SlideShare a Scribd company logo
1 of 98
Download to read offline
TRUNG TÂM BDKT VÀ LTĐH – 36/ kiệt 73 NGUYỄN HOÀNG
TRUNG TÂM GS ĐỈNH CAO VÀ CHẤT LƯỢNG
SĐT: 01234332133 – 0978421673. TP HUẾ

CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ
LUYỆN THI

TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG, ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG

* Tính đơn điệu của hàm số
* Ứng dụng tính đơn điệu hàm số chứng minh bất
đẳng thức
* Ứng dụng hàm số vào giải và biện luận phương
trình, bất phương t rình, hệ phương trình
* Cực trị hàm số

* Mặt nón - Khối nón (Diện tích, thể tích)
Hueá, thaùng 7/2012
www.VNMATH.com

LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

BÀI 1. SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
I. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ:
1. Nhắc lại định nghĩa: Ta kí hiêu K là khoảng hoặc nửa khoảng. Giả sử hàm
số y  f ( x ) xác định trên K.

Hàm số f đồng biến (tăng) trên K  x1, x2  K, x1 < x2  f(x1) < f(x2)
Hàm số f nghịch biến (giảm) trên K  x1, x2  K, x1 < x2  f(x1) > f(x2)
Hàm số đồng biến hoặc nghịc h biến trên K được gọi chung là hàm số đơn điệu
trên K
2. Điều kiện cần để hàm số đơn điệu
Giả sử f có đạo hàm trên khoảng K.
a) Nếu f đồng biến trên khoảng K thì f(x)  0, x  K
b) Nếu f nghịch biến trên khoảng K thì f(x)  0, x  K
3. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu
Giả sử f có đạo hàm trên khoảng K.
a) Nếu f (x)  0, x  K (f(x) = 0 tại một số hữu hạn điểm) thì f đồng biến
trên K.
b) Nếu f (x)  0, x  K (f(x) = 0 tại một số hữu hạn điểm) thì f nghịch biến
trên K.
c) Nếu f(x) = 0, x  K thì f không đổi trên K.
Chú ý:
 Nếu khoảng K được thay bởi đoạn hoặc nửa khoảng thì f phải liên tục
trên đó.
Chuyên đề LTĐH

1

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

 Nếu hàm f liên tục trên đoạn [a;b] và có đạo hàm f’(x)>0 trên khoảng (a;b)
thì hàm số f(x) đồng biến trên [a;b]
 Nếu hàm f liên tục trên đoạn [a ;b] và có đạo hàm f’(x)<0 trên khoảng (a;b)
thì hàm số f(x) nghịch biến trên [a;b]
II. QUY TẮC XÉT TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
Để xét chiều biến thiên của hàm số y = f(x), ta thực hiện các bước như sau:
– Tìm tập xác định của hàm số.
– Tính y. Tìm các điểm xi (i  1,2,.., n) mà tại đó y  = 0 hoặc y  không tồn tại
(gọi là các điểm tới hạn của hàm sô)
– Sắp xếp các điểm xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên
– Nêu kết luận về các khoảng đồng biến và nghịch biến cuả hàm số.

Chuyên đề LTĐH

2

Biên soạn: Trần Đình Cư
www.VNMATH.com

LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP:
DẠNG TOÁN 1: XÉT CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ
Phương pháp:
Dựa vào quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số
BÀI TẬP MẪU:
Bài 1. Xét chiều biến thiên của hàm số sau:

a) y   x 3  3 x 2  24 x  26;

b) y  x 3  3 x 2  2;

c) y  x 3  3 x 2  3 x  2

Hướng dẫn:
a) Hàm đồng biến trên (-4;2) và nghịch biến trên các khoảng

 ; 4  vaø  2;  
b) Hàm nghịch biến trên (0;2) và nghịch biến trên các khoảng

 ;0  vaø  2;  
c)y'=3  x  1 , y'=0  x=-1 vaø y'>0 vôùi moïi x  -1
2

Vì haøm soá ñoàng bieán treân moãi nöûa khoaûng  ; 1 vaø  1;   neân haøm


soá ñoàng bieán treân 
Hoặc ta có thể trình bày:

Từ bảng biến thiên ta suy ra hàm số đồng biến trên 
Bài 2. Xét chiều biến thiên của hàm số sau:

1
a) y   x 4  2 x 2  1;
4

b) y  x 4  2 x 2  3;

c) y  x 4  6 x 2  8 x  1

Hướng dẫn:
a) Hàm đồng biến trên  ; 2  và (0;2), Hàm nghịch biến trên (-2;0) và

(2; )
Chuyên đề LTĐH

3

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

b) Hàm đồng biến trên  0;   và nghịch biến trên  ;0 
c) Hàm đồng biến trên khoảng  2;   và nghịch biến trên  ;2 
Nhận xét: Đối với hàm số bậc 4 luôn có ít nhất một khoảng đồng biến và
một khoảng nghịch biến. Do vậy với hàm số không thể đơn điệu trên R.
Bài 3. Xét chiều biến thiên của hàm số sau:

2x  1
;
x 1
x2  2x  1
c) y 
;
x2
a) y 

x2
x 1
x2  4x  3
d )y 
x2
b) y 

Hướng dẫn:
a) Hàm đồng biến trên  ; 1 vaø  1;  
b) Hàm nghịch biến trên  ;1 vaø 1;  
c) Hàm đồng biến trên  5; 2  vaø  2;1 ,
Hàm nghịch biến trên  ; 5 vaø 1;  
d) Hàm đồng biến trên  ; 2  vaø  2;   ,
Nhận xét:

ax  b
 a.c  0  luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên
cx  d
khoảng xác định của chúng

 Đối với hàm số y 

ax 2  bx  c
 Đối với hàm số y 
luôn có ít nhất hai khoảng đơn điệu .
dx  e
 Cả hai hàm số trên không thể luôn đơn điệu trên 
Bài 4. Xét tính đơn điệu của hàm số sau:

a) y  x 2  2 x  3 ;

b) y  3 x 2  x 3

Hướng dẫn:
a) Ta có:

Chuyên đề LTĐH

4

Biên soạn: Trần Đình Cư
www.VNMATH.com

LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

 2
x  2x  3
y 2
 x  2 x  3


khi x  1  x  3
khi  1  x  3

2 x  2
khi x  1  x  3
 y'  
 y'  0  x  1
khi  1  x  3
2 x  2
Haøm khoâng coù ñaïo haøm taïi x  -1 vaø x  3
Baûng bieán thieân:

Haøm ñoàng bieán treân moãi khoaûng  1;1 vaø  3;   , nghich bieán treân

 ; 1 vaø 1;3

b) Haøm ñaõ cho xaùc ñònh treân nöaû khoaûng  ;3

3
3 2x  x
Ta coù: y'=
, x  3, x  0
2 3x 2  x 3
x  3, x  0 : y '  0  x  2. Haøm soá khoâng coù ñaïo haøm taïi x=0 vaø x=3





Döïa vaøo baûng bieán thieân: Haøm ñoàng bieán treân khoaûng  0;2  , nghòch bieán
treân  ;0  vaø  2;3

Bài 5. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y  sin x trên khoảng  0;2 
Hướng dẫn:
Ta có:

y '  0, x   0;2   x 

Chuyên đề LTĐH


2

,x 

3
2

5

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

Bảng biến thiên:

BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Bài 1. Xét chiều biến thiên của hàm số sau:

1
a) y  x 3  3 x 2  8 x  2;
3

x2  2x
b) y 
x 1

Bài 2. Xét chiều biến thiên của hàm số

a) y  2 x 3  3 x  1;

4
2
b) y   x 3  6 x 2  9 x 
3
3

c) y  x 4  2 x 2  5;

d )y  2 x  x 2

Hướng dẫn:

c)Trình baøy töông töï baøi maãu 1c);

d)Trình baøy töông töï baøi maãu 2b)

Bài 3. Chứng minh rằng

a) y  4  x 2 nghòch bieán treân ñoaïn  0;2 
 
3
b) y  x  x  cos x  4 ñoàng bieán treân 
c)y  cos2 x  2 x  3 nghòch bieán treân 
Hướng dẫn:

a) Haøm soá lieân tuïc treân ñoaïn  0;2  vaø coù ñaïo haøm f '( x) 
 

x

4  x2
vôùi moïi x   0;2  . Do ñoù haøm soá nghòch bieán treân ñoaïn  0;2 
 

0

b) Haøm soá xaùc ñònh treân . Ta thaáy f '( x)  3 x2  1  sin x  0, x  
c) f '( x )  2  sin 2 x  1  0, x   vaø f '( x )  0  x  


4

 k , k  

 


Haøm soá nghòch bieán treân moãi ñoaïn    k ;    k  1   , k  
4
 4

Do ñoù haøm soá nghòch bieán treân 
Chuyên đề LTĐH

6

Biên soạn: Trần Đình Cư
www.VNMATH.com

LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

Bài 4.
a) Cho hàm số y  sin 2 x  cos x . Chứng minh rằng hàm số đồng biến trên

 
 
đoạn  0;  vaø nghòch bieán treân ñoaïn  ;  
 3
3 
b) Chứng minh rằng với mọi m   1;1 , phương trình s in 2 x  cos x  m có
nghiệm duy nhất thuộc đoạn  0;  


Hướng dẫn:

a) Haøm soá lieân tuïc treân ñoaïn  0;   vaø coù f '( x )  sin x  2 cos x  1 , x   0;  



1
Vì x   0;    sin x  0 neân trong khoaûng  0;   : f '( x )  0  cos x   x 
2
3
 
 
*y '  0, x   0;  neân haøm soá ñoàng bieán treân  0; 
 3
 3
 
*y '  0, x   ;   neân haøm soá nghòch bieán treân
3 

 
 3 ; 



b)

Ta coù:
 
 
* x   0;  ta coù: y(0)  y  y    1  y  5 neân phöông trình khoâng coù
 3
3
nghieäm thuoäc  1;1
 
 
5
*x   ;   ta coù: y( )  y  y    1  y  . Theo ñònh lí giaù trò trung
4
3 
3

 
5
gian cuûahaøm soá lieân tuïc m   1;1   1;  , neân toàn taïi soá thöïc c   ;  
4

3 
sao cho y(c)=0.
Soá c laø nghieäm cuûa phöông trình sin 2 x  cos x  m vaø vì haøm soá nghòch
 
bieán treân  ;   ,neân treân ñoaïn naøy phöông trình coù nghieäm duy nhaát.
3 
Vaäy phöông trình coù nghieäm duy nhaát treân  0;  


BTTT: Cho hàm số f ( x )  sin 2 x  cos2 x

Chuyên đề LTĐH

7

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

 
a) Chứng minh rằng hàm số đồng biến trên  0;  và nghịch biến trên
 3
 
đoạn  ;  
3 
b) Chứng minh rằng với mọi m   1;1 phương trình

sin 2 x  cos2 x  m
BÀI TẬP TỰ GIẢI:
Bài 1. Xét sự đồng biến và nghịch biến của hàm số:

a. y = 2 x 3  3 x 2  2

b. y = x 3  3 x 2  3 x  1

c. y = x  2 x  1

1 5 1 4
x2
3
d. y = x  x  x   2 x  1
5
4
2

4

2

Bài 2. Xét sự biến thiên của các hàm số sau:

a. y =

2x  1
3x  3

c. y = 2x-3-

x2  3x  3
x 1
4x+5
d. y =
4x 2 -4
b. y =

1
x+2

Bài 3. Xét chiều biến thiên của hàm số sau:

a) y  x 2  2 x  6

b) y  2 x  x 2

c) y 

2x  1
3x  2

Bài 4. Xét chiều biến thiên của hàm số sau:

 
a) y  sin 6 x treân  0; 
 6

b) y  cot

x
treân   ;0  vaø  0; 
2

Bài 5 Xét chiều biến thiên của hàm số sau:

x2  x  1
a) y  2
;
x  x 1

b) y  x  3  2 2  x ;

c) y  2 x  1  3  x

d) y  x 2  x 2

e) y  2 x  x 2

 

f) y  sin 2 x    x  
2
 2

 

g) y  sin 2 x  x    x  
2
 2

Bài 6. Chứng minh hàm số y  2 x  x 2 nghịch biến trên đoạn [1; 2]
Chuyên đề LTĐH

8

Biên soạn: Trần Đình Cư
www.VNMATH.com

LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

Bài 7.
a) Chứng minh hàm số y= x 2 -9 đồng biến trên nửa khoảng [3; +  ).
b) Hàm số y  x 

4
nghịch biến trên mỗi nửa khoảng [-2; 0) và (0;2]
x

Bài 8. Chứng minh rằng
a) Hàm số y 

3 x
nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó.
2x  1

b) Hàm số y 

2 x 2  3x
đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó.
2x  1

c) Hàm số y   x  x 2  8 nghịch biến trên R.
Bài 9. Chứng minh hàm số f ( x )  x  cos2 x đồng biến trên R
Bài 10. Cho hàm số f ( x )  2 x 2 x  2
a) Chứng minh rằng hàm số f đồng biến trên nửa khoảng 2;  

b) Chứng minh rằng phương trình 2 x 2 x  2  11 có một nghiệm duy
nhất

Chuyên đề LTĐH

9

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

DẠNG 2: HÀM SỐ ĐƠN ĐIỆU TRÊN 
Phương pháp: Cho hàm số y  f ( x , m) , m là tham số, có tập xác định 
 Hàm số f đồng biến trên   f(x)  0, x   . Dấu “=” xảy ra tại hữu
hạn điểm
 Hàm số f nghịch biến trên   f  0, x   . Dấu “=” xảy ra tại hữu
hạn điểm
Từ đó suy ra điều kiện của m.
Chú ý:
1) Nếu y '  ax 2  bx  c thì:

 a  b  0

c0
 y '  0, x  R   
 a  0

   0


 a  b  0

c0
 y '  0, x  R   
 a  0

   0


2) Định lí về dấu của tam thức bậc hai g( x )  ax 2  bx  c :
 Nếu  < 0 thì g(x) luôn cùng dấu với a.

b
)
2a
 Nếu  > 0 thì g(x) có hai nghiệm x 1, x2 và trong khoảng hai nghiệm thì g(x)
khác dấu với a, ngoài khoảng hai nghiệm thì g(x) cùng dấu với a.
3) So sánh các nghiệm x1, x2 của tam thức bậc hai g( x )  ax 2  bx  c với số 0:

 Nếu  = 0 thì g(x) luôn cùng dấu với a (trừ x = 

  0

 x1  x2  0   P  0
S  0


  0

 0  x1  x2   P  0
S  0


 x1  0  x2  P  0

BÀI TẬP MẪU:
Bài 1. Tìm m để hàm số luôn giảm (nghịch biến) trên 

1
y   x 3  2 x 2   2m  1 x  3m  2
3
Hướng dẫn:

Haøm soá xaùc ñònh treân . Ta coù: y '   x 2  4 x  2 m  1,  '  2 m  5
Baûng xeùt daáu '.

Chuyên đề LTĐH

10

Biên soạn: Trần Đình Cư
www.VNMATH.com

LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

2
5
thì y'=-  x  2   0,x  , y '  0 chæ taïi ñieåm x=2. Do ñoù haøm soá nghòch
2
bieán treân 

*m=-

*m<-

5
thì y'< 0,x  . Do ñoù haøm soá nghòch bieán treân 
2

5
thì y'=0 coù 2 nghieäm phaân bieät x1 , x2  x1  x2  . Haøm soá ñoàng bieán treân
2
khoaûng  x1; x2  .Tröôøng hôïp naøy khoâng thoûa maõn

*m>-

Cách giải sau đây không “phù hợp” ở điểm nào?

Haøm soá nghòch bieán treân  khi vaø chæ khi
a  1  0
5
m
y '   x 2  4 x  2m  1  0, x     '
2
  0
5
Vaäy haøm soá nghòch bieán treân  khi vaø chæ khi m  2
Nhận xét: Lời giải trên xem ra có vẻ đúng và hợp lý. Tuy nhiên về mặt lý
luận thì trình bày như trên chưa thỏa đáng, hơi tự nhiên. Do đó mất đi
tính trong sáng và chặt chẻ trong toán học
Bài 2.Tìm a để hàm số y 

1 3
x  ax 2  4 x  3 luôn tăng (đồng biến) trên 
3

Hướng dẫn:

Haøm soá xaùc ñònh treân . Ta coù: y '  x 2  2 ax  4,  '  a 2  4
Baûng xeùt daáu '.

Chuyên đề LTĐH

11

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

*-2<a<2 thì y'>0,x  . Do ñoù haøm soá ñoàng bieán treân 
*a=2 thì y'=  x  2  ,y'=0  x=-2,y'>0,x  2. Do ñoù haøm soá ñoàng bieán treân
2

moãi nöûa khoaûng  ; 2  vaø 2;   neân haøm soá y ñoàng bieán treân 


*a  2 hoaëc a  2 thì y'=0 coù 2 nghieäm phaân bieät x1 , x2  x1  x2  . Haøm soá nghòch
bieán treân khoaûng  x1; x2  , ñoàng bieán treân moãi khoaûng  ; x1  vaø  x2 ;   .

