SlideShare a Scribd company logo
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đói nghèo là một vấn đề mang tính toàn cầu, nó thể hiện nhiều
mặt của xã hội như tính công bằng trong phân phối và chuyển tải các
thành quả về phát triển kinh tế cho đến việc cải thiện cuộc sống của
mọi người dân. Chính vì vậy cộng đồng quốc tế cũng như mỗi quốc
gia đều đặt mục tiêu phải xóa bỏ đói nghèo. Đối với Việt Nam, từ
nhiều năm qua Đảng và Nhà nước ta luôn coi công tác xóa đói giảm
nghèo là một chủ trương lớn, nhiệm vụ chính trị quan trọng hàng đầu,
là nhiệm vụ kinh tế xã hội quan trọng và cấp thiết nhằm thực hiện mục
tiêu tăng trưởng bền vững gắn với đảm bảo công bằng xã hội. Vì vậy,
xóa đói giảm nghèo là vấn đề đang được thành phố Đà Nẵng đặc
biệt quan tâm, thành phố đã có rất nghiều chính sách và giải pháp xóa đói giảm
nghèo, nhưng số hộ nghèo vẫn còn tồn tại và thậm chí có hướng tái nghèo. Vậy
nguyên nhân nào dẫn đến nghèo đói và làm cách nào để xóa đói giảm nghèo là
những câu hỏi cần sớm có đáp án
để giúp người dân thoát nghèo một cách bền vững và góp phần đưa thành phố
Đà Nẵng ngày một phát triển hơn nữa. Để trả lời câu hỏi đó, tôi đã chọn và
nghiên cứu đề tài: “Giải pháp xóa đói giảm nghèo trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng”.
2. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài
Xóa đói giảm nghèo là vấn đề đang được thành phố Đà Nẵng
nói riêng và cả nước nói chung đặc biệt quan tâm trong quá trình phát
triển kinh tế. Chính vì thế đã có rất nhiều công trình, bài báo nghiên
cứu về vấn đề này. Tiêu biểu có một số công trình sau:
- Tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam: Cỗ
máy bị chặn lại của Dương Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Kim Nguyệt,
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
2
Võ Văn Ha, Hứa Hồng Hiếu, Từ Văn Bình (2004), CIRAD và Đại
học Cần Thơ.
- Vấn đề người nghèo trong khu vực phi kinh tế ở thành phố
Hồ Chí Minh, Nguyễn Thế Nghĩa, Mạc Dương và Nguyễn Quang
Vinh, Vấn đề giảm nghèo trong quá trình đô thị hóa ở thành phố Hồ
Chí Minh, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội.
- Trần Thị Hằng, Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị
trường ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học Viện
chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000.
- TS. Lê Xuân Bá (cùng nhóm tác giả), Nghèo đói và xóa đói
giảm nghèo ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, 2001.
- TS.Lê Quốc Hội và cộng sự, Tác động của tăng trưởng
kinh tế đến xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, đề
tài nghiên cứu khoa học cấp bộ.
Ngoài ra còn nhiều bài báo đăng trên các tạp chí viết về vấn
đề nghèo đói ở Việt Nam như:
- Trịnh Quang Chinh, Một số kinh nghiệm từ chương trình
xóa đói giảm nghèo ở Lào Cai, Tạp chí Lao động và Xã hội số 272,
10/2005.
- TS. Đàm Hữu Đắc, Cuộc chiến chống đói nghèo ở Việt
Nam, thực trạng và giải pháp, Tạp chí Lao động xã hội số 272,
10/2005.
3. Mục đích nghiên cứu
Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa những lý luận căn bản và thực
tiễn về đói nghèo, xóa đói giảm nghèo.
Thứ hai, luận văn phân tích và đánh giá được thực trạng xóa
đói giảm nghèo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong đó đi sâu phân
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
3
tích, chỉ rõ các nguyên nhân dẫn đến đói nghèo và tình hình thực hiện
các chính sách xóa đói giảm nghèo trên địa bàn nghiên cứu.
Thứ ba, luận văn đề xuất, kiến nghijh một số giải pháp chủ yếu
cho công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Hộ nghèo tại thành phố Đà Nẵng và các chính sách xóa đói
giảm nghèo của thành phố.
5. Phương pháp nghiên cứu
Tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá, ... từ các số liệu, tài
liệu thu thập được.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Từ đặc thù về kinh tế, chính trị, xã hội ở thành phố, tổng hợp,
phân tích, đánh giá trực trạng nghèo đói trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng và đưa ra các kiến nghị, khuyến nghị chủ yếu nhằm góp phần
giải quyết đói nghèo của thành phố trong giai đoạn hiện nay.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, danh mục các tài liệu tham khảo, danh
mục các chữ viết tắt, danh mục bảng biểu và sơ đồ, mục lục và kết
luận, Luận văn được trình bày thành 3 chương.
Chương I – Những vấn đề lý luận cơ bản về xóa đói giảm nghèo
Chương II – Thực trạng xóa đói giảm nghèo trên địa bàn
thành phố Đà Nẵng.
Chương III – Một số giải pháp hoàn thiện công tác xóa đói
giảm nghèo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2012 - 2020.
Kết luận
Kiến nghị
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
4
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM
NGHÈO
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1.1.1. Khái niệm về nghèo đói
1.1.1.1. Khái niệm nghèo
Theo báo cáo phát triển Việt Nam 2004 của các tổ chức quốc
tế tài trợ chính trong thực hiện đánh giá nghèo có sự tham gia của
người dân năm 2003: “nghèo là tình trạng thiếu thốn ở nhiều phương
diện. Thu nhập hạn chế hoặc thiếu cơ hội tạo thu nhập, thiếu tài sản
để bảo đảm tiêu dùng trong những lúc khó khăn và dễ bị tổn thương
trước những đột biến bất lợi, ít có khả năng truyền đạt nhu cầu và
những khó khăn tới người có khả năng giải quyết, ít được tham gia
vào quá trình ra quyết định, cảm giác bị sỉ nhục, không được người
khác tôn trọng…”
Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung về đói nghèo do Hội
nghị chống đói nghèo khu vực châu Á - Thái Bình Dương do ESCAP
tổ chức tại Băng Cốc, Thái Lan 9/1993: “nghèo là tình trạng một bộ
phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của
con người, mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tùy theo
trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của địa
phương”.
Trong báo cáo về phát triển con người năm 1997, theo đó
“nghèo khổ của con người là khái niệm biểu thị sự nghèo khổ đa
chiều của con người - là sự thiệt thòi theo 3 khía cạnh cơ bản nhất
của cuộc sống con người”.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
5
Dù có sự khác biệt trong cách nhìn nhận về vấn đề nghèo
đói, nhưng tựu chung lại các khái niệm này đều phản ánh 3 khía cạnh
chủ yếu của người nghèo, đó là:
+ Thứ nhất: có mức sống thấp hơn mức sống trung bình của
cộng đồng dân cư.
+ Thứ hai: không được thụ hưởng những nhu cầu cơ bản ở
mức tối thiểu dành cho con người.
+ Thứ ba: thiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát
triển của cộng đồng.
1.1.1.2 Khái niệm đói
Đói là một khái niệm biểu đạt tình trạng con người ăn không đủ
no, không đủ năng lượng tối thiểu cần thiết để duy trì sự sống hàng
ngày, do đó không đủ sức để lao động và tái sản xuất sức lao động.
1.1.2. Xóa đói giảm nghèo
1.1.2.1 Khái niệm về xóa đói
Xóa đói là làm cho bộ phận dân cư nghèo sống dưới mức tối
thiểu và thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trì
mức sống, từng bước nâng cao mức sống đến mức tối thiểu và có thu
nhập đủ để đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc sống.
1.1.2.2 Khái niệm về giảm nghèo
Giảm nghèo là làm cho bộ phận dân cư nghèo nâng cao mức
sống, từng bước thoát khỏi tình trạng nghèo. Điều này được thể hiện
ở tỷ lệ phần trăm và số lượng người nghèo giảm xuống. Nói một
cách khác, giảm nghèo là quá trình chuyển bộ phận dân cư nghèo lên
một mức sống cao hơn.
1.1.2.3 Sự cần thiết phải xóa đói giảm nghèo
Xóa đói giảm nghèo là sự cần thiết và là sự kết hợp thống nhất
giữa các chính sách kinh tế và xã hội, giữ vững về chính trị. Nghèo
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
6
đói tước hết là vấn đề kinh tế đồng thời cũng là vấn đề xã hội có tác
động sâu sắc đến quan hệ xã hội, làm phát sinh các tệ nạn, gây mất
ổn định xã hội và có thể làm mất ổn định về chính trị. Trong điều
kiện phát triển nền kinh tế thị trường như nước ta hiện nay, Xóa đói
giảm nghèo là yếu tố cơ bản để đảm bảo công bằng xã hội và tăng
trưởng kinh tế bền vững. Ngược lại, chỉ có tăng trưởng kinh tế bền
vững mới có sức mạnh vật chất để hỗ trợ và tạo cơ hội cho người
nghèo vươn lên thoát nghèo.
1.1.3. Chuẩn mực đánh giá đói nghèo
1.2. NỘI DUNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
1.2.1. Tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất, tăng
thu nhập
Chúng ta có thể làm tăng thu nhập cho người nghèo thông qua
những chính sách như sau:
- Tín dụng ưu đãi cho các hộ nghèo.
- Đào tạo nghề cho các hộ nghèo.
- Hỗ trợ sản xuất, phát triển hệ thống khuyến nông - lâm - ngư.
1.2.2. Tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận với các dịch vụ xã hội
- Hỗ trợ về y tế cho người nghèo
- Hỗ trợ về giáo dục cho người nghèo
- Hỗ trợ người nghèo về nhà ở, điện nước, sinh hoạt
- Trợ giúp pháp lý cho người nghèo
- Bảo trợ xã hội
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÓI NGHÈO
1.3.1. Thiếu khả năng tiếp cận các nguồn lực
1.3.2. Trình độ học vấn thấp, thiếu kỹ năng làm việc và thông tin
1.3.3. Đặc điểm nhân khẩu học
1.3.4. Bệnh tật và sức khoẻ yếu kém cũng là yếu tố đẩy con người
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
7
vào tình trạng nghèo đói trầm trọng
1.3.5.Thiếu ý chí vươn lên và thái độ tiêu cực với cuộc sống
1.3.6. Những tác động của chính sách vĩ mô
1.3.7. Do ảnh hưởng của thiên tai và các rủi ro khác
1.4. KINH NGHIỆM VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ BÀI
HỌC RÚT RA CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
1.4.1. Kinh nghiệm của các nước trong xóa đói giảm nghèo
1.4.1.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc
1.4.1.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản
1.4.1.3. Kinh nghiệm của Singapore
1.4.2. Kinh nghiệm của các tỉnh, thành trong nước trong xóa đói
giảm nghèo
1.4.2.1. Kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí Minh
1.4.2.2. Kinh nghiệm của tỉnh Bình Dương
1.4.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho thành phố Đà Nẵng trong
công tác xóa đói giảm nghèo
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
8
Chương 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM
NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Trong những năm qua hầu hết các chỉ tiêu kinh tế, xã hội đều
tăng cho thấy rất có lợi cho giảm nghèo tại thành phố Đà Nẵng, là cơ
hội cho người nghèo tìm kiếm công ăn việc làm, tạo thu nhập.
2.2. TÌNH HÌNH XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2.2.1. Tình hình xóa đói giảm nghèo chung trên địa bàn thành
phố Đà Nẵng
Trong giai đoạn 2006 - 2010, thành phố Đà Nẵng đã đạt
nhiều thành công trong việc giảm nghèo. Tính đến đầu năm 2010,
toàn thành phố có 23.296 hộ nghèo theo chuẩn của thành phố, chiếm
tỷ lệ 13,68%/tổng số hộ dân cư, sau khi rà soát số hộ nghèo phát sinh
trong năm 893 hộ. Bằng nhiều giải pháp thiết thực các ngành, hội,
đoàn thể, các địa phương đã lồng ghép các chương trình, đề án và
huy động được nhiều nguồn lực hỗ trợ cho 24.171 lượt hộ nghèo
401.989 lượt người nghèo được trợ giúp bằng nhiều hình thức, tạo
điều kiện cho 9.305 hộ vươn lên thoát nghèo, đạt 205,1% so với Nghị
quyết Hội đồng nhân dân và đạt 140,2% kế hoạch Ban chỉ đạo đề ra;
số hộ nghèo còn lại cuối năm 2010 là 14.884 hộ, chiếm tỷ lệ
8,74%/tổng số hộ dân cư. Nếu tính theo số hộ dân cư kết quả điều tra
dân số và nhà ở thì tỷ lệ hộ nghèo còn lại cuối năm 2010 chiếm tỷ lệ
6,55/tổng số hộ dân cư.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
