SlideShare a Scribd company logo
1 of 19
Download to read offline
TỔNG HỢP 50 CÂU HỎI PHỤ KHẢO SÁT HÀM SỐ
Bài 1.
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y =
2x
x−2
biết tiếp tuyến cắt Ox,Oy lần lượt tại A,B mà
tam giác OAB thỏa mãn AB = OA
√
2
Giải
Cách 1 Gọi M(xo;yo),(xo = 2) thuộc đồ thị hàm số. Pt tiếp tuyến d tại M có dạng:
y−
2xo
xo −2
=
−4
(xo −2)2
(x−xo)
Do tiếp tuyến cắt các trục Ox,Oy tại các điểm A,B và tam giác OAB có AB = OA
√
2 nên tam giác OAB
vuông cân tại O. Lúc đó tiếp tuyến d vuông góc với một trong 2 đường phân giác y = x hoặc y = −x
+TH1: d vuông góc với đường phân giác y = x
Có:
−4
(xo −2)2
= −1 ⇔ (xo −2)2 = 4 ⇔
xo = 0 ⇒ pt d : y = −x (loại)
xo = 4 ⇒ pt d : y = −x+8
+TH2: d vuông góc với đường phân giác y = −x
Có
−4
(xo −2)2
.(−1) = −1 pt vô nghiệm.
Vậy có 1 tiếp tuyến thỏa yêu cầu bài toán d : y = −x+8
Cách 2 nhận xét tam giác AOB vuông tại O nên ta có : sin(ABO) =
OA
AB
=
1
√
2
= sin
π
4
nên tam giác AOB vuông cân tại O. phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M = (xo;yo) có dạng :
y =
−4
(xo −2)2
(x−xo)+
2xo
xo −2
dễ dàng tính được A =
x2
o
2
;0 và B = 0;
2x2
o
(xo −2)2
yêu cầu bài toán lúc này tương đương với việc tìm xo là nghiệm của phương trình
x2
o
2
=
2x2
o
(xo −2)2
⇔ x3
o(xo −4) = 0
+) với xo = 0 ta có phương trình tiếp tuyến là : y = −x (loại)
+) với xo = 4 thì phương trình tiếp tuyến là : y = −x+8
Bài 2.
Tìm các giá trị của m để hàm số y =
1
3
x3 −
1
2
m.x2 + m2 −3 x có cực đại x1, cực tiểu x2 đồng thời x1;x2
là độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông có độ dài cạnh huyền bằng
5
2
Giải
Cách 1 Mxđ: D = R Có y = x2 −mx+m2 −3 y = 0 ⇔ x2 −mx+m2 −3 = 0
Hàm số có cực đại x1 ,cực tiểu x2 thỏa yêu cầu bài toán khi và chỉ khi pt y = 0 có 2 nghiệm phân biệt dương,
triệt tiêu và đổi dấu qua 2 nghiệm đó
⇔



∆ > 0
S > 0
P > 0
⇔



4−m2 > 0
m > 0
m2 −3 > 0
⇔



−2 < m < 2
m > 0
m < −
√
3∨m >
√
3
⇔
√
3 < m < 2 (∗)
Theo vi-et có:



x1 +x2 = m
x1x2 = m2 −3
Mà x2
1 +x2
2 =
5
2
⇔ 2(x1 +x2)2 −4x1x2 = 5 ⇔ 2m2 −4(m2 −3) = 5 ⇔ m = ±
√
14
2
1
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Đối chiếu đk (*) ta có giá trị m =
√
14
2
thỏa yêu cầu bài toán
Bài 3.
Tìm tất cả các giá trị m sao cho trên đồ thị (Cm) : y =
1
3
mx3 +(m−1)x2 +(4−3m)x+1 tồn tại đúng 2
điểm có hoành độ dương mà tiếp tuyến tại đó vuông góc với đường thẳng (L) : x+2y−3 = 0.
Giải
Cách 1: Có y = mx2 +2(m−1)x+4−3m
Từ yêu cầu bài toán dẫn đến pt: y · −
1
2
= −1 có đúng 2 nghiệm dương phân biệt
⇔ mx2 +2(m−1)x+2−3m = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt.
⇔



m = 0
∆ > 0
S > 0
P > 0
⇔



m = 0
4m2 −4m+1 > 0
m−1
m
< 0
2−3m
m
> 0
⇔



m = 0
m =
1
2
0 < m < 1
0 < m <
2
3
⇔



0 < m <
1
2
1
2
< m <
2
3
Vậy m ∈ 0;
1
2
∪
1
2
;
2
3
là các giá trị cần tìm của m
Cách 2: Có y = mx2 +2(m−1)x+4−3m
Từ yêu cầu bài toán dẫn đến pt: y · −
1
2
= −1 có đúng 2 nghiệm dương phân biệt ⇔ mx2 +2(m−1)x+
2−3m = 0 (1) có 2 nghiệm dương phân biệt
Th1: m = 0 từ (1) ta có x = −1 (loại)
Th2: m =
1
2
từ (1) ta có x = ±1 (loại)
Th3: m = 0;m =
1
2
từ pt (1) có 2 nghiệm x = 1∨x =
2−3m
m
Điều kiện bài toán dẫn đến: :
2−3m
m
> 0 ⇔ 0 < m <
2
3
Kết hợp với cả 3 trường hợp trên ta có giá trị m cần tìm:m ∈ 0;
1
2
∪
1
2
;
2
3
Bài 4.
Viết phương trình đường thẳng d cắt đồ thị (C) :y = x3 − 3x + 2 tại 3 điểm phân biệt A,B,C sao cho
xA = 2 và BC = 2
√
2
Giải
Với xA = 2 ⇒ yA = 4 VậyA(2;4)
Xem d là đường thẳng đi qua A và có hệ số góc là k. Có pt d : y−yA = k(x−xA) ⇔ y = kx−2k +4
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và đường thẳng d : x3 −3x+2 = kx−2k +4
⇔ (x−2)(x2 +2x+1−k) = 0 ⇔ x = 2 hay g(x) = x2 +2x+1−k = 0 (∗)
Để d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt A,B,C thì pt(∗) phải có 2 nghiệm phân biệt xB;xC phân biệt và khác 2:
Lúc đó :⇔



∆ = k > 0
g(2) = 9−k = 0
⇔ 0 < k = 9 (∗ )
Theo vi-et ta có :



xB +xC = −2
xB.xC = 1−k
. Mà B,C thuộc d nên yB = kxB −2k +4;yC = kxC −2k +4
Có BC = 2
√
2 ⇔ BC2 = 8 ⇔ (xB −xC)2 +k2(xB −xC)2 = 8
⇔ (xB +xC)2 −4xBxC (1+k2) = 8 ⇔ k3 +k −2 = 0 ⇔ k = 1 (thỏa đk (∗ )) ⇒ pt d : y = x+2
Vậy đường thẳng d cần tìm có pt: y = x+2
2
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Bài 5.
Cho hàm số y = 4x3 −6mx2 +1, m là tham số.Tìm m để đường thẳng d : y = −x+1 cắt đồ thị hàm số
tại 3 điểm A(0;1),B,C và B,C đối xứng qua đường phân giác thứ nhất.
Giải
Giao của (C) và (d) có hoành độ là nghiệm của phương trình:
4x3 −6mx2 +1 = −x+1 ⇔ x(4x2 −6mx+1) = 0
Để pt có 3 n0 phân biệt thì 4x2 −6mx+1 = 0 có 2 nghiệm phân biệt
⇒ ∆ = 9m2 −4 > 0 ⇔ m >
2
3
,m <
−2
3
Gọi B(x1;−x1 +1),C(x2;−x2 +1) Để B và C đối xứng qua đường phân giác thứ 1 thì:


x1 = y2
y1 = x2
⇔



x1 = −x2 +1
x2 = −x1 +1
⇔ x1 +x2 = 1 ⇔
3
2
m = 1 ⇔ m =
2
3
So sánh với đk, thấy không tìm được m thỏa mãn
Bài 6. đề thi thử lần 2 LQĐ Bình Định
Cho hàm số y = x4 −2mx2 +2m2 −4,m là tham số thực.Xác định m để hàm số đã cho có 3 cực trị tạo
thành một tam giác có diện tích bằng 1
Giải
Mxđ: D = R. Có y = 4x3 −4mx.
y = 0 ⇔ 4x3 −4mx = 0 ⇔ x = 0∨x2 = m. Hàm số có 3 cực trị ⇔ m > 0 (∗)
Gọi A(0;2m2 −4);B(
√
m;m2 −4);C(−
√
m;m2 −4) là 3 điểm cực trị.
Nhận xét thấy B,C đối xứng qua Oy và A thuộc Oy nên ∆ABC cân tại A.
Kẻ AH⊥BC có S∆ABC =
1
2
AH.BC ⇔ 2 = |yB −yA||2xB|
⇔ 2 = 2m2.
√
m ⇔ m = 1 Đối chiếu với điều kiên (∗) có m = 1 là giá trị cần tìm.
Bài 7.
Cho hàm số y =
x−2
x+1
. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị biết tiếp tuyến cắt Ox,Oy tại A,B sao
cho bán kính vòng tròn nội tiếp tam giác OAB lớn nhất
Giải
Đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận đứng là đường thẳng x = −1 và tiệm cận ngang là đường thẳng y = 1.
Giao điểm hai đường tiệm cận I (−1;1). Giả sử tiếp tuyến cần lập tiếp xúc với đồ thị tại điểm có hoành độ
x0, phương trình tiếp tuyến có dạng: y =
3
(x0 +1)2
(x−x0)+
x0 −2
x0 +1
Tiếp tuyến cắt tiệm cận đứng x = −1 tại điểm A −1;
x0 −5
x0 +1
, và cắt tiệm cận đứng tại điểm B(2x0 +1;1).
Ta có:IA =
x0 −5
x0 +1
−1 =
6
|x0 +1|
; IB = |2x0 +1−(−1)| = 2|x0 +1|
Nên: IA.IB =
6
|x0 +1|
.2|x0 +1| = 12. Do vậy, diện tích tam giác IAB là: S =
1
2
IA.IB = 6.
Gọi p là nửa chu vi tam giác IAB, thì bán kính đường tròn nội tiếp tam giác này là:r =
S
p
=
6
p
.
Bởi vậy, r lớn nhất khi và chỉ khi p nhỏ nhất. Mặt khác, tam giác IAB vuông tại I nên:
2p = IA+IB+AB = IA+IB+
√
IA2 +IB2 ≥ 2
√
IA.IB+
√
2IA.IB = = 4
√
3+2
√
6
Dấu ’=’ xảy ra khi IA = IB ⇔ (x0 +1)2
= 3 ⇔ x = −1±
√
3
- Với x = −1−
√
3 ta có tiếp tuyến: d1 : y = x+2 1+
√
3
- Với x = −1+
√
3 ta có tiếp tuyến: d1 : y = x+2 1−
√
3
Bài 8.
3
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Cho hàm số y =
2mx+3
x−m
. Gọi I là giao điểm 2 tiệm cận. Tìm m để tiếp tuyến bất kỳ của hàm số cắt hai
tiệm cận tại A,B sao cho diện tích tam giác IAB bằng 64
Giải
Dễ thấy đồ thị hàm số đã cho có đường tiệm cận đứng là đường thẳng x = m và đường tiệm cận ngang là
y = 2m. Tọa độ giao điểm của hai đường tiệm cận là I (m;2m).
Gọi M x0;
2mx0 +3
x0 −m
(với x0 = m) là điểm bất kỳ thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm này là: y = −
2m2 +3
(x0 −m)2
(x−x0)+
2mx0 +3
x0 −m
Tiếp tuyến này cắt tiệm cận đứng tại A m;
2mx0 +2m2 +6
x0 −m
và cắt tiệm cận ngang tại B(2x0 −m;2m).
Ta có: IA =
2mx0 +2m2 +6
x0 −m
−2m =
4m2 +6
x0 −m
; IB = |2x0 −m−m| = 2|x0 −m|
Nên diện tích tam giác IAB là: S =
1
2
IA.IB = 4m2 +6
Bởi vậy, yêu cầu bài toán tương đương với: 4m2 +6 = 64 ⇔ m = ±
√
58
2
Bài 9.
Tìm m sao cho đồ thị hàm số y = x4 − 4x2 + m cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt sao cho diện tích
hình phẳng giới hạn bởi (C) và trục hoành có phần trên bằng phần dưới
Giải
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C) và Ox:x4 −4x2 +m = 0 (1)
Đặt t = x2 ≥ 0. Lúc đó có pt: t2 −4t +m = 0 (2)
Để (C) cắt Ox tại 4 điểm phân biệt khi pt (1) có 4 nghiệm phân biệt ⇔ (2) có 2 nghiêm phân biệt t > 0
⇔



∆ = 4−m > 0
S = 4 > 0
P = m > 0
⇒ 0 < m < 4 (i)
Gọi t1;t2(0 < t1 < t2) là 2 nghiệm của pt (2). Lúc đó pt(1) có 4 nghiệm phân biệt theo thứ tự tăng dần là:
x1 = −
√
t2;x2 = −
√
t1;x3 =
√
t1;x4 =
√
t2
Do tính đối xứng của đồ thị (C) nên có:
x3
0
(x4
−4x2
+m) dx =
x4
x3
(−x4
+4x2
−m) dx ⇒
x5
4
5
−
4x3
4
3
+mx4 = 0 ⇒ 3x4
4 −20x2
4 +15m = 0
Từ đó có x4 là nghiệm của hpt:



x4
4 −4x2
4 +m = 0 (3)
3x4
4 −20x2
4 +15m = 0 (4)
Lấy 3.(3)−(4) ⇒ x2
4 =
3m
2
Thay x2
4 =
3m
2
vào (3) có:
9m2
4
−5m = 0 ⇒ m = 0∨m =
20
9
Đối chiếu điều kiện (i) có m =
20
9
là giá trị cần tìm.
Bài 10.
Cho hàm số y = x4 −2(1−m2)x2 +m+1. Tìm m để hàm số đã cho có ba điểm cực trị và ba điểm cực
trị này tạo thành một tam giác có diện tích lớn nhất.
Giải
y = 4x3 −4x(1−m2) = 0 ⇔ x = 0,x2 = 1−m2
Hàm số có 3 cực trị ⇔ −1 < m < 1
Khi đó, tọa độ điểm cực đại là A(0;1+m),
tọa độ 2 điểm cực tiểu là B(−
√
1−m2;
√
1−m2);C(
√
1−m2;
√
1−m2)
4
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Diện tích tam giác ABC là: SABC =
1
2
d(A;BC).BC = (1−m2)
5
2 ≤ 1. Dấu = xảy ra khi m = 0.
Đáp số: m = 0
Bài 11.
Cho hàm số y =
−x+1
x−3
có đồ thị là (H). Tìm trên (H) điểm M để tiếp tuyến tại M có hệ số góc lớn
hơn 1 tạo với đường thẳng ∆ : 3x+4y−1 = 0 một góc có giá trị bằng
2
√
5
25
Giải
Vì chỉ biết công thức tính cos của góc từ 2 vecto cho trước, với lại bài này cho kết quả cos khá đẹp
cos(
2
√
5
25
) ≈ 0,9999... ≈ 1 nên em nghĩ là sẽ áp dụng công thức tính cos của góc giữa 2 vecto luôn.
Gọi vecto chỉ phương của pt tiếp tuyến tại M là: −→u1(
2
(x−3)2
;−1) Vecto chỉ phương của dt ∆ : 3x+4y−1 = 0
là:−→u2(4;−3) Có: cos(−→u1;−→u2) =
|
8
(x−3)2
+3|
5
4
(x−3)4
+1
= 1 ⇔ |8+3(x−3)2| = 5 4+(x−3)4 ⇔ (x−3)2 =
3
2
⇔
x =? => M =?
Bài 12.
Cho hàm số y =
x+3
x−2
có đồ thị (H). Tìm m để đường thẳng d : y = −x+m+1 tại hai điểm phân biệt
A,B sao cho AOB nhọn.
Giải
Giao của (H) và d có hoành độ là nghiệm của pt:
x+3
x−2
= −x+m+1 ⇔ x2 −(m+2)x+2m+5 = 0
Để pt trên có 2 nghiệm pb thì ∆ > 0,x = 2 ⇔



m2 −4m+16 > 0
22 −2(m+2)+2m+5 = 0
⇒ m =?
Gọi A(x1;−x1 +m+1),B(x2;−x2 +m+1) là 2 giao điểm của (H) và d
Để AOB nhọn thì : AB2 < OA2 +AB2 ⇔ 2(x2 −x1)2 < (−x1 +m+1)2 +(−x2 +m+1)2 ⇔ −2x1x2 +(m+
1)(x1 +x2)−(m+1)2 < 0 ⇔ m > −3
Kết hợp với đk ban đầu để suy ra giá trị của m.
Bài 13.
Cho hàm số y =
x
x−1
. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (H) của hàm số đã cho biết tiếp tuyến
tạo với hai đường tiệm cận một tam giác có chu vi bằng 2(2+
√
2)
Giải
Cách 1. 2 đường tiệm cận của đồ thị là x = 1,y = 1 Gọi pttt của (H) tại M(xo;yo) là: y =
−1(x−xo)
(xo −1)2
+
xo
xo −1
Khi x = 1 ⇒ y =
xo +1
xo −1
⇒ A(1;
xo +1
xo −1
). Khi y = 1 ⇒ x = 2xo −1 ⇒ B(2xo −1;1),I(1;1)
⇒ P(ABC) = IA+IB+AB =
xo +1
xo −1
−1+2xo −2+ (2xo −2)2 +(1−
xo +1
xo −1
)2 = 2(2+
√
2)
⇔ 2+2(xo−1)2 + (xo −1)4 +4 = 2(2+
√
2)(xo −1)
⇔



xo −1 = 0 (loại)
−2(1+
√
2)(xo −1)2 +(2+
√
2)2(xo −1)−2(2+
√
2) = 0
Cách 2. - Phương trình tiệm cận đứng: x = 1, phương trình tiệm cận ngang y = 1
- Gọi M(a;
a
a−1
), phương trình tiếp tuyến tại M: y =
−1
(a−1)2
(x−a)+
a
a−1
5
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
- Tọa độ giao điểm của tiếp tuyến và tiệm cận đứng là: A(1;
a+1
a−1
)
- Tọa độ giao điểm của tiếp tuyến và tiệm cận ngang là: B(2a−1;1)
- Chu vi tam giác IAB là: C = IA+IB+AB =
2
|a−1|
+2|a−1|+2 (a−1)2 +
1
(a−1)2
≥ 4+2
√
2, dấu
= xảy ra khi |a−1| = 1 tức a = 0;a = 2
- Với a = 0 ⇒ y = −x
- Với a = 2 ⇒ y = −x+4
Kết luận: y = −x,y = −x+4 là 2 tiếp tuyến cần tìm.
Bài 14.
Cho hàm số: y =
2x−m
mx+1
(1). Chứng minh với mọi m = 0 đồ thị hàm số (1) cắt (d) : y = 2x−2m tại
2 điểm phân biệt A,B thuộc một đường (H) cố định. Đường thẳng (d) cắt các trục Ox,Oy lần lượt tại
các điểm M,N. Tìm m để SOAB = 3SOMN
Giải
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số (1) và đường thẳng d:
2x−m
mx+1
= 2x−2m ⇔ 2mx2 −2m2x−m = 0 x = −
1
m
(2)
Do m = 0 nên (2) ⇔ f(x) = 2x2 −2mx−1 = 0 x = −
1
m
(∗)
Để tồn tại 2 điểm A,B thì pt (∗) phải có 2 nghiệm phân biệt xA;xB khác −
1
m
⇔



