SlideShare a Scribd company logo
1 of 15
Download to read offline
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
ĐỀ THI THỬ SỐ 1
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018
Bài thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
BẢNG ĐÁP ÁN
1. B 2. D 3. C 4. C 5. B 6. A 7. B 8. D 9. B 10. B
11. C 12. A 13. B 14. B 15. C 16. D 17. C 18. C 19. A 20. D
21. D 22. C 23. A 24. B 25. A 26. C 27. A 28. A 29. C 30. A
31. D 32. C 33. D 34. B 35. A 36. A 37. A 38. B 39. A 40. D
41. C 42. B 43. D 44. D 45. B 46. C 47. D 48. B 49. B 50. D
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
(Soạn bởi Nguyễn Minh Hiếu)
Câu 1. Nguyên hàm của hàm số f(x) = cos2x là
A. sin2x+C. B.
1
2
sin2x+C. C. −
1
2
sin2x+C. D. 2sin2x+C.
Lời giải. Chọn phương án B.
Ta có cos2xdx =
1
2
sin2x+C.
Câu 2. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng ∆ :



x = 2t
y = −1+t
z = 1
. Vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ
phương của ∆?
A. −→m = (2;−1;1). B. −→v = (2;−1;0). C. −→u = (2;1;1). D. −→n = (−2;−1;0).
Lời giải. Chọn phương án D.
Đường thẳng ∆ có vectơ chỉ phương −→u∆ = (2;1;0) hay −→n = (−2;−1;0).
Câu 3. Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;2;3). Hình chiếu của M trên trục Oy là
A. S(0;0;3). B. R(1;0;3). C. Q(0;2;0). D. P(1;0;0).
Lời giải. Chọn phương án C.
Tọa độ điểm thuộc Oy có dạng (0;y;0). Do đó hình chiếu của M là Q(0;2;0).
Câu 4.
Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên [−2;3]
và có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên. Mệnh đề
nào dưới đây đúng?
x
f (x)
−2 0 1 3
+ || − 0 +
A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2. B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 3.
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 0. D. Hàm số đạt cực đại tại x = 1.
Lời giải. Chọn phương án C.
Từ bảng xét dấu ta thấy hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1.
Câu 5. Cho hình phẳng (D) giới hạn bởi các đường x = 0,x = 1,y = 0 và y =
√
2x+1. Gọi V là thể
tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay (D) quanh trục Ox. Khẳng đình nào dưới đây đúng?
A. V = π
1
0
√
2x+1dx. B. V = π
1
0
(2x+1)dx.
C. V =
1
0
√
2x+1dx. D. V =
1
0
(2x+1)dx.
Lời giải. Chọn phương án B.
Theo công thức tính thể tích ta có V = π
1
0
√
2x+1
2
dx = π
1
0
(2x+1)dx.
1
Câu 6.
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
A. y = x4 −3x2 +1. B. y = x2 −3x+1.
C. y = x3 −3x2 +1. D. y = −x4 +3x+1.
x
y
O
Lời giải. Chọn phương án A.
Đồ thị có hình dáng của đồ thị hàm số bậc bốn nên loại phương án B và C.
Đồ thị quay lên có hệ số a > 0 nên loại phương án D.
Câu 7. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (α) : x + 2y − z − 1 = 0 và (β) :
2x+4y−mz−2 = 0. Tìm m để hai mặt phẳng (α) và (β) song song với nhau.
A. m = 1. B. Không tồn tại m. C. m = 2. D. m = −2.
Lời giải. Chọn phương án B.
Ta có (β)//(α) ⇔
2
1
=
4
2
=
−m
−1
−2
−1
⇔
m = 2
m 2
(vô nghiệm).
Câu 8. Cho hình hộp đứng ABCD.A B C D có cạnh bên AA = h và diện tích tam giác ABC bằng S.
Thể tích khối hộp ABCD.A B C D là
A. V =
1
3
Sh. B. V =
2
3
Sh. C. V = Sh. D. V = 2Sh.
Lời giải. Chọn phương án D.
Ta có SABCD = 2S nên V = SABCD.AA = 2Sh.
Câu 9. Hàm số nào dưới đây không liên tục trên R?
A. y = |x|. B. y =
x
x+1
. C. y = sinx. D. y =
x
|x|+1
.
Lời giải. Chọn phương án B.
Hàm số y =
x
x+1
không xác định tại x = −1 nên không liên tục trên R.
Câu 10. Cho các số nguyên dương k,n (k < n). Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Ck
n =
n!
k!(n−k)!
. B. Ak
n = n!Ck
n. C. Ak
n = k!Ck
n. D. Ck
n = Cn−k
n .
Lời giải. Chọn phương án B.
Ta có công thức Ck
n =
Ak
n
k!
, suy ra Ak
n = k!Ck
n.
Vậy mệnh đề ở phương án B là sai.
Câu 11.
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−3;0).
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;2).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1;0).
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;3). x
y
O−1
2
−3
3
Lời giải. Chọn phương án C.
Từ đồ thị ta thấy hàm số đồng biến trên (−1;0) và nghịch biến trên (0;2).
Câu 12. Cho hàm số f(x) = log3(2x+1). Giá trị của f (0) là
A.
2
ln3
. B. 2. C. 2ln3. D. 0.
Lời giải. Chọn phương án A.
C1: Ta có f (x) =
2
(2x+1)ln3
, suy ra f (0) =
2
ln3
.
2
C2: Sử dụng máy tính tính
d
dx
(log3(2x+1)) X=0
lưu vào biến A và dò đáp án.
Câu 13. Tính tích phân I =
1
0
1
√
3x+1
dx.
A. I =
3
2
. B. I =
2
3
. C. I =
1
3
. D. I =
4
3
.
Lời giải. Chọn phương án B.
Sử dụng máy tính ta tính được I =
2
3
.
Câu 14.
Cho hai điểm A,B như hình vẽ bên. Trung điểm của đoạn thẳng AB biểu diễn số
phức nào dưới đây?
A. −1 = 2i. B. −
1
2
+2i. C. 2−i. D. 2−
1
2
i.
x
y
O−2
A
1
1
B
3
Lời giải. Chọn phương án B.
Từ hình vẽ ta có A(−2;1),B(1;3), suy ra trung điểm AB là M −
1
2
;2 .
Vậy điểm M biểu diễn số phức −
1
2
+2i.
Câu 15. Cho a,b là các số thực dương tùy ý. Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. log(10ab)2 = 2(1+loga+logb). B. log(10ab)2 = 2+2log(ab).
C. log(10ab)2 = (1+loga+logb)2. D. log(10ab)2 = 2+log(ab)2.
Lời giải. Chọn phương án C.
Ta có log(10ab)2 = 2log(10ab) = 2(1+loga+logb) (1+loga+logb)2 nên chọn C.
Câu 16. Số nghiệm của phương trình ln x2 +1 .ln x2 −2018 = 0 là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Lời giải. Chọn phương án D.
Điều kiện x2 −2018 > 0 ⇔
x >
√
2018
x < −
√
2018
.
Ta có PT ⇔
ln x2 +1 = 0
ln x2 −2018 = 0
⇔
x2 +1 = 1
x2 −2018 = 1
⇔
x = 0 (loại)
x = ±
√
2019 (thỏa mãn)
.
Vậy phương trình có hai nghiệm x = ±
√
2019.
Câu 17. Cho hình trụ có bán kính đáy bằng r, chiều cao bằng h. Biết hình trụ có diện tích toàn phần
gấp đôi diện tích xung quanh. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. h =
√
2r. B. h = 2r. C. h = r. D. h =
1
2
r.
Lời giải. Chọn phương án C.
Ta có Sxq = 2πrl = 2πrh; Sđ = πr2.
Theo giả thiết ta có Sxq = 2Sđ ⇔ 2πrh = 2πr2 ⇔ h = r.
Câu 18. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 1+x+
4
x
trên đoạn [−3;−1] là
A. −5. B. 5. C. −4. D. −6.
Lời giải. Chọn phương án C.
Chọn MODE 7. Nhập f(X) = 1+X +
4
X
. Chọn START = −3; END = −1; STEP = 0,2.
Ta chọn được phương án C.
Câu 19. Gọi z1,z2 là các nghiệm phức của phương trình z2 −8z+25 = 0. Giá trị của |z1 −z2| là
A. 6. B. 5. C. 8. D. 3.
Lời giải. Chọn phương án A.
3
Giải phương trình được nghiệm z1,z2 lần lượt lưu vào biến nhớ A, B.
Tính |A−B| được kết quả là 6.
Câu 20. Số đường tiệm cận đứng và đường tiệm ngang của đồ thị hàm số y =
x+1
√
x2 −1
là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Lời giải. Chọn phương án D.
Ta có lim
x→+∞
y = 1; lim
x→−∞
y = −1 nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = ±1.
Lại có lim
x→1+
= +∞; lim
x→−1−
= 0 nên đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1.
Vậy đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận.
Câu 21. Gieo một con súc sắc cân đối và dồng chất. Giả sử súc sắc xuất hiện mặt b chấm. Xác suất
để phương trình x2 +bx+2 = 0 có hai nghiệm phân biệt là
A.
1
2
. B.
1
3
. C.
5
6
. D.
2
3
.
Lời giải. Chọn phương án D.
Ta có ∆ = b2 −8. Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi b2 −8 > 0 ⇔ b > 2
√
2.
Vì b là số chấm của con súc sắc nên b ∈ {3;4;5;6}.
Vậy xác suất để phương trình x2 +bx+2 = 0 có hai nghiệm phân biệt là
4
6
=
2
3
.
Câu 22. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;0;−1). Mặt phẳng (α) đi qua M và
chứa trục Ox có phương trình là
A. x+z = 0. B. y+z+1 = 0. C. y = 0. D. x+y+z = 0.
Lời giải. Chọn phương án C.
Trục Ox có vectơ chỉ phương −→u = (1;0;0).
Ta có
−−→
OM = (1;0;−1) ⇒
−−→
OM,−→u = (0;−1;0).
Vì (α) chứa M và Ox nên nhận
−−→
OM,−→u = (0;−1;0) làm một vectơ pháp tuyến.
Từ đó suy ra phương án đúng là C.
Câu 23. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f (x) = x2 −2x, với mọi x ∈ R. Hàm số y = −2f(x) đồng
biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (0;2). B. (−2;0). C. (2;+∞). D. (−∞;−2).
Lời giải. Chọn phương án A.
Ta có y = 2 f (x) = −2x2 +4x; y = 0 ⇔
x = 0
x = 2
. Bảng biến thiên
x
y
y
−∞ 0 2 +∞
− 0 + 0 −
Từ bảng biến thiên ta có hàm số đồng biến trên (0;2).
Câu 24.
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A B C có đáy ABC là tam giác vuông cân tại
A, AB = AA = a (tham khảo hình vẽ bên). Tính tang của góc giữa đường
thẳng B C và mặt phẳng (ABB A ).
A.
√
3
3
. B.
√
2
2
. C.
√
2. D.
√
6
3
.
A
B
C
A
B
C
4
Lời giải. Chọn phương án B.
Ta có
C A ⊥AA
C A ⊥A B
⇒ C A ⊥(ABB A ).
C1: Do đó A B là hình chiếu của C B trên (ABB A ).
Suy ra góc giữa BC và (ABB A ) là C BA .
Ta có A B =
√
AA 2 +Ab2 = a
√
2; A C = AB = a.
Trong BA C vuông tại A có tanC BA =
A C
A B
=
1
√
2
.
Vậy tan(BC ,(ABB A )) =
1
√
2
.
C2: Gắn hệ tọa độ như hình vẽ.
Đặt a = 1, ta có A (0;0;0),C (0;1;0),B(1;0;1).
Suy ra
−−→
A C = (0;1;0),
−→
C B = (1;−1;1).
Khi đó sin(BC ,(ABB A )) =
|
−−→
A C .
−→
C B|
|
−−→
A C |.|
−→
C B|
=
1
√
3
.
Vậy tan(BC ,(ABB A )) =
1
sin2
(BC ,(ABB A ))
−1 =
1
√
2
.
A
B
C
A
B
C
z
y
x
Câu 25. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d :
x−1
1
=
y−2
2
=
z−3
1
và mặt
phẳng (α) : x+y−z−2 = 0. Đường thẳng nào dưới đây nằm trong (α), đồng thời cắt và vuông góc
với d?
A.
x−5
3
=
y−2
−2
=
z−5
1
. B.
x+2
−3
=
y+4
2
=
z+4
−1
.
C.
x−2
1
=
y−4
−2
=
z−4
3
. D.
x−1
3
=
y−1
−2
=
z
1
.
Lời giải. Chọn phương án A.
Ta có −→ud = (1;2;1),−−→n(α) = (1;1;−1) ⇒ −→ud,−−→n(α) = (−3;2;−1).
Đường thẳng cần tìm nhận −→ud,−−→n(α) làm một vectơ chỉ phương nên loại phương án C.
Xét phương trình 1+t +2+2t −3−t −2 = 0 ⇔ t = 1, suy ra d cắt (α) tại M(2;4;4).
Kiểm tra ta có M thỏa mãn phương án A. Vậy chọn phương án A.
Câu 26. Có bao nhiêu số phức thỏa mãn điều kiện z2 = |z|2 +z?
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Lời giải. Chọn phương án C.
Gọi z = a+bi (a,b ∈ R).
Ta có z2 = |z|2 +z ⇔ a2 +2abi−b2 = a2 +b2 +a−bi ⇔ a+2b2 −b(2a+1)i = 0.
Từ đó suy ra
a+2b2 = 0
b(2a+1) = 0
⇔





