng số 476 374 102 251 2
  • 43. 35 Nguồn: Phòng Laođộng – Thương binh và Xã hội thành phốBến Tre 2018 Theo kết quả thống kê trình bày tại bảng 2.2, có thể thấy đặc trưng của việc phân loại nghèo trên địa bàn thành phố Bến Tre là nghèo về thu nhâp với 374 hộ; hộ nghèo thuộc đối tượng chính sách bảo trợ xã hội là 251 hộ; hộ nghèo thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản là 102 hộ. Một trong những nhân tố phản ánh khá rõ rệt đời sống của người nghèo là tiêu chí về kinh tế được thể hiện qua thu nhập từ các việc làm chính, phụ và nhóm tiêu chí về mức sống bao gồm các loại chi tiêu trong đời sống hằng ngày. Chi tiêu và thu nhập là những chỉ số có liên quan đến việc duy trì cuộc sống gia đình có thể hỗ trợ tích cực cho việc đo lường tình trạng nghèo khổ và nhìn nhận một số những đặc điểm của nghèo đói. Thu nhập của người nghèo trên địa bàn Tp.Bến Tre nhìn chung vẫn còn thấp và không ổn định. Kết quả điều tra cho thấy mức thu nhập bình quân của hộ nghèo là 900.000 đồng/tháng/người. Ngoài tiêu chí về thu nhập (700.000 đồng/người/tháng trở xuống ở khu vực nông thôn và 90.000 đồng/người/tháng trở xuống ở khu vực thành thị), nghèo còn được đo lường ở mức độ thiếu hụt 5 dịch vụ xã hội cơ bản gồm: Y tế, giáo dục, nhà ở, điều kiện sống và tiếp cận thông tin. Việc áp dụng tiêu chí
  • 44. 36 nghèo đa chiều, số lượng hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn Tp.Bến Tre đã có sự thay đổi theo chiều hướng gia tăng. Bảng 2.4 Đặc trưng hộ nghèo trên địa bàn thành phố Bến Tre năm 2018 Nguồn:Phòng Laođộng – Thương binh và Xã hội thành phốBến Tre năm 2018 Qua phân tích Bảng 2.4 cho thấy, nhóm hộ nghèo có đặc trưng là nữ giới chiếm tỷ trọng lớn với 296 hộ. Vấn đề về giới đã được đề cập trong các nghiên cứu về nghèo và giới có ảnh hưởng đến nghèo của hộ gia đình. Sự bất bình đẳng của phụ nữ, tình trạng học vấn thấp của nữ giới trên địa bàn thành phố Bến Tre gây cản trở khả năng kiếm thu nhập cao hơn từ các công việc trên thị trường lao động so với nam giới. Tiếp theo là nhóm được hưởng trợ cấp xã hội (bảo trợ xã hội) gồm 251 hộ và hộ có thành viên đang hưởng bảo trợ xã hội gồm 202 hộ. Nhóm đối tượng bảo trợ xã hội này cũng chiếm tỷ lệ khá cao trong hộ nghèo. Nhóm đối tượng theo dạng bảo trợ xã hội gồm các đặc điểm: người cao tuổi thuộc hộ nghèo; những người khuyết tật thuộc diện trợ cấp xã hội; trẻ em dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng hoặc bị cha
  • 45. 37 mẹ bỏ rơi; trẻ em bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo; người bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo không còn khả năng lao động mà không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp ưu đãi người có công hàng tháng, trợ cấp hàng tháng khác. Khi xét đến vấn đề sức khỏe hộ gia đình, nhóm hộ không có người trong tuổi lao động hoặc có nhưng do bệnh, tật không thể lao động bình thường được chiếm vị trí thứ ba với 249 hộ. Qua kết quả phân tích có thể thấy đặc trưng về đối tượng