9
Bảng 2.4: Tình hình thực hiện mục tiêu, chỉ tiêu chương trình
mục tiêu giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010
Mục tiêu, chỉ
Kết quả
thực
tiêu của
Chỉ hiện 5 Tỷ lệ thực hiện so với
chương trình
tiêu năm chương trình (%)
giai đoạn 2006
2006 -
- 2010
2010
Số hộ
thoát 16.218 17.518 108
nghèo
Nguồn: Sở LĐ-TB&XH thành phố Đà Nẵng
Số hộ nghèo giảm trong 5 năm (2006 - 2010) là 17.518 hộ.
So với chỉ tiêu xóa đói giảm nghèo của thành phố đề ra cho giai đoạn
2006 - 2010, kết quả thực hiện xóa đói giảm nghèo của thành phố
vượt kế hoạch đề ra, trong đó chỉ tiêu số hộ thoát nghèo vượt 8%.
Những thành công của thành phố Đà Nẵng trong xóa đói giảm nghèo
giai đoạn này là kết quả của việc thực hiện chương trình giảm nghèo
của thành phố. Cụ thể thành phố đã tổ chức chương trình hỗ trợ nghề
nghiệp cho hộ nghèo: tổ chức tư vấn, giới thiệu việc làm, đào tạo
nghề cho người nghèo các nghề trồng nấm, may công nghiệp...
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
10
2.2.2. Tình hình xóa đói giảm nghèo tại thành phố Đà Nẵng theo
địa bàn
Bảng 2.7: Tình hình nghèo đói theo địa bàn giai đoạn 2006 - 2010
Số hộ nghèo
Tỷ lệ hộ Thay đổi
nghèo (%) tỷ lệ hộ
Địa
STT Phá nghèo
bàn Thoát
2006 t 2010 2006 2010 2010/2006
nghèo
sinh (%)
1
Hòa
4224 976 8173 5385
12,7 14,3 1,53
Vang 8 1
2
Cẩm
1042 718 2912 1791 4,95 6,27
1,32
Lệ
Ngũ
15,1 14,9
-0,2
3 Hành 1806 699 3649 2795
6 6
Sơn
4
Sơn
3123 646 6453 3330
11,2
9,42
-1,8
Trà 2
5
Hải
2026 194 5294 3329 2,5 5,06
2,56
Châu
6
Than
2754 240 5839 3322 5,67 5,84
0,17
h Khê
7
Liên
1999 607 5240 3344 9,02
10,9 1,9
Chiểu 2
Tổng cộng
1695 408
37560
2329
7,67 8,74
5,48
6 0 6
Nguồn: Sở LĐ-TB&XH thành phố Đà Nẵng
Bảng 2.7 cho thấy huyện Hòa Vang là huyện có tỷ lệ hộ
nghèo cao nhất thành phố (12,78%). Quận Liên Chiểu là đơn vị có
thành tích giảm tỷ lệ nghèo cao nhất là 1,9%, tương ứng số hộ giảm
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
11
nghèo giai đoạn 2006 - 2010 là 1345 hộ.
2.2.3. Các nhân tố tác động đến đói nghèo trên địa bàn thành phố
Đà Nẵng
2.2.3.1. Khả năng tiếp cận các nguồn lực
2.2.3.2. Trình độ học vấn thấp, thiếu kỹ năng làm việc và thông tin
2.2.3.3. Thu nhập và chi tiêu
2.2.3.3. Nhân khẩu học
1.2.3.4. Bệnh tật và sức khoẻ
1.2.3.5. Thiếu ý chí vươn lên và thái độ tiêu cực với cuộc sống
1.2.3.6. Những tác động của chính sách vĩ mô
1.2.3.7. Do ảnh hưởng của thiên tai và các rủi ro khác
2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
2.3.1. Tình hình thực hiện các chương trình, chính sách xóa đói
giảm nghèo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
2.3.1.1. Các chính sách tạo điều kiện cho người nghèo phát triển
sản xuất, tăng thu nhập
(1). Chính sách tín dụngưuđãi cho các hộ nghèo
Trong năm 2006, dư nợ cho vay hộ nghèo là 228.776 triệu
đồng chủ yếu là cho vay uỷ thác qua các tổ chức chính trị xã hội. Qua
năm 2007 dư nợ là 274.571 triệu đồng tăng 20%. Việc tăng trưởng
dư nợ tiếp tục được thể hiện qua số liệu năm 2008 với 299.832 triệu
đồng tương ứng tăng 9% so với cùng kỳ 2008.
Số hộ nghèo hiện còn dư nợ giảm dần qua các năm. Năm
2008 là 48650 hộ giảm 2855 so với năm 2007. Mức dư nợ bình quân
mỗi hộ vay khoảng 6,2 triệu đồng/hộ tăng gần 1 triệu đồng so với
năm 2007.
Trong năm 2010, thành phố chủ trương đề nghị Ngân hàng
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
12
chính sách xã hội Trung ương bổ sung vốn mới 12 tỷ đồng, thành
phố bổ sung 2,5 tỷ đồng nâng tổng nguồn vốn cho vay lên 314 tỷ
đồng, để đáp ứng nhu cầu vay vốn của hộ nghèo với mức bình quân
10 triệu đồng/hộ.
Bảng 2.15: Tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ tín dụng trong
năm 2010
Năm 2010 Kế hoạch Thực hiện %TH/KH
Tổng kinh phí cho vay (tỷ đồng) 314 330,6 105
Mức vay bình quân (tỷ đồng) 10 13,47 134,7
Nguồn: Sở Lao động - Thương binh & xã hội Đà
Nẵng (2). Chính sách đào tạo nghề cho các hộ nghèo
Giai đoạn 2005 - 2008, Thành phố tiếp tục triển khai các
chương trình tư vấn, giới thiệu việc làm, đào tạo nghề cho người
nghèo với nhiều ngành nghề đa dạng và thông dụng phù hợp với từng
địa phương, từng nhóm đối tượng. Kết quả là đã có 3103 người
nghèo được dạy nghề miễn phí.
Bảng 2.17: Số người nghèo được đào tạo nghề
Số người Kinh phí
Kinh phí trung
Giai đoạn bình/người (triệu
(người) ( triệu đồng)
đồng)
2005-2008 3133 3726.6 1.1885
2008-2009 1604 2359.24 1.4708
Nguồn: Sở Lao động - Thương binh & xã hội Đà Nẵng
Theo số liệu bảng 2.17, số kinh phí được hỗ trợ ngày càng có
xu hướng tăng lên trên mỗi người nghèo. Cụ thể: giai đoạn 2005 -
2008 kinh phí hỗ trợ/người là hơn 11 triệu đồng. Và chỉ trong 2 năm
2009 - 2010, số tiền hỗ trợ/người đã đạt hơn 14 triệu đồng. Chính
nhờ có sự quan tâm của thành phố như vậy rất nhiều người nghèo đã
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
13
được đào tạo và có cơ hội tìm được việc làm.
Thực hiện xã hội hoá hoạt động dạy nghề, quận Ngũ Hành
Sơn đã có trên 100 lao động học nghề, học việc tại cơ sở tư nhân may
công nghiệp, cơ sở sản xuất đá mỹ nghệ trên địa bàn. Quận Liên
Chiểu đã giới thiệu được 200 lao động vào làm việc tại Khu công
nghiệp Liên Chiểu và Hoà Khánh, giải quyết việc làm cho 120 lao
động vào làm việc tại Làng nghề nước mắm Nam Ô...
Các hoạt động trên đã góp phần tạo điều kiện cho người
nghèo có cơ hội có việc làm, nghề nghiệp ổn định, nâng cao tay
nghề, tăng thu nhập, vươn lên thoát nghèo và thoát nghèo bền vững.
(3). Chính sách hỗ trợ sản xuất, phát triển hệ thống khuyến
nông - lâm - ngư
Cùng với việc vay vốn, giải pháp được quan tâm nhất là tập
huấn, hướng dẫn kỹ thuật chọn cây, con giống nâng suất cao. Ban chỉ
đạo xóa đói giảm nghèo thành phố và các quận, huyện đã tổ chức
được 112 lớp tập huấn với 6378 lượt người tham gia. Bên cạnh đó,
Ban chỉ đạo xóa đói giảm nghèo các cấp thường xuyên đúc kết các
mô hình sản xuất có hiệu quả để tổ chức hội nghị đầu bờ, tham quan
trang trại, học tập kinh nghiệm. Thông qua trung tâm khuyến ngư
nông lâm, Hội VAC, chi cục bảo vệ thực vật... cùng với một số tổ
chức phi chính phủ đã góp phần đáng kể vào kết quả thực hiện
chương trình giảm nghèo của thành phố.
Qua thực tế, hướng dẫn cách làm ăn, chuyển giao kỹ thuật và
kinh nghiệm cho hộ nghèo là giải pháp quan trọng mang tính khả
cao. Ngoài ra, còn đầu tư xây dựng 10 mô hình trình diễn như: Mô
hình sản xuất các loại nấm; phát triển vườn, ao, chuồng, cải tạo vườn
tạp, chuyển đổi cây trồng, con vật nuôi... Các mô hình trên đã có sức
lan toả nhanh, mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt, thu hút nhiều hộ
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
14
nghèo tham gia.
Nhiều giải pháp thiết thực đã được các quận, huyện trong
thành phố đưa ra để giúp đỡ người nghèo nhằm giúp họ tìm được kế
sinh nhai. Chỉ tính trong năm 2010, quận Thanh Khê đã sắp xếp được
cho hơn 490 hộ nghèo, khó khăn buôn bán tại các chợ tạm trên địa
bàn phường Hoà Khê vào địa điểm mới, ổn định; quận Hải Châu
trích ngân sách phường tổ chức 13 lớp tập huấn hướng dẫn cách làm
ăn cho hơn 400 lượt người nghèo.
Với những nỗ lực ấy, số hộ thoát nghèo trong năm 2010 vượt
kế hoạch đã đề ra đầu năm.
2.3.1.2. Các chính sách tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận với
các dịch vụ xã hội
(1). Hỗ trợ về y tế cho người nghèo
Công tác chăm sóc sức khỏe cho người nghèo luôn được
thành phố quan tâm kịp thời. Các hộ nghèo được khám chữa bệnh
miễn phí tại các cơ sở y tế của Nhà nước.
Thành phố cũng nỗ lực phấn đấu tăng số lượng người nghèo
được cấp phát thẻ BHYT qua các năm. Năm 2009, 2010 thành phố
đã mua 251274 thẻ BHYT với tổng số tiền 73521,37 tỷ đồng để cấp
cho người nghèo.
(2). Hỗ trợ về giáo dục cho người nghèo
Với mục tiêu hỗ trợ con em hộ nghèo được tới trường học
tập bình đẳng như các trẻ em khác nhằm góp phần nâng cao trình độ
văn hoá của người nghèo để giảm nghèo bền vững. Thành phố có chủ
trương hỗ trợ giáo dục dưới các hình thức xã hội hoá giáo dục, đẩy
mạnh các hình thức giáo dục không chính qui cho trẻ em không đến
trường và người mù chữ, động viên số trẻ bỏ học trở lại lớp, số trẻ
chưa đi học vào các trường phổ thông hoặc lớp học tình thương do sở
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
15
giáo dục đào tạo phối hợp với địa phương tổ chức thực hiện. Cùng
với chủ trương kiên cố hoá trường học cho các vùng nghèo, xã
nghèo, xoá lớp học ca ba, thành phố còn thực hiện chính sách miễn
giảm học phí và các khoản đóng góp cho con em hộ nghèo.
Ngoài ra, giai đoạn 2009 - 2010, ngành Giáo dục và Đào tạo
đã thực hiện miễn thu học phí cho 4744 học sinh là con hộ nghèo, với
kinh phí 1092 triệu đồng từ nguồn ngân sách địa phương, trong đó
ngân sách thành phố 704 triệu đồng, ngân sách quận, huyện là 388
triệu đồng.
(3). Hỗ trợ người nghèo về nhà ở, điện, nước sinh hoạt
Giai đoạn 2005 - 2010 thành phố dự kiến xây mới và sửa
chữa nhà ở cho hộ nghèo với kinh phí 36,448 tỷ đồng. Nhưng chỉ sau
4 năm thực hiện đề án 41, thành phố đã hỗ trợ được 4,137 nhà cho hộ
nghèo với kinh phí lên đến 45,461 triệu đồng vượt % kế hoạch.
Trong đó riêng năm 2007, với quyết tâm xóa hết nhà tạm của các hộ
không bị vướng về đất sản xuất nhà và nhà tạm của những hộ nghèo
phát sinh, hộ nghèo có nhà tình thương bị sập sau bão chưa khắc
phục được. Thành phố đã xóa được 1240 nhà tạm và hỗ trợ sửa chữa
được gần 1000 nhà khác của các hộ nghèo bị hư hỏng do bão
Xangsane.
Không dừng lại ở kết quả ấy, năm 2010 thành phố Đà Nẵng
tiếp tục phát động mạnh mẽ toàn dân hưởng ứng “Ngày vì người
nghèo”, huy động đảm bảo nguồn kinh phí để đầu tư xóa nhà tạm và
sửa chữa nhà ở cho hộ nghèo theo kế hoạch đề ra. Khuyến khích các
ngành, các địa phương, hội đoàn thể tổ chức vận động hỗ trợ hộ
nghèo xây dựng nhà ở, bố trí căn hộ chung cư.
Ngoài việc hỗ trợ về nhà ở, trong năm 2010 nhiều địa
phương cũng chú trọng việc hỗ trợ kinh phí cho các hộ nghèo bắt
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
16
điện, nước sinh hoạt, xây dựng các công trình vệ sinh. Có 258 hộ đã
được hỗ trợ lắp đặt điện nước, 246 hộ được hỗ trợ kinh phí để xây
dựng các công trình vệ sinh.
(4). Hỗ trợ về pháp lý cho người nghèo
Chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo là một chủ
trương đúng đắn, phù hợp với thực tế tình hình, đáp ứng nhu cầu bức
xúc của các đối tượng nghèo tạo điều kiện thuận lợi để đối tượng này
dễ dàng tiếp cận với pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi và lợi ích chính
đáng của Nhà nước và nhân dân, góp phần vào mục tiêu xóa đói
giảm nghèo trên lĩnh vực vật chất và tinh thần, đồng thời tăng cường
khối đại đoàn kết, giữ vững an ninh chính trị trật tự, an toàn xã hội
trên từng địa bàn.
(5). Hỗ trợ về bảo trợ xã hội cho người nghèo
Những hậu quả nặng nề của chiến tranh, những rủi ro bất khả
kháng trong cuộc sống, quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị
trường, sự phát triển không đồng đều giữa các vùng, miền, giữa các
nhóm dân cư .. đã tạo ra một nhóm người trong cộng đồng cần được
bảo trợ, giúp họ khắc phục những khó khăn trước mắt cũng như lâu
dài trong đời sống, vươn lên hòa nhập cộng đồng. Để giúp đỡ những
đối tượng này thành phố thực hiện hai chính sách cơ bản, đó là: bảo
trợ xã hội thường xuyên và bảo trợ đột xuất.
2.3.2. Kết quả đạt được trong công tác xóa đói giảm nghèo
Trong những năm qua được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo
kịp thời của Thành ủy, HĐND, UBND, Chương trình giảm nghèo
