SlideShare a Scribd company logo
1 of 111
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đói nghèo không chỉ xuất hiện và tồn tại lâu dài dưới các chế độ lạc hậu
trước đây, mà ngay trong thời đại ngày nay, với cuộc cách mạng khoa học- công
nghệ hiện đại, với lực lượng sản xuất cao chưa từng thấy trong từng quốc gia, kể cả
các quốc gia phát triển nhất trên thế giới đói nghèo vẫn tồn tại một cách hiển nhiên.
Vì vậy, đói nghèo là vấn đề mang tính toàn cầu, là thách th ức lớn , đ òi hỏi các
quốc gia, cộng đồng quốc tế phải tập trung nỗ lực giải quyết.
Nước ta vốn là một nước nghèo, kém phát tri ển, lại trải qua nhiều cuộc chiến
tranh xâm lược và thường xuyên bị thiên tai tàn phá . Do đó đói nghèo đã trở thành
quốc nạn kéo dài. Vì vậy, xoá đói giảm nghèo (XĐGN) là vấn đề kinh tế- xã hội vừa
cơ bản lâu dài, vừa cấp bách trước mắt. Đây cũng là một chủ trương, quyết sách lớn
của Đảng và Nhà nước ta. Ngay sau khi nước ta mới giành được độc lập, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã xác định chúng ta có 3 thứ giặc cần phải loại bỏ đó là "giặc đói,
giặc dốt, giặc ngoại xâm", Người còn c ăn dặn "phải làm cho người nghèo thì đủ
ăn, người đủ ăn thì khá giàu, người khá giàu thì giàu thêm" . Đồng chí Lê Khả
Phiêu- nguyên Tổng bí thư TW Đảng đã nh ấn mạnh "Vấn đề nghèo khổ không được
giải quyết thì không m ột mục tiêu nào mà c ộng đồng quốc tế cũng như quốc gia
đặt ra như tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống, hòa bình, ổn định, đảm bảo các
quyền con người được thực hiện" [14].
Sự phân hóa giàu nghèo trong nh ững năm qua có xu hướng tăng lên giữa các
tầng lớp dân cư và giữa các vùng trong c ả nước. Vì vậy chiến thắng đói nghèo, hạn
chế sự phân hóa giàu nghèo đã và đang trở thành nội dung quan trọng hàng đầu ở
nước ta. Những năm gần đây thực hiện chính sách đổi mới, nền kinh tế nước ta tăng
trưởng khá nhanh (bình quân trên 7%/năm). Đời sống đại bộ phận nhân dân đã
được cải thiện và nâng lên m ột cách rõ r ệt, XĐGN đã trở thành phong trào m ạnh
mẽ trong cả nước. Tỷ lệ đói nghèo giảm đáng kể, bình quân mỗi năm giảm hơn 2%,
nhiều mô hình XĐGN thành công xu ất hiện và được nhân rộng. Sự phối hợp lồng
1
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
ghép các ch ương trình kinh tế xã hội khác với XĐGN bước đầu đã đem lại kết quả
và theo ước tính khoảng hơn 20% hộ nghèo được hưởng lợi từ các chương trình
120, 327, 135, chương trình nước sạch nông thôn, y tế, giáo dục... Tuy vậy, công tác
XĐGN vẫn chưa được đồng đều ở các địa phương, đói nghèo vẫn là một thách thức
lớn đối với nước ta, đến nay tỷ lệ đói nghèo vẫn còn khá cao (trên 13%), số này khó
giải quyết hơn vì 90% hộ nghèo sống ở nông thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa ,
đồng bào các dân t ộc thiểu số là những nơi kinh tế kém phát triển, tr ình độ dân trí
thấp, cơ sở hạ tầng yếu kém, nhiều nơi thường xuyên bị thiên tai tàn phá…
Tỉnh Hà Tĩnh là một tỉnh thuộc khu vực bắc miền Trung, diện tích tự nhiên,
dân s ố không lớn, kinh tế chậm phát triển và thu ộc di ện ỉnh nghèo, tỷ lệ đói nghèo
khá cao (trên 20%). Huyện Vũ Quang ằm ở p ía tây tỉnh Hà Tĩnh, huyện mới thành
lập gồm 12 xã và th ị trấn miền ú , vù g sâu, vùng xa. Là huyện khó khăn nhất tỉnh,
tỷ lệ đói nghèo năm 2000 (khi mới thành lập huyện) là 54,1%; năm 2004 giảm
xuống còn 22,8%; năm 2005 , Bộ LĐTBXH thay đổi chuẩn nghèo mới tỷ lệ hộ
nghèo lại tăng lên 52,4% (tương ứng 4.080 hộ). Công tác xoá đói giảm nghèo của
huyện thời gian qua đã đạt được một số thành quả nhất định, như xóa nhà tranh , tre
dột nát c o 2.955 hộ nghèo, tạo việc làm cho hàng ngàn lao động, tỷ lệ sử dụng thời
g an lao động ở nông thôn năm 2001 là 55,3%, năm 2005 tăng lên là 63,5%; t o mọi
điều kiện thuận lợi cho con em đi lao động nước ngoài; thực hiện nhi ều chương
trình, dự án cho vay vốn với lãi suất ưu đãi... Tuy vậy, tỷ lệ hộ n hèo c ủa huyện
hiện vẫn còn cao (hơn 30% theo chuẩn mới). Tốc độ xóa đói giảm hèo còn ch ậm.
Vì vậy, XĐGN hiện đang là vấn đề bức xúc được các
cấp, các gà h , địa phương đặc biệt quan tâm. Việc nghiên cứu vấn đề đói nghèo và
tìm ra giải pháp xoá đói, giảm nghèo là một yêu cầu cấp thiết, có ý ngh ĩa lý luận và
thực tiễn hết sức quan trọng.
Xuất phát từ tình hình đó tôi ch ọn đề tài "Nâng cao hi ệu quả xóa đói giảm
nghèo cho các h ộ nông dân trên địa bàn huyện Vũ Quang, tỉnh Hà T ĩnh" làm
luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế, với mong muốn được đóng góp một phần nhỏ
trong công cu ộc xoá đói giảm nghèo ở vùng nghiên c ứu.
2
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu tổng quát:
Nghiên cứu đánh giá đúng thực trạng đói nghèo, xác định những vấn đề đặt
ra trong công tác xoá đói giảm nghèo của huyện, trên cơ sở đó đề xuất phương
hướng và các giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả xoá đói giảm nghèo trên
địa bàn huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh
2.2. Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hoá các vấn đề cơ bản có tính chất lý luận và phương pháp luận
để xem xét đánh giá vấn đề đói nghèo của các hộ nông dân hiện nay.
- Phân tích đánh giá thực trạng, tìm ra nguyên nhân và những nhân tố ảnh
hưởng đến đói nghèo của các hộ nông dân.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm góp p ần nâng cao hiệu quả xoá đói
giảm nghèo ở vùng nghiên c ứu
3. Đối tượng, phạm vi và địa điểm nghiên c ứu của đề tài
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là các h ộ nông dân ở huyện Vũ Quang, tỉnh Hà
Tĩnh 3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Về nội dung: Tập trung ng iên cứu thực trạng đói nghèo của các hộ nông
dân; công tác xóa đói giảm ngh èo, nguyên nhân và nh ững nhân tố ảnh hưởng đến
đói nghèo ở huyện Vũ Quang, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp xoá đói giảm
nghèo trong thời gian tới.
- Về không gian: Nghiên cứu tình hình đói nghèo của các hộ nông dân trên
địa bàn huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tỉnh
- Về thời gian: Nghiên cứu tình hình đói nghèo từ năm 2005- 2008, điều tra
nông hộ và thu thập số liệu năm 2008, đề xuất giải pháp đến năm 2010 và những
năm tiếp theo.
3.3. Về địa điểm nghiên cứu:
- Huyện Vũ Quang được chia ra 3 vùng sinh thái như sau:
+ Vùng 1: G ồm 6 xã ven sông Ngàn Sâu thu ộc huyện Đức Thọ cũ (Ân Phú ,
Đức Giang, Đức Lĩnh, Đức Bồng, Đức Hương, Đức Liên)
+ Vùng 2: Gổm 2 xã thuộc vùng rừng núi, biên giới (Hương Điền, Hương Quang).
3
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
+ Vùng 3: G ồm 4 xã thuộc vùng bán sơn địa (Hương Thọ, Hương Minh,
Sơn Thọ và Thị trấn Vũ Quang)
- Địa điểm nghiên cứu: Chọn 3 xã đại diện cho 3 vùng sinh thái c ủa huyện
gồm xã Đức Lĩnh đại diện cho vùng 1 , xã Hương Điền đại diện cho vùng 2 và
Hương Minh đại diện cho vùng 3 . Mỗi xã chọn 40 hộ điều tra trong đó 25 hộ nghèo
và 15 hộ không nghèo.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập tài li ệu
- Tài li ệu thứ cấp: Được thu thập từ nhiều nguồn, từ sách, báo, t ạp chí, tài liệu
tập huấn của Bộ LĐTB&XH các nghị quyết của Trung ương, của ỉnh và huyện, các báo
cáo về công tác XĐGN của các tổ chức quốc tế, của Trung ương, của tỉnh, của
UBND huyện, Phòng Th ống kê, Phòng LĐTB&XH uyệ , Niên giám thống kê của
tỉnh và huyện từ năm 2005-2007, báo cáo c ủa UBND các xã điều tra,…
- Tài li ệu sơ cấp: Tiến hành thu th ập bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp
các đơn vị điều tra theo bảng hỏi đã được lập sẵn.
- Phạm vi điều tra: Điều tra ch n mẫu, theo phương pháp chọn mẫu phân loại
4.2. Các phương pháp phân tích
Số liệu điều tra được xử lý bằng phần mềm EVIEW và EXCELL. Các
phương pháp phân tích sau đây đ ã được sử dụng:
- Thống kê mô t ả: Số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân của các chỉ tiêu
phân tích.
- Thống k ê so sánh: Giữa các vùng sinh thái và các nhóm h ộ.
- Phân tích kinh doanh: Phương pháp này được sử dụng để phân tích đánh
giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của các nhóm hộ.
4.3. Các ch ỉ tiêu phân tích
Trong quá trình nghiên cứu tôi có sử dụng một số chỉ tiêu phân tích như sau:
- Tổng giá trị sản xuất (GO): Là toàn b ộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ sản
xuất ra trong một năm.
n
GO = QiPi Qi: Là khối lượng sản phẩm và dịch vụ loại i
i1
Pi: Là đơn giá sản phẩm và dịch vụ loại i
4
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
- Chi phí trung gian (IC): Là bao gồm những chi phí vật chất và dịch vụ được
sử dụng trong quá trình sản xuất sản phẩm.
n
IC = Cj(100%); Cj là các kho ản chi phí thứ j.
i1
- Giá tr ị gia tăng (VA): Là kết quả thu được sau khi trừ đi chi phí trung gian
của một hoạt động sản xuất nào đó.
VA=GO–IC
- Tỷ suất giá trị sản xuất theo chi phí (GO/IC)
- Tỷ suất giá trị tăng thêm theo chi phí (VA/IC)
- Và một số chỉ tiêu khác …
5. Kết quả nghiên cứu dự kiến:
- Luận giải cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu tì h hì hđói nghèo ở huyện Vũ
Quang, tỉnh Hà Tĩnh.
- Đánh giá một cách khách quan thực trạng nghèo đói và những kết quả đạt
được trong công tác xoá đói giảm nghèo ở huyện Vũ Quang từ năm 2005-2008. Từ
đó rút ra những bài học cần thiết cho việc đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo trong thời
gian tới.
- Đề xuất những g ải pháp phù h ợp nhằm góp phần đẩy nhanh tốc độ xóa
đói giảm nghèo trên địa bàn toàn huy ện
6. Kết cấu của đề tài.
N oài ph ần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục. Luận
văn có 3 chươn :
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về nghèo đói.
- Chương 2: Thực trạng nghèo đói và công tác xóa đói giảm nghèo ở huyện
Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh
- Chương 3: Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả xóa đói giảm
nghèo ở huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh
5
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
NỘI DUNG NGHIÊN C ỨU
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TH ỰC TIỄN VỀ NGHÈO ĐÓI
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI
1.1.1. Khái ni ệm về nghèo đói
Theo quan niệm chung: "Những người có thu nhập dưới 1/3 mức bình q ân của
xã h ội thì coi là loại nghèo khổ". Ở Inđônêxia quy định cụ thể hơn: "Ai có thu nhập
quy ra gạo bình quân đầu người 285kg/ năm trở xuống được coi l à nghèo kh ổ. Cơ
quan hợp tác phát triển Quốc tế Thụy Điển- SIDA mô t ả : "H ộ gia đình nghèo là hộ có
ít tài s ản, túp lều, ngôi nhà ho ặc mái nương t ân của gia đình đó làm bằng gỗ, tre,
bùn, c ỏ, lá, hoặc bằng bẹ cọ và ch ỉ có ít đồ đạc bên trong như chiếu, ổ lá làm ch ỗ
ngủ, gia đình không có đất hoặc có mảnh đất không đảm bảo cuộc sống mong manh
hoặc đất thuê mướn hoặc cấy rẽ. Gia đình có ít vốn và ngu ồn lương thực ít ỏi, không
chắc chắn và l ệ thuộc thời vụ, thu nhập của gia đình thường rất thấp trong những mùa
làm ăn ế ẩm, đó là nh ững khi may có việc làm" [5].
Tuy nhiên, nghèo đói k ông phải là một khái niệm bất biến mà là khái ni ệm
có tính động, thường xuyên bi ến đổi và di chuyển. Ở thời điểm này với một vùng,
một nước nào đó thì chỉ số đo được là nghèo đói hoặc giàu, nhưng sang một thờì
điểm khác, so sánh một vùng khác, c ộng đồng dân cư khác thì chỉ số đó có thể mất
ýngh ĩa. Vì vậy khi nghiên cứu vấn đề nghèo đói ở nông thôn, các nhà khoa h ọc
đưa ra hiều khái niệm khác nhau. Hội nghị về chống đói nghèo Châu Á- Thái Bình
Dươ g (ESCAP) tổ chức tại Băng Cốc (Thái Lan) vào tháng 9/1993 đã đưa ra định
nghĩa: "Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn
những nhu cầu cơ bản của con người đã được xã h ội thừa nhận tuỳ theo trình độ
phát tri ển kinh tế xã h ội, phong tục tập quán của các địa phương" [4].
Có th ể xem đây là định nghĩa chung nhất về nghèo đói, có tính chất hướng
dẫn về phương pháp đánh giá, nhận diện nét chính yếu, phổ biến về nghèo đói.
Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển xã hội tổ chức tại Copenhagen
Đan Mạch năm 1995 đã đưa ra định nghĩa cụ thể hơn về đói
6
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
nghèo: "Người nghèo là t ất cả những ai mà thu nh ập thấp hơn dưới 1 đôla (USD)
mỗi ngày cho m ỗi người, số tiền được coi như đủ mua những sản phẩm thiết yếu để
tồn tại".
Đói là tình trạng con người không có ăn, ăn không đủ lượng dinh dưỡng tối
thiểu cần thiết, sự đứt đoạn trong nhu cầu ăn. Nói cách khác, đói là một khái niệm
biểu đạt tình trạng con người ăn không đủ no, không đủ năng lượng tối thiểu cần
thiết để duy trì sống hàng ngày và không đủ sức để lao động, để tái sản xuất sức lao
động.
Nghèo là khái ni ệm chỉ tình trạng mà thu nhập thực của người dân chỉ dành
chi hầu như toàn bộ cho ăn, thậm chí không đủ chi cho ăn , phần tích lũy hầu như
không có.
Cần phân biệt 2 dạng nghèo: Nghèo tuy ệt đối và ghèo tương đối
- Nghèo đói tuyệt đối:
Theo David O.Dapice, Viện phát tri ển quốc gia Har vald: "Nghèo khổ tuyệt
đối là không có kh ả năng mua một lượng sản phẩm tối thiểu để sống".
Nghèo đói tuyệt đối là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thoả
mãn các nhu c ầu tối t iểu để duy trì cuộc sống. Trên thực tế, một bộ phận dân cư
nghèo tuyệt đối rơi vào t ình trạng đói và thiếu đói.
Giới hạn nghèo đói (tiêu chí nghèo đói) có thể được xác định hoặc căn cứ
vào chi phí ước tính cho một khối lượng hàng hóa cơ bản theo giá cả hợp lý hoặc
căn cứ vào tiêu chu ẩn dinh dưỡng chẳng hạn như lượng calo và chất đạm cần phải
cung cấp cho cơ thể. Tuy vậy đều có những vấn đề về định nghĩa cũng như đo lư g.
Ví dụ: Cơ cấu những hàng hóa cơ bản lại phụ thuộc vào tính chất văn hóa, xã hội
của dân cư cũng như yếu tố khí hậu. Yêu cầu về lượng calo thay đổi tùy theo tuổi,
giới tính, khí hậu và công vi ệc cụ thể. Có những mối quan hệ qua lại phức tạp giữa
yếu tố dinh dưỡng, y tế, giáo dục và tỷ lệ sinh đẻ mà chúng ta chưa thể biết hết mà
phải được chú ý trong các mục tiêu chính sách. Vì vậy thường có yếu tố tùy ti ện
trong định nghĩa về sự đói nghèo tuyệt đối; trên giác độ xã hội thì giới hạn tối thiểu
không th ể xác định theo một số tuyệt đối về sinh học mà cần có sự thay đổi tùy
theo mức độ phát triển chung về kinh tế xã hội và chính trị.
7
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
- Nghèo tương đối:
Nghèo tương đối là tình trạng của một bộ phận dân cư có mức sống dưới
mức trung bình của cộng đồng tại địa phương.
Nghèo tương đối được xét trong tương quan xã hội, phụ thuộc điểm dân cư
sinh sống và phương thức tiêu thụ phổ biến nơi đó, sự nghèo khổ tương đối được
hiểu là những người sống dưới mức tiêu chuẩn có thể chấp nhận được trong những
địa điểm và thời gian xác định. Đây là những người cảm thấy bị tước đoạt những cái
mà đại bộ phận những người khác trong xã hội được hưởng do đó chuẩn mực để
xem xét sự nghèo khổ tương đối thường khác nhau từ nước này sang nước khác
hoặc từ vùng này sang vùng khác, nghèo kh ổ tương đối c ũng l à một hình thức
biểu hiện sự bất bình đẳng trong phân phối và trong thu nhập.
Đánh giá nghèo tương đối phụ thuộc rất hiều vào c ính sách và giải pháp phát
triển của từng nơi. Ngày nay, nghèo tương đối còn được chú trọng nhiều hơn để có
giải pháp thu hẹp sự khác biệt giữa người giàu và người nghèo. Ngoài ra , xem xét
nghèo tương đối còn có ý ngh ĩa lớn khi áp dụng các giải pháp phát triển. Những
nhóm người khác nhau trong một vùng ó tình tr ạng nghèo khổ khác nhau thì chính
sách và gi ải pháp phải khác n au c o từng đối tượng.
Vấn đề nghèo đói t ường đi đôi với phân phối thu nhập, sự phân phối thu
nhập không đồng đều thường dẫn đến sự gia tăng nghèo đói. Do vậy, vấn đề XĐGN
có liên quan m ật thiết với tăng trưởng kinh tế và công b ằng xã hội.
1.1.2.Tiêu chuẩn phân định nghèo đói
1.1.2.1. Quan ni ệm của thế giới
Để xác định tình trạng và mức độ nghèo đói, người ta thường căn cứ vào các
tiêu chí về lĩ h vực kinh tế mà trước hết là dựa trên thu nhập bình quân tính theo đầu
ngư i một năm hoặc tháng theo hai khu vực điển hình là thành thị và nông thôn cụ
thể:
- Thu nhập tính từ nguồn do nông hộ sản xuất ra đó là nguồn thu rất quan
trọng của hầu hết người nghèo trên th ế giới, nguồn thu khác do phân phối lại của xã
hội từ các phần phúc lợi của y tế, văn hóa.
- Chi tiêu tính trên một đầu người/ năm (tháng) gồm tất cả các chi phí về ăn,
ở, mặc, đi lại và các kho ản chi phí khác.
8
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Tiêu chí này liên quan mật thiết về chế độ dinh dưỡng, năng lượng (calo) trên
đầu người trong ngày, y tế, giáo dục ... thu nhập quốc dân BQ đầu người là một trong
những căn cứ để đo mức độ, trình độ phát triển chung của một nước so với một nước
khác. Tuy nhiên ch ỉ tiêu này ch ỉ mang tính chất tương đối và có nh ững hạn chế nhất
định, bởi lẽ chỉ số trung bình cao về tổng thu nhập quốc gia (GNI) hay tổng sản phẩm
quốc nội (GDP) là hết đói nghèo. Chỉ tiêu này được ngân hàng thế giới (WB) đưa ra để
tính mức độ giàu nghèo c ủa các quốc gia theo 2 phương pháp sau:
+ Theo phương pháp Atlas được phân ra làm 5 loại về sự gi àu nghèo c ủa
các nước (lấy mức thu nhập năm 1990)
 Trên 25.000 USD/năm là nước giàu
 Từ 10.000 USD/ năm đến dưới 25.000 USD/ năm là nước khá giàu
 Từ 2.500 USD/ năm đến dưới 10.000 USD/ ăm là nước trung bình
 Từ 500 USD/ năm đến dưới 2.500 USD/ năm là nước nghèo

 Dưới 500 USD/ năm là nước cực ngh èo
(Theo cách này, Việt Nam xếp thứ 153/158 nước tại thời điểm nghiên cứu)
WB cũng đã đưa ra thang đo nghèo đói tính theo đầu người như sau:
 Đối với nước ngh èo: Các cá nhân b ị coi là nghèo đói khi mà có thu nhập
0,5 USD/ngày
 Đối với các nước đang phát triển là 1 USD/ngày

 Các nước thuộc châu Mỹ la tinh và Caribe là 2 USD/ ngày

 Các nước Đông Âu là 4 USD/ ngày

 Các nước công nghiệp phát triển là 14,4 USD/ ngày.
+ Theo phương pháp p.p.p là phương pháp sức mua tương đương tính bằng
USD (theo cách này thì Việt Nam xếp thứ 116/176 nước tại thời điểm năm 1993).
Các nhà khoa h ọc khi xác định thước đo sự nghèo khổ thường vạch ra giới
hạn nghèo khổ, giới hạn này biểu hiện dưới dạng thu nhập gia đình tính BQ đầu
người nếu thu nhập gia đình dưới hạng nghèo khổ thì được coi là nghèo, còn quy
mô c ủa sự nghèo khổ đó được tính theo tỷ lệ hộ nghèo trên t ổng số hộ trong vùng,
khu vực hay toàn quốc.
9
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Từ sự phân tích định tính đến phân tích định lượng, các nhà xã h ội học cũng
như các nhà kinh tế học đưa ra 2 cách tính như sau:
 Cách thứ nhất: Giới hạn nghèo khổ được xác định tương đương với mức
thu nhập của những người làm dịch vụ xã hội trong những năm đầu thập niên 60.
 Cách thứ hai: Lấy số liệu chi tiêu cho lương thực, thực phẩm đủ sống cho
một gia đình nhân với 3 sẽ ra mức giới hạn nghèo khổ (nay còn g ọi là m ức thu
nhập tối thiểu của đời sống) theo tiêu chuẩn này thế giới hiện nay còn h ơn 1,3 tỷ
người nghèo đói.

- Ngoài ra chỉ số HDI (chỉ số phát triển con người) ch ỉ số PQLI (chỉ số chất
lượng vật chất của cuộc sống) cũng được người ta sử dụng. Chỉ số này đề cập đến
các vấn đề như tuổi thọ bình quân, trình độ học vấn, tăng trưởng kinh tế và một số
chỉ tiêu về khả năng đảm bảo tự do và phát tri ển cá hân.
Nếu chúng ta kết hợp cả 3 chỉ số GDP,HDI và PQLI sẽ cho phép chúng ta
nhìn nhận nước giàu, nước nghèo một cách chính xác và khách quan hơn.
1.1.3.2. Quan niệm của Việt Nam.
Việt Nam quan niệm về nghèo đói đơn giản và trực diện hơn. Qua một cuộc
tham vấn có sự tham gia của người dân miền núi họ cho rằng: "Nghèo đói là gì ư?
Chính là hôm nay con tôi ăn khoai, ngày mai không biết con tôi ăn gì? bạn nhìn nhà
ở của tôi thì biết, trong nhà nhìn thấy mặt trời, khi mưa trong nhà cũng như ngoài
sân" . Người Hà Tĩnh quan niệm: "Nghèo đói đồng nghĩa với nhà tranh tre dột nát,
không đủ đất đai sản xuất, không có trâu, bò, không có ti vi, con cái thi ếu học, ốm
đau không có ti ền chữa bệnh."
Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế xã hội của nước ta và hiện trạng đời
sống trung bình phổ biến của dân cư hiện nay, có thể xác lập các chỉ tiêu đánh giá
về đói nghèo theo mấy chỉ tiêu chính sau đây:
- Chỉ tiêu thu nhập và chi tiêu
Mức thu nhập của các đối tượng khác nhau thì sẽ khác nhau. Chẳng hạn công
nhân viên ch ức có thu nhập chính từ lương, còn nôn g dân có thu nh ập chính từ sản
xuất nông nghiệp, dịch vụ. Ở Việt Nam do đặc điểm ngoài môt s ố cán bộ công nhân
viên chức và một số lao động ở thành thị còn l ại khoảng 80% dân số là nông thôn
10
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
nên thu nhập chủ yếu là từ sản xuất nông nghiệp. Do đó để tránh sự biến động giá
cả theo thời gian là sự chênh lệch giữa các địa phương người ta dùng g ạo để làm
đơn vị tính toán và so sánh độ nghèo đói.
+ Tổng cục Thống kê đã đưa ra giới hạn đói nghèo mức thu nhập bình quân
đầu người tương đương 16,2kg gạo/tháng với cơ cấu sử dụng bao gồm:
 Chi cho ăn : 13kg/ người/ tháng
 Mặc và ở : 2,1kg/ người/ tháng
 Văn hóa, giáo dục, y tế và đi lại : 1,1kg/ người/ tháng .
Tổng cộng lại nếu một gia đình có thu nhập BQ/ người/ háng dưới 15,1kg
gạo thì được gọi là hộ nghèo tuyệt đối. Họ chỉ có thể trang rải cho ăn, mặc chưa thể
nói đến các nhu cầu khác của xã hội như vui chơi, giải trí, văn óa tinh thần.
+ Xét thu nhập bằng tiền để xác định mức độ ghèo đói như sau:
Nghèo tuyệt đối: Bộ phận dân cư ở nông thôn có m ức sống tối thiểu
25.000đ/ người/ tháng hay 300.000đ/ người/ năm. C òn ở thành thị 30.000đ/ người/
tháng hay 360.000đ/ người/ năm.
+ Theo đánh giá của Cục Thống kê năm 1993, qua kết quả điều tra tình trạng
giàu nghèo c ủa nước ta tính ra mức thu nhập BQ đầu người/ tháng của cả nước là
119.000đ trong đó ở nông thôn là 94.440đ, ở thành thị là 220.340đ. Từ đó đã đưa ra
cách phân lo i như sau:
 Hộ nghèo:
Ở thành th ị có thu nhập 70.000đ/ người/ tháng
Ở ô thôn có thu nh ập 50.000đ/ người/ tháng
Hộ đói:
Ở thành thị 50.000đ/ người/ tháng
Ở nông thôn 30.000đ/ người/ tháng
Theo cách này cu ối năm 1993 cả nước có khoảng 3 triệu hộ nghèo đói chiếm
khoảng 23% tổng số hộ, trong đó có khoảng 60 vạn hộ đói chiếm khoảng 4,2 %
tổng số hộ.
+ Thời kỳ 1997- 1998, Bộ LĐTB & XH đưa ra tiêu chuẩn đánh giá nghèo
đói trên cơ sở điều chỉnh một số chỉ tiêu đã đưa ra năm 1993 như sau:
11
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
 Hộ đói: Thiếu ăn từ 3- 6 tháng, dụng cụ gia đình hầu như không đáng kể,
con cái thất học, nhà ở dột nát, thu nhập bình quân người trong hộ 13kg/ tháng
tương đương 45.000đ.

