SlideShare a Scribd company logo
1 of 13
Download to read offline
SỞ GD VÀ ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT ĐẶNG THÚC HỨA
ĐỀ THI THỬ LẦN 1
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018
Bài thi: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
BẢNG ĐÁP ÁN
1. A 2. B 3. B 4. C 5. C 6. D 7. B 8. A 9. D 10. D
11. A 12. A 13. D 14. B 15. C 16. D 17. B 18. D 19. B 20. D
21. A 22. A 23. D 24. B 25. D 26. C 27. C 28. B 29. B 30. D
31. A 32. B 33. A 34. B 35. B 36. B 37. A 38. C 39. D 40. C
41. C 42. A 43. D 44. C 45. A 46. C 47. A 48. C 49. C 50. B
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
(Soạn bởi Nguyễn Minh Hiếu)
Câu 1. Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ có đường sinh bằng l và bán kính đáy bằng
r là
A. Sxq = 2πrl. B. Sxq = πrl. C. Sxq = 2πr2. D. Sxq = 4πr2.
Lời giải. Chọn phương án A.
Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ là Sxq = 2πrl.
Câu 2. Tập nghiệm của bất phương trình 4x < 2x+1 là
A. (1;+∞). B. (−∞;1). C. (0;1). D. (−∞;+∞).
Lời giải. Chọn phương án B.
Ta có 4x < 2x+1 ⇔ 22x < 2x+1 ⇔ 2x < x+1 ⇔ x < 1.
Câu 3. Giới hạn lim
x→3
x−3
x+3
bằng
A. −∞. B. 0. C. +∞. D. 1.
Lời giải. Chọn phương án B.
Ta có lim
x→3
x−3
x+3
= 0.
Câu 4. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) : x2 + (y − 1)2 + z2 = 2. Điểm nào dưới đây nằm
ngoài (S)?
A. M(1;1;1). B. N(0;1;0). C. P(1;0;1). D. Q(1;1;0).
Lời giải. Chọn phương án C.
Mặt cầu (S) có tâm I(0;1;0) và bán kính R =
√
2.
Ta có
−→
IM = (1;0;1) ⇒ IM =
√
2 = R, suy ra M ∈ (S); N ≡ I, suy ra N nằm trong (S).
Ta có
−→
IP = (1;−1;1) ⇒ IP =
√
3 > R, suy ra P nằm ngoài (S).
Ta có
−→
IQ = (1;0;0) ⇒ IQ = 1 < R, suy ra Q nằm trong (S).
Câu 5. Đồ thị hàm số nào dưới đây không có đường tiệm cận ngang?
A. y =
x+2
x2 +1
. B. y =
x+2
x+1
. C. y =
x2 +1
x+2
. D. y =
1
x+2
.
Lời giải. Chọn phương án C.
Ta có lim
x→±∞
x2 +1
x+2
= ±∞, suy ra đồ thị hàm số y =
x2 +1
x+2
không có tiệm cận ngang.
Câu 6. Hàm số nào dưới đây có tập xác định là R?
A. y = ln x2 −1 . B. y = ln 1−x2 . C. y = ln(x+1)2
. D. y = ln x2 +1 .
Lời giải. Chọn phương án D.
Ta có x2 +1 > 0,∀x ∈ R nên hàm số y = ln x2 +1 có tập xác định là R.
1
Câu 7. Phần ảo của số phức z thỏa mãn (1+i)z = 3−i là
A. 2. B. −2. C. 1. D. −1.
Lời giải. Chọn phương án B.
Ta có (1+i)z = 3−i ⇔ z =
3−i
1+i
= 1−2i. Do đó phần ảo của z là −2.
Câu 8. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;2;2), B(3;−2;0). Một vectơ chỉ phương của đường
thẳng AB là
A. −→u (−1;2;1). B. −→u (1;2;−1). C. −→u (2;−4;2). D. −→u (2;4;−2).
Lời giải. Chọn phương án A.
Ta có
−→
AB = (2;−4;−2) = −2(−1;2;1) nên −→u (−1;2;1) là một vectơ chỉ phương của AB.
Câu 9. Cho x,y là các số thực tùy ý. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. ex+y = ex +ey. B. ex−y = ex −ey. C. exy = ex.ey. D. ex−y =
ex
ey
.
Lời giải. Chọn phương án D.
Theo tính chất lũy thừa ta có ex−y =
ex
ey
.
Câu 10. Ký hiệu Ak
n là số các chỉnh hợp chập k của n phần tử (1 k n). Mệnh đề nào dưới đây
đúng?
A. Ak
n =
n!
(n+k)!
. B. Ak
n =
n!
k!(n+k)!
. C. Ak
n =
n!
k!(n−k)!
. D. Ak
n =
n!
(n−k)!
.
Lời giải. Chọn phương án D.
Số các chỉnh hợp chập k của n phần tử là Ak
n =
n!
(n−k)!
.
Câu 11. Nếu ba kích thước của một khối hộp chữ nhật tăng lên 3 lần thì thể tích của nó tăng lên bao
nhiêu lần?
A. 27. B. 9. C. 18. D. 3.
Lời giải. Chọn phương án A.
Giả sử khối hộp chữ nhật có các kích thước là a,b,c thì thể tích là V = abc.
Khi tăng các kích thước lên 3 lần thì thể tích là V = 3a.3b.3c = 27abc = 27V.
Vậy thể tích tăng lên 27 lần.
Câu 12.
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như
hình bên. Khẳng định nào dưới đây sai?
A. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và x = 1.
B. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng −1.
C. Giá trị cực đại của hàm số bằng 2.
D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = −2.
x
y
y
−∞ −2 0 1 +∞
− 0 + + 0 −
+∞+∞
−1−1
2
−∞
22
−∞−∞
Lời giải. Chọn phương án A.
Hàm số có đạo hàm không đổi dấu khi đi qua x = 0 nên không đạt cực đại tại x = 0.
Câu 13.
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên. Số nghiệm của phương
trình f(x) = x là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
x
y
O
1
1
Lời giải. Chọn phương án D.
Kẻ đường thẳng y = x ta thấy đường thẳng y = x cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt.
Câu 14. Tích phân
e
1
1+x
x2
dx bằng
2
A. 1+
1
e
. B. 2−
1
e
. C. 2+
1
e
. D. 1−
1
e
.
Lời giải. Chọn phương án B.
Sử dụng máy tính tính và dò được kết quả tích phân là 2−
1
e
.
Câu 15. Điểm M(3;−1) là điểm biểu diễn của số phức nào dưới đây?
A. z = −1+3i. B. z = 1−3i. C. z = 3−i. D. z = −3+i.
Lời giải. Chọn phương án C.
Điểm M(3;−1) là điểm biểu diễn của số phức z = 3−i.
Câu 16. Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (Oyz) có phương trình là
A. x = y+z. B. y−z = 0. C. y+z = 0. D. x = 0.
Lời giải. Chọn phương án D.
Mặt phẳng (Oyz) có phương trình x = 0.
Câu 17.
Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và đạo hàm f (x) có đồ thị như
hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−2;0).
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;+∞).
C. Hàm số đồng biến trên (−∞;−3).
D. Hàm số nghịch biến trên (−3;−2).
x
y
O
−3 −2
Lời giải. Chọn phương án B.
Trên khoảng (−2;0) ta có f (x) < 0 nên mệnh đề ở phương án A sai.
Trên khoảng (0;+∞) ta có f (x) < 0 nên mệnh đề ở phương án B đúng.
Trên khoảng (−∞;−3) ta có f (x) < 0 nên mệnh đề ở phương án C sai.
Trên khoảng (−3;−2) ta có f (x) > 0 nên mệnh đề ở phương án D sai.
Câu 18. Giả thiết nào dưới đây kết luận đường thẳng a song song với mặt phẳng (P)?
A. a b và b ⊂ (P). B. a (Q) và (Q) (P).
C. a b và b (P). D. a∩(P) = /0.
Lời giải. Chọn phương án D.
Đường thẳng và mặt phẳng không có điểm chung thì song song.
Câu 19. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;2;2) và B(3;−2;0). Phương trình mặt phẳng
trung trực của đoạn thẳng AB là
A. x−2y−2z = 0. B. x−2y−z−1 = 0. C. x−2y−z = 0. D. x−2y+z−3 = 0.
Lời giải. Chọn phương án B.
Gọi I trung điểm AB ta có I(2;0;1);
−→
AB = (2;−4;−2).
Mặt phẳng trung trực của AB đi qua I và có một vectơ pháp tuyến
−→
AB = (2;−4;−2) hay −→n (1;−2;−1).
Vậy mặt phẳng có phương trình x−2−2y−(z−1) = 0 ⇔ x−2y−z−1 = 0.
Câu 20. Một chiếc hộp có chín thẻ đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên hai thẻ rồi nhân hai số ghi trên
thẻ với nhau. Xác suất để kết quả nhận được là một số chẵn bằng
A.
5
54
. B.
8
9
. C.
4
9
. D.
13
18
.
Lời giải. Chọn phương án D.
Rút ngẫu nhiên 2 thẻ trong 9 thẻ nên số phần tử không gian mẫu là C2
9 = 36.
Để tích 2 số ghi trên 2 thẻ là số chẵn ta có các trường hợp:
TH1: Rút được 2 thẻ ghi số chẵn có C2
4 = 6 cách;
TH2: Rút được 1 thẻ ghi số chẵn và 1 thẻ ghi số lẻ có C1
4 ×C1
5 = 20 cách.
Do đó số cách rút được 2 thẻ thỏa mãn yêu cầu bài toán là 6+20 = 26.
Vậy xác suất cần tìm là
26
36
=
13
18
.
3
Câu 21. Cho hàm số y = f(x) thỏa mãn f (x) = x + sinx và f(0) = 1. Khẳng định nào dưới đây
đúng?
A. f(x) =
x2
2
−cosx+2. B. f(x) =
x2
2
−cosx−2.
C. f(x) =
x2
2
+cosx. D. f(x) =
x2
2
+cosx+
1
2
.
Lời giải. Chọn phương án A.
Ta có f(x) = (x+sinx)dx =
x2
2
−cosx+C.
Lại có f(0) = 1 ⇔ −1+C = 1 ⇔ C = 2. Vậy f(x) =
x2
2
−cosx+2.
Câu 22. Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường y = ex,y = 2,x = 0 và x = 1 bằng
A. 4ln2+e−5. B. 4ln2+e−6. C. e2 −7. D. e−3.
Lời giải. Chọn phương án A.
Diện tích hình phẳng cần tìm là S =
1
0
|ex
−2|dx.
Sử dụng máy tính dò được phương án A.
Câu 23. Cho các số thực dương a,b thỏa mãn log2 a = x,log2 b = y và biểu thức P = log2 a2b3 .
Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. P = x2y3. B. P = x2 +y3. C. P = 6xy. D. P = 2x+3y.
Lời giải. Chọn phương án D.
Ta có P = log2 a2 +log2 b3 = 2log2 a+3log2 b = 2x+3y.
Câu 24. Cho hàm số y = f(x) có bảng xét dấu đạo hàm như hình sau
x
y
−∞ −1 0 1 +∞
− − 0 + 0 −
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. min
(−1;+∞)
f(x) = f(0). B. max
(0;+∞)
f(x) = f(1).
C. max
(−1;1)
f(x) = f(0). D. min
(−∞;−1)
f(x) = f(−1).
Lời giải. Chọn phương án B.
Từ bảng xét dấu ta có bảng biến thiên như sau
x
y
y
−∞ −1 0 1 +∞
− − 0 + 0 −
Từ bảng biến thiên suy ra max
(0;+∞)
f(x) = f(1).
Câu 25.
Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
A. y = −x3 −4. B. y = x3 −3x2 −4.
C. y = −x3 +3x−2. D. y = −x3 +3x2 −4. x
y
O
−1 2
−4
4
Lời giải. Chọn phương án D.
Đồ thị đi xuống có hệ số a < 0 nên loại phương án B.
Đồ thị có hai điểm cực trị nên loại phương án A.
Đồ thị cắt trục tung tại điểm (0;−4) nên loại phương án C.
Câu 26. Một công ty trách nhiệm hữu hạn thực hiện việc trả lương cho các kỹ sư theo phương thức
sau: Mức lương của quý làm việc đầu tiên cho công ty là 4,5 triệu đồng, và kể từ quý làm việc thứ
hai, mức lương sẽ được tăng thêm 0,3 triệu đồng mỗi quý. Hãy tính tổng số tiền lương một kĩ sư được
nhận sau 3 năm làm việc cho công ty.
A. 83,7 triệu đồng. B. 78,3 triệu đồng. C. 73,8 triệu đồng. D. 87,3 triệu đồng.
Lời giải. Chọn phương án C.
Tiền lương hàng quý của các kỹ sư là một cấp số cộng với u1 = 4,5 và d = 0,3.
Do đó tổng số tiền lương sau 3 năm là S12 =
12
2
(2.4,5+11.0,3) = 73,8 triệu đồng.
Câu 27. Cho các số tự nhiên m,n thỏa mãn đồng thời các điều kiện C2
m = 153 và Cn
m = Cn+2
m . Khi đó
m+n bằng
A. 25. B. 24. C. 26. D. 23.
Lời giải. Chọn phương án C.
Chọn MODE 7. Nhập XC2−153. Chọn START 2; END 20; STEP 1. Dò được m = 18.
Lại chọn MODE7. Nhập 18CX −18C(X +2). Chọn START 2; END 20; STEP 1. Dò được n = 8.
Vậy m+n = 26.
Câu 28. Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng ∆1 :
x−4
3
=
y−1
−1
=
z+5
−2
và ∆2 :
x−2
1
=
y+3
3
=
z
1
. Giả sử M ∈ ∆1, N ∈ ∆2 sao cho MN là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng ∆1 và
∆2. Tọa độ vectơ
−−→
MN là
A. (5;−5;10). B. (2;−2;4). C. (3;−3;6). D. (1;−1;2).
Lời giải. Chọn phương án B.
Ta có M ∈ ∆1 ⇒ M(4+3t1;1−t1;−5−2t1); N ∈ ∆2 ⇒ N(2+t2;−3+3t2;t2).
Suy ra
−−→
MN = (−2−3t1 +t2;−4+t1 +3t2;5+2t1 +t2).
Lại có MN⊥∆1 và MN⊥∆2 nên
−6−9t1 +3t2 +4−t1 −3t2 −10−4t1 −2t2 = 0
−2−3t1 +t2 −12+3t1 +9t2 +5+2t1 +t2 = 0
⇔
t1 = −1
t2 = 1
.
Từ đó suy ra
−−→
MN = (2;−2;4).
Câu 29.
Cho tứ diện ABCD có AB = CD = a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AD và
BC (tham khảo hình vẽ bên). Biết rằng góc giữa hai đường thẳng AB và MN
bằng 30◦. Độ dài đoạn thẳng MN bằng
A.
a
2
. B.
a
√
3
2
. C.
a
√
3
3
. D.
a
4
.
A
B
C
D
M
N
Lời giải. Chọn phương án B.
Gọi I trung điểm BD ta có MI AB, do đó góc giữa AB và MN bằng góc giữa
MI và MN.
Từ đó suy ra NMI = 30◦.
Lại có MI = NI =
a
2
⇒ IMN cân tại I.
Do đó gọi H trung điểm MN ta có IH⊥MN, suy ra MH = MI.cos30◦ =
a
√
3
4
.
Vậy MN = 2MH =
a
√
3
2
.
A
B
C
D
M
N
I
H
5
Câu 30. Cho vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = 0 và x = π. Cắt vật thể bởi mặt phẳng vuông góc
với trục Ox tại điểm có hoành độ x (0 x π) được thiết diện là một tam giác đều cạnh bằng 2
√
sinx.
Thể tích của vật thể bằng
A. 3. B. 3π. C. 2π
√
3. D. 2
√
3.
Lời giải. Chọn phương án D.
Diện tích thiết diện là S(x) = (2
√
sinx)2.
√
3
4
=
√
3sinx.
Thể tích của vật thể là V =
π
0
√
3sinxdx = 2
√
3.
Câu 31. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(0;2;−2) và B(2;2;−4). Điểm I(a;b;c) là tâm
đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB. Giá trị a2 +b2 +c2 bằng
A. 8. B. 2. C. 6. D. 14.
Lời giải. Chọn phương án A.
Ta có
−→
OA = (0;2;−2),
−→
OB = (2;2;−4) ⇒
−→
OA,
−→
OB = (−4;−4;−4).
Suy ra (OAB) có phương trình −4x−4y−4z = 0 ⇔ x+y+z = 0.
Lại có OI =
√
a2 +b2 +c2, AI =
√
a2 +b2 +c2 −4b+4c+8, BI =
√
a2 +b2 +c2 −4a−4b+8c+24.
Khi đó