∆ = m2 +2 > 0
f(−
1
m
) =
2
m2
+1 = 0
⇔ ∀m = 0
Mặt khác có xA.xB =
1
2
nên A,B luôn thuộc một đường (H) cố định.
Kẻ OH⊥AB ⇒ OH = d(O,d) =
|−2m|
√
5
. Lại có A,B ∈ d ⇒ yA = 2xA −2m;yB = 2xB −2m
Theo viet có:



xA +xB = m
xA.xB =
1
2
.
Có: AB = (xA −xB)2 +(yA −yB)2 = 5(xA −xB)2 = 5(xA +xB)2 −20xAxB ⇔ AB =
√
5m2 +10
Vì M,N là giao điểm của d với Ox,Oy nên M(m;0);N(0;2m)
Theo giả thiết :SOAB = 3SOMN ⇔ OH.AB = 3OM.ON ⇔
|−2m|
√
5
.
√
5m2 +10 = 3|xM||yN|
⇔
|−2m|
√
5
.
√
5m2 +10 = 3|m||2m| ⇔
√
m2 +2 = 3|m| ⇔ m2 +2 = 9m2 ⇔ m = ±
1
2
Vậy với m = ±
1
2
là các giá trị cần tìm .
Bài 15.
Tìm trên (H) : y =
−x+1
x−2
các điểm A,B sao cho độ dài đoạn thẳng AB bằng 4 và đường thẳng AB
vuông góc với đường thẳng y = x
Giải
Do AB⊥d : y = x ⇒ pt AB : y = −x+m Phương trình hoành độ giao điểm của (H) và đường thẳng AB:
−x+1
x−2
= −x+m ⇔ g(x) = x2 −(m+3)x+2m+1 = 0 (x = 2) (1)
Để tồn tại 2 điểm A,B thì pt(1) cần có 2 nghiệm phân biệt xA;xB và khác 2
⇔



∆g(x) > 0
g(2) = 0
⇔



(m+3)2 −4(2m+1) > 0
4−(m+3)2+2m+1 = 0
⇔ (m−1)2 +4 > 0;∀m
6
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Theo viet có



xA +xB = m+3
xA.xB = 2m+1
Lại có: yA = −xA +m;yB = −xB +m
Mà AB = 4 ⇔ AB2 = 16 ⇔ (xB −xA)2 +(yA −yB)2 = 16 ⇔ (xB −xA)2 = 8 ⇔ (xB +xA)2 −4xA.xB = 8
⇔ (m+3)2 −4(2m+1) = 0 ⇔ m2 −2m−3 = 0 ⇔ m = −1∨m = 3
+Với m = 3 thay vào pt (1) có:x2 −6x+7 = 0 ⇔ x = 3±
√
2 ⇒ y = ±
√
2. Lúc này tọa độ 2 điểm A,B là
A(3+
√
2;−
√
2);B(3−
√
2;
√
2) hoặc B(3+
√
2;−
√
2);A(3−
√
2;
√
2)
+Với m = −1 thay vào pt (1) có: x2 − 2x − 1 = 0 ⇔ x = 1 ±
√
2 ⇒ y = −2 ±
√
2. Lúc này tọa độ 2 điểm
A,B là A(1+
√
2;−2−
√
2);B(1−
√
2;−2+
√
2) hoặc B(1+
√
2;−2−
√
2);A(1−
√
2;−2+
√
2)
Vậy A,B là các điểm như trên thỏa yêu cầu bài toán.
Bài 16.
Tìm m để đồ thị hàm số y = x4 −mx2 +m−1 cắt trục Ox tại 4 điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn −2.
Giải
Xét:x4 −mx2 +m+1 = 0. ∆ = (m−2)2 =>
√
∆ = |m−2| ⇒ x2 = m−1(m > 1),x2 = 1
Vậy 4 giao điểm của đồ thị (C) với trục hoành là: A(−1;0),B(−
√
m−1;0),C(1;0),D(
√
m−1;0)
Để 4 điểm đó có hoành độ >-2 thì:
TH1:−
√
m−1 > −1 ⇔ m < 2, kết hợp với đk ⇒ 1 < m < 2
TH2:−2 < −
√
m−1 < −1| ⇔ 2 < m < 5
Vậy :m ∈ (1;2)∪(2;5) là giá trị cần tìm.
Bài 17.
Cho hàm số y =
x+3
x+2
có đồ thị là (H). Tìm m để đường thẳng d : y = 2x + 3m cắt (H) tại hai điểm
phân biệt sao cho
−→
OA.
−→
OB = −4 với O là gốc tọa độ.
Giải
- Xét phương trình:
x+3
x+2
= 2x+3m ⇒ 2x2 +3(1+m)x+6m−3 = 0 (1) có 2 nghiệm phân biệt khác -2
khi ∆ = 9m2 −30m+33 > 0 điều này xảy ra với mọi m.
- Gọi 2 nghiệm của phương trình (1) là x1,x2 thì A(x1,2x1 +3m),B(x2,2x2 +3m)
- Có:
−→
OA.
−→
OB = −4 ⇒ x1.x2 +(2x1 +3m)(2x2 +3m) = −4 ⇒
12m−15
2
= −4 ⇒ m =
7
12
Bài 18.
Tìm tọa độ hai điểm B,C thuộc hai nhánh khác nhau của đồ thị y =
3x−1
x−1
sao cho tam giác ABC vuông
cân tại A(2;1).
Giải
Đổi hệ trục tọa độ Oxy thành hệ trục tọa độ IXY bằng phép tịnh tiến
−→
OI với I(1;3)
Công thức đổi trục:



x = X +1
y = Y +3
Trong hệ tọa độ mới pt hàm số được viết lại là :Y =
2
X
(1) và điểm A trở thành A(1;−2)
Xét 2 điểm B a;
2
a
;C b;
2
b
(a < 0 < b) thuộc đồ thị hàm số (1).
Gọi H,K lần lượt là hình chiếu của B,C lên đường thẳng y = −2 ⇒ H(a;−2);K(b;−2)
Có BAH +CAK = 900 = CAK +ACK ⇒ BAH = ACK
Vậy ∆AHB = ∆CKA (cạnh huyền_góc nhọn)⇒



AH = CK
BH = AK
(∗)
7
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Lúc đó từ (∗) có hpt:



(1−a)2 = 2+
2
b
2
(2)
2+
2
a
= |b−1| (3)
Từ (2) có 3−a+
2
b
−a−1−
2
b
= 0 ⇔ a =
3b+2
b
∨a =
−b−2
b
Với a =
3b+2
b
từ (3) có
8b+4
3b+2
= |b−1| ⇒
3b2 +9b+6 = 0(4)
3b2 +7b+2 = 0(5)
+ Với (4) pt có 2 nghiệm b = −1∨b = −2 không thỏa do b > 0
+ Với (5) pt có 2 nghiệm b = −
1
3
∨b = −2 không thỏa do b > 0
Với a =
−b−2
b
từ (3) có
4
b+2
= |b−1| ⇒
b2 +b−6 = 0(6)
b2 +b+2 = 0(7)
+Với (7) pt vô nghiệm
+Với (6) pt có 2 nghiệm b = 2∨b = −3 (loại)
Khi b = 2 ⇒ B(−2;−1);C(2;1) hoặc ngược lại. Lúc đó 2 điểm B,C của bài toán cần tìm là: B(−1;2);C(3;4)
hoặc ngược lại.
Bài 19.
Cho hàm số y = x3 +3x2 +m (1) . Tìm m để hàm số (1) có 2 điểm cực trị A,B sao cho AOB = 120o
Giải
- Phương trình y = 0 ⇔ x = 0,x = −2
- Tọa độ 2 điểm cực trị của đồ thị a(0;m),B(−2;m+4)
- Yêu cầu của bài toán dẫn đến giải phương trình:
−→
OA.
−→
OB
OA.OB
= −
1
2
⇔ −2m(m+4) = |m|
√
m2 +8m+20 ⇔ m = 0,m =
−12+
√
132
3
Đáp số: m = 0,m =
−12+
√
132
3
Bài 20. đề thi thử đại học THPT Thanh Thủy lần 2 tỉnh Phú Thọ
Cho hàm số y =
2x−1
x+1
có đồ thị (C).
Tìm m để đường thẳng d : y = x+m cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A,B sao cho AB = 2
√
2
Giải
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và đường thẳng d:
2x−1
x+1
= x+m ⇔ f(x) = x2 +(m−1)x+m+1 = 0 (1) (x = −1)
Để d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A,B thì phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt xA,xB khác −1
⇔



∆ = (m−1)2 −4(m+1) > 0
f(−1) = 1−m+1+m+1 = 0
(∗). Theo vi-et có :



xA +xB = 1−m
xA.xB = m+1
Lại có A,B ∈ d ⇒ yA = xA +m;yB = xB +m Do AB = 2
√
2 ⇔ AB2 = 8 ⇔ (xA −xB)2 +(yA −yB)2 = 8
⇔ (xA +xB)2 −4xA.xB = 4 ⇔ (1−m)2 −4(m+1) = 4 ⇔ m2 −6m−7 = 0 ⇔ m = −1∨m = 7
Đối chiếu điều kiện (∗) ta có m = −1;m = 7 là giá trị cần tìm.
Bài 21.
Cho hàm số y =
3x−2
x+1
(C). Gọi I là giao của 2 đường tiệm cận của đồ thị.
Viết phương trình tiếp tuyến d của đồ thị hàm số biết d cắt tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt tại
A và B thỏa mãn cosBAI =
5
√
26
Giải
8
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Xét điểm M(xo;yo),(xo = −1) ∈ (C) là tiếp điểm của tiếp tuyến d.
Phương trình tiếp tuyến tại d có dạng : y−
3xo −2
xo +1
=
5
(xo +1)2
(x−xo)
Do tiếp tuyến d cắt tiệm cận đứng , tiệm cận ngang lần lượt tại A,B và ∆IAB có cosBAI =
5
√
26
nên tan2 BAI =
1
cos2 BAI
−1 =
1
25
⇒ tanBAI =
1
|5|
⇒ tanABI = |5|
Lại có tanABI là hệ số góc của tiếp tuyến d mà y (xo) =
5
(xo +1)2
> 0
nên
5
(xo +1)2
= 5 ⇔ (xo +1)2 = 1 ⇒ xo = 0∨xo = −2
Với xo = 0 có pt tiếp tuyến d : y = 5x−2
Với xo = −2 có pt tiếp tuyến d : y = 5x+2
Vậy có 2 tiếp tuyến thỏa yêu cầu bài toán có pt như trên.
Bài 22.
Cho hàm số y = x4 −2mx2 +2 có đồ thị (Cm).Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị (Cm) có ba
điểm cực trị tạo thành một tam giác có đường tròn ngoại tiếp đi qua điểm D
3
5
;
9
5
.
Giải
y = 4x3 −4mx = 0 ⇔ x = 0,x = ±
√
m (m > 0) Vậy các điểm thuộc đường tròn (P) ngoại tiếp các điểm
cực trị là: A(0;2),B(−
√
m;−m2 +2),C(
√
m;−m2 +2),D
3
5
;
9
5
. Gọi I(x;y) là tâm đường tròn(P)
⇒



IA2 = ID2
IB2 = IC2
IB2 = IA2
⇔



3x−y+1 = 0
2x
√
m = −2x
√
m
(x+
√
m)2 +(y+m2 −2)2 = x2 +(y−2)2
⇔ x = 0,y = 1,m = 0(loại), m = 1.
Vậy m = 1 là giá trị cần tìm.
Bài 23.
Cho hàm số y =
x4
2
−3x2 +
5
2
có đồ thị (C) và điểm A ∈ (C) với xA = a.
Tìm các giá trị thực của a biết tiếp tuyến của (C) tại A cắt đồ thị (C) tại 2 điểm phân biệt B,C khác A
sao cho AC = 3AB (B nằm giữa A và C).
Giải
Cách 1 Xét A a;
a4
2
−3a2 +
5
2
thuộc đồ thị (C).
Phương trình tiếp tuyến tại A : y−
a4
2
−3a2 +
5
2
= (2a3 −6a)(x−a) ⇔ y = 2a(a2 −3)x−
3a4
2
+3a2 +
5
2
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và tiếp tuyến tại A.
x4
2
−3x2 +
5
2
= 2a(a2 −3)x−
3a4
2
+3a2 +
5
2
⇔ (x−a)2(x2 +2ax+3a2 −6) = 0 ⇔
x = a
f(x) = x2 +2ax+3a2 −6 = 0 (1)
Để tiếp tuyến tại A cắt (C) tại 2 điểm B,C khác A thì pt (1) cần có 2 nghiệm phân biệt xB;xC khác a
⇔



∆ = a2 −(3a2 −6) > 0
f(a) = 6a2 −6 = 0
⇔



−
√
3 < a <
√
3
a = ±1
(∗)
Do AB = 3AC ⇒
−→
AC = 3
−→
AB ⇒ xC −3xB = −2a (2)
Lại theo vi et có:



xB +xC = −2a (3)
xB.xC = 3a2 −6 (4)
.
Từ (2) và (3) ⇒ xB = 0và xC = −2a. Thế vào (4) có: 3a2 −6 = 0 ⇔ a = ±
√
2 ( thỏa (∗))
9
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Kiểm tra:
+Với a =
√
2 có A
√
2;−
3
2
;B 0;
5
2
;C −2
√
2;
21
2
⇒ AC = 3AB
+Với a = −
√
2 có A −
√
2;−
3
2
;B 0;
5
2
;C 2
√
2;
21
2
⇒ AC = 3AB
Vậy a = ±
√
2 là các giá trị cần tìm của a.
Cách 2 Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) hàm số đã cho tại điểm A với xA = a là:
y = 2a3 −6a (x−a)+
a4
2
−3a2 +
5
2
PT hoành độ giao điểm của tiếp tuyến này với đồ thị (C):
x4
2
−3x2 +
5
2
= 2a3 −6a (x−a)+
a4
2
−3a2 +
5
2
⇔ (x−a)2
x2 +2ax+3a2 −6 = 0
Để có 3 giao điểm A,B,C thì phương trình:
x2 +2ax+3a2 −6 = 0 (∗) có hai nghiệm phân biệt khác a ⇔



−
√
3 < a <
√
3
a = ±1
.
Khi đó hoành độ B,C là hai nghiệm của phương trình (∗) nên: ⇔



xB +xC = −2a
xB.xC = 3a2 −6
Mặt khác: AC = 3AB (B nằm giữa A và C) ⇔
−→
AC = 3
−→
AB ⇔ xC −3xB = −2a
Ta có hệ:



xC −3xB = −2a
xB +xC = −2a
xB.xC = 3a2 −6
⇔



xB = 0
xC = −2a
3a2 −6 = 0
⇔ a = ±
√
2 thỏa mãn điều kiện.
Vậy giá trị cần tìm của m là: a = ±
√
2
Bài 24. Câu I ý 2 đề thi thử đại học Vinh lần 3
Cho hàm số y =
1
4
x4 − (3m + 1)x2 + 2(m + 1) (m là tham số). Tìm m để hàm số có 3 điểm cực trị tạo
thành một tam giác có trọng tâm là gốc tọa độ O.
Giải
y = x3 −2(3m+1)x = 0 ⇔ x = 0,x2 = 2(3m+1)
Hàm số có 3 cực trị khi m > −
1
3
, khi đó tọa độ 3 điểm cực trị của đồ thị là
A(0;2m+2),B(−
√
6m+2;−9m2 −4m+1),C(
√
6m+2;−9m2 −4m+1)
Tam giác ABC có trọng tâm O khi: −18m2 −6m+4 = 0 ⇔ m = −
2
3
,m =
1
3
Đáp số: m =
1
3
Bài 25. Câu I ý 2 đề thi thử đại học lần 3 THPT Trung Giả
Cho hàm số y =
1
3
mx3 + (m − 1)x2 + (3m − 4)x + 1 có đồ thị là (Cm).Tìm tất cả các giá trị của m sao
cho trên (Cm) có điểm mà tiếp tuyến tại đó vuông góc với đường thẳng (d) : y = x+2011
Giải
y = mx2 +(m+1)x+3m−4 Để tiếp tuyến vuông góc với (d) thì y .1 = −1 ⇔ mx2 +(m+1)x+3m−3 =
0(1) có nghiệm với mọi x thuộc R
TH1: m = 0 ⇒ pt trở thành: −2x−3 = 0 ⇔ x =
−3
2
Vậy m = 0 thỏa mãn
TH2: m = 0 ⇒ (1) là phương trình bậc 2, vậy để phương trình có nghiệm thì:
∆ = −2m2 +m+1 ≥ 0 ⇔ −
1
2
≤ m ≤ 1,m = 0 Vậy −
1
2
≤ m ≤ 1 là giá trị cần tìm
Bài 26.
10
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Cho hàm số y = x3 −3mx2 +3(m2 −1)x−(m2 −1) (1).
Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ dương.
Giải
Đặt f(x) = x3 −3mx2 +3(m2 −1)x−(m2 −1) Có y = 3x2 −6mx+3(m2 −1)
y = 0 ⇔
x1 = m−1
x2 = m+1
Do hệ số của x2 của pt y = 0 là 3 và m−1 < m+1 nên hàm số đạt cực đại tại x1 và đạt cực tiểu tại x2
Đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ dương thì ta phải có:


∆y > 0
y1.y2 < 0
x1 > 0
x2 > 0
f(0) < 0
⇔



∀m ∈ R
(m2 −1)(m2 −3)(m2 −2m−2) > 0
m−1 > 0
m+1 > 0
1−m < 0
⇔








1−
√
2 < m < 1
−
√
3 < m < −1
√
3 < m < 1+
√
2
m > 1
⇒
√
3 < m < 1+
√
2. Vậy các giá trị m thỏa yêu cầu bài toán là m ∈
√
3;1+
√
2
Bài 27.
Tìm m để diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị: y = x3 −3x2 +3mx+3m+4 và trục hoành có phần
nằm phía trên trục hoành bằng phần nằm phía dưới trục hoành
Giải
Bài 28.
Tìm trên đồ thị hàm số y =
−x−1
x+2
các điểm A,B sao cho tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm A song
song với tiếp tuyến tại điểm B và AB =
√
8
Giải
Xét 2 điểm A a;
−a−1
a+2
;B b;
−b−1
b+2
(a = b = −2) thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Tiếp tuyến tại A có hệ số góc: f (a) =
−1
(a+2)2
Tiếp tuyến tại B có hệ số góc : f (b) =
−1
(b+2)2
Theo bài ta có hpt:



f (a) = f (b)
AB =
√
8
⇔



−
1
(a+2)2
= −
1
(b+2)2
(a−b)2 +
−a−1
a+2
−
−b−1
b+2
2
=
√
8
⇔





a = b
a+b = −4
(a−b)2 1+
1
ab+2(a+b)+4
= 8
⇔



a+b = −4
(16−4ab) 1+
1
ab−4
= 8
⇔



a+b = −4
ab = 1
⇔



a = −4−b
b2 +4b+1 = 0
⇔











a = −2−
√
3
b = −2+
√
3



a = −2+
√
3
b = −2−
√
3
Vậy 2 điểm A,B cần tìm là A −2−
√
3;
√
3+1 ;B −2+
√
3;
√
3−1
hoặc A −2+
√
3;
√
3−1 ;B −2−
√
3;
√
3+1
Bài 29.
11
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Gọi D là đường thẳng đi qua A(1;0) và có hệ số góc k. Tìm k để D cắt đồ thị y =
x+2
x−1
tại 2 điểm phân
biệt M,N thuộc 2 nhánh khác nhau của đồ thị và AM = 2AN
Giải
Do D là đường thẳng đi qua A(1;0) và có hệ số góc là k nên pt D : y = k(x−1)
Phương trình hoành độ giao điểm của D và đồ thị hàm số đã cho là:
x+2
x−1
= k(x−1) ⇔ kx2 −(2k +1)x+k −2 = 0(x = 1) (1)
Đặt t = x−1 ⇒ x = t +1 Lúc đó pt (1) trở thành:
k(t +1)2 −(2k +1)(t +1)+k −2 = 0 ⇔ kt2 −t −3 = 0 (2)
Để D cắt đồ thị hàm số đã cho tại 2 điểm M,N thuộc 2 nhánh khác nhau của đồ thị thì pt (1) phải có
2 nghiệm x1;x2 thỏa x1 < 1 < x2 ⇔ pt (2) có 2 nghiệm t1;t2 thỏa t1 < 0 < t2 ⇔ −3k < 0 ⇔ k > 0 (∗)
Vì điểm A luôn nằm trong đoạn MN và AM = 2AN ⇒
−→
AM = −2
−→
AN ⇒ x1 +2x2 = 3 (3)
Theo vi-et có :



x1 +x2 =
2k +1
k
(4)
x1x2 =
k −2
k
(5)
. Từ (3) và (4) ⇒ x2 =
k −1
k
;x1 =
k +2
k
Thay x1;x2 vào (5) có pt:
(k +2)(k −1)
k2
=
k −2
k
⇔ 3k −2 = 0 ⇔ k =
2
3
Đối chiếu đk (∗) có k =
2
3
là giá trị cần tìm.
Bài 30.
Tìm m để đường thẳng qua cực đại cực tiểu của đồ thị hàm số y = x3 − 3mx + 2 cắt đường tròn tâm
I(1;1) bán kính bằng 1 tại A,B mà diện tích tam giác IAB lớn nhất
Giải
- Có: y = 3x2 − 3m có 2 nghiệm phân biệt khi m > 0. Khi đó, tọa độ 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số là:
M(
√
m,2−2m
√
x),N(−
√
m,2+2m
√
x)
- Phương trình đường thẳng MN là: 2mx+y−2 = 0
- Đường thẳng MN cắt đường tròn tâm I tại A,B mà tam giác IAB có 2.SIAB = IA.IB.sinAIB ≤ 1,
dấu = xảy ra khi AIB = 90o, lúc đó, khoảng cách từ I đến MN bằng
1
√
2
.
Do vậy ta có phương trình: d(I,MN) =
1
√
2
⇔
|2m−1|
√
4m2 +1
=
1
√
2
⇒ m = 1+
√
3
2
, m = 1−
√
3
2
Bài 31.
Cho hàm số y =
x+3
2(x+1)
có đồ thị là (H).Viết phương trình tiếp tuyến tại M trên (H) sao cho tiếp
tuyến tại M cắt hai trục tọa độ Ox,Oy tại hai điểm A,B đồng thời đường trung trực của AB đi qua gốc
tọa độ O.
Giải
Do tam giác OAB đã vuông tại O mà trung trực của AB lại đi qua O nên tam giác OAB phải vuông cân, điều
đó có nghĩa là AB tạo với trục hoành góc 45o, cũng tức là hệ số góc của AB bằng −1.
Vậy thì, hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến là nghiệm của phương trình:
−4
4(x+1)2
= −1 ⇔ x = 0,x = −2
Với x = 0 ta có tiếp tuyến là: y = −x+
3
2
Với x = −2 ta có tiếp tuyến là: y = −x−
5
2
Bài 32.
Cho hàm số y =
1
3
x3 −
1
2
(m+1)x2 +mx (m là tham số) .
Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu đối xứng qua đường thẳng d : 72x−12y−35 = 0
Giải
12
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Ta có: y = x2 −(m+1)x+m y = 0 ⇔ x2 −(m+1)x+m = 0 ⇔ x = 1∨x = m
Vì thế, để đồ thị hàm số có cực đại và cực tiểu, điều kiện là: y = 0 có hai nghiệm phân biệt ⇔ m = 1
Mặt khác: y =
1
3
x−
1
6
(m+1) .y −
1
6
(m−1)2
x+
1
6
m(m+1)
Nên khi đồ thị hàm số có cực đại và cực tiểu thì đường thẳng d đi qua hai cực trị này có dạng:
y = −
1
6
(m−1)2
x+
1
6
m(m+1)
Đường thẳng d viết lại là: y = 6x −
35
1
2 Nên hai cực trị đối xứng nhau qua đường thẳng d, điều kiện đầu
tiên là d ⊥ d . Hay: −
1
6
(m−1)2
.6 = −1 ⇔ m = 0∨m = 2
* Với m = 0, hàm số đã cho trở thành:
y =
1
3
x3 −
1
2
x2 và y = x2 −x
Hai điểm cực trị có tọa độ: A(0;0); B 1;−
1
6
, trung điểm của AB là I
1
2
;−
1
12
/∈ d nên hai điểm cực
trị không đối xứng nhau qua đường thẳng d.
* Với m = 2, hàm số đã cho trở thành:
y =
1
3
x3 −
3
2
x+2x và y = x2 −3x+2 Hai điểm cực trị có tọa độ C 1;
5
6
; D 2;
2
3
, trung điểm của CD
là J
3
2
;
9
12
/∈ d nên hai điểm cực trị không đối xứng với nhau qua đường thẳng d.
Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn bài toán.
Bài 33.
Cho hàm số y = x3 −3x2 +4 có đồ thị là (C).Chứng minh rằng khi m thay đổi thì đường thẳng d : y =
m(x+1) luôn cắt đồ thị (C) tại một điểm A cố định và tìm m để đường thẳng d cắt (C) tại ba điểm phân
biệt A,B,C đồng thời B,C cùng với gốc tọa độ O tạo thành một tam giác có diện tích bằng 1.
Giải
Xét phương trình: x3 −3x2 +4 = m(x+1)
⇔ (x+1)(x2 −4x+4−m) = 0 ⇔ x = −1; g(x) = x2 −4x+4−m = 0 (1)
Đường thẳng y = m(x+1) luôn cắt đồ thị hàm số đã cho tại A(−1;0), để nó cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt
thì phương trình (1) phải có 2 nghiệm phân biệt khác -1.
Điều kiện là: ∆ > 0,g(−1) = 0 ⇔ 0 < m = 9
Khi đó (1) có 2 nghiệm phân biệt và đường thẳng đã cho cắt đồ thị thêm tại
B(2+
√
m;m(3+
√
m));C(2−
√
m;m(3−
√
m))
Khoảng cách từ O đến BC là: d(O;BC) =
|m|
√
m2 +1
Độ dài BC là: BC = 2 m(1+m2)
Có: SOBC =
1
2
d(O;BC).BC = m
√
m = 1 ⇔ m = 1
Đáp số: m = 1
Bài 34. Đề Thử sức trên THTT - Tháng 5/2011
Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số: y =
x3
3
−
1
2
(m+3)x2 − 2(m+1)x + 1 có hai điểm cực
trị với hoành độ lớn hơn 1.
Giải
Ta có: y = x2 −(m+3)x−2(m+1)
y = 0 ⇔ x2 −(m+3)x−2(m+1) = 0 (∗)
Có: ∆ = (m+3)2
+8(m+1) = m2 +14m+17 > 0, ∀x ∈ R
Nên đồ thị hàm số luôn có hai cực trị có hoành độ x1 và x2 là nghiệm của phương trình (∗).
Yêu cầu bài toán tương đương với tìm điều kiện của tham số m để phương trình (∗) có hai nghiệm x1 và x2
13
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
thỏa mãn:



x1 > 1
x2 > 1
⇔



x1 −1 > 0
x2 −1 > 0
⇔



(x1 −1)+(x2 −1) > 0
(x1 −1)(x2 −1) > 0
⇔



x1 +x2 −2 > 0
x1x2 −(x1 +x2)+1 > 0
⇔



(m+3)−2 > 0
−2(m+1)−(m+3)+1 > 0
⇔



m > −1
m < −
4
3
⇔ m ∈ ∅
Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn đề bài.
Bài 35.
Tìm hai điểm A,B thuộc đồ thị hàm số y = x3 −3x+2 sao cho các tiếp tuyến tại A,B có cùng hệ số góc
và đường thẳng đi qua A,B vuông góc với đường thẳng x+y+2011 = 0
Giải
Cách 1 Xét A(a;a3 −3a+2);B(b;b3 −3b+2)(a = b) thuộc đồ thị hàm số đã cho. Tiếp tuyến tại A có hệ
số góc kA = 3a2 −3. Tiếp tuyến tại B có hệ số góc kB = 3b2 −3
Do tiếp tuyến tại A và B có cùng hệ số góc nên kA = kB ⇔ 3a2 −3 = 3b2 −3 ⇔ (a−b)(a+b) = 0 ⇔ a = −b
Từ đó có
−→
AB = (b−a;b3 −3b+2−a3 +3a−2) = (2b;2b3 −6b)
Mặt khác đường thẳng d : x+y+2011 = 0 có −→u = (1;−1)
Vì AB⊥d nên
−→
AB.−→u = 0 ⇔ 2b(b2 +4) = 0 ⇔
b = 0 ⇒ a = 0(l)
b = ±2 ⇒ a = ±2
Vậy có 2 điểm A,B với A(−2;0),B(2;4) hoặc ngược lại thỏa yêu cầu bài toán.
Cách 2 -Điều kiện (1): Phương trình f (x) = k có hai nghiệm phân biệt ...(Tự tìm)
-Tọa độ A,B là nghiệm của hệ



y = x3 −3x+2
k = 3x2 −3
- Suy ra phương trình đường thẳng AB là y =
k
3
−2 x+2
- Điều kiện vuông góc suy ra k = 9.
- Tìm giao điểm đường thẳng AB và đồ thị ta có A(2;4).,B(−2;0)
Bài 36. Trích đề chọn đội tuyển quốc gia của Hà Tĩnh năm 2008 - 2009
Giả sử đồ thị hàm số y = x3 −6x2 +9x+d cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt x1 < x2 < x3.
Chứng minh rằng: 0 < x1 < 1 < x2 < 3 < x3 < 4
Giải
PT hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số đã cho với trục Ox là
x3 −6x2 +9x+d = 0 ⇔ d = −x3 +6x2 −9x (∗)
Đồ thị hàm số y = x3 −6x2 +9x+d cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt nên PT (∗) có ba nghiệm phân biệt
⇔ đường thẳng y = d căt đồ thị hàm số y = −x3 +6x2 −9x tại ba điểm phân biệt
⇔ −4 < d < 0 (vẽ đồ thị để thấy rõ)
Đặt f(x) = x3 −6x2 +9x+d
Với −4 < d < 0 thì f(0) = d < 0, f(1) = d +4 > 0, f(3) = d < 0, f(4) = d +4 > 0
từ đây f(0)f(1) < 0, f(1)f(3) < 0, f(3)f(4) < 0, từ tính liên tục của hàm số ta có đpcm
Bài 37. Trích đề học sinh giỏi của Hà Nội năm 2008 - 2009
Chứng minh rằng với mọi m phương trình x3 +3(m+1)x2 +3(m2 +1)x+m3 +1 = 0 luôn có nghiệm
duy nhất.
Giải
Xem pt :x3 + 3(m + 1)x2 + 3(m2 + 1)x + m3 + 1 = 0 (1) là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị
hàm số y = x3 +3(m+1)x2 +3(m2 +1)x+m3 +1 (∗) và trục hoành.
Có y = 3x2 +6(m+1)x+3(m2 +1) Thực hiện phép chia y cho y ta được
14
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
y =
1
3
x+
m+1
3
.y −2mx+m3 −m2
Suy ra pt đường thẳng đi qua 2 cực tri là y = −2mx+m3 −m2
Để pt (1) có một nghiệm duy nhất thì đồ thị hàm số (∗) cắt trục hoành tại một điểm duy nhất
⇔




∆ ≤ 0


∆ > 0
ycd.yct > 0
⇔




18m−8 ≤ 0


18m−8 > 0
(−2mxcd +m3 −m2)(−2mxct +m3 −m2) > 0
(∗∗)
Theo vi-et thì:



xcd +xct = −2(m+1)
xcd.xct = m2 +1
Lúc đó hpt (∗∗) trở thành:






m ≤
2
9


m >
2
9
4m2(m2 +1)+(m−1)2m3(4m+1) > 0
⇔



m ≤
2
9
m >
2
9
⇒ ∀m
Vậy ∀m pt đã cho luôn có một nghiệm duy nhất.
Bài 38. Trích đề học sinh giỏi của Thái Bình năm 2008 - 2009
Gọi d là đường thẳng qua M(2;0) và có hệ số góc k.
Tìm k để d cắt đồ thị (C) : y = |x|3 −3|x|−2 tại 4 điểm phân biệt.
Giải
Bài 39. Trích đề học sinh giỏi của Thái Bình năm 2009 - 2010
Tìm m để điểm A(3;5) nằm trên đường thẳng nối 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số
y = x3 −3mx2 +3(m+6)x+1
Giải
y = 3(x2 −2mx+m+6)
Hàm số có 2 cực trị ⇔ y = 0 có 2 nghiệm phân biệt ⇔ ∆ = m2 −(m+6) > 0 ⇔ m ∈ (−∞;−2)∪(3;+∞)
Ta có: y =
1
3
(x−m)y +2(−m2 +m+6)x+m2 +6m+1
Hoành độ 2 đỉêm cực trị của hàm số là nghiệm của y = 0 nên tung độ 2 cục trị thoả mãn:
y = 2(−m2 +m+6)x+m2 +6m+1
Do đó đây cũng là pt đthẳng đi qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số
Theo đề ta có: A(3;5) ∈ (d) : y = 2(−m2 +m+6)x+m2 +6m+1 ⇔ 5 = 6(−m2 +m+6)+m2 +6m+1
⇔ 5m2 −12m−32 = 0 ⇔


m = 4
m = −
8
5
Đối chiếu đk ta nhận m = 4
Bài 40. Trích đề học sinh giỏi của Hà Nội năm 2009 - 2010
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = (x−1)(x3 +x2 +1) biết tiếp tuyến tiếp xúc với đồ
thị tại 2 điểm phân biệt.
Giải
Ta cóy = f(x) = x4 −x2 +x−1 ⇒ f (x) = 4x3 −2x+1
Gọi (d) là tiếp tuyến tiếp xúc với đồ thị hàm số tại hai tiếp điểm A(a; f(a)),B(b; f(b)),a = b
Ta có f (a) = f (b) =
f(b)− f(a)
b−a
vì đều là hsg của đường thẳng (d)
f (a) = f (b) ⇔ 4a3 −2a+1 = 4b3 −2b+1
⇔ (a−1)(2(a2 +ab+b2)−1) = 0 ⇔ 2(a2 +ab+b2)−1 = 0 (1)(do a = b)
Từ đó ta có f (a) =
f(b)− f(a)
b−a
⇔
f (a)+ f (b)
2
=
f(b)− f(a)
b−a
15
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
⇔
(4a3 −2a+1)+(4b3 −2b+1)
2
= (a2 +b2)(a+b)−(a+b)+1
⇔ 2(a3 +b3)−(a+b)+1 = (a2 +b2)(a+b)−(a+b)+1
⇔ (a+b)(a−b)2 = 0 ⇔ a− = b thay vào (1) ta được a = ±
1
√
2
.
Đến đây là suy ra được PTtt (d)
Bài 41.
Cho hàm số y = x3 −2(m+2)x2 +7(m+1)x−3m−12 (1) (m là tham số). Tìm m để đồ thị hàm số
(1) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1;x2;x3 thỏa x2
1 +x2
2 +x2
3 +3x1x2x3 > 53
Giải
Bài 42. Trích đề học sinh giỏi Đà Nẵng 2010
Với mỗi tham số m ∈ R, gọi (Cm) là đồ thị của hàm số: y = x3 −(3m−1)x2 +2m(m−1)x+m2 (1).
CMR: khi m thay đổi, đường thẳng (∆m) : y = mx−m2 luôn cắt (Cm) tại một điểm A có hoành độ không
đổi. Tìm m để (∆m) còn cắt (Cm) tại hai điểm nữa khác A và tiếp tuyến của (Cm) tại hai điểm đó song
song với nhau.
Giải
Phương trình hoành độ giao điểm của (Cm) và đường thẳng ∆m
x3 −(3m−1)x2 +2m(m−1)x+m2 = mx−m2
⇔ (x−1)(x2 −3mx+2m2) = 0 ⇔
x = 1
f(x) = x2 −3mx+2m2 = 0(∗)
Với x = 1 ⇒ y = m−m2 ⇒ A(1;m−m2) cố định
Để ∆m cắt (Cm) tại 2 điểm B,C khác điểm A thì pt (∗) phải có 2 nghiệm phân biệt xB;xC khác 1
⇔