Tröôøng hôïp naøy khoâng thoûa maõn vaäy haøm soá ñoàng bieán treân  khi vaø chæ khi
-2  a  2
Bài 3. Tìm m để hàm số y  x  m cos x luôn tăng (đồng biến) trên 
Hướng dẫn:
Cách 1:

Haøm soá xaùc ñònh treân . Ta coù: y '  1  m sin x
Haøm soá ñoàng bieán treân   y'  0,x    msinx  1,x   (1)
*m=0 thì (1) luoân ñuùng
1
1
, x    1   0  m  1.
m
m
1
1
* m<0 thì (1)  sin x  , x    1   1  m  0.
m
m
Vaäy -1  m  1 laø nhöõng giaù trò caàn tìm
*m>0 thì (1)  sin x 

Cách 2:

Haøm ñoàng bieán treân   y'  0,x  
1  m  0
 miny'=min 1  m;1  m  0  
 1  m  1
1  m  0
Chú ý:
Phương pháp:
 Hàm số f(x,m) tăng trên   y '  0, x    min y'  0, x  
 Hàm số f(x,m) giảm trên   y '  0, x    maxy'  0, x  
BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Bài 1. Tìm m để hàm số y   m  2 

x3
  m  2  x 2   m  8 x  m2  1 luôn nghịch
3

biến (giảm) trên 
Chuyên đề LTĐH

12

Biên soạn: Trần Đình Cư
www.VNMATH.com

LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

Hướng dẫn:
Ta có: y '   m  2  x 2   m  2  x  m  8

*Khi : m  2 : haøm nghòch bieán treân 

*Khi m  2 : tam thöùc baäc hai y '   m  2  x 2   m  2  x  m  8 coù  =10  m  2 
Bảng xét dấu của  ' :

 m<-2: y '  0, x    haøm nghòch bieán treân 

 m  2 : y '  0 coù hai nghieäm x1 ,x 2  x1  x2  tröôøng hôïp naøy haøm ñoàng bieán
treân khoaûng  x1; x2  neân tröôøng hôïp naøy khoâng thoûa maõn
Vaäy m  -2 laø nhöõng giaù trò caàn tìm
Bài 2. Tìm m để hàm số luôn nghịch biến (giảm) trên tập xác định

a) y 
b) y 

1 2
m  1 x 3   m  1 x 2  3 x  5
3
 m  1 x 2  2 x  1





x 1

Hướng dẫn:





a) y '  m 2  1 x 2  2  m  1 x  3
Haøm ñoàng bieán treân   y'  0,x  
Tröôøng hôïp 1: m 2  1  0
* m  1: tröôøng hôïp naøy khoâng thoûa maõn
* m=-1:tröôøng hôïp naøy thoûa maõn yeâu caàu baøi toaùn



Tröôøng hôïp 1: m 2  1  0, luùc ñoù:  '=-  m 2  m  2



Bảng xét dấu  ' :

Chuyên đề LTĐH

13

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

 a  0 
* m  1hoaëc m> 2 : haøm soá y ñoàng bieán treân   do 



 '  0 

* m=2:haøm soá y ñoàng bieán treân 
*  1  m  2, m  1: tröôøng hôïp naøy khoâng thoûa maõn
Vaäy haøm ñoàng bieán treân  khi vaø chæ khi m<-1 hoaëc m  2

 m  1 x
b) y ' 

2

 2  m  1 x  1

 x  1

2



g( x )

 x  1

2

Daáu cuûa y' laø daáu cuûa g(x),x  -1

Haøm y ñoàng bieán treân  ; 1 vaø  1;    g '( x )  0, x  1
* m  1: tröôøng hôïp naøy thoûa maõn yeâu caàu baøi toaùn
* m  1: 1  m  2 thoûa maõn yeâu caàu baøi toaùn
Vaäy khi 1  m  2 thì haøm ñoàng bieán treân 
Bài 3. Tìm m để hàm số f ( x ) 

3 x 2  mx  2
nghịch biến trên khoảng từng
2x 1

khoảng xác định.
Hướng dẫn:

1 
Hàm số xác định trên    
2 

y' 

6 x 2  6 x  4  m

 2 x  1

 y '  0, x 

2

. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định

1
1
 6 x 2  6 x  4  m  0, x 
2
2

 '  33  6m

Bảng xét dấu  ' :
m

11



'

Chuyên đề LTĐH

+



2
0

14

-

Biên soạn: Trần Đình Cư
www.VNMATH.com

LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

11
1
tức  '  0 thì y '  0, x  hay hàm đồng biến trên các
2
2
khoảng xác định
* Nếu m 

* Nếu m 


3 
 x1 


3 
 x2 


11
thì y '  0 có hai nghiệm phân biệt
2
33  6m
6
33  6m
6

x

2

 x1  và rõ ràng x1 

1
 x2
2

Bảng biến thiên:
x

y'

1
2

x1


-

0

+

x2
+

0


-

y

 1
 1
Dựa vào bảng biến thiên thì ta thấy hàm đồng biến trên  x1;  và  x2 ; 
 2
 2
nên ta loại trường hợp này
Kết luận: m 

11
2

BÀI TẬP TỰ GIẢI:
Bài 1. Chứng minh rằng các hàm số sau luôn đồng biến trên từng khoảng xác địn h
(hoặc tập xác định) của nó:
a) y  x 3  5 x  13

Chuyên đề LTĐH

b) y 

x3
 3x 2  9 x  1
3

15

c) y 

2x 1
x2

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

x2  2x  3
d) y 
x 1

e) y  3 x  sin(3 x  1)

x 2  2mx  1
f) y 
xm

Bài 2. Chứng minh rằng các h àm số sau luôn nghịch biến trên từng khoảng xác định
(hoặc tập xác định) của nó:
b) y  cos x  x

a) y  5 x  cot( x  1)

c) y  sin x  cos x  2 2 x

Bài 3. Tìm m để các hàm số sau luôn đồng biến trên tập xác định (hoặc từng kh oảng
xác định) của nó:
b) y 

a) y  x 3  3mx 2  ( m  2) x  m

d) y 

y

mx  4
xm

e) y 

x 3 mx 2

 2x 1
3
2

x 2  2mx  1
xm

c) y 

xm
xm

f)

x 2  2mx  3m 2
x  2m

Bài 4. Tìm giá trị của tham số m để hàm số f ( x )  x 3 -3x 2  mx  1 đồng
biến trên R.
Bài 5. Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó

m
a) y  x  2 
x 1

b) y 

2 x 2   m  2  x  3m  1
x 1

Hướng dẫn:

a)

*m  0 : haøm ñoàng bieán treân moãi khoaûng  ;1 vaø 1;  
*m  0 : y '  0  x  1  m . Laäp baûng bieán thieân ta thaáy, haøm soá nghòch



 



bieán treân moãi khoaûng 1  m ;1 vaø 1;1  m do ñoù khoâng thoûa maõn yeâu caàu
Vaäy haøm soá ñoàng bieán treân moãi khoaûng xaùc ñònh khi vaø chæ khi m  0

Chuyên đề LTĐH

16

Biên soạn: Trần Đình Cư
www.VNMATH.com

LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

b) y '  1 

2m  1

 x  1

2

1
 y '  0, x  1, Haøm soá nghòch bieán treân moãi khoaûng  ;1 vaø 1;  
2
1
* m  : phöông trình y'=0 coù hai nghieäm x1  1  x2
2

*m 

Bài toán này được mở rộng như sau:

a1 ) tìm giaù trò m ñeå haøm soá ñoàng bieán treân  ; 1
a2 )tìm giaù trò m ñeå haøm soá ñoàng bieán treân  2;  

a3 )tìm giaù trò m ñeå haøm soá nghòch bieán treân khoaûng coù ñoä daøi baèng 2

a4 )tìm giaù trò m ñeå haøm soá nghòch bieán treân moãi khoaûng  0;1 vaø 1;2 
a5 )goïi x1 , x2 laø hai nghieäm cuûa phöông trình  x  1  m  0. Tìm m ñeå
2

 x1  2 x2 ;

 x1  3 x2  m  5

 x1  3 x2 ;

 x1  5 x2  m  12

Bài 6. Với giá trị nào của m, hàm số: y  mx 3  3 x 2   m  2  x  3 nghịch
biến trên R.

x
x
Bài 7. Tìm điều kiện của tham số a để hàm số y  sin - cos  ax đồng
2
2
biến trên R
Hướng dẫn:
Hàm số đã cho xác định trên 

x 
1
x
x
2
Ta có: y '   cos  sin  
sin     a
2
2
2 2
2 4
Hàm số đồng biến trên  khi và chỉ khi

y '  0, x   

Chuyên đề LTĐH

x 
2
2
2
 a  a 
sin      a, x    
2
2
2
2 2

17

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

DẠNG 3: HÀM SỐ ĐƠN ĐIỆU TRÊN TẬP CON CỦA 
Phương pháp:
 Hàm số y  f ( x , m) taêng x  I  y'  0,x  I  min y'  0,x  I
 Hàm số y  f ( x , m) giaûm x  I  y'  0,x  I  max y'  0, x  I
BÀI TẬP MẪU:
Bài 1. Tìm giá trị của m để hàm số

mx  4
luoân nghòch bieán treân khoaûng  ;1
xm
2) y  x 3  3 x 2   m  1 x  4m nghòch bieán treân khoaûng  1;1

1) y 

Hướng dẫn:
1. Sai lầm thường gặp:

ycbt  f '( x )  0, x   ;1  y ' 

m2  4

 x  m

2

 0, x   ;1

 m 2  4  0  2  m  2
Nguyên nhân sai lầm:
Khi giải và biện luận bất phương trình có mẫu thức chứa tham số  x  m  phải đặt
2

điều kiện x  m , x   ;1
Lời giải đúng

Haøm soá ñaõ cho xaùc ñònh treân  {-m}
y'=

m2  4

 x  m

2

, x   m.

 y '  0, x   ;1
m 2  4  0
2  m  2


ycbt  


 2  m  1
m  1
 m   ;1
 m   ;1


BTTT: Tìm m để hàm số f ( x ) 

3 x  5
đồng biến trên  2;  
2x  m

2. Cách 1:
Hàm số xác định trên 
Ta có: y '  3 x 2  6 x  m  1
Chuyên đề LTĐH

18

Biên soạn: Trần Đình Cư
www.VNMATH.com

LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

Hàm số nghịch biến trên ( -1;1)  y '  0, x   1;1 , dấu “=” xảy ra tại hữu hạn
điểm
Ta có :  y '  9  3  m  1  6  3m
 TH 1: Nếu  'y '  0  m  2 thì y '  0, x    hàm đồng biến trên  .
Trường hợp này loại vì yêu cầu bài toán nghịch biến trên (-1;1)
 TH 2: Nếu  'y '  0  m  2 thì y’=0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 (giả sử
là x1  x2 ) .
x

x1



y'

+

x2

0

-



0

+

Dựa vào bảng xét dấu y ’ ta thấy hàm số nghịch biến trên (-1;1)
 x1  1  1  x2 (*)

Hướng 1:


 x  1  x 2
 x  1  0  x2  1  x1  1 .  x2  1  0


 1

*   1
(I )

 x1  1  x2
 x1  1  0  x2  1  x1  1 .  x2  1  0



Áp dụng định lí Vi-et để giải hệ (I) ta được m  10


3 
 x1 
Hướng 2: Phương trình y’=0 có hai nghiệm là 

3 
 x2 

 x  1

*   x1  1




2

6  3m
3
,  x1  x2 
6  3m
3

m  2

 m  10
m  10

Cách 2:

Chuyên đề LTĐH

19

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

Haøm soá ñaõ cho xaùc ñònh treân 
y'=3x 2  6 x  m  1

Haøm soá nghòch bieán treân  1;1  y '  0, x   1;1





 m   3 x 2  6 x  1 , x   1;1





 m  min g( x ), vôùi g( x )   3 x 2  6 x  1
 1;1

Haøm soá g( x ) nghòch bieán treân  1;1 vaø lim g( x)  2; lim g( x )  10.

x 1

x 1

Baûng bieán thieân

 m  -10

@ Bài toán trên ta có thể mở rộng như sau: Tìm m để hàm số
 Đồng biến trên [2;  )
 Đồng biến trên  ;0 
Bài 2. Tìm m để các hàm số sau:

a) y  2 x 3  2 x 2  mx  1 ñoàng bieán treân khoaûng 1;  

b) y  mx 3  x 2  3 x  m  2 ñoàng bieán treân khoaûng  3;0 
1
c) y  mx 3  2  m  1 x 2   m  1 x  m ñoàng bieán treân khoaûng  2;  
3
Hướng dẫn:
a) Cách 1:
Hàm số xác định trên 
Ta có: y '  6 x 2  4 x  m
Hàm số đồng biến trên (1;  )  y '  0, x  1;   , dấu “=” xảy ra tại hữu hạn
điểm
Ta có :  y '  4  6m

Chuyên đề LTĐH

20

Biên soạn: Trần Đình Cư
www.VNMATH.com

LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

 TH 1: Nếu  'y '  0  m 

2
thì y '  0, x    hàm đồng biến trên 
3

 hàm đồng biến trên 1;   . Trường hợp này ta nhận
 TH 2: Nếu  'y '  0  m 

2
(*)thì y’=0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2
3

(giả sử là x1  x2 ) .

x

x1



y'

+

0

x2
-



0

+

Dựa vào bảng xét dấu y’ ta thấy hàm số đồng biến trên (1;  ) thì điều kiện là

 x2  1 

2  4  6m
2
 1  m  2 kết hợp điều kiện (*) thì 2  m 
6
3

Hợp hai trường hợp m 

2
2
và 2  m  ta được kết quả cuối cùng là m  2
3
3

Cách 2:

ycbt  y '  0, x  1;    g( x )  6 x 2  4 x   m, x  1

Haøm soá g(x)  6 x 2  4 x lieân tuïc treân 1;   . Ta coù: g'(x)>0,x  1

 g(x) ñoàng bieán treân khoaûng 1;   vaø lim g( x )  2, lim g( x )  

x 1

x 

Baûng bieán thieân.

Döïa vaøo baûng bieán thieân suy ra: 2  -m  m  -2

Chuyên đề LTĐH

21

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

b) ycbt  y '  0, x   3;0   3mx 2  2 x  3  0, x   3;0
2x  3
, x   3;0 
3x 2
2x  3
Haøm soá g(x) 
lieân tuïc treân  3;0  . Ta coù: g'(x)<0, x   3;0 
3x 2
1
 g(x) nghòch bieán treân khoaûng  3;0  vaø lim g( x )   , lim g( x )  
x 3
9 x  0
Baûng bieán thieân.
m

Döïa vaøo baûng bieán thieân suy ra: m  -

1
9

c) ycbt  y '  0, x   2;    mx 2  4  m  1 x  m  1  0, x   2;  





 x 2  4 x  1 m  4 x  1, x   2;    m 

4x  1
, x   2;  
x  4x  1
2

4x  1
lieân tuïc treân  2;   . Ta coù: g'(x)<0, x   2;  
x  4x  1
9
 g(x) nghòch bieán treân khoaûng  2;   vaø lim g( x )  , lim g( x )  0

x 2
13 x 
Baûng bieán thieân.
Haøm soá g(x) 

2

Döïa vaøo baûng bieán thieân suy ra: m 

9
13

Cách 2:
Cách 2: Phương pháp tam thức bậc hai
Ta có: y '  mx 2  4  m  1 x  m  1
+ TH1: m=0: Hàm nghịch biến trên R nên loại
Chuyên đề LTĐH

22

Biên soạn: Trần Đình Cư
www.VNMATH.com

LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

+TH2: m  0 ,  '  3m 2  7m  4
ta dễ dàng lập luân để suy ra được m không thể < 0. Do đó m > 0
* Nêu  '  0  1  m 

4
(*)thì hàm đồng biến trên R nên đồng biến trên  2; 
3

m  1
* Nếu   0  
(I) thì y'=0 có hai nghiệm phân biệt x1; x2 giả sử x1  x2
m  4

3

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm đồng biến trên  2;  thì điều kiện là

x2  2 

2  m  1  3m 2  7m  4
m

2m

9
kết hợp điều kiện (I) thì trường
13

 9  4

hợp này hàm đồng biến trên  2;   m   ;1   ;   (**)
 13   3

Kết hợp (*) và (**) ta được m 

9
13

Cách 3:
Các trường hợp khác tương tự trên. Bây giờ ta xét trường hợp   0
Xét phương trình: y '  0 có hai nghiệm phân biệt x1  x2 , khi đó để hàm số đồng
biến trên khoảng (2; ) thì điều kiện là x1  x2  2  x1  2  x2  2  0
Đặt: x  2  t , dẫn tới ta có phương trình sau: mt 2  4  2m  1 t  13m  9  0 , với

  0

điều kiện t1  t2  0  S  0 . Giải 3 điều kiện trên và kết hợp với kết quả
P  0


1 m 

4
9
ta có được kết quả cuối cùng: m 
3
13

Bài 3. Tìm m để hàm số f ( x )  x 3  3  2m  1 x 2  12m  5  x  2 đồng biến trên
khoảng  ; 1   2;  
 
Sai lầm thường gặp:

Chuyên đề LTĐH

23

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

 f '( x )  0, x   2;  
3 x 2  6  2 m  1 x  12 m  5  0, x  2;  




ycbt  
 2
 f '( x )  0, x   ; 1
3 x  6  2 m  1 x  12 m  5  0, x   ; 1




2
3 x  6 x  5  12m  x  1 , x   2;  


 2
3 x  6 x  5  12m  x  1 , x   ; 1


2

3x  6 x  5
 12m, x   2;  
 g( x ) 


x 1

2
 g( x )  3 x  6 x  5  12m, x   ; 1


x 1


6
 1
 x1  1 
min g( x )  12m
 x 2
3

. Ta co:g'(x)=0  

m ax g( x )  12m
6
 x 2

2
 x2  1 
3

Do đó: g’(x)>0 trên khoảng  ; 1  2;  
 
min g( x )  12 m
 g(2)  5  12m
7
5

Khi đó:  x 2

 m
12
12
 g(1)  7  12m
m ax g( x )  12m
 x2
Nguyên nhân sai lầm:
Cách giải trên chỉ phù hợp với f(x) đồng biến trên  ; 1 và 2;   . Còn với


yêu cầu f(x) đồng biến trên  ; 1  2;   thì cần kiểm tra thêm điều kiện
 
f(-1)<f(2)
Lời giải đúng:

Chuyên đề LTĐH

24

Biên soạn: Trần Đình Cư
www.VNMATH.com

LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

 f '( x )  0, x  2;  
3 x 2  6  2m  1 x  12m  5  0, x  2;  





 2
ycbt   f '( x )  0, x   ; 1  3 x  6  2m  1 x  12m  5  0, x   ; 1




 f (1)  f (2)
18m  15



3 x 2  6 x  5  12m  x  1 , x  2;  

 2

 3 x  6 x  5  12m  x  1 , x   ; 1


m  15

18


3x 2  6 x  5
g( x ) 
 12m, x  2;  


x 1

3x 2  6 x  5

  g( x ) 
 12m, x   ; 1

x 1

5

m  6



min g( x )  12m
 x1  1 
 x 2

 m ax g( x )  12m . Ta co:g'(x)=0  
x 2


 x2  1 
5
m 


6


6
 1
3
6
2
3



min g( x )  12m
 g(2)  5  12m
 x 2

7
5

Khi đó: m ax g( x )  12m   g(1)  7  12m    m 
x 2
12
12


5
5
m 
m 
6


6

Bài 4. Tìm tất cả các tham số m để y  x 3  3 x 2  mx  m nghich biến trên đoạn có
độ dài bằng 1.
Phương pháp:
Để hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d có độ dài khoảng đồng biến (nghịch biến) (x 1; x2)
bằng d thì ta thực hiện các bước sau:

 Tính y.
 Tìm điều kiện để hàm số có khoảng đồng biến và nghịch biến:

Chuyên đề LTĐH

25

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

a  0

  0

(1)

 Biến đổi x1  x2  d thành ( x1  x2 )2  4 x1 x2  d 2

(2)

 Sử dụng định lí Viet đưa (2) thành phương trình theo m.
 Giải phương trình, so với điều kiện (1) để chọn nghiệm.
Hướng dẫn:

y '  3 x 2  6 x  m coù  '  9  3m
 Neáu m  3 thì y'  0,x  . Khi ñoù haøm soá luoân ñoàng bieán treân . Do ñoù
m  3 khoâng thoûa yeâu caàu baøi toaùn

 Neáu m<3, do ñoù y'=0 coù hai nghieäm x1 , x2  x1  x2  vaø haøm soá nghòch bieán treân
ñoaïn  x1; x2  vôùi ñoä daøi l  x2  x1.


Haøm soá nghich bieán treân ñoaïn coù ñoä daøi l=1   x2  x1   1  m 
2

Coù hay khoâng yeâu caàu baøi toaùn thoûa l  x2  x1  1?