của thành phố được thực hiện một cách toàn diện và đều khắp, đã tác
động nhiều chiều và kịp thời đến các đối tượng trong chương trình,
mang lại lới ích thiết thực cho người nghèo.
Thành phố quan tâm đầu tư nguồn lực cho chương trình giảm
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
17
nghèo, ngân sách thành phố cấp tăng lên hàng năm. Nguồn lực cho
công tác giảm nghèo đến trực tiếp đối tượng và kịp thời, đã phát huy
hiệu quả trong việc giúp người nghèo tự vươn lên thoát nghèo.
Các giải pháp, chính sách của chương trình từ vay vốn đến
các hỗ trợ về y tế, giáo dục, dạy nghề,… được thực hiện một cách
đồng bộ, tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận thuận lợi với các
nguồn lực để vươn lên thoát nghèo và thoát nghèo bền vững.
Nhờ sự phối hợp hiệu quả giữa các chương trình đã góp phần
đạt được mục tiêu chương trình giảm nghèo của thành phố qua các
năm.
2.3.3 Những tồn tại, hạn chế trong công tác xóa đói giảm nghèo
2.3.3.1 Những hạn chế
Cùng với sự phát triển kinh tế của thành phố, chương trình
giảm nghèo cũng đạt được kết quả đáng kể. Nếu so với khu vực và cả
nước thì thành phố Đà Nẵng là một trong những địa phương giảm hộ
đói nghèo với tốc độ nhanh và vững chắc. Tuy nhiên, nhìn một cách
toàn diện thì công tác giảm nghèo vẫn còn tồn tại một số mặt, cụ thể
như sau:
- Những năm qua, tỷ lệ hộ nghèo toàn thành phố có giảm
nhưng nhìn chung kết quả giảm nghèo chưa bền vững. Số hộ thoát
nghèo cao nhưng chưa thực sự vững chắc, nguy cơ tái nghèo cao.
Năm 2010, cả thành phố có 10.737 hộ thoát nghèo nhưng có đến
1.237 hộ nghèo phát sinh.
- Khoảng cách thu nhập bình quân/người/tháng giữa người
nghèo so với thu nhập bình quân chung còn lớn. Thu nhập bình quân
của nhóm nghèo năm 2008 là 519 nghìn đồng/người/tháng, trong khi
đó thu nhập bình quân chung là 1.418,3 nghìn đồng/người/tháng.
Như vậy khả năng tích luỹ không nhiều nên việc huy động các nguồn
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
18
lực trong dân để giảm nghèo còn hạn chế.
- Hệ thống chính sách giảm nghèo hiện hành mới chỉ tác
động đến người nghèo, tức là họ nghèo rồi thành phố mới hỗ trợ mà
chưa chú trọng đến giải pháp phòng ngừa dẫn đến nghèo. Chính sách
giảm nghèo chưa bao phủ hết nguyên nhân dẫn đến nghèo.
- Một bộ phận không nhỏ người nghèo vẫn còn tư tưởng ỷ
lại, trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước, chưa chủ động vươn lên
thoát nghèo. Do quá coi trọng về thành tích, ở một số địa phương đã
khống chế tỷ lệ nghèo thấp hơn so với thực tế, dẫn đến một bộ phận
người nghèo chưa được tiếp cận với các chính sách giảm nghèo của
thành phố.
- Nguồn lực huy động cho chương trình còn hạn chế, chưa
đáp ứng được mục tiêu đề ra.
- Theo dõi, giám sát, đánh giá chương trình chưa được tổ
chức một cách có hệ thống và đồng bộ.
2.3.3.2 Nguyên nhân của hạn chế
- Do chuẩn nghèo của thành phố thay đổi qua từng giai đoạn
nên tỷ lệ hộ nghèo của thành phố thường biến động theo xu hướng giảm
dần qua các năm và sau đó tăng vọt lên khi chuẩn nghèo thay đổi.
- Về chính sách vay vốn tín dụng: Thời gian qua với sự phát
triển rộng khắp của mạng lưới tổ tín dụng cũng như các chi nhánh của
Ngân hàng chính sách xã hội, tín dụng ưu đãi được triển khai trên phạm
vi toàn thành phố. Vốn tín dụng đã đến 100% xã, phường và hầu hết các
đối tượng chính sách có nhu cầu vay đều được đáp ứng vốn vay. Tuy
nhiên, mức độ tiếp cận có khác nhau giữa các vùng.
- Do từ phía người nghèo: Việc vay vốn của người nghèo có
phần hạn chế bởi rất nhiều người không biết làm ăn hoặc do những
hoàn cảnh khác nhau mà không thể tự làm ăn sinh sống. Nhiều hộ
nghèo không muốn làm đơn để vay tiền vì họ lo sợ làm ăn thua lỗ
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
19
không trả được lãi và gốc cho Ngân hàng.
- Hiệu quả sử dụng vốn vay ưu đãi: Tình trạng hộ nghèo vay
vốn song không sử dụng đúng mục đích vẫn tồn tại ở nhiều địa
phương do khâu giám sát sử dụng vốn còn hạn chế. Và vốn vay được
sử dụng nhưng hiệu quả mang lại chưa cao.
- Dịch vụ hỗ trợ chưa tốt. Việc hỗ trợ và hướng dẫn trợ kỹ
thuật đi kèm vốn vay chưa được chú trọng. Chẳng hạn, người dân
được cho vay vốn để trồng nấm nhưng những kỹ thuật về sản xuất
chế biến nấm họ không được tập huấn, không được hỗ trợ về cây
giống.
- Công tác giám sát việc sử dụng vốn còn yếu: Khi triển khai
cung cấp vốn thông qua mạng lưới tổ tiết kiệm, theo quy định ngoài
việc giúp đỡ cho các tổ viên tiếp cận được nguồn vốn vay của ngân
hàng phục vụ người nghèo, tổ còn chịu trách nhiệm kiểm tra giám sát
việc sử dụng tiền vay, phát hiện và xử lý kịp thời những thành viên
sử dụng tiền vay sai mục đích.
Bên cạnh đó, qua kiểm tra, giám sát các phường, cho thấy
một số Ban giảm nghèo phường làm việc chưa đều tay, cán bộ
chuyên trách giảm nghèo chưa nắm chắc số liệu, tình hình vay vốn,
trả nợ của các hộ nên làm hạn chế việc tham mưu cho trưởng ban
giảm nghèo. Công tác bình xét các hộ vay vốn tại các tổ Tiết kiệm
vay vốn có nơi, có lúc chưa chặt chẽ hoặc chưa dân chủ nên thường
dẫn đến tình trạng chia đều vốn cho các hộ gia đình, mà không căn cứ
vào các nhu cầu cụ thể của từng hộ.
- Về chính sách giáo dục: Mặc dù chính sách đã cải thiện cơ
hội đi học của học sinh nghèo tuy nhiên mức độ tiếp cận vẫn còn hạn
chế. Theo kết quả điều tra, chỉ có khoảng 1/3 con em hộ nghèo được
hưởng chính sách miễn giảm học phí.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
20
- Về công tác của cán bộ làm công tác giảm nghèo: Đội ngũ
cán bộ làm công tác xóa đói giảm nghèo bước đầu được củng cố và
bồi dưỡng nghiệp vụ, nhưng vẫn còn một bộ phận chưa thể hiện tính
chuyên nghiệp nên chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra của chương trình.
- Về các chính sách khác: Các mô hình giảm nghèo tuy có
được đầu tư xây dựng nhưng chưa nhiều, thiếu sức lan toả. Nhiều
phong trào đã được phát động nhưng phạm vi lan toản còn nhỏ hẹp,
chưa tạo được thu hút mạnh mẽ đối với quần chúng.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
21
Chương 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÓA ĐÓI
GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI
ĐOẠN 2012 - 2020
3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO
3.1.1. Dự báo tình hình hộ nghèo ở thành phố Đà Nẵng giai đoạn
2012 - 2020
3.1.2. Mục tiêu và phương hướng giảm nghèo của thành phố Đà
Nẵng giai đoạn 2012 - 1020
3.1.2.1. Mục tiêu giảm nghèo
3.1.2.2. Chỉ tiêu
3.1.2.3 Phương hướng thực hiện
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YÊU ĐỂ THỰC HIỆN MỤC TIÊU
GIẢM NGHÈO GIAI ĐOẠN 2012 -2020
3.2.1. Các giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản
xuất, tăng thu nhập
3.2.1.1. Giải pháp về tín dụng ưu đãi cho các hộ nghèo
- Tăng cường giải ngân cho vay vốn phục vụ sản xuất đối với
các hộ nghèo; tuyên truyền, phổ biến kiến thức và quy trình vay vốn
để các hộ mạnh dạn vay vốn nếu có đủ điều kiện và nhu cầu đặc biệt
là đối với những hộ nghèo.
- Gắn việc cho vay vốn với việc hướng dẫn cách làm ăn, sử
dụng đồng vốn vay có hiệu quả.
3.2.1.2. Giải pháp về đào tạo nghề cho các hộ nghèo
- Tổ chức đào tạo nghề miễn phí cho lao động thuộc hộ
nghèo có nhu cầu học nghề để tìm việc làm và tự tạo việc làm tại chỗ
có thu nhập ổn định.
- Thực hiện dự án dạy nghề cho người nghèo trong độ tuổi
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
22
lao động nhưng chưa qua đào tạo, hình thức: dạy nghề gắn với tạo
việc làm; dạy nghề để chuyển đổi nghề từ nông nghiệp sang các
ngành nghề khác…, đi học nghề được miễn tiền học phí, hỗ trợ tiền
ăn, tiền đi lại, giới thiệu tìm việc làm theo quy định hiện hành.
3.2.1.3. Giải pháp về hỗ trợ sản xuất, phát triển hệ thống khuyến
nông - lâm - ngư
- Tạo mọi điều kiện để hộ nghèo tiếp cận và tiếp thu kỹ thuật
sản xuất tiên tiến, rèn luyện kỹ năng và phương pháp làm ăn với
những mô hình thiết thực nhất, đơn giản và có hiệu quả.
- Thực hiện Dự án khuyến nông - lâm - ngư và hỗ trợ phát
triển sản xuất, phát triển ngành nghề; hướng dẫn cụ thể các kỹ thuật
trồng trọt và chăn nuôi; hỗ trợ hộ nghèo mua sắm trang thiết bị, máy
móc, công cụ chế biến, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch.
- Tổ chức các lớp tập huấn ngắn ngày, vừa học lý thuyết vừa
thực hành tại chỗ để hộ nghèo nắm bắt nhanh và ứng dụng ngay
trong sản xuất, nâng cao thu nhập.
3.2.2. Các giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận với
các dịch vụ xã hội
3.2.2.1. Giải pháp về hỗ trợ y tế cho người nghèo
- Hỗ trợ và tổ chức công tác truyền thông về khám chữa bệnh
tới các đối tượng thụ hưởng.
- Hỗ trợ để nghiên cứu, xây dựng các mô hình điểm về chăm
sóc sức khỏe cho người nghèo tại địa phương.
- Hỗ trợ một phần viện phí cho người nghèo.
- Hỗ trợ người cận nghèo tham gia BHYT tự nguyện.
3.2.2.2. Giải pháp về hỗ trợ giáo dục cho người nghèo
- Tổ chức truyền thông, phố biến các chính sách ưu đãi về
giáo dục đào tạo của Đảng và Nhà nước đến từng hộ nghèo để các hộ
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
23
gia đình nghèo biết, để hạn chế việc bỏ học của con em các hộ gia
đình nghèo.
- Thường xuyên theo dõi giúp đỡ học sinh nghèo vượt khó,
không để cho con em các hộ gia đình nghèo phải bỏ học vì hoàn cảnh
khó khăn.
- Phát triển, nhân rộng quỹ khuyến học địa phương trong đó chú
trọng đến việc hỗ trợ con em các gia đình nghèo vượt khó học giỏi.
3.2.2.3. Giải pháp về hỗ trợ nhà ở, điện và nước sinh hoạt
3.2.2.4. Giải pháp về hỗ trợ pháp lý cho người nghèo
- Trợ giúp pháp lý miễn phí cho những hộ nghèo có nhu cầu
về các lĩnh vực: đất đai, nhà ở, thừa kế, hộ khẩu, hộ tịch, hôn nhân
gia đình, chế độ chính sách, bảo hiểm xã hội, lao động việc làm.
3.2.2.5. Giải pháp về hỗ trợ bảo trợ xã hội cho người nghèo
- Trợ cấp đột xuất cho đối tượng có hoàn cảnh khó khăn do
tai nạn, thiên tai, bệnh hiểm nghèo; trợ cấp thường xuyên cho đối
tượng bảo trợ xã hội.
3.2.3. Một số giải pháp khác
3.2.3.1. Giải pháp về tổ chức thực hiện
3.2.3.2. Giải pháp về đẩy mạnh huy động nguồn lực cho công tác
xóa đói giảm nghèo
3.2.3.3. Giải pháp về tăng cường sự tham gia của người dân
3.2.3.4. Tăng cường phân cấp quản lý
3.2.3.5. Giám sát và đánh giá
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 -
VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
24
KẾT LUẬN
Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về xóa đói
giảm nghèo và đánh giá được thực trạng xóa đói giảm nghèo của
thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2006 - 2010. Kết quả đánh giá cho thấy
hoạt động xóa đói giảm nghèo của thành phố Đà Nẵng trong những
năm qua đã đạt được những thành công đáng kể. Tóm lại, để đẩy
nhanh công cuộc giảm nghèo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trước
mắt và trong thời gian đến, ngoài các gợi ý từ kết quả nghiên cứu của
Luận văn cần phải tiếp tục phối kết hợp một cách đồng bộ nhiều biện
pháp để phát triển nhanh kinh tế xã hội, đồng thời bên cạnh đó phải
có những chính sách hỗ trợ người nghèo, người có thu nhập thấp,
củng cố hệ thống an sinh xã hội nhằm bảo vệ họ trước những tác
động bất lợi trong bối cảnh nền kinh tế thị trường và ngày càng hội
nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới. Tiếp tục thực hiện chính sách
chi tiêu công theo hướng có lợi cho người nghèo và người có thu
nhập thấp, đưa ra các biện pháp, sáng kiến, nhân rộng các mô hình
giảm nghèo hiệu quả... nhằm giải quyết những tồn tại hiện nay đối
với người nghèo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