của hộ nghèo trên địa bàn thành phố Bến Tre nổi bật với: giới nữ, đối tượng hưởng bảo trợ xã hội và trình trạng sức khỏe của người trong độ tuổi lao động của hộ. Bảng 2.5. Mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản của các hộnghèo trên địa bàn thành phố Bến Tre năm 2018 Nguồn:Phòng Laođộng – Thương binh và Xã hội thành phốBến Tre năm 2018 Theo kết quả thống kê được trình bày tại biểu 3, cho thấy các hộ nghèo hiếu hụt về bảo hiểm y tế chiếm tỷ lệ cao nhất với 102 hộ (hộ gia đình có ít
  • 46. 38 nhất 1 thành viên từ 6 tuổi trở lên không có bảo hiểm y tế, không tính bảo hiểm y tế cho hộ nghèo, cận nghèo). Có thể thấy người nghèo không chi nhiều cho vấn đề chăm sóc sức khỏe mà vì họ cần chi vào những khoản mục khác hơn, một số người nghèo được giảm một phần hay toàn bộ viện phí và thường họ sử dụng nhiều dịch vụ y tế cũng như thuốc chữa bệnh rẻ tiền. Về tiếp cận thông tin, có 85 hộ thiếu hụt chỉ số sử dụng dịch vụ viễn thông (toàn bộ thành viên trong hộ không có điện thoại (cố định hoặc di động) và không sử dụng kết nối internet thông qua máy tính hoặc bất kỳ thiết bị điện tử nào). Có 60 hộ thiếu hụt chỉ số tài sản tiếp cận thông tin (hộ gia đình không có tài sản nào trong số các tài sản được liệt kê bao gồm tivi, đài (radio) và máy tính và không nghe được loa đài truyền thanh của xã, thôn). Các tiện nghi sinh hoạt trong các hộ gia đình nghèo đều có ở cấp độ những đồ dùng cần thiết như: tivi, đầu vidéo, bếp điện/ga, tủ lạnh, xe máy. Tuy nhiên chất lượng của các vật dụng mà các hộ nghèo đang sử dụng không tốt lắm. Nhà ở không chỉ là vấn đề nhạy cảm của người dân mà còn tạo áp lực không nhỏ lên vai những nhà quản lý trên địa bàn thành phố Bến Tre trước những tình trạng như nhà ở trái phép, không đúng quy hoạch, chưa xác định sở hữu, đặc biệt là sự phân hóa xã hội trên lĩnh vực nhà ở. Nhà ở cho người nghèo là một trong những mục tiêu căn bản đang được quan tâm của các nhà quản lý tại Bến Tre. Về nhà ở, có 56 hộ thiếu hụt chỉ số chất lượng nhà ở (hộ gia đình sống trong nhà thiếu kiên cố và đơn sơ) và có 44 hộ thiếu hụt chỉ số diện tích nhà ở (hộ gia đình sống trong nhà ở có diện tích bình quân đầu người dưới 8m2). 2.5.3. Nguyên nhân nghèo Bất bình đẳng giới: Bất bình đẳng về giới làm sâu sắc hơn tình trạng nghèo đói trên tất cả các mặt của các hộ gia đình trên địa bàn thành phố Bến
  • 47. 39 Tre. Ngoài những bất công mà cá nhân phụ nữ và trẻ em gái phải gánh chịu do bất bình đẳng thì còn những tác động bất lợi đối với gia đình. Phụ nữ ít có cơ hội tiếp cận với công nghệ, tín dụng và đào tạo, thường gặp nhiều khó khăn do gánh nặng công việc gia đình, thiếu quyền quyết định trong hộ gia đình và thường được trả công thấp hơn nam giới cho cùng một công việc. Bất bình đẳng giới còn là yếu tố làm gia tăng tỷ lệ sinh, đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến đói nghèo của các hộ gia đình ở khu vực nông thôn (xã Mỹ Thạnh An, xã Phú Nhuận, xã Nhơn Thạnh, xã Bình Phú, xã Phú Hưng, xã