SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
Download to read offline
4 PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN HÀM/TÍCH PHÂN TỪNG
PHẦN
4.1 LÝ THUYẾT
4.1.1 Phương pháp nguyên hàm/tích phân từng phần.
Cách 1
Tính nguyên hàm I = f(x) dx:
Bước 1 Biến đổi nguyên hàm về dạng I = f(x) dx = f1(x)f2(x) dx
Bước 2 Đặt
u = f1(x)
dv = f2(x) dx
⇒
du
v
| Chọn c = 0
Bước 3 Khi đó I = u dv = uv − v du
Tính tích phân I =
b
a
f(x) dx:
Bước 1 Biến đổi tích phân về dạng I =
b
a
f(x) dx =
b
a
f1(x)f2(x) dx
Bước 2 Đặt
u = f1(x)
dv = f2(x) dx
⇒
du
v
| Chọn c = 0
Bước 3 Khi đó I =
b
a
u dv = uv
b
a
−
b
a
v du
Chú ý: Việc đặt u = f(x), dv = g(x) dx (hoặc ngược lại) sao cho tìm nguyên hàm v(x) và tìm
vi phân du = u (x) dx không quá phức tạp. Hơn nữa nguyên hàm v du (tích phân
b
a
v du)
phải đơn giản hơn nguyên hàm u dv (tích phân
b
a
u dv) . Do đó khi thực hiện cần lựa chọn
cách đặt phù hợp.
Cách 2 Phân tích:
• Đối với nguyên hàm: f1(x)f2(x) dx = f1(x)f (x) dx và sử dụng công thức (??).
• Đối với tích phân:
b
a
f1(x)f2(x) dx =
b
a
f1(x)f (x) dx và sử dụng công thức (??).
45
lovestem
.edu.vn
MỘT SỐ CHÚ Ý:
• Ý nghĩa: Phương pháp tích phân từng phần nhằm đưa tích phân phức tạp về tích phân
đơn giản hoặc để khử bớt hàm số dưới dấu tích phân (cuối cùng chỉ còn lại 1 loại hàm số
dưới dấu tích phân).
• Nhận dạng: Để sử dụng tích phân từng phần thì dấu hiệu thường gặp là hàm dưới dấu
tích phân là tích của 2 loại hàm số khác nhau (đôi khi là tích của 1 loại hàm số).
• Đôi khi tích phân từng phần mà chưa có 1 dạng cụ thể, ta phải dùng công thức đại số,
lượng giác hoặc kết hợp với phương pháp biến đổi thì mới xuất hiện các dạng cụ thể.
• Đôi khi phải sử dụng nhiều lần tích phân từng phần liên tiếp.
4.1.2 Các dạng thường gặp
Dạng 1 p(x).





sin f(x)
cos f(x)
ef(x)
dx ⇒ Đặt u = p(x) và





sin f(x)
cos f(x)
ef(x)
dx = dv.
Trong đó p(x) thường là đa thức, có thể là hàm phân thức, hàm vô tỷ của x.
Dạng 2 p(x).


ln f(x)
loga x
dx ⇒ Đặt



u =
ln f(x)
loga x
dv = p(x) dx
Dạng 3 ef(x)
.


sin g(x)
cos g(x)
dx ⇒ Đặt u = ef(x)
hoặc u =


sin g(x)
cos g(x)
Chú ý:
• Dạng 3 phải sử dụng phương pháp nguyên hàm/tích phân từng phần 2 lần và cả hai lần
cần thống nhất theo cùng một cách đặt, nếu không sẽ xảy ra hiện tượng sau khi thực
hiện nguyên hàm/tích phân từng phần lần thứ 2 bài toán sẽ trở về bước ban đầu.
• Khi sử dụng phương pháp nguyên hàm/tích phân từng phần thì số lần thực hiện phụ
thuộc vào bậc của hàm logarit và đa thức. Cụ thể:
– Nếu trong biểu thức tích phân có logn
a f(x); lnn
f(x) thì phải nguyên hàm/tích phân
từng phần n lần.
– Nếu trong biểu thức dưới dấu nguyên hàm/tích phân có đa thức bậc n (không có
hàm logarit) thì phải nguyên hàm/tích phân từng phần n lần.
4.1.3 Một số sai lầm thường gặp
• Hiểu sai bản chất công thức nguyên hàm/tích phân từng phần.
Ví dụ Tính tích phân I =
2
0
xex
dx.
46
lovestem
.edu.vn
Lời giải sai: Đặt
u = x
v = ex
⇔
u = 1
v = ex
⇒ I = xex
2
0
−
2
0
ex
dx = e2
− 1
Lời giải đúng: Đặt
u = x
dv = ex
dx
⇔
du = dx
v = ex
⇒ I = xex
2
0
−
2
0
ex
dx = e2
− 1
• Học sinh lúng túng trong việc đặt u và dv.
• Khi tính cần sử dụng nhiều lần nguyên hàm/tích phân từng phần, học sinh dễ nản, không
kiên trì thực hiện đến bước cuối cùng.
4.1.4 Một số ví dụ
Câu 1. Tính nguyên hàm I = x sin x dx:
A. −x cos x + sin x + C. B. x cos x + sin x + C.
C. sin x + C. D. −x cos x + sin x.
Lời giải. Chọn đáp án A
Cách 1
Đặt
x = u
sin x dx = dv
⇔
dx = du
− cos x = v
⇒ I = x sin x dx = −x cos x + cos x dx = −x cos x + sin x + C.
Cách 2
I = x sin x dx = x d(− cos x) = −x cos x + cos x dx = −x cos x + sin x + C. A
Câu 2. Tính tích phân I =
1
0
x2
.ex
dx:
A. 5e + 1. B. −3e − 2. C. 1 + 2e. D. e − 2.
Lời giải. Chọn đáp án D
Cách 1
Đặt
x2
= u
ex
dx = dv
⇔
2x dx = du
ex
= v
⇒ I =
1
0
x2
.ex
dx = x2
.ex
1
0
−
1
0
2x.ex
dx = e − 2J
Xét J =
1
0
x.ex
dx.
Đặt
x = u
ex
dx = dv
⇔
dx = du
ex
= v
47
lovestem
.edu.vn
⇒ J =
1
0
x.ex
dx = x.ex
1
0
−
1
0
ex
dx = e − ex
1
0
= 1
⇒ I = e − 2
Cách 2
I =
1
0
x2
.ex
dx =
1
0
x2
dex
= x2
.ex
1
0
−
1
0
ex
dx2
= e − 2
1
0
xex
dx
= e − 2
1
0
x dex
= e − 2x.ex
1
0
+ 2
1
0
ex
dx = −e + 2ex
1
0
= e − 2
Chú ý: Trong ví dụ này, hàm số f(x) = x2
là hàm số bậc hai nên ta cần sử dụng phương pháp
tích phân từng phần 2 lần.
D
Câu 3. Tính tích phân I =
2
1
x ln x dx:
A. 2 ln 2. B. 2 ln 2 −
3
4
. C. 2 ln 2 −
1
4
. D.
3
4
.
Lời giải. Chọn đáp án B
Cách 1
Đặt
ln x = u
x dx = dv
⇔



