SlideShare a Scribd company logo
1 of 17
1 SỬ DỤNG NGUYÊN HÀM TÍCH PHÂN
1.1 LÝ THUYẾT
1.1.1 Nguyên hàm
Định nghĩa: Cho hàm số f(x) xác định trên K, ở đó K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng
của R. Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) trên K nếu F (x) = f(x) với
mọi x thuộc K.
Định lí 1: Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì với mỗi hằng số C, hàm
số G(x) = F(x) + C cũng là một nguyên hàm của f(x) trên K.
Định lí 2: Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì mọi nguyên hàm của
f(x) trên K đều có dạng F(x) + C, với C là một hằng số.
Tính chất:
• f (x) dx = f(x) + C;
• kf(x) dx = k f(x) dx;
• [f(x) ± g(x)] dx = f(x)dx ± g(x) dx.
Bảng nguyên hàm
0 dx = C ax
dx =
ax
ln a
+ C (a > 0, a = 1)
dx = x + C cos x dx = sin x + C
xα
dx =
1
α + 1
xα+1
+ C (α = −1) sin x dx = − cos x + C
1
x
dx = ln |x| + C
1
cos2 x
dx = tan x + C
ex
dx = ex
+ C
1
sin2
x
dx = − cot x + C
Ví dụ
Câu 1. Nguyên hàm của (x3
−
2
x
+
√
x) dx là:
A.
x4
4
+ 2 ln |x| −
2
3
√
x3 + C. B.
x4
4
− 2 ln |x| −
2
3
√
x3 + C.
C.
x4
4
+ 2 ln |x| +
2
3
√
x3 + C. D.
x4
4
− 2 ln |x| +
2
3
√
x3 + C.
Lời giải. Chọn đáp án D
(x3
−
2
x
+
√
x) = x3
dx − 2.
1
x
dx + x
1
2 dx =
x4
4
− 2 ln |x| +
2
3
x
3
2 + C.
Câu 2. Nguyên hàm của (3 cos x − 3x−1
) dx là:
A. 3 sin x −
1
3
.
3x
ln 3
+ C. B. −3 sin x −
1
3
.
3x
ln 3
+ C.
C. 3 sin x −
3x
x
+ C. D. −3 sin x −
3x
x
+ C.
Lời giải. Chọn đáp án A
(3 cos x−3x−1
) dx = 3 cos x dx− 3x−1
dx = 3 cos x dx−
1
3
3x
dx = 3 sin x−
1
3
.
3x
ln 3
+C.
1
lovestem
.edu.vn
Câu 3. Nguyên hàm của ex
+ tan2
x dx là:
A. ex
+ tan x + x + C. B. ex
+ tan x − x + C. C. ex
+ cot x − x + C. D. ex
+ cot x + x + C.
Lời giải. Chọn đáp án B
ex
+ tan2
x dx = ex
dx+ tan2
x dx = ex
dx+
1
cos2 x
− 1 dx = ex
+tan x−x+C.
1.1.2 Tích phân
Định nghĩa: Cho f(x) là hàm số liên tục trên đoạn [a; b]. Giả sử F(x) là một nguyên hàm của
f(x) trên đoạn [a; b]. Hiệu số F(b) − F(a) được gọi là tích phân từ a đến b (hay tích phân xác
định trên đoạn [a; b]) của hàm số f(x), kí hiệu là
b
a
f(x) dx.
Ta còn dùng kí hiệu F(x)
b
a
để chỉ hiệu số F(b) − F(a). Vậy:
b
a
f(x) dx = F(x)
b
a
= F(b) − F(a).
Chú ý:
• Trong trường hợp a = b thì
b
a
f(x) dx = 0.
• Trong trường hợp a > b ta định nghĩa
b
a
f(x) dx = −
a
b
f(x) dx.
• Tích phân của hàm f từ a đến b có thể kí hiệu bởi
b
a
f(x) dx hay
b
a
f(t) dt. Tích phân
đó chỉ phụ thuộc vào f và các cận a, b mà không phụ thuộc vào biến số x hay t.
Tính chất:
•
b
a
kf(x) dx = k
b
a
f(x) dx;
•
b
a
[f(x) ± g(x)] dx =
b
a
f(x) dx ±
b
a
g(x) dx;
•
b
a
f(x) dx =
c
a
f(x) dx +
b
c
f(x) dx (a < c < b).
Ví dụ
Câu 4. Tính
e
1
x +
1
x
dx.
A.
e2
+ 3
2
. B.
e2
2
. C.
e2
+ 1
2
−
1
e2
. D.
e2
+ 1
2
.
Lời giải. Chọn đáp án D
e
1
x +
1
x
dx =
x2
2
+ ln |x|
e
1
=
e2
2
+ ln e −
1
2
+ ln 1 =
e2
+ 1
2
.
2
lovestem
.edu.vn
Câu 5. Giá trị của b để
b
0
(2x − 4) dx = 0 là:
A. 0 hoặc 3. B. 0. C. 0 hoặc 4. D. 0 hoặc 2.
Lời giải. Chọn đáp án C
Ta có:
b
0
(2x − 4)dx = (x2
− 4x)
b
0
= b2
− 4b.
Khi đó
b
0
(2x − 4)dx = 0 ⇔ b2
− 4b = 0 ⇔
b = 0
b = 4
.
Câu 6. (Đề thi THPTQG 2017) Cho
π
2
0
f(x) dx = 5. Tính I =
π
2
0
[f(x) + 2 sin x] dx.
A. I = 5 +
π
2
. B. I = 3. C. I = 7. D. I = 5 + π.
Lời giải. Chọn đáp án C
I =
π
2
0
[f(x) + 2 sin x] dx =
π
2
0
f(x) dx + 2
π
2
0
sin x dx = 5 + 2. (− cos x)
π
2
0
= 7.
1.2 BÀI TẬP
1.2.1 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Một nguyên hàm khi đạo hàm có thể cho nhiều biểu thức khác nhau.
B. Một biểu thức khi lấy nguyên hàm chỉ cho ra kết quả một biểu thức duy nhất.
C. Nếu F (x) = f(x) thì bất cứ một biểu thức nào khác F(x) cũng không là nguyên hàm
của f(x).
D. Nếu F (x) = f(x) thì F(x) + 0.5 cũng là một nguyên hàm của f(x).
Câu 2. Hàm nào dưới đây KHÔNG PHẢI là một nguyên hàm của f(x) =
1
x2
+ 3?
A.
−1
x
+ 3x. B.
−1
x
+ 3x + 2. C.
−1
x
− 3x. D.
−1
x
+ 3x − 2.
Câu 3. Hàm nào dưới đây KHÔNG PHẢI là nguyên hàm của f(x) =
1
x
+ 6x2
?
A. ln |x| + 2x3
− 3. B. ln |x| + 3 − 2x3
. C. 3 + 2x3
+ ln |x|. D. 2x3
+ ln |x|.
Câu 4. Cho hàm số y = f(x) liên tục trên [a; b] (a < b) và có nguyên hàm là hàm y = F(x)
trên đoạn [a; b]. Phát biểu nào sau đây đúng?
A.
b
a
f(x) dx = F(a) + F(b). B.
b
a
f(x) dx = −F(a) + F(b) .
C.
b
a
f(x) dx = F(a) − F(b). D.
b
a
f(x) dx = −F(a) − F(b).
Câu 5. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f (x) liên tục trên đoạn [3; 4] và f(3) − f(4) = 1.
Khi đó
4
3
f (x) dx có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 1. B. −1. C. 2. D. −2.
Câu 6. Tính I =
1
0
(x3
+ 2x2
+ 2x + 1) dx.
A.
35
12
. B.
−35
12
. C.
37
12
. D.
−37
12
.
3
lovestem
.edu.vn
Câu 7. Tính tích phân
2
−1
(5x4
+ 1) dx.
A. 36. B. 32. C. 34. D. 38.
Câu 8. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. xα
dx =
xα+1
α + 1
+ C với α là số nguyên. B. x2
dx = 2x + C.
C.
x2
2
+ 1 dx =
x3
6
+ x + C. D. xα
dx = αxα−1
+ C với α là số nguyên.
Câu 9. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f (x) liên tục trên đoạn [−1; 4] và f(−1)−f(4) = 5.
Khi đó
4
−1
f (x) dx có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 5. B. −5. C. 4. D. −1.
Câu 10. Cho hàm số y = f(x) liên tục trên [a; b] (a < b) và c ∈ [a; b]. Mệnh đề nào sau đây
đúng?
A.
b
a
f(x) dx =
c
a
f(x) dx −
b
c
f(x) dx. B.
b
a
f(x) dx =
b
c
f(x) dx −
c
a
f(x) dx.
C.
b
a
f(x) dx =
c
a
f(x) dx +
b
c
f(x) dx. D.
b
a
f(x) dx =
b
c
f(x) dx +
a
c
f(x) dx.
Câu 11. Cho hàm số y = f(x) liên tục trên [a; b] (a < b) và f(x) ≤ 0 ∀x ∈ [a; b]. Khẳng định
nào sau đây đúng?
A.
b
a
f(x) dx =
a
b
f(x) dx. B.
b
a
f(x) dx =
b
a
|f(x)| dx.
C.
b
a
f(x) dx = −
a
b
|f(x)| dx. D.
b
a
f(x) dx =
a
b
|f(x)| dx.
Câu 12. Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và f(x) dx =
1
3
x3
−
1
2
x2
+ 3x − 5. Tính giá
trị
2
0
f(x) dx.
A.
20
3
. B.
−10
3
. C.
−20
3
. D.
10
3
.
Câu 13. Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và f(x) dx =
1
2
x4
−
1
2
x2
+ 1. Tính giá trị
2
−2
f(x) dx.
A. 0. B. 7. C. −7. D. 14.
Câu 14. Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và f(x) dx =
1
2
x3
−
1
x
+ 3x − 4. Tính giá trị
1
2
−1
2
f(x) dx.
4
lovestem
.edu.vn
A.
7
8
. B.
−7
8
. C. −8. D. 8.
Câu 15. Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và f(x) dx = x2
− 4x − 5. Tính giá trị
5
−1
f(x) dx.
A. −2. B. 5. C. 0. D. 10.
Câu 16. Hàm nào dưới đây là một nguyên hàm của f(x) =
1
2x2
−
5
x
.
A.
−1
2x
+
5
x2
. B.
−1
2x
− 5 ln |x|. C.
−1
4x
− 5 ln |x|. D.
−1
4x
+
5
x2
.
Câu 17. Tìm một nguyên hàm của f(x) = x3
− 3x2
− 4.
A.
x4
4
−
x3
2
− 4x. B.
x4
3
−
x3
2
− 2x2
. C.
x4
4
− x3
− 4x. D.
x4
4
− x3
+ 4x.
Câu 18. Hàm nào dưới đây là một nguyên hàm của f(x) =
1
x2
−
1
x
?
A.
1
x
− ln |x|. B.
−1
x
− ln |x|. C.
−1
x
+ ln |x|. D.
1
x
+ ln |x|.
Câu 19. Hàm nào dưới đây một nguyên hàm của f(x) = 5x4
− 6x2
+ 1.
A. x5
− 2x3
+ x. B. 5x5
− 3x3
+ x. C. x5
+ 3x3
+ x. D. 4x5
− 2x3
+ x.
Câu 20. Tìm giá trị bé nhất trong các tích phân sau:
A.
2
−2
x2
− 3x + 3 dx. B.
4
−1
x2
− 5x + 3 dx.
C.
2
0
x3
−
1
2
x2
− 1 dx. D.
4
1
x4
− 1 dx.
Câu 21. Hãy chọn kết luận SAI:
A. d(...) = 2x dx chỗ trống là x2
+ C.
B. d(...) = x3
dx chỗ trống là x4
.
C. d(...) = cos x dx chỗ trống là sin x + C.
D. d(...) = (1 + tan2
x) dx chỗ trống là tan x + C.
Câu 22. Hãy chọn kết luận SAI:
A. d(...) = 5x6
dx chỗ trống là x7
+ C. B. d(...) = 3x2
dx chỗ trống là x3
+ C.
C. d(...) = ex
dx chỗ trống là ex
+ C. D. d(...) =
1
cos2 x
dx chỗ trống là tan x + C.
Câu 23. Hãy chọn kết luận SAI trong các kết luận sau
A. d(...) = 3x2
.
1
sin2
x3
dx chỗ trống là − cot x3
+ C.
B. d(...) =
1
2
√
x
dx chỗ trống là 2
√
x + C.
C. d(...) =
1
x
dx chỗ trống là ln |x| + C.
D. d(...) = 2 sin 2x dx chỗ trống là − cos 2x + C.
Câu 24. Tìm nguyên hàm của sin 3x sin x.
A. 4 sin 2x + 8 sin 4x + C. B. 4 sin 2x − 8 sin 4x + C.
C.
1
2
sin 2x +
1
8
sin 4x + C. D.
1
4
sin 2x −
1
8
sin 4x + C.
Câu 25. Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = x2
biết F(1) = −1
A. F(x) =
x3
3
+ C. B. F(x) =
x3
3
−
4
3
. C. F(x) =
1
3
x3
−
2
3
. D. F(x) =
1
3
x3
− 1.
5
lovestem
.edu.vn
Câu 26. Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) =
√
2x − 1
A. f(x) dx =
2
3
(2x − 1)
√
2x − 1 + C. B. f(x) dx =
1
3
(2x − 1)
√
2x − 1 + C.
C. f(x) dx =
2
3
√
2x − 1 + C. D. f(x) dx =
−1
3
1
√
2x − 1
+ C.
Câu 27. Tìm số thực a thỏa mãn
a
−1
(2x − 4) dx = 7
A. 5. B. 1. C. 6. D. 3.
Câu 28. Tìm số thực b thỏa mãn
3
b
x2
− 6x + 1 dx = 24
A. −3. B. 0. C. 1. D. −2.
Câu 29. Chọn khẳng định SAI trong những khẳng định sau:
A.
1
cos2 x
dx = tan x. B.
1
cot2
x
dx = sin x.
C. − sin x dx = cos x. D. cos x dx = sin x.
Câu 30. Chọn khẳng định SAI trong những khẳng định sau:
A. e7x
dx =
e7x
7
. B. 8x
dx =
8x
3 ln 2
.
C.
1
x2
dx =
ln x
x
. D.
1
sin2
x
dx = − cot x.
Câu 31. Cho hàm F(x) là nguyên hàm của hàm f(x) = x2
− 4 biết F(−3) = 1. Tìm F(x).
A. F(x) =
x3
3
− 4x − 2. B. F(x) =
x3
2
− 4x + 1.
C. F(x) =
x3
3
− 4x − 1. D. F(x) =
x3
2
− 4x − 1.
Câu 32. Cho ax
dx = ax
, số a có thể là số nào dưới đây?
A.
e
2
. B. 1. C. e. D. 2e.
Câu 33. Biết F(x) là nguyên hàm của hàm số
1
x − 1
và F(2) = 1. Khi đó F(3) bằng bao
nhiêu?
A. ln 2 + 1. B. 2. C. 2 ln 2. D. e2
.
Câu 34. Họ các nguyên hàm của hàm số y = sin 2x là:
A. cos 2x + C. B.
1
2
sin 2x + C. C.
−1
2
sin 2x + C. D.
−1
2
cos 2x + C.
Câu 35. Nguyên hàm của hàm số
1
(2x − 1)2
là:
A.
1
2 − 4x
+ C. B.
−1
(2x − 1)3
+ C. C.
1
4x − 2
+ C. D.
−1
2x − 1
+ C.
Câu 36. Nguyên hàm của hàm số f(x) = 3x2
+
x
2
là:
A.
1
3
x3
+
x2
4
+ C. B. x3
+ 4x2
+ C. C.
1
3
x3
+ 4x2
+ C. D. x3
+
x2
4
+ C.
Câu 37. Hàm số F(x) = ex2
là nguyên hàm của hàm số:
A. f(x) = e2x
. B. f(x) = 2xex2
. C. f(x) =
ex2
2x
. D. f(x) = x2
ex2
− 1.
6
lovestem
.edu.vn
Câu 38. Giả sử
5
1
dx
2x − 1