 Hộ nghèo:
Ở miền núi, hải đảo: Bình quân 15kg gạo/người/tháng tương đương 55.000đ.
Ở nông thôn (đồng bằng trung du) bình quân 20kg gạo/ người/ tháng
+ Ngày 01/11/2000, Bộ LĐTB & XH đã có quy ết định số 1143/2000/QĐ-
LĐTBXH về việc điều chỉnh tiêu chuẩn hộ nghèo giai đoạn 2001- 2005 như sau:
 Vùng nông thôn đồng bằng: 100.000đ/người/tháng hay 1.200.000đ/người/ năm
 Vùng nông thôn mi ền núi, hải đảo: 80.000đ/ người/ háng hay 960.000đ/
người/ năm
 Vùng thành th ị: 150.000đ/ người/ tháng hay 1.800.000đ/ người/ năm.
Những hộ có mức thu nhập BQ đầu người dưới mức quy định trên được coi
là hộ nghèo.
+ Sau 20 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta bước đầu phát triển với tốc độ
tăng trưởng cao. Đời sống mọi mặt của nhân dân được nâng lên rõ r ệt. Vì vậy, nhà
nước tiếp tục điều chỉnh chuẩn nghèo áp d ụng cho giai đoạn 2006- 2010 như sau:
 Khu vực nông thôn dưới 200.000đ/ người/ tháng
Khu vực thành thị: Dưới 260.000đ/ người/ tháng
Bảng 1.1: Hộ nghèo đói theo tiêu chuẩn của Bộ LĐTB&XH
(thời kỳ 1997- 1998, 2001-2005 và 2006 -2010)
Nhóm h ộ
1997-1998
2001-2005 2006- 2010
Gạo (kg) Tiền (đ)
1. Hộ đói 13 45.000
2. Hộ nghèo
- Miền núi 15 55.000 80.000
- Nông thôn 20 70.000 100.000 200.000
- Thành thị 25 90.000 150.000 260.000
(Nguồn số liệu từ tài li ệu của bộ LĐTB&XH)
12
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
+ Chuẩn mực từ 2006- 2010 được áp dụng cho tất cả các địa phương và các
vùng trong c ả nước, tuy nhiên căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế xã hội và kết
quả thực hiện xóa đói giảm nghèo địa phương nào có đủ điều kiện sau đây có thể
đưa ra chuẩn đói nghèo cao hơn chuẩn đói nghèo nêu trên.
 Thu nhập BQ đầu người cao hơn thu nhập BQ đầu người của cả nước
Có t ỷ lệ hộ nghèo đói thấp hơn tỷ lệ bình quân chung của cả nước
 Có ngu ồn lực cân đối cho các giải pháp hỗ trợ xóa đói giảm nghèo.
Tóm l ại, ở nước ta xác định chuẩn đói nghèo dựa vào chỉ ti êu thu nhập bình
quân đầu người, có nhiều quan điểm khác nhau, nhưng hiện nay các địa phương
đang áp dụng chuẩn đói nghèo do Bộ LĐTB&XH đưa ra thời kỳ 2006- 2010.
- Chỉ tiêu về nhà ở và ti ện nghi sinh hoạt
Những người nghèo đói thường sống trong những căn hộ tồi tàn, nhà tranh
vách đất, đồ dùng sinh ho ạt không có g ì ngoài giường gỗ, tre, phản và vài thứ khác
dưới mức trung bình. Tuy nhiên có một số người tuy nghèo đói nhưng vẫn ở nhà
xây, có vài đồ dùng sinh ho ạt khác đó là tài s ản do cha ông để lại hoặc là tài s ản
có trước khi lâm vào nghèo đói
- Chỉ tiêu về tư liệu sản xuất
Tư liệu sản xuất (TLSX) cũng là một yếu tố để đánh giá mức độ nghèo đói,
người nghèo thường TLSX rất ít, công cụ sản xuất phần lớn thô sơ, các thứ khác
như đất đai, vườn, ao chuồng đều ít hoặc không có để làm phương tiện sinh sống.
Chỉ một số rất hữu hạn có TLSX khá nhưng do kém hiểu biết, không có kinh
nghiệm hoặc lười nhác cũng bị rơi vào tình cảnh nghèo đói.
- Chỉ tiêu về vốn
Thông thường đã lâm vào c ảnh nghèo đói không có v ốn để dành họ thường
vay mượn để mua lương thực cứu đói, hoặc đầu tư sản xuất. Người nghèo thường bị
động trong cuộc sống, phải bán lúa hoặc hoa màu non, gán ru ộng vườn, vay mượn
với lãi suất cao, phải làm thuê để trả nợ, kiếm sống qua ngày; một bộ phận dân cư
dễ rơi vào các tệ nạn xã hội như trộm cắp, cướp dật, mại dâm. Nếu không có các
13
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
chính sách xã hội để trợ giúp cho nh ững người nghèo thì dễ làm cho mâu thu ẫn xã
hội trở nên gay gắt thậm chí rối loạn.
Qua việc xem xét đánh giá các ch ỉ tiêu trên, chúng ta nhận diện vấn đề
nghèo đói rõ ràng h ơn nhất là tính chất kinh tế- xã hội của hiện tượng đói nghèo các
hậu quả tiêu cực của đói nghèo xét t ừ bình diện xã hội, đều bắt nguồn và phát sinh
tr ực tiếp từ căn nguyên kinh tế.
1.2. THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO VÀ KINH NGHI ỆM XOÁ ĐÓI GIẢM
NGHÈO
1.2.1. Thực trạng đói nghèo trên thế giới
Theo số liệu của WB đưa ra trong năm 2001 trên toàn hế giới có 1,1 tỉ người
(tương ứng với 21% dân số thế giới) có ít hơn 1 USD tính t eo sức mua địa phương và
vì thế được xem là rất nghèo: Năm 1981 là 1,5 tỉ gười (40% dân số thế giới), năm 1987
là 1,227 tỉ người (30% dân số thế giới), năm 1993 là 1,314 tỉ người (29% dân số thế
giới) tỷ lệ người nghèo đã giảm từ 27,9% năm 1990 xuống 21,3% năm 2001 nghĩa là
đã có 118 tri ệu người thoát khỏi t ình trạng nghèo khó cùng c ực. Nếu chiều hướng này
tiếp tục được duy trì thì mục tiêu phát tri ển thiên niên k ỷ về xóa đói giảm nghèo vào
năm 2015 có thể đạt được xét trên phạm vi toàn cầu, với số người nghèo khổ giảm
xuống dưới mức 735 triệu người so với 1,22 tỉ người năm 1990.
Báo cáo năm 2006 của Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc về thực hiện chương
trình hành động đối với các nước chậm phát triển nhất thế giới, đã khẳng định mặc
dù vi ện trợ phát triển từ năm 2002 đã tăng nhưng tỷ lệ đói nghèo ở các nước này
vẫn khô được cải thiện. Báo cáo cho biết ở các nước chậm phát triển nhất, tỷ lệ đói
ghèo vẫn tiếp tục tăng và chỉ số an ninh xã hội vẫn rất đáng lo ngại. Nạn nghèo đói
kinh niên tiếp tục làm trầm trọng thêm những căn bệnh thế kỷ như HIV/AIDS và
suy thoái môi trường. Tuổi thọ trung bình của dân số ở 7 trong 50 nước chậm phát
triển nhất thế giới đang giảm nhanh vì dịch bệnh HIV/AIDS. Báo cáo còn ch ỉ rõ b
ức tranh về tình nghèo đói trên thế giới vẫn cho thấy tình trạng không đồng đều trên
phạm vi khu vực. Thành tích giảm nghèo chủ yếu diễn ra ở các nước Đông Á, vùng
Thái Bình Dương và Nam Á là những khu vực có nhi ều khả năng đạt được mục
tiêu XĐGN trên phạm vi quốc gia vào năm 2015. Theo
14
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Liên Hợp Quốc mỗi ngày có kho ảng 30.000 trẻ em chết vì nguyên nhân nghèo khổ.
Phần lớn những người này sống ở Châu Á. Các thành viên Liên Hợp Quốc trong
cuộc họp thiên niên kỷ năm 2000 đã nhất trí với mục tiêu đến năm 2015 giảm một
nửa số người có ít hơn 1 USD. Nhưng theo thông tin WB vào tháng 4/2004 đã đạt
được mục tiêu này ở một số nước. Trong khi nhờ vào tăng trưởng kinh tế tại nhiều
vùng c ủa Châu Á tỷ lệ người nghèo giảm xuống rõ r ệt (từ 58% xuống còn 16% ),
tại Đông Á thì con số những người nghèo nh ất lại tăng lên ở Châu Phi (gần gấp đôi
từ năm 1981 đến năm 2001 phía nam sa mạc Sahara).Tại Đông Âu và Trung Á
những người nghèo nhất đã tăng lên 6% dân số. Nếu như đặt ranh giới nghèo là 2
USD m ỗi ngày thì tổng cộng có 2,7 ỉ người nghèo gần một nửa dân số thế giới.
Bảng 1.2: Thực trạng nghèo đói và bất bình đẳng
trong phân ph ối thu nhập ở ASEAN
Nghèo đói ch. lệch
Tên nước Hệ số giàu/
Cả nước Thành Nông
Thị thôn Gini nghèo
Inđônêxia 24 19,1 26 0,34 4,81
Malayxia 13,4 5,3 18,6 0,464 -
philipin 40 24 54 0,45 10
Xingapo - - - 0,41 7,15
Thailan 11,4 6,1 7,3 0,515 15,8
Việt Nam 37 9,0 45 0,357 5,51
Lào 38,6 26,9 41 0,304 4,21
Cămpuchia 36 25,4 40 - -
Mianma 22 23,9 22,4 - -
(Nguồn số liệu tập huấn cho cán b ộ của Bộ LĐTB&XH)
Ở khu vực Đông Á, mặc dù đã đạt nhiều tiến bộ trong xóa đói giảm nghèo,
nhưng thực trạng nghèo đói vẫn còn khá nghiêm tr ọng và thách th ức lớn đối với
các nước này. Chênh l ệch giữa 20% nghèo nhất trong ASEAN cũng khá lớn, trầm
trọng nhất là Thái lan (15,8 lần), Philipin (hơn10 lần), Singapo (hơn 7 lần) [5].
15
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Ở Áo theo số liệu của Bộ Xã hội (báo cáo v ề tình trạng xã hội 2003-2004)
năm 2003 hơn 1 triệu người nghèo (13,2%), năm 2002 có 900.000 người (12,%),
năm 1999 là 11% dân số nghèo. Ranh giới nguy cơ nghèo là 60% của thu nhập
trung bình. Theo đó, trung bình 8 người thì có một người có thu nh ập ít hơn 785
Euro/ tháng. Phụ nữ có nguy cơ nghèo cao hơn (14%). Ở Áo còn có "nghèo nguy
kịch" khi ngoài việc thiệt thòi v ề tài chính còn thiếu thốn hay hạn chế nhất định
trong những lĩnh vực sống cơ bản. Trong năm 2003 có 467.000 người (5,9% dân số)
nghèo nguy kịch. Theo một bản báo cáo của hội nghị về nạn nghèo, l ần đầu tiên có
số liệu về cái gọi là "working poor": Tại Á o có 57.000 người ngh èo m ặc dầu là có
việc làm, những người làm việc cho đến 20 tiếng hằng tuần có nguy cơ nghèo gấp
đôi những làm việc từ 31 đến 40 tiếng.[32]
Ở Đức, thu nhập tương đương sau thuế hà g thá g do Cục Thống kê Liên
bang tính toán vào năm 2002 là 1.217 Euro trong các tiểu bang cũ và 1.008 Euro
trong các tiểu bang mới. Theo các tiêu chí của liên minh Châu Âu cho ranh gi ới
nghèo (60%), ranh giới nghèo nằm vào kho ảng 730,20 Euro cho phía tây và 604,80
Euro cho phía đông nước Đức.
Theo số liệu từ "Báo cáo giàu và nghèo l ần thứ hai" do Chính phủ Liên bang
Đức đưa ra trong tháng 3 năm 2005 thì năm 2003 có 13,5% dân số nghèo. Năm
2002 là 12,7% năm 1998 là 12,1% hơn 1/3 những người nghèo là nh ững người
nuôi con một mình, vợ chồng có hơn 3 con chiếm 19% trong số người nghèo.
Trẻ em v à thanh niên ở Đức có nguy cơ nghèo cao, 15% trẻ em dưới 15 tuổi
và 19,1% từ 16 -24 tuổi thuộc vào diện này. Số trẻ em sống nhờ vào trợ cấp xã hội ở
Đức tă g thêm 64.000 lên đến 1,08 triệu năm 2003 và đạt đến 1,45 triệu trong 2004-
2005. Theo UNICEF, trẻ em nghèo ở Đức tăng hơn so với phần lớn các nước công
nghiệp. Thêm vào đó nghèo có ảnh hưởng lớn đến cơ hội giáo dục (theo nghiên cứu
của hội từ thiện công nhân).
Ngược lại thì nạn nghèo ở người già tại Đức giảm từ 13,3% năm 1998 xuống
11,4% trong năm 2003. Thế nhưng nạn nghèo ở đây dự đoán sẽ tăng vì những người
thất nghiệp, làm việc nửa ngày và người thu nhập ít hiện đang có nhiều, sẽ có tiền
nghỉ hưu ít và thêm vào đó là mức nghỉ hưu của tất cả những người về hưu
16
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
trong tương lai (tất cả những người làm việc hiện nay) sẽ bị giảm đi theo các cải tổ.
Theo một nghiên cứu của Dcutshes Institut thì 1/3 công dân liên bang có nguy c ơ
nghèo trong tuổi già. Nguyên nhân bên c ạnh sự tăng tuổi thọ là các c ải tổ về chế độ
hưu của năm 2001 và năm 2004 giảm mức độ tiền hưu theo luật pháp xuống khoảng
18% và nhiều công nhân liên bang không s ẵn sàng tự lo trước tuổi già và không
muốn hay khô ng có kh ả năng (khoảng 60%) [5].
Theo số liệu báo cáo của Cục Điều tra dân số tháng 8/2005 thì ở Mỹ những
người có thu nhập dưới ranh giới nghèo đã liên ti ếp tăng đến lần thứ tư. Có 12,7%
dân số hay 37 triệu người nghèo đã tăng 0,2% so với năm rước đó. Một gia đình 4
người được coi là nghèo khi ch ỉ có thể chi tiêu ít hơn 19.310 đô la Mỹ trong một
năm. đối với những người độc thân thì ranh giới này ở vào k o ảng 9.650 đô la [5].
1.2.2. Thực trạng nghèo và chương trình chống đói ghèo ở Việt Nam
1.2.2.1. Thực trạng nghèo đói ở nước ta
- Thực trạng đói nghèo ở Việt Nam theo chuẩn nghèo giai đoạn 2001-2005
Theo tài liệu tập huấn giảm nghèo ủa Bộ LĐTB&XH năm 2007, từ sau năm
2000 tỷ lệ hộ nghèo đã giảm nhanh: Báo cáo phát tri ển Việt Nam năm 2004 đã ghi
nhận những thành tựu giảm nghèo của Việt Nam là một trong những câu chuyện
thành côn g nhất trong phát triển kinh tế'. Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh trong vòng 5
năm từ 17,2% năm 2001 (2,8 triệu hộ) xuống dưới 7% năm 2005 (1,1 triệu hộ), bình
quân mỗi năm giảm khoảng 34 vạn hộ. Tính đến cuối năm 2005 cả nước có:
+ 12 t ỉnh th ành phố không còn hộ nghèo (tỷ lệ dưới 3%)
+ 14 t ỉnh tỷ lệ hộ nghèo từ 3-5%
+ 25 tỉ h tỷ lệ hộ nghèo từ 5-10%
+ 12 tỉnh tỷ lệ hộ nghèo từ 10-15%
+ 1 tỉnh tỷ lệ hộ nghèo trên 15% (Lai Châu 18,98%)
Tốc độ giảm nghèo không đồng đều giữa các vùng: T ỷ lệ nghèo khu vực miền
núi v ẫn cao gấp 1,7 đến 2 lần so với tỷ lệ hộ nghèo chung của cả nước: Tây Bắc, Tây
nguyên, Bắc Trung Bộ có tốc độ giảm nghèo nhanh nhất và vùng Đông Nam Bộ có tỷ
lệ nghèo thấp nhất. Gần 90% hộ nghèo sống ở nông thôn. Hộ nghèo là dân t ộc thiểu số
còn chi ếm tỷ lệ rất cao ở một số tỉnh như Kon Tum 80%, Gia Lai 77%.
17
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Bảng 1. 3: Tỷ lệ nghèo đói 2000- 2005 (theo chuẩn 2001-2005)
Vùng
T.lệ hộ nghèo Hộ nghèo T.Lệ hộ nghèo Năm 2005/2000
2000 (%) 2005 (hộ ) năm 2005 giảm (%)
1. Đông Bắc 22,35 126.790 6,27 16,08
2.Tây Bắc 33,96 57.828 11,41 22,55
3. ĐB Sông Hồng 9,76 206.545 4,77 4,99
4. Bắc Trung Bộ 25,64 211.928 9,28 16,41
5. Duyên hải N. Tr.Bộ 22,34 113.910 7,59 14,75
6. Tây Nguyên 24,90 82.939 11,86 13,04
7. Đông Nam Bộ 8,88 108.932 4,07 4,81
8. ĐB Sông Cửu Long 14,18 207.600 5,67 8,51
Toàn Qu ốc 17,18 1.003,608 6,53 10,65
(Nguồn tài li ệu tập huấn của bộ LĐTB&XH)
Kết quả xóa đói giảm nghèo chưa bền vững: Qua xem xét sự phân bố về thu
nhập của các hộ gia đình cho thấy òn t ỷ lệ lớn hộ gia đình nằm ngay sát cận trên
chuẩn nghèo và n ếu gặp thiên tai, rủi ro, sự thay đổi của cơ chế chính sách và tác
động của quá trình hội nhập th ì khả năng tái nghèo của nhóm hộ này rất lớn .
Tốc độ giảm nghèo c ủa n óm dân tộc thiểu số chậm: Khu vực miền núi tỷ lệ
hộ nghèo giảm nhanh hơn khu vực đồng bằng và thành th ị, nhưng tỷ lệ hộ nghèo ở
khu vực miền núi vẫn cao hơn nhiều. Mặc dù s ố lượng hộ nghèo là dân t ộc thiểu
số đã giảm nhưng tỷ lệ trong tổng số hộ nghèo của cả nước từ năm 1992 đến năm
2004 có chi ều hướng tăng lên, điều đó cho thấy tốc độ giảm nghèo của dân tộc
thiểu số chậm hơn tốc độ chung của cả nước. Nhóm dân tộc có tỷ lệ hộ nghèo cao là
Vân Kiều chiếm 60,3%; PaKô 58,5% và H.Mông 35% (s ố liệu năm 2003).
Bảng 1. 4: Tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số nghèo trong tổng số hộ nghèo
Dân t ộc 1992 1998 2005
Dân tộc thiểu số 21 29 36
Dân tộc Kinh 79 71 64
Chung 100 100 100
(Nguồn tài li ệu tập huấn cán bộ của Bộ LĐTB&XH)
18
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Khoảng cách chênh lệch về thu nhập và chi tiêu gi ữa các nhóm dân cư, giữa
nhóm giàu và nhóm nghèo, gi ữa các vùng kinh t ế, giữa khu vực thành thị và nông
thôn v ẫn có xu hướng gia tăng.
- Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới (2006-2010)
Do mức sống của người dân nói chung ngày tăng, cùng với định hướng
chung là từng bước tiếp cận với các nước đang phát triển trong khu vực về XĐGN,
nên chuẩn nghèo 2001-2005 không còn phù h ợp với giai đoạn mới. V ì vậy, Chính
phủ đã ban hành quy ết định 170/2005/QĐ-TTg ngày 8/7/2005 v ề ban hành chuẩn
nghèo áp d ụng cho giai đoạn 2006-2010 như sau:
 Đối với khu vực nông thôn, những hộ có thu nhập b ình quân đầu người
một tháng từ 200.000 đồng trở xuống.
 Đối với khu vực thành thị, những hộ có thu hập bình quân đầu người một
tháng từ 260.000 đồng trở xuống.
Những hộ có thu nhập bình quân đầu người thấp hơn hoặc bằng chuẩn nghèo
được xác định là hộ nghèo. Theo chuẩn nghèo nêu trên, ước tính cuối năm 2005 cả
nước có 3,9 triệu hộ nghèo, chi ếm 22% số hộ toàn quốc. Vùng có t ỷ lệ hộ nghèo
cao nhất là vùng Tây B ắc (42%) và Tây Nguyên (38%), thấp nhất là vùng Đông
Nam Bộ (9%)...
Biểu đồ 1.1. Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn giai đoạn 2006 - 2010 năm 2005
45
40
35
30
25
20
15
10
5
0
42
38
35
33
23 22
18
14
9
TB ĐB ĐBSH BTB DHNTB TN ĐNB ĐBSCL BQ
19
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
1.2.2.2. Chương trình xoá đói giảm nghèo của Việt Nam
Ngay từ khi nước ta mới giành được độc lập (1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
quan tâm ngay đến nhiệm vụ chống đói nghèo. Người coi đói nghèo là một thứ "giặc"
như "giặc dốt", "giặc ngoại xâm". Người khẳng định phải làm sao cho dân “ai cũng có
cơm no, mặc ấm, ai cũng được học hành ”. Người chủ trương "làm cho người nghèo thì
đủ ăn, người đủ ăn thì khá giàu, ng ười khá giàu thì giàu thêm" . Tư tưởng này của Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã được Đảng ta quán triệt trong quá trình xây dựng CNXH, nhất là
thời kỳ đổi mới. Trong văn kiện đại IX, Đảng ta đã khẳng định: "Khuyến khích làm
giàu h ợp pháp, đồng thời ra sức xóa đói giảm nghèo" [10]. Mục iêu chi ến lược xóa
đói giảm nghèo thời kỳ 2001-2010 do đại hội đề ra là "Phấn đấu đến năm 2010 về cơ
bản không còn h ộ nghèo, thường xuyên cũng cố thành quả xóa đói giảm nghèo" [10].
Báo cáo chính trị đại hội X cũng khẳng định "Khuyến khích, tạo điều kiện để mọi người
dân làm giàu theo pháp lu ật , thực hiện có h ệu quả các chính sách xóa đói giảm
nghèo..., phấn đấu không còn h ộ đói, giảm mạnh hộ nghèo, tăng nhanh số hộ giàu,
từng bước xây d ựng gia đình, cộng đồng và xã h ội phồn vinh" [11]. Từ năm 1992 các
hoạt động xóa đói giảm nghèo được thực hiện như mục tiêu quốc gia. Đến năm 1998
xóa đói giảm nghèo đã thực sự trở thành một CTMTQG. Trong nông nghi ệp- nông
thôn, nơi tập trung phần lớn người nghèo, Chính phủ đã thực hiện chính sách giao đất
giao rừng cho nông dân kết hợp với việc cung cấp tín dụng thông qua quỹ cho vay ưu
đãi hộ nghèo. Ngân hàng chính sách xã h ội cùng v ới ngân hàng NN&PTNT là hai tổ
chức tài chính cung cấp tín dụng chủ yếu cho nông dân.
Để tập trung nguồn lực, hỗ trợ trực tiếp các xã nghèo, h ộ nghèo, tạo điều
kiện và môi trường xoá đói giảm nghèo bền vững, ngày 14/1/2008, Thủ tướng
Chính phủ đã ban hành quy ết định số 5/1998- QĐ-TTg về quản lý CTMTQG, theo
đó xoá đói giảm nghèo được nâng lên thành 1 trong 7 CTMTQG tr ọng điểm. Ngày
23/7/1998, Thủ tướng Chính phủ đã ký quy ết định số 133/1998/QĐ-TTg phê duyệt
CTMTQG về XĐGN giai đoạn 1998- 2000, chương trình này nhằm tạo ra những
điều kiện thuận lợi, phù h ợp để hỗ trợ cho người nghèo sản xuất, tăng thu nhập
XĐGN. Tổng nguồn vốn đầu tư thực hiện chương trình này khoảng 10.000 tỷ đồng.
20
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Ngày 4/5/2001, Thủ tướng Chính phủ đã phê duy ệt các CTMTQG giai đoạn
2001-2005. Từ đây, các hoạt động XĐGN được lồng ghép thêm chương trình hỗ trợ
tạo việc làm, trở thành CTMTQG về XĐGN và hỗ trợ việc làm. Mục tiêu của
chương trình này là: Phấn đấu đến 2005 sẽ giảm tỷ lệ hộ nghèo (theo tiêu chí giai
đoạn này) của Việt Nam xuống dưới 10% bình quân mỗi năm giảm từ 1,5-2%
(khoảng 28-30 vạn hộ/năm), không để tái đói kinh niên, đảm bảo cho các hộ nghèo
có đủ cơ sở hạ tầng thiết yếu (thuỷ lợi nhỏ, trường học, trạm y tế, đường dân sinh,
nước sinh hoạt, chợ).
Phấn đấu mỗi năm có từ 1,4-1,5 triệu việc làm, gi ảm ỷ lệ lao động thất
nghiệp ở khu vực thành thị xuống dưới 6% và tỷ lệ sử dụng hời gian lao động ở
nông thôn lên 80% vào năm 2005. Nội dung của chương tr ình bao gồm các chính
sách hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo, xã nghèo v ề y tế, giáo dục, chính sách an sinh
xã hội, miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp, trợ g úp nhà ở, công cụ lao động, đất sản
xuất và đặc biệt là vốn tín dụng. Các chính sách ưu đãi cho người nghèo được thực
hiện thông qua các dự án hỗ trợ trực tiếp XĐGN bao gồm: Nhóm các dự án XĐGN
chung (gồm các dự án tín dụng cho hộ nghèo vay vốn phát triển sản xuất; dự án
hướng dẫn người nghèo cách làm ăn, khuyến nông, lâm, ngư; dự án xây dựng mô
hình XĐGN ở các vùng khó khăn…) và nhóm các dự án XĐGN cho các
xã nghèo.
Tiếp tục thực hiện các mục tiêu phát tri ển thiên niên k ỷ trước mà nước ta đã
cam kết [26], Chính phủ đã phê duy ệt CTMTQG về XĐGN giai đoạn 2006-2010 theo
quyết định số 20/2007/QĐ-TTg ban hành ngày 05/02/2007. M ục tiêu cụ thể của chươ
g trình là giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 22% năm 2005 xuống còn 10 -11% năm 2010, thu
nhập của nhóm hộ nghèo tăng 1,45 lần so với năm 2005 và 50% số xã đặc biệt khó
khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo thoát khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn.
Chương trình này sẽ áp dụng với những đối tượng là người nghèo, hộ nghèo, xã đặc
biệt khó khăn, xã nghèo, ưu tiên đối tượng hộ nghèo mà ch ủ hộ là phụ nữ, hộ nghèo là
dân t ộc thiểu số, hộ nghèo có đối tượng bảo trợ xã hội (người già, người tàn tật, trẻ em
có hoàn cảnh đặc biệt). Đến năm 2010, đối với các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi
ngang ven biển và hải đảo cơ bản xây dựng đủ các công trình hạ tầng
21
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
thiết yếu, 6 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn tín dụng ưu đãi, thực hiện khuyến
nông - lâm - ngư, chuyển giao KHKT, hướng dẫn cách làm ăn cho 4,2 triệu lượt
người nghèo, miễn, giảm học phí học nghề cho 150 nghìn người nghèo, 100%
người nghèo được Nhà nước cấp thẻ bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh được quỹ bảo
hiểm y tế thanh toán theo quy định; miễn giảm học phí và các kho ản đóng góp xây
dựng trường học cho 19 triệu lượt học sinh nghèo, trong đó có 9 triệu học sinh tiểu
học; tập huấn nâng cao năng lực cho 170 nghìn cán bộ tham gia công tác XĐGN các
cấp trong đó 95% là cán b ộ cấp cơ sở, hỗ trợ để xoá nhà tạm cho 500 nghìn hộ
nghèo, phấn đấu 98% người nghèo có nhu c ầu được trợ giúp pháp lý miễn phí. Bên
cạnh đó, chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 sẽ tạo
điều kiện để người dân tham gia quá trình xây dựng, triển k ai thực hiện chương
trình bảo đảm tính dân chủ, công khai và minh bạch. Nhà ước hỗ trợ trực tiếp cho
người nghèo các chi phí về giáo dục, dạy nghề (m ễn, giảm học phí cấp trực tiếp cho
người học hoặc cơ sở đào tạo), chi phí y tế (cấp thẻ bảo hiểm y tế)…[25]. Đến nay
các chương trình XĐGN đang tiếp tục được đẩy mạnh rộng khắp trong các địa
phương cả nước, tỷ lệ đói nghèo ngày càng gi ảm, đời sống của nhân dân không
ngừng được cải thiện và nâng lên rõ r ệt.
1.2.2.3. Đặc điểm của những người nghèo đói
Đặc điểm nghèo đói ở nông thôn khác ở thành thị. Hộ nghèo nông thôn ch ủ
yếu dựa vào đất đai và lao động, thu nhập chính dựa vào năng suất, sản lượng của
SXNN mà trong đó chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi. Còn ở thành thị hộ nghèo
phải đi làm thuê, bán s ức lao động để kiếm sống. Ở nông thôn hộ nghèo thường ở
nhữ g ơi hẻo lánh, xa cộng đồng, canh tác trên những vùng đất bạc màu cằn cỗi,
thiếu đầu tư chăm sóc nên năng suất thấp. Cơ hội để có thu nhập ngoài sản xuất
nông nghi ệp rất hiếm, với nhu cầu lao động nông nghiệp phụ thuộc vào thời vụ sản
xuất nông nghiệp đã tác động mạnh đến đời sống hộ nông dân khi vào những tháng
giáp hạt. Tại các vùng đồng bằng người nghèo có tài nguyên khá hơn nhưng lại
thiếu các dịch vụ xã hội, chính sách hỗ trợ, cơ sở hạ tầng và hướng dẫn kỹ thuật.
Nhìn chung hộ nghèo có nh ững đặc điểm sau:
22
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
- Hộ nghèo thường có thu nhập thấp, không ổn định, không có việc làm
thường xuyên, có ít tài sản, không có thu nh ập phụ.
- Hộ nghèo có tr ình độ học vấn thấp hơn đại bộ phận dân cư
- Cuộc sống hộ nghèo đói thường phải phụ thuộc người khác, thường phải
vay vốn lãi suất cao chỉ để thỏa mãn nhu cầu tối thiểu
- Người nghèo, hộ nghèo thường có số lượng nhân khẩu trong gia đình cao
hơn bình quân chung. Khi quy mô gia đình càng lớn thì thu nhập b ình quân đầu
thông thường sẽ giảm và khả năng nghèo của hộ sẽ cao hơn. Theo th ống kê năm
1998, mỗi bà mẹ trong nhóm nghèo nhất có trung bình 3,5 con, so với 2,1 con của
nhóm giàu nh ất. Các hộ gia đình đông con và ít lao động dẫn đến tỷ lệ ăn theo trong
gia đình cao, phần lớn hộ có tỷ lệ ăn theo cao là nhữ g ộ ghèo.
- Người nghèo khó ti ếp cận giáo dục- đào tạo. Đối với những hộ nghèo, thu
nhập của họ thường đủ để trang trải cho các nhu cầu về ăn uống và sinh hoạt. Các
chi phí về giáo dục là một gánh nặng trong gia đình. Theo điều tra hộ gia đình năm
2002, chi phí trực tiếp cho giáo dục là r ất đáng kể, nó có thể lên đến 270 nghìn
đồng/ năm chọ một học sinh tiểu c, 455 nghìn đồng/ năm cho học sinh THCS. Mặt
khác đối với rất nh ều ộ nghèo, sức lao động của trẻ em có giá tr ị hơn nhiều so với
việc để chúng đến trường. Lợi ích dài hạn của giáo dục không thể bù đắp được
những tổn thất về thu nhập trong ngắn hạn của gia đình. Để có thêm thu nhập, trẻ
em và những em đ ã đến tuổi lao động (từ 15-18 tuổi) phải bỏ học để lao động sản
xuất hoặc đi l àm thuê. Các s ố liệu thống kê cho thấy người nghèo thường có trình
độ học vấn thấp hơn đại bộ phận dân cư, khoảng 90% người nghèo có trình độ phổ
thông cơ sở hoặc thấp hơn. Tác giả Kim Thị Dung khi nghiên cứu vai trò c ủa tài
chính vi mô đối với XĐGN ở các tỉnh miền núi phía bắc đã bất ngờ phát hiện ra ằng
có nhiều người nghèo khi vay vốn tín dụng họ không thể viết và ký được mà phải
điểm chỉ [44].
- Người nghèo không có ti ếng nói, không có địa vị trong xã hội. Họ là những
người có học vấn thấp, ăn nói không lưu loát, ít tiếp cận với kỹ năng chuyên môn và
công ngh ệ mới, khó tiếp cận với thông tin đại chúng. Trong sản xuất kinh doanh họ
23
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
không ph ải là người làm ăn giỏi. Đặc biệt những người nghèo thường hay tự ty,
phần lớn thời gian dành cho kiếm sống hàng ngày, h ọ ít có điều kiện giao lưu, tham
gia các hoạt động xã hội, đoàn thể. Chính những hạn chế đó đã cản trở người nghèo
tham gia vào các chính quyền địa phương và giảm khả năng tiếp cận với các dịch vụ
công c ộng. Khi họ được xem là những người không tiêu biểu, tiếng nói của họ ít
được coi trọng, họ không có địa vị trong xã hội.
- Người nghèo dễ bị tổn thương: Ăn uống của những người nghèo thường
không đầy đủ, họ dễ bị suy dinh dưỡng, đặc biệt là ở trẻ em. Thiếu tiền chữa bệnh
nên thường mắc nhiều bệnh tật, bệnh kéo dài và b ệnh nặng không có iền chạy chữa.
Người nghèo vì mục đích kiếm kế sinh nhai, họ thường l àm những công
việc nặng nhọc, độc hại dễ bị tai nạn nghề nghiệp gây biến động mạnh đến thu nhập
của gia đình đặc biệt nếu xảy ra đối với lao động chính tro g gia đình.
Trong sản xuất kinh doanh, đặc biệt là SXNN những bất lợi về thời tiết
thường gây mất mùa, thu ho ạch không đủ ăn, người nông dân trở nên thiếu đói.
Điều này dễ nhận ra đối với người nông dân ở các tỉnh miền Trung là vùng có khí
hậu khắc nghiệt, thời tiết thất thường, không thuận lợi cho SXNN. Đặc biệt mất mùa
ho ặc thiệt hại trong đầu tư bằng vốn vay trong chăn nuôi gia súc, gia c ầm, nuôi
tôm...là nh ững nguy cơ làm cho người nông dân trở nên nghèo khó.
Người nghèo còn d ễ bị tổn thương trước những biến động về giá cả thị
trường. Do khối lượng sản phẩm hạn chế, khi giá cả thị trường biến động người
nghèo không đủ để bù đắp chi phí. Sản phẩm làm được bán ra thì rẻ, nhưng sản
phẩm tiêu dù hàng ngày mua vào l ại hết sức đắt đỏ.
- Ở thành thị hay nông thôn đều có người nghèo, nhưng cơ hội việc làm cho
ngư i nghèo ở thành thị lớn hơn ở nông thôn. Nông thôn người nghèo sống nhờ vào
SXNN giá trị thu nhập thấp, tỷ số lệ thuộc cao. Ở nông thôn, đặc biệt là vùng sâu
vùng xa cơ sở hạ tầng yếu kém, người dân khó có thể tiếp cận với các dịch vụ xã
hội, nguy cơ nghèo luôn rình rập họ. Mặt khác tỷ lệ dân số sống ở nông thôn lớn
(trên 80%) nên người nghèo hầu như tập trung ở nông thôn. Theo tổng cục thống kê
năm 2002 hộ nghèo ở thành thị chỉ có 10,6% trong khi ở nông thôn là 26,9% và
năm 2004 ở thàng thị là 8,6% còn ở nông thôn là 21,2% [29].
24
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
1.2.2.4. Nguyên nhân d ẫn đến nghèo đói
Nghèo đói là hậu quả của nhiều nguyên nhân, ở Việt Nam nguyên nhân
chính gây ra đói nghèo có thể phân theo 3 nhóm:
- Nhóm nguyên nhân khách quan
+ Những biến động về chính trị xã hội, chiến tranh, thiên tai, điều kiện sản
xuất khó khăn là một trong những nguyên nhân làm cho n gười nông dân trở nên
nghèo đói. Do nguồn thu nhập bấp bênh, khả năng tích lũy kém n ên h ọ khó có kh ả
năng chống chọi với những biến cố xảy ra trong cuộc sống như mất m ùa, m ất việc
làm, thiên tai, m ất sức lao động... Với khả năng kinh tế mong manh của các hộ gia
đình nghèo trong khu vực nông thôn, những đột biến này s ẽ ạ o ra những đột biến
lớn trong cuộc sống của họ. Những vùng k hí hậu khắc ng iệt, thiên tai, bão l ụt, hạn
hán, đất đai cằn cỗi, địa hình phức tạp, giao thô g khó khăn, kinh tế chậm phát triển,
hậu quả chiến tranh để lại có t ỷ lệ hộ nghèo cao hơn. Theo thống kê tỷ lệ hộ nghèo
năm 2002 ở Tây Nguyên là 51,8% ở miền núi phía bắc và bắc Trung bộ 43,9% cao
hơn nhiều so với vùng đồng bằng sông H ồng 22,4% và vùng đồng bằng
sông C ửu Long 23,4%.
+ Rủi ro cũng là m ột nguyên nhân làm cho người dân trở nên nghèo đói, đặc
biệt là ốm đau và tai n n. Nhi ều rủi ro trong cuộc sống, sản xuất mà chưa có các
thiết chế phòng ng ừa hữu hiệu, dễ tái nghèo trở lại. Do không có tay nghề và thiếu
kinh nghiệm làm ăn, thu nhập thấp khả năng đối phó và khắc phục rủi ro của người
nghèo kém có th ể còn g ặp rủi ro hơn nữa. Theo báo cáo của WB, ốm đau, bệnh tật
kéo dài là uyên nhân làm cho các h ộ gia đình bị sa sút trong những năm gần đây
ở Việt Nam.
- Nhó m nguyên nhân ch ủ quan của người nghèo
Thiếu kiến thức làm ăn, thiếu vốn, đông con, thiếu lao động, mắc các tệ nạn
xã hội hay lười lao động...
+ Người nghèo hầu hết là những người có trình độ học vấn thấp, thiếu hiểu
biết, không có điều kiện tiếp thu KHKT vào sản xuất, trình độ học vấn thấp; khả
năng kiếm việc làm trong khu vực khác, lĩnh vực khác, những công việc có thu
25
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
nhập cao hơn và ổn định hơn cũng bị hạn chế. Mặt khác do kiến thức hạn chế họ
không có kh ả năng phân tích thị trường để có định hướng SXKD những sản phẩm
đem lại thu nhập cao.
+ Mức thu nhập của họ hầu như chỉ đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu
nên họ không có điều kiện để nâng cao trình độ của mình trong tương lai để thoát
khỏi cảnh nghèo khó. Bên cạnh đó, trình độ học vấn thấp ảnh hưởng đến các q y t
định liên quan đến giáo dục, sinh đẻ, nuôi dưỡng con cái đến không những thế hệ
hiện tại mà cả thế hệ trong tương lai [12].
+ Quy mô gia đình có ảnh hưởng trực tiếp đến hu nhập b ình quân đầu
người trong hộ. Đông con vừa là nguyên nhân v ừa là ệ quả của đói nghèo. Tỷ lệ
sinh trong các hộ gia đình nghèo còn rất cao. Tro g ăm 1998, mỗi bà mẹ trong
nhóm nghèo nh ất trung bình có 3,5 con, so với 2,1 con của nhóm giàu nhất. Một
trong những nguyên nhân d ẫn đến tỷ lệ sinh cao trong các hộ nghèo là do họ không
có điều kiện tiếp cận với các biện pháp tránh thai an toàn. Mặt khác, nhận thức trách
nhiệm của các cặp vợ chồng trong việc sinh đẻ có kế hoạch cũng chưa cao. Những
hộ gia đình sinh n iều con, đẻ dày một mặt hạn chế sức lao động của bà mẹ, mặt
khác phải chi p í th êm một khoản không ít để nuôi con nhỏ. Như vậy việc sinh đẻ
không có kế ho ch sẽ làm cho quy mô gia đình tăng lên và làm cho tỷ lệ người ăn
theo cao hơn là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo của hộ .
+ Chi tiêu khôn g có k ế hoạch, không tính toán cũng là một nguyên nhân ch ủ
quan gây ên n hèo đói. Chi tiêu không có k ế hoạch thường dẫn đến thiếu ăn trong
nhữ g thá g giáp hạt. Để đảm bảo nhu cầu sống và sản xuất tiếp theo họ phải vay
mượn có khi phải vay nặng lãi khó kh ăn lại càng khó khăn hơn.
+ Một nguyên nhân thu ộc về chủ quan của hộ nghèo đói nữa là trong gia
đình có người mắc tệ nạn xã hội như rượi chè, cờ bạc, nghiện ma túy... Vấn đề bệnh
tật và sức khỏe kém ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập và chi tiêu c ủa người nghèo,
làm cho họ rơi vào vòng l uẩn quẩn của đói nghèo. Họ phải chịu hai gánh nặng một
là mất đi thu nhập từ lao động hai là phải chi phí cao cho khám chữa bệnh. Do vậy
đã đẩy họ phải vay mượn, cầm cố tài sản để có tiền trang trải chi phí ...
26
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
- Nhóm nguyê n nhân thu ộc về cơ chế chính sách
Thiếu hoặc không đồng bộ về chính sách đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho
các khu vực khó khăn, chính sách khuyến khích sản xuất, vốn tín dụng, hướng dẫn
cách làm ăn, khuyến nông- lâm- ngư. Chính sách trong GD-ĐT, y tế, giải quyết đất
đai, định canh định cư, kinh tế mới và nguồn lực đầu tư còn h ạn chế...
Suy cho cùng, nguyên nhân đói nghèo là do thiếu hụt về kinh tế. Trước đây,
chúng ta sai lầm cơ bản nhất là phủ nhận quyền tự do sản xuất của cá nhân và hộ gia
đình đặc biệt là quyền sở hữu về quyền sử dụng đất, ép buộc mọi người vào làm ăn tập
thể, không giải phóng được năng lực sản xuất đã làm ăng hêm thực trạng đói nghèo
trong xã h ội. Từ khi có nghị quyết 10 của Bộ Chính rị , nghị quyết TW6 của Ban Chấp
hành Trung ương khóa VI đã tạo ra những t ay đổi cơ bản trong nhận thức và chỉ đạo
phát triển nông nghiệp, trong đó xác đị h lại vị trí của kinh tế hộ gia đình, vai trò, vị trí
và quyền lợi của người lao động trong quan hệ liên kết kinh tế ở nông thôn, giao quyền
sử dụng đất lâu dài cho nông dân. Nh ững chính sách về XĐGN như chương trình 135,
120,...đã góp ph ần làm gi ảm mạnh tỷ lệ nghèo đói ở nước ta.
1.2.3. Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo của một số nước và ở Việt Nam
1.2.3.1. Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo của một số nước
Đói nghèo đang là vấn đề xã hội bức xúc và nóng b ỏng của nhiều quốc gia
trên thế giới, diễn ra trên tất cả các châu l ục với những mức độ khác nhau, đặc biệt
là các qu ốc gia kém phát triển, đang phát triển. Các kết quả nghiên cứu cho thấy thế
giới còn khoảng 1/2 tỷ người không đủ ăn hàng ngày; mỗi năm có khoảng 15-20
triệu gười chết v ì đói, vì bệnh tật và suy dinh dưỡng. Số người nghèo đói tập trung
ở châu Á là 633 triệu người, Mỹ La tinh bao gồm cả Caribê 75 triệu người và châu
Phi 204 triệu người, Bôlivia là nước chiếm tỷ lệ cao nhất 97% về số người sống
dưới mức nghèo khổ ở những vùng nông thôn.
Thách thức của sự phát triển và yêu c ầu tìm kiếm giải pháp, các mô hình
phát triển bền vững đặt ra đối với các quốc gia, các khu vực ngày càng l ớn mà trước
hết là vượt ra khỏi ngưỡng nghèo khổ, bắt kịp nhịp dộ phát triển của thời đại, tránh
nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế. Sau đây là kinh nghiệm của một số quốc gia trên
thế giới:
27
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
- Kinh nghiệm của Ấn Độ
Là nước có số người nghèo khổ nhiều nhất thế giới, chiếm 27% của 1,3 tỷ
người nghèo trên th ế giới. XĐGN là một trong những mục tiêu cơ bản của phát
triển kinh tế xã hội ở Ấn Độ. Chính phủ đặt ra vấn đề phát triển nông thôn toàn diện
nhằm khơi dậy những tiềm năng sẵn có trong nông thôn và nông dân , nổi bật là
"cuộc cách mạng xanh" trong nông nghi ệp, nhằm đưa tiến bộ KHKT vào sản x ất
tăng nhanh khối lượng và năng suất cây trồng, cùng v ới chủ trương đẩy mạnh phát
triển công nghiệp nông thôn. Chính phủ có bi ện pháp giúp đỡ từng nhóm và hộ gia
đình nhằm phát triển sản xuất, đã giúp cho 15 tri ệu hộ gia đ ình với 75 triệu nhân
khẩu thoát khỏi cảnh nghèo khổ…
- Kinh nghiệm của Trung Quốc
Có th ể nói Trung Quốc là nước thành công h ất tro g công tác XĐGN. Tuy
là nước đông dân nhất thế giới, nhưng Trung Quốc có tỷ lệ dân số sống ở mức
nghèo khổ thấp nhất. Một trong những kinh nghiệm của Trung Quốc trong công tác
chống đói nghèo là: Trung Quốc đã thực hiện chính sách "Tam nông" (nông nghi
ệp, nông thôn và nông dân); tr ợ cấp thực phẩm cho dân cư đô thị cho vay ưu đãi
giáo dục đối với người nghèo, gi ảm t iểu đóng góp cho nông dân, kể cả việc miễn
học phí cho con cái nông dân. Trung Qu ốc đã thực hiện phương châm tạo điều kiện
cho các khu vực nghèo đói có khả phát triển (khu vực nông thôn phía tây). Trung
Quốc đã tiến hành c ải cách ruộng đất một cách có hệ thống vào năm 1979, đất đai
được chia một cách b ình đẳng cho nông dân, từ bỏ chính sách lương thực hàng đầu
để nhằm đa dạ hóa sản phẩm, hướng đầu tư chủ yếu vào nông nghi ệp, đồng thời coi
trọ g phát triển các doanh nghiệp nông thôn vừa và nhỏ về chế biến nông sản, thực
hiện lưu chuyển lao động trong nông nghiệp, giảm tỷ lệ sinh đẻ trong dân, nâng cao
t ình độ văn hóa, giáo dục. Trọng điểm của công tác XĐGN là phát huy được sự
tham gia của mọi lực lượng xã hội, khai thác được nguồn nhân lực vào công tác
chống đói nghèo.
Giữa thập niên 80, Trung Quốc đã đề ra chiến lược chống đói nghèo một
cách toàn di ện để giải quyết dần tình trạng nghèo đói của 102 triệu người. Năm
1994, Trung Quốc lại đưa ra chương trình giải quyết nạn đói cho 80 triệu người
28
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
trong vòng 7 n ăm. Kết quả chỉ trong vòng 2 th ập kỷ cuối thế kỷ trước đã giảm
được gần 3/4 số người đói (từ hơn 200 triệu người xuống còn 58 tri ệu người) [4].
- Kinh nghiệm của Chi Lê
Chi Lê là nước duy nhất ở châu Mỹ có tốc độ giảm nghèo tương đối nhanh,
năm 1997, Chi Lê có 39% dân s ố sống dưới mức nghèo khổ, đến năm 1996, chỉ
còn 20%, từ năm 1990-1998 có 2 tri ệu người đã thoát kh ỏi nghèo khổ trong tổng
dân số 11,5 triệu người. Theo các nhà phân tích, Chi Lê đạt được kết quả tr ên là
dựa vào 3 nhân tố sau đây: sự tăng trưởng kinh tế được giữ vững, sự gia tăng những
chỉ tiêu xã hội và việc xây dựng nhiều chương trình xúc tiến việc l àm. Chi Lê c ũng
là nước đầu tiên ở Mỹ La Tinh tiến hành tư nhân hóa, mở cửa thị trường và giảm
thuế từ đó lạm phát được kiềm chế và kinh tế bắt đầu tăng trưởng; C i Lê được coi
là "Con báo phương nam" vào những năm 1990.
- Kinh nghiệm của Inđônêxia
Trong vòng 20 n ăm, Inđônêxia đã gi ảm 3/4 số người nghèo. Từ 64% số
người nghèo đói năm 1975 giảm xuống 11% năm 1995; kết quả đó là do họ đã chú
tr ọng phát triển sản xuất nông nghiệp (nơi tập trung đa số người nghèo). Inđonêxia
thành công trưởng kinh tế nhờ chú trọng đến giáo dục đào tạo, đầu tư vào kết cấu hạ
tầng nông thôn k ể cả các công tr ình thủy lợi và duy trì một tỷ giá hối đoái hợp lý.
Nhờ vậy giá nông s ản không giảm điều này đã mang lại thuận lợi cho người nông
dân mà phần lớn là người nghèo.
- Kinh n hiệm của Thái Lan
Từ hững năm 1980, nước này đã áp d ụng mô hình gắn liền chính sách phát
triển quốc gia với chính sách nông thôn, qua việc phát triển các xí nghiệp ở các làng
quê nghèo, phát tri ển các doanh nghiệp nhỏ, mở rộng các trung tâm dạy nghề ở
nông thôn nh ằm giảm bớt nghèo đói. Nhờ vậy tỷ lệ nghèo đói ở Thái Lan đã giảm
từ 30% ở thập kỷ 80 xuống còn 23% năm 1990 (tương ứng khoảng 13 triệu người).
- Kinh nghiệm của Malaixia
Malaixia đã chủ trương tăng trưởng kinh tế nhanh, phân phối thu nhập công
bằng, nâng cao mức sống nhân dân, coi trọng phát triển nông nghiệp là thế mạnh để
bắt tay vào phát tri ển công nghi ệp, thực hiện công nghiệp hóa- hiện đại hóa và giải
29
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
quyết những vấn đề xã hội. Kết quả đã giảm từ 20,7% nghèo đói năm 1986 xuống
còn 17,1% n ăm 1990.
- Kinh nghiệm của Singapo
Singapo cũng rất thành công trong vi ệc hạn chế nạn nghèo đói nhờ sự phát
triển nhanh chóng và bền vững của nền kinh tế về việc trải đều lợi ích do tăng
trưởng kinh tế mang lại cho mọi thành viên trong xã hội, nước này đã thiết lập được
những thiết chế cần thiết cho việc khuyến khích và quản lý sự tăng trưởng kinh tế,
họ đã biết sử dụng thị trường để nâng cao hiệu quả nhanh chóng thoát kh ỏi nước
nghèo và phát tri ển mạnh mẽ.
1.2.3.3. Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo ở nước ta
Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn trong công tác xóa đói giảm
nghèo, điều đó được cả thế giới công nhận. Nhờ k h tế phát triển và tăng trưởng liên
tục. Nhất là nông nghi ệp và nông thôn được nhà nước xác định là khu vực và đối
tượng ưu tiên đầu tư (thủy lợi, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, áp dụng các tiến bộ
KHKT vào sản xuất...); có các chính s á h c ải cách trong nông nghiệp và nông thôn,
đặc biệt là giao quyền sử dụng đất cho người dân đã tạo ra những động lực và
nguồn lực mới. Từ đó c o p ép thực hiện XĐGN trên diện rộng, nên đời sống của
người nông dân ở nông thôn - khu vực tập trung đông người nghèo đã được cải
thiện rõ r ệt.
Tăng trưởng kinh tế cao và ổn định là tiền đề giúp cho việc XĐGN nhanh và
toàn diện. Thực hiện X GN bền vững cần phải bảo đảm các điều kiện cho người
nghèo có th ể thụ hưởng được các thành tựu phát triển, phải tạo việc làm và tăng thu
nhập ở cả thà h thị và nông thôn . Việc tăng cường tài sản cho người nghèo, đặc biệt
là đất đai là một trong những giải pháp hữu hiệu để tăng trưởng và giảm đói nghèo.
Đồng thời phải đầu tư cho con người và phát huy ngu ồn lực con người, coi đó là
yếu tố cơ bản để phát triển nhanh và bền vững
Chương trình XĐGN đã được các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể từ
Trung ương tới cơ sở chỉ đạo sát sao và triển khai thực hiện tích cực, được nhân dân
đồng tình hưởng ứng. Chính phủ đã cụ thể hóa thành chính sách, cơ chế, dự án và
kế hoạch hàng năm nhằm tập trung phát triển nông nghiệp, nông thôn, xây dựng các
30
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
công trình phúc l ợi để phục vụ sản xuất và đời sống, hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đảm bảo an ninh lương thực... người nghèo đã bước
dầu có nhận thức đúng để tự vươn lên, biết tận dụng các cơ hội và sử dụng có hiệu
quả sự hỗ trợ của Nhà nước và cộng đồng. Các cấp, các ngành, các t ổ chức đoàn
thể trong nước từ Trung ương đến cơ sở và người dân cần có nhận thức đúng và rõ
ràng về trách nhiệm XĐGN để tạo nên sức mạnh tổng hợp cho xoá đói giảm nghèo.
Hệ thống chính sách, cơ chế, giải pháp XĐGN bước đầu được thực hiện và đi
vào cuộc sống như: Tín dụng ưu đãi, hướng dẫn cách làm ăn, hỗ trợ về y tế, giáo
dục, hỗ trợ đồng bào dân tộc ít người đặc biệt khó khăn; hỗ rợ đầu tư xây dựng cơ
sở hạ tầng, định canh định cư, di dân kinh tế mới, hỗ trợ pháp lý... tạo thành hành
lang pháp lý thu ận lợi cho XĐGN. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho các xã
nghèo để phát triển sản xuất và nâ ng cao chất lượ g cuộc sống của nhân dân, đặc
biệt là những xã nghèo mi ền núi, biên gi ới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng
bào dân t ộc ít người. Các mục tiêu về XĐGN đề ra phải đồng bộ, mang tầm chiến
lược: XĐGN không ch ỉ tập trung nâng ao mức sống của người nghèo mà còn bao
gồm cả việc tạo cơ hội và hành lang pháp lý để nâng cao dân trí và ý th ức pháp luật
giúp h ọ tham gia vào đời sống kinh tế, chính trị- xã hội. Cơ chế chính sách không
chỉ dừng lại ở chống đói ngh èo mà còn ng ăn chặn tái đói nghèo [9].
Chiến lược hướng về XĐGN cần phải đa dạng và có m ục tiêu trên cơ sở nhu
cầu của dân cư. Hệ thống các cơ chế, chính sách cần linh hoạt tùy điều kiện của
từng vùn , t ừng địa phương. Để thực hiện các cơ chế chính sách có hiệu quả, cần có
sự phối kết hợp c hặt chẽ giữa các ngành, các cấp và đồng thời phát động phong trào
sâu rộ g tro g cả nước.
Hệ thống tổ chức cán bộ làm công tác XĐGN đã được hình thành ở các tỉnh,
thành phố quá trình tổ chức hoạt động đạt hiệu quả cao. Đội ngũ thanh niên tình
nguyện, cán bộ tỉnh, huyện tăng cường có thời hạn cho các xã nghèo đã hoạt động
tích cực trong việc giúp các xã xây d ựng kế hoạch, dự án, tổ chức thực hiện chương
trình XĐGN ở địa phương.
Nhiều địa phương đã xây d ựng và thực hiện thành công nhi ều mô hình xóa
đó giảm nghèo như chuyển giao kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất cho người nghèo,
31
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
vay vốn tín dụng ưu đãi gắn với tập huấn kỹ thuật cho hội viên nghèo, ho ạt động
trợ giúp h ộ nghèo về nhà ở, khám chữa bệnh miễn phí, trợ giúp con em người
nghèo trong giáo dục, học nghề, xây dựng công trình hạ tầng cơ sở ở các xã đặc biệt
khó khăn, giải quyết đất sản xuất cho đồng bào dân t ộc thiểu số, hỗ trợ cho hộ
nghèo vay chuộc lại đất sản xuất bị cầm cố, nhượng bán, liên kết giữa các doanh
nghiệp và hộ nghèo thông qua hỗ trợ vốn, giống kỹ thuật, mua và chế biến sản
phẩm, liên thông xu ất khẩu lao động từ đào tạo nghề đến cung cấp lao động, tuyển
lao động và cho vay tín dụng để đi xuất khẩu lao động...
Đa dạng hóa huy động nguồn lực, trước hết là chủ động phát huy nguồn lực
tại chỗ, huy động nguồn lực cộng đồng (các tổng công ty, các địa phương, các tầng
lớp dân cư) kết hợp với sự đầu tư của nhà nước đi đôi mở rộng hợp tác quốc tế để
tăng thêm nguồn lực cho XĐGN trong đó ngân sách Nhà ước trích một phần thỏa
đáng cho công tác XĐGN. Ngoài ra, kêu g ọi l òng h ảo tâm của các tổ chức, cá
nhân trong và ngoài nước thông qua các hoạt động xã hội từ thiện, ngày vì người
nghèo nhằm gây quỹ XĐGN. Những hoạt động n ày thời gian qua cũng mang lại
nhiều lợi ích thiết thực góp phần rất lớn trong công tác XĐGN ở nước ta.
32
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Chương 2
THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI VÀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI
GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN VŨ QUANG, TỈNH HÀ T ỈNH
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH T Ế XÃ H ỘI HUYỆN VŨ QUANG TÁC
ĐỘNG ĐẾN ĐÓI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Vũ Quang, là một huyện miền núi nằm ở phía tây ỉnh Hà Tĩnh, phía đông
giáp huyện Đức Thọ, phía bắc giáp huyện Hương Sơn, p ía na m giáp huyện Hương
khê, phía tây giáp nước Lào, có đường biên giới Việt- Lào dài 43km, có đường Hồ
Chí Minh chạy qua huyện 21km nối thông v ới các huyện Hương Khê, Hương Sơn,
Đức Thọ và Nghệ An; Có tuyến đường tỉnh lộ 5 nối liền với quốc lộ 8A đây là điều
kiện khá thuận lợi trong việc giao lưu phát triển với các địa phương trong và ngoài
tỉnh, có vườn quốc gia Vũ Quang rộng 55.058ha. Điều kiện của huyện cho phép
phát triển một nền nông ng iệp toàn diện, đặc biệt tiềm năng phát triển kinh tế nông
- lâm- ngư nghiệp, k nh tế dịch vụ và du lịch sinh thái, góp phần đẩy mạnh kinh tế
xã hội và xóa đói giảm nghèo.
2.1.1.2. Đặc điểm thời tiết thủy văn
- Vũ Quang nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa thu ộc loại khắc nghiệt,
mùa đô chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc, mùa h ạ có gió phơn tây nam (gió
Lào) khô ó g, nhi ệt độ trung bình hàng năm là 25,30
C, biên độ nhiệt giao động khá
lớn, nhiệt độ tối cao là 410
C, nhiệt độ trung bình tối thấp là 70
C, nhiệt độ trung bình
của các tháng mùa đông là 17,50
C, mùa h ạ trung bình là 31,80
C, tổng tích nhiệt
lớn, trung bình 1.952 giờ, đủ ánh sáng cho cây trồng phát triển quanh năm.
- Tổng lượng mưa bình quân hàng năm khá lớn 2.995,5mm, nhưng phân bố
không đều và thường xảy ra lũ lụt, hạn hán ảnh hưởng xấu đến sản xuất và đời sống
của dân cư. Từ tháng 9 đến tháng 11, lượng mưa chiếm khoảng 70-75% lượng mưa
cả năm, có mùa mưa phụ từ tháng 4 đến tháng 6 nhưng lượng mưa chiếm không
33
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
nhiều lắm trung bình từ 60- 80mm. Huyện Vũ Quang có 2 con sông Ngàn Trươi và
Ngàn Sâu chảy bao quanh địa bàn, cùng v ới nhiều hồ đập có trữ lượng nước khá
lớn, đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống của dân cư.
- Độ ẩm tương đối cao trung bình 85%, các tháng mùa đông trung bình 90%,
thời kỳ khô hạn kéo dài thường 4-5 tháng, từ tháng 4 đến tháng 8, độ ẩm
trung bình 70%.
- Chế độ gió diễn biến theo mùa , từ tháng 4 đến tháng 8 có gió phơn tây nam
khô nóng do ảnh hưởng của gió tây nam thổi qua dãy Trường Sơn . T ừ tháng 10
đến tháng 3 năm sau có gió mùa đông bắc ẩm lạnh trong đó tháng 1 l à h ời kỳ gió
mùa đông bắc hoạt động mạnh nhất, bão thường xuất hiện từ tháng 8 đến tháng 11,
tần suất bão trung bình là 0,4 trận/năm.
2.1.1.3. Địa hình, đất đai, thổ nhưỡng
`Địa hình huyện Vũ Quang tương đối phức tạp, không bằng phẳng, bị chia
cắt bởi nhiều khe suối và 2 con sông vì vậy không thuận lợi cho giao thông đi lại và
thủy lợi.
Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện 63.821,5ha trong đó chủ yếu là đất lâm
nghiệp 53.881ha (chiếm 84,4%), đất nông nghiệp 3291ha (chiếm 5,2%), đất nuôi tr
ồng thủy sản 16ha (ch ếm 0,03%), đất chuyên dùng 1361ha (chi ếm 2,13%), đất
sông suối và mặt nước chuyên dùng 1656ha (chi ếm 2,59%), đất bằng chưa sử dụng
662ha (chiếm 1,04%), đất đồi núi chưa sử dụng 2.559ha (chiếm 4,01%), còn lại là
một số đất khác.
Bả 2.1: Hiện trạng sử dụng đất của huyện Vũ Quang năm 2007
Đơn vị Diện Đất Đất Đất Đất Đất Đ. chưa Đất
hành chính tích TN NN LN NTTS ở CD SD khác
Toàn huy ện 63821,5 3291 53.881 16 229 3.017 3.181 205,5
Ân Phú 921,6 188 425 - 12 87 192 17,6
Đức Giang 1.228,5 257 560 - 21 95 282 13,5
Đức Lĩnh 2.414,3 567 848 0,6 39 286 653 20,7
Đức Bồng 1.373,2 259 631 0,2 18 258 189 18
34
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
Đức Hương 1.838,4 353 874 15,7 29 457 89 20,7
Đức Liên 2.668,2 367 1.639 - 17 347 287 11,2
TTrấn V.Q 3.724 275 3.044 - 20 262 111 12
Sơn Thọ 4.592 356 3.711 - 18 330 162 15
Hương Minh 4.850 205 4.226 - 17 236 156 10
Hương Thọ 4.563,3 189 3.770 - 19 228 349 8,3
Hương Điền 3.065 104 2.514 - 8 202 230 7
H. Quang 32.583 171 31.639 - 11 229 521 12
(Nguồn số liệu từ Niên giám th ống kê huyện năm 2007)
- Vùng 1: G ồm 6 xã (Ân Phú, Đức Giang, Đức Lĩ , Đức Bồng, Đức Hương,
Đức Liên). Với diện tích tự nhiên 10.444,2ha chiếm 16% tổng diện tích tự nhiên.
Đất nông nghi ệp 1.991/10.444,2ha, cao hơn các vùng khác, đất đai tươi tốt, dễ canh
tác, độ dốc vừa phải, đất nông nghiệp được phân bố đều giữa lúa và màu , canh tác
đạt năng suất cao. Tuy nhiên, hầu hết đất nông nghiệp thấp, trũng dễ bị ngập lụt; đất
lâm nghiệp chủ yếu là đồi cao sỏi đá cằn cỗi canh tác hiệu quả kinh tế thấp.
- Vùng 2 : Gồm 2 x ã b ên gi ới (Hương Quang và Hương Điền) thuộc vùng
rừng núi, với diện tích 35.648ha, chiếm 55% tổng diện tích tự nhiên, xã Hương
Điền không có ruộng; vùng này đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng không đáng kể
275/35648ha, ch ủ yếu là đất bãi và ven đồi, năng suất cây trồng thấp, đất lâm
nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhưng chủ yếu là diện tích rừng thuộc vườn quốc gia Vũ
Qua g quản lý
- Vùng 3 : Gồm 4 xã (Sơn Thọ, Hương Thọ, Hương Minh và Thị trấn Vũ
Quang). Với diện tích 17.729ha chiếm 27% tổng diện tích tự nhiên. Vùng này t ỷ
trọng đất nông nghiệp chiếm ít hơn 1.025/17.729ha. Đất đai chỉ có xã Hương Minh
đất tốt, dễ canh tác, các xã còn l ại đất ruộng ít chủ yếu là ruộng khe độ chua cao,
năng suất thấp, đất trồng màu hầu hết là đất ven đồi và đất bãi độ dốc cao, bạc màu,
chi phí đầu tư cao, năng suất thấp. Nhưng vùng này đất lâm nghiệp tương đối tốt các
diện tích rừng trồng đạt hiệu quả kinh tế cao.
35
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
2.1.2. Đặc điểm kinh tế- xã h ội
2.1.2.1. Tình hình dân số và lao động
Tổng dân số toàn huyện năm 2007 là 32.602 người, mật độ dân số bình quân
51 người/ km2
, với 8.373 hộ, trong đó hộ SXNN là 6.705 hộ chiếm 80,07% tổng số
hộ, dân số của huyện từ năm 2005- 2007 hầu như không tăng thậm chí có chiều
hướng giảm vì tỷ lệ tăng tự nhiên nhỏ hơn tỷ lệ giảm cơ học. Huyện có dân tộc Lào
Thơng dân tộc thiểu số gồm có 93 hộ, với 443 nhân khẩu thuộc bản Kim Q ang xã
Hương Quang họ sống co cụm, tập quán sinh hoạt còn r ất lạc hậu.
Tổng số lao động trong độ tuổi của huyện năm 2007 l à 17.412 người (trong
đó có khả năng lao động 16.455 người) chiếm 53,47% tổng dân số, lao động nông
nghiệp chiếm trên 85%, lao động hàng năm tăng không đáng kể do lao động trưởng
thành đi làm ăn nơi khác, đi học ngành nghề... Lực lượ g lao động của huyện khá
dồi dào nhưng chất lượng thấp, chủ yếu là lao động phổ thông, việc làm thiếu, thu
nhập thấp, tỷ lệ người ăn theo cao, bình quân 1 lao động phải nuôi 2 người ăn theo.
Bảng 2.2: Tình hình dân số và lao động huyện Vũ Quang
từ năm 2005- 2007
Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007
1. Tổng dân số Người 33.500 32.735 32.602
2. Tổng số hộ người 8.107 8.212 8.373
a. Hộ sản xuất nông nghiệp người 6.891 6.816 6.698
b. hộ sản xuất phi nông nghiệp người 1.216 1.396 1.675
3. Tổ số lao đông người 17.384 17.390 17.412
a. Lao độ g nông nghiệp người 14.631 14.596 14.450
b. Lao động phi nông nghiệp người 2.753 2.794 2.962
(Nguồn số liệu từ Niên giám th ống kê huyện Vũ Quang năm 2007)
2.1.2.2. Cơ sở hạ tầng
Huyện Vũ Quang mới được thành lập gần 10 năm, được sự quan tâm đầu tư
của Trung ương và của tỉnh cơ sở hạ tầng của huyện từng bước được đầu tư xây
dựng theo nhu cầu thiết yếu của sản xuất và đời sống của nhân dân trong huyện.
36
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864
- Về giao thông nông thôn : Thực hiện nghị quyết 03 của Ban Chấp hành
Huyện ủy khóa I về công tác giao thông nông thôn , Nghị quyết Đại hội Huyện
Đảng bộ lần thứ II, thời gian qua các địa phương trong huyện đã tổ chức nhiều đợt
phát động ra quân làm giao thông nông thôn , với phương châm Nhà nước và nhân
dân cùng làm đã huy động được hàng ngàn ngày công đào đắp hàng vạn mét khối
đất đá, phát sẽ các tuyến đường liên thôn liên xóm c ủng cố lại toàn bộ hệ thống
giao thông nông thôn, đảm bảo thuận tiện cho việc đi lại, sinh hoạt v à s ản x ất của
nhân dân. Khi huyện mới thành lập chưa có ki lô mét đường nhựa n ào, đến cuối
năm 2008 toàn huyện đã có h ơn 93 km đường nhựa và 81km đường bê tông , 42km
đường cấp phối.
- Về thuỷ lợi: Hệ thống thủy lợi phục vụ tưới tiêu c o s ản xuất được quan
tâm đầu tư phát triển, đã xây d ựng và củng cố được 69 hồ, đập lớn nhỏ với dung
lượng 4.629.900m3
nước, đảm bảo tưới diện tích 784ha. Hệ thống cống, rãnh, kênh
mương nội đồng được nạo vét từng bước kiên cố hóa, toàn huyện xây dựng được
43km kênh mương cứng. Hiện nay, huyện đang được Nhà nước đầu tư dự án thuỷ
lợi Ngàn Trươi- Cẩm Trang đây là một dự án lớn với tổng kinh phí trên 4000 tỷ,
dung lượng của hồ ch ứa nước k oảng 70 tỷ m3
nước, công trình mới bắt đầu khởi
công xây dựng.
- Về điện thắp sáng: Toàn huyện có 40 trạm biến áp, 101/101 thôn xóm có
điện lưới quốc gia, 99,5% hộ có điện thắp sáng (8.334/8.373 hộ). Hệ thống lưới điện
được đầu tư nâng cấp vừa đảm bảo tiết kiệm điện và an toàn cho tính mạng của
nhân dân .
- Về ước sinh hoạt: Huyện được Nhật Bản đầu tư dự án RIBIC xây dựng nhà
máy nước gồm 3 máy bơm mỗi máy công suất 37kw, bồn chứa dung lượng 500m3
kinh phí đầu tư giai đoạn 1 là 19 tỷ đồng công trình đã bàn giao đưa vào sử dụng.
Đến nay toàn huyện có 78,3% hộ dân sử dụng nước sạch bằng nước máy và giếng
khoan đạt quy chuẩn.
- Về văn hóa- giáo dục:
+ Đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân trong huyện ngày càng được
nâng lên rõ r ệt, 12/12 xã có bưu điện văn hóa xã, hơn 58,3% hộ gia đình có tivi, có
37
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc
Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc

More Related Content

Similar to Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc

Luận văn Nghiên cứu thực trạng công tác giảm nghèo trên địa bàn xã Thành Yên,...
Luận văn Nghiên cứu thực trạng công tác giảm nghèo trên địa bàn xã Thành Yên,...Luận văn Nghiên cứu thực trạng công tác giảm nghèo trên địa bàn xã Thành Yên,...
Luận văn Nghiên cứu thực trạng công tác giảm nghèo trên địa bàn xã Thành Yên,...
Tania Bergnaum
 

Similar to Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc (20)

Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Giảm Nghèo Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Đị...
Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Giảm Nghèo Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Đị...Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Giảm Nghèo Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Đị...
Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Giảm Nghèo Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Đị...
 
Hoàn thiện công tác an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc khmer huyện Trà Cú, t...
Hoàn thiện công tác an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc khmer huyện Trà Cú, t...Hoàn thiện công tác an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc khmer huyện Trà Cú, t...
Hoàn thiện công tác an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc khmer huyện Trà Cú, t...
 
Giải Pháp Gi Ảm Nghèo Trên Địa Bàn Huyện Châu Thành , Tỉnh Trà Vinh.doc
Giải Pháp Gi Ảm Nghèo  Trên  Địa Bàn Huyện Châu Thành  , Tỉnh Trà Vinh.docGiải Pháp Gi Ảm Nghèo  Trên  Địa Bàn Huyện Châu Thành  , Tỉnh Trà Vinh.doc
Giải Pháp Gi Ảm Nghèo Trên Địa Bàn Huyện Châu Thành , Tỉnh Trà Vinh.doc
 
Luận Văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh K...
Luận Văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh K...Luận Văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh K...
Luận Văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh K...
 
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Đại Lộc, 9đ
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Đại Lộc, 9đLuận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Đại Lộc, 9đ
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Đại Lộc, 9đ
 
Giảm nghèo trên địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi.doc
Giảm nghèo trên địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi.docGiảm nghèo trên địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi.doc
Giảm nghèo trên địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi.doc
 
Luận Văn Giảm nghèo trên địa bàn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi.doc
Luận Văn Giảm nghèo trên địa bàn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi.docLuận Văn Giảm nghèo trên địa bàn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi.doc
Luận Văn Giảm nghèo trên địa bàn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi.doc
 
Luận văn Nghiên cứu thực trạng công tác giảm nghèo trên địa bàn xã Thành Yên,...
Luận văn Nghiên cứu thực trạng công tác giảm nghèo trên địa bàn xã Thành Yên,...Luận văn Nghiên cứu thực trạng công tác giảm nghèo trên địa bàn xã Thành Yên,...
Luận văn Nghiên cứu thực trạng công tác giảm nghèo trên địa bàn xã Thành Yên,...
 
Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam.doc
Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam.docGiải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam.doc
Giải pháp xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam.doc
 
Những Giải Pháp Giảm Nghèo Ở Huyện Ia Pa, Tỉnh Gia Lai.doc
Những Giải Pháp Giảm Nghèo Ở Huyện Ia Pa, Tỉnh Gia Lai.docNhững Giải Pháp Giảm Nghèo Ở Huyện Ia Pa, Tỉnh Gia Lai.doc
Những Giải Pháp Giảm Nghèo Ở Huyện Ia Pa, Tỉnh Gia Lai.doc
 
Luận văn: Giải pháp giảm nghèo ở huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai, HAY
Luận văn: Giải pháp giảm nghèo ở huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai, HAYLuận văn: Giải pháp giảm nghèo ở huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai, HAY
Luận văn: Giải pháp giảm nghèo ở huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai, HAY
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với người nghèo, HAY
Đề tài: Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với người nghèo, HAYĐề tài: Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với người nghèo, HAY
Đề tài: Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với người nghèo, HAY
 
Luận Văn Giải pháp giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Huyện EA H'Leo, T...
Luận Văn Giải pháp giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Huyện EA H'Leo, T...Luận Văn Giải pháp giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Huyện EA H'Leo, T...
Luận Văn Giải pháp giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Huyện EA H'Leo, T...
 
Luận văn: Giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
Luận văn: Giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc KạnLuận văn: Giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
Luận văn: Giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
 
Quản lý nhà nước về giảm nghèo tại huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam.doc
Quản lý nhà nước về giảm nghèo tại huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam.docQuản lý nhà nước về giảm nghèo tại huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam.doc
Quản lý nhà nước về giảm nghèo tại huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam.doc
 
Đề tài: Nâng cao tín dụng đối với người nghèo tại ngân hàng, 9đ
Đề tài: Nâng cao tín dụng đối với người nghèo tại ngân hàng, 9đĐề tài: Nâng cao tín dụng đối với người nghèo tại ngân hàng, 9đ
Đề tài: Nâng cao tín dụng đối với người nghèo tại ngân hàng, 9đ
 
Quản lý nhà nước về giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huy...
Quản lý nhà nước về giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huy...Quản lý nhà nước về giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huy...
Quản lý nhà nước về giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huy...
 
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Nông Sơn, 9đ
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Nông Sơn, 9đLuận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Nông Sơn, 9đ
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Nông Sơn, 9đ
 
[123doc] - thuc-hien-chinh-sach-xoa-doi-giam-ngheo-o-tinh-cao-bang.pdf
[123doc] - thuc-hien-chinh-sach-xoa-doi-giam-ngheo-o-tinh-cao-bang.pdf[123doc] - thuc-hien-chinh-sach-xoa-doi-giam-ngheo-o-tinh-cao-bang.pdf
[123doc] - thuc-hien-chinh-sach-xoa-doi-giam-ngheo-o-tinh-cao-bang.pdf
 
Luận Văn Giảm Nghèo Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Huyện Sơn Tây, Tỉnh Quảng N...
Luận Văn Giảm Nghèo Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Huyện Sơn Tây, Tỉnh Quảng N...Luận Văn Giảm Nghèo Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Huyện Sơn Tây, Tỉnh Quảng N...
Luận Văn Giảm Nghèo Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Huyện Sơn Tây, Tỉnh Quảng N...
 