dx
x
= du
x2
2
= v
⇒ I = ln x.
x2
2
2
1
−
2
1
x2
2
dx
x
= 2 ln 2 −
2
1
x
2
dx = 2 ln 2 −
x2
4
2
1
= 2 ln 2 −
3
4
Cách 2
I =
2
1
x ln x dx =
2
1
ln x d
x2
2
= ln x.
x2
2
2
1
−
2
1
x2
2
d(ln x) = 2 ln 2 −
2
1
x2
2
.
1
x
dx = 2 ln 2 −
2
1
x
2
dx
= 2 ln 2 −
x2
4
2
1
= 2 ln 2 −
3
4
B
Câu 4. Tính nguyên hàm I = ex
sin x dx:
A. ex
(sin x − cos x) + C. B.
ex
(sin x − cos x)
2
.
C.
ex
(sin x − cos x)
2
+ C. D. Không tồn tại nguyên hàm.
Lời giải. Chọn đáp án C
48
lovestem
.edu.vn
I = ex
sin x dx = sin x dex
= sin x.ex
− ex
d(sin x) = sin x.ex
− ex
cos x dx
= sin x.ex
− cos x dex
= sin x.ex
− cos x.ex
+ ex
d(cos x)
= sin x.ex
− cos x.ex
− sin xex
dx
= sin x.ex
− cos x.ex
− I
⇒ I =
ex
(sin x − cos x)
2
+ C
Chú ý: Trong nguyên hàm I, ta thấy việc tính nguyên hàm gồm 2 vòng lặp. Trong mỗi vòng
ta đều nhất quán đặt u là hàm lượng giác (sin x hoặc cos x) và việc tính toán không thể tính
trực tiếp được.
C
4.2 BÀI TẬP
4.2.1 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Tính tích phân I =
1
0
xex
dx:
A. 1. B. e − 1. C. 0. D. -1.
Câu 2. Cho I =
π
0
x sin x dx. Chọn đáp án đúng.
A. I = −π. B. I = xcosx
π
0
− sin x
π
0
.
C. I = π +
π
0
cosx dx. D. I =
π
3
.
Câu 3. Đâu là một nguyên hàm của hàm số: f(x) = (2x − 3) cos2
x?
A. x2
sin x. B.
1
2
[(2x − 3) sin 2x − x2
+ 3x + cos 2x].
C.
1
2
[(2x − 3) sin 2x + 3x + cos 2x]. D. Không tồn tại nguyên hàm.
Câu 4. Đâu là một nguyên hàm của hàm số: f(x) = xe2x
?
A.
1
2
(xe2x
− e2x
). B.
1
4
(xe2x
− e2x
).
C.
1
4
e2x
(2x − 1). D. Không tồn tại nguyên hàm.
Câu 5. Cho hàm số f(x) = (x + 1)ex
. Trong các hàm số sau, chọn ra những hàm số là nguyên
hàm của f(x):
F1(x) = xex
(1)
F2(x) = (x + 1)ex
(2)
F3(x) = (x − 1)ex
(3)
F4(x) = xex
+ 1 (4)
F5(x) = (x − 1)ex
− 1 (5).
A. (1). B. (3),(5). C. (2). D. (1),(4).
49
lovestem
.edu.vn
Câu 6. Đâu là một nguyên hàm của hàm số y = x sin 2x?
A. −
1
2
(2x cos 2x − sin 2x + 2x). B. −
1
2
(2x cos 2x − sin 2x + 2).
C.
1
2
(2x cos 2x − sin 2x). D. không tồn tại nguyên hàm.
Câu 7. Đâu là một nguyên hàm của hàm số f(x) = x ln x?
A.
1
4
x2
ln x +
x2
2
. B.
1
2
x2
ln x +
x2
2
.
C.
1
4
(2x2
ln x + x2
+ x). D. không tồn tại nguyên hàm.
Câu 8. Cho tích phân I =
1
0
x sin(2x − 1) dx. Chọn đáp án đúng.
A. I = −
1
2
x cos(2x − 1)
1
0
− sin 1 . B. I = −x cos(2x − 1)
1
0
+ sin 1.
C. I = 0, 15. D. A,B,C đều sai.
Câu 9. Tìm tích phân bất định I = (1 − x) cos x dx
A. I = (1 − x) sin x + C. B. I = (1 − x) sin x + cos x + C.
C. I = (1 − x) sin x − cos x + C. D. không tồn tại.
Câu 10. Tìm tích phân bất định I = (x − 1)ex
dx.
A. I = (x − 1)ex
+ C. B. I = (x − 2)ex
+ C. C. I = (x − 2)ex
+ 1. D. không tồn tại.
Câu 11. Tính tích phân I =
1
0
xe−x
dx.
A. I = 1. B. I = 1 −
2
e
. C. I =
2
e
. D. I = 2e − 1.
Câu 12. Tính I =
π
0
x sin x dx.
A. I = π. B. I = −π. C. I = −2. D. Đáp án khác.
Câu 13. Tính nguyên hàm I = x cos x dx.
A. x sin x + cos x + C. B. x sin x − cos x + C. C. x sin x + cos x. D. x sin x − cos x.
Câu 14. Tính ln x dx.
A. x ln x + x + C. B. x − x ln x + C. C. x ln x + C. D. x ln x − x + C.
Câu 15. Tính
2
1
x ln x dx.
A. ln 2 −
3
4
. B. 2 ln 2 −
3
4
. C. 2 ln 2 −
3
2
. D. Đáp án khác.
Câu 16. Tìm công thức không đúng trong các công thức sau:
A. u (x)v (x) dx = u (x) v (x) − v (x)u (x) dx.
B. u (x)v (x) dx = u (x) v (x) dx − v (x)u (x) dx.
C. u dv = uv − v du.
50
lovestem
.edu.vn
D.
b
a
u dv = (uv)
b
a
−
b
a
v du.
Câu 17. Tính giá trị của tích phân I =
2
1
(2x − 1) ln x dx.
A. 2 ln 2 −
1
2
. B.
1
2
. C. 2 ln 2 +
1
2
. D. 2 ln 2.
Câu 18. Tính nguyên hàm 2xcos2
x dx:
A. x −
x sin 2x
2
−
cos 2x
4
+ C. B. x −
x sin 2x
2
+
cos 2x
4
+ C.
C. x +
x sin 2x
2
−
cos 2x
4
+ C. D. x +
x sin 2x
2
+
cos 2x
4
+ C.
Câu 19. Cho I =
π
0
x2
cos x dx và u = x2
, dv = cos x dx. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. I = x2
sin x
π
0
− 2
π
0
x sin x dx. B. I = x2
sin x
π
0
+ 2
π
0
x sin x dx.
C. I = x2
sin x
π
0
+
π
0
x sin x dx. D. I = x2
sin x
π
0
−
π
0
x sin x dx.
Câu 20. Cho xex
dx = (ax + b) ex
+ c, a, b, c là hằng số . Khi đó a + b bằng:
A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
Câu 21. Hàm số f(x) = ln x có các nguyên hàm là:
A. F(x) = x(ln (x − 1) + C). B. F(x) =
1
x
+ C.
C. F(x) =
ln x2
2
+ C. D. F(x) = x ln (x + 1) + C.
Câu 22. Nguyên hàm I = x ln (x + 1) dx. bằng:
A.
x2
− 1
2
ln(x + 1) −
x2
4
+
x
2
+ C. B.
x2
− 1
2
ln(x + 1) +
x2
− 2x
4
+ C.
C.
x2
− 1
2
ln(x + 1) −
x2
2
− x + C. D.
x2
2
ln(x + 1) −
x2
4
+
x
2
+ C.
Câu 23. Nguyên hàm của hàm số y =
ln(x + 2)
x2
. bằng:
A.
ln |x|
2
−
(x + 2) ln(x + 2)
x
+ C. B.
ln |x|
2x
−
(x + 2) ln(x + 2)
x
+ C.
C.
ln |x|
x
−
(x + 2) ln(x + 2)
2x
+ C. D.
ln |x|
2
−
ln(x + 2)
x
+ C.
Câu 24. Giả sử F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) = x −
1
x
ln x. Biết F(1) = 0.
Vậy F(x) bằng:
A.
x2
+ 2x2
ln x
4
−
ln2
x
2
−
1
4
. B.
−x2
+ 2x2
ln x
4
−
ln2
x
2
+
1
4
.
C.
−x2
+ 2x2
ln x
4
+
ln2
x
2
+
1
4
. D.
−x2
− 2x2
ln x
4
−
ln2
x
2
+
1
4
.
51
lovestem
.edu.vn
Câu 25. Hàm số f(x) = xex
có các nguyên hàm là:
A. xex
+ ex
+ C. B. x2
ex
+ C. C. x2 1
x + 1
ex+1
+ C. D. ex
(x − 1) + C.
Câu 26. Hàm số f(x) = (x + 1) sin x có các nguyên hàm là:
A. (x + 1) cos x + sin x + C. B. −(x + 1) cos x + sin x + C.
C. (x + 1) cos x − sin x + C. D. −(x + 1) cos x − sin x + C.
Câu 27. Nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = xe−x
thỏa mãn F(0) = 1 là:
A. xex
+ ex
+ C. B. x2
ex
+ C. C. x2 1
x + 1
ex+1
+ C. D. ex
(x − 1) + C.
Câu 28. Kết quả nào sai trong các kết quả sau?
A. I = x.e3x
dx =
xe3x
3
−
1
8
e3x
+ C. B. I = x.ex
dx =
x2
2
ex
+ C.
C. I = x.ex
dx = xex
− ex
+ C. D. I =
x
ex
dx =
−x
ex
−
1
ex
+ C.
4.2.2 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 29. Tìm tích phân bất định I = (x2
+ 2x + 1)ex
dx.
A. I = 2(x + 1)ex
+ C. B. I = (x2
+ 1)ex
+ C.
C. I = (x2
+ 1)ex
. D. Không tồn tại.
Câu 30. Cho tích phân I =
1
0
(x2
− 2x − 1)e−x
dx và những mệnh đề sau:
I = −1 (1)
I = 1 − 2(x + 1)ex
0
−1
(2)
I =
0
−1
(x + 1)2
ex
dx − 2 (3)
Mệnh đề nào đúng?
A. (1) và (2). B. (1) và (3) . C. cả 3 cùng đúng. D. (3).
Câu 31. Cho I =
e
1
1 + x ln x
x
ex
dx. Chọn đáp án đúng:
A. I gần với 16 hơn gần với 15. B. I = ex
ln x
e
1
−
e
1
ex
ln x dx.
C. I không xác định. D. I = elimn→+∞(1+ 1
n
)
1
n
với n là số tự nhiên.
Câu 32. Tính I = 1 + x −
1
x
ex+ 1
x dx
A. I = xex+ 1