= ln t. Giá trị của t là:
A. 9. B. 3. C. 81. D. 8.
Câu 39. Giá trị của
2
0
2e2x
dx bằng:
A. e4
. B. e4
− 1. C. 4e4
. D. 3e4
.
Câu 40. Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) =
1
√
2x + 1
.
A. f(x) dx =
√
2x + 1 + C. B. f(x) dx = 2
√
2x + 1 + C.
C. f(x) dx =
1
2
√
2x + 1 + C. D. f(x) dx =
1
√
2x + 1
+ C.
Câu 41. Cho F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = e9x
thỏa mãn F (0) = 2. Mệnh đề
nào sau đây là đúng?
A. F (x) =
1
9
e9x
+ 2. B. F (x) =
1
9
e9x
−
17
9
. C. F (x) =
1
9
e9x
+
17
9
. D. F (x) =
1
9
e9x
.
Câu 42. Tìm hàm số F(x), biết rằng F (x) =
2
(2x − 1)2
−
1
(x − 1)2
.
A. F(x) =
1
2x − 1
−
1
x − 1
+ C. B. F(x) =
1
x − 1
−
1
2x − 1
+ C.
C. F(x) =
1
x − 1
−
2
2x − 1
+ C. D. F(x) =
1
x − 1
−
C
2x − 1
.
Câu 43. Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) = e2x
và F(0) =
3
2
. Tính F
1
2
.
A. F
1
2
=
1
2
e +
1
2
. B. F
1
2
=
1
2
e + 2. C. F
1
2
= 2e + 1. D. F
1
2
=
1
2
e + 1.
Câu 44. Giá trị của tích phân I =
2
0
5x + 7
x2 + 3x + 2
dx là:
A. 2 ln 2 + 3 ln 3. B. 2 ln 3 + 3 ln 2. C. 2 ln 2 + ln 3. D. 2 ln 3 + ln 4.
Câu 45. Tìm các hàm số f(x), biết rằng f (x) =
cos x
(2 + sin x)2
.
A. f(x) =
sin x
(2 + cos x)2
+ C. B. f(x) =
sin x
2 + sin x
+ C.
C. f(x) = −
1
2 + sin x
+ C. D. f(x) =
1
2 + cos x
+ C.
Câu 46. Tìm hàm số F(x), biết rằng F(x) là một nguyên hàm của f(x) = x + sin x và thỏa
mãn F(0) = 19.
A. F(x) = − cos x +
x2
2
+ 20. B. F(x) = − cos x +
x2
2
.
C. F(x) = − cos x +
x2
2
+ 18. D. F(x) = cos x +
x2
2
+ 20.
Câu 47. Tìm các hàm số F(x) thỏa mãn điều kiện F (x) = x +
1
x
.
A. F(x) = 1 −
1
x2
+ C. B. F(x) =
x2
2
+ ln x.
C. F(x) =
x2
2
+ ln x + C. D. F(x) =
x2
2
+ ln |x| + C.
Câu 48. Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = xe
.
A. f(x) dx =
xe+1
e + 1
+ C. B. f(x) dx =
xe
ln x
+ C.
7
lovestem
.edu.vn
C. f(x) dx = e.xe−1
+ C. D. f(x) dx = xe
+ C.
Câu 49. Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = 2017x
.
A. f(x) dx =
2017x
ln 2017
+C. B. f(x) dx = 2017x
+ C.
C. f(x) dx =
1
x + 1
2017x+1
+ C. D. f(x) dx = 2017x
ln 2017 + C.
Câu 50. Hàm số nào sau đây KHÔNG là nguyên hàm của hàm số f(x) =
x2
+ 2x
(x + 1)2
?
A. F(x) =
x2
− x − 1
x + 1
. B. F(x) =
x2
+ x + 1
x + 1
.
C. F(x) =
x2
+ 1
x + 1
. D. F(x) =
x2
− 3x − 3
x + 1
.
Câu 51. Tính giá trị của I =
π
0
1
4
sin 2x +
1
8
sin 4x dx.
A. I = 0. B. I = −
1
4
π4
. C. I = −π4
. D. I = −
1
4
.
Câu 52. (Bộ GD&ĐT - Đề minh họa 2017) Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) =
√
2x − 1.
A. f(x) dx =
2
3
(2x − 1)
√
2x − 1 + C. B. f(x) dx =
1
3
(2x − 1)
√
2x − 1 + C.
C. f(x) dx = −
1
3
√
2x − 1 + C. D. f(x) dx =
1
2
√
2x − 1 + C.
Câu 53. Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = −
1
sin2
x
biết F
π
2
=
π
2
.
A. F(x) = x. B. F(x) = sin x +
π
2
− 1.
C. F(x) = cot x. D. F(x) = cot x +
π
2
.
Câu 54. Tìm hàm số F(x) biết rằng F (x) = 3x2
+ 2x + 1 và đồ thị y = F(x) cắt trục tung
tại điểm có tung độ bằng e.
A. F(x) = x2
+ x + e. B. F(x) = cos 2x + e − 1.
C. F(x) = x3
+ x2
+ x + 1. D. F(x) = x3
+ x2
+ x + e.
Câu 55. Biết f(u) du = F(u) + C. Tìm khẳng định đúng.
A. f(2x − 3) dx = 2F(x) − 3 + C. B. f(2x − 3) dx = F(2x − 3) + C.
C. f(2x − 3) dx =
1
2
F(2x − 3) + C. D. f(2x − 3) dx = 2F(2x − 3) + C.
Câu 56. Cho hàm số f(x) thỏa mãn các điều kiện f (x) = 2 + cos 2x và f
π
2
= 2π. Tìm
khẳng định SAI.
A. f(x) = 2x +
1
2
sin 2x + π. B. f(x) = 2x − sin 2x + π.
C. f(0) = π. D. f −
π
2
= 0.
Câu 57. Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) =
2x
− 1
ex
biết F(0) = 1.
A. F(x) =
2x
+ ln 2 − 1
ex(ln 2 − 1)
. B. F(x) =
1
ln 2 − 1
2
e
x
+
1
e
x
−
1
ln 2 − 1
.
C. F(x) =
2x
+ ln 2
ex(ln 2 − 1)
. D. F(x) =
2
e
x
.
Câu 58. Giải phương trình ẩn a sau đây:
a
0
cos x dx = 0.
8
lovestem
.edu.vn
A. a =
π
3
. B. a =
π
3
+ k2π, k ∈ Z.
C. a =
π
6
+ k2π, k ∈ Z. D. a = kπ, k ∈ Z.
Câu 59. (Sở GD&ĐT Nam Định - 2017) Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = e2x
.
A. f(x) dx = 2e2x
+ C. B. f(x) dx =
e2x+1
2x + 1
+ C.
C. f(x) dx =
e2x
2
+ C. D. f(x) dx = 2xe2x+1
+ C.
Câu 60. (Chuyên ĐH Vinh, lần 3 - 2017) Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. tan x dx = − ln | cos x| + C. B. sin
x
2
dx = 2 cos
x
2
+ C.
C. cot x dx = − ln | sin x| + C. D. cos
x
2
dx = −2 sin
x
2
+ C.
Câu 61. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI?
A. 2x dx = x2
+ C. B.
1
x
dx = ln |x| + C.
C. ex
dx = ex
+ C. D. sin x dx = cos x + C.
Câu 62. Cho a > 0, a = 1 và C là hằng số. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. ax
dx = ax
. ln a + C. B. a2x
dx =
a2x
2 ln a
+ C.
C. a2x
dx = a2x
+ C. D. a2x
dx = a2x
. ln a + C.
Câu 63. Cho hàm số f(x) liên tục trên R và F(x) là nguyên hàm của f(x). Biết
9
0
f(x) dx = 9
và F(0) = 3, tính F(9).
A. F(9) = −12. B. F(9) = 6. C. F(9) = 12. D. F(9) = −6.
Câu 64. Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào KHÔNG PHẢI là một nguyên hàm của
hàm số f(x) = sin 2x?
A. F1(x) =
1
2
cos 2x. B. F2(x) = sin2
x + 2.
C. F3(x) =
1
2
sin2
x − cos2
x . D. F4(x) = − cos2
x.
Câu 65. Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = sin2
x.
A.
x
2
−
sin 2x
2
+ C. B.
x
2
+
sin 2x
4
+ C. C.
x
2
−
sin 2x
4
+ C. D.
x
2
+
sin 2x
2
+ C.
Câu 66. Tìm các giá trị của b sao cho
b
0
(2x − 4) dx = 5.
A. {5}. B. {−1; 5}. C. {−1}. D. {−1; 4}.
Câu 67. Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = x3
+
3
x
− 2
√
x.
A. F(x) =
x4
4
+ 3 ln |x| −
4
3
√
x3 + C. B. F(x) =
x4
4
+ 3 ln x −
4
3
√
x3 + C.
C. F(x) =
x4
4
+ 3 ln |x| +
4
3
√
x3 + C. D. F(x) =
x4
4
− 3 ln |x| −
4
3
√
x3 + C.
Câu 68. Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = (3x − 1)5
.
A. f(x) dx =
1
3
(3x − 1)6
+ C. B. f(x) dx =
1
18
(3x − 1)6
+ C.
C. f(x) dx =
1
18
(3x − 1)5
+ C. D. f(x) dx =
1
6
(3x − 1)6
+ C.
9
lovestem
.edu.vn
Câu 69. Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) =
x2
− x + 1
x − 1
.
A. F(x) = x +
1
x − 1
+ C. B. F(x) = 1 −
1
(x − 1)2
+ C.
C. F(x) =
x2
2
+ ln |x − 1| + C. D. F(x) = x2
+ ln |x − 1| + C.
1.2.2 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 70. Hàm số nào dưới đây KHÔNG là nguyên hàm của hàm số f(x) =
x(2 + x)
(x + 1)2
?
A.
x2
− x − 1
x + 1
. B.
x2
+ x − 1
x + 1
. C.
x2
+ x + 1
x + 1
. D.
x2
x + 1
.
Câu 71.
x
1 − x2
dx là:
A.
√
1 − x2 + C. B.
−1
1 − x2
+ C. C.
1
1 − x2
+ C. D. −
√
1 − x2 + C.
Câu 72. Tìm nguyên hàm
3
√
x2 +
4
x
dx?
A.
5
3
3
√
x5 + 4 ln |x| + C. B. −
3
5
3
√
x5 + 4 ln |x| + C.
C.
3
5
3
√
x5 − 4 ln |x| + C. D.
3
5
3
√
x5 + 4 ln |x| + C.
Câu 73. Cho hàm số f(x) =
20x2
− 30x + 7
√
2x − 3
; F(x) = (ax2
+ bx + c)
√
2x − 3 với x >
3
2
. Để
hàm số F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) thì giá trị của a, b, c là:
A. a = 4; b = 2; c = 1. B. a = 4; b = −2; c = −1.
C. a = 4; b = −2; c = 1. D. a = 4; b = 2; c = −1.
Câu 74. Cho f(x) dx = F(x) + C. Khi đó với a = 0, ta có f(ax + b) dx bằng:
A.
1
2a
F(ax + b) + C. B. F(ax + b) + C. C.
1
a
F(ax + b) + C. D.
2
a
F(ax + b) + C.
Câu 75. Mệnh đề nào sau đây là SAI?
A. Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên (a; b) và C là hằng số thì f(x) dx = F(x)+C.
B. Mọi hàm số liên tục trên [a; b] đều có nguyên hàm trên [a; b].
C. F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên [a; b] ⇔ F (x) = f(x), ∀x ∈ [a; b].
D. f(x) dx = f(x).
Câu 76. Tìm công thức SAI?
A. ex
dx = ex
+ C. B. ax
dx =
ax
ln a
+ C(0 < a = 1).
C. cos x dx = sin x + C. D. sin x dx = cos x + C.
Câu 77. Cho hàm số y =
1
sin2
x
. Nếu F(x) là nguyên hàm của hàm số và đồ thị hàm số
y = F(x) đi qua điểm M
π
6
; 0 thì F(x) là:
A.
√
3
3
− cot x. B. −
√
3
3
+ cot x. C. −
√
3 + cot x. D.
√
3 − cot x.
10
lovestem
.edu.vn
Câu 78. Tích phân
π
0
cos2
x sin x dx bằng:
A. −
2
3
. B.
2
3
. C.
3
2
. D. 0.
Câu 79. Hàm số F(x) = ln | sin x−3 cos x| là một nguyên hàm của hàm số nào trong các hàm
số sau đây?
A. f(x) =
cos x + 3 sin x
sin x − 3 cos x
. B. f(x) =
− cos x − 3 sin x
sin x − 3 cos x
.
C. f(x) =
sin x − 3 cos x
cos x + 3 sin x
. D. f(x) = cos x + 3 sin x.
Câu 80. Giá trị của tích phân I =
e
1
x2
+ 2 ln x
x
dx là:
A.
e2
− 1
2
. B.
e2
+ 1
2
. C. e2
+ 1. D. e2
.
Câu 81. Tìm nguyên hàm x2
+
3
x
− 2
√
x dx:
A.
x3
3
+ 3 ln |x| +
4
3
√
x3 + C. B.
x3
3
+ 3 ln x −
4
3
√
x3 + C.
C.
x3
3
− 3 ln |x| −
4
3
√
x3 + C. D.
x3
3
+ 3 ln |x| −
4
3
√
x3 + C.
Câu 82. Cho I =
π
2
0
sin2
x dx và J =
π
2
0
cos2
x dx. Hãy chỉ ra khẳng định đúng:
A. I > J. B. I = J.
C. I < J. D. Không so sánh được.
Câu 83. Hàm số y = tan2
2x nhận hàm số nào dưới đây là nguyên hàm?
A. 2 tan 2x + x. B.
1
2
tan 2x − x. C. tan 2x − x. D.
1
2
tan 2x + x.
Câu 84. Cho I =
π
6
0
sinn
x cos x dx =
1
64
. Khi đó n bằng:
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 85. Tìm nguyên hàm 2 + e3x 2
dx:
A. 3x +
4
3
e3x
+
1
6
e6x
+ C. B. 4x +
4
3
e3x
+
5
6
e6x
+ C.
C. 4x +
4
3
e3x
−
1
6
e6x
+ C. D. 4x +
4
3
e3x
+
1
6
e6x
+ C.
Câu 86. Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số y = −
1
cos2 x
và F(0) = 1. Khi đó, ta có
F(x) là:
A. − tan x. B. − tan x + 1. C. tan x + 1. D. tan x − 1.
Câu 87. Cho hàm số y = 3
√
x + 4 3
√
x có nguyên hàm f(x) sao cho f(x) = 7. Tính giá trị của
biểu thức f(0) + f(64).
A. 1796. B. 1792. C. 1945. D. 2016.
Câu 88. Cho hàm số f(x) =
(x2
+ 1)2
x3
. Một nguyên hàm F(x) của f(x) thỏa mãn F(1) = −4
là:
A.
x2
2
+ 2 ln |x| −
2
x2
+ 4. B.
x2
2
+ 2 ln |x| −
1
x2
+ 4.
11
lovestem
.edu.vn
C.
x2
2
+ 2 ln |x| −
1
2x2
−
9
2
. D.
x2
2
+ 2 ln |x| −
2
x2
− 2.
Câu 89. Một nguyên hàm của hàm số f(x) = 9x
+ 3x2
là:
A. F(x) = 9x
+ x3
. B. F(x) = 9x
ln 9 + x3
.
C. F(x) =
9x
ln 9
+ 6x. D. F(x) =
9x
ln 9
+ x3
.
Câu 90. Giá trị của
π
4
0
(1 + tan x)4
.
1
cos2 x
dx bằng:
A.
31
5
. B.
31
3
. C.
21
2
. D.
31
4
.
Câu 91. Nếu
d
a
f(x) dx = 5 và
