SlideShare a Scribd company logo
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠIHỌC KINH TẾ TP. HCM




DƢƠNG THỊ HUYỀN TRÂN
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU
CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC
DNNVV HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNHVỰC THƢƠNG
MẠI – DỊCH VỤ TẠI TP. HCM
Tham khảo thêm tài liệu tại Baocaothuctap.net
Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận,Báo Cáo
Khoá Luận, Luận Văn
ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ 0973.287.149
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. HCM – Năm 2022
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM






DƢƠNG THỊ HUYỀN TRÂN
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÍNH HỮU
HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
TRONG CÁC DNNVV HOẠT ĐỘNG TRONGLĨNH
VỰC THƢƠNG MẠI – DỊCH VỤ TẠI TP. HCM
CHUYÊN NGÀNH: KẾTOÁN
MÃ SỐ: 8340301
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƢỜIHƢỚNG DẪN KHOA HỌC:TS. TRẦN THỊ THANH HẢI
TP. HCM – Năm 2020
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ:“Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống
kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực thương mại –
dịch vụ tại thành phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số
liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực. Luận văn này chƣa
từng đƣợc ai công bố dƣới bất kỳ hình thức nào trƣớc đây. Tất cả các nguồn tài liệu tham
khảo đã đƣợc trích dẫn và công bố đầy đủ.
TP. HCM, ngày … tháng … năm 2020
Tác giả luận văn
Dƣơng Thị Huyền Trân
TÓM TẮT
Các nghiên cứu về tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ đã đƣợc nhiều tác giả
lựa chọn nghiên cứu, qua đó góp phần hệ thống cơ sở lý thuyết về tính hữu hiệu của hệ
thống kiểm soát nội bộ, đƣa ra mô hình nghiên cứu về các nhân tố và đo lƣờng mức độ tác
động đến tính hữu hiệu của hệ thống này. Tuy nhiên, theo tìm hiểu của tác giả thì hiện chƣa
có nghiên cứu nào lựa chọn đối tƣợng khảo sát là các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động
trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại thành phố Hồ Chí Minh để thực hiện nghiên cứu,
trong khi đó thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế của Việt Nam, các doanh nghiệp ở
đây chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực thƣơng mại –
dịch vụ, do vậy việc thực hiện nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của
hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực
thương mại – dịch vụ tại thành phố Hồ Chí Minh” là cần thiết, đồng thời việc xây dựng
hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ phù hợp với các doanh nghiệp là một yêu cầu thiết
yếu, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý đồng thời giúp doanh nghiệp đạt đƣợc các mục
tiêu nhƣ mục tiêu hoạt động, mục tiêu báo cáo và mục tiêu tuân thủ.
Qua nghiên cứu bằng phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp trong đó phƣơng pháp nghiên
cứu định tính đƣợc kết hợp với nghiên cứu định lƣợng, luận văn đã giải quyết đƣợc những
mục tiêu nghiên cứu nhƣ:
- Thứ nhất, về xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát
nội bộ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại
thành phố Hồ Chí Minh, kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố này bao gồm: Môi trƣờng
kiểm soát; Đánh giá rủi ro; Hoạt động kiểm soát; Thông tin và truyền thông; Giám sát;
Công nghệ thông tin.
- Thứ hai, về mức độ tác động của các nhân tố đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát
nội bộ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại
thành phố Hồ Chí Minh, kết quả cho thấy môi trƣờng kiểm soát (β = 0.293); đánh giá rủi ro
(β = 0.260); công nghệ thông tin (β = 0.260); giám sát (β = 0.248); hoạt động kiểm soát (β =
0.224) và thông tin và truyền thông (β = 0.182).
Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đề xuất một số các kiến nghị nhằm nâng cao tính hữu
hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh
vực thƣơng mại – dịch vụ tại thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời trình bày những hạn chế
còn tồn tại và hƣớng nghiên cứu tiếp theo của luận văn này.
Từ khóa: hệ thống kiểm soát nội bộ, tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ, doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ.
ABSTRACT
Studies on the effectiveness of the internal control system have been selected by many
authors, thereby contributing to the theoretical basis of the effectiveness of the internal
control system, giving a model study the factors and measure the impact on the
effectiveness of this system. However, according to the author's research, there is currently
no research to select the survey subjects that are small and medium enterprises operating in
the field of commerce - services in Ho Chi Minh City to conduct research, Ho Chi Minh
City is the economic center of Vietnam, businesses here are mainly small and medium-sized
enterprises operating mainly in the field of commerce – services. Therefore, the
implementation of the research “Factors affecting the effectiveness of the internal control
system in small and medium enterprises operating in the field of commerce - services in Ho
Chi Minh City” is necessary, at the same time building a complete inspection system
appropriate internal control with businesses is an essential requirement, contributing to
improving management efficiency while helping businesses achieve goals such as
operational objectives, reporting objectives and compliance objectives.
Through research using a mixed research method in which the qualitative research
method is combined with quantitative research, the thesis has solved the research objectives
such as:
- Firstly, on identifying factors affecting the effectiveness of the internal control system
in small and medium-sized enterprises operating in the field of commerce - services in Ho
Chi Minh city, the research results show that these factors include: Environment control;
Risk assessment; Information and communication control activities; Monitoring;
Information Technology.
- Second, the impact of factors on the effectiveness of the internal control system in
small and medium-sized enterprises operating in the field of commerce - services in Ho Chi
Minh City city, the results show that the control environment (β = 0.293); Risk assessment
(β = 0.260); Information Technology (β = 0.260), Monitoring (β = 0.248), Control
Activities (β = 0.224) and Information and Communication (β = 0.182).
Besides, the study also proposed a number of recommendations to improve the
effectiveness of the internal control system in small and medium-sized enterprises operating
in the field of commerce - services in Ho Chi Minh City, and present the remaining
limitations and further research directions of this thesis.
Key words: internal control system, the internal control system effectiveness, businesses
operating in the field of commerce - services.
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................................2
3. Câu hỏi nghiên cứu ...............................................................................................................2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................................3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................................3
6. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu........................................................................................3
7. Kết cấu luận văn.....................................................................................................................4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC................................................5
1.1 Các nghiên cứu nƣớc ngoài................................................................................................5
1.2 Các nghiên cứu trong nƣớc................................................................................................7
1.3 Nhận xét và khe hổng nghiên cứu...................................................................................11
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1....................................................................................................... 13
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT..................................................................................... 14
2.1 Tổng quan về kiểm soát nội bộ....................................................................................... 14
2.1.1 Khái niệm về kiểm soát nội bộ.................................................................................... 14
2.1.2 Các thành phần và nguyên tắc của kiểm soát nội bộ................................................. 17
2.1.2.1 Môi trƣờng kiểm soát ............................................................................................... 17
2.1.2.2 Đánh giá rủi ro........................................................................................................... 18
2.1.2.3 Hoạt động kiểm soát ................................................................................................. 18
2.1.2.4 Thông tin và truyền thông......................................................................................... 19
2.1.2.5 Giám sát...................................................................................................................... 20
2.1.3 Lợi ích của HTKSNB.................................................................................................... 21
2.1.4 Giới hạn vốn có của kiểm soát nội bộ ........................................................................ 22
2.1.5 Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ ............................................................ 23
2.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ
ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ ............................................ 23
2.2.1 Về khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa...................................................................... 23
2.2.2 Về đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch
vụ ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ....................................... 25
2.3 Các lý thuyết nền có liên quan........................................................................................ 26
2.3.1 Lý thuyết đại diện......................................................................................................... 26
2.3.2 Lý thuyết đối phó ngẫu nhiên...................................................................................... 27
2.3.3 Lý thuyết thể chế .......................................................................................................... 27
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2....................................................................................................... 29
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................. 30
3.1. Thiết kế nghiên cứu........................................................................................................ 30
3.2. Nghiên cứu định tính...................................................................................................... 31
3.3. Nghiên cứu định lƣợng................................................................................................... 32
3.3.1. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.......................................................... 32
3.3.2. Các biến trong mô hình nghiên cứu........................................................................... 35
3.3.2.1. Biến phụ thuộc.......................................................................................................... 35
3.3.2.2. Biến độc lập............................................................................................................... 35
3.3.2.3. Hình thành thang đo các biến trong mô hình nghiên cứu..................................... 35
3.4. Mẫu nghiên cứu............................................................................................................... 40
3.5. Các kỹ thuật phân tích.................................................................................................... 42
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3....................................................................................................... 43
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN.............................................. 44
4.1 Kết quả nghiên cứu.......................................................................................................... 44
4.1.1 Dữ liệu nghiên cứu........................................................................................................ 44
4.1.1.1 Thực trạng các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại –
dịch vụ tại TP. HCM .............................................................................................................. 44
4.1.1.2 Thu thập dữ liệu nghiên cứu..................................................................................... 45
4.1.2 Đánh giá thang đo ........................................................................................................ 47
4.1.2.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo............................................................................. 47
4.1.2.2 Đánh giá giá trị thang đo .......................................................................................... 51
4.1.3 Phân tích hồi quy đa biến ............................................................................................56
4.1.3.1 Mô hình hồi quy tổng thể .........................................................................................56
4.1.3.2 Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình ...............................................................57
4.1.3.3 Kiểm định trọng số hồi quy .....................................................................................57
4.1.3.4 Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến. ....................................................................58
4.1.3.5 Kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan của phần dƣ ..............................................58
4.1.3.6 Kiểm định về phân phối chuẩn của phần dƣ .........................................................59
4.1.3.7 Kiểm định giải định phƣơng sai của sai số (phần dƣ) không đổi........................60
4.1.3.8 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. ....................................................................61
4.2 Bàn luận kết quả nghiên cứu..........................................................................................62
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4.....................................................................................................66
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................67
5.1 Kết luận.............................................................................................................................67
5.2 Kiến nghị ..........................................................................................................................67
5.2.1 Về môi trƣờng kiểm soát.............................................................................................68
5.2.2 Về đánh giá rủi ro.........................................................................................................70
5.2.3 Về hoạt động kiểm soát................................................................................................71
5.2.4 Về thông tin và truyền thông.......................................................................................72
5.2.5 Giám sát.........................................................................................................................73
5.2.6 Công nghệ thông tin....................................................................................................73
5.3 Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo của đề tài......................................................75
KẾT LUẬN CHƢƠNG 5.....................................................................................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................77
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CNTT : Công nghệ thông tin.
DN : Doanh nghiệp
DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ và vừa
HĐQT : Hội đồng Quản trị.
HTKSNB : Hệ thống kiểm soát nội bộ
KSNB : Kiểm soát nội bộ
TP. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ...........................................................................................31
Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu .............................................................................................33
Hình 4.1 Đồ thị Histogram của phần dƣ đã chuẩn hóa .....................................................59
Hình 4.2 Đồ thị P-P Plot của phần dƣ đã chuẩn hóa..............................................................60
Hình 4.3 Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dƣ từ hồi quy .............................61
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tiêu chí xác định DNNVV theo nghị định số 39/2018/NĐ-CP ...................... 24
Bảng 3.1: Căn cứ xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất................................................... 32
Bảng 3.2: Thang đo nghiên cứu............................................................................................ 36
Bảng 4.1: Kết quả thống kê phiếu khảo sát hợp lệ ............................................................. 45
Bảng 4.2: Đặc điểm mẫu nghiên cứu................................................................................... 46
Bảng 4.3 Kết quả phân tích Crobach’s Alpha cho thang đo biến độc lập.......................... 48
Bảng 4.4 Kết quả phân tích Crobach’s Alpha cho thang đo biến phụ thuộc. ..................... 51
Bảng 4.5 Kiểm định KMO và Bartlett cho thang đo các biến độc lập.............................. 51
Bảng 4.6 Bảng phƣơng sai trích cho thang đobiến độclập............................................... 52
Bảng 4.7 Ma trận nhân tố xoay............................................................................................. 53
Bảng 4.8 Kiểm định KMO và Bartlett cho thang đo biến phụ thuộc................................ 55
Bảng 4.9 Bảng phƣơng sai trích cho thang đo biến phụ thuộc .......................................... 55
Bảng 4.10 Ma trận nhân tố biến phụ thuộc.......................................................................... 55
Bảng 4.11 Bảng tóm tắt mô hình hồi quy............................................................................ 57
Bảng 4.12 Bảng ANOVA........................................................................................................ 57
Bảng 4.13 Bảng trọng số hồi quy.......................................................................................... 57
Bảng 4.14: Tổng hợp giả thuyết nghiên cứu của đề tài...................................................... 63
Bảng 5.1: Tổng hợp giả thuyết nghiên cứu của đề tài ........................................................ 67
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kiểm soát nội bộ (KSNB) là quy trình, đƣợc thực hiện bởi ban giám đốc, quản lý
và các nhân viên khác của tổ chức, đƣợc thiết kế để cung cấp bảo đảm hợp lý về việc đạt
đƣợc các mục tiêu liên quan đến hoạt động, báo cáo và tuân thủ. Khi doanh nghiệp (DN)
phát triển, lợi ích của một hệ thống kiểm soát nội bộ (HTKSNB) cũng trở nên to lớn hơn
vì ngƣời quản lý sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trong việc giám sát và kiểm soát các rủi ro
ảnh hƣởng đến việc thực hiện các mục tiêu của DN. Nhƣ vậy, một HTKSNB vững mạnh
là một nhân tố của hệ thống quản trị DN vững mạnh và điều này rất quan trọng đối với
DN đặc biệt là khi muốn thu hút các nhà đầu tƣ bên ngoài.
Theo số liệu từ cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký DN (Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ,
2019), tính đến ngày 31/12/2019, thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) có 272.271 DN,
chiếm 32,1% số DN đang hoạt động của cả nƣớc, các DN trong lĩnh vực thƣơng mại –
dịch vụ chiếm phần lớn trong tổng số DN. Bên cạnh đó, theo số liệu của Cục Thống kê
TP. HCM (2019), tình hình kinh tế TP. HCM 2019 tiếp tục tăng trƣởng khá, tổng sản
phẩm trên địa bàn (GRDP) đạt 1.347.369 tỷ đồng, tăng 8,32%, cao hơn so với năm 2018
(8,3%), trong đó, khu vực thƣơng mại dịch vụ có mức tăng 8,51% (cùng kỳ năm trƣớc có
mức tăng 8,01%) do nguồn hàng cung ứng ứng đa dạng, phong phú, giá cả ổn định; xu
hƣớng tiêu dùng của ngƣời dân thay đổi , tập trung vào những hàng hoá, dịch vụ có chất
lƣợng tốt; Thành phố đã phát triển nhanh hệ thống phân phối, bán lẻ hiện đại với sự cạnh
tranh quyết liệt của DN nƣớc ngoài với DN trong nƣớc. Một số ngành khác có mức tăng
khá nhƣ: vận tải kho bãi tăng 11,43%, lƣu trú, ăn uống tăng 8,39%, dịch vụ hoạt động
chuyên môn khoa học công nghệ tăng 6,77%, giáo dục và đào tạo tăng 7,26%, y tế tăng
7,0%, thành phố có nhiều hoạt động kinh doanh sôi nổi, thu hút nhiều dự án của nhà đầu
tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài, tạo điều kiện cho sự phát triển của các DN hoạt động trong
lĩnh vực này.
Mặc dù vậy, phần lớn các DN trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ TP. HCM là
những DN có quy mô nhỏ và vừa, còn nhiều hạn chế về vốn và lao động, hạn chế về kỹ
năng quản lý,... do vậy mà hiệu quả hoạt động không cao, khả năng cạnh tranh trên thị
trƣờng yếu. Thêm nữa, các DN này vẫn chƣa coi trọng và đảm bảo tính hữu hiệu của
HTKSNB tại đơn vị mình, quản lý còn lỏng lẻo, rủi ro hoạt động, gian lận, vi phạm pháp
luật trong môi trƣờng hoạt động của DN vẫn diễn ra. Do đó, việc xây dựng hoàn thiện
HTKSNB hữu hiệu, đồng thời phù hợp với đặc thù các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực
thƣơng mại – dịch vụ nói chung và tại TP. HCM nói riêng là một yêu cầu thiết yếu, góp
phần nâng cao hiệu quả quản lý đồng thời giúp DN đạt đƣợc các mục tiêu đề ra nhƣ mục
tiêu hoạt động, mục tiêu báo cáo và mục tiêu tuân thủ.
Từ những phân tích vừa nêu trên, tác giả quyết định chọn đề tài “Các nhân tố ảnh
hưởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực
thương mại – dịch vụ tại TP. HCM” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. Qua nghiên
cứu, luận văn hy vọng xác định đƣợc các nhân tố và đo lƣờng mức độ tác động của các
nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực
thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM, đề xuất các kiến nghị, hàm ý chính sách nhằm nâng
cao tính hữu hiệu của hệ thống này.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung: Luận văn thực hiện nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến tính
hữu hiệu của HTKSNB các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại
TP. HCM.
Với mục tiêu chung vừa nêu, luận văn tập trung giải quyết những mục tiêu cụ thể
nhƣ:
+ Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB các DNNVV
hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM.
+ Đo lƣờng mức độ tác động của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB các
DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Các câu hỏi nghiên cứu bao gồm:
+ Câu hỏi 1: Các nhân tố nào ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB các
DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM?
+ Câu hỏi 2: Mức độ tác động của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB các
DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM nhƣ thế nào?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là các nhân tố ảnh
hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực
thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian nghiên cứu: Không gian nghiên cứu là các DNNVV hoạt động
trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM.
+ Về thời gian nghiên cứu: Luận văn đƣợc thực hiện nghiên cứu trong năm 2019.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong luận văn này tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp, kết hợp cả
hai phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng để thực hiện nghiên cứu. Cụ thể:
+ Nghiên cứu định tính: bằng việc thực hiện các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể
nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, tổng hợp, phân tích, so sánh, lấy ý kiến chuyên gia,
thống kê mô tả để tổng quát hóa cơ sở lý thuyết về HTKSNB và tổng quan các nghiên
cứu trƣớc, xác định sơ bộ các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB các
DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM hiện nay.
+ Nghiên cứu định lƣợng: Phƣơng pháp định lƣợng bao gồm việc xây dựng bảng
câu hỏi khảo sát các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB các DNNVV
hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM, sau đó kiểm định mô hình,
kiểm định thang đo, đo lƣờng mức độ tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu
hiệu của HTKSNB các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP.
HCM. Trên cơ sở đó đề xuất các kiến nghị phù hợp để hoàn thiện HTKSNB các DN này.
6. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu góp phần xác định và đo lƣờng mức độ tác động của các nhân
tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại –
dịch vụ tại TP. HCM. Từ kết quả này nhà quản lý các DN có thể đƣa ra các định hƣớng,
giải pháp nhằm nâng cao tính hữu hiệu của HTKSNB, từ đó nâng cao hiệu quả quản lý,
góp phần đảm bảo thực hiện các mục tiêu của DN nhƣ mục tiêu hiệu quả hoạt động, mục
tiêu báo cáo tài chính và mục tiêu tuân thủ sao cho phù hợp với đặc điểm hoạt động của
DNNVV trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận chung, nội dung luận văn gồm 5 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan các nghiên cứu trƣớc
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC
Chƣơng này tác giả trình bày hệ thống các nghiên cứu trƣớc có liên quan đến đề
tài nghiên cứu. Cụ thể trƣớc hết trình bày các nghiên cứu nƣớc ngoài, tiếp đó trình bày
các nghiên cứu trong nƣớc liên quan đến đề tài, từ đó đƣa ra các nhận xét liên quan đến
đề tài này và xác định khe hổng nghiên cứu.
1.1 Các nghiên cứu nƣớc ngoài
Emmanuel K. Oseifuah và cộng sự (2013) với nghiên cứu“Internal control in
small and microenterprises in the Vhembe District, Limpopo Province, South Africa”.
Theo nghiên cứu này sự thiếu vắng các cơ chế KSNB mạnh mẽ đƣợc coi là một trong
những yếu tố góp phần tạo nên sự thất bại của HTKSNB ở các DN thất bại, từ đó ảnh
hƣởng đến các mục tiêu của DN nhƣ mục tiêu về hiệu quả hoạt động, độ tin cậy của báo
cáo tài chính và tuân thủ các luật và quy định hiện hành. Đối tƣợng nghiên cứu của
