SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
9 TIẾP TUYẾN ĐỒ THỊ HÀM SỐ
9.1 LÝ THUYẾT
9.1.1 Kiến thức cơ bản
• Ý nghĩa hình học của đạo hàm: Đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm x0 là hệ số góc
của tiếp tuyến với đồ thị (C) của hàm số M0(x0; f(x0)).
• Khi đó phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M0(x0; f(x0)) là:
y − y0 = f (x0).(x − x0)
• Điều kiện cần và đủ để hai đường (C1) : y = f(x) và (C2) : y = g(x) tiếp xúc nhau là hệ
phương trình sau có nghiệm:
f (x) = g (x)
f(x) = g(x)
(1)
Nghiệm của hệ là hoành độ tiếp điểm của hai đường đó.
9.1.2 Một số ví dụ
1. Phương trình tiếp tuyến ∆ của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm Mo(x0; yo)
1.1. Phương pháp giải.
• Nếu đề bài cho x0 thì ta tìm yo = f(x0). Nếu đề bài cho yo thì ta tìm x0 là nghiệm của
phương trình f(x) = yo.
• Tính y = f (x), từ đó suy ra y (x0) = f (x0).
• Phương trình tiếp tuyến ∆ cần tìm là:
y − yo = f (x0).(x − x0)
1.2. Ví dụ minh họa.
Câu 1. Cho hàm số y = x3
− 3x + 1 có đồ thị (C). Tọa độ tất cả điểm M thuộc đồ thị (C) để
tiếp tuyến của (C) tại M có hệ số góc bằng 9 là:
A. (2; 3). B. (2; 3), (−2; −1). C. (−2; −1). D. (2; 3), (−2; 3).
Lời giải. Chọn đáp án B
Gọi M(x0; y0) Ta có: y (x0) = 3x2
0 − 3 = 9 ⇒ x0 = ± 2
Vậy M = (2; 3) hoặc M = (−2; −1).
Câu 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) =
x + 1
x + 2
.
A. y = x + 1. B. y = 2x − 1. C. y = 2x + 2. D. y = x − 1.
Lời giải. Chọn đáp án A
TXĐ: D = R  {2}.
f (x) =
1
(x + 2)2
⇒ f (−1) = 1.
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M(−1; 0) là:
y = 1.(x + 1) + 0 ⇔ y = x + 1
98
lovestem
.edu.vn
2. Phương trình tiếp tuyến ∆ của đồ thị hàm số y = f(x) với hệ số góc k cho trước
2.1. Phương pháp giải.
Cách 1: Tìm tọa độ tiếp điểm.
• Gọi M(x0; yo) là tiếp điểm. Tính f (x0).
• Vì ∆ có hệ số góc là k nên ta có: f (x0) = k.
• Giải phương trình trên, ta tìm được x0 và tính được yo = f(x0).
Từ đó viết được phương trình của ∆.
Cách 2: Dùng điều kiện tiếp xúc.
• Phương trình đường thẳng ∆ có dạng y = kx + m.
• ∆ tiếp xúc với đồ thị hàm số đã cho khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm:
f(x) = kx + m
f (x) = k
• Giải hệ trên, ta tìm được m, từ đó viết được phương trình của ∆.
Chú ý: Hệ số góc của ∆ có thể được cho gián tiếp như sau:
(a) ∆ tạo với chiều dương trục hoành một góc α thì k = tan α.
(b) ∆ song song với đường thẳng d : y = ax + b thì k = a.
(c) ∆ vuông góc với đường thẳng d : y = ax + b thì k = −
1
a
.
(d) ∆ tạo với đường thẳng d : y = ax + b một góc α thì
k − a
1 + ka
= tan α.
2.2 Ví dụ minh họa.
Câu 3. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) = x3
+ 2x + 1 có hệ số góc
là 5. Có mấy phương trình thỏa mãn:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Lời giải. Chọn đáp án B
f (x) = 3x2
+ 2.
Gọi B(x0; y0) là tiếp điểm của tiếp tuyến và đồ thị hàm số.
Hệ số góc của tiếp tuyến là:
f (x0) = 5 ⇔ 3x2
0 + 2 = 5 ⇔ x0 = ±1
Với x0 = 1 ⇒ y0 = 4 ⇒ phương trình tiếp tuyến: y − 4 = 5(x − 1) ⇔ y = 5x − 1.
Với x0 = −1 ⇒ y0 = −2 ⇒ phương trình tiếp tuyến: y + 2 = 5(x + 1) ⇔ y = 5x + 3.
Câu 4. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) = x3
+2x+1 biết tiếp tuyến
đó vuông góc với đường thẳng d : −2x + y − 1 = 0.
A. Chưa đủ dữ kiện. B. y =
−1
2
x + 1.
C. y =
−1
2
x − 1. D. Không có đáp án thỏa mãn.
Lời giải. Chọn đáp án D
f (x) = 3x2
+ 2.
Ta viết lại phương trình đường thẳng d: −2x + y − 1 = 0 ⇔ y = 2x + 1 ⇒ Hệ số góc của d là:
kd = 2, hệ số góc của tiếp tuyến là f (x0).
Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d nên f (x0).kd = −1 ⇔ f (x0) =
−1
2
⇔ 3x2
+2 =
−1
2
(vô nghiệm).
Vậy không có tiếp tuyến thỏa mãn.
Câu 5. Cho (C): y =
x3
3
+
3x2
4
− x.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song
song với d: x + y − 8 = 0.
A. y = x. B. y = −x +
9
16
.
99
lovestem
.edu.vn
C. y = −x −
9
16
. D. Cả hai đáp án A và C.
Lời giải. Chọn đáp án B
f (x) = x2
+
3x
2
− 1.
Đường thẳng d: x + y − 8 = 0 ⇔ y = 8 − x ⇒ Hệ số góc của d là −1 ⇒ Hệ số góc của tiếp
tuyến cũng là −1.
Giải phương trình f (x) = −1 ⇔ x2
+
3x
2
− 1 = −1 ⇒ x = 0 hay
−3
2
.
Với x = 0 thì y = 0 phương trình tiếp tuyến là y = −x.
Với x =
−3
2
thì y =
33
16
phương trình tiếp tuyến là y = −x +
9
16
.
3. Phương trình tiếp tuyến ∆ của đồ thị hàm số y = f(x), ∆ đi qua điểm A(xA; yA)
3.1. Phương pháp giải.
Cách 1: Tìm tọa độ tiếp điểm.
• Gọi M(x0; yo) là tiếp điểm. Khi đó: yo = f(x0); yo = f (x0).
• Phương trình tiếp tuyến ∆ tại M: y − yo = f (x0).(x − x0).
• ∆ đi qua điểm A(xA; yA) nên ta có: yA − yo = f (x0).(xA − x0).
• Giải phương trình trên, ta tìm được x0. Từ đó, viết được phương trình của ∆.
Cách 2: Dùng điều kiện tiếp xúc.
• Phương trình đường thẳng ∆ đi qua A(xA; yA) và có hệ số góc k có dạng:
y − yA = k.(x − xA)
• ∆ tiếp xúc với đồ thị hàm số đã cho khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm:
f(x) = k.(x − xA) + yA
f (x) = k
• Giải hệ phương trình trên, ta tìm được x, từ đó suy ra k và viết được phương trình tiếp
tuyến ∆.
3.2. Ví dụ minh họa.
Câu 6. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) = x3
− 3x + 1 đi qua điểm
A(1; −1).
A. y = −1. B. y =
9
4
x +
5
4
.
C. y = −
9
4
x −
5
4
. D. Cả hai đáp án A và C.
Lời giải. Chọn đáp án A
Đường thẳng ∆ đi qua điểm A(1; −1) và có hệ số góc k có dạng:
(∆): y = k(x − 1) − 1
δ trở thành tiếp tuyến khi hệ sau có nghiệm:
x3
− 3x + 1 = k(x − 1) − 1
3x2
− 3 = k
Từ hệ phương trình suy ra: x3
− 3x + 1 = (3x2
− 3).(x − 1) − 1 ⇔ (x − 1)2
.(2x + 1) = 0
Do đó: x = 1 hay x =
−1
2
.
x = 1 ⇒ y = −1; k = 0 ⇒ Ta được tiếp tuyến (∆1) : y = −1.
x =
−1
2
⇒ y =
19
8
; k =
−9
4
⇒ Ta được tiếp tuyến (∆2) : y =
−9
4
x +
5
4
.
100
lovestem
.edu.vn
9.2 BÀI TẬP
9.2.1 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) = x3
− 2x + 1 tại điểm có
hoành độ bằng 1.
A. = 2x − 1. B. y = x + 1. C. y = −2x + 1. D. y = x − 1.
Câu 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) =
1
x + 1
tại N(0; 1) là:
A. y = −x − 1. B. y = −x + 1. C. y = x + 1. D. y = x − 1.
Câu 3. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y =
x2
− 3x + 1
2x − 1
tại giao điểm của đồ thị hàm số với
trục tung là:
A. y = x − 1. B. y = x + 1. C. y = x. D. y = −x.
Câu 4. Cho hàm số y = ln(x2
+1).Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x = −1
có hệ số góc bằng:
A. y = ln2. B. y = −1. C. y =
1
2
. D. y = 0.
Câu 5. Trong các tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3
− 3x2
+ 2, tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ
nhất là:
A. y = 1. B. y = 0. C. y = −2. D. y = −3.
Câu 6. Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm cực đại của hàm số y = x4
− 4x2
+ 1.
A. y = 4x + 23. B. y = −4x − 2. C. y = 1. D. y = −4x + 2.
Câu 7. Cho hàm số y =
x − 2
x + 1
có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm
của (C) với trục hoành và trục tung lần lượt là:
A. y =
1
3
x −
2
3
và y = 3x − 2. B. y = 3x − 2 và y =
1
3
x −
2
3
.
C. y = −3x + 2 và y =
1
3
x −
2
3
. D. y =
1
3
x −
2
3
và y = −3x + 2.
Câu 8. Cho hàm số y = x4
− 4x2