More from sividocz

More from sividocz (20)

Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng...
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng...Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng...
Luận Văn Xác Định Hành Vi Xâm Phạm Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Kiểu Dáng...
 
Luận Vănkế Toán Vốn Bằng Tiền Lương Tại Xí Nghiệp Xây Dựng 492.doc
Luận Vănkế Toán Vốn Bằng Tiền Lương Tại Xí Nghiệp Xây Dựng 492.docLuận Vănkế Toán Vốn Bằng Tiền Lương Tại Xí Nghiệp Xây Dựng 492.doc
Luận Vănkế Toán Vốn Bằng Tiền Lương Tại Xí Nghiệp Xây Dựng 492.doc
 
Luận Văn Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Nƣớc Ngoài Về Giải Quyết Tranh Chấp D...
Luận Văn Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Nƣớc Ngoài Về Giải Quyết Tranh Chấp D...Luận Văn Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Nƣớc Ngoài Về Giải Quyết Tranh Chấp D...
Luận Văn Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Nƣớc Ngoài Về Giải Quyết Tranh Chấp D...
 
Luận văn Vấn đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay trong pháp luật quốc tế hiện đ...
Luận văn Vấn đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay trong pháp luật quốc tế hiện đ...Luận văn Vấn đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay trong pháp luật quốc tế hiện đ...
Luận văn Vấn đề giao dịch bảo đảm bằng tàu bay trong pháp luật quốc tế hiện đ...
 
Luận Văn Trợ Giúp Pháp Lý Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Địa Bàn Tỉnh Tha...
Luận Văn Trợ Giúp Pháp Lý Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Địa Bàn Tỉnh Tha...Luận Văn Trợ Giúp Pháp Lý Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Địa Bàn Tỉnh Tha...
Luận Văn Trợ Giúp Pháp Lý Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Địa Bàn Tỉnh Tha...
 
Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Công Tác Dân Tộc - Qua Thực Tiễn Tỉnh Quảng Ninh...
Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Công Tác Dân Tộc - Qua Thực Tiễn Tỉnh Quảng Ninh...Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Công Tác Dân Tộc - Qua Thực Tiễn Tỉnh Quảng Ninh...
Luận Văn Quản Lý Nhà Nƣớc Về Công Tác Dân Tộc - Qua Thực Tiễn Tỉnh Quảng Ninh...
 
Luận Vănđảng Lãnh Đạo Xây Dựng Và Phát Triển Quan Hệ Việt Nam - Asean Từ Năm ...
Luận Vănđảng Lãnh Đạo Xây Dựng Và Phát Triển Quan Hệ Việt Nam - Asean Từ Năm ...Luận Vănđảng Lãnh Đạo Xây Dựng Và Phát Triển Quan Hệ Việt Nam - Asean Từ Năm ...
Luận Vănđảng Lãnh Đạo Xây Dựng Và Phát Triển Quan Hệ Việt Nam - Asean Từ Năm ...
 
Luận Văn Thực Trạng Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Tại Hội Sở Chính Ngân.doc
Luận Văn Thực Trạng Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Tại Hội Sở Chính Ngân.docLuận Văn Thực Trạng Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Tại Hội Sở Chính Ngân.doc
Luận Văn Thực Trạng Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Tại Hội Sở Chính Ngân.doc
 
Luận Văn Tranh Chấp Và Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Nhƣợng Quyền Thƣơng Mại...
Luận Văn Tranh Chấp Và Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Nhƣợng Quyền Thƣơng Mại...Luận Văn Tranh Chấp Và Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Nhƣợng Quyền Thƣơng Mại...
Luận Văn Tranh Chấp Và Giải Quyết Tranh Chấp Hợp Đồng Nhƣợng Quyền Thƣơng Mại...
 
Luận Văn Phương Pháp Hạch Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Lương Thực Đà Nẵng.doc
Luận Văn Phương Pháp Hạch Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Lương Thực Đà Nẵng.docLuận Văn Phương Pháp Hạch Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Lương Thực Đà Nẵng.doc
Luận Văn Phương Pháp Hạch Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Lương Thực Đà Nẵng.doc
 
Luận Văn Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Việt Nam Về Xóa Bỏ Lao Động Cưỡng Bức...
Luận Văn Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Việt Nam Về Xóa Bỏ Lao Động Cưỡng Bức...Luận Văn Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Việt Nam Về Xóa Bỏ Lao Động Cưỡng Bức...
Luận Văn Pháp Luật Quốc Tế Và Pháp Luật Việt Nam Về Xóa Bỏ Lao Động Cưỡng Bức...
 
Luân Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Hoạt Động Marketing Dịch Vụ Vận Tải Biển Của...
Luân Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Hoạt Động Marketing Dịch Vụ Vận Tải Biển Của...Luân Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Hoạt Động Marketing Dịch Vụ Vận Tải Biển Của...
Luân Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Hoạt Động Marketing Dịch Vụ Vận Tải Biển Của...
 
Luận Văn Rào Cản Thực Hiện Hệ Thống Quản Trị Chất Lượng Toàn Diện Đối Với Doa...
Luận Văn Rào Cản Thực Hiện Hệ Thống Quản Trị Chất Lượng Toàn Diện Đối Với Doa...Luận Văn Rào Cản Thực Hiện Hệ Thống Quản Trị Chất Lượng Toàn Diện Đối Với Doa...
Luận Văn Rào Cản Thực Hiện Hệ Thống Quản Trị Chất Lượng Toàn Diện Đối Với Doa...
 
Luận Văn Quản Trị Cung Ứng Giống Cây Cà Phê Tại Doanh Nghiệp Tƣ Nhân Dịch Vụ ...
Luận Văn Quản Trị Cung Ứng Giống Cây Cà Phê Tại Doanh Nghiệp Tƣ Nhân Dịch Vụ ...Luận Văn Quản Trị Cung Ứng Giống Cây Cà Phê Tại Doanh Nghiệp Tƣ Nhân Dịch Vụ ...
Luận Văn Quản Trị Cung Ứng Giống Cây Cà Phê Tại Doanh Nghiệp Tƣ Nhân Dịch Vụ ...
 
Quản Lý Nhà Nước Về Thu Hút Các Dự Án Đầu Tư Vào Khu Kinh Tế Mở Chu Lai, Tỉnh...
Quản Lý Nhà Nước Về Thu Hút Các Dự Án Đầu Tư Vào Khu Kinh Tế Mở Chu Lai, Tỉnh...Quản Lý Nhà Nước Về Thu Hút Các Dự Án Đầu Tư Vào Khu Kinh Tế Mở Chu Lai, Tỉnh...
Quản Lý Nhà Nước Về Thu Hút Các Dự Án Đầu Tư Vào Khu Kinh Tế Mở Chu Lai, Tỉnh...
 
Mô Tả Ngắn Gọn Lịch Sử Hình Thành Và Chức Năng Hoạt Động Của Đơn Vị Thực Tập ...
Mô Tả Ngắn Gọn Lịch Sử Hình Thành Và Chức Năng Hoạt Động Của Đơn Vị Thực Tập ...Mô Tả Ngắn Gọn Lịch Sử Hình Thành Và Chức Năng Hoạt Động Của Đơn Vị Thực Tập ...
Mô Tả Ngắn Gọn Lịch Sử Hình Thành Và Chức Năng Hoạt Động Của Đơn Vị Thực Tập ...
 
Luận Văn Phân Tích Năng Lực Cạnh Tranh Của Cụm Ngành TômTỉnh.doc
Luận Văn Phân Tích Năng Lực Cạnh Tranh Của Cụm Ngành TômTỉnh.docLuận Văn Phân Tích Năng Lực Cạnh Tranh Của Cụm Ngành TômTỉnh.doc
Luận Văn Phân Tích Năng Lực Cạnh Tranh Của Cụm Ngành TômTỉnh.doc
 
Luận Văn Những Yếu Tố Văn Học Dân Gian Trong Một Số Trò Rối Nước Cổ Truyền.doc
Luận Văn Những Yếu Tố Văn Học Dân Gian Trong Một Số Trò Rối Nước Cổ Truyền.docLuận Văn Những Yếu Tố Văn Học Dân Gian Trong Một Số Trò Rối Nước Cổ Truyền.doc
Luận Văn Những Yếu Tố Văn Học Dân Gian Trong Một Số Trò Rối Nước Cổ Truyền.doc
 
Luận Văn Nguồn Lực Và Vấn Đề Nghèo Đói Của Hộ Nông Dân Huyện Võ Nhai Tỉnh Thá...
Luận Văn Nguồn Lực Và Vấn Đề Nghèo Đói Của Hộ Nông Dân Huyện Võ Nhai Tỉnh Thá...Luận Văn Nguồn Lực Và Vấn Đề Nghèo Đói Của Hộ Nông Dân Huyện Võ Nhai Tỉnh Thá...
Luận Văn Nguồn Lực Và Vấn Đề Nghèo Đói Của Hộ Nông Dân Huyện Võ Nhai Tỉnh Thá...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty...Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty...
 

Recently uploaded

Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 

Recently uploaded (20)

Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 

Luận Văn Nâng Cao Hi Ệu Quả Xóa Đói Giảm Nghèo Cho Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Vũ Quang, Tỉnh Hà TĨnh.doc