nghiên cứu này tập trung vào DNNVV ở huyện Vhembe của tỉnh Limpopo, Nam Phi. Dữ
liệu thu thập bằng cách sử dụng bảng câu hỏi liên quan đến năm thành phần thiết yếu và
liên quan đến KSNB: môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông
tin và truyền thông, giám sát. Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp với
sự hỗ trợ của phần mềm thống kê SPSS đƣợc sử dụng để phân tích dữ liệu, thống kê Chi-
bình phƣơng đƣợc áp dụng để thiết lập mối quan hệ giữa các mức KSNB giữa các DN
theo quy mô kinh doanh và loại hình kinh doanh trong Quận Vhembe. Kết quả nghiên
cứu cho thấy: (i) mức độ vận dụng KSNB giữa các DN nhỏ trong khu vực Vhembe thấp,
chỉ có 45% DN đƣợc khảo sát có HTKSNB và HTKSNB có đủ 5 thành phần môi trƣờng
kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát.
Nghiên cứu đƣa ra kiến nghị rằng cần phải khuyến khích và hỗ trợ các DN phát triển và
mở rộng quy mô để sử dụng hiệu quả các biện pháp KSNB, việc thiếu các biện pháp
KSNB đƣợc thiết lập vững chắc nhƣ một nguyên nhân chính gây ra những thất bại kinh
doanh trên toàn thế giới.
Philip Ayagre và Victor Osei (2015) “An Evaluation of Internal Control
Systems: Evidence from Ghana’s Cocoa Industry”. Theo nghiên cứu này, sự yếu kém
của HTKSNB của một tổ chức dẫn đến sự thất bại, phá sản của tổ chức đó. Nghiên cứu
này đƣợc nỗ lực để kiểm tra HTKSNB ở các công ty làm việc trong ngành ca cao của
Ghana với mẫu gồm 5 công ty. Dữ liệu nghiên cứu đƣợc thu thập bằng cách gửi bảng câu
hỏi liên quan đến 5 nhân tố của HTKSNB, đo lƣờng các biến thông qua thang điểm
Likert 5 mức độ và phần mềm SPPP để phân tích dữ liệu nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu
cho thấy 3 nhân tố gồm môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro và hoạt động giám sát tác
động đến tính hữu hiệu của HTKSNB mạnh hơn sự tác động của nhân tố thông tin truyền
thông và giám sát. Nghiên cứu cũng chỉ ra sự yếu kém của HTKSNB có liên quan đến
cam kết, năng lực của quản lý, xác định, quản lý rủi ro và quản lý theo dõi xem liệu các
thiếu sót của HTKSNB có đƣợc khắc phục kịp thời hay không, từ đó đƣa ra các kiến nghị
rằng các công ty nên định kỳ đánh giá HTKSNB của mình để chắc chắn rằng tất cả các
thành phần của hệ thống đang hoạt động hữu hiệu.
Connie Atristain Suárez (2016) với nghiên cứu “Best Management Practices:
SMEs’ Organizational Performance Management Based On Internal Controls in
Mexico”. Nghiên cứu đƣợc thực hiện nhằm mục đích phân tích các phƣơng pháp quản lý
tốt nhất giúp các DNNVV ở Mexico đạt đƣợc hiệu quả tổ chức mong muốn. Nghiên cứu
đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp định tính thông qua việc phân tích nội dung và xem
xét tài liệu về KSNB, bên cạnh đó các tác giả cũng thực hiện phỏng vấn và trao đổi với
các chuyên gia để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu. Nghiên cứu này đặt nền móng cho sự
phát triển và áp dụng các phƣơng pháp quản lý tốt nhất từ đó giúp cho các DNNVV nâng
cao năng suất và hiệu suất hoạt động, đồng thời khẳng định rằng KSNB là cốt lõi của
thực hành quản lý tốt và hiệu quả, và tính hữu hiệu của phƣơng pháp quản lý này phụ
thuộc vào sự đầy đủ và hữu hiệu của các thành phần môi trƣờng kiểm soát, đánh giả rủi
ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông và giám sát.
Buthayna Mahadeen và cộng sự (2016) với nghiên cứu “Examining the Effect of
the Organization’s Internal Control System on Organizational Effectiveness: A
Jordanian Empirical Study”. Nghiên cứu này đƣợc thực hiện nhằm mục đích điều tra tác
động của HTKSNB (Môi trƣờng kiểm soát, Truyền thông, Quản lý rủi ro, Kiểm soát hoạt
động và Giám sát) về hiệu quả hoạt động của DN ở Jordan. Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên
cứu, tác giả thực hiện thu thập dữ liệu bằng cách sử dụng một bảng câu hỏi gửi đến 151
nhân viên giữ các cấp quản lý khác nhau ở các DN tại Jordan. Dựa trên những kết quả
nghiên cứu, các tác giả đề xuất một số khuyến nghị liên quan đến HTKSNB nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động của DN nhƣ việc nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của các
thành phần thuộc HTKSNB và cải thiện cơ chế các quy trình nội bộ. Theo các tác giả thì
HTKSNB là một khái niệm có tầm quan trọng lớn trong việc duy trì tính nhất quán,
phƣơng hƣớng và kỷ luật trong DN và khi tổ chức có sự thay đổi về quy mô thì HTKSNB
cũng thay đổi. KSNB đƣợc thực hiện rộng rãi trong các hoạt động hàng ngày, giúp DN
đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức. HTKSNB hiệu quả phụ thuộc vào tất cả các thành
viên trong tổ chức, những ngƣời có cấp bậc giám sát và nhân viên hỗ trợ, và mức độ
thành công hay thất bại của nó phụ thuộc vào sự chú ý của nhân viên các cấp, đồng thời
các tác giả cũng khẳng định việc đánh giá HTKSNB là căn cứ vào các thành phần của hệ
thống này gồm môi trƣờng kiểm soát, đánh giả rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và
truyền thông và giám sát.
1.2 Các nghiên cứu trong nƣớc
Triệu Phƣơng Hồng (2016) với nghiên cứu “Đo lường mức độ ảnh hưởng của
các thành tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các công ty xây dựng trên địa bàn
TP. HCM”. Trƣớc hết nghiên cứu này trình bày tổng quan các nghiên cứu đã đƣợc thực
hiện liên quan đến đề tài KSNB, hệ thống cơ sở lý thuyết về KSNB, và các lý thuyết nền
(lý thuyết hỗn độn, lý thuyết ngẫu nhiên) giải thích sự tác động của các nhân tố đến tính
hữu hiệu của HTKSNB từ đó làm cơ sở để đƣa ra mô hình nghiên cứu đề xuất. Bên cạnh
đó, tác giả này trình bày những đặc điểm của công ty xây dựng ảnh hƣởng đến HTKSNB
nhƣ sản xuất xây dựng là loại hình sản xuất không ổn định (sản phẩm đơn chiếc, kỹ thuật,
vật liệu, thiết kế, … thay đổi theo từng công trình); chu kỳ sản xuất dài, chủ yếu hoạt
động ngoài trời, chịu nhiều sự tác động của các điều kiện tự nhiên,…từ đó ảnh hƣởng đến
các thành phần của HTKSNB. Nghiên cứu lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp để
thực hiện nghiên cứu, chọn mẫu theo phƣơng pháp gieo mầm với kích thƣớc mẫu đƣợc
xác định là n = 198. Kết quả nghiên cứu xác định các nhân tố và mức độ tác động của các
nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các công ty xây dựng trên địa bàn TP.
HCM cho thấy Môi trƣờng kiểm soát (Mức độ tác động β=0.117); Đánh giá rủi ro (Mức
độ tác động β=0.283); Hoạt động kiểm soát (Mức độ tác động β=0.213); Thông tin và
truyền thông (Mức độ tác động β=0.173); Giám sát (Mức độ tác động β=0.156); Công
nghệ thông tin (Mức độ tác động β=0.244) và mức độ phù hợp của mô hình nghiên cứu là
R2 hiệu chỉnh = 50.8%.
Nguyễn Ngọc Lý (2016) với nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu
hiệu của HTKSNB tại các DN kinh doanh chuỗi cửa hàng bán lẻ việt Nam”. Do phạm
vi nghiên cứu tập trung vào các DN kinh doanh chuỗi cửa hàng bán lẻ Việt Nam nên
trong nghiên cứu này tác giả đã trình bày đƣợc những đặc điểm của các DN này ảnh
hƣởng nhƣ thế nào đến HTKSNB, các đặc điểm đƣợc trình bày nhƣ các cửa hàng thuộc
chuỗi cửa hàng thƣờng hoạt động ở các địa bàn khác nhau do đó phải xây dựng hoạt động
kiểm soát chặt chẽ, hữu hiệu; những đặc điểm liên quan đến chất lƣợng hàng hóa, nhà
cung cấp, nguồn gốc hàng hóa ảnh hƣởng đến việc phải thƣờng xuyên nhận định, đánh
giá, phân tích và đƣa ra các biện pháp xử lý rủi ro; xây dựng môi trƣờng kiểm soát hữu
hiệu liên quan đến các giá trị đạo đức của nhân viên, phân chia quyền hạn, trách
nhiệm,…. Kết quả nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ thực trạng HTKSNB tại các DN
kinh doanh chuỗi cửa hàng bán lẻ việt Nam, xác định và đo lƣờng các nhân tố tác động
đến HTKSNB tại các DN này, từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao tính hữu
hiệu của hệ thống. Cụ thể kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ tác động của các nhân tố
nhƣ sau: Môi trƣờng kiểm soát (Mức độ tác động β=0.391); Đánh giá rủi ro (Mức độ tác
động β=0.496); Hoạt động kiểm soát (Mức độ tác động β=0.311); Thông tin và truyền
thông (Mức độ tác động β=0.224); Giám sát (Mức độ tác động β=0.085) và mức độ giải
thích của mô hình nghiên cứu này là 64% (R2 hiệu chỉnh = 64 %).
Nguyễn Thị Thủy (2016) với nghiên cứu “Đo lường mức độ ảnh hưởng các
thành tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại các DN chế biến thủy sản tỉnh Khánh
Hòa”. Nghiên cứu cũng lựa chọn thực hiện nghiên cứu theo phƣơng pháp nghiên cứu hỗn
hợp, chọn mẫu theo phƣơng pháp thuận tiện (tác giả cũng nhận định đây là một trong
những hạn chế của nghiên cứu do tính đại diện thấp), phần mềm SPSS 22.0 hỗ trợ phân
tích dữ liệu nghiên cứu. Tác giả này cũng đề xuất các kiến nghị liên quan đến từng nhân
tố của HTKSNB (môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin
và truyền thông, và giám sát) nhằm góp phần hoàn thiện, nâng cao tính hữu hiệu của hệ
thống này tại các DN chế biến thủy sản tỉnh Khánh Hòa. Cụ thể kết quả nghiên cứu về
mức độ tác động của các nhân tố nhƣ sau: Môi trƣờng kiểm soát (Mức độ tác động
β=0.418); Đánh giá rủi ro (Mức độ tác động β=0.438); Hoạt động kiểm soát (Mức độ tác
động β=0.246); Thông tin và truyền thông (Mức độ tác động β=0.12); Giám sát (Mức độ
tác động β=0.176) và mức độ giải thích của mô hình nghiên cứu này là 73.03% (R2 hiệu
chỉnh = 73.03%).
Võ Ngọc Trang Đài (2017) với nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến tính
hữu hiệu của HTKSNB tại Tập đoàn Khách sạn Marriott International tại Việt Nam”.
Kết quả nghiên cứu góp phần giải quyết các mục tiêu gồm xác định và đo lƣờng mức độ
tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại Tập đoàn Khách
sạn Marriott International tại Việt Nam. Bên cạnh đó tác giả cũng trình bày những đặc
điểm của hoạt động của khách sạn ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến HTKSNB, các đặc điểm
có thể kể đến nhƣ hoạt động của khách sạn không chỉ đơn thuần gồm kinh doanh phòng
và dịch vụ ăn uống, mà còn bao gồm các hoạt động nhƣ tổ chức tiệc cƣới, sự kiện, du lịch
lữ hành,…đối tƣợng khách hàng đa dạng, phong phú, thuộc nhiều tầng lớp khác nhau;
đặc điểm của quy trình mua hàng và quản lý hàng tồn kho,…Nghiên cứu sử dụng phƣơng
pháp nghiên cứu hỗn hợp gồm phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng với cỡ
mẫu đƣợc xác định là n = 207. Cụ thể kết quả nghiên cứu về mức độ tác động của các
nhân tố nhƣ sau: Môi trƣờng kiểm soát (Mức độ tác động β=0.090); Đánh giá rủi ro (Mức
độ tác động β=0.198); Hoạt động kiểm soát (Mức độ tác động β=0.580); Thông tin và
truyền thông (Mức độ tác động β=0.088); Giám sát (Mức độ tác động β=0.116) và mức
độ giải thích của mô hình này là 73.03% (R2 hiệu chỉnh = 73.03%).
Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2017) với nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến
tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DN sản xuất nhỏ và vừa tại TP. HCM”. Nghiên
cứu này trƣớc hết trình bày đƣợc tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài để
giúp ngƣời đọc nắm đƣợc bức tranh toàn cảnh nghiên cứu, tiếp đó hệ thống cơ sở lý
thuyết về HTKSNB và các lý thuyết nền liên quan đến tính hữu hiệu của HTKSNB nhƣ
lý thuyết lập quy, lý thuyết ủy nhiệm, lý thuyết tâm lý học xã hội của tổ chức, đây là căn
cứ quan trọng để tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu dự kiến. Qua quá trình nghiên cứu,
luận văn này cơ bản giải quyết đƣợc những mục tiêu nghiên cứu đặt ra nhƣ xác định và
đo lƣờng mức độ tác động của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DN
sản xuất nhỏ và vừa tại TP. HCM. Bên cạnh đó, nghiên cứu này cũng còn tồn tại một số
hạn chế nhƣ: kích thƣớc mẫu nhỏ nên tính tổng quát của đề tài không cao, mức độ phù
hợp của mô hình nghiên cứu là 50.7% nhƣ vậy còn 49.3% sự thay đổi của tính hữu hiệu
của HTKSNB trong các DN sản xuất nhỏ và vừa tại TP. HCM là do các nhân tố khác quy
định, chƣa đƣợc trình bày trong nghiên cứu này. Cụ thể kết quả nghiên cứu về mức độ tác
động của các nhân tố nhƣ sau: Môi trƣờng kiểm soát (Mức độ tác động β=0.118); Đánh
giá rủi ro (Mức độ tác động β=0.276); Hoạt động kiểm soát (Mức độ tác động β=0.394);
Thông tin và truyền thông (Mức độ tác động β=0.332); Giám sát (Mức độ tác động
β=0.271).
Trần Văn Đạt (2019) với “Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của
HTKSNB tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bình Dương”. Nghiên cứu
này đƣợc thực hiện nhằm mục tiêu xác định các nhân tố và đo lƣờng mức độ tác động của
các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn
tỉnh Bình Dƣơng. Bằng việc sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu
định lƣợng, kết quả nghiên cứu cho thấy có 3 nhân tố là hoạt động kiểm soát, thông tin và
truyền thông, tổ chức của bộ phận kiểm toán nội bộ ảnh hƣởng thuận chiều đến tính hữu
hiệu của HTKSNB tại các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Mức độ
tác động của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại các ngân hàng thƣơng mại
trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng lần lƣợt là hoạt động kiểm soát với β = 0.303, thông tin và
truyền thông với β = 0.265, tổ chức của bộ phận kiểm toán nội bộ với β = 0.229. Cuối
cùng, nghiên cứu đề xuất một số các kiến nghị liên quan đến từng nhân tố nhằm nâng cao
tính hữu hiệu của HTKSNB tại các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng.
Hoàng Nhƣ Hoàng Anh (2018) với “Ảnh hưởng của tính hữu hiệu của HTKSNB
lên chất lượng hệ thống thông tin kế toán quản trị tại các DN trên địa bàn TP. HCM”.
Kết quả nghiên cứu của đề tài này cho thấy các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của
HTKSNB bao gồm: Môi trƣờng kiểm soát; Đánh giá rủi ro; Hoạt động kiểm soát; Thông
tin và truyền thông; Giám sát; trong đó nhân tố giám sát tác động mạnh nhất đến tính hữu
hiệu của HTKSNB. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy sự ảnh hƣởng cùng
chiều của tính hữu hiệu của HTKSNB đến chất lƣợng hệ thống thông tin kế toán quản trị.
Dữ liệu sơ cấp dùng cho nghiên cứu đƣợc thu thập từ 250 DN trên địa bàn TP. HCM,
phƣơng pháp nghiên cứu gồm nghiên cứu định tính và định lƣợng sự hỗ trợ của phần
mềm SPSS và AMOS để phân tích dữ liệu.
1.3 Nhận xét và khe hổng nghiên cứu
Sau khi tìm hiểu về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài này có thể nhận thấy
đề tài đã thu hút đƣợc sự chú ý, tập trung tìm hiểu nghiên cứu của nhiều học giả trên thế
giới và trong nƣớc, từ đó phần nào cho thấy tầm quan trọng, cũng nhƣ ý nghĩa mà kết quả
nghiên cứu mang lại là cần thiết và vô cùng to lớn.
- Trƣớc tiên với các nghiên cứu nƣớc ngoài: Kết quả các nghiên cứu nƣớc ngoài
hầu hết đều đồng tình rằng tính hữu hiệu của HTKSNB phụ thuộc vào các thành phần của
hệ thống này nhƣ môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin
truyền thông và giám sát. Đồng thời sự thiếu vắng hay không đầy đủ của một thành phần
trong HTKSNB sẽ tạo nên sự thất bại của hệ thống này, từ đó ảnh hƣởng đến việc đạt
đƣợc các mục tiêu của đơn vị. Đặc biệt nghiên cứu của Connie Atristain Suárez (2016)
cho thấy KSNB là một phƣơng pháp quản lý DN tốt nhất, tính hữu hiệu của phƣơng pháp
quản lý này phụ thuộc nhiều vào sự đầy đủ và hữu hiệu của các thành phần trong hệ
thống. Tuy nhiên, các nghiên cứu nƣớc ngoài đƣợc thực hiện ở những điều kiện rất khác
với Việt Nam nhƣ điều kiện về kinh tế, chính trị, pháp luật nhƣ Emmanuel K. Oseifuah
và cộng sự (2013) thì nghiên cứu ở Nam Phi, Philip Ayagre và Victor Osei (2015)thì
nghiên cứu ở Ghana, Buthayna Mahadeen và cộng sự (2016) thì nghiên cứu ở Jordan, bên
cạnh đó các nghiên cứu này cũng chƣa có bằng chứng nghiên cứu thực nghiệm tại Việt
Nam, nên việc áp dụng rập khuôn mô hình nghiên cứu, kết quả nghiên cứu vào điều kiện
Việt Nam là không phù hợp, đặc biệt là những điều kiện liên quan đến DNNVV ở Việt
Nam.
- Với các nghiên cứu trong nƣớc: tính hữu hiệu của HTKSNB cũng đƣợc nhiều tác
giả nghiên cứu, các tác giả đƣa ra mô hình nghiên cứu chủ yếu liên quan đến các thành
phần của HTKSNB tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống này. Đồng thời các tác giả
đều thực hiện nghiên cứu bằng việc sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp nhằm xác
định và đo lƣờng mức độ tác động của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB. Tuy
nhiên mỗi tác giả khác nhau lại lựa chọn nghiên cứu theo một nhóm các DN có cùng lĩnh
vực hoạt động đồng thời nêu rõ lĩnh vực ấy tác động nhƣ thế nào đến HTKSNB. Có thể
kể đến nhƣ Triệu Phƣơng Hồng (2016) lựa chọn đối tƣợng khảo sát là các công ty xây
dựng trên địa bàn TP. HCM; Nguyễn Ngọc Lý (2016) lựa chọn đối tƣợng khảo sát là các
DN kinh doanh chuỗi cửa hàng bán lẻ Việt Nam; Nguyễn Thị Thủy (2016) lựa chọn đối
tƣợng khảo sát là DN chế biến thủy sản tỉnh Khánh Hòa,…Nhƣ vậy theo nhƣ tìm hiểu
của tác giả thì chƣa có nghiên cứu nào lựa chọn đối tƣợng khảo sát là các DNNVV hoạt
động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM để thực hiện nghiên cứu, trong
khi đó theo niên giám thống kê (2018) thì TP. HCM là trung tâm kinh tế của Việt Nam,
các DN ở đây chủ yếu là DNNVV hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch
vụ, đây chính là khe hổng nghiên cứu mà tác giả có thể thực hiện nhằm góp phần hoàn
thiện mảng nghiên cứu về tính hữu hiệu của HTKSNB trong DN này.
Từ những phân tích vừa nêu cho thấy nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến
tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại –
dịch vụ tại TP. HCM vẫn còn mới mẻ và chƣa có tác giả nào thực hiện. Do vậy tác giả
lựa chọn thực hiện nghiên cứu này cùng với việc áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu hỗn
hợp. Nhƣ vậy kết quả nghiên cứu một mặt giải quyết đƣợc mục tiêu xác định nhân tố tác
động đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực
thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM, mặc khác đo lƣờng mức độ tác động của các nhân tố
đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại
– dịch vụ tại TP. HCM. Nghiên cứu mong muốn đóng góp những ý nghĩa thực tiễn thiết
thực giúp nâng cao hiệu quả quản lý DN đồng thời hỗ trợ DN đạt đƣợc các mục tiêu đã
đặt ra.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Chƣơng này tác giả trình bày hệ thống các nghiên cứu trƣớc có liên quan đến đề
tài nghiên cứu. Cụ thể trƣớc hết trình bày các nghiên cứu nƣớc ngoài có liên quan nhƣ
nghiên cứu của Emmanuel K. Oseifuah và cộng sự (2013); Philip Ayagre và Victor Osei
(2015); Connie Atristain Suárez (2016); Buthayna Mahadeen và cộng sự (2016). Tiếp đó
trình bày các nghiên cứu trong nƣớc tiêu biểu nhƣ nghiên cứu của Triệu Phƣơng Hồng
(2016); Nguyễn Ngọc Lý (2016); Nguyễn Thị Thủy (2016); Võ Ngọc Trang Đài (2017);
Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2017). Nhƣ vậy, qua chƣơng 1 tác giả đã hệ thống tình hình
nghiên cứu hiện nay về tính hữu hiệu của KSNB, đƣa ra các nhận xét liên quan đến đề tài
này, từ đó xác định khe hổng nghiên cứu. Chƣơng này là căn cứ quan trọng cho thực hiện
các chƣơng tiếp theo của luận văn, đồng thời là cơ sở để xây dựng mô hình nghiên cứu đề
xuất cho nghiên cứu này.
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Chƣơng này tác giả trình bày cơ sở lý thuyết liên quan đến tính hữu hiệu của
HTKSNB. Tiếp đó, trình bày một số đặc điểm DNNVV ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của
HTKSNB, trình bày các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB và đề xuất
mô hình nghiên cứu.
2.1 Tổng quan về kiểm soát nội bộ
2.1.1 Khái niệm về kiểm soát nội bộ
Một số khái niệm về KSNB đƣợc áp dụng rộng rãi có thể kể đến nhƣ:
- Ủy ban Thực hành Kiểm toán (APC) định nghĩa HTKSNB là “…toàn bộ hệ
thống kiểm soát, tài chính và hệ thống khác, đƣợc thành lập bởi ban quản lý để thực hiện
công việc kinh doanh của DN một cách có trật tự và hiệu quả, đảm bảo tuân thủ chính
sách quản lý, bảo vệ tài sản và đảm bảo tính đầy đủ và chính xác của hồ sơ”.
- Theo Messier (2000) thì HTKSNB là công cụ mà qua đó quản lý nhằm mục đích
có đƣợc sự chắc chắn hợp lý về sự tồn tại của các biện pháp thích hợp để bảo vệ tài sản
công ty và các hồ sơ kế toán liên quan. Do đó, HTKSNB sẽ giúp công ty hƣớng tới các
mục tiêu của mình và theo đuổi nhiệm vụ của mình, giảm thiểu rủi ro liên quan đến bối
cảnh kinh tế, chính trị và xã hội đang thay đổi nhanh chóng và giảm thiểu rủi ro liên quan
đến khả năng không ổn định của hệ điều hành DN chịu trách nhiệm về chiến lƣợc hàng
ngày và việc thực hiện quản lý.
Đặc biệt năm 1992, COSO (The Committee of Sponsoring Organizations of the
Treadway Commission) đã cho ban hành khuôn mẫu tích hợp về KSNB, khuôn mẫu này
ra đời đƣợc chấp nhận và sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới.
- Khuôn khổ KSNB đƣợc COSO (1992) đƣa ra định nghĩa rằng: KSNB là một quá
trình đƣợc thực hiện bởi HĐQT, ban giám đốc và các nhân viên khác của tổ chức, đƣợc
thiết kế để đảm bảo hợp lý về việc đạt đƣợc các mục tiêu liên quan đến: (1) tính hữu hiệu
và hiệu quả hoạt động; (2) độ tin cậy của hệ thống báo cáo; (3) tuân thủ pháp luật và các
quy định hiện hành.
Qua quá trình vận dụng COSO 1992, ngƣời ta phát hiện đƣợc rằng khuôn khổ
COSO năm 1992 có hai hạn chế chính: Nó chỉ liên quan đến các báo cáo tài chính và
không liên quan đến tất cả các loại báo cáo; Giám sát trong HTKSNB đƣợc mô tả nhƣ là
một vấn đề tác động.
Những hạn chế này dần dần đã đƣợc khắc phục bằng những bảng cập nhật sau này
nhƣ việc công bố COSO ERM vào năm 2004, và khắc phục bằng sự ra đời của 17 nguyên
tắc COSO (2013). Những bản cập nhật sau này ngày càng làm sâu sắc thêm rủi ro của
công ty trong trƣờng hợp thiếu KSNB để đạt đƣợc mục tiêu của mình. Báo cáo COSO
cập nhật năm 2013 nhằm mục đích khắc phục những hạn chế của COSO 1992 và thực
hiện các phƣơng pháp tiếp cận mới để đạt đƣợc cơ cấu tốt hơn của HTKSNB. Khung
đƣợc cập nhật phản ánh cách môi trƣờng kinh doanh đã thay đổi trong suốt thời gian kể
từ khi ban hành COSO (1992) (hơn 20 năm từ 1992 đến 2013) và cung cấp hƣớng dẫn để
đánh giá rủi ro và giữ các kiểm soát hiện hành có liên quan và tạo những thay đổi trong
kiểm soát nội bô. Cụ thể, COSO (2013) đã bổ sung ba mục tiêu của KSNB rất phù hợp
nhƣ:
+ Về mục tiêu hoạt động: Nó bao gồm các mục tiêu về hiệu quả hoạt động và tài
chính và không còn giới hạn “sử dụng hiệu quả các nguồn lực của tổ chức”;
+ Về mục tiêu báo cáo: Nó không chỉ đề cập đến báo cáo tài chính mà còn không
tài chính cho các bên liên quan trong và ngoài nƣớc. Trong khuôn khổ năm 1992, mục
tiêu về báo cáo liên quan đến một báo cáo tài chính đáng tin cậy;
+ Về mục tiêu tuân thủ: Sự gia tăng nhu cầu về luật, quy định và tiêu chuẩn kế
toán đối với các đơn vị.
Những cải tiến đáng kể, cụ thể của COSO (2013) đối với khuôn khổ KSNB 1992
có thể gây ra những thách thức liên quan đến quản lý nhƣ sau:
+ Chi tiết hơn về các khái niệm đánh giá rủi ro, bao gồm những rủi ro liên quan
đến rủi ro vốn có, khả năng chịu rủi ro, rủi ro có thể quản lý và liên kết giữa đánh giá rủi
ro và kiểm soát các hoạt động;
+ Vai trò của công nghệ ngày càng tăng, hai trong số các nguyên tắc mới yêu cầu
xem xét cẩn thận liên quan đến việc sử dụng CNTT để hỗ trợ theo dõi liên tục và đảm
bảo chất lƣợng thông tin (tính toàn vẹn dữ liệu);
- KSNB đƣợc định nghĩa trong khuôn khổ năm 2013 là “một quy trình, đƣợc thực
hiện bởi ban giám đốc, quản lý và các nhân viên khác của tổ chức, đƣợc thiết kế để cung
cấp bảo đảm hợp lý về việc đạt đƣợc các mục tiêu liên quan đến hoạt động, báo cáo và
tuân thủ”. Khung 2013 liệt kê ba loại mục tiêu, tƣơng tự nhƣ khung 1992:
- Mục tiêu hoạt động - liên quan đến hữu hiệu và hiệu quả hoạt động của tổ chức,
bao gồm mục tiêu hoạt động tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh, và bảo vệ tài sản
chống mất mát.
- Mục tiêu báo cáo - liên quan đến báo cáo tài chính và phi tài chính nội bộ và bên
ngoài cho các bên liên quan, bao gồm độ tin cậy, kịp thời, minh bạch, hoặc các điều
khoản khác đƣợc thiết lập bởi các nhà quản lý, theo tiêu chuẩn hoặc chính sách của tổ
chức. Trong Khung 1992, mục tiêu báo cáo đƣợc gọi là mục tiêu báo cáo tài chính và
đƣợc mô tả là “liên quan đến việc lập báo cáo tài chính đáng tin cậy.”
- Mục tiêu tuân thủ - liên quan đến tôn trọng luật và quy định mà pháp nhân phải
tuân theo. Trong Khuôn khổ năm 1992, mục tiêu tuân thủ đƣợc mô tả là “liên quan đến
việc tuân thủ các luật và quy định hiện hành của tổ chức.”
Định nghĩa về HTKSNB do COSO đƣa ra tƣơng tự nhƣ quy định trong Quy tắc
ứng xử đối với các công ty niêm yết của Ý trong đoạn 7.P.1 nêu rõ: “HTKSNB là tập
hợp các quy trình đƣợc thiết kế để giám sát hiệu quả hoạt động kinh doanh, độ tin cậy của
báo cáo tài chính, tuân thủ luật pháp và các quy định và bảo vệ tài sản DN”(Comitato per
la Corporate Governace, 2014, trang 29).
Luật Kế toán 2015 cho rằng “KSNB là việc thiết lập và tổ chức thực hiện trong
nội bộ đơn vị kế toán các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ phù hợp với quy
định của pháp luật nhằm bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro và đạt đƣợc
yêu cầu đề ra”.
2.1.2 Các thành phần và nguyên tắc của kiểm soát nội bộ
COSO (2013) đã đƣa ra 5 thành phần của KSNB và 17 nguyên tắc đại diện cho
những khái niệm nền tảng liên quan đến từng thành phần. Cụ thể nhƣ sau:
2.1.2.1 Môi trƣờng kiểm soát
Theo COSO (2013) thì môi trƣờng kiểm soát đƣợc định nghĩa: “Môi trƣờng kiểm
soát là tập hợp các tiêu chuẩn, quy trình và cơ cấu tổ chức cung cấp cơ sở để thực hiện
KSNB trong toàn tổ chức. Ban giám đốc và quản lý cấp cao thiết lập HTKSNB và các
tiêu chuẩn hành động dự kiến”.
Môi trƣờng kiểm soát bao gồm tính chính trực và các giá trị đạo đức; trách nhiệm
giám sát quản lý của HĐQT; cơ cấu tổ chức và phân định quyền hạn và trách nhiệm; đảm
bảo năng lực nhân viên; chính sách nhân sự. Môi trƣờng kiểm soát ảnh hƣởng đến cách
thức kinh doanh của một tổ chức, đến các mục tiêu đƣợc thiết lập, đến các bộ phận còn
lại của HTKSNB. Điều này không chỉ đúng trong giai đoạn thiết kế mà cả trong hoạt
động hàng ngày của DN.
Theo COSO (2013) thì môi trƣờng kiểm soát bao gồm những nguyên tắc sau:
 Nguyên tắc 1: Đơn vị thể hiện đƣợc cam kết về tính chính trực và giá trị đạo
đức.
 Nguyên tắc 2: HĐQT chứng minh đƣợc sự độc lập với nhà quản lý và thực thi
việc giám sát sự phát triển và hoạt động của KSNB.
 Nguyên tắc 3: Nhà quản lý dƣới sự giám sát của HĐQT cần thiết lập cơ cấu tổ
chức, quy trình báo cáo, phân định trách nhiệm và quyền hạn nhằm đạt đƣợc
mục tiêu của đơn vị.
 Nguyên tắc 4: Đơn vị phải thể hiện sự cam kết về việc sử dụng nhân viên có
năng lực thông qua tuyển dụng, duy trì và phát triển nguồn nhân lực phù hợp
với mục tiêu của đơn vị.
 Nguyên tắc 5: Đơn vị cần yêu cầu các cá nhân chịu trách nhiệm báo cáo về
trách nhiệm của họ trong việc đáp ứng các mục tiêu của tổ chức.
2.1.2.2 Đánh giá rủi ro
Theo COSO (2013) thì “Đánh giá rủi ro liên quan đến một quá trình lặp đi lặp lại
để xác định và phân tích rủi ro để đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức, tạo cơ sở để xác
định cách quản lý rủi ro”. COSO (2013) công nhận rằng nhiều tổ chức đang sử dụng
phƣơng pháp tiếp cận dựa trên rủi ro để KSNB và đánh giá rủi ro bao gồm các quy trình
xác định rủi ro, phân tích rủi ro và phản hồi rủi ro; rằng mức độ chấp nhận rủi ro và mức