∆ = 9m2 −8m2 > 0
f(1) = 1−3m+2m2 = 0
⇒ m = 0;
1
2
;1 (i)
Lúc đó theo vi-et có:



xB +xC = 3m
xB.xC = 2m2
Tiếp tuyến tại B có hệ số góc kB = 3x2
B −2(3m−1)xB +2m(m−1)
Tiếp tuyến tại C có hệ số góc kC = 3x2
C −2(3m−1)xC +2m(m−1)
Vì tiếp tuyến tại B,C song song nên kB = kC
⇔ 3x2
B −2(3m−1)xB +2m(m−1) = 3x2
C −2(3m−1)xC +2m(m−1)
⇔ 3(xB +xC) = 2(3m+1) vì xB = xC ⇔ 3m = 2 ⇔ m =
2
3
thỏa đk (i)
Vậy m =
2
3
là giá trị cần tìm.
Bài 43.
Cho hàm số y = x3 − 2x2 + (m − 2)x + 3m (m là tham số). Tìm m để tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất
của đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm A 1;−
55
27
Giải
ta có : tiếp tuyến hàm bậc 3 có hệ số góc nhỏ nhất chính là tiếp tuyến tại điểm uốn của đồ thị (C) chú ý là
cái này chỉ là nhận xét với các bạn đã học chương trình cũ ) còn với chương trình mới thì ta sẽ phải thêm 1
tí như sau : y = 3x2 −4x+m−2 tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất tương đương với việc là ta phải tìm được
điểm mà tại đó thì ymin đặt y = g(x) ta có : g (x) = 6x−4
g (x) = 0 ⇒ x =
2
3
lập bảng biến thiên thì sẽ thấy ngay gmin(x) khi x =
2
3
. Điểm uốn I =
2
3
;
11m
3
−
52
27
16
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
phương trình tiếp tuyến tại điểm uốn là : y = m−
10
3
x−
2
3
+
11m
3
−
52
27
(d)
vì điểm a ∈ (d) nên ta có phương trình m−
10
3
1
3
+
11m
3
= −
1
9
⇔ m =
1
4
Bài 44.
Cho hàm số y =
x+2
x−1
có đồ thị là (H). Tìm điểm M thuộc (H) sao cho tiếp tuyến tại M cắt 2 đường
tiệm cận của (H) tại 2 điểm A,B sao cho đường tròn ngoại tiếp tam giác IAB có bán kính nhỏ nhất với
I là giao điểm của hai đường tiệm cận.
Giải
2 đường tiệm cận là x = 1,y = 1 Giao 2 đường tiệm cận là I(1;1) Gọi M(xo;yo) Suy ra phương trình
tiếp tuyến tại M là: y =
−3(x−xo)
(xo −1)2
+
xo +2
xo −1
Phương trình tiếp tuyên cắt 2 đường tiệm cận tại 2 điểm:
A(1;
xo +5
xo −1
),B(2xo −1;1)
Gọi tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABI là O(x;y) ⇒



AO2 = IO2
BO2 = IO2
⇔



(x−1)2 = (x−2xo +1)2
(y−1)2 = (y−
xo +5
xo −1
)2
⇔



x = xo
y =
xo +2
xo −1
Vậy O(xo;
xo +2
xo −1
) ⇒ R2 = IO2 = (xo −1)2 +
9
(xo −1)2
Theo cô-si: (xo −1)2 +
9
(xo −1)2
≥ 6
Vậy Rmin =
√
6 ⇔ (xo −1)2 =
9
(xo −1)2
⇔ xo = 1+
√
3,xo = 1−
√
3
⇒ M(1+
√
3;
3+
√
3
√
3
),M(1−
√
3;
√
3−3
√
3
)
Bài 45.
Cho hàm: y = x4 +4mx3 +3(m+1)x2 +1. Tìm m để hàm số có cực tiểu mà không có cực đại.
Giải
Điều kiện: x ∈ R Khi đó: f (x) = 2 2x3 +6mx2 +3(m+1)x = 2x(2x2 +6mx+3m+3)
f (x) = 0 ⇔
x = 0
2x2 +6mx+3m+3 = 0(1)
vì f (x) = 0 có x = 0 là 1 nghiệm nên để f(x) chỉ có cực tiểu thì (1) có 1 nghiệm kép hoặc vô nghiệm tức
⇔ ∆ ≤ 0 ⇔ (3m)2 −2(3m+3) ≤ 0 ⇔ 3m2 −2m−2 ≤ 0
⇔ m ∈
1−
√
7
3
;
1+
√
7
3
Bài 46. Trích đề thi thử Trung Giã lần 3
Tìm các giá trị của m để đường thẳng: d : 2mx−2y+m+1 = 0 cắt đồ thị hàm số y =
x+1
2x+1
tại 2 điểm
phân biệt A,B sao cho biểu thức: P = OA2 +OB2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Giải
xét phương trình tương giao giữa (d) và (C) :
mx+
m+1
2
=
x+1
2x+1
⇔ 2mx2 +2mx+
m−1
2
= 0 (1)
hàm số có 2 cực trị ⇔ (1) có 2 nghiệm phân biệt thảo mãn x1 = x2 =
−1
2
⇔ m > 0
(1) ⇔ 2x x+
1
2
2
=
1
4m
⇒ x1 =
√
m
2m
−
1
2
và x2 = −
√
m
2m
−
1
2
17
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
ta có : A =
√
m
2m
−
1
2
;
1
2
+
m
√
m
; B = −
√
m
2m
−
1
2
;
1
2
−
m
√
m
dễ dàng tính được P = OA2 +OB2 =
4m2 +2m+1
2m
= f(m)
xét hàm f(m) trên (0;+ ∝) ta được MIN f(m) =
7
2
= f(
1
4
Bài 47.
Cho hàm: y =
x2 +x+1
x−1
Tìm trên trục tung các điểm mà qua nó chỉ có 1 đường tiếp tuyến đến đồ thị
hàm số trên.
Giải
Mxđ: D = R{1}. Có y =
x2 +x+1
x−1
= x+2+
3
x−1
Xét điếm A(0;a) ∈ Oy. Phương trình đường thẳng d đi qua A có hệ số góc k: y = kx+a
Để d là tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho thì hệ pt :



x+2+
3
x−1
= kx+a (1)
1−
3
(x−1)2
= k (2)
có nghiệm.
Từ (1) có :x+2+
3
x−1
= k(x−1)+k +a (3)
Thay (2) vào (3) được : x+2+
3
x−1
= (x−1) 1−
3
(x−1)2
+k +a ⇔
1
x−1
=
k +a−3
6
(4)
Thay (4) vào (2) có :1−3
k +a−3
6
2
= k ⇔ 36−3(k +a−3)2 = 36k
⇔ f(k) = k2 +2(a+3)k +a2 −6a−3 = 0 (∗)
Để từ A kẻ đúng 1 tiếp tuyến đến đồ thị hàm số đã cho thì pt (∗) có nghiệm kép khác 3−a hoặc có 2 nghiệm
phân biệt trong đó có 1 nghiệm bằng 3−a
⇔











∆f = 0
f(3−a) = 0



∆f > 0
f(3−a) = 0
⇔











12a+12 = 0
−12a+24 = 0



12a+12 > 0
−12a+24 = 0
⇔











a = −1
a = 2



a > −1
f(a = 2)
⇔
a = −1
a = 2
Vậy có 2 điểm A thỏa yêu cầu bài toán là A(0;−1);A(0;2)
Bài 48.
Cho hàm số y =
mx−4m+3
x−m
(Cm)
1) Tìm điểm cố định của họ (Cm)
2) Từ các điểm cố định của họ đồ thị viết các đường thẳng đi qua chúng với hệ số góc k =
3
2
tính diện
tích hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng vừa lập và trục Ox
Giải
Gọi K(xo;yo) là điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua ∀m = 1
Lúc đó pt: yo =
mxo −4m+3
xo −m
có nghiệm ∀m = 1
⇔ xoyo −myo = mxo −4m+3 , ∀m = 1 ⇔ (xo +yo −4)m+3−xoyo = 0 , ∀m = 1
⇔



xo +yo −4 = 0
3−xoyo = 0
⇔



xo = 4−yo
y2
o −4yo +3 = 0
⇔











xo = 1
yo = 3



xo = 3
yo = 1
Vậy đồ thị hàm số luôn đi qua 2 điểm cố định : K1 (1;3);K2 (3;1)
18
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Gọi d1 là đường thẳng đi qua K1 và có hệ số góc k =
3
2
⇒pt d1 : y =
3
2
(x−1)+3 =
3
2
x+
3
2
Gọi d2 là đường thẳng đi qua K2 và có hệ số góc k =
3
2
⇒pt d2 : y =
3
2
(x−3)+1 =
3
2
x−
7
2
Nhận xét thấy d1;d2 song song. Diện tích hình phẳng giới hạn cần tính chính là diện tích hình thang
K1K2K3K4 với K3 = d2 ∩Ox ⇒ K3
7
3
;0 ; K4 = d1 ∩Ox ⇒ K4 (−1;0)
Có SK1K2K3K4 =
(K1K4 +K2K3)h
2
Với h = d(d1,d2) = d(K1,d2) =
3
2
−3−
7
2
3
2
2
+(−1)2
=
10
√
13
K1K4 =
√
13;K2K3 =
√
13
3
Do đó SK1K2K3K4 =
√
13+
√
13
3
10
√
13
2
=
20
3
(đvdt)
Bài 49.
Cho hàm số y = x3 −3(2m2 −1)x2 +3(m2 −1)x +1−m3 (m là tham số) có đồ thị là (Cm). Tìm m để
đồ thị (Cm) có hai điểm phân biệt đối xứng nhau qua gốc tọa độ.
Giải
+) Gọi 2 điểm cần tìm là A = (xa;ya);B = (xb;yb) khi đó ta có



xa +xb = 0
ya +yb = 0
từ phương trình 2 ta có : x3
a +x3
b −3(2m2 −1)(x2
a +x2
b)+3(m2 −1)(xa +xb)+2−2m3 = 0
⇔ 6(2m2 −1)xaxb +2−2m3 = 0 (vì xa +xb = 0) ⇔ xaxb =
m3 −1
6m2 −3
dễ thấy xa;xb lúc này là nghiệm của phương trình : X2 +
m3 −1
6m2 −3
= 0 (1)
để có 2 điểm A;B thì (1) có 2 nghiệm phân biệt ⇔
m3 −1
6m2 −3
< 0
giải bpt ta được m ∈ −∞;−
√
2
2
∪
√
2
2
;1
Bài 50.
Cho hàm số y = −x4 + 2x2 − 1 (1) .Tìm tất cả các điểm M thuộc trục tung sao cho từ đó có thể kẻ
được ba tiếp tuyến đến đồ thị hàm số (1).
Giải
Gọi M(0;a), suy ra phương trình tiếp tuyến tại M : y = kx+a
Để từ M kẻ được 3 tiếp tuyến đến đồ thị hàm số thì



−x4 +2x2 −1 = kx+a (1)
−4x3 +4x = k (2)
có 3 nghiệm phân biệt.
Thế (2) vào (1), được: 3x4 −2x2 −1 = a
Xét f(x) = 3x4 −2x2 −1 ⇒ f (x) = 12x3 −4x = 0 ⇔ x = 0,x = ±
1
√
3
Lập BBT, ta thấy với x = 0, f(x) = −1 thì g(x) = a giao với f(x) tại 3 điểm phân biệt, vậy a = −1, vậy
M(0;−1) là điểm cần tìm
19
www.MATHVN.com
www.mathvn.com

More Related Content

What's hot

Toan pt.de033.2011
Toan pt.de033.2011Toan pt.de033.2011
Toan pt.de033.2011BẢO Hí
 
Khảo Sát Hàm Số Có Lời Giải
Khảo Sát Hàm Số Có Lời GiảiKhảo Sát Hàm Số Có Lời Giải
Khảo Sát Hàm Số Có Lời GiảiHải Finiks Huỳnh
 
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toánCực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toánhai tran
 
Sự biến thiên của hàm số
Sự biến thiên của hàm sốSự biến thiên của hàm số
Sự biến thiên của hàm sốdiemthic3
 
Toan pt.de022.2012
Toan pt.de022.2012Toan pt.de022.2012
Toan pt.de022.2012BẢO Hí
 
Chuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thuc
Chuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thucChuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thuc
Chuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thucbaquatu407
 
de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014
de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014
de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014Oanh MJ
 
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm sốTiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm sốMinh Thắng Trần
 
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910De thi hoc ki 2 k12 nam 0910
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910lvquy
 
Đề thi thử ĐH Toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối D - Lần 1
Đề thi thử ĐH Toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối D - Lần 1Đề thi thử ĐH Toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối D - Lần 1
Đề thi thử ĐH Toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối D - Lần 1Jo Calderone
 
Đề thi thử ĐH toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối B - Lần 1
Đề thi thử ĐH toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối B - Lần 1Đề thi thử ĐH toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối B - Lần 1
Đề thi thử ĐH toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối B - Lần 1Jo Calderone
 
Biện luận phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Biện luận phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đốiBiện luận phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Biện luận phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đốiThopeo Kool
 
Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012
Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012
Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012Gia sư Đức Trí
 

What's hot (17)

Khoi a.2011
Khoi a.2011Khoi a.2011
Khoi a.2011
 
Toan pt.de033.2011
Toan pt.de033.2011Toan pt.de033.2011
Toan pt.de033.2011
 
Khảo Sát Hàm Số Có Lời Giải
Khảo Sát Hàm Số Có Lời GiảiKhảo Sát Hàm Số Có Lời Giải
Khảo Sát Hàm Số Có Lời Giải
 
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toánCực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
Cực trị của hàm số, ôn thi đại học môn toán
 
Sự biến thiên của hàm số
Sự biến thiên của hàm sốSự biến thiên của hàm số
Sự biến thiên của hàm số
 
Toan pt.de022.2012
Toan pt.de022.2012Toan pt.de022.2012
Toan pt.de022.2012
 
Khoi d.2011
Khoi d.2011Khoi d.2011
Khoi d.2011
 
Chuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thuc
Chuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thucChuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thuc
Chuyen de giao_diem_cua_ham_so_phan_thuc
 
de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014
de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014
de va dap an thi thu toan a,a1 lan 1 truong thpt ly thai to nam hoc 2013 2014
 
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm sốTiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
 
200 cau-khaosathamso2 (1) 08
200 cau-khaosathamso2 (1) 08200 cau-khaosathamso2 (1) 08
200 cau-khaosathamso2 (1) 08
 
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910De thi hoc ki 2 k12 nam 0910
De thi hoc ki 2 k12 nam 0910
 
Đề thi thử ĐH Toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối D - Lần 1
Đề thi thử ĐH Toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối D - Lần 1Đề thi thử ĐH Toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối D - Lần 1
Đề thi thử ĐH Toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối D - Lần 1
 
Đề thi thử ĐH toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối B - Lần 1
Đề thi thử ĐH toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối B - Lần 1Đề thi thử ĐH toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối B - Lần 1
Đề thi thử ĐH toán Chuyên Quốc Học Huế 2014 - Khối B - Lần 1
 
Khoang cach trong ham so phan 1
Khoang cach trong ham so phan 1Khoang cach trong ham so phan 1
Khoang cach trong ham so phan 1
 
Biện luận phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Biện luận phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đốiBiện luận phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Biện luận phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
 
Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012
Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012
Goi y-mon-toan-tot-nghiep-thpt-2012
 

Viewers also liked

Cac bai toan lien quan den khao sat ham so
Cac bai toan lien quan den khao sat ham soCac bai toan lien quan den khao sat ham so
Cac bai toan lien quan den khao sat ham soHuynh ICT
 
So phuc thanhtung
So phuc thanhtungSo phuc thanhtung
So phuc thanhtungHuynh ICT
 
3 baitoanthuonggapdothihamso-www.mathvn.com
3 baitoanthuonggapdothihamso-www.mathvn.com3 baitoanthuonggapdothihamso-www.mathvn.com
3 baitoanthuonggapdothihamso-www.mathvn.comHuynh ICT
 
Cac huongtuduy phuongphapgiai_hinhhocoxyz
Cac huongtuduy phuongphapgiai_hinhhocoxyzCac huongtuduy phuongphapgiai_hinhhocoxyz
Cac huongtuduy phuongphapgiai_hinhhocoxyzHuynh ICT
 
Giai toan-tich-phan-bang-nhieu-cach
Giai toan-tich-phan-bang-nhieu-cachGiai toan-tich-phan-bang-nhieu-cach
Giai toan-tich-phan-bang-nhieu-cachHuynh ICT
 
Ky thuat giai he phuong trinh
Ky thuat giai he phuong trinhKy thuat giai he phuong trinh
Ky thuat giai he phuong trinhHuynh ICT
 
Ham so mu va logarit
Ham so mu va logaritHam so mu va logarit
Ham so mu va logaritHuynh ICT
 
Luonggiac chuong6
Luonggiac chuong6Luonggiac chuong6
Luonggiac chuong6Huynh ICT
 
081008 bt so phuc
081008 bt so phuc081008 bt so phuc
081008 bt so phucHuynh ICT
 
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtnKhao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtnHuynh ICT
 
Mu loga-nt long - www.mathvn.com
Mu loga-nt long - www.mathvn.comMu loga-nt long - www.mathvn.com
Mu loga-nt long - www.mathvn.comHuynh ICT
 
Tich phan ham nhi phan thuc
Tich phan ham nhi phan thucTich phan ham nhi phan thuc
Tich phan ham nhi phan thucHuynh ICT
 