I ∈ (OAB)
AI = OI
BI = OI
⇔



a+b+c = 0
−4b+4c+8 = 0
−4a−4b+8c+24 = 0
⇔



a = 2
b = 0
c = −2
.
Vậy a2 +b2 +c2 = 4+4 = 8.
Câu 32.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc
với mặt phẳng đáy (tham khảo hình vẽ bên). Góc giữa hai mặt phẳng (SBC)
và (SDC) bằng 60◦. Độ dài của SA bằng
A. a
√
3. B. a. C.
a
√
3
2
. D.
a
2
.
A
B C
D
S
Lời giải. Chọn phương án B.
Đặt SA = ax và a = 1. Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ.
Ta có S(0;0;x),B(1;0;0),D(0;1;0),C(1;1;0).
Suy ra
−→
BC = (0;1;0),
−→
BS = (−1;0;x) ⇒
−→
BC,
−→
BS = (x;0;1).
Lại có
−→
DC = (1;0;0),
−→
DS = (0;−1;x) ⇒
−→
DC,
−→
DS = (0;−x;−1).
Khi đó cos((SBC),(SDC)) =
|−1|
√
x2 +1.
√
x2 +1
=
1
x2 +1
.
Từ đó suy ra
1
x2 +1
= cos60◦ =
1
2
⇔ x = 1. Vậy SA = a.
A
B C
D
S
x
y
z
Câu 33. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;−1;2), đường thẳng d :
x+1
2
=
y
1
=
z−2
1
và mặt
phẳng (P) : x + y − 2z + 5 = 0. Đường thẳng ∆ cắt d và (P) lần lượt tại M và N sao cho A là trung
điểm của đoạn thẳng MN. Một vectơ chỉ phương của ∆ là
A. −→u (2;3;2). B. −→u (1;−1;2). C. −→u (−3;5;1). D. −→u (4;5;−13).
Lời giải. Chọn phương án A.
Ta có M ∈ d ⇒ M(−1+2t;t;2+t); A trung điểm MN, suy ra N(3−2t;−2−t;2−t).
Lại có N ∈ (P) nên 3−2t −2−t −2(2−t)+5 = 0 ⇔ t = 2 ⇒ M(3;2;4) ⇒
−→
AM = (2;3;2).
Vậy ∆ có một vectơ chỉ phương là −→u (2;3;2).
Câu 34. Cho hàm số y = x3 +3mx2 +(m+1)x+1 có đồ thị (C). Giá trị thực của tham số m để tiếp
tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x = −1 đi qua A(1;3) thuộc khoảng nào dưới đây?
6
A. (−1;0). B. (0;1). C. (1;2). D. (−2;−1).
Lời giải. Chọn phương án B.
Ta có y(−1) = −1+3m−m−1+1 = 2m−1.
Lại có y = 3x2 +6mx+m+1 ⇒ y (−1) = 3−6m+m+1 = 4−5m.
Suy ra phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x = −1 là y = (4−5m)(x+1)+2m−1.
Tiếp tuyến đi qua A(1;3) nên 3 = 2(4−5m)+2m−1 ⇔ m =
1
2
. Vậy m ∈ (0;1).
Câu 35. Cho hàm số f(x) có đạo hàm xác định, liên tục trên đoạn [0;1], đồng thời thỏa mãn các điều
kiện f (0) = −1 và [f (x)]2
= f (x). Giá trị của f(1)− f(0) thuộc tập nào dưới đây?
A. [−2;1−). B. [−1;0). C. [0;1). D. [1;2).
Lời giải. Chọn phương án B.
Ta có
1
f (x)
= −
f (x)
[f (x)]2
= −1 ⇒
1
f (x)
= −x+C ⇒ f (x) =
1
−x+C
.
Lại có f (0) = −1 ⇒ C = −1 ⇒ f (x) = −
1
x+1
.
Vậy f(1)− f(0) =
1
0
f (x)dx = −
1
0
1
x+1
dx = −ln2 ∈ [−1;0).
Câu 36. Gọi z1,z2,z3 là các nghiệm của phương trình iz3 −2z2 +(1−i)z+i = 0. Biết z1 là số thuần
ảo. Giá trị của |z2 −z3| thuộc khoảng nào dưới đây?
A. (4;5). B. (2;3). C. (3;4). D. (1;2).
Lời giải. Chọn phương án B.
Ta có z1 là số thuần ảo nên z1 = bi, thay vào phương trình được i(bi)3 −2(bi)2 +(1−i)(bi)+i = 0.
Rút gọn ta có (b+1)i+b3 +2b2 +b = 0 ⇔
b+1 = 0
b2 +2b2 +b = 0
⇔ b = −1.
Suy phương trình có một nghiệm z1 = −i.
Do đó ta có iz3 −2z2 +(1−i)z+i = 0 ⇔ z3 +2iz2 −(1+i)z+1 = 0 ⇔ (z+i)(z2 +iz−i) = 0.
Khi đó z2,z3 là 2 nghiệm phương trình z2 +iz−i = 0.
Theo định lý Vi-ét có z2 +z3 = −i, z2z3 = −i.
Lại có |z2 −z3| = |(z2 +z3)2 −4z2z3| = |1+4i| =
√
17 ≈ 2,03. Vậy |z2 −z3| thuộc (2;3).
Câu 37. Tích tất cả các nghiệm của phương trình log2
2 x+ log2 x+1 = 1 bằng
A. 2
−1−
√
2
2 . B. 1. C. 2
1−
√
2
2 . D.
1
2
.
Lời giải. Chọn phương án A.
Đặt log2 x+1 = t 0, ta có hệ
t2 = log2 x+1 (1)
log2
2 x = −t +1 (2)
.
Trừ theo vế (1) và (2) ta có t2 −log2
2 x = log2 x+t ⇔ (log2 x+t)(t −log2 x−1) = 0 ⇔
log2 x = −t
log2 x = t −1
.
Với log2 x = −t thay vào (1) được t2 +t −1 = 0 ⇔