Sơn Đông, xã Mỹ Thành). Vấn đề bệnh tật, sức khỏe: bệnh tật và sức khỏe kém ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập, chi tiêu và việc làm của người nghèo trên địa bàn thành phố Bến Tre. Do chi phí khám chữa bệnh là gánh nặng đối với người nghèo, họ có thu nhập thấp nên việc tích lũy coi như không có gì hoặc có rất ít, để có tiền trang trải cho việc khám chữa bệnh buộc họ phải đi vay mượn, cầm cố tài sản, dẫn đến khả năng thoát khỏi vòng nghèo đói là rất ít. Nguồn lực hạn chế: Người nghèo ở khu vực nông thôn của thành phố Bến Tre đa số là sản xuất nông nghiệp, do thiếu vốn nên họ khó có khả năng hướng tới sản xuất các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao. Do sản xuất, chăn nuôi theo hướng truyền thống nên giá trị sản phẩm và năng suất các loại cây trồng, vật nuôi còn thấp, thiếu tính cạnh tranh trên thị trường so với các hộ áp dụng các kiến thực công nghệ vào trồng trọt và chăn nuôi. Khả năng tiếp cận vốn tín dụng: hộ nghèo hạn chế rất nhiều về vốn trong trồng trọt, chăn nuôi. Bên cạnh đó cơ hội tiếp cấn vốn tín dụng để phục vụ cho việc đầu tư sản xuất của họ rất hạn chế chính là một trong những nguyên nhân làm cho các hộ gia đình không thể đổi mới sản xuất, áp dụng khoa học công nghệ để tăng năng suất. Do người nghèo không có các tài sản
  • 48. 40 thế chấp nên buộc họ phải vay dựa vào tín chấp với các khoản vay nhỏ làm cho hiệu quả sử dụng vốn vay không cao. Trình độ học vấn thấp: học vấn thấp làm hạn chế khả năng tìm kiếm công việc trên địa bàn thành phố. Mặc dù các khu công nghiệp, khu chế xuất ngày càng phát triển lân cận thành phố Bến Tre, nhưng với những hộ nghèo có trình độ học vấn thấp thì việc tìm được công việc tốt, ổn định cũng là một thách thức. Kết luận Chương 2: Toàn cảnh về tự nhiên kinh tế - xã hội của thành phố Bến Tre, cùng công tác xóa đói giảm nghèo đã phản ảnh sự chuyển mình của một thành phố trẻ, với nhiều thành quả đạt được đáng trân trọng trên các lĩnh vực.
  • 49. 41 CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH 3.1. Thiết kế nghiên cứu 3.1.1. Nghiên cứu sơ bộ Nghiên cứu sơ bộ bằng phương pháp định tính, nhằm xác định các nhân tố tác động đến nghèo của người dân, giai đoạn này gồm các bước: Bước 1: Chủ động gặp gỡ, thảo luận với các chuyên gia, những người đang đảm trách công việc có liên quan, đầu ngành và có nhiều kinh nghiệm trong công tác. Mục đích để phát hiện, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát phù hợp yêu cầu nghiên cứu. Bước 2: Phỏng vấn ngẫu nhiên 10 người dân trong diện hộ nghèo và khác nghèo nhằm đánh giá lại thang đo, sự rõ ràng của bảng câu hỏi. Bước 3: Tiến hành khảo sát thử trên 20 mẫu, nhằm điều chỉnh các mục hỏi cho hợp lý, hoàn chỉnh bảng câu hỏi trước khi đưa ra nghiên cứu định lượng chính thức. 3.1.2. Nghiên cứu chính thức Nghiên cứu chính thức được thực hiện kết hợp hai phương pháp định tính và định lượng, thông qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng câu hỏi được thiết kế sẵn. Bước này nhằm đánh giá các thang đo, kiểm định lại mô hình, các giả thuyết nghiên cứu và đo lường mức độ tác động của các yếu tố vốn con người ảnh hưởng đến nghèo. 3.1.3. Khung phân tích Từ các tài liệu nghiên cứu, tác giả đưa ra khung phân tích của đề tài như sau:
  • 50. 42 Trình độ chuyên môn Học vấn Sức khỏe Kỹ năng cụ thể - Không có - Sơ cấp - Trung cấp - Cao đẳng - Đại học - Số năm đi học - Tình trạng sức khỏe của các thành viên trong hộ - ứng dụng khoa học – kỹ thuật trong sản xuất, trồng trọt hoặc chăn nuôi 3.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu là cách thức, bước đi nhằm tìm kiếm lý giải hiện tượng quan tâm. Nghiên cứu khoa học mang tính kế thừa, vận dụng vào từng trường hợp cụ thể để phát triển những khả năng có thể và đẩy khoa học tiến xa hơn. Trong đề tài, tác giả có kế thừa các phương pháp luận điểm của các nhà khoa học đi trước như: Green W.H.(1991), Likert, Tim Hanstad, Robin Nielsn and Jennifer Brown 2004. 3.2.1. Phương pháp nghiên cứu, khảo sát Công cụ thu thập thông tin là bảng câu hỏi được xây dựng có sự tham khảo của các chuyên gia. Nguồn dữ liệu sơ cấp được thu thập xử lý và sử dụng cho nghiên cứu theo trình tự như sau: - Tiến hành điều tra, phỏng vấn sơ bộ. Sau đó, tiến hành điều chỉnh bảng câu hỏi và tiến hành phỏng vấn chính thức. Kích thước mẫu phụ thuộc vào phương pháp phân tích: NGHÈO
  • 51. 43 Theo Hair và cộng sự (2006), Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) thì: kích thước mẫu tối thiểu gấp 5 lần tổng số biến quan sát: n = 5 * m = 5 * 4 = 20 cỡ mẫu tối thiếu cần đạt được: n = 50 + 8*m = 50 + 8x4 (biến độc lập) = 82 mẫu. Trên cơ sở đó, đề tài quyết định chọn200 mẫu. - Địa bàn thu thập dữ liệu: Trên cơ sở đặc điểm về kinh tế - xã hội của thành phố Bến Tre, kết hợp với hỏi ý kiến chuyên gia, tác giả chọn 17 xã, phường để tiến hành phỏng vấn ngẫu nhiên 200 hộ gia đình thông qua bảng câu hỏi. Sau đó lấy ý kiến chuyên gia (cán bộ lao động, thương binh – xã hội 17 xã, phường) của thành phố Bến Tre về nguyên nhân ảnh hưởng đến nghèo và hiệu quả của các chính sách mà Nhà nước đang hỗ trợ thông qua bảng câu hỏi thiết kể sẳn. 3.2.2. Phương pháp xử lý số liệu Sau khi số liệu được thu thập, xử lý bằng cách kiểm tra tính phù hợp, đơn vị tính, tính đồng nhất, mức độ chính xác. Tác giả tiến hành phân tổ dữ liệu đối với những tiêu thức tổng hợp và dùng phương pháp thống kê mô tả để nhận dạng và phân tích đánh giá từng nội dung. Sau đó, mã hóa dữ liệu và nhập vào máy tính sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để xử lý và phân tích. 3.3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 3.3.1 Mô hình nghiên cứu định tính Phương pháp định tính và phương pháp thống kê mô tả: Trên cơ sở dữ liệu được thu thập, tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mô tả