x . B. I = xex+ 1
x + C. C. I =
1
x
ex+ 1
x + C. D. I =
1
x
ex+ 1
x .
Câu 33. I =
π
2
0
x cos x sin2
x dx. Cho I =
π
a
−
2
b
(a, b ∈ Z). Chọn khẳng định đúng.
A. a + b = 18. B. a − b = 3. C. ab = 63. D.
a
b
=
2
3
.
Câu 34. I =
1
0
xex
(1 + x)2
dx. Cho I =
1
2
e
a
− 1. Khi đó a − 1 bằng:
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
52
lovestem
.edu.vn
Câu 35. Cho hàm số f(x) = sin(
√
x) và F(x) là một nguyên hàm của f(x). Biết F(0) = 0,
giá trị nào dưới đây gần nhất với F(1)? Lấy đơn vị góc là radian.
A. 1,922. B. -1.922. C. -1,923. D. 1,923.
Câu 36. Cho hàm số f(x) = x +
π
4
(sin x − cos x) và F(x) là một nguyên hàm của f(x).
Biết F
−π
4
= 0, tính F(1).
A.
√
2(sin 1 − cos 1) − 1. B. -1.
C. không xác định. D. −
√
2(sin 1 − cos 1) − 1.
Câu 37. Tìm tích phân bất định I = ln x +
√
x2 + 1 dx.
A. I = xln x +
√
x2 + 1 −
√
1 + x2 + C. B. I =
1
√
1 + x2
+ C.
C. không xác định. D. I =
1
x +
√
1 + x2
+ C.
Câu 38. Tìm nguyên hàm của hàm số f (x) = x sin
x
2
.
A. −2x sin
x
2
+ 4 cos
x
2
+ C. B. −2x cos
x
2
+ 4 sin
x
2
+ C.
C. 2x cos
x
2
− 4 sin
x
2
+ C. D. −2x cos
x
2
+ 4 sin
x
2
.
Câu 39. Tìm nguyên hàm của f (x) = x3
ex
.
A. ex
(x3
− 3x2
+ 6x − 6). B. ex
(x3
− 3x2
+ 6x − 6) + C .
C. ex
(x3
+ 3x2
− 6x + 6) + C. D. ex
(x3
+ 3x2
− 6x + 6).
Câu 40. Tìm nguyên hàm
x − 2 ln x
x2
dx.
A. ln |x| −
2 ln x + 2
x
+ C. B. ln |x| +
2 ln x − 2
x
+ C.
C. ln |x| +
2 ln x + 2
x
+ C. D. ln |x| −
2 ln x − 2
x
+ C.
Câu 41. Tìm nguyên hàm
x + 2
e2x
dx.
A.
2x − 5
4e2x
+ C. B.
−2x − 5
4e2x
+ C . C.
−2x − 3
4e2x
+ C. D.
2x − 3
4e2x
+ C.
Câu 42. Biết a, b là hai số nguyên thỏa mãn
1
0
(2x + 1)ex
dx = a + be (a, b ∈ Z), tính ab.
A. 1. B. -1 . C. -15. D. 5.
Câu 43. Tìm nguyên hàm 2xcos2
x dx.
A. x −
x sin 2x
2
−
cos 2x
4
+ C. B. x −
x sin 2x
2
+
cos 2x
4
+ C.
C. x +
x sin 2x
2
−
cos 2x
4
+ C. D. x +
x sin 2x
2
+
cos 2x
4
+ C.
Câu 44. Tính tích phân
2
1
2x ln x dx
(x2 + 1)2 .
A. −
1
2
ln
8
5
+
ln 2
5
. B.
1
2
ln
8
5
−
ln 2
5
. C.
1
2
ln
2
5
−
ln 8
5
. D.
1
2
ln
2
5
+
ln 8
5
.
Câu 45. Tìm nguyên hàm I = e−2x
cos 3x dx.
A.
1
13
e−2x
(3 sin 3x + 2 cos 3x) + C. B.
1
13
e−2x
(3 sin 3x − 2 cos 3x) + C .
53
lovestem
.edu.vn
C.
1
13
e−2x
(3 cos 3x − 2 sin 3x) + C. D.
1
13
e−2x
(3 cos 3x + 2 sin 3x) + C.
Câu 46. Tính tích phân
π
4
0
x (1 + sin 2x) dx.
A.
π2
4
+
1
32
. B.
π2
4
−
1
32
. C.
π2
32
−
1
4
. D.
π2
32
+
1
4
.
Câu 47. Tính I =
1
0
x2
e2x
dx
A. I =
e2
− 1
4
. B. I =
e2
+ 1
4
. C. I =
e2
4
. D. I =
1
4
.
Câu 48. Biết rằng I=
e
1
ln x
(x + 1)2
dx =
e
e + 1
− ln
e + a
b
. Với a, b ∈ N∗
. Giá trị của biểu thức
a2
+ b2
là:
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 49. Cho tích phân I =
1
0
ln (3x + 1)
(x + 1)2
dx =
ln a
b
. Với a, b ∈ N∗
và a là số nguyên tố. Giá
trị của biểu thức a + b là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 50. Biết rằng I=
π
2
π
4
x cos 2x dx =
aπ + b
c
. (a, b, c ∈ Z) Khi đó, log2 |abc| bằng:
A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 51. Cho tích phân I =
4
3
(1 − x)ex
dx = ae3
− be4
với (a, b ∈ Z). Khi đó 2ab
bằng
A. 4. B. 8. C. 16. D. 32.
Câu 52. Biết rằng I=
π
π
3
(x + 2) sin x dx =
aπ + b
√
3 + c
d
.(a, b ∈ Z) Khi đó:
A. a + d < b + c. B. a + b > c + d. C. b + c = a + d. D. a + d = 2(b + c).
Câu 53. Biết rằng I=
e
1
x2
ln x dx = ae3
+ b với a, b là các số hữu tỉ, phân số tối giản nhất.
Khi đó:
A. a = b. B. a > b. C. a < b. D. a = −b.
Câu 54. Biết
π
4
0
x
cos2 x
dx =
aπ + b ln 4
c
.(a, b, c ∈ Z) Khi đó:
A. b < a < c. B. a > b > c. C. a < b < c. D. c > b > a.
Câu 55. Giá trị của tích phân
π
0
ex
cos x dx bằng:
54
lovestem
.edu.vn
A. eπ
+ 1. B. −eπ
− 1. C.
1
2
(eπ
− 1). D. −
1
2
(eπ
− 1).
Câu 56. Giá trị của tích phân
e
1
x2
ln x dx bằng:
A.
2e3
− 1
9
. B.
e3
− 2
9
. C.
e3
+ 2
9
. D.
2e3
+ 1
9
.
4.2.3 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP
Câu 57. Tính tích phân I =
21000
1
ln x
(x + 1)2
dx.
A. I = −
ln 21000
1 + 21000
+ 1000 ln
2
1 + 21000
. B. I =
−1000 ln 2
1 + 21000
+ ln
21000
1 + 21000
.
C. I =
ln 21000
1 + 21000
− 100 ln
2
1 + 21000
. D. I =
1000 ln 2
1 + 21000
−
ln 21000
1 + 21000
.
Câu 58. Tìm tích phân bất định: I =
5 + 4x
x2
ln x dx.
A. I = 2 ln2
x −
5
x
(ln x + 1) + C. B. I = 2 ln2
x −
5
x
(ln x − 1) + C.
C. I = 2 ln2
x −
5
x
ln x −
5
x
. D. I = 2 ln2
x −
5
x
(ln x + 1) + C.
Câu 59. Cho tích phân I =
2
0
ex
(2x + ex
) dx = ae4
+ be2
+ c. Tính S = a + b + c.
A. 2. B. -4. C. -2. D. 4.
Câu 60. Tìm tích phân bất định I = x sin x cos x dx.
A. I =
1
2
1
4
sin 2x +
x
2
cos 2x + C. B. I = −
1
2
1
4
sin 2x −
x
2
cos 2x + C.
C. I =
1
2
1
4
sin 2x −
x
2
cos 2x + C. D. I = −
1
2
1
4
sin 2x +
x
2
cos 2x + C.
Câu 61. Cho hàm số f(x) thỏa mãn:f (x) = (x + 1)ex
, f(x) dx = (ax + b)ex
+ C. Tính
a + b.
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.
Câu 62. Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [0; 1], f(1) = 6,
1
0
xf (x) dx = 5,
1
0
f(x) dx =?
A. 1. B. -1. C. 11. D. 3.
Câu 63. Cho F(x) = (ax + b)ex
là một nguyên hàm của f(x) = (2x + 3)ex
, tính a + b.
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 64. Tìm tích phân bất định I = x cos(ln x) dx.
A. I =
1
5
[x2
cos(ln x) + x2
sin(ln x)] + C. B. I =
1
5
[x2
cos(ln x) + 2x2
sin(ln x)] + C.
C. I =
1
5
[2x2
cos(ln x) + x2
sin(ln x)] + C. D. không tồn tại.
Câu 65. Cho hàm số f(x) =
ln 1 +
√
x − 1
x − 1 +
√
x − 1
. F(x) là một nguyên hàm của của f(x), biết
F(1) = 0, tính F(2).
55
lovestem
.edu.vn
A. 0. B. ln 2. C. 1. D. ln 4.
Lời giải. Chọn đáp án D
Ta có:
ln 1 +
√
x − 1
x − 1 +
√
x − 1
dx
=
ln 1 +
√
x − 1
√
x − 1
√
x − 1 + 1
dx
= 2 ln 1 +
√
x − 1 d ln 1 +
√
x − 1
= ln2
1 +
√
x − 1 + C
Lại có F(1) = 0 ⇒ C = 0 ⇒ F(2) = ln 4.
Câu 66. Cho hàm số f(x) =
tan x ln(cos x)
cos x
. F(x) là một nguyên hàm của f(x), biết F(0) = 1,
tính F
π
3
. Lấy kết quả xấp xỉ là số thập phân 2 chữ số sau dấu phẩy.
A. 0,61. B. 0,62. C. -0,89. D. 0,89.
Câu 67. Cho tích phân I =
π
0
sin2
x
ex
dx. Biết I = ae−π
+ b với a, b là số hữu tỉ. b − a gần với
số nào nhất sau đây?
A. 1. B. 0,75. C. 0,5. D. 0,9.
Câu 68. Tính nguyên hàm I = x sin xcos2
x dx
A.
−xcos3
x
3
+
sin 3x
36
+
sinx
4
+ C. B.
xcos3
x
3
+
sin 3x
36
+
sinx
4
+ C.
C.
xcos3
x
3
−
sin 3x
36
+
sinx
4
+ C. D.
−xcos3
x
3
−
sin 3x
36
+
sinx
4
+ C.
Lời giải. Chọn đáp án A
Đặt
u = x
dv = sin xcos2
x dx
⇔