t =
−1+
√
5
2
t =
−1−
√
5
2
(loại)
.
Suy ra log2 x =
1−
√
5
2
⇔ x = 2
1−
√
5
2 .
Với log2 x = t −1 thay vào (1) được t2 −t = 0 ⇔
t = 0
t = 1
⇒
log2 x = −1
log2 x = 0
⇔
x =
1
2
x = 1
.
Vậy tích tất cả các nghiệm của phương trình là 2
1−
√
5
2 .1.
1
2
= 2
−1−
√
5
2 .
7
Câu 38. Biết rằng
3
2
x2 −x+1
x+
√
x−1
dx =
a−4
√
b
c
, với a,b,c là các số nguyên dương. Giá trị của a +
b+c bằng
A. 31. B. 29. C. 33. D. 27.
Lời giải. Chọn phương án C.
Ta có
3
2
x2 −x+1
x+
√
x−1
dx =
3
2
(x+
√
x−1)(x−
√
x−1)
x+
√
x−1
dx =
3
2
(x−
√
x−1)dx.
Suy ra
3
2
x2 −x+1
x+
√
x−1
dx =
x2
2
−
2 (x−1)3
3
3
2
=
19−4
√
8
6
.
Do đó a = 19,b = 8,c = 6. Vậy a+b+c = 33.
Câu 39.
Cho hình lập phương ABCD.A B C D có cạnh bằng a. Gọi K là trung điểm
của DD (tham khảo hình vẽ bên). Khoảng cách giữa hai đường thẳng CK
và A D bằng
A.
a
√
3
3
. B.
a
√
3
2
. C.
2a
√
3
3
. D.
a
3
.
A B
CD
A B
CD
K
Lời giải. Chọn phương án D.
Đặt a = 1 và chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ.
Ta có C(0;1;0),K 0;0;
1
2
⇒
−→
CK = 0;−1;
1
2
.
Lại có A (1;0;1),D(0;0;0) ⇒
−−→
A D = (−1;0;−1).
Suy ra
−→
CK,
−−→
A D = 1;−
1
2
;−1 ,
−→
DC = (0;1;0).
Vậy d(CK,A D) =
−1
2
1+ 1
4 +1
=
1
3
.
A B
CD
A B
C
D
K
x
y
z
Câu 40. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
log5(mx)
log5(x+1)
= 2 có nghiệm
duy nhất?
A. 1. B. 2. C. Vô số. D. 2.
Lời giải. Chọn phương án C.
Ta có PT⇔
x+1 > 0,x+1 1
mx = (x+1)2
⇔



x > −1,x 0
m = x+
1
x
+2
.
Xét f(x) = x+
1
x
+2 trên (−1;+∞){0}.
Ta có f (x) = 1−
1
x2
=
x2 −1
x2
; f (x) = 0 ⇔ x = 1. Bảng biến thiên
x
f (x)
f(x)
−1 0 1 +∞
− − 0 +
00
−∞
+∞
44
+∞+∞
8
Từ bảng biến thiên suy ra phương trình có nghiệm duy nhất khi m = 4 hoặc m < 0.
Vậy có vô số giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 41. Cho hàm số f(x) =
ax2 +bx+1 khi x 0
ax−b−1 khi x < 0
. Biết rằng hàm số f(x) có đạo hàm tại x = 0.
Giá trị của a+2b bằng
A. −4. B. 0. C. −6. D. 4.
Lời giải. Chọn phương án C.
Hàm số có đạo hàm tại x = 0 nên lim
x→0+
f(x)− f(0)
x−0
= lim
x→0−
f(x)− f(0)
x−0
.
Hay lim
x→0+
ax2 +bx+1−1
x
= lim
x→0−
ax−b−1−(−b−1)
x
⇔ lim
x→0+
(ax+b) = lim
x→0−
a ⇔ b = a.
Mặt khác hàm số có đạo hàm tại x = 0 nên liên tục tại x = 0.
Do đó ta có lim
x→0+
f(x) = lim
x→0−
f(x) ⇔ 1 = −b−1 ⇔ b = −2.
Từ đó suy ra a = b = −2. Vậy a+2b = −2−4 = −6.
Câu 42.
Cho lăng trụ ABC.A B C có diện tích mặt bên ABB A bằng 4; khoảng cách
giữa cạnh CC và mặt phẳng (ABB A ) bằng 7 (tham khảo hình vẽ bên). Thể
tích khối lăng trụ ABC.A B C bằng
A. 14. B.
28
3
. C.
14
3
. D. 28.
A
B C
A
B C
Lời giải. Chọn phương án A.
Ta có VC.A B C =
1
3
d(C,(A B C )).S A B C =
1
3
VABC.A B C .
Do có VABC.A B C = VC.A B C +VC.ABB A , suy ra VC.ABB A = VABC.A B C −VC.A B C =
2
3
VABC.A B C .
Lại có VC.ABB A =
1
3
d(C,(ABB A )).SABB A =
1
3
.7.4 =
28
3
.
Vậy VABC.A B C =
3
2
VC.ABB A =
3
2
.
28
3
= 14.
Câu 43. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos3x−cos2x+mcosx = 1 có
đúng bảy nghiệm phân biệt thuộc khoảng −
π
2
;2π ?
A. 3. B. 5. C. 7. D. 1.
Lời giải. Chọn phương án D.
Ta có PT⇔ 4cos3 x−3cosx−2cos2 x+1+mcosx = 1 ⇔
cosx = 0 (1)
4cos2 x−2cosx−3+m = 0 (2)
.
Ta có (1) ⇔ x =
π
2
+kπ, suy ra (1) có 2 nghiệm trên −
π
2
;2π là x =
π
2
và x =
3π
2
.
Đặt cosx = t ∈ [−1;1], ta có (2) ⇔ m = −4t2 +2t +3.
Xét f(t) = −4t2 +2t +3 trên [−1;1] có f (t) = −8t +2; f (t) = 0 ⇔ t =
1
4
. Bảng biến thiên
9
x
f (x)
f(x)
−1 0 1
4 1
+ 0 −
−3−3
33
13
4
13
4
11
Mỗi giá trị t ∈ (0;1), ứng với ba giá trị của x ∈ −
π
2
;2π .
Mỗi giá trị t ∈ (−1;0), ứng với hai giá trị của x ∈ −
π
2
;2π .
Giá trị t = ±1, ứng với một giá trị của x ∈ −
π
2
;2π .
Giá trị t = 0, ứng với hai giá trị của x ∈ −
π
2
;2π trùng với nghiệm của (1).
Từ bảng biến thiên suy ra phương trình có 7 nghiệm phân biệt ⇔ 1 < m < 3.
Vậy có một gái trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 44.
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên. Số điểm cực trị của hàm số y =
f [f(x)] là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. x
y
O 2
−4
Lời giải. Chọn phương án C.
Ta có f [f(x)] = f (x).f [f(x)]; f [f(x)] = 0 ⇔
f (x) = 0
f [f(x)] = 0
.
Từ đồ thị ta thấy f (x) có 2 nghiệm đơn x = 0 và x = 2; f [f(x)] = 0 ⇔
f(x) = 0
f(x) = 2
.
Phương trình f(x) = 0 có nghiệm kép x = 0 và nghiệm đơn x = x1 > 2.
Phương trình f(x) = 2 có nghiệm đơn x = x2 > x1.
Vậy hàm số có 4 điểm cực trị.
Câu 45. Từ các chữ số 0;2;3;5;6;8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một khác
nhau, trong đó hai chữ số 0 và 5 không đứng cạnh nhau?
A. 384. B. 120. C. 216. D. 600.
Lời giải. Chọn phương án A.
Số các số tự nhiên có 6 chữ số phân biệt lập từ các số đã cho là 5×5! = 600 số.
Số các số tự nhiên có 6 chữ số phân biệt mà các chữ số 0 và 5 đứng cạnh nhau gồn 2 trường hợp:
TH1: Số có chứa bộ số 05 đứng cạnh nhau; bộ số này không đứng đầu nên có 4×4! = 96 số.
TH2: Số có chứa bộ số 50 đứng cạnh nhau; bộ số này đứng tùy ý nên có 5! = 120 số.
Suy ra có 96+120 = 216 số có 6 chữ số phân biệt mà 2 chữ số 0 và 5 đứng cạnh nhau.
Vậy số các số thỏa mãn yêu cầu bài toán là 600−216 = 384 số.
Câu 46. Cho hàm số f(x) = 8x4 +ax2 +b , trong đó a,b là các tham số thực. Biết rằng giá trị lớn
nhất của hàm số f(x) trên đoạn [−1;1] bằng 1. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. a < 0,b < 0. B. a > 0,b > 0. C. a < 0,b > 0. D. a > 0,b < 0.
Lời giải. Chọn phương án C.
Đặt x2 = t, hàm số trở thành f(t) = |8t2 +at +b| trên [0;1].
Xét g(t) = 8t2 +at +b trên [0;1] có g (t) = 16t +a; g (t) = 0 ⇔ t = −
a
16
.
10
Ta có f(0) = |b|, f(1) = |a+b+8|. Vì max
[0;1]
f(t) = 1 nên
|b| 1 (1)
|a+b+8| 1 (2)
.
Cộng theo vế (1) và (2) ta có 2 |b|+|a+b+8| |a+8| ⇔ −10 a −6.
Từ đó suy ra −
a
16
∈ (0;1) và f −
a
16
= b−
a2
32
.
Khi đó b−
a2
32
1 ⇔ −1+
a2
32
b 1+
a2
32
.
Vì a ∈ [−10;−6] nên a2 > 32 hay −1+
a2
32
> 0, suy ra b > 0.
Vậy a < 0 và b > 0.
Câu 47.
Cho tứ diện đều ABCD có AH là một đường cao của tứ diện và I là
trung điểm của AH (tham khảo hình vẽ bên). Mặt phẳng (BCI) chia
tứ diện đã cho thành hai tứ diện. Tỷ số hai bán kính của hai mặt cầu
ngoại tiếp hai tứ diện đó bằng
A.
43
51
. B.
1
2
. C.
1
4
. D.
48
153
.
A
B
C
D
H
I
Lời giải. Chọn phương án A.
Gọi M trung điểm BC, kéo dài MI cắt AD tại P.
Xét trong AHD có
AI
IH
.
HM
MD
.
DP
PA
= 1 ⇔ 1.
1
3
.
DP
PA
= 1 ⇔ DP = 3PA.
Xét tứ diện PBCD có H là tâm đáy và AH là trục đáy.
Gọi E trung điểm PD, kẻ EK⊥PD, K ∈ AH ta có K là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện PBCD.
Khi đó AEK ∼ AHD ⇒ EK =
AE.DH
AH
.
Trong đó AD = a, PD =
3
4
AD =
3a
4
, ED =
3a
8
, AE = AD−ED =
5a
8
.
Lại có DH =
2
3
MD =
a
√
3
3
⇒ AH =
√
AD2 −DH2 =
a
√
6
3
.
Từ đó suy ra EK =
5a
8
.
a
√
3
3
a
√
6
3
=
5
√
2
16
.
Do đó bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện PBCD là R1 = DK =
√
EK2 +ED2 =
√
86
16
.
A
B
C
D
H
I
P
E
K
M
D
B
C
A
G
I P
F
J
M
Xét tứ diện PABC, gọi G là tâm ABC, ta có DG là trục đáy.
Gọi F trung điểm PA, kẻ FJ⊥PA, K ∈ DG ta có J là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện PABC.
11
Khi đó DFJ ∼ DGA ⇒ FJ =
DF.AG
DG
.
Trong đó PA =
1
4
AD =
a
4
⇒ FA =
a
8
⇒ DF = AD−FA =
7a
8
.
Từ đó suy ra FJ =
7a
8
.
a
√
3
3
a
√
6
3
=
7
√
2
16
.
Do đó bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện PABCD là R2 = AJ =
√
FJ2 +FA2 =
√
102
16
.
Vậy tỉ số hai bán kính của hai mặt cầu ngoại tiếp là
R1
R2
=
43
51
.
Câu 48. Cho số phức z thỏa mãn 5|z−i| = |z+1−3i|+3|z−1+i|. Giá trị lớn nhất của |z−2+3i|
bằng
A.
10
3
. B. 1+
√
13. C. 4
√
5. D. 9.
Lời giải. Chọn phương án C.
Đặt A(0;1), B(−1;3) và C(1;−1). Dễ thấy A là trung điểm BC và BC = 2
√
5.
Giả sử M là điểm biểu diễ số phức z, ta có 5MA = MB+3MC.
Xét MBC có MA trung tuyến nên MA2 =
2 MB2 +MC2 −BC2
4
⇔ MB2 +BC2 = 2MA2 +10.
Khi đó 5MA 10(MB2 +MC2) =
√
20MA2 +100 ⇔ MA 2
√
5.
Lại có |z−2+3i| = |z−i+(−2+4i)| |z−i|+|−2+4i| = MA+2
√
5 4
√
5.
Câu 49. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(0;2;2), B(2;−2;0). Gọi I1(1;1;−1) và I2(3;1;1)
là tâm của hai đường tròn nằm trên hai mặt phẳng khác nhau và có chung một dây cung AB. Biết rằng
luôn có một mặt cầu (S) đi qua cả hai đường tròn ấy. Bán kính của mặt cầu (S) là
A.
√
219
3
. B. 2
√
2. C.
√
129
3
. D. 2
√
6.
Lời giải. Chọn phương án C.
Ta có
−→
I1A = (−1;1;3),
−→
I1B = (1;−3;1) ⇒
−→
I1A,
−→
I1B = (10;4;2).
Gọi d1 là trục của (I1), suy ra d1 có vectơ chỉ phương −→u1(5;2;1) nên có phương trình