độ biến đổi hiệu suất chấp nhận đƣợc nên đƣợc xem xét trong đánh giá mức độ rủi ro có
thể chấp nhận đƣợc; và thảo luận về mức độ nghiêm trọng của rủi ro. Khung COSO
(2013) bao gồm các cuộc thảo luận rộng rãi hơn về các loại gian lận (báo cáo tài chính
gian lận, chiếm dụng tài sản và hành vi bất hợp pháp) và quản lý việc kiểm soát và phản
ứng của tổ chức đối với rủi ro gian lận.
Theo COSO (2013) thì đánh giá rủi ro bao gồm những nguyên tắc sau:
 Nguyên tắc 6: Đơn vị phải thiết lập mục tiêu rõ ràng và đầy đủ để xác định và
đánh giá các rủi ro phát sinh trong việc đạt đƣợc mục tiêu của đơn vị.
 Nguyên tắc 7: Đơn vị phải nhận diện rủi ro trong việc đạt đƣợc mục tiêu của
đơn vị, tiến hành phân tích rủi ro để xác định rủi ro cần đƣợc quản lý nhƣ thế
nào.
 Nguyên tắc 8: Đơn vị cần xem xét các loại gian lận tiềm tàng khi đánh giá rủi ro
đối với việc đạt mục tiêu của đơn vị.
 Nguyên tắc 9: Đơn vị cần xác định và đánh giá những thay đổi của môi trƣờng
ảnh hƣởng đến KSNB.
2.1.2.3 Hoạt động kiểm soát
Báo cáo COSO đã xác định một loạt các hoạt động kiểm soát bao gồm: phê chuẩn,
ủy quyền, xác minh, điều chỉnh và đánh giá về hiệu suất hoạt động, bảo mật tài sản và
phân chia nhiệm vụ. Các khái niệm cơ bản trong Khung 1992 liên quan đến các hoạt
động kiểm soát đã không thay đổi trong khung COSO (2013). Tuy nhiên, những thay đổi
quan trọng nhất cho thành phần này là kết quả của những thay đổi về công nghệ trong 20
năm qua (từ 1992 đến 2013).
Mọi hoạt động kiểm soát đều bao gồm hai yếu tố là:
- Chính sách kiểm soát: Là những nguyên tắc cần làm, là cơ sở cho việc thực hiện
các thủ tục kiểm soát. Chính sách kiểm soát có thể đƣợc tài liệu hóa đầy đủ và có hệ
thống hoặc đƣợc lƣu hành theo kiểu truyền miệng.
- Thủ tục kiểm soát: Là những quy định cụ thể để thực thi chính sách kiểm soát.
Một thủ tục sẽ không có tác dụng nếu áp dụng một cách máy móc mà không tập trung
vào những yêu cầu nhà quản lý đã đề ra thông qua các chính sách. Việc thiết lập các thủ
tục kiểm soát cần phải cân đối mối quan hệ giữa lợi ích và chi phí, cân đối giữa hoạt động
kiểm soát và rủi ro phát sinh.
Yêu cầu của COSO (2013) cho tất cả năm thành phần đều có mặt và hoạt động và
yêu cầu tất cả các thành phần hoạt động một cách tích hợp sẽ khuyến khích sự chú ý và
nhấn mạnh hơn về tính hữu hiệu của KSNB đối với báo cáo tài chính trên năm thành
phần.
Theo COSO (2013) thì hoạt động kiểm soát bao gồm những nguyên tắc sau:
 Nguyên tắc 10: Đơn vị phải lựa chọn và phát triển các hoạt động kiểm soát để
góp phần hạn chế các rủi ro giúp đạt mục tiêu trong giới hạn chấp nhận đƣợc.
 Nguyên tắc 11: Đơn vị lựa chọn và phát triển các hoạt động kiểm soát chung
với công nghệ hiện đại để hỗ trợ cho việc đạt đƣợc các mục tiêu.
 Nguyên tắc 12: Đơn vị tổ chức triển khai hoạt động kiểm soát thông qua nội
dung các chính sách đã đƣợc thiết lập và triển khai chính sách thành các hành
động cụ thể.
2.1.2.4 Thông tin và truyền thông
Theo COSO (2013) thì thông tin là cần thiết để tổ chức thực hiện các chức năng
KSNB nhằm hỗ trợ việc đạt đƣợc các mục tiêu của mình. Tầm quan trọng của việc cung
cấp thông tin phù hợp cho ngƣời quản lý vào đúng thời điểm đã trở thành chìa khóa cho
hoạt động kinh doanh thành công, đặc biệt khi cơ cấu tổ chức trở nên phức tạp hơn và
hay mở rộng hoạt động kinh doanh ra phạm vi toàn cầu, hoạt động của tổ chức ngày càng
phụ thuộc vào công nghệ khi đó thành phần thông tin và truyền thông hữu hiệu là rất cần
thiết.
Nhằm đáp ứng yêu cầu của các đối tƣợng sử dụng, các mục tiêu của hệ thống
thông tin cần đạt đƣợc nhƣ sau:
- Xác định và ghi chép tất cả các nghiệp vụ có thật.
- Diễn giải nghiệp vụ một cách chi tiết, đầy đủ để cho phép phân loại đúng đắn
nghiệp vụ.
- Đo lƣờng giá trị của các nghiệp vụ để ghi chép đúng giá trị.
- Xác định đúng thời gian của nghiệp vụ kinh tế đã xảy ra để ghi chép đúng kỳ.
- Trình bày đúng đắn và cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết trên báo cáo tài chính.
Truyền thông xảy ra cả bên trong và bên ngoài tổ chức và cung cấp cho tổ chức
thông tin cần thiết để thực hiện các hoạt động KSNB hàng ngày. Truyền thông cho phép
nhân viên hiểu trách nhiệm KSNB và tầm quan trọng của họ đối với việc đạt đƣợc các
mục tiêu. Truyền thông nội bộ là phƣơng tiện mà thông tin đƣợc phổ biến trên toàn bộ tổ
chức, theo cả chiều dọc và chiều ngang. Nó cho phép nhân viên nhận đƣợc thông báo một
cách rõ ràng từ nhà quản lý cấp cao. Truyền thông bên ngoài gồm hai hƣớng: nó cho
phép truyền những thông tin có liên quan từ nguồn bên ngoài vào tổ chức, và nó cung cấp
thông tin cho các đối tƣợng bên ngoài để đáp ứng theo yêu cầu và mong đợi.
Theo COSO (2013) thì thông tin và truyền thông bao gồm những nguyên tắc sau:
 Nguyên tắc 13: Đơn vị thu thập, truyền đạt và sử dụng thông tin thích hợp, có
chất lƣợng để hỗ trợ những bộ phận khác của KSNB.
 Nguyên tắc 14: Đơn vị cần truyền đạt trong nội bộ những thông tin cần thiết,
bao gồm cả mục tiêu và trách nhiệm đối với KSNB, nhằm hỗ trợ cho chức năng
kiểm soát.
 Nguyên tắc 15: Đơn vị cần truyền đạt cho các đối tƣợng bên ngoài đơn vị về
các vấn đề ảnh hƣởng đến KSNB.
2.1.2.5 Giám sát
Theo COSO (2013) thì hoạt động giám sát là các đánh giá liên tục, các đánh giá
riêng biệt, hoặc một số kết hợp của hai đƣợc sử dụng để xác định xem mỗi thành phần
trong số năm thành phần của KSNB đều có mặt và hoạt động hay không. Các đánh giá
liên tục đƣợc xây dựng thành các hoạt động giám sát thƣờng xuyên và đƣợc thực hiện
trên cơ sở thời gian thực. Một đánh giá riêng đƣợc tiến hành định kỳ bởi nhân viên quản
lý khách quan, kiểm toán nội bộ và bên ngoài. Phạm vi và tần suất của các đánh giá riêng
biệt là vấn đề về phán quyết quản lý. Cụ thể:
+ Giám sát thƣờng xuyên, đƣợc xây dựng trong các quy trình kinh doanh ở các
cấp độ khác nhau của tổ chức, cung cấp thông tin kịp thời. Việc giám sát thƣờng xuyên
đƣợc thực hiện đồng thời trong các hoạt động hàng ngày của đơn vị, bao gồm các hoạt
động giám sát, quản lý thƣờng nhật và các hoạt động khác. Phạm vi và mức độ thƣờng
xuyên của việc giám sát định kỳ phụ thuộc chủ yếu vào việc đánh giá rủi ro và sự hữu
hiệu của các hoạt động giám sát thƣờng xuyên. Qua giám sát, các khiếm khuyết của
HTKSNB cần đƣợc báo cáo lên cấp trên và nếu là những vấn đề quan trọng hơn sẽ báo
cáo cho ban giám đốc hay HĐQT.
+ Giám sát định kỳ, đƣợc tiến hành định kỳ, và sẽ thay đổi về phạm vi và mức độ
phụ thuộc vào việc đánh giá rủi ro, hiệu quả của việc giám sát thƣờng xuyên, và những
đánh giá khác của nhà quản lý. Kết quả phát hiện đƣợc đánh giá theo tiêu chuẩn của nhà
quản lý, và những thiếu sót sẽ đƣợc truyền đạt đến ban quản lý và ban giám đốc.
Theo COSO (2013) thì giám sát bao gồm những nguyên tắc sau:
 Nguyên tắc 16: Đơn vị phải lựa chọn, triển khai và thực hiện việc đánh giá liên
tục hoặc định kỳ để biết chắc rằng liệu những thành phần nào của KSNB có
hiện hữu và đang hoạt động.
 Nguyên tắc 17: Đơn vị phải đánh giá và thông báo những yếu kém của KSNB
một cách kịp thời cho các đối tƣợng có trách nhiệm bao gồm nhà quản lý và
HĐQT để có những biện pháp khắc phục.
2.1.3 Lợi ích của HTKSNB
Bất kỳ một DN nào trong quá trình hoạt động cũng tồn tại những xung đột quyền
lợi giữa những ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động. Chính vì điều này mà nhiều
lúc ngƣời lao động chỉ chú tâm vào quyền lợi của riêng mình mà cố tình vi phạm hoặc có
những hành vi gian lận làm ảnh hƣởng đến quyền lợi chung của tổ chức. KSNB sẽ giúp
nhà quản trị giảm thiểu đƣợc những rủi ro thông qua việc phân quyền, ủy nhiệm, giao
việc cho cấp dƣới một cách chính xác, khoa học chứ không phải chỉ dựa trên sự tin tƣởng
cảm tính. Một HTKSNB vững mạnh và hữu hiệu sẽ đem lại cho tổ chức các lợi ích nhƣ:
- Giảm bớt nguy cơ tiềm ẩn trong quá trình sản xuất kinh doanh nhƣ sai sót vô tình
gây thiệt hại, các rủi ro làm chậm kế hoạch, tăng chi phí, bảo vệ tài sản khỏi bị hƣ hỏng,
mất mát bởi hao hụt, gian lận, lừa gạt, trộm cắp.
- Đảm bảo tính chính xác và đúng theo quy định của các số liệu kế toán và báo cáo
tài chính.
- Đảm bảo mọi thành viên tuân thủ nội quy, quy chế, quy trình hoạt động của tổ
chức cũng nhƣ các quy định của pháp luật.
- Đảm bảo tổ chức hoạt động hiệu quả, sử dụng tối ƣu các nguồn lực và đạt đƣợc
mục tiêu đặt ra là bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tƣ, cổ đông và gây dựng lòng tin đối với
họ đặc biệt là với những công ty đại chúng.
Khi DN phát triển, lợi ích của một HTKSNB cũng trở nên to lớn hơn vì ngƣời
quản lý sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trong việc giám sát và kiểm soát các rủi ro ảnh hƣởng
đến việc thực hiện các mục tiêu của DN. Nhƣ vậy, một HTKSNB vững mạnh là một nhân
tố của hệ thống quản trị DN vững mạnh và điều này rất quan trọng đối với DN đặc biệt là
khi muốn thu hút các nhà đầu tƣ bên ngoài.
2.1.4 Giới hạn vốn có của kiểm soát nội bộ
COSO (2013) công nhận rằng mặc dù KSNB cung cấp sự đảm bảo hợp lý để đạt
đƣợc các mục tiêu của thực thể, nhƣng vẫn tồn tại những hạn chế. KSNB không thể ngăn
chặn phán đoán hoặc quyết định tồi của nhà quản lý, hoặc các sự kiện bên ngoài có thể
khiến tổ chức không đạt đƣợc các mục tiêu hoạt động. Nói cách khác, ngay cả một
HTKSNB hữu hiệu cũng có thể gặp thất bại. Những hạn chế có thể xuất phát từ:
- Sự phù hợp của các mục tiêu đƣợc thiết lập nhƣ một điều kiện tiên quyết để thực
hiện KSNB;
- Thực tế có thể thấy rằng sự xét đoán, phán quyết của con ngƣời trong việc ra
quyết định có thể đƣa ra các quyết định bị lỗi và sai lệch;
- Sự cố có thể xảy ra do lỗi của con ngƣời;
- Khả năng nhà quản lý lạm quyền để khống chế HTKSNB;
- Khả năng quản lý, nhân viên khác và / hoặc các bên thứ ba phá vỡ hệ thống kiểm
soát thông qua thông đồng;
- Các sự kiện bên ngoài nằm ngoài sự kiểm soát của tổ chức.
Những hạn chế này khiến HĐQT và ban quản lý không có sự đảm bảo tuyệt đối
trong việc đạt đƣợc các mục tiêu, đó là lý do vì sao KSNB cung cấp sự đảm bảo hợp lý
nhƣng không tuyệt đối. Mặc dù có những hạn chế cố hữu này, ban quản lý nên lƣu ý đến
những hạn chế này khi lựa chọn, phát triển và triển khai KSNB nhằm giảm thiểu những
hạn chế này xuống mức có thể chấp nhận đƣợc.
2.1.5 Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ
COSO (2013) đặt ra các yêu cầu cho một HTKSNB hữu hiệu. Một hệ thống hữu
hiệu cung cấp sự đảm bảo hợp lý liên quan đến việc đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức.
Một HTKSNB hữu hiệu sẽ giảm đến mức chấp nhận đƣợc các rủi ro làm tổ chức không
đạt đƣợc mục tiêu và có thể liên quan đến một, hai hoặc cả ba loại mục tiêu. HTKSNB
hữu hiệu yêu cầu:
- Mỗi thành phần trong năm thành phần và các nguyên tắc có liên quan đều có mặt
và hoạt động. Có mặt đề cập đến việc xác định rằng các thành phần và nguyên tắc có liên
quan tồn tại trong thiết kế và thực hiện HTKSNB để đạt đƣợc các mục tiêu đã định. Hoạt
động đề cập đến việc xác định rằng các thành phần và nguyên tắc có liên quan tiếp tục
tồn tại trong các hoạt động và thực hiện của HTKSNB để đạt đƣợc các mục tiêu đã định.
- Năm thành phần phải hoạt động cùng nhau một cách tích hợp. Các thành phần
không nên đƣợc xem xét một cách riêng biệt; thay vào đó, chúng hoạt động cùng nhau
nhƣ một hệ thống tích hợp. Các thành phần phụ thuộc lẫn nhau với vô số mối quan hệ và
mối liên kết giữa chúng, đặc biệt là cách thức mà các nguyên tắc tƣơng tác bên trong và
giữa các thành phần.
Khi có một thiếu sót lớn liên quan đến sự hiện diện và hoạt động của một thành
phần hoặc nguyên tắc có liên quan, hoặc liên quan đến các thành phần hoạt động cùng
nhau theo cách tích hợp, khi đó không thể kết luận rằng HTKSNB đã đáp ứng các yêu
cầu cho một HTKSNB hữu hiệu.
2.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch
vụ ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ
2.2.1 Về khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa
Mỗi quốc gia khác nhau có chỉ tiêu định lƣợng cụ thể khác nhau để xếp loại
DNNVV. Các khái niệm về DNNVV đƣợc xây dựng dựa trên nhiều chỉ tiêu khác nhau,
nhƣng chƣa có một khái niệm nhất quán nào đƣợc chấp thuận về DNNVV (Matthews &
Scott, 1995). Ngƣời ta thƣờng chấp nhận rằng không có định nghĩa chung cho các
DNNVV (Perera và Chand, 2015).
Ở Việt Nam, theo thông tƣ số 16/2013/TT-BTC ngày 8/2/2013 của Bộ Tài Chính thì
DNNVV đƣợc nhận dạng nhƣ sau: DN có quy mô nhỏ và vừa, bao gồm cả chi nhánh, đơn
vị trực thuộc nhƣng hạch toán độc lập, hợp tác xã (sử dụng dƣới 200 lao động, làm việc
toàn bộ thời gian năm và có doanh thu năm không quá 20 tỷ đồng).
Theo điều 6 – Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ban hành ngày 11/03/2018 quy định
chi tiết một số điều của Luật Hỗ trợ DNNVV thì tiêu chí xác định DNNVV theo bảng 2.1
thì đƣợc xác định nhƣ sau:
Bảng 2.1: Tiêu chí xác định DNNVV theo nghị định số 39/2018/NĐ-CP
Khu vực
Qui mô – tiêu chí
Công, nông, lâm nghiệp
và xây dựng
Thƣơng mại
và dịch vụ
DN siêu
nhỏ
Số lao động 10 ngƣời trở xuống 10 ngƣời trở xuống
Hoặc nguồn vốn 3 tỷ đồng trở xuống 3 tỷ đồng trở xuống
Hoặc doanh thu 3 tỷ đồng trở xuống 10 tỷ đồng trở xuống
DN nhỏ
Số lao động 100 ngƣời trở xuống 50 ngƣời trở xuống
Hoặc nguồn vốn 20 tỷ đồng trở xuống 50 tỷ đồng trở xuống
Hoặc doanh thu 50 tỷ đồng trở xuống 100 tỷ đồng trở xuống
DN vừa
Số lao động 200 ngƣời trở xuống 100 ngƣời trở xuống
Hoặc nguồn vốn 100 tỷ đồng trở xuống 100 tỷ đồng trở xuống
Hoặc doanh thu 200 tỷ đồng trở xuống 300 tỷ đồng trở xuống
(Nguồn: nghị định số 39/2018/NĐ-CP)
Hiện nay chƣa có một định nghĩa chính thức nào về DNNVV. Mỗi một quốc gia
có cách định nghĩa và phân loại khác nhau, nhƣng thƣờng dựa trên số lao động hoặc
nguồn vốn để phân loại và có thể khác nhau giữa các loại hình DN sản xuất hay DN dịch
vụ. Đối tƣợng DNNVV mà đề tài chọn nghiên cứu là DNNVV ở Việt Nam theo tiêu chí
nghị định số 39/2018/NĐ-CP.
2.2.2 Về đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại –
dịch vụ ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ
Dịch vụ thƣơng mại mà trọng tâm là các hoạt động bán lẻ tại Việt Nam đƣợc đánh
giá là một trong những thị trƣờng hấp dẫn. Khu vực TP. HCM là trung tâm thƣơng mại -
dịch vụ hàng đầu cả nƣớc, các DN thƣơng mại - dịch vụ trên địa bàn thành phố chủ yếu
tập trung vào chín nhóm ngành: Thƣơng mại; Tài chính, ngân hàng; Dịch vụ cảng, kho
bãi, hậu cần hàng hải và xuất - nhập khẩu, vận tải đa phƣơng thức; Du lịch; Bất động sản;
Bƣu chính viễn thông và thông tin truyền thông; Dịch vụ thông tin tƣ vấn, khoa học công
nghệ; Y tế; Giáo dục và đào tạo.
Mặc dù vậy, phần lớn các DN trong lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ nói chung và tại
TP. HCM nói riêng là những DN nhỏ cả vốn và lao động. Chính vì quy mô nhỏ, các DN
cũng bị giới hạn về kiến thức và kỹ năng quản lý, không thể tập hợp và duy trì một cơ sở
kiến thức về nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau để có thể chiến thắng trong cạnh tranh. Đây
là các rào cản đối với việc tăng khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng của các DN này. Bên
cạnh đó, những hạn chế này cũng ảnh hƣởng trực tiếp đến HTKSNB tại các DN nhƣ do
số lƣợng lao động ít nên sự phân chia trách nhiệm thƣờng gặp khó khăn, có thể dẫn đến
kiêm nhiệm một số chức năng, hoặc vừa thực hiện công việc và vừa tự thực hiện kiểm
soát. Do cơ cấu tổ chức bị giới hạn, các thủ tục kiểm soát không đƣợc truyền đạt đến
ngƣời có trách nhiệm hay nhân viên không chủ động báo cáo lên cấp trên các trƣờng hợp
vi phạm, hay bất thƣờng diễn ra ở đơn vị.
Ngoài các hoạt động kiểm soát đặc thù của từng đơn vị thƣơng mại dịch vụ,
HTKSNB hữu hiệu sẽ bao gồm:
- Tính xác thực của doanh thu và chi phí.
- Tính hợp lý trong quy trình mua hàng, nhận hàng và ghi nhận chi phí.
- Tính hợp lý trong quy trình quản lý hàng tồn kho.
- Tính chính xác và kịp thời trong các số liệu tài chính.
Những đặc điểm vừa nêu trên là những đặc thù của các DNNVV hoạt động trong
lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ ảnh hƣởng đến việc thiết lập và vận hành HTKSNB tại đơn
vị, cũng nhƣ ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB ở những DN này.
2.3 Các lý thuyết nền có liên quan
2.3.1 Lý thuyết đại diện
Lý thuyết đại diện đƣợc phát triển bởi Jensen và Meckling năm 1976. Lý thuyết
này nghiên cứu mối quan hệ giữa bên ủy quyền và bên đƣợc ủy quyền. Lý thuyết đại diện
cho rằng xung đột sẽ phát sinh khi có thông tin không đầy đủ và bất cân xứng giữa chủ
thể và đại diện trong công ty. Cả hai bên có lợi ích khác nhau và vấn đề này đƣợc giảm
thiểu bằng cách sử dụng các cơ chế thích hợp để có thể hạn chế sự phân hóa lợi ích giữa
cổ đông và ngƣời quản lý công ty, thông qua thiết lập những cơ chế đãi ngộ thích hợp cho
các nhà quản trị, và thiết lập cơ chế giám sát hiệu quả để hạn chế những hành vi không
bình thƣờng, tƣ lợi của ngƣời quản lý công ty. Lý thuyết đại diện cũng là cơ sở để xây
dựng các báo cáo nội bộ trong DN, các báo cáo đánh giá trách nhiệm phù hợp với hệ
thống phân quyền trong các DN.
Lý thuyết này đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này nhằm giả thích: Chất lƣợng của
các cơ chế quản trị nội bộ liên quan chặt chẽ đến hiệu quả hoạt động tốt hơn của DN.
KSNB là một trong những cơ chế quản trị nội bộ DN nhằm giúp DN kiểm soát tốt hơn sự
xung đột lợi ích, quản lý và chia sẻ các rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động của DN.
Trong nghiên cứu này với việc phân tích về lý thuyết đại diện nhƣ vừa nêu trên,
tác giả kỳ vọng các nhà quản lý DN sẽ thực hiện việc xây dựng một HTKSNB đầy đủ,
hữu hiệu trong đó bao gồm sự đầy đủ và hữu hiệu của các thành phần môi trƣờng kiểm
soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát nhằm đáp
ứng việc kiểm soát tốt các hoạt động bên trong DN.
2.3.2 Lý thuyết đối phó ngẫu nhiên
Lý thuyết đối phó ngẫu nhiên đƣợc nhiều tác giả quan tâm và đƣợc giải thích theo
nhiều cách khác nhau. Donaldson (2001) có cách tiếp cận đối phó ngẫu nhiên trong lý
thuyết hành vi tổ chức, tác giả xây dựng ba yếu tố cốt lõi tạo thành mô hình nghiên cứu
áp dụng trong KSNB, đó là: Có sự kết nối giữa các đặc điểm đối phó ngẫu nhiên và cấu
trúc KSNB; Đặc điểm đối phó ngẫu nhiên xác định cấu trúc KSNB; Có sự phù hợp về
mức độ của cấu trúc KSNB với mỗi cấp độ của đặc tính đối phó ngẫu nhiên. Các phát
biểu về đối phó ngẫu nhiên đều tƣơng thích với tài liệu và khuôn khổ KSNB. Trong các
khuôn khổ về KSNB đã khẳng định sự cần thiết của KSNB là khác nhau do đặc điểm tổ
chức. Sự khác nhau này do quy mô DN, văn hóa, triết lý quản lý, mục tiêu DN, môi
trƣờng hoạt động (Lakis & Giriũnas, 2012).
Do đó, cách tiếp cận lý thuyết đối phó ngẫu nhiên cung cấp một lời giải thích cho
sự đa dạng KSNB trong thực tế. Mỗi DN lựa chọn hệ thống kiểm soát phù hợp nhất bằng
cách xem xét các đặc điểm đối phó ngẫu nhiên. Nhƣ vậy, cần có KSNB đối với hoạt động
của DN, nhƣng KSNB có thể thay đổi.
Lý thuyết này khi đƣa vào nghiên cứu, tác giả kỳ vọng rằng các DNNVV TP.
HCM nói chung và các DN hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ nói riêng sẽ
xây dựng một HTKSNB hữu hiệu (với sự đầy đủ và hữu hiệu của các thành phần của hệ
thống này gồm môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và
truyền thông và giám sát) phù hợp đặc thù với quy mô, quản lý và mục tiêu của các DN
này.
2.3.3 Lý thuyết thể chế
Di Maggio & Powell (1983); Meyer & Rowan (1977); Scott (1987) mô tả lý
thuyết thể chế gồm hai loại tổ chức: kỹ thuật (liên quan đến cách thức xử lý các hoạt
động hàng ngày nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao) và thể chế (liên quan đến sự mong đợi và
các giá trị từ môi trƣờng bên ngoài hơn là từ bản thân đơn vị).
Lý thuyết thể góp phần giải thích những áp lực cho các thể chế, dƣới những áp lực
này, các tổ chức cố gắng tuân thủ các tiêu chuẩn, từ đó giúp tổ chức dễ đƣợc nhận biết và
đƣợc chấp nhận đƣợc trong lĩnh vực mà tổ chức đó hoạt động, giúp thúc đẩy tính hợp
pháp của tổ chức.
Áp dụng nghiên cứu này, tác giả kỳ vọng rằng các nhà quản lý luôn thực hiện các
chức năng của mình để đảm bảo đơn vị hoạt động theo hƣớng tuân thủ, chấp hành pháp
luật, quy định, chính sách của Nhà nƣớc. Khi đó HTKSNB hữu hiệu là một trong những
công cụ cần thiết giúp đơn vị đạt đƣợc mục tiêu tuân thủ này. Lý thuyết này đƣợc đƣa vào
nghiên cứu nhằm giải thích sự đầy đủ và hữu hiệu của các thành phần thuộc HTKSNB
nhƣ: môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền
thông và giám sát ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của hệ thống này.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Chƣơng này tác giả trình bày cơ sở lý thuyết liên quan đến tính hữu hiệu của
HTKSNB. Cụ thể tác giả trình bày tổng quan về KSNB với các nội dung nhƣ khái niệm
về KSNB; lợi ích; giới hạn vốn có của KSNB; tính hữu hiệu của HTKSNB. Tiếp đó tác
giả trình bày một số đặc điểm DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ
ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB, trình bày các lý thuyết nền có liên quan đến
đề tài. Cuối cùng trình bày các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB gồm:
Môi trƣờng kiểm soát; đánh giá rủi ro; hoạt động kiểm soát; thông tin và truyền thông;
giám sát; và CNTT.
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong chƣơng 3, tác giả sẽ giới thiệu phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng để
xây dựng và đánh giá thang đo các thành phần của mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh
hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực
thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM, kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết
nghiên cứu.
3.1. Thiết kế nghiên cứu
Luận văn sử dụng sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp, nghiên cứu đƣợc
tiến hành theo 2 giai đoạn là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng thể hiện qua
quy trình nhƣ sau:
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu
3.2. Nghiên cứu định tính
Dựa vào cơ sở lý thuyết, các lý thuyết nền và các nghiên cứu trƣớc có liên quan
đến đề tài nghiên cứu, tác giả đã xây dựng đƣợc mô hình nghiên cứu dự kiến về các nhân
tố tác động đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực
thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM và xây dựng thang đo cho các biến nghiên cứu này.
Nghiên cứu định tính đƣợc thực hiện thông qua khảo sát chuyên gia. Bằng phƣơng pháp
nghiên cứu định tính, mô hình nghiên cứu, biến nghiên cứu và thang đo cho các biến
nghiên cứu đƣợc điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp. Đối tƣợng chuyên gia đƣợc lựa
chọn cho nghiên cứu định tính là 5 ngƣời, họ là các chuyên gia giảng dạy về KSNB, hay
họ là những ngƣời làm việc thực tế tại các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại
– dịch vụ tại TP. HCM với các chức danh quản lý và có học vị thạc sĩ trở lên.
Qua nghiên cứu định tính, các chuyên gia đồng tình với các nhân tố tác giả đề xuất
tác động đến tính hữu hiệu HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng
mại – dịch vụ tại TP. HCM gồm các nhân tố: Môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt
động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát và CNTT. Bằng cách kế thừa các
nghiên cứu trƣớc, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu gồm 6 biến độc lập là: Môi trƣờng
kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát và
CNTT tác động đến biến phụ thuộc là tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV
hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM. Sau đó, thảo luận ý kiến
chuyên gia bao gồm 5 chuyên gia (Phụ lục: danh sách chuyên gia khảo sát) trên cơ sở
lấy ý kiến về biến độc lập và thang đo với tỷ lệ 80% đồng thuận trở lên thì chấp nhận.
Qua đó tác giả xây dựng đƣợc mô hình và bảng hỏi để thực hiện khảo sát.
Về thang đo các biến trong mô hình nghiên cứu, thông qua thảo luận chuyên gia,
các chuyên gia cũng đóng vai trò hỗ trợ tác giả trong việc góp ý về thang đo nghiên cứu
nhƣ nội dung thang đo có dễ hiểu, có cần thêm bớt thang đo nào không, văn phong, câu
chữ của thang đo có phù hợp không,... Sau khi nhận đƣợc ý kiến đóng góp của chuyên
gia, tác giả điều chỉnh lại thang đo nghiên cứu và xây dựng bảng câu hỏi khảo sát chính
thức. (Phụ lục: Kết quả nghiên cứu định tính)
3.3. Nghiên cứu định lƣợng
Nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng.
Dữ liệu đƣợc thu thập thông qua bảng câu hỏi đƣợc thiết kế dựa trên thang đo Likert 5
mức độ. Xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS, tiến hành kiểm định qua các bƣớc:
- Bƣớc 1: Đánh giá sơ bộ thang đo và độ tin cậy của các biến đo lƣờng bằng hệ số
Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA.
- Bƣớc 2: Kiểm định mô hình hồi quy để kiểm tra sự phù hợp của các giả thuyết
nghiên cứu, và tìm ra mức độ tác động của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB
trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM.
3.3.1. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
Qua việc trình bày hệ thống các cơ sở lý thuyết liên quan đến KSNB mà đặc biệt
là khuôn khổ về KSNB do COSO (2013), các lý thuyết nền cũng nhƣ trình bày tổng quan
các nghiên cứu đã thực hiện liên quan đến mảng đề tài này, tác giả xây dựng mô hình
nghiên cứu đề xuất các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các
DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM gồm các nhân tố
nhƣ: Môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền
thông, giám sát và CNTT.
Để xây dựng mô hình nghiên cứu, tác giả căn cứ vào các nghiên cứu trƣớc
Emmanuel K. Oseifuah và cộng sự (2013), Triệu Phƣơng Hồng (2016),... đồng thời kết
hợp với lý thuyết COSO (2013), cụ thể các biến trong mô hình đƣợc kế thừa từ các
nghiên cứu nhƣ:
Bảng 3.1: Căn cứ xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất
STT Biến Tác giả nghiên cứu
1. Môi trƣờng kiểm
soát
- Emmanuel K. Oseifuah và cộng sự (2013)
- Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2017)
2. Đánh giá rủi ro - Buthayna Mahadeen và cộng sự (2016)
- Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2017)
3. Hoạt động kiểm soát - Võ Ngọc Trang Đài (2017)
- Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2017)
4. Thông tin và truyền
thông
- Emmanuel K. Oseifuah và cộng sự (2013)
- Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2017)
5. Giám sát - Buthayna Mahadeen và cộng sự (2016)
- Võ Ngọc Trang Đài (2017)
6. Công nghệ thông tin - Triệu Phƣơng Hồng (2016)
(Nguồn: tác giả tổng hợp)
Để thực hiện xem xét tác động của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB
trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM tác giả
xây dựng mô hình nghiên cứu theo hình 3.2 bên dƣới. Trong đó, biến phụ thuộc là tính
hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch
vụ tại TP. HCM và các biến độc lập bao gồm 6 biến đó là: Môi trƣờng kiểm soát; đánh
giá rủi ro; hoạt động kiểm soát; thông tin và truyền thông; giám sát; và CNTT. Mô hình
nghiên cứu nhƣ sau:
Môi trƣờng kiểm soát
Đánh giá rủi ro
Hoạt động kiểm soát
Thông tin và truyền thông
Giám sát
Tính hữu hiệu của
hệ thống KSNB
trong các DNNVV
hoạt động trong lĩnh
vực thƣơng mại –
dịch vụ tại TP.
HCM
Công nghệ thông tin
Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ

More Related Content

What's hot

Đề tài: Thẩm định giá bất động sản bằng phương pháp sánh, HAY
Đề tài: Thẩm định giá bất động sản bằng phương pháp sánh, HAY Đề tài: Thẩm định giá bất động sản bằng phương pháp sánh, HAY
Đề tài: Thẩm định giá bất động sản bằng phương pháp sánh, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Bài tập trắc nghiệm môn kiểm toán
Bài tập trắc nghiệm môn kiểm toánBài tập trắc nghiệm môn kiểm toán
Bài tập trắc nghiệm môn kiểm toán
Học kế toán thực tế
 
Luận văn: Marketing trong doanh nghiệp xây dựng, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Marketing trong doanh nghiệp xây dựng, 9 ĐIỂM!Luận văn: Marketing trong doanh nghiệp xây dựng, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Marketing trong doanh nghiệp xây dựng, 9 ĐIỂM!
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề tài: Quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán, HOT
Đề tài: Quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán, HOTĐề tài: Quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán, HOT
Đề tài: Quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Hoàn thiện Quy trình Mô giới bất động sản tại công ty, HAY, 9đ!
Đề tài: Hoàn thiện Quy trình Mô giới bất động sản tại công ty, HAY, 9đ!Đề tài: Hoàn thiện Quy trình Mô giới bất động sản tại công ty, HAY, 9đ!
Đề tài: Hoàn thiện Quy trình Mô giới bất động sản tại công ty, HAY, 9đ!
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY...HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY...
Nguyễn Công Huy
 
BÀI MẪU Khóa luận kế toán Tài sản cố định hữu hình, HAY
BÀI MẪU Khóa luận kế toán Tài sản cố định hữu hình, HAYBÀI MẪU Khóa luận kế toán Tài sản cố định hữu hình, HAY
BÀI MẪU Khóa luận kế toán Tài sản cố định hữu hình, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người nộp thuế
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người nộp thuếLuận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người nộp thuế
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người nộp thuế
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Nâng cao khả năng vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán báo cáo t...
Luận văn: Nâng cao khả năng vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán báo cáo t...Luận văn: Nâng cao khả năng vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán báo cáo t...
Luận văn: Nâng cao khả năng vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán báo cáo t...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Yếu tố quyết định thành công của phương thức Thương Mại Điện Tử
Yếu tố quyết định thành công của phương thức Thương Mại Điện Tử Yếu tố quyết định thành công của phương thức Thương Mại Điện Tử
Yếu tố quyết định thành công của phương thức Thương Mại Điện Tử
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Lập báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty ắc quy, HOT
Luận văn: Lập báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty ắc quy, HOTLuận văn: Lập báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty ắc quy, HOT
Luận văn: Lập báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty ắc quy, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Ứng dụng và phát triển Thương mại điện tử cho doanh nghiệp
Đề tài: Ứng dụng và phát triển Thương mại điện tử cho doanh nghiệpĐề tài: Ứng dụng và phát triển Thương mại điện tử cho doanh nghiệp
Đề tài: Ứng dụng và phát triển Thương mại điện tử cho doanh nghiệp
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần xây dựng số 1 (Cofico) đến...
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần xây dựng số 1 (Cofico) đến...Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần xây dựng số 1 (Cofico) đến...
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần xây dựng số 1 (Cofico) đến...
nataliej4
 
Bản chất của Quản trị chiến lược và Sự phát triển của các tư tưở...
Bản chất của Quản trị chiến lược và Sự phát triển của các tư tưở...Bản chất của Quản trị chiến lược và Sự phát triển của các tư tưở...
Bản chất của Quản trị chiến lược và Sự phát triển của các tư tưở...
Hiep Bui
 
Đề tài: Phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính, HOT, 2019
Đề tài: Phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính, HOT, 2019Đề tài: Phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính, HOT, 2019
Đề tài: Phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính, HOT, 2019
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftu
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftuKhóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftu
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftu
Nguyễn Công Huy
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Khóa Luận Ngành Chứng Khoán, 9 Điểm Dễ Làm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Khóa Luận Ngành Chứng Khoán, 9 Điểm Dễ LàmTrọn Bộ 200 Đề Tài Khóa Luận Ngành Chứng Khoán, 9 Điểm Dễ Làm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Khóa Luận Ngành Chứng Khoán, 9 Điểm Dễ Làm
Dịch Vụ viết thuê trọn gói. ZALO/TELE 0973287149
 
ứNg dụng ma trận swot để hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần...
ứNg dụng ma trận swot để hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần...ứNg dụng ma trận swot để hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần...
ứNg dụng ma trận swot để hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần...
NOT
 
VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC
VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTCVỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC
VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC
Nguyễn Công Huy
 
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị Kinh doanh - ĐH Tài Chính Marekting
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị Kinh doanh - ĐH Tài Chính MarektingKhóa luận tốt nghiệp Quản trị Kinh doanh - ĐH Tài Chính Marekting
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị Kinh doanh - ĐH Tài Chính Marekting
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

What's hot (20)

Đề tài: Thẩm định giá bất động sản bằng phương pháp sánh, HAY
Đề tài: Thẩm định giá bất động sản bằng phương pháp sánh, HAY Đề tài: Thẩm định giá bất động sản bằng phương pháp sánh, HAY
Đề tài: Thẩm định giá bất động sản bằng phương pháp sánh, HAY
 
Bài tập trắc nghiệm môn kiểm toán
Bài tập trắc nghiệm môn kiểm toánBài tập trắc nghiệm môn kiểm toán
Bài tập trắc nghiệm môn kiểm toán
 
Luận văn: Marketing trong doanh nghiệp xây dựng, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Marketing trong doanh nghiệp xây dựng, 9 ĐIỂM!Luận văn: Marketing trong doanh nghiệp xây dựng, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Marketing trong doanh nghiệp xây dựng, 9 ĐIỂM!
 
Đề tài: Quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán, HOT
Đề tài: Quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán, HOTĐề tài: Quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán, HOT
Đề tài: Quy trình kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán, HOT
 
Đề tài: Hoàn thiện Quy trình Mô giới bất động sản tại công ty, HAY, 9đ!
Đề tài: Hoàn thiện Quy trình Mô giới bất động sản tại công ty, HAY, 9đ!Đề tài: Hoàn thiện Quy trình Mô giới bất động sản tại công ty, HAY, 9đ!
Đề tài: Hoàn thiện Quy trình Mô giới bất động sản tại công ty, HAY, 9đ!
 
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY...HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY...
 
BÀI MẪU Khóa luận kế toán Tài sản cố định hữu hình, HAY
BÀI MẪU Khóa luận kế toán Tài sản cố định hữu hình, HAYBÀI MẪU Khóa luận kế toán Tài sản cố định hữu hình, HAY
BÀI MẪU Khóa luận kế toán Tài sản cố định hữu hình, HAY
 
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người nộp thuế
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người nộp thuếLuận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người nộp thuế
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người nộp thuế
 
Luận văn: Nâng cao khả năng vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán báo cáo t...
Luận văn: Nâng cao khả năng vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán báo cáo t...Luận văn: Nâng cao khả năng vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán báo cáo t...
Luận văn: Nâng cao khả năng vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán báo cáo t...
 
Yếu tố quyết định thành công của phương thức Thương Mại Điện Tử
Yếu tố quyết định thành công của phương thức Thương Mại Điện Tử Yếu tố quyết định thành công của phương thức Thương Mại Điện Tử
Yếu tố quyết định thành công của phương thức Thương Mại Điện Tử
 
Luận văn: Lập báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty ắc quy, HOT
Luận văn: Lập báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty ắc quy, HOTLuận văn: Lập báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty ắc quy, HOT
Luận văn: Lập báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty ắc quy, HOT
 
Đề tài: Ứng dụng và phát triển Thương mại điện tử cho doanh nghiệp
Đề tài: Ứng dụng và phát triển Thương mại điện tử cho doanh nghiệpĐề tài: Ứng dụng và phát triển Thương mại điện tử cho doanh nghiệp
Đề tài: Ứng dụng và phát triển Thương mại điện tử cho doanh nghiệp
 
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần xây dựng số 1 (Cofico) đến...
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần xây dựng số 1 (Cofico) đến...Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần xây dựng số 1 (Cofico) đến...
Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần xây dựng số 1 (Cofico) đến...
 
Bản chất của Quản trị chiến lược và Sự phát triển của các tư tưở...
Bản chất của Quản trị chiến lược và Sự phát triển của các tư tưở...Bản chất của Quản trị chiến lược và Sự phát triển của các tư tưở...
Bản chất của Quản trị chiến lược và Sự phát triển của các tư tưở...
 
Đề tài: Phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính, HOT, 2019
Đề tài: Phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính, HOT, 2019Đề tài: Phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính, HOT, 2019
Đề tài: Phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính, HOT, 2019
 
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftu
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftuKhóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftu
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftu
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Khóa Luận Ngành Chứng Khoán, 9 Điểm Dễ Làm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Khóa Luận Ngành Chứng Khoán, 9 Điểm Dễ LàmTrọn Bộ 200 Đề Tài Khóa Luận Ngành Chứng Khoán, 9 Điểm Dễ Làm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Khóa Luận Ngành Chứng Khoán, 9 Điểm Dễ Làm
 
ứNg dụng ma trận swot để hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần...
ứNg dụng ma trận swot để hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần...ứNg dụng ma trận swot để hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần...
ứNg dụng ma trận swot để hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần...
 
VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC
VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTCVỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC
VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC
 
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị Kinh doanh - ĐH Tài Chính Marekting
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị Kinh doanh - ĐH Tài Chính MarektingKhóa luận tốt nghiệp Quản trị Kinh doanh - ĐH Tài Chính Marekting
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị Kinh doanh - ĐH Tài Chính Marekting
 

Similar to Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ

Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Cấp thoát nước – Côn...
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Cấp thoát nước – Côn...Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Cấp thoát nước – Côn...
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Cấp thoát nước – Côn...
Man_Ebook
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Cho Các Doanh Nghiệp...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Cho Các Doanh Nghiệp...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Cho Các Doanh Nghiệp...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Cho Các Doanh Nghiệp...
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư ...
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư ...Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư ...
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư ...
Man_Ebook
 
Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp tại các...
Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp tại các...Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp tại các...
Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp tại các...
nataliej4
 
Quản trị chi phí trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu
Quản trị chi phí trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩuQuản trị chi phí trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu
Quản trị chi phí trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị cho các do...
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị cho các do...Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị cho các do...
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị cho các do...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Luận văn: Nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị cho doanh nghiệp
Luận văn: Nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị cho doanh nghiệpLuận văn: Nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị cho doanh nghiệp
Luận văn: Nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị cho doanh nghiệp
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Kiểm soát chi phí kinh doanh tại khách sạn Citadines Pearl Hội An - Công ty c...
Kiểm soát chi phí kinh doanh tại khách sạn Citadines Pearl Hội An - Công ty c...Kiểm soát chi phí kinh doanh tại khách sạn Citadines Pearl Hội An - Công ty c...
Kiểm soát chi phí kinh doanh tại khách sạn Citadines Pearl Hội An - Công ty c...
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệ...
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệ...Các yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệ...
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệ...
Man_Ebook
 
Các tiêu chí lựa chọn phần mềm kế toán áp dụng phù hợp cho doanh nghiệp nhỏ v...
Các tiêu chí lựa chọn phần mềm kế toán áp dụng phù hợp cho doanh nghiệp nhỏ v...Các tiêu chí lựa chọn phần mềm kế toán áp dụng phù hợp cho doanh nghiệp nhỏ v...
Các tiêu chí lựa chọn phần mềm kế toán áp dụng phù hợp cho doanh nghiệp nhỏ v...
HanaTiti
 
Phân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Của Công Ty
Phân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Của Công TyPhân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Của Công Ty
Phân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Của Công Ty
Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net/ Zalo : 0909.232.620
 
Phân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng
Phân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Bán HàngPhân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng
Phân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng
Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net/ Zalo : 0909.232.620
 
Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...
Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...
Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...
dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
luan van tot nghiep ke toan (49).pdf
luan van tot nghiep ke toan (49).pdfluan van tot nghiep ke toan (49).pdf
luan van tot nghiep ke toan (49).pdfNguyễn Công Huy
 
Luận văn: Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại công ty cổ phần xây dựng gi...
Luận văn: Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại công ty cổ phần xây dựng gi...Luận văn: Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại công ty cổ phần xây dựng gi...
Luận văn: Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại công ty cổ phần xây dựng gi...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp n...
Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp n...Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp n...
Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp n...
Man_Ebook
 
Vận Dụng Thủ Tục Phân Tích Trong Kiểm Toán Báo Cáo Tài Chính Tại Các Đơn Vị H...
Vận Dụng Thủ Tục Phân Tích Trong Kiểm Toán Báo Cáo Tài Chính Tại Các Đơn Vị H...Vận Dụng Thủ Tục Phân Tích Trong Kiểm Toán Báo Cáo Tài Chính Tại Các Đơn Vị H...
Vận Dụng Thủ Tục Phân Tích Trong Kiểm Toán Báo Cáo Tài Chính Tại Các Đơn Vị H...
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựngLuận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận án: Hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp xây dựng
Luận án: Hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp xây dựngLuận án: Hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp xây dựng
Luận án: Hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp xây dựng
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Hệ thống kế toán trách trong các doanh nghiệp thương mại
Luận văn: Hệ thống kế toán trách trong các doanh nghiệp thương mạiLuận văn: Hệ thống kế toán trách trong các doanh nghiệp thương mại
Luận văn: Hệ thống kế toán trách trong các doanh nghiệp thương mại
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

Similar to Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ (20)

Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Cấp thoát nước – Côn...
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Cấp thoát nước – Côn...Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Cấp thoát nước – Côn...
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Cấp thoát nước – Côn...
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Cho Các Doanh Nghiệp...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Cho Các Doanh Nghiệp...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Cho Các Doanh Nghiệp...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Cho Các Doanh Nghiệp...
 