du = dx
v =
−cos3
x
3
.
Khi đó:
I =
−x cos3
x
3
+
1
3
cos3
x dx
=
−x cos3
x
3
+
1
3
cos 3x + 3 cos x
4
dx
=
−x cos3
x
3
+
sin 3x
36
+
sin x
4
+ C
Câu 69. Tính nguyên hàm I = ln x +
√
1 + x2 dx
A. I = x ln x +
√
1 + x2 +
√
1 + x2 + C. B. I = x ln x +
√
1 + x2 −
√
1 + x2 + C .
C. I = x ln (x2
+ x + 1) +
√
1 + x2 + C. D. I = x ln (x2
+ x + 1) −
√
1 + x2 + C.
Lời giải. Chọn đáp án B
Đặt
u = ln x +
√
1 + x2
dv = dx
⇔



du =
1
√
1 + x2
dx
v = x.
56
lovestem
.edu.vn
Khi đó:
I = x ln x +
√
1 + x2 −
x
√
1 + x2
dx
= x ln x +
√
1 + x2 −
1
2
d (1 + x2
)
√
1 + x2
= x ln x +
√
1 + x2 −
√
1 + x2 + C
Câu 70. Tính tích phân I =
π
4
0
ln (sin x + cos x)
cos2x
dx
A. I = −
π
4
+
3
2
ln 2. B. I = −
π
4
−
3
2
ln 2. C. I =
π
4
−
3
2
ln 2. D. I =
π
4
.
Lời giải. Chọn đáp án A
Đặt



u = ln (sin x + cos x)
dv =
1
cos2x
dx
⇔



du =
cos x − sinx
sinx + cos x
dx
v = tan x + 1 =
sinx + cos x
cos x
.
Khi đó:
I = (tan x + 1) ln (sinx + cos x)
π
4
0
−
π
4
0
cos x − sinx
cos x
dx
= 2 ln
√
2 − (x + ln |cos x|)
π
4
0
= −
π
4
+
3
2
ln 2
Câu 71. Tính nguyên hàm I =
x2
ex
(x + 2)2 dx
A. I =
x2
ex
x + 2
− xex
+ ex
+ C. B. I =
x2
ex
x + 2
+ xex
+ ex
+ C.
C. I =
x2
ex
x + 2
− xex
− ex
+ C. D. I = −
x2
ex
x + 2
+ xex
− ex
+ C.
Câu 72. Tính nguyên hàm I = xtan2
x dx
A. I =
x2
2
+ x tan x + ln |cos x| + C. B. I =
x2
2
+ x tan x − ln |cos x| + C.
C. I =
x2
2
− x tan x − ln |cos x| + C. D. I = −
x2
2
+ x tan x − ln |cos x| + C.
Câu 73. Tính nguyên hàm I =
ln (2x + 1)
(1 − 3x)2 dx
A. I =
ln (2x + 1)
15 (3x − 1)
−
1
3
ln
3x − 1
2x + 1
+ C. B. I =
ln (2x + 1)
3 (3x − 1)
− 1
15
ln
3x − 1
2x + 1
+ C.
C. I =
− ln (2x + 1)
3 (3x − 1)
+
1
15
ln
3x − 1
2x + 1
+ C. D. I =
ln (2x + 1)
15 (3x − 1)
+
1
3
ln
3x − 1
2x + 1
+ C.
57
lovestem
.edu.vn
Câu 74. Đặt I =
π
2
0
x sin x dx và J =
π
2
0
x2
cos x dx. Dùng phương pháp tích phân từng phần
để tính J ta được:
A. J =
π2
4
− 2I. B. J = −
π2
4
− 2I. C. J =
π2
4
+ 2I. D. J = −
π2
4
+ 2I.
Câu 75. Tính K =
1
0
x ln (1 + x2
) dx bằng:
A. 2 ln 2 − 1. B. ln 2 − 2. C. ln 2 +
1
2
. D. ln 2 −
1
2
.
Câu 76. Tính tích phân:I =
e
1
(x2
+ x + 1) ln x
x(x + 1)2
dx?
A. − ln
e + 1
2
+
1
2
−
e
e + 1
. B. ln
e + 1
2
+
1
2
−
e
e + 1
.
C. ln
e + 1
2
+
1
2
+
e
e + 1
. D. ln
e + 1
2
−
1
2
−
e
e + 1
.
Lời giải. Chọn đáp án B
Biến đổi I =
e
1
ln x
x
dx −
e
1
ln x
(x + 1)2
dt = I1 − I2.
Tính I1 =
e
1
ln x
x
dx =
e
1
ln x d(ln x) =
ln2
x
2
e
1
=
1
2
.
Tính I2:
I2 =
e
1
ln x
(x + 1)2
dx = −
e
1
ln x d
1
x + 1
= −
ln x
x + 1
e
1
+
e
1
1
x(x + 1)
dx
= −
1
e + 1
+
e
1
1
x
dx −
e
1
1
x + 1
dx = −
1
e + 1
+ 1 − ln(e + 1) + ln 2.
⇒ I = ln
e + 1
2
+
1
2
−
e
e + 1
.
58
lovestem
.edu.vn

More Related Content

What's hot

Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongHoàng Như Mộc Miên
 
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phanSơn DC
 
Bài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêBài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêHọc Huỳnh Bá
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thứcTrinh Yen
 
các phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpcác phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpKhoa Nguyễn
 
Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019
Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019
Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019hieupham236
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpVan-Duyet Le
 
BẢNG TRA PHÂN PHỐI CHI-SQUARE
BẢNG TRA PHÂN PHỐI CHI-SQUAREBẢNG TRA PHÂN PHỐI CHI-SQUARE
BẢNG TRA PHÂN PHỐI CHI-SQUAREhiendoanht
 
chuyên đề và phương pháp tính giới hạn và liên tục của hàm sô
chuyên đề và phương pháp tính giới hạn và liên tục của hàm sôchuyên đề và phương pháp tính giới hạn và liên tục của hàm sô
chuyên đề và phương pháp tính giới hạn và liên tục của hàm sôThế Giới Tinh Hoa
 
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newtonNhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newtonLinh Nguyễn
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IIVũ Lâm
 
đạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phânđạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phânchuateonline
 
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hocBai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hocLê Ngọc Huyền
 
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2Trương Huỳnh
 
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-keBo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-keNam Cengroup
 
Bài tập nhập môn lập trình
Bài tập nhập môn lập trìnhBài tập nhập môn lập trình
Bài tập nhập môn lập trìnhHuy Rùa
 
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...Hoàng Thái Việt
 

What's hot (20)

bai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong kebai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong ke
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
 
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 
Chuong04
Chuong04Chuong04
Chuong04
 
Bài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêBài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kê
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức
 
các phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpcác phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặp
 
Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019
Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019
Chuyên đề DAO ĐỘNG CƠ_10595212092019
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
 
Đệ Quy, Quay Lui, Nhánh Cận
Đệ Quy, Quay Lui, Nhánh CậnĐệ Quy, Quay Lui, Nhánh Cận
Đệ Quy, Quay Lui, Nhánh Cận
 
BẢNG TRA PHÂN PHỐI CHI-SQUARE
BẢNG TRA PHÂN PHỐI CHI-SQUAREBẢNG TRA PHÂN PHỐI CHI-SQUARE
BẢNG TRA PHÂN PHỐI CHI-SQUARE
 
chuyên đề và phương pháp tính giới hạn và liên tục của hàm sô
chuyên đề và phương pháp tính giới hạn và liên tục của hàm sôchuyên đề và phương pháp tính giới hạn và liên tục của hàm sô
chuyên đề và phương pháp tính giới hạn và liên tục của hàm sô
 
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newtonNhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương II
 
đạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phânđạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phân
 
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hocBai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
 