x = 1+5t1
y = 1+2t1
z = −1+t1
.
Lại có
−→
I2A = (−3;1;1),
−→
I2B = (−1;−3;−1) ⇒
−→
I2A,
−→
I2B = (2;−4;10).
Gọi d2 là trục của (I2), suy ra d2 có vectơ chỉ phương −→u2(1;−2;10) nên có phương trình



x = 3+t2
y = 1−2t2
z = 1+5t2
.
Mặt cầu (S) chứa cả hai đường tròn nên có tâm I là giao điểm của d1 và d2.
Xét hệ



1+5t1 = 3+t2
1+2t1 = 1−2t2
−1+t1 = 1+5t2
⇔



5t1 −t2 = 2
2t1 +2t2 = 0
t1 −5t2 = 2
⇔



t1 =
1
3
t2 = −
1
3
.
Suy ra I
8
3
;
5
3
;−
2
3
. Vậy (S) có bán kính R = IA =
√
129
3
.
Câu 50. Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0;1] thỏa mãn f(1) = 1,
1
0
f (x)
2
dx =
9
5
và
1
0
f
√
x dx =
2
5
. Tích phân
1
0
f(x)dx bằng
12
A.
3
5
. B.
1
4
. C.
3
4
. D.
1
5
.
Lời giải. Chọn phương án B.
Đặt u =
√
x ⇔ u2 = x ⇒ 2udu = dx, ta có
1
0
f
√
x dx =
1
0
f(u).2udu ⇒
1
0
x f(x)dx =
1
5
.
Lại đặt
u = f(x)
dv = xdx
⇒



du = f (x)dx
v =
x2
2
.
Ta có
1
0
x f(x)dx =
x2 f(x)
2
1
0
−
1
2
1
0
x2
f (x)dx ⇒
1
0
x2
f (x)dx =
3
5
.
Xét
2
0
f (x)+kx2 2
dx =
2
0
f (x)
2
dx+2k
1
0
x2
f (x)dx+k2
1
0
x4
dx =
9
5
+
6
5
k +
1
5
k2
.
Do đó với k = −3 ta có
2
0
f (x)+kx2 2
dx = 0, suy ra f (x) = 3x2 ⇒ f(x) = x3 +C.
Lại có f(1) = 1 ⇔ C = 0 ⇒ f(x) = x3. Vậy
1
0
f(x)dx =
1
0
x4
dx =
1
4
.
——— Hết ———
13

More Related Content

What's hot

Đề +đáp án (chính thức) của bộ Giáo dục. Thi THPT Quốc gia 2018 môn Toán
Đề +đáp án (chính thức) của bộ Giáo dục. Thi THPT Quốc gia 2018 môn ToánĐề +đáp án (chính thức) của bộ Giáo dục. Thi THPT Quốc gia 2018 môn Toán
Đề +đáp án (chính thức) của bộ Giáo dục. Thi THPT Quốc gia 2018 môn ToánBẢO Hí
 
2018 sobacgiang1
2018 sobacgiang12018 sobacgiang1
2018 sobacgiang1nmhieupdp
 
Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2
Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2
Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2Thế Giới Tinh Hoa
 
Đề luyện thi trắc nghiệm môn Toán lần 2 THPT Quốc gia 2017
Đề luyện thi trắc nghiệm môn Toán lần 2 THPT Quốc gia 2017Đề luyện thi trắc nghiệm môn Toán lần 2 THPT Quốc gia 2017
Đề luyện thi trắc nghiệm môn Toán lần 2 THPT Quốc gia 2017haic2hv.net
 
Đề Thi Thử Chuyên ĐH Vinh Lần 1
Đề Thi Thử Chuyên ĐH Vinh Lần 1Đề Thi Thử Chuyên ĐH Vinh Lần 1
Đề Thi Thử Chuyên ĐH Vinh Lần 1nmhieupdp
 
đề Và đáp án thi thử cvp truonghocso.com
đề Và đáp án thi thử cvp   truonghocso.comđề Và đáp án thi thử cvp   truonghocso.com
đề Và đáp án thi thử cvp truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Toán lần 5 có đáp án - Nhóm Toán
Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Toán lần 5 có đáp án - Nhóm ToánĐề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Toán lần 5 có đáp án - Nhóm Toán
Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Toán lần 5 có đáp án - Nhóm Toánhaic2hv.net
 
Bo de thi lop 10 mon toan co dap an
Bo de thi lop 10 mon toan co dap anBo de thi lop 10 mon toan co dap an
Bo de thi lop 10 mon toan co dap anTommy Bảo
 
Toán DH (THPT Lê Lợi)
Toán DH (THPT Lê Lợi)Toán DH (THPT Lê Lợi)
Toán DH (THPT Lê Lợi)Van-Duyet Le
 
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101nmhieupdp
 
5 đề trắc nghiệm toán 12 khảo sát hàm số - iHoc.me | Tài liệu toán học
5 đề trắc nghiệm toán 12 khảo sát hàm số - iHoc.me | Tài liệu toán học5 đề trắc nghiệm toán 12 khảo sát hàm số - iHoc.me | Tài liệu toán học
5 đề trắc nghiệm toán 12 khảo sát hàm số - iHoc.me | Tài liệu toán họchaic2hv.net
 
Toan pt.de028.2012
Toan pt.de028.2012Toan pt.de028.2012
Toan pt.de028.2012BẢO Hí
 
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/Vui Lên Bạn Nhé
 
2018 sonamdinh2
2018 sonamdinh22018 sonamdinh2
2018 sonamdinh2nmhieupdp
 
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán nmhieupdp
 
3 đề thi thử môn Toán năm 2017 có đáp án chi tiết - Mẫn Ngọc Quang
3 đề thi thử môn Toán năm 2017 có đáp án chi tiết - Mẫn Ngọc Quang3 đề thi thử môn Toán năm 2017 có đáp án chi tiết - Mẫn Ngọc Quang
3 đề thi thử môn Toán năm 2017 có đáp án chi tiết - Mẫn Ngọc Quanghaic2hv.net
 
Hàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm số
Hàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm sốHàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm số
Hàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm sốlovestem
 

What's hot (19)

Đề +đáp án (chính thức) của bộ Giáo dục. Thi THPT Quốc gia 2018 môn Toán
Đề +đáp án (chính thức) của bộ Giáo dục. Thi THPT Quốc gia 2018 môn ToánĐề +đáp án (chính thức) của bộ Giáo dục. Thi THPT Quốc gia 2018 môn Toán
Đề +đáp án (chính thức) của bộ Giáo dục. Thi THPT Quốc gia 2018 môn Toán
 
2018 sobacgiang1
2018 sobacgiang12018 sobacgiang1
2018 sobacgiang1
 
Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2
Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2
Thi thử toán bỉm sơn th 2012 lần 2
 
Đề luyện thi trắc nghiệm môn Toán lần 2 THPT Quốc gia 2017
Đề luyện thi trắc nghiệm môn Toán lần 2 THPT Quốc gia 2017Đề luyện thi trắc nghiệm môn Toán lần 2 THPT Quốc gia 2017
Đề luyện thi trắc nghiệm môn Toán lần 2 THPT Quốc gia 2017
 
Đề Thi Thử Chuyên ĐH Vinh Lần 1
Đề Thi Thử Chuyên ĐH Vinh Lần 1Đề Thi Thử Chuyên ĐH Vinh Lần 1
Đề Thi Thử Chuyên ĐH Vinh Lần 1
 
đề Và đáp án thi thử cvp truonghocso.com
đề Và đáp án thi thử cvp   truonghocso.comđề Và đáp án thi thử cvp   truonghocso.com
đề Và đáp án thi thử cvp truonghocso.com
 
Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Toán lần 5 có đáp án - Nhóm Toán
Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Toán lần 5 có đáp án - Nhóm ToánĐề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Toán lần 5 có đáp án - Nhóm Toán
Đề thi thử THPT Quốc gia 2017 môn Toán lần 5 có đáp án - Nhóm Toán
 
Bo de thi lop 10 mon toan co dap an
Bo de thi lop 10 mon toan co dap anBo de thi lop 10 mon toan co dap an
Bo de thi lop 10 mon toan co dap an
 
đề Thi cấp huyện
đề Thi cấp huyệnđề Thi cấp huyện
đề Thi cấp huyện
 
Toán DH (THPT Lê Lợi)
Toán DH (THPT Lê Lợi)Toán DH (THPT Lê Lợi)
Toán DH (THPT Lê Lợi)
 
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101
Đề Thi THPTQG Toán 2017 Mã Đề 101
 
5 đề trắc nghiệm toán 12 khảo sát hàm số - iHoc.me | Tài liệu toán học
5 đề trắc nghiệm toán 12 khảo sát hàm số - iHoc.me | Tài liệu toán học5 đề trắc nghiệm toán 12 khảo sát hàm số - iHoc.me | Tài liệu toán học
5 đề trắc nghiệm toán 12 khảo sát hàm số - iHoc.me | Tài liệu toán học
 
Toan pt.de028.2012
Toan pt.de028.2012Toan pt.de028.2012
Toan pt.de028.2012
 
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/
 
De toan b_2012
De toan b_2012De toan b_2012
De toan b_2012
 
2018 sonamdinh2
2018 sonamdinh22018 sonamdinh2
2018 sonamdinh2
 
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
 
3 đề thi thử môn Toán năm 2017 có đáp án chi tiết - Mẫn Ngọc Quang
3 đề thi thử môn Toán năm 2017 có đáp án chi tiết - Mẫn Ngọc Quang3 đề thi thử môn Toán năm 2017 có đáp án chi tiết - Mẫn Ngọc Quang
3 đề thi thử môn Toán năm 2017 có đáp án chi tiết - Mẫn Ngọc Quang
 
Hàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm số
Hàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm sốHàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm số
Hàm số - 4. Phép biến đổi của đồ thị hàm số
 

Similar to 2018 dangthuchua1hdg

Hướng Dẫn Giải Đề TK 2018 Môn Toán
Hướng Dẫn Giải Đề TK 2018 Môn ToánHướng Dẫn Giải Đề TK 2018 Môn Toán
Hướng Dẫn Giải Đề TK 2018 Môn Toánnmhieupdp
 
de-thi-thi-mon-toan-lan-2-truong-thpt-le-quy-don-2017
de-thi-thi-mon-toan-lan-2-truong-thpt-le-quy-don-2017de-thi-thi-mon-toan-lan-2-truong-thpt-le-quy-don-2017
de-thi-thi-mon-toan-lan-2-truong-thpt-le-quy-don-2017toantieuhociq
 
10-de-on-tap-kiem-tra-giua-hoc-ki-2-mon-toan-12-100-trac-nghiem (1).pdf
10-de-on-tap-kiem-tra-giua-hoc-ki-2-mon-toan-12-100-trac-nghiem (1).pdf10-de-on-tap-kiem-tra-giua-hoc-ki-2-mon-toan-12-100-trac-nghiem (1).pdf
10-de-on-tap-kiem-tra-giua-hoc-ki-2-mon-toan-12-100-trac-nghiem (1).pdfTrungYasuoN
 
Đề Tham Khảo 2017 Môn Toán
Đề Tham Khảo 2017 Môn ToánĐề Tham Khảo 2017 Môn Toán
Đề Tham Khảo 2017 Môn Toánnmhieupdp
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78lovestem
 
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/Vui Lên Bạn Nhé
 
40 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT - MÔN TOÁN - NĂM 2023 - SOẠN CHUẨN CẤU TRÚC MI...
40 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT - MÔN TOÁN - NĂM 2023 - SOẠN CHUẨN CẤU TRÚC MI...40 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT - MÔN TOÁN - NĂM 2023 - SOẠN CHUẨN CẤU TRÚC MI...
40 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT - MÔN TOÁN - NĂM 2023 - SOẠN CHUẨN CẤU TRÚC MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Dethithuthptquocgiamontoankimlien
DethithuthptquocgiamontoankimlienDethithuthptquocgiamontoankimlien
DethithuthptquocgiamontoankimlienMaloda
 
Đề Minh Họa 2016 Môn Toán
Đề Minh Họa 2016 Môn Toán Đề Minh Họa 2016 Môn Toán
Đề Minh Họa 2016 Môn Toán nmhieupdp
 
đề Thi đại học môn toán; khối d
đề Thi đại học môn toán; khối dđề Thi đại học môn toán; khối d
đề Thi đại học môn toán; khối dHồ Việt
 
Toan pt.de094.2011
Toan pt.de094.2011Toan pt.de094.2011
Toan pt.de094.2011BẢO Hí
 
Hàm số - 9. Tiếp tuyến đồ thị hàm số
Hàm số - 9. Tiếp tuyến đồ thị hàm sốHàm số - 9. Tiếp tuyến đồ thị hàm số
Hàm số - 9. Tiếp tuyến đồ thị hàm sốlovestem
 
Toan pt.de069.2010
Toan pt.de069.2010Toan pt.de069.2010
Toan pt.de069.2010BẢO Hí
 
De thi thu vao 10 chuyen ngu
De thi thu vao 10 chuyen nguDe thi thu vao 10 chuyen ngu
De thi thu vao 10 chuyen nguToán THCS
 
De thi thu vao 10 chuyen ngu
De thi thu vao 10 chuyen nguDe thi thu vao 10 chuyen ngu
De thi thu vao 10 chuyen nguToán THCS
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 123
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 123Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 123
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 123mcbooksjsc
 
Bo de thi thu dh khoi d nam 2014 thay hung
Bo de thi thu dh khoi d nam 2014 thay hungBo de thi thu dh khoi d nam 2014 thay hung
Bo de thi thu dh khoi d nam 2014 thay hungQuang Dũng
 

Similar to 2018 dangthuchua1hdg (20)

Hướng Dẫn Giải Đề TK 2018 Môn Toán
Hướng Dẫn Giải Đề TK 2018 Môn ToánHướng Dẫn Giải Đề TK 2018 Môn Toán
Hướng Dẫn Giải Đề TK 2018 Môn Toán
 
de-thi-thi-mon-toan-lan-2-truong-thpt-le-quy-don-2017
de-thi-thi-mon-toan-lan-2-truong-thpt-le-quy-don-2017de-thi-thi-mon-toan-lan-2-truong-thpt-le-quy-don-2017
de-thi-thi-mon-toan-lan-2-truong-thpt-le-quy-don-2017
 
10-de-on-tap-kiem-tra-giua-hoc-ki-2-mon-toan-12-100-trac-nghiem (1).pdf
10-de-on-tap-kiem-tra-giua-hoc-ki-2-mon-toan-12-100-trac-nghiem (1).pdf10-de-on-tap-kiem-tra-giua-hoc-ki-2-mon-toan-12-100-trac-nghiem (1).pdf
10-de-on-tap-kiem-tra-giua-hoc-ki-2-mon-toan-12-100-trac-nghiem (1).pdf
 
Đề Tham Khảo 2017 Môn Toán
Đề Tham Khảo 2017 Môn ToánĐề Tham Khảo 2017 Môn Toán
Đề Tham Khảo 2017 Môn Toán
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
 
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/
3 Đề thi thử môn toán 2015 from http://toanphothong.com/
 
40 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT - MÔN TOÁN - NĂM 2023 - SOẠN CHUẨN CẤU TRÚC MI...
40 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT - MÔN TOÁN - NĂM 2023 - SOẠN CHUẨN CẤU TRÚC MI...40 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT - MÔN TOÁN - NĂM 2023 - SOẠN CHUẨN CẤU TRÚC MI...
40 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT - MÔN TOÁN - NĂM 2023 - SOẠN CHUẨN CẤU TRÚC MI...
 
Dethithuthptquocgiamontoankimlien
DethithuthptquocgiamontoankimlienDethithuthptquocgiamontoankimlien
Dethithuthptquocgiamontoankimlien
 
Đề Minh Họa 2016 Môn Toán
Đề Minh Họa 2016 Môn Toán Đề Minh Họa 2016 Môn Toán
Đề Minh Họa 2016 Môn Toán
 
đề Thi đại học môn toán; khối d
đề Thi đại học môn toán; khối dđề Thi đại học môn toán; khối d
đề Thi đại học môn toán; khối d
 
Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10
Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10
Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10
 
De thi thu dai hoc so 88
De thi thu dai hoc so 88De thi thu dai hoc so 88
De thi thu dai hoc so 88
 
Toan pt.de094.2011
Toan pt.de094.2011Toan pt.de094.2011
Toan pt.de094.2011
 
Dap an chi tiet cao dang tu 2002-2004
Dap an chi tiet  cao dang tu  2002-2004Dap an chi tiet  cao dang tu  2002-2004
Dap an chi tiet cao dang tu 2002-2004
 
Hàm số - 9. Tiếp tuyến đồ thị hàm số
Hàm số - 9. Tiếp tuyến đồ thị hàm sốHàm số - 9. Tiếp tuyến đồ thị hàm số
Hàm số - 9. Tiếp tuyến đồ thị hàm số
 
Toan pt.de069.2010
Toan pt.de069.2010Toan pt.de069.2010
Toan pt.de069.2010
 
De thi thu vao 10 chuyen ngu
De thi thu vao 10 chuyen nguDe thi thu vao 10 chuyen ngu
De thi thu vao 10 chuyen ngu
 
De thi thu vao 10 chuyen ngu
De thi thu vao 10 chuyen nguDe thi thu vao 10 chuyen ngu
De thi thu vao 10 chuyen ngu
 
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 123
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 123Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 123
Đề thi môn Toán THPT Quốc Gia năm 2017 mã đề 123
 
Bo de thi thu dh khoi d nam 2014 thay hung
Bo de thi thu dh khoi d nam 2014 thay hungBo de thi thu dh khoi d nam 2014 thay hung
Bo de thi thu dh khoi d nam 2014 thay hung
 

Recently uploaded

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 

Recently uploaded (20)