+ 1 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm
M thuộc (C) có hoành độ x0 thỏa mãn điều kiện y (x0) = 4 là:
A. y = −4x + 2. B. y = −4x − 2.
C. y = 4x + 2. D. y = −4x + 2 và y = 4x + 2.
Câu 9. Cho hàm số y = x3
+ x2
− x + 2 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C)
tại giao điểm của nó với trục hoành.
A. y = 7x + 14. B. y = 7x − 14. C. y = −3x +
2
3
. D. y = −3x − 14.
9.2.2 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 10. Cho đường cong y = cos
π
3
+
x
2
và điểm M thuộc đường cong. Điểm M nào sau
đây có tiếp tuyến tại điểm đó song song với đường thẳng y =
1
2
x + 5?
A. M
5π
3
; 1 . B. M −
5π
3
; 1 . C. M −
5π
3
; 0 . D. M −
5π
3
; −1 .
Câu 11. Cho elip (E) có phương trình:
x2
100
+
y2
64
= 1. Phương trình tiếp tuyến của elip (E)
tại điểm M(5; 4
√
3) là:
A. 5
√
3 + 2x − 80 = 0. B. 5
√
3 − 2x + 80 = 0.
C. 5
√
3y + 4x − 80 = 0. D. −5
√
3y − 4x − 80 = 0.
101
lovestem
.edu.vn
Câu 12. Cho hàm số y =
2x − 1
x + 2
có đồ thị (C). Gọi I là giao điểm của 2 đường tiệm cận của
(C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M ∈ (C), biết IM =
√
5
2
IO và M có hoành
độ dương.
A. y = x + 4 − 2
√
5. B. y =
4
5
x +
18 + 9
√
5
5
.
C. y = x + 4 + 2
√
5. D. y =
4
5
x + 4 − 2
√
5.
Câu 13. Cho hàm số y =
2x − 1
x − 1
có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết
khoảng cách từ điểm I(1; 2) đến tiếp tuyến bằng
√
2.
A. y = −x + 1 và y = −x + 5. B. y = x − 1.
C. y = x − 5 và y = x − 1. D. y = −x + 5.
Câu 14. Hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến song song với trục tung của đồ thị hàm số
y =
1
x2 − 1
là:
A. −1. B. 0. C. 1. D. Đáp số khác.
Câu 15. Cho hàm số y = x2
− 5x − 8 có đồ thị (C). Khi đường thẳng y = 3x + m tiếp xúc với
(C) thì tiếp điểm sẽ có tọa độ là:
A. M(4; 12). B. M(−4; −12). C. M(−4; 12). D. M(4; −12).
Câu 16. Tìm M trên (C) : y =
x + 1
x − 3
sao cho tiếp tuyến tại M vuông góc với d : y = x+2007.
A. (1; −1) hoặc (2; −3). B. (1; −1) hoặc (4; 5).
C. (5; 3) hoặc (1; −1). D. (5; 3) hoặc (2; −3).
Câu 17. Điểm M có hoành độ âm trên đồ thị (C) : y =
1
3
x3
− x +
2
3
sao cho tiếp tuyến tại M
vuông góc với đường thẳng y = −
1
3
x +
2
3
là:
A. M(−2; 0). B. M −
1
2
;
9
8
. C. M −3;
−16
3
. D. M −1;
4
3
.
Câu 18. Cho hàm số y = −x4
− x2
+ 6. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số, biết
tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y =
1
6
x − 1.
A. y = −6x + 6. B. y = −6x + 10. C. y = −6x + 12. D. y = −6x + 8.
Câu 19. Cho đồ thị (C) hàm số y = xlnx. Tiếp tuyến của (C) tại M vuông góc với đường
thẳng y =
−x
3
+ 1. Hoành độ của M gần nhất với số nào dưới đây:
A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
Câu 20. Cho đồ thị hàm số y = x3
− 2x2
+ 2x(C). Gọi x1, x2 lần lượt là các hoành độ của
M, N trên (C) mà tại đó tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng y = −x + 2017. Khi
đó x1 + x2 có giá trị là:
A. −1. B. −
4
3
. C.
1
3
. D.
4
3
.
Câu 21. Cho (H): y =
x + 2
x − 1
. Mệnh đề nào sau đây đúng:
A. (H) có tiếp tuyến song song với trục tung.
B. (H) có tiếp tuyến song song với trục hoành.
C. Không tồn tại tiếp tuyến của (H) có hệ số góc dương.
D. Không tồn tại tiếp tuyến của (H) có hệ số góc âm.
102
lovestem
.edu.vn
Câu 22. Số tiếp tuyến của (C) : y = x4
+ x2
song song với d : y = 6x − 111.
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
Câu 23. Cho hàm số y =
x2
+ 3x + 3
x + 2
. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số song
song với đường thẳng y = −3x + 2.
A. y = −3x + 3. B. y = −3x − 3. C. y = −3x + 11. D. cả A và C.
Câu 24. Cho hàm số (C): y =
√
3x3
+ 4, viết phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số (C) biết
tiếp tuyến tạo với đường thẳng d:
√
3y − x + 6 = 0 một góc bằng 30◦
.
A. y = 1. B. y = −
√
3x +
11 +
√
3
3
.
C. y = −
√
3x +
11 −
√
3
3
. D. y = 4.
Câu 25. Cho hàm số (C): y = x3
+ 3x2
− 9x + 5. Trong các tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C),
tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất tại điểm:
A. (−12; 0). B. (−1; 16). C. (−1; −16). D. (0; 12).
Câu 26. Cho hàm số y = x3
− 3x2
+ 2 (C). Trên đường thẳng y = −2, điểm nào mà từ đó có
thể kẻ đến đồ thị hàm số (C) hai tiếp tuyến vuông góc với nhau.
A. (2; −2). B.
55
27
; −2 . C.
43
28
; −2 . D. (0; −2).
Câu 27. Viết phương trình tiếp tuyến của (C): y =
3x − 2
x − 1
tạo với trục hoành góc 45◦
.
A. y = −x + 2 hay y = −x + 6. B. y = −x hay y = −x + 2.
C. y = −2x + 2 hay y = −2x. D. y = −2x hay y = −2x + 6.
Câu 28. Cho hàm số y =
x + 3
2(x + 1)
(C). Viết phương trình tiếp tuyến của M nằm trên (C)
sao cho tiếp tuyến cắt Ox, Oy tại A, B và đường trung trực của AB đi qua gốc tọa độ
A. y = −x +
3
2
. B. y = x +
5
2
.
C. y = −x +
3
2
hay y = −x −
5
2
. D. y = x +
5
2
hay y = −x +
3
2
.
9.2.3 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 29. Tìm m để đồ thị hàm số y =
(2m − 1) x − m2
x − 1
tiếp xúc với đường thẳng y = x.
A. m ∈ R. B. m ∈ ∅. C. m = 1. D. m = 1.
Câu 30. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = 2x3
+ 3mx2
− 2m + 1 tiếp
xúc với trục hoành?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 31. Cho hàm số y =
2x − 3
x − 1
. Đồ thị hàm số tiếp xúc với đường thẳng y = 2x + m khi:
A. m =
√
8. B. m = 1. C. m = ±2
√
2. D. ∀m.
Câu 32. Với m thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây thì hai đồ thị (C) : y = x3
−2x+m
và (C ) : y =
−2x − 1
x
tiếp xúc với nhau?
Câu 33. Cho hàm số y =
2x
x + 2
có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết
khoảng cách từ tâm đối xứng của đồ thị (C) đến tiếp tuyến là lớn nhất.
A. y = −x và y = x + 8. B. y = −x − 1 và y = x + 8.
C. y = x và y = x + 8. D. y = −x và y = −x + 8.
103
lovestem
.edu.vn
Câu 34. Cho hàm số y =
2x + 1
x + 1
có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết
rằng tiếp tuyến cách đều hai điểm A(2; 4) và B(−4; −2).
A. y = −x − 1, y = −2x + 3 và y = x + 5. B. y = x + 1, y = x + 5 và y =
1
4
x +
5
4
.
C. y = −x − 1 và y =
1
4
x +
5
4
. D. y = −2x + 3 và y = x + 1.
Câu 35. Cho hàm số y =
2x − 3
x − 2
có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm
M ∈ (C), biết tiếp tuyến đó cắt tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt tại hai điểm A và
B sao cho côsin góc ABI bằng
4
17
, với I là giao của hai đường tiệm cận.
A. y = −
1
4
x +
3
2
. B. y = −
1
4
+
5
2
.
C. y = −
1
4
x +
3
2
và y = −
1
4
x +
5
2
. D. y = −
1
4
x +
3
2
và y = −
1
4
x +
7
2
.
A. (−5; −3]. B. (−3; −1]. C. (1; 3]. D. (3; 5].
Câu 36. Cho hàm số y = x3
− 3mx2
+ (m + 1)x − m. Gọi A là giao điểm của đồ thị hàm số
với trục Oy. Khi đó giá trị của tham số m để tiếp tuyến của độ thị hàm số tại A vuông góc với
đường thẳng y = 2x − 3 là:
A.
3
2
. B. −
3
2
. C. Đáp số khác. D.
1
2
.
Câu 37. Cho hàm số y =
1
3
x3
−
m2
2
x2
+ m +
1
3
có đồ thị (Cm). Gọi M là điểm thuộc (Cm) có
hoành độ bằng −1. Tìm tất cả các giá trị của m để tiếp tuyến của (Cm) tại điểm M song song
với đường thằng y = 5x + 5.
A. m = 2. B. m = 4.
C. m = −2. D. m = 2 hoặc m = −2.
Câu 38. Cho hàm số y = f(x) = x3
+ ax + b, a = b. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm
có hoành độ x = a và x = b song song với nhau. Tính f(1).
A. 2a + 1. B. 2b + 1. C. 3. D. 1.
Câu 39. Cho hàm số y =
(m + 1)x + m
x + m
, m = 0 có đồ thị (Cm). Tiếp tuyến của (Cm) tại
A(0; 1) có phương trình là:
A. y = 2x + 1. B. y = −x + 1. C. y = x + 1. D. y = 2x + 1.
Câu 40. Đồ thị hàm số y = x3
+ bx2
+ cx + d có điểm uốn I(1; 0) và tiếp tuyến tại điểm uốn
có hệ số góc là −1. Giá trị của d là:
A. −2. B. −1. C. 0. D. 1.
Câu 41. Tìm tham số m để đồ thị hàm số y = x3
+ (1 − 2m)x2
+ (2 − m)x + m + 2 có tiếp
tuyến tạo với đường thẳng (d) : x + y + 7 = 0 góc α biết cos α =
1
√
26
.
A. m ≤ −
1
4
hoặc m ≥
1
2
. B. m ≤ −
3
4
hoặc m ≥ 1.
C. m ≤ −
3
4
hoặc m ≥
1
2
. D. m ≤ −
1
4
hoặc m ≥ 1.
Câu 42. Cho hàm số y = x3
− 2x2
+ (m − 1)x + 2m có đồ thị (Cm). Có bao nhiêu giá trị của
m thỏa mãn từ M(1; 2) kẻ được đúng hai tiếp tuyến với (Cm).
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Câu 43. Cho hàm số y = x4
− 2mx2
+ m có đồ thị (Cm), gọi A là một điểm thuộc (Cm) có
hoành độ bằng 1. Khoảng cách từ điểm B
3
4
; 1 đến tiếp tuyến của (Cm) tại A là lớn nhất
khi m bằng:
104
lovestem
.edu.vn
A. 1. B. −1. C. 0. D. đáp án khác.
Câu 44. Cho (C) : y =
2x − 1
x − 1
và I(1, 2). Điểm M thuộc (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại
M vuông góc với IM là:
A. M(2; 3). B. M(0; 1).
C. M(2; 1) hoặc M(0; 1). D. M(2; 3) hoặc M(0; 1).
Câu 45. Cho hàm số y =
2x
x + 1
có đồ thị hàm số (C). Tìm tọa độ điểm M thuộc (C) biết
tiếp tuyến của (C) tại M cắt hai trục Ox, Oy lần lượt tại A, B và tam giác OAB có diện tích
bằng
1
4
.
A. M(1; 1) hoặc M −
1
2
; −2 . B. M(1; 1) hoặc M −
1
2
; 8 .
C. M 1;
1
2
hoặc M −
1
2
; 8 . D. M 1;
1
2
hoặc M −
1
2
; −2 .
9.2.4 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ NÂNG CAO
Câu 46. Cho hàm số y = −x + 1 +
m
2 − x
. Tìm m để đồ thị hàm số có tiếp tuyến tại điểm cực
đại A cắt trục tung tại B sao cho tam giác OAB vuông cân.
A. m = 1. B. m =
1
√
2
. C. m = 4. D. m = 0.
Câu 47. Cho hàm số y =
1
3
mx3
+ (m − 1)x2
+ (4 − 3m)x + 1 có đồ thị (Cm). Tìm các giá trị
m sao cho trên đồ thị (Cm) tồn tại duy nhất điểm có hoành độ âm mà tiếp tuyến tại đó vuông
góc với đường thằng (d) : x + 2y − 3 = 0.
A. m = 0. B. m >
2
3
.
C. m < 0 hoặc m >
2
3
. D. 0 < m < 1.
Câu 48. Cho hàm số y =
1
3
mx3
+ (m − 1)x2
+ (4m − 3)x + 1 có đồ thị (Cm). Tìm các giá
trị m sao cho trên đồ thị (Cm) tồn tại đúng hai điểm có hoành độ dương mà tiếp tuyến tại đó
vuông góc với đường thẳng (d) : x + 2y − 3 = 0.
A. m = 0; m =
1
2
. B. 0 < m <
1
2
hoặc
1
2
< m <
2
3
.
C. 0 < m <
1
2
hoặc
1
2
< m ≤
2
3
. D.
1
2
< m ≤
2
3
.
Câu 49. Cho hàm số y =
2mx + 3
x − m
có đồ thị (Cm). Gọi I là giao điểm của hai đường tiệm cận
của (Cm). Tiếp tuyến tại một điểm bất kì của (Cm) cắt hai tiệm cận tại A và B sao cho tam
giác IAB có diện tích bằng 64. Khi đó giá trị của m là:
A. ±4. B. 4. C.
√
58
2
. D. ±
√
58
2
.
Câu 50. Cho hàm số y =
x + 2
x − 1
và điểm A(0; a). Xác định a để từ A kẻ đường hai tiếp tuyến
tương ứng nằm về hai phía của trục Ox.
A. a = 1. B. a > −
2
3
. C. a > −
2
3
; a = 1. D. a = 1.
Lời giải. Chọn đáp án C
Ta có M(x0; y0) ∈ (C) : y = f(x) =
x + 2
x − 1
⇔ y0 =
x0 + 2
x0 − 1
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại
105
lovestem
.edu.vn
M: y = f (x0)(x − x0) + y0 ⇔ y =
−3
(x0 − 1)2
x +
x2
0 + 4x0 − 2
(x0 − 1)2
.
Tiếp tuyến đi qua A(0; a) ⇒ a =
x2
0 + 4x0 − 2
(x0 − 1)2
⇔ (a − 1)x2
0 − 2(a + 2)x0 + a + 2 = 0.
Điều kiện để có hai tiếp tuyến kẻ từ A là:
a − 1 = 0
∆ > 0
⇔
a = 1
a > −2
.
Khi đó phương trình trên có hai nghiệm là x1 và x2, tung độ tiếp điểm tương ứng là y1 =
x1 + 2
x1 − 1
và y2 =
x2 + 2
x2 − 1
.
Điều kiện để hai tiếp điểm nằm về hai phía trục Ox:
y1y2 < 0 ⇔
x1 + 2
x1 − 1
.
x2 + 2
x2 − 1
< 0 ⇔
x1x2 + 2(x1 + x2) + 4
x1x2 − (x1 + x2) + 1
< 0 ⇔
a + 2
a − 1
+
4(a + 2)
a − 1
+ 4
a + 2
a − 1
−
2(a + 2)
a − 1
+ 1
< 0 ⇔
9a + 6
−3
< 0 ⇔ −3a − 2 < 0 ⇔ a > −
2
3
.
Kết hợp điều kiện, suy ra a > −
2
3
; a = 1.
Câu 51. Đồ thị hàm số (C) : y =
x + 1
x − 2
và đường thẳng (dm) : y = x + m cắt nhau tại hai
điểm phân biệt và tiếp tuyến tại hai điểm đó với (C) song song với nhau khi:
A. m = −2. B. m = 1. C. m = −1. D. m = 2.
Câu 52. Cho hàm số y = x3
− mx + m − 1 có đồ thị (Cm). Biết đồ thị (Cm) tại điểm M có
hoành độ x = −1 cắt đường tròn (C) có phương trình (x − 2)2
+ (y − 3)2
= 4 theo dây cung
có độ dài nhỏ nhất, giá trị của m là:
A. m = 2. B. m = 3. C. m = 2 hoặc m = 3. D. m = 1.
Lời giải. Chọn đáp án A
Ta có: y = 3x2
− m ⇒ y (−1) = 3 − m; y(−1) = 2m − 2.
Đường tròn (C) có tâm I(2; 3), bán kính R = 2.
Phương trình tiếp tuyến d của (Cm) tại M(−1; 2m − 2): y = (3 − m)x + m + 1.
d(I, d) =
|4 − m|
(3 − m)2 + 1
=
|1 + (3 − m)|
(3 − m)2 + 1
≤
√
2. (3 − m)2 + 1
(3 − m)2 + 1
=
√
2 < R .
Dấu "=" xảy ra ⇔ m = 2. Do đó d(I, d) lớn nhất ⇔ m = 2.
Tiếp tuyến d cắt (C) theo dây cung có độ dài nhỏ nhất ⇔ d(I, d) đạt lớn nhất ⇔ m = 2.
Câu 53. Cho hàm số y =
x + 1
2x − 1
có đồ thị (C). Để tồn tại ít nhất một điểm M thuộc (C)
sao cho tiếp tuyến của (C) tại M tạo với hai trục tọa độ có trọng tâm nằm trên đường thẳng
(d) : y = 2m − 1 thì m có giá trị nhỏ nhất là:
A. 0. B.
1
2
. C. −1. D.
1
3
.
Lời giải. Chọn đáp án D
Gọi M(x0; y0) ∈ (C).
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M: y =
−3
(2x0 − 1)2
(x − x0) + y0.
Gọi A, B là giao điểm của tiếp tuyến với trục hoành và trục tung, suy ra yB =
2x2
0 + 4x0 − 1
(2x0 − 1)2
.
Từ đó trọng tâm G của OAB có yG =
2x2
0 + 4x0 − 1
3(2x0 − 1)2
.
106
lovestem
.edu.vn
Vì G ∈ (d) nên
2x2
0 + 4x0 − 1
3(2x0 − 1)2
= 2m − 1.
Mặt khác
2x2
0 + 4x0 − 1
(2x0 − 1)2
=
6x2
0 − (2x0 − 1)2
(2x0 − 1)2
=
6x2
0
(2x0 − 1)2
− 1 ≥ −1.
Do đó để tồn tại ít nhất một điểm M thỏa mãn yêu cầu bài toán thì 2m − 1 ≥ −
1
3
⇔ m ≥
1
3
.
Vậy giá trị nhỏ nhất của m là
1
3
.
Câu 54. Số tiếp tuyến của (C) : y = −x4
+ x2
song song với d : y = 2x − 1 là:
A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 55. Cho (H) : y =
x + 2
x − 1
. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. (H) có tiếp tuyến song song với trục tung.
B. (H) có tiếp tuyến song song với trục hoành.
C. Không tồn tại tiếp tuyến của (H) có hệ số góc âm.
D. Không tồn tại tiếp tuyến của (H) có hệ số góc dương.
Câu 56. Cho hàm số (C) : y =
x2
+ 2x + 2
x + 1
. Tìm tất cả điểm trên đường thẳng y = x mà từ
đó kẻ đúng 1 tiếp tuyến đến (C)>
A. (−2; −2). B.
3
4
;
3
4
. C.
3
4
;
3
4
, (−2; −2). D. (−1; −1), (−2; −2).
Câu 57. Cho hàm số (C) : y = f(x) = x3
− 12x + 12. Tìm m sao cho từ M(m; −4) kẻ được 3
tiếp tuyến đến đồ thị (C).
A. (−∞; −4). B. (−∞; −4) hoặc
4
3
; +∞ .
C.
4
3
; +∞  {2}. D. (−∞; −4) hoặc
4
3
; +∞  {2}.
Câu 58. Cho (C) : y = x3
− 3x2
+ 2. Các điểm trên đường y = −2 sao cho từ đó vẽ được 2
tiếp tuyến của (C) vuông góc với nhau là:
A.
55
27
; −2 . B.
1
2
; −2 . C.
55
9
; −2 . D.
5
9
; −1 .
Câu 59. Tìm trên đồ thị (C) : y = f(x) = ax3
+ bx2
+ cx + d (a = 0) các điểm kẻ được đúng
1 tiếp tuyến đến (C).
A. −
b
3a
; f −
b
3a
. B. −
b
2a
; f −
b
2a
.
C. −
a
3b
; f −
a
3b
. D. −
c
3a
; f −
c
3a
.
107
lovestem
.edu.vn