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
 
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-keBo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
 
Bài tập nhập môn lập trình
Bài tập nhập môn lập trìnhBài tập nhập môn lập trình
Bài tập nhập môn lập trình
 
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
 

Similar to Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58

Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28lovestem
 
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17lovestem
 
Hàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm số
Hàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm sốHàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm số
Hàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm sốlovestem
 
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43lovestem
 
Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012
Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012
Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012Vivian Tempest
 
Hàm số - 5. Cực trị hàm số
Hàm số - 5. Cực trị hàm sốHàm số - 5. Cực trị hàm số
Hàm số - 5. Cực trị hàm sốlovestem
 
Bài tập đạo hàm có hướng dẫn
Bài tập đạo hàm có hướng dẫnBài tập đạo hàm có hướng dẫn
Bài tập đạo hàm có hướng dẫndiemthic3
 
đại số lớp 11
đại số lớp 11đại số lớp 11
đại số lớp 11Luna Trần
 
PHAN TICH DA THUC THANH NHAN TU
PHAN TICH DA THUC THANH NHAN TU PHAN TICH DA THUC THANH NHAN TU
PHAN TICH DA THUC THANH NHAN TU NGUYEN THANH CUONG
 
Hàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm số
Hàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm sốHàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm số
Hàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm sốlovestem
 
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phânÔn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phânLinh Nguyễn
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyroggerbob
 
Phuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tyPhuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tytututhoi1234
 
De cuong on tap chuong ii dai so 8
De cuong on tap chuong ii dai so 8De cuong on tap chuong ii dai so 8
De cuong on tap chuong ii dai so 8Toán THCS
 
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânPhương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânHajunior9x
 
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8Hoàng Thái Việt
 
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụng
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụngNhị thức newton và Các bài tập ứng dụng
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụngLinh Nguyễn
 
Toan11 cac quy_tac_dao_ham
Toan11 cac quy_tac_dao_hamToan11 cac quy_tac_dao_ham
Toan11 cac quy_tac_dao_hamquantcn
 
Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)
Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)
Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)Oanh MJ
 

Similar to Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58 (20)

Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
 
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17
 
Hàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm số
Hàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm sốHàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm số
Hàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm số
 
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
 
Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012
Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012
Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012
 
Hàm số - 5. Cực trị hàm số
Hàm số - 5. Cực trị hàm sốHàm số - 5. Cực trị hàm số
Hàm số - 5. Cực trị hàm số
 
Bài tập đạo hàm có hướng dẫn
Bài tập đạo hàm có hướng dẫnBài tập đạo hàm có hướng dẫn
Bài tập đạo hàm có hướng dẫn
 
đại số lớp 11
đại số lớp 11đại số lớp 11
đại số lớp 11
 
PHAN TICH DA THUC THANH NHAN TU
PHAN TICH DA THUC THANH NHAN TU PHAN TICH DA THUC THANH NHAN TU
PHAN TICH DA THUC THANH NHAN TU
 
Hàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm số
Hàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm sốHàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm số
Hàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm số
 
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phânÔn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán về nguyên hàm và tích phân
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
 
Phuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tyPhuong trinh vo ty
Phuong trinh vo ty
 
De cuong on tap chuong ii dai so 8
De cuong on tap chuong ii dai so 8De cuong on tap chuong ii dai so 8
De cuong on tap chuong ii dai so 8
 
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânPhương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
 
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8
 
Nguyen ham
Nguyen hamNguyen ham
Nguyen ham
 
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụng
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụngNhị thức newton và Các bài tập ứng dụng
Nhị thức newton và Các bài tập ứng dụng
 
Toan11 cac quy_tac_dao_ham
Toan11 cac quy_tac_dao_hamToan11 cac quy_tac_dao_ham
Toan11 cac quy_tac_dao_ham
 
Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)
Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)
Tích phân hàm phân thức hữu tỷ (part 2)
 

More from lovestem

Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59lovestem
 
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44lovestem
 
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29lovestem
 
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18lovestem
 
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115lovestem
 
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114lovestem
 
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89lovestem
 
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88lovestem
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79lovestem
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78lovestem
 
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...lovestem
 
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25lovestem
 
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24lovestem
 
Số phức-1-Số phức-pages-12
Số phức-1-Số phức-pages-12Số phức-1-Số phức-pages-12
Số phức-1-Số phức-pages-12lovestem
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71lovestem
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70lovestem
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62lovestem
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61lovestem
 
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...lovestem
 
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...lovestem
 

More from lovestem (20)

Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
 
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
 
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
 
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
 
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
 
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
 
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
 
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
 
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
 
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
 
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
 
Số phức-1-Số phức-pages-12
Số phức-1-Số phức-pages-12Số phức-1-Số phức-pages-12
Số phức-1-Số phức-pages-12
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
 