a = b = 0
a = b = −
1
2
a = −b = −
1
2
.
Câu 27. Cho hàm số f(x) liên tục trên R và có f(2) = 16,
1
0
f(2x)dx = 2. Tính I =
2
0
x f (x)dx.
A. I = 28. B. I = 30. C. I = 16. D. I = 36.
Lời giải. Chọn phương án A.
Ta có
1
0
f(2x)dx =
1
2
1
0
f(2x)d(2x) =
1
2
2
0
f(x)d(x), suy ra
2
0
f(x)d(x) = 4.
Đặt
u = x
dv = f (x)dx
⇒
du = dx
v = f(x)
.
5
Ta có I = x f(x)
2
0
−
2
0
f(x)dx = 2 f(2)−4 = 28.
Câu 28.
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông
cạnh 2a, tâm O và SO = a (tham khảo hình vẽ bên). Khoảng cách
từ O đến mặt phẳng (SCD) là
A.
a
√
2
2
. B. a
√
3. C.
a
√
5
5
. D.
a
√
6
3
.
A
B C
D
O
S
Lời giải. Chọn phương án A.
C1: Gọi M trung điểm CD, ta có CD⊥(SOM).
Gọi H là hình chiếu của O trên SM, ta có OH⊥(SCD).
Ta có SM =
√
SO2 +OM2 = a
√
2 ⇒ OH =
SO.OM
SM
=
a
√
2
2
.
Vậy d(O,(SCD)) = OH =
a
√
2
2
.
C2: Đặt a = 1 và chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ.
Ta có O(0;0;0),C
√
2;0;0 ,D 0;
√
2;0 ,S(0;0;1).
Mặt phẳng (SCD) có phương trình
x
√
2
+
y
√
2
+
z
1
= 1 ⇔ x+y+
√
2z−
√
2 = 0.
Vậy d(O,(SCD)) =
√
2
2
.
A
B C
D
O
S
z
x
y
M
H
Câu 29. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m trên khoảng (−10;10) để hàm số y = m2x4 − 2(4m −
1)x2 +1 đồng biến trên (1;+∞)?
A. 15. B. 7. C. 16. D. 6.
Lời giải. Chọn phương án C.
Ta có y = 4m2x3 −4(4m−1)x = 4x m2x2 −4m+1 .
Hàm số đồng biến trên (1;+∞) khi 4x m2x2 −4m+1 1,∀x ∈ (1;+∞).
Hay m2x2 −4m+1 0,∀x ∈ (1;+∞). (1)
Dễ thấy m = 0 thỏa mãn (1).
Với m 0, ta có (1) ⇔ x2 4m−1
m2
,∀x ∈ (1;+∞) ⇔
4m−1
m2
1 ⇔
m 2+
√
3
m 2−
√
3
.
Kết hợp m nguyên và m ∈ (−10;10) ta có 16 giá trị của m thỏa mãn.
Câu 30. Cho khai triển 3−2x+x2 9
= a0x18 +a1x17 +···+a18. Hãy xác định hệ số a15?
A. −804816. B. 218700. C. −174960. D. 489888.
Lời giải. Chọn phương án A.
Ta có
3−2x+x2 9
=
9
∑
k=0
Ck
939−k
−2x+x2 k
=
9
∑
k=0
Ck
939−k
xk
k
∑
i=0
Ci
k(−2)k−i
xi
=
9
∑
k=0
k
∑
i=0
Ck
9Ci
k39−k
(−2)k−i
xk+i
.
6
Lại có a15 là hệ số của số hạng chứa x3, suy ra k +i = 3 ⇔
(k;i) = (3;0)
(k;i) = (2;1)
.
Vậy a15 = C3
9.C0
336(−2)3 +C2
9.C1
237(−2)1 = −804816.
Câu 31.
Cho hình lập phương ABCD.A B C D có cạnh bằng a. Gọi M,N
lần lượt là trung điểm của AC và B C (tham khảo hình vẽ bên).
Khoảng cách giữa hai đường thẳng MN và B D bằng
A.
√
5a. B.
√
5
5
a. C. 3a. D.
a
3
.
A
B C
D
A
B C
D
M
N
Lời giải. Chọn phương án D.
C1: Gọi O là giao điểm của A C và B D .
Gọi P là trung điểm C D , ta có B D NP ⇒ B D (MNP).
Gọi I là giao điểm của A C và NP và H là hình chiếu của O trên MI.
Từ đó suy ra d(B D ,MN) = d(B D ,(MNP)) = d(O,(MNP)) = OH.
Ta có OH =
SO.OI
√
SO2 +OI2
=
a
3
. Vậy d(B D ,MN) =
a
3
.
A
B C
D
A
B C
D
M
N
O
P
I
H
z
y
x
C2: Đặt a = 1 và chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ.
Ta có B (1;0;0),D (0;1;0),M
1
2
;
1
2
;1 ,N 1;
1
2
;0 .
Suy ra
−−→
B D = (−1;1;0),
−−→
MN =
1
2
;0;−1 ⇒
−−→
B D ,
−−→
MN = −1;−1;−
1
2
.
Lại có
−−→
B N = 0;
1
2
;0 ⇒ d(B D ,MN) =
−−→
B D ,
−−→
MN .
−−→
B N
−−→
B D ,
−−→
MN
=
1
3
.
Câu 32. Cho parabol (P) : y = x2 và điểm A −2;
1
2
. Gọi M là một điểm bất kỳ thuộc (P). Khoảng
cách MA bé nhất là
A.
√
2
2
. B.
5
4
. C.
√
5
2
. D.
2
√
3
3
.
Lời giải. Chọn phương án C.
7
Ta có M ∈ (P), ta có M a;a2 ⇒
−→
AM = a+2;a2 −
1
2
.
Từ đó suy ra AM = a4 +4a+
17
4
.
Xét f(a) = a4 +4a+
17
4
trên R có f (a) = 4a3 +4; f (a) = 0 ⇔ a = −1.
Lập bảng biến thiên suy ra min
R
f(a) = f(−1) =
5
4
.
Vậy MA đạt giá trị nhỏ nhất bằng
√
5
2
.
Câu 33.
Người ta thả một viên billliards snooker có dạng hình cầu với bán kính nhỏ
hơn 4,5cm vào một chiếc cốc hình trụ đang chứa nước thì viên billiards đó
tiếp xúc với đáy cốc và tiếp xúc với mặt nước sau khi dâng (tham khảo hình vẽ
bên). Biết rằng bán kính của phần trong cốc bằng 5,4cm và chiều cao của mực
nước ban đầu trong cốc bằng 4,5cm. Bán kính của viên billiards đó bằng
A. 4,2cm. B. 3,6cm. C. 2,6cm. D. 2,7cm.
Lời giải. Chọn phương án D.
Thể tích của phần chứa nước ban đầu là V1 = π(5,4)2.4,5 =
6561π
50
.
Gọi R là bán kính của viên billiards, ta có thể tích viên billiards là V2 =
4πR3
3
.
Tổng thể tích của nước và bi là V = π(5,4)2.2R =
1458πR
25
.
Khi đó ta có V = V1 +V2 ⇔
1458πR
25
=
6561π
50
+
4πR3
3
.
Giải phương trình với điều kiện 0 < R 4,5 ta có R = 2,7cm.
Câu 34.
Một viên gạch hoa hình vuông cạnh 40cm. Người thiết kế đã sử dụng bốn
đường parabol có chung đỉnh tại tâm của viên gạch để tạo ra bốn cánh hoa
(được tô đen như hình vẽ bên). Diện tích mỗi cánh hoa của viên gạch bằng
A.
800
3
cm2. B.
400
3
cm2. C. 250cm2. D. 800cm2.
Lời giải. Chọn phương án B.
Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ và xét cánh hoa ở góc phần tư thứ nhất.
Cánh hoa được giới hạn bởi hai parabol (P1) : y2 = ax và (P2) : y = bx2.
Viên gạch có cạnh 40cm nên suy ra A(20;20).
Ta có (P1) đi qua A nên 400 = 20a ⇔ a = 20, suy ra y2 = 20x ⇔ y =
√
20x.
Lại có (P2) đi qua A nên 20 = 400b ⇔ b =
1
20
, suy ra y =
x
20
.
8
x
y
O
A
(P1)
(P2)
Do đó diện tích cánh hoa là S =
20
0
√
20x−
x
20
dx =
400
3
cm2
.
Câu 35.
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A B C có đáy ABC là tam giác vuông, AB =
BC = a. Biết rằng góc giữa hai mặt phẳng (ACC ) và (AB C ) bằng 60◦
(tham khảo hình vẽ bên). Thể tích của khối chóp B .ACC A bằng
A.
a3
3
. B.
a3
6
. C.
a3
2
. D.
√
3a3
3
.
A
B
C
A
B
C
Lời giải. Chọn phương án A.
Gọi M trung điểm A C ta có B M⊥(ACC A ) và B M =
a
√
2
2
.
Gọi H là hình chiếu của M trên AC có
AC ⊥MH
AC ⊥B M
⇒ AC ⊥(B MH).
Do đó góc giữa (ACC ) và (AB C ) là B HM, suy ra B HM = 60◦.
Suy ra MH =
B M
tan60◦
=
a
√
6
6
.
Ta có AA C ∼ MHC , suy ra AA =
A C .MH
√
MC 2 −MH2
= a.
Do đó diện tích ACC A là SACC A = AA .A C = a2
√
2.
Vậy thể tích khối chóp B .ACC A là VB .ACC A =
1
3
.B M.SACC A =
a3
3
.
A
B
C
A
B
CM
H
Câu 36. Cho đồ thị (C) : y = x3 − 3x2. Có bao nhiêu số nguyên b ∈ (−10;10) để có đúng một tiếp
tuyến của (C) đi qua điểm B(0;b)?
A. 17. B. 9. C. 2. D. 16.
Lời giải. Chọn phương án A.
Gọi điểm tiếp xúc M (x0;y0), ta có y0 = x3
0 −3x2
0; y (x0) = 3x2
0 −6x0.
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M là y = 3x2
0 −6x0 (x−x0)+x3
0 −3x2
0.
Tiếp tuyến đi qua B(0;b) nên b = 3x2
0 −6x0 (−x0)+x3
0 −3x2
0 ⇔ 2x3
0 −3x2
0 +b = 0.
Xét hàm số f(t) = 2t3 −3t2 +b trên R có f (t) = 6t2 −6t; f (t) = 0 ⇔
t = 0
t = 1
.
Để có đúng một tiếp tuyến qua B thì f(0).f(1) > 0 ⇔ b(b−1) > 0 ⇔
b > 1
b < 0
.
9
Vậy có 17 giá trị của b thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 37. Cho hàm số f(x) thỏa mãn [f (x)]2
+ f(x)· f (x) = 15x4 +12x,∀x ∈ R và f(0) = f (0) = 1.
Giá trị của f2(1) bằng
A. 8. B.
9
2
. C. 10. D.
5
2
.
Lời giải. Chọn phương án A.
Ta có [f(x).f (x)] = [f (x)]2 + f(x).f (x) = 15x4 +12x ⇒ f(x).f (x) = 3x5 +6x2 +C.
Lại có f(0) = f (0) = 1 ⇒ C = 1 ⇒ f(x).f (x) = 3x5 +6x2 +1.
Lấy nguyên hàm hai vế ta được f(x).f (x)dx =
x6
2
+2x3
+x+C .
Suy ra
f2(x)
2
=
x6
2
+2x3 +x+C ⇔ f2(x) = x6 +4x3 +2x+D.
Lại có f(0) = 1 ⇒ D = 1 ⇒ f2(x) = x6 +4x3 +2x+1. Vậy f2(1) = 8.
Câu 38. Biết rằng a là số thực dương để bất phương trình ax 9x + 1 nghiệm đúng với mọi x ∈ R.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a ∈ 104;+∞ . B. a ∈ 103;104 . C. a ∈ 0;102 . D. a ∈ 102;103 .
Lời giải. Chọn phương án B.
Ta có ax 9x+1 ⇔ ax −9x−1 0 (1).
Đặt f(x) = ax −9x−1, ta có f(0) = 0, do đó (1) đúng với mọi x ∈ R khi min
R
f(x) = f(0) = 0.
Từ đó suy ra f(x) nghịch biến trên (−∞;0) và đồng biến trên (0;+∞). (2)
Ta có f (x) = ax lna−9. Từ (2) suy ra f (0) = 0 ⇔ a0 lna = 9 ⇔ a ≈ 8103. Vậy a ∈ 103;104 .
Câu 39. Gọi a là số thực lớn nhất để bất phương trình x2 −x+2+aln x2 −x+1 0 nghiệm đúng
với mọi x ∈ R. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a ∈ (6;7]. B. a ∈ (2;3]. C. a ∈ (−6;−5]. D. a ∈ (8;+∞).
Lời giải. Chọn phương án A.
Đặt t = x2 −x+1 = x−
1
2
2
+
3
4
⇒ t
3
4
.
Bất phương trình trở thành t +1+alnt 0 nghiệm đúng với mọi t ∈
3
4
;+∞ . (1)
Xét f(t) = t +1+alnt trên
3
4
;+∞ có f (t) = 1+
a
t
; f (t) = 0 ⇔ t = −a.
Xét trường hợp a > 0, ta có f(t) đồng biến trên
3
4
;+∞ .
Do đó min
3
4
;+∞
f(t) = f
3
4
=
7
4
+aln
3
4
.
Khi đó (1) ⇔
7
4
+aln
3
4
0 ⇔ a −
7
4ln
3
4
≈ 6,08.
Vì đề bài yêu câu a là số thực lớn nhất nên a ∈ (6;7).
Câu 40. Giả sử z1,z2 là hai trong số các số phức z thỏa mãn iz+
√
2−i = 1 và |z1 −z2| = 2. Giá
trị lớn nhất của |z1|+|z2| bằng
A. 3. B. 2
√
3. C. 3
√
2. D. 4.
Lời giải. Chọn phương án D.
Gọi z = x+yi (x,y ∈ R), ta có iz+
√
2−i = 1 ⇔ (x−1)2 + y−
√
2
2
= 1.
Gọi A,B lần lượt là điểm biểu diễn z1,z2.
Ta có A,B nằm trên đường tròn tâm I 1;
√
2 và bán kính R = 1.
Lại có AB = |z1 −z2| = 2 = 2R nên A,B đối xứng nhau qua tâm I.
10
Trong tam giác OAB có OI là trung tuyến và OI =
√
1+2 =
√
3.
Khi đó OI2 =
OA2 +OB2
2
−
AB2
4
⇔ OA2 +OB2 = 8.
Theo bất đẳng thức Cauchy−Schwarz, ta có OA+OB 2(OA2 +OB2) = 4.
Vậy |z1|+|z2| đạt giá trị lớn nhất bằng 4 khi |z1| = |z2| = 2.
Câu 41. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α) : x−z−3 = 0 và điểm M(1;1;1). Gọi A là điểm
thuộc tia Oz, B là hình chiếu của A lên (α). Biết rằng tam giác MAB cân tại M. Diện tích của tam giác
MAB bằng
A.
3
√
123
2
. B. 6
√
3. C.
3
√
3
2
. D. 3
√
3.
Lời giải. Chọn phương án C.
Ta có A thuộc tia Oz nên A(0;0;c) (c > 0), suy ra AB có phương trình