More Related Content

What's hot

Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78lovestem
 
Thi thử toán chuyên nguyễn huệ 2011 lần 2 k a
Thi thử toán chuyên nguyễn huệ 2011 lần 2 k aThi thử toán chuyên nguyễn huệ 2011 lần 2 k a
Thi thử toán chuyên nguyễn huệ 2011 lần 2 k aThế Giới Tinh Hoa
 
5 đề trắc nghiệm toán 12 khảo sát hàm số - iHoc.me | Tài liệu toán học
5 đề trắc nghiệm toán 12 khảo sát hàm số - iHoc.me | Tài liệu toán học5 đề trắc nghiệm toán 12 khảo sát hàm số - iHoc.me | Tài liệu toán học
5 đề trắc nghiệm toán 12 khảo sát hàm số - iHoc.me | Tài liệu toán họchaic2hv.net
 
[69 de-hk1-lop-10-dap-an]-69-de-hk1-lop-10-dap-an
[69 de-hk1-lop-10-dap-an]-69-de-hk1-lop-10-dap-an[69 de-hk1-lop-10-dap-an]-69-de-hk1-lop-10-dap-an
[69 de-hk1-lop-10-dap-an]-69-de-hk1-lop-10-dap-anMy My
 
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm sốTính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm sốtuituhoc
 
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88lovestem
 
Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Toán lần 5 có đáp án - Nhóm Toán
Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Toán lần 5 có đáp án - Nhóm ToánĐề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Toán lần 5 có đáp án - Nhóm Toán
Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Toán lần 5 có đáp án - Nhóm Toánhaic2hv.net
 
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.comHuynh ICT
 
80 Câu trắc nghiệm chuyên đề tích phân – Ôn thi THPT Quốc gia 2018 môn Toán
80 Câu trắc nghiệm chuyên đề tích phân – Ôn thi THPT Quốc gia 2018 môn Toán80 Câu trắc nghiệm chuyên đề tích phân – Ôn thi THPT Quốc gia 2018 môn Toán
80 Câu trắc nghiệm chuyên đề tích phân – Ôn thi THPT Quốc gia 2018 môn ToánMaloda
 
600 câu trắc nghiệm lớp 12 có đáp án ôn tập chương 2 hàm số mũ, logarit
600 câu trắc nghiệm lớp 12 có đáp án ôn tập chương 2 hàm số mũ, logarit600 câu trắc nghiệm lớp 12 có đáp án ôn tập chương 2 hàm số mũ, logarit
600 câu trắc nghiệm lớp 12 có đáp án ôn tập chương 2 hàm số mũ, logarithaic2hv.net
 
Bài tập trắc nghiệm Khảo sát hàm số 12 có đáp án - Đặng Việt Đông
Bài tập trắc nghiệm Khảo sát hàm số 12 có đáp án - Đặng Việt ĐôngBài tập trắc nghiệm Khảo sát hàm số 12 có đáp án - Đặng Việt Đông
Bài tập trắc nghiệm Khảo sát hàm số 12 có đáp án - Đặng Việt Đônghaic2hv.net
 
Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2
Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2
Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2Thế Giới Tinh Hoa
 
Đề thi thử ĐH và đáp án môn Toán học lần 2 (2013) trường THPT chuyên Nguyễn H...
Đề thi thử ĐH và đáp án môn Toán học lần 2 (2013) trường THPT chuyên Nguyễn H...Đề thi thử ĐH và đáp án môn Toán học lần 2 (2013) trường THPT chuyên Nguyễn H...
Đề thi thử ĐH và đáp án môn Toán học lần 2 (2013) trường THPT chuyên Nguyễn H...Megabook
 
Thi thử toán chuyên nguyễn huệ 2011 lần 4 k d
Thi thử toán chuyên nguyễn huệ 2011 lần 4 k dThi thử toán chuyên nguyễn huệ 2011 lần 4 k d
Thi thử toán chuyên nguyễn huệ 2011 lần 4 k dThế Giới Tinh Hoa
 
2018 sonamdinh2hdg
2018 sonamdinh2hdg2018 sonamdinh2hdg
2018 sonamdinh2hdgnmhieupdp
 
2018 dangthuchua1hdg
2018 dangthuchua1hdg2018 dangthuchua1hdg
2018 dangthuchua1hdgnmhieupdp
 
Dethithuthptquocgiamontoankimlien
DethithuthptquocgiamontoankimlienDethithuthptquocgiamontoankimlien
DethithuthptquocgiamontoankimlienMaloda
 
Hướng Dẫn Giải Đề Thi Thử 2018 Môn Toán Chuyên ĐHV lần 1
Hướng Dẫn Giải Đề Thi Thử 2018 Môn Toán Chuyên ĐHV lần 1Hướng Dẫn Giải Đề Thi Thử 2018 Môn Toán Chuyên ĐHV lần 1
Hướng Dẫn Giải Đề Thi Thử 2018 Môn Toán Chuyên ĐHV lần 1nmhieupdp
 
Hướng Dẫn Giải Đề TK 2018 Môn Toán
Hướng Dẫn Giải Đề TK 2018 Môn ToánHướng Dẫn Giải Đề TK 2018 Môn Toán
Hướng Dẫn Giải Đề TK 2018 Môn Toánnmhieupdp
 

What's hot (20)

Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
 
Thi thử toán chuyên nguyễn huệ 2011 lần 2 k a
Thi thử toán chuyên nguyễn huệ 2011 lần 2 k aThi thử toán chuyên nguyễn huệ 2011 lần 2 k a
Thi thử toán chuyên nguyễn huệ 2011 lần 2 k a
 
5 đề trắc nghiệm toán 12 khảo sát hàm số - iHoc.me | Tài liệu toán học
5 đề trắc nghiệm toán 12 khảo sát hàm số - iHoc.me | Tài liệu toán học5 đề trắc nghiệm toán 12 khảo sát hàm số - iHoc.me | Tài liệu toán học
5 đề trắc nghiệm toán 12 khảo sát hàm số - iHoc.me | Tài liệu toán học
 
Bài soạn toán hkI 12
Bài soạn toán hkI 12Bài soạn toán hkI 12
Bài soạn toán hkI 12
 
[69 de-hk1-lop-10-dap-an]-69-de-hk1-lop-10-dap-an
[69 de-hk1-lop-10-dap-an]-69-de-hk1-lop-10-dap-an[69 de-hk1-lop-10-dap-an]-69-de-hk1-lop-10-dap-an
[69 de-hk1-lop-10-dap-an]-69-de-hk1-lop-10-dap-an
 
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm sốTính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
 
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
 
Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Toán lần 5 có đáp án - Nhóm Toán
Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Toán lần 5 có đáp án - Nhóm ToánĐề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Toán lần 5 có đáp án - Nhóm Toán
Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Toán lần 5 có đáp án - Nhóm Toán
 
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
 
80 Câu trắc nghiệm chuyên đề tích phân – Ôn thi THPT Quốc gia 2018 môn Toán
80 Câu trắc nghiệm chuyên đề tích phân – Ôn thi THPT Quốc gia 2018 môn Toán80 Câu trắc nghiệm chuyên đề tích phân – Ôn thi THPT Quốc gia 2018 môn Toán
80 Câu trắc nghiệm chuyên đề tích phân – Ôn thi THPT Quốc gia 2018 môn Toán
 
600 câu trắc nghiệm lớp 12 có đáp án ôn tập chương 2 hàm số mũ, logarit
600 câu trắc nghiệm lớp 12 có đáp án ôn tập chương 2 hàm số mũ, logarit600 câu trắc nghiệm lớp 12 có đáp án ôn tập chương 2 hàm số mũ, logarit
600 câu trắc nghiệm lớp 12 có đáp án ôn tập chương 2 hàm số mũ, logarit
 
Bài tập trắc nghiệm Khảo sát hàm số 12 có đáp án - Đặng Việt Đông
Bài tập trắc nghiệm Khảo sát hàm số 12 có đáp án - Đặng Việt ĐôngBài tập trắc nghiệm Khảo sát hàm số 12 có đáp án - Đặng Việt Đông
Bài tập trắc nghiệm Khảo sát hàm số 12 có đáp án - Đặng Việt Đông
 
Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2
Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2
Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2
 
Đề thi thử ĐH và đáp án môn Toán học lần 2 (2013) trường THPT chuyên Nguyễn H...
Đề thi thử ĐH và đáp án môn Toán học lần 2 (2013) trường THPT chuyên Nguyễn H...Đề thi thử ĐH và đáp án môn Toán học lần 2 (2013) trường THPT chuyên Nguyễn H...
Đề thi thử ĐH và đáp án môn Toán học lần 2 (2013) trường THPT chuyên Nguyễn H...
 