Bài 4. Tìm m sao cho: y 

9
4

mx 2  6 x  2
nghòch bieán treân 1;  

x2

Hướng dẫn:
Ta có:

y' 

mx 2  4mx  14

 x  2

2



g( x )

 x  2

2

, vôùi g( x )  mx 2  4 mx  14

Haøm nghòch bieán treân 1;    y '  0, x  1;  


2
 g( x )  mx  4mx  14  0, x  1;   (*)

Cách 1: Dùng tam thức bậc hai
 Nếu m=0 thì (*) không thỏa m ãn
 Nếu m  0 thì g(x) có   4m 2  14m
Bảng xét dấu  '

Chuyên đề LTĐH

26

Biên soạn: Trần Đình Cư
www.VNMATH.com

LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

 Nếu 0  m 

7
thì g(x)>0 với mọi x   . Trường hợp này loại
2

 Nếu m  0 hoaëc m 

x

7
. Khi đó g(x)=0 có hai nghiệm x1 , x2  x1  x2 
2

x1



g( x )

-

x2

0

+

2m  4m 2  14m
Với x1 
;
m



0

-

2m  4m 2  14m
x2 
m

 x   x2 ;  
Ta có : g(x)  0  
.
 x   ; x1 

Vì vậy, g( x )  0, x  1;    x2  1  3m  4m 2  14m  m  


14
5

Cách 2:

(*)  m 

14
 h( x ), x  1;    m  min g( x )

1; 

x  4x
2

BÀI TẬP TỰ GIẢI:
Bài 1. Tìm điều kiện của tham số m sao cho





a) y  x 3  mx 2  2m 2  7m  7 x  2  m  1 2m  3  ñoàng bieán treân khoaûng  2;  
mx   m  1 x  1
2

b) y 

2x  m

ñoàng bieán treân khoaûng 1;  

Đáp số:

5
a)  1  m  ;
2

b)0  m  1

Bài 2. Tìm điều kiện của tham số m sao cho:





y  x 3   m  1 x 2  2m 2  3m  2 x  m  2m  1 ñoàng bieán treân 2;  

Đáp số: 2  m 

2
3

Chuyên đề LTĐH

27

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

Bài 3. Tìm điều kiện của tham số m sao cho:

1
y  mx 3   m  1 x 2  3  m  2  x  1 ñoàng bieán treân  2;  
3
Đáp số:

5
1) a)  1  m  ; b)0  m  1;
2

3
2)  2  m  ;
2

3)m  

14
;
5

4)m 

Bài 4 Tìm m để hàm số:
a) y 

x3
 (m  1) x 2  (m  1) x  1 đồng biến trên khoảng (1; + ).
3

b) y  x 3  3(2 m  1) x 2  (12 m  5) x  2 đồng biến trên khoảng (2; +).
c) y 

mx  4
(m  2) đồng biến trên khoảng (1; +).
xm

d) y 

xm
đồng biến trong khoảng (–1; +).
xm

e) y 

x 2  2 mx  3m 2
đồng biến trên khoảng (1; +).
x  2m

f) y 

2 x 2  3 x  m
nghịch biến trên khoảng
2x  1

 1

  ;   .
 2


Bài 5. Xác định m để hàm số y  3 x 3  2 x 2  mx  4 đồng biến trên khoảng

 1;  
Bài 6. Cho hàm số y  4 x 3   m  3  x 2  mx . Tìm m để
a) Hàm số tăng trên R
b) Hàm số tăng trên khoảng [2;  )

 1 1
c) Nghịch biến trên khoảng   ; 
 2 2
d) Hàm số nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 1
Bài 7: Cho hàm số y 
Chuyên đề LTĐH

x 1
. Tìm m để hàm số:
xm
28

Biên soạn: Trần Đình Cư

2
3
www.VNMATH.com

LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

a) Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó
b) Tăng trên khoảng (0; )
Bài 8. Cho hàm số y 

x 2  x  m2
. Với giá trị nào của m:
x 1

a) Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó
b) Hàm số nghịch biến trên các khoảng (0;1) và (2;4)
Bài 9. Tìm tham số m sao cho y  4mx 3  6 x 2   2m  1 x  1 tăng trên
khoảng (0;2)
Bài 10. Cho hàm số y   x 4  2mx 2  m 2 . Với giá trị nào của m:
a) Hàm số nghịch biến trên 1;  
b) Hàm số nghịch biến trên ( -1;0) và (2;3)
Bài 11. Tìm m để hàm số:
a) y  x 3  3 x 2  mx  m nghịch biến trên một khoảng có độ dài bằng 1.
b) y 

1 3 1 2
x  mx  2mx  3m  1 nghịch biến trên một khoảng có độ dài bằng
3
2

3.

1
c) y   x 3  (m  1) x 2  (m  3) x  4 đồng biến trên một khoảng có độ dài
3
bằng 4

Chuyên đề LTĐH

29

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

DẠNG 4: ỨNG DỤNG TÍNH ĐƠN ĐIỆU ĐỂ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG
THỨC
Phương pháp:
Để chứng minh bất đẳng thức ta thực hiện các bước sau:
 Chuyển bất đẳng thức về dạng f(x) > 0 (hoặc <, ,  ). Xét hàm số y = f(x)
trên tập xác định do đề bài chỉ định.
 Xét dấu f (x). Suy ra hàm số đồng biến hay nghịch biến.
 Dựa vào định nghĩa sự đồng biến, nghịch biến để kết luận.
Chú ý:
1) Trong trường hợp ta chưa xét được dấu của f  (x) thì ta đặt h(x) = f (x) và
quay lại tiếp tục xét dấu h  (x) … cho đến khi nào xét dấu được thì thôi.
2) Nếu bất đẳng thức có hai biến thì ta đưa bất đẳng thức về dạng:
f(a) < f(b).
Xét tính đơn điệu của hàm số f(x) trong khoảng (a; b).
BÀI TẬP MẪU:

 
Bài tập 1: Chứng minh rằng sin x  tan x  2 x , x   0; 
 2
Hướng dẫn:

 
Xeùt haøm soá y  sin x  tan x - 2 x lieân tuïc treân nöûa khoaûng  0; 
 2
 
1
1
y '  cos x 
 2  cos2 x 
 2, x   0; 
2
2
cos x
cos x
 2
 
 suy ra haøm soá ñoàng bieán treân  0;  vaø f (0) 
 2

 
 
f   , x   0;   ñpcm
2
 2

Bài tập 2: Chứng minh rằng

 
a)sin x  x , x   0;  ;
 2

 
x3
b)sin x  x  , x   0; 
3!
 2

 
x2 x4
c)cos x  1   , x   0;  ;
2 24
 2

 sin x 
 
d )
  cos x, x   0; 
 x 
 2

3

Hướng dẫn:

 
a) Xeùt haøm soá y  sin x - x, haøm nghòch bieán treân  0; 
 2

Chuyên đề LTĐH

30

Biên soạn: Trần Đình Cư
www.VNMATH.com

LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

 
f '( x )  cos x  1  0, x   0;   f ( x ) laø haøm nghòch bieán treân
 2
 
 f ( x )  f (0)  0  sin x  x , x   0; 
 2
x3
lieân tuïc treân nöûa khoaûng
b)Xeùt haøm soá y  sin x - x 
6
Ta coù: y'= cos x -1 

 
 0; 2 



 
 0; 2 



 
x2
 y ''   sin x  x  0, x   0;  (theo caâu a)
2
 2

 
 
Do đó: y ' đồng biến trên  0;   f '(0)  f '( x ), x   0;   f '( x )  0
 2
 2
 
 
Suy ra : Hàm y đồng biến trên  0;   f ( x )  f (0), x   0;   ñpcm
 2
 2
 
x2 x4
lieân tuïc treân nöûa khoaûng  0; 
c) Xeùt haøm soá: f(x)  cos x -1  2 24
 2
 
 
x3
f '( x )   sin x  x   0, x   0;  (theo caâu b)  f ( x )  f (0)  0, x   0; 
6
 2
 2
Tañöôïc ñpcm
 
x3
d ) theo keát quaû caâu b), ta coù: sin x  x - , x   0; 
6
 2
3

3

 sin x  
sin x
x2
x2 
x2 x4
x6

 1  
 1    1   

6
6 
2 12 216
x
 x  
3

 sin x 
x2 x4 x4 
x2 

 1 
 1  

2 24 24 
9 
 x 
3

 
 sin x 
x2
x2 x4
Vì x   0;   1 
0
 1 

9
2 24
 2
 x 
2
4
 
x
x
Maët khaùc theo caâu c) 1  
 cos x,x   0; 
2 24
 2
3

 sin x 
 
Suy ra: 
  cos x ,x   0;  (ñpcm)
 x 
 2
Nhận xét:

Chuyên đề LTĐH

31

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO
3



 
 sin x   sin x 
sin x
Ta coù: 0<sinx<x  0<
 1, x   0;  neân 
 
 ,   3
x
 2
 x   x 


 sin x 
 
Do ñoù ta coù keát quaû sau: Vôùi   3, ta luoân coù 
  cos x , x   0; 
 x 
 2
Bài tập 3. Chứng minh rằng:

 
1
1
1
 2  1  2 , x   0; 
2
sin x x

 2

Hướng dẫn:

Xeùt haøm soá y=
Ta coù: f'(x)=



1
1
 2 lieân tuïc treân nöûa khoaûng
2
sin x x

2  x 3 cos x  sin 3 x
x sin x
3

3

 
 0; 
 2

 . Theo keát quaû caâu d, baøi taäp 2 ta ñaõ chöùng minh

3

 sin x 
 
 
3
3
ñöôïc 
  cos x , x   0;    x cos x  sin x  0, x   0; 
 x 
 2
 2
 
 
 f '( x )  0, x   0;   f ( x )  f    ñpcm
 2
2
Bài tập 4. Vôùi 0  x 


2

3

. Chöùng minh raèng: 22.sin x  2 tan x  2 2

x 1

Hướng dẫn:

Ta coù: 22.sin x  2 tan x  2 22.sin x.2 tan x  2.2
Ta chöùng minh: 2

1
sin x  tan x
2

1
sin x  tan x
2

3
x
 
1
3
 2 2  sin x  tan x  x , x   0; 
2
2
 2

1
3
Xeùt haøm soá: y=f(x)=sin x  tan x  x lieân tuïc treân nöûa khoaûng
2
2

 
 0; 2 



 cos x  1  2 cos x  1  0, x   0;    f ( x ) ñoàng bieán treân 0;    ñpcm
f '( x ) 
2

2 cos2 x

Bài tập 5.





2




Chöùng minh ñaúng thöùc sau vôùi moïi soá töï nhieân n >1: n 1 

n


2

n
n n
n
 1
2
n
n

Hướng dẫn

Chuyên đề LTĐH

32

Biên soạn: Trần Đình Cư
www.VNMATH.com

LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

n
  0;1 , n  *
n
Baát ñaúng thöùc caàn chöùng minh töông ñöông vôùi: n 1  x  n 1  x  2, x   0;1
Ñaët x 

n

Xeùt haøm f(x)= n 1  x  n 1  x , x   0;1  f '( x )  0, x   0;1


 haøm giaûm treân  0;1  f ( x )  f (0)  2, x   0;1
Bài tập 6. Cho x  y  z  0. Chöùng minh raèng

x z y x y z
    
z y x y z x

Hướng dẫn

x z y x y z
Xeùt haøm soá f ( x )=       
z y x y z x
1 1  y
 1 1
z 
Ta coù: f'(x)=      2  2    y  z   2  2   0, x  0
x 
x 
x y x
y
 f ( x ) laø haøm ñoàng bieán x  0  f(x)  f(y)=0  ñpcm
Bài tập 7. Cho a,b,c>0. Chöùng minh raèng:

3
a
b
c



ab bc ca 2

Hướng dẫn:

Ñaët

a
b
c
1
1
1
3
 x ,  y,  z  xyz  1 vaø baát ñaúng thöùc ñaõ cho 



b
c
a
1 x 1 y 1 z 2

Giaû söû z  1  xy  1 neân ta coù:

1
1
2
2 z



1  x 1  y 1  xy 1  z

1
1
1
2 z
1
2t
1






 f (t ), vôùi t  z  1.
1  x 1  y 1  z 1  z 1  z 1  t 1  t2
3
Ta coù: f '(t )  0  f (t )  f (1)  , t  1  ñpcm
2
BÀI TẬP TỰ GIẢI:


Bài 1. Cho hàm số f ( x )  2sin x  tan x  3 x

 
a) Chöùng minh haøm soá ñoàng bieán treân nöûa khoaûng  0; 
 2
 
b)Chöùng minh raèng: 2sin x  tan x  3 x , x   0; 
 2

Chuyên đề LTĐH

33

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

Bài 2.

 
a) Chöùng minh raèng: tan x  x, x   0; 
 2
 
x3
b)Chöùng minh raèng: tan x  x  ,  x   0; 
3
 2
Bài 3. Cho haøm soá f(x)=

4

 
x  tan x , x   0; 

 2

 
a) Xeùt chieàu bieán thieân treân ñoaïn  0; 
 4
 
4
b) Töø ñoù suy ra raèng: x  tan x, x   0; 

 4
Bài 4. Chứng minh các bất đẳng thức sau

a)sin x  x vôùi moïi x>0,

sin x  x vôùi moïi x<0

x
, x  0
2
x3
c)sin x  x 
vôùi moïi x>0,
6
 
d )sin x  tan x  2 x , x   0; 
 2
b)cos x  1-

2

sin x  x 

x3
vôùi moïi x<0
6

Bài 5. Chứng minh các bất đẳng thức sau

a)e x  1  x , x

b)e x  1  x 

x2
, x  0
2

Bài 6. Chứng minh các bất đẳng thức sau:

1 2
x ; x  0
2
1
c)ln 1  x   ln x 
, x  0
1 x
a)ln 1  x   x 

b)ln 1  x   x , x  0





d )1  ln x  1  x2  1  x2

Bài 7. Tìm số thực a nhỏ nhất để bất đẳng thức sau đúng x  0 : ln 1  x   x  ax 2
Bài 8. Tìm tất cả các giá trị của a để : a x  1  x , x  0

Chuyên đề LTĐH

34

Biên soạn: Trần Đình Cư
www.VNMATH.com

LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO
b


1 
1
Bài 9. Cho a  b  0. Chöùng minh raèng:  2 a  a    2 b  b 
2  
2 




Bài 10. Chöùng minh raèng: 2 x  3 x

  2
y

y

 3y



x

a

,x  y  0

 xa
Bài 11. Cho x , a, b  0, a  b.Chöùng minh raèng: 

 xb

xb

a
 
b

b

Bài 12. Chứng minh các bất đẳ ng thức sau:
a)

2
1

sin x  tan x  x , vôùi 0  x 
3
3
2

c) a  sin a  b  sin b, vôùi 0  a  b 

b)



d) a  tan a  b  tan b, vôùi 0  a  b 
e) sin x 

2x



, vôùi 0  x 

tan a a

 , vôùi 0  a  b 
tan b b
2

2


2


2

x3
x3 x5
, vôùi x  0
f) x   sin x  x  
6
6 120
g) x sin x  cos x  1, vôùi 0  x 

Chuyên đề LTĐH


2

35

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

DẠNG 5: DÙNG TÍNH ĐƠN ĐIỆU HÀM SỐ ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH
, HỆ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BIỆN LUẬN PHƯƠ NG TRÌNH:
Phương pháp:
 Chú ý 1: Nếu hàm số y  f ( x ) luôn đơn điệu nghiêm ngoặc trên D (hoặc
luôn đồng biến, hoặc luôn nghịch biến trên D) thì số nghiệm của phương
trình f ( x )  m không quá 1 nghiệm và f ( x )  f ( y ) khi và chỉ khi x  y
 Chú ý 2:
Nếu hàm số y  f ( x ) luôn đơn điệu nghiêm ngoặc trên D (hoặc luôn đồng
biến, hoặc luôn nghịch biến trên D) và hàm số y  g( x ) luôn đơn điệu nghiêm
ngoặc trên D (hoặc luôn đồng biến, hoặc luôn nghịch biến trên D) thì số nghiệm
của phương trình f ( x )  g( x ) không quá 1 nghiệm trên D
Từ đó: Để chứng minh phương trình f(x) = g(x) (*) có nghiệm duy nhất, ta
thực hiện các bước sau:
 Chọn được nghi ệm x0 của phương trình.
 Xét các hàm số y = f(x) (C1) và y = g(x) (C2). Ta cần chứng minh một
hàm số đồng biến và một hàm số nghịch biến. Khi đó (C 1) và (C2) giao nhau tại
một điểm duy nhất có hoành độ x 0. Đó chính là nghiệm duy nhất của phương
trình (*).
BÀI TẬP MẪU:
Bài 1. Chứng minh rằng phương trình 2 x 2 x  2  11có nghiệm duy nhất
Hướng dẫn:

Xeùt haøm soá :y  2 x 2 x  2, haøm naøy lieân tuïc treân 2;  

y '  0, x   2;   , lim y  

x 

Döïa vaøo baûng bieán thieân ta thaáy ñoà thò haøm soá y  2 x 2 x  2 luoân caét ñöôøng thaúng
y=11 duy nhaát taïi moät ñieåm.Do ñoù phöông trình 2 x 2 x  2  11 coù duy nhaát nghieäm
BTTT: Dựa vào tính đơn điệu của hàm số giải phương trình

x 3  3x   x 2  4 x  7
Hướng dẫn: D   0;  


Chuyên đề LTĐH

36

Biên soạn: Trần Đình Cư
www.VNMATH.com

LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

5x  1  x  3  4

Bài 2. Giải bất phương trình:
Hướng dẫn:

1
Ñieàu kieän: x  . Xeùt haøm soá: f ( x )  5 x  1  x  3, haøm naøy lieân tuïc treân
5
1

1

1

 5 ;   ; f '( x )  0, x   5 ;    f(x) ñoàng bieán treân  5 ;   vaø f(1)=4






Khi ñoù baát phöông trình ñaõ cho  f ( x )  f (1)  x  1.....
BTTT: Giải bất phương trình:

x  5  2x  3  9

Bài 3. Giải các phương trình:





a)3 x 2  9 x 2  3   4 x  2 





1  x  x2  1  0

b) x 3  4 x 2  5 x  6  3 7 x 2  9 x  4
Hướng dẫn:

a)Ta coù:
2



pt  (-3 x )  2   3 x   3    2 x  1  2 



Ñaët u  3 x , v  2 x  1; u, v  0

 2 x  1

2


3


  v  3  (*)
Xeùt haøm soá :f (t )  t  2  t  3  lieân tuïc treân  0;   , f (t ) ñoàng bieán treân  0;  


pt  u 2  u 2  3  v

2

2

Khi ñoù, phöông trình (*)  f (u)  f (v)  u  v  x  

1
5

 x 3  4 x 2  5x  6  y

b)Ñaët y  3 7 x 2  9 x  4. Khi ñoù phöông trinh ñaõ cho   2
3
7 x  9 x  4  y

2
 3
 x 3  4 x 2  5x  6  y

 x  4 x  5x  6  y
(I )
 3
 3
3
3
2
 y  y  x  3x  4 x  2

 y  y   x  1  x  1 (2)

(2) coù daïng: f ( y )  f ( x  1) (3).Xeùt haøm f (t )  t 3  t, t   haøm naøy ñoàng bieán treân 
Do ñoù: y  x  1. Luùc ñoù heä (I) trôû thaønh:

 x 3  4 x 2  5x  6  y
1  5
1  5
 x  5, x 
,x 

2
2
 y  x 1
Bài 4. Giải hệ phương trình:
Chuyên đề LTĐH

37

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

 2 x  3  4  y  4 (1)


 2 y  3  4  x  4 (2)

Hướng dẫn:
Cách 1:

 3
 2  x  4

Ñieàu kieän: 
 3  y  4
 2

Tröø (1) cho (2) ta ñöôïc: 2 x  3  4  x  2 y  3  4  y (3)
 3 
Xeùt haøm soá f (t )  2t  3  2t  3, haøm lieân tuïc treân ñoaïn   ;4 
 4 
 3 
f '(t )  0, t    ;4  . Do ñoù: (3)  f ( x )  f ( y)  x  y
 4 
Thay x=y vaøo (1) ta ñöôïc 2 x  3  4  y  4
x  3
9  x  0
 2  2 x  3 4  y  9  x   2

...
 x  11
9 x  38 x  33  0


9

Cách 2:

Tröø (1) cho (2) ta ñöôïc:


2x  3  2y  3  4  y  4  x  0

 2 x  3    2 y  3   4  y    4  x   0
2x  3  2y  3

4y 4 x


2
1
  x  y

 2x  3  2y  3
4y 4 x

2
1
Vì

 0 neân (*)  x=y
2x  3  2y  3
4y 4 x


  0 (*)