x = t
y = 0
z = c−t
.
Xét phương trình t −c+t −3 = 0 ⇔ t =
c+3
2
, suy ra B
c+3
2
;0;
c−3
2
.
Gọi I trung điểm AB ta có I
c+3
4
;0;
3c−3
4
.
Khi đó
−→
AB =
c+3
2
;0;
−c−3
2
;
−→
MI =
c−1
4
;−1;
3c−7
4
.
Tam giác MAB cân tại M nên
−→
AB.
−→
MI = 0 ⇔
(c+3)(c−1)
8
−
(c+3)(3c−7)
8
= 0 ⇔ c = 3.
Khi đó
−→
AB = (3;0;−3) ⇒ AB = 3
√
2;
−→
MI =
1
2
;−1;
1
2
⇒ MI =
√
6
2
.
Vậy diện tích tam giác MAB là S MAB =
1
2
AB.MI =
3
√
3
2
.
Câu 42.
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R.
Bảng biến thiên của hàm số y = f (x) được cho
như hình vẽ bên. Hàm số y = f 1−
x
2
+x nghịch
biến trên khoảng
A. (2;4). B. (−4;−2).
C. (−2;0). D. (0;2).
x
f (x)
−1 1 3
33
−1−1
44
0
1
2
2
Lời giải. Chọn phương án B.
Đặt g(x) = f 1−
x
2
+x, ta có g (x) = −
1
2
f 1−
x
2
+1.
Xét bất phương trình g (x) < 0 ⇔ f 1−
x
2
> 2. (1)
Xét x ∈ (2;4) ⇒ 1−
x
2
∈ (−1;0) ⇒ f 1−
x
2
> 1, không thỏa mãn (1) nên loại phương án A.
Xét x ∈ (−4;−2) ⇒ 1−
x
2
∈ (2;3) ⇒ f 1−
x
2
> 2 thỏa mãn (1) nên chọn phương án B.
Câu 43. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của a để đồ thị hàm số y = x3 +(a+10)x2 −x+1 cắt trục
hoành tại đúng một điểm?
A. 9. B. 8. C. 11. D. 10.
Lời giải. Chọn phương án D.
Phương trình hoành độ giao điểm x3 +(a+10)x2 −x+1 = 0 ⇔ a+10 =
−x3 +x−1
x2
.
Xét hàm số f(x) =
−x3 +x−1
x2
trên R{0} có f (x) =
−x3 −x+2
x3
; f (x) = 0 ⇔ x = 1.
Bảng biến thiên
11
x
f (x)
f(x)
−∞ 0 1 +∞
+ + 0 −
−∞−∞
+∞
−∞
−1−1
−∞−∞
Từ bảng biến thiên ta có a+10 > −1 ⇔ a > −11.
Vậy có 10 giá trị nguyên âm thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 44.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a,
mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông
góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi G là trọng tâm của tam giác
SAB và M,N lần lượt là trung điểm của SC,SD (tham khảo
hình vẽ bên). Tính côsin của góc giữa hai mặt phẳng (GMN)
và (ABCD).
A.
2
√
39
39
. B.
√
13
13
. C.
√
3
6
. D.
2
√
39
13
.
A
B C
D
S
H
M
N
G
Lời giải. Chọn phương án D.
Gọi H trung điểm AB, ta có SH⊥(ABCD) và SH =
a
√
3
2
.
Đặt a = 1 và chọn hệ trục như hình vẽ.
Ta có H(0;0;0),S 0;0;
√
3
2
,C
1
2
;1;0 ,D −
1
2
;1;0 .
Suy ra G 0;0;
√
3
6
,M
1
4
;
1
2
;
√
3
4
,N −
1
4
;
1
2
;
√
3
4
.
Mặt phẳng (ABCD) có vectơ pháp tuyến −→n1 =
−→
HS = 0;0;
√
3
2
.
A
B C
D
S
H
M
N
G
z
y
x
Ta có
−−→
GM =
1
4
;
1
2
;
√
3
12
,
−→
GN = −
1
4
;
1
2
;
√
3
12
⇒
−−→
GM,
−→
GN = 0;−
√
3
24
;
1
24
.
Mặt phẳng (GMN) có vectơ pháp tuyến −→n2 =
−−→
GM,
−→
GN = 0;−
√
3
24
;
1
24
.
12
Từ đó ta có cos((ABCD),(GMN)) =
√
3
8√
3
2
.
√
39
24
=
2
√
39
13
.
Câu 45. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0;1] và f(0)+ f(1) = 0. Biết
1
0
f2
(x)dx =
1
2
,
1
0
f (x)cos(πx)dx =
π
2
, hãy tính
1
0
f(x)dx.
A.
3π
2
. B.
2
π
. C. π. D.
1
π
.
Lời giải. Chọn phương án B.
Đặt
u = cos(πx)
dv = f (x)dx
⇒
du = −π sin(πx)dx
v = f(x)
. Ta có
1
0
f (x)cos(πx)dx = cos(πx)f(x)
1
0
+π
1
0
sin(πx)f(x)dx
= −f(1)− f(0)+π
1
0
sin(πx)f(x)dx
= π
1
0
sin(πx)f(x)dx.
Từ đó suy ra π
1
0
sin(πx)f(x)dx =
π
2
⇔
1
0
sin(πx)f(x)dx =
1
2
.
Ta cần tìm k sao cho I =
1
0
[f(x)+ksin(πx)]2
dx = 0.
Ta có I =
2
0
f2
(x)dx+2k
1
0
f(x)sin(πx)dx+k2
1
0
sin2
(πx)dx =
1
2
+k +
1
2
k2
⇔ k = −1.
Suy ra f(x) = sin(πx). Vậy
1
0
f(x)dx =
1
0
sin(πx)dx =
2
π
.
Câu 46. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f (x) = (x − 1)2 x2 −2x , với mọi x ∈ R. Có bao nhiêu
giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = f x2 −8x+m có 5 điểm cực trị?
A. 16. B. 17. C. 15. D. 18.
Lời giải. Chọn phương án C.
Đặt g(x) = f x2 −8x+m , ta có g (x) = (2x−8)f x2 −8x+m .
Do đó g (x) = 0 ⇔
x = 4
f x2 −8x+m = 0
.
Ta có f (x) = (x−1)2 x2 −2x = (x−1)2x(x−2).
Suy ra f x2 −8x+m = x2 −x+m−1
2
x2 −8x+m x2 −8x+m−2 .
Khi đó f x2 −8x+m = 0 ⇔


x2 −8x+m−1 = 0 (1)
x2 −8x+m = 0 (2)
x2 −8x+m−2 = 0 (3)
.
Dễ thấy g (x) không đổi dấu khi qua các nghiệm của (1).
13
Do đó y = g(x) có 5 điểm cực trị khi (2) và (3) có hai nghiệm phân biệt khác nhau và khác 4.
Điều này tương đương với