Thi thử toán chuyên nguyễn huệ 2011 lần 4 k d
Thi thử toán chuyên nguyễn huệ 2011 lần 4 k dThi thử toán chuyên nguyễn huệ 2011 lần 4 k d
Thi thử toán chuyên nguyễn huệ 2011 lần 4 k d
 
2018 sonamdinh2hdg
2018 sonamdinh2hdg2018 sonamdinh2hdg
2018 sonamdinh2hdg
 
2018 dangthuchua1hdg
2018 dangthuchua1hdg2018 dangthuchua1hdg
2018 dangthuchua1hdg
 
Dethithuthptquocgiamontoankimlien
DethithuthptquocgiamontoankimlienDethithuthptquocgiamontoankimlien
Dethithuthptquocgiamontoankimlien
 
Hướng Dẫn Giải Đề Thi Thử 2018 Môn Toán Chuyên ĐHV lần 1
Hướng Dẫn Giải Đề Thi Thử 2018 Môn Toán Chuyên ĐHV lần 1Hướng Dẫn Giải Đề Thi Thử 2018 Môn Toán Chuyên ĐHV lần 1
Hướng Dẫn Giải Đề Thi Thử 2018 Môn Toán Chuyên ĐHV lần 1
 
Hướng Dẫn Giải Đề TK 2018 Môn Toán
Hướng Dẫn Giải Đề TK 2018 Môn ToánHướng Dẫn Giải Đề TK 2018 Môn Toán
Hướng Dẫn Giải Đề TK 2018 Môn Toán
 

Similar to Hàm số - 9. Tiếp tuyến đồ thị hàm số

2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.comHuynh ICT
 
C fakepathly-thuyet 1
C fakepathly-thuyet 1C fakepathly-thuyet 1
C fakepathly-thuyet 1maiquyen_85
 
Hướng Dẫn Giải Đề Thi Thử Chuyên ĐH Vinh lần 1 năm 2018
Hướng Dẫn Giải Đề Thi Thử Chuyên ĐH Vinh lần 1 năm 2018Hướng Dẫn Giải Đề Thi Thử Chuyên ĐH Vinh lần 1 năm 2018
Hướng Dẫn Giải Đề Thi Thử Chuyên ĐH Vinh lần 1 năm 2018nmhieupdp
 
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101nmhieupdp
 
Cac dang toan lien quan den khao sat ham so
Cac dang toan lien quan den khao sat ham soCac dang toan lien quan den khao sat ham so
Cac dang toan lien quan den khao sat ham soHuynh ICT
 
Khao sat ham so 50 cau
Khao sat ham so 50 cauKhao sat ham so 50 cau
Khao sat ham so 50 cauHuynh ICT
 
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comMathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comHuynh ICT
 
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm sốHàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm sốlovestem
 
Đề Tham Khảo 2018 Môn Toán
Đề Tham Khảo 2018 Môn ToánĐề Tham Khảo 2018 Môn Toán
Đề Tham Khảo 2018 Môn Toánnmhieupdp
 
103212 kien thuc_tong_hop_6989
103212 kien thuc_tong_hop_6989103212 kien thuc_tong_hop_6989
103212 kien thuc_tong_hop_6989Phi Phi
 
103212 kien thuc_tong_hop_6989
103212 kien thuc_tong_hop_6989103212 kien thuc_tong_hop_6989
103212 kien thuc_tong_hop_6989Vũ Hồng Toàn
 
103212 kien thuc_tong_hop_6989
103212 kien thuc_tong_hop_6989103212 kien thuc_tong_hop_6989
103212 kien thuc_tong_hop_6989Duy Vọng
 
Toan pt.de069.2010
Toan pt.de069.2010Toan pt.de069.2010
Toan pt.de069.2010BẢO Hí
 
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán nmhieupdp
 
01 tiep tuyen cua do thi ham so p3_tlbg
01 tiep tuyen cua do thi ham so p3_tlbg01 tiep tuyen cua do thi ham so p3_tlbg
01 tiep tuyen cua do thi ham so p3_tlbgHuynh ICT
 
Tiếp tuyến
Tiếp tuyếnTiếp tuyến
Tiếp tuyếnnam phung
 
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102nmhieupdp
 
Cac dang toan thi vao lop 10
Cac dang toan thi vao lop 10Cac dang toan thi vao lop 10
Cac dang toan thi vao lop 10Quyen Le
 
250 cau hoi trac nghiem toan 9
250 cau hoi trac nghiem toan 9250 cau hoi trac nghiem toan 9
250 cau hoi trac nghiem toan 9chinh nguyen
 

Similar to Hàm số - 9. Tiếp tuyến đồ thị hàm số (20)

Kshs
KshsKshs
Kshs
 
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
 
C fakepathly-thuyet 1
C fakepathly-thuyet 1C fakepathly-thuyet 1
C fakepathly-thuyet 1
 
Hướng Dẫn Giải Đề Thi Thử Chuyên ĐH Vinh lần 1 năm 2018
Hướng Dẫn Giải Đề Thi Thử Chuyên ĐH Vinh lần 1 năm 2018Hướng Dẫn Giải Đề Thi Thử Chuyên ĐH Vinh lần 1 năm 2018
Hướng Dẫn Giải Đề Thi Thử Chuyên ĐH Vinh lần 1 năm 2018
 
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101
 
Cac dang toan lien quan den khao sat ham so
Cac dang toan lien quan den khao sat ham soCac dang toan lien quan den khao sat ham so
Cac dang toan lien quan den khao sat ham so
 
Khao sat ham so 50 cau
Khao sat ham so 50 cauKhao sat ham so 50 cau
Khao sat ham so 50 cau
 
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comMathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
 
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm sốHàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
 
Đề Tham Khảo 2018 Môn Toán
Đề Tham Khảo 2018 Môn ToánĐề Tham Khảo 2018 Môn Toán
Đề Tham Khảo 2018 Môn Toán
 
103212 kien thuc_tong_hop_6989
103212 kien thuc_tong_hop_6989103212 kien thuc_tong_hop_6989
103212 kien thuc_tong_hop_6989
 
103212 kien thuc_tong_hop_6989
103212 kien thuc_tong_hop_6989103212 kien thuc_tong_hop_6989
103212 kien thuc_tong_hop_6989
 
103212 kien thuc_tong_hop_6989
103212 kien thuc_tong_hop_6989103212 kien thuc_tong_hop_6989
103212 kien thuc_tong_hop_6989
 
Toan pt.de069.2010
Toan pt.de069.2010Toan pt.de069.2010
Toan pt.de069.2010
 
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
 
01 tiep tuyen cua do thi ham so p3_tlbg
01 tiep tuyen cua do thi ham so p3_tlbg01 tiep tuyen cua do thi ham so p3_tlbg
01 tiep tuyen cua do thi ham so p3_tlbg
 
Tiếp tuyến
Tiếp tuyếnTiếp tuyến
Tiếp tuyến
 
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102
 
Cac dang toan thi vao lop 10
Cac dang toan thi vao lop 10Cac dang toan thi vao lop 10
Cac dang toan thi vao lop 10
 
250 cau hoi trac nghiem toan 9
250 cau hoi trac nghiem toan 9250 cau hoi trac nghiem toan 9
250 cau hoi trac nghiem toan 9
 

More from lovestem

Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59lovestem
 
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58lovestem
 
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44lovestem
 
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43lovestem
 
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29lovestem
 
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28lovestem
 
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18lovestem
 
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17lovestem
 
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115lovestem
 
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114lovestem
 
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89lovestem
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79lovestem
 
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...lovestem
 
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25lovestem
 
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24lovestem
 
Số phức-1-Số phức-pages-12
Số phức-1-Số phức-pages-12Số phức-1-Số phức-pages-12
Số phức-1-Số phức-pages-12lovestem
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71lovestem
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70lovestem
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62lovestem
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61lovestem
 

More from lovestem (20)

Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
 
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
 
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
 
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
 
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
 
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
 
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
 
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17
 
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
 
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
 
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
 
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
 
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
 
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
 
Số phức-1-Số phức-pages-12
Số phức-1-Số phức-pages-12Số phức-1-Số phức-pages-12
Số phức-1-Số phức-pages-12
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
 

Recently uploaded

10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 

Recently uploaded (20)