Do ñoù: (3)  f ( x )  f ( y )  x  y
Böôùc coøn laïi gioáng treân
@ Bài toán trên ta có thể mở rộng như sau: Tìm m để hệ phương trình

 2 x  3  4  y  m (1)


 2 y  3  4  x  m (2)

a) Có nghiệm
Chuyên đề LTĐH

38

Biên soạn: Trần Đình Cư
www.VNMATH.com

LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

b) Vô nghiệm

 x 3  2 x  y (1)

Bài 5. Giải hệ phương trình sau:  3
 y  2 y  x (2)

Hướng dẫn:
Cách 1:

Xeùt haøm soá f (t )  t 3  3t  f '(t )  0, t  
 f ( x )  y (1)
Heä phöông trình trôû thaønh: 
 f ( y )  x (2)
 Neáu x  y  f ( x )  f ( y )  y  x ( do (1) vaø(2) daãn ñeán maâu thuaãn)
 Neáu x  y  f ( x )  f ( y )  y  x ( maâu thuaãn)
Do ñoù: x  y, theá vaøo heä ta ñöôïc: x 3  x  0...
Cách 2:





Tröø (1) cho (2) ta ñöôïc: x 3  y 3  3 x  3 y  0   x  y  x 2  y 2  xy  3  0
2


y  3y 2
  x  y   x   
 3  0  x  y....
2
4





BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Bài 1. Giải phương trình: 3x  1  x  log3 1  2 x 
Hướng dẫn:

1
2
x
pt  3  x  1  2 x  log3 1  2 x   3x  log3 3x  1  2 x  log3 1  2 x 

Ñieàu kieän:x  -

Xeùt haøm soá f (t )  t  log3 t, lieân tuïc treân  0;   , f '(t )  0, t   0;  

 f (t ) laø haøm ñoàng bieán treân  0;   neân phöông trình (*)  f (3x )  f (1  2 x )
 3x  2 x  1  3x  2 x  1  0(**)
Xeùt haøm soá: f(x)= 3 x  2 x  1  f '( x )  3 x ln 3  2  f ''( x )  3 x ln 2 3  0

 f ( x )  0 coù nhieàu nhaát hai nghieäm, vaø f(0)=f(1)=0 neân phöông trình ñaõ cho
coù hai nghieäm x=0,x=1
Bài 2. Giải phương trình:  x  3  log3  x  5   log3  x  3    x  2



Chuyên đề LTĐH

39

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

Hướng dẫn:

Ñieàu kieän : x  5
x2
x 3
Xeùt haøm soá f ( x )  log3  x  5  log3  x  3 lieân tuïc treân khoaûng  5;  
pt  log3  x  5  log3  x  3 

vaø f '( x )  0, x   5;    f ( x ) ñoàng bieán treân  5;  

x2
lieân tuïc treân khoaûng  5;   , g( x ) nghòch bieán treân  5;  
x 3
Maët khaùc: f (8)  g(8)  2. do ñoù phöông trình coù nghieäm duy nhaát x  8
Xeùt haøm soá g( x ) 

 x 3  3 x  y 3  3y (1)

Bài 3. Giải hệ phương trình sau:  6
6
(2)
x  y  1

Hướng dẫn:

Töø (2) suy ra: 1  x , y  1.Töø (1)  f ( x )  f ( y) (*)
Xeùt haøm soá f (t)  t 3  3t, lieân tuïc treân  1;1 ta coù:


f '(t )  0, t   1;1  f (t ) nghòch bieán treân ñoaïn  1;1




Do ñoù (*)  x  y thay vaøo (2) ta ñöôïc nghieäm cuûa heä laø x  y  

1
6

2

Bài 4. Giải hệ phương trình sau:

a  0

y'=0 coù hai nghieäm phaân bieät

 yCD .yCT  0
x  0
 CT

a  0

y'=0 coù hai nghieäm phaân bieät
hoaëc 
 yCD .yCT  0
x  0
 CT

Ñieàu kieän : x  0, y  0. Ta coù
x  y  0

1 
(1)   x  y   1    0  
......
1  1  0
xy 


 xy
 x  1  x  1
Phöông trình coù 2 nghieäm phaân bieät 
;
 y  1  y  1
Bình luận:

Chuyên đề LTĐH

40

Biên soạn: Trần Đình Cư
www.VNMATH.com

LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

Caùch giaûi sau ñaây sai:
1
Ñieàu kieän : x  0, y  0.Xeùt haøm soá f(t)=t- , t    {0}  f '(t )  0, t    {0}
t
Do ñoù: (1)  f ( x )  f ( y )  x  y !
Sai do haøm soá f(t) ñôn ñieäu treân hai khoaûng rôøi nhau( ví duï f (-1)  f (1)  0)


1
1
x   y 
Các em thử bài này xem sao? Giải hệ phương trình sau: 
x
y
2 y  x 3  1

ln 1  x   ln 1  y   x  y

Bài 5. Giải hệ phương trình sau: 
2
2
2 x  5 xy  y  0


(1)
(2)

(1)
(2)

Hướng dẫn:

ln 1  x   ln 1  y   x  y

 2
2
2 x  5 xy  y  0


(1)
(2)

Ñieàu kieän : x  1, y  1

(1)  ln 1  x   x  ln 1  y   y (3)

Xeùt haøm soá: f (t )  ln 1  t   t, lieân tuïc treân 1;   .

t
, t  1;   vaø f '(t )  0  t  0
1 t
 f '(t )  0, t   1;0   f (t ) lieân tuïc vaø ñoàng bieán treân  1;0 
Ta coù: f '(t ) 

 f '(t )  0, t   0;    f (t ) lieân tuïc vaø ñoàng bieán treân  0;  
Khi ñoù: phöông trình (3)  f(x)=f(y)  x=y
Vôùi x=y thay vaøo phöông trình (2)  x=0  y=0
 x  y  sin x  sin y

Bài 6. Giải hệ phương trình sau: 
sin x  sin y  2

Hướng dẫn:
Xét hàm số f (t )  t  sin t, t  
f '(t )  1  cos t  0, t   . Suy ra hàm số đồng biến trên  .

Do đó: (1)  f ( x )  f ( y )  x  y . Vậy hệ đã cho trở thành:

Chuyên đề LTĐH

41

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

x  y
x  y




2 ...
s inx+ sin y  2
s inx 

2

BÀI TẬP TỰ GIẢI:
Bài 1. Giải các phương trình sau:
a)

x  x 5  5

b) x 5  x 3  1  3 x  4  0

c)

x  x  5  x  7  x  16  14

d)

x 2  15  3 x  2  x 2  8

Hướng dẫn câu c)

D  5;   . Xét hàm số: f ( x )  x  x  5  x  7  x  16 .

Hàm số đồng biến trên  5;   (1)
Và f (9)  0 (2) . Từ (1) và (2) phương trình có nghiệm duy nhất là x  9
Bài 2. Giải các phương trình sau:
a)

5

x 1  5 x  2  5 x  3  0

b) ln( x  4)  5  x

c) 3x  4 x  5x

d) 2 x  3x  5x  38

Hướng dẫn câu c)
x

x

3  4
Xét hàm số f ( x )        1 , f '( x )  0, x   nên hàm đã cho nghịch
 5  5
biến trên  . Mặt khác: f (2)  0 . Phương trình có duy nhất nghiệm x  2
Từ đây ta có thể phát triển thành bài toán sau:
Giải phương trình: 3.3sinx  cosx  4.4sinx  cos x  5.5sinx  cos x .
Lời giải xin dành cho các em học sinh
Bài 3. Giải các bất phương trình sau:
a)

x  1  3 5 x  7  4 7 x  5  5 13 x  7  8

b)

2 x  x  x  7  2 x 2  7 x  35
Bài 4. Giải các hệ phương trình sau:

Chuyên đề LTĐH

42

Biên soạn: Trần Đình Cư
www.VNMATH.com

LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

2 x  1  y 3  y 2  y

a) 2 y  1  z3  z2  z

3
2
2 z  1  x  x  x

 x  y3  y2  y  2

b)  y  z3  z2  z  2

3
2
z  x  x  x  2

tan x  tan y  y  x

5
d) 2 x  3y 

4
 

  x, y 
2
 2

 y 3  6 x 2  12 x  8

c)  z3  6 y 2  12 y  8
 3
2
 x  6 z  12 z  8

sin x  sin y  3 x  3y



e)  x  y 
5

 x, y  0


sin 2 x  2 y  sin 2 y  2 x

f) 2 x  3y  

0  x, y  

2


cot x  cot y  x  y

g) 5 x  7 y  2
0  x, y  

HD: a, b) Xét hàm số f (t )  t 3  t 2  t
c) Xét hàm số f (t )  6t 2  12t  8
d) Xét hàm số f(t) = tant + t

Chuyên đề LTĐH

43

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

DẠNG 6: DÙNG ĐƠN ĐIỆU HÀM SỐ ĐỂ GIẢI VÀ BIỆN LUẬN
PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA THAM SỐ

PHÖÔNG PHAÙP:

Cho haøm soá f ( x , m)  0, xaùc ñònh vôùi moïi x  K (*)
 Bieán ñoåi (*) veà daïng f ( x )  f (m)
 Xeùt haøm soá f ( x ) lieân tuïc treân K
 Duøng tính ñôn ñieäu haøm soá ñeå keát luaän
BÀI TẬP MẪU:
Bài 1. Tìm tham soá m ñeå phöông trình x  3 x 2  1  m coù nghieäm thöïc
Hướng dẫn:

Xeùt haøm soá f ( x )  x  3 x 2  1 vaø y  m
Haøm soá f(x) lieân tuïc treân .
x  0
6 
6
6
f'(x)=0  3 x 2  1  3 x   2
 x
, f 

2
 6  3
6
3 x  1  9 x


Döïa vaøo baûng bieán thieân,suy ra:f ( x ) 
thì phöông trình coù nghieäm thöïc

6
6
maø f ( x )  m, do ñoù m 
3
3

Bài 2. Tìm m để phương trình sau có nghiệm:

5  x  x  1  5  6 x  x 2  m

Hướng dẫn:
Đặt t  5  x  x  1  t 2  4  2 5  6 x  x 2

t2  4
m
PT  t 
2

 khi x  1;5  t  2;2 2  

Xét hàm số

f (t )  t 

t2  4
2

 t   2;2




2   f  (t )  t  1  f  (t )  0  t  1  2;2 2 




 f(t) = m có nghiệm  2  m  2 1  2  .
BTTT: Tìm m để phương trình sau có nghiệm:

Chuyên đề LTĐH

44

Biên soạn: Trần Đình Cư
www.VNMATH.com

LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

3  x  6  x  18  3 x  x 2  2m  1
@ Nhận xét: Qua các bài trên ta thấy
 Khi đặt ẩn phụ t, ta cần phải tìm điều kiện của t tức là tìm miền giá trị của t,
nếu không chú ý đến điều kiện này sẽ đưa đến kết quả sai
 Qua các bài trên ta thấy chỉ cần căn cứ trên bảng biến thiên của hàm số- để
kết luận về số nghiệm của phương trình dạng f(x)=m mà không nhất thiết
phải vẽ đồ thị hàm số
Bài 3. Xác định m để bất phương trình m 2 x 2  1  2 x  0 có tập nghiệm là  .
Hướng dẫn:
Ta có: m 2 x 2  1  2 x  0, x    m 

2 x
2x2  1

, x  

Xét hàm số :

2 x

g( x ) 
g '( x ) 



, x  
2x2  1
2



2x2  1

2x2  1

 0, x   neân haøm nghòch bieán treân 

lim g( x )  2 ; lim g( x )   2

x 

x 

Do ñoù: m  2

 x 2  3 xy  y 2  m

Bài 4. Cho hệ phương trình: 
 xy  x  y  3

a) Giải hệ phương trình khi m=5
b) Định các giá trị m để hệ có nghiệm
Hướng dẫn:

S  x  y 2
a) Đặt 
, S  4P  0
P  xy

Hệ đã cho được viết lại

 x  y 2  xy  m
 2
 2

S  P  m
S  S  3  m  0




S  P  3
P  3  S


 xy  x  y  3

Chuyên đề LTĐH

45

(*)

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

S  1  P  4
Khi m= 5. Hệ (*)  
S  2  P  1

(loai)

S 2  S  3  m  0

b) Để hệ có nghiệm thì hệ 
P  3  S


  x; y   1;1

(*) có nghiệm thỏa

S 2  4P  0
S 2  4 P  0  S 2  4S  12  0  S   ; 6   2;  
 
Xét hàm f (S )  S 2  S  3 , S   ; 6   2;  
 
Hàm này nghịch biến trên  ;6 và f (S )  f  6   45 ;

Đồng biến trên 2;   và f (S )  f (2)  5. Vậy m  5

BÀI TẬP TỰ LUYỆN:
Bài 1. Tìm giá trị m để phương trình sau đây có nghiệm:

x  x 1  m

Hướng dẫn:
Xét hàm số y  x  x  1 hàm số xác định trên  0;  


Ta có: f '( x )  0, x   0;   . Do đó hàm tăng trên  0;  



f (0)  1; lim f ( x )  
x 

Dựa vào bảng biến thiên thì phương trình có nghiệm khi và chỉ khi m  0
Bài 2. Tìm tham soá m ñeå phöông trình

4 2
x  1  x  m (1) coù nghieäm thöïc

(Gợi ý :Bài này sau khi hoc xong hàm lũy thừa ta có được công thức tính đạo hàm
hàm lũy thừa và áp dụng vào bài này để tính đạo hàm )
Hướng dẫn:

Chuyên đề LTĐH

46

Biên soạn: Trần Đình Cư
www.VNMATH.com

LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

Xeùt haøm soá f ( x )  4 x 2  1 - x vaø y  m

Haøm soá f ( x ) lieân tuïc treân  0;   .



1
x
1 
x
x
1
x
1
f '( x )= 
= 



0
  0, vì
3
3
4
3
2 4 2
2
2
x
x
x6 x
4
4
x 1
x 1
x 1


neân f '( x )  0, x  0  f ( x ) nghòch bieán treân nöûa khoaûng  0;   vaø lim f ( x )  0,

x 
neân 0  f ( x )  1, x   0;   .Vaäy :0  m  1 thì phöông trình coù nghieäm thöïc














Bài 3. Cho phương trình: tan 2 x  cot 2 x  m  t anx  cot x   3  0
a) Giải phương trình khi m=5
b) Định m để phương trình có nghiệm

cos6 x  sin 6 x
 m tan 2 x (*)
Bài 4. Cho phương trình:
cos2 x  sin 2 x
a) Giải phương trình khi m 

1
4

b) Vơi giá trị nào của m thì phương trình (*) vô nghiệm
Bài 5. Định m để phương trình :

1
1
1 
sin x  cos x  1   t anx  cot x 

m
2
s inx cos x 
 
có nghiệm thuộc  0; 
 2
Bài 6. Tìm m để các phương trình sau có nghiệm:
a) x  2 x 2  1  m
b)

2  x  2  x  (2  x )(2  x )  m

Bài 7. Tìm m để phương trình sau có nghiệm:

x2  x 1  x2  x 1  m
Hướng dẫn:

Chuyên đề LTĐH

47

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

Xét hs:

f ( x)  x2  x  1  x 2  x  1

nờn

f '( x) 

2 x 1
2

2 x  x 1



2 x 1
2 x2  x 1



(2 x  1)(2 x 1)  0
 x  1  x  1



f '( x)  0  
2
2


(2 x  1) 2 ( x 2  x  1)  (2 x 1) 2 ( x 2  x  1)
 x  0(l )




f '(0)  1  0,  x  R

 HS f (x) đồng biến trên R.

lim f ( x)  1;lim f ( x)  1
x 

x 

PT có nghiệm khi: -1 < m < 1.
BÀI TẬP CHỌN LỌC VÀ NÂNG CAO:
Bài 1. Tìm m để phương trình sau có nghiệm x   0; 1  3  :


m







x 2  2 x  2  1  x (2  x )  0

Bài 2. Tìm m để phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt:
10 x 2  8 x  4  m(2 x  1). x 2  1

Bài 3. Giải và biện luận phương trình: mx  1 .(m2 x 2  2mx  2)  x 3  3 x 2  4 x  2
Bài 4. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hệ phương trình sau có 2 nghiệm
phân biệt:
log ( x  1)  log ( x  1)  log3 4
( a)

3
3

2
log2 ( x  2 x  5)  m log( x 2 2 x  5) 2  5 (b)


Bài 5. Tìm các giá trị của tham số thực m sao cho phương trình sau có nghiệm thực:
91

1 x 2

 ( m  2)31

1 x 2

 2m  1  0

x  y  3
Bài 6. Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm với x  2 :  2


2
 x 3 y 5  m


Bài 7. Tìm m để phương trình: 4(log 2 x )2  log 0,5 x  m  0 có nghiệm thuộc (0, 1).
Bài 8. Tìm m để phương trình sau có nghiệm:

5  x  x  1  5  6 x  x 2  m

 x 2  3 xy  y 2  m

Bài 9. Cho hệ phương trình: 
 xy  x  y  3

a) Giải hệ phương trình khi m=5
b) Định các giá trị m để hệ có nghiệm

Chuyên đề LTĐH

48

Biên soạn: Trần Đình Cư
www.VNMATH.com

LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

Bài 10. Tìm giá trị của m để phương trình sau đây có nghiệm duy nhất :
log 0,5 (m  6 x)  log 2 (3  2 x  x 2 )  0





Bài 11. Tìm m để phương trình 2 sin 4 x  cos 4 x  cos 4 x  2sin 2 x  m  0 có nghiệm
 
trên 0;  .
 2

HƯỚNG DẪN GIẢI:
Bài 1. Đặt t  x2  2x  2 . (2)  m 
Khảo sát g(t) 

t2  2
(1  t  2),do x  [0;1  3]
t 1

t2  2
với 1  t  2. g'(t) 5. Vậy g tăng trên [1,2]
t 1

Do đó, ycbt  bpt m 

t2  2
2
có nghiệm t  [1,2]  m  max g(t )  g(2) 
3
t 1
t1;2

Bài 2. Nhận xét: 10 x 2  8 x  4  2(2 x  1)2  2( x 2  1)
 
2

2x  1
2x  1
2x  1
(pt)  2  2   m  2   2  0 . Đặt 2  t Điều kiện : –2< t  5 .




 x 1

Rút m ta có: m=

 x 1 

x 1

12
2t 2  2
. Lập bảng biên thiên  4  m 
hoặc –5 < m  4
t
5

Bài 3. : (pt)  ( mx  1)3  mx  1  ( x  1)3  ( x  1) .
Xét hàm số: f(t)= t 3  t , hàm số này đồng biến trên R.
f ( mx  1)  f ( x  1)  mx  1  x  1

Giải và biện luận phương trình trên ta có kết quả cần tìm.
 1  m  1 phương trình có nghiệm x =

2
m 1

 m = –1 phương trình nghiệm đúng với x  1
 Các trường hợp còn lại phương trình vô nghiệm.
Bài 4.
log 3 ( x  1)  log 3 ( x  1)  log 3 4 (a )


2
log 2 ( x  2 x  5)  m log ( x2  2 x  5) 2  5


Chuyên đề LTĐH

(b)

49

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

 Giải (a)  1 < x < 3.
 Xét (b): Đặt
(b) 

t  log 2 ( x 2  2 x  5) .

t 2  5t  m .