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 

2018 dangthuchua1hdg

  • 1. SỞ GD VÀ ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐẶNG THÚC HỨA ĐỀ THI THỬ LẦN 1 KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018 Bài thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề BẢNG ĐÁP ÁN 1. A 2. B 3. B 4. C 5. C 6. D 7. B 8. A 9. D 10. D 11. A 12. A 13. D 14. B 15. C 16. D 17. B 18. D 19. B 20. D 21. A 22. A 23. D 24. B 25. D 26. C 27. C 28. B 29. B 30. D 31. A 32. B 33. A 34. B 35. B 36. B 37. A 38. C 39. D 40. C 41. C 42. A 43. D 44. C 45. A 46. C 47. A 48. C 49. C 50. B HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT (Soạn bởi Nguyễn Minh Hiếu) Câu 1. Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ có đường sinh bằng l và bán kính đáy bằng r là A. Sxq = 2πrl. B. Sxq = πrl. C. Sxq = 2πr2. D. Sxq = 4πr2. Lời giải. Chọn phương án A. Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ là Sxq = 2πrl. Câu 2. Tập nghiệm của bất phương trình 4x < 2x+1 là A. (1;+∞). B. (−∞;1). C. (0;1). D. (−∞;+∞). Lời giải. Chọn phương án B. Ta có 4x < 2x+1 ⇔ 22x < 2x+1 ⇔ 2x < x+1 ⇔ x < 1. Câu 3. Giới hạn lim x→3 x−3 x+3 bằng A. −∞. B. 0. C. +∞. D. 1. Lời giải. Chọn phương án B. Ta có lim x→3 x−3 x+3 = 0. Câu 4. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) : x2 + (y − 1)2 + z2 = 2. Điểm nào dưới đây nằm ngoài (S)? A. M(1;1;1). B. N(0;1;0). C. P(1;0;1). D. Q(1;1;0). Lời giải. Chọn phương án C. Mặt cầu (S) có tâm I(0;1;0) và bán kính R = √ 2. Ta có −→ IM = (1;0;1) ⇒ IM = √ 2 = R, suy ra M ∈ (S); N ≡ I, suy ra N nằm trong (S). Ta có −→ IP = (1;−1;1) ⇒ IP = √ 3 > R, suy ra P nằm ngoài (S). Ta có −→ IQ = (1;0;0) ⇒ IQ = 1 < R, suy ra Q nằm trong (S). Câu 5. Đồ thị hàm số nào dưới đây không có đường tiệm cận ngang? A. y = x+2 x2 +1 . B. y = x+2 x+1 . C. y = x2 +1 x+2 . D. y = 1 x+2 . Lời giải. Chọn phương án C. Ta có lim x→±∞ x2 +1 x+2 = ±∞, suy ra đồ thị hàm số y = x2 +1 x+2 không có tiệm cận ngang. Câu 6. Hàm số nào dưới đây có tập xác định là R? A. y = ln x2 −1 . B. y = ln 1−x2 . C. y = ln(x+1)2 . D. y = ln x2 +1 . Lời giải. Chọn phương án D. Ta có x2 +1 > 0,∀x ∈ R nên hàm số y = ln x2 +1 có tập xác định là R. 1
  • 2. Câu 7. Phần ảo của số phức z thỏa mãn (1+i)z = 3−i là A. 2. B. −2. C. 1. D. −1. Lời giải. Chọn phương án B. Ta có (1+i)z = 3−i ⇔ z = 3−i 1+i = 1−2i. Do đó phần ảo của z là −2. Câu 8. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;2;2), B(3;−2;0). Một vectơ chỉ phương của đường thẳng AB là A. −→u (−1;2;1). B. −→u (1;2;−1). C. −→u (2;−4;2). D. −→u (2;4;−2). Lời giải. Chọn phương án A. Ta có −→ AB = (2;−4;−2) = −2(−1;2;1) nên −→u (−1;2;1) là một vectơ chỉ phương của AB. Câu 9. Cho x,y là các số thực tùy ý. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. ex+y = ex +ey. B. ex−y = ex −ey. C. exy = ex.ey. D. ex−y = ex ey . Lời giải. Chọn phương án D. Theo tính chất lũy thừa ta có ex−y = ex ey . Câu 10. Ký hiệu Ak n là số các chỉnh hợp chập k của n phần tử (1 k n). Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Ak n = n! (n+k)! . B. Ak n = n! k!(n+k)! . C. Ak n = n! k!(n−k)! . D. Ak n = n! (n−k)! . Lời giải. Chọn phương án D. Số các chỉnh hợp chập k của n phần tử là Ak n = n! (n−k)! . Câu 11. Nếu ba kích thước của một khối hộp chữ nhật tăng lên 3 lần thì thể tích của nó tăng lên bao nhiêu lần? A. 27. B. 9. C. 18. D. 3. Lời giải. Chọn phương án A. Giả sử khối hộp chữ nhật có các kích thước là a,b,c thì thể tích là V = abc. Khi tăng các kích thước lên 3 lần thì thể tích là V = 3a.3b.3c = 27abc = 27V. Vậy thể tích tăng lên 27 lần. Câu 12. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình bên. Khẳng định nào dưới đây sai? A. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và x = 1. B. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng −1. C. Giá trị cực đại của hàm số bằng 2. D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = −2. x y y −∞ −2 0 1 +∞ − 0 + + 0 − +∞+∞ −1−1 2 −∞ 22 −∞−∞ Lời giải. Chọn phương án A. Hàm số có đạo hàm không đổi dấu khi đi qua x = 0 nên không đạt cực đại tại x = 0. Câu 13. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên. Số nghiệm của phương trình f(x) = x là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. x y O 1 1 Lời giải. Chọn phương án D. Kẻ đường thẳng y = x ta thấy đường thẳng y = x cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt. Câu 14. Tích phân e 1 1+x x2 dx bằng 2
  • 3. A. 1+ 1 e . B. 2− 1 e . C. 2+ 1 e . D. 1− 1 e . Lời giải. Chọn phương án B. Sử dụng máy tính tính và dò được kết quả tích phân là 2− 1 e . Câu 15. Điểm M(3;−1) là điểm biểu diễn của số phức nào dưới đây? A. z = −1+3i. B. z = 1−3i. C. z = 3−i. D. z = −3+i. Lời giải. Chọn phương án C. Điểm M(3;−1) là điểm biểu diễn của số phức z = 3−i. Câu 16. Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (Oyz) có phương trình là A. x = y+z. B. y−z = 0. C. y+z = 0. D. x = 0. Lời giải. Chọn phương án D. Mặt phẳng (Oyz) có phương trình x = 0. Câu 17. Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và đạo hàm f (x) có đồ thị như hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−2;0). B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;+∞). C. Hàm số đồng biến trên (−∞;−3). D. Hàm số nghịch biến trên (−3;−2). x y O −3 −2 Lời giải. Chọn phương án B. Trên khoảng (−2;0) ta có f (x) < 0 nên mệnh đề ở phương án A sai. Trên khoảng (0;+∞) ta có f (x) < 0 nên mệnh đề ở phương án B đúng. Trên khoảng (−∞;−3) ta có f (x) < 0 nên mệnh đề ở phương án C sai. Trên khoảng (−3;−2) ta có f (x) > 0 nên mệnh đề ở phương án D sai. Câu 18. Giả thiết nào dưới đây kết luận đường thẳng a song song với mặt phẳng (P)? A. a b và b ⊂ (P). B. a (Q) và (Q) (P). C. a b và b (P). D. a∩(P) = /0. Lời giải. Chọn phương án D. Đường thẳng và mặt phẳng không có điểm chung thì song song. Câu 19. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;2;2) và B(3;−2;0). Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là A. x−2y−2z = 0. B. x−2y−z−1 = 0. C. x−2y−z = 0. D. x−2y+z−3 = 0. Lời giải. Chọn phương án B. Gọi I trung điểm AB ta có I(2;0;1); −→ AB = (2;−4;−2). Mặt phẳng trung trực của AB đi qua I và có một vectơ pháp tuyến −→ AB = (2;−4;−2) hay −→n (1;−2;−1). Vậy mặt phẳng có phương trình x−2−2y−(z−1) = 0 ⇔ x−2y−z−1 = 0. Câu 20. Một chiếc hộp có chín thẻ đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên hai thẻ rồi nhân hai số ghi trên thẻ với nhau. Xác suất để kết quả nhận được là một số chẵn bằng A. 5 54 . B. 8 9 . C. 4 9 . D. 13 18 . Lời giải. Chọn phương án D. Rút ngẫu nhiên 2 thẻ trong 9 thẻ nên số phần tử không gian mẫu là C2 9 = 36. Để tích 2 số ghi trên 2 thẻ là số chẵn ta có các trường hợp: TH1: Rút được 2 thẻ ghi số chẵn có C2 4 = 6 cách; TH2: Rút được 1 thẻ ghi số chẵn và 1 thẻ ghi số lẻ có C1 4 ×C1 5 = 20 cách. Do đó số cách rút được 2 thẻ thỏa mãn yêu cầu bài toán là 6+20 = 26. Vậy xác suất cần tìm là 26 36 = 13 18 . 3
  • 4. Câu 21. Cho hàm số y = f(x) thỏa mãn f (x) = x + sinx và f(0) = 1. Khẳng định nào dưới đây đúng? A. f(x) = x2 2 −cosx+2. B. f(x) = x2 2 −cosx−2. C. f(x) = x2 2 +cosx. D. f(x) = x2 2 +cosx+ 1 2 . Lời giải. Chọn phương án A. Ta có f(x) = (x+sinx)dx = x2 2 −cosx+C. Lại có f(0) = 1 ⇔ −1+C = 1 ⇔ C = 2. Vậy f(x) = x2 2 −cosx+2. Câu 22. Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường y = ex,y = 2,x = 0 và x = 1 bằng A. 4ln2+e−5. B. 4ln2+e−6. C. e2 −7. D. e−3. Lời giải. Chọn phương án A. Diện tích hình phẳng cần tìm là S = 1 0 |ex −2|dx. Sử dụng máy tính dò được phương án A. Câu 23. Cho các số thực dương a,b thỏa mãn log2 a = x,log2 b = y và biểu thức P = log2 a2b3 . Khẳng định nào dưới đây đúng? A. P = x2y3. B. P = x2 +y3. C. P = 6xy. D. P = 2x+3y. Lời giải. Chọn phương án D. Ta có P = log2 a2 +log2 b3 = 2log2 a+3log2 b = 2x+3y. Câu 24. Cho hàm số y = f(x) có bảng xét dấu đạo hàm như hình sau x y −∞ −1 0 1 +∞ − − 0 + 0 − Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. min (−1;+∞) f(x) = f(0). B. max (0;+∞) f(x) = f(1). C. max (−1;1) f(x) = f(0). D. min (−∞;−1) f(x) = f(−1). Lời giải. Chọn phương án B. Từ bảng xét dấu ta có bảng biến thiên như sau x y y −∞ −1 0 1 +∞ − − 0 + 0 − Từ bảng biến thiên suy ra max (0;+∞) f(x) = f(1). Câu 25. Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? A. y = −x3 −4. B. y = x3 −3x2 −4. C. y = −x3 +3x−2. D. y = −x3 +3x2 −4. x y O −1 2 −4 4