10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 

Hàm số - 9. Tiếp tuyến đồ thị hàm số

  • 1. 9 TIẾP TUYẾN ĐỒ THỊ HÀM SỐ 9.1 LÝ THUYẾT 9.1.1 Kiến thức cơ bản • Ý nghĩa hình học của đạo hàm: Đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm x0 là hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị (C) của hàm số M0(x0; f(x0)). • Khi đó phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M0(x0; f(x0)) là: y − y0 = f (x0).(x − x0) • Điều kiện cần và đủ để hai đường (C1) : y = f(x) và (C2) : y = g(x) tiếp xúc nhau là hệ phương trình sau có nghiệm: f (x) = g (x) f(x) = g(x) (1) Nghiệm của hệ là hoành độ tiếp điểm của hai đường đó. 9.1.2 Một số ví dụ 1. Phương trình tiếp tuyến ∆ của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm Mo(x0; yo) 1.1. Phương pháp giải. • Nếu đề bài cho x0 thì ta tìm yo = f(x0). Nếu đề bài cho yo thì ta tìm x0 là nghiệm của phương trình f(x) = yo. • Tính y = f (x), từ đó suy ra y (x0) = f (x0). • Phương trình tiếp tuyến ∆ cần tìm là: y − yo = f (x0).(x − x0) 1.2. Ví dụ minh họa. Câu 1. Cho hàm số y = x3 − 3x + 1 có đồ thị (C). Tọa độ tất cả điểm M thuộc đồ thị (C) để tiếp tuyến của (C) tại M có hệ số góc bằng 9 là: A. (2; 3). B. (2; 3), (−2; −1). C. (−2; −1). D. (2; 3), (−2; 3). Lời giải. Chọn đáp án B Gọi M(x0; y0) Ta có: y (x0) = 3x2 0 − 3 = 9 ⇒ x0 = ± 2 Vậy M = (2; 3) hoặc M = (−2; −1). Câu 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) = x + 1 x + 2 . A. y = x + 1. B. y = 2x − 1. C. y = 2x + 2. D. y = x − 1. Lời giải. Chọn đáp án A TXĐ: D = R {2}. f (x) = 1 (x + 2)2 ⇒ f (−1) = 1. Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M(−1; 0) là: y = 1.(x + 1) + 0 ⇔ y = x + 1 98 lovestem .edu.vn
  • 2. 2. Phương trình tiếp tuyến ∆ của đồ thị hàm số y = f(x) với hệ số góc k cho trước 2.1. Phương pháp giải. Cách 1: Tìm tọa độ tiếp điểm. • Gọi M(x0; yo) là tiếp điểm. Tính f (x0). • Vì ∆ có hệ số góc là k nên ta có: f (x0) = k. • Giải phương trình trên, ta tìm được x0 và tính được yo = f(x0). Từ đó viết được phương trình của ∆. Cách 2: Dùng điều kiện tiếp xúc. • Phương trình đường thẳng ∆ có dạng y = kx + m. • ∆ tiếp xúc với đồ thị hàm số đã cho khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm: f(x) = kx + m f (x) = k • Giải hệ trên, ta tìm được m, từ đó viết được phương trình của ∆. Chú ý: Hệ số góc của ∆ có thể được cho gián tiếp như sau: (a) ∆ tạo với chiều dương trục hoành một góc α thì k = tan α. (b) ∆ song song với đường thẳng d : y = ax + b thì k = a. (c) ∆ vuông góc với đường thẳng d : y = ax + b thì k = − 1 a . (d) ∆ tạo với đường thẳng d : y = ax + b một góc α thì k − a 1 + ka = tan α. 2.2 Ví dụ minh họa. Câu 3. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) = x3 + 2x + 1 có hệ số góc là 5. Có mấy phương trình thỏa mãn: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Lời giải. Chọn đáp án B f (x) = 3x2 + 2. Gọi B(x0; y0) là tiếp điểm của tiếp tuyến và đồ thị hàm số. Hệ số góc của tiếp tuyến là: f (x0) = 5 ⇔ 3x2 0 + 2 = 5 ⇔ x0 = ±1 Với x0 = 1 ⇒ y0 = 4 ⇒ phương trình tiếp tuyến: y − 4 = 5(x − 1) ⇔ y = 5x − 1. Với x0 = −1 ⇒ y0 = −2 ⇒ phương trình tiếp tuyến: y + 2 = 5(x + 1) ⇔ y = 5x + 3. Câu 4. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) = x3 +2x+1 biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng d : −2x + y − 1 = 0. A. Chưa đủ dữ kiện. B. y = −1 2 x + 1. C. y = −1 2 x − 1. D. Không có đáp án thỏa mãn. Lời giải. Chọn đáp án D f (x) = 3x2 + 2. Ta viết lại phương trình đường thẳng d: −2x + y − 1 = 0 ⇔ y = 2x + 1 ⇒ Hệ số góc của d là: kd = 2, hệ số góc của tiếp tuyến là f (x0). Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d nên f (x0).kd = −1 ⇔ f (x0) = −1 2 ⇔ 3x2 +2 = −1 2 (vô nghiệm). Vậy không có tiếp tuyến thỏa mãn. Câu 5. Cho (C): y = x3 3 + 3x2 4 − x.Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song với d: x + y − 8 = 0. A. y = x. B. y = −x + 9 16 . 99 lovestem .edu.vn
  • 3. C. y = −x − 9 16 . D. Cả hai đáp án A và C. Lời giải. Chọn đáp án B f (x) = x2 + 3x 2 − 1. Đường thẳng d: x + y − 8 = 0 ⇔ y = 8 − x ⇒ Hệ số góc của d là −1 ⇒ Hệ số góc của tiếp tuyến cũng là −1. Giải phương trình f (x) = −1 ⇔ x2 + 3x 2 − 1 = −1 ⇒ x = 0 hay −3 2 . Với x = 0 thì y = 0 phương trình tiếp tuyến là y = −x. Với x = −3 2 thì y = 33 16 phương trình tiếp tuyến là y = −x + 9 16 . 3. Phương trình tiếp tuyến ∆ của đồ thị hàm số y = f(x), ∆ đi qua điểm A(xA; yA) 3.1. Phương pháp giải. Cách 1: Tìm tọa độ tiếp điểm. • Gọi M(x0; yo) là tiếp điểm. Khi đó: yo = f(x0); yo = f (x0). • Phương trình tiếp tuyến ∆ tại M: y − yo = f (x0).(x − x0). • ∆ đi qua điểm A(xA; yA) nên ta có: yA − yo = f (x0).(xA − x0). • Giải phương trình trên, ta tìm được x0. Từ đó, viết được phương trình của ∆. Cách 2: Dùng điều kiện tiếp xúc. • Phương trình đường thẳng ∆ đi qua A(xA; yA) và có hệ số góc k có dạng: y − yA = k.(x − xA) • ∆ tiếp xúc với đồ thị hàm số đã cho khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm: f(x) = k.(x − xA) + yA f (x) = k • Giải hệ phương trình trên, ta tìm được x, từ đó suy ra k và viết được phương trình tiếp tuyến ∆. 3.2. Ví dụ minh họa. Câu 6. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) = x3 − 3x + 1 đi qua điểm A(1; −1). A. y = −1. B. y = 9 4 x + 5 4 . C. y = − 9 4 x − 5 4 . D. Cả hai đáp án A và C. Lời giải. Chọn đáp án A Đường thẳng ∆ đi qua điểm A(1; −1) và có hệ số góc k có dạng: (∆): y = k(x − 1) − 1 δ trở thành tiếp tuyến khi hệ sau có nghiệm: x3 − 3x + 1 = k(x − 1) − 1 3x2 − 3 = k Từ hệ phương trình suy ra: x3 − 3x + 1 = (3x2 − 3).(x − 1) − 1 ⇔ (x − 1)2 .(2x + 1) = 0 Do đó: x = 1 hay x = −1 2 . x = 1 ⇒ y = −1; k = 0 ⇒ Ta được tiếp tuyến (∆1) : y = −1. x = −1 2 ⇒ y = 19 8 ; k = −9 4 ⇒ Ta được tiếp tuyến (∆2) : y = −9 4 x + 5 4 . 100 lovestem .edu.vn
  • 4. 9.2 BÀI TẬP 9.2.1 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) = x3 − 2x + 1 tại điểm có hoành độ bằng 1. A. = 2x − 1. B. y = x + 1. C. y = −2x + 1. D. y = x − 1. Câu 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) = 1 x + 1 tại N(0; 1) là: A. y = −x − 1. B. y = −x + 1. C. y = x + 1. D. y = x − 1. Câu 3. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x2 − 3x + 1 2x − 1 tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là: A. y = x − 1. B. y = x + 1. C. y = x. D. y = −x. Câu 4. Cho hàm số y = ln(x2 +1).Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x = −1 có hệ số góc bằng: A. y = ln2. B. y = −1. C. y = 1 2 . D. y = 0. Câu 5. Trong các tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 + 2, tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất là: A. y = 1. B. y = 0. C. y = −2. D. y = −3. Câu 6. Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm cực đại của hàm số y = x4 − 4x2 + 1. A. y = 4x + 23. B. y = −4x − 2. C. y = 1. D. y = −4x + 2. Câu 7. Cho hàm số y = x − 2 x + 1 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành và trục tung lần lượt là: A. y = 1 3 x − 2 3 và y = 3x − 2. B. y = 3x − 2 và y = 1 3 x − 2 3 . C. y = −3x + 2 và y = 1 3 x − 2 3 . D. y = 1 3 x − 2 3 và y = −3x + 2. Câu 8. Cho hàm số y = x4 − 4x2 + 1 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M thuộc (C) có hoành độ x0 thỏa mãn điều kiện y (x0) = 4 là: A. y = −4x + 2. B. y = −4x − 2. C. y = 4x + 2. D. y = −4x + 2 và y = 4x + 2. Câu 9. Cho hàm số y = x3 + x2 − x + 2 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của nó với trục hoành. A. y = 7x + 14. B. y = 7x − 14. C. y = −3x + 2 3 . D. y = −3x − 14. 9.2.2 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu 10. Cho đường cong y = cos π 3 + x 2 và điểm M thuộc đường cong. Điểm M nào sau đây có tiếp tuyến tại điểm đó song song với đường thẳng y = 1 2 x + 5? A. M 5π 3 ; 1 . B. M − 5π 3 ; 1 . C. M − 5π 3 ; 0 . D. M − 5π 3 ; −1 . Câu 11. Cho elip (E) có phương trình: x2 100 + y2 64 = 1. Phương trình tiếp tuyến của elip (E) tại điểm M(5; 4 √ 3) là: A. 5 √ 3 + 2x − 80 = 0. B. 5 √ 3 − 2x + 80 = 0. C. 5 √ 3y + 4x − 80 = 0. D. −5 √ 3y − 4x − 80 = 0. 101 lovestem .edu.vn