16−m > 0
18−m > 0
−16+m 0
−18+m 0
⇔ m < 16.
Vậy có 15 giá trị nguyên dương của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 47. Giả sử a,b là các số thực sao cho x3 +y3 = a.103z +b.102z đúng với mọi số thực dương x,y,z
thỏa mãn log(x+y) = z và log x2 +y2 = z+1. Giá trị của a+b bằng
A. −
31
2
. B. −
25
2
. C.
31
2
. D.
29
2
.
Lời giải. Chọn phương án D.
Từ giả thiết ta có x+y = 10z và x2 +y2 = 10.10z, suy ra x2 +y2 = 10(x+y). Khi đó
x3
+y3
= a(x+y)3
+b(x+y)2
⇔ (x+y) x2
+y2
−xy = a(x+y)3
+b(x+y)2
⇔ x2
+y2
−xy = a(x+y)2
+b(x+y)
⇔ 10(x+y)−xy = a[10(x+y)+2xy]+b(x+y)
⇔ 10(x+y)−xy = (10a+b)(x+y)+2axy (1)
Vì (1) đúng với mọi x,y nên ta có
10a+b = 10
2a = −1
⇔



a = −
1
2
b = 15
⇒ a+b =
29
2
.
Câu 48. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(10;6;−2), B(5;10;−9) và mặt phẳng (α) : 2x +
2y+z−12 = 0. Điểm M di động trên (α) sao cho MA,MB luôn tạo với (α) các góc bằng nhau. Biết
rằng M luôn thuộc một đường tròn (ω) cố định. Hoàng độ của tâm đường tròn (ω) bằng
A.
9
2
. B. 2. C. 10. D. −4.
Lời giải. Chọn phương án B.
Gọi H,K lần lượt là hình chiếu của A,B trên (α).
Ta có AH = d(A,(α)) =
|20+12−2−12|
3
= 6, BK = d(B,(α)) =
|10+20−9−12|
3
= 3.
Lại có AMH = BMK nên AMH ∼ BMK, suy ra
AM
BM
=
AH
BK
= 2.
Gọi M(x;y;z), ta có AM = (x−10)2 +(y−6)2 +(z+2)2,BM = (x−5)2 +(y−10)2 +(z+9)2.
Khi đó AM = 2BM ⇔ x2 +y2 +z2 −
20
3
x−
68
3
y+
68
3
z+228 = 0.
Suy ra M thuộc mặt cầu (S) tâm I
10
3
;
34
3
;−
34
3
, bán kính R = 2
√
10.
Do đó (ω) là giao tuyến của (α) và (S), suy ra tâm J của (ω) là hình chiếu của I trên (α).
Đường thẳng IJ có phương trình



x =
10
3
+2t
y =
34
3
+2t
z = −
34
3
+t
.
Xét phương trình 2
10
3
+2t +
34
3
+2t + −
34
3
+t −12 = 0 ⇔ t = −
2
3
⇒ J(2;10;−12).
Câu 49. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α) : 2x +y−2z−2 = 0, đường thẳng d :
x+1
1
=
y+2
2
=
z+3
2
và điểm A
1
2
;1;1 . Gọi ∆ là đường thẳng nằm trong mặt phẳng (α), song song với d
đồng thời cách d một khoảng bằng 3. Đường thẳng ∆ cắt mặt phẳng (Oxy) tại điểm B. Độ dài đoạn
thẳng AB bằng
14
A.
7
3
. B.
7
2
. C.
√
21
2
. D.
3
2
.
Lời giải. Chọn phương án B.
Ta có B ∈ (Oxy) ⇒ B(a;b;0).
Mặt khác B ∈ ∆ ⊂ (α) suy ra 2a+b−2 = 0 ⇔ b = 2−2a ⇒ B(a;2−2a;0).
Lại có ∆ d nên d(∆,d) = d(B,d) = 3. (1)
Đường thẳng d đi qua M(−1;−2;−3) và có vectơ chỉ phương −→u = (1;2;2).
Khi đó
−→
MB = (a+1;4−2a;3) ⇒
−→
MB,−→u = (2−4a;1−2a;4a−2).
Suy ra d(B,d) =
(2−4a)2 +(1−2a)2 +(4a−2)2
1+4+4
= |2a−1|. (2)
Từ (1) và (2) ta có |2a−1| = 3 ⇔
a = 2
a = −1
.
Với a = 2 ⇒ B(2;−2;0) ⇒ AB =
7
2
; với a = −1 ⇒ B(−1;4;0) ⇒ AB =
7
2
.
Câu 50. Trong mặt phẳng Oxy, cho hình chữ nhật OMNP với M(0;10),N(100;10) và P(100;0). Gọi
S là tập hợp tất cả các điểm A(x;y),(x,y ∈ Z) nằm bên trong (kể cả trên cạnh) của OMNP. Lấy ngẫu
nhiên một điểm A(x;y) ∈ S. Xác suất để x+y 90 bằng
A.
845
1111
. B.
473
500
. C.
169
200
. D.
86
101
.
Lời giải. Chọn phương án D.
Điểm A(x;y) nằm bên trong (kể cả trên cạnh) của OMNP nên ta có
0 x 100
0 y 10
.
Vì x,y ∈ Z nên x nhận 101 giá trị còn y nhận 11 giá trị.
Do đó ta có n(Ω) = 101×11 = 1111.
Gọi X là biến cố "A(x;y) ∈ S sao cho x+y 90.
TH1: y = 0 ⇒ x 90 có 91 điểm thỏa mãn.
TH2: y = 1 ⇒ x 89 có 90 điểm thỏa mãn.
...
TH11: y = 10 ⇒ x 80 có 81 điểm thỏa mãn.
Do đó ta có n(X) = 91+90+···+81 =
(91+81)×11
2
= 946.
Vậy xác suất cần tìm là P(X) =
946
1111
=
86
101
.
15

More Related Content

What's hot

Đề luyện thi trắc nghiệm môn Toán lần 2 THPT Quốc gia 2017
Đề luyện thi trắc nghiệm môn Toán lần 2 THPT Quốc gia 2017Đề luyện thi trắc nghiệm môn Toán lần 2 THPT Quốc gia 2017
Đề luyện thi trắc nghiệm môn Toán lần 2 THPT Quốc gia 2017haic2hv.net
 
De thi thu ql3 lan 1
De thi thu ql3 lan 1De thi thu ql3 lan 1
De thi thu ql3 lan 1Hung Le
 
Đề Thi Thử Chuyên ĐH Vinh Lần 1
Đề Thi Thử Chuyên ĐH Vinh Lần 1Đề Thi Thử Chuyên ĐH Vinh Lần 1
Đề Thi Thử Chuyên ĐH Vinh Lần 1nmhieupdp
 
đề Và đáp án thi thử cvp truonghocso.com
đề Và đáp án thi thử cvp   truonghocso.comđề Và đáp án thi thử cvp   truonghocso.com
đề Và đáp án thi thử cvp truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Bo de thi thu dh khoi d nam 2014 thay hung
Bo de thi thu dh khoi d nam 2014 thay hungBo de thi thu dh khoi d nam 2014 thay hung
Bo de thi thu dh khoi d nam 2014 thay hungQuang Dũng
 
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102nmhieupdp
 
39 đề luyện thi học sinh giỏi toán 9
39 đề luyện thi học sinh giỏi toán 939 đề luyện thi học sinh giỏi toán 9
39 đề luyện thi học sinh giỏi toán 9Jackson Linh
 
Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Toán lần 5 có đáp án - Nhóm Toán
Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Toán lần 5 có đáp án - Nhóm ToánĐề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Toán lần 5 có đáp án - Nhóm Toán
Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Toán lần 5 có đáp án - Nhóm Toánhaic2hv.net
 
tổng hợp đề kiểm tra có đáp án hay chương 1 phép dời hình đồng dạng hình học 11
tổng hợp đề kiểm tra có đáp án hay chương 1 phép dời hình đồng dạng hình học 11 tổng hợp đề kiểm tra có đáp án hay chương 1 phép dời hình đồng dạng hình học 11
tổng hợp đề kiểm tra có đáp án hay chương 1 phép dời hình đồng dạng hình học 11 Hoàng Thái Việt
 
[Vnmath.com] de thi thu toan 2015 dang thuc hua 2015
[Vnmath.com] de thi thu toan 2015 dang thuc hua 2015[Vnmath.com] de thi thu toan 2015 dang thuc hua 2015
[Vnmath.com] de thi thu toan 2015 dang thuc hua 2015Marco Reus Le
 
55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ Tùng
 55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ Tùng 55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ Tùng
55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ TùngDương Ngọc Taeny
 
3 đề thi thử môn Toán năm 2017 có đáp án chi tiết - Mẫn Ngọc Quang
3 đề thi thử môn Toán năm 2017 có đáp án chi tiết - Mẫn Ngọc Quang3 đề thi thử môn Toán năm 2017 có đáp án chi tiết - Mẫn Ngọc Quang
3 đề thi thử môn Toán năm 2017 có đáp án chi tiết - Mẫn Ngọc Quanghaic2hv.net
 
Toan pt.de028.2012
Toan pt.de028.2012Toan pt.de028.2012
Toan pt.de028.2012BẢO Hí
 
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/Vui Lên Bạn Nhé
 
[Vnmath.com] de thi thpt qg 2015 quynh luu 3
[Vnmath.com]  de thi thpt qg 2015 quynh luu 3[Vnmath.com]  de thi thpt qg 2015 quynh luu 3
[Vnmath.com] de thi thpt qg 2015 quynh luu 3Dang_Khoi
 
Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2
Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2
Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2Thế Giới Tinh Hoa
 
692 bai hinh ltdh 17 quang trung
692 bai hinh ltdh  17 quang trung692 bai hinh ltdh  17 quang trung
692 bai hinh ltdh 17 quang trungndphuc910
 
Đồ thị hàm số - toán lớp 9
Đồ thị hàm số - toán lớp 9Đồ thị hàm số - toán lớp 9
Đồ thị hàm số - toán lớp 9Hồng Quang
 

What's hot (20)

Đề luyện thi trắc nghiệm môn Toán lần 2 THPT Quốc gia 2017
Đề luyện thi trắc nghiệm môn Toán lần 2 THPT Quốc gia 2017Đề luyện thi trắc nghiệm môn Toán lần 2 THPT Quốc gia 2017
Đề luyện thi trắc nghiệm môn Toán lần 2 THPT Quốc gia 2017
 
De thi thu ql3 lan 1
De thi thu ql3 lan 1De thi thu ql3 lan 1
De thi thu ql3 lan 1
 
Đề Thi Thử Chuyên ĐH Vinh Lần 1
Đề Thi Thử Chuyên ĐH Vinh Lần 1Đề Thi Thử Chuyên ĐH Vinh Lần 1
Đề Thi Thử Chuyên ĐH Vinh Lần 1
 
đề Và đáp án thi thử cvp truonghocso.com
đề Và đáp án thi thử cvp   truonghocso.comđề Và đáp án thi thử cvp   truonghocso.com
đề Và đáp án thi thử cvp truonghocso.com
 
Bo de thi thu dh khoi d nam 2014 thay hung
Bo de thi thu dh khoi d nam 2014 thay hungBo de thi thu dh khoi d nam 2014 thay hung
Bo de thi thu dh khoi d nam 2014 thay hung
 
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102
 
39 đề luyện thi học sinh giỏi toán 9
39 đề luyện thi học sinh giỏi toán 939 đề luyện thi học sinh giỏi toán 9
39 đề luyện thi học sinh giỏi toán 9
 
Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Toán lần 5 có đáp án - Nhóm Toán
Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Toán lần 5 có đáp án - Nhóm ToánĐề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Toán lần 5 có đáp án - Nhóm Toán
Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Toán lần 5 có đáp án - Nhóm Toán
 
tổng hợp đề kiểm tra có đáp án hay chương 1 phép dời hình đồng dạng hình học 11
tổng hợp đề kiểm tra có đáp án hay chương 1 phép dời hình đồng dạng hình học 11 tổng hợp đề kiểm tra có đáp án hay chương 1 phép dời hình đồng dạng hình học 11
tổng hợp đề kiểm tra có đáp án hay chương 1 phép dời hình đồng dạng hình học 11
 
[Vnmath.com] de thi thu toan 2015 dang thuc hua 2015
[Vnmath.com] de thi thu toan 2015 dang thuc hua 2015[Vnmath.com] de thi thu toan 2015 dang thuc hua 2015
[Vnmath.com] de thi thu toan 2015 dang thuc hua 2015
 
55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ Tùng
 55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ Tùng 55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ Tùng
55 Đề thi thử đại học có hướng dẫn giải 2014 Trần Sĩ Tùng
 
3 đề thi thử môn Toán năm 2017 có đáp án chi tiết - Mẫn Ngọc Quang
3 đề thi thử môn Toán năm 2017 có đáp án chi tiết - Mẫn Ngọc Quang3 đề thi thử môn Toán năm 2017 có đáp án chi tiết - Mẫn Ngọc Quang
3 đề thi thử môn Toán năm 2017 có đáp án chi tiết - Mẫn Ngọc Quang
 
Tuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳng
Tuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳngTuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳng
Tuyển tập hình học giải tích trong mặt phẳng
 