  • 52. 44 H2 (-) Nghèo Kỹ năng cụ thể H4 (-) H3 (-) Sức khỏe Học vấn chủ hộ H1 (-) Trình độ chuyên môn thực trạng của các hộ gia đình nghèo và khác nghèo về: chủ hộ; giới tính; học vấn; tình trạng hôn nhân; nghề nghiệp, sức khỏe, thu nhập... Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo 3.3.2. Mô hình định lượng các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo Phương pháp định lượng: Xây dựng mô hình hồi qui Binary logistic xác định những nhân tố tác động đến nghèo; xử lý số liệu qua excel và chương trình SPSS để mã hóa và phân tích các chỉ tiêu mô hình. Mô hình hồi qui Binarylogistis phân tích tác động của vốn con người đến nghèo của hộ gia đình như sau: Mô hình tổng quát: Y = βo + ∑n j=1 βjXj + u Y là biến giả, có giá trị bằng 1 (nếu hộ gia đình nghèo) và bằng 0 (cho tất cả các hộ gia đình khác); Xj là các yếu tố ảnh hưởng đến nghèo (j = 1 –n) ; u là phần dư. Dạng tổng quát của mô hình hồi quy Binary logistic : Ln( Pi )    X  X ... X 1 Pi Trongđó: 0 1 1 2 2 k k Pi: xác suất nghèo của một hộ gia đình
  • 53. 45 1 - Pi: xác suất nghèo của hộ gia đình Gọi hệ số Odds : O  P0   P(ngheo) là hệ số chênh lệch nghèo 1 P0 P(khongngheo) ban đầu, trong đó P0 là xác suất nghèo ban đầu. LnOo = βo + β1X1 + β2X2 + β3X3 + …+ βnXn Dựa vào số liệu khảo sát về nghèo của 200 hộ gia đình ở thành phố Bến Tre, hàm hồi quy Binary Logistic về tác động của nguồn vốn con người đến nghèo của đề tài nghiên cứu được viết lại như sau: Y = X +β1XHC1 + β2XHC2 + β3XHC3 + β4XHC4 + ∑Xi Mô hình trên có 04 biến độc lập. 3.3.3. Mô tả các biến và kỳ vọng dấu trong mô hình hồi quy Ký hiệu Mô tả Dấu kỳ vọng Biến độc lập Trình Trình độ chuyên môn của chủ hộ có được Không có TĐCM = 0 Có TĐCM (Từ sơ cấp trở lên) ( -) Trình độ chuyên môn kỹ thuật của chủ hộ càng cao thì khả năng thoát nghèo càng cao. độ chuyên môn Dấu : - Học vấn chủ hộ Trình độ HV của chủ hộ (Năm) Trình độ học vấn được kỳ vọng có mối tương quan với năng lực và sự hiểu biết của chủ hộ. Chủ hộ có trình độ càng cao thì có nhiều điều kiện và chọn lựa để tham gia vào thị trường lao động và kiếm việc làm, do đó khả năng thoát nghèo cao. Tình trạng sức khỏe của các thành viên trong hộ Có sức khỏa (Không có người bệnh) = 1 Không có sức khỏe Dấu : - Sức khõe Bệnh tật và chi phí chữa trị cao càng làm cho người nghèo trở nên bần cùng hơn, vì vậy họ phải vay mượn, cầm cố tài sản để trang trải nên càng có ít cơ hội cho người nghèo thoát khỏi nghèo. 0
  • 54. 46 (có ít nhất một người bệnh thường xuyên trong năm) = 0 Kỹ năng cụ thể Có kỹ năng, kinh nghiệm, áp dung tiến bộ KHKT = 1 Không có = 0 Dấu : - Trình độ hiểu biết và kỹ năng cụ thể trong việc ứng dụng khoa học – kỹ thuật trong sản xuất, trồng trọt hoặc chăn nuôi càng cao thì khả năng thoát nghèo càng bền vững. Kết luận chương 3: Thiết kế nghiên cứu là công việc hết sức cần thiết cho một nghiên cứu khoa học, trên cơ sở nhận dạng, định hình đề tài, bắt buộc phải phân chia bố cục nội dung, sắp xếp từng giai đoạn, bước đi cụ thể tránh trùng lắp hay bỏ sót vừa lãng phí vừa không chính xác. Đối tượng nghiên cứu quy định phương pháp nghiên cứu, do đó việc lựa chọn phương pháp là rất cần thiết vì không thể có một kết quả đúng từ một phương pháp sai cho nên để nghiên cứu đối tượng cụ thể này tác giả chọn nhiều phương pháp và có thể đan xen trong vận dụng tính toán, phân tích một nội dung cụ thể, một số phương pháp tác giả chọn để nghiên cứu: quan sát-tiếp cận, định lượng, định tính, toán học, xã hội hội học…