Bo de-thi-thu-dai-hoc-2009-chon-loc
Bo de-thi-thu-dai-hoc-2009-chon-locBo de-thi-thu-dai-hoc-2009-chon-loc
Bo de-thi-thu-dai-hoc-2009-chon-locHuynh ICT
 
Bdt tich phan-npk
Bdt tich phan-npkBdt tich phan-npk
Bdt tich phan-npkHuynh ICT
 
Chde ltdh-mon-toan-mathvn.com-2013
Chde ltdh-mon-toan-mathvn.com-2013Chde ltdh-mon-toan-mathvn.com-2013
Chde ltdh-mon-toan-mathvn.com-2013Huynh ICT
 
Luong giac chuong 7
Luong giac chuong 7Luong giac chuong 7
Luong giac chuong 7Huynh ICT
 

Viewers also liked (18)

Logarit
LogaritLogarit
Logarit
 
Hhkgtdo
HhkgtdoHhkgtdo
Hhkgtdo
 
Cac bai toan lien quan den khao sat ham so
Cac bai toan lien quan den khao sat ham soCac bai toan lien quan den khao sat ham so
Cac bai toan lien quan den khao sat ham so
 
So phuc thanhtung
So phuc thanhtungSo phuc thanhtung
So phuc thanhtung
 
3 baitoanthuonggapdothihamso-www.mathvn.com
3 baitoanthuonggapdothihamso-www.mathvn.com3 baitoanthuonggapdothihamso-www.mathvn.com
3 baitoanthuonggapdothihamso-www.mathvn.com
 
Cac huongtuduy phuongphapgiai_hinhhocoxyz
Cac huongtuduy phuongphapgiai_hinhhocoxyzCac huongtuduy phuongphapgiai_hinhhocoxyz
Cac huongtuduy phuongphapgiai_hinhhocoxyz
 
Giai toan-tich-phan-bang-nhieu-cach
Giai toan-tich-phan-bang-nhieu-cachGiai toan-tich-phan-bang-nhieu-cach
Giai toan-tich-phan-bang-nhieu-cach
 
Ky thuat giai he phuong trinh
Ky thuat giai he phuong trinhKy thuat giai he phuong trinh
Ky thuat giai he phuong trinh
 
Ham so mu va logarit
Ham so mu va logaritHam so mu va logarit
Ham so mu va logarit
 
Luonggiac chuong6
Luonggiac chuong6Luonggiac chuong6
Luonggiac chuong6
 
081008 bt so phuc
081008 bt so phuc081008 bt so phuc
081008 bt so phuc
 
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtnKhao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn
 
Mu loga-nt long - www.mathvn.com
Mu loga-nt long - www.mathvn.comMu loga-nt long - www.mathvn.com
Mu loga-nt long - www.mathvn.com
 
Tich phan ham nhi phan thuc
Tich phan ham nhi phan thucTich phan ham nhi phan thuc
Tich phan ham nhi phan thuc
 
Bo de-thi-thu-dai-hoc-2009-chon-loc
Bo de-thi-thu-dai-hoc-2009-chon-locBo de-thi-thu-dai-hoc-2009-chon-loc
Bo de-thi-thu-dai-hoc-2009-chon-loc
 
Bdt tich phan-npk
Bdt tich phan-npkBdt tich phan-npk
Bdt tich phan-npk
 
Chde ltdh-mon-toan-mathvn.com-2013
Chde ltdh-mon-toan-mathvn.com-2013Chde ltdh-mon-toan-mathvn.com-2013
Chde ltdh-mon-toan-mathvn.com-2013
 
Luong giac chuong 7
Luong giac chuong 7Luong giac chuong 7
Luong giac chuong 7
 

Similar to Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com

Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm sốHàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm sốlovestem
 
Khao sat ve_do_thi
Khao sat ve_do_thiKhao sat ve_do_thi
Khao sat ve_do_thiHuynh ICT
 
Ky thuat khao sat ham so va ve do thi
Ky thuat khao sat ham so va ve do thiKy thuat khao sat ham so va ve do thi
Ky thuat khao sat ham so va ve do thiNguyễn Quốc Bảo
 
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.comHuynh ICT
 
Cac chuyen de on thi dai hoc
Cac chuyen de on thi dai hocCac chuyen de on thi dai hoc
Cac chuyen de on thi dai hocndphuc910
 
Toan pt.de046.2012
Toan pt.de046.2012Toan pt.de046.2012
Toan pt.de046.2012BẢO Hí
 
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 201220 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012Khang Pham Minh
 
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số hai tran
 
De tot nghiep_2012
De tot nghiep_2012De tot nghiep_2012
De tot nghiep_2012Summer Song
 
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)Nắng Vàng Cỏ Xanh
 
De thi thu dh thpt nam sach hai duong
De thi thu dh thpt nam sach hai duongDe thi thu dh thpt nam sach hai duong
De thi thu dh thpt nam sach hai duongVui Lên Bạn Nhé
 

Similar to Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com (20)

Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm sốHàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
 
Khao sat ve_do_thi
Khao sat ve_do_thiKhao sat ve_do_thi
Khao sat ve_do_thi
 
Ky thuat khao sat ham so va ve do thi
Ky thuat khao sat ham so va ve do thiKy thuat khao sat ham so va ve do thi
Ky thuat khao sat ham so va ve do thi
 
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
 
Chuyen de1 uddh
Chuyen de1 uddhChuyen de1 uddh
Chuyen de1 uddh
 
Chuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham soChuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham so
 
Chuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham soChuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham so
 
Chuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham soChuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham so
 
De thi thu dai hoc so 88
De thi thu dai hoc so 88De thi thu dai hoc so 88
De thi thu dai hoc so 88
 
Cac chuyen de on thi dai hoc
Cac chuyen de on thi dai hocCac chuyen de on thi dai hoc
Cac chuyen de on thi dai hoc
 
Toan pt.de046.2012
Toan pt.de046.2012Toan pt.de046.2012
Toan pt.de046.2012
 
Bài soạn toán hkI 12
Bài soạn toán hkI 12Bài soạn toán hkI 12
Bài soạn toán hkI 12
 
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 201220 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
 
Da toan b
Da toan bDa toan b
Da toan b
 
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
 
De tot nghiep_2012
De tot nghiep_2012De tot nghiep_2012
De tot nghiep_2012
 
Khoi a.2010
Khoi a.2010Khoi a.2010
Khoi a.2010
 
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
 
De thi thu dh thpt nam sach hai duong
De thi thu dh thpt nam sach hai duongDe thi thu dh thpt nam sach hai duong
De thi thu dh thpt nam sach hai duong
 