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư ...
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư ...Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư ...
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư ...
 
Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp tại các...
Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp tại các...Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp tại các...
Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí tuân thủ thuế thu nhập doanh nghiệp tại các...
 
Quản trị chi phí trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu
Quản trị chi phí trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩuQuản trị chi phí trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu
Quản trị chi phí trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu
 
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị cho các do...
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị cho các do...Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị cho các do...
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị cho các do...
 
Luận văn: Nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị cho doanh nghiệp
Luận văn: Nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị cho doanh nghiệpLuận văn: Nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị cho doanh nghiệp
Luận văn: Nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng kế toán quản trị cho doanh nghiệp
 
Kiểm soát chi phí kinh doanh tại khách sạn Citadines Pearl Hội An - Công ty c...
Kiểm soát chi phí kinh doanh tại khách sạn Citadines Pearl Hội An - Công ty c...Kiểm soát chi phí kinh doanh tại khách sạn Citadines Pearl Hội An - Công ty c...
Kiểm soát chi phí kinh doanh tại khách sạn Citadines Pearl Hội An - Công ty c...
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệ...
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệ...Các yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệ...
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệ...
 
Các tiêu chí lựa chọn phần mềm kế toán áp dụng phù hợp cho doanh nghiệp nhỏ v...
Các tiêu chí lựa chọn phần mềm kế toán áp dụng phù hợp cho doanh nghiệp nhỏ v...Các tiêu chí lựa chọn phần mềm kế toán áp dụng phù hợp cho doanh nghiệp nhỏ v...
Các tiêu chí lựa chọn phần mềm kế toán áp dụng phù hợp cho doanh nghiệp nhỏ v...
 
Phân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Của Công Ty
Phân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Của Công TyPhân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Của Công Ty
Phân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Của Công Ty
 
Phân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng
Phân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Bán HàngPhân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng
Phân Tích Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng
 
Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...
Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...
Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...
 
luan van tot nghiep ke toan (49).pdf
luan van tot nghiep ke toan (49).pdfluan van tot nghiep ke toan (49).pdf
luan van tot nghiep ke toan (49).pdf
 
Luận văn: Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại công ty cổ phần xây dựng gi...
Luận văn: Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại công ty cổ phần xây dựng gi...Luận văn: Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại công ty cổ phần xây dựng gi...
Luận văn: Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại công ty cổ phần xây dựng gi...
 
Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp n...
Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp n...Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp n...
Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp n...
 
Vận Dụng Thủ Tục Phân Tích Trong Kiểm Toán Báo Cáo Tài Chính Tại Các Đơn Vị H...
Vận Dụng Thủ Tục Phân Tích Trong Kiểm Toán Báo Cáo Tài Chính Tại Các Đơn Vị H...Vận Dụng Thủ Tục Phân Tích Trong Kiểm Toán Báo Cáo Tài Chính Tại Các Đơn Vị H...
Vận Dụng Thủ Tục Phân Tích Trong Kiểm Toán Báo Cáo Tài Chính Tại Các Đơn Vị H...
 
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựngLuận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
Luận văn: Hệ thống thông tin kế toán đến hoạt động của doanh nghiệp xây dựng
 
Luận án: Hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp xây dựng
Luận án: Hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp xây dựngLuận án: Hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp xây dựng
Luận án: Hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp xây dựng
 
Luận văn: Hệ thống kế toán trách trong các doanh nghiệp thương mại
Luận văn: Hệ thống kế toán trách trong các doanh nghiệp thương mạiLuận văn: Hệ thống kế toán trách trong các doanh nghiệp thương mại
Luận văn: Hệ thống kế toán trách trong các doanh nghiệp thương mại
 

More from Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net 0973.287.149

Luận Văn Tác Động Của Hình Tới Ý Định Quay Lại Của Khách Du Lịch
Luận Văn Tác Động Của Hình Tới Ý Định Quay Lại Của Khách Du LịchLuận Văn Tác Động Của Hình Tới Ý Định Quay Lại Của Khách Du Lịch
Luận Văn Tác Động Của Hình Tới Ý Định Quay Lại Của Khách Du Lịch
Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net 0973.287.149
 
Luận Văn Phân Tích Biến Động Của Chỉ Số Giá Chứng Khoán
Luận Văn Phân Tích Biến Động Của Chỉ Số Giá Chứng KhoánLuận Văn Phân Tích Biến Động Của Chỉ Số Giá Chứng Khoán
Luận Văn Phân Tích Biến Động Của Chỉ Số Giá Chứng Khoán
Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net 0973.287.149
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Tăng Trưởng, Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Tăng Trưởng, Đầu Tư Trực Tiếp Nước NgoàiLuận Văn Mối Quan Hệ Giữa Tăng Trưởng, Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Tăng Trưởng, Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài
Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net 0973.287.149
 
Luận Văn Hành Vi Không Tuân Thủ Thuế Giá Trị Gia Tăng Của Doanh Nghiệp
Luận Văn Hành Vi Không Tuân Thủ Thuế Giá Trị Gia Tăng Của Doanh NghiệpLuận Văn Hành Vi Không Tuân Thủ Thuế Giá Trị Gia Tăng Của Doanh Nghiệp
Luận Văn Hành Vi Không Tuân Thủ Thuế Giá Trị Gia Tăng Của Doanh Nghiệp
Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net 0973.287.149
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Độ Tin Cậy Báo Cáo Tài Chính
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Độ Tin Cậy Báo Cáo Tài ChínhLuận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Độ Tin Cậy Báo Cáo Tài Chính
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Độ Tin Cậy Báo Cáo Tài Chính
Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net 0973.287.149
 
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh NghiệpLuận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp
Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net 0973.287.149
 
Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Đầu Tư Căn Hộ Chung Cư
Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Đầu Tư Căn Hộ Chung CưCác Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Đầu Tư Căn Hộ Chung Cư
Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Đầu Tư Căn Hộ Chung Cư
Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net 0973.287.149
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Việc Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Chi Phí
Các Nhân Tố Tác Động Đến Việc Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Chi PhíCác Nhân Tố Tác Động Đến Việc Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Chi Phí
Các Nhân Tố Tác Động Đến Việc Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Chi Phí
Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net 0973.287.149
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh NghiệpCác Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net 0973.287.149
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế IasIfrs
Các Nhân Tố Tác Động Đến Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế IasIfrsCác Nhân Tố Tác Động Đến Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế IasIfrs
Các Nhân Tố Tác Động Đến Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế IasIfrs
Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net 0973.287.149
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Chuẩn Mực Báo Cáo Tài Chính Quốc Tế Ch...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Chuẩn Mực Báo Cáo Tài Chính Quốc Tế Ch...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Chuẩn Mực Báo Cáo Tài Chính Quốc Tế Ch...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Chuẩn Mực Báo Cáo Tài Chính Quốc Tế Ch...
Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net 0973.287.149
 
Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Khả Năng Xảy Ra Kiệt Quệ Tài Chính
Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Khả Năng Xảy Ra Kiệt Quệ Tài ChínhẢnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Khả Năng Xảy Ra Kiệt Quệ Tài Chính
Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Khả Năng Xảy Ra Kiệt Quệ Tài Chính
Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net 0973.287.149
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Bác Sĩ
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Bác SĩLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Bác Sĩ
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Bác Sĩ
Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net 0973.287.149
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Lợi Nhuận Tại Các Ngân Hàng
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Lợi Nhuận Tại Các Ngân HàngLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Lợi Nhuận Tại Các Ngân Hàng
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Lợi Nhuận Tại Các Ngân Hàng
Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net 0973.287.149
 
Luận Văn Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Văn Bản Và Hồ Sơ Điện Tử
Luận Văn Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Văn Bản Và Hồ Sơ Điện TửLuận Văn Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Văn Bản Và Hồ Sơ Điện Tử
Luận Văn Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Văn Bản Và Hồ Sơ Điện Tử
Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net 0973.287.149
 
Luận Văn ẢNH HƯỞNG CỦA MỐI QUAN HỆ LÃNH ĐẠO-NHÂN VIÊN
Luận Văn ẢNH HƯỞNG CỦA MỐI QUAN HỆ LÃNH ĐẠO-NHÂN VIÊNLuận Văn ẢNH HƯỞNG CỦA MỐI QUAN HỆ LÃNH ĐẠO-NHÂN VIÊN
Luận Văn ẢNH HƯỞNG CỦA MỐI QUAN HỆ LÃNH ĐẠO-NHÂN VIÊN
Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net 0973.287.149
 
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Biến Động Tỷ Giá Hối Đoái Đến Thị Trường Chứng Khoán
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Biến Động Tỷ Giá Hối Đoái Đến Thị Trường Chứng KhoánLuận Văn Ảnh Hưởng Của Biến Động Tỷ Giá Hối Đoái Đến Thị Trường Chứng Khoán
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Biến Động Tỷ Giá Hối Đoái Đến Thị Trường Chứng Khoán
Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net 0973.287.149
 
Giải Pháp Thu Hút Vốn Cho Đầu Tư Xây Dựng Hạ Tầng Kỹ Thuật Cụm Công Nghiệp
Giải Pháp Thu Hút Vốn Cho Đầu Tư Xây Dựng Hạ Tầng Kỹ Thuật Cụm Công NghiệpGiải Pháp Thu Hút Vốn Cho Đầu Tư Xây Dựng Hạ Tầng Kỹ Thuật Cụm Công Nghiệp
Giải Pháp Thu Hút Vốn Cho Đầu Tư Xây Dựng Hạ Tầng Kỹ Thuật Cụm Công Nghiệp
Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net 0973.287.149
 
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Chiêu Thị Tại Domenal
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Chiêu Thị Tại DomenalGiải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Chiêu Thị Tại Domenal
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Chiêu Thị Tại Domenal
Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net 0973.287.149
 
Giải Pháp Hạn Chế Tình Trạng Nghỉ Việc Của Đội Ngũ Nhân Viên Kĩ Thuật
Giải Pháp Hạn Chế Tình Trạng Nghỉ Việc Của Đội Ngũ Nhân Viên Kĩ ThuậtGiải Pháp Hạn Chế Tình Trạng Nghỉ Việc Của Đội Ngũ Nhân Viên Kĩ Thuật
Giải Pháp Hạn Chế Tình Trạng Nghỉ Việc Của Đội Ngũ Nhân Viên Kĩ Thuật
Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net 0973.287.149
 

More from Nhận Viết Thuê Đề Tài Baocaothuctap.net 0973.287.149 (20)

Luận Văn Tác Động Của Hình Tới Ý Định Quay Lại Của Khách Du Lịch
Luận Văn Tác Động Của Hình Tới Ý Định Quay Lại Của Khách Du LịchLuận Văn Tác Động Của Hình Tới Ý Định Quay Lại Của Khách Du Lịch
Luận Văn Tác Động Của Hình Tới Ý Định Quay Lại Của Khách Du Lịch
 
Luận Văn Phân Tích Biến Động Của Chỉ Số Giá Chứng Khoán
Luận Văn Phân Tích Biến Động Của Chỉ Số Giá Chứng KhoánLuận Văn Phân Tích Biến Động Của Chỉ Số Giá Chứng Khoán
Luận Văn Phân Tích Biến Động Của Chỉ Số Giá Chứng Khoán
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Tăng Trưởng, Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Tăng Trưởng, Đầu Tư Trực Tiếp Nước NgoàiLuận Văn Mối Quan Hệ Giữa Tăng Trưởng, Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Tăng Trưởng, Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài
 
Luận Văn Hành Vi Không Tuân Thủ Thuế Giá Trị Gia Tăng Của Doanh Nghiệp
Luận Văn Hành Vi Không Tuân Thủ Thuế Giá Trị Gia Tăng Của Doanh NghiệpLuận Văn Hành Vi Không Tuân Thủ Thuế Giá Trị Gia Tăng Của Doanh Nghiệp
Luận Văn Hành Vi Không Tuân Thủ Thuế Giá Trị Gia Tăng Của Doanh Nghiệp
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Độ Tin Cậy Báo Cáo Tài Chính
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Độ Tin Cậy Báo Cáo Tài ChínhLuận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Độ Tin Cậy Báo Cáo Tài Chính
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Độ Tin Cậy Báo Cáo Tài Chính
 
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh NghiệpLuận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp
 
Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Đầu Tư Căn Hộ Chung Cư
Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Đầu Tư Căn Hộ Chung CưCác Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Đầu Tư Căn Hộ Chung Cư
Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Đầu Tư Căn Hộ Chung Cư
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Việc Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Chi Phí
Các Nhân Tố Tác Động Đến Việc Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Chi PhíCác Nhân Tố Tác Động Đến Việc Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Chi Phí
Các Nhân Tố Tác Động Đến Việc Vận Dụng Kế Toán Quản Trị Chi Phí
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh NghiệpCác Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hành Vi Tuân Thủ Thuế Của Doanh Nghiệp
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế IasIfrs
Các Nhân Tố Tác Động Đến Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế IasIfrsCác Nhân Tố Tác Động Đến Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế IasIfrs
Các Nhân Tố Tác Động Đến Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Quốc Tế IasIfrs
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Chuẩn Mực Báo Cáo Tài Chính Quốc Tế Ch...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Chuẩn Mực Báo Cáo Tài Chính Quốc Tế Ch...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Chuẩn Mực Báo Cáo Tài Chính Quốc Tế Ch...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Chuẩn Mực Báo Cáo Tài Chính Quốc Tế Ch...
 
Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Khả Năng Xảy Ra Kiệt Quệ Tài Chính
Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Khả Năng Xảy Ra Kiệt Quệ Tài ChínhẢnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Khả Năng Xảy Ra Kiệt Quệ Tài Chính
Ảnh Hưởng Của Quản Trị Công Ty Đến Khả Năng Xảy Ra Kiệt Quệ Tài Chính
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Bác Sĩ
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Bác SĩLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Bác Sĩ
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Bác Sĩ
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Lợi Nhuận Tại Các Ngân Hàng
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Lợi Nhuận Tại Các Ngân HàngLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Lợi Nhuận Tại Các Ngân Hàng
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Lợi Nhuận Tại Các Ngân Hàng
 
Luận Văn Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Văn Bản Và Hồ Sơ Điện Tử
Luận Văn Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Văn Bản Và Hồ Sơ Điện TửLuận Văn Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Văn Bản Và Hồ Sơ Điện Tử
Luận Văn Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Văn Bản Và Hồ Sơ Điện Tử
 
Luận Văn ẢNH HƯỞNG CỦA MỐI QUAN HỆ LÃNH ĐẠO-NHÂN VIÊN
Luận Văn ẢNH HƯỞNG CỦA MỐI QUAN HỆ LÃNH ĐẠO-NHÂN VIÊNLuận Văn ẢNH HƯỞNG CỦA MỐI QUAN HỆ LÃNH ĐẠO-NHÂN VIÊN
Luận Văn ẢNH HƯỞNG CỦA MỐI QUAN HỆ LÃNH ĐẠO-NHÂN VIÊN
 
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Biến Động Tỷ Giá Hối Đoái Đến Thị Trường Chứng Khoán
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Biến Động Tỷ Giá Hối Đoái Đến Thị Trường Chứng KhoánLuận Văn Ảnh Hưởng Của Biến Động Tỷ Giá Hối Đoái Đến Thị Trường Chứng Khoán
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Biến Động Tỷ Giá Hối Đoái Đến Thị Trường Chứng Khoán
 
Giải Pháp Thu Hút Vốn Cho Đầu Tư Xây Dựng Hạ Tầng Kỹ Thuật Cụm Công Nghiệp
Giải Pháp Thu Hút Vốn Cho Đầu Tư Xây Dựng Hạ Tầng Kỹ Thuật Cụm Công NghiệpGiải Pháp Thu Hút Vốn Cho Đầu Tư Xây Dựng Hạ Tầng Kỹ Thuật Cụm Công Nghiệp
Giải Pháp Thu Hút Vốn Cho Đầu Tư Xây Dựng Hạ Tầng Kỹ Thuật Cụm Công Nghiệp
 
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Chiêu Thị Tại Domenal
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Chiêu Thị Tại DomenalGiải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Chiêu Thị Tại Domenal
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Chiêu Thị Tại Domenal
 
Giải Pháp Hạn Chế Tình Trạng Nghỉ Việc Của Đội Ngũ Nhân Viên Kĩ Thuật
Giải Pháp Hạn Chế Tình Trạng Nghỉ Việc Của Đội Ngũ Nhân Viên Kĩ ThuậtGiải Pháp Hạn Chế Tình Trạng Nghỉ Việc Của Đội Ngũ Nhân Viên Kĩ Thuật
Giải Pháp Hạn Chế Tình Trạng Nghỉ Việc Của Đội Ngũ Nhân Viên Kĩ Thuật
 

Recently uploaded

GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
LngHu10
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
thanhluan21
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CNGTRC3
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 

Recently uploaded (11)

GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 

Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hƣởng Đến Tính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ

  • 1. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠIHỌC KINH TẾ TP. HCM     DƢƠNG THỊ HUYỀN TRÂN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC DNNVV HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNHVỰC THƢƠNG MẠI – DỊCH VỤ TẠI TP. HCM Tham khảo thêm tài liệu tại Baocaothuctap.net Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận,Báo Cáo Khoá Luận, Luận Văn ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ 0973.287.149 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HCM – Năm 2022 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM      
  • 2. DƢƠNG THỊ HUYỀN TRÂN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC DNNVV HOẠT ĐỘNG TRONGLĨNH VỰC THƢƠNG MẠI – DỊCH VỤ TẠI TP. HCM CHUYÊN NGÀNH: KẾTOÁN MÃ SỐ: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜIHƢỚNG DẪN KHOA HỌC:TS. TRẦN THỊ THANH HẢI TP. HCM – Năm 2020
  • 3. LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ:“Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực thương mại – dịch vụ tại thành phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực. Luận văn này chƣa từng đƣợc ai công bố dƣới bất kỳ hình thức nào trƣớc đây. Tất cả các nguồn tài liệu tham khảo đã đƣợc trích dẫn và công bố đầy đủ. TP. HCM, ngày … tháng … năm 2020 Tác giả luận văn Dƣơng Thị Huyền Trân
  • 4. TÓM TẮT Các nghiên cứu về tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ đã đƣợc nhiều tác giả lựa chọn nghiên cứu, qua đó góp phần hệ thống cơ sở lý thuyết về tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ, đƣa ra mô hình nghiên cứu về các nhân tố và đo lƣờng mức độ tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống này. Tuy nhiên, theo tìm hiểu của tác giả thì hiện chƣa có nghiên cứu nào lựa chọn đối tƣợng khảo sát là các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại thành phố Hồ Chí Minh để thực hiện nghiên cứu, trong khi đó thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế của Việt Nam, các doanh nghiệp ở đây chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ, do vậy việc thực hiện nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực thương mại – dịch vụ tại thành phố Hồ Chí Minh” là cần thiết, đồng thời việc xây dựng hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ phù hợp với các doanh nghiệp là một yêu cầu thiết yếu, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý đồng thời giúp doanh nghiệp đạt đƣợc các mục tiêu nhƣ mục tiêu hoạt động, mục tiêu báo cáo và mục tiêu tuân thủ. Qua nghiên cứu bằng phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp trong đó phƣơng pháp nghiên cứu định tính đƣợc kết hợp với nghiên cứu định lƣợng, luận văn đã giải quyết đƣợc những mục tiêu nghiên cứu nhƣ: - Thứ nhất, về xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại thành phố Hồ Chí Minh, kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố này bao gồm: Môi trƣờng kiểm soát; Đánh giá rủi ro; Hoạt động kiểm soát; Thông tin và truyền thông; Giám sát; Công nghệ thông tin. - Thứ hai, về mức độ tác động của các nhân tố đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại thành phố Hồ Chí Minh, kết quả cho thấy môi trƣờng kiểm soát (β = 0.293); đánh giá rủi ro (β = 0.260); công nghệ thông tin (β = 0.260); giám sát (β = 0.248); hoạt động kiểm soát (β = 0.224) và thông tin và truyền thông (β = 0.182). Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đề xuất một số các kiến nghị nhằm nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh
  • 5. vực thƣơng mại – dịch vụ tại thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời trình bày những hạn chế còn tồn tại và hƣớng nghiên cứu tiếp theo của luận văn này. Từ khóa: hệ thống kiểm soát nội bộ, tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ.
  • 6. ABSTRACT Studies on the effectiveness of the internal control system have been selected by many authors, thereby contributing to the theoretical basis of the effectiveness of the internal control system, giving a model study the factors and measure the impact on the effectiveness of this system. However, according to the author's research, there is currently no research to select the survey subjects that are small and medium enterprises operating in the field of commerce - services in Ho Chi Minh City to conduct research, Ho Chi Minh City is the economic center of Vietnam, businesses here are mainly small and medium-sized enterprises operating mainly in the field of commerce – services. Therefore, the implementation of the research “Factors affecting the effectiveness of the internal control system in small and medium enterprises operating in the field of commerce - services in Ho Chi Minh City” is necessary, at the same time building a complete inspection system appropriate internal control with businesses is an essential requirement, contributing to improving management efficiency while helping businesses achieve goals such as operational objectives, reporting objectives and compliance objectives. Through research using a mixed research method in which the qualitative research method is combined with quantitative research, the thesis has solved the research objectives such as: - Firstly, on identifying factors affecting the effectiveness of the internal control system in small and medium-sized enterprises operating in the field of commerce - services in Ho Chi Minh city, the research results show that these factors include: Environment control; Risk assessment; Information and communication control activities; Monitoring; Information Technology. - Second, the impact of factors on the effectiveness of the internal control system in small and medium-sized enterprises operating in the field of commerce - services in Ho Chi Minh City city, the results show that the control environment (β = 0.293); Risk assessment (β = 0.260); Information Technology (β = 0.260), Monitoring (β = 0.248), Control Activities (β = 0.224) and Information and Communication (β = 0.182). Besides, the study also proposed a number of recommendations to improve the effectiveness of the internal control system in small and medium-sized enterprises operating
  • 7. in the field of commerce - services in Ho Chi Minh City, and present the remaining limitations and further research directions of this thesis. Key words: internal control system, the internal control system effectiveness, businesses operating in the field of commerce - services.
  • 8. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................................2 3. Câu hỏi nghiên cứu ...............................................................................................................2 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................................3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................................3 6. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu........................................................................................3 7. Kết cấu luận văn.....................................................................................................................4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC................................................5 1.1 Các nghiên cứu nƣớc ngoài................................................................................................5 1.2 Các nghiên cứu trong nƣớc................................................................................................7 1.3 Nhận xét và khe hổng nghiên cứu...................................................................................11 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1....................................................................................................... 13 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT..................................................................................... 14 2.1 Tổng quan về kiểm soát nội bộ....................................................................................... 14 2.1.1 Khái niệm về kiểm soát nội bộ.................................................................................... 14 2.1.2 Các thành phần và nguyên tắc của kiểm soát nội bộ................................................. 17 2.1.2.1 Môi trƣờng kiểm soát ............................................................................................... 17 2.1.2.2 Đánh giá rủi ro........................................................................................................... 18 2.1.2.3 Hoạt động kiểm soát ................................................................................................. 18 2.1.2.4 Thông tin và truyền thông......................................................................................... 19 2.1.2.5 Giám sát...................................................................................................................... 20 2.1.3 Lợi ích của HTKSNB.................................................................................................... 21 2.1.4 Giới hạn vốn có của kiểm soát nội bộ ........................................................................ 22 2.1.5 Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ ............................................................ 23 2.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ ............................................ 23
  • 9. 2.2.1 Về khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa...................................................................... 23 2.2.2 Về đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ....................................... 25 2.3 Các lý thuyết nền có liên quan........................................................................................ 26 2.3.1 Lý thuyết đại diện......................................................................................................... 26 2.3.2 Lý thuyết đối phó ngẫu nhiên...................................................................................... 27 2.3.3 Lý thuyết thể chế .......................................................................................................... 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2....................................................................................................... 29 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................. 30 3.1. Thiết kế nghiên cứu........................................................................................................ 30 3.2. Nghiên cứu định tính...................................................................................................... 31 3.3. Nghiên cứu định lƣợng................................................................................................... 32 3.3.1. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.......................................................... 32 3.3.2. Các biến trong mô hình nghiên cứu........................................................................... 35 3.3.2.1. Biến phụ thuộc.......................................................................................................... 35 3.3.2.2. Biến độc lập............................................................................................................... 35 3.3.2.3. Hình thành thang đo các biến trong mô hình nghiên cứu..................................... 35 3.4. Mẫu nghiên cứu............................................................................................................... 40 3.5. Các kỹ thuật phân tích.................................................................................................... 42 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3....................................................................................................... 43 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN.............................................. 44 4.1 Kết quả nghiên cứu.......................................................................................................... 44 4.1.1 Dữ liệu nghiên cứu........................................................................................................ 44 4.1.1.1 Thực trạng các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM .............................................................................................................. 44 4.1.1.2 Thu thập dữ liệu nghiên cứu..................................................................................... 45 4.1.2 Đánh giá thang đo ........................................................................................................ 47 4.1.2.1 Đánh giá độ tin cậy của thang đo............................................................................. 47 4.1.2.2 Đánh giá giá trị thang đo .......................................................................................... 51
  • 10. 4.1.3 Phân tích hồi quy đa biến ............................................................................................56 4.1.3.1 Mô hình hồi quy tổng thể .........................................................................................56 4.1.3.2 Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình ...............................................................57 4.1.3.3 Kiểm định trọng số hồi quy .....................................................................................57 4.1.3.4 Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến. ....................................................................58 4.1.3.5 Kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan của phần dƣ ..............................................58 4.1.3.6 Kiểm định về phân phối chuẩn của phần dƣ .........................................................59 4.1.3.7 Kiểm định giải định phƣơng sai của sai số (phần dƣ) không đổi........................60 4.1.3.8 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. ....................................................................61 4.2 Bàn luận kết quả nghiên cứu..........................................................................................62 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4.....................................................................................................66 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................67 5.1 Kết luận.............................................................................................................................67 5.2 Kiến nghị ..........................................................................................................................67 5.2.1 Về môi trƣờng kiểm soát.............................................................................................68 5.2.2 Về đánh giá rủi ro.........................................................................................................70 5.2.3 Về hoạt động kiểm soát................................................................................................71 5.2.4 Về thông tin và truyền thông.......................................................................................72 5.2.5 Giám sát.........................................................................................................................73 5.2.6 Công nghệ thông tin....................................................................................................73 5.3 Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo của đề tài......................................................75 KẾT LUẬN CHƢƠNG 5.....................................................................................................76 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................77
  • 11. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin. DN : Doanh nghiệp DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ và vừa HĐQT : Hội đồng Quản trị. HTKSNB : Hệ thống kiểm soát nội bộ KSNB : Kiểm soát nội bộ TP. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
  • 12. DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ...........................................................................................31 Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu .............................................................................................33 Hình 4.1 Đồ thị Histogram của phần dƣ đã chuẩn hóa .....................................................59 Hình 4.2 Đồ thị P-P Plot của phần dƣ đã chuẩn hóa..............................................................60 Hình 4.3 Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dƣ từ hồi quy .............................61
  • 13. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tiêu chí xác định DNNVV theo nghị định số 39/2018/NĐ-CP ...................... 24 Bảng 3.1: Căn cứ xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất................................................... 32 Bảng 3.2: Thang đo nghiên cứu............................................................................................ 36 Bảng 4.1: Kết quả thống kê phiếu khảo sát hợp lệ ............................................................. 45 Bảng 4.2: Đặc điểm mẫu nghiên cứu................................................................................... 46 Bảng 4.3 Kết quả phân tích Crobach’s Alpha cho thang đo biến độc lập.......................... 48 Bảng 4.4 Kết quả phân tích Crobach’s Alpha cho thang đo biến phụ thuộc. ..................... 51 Bảng 4.5 Kiểm định KMO và Bartlett cho thang đo các biến độc lập.............................. 51 Bảng 4.6 Bảng phƣơng sai trích cho thang đobiến độclập............................................... 52 Bảng 4.7 Ma trận nhân tố xoay............................................................................................. 53 Bảng 4.8 Kiểm định KMO và Bartlett cho thang đo biến phụ thuộc................................ 55 Bảng 4.9 Bảng phƣơng sai trích cho thang đo biến phụ thuộc .......................................... 55 Bảng 4.10 Ma trận nhân tố biến phụ thuộc.......................................................................... 55 Bảng 4.11 Bảng tóm tắt mô hình hồi quy............................................................................ 57 Bảng 4.12 Bảng ANOVA........................................................................................................ 57 Bảng 4.13 Bảng trọng số hồi quy.......................................................................................... 57 Bảng 4.14: Tổng hợp giả thuyết nghiên cứu của đề tài...................................................... 63 Bảng 5.1: Tổng hợp giả thuyết nghiên cứu của đề tài ........................................................ 67
  • 14. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kiểm soát nội bộ (KSNB) là quy trình, đƣợc thực hiện bởi ban giám đốc, quản lý và các nhân viên khác của tổ chức, đƣợc thiết kế để cung cấp bảo đảm hợp lý về việc đạt đƣợc các mục tiêu liên quan đến hoạt động, báo cáo và tuân thủ. Khi doanh nghiệp (DN) phát triển, lợi ích của một hệ thống kiểm soát nội bộ (HTKSNB) cũng trở nên to lớn hơn vì ngƣời quản lý sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trong việc giám sát và kiểm soát các rủi ro ảnh hƣởng đến việc thực hiện các mục tiêu của DN. Nhƣ vậy, một HTKSNB vững mạnh là một nhân tố của hệ thống quản trị DN vững mạnh và điều này rất quan trọng đối với DN đặc biệt là khi muốn thu hút các nhà đầu tƣ bên ngoài. Theo số liệu từ cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký DN (Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, 2019), tính đến ngày 31/12/2019, thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) có 272.271 DN, chiếm 32,1% số DN đang hoạt động của cả nƣớc, các DN trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ chiếm phần lớn trong tổng số DN. Bên cạnh đó, theo số liệu của Cục Thống kê TP. HCM (2019), tình hình kinh tế TP. HCM 2019 tiếp tục tăng trƣởng khá, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) đạt 1.347.369 tỷ đồng, tăng 8,32%, cao hơn so với năm 2018 (8,3%), trong đó, khu vực thƣơng mại dịch vụ có mức tăng 8,51% (cùng kỳ năm trƣớc có mức tăng 8,01%) do nguồn hàng cung ứng ứng đa dạng, phong phú, giá cả ổn định; xu hƣớng tiêu dùng của ngƣời dân thay đổi , tập trung vào những hàng hoá, dịch vụ có chất lƣợng tốt; Thành phố đã phát triển nhanh hệ thống phân phối, bán lẻ hiện đại với sự cạnh tranh quyết liệt của DN nƣớc ngoài với DN trong nƣớc. Một số ngành khác có mức tăng khá nhƣ: vận tải kho bãi tăng 11,43%, lƣu trú, ăn uống tăng 8,39%, dịch vụ hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ tăng 6,77%, giáo dục và đào tạo tăng 7,26%, y tế tăng 7,0%, thành phố có nhiều hoạt động kinh doanh sôi nổi, thu hút nhiều dự án của nhà đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài, tạo điều kiện cho sự phát triển của các DN hoạt động trong lĩnh vực này. Mặc dù vậy, phần lớn các DN trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ TP. HCM là những DN có quy mô nhỏ và vừa, còn nhiều hạn chế về vốn và lao động, hạn chế về kỹ năng quản lý,... do vậy mà hiệu quả hoạt động không cao, khả năng cạnh tranh trên thị
  • 15. trƣờng yếu. Thêm nữa, các DN này vẫn chƣa coi trọng và đảm bảo tính hữu hiệu của HTKSNB tại đơn vị mình, quản lý còn lỏng lẻo, rủi ro hoạt động, gian lận, vi phạm pháp luật trong môi trƣờng hoạt động của DN vẫn diễn ra. Do đó, việc xây dựng hoàn thiện HTKSNB hữu hiệu, đồng thời phù hợp với đặc thù các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ nói chung và tại TP. HCM nói riêng là một yêu cầu thiết yếu, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý đồng thời giúp DN đạt đƣợc các mục tiêu đề ra nhƣ mục tiêu hoạt động, mục tiêu báo cáo và mục tiêu tuân thủ. Từ những phân tích vừa nêu trên, tác giả quyết định chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thương mại – dịch vụ tại TP. HCM” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. Qua nghiên cứu, luận văn hy vọng xác định đƣợc các nhân tố và đo lƣờng mức độ tác động của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM, đề xuất các kiến nghị, hàm ý chính sách nhằm nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống này. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Luận văn thực hiện nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM. Với mục tiêu chung vừa nêu, luận văn tập trung giải quyết những mục tiêu cụ thể nhƣ: + Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM. + Đo lƣờng mức độ tác động của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM. 3. Câu hỏi nghiên cứu Các câu hỏi nghiên cứu bao gồm: + Câu hỏi 1: Các nhân tố nào ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM?
  • 16. + Câu hỏi 2: Mức độ tác động của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM nhƣ thế nào? 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM. - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian nghiên cứu: Không gian nghiên cứu là các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM. + Về thời gian nghiên cứu: Luận văn đƣợc thực hiện nghiên cứu trong năm 2019. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận văn này tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp, kết hợp cả hai phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng để thực hiện nghiên cứu. Cụ thể: + Nghiên cứu định tính: bằng việc thực hiện các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, tổng hợp, phân tích, so sánh, lấy ý kiến chuyên gia, thống kê mô tả để tổng quát hóa cơ sở lý thuyết về HTKSNB và tổng quan các nghiên cứu trƣớc, xác định sơ bộ các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM hiện nay. + Nghiên cứu định lƣợng: Phƣơng pháp định lƣợng bao gồm việc xây dựng bảng câu hỏi khảo sát các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM, sau đó kiểm định mô hình, kiểm định thang đo, đo lƣờng mức độ tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM. Trên cơ sở đó đề xuất các kiến nghị phù hợp để hoàn thiện HTKSNB các DN này. 6. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu Kết quả nghiên cứu góp phần xác định và đo lƣờng mức độ tác động của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM. Từ kết quả này nhà quản lý các DN có thể đƣa ra các định hƣớng, giải pháp nhằm nâng cao tính hữu hiệu của HTKSNB, từ đó nâng cao hiệu quả quản lý, góp phần đảm bảo thực hiện các mục tiêu của DN nhƣ mục tiêu hiệu quả hoạt động, mục
  • 17. tiêu báo cáo tài chính và mục tiêu tuân thủ sao cho phù hợp với đặc điểm hoạt động của DNNVV trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận chung, nội dung luận văn gồm 5 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan các nghiên cứu trƣớc Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị
  • 18. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC Chƣơng này tác giả trình bày hệ thống các nghiên cứu trƣớc có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Cụ thể trƣớc hết trình bày các nghiên cứu nƣớc ngoài, tiếp đó trình bày các nghiên cứu trong nƣớc liên quan đến đề tài, từ đó đƣa ra các nhận xét liên quan đến đề tài này và xác định khe hổng nghiên cứu. 1.1 Các nghiên cứu nƣớc ngoài Emmanuel K. Oseifuah và cộng sự (2013) với nghiên cứu“Internal control in small and microenterprises in the Vhembe District, Limpopo Province, South Africa”. Theo nghiên cứu này sự thiếu vắng các cơ chế KSNB mạnh mẽ đƣợc coi là một trong những yếu tố góp phần tạo nên sự thất bại của HTKSNB ở các DN thất bại, từ đó ảnh hƣởng đến các mục tiêu của DN nhƣ mục tiêu về hiệu quả hoạt động, độ tin cậy của báo cáo tài chính và tuân thủ các luật và quy định hiện hành. Đối tƣợng nghiên cứu của nghiên cứu này tập trung vào DNNVV ở huyện Vhembe của tỉnh Limpopo, Nam Phi. Dữ liệu thu thập bằng cách sử dụng bảng câu hỏi liên quan đến năm thành phần thiết yếu và liên quan đến KSNB: môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát. Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp với sự hỗ trợ của phần mềm thống kê SPSS đƣợc sử dụng để phân tích dữ liệu, thống kê Chi- bình phƣơng đƣợc áp dụng để thiết lập mối quan hệ giữa các mức KSNB giữa các DN theo quy mô kinh doanh và loại hình kinh doanh trong Quận Vhembe. Kết quả nghiên cứu cho thấy: (i) mức độ vận dụng KSNB giữa các DN nhỏ trong khu vực Vhembe thấp, chỉ có 45% DN đƣợc khảo sát có HTKSNB và HTKSNB có đủ 5 thành phần môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát. Nghiên cứu đƣa ra kiến nghị rằng cần phải khuyến khích và hỗ trợ các DN phát triển và mở rộng quy mô để sử dụng hiệu quả các biện pháp KSNB, việc thiếu các biện pháp KSNB đƣợc thiết lập vững chắc nhƣ một nguyên nhân chính gây ra những thất bại kinh doanh trên toàn thế giới. Philip Ayagre và Victor Osei (2015) “An Evaluation of Internal Control Systems: Evidence from Ghana’s Cocoa Industry”. Theo nghiên cứu này, sự yếu kém của HTKSNB của một tổ chức dẫn đến sự thất bại, phá sản của tổ chức đó. Nghiên cứu