  • 55. 47 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Kết quả thống kê 4.1.1. Hộ nghèo và khác nghèo theo các tiêu chí Hộ nghèo và khác nghèo là đối tượng nghiên cứu của đề tài, được phản ảnh qua nhiều tiêu thức dưới dạng định tính và định lượng, quá trình khảo sát 17 xã, phường trên địa bàn thành phố Bến Tre, được kết quả cụ thể như sau: Bảng 4.1. Tình trạng hộ theo từng tiêu chí Tiêu chí Tần suất () Tỷ lệ (%) Giới tính Nữ 147 73.5 Nam 53 26.5 Tình trạng hôn nhân Có gia đình 142 71.0 Độc thân 58 29.0 Tình trạng việc làm Không 83 41.5 Có việc làm 117 58.5 Ngành nghề Nông nghiệp 99 49.5 Phi nông nghiệp 101 50.5 Không có trình độ 82 41.0 Trình độ Sơ cấp 79 39.5 Trung cấp 39 19.5 Tổng 200 100.0 Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra 200 hộ tại 17 xã phường thành phố Bến Tre, năm 2018 Về giới tính: Trong 200 hộ tham gia khảo sát, có 147 chủ hộ là nữ chiếm đa số với 73,5% và 53 chủ hộ là nam chiếm tỷ lệ 26,5%. Về tình trạng hôn nhân: Có 142 chủ hộ đã lập gia đình chiếm tỷ lệ đa số với 71% và có 58 chủ hộ cònđộc thân với tỷ lệ 29%. Về tình trạng việc làm: Có 83 hộ không có việc làm chiếm 41,5% và 117 hộ có việc làm chiếm 58,5%.
  • 56. 48 Về ngành nghề: Số hộ làm trong lĩnh vực nông nghiệp là 99 hộ chiếm 49,5% và số hộ phi nông nghiệp là 101 hộ chiếm 50,5%. Về trình độ: số chủ hộ không có trình độ là 82 chiếm 41% (chủ hộ không có trình độ khá cao), có 79 chủ hộ có trình độ sơ cấp với tỷ lệ 39,5% và trình độ trung cấp là 39 chủ hộ chiếm 19,5%. 4.1.1.1 Thu nhập bình quân hộ nghèo và khác nghèo Bảng 4.2: Các nguồn thu nhập của hộ gia đình Đơn vị tính: đồng Thu nhập Hộ Thấp nhất Cao nhất Trung bình Độ lệch chuẩn Thu nhập từ lương - Thu nhập từ tiền công 135 900.000 6.000.000 3.166.667 1.243.491 Thu nhập từ lương hưu - Thu nhập từ trồng trọt 8 2.000.000 3.000,000 2.500.000 377,964 Thu nhập từ chăn nuôi 2 4.200.000 4.200.000 4.200.000 - Thu nhập từ dịch vụ 11 600.000 3.000.000 1.909.091 1,253,359 Thu nhập từ tiền gửi - Thu nhập từ cho thuê 2 500.000 500.000 500.000 - Thu nhập từ trợ cấp xã hội 78 270.000 910.000 387.179 155,078 Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra 200 hộ tại 17 xã phường thành phố Bến Tre, năm 2018 Theo kết quả bảng số liệu 4.2, nguồn thu nhập chủ yếu của các hộ là nguồn thu nhập từ tiền công làm thuê có được (135 hộ có thu nhập từ làm công). Thu nhập thấp nhất là làm công là 900,000 đồng và cao nhất là 6,000,000 đồng. Thu nhập bình quân cho các hộ làm công là 3.166,667 đồng. Có 78 hộ có thu nhập từ trợ cấp xã hội. Mức trợ cấp thấp nhất là 270,000 đồng và cao nhất là 910,000 đồng. Nhìn chung mức trợ cấp cho hộ nghèo vẫn