  • 1. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đói nghèo không chỉ xuất hiện và tồn tại lâu dài dưới các chế độ lạc hậu trước đây, mà ngay trong thời đại ngày nay, với cuộc cách mạng khoa học- công nghệ hiện đại, với lực lượng sản xuất cao chưa từng thấy trong từng quốc gia, kể cả các quốc gia phát triển nhất trên thế giới đói nghèo vẫn tồn tại một cách hiển nhiên. Vì vậy, đói nghèo là vấn đề mang tính toàn cầu, là thách th ức lớn , đ òi hỏi các quốc gia, cộng đồng quốc tế phải tập trung nỗ lực giải quyết. Nước ta vốn là một nước nghèo, kém phát tri ển, lại trải qua nhiều cuộc chiến tranh xâm lược và thường xuyên bị thiên tai tàn phá . Do đó đói nghèo đã trở thành quốc nạn kéo dài. Vì vậy, xoá đói giảm nghèo (XĐGN) là vấn đề kinh tế- xã hội vừa cơ bản lâu dài, vừa cấp bách trước mắt. Đây cũng là một chủ trương, quyết sách lớn của Đảng và Nhà nước ta. Ngay sau khi nước ta mới giành được độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định chúng ta có 3 thứ giặc cần phải loại bỏ đó là "giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm", Người còn c ăn dặn "phải làm cho người nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì khá giàu, người khá giàu thì giàu thêm" . Đồng chí Lê Khả Phiêu- nguyên Tổng bí thư TW Đảng đã nh ấn mạnh "Vấn đề nghèo khổ không được giải quyết thì không m ột mục tiêu nào mà c ộng đồng quốc tế cũng như quốc gia đặt ra như tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống, hòa bình, ổn định, đảm bảo các quyền con người được thực hiện" [14]. Sự phân hóa giàu nghèo trong nh ững năm qua có xu hướng tăng lên giữa các tầng lớp dân cư và giữa các vùng trong c ả nước. Vì vậy chiến thắng đói nghèo, hạn chế sự phân hóa giàu nghèo đã và đang trở thành nội dung quan trọng hàng đầu ở nước ta. Những năm gần đây thực hiện chính sách đổi mới, nền kinh tế nước ta tăng trưởng khá nhanh (bình quân trên 7%/năm). Đời sống đại bộ phận nhân dân đã được cải thiện và nâng lên m ột cách rõ r ệt, XĐGN đã trở thành phong trào m ạnh mẽ trong cả nước. Tỷ lệ đói nghèo giảm đáng kể, bình quân mỗi năm giảm hơn 2%, nhiều mô hình XĐGN thành công xu ất hiện và được nhân rộng. Sự phối hợp lồng 1
  • 2. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 ghép các ch ương trình kinh tế xã hội khác với XĐGN bước đầu đã đem lại kết quả và theo ước tính khoảng hơn 20% hộ nghèo được hưởng lợi từ các chương trình 120, 327, 135, chương trình nước sạch nông thôn, y tế, giáo dục... Tuy vậy, công tác XĐGN vẫn chưa được đồng đều ở các địa phương, đói nghèo vẫn là một thách thức lớn đối với nước ta, đến nay tỷ lệ đói nghèo vẫn còn khá cao (trên 13%), số này khó giải quyết hơn vì 90% hộ nghèo sống ở nông thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa , đồng bào các dân t ộc thiểu số là những nơi kinh tế kém phát triển, tr ình độ dân trí thấp, cơ sở hạ tầng yếu kém, nhiều nơi thường xuyên bị thiên tai tàn phá… Tỉnh Hà Tĩnh là một tỉnh thuộc khu vực bắc miền Trung, diện tích tự nhiên, dân s ố không lớn, kinh tế chậm phát triển và thu ộc di ện ỉnh nghèo, tỷ lệ đói nghèo khá cao (trên 20%). Huyện Vũ Quang ằm ở p ía tây tỉnh Hà Tĩnh, huyện mới thành lập gồm 12 xã và th ị trấn miền ú , vù g sâu, vùng xa. Là huyện khó khăn nhất tỉnh, tỷ lệ đói nghèo năm 2000 (khi mới thành lập huyện) là 54,1%; năm 2004 giảm xuống còn 22,8%; năm 2005 , Bộ LĐTBXH thay đổi chuẩn nghèo mới tỷ lệ hộ nghèo lại tăng lên 52,4% (tương ứng 4.080 hộ). Công tác xoá đói giảm nghèo của huyện thời gian qua đã đạt được một số thành quả nhất định, như xóa nhà tranh , tre dột nát c o 2.955 hộ nghèo, tạo việc làm cho hàng ngàn lao động, tỷ lệ sử dụng thời g an lao động ở nông thôn năm 2001 là 55,3%, năm 2005 tăng lên là 63,5%; t o mọi điều kiện thuận lợi cho con em đi lao động nước ngoài; thực hiện nhi ều chương trình, dự án cho vay vốn với lãi suất ưu đãi... Tuy vậy, tỷ lệ hộ n hèo c ủa huyện hiện vẫn còn cao (hơn 30% theo chuẩn mới). Tốc độ xóa đói giảm hèo còn ch ậm. Vì vậy, XĐGN hiện đang là vấn đề bức xúc được các cấp, các gà h , địa phương đặc biệt quan tâm. Việc nghiên cứu vấn đề đói nghèo và tìm ra giải pháp xoá đói, giảm nghèo là một yêu cầu cấp thiết, có ý ngh ĩa lý luận và thực tiễn hết sức quan trọng. Xuất phát từ tình hình đó tôi ch ọn đề tài "Nâng cao hi ệu quả xóa đói giảm nghèo cho các h ộ nông dân trên địa bàn huyện Vũ Quang, tỉnh Hà T ĩnh" làm luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế, với mong muốn được đóng góp một phần nhỏ trong công cu ộc xoá đói giảm nghèo ở vùng nghiên c ứu. 2
  • 3. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu đánh giá đúng thực trạng đói nghèo, xác định những vấn đề đặt ra trong công tác xoá đói giảm nghèo của huyện, trên cơ sở đó đề xuất phương hướng và các giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh 2.2. Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hoá các vấn đề cơ bản có tính chất lý luận và phương pháp luận để xem xét đánh giá vấn đề đói nghèo của các hộ nông dân hiện nay. - Phân tích đánh giá thực trạng, tìm ra nguyên nhân và những nhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo của các hộ nông dân. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm góp p ần nâng cao hiệu quả xoá đói giảm nghèo ở vùng nghiên c ứu 3. Đối tượng, phạm vi và địa điểm nghiên c ứu của đề tài 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là các h ộ nông dân ở huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh 3.2. Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Tập trung ng iên cứu thực trạng đói nghèo của các hộ nông dân; công tác xóa đói giảm ngh èo, nguyên nhân và nh ững nhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo ở huyện Vũ Quang, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp xoá đói giảm nghèo trong thời gian tới. - Về không gian: Nghiên cứu tình hình đói nghèo của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tỉnh - Về thời gian: Nghiên cứu tình hình đói nghèo từ năm 2005- 2008, điều tra nông hộ và thu thập số liệu năm 2008, đề xuất giải pháp đến năm 2010 và những năm tiếp theo. 3.3. Về địa điểm nghiên cứu: - Huyện Vũ Quang được chia ra 3 vùng sinh thái như sau: + Vùng 1: G ồm 6 xã ven sông Ngàn Sâu thu ộc huyện Đức Thọ cũ (Ân Phú , Đức Giang, Đức Lĩnh, Đức Bồng, Đức Hương, Đức Liên) + Vùng 2: Gổm 2 xã thuộc vùng rừng núi, biên giới (Hương Điền, Hương Quang). 3
  • 4. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 + Vùng 3: G ồm 4 xã thuộc vùng bán sơn địa (Hương Thọ, Hương Minh, Sơn Thọ và Thị trấn Vũ Quang) - Địa điểm nghiên cứu: Chọn 3 xã đại diện cho 3 vùng sinh thái c ủa huyện gồm xã Đức Lĩnh đại diện cho vùng 1 , xã Hương Điền đại diện cho vùng 2 và Hương Minh đại diện cho vùng 3 . Mỗi xã chọn 40 hộ điều tra trong đó 25 hộ nghèo và 15 hộ không nghèo. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập tài li ệu - Tài li ệu thứ cấp: Được thu thập từ nhiều nguồn, từ sách, báo, t ạp chí, tài liệu tập huấn của Bộ LĐTB&XH các nghị quyết của Trung ương, của ỉnh và huyện, các báo cáo về công tác XĐGN của các tổ chức quốc tế, của Trung ương, của tỉnh, của UBND huyện, Phòng Th ống kê, Phòng LĐTB&XH uyệ , Niên giám thống kê của tỉnh và huyện từ năm 2005-2007, báo cáo c ủa UBND các xã điều tra,… - Tài li ệu sơ cấp: Tiến hành thu th ập bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp các đơn vị điều tra theo bảng hỏi đã được lập sẵn. - Phạm vi điều tra: Điều tra ch n mẫu, theo phương pháp chọn mẫu phân loại 4.2. Các phương pháp phân tích Số liệu điều tra được xử lý bằng phần mềm EVIEW và EXCELL. Các phương pháp phân tích sau đây đ ã được sử dụng: - Thống kê mô t ả: Số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân của các chỉ tiêu phân tích. - Thống k ê so sánh: Giữa các vùng sinh thái và các nhóm h ộ. - Phân tích kinh doanh: Phương pháp này được sử dụng để phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của các nhóm hộ. 4.3. Các ch ỉ tiêu phân tích Trong quá trình nghiên cứu tôi có sử dụng một số chỉ tiêu phân tích như sau: - Tổng giá trị sản xuất (GO): Là toàn b ộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ sản xuất ra trong một năm. n GO = QiPi Qi: Là khối lượng sản phẩm và dịch vụ loại i i1 Pi: Là đơn giá sản phẩm và dịch vụ loại i 4
  • 5. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 - Chi phí trung gian (IC): Là bao gồm những chi phí vật chất và dịch vụ được sử dụng trong quá trình sản xuất sản phẩm. n IC = Cj(100%); Cj là các kho ản chi phí thứ j. i1 - Giá tr ị gia tăng (VA): Là kết quả thu được sau khi trừ đi chi phí trung gian của một hoạt động sản xuất nào đó. VA=GO–IC - Tỷ suất giá trị sản xuất theo chi phí (GO/IC) - Tỷ suất giá trị tăng thêm theo chi phí (VA/IC) - Và một số chỉ tiêu khác … 5. Kết quả nghiên cứu dự kiến: - Luận giải cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu tì h hì hđói nghèo ở huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh. - Đánh giá một cách khách quan thực trạng nghèo đói và những kết quả đạt được trong công tác xoá đói giảm nghèo ở huyện Vũ Quang từ năm 2005-2008. Từ đó rút ra những bài học cần thiết cho việc đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo trong thời gian tới. - Đề xuất những g ải pháp phù h ợp nhằm góp phần đẩy nhanh tốc độ xóa đói giảm nghèo trên địa bàn toàn huy ện 6. Kết cấu của đề tài. N oài ph ần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục. Luận văn có 3 chươn : - Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về nghèo đói. - Chương 2: Thực trạng nghèo đói và công tác xóa đói giảm nghèo ở huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh - Chương 3: Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả xóa đói giảm nghèo ở huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh 5
  • 6. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 NỘI DUNG NGHIÊN C ỨU Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TH ỰC TIỄN VỀ NGHÈO ĐÓI 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHÈO ĐÓI 1.1.1. Khái ni ệm về nghèo đói Theo quan niệm chung: "Những người có thu nhập dưới 1/3 mức bình q ân của xã h ội thì coi là loại nghèo khổ". Ở Inđônêxia quy định cụ thể hơn: "Ai có thu nhập quy ra gạo bình quân đầu người 285kg/ năm trở xuống được coi l à nghèo kh ổ. Cơ quan hợp tác phát triển Quốc tế Thụy Điển- SIDA mô t ả : "H ộ gia đình nghèo là hộ có ít tài s ản, túp lều, ngôi nhà ho ặc mái nương t ân của gia đình đó làm bằng gỗ, tre, bùn, c ỏ, lá, hoặc bằng bẹ cọ và ch ỉ có ít đồ đạc bên trong như chiếu, ổ lá làm ch ỗ ngủ, gia đình không có đất hoặc có mảnh đất không đảm bảo cuộc sống mong manh hoặc đất thuê mướn hoặc cấy rẽ. Gia đình có ít vốn và ngu ồn lương thực ít ỏi, không chắc chắn và l ệ thuộc thời vụ, thu nhập của gia đình thường rất thấp trong những mùa làm ăn ế ẩm, đó là nh ững khi may có việc làm" [5]. Tuy nhiên, nghèo đói k ông phải là một khái niệm bất biến mà là khái ni ệm có tính động, thường xuyên bi ến đổi và di chuyển. Ở thời điểm này với một vùng, một nước nào đó thì chỉ số đo được là nghèo đói hoặc giàu, nhưng sang một thờì điểm khác, so sánh một vùng khác, c ộng đồng dân cư khác thì chỉ số đó có thể mất ýngh ĩa. Vì vậy khi nghiên cứu vấn đề nghèo đói ở nông thôn, các nhà khoa h ọc đưa ra hiều khái niệm khác nhau. Hội nghị về chống đói nghèo Châu Á- Thái Bình Dươ g (ESCAP) tổ chức tại Băng Cốc (Thái Lan) vào tháng 9/1993 đã đưa ra định nghĩa: "Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con người đã được xã h ội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát tri ển kinh tế xã h ội, phong tục tập quán của các địa phương" [4]. Có th ể xem đây là định nghĩa chung nhất về nghèo đói, có tính chất hướng dẫn về phương pháp đánh giá, nhận diện nét chính yếu, phổ biến về nghèo đói. Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển xã hội tổ chức tại Copenhagen Đan Mạch năm 1995 đã đưa ra định nghĩa cụ thể hơn về đói 6
  • 7. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 nghèo: "Người nghèo là t ất cả những ai mà thu nh ập thấp hơn dưới 1 đôla (USD) mỗi ngày cho m ỗi người, số tiền được coi như đủ mua những sản phẩm thiết yếu để tồn tại". Đói là tình trạng con người không có ăn, ăn không đủ lượng dinh dưỡng tối thiểu cần thiết, sự đứt đoạn trong nhu cầu ăn. Nói cách khác, đói là một khái niệm biểu đạt tình trạng con người ăn không đủ no, không đủ năng lượng tối thiểu cần thiết để duy trì sống hàng ngày và không đủ sức để lao động, để tái sản xuất sức lao động. Nghèo là khái ni ệm chỉ tình trạng mà thu nhập thực của người dân chỉ dành chi hầu như toàn bộ cho ăn, thậm chí không đủ chi cho ăn , phần tích lũy hầu như không có. Cần phân biệt 2 dạng nghèo: Nghèo tuy ệt đối và ghèo tương đối - Nghèo đói tuyệt đối: Theo David O.Dapice, Viện phát tri ển quốc gia Har vald: "Nghèo khổ tuyệt đối là không có kh ả năng mua một lượng sản phẩm tối thiểu để sống". Nghèo đói tuyệt đối là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thoả mãn các nhu c ầu tối t iểu để duy trì cuộc sống. Trên thực tế, một bộ phận dân cư nghèo tuyệt đối rơi vào t ình trạng đói và thiếu đói. Giới hạn nghèo đói (tiêu chí nghèo đói) có thể được xác định hoặc căn cứ vào chi phí ước tính cho một khối lượng hàng hóa cơ bản theo giá cả hợp lý hoặc căn cứ vào tiêu chu ẩn dinh dưỡng chẳng hạn như lượng calo và chất đạm cần phải cung cấp cho cơ thể. Tuy vậy đều có những vấn đề về định nghĩa cũng như đo lư g. Ví dụ: Cơ cấu những hàng hóa cơ bản lại phụ thuộc vào tính chất văn hóa, xã hội của dân cư cũng như yếu tố khí hậu. Yêu cầu về lượng calo thay đổi tùy theo tuổi, giới tính, khí hậu và công vi ệc cụ thể. Có những mối quan hệ qua lại phức tạp giữa yếu tố dinh dưỡng, y tế, giáo dục và tỷ lệ sinh đẻ mà chúng ta chưa thể biết hết mà phải được chú ý trong các mục tiêu chính sách. Vì vậy thường có yếu tố tùy ti ện trong định nghĩa về sự đói nghèo tuyệt đối; trên giác độ xã hội thì giới hạn tối thiểu không th ể xác định theo một số tuyệt đối về sinh học mà cần có sự thay đổi tùy theo mức độ phát triển chung về kinh tế xã hội và chính trị. 7
  • 8. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 - Nghèo tương đối: Nghèo tương đối là tình trạng của một bộ phận dân cư có mức sống dưới mức trung bình của cộng đồng tại địa phương. Nghèo tương đối được xét trong tương quan xã hội, phụ thuộc điểm dân cư sinh sống và phương thức tiêu thụ phổ biến nơi đó, sự nghèo khổ tương đối được hiểu là những người sống dưới mức tiêu chuẩn có thể chấp nhận được trong những địa điểm và thời gian xác định. Đây là những người cảm thấy bị tước đoạt những cái mà đại bộ phận những người khác trong xã hội được hưởng do đó chuẩn mực để xem xét sự nghèo khổ tương đối thường khác nhau từ nước này sang nước khác hoặc từ vùng này sang vùng khác, nghèo kh ổ tương đối c ũng l à một hình thức biểu hiện sự bất bình đẳng trong phân phối và trong thu nhập. Đánh giá nghèo tương đối phụ thuộc rất hiều vào c ính sách và giải pháp phát triển của từng nơi. Ngày nay, nghèo tương đối còn được chú trọng nhiều hơn để có giải pháp thu hẹp sự khác biệt giữa người giàu và người nghèo. Ngoài ra , xem xét nghèo tương đối còn có ý ngh ĩa lớn khi áp dụng các giải pháp phát triển. Những nhóm người khác nhau trong một vùng ó tình tr ạng nghèo khổ khác nhau thì chính sách và gi ải pháp phải khác n au c o từng đối tượng. Vấn đề nghèo đói t ường đi đôi với phân phối thu nhập, sự phân phối thu nhập không đồng đều thường dẫn đến sự gia tăng nghèo đói. Do vậy, vấn đề XĐGN có liên quan m ật thiết với tăng trưởng kinh tế và công b ằng xã hội. 1.1.2.Tiêu chuẩn phân định nghèo đói 1.1.2.1. Quan ni ệm của thế giới Để xác định tình trạng và mức độ nghèo đói, người ta thường căn cứ vào các tiêu chí về lĩ h vực kinh tế mà trước hết là dựa trên thu nhập bình quân tính theo đầu ngư i một năm hoặc tháng theo hai khu vực điển hình là thành thị và nông thôn cụ thể: - Thu nhập tính từ nguồn do nông hộ sản xuất ra đó là nguồn thu rất quan trọng của hầu hết người nghèo trên th ế giới, nguồn thu khác do phân phối lại của xã hội từ các phần phúc lợi của y tế, văn hóa. - Chi tiêu tính trên một đầu người/ năm (tháng) gồm tất cả các chi phí về ăn, ở, mặc, đi lại và các kho ản chi phí khác. 8
  • 9. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Tiêu chí này liên quan mật thiết về chế độ dinh dưỡng, năng lượng (calo) trên đầu người trong ngày, y tế, giáo dục ... thu nhập quốc dân BQ đầu người là một trong những căn cứ để đo mức độ, trình độ phát triển chung của một nước so với một nước khác. Tuy nhiên ch ỉ tiêu này ch ỉ mang tính chất tương đối và có nh ững hạn chế nhất định, bởi lẽ chỉ số trung bình cao về tổng thu nhập quốc gia (GNI) hay tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là hết đói nghèo. Chỉ tiêu này được ngân hàng thế giới (WB) đưa ra để tính mức độ giàu nghèo c ủa các quốc gia theo 2 phương pháp sau: + Theo phương pháp Atlas được phân ra làm 5 loại về sự gi àu nghèo c ủa các nước (lấy mức thu nhập năm 1990)  Trên 25.000 USD/năm là nước giàu  Từ 10.000 USD/ năm đến dưới 25.000 USD/ năm là nước khá giàu  Từ 2.500 USD/ năm đến dưới 10.000 USD/ ăm là nước trung bình  Từ 500 USD/ năm đến dưới 2.500 USD/ năm là nước nghèo   Dưới 500 USD/ năm là nước cực ngh èo (Theo cách này, Việt Nam xếp thứ 153/158 nước tại thời điểm nghiên cứu) WB cũng đã đưa ra thang đo nghèo đói tính theo đầu người như sau:  Đối với nước ngh èo: Các cá nhân b ị coi là nghèo đói khi mà có thu nhập 0,5 USD/ngày  Đối với các nước đang phát triển là 1 USD/ngày   Các nước thuộc châu Mỹ la tinh và Caribe là 2 USD/ ngày   Các nước Đông Âu là 4 USD/ ngày   Các nước công nghiệp phát triển là 14,4 USD/ ngày. + Theo phương pháp p.p.p là phương pháp sức mua tương đương tính bằng USD (theo cách này thì Việt Nam xếp thứ 116/176 nước tại thời điểm năm 1993). Các nhà khoa h ọc khi xác định thước đo sự nghèo khổ thường vạch ra giới hạn nghèo khổ, giới hạn này biểu hiện dưới dạng thu nhập gia đình tính BQ đầu người nếu thu nhập gia đình dưới hạng nghèo khổ thì được coi là nghèo, còn quy mô c ủa sự nghèo khổ đó được tính theo tỷ lệ hộ nghèo trên t ổng số hộ trong vùng, khu vực hay toàn quốc. 9
  • 10. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Từ sự phân tích định tính đến phân tích định lượng, các nhà xã h ội học cũng như các nhà kinh tế học đưa ra 2 cách tính như sau:  Cách thứ nhất: Giới hạn nghèo khổ được xác định tương đương với mức thu nhập của những người làm dịch vụ xã hội trong những năm đầu thập niên 60.  Cách thứ hai: Lấy số liệu chi tiêu cho lương thực, thực phẩm đủ sống cho một gia đình nhân với 3 sẽ ra mức giới hạn nghèo khổ (nay còn g ọi là m ức thu nhập tối thiểu của đời sống) theo tiêu chuẩn này thế giới hiện nay còn h ơn 1,3 tỷ người nghèo đói.  - Ngoài ra chỉ số HDI (chỉ số phát triển con người) ch ỉ số PQLI (chỉ số chất lượng vật chất của cuộc sống) cũng được người ta sử dụng. Chỉ số này đề cập đến các vấn đề như tuổi thọ bình quân, trình độ học vấn, tăng trưởng kinh tế và một số chỉ tiêu về khả năng đảm bảo tự do và phát tri ển cá hân. Nếu chúng ta kết hợp cả 3 chỉ số GDP,HDI và PQLI sẽ cho phép chúng ta nhìn nhận nước giàu, nước nghèo một cách chính xác và khách quan hơn. 1.1.3.2. Quan niệm của Việt Nam. Việt Nam quan niệm về nghèo đói đơn giản và trực diện hơn. Qua một cuộc tham vấn có sự tham gia của người dân miền núi họ cho rằng: "Nghèo đói là gì ư? Chính là hôm nay con tôi ăn khoai, ngày mai không biết con tôi ăn gì? bạn nhìn nhà ở của tôi thì biết, trong nhà nhìn thấy mặt trời, khi mưa trong nhà cũng như ngoài sân" . Người Hà Tĩnh quan niệm: "Nghèo đói đồng nghĩa với nhà tranh tre dột nát, không đủ đất đai sản xuất, không có trâu, bò, không có ti vi, con cái thi ếu học, ốm đau không có ti ền chữa bệnh." Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế xã hội của nước ta và hiện trạng đời sống trung bình phổ biến của dân cư hiện nay, có thể xác lập các chỉ tiêu đánh giá về đói nghèo theo mấy chỉ tiêu chính sau đây: - Chỉ tiêu thu nhập và chi tiêu Mức thu nhập của các đối tượng khác nhau thì sẽ khác nhau. Chẳng hạn công nhân viên ch ức có thu nhập chính từ lương, còn nôn g dân có thu nh ập chính từ sản xuất nông nghiệp, dịch vụ. Ở Việt Nam do đặc điểm ngoài môt s ố cán bộ công nhân viên chức và một số lao động ở thành thị còn l ại khoảng 80% dân số là nông thôn 10
  • 11. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 nên thu nhập chủ yếu là từ sản xuất nông nghiệp. Do đó để tránh sự biến động giá cả theo thời gian là sự chênh lệch giữa các địa phương người ta dùng g ạo để làm đơn vị tính toán và so sánh độ nghèo đói. + Tổng cục Thống kê đã đưa ra giới hạn đói nghèo mức thu nhập bình quân đầu người tương đương 16,2kg gạo/tháng với cơ cấu sử dụng bao gồm:  Chi cho ăn : 13kg/ người/ tháng  Mặc và ở : 2,1kg/ người/ tháng  Văn hóa, giáo dục, y tế và đi lại : 1,1kg/ người/ tháng . Tổng cộng lại nếu một gia đình có thu nhập BQ/ người/ háng dưới 15,1kg gạo thì được gọi là hộ nghèo tuyệt đối. Họ chỉ có thể trang rải cho ăn, mặc chưa thể nói đến các nhu cầu khác của xã hội như vui chơi, giải trí, văn óa tinh thần. + Xét thu nhập bằng tiền để xác định mức độ ghèo đói như sau: Nghèo tuyệt đối: Bộ phận dân cư ở nông thôn có m ức sống tối thiểu 25.000đ/ người/ tháng hay 300.000đ/ người/ năm. C òn ở thành thị 30.000đ/ người/ tháng hay 360.000đ/ người/ năm. + Theo đánh giá của Cục Thống kê năm 1993, qua kết quả điều tra tình trạng giàu nghèo c ủa nước ta tính ra mức thu nhập BQ đầu người/ tháng của cả nước là 119.000đ trong đó ở nông thôn là 94.440đ, ở thành thị là 220.340đ. Từ đó đã đưa ra cách phân lo i như sau:  Hộ nghèo: Ở thành th ị có thu nhập 70.000đ/ người/ tháng Ở ô thôn có thu nh ập 50.000đ/ người/ tháng Hộ đói: Ở thành thị 50.000đ/ người/ tháng Ở nông thôn 30.000đ/ người/ tháng Theo cách này cu ối năm 1993 cả nước có khoảng 3 triệu hộ nghèo đói chiếm khoảng 23% tổng số hộ, trong đó có khoảng 60 vạn hộ đói chiếm khoảng 4,2 % tổng số hộ. + Thời kỳ 1997- 1998, Bộ LĐTB & XH đưa ra tiêu chuẩn đánh giá nghèo đói trên cơ sở điều chỉnh một số chỉ tiêu đã đưa ra năm 1993 như sau: 11
  • 12. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864  Hộ đói: Thiếu ăn từ 3- 6 tháng, dụng cụ gia đình hầu như không đáng kể, con cái thất học, nhà ở dột nát, thu nhập bình quân người trong hộ 13kg/ tháng tương đương 45.000đ.   Hộ nghèo: Ở miền núi, hải đảo: Bình quân 15kg gạo/người/tháng tương đương 55.000đ. Ở nông thôn (đồng bằng trung du) bình quân 20kg gạo/ người/ tháng + Ngày 01/11/2000, Bộ LĐTB & XH đã có quy ết định số 1143/2000/QĐ- LĐTBXH về việc điều chỉnh tiêu chuẩn hộ nghèo giai đoạn 2001- 2005 như sau:  Vùng nông thôn đồng bằng: 100.000đ/người/tháng hay 1.200.000đ/người/ năm  Vùng nông thôn mi ền núi, hải đảo: 80.000đ/ người/ háng hay 960.000đ/ người/ năm  Vùng thành th ị: 150.000đ/ người/ tháng hay 1.800.000đ/ người/ năm. Những hộ có mức thu nhập BQ đầu người dưới mức quy định trên được coi là hộ nghèo. + Sau 20 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta bước đầu phát triển với tốc độ tăng trưởng cao. Đời sống mọi mặt của nhân dân được nâng lên rõ r ệt. Vì vậy, nhà nước tiếp tục điều chỉnh chuẩn nghèo áp d ụng cho giai đoạn 2006- 2010 như sau:  Khu vực nông thôn dưới 200.000đ/ người/ tháng Khu vực thành thị: Dưới 260.000đ/ người/ tháng Bảng 1.1: Hộ nghèo đói theo tiêu chuẩn của Bộ LĐTB&XH (thời kỳ 1997- 1998, 2001-2005 và 2006 -2010) Nhóm h ộ 1997-1998 2001-2005 2006- 2010 Gạo (kg) Tiền (đ) 1. Hộ đói 13 45.000 2. Hộ nghèo - Miền núi 15 55.000 80.000 - Nông thôn 20 70.000 100.000 200.000 - Thành thị 25 90.000 150.000 260.000 (Nguồn số liệu từ tài li ệu của bộ LĐTB&XH) 12
  • 13. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 + Chuẩn mực từ 2006- 2010 được áp dụng cho tất cả các địa phương và các vùng trong c ả nước, tuy nhiên căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế xã hội và kết quả thực hiện xóa đói giảm nghèo địa phương nào có đủ điều kiện sau đây có thể đưa ra chuẩn đói nghèo cao hơn chuẩn đói nghèo nêu trên.  Thu nhập BQ đầu người cao hơn thu nhập BQ đầu người của cả nước Có t ỷ lệ hộ nghèo đói thấp hơn tỷ lệ bình quân chung của cả nước  Có ngu ồn lực cân đối cho các giải pháp hỗ trợ xóa đói giảm nghèo. Tóm l ại, ở nước ta xác định chuẩn đói nghèo dựa vào chỉ ti êu thu nhập bình quân đầu người, có nhiều quan điểm khác nhau, nhưng hiện nay các địa phương đang áp dụng chuẩn đói nghèo do Bộ LĐTB&XH đưa ra thời kỳ 2006- 2010. - Chỉ tiêu về nhà ở và ti ện nghi sinh hoạt Những người nghèo đói thường sống trong những căn hộ tồi tàn, nhà tranh vách đất, đồ dùng sinh ho ạt không có g ì ngoài giường gỗ, tre, phản và vài thứ khác dưới mức trung bình. Tuy nhiên có một số người tuy nghèo đói nhưng vẫn ở nhà xây, có vài đồ dùng sinh ho ạt khác đó là tài s ản do cha ông để lại hoặc là tài s ản có trước khi lâm vào nghèo đói - Chỉ tiêu về tư liệu sản xuất Tư liệu sản xuất (TLSX) cũng là một yếu tố để đánh giá mức độ nghèo đói, người nghèo thường TLSX rất ít, công cụ sản xuất phần lớn thô sơ, các thứ khác như đất đai, vườn, ao chuồng đều ít hoặc không có để làm phương tiện sinh sống. Chỉ một số rất hữu hạn có TLSX khá nhưng do kém hiểu biết, không có kinh nghiệm hoặc lười nhác cũng bị rơi vào tình cảnh nghèo đói. - Chỉ tiêu về vốn Thông thường đã lâm vào c ảnh nghèo đói không có v ốn để dành họ thường vay mượn để mua lương thực cứu đói, hoặc đầu tư sản xuất. Người nghèo thường bị động trong cuộc sống, phải bán lúa hoặc hoa màu non, gán ru ộng vườn, vay mượn với lãi suất cao, phải làm thuê để trả nợ, kiếm sống qua ngày; một bộ phận dân cư dễ rơi vào các tệ nạn xã hội như trộm cắp, cướp dật, mại dâm. Nếu không có các 13