  • 19. này đƣợc nỗ lực để kiểm tra HTKSNB ở các công ty làm việc trong ngành ca cao của Ghana với mẫu gồm 5 công ty. Dữ liệu nghiên cứu đƣợc thu thập bằng cách gửi bảng câu hỏi liên quan đến 5 nhân tố của HTKSNB, đo lƣờng các biến thông qua thang điểm Likert 5 mức độ và phần mềm SPPP để phân tích dữ liệu nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy 3 nhân tố gồm môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro và hoạt động giám sát tác động đến tính hữu hiệu của HTKSNB mạnh hơn sự tác động của nhân tố thông tin truyền thông và giám sát. Nghiên cứu cũng chỉ ra sự yếu kém của HTKSNB có liên quan đến cam kết, năng lực của quản lý, xác định, quản lý rủi ro và quản lý theo dõi xem liệu các thiếu sót của HTKSNB có đƣợc khắc phục kịp thời hay không, từ đó đƣa ra các kiến nghị rằng các công ty nên định kỳ đánh giá HTKSNB của mình để chắc chắn rằng tất cả các thành phần của hệ thống đang hoạt động hữu hiệu. Connie Atristain Suárez (2016) với nghiên cứu “Best Management Practices: SMEs’ Organizational Performance Management Based On Internal Controls in Mexico”. Nghiên cứu đƣợc thực hiện nhằm mục đích phân tích các phƣơng pháp quản lý tốt nhất giúp các DNNVV ở Mexico đạt đƣợc hiệu quả tổ chức mong muốn. Nghiên cứu đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp định tính thông qua việc phân tích nội dung và xem xét tài liệu về KSNB, bên cạnh đó các tác giả cũng thực hiện phỏng vấn và trao đổi với các chuyên gia để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu. Nghiên cứu này đặt nền móng cho sự phát triển và áp dụng các phƣơng pháp quản lý tốt nhất từ đó giúp cho các DNNVV nâng cao năng suất và hiệu suất hoạt động, đồng thời khẳng định rằng KSNB là cốt lõi của thực hành quản lý tốt và hiệu quả, và tính hữu hiệu của phƣơng pháp quản lý này phụ thuộc vào sự đầy đủ và hữu hiệu của các thành phần môi trƣờng kiểm soát, đánh giả rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông và giám sát. Buthayna Mahadeen và cộng sự (2016) với nghiên cứu “Examining the Effect of the Organization’s Internal Control System on Organizational Effectiveness: A Jordanian Empirical Study”. Nghiên cứu này đƣợc thực hiện nhằm mục đích điều tra tác động của HTKSNB (Môi trƣờng kiểm soát, Truyền thông, Quản lý rủi ro, Kiểm soát hoạt động và Giám sát) về hiệu quả hoạt động của DN ở Jordan. Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, tác giả thực hiện thu thập dữ liệu bằng cách sử dụng một bảng câu hỏi gửi đến 151
  • 20. nhân viên giữ các cấp quản lý khác nhau ở các DN tại Jordan. Dựa trên những kết quả nghiên cứu, các tác giả đề xuất một số khuyến nghị liên quan đến HTKSNB nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của DN nhƣ việc nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của các thành phần thuộc HTKSNB và cải thiện cơ chế các quy trình nội bộ. Theo các tác giả thì HTKSNB là một khái niệm có tầm quan trọng lớn trong việc duy trì tính nhất quán, phƣơng hƣớng và kỷ luật trong DN và khi tổ chức có sự thay đổi về quy mô thì HTKSNB cũng thay đổi. KSNB đƣợc thực hiện rộng rãi trong các hoạt động hàng ngày, giúp DN đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức. HTKSNB hiệu quả phụ thuộc vào tất cả các thành viên trong tổ chức, những ngƣời có cấp bậc giám sát và nhân viên hỗ trợ, và mức độ thành công hay thất bại của nó phụ thuộc vào sự chú ý của nhân viên các cấp, đồng thời các tác giả cũng khẳng định việc đánh giá HTKSNB là căn cứ vào các thành phần của hệ thống này gồm môi trƣờng kiểm soát, đánh giả rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông và giám sát. 1.2 Các nghiên cứu trong nƣớc Triệu Phƣơng Hồng (2016) với nghiên cứu “Đo lường mức độ ảnh hưởng của các thành tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các công ty xây dựng trên địa bàn TP. HCM”. Trƣớc hết nghiên cứu này trình bày tổng quan các nghiên cứu đã đƣợc thực hiện liên quan đến đề tài KSNB, hệ thống cơ sở lý thuyết về KSNB, và các lý thuyết nền (lý thuyết hỗn độn, lý thuyết ngẫu nhiên) giải thích sự tác động của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB từ đó làm cơ sở để đƣa ra mô hình nghiên cứu đề xuất. Bên cạnh đó, tác giả này trình bày những đặc điểm của công ty xây dựng ảnh hƣởng đến HTKSNB nhƣ sản xuất xây dựng là loại hình sản xuất không ổn định (sản phẩm đơn chiếc, kỹ thuật, vật liệu, thiết kế, … thay đổi theo từng công trình); chu kỳ sản xuất dài, chủ yếu hoạt động ngoài trời, chịu nhiều sự tác động của các điều kiện tự nhiên,…từ đó ảnh hƣởng đến các thành phần của HTKSNB. Nghiên cứu lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp để thực hiện nghiên cứu, chọn mẫu theo phƣơng pháp gieo mầm với kích thƣớc mẫu đƣợc xác định là n = 198. Kết quả nghiên cứu xác định các nhân tố và mức độ tác động của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các công ty xây dựng trên địa bàn TP. HCM cho thấy Môi trƣờng kiểm soát (Mức độ tác động β=0.117); Đánh giá rủi ro (Mức
  • 21. độ tác động β=0.283); Hoạt động kiểm soát (Mức độ tác động β=0.213); Thông tin và truyền thông (Mức độ tác động β=0.173); Giám sát (Mức độ tác động β=0.156); Công nghệ thông tin (Mức độ tác động β=0.244) và mức độ phù hợp của mô hình nghiên cứu là R2 hiệu chỉnh = 50.8%. Nguyễn Ngọc Lý (2016) với nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại các DN kinh doanh chuỗi cửa hàng bán lẻ việt Nam”. Do phạm vi nghiên cứu tập trung vào các DN kinh doanh chuỗi cửa hàng bán lẻ Việt Nam nên trong nghiên cứu này tác giả đã trình bày đƣợc những đặc điểm của các DN này ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến HTKSNB, các đặc điểm đƣợc trình bày nhƣ các cửa hàng thuộc chuỗi cửa hàng thƣờng hoạt động ở các địa bàn khác nhau do đó phải xây dựng hoạt động kiểm soát chặt chẽ, hữu hiệu; những đặc điểm liên quan đến chất lƣợng hàng hóa, nhà cung cấp, nguồn gốc hàng hóa ảnh hƣởng đến việc phải thƣờng xuyên nhận định, đánh giá, phân tích và đƣa ra các biện pháp xử lý rủi ro; xây dựng môi trƣờng kiểm soát hữu hiệu liên quan đến các giá trị đạo đức của nhân viên, phân chia quyền hạn, trách nhiệm,…. Kết quả nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ thực trạng HTKSNB tại các DN kinh doanh chuỗi cửa hàng bán lẻ việt Nam, xác định và đo lƣờng các nhân tố tác động đến HTKSNB tại các DN này, từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống. Cụ thể kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ tác động của các nhân tố nhƣ sau: Môi trƣờng kiểm soát (Mức độ tác động β=0.391); Đánh giá rủi ro (Mức độ tác động β=0.496); Hoạt động kiểm soát (Mức độ tác động β=0.311); Thông tin và truyền thông (Mức độ tác động β=0.224); Giám sát (Mức độ tác động β=0.085) và mức độ giải thích của mô hình nghiên cứu này là 64% (R2 hiệu chỉnh = 64 %). Nguyễn Thị Thủy (2016) với nghiên cứu “Đo lường mức độ ảnh hưởng các thành tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại các DN chế biến thủy sản tỉnh Khánh Hòa”. Nghiên cứu cũng lựa chọn thực hiện nghiên cứu theo phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp, chọn mẫu theo phƣơng pháp thuận tiện (tác giả cũng nhận định đây là một trong những hạn chế của nghiên cứu do tính đại diện thấp), phần mềm SPSS 22.0 hỗ trợ phân tích dữ liệu nghiên cứu. Tác giả này cũng đề xuất các kiến nghị liên quan đến từng nhân tố của HTKSNB (môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin
  • 22. và truyền thông, và giám sát) nhằm góp phần hoàn thiện, nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống này tại các DN chế biến thủy sản tỉnh Khánh Hòa. Cụ thể kết quả nghiên cứu về mức độ tác động của các nhân tố nhƣ sau: Môi trƣờng kiểm soát (Mức độ tác động β=0.418); Đánh giá rủi ro (Mức độ tác động β=0.438); Hoạt động kiểm soát (Mức độ tác động β=0.246); Thông tin và truyền thông (Mức độ tác động β=0.12); Giám sát (Mức độ tác động β=0.176) và mức độ giải thích của mô hình nghiên cứu này là 73.03% (R2 hiệu chỉnh = 73.03%). Võ Ngọc Trang Đài (2017) với nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại Tập đoàn Khách sạn Marriott International tại Việt Nam”. Kết quả nghiên cứu góp phần giải quyết các mục tiêu gồm xác định và đo lƣờng mức độ tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại Tập đoàn Khách sạn Marriott International tại Việt Nam. Bên cạnh đó tác giả cũng trình bày những đặc điểm của hoạt động của khách sạn ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến HTKSNB, các đặc điểm có thể kể đến nhƣ hoạt động của khách sạn không chỉ đơn thuần gồm kinh doanh phòng và dịch vụ ăn uống, mà còn bao gồm các hoạt động nhƣ tổ chức tiệc cƣới, sự kiện, du lịch lữ hành,…đối tƣợng khách hàng đa dạng, phong phú, thuộc nhiều tầng lớp khác nhau; đặc điểm của quy trình mua hàng và quản lý hàng tồn kho,…Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp gồm phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng với cỡ mẫu đƣợc xác định là n = 207. Cụ thể kết quả nghiên cứu về mức độ tác động của các nhân tố nhƣ sau: Môi trƣờng kiểm soát (Mức độ tác động β=0.090); Đánh giá rủi ro (Mức độ tác động β=0.198); Hoạt động kiểm soát (Mức độ tác động β=0.580); Thông tin và truyền thông (Mức độ tác động β=0.088); Giám sát (Mức độ tác động β=0.116) và mức độ giải thích của mô hình này là 73.03% (R2 hiệu chỉnh = 73.03%). Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2017) với nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DN sản xuất nhỏ và vừa tại TP. HCM”. Nghiên cứu này trƣớc hết trình bày đƣợc tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài để giúp ngƣời đọc nắm đƣợc bức tranh toàn cảnh nghiên cứu, tiếp đó hệ thống cơ sở lý thuyết về HTKSNB và các lý thuyết nền liên quan đến tính hữu hiệu của HTKSNB nhƣ lý thuyết lập quy, lý thuyết ủy nhiệm, lý thuyết tâm lý học xã hội của tổ chức, đây là căn
  • 23. cứ quan trọng để tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu dự kiến. Qua quá trình nghiên cứu, luận văn này cơ bản giải quyết đƣợc những mục tiêu nghiên cứu đặt ra nhƣ xác định và đo lƣờng mức độ tác động của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DN sản xuất nhỏ và vừa tại TP. HCM. Bên cạnh đó, nghiên cứu này cũng còn tồn tại một số hạn chế nhƣ: kích thƣớc mẫu nhỏ nên tính tổng quát của đề tài không cao, mức độ phù hợp của mô hình nghiên cứu là 50.7% nhƣ vậy còn 49.3% sự thay đổi của tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DN sản xuất nhỏ và vừa tại TP. HCM là do các nhân tố khác quy định, chƣa đƣợc trình bày trong nghiên cứu này. Cụ thể kết quả nghiên cứu về mức độ tác động của các nhân tố nhƣ sau: Môi trƣờng kiểm soát (Mức độ tác động β=0.118); Đánh giá rủi ro (Mức độ tác động β=0.276); Hoạt động kiểm soát (Mức độ tác động β=0.394); Thông tin và truyền thông (Mức độ tác động β=0.332); Giám sát (Mức độ tác động β=0.271). Trần Văn Đạt (2019) với “Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Bình Dương”. Nghiên cứu này đƣợc thực hiện nhằm mục tiêu xác định các nhân tố và đo lƣờng mức độ tác động của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Bằng việc sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng, kết quả nghiên cứu cho thấy có 3 nhân tố là hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, tổ chức của bộ phận kiểm toán nội bộ ảnh hƣởng thuận chiều đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Mức độ tác động của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB tại các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng lần lƣợt là hoạt động kiểm soát với β = 0.303, thông tin và truyền thông với β = 0.265, tổ chức của bộ phận kiểm toán nội bộ với β = 0.229. Cuối cùng, nghiên cứu đề xuất một số các kiến nghị liên quan đến từng nhân tố nhằm nâng cao tính hữu hiệu của HTKSNB tại các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng. Hoàng Nhƣ Hoàng Anh (2018) với “Ảnh hưởng của tính hữu hiệu của HTKSNB lên chất lượng hệ thống thông tin kế toán quản trị tại các DN trên địa bàn TP. HCM”. Kết quả nghiên cứu của đề tài này cho thấy các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB bao gồm: Môi trƣờng kiểm soát; Đánh giá rủi ro; Hoạt động kiểm soát; Thông
  • 24. tin và truyền thông; Giám sát; trong đó nhân tố giám sát tác động mạnh nhất đến tính hữu hiệu của HTKSNB. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy sự ảnh hƣởng cùng chiều của tính hữu hiệu của HTKSNB đến chất lƣợng hệ thống thông tin kế toán quản trị. Dữ liệu sơ cấp dùng cho nghiên cứu đƣợc thu thập từ 250 DN trên địa bàn TP. HCM, phƣơng pháp nghiên cứu gồm nghiên cứu định tính và định lƣợng sự hỗ trợ của phần mềm SPSS và AMOS để phân tích dữ liệu. 1.3 Nhận xét và khe hổng nghiên cứu Sau khi tìm hiểu về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài này có thể nhận thấy đề tài đã thu hút đƣợc sự chú ý, tập trung tìm hiểu nghiên cứu của nhiều học giả trên thế giới và trong nƣớc, từ đó phần nào cho thấy tầm quan trọng, cũng nhƣ ý nghĩa mà kết quả nghiên cứu mang lại là cần thiết và vô cùng to lớn. - Trƣớc tiên với các nghiên cứu nƣớc ngoài: Kết quả các nghiên cứu nƣớc ngoài hầu hết đều đồng tình rằng tính hữu hiệu của HTKSNB phụ thuộc vào các thành phần của hệ thống này nhƣ môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin truyền thông và giám sát. Đồng thời sự thiếu vắng hay không đầy đủ của một thành phần trong HTKSNB sẽ tạo nên sự thất bại của hệ thống này, từ đó ảnh hƣởng đến việc đạt đƣợc các mục tiêu của đơn vị. Đặc biệt nghiên cứu của Connie Atristain Suárez (2016) cho thấy KSNB là một phƣơng pháp quản lý DN tốt nhất, tính hữu hiệu của phƣơng pháp quản lý này phụ thuộc nhiều vào sự đầy đủ và hữu hiệu của các thành phần trong hệ thống. Tuy nhiên, các nghiên cứu nƣớc ngoài đƣợc thực hiện ở những điều kiện rất khác với Việt Nam nhƣ điều kiện về kinh tế, chính trị, pháp luật nhƣ Emmanuel K. Oseifuah và cộng sự (2013) thì nghiên cứu ở Nam Phi, Philip Ayagre và Victor Osei (2015)thì nghiên cứu ở Ghana, Buthayna Mahadeen và cộng sự (2016) thì nghiên cứu ở Jordan, bên cạnh đó các nghiên cứu này cũng chƣa có bằng chứng nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam, nên việc áp dụng rập khuôn mô hình nghiên cứu, kết quả nghiên cứu vào điều kiện Việt Nam là không phù hợp, đặc biệt là những điều kiện liên quan đến DNNVV ở Việt Nam. - Với các nghiên cứu trong nƣớc: tính hữu hiệu của HTKSNB cũng đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu, các tác giả đƣa ra mô hình nghiên cứu chủ yếu liên quan đến các thành
  • 25. phần của HTKSNB tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống này. Đồng thời các tác giả đều thực hiện nghiên cứu bằng việc sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp nhằm xác định và đo lƣờng mức độ tác động của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB. Tuy nhiên mỗi tác giả khác nhau lại lựa chọn nghiên cứu theo một nhóm các DN có cùng lĩnh vực hoạt động đồng thời nêu rõ lĩnh vực ấy tác động nhƣ thế nào đến HTKSNB. Có thể kể đến nhƣ Triệu Phƣơng Hồng (2016) lựa chọn đối tƣợng khảo sát là các công ty xây dựng trên địa bàn TP. HCM; Nguyễn Ngọc Lý (2016) lựa chọn đối tƣợng khảo sát là các DN kinh doanh chuỗi cửa hàng bán lẻ Việt Nam; Nguyễn Thị Thủy (2016) lựa chọn đối tƣợng khảo sát là DN chế biến thủy sản tỉnh Khánh Hòa,…Nhƣ vậy theo nhƣ tìm hiểu của tác giả thì chƣa có nghiên cứu nào lựa chọn đối tƣợng khảo sát là các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM để thực hiện nghiên cứu, trong khi đó theo niên giám thống kê (2018) thì TP. HCM là trung tâm kinh tế của Việt Nam, các DN ở đây chủ yếu là DNNVV hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ, đây chính là khe hổng nghiên cứu mà tác giả có thể thực hiện nhằm góp phần hoàn thiện mảng nghiên cứu về tính hữu hiệu của HTKSNB trong DN này. Từ những phân tích vừa nêu cho thấy nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM vẫn còn mới mẻ và chƣa có tác giả nào thực hiện. Do vậy tác giả lựa chọn thực hiện nghiên cứu này cùng với việc áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp. Nhƣ vậy kết quả nghiên cứu một mặt giải quyết đƣợc mục tiêu xác định nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM, mặc khác đo lƣờng mức độ tác động của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM. Nghiên cứu mong muốn đóng góp những ý nghĩa thực tiễn thiết thực giúp nâng cao hiệu quả quản lý DN đồng thời hỗ trợ DN đạt đƣợc các mục tiêu đã đặt ra.
  • 26. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Chƣơng này tác giả trình bày hệ thống các nghiên cứu trƣớc có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Cụ thể trƣớc hết trình bày các nghiên cứu nƣớc ngoài có liên quan nhƣ nghiên cứu của Emmanuel K. Oseifuah và cộng sự (2013); Philip Ayagre và Victor Osei (2015); Connie Atristain Suárez (2016); Buthayna Mahadeen và cộng sự (2016). Tiếp đó trình bày các nghiên cứu trong nƣớc tiêu biểu nhƣ nghiên cứu của Triệu Phƣơng Hồng (2016); Nguyễn Ngọc Lý (2016); Nguyễn Thị Thủy (2016); Võ Ngọc Trang Đài (2017); Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2017). Nhƣ vậy, qua chƣơng 1 tác giả đã hệ thống tình hình nghiên cứu hiện nay về tính hữu hiệu của KSNB, đƣa ra các nhận xét liên quan đến đề tài này, từ đó xác định khe hổng nghiên cứu. Chƣơng này là căn cứ quan trọng cho thực hiện các chƣơng tiếp theo của luận văn, đồng thời là cơ sở để xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất cho nghiên cứu này.
  • 27. CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Chƣơng này tác giả trình bày cơ sở lý thuyết liên quan đến tính hữu hiệu của HTKSNB. Tiếp đó, trình bày một số đặc điểm DNNVV ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB, trình bày các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB và đề xuất mô hình nghiên cứu. 2.1 Tổng quan về kiểm soát nội bộ 2.1.1 Khái niệm về kiểm soát nội bộ Một số khái niệm về KSNB đƣợc áp dụng rộng rãi có thể kể đến nhƣ: - Ủy ban Thực hành Kiểm toán (APC) định nghĩa HTKSNB là “…toàn bộ hệ thống kiểm soát, tài chính và hệ thống khác, đƣợc thành lập bởi ban quản lý để thực hiện công việc kinh doanh của DN một cách có trật tự và hiệu quả, đảm bảo tuân thủ chính sách quản lý, bảo vệ tài sản và đảm bảo tính đầy đủ và chính xác của hồ sơ”. - Theo Messier (2000) thì HTKSNB là công cụ mà qua đó quản lý nhằm mục đích có đƣợc sự chắc chắn hợp lý về sự tồn tại của các biện pháp thích hợp để bảo vệ tài sản công ty và các hồ sơ kế toán liên quan. Do đó, HTKSNB sẽ giúp công ty hƣớng tới các mục tiêu của mình và theo đuổi nhiệm vụ của mình, giảm thiểu rủi ro liên quan đến bối cảnh kinh tế, chính trị và xã hội đang thay đổi nhanh chóng và giảm thiểu rủi ro liên quan đến khả năng không ổn định của hệ điều hành DN chịu trách nhiệm về chiến lƣợc hàng ngày và việc thực hiện quản lý. Đặc biệt năm 1992, COSO (The Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission) đã cho ban hành khuôn mẫu tích hợp về KSNB, khuôn mẫu này ra đời đƣợc chấp nhận và sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới. - Khuôn khổ KSNB đƣợc COSO (1992) đƣa ra định nghĩa rằng: KSNB là một quá trình đƣợc thực hiện bởi HĐQT, ban giám đốc và các nhân viên khác của tổ chức, đƣợc thiết kế để đảm bảo hợp lý về việc đạt đƣợc các mục tiêu liên quan đến: (1) tính hữu hiệu và hiệu quả hoạt động; (2) độ tin cậy của hệ thống báo cáo; (3) tuân thủ pháp luật và các quy định hiện hành. Qua quá trình vận dụng COSO 1992, ngƣời ta phát hiện đƣợc rằng khuôn khổ COSO năm 1992 có hai hạn chế chính: Nó chỉ liên quan đến các báo cáo tài chính và
  • 28. không liên quan đến tất cả các loại báo cáo; Giám sát trong HTKSNB đƣợc mô tả nhƣ là một vấn đề tác động. Những hạn chế này dần dần đã đƣợc khắc phục bằng những bảng cập nhật sau này nhƣ việc công bố COSO ERM vào năm 2004, và khắc phục bằng sự ra đời của 17 nguyên tắc COSO (2013). Những bản cập nhật sau này ngày càng làm sâu sắc thêm rủi ro của công ty trong trƣờng hợp thiếu KSNB để đạt đƣợc mục tiêu của mình. Báo cáo COSO cập nhật năm 2013 nhằm mục đích khắc phục những hạn chế của COSO 1992 và thực hiện các phƣơng pháp tiếp cận mới để đạt đƣợc cơ cấu tốt hơn của HTKSNB. Khung đƣợc cập nhật phản ánh cách môi trƣờng kinh doanh đã thay đổi trong suốt thời gian kể từ khi ban hành COSO (1992) (hơn 20 năm từ 1992 đến 2013) và cung cấp hƣớng dẫn để đánh giá rủi ro và giữ các kiểm soát hiện hành có liên quan và tạo những thay đổi trong kiểm soát nội bô. Cụ thể, COSO (2013) đã bổ sung ba mục tiêu của KSNB rất phù hợp nhƣ: + Về mục tiêu hoạt động: Nó bao gồm các mục tiêu về hiệu quả hoạt động và tài chính và không còn giới hạn “sử dụng hiệu quả các nguồn lực của tổ chức”; + Về mục tiêu báo cáo: Nó không chỉ đề cập đến báo cáo tài chính mà còn không tài chính cho các bên liên quan trong và ngoài nƣớc. Trong khuôn khổ năm 1992, mục tiêu về báo cáo liên quan đến một báo cáo tài chính đáng tin cậy; + Về mục tiêu tuân thủ: Sự gia tăng nhu cầu về luật, quy định và tiêu chuẩn kế toán đối với các đơn vị. Những cải tiến đáng kể, cụ thể của COSO (2013) đối với khuôn khổ KSNB 1992 có thể gây ra những thách thức liên quan đến quản lý nhƣ sau: + Chi tiết hơn về các khái niệm đánh giá rủi ro, bao gồm những rủi ro liên quan đến rủi ro vốn có, khả năng chịu rủi ro, rủi ro có thể quản lý và liên kết giữa đánh giá rủi ro và kiểm soát các hoạt động; + Vai trò của công nghệ ngày càng tăng, hai trong số các nguyên tắc mới yêu cầu xem xét cẩn thận liên quan đến việc sử dụng CNTT để hỗ trợ theo dõi liên tục và đảm bảo chất lƣợng thông tin (tính toàn vẹn dữ liệu);
  • 29. - KSNB đƣợc định nghĩa trong khuôn khổ năm 2013 là “một quy trình, đƣợc thực hiện bởi ban giám đốc, quản lý và các nhân viên khác của tổ chức, đƣợc thiết kế để cung cấp bảo đảm hợp lý về việc đạt đƣợc các mục tiêu liên quan đến hoạt động, báo cáo và tuân thủ”. Khung 2013 liệt kê ba loại mục tiêu, tƣơng tự nhƣ khung 1992: - Mục tiêu hoạt động - liên quan đến hữu hiệu và hiệu quả hoạt động của tổ chức, bao gồm mục tiêu hoạt động tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh, và bảo vệ tài sản chống mất mát. - Mục tiêu báo cáo - liên quan đến báo cáo tài chính và phi tài chính nội bộ và bên ngoài cho các bên liên quan, bao gồm độ tin cậy, kịp thời, minh bạch, hoặc các điều khoản khác đƣợc thiết lập bởi các nhà quản lý, theo tiêu chuẩn hoặc chính sách của tổ chức. Trong Khung 1992, mục tiêu báo cáo đƣợc gọi là mục tiêu báo cáo tài chính và đƣợc mô tả là “liên quan đến việc lập báo cáo tài chính đáng tin cậy.” - Mục tiêu tuân thủ - liên quan đến tôn trọng luật và quy định mà pháp nhân phải tuân theo. Trong Khuôn khổ năm 1992, mục tiêu tuân thủ đƣợc mô tả là “liên quan đến việc tuân thủ các luật và quy định hiện hành của tổ chức.” Định nghĩa về HTKSNB do COSO đƣa ra tƣơng tự nhƣ quy định trong Quy tắc ứng xử đối với các công ty niêm yết của Ý trong đoạn 7.P.1 nêu rõ: “HTKSNB là tập hợp các quy trình đƣợc thiết kế để giám sát hiệu quả hoạt động kinh doanh, độ tin cậy của báo cáo tài chính, tuân thủ luật pháp và các quy định và bảo vệ tài sản DN”(Comitato per la Corporate Governace, 2014, trang 29). Luật Kế toán 2015 cho rằng “KSNB là việc thiết lập và tổ chức thực hiện trong nội bộ đơn vị kế toán các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ phù hợp với quy định của pháp luật nhằm bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro và đạt đƣợc yêu cầu đề ra”.
  • 30. 2.1.2 Các thành phần và nguyên tắc của kiểm soát nội bộ COSO (2013) đã đƣa ra 5 thành phần của KSNB và 17 nguyên tắc đại diện cho những khái niệm nền tảng liên quan đến từng thành phần. Cụ thể nhƣ sau: 2.1.2.1 Môi trƣờng kiểm soát Theo COSO (2013) thì môi trƣờng kiểm soát đƣợc định nghĩa: “Môi trƣờng kiểm soát là tập hợp các tiêu chuẩn, quy trình và cơ cấu tổ chức cung cấp cơ sở để thực hiện KSNB trong toàn tổ chức. Ban giám đốc và quản lý cấp cao thiết lập HTKSNB và các tiêu chuẩn hành động dự kiến”. Môi trƣờng kiểm soát bao gồm tính chính trực và các giá trị đạo đức; trách nhiệm giám sát quản lý của HĐQT; cơ cấu tổ chức và phân định quyền hạn và trách nhiệm; đảm bảo năng lực nhân viên; chính sách nhân sự. Môi trƣờng kiểm soát ảnh hƣởng đến cách thức kinh doanh của một tổ chức, đến các mục tiêu đƣợc thiết lập, đến các bộ phận còn lại của HTKSNB. Điều này không chỉ đúng trong giai đoạn thiết kế mà cả trong hoạt động hàng ngày của DN. Theo COSO (2013) thì môi trƣờng kiểm soát bao gồm những nguyên tắc sau:  Nguyên tắc 1: Đơn vị thể hiện đƣợc cam kết về tính chính trực và giá trị đạo đức.  Nguyên tắc 2: HĐQT chứng minh đƣợc sự độc lập với nhà quản lý và thực thi việc giám sát sự phát triển và hoạt động của KSNB.  Nguyên tắc 3: Nhà quản lý dƣới sự giám sát của HĐQT cần thiết lập cơ cấu tổ chức, quy trình báo cáo, phân định trách nhiệm và quyền hạn nhằm đạt đƣợc mục tiêu của đơn vị.  Nguyên tắc 4: Đơn vị phải thể hiện sự cam kết về việc sử dụng nhân viên có năng lực thông qua tuyển dụng, duy trì và phát triển nguồn nhân lực phù hợp với mục tiêu của đơn vị.  Nguyên tắc 5: Đơn vị cần yêu cầu các cá nhân chịu trách nhiệm báo cáo về trách nhiệm của họ trong việc đáp ứng các mục tiêu của tổ chức.