Toan pt.de028.2012
Toan pt.de028.2012Toan pt.de028.2012
Toan pt.de028.2012
 
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/
 
[Vnmath.com] de thi thpt qg 2015 quynh luu 3
[Vnmath.com]  de thi thpt qg 2015 quynh luu 3[Vnmath.com]  de thi thpt qg 2015 quynh luu 3
[Vnmath.com] de thi thpt qg 2015 quynh luu 3
 
Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2
Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2
Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2
 
Bộ đề thi thử Đại học môn Toán có đáp án chi tiết
Bộ đề thi thử Đại học môn Toán có đáp án chi tiếtBộ đề thi thử Đại học môn Toán có đáp án chi tiết
Bộ đề thi thử Đại học môn Toán có đáp án chi tiết
 
692 bai hinh ltdh 17 quang trung
692 bai hinh ltdh  17 quang trung692 bai hinh ltdh  17 quang trung
692 bai hinh ltdh 17 quang trung
 
Đồ thị hàm số - toán lớp 9
Đồ thị hàm số - toán lớp 9Đồ thị hàm số - toán lớp 9
Đồ thị hàm số - toán lớp 9
 

Similar to Hướng Dẫn Giải Đề Thi Thử Chuyên ĐH Vinh lần 1 năm 2018

de-thi-thi-mon-toan-lan-2-truong-thpt-le-quy-don-2017
de-thi-thi-mon-toan-lan-2-truong-thpt-le-quy-don-2017de-thi-thi-mon-toan-lan-2-truong-thpt-le-quy-don-2017
de-thi-thi-mon-toan-lan-2-truong-thpt-le-quy-don-2017toantieuhociq
 
Đề Tham Khảo 2018 Môn Toán
Đề Tham Khảo 2018 Môn ToánĐề Tham Khảo 2018 Môn Toán
Đề Tham Khảo 2018 Môn Toánnmhieupdp
 
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101nmhieupdp
 
2018 dangthuchua1
2018 dangthuchua12018 dangthuchua1
2018 dangthuchua1nmhieupdp
 
2018 sonamdinh2
2018 sonamdinh22018 sonamdinh2
2018 sonamdinh2nmhieupdp
 
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán nmhieupdp
 
2018 sobacgiang1
2018 sobacgiang12018 sobacgiang1
2018 sobacgiang1nmhieupdp
 
40 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT - MÔN TOÁN - NĂM 2023 - SOẠN CHUẨN CẤU TRÚC MI...
40 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT - MÔN TOÁN - NĂM 2023 - SOẠN CHUẨN CẤU TRÚC MI...40 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT - MÔN TOÁN - NĂM 2023 - SOẠN CHUẨN CẤU TRÚC MI...
40 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT - MÔN TOÁN - NĂM 2023 - SOẠN CHUẨN CẤU TRÚC MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10-de-on-tap-kiem-tra-giua-hoc-ki-2-mon-toan-12-100-trac-nghiem (1).pdf
10-de-on-tap-kiem-tra-giua-hoc-ki-2-mon-toan-12-100-trac-nghiem (1).pdf10-de-on-tap-kiem-tra-giua-hoc-ki-2-mon-toan-12-100-trac-nghiem (1).pdf
10-de-on-tap-kiem-tra-giua-hoc-ki-2-mon-toan-12-100-trac-nghiem (1).pdfTrungYasuoN
 
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/Vui Lên Bạn Nhé
 
Đề Tham Khảo 2017 Môn Toán
Đề Tham Khảo 2017 Môn ToánĐề Tham Khảo 2017 Môn Toán
Đề Tham Khảo 2017 Môn Toánnmhieupdp
 
Đề Minh Họa 2016 Môn Toán
Đề Minh Họa 2016 Môn Toán Đề Minh Họa 2016 Môn Toán
Đề Minh Họa 2016 Môn Toán nmhieupdp
 
đE thi thu lan 1 2014-toan thay tam
đE thi thu lan 1 2014-toan thay tamđE thi thu lan 1 2014-toan thay tam
đE thi thu lan 1 2014-toan thay tamHồng Nguyễn
 
Dethithuthptquocgiamontoankimlien
DethithuthptquocgiamontoankimlienDethithuthptquocgiamontoankimlien
DethithuthptquocgiamontoankimlienMaloda
 
Bo de-thi-hoc-ki-1-mon-toan-lop-12-nam-2016-2017-so-1
Bo de-thi-hoc-ki-1-mon-toan-lop-12-nam-2016-2017-so-1Bo de-thi-hoc-ki-1-mon-toan-lop-12-nam-2016-2017-so-1
Bo de-thi-hoc-ki-1-mon-toan-lop-12-nam-2016-2017-so-1Long Tran
 
Hàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm số
Hàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm sốHàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm số
Hàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm sốlovestem
 
De thi thu vao 10 chuyen ngu
De thi thu vao 10 chuyen nguDe thi thu vao 10 chuyen ngu
De thi thu vao 10 chuyen nguToán THCS
 
De thi thu vao 10 chuyen ngu
De thi thu vao 10 chuyen nguDe thi thu vao 10 chuyen ngu
De thi thu vao 10 chuyen nguToán THCS
 
Toan pt.de094.2011
Toan pt.de094.2011Toan pt.de094.2011
Toan pt.de094.2011BẢO Hí
 

Similar to Hướng Dẫn Giải Đề Thi Thử Chuyên ĐH Vinh lần 1 năm 2018 (20)

de-thi-thi-mon-toan-lan-2-truong-thpt-le-quy-don-2017
de-thi-thi-mon-toan-lan-2-truong-thpt-le-quy-don-2017de-thi-thi-mon-toan-lan-2-truong-thpt-le-quy-don-2017
de-thi-thi-mon-toan-lan-2-truong-thpt-le-quy-don-2017
 
Đề Tham Khảo 2018 Môn Toán
Đề Tham Khảo 2018 Môn ToánĐề Tham Khảo 2018 Môn Toán
Đề Tham Khảo 2018 Môn Toán
 
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101
 
2018 dangthuchua1
2018 dangthuchua12018 dangthuchua1
2018 dangthuchua1
 
2018 sonamdinh2
2018 sonamdinh22018 sonamdinh2
2018 sonamdinh2
 
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
 
2018 sobacgiang1
2018 sobacgiang12018 sobacgiang1
2018 sobacgiang1
 
40 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT - MÔN TOÁN - NĂM 2023 - SOẠN CHUẨN CẤU TRÚC MI...
40 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT - MÔN TOÁN - NĂM 2023 - SOẠN CHUẨN CẤU TRÚC MI...40 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT - MÔN TOÁN - NĂM 2023 - SOẠN CHUẨN CẤU TRÚC MI...
40 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT - MÔN TOÁN - NĂM 2023 - SOẠN CHUẨN CẤU TRÚC MI...
 
10-de-on-tap-kiem-tra-giua-hoc-ki-2-mon-toan-12-100-trac-nghiem (1).pdf
10-de-on-tap-kiem-tra-giua-hoc-ki-2-mon-toan-12-100-trac-nghiem (1).pdf10-de-on-tap-kiem-tra-giua-hoc-ki-2-mon-toan-12-100-trac-nghiem (1).pdf
10-de-on-tap-kiem-tra-giua-hoc-ki-2-mon-toan-12-100-trac-nghiem (1).pdf
 
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/
 
Đề Tham Khảo 2017 Môn Toán
Đề Tham Khảo 2017 Môn ToánĐề Tham Khảo 2017 Môn Toán
Đề Tham Khảo 2017 Môn Toán
 
Đề Minh Họa 2016 Môn Toán
Đề Minh Họa 2016 Môn Toán Đề Minh Họa 2016 Môn Toán
Đề Minh Họa 2016 Môn Toán
 
đE thi thu lan 1 2014-toan thay tam
đE thi thu lan 1 2014-toan thay tamđE thi thu lan 1 2014-toan thay tam
đE thi thu lan 1 2014-toan thay tam
 
Dethithuthptquocgiamontoankimlien
DethithuthptquocgiamontoankimlienDethithuthptquocgiamontoankimlien
Dethithuthptquocgiamontoankimlien
 
Dap an chi tiet cao dang tu 2002-2004
Dap an chi tiet  cao dang tu  2002-2004Dap an chi tiet  cao dang tu  2002-2004
Dap an chi tiet cao dang tu 2002-2004
 
Bo de-thi-hoc-ki-1-mon-toan-lop-12-nam-2016-2017-so-1
Bo de-thi-hoc-ki-1-mon-toan-lop-12-nam-2016-2017-so-1Bo de-thi-hoc-ki-1-mon-toan-lop-12-nam-2016-2017-so-1
Bo de-thi-hoc-ki-1-mon-toan-lop-12-nam-2016-2017-so-1
 
Hàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm số
Hàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm sốHàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm số
Hàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm số
 
De thi thu vao 10 chuyen ngu
De thi thu vao 10 chuyen nguDe thi thu vao 10 chuyen ngu
De thi thu vao 10 chuyen ngu
 
De thi thu vao 10 chuyen ngu
De thi thu vao 10 chuyen nguDe thi thu vao 10 chuyen ngu
De thi thu vao 10 chuyen ngu
 
Toan pt.de094.2011
Toan pt.de094.2011Toan pt.de094.2011
Toan pt.de094.2011
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 