More Related Content

Similar to Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Đà nẵng.doc

Tiểu luận Chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau
Tiểu luận Chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sauTiểu luận Chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau
Tiểu luận Chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau
Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Những Giải Pháp Giảm Nghèo Ở Huyện Ia Pa, Tỉnh Gia Lai.doc
Những Giải Pháp Giảm Nghèo Ở Huyện Ia Pa, Tỉnh Gia Lai.docNhững Giải Pháp Giảm Nghèo Ở Huyện Ia Pa, Tỉnh Gia Lai.doc
Những Giải Pháp Giảm Nghèo Ở Huyện Ia Pa, Tỉnh Gia Lai.doc
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận Văn Giảm nghèo trên địa bàn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi.doc
Luận Văn Giảm nghèo trên địa bàn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi.docLuận Văn Giảm nghèo trên địa bàn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi.doc
Luận Văn Giảm nghèo trên địa bàn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi.doc
sividocz
 
Luận Văn Đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo trên địa bàn Quận Hải Châ...
Luận Văn Đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo trên địa bàn Quận Hải Châ...Luận Văn Đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo trên địa bàn Quận Hải Châ...
Luận Văn Đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo trên địa bàn Quận Hải Châ...
sividocz
 
Một số giải pháp xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu sô...
Một số giải pháp xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu sô...Một số giải pháp xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu sô...
Một số giải pháp xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu sô...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Luận Văn Giải pháp giảm nghèo tại Huyện ĐắK Mil, Tỉnh ĐắK Nông.doc
Luận Văn Giải pháp giảm nghèo tại Huyện ĐắK Mil, Tỉnh ĐắK Nông.docLuận Văn Giải pháp giảm nghèo tại Huyện ĐắK Mil, Tỉnh ĐắK Nông.doc
Luận Văn Giải pháp giảm nghèo tại Huyện ĐắK Mil, Tỉnh ĐắK Nông.doc
sividocz
 
Luân Văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Qu...
Luân Văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Qu...Luân Văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Qu...
Luân Văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Qu...
sividocz
 
Luận văn: Giải pháp giảm nghèo ở huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai, HAY
Luận văn: Giải pháp giảm nghèo ở huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai, HAYLuận văn: Giải pháp giảm nghèo ở huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai, HAY
Luận văn: Giải pháp giảm nghèo ở huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
BÀI MẪU Khóa luận xóa đói giảm nghèo bền vững, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xóa đói giảm nghèo bền vững, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận xóa đói giảm nghèo bền vững, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xóa đói giảm nghèo bền vững, 9 ĐIỂM
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam.doc
Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam.docGiải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam.doc
Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam.doc
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Chính sách bảo trợ xã hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoa...
Chính sách bảo trợ xã hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoa...Chính sách bảo trợ xã hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoa...
Chính sách bảo trợ xã hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoa...
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa B...
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa B...Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa B...
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa B...
sividocz
 
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Đại Lộc, 9đ
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Đại Lộc, 9đLuận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Đại Lộc, 9đ
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Đại Lộc, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Vấn đề phân hóa giàu nghèo ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay.docx
Vấn đề phân hóa giàu nghèo ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay.docxVấn đề phân hóa giàu nghèo ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay.docx
Vấn đề phân hóa giàu nghèo ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay.docx
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Ưu Đãi Đối Với Hộ Nghèo Tại Ngân Hàng.
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Ưu Đãi Đối Với Hộ Nghèo Tại Ngân Hàng.Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Ưu Đãi Đối Với Hộ Nghèo Tại Ngân Hàng.
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Ưu Đãi Đối Với Hộ Nghèo Tại Ngân Hàng.
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Nghèo đói và giải pháp xoá đói, giảm nghèo ở Tây Nguyên - tincanban.com
Nghèo đói và giải pháp xoá đói, giảm nghèo ở Tây Nguyên - tincanban.comNghèo đói và giải pháp xoá đói, giảm nghèo ở Tây Nguyên - tincanban.com
Nghèo đói và giải pháp xoá đói, giảm nghèo ở Tây Nguyên - tincanban.com
Thùy Linh
 
Chính sách bảo trợ trẻ em đối với dân tộc thiểu số Quảng Bình
Chính sách bảo trợ trẻ em đối với dân tộc thiểu số Quảng BìnhChính sách bảo trợ trẻ em đối với dân tộc thiểu số Quảng Bình
Chính sách bảo trợ trẻ em đối với dân tộc thiểu số Quảng Bình
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Giảm nghèo trên địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi.doc
Giảm nghèo trên địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi.docGiảm nghèo trên địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi.doc
Giảm nghèo trên địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi.doc
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 

Similar to Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Đà nẵng.doc (20)

Tiểu luận Chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau
Tiểu luận Chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sauTiểu luận Chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau
Tiểu luận Chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau
 
Những Giải Pháp Giảm Nghèo Ở Huyện Ia Pa, Tỉnh Gia Lai.doc
Những Giải Pháp Giảm Nghèo Ở Huyện Ia Pa, Tỉnh Gia Lai.docNhững Giải Pháp Giảm Nghèo Ở Huyện Ia Pa, Tỉnh Gia Lai.doc
Những Giải Pháp Giảm Nghèo Ở Huyện Ia Pa, Tỉnh Gia Lai.doc
 
Luận Văn Giảm nghèo trên địa bàn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi.doc
Luận Văn Giảm nghèo trên địa bàn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi.docLuận Văn Giảm nghèo trên địa bàn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi.doc
Luận Văn Giảm nghèo trên địa bàn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi.doc
 
Luận Văn Đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo trên địa bàn Quận Hải Châ...
Luận Văn Đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo trên địa bàn Quận Hải Châ...Luận Văn Đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo trên địa bàn Quận Hải Châ...
Luận Văn Đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nghèo trên địa bàn Quận Hải Châ...
 
Một số giải pháp xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu sô...
Một số giải pháp xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu sô...Một số giải pháp xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu sô...
Một số giải pháp xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu sô...
 
Luận Văn Giải pháp giảm nghèo tại Huyện ĐắK Mil, Tỉnh ĐắK Nông.doc
Luận Văn Giải pháp giảm nghèo tại Huyện ĐắK Mil, Tỉnh ĐắK Nông.docLuận Văn Giải pháp giảm nghèo tại Huyện ĐắK Mil, Tỉnh ĐắK Nông.doc
Luận Văn Giải pháp giảm nghèo tại Huyện ĐắK Mil, Tỉnh ĐắK Nông.doc
 
Luân Văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Qu...
Luân Văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Qu...Luân Văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Qu...
Luân Văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Phước Sơn, tỉnh Qu...
 
Luận văn: Giải pháp giảm nghèo ở huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai, HAY
Luận văn: Giải pháp giảm nghèo ở huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai, HAYLuận văn: Giải pháp giảm nghèo ở huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai, HAY
Luận văn: Giải pháp giảm nghèo ở huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai, HAY
 
BÀI MẪU Khóa luận xóa đói giảm nghèo bền vững, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xóa đói giảm nghèo bền vững, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận xóa đói giảm nghèo bền vững, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận xóa đói giảm nghèo bền vững, 9 ĐIỂM
 
Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam.doc
Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam.docGiải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam.doc
Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam.doc
 
Chính sách bảo trợ xã hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoa...
Chính sách bảo trợ xã hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoa...Chính sách bảo trợ xã hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoa...
Chính sách bảo trợ xã hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoa...
 
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa B...
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa B...Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa B...
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa B...
 
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Đại Lộc, 9đ
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Đại Lộc, 9đLuận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Đại Lộc, 9đ
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Đại Lộc, 9đ
 
Vấn đề phân hóa giàu nghèo ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay.docx
Vấn đề phân hóa giàu nghèo ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay.docxVấn đề phân hóa giàu nghèo ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay.docx
Vấn đề phân hóa giàu nghèo ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay.docx
 
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Ưu Đãi Đối Với Hộ Nghèo Tại Ngân Hàng.
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Ưu Đãi Đối Với Hộ Nghèo Tại Ngân Hàng.Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Ưu Đãi Đối Với Hộ Nghèo Tại Ngân Hàng.
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Ưu Đãi Đối Với Hộ Nghèo Tại Ngân Hàng.
 