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
 
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
 

Recently uploaded

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 

Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58

  • 1. 4 PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN HÀM/TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN 4.1 LÝ THUYẾT 4.1.1 Phương pháp nguyên hàm/tích phân từng phần. Cách 1 Tính nguyên hàm I = f(x) dx: Bước 1 Biến đổi nguyên hàm về dạng I = f(x) dx = f1(x)f2(x) dx Bước 2 Đặt u = f1(x) dv = f2(x) dx ⇒ du v | Chọn c = 0 Bước 3 Khi đó I = u dv = uv − v du Tính tích phân I = b a f(x) dx: Bước 1 Biến đổi tích phân về dạng I = b a f(x) dx = b a f1(x)f2(x) dx Bước 2 Đặt u = f1(x) dv = f2(x) dx ⇒ du v | Chọn c = 0 Bước 3 Khi đó I = b a u dv = uv b a − b a v du Chú ý: Việc đặt u = f(x), dv = g(x) dx (hoặc ngược lại) sao cho tìm nguyên hàm v(x) và tìm vi phân du = u (x) dx không quá phức tạp. Hơn nữa nguyên hàm v du (tích phân b a v du) phải đơn giản hơn nguyên hàm u dv (tích phân b a u dv) . Do đó khi thực hiện cần lựa chọn cách đặt phù hợp. Cách 2 Phân tích: • Đối với nguyên hàm: f1(x)f2(x) dx = f1(x)f (x) dx và sử dụng công thức (??). • Đối với tích phân: b a f1(x)f2(x) dx = b a f1(x)f (x) dx và sử dụng công thức (??). 45 lovestem .edu.vn
  • 2. MỘT SỐ CHÚ Ý: • Ý nghĩa: Phương pháp tích phân từng phần nhằm đưa tích phân phức tạp về tích phân đơn giản hoặc để khử bớt hàm số dưới dấu tích phân (cuối cùng chỉ còn lại 1 loại hàm số dưới dấu tích phân). • Nhận dạng: Để sử dụng tích phân từng phần thì dấu hiệu thường gặp là hàm dưới dấu tích phân là tích của 2 loại hàm số khác nhau (đôi khi là tích của 1 loại hàm số). • Đôi khi tích phân từng phần mà chưa có 1 dạng cụ thể, ta phải dùng công thức đại số, lượng giác hoặc kết hợp với phương pháp biến đổi thì mới xuất hiện các dạng cụ thể. • Đôi khi phải sử dụng nhiều lần tích phân từng phần liên tiếp. 4.1.2 Các dạng thường gặp Dạng 1 p(x).      sin f(x) cos f(x) ef(x) dx ⇒ Đặt u = p(x) và      sin f(x) cos f(x) ef(x) dx = dv. Trong đó p(x) thường là đa thức, có thể là hàm phân thức, hàm vô tỷ của x. Dạng 2 p(x).   ln f(x) loga x dx ⇒ Đặt    u = ln f(x) loga x dv = p(x) dx Dạng 3 ef(x) .   sin g(x) cos g(x) dx ⇒ Đặt u = ef(x) hoặc u =   sin g(x) cos g(x) Chú ý: • Dạng 3 phải sử dụng phương pháp nguyên hàm/tích phân từng phần 2 lần và cả hai lần cần thống nhất theo cùng một cách đặt, nếu không sẽ xảy ra hiện tượng sau khi thực hiện nguyên hàm/tích phân từng phần lần thứ 2 bài toán sẽ trở về bước ban đầu. • Khi sử dụng phương pháp nguyên hàm/tích phân từng phần thì số lần thực hiện phụ thuộc vào bậc của hàm logarit và đa thức. Cụ thể: – Nếu trong biểu thức tích phân có logn a f(x); lnn f(x) thì phải nguyên hàm/tích phân từng phần n lần. – Nếu trong biểu thức dưới dấu nguyên hàm/tích phân có đa thức bậc n (không có hàm logarit) thì phải nguyên hàm/tích phân từng phần n lần. 4.1.3 Một số sai lầm thường gặp • Hiểu sai bản chất công thức nguyên hàm/tích phân từng phần. Ví dụ Tính tích phân I = 2 0 xex dx. 46 lovestem .edu.vn
  • 3. Lời giải sai: Đặt u = x v = ex ⇔ u = 1 v = ex ⇒ I = xex 2 0 − 2 0 ex dx = e2 − 1 Lời giải đúng: Đặt u = x dv = ex dx ⇔ du = dx v = ex ⇒ I = xex 2 0 − 2 0 ex dx = e2 − 1 • Học sinh lúng túng trong việc đặt u và dv. • Khi tính cần sử dụng nhiều lần nguyên hàm/tích phân từng phần, học sinh dễ nản, không kiên trì thực hiện đến bước cuối cùng. 4.1.4 Một số ví dụ Câu 1. Tính nguyên hàm I = x sin x dx: A. −x cos x + sin x + C. B. x cos x + sin x + C. C. sin x + C. D. −x cos x + sin x. Lời giải. Chọn đáp án A Cách 1 Đặt x = u sin x dx = dv ⇔ dx = du − cos x = v ⇒ I = x sin x dx = −x cos x + cos x dx = −x cos x + sin x + C. Cách 2 I = x sin x dx = x d(− cos x) = −x cos x + cos x dx = −x cos x + sin x + C. A Câu 2. Tính tích phân I = 1 0 x2 .ex dx: A. 5e + 1. B. −3e − 2. C. 1 + 2e. D. e − 2. Lời giải. Chọn đáp án D Cách 1 Đặt x2 = u ex dx = dv ⇔ 2x dx = du ex = v ⇒ I = 1 0 x2 .ex dx = x2 .ex 1 0 − 1 0 2x.ex dx = e − 2J Xét J = 1 0 x.ex dx. Đặt x = u ex dx = dv ⇔ dx = du ex = v 47 lovestem .edu.vn
  • 4. ⇒ J = 1 0 x.ex dx = x.ex 1 0 − 1 0 ex dx = e − ex 1 0 = 1 ⇒ I = e − 2 Cách 2 I = 1 0 x2 .ex dx = 1 0 x2 dex = x2 .ex 1 0 − 1 0 ex dx2 = e − 2 1 0 xex dx = e − 2 1 0 x dex = e − 2x.ex 1 0 + 2 1 0 ex dx = −e + 2ex 1 0 = e − 2 Chú ý: Trong ví dụ này, hàm số f(x) = x2 là hàm số bậc hai nên ta cần sử dụng phương pháp tích phân từng phần 2 lần. D Câu 3. Tính tích phân I = 2 1 x ln x dx: A. 2 ln 2. B. 2 ln 2 − 3 4 . C. 2 ln 2 − 1 4 . D. 3 4 . Lời giải. Chọn đáp án B Cách 1 Đặt ln x = u x dx = dv ⇔    dx x = du x2 2 = v ⇒ I = ln x. x2 2 2 1 − 2 1 x2 2 dx x = 2 ln 2 − 2 1 x 2 dx = 2 ln 2 − x2 4 2 1 = 2 ln 2 − 3 4 Cách 2 I = 2 1 x ln x dx = 2 1 ln x d x2 2 = ln x. x2 2 2 1 − 2 1 x2 2 d(ln x) = 2 ln 2 − 2 1 x2 2 . 1 x dx = 2 ln 2 − 2 1 x 2 dx = 2 ln 2 − x2 4 2 1 = 2 ln 2 − 3 4 B Câu 4. Tính nguyên hàm I = ex sin x dx: A. ex (sin x − cos x) + C. B. ex (sin x − cos x) 2 . C. ex (sin x − cos x) 2 + C. D. Không tồn tại nguyên hàm. Lời giải. Chọn đáp án C 48 lovestem .edu.vn
  • 5. I = ex sin x dx = sin x dex = sin x.ex − ex d(sin x) = sin x.ex − ex cos x dx = sin x.ex − cos x dex = sin x.ex − cos x.ex + ex d(cos x) = sin x.ex − cos x.ex − sin xex dx = sin x.ex − cos x.ex − I ⇒ I = ex (sin x − cos x) 2 + C Chú ý: Trong nguyên hàm I, ta thấy việc tính nguyên hàm gồm 2 vòng lặp. Trong mỗi vòng ta đều nhất quán đặt u là hàm lượng giác (sin x hoặc cos x) và việc tính toán không thể tính trực tiếp được. C 4.2 BÀI TẬP 4.2.1 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1. Tính tích phân I = 1 0 xex dx: A. 1. B. e − 1. C. 0. D. -1. Câu 2. Cho I = π 0 x sin x dx. Chọn đáp án đúng. A. I = −π. B. I = xcosx π 0 − sin x π 0 . C. I = π + π 0 cosx dx. D. I = π 3 . Câu 3. Đâu là một nguyên hàm của hàm số: f(x) = (2x − 3) cos2 x? A. x2 sin x. B. 1 2 [(2x − 3) sin 2x − x2 + 3x + cos 2x]. C. 1 2 [(2x − 3) sin 2x + 3x + cos 2x]. D. Không tồn tại nguyên hàm. Câu 4. Đâu là một nguyên hàm của hàm số: f(x) = xe2x ? A. 1 2 (xe2x − e2x ). B. 1 4 (xe2x − e2x ). C. 1 4 e2x (2x − 1). D. Không tồn tại nguyên hàm. Câu 5. Cho hàm số f(x) = (x + 1)ex . Trong các hàm số sau, chọn ra những hàm số là nguyên hàm của f(x): F1(x) = xex (1) F2(x) = (x + 1)ex (2) F3(x) = (x − 1)ex (3) F4(x) = xex + 1 (4) F5(x) = (x − 1)ex − 1 (5). A. (1). B. (3),(5). C. (2). D. (1),(4). 49 lovestem .edu.vn