d
b
f(x) dx = 2 với a < b < d thì
b
a
f(x) dx bằng:
A. −2. B. 3. C. 8. D. 0.
Câu 92. Cho biết I =
5
2
f(x) dx = 3 và
5
2
g(t) dt = 9. Giá trị của A =
5
2
[f(x) + g(x)] dx là:
A. Chưa xác định. B. 3. C. 12. D. 6.
Câu 93. Giả sử rằng I =
0
−1
3x2
+ 5x − 1
x − 2
dx = a ln
2
3
+ b. Khi đó, giá trị của a + 2b là:
A. 50. B. 30. C. 60. D. 40.
Câu 94. Giả sử
5
1
dx
2x − 1
= ln K. Giá trị của K là:
A. 81. B. 9. C. 3. D. 8.
Câu 95. Giá trị của k để
k
0
(6x2
− 6x − 2) dx = −3 là:
A.
2
3
. B. −
2
3
. C.
3
2
. D. −
3
2
.
Câu 96. Nếu f(1) = 12, f (x) liên tục và
4
1
f (x) dx = 17. Giá trị của f(4) bằng:
A. 5. B. 19. C. 29. D. 9.
Câu 97. Cho
5
2
f(x) dx = 10. Khi đó
5
2
[2 − 4f(x)] dx = bằng:
A. 32. B. −34. C. 36. D. 40.
Câu 98. Tổng tất cả các giá trị của a để
a
1
x − 2
(3 − x)3
dx = 0 là:
A.
3
10
. B.
9
10
. C.
10
3
. D. 1.
Câu 99. Để
k
1
(k − 4x) dx = 6 − 5k thì giá trị của k là:
A. k = 1. B. k = 2. C. k = 3. D. k = 4.
12
lovestem
.edu.vn
Câu 100. Để
x
0
sin2
t −
1
2
dt = 0 với k ∈ Z thì x thỏa mãn:
A. x = k2π. B. x = kπ. C. x = k
π
2
. D. x = (2k + 1)π.
Câu 101. Cho f(x) là hàm số chẵn và
0
−3
f(x) dx = a. Chọn mệnh đề đúng:
A.
3
0
f(x) dx = −a. B.
3
−3
f(x) dx = a. C.
3
−3
f(x) dx = 2a. D.
0
3
f(x) dx = a.
Câu 102. Cho f(x) dx = x2
− x + C. Vậy f(x2
) dx bằng?
A.
x5
5
−
x3
3
+ C. B. x4
− x2
+ C. C.
2
3
x3
− x + C. D. Không tính được.
1.2.3 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP
Câu 103. Tính các hằng số A và B để hàm số f(x) = A sin(πx) + B thỏa mãn đồng thời các
điều kiện f (1) = 2 và
2
0
f(x) dx = 4.
A. A = −
2
π
, B = 2. B. A =
2
π
, B = 2. C. A = −
2
π
, B = −2. D. A =
2
π
, B = −2.
Câu 104. Biết rằng
1
0
2x + 3
2 − x
dx = a ln 2 + b với a, b ∈ Q. Chọn khẳng định SAI trong các
khẳng định sau:
A. a < 5. B. b > 4. C. a2
+ b2
> 50. D. a + b < 1.
Câu 105. Cho hàm số f(x) = 2x(x2
+1)4
. Biết F(x) là một nguyên hàm của f(x); đồ thị hàm
số y = F(x) đi qua điểm M(1; 6). Nguyên hàm F(x) là:
A. F(x) =
(x2
+ 1)4
4
−
2
5
. B. F(x) =
(x2
+ 1)5
5
−
2
5
.
C. F(x) =
(x2
+ 1)5
5
+
2
5
. D. F(x) =
(x2
+ 1)4
4
+
2
5
.
Câu 106. Tìm một nguyên hàm F(x) của f(x) =
x3
− 1
x2
biết F(1) = 0.
A. F(x) =
x2
2
−
1
x
+
1
2
. B. F(x) =
x2
2
+
1
x
+
3
2
.
C. F(x) =
x2
2
−
1
x
−
1
2
. D. F(x) =
x2
2
+
1
x
−
3
2
.
Câu 107. Hãy xác định hàm số f từ đẳng thức: sin u. cos v + C = f(u) du.
A. cos u cos v. B. − cos u cos v. C. cos u + cos v. D. 2 cos u cos v.
Câu 108. (sin 2x − cos 2x)2
dx bằng:
A.
(sin 2x − cos 2x)3
3
+ C. B. −
1
2
cos 2x +
1
2
sin 2x
2
+ C.
C. x +
1
4
cos 4x + C. D. x −
1
2
sin 2x + C.
13
lovestem
.edu.vn
Câu 109. Cho f(x) =
4m
π
+ sin2
x. Tìm m để nguyên hàm F(x) của f(x) thỏa mãn F(0) = 1
và F
π
4
=
π
8
?
A. m = −
4
3
. B. m =
3
4
. C. m = −
3
4
. D. m =
4
3
.
Câu 110. Cho f (x) = 3 − 5 sin x và f(0) = 7. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào
đúng?
A. f(x) = 3x + 5 cos x + 2. B. f
π
2
=
3π
2
.
C. f(π) = 3π. D. f(x) = 3x − 5 cos x.
Câu 111. Họ nguyên hàm của hàm số y = sin3
x. cos x là:
A. tan3
x + C. B.
1
4
sin4
x + C. C.
1
3
cos3
x + C. D. − cos2
x + C.
Câu 112. I =
π
0
√
1 + cos 2x bằng:
A.
√
2. B. 0. C. 2. D. 2
√
2.
Câu 113.
π
4
0
sin
x
2
− cos
x
2
2
dx bằng:
A.
π + 2
√
2 − 4
4
. B.
2π
3
−
√
2
2
+ 1. C.
π − 2
√
2 + 1
3
. D.
3π
2
+
√
2 − 1.
Câu 114. Tích phân
2
0
|x2
− x| dx bằng:
A.
2
3
. B. 0. C. 1. D.
3
2
.
Câu 115. Biết I =
π
4
0
1 − 2 sin2
x
1 + sin 2x
dx = a ln
1
2
+ b ln
1
3
với a, b là các số nguyên. Tính giá trị
của biểu thức S = a + b.
A. S =
1
2
. B. S = 4. C. S = 1. D. S = 3.
Lời giải. Chọn đáp án A
Ta có:
I =
π
4
0
(1 − 2 sin2
x) dx
1 + sin 2x
=
π
4
0
cos 2x dx
1 + sin 2x
=
1
2
π
4
0
d(1 + sin 2x)
1 + sin 2x
=
1
2
ln(1 + sin 2x)
π
4
0
=
1
2
[ln(1 + 1) − ln(1 + 0)] =
1
2
ln 2.
⇒ a =
1
2
và b = 0 ⇒ S =
1
2
+ 0 =
1
2
.
Nhận xét: Vậy phép sử dụng bảng nguyên hàm ở câu này, thực chất là một phép đổi biến
và là một phép đổi biến đơn giản. Cách phân loại ở đây (phương pháp sử dụng bảng nguyên
hàm và phương pháp đổi biến số) là ta tách ra những phép đổi biến như thế, nó có hai cái lợi:
• Không cần thực hiện các phép đổi cận không cần thiết.
• Nếu trình bày tự luận thì khá đơn giản và ngắn gọn.
14
lovestem
.edu.vn
Chú ý: Để sử dụng được phương pháp này, ngoài việc sử dụng thành thạo bảng nguyên
hàm, chúng ta cần nắm vững các phép tính vi phân và biến đổi thành thạo các đẳng thức về
phép tính vi phân, đặc biệt là đưa biểu thức vào trong dấu vi phân.
Câu 116. Cho I =
1
0
(x + 1)2
x2 + 1
dx = a − ln b (a, b ∈ R) và các mệnh đề sau:
I.
a
b
= 2.
II. a3
+ 2b2
> 6.
III. Số phức a + bi có mô-đun bằng
5
4
.
IV. log1
b
√
2 không tồn tại.
Trong 4 mệnh đề trên, có tất cả bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 117. (Chuyên Hùng Vương, Gia Lai, lần 3 - 2017) Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số
f(x) = tan x +
1
√
2x + 1 +
√
2x − 1
.
A. F(x) = ln | cos x| +
1
6
(2x + 1)
3
2 +
1
6
(2x − 1)
3
2 + C.
B. F(x) = − ln | cos x| −
1
6
(2x + 1)
3
2 −
1
6
(2x − 1)
3
2 + C.
C. F(x) = − ln | cos x| +
1
6
(2x + 1)
3
2 −
1
6
(2x − 1)
3
2 + C.
D. F(x) = − ln | cos x| +
1
6
(2x + 1)
3
2 +
1
6
(2x − 1)
3
2 + C.
Câu 118. (THPT Thạch Thành 1, Thanh Hóa - 2017) Biết I =
2
1
2
x3 + x2
dx = a ln 3 +
b ln 2 + c với a, b, c là các số nguyên. Tính giá trị của biểu thức S = a + b + c.
A. S = 8. B. S = 1. C. S = −8. D. S = −1 .
Lời giải. Chọn đáp án D
Biểu thức:
2
x3 + x2
=
2
x2(x + 1)
=
A
x
+
B
x2
+
C
(x + 1)
. Tìm được A = −2, B = 2, C = 2.
Do đó: I = 2
2
1
1
x2
−
1
x
+
1
x + 1
dx = 2 −
1
x
− ln |x| + ln |x + 1|
2
1
= 2 ln 3 − 4 ln 2 + 1.
Suy ra: S = a + b + c = −1.
Câu 119. Biết I =
π
2
π
3
cos x cos 5x dx =
a
b
√
3 +
c
d
√
2 với a, b, c, d là các số nguyên và
a
b
,
c
d
là
các phân số tối giản có nghĩa. Tính giá trị của biểu thức P = a2
+ b + c2
+ d.
A. P = 17. B. P = 44. C. P = 33. D. P = 29.
Câu 120. Biết I =
π
4
0
sin 2x
4 − cos2 x
dx = a ln 7 + b ln 6 + c ln 5 với a, b, c là các số nguyên. Tính
giá trị của biểu thức S = ab + c2
A. S = 1. B. S = −1. C. S = −3. D. S = 3.
Câu 121. (THPT Mỹ Đức A, Hà Nội - 2017) Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số y = cos4
x.
A. F(x) =
3
8
x +
1
4
sin 2x +
1
32
sin 4x + C. B. F(x) =
3
8
x +
1
4
sin 2x −
1
32
sin 4x + C.
C. F(x) =
3
8
x +
1
2
sin 2x +
1
8
sin 4x + C. D. F(x) =
3
8
x −
1
4
sin 2x −
1
32
sin 4x + C.
15
lovestem
.edu.vn
Câu 122. Biết I =
π
4
0
sin 2x
√
cos2 x + 4 sin2
x
dx =
a
b
5
2
+
c
d
với a, b, c, d là các số nguyên và
a
b
,
c
d
là các phân số tối giản có nghĩa. Tính giá trị của biểu thức S = a − b.
A. S = 4. B. S = −2. C. S = −1. D. S = 1.
Câu 123. Biết I =
ln 3
0
ex
(ex + 1)3
dx = a
√
2 + b với a, b là các số nguyên. Tính giá trị của
biểu thức P = a3
+ b3
.
A. P = 7. B. P = 9. C. P = 28. D. P = 0.
Câu 124. Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [0; 10] và thỏa mãn
10
0
f(x) dx = 7,
6
2
f(x) dx =
3. Tính giá trị của P =
2
0
f(x) dx +
10
6
f(x) dx.
A. 10. B. −4. C. 4. D. 7.
Câu 125. Biết I =
π
2
π
3
sin x + cos x
3
√
sin x − cos x
dx =
a
b
+
c
d
3
2(−1 +
√
3)2 với a, b, c, d là các số nguyên
và
a
b
,
c
d
là các phân số tối giản có nghĩa. Tính giá trị của biểu thức S = ab + cd.
A. S = 12. B. S = 6. C. S = −12. D. S = −6.
Câu 126. Biết I =
1
0
x3
1 + x2
dx =
1
2
(a ln 2 + b) với a, b là các số nguyên. Tính giá trị của biểu
thức S = ab.
A. S = −1. B. S = 3. C. S = −4. D. S = 2.
Câu 127. Biết I =
π
3
π
4
sin x
cos2 x
√
1 + cos2 x
dx = a
√
7 + b
√
5 + c
√
3 với a, b, c là các số nguyên.
Tính giá trị của biểu thức S = a + b + c.
A. S = 4. B. S = 0. C. S = 2. D. S = 8.
Câu 128. (THPT Đông Anh, Hà Nội - 2017) Cho
3
2
x2
+ 1
x2 (x2 − 1)
dx = ln a −
1
6
, với a là số
hữu tỉ. Tính giá trị của 4a.
A.
2
3
. B. 3. C. 6. D.
3
2
.
Câu 129. Biết I =
1
0
1
1 + ex
dx = ln
ae
1 + be
với a, b là những số nguyên. Tính giá trị của biểu
thức S = ab2
.
A. S = 16. B. S = 12. C. S = 2. D. S = 18.
Câu 130. Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào KHÔNG PHẢI là một nguyên hàm của
hàm số f(x) = sin 2x?
A. F1(x) =
1
2
cos 2x. B. F2(x) = sin2
x + 2.
C. F3(x) =
1
2
sin2
x − cos2
x . D. F4(x) = − cos2
x.
16
lovestem
.edu.vn
Câu 131. Biết I =
π
4
0
sin3
x dx =
a
b
√
2 +
c
d
với a, b, c, d là các số nguyên và
a
b
,
c
d
là các phân
số tối giản có nghĩa. Tính giá trị của biểu thức P = a2
+ b2
.
A. P = 13. B. P = 25. C. P = 169. D. P = 208.
Câu 132. Cho a, b là các số thực thỏa mãn b > a > 0. Tính tích phân I =
b
a
ln (x + a)x+a
.(x + b)x+b
(x + a)(x + b)
dx.
A. I = ln
b
2a
ln(a + b). B. I = ln
b
a
ln(a + b).
C. I = ln
b
2a
ln(a + 2b). D. I = ln
2a
b
ln(a + 2b).
Câu 133. (Chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa, lần 3 - 2017) Trong các hàm số
f(x) = ln
1
sin x
, g(x) = ln
1 + sin x
cos x
, h(x) = ln
1
cos x
. Hàm số nào sau đây có đạo hàm bằng
1
cos x
?
A. g(x) và h(x). B. g(x). C. f(x). D. h(x).
Câu 134. Biết I =
π
2
0
esin x
+ cos x . cos x dx = ae + b
π
4
+ c với a, b, c là các số nguyên. Tính
giá trị của biểu thức P = ab + c.
A. P = −1. B. P = 0. C. P = 5. D. P = 3.
Câu 135. Biết I =
π
6
0
sin 2x cos 3x dx =
a
b
√
3 +
c
d
với a, b, c, d là các số nguyên và
a
b
,
c
d
là các
phân số tối giản có nghĩa. Tính giá trị của biểu thức P = a − b.
A. P = 3. B. P = 1. C. P = −2. D. P = −7.
Câu 136. Cho F(x) là một nguyên hàm của f(x) = sin3
x cos x, thỏa mãn F(0) = π. Tính
F
π
2
.
A. F
π
2
= −π. B. F
π
2
= −
1
4
+ π. C. F
π
2
=
1
4
+ π. D. F
π
2
= π.
Câu 137. Biết I =
π
3
0
cos4
x dx =
a
b
√
3 +
c
d
π với a, b, c, d là các số nguyên và
a
b
,
c
d
là các phân
số tối giản có nghĩa. Tính giá trị của biểu thức P = ab + cd.
A. P = 356. B. P = 960. C. P = 244. D. P = 456.
17
lovestem
.edu.vn