  • 14. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 chính sách xã hội để trợ giúp cho nh ững người nghèo thì dễ làm cho mâu thu ẫn xã hội trở nên gay gắt thậm chí rối loạn. Qua việc xem xét đánh giá các ch ỉ tiêu trên, chúng ta nhận diện vấn đề nghèo đói rõ ràng h ơn nhất là tính chất kinh tế- xã hội của hiện tượng đói nghèo các hậu quả tiêu cực của đói nghèo xét t ừ bình diện xã hội, đều bắt nguồn và phát sinh tr ực tiếp từ căn nguyên kinh tế. 1.2. THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO VÀ KINH NGHI ỆM XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.2.1. Thực trạng đói nghèo trên thế giới Theo số liệu của WB đưa ra trong năm 2001 trên toàn hế giới có 1,1 tỉ người (tương ứng với 21% dân số thế giới) có ít hơn 1 USD tính t eo sức mua địa phương và vì thế được xem là rất nghèo: Năm 1981 là 1,5 tỉ gười (40% dân số thế giới), năm 1987 là 1,227 tỉ người (30% dân số thế giới), năm 1993 là 1,314 tỉ người (29% dân số thế giới) tỷ lệ người nghèo đã giảm từ 27,9% năm 1990 xuống 21,3% năm 2001 nghĩa là đã có 118 tri ệu người thoát khỏi t ình trạng nghèo khó cùng c ực. Nếu chiều hướng này tiếp tục được duy trì thì mục tiêu phát tri ển thiên niên k ỷ về xóa đói giảm nghèo vào năm 2015 có thể đạt được xét trên phạm vi toàn cầu, với số người nghèo khổ giảm xuống dưới mức 735 triệu người so với 1,22 tỉ người năm 1990. Báo cáo năm 2006 của Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc về thực hiện chương trình hành động đối với các nước chậm phát triển nhất thế giới, đã khẳng định mặc dù vi ện trợ phát triển từ năm 2002 đã tăng nhưng tỷ lệ đói nghèo ở các nước này vẫn khô được cải thiện. Báo cáo cho biết ở các nước chậm phát triển nhất, tỷ lệ đói ghèo vẫn tiếp tục tăng và chỉ số an ninh xã hội vẫn rất đáng lo ngại. Nạn nghèo đói kinh niên tiếp tục làm trầm trọng thêm những căn bệnh thế kỷ như HIV/AIDS và suy thoái môi trường. Tuổi thọ trung bình của dân số ở 7 trong 50 nước chậm phát triển nhất thế giới đang giảm nhanh vì dịch bệnh HIV/AIDS. Báo cáo còn ch ỉ rõ b ức tranh về tình nghèo đói trên thế giới vẫn cho thấy tình trạng không đồng đều trên phạm vi khu vực. Thành tích giảm nghèo chủ yếu diễn ra ở các nước Đông Á, vùng Thái Bình Dương và Nam Á là những khu vực có nhi ều khả năng đạt được mục tiêu XĐGN trên phạm vi quốc gia vào năm 2015. Theo 14
  • 15. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Liên Hợp Quốc mỗi ngày có kho ảng 30.000 trẻ em chết vì nguyên nhân nghèo khổ. Phần lớn những người này sống ở Châu Á. Các thành viên Liên Hợp Quốc trong cuộc họp thiên niên kỷ năm 2000 đã nhất trí với mục tiêu đến năm 2015 giảm một nửa số người có ít hơn 1 USD. Nhưng theo thông tin WB vào tháng 4/2004 đã đạt được mục tiêu này ở một số nước. Trong khi nhờ vào tăng trưởng kinh tế tại nhiều vùng c ủa Châu Á tỷ lệ người nghèo giảm xuống rõ r ệt (từ 58% xuống còn 16% ), tại Đông Á thì con số những người nghèo nh ất lại tăng lên ở Châu Phi (gần gấp đôi từ năm 1981 đến năm 2001 phía nam sa mạc Sahara).Tại Đông Âu và Trung Á những người nghèo nhất đã tăng lên 6% dân số. Nếu như đặt ranh giới nghèo là 2 USD m ỗi ngày thì tổng cộng có 2,7 ỉ người nghèo gần một nửa dân số thế giới. Bảng 1.2: Thực trạng nghèo đói và bất bình đẳng trong phân ph ối thu nhập ở ASEAN Nghèo đói ch. lệch Tên nước Hệ số giàu/ Cả nước Thành Nông Thị thôn Gini nghèo Inđônêxia 24 19,1 26 0,34 4,81 Malayxia 13,4 5,3 18,6 0,464 - philipin 40 24 54 0,45 10 Xingapo - - - 0,41 7,15 Thailan 11,4 6,1 7,3 0,515 15,8 Việt Nam 37 9,0 45 0,357 5,51 Lào 38,6 26,9 41 0,304 4,21 Cămpuchia 36 25,4 40 - - Mianma 22 23,9 22,4 - - (Nguồn số liệu tập huấn cho cán b ộ của Bộ LĐTB&XH) Ở khu vực Đông Á, mặc dù đã đạt nhiều tiến bộ trong xóa đói giảm nghèo, nhưng thực trạng nghèo đói vẫn còn khá nghiêm tr ọng và thách th ức lớn đối với các nước này. Chênh l ệch giữa 20% nghèo nhất trong ASEAN cũng khá lớn, trầm trọng nhất là Thái lan (15,8 lần), Philipin (hơn10 lần), Singapo (hơn 7 lần) [5]. 15
  • 16. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Ở Áo theo số liệu của Bộ Xã hội (báo cáo v ề tình trạng xã hội 2003-2004) năm 2003 hơn 1 triệu người nghèo (13,2%), năm 2002 có 900.000 người (12,%), năm 1999 là 11% dân số nghèo. Ranh giới nguy cơ nghèo là 60% của thu nhập trung bình. Theo đó, trung bình 8 người thì có một người có thu nh ập ít hơn 785 Euro/ tháng. Phụ nữ có nguy cơ nghèo cao hơn (14%). Ở Áo còn có "nghèo nguy kịch" khi ngoài việc thiệt thòi v ề tài chính còn thiếu thốn hay hạn chế nhất định trong những lĩnh vực sống cơ bản. Trong năm 2003 có 467.000 người (5,9% dân số) nghèo nguy kịch. Theo một bản báo cáo của hội nghị về nạn nghèo, l ần đầu tiên có số liệu về cái gọi là "working poor": Tại Á o có 57.000 người ngh èo m ặc dầu là có việc làm, những người làm việc cho đến 20 tiếng hằng tuần có nguy cơ nghèo gấp đôi những làm việc từ 31 đến 40 tiếng.[32] Ở Đức, thu nhập tương đương sau thuế hà g thá g do Cục Thống kê Liên bang tính toán vào năm 2002 là 1.217 Euro trong các tiểu bang cũ và 1.008 Euro trong các tiểu bang mới. Theo các tiêu chí của liên minh Châu Âu cho ranh gi ới nghèo (60%), ranh giới nghèo nằm vào kho ảng 730,20 Euro cho phía tây và 604,80 Euro cho phía đông nước Đức. Theo số liệu từ "Báo cáo giàu và nghèo l ần thứ hai" do Chính phủ Liên bang Đức đưa ra trong tháng 3 năm 2005 thì năm 2003 có 13,5% dân số nghèo. Năm 2002 là 12,7% năm 1998 là 12,1% hơn 1/3 những người nghèo là nh ững người nuôi con một mình, vợ chồng có hơn 3 con chiếm 19% trong số người nghèo. Trẻ em v à thanh niên ở Đức có nguy cơ nghèo cao, 15% trẻ em dưới 15 tuổi và 19,1% từ 16 -24 tuổi thuộc vào diện này. Số trẻ em sống nhờ vào trợ cấp xã hội ở Đức tă g thêm 64.000 lên đến 1,08 triệu năm 2003 và đạt đến 1,45 triệu trong 2004- 2005. Theo UNICEF, trẻ em nghèo ở Đức tăng hơn so với phần lớn các nước công nghiệp. Thêm vào đó nghèo có ảnh hưởng lớn đến cơ hội giáo dục (theo nghiên cứu của hội từ thiện công nhân). Ngược lại thì nạn nghèo ở người già tại Đức giảm từ 13,3% năm 1998 xuống 11,4% trong năm 2003. Thế nhưng nạn nghèo ở đây dự đoán sẽ tăng vì những người thất nghiệp, làm việc nửa ngày và người thu nhập ít hiện đang có nhiều, sẽ có tiền nghỉ hưu ít và thêm vào đó là mức nghỉ hưu của tất cả những người về hưu 16
  • 17. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 trong tương lai (tất cả những người làm việc hiện nay) sẽ bị giảm đi theo các cải tổ. Theo một nghiên cứu của Dcutshes Institut thì 1/3 công dân liên bang có nguy c ơ nghèo trong tuổi già. Nguyên nhân bên c ạnh sự tăng tuổi thọ là các c ải tổ về chế độ hưu của năm 2001 và năm 2004 giảm mức độ tiền hưu theo luật pháp xuống khoảng 18% và nhiều công nhân liên bang không s ẵn sàng tự lo trước tuổi già và không muốn hay khô ng có kh ả năng (khoảng 60%) [5]. Theo số liệu báo cáo của Cục Điều tra dân số tháng 8/2005 thì ở Mỹ những người có thu nhập dưới ranh giới nghèo đã liên ti ếp tăng đến lần thứ tư. Có 12,7% dân số hay 37 triệu người nghèo đã tăng 0,2% so với năm rước đó. Một gia đình 4 người được coi là nghèo khi ch ỉ có thể chi tiêu ít hơn 19.310 đô la Mỹ trong một năm. đối với những người độc thân thì ranh giới này ở vào k o ảng 9.650 đô la [5]. 1.2.2. Thực trạng nghèo và chương trình chống đói ghèo ở Việt Nam 1.2.2.1. Thực trạng nghèo đói ở nước ta - Thực trạng đói nghèo ở Việt Nam theo chuẩn nghèo giai đoạn 2001-2005 Theo tài liệu tập huấn giảm nghèo ủa Bộ LĐTB&XH năm 2007, từ sau năm 2000 tỷ lệ hộ nghèo đã giảm nhanh: Báo cáo phát tri ển Việt Nam năm 2004 đã ghi nhận những thành tựu giảm nghèo của Việt Nam là một trong những câu chuyện thành côn g nhất trong phát triển kinh tế'. Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh trong vòng 5 năm từ 17,2% năm 2001 (2,8 triệu hộ) xuống dưới 7% năm 2005 (1,1 triệu hộ), bình quân mỗi năm giảm khoảng 34 vạn hộ. Tính đến cuối năm 2005 cả nước có: + 12 t ỉnh th ành phố không còn hộ nghèo (tỷ lệ dưới 3%) + 14 t ỉnh tỷ lệ hộ nghèo từ 3-5% + 25 tỉ h tỷ lệ hộ nghèo từ 5-10% + 12 tỉnh tỷ lệ hộ nghèo từ 10-15% + 1 tỉnh tỷ lệ hộ nghèo trên 15% (Lai Châu 18,98%) Tốc độ giảm nghèo không đồng đều giữa các vùng: T ỷ lệ nghèo khu vực miền núi v ẫn cao gấp 1,7 đến 2 lần so với tỷ lệ hộ nghèo chung của cả nước: Tây Bắc, Tây nguyên, Bắc Trung Bộ có tốc độ giảm nghèo nhanh nhất và vùng Đông Nam Bộ có tỷ lệ nghèo thấp nhất. Gần 90% hộ nghèo sống ở nông thôn. Hộ nghèo là dân t ộc thiểu số còn chi ếm tỷ lệ rất cao ở một số tỉnh như Kon Tum 80%, Gia Lai 77%. 17
  • 18. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Bảng 1. 3: Tỷ lệ nghèo đói 2000- 2005 (theo chuẩn 2001-2005) Vùng T.lệ hộ nghèo Hộ nghèo T.Lệ hộ nghèo Năm 2005/2000 2000 (%) 2005 (hộ ) năm 2005 giảm (%) 1. Đông Bắc 22,35 126.790 6,27 16,08 2.Tây Bắc 33,96 57.828 11,41 22,55 3. ĐB Sông Hồng 9,76 206.545 4,77 4,99 4. Bắc Trung Bộ 25,64 211.928 9,28 16,41 5. Duyên hải N. Tr.Bộ 22,34 113.910 7,59 14,75 6. Tây Nguyên 24,90 82.939 11,86 13,04 7. Đông Nam Bộ 8,88 108.932 4,07 4,81 8. ĐB Sông Cửu Long 14,18 207.600 5,67 8,51 Toàn Qu ốc 17,18 1.003,608 6,53 10,65 (Nguồn tài li ệu tập huấn của bộ LĐTB&XH) Kết quả xóa đói giảm nghèo chưa bền vững: Qua xem xét sự phân bố về thu nhập của các hộ gia đình cho thấy òn t ỷ lệ lớn hộ gia đình nằm ngay sát cận trên chuẩn nghèo và n ếu gặp thiên tai, rủi ro, sự thay đổi của cơ chế chính sách và tác động của quá trình hội nhập th ì khả năng tái nghèo của nhóm hộ này rất lớn . Tốc độ giảm nghèo c ủa n óm dân tộc thiểu số chậm: Khu vực miền núi tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh hơn khu vực đồng bằng và thành th ị, nhưng tỷ lệ hộ nghèo ở khu vực miền núi vẫn cao hơn nhiều. Mặc dù s ố lượng hộ nghèo là dân t ộc thiểu số đã giảm nhưng tỷ lệ trong tổng số hộ nghèo của cả nước từ năm 1992 đến năm 2004 có chi ều hướng tăng lên, điều đó cho thấy tốc độ giảm nghèo của dân tộc thiểu số chậm hơn tốc độ chung của cả nước. Nhóm dân tộc có tỷ lệ hộ nghèo cao là Vân Kiều chiếm 60,3%; PaKô 58,5% và H.Mông 35% (s ố liệu năm 2003). Bảng 1. 4: Tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số nghèo trong tổng số hộ nghèo Dân t ộc 1992 1998 2005 Dân tộc thiểu số 21 29 36 Dân tộc Kinh 79 71 64 Chung 100 100 100 (Nguồn tài li ệu tập huấn cán bộ của Bộ LĐTB&XH) 18
  • 19. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Khoảng cách chênh lệch về thu nhập và chi tiêu gi ữa các nhóm dân cư, giữa nhóm giàu và nhóm nghèo, gi ữa các vùng kinh t ế, giữa khu vực thành thị và nông thôn v ẫn có xu hướng gia tăng. - Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới (2006-2010) Do mức sống của người dân nói chung ngày tăng, cùng với định hướng chung là từng bước tiếp cận với các nước đang phát triển trong khu vực về XĐGN, nên chuẩn nghèo 2001-2005 không còn phù h ợp với giai đoạn mới. V ì vậy, Chính phủ đã ban hành quy ết định 170/2005/QĐ-TTg ngày 8/7/2005 v ề ban hành chuẩn nghèo áp d ụng cho giai đoạn 2006-2010 như sau:  Đối với khu vực nông thôn, những hộ có thu nhập b ình quân đầu người một tháng từ 200.000 đồng trở xuống.  Đối với khu vực thành thị, những hộ có thu hập bình quân đầu người một tháng từ 260.000 đồng trở xuống. Những hộ có thu nhập bình quân đầu người thấp hơn hoặc bằng chuẩn nghèo được xác định là hộ nghèo. Theo chuẩn nghèo nêu trên, ước tính cuối năm 2005 cả nước có 3,9 triệu hộ nghèo, chi ếm 22% số hộ toàn quốc. Vùng có t ỷ lệ hộ nghèo cao nhất là vùng Tây B ắc (42%) và Tây Nguyên (38%), thấp nhất là vùng Đông Nam Bộ (9%)... Biểu đồ 1.1. Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn giai đoạn 2006 - 2010 năm 2005 45 40 35 30 25 20 15 10 5 0 42 38 35 33 23 22 18 14 9 TB ĐB ĐBSH BTB DHNTB TN ĐNB ĐBSCL BQ 19
  • 20. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 1.2.2.2. Chương trình xoá đói giảm nghèo của Việt Nam Ngay từ khi nước ta mới giành được độc lập (1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quan tâm ngay đến nhiệm vụ chống đói nghèo. Người coi đói nghèo là một thứ "giặc" như "giặc dốt", "giặc ngoại xâm". Người khẳng định phải làm sao cho dân “ai cũng có cơm no, mặc ấm, ai cũng được học hành ”. Người chủ trương "làm cho người nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì khá giàu, ng ười khá giàu thì giàu thêm" . Tư tưởng này của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được Đảng ta quán triệt trong quá trình xây dựng CNXH, nhất là thời kỳ đổi mới. Trong văn kiện đại IX, Đảng ta đã khẳng định: "Khuyến khích làm giàu h ợp pháp, đồng thời ra sức xóa đói giảm nghèo" [10]. Mục iêu chi ến lược xóa đói giảm nghèo thời kỳ 2001-2010 do đại hội đề ra là "Phấn đấu đến năm 2010 về cơ bản không còn h ộ nghèo, thường xuyên cũng cố thành quả xóa đói giảm nghèo" [10]. Báo cáo chính trị đại hội X cũng khẳng định "Khuyến khích, tạo điều kiện để mọi người dân làm giàu theo pháp lu ật , thực hiện có h ệu quả các chính sách xóa đói giảm nghèo..., phấn đấu không còn h ộ đói, giảm mạnh hộ nghèo, tăng nhanh số hộ giàu, từng bước xây d ựng gia đình, cộng đồng và xã h ội phồn vinh" [11]. Từ năm 1992 các hoạt động xóa đói giảm nghèo được thực hiện như mục tiêu quốc gia. Đến năm 1998 xóa đói giảm nghèo đã thực sự trở thành một CTMTQG. Trong nông nghi ệp- nông thôn, nơi tập trung phần lớn người nghèo, Chính phủ đã thực hiện chính sách giao đất giao rừng cho nông dân kết hợp với việc cung cấp tín dụng thông qua quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo. Ngân hàng chính sách xã h ội cùng v ới ngân hàng NN&PTNT là hai tổ chức tài chính cung cấp tín dụng chủ yếu cho nông dân. Để tập trung nguồn lực, hỗ trợ trực tiếp các xã nghèo, h ộ nghèo, tạo điều kiện và môi trường xoá đói giảm nghèo bền vững, ngày 14/1/2008, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quy ết định số 5/1998- QĐ-TTg về quản lý CTMTQG, theo đó xoá đói giảm nghèo được nâng lên thành 1 trong 7 CTMTQG tr ọng điểm. Ngày 23/7/1998, Thủ tướng Chính phủ đã ký quy ết định số 133/1998/QĐ-TTg phê duyệt CTMTQG về XĐGN giai đoạn 1998- 2000, chương trình này nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi, phù h ợp để hỗ trợ cho người nghèo sản xuất, tăng thu nhập XĐGN. Tổng nguồn vốn đầu tư thực hiện chương trình này khoảng 10.000 tỷ đồng. 20
  • 21. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Ngày 4/5/2001, Thủ tướng Chính phủ đã phê duy ệt các CTMTQG giai đoạn 2001-2005. Từ đây, các hoạt động XĐGN được lồng ghép thêm chương trình hỗ trợ tạo việc làm, trở thành CTMTQG về XĐGN và hỗ trợ việc làm. Mục tiêu của chương trình này là: Phấn đấu đến 2005 sẽ giảm tỷ lệ hộ nghèo (theo tiêu chí giai đoạn này) của Việt Nam xuống dưới 10% bình quân mỗi năm giảm từ 1,5-2% (khoảng 28-30 vạn hộ/năm), không để tái đói kinh niên, đảm bảo cho các hộ nghèo có đủ cơ sở hạ tầng thiết yếu (thuỷ lợi nhỏ, trường học, trạm y tế, đường dân sinh, nước sinh hoạt, chợ). Phấn đấu mỗi năm có từ 1,4-1,5 triệu việc làm, gi ảm ỷ lệ lao động thất nghiệp ở khu vực thành thị xuống dưới 6% và tỷ lệ sử dụng hời gian lao động ở nông thôn lên 80% vào năm 2005. Nội dung của chương tr ình bao gồm các chính sách hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo, xã nghèo v ề y tế, giáo dục, chính sách an sinh xã hội, miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp, trợ g úp nhà ở, công cụ lao động, đất sản xuất và đặc biệt là vốn tín dụng. Các chính sách ưu đãi cho người nghèo được thực hiện thông qua các dự án hỗ trợ trực tiếp XĐGN bao gồm: Nhóm các dự án XĐGN chung (gồm các dự án tín dụng cho hộ nghèo vay vốn phát triển sản xuất; dự án hướng dẫn người nghèo cách làm ăn, khuyến nông, lâm, ngư; dự án xây dựng mô hình XĐGN ở các vùng khó khăn…) và nhóm các dự án XĐGN cho các xã nghèo. Tiếp tục thực hiện các mục tiêu phát tri ển thiên niên k ỷ trước mà nước ta đã cam kết [26], Chính phủ đã phê duy ệt CTMTQG về XĐGN giai đoạn 2006-2010 theo quyết định số 20/2007/QĐ-TTg ban hành ngày 05/02/2007. M ục tiêu cụ thể của chươ g trình là giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 22% năm 2005 xuống còn 10 -11% năm 2010, thu nhập của nhóm hộ nghèo tăng 1,45 lần so với năm 2005 và 50% số xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo thoát khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn. Chương trình này sẽ áp dụng với những đối tượng là người nghèo, hộ nghèo, xã đặc biệt khó khăn, xã nghèo, ưu tiên đối tượng hộ nghèo mà ch ủ hộ là phụ nữ, hộ nghèo là dân t ộc thiểu số, hộ nghèo có đối tượng bảo trợ xã hội (người già, người tàn tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt). Đến năm 2010, đối với các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo cơ bản xây dựng đủ các công trình hạ tầng 21
  • 22. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 thiết yếu, 6 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn tín dụng ưu đãi, thực hiện khuyến nông - lâm - ngư, chuyển giao KHKT, hướng dẫn cách làm ăn cho 4,2 triệu lượt người nghèo, miễn, giảm học phí học nghề cho 150 nghìn người nghèo, 100% người nghèo được Nhà nước cấp thẻ bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán theo quy định; miễn giảm học phí và các kho ản đóng góp xây dựng trường học cho 19 triệu lượt học sinh nghèo, trong đó có 9 triệu học sinh tiểu học; tập huấn nâng cao năng lực cho 170 nghìn cán bộ tham gia công tác XĐGN các cấp trong đó 95% là cán b ộ cấp cơ sở, hỗ trợ để xoá nhà tạm cho 500 nghìn hộ nghèo, phấn đấu 98% người nghèo có nhu c ầu được trợ giúp pháp lý miễn phí. Bên cạnh đó, chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 sẽ tạo điều kiện để người dân tham gia quá trình xây dựng, triển k ai thực hiện chương trình bảo đảm tính dân chủ, công khai và minh bạch. Nhà ước hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo các chi phí về giáo dục, dạy nghề (m ễn, giảm học phí cấp trực tiếp cho người học hoặc cơ sở đào tạo), chi phí y tế (cấp thẻ bảo hiểm y tế)…[25]. Đến nay các chương trình XĐGN đang tiếp tục được đẩy mạnh rộng khắp trong các địa phương cả nước, tỷ lệ đói nghèo ngày càng gi ảm, đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện và nâng lên rõ r ệt. 1.2.2.3. Đặc điểm của những người nghèo đói Đặc điểm nghèo đói ở nông thôn khác ở thành thị. Hộ nghèo nông thôn ch ủ yếu dựa vào đất đai và lao động, thu nhập chính dựa vào năng suất, sản lượng của SXNN mà trong đó chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi. Còn ở thành thị hộ nghèo phải đi làm thuê, bán s ức lao động để kiếm sống. Ở nông thôn hộ nghèo thường ở nhữ g ơi hẻo lánh, xa cộng đồng, canh tác trên những vùng đất bạc màu cằn cỗi, thiếu đầu tư chăm sóc nên năng suất thấp. Cơ hội để có thu nhập ngoài sản xuất nông nghi ệp rất hiếm, với nhu cầu lao động nông nghiệp phụ thuộc vào thời vụ sản xuất nông nghiệp đã tác động mạnh đến đời sống hộ nông dân khi vào những tháng giáp hạt. Tại các vùng đồng bằng người nghèo có tài nguyên khá hơn nhưng lại thiếu các dịch vụ xã hội, chính sách hỗ trợ, cơ sở hạ tầng và hướng dẫn kỹ thuật. Nhìn chung hộ nghèo có nh ững đặc điểm sau: 22
  • 23. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 - Hộ nghèo thường có thu nhập thấp, không ổn định, không có việc làm thường xuyên, có ít tài sản, không có thu nh ập phụ. - Hộ nghèo có tr ình độ học vấn thấp hơn đại bộ phận dân cư - Cuộc sống hộ nghèo đói thường phải phụ thuộc người khác, thường phải vay vốn lãi suất cao chỉ để thỏa mãn nhu cầu tối thiểu - Người nghèo, hộ nghèo thường có số lượng nhân khẩu trong gia đình cao hơn bình quân chung. Khi quy mô gia đình càng lớn thì thu nhập b ình quân đầu thông thường sẽ giảm và khả năng nghèo của hộ sẽ cao hơn. Theo th ống kê năm 1998, mỗi bà mẹ trong nhóm nghèo nhất có trung bình 3,5 con, so với 2,1 con của nhóm giàu nh ất. Các hộ gia đình đông con và ít lao động dẫn đến tỷ lệ ăn theo trong gia đình cao, phần lớn hộ có tỷ lệ ăn theo cao là nhữ g ộ ghèo. - Người nghèo khó ti ếp cận giáo dục- đào tạo. Đối với những hộ nghèo, thu nhập của họ thường đủ để trang trải cho các nhu cầu về ăn uống và sinh hoạt. Các chi phí về giáo dục là một gánh nặng trong gia đình. Theo điều tra hộ gia đình năm 2002, chi phí trực tiếp cho giáo dục là r ất đáng kể, nó có thể lên đến 270 nghìn đồng/ năm chọ một học sinh tiểu c, 455 nghìn đồng/ năm cho học sinh THCS. Mặt khác đối với rất nh ều ộ nghèo, sức lao động của trẻ em có giá tr ị hơn nhiều so với việc để chúng đến trường. Lợi ích dài hạn của giáo dục không thể bù đắp được những tổn thất về thu nhập trong ngắn hạn của gia đình. Để có thêm thu nhập, trẻ em và những em đ ã đến tuổi lao động (từ 15-18 tuổi) phải bỏ học để lao động sản xuất hoặc đi l àm thuê. Các s ố liệu thống kê cho thấy người nghèo thường có trình độ học vấn thấp hơn đại bộ phận dân cư, khoảng 90% người nghèo có trình độ phổ thông cơ sở hoặc thấp hơn. Tác giả Kim Thị Dung khi nghiên cứu vai trò c ủa tài chính vi mô đối với XĐGN ở các tỉnh miền núi phía bắc đã bất ngờ phát hiện ra ằng có nhiều người nghèo khi vay vốn tín dụng họ không thể viết và ký được mà phải điểm chỉ [44]. - Người nghèo không có ti ếng nói, không có địa vị trong xã hội. Họ là những người có học vấn thấp, ăn nói không lưu loát, ít tiếp cận với kỹ năng chuyên môn và công ngh ệ mới, khó tiếp cận với thông tin đại chúng. Trong sản xuất kinh doanh họ 23
  • 24. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 không ph ải là người làm ăn giỏi. Đặc biệt những người nghèo thường hay tự ty, phần lớn thời gian dành cho kiếm sống hàng ngày, h ọ ít có điều kiện giao lưu, tham gia các hoạt động xã hội, đoàn thể. Chính những hạn chế đó đã cản trở người nghèo tham gia vào các chính quyền địa phương và giảm khả năng tiếp cận với các dịch vụ công c ộng. Khi họ được xem là những người không tiêu biểu, tiếng nói của họ ít được coi trọng, họ không có địa vị trong xã hội. - Người nghèo dễ bị tổn thương: Ăn uống của những người nghèo thường không đầy đủ, họ dễ bị suy dinh dưỡng, đặc biệt là ở trẻ em. Thiếu tiền chữa bệnh nên thường mắc nhiều bệnh tật, bệnh kéo dài và b ệnh nặng không có iền chạy chữa. Người nghèo vì mục đích kiếm kế sinh nhai, họ thường l àm những công việc nặng nhọc, độc hại dễ bị tai nạn nghề nghiệp gây biến động mạnh đến thu nhập của gia đình đặc biệt nếu xảy ra đối với lao động chính tro g gia đình. Trong sản xuất kinh doanh, đặc biệt là SXNN những bất lợi về thời tiết thường gây mất mùa, thu ho ạch không đủ ăn, người nông dân trở nên thiếu đói. Điều này dễ nhận ra đối với người nông dân ở các tỉnh miền Trung là vùng có khí hậu khắc nghiệt, thời tiết thất thường, không thuận lợi cho SXNN. Đặc biệt mất mùa ho ặc thiệt hại trong đầu tư bằng vốn vay trong chăn nuôi gia súc, gia c ầm, nuôi tôm...là nh ững nguy cơ làm cho người nông dân trở nên nghèo khó. Người nghèo còn d ễ bị tổn thương trước những biến động về giá cả thị trường. Do khối lượng sản phẩm hạn chế, khi giá cả thị trường biến động người nghèo không đủ để bù đắp chi phí. Sản phẩm làm được bán ra thì rẻ, nhưng sản phẩm tiêu dù hàng ngày mua vào l ại hết sức đắt đỏ. - Ở thành thị hay nông thôn đều có người nghèo, nhưng cơ hội việc làm cho ngư i nghèo ở thành thị lớn hơn ở nông thôn. Nông thôn người nghèo sống nhờ vào SXNN giá trị thu nhập thấp, tỷ số lệ thuộc cao. Ở nông thôn, đặc biệt là vùng sâu vùng xa cơ sở hạ tầng yếu kém, người dân khó có thể tiếp cận với các dịch vụ xã hội, nguy cơ nghèo luôn rình rập họ. Mặt khác tỷ lệ dân số sống ở nông thôn lớn (trên 80%) nên người nghèo hầu như tập trung ở nông thôn. Theo tổng cục thống kê năm 2002 hộ nghèo ở thành thị chỉ có 10,6% trong khi ở nông thôn là 26,9% và năm 2004 ở thàng thị là 8,6% còn ở nông thôn là 21,2% [29]. 24
  • 25. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 1.2.2.4. Nguyên nhân d ẫn đến nghèo đói Nghèo đói là hậu quả của nhiều nguyên nhân, ở Việt Nam nguyên nhân chính gây ra đói nghèo có thể phân theo 3 nhóm: - Nhóm nguyên nhân khách quan + Những biến động về chính trị xã hội, chiến tranh, thiên tai, điều kiện sản xuất khó khăn là một trong những nguyên nhân làm cho n gười nông dân trở nên nghèo đói. Do nguồn thu nhập bấp bênh, khả năng tích lũy kém n ên h ọ khó có kh ả năng chống chọi với những biến cố xảy ra trong cuộc sống như mất m ùa, m ất việc làm, thiên tai, m ất sức lao động... Với khả năng kinh tế mong manh của các hộ gia đình nghèo trong khu vực nông thôn, những đột biến này s ẽ ạ o ra những đột biến lớn trong cuộc sống của họ. Những vùng k hí hậu khắc ng iệt, thiên tai, bão l ụt, hạn hán, đất đai cằn cỗi, địa hình phức tạp, giao thô g khó khăn, kinh tế chậm phát triển, hậu quả chiến tranh để lại có t ỷ lệ hộ nghèo cao hơn. Theo thống kê tỷ lệ hộ nghèo năm 2002 ở Tây Nguyên là 51,8% ở miền núi phía bắc và bắc Trung bộ 43,9% cao hơn nhiều so với vùng đồng bằng sông H ồng 22,4% và vùng đồng bằng sông C ửu Long 23,4%. + Rủi ro cũng là m ột nguyên nhân làm cho người dân trở nên nghèo đói, đặc biệt là ốm đau và tai n n. Nhi ều rủi ro trong cuộc sống, sản xuất mà chưa có các thiết chế phòng ng ừa hữu hiệu, dễ tái nghèo trở lại. Do không có tay nghề và thiếu kinh nghiệm làm ăn, thu nhập thấp khả năng đối phó và khắc phục rủi ro của người nghèo kém có th ể còn g ặp rủi ro hơn nữa. Theo báo cáo của WB, ốm đau, bệnh tật kéo dài là uyên nhân làm cho các h ộ gia đình bị sa sút trong những năm gần đây ở Việt Nam. - Nhó m nguyên nhân ch ủ quan của người nghèo Thiếu kiến thức làm ăn, thiếu vốn, đông con, thiếu lao động, mắc các tệ nạn xã hội hay lười lao động... + Người nghèo hầu hết là những người có trình độ học vấn thấp, thiếu hiểu biết, không có điều kiện tiếp thu KHKT vào sản xuất, trình độ học vấn thấp; khả năng kiếm việc làm trong khu vực khác, lĩnh vực khác, những công việc có thu 25