Hướng Dẫn Giải Đề Thi Thử Chuyên ĐH Vinh lần 1 năm 2018

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI THỬ SỐ 1 KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018 Bài thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề BẢNG ĐÁP ÁN 1. B 2. D 3. C 4. C 5. B 6. A 7. B 8. D 9. B 10. B 11. C 12. A 13. B 14. B 15. C 16. D 17. C 18. C 19. A 20. D 21. D 22. C 23. A 24. B 25. A 26. C 27. A 28. A 29. C 30. A 31. D 32. C 33. D 34. B 35. A 36. A 37. A 38. B 39. A 40. D 41. C 42. B 43. D 44. D 45. B 46. C 47. D 48. B 49. B 50. D HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT (Soạn bởi Nguyễn Minh Hiếu) Câu 1. Nguyên hàm của hàm số f(x) = cos2x là A. sin2x+C. B. 1 2 sin2x+C. C. − 1 2 sin2x+C. D. 2sin2x+C. Lời giải. Chọn phương án B. Ta có cos2xdx = 1 2 sin2x+C. Câu 2. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng ∆ :    x = 2t y = −1+t z = 1 . Vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ phương của ∆? A. −→m = (2;−1;1). B. −→v = (2;−1;0). C. −→u = (2;1;1). D. −→n = (−2;−1;0). Lời giải. Chọn phương án D. Đường thẳng ∆ có vectơ chỉ phương −→u∆ = (2;1;0) hay −→n = (−2;−1;0). Câu 3. Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;2;3). Hình chiếu của M trên trục Oy là A. S(0;0;3). B. R(1;0;3). C. Q(0;2;0). D. P(1;0;0). Lời giải. Chọn phương án C. Tọa độ điểm thuộc Oy có dạng (0;y;0). Do đó hình chiếu của M là Q(0;2;0). Câu 4. Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên [−2;3] và có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng? x f (x) −2 0 1 3 + || − 0 + A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2. B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 3. C. Hàm số đạt cực đại tại x = 0. D. Hàm số đạt cực đại tại x = 1. Lời giải. Chọn phương án C. Từ bảng xét dấu ta thấy hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1. Câu 5. Cho hình phẳng (D) giới hạn bởi các đường x = 0,x = 1,y = 0 và y = √ 2x+1. Gọi V là thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay (D) quanh trục Ox. Khẳng đình nào dưới đây đúng? A. V = π 1 0 √ 2x+1dx. B. V = π 1 0 (2x+1)dx. C. V = 1 0 √ 2x+1dx. D. V = 1 0 (2x+1)dx. Lời giải. Chọn phương án B. Theo công thức tính thể tích ta có V = π 1 0 √ 2x+1 2 dx = π 1 0 (2x+1)dx. 1
  • 2. Câu 6. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? A. y = x4 −3x2 +1. B. y = x2 −3x+1. C. y = x3 −3x2 +1. D. y = −x4 +3x+1. x y O Lời giải. Chọn phương án A. Đồ thị có hình dáng của đồ thị hàm số bậc bốn nên loại phương án B và C. Đồ thị quay lên có hệ số a > 0 nên loại phương án D. Câu 7. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (α) : x + 2y − z − 1 = 0 và (β) : 2x+4y−mz−2 = 0. Tìm m để hai mặt phẳng (α) và (β) song song với nhau. A. m = 1. B. Không tồn tại m. C. m = 2. D. m = −2. Lời giải. Chọn phương án B. Ta có (β)//(α) ⇔ 2 1 = 4 2 = −m −1 −2 −1 ⇔ m = 2 m 2 (vô nghiệm). Câu 8. Cho hình hộp đứng ABCD.A B C D có cạnh bên AA = h và diện tích tam giác ABC bằng S. Thể tích khối hộp ABCD.A B C D là A. V = 1 3 Sh. B. V = 2 3 Sh. C. V = Sh. D. V = 2Sh. Lời giải. Chọn phương án D. Ta có SABCD = 2S nên V = SABCD.AA = 2Sh. Câu 9. Hàm số nào dưới đây không liên tục trên R? A. y = |x|. B. y = x x+1 . C. y = sinx. D. y = x |x|+1 . Lời giải. Chọn phương án B. Hàm số y = x x+1 không xác định tại x = −1 nên không liên tục trên R. Câu 10. Cho các số nguyên dương k,n (k < n). Mệnh đề nào dưới đây sai? A. Ck n = n! k!(n−k)! . B. Ak n = n!Ck n. C. Ak n = k!Ck n. D. Ck n = Cn−k n . Lời giải. Chọn phương án B. Ta có công thức Ck n = Ak n k! , suy ra Ak n = k!Ck n. Vậy mệnh đề ở phương án B là sai. Câu 11. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−3;0). B. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;2). C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1;0). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;3). x y O−1 2 −3 3 Lời giải. Chọn phương án C. Từ đồ thị ta thấy hàm số đồng biến trên (−1;0) và nghịch biến trên (0;2). Câu 12. Cho hàm số f(x) = log3(2x+1). Giá trị của f (0) là A. 2 ln3 . B. 2. C. 2ln3. D. 0. Lời giải. Chọn phương án A. C1: Ta có f (x) = 2 (2x+1)ln3 , suy ra f (0) = 2 ln3 . 2
  • 3. C2: Sử dụng máy tính tính d dx (log3(2x+1)) X=0 lưu vào biến A và dò đáp án. Câu 13. Tính tích phân I = 1 0 1 √ 3x+1 dx. A. I = 3 2 . B. I = 2 3 . C. I = 1 3 . D. I = 4 3 . Lời giải. Chọn phương án B. Sử dụng máy tính ta tính được I = 2 3 . Câu 14. Cho hai điểm A,B như hình vẽ bên. Trung điểm của đoạn thẳng AB biểu diễn số phức nào dưới đây? A. −1 = 2i. B. − 1 2 +2i. C. 2−i. D. 2− 1 2 i. x y O−2 A 1 1 B 3 Lời giải. Chọn phương án B. Từ hình vẽ ta có A(−2;1),B(1;3), suy ra trung điểm AB là M − 1 2 ;2 . Vậy điểm M biểu diễn số phức − 1 2 +2i. Câu 15. Cho a,b là các số thực dương tùy ý. Mệnh đề nào dưới đây sai? A. log(10ab)2 = 2(1+loga+logb). B. log(10ab)2 = 2+2log(ab). C. log(10ab)2 = (1+loga+logb)2. D. log(10ab)2 = 2+log(ab)2. Lời giải. Chọn phương án C. Ta có log(10ab)2 = 2log(10ab) = 2(1+loga+logb) (1+loga+logb)2 nên chọn C. Câu 16. Số nghiệm của phương trình ln x2 +1 .ln x2 −2018 = 0 là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Lời giải. Chọn phương án D. Điều kiện x2 −2018 > 0 ⇔ x > √ 2018 x < − √ 2018 . Ta có PT ⇔ ln x2 +1 = 0 ln x2 −2018 = 0 ⇔ x2 +1 = 1 x2 −2018 = 1 ⇔ x = 0 (loại) x = ± √ 2019 (thỏa mãn) . Vậy phương trình có hai nghiệm x = ± √ 2019. Câu 17. Cho hình trụ có bán kính đáy bằng r, chiều cao bằng h. Biết hình trụ có diện tích toàn phần gấp đôi diện tích xung quanh. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. h = √ 2r. B. h = 2r. C. h = r. D. h = 1 2 r. Lời giải. Chọn phương án C. Ta có Sxq = 2πrl = 2πrh; Sđ = πr2. Theo giả thiết ta có Sxq = 2Sđ ⇔ 2πrh = 2πr2 ⇔ h = r. Câu 18. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 1+x+ 4 x trên đoạn [−3;−1] là A. −5. B. 5. C. −4. D. −6. Lời giải. Chọn phương án C. Chọn MODE 7. Nhập f(X) = 1+X + 4 X . Chọn START = −3; END = −1; STEP = 0,2. Ta chọn được phương án C. Câu 19. Gọi z1,z2 là các nghiệm phức của phương trình z2 −8z+25 = 0. Giá trị của |z1 −z2| là A. 6. B. 5. C. 8. D. 3. Lời giải. Chọn phương án A. 3
  • 4. Giải phương trình được nghiệm z1,z2 lần lượt lưu vào biến nhớ A, B. Tính |A−B| được kết quả là 6. Câu 20. Số đường tiệm cận đứng và đường tiệm ngang của đồ thị hàm số y = x+1 √ x2 −1 là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Lời giải. Chọn phương án D. Ta có lim x→+∞ y = 1; lim x→−∞ y = −1 nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = ±1. Lại có lim x→1+ = +∞; lim x→−1− = 0 nên đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1. Vậy đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận. Câu 21. Gieo một con súc sắc cân đối và dồng chất. Giả sử súc sắc xuất hiện mặt b chấm. Xác suất để phương trình x2 +bx+2 = 0 có hai nghiệm phân biệt là A. 1 2 . B. 1 3 . C. 5 6 . D. 2 3 . Lời giải. Chọn phương án D. Ta có ∆ = b2 −8. Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi b2 −8 > 0 ⇔ b > 2 √ 2. Vì b là số chấm của con súc sắc nên b ∈ {3;4;5;6}. Vậy xác suất để phương trình x2 +bx+2 = 0 có hai nghiệm phân biệt là 4 6 = 2 3 . Câu 22. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;0;−1). Mặt phẳng (α) đi qua M và chứa trục Ox có phương trình là A. x+z = 0. B. y+z+1 = 0. C. y = 0. D. x+y+z = 0. Lời giải. Chọn phương án C. Trục Ox có vectơ chỉ phương −→u = (1;0;0). Ta có −−→ OM = (1;0;−1) ⇒ −−→ OM,−→u = (0;−1;0). Vì (α) chứa M và Ox nên nhận −−→ OM,−→u = (0;−1;0) làm một vectơ pháp tuyến. Từ đó suy ra phương án đúng là C. Câu 23. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f (x) = x2 −2x, với mọi x ∈ R. Hàm số y = −2f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. (0;2). B. (−2;0). C. (2;+∞). D. (−∞;−2). Lời giải. Chọn phương án A. Ta có y = 2 f (x) = −2x2 +4x; y = 0 ⇔ x = 0 x = 2 . Bảng biến thiên x y y −∞ 0 2 +∞ − 0 + 0 − Từ bảng biến thiên ta có hàm số đồng biến trên (0;2). Câu 24. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A B C có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = AA = a (tham khảo hình vẽ bên). Tính tang của góc giữa đường thẳng B C và mặt phẳng (ABB A ). A. √ 3 3 . B. √ 2 2 . C. √ 2. D. √ 6 3 . A B C A B C 4