  • 5. Câu 12. Cho hàm số y = 2x − 1 x + 2 có đồ thị (C). Gọi I là giao điểm của 2 đường tiệm cận của (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M ∈ (C), biết IM = √ 5 2 IO và M có hoành độ dương. A. y = x + 4 − 2 √ 5. B. y = 4 5 x + 18 + 9 √ 5 5 . C. y = x + 4 + 2 √ 5. D. y = 4 5 x + 4 − 2 √ 5. Câu 13. Cho hàm số y = 2x − 1 x − 1 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết khoảng cách từ điểm I(1; 2) đến tiếp tuyến bằng √ 2. A. y = −x + 1 và y = −x + 5. B. y = x − 1. C. y = x − 5 và y = x − 1. D. y = −x + 5. Câu 14. Hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến song song với trục tung của đồ thị hàm số y = 1 x2 − 1 là: A. −1. B. 0. C. 1. D. Đáp số khác. Câu 15. Cho hàm số y = x2 − 5x − 8 có đồ thị (C). Khi đường thẳng y = 3x + m tiếp xúc với (C) thì tiếp điểm sẽ có tọa độ là: A. M(4; 12). B. M(−4; −12). C. M(−4; 12). D. M(4; −12). Câu 16. Tìm M trên (C) : y = x + 1 x − 3 sao cho tiếp tuyến tại M vuông góc với d : y = x+2007. A. (1; −1) hoặc (2; −3). B. (1; −1) hoặc (4; 5). C. (5; 3) hoặc (1; −1). D. (5; 3) hoặc (2; −3). Câu 17. Điểm M có hoành độ âm trên đồ thị (C) : y = 1 3 x3 − x + 2 3 sao cho tiếp tuyến tại M vuông góc với đường thẳng y = − 1 3 x + 2 3 là: A. M(−2; 0). B. M − 1 2 ; 9 8 . C. M −3; −16 3 . D. M −1; 4 3 . Câu 18. Cho hàm số y = −x4 − x2 + 6. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số, biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y = 1 6 x − 1. A. y = −6x + 6. B. y = −6x + 10. C. y = −6x + 12. D. y = −6x + 8. Câu 19. Cho đồ thị (C) hàm số y = xlnx. Tiếp tuyến của (C) tại M vuông góc với đường thẳng y = −x 3 + 1. Hoành độ của M gần nhất với số nào dưới đây: A. 2. B. 4. C. 6. D. 8. Câu 20. Cho đồ thị hàm số y = x3 − 2x2 + 2x(C). Gọi x1, x2 lần lượt là các hoành độ của M, N trên (C) mà tại đó tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng y = −x + 2017. Khi đó x1 + x2 có giá trị là: A. −1. B. − 4 3 . C. 1 3 . D. 4 3 . Câu 21. Cho (H): y = x + 2 x − 1 . Mệnh đề nào sau đây đúng: A. (H) có tiếp tuyến song song với trục tung. B. (H) có tiếp tuyến song song với trục hoành. C. Không tồn tại tiếp tuyến của (H) có hệ số góc dương. D. Không tồn tại tiếp tuyến của (H) có hệ số góc âm. 102 lovestem .edu.vn
  • 6. Câu 22. Số tiếp tuyến của (C) : y = x4 + x2 song song với d : y = 6x − 111. A. 1. B. 0. C. 2. D. 3. Câu 23. Cho hàm số y = x2 + 3x + 3 x + 2 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = −3x + 2. A. y = −3x + 3. B. y = −3x − 3. C. y = −3x + 11. D. cả A và C. Câu 24. Cho hàm số (C): y = √ 3x3 + 4, viết phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số (C) biết tiếp tuyến tạo với đường thẳng d: √ 3y − x + 6 = 0 một góc bằng 30◦ . A. y = 1. B. y = − √ 3x + 11 + √ 3 3 . C. y = − √ 3x + 11 − √ 3 3 . D. y = 4. Câu 25. Cho hàm số (C): y = x3 + 3x2 − 9x + 5. Trong các tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C), tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất tại điểm: A. (−12; 0). B. (−1; 16). C. (−1; −16). D. (0; 12). Câu 26. Cho hàm số y = x3 − 3x2 + 2 (C). Trên đường thẳng y = −2, điểm nào mà từ đó có thể kẻ đến đồ thị hàm số (C) hai tiếp tuyến vuông góc với nhau. A. (2; −2). B. 55 27 ; −2 . C. 43 28 ; −2 . D. (0; −2). Câu 27. Viết phương trình tiếp tuyến của (C): y = 3x − 2 x − 1 tạo với trục hoành góc 45◦ . A. y = −x + 2 hay y = −x + 6. B. y = −x hay y = −x + 2. C. y = −2x + 2 hay y = −2x. D. y = −2x hay y = −2x + 6. Câu 28. Cho hàm số y = x + 3 2(x + 1) (C). Viết phương trình tiếp tuyến của M nằm trên (C) sao cho tiếp tuyến cắt Ox, Oy tại A, B và đường trung trực của AB đi qua gốc tọa độ A. y = −x + 3 2 . B. y = x + 5 2 . C. y = −x + 3 2 hay y = −x − 5 2 . D. y = x + 5 2 hay y = −x + 3 2 . 9.2.3 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 29. Tìm m để đồ thị hàm số y = (2m − 1) x − m2 x − 1 tiếp xúc với đường thẳng y = x. A. m ∈ R. B. m ∈ ∅. C. m = 1. D. m = 1. Câu 30. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = 2x3 + 3mx2 − 2m + 1 tiếp xúc với trục hoành? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 31. Cho hàm số y = 2x − 3 x − 1 . Đồ thị hàm số tiếp xúc với đường thẳng y = 2x + m khi: A. m = √ 8. B. m = 1. C. m = ±2 √ 2. D. ∀m. Câu 32. Với m thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây thì hai đồ thị (C) : y = x3 −2x+m và (C ) : y = −2x − 1 x tiếp xúc với nhau? Câu 33. Cho hàm số y = 2x x + 2 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết khoảng cách từ tâm đối xứng của đồ thị (C) đến tiếp tuyến là lớn nhất. A. y = −x và y = x + 8. B. y = −x − 1 và y = x + 8. C. y = x và y = x + 8. D. y = −x và y = −x + 8. 103 lovestem .edu.vn
  • 7. Câu 34. Cho hàm số y = 2x + 1 x + 1 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết rằng tiếp tuyến cách đều hai điểm A(2; 4) và B(−4; −2). A. y = −x − 1, y = −2x + 3 và y = x + 5. B. y = x + 1, y = x + 5 và y = 1 4 x + 5 4 . C. y = −x − 1 và y = 1 4 x + 5 4 . D. y = −2x + 3 và y = x + 1. Câu 35. Cho hàm số y = 2x − 3 x − 2 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M ∈ (C), biết tiếp tuyến đó cắt tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt tại hai điểm A và B sao cho côsin góc ABI bằng 4 17 , với I là giao của hai đường tiệm cận. A. y = − 1 4 x + 3 2 . B. y = − 1 4 + 5 2 . C. y = − 1 4 x + 3 2 và y = − 1 4 x + 5 2 . D. y = − 1 4 x + 3 2 và y = − 1 4 x + 7 2 . A. (−5; −3]. B. (−3; −1]. C. (1; 3]. D. (3; 5]. Câu 36. Cho hàm số y = x3 − 3mx2 + (m + 1)x − m. Gọi A là giao điểm của đồ thị hàm số với trục Oy. Khi đó giá trị của tham số m để tiếp tuyến của độ thị hàm số tại A vuông góc với đường thẳng y = 2x − 3 là: A. 3 2 . B. − 3 2 . C. Đáp số khác. D. 1 2 . Câu 37. Cho hàm số y = 1 3 x3 − m2 2 x2 + m + 1 3 có đồ thị (Cm). Gọi M là điểm thuộc (Cm) có hoành độ bằng −1. Tìm tất cả các giá trị của m để tiếp tuyến của (Cm) tại điểm M song song với đường thằng y = 5x + 5. A. m = 2. B. m = 4. C. m = −2. D. m = 2 hoặc m = −2. Câu 38. Cho hàm số y = f(x) = x3 + ax + b, a = b. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x = a và x = b song song với nhau. Tính f(1). A. 2a + 1. B. 2b + 1. C. 3. D. 1. Câu 39. Cho hàm số y = (m + 1)x + m x + m , m = 0 có đồ thị (Cm). Tiếp tuyến của (Cm) tại A(0; 1) có phương trình là: A. y = 2x + 1. B. y = −x + 1. C. y = x + 1. D. y = 2x + 1. Câu 40. Đồ thị hàm số y = x3 + bx2 + cx + d có điểm uốn I(1; 0) và tiếp tuyến tại điểm uốn có hệ số góc là −1. Giá trị của d là: A. −2. B. −1. C. 0. D. 1. Câu 41. Tìm tham số m để đồ thị hàm số y = x3 + (1 − 2m)x2 + (2 − m)x + m + 2 có tiếp tuyến tạo với đường thẳng (d) : x + y + 7 = 0 góc α biết cos α = 1 √ 26 . A. m ≤ − 1 4 hoặc m ≥ 1 2 . B. m ≤ − 3 4 hoặc m ≥ 1. C. m ≤ − 3 4 hoặc m ≥ 1 2 . D. m ≤ − 1 4 hoặc m ≥ 1. Câu 42. Cho hàm số y = x3 − 2x2 + (m − 1)x + 2m có đồ thị (Cm). Có bao nhiêu giá trị của m thỏa mãn từ M(1; 2) kẻ được đúng hai tiếp tuyến với (Cm). A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số. Câu 43. Cho hàm số y = x4 − 2mx2 + m có đồ thị (Cm), gọi A là một điểm thuộc (Cm) có hoành độ bằng 1. Khoảng cách từ điểm B 3 4 ; 1 đến tiếp tuyến của (Cm) tại A là lớn nhất khi m bằng: 104 lovestem .edu.vn
  • 8. A. 1. B. −1. C. 0. D. đáp án khác. Câu 44. Cho (C) : y = 2x − 1 x − 1 và I(1, 2). Điểm M thuộc (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại M vuông góc với IM là: A. M(2; 3). B. M(0; 1). C. M(2; 1) hoặc M(0; 1). D. M(2; 3) hoặc M(0; 1). Câu 45. Cho hàm số y = 2x x + 1 có đồ thị hàm số (C). Tìm tọa độ điểm M thuộc (C) biết tiếp tuyến của (C) tại M cắt hai trục Ox, Oy lần lượt tại A, B và tam giác OAB có diện tích bằng 1 4 . A. M(1; 1) hoặc M − 1 2 ; −2 . B. M(1; 1) hoặc M − 1 2 ; 8 . C. M 1; 1 2 hoặc M − 1 2 ; 8 . D. M 1; 1 2 hoặc M − 1 2 ; −2 . 9.2.4 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ NÂNG CAO Câu 46. Cho hàm số y = −x + 1 + m 2 − x . Tìm m để đồ thị hàm số có tiếp tuyến tại điểm cực đại A cắt trục tung tại B sao cho tam giác OAB vuông cân. A. m = 1. B. m = 1 √ 2 . C. m = 4. D. m = 0. Câu 47. Cho hàm số y = 1 3 mx3 + (m − 1)x2 + (4 − 3m)x + 1 có đồ thị (Cm). Tìm các giá trị m sao cho trên đồ thị (Cm) tồn tại duy nhất điểm có hoành độ âm mà tiếp tuyến tại đó vuông góc với đường thằng (d) : x + 2y − 3 = 0. A. m = 0. B. m > 2 3 . C. m < 0 hoặc m > 2 3 . D. 0 < m < 1. Câu 48. Cho hàm số y = 1 3 mx3 + (m − 1)x2 + (4m − 3)x + 1 có đồ thị (Cm). Tìm các giá trị m sao cho trên đồ thị (Cm) tồn tại đúng hai điểm có hoành độ dương mà tiếp tuyến tại đó vuông góc với đường thẳng (d) : x + 2y − 3 = 0. A. m = 0; m = 1 2 . B. 0 < m < 1 2 hoặc 1 2 < m < 2 3 . C. 0 < m < 1 2 hoặc 1 2 < m ≤ 2 3 . D. 1 2 < m ≤ 2 3 . Câu 49. Cho hàm số y = 2mx + 3 x − m có đồ thị (Cm). Gọi I là giao điểm của hai đường tiệm cận của (Cm). Tiếp tuyến tại một điểm bất kì của (Cm) cắt hai tiệm cận tại A và B sao cho tam giác IAB có diện tích bằng 64. Khi đó giá trị của m là: A. ±4. B. 4. C. √ 58 2 . D. ± √ 58 2 . Câu 50. Cho hàm số y = x + 2 x − 1 và điểm A(0; a). Xác định a để từ A kẻ đường hai tiếp tuyến tương ứng nằm về hai phía của trục Ox. A. a = 1. B. a > − 2 3 . C. a > − 2 3 ; a = 1. D. a = 1. Lời giải. Chọn đáp án C Ta có M(x0; y0) ∈ (C) : y = f(x) = x + 2 x − 1 ⇔ y0 = x0 + 2 x0 − 1 Phương trình tiếp tuyến của (C) tại 105 lovestem .edu.vn
  • 9. M: y = f (x0)(x − x0) + y0 ⇔ y = −3 (x0 − 1)2 x + x2 0 + 4x0 − 2 (x0 − 1)2 . Tiếp tuyến đi qua A(0; a) ⇒ a = x2 0 + 4x0 − 2 (x0 − 1)2 ⇔ (a − 1)x2 0 − 2(a + 2)x0 + a + 2 = 0. Điều kiện để có hai tiếp tuyến kẻ từ A là: a − 1 = 0 ∆ > 0 ⇔ a = 1 a > −2 . Khi đó phương trình trên có hai nghiệm là x1 và x2, tung độ tiếp điểm tương ứng là y1 = x1 + 2 x1 − 1 và y2 = x2 + 2 x2 − 1 . Điều kiện để hai tiếp điểm nằm về hai phía trục Ox: y1y2 < 0 ⇔ x1 + 2 x1 − 1 . x2 + 2 x2 − 1 < 0 ⇔ x1x2 + 2(x1 + x2) + 4 x1x2 − (x1 + x2) + 1 < 0 ⇔ a + 2 a − 1 + 4(a + 2) a − 1 + 4 a + 2 a − 1 − 2(a + 2) a − 1 + 1 < 0 ⇔ 9a + 6 −3 < 0 ⇔ −3a − 2 < 0 ⇔ a > − 2 3 . Kết hợp điều kiện, suy ra a > − 2 3 ; a = 1. Câu 51. Đồ thị hàm số (C) : y = x + 1 x − 2 và đường thẳng (dm) : y = x + m cắt nhau tại hai điểm phân biệt và tiếp tuyến tại hai điểm đó với (C) song song với nhau khi: A. m = −2. B. m = 1. C. m = −1. D. m = 2. Câu 52. Cho hàm số y = x3 − mx + m − 1 có đồ thị (Cm). Biết đồ thị (Cm) tại điểm M có hoành độ x = −1 cắt đường tròn (C) có phương trình (x − 2)2 + (y − 3)2 = 4 theo dây cung có độ dài nhỏ nhất, giá trị của m là: A. m = 2. B. m = 3. C. m = 2 hoặc m = 3. D. m = 1. Lời giải. Chọn đáp án A Ta có: y = 3x2 − m ⇒ y (−1) = 3 − m; y(−1) = 2m − 2. Đường tròn (C) có tâm I(2; 3), bán kính R = 2. Phương trình tiếp tuyến d của (Cm) tại M(−1; 2m − 2): y = (3 − m)x + m + 1. d(I, d) = |4 − m| (3 − m)2 + 1 = |1 + (3 − m)| (3 − m)2 + 1 ≤ √ 2. (3 − m)2 + 1 (3 − m)2 + 1 = √ 2 < R . Dấu "=" xảy ra ⇔ m = 2. Do đó d(I, d) lớn nhất ⇔ m = 2. Tiếp tuyến d cắt (C) theo dây cung có độ dài nhỏ nhất ⇔ d(I, d) đạt lớn nhất ⇔ m = 2. Câu 53. Cho hàm số y = x + 1 2x − 1 có đồ thị (C). Để tồn tại ít nhất một điểm M thuộc (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại M tạo với hai trục tọa độ có trọng tâm nằm trên đường thẳng (d) : y = 2m − 1 thì m có giá trị nhỏ nhất là: A. 0. B. 1 2 . C. −1. D. 1 3 . Lời giải. Chọn đáp án D Gọi M(x0; y0) ∈ (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M: y = −3 (2x0 − 1)2 (x − x0) + y0. Gọi A, B là giao điểm của tiếp tuyến với trục hoành và trục tung, suy ra yB = 2x2 0 + 4x0 − 1 (2x0 − 1)2 . Từ đó trọng tâm G của OAB có yG = 2x2 0 + 4x0 − 1 3(2x0 − 1)2 . 106 lovestem .edu.vn
  • 10. Vì G ∈ (d) nên 2x2 0 + 4x0 − 1 3(2x0 − 1)2 = 2m − 1. Mặt khác 2x2 0 + 4x0 − 1 (2x0 − 1)2 = 6x2 0 − (2x0 − 1)2 (2x0 − 1)2 = 6x2 0 (2x0 − 1)2 − 1 ≥ −1. Do đó để tồn tại ít nhất một điểm M thỏa mãn yêu cầu bài toán thì 2m − 1 ≥ − 1 3 ⇔ m ≥ 1 3 . Vậy giá trị nhỏ nhất của m là 1 3 . Câu 54. Số tiếp tuyến của (C) : y = −x4 + x2 song song với d : y = 2x − 1 là: A. 0. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 55. Cho (H) : y = x + 2 x − 1 . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. (H) có tiếp tuyến song song với trục tung. B. (H) có tiếp tuyến song song với trục hoành. C. Không tồn tại tiếp tuyến của (H) có hệ số góc âm. D. Không tồn tại tiếp tuyến của (H) có hệ số góc dương. Câu 56. Cho hàm số (C) : y = x2 + 2x + 2 x + 1 . Tìm tất cả điểm trên đường thẳng y = x mà từ đó kẻ đúng 1 tiếp tuyến đến (C)> A. (−2; −2). B. 3 4 ; 3 4 . C. 3 4 ; 3 4 , (−2; −2). D. (−1; −1), (−2; −2). Câu 57. Cho hàm số (C) : y = f(x) = x3 − 12x + 12. Tìm m sao cho từ M(m; −4) kẻ được 3 tiếp tuyến đến đồ thị (C). A. (−∞; −4). B. (−∞; −4) hoặc 4 3 ; +∞ . C. 4 3 ; +∞ {2}. D. (−∞; −4) hoặc 4 3 ; +∞ {2}. Câu 58. Cho (C) : y = x3 − 3x2 + 2. Các điểm trên đường y = −2 sao cho từ đó vẽ được 2 tiếp tuyến của (C) vuông góc với nhau là: A. 55 27 ; −2 . B. 1 2 ; −2 . C. 55 9 ; −2 . D. 5 9 ; −1 . Câu 59. Tìm trên đồ thị (C) : y = f(x) = ax3 + bx2 + cx + d (a = 0) các điểm kẻ được đúng 1 tiếp tuyến đến (C). A. − b 3a ; f − b 3a . B. − b 2a ; f − b 2a . C. − a 3b ; f − a 3b . D. − c 3a ; f − c 3a . 107 lovestem .edu.vn