Bài 5. Đặt t = 31

1 x 2

Xét hàm

f (t )  t 2  5t ,

 25

m    ; 6 
 4


từ BBT 

. Vì x  [1;1] nên t  [3;9] . (3)  m 

Xét hàm số f (t ) 
 4m

Từ x  (1; 3)  t  (2; 3).

t 2  2t  1
.
t2

t 2  2t  1
48
với t  [3;9] . f(t) đồng biến trên [3; 9]. 4  f(t)  .
t2
7

48
7

Bài 6. Đặt f ( x)  x 2  3  (3  x)2  5  f ( x) 

x
2

x 3



x3
(3  x) 2  5

2  x  3
f ( x)  0  x x 2  6 x  14  (3  x) x 2  3   2
 2 x  18 x  27  0

Phương trình thứ hai có  '  81  54  135  9.15 , và hai nghiệm: x1,2 

9  3 15
2

Dễ kiểm tra rằng cả hai nghiệm này đều bị loại vì nhỏ hơn 2. Vậy, đạo hàm
của hàm số không thể đổi dấu trên  2;  , ngoài ra

f (3)  0

nên

f ( x)  0, x  2 . Do đó, giá trị nhỏ nhất của f ( x) là f (2)  7  6 .

Cũng dễ thấy lim f  x    . Từ đó suy ra: hệ phương trình đã cho có nghiệm
x 
(với x  2 ) khi và chỉ khi m  6  7 .
Bài 7. PT  log 2 x  log 2 x  m  0; x  (0; 1)
2

(1)

Đặt: t  log 2 x . Vì: lim log 2 x   và lim log x  0 , nên: với x  (0;1)  t  (; 0)
x 0
x 1
Ta có: (1)  t 2  t  m  0, t  0 (2)  m  t 2  t , t  0
 y  t 2  t , t  0 : ( P )

Đặt: 

y  m

Xét

hàm

: (d )

số:

y  f (t )  t 2  t ,

với

t

<

0



f (t )  2t  1

1
1
 f (t )  0  t    y 
2

4

Từ BBT ta suy ra: (1) có nghiệm x  (0; 1)  (2) có nghiệm t < 0
Chuyên đề LTĐH

50

Biên soạn: Trần Đình Cư
www.VNMATH.com

LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO
1
4

 (d) và (P) có điểm chung, với hoành độ t < 0  m  .
1
4

Vậy, giá trị m cần tìm: m  .
Bài 8. Đặt t  5  x  x  1  t 2  4  2 5  6 x  x 2
PT  t 

t2  4
 m t   2;2 2 


2





Xét hàm số
f (t )  t 

t2  4
2

 t  2;2




2   f  (t )  t  1  f  (t )  0  t  1  2;2 2 




 f(t) = m có nghiệm  2  m  2 1  2  .
Bài 9.

S  x  y 2
c) Đặt 
, S  4P  0
P  xy

Hệ đã cho được viết lại
2

 2
 2
 x  y   xy  m
S  P  m
S  S  3  m  0



S  P  3
P  3  S


 xy  x  y  3


S  1  P  4
Khi m= 5. Hệ (*)  
S  2  P  1

(loai)

S 2  S  3  m  0

d) Để hệ có nghiệm thì hệ 
P  3  S


(*)

  x; y   1;1

(*) có nghiệm thỏa

S 2  4P  0
S 2  4 P  0  S 2  4S  12  0  S   ; 6   2;  
 
Xét hàm f (S )  S 2  S  3 , S   ; 6   2;  
 
Hàm này nghịch biến trên  ;6 và f (S )  f  6   45 ;

Đồng biến trên 2;   và f (S )  f (2)  5. Vậy m  5

Bài 10. log 0,5 (m  6 x)  log 2 (3  2 x  x 2 )  0  log 2 (m  6 x)  log 2 (3  2 x  x 2 ) 

Chuyên đề LTĐH

51

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

3  2 x  x 2  0
 3  x  1



2
m  6 x  3  2 x  x 2
m   x  8 x  3


Xét hàm số f ( x)   x 2  8 x  3 ,  3  x  1 ta có f ' ( x)  2 x  8 , f ' ( x)  0 khi
x  4 , do đó f (x) nghịch biến trong khoảng (3; 1) , f (3)  18 , f (1)  6 . Vậy hệ

phương trình trên có nghiệm duy nhất khi  6  m  18
1
2

Bài 11. Ta có sin 4 x  cos 4 x  1  sin 2 2 x và cos4 x  1  2sin 2 2 x.
Do đó 1  3sin 2 2 x  2sin 2 x  3  m .
 
Đặt t  sin 2 x . Ta có x  0;   2 x   0;    t   0;1 .
 2

Suy ra f  t   3t 2  2t  3  m, t  0;1
Ta có bảng biến thiên

10
 
Từ đó phương trình đã cho có nghiệm trên 0;   2  m 
3
 2

Chuyên đề LTĐH

52

Biên soạn: Trần Đình Cư
www.VNMATH.com

LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

DẠNG 7: DÙNG ĐƠN ĐIỆU ĐỂ CHỨNG MINH HỆ THỨC LƯỢNG
GIÁC
BÀI TẬP MẪU:
Bài 1. Chứng minh rằng nếu tam giác ABC thỏa hệ thức

cos A  cos B  cos C 

1
13

thìABC ñeàu
cos A  cos B  cos C 6

Hướng dẫn:

A
B
C
3
sin sin  1  t 
2
2
2
2
 3
1
Xeùt haøm soá f (t )  t  , lieân tuïc treân  1; 
t
 2
Ñaët t  cos A  cos B  cos C  1  4sin

 3
Ta coù: f '(t )  0,t   1;   f (t ) ñoàng bieán treân
 2

Döïa vaøo baûng bieán thieân suy ra 2  f (t) 
Ñaúng thöùc f (t ) 

 3
 1; 
 2

16
3

16
3
xaûy ra khi t  cos A  cos B  cos C  hay ABC ñeàu
3
2

Bài 2. Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC nhọn ta luôn có:

2
 sin A  sin B  sin C   1  tan A  tan B  tan C   
3
3
Hướn g dẫn:
Ta để ý rằng: A  B  C  

2
 2
 2

1
1
1
bđt   sin A  tan A - A    sin B  tan B - B    sin C  tan C - C   0
3
3
3
3
 3
 3

 
2
1
Xét hàm số : f (t )  sin t  tan t  t,  t   0; 
3
3
 2

Chuyên đề LTĐH

53

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

f '(t ) 

 
2
1
1
1 
cos t 
 1   cos t  cos t 
 1. Do t   0;   cos t  0.
2
2 
3
3
3cos x
cos t 
 2

 
1
Theo bất đẳng thức cosi thì ta đc f '(t )  .3  1  0, t   0;  .
3
 2
 
 
Do đó hàm số f(t) đồng biến trên  0;  . t   0;   t  0  f (t )  f (0)  0
 2
 2

2
1
Từ đó: A  0, f ( A)  f (0)  0  sin A  sin A  A  0
3
3
Tương tự, ta cũng có:

2
1
2
1
sin B  sin B  B  0 ; sin C  sin C  C  0 .......
3
3
3
3

BÀI TẬP TƯƠNG TỰ:
Chứng minh rằng nếu tam giác ABC có các góc đều nhọn thì :
sin A  sin B  sin C  t anA  tan B  tan C  2

Hướng dẫn:

 
Xét hàm số : f(x)=sinx+tanx-2x, với x   0; 
 2

Chuyên đề LTĐH

54

Biên soạn: Trần Đình Cư
www.VNMATH.com

LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

BÀI 2. CỰC TRỊ HÀM SỐ

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ
Giả sử hàm số f xác định trên khoảng  a; b  có thể a là  ; b là  và điểm

x0   a; b 
a) Nếu tồn tại h>0 sao cho f ( x )  f ( x0 ), x   x0  h; x0  h  vaø x  x 0 thì ta nói
hàm số f(x) đạt tại x0.

c) Nếu tồn tại h>0 sao cho f ( x )  f ( x0 ), x   x0  h; x0  h  vaø x  x0 thì ta
nói hàm số f(x) đạt cực tiểu tại x0.

Chuyên đề LTĐH

55

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

Chú ý:
1. Nếu hàm số f(x) đạt cực đại (cực tiểu) tại x0 thì x0 được gọi là điểm cực đại
(điểm cực tiểu) của hàm số; f(x 0) được gọi là giá trị cực đại( giá trị cực tiểu)
của hàm số . Kí hiệu là : fCD ( fCT ) , con điểm M(x0;f(x0)) được gọi là của đ ồ
thị hàm số.Các điểm cực đại và cực tiểu nói chung là . Giá trị cực đại(giá trị
cực tiểu) còn gọi là được gọi chung là điểm cực trị của hàm số
2. Dễ dàng chứng minh được rằng, nếu hàm số y=f(x) có đạo hàm trên khoảng

 a; b  và đạt cực đại hoặc cực tiểu tại x 0 thì f’(x0)=0
Nếu hàm số f có đạo hàm tại x0 và đạt cực trị tại điểm đó thì f (x0) = 0.
Chú ý:
 Hàm số f chỉ có thể đạt cực trị tại những điểm mà tại đó đạo hàm bằng 0
hoặc không có đạo hàm.
Ví dụ minh họa:

Ta thấy x  1 thì y '  0 và đạt cực đại tại x  1, yCD  1 và y ' không có đạo
hàm tại x  0 nhưng vẫn đạt giá trị cực tiểu tại x  0 , yCT  0
 Đạo hàm f ' có thể bằng 0 tại điểm x0 nhưng hàm f không đạt cực trị tại
điểm x0
Chuyên đề LTĐH

56

Biên soạn: Trần Đình Cư
www.VNMATH.com

LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

Ví dụ minh họa:

Mặc dù f '( x )  0 tại x  2 nhưng không có cực trị t aại x  2
 Giả sử hàm số f liên tục trên khoảng (a; b) chứa điểm x0 và có đạo hàm trên
(a; b){x0}
a) Nếu f (x) đổi dấu từ âm sang dương khi x đi qua x0 thì f đạt cực tiểu tại x0.
b) Nếu f (x) đổi dấu từ dương sang âm khi x đi qua x0 thì f đạt cực đại tại x0.

Ví dụ minh họa

Mặc dù tại x   3 đạo hàm không xác định (không có đạo hàm tại hai điểm này)
nhưng hàm vẫn không có cực trị tại 2 điểm này vì hàm số không xác định trên bất kì
khoảng  a; b  nào của hai điểm này
 Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng (a; b) chứa điểm x0,
f (x0) = 0 và có đạo hàm cấp hai khác 0 tại điểm x0.
a) Nếu f  (x0) < 0 thì f đạt cực đại tại x 0.
b) Nếu f  (x0) > 0 thì f đạt cực tiểu tại x 0.

Chuyên đề LTĐH

57

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP:
DẠNG 1: TÌM CÁC ĐIỂM CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ DỰA VÀO QUY TẮC

Qui tắc 1: Dùng định lí 1.

 Tìm f (x).
 Tìm các điểm x i (i = 1, 2, …) mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không có đạo
hàm.

 Xét dấu f  (x). Nếu f (x) đổi dấu khi x đi qua x i thì hàm số đạt cực trị tại x i.
Qui tắc 2: Dùng định lí 2.

 Tính f (x).
 Giải phương trình f  (x) = 0 tìm các nghiệm x i (i = 1, 2, …).
 Tính f (x) và f (xi) (i = 1, 2, …).
Nếu f  (xi) < 0 thì hàm số đạt cực đại tại x i.
Nếu f  (xi) > 0 thì hàm số đạ t cực tiểu tại x i.
Chú ý:
 Hàm số f chỉ có thể đạt cực trị tại những điểm mà tại đó đạo hàm bằng 0
hoặc không có đạo hàm.
 Đạo hàm f ' có thể bằng 0 tại điểm x0 nhưng hàm f không đạt cực trị tại
điểm x0
BÀI TẬP MẪU:
Bài 1. Tìm cực trị của các hàm số sau:

1 3
5
x  x 2  3x 
3
3
3
2
b) y  x  3 x  3 x  5
a) y 

Hướng dẫn:

Chuyên đề LTĐH

58

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

10
3
22
Haøm soá ñaït cöïc tieåu taïi ñieåm x  3; f (3)  3

a) Haøm soá ñaït cöïc ñaïi taïi ñieåm x  -1; f (-1) 

b) y '  3  x  1  0, x    haøm khoâng coù cöïc trò
2

Chú ý:
 Nếu y’ không đổi dấu thì hàm không có cực trị. Đối với hàm bậc 3 thì điều
kiện cần và đủ để hàm đạt cực trị là y’=0 có hai nghiệm phân biệt
Bài 2. Tìm cực trị hàm số:

a) y   x 4  6 x 2  8 x  1
b) y   x 4  2 x 2  1
Hướng dẫn:

a)Haøm ñaït cöïc ñaïi taïi x=-2,giaù trò cöïc ñaïi y (-2)  25, haøm khoâng coù cöïc tieåu

x

-2



y'

+

1

0

-

0


-

y





Nhận xét: Ta thấy đạo hàm triệt tiêu tại x  1 nhưng qua điểm này y’ không đổi
dấu nên nó không phải là điểm cực trị

b) Haøm ñaït cöïc ñaïi taïi caùc ñieåm x=  1, vôùi giaù trò cöïc ñaïi laø y(  1)=2 vaø haøm ñaït
cöïc tieåu taïi x=0, giaù trò cöïc tieåu laø y(0)=1

Nhận xét: Đối với hàm bậc 4, vì đạo hàm là đa thức bậc 3 nên hàm chỉ có thể có
Chuyên đề LTĐH

59

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

một cực trị hoặc ba cực trị. Hàm số có một cực trị khi ph ương trình y’=0 có một
hoặc hai nghiệm ( 1 nghiệm đơn và 1 nghiệm kép), hàm số có 3 cực trị khi phương
trình y’=0 có 3 nghiệm phân biệt
Bài 3. Tìm cực trị của hàm số sau:

x 1
a) y  2
x 8

x2  2x  3
b) y 
x 1

x2  x  5
c) y 
x 1

d )y 

 x  2

2

x2  2x  5

Hướng dẫn:
a) Hàm đạt cực đại tại x  2, yCD 

1
1
; Hàm đạt cực tiểu tại x  4; yCT  
4
8

b) Hàm đạt cực đại tại x  1  2, yCD  2 2 ;
Hàm đạt cực tiểu tại x  1  2; yCT  2 2
c) Hàm số đồng biến trên  ; 1 ,  1;   nên hàm không có cực trị

1
13
d) Hàm đạt cực đại tại x   , yCD  ;
3
4
Hàm đạt cực tiểu tại x  4; yCT  0
Bài 4. Tìm cực trị hàm số:

a) y  x
b) y  x  x  2 
c) y 

x  x  3

Hướng dẫn:

Chuyên đề LTĐH

60

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

Haøm ñaït cöïc ñaïi taïi x=1, ñaït cöïc tieåu taïi x=0
c)Haøm xaùc ñònh vaø lieân tuïc treân 

 3  x  3
neáu x>0

 x  x  3 neáu x  0

 2 x
y= 
, y'  
,y '  0  x  1
  x  x  3 neáu x< 0
 3  x +  x neáu x< 0

2 x


Hàm đạt cực tiểu tại x=1, đạt cực đại tại x=0
Nhận xét: Ta thấy các trường hợp này, mặc dù hàm không có đạo hàm tại x  0
nhưng vẫn đạt cực trị tại x  0
Bài 5. Tìm cực trị các hàm số sau:

a) y  x 4  x 2
b) y  2 x  x 2  3
c) y   x 3  3 x 2
Hướng dẫn:

a) Haøm ñaõ cho lieân tuïc vaø xaùc ñònh treân  2;2 


2
x   2
4  2x
y' 
, x   2;2  , y '  0  
x  2
4  x2

Bảng biến thiên:

Haøm ñaït cöïc ñaïi taïi x= 2, cöïc tieåu taïi x=- 2

Chuyên đề LTĐH

61

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO



b)Haøm ñaõ cho lieân tuïc vaø xaùc ñònh ;  3    3; 
 
y' 

2 x2  3  x



, x  ;  3    3; 
 

x 3
2 x 2  3  x  0

y'  0  
 x  ;  3 

2



 

3; 







 x2

Haøm khoâng coù ñaïo haøm taïi x=  3

Hàm đạt cực tiểu tại x=2, hàm không có cực đại
Nhận xét: Mặc dù x   3 là điểm mà tại đó hàm số không có đạo hàm, tuy nhiên
hàm số không xác định trên bất kì khoảng  a; b  nào của hai điểm này nên hai điểm
này không phải là hai điểm cực trị hàm số

c)Haøm ñaõ cho xaùc ñònh vaø lieân tuïc treân  ;3

2
3 x  2 x
y' 
, x  3, x  0
2  x 3  3x 2
y '  0  x  2, haøm soá khoâng coù ñaïo haøm taïi x=0 vaø x=3
Haøm ñaït cöïc ñaïi taïi x=2, ñaït cöïc tieåu taïi x=0





Nhận xét: Lý luận tương tự câu b) x  3 ở câu c) cũng không phải là điểm cực trị
nhưng x  0 lại là điểm cực trị của hàm số
Bài 6. Tìm cực trị của hàm số sau:

a) y  2sin 2 x  3
b) y  3  2 cos x  cos2 x

Chuyên đề LTĐH

62

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

Hướng dẫn:

a)Haøm ñaõ cho xaùc ñònh vaø lieân tuïc treân 
y'=0  x=





,k  
2

  8 khi k=2n
y ''  8sin 2 x, y ''   k   
2  8 khi k=2n+1
4
4

k

Vaäy haøm ñaït cöïc ñaïi taïi x=


4

 n ,ñaït cöïc tieåu taïi x=


4

  2n+1


2

b)Haøm ñaõ cho xaùc ñònh vaø lieân tuïc treân 
 x  k
sin x  0

y'=0 

,k  
 x   2  k 2
 cos x   1


3
2


 2

2
y ''  2 cos x  4 cos2 x, y ''  
 k 2   6 cos
 3  0
3
 3

y ''  k   2 cos(k )  4  0, k  

Vaäy haøm ñaït cöïc ñaïi taïi x= 

2
 k 2 ,ñaït cöïc tieåu taïi x=k
3

BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Áp dụng quy tắc 1
Bài 1. Tìm cực trị của hàm số sau:

1 3 2
x +x -3x+2
3
c. y = -x 4  x 2  2

d. y = x 4 +2x 2 -3

e. y = -5x 3 + 3x 2 - 4x + 5

f. y = - x 3 - 5x

a. y =

b. y = -x 3  2 x 2  3 x 

Bài 2. Tìm cực trị của các hàm số sau:

a. y 

3 x -1
2x  4

d. y  x - 3 

9
x -2

x2  3x  5
x 1
2
-2 x  x  2
e. y 
2x  1
b. y 

( x - 4)2
x2  2x  5
x
f. y  2
x 4
c. y 

Bài 3. Tìm cực trị các hàm số

Chuyên đề LTĐH

63

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

a. y = 25 - x 2
d. y =

b. y =

x
10 - x

e. y =

2

x+1

c. y = 3  x  1  x

x2  1
x3

f. y = 2 x2  4 x  5

x 6
2

Bài 4. Tìm cực trị các hàm số:

a. y = sin2x

c. y = sin 2x

b. y = cosx - sinx

Áp dụng quy tắc 2:
Bài 5. Tìm cực trị của các hàm số sau:

1
C  : y   2 x  3  mx2 1
m

Bài 6. Tìm cực trị của hàm số sau:

a) y  cos2 3 x

b) y  sin

x
x
 cos
2
2

Bài 7. Tìm cực trị của các hàm số sau:
a) y  3 x 2  2 x 3

b) y  x 3  2 x 2  2 x  1

c)

f) y  

1
y   x 3  4 x 2  15 x
3
d) y 

x4
 x2  3
2

e) y  x 4  4 x 2  5

g) y 

 x 2  3x  6
x2

h) y 

x4
3
 x2 
2
2

3x 2  4 x  5
x 1

i) y 

x 2  2 x  15
x 3

4x2  2x  1
2x2  x  3

c) y 

3x 2  4 x  4
x2  x  1

Bài 8.Tìm cực trị của các hàm số sau:
a) y  ( x  2)3 ( x  1)4

b) y 

d) y  x x 2  4

e) y  x 2  2 x  5

f) y  x  2 x  x 2

Bài 9.Tìm cực trị của các hàm số sau:
a) y  3 x 2  1

Chuyên đề LTĐH

b) y 

x2
2x  1

64

3

c) y  x  4sin 2 x

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

Chuyên đề LTĐH

65

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

DẠNG 2: Tìm điều kiện hàm có cực trị
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Nếu hàm số y = f(x) đạt cực trị tại điểm x 0 thì f (x0) = 0 hoặc tại x0 không có đạo
hàm.
2. Để hàm số y = f(x) đạt cực trị tại điểm x 0 thì f (x) đổi dấu khi x đi qua x 0.
Chú ý:

 Hàm số bậc ba y  ax 3  bx 2  cx  d có cực trị  Phương trình y  = 0 có hai
nghiệm phân biệt.
Khi đó nếu x0 là điểm cực trị thì ta có thể tính giá trị cực trị y(x 0) bằng hai
cách:
+ y( x0 )  ax0 3  bx0 2  cx0  d
+ y( x0 )  Ax0  B , trong đó Ax + B là phần dư trong phép chia y cho y .

ax 2  bx  c
P( x )
 Hàm số y 
=
(aa 0) có cực trị  Phương trình y  = 0
a' x  b'
Q( x )
có hai nghiệm phân biệt khác 

b'
.
a'

Khi đó nếu x0 là điểm cực trị thì ta có thể tính giá trị cực trị y(x 0) bằng hai
cách:

y( x0 ) 

P( x0 )
Q( x 0 )

hoặc

y( x0 ) 

P '( x0 )
Q '( x0 )

 Khi sử dụng điều kiện cần để xét hàm số có cực trị cần phải kiểm tra lại để
loại bỏ nghiệm ngoại lai.