Cuc tri hay
Cuc tri hayCuc tri hay
Cuc tri hay
 

Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com

  • 1. TỔNG HỢP 50 CÂU HỎI PHỤ KHẢO SÁT HÀM SỐ Bài 1. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = 2x x−2 biết tiếp tuyến cắt Ox,Oy lần lượt tại A,B mà tam giác OAB thỏa mãn AB = OA √ 2 Giải Cách 1 Gọi M(xo;yo),(xo = 2) thuộc đồ thị hàm số. Pt tiếp tuyến d tại M có dạng: y− 2xo xo −2 = −4 (xo −2)2 (x−xo) Do tiếp tuyến cắt các trục Ox,Oy tại các điểm A,B và tam giác OAB có AB = OA √ 2 nên tam giác OAB vuông cân tại O. Lúc đó tiếp tuyến d vuông góc với một trong 2 đường phân giác y = x hoặc y = −x +TH1: d vuông góc với đường phân giác y = x Có: −4 (xo −2)2 = −1 ⇔ (xo −2)2 = 4 ⇔ xo = 0 ⇒ pt d : y = −x (loại) xo = 4 ⇒ pt d : y = −x+8 +TH2: d vuông góc với đường phân giác y = −x Có −4 (xo −2)2 .(−1) = −1 pt vô nghiệm. Vậy có 1 tiếp tuyến thỏa yêu cầu bài toán d : y = −x+8 Cách 2 nhận xét tam giác AOB vuông tại O nên ta có : sin(ABO) = OA AB = 1 √ 2 = sin π 4 nên tam giác AOB vuông cân tại O. phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M = (xo;yo) có dạng : y = −4 (xo −2)2 (x−xo)+ 2xo xo −2 dễ dàng tính được A = x2 o 2 ;0 và B = 0; 2x2 o (xo −2)2 yêu cầu bài toán lúc này tương đương với việc tìm xo là nghiệm của phương trình x2 o 2 = 2x2 o (xo −2)2 ⇔ x3 o(xo −4) = 0 +) với xo = 0 ta có phương trình tiếp tuyến là : y = −x (loại) +) với xo = 4 thì phương trình tiếp tuyến là : y = −x+8 Bài 2. Tìm các giá trị của m để hàm số y = 1 3 x3 − 1 2 m.x2 + m2 −3 x có cực đại x1, cực tiểu x2 đồng thời x1;x2 là độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông có độ dài cạnh huyền bằng 5 2 Giải Cách 1 Mxđ: D = R Có y = x2 −mx+m2 −3 y = 0 ⇔ x2 −mx+m2 −3 = 0 Hàm số có cực đại x1 ,cực tiểu x2 thỏa yêu cầu bài toán khi và chỉ khi pt y = 0 có 2 nghiệm phân biệt dương, triệt tiêu và đổi dấu qua 2 nghiệm đó ⇔    ∆ > 0 S > 0 P > 0 ⇔    4−m2 > 0 m > 0 m2 −3 > 0 ⇔    −2 < m < 2 m > 0 m < − √ 3∨m > √ 3 ⇔ √ 3 < m < 2 (∗) Theo vi-et có:    x1 +x2 = m x1x2 = m2 −3 Mà x2 1 +x2 2 = 5 2 ⇔ 2(x1 +x2)2 −4x1x2 = 5 ⇔ 2m2 −4(m2 −3) = 5 ⇔ m = ± √ 14 2 1 www.MATHVN.com www.mathvn.com
  • 2. Đối chiếu đk (*) ta có giá trị m = √ 14 2 thỏa yêu cầu bài toán Bài 3. Tìm tất cả các giá trị m sao cho trên đồ thị (Cm) : y = 1 3 mx3 +(m−1)x2 +(4−3m)x+1 tồn tại đúng 2 điểm có hoành độ dương mà tiếp tuyến tại đó vuông góc với đường thẳng (L) : x+2y−3 = 0. Giải Cách 1: Có y = mx2 +2(m−1)x+4−3m Từ yêu cầu bài toán dẫn đến pt: y · − 1 2 = −1 có đúng 2 nghiệm dương phân biệt ⇔ mx2 +2(m−1)x+2−3m = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt. ⇔    m = 0 ∆ > 0 S > 0 P > 0 ⇔    m = 0 4m2 −4m+1 > 0 m−1 m < 0 2−3m m > 0 ⇔    m = 0 m = 1 2 0 < m < 1 0 < m < 2 3 ⇔    0 < m < 1 2 1 2 < m < 2 3 Vậy m ∈ 0; 1 2 ∪ 1 2 ; 2 3 là các giá trị cần tìm của m Cách 2: Có y = mx2 +2(m−1)x+4−3m Từ yêu cầu bài toán dẫn đến pt: y · − 1 2 = −1 có đúng 2 nghiệm dương phân biệt ⇔ mx2 +2(m−1)x+ 2−3m = 0 (1) có 2 nghiệm dương phân biệt Th1: m = 0 từ (1) ta có x = −1 (loại) Th2: m = 1 2 từ (1) ta có x = ±1 (loại) Th3: m = 0;m = 1 2 từ pt (1) có 2 nghiệm x = 1∨x = 2−3m m Điều kiện bài toán dẫn đến: : 2−3m m > 0 ⇔ 0 < m < 2 3 Kết hợp với cả 3 trường hợp trên ta có giá trị m cần tìm:m ∈ 0; 1 2 ∪ 1 2 ; 2 3 Bài 4. Viết phương trình đường thẳng d cắt đồ thị (C) :y = x3 − 3x + 2 tại 3 điểm phân biệt A,B,C sao cho xA = 2 và BC = 2 √ 2 Giải Với xA = 2 ⇒ yA = 4 VậyA(2;4) Xem d là đường thẳng đi qua A và có hệ số góc là k. Có pt d : y−yA = k(x−xA) ⇔ y = kx−2k +4 Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và đường thẳng d : x3 −3x+2 = kx−2k +4 ⇔ (x−2)(x2 +2x+1−k) = 0 ⇔ x = 2 hay g(x) = x2 +2x+1−k = 0 (∗) Để d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt A,B,C thì pt(∗) phải có 2 nghiệm phân biệt xB;xC phân biệt và khác 2: Lúc đó :⇔    ∆ = k > 0 g(2) = 9−k = 0 ⇔ 0 < k = 9 (∗ ) Theo vi-et ta có :    xB +xC = −2 xB.xC = 1−k . Mà B,C thuộc d nên yB = kxB −2k +4;yC = kxC −2k +4 Có BC = 2 √ 2 ⇔ BC2 = 8 ⇔ (xB −xC)2 +k2(xB −xC)2 = 8 ⇔ (xB +xC)2 −4xBxC (1+k2) = 8 ⇔ k3 +k −2 = 0 ⇔ k = 1 (thỏa đk (∗ )) ⇒ pt d : y = x+2 Vậy đường thẳng d cần tìm có pt: y = x+2 2 www.MATHVN.com www.mathvn.com
  • 3. Bài 5. Cho hàm số y = 4x3 −6mx2 +1, m là tham số.Tìm m để đường thẳng d : y = −x+1 cắt đồ thị hàm số tại 3 điểm A(0;1),B,C và B,C đối xứng qua đường phân giác thứ nhất. Giải Giao của (C) và (d) có hoành độ là nghiệm của phương trình: 4x3 −6mx2 +1 = −x+1 ⇔ x(4x2 −6mx+1) = 0 Để pt có 3 n0 phân biệt thì 4x2 −6mx+1 = 0 có 2 nghiệm phân biệt ⇒ ∆ = 9m2 −4 > 0 ⇔ m > 2 3 ,m < −2 3 Gọi B(x1;−x1 +1),C(x2;−x2 +1) Để B và C đối xứng qua đường phân giác thứ 1 thì:   x1 = y2 y1 = x2 ⇔    x1 = −x2 +1 x2 = −x1 +1 ⇔ x1 +x2 = 1 ⇔ 3 2 m = 1 ⇔ m = 2 3 So sánh với đk, thấy không tìm được m thỏa mãn Bài 6. đề thi thử lần 2 LQĐ Bình Định Cho hàm số y = x4 −2mx2 +2m2 −4,m là tham số thực.Xác định m để hàm số đã cho có 3 cực trị tạo thành một tam giác có diện tích bằng 1 Giải Mxđ: D = R. Có y = 4x3 −4mx. y = 0 ⇔ 4x3 −4mx = 0 ⇔ x = 0∨x2 = m. Hàm số có 3 cực trị ⇔ m > 0 (∗) Gọi A(0;2m2 −4);B( √ m;m2 −4);C(− √ m;m2 −4) là 3 điểm cực trị. Nhận xét thấy B,C đối xứng qua Oy và A thuộc Oy nên ∆ABC cân tại A. Kẻ AH⊥BC có S∆ABC = 1 2 AH.BC ⇔ 2 = |yB −yA||2xB| ⇔ 2 = 2m2. √ m ⇔ m = 1 Đối chiếu với điều kiên (∗) có m = 1 là giá trị cần tìm. Bài 7. Cho hàm số y = x−2 x+1 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị biết tiếp tuyến cắt Ox,Oy tại A,B sao cho bán kính vòng tròn nội tiếp tam giác OAB lớn nhất Giải Đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận đứng là đường thẳng x = −1 và tiệm cận ngang là đường thẳng y = 1. Giao điểm hai đường tiệm cận I (−1;1). Giả sử tiếp tuyến cần lập tiếp xúc với đồ thị tại điểm có hoành độ x0, phương trình tiếp tuyến có dạng: y = 3 (x0 +1)2 (x−x0)+ x0 −2 x0 +1 Tiếp tuyến cắt tiệm cận đứng x = −1 tại điểm A −1; x0 −5 x0 +1 , và cắt tiệm cận đứng tại điểm B(2x0 +1;1). Ta có:IA = x0 −5 x0 +1 −1 = 6 |x0 +1| ; IB = |2x0 +1−(−1)| = 2|x0 +1| Nên: IA.IB = 6 |x0 +1| .2|x0 +1| = 12. Do vậy, diện tích tam giác IAB là: S = 1 2 IA.IB = 6. Gọi p là nửa chu vi tam giác IAB, thì bán kính đường tròn nội tiếp tam giác này là:r = S p = 6 p . Bởi vậy, r lớn nhất khi và chỉ khi p nhỏ nhất. Mặt khác, tam giác IAB vuông tại I nên: 2p = IA+IB+AB = IA+IB+ √ IA2 +IB2 ≥ 2 √ IA.IB+ √ 2IA.IB = = 4 √ 3+2 √ 6 Dấu ’=’ xảy ra khi IA = IB ⇔ (x0 +1)2 = 3 ⇔ x = −1± √ 3 - Với x = −1− √ 3 ta có tiếp tuyến: d1 : y = x+2 1+ √ 3 - Với x = −1+ √ 3 ta có tiếp tuyến: d1 : y = x+2 1− √ 3 Bài 8. 3 www.MATHVN.com www.mathvn.com
  • 4. Cho hàm số y = 2mx+3 x−m . Gọi I là giao điểm 2 tiệm cận. Tìm m để tiếp tuyến bất kỳ của hàm số cắt hai tiệm cận tại A,B sao cho diện tích tam giác IAB bằng 64 Giải Dễ thấy đồ thị hàm số đã cho có đường tiệm cận đứng là đường thẳng x = m và đường tiệm cận ngang là y = 2m. Tọa độ giao điểm của hai đường tiệm cận là I (m;2m). Gọi M x0; 2mx0 +3 x0 −m (với x0 = m) là điểm bất kỳ thuộc đồ thị hàm số đã cho. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm này là: y = − 2m2 +3 (x0 −m)2 (x−x0)+ 2mx0 +3 x0 −m Tiếp tuyến này cắt tiệm cận đứng tại A m; 2mx0 +2m2 +6 x0 −m và cắt tiệm cận ngang tại B(2x0 −m;2m). Ta có: IA = 2mx0 +2m2 +6 x0 −m −2m = 4m2 +6 x0 −m ; IB = |2x0 −m−m| = 2|x0 −m| Nên diện tích tam giác IAB là: S = 1 2 IA.IB = 4m2 +6 Bởi vậy, yêu cầu bài toán tương đương với: 4m2 +6 = 64 ⇔ m = ± √ 58 2 Bài 9. Tìm m sao cho đồ thị hàm số y = x4 − 4x2 + m cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt sao cho diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và trục hoành có phần trên bằng phần dưới Giải Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C) và Ox:x4 −4x2 +m = 0 (1) Đặt t = x2 ≥ 0. Lúc đó có pt: t2 −4t +m = 0 (2) Để (C) cắt Ox tại 4 điểm phân biệt khi pt (1) có 4 nghiệm phân biệt ⇔ (2) có 2 nghiêm phân biệt t > 0 ⇔    ∆ = 4−m > 0 S = 4 > 0 P = m > 0 ⇒ 0 < m < 4 (i) Gọi t1;t2(0 < t1 < t2) là 2 nghiệm của pt (2). Lúc đó pt(1) có 4 nghiệm phân biệt theo thứ tự tăng dần là: x1 = − √ t2;x2 = − √ t1;x3 = √ t1;x4 = √ t2 Do tính đối xứng của đồ thị (C) nên có: x3 0 (x4 −4x2 +m) dx = x4 x3 (−x4 +4x2 −m) dx ⇒ x5 4 5 − 4x3 4 3 +mx4 = 0 ⇒ 3x4 4 −20x2 4 +15m = 0 Từ đó có x4 là nghiệm của hpt:    x4 4 −4x2 4 +m = 0 (3) 3x4 4 −20x2 4 +15m = 0 (4) Lấy 3.(3)−(4) ⇒ x2 4 = 3m 2 Thay x2 4 = 3m 2 vào (3) có: 9m2 4 −5m = 0 ⇒ m = 0∨m = 20 9 Đối chiếu điều kiện (i) có m = 20 9 là giá trị cần tìm. Bài 10. Cho hàm số y = x4 −2(1−m2)x2 +m+1. Tìm m để hàm số đã cho có ba điểm cực trị và ba điểm cực trị này tạo thành một tam giác có diện tích lớn nhất. Giải y = 4x3 −4x(1−m2) = 0 ⇔ x = 0,x2 = 1−m2 Hàm số có 3 cực trị ⇔ −1 < m < 1 Khi đó, tọa độ điểm cực đại là A(0;1+m), tọa độ 2 điểm cực tiểu là B(− √ 1−m2; √ 1−m2);C( √ 1−m2; √ 1−m2) 4 www.MATHVN.com www.mathvn.com
  • 5. Diện tích tam giác ABC là: SABC = 1 2 d(A;BC).BC = (1−m2) 5 2 ≤ 1. Dấu = xảy ra khi m = 0. Đáp số: m = 0 Bài 11. Cho hàm số y = −x+1 x−3 có đồ thị là (H). Tìm trên (H) điểm M để tiếp tuyến tại M có hệ số góc lớn hơn 1 tạo với đường thẳng ∆ : 3x+4y−1 = 0 một góc có giá trị bằng 2 √ 5 25 Giải Vì chỉ biết công thức tính cos của góc từ 2 vecto cho trước, với lại bài này cho kết quả cos khá đẹp cos( 2 √ 5 25 ) ≈ 0,9999... ≈ 1 nên em nghĩ là sẽ áp dụng công thức tính cos của góc giữa 2 vecto luôn. Gọi vecto chỉ phương của pt tiếp tuyến tại M là: −→u1( 2 (x−3)2 ;−1) Vecto chỉ phương của dt ∆ : 3x+4y−1 = 0 là:−→u2(4;−3) Có: cos(−→u1;−→u2) = | 8 (x−3)2 +3| 5 4 (x−3)4 +1 = 1 ⇔ |8+3(x−3)2| = 5 4+(x−3)4 ⇔ (x−3)2 = 3 2 ⇔ x =? => M =? Bài 12. Cho hàm số y = x+3 x−2 có đồ thị (H). Tìm m để đường thẳng d : y = −x+m+1 tại hai điểm phân biệt A,B sao cho AOB nhọn. Giải Giao của (H) và d có hoành độ là nghiệm của pt: x+3 x−2 = −x+m+1 ⇔ x2 −(m+2)x+2m+5 = 0 Để pt trên có 2 nghiệm pb thì ∆ > 0,x = 2 ⇔    m2 −4m+16 > 0 22 −2(m+2)+2m+5 = 0 ⇒ m =? Gọi A(x1;−x1 +m+1),B(x2;−x2 +m+1) là 2 giao điểm của (H) và d Để AOB nhọn thì : AB2 < OA2 +AB2 ⇔ 2(x2 −x1)2 < (−x1 +m+1)2 +(−x2 +m+1)2 ⇔ −2x1x2 +(m+ 1)(x1 +x2)−(m+1)2 < 0 ⇔ m > −3 Kết hợp với đk ban đầu để suy ra giá trị của m. Bài 13. Cho hàm số y = x x−1 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (H) của hàm số đã cho biết tiếp tuyến tạo với hai đường tiệm cận một tam giác có chu vi bằng 2(2+ √ 2) Giải Cách 1. 2 đường tiệm cận của đồ thị là x = 1,y = 1 Gọi pttt của (H) tại M(xo;yo) là: y = −1(x−xo) (xo −1)2 + xo xo −1 Khi x = 1 ⇒ y = xo +1 xo −1 ⇒ A(1; xo +1 xo −1 ). Khi y = 1 ⇒ x = 2xo −1 ⇒ B(2xo −1;1),I(1;1) ⇒ P(ABC) = IA+IB+AB = xo +1 xo −1 −1+2xo −2+ (2xo −2)2 +(1− xo +1 xo −1 )2 = 2(2+ √ 2) ⇔ 2+2(xo−1)2 + (xo −1)4 +4 = 2(2+ √ 2)(xo −1) ⇔    xo −1 = 0 (loại) −2(1+ √ 2)(xo −1)2 +(2+ √ 2)2(xo −1)−2(2+ √ 2) = 0 Cách 2. - Phương trình tiệm cận đứng: x = 1, phương trình tiệm cận ngang y = 1 - Gọi M(a; a a−1 ), phương trình tiếp tuyến tại M: y = −1 (a−1)2 (x−a)+ a a−1 5 www.MATHVN.com www.mathvn.com
  • 6. - Tọa độ giao điểm của tiếp tuyến và tiệm cận đứng là: A(1; a+1 a−1 ) - Tọa độ giao điểm của tiếp tuyến và tiệm cận ngang là: B(2a−1;1) - Chu vi tam giác IAB là: C = IA+IB+AB = 2 |a−1| +2|a−1|+2 (a−1)2 + 1 (a−1)2 ≥ 4+2 √ 2, dấu = xảy ra khi |a−1| = 1 tức a = 0;a = 2 - Với a = 0 ⇒ y = −x - Với a = 2 ⇒ y = −x+4 Kết luận: y = −x,y = −x+4 là 2 tiếp tuyến cần tìm. Bài 14. Cho hàm số: y = 2x−m mx+1 (1). Chứng minh với mọi m = 0 đồ thị hàm số (1) cắt (d) : y = 2x−2m tại 2 điểm phân biệt A,B thuộc một đường (H) cố định. Đường thẳng (d) cắt các trục Ox,Oy lần lượt tại các điểm M,N. Tìm m để SOAB = 3SOMN Giải Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số (1) và đường thẳng d: 2x−m mx+1 = 2x−2m ⇔ 2mx2 −2m2x−m = 0 x = − 1 m (2) Do m = 0 nên (2) ⇔ f(x) = 2x2 −2mx−1 = 0 x = − 1 m (∗) Để tồn tại 2 điểm A,B thì pt (∗) phải có 2 nghiệm phân biệt xA;xB khác − 1 m ⇔    ∆ = m2 +2 > 0 f(− 1 m ) = 2 m2 +1 = 0 ⇔ ∀m = 0 Mặt khác có xA.xB = 1 2 nên A,B luôn thuộc một đường (H) cố định. Kẻ OH⊥AB ⇒ OH = d(O,d) = |−2m| √ 5 . Lại có A,B ∈ d ⇒ yA = 2xA −2m;yB = 2xB −2m Theo viet có:    xA +xB = m xA.xB = 1 2 . Có: AB = (xA −xB)2 +(yA −yB)2 = 5(xA −xB)2 = 5(xA +xB)2 −20xAxB ⇔ AB = √ 5m2 +10 Vì M,N là giao điểm của d với Ox,Oy nên M(m;0);N(0;2m) Theo giả thiết :SOAB = 3SOMN ⇔ OH.AB = 3OM.ON ⇔ |−2m| √ 5 . √ 5m2 +10 = 3|xM||yN| ⇔ |−2m| √ 5 . √ 5m2 +10 = 3|m||2m| ⇔ √ m2 +2 = 3|m| ⇔ m2 +2 = 9m2 ⇔ m = ± 1 2 Vậy với m = ± 1 2 là các giá trị cần tìm . Bài 15. Tìm trên (H) : y = −x+1 x−2 các điểm A,B sao cho độ dài đoạn thẳng AB bằng 4 và đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng y = x Giải Do AB⊥d : y = x ⇒ pt AB : y = −x+m Phương trình hoành độ giao điểm của (H) và đường thẳng AB: −x+1 x−2 = −x+m ⇔ g(x) = x2 −(m+3)x+2m+1 = 0 (x = 2) (1) Để tồn tại 2 điểm A,B thì pt(1) cần có 2 nghiệm phân biệt xA;xB và khác 2 ⇔    ∆g(x) > 0 g(2) = 0 ⇔    (m+3)2 −4(2m+1) > 0 4−(m+3)2+2m+1 = 0 ⇔ (m−1)2 +4 > 0;∀m 6 www.MATHVN.com www.mathvn.com