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
 
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
 
Nghèo đói và giải pháp xoá đói, giảm nghèo ở Tây Nguyên - tincanban.com
Nghèo đói và giải pháp xoá đói, giảm nghèo ở Tây Nguyên - tincanban.comNghèo đói và giải pháp xoá đói, giảm nghèo ở Tây Nguyên - tincanban.com
Nghèo đói và giải pháp xoá đói, giảm nghèo ở Tây Nguyên - tincanban.com
 
Chính sách bảo trợ trẻ em đối với dân tộc thiểu số Quảng Bình
Chính sách bảo trợ trẻ em đối với dân tộc thiểu số Quảng BìnhChính sách bảo trợ trẻ em đối với dân tộc thiểu số Quảng Bình
Chính sách bảo trợ trẻ em đối với dân tộc thiểu số Quảng Bình
 
Giảm nghèo trên địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi.doc
Giảm nghèo trên địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi.docGiảm nghèo trên địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi.doc
Giảm nghèo trên địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi.doc
 

More from dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149

Hoàn thiện hoạt động kiểm tra của Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tại Th...
Hoàn thiện hoạt động kiểm tra của Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tại Th...Hoàn thiện hoạt động kiểm tra của Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tại Th...
Hoàn thiện hoạt động kiểm tra của Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tại Th...
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Luận Văn Phát triển cây cao su trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình..doc
Luận Văn Phát triển cây cao su trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình..docLuận Văn Phát triển cây cao su trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình..doc
Luận Văn Phát triển cây cao su trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình..doc
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2008 tại nhà...
Hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2008 tại nhà...Hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2008 tại nhà...
Hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2008 tại nhà...
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Hoàn Thiện Kế Toán Trách Nhiệm Tại Công Ty Tnhh Domex Quảng Nam.doc
Hoàn Thiện Kế Toán Trách Nhiệm Tại Công Ty Tnhh Domex Quảng Nam.docHoàn Thiện Kế Toán Trách Nhiệm Tại Công Ty Tnhh Domex Quảng Nam.doc
Hoàn Thiện Kế Toán Trách Nhiệm Tại Công Ty Tnhh Domex Quảng Nam.doc
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Hoàn thiện hoạt ñộng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Kho bạ...
Hoàn thiện hoạt ñộng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Kho bạ...Hoàn thiện hoạt ñộng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Kho bạ...
Hoàn thiện hoạt ñộng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Kho bạ...
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Hoàn thiện công tác lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty cổ phần x...
Hoàn thiện công tác lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty cổ phần x...Hoàn thiện công tác lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty cổ phần x...
Hoàn thiện công tác lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty cổ phần x...
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Quản lý Nhà nước về đầu tư công trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.doc
Quản lý Nhà nước về đầu tư công trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.docQuản lý Nhà nước về đầu tư công trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.doc
Quản lý Nhà nước về đầu tư công trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.doc
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Luận Văn Phát triến nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Quảng Nam.doc
Luận Văn Phát triến nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Quảng Nam.docLuận Văn Phát triến nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Quảng Nam.doc
Luận Văn Phát triến nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Quảng Nam.doc
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam Chi N...
Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam Chi N...Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam Chi N...
Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam Chi N...
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Phát triển dịch vụ E-Mobifhone banking tại ngân hàng NN&PTNT Việt Nam - chi n...
Phát triển dịch vụ E-Mobifhone banking tại ngân hàng NN&PTNT Việt Nam - chi n...Phát triển dịch vụ E-Mobifhone banking tại ngân hàng NN&PTNT Việt Nam - chi n...
Phát triển dịch vụ E-Mobifhone banking tại ngân hàng NN&PTNT Việt Nam - chi n...
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Dược – Vật Tư Y Tế Đắk Lắk.doc
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Dược – Vật Tư Y Tế Đắk Lắk.docPhát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Dược – Vật Tư Y Tế Đắk Lắk.doc
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Dược – Vật Tư Y Tế Đắk Lắk.doc
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại Đại học Duy Tân đến năm 202...
Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại Đại học Duy Tân đến năm 202...Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại Đại học Duy Tân đến năm 202...
Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại Đại học Duy Tân đến năm 202...
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
LUận Văn Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cao Su Kon Tum.doc
LUận Văn Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cao Su Kon Tum.docLUận Văn Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cao Su Kon Tum.doc
LUận Văn Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cao Su Kon Tum.doc
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động tại trường ...
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động tại trường ...Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động tại trường ...
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động tại trường ...
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Tạo động lực làm việc cho giảng viên Trường Cao đẳng nghề Nguyễn Văn Trỗi.doc
Tạo động lực làm việc cho giảng viên Trường Cao đẳng nghề Nguyễn Văn Trỗi.docTạo động lực làm việc cho giảng viên Trường Cao đẳng nghề Nguyễn Văn Trỗi.doc
Tạo động lực làm việc cho giảng viên Trường Cao đẳng nghề Nguyễn Văn Trỗi.doc
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.doc
Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.docPhát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.doc
Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.doc
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Phát triển nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi.doc
Phát triển nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi.docPhát triển nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi.doc
Phát triển nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi.doc
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần dược TW 3.doc
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần dược TW 3.docHoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần dược TW 3.doc
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần dược TW 3.doc
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà...
Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà...Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà...
Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà...
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Luận Văn Thạc Sĩ Phát triển thương hiệu VDC tại khu vực miền Trung.doc
Luận Văn Thạc Sĩ  Phát triển thương hiệu VDC tại khu vực miền Trung.docLuận Văn Thạc Sĩ  Phát triển thương hiệu VDC tại khu vực miền Trung.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Phát triển thương hiệu VDC tại khu vực miền Trung.doc
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 

More from dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149 (20)

Hoàn thiện hoạt động kiểm tra của Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tại Th...
Hoàn thiện hoạt động kiểm tra của Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tại Th...Hoàn thiện hoạt động kiểm tra của Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tại Th...
Hoàn thiện hoạt động kiểm tra của Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tại Th...
 
Luận Văn Phát triển cây cao su trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình..doc
Luận Văn Phát triển cây cao su trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình..docLuận Văn Phát triển cây cao su trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình..doc
Luận Văn Phát triển cây cao su trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình..doc
 
Hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2008 tại nhà...
Hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2008 tại nhà...Hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2008 tại nhà...
Hoàn thiện hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 2008 tại nhà...
 
Hoàn Thiện Kế Toán Trách Nhiệm Tại Công Ty Tnhh Domex Quảng Nam.doc
Hoàn Thiện Kế Toán Trách Nhiệm Tại Công Ty Tnhh Domex Quảng Nam.docHoàn Thiện Kế Toán Trách Nhiệm Tại Công Ty Tnhh Domex Quảng Nam.doc
Hoàn Thiện Kế Toán Trách Nhiệm Tại Công Ty Tnhh Domex Quảng Nam.doc
 
Hoàn thiện hoạt ñộng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Kho bạ...
Hoàn thiện hoạt ñộng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Kho bạ...Hoàn thiện hoạt ñộng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Kho bạ...
Hoàn thiện hoạt ñộng kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Kho bạ...
 
Hoàn thiện công tác lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty cổ phần x...
Hoàn thiện công tác lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty cổ phần x...Hoàn thiện công tác lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty cổ phần x...
Hoàn thiện công tác lập Báo cáo tài chính hợp nhất tại Tổng công ty cổ phần x...
 
Quản lý Nhà nước về đầu tư công trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.doc
Quản lý Nhà nước về đầu tư công trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.docQuản lý Nhà nước về đầu tư công trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.doc
Quản lý Nhà nước về đầu tư công trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.doc
 
Luận Văn Phát triến nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Quảng Nam.doc
Luận Văn Phát triến nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Quảng Nam.docLuận Văn Phát triến nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Quảng Nam.doc
Luận Văn Phát triến nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Quảng Nam.doc
 
Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam Chi N...
Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam Chi N...Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam Chi N...
Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam Chi N...
 
Phát triển dịch vụ E-Mobifhone banking tại ngân hàng NN&PTNT Việt Nam - chi n...
Phát triển dịch vụ E-Mobifhone banking tại ngân hàng NN&PTNT Việt Nam - chi n...Phát triển dịch vụ E-Mobifhone banking tại ngân hàng NN&PTNT Việt Nam - chi n...
Phát triển dịch vụ E-Mobifhone banking tại ngân hàng NN&PTNT Việt Nam - chi n...
 
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Dược – Vật Tư Y Tế Đắk Lắk.doc
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Dược – Vật Tư Y Tế Đắk Lắk.docPhát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Dược – Vật Tư Y Tế Đắk Lắk.doc
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Dược – Vật Tư Y Tế Đắk Lắk.doc
 
Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại Đại học Duy Tân đến năm 202...
Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại Đại học Duy Tân đến năm 202...Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại Đại học Duy Tân đến năm 202...
Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại Đại học Duy Tân đến năm 202...
 
LUận Văn Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cao Su Kon Tum.doc
LUận Văn Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cao Su Kon Tum.docLUận Văn Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cao Su Kon Tum.doc
LUận Văn Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cao Su Kon Tum.doc
 
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động tại trường ...
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động tại trường ...Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động tại trường ...
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động tại trường ...
 
Tạo động lực làm việc cho giảng viên Trường Cao đẳng nghề Nguyễn Văn Trỗi.doc
Tạo động lực làm việc cho giảng viên Trường Cao đẳng nghề Nguyễn Văn Trỗi.docTạo động lực làm việc cho giảng viên Trường Cao đẳng nghề Nguyễn Văn Trỗi.doc
Tạo động lực làm việc cho giảng viên Trường Cao đẳng nghề Nguyễn Văn Trỗi.doc
 
Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.doc
Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.docPhát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.doc
Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.doc
 
Phát triển nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi.doc
Phát triển nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi.docPhát triển nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi.doc
Phát triển nguồn nhân lực tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Quảng Ngãi.doc
 
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần dược TW 3.doc
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần dược TW 3.docHoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần dược TW 3.doc
Hoàn thiện công tác quản trị bán hàng tại công ty cổ phần dược TW 3.doc
 
Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà...
Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà...Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà...
Quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Phát triển thương hiệu VDC tại khu vực miền Trung.doc
Luận Văn Thạc Sĩ  Phát triển thương hiệu VDC tại khu vực miền Trung.docLuận Văn Thạc Sĩ  Phát triển thương hiệu VDC tại khu vực miền Trung.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Phát triển thương hiệu VDC tại khu vực miền Trung.doc
 

Recently uploaded

Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
LngHu10
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CNGTRC3
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
thanhluan21
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 

Recently uploaded (11)

Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 

Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thành phố Đà nẵng.doc

  • 1. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.CO Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đói nghèo là một vấn đề mang tính toàn cầu, nó thể hiện nhiều mặt của xã hội như tính công bằng trong phân phối và chuyển tải các thành quả về phát triển kinh tế cho đến việc cải thiện cuộc sống của mọi người dân. Chính vì vậy cộng đồng quốc tế cũng như mỗi quốc gia đều đặt mục tiêu phải xóa bỏ đói nghèo. Đối với Việt Nam, từ nhiều năm qua Đảng và Nhà nước ta luôn coi công tác xóa đói giảm nghèo là một chủ trương lớn, nhiệm vụ chính trị quan trọng hàng đầu, là nhiệm vụ kinh tế xã hội quan trọng và cấp thiết nhằm thực hiện mục tiêu tăng trưởng bền vững gắn với đảm bảo công bằng xã hội. Vì vậy, xóa đói giảm nghèo là vấn đề đang được thành phố Đà Nẵng đặc biệt quan tâm, thành phố đã có rất nghiều chính sách và giải pháp xóa đói giảm nghèo, nhưng số hộ nghèo vẫn còn tồn tại và thậm chí có hướng tái nghèo. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến nghèo đói và làm cách nào để xóa đói giảm nghèo là những câu hỏi cần sớm có đáp án để giúp người dân thoát nghèo một cách bền vững và góp phần đưa thành phố Đà Nẵng ngày một phát triển hơn nữa. Để trả lời câu hỏi đó, tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài: “Giải pháp xóa đói giảm nghèo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng”. 2. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài Xóa đói giảm nghèo là vấn đề đang được thành phố Đà Nẵng nói riêng và cả nước nói chung đặc biệt quan tâm trong quá trình phát triển kinh tế. Chính vì thế đã có rất nhiều công trình, bài báo nghiên cứu về vấn đề này. Tiêu biểu có một số công trình sau: - Tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam: Cỗ máy bị chặn lại của Dương Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Kim Nguyệt,
  • 2. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 2 Võ Văn Ha, Hứa Hồng Hiếu, Từ Văn Bình (2004), CIRAD và Đại học Cần Thơ. - Vấn đề người nghèo trong khu vực phi kinh tế ở thành phố Hồ Chí Minh, Nguyễn Thế Nghĩa, Mạc Dương và Nguyễn Quang Vinh, Vấn đề giảm nghèo trong quá trình đô thị hóa ở thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội. - Trần Thị Hằng, Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học Viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000. - TS. Lê Xuân Bá (cùng nhóm tác giả), Nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, 2001. - TS.Lê Quốc Hội và cộng sự, Tác động của tăng trưởng kinh tế đến xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ. Ngoài ra còn nhiều bài báo đăng trên các tạp chí viết về vấn đề nghèo đói ở Việt Nam như: - Trịnh Quang Chinh, Một số kinh nghiệm từ chương trình xóa đói giảm nghèo ở Lào Cai, Tạp chí Lao động và Xã hội số 272, 10/2005. - TS. Đàm Hữu Đắc, Cuộc chiến chống đói nghèo ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp, Tạp chí Lao động xã hội số 272, 10/2005. 3. Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa những lý luận căn bản và thực tiễn về đói nghèo, xóa đói giảm nghèo. Thứ hai, luận văn phân tích và đánh giá được thực trạng xóa đói giảm nghèo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong đó đi sâu phân
  • 3. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 3 tích, chỉ rõ các nguyên nhân dẫn đến đói nghèo và tình hình thực hiện các chính sách xóa đói giảm nghèo trên địa bàn nghiên cứu. Thứ ba, luận văn đề xuất, kiến nghijh một số giải pháp chủ yếu cho công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Hộ nghèo tại thành phố Đà Nẵng và các chính sách xóa đói giảm nghèo của thành phố. 5. Phương pháp nghiên cứu Tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá, ... từ các số liệu, tài liệu thu thập được. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Từ đặc thù về kinh tế, chính trị, xã hội ở thành phố, tổng hợp, phân tích, đánh giá trực trạng nghèo đói trên địa bàn thành phố Đà Nẵng và đưa ra các kiến nghị, khuyến nghị chủ yếu nhằm góp phần giải quyết đói nghèo của thành phố trong giai đoạn hiện nay. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, danh mục các tài liệu tham khảo, danh mục các chữ viết tắt, danh mục bảng biểu và sơ đồ, mục lục và kết luận, Luận văn được trình bày thành 3 chương. Chương I – Những vấn đề lý luận cơ bản về xóa đói giảm nghèo Chương II – Thực trạng xóa đói giảm nghèo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Chương III – Một số giải pháp hoàn thiện công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2012 - 2020. Kết luận Kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục
  • 4. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 4 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1. Khái niệm về nghèo đói 1.1.1.1. Khái niệm nghèo Theo báo cáo phát triển Việt Nam 2004 của các tổ chức quốc tế tài trợ chính trong thực hiện đánh giá nghèo có sự tham gia của người dân năm 2003: “nghèo là tình trạng thiếu thốn ở nhiều phương diện. Thu nhập hạn chế hoặc thiếu cơ hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để bảo đảm tiêu dùng trong những lúc khó khăn và dễ bị tổn thương trước những đột biến bất lợi, ít có khả năng truyền đạt nhu cầu và những khó khăn tới người có khả năng giải quyết, ít được tham gia vào quá trình ra quyết định, cảm giác bị sỉ nhục, không được người khác tôn trọng…” Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung về đói nghèo do Hội nghị chống đói nghèo khu vực châu Á - Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc, Thái Lan 9/1993: “nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người, mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của địa phương”. Trong báo cáo về phát triển con người năm 1997, theo đó “nghèo khổ của con người là khái niệm biểu thị sự nghèo khổ đa chiều của con người - là sự thiệt thòi theo 3 khía cạnh cơ bản nhất của cuộc sống con người”.
  • 5. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 5 Dù có sự khác biệt trong cách nhìn nhận về vấn đề nghèo đói, nhưng tựu chung lại các khái niệm này đều phản ánh 3 khía cạnh chủ yếu của người nghèo, đó là: + Thứ nhất: có mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng dân cư. + Thứ hai: không được thụ hưởng những nhu cầu cơ bản ở mức tối thiểu dành cho con người. + Thứ ba: thiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng. 1.1.1.2 Khái niệm đói Đói là một khái niệm biểu đạt tình trạng con người ăn không đủ no, không đủ năng lượng tối thiểu cần thiết để duy trì sự sống hàng ngày, do đó không đủ sức để lao động và tái sản xuất sức lao động. 1.1.2. Xóa đói giảm nghèo 1.1.2.1 Khái niệm về xóa đói Xóa đói là làm cho bộ phận dân cư nghèo sống dưới mức tối thiểu và thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trì mức sống, từng bước nâng cao mức sống đến mức tối thiểu và có thu nhập đủ để đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc sống. 1.1.2.2 Khái niệm về giảm nghèo Giảm nghèo là làm cho bộ phận dân cư nghèo nâng cao mức sống, từng bước thoát khỏi tình trạng nghèo. Điều này được thể hiện ở tỷ lệ phần trăm và số lượng người nghèo giảm xuống. Nói một cách khác, giảm nghèo là quá trình chuyển bộ phận dân cư nghèo lên một mức sống cao hơn. 1.1.2.3 Sự cần thiết phải xóa đói giảm nghèo Xóa đói giảm nghèo là sự cần thiết và là sự kết hợp thống nhất giữa các chính sách kinh tế và xã hội, giữ vững về chính trị. Nghèo
  • 6. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 6 đói tước hết là vấn đề kinh tế đồng thời cũng là vấn đề xã hội có tác động sâu sắc đến quan hệ xã hội, làm phát sinh các tệ nạn, gây mất ổn định xã hội và có thể làm mất ổn định về chính trị. Trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường như nước ta hiện nay, Xóa đói giảm nghèo là yếu tố cơ bản để đảm bảo công bằng xã hội và tăng trưởng kinh tế bền vững. Ngược lại, chỉ có tăng trưởng kinh tế bền vững mới có sức mạnh vật chất để hỗ trợ và tạo cơ hội cho người nghèo vươn lên thoát nghèo. 1.1.3. Chuẩn mực đánh giá đói nghèo 1.2. NỘI DUNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.2.1. Tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập Chúng ta có thể làm tăng thu nhập cho người nghèo thông qua những chính sách như sau: - Tín dụng ưu đãi cho các hộ nghèo. - Đào tạo nghề cho các hộ nghèo. - Hỗ trợ sản xuất, phát triển hệ thống khuyến nông - lâm - ngư. 1.2.2. Tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận với các dịch vụ xã hội - Hỗ trợ về y tế cho người nghèo - Hỗ trợ về giáo dục cho người nghèo - Hỗ trợ người nghèo về nhà ở, điện nước, sinh hoạt - Trợ giúp pháp lý cho người nghèo - Bảo trợ xã hội 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÓI NGHÈO 1.3.1. Thiếu khả năng tiếp cận các nguồn lực 1.3.2. Trình độ học vấn thấp, thiếu kỹ năng làm việc và thông tin 1.3.3. Đặc điểm nhân khẩu học 1.3.4. Bệnh tật và sức khoẻ yếu kém cũng là yếu tố đẩy con người
  • 7. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 7 vào tình trạng nghèo đói trầm trọng 1.3.5.Thiếu ý chí vươn lên và thái độ tiêu cực với cuộc sống 1.3.6. Những tác động của chính sách vĩ mô 1.3.7. Do ảnh hưởng của thiên tai và các rủi ro khác 1.4. KINH NGHIỆM VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1.4.1. Kinh nghiệm của các nước trong xóa đói giảm nghèo 1.4.1.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 1.4.1.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản 1.4.1.3. Kinh nghiệm của Singapore 1.4.2. Kinh nghiệm của các tỉnh, thành trong nước trong xóa đói giảm nghèo 1.4.2.1. Kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí Minh 1.4.2.2. Kinh nghiệm của tỉnh Bình Dương 1.4.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho thành phố Đà Nẵng trong công tác xóa đói giảm nghèo
  • 8. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 8 Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Trong những năm qua hầu hết các chỉ tiêu kinh tế, xã hội đều tăng cho thấy rất có lợi cho giảm nghèo tại thành phố Đà Nẵng, là cơ hội cho người nghèo tìm kiếm công ăn việc làm, tạo thu nhập. 2.2. TÌNH HÌNH XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.2.1. Tình hình xóa đói giảm nghèo chung trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Trong giai đoạn 2006 - 2010, thành phố Đà Nẵng đã đạt nhiều thành công trong việc giảm nghèo. Tính đến đầu năm 2010, toàn thành phố có 23.296 hộ nghèo theo chuẩn của thành phố, chiếm tỷ lệ 13,68%/tổng số hộ dân cư, sau khi rà soát số hộ nghèo phát sinh trong năm 893 hộ. Bằng nhiều giải pháp thiết thực các ngành, hội, đoàn thể, các địa phương đã lồng ghép các chương trình, đề án và huy động được nhiều nguồn lực hỗ trợ cho 24.171 lượt hộ nghèo 401.989 lượt người nghèo được trợ giúp bằng nhiều hình thức, tạo điều kiện cho 9.305 hộ vươn lên thoát nghèo, đạt 205,1% so với Nghị quyết Hội đồng nhân dân và đạt 140,2% kế hoạch Ban chỉ đạo đề ra; số hộ nghèo còn lại cuối năm 2010 là 14.884 hộ, chiếm tỷ lệ 8,74%/tổng số hộ dân cư. Nếu tính theo số hộ dân cư kết quả điều tra dân số và nhà ở thì tỷ lệ hộ nghèo còn lại cuối năm 2010 chiếm tỷ lệ 6,55/tổng số hộ dân cư.