More Related Content

What's hot

20 chuyen de boi duong toan 8
20 chuyen de boi duong toan 820 chuyen de boi duong toan 8
20 chuyen de boi duong toan 8cunbeo
 
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNBOIDUONGTOAN.COM
 
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_838315 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383Manh Tranduongquoc
 
CHUYÊN ĐỀ TIẾP TUYẾN (PHẦN 2):DẠNG NÂNG CAO
CHUYÊN ĐỀ TIẾP TUYẾN (PHẦN 2):DẠNG NÂNG CAOCHUYÊN ĐỀ TIẾP TUYẾN (PHẦN 2):DẠNG NÂNG CAO
CHUYÊN ĐỀ TIẾP TUYẾN (PHẦN 2):DẠNG NÂNG CAODuy Anh Nguyễn
 
đề Thi hsg toán 8 có đáp án
đề Thi hsg toán 8 có đáp ánđề Thi hsg toán 8 có đáp án
đề Thi hsg toán 8 có đáp ánCảnh
 
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiChuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiyoungunoistalented1995
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70lovestem
 
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7Lớp 7 Gia sư
 
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyenChuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyenHoan Minh
 
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toánVận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toánCảnh
 
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩnPhương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩnNhập Vân Long
 
CHUYÊN ĐỀ LŨY THỪA & TỶ LỆ THỨC DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU TOÁN 7 CỰC HAY -HOÀNG THÁ...
CHUYÊN ĐỀ LŨY THỪA & TỶ LỆ THỨC DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU TOÁN 7 CỰC HAY -HOÀNG THÁ...CHUYÊN ĐỀ LŨY THỪA & TỶ LỆ THỨC DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU TOÁN 7 CỰC HAY -HOÀNG THÁ...
CHUYÊN ĐỀ LŨY THỪA & TỶ LỆ THỨC DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU TOÁN 7 CỰC HAY -HOÀNG THÁ...Hoàng Thái Việt
 
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8Hoàng Thái Việt
 
Bài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyênBài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyênDuong BUn
 
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)Sao Băng Lạnh Giá
 

What's hot (20)

Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
 
20 chuyen de boi duong toan 8
20 chuyen de boi duong toan 820 chuyen de boi duong toan 8
20 chuyen de boi duong toan 8
 
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
 
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_838315 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
15 bai toan_boi_duong_hsg_toan_l8_8383
 
CHUYÊN ĐỀ TIẾP TUYẾN (PHẦN 2):DẠNG NÂNG CAO
CHUYÊN ĐỀ TIẾP TUYẾN (PHẦN 2):DẠNG NÂNG CAOCHUYÊN ĐỀ TIẾP TUYẾN (PHẦN 2):DẠNG NÂNG CAO
CHUYÊN ĐỀ TIẾP TUYẾN (PHẦN 2):DẠNG NÂNG CAO
 
Bdt võ quốc bá cẩn
Bdt  võ quốc bá cẩnBdt  võ quốc bá cẩn
Bdt võ quốc bá cẩn
 
đề Thi hsg toán 8 có đáp án
đề Thi hsg toán 8 có đáp ánđề Thi hsg toán 8 có đáp án
đề Thi hsg toán 8 có đáp án
 
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiChuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
 
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
 
Giới hạn
Giới hạnGiới hạn
Giới hạn
 
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyenChuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
Chuyen de-cac-bai-toan-ve-su-chia-het-cua-so-nguyen
 
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toánVận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
 
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩnPhương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
 
CHUYÊN ĐỀ LŨY THỪA & TỶ LỆ THỨC DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU TOÁN 7 CỰC HAY -HOÀNG THÁ...
CHUYÊN ĐỀ LŨY THỪA & TỶ LỆ THỨC DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU TOÁN 7 CỰC HAY -HOÀNG THÁ...CHUYÊN ĐỀ LŨY THỪA & TỶ LỆ THỨC DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU TOÁN 7 CỰC HAY -HOÀNG THÁ...
CHUYÊN ĐỀ LŨY THỪA & TỶ LỆ THỨC DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU TOÁN 7 CỰC HAY -HOÀNG THÁ...
 