  • 5. Lời giải. Chọn phương án D. Đồ thị đi xuống có hệ số a < 0 nên loại phương án B. Đồ thị có hai điểm cực trị nên loại phương án A. Đồ thị cắt trục tung tại điểm (0;−4) nên loại phương án C. Câu 26. Một công ty trách nhiệm hữu hạn thực hiện việc trả lương cho các kỹ sư theo phương thức sau: Mức lương của quý làm việc đầu tiên cho công ty là 4,5 triệu đồng, và kể từ quý làm việc thứ hai, mức lương sẽ được tăng thêm 0,3 triệu đồng mỗi quý. Hãy tính tổng số tiền lương một kĩ sư được nhận sau 3 năm làm việc cho công ty. A. 83,7 triệu đồng. B. 78,3 triệu đồng. C. 73,8 triệu đồng. D. 87,3 triệu đồng. Lời giải. Chọn phương án C. Tiền lương hàng quý của các kỹ sư là một cấp số cộng với u1 = 4,5 và d = 0,3. Do đó tổng số tiền lương sau 3 năm là S12 = 12 2 (2.4,5+11.0,3) = 73,8 triệu đồng. Câu 27. Cho các số tự nhiên m,n thỏa mãn đồng thời các điều kiện C2 m = 153 và Cn m = Cn+2 m . Khi đó m+n bằng A. 25. B. 24. C. 26. D. 23. Lời giải. Chọn phương án C. Chọn MODE 7. Nhập XC2−153. Chọn START 2; END 20; STEP 1. Dò được m = 18. Lại chọn MODE7. Nhập 18CX −18C(X +2). Chọn START 2; END 20; STEP 1. Dò được n = 8. Vậy m+n = 26. Câu 28. Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng ∆1 : x−4 3 = y−1 −1 = z+5 −2 và ∆2 : x−2 1 = y+3 3 = z 1 . Giả sử M ∈ ∆1, N ∈ ∆2 sao cho MN là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng ∆1 và ∆2. Tọa độ vectơ −−→ MN là A. (5;−5;10). B. (2;−2;4). C. (3;−3;6). D. (1;−1;2). Lời giải. Chọn phương án B. Ta có M ∈ ∆1 ⇒ M(4+3t1;1−t1;−5−2t1); N ∈ ∆2 ⇒ N(2+t2;−3+3t2;t2). Suy ra −−→ MN = (−2−3t1 +t2;−4+t1 +3t2;5+2t1 +t2). Lại có MN⊥∆1 và MN⊥∆2 nên −6−9t1 +3t2 +4−t1 −3t2 −10−4t1 −2t2 = 0 −2−3t1 +t2 −12+3t1 +9t2 +5+2t1 +t2 = 0 ⇔ t1 = −1 t2 = 1 . Từ đó suy ra −−→ MN = (2;−2;4). Câu 29. Cho tứ diện ABCD có AB = CD = a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AD và BC (tham khảo hình vẽ bên). Biết rằng góc giữa hai đường thẳng AB và MN bằng 30◦. Độ dài đoạn thẳng MN bằng A. a 2 . B. a √ 3 2 . C. a √ 3 3 . D. a 4 . A B C D M N Lời giải. Chọn phương án B. Gọi I trung điểm BD ta có MI AB, do đó góc giữa AB và MN bằng góc giữa MI và MN. Từ đó suy ra NMI = 30◦. Lại có MI = NI = a 2 ⇒ IMN cân tại I. Do đó gọi H trung điểm MN ta có IH⊥MN, suy ra MH = MI.cos30◦ = a √ 3 4 . Vậy MN = 2MH = a √ 3 2 . A B C D M N I H 5
  • 6. Câu 30. Cho vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = 0 và x = π. Cắt vật thể bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x (0 x π) được thiết diện là một tam giác đều cạnh bằng 2 √ sinx. Thể tích của vật thể bằng A. 3. B. 3π. C. 2π √ 3. D. 2 √ 3. Lời giải. Chọn phương án D. Diện tích thiết diện là S(x) = (2 √ sinx)2. √ 3 4 = √ 3sinx. Thể tích của vật thể là V = π 0 √ 3sinxdx = 2 √ 3. Câu 31. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(0;2;−2) và B(2;2;−4). Điểm I(a;b;c) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB. Giá trị a2 +b2 +c2 bằng A. 8. B. 2. C. 6. D. 14. Lời giải. Chọn phương án A. Ta có −→ OA = (0;2;−2), −→ OB = (2;2;−4) ⇒ −→ OA, −→ OB = (−4;−4;−4). Suy ra (OAB) có phương trình −4x−4y−4z = 0 ⇔ x+y+z = 0. Lại có OI = √ a2 +b2 +c2, AI = √ a2 +b2 +c2 −4b+4c+8, BI = √ a2 +b2 +c2 −4a−4b+8c+24. Khi đó    I ∈ (OAB) AI = OI BI = OI ⇔    a+b+c = 0 −4b+4c+8 = 0 −4a−4b+8c+24 = 0 ⇔    a = 2 b = 0 c = −2 . Vậy a2 +b2 +c2 = 4+4 = 8. Câu 32. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy (tham khảo hình vẽ bên). Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SDC) bằng 60◦. Độ dài của SA bằng A. a √ 3. B. a. C. a √ 3 2 . D. a 2 . A B C D S Lời giải. Chọn phương án B. Đặt SA = ax và a = 1. Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Ta có S(0;0;x),B(1;0;0),D(0;1;0),C(1;1;0). Suy ra −→ BC = (0;1;0), −→ BS = (−1;0;x) ⇒ −→ BC, −→ BS = (x;0;1). Lại có −→ DC = (1;0;0), −→ DS = (0;−1;x) ⇒ −→ DC, −→ DS = (0;−x;−1). Khi đó cos((SBC),(SDC)) = |−1| √ x2 +1. √ x2 +1 = 1 x2 +1 . Từ đó suy ra 1 x2 +1 = cos60◦ = 1 2 ⇔ x = 1. Vậy SA = a. A B C D S x y z Câu 33. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;−1;2), đường thẳng d : x+1 2 = y 1 = z−2 1 và mặt phẳng (P) : x + y − 2z + 5 = 0. Đường thẳng ∆ cắt d và (P) lần lượt tại M và N sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng MN. Một vectơ chỉ phương của ∆ là A. −→u (2;3;2). B. −→u (1;−1;2). C. −→u (−3;5;1). D. −→u (4;5;−13). Lời giải. Chọn phương án A. Ta có M ∈ d ⇒ M(−1+2t;t;2+t); A trung điểm MN, suy ra N(3−2t;−2−t;2−t). Lại có N ∈ (P) nên 3−2t −2−t −2(2−t)+5 = 0 ⇔ t = 2 ⇒ M(3;2;4) ⇒ −→ AM = (2;3;2). Vậy ∆ có một vectơ chỉ phương là −→u (2;3;2). Câu 34. Cho hàm số y = x3 +3mx2 +(m+1)x+1 có đồ thị (C). Giá trị thực của tham số m để tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x = −1 đi qua A(1;3) thuộc khoảng nào dưới đây? 6
  • 7. A. (−1;0). B. (0;1). C. (1;2). D. (−2;−1). Lời giải. Chọn phương án B. Ta có y(−1) = −1+3m−m−1+1 = 2m−1. Lại có y = 3x2 +6mx+m+1 ⇒ y (−1) = 3−6m+m+1 = 4−5m. Suy ra phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x = −1 là y = (4−5m)(x+1)+2m−1. Tiếp tuyến đi qua A(1;3) nên 3 = 2(4−5m)+2m−1 ⇔ m = 1 2 . Vậy m ∈ (0;1). Câu 35. Cho hàm số f(x) có đạo hàm xác định, liên tục trên đoạn [0;1], đồng thời thỏa mãn các điều kiện f (0) = −1 và [f (x)]2 = f (x). Giá trị của f(1)− f(0) thuộc tập nào dưới đây? A. [−2;1−). B. [−1;0). C. [0;1). D. [1;2). Lời giải. Chọn phương án B. Ta có 1 f (x) = − f (x) [f (x)]2 = −1 ⇒ 1 f (x) = −x+C ⇒ f (x) = 1 −x+C . Lại có f (0) = −1 ⇒ C = −1 ⇒ f (x) = − 1 x+1 . Vậy f(1)− f(0) = 1 0 f (x)dx = − 1 0 1 x+1 dx = −ln2 ∈ [−1;0). Câu 36. Gọi z1,z2,z3 là các nghiệm của phương trình iz3 −2z2 +(1−i)z+i = 0. Biết z1 là số thuần ảo. Giá trị của |z2 −z3| thuộc khoảng nào dưới đây? A. (4;5). B. (2;3). C. (3;4). D. (1;2). Lời giải. Chọn phương án B. Ta có z1 là số thuần ảo nên z1 = bi, thay vào phương trình được i(bi)3 −2(bi)2 +(1−i)(bi)+i = 0. Rút gọn ta có (b+1)i+b3 +2b2 +b = 0 ⇔ b+1 = 0 b2 +2b2 +b = 0 ⇔ b = −1. Suy phương trình có một nghiệm z1 = −i. Do đó ta có iz3 −2z2 +(1−i)z+i = 0 ⇔ z3 +2iz2 −(1+i)z+1 = 0 ⇔ (z+i)(z2 +iz−i) = 0. Khi đó z2,z3 là 2 nghiệm phương trình z2 +iz−i = 0. Theo định lý Vi-ét có z2 +z3 = −i, z2z3 = −i. Lại có |z2 −z3| = |(z2 +z3)2 −4z2z3| = |1+4i| = √ 17 ≈ 2,03. Vậy |z2 −z3| thuộc (2;3). Câu 37. Tích tất cả các nghiệm của phương trình log2 2 x+ log2 x+1 = 1 bằng A. 2 −1− √ 2 2 . B. 1. C. 2 1− √ 2 2 . D. 1 2 . Lời giải. Chọn phương án A. Đặt log2 x+1 = t 0, ta có hệ t2 = log2 x+1 (1) log2 2 x = −t +1 (2) . Trừ theo vế (1) và (2) ta có t2 −log2 2 x = log2 x+t ⇔ (log2 x+t)(t −log2 x−1) = 0 ⇔ log2 x = −t log2 x = t −1 . Với log2 x = −t thay vào (1) được t2 +t −1 = 0 ⇔    t = −1+ √ 5 2 t = −1− √ 5 2 (loại) . Suy ra log2 x = 1− √ 5 2 ⇔ x = 2 1− √ 5 2 . Với log2 x = t −1 thay vào (1) được t2 −t = 0 ⇔ t = 0 t = 1 ⇒ log2 x = −1 log2 x = 0 ⇔ x = 1 2 x = 1 . Vậy tích tất cả các nghiệm của phương trình là 2 1− √ 5 2 .1. 1 2 = 2 −1− √ 5 2 . 7
  • 8. Câu 38. Biết rằng 3 2 x2 −x+1 x+ √ x−1 dx = a−4 √ b c , với a,b,c là các số nguyên dương. Giá trị của a + b+c bằng A. 31. B. 29. C. 33. D. 27. Lời giải. Chọn phương án C. Ta có 3 2 x2 −x+1 x+ √ x−1 dx = 3 2 (x+ √ x−1)(x− √ x−1) x+ √ x−1 dx = 3 2 (x− √ x−1)dx. Suy ra 3 2 x2 −x+1 x+ √ x−1 dx = x2 2 − 2 (x−1)3 3 3 2 = 19−4 √ 8 6 . Do đó a = 19,b = 8,c = 6. Vậy a+b+c = 33. Câu 39. Cho hình lập phương ABCD.A B C D có cạnh bằng a. Gọi K là trung điểm của DD (tham khảo hình vẽ bên). Khoảng cách giữa hai đường thẳng CK và A D bằng A. a √ 3 3 . B. a √ 3 2 . C. 2a √ 3 3 . D. a 3 . A B CD A B CD K Lời giải. Chọn phương án D. Đặt a = 1 và chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Ta có C(0;1;0),K 0;0; 1 2 ⇒ −→ CK = 0;−1; 1 2 . Lại có A (1;0;1),D(0;0;0) ⇒ −−→ A D = (−1;0;−1). Suy ra −→ CK, −−→ A D = 1;− 1 2 ;−1 , −→ DC = (0;1;0). Vậy d(CK,A D) = −1 2 1+ 1 4 +1 = 1 3 . A B CD A B C D K x y z Câu 40. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình log5(mx) log5(x+1) = 2 có nghiệm duy nhất? A. 1. B. 2. C. Vô số. D. 2. Lời giải. Chọn phương án C. Ta có PT⇔ x+1 > 0,x+1 1 mx = (x+1)2 ⇔    x > −1,x 0 m = x+ 1 x +2 . Xét f(x) = x+ 1 x +2 trên (−1;+∞){0}. Ta có f (x) = 1− 1 x2 = x2 −1 x2 ; f (x) = 0 ⇔ x = 1. Bảng biến thiên x f (x) f(x) −1 0 1 +∞ − − 0 + 00 −∞ +∞ 44 +∞+∞ 8