  • 6. Câu 6. Đâu là một nguyên hàm của hàm số y = x sin 2x? A. − 1 2 (2x cos 2x − sin 2x + 2x). B. − 1 2 (2x cos 2x − sin 2x + 2). C. 1 2 (2x cos 2x − sin 2x). D. không tồn tại nguyên hàm. Câu 7. Đâu là một nguyên hàm của hàm số f(x) = x ln x? A. 1 4 x2 ln x + x2 2 . B. 1 2 x2 ln x + x2 2 . C. 1 4 (2x2 ln x + x2 + x). D. không tồn tại nguyên hàm. Câu 8. Cho tích phân I = 1 0 x sin(2x − 1) dx. Chọn đáp án đúng. A. I = − 1 2 x cos(2x − 1) 1 0 − sin 1 . B. I = −x cos(2x − 1) 1 0 + sin 1. C. I = 0, 15. D. A,B,C đều sai. Câu 9. Tìm tích phân bất định I = (1 − x) cos x dx A. I = (1 − x) sin x + C. B. I = (1 − x) sin x + cos x + C. C. I = (1 − x) sin x − cos x + C. D. không tồn tại. Câu 10. Tìm tích phân bất định I = (x − 1)ex dx. A. I = (x − 1)ex + C. B. I = (x − 2)ex + C. C. I = (x − 2)ex + 1. D. không tồn tại. Câu 11. Tính tích phân I = 1 0 xe−x dx. A. I = 1. B. I = 1 − 2 e . C. I = 2 e . D. I = 2e − 1. Câu 12. Tính I = π 0 x sin x dx. A. I = π. B. I = −π. C. I = −2. D. Đáp án khác. Câu 13. Tính nguyên hàm I = x cos x dx. A. x sin x + cos x + C. B. x sin x − cos x + C. C. x sin x + cos x. D. x sin x − cos x. Câu 14. Tính ln x dx. A. x ln x + x + C. B. x − x ln x + C. C. x ln x + C. D. x ln x − x + C. Câu 15. Tính 2 1 x ln x dx. A. ln 2 − 3 4 . B. 2 ln 2 − 3 4 . C. 2 ln 2 − 3 2 . D. Đáp án khác. Câu 16. Tìm công thức không đúng trong các công thức sau: A. u (x)v (x) dx = u (x) v (x) − v (x)u (x) dx. B. u (x)v (x) dx = u (x) v (x) dx − v (x)u (x) dx. C. u dv = uv − v du. 50 lovestem .edu.vn
  • 7. D. b a u dv = (uv) b a − b a v du. Câu 17. Tính giá trị của tích phân I = 2 1 (2x − 1) ln x dx. A. 2 ln 2 − 1 2 . B. 1 2 . C. 2 ln 2 + 1 2 . D. 2 ln 2. Câu 18. Tính nguyên hàm 2xcos2 x dx: A. x − x sin 2x 2 − cos 2x 4 + C. B. x − x sin 2x 2 + cos 2x 4 + C. C. x + x sin 2x 2 − cos 2x 4 + C. D. x + x sin 2x 2 + cos 2x 4 + C. Câu 19. Cho I = π 0 x2 cos x dx và u = x2 , dv = cos x dx. Khẳng định nào sau đây đúng? A. I = x2 sin x π 0 − 2 π 0 x sin x dx. B. I = x2 sin x π 0 + 2 π 0 x sin x dx. C. I = x2 sin x π 0 + π 0 x sin x dx. D. I = x2 sin x π 0 − π 0 x sin x dx. Câu 20. Cho xex dx = (ax + b) ex + c, a, b, c là hằng số . Khi đó a + b bằng: A. 3. B. 2. C. 1. D. 0. Câu 21. Hàm số f(x) = ln x có các nguyên hàm là: A. F(x) = x(ln (x − 1) + C). B. F(x) = 1 x + C. C. F(x) = ln x2 2 + C. D. F(x) = x ln (x + 1) + C. Câu 22. Nguyên hàm I = x ln (x + 1) dx. bằng: A. x2 − 1 2 ln(x + 1) − x2 4 + x 2 + C. B. x2 − 1 2 ln(x + 1) + x2 − 2x 4 + C. C. x2 − 1 2 ln(x + 1) − x2 2 − x + C. D. x2 2 ln(x + 1) − x2 4 + x 2 + C. Câu 23. Nguyên hàm của hàm số y = ln(x + 2) x2 . bằng: A. ln |x| 2 − (x + 2) ln(x + 2) x + C. B. ln |x| 2x − (x + 2) ln(x + 2) x + C. C. ln |x| x − (x + 2) ln(x + 2) 2x + C. D. ln |x| 2 − ln(x + 2) x + C. Câu 24. Giả sử F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) = x − 1 x ln x. Biết F(1) = 0. Vậy F(x) bằng: A. x2 + 2x2 ln x 4 − ln2 x 2 − 1 4 . B. −x2 + 2x2 ln x 4 − ln2 x 2 + 1 4 . C. −x2 + 2x2 ln x 4 + ln2 x 2 + 1 4 . D. −x2 − 2x2 ln x 4 − ln2 x 2 + 1 4 . 51 lovestem .edu.vn
  • 8. Câu 25. Hàm số f(x) = xex có các nguyên hàm là: A. xex + ex + C. B. x2 ex + C. C. x2 1 x + 1 ex+1 + C. D. ex (x − 1) + C. Câu 26. Hàm số f(x) = (x + 1) sin x có các nguyên hàm là: A. (x + 1) cos x + sin x + C. B. −(x + 1) cos x + sin x + C. C. (x + 1) cos x − sin x + C. D. −(x + 1) cos x − sin x + C. Câu 27. Nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = xe−x thỏa mãn F(0) = 1 là: A. xex + ex + C. B. x2 ex + C. C. x2 1 x + 1 ex+1 + C. D. ex (x − 1) + C. Câu 28. Kết quả nào sai trong các kết quả sau? A. I = x.e3x dx = xe3x 3 − 1 8 e3x + C. B. I = x.ex dx = x2 2 ex + C. C. I = x.ex dx = xex − ex + C. D. I = x ex dx = −x ex − 1 ex + C. 4.2.2 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu 29. Tìm tích phân bất định I = (x2 + 2x + 1)ex dx. A. I = 2(x + 1)ex + C. B. I = (x2 + 1)ex + C. C. I = (x2 + 1)ex . D. Không tồn tại. Câu 30. Cho tích phân I = 1 0 (x2 − 2x − 1)e−x dx và những mệnh đề sau: I = −1 (1) I = 1 − 2(x + 1)ex 0 −1 (2) I = 0 −1 (x + 1)2 ex dx − 2 (3) Mệnh đề nào đúng? A. (1) và (2). B. (1) và (3) . C. cả 3 cùng đúng. D. (3). Câu 31. Cho I = e 1 1 + x ln x x ex dx. Chọn đáp án đúng: A. I gần với 16 hơn gần với 15. B. I = ex ln x e 1 − e 1 ex ln x dx. C. I không xác định. D. I = elimn→+∞(1+ 1 n ) 1 n với n là số tự nhiên. Câu 32. Tính I = 1 + x − 1 x ex+ 1 x dx A. I = xex+ 1 x . B. I = xex+ 1 x + C. C. I = 1 x ex+ 1 x + C. D. I = 1 x ex+ 1 x . Câu 33. I = π 2 0 x cos x sin2 x dx. Cho I = π a − 2 b (a, b ∈ Z). Chọn khẳng định đúng. A. a + b = 18. B. a − b = 3. C. ab = 63. D. a b = 2 3 . Câu 34. I = 1 0 xex (1 + x)2 dx. Cho I = 1 2 e a − 1. Khi đó a − 1 bằng: A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. 52 lovestem .edu.vn
  • 9. Câu 35. Cho hàm số f(x) = sin( √ x) và F(x) là một nguyên hàm của f(x). Biết F(0) = 0, giá trị nào dưới đây gần nhất với F(1)? Lấy đơn vị góc là radian. A. 1,922. B. -1.922. C. -1,923. D. 1,923. Câu 36. Cho hàm số f(x) = x + π 4 (sin x − cos x) và F(x) là một nguyên hàm của f(x). Biết F −π 4 = 0, tính F(1). A. √ 2(sin 1 − cos 1) − 1. B. -1. C. không xác định. D. − √ 2(sin 1 − cos 1) − 1. Câu 37. Tìm tích phân bất định I = ln x + √ x2 + 1 dx. A. I = xln x + √ x2 + 1 − √ 1 + x2 + C. B. I = 1 √ 1 + x2 + C. C. không xác định. D. I = 1 x + √ 1 + x2 + C. Câu 38. Tìm nguyên hàm của hàm số f (x) = x sin x 2 . A. −2x sin x 2 + 4 cos x 2 + C. B. −2x cos x 2 + 4 sin x 2 + C. C. 2x cos x 2 − 4 sin x 2 + C. D. −2x cos x 2 + 4 sin x 2 . Câu 39. Tìm nguyên hàm của f (x) = x3 ex . A. ex (x3 − 3x2 + 6x − 6). B. ex (x3 − 3x2 + 6x − 6) + C . C. ex (x3 + 3x2 − 6x + 6) + C. D. ex (x3 + 3x2 − 6x + 6). Câu 40. Tìm nguyên hàm x − 2 ln x x2 dx. A. ln |x| − 2 ln x + 2 x + C. B. ln |x| + 2 ln x − 2 x + C. C. ln |x| + 2 ln x + 2 x + C. D. ln |x| − 2 ln x − 2 x + C. Câu 41. Tìm nguyên hàm x + 2 e2x dx. A. 2x − 5 4e2x + C. B. −2x − 5 4e2x + C . C. −2x − 3 4e2x + C. D. 2x − 3 4e2x + C. Câu 42. Biết a, b là hai số nguyên thỏa mãn 1 0 (2x + 1)ex dx = a + be (a, b ∈ Z), tính ab. A. 1. B. -1 . C. -15. D. 5. Câu 43. Tìm nguyên hàm 2xcos2 x dx. A. x − x sin 2x 2 − cos 2x 4 + C. B. x − x sin 2x 2 + cos 2x 4 + C. C. x + x sin 2x 2 − cos 2x 4 + C. D. x + x sin 2x 2 + cos 2x 4 + C. Câu 44. Tính tích phân 2 1 2x ln x dx (x2 + 1)2 . A. − 1 2 ln 8 5 + ln 2 5 . B. 1 2 ln 8 5 − ln 2 5 . C. 1 2 ln 2 5 − ln 8 5 . D. 1 2 ln 2 5 + ln 8 5 . Câu 45. Tìm nguyên hàm I = e−2x cos 3x dx. A. 1 13 e−2x (3 sin 3x + 2 cos 3x) + C. B. 1 13 e−2x (3 sin 3x − 2 cos 3x) + C . 53 lovestem .edu.vn