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8
 
Tx la t hi c
Tx la t hi cTx la t hi c
Tx la t hi c
 
Bài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyênBài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyên
 
Một số chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 8
Một số chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 8Một số chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 8
Một số chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 8
 
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
 

Similar to Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17

Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58lovestem
 
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43lovestem
 
Hàm số - 5. Cực trị hàm số
Hàm số - 5. Cực trị hàm sốHàm số - 5. Cực trị hàm số
Hàm số - 5. Cực trị hàm sốlovestem
 
Hàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm số
Hàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm sốHàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm số
Hàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm sốlovestem
 
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán nmhieupdp
 
Đề Tham Khảo 2017 Môn Toán
Đề Tham Khảo 2017 Môn ToánĐề Tham Khảo 2017 Môn Toán
Đề Tham Khảo 2017 Môn Toánnmhieupdp
 
chuyen de tich phan on thi dai hoc
chuyen de tich phan on thi dai hocchuyen de tich phan on thi dai hoc
chuyen de tich phan on thi dai hocHoàng Thái Việt
 
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phânÔn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phânLinh Nguyễn
 
De cuong on tap chuong ii dai so 8
De cuong on tap chuong ii dai so 8De cuong on tap chuong ii dai so 8
De cuong on tap chuong ii dai so 8Toán THCS
 
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102nmhieupdp
 
Nguyên ham và tích phân
Nguyên ham và tích phânNguyên ham và tích phân
Nguyên ham và tích phânDuy Anh Nguyễn
 
Hàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm số
Hàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm sốHàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm số
Hàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm sốlovestem
 
2018 dangthuchua1
2018 dangthuchua12018 dangthuchua1
2018 dangthuchua1nmhieupdp
 
Hàm số - 9. Tiếp tuyến đồ thị hàm số
Hàm số - 9. Tiếp tuyến đồ thị hàm sốHàm số - 9. Tiếp tuyến đồ thị hàm số
Hàm số - 9. Tiếp tuyến đồ thị hàm sốlovestem
 
De thi thu lan 1 2018 dtn
De thi thu lan 1 2018 dtnDe thi thu lan 1 2018 dtn
De thi thu lan 1 2018 dtntuyphuoc02
 
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CHUYÊN NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM...
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CHUYÊN NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM...ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CHUYÊN NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM...
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CHUYÊN NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM...Nguyen Thanh Tu Collection
 
đại số lớp 11
đại số lớp 11đại số lớp 11
đại số lớp 11Luna Trần
 
2018 sobacgiang1hdg
2018 sobacgiang1hdg2018 sobacgiang1hdg
2018 sobacgiang1hdgnmhieupdp
 
Dethithuthptquocgiamontoankimlien
DethithuthptquocgiamontoankimlienDethithuthptquocgiamontoankimlien
DethithuthptquocgiamontoankimlienMaloda
 
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101nmhieupdp
 

Similar to Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17 (20)

Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
 
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
 
Hàm số - 5. Cực trị hàm số
Hàm số - 5. Cực trị hàm sốHàm số - 5. Cực trị hàm số
Hàm số - 5. Cực trị hàm số
 
Hàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm số
Hàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm sốHàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm số
Hàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm số
 
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
 
Đề Tham Khảo 2017 Môn Toán
Đề Tham Khảo 2017 Môn ToánĐề Tham Khảo 2017 Môn Toán
Đề Tham Khảo 2017 Môn Toán
 
chuyen de tich phan on thi dai hoc
chuyen de tich phan on thi dai hocchuyen de tich phan on thi dai hoc
chuyen de tich phan on thi dai hoc
 
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phânÔn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
 
De cuong on tap chuong ii dai so 8
De cuong on tap chuong ii dai so 8De cuong on tap chuong ii dai so 8
De cuong on tap chuong ii dai so 8
 
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 102
 
Nguyên ham và tích phân
Nguyên ham và tích phânNguyên ham và tích phân
Nguyên ham và tích phân
 
Hàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm số
Hàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm sốHàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm số
Hàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm số
 
2018 dangthuchua1
2018 dangthuchua12018 dangthuchua1
2018 dangthuchua1
 
Hàm số - 9. Tiếp tuyến đồ thị hàm số
Hàm số - 9. Tiếp tuyến đồ thị hàm sốHàm số - 9. Tiếp tuyến đồ thị hàm số
Hàm số - 9. Tiếp tuyến đồ thị hàm số
 
De thi thu lan 1 2018 dtn
De thi thu lan 1 2018 dtnDe thi thu lan 1 2018 dtn
De thi thu lan 1 2018 dtn
 
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CHUYÊN NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM...
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CHUYÊN NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM...ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CHUYÊN NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM...
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN TOÁN CHUYÊN NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM...
 
đại số lớp 11
đại số lớp 11đại số lớp 11
đại số lớp 11
 
2018 sobacgiang1hdg
2018 sobacgiang1hdg2018 sobacgiang1hdg
2018 sobacgiang1hdg
 
Dethithuthptquocgiamontoankimlien
DethithuthptquocgiamontoankimlienDethithuthptquocgiamontoankimlien
Dethithuthptquocgiamontoankimlien
 
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101
 

More from lovestem

Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59lovestem
 
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44lovestem
 
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29lovestem
 
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18lovestem
 
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115lovestem
 
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89lovestem
 
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88lovestem
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79lovestem
 
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...lovestem
 
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25lovestem
 
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24lovestem
 
Số phức-1-Số phức-pages-12
Số phức-1-Số phức-pages-12Số phức-1-Số phức-pages-12
Số phức-1-Số phức-pages-12lovestem
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71lovestem
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62lovestem
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61lovestem
 
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...lovestem
 
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...lovestem
 
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...lovestem
 
Số phức-1-Số phức-pages 1-11
Số phức-1-Số phức-pages 1-11Số phức-1-Số phức-pages 1-11
Số phức-1-Số phức-pages 1-11lovestem
 
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm sốHàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm sốlovestem
 

More from lovestem (20)

Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
 
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
 
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
 
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
 
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
 
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
 
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
 
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
 
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
 
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
 
Số phức-1-Số phức-pages-12
Số phức-1-Số phức-pages-12Số phức-1-Số phức-pages-12
Số phức-1-Số phức-pages-12
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
 
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
 
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
 
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
 
Số phức-1-Số phức-pages 1-11
Số phức-1-Số phức-pages 1-11Số phức-1-Số phức-pages 1-11
Số phức-1-Số phức-pages 1-11
 
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm sốHàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
 

Recently uploaded

Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 

Recently uploaded (20)

Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 

Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17

  • 1. 1 SỬ DỤNG NGUYÊN HÀM TÍCH PHÂN 1.1 LÝ THUYẾT 1.1.1 Nguyên hàm Định nghĩa: Cho hàm số f(x) xác định trên K, ở đó K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng của R. Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) trên K nếu F (x) = f(x) với mọi x thuộc K. Định lí 1: Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì với mỗi hằng số C, hàm số G(x) = F(x) + C cũng là một nguyên hàm của f(x) trên K. Định lí 2: Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì mọi nguyên hàm của f(x) trên K đều có dạng F(x) + C, với C là một hằng số. Tính chất: • f (x) dx = f(x) + C; • kf(x) dx = k f(x) dx; • [f(x) ± g(x)] dx = f(x)dx ± g(x) dx. Bảng nguyên hàm 0 dx = C ax dx = ax ln a + C (a > 0, a = 1) dx = x + C cos x dx = sin x + C xα dx = 1 α + 1 xα+1 + C (α = −1) sin x dx = − cos x + C 1 x dx = ln |x| + C 1 cos2 x dx = tan x + C ex dx = ex + C 1 sin2 x dx = − cot x + C Ví dụ Câu 1. Nguyên hàm của (x3 − 2 x + √ x) dx là: A. x4 4 + 2 ln |x| − 2 3 √ x3 + C. B. x4 4 − 2 ln |x| − 2 3 √ x3 + C. C. x4 4 + 2 ln |x| + 2 3 √ x3 + C. D. x4 4 − 2 ln |x| + 2 3 √ x3 + C. Lời giải. Chọn đáp án D (x3 − 2 x + √ x) = x3 dx − 2. 1 x dx + x 1 2 dx = x4 4 − 2 ln |x| + 2 3 x 3 2 + C. Câu 2. Nguyên hàm của (3 cos x − 3x−1 ) dx là: A. 3 sin x − 1 3 . 3x ln 3 + C. B. −3 sin x − 1 3 . 3x ln 3 + C. C. 3 sin x − 3x x + C. D. −3 sin x − 3x x + C. Lời giải. Chọn đáp án A (3 cos x−3x−1 ) dx = 3 cos x dx− 3x−1 dx = 3 cos x dx− 1 3 3x dx = 3 sin x− 1 3 . 3x ln 3 +C. 1 lovestem .edu.vn
  • 2. Câu 3. Nguyên hàm của ex + tan2 x dx là: A. ex + tan x + x + C. B. ex + tan x − x + C. C. ex + cot x − x + C. D. ex + cot x + x + C. Lời giải. Chọn đáp án B ex + tan2 x dx = ex dx+ tan2 x dx = ex dx+ 1 cos2 x − 1 dx = ex +tan x−x+C. 1.1.2 Tích phân Định nghĩa: Cho f(x) là hàm số liên tục trên đoạn [a; b]. Giả sử F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên đoạn [a; b]. Hiệu số F(b) − F(a) được gọi là tích phân từ a đến b (hay tích phân xác định trên đoạn [a; b]) của hàm số f(x), kí hiệu là b a f(x) dx. Ta còn dùng kí hiệu F(x) b a để chỉ hiệu số F(b) − F(a). Vậy: b a f(x) dx = F(x) b a = F(b) − F(a). Chú ý: • Trong trường hợp a = b thì b a f(x) dx = 0. • Trong trường hợp a > b ta định nghĩa b a f(x) dx = − a b f(x) dx. • Tích phân của hàm f từ a đến b có thể kí hiệu bởi b a f(x) dx hay b a f(t) dt. Tích phân đó chỉ phụ thuộc vào f và các cận a, b mà không phụ thuộc vào biến số x hay t. Tính chất: • b a kf(x) dx = k b a f(x) dx; • b a [f(x) ± g(x)] dx = b a f(x) dx ± b a g(x) dx; • b a f(x) dx = c a f(x) dx + b c f(x) dx (a < c < b). Ví dụ Câu 4. Tính e 1 x + 1 x dx. A. e2 + 3 2 . B. e2 2 . C. e2 + 1 2 − 1 e2 . D. e2 + 1 2 . Lời giải. Chọn đáp án D e 1 x + 1 x dx = x2 2 + ln |x| e 1 = e2 2 + ln e − 1 2 + ln 1 = e2 + 1 2 . 2 lovestem .edu.vn
  • 3. Câu 5. Giá trị của b để b 0 (2x − 4) dx = 0 là: A. 0 hoặc 3. B. 0. C. 0 hoặc 4. D. 0 hoặc 2. Lời giải. Chọn đáp án C Ta có: b 0 (2x − 4)dx = (x2 − 4x) b 0 = b2 − 4b. Khi đó b 0 (2x − 4)dx = 0 ⇔ b2 − 4b = 0 ⇔ b = 0 b = 4 . Câu 6. (Đề thi THPTQG 2017) Cho π 2 0 f(x) dx = 5. Tính I = π 2 0 [f(x) + 2 sin x] dx. A. I = 5 + π 2 . B. I = 3. C. I = 7. D. I = 5 + π. Lời giải. Chọn đáp án C I = π 2 0 [f(x) + 2 sin x] dx = π 2 0 f(x) dx + 2 π 2 0 sin x dx = 5 + 2. (− cos x) π 2 0 = 7. 1.2 BÀI TẬP 1.2.1 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1. Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Một nguyên hàm khi đạo hàm có thể cho nhiều biểu thức khác nhau. B. Một biểu thức khi lấy nguyên hàm chỉ cho ra kết quả một biểu thức duy nhất. C. Nếu F (x) = f(x) thì bất cứ một biểu thức nào khác F(x) cũng không là nguyên hàm của f(x). D. Nếu F (x) = f(x) thì F(x) + 0.5 cũng là một nguyên hàm của f(x). Câu 2. Hàm nào dưới đây KHÔNG PHẢI là một nguyên hàm của f(x) = 1 x2 + 3? A. −1 x + 3x. B. −1 x + 3x + 2. C. −1 x − 3x. D. −1 x + 3x − 2. Câu 3. Hàm nào dưới đây KHÔNG PHẢI là nguyên hàm của f(x) = 1 x + 6x2 ? A. ln |x| + 2x3 − 3. B. ln |x| + 3 − 2x3 . C. 3 + 2x3 + ln |x|. D. 2x3 + ln |x|. Câu 4. Cho hàm số y = f(x) liên tục trên [a; b] (a < b) và có nguyên hàm là hàm y = F(x) trên đoạn [a; b]. Phát biểu nào sau đây đúng? A. b a f(x) dx = F(a) + F(b). B. b a f(x) dx = −F(a) + F(b) . C. b a f(x) dx = F(a) − F(b). D. b a f(x) dx = −F(a) − F(b). Câu 5. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f (x) liên tục trên đoạn [3; 4] và f(3) − f(4) = 1. Khi đó 4 3 f (x) dx có giá trị bằng bao nhiêu? A. 1. B. −1. C. 2. D. −2. Câu 6. Tính I = 1 0 (x3 + 2x2 + 2x + 1) dx. A. 35 12 . B. −35 12 . C. 37 12 . D. −37 12 . 3 lovestem .edu.vn
  • 4. Câu 7. Tính tích phân 2 −1 (5x4 + 1) dx. A. 36. B. 32. C. 34. D. 38. Câu 8. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. xα dx = xα+1 α + 1 + C với α là số nguyên. B. x2 dx = 2x + C. C. x2 2 + 1 dx = x3 6 + x + C. D. xα dx = αxα−1 + C với α là số nguyên. Câu 9. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f (x) liên tục trên đoạn [−1; 4] và f(−1)−f(4) = 5. Khi đó 4 −1 f (x) dx có giá trị bằng bao nhiêu? A. 5. B. −5. C. 4. D. −1. Câu 10. Cho hàm số y = f(x) liên tục trên [a; b] (a < b) và c ∈ [a; b]. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. b a f(x) dx = c a f(x) dx − b c f(x) dx. B. b a f(x) dx = b c f(x) dx − c a f(x) dx. C. b a f(x) dx = c a f(x) dx + b c f(x) dx. D. b a f(x) dx = b c f(x) dx + a c f(x) dx. Câu 11. Cho hàm số y = f(x) liên tục trên [a; b] (a < b) và f(x) ≤ 0 ∀x ∈ [a; b]. Khẳng định nào sau đây đúng? A. b a f(x) dx = a b f(x) dx. B. b a f(x) dx = b a |f(x)| dx. C. b a f(x) dx = − a b |f(x)| dx. D. b a f(x) dx = a b |f(x)| dx. Câu 12. Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và f(x) dx = 1 3 x3 − 1 2 x2 + 3x − 5. Tính giá trị 2 0 f(x) dx. A. 20 3 . B. −10 3 . C. −20 3 . D. 10 3 . Câu 13. Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và f(x) dx = 1 2 x4 − 1 2 x2 + 1. Tính giá trị 2 −2 f(x) dx. A. 0. B. 7. C. −7. D. 14. Câu 14. Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và f(x) dx = 1 2 x3 − 1 x + 3x − 4. Tính giá trị 1 2 −1 2 f(x) dx. 4 lovestem .edu.vn
  • 5. A. 7 8 . B. −7 8 . C. −8. D. 8. Câu 15. Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và f(x) dx = x2 − 4x − 5. Tính giá trị 5 −1 f(x) dx. A. −2. B. 5. C. 0. D. 10. Câu 16. Hàm nào dưới đây là một nguyên hàm của f(x) = 1 2x2 − 5 x . A. −1 2x + 5 x2 . B. −1 2x − 5 ln |x|. C. −1 4x − 5 ln |x|. D. −1 4x + 5 x2 . Câu 17. Tìm một nguyên hàm của f(x) = x3 − 3x2 − 4. A. x4 4 − x3 2 − 4x. B. x4 3 − x3 2 − 2x2 . C. x4 4 − x3 − 4x. D. x4 4 − x3 + 4x. Câu 18. Hàm nào dưới đây là một nguyên hàm của f(x) = 1 x2 − 1 x ? A. 1 x − ln |x|. B. −1 x − ln |x|. C. −1 x + ln |x|. D. 1 x + ln |x|. Câu 19. Hàm nào dưới đây một nguyên hàm của f(x) = 5x4 − 6x2 + 1. A. x5 − 2x3 + x. B. 5x5 − 3x3 + x. C. x5 + 3x3 + x. D. 4x5 − 2x3 + x. Câu 20. Tìm giá trị bé nhất trong các tích phân sau: A. 2 −2 x2 − 3x + 3 dx. B. 4 −1 x2 − 5x + 3 dx. C. 2 0 x3 − 1 2 x2 − 1 dx. D. 4 1 x4 − 1 dx. Câu 21. Hãy chọn kết luận SAI: A. d(...) = 2x dx chỗ trống là x2 + C. B. d(...) = x3 dx chỗ trống là x4 . C. d(...) = cos x dx chỗ trống là sin x + C. D. d(...) = (1 + tan2 x) dx chỗ trống là tan x + C. Câu 22. Hãy chọn kết luận SAI: A. d(...) = 5x6 dx chỗ trống là x7 + C. B. d(...) = 3x2 dx chỗ trống là x3 + C. C. d(...) = ex dx chỗ trống là ex + C. D. d(...) = 1 cos2 x dx chỗ trống là tan x + C. Câu 23. Hãy chọn kết luận SAI trong các kết luận sau A. d(...) = 3x2 . 1 sin2 x3 dx chỗ trống là − cot x3 + C. B. d(...) = 1 2 √ x dx chỗ trống là 2 √ x + C. C. d(...) = 1 x dx chỗ trống là ln |x| + C. D. d(...) = 2 sin 2x dx chỗ trống là − cos 2x + C. Câu 24. Tìm nguyên hàm của sin 3x sin x. A. 4 sin 2x + 8 sin 4x + C. B. 4 sin 2x − 8 sin 4x + C. C. 1 2 sin 2x + 1 8 sin 4x + C. D. 1 4 sin 2x − 1 8 sin 4x + C. Câu 25. Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = x2 biết F(1) = −1 A. F(x) = x3 3 + C. B. F(x) = x3 3 − 4 3 . C. F(x) = 1 3 x3 − 2 3 . D. F(x) = 1 3 x3 − 1. 5 lovestem .edu.vn
  • 6. Câu 26. Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = √ 2x − 1 A. f(x) dx = 2 3 (2x − 1) √ 2x − 1 + C. B. f(x) dx = 1 3 (2x − 1) √ 2x − 1 + C. C. f(x) dx = 2 3 √ 2x − 1 + C. D. f(x) dx = −1 3 1 √ 2x − 1 + C. Câu 27. Tìm số thực a thỏa mãn a −1 (2x − 4) dx = 7 A. 5. B. 1. C. 6. D. 3. Câu 28. Tìm số thực b thỏa mãn 3 b x2 − 6x + 1 dx = 24 A. −3. B. 0. C. 1. D. −2. Câu 29. Chọn khẳng định SAI trong những khẳng định sau: A. 1 cos2 x dx = tan x. B. 1 cot2 x dx = sin x. C. − sin x dx = cos x. D. cos x dx = sin x. Câu 30. Chọn khẳng định SAI trong những khẳng định sau: A. e7x dx = e7x 7 . B. 8x dx = 8x 3 ln 2 . C. 1 x2 dx = ln x x . D. 1 sin2 x dx = − cot x. Câu 31. Cho hàm F(x) là nguyên hàm của hàm f(x) = x2 − 4 biết F(−3) = 1. Tìm F(x). A. F(x) = x3 3 − 4x − 2. B. F(x) = x3 2 − 4x + 1. C. F(x) = x3 3 − 4x − 1. D. F(x) = x3 2 − 4x − 1. Câu 32. Cho ax dx = ax , số a có thể là số nào dưới đây? A. e 2 . B. 1. C. e. D. 2e. Câu 33. Biết F(x) là nguyên hàm của hàm số 1 x − 1 và F(2) = 1. Khi đó F(3) bằng bao nhiêu? A. ln 2 + 1. B. 2. C. 2 ln 2. D. e2 . Câu 34. Họ các nguyên hàm của hàm số y = sin 2x là: A. cos 2x + C. B. 1 2 sin 2x + C. C. −1 2 sin 2x + C. D. −1 2 cos 2x + C. Câu 35. Nguyên hàm của hàm số 1 (2x − 1)2 là: A. 1 2 − 4x + C. B. −1 (2x − 1)3 + C. C. 1 4x − 2 + C. D. −1 2x − 1 + C. Câu 36. Nguyên hàm của hàm số f(x) = 3x2 + x 2 là: A. 1 3 x3 + x2 4 + C. B. x3 + 4x2 + C. C. 1 3 x3 + 4x2 + C. D. x3 + x2 4 + C. Câu 37. Hàm số F(x) = ex2 là nguyên hàm của hàm số: A. f(x) = e2x . B. f(x) = 2xex2 . C. f(x) = ex2 2x . D. f(x) = x2 ex2 − 1. 6 lovestem .edu.vn