  • 9. Từ bảng biến thiên suy ra phương trình có nghiệm duy nhất khi m = 4 hoặc m < 0. Vậy có vô số giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Câu 41. Cho hàm số f(x) = ax2 +bx+1 khi x 0 ax−b−1 khi x < 0 . Biết rằng hàm số f(x) có đạo hàm tại x = 0. Giá trị của a+2b bằng A. −4. B. 0. C. −6. D. 4. Lời giải. Chọn phương án C. Hàm số có đạo hàm tại x = 0 nên lim x→0+ f(x)− f(0) x−0 = lim x→0− f(x)− f(0) x−0 . Hay lim x→0+ ax2 +bx+1−1 x = lim x→0− ax−b−1−(−b−1) x ⇔ lim x→0+ (ax+b) = lim x→0− a ⇔ b = a. Mặt khác hàm số có đạo hàm tại x = 0 nên liên tục tại x = 0. Do đó ta có lim x→0+ f(x) = lim x→0− f(x) ⇔ 1 = −b−1 ⇔ b = −2. Từ đó suy ra a = b = −2. Vậy a+2b = −2−4 = −6. Câu 42. Cho lăng trụ ABC.A B C có diện tích mặt bên ABB A bằng 4; khoảng cách giữa cạnh CC và mặt phẳng (ABB A ) bằng 7 (tham khảo hình vẽ bên). Thể tích khối lăng trụ ABC.A B C bằng A. 14. B. 28 3 . C. 14 3 . D. 28. A B C A B C Lời giải. Chọn phương án A. Ta có VC.A B C = 1 3 d(C,(A B C )).S A B C = 1 3 VABC.A B C . Do có VABC.A B C = VC.A B C +VC.ABB A , suy ra VC.ABB A = VABC.A B C −VC.A B C = 2 3 VABC.A B C . Lại có VC.ABB A = 1 3 d(C,(ABB A )).SABB A = 1 3 .7.4 = 28 3 . Vậy VABC.A B C = 3 2 VC.ABB A = 3 2 . 28 3 = 14. Câu 43. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos3x−cos2x+mcosx = 1 có đúng bảy nghiệm phân biệt thuộc khoảng − π 2 ;2π ? A. 3. B. 5. C. 7. D. 1. Lời giải. Chọn phương án D. Ta có PT⇔ 4cos3 x−3cosx−2cos2 x+1+mcosx = 1 ⇔ cosx = 0 (1) 4cos2 x−2cosx−3+m = 0 (2) . Ta có (1) ⇔ x = π 2 +kπ, suy ra (1) có 2 nghiệm trên − π 2 ;2π là x = π 2 và x = 3π 2 . Đặt cosx = t ∈ [−1;1], ta có (2) ⇔ m = −4t2 +2t +3. Xét f(t) = −4t2 +2t +3 trên [−1;1] có f (t) = −8t +2; f (t) = 0 ⇔ t = 1 4 . Bảng biến thiên 9
  • 10. x f (x) f(x) −1 0 1 4 1 + 0 − −3−3 33 13 4 13 4 11 Mỗi giá trị t ∈ (0;1), ứng với ba giá trị của x ∈ − π 2 ;2π . Mỗi giá trị t ∈ (−1;0), ứng với hai giá trị của x ∈ − π 2 ;2π . Giá trị t = ±1, ứng với một giá trị của x ∈ − π 2 ;2π . Giá trị t = 0, ứng với hai giá trị của x ∈ − π 2 ;2π trùng với nghiệm của (1). Từ bảng biến thiên suy ra phương trình có 7 nghiệm phân biệt ⇔ 1 < m < 3. Vậy có một gái trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Câu 44. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên. Số điểm cực trị của hàm số y = f [f(x)] là A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. x y O 2 −4 Lời giải. Chọn phương án C. Ta có f [f(x)] = f (x).f [f(x)]; f [f(x)] = 0 ⇔ f (x) = 0 f [f(x)] = 0 . Từ đồ thị ta thấy f (x) có 2 nghiệm đơn x = 0 và x = 2; f [f(x)] = 0 ⇔ f(x) = 0 f(x) = 2 . Phương trình f(x) = 0 có nghiệm kép x = 0 và nghiệm đơn x = x1 > 2. Phương trình f(x) = 2 có nghiệm đơn x = x2 > x1. Vậy hàm số có 4 điểm cực trị. Câu 45. Từ các chữ số 0;2;3;5;6;8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một khác nhau, trong đó hai chữ số 0 và 5 không đứng cạnh nhau? A. 384. B. 120. C. 216. D. 600. Lời giải. Chọn phương án A. Số các số tự nhiên có 6 chữ số phân biệt lập từ các số đã cho là 5×5! = 600 số. Số các số tự nhiên có 6 chữ số phân biệt mà các chữ số 0 và 5 đứng cạnh nhau gồn 2 trường hợp: TH1: Số có chứa bộ số 05 đứng cạnh nhau; bộ số này không đứng đầu nên có 4×4! = 96 số. TH2: Số có chứa bộ số 50 đứng cạnh nhau; bộ số này đứng tùy ý nên có 5! = 120 số. Suy ra có 96+120 = 216 số có 6 chữ số phân biệt mà 2 chữ số 0 và 5 đứng cạnh nhau. Vậy số các số thỏa mãn yêu cầu bài toán là 600−216 = 384 số. Câu 46. Cho hàm số f(x) = 8x4 +ax2 +b , trong đó a,b là các tham số thực. Biết rằng giá trị lớn nhất của hàm số f(x) trên đoạn [−1;1] bằng 1. Khẳng định nào dưới đây đúng? A. a < 0,b < 0. B. a > 0,b > 0. C. a < 0,b > 0. D. a > 0,b < 0. Lời giải. Chọn phương án C. Đặt x2 = t, hàm số trở thành f(t) = |8t2 +at +b| trên [0;1]. Xét g(t) = 8t2 +at +b trên [0;1] có g (t) = 16t +a; g (t) = 0 ⇔ t = − a 16 . 10
  • 11. Ta có f(0) = |b|, f(1) = |a+b+8|. Vì max [0;1] f(t) = 1 nên |b| 1 (1) |a+b+8| 1 (2) . Cộng theo vế (1) và (2) ta có 2 |b|+|a+b+8| |a+8| ⇔ −10 a −6. Từ đó suy ra − a 16 ∈ (0;1) và f − a 16 = b− a2 32 . Khi đó b− a2 32 1 ⇔ −1+ a2 32 b 1+ a2 32 . Vì a ∈ [−10;−6] nên a2 > 32 hay −1+ a2 32 > 0, suy ra b > 0. Vậy a < 0 và b > 0. Câu 47. Cho tứ diện đều ABCD có AH là một đường cao của tứ diện và I là trung điểm của AH (tham khảo hình vẽ bên). Mặt phẳng (BCI) chia tứ diện đã cho thành hai tứ diện. Tỷ số hai bán kính của hai mặt cầu ngoại tiếp hai tứ diện đó bằng A. 43 51 . B. 1 2 . C. 1 4 . D. 48 153 . A B C D H I Lời giải. Chọn phương án A. Gọi M trung điểm BC, kéo dài MI cắt AD tại P. Xét trong AHD có AI IH . HM MD . DP PA = 1 ⇔ 1. 1 3 . DP PA = 1 ⇔ DP = 3PA. Xét tứ diện PBCD có H là tâm đáy và AH là trục đáy. Gọi E trung điểm PD, kẻ EK⊥PD, K ∈ AH ta có K là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện PBCD. Khi đó AEK ∼ AHD ⇒ EK = AE.DH AH . Trong đó AD = a, PD = 3 4 AD = 3a 4 , ED = 3a 8 , AE = AD−ED = 5a 8 . Lại có DH = 2 3 MD = a √ 3 3 ⇒ AH = √ AD2 −DH2 = a √ 6 3 . Từ đó suy ra EK = 5a 8 . a √ 3 3 a √ 6 3 = 5 √ 2 16 . Do đó bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện PBCD là R1 = DK = √ EK2 +ED2 = √ 86 16 . A B C D H I P E K M D B C A G I P F J M Xét tứ diện PABC, gọi G là tâm ABC, ta có DG là trục đáy. Gọi F trung điểm PA, kẻ FJ⊥PA, K ∈ DG ta có J là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện PABC. 11
  • 12. Khi đó DFJ ∼ DGA ⇒ FJ = DF.AG DG . Trong đó PA = 1 4 AD = a 4 ⇒ FA = a 8 ⇒ DF = AD−FA = 7a 8 . Từ đó suy ra FJ = 7a 8 . a √ 3 3 a √ 6 3 = 7 √ 2 16 . Do đó bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện PABCD là R2 = AJ = √ FJ2 +FA2 = √ 102 16 . Vậy tỉ số hai bán kính của hai mặt cầu ngoại tiếp là R1 R2 = 43 51 . Câu 48. Cho số phức z thỏa mãn 5|z−i| = |z+1−3i|+3|z−1+i|. Giá trị lớn nhất của |z−2+3i| bằng A. 10 3 . B. 1+ √ 13. C. 4 √ 5. D. 9. Lời giải. Chọn phương án C. Đặt A(0;1), B(−1;3) và C(1;−1). Dễ thấy A là trung điểm BC và BC = 2 √ 5. Giả sử M là điểm biểu diễ số phức z, ta có 5MA = MB+3MC. Xét MBC có MA trung tuyến nên MA2 = 2 MB2 +MC2 −BC2 4 ⇔ MB2 +BC2 = 2MA2 +10. Khi đó 5MA 10(MB2 +MC2) = √ 20MA2 +100 ⇔ MA 2 √ 5. Lại có |z−2+3i| = |z−i+(−2+4i)| |z−i|+|−2+4i| = MA+2 √ 5 4 √ 5. Câu 49. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(0;2;2), B(2;−2;0). Gọi I1(1;1;−1) và I2(3;1;1) là tâm của hai đường tròn nằm trên hai mặt phẳng khác nhau và có chung một dây cung AB. Biết rằng luôn có một mặt cầu (S) đi qua cả hai đường tròn ấy. Bán kính của mặt cầu (S) là A. √ 219 3 . B. 2 √ 2. C. √ 129 3 . D. 2 √ 6. Lời giải. Chọn phương án C. Ta có −→ I1A = (−1;1;3), −→ I1B = (1;−3;1) ⇒ −→ I1A, −→ I1B = (10;4;2). Gọi d1 là trục của (I1), suy ra d1 có vectơ chỉ phương −→u1(5;2;1) nên có phương trình    x = 1+5t1 y = 1+2t1 z = −1+t1 . Lại có −→ I2A = (−3;1;1), −→ I2B = (−1;−3;−1) ⇒ −→ I2A, −→ I2B = (2;−4;10). Gọi d2 là trục của (I2), suy ra d2 có vectơ chỉ phương −→u2(1;−2;10) nên có phương trình    x = 3+t2 y = 1−2t2 z = 1+5t2 . Mặt cầu (S) chứa cả hai đường tròn nên có tâm I là giao điểm của d1 và d2. Xét hệ    1+5t1 = 3+t2 1+2t1 = 1−2t2 −1+t1 = 1+5t2 ⇔    5t1 −t2 = 2 2t1 +2t2 = 0 t1 −5t2 = 2 ⇔    t1 = 1 3 t2 = − 1 3 . Suy ra I 8 3 ; 5 3 ;− 2 3 . Vậy (S) có bán kính R = IA = √ 129 3 . Câu 50. Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0;1] thỏa mãn f(1) = 1, 1 0 f (x) 2 dx = 9 5 và 1 0 f √ x dx = 2 5 . Tích phân 1 0 f(x)dx bằng 12
  • 13. A. 3 5 . B. 1 4 . C. 3 4 . D. 1 5 . Lời giải. Chọn phương án B. Đặt u = √ x ⇔ u2 = x ⇒ 2udu = dx, ta có 1 0 f √ x dx = 1 0 f(u).2udu ⇒ 1 0 x f(x)dx = 1 5 . Lại đặt u = f(x) dv = xdx ⇒    du = f (x)dx v = x2 2 . Ta có 1 0 x f(x)dx = x2 f(x) 2 1 0 − 1 2 1 0 x2 f (x)dx ⇒ 1 0 x2 f (x)dx = 3 5 . Xét 2 0 f (x)+kx2 2 dx = 2 0 f (x) 2 dx+2k 1 0 x2 f (x)dx+k2 1 0 x4 dx = 9 5 + 6 5 k + 1 5 k2 . Do đó với k = −3 ta có 2 0 f (x)+kx2 2 dx = 0, suy ra f (x) = 3x2 ⇒ f(x) = x3 +C. Lại có f(1) = 1 ⇔ C = 0 ⇒ f(x) = x3. Vậy 1 0 f(x)dx = 1 0 x4 dx = 1 4 . ——— Hết ——— 13