  • 10. C. 1 13 e−2x (3 cos 3x − 2 sin 3x) + C. D. 1 13 e−2x (3 cos 3x + 2 sin 3x) + C. Câu 46. Tính tích phân π 4 0 x (1 + sin 2x) dx. A. π2 4 + 1 32 . B. π2 4 − 1 32 . C. π2 32 − 1 4 . D. π2 32 + 1 4 . Câu 47. Tính I = 1 0 x2 e2x dx A. I = e2 − 1 4 . B. I = e2 + 1 4 . C. I = e2 4 . D. I = 1 4 . Câu 48. Biết rằng I= e 1 ln x (x + 1)2 dx = e e + 1 − ln e + a b . Với a, b ∈ N∗ . Giá trị của biểu thức a2 + b2 là: A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 49. Cho tích phân I = 1 0 ln (3x + 1) (x + 1)2 dx = ln a b . Với a, b ∈ N∗ và a là số nguyên tố. Giá trị của biểu thức a + b là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 50. Biết rằng I= π 2 π 4 x cos 2x dx = aπ + b c . (a, b, c ∈ Z) Khi đó, log2 |abc| bằng: A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 51. Cho tích phân I = 4 3 (1 − x)ex dx = ae3 − be4 với (a, b ∈ Z). Khi đó 2ab bằng A. 4. B. 8. C. 16. D. 32. Câu 52. Biết rằng I= π π 3 (x + 2) sin x dx = aπ + b √ 3 + c d .(a, b ∈ Z) Khi đó: A. a + d < b + c. B. a + b > c + d. C. b + c = a + d. D. a + d = 2(b + c). Câu 53. Biết rằng I= e 1 x2 ln x dx = ae3 + b với a, b là các số hữu tỉ, phân số tối giản nhất. Khi đó: A. a = b. B. a > b. C. a < b. D. a = −b. Câu 54. Biết π 4 0 x cos2 x dx = aπ + b ln 4 c .(a, b, c ∈ Z) Khi đó: A. b < a < c. B. a > b > c. C. a < b < c. D. c > b > a. Câu 55. Giá trị của tích phân π 0 ex cos x dx bằng: 54 lovestem .edu.vn
  • 11. A. eπ + 1. B. −eπ − 1. C. 1 2 (eπ − 1). D. − 1 2 (eπ − 1). Câu 56. Giá trị của tích phân e 1 x2 ln x dx bằng: A. 2e3 − 1 9 . B. e3 − 2 9 . C. e3 + 2 9 . D. 2e3 + 1 9 . 4.2.3 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP Câu 57. Tính tích phân I = 21000 1 ln x (x + 1)2 dx. A. I = − ln 21000 1 + 21000 + 1000 ln 2 1 + 21000 . B. I = −1000 ln 2 1 + 21000 + ln 21000 1 + 21000 . C. I = ln 21000 1 + 21000 − 100 ln 2 1 + 21000 . D. I = 1000 ln 2 1 + 21000 − ln 21000 1 + 21000 . Câu 58. Tìm tích phân bất định: I = 5 + 4x x2 ln x dx. A. I = 2 ln2 x − 5 x (ln x + 1) + C. B. I = 2 ln2 x − 5 x (ln x − 1) + C. C. I = 2 ln2 x − 5 x ln x − 5 x . D. I = 2 ln2 x − 5 x (ln x + 1) + C. Câu 59. Cho tích phân I = 2 0 ex (2x + ex ) dx = ae4 + be2 + c. Tính S = a + b + c. A. 2. B. -4. C. -2. D. 4. Câu 60. Tìm tích phân bất định I = x sin x cos x dx. A. I = 1 2 1 4 sin 2x + x 2 cos 2x + C. B. I = − 1 2 1 4 sin 2x − x 2 cos 2x + C. C. I = 1 2 1 4 sin 2x − x 2 cos 2x + C. D. I = − 1 2 1 4 sin 2x + x 2 cos 2x + C. Câu 61. Cho hàm số f(x) thỏa mãn:f (x) = (x + 1)ex , f(x) dx = (ax + b)ex + C. Tính a + b. A. 2. B. 3. C. 0. D. 1. Câu 62. Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [0; 1], f(1) = 6, 1 0 xf (x) dx = 5, 1 0 f(x) dx =? A. 1. B. -1. C. 11. D. 3. Câu 63. Cho F(x) = (ax + b)ex là một nguyên hàm của f(x) = (2x + 3)ex , tính a + b. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 64. Tìm tích phân bất định I = x cos(ln x) dx. A. I = 1 5 [x2 cos(ln x) + x2 sin(ln x)] + C. B. I = 1 5 [x2 cos(ln x) + 2x2 sin(ln x)] + C. C. I = 1 5 [2x2 cos(ln x) + x2 sin(ln x)] + C. D. không tồn tại. Câu 65. Cho hàm số f(x) = ln 1 + √ x − 1 x − 1 + √ x − 1 . F(x) là một nguyên hàm của của f(x), biết F(1) = 0, tính F(2). 55 lovestem .edu.vn
  • 12. A. 0. B. ln 2. C. 1. D. ln 4. Lời giải. Chọn đáp án D Ta có: ln 1 + √ x − 1 x − 1 + √ x − 1 dx = ln 1 + √ x − 1 √ x − 1 √ x − 1 + 1 dx = 2 ln 1 + √ x − 1 d ln 1 + √ x − 1 = ln2 1 + √ x − 1 + C Lại có F(1) = 0 ⇒ C = 0 ⇒ F(2) = ln 4. Câu 66. Cho hàm số f(x) = tan x ln(cos x) cos x . F(x) là một nguyên hàm của f(x), biết F(0) = 1, tính F π 3 . Lấy kết quả xấp xỉ là số thập phân 2 chữ số sau dấu phẩy. A. 0,61. B. 0,62. C. -0,89. D. 0,89. Câu 67. Cho tích phân I = π 0 sin2 x ex dx. Biết I = ae−π + b với a, b là số hữu tỉ. b − a gần với số nào nhất sau đây? A. 1. B. 0,75. C. 0,5. D. 0,9. Câu 68. Tính nguyên hàm I = x sin xcos2 x dx A. −xcos3 x 3 + sin 3x 36 + sinx 4 + C. B. xcos3 x 3 + sin 3x 36 + sinx 4 + C. C. xcos3 x 3 − sin 3x 36 + sinx 4 + C. D. −xcos3 x 3 − sin 3x 36 + sinx 4 + C. Lời giải. Chọn đáp án A Đặt u = x dv = sin xcos2 x dx ⇔    du = dx v = −cos3 x 3 . Khi đó: I = −x cos3 x 3 + 1 3 cos3 x dx = −x cos3 x 3 + 1 3 cos 3x + 3 cos x 4 dx = −x cos3 x 3 + sin 3x 36 + sin x 4 + C Câu 69. Tính nguyên hàm I = ln x + √ 1 + x2 dx A. I = x ln x + √ 1 + x2 + √ 1 + x2 + C. B. I = x ln x + √ 1 + x2 − √ 1 + x2 + C . C. I = x ln (x2 + x + 1) + √ 1 + x2 + C. D. I = x ln (x2 + x + 1) − √ 1 + x2 + C. Lời giải. Chọn đáp án B Đặt u = ln x + √ 1 + x2 dv = dx ⇔    du = 1 √ 1 + x2 dx v = x. 56 lovestem .edu.vn
  • 13. Khi đó: I = x ln x + √ 1 + x2 − x √ 1 + x2 dx = x ln x + √ 1 + x2 − 1 2 d (1 + x2 ) √ 1 + x2 = x ln x + √ 1 + x2 − √ 1 + x2 + C Câu 70. Tính tích phân I = π 4 0 ln (sin x + cos x) cos2x dx A. I = − π 4 + 3 2 ln 2. B. I = − π 4 − 3 2 ln 2. C. I = π 4 − 3 2 ln 2. D. I = π 4 . Lời giải. Chọn đáp án A Đặt    u = ln (sin x + cos x) dv = 1 cos2x dx ⇔    du = cos x − sinx sinx + cos x dx v = tan x + 1 = sinx + cos x cos x . Khi đó: I = (tan x + 1) ln (sinx + cos x) π 4 0 − π 4 0 cos x − sinx cos x dx = 2 ln √ 2 − (x + ln |cos x|) π 4 0 = − π 4 + 3 2 ln 2 Câu 71. Tính nguyên hàm I = x2 ex (x + 2)2 dx A. I = x2 ex x + 2 − xex + ex + C. B. I = x2 ex x + 2 + xex + ex + C. C. I = x2 ex x + 2 − xex − ex + C. D. I = − x2 ex x + 2 + xex − ex + C. Câu 72. Tính nguyên hàm I = xtan2 x dx A. I = x2 2 + x tan x + ln |cos x| + C. B. I = x2 2 + x tan x − ln |cos x| + C. C. I = x2 2 − x tan x − ln |cos x| + C. D. I = − x2 2 + x tan x − ln |cos x| + C. Câu 73. Tính nguyên hàm I = ln (2x + 1) (1 − 3x)2 dx A. I = ln (2x + 1) 15 (3x − 1) − 1 3 ln 3x − 1 2x + 1 + C. B. I = ln (2x + 1) 3 (3x − 1) − 1 15 ln 3x − 1 2x + 1 + C. C. I = − ln (2x + 1) 3 (3x − 1) + 1 15 ln 3x − 1 2x + 1 + C. D. I = ln (2x + 1) 15 (3x − 1) + 1 3 ln 3x − 1 2x + 1 + C. 57 lovestem .edu.vn
  • 14. Câu 74. Đặt I = π 2 0 x sin x dx và J = π 2 0 x2 cos x dx. Dùng phương pháp tích phân từng phần để tính J ta được: A. J = π2 4 − 2I. B. J = − π2 4 − 2I. C. J = π2 4 + 2I. D. J = − π2 4 + 2I. Câu 75. Tính K = 1 0 x ln (1 + x2 ) dx bằng: A. 2 ln 2 − 1. B. ln 2 − 2. C. ln 2 + 1 2 . D. ln 2 − 1 2 . Câu 76. Tính tích phân:I = e 1 (x2 + x + 1) ln x x(x + 1)2 dx? A. − ln e + 1 2 + 1 2 − e e + 1 . B. ln e + 1 2 + 1 2 − e e + 1 . C. ln e + 1 2 + 1 2 + e e + 1 . D. ln e + 1 2 − 1 2 − e e + 1 . Lời giải. Chọn đáp án B Biến đổi I = e 1 ln x x dx − e 1 ln x (x + 1)2 dt = I1 − I2. Tính I1 = e 1 ln x x dx = e 1 ln x d(ln x) = ln2 x 2 e 1 = 1 2 . Tính I2: I2 = e 1 ln x (x + 1)2 dx = − e 1 ln x d 1 x + 1 = − ln x x + 1 e 1 + e 1 1 x(x + 1) dx = − 1 e + 1 + e 1 1 x dx − e 1 1 x + 1 dx = − 1 e + 1 + 1 − ln(e + 1) + ln 2. ⇒ I = ln e + 1 2 + 1 2 − e e + 1 . 58 lovestem .edu.vn