  • 5. Lời giải. Chọn phương án B. Ta có C A ⊥AA C A ⊥A B ⇒ C A ⊥(ABB A ). C1: Do đó A B là hình chiếu của C B trên (ABB A ). Suy ra góc giữa BC và (ABB A ) là C BA . Ta có A B = √ AA 2 +Ab2 = a √ 2; A C = AB = a. Trong BA C vuông tại A có tanC BA = A C A B = 1 √ 2 . Vậy tan(BC ,(ABB A )) = 1 √ 2 . C2: Gắn hệ tọa độ như hình vẽ. Đặt a = 1, ta có A (0;0;0),C (0;1;0),B(1;0;1). Suy ra −−→ A C = (0;1;0), −→ C B = (1;−1;1). Khi đó sin(BC ,(ABB A )) = | −−→ A C . −→ C B| | −−→ A C |.| −→ C B| = 1 √ 3 . Vậy tan(BC ,(ABB A )) = 1 sin2 (BC ,(ABB A )) −1 = 1 √ 2 . A B C A B C z y x Câu 25. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x−1 1 = y−2 2 = z−3 1 và mặt phẳng (α) : x+y−z−2 = 0. Đường thẳng nào dưới đây nằm trong (α), đồng thời cắt và vuông góc với d? A. x−5 3 = y−2 −2 = z−5 1 . B. x+2 −3 = y+4 2 = z+4 −1 . C. x−2 1 = y−4 −2 = z−4 3 . D. x−1 3 = y−1 −2 = z 1 . Lời giải. Chọn phương án A. Ta có −→ud = (1;2;1),−−→n(α) = (1;1;−1) ⇒ −→ud,−−→n(α) = (−3;2;−1). Đường thẳng cần tìm nhận −→ud,−−→n(α) làm một vectơ chỉ phương nên loại phương án C. Xét phương trình 1+t +2+2t −3−t −2 = 0 ⇔ t = 1, suy ra d cắt (α) tại M(2;4;4). Kiểm tra ta có M thỏa mãn phương án A. Vậy chọn phương án A. Câu 26. Có bao nhiêu số phức thỏa mãn điều kiện z2 = |z|2 +z? A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Lời giải. Chọn phương án C. Gọi z = a+bi (a,b ∈ R). Ta có z2 = |z|2 +z ⇔ a2 +2abi−b2 = a2 +b2 +a−bi ⇔ a+2b2 −b(2a+1)i = 0. Từ đó suy ra a+2b2 = 0 b(2a+1) = 0 ⇔      a = b = 0 a = b = − 1 2 a = −b = − 1 2 . Câu 27. Cho hàm số f(x) liên tục trên R và có f(2) = 16, 1 0 f(2x)dx = 2. Tính I = 2 0 x f (x)dx. A. I = 28. B. I = 30. C. I = 16. D. I = 36. Lời giải. Chọn phương án A. Ta có 1 0 f(2x)dx = 1 2 1 0 f(2x)d(2x) = 1 2 2 0 f(x)d(x), suy ra 2 0 f(x)d(x) = 4. Đặt u = x dv = f (x)dx ⇒ du = dx v = f(x) . 5
  • 6. Ta có I = x f(x) 2 0 − 2 0 f(x)dx = 2 f(2)−4 = 28. Câu 28. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, tâm O và SO = a (tham khảo hình vẽ bên). Khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SCD) là A. a √ 2 2 . B. a √ 3. C. a √ 5 5 . D. a √ 6 3 . A B C D O S Lời giải. Chọn phương án A. C1: Gọi M trung điểm CD, ta có CD⊥(SOM). Gọi H là hình chiếu của O trên SM, ta có OH⊥(SCD). Ta có SM = √ SO2 +OM2 = a √ 2 ⇒ OH = SO.OM SM = a √ 2 2 . Vậy d(O,(SCD)) = OH = a √ 2 2 . C2: Đặt a = 1 và chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Ta có O(0;0;0),C √ 2;0;0 ,D 0; √ 2;0 ,S(0;0;1). Mặt phẳng (SCD) có phương trình x √ 2 + y √ 2 + z 1 = 1 ⇔ x+y+ √ 2z− √ 2 = 0. Vậy d(O,(SCD)) = √ 2 2 . A B C D O S z x y M H Câu 29. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m trên khoảng (−10;10) để hàm số y = m2x4 − 2(4m − 1)x2 +1 đồng biến trên (1;+∞)? A. 15. B. 7. C. 16. D. 6. Lời giải. Chọn phương án C. Ta có y = 4m2x3 −4(4m−1)x = 4x m2x2 −4m+1 . Hàm số đồng biến trên (1;+∞) khi 4x m2x2 −4m+1 1,∀x ∈ (1;+∞). Hay m2x2 −4m+1 0,∀x ∈ (1;+∞). (1) Dễ thấy m = 0 thỏa mãn (1). Với m 0, ta có (1) ⇔ x2 4m−1 m2 ,∀x ∈ (1;+∞) ⇔ 4m−1 m2 1 ⇔ m 2+ √ 3 m 2− √ 3 . Kết hợp m nguyên và m ∈ (−10;10) ta có 16 giá trị của m thỏa mãn. Câu 30. Cho khai triển 3−2x+x2 9 = a0x18 +a1x17 +···+a18. Hãy xác định hệ số a15? A. −804816. B. 218700. C. −174960. D. 489888. Lời giải. Chọn phương án A. Ta có 3−2x+x2 9 = 9 ∑ k=0 Ck 939−k −2x+x2 k = 9 ∑ k=0 Ck 939−k xk k ∑ i=0 Ci k(−2)k−i xi = 9 ∑ k=0 k ∑ i=0 Ck 9Ci k39−k (−2)k−i xk+i . 6
  • 7. Lại có a15 là hệ số của số hạng chứa x3, suy ra k +i = 3 ⇔ (k;i) = (3;0) (k;i) = (2;1) . Vậy a15 = C3 9.C0 336(−2)3 +C2 9.C1 237(−2)1 = −804816. Câu 31. Cho hình lập phương ABCD.A B C D có cạnh bằng a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AC và B C (tham khảo hình vẽ bên). Khoảng cách giữa hai đường thẳng MN và B D bằng A. √ 5a. B. √ 5 5 a. C. 3a. D. a 3 . A B C D A B C D M N Lời giải. Chọn phương án D. C1: Gọi O là giao điểm của A C và B D . Gọi P là trung điểm C D , ta có B D NP ⇒ B D (MNP). Gọi I là giao điểm của A C và NP và H là hình chiếu của O trên MI. Từ đó suy ra d(B D ,MN) = d(B D ,(MNP)) = d(O,(MNP)) = OH. Ta có OH = SO.OI √ SO2 +OI2 = a 3 . Vậy d(B D ,MN) = a 3 . A B C D A B C D M N O P I H z y x C2: Đặt a = 1 và chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Ta có B (1;0;0),D (0;1;0),M 1 2 ; 1 2 ;1 ,N 1; 1 2 ;0 . Suy ra −−→ B D = (−1;1;0), −−→ MN = 1 2 ;0;−1 ⇒ −−→ B D , −−→ MN = −1;−1;− 1 2 . Lại có −−→ B N = 0; 1 2 ;0 ⇒ d(B D ,MN) = −−→ B D , −−→ MN . −−→ B N −−→ B D , −−→ MN = 1 3 . Câu 32. Cho parabol (P) : y = x2 và điểm A −2; 1 2 . Gọi M là một điểm bất kỳ thuộc (P). Khoảng cách MA bé nhất là A. √ 2 2 . B. 5 4 . C. √ 5 2 . D. 2 √ 3 3 . Lời giải. Chọn phương án C. 7
  • 8. Ta có M ∈ (P), ta có M a;a2 ⇒ −→ AM = a+2;a2 − 1 2 . Từ đó suy ra AM = a4 +4a+ 17 4 . Xét f(a) = a4 +4a+ 17 4 trên R có f (a) = 4a3 +4; f (a) = 0 ⇔ a = −1. Lập bảng biến thiên suy ra min R f(a) = f(−1) = 5 4 . Vậy MA đạt giá trị nhỏ nhất bằng √ 5 2 . Câu 33. Người ta thả một viên billliards snooker có dạng hình cầu với bán kính nhỏ hơn 4,5cm vào một chiếc cốc hình trụ đang chứa nước thì viên billiards đó tiếp xúc với đáy cốc và tiếp xúc với mặt nước sau khi dâng (tham khảo hình vẽ bên). Biết rằng bán kính của phần trong cốc bằng 5,4cm và chiều cao của mực nước ban đầu trong cốc bằng 4,5cm. Bán kính của viên billiards đó bằng A. 4,2cm. B. 3,6cm. C. 2,6cm. D. 2,7cm. Lời giải. Chọn phương án D. Thể tích của phần chứa nước ban đầu là V1 = π(5,4)2.4,5 = 6561π 50 . Gọi R là bán kính của viên billiards, ta có thể tích viên billiards là V2 = 4πR3 3 . Tổng thể tích của nước và bi là V = π(5,4)2.2R = 1458πR 25 . Khi đó ta có V = V1 +V2 ⇔ 1458πR 25 = 6561π 50 + 4πR3 3 . Giải phương trình với điều kiện 0 < R 4,5 ta có R = 2,7cm. Câu 34. Một viên gạch hoa hình vuông cạnh 40cm. Người thiết kế đã sử dụng bốn đường parabol có chung đỉnh tại tâm của viên gạch để tạo ra bốn cánh hoa (được tô đen như hình vẽ bên). Diện tích mỗi cánh hoa của viên gạch bằng A. 800 3 cm2. B. 400 3 cm2. C. 250cm2. D. 800cm2. Lời giải. Chọn phương án B. Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ và xét cánh hoa ở góc phần tư thứ nhất. Cánh hoa được giới hạn bởi hai parabol (P1) : y2 = ax và (P2) : y = bx2. Viên gạch có cạnh 40cm nên suy ra A(20;20). Ta có (P1) đi qua A nên 400 = 20a ⇔ a = 20, suy ra y2 = 20x ⇔ y = √ 20x. Lại có (P2) đi qua A nên 20 = 400b ⇔ b = 1 20 , suy ra y = x 20 . 8
  • 9. x y O A (P1) (P2) Do đó diện tích cánh hoa là S = 20 0 √ 20x− x 20 dx = 400 3 cm2 . Câu 35. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A B C có đáy ABC là tam giác vuông, AB = BC = a. Biết rằng góc giữa hai mặt phẳng (ACC ) và (AB C ) bằng 60◦ (tham khảo hình vẽ bên). Thể tích của khối chóp B .ACC A bằng A. a3 3 . B. a3 6 . C. a3 2 . D. √ 3a3 3 . A B C A B C Lời giải. Chọn phương án A. Gọi M trung điểm A C ta có B M⊥(ACC A ) và B M = a √ 2 2 . Gọi H là hình chiếu của M trên AC có AC ⊥MH AC ⊥B M ⇒ AC ⊥(B MH). Do đó góc giữa (ACC ) và (AB C ) là B HM, suy ra B HM = 60◦. Suy ra MH = B M tan60◦ = a √ 6 6 . Ta có AA C ∼ MHC , suy ra AA = A C .MH √ MC 2 −MH2 = a. Do đó diện tích ACC A là SACC A = AA .A C = a2 √ 2. Vậy thể tích khối chóp B .ACC A là VB .ACC A = 1 3 .B M.SACC A = a3 3 . A B C A B CM H Câu 36. Cho đồ thị (C) : y = x3 − 3x2. Có bao nhiêu số nguyên b ∈ (−10;10) để có đúng một tiếp tuyến của (C) đi qua điểm B(0;b)? A. 17. B. 9. C. 2. D. 16. Lời giải. Chọn phương án A. Gọi điểm tiếp xúc M (x0;y0), ta có y0 = x3 0 −3x2 0; y (x0) = 3x2 0 −6x0. Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M là y = 3x2 0 −6x0 (x−x0)+x3 0 −3x2 0. Tiếp tuyến đi qua B(0;b) nên b = 3x2 0 −6x0 (−x0)+x3 0 −3x2 0 ⇔ 2x3 0 −3x2 0 +b = 0. Xét hàm số f(t) = 2t3 −3t2 +b trên R có f (t) = 6t2 −6t; f (t) = 0 ⇔ t = 0 t = 1 . Để có đúng một tiếp tuyến qua B thì f(0).f(1) > 0 ⇔ b(b−1) > 0 ⇔ b > 1 b < 0 . 9
  • 10. Vậy có 17 giá trị của b thỏa mãn yêu cầu bài toán. Câu 37. Cho hàm số f(x) thỏa mãn [f (x)]2 + f(x)· f (x) = 15x4 +12x,∀x ∈ R và f(0) = f (0) = 1. Giá trị của f2(1) bằng A. 8. B. 9 2 . C. 10. D. 5 2 . Lời giải. Chọn phương án A. Ta có [f(x).f (x)] = [f (x)]2 + f(x).f (x) = 15x4 +12x ⇒ f(x).f (x) = 3x5 +6x2 +C. Lại có f(0) = f (0) = 1 ⇒ C = 1 ⇒ f(x).f (x) = 3x5 +6x2 +1. Lấy nguyên hàm hai vế ta được f(x).f (x)dx = x6 2 +2x3 +x+C . Suy ra f2(x) 2 = x6 2 +2x3 +x+C ⇔ f2(x) = x6 +4x3 +2x+D. Lại có f(0) = 1 ⇒ D = 1 ⇒ f2(x) = x6 +4x3 +2x+1. Vậy f2(1) = 8. Câu 38. Biết rằng a là số thực dương để bất phương trình ax 9x + 1 nghiệm đúng với mọi x ∈ R. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. a ∈ 104;+∞ . B. a ∈ 103;104 . C. a ∈ 0;102 . D. a ∈ 102;103 . Lời giải. Chọn phương án B. Ta có ax 9x+1 ⇔ ax −9x−1 0 (1). Đặt f(x) = ax −9x−1, ta có f(0) = 0, do đó (1) đúng với mọi x ∈ R khi min R f(x) = f(0) = 0. Từ đó suy ra f(x) nghịch biến trên (−∞;0) và đồng biến trên (0;+∞). (2) Ta có f (x) = ax lna−9. Từ (2) suy ra f (0) = 0 ⇔ a0 lna = 9 ⇔ a ≈ 8103. Vậy a ∈ 103;104 . Câu 39. Gọi a là số thực lớn nhất để bất phương trình x2 −x+2+aln x2 −x+1 0 nghiệm đúng với mọi x ∈ R. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. a ∈ (6;7]. B. a ∈ (2;3]. C. a ∈ (−6;−5]. D. a ∈ (8;+∞). Lời giải. Chọn phương án A. Đặt t = x2 −x+1 = x− 1 2 2 + 3 4 ⇒ t 3 4 . Bất phương trình trở thành t +1+alnt 0 nghiệm đúng với mọi t ∈ 3 4 ;+∞ . (1) Xét f(t) = t +1+alnt trên 3 4 ;+∞ có f (t) = 1+ a t ; f (t) = 0 ⇔ t = −a. Xét trường hợp a > 0, ta có f(t) đồng biến trên 3 4 ;+∞ . Do đó min 3 4 ;+∞ f(t) = f 3 4 = 7 4 +aln 3 4 . Khi đó (1) ⇔ 7 4 +aln 3 4 0 ⇔ a − 7 4ln 3 4 ≈ 6,08. Vì đề bài yêu câu a là số thực lớn nhất nên a ∈ (6;7). Câu 40. Giả sử z1,z2 là hai trong số các số phức z thỏa mãn iz+ √ 2−i = 1 và |z1 −z2| = 2. Giá trị lớn nhất của |z1|+|z2| bằng A. 3. B. 2 √ 3. C. 3 √ 2. D. 4. Lời giải. Chọn phương án D. Gọi z = x+yi (x,y ∈ R), ta có iz+ √ 2−i = 1 ⇔ (x−1)2 + y− √ 2 2 = 1. Gọi A,B lần lượt là điểm biểu diễn z1,z2. Ta có A,B nằm trên đường tròn tâm I 1; √ 2 và bán kính R = 1. Lại có AB = |z1 −z2| = 2 = 2R nên A,B đối xứng nhau qua tâm I. 10