  • 7. Câu 38. Giả sử 5 1 dx 2x − 1 = ln t. Giá trị của t là: A. 9. B. 3. C. 81. D. 8. Câu 39. Giá trị của 2 0 2e2x dx bằng: A. e4 . B. e4 − 1. C. 4e4 . D. 3e4 . Câu 40. Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = 1 √ 2x + 1 . A. f(x) dx = √ 2x + 1 + C. B. f(x) dx = 2 √ 2x + 1 + C. C. f(x) dx = 1 2 √ 2x + 1 + C. D. f(x) dx = 1 √ 2x + 1 + C. Câu 41. Cho F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = e9x thỏa mãn F (0) = 2. Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. F (x) = 1 9 e9x + 2. B. F (x) = 1 9 e9x − 17 9 . C. F (x) = 1 9 e9x + 17 9 . D. F (x) = 1 9 e9x . Câu 42. Tìm hàm số F(x), biết rằng F (x) = 2 (2x − 1)2 − 1 (x − 1)2 . A. F(x) = 1 2x − 1 − 1 x − 1 + C. B. F(x) = 1 x − 1 − 1 2x − 1 + C. C. F(x) = 1 x − 1 − 2 2x − 1 + C. D. F(x) = 1 x − 1 − C 2x − 1 . Câu 43. Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) = e2x và F(0) = 3 2 . Tính F 1 2 . A. F 1 2 = 1 2 e + 1 2 . B. F 1 2 = 1 2 e + 2. C. F 1 2 = 2e + 1. D. F 1 2 = 1 2 e + 1. Câu 44. Giá trị của tích phân I = 2 0 5x + 7 x2 + 3x + 2 dx là: A. 2 ln 2 + 3 ln 3. B. 2 ln 3 + 3 ln 2. C. 2 ln 2 + ln 3. D. 2 ln 3 + ln 4. Câu 45. Tìm các hàm số f(x), biết rằng f (x) = cos x (2 + sin x)2 . A. f(x) = sin x (2 + cos x)2 + C. B. f(x) = sin x 2 + sin x + C. C. f(x) = − 1 2 + sin x + C. D. f(x) = 1 2 + cos x + C. Câu 46. Tìm hàm số F(x), biết rằng F(x) là một nguyên hàm của f(x) = x + sin x và thỏa mãn F(0) = 19. A. F(x) = − cos x + x2 2 + 20. B. F(x) = − cos x + x2 2 . C. F(x) = − cos x + x2 2 + 18. D. F(x) = cos x + x2 2 + 20. Câu 47. Tìm các hàm số F(x) thỏa mãn điều kiện F (x) = x + 1 x . A. F(x) = 1 − 1 x2 + C. B. F(x) = x2 2 + ln x. C. F(x) = x2 2 + ln x + C. D. F(x) = x2 2 + ln |x| + C. Câu 48. Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = xe . A. f(x) dx = xe+1 e + 1 + C. B. f(x) dx = xe ln x + C. 7 lovestem .edu.vn
  • 8. C. f(x) dx = e.xe−1 + C. D. f(x) dx = xe + C. Câu 49. Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = 2017x . A. f(x) dx = 2017x ln 2017 +C. B. f(x) dx = 2017x + C. C. f(x) dx = 1 x + 1 2017x+1 + C. D. f(x) dx = 2017x ln 2017 + C. Câu 50. Hàm số nào sau đây KHÔNG là nguyên hàm của hàm số f(x) = x2 + 2x (x + 1)2 ? A. F(x) = x2 − x − 1 x + 1 . B. F(x) = x2 + x + 1 x + 1 . C. F(x) = x2 + 1 x + 1 . D. F(x) = x2 − 3x − 3 x + 1 . Câu 51. Tính giá trị của I = π 0 1 4 sin 2x + 1 8 sin 4x dx. A. I = 0. B. I = − 1 4 π4 . C. I = −π4 . D. I = − 1 4 . Câu 52. (Bộ GD&ĐT - Đề minh họa 2017) Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = √ 2x − 1. A. f(x) dx = 2 3 (2x − 1) √ 2x − 1 + C. B. f(x) dx = 1 3 (2x − 1) √ 2x − 1 + C. C. f(x) dx = − 1 3 √ 2x − 1 + C. D. f(x) dx = 1 2 √ 2x − 1 + C. Câu 53. Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = − 1 sin2 x biết F π 2 = π 2 . A. F(x) = x. B. F(x) = sin x + π 2 − 1. C. F(x) = cot x. D. F(x) = cot x + π 2 . Câu 54. Tìm hàm số F(x) biết rằng F (x) = 3x2 + 2x + 1 và đồ thị y = F(x) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng e. A. F(x) = x2 + x + e. B. F(x) = cos 2x + e − 1. C. F(x) = x3 + x2 + x + 1. D. F(x) = x3 + x2 + x + e. Câu 55. Biết f(u) du = F(u) + C. Tìm khẳng định đúng. A. f(2x − 3) dx = 2F(x) − 3 + C. B. f(2x − 3) dx = F(2x − 3) + C. C. f(2x − 3) dx = 1 2 F(2x − 3) + C. D. f(2x − 3) dx = 2F(2x − 3) + C. Câu 56. Cho hàm số f(x) thỏa mãn các điều kiện f (x) = 2 + cos 2x và f π 2 = 2π. Tìm khẳng định SAI. A. f(x) = 2x + 1 2 sin 2x + π. B. f(x) = 2x − sin 2x + π. C. f(0) = π. D. f − π 2 = 0. Câu 57. Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = 2x − 1 ex biết F(0) = 1. A. F(x) = 2x + ln 2 − 1 ex(ln 2 − 1) . B. F(x) = 1 ln 2 − 1 2 e x + 1 e x − 1 ln 2 − 1 . C. F(x) = 2x + ln 2 ex(ln 2 − 1) . D. F(x) = 2 e x . Câu 58. Giải phương trình ẩn a sau đây: a 0 cos x dx = 0. 8 lovestem .edu.vn
  • 9. A. a = π 3 . B. a = π 3 + k2π, k ∈ Z. C. a = π 6 + k2π, k ∈ Z. D. a = kπ, k ∈ Z. Câu 59. (Sở GD&ĐT Nam Định - 2017) Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = e2x . A. f(x) dx = 2e2x + C. B. f(x) dx = e2x+1 2x + 1 + C. C. f(x) dx = e2x 2 + C. D. f(x) dx = 2xe2x+1 + C. Câu 60. (Chuyên ĐH Vinh, lần 3 - 2017) Khẳng định nào sau đây là đúng? A. tan x dx = − ln | cos x| + C. B. sin x 2 dx = 2 cos x 2 + C. C. cot x dx = − ln | sin x| + C. D. cos x 2 dx = −2 sin x 2 + C. Câu 61. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI? A. 2x dx = x2 + C. B. 1 x dx = ln |x| + C. C. ex dx = ex + C. D. sin x dx = cos x + C. Câu 62. Cho a > 0, a = 1 và C là hằng số. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. ax dx = ax . ln a + C. B. a2x dx = a2x 2 ln a + C. C. a2x dx = a2x + C. D. a2x dx = a2x . ln a + C. Câu 63. Cho hàm số f(x) liên tục trên R và F(x) là nguyên hàm của f(x). Biết 9 0 f(x) dx = 9 và F(0) = 3, tính F(9). A. F(9) = −12. B. F(9) = 6. C. F(9) = 12. D. F(9) = −6. Câu 64. Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào KHÔNG PHẢI là một nguyên hàm của hàm số f(x) = sin 2x? A. F1(x) = 1 2 cos 2x. B. F2(x) = sin2 x + 2. C. F3(x) = 1 2 sin2 x − cos2 x . D. F4(x) = − cos2 x. Câu 65. Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = sin2 x. A. x 2 − sin 2x 2 + C. B. x 2 + sin 2x 4 + C. C. x 2 − sin 2x 4 + C. D. x 2 + sin 2x 2 + C. Câu 66. Tìm các giá trị của b sao cho b 0 (2x − 4) dx = 5. A. {5}. B. {−1; 5}. C. {−1}. D. {−1; 4}. Câu 67. Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = x3 + 3 x − 2 √ x. A. F(x) = x4 4 + 3 ln |x| − 4 3 √ x3 + C. B. F(x) = x4 4 + 3 ln x − 4 3 √ x3 + C. C. F(x) = x4 4 + 3 ln |x| + 4 3 √ x3 + C. D. F(x) = x4 4 − 3 ln |x| − 4 3 √ x3 + C. Câu 68. Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = (3x − 1)5 . A. f(x) dx = 1 3 (3x − 1)6 + C. B. f(x) dx = 1 18 (3x − 1)6 + C. C. f(x) dx = 1 18 (3x − 1)5 + C. D. f(x) dx = 1 6 (3x − 1)6 + C. 9 lovestem .edu.vn
  • 10. Câu 69. Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = x2 − x + 1 x − 1 . A. F(x) = x + 1 x − 1 + C. B. F(x) = 1 − 1 (x − 1)2 + C. C. F(x) = x2 2 + ln |x − 1| + C. D. F(x) = x2 + ln |x − 1| + C. 1.2.2 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu 70. Hàm số nào dưới đây KHÔNG là nguyên hàm của hàm số f(x) = x(2 + x) (x + 1)2 ? A. x2 − x − 1 x + 1 . B. x2 + x − 1 x + 1 . C. x2 + x + 1 x + 1 . D. x2 x + 1 . Câu 71. x 1 − x2 dx là: A. √ 1 − x2 + C. B. −1 1 − x2 + C. C. 1 1 − x2 + C. D. − √ 1 − x2 + C. Câu 72. Tìm nguyên hàm 3 √ x2 + 4 x dx? A. 5 3 3 √ x5 + 4 ln |x| + C. B. − 3 5 3 √ x5 + 4 ln |x| + C. C. 3 5 3 √ x5 − 4 ln |x| + C. D. 3 5 3 √ x5 + 4 ln |x| + C. Câu 73. Cho hàm số f(x) = 20x2 − 30x + 7 √ 2x − 3 ; F(x) = (ax2 + bx + c) √ 2x − 3 với x > 3 2 . Để hàm số F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) thì giá trị của a, b, c là: A. a = 4; b = 2; c = 1. B. a = 4; b = −2; c = −1. C. a = 4; b = −2; c = 1. D. a = 4; b = 2; c = −1. Câu 74. Cho f(x) dx = F(x) + C. Khi đó với a = 0, ta có f(ax + b) dx bằng: A. 1 2a F(ax + b) + C. B. F(ax + b) + C. C. 1 a F(ax + b) + C. D. 2 a F(ax + b) + C. Câu 75. Mệnh đề nào sau đây là SAI? A. Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên (a; b) và C là hằng số thì f(x) dx = F(x)+C. B. Mọi hàm số liên tục trên [a; b] đều có nguyên hàm trên [a; b]. C. F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên [a; b] ⇔ F (x) = f(x), ∀x ∈ [a; b]. D. f(x) dx = f(x). Câu 76. Tìm công thức SAI? A. ex dx = ex + C. B. ax dx = ax ln a + C(0 < a = 1). C. cos x dx = sin x + C. D. sin x dx = cos x + C. Câu 77. Cho hàm số y = 1 sin2 x . Nếu F(x) là nguyên hàm của hàm số và đồ thị hàm số y = F(x) đi qua điểm M π 6 ; 0 thì F(x) là: A. √ 3 3 − cot x. B. − √ 3 3 + cot x. C. − √ 3 + cot x. D. √ 3 − cot x. 10 lovestem .edu.vn
  • 11. Câu 78. Tích phân π 0 cos2 x sin x dx bằng: A. − 2 3 . B. 2 3 . C. 3 2 . D. 0. Câu 79. Hàm số F(x) = ln | sin x−3 cos x| là một nguyên hàm của hàm số nào trong các hàm số sau đây? A. f(x) = cos x + 3 sin x sin x − 3 cos x . B. f(x) = − cos x − 3 sin x sin x − 3 cos x . C. f(x) = sin x − 3 cos x cos x + 3 sin x . D. f(x) = cos x + 3 sin x. Câu 80. Giá trị của tích phân I = e 1 x2 + 2 ln x x dx là: A. e2 − 1 2 . B. e2 + 1 2 . C. e2 + 1. D. e2 . Câu 81. Tìm nguyên hàm x2 + 3 x − 2 √ x dx: A. x3 3 + 3 ln |x| + 4 3 √ x3 + C. B. x3 3 + 3 ln x − 4 3 √ x3 + C. C. x3 3 − 3 ln |x| − 4 3 √ x3 + C. D. x3 3 + 3 ln |x| − 4 3 √ x3 + C. Câu 82. Cho I = π 2 0 sin2 x dx và J = π 2 0 cos2 x dx. Hãy chỉ ra khẳng định đúng: A. I > J. B. I = J. C. I < J. D. Không so sánh được. Câu 83. Hàm số y = tan2 2x nhận hàm số nào dưới đây là nguyên hàm? A. 2 tan 2x + x. B. 1 2 tan 2x − x. C. tan 2x − x. D. 1 2 tan 2x + x. Câu 84. Cho I = π 6 0 sinn x cos x dx = 1 64 . Khi đó n bằng: A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 85. Tìm nguyên hàm 2 + e3x 2 dx: A. 3x + 4 3 e3x + 1 6 e6x + C. B. 4x + 4 3 e3x + 5 6 e6x + C. C. 4x + 4 3 e3x − 1 6 e6x + C. D. 4x + 4 3 e3x + 1 6 e6x + C. Câu 86. Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số y = − 1 cos2 x và F(0) = 1. Khi đó, ta có F(x) là: A. − tan x. B. − tan x + 1. C. tan x + 1. D. tan x − 1. Câu 87. Cho hàm số y = 3 √ x + 4 3 √ x có nguyên hàm f(x) sao cho f(x) = 7. Tính giá trị của biểu thức f(0) + f(64). A. 1796. B. 1792. C. 1945. D. 2016. Câu 88. Cho hàm số f(x) = (x2 + 1)2 x3 . Một nguyên hàm F(x) của f(x) thỏa mãn F(1) = −4 là: A. x2 2 + 2 ln |x| − 2 x2 + 4. B. x2 2 + 2 ln |x| − 1 x2 + 4. 11 lovestem .edu.vn