  • 31. 2.1.2.2 Đánh giá rủi ro Theo COSO (2013) thì “Đánh giá rủi ro liên quan đến một quá trình lặp đi lặp lại để xác định và phân tích rủi ro để đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức, tạo cơ sở để xác định cách quản lý rủi ro”. COSO (2013) công nhận rằng nhiều tổ chức đang sử dụng phƣơng pháp tiếp cận dựa trên rủi ro để KSNB và đánh giá rủi ro bao gồm các quy trình xác định rủi ro, phân tích rủi ro và phản hồi rủi ro; rằng mức độ chấp nhận rủi ro và mức độ biến đổi hiệu suất chấp nhận đƣợc nên đƣợc xem xét trong đánh giá mức độ rủi ro có thể chấp nhận đƣợc; và thảo luận về mức độ nghiêm trọng của rủi ro. Khung COSO (2013) bao gồm các cuộc thảo luận rộng rãi hơn về các loại gian lận (báo cáo tài chính gian lận, chiếm dụng tài sản và hành vi bất hợp pháp) và quản lý việc kiểm soát và phản ứng của tổ chức đối với rủi ro gian lận. Theo COSO (2013) thì đánh giá rủi ro bao gồm những nguyên tắc sau:  Nguyên tắc 6: Đơn vị phải thiết lập mục tiêu rõ ràng và đầy đủ để xác định và đánh giá các rủi ro phát sinh trong việc đạt đƣợc mục tiêu của đơn vị.  Nguyên tắc 7: Đơn vị phải nhận diện rủi ro trong việc đạt đƣợc mục tiêu của đơn vị, tiến hành phân tích rủi ro để xác định rủi ro cần đƣợc quản lý nhƣ thế nào.  Nguyên tắc 8: Đơn vị cần xem xét các loại gian lận tiềm tàng khi đánh giá rủi ro đối với việc đạt mục tiêu của đơn vị.  Nguyên tắc 9: Đơn vị cần xác định và đánh giá những thay đổi của môi trƣờng ảnh hƣởng đến KSNB. 2.1.2.3 Hoạt động kiểm soát Báo cáo COSO đã xác định một loạt các hoạt động kiểm soát bao gồm: phê chuẩn, ủy quyền, xác minh, điều chỉnh và đánh giá về hiệu suất hoạt động, bảo mật tài sản và phân chia nhiệm vụ. Các khái niệm cơ bản trong Khung 1992 liên quan đến các hoạt động kiểm soát đã không thay đổi trong khung COSO (2013). Tuy nhiên, những thay đổi quan trọng nhất cho thành phần này là kết quả của những thay đổi về công nghệ trong 20 năm qua (từ 1992 đến 2013). Mọi hoạt động kiểm soát đều bao gồm hai yếu tố là:
  • 32. - Chính sách kiểm soát: Là những nguyên tắc cần làm, là cơ sở cho việc thực hiện các thủ tục kiểm soát. Chính sách kiểm soát có thể đƣợc tài liệu hóa đầy đủ và có hệ thống hoặc đƣợc lƣu hành theo kiểu truyền miệng. - Thủ tục kiểm soát: Là những quy định cụ thể để thực thi chính sách kiểm soát. Một thủ tục sẽ không có tác dụng nếu áp dụng một cách máy móc mà không tập trung vào những yêu cầu nhà quản lý đã đề ra thông qua các chính sách. Việc thiết lập các thủ tục kiểm soát cần phải cân đối mối quan hệ giữa lợi ích và chi phí, cân đối giữa hoạt động kiểm soát và rủi ro phát sinh. Yêu cầu của COSO (2013) cho tất cả năm thành phần đều có mặt và hoạt động và yêu cầu tất cả các thành phần hoạt động một cách tích hợp sẽ khuyến khích sự chú ý và nhấn mạnh hơn về tính hữu hiệu của KSNB đối với báo cáo tài chính trên năm thành phần. Theo COSO (2013) thì hoạt động kiểm soát bao gồm những nguyên tắc sau:  Nguyên tắc 10: Đơn vị phải lựa chọn và phát triển các hoạt động kiểm soát để góp phần hạn chế các rủi ro giúp đạt mục tiêu trong giới hạn chấp nhận đƣợc.  Nguyên tắc 11: Đơn vị lựa chọn và phát triển các hoạt động kiểm soát chung với công nghệ hiện đại để hỗ trợ cho việc đạt đƣợc các mục tiêu.  Nguyên tắc 12: Đơn vị tổ chức triển khai hoạt động kiểm soát thông qua nội dung các chính sách đã đƣợc thiết lập và triển khai chính sách thành các hành động cụ thể. 2.1.2.4 Thông tin và truyền thông Theo COSO (2013) thì thông tin là cần thiết để tổ chức thực hiện các chức năng KSNB nhằm hỗ trợ việc đạt đƣợc các mục tiêu của mình. Tầm quan trọng của việc cung cấp thông tin phù hợp cho ngƣời quản lý vào đúng thời điểm đã trở thành chìa khóa cho hoạt động kinh doanh thành công, đặc biệt khi cơ cấu tổ chức trở nên phức tạp hơn và hay mở rộng hoạt động kinh doanh ra phạm vi toàn cầu, hoạt động của tổ chức ngày càng phụ thuộc vào công nghệ khi đó thành phần thông tin và truyền thông hữu hiệu là rất cần thiết. Nhằm đáp ứng yêu cầu của các đối tƣợng sử dụng, các mục tiêu của hệ thống
  • 33. thông tin cần đạt đƣợc nhƣ sau: - Xác định và ghi chép tất cả các nghiệp vụ có thật. - Diễn giải nghiệp vụ một cách chi tiết, đầy đủ để cho phép phân loại đúng đắn nghiệp vụ. - Đo lƣờng giá trị của các nghiệp vụ để ghi chép đúng giá trị. - Xác định đúng thời gian của nghiệp vụ kinh tế đã xảy ra để ghi chép đúng kỳ. - Trình bày đúng đắn và cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết trên báo cáo tài chính. Truyền thông xảy ra cả bên trong và bên ngoài tổ chức và cung cấp cho tổ chức thông tin cần thiết để thực hiện các hoạt động KSNB hàng ngày. Truyền thông cho phép nhân viên hiểu trách nhiệm KSNB và tầm quan trọng của họ đối với việc đạt đƣợc các mục tiêu. Truyền thông nội bộ là phƣơng tiện mà thông tin đƣợc phổ biến trên toàn bộ tổ chức, theo cả chiều dọc và chiều ngang. Nó cho phép nhân viên nhận đƣợc thông báo một cách rõ ràng từ nhà quản lý cấp cao. Truyền thông bên ngoài gồm hai hƣớng: nó cho phép truyền những thông tin có liên quan từ nguồn bên ngoài vào tổ chức, và nó cung cấp thông tin cho các đối tƣợng bên ngoài để đáp ứng theo yêu cầu và mong đợi. Theo COSO (2013) thì thông tin và truyền thông bao gồm những nguyên tắc sau:  Nguyên tắc 13: Đơn vị thu thập, truyền đạt và sử dụng thông tin thích hợp, có chất lƣợng để hỗ trợ những bộ phận khác của KSNB.  Nguyên tắc 14: Đơn vị cần truyền đạt trong nội bộ những thông tin cần thiết, bao gồm cả mục tiêu và trách nhiệm đối với KSNB, nhằm hỗ trợ cho chức năng kiểm soát.  Nguyên tắc 15: Đơn vị cần truyền đạt cho các đối tƣợng bên ngoài đơn vị về các vấn đề ảnh hƣởng đến KSNB. 2.1.2.5 Giám sát Theo COSO (2013) thì hoạt động giám sát là các đánh giá liên tục, các đánh giá riêng biệt, hoặc một số kết hợp của hai đƣợc sử dụng để xác định xem mỗi thành phần trong số năm thành phần của KSNB đều có mặt và hoạt động hay không. Các đánh giá liên tục đƣợc xây dựng thành các hoạt động giám sát thƣờng xuyên và đƣợc thực hiện trên cơ sở thời gian thực. Một đánh giá riêng đƣợc tiến hành định kỳ bởi nhân viên quản
  • 34. lý khách quan, kiểm toán nội bộ và bên ngoài. Phạm vi và tần suất của các đánh giá riêng biệt là vấn đề về phán quyết quản lý. Cụ thể: + Giám sát thƣờng xuyên, đƣợc xây dựng trong các quy trình kinh doanh ở các cấp độ khác nhau của tổ chức, cung cấp thông tin kịp thời. Việc giám sát thƣờng xuyên đƣợc thực hiện đồng thời trong các hoạt động hàng ngày của đơn vị, bao gồm các hoạt động giám sát, quản lý thƣờng nhật và các hoạt động khác. Phạm vi và mức độ thƣờng xuyên của việc giám sát định kỳ phụ thuộc chủ yếu vào việc đánh giá rủi ro và sự hữu hiệu của các hoạt động giám sát thƣờng xuyên. Qua giám sát, các khiếm khuyết của HTKSNB cần đƣợc báo cáo lên cấp trên và nếu là những vấn đề quan trọng hơn sẽ báo cáo cho ban giám đốc hay HĐQT. + Giám sát định kỳ, đƣợc tiến hành định kỳ, và sẽ thay đổi về phạm vi và mức độ phụ thuộc vào việc đánh giá rủi ro, hiệu quả của việc giám sát thƣờng xuyên, và những đánh giá khác của nhà quản lý. Kết quả phát hiện đƣợc đánh giá theo tiêu chuẩn của nhà quản lý, và những thiếu sót sẽ đƣợc truyền đạt đến ban quản lý và ban giám đốc. Theo COSO (2013) thì giám sát bao gồm những nguyên tắc sau:  Nguyên tắc 16: Đơn vị phải lựa chọn, triển khai và thực hiện việc đánh giá liên tục hoặc định kỳ để biết chắc rằng liệu những thành phần nào của KSNB có hiện hữu và đang hoạt động.  Nguyên tắc 17: Đơn vị phải đánh giá và thông báo những yếu kém của KSNB một cách kịp thời cho các đối tƣợng có trách nhiệm bao gồm nhà quản lý và HĐQT để có những biện pháp khắc phục. 2.1.3 Lợi ích của HTKSNB Bất kỳ một DN nào trong quá trình hoạt động cũng tồn tại những xung đột quyền lợi giữa những ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động. Chính vì điều này mà nhiều lúc ngƣời lao động chỉ chú tâm vào quyền lợi của riêng mình mà cố tình vi phạm hoặc có những hành vi gian lận làm ảnh hƣởng đến quyền lợi chung của tổ chức. KSNB sẽ giúp nhà quản trị giảm thiểu đƣợc những rủi ro thông qua việc phân quyền, ủy nhiệm, giao việc cho cấp dƣới một cách chính xác, khoa học chứ không phải chỉ dựa trên sự tin tƣởng cảm tính. Một HTKSNB vững mạnh và hữu hiệu sẽ đem lại cho tổ chức các lợi ích nhƣ:
  • 35. - Giảm bớt nguy cơ tiềm ẩn trong quá trình sản xuất kinh doanh nhƣ sai sót vô tình gây thiệt hại, các rủi ro làm chậm kế hoạch, tăng chi phí, bảo vệ tài sản khỏi bị hƣ hỏng, mất mát bởi hao hụt, gian lận, lừa gạt, trộm cắp. - Đảm bảo tính chính xác và đúng theo quy định của các số liệu kế toán và báo cáo tài chính. - Đảm bảo mọi thành viên tuân thủ nội quy, quy chế, quy trình hoạt động của tổ chức cũng nhƣ các quy định của pháp luật. - Đảm bảo tổ chức hoạt động hiệu quả, sử dụng tối ƣu các nguồn lực và đạt đƣợc mục tiêu đặt ra là bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tƣ, cổ đông và gây dựng lòng tin đối với họ đặc biệt là với những công ty đại chúng. Khi DN phát triển, lợi ích của một HTKSNB cũng trở nên to lớn hơn vì ngƣời quản lý sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trong việc giám sát và kiểm soát các rủi ro ảnh hƣởng đến việc thực hiện các mục tiêu của DN. Nhƣ vậy, một HTKSNB vững mạnh là một nhân tố của hệ thống quản trị DN vững mạnh và điều này rất quan trọng đối với DN đặc biệt là khi muốn thu hút các nhà đầu tƣ bên ngoài. 2.1.4 Giới hạn vốn có của kiểm soát nội bộ COSO (2013) công nhận rằng mặc dù KSNB cung cấp sự đảm bảo hợp lý để đạt đƣợc các mục tiêu của thực thể, nhƣng vẫn tồn tại những hạn chế. KSNB không thể ngăn chặn phán đoán hoặc quyết định tồi của nhà quản lý, hoặc các sự kiện bên ngoài có thể khiến tổ chức không đạt đƣợc các mục tiêu hoạt động. Nói cách khác, ngay cả một HTKSNB hữu hiệu cũng có thể gặp thất bại. Những hạn chế có thể xuất phát từ: - Sự phù hợp của các mục tiêu đƣợc thiết lập nhƣ một điều kiện tiên quyết để thực hiện KSNB; - Thực tế có thể thấy rằng sự xét đoán, phán quyết của con ngƣời trong việc ra quyết định có thể đƣa ra các quyết định bị lỗi và sai lệch; - Sự cố có thể xảy ra do lỗi của con ngƣời; - Khả năng nhà quản lý lạm quyền để khống chế HTKSNB; - Khả năng quản lý, nhân viên khác và / hoặc các bên thứ ba phá vỡ hệ thống kiểm soát thông qua thông đồng;
  • 36. - Các sự kiện bên ngoài nằm ngoài sự kiểm soát của tổ chức. Những hạn chế này khiến HĐQT và ban quản lý không có sự đảm bảo tuyệt đối trong việc đạt đƣợc các mục tiêu, đó là lý do vì sao KSNB cung cấp sự đảm bảo hợp lý nhƣng không tuyệt đối. Mặc dù có những hạn chế cố hữu này, ban quản lý nên lƣu ý đến những hạn chế này khi lựa chọn, phát triển và triển khai KSNB nhằm giảm thiểu những hạn chế này xuống mức có thể chấp nhận đƣợc. 2.1.5 Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ COSO (2013) đặt ra các yêu cầu cho một HTKSNB hữu hiệu. Một hệ thống hữu hiệu cung cấp sự đảm bảo hợp lý liên quan đến việc đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức. Một HTKSNB hữu hiệu sẽ giảm đến mức chấp nhận đƣợc các rủi ro làm tổ chức không đạt đƣợc mục tiêu và có thể liên quan đến một, hai hoặc cả ba loại mục tiêu. HTKSNB hữu hiệu yêu cầu: - Mỗi thành phần trong năm thành phần và các nguyên tắc có liên quan đều có mặt và hoạt động. Có mặt đề cập đến việc xác định rằng các thành phần và nguyên tắc có liên quan tồn tại trong thiết kế và thực hiện HTKSNB để đạt đƣợc các mục tiêu đã định. Hoạt động đề cập đến việc xác định rằng các thành phần và nguyên tắc có liên quan tiếp tục tồn tại trong các hoạt động và thực hiện của HTKSNB để đạt đƣợc các mục tiêu đã định. - Năm thành phần phải hoạt động cùng nhau một cách tích hợp. Các thành phần không nên đƣợc xem xét một cách riêng biệt; thay vào đó, chúng hoạt động cùng nhau nhƣ một hệ thống tích hợp. Các thành phần phụ thuộc lẫn nhau với vô số mối quan hệ và mối liên kết giữa chúng, đặc biệt là cách thức mà các nguyên tắc tƣơng tác bên trong và giữa các thành phần. Khi có một thiếu sót lớn liên quan đến sự hiện diện và hoạt động của một thành phần hoặc nguyên tắc có liên quan, hoặc liên quan đến các thành phần hoạt động cùng nhau theo cách tích hợp, khi đó không thể kết luận rằng HTKSNB đã đáp ứng các yêu cầu cho một HTKSNB hữu hiệu. 2.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ 2.2.1 Về khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa
  • 37. Mỗi quốc gia khác nhau có chỉ tiêu định lƣợng cụ thể khác nhau để xếp loại DNNVV. Các khái niệm về DNNVV đƣợc xây dựng dựa trên nhiều chỉ tiêu khác nhau, nhƣng chƣa có một khái niệm nhất quán nào đƣợc chấp thuận về DNNVV (Matthews & Scott, 1995). Ngƣời ta thƣờng chấp nhận rằng không có định nghĩa chung cho các DNNVV (Perera và Chand, 2015). Ở Việt Nam, theo thông tƣ số 16/2013/TT-BTC ngày 8/2/2013 của Bộ Tài Chính thì DNNVV đƣợc nhận dạng nhƣ sau: DN có quy mô nhỏ và vừa, bao gồm cả chi nhánh, đơn vị trực thuộc nhƣng hạch toán độc lập, hợp tác xã (sử dụng dƣới 200 lao động, làm việc toàn bộ thời gian năm và có doanh thu năm không quá 20 tỷ đồng). Theo điều 6 – Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ban hành ngày 11/03/2018 quy định chi tiết một số điều của Luật Hỗ trợ DNNVV thì tiêu chí xác định DNNVV theo bảng 2.1 thì đƣợc xác định nhƣ sau: Bảng 2.1: Tiêu chí xác định DNNVV theo nghị định số 39/2018/NĐ-CP Khu vực Qui mô – tiêu chí Công, nông, lâm nghiệp và xây dựng Thƣơng mại và dịch vụ DN siêu nhỏ Số lao động 10 ngƣời trở xuống 10 ngƣời trở xuống Hoặc nguồn vốn 3 tỷ đồng trở xuống 3 tỷ đồng trở xuống Hoặc doanh thu 3 tỷ đồng trở xuống 10 tỷ đồng trở xuống DN nhỏ Số lao động 100 ngƣời trở xuống 50 ngƣời trở xuống Hoặc nguồn vốn 20 tỷ đồng trở xuống 50 tỷ đồng trở xuống Hoặc doanh thu 50 tỷ đồng trở xuống 100 tỷ đồng trở xuống DN vừa Số lao động 200 ngƣời trở xuống 100 ngƣời trở xuống Hoặc nguồn vốn 100 tỷ đồng trở xuống 100 tỷ đồng trở xuống
  • 38. Hoặc doanh thu 200 tỷ đồng trở xuống 300 tỷ đồng trở xuống (Nguồn: nghị định số 39/2018/NĐ-CP) Hiện nay chƣa có một định nghĩa chính thức nào về DNNVV. Mỗi một quốc gia có cách định nghĩa và phân loại khác nhau, nhƣng thƣờng dựa trên số lao động hoặc nguồn vốn để phân loại và có thể khác nhau giữa các loại hình DN sản xuất hay DN dịch vụ. Đối tƣợng DNNVV mà đề tài chọn nghiên cứu là DNNVV ở Việt Nam theo tiêu chí nghị định số 39/2018/NĐ-CP. 2.2.2 Về đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ Dịch vụ thƣơng mại mà trọng tâm là các hoạt động bán lẻ tại Việt Nam đƣợc đánh giá là một trong những thị trƣờng hấp dẫn. Khu vực TP. HCM là trung tâm thƣơng mại - dịch vụ hàng đầu cả nƣớc, các DN thƣơng mại - dịch vụ trên địa bàn thành phố chủ yếu tập trung vào chín nhóm ngành: Thƣơng mại; Tài chính, ngân hàng; Dịch vụ cảng, kho bãi, hậu cần hàng hải và xuất - nhập khẩu, vận tải đa phƣơng thức; Du lịch; Bất động sản; Bƣu chính viễn thông và thông tin truyền thông; Dịch vụ thông tin tƣ vấn, khoa học công nghệ; Y tế; Giáo dục và đào tạo. Mặc dù vậy, phần lớn các DN trong lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ nói chung và tại TP. HCM nói riêng là những DN nhỏ cả vốn và lao động. Chính vì quy mô nhỏ, các DN cũng bị giới hạn về kiến thức và kỹ năng quản lý, không thể tập hợp và duy trì một cơ sở kiến thức về nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau để có thể chiến thắng trong cạnh tranh. Đây là các rào cản đối với việc tăng khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng của các DN này. Bên cạnh đó, những hạn chế này cũng ảnh hƣởng trực tiếp đến HTKSNB tại các DN nhƣ do số lƣợng lao động ít nên sự phân chia trách nhiệm thƣờng gặp khó khăn, có thể dẫn đến kiêm nhiệm một số chức năng, hoặc vừa thực hiện công việc và vừa tự thực hiện kiểm soát. Do cơ cấu tổ chức bị giới hạn, các thủ tục kiểm soát không đƣợc truyền đạt đến ngƣời có trách nhiệm hay nhân viên không chủ động báo cáo lên cấp trên các trƣờng hợp vi phạm, hay bất thƣờng diễn ra ở đơn vị.
  • 39. Ngoài các hoạt động kiểm soát đặc thù của từng đơn vị thƣơng mại dịch vụ, HTKSNB hữu hiệu sẽ bao gồm: - Tính xác thực của doanh thu và chi phí. - Tính hợp lý trong quy trình mua hàng, nhận hàng và ghi nhận chi phí. - Tính hợp lý trong quy trình quản lý hàng tồn kho. - Tính chính xác và kịp thời trong các số liệu tài chính. Những đặc điểm vừa nêu trên là những đặc thù của các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ ảnh hƣởng đến việc thiết lập và vận hành HTKSNB tại đơn vị, cũng nhƣ ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB ở những DN này. 2.3 Các lý thuyết nền có liên quan 2.3.1 Lý thuyết đại diện Lý thuyết đại diện đƣợc phát triển bởi Jensen và Meckling năm 1976. Lý thuyết này nghiên cứu mối quan hệ giữa bên ủy quyền và bên đƣợc ủy quyền. Lý thuyết đại diện cho rằng xung đột sẽ phát sinh khi có thông tin không đầy đủ và bất cân xứng giữa chủ thể và đại diện trong công ty. Cả hai bên có lợi ích khác nhau và vấn đề này đƣợc giảm thiểu bằng cách sử dụng các cơ chế thích hợp để có thể hạn chế sự phân hóa lợi ích giữa cổ đông và ngƣời quản lý công ty, thông qua thiết lập những cơ chế đãi ngộ thích hợp cho các nhà quản trị, và thiết lập cơ chế giám sát hiệu quả để hạn chế những hành vi không bình thƣờng, tƣ lợi của ngƣời quản lý công ty. Lý thuyết đại diện cũng là cơ sở để xây dựng các báo cáo nội bộ trong DN, các báo cáo đánh giá trách nhiệm phù hợp với hệ thống phân quyền trong các DN. Lý thuyết này đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này nhằm giả thích: Chất lƣợng của các cơ chế quản trị nội bộ liên quan chặt chẽ đến hiệu quả hoạt động tốt hơn của DN. KSNB là một trong những cơ chế quản trị nội bộ DN nhằm giúp DN kiểm soát tốt hơn sự xung đột lợi ích, quản lý và chia sẻ các rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động của DN. Trong nghiên cứu này với việc phân tích về lý thuyết đại diện nhƣ vừa nêu trên, tác giả kỳ vọng các nhà quản lý DN sẽ thực hiện việc xây dựng một HTKSNB đầy đủ, hữu hiệu trong đó bao gồm sự đầy đủ và hữu hiệu của các thành phần môi trƣờng kiểm
  • 40. soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát nhằm đáp ứng việc kiểm soát tốt các hoạt động bên trong DN. 2.3.2 Lý thuyết đối phó ngẫu nhiên Lý thuyết đối phó ngẫu nhiên đƣợc nhiều tác giả quan tâm và đƣợc giải thích theo nhiều cách khác nhau. Donaldson (2001) có cách tiếp cận đối phó ngẫu nhiên trong lý thuyết hành vi tổ chức, tác giả xây dựng ba yếu tố cốt lõi tạo thành mô hình nghiên cứu áp dụng trong KSNB, đó là: Có sự kết nối giữa các đặc điểm đối phó ngẫu nhiên và cấu trúc KSNB; Đặc điểm đối phó ngẫu nhiên xác định cấu trúc KSNB; Có sự phù hợp về mức độ của cấu trúc KSNB với mỗi cấp độ của đặc tính đối phó ngẫu nhiên. Các phát biểu về đối phó ngẫu nhiên đều tƣơng thích với tài liệu và khuôn khổ KSNB. Trong các khuôn khổ về KSNB đã khẳng định sự cần thiết của KSNB là khác nhau do đặc điểm tổ chức. Sự khác nhau này do quy mô DN, văn hóa, triết lý quản lý, mục tiêu DN, môi trƣờng hoạt động (Lakis & Giriũnas, 2012). Do đó, cách tiếp cận lý thuyết đối phó ngẫu nhiên cung cấp một lời giải thích cho sự đa dạng KSNB trong thực tế. Mỗi DN lựa chọn hệ thống kiểm soát phù hợp nhất bằng cách xem xét các đặc điểm đối phó ngẫu nhiên. Nhƣ vậy, cần có KSNB đối với hoạt động của DN, nhƣng KSNB có thể thay đổi. Lý thuyết này khi đƣa vào nghiên cứu, tác giả kỳ vọng rằng các DNNVV TP. HCM nói chung và các DN hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ nói riêng sẽ xây dựng một HTKSNB hữu hiệu (với sự đầy đủ và hữu hiệu của các thành phần của hệ thống này gồm môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông và giám sát) phù hợp đặc thù với quy mô, quản lý và mục tiêu của các DN này. 2.3.3 Lý thuyết thể chế Di Maggio & Powell (1983); Meyer & Rowan (1977); Scott (1987) mô tả lý thuyết thể chế gồm hai loại tổ chức: kỹ thuật (liên quan đến cách thức xử lý các hoạt động hàng ngày nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao) và thể chế (liên quan đến sự mong đợi và các giá trị từ môi trƣờng bên ngoài hơn là từ bản thân đơn vị).
  • 41. Lý thuyết thể góp phần giải thích những áp lực cho các thể chế, dƣới những áp lực này, các tổ chức cố gắng tuân thủ các tiêu chuẩn, từ đó giúp tổ chức dễ đƣợc nhận biết và đƣợc chấp nhận đƣợc trong lĩnh vực mà tổ chức đó hoạt động, giúp thúc đẩy tính hợp pháp của tổ chức. Áp dụng nghiên cứu này, tác giả kỳ vọng rằng các nhà quản lý luôn thực hiện các chức năng của mình để đảm bảo đơn vị hoạt động theo hƣớng tuân thủ, chấp hành pháp luật, quy định, chính sách của Nhà nƣớc. Khi đó HTKSNB hữu hiệu là một trong những công cụ cần thiết giúp đơn vị đạt đƣợc mục tiêu tuân thủ này. Lý thuyết này đƣợc đƣa vào nghiên cứu nhằm giải thích sự đầy đủ và hữu hiệu của các thành phần thuộc HTKSNB nhƣ: môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông và giám sát ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của hệ thống này.
  • 42. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 Chƣơng này tác giả trình bày cơ sở lý thuyết liên quan đến tính hữu hiệu của HTKSNB. Cụ thể tác giả trình bày tổng quan về KSNB với các nội dung nhƣ khái niệm về KSNB; lợi ích; giới hạn vốn có của KSNB; tính hữu hiệu của HTKSNB. Tiếp đó tác giả trình bày một số đặc điểm DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB, trình bày các lý thuyết nền có liên quan đến đề tài. Cuối cùng trình bày các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB gồm: Môi trƣờng kiểm soát; đánh giá rủi ro; hoạt động kiểm soát; thông tin và truyền thông; giám sát; và CNTT.
  • 43. CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong chƣơng 3, tác giả sẽ giới thiệu phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng để xây dựng và đánh giá thang đo các thành phần của mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM, kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu. 3.1. Thiết kế nghiên cứu Luận văn sử dụng sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp, nghiên cứu đƣợc tiến hành theo 2 giai đoạn là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng thể hiện qua quy trình nhƣ sau:
  • 44. Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 3.2. Nghiên cứu định tính Dựa vào cơ sở lý thuyết, các lý thuyết nền và các nghiên cứu trƣớc có liên quan đến đề tài nghiên cứu, tác giả đã xây dựng đƣợc mô hình nghiên cứu dự kiến về các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM và xây dựng thang đo cho các biến nghiên cứu này. Nghiên cứu định tính đƣợc thực hiện thông qua khảo sát chuyên gia. Bằng phƣơng pháp nghiên cứu định tính, mô hình nghiên cứu, biến nghiên cứu và thang đo cho các biến nghiên cứu đƣợc điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp. Đối tƣợng chuyên gia đƣợc lựa chọn cho nghiên cứu định tính là 5 ngƣời, họ là các chuyên gia giảng dạy về KSNB, hay họ là những ngƣời làm việc thực tế tại các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM với các chức danh quản lý và có học vị thạc sĩ trở lên. Qua nghiên cứu định tính, các chuyên gia đồng tình với các nhân tố tác giả đề xuất tác động đến tính hữu hiệu HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM gồm các nhân tố: Môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát và CNTT. Bằng cách kế thừa các nghiên cứu trƣớc, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu gồm 6 biến độc lập là: Môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát và CNTT tác động đến biến phụ thuộc là tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM. Sau đó, thảo luận ý kiến chuyên gia bao gồm 5 chuyên gia (Phụ lục: danh sách chuyên gia khảo sát) trên cơ sở lấy ý kiến về biến độc lập và thang đo với tỷ lệ 80% đồng thuận trở lên thì chấp nhận. Qua đó tác giả xây dựng đƣợc mô hình và bảng hỏi để thực hiện khảo sát. Về thang đo các biến trong mô hình nghiên cứu, thông qua thảo luận chuyên gia, các chuyên gia cũng đóng vai trò hỗ trợ tác giả trong việc góp ý về thang đo nghiên cứu nhƣ nội dung thang đo có dễ hiểu, có cần thêm bớt thang đo nào không, văn phong, câu chữ của thang đo có phù hợp không,... Sau khi nhận đƣợc ý kiến đóng góp của chuyên gia, tác giả điều chỉnh lại thang đo nghiên cứu và xây dựng bảng câu hỏi khảo sát chính thức. (Phụ lục: Kết quả nghiên cứu định tính)
  • 45. 3.3. Nghiên cứu định lƣợng Nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng. Dữ liệu đƣợc thu thập thông qua bảng câu hỏi đƣợc thiết kế dựa trên thang đo Likert 5 mức độ. Xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS, tiến hành kiểm định qua các bƣớc: - Bƣớc 1: Đánh giá sơ bộ thang đo và độ tin cậy của các biến đo lƣờng bằng hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. - Bƣớc 2: Kiểm định mô hình hồi quy để kiểm tra sự phù hợp của các giả thuyết nghiên cứu, và tìm ra mức độ tác động của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM. 3.3.1. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu Qua việc trình bày hệ thống các cơ sở lý thuyết liên quan đến KSNB mà đặc biệt là khuôn khổ về KSNB do COSO (2013), các lý thuyết nền cũng nhƣ trình bày tổng quan các nghiên cứu đã thực hiện liên quan đến mảng đề tài này, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM gồm các nhân tố nhƣ: Môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát và CNTT. Để xây dựng mô hình nghiên cứu, tác giả căn cứ vào các nghiên cứu trƣớc Emmanuel K. Oseifuah và cộng sự (2013), Triệu Phƣơng Hồng (2016),... đồng thời kết hợp với lý thuyết COSO (2013), cụ thể các biến trong mô hình đƣợc kế thừa từ các nghiên cứu nhƣ: Bảng 3.1: Căn cứ xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất STT Biến Tác giả nghiên cứu 1. Môi trƣờng kiểm soát - Emmanuel K. Oseifuah và cộng sự (2013) - Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2017) 2. Đánh giá rủi ro - Buthayna Mahadeen và cộng sự (2016) - Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2017) 3. Hoạt động kiểm soát - Võ Ngọc Trang Đài (2017)
  • 46. - Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2017) 4. Thông tin và truyền thông - Emmanuel K. Oseifuah và cộng sự (2013) - Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2017) 5. Giám sát - Buthayna Mahadeen và cộng sự (2016) - Võ Ngọc Trang Đài (2017) 6. Công nghệ thông tin - Triệu Phƣơng Hồng (2016) (Nguồn: tác giả tổng hợp) Để thực hiện xem xét tác động của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu theo hình 3.2 bên dƣới. Trong đó, biến phụ thuộc là tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM và các biến độc lập bao gồm 6 biến đó là: Môi trƣờng kiểm soát; đánh giá rủi ro; hoạt động kiểm soát; thông tin và truyền thông; giám sát; và CNTT. Mô hình nghiên cứu nhƣ sau: Môi trƣờng kiểm soát Đánh giá rủi ro Hoạt động kiểm soát Thông tin và truyền thông Giám sát Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ tại TP. HCM Công nghệ thông tin Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu (Nguồn: Tác giả tổng hợp)