  • 7. Theo viet có    xA +xB = m+3 xA.xB = 2m+1 Lại có: yA = −xA +m;yB = −xB +m Mà AB = 4 ⇔ AB2 = 16 ⇔ (xB −xA)2 +(yA −yB)2 = 16 ⇔ (xB −xA)2 = 8 ⇔ (xB +xA)2 −4xA.xB = 8 ⇔ (m+3)2 −4(2m+1) = 0 ⇔ m2 −2m−3 = 0 ⇔ m = −1∨m = 3 +Với m = 3 thay vào pt (1) có:x2 −6x+7 = 0 ⇔ x = 3± √ 2 ⇒ y = ± √ 2. Lúc này tọa độ 2 điểm A,B là A(3+ √ 2;− √ 2);B(3− √ 2; √ 2) hoặc B(3+ √ 2;− √ 2);A(3− √ 2; √ 2) +Với m = −1 thay vào pt (1) có: x2 − 2x − 1 = 0 ⇔ x = 1 ± √ 2 ⇒ y = −2 ± √ 2. Lúc này tọa độ 2 điểm A,B là A(1+ √ 2;−2− √ 2);B(1− √ 2;−2+ √ 2) hoặc B(1+ √ 2;−2− √ 2);A(1− √ 2;−2+ √ 2) Vậy A,B là các điểm như trên thỏa yêu cầu bài toán. Bài 16. Tìm m để đồ thị hàm số y = x4 −mx2 +m−1 cắt trục Ox tại 4 điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn −2. Giải Xét:x4 −mx2 +m+1 = 0. ∆ = (m−2)2 => √ ∆ = |m−2| ⇒ x2 = m−1(m > 1),x2 = 1 Vậy 4 giao điểm của đồ thị (C) với trục hoành là: A(−1;0),B(− √ m−1;0),C(1;0),D( √ m−1;0) Để 4 điểm đó có hoành độ >-2 thì: TH1:− √ m−1 > −1 ⇔ m < 2, kết hợp với đk ⇒ 1 < m < 2 TH2:−2 < − √ m−1 < −1| ⇔ 2 < m < 5 Vậy :m ∈ (1;2)∪(2;5) là giá trị cần tìm. Bài 17. Cho hàm số y = x+3 x+2 có đồ thị là (H). Tìm m để đường thẳng d : y = 2x + 3m cắt (H) tại hai điểm phân biệt sao cho −→ OA. −→ OB = −4 với O là gốc tọa độ. Giải - Xét phương trình: x+3 x+2 = 2x+3m ⇒ 2x2 +3(1+m)x+6m−3 = 0 (1) có 2 nghiệm phân biệt khác -2 khi ∆ = 9m2 −30m+33 > 0 điều này xảy ra với mọi m. - Gọi 2 nghiệm của phương trình (1) là x1,x2 thì A(x1,2x1 +3m),B(x2,2x2 +3m) - Có: −→ OA. −→ OB = −4 ⇒ x1.x2 +(2x1 +3m)(2x2 +3m) = −4 ⇒ 12m−15 2 = −4 ⇒ m = 7 12 Bài 18. Tìm tọa độ hai điểm B,C thuộc hai nhánh khác nhau của đồ thị y = 3x−1 x−1 sao cho tam giác ABC vuông cân tại A(2;1). Giải Đổi hệ trục tọa độ Oxy thành hệ trục tọa độ IXY bằng phép tịnh tiến −→ OI với I(1;3) Công thức đổi trục:    x = X +1 y = Y +3 Trong hệ tọa độ mới pt hàm số được viết lại là :Y = 2 X (1) và điểm A trở thành A(1;−2) Xét 2 điểm B a; 2 a ;C b; 2 b (a < 0 < b) thuộc đồ thị hàm số (1). Gọi H,K lần lượt là hình chiếu của B,C lên đường thẳng y = −2 ⇒ H(a;−2);K(b;−2) Có BAH +CAK = 900 = CAK +ACK ⇒ BAH = ACK Vậy ∆AHB = ∆CKA (cạnh huyền_góc nhọn)⇒    AH = CK BH = AK (∗) 7 www.MATHVN.com www.mathvn.com
  • 8. Lúc đó từ (∗) có hpt:    (1−a)2 = 2+ 2 b 2 (2) 2+ 2 a = |b−1| (3) Từ (2) có 3−a+ 2 b −a−1− 2 b = 0 ⇔ a = 3b+2 b ∨a = −b−2 b Với a = 3b+2 b từ (3) có 8b+4 3b+2 = |b−1| ⇒ 3b2 +9b+6 = 0(4) 3b2 +7b+2 = 0(5) + Với (4) pt có 2 nghiệm b = −1∨b = −2 không thỏa do b > 0 + Với (5) pt có 2 nghiệm b = − 1 3 ∨b = −2 không thỏa do b > 0 Với a = −b−2 b từ (3) có 4 b+2 = |b−1| ⇒ b2 +b−6 = 0(6) b2 +b+2 = 0(7) +Với (7) pt vô nghiệm +Với (6) pt có 2 nghiệm b = 2∨b = −3 (loại) Khi b = 2 ⇒ B(−2;−1);C(2;1) hoặc ngược lại. Lúc đó 2 điểm B,C của bài toán cần tìm là: B(−1;2);C(3;4) hoặc ngược lại. Bài 19. Cho hàm số y = x3 +3x2 +m (1) . Tìm m để hàm số (1) có 2 điểm cực trị A,B sao cho AOB = 120o Giải - Phương trình y = 0 ⇔ x = 0,x = −2 - Tọa độ 2 điểm cực trị của đồ thị a(0;m),B(−2;m+4) - Yêu cầu của bài toán dẫn đến giải phương trình: −→ OA. −→ OB OA.OB = − 1 2 ⇔ −2m(m+4) = |m| √ m2 +8m+20 ⇔ m = 0,m = −12+ √ 132 3 Đáp số: m = 0,m = −12+ √ 132 3 Bài 20. đề thi thử đại học THPT Thanh Thủy lần 2 tỉnh Phú Thọ Cho hàm số y = 2x−1 x+1 có đồ thị (C). Tìm m để đường thẳng d : y = x+m cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A,B sao cho AB = 2 √ 2 Giải Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và đường thẳng d: 2x−1 x+1 = x+m ⇔ f(x) = x2 +(m−1)x+m+1 = 0 (1) (x = −1) Để d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A,B thì phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt xA,xB khác −1 ⇔    ∆ = (m−1)2 −4(m+1) > 0 f(−1) = 1−m+1+m+1 = 0 (∗). Theo vi-et có :    xA +xB = 1−m xA.xB = m+1 Lại có A,B ∈ d ⇒ yA = xA +m;yB = xB +m Do AB = 2 √ 2 ⇔ AB2 = 8 ⇔ (xA −xB)2 +(yA −yB)2 = 8 ⇔ (xA +xB)2 −4xA.xB = 4 ⇔ (1−m)2 −4(m+1) = 4 ⇔ m2 −6m−7 = 0 ⇔ m = −1∨m = 7 Đối chiếu điều kiện (∗) ta có m = −1;m = 7 là giá trị cần tìm. Bài 21. Cho hàm số y = 3x−2 x+1 (C). Gọi I là giao của 2 đường tiệm cận của đồ thị. Viết phương trình tiếp tuyến d của đồ thị hàm số biết d cắt tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt tại A và B thỏa mãn cosBAI = 5 √ 26 Giải 8 www.MATHVN.com www.mathvn.com
  • 9. Xét điểm M(xo;yo),(xo = −1) ∈ (C) là tiếp điểm của tiếp tuyến d. Phương trình tiếp tuyến tại d có dạng : y− 3xo −2 xo +1 = 5 (xo +1)2 (x−xo) Do tiếp tuyến d cắt tiệm cận đứng , tiệm cận ngang lần lượt tại A,B và ∆IAB có cosBAI = 5 √ 26 nên tan2 BAI = 1 cos2 BAI −1 = 1 25 ⇒ tanBAI = 1 |5| ⇒ tanABI = |5| Lại có tanABI là hệ số góc của tiếp tuyến d mà y (xo) = 5 (xo +1)2 > 0 nên 5 (xo +1)2 = 5 ⇔ (xo +1)2 = 1 ⇒ xo = 0∨xo = −2 Với xo = 0 có pt tiếp tuyến d : y = 5x−2 Với xo = −2 có pt tiếp tuyến d : y = 5x+2 Vậy có 2 tiếp tuyến thỏa yêu cầu bài toán có pt như trên. Bài 22. Cho hàm số y = x4 −2mx2 +2 có đồ thị (Cm).Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị (Cm) có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có đường tròn ngoại tiếp đi qua điểm D 3 5 ; 9 5 . Giải y = 4x3 −4mx = 0 ⇔ x = 0,x = ± √ m (m > 0) Vậy các điểm thuộc đường tròn (P) ngoại tiếp các điểm cực trị là: A(0;2),B(− √ m;−m2 +2),C( √ m;−m2 +2),D 3 5 ; 9 5 . Gọi I(x;y) là tâm đường tròn(P) ⇒    IA2 = ID2 IB2 = IC2 IB2 = IA2 ⇔    3x−y+1 = 0 2x √ m = −2x √ m (x+ √ m)2 +(y+m2 −2)2 = x2 +(y−2)2 ⇔ x = 0,y = 1,m = 0(loại), m = 1. Vậy m = 1 là giá trị cần tìm. Bài 23. Cho hàm số y = x4 2 −3x2 + 5 2 có đồ thị (C) và điểm A ∈ (C) với xA = a. Tìm các giá trị thực của a biết tiếp tuyến của (C) tại A cắt đồ thị (C) tại 2 điểm phân biệt B,C khác A sao cho AC = 3AB (B nằm giữa A và C). Giải Cách 1 Xét A a; a4 2 −3a2 + 5 2 thuộc đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến tại A : y− a4 2 −3a2 + 5 2 = (2a3 −6a)(x−a) ⇔ y = 2a(a2 −3)x− 3a4 2 +3a2 + 5 2 Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và tiếp tuyến tại A. x4 2 −3x2 + 5 2 = 2a(a2 −3)x− 3a4 2 +3a2 + 5 2 ⇔ (x−a)2(x2 +2ax+3a2 −6) = 0 ⇔ x = a f(x) = x2 +2ax+3a2 −6 = 0 (1) Để tiếp tuyến tại A cắt (C) tại 2 điểm B,C khác A thì pt (1) cần có 2 nghiệm phân biệt xB;xC khác a ⇔    ∆ = a2 −(3a2 −6) > 0 f(a) = 6a2 −6 = 0 ⇔    − √ 3 < a < √ 3 a = ±1 (∗) Do AB = 3AC ⇒ −→ AC = 3 −→ AB ⇒ xC −3xB = −2a (2) Lại theo vi et có:    xB +xC = −2a (3) xB.xC = 3a2 −6 (4) . Từ (2) và (3) ⇒ xB = 0và xC = −2a. Thế vào (4) có: 3a2 −6 = 0 ⇔ a = ± √ 2 ( thỏa (∗)) 9 www.MATHVN.com www.mathvn.com
  • 10. Kiểm tra: +Với a = √ 2 có A √ 2;− 3 2 ;B 0; 5 2 ;C −2 √ 2; 21 2 ⇒ AC = 3AB +Với a = − √ 2 có A − √ 2;− 3 2 ;B 0; 5 2 ;C 2 √ 2; 21 2 ⇒ AC = 3AB Vậy a = ± √ 2 là các giá trị cần tìm của a. Cách 2 Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) hàm số đã cho tại điểm A với xA = a là: y = 2a3 −6a (x−a)+ a4 2 −3a2 + 5 2 PT hoành độ giao điểm của tiếp tuyến này với đồ thị (C): x4 2 −3x2 + 5 2 = 2a3 −6a (x−a)+ a4 2 −3a2 + 5 2 ⇔ (x−a)2 x2 +2ax+3a2 −6 = 0 Để có 3 giao điểm A,B,C thì phương trình: x2 +2ax+3a2 −6 = 0 (∗) có hai nghiệm phân biệt khác a ⇔    − √ 3 < a < √ 3 a = ±1 . Khi đó hoành độ B,C là hai nghiệm của phương trình (∗) nên: ⇔    xB +xC = −2a xB.xC = 3a2 −6 Mặt khác: AC = 3AB (B nằm giữa A và C) ⇔ −→ AC = 3 −→ AB ⇔ xC −3xB = −2a Ta có hệ:    xC −3xB = −2a xB +xC = −2a xB.xC = 3a2 −6 ⇔    xB = 0 xC = −2a 3a2 −6 = 0 ⇔ a = ± √ 2 thỏa mãn điều kiện. Vậy giá trị cần tìm của m là: a = ± √ 2 Bài 24. Câu I ý 2 đề thi thử đại học Vinh lần 3 Cho hàm số y = 1 4 x4 − (3m + 1)x2 + 2(m + 1) (m là tham số). Tìm m để hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có trọng tâm là gốc tọa độ O. Giải y = x3 −2(3m+1)x = 0 ⇔ x = 0,x2 = 2(3m+1) Hàm số có 3 cực trị khi m > − 1 3 , khi đó tọa độ 3 điểm cực trị của đồ thị là A(0;2m+2),B(− √ 6m+2;−9m2 −4m+1),C( √ 6m+2;−9m2 −4m+1) Tam giác ABC có trọng tâm O khi: −18m2 −6m+4 = 0 ⇔ m = − 2 3 ,m = 1 3 Đáp số: m = 1 3 Bài 25. Câu I ý 2 đề thi thử đại học lần 3 THPT Trung Giả Cho hàm số y = 1 3 mx3 + (m − 1)x2 + (3m − 4)x + 1 có đồ thị là (Cm).Tìm tất cả các giá trị của m sao cho trên (Cm) có điểm mà tiếp tuyến tại đó vuông góc với đường thẳng (d) : y = x+2011 Giải y = mx2 +(m+1)x+3m−4 Để tiếp tuyến vuông góc với (d) thì y .1 = −1 ⇔ mx2 +(m+1)x+3m−3 = 0(1) có nghiệm với mọi x thuộc R TH1: m = 0 ⇒ pt trở thành: −2x−3 = 0 ⇔ x = −3 2 Vậy m = 0 thỏa mãn TH2: m = 0 ⇒ (1) là phương trình bậc 2, vậy để phương trình có nghiệm thì: ∆ = −2m2 +m+1 ≥ 0 ⇔ − 1 2 ≤ m ≤ 1,m = 0 Vậy − 1 2 ≤ m ≤ 1 là giá trị cần tìm Bài 26. 10 www.MATHVN.com www.mathvn.com
  • 11. Cho hàm số y = x3 −3mx2 +3(m2 −1)x−(m2 −1) (1). Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ dương. Giải Đặt f(x) = x3 −3mx2 +3(m2 −1)x−(m2 −1) Có y = 3x2 −6mx+3(m2 −1) y = 0 ⇔ x1 = m−1 x2 = m+1 Do hệ số của x2 của pt y = 0 là 3 và m−1 < m+1 nên hàm số đạt cực đại tại x1 và đạt cực tiểu tại x2 Đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ dương thì ta phải có:   ∆y > 0 y1.y2 < 0 x1 > 0 x2 > 0 f(0) < 0 ⇔    ∀m ∈ R (m2 −1)(m2 −3)(m2 −2m−2) > 0 m−1 > 0 m+1 > 0 1−m < 0 ⇔         1− √ 2 < m < 1 − √ 3 < m < −1 √ 3 < m < 1+ √ 2 m > 1 ⇒ √ 3 < m < 1+ √ 2. Vậy các giá trị m thỏa yêu cầu bài toán là m ∈ √ 3;1+ √ 2 Bài 27. Tìm m để diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị: y = x3 −3x2 +3mx+3m+4 và trục hoành có phần nằm phía trên trục hoành bằng phần nằm phía dưới trục hoành Giải Bài 28. Tìm trên đồ thị hàm số y = −x−1 x+2 các điểm A,B sao cho tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm A song song với tiếp tuyến tại điểm B và AB = √ 8 Giải Xét 2 điểm A a; −a−1 a+2 ;B b; −b−1 b+2 (a = b = −2) thuộc đồ thị hàm số đã cho. Tiếp tuyến tại A có hệ số góc: f (a) = −1 (a+2)2 Tiếp tuyến tại B có hệ số góc : f (b) = −1 (b+2)2 Theo bài ta có hpt:    f (a) = f (b) AB = √ 8 ⇔    − 1 (a+2)2 = − 1 (b+2)2 (a−b)2 + −a−1 a+2 − −b−1 b+2 2 = √ 8 ⇔      a = b a+b = −4 (a−b)2 1+ 1 ab+2(a+b)+4 = 8 ⇔    a+b = −4 (16−4ab) 1+ 1 ab−4 = 8 ⇔    a+b = −4 ab = 1 ⇔    a = −4−b b2 +4b+1 = 0 ⇔            a = −2− √ 3 b = −2+ √ 3    a = −2+ √ 3 b = −2− √ 3 Vậy 2 điểm A,B cần tìm là A −2− √ 3; √ 3+1 ;B −2+ √ 3; √ 3−1 hoặc A −2+ √ 3; √ 3−1 ;B −2− √ 3; √ 3+1 Bài 29. 11 www.MATHVN.com www.mathvn.com
  • 12. Gọi D là đường thẳng đi qua A(1;0) và có hệ số góc k. Tìm k để D cắt đồ thị y = x+2 x−1 tại 2 điểm phân biệt M,N thuộc 2 nhánh khác nhau của đồ thị và AM = 2AN Giải Do D là đường thẳng đi qua A(1;0) và có hệ số góc là k nên pt D : y = k(x−1) Phương trình hoành độ giao điểm của D và đồ thị hàm số đã cho là: x+2 x−1 = k(x−1) ⇔ kx2 −(2k +1)x+k −2 = 0(x = 1) (1) Đặt t = x−1 ⇒ x = t +1 Lúc đó pt (1) trở thành: k(t +1)2 −(2k +1)(t +1)+k −2 = 0 ⇔ kt2 −t −3 = 0 (2) Để D cắt đồ thị hàm số đã cho tại 2 điểm M,N thuộc 2 nhánh khác nhau của đồ thị thì pt (1) phải có 2 nghiệm x1;x2 thỏa x1 < 1 < x2 ⇔ pt (2) có 2 nghiệm t1;t2 thỏa t1 < 0 < t2 ⇔ −3k < 0 ⇔ k > 0 (∗) Vì điểm A luôn nằm trong đoạn MN và AM = 2AN ⇒ −→ AM = −2 −→ AN ⇒ x1 +2x2 = 3 (3) Theo vi-et có :    x1 +x2 = 2k +1 k (4) x1x2 = k −2 k (5) . Từ (3) và (4) ⇒ x2 = k −1 k ;x1 = k +2 k Thay x1;x2 vào (5) có pt: (k +2)(k −1) k2 = k −2 k ⇔ 3k −2 = 0 ⇔ k = 2 3 Đối chiếu đk (∗) có k = 2 3 là giá trị cần tìm. Bài 30. Tìm m để đường thẳng qua cực đại cực tiểu của đồ thị hàm số y = x3 − 3mx + 2 cắt đường tròn tâm I(1;1) bán kính bằng 1 tại A,B mà diện tích tam giác IAB lớn nhất Giải - Có: y = 3x2 − 3m có 2 nghiệm phân biệt khi m > 0. Khi đó, tọa độ 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số là: M( √ m,2−2m √ x),N(− √ m,2+2m √ x) - Phương trình đường thẳng MN là: 2mx+y−2 = 0 - Đường thẳng MN cắt đường tròn tâm I tại A,B mà tam giác IAB có 2.SIAB = IA.IB.sinAIB ≤ 1, dấu = xảy ra khi AIB = 90o, lúc đó, khoảng cách từ I đến MN bằng 1 √ 2 . Do vậy ta có phương trình: d(I,MN) = 1 √ 2 ⇔ |2m−1| √ 4m2 +1 = 1 √ 2 ⇒ m = 1+ √ 3 2 , m = 1− √ 3 2 Bài 31. Cho hàm số y = x+3 2(x+1) có đồ thị là (H).Viết phương trình tiếp tuyến tại M trên (H) sao cho tiếp tuyến tại M cắt hai trục tọa độ Ox,Oy tại hai điểm A,B đồng thời đường trung trực của AB đi qua gốc tọa độ O. Giải Do tam giác OAB đã vuông tại O mà trung trực của AB lại đi qua O nên tam giác OAB phải vuông cân, điều đó có nghĩa là AB tạo với trục hoành góc 45o, cũng tức là hệ số góc của AB bằng −1. Vậy thì, hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến là nghiệm của phương trình: −4 4(x+1)2 = −1 ⇔ x = 0,x = −2 Với x = 0 ta có tiếp tuyến là: y = −x+ 3 2 Với x = −2 ta có tiếp tuyến là: y = −x− 5 2 Bài 32. Cho hàm số y = 1 3 x3 − 1 2 (m+1)x2 +mx (m là tham số) . Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu đối xứng qua đường thẳng d : 72x−12y−35 = 0 Giải 12 www.MATHVN.com www.mathvn.com
  • 13. Ta có: y = x2 −(m+1)x+m y = 0 ⇔ x2 −(m+1)x+m = 0 ⇔ x = 1∨x = m Vì thế, để đồ thị hàm số có cực đại và cực tiểu, điều kiện là: y = 0 có hai nghiệm phân biệt ⇔ m = 1 Mặt khác: y = 1 3 x− 1 6 (m+1) .y − 1 6 (m−1)2 x+ 1 6 m(m+1) Nên khi đồ thị hàm số có cực đại và cực tiểu thì đường thẳng d đi qua hai cực trị này có dạng: y = − 1 6 (m−1)2 x+ 1 6 m(m+1) Đường thẳng d viết lại là: y = 6x − 35 1 2 Nên hai cực trị đối xứng nhau qua đường thẳng d, điều kiện đầu tiên là d ⊥ d . Hay: − 1 6 (m−1)2 .6 = −1 ⇔ m = 0∨m = 2 * Với m = 0, hàm số đã cho trở thành: y = 1 3 x3 − 1 2 x2 và y = x2 −x Hai điểm cực trị có tọa độ: A(0;0); B 1;− 1 6 , trung điểm của AB là I 1 2 ;− 1 12 /∈ d nên hai điểm cực trị không đối xứng nhau qua đường thẳng d. * Với m = 2, hàm số đã cho trở thành: y = 1 3 x3 − 3 2 x+2x và y = x2 −3x+2 Hai điểm cực trị có tọa độ C 1; 5 6 ; D 2; 2 3 , trung điểm của CD là J 3 2 ; 9 12 /∈ d nên hai điểm cực trị không đối xứng với nhau qua đường thẳng d. Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn bài toán. Bài 33. Cho hàm số y = x3 −3x2 +4 có đồ thị là (C).Chứng minh rằng khi m thay đổi thì đường thẳng d : y = m(x+1) luôn cắt đồ thị (C) tại một điểm A cố định và tìm m để đường thẳng d cắt (C) tại ba điểm phân biệt A,B,C đồng thời B,C cùng với gốc tọa độ O tạo thành một tam giác có diện tích bằng 1. Giải Xét phương trình: x3 −3x2 +4 = m(x+1) ⇔ (x+1)(x2 −4x+4−m) = 0 ⇔ x = −1; g(x) = x2 −4x+4−m = 0 (1) Đường thẳng y = m(x+1) luôn cắt đồ thị hàm số đã cho tại A(−1;0), để nó cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt thì phương trình (1) phải có 2 nghiệm phân biệt khác -1. Điều kiện là: ∆ > 0,g(−1) = 0 ⇔ 0 < m = 9 Khi đó (1) có 2 nghiệm phân biệt và đường thẳng đã cho cắt đồ thị thêm tại B(2+ √ m;m(3+ √ m));C(2− √ m;m(3− √ m)) Khoảng cách từ O đến BC là: d(O;BC) = |m| √ m2 +1 Độ dài BC là: BC = 2 m(1+m2) Có: SOBC = 1 2 d(O;BC).BC = m √ m = 1 ⇔ m = 1 Đáp số: m = 1 Bài 34. Đề Thử sức trên THTT - Tháng 5/2011 Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số: y = x3 3 − 1 2 (m+3)x2 − 2(m+1)x + 1 có hai điểm cực trị với hoành độ lớn hơn 1. Giải Ta có: y = x2 −(m+3)x−2(m+1) y = 0 ⇔ x2 −(m+3)x−2(m+1) = 0 (∗) Có: ∆ = (m+3)2 +8(m+1) = m2 +14m+17 > 0, ∀x ∈ R Nên đồ thị hàm số luôn có hai cực trị có hoành độ x1 và x2 là nghiệm của phương trình (∗). Yêu cầu bài toán tương đương với tìm điều kiện của tham số m để phương trình (∗) có hai nghiệm x1 và x2 13 www.MATHVN.com www.mathvn.com