  • 9. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 9 Bảng 2.4: Tình hình thực hiện mục tiêu, chỉ tiêu chương trình mục tiêu giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010 Mục tiêu, chỉ Kết quả thực tiêu của Chỉ hiện 5 Tỷ lệ thực hiện so với chương trình tiêu năm chương trình (%) giai đoạn 2006 2006 - - 2010 2010 Số hộ thoát 16.218 17.518 108 nghèo Nguồn: Sở LĐ-TB&XH thành phố Đà Nẵng Số hộ nghèo giảm trong 5 năm (2006 - 2010) là 17.518 hộ. So với chỉ tiêu xóa đói giảm nghèo của thành phố đề ra cho giai đoạn 2006 - 2010, kết quả thực hiện xóa đói giảm nghèo của thành phố vượt kế hoạch đề ra, trong đó chỉ tiêu số hộ thoát nghèo vượt 8%. Những thành công của thành phố Đà Nẵng trong xóa đói giảm nghèo giai đoạn này là kết quả của việc thực hiện chương trình giảm nghèo của thành phố. Cụ thể thành phố đã tổ chức chương trình hỗ trợ nghề nghiệp cho hộ nghèo: tổ chức tư vấn, giới thiệu việc làm, đào tạo nghề cho người nghèo các nghề trồng nấm, may công nghiệp...
  • 10. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 10 2.2.2. Tình hình xóa đói giảm nghèo tại thành phố Đà Nẵng theo địa bàn Bảng 2.7: Tình hình nghèo đói theo địa bàn giai đoạn 2006 - 2010 Số hộ nghèo Tỷ lệ hộ Thay đổi nghèo (%) tỷ lệ hộ Địa STT Phá nghèo bàn Thoát 2006 t 2010 2006 2010 2010/2006 nghèo sinh (%) 1 Hòa 4224 976 8173 5385 12,7 14,3 1,53 Vang 8 1 2 Cẩm 1042 718 2912 1791 4,95 6,27 1,32 Lệ Ngũ 15,1 14,9 -0,2 3 Hành 1806 699 3649 2795 6 6 Sơn 4 Sơn 3123 646 6453 3330 11,2 9,42 -1,8 Trà 2 5 Hải 2026 194 5294 3329 2,5 5,06 2,56 Châu 6 Than 2754 240 5839 3322 5,67 5,84 0,17 h Khê 7 Liên 1999 607 5240 3344 9,02 10,9 1,9 Chiểu 2 Tổng cộng 1695 408 37560 2329 7,67 8,74 5,48 6 0 6 Nguồn: Sở LĐ-TB&XH thành phố Đà Nẵng Bảng 2.7 cho thấy huyện Hòa Vang là huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất thành phố (12,78%). Quận Liên Chiểu là đơn vị có thành tích giảm tỷ lệ nghèo cao nhất là 1,9%, tương ứng số hộ giảm
  • 11. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 11 nghèo giai đoạn 2006 - 2010 là 1345 hộ. 2.2.3. Các nhân tố tác động đến đói nghèo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng 2.2.3.1. Khả năng tiếp cận các nguồn lực 2.2.3.2. Trình độ học vấn thấp, thiếu kỹ năng làm việc và thông tin 2.2.3.3. Thu nhập và chi tiêu 2.2.3.3. Nhân khẩu học 1.2.3.4. Bệnh tật và sức khoẻ 1.2.3.5. Thiếu ý chí vươn lên và thái độ tiêu cực với cuộc sống 1.2.3.6. Những tác động của chính sách vĩ mô 1.2.3.7. Do ảnh hưởng của thiên tai và các rủi ro khác 2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.3.1. Tình hình thực hiện các chương trình, chính sách xóa đói giảm nghèo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng 2.3.1.1. Các chính sách tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập (1). Chính sách tín dụngưuđãi cho các hộ nghèo Trong năm 2006, dư nợ cho vay hộ nghèo là 228.776 triệu đồng chủ yếu là cho vay uỷ thác qua các tổ chức chính trị xã hội. Qua năm 2007 dư nợ là 274.571 triệu đồng tăng 20%. Việc tăng trưởng dư nợ tiếp tục được thể hiện qua số liệu năm 2008 với 299.832 triệu đồng tương ứng tăng 9% so với cùng kỳ 2008. Số hộ nghèo hiện còn dư nợ giảm dần qua các năm. Năm 2008 là 48650 hộ giảm 2855 so với năm 2007. Mức dư nợ bình quân mỗi hộ vay khoảng 6,2 triệu đồng/hộ tăng gần 1 triệu đồng so với năm 2007. Trong năm 2010, thành phố chủ trương đề nghị Ngân hàng
  • 12. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 12 chính sách xã hội Trung ương bổ sung vốn mới 12 tỷ đồng, thành phố bổ sung 2,5 tỷ đồng nâng tổng nguồn vốn cho vay lên 314 tỷ đồng, để đáp ứng nhu cầu vay vốn của hộ nghèo với mức bình quân 10 triệu đồng/hộ. Bảng 2.15: Tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ tín dụng trong năm 2010 Năm 2010 Kế hoạch Thực hiện %TH/KH Tổng kinh phí cho vay (tỷ đồng) 314 330,6 105 Mức vay bình quân (tỷ đồng) 10 13,47 134,7 Nguồn: Sở Lao động - Thương binh & xã hội Đà Nẵng (2). Chính sách đào tạo nghề cho các hộ nghèo Giai đoạn 2005 - 2008, Thành phố tiếp tục triển khai các chương trình tư vấn, giới thiệu việc làm, đào tạo nghề cho người nghèo với nhiều ngành nghề đa dạng và thông dụng phù hợp với từng địa phương, từng nhóm đối tượng. Kết quả là đã có 3103 người nghèo được dạy nghề miễn phí. Bảng 2.17: Số người nghèo được đào tạo nghề Số người Kinh phí Kinh phí trung Giai đoạn bình/người (triệu (người) ( triệu đồng) đồng) 2005-2008 3133 3726.6 1.1885 2008-2009 1604 2359.24 1.4708 Nguồn: Sở Lao động - Thương binh & xã hội Đà Nẵng Theo số liệu bảng 2.17, số kinh phí được hỗ trợ ngày càng có xu hướng tăng lên trên mỗi người nghèo. Cụ thể: giai đoạn 2005 - 2008 kinh phí hỗ trợ/người là hơn 11 triệu đồng. Và chỉ trong 2 năm 2009 - 2010, số tiền hỗ trợ/người đã đạt hơn 14 triệu đồng. Chính nhờ có sự quan tâm của thành phố như vậy rất nhiều người nghèo đã
  • 13. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 13 được đào tạo và có cơ hội tìm được việc làm. Thực hiện xã hội hoá hoạt động dạy nghề, quận Ngũ Hành Sơn đã có trên 100 lao động học nghề, học việc tại cơ sở tư nhân may công nghiệp, cơ sở sản xuất đá mỹ nghệ trên địa bàn. Quận Liên Chiểu đã giới thiệu được 200 lao động vào làm việc tại Khu công nghiệp Liên Chiểu và Hoà Khánh, giải quyết việc làm cho 120 lao động vào làm việc tại Làng nghề nước mắm Nam Ô... Các hoạt động trên đã góp phần tạo điều kiện cho người nghèo có cơ hội có việc làm, nghề nghiệp ổn định, nâng cao tay nghề, tăng thu nhập, vươn lên thoát nghèo và thoát nghèo bền vững. (3). Chính sách hỗ trợ sản xuất, phát triển hệ thống khuyến nông - lâm - ngư Cùng với việc vay vốn, giải pháp được quan tâm nhất là tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật chọn cây, con giống nâng suất cao. Ban chỉ đạo xóa đói giảm nghèo thành phố và các quận, huyện đã tổ chức được 112 lớp tập huấn với 6378 lượt người tham gia. Bên cạnh đó, Ban chỉ đạo xóa đói giảm nghèo các cấp thường xuyên đúc kết các mô hình sản xuất có hiệu quả để tổ chức hội nghị đầu bờ, tham quan trang trại, học tập kinh nghiệm. Thông qua trung tâm khuyến ngư nông lâm, Hội VAC, chi cục bảo vệ thực vật... cùng với một số tổ chức phi chính phủ đã góp phần đáng kể vào kết quả thực hiện chương trình giảm nghèo của thành phố. Qua thực tế, hướng dẫn cách làm ăn, chuyển giao kỹ thuật và kinh nghiệm cho hộ nghèo là giải pháp quan trọng mang tính khả cao. Ngoài ra, còn đầu tư xây dựng 10 mô hình trình diễn như: Mô hình sản xuất các loại nấm; phát triển vườn, ao, chuồng, cải tạo vườn tạp, chuyển đổi cây trồng, con vật nuôi... Các mô hình trên đã có sức lan toả nhanh, mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt, thu hút nhiều hộ
  • 14. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 14 nghèo tham gia. Nhiều giải pháp thiết thực đã được các quận, huyện trong thành phố đưa ra để giúp đỡ người nghèo nhằm giúp họ tìm được kế sinh nhai. Chỉ tính trong năm 2010, quận Thanh Khê đã sắp xếp được cho hơn 490 hộ nghèo, khó khăn buôn bán tại các chợ tạm trên địa bàn phường Hoà Khê vào địa điểm mới, ổn định; quận Hải Châu trích ngân sách phường tổ chức 13 lớp tập huấn hướng dẫn cách làm ăn cho hơn 400 lượt người nghèo. Với những nỗ lực ấy, số hộ thoát nghèo trong năm 2010 vượt kế hoạch đã đề ra đầu năm. 2.3.1.2. Các chính sách tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận với các dịch vụ xã hội (1). Hỗ trợ về y tế cho người nghèo Công tác chăm sóc sức khỏe cho người nghèo luôn được thành phố quan tâm kịp thời. Các hộ nghèo được khám chữa bệnh miễn phí tại các cơ sở y tế của Nhà nước. Thành phố cũng nỗ lực phấn đấu tăng số lượng người nghèo được cấp phát thẻ BHYT qua các năm. Năm 2009, 2010 thành phố đã mua 251274 thẻ BHYT với tổng số tiền 73521,37 tỷ đồng để cấp cho người nghèo. (2). Hỗ trợ về giáo dục cho người nghèo Với mục tiêu hỗ trợ con em hộ nghèo được tới trường học tập bình đẳng như các trẻ em khác nhằm góp phần nâng cao trình độ văn hoá của người nghèo để giảm nghèo bền vững. Thành phố có chủ trương hỗ trợ giáo dục dưới các hình thức xã hội hoá giáo dục, đẩy mạnh các hình thức giáo dục không chính qui cho trẻ em không đến trường và người mù chữ, động viên số trẻ bỏ học trở lại lớp, số trẻ chưa đi học vào các trường phổ thông hoặc lớp học tình thương do sở
  • 15. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 15 giáo dục đào tạo phối hợp với địa phương tổ chức thực hiện. Cùng với chủ trương kiên cố hoá trường học cho các vùng nghèo, xã nghèo, xoá lớp học ca ba, thành phố còn thực hiện chính sách miễn giảm học phí và các khoản đóng góp cho con em hộ nghèo. Ngoài ra, giai đoạn 2009 - 2010, ngành Giáo dục và Đào tạo đã thực hiện miễn thu học phí cho 4744 học sinh là con hộ nghèo, với kinh phí 1092 triệu đồng từ nguồn ngân sách địa phương, trong đó ngân sách thành phố 704 triệu đồng, ngân sách quận, huyện là 388 triệu đồng. (3). Hỗ trợ người nghèo về nhà ở, điện, nước sinh hoạt Giai đoạn 2005 - 2010 thành phố dự kiến xây mới và sửa chữa nhà ở cho hộ nghèo với kinh phí 36,448 tỷ đồng. Nhưng chỉ sau 4 năm thực hiện đề án 41, thành phố đã hỗ trợ được 4,137 nhà cho hộ nghèo với kinh phí lên đến 45,461 triệu đồng vượt % kế hoạch. Trong đó riêng năm 2007, với quyết tâm xóa hết nhà tạm của các hộ không bị vướng về đất sản xuất nhà và nhà tạm của những hộ nghèo phát sinh, hộ nghèo có nhà tình thương bị sập sau bão chưa khắc phục được. Thành phố đã xóa được 1240 nhà tạm và hỗ trợ sửa chữa được gần 1000 nhà khác của các hộ nghèo bị hư hỏng do bão Xangsane. Không dừng lại ở kết quả ấy, năm 2010 thành phố Đà Nẵng tiếp tục phát động mạnh mẽ toàn dân hưởng ứng “Ngày vì người nghèo”, huy động đảm bảo nguồn kinh phí để đầu tư xóa nhà tạm và sửa chữa nhà ở cho hộ nghèo theo kế hoạch đề ra. Khuyến khích các ngành, các địa phương, hội đoàn thể tổ chức vận động hỗ trợ hộ nghèo xây dựng nhà ở, bố trí căn hộ chung cư. Ngoài việc hỗ trợ về nhà ở, trong năm 2010 nhiều địa phương cũng chú trọng việc hỗ trợ kinh phí cho các hộ nghèo bắt
  • 16. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 16 điện, nước sinh hoạt, xây dựng các công trình vệ sinh. Có 258 hộ đã được hỗ trợ lắp đặt điện nước, 246 hộ được hỗ trợ kinh phí để xây dựng các công trình vệ sinh. (4). Hỗ trợ về pháp lý cho người nghèo Chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo là một chủ trương đúng đắn, phù hợp với thực tế tình hình, đáp ứng nhu cầu bức xúc của các đối tượng nghèo tạo điều kiện thuận lợi để đối tượng này dễ dàng tiếp cận với pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi và lợi ích chính đáng của Nhà nước và nhân dân, góp phần vào mục tiêu xóa đói giảm nghèo trên lĩnh vực vật chất và tinh thần, đồng thời tăng cường khối đại đoàn kết, giữ vững an ninh chính trị trật tự, an toàn xã hội trên từng địa bàn. (5). Hỗ trợ về bảo trợ xã hội cho người nghèo Những hậu quả nặng nề của chiến tranh, những rủi ro bất khả kháng trong cuộc sống, quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, sự phát triển không đồng đều giữa các vùng, miền, giữa các nhóm dân cư .. đã tạo ra một nhóm người trong cộng đồng cần được bảo trợ, giúp họ khắc phục những khó khăn trước mắt cũng như lâu dài trong đời sống, vươn lên hòa nhập cộng đồng. Để giúp đỡ những đối tượng này thành phố thực hiện hai chính sách cơ bản, đó là: bảo trợ xã hội thường xuyên và bảo trợ đột xuất. 2.3.2. Kết quả đạt được trong công tác xóa đói giảm nghèo Trong những năm qua được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời của Thành ủy, HĐND, UBND, Chương trình giảm nghèo của thành phố được thực hiện một cách toàn diện và đều khắp, đã tác động nhiều chiều và kịp thời đến các đối tượng trong chương trình, mang lại lới ích thiết thực cho người nghèo. Thành phố quan tâm đầu tư nguồn lực cho chương trình giảm