 Khi giải các bài tập loại này thường ta còn sử dụng các kiến thức khác nữa,
nhất là định lí Vi–et.

BÀI TẬP MẪU:
Bài 1. Tìm m để hàm số y  mx 3  3 x 2  12 x  2 đạt cực đại tại x  2

Chuyên đề LTĐH

66

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

Hướng dẫn:

Haøm soá lieân tuïc vaø xaùc ñònh treân 
 y '(2)  0
Haøm ñaït cöïc ñaïi taïi x  2  
 m  2
 y ''(2)  0
Chú ý: ta có thể giải bài toán trên theo cách sau:

Ñeå haøm ñaït cöïc ñaïi taïi x=2 thì y'(2)=0  m=-2
Vôùi m=-2 ta thöû laïi ta thaáy thoûa
Bài 2. Xác định giá trị m để hàm số y  f ( x ) 

x 2  mx  1
đạt cực đại tại x  2
xm

Hướng dẫn:

Haøm soá lieân tuïc vaø xaùc ñònh treân   {  m}
 y '(2)  0
Haøm ñaït cöïc ñaïi taïi x  2  
 m  3
 y ''(2)  0
Nhận xét: Khi tính đạo hàm cấp hai của h àm số trên và giả i hệ bất phương trình
tương đối dài dòng.
Tuy nhiên ta có thể trình bày theo cách sau

 m  3
Ñeå haøm ñaït cöïc ñaïi taïi x  2 thì y '(2)  0  
 m  1
x  2
 Vôùi m  -3 : y '  0  
x  4
Bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm đạt cực đại tại x  2 , vậy m  3 thỏa.
Tương tự: m  1

x 2  mx  2
để hàm y 
Bài 3. Tìm m
có cực trị.
mx  1
Hướng dẫn:
Chuyên đề LTĐH

67

Biên soạn: Trần Đình Cư
LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

1
Haøm soá lieân tuïc vaø xaùc ñònh treân   { }
m
2
 Neáu m=0 thì y=x  1 coù moät cöïc trò
1
 Neáu m  0: haøm xaùc ñònh vôùi moïi x 
m
2
Haøm soá ñaït cöïc trò khi phöông trình mx  2 x  m  0 coù hai nghieäm phaân bieät
1  m 2  0
1

khaùc

 1  m  1
1
m
m   0
m

Bài 4. Chứng minh rằng với mọi giá trị m, hàm số y 

x 2  m  m  1 x  m 3  1
mx  1

Hướng dẫn:

Haøm ñaõ cho xaùc ñònh vaø lieân tuïc treân  {m}
y'=

x 2  2mx  m 2  1

 x  m

2



g( x )

 x  m

2

, x  m , g( x )  x 2  2mx  m 2  1





Daáu cuûa g(x) cuõng laø daáu cuûa y' vaø  'g  m 2  m 2  1  0, m  
g(x) luoân coù 2 nghieäm phaân bieät x=m-1;x=m+1 thuoäc taäp xaùc ñònh
Bảng biến thiên:

Bài 5. Cho hàm số y  x 4  4mx 3  3  m  1 x 2  1. Tìm m để:
a) Hàm có ba cực trị
b) Hàm có cực tiểu mà không có cực đại
Hướng dẫn:

Haøm ñaõ cho xaùc ñònh vaø lieân tuïc treân 
x  0
y'=0  
2
 g( x )  2 x  6mx  3m  3  0
Nhận xét:
Chuyên đề LTĐH

68

Biên soạn: Trần Đình Cư
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số

More Related Content

What's hot

Chủ-đề-2-Cực-trị-của-hàm-số-_-2022_-2023.pdf
Chủ-đề-2-Cực-trị-của-hàm-số-_-2022_-2023.pdfChủ-đề-2-Cực-trị-của-hàm-số-_-2022_-2023.pdf
Chủ-đề-2-Cực-trị-của-hàm-số-_-2022_-2023.pdfNhungNhung759234
 
Chuyên đề phương trình lượng giác
Chuyên đề phương trình lượng giácChuyên đề phương trình lượng giác
Chuyên đề phương trình lượng giácngotieuloc
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )Bui Loi
 
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7Lớp 7 Gia sư
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongHoàng Như Mộc Miên
 
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến TínhHướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến TínhNhóc Nhóc
 
BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 7 - CHUYÊN ĐỀ CÁC PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP SỐ HỮU TỈ
BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 7 - CHUYÊN ĐỀ CÁC PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP SỐ HỮU TỈBỒI DƯỠNG HSG TOÁN 7 - CHUYÊN ĐỀ CÁC PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP SỐ HỮU TỈ
BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 7 - CHUYÊN ĐỀ CÁC PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP SỐ HỮU TỈBOIDUONGTOAN.COM
 
kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmljmonking
 
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newtonNhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newtonLinh Nguyễn
 
đạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phânđạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phânchuateonline
 
Cong thuc luong giac day du
Cong thuc luong giac  day duCong thuc luong giac  day du
Cong thuc luong giac day duLe Nguyen
 
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Chien Dang
 
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.docBui Loi
 
Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...
Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...
Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...nguyenxuan8989898798
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78lovestem
 
SỐ NGUYÊN - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO TOÁN LỚP 6
SỐ NGUYÊN - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO TOÁN LỚP 6SỐ NGUYÊN - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO TOÁN LỚP 6
SỐ NGUYÊN - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO TOÁN LỚP 6Bồi dưỡng Toán lớp 6
 
Bồi dưỡng nâng cao HSG Toán lớp 7 qua 16 chuyên đề - Thầy Thích
Bồi dưỡng nâng cao HSG Toán lớp 7 qua 16 chuyên đề - Thầy ThíchBồi dưỡng nâng cao HSG Toán lớp 7 qua 16 chuyên đề - Thầy Thích
Bồi dưỡng nâng cao HSG Toán lớp 7 qua 16 chuyên đề - Thầy ThíchBồi dưỡng Toán lớp 6
 
30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tínhPham Huy
 

What's hot (20)

Chủ-đề-2-Cực-trị-của-hàm-số-_-2022_-2023.pdf
Chủ-đề-2-Cực-trị-của-hàm-số-_-2022_-2023.pdfChủ-đề-2-Cực-trị-của-hàm-số-_-2022_-2023.pdf
Chủ-đề-2-Cực-trị-của-hàm-số-_-2022_-2023.pdf
 
Chuyên đề phương trình lượng giác
Chuyên đề phương trình lượng giácChuyên đề phương trình lượng giác
Chuyên đề phương trình lượng giác
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
 
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
 
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến TínhHướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
 
Chuong03
Chuong03Chuong03
Chuong03
 
BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 7 - CHUYÊN ĐỀ CÁC PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP SỐ HỮU TỈ
BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 7 - CHUYÊN ĐỀ CÁC PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP SỐ HỮU TỈBỒI DƯỠNG HSG TOÁN 7 - CHUYÊN ĐỀ CÁC PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP SỐ HỮU TỈ
BỒI DƯỠNG HSG TOÁN 7 - CHUYÊN ĐỀ CÁC PHÉP TÍNH TRONG TẬP HỢP SỐ HỮU TỈ
 
Hinh hoc-affine
Hinh hoc-affineHinh hoc-affine
Hinh hoc-affine
 
kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàm
 
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newtonNhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
Nhị thức newton và Phương pháp giải các bài tập về Nhị thức newton
 
đạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phânđạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phân
 
Cong thuc luong giac day du
Cong thuc luong giac  day duCong thuc luong giac  day du
Cong thuc luong giac day du
 
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
 
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc
 
Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...
Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...
Bài tập về 2 chất điểm dao động điều hóa - thời điểm 2 vật gặp nhau và 2 vật ...
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
 
SỐ NGUYÊN - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO TOÁN LỚP 6
SỐ NGUYÊN - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO TOÁN LỚP 6SỐ NGUYÊN - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO TOÁN LỚP 6
SỐ NGUYÊN - BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO TOÁN LỚP 6
 
Bồi dưỡng nâng cao HSG Toán lớp 7 qua 16 chuyên đề - Thầy Thích
Bồi dưỡng nâng cao HSG Toán lớp 7 qua 16 chuyên đề - Thầy ThíchBồi dưỡng nâng cao HSG Toán lớp 7 qua 16 chuyên đề - Thầy Thích
Bồi dưỡng nâng cao HSG Toán lớp 7 qua 16 chuyên đề - Thầy Thích
 
30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính
 

Similar to Tính đơn điệu và cực trị hàm số

[Giasunhatrang.edu.vn]don dieu va cuc tri
[Giasunhatrang.edu.vn]don dieu va cuc tri[Giasunhatrang.edu.vn]don dieu va cuc tri
[Giasunhatrang.edu.vn]don dieu va cuc triGiaSư NhaTrang
 
Chinh phục kỳ thi THPT Quốc gia 2017 - Khảo sát hàm số | iHoc.me
Chinh phục kỳ thi THPT Quốc gia 2017 - Khảo sát hàm số | iHoc.meChinh phục kỳ thi THPT Quốc gia 2017 - Khảo sát hàm số | iHoc.me
Chinh phục kỳ thi THPT Quốc gia 2017 - Khảo sát hàm số | iHoc.mehaic2hv.net
 
phuong-phap-ghep-truc-trong-bai-toan-ham-hop (1).pdf
phuong-phap-ghep-truc-trong-bai-toan-ham-hop (1).pdfphuong-phap-ghep-truc-trong-bai-toan-ham-hop (1).pdf
phuong-phap-ghep-truc-trong-bai-toan-ham-hop (1).pdfHungHa79
 
300 câu trắc nghiệm tính đơn điệu của hàm số lớp 12 - iHoc.me
300 câu trắc nghiệm tính đơn điệu của hàm số lớp 12 - iHoc.me300 câu trắc nghiệm tính đơn điệu của hàm số lớp 12 - iHoc.me
300 câu trắc nghiệm tính đơn điệu của hàm số lớp 12 - iHoc.mehaic2hv.net
 
Trac nghiem chuong 1 giai tich 12- tổng hợp trắc nghiệm khảo sát hàm số mới n...
Trac nghiem chuong 1 giai tich 12- tổng hợp trắc nghiệm khảo sát hàm số mới n...Trac nghiem chuong 1 giai tich 12- tổng hợp trắc nghiệm khảo sát hàm số mới n...
Trac nghiem chuong 1 giai tich 12- tổng hợp trắc nghiệm khảo sát hàm số mới n...Hoàng Thái Việt
 
Cau hoi-trac-nghiem-mon-toan-lop-12-su-dong-bien-nghich-bien-cua-ham-so
Cau hoi-trac-nghiem-mon-toan-lop-12-su-dong-bien-nghich-bien-cua-ham-soCau hoi-trac-nghiem-mon-toan-lop-12-su-dong-bien-nghich-bien-cua-ham-so
Cau hoi-trac-nghiem-mon-toan-lop-12-su-dong-bien-nghich-bien-cua-ham-soChuong Khuat Hoang
 
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁN
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁNCHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁN
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁNHoàng Thái Việt
 
Chuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷChuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷtuituhoc
 
chuyên đề hàm số và parabol toán 9 ôn thi vào 10.
chuyên đề hàm số và parabol toán 9 ôn thi vào 10.chuyên đề hàm số và parabol toán 9 ôn thi vào 10.
chuyên đề hàm số và parabol toán 9 ôn thi vào 10.Blue.Sky Blue.Sky
 
Chuyên đề 1. tính đơn điệu của hàm số đáp án
Chuyên đề 1. tính đơn điệu của hàm số   đáp ánChuyên đề 1. tính đơn điệu của hàm số   đáp án
Chuyên đề 1. tính đơn điệu của hàm số đáp ánLongV86
 
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁCSƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁCDANAMATH
 
Toan bo cong thuc toan cap 3 - levietthuat.com
Toan bo cong thuc toan cap 3  - levietthuat.comToan bo cong thuc toan cap 3  - levietthuat.com
Toan bo cong thuc toan cap 3 - levietthuat.comNguyen Thu
 
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toán
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toánTuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toán
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toánThùy Linh
 
Bài tập trắc nghiệm Khảo sát hàm số 12 có đáp án - Đặng Việt Đông
Bài tập trắc nghiệm Khảo sát hàm số 12 có đáp án - Đặng Việt ĐôngBài tập trắc nghiệm Khảo sát hàm số 12 có đáp án - Đặng Việt Đông
Bài tập trắc nghiệm Khảo sát hàm số 12 có đáp án - Đặng Việt Đônghaic2hv.net
 
10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - THEO CẤU TRÚC...
10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - THEO CẤU TRÚC...10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - THEO CẤU TRÚC...
10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - THEO CẤU TRÚC...Nguyen Thanh Tu Collection
 
40 bai ham so chon loc (sưu Tầm)
40 bai ham so chon loc (sưu Tầm)40 bai ham so chon loc (sưu Tầm)
40 bai ham so chon loc (sưu Tầm)phongmathbmt
 

Similar to Tính đơn điệu và cực trị hàm số (20)

[Giasunhatrang.edu.vn]don dieu va cuc tri
[Giasunhatrang.edu.vn]don dieu va cuc tri[Giasunhatrang.edu.vn]don dieu va cuc tri
[Giasunhatrang.edu.vn]don dieu va cuc tri
 
Chinh phục kỳ thi THPT Quốc gia 2017 - Khảo sát hàm số | iHoc.me
Chinh phục kỳ thi THPT Quốc gia 2017 - Khảo sát hàm số | iHoc.meChinh phục kỳ thi THPT Quốc gia 2017 - Khảo sát hàm số | iHoc.me
Chinh phục kỳ thi THPT Quốc gia 2017 - Khảo sát hàm số | iHoc.me
 
phuong-phap-ghep-truc-trong-bai-toan-ham-hop (1).pdf
phuong-phap-ghep-truc-trong-bai-toan-ham-hop (1).pdfphuong-phap-ghep-truc-trong-bai-toan-ham-hop (1).pdf
phuong-phap-ghep-truc-trong-bai-toan-ham-hop (1).pdf
 
300 câu trắc nghiệm tính đơn điệu của hàm số lớp 12 - iHoc.me
300 câu trắc nghiệm tính đơn điệu của hàm số lớp 12 - iHoc.me300 câu trắc nghiệm tính đơn điệu của hàm số lớp 12 - iHoc.me
300 câu trắc nghiệm tính đơn điệu của hàm số lớp 12 - iHoc.me
 
Trac nghiem chuong 1 giai tich 12- tổng hợp trắc nghiệm khảo sát hàm số mới n...
Trac nghiem chuong 1 giai tich 12- tổng hợp trắc nghiệm khảo sát hàm số mới n...Trac nghiem chuong 1 giai tich 12- tổng hợp trắc nghiệm khảo sát hàm số mới n...
Trac nghiem chuong 1 giai tich 12- tổng hợp trắc nghiệm khảo sát hàm số mới n...
 
Cau hoi-trac-nghiem-mon-toan-lop-12-su-dong-bien-nghich-bien-cua-ham-so
Cau hoi-trac-nghiem-mon-toan-lop-12-su-dong-bien-nghich-bien-cua-ham-soCau hoi-trac-nghiem-mon-toan-lop-12-su-dong-bien-nghich-bien-cua-ham-so
Cau hoi-trac-nghiem-mon-toan-lop-12-su-dong-bien-nghich-bien-cua-ham-so
 
Bai tap giai tich 12 htv
Bai tap giai tich 12 htvBai tap giai tich 12 htv
Bai tap giai tich 12 htv
 
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁN
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁNCHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁN
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI CHUYỂN CẤP LÊN LỚP 10 MÔN TOÁN
 
Tai lieu-on-thi-lop-10-mon-toan
Tai lieu-on-thi-lop-10-mon-toanTai lieu-on-thi-lop-10-mon-toan
Tai lieu-on-thi-lop-10-mon-toan
 
Chuyen de pt vo ti
Chuyen de pt vo tiChuyen de pt vo ti
Chuyen de pt vo ti
 
Chuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷChuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷ
 
chuyên đề hàm số và parabol toán 9 ôn thi vào 10.
chuyên đề hàm số và parabol toán 9 ôn thi vào 10.chuyên đề hàm số và parabol toán 9 ôn thi vào 10.
chuyên đề hàm số và parabol toán 9 ôn thi vào 10.
 
Chuyên đề 1. tính đơn điệu của hàm số đáp án
Chuyên đề 1. tính đơn điệu của hàm số   đáp ánChuyên đề 1. tính đơn điệu của hàm số   đáp án
Chuyên đề 1. tính đơn điệu của hàm số đáp án
 
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁCSƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
 
Toan bo cong thuc toan cap 3 - levietthuat.com
Toan bo cong thuc toan cap 3  - levietthuat.comToan bo cong thuc toan cap 3  - levietthuat.com
Toan bo cong thuc toan cap 3 - levietthuat.com
 
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toán
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toánTuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toán
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toán
 
Đề tài: Phương pháp giải toán trắc nghiệm phần sự biến thiên của hàm số
Đề tài: Phương pháp giải toán trắc nghiệm phần sự biến thiên của hàm sốĐề tài: Phương pháp giải toán trắc nghiệm phần sự biến thiên của hàm số
Đề tài: Phương pháp giải toán trắc nghiệm phần sự biến thiên của hàm số
 
Bài tập trắc nghiệm Khảo sát hàm số 12 có đáp án - Đặng Việt Đông
Bài tập trắc nghiệm Khảo sát hàm số 12 có đáp án - Đặng Việt ĐôngBài tập trắc nghiệm Khảo sát hàm số 12 có đáp án - Đặng Việt Đông
Bài tập trắc nghiệm Khảo sát hàm số 12 có đáp án - Đặng Việt Đông
 
10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - THEO CẤU TRÚC...
10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - THEO CẤU TRÚC...10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - THEO CẤU TRÚC...
10 ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 - MÔN TOÁN - LỚP 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - THEO CẤU TRÚC...
 