  • 11. Trong tam giác OAB có OI là trung tuyến và OI = √ 1+2 = √ 3. Khi đó OI2 = OA2 +OB2 2 − AB2 4 ⇔ OA2 +OB2 = 8. Theo bất đẳng thức Cauchy−Schwarz, ta có OA+OB 2(OA2 +OB2) = 4. Vậy |z1|+|z2| đạt giá trị lớn nhất bằng 4 khi |z1| = |z2| = 2. Câu 41. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α) : x−z−3 = 0 và điểm M(1;1;1). Gọi A là điểm thuộc tia Oz, B là hình chiếu của A lên (α). Biết rằng tam giác MAB cân tại M. Diện tích của tam giác MAB bằng A. 3 √ 123 2 . B. 6 √ 3. C. 3 √ 3 2 . D. 3 √ 3. Lời giải. Chọn phương án C. Ta có A thuộc tia Oz nên A(0;0;c) (c > 0), suy ra AB có phương trình    x = t y = 0 z = c−t . Xét phương trình t −c+t −3 = 0 ⇔ t = c+3 2 , suy ra B c+3 2 ;0; c−3 2 . Gọi I trung điểm AB ta có I c+3 4 ;0; 3c−3 4 . Khi đó −→ AB = c+3 2 ;0; −c−3 2 ; −→ MI = c−1 4 ;−1; 3c−7 4 . Tam giác MAB cân tại M nên −→ AB. −→ MI = 0 ⇔ (c+3)(c−1) 8 − (c+3)(3c−7) 8 = 0 ⇔ c = 3. Khi đó −→ AB = (3;0;−3) ⇒ AB = 3 √ 2; −→ MI = 1 2 ;−1; 1 2 ⇒ MI = √ 6 2 . Vậy diện tích tam giác MAB là S MAB = 1 2 AB.MI = 3 √ 3 2 . Câu 42. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R. Bảng biến thiên của hàm số y = f (x) được cho như hình vẽ bên. Hàm số y = f 1− x 2 +x nghịch biến trên khoảng A. (2;4). B. (−4;−2). C. (−2;0). D. (0;2). x f (x) −1 1 3 33 −1−1 44 0 1 2 2 Lời giải. Chọn phương án B. Đặt g(x) = f 1− x 2 +x, ta có g (x) = − 1 2 f 1− x 2 +1. Xét bất phương trình g (x) < 0 ⇔ f 1− x 2 > 2. (1) Xét x ∈ (2;4) ⇒ 1− x 2 ∈ (−1;0) ⇒ f 1− x 2 > 1, không thỏa mãn (1) nên loại phương án A. Xét x ∈ (−4;−2) ⇒ 1− x 2 ∈ (2;3) ⇒ f 1− x 2 > 2 thỏa mãn (1) nên chọn phương án B. Câu 43. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của a để đồ thị hàm số y = x3 +(a+10)x2 −x+1 cắt trục hoành tại đúng một điểm? A. 9. B. 8. C. 11. D. 10. Lời giải. Chọn phương án D. Phương trình hoành độ giao điểm x3 +(a+10)x2 −x+1 = 0 ⇔ a+10 = −x3 +x−1 x2 . Xét hàm số f(x) = −x3 +x−1 x2 trên R{0} có f (x) = −x3 −x+2 x3 ; f (x) = 0 ⇔ x = 1. Bảng biến thiên 11
  • 12. x f (x) f(x) −∞ 0 1 +∞ + + 0 − −∞−∞ +∞ −∞ −1−1 −∞−∞ Từ bảng biến thiên ta có a+10 > −1 ⇔ a > −11. Vậy có 10 giá trị nguyên âm thỏa mãn yêu cầu bài toán. Câu 44. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB và M,N lần lượt là trung điểm của SC,SD (tham khảo hình vẽ bên). Tính côsin của góc giữa hai mặt phẳng (GMN) và (ABCD). A. 2 √ 39 39 . B. √ 13 13 . C. √ 3 6 . D. 2 √ 39 13 . A B C D S H M N G Lời giải. Chọn phương án D. Gọi H trung điểm AB, ta có SH⊥(ABCD) và SH = a √ 3 2 . Đặt a = 1 và chọn hệ trục như hình vẽ. Ta có H(0;0;0),S 0;0; √ 3 2 ,C 1 2 ;1;0 ,D − 1 2 ;1;0 . Suy ra G 0;0; √ 3 6 ,M 1 4 ; 1 2 ; √ 3 4 ,N − 1 4 ; 1 2 ; √ 3 4 . Mặt phẳng (ABCD) có vectơ pháp tuyến −→n1 = −→ HS = 0;0; √ 3 2 . A B C D S H M N G z y x Ta có −−→ GM = 1 4 ; 1 2 ; √ 3 12 , −→ GN = − 1 4 ; 1 2 ; √ 3 12 ⇒ −−→ GM, −→ GN = 0;− √ 3 24 ; 1 24 . Mặt phẳng (GMN) có vectơ pháp tuyến −→n2 = −−→ GM, −→ GN = 0;− √ 3 24 ; 1 24 . 12
  • 13. Từ đó ta có cos((ABCD),(GMN)) = √ 3 8√ 3 2 . √ 39 24 = 2 √ 39 13 . Câu 45. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0;1] và f(0)+ f(1) = 0. Biết 1 0 f2 (x)dx = 1 2 , 1 0 f (x)cos(πx)dx = π 2 , hãy tính 1 0 f(x)dx. A. 3π 2 . B. 2 π . C. π. D. 1 π . Lời giải. Chọn phương án B. Đặt u = cos(πx) dv = f (x)dx ⇒ du = −π sin(πx)dx v = f(x) . Ta có 1 0 f (x)cos(πx)dx = cos(πx)f(x) 1 0 +π 1 0 sin(πx)f(x)dx = −f(1)− f(0)+π 1 0 sin(πx)f(x)dx = π 1 0 sin(πx)f(x)dx. Từ đó suy ra π 1 0 sin(πx)f(x)dx = π 2 ⇔ 1 0 sin(πx)f(x)dx = 1 2 . Ta cần tìm k sao cho I = 1 0 [f(x)+ksin(πx)]2 dx = 0. Ta có I = 2 0 f2 (x)dx+2k 1 0 f(x)sin(πx)dx+k2 1 0 sin2 (πx)dx = 1 2 +k + 1 2 k2 ⇔ k = −1. Suy ra f(x) = sin(πx). Vậy 1 0 f(x)dx = 1 0 sin(πx)dx = 2 π . Câu 46. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f (x) = (x − 1)2 x2 −2x , với mọi x ∈ R. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = f x2 −8x+m có 5 điểm cực trị? A. 16. B. 17. C. 15. D. 18. Lời giải. Chọn phương án C. Đặt g(x) = f x2 −8x+m , ta có g (x) = (2x−8)f x2 −8x+m . Do đó g (x) = 0 ⇔ x = 4 f x2 −8x+m = 0 . Ta có f (x) = (x−1)2 x2 −2x = (x−1)2x(x−2). Suy ra f x2 −8x+m = x2 −x+m−1 2 x2 −8x+m x2 −8x+m−2 . Khi đó f x2 −8x+m = 0 ⇔   x2 −8x+m−1 = 0 (1) x2 −8x+m = 0 (2) x2 −8x+m−2 = 0 (3) . Dễ thấy g (x) không đổi dấu khi qua các nghiệm của (1). 13
  • 14. Do đó y = g(x) có 5 điểm cực trị khi (2) và (3) có hai nghiệm phân biệt khác nhau và khác 4. Điều này tương đương với    16−m > 0 18−m > 0 −16+m 0 −18+m 0 ⇔ m < 16. Vậy có 15 giá trị nguyên dương của m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Câu 47. Giả sử a,b là các số thực sao cho x3 +y3 = a.103z +b.102z đúng với mọi số thực dương x,y,z thỏa mãn log(x+y) = z và log x2 +y2 = z+1. Giá trị của a+b bằng A. − 31 2 . B. − 25 2 . C. 31 2 . D. 29 2 . Lời giải. Chọn phương án D. Từ giả thiết ta có x+y = 10z và x2 +y2 = 10.10z, suy ra x2 +y2 = 10(x+y). Khi đó x3 +y3 = a(x+y)3 +b(x+y)2 ⇔ (x+y) x2 +y2 −xy = a(x+y)3 +b(x+y)2 ⇔ x2 +y2 −xy = a(x+y)2 +b(x+y) ⇔ 10(x+y)−xy = a[10(x+y)+2xy]+b(x+y) ⇔ 10(x+y)−xy = (10a+b)(x+y)+2axy (1) Vì (1) đúng với mọi x,y nên ta có 10a+b = 10 2a = −1 ⇔    a = − 1 2 b = 15 ⇒ a+b = 29 2 . Câu 48. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(10;6;−2), B(5;10;−9) và mặt phẳng (α) : 2x + 2y+z−12 = 0. Điểm M di động trên (α) sao cho MA,MB luôn tạo với (α) các góc bằng nhau. Biết rằng M luôn thuộc một đường tròn (ω) cố định. Hoàng độ của tâm đường tròn (ω) bằng A. 9 2 . B. 2. C. 10. D. −4. Lời giải. Chọn phương án B. Gọi H,K lần lượt là hình chiếu của A,B trên (α). Ta có AH = d(A,(α)) = |20+12−2−12| 3 = 6, BK = d(B,(α)) = |10+20−9−12| 3 = 3. Lại có AMH = BMK nên AMH ∼ BMK, suy ra AM BM = AH BK = 2. Gọi M(x;y;z), ta có AM = (x−10)2 +(y−6)2 +(z+2)2,BM = (x−5)2 +(y−10)2 +(z+9)2. Khi đó AM = 2BM ⇔ x2 +y2 +z2 − 20 3 x− 68 3 y+ 68 3 z+228 = 0. Suy ra M thuộc mặt cầu (S) tâm I 10 3 ; 34 3 ;− 34 3 , bán kính R = 2 √ 10. Do đó (ω) là giao tuyến của (α) và (S), suy ra tâm J của (ω) là hình chiếu của I trên (α). Đường thẳng IJ có phương trình    x = 10 3 +2t y = 34 3 +2t z = − 34 3 +t . Xét phương trình 2 10 3 +2t + 34 3 +2t + − 34 3 +t −12 = 0 ⇔ t = − 2 3 ⇒ J(2;10;−12). Câu 49. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α) : 2x +y−2z−2 = 0, đường thẳng d : x+1 1 = y+2 2 = z+3 2 và điểm A 1 2 ;1;1 . Gọi ∆ là đường thẳng nằm trong mặt phẳng (α), song song với d đồng thời cách d một khoảng bằng 3. Đường thẳng ∆ cắt mặt phẳng (Oxy) tại điểm B. Độ dài đoạn thẳng AB bằng 14
  • 15. A. 7 3 . B. 7 2 . C. √ 21 2 . D. 3 2 . Lời giải. Chọn phương án B. Ta có B ∈ (Oxy) ⇒ B(a;b;0). Mặt khác B ∈ ∆ ⊂ (α) suy ra 2a+b−2 = 0 ⇔ b = 2−2a ⇒ B(a;2−2a;0). Lại có ∆ d nên d(∆,d) = d(B,d) = 3. (1) Đường thẳng d đi qua M(−1;−2;−3) và có vectơ chỉ phương −→u = (1;2;2). Khi đó −→ MB = (a+1;4−2a;3) ⇒ −→ MB,−→u = (2−4a;1−2a;4a−2). Suy ra d(B,d) = (2−4a)2 +(1−2a)2 +(4a−2)2 1+4+4 = |2a−1|. (2) Từ (1) và (2) ta có |2a−1| = 3 ⇔ a = 2 a = −1 . Với a = 2 ⇒ B(2;−2;0) ⇒ AB = 7 2 ; với a = −1 ⇒ B(−1;4;0) ⇒ AB = 7 2 . Câu 50. Trong mặt phẳng Oxy, cho hình chữ nhật OMNP với M(0;10),N(100;10) và P(100;0). Gọi S là tập hợp tất cả các điểm A(x;y),(x,y ∈ Z) nằm bên trong (kể cả trên cạnh) của OMNP. Lấy ngẫu nhiên một điểm A(x;y) ∈ S. Xác suất để x+y 90 bằng A. 845 1111 . B. 473 500 . C. 169 200 . D. 86 101 . Lời giải. Chọn phương án D. Điểm A(x;y) nằm bên trong (kể cả trên cạnh) của OMNP nên ta có 0 x 100 0 y 10 . Vì x,y ∈ Z nên x nhận 101 giá trị còn y nhận 11 giá trị. Do đó ta có n(Ω) = 101×11 = 1111. Gọi X là biến cố "A(x;y) ∈ S sao cho x+y 90. TH1: y = 0 ⇒ x 90 có 91 điểm thỏa mãn. TH2: y = 1 ⇒ x 89 có 90 điểm thỏa mãn. ... TH11: y = 10 ⇒ x 80 có 81 điểm thỏa mãn. Do đó ta có n(X) = 91+90+···+81 = (91+81)×11 2 = 946. Vậy xác suất cần tìm là P(X) = 946 1111 = 86 101 . 15