  • 26. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 nhập cao hơn và ổn định hơn cũng bị hạn chế. Mặt khác do kiến thức hạn chế họ không có kh ả năng phân tích thị trường để có định hướng SXKD những sản phẩm đem lại thu nhập cao. + Mức thu nhập của họ hầu như chỉ đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu nên họ không có điều kiện để nâng cao trình độ của mình trong tương lai để thoát khỏi cảnh nghèo khó. Bên cạnh đó, trình độ học vấn thấp ảnh hưởng đến các q y t định liên quan đến giáo dục, sinh đẻ, nuôi dưỡng con cái đến không những thế hệ hiện tại mà cả thế hệ trong tương lai [12]. + Quy mô gia đình có ảnh hưởng trực tiếp đến hu nhập b ình quân đầu người trong hộ. Đông con vừa là nguyên nhân v ừa là ệ quả của đói nghèo. Tỷ lệ sinh trong các hộ gia đình nghèo còn rất cao. Tro g ăm 1998, mỗi bà mẹ trong nhóm nghèo nh ất trung bình có 3,5 con, so với 2,1 con của nhóm giàu nhất. Một trong những nguyên nhân d ẫn đến tỷ lệ sinh cao trong các hộ nghèo là do họ không có điều kiện tiếp cận với các biện pháp tránh thai an toàn. Mặt khác, nhận thức trách nhiệm của các cặp vợ chồng trong việc sinh đẻ có kế hoạch cũng chưa cao. Những hộ gia đình sinh n iều con, đẻ dày một mặt hạn chế sức lao động của bà mẹ, mặt khác phải chi p í th êm một khoản không ít để nuôi con nhỏ. Như vậy việc sinh đẻ không có kế ho ch sẽ làm cho quy mô gia đình tăng lên và làm cho tỷ lệ người ăn theo cao hơn là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo của hộ . + Chi tiêu khôn g có k ế hoạch, không tính toán cũng là một nguyên nhân ch ủ quan gây ên n hèo đói. Chi tiêu không có k ế hoạch thường dẫn đến thiếu ăn trong nhữ g thá g giáp hạt. Để đảm bảo nhu cầu sống và sản xuất tiếp theo họ phải vay mượn có khi phải vay nặng lãi khó kh ăn lại càng khó khăn hơn. + Một nguyên nhân thu ộc về chủ quan của hộ nghèo đói nữa là trong gia đình có người mắc tệ nạn xã hội như rượi chè, cờ bạc, nghiện ma túy... Vấn đề bệnh tật và sức khỏe kém ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập và chi tiêu c ủa người nghèo, làm cho họ rơi vào vòng l uẩn quẩn của đói nghèo. Họ phải chịu hai gánh nặng một là mất đi thu nhập từ lao động hai là phải chi phí cao cho khám chữa bệnh. Do vậy đã đẩy họ phải vay mượn, cầm cố tài sản để có tiền trang trải chi phí ... 26
  • 27. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 - Nhóm nguyê n nhân thu ộc về cơ chế chính sách Thiếu hoặc không đồng bộ về chính sách đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho các khu vực khó khăn, chính sách khuyến khích sản xuất, vốn tín dụng, hướng dẫn cách làm ăn, khuyến nông- lâm- ngư. Chính sách trong GD-ĐT, y tế, giải quyết đất đai, định canh định cư, kinh tế mới và nguồn lực đầu tư còn h ạn chế... Suy cho cùng, nguyên nhân đói nghèo là do thiếu hụt về kinh tế. Trước đây, chúng ta sai lầm cơ bản nhất là phủ nhận quyền tự do sản xuất của cá nhân và hộ gia đình đặc biệt là quyền sở hữu về quyền sử dụng đất, ép buộc mọi người vào làm ăn tập thể, không giải phóng được năng lực sản xuất đã làm ăng hêm thực trạng đói nghèo trong xã h ội. Từ khi có nghị quyết 10 của Bộ Chính rị , nghị quyết TW6 của Ban Chấp hành Trung ương khóa VI đã tạo ra những t ay đổi cơ bản trong nhận thức và chỉ đạo phát triển nông nghiệp, trong đó xác đị h lại vị trí của kinh tế hộ gia đình, vai trò, vị trí và quyền lợi của người lao động trong quan hệ liên kết kinh tế ở nông thôn, giao quyền sử dụng đất lâu dài cho nông dân. Nh ững chính sách về XĐGN như chương trình 135, 120,...đã góp ph ần làm gi ảm mạnh tỷ lệ nghèo đói ở nước ta. 1.2.3. Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo của một số nước và ở Việt Nam 1.2.3.1. Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo của một số nước Đói nghèo đang là vấn đề xã hội bức xúc và nóng b ỏng của nhiều quốc gia trên thế giới, diễn ra trên tất cả các châu l ục với những mức độ khác nhau, đặc biệt là các qu ốc gia kém phát triển, đang phát triển. Các kết quả nghiên cứu cho thấy thế giới còn khoảng 1/2 tỷ người không đủ ăn hàng ngày; mỗi năm có khoảng 15-20 triệu gười chết v ì đói, vì bệnh tật và suy dinh dưỡng. Số người nghèo đói tập trung ở châu Á là 633 triệu người, Mỹ La tinh bao gồm cả Caribê 75 triệu người và châu Phi 204 triệu người, Bôlivia là nước chiếm tỷ lệ cao nhất 97% về số người sống dưới mức nghèo khổ ở những vùng nông thôn. Thách thức của sự phát triển và yêu c ầu tìm kiếm giải pháp, các mô hình phát triển bền vững đặt ra đối với các quốc gia, các khu vực ngày càng l ớn mà trước hết là vượt ra khỏi ngưỡng nghèo khổ, bắt kịp nhịp dộ phát triển của thời đại, tránh nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế. Sau đây là kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới: 27
  • 28. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 - Kinh nghiệm của Ấn Độ Là nước có số người nghèo khổ nhiều nhất thế giới, chiếm 27% của 1,3 tỷ người nghèo trên th ế giới. XĐGN là một trong những mục tiêu cơ bản của phát triển kinh tế xã hội ở Ấn Độ. Chính phủ đặt ra vấn đề phát triển nông thôn toàn diện nhằm khơi dậy những tiềm năng sẵn có trong nông thôn và nông dân , nổi bật là "cuộc cách mạng xanh" trong nông nghi ệp, nhằm đưa tiến bộ KHKT vào sản x ất tăng nhanh khối lượng và năng suất cây trồng, cùng v ới chủ trương đẩy mạnh phát triển công nghiệp nông thôn. Chính phủ có bi ện pháp giúp đỡ từng nhóm và hộ gia đình nhằm phát triển sản xuất, đã giúp cho 15 tri ệu hộ gia đ ình với 75 triệu nhân khẩu thoát khỏi cảnh nghèo khổ… - Kinh nghiệm của Trung Quốc Có th ể nói Trung Quốc là nước thành công h ất tro g công tác XĐGN. Tuy là nước đông dân nhất thế giới, nhưng Trung Quốc có tỷ lệ dân số sống ở mức nghèo khổ thấp nhất. Một trong những kinh nghiệm của Trung Quốc trong công tác chống đói nghèo là: Trung Quốc đã thực hiện chính sách "Tam nông" (nông nghi ệp, nông thôn và nông dân); tr ợ cấp thực phẩm cho dân cư đô thị cho vay ưu đãi giáo dục đối với người nghèo, gi ảm t iểu đóng góp cho nông dân, kể cả việc miễn học phí cho con cái nông dân. Trung Qu ốc đã thực hiện phương châm tạo điều kiện cho các khu vực nghèo đói có khả phát triển (khu vực nông thôn phía tây). Trung Quốc đã tiến hành c ải cách ruộng đất một cách có hệ thống vào năm 1979, đất đai được chia một cách b ình đẳng cho nông dân, từ bỏ chính sách lương thực hàng đầu để nhằm đa dạ hóa sản phẩm, hướng đầu tư chủ yếu vào nông nghi ệp, đồng thời coi trọ g phát triển các doanh nghiệp nông thôn vừa và nhỏ về chế biến nông sản, thực hiện lưu chuyển lao động trong nông nghiệp, giảm tỷ lệ sinh đẻ trong dân, nâng cao t ình độ văn hóa, giáo dục. Trọng điểm của công tác XĐGN là phát huy được sự tham gia của mọi lực lượng xã hội, khai thác được nguồn nhân lực vào công tác chống đói nghèo. Giữa thập niên 80, Trung Quốc đã đề ra chiến lược chống đói nghèo một cách toàn di ện để giải quyết dần tình trạng nghèo đói của 102 triệu người. Năm 1994, Trung Quốc lại đưa ra chương trình giải quyết nạn đói cho 80 triệu người 28
  • 29. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 trong vòng 7 n ăm. Kết quả chỉ trong vòng 2 th ập kỷ cuối thế kỷ trước đã giảm được gần 3/4 số người đói (từ hơn 200 triệu người xuống còn 58 tri ệu người) [4]. - Kinh nghiệm của Chi Lê Chi Lê là nước duy nhất ở châu Mỹ có tốc độ giảm nghèo tương đối nhanh, năm 1997, Chi Lê có 39% dân s ố sống dưới mức nghèo khổ, đến năm 1996, chỉ còn 20%, từ năm 1990-1998 có 2 tri ệu người đã thoát kh ỏi nghèo khổ trong tổng dân số 11,5 triệu người. Theo các nhà phân tích, Chi Lê đạt được kết quả tr ên là dựa vào 3 nhân tố sau đây: sự tăng trưởng kinh tế được giữ vững, sự gia tăng những chỉ tiêu xã hội và việc xây dựng nhiều chương trình xúc tiến việc l àm. Chi Lê c ũng là nước đầu tiên ở Mỹ La Tinh tiến hành tư nhân hóa, mở cửa thị trường và giảm thuế từ đó lạm phát được kiềm chế và kinh tế bắt đầu tăng trưởng; C i Lê được coi là "Con báo phương nam" vào những năm 1990. - Kinh nghiệm của Inđônêxia Trong vòng 20 n ăm, Inđônêxia đã gi ảm 3/4 số người nghèo. Từ 64% số người nghèo đói năm 1975 giảm xuống 11% năm 1995; kết quả đó là do họ đã chú tr ọng phát triển sản xuất nông nghiệp (nơi tập trung đa số người nghèo). Inđonêxia thành công trưởng kinh tế nhờ chú trọng đến giáo dục đào tạo, đầu tư vào kết cấu hạ tầng nông thôn k ể cả các công tr ình thủy lợi và duy trì một tỷ giá hối đoái hợp lý. Nhờ vậy giá nông s ản không giảm điều này đã mang lại thuận lợi cho người nông dân mà phần lớn là người nghèo. - Kinh n hiệm của Thái Lan Từ hững năm 1980, nước này đã áp d ụng mô hình gắn liền chính sách phát triển quốc gia với chính sách nông thôn, qua việc phát triển các xí nghiệp ở các làng quê nghèo, phát tri ển các doanh nghiệp nhỏ, mở rộng các trung tâm dạy nghề ở nông thôn nh ằm giảm bớt nghèo đói. Nhờ vậy tỷ lệ nghèo đói ở Thái Lan đã giảm từ 30% ở thập kỷ 80 xuống còn 23% năm 1990 (tương ứng khoảng 13 triệu người). - Kinh nghiệm của Malaixia Malaixia đã chủ trương tăng trưởng kinh tế nhanh, phân phối thu nhập công bằng, nâng cao mức sống nhân dân, coi trọng phát triển nông nghiệp là thế mạnh để bắt tay vào phát tri ển công nghi ệp, thực hiện công nghiệp hóa- hiện đại hóa và giải 29
  • 30. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 quyết những vấn đề xã hội. Kết quả đã giảm từ 20,7% nghèo đói năm 1986 xuống còn 17,1% n ăm 1990. - Kinh nghiệm của Singapo Singapo cũng rất thành công trong vi ệc hạn chế nạn nghèo đói nhờ sự phát triển nhanh chóng và bền vững của nền kinh tế về việc trải đều lợi ích do tăng trưởng kinh tế mang lại cho mọi thành viên trong xã hội, nước này đã thiết lập được những thiết chế cần thiết cho việc khuyến khích và quản lý sự tăng trưởng kinh tế, họ đã biết sử dụng thị trường để nâng cao hiệu quả nhanh chóng thoát kh ỏi nước nghèo và phát tri ển mạnh mẽ. 1.2.3.3. Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo ở nước ta Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn trong công tác xóa đói giảm nghèo, điều đó được cả thế giới công nhận. Nhờ k h tế phát triển và tăng trưởng liên tục. Nhất là nông nghi ệp và nông thôn được nhà nước xác định là khu vực và đối tượng ưu tiên đầu tư (thủy lợi, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, áp dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất...); có các chính s á h c ải cách trong nông nghiệp và nông thôn, đặc biệt là giao quyền sử dụng đất cho người dân đã tạo ra những động lực và nguồn lực mới. Từ đó c o p ép thực hiện XĐGN trên diện rộng, nên đời sống của người nông dân ở nông thôn - khu vực tập trung đông người nghèo đã được cải thiện rõ r ệt. Tăng trưởng kinh tế cao và ổn định là tiền đề giúp cho việc XĐGN nhanh và toàn diện. Thực hiện X GN bền vững cần phải bảo đảm các điều kiện cho người nghèo có th ể thụ hưởng được các thành tựu phát triển, phải tạo việc làm và tăng thu nhập ở cả thà h thị và nông thôn . Việc tăng cường tài sản cho người nghèo, đặc biệt là đất đai là một trong những giải pháp hữu hiệu để tăng trưởng và giảm đói nghèo. Đồng thời phải đầu tư cho con người và phát huy ngu ồn lực con người, coi đó là yếu tố cơ bản để phát triển nhanh và bền vững Chương trình XĐGN đã được các cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể từ Trung ương tới cơ sở chỉ đạo sát sao và triển khai thực hiện tích cực, được nhân dân đồng tình hưởng ứng. Chính phủ đã cụ thể hóa thành chính sách, cơ chế, dự án và kế hoạch hàng năm nhằm tập trung phát triển nông nghiệp, nông thôn, xây dựng các 30
  • 31. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 công trình phúc l ợi để phục vụ sản xuất và đời sống, hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đảm bảo an ninh lương thực... người nghèo đã bước dầu có nhận thức đúng để tự vươn lên, biết tận dụng các cơ hội và sử dụng có hiệu quả sự hỗ trợ của Nhà nước và cộng đồng. Các cấp, các ngành, các t ổ chức đoàn thể trong nước từ Trung ương đến cơ sở và người dân cần có nhận thức đúng và rõ ràng về trách nhiệm XĐGN để tạo nên sức mạnh tổng hợp cho xoá đói giảm nghèo. Hệ thống chính sách, cơ chế, giải pháp XĐGN bước đầu được thực hiện và đi vào cuộc sống như: Tín dụng ưu đãi, hướng dẫn cách làm ăn, hỗ trợ về y tế, giáo dục, hỗ trợ đồng bào dân tộc ít người đặc biệt khó khăn; hỗ rợ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, định canh định cư, di dân kinh tế mới, hỗ trợ pháp lý... tạo thành hành lang pháp lý thu ận lợi cho XĐGN. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho các xã nghèo để phát triển sản xuất và nâ ng cao chất lượ g cuộc sống của nhân dân, đặc biệt là những xã nghèo mi ền núi, biên gi ới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân t ộc ít người. Các mục tiêu về XĐGN đề ra phải đồng bộ, mang tầm chiến lược: XĐGN không ch ỉ tập trung nâng ao mức sống của người nghèo mà còn bao gồm cả việc tạo cơ hội và hành lang pháp lý để nâng cao dân trí và ý th ức pháp luật giúp h ọ tham gia vào đời sống kinh tế, chính trị- xã hội. Cơ chế chính sách không chỉ dừng lại ở chống đói ngh èo mà còn ng ăn chặn tái đói nghèo [9]. Chiến lược hướng về XĐGN cần phải đa dạng và có m ục tiêu trên cơ sở nhu cầu của dân cư. Hệ thống các cơ chế, chính sách cần linh hoạt tùy điều kiện của từng vùn , t ừng địa phương. Để thực hiện các cơ chế chính sách có hiệu quả, cần có sự phối kết hợp c hặt chẽ giữa các ngành, các cấp và đồng thời phát động phong trào sâu rộ g tro g cả nước. Hệ thống tổ chức cán bộ làm công tác XĐGN đã được hình thành ở các tỉnh, thành phố quá trình tổ chức hoạt động đạt hiệu quả cao. Đội ngũ thanh niên tình nguyện, cán bộ tỉnh, huyện tăng cường có thời hạn cho các xã nghèo đã hoạt động tích cực trong việc giúp các xã xây d ựng kế hoạch, dự án, tổ chức thực hiện chương trình XĐGN ở địa phương. Nhiều địa phương đã xây d ựng và thực hiện thành công nhi ều mô hình xóa đó giảm nghèo như chuyển giao kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất cho người nghèo, 31
  • 32. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 vay vốn tín dụng ưu đãi gắn với tập huấn kỹ thuật cho hội viên nghèo, ho ạt động trợ giúp h ộ nghèo về nhà ở, khám chữa bệnh miễn phí, trợ giúp con em người nghèo trong giáo dục, học nghề, xây dựng công trình hạ tầng cơ sở ở các xã đặc biệt khó khăn, giải quyết đất sản xuất cho đồng bào dân t ộc thiểu số, hỗ trợ cho hộ nghèo vay chuộc lại đất sản xuất bị cầm cố, nhượng bán, liên kết giữa các doanh nghiệp và hộ nghèo thông qua hỗ trợ vốn, giống kỹ thuật, mua và chế biến sản phẩm, liên thông xu ất khẩu lao động từ đào tạo nghề đến cung cấp lao động, tuyển lao động và cho vay tín dụng để đi xuất khẩu lao động... Đa dạng hóa huy động nguồn lực, trước hết là chủ động phát huy nguồn lực tại chỗ, huy động nguồn lực cộng đồng (các tổng công ty, các địa phương, các tầng lớp dân cư) kết hợp với sự đầu tư của nhà nước đi đôi mở rộng hợp tác quốc tế để tăng thêm nguồn lực cho XĐGN trong đó ngân sách Nhà ước trích một phần thỏa đáng cho công tác XĐGN. Ngoài ra, kêu g ọi l òng h ảo tâm của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước thông qua các hoạt động xã hội từ thiện, ngày vì người nghèo nhằm gây quỹ XĐGN. Những hoạt động n ày thời gian qua cũng mang lại nhiều lợi ích thiết thực góp phần rất lớn trong công tác XĐGN ở nước ta. 32
  • 33. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Chương 2 THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI VÀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN VŨ QUANG, TỈNH HÀ T ỈNH 2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH T Ế XÃ H ỘI HUYỆN VŨ QUANG TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐÓI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1. Vị trí địa lý Vũ Quang, là một huyện miền núi nằm ở phía tây ỉnh Hà Tĩnh, phía đông giáp huyện Đức Thọ, phía bắc giáp huyện Hương Sơn, p ía na m giáp huyện Hương khê, phía tây giáp nước Lào, có đường biên giới Việt- Lào dài 43km, có đường Hồ Chí Minh chạy qua huyện 21km nối thông v ới các huyện Hương Khê, Hương Sơn, Đức Thọ và Nghệ An; Có tuyến đường tỉnh lộ 5 nối liền với quốc lộ 8A đây là điều kiện khá thuận lợi trong việc giao lưu phát triển với các địa phương trong và ngoài tỉnh, có vườn quốc gia Vũ Quang rộng 55.058ha. Điều kiện của huyện cho phép phát triển một nền nông ng iệp toàn diện, đặc biệt tiềm năng phát triển kinh tế nông - lâm- ngư nghiệp, k nh tế dịch vụ và du lịch sinh thái, góp phần đẩy mạnh kinh tế xã hội và xóa đói giảm nghèo. 2.1.1.2. Đặc điểm thời tiết thủy văn - Vũ Quang nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa thu ộc loại khắc nghiệt, mùa đô chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc, mùa h ạ có gió phơn tây nam (gió Lào) khô ó g, nhi ệt độ trung bình hàng năm là 25,30 C, biên độ nhiệt giao động khá lớn, nhiệt độ tối cao là 410 C, nhiệt độ trung bình tối thấp là 70 C, nhiệt độ trung bình của các tháng mùa đông là 17,50 C, mùa h ạ trung bình là 31,80 C, tổng tích nhiệt lớn, trung bình 1.952 giờ, đủ ánh sáng cho cây trồng phát triển quanh năm. - Tổng lượng mưa bình quân hàng năm khá lớn 2.995,5mm, nhưng phân bố không đều và thường xảy ra lũ lụt, hạn hán ảnh hưởng xấu đến sản xuất và đời sống của dân cư. Từ tháng 9 đến tháng 11, lượng mưa chiếm khoảng 70-75% lượng mưa cả năm, có mùa mưa phụ từ tháng 4 đến tháng 6 nhưng lượng mưa chiếm không 33
  • 34. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 nhiều lắm trung bình từ 60- 80mm. Huyện Vũ Quang có 2 con sông Ngàn Trươi và Ngàn Sâu chảy bao quanh địa bàn, cùng v ới nhiều hồ đập có trữ lượng nước khá lớn, đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống của dân cư. - Độ ẩm tương đối cao trung bình 85%, các tháng mùa đông trung bình 90%, thời kỳ khô hạn kéo dài thường 4-5 tháng, từ tháng 4 đến tháng 8, độ ẩm trung bình 70%. - Chế độ gió diễn biến theo mùa , từ tháng 4 đến tháng 8 có gió phơn tây nam khô nóng do ảnh hưởng của gió tây nam thổi qua dãy Trường Sơn . T ừ tháng 10 đến tháng 3 năm sau có gió mùa đông bắc ẩm lạnh trong đó tháng 1 l à h ời kỳ gió mùa đông bắc hoạt động mạnh nhất, bão thường xuất hiện từ tháng 8 đến tháng 11, tần suất bão trung bình là 0,4 trận/năm. 2.1.1.3. Địa hình, đất đai, thổ nhưỡng `Địa hình huyện Vũ Quang tương đối phức tạp, không bằng phẳng, bị chia cắt bởi nhiều khe suối và 2 con sông vì vậy không thuận lợi cho giao thông đi lại và thủy lợi. Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện 63.821,5ha trong đó chủ yếu là đất lâm nghiệp 53.881ha (chiếm 84,4%), đất nông nghiệp 3291ha (chiếm 5,2%), đất nuôi tr ồng thủy sản 16ha (ch ếm 0,03%), đất chuyên dùng 1361ha (chi ếm 2,13%), đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 1656ha (chi ếm 2,59%), đất bằng chưa sử dụng 662ha (chiếm 1,04%), đất đồi núi chưa sử dụng 2.559ha (chiếm 4,01%), còn lại là một số đất khác. Bả 2.1: Hiện trạng sử dụng đất của huyện Vũ Quang năm 2007 Đơn vị Diện Đất Đất Đất Đất Đất Đ. chưa Đất hành chính tích TN NN LN NTTS ở CD SD khác Toàn huy ện 63821,5 3291 53.881 16 229 3.017 3.181 205,5 Ân Phú 921,6 188 425 - 12 87 192 17,6 Đức Giang 1.228,5 257 560 - 21 95 282 13,5 Đức Lĩnh 2.414,3 567 848 0,6 39 286 653 20,7 Đức Bồng 1.373,2 259 631 0,2 18 258 189 18 34
  • 35. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 Đức Hương 1.838,4 353 874 15,7 29 457 89 20,7 Đức Liên 2.668,2 367 1.639 - 17 347 287 11,2 TTrấn V.Q 3.724 275 3.044 - 20 262 111 12 Sơn Thọ 4.592 356 3.711 - 18 330 162 15 Hương Minh 4.850 205 4.226 - 17 236 156 10 Hương Thọ 4.563,3 189 3.770 - 19 228 349 8,3 Hương Điền 3.065 104 2.514 - 8 202 230 7 H. Quang 32.583 171 31.639 - 11 229 521 12 (Nguồn số liệu từ Niên giám th ống kê huyện năm 2007) - Vùng 1: G ồm 6 xã (Ân Phú, Đức Giang, Đức Lĩ , Đức Bồng, Đức Hương, Đức Liên). Với diện tích tự nhiên 10.444,2ha chiếm 16% tổng diện tích tự nhiên. Đất nông nghi ệp 1.991/10.444,2ha, cao hơn các vùng khác, đất đai tươi tốt, dễ canh tác, độ dốc vừa phải, đất nông nghiệp được phân bố đều giữa lúa và màu , canh tác đạt năng suất cao. Tuy nhiên, hầu hết đất nông nghiệp thấp, trũng dễ bị ngập lụt; đất lâm nghiệp chủ yếu là đồi cao sỏi đá cằn cỗi canh tác hiệu quả kinh tế thấp. - Vùng 2 : Gồm 2 x ã b ên gi ới (Hương Quang và Hương Điền) thuộc vùng rừng núi, với diện tích 35.648ha, chiếm 55% tổng diện tích tự nhiên, xã Hương Điền không có ruộng; vùng này đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng không đáng kể 275/35648ha, ch ủ yếu là đất bãi và ven đồi, năng suất cây trồng thấp, đất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhưng chủ yếu là diện tích rừng thuộc vườn quốc gia Vũ Qua g quản lý - Vùng 3 : Gồm 4 xã (Sơn Thọ, Hương Thọ, Hương Minh và Thị trấn Vũ Quang). Với diện tích 17.729ha chiếm 27% tổng diện tích tự nhiên. Vùng này t ỷ trọng đất nông nghiệp chiếm ít hơn 1.025/17.729ha. Đất đai chỉ có xã Hương Minh đất tốt, dễ canh tác, các xã còn l ại đất ruộng ít chủ yếu là ruộng khe độ chua cao, năng suất thấp, đất trồng màu hầu hết là đất ven đồi và đất bãi độ dốc cao, bạc màu, chi phí đầu tư cao, năng suất thấp. Nhưng vùng này đất lâm nghiệp tương đối tốt các diện tích rừng trồng đạt hiệu quả kinh tế cao. 35
  • 36. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 2.1.2. Đặc điểm kinh tế- xã h ội 2.1.2.1. Tình hình dân số và lao động Tổng dân số toàn huyện năm 2007 là 32.602 người, mật độ dân số bình quân 51 người/ km2 , với 8.373 hộ, trong đó hộ SXNN là 6.705 hộ chiếm 80,07% tổng số hộ, dân số của huyện từ năm 2005- 2007 hầu như không tăng thậm chí có chiều hướng giảm vì tỷ lệ tăng tự nhiên nhỏ hơn tỷ lệ giảm cơ học. Huyện có dân tộc Lào Thơng dân tộc thiểu số gồm có 93 hộ, với 443 nhân khẩu thuộc bản Kim Q ang xã Hương Quang họ sống co cụm, tập quán sinh hoạt còn r ất lạc hậu. Tổng số lao động trong độ tuổi của huyện năm 2007 l à 17.412 người (trong đó có khả năng lao động 16.455 người) chiếm 53,47% tổng dân số, lao động nông nghiệp chiếm trên 85%, lao động hàng năm tăng không đáng kể do lao động trưởng thành đi làm ăn nơi khác, đi học ngành nghề... Lực lượ g lao động của huyện khá dồi dào nhưng chất lượng thấp, chủ yếu là lao động phổ thông, việc làm thiếu, thu nhập thấp, tỷ lệ người ăn theo cao, bình quân 1 lao động phải nuôi 2 người ăn theo. Bảng 2.2: Tình hình dân số và lao động huyện Vũ Quang từ năm 2005- 2007 Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2007 1. Tổng dân số Người 33.500 32.735 32.602 2. Tổng số hộ người 8.107 8.212 8.373 a. Hộ sản xuất nông nghiệp người 6.891 6.816 6.698 b. hộ sản xuất phi nông nghiệp người 1.216 1.396 1.675 3. Tổ số lao đông người 17.384 17.390 17.412 a. Lao độ g nông nghiệp người 14.631 14.596 14.450 b. Lao động phi nông nghiệp người 2.753 2.794 2.962 (Nguồn số liệu từ Niên giám th ống kê huyện Vũ Quang năm 2007) 2.1.2.2. Cơ sở hạ tầng Huyện Vũ Quang mới được thành lập gần 10 năm, được sự quan tâm đầu tư của Trung ương và của tỉnh cơ sở hạ tầng của huyện từng bước được đầu tư xây dựng theo nhu cầu thiết yếu của sản xuất và đời sống của nhân dân trong huyện. 36
  • 37. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO: 0917.193.864 - VIETKHOALUAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0917.193.864 - Về giao thông nông thôn : Thực hiện nghị quyết 03 của Ban Chấp hành Huyện ủy khóa I về công tác giao thông nông thôn , Nghị quyết Đại hội Huyện Đảng bộ lần thứ II, thời gian qua các địa phương trong huyện đã tổ chức nhiều đợt phát động ra quân làm giao thông nông thôn , với phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm đã huy động được hàng ngàn ngày công đào đắp hàng vạn mét khối đất đá, phát sẽ các tuyến đường liên thôn liên xóm c ủng cố lại toàn bộ hệ thống giao thông nông thôn, đảm bảo thuận tiện cho việc đi lại, sinh hoạt v à s ản x ất của nhân dân. Khi huyện mới thành lập chưa có ki lô mét đường nhựa n ào, đến cuối năm 2008 toàn huyện đã có h ơn 93 km đường nhựa và 81km đường bê tông , 42km đường cấp phối. - Về thuỷ lợi: Hệ thống thủy lợi phục vụ tưới tiêu c o s ản xuất được quan tâm đầu tư phát triển, đã xây d ựng và củng cố được 69 hồ, đập lớn nhỏ với dung lượng 4.629.900m3 nước, đảm bảo tưới diện tích 784ha. Hệ thống cống, rãnh, kênh mương nội đồng được nạo vét từng bước kiên cố hóa, toàn huyện xây dựng được 43km kênh mương cứng. Hiện nay, huyện đang được Nhà nước đầu tư dự án thuỷ lợi Ngàn Trươi- Cẩm Trang đây là một dự án lớn với tổng kinh phí trên 4000 tỷ, dung lượng của hồ ch ứa nước k oảng 70 tỷ m3 nước, công trình mới bắt đầu khởi công xây dựng. - Về điện thắp sáng: Toàn huyện có 40 trạm biến áp, 101/101 thôn xóm có điện lưới quốc gia, 99,5% hộ có điện thắp sáng (8.334/8.373 hộ). Hệ thống lưới điện được đầu tư nâng cấp vừa đảm bảo tiết kiệm điện và an toàn cho tính mạng của nhân dân . - Về ước sinh hoạt: Huyện được Nhật Bản đầu tư dự án RIBIC xây dựng nhà máy nước gồm 3 máy bơm mỗi máy công suất 37kw, bồn chứa dung lượng 500m3 kinh phí đầu tư giai đoạn 1 là 19 tỷ đồng công trình đã bàn giao đưa vào sử dụng. Đến nay toàn huyện có 78,3% hộ dân sử dụng nước sạch bằng nước máy và giếng khoan đạt quy chuẩn. - Về văn hóa- giáo dục: + Đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân trong huyện ngày càng được nâng lên rõ r ệt, 12/12 xã có bưu điện văn hóa xã, hơn 58,3% hộ gia đình có tivi, có 37