  • 17. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 17 nghèo, ngân sách thành phố cấp tăng lên hàng năm. Nguồn lực cho công tác giảm nghèo đến trực tiếp đối tượng và kịp thời, đã phát huy hiệu quả trong việc giúp người nghèo tự vươn lên thoát nghèo. Các giải pháp, chính sách của chương trình từ vay vốn đến các hỗ trợ về y tế, giáo dục, dạy nghề,… được thực hiện một cách đồng bộ, tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận thuận lợi với các nguồn lực để vươn lên thoát nghèo và thoát nghèo bền vững. Nhờ sự phối hợp hiệu quả giữa các chương trình đã góp phần đạt được mục tiêu chương trình giảm nghèo của thành phố qua các năm. 2.3.3 Những tồn tại, hạn chế trong công tác xóa đói giảm nghèo 2.3.3.1 Những hạn chế Cùng với sự phát triển kinh tế của thành phố, chương trình giảm nghèo cũng đạt được kết quả đáng kể. Nếu so với khu vực và cả nước thì thành phố Đà Nẵng là một trong những địa phương giảm hộ đói nghèo với tốc độ nhanh và vững chắc. Tuy nhiên, nhìn một cách toàn diện thì công tác giảm nghèo vẫn còn tồn tại một số mặt, cụ thể như sau: - Những năm qua, tỷ lệ hộ nghèo toàn thành phố có giảm nhưng nhìn chung kết quả giảm nghèo chưa bền vững. Số hộ thoát nghèo cao nhưng chưa thực sự vững chắc, nguy cơ tái nghèo cao. Năm 2010, cả thành phố có 10.737 hộ thoát nghèo nhưng có đến 1.237 hộ nghèo phát sinh. - Khoảng cách thu nhập bình quân/người/tháng giữa người nghèo so với thu nhập bình quân chung còn lớn. Thu nhập bình quân của nhóm nghèo năm 2008 là 519 nghìn đồng/người/tháng, trong khi đó thu nhập bình quân chung là 1.418,3 nghìn đồng/người/tháng. Như vậy khả năng tích luỹ không nhiều nên việc huy động các nguồn
  • 18. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 18 lực trong dân để giảm nghèo còn hạn chế. - Hệ thống chính sách giảm nghèo hiện hành mới chỉ tác động đến người nghèo, tức là họ nghèo rồi thành phố mới hỗ trợ mà chưa chú trọng đến giải pháp phòng ngừa dẫn đến nghèo. Chính sách giảm nghèo chưa bao phủ hết nguyên nhân dẫn đến nghèo. - Một bộ phận không nhỏ người nghèo vẫn còn tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước, chưa chủ động vươn lên thoát nghèo. Do quá coi trọng về thành tích, ở một số địa phương đã khống chế tỷ lệ nghèo thấp hơn so với thực tế, dẫn đến một bộ phận người nghèo chưa được tiếp cận với các chính sách giảm nghèo của thành phố. - Nguồn lực huy động cho chương trình còn hạn chế, chưa đáp ứng được mục tiêu đề ra. - Theo dõi, giám sát, đánh giá chương trình chưa được tổ chức một cách có hệ thống và đồng bộ. 2.3.3.2 Nguyên nhân của hạn chế - Do chuẩn nghèo của thành phố thay đổi qua từng giai đoạn nên tỷ lệ hộ nghèo của thành phố thường biến động theo xu hướng giảm dần qua các năm và sau đó tăng vọt lên khi chuẩn nghèo thay đổi. - Về chính sách vay vốn tín dụng: Thời gian qua với sự phát triển rộng khắp của mạng lưới tổ tín dụng cũng như các chi nhánh của Ngân hàng chính sách xã hội, tín dụng ưu đãi được triển khai trên phạm vi toàn thành phố. Vốn tín dụng đã đến 100% xã, phường và hầu hết các đối tượng chính sách có nhu cầu vay đều được đáp ứng vốn vay. Tuy nhiên, mức độ tiếp cận có khác nhau giữa các vùng. - Do từ phía người nghèo: Việc vay vốn của người nghèo có phần hạn chế bởi rất nhiều người không biết làm ăn hoặc do những hoàn cảnh khác nhau mà không thể tự làm ăn sinh sống. Nhiều hộ nghèo không muốn làm đơn để vay tiền vì họ lo sợ làm ăn thua lỗ
  • 19. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 19 không trả được lãi và gốc cho Ngân hàng. - Hiệu quả sử dụng vốn vay ưu đãi: Tình trạng hộ nghèo vay vốn song không sử dụng đúng mục đích vẫn tồn tại ở nhiều địa phương do khâu giám sát sử dụng vốn còn hạn chế. Và vốn vay được sử dụng nhưng hiệu quả mang lại chưa cao. - Dịch vụ hỗ trợ chưa tốt. Việc hỗ trợ và hướng dẫn trợ kỹ thuật đi kèm vốn vay chưa được chú trọng. Chẳng hạn, người dân được cho vay vốn để trồng nấm nhưng những kỹ thuật về sản xuất chế biến nấm họ không được tập huấn, không được hỗ trợ về cây giống. - Công tác giám sát việc sử dụng vốn còn yếu: Khi triển khai cung cấp vốn thông qua mạng lưới tổ tiết kiệm, theo quy định ngoài việc giúp đỡ cho các tổ viên tiếp cận được nguồn vốn vay của ngân hàng phục vụ người nghèo, tổ còn chịu trách nhiệm kiểm tra giám sát việc sử dụng tiền vay, phát hiện và xử lý kịp thời những thành viên sử dụng tiền vay sai mục đích. Bên cạnh đó, qua kiểm tra, giám sát các phường, cho thấy một số Ban giảm nghèo phường làm việc chưa đều tay, cán bộ chuyên trách giảm nghèo chưa nắm chắc số liệu, tình hình vay vốn, trả nợ của các hộ nên làm hạn chế việc tham mưu cho trưởng ban giảm nghèo. Công tác bình xét các hộ vay vốn tại các tổ Tiết kiệm vay vốn có nơi, có lúc chưa chặt chẽ hoặc chưa dân chủ nên thường dẫn đến tình trạng chia đều vốn cho các hộ gia đình, mà không căn cứ vào các nhu cầu cụ thể của từng hộ. - Về chính sách giáo dục: Mặc dù chính sách đã cải thiện cơ hội đi học của học sinh nghèo tuy nhiên mức độ tiếp cận vẫn còn hạn chế. Theo kết quả điều tra, chỉ có khoảng 1/3 con em hộ nghèo được hưởng chính sách miễn giảm học phí.
  • 20. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 20 - Về công tác của cán bộ làm công tác giảm nghèo: Đội ngũ cán bộ làm công tác xóa đói giảm nghèo bước đầu được củng cố và bồi dưỡng nghiệp vụ, nhưng vẫn còn một bộ phận chưa thể hiện tính chuyên nghiệp nên chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra của chương trình. - Về các chính sách khác: Các mô hình giảm nghèo tuy có được đầu tư xây dựng nhưng chưa nhiều, thiếu sức lan toả. Nhiều phong trào đã được phát động nhưng phạm vi lan toản còn nhỏ hẹp, chưa tạo được thu hút mạnh mẽ đối với quần chúng.
  • 21. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 21 Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2012 - 2020 3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO 3.1.1. Dự báo tình hình hộ nghèo ở thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2012 - 2020 3.1.2. Mục tiêu và phương hướng giảm nghèo của thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2012 - 1020 3.1.2.1. Mục tiêu giảm nghèo 3.1.2.2. Chỉ tiêu 3.1.2.3 Phương hướng thực hiện 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YÊU ĐỂ THỰC HIỆN MỤC TIÊU GIẢM NGHÈO GIAI ĐOẠN 2012 -2020 3.2.1. Các giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập 3.2.1.1. Giải pháp về tín dụng ưu đãi cho các hộ nghèo - Tăng cường giải ngân cho vay vốn phục vụ sản xuất đối với các hộ nghèo; tuyên truyền, phổ biến kiến thức và quy trình vay vốn để các hộ mạnh dạn vay vốn nếu có đủ điều kiện và nhu cầu đặc biệt là đối với những hộ nghèo. - Gắn việc cho vay vốn với việc hướng dẫn cách làm ăn, sử dụng đồng vốn vay có hiệu quả. 3.2.1.2. Giải pháp về đào tạo nghề cho các hộ nghèo - Tổ chức đào tạo nghề miễn phí cho lao động thuộc hộ nghèo có nhu cầu học nghề để tìm việc làm và tự tạo việc làm tại chỗ có thu nhập ổn định. - Thực hiện dự án dạy nghề cho người nghèo trong độ tuổi
  • 22. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 22 lao động nhưng chưa qua đào tạo, hình thức: dạy nghề gắn với tạo việc làm; dạy nghề để chuyển đổi nghề từ nông nghiệp sang các ngành nghề khác…, đi học nghề được miễn tiền học phí, hỗ trợ tiền ăn, tiền đi lại, giới thiệu tìm việc làm theo quy định hiện hành. 3.2.1.3. Giải pháp về hỗ trợ sản xuất, phát triển hệ thống khuyến nông - lâm - ngư - Tạo mọi điều kiện để hộ nghèo tiếp cận và tiếp thu kỹ thuật sản xuất tiên tiến, rèn luyện kỹ năng và phương pháp làm ăn với những mô hình thiết thực nhất, đơn giản và có hiệu quả. - Thực hiện Dự án khuyến nông - lâm - ngư và hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề; hướng dẫn cụ thể các kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi; hỗ trợ hộ nghèo mua sắm trang thiết bị, máy móc, công cụ chế biến, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch. - Tổ chức các lớp tập huấn ngắn ngày, vừa học lý thuyết vừa thực hành tại chỗ để hộ nghèo nắm bắt nhanh và ứng dụng ngay trong sản xuất, nâng cao thu nhập. 3.2.2. Các giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận với các dịch vụ xã hội 3.2.2.1. Giải pháp về hỗ trợ y tế cho người nghèo - Hỗ trợ và tổ chức công tác truyền thông về khám chữa bệnh tới các đối tượng thụ hưởng. - Hỗ trợ để nghiên cứu, xây dựng các mô hình điểm về chăm sóc sức khỏe cho người nghèo tại địa phương. - Hỗ trợ một phần viện phí cho người nghèo. - Hỗ trợ người cận nghèo tham gia BHYT tự nguyện. 3.2.2.2. Giải pháp về hỗ trợ giáo dục cho người nghèo - Tổ chức truyền thông, phố biến các chính sách ưu đãi về giáo dục đào tạo của Đảng và Nhà nước đến từng hộ nghèo để các hộ
  • 23. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 23 gia đình nghèo biết, để hạn chế việc bỏ học của con em các hộ gia đình nghèo. - Thường xuyên theo dõi giúp đỡ học sinh nghèo vượt khó, không để cho con em các hộ gia đình nghèo phải bỏ học vì hoàn cảnh khó khăn. - Phát triển, nhân rộng quỹ khuyến học địa phương trong đó chú trọng đến việc hỗ trợ con em các gia đình nghèo vượt khó học giỏi. 3.2.2.3. Giải pháp về hỗ trợ nhà ở, điện và nước sinh hoạt 3.2.2.4. Giải pháp về hỗ trợ pháp lý cho người nghèo - Trợ giúp pháp lý miễn phí cho những hộ nghèo có nhu cầu về các lĩnh vực: đất đai, nhà ở, thừa kế, hộ khẩu, hộ tịch, hôn nhân gia đình, chế độ chính sách, bảo hiểm xã hội, lao động việc làm. 3.2.2.5. Giải pháp về hỗ trợ bảo trợ xã hội cho người nghèo - Trợ cấp đột xuất cho đối tượng có hoàn cảnh khó khăn do tai nạn, thiên tai, bệnh hiểm nghèo; trợ cấp thường xuyên cho đối tượng bảo trợ xã hội. 3.2.3. Một số giải pháp khác 3.2.3.1. Giải pháp về tổ chức thực hiện 3.2.3.2. Giải pháp về đẩy mạnh huy động nguồn lực cho công tác xóa đói giảm nghèo 3.2.3.3. Giải pháp về tăng cường sự tham gia của người dân 3.2.3.4. Tăng cường phân cấp quản lý 3.2.3.5. Giám sát và đánh giá
  • 24. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 24 KẾT LUẬN Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về xóa đói giảm nghèo và đánh giá được thực trạng xóa đói giảm nghèo của thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2006 - 2010. Kết quả đánh giá cho thấy hoạt động xóa đói giảm nghèo của thành phố Đà Nẵng trong những năm qua đã đạt được những thành công đáng kể. Tóm lại, để đẩy nhanh công cuộc giảm nghèo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trước mắt và trong thời gian đến, ngoài các gợi ý từ kết quả nghiên cứu của Luận văn cần phải tiếp tục phối kết hợp một cách đồng bộ nhiều biện pháp để phát triển nhanh kinh tế xã hội, đồng thời bên cạnh đó phải có những chính sách hỗ trợ người nghèo, người có thu nhập thấp, củng cố hệ thống an sinh xã hội nhằm bảo vệ họ trước những tác động bất lợi trong bối cảnh nền kinh tế thị trường và ngày càng hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới. Tiếp tục thực hiện chính sách chi tiêu công theo hướng có lợi cho người nghèo và người có thu nhập thấp, đưa ra các biện pháp, sáng kiến, nhân rộng các mô hình giảm nghèo hiệu quả... nhằm giải quyết những tồn tại hiện nay đối với người nghèo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.