  • 12. C. x2 2 + 2 ln |x| − 1 2x2 − 9 2 . D. x2 2 + 2 ln |x| − 2 x2 − 2. Câu 89. Một nguyên hàm của hàm số f(x) = 9x + 3x2 là: A. F(x) = 9x + x3 . B. F(x) = 9x ln 9 + x3 . C. F(x) = 9x ln 9 + 6x. D. F(x) = 9x ln 9 + x3 . Câu 90. Giá trị của π 4 0 (1 + tan x)4 . 1 cos2 x dx bằng: A. 31 5 . B. 31 3 . C. 21 2 . D. 31 4 . Câu 91. Nếu d a f(x) dx = 5 và d b f(x) dx = 2 với a < b < d thì b a f(x) dx bằng: A. −2. B. 3. C. 8. D. 0. Câu 92. Cho biết I = 5 2 f(x) dx = 3 và 5 2 g(t) dt = 9. Giá trị của A = 5 2 [f(x) + g(x)] dx là: A. Chưa xác định. B. 3. C. 12. D. 6. Câu 93. Giả sử rằng I = 0 −1 3x2 + 5x − 1 x − 2 dx = a ln 2 3 + b. Khi đó, giá trị của a + 2b là: A. 50. B. 30. C. 60. D. 40. Câu 94. Giả sử 5 1 dx 2x − 1 = ln K. Giá trị của K là: A. 81. B. 9. C. 3. D. 8. Câu 95. Giá trị của k để k 0 (6x2 − 6x − 2) dx = −3 là: A. 2 3 . B. − 2 3 . C. 3 2 . D. − 3 2 . Câu 96. Nếu f(1) = 12, f (x) liên tục và 4 1 f (x) dx = 17. Giá trị của f(4) bằng: A. 5. B. 19. C. 29. D. 9. Câu 97. Cho 5 2 f(x) dx = 10. Khi đó 5 2 [2 − 4f(x)] dx = bằng: A. 32. B. −34. C. 36. D. 40. Câu 98. Tổng tất cả các giá trị của a để a 1 x − 2 (3 − x)3 dx = 0 là: A. 3 10 . B. 9 10 . C. 10 3 . D. 1. Câu 99. Để k 1 (k − 4x) dx = 6 − 5k thì giá trị của k là: A. k = 1. B. k = 2. C. k = 3. D. k = 4. 12 lovestem .edu.vn
  • 13. Câu 100. Để x 0 sin2 t − 1 2 dt = 0 với k ∈ Z thì x thỏa mãn: A. x = k2π. B. x = kπ. C. x = k π 2 . D. x = (2k + 1)π. Câu 101. Cho f(x) là hàm số chẵn và 0 −3 f(x) dx = a. Chọn mệnh đề đúng: A. 3 0 f(x) dx = −a. B. 3 −3 f(x) dx = a. C. 3 −3 f(x) dx = 2a. D. 0 3 f(x) dx = a. Câu 102. Cho f(x) dx = x2 − x + C. Vậy f(x2 ) dx bằng? A. x5 5 − x3 3 + C. B. x4 − x2 + C. C. 2 3 x3 − x + C. D. Không tính được. 1.2.3 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP Câu 103. Tính các hằng số A và B để hàm số f(x) = A sin(πx) + B thỏa mãn đồng thời các điều kiện f (1) = 2 và 2 0 f(x) dx = 4. A. A = − 2 π , B = 2. B. A = 2 π , B = 2. C. A = − 2 π , B = −2. D. A = 2 π , B = −2. Câu 104. Biết rằng 1 0 2x + 3 2 − x dx = a ln 2 + b với a, b ∈ Q. Chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau: A. a < 5. B. b > 4. C. a2 + b2 > 50. D. a + b < 1. Câu 105. Cho hàm số f(x) = 2x(x2 +1)4 . Biết F(x) là một nguyên hàm của f(x); đồ thị hàm số y = F(x) đi qua điểm M(1; 6). Nguyên hàm F(x) là: A. F(x) = (x2 + 1)4 4 − 2 5 . B. F(x) = (x2 + 1)5 5 − 2 5 . C. F(x) = (x2 + 1)5 5 + 2 5 . D. F(x) = (x2 + 1)4 4 + 2 5 . Câu 106. Tìm một nguyên hàm F(x) của f(x) = x3 − 1 x2 biết F(1) = 0. A. F(x) = x2 2 − 1 x + 1 2 . B. F(x) = x2 2 + 1 x + 3 2 . C. F(x) = x2 2 − 1 x − 1 2 . D. F(x) = x2 2 + 1 x − 3 2 . Câu 107. Hãy xác định hàm số f từ đẳng thức: sin u. cos v + C = f(u) du. A. cos u cos v. B. − cos u cos v. C. cos u + cos v. D. 2 cos u cos v. Câu 108. (sin 2x − cos 2x)2 dx bằng: A. (sin 2x − cos 2x)3 3 + C. B. − 1 2 cos 2x + 1 2 sin 2x 2 + C. C. x + 1 4 cos 4x + C. D. x − 1 2 sin 2x + C. 13 lovestem .edu.vn
  • 14. Câu 109. Cho f(x) = 4m π + sin2 x. Tìm m để nguyên hàm F(x) của f(x) thỏa mãn F(0) = 1 và F π 4 = π 8 ? A. m = − 4 3 . B. m = 3 4 . C. m = − 3 4 . D. m = 4 3 . Câu 110. Cho f (x) = 3 − 5 sin x và f(0) = 7. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. f(x) = 3x + 5 cos x + 2. B. f π 2 = 3π 2 . C. f(π) = 3π. D. f(x) = 3x − 5 cos x. Câu 111. Họ nguyên hàm của hàm số y = sin3 x. cos x là: A. tan3 x + C. B. 1 4 sin4 x + C. C. 1 3 cos3 x + C. D. − cos2 x + C. Câu 112. I = π 0 √ 1 + cos 2x bằng: A. √ 2. B. 0. C. 2. D. 2 √ 2. Câu 113. π 4 0 sin x 2 − cos x 2 2 dx bằng: A. π + 2 √ 2 − 4 4 . B. 2π 3 − √ 2 2 + 1. C. π − 2 √ 2 + 1 3 . D. 3π 2 + √ 2 − 1. Câu 114. Tích phân 2 0 |x2 − x| dx bằng: A. 2 3 . B. 0. C. 1. D. 3 2 . Câu 115. Biết I = π 4 0 1 − 2 sin2 x 1 + sin 2x dx = a ln 1 2 + b ln 1 3 với a, b là các số nguyên. Tính giá trị của biểu thức S = a + b. A. S = 1 2 . B. S = 4. C. S = 1. D. S = 3. Lời giải. Chọn đáp án A Ta có: I = π 4 0 (1 − 2 sin2 x) dx 1 + sin 2x = π 4 0 cos 2x dx 1 + sin 2x = 1 2 π 4 0 d(1 + sin 2x) 1 + sin 2x = 1 2 ln(1 + sin 2x) π 4 0 = 1 2 [ln(1 + 1) − ln(1 + 0)] = 1 2 ln 2. ⇒ a = 1 2 và b = 0 ⇒ S = 1 2 + 0 = 1 2 . Nhận xét: Vậy phép sử dụng bảng nguyên hàm ở câu này, thực chất là một phép đổi biến và là một phép đổi biến đơn giản. Cách phân loại ở đây (phương pháp sử dụng bảng nguyên hàm và phương pháp đổi biến số) là ta tách ra những phép đổi biến như thế, nó có hai cái lợi: • Không cần thực hiện các phép đổi cận không cần thiết. • Nếu trình bày tự luận thì khá đơn giản và ngắn gọn. 14 lovestem .edu.vn
  • 15. Chú ý: Để sử dụng được phương pháp này, ngoài việc sử dụng thành thạo bảng nguyên hàm, chúng ta cần nắm vững các phép tính vi phân và biến đổi thành thạo các đẳng thức về phép tính vi phân, đặc biệt là đưa biểu thức vào trong dấu vi phân. Câu 116. Cho I = 1 0 (x + 1)2 x2 + 1 dx = a − ln b (a, b ∈ R) và các mệnh đề sau: I. a b = 2. II. a3 + 2b2 > 6. III. Số phức a + bi có mô-đun bằng 5 4 . IV. log1 b √ 2 không tồn tại. Trong 4 mệnh đề trên, có tất cả bao nhiêu mệnh đề đúng? A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 117. (Chuyên Hùng Vương, Gia Lai, lần 3 - 2017) Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = tan x + 1 √ 2x + 1 + √ 2x − 1 . A. F(x) = ln | cos x| + 1 6 (2x + 1) 3 2 + 1 6 (2x − 1) 3 2 + C. B. F(x) = − ln | cos x| − 1 6 (2x + 1) 3 2 − 1 6 (2x − 1) 3 2 + C. C. F(x) = − ln | cos x| + 1 6 (2x + 1) 3 2 − 1 6 (2x − 1) 3 2 + C. D. F(x) = − ln | cos x| + 1 6 (2x + 1) 3 2 + 1 6 (2x − 1) 3 2 + C. Câu 118. (THPT Thạch Thành 1, Thanh Hóa - 2017) Biết I = 2 1 2 x3 + x2 dx = a ln 3 + b ln 2 + c với a, b, c là các số nguyên. Tính giá trị của biểu thức S = a + b + c. A. S = 8. B. S = 1. C. S = −8. D. S = −1 . Lời giải. Chọn đáp án D Biểu thức: 2 x3 + x2 = 2 x2(x + 1) = A x + B x2 + C (x + 1) . Tìm được A = −2, B = 2, C = 2. Do đó: I = 2 2 1 1 x2 − 1 x + 1 x + 1 dx = 2 − 1 x − ln |x| + ln |x + 1| 2 1 = 2 ln 3 − 4 ln 2 + 1. Suy ra: S = a + b + c = −1. Câu 119. Biết I = π 2 π 3 cos x cos 5x dx = a b √ 3 + c d √ 2 với a, b, c, d là các số nguyên và a b , c d là các phân số tối giản có nghĩa. Tính giá trị của biểu thức P = a2 + b + c2 + d. A. P = 17. B. P = 44. C. P = 33. D. P = 29. Câu 120. Biết I = π 4 0 sin 2x 4 − cos2 x dx = a ln 7 + b ln 6 + c ln 5 với a, b, c là các số nguyên. Tính giá trị của biểu thức S = ab + c2 A. S = 1. B. S = −1. C. S = −3. D. S = 3. Câu 121. (THPT Mỹ Đức A, Hà Nội - 2017) Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số y = cos4 x. A. F(x) = 3 8 x + 1 4 sin 2x + 1 32 sin 4x + C. B. F(x) = 3 8 x + 1 4 sin 2x − 1 32 sin 4x + C. C. F(x) = 3 8 x + 1 2 sin 2x + 1 8 sin 4x + C. D. F(x) = 3 8 x − 1 4 sin 2x − 1 32 sin 4x + C. 15 lovestem .edu.vn
  • 16. Câu 122. Biết I = π 4 0 sin 2x √ cos2 x + 4 sin2 x dx = a b 5 2 + c d với a, b, c, d là các số nguyên và a b , c d là các phân số tối giản có nghĩa. Tính giá trị của biểu thức S = a − b. A. S = 4. B. S = −2. C. S = −1. D. S = 1. Câu 123. Biết I = ln 3 0 ex (ex + 1)3 dx = a √ 2 + b với a, b là các số nguyên. Tính giá trị của biểu thức P = a3 + b3 . A. P = 7. B. P = 9. C. P = 28. D. P = 0. Câu 124. Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [0; 10] và thỏa mãn 10 0 f(x) dx = 7, 6 2 f(x) dx = 3. Tính giá trị của P = 2 0 f(x) dx + 10 6 f(x) dx. A. 10. B. −4. C. 4. D. 7. Câu 125. Biết I = π 2 π 3 sin x + cos x 3 √ sin x − cos x dx = a b + c d 3 2(−1 + √ 3)2 với a, b, c, d là các số nguyên và a b , c d là các phân số tối giản có nghĩa. Tính giá trị của biểu thức S = ab + cd. A. S = 12. B. S = 6. C. S = −12. D. S = −6. Câu 126. Biết I = 1 0 x3 1 + x2 dx = 1 2 (a ln 2 + b) với a, b là các số nguyên. Tính giá trị của biểu thức S = ab. A. S = −1. B. S = 3. C. S = −4. D. S = 2. Câu 127. Biết I = π 3 π 4 sin x cos2 x √ 1 + cos2 x dx = a √ 7 + b √ 5 + c √ 3 với a, b, c là các số nguyên. Tính giá trị của biểu thức S = a + b + c. A. S = 4. B. S = 0. C. S = 2. D. S = 8. Câu 128. (THPT Đông Anh, Hà Nội - 2017) Cho 3 2 x2 + 1 x2 (x2 − 1) dx = ln a − 1 6 , với a là số hữu tỉ. Tính giá trị của 4a. A. 2 3 . B. 3. C. 6. D. 3 2 . Câu 129. Biết I = 1 0 1 1 + ex dx = ln ae 1 + be với a, b là những số nguyên. Tính giá trị của biểu thức S = ab2 . A. S = 16. B. S = 12. C. S = 2. D. S = 18. Câu 130. Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào KHÔNG PHẢI là một nguyên hàm của hàm số f(x) = sin 2x? A. F1(x) = 1 2 cos 2x. B. F2(x) = sin2 x + 2. C. F3(x) = 1 2 sin2 x − cos2 x . D. F4(x) = − cos2 x. 16 lovestem .edu.vn
  • 17. Câu 131. Biết I = π 4 0 sin3 x dx = a b √ 2 + c d với a, b, c, d là các số nguyên và a b , c d là các phân số tối giản có nghĩa. Tính giá trị của biểu thức P = a2 + b2 . A. P = 13. B. P = 25. C. P = 169. D. P = 208. Câu 132. Cho a, b là các số thực thỏa mãn b > a > 0. Tính tích phân I = b a ln (x + a)x+a .(x + b)x+b (x + a)(x + b) dx. A. I = ln b 2a ln(a + b). B. I = ln b a ln(a + b). C. I = ln b 2a ln(a + 2b). D. I = ln 2a b ln(a + 2b). Câu 133. (Chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa, lần 3 - 2017) Trong các hàm số f(x) = ln 1 sin x , g(x) = ln 1 + sin x cos x , h(x) = ln 1 cos x . Hàm số nào sau đây có đạo hàm bằng 1 cos x ? A. g(x) và h(x). B. g(x). C. f(x). D. h(x). Câu 134. Biết I = π 2 0 esin x + cos x . cos x dx = ae + b π 4 + c với a, b, c là các số nguyên. Tính giá trị của biểu thức P = ab + c. A. P = −1. B. P = 0. C. P = 5. D. P = 3. Câu 135. Biết I = π 6 0 sin 2x cos 3x dx = a b √ 3 + c d với a, b, c, d là các số nguyên và a b , c d là các phân số tối giản có nghĩa. Tính giá trị của biểu thức P = a − b. A. P = 3. B. P = 1. C. P = −2. D. P = −7. Câu 136. Cho F(x) là một nguyên hàm của f(x) = sin3 x cos x, thỏa mãn F(0) = π. Tính F π 2 . A. F π 2 = −π. B. F π 2 = − 1 4 + π. C. F π 2 = 1 4 + π. D. F π 2 = π. Câu 137. Biết I = π 3 0 cos4 x dx = a b √ 3 + c d π với a, b, c, d là các số nguyên và a b , c d là các phân số tối giản có nghĩa. Tính giá trị của biểu thức P = ab + cd. A. P = 356. B. P = 960. C. P = 244. D. P = 456. 17 lovestem .edu.vn