  • 14. thỏa mãn:    x1 > 1 x2 > 1 ⇔    x1 −1 > 0 x2 −1 > 0 ⇔    (x1 −1)+(x2 −1) > 0 (x1 −1)(x2 −1) > 0 ⇔    x1 +x2 −2 > 0 x1x2 −(x1 +x2)+1 > 0 ⇔    (m+3)−2 > 0 −2(m+1)−(m+3)+1 > 0 ⇔    m > −1 m < − 4 3 ⇔ m ∈ ∅ Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn đề bài. Bài 35. Tìm hai điểm A,B thuộc đồ thị hàm số y = x3 −3x+2 sao cho các tiếp tuyến tại A,B có cùng hệ số góc và đường thẳng đi qua A,B vuông góc với đường thẳng x+y+2011 = 0 Giải Cách 1 Xét A(a;a3 −3a+2);B(b;b3 −3b+2)(a = b) thuộc đồ thị hàm số đã cho. Tiếp tuyến tại A có hệ số góc kA = 3a2 −3. Tiếp tuyến tại B có hệ số góc kB = 3b2 −3 Do tiếp tuyến tại A và B có cùng hệ số góc nên kA = kB ⇔ 3a2 −3 = 3b2 −3 ⇔ (a−b)(a+b) = 0 ⇔ a = −b Từ đó có −→ AB = (b−a;b3 −3b+2−a3 +3a−2) = (2b;2b3 −6b) Mặt khác đường thẳng d : x+y+2011 = 0 có −→u = (1;−1) Vì AB⊥d nên −→ AB.−→u = 0 ⇔ 2b(b2 +4) = 0 ⇔ b = 0 ⇒ a = 0(l) b = ±2 ⇒ a = ±2 Vậy có 2 điểm A,B với A(−2;0),B(2;4) hoặc ngược lại thỏa yêu cầu bài toán. Cách 2 -Điều kiện (1): Phương trình f (x) = k có hai nghiệm phân biệt ...(Tự tìm) -Tọa độ A,B là nghiệm của hệ    y = x3 −3x+2 k = 3x2 −3 - Suy ra phương trình đường thẳng AB là y = k 3 −2 x+2 - Điều kiện vuông góc suy ra k = 9. - Tìm giao điểm đường thẳng AB và đồ thị ta có A(2;4).,B(−2;0) Bài 36. Trích đề chọn đội tuyển quốc gia của Hà Tĩnh năm 2008 - 2009 Giả sử đồ thị hàm số y = x3 −6x2 +9x+d cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt x1 < x2 < x3. Chứng minh rằng: 0 < x1 < 1 < x2 < 3 < x3 < 4 Giải PT hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số đã cho với trục Ox là x3 −6x2 +9x+d = 0 ⇔ d = −x3 +6x2 −9x (∗) Đồ thị hàm số y = x3 −6x2 +9x+d cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt nên PT (∗) có ba nghiệm phân biệt ⇔ đường thẳng y = d căt đồ thị hàm số y = −x3 +6x2 −9x tại ba điểm phân biệt ⇔ −4 < d < 0 (vẽ đồ thị để thấy rõ) Đặt f(x) = x3 −6x2 +9x+d Với −4 < d < 0 thì f(0) = d < 0, f(1) = d +4 > 0, f(3) = d < 0, f(4) = d +4 > 0 từ đây f(0)f(1) < 0, f(1)f(3) < 0, f(3)f(4) < 0, từ tính liên tục của hàm số ta có đpcm Bài 37. Trích đề học sinh giỏi của Hà Nội năm 2008 - 2009 Chứng minh rằng với mọi m phương trình x3 +3(m+1)x2 +3(m2 +1)x+m3 +1 = 0 luôn có nghiệm duy nhất. Giải Xem pt :x3 + 3(m + 1)x2 + 3(m2 + 1)x + m3 + 1 = 0 (1) là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 +3(m+1)x2 +3(m2 +1)x+m3 +1 (∗) và trục hoành. Có y = 3x2 +6(m+1)x+3(m2 +1) Thực hiện phép chia y cho y ta được 14 www.MATHVN.com www.mathvn.com
  • 15. y = 1 3 x+ m+1 3 .y −2mx+m3 −m2 Suy ra pt đường thẳng đi qua 2 cực tri là y = −2mx+m3 −m2 Để pt (1) có một nghiệm duy nhất thì đồ thị hàm số (∗) cắt trục hoành tại một điểm duy nhất ⇔     ∆ ≤ 0   ∆ > 0 ycd.yct > 0 ⇔     18m−8 ≤ 0   18m−8 > 0 (−2mxcd +m3 −m2)(−2mxct +m3 −m2) > 0 (∗∗) Theo vi-et thì:    xcd +xct = −2(m+1) xcd.xct = m2 +1 Lúc đó hpt (∗∗) trở thành:       m ≤ 2 9   m > 2 9 4m2(m2 +1)+(m−1)2m3(4m+1) > 0 ⇔    m ≤ 2 9 m > 2 9 ⇒ ∀m Vậy ∀m pt đã cho luôn có một nghiệm duy nhất. Bài 38. Trích đề học sinh giỏi của Thái Bình năm 2008 - 2009 Gọi d là đường thẳng qua M(2;0) và có hệ số góc k. Tìm k để d cắt đồ thị (C) : y = |x|3 −3|x|−2 tại 4 điểm phân biệt. Giải Bài 39. Trích đề học sinh giỏi của Thái Bình năm 2009 - 2010 Tìm m để điểm A(3;5) nằm trên đường thẳng nối 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x3 −3mx2 +3(m+6)x+1 Giải y = 3(x2 −2mx+m+6) Hàm số có 2 cực trị ⇔ y = 0 có 2 nghiệm phân biệt ⇔ ∆ = m2 −(m+6) > 0 ⇔ m ∈ (−∞;−2)∪(3;+∞) Ta có: y = 1 3 (x−m)y +2(−m2 +m+6)x+m2 +6m+1 Hoành độ 2 đỉêm cực trị của hàm số là nghiệm của y = 0 nên tung độ 2 cục trị thoả mãn: y = 2(−m2 +m+6)x+m2 +6m+1 Do đó đây cũng là pt đthẳng đi qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số Theo đề ta có: A(3;5) ∈ (d) : y = 2(−m2 +m+6)x+m2 +6m+1 ⇔ 5 = 6(−m2 +m+6)+m2 +6m+1 ⇔ 5m2 −12m−32 = 0 ⇔   m = 4 m = − 8 5 Đối chiếu đk ta nhận m = 4 Bài 40. Trích đề học sinh giỏi của Hà Nội năm 2009 - 2010 Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = (x−1)(x3 +x2 +1) biết tiếp tuyến tiếp xúc với đồ thị tại 2 điểm phân biệt. Giải Ta cóy = f(x) = x4 −x2 +x−1 ⇒ f (x) = 4x3 −2x+1 Gọi (d) là tiếp tuyến tiếp xúc với đồ thị hàm số tại hai tiếp điểm A(a; f(a)),B(b; f(b)),a = b Ta có f (a) = f (b) = f(b)− f(a) b−a vì đều là hsg của đường thẳng (d) f (a) = f (b) ⇔ 4a3 −2a+1 = 4b3 −2b+1 ⇔ (a−1)(2(a2 +ab+b2)−1) = 0 ⇔ 2(a2 +ab+b2)−1 = 0 (1)(do a = b) Từ đó ta có f (a) = f(b)− f(a) b−a ⇔ f (a)+ f (b) 2 = f(b)− f(a) b−a 15 www.MATHVN.com www.mathvn.com
  • 16. ⇔ (4a3 −2a+1)+(4b3 −2b+1) 2 = (a2 +b2)(a+b)−(a+b)+1 ⇔ 2(a3 +b3)−(a+b)+1 = (a2 +b2)(a+b)−(a+b)+1 ⇔ (a+b)(a−b)2 = 0 ⇔ a− = b thay vào (1) ta được a = ± 1 √ 2 . Đến đây là suy ra được PTtt (d) Bài 41. Cho hàm số y = x3 −2(m+2)x2 +7(m+1)x−3m−12 (1) (m là tham số). Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1;x2;x3 thỏa x2 1 +x2 2 +x2 3 +3x1x2x3 > 53 Giải Bài 42. Trích đề học sinh giỏi Đà Nẵng 2010 Với mỗi tham số m ∈ R, gọi (Cm) là đồ thị của hàm số: y = x3 −(3m−1)x2 +2m(m−1)x+m2 (1). CMR: khi m thay đổi, đường thẳng (∆m) : y = mx−m2 luôn cắt (Cm) tại một điểm A có hoành độ không đổi. Tìm m để (∆m) còn cắt (Cm) tại hai điểm nữa khác A và tiếp tuyến của (Cm) tại hai điểm đó song song với nhau. Giải Phương trình hoành độ giao điểm của (Cm) và đường thẳng ∆m x3 −(3m−1)x2 +2m(m−1)x+m2 = mx−m2 ⇔ (x−1)(x2 −3mx+2m2) = 0 ⇔ x = 1 f(x) = x2 −3mx+2m2 = 0(∗) Với x = 1 ⇒ y = m−m2 ⇒ A(1;m−m2) cố định Để ∆m cắt (Cm) tại 2 điểm B,C khác điểm A thì pt (∗) phải có 2 nghiệm phân biệt xB;xC khác 1 ⇔    ∆ = 9m2 −8m2 > 0 f(1) = 1−3m+2m2 = 0 ⇒ m = 0; 1 2 ;1 (i) Lúc đó theo vi-et có:    xB +xC = 3m xB.xC = 2m2 Tiếp tuyến tại B có hệ số góc kB = 3x2 B −2(3m−1)xB +2m(m−1) Tiếp tuyến tại C có hệ số góc kC = 3x2 C −2(3m−1)xC +2m(m−1) Vì tiếp tuyến tại B,C song song nên kB = kC ⇔ 3x2 B −2(3m−1)xB +2m(m−1) = 3x2 C −2(3m−1)xC +2m(m−1) ⇔ 3(xB +xC) = 2(3m+1) vì xB = xC ⇔ 3m = 2 ⇔ m = 2 3 thỏa đk (i) Vậy m = 2 3 là giá trị cần tìm. Bài 43. Cho hàm số y = x3 − 2x2 + (m − 2)x + 3m (m là tham số). Tìm m để tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất của đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm A 1;− 55 27 Giải ta có : tiếp tuyến hàm bậc 3 có hệ số góc nhỏ nhất chính là tiếp tuyến tại điểm uốn của đồ thị (C) chú ý là cái này chỉ là nhận xét với các bạn đã học chương trình cũ ) còn với chương trình mới thì ta sẽ phải thêm 1 tí như sau : y = 3x2 −4x+m−2 tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất tương đương với việc là ta phải tìm được điểm mà tại đó thì ymin đặt y = g(x) ta có : g (x) = 6x−4 g (x) = 0 ⇒ x = 2 3 lập bảng biến thiên thì sẽ thấy ngay gmin(x) khi x = 2 3 . Điểm uốn I = 2 3 ; 11m 3 − 52 27 16 www.MATHVN.com www.mathvn.com
  • 17. phương trình tiếp tuyến tại điểm uốn là : y = m− 10 3 x− 2 3 + 11m 3 − 52 27 (d) vì điểm a ∈ (d) nên ta có phương trình m− 10 3 1 3 + 11m 3 = − 1 9 ⇔ m = 1 4 Bài 44. Cho hàm số y = x+2 x−1 có đồ thị là (H). Tìm điểm M thuộc (H) sao cho tiếp tuyến tại M cắt 2 đường tiệm cận của (H) tại 2 điểm A,B sao cho đường tròn ngoại tiếp tam giác IAB có bán kính nhỏ nhất với I là giao điểm của hai đường tiệm cận. Giải 2 đường tiệm cận là x = 1,y = 1 Giao 2 đường tiệm cận là I(1;1) Gọi M(xo;yo) Suy ra phương trình tiếp tuyến tại M là: y = −3(x−xo) (xo −1)2 + xo +2 xo −1 Phương trình tiếp tuyên cắt 2 đường tiệm cận tại 2 điểm: A(1; xo +5 xo −1 ),B(2xo −1;1) Gọi tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABI là O(x;y) ⇒    AO2 = IO2 BO2 = IO2 ⇔    (x−1)2 = (x−2xo +1)2 (y−1)2 = (y− xo +5 xo −1 )2 ⇔    x = xo y = xo +2 xo −1 Vậy O(xo; xo +2 xo −1 ) ⇒ R2 = IO2 = (xo −1)2 + 9 (xo −1)2 Theo cô-si: (xo −1)2 + 9 (xo −1)2 ≥ 6 Vậy Rmin = √ 6 ⇔ (xo −1)2 = 9 (xo −1)2 ⇔ xo = 1+ √ 3,xo = 1− √ 3 ⇒ M(1+ √ 3; 3+ √ 3 √ 3 ),M(1− √ 3; √ 3−3 √ 3 ) Bài 45. Cho hàm: y = x4 +4mx3 +3(m+1)x2 +1. Tìm m để hàm số có cực tiểu mà không có cực đại. Giải Điều kiện: x ∈ R Khi đó: f (x) = 2 2x3 +6mx2 +3(m+1)x = 2x(2x2 +6mx+3m+3) f (x) = 0 ⇔ x = 0 2x2 +6mx+3m+3 = 0(1) vì f (x) = 0 có x = 0 là 1 nghiệm nên để f(x) chỉ có cực tiểu thì (1) có 1 nghiệm kép hoặc vô nghiệm tức ⇔ ∆ ≤ 0 ⇔ (3m)2 −2(3m+3) ≤ 0 ⇔ 3m2 −2m−2 ≤ 0 ⇔ m ∈ 1− √ 7 3 ; 1+ √ 7 3 Bài 46. Trích đề thi thử Trung Giã lần 3 Tìm các giá trị của m để đường thẳng: d : 2mx−2y+m+1 = 0 cắt đồ thị hàm số y = x+1 2x+1 tại 2 điểm phân biệt A,B sao cho biểu thức: P = OA2 +OB2 đạt giá trị nhỏ nhất. Giải xét phương trình tương giao giữa (d) và (C) : mx+ m+1 2 = x+1 2x+1 ⇔ 2mx2 +2mx+ m−1 2 = 0 (1) hàm số có 2 cực trị ⇔ (1) có 2 nghiệm phân biệt thảo mãn x1 = x2 = −1 2 ⇔ m > 0 (1) ⇔ 2x x+ 1 2 2 = 1 4m ⇒ x1 = √ m 2m − 1 2 và x2 = − √ m 2m − 1 2 17 www.MATHVN.com www.mathvn.com
  • 18. ta có : A = √ m 2m − 1 2 ; 1 2 + m √ m ; B = − √ m 2m − 1 2 ; 1 2 − m √ m dễ dàng tính được P = OA2 +OB2 = 4m2 +2m+1 2m = f(m) xét hàm f(m) trên (0;+ ∝) ta được MIN f(m) = 7 2 = f( 1 4 Bài 47. Cho hàm: y = x2 +x+1 x−1 Tìm trên trục tung các điểm mà qua nó chỉ có 1 đường tiếp tuyến đến đồ thị hàm số trên. Giải Mxđ: D = R{1}. Có y = x2 +x+1 x−1 = x+2+ 3 x−1 Xét điếm A(0;a) ∈ Oy. Phương trình đường thẳng d đi qua A có hệ số góc k: y = kx+a Để d là tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho thì hệ pt :    x+2+ 3 x−1 = kx+a (1) 1− 3 (x−1)2 = k (2) có nghiệm. Từ (1) có :x+2+ 3 x−1 = k(x−1)+k +a (3) Thay (2) vào (3) được : x+2+ 3 x−1 = (x−1) 1− 3 (x−1)2 +k +a ⇔ 1 x−1 = k +a−3 6 (4) Thay (4) vào (2) có :1−3 k +a−3 6 2 = k ⇔ 36−3(k +a−3)2 = 36k ⇔ f(k) = k2 +2(a+3)k +a2 −6a−3 = 0 (∗) Để từ A kẻ đúng 1 tiếp tuyến đến đồ thị hàm số đã cho thì pt (∗) có nghiệm kép khác 3−a hoặc có 2 nghiệm phân biệt trong đó có 1 nghiệm bằng 3−a ⇔            ∆f = 0 f(3−a) = 0    ∆f > 0 f(3−a) = 0 ⇔            12a+12 = 0 −12a+24 = 0    12a+12 > 0 −12a+24 = 0 ⇔            a = −1 a = 2    a > −1 f(a = 2) ⇔ a = −1 a = 2 Vậy có 2 điểm A thỏa yêu cầu bài toán là A(0;−1);A(0;2) Bài 48. Cho hàm số y = mx−4m+3 x−m (Cm) 1) Tìm điểm cố định của họ (Cm) 2) Từ các điểm cố định của họ đồ thị viết các đường thẳng đi qua chúng với hệ số góc k = 3 2 tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng vừa lập và trục Ox Giải Gọi K(xo;yo) là điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua ∀m = 1 Lúc đó pt: yo = mxo −4m+3 xo −m có nghiệm ∀m = 1 ⇔ xoyo −myo = mxo −4m+3 , ∀m = 1 ⇔ (xo +yo −4)m+3−xoyo = 0 , ∀m = 1 ⇔    xo +yo −4 = 0 3−xoyo = 0 ⇔    xo = 4−yo y2 o −4yo +3 = 0 ⇔            xo = 1 yo = 3    xo = 3 yo = 1 Vậy đồ thị hàm số luôn đi qua 2 điểm cố định : K1 (1;3);K2 (3;1) 18 www.MATHVN.com www.mathvn.com
  • 19. Gọi d1 là đường thẳng đi qua K1 và có hệ số góc k = 3 2 ⇒pt d1 : y = 3 2 (x−1)+3 = 3 2 x+ 3 2 Gọi d2 là đường thẳng đi qua K2 và có hệ số góc k = 3 2 ⇒pt d2 : y = 3 2 (x−3)+1 = 3 2 x− 7 2 Nhận xét thấy d1;d2 song song. Diện tích hình phẳng giới hạn cần tính chính là diện tích hình thang K1K2K3K4 với K3 = d2 ∩Ox ⇒ K3 7 3 ;0 ; K4 = d1 ∩Ox ⇒ K4 (−1;0) Có SK1K2K3K4 = (K1K4 +K2K3)h 2 Với h = d(d1,d2) = d(K1,d2) = 3 2 −3− 7 2 3 2 2 +(−1)2 = 10 √ 13 K1K4 = √ 13;K2K3 = √ 13 3 Do đó SK1K2K3K4 = √ 13+ √ 13 3 10 √ 13 2 = 20 3 (đvdt) Bài 49. Cho hàm số y = x3 −3(2m2 −1)x2 +3(m2 −1)x +1−m3 (m là tham số) có đồ thị là (Cm). Tìm m để đồ thị (Cm) có hai điểm phân biệt đối xứng nhau qua gốc tọa độ. Giải +) Gọi 2 điểm cần tìm là A = (xa;ya);B = (xb;yb) khi đó ta có    xa +xb = 0 ya +yb = 0 từ phương trình 2 ta có : x3 a +x3 b −3(2m2 −1)(x2 a +x2 b)+3(m2 −1)(xa +xb)+2−2m3 = 0 ⇔ 6(2m2 −1)xaxb +2−2m3 = 0 (vì xa +xb = 0) ⇔ xaxb = m3 −1 6m2 −3 dễ thấy xa;xb lúc này là nghiệm của phương trình : X2 + m3 −1 6m2 −3 = 0 (1) để có 2 điểm A;B thì (1) có 2 nghiệm phân biệt ⇔ m3 −1 6m2 −3 < 0 giải bpt ta được m ∈ −∞;− √ 2 2 ∪ √ 2 2 ;1 Bài 50. Cho hàm số y = −x4 + 2x2 − 1 (1) .Tìm tất cả các điểm M thuộc trục tung sao cho từ đó có thể kẻ được ba tiếp tuyến đến đồ thị hàm số (1). Giải Gọi M(0;a), suy ra phương trình tiếp tuyến tại M : y = kx+a Để từ M kẻ được 3 tiếp tuyến đến đồ thị hàm số thì    −x4 +2x2 −1 = kx+a (1) −4x3 +4x = k (2) có 3 nghiệm phân biệt. Thế (2) vào (1), được: 3x4 −2x2 −1 = a Xét f(x) = 3x4 −2x2 −1 ⇒ f (x) = 12x3 −4x = 0 ⇔ x = 0,x = ± 1 √ 3 Lập BBT, ta thấy với x = 0, f(x) = −1 thì g(x) = a giao với f(x) tại 3 điểm phân biệt, vậy a = −1, vậy M(0;−1) là điểm cần tìm 19 www.MATHVN.com www.mathvn.com