40 bai ham so chon loc (sưu Tầm)
40 bai ham so chon loc (sưu Tầm)40 bai ham so chon loc (sưu Tầm)
40 bai ham so chon loc (sưu Tầm)
 

More from tuituhoc

Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng TrungĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trungtuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng PhápĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháptuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NhậtĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhậttuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NgaĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Ngatuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng ĐứcĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đứctuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối Dtuituhoc
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1tuituhoc
 
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1tuituhoc
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối Dtuituhoc
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1tuituhoc
 
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Họctuituhoc
 
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Họctuituhoc
 
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Họctuituhoc
 
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Họctuituhoc
 

More from tuituhoc (20)

Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng TrungĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng PhápĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NhậtĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NgaĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng ĐứcĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Học
 

Recently uploaded

powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 

Recently uploaded (20)

powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 

Tính đơn điệu và cực trị hàm số

  • 1. TRUNG TÂM BDKT VÀ LTĐH – 36/ kiệt 73 NGUYỄN HOÀNG TRUNG TÂM GS ĐỈNH CAO VÀ CHẤT LƯỢNG SĐT: 01234332133 – 0978421673. TP HUẾ CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ LUYỆN THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG, ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG * Tính đơn điệu của hàm số * Ứng dụng tính đơn điệu hàm số chứng minh bất đẳng thức * Ứng dụng hàm số vào giải và biện luận phương trình, bất phương t rình, hệ phương trình * Cực trị hàm số * Mặt nón - Khối nón (Diện tích, thể tích) Hueá, thaùng 7/2012
  • 2. www.VNMATH.com LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO BÀI 1. SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: I. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ: 1. Nhắc lại định nghĩa: Ta kí hiêu K là khoảng hoặc nửa khoảng. Giả sử hàm số y  f ( x ) xác định trên K. Hàm số f đồng biến (tăng) trên K  x1, x2  K, x1 < x2  f(x1) < f(x2) Hàm số f nghịch biến (giảm) trên K  x1, x2  K, x1 < x2  f(x1) > f(x2) Hàm số đồng biến hoặc nghịc h biến trên K được gọi chung là hàm số đơn điệu trên K 2. Điều kiện cần để hàm số đơn điệu Giả sử f có đạo hàm trên khoảng K. a) Nếu f đồng biến trên khoảng K thì f(x)  0, x  K b) Nếu f nghịch biến trên khoảng K thì f(x)  0, x  K 3. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu Giả sử f có đạo hàm trên khoảng K. a) Nếu f (x)  0, x  K (f(x) = 0 tại một số hữu hạn điểm) thì f đồng biến trên K. b) Nếu f (x)  0, x  K (f(x) = 0 tại một số hữu hạn điểm) thì f nghịch biến trên K. c) Nếu f(x) = 0, x  K thì f không đổi trên K. Chú ý:  Nếu khoảng K được thay bởi đoạn hoặc nửa khoảng thì f phải liên tục trên đó. Chuyên đề LTĐH 1 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 3. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO  Nếu hàm f liên tục trên đoạn [a;b] và có đạo hàm f’(x)>0 trên khoảng (a;b) thì hàm số f(x) đồng biến trên [a;b]  Nếu hàm f liên tục trên đoạn [a ;b] và có đạo hàm f’(x)<0 trên khoảng (a;b) thì hàm số f(x) nghịch biến trên [a;b] II. QUY TẮC XÉT TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ Để xét chiều biến thiên của hàm số y = f(x), ta thực hiện các bước như sau: – Tìm tập xác định của hàm số. – Tính y. Tìm các điểm xi (i  1,2,.., n) mà tại đó y  = 0 hoặc y  không tồn tại (gọi là các điểm tới hạn của hàm sô) – Sắp xếp các điểm xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên – Nêu kết luận về các khoảng đồng biến và nghịch biến cuả hàm số. Chuyên đề LTĐH 2 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 4. www.VNMATH.com LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP: DẠNG TOÁN 1: XÉT CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ Phương pháp: Dựa vào quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số BÀI TẬP MẪU: Bài 1. Xét chiều biến thiên của hàm số sau: a) y   x 3  3 x 2  24 x  26; b) y  x 3  3 x 2  2; c) y  x 3  3 x 2  3 x  2 Hướng dẫn: a) Hàm đồng biến trên (-4;2) và nghịch biến trên các khoảng  ; 4  vaø  2;   b) Hàm nghịch biến trên (0;2) và nghịch biến trên các khoảng  ;0  vaø  2;   c)y'=3  x  1 , y'=0  x=-1 vaø y'>0 vôùi moïi x  -1 2 Vì haøm soá ñoàng bieán treân moãi nöûa khoaûng  ; 1 vaø  1;   neân haøm   soá ñoàng bieán treân  Hoặc ta có thể trình bày: Từ bảng biến thiên ta suy ra hàm số đồng biến trên  Bài 2. Xét chiều biến thiên của hàm số sau: 1 a) y   x 4  2 x 2  1; 4 b) y  x 4  2 x 2  3; c) y  x 4  6 x 2  8 x  1 Hướng dẫn: a) Hàm đồng biến trên  ; 2  và (0;2), Hàm nghịch biến trên (-2;0) và (2; ) Chuyên đề LTĐH 3 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 5. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO b) Hàm đồng biến trên  0;   và nghịch biến trên  ;0  c) Hàm đồng biến trên khoảng  2;   và nghịch biến trên  ;2  Nhận xét: Đối với hàm số bậc 4 luôn có ít nhất một khoảng đồng biến và một khoảng nghịch biến. Do vậy với hàm số không thể đơn điệu trên R. Bài 3. Xét chiều biến thiên của hàm số sau: 2x  1 ; x 1 x2  2x  1 c) y  ; x2 a) y  x2 x 1 x2  4x  3 d )y  x2 b) y  Hướng dẫn: a) Hàm đồng biến trên  ; 1 vaø  1;   b) Hàm nghịch biến trên  ;1 vaø 1;   c) Hàm đồng biến trên  5; 2  vaø  2;1 , Hàm nghịch biến trên  ; 5 vaø 1;   d) Hàm đồng biến trên  ; 2  vaø  2;   , Nhận xét: ax  b  a.c  0  luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên cx  d khoảng xác định của chúng  Đối với hàm số y  ax 2  bx  c  Đối với hàm số y  luôn có ít nhất hai khoảng đơn điệu . dx  e  Cả hai hàm số trên không thể luôn đơn điệu trên  Bài 4. Xét tính đơn điệu của hàm số sau: a) y  x 2  2 x  3 ; b) y  3 x 2  x 3 Hướng dẫn: a) Ta có: Chuyên đề LTĐH 4 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 6. www.VNMATH.com LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO  2 x  2x  3 y 2  x  2 x  3  khi x  1  x  3 khi  1  x  3 2 x  2 khi x  1  x  3  y'    y'  0  x  1 khi  1  x  3 2 x  2 Haøm khoâng coù ñaïo haøm taïi x  -1 vaø x  3 Baûng bieán thieân: Haøm ñoàng bieán treân moãi khoaûng  1;1 vaø  3;   , nghich bieán treân  ; 1 vaø 1;3 b) Haøm ñaõ cho xaùc ñònh treân nöaû khoaûng  ;3  3 3 2x  x Ta coù: y'= , x  3, x  0 2 3x 2  x 3 x  3, x  0 : y '  0  x  2. Haøm soá khoâng coù ñaïo haøm taïi x=0 vaø x=3   Döïa vaøo baûng bieán thieân: Haøm ñoàng bieán treân khoaûng  0;2  , nghòch bieán treân  ;0  vaø  2;3 Bài 5. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y  sin x trên khoảng  0;2  Hướng dẫn: Ta có: y '  0, x   0;2   x  Chuyên đề LTĐH  2 ,x  3 2 5 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 7. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO Bảng biến thiên: BÀI TẬP ÁP DỤNG: Bài 1. Xét chiều biến thiên của hàm số sau: 1 a) y  x 3  3 x 2  8 x  2; 3 x2  2x b) y  x 1 Bài 2. Xét chiều biến thiên của hàm số a) y  2 x 3  3 x  1; 4 2 b) y   x 3  6 x 2  9 x  3 3 c) y  x 4  2 x 2  5; d )y  2 x  x 2 Hướng dẫn: c)Trình baøy töông töï baøi maãu 1c); d)Trình baøy töông töï baøi maãu 2b) Bài 3. Chứng minh rằng a) y  4  x 2 nghòch bieán treân ñoaïn  0;2    3 b) y  x  x  cos x  4 ñoàng bieán treân  c)y  cos2 x  2 x  3 nghòch bieán treân  Hướng dẫn: a) Haøm soá lieân tuïc treân ñoaïn  0;2  vaø coù ñaïo haøm f '( x)    x 4  x2 vôùi moïi x   0;2  . Do ñoù haøm soá nghòch bieán treân ñoaïn  0;2    0 b) Haøm soá xaùc ñònh treân . Ta thaáy f '( x)  3 x2  1  sin x  0, x   c) f '( x )  2  sin 2 x  1  0, x   vaø f '( x )  0  x    4  k , k       Haøm soá nghòch bieán treân moãi ñoaïn    k ;    k  1   , k   4  4  Do ñoù haøm soá nghòch bieán treân  Chuyên đề LTĐH 6 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 8. www.VNMATH.com LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO Bài 4. a) Cho hàm số y  sin 2 x  cos x . Chứng minh rằng hàm số đồng biến trên     đoạn  0;  vaø nghòch bieán treân ñoaïn  ;    3 3  b) Chứng minh rằng với mọi m   1;1 , phương trình s in 2 x  cos x  m có nghiệm duy nhất thuộc đoạn  0;     Hướng dẫn: a) Haøm soá lieân tuïc treân ñoaïn  0;   vaø coù f '( x )  sin x  2 cos x  1 , x   0;      1 Vì x   0;    sin x  0 neân trong khoaûng  0;   : f '( x )  0  cos x   x  2 3     *y '  0, x   0;  neân haøm soá ñoàng bieán treân  0;   3  3   *y '  0, x   ;   neân haøm soá nghòch bieán treân 3     3 ;    b) Ta coù:     * x   0;  ta coù: y(0)  y  y    1  y  5 neân phöông trình khoâng coù  3 3 nghieäm thuoäc  1;1     5 *x   ;   ta coù: y( )  y  y    1  y  . Theo ñònh lí giaù trò trung 4 3  3    5 gian cuûahaøm soá lieân tuïc m   1;1   1;  , neân toàn taïi soá thöïc c   ;   4  3  sao cho y(c)=0. Soá c laø nghieäm cuûa phöông trình sin 2 x  cos x  m vaø vì haøm soá nghòch   bieán treân  ;   ,neân treân ñoaïn naøy phöông trình coù nghieäm duy nhaát. 3  Vaäy phöông trình coù nghieäm duy nhaát treân  0;     BTTT: Cho hàm số f ( x )  sin 2 x  cos2 x Chuyên đề LTĐH 7 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 9. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO   a) Chứng minh rằng hàm số đồng biến trên  0;  và nghịch biến trên  3   đoạn  ;   3  b) Chứng minh rằng với mọi m   1;1 phương trình sin 2 x  cos2 x  m BÀI TẬP TỰ GIẢI: Bài 1. Xét sự đồng biến và nghịch biến của hàm số: a. y = 2 x 3  3 x 2  2 b. y = x 3  3 x 2  3 x  1 c. y = x  2 x  1 1 5 1 4 x2 3 d. y = x  x  x   2 x  1 5 4 2 4 2 Bài 2. Xét sự biến thiên của các hàm số sau: a. y = 2x  1 3x  3 c. y = 2x-3- x2  3x  3 x 1 4x+5 d. y = 4x 2 -4 b. y = 1 x+2 Bài 3. Xét chiều biến thiên của hàm số sau: a) y  x 2  2 x  6 b) y  2 x  x 2 c) y  2x  1 3x  2 Bài 4. Xét chiều biến thiên của hàm số sau:   a) y  sin 6 x treân  0;   6 b) y  cot x treân   ;0  vaø  0;  2 Bài 5 Xét chiều biến thiên của hàm số sau: x2  x  1 a) y  2 ; x  x 1 b) y  x  3  2 2  x ; c) y  2 x  1  3  x d) y  x 2  x 2 e) y  2 x  x 2    f) y  sin 2 x    x   2  2    g) y  sin 2 x  x    x   2  2 Bài 6. Chứng minh hàm số y  2 x  x 2 nghịch biến trên đoạn [1; 2] Chuyên đề LTĐH 8 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 10. www.VNMATH.com LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO Bài 7. a) Chứng minh hàm số y= x 2 -9 đồng biến trên nửa khoảng [3; +  ). b) Hàm số y  x  4 nghịch biến trên mỗi nửa khoảng [-2; 0) và (0;2] x Bài 8. Chứng minh rằng a) Hàm số y  3 x nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó. 2x  1 b) Hàm số y  2 x 2  3x đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó. 2x  1 c) Hàm số y   x  x 2  8 nghịch biến trên R. Bài 9. Chứng minh hàm số f ( x )  x  cos2 x đồng biến trên R Bài 10. Cho hàm số f ( x )  2 x 2 x  2 a) Chứng minh rằng hàm số f đồng biến trên nửa khoảng 2;    b) Chứng minh rằng phương trình 2 x 2 x  2  11 có một nghiệm duy nhất Chuyên đề LTĐH 9 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 11. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO DẠNG 2: HÀM SỐ ĐƠN ĐIỆU TRÊN  Phương pháp: Cho hàm số y  f ( x , m) , m là tham số, có tập xác định   Hàm số f đồng biến trên   f(x)  0, x   . Dấu “=” xảy ra tại hữu hạn điểm  Hàm số f nghịch biến trên   f  0, x   . Dấu “=” xảy ra tại hữu hạn điểm Từ đó suy ra điều kiện của m. Chú ý: 1) Nếu y '  ax 2  bx  c thì:  a  b  0  c0  y '  0, x  R     a  0     0   a  b  0  c0  y '  0, x  R     a  0     0  2) Định lí về dấu của tam thức bậc hai g( x )  ax 2  bx  c :  Nếu  < 0 thì g(x) luôn cùng dấu với a. b ) 2a  Nếu  > 0 thì g(x) có hai nghiệm x 1, x2 và trong khoảng hai nghiệm thì g(x) khác dấu với a, ngoài khoảng hai nghiệm thì g(x) cùng dấu với a. 3) So sánh các nghiệm x1, x2 của tam thức bậc hai g( x )  ax 2  bx  c với số 0:  Nếu  = 0 thì g(x) luôn cùng dấu với a (trừ x =    0   x1  x2  0   P  0 S  0    0   0  x1  x2   P  0 S  0   x1  0  x2  P  0 BÀI TẬP MẪU: Bài 1. Tìm m để hàm số luôn giảm (nghịch biến) trên  1 y   x 3  2 x 2   2m  1 x  3m  2 3 Hướng dẫn: Haøm soá xaùc ñònh treân . Ta coù: y '   x 2  4 x  2 m  1,  '  2 m  5 Baûng xeùt daáu '. Chuyên đề LTĐH 10 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 12. www.VNMATH.com LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO 2 5 thì y'=-  x  2   0,x  , y '  0 chæ taïi ñieåm x=2. Do ñoù haøm soá nghòch 2 bieán treân  *m=- *m<- 5 thì y'< 0,x  . Do ñoù haøm soá nghòch bieán treân  2 5 thì y'=0 coù 2 nghieäm phaân bieät x1 , x2  x1  x2  . Haøm soá ñoàng bieán treân 2 khoaûng  x1; x2  .Tröôøng hôïp naøy khoâng thoûa maõn *m>- Cách giải sau đây không “phù hợp” ở điểm nào? Haøm soá nghòch bieán treân  khi vaø chæ khi a  1  0 5 m y '   x 2  4 x  2m  1  0, x     ' 2   0 5 Vaäy haøm soá nghòch bieán treân  khi vaø chæ khi m  2 Nhận xét: Lời giải trên xem ra có vẻ đúng và hợp lý. Tuy nhiên về mặt lý luận thì trình bày như trên chưa thỏa đáng, hơi tự nhiên. Do đó mất đi tính trong sáng và chặt chẻ trong toán học Bài 2.Tìm a để hàm số y  1 3 x  ax 2  4 x  3 luôn tăng (đồng biến) trên  3 Hướng dẫn: Haøm soá xaùc ñònh treân . Ta coù: y '  x 2  2 ax  4,  '  a 2  4 Baûng xeùt daáu '. Chuyên đề LTĐH 11 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 13. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO *-2<a<2 thì y'>0,x  . Do ñoù haøm soá ñoàng bieán treân  *a=2 thì y'=  x  2  ,y'=0  x=-2,y'>0,x  2. Do ñoù haøm soá ñoàng bieán treân 2 moãi nöûa khoaûng  ; 2  vaø 2;   neân haøm soá y ñoàng bieán treân    *a  2 hoaëc a  2 thì y'=0 coù 2 nghieäm phaân bieät x1 , x2  x1  x2  . Haøm soá nghòch bieán treân khoaûng  x1; x2  , ñoàng bieán treân moãi khoaûng  ; x1  vaø  x2 ;   . Tröôøng hôïp naøy khoâng thoûa maõn vaäy haøm soá ñoàng bieán treân  khi vaø chæ khi -2  a  2 Bài 3. Tìm m để hàm số y  x  m cos x luôn tăng (đồng biến) trên  Hướng dẫn: Cách 1: Haøm soá xaùc ñònh treân . Ta coù: y '  1  m sin x Haøm soá ñoàng bieán treân   y'  0,x    msinx  1,x   (1) *m=0 thì (1) luoân ñuùng 1 1 , x    1   0  m  1. m m 1 1 * m<0 thì (1)  sin x  , x    1   1  m  0. m m Vaäy -1  m  1 laø nhöõng giaù trò caàn tìm *m>0 thì (1)  sin x  Cách 2: Haøm ñoàng bieán treân   y'  0,x   1  m  0  miny'=min 1  m;1  m  0    1  m  1 1  m  0 Chú ý: Phương pháp:  Hàm số f(x,m) tăng trên   y '  0, x    min y'  0, x    Hàm số f(x,m) giảm trên   y '  0, x    maxy'  0, x   BÀI TẬP ÁP DỤNG: Bài 1. Tìm m để hàm số y   m  2  x3   m  2  x 2   m  8 x  m2  1 luôn nghịch 3 biến (giảm) trên  Chuyên đề LTĐH 12 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 14. www.VNMATH.com LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO Hướng dẫn: Ta có: y '   m  2  x 2   m  2  x  m  8 *Khi : m  2 : haøm nghòch bieán treân  *Khi m  2 : tam thöùc baäc hai y '   m  2  x 2   m  2  x  m  8 coù  =10  m  2  Bảng xét dấu của  ' :  m<-2: y '  0, x    haøm nghòch bieán treân   m  2 : y '  0 coù hai nghieäm x1 ,x 2  x1  x2  tröôøng hôïp naøy haøm ñoàng bieán treân khoaûng  x1; x2  neân tröôøng hôïp naøy khoâng thoûa maõn Vaäy m  -2 laø nhöõng giaù trò caàn tìm Bài 2. Tìm m để hàm số luôn nghịch biến (giảm) trên tập xác định a) y  b) y  1 2 m  1 x 3   m  1 x 2  3 x  5 3  m  1 x 2  2 x  1   x 1 Hướng dẫn:   a) y '  m 2  1 x 2  2  m  1 x  3 Haøm ñoàng bieán treân   y'  0,x   Tröôøng hôïp 1: m 2  1  0 * m  1: tröôøng hôïp naøy khoâng thoûa maõn * m=-1:tröôøng hôïp naøy thoûa maõn yeâu caàu baøi toaùn  Tröôøng hôïp 1: m 2  1  0, luùc ñoù:  '=-  m 2  m  2  Bảng xét dấu  ' : Chuyên đề LTĐH 13 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 15. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO  a  0  * m  1hoaëc m> 2 : haøm soá y ñoàng bieán treân   do      '  0   * m=2:haøm soá y ñoàng bieán treân  *  1  m  2, m  1: tröôøng hôïp naøy khoâng thoûa maõn Vaäy haøm ñoàng bieán treân  khi vaø chæ khi m<-1 hoaëc m  2  m  1 x b) y '  2  2  m  1 x  1  x  1 2  g( x )  x  1 2 Daáu cuûa y' laø daáu cuûa g(x),x  -1 Haøm y ñoàng bieán treân  ; 1 vaø  1;    g '( x )  0, x  1 * m  1: tröôøng hôïp naøy thoûa maõn yeâu caàu baøi toaùn * m  1: 1  m  2 thoûa maõn yeâu caàu baøi toaùn Vaäy khi 1  m  2 thì haøm ñoàng bieán treân  Bài 3. Tìm m để hàm số f ( x )  3 x 2  mx  2 nghịch biến trên khoảng từng 2x 1 khoảng xác định. Hướng dẫn: 1  Hàm số xác định trên    2  y'  6 x 2  6 x  4  m  2 x  1  y '  0, x  2 . Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định 1 1  6 x 2  6 x  4  m  0, x  2 2  '  33  6m Bảng xét dấu  ' : m 11  ' Chuyên đề LTĐH +  2 0 14 - Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 16. www.VNMATH.com LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO 11 1 tức  '  0 thì y '  0, x  hay hàm đồng biến trên các 2 2 khoảng xác định * Nếu m  * Nếu m   3   x1    3   x2   11 thì y '  0 có hai nghiệm phân biệt 2 33  6m 6 33  6m 6 x 2  x1  và rõ ràng x1  1  x2 2 Bảng biến thiên: x y' 1 2 x1  - 0 + x2 + 0  - y  1  1 Dựa vào bảng biến thiên thì ta thấy hàm đồng biến trên  x1;  và  x2 ;   2  2 nên ta loại trường hợp này Kết luận: m  11 2 BÀI TẬP TỰ GIẢI: Bài 1. Chứng minh rằng các hàm số sau luôn đồng biến trên từng khoảng xác địn h (hoặc tập xác định) của nó: a) y  x 3  5 x  13 Chuyên đề LTĐH b) y  x3  3x 2  9 x  1 3 15 c) y  2x 1 x2 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 17. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO x2  2x  3 d) y  x 1 e) y  3 x  sin(3 x  1) x 2  2mx  1 f) y  xm Bài 2. Chứng minh rằng các h àm số sau luôn nghịch biến trên từng khoảng xác định (hoặc tập xác định) của nó: b) y  cos x  x a) y  5 x  cot( x  1) c) y  sin x  cos x  2 2 x Bài 3. Tìm m để các hàm số sau luôn đồng biến trên tập xác định (hoặc từng kh oảng xác định) của nó: b) y  a) y  x 3  3mx 2  ( m  2) x  m d) y  y mx  4 xm e) y  x 3 mx 2   2x 1 3 2 x 2  2mx  1 xm c) y  xm xm f) x 2  2mx  3m 2 x  2m Bài 4. Tìm giá trị của tham số m để hàm số f ( x )  x 3 -3x 2  mx  1 đồng biến trên R. Bài 5. Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó m a) y  x  2  x 1 b) y  2 x 2   m  2  x  3m  1 x 1 Hướng dẫn: a) *m  0 : haøm ñoàng bieán treân moãi khoaûng  ;1 vaø 1;   *m  0 : y '  0  x  1  m . Laäp baûng bieán thieân ta thaáy, haøm soá nghòch     bieán treân moãi khoaûng 1  m ;1 vaø 1;1  m do ñoù khoâng thoûa maõn yeâu caàu Vaäy haøm soá ñoàng bieán treân moãi khoaûng xaùc ñònh khi vaø chæ khi m  0 Chuyên đề LTĐH 16 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 18. www.VNMATH.com LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO b) y '  1  2m  1  x  1 2 1  y '  0, x  1, Haøm soá nghòch bieán treân moãi khoaûng  ;1 vaø 1;   2 1 * m  : phöông trình y'=0 coù hai nghieäm x1  1  x2 2 *m  Bài toán này được mở rộng như sau: a1 ) tìm giaù trò m ñeå haøm soá ñoàng bieán treân  ; 1 a2 )tìm giaù trò m ñeå haøm soá ñoàng bieán treân  2;   a3 )tìm giaù trò m ñeå haøm soá nghòch bieán treân khoaûng coù ñoä daøi baèng 2 a4 )tìm giaù trò m ñeå haøm soá nghòch bieán treân moãi khoaûng  0;1 vaø 1;2  a5 )goïi x1 , x2 laø hai nghieäm cuûa phöông trình  x  1  m  0. Tìm m ñeå 2  x1  2 x2 ;  x1  3 x2  m  5  x1  3 x2 ;  x1  5 x2  m  12 Bài 6. Với giá trị nào của m, hàm số: y  mx 3  3 x 2   m  2  x  3 nghịch biến trên R. x x Bài 7. Tìm điều kiện của tham số a để hàm số y  sin - cos  ax đồng 2 2 biến trên R Hướng dẫn: Hàm số đã cho xác định trên  x  1 x x 2 Ta có: y '   cos  sin   sin     a 2 2 2 2 2 4 Hàm số đồng biến trên  khi và chỉ khi y '  0, x    Chuyên đề LTĐH x  2 2 2  a  a  sin      a, x     2 2 2 2 2 17 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 19. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO DẠNG 3: HÀM SỐ ĐƠN ĐIỆU TRÊN TẬP CON CỦA  Phương pháp:  Hàm số y  f ( x , m) taêng x  I  y'  0,x  I  min y'  0,x  I  Hàm số y  f ( x , m) giaûm x  I  y'  0,x  I  max y'  0, x  I BÀI TẬP MẪU: Bài 1. Tìm giá trị của m để hàm số mx  4 luoân nghòch bieán treân khoaûng  ;1 xm 2) y  x 3  3 x 2   m  1 x  4m nghòch bieán treân khoaûng  1;1 1) y  Hướng dẫn: 1. Sai lầm thường gặp: ycbt  f '( x )  0, x   ;1  y '  m2  4  x  m 2  0, x   ;1  m 2  4  0  2  m  2 Nguyên nhân sai lầm: Khi giải và biện luận bất phương trình có mẫu thức chứa tham số  x  m  phải đặt 2 điều kiện x  m , x   ;1 Lời giải đúng Haøm soá ñaõ cho xaùc ñònh treân  {-m} y'= m2  4  x  m 2 , x   m.  y '  0, x   ;1 m 2  4  0 2  m  2   ycbt      2  m  1 m  1  m   ;1  m   ;1   BTTT: Tìm m để hàm số f ( x )  3 x  5 đồng biến trên  2;   2x  m 2. Cách 1: Hàm số xác định trên  Ta có: y '  3 x 2  6 x  m  1 Chuyên đề LTĐH 18 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 20. www.VNMATH.com LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO Hàm số nghịch biến trên ( -1;1)  y '  0, x   1;1 , dấu “=” xảy ra tại hữu hạn điểm Ta có :  y '  9  3  m  1  6  3m  TH 1: Nếu  'y '  0  m  2 thì y '  0, x    hàm đồng biến trên  . Trường hợp này loại vì yêu cầu bài toán nghịch biến trên (-1;1)  TH 2: Nếu  'y '  0  m  2 thì y’=0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 (giả sử là x1  x2 ) . x x1  y' + x2 0 -  0 + Dựa vào bảng xét dấu y ’ ta thấy hàm số nghịch biến trên (-1;1)  x1  1  1  x2 (*) Hướng 1:   x  1  x 2  x  1  0  x2  1  x1  1 .  x2  1  0    1  *   1 (I )   x1  1  x2  x1  1  0  x2  1  x1  1 .  x2  1  0    Áp dụng định lí Vi-et để giải hệ (I) ta được m  10  3   x1  Hướng 2: Phương trình y’=0 có hai nghiệm là   3   x2    x  1 *   x1  1    2 6  3m 3 ,  x1  x2  6  3m 3 m  2   m  10 m  10 Cách 2: Chuyên đề LTĐH 19 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 21. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO Haøm soá ñaõ cho xaùc ñònh treân  y'=3x 2  6 x  m  1 Haøm soá nghòch bieán treân  1;1  y '  0, x   1;1    m   3 x 2  6 x  1 , x   1;1    m  min g( x ), vôùi g( x )   3 x 2  6 x  1  1;1 Haøm soá g( x ) nghòch bieán treân  1;1 vaø lim g( x)  2; lim g( x )  10.  x 1 x 1 Baûng bieán thieân  m  -10 @ Bài toán trên ta có thể mở rộng như sau: Tìm m để hàm số  Đồng biến trên [2;  )  Đồng biến trên  ;0  Bài 2. Tìm m để các hàm số sau: a) y  2 x 3  2 x 2  mx  1 ñoàng bieán treân khoaûng 1;   b) y  mx 3  x 2  3 x  m  2 ñoàng bieán treân khoaûng  3;0  1 c) y  mx 3  2  m  1 x 2   m  1 x  m ñoàng bieán treân khoaûng  2;   3 Hướng dẫn: a) Cách 1: Hàm số xác định trên  Ta có: y '  6 x 2  4 x  m Hàm số đồng biến trên (1;  )  y '  0, x  1;   , dấu “=” xảy ra tại hữu hạn điểm Ta có :  y '  4  6m Chuyên đề LTĐH 20 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 22. www.VNMATH.com LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO  TH 1: Nếu  'y '  0  m  2 thì y '  0, x    hàm đồng biến trên  3  hàm đồng biến trên 1;   . Trường hợp này ta nhận  TH 2: Nếu  'y '  0  m  2 (*)thì y’=0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 3 (giả sử là x1  x2 ) . x x1  y' + 0 x2 -  0 + Dựa vào bảng xét dấu y’ ta thấy hàm số đồng biến trên (1;  ) thì điều kiện là  x2  1  2  4  6m 2  1  m  2 kết hợp điều kiện (*) thì 2  m  6 3 Hợp hai trường hợp m  2 2 và 2  m  ta được kết quả cuối cùng là m  2 3 3 Cách 2: ycbt  y '  0, x  1;    g( x )  6 x 2  4 x   m, x  1 Haøm soá g(x)  6 x 2  4 x lieân tuïc treân 1;   . Ta coù: g'(x)>0,x  1  g(x) ñoàng bieán treân khoaûng 1;   vaø lim g( x )  2, lim g( x )    x 1 x  Baûng bieán thieân. Döïa vaøo baûng bieán thieân suy ra: 2  -m  m  -2 Chuyên đề LTĐH 21 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 23. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO b) ycbt  y '  0, x   3;0   3mx 2  2 x  3  0, x   3;0 2x  3 , x   3;0  3x 2 2x  3 Haøm soá g(x)  lieân tuïc treân  3;0  . Ta coù: g'(x)<0, x   3;0  3x 2 1  g(x) nghòch bieán treân khoaûng  3;0  vaø lim g( x )   , lim g( x )   x 3 9 x  0 Baûng bieán thieân. m Döïa vaøo baûng bieán thieân suy ra: m  - 1 9 c) ycbt  y '  0, x   2;    mx 2  4  m  1 x  m  1  0, x   2;      x 2  4 x  1 m  4 x  1, x   2;    m  4x  1 , x   2;   x  4x  1 2 4x  1 lieân tuïc treân  2;   . Ta coù: g'(x)<0, x   2;   x  4x  1 9  g(x) nghòch bieán treân khoaûng  2;   vaø lim g( x )  , lim g( x )  0  x 2 13 x  Baûng bieán thieân. Haøm soá g(x)  2 Döïa vaøo baûng bieán thieân suy ra: m  9 13 Cách 2: Cách 2: Phương pháp tam thức bậc hai Ta có: y '  mx 2  4  m  1 x  m  1 + TH1: m=0: Hàm nghịch biến trên R nên loại Chuyên đề LTĐH 22 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 24. www.VNMATH.com LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO +TH2: m  0 ,  '  3m 2  7m  4 ta dễ dàng lập luân để suy ra được m không thể < 0. Do đó m > 0 * Nêu  '  0  1  m  4 (*)thì hàm đồng biến trên R nên đồng biến trên  2;  3 m  1 * Nếu   0   (I) thì y'=0 có hai nghiệm phân biệt x1; x2 giả sử x1  x2 m  4  3  Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm đồng biến trên  2;  thì điều kiện là x2  2  2  m  1  3m 2  7m  4 m 2m 9 kết hợp điều kiện (I) thì trường 13  9  4  hợp này hàm đồng biến trên  2;   m   ;1   ;   (**)  13   3  Kết hợp (*) và (**) ta được m  9 13 Cách 3: Các trường hợp khác tương tự trên. Bây giờ ta xét trường hợp   0 Xét phương trình: y '  0 có hai nghiệm phân biệt x1  x2 , khi đó để hàm số đồng biến trên khoảng (2; ) thì điều kiện là x1  x2  2  x1  2  x2  2  0 Đặt: x  2  t , dẫn tới ta có phương trình sau: mt 2  4  2m  1 t  13m  9  0 , với   0  điều kiện t1  t2  0  S  0 . Giải 3 điều kiện trên và kết hợp với kết quả P  0  1 m  4 9 ta có được kết quả cuối cùng: m  3 13 Bài 3. Tìm m để hàm số f ( x )  x 3  3  2m  1 x 2  12m  5  x  2 đồng biến trên khoảng  ; 1   2;     Sai lầm thường gặp: Chuyên đề LTĐH 23 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 25. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO  f '( x )  0, x   2;   3 x 2  6  2 m  1 x  12 m  5  0, x  2;       ycbt    2  f '( x )  0, x   ; 1 3 x  6  2 m  1 x  12 m  5  0, x   ; 1     2 3 x  6 x  5  12m  x  1 , x   2;      2 3 x  6 x  5  12m  x  1 , x   ; 1   2  3x  6 x  5  12m, x   2;    g( x )    x 1  2  g( x )  3 x  6 x  5  12m, x   ; 1   x 1   6  1  x1  1  min g( x )  12m  x 2 3  . Ta co:g'(x)=0    m ax g( x )  12m 6  x 2  2  x2  1  3  Do đó: g’(x)>0 trên khoảng  ; 1  2;     min g( x )  12 m  g(2)  5  12m 7 5  Khi đó:  x 2   m 12 12  g(1)  7  12m m ax g( x )  12m  x2 Nguyên nhân sai lầm: Cách giải trên chỉ phù hợp với f(x) đồng biến trên  ; 1 và 2;   . Còn với   yêu cầu f(x) đồng biến trên  ; 1  2;   thì cần kiểm tra thêm điều kiện   f(-1)<f(2) Lời giải đúng: Chuyên đề LTĐH 24 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 26. www.VNMATH.com LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO  f '( x )  0, x  2;   3 x 2  6  2m  1 x  12m  5  0, x  2;         2 ycbt   f '( x )  0, x   ; 1  3 x  6  2m  1 x  12m  5  0, x   ; 1      f (1)  f (2) 18m  15    3 x 2  6 x  5  12m  x  1 , x  2;     2   3 x  6 x  5  12m  x  1 , x   ; 1   m  15  18   3x 2  6 x  5 g( x )   12m, x  2;     x 1  3x 2  6 x  5    g( x )   12m, x   ; 1  x 1  5  m  6    min g( x )  12m  x1  1   x 2   m ax g( x )  12m . Ta co:g'(x)=0   x 2    x2  1  5 m    6  6  1 3 6 2 3   min g( x )  12m  g(2)  5  12m  x 2  7 5  Khi đó: m ax g( x )  12m   g(1)  7  12m    m  x 2 12 12   5 5 m  m  6   6  Bài 4. Tìm tất cả các tham số m để y  x 3  3 x 2  mx  m nghich biến trên đoạn có độ dài bằng 1. Phương pháp: Để hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d có độ dài khoảng đồng biến (nghịch biến) (x 1; x2) bằng d thì ta thực hiện các bước sau:  Tính y.  Tìm điều kiện để hàm số có khoảng đồng biến và nghịch biến: Chuyên đề LTĐH 25 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 27. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO a  0    0 (1)  Biến đổi x1  x2  d thành ( x1  x2 )2  4 x1 x2  d 2 (2)  Sử dụng định lí Viet đưa (2) thành phương trình theo m.  Giải phương trình, so với điều kiện (1) để chọn nghiệm. Hướng dẫn: y '  3 x 2  6 x  m coù  '  9  3m  Neáu m  3 thì y'  0,x  . Khi ñoù haøm soá luoân ñoàng bieán treân . Do ñoù m  3 khoâng thoûa yeâu caàu baøi toaùn  Neáu m<3, do ñoù y'=0 coù hai nghieäm x1 , x2  x1  x2  vaø haøm soá nghòch bieán treân ñoaïn  x1; x2  vôùi ñoä daøi l  x2  x1.   Haøm soá nghich bieán treân ñoaïn coù ñoä daøi l=1   x2  x1   1  m  2 Coù hay khoâng yeâu caàu baøi toaùn thoûa l  x2  x1  1? Bài 4. Tìm m sao cho: y  9 4 mx 2  6 x  2 nghòch bieán treân 1;    x2 Hướng dẫn: Ta có: y'  mx 2  4mx  14  x  2 2  g( x )  x  2 2 , vôùi g( x )  mx 2  4 mx  14 Haøm nghòch bieán treân 1;    y '  0, x  1;     2  g( x )  mx  4mx  14  0, x  1;   (*)  Cách 1: Dùng tam thức bậc hai  Nếu m=0 thì (*) không thỏa m ãn  Nếu m  0 thì g(x) có   4m 2  14m Bảng xét dấu  ' Chuyên đề LTĐH 26 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 28. www.VNMATH.com LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO  Nếu 0  m  7 thì g(x)>0 với mọi x   . Trường hợp này loại 2  Nếu m  0 hoaëc m  x 7 . Khi đó g(x)=0 có hai nghiệm x1 , x2  x1  x2  2 x1  g( x ) - x2 0 + 2m  4m 2  14m Với x1  ; m  0 - 2m  4m 2  14m x2  m  x   x2 ;   Ta có : g(x)  0   .  x   ; x1   Vì vậy, g( x )  0, x  1;    x2  1  3m  4m 2  14m  m    14 5 Cách 2: (*)  m  14  h( x ), x  1;    m  min g( x )  1;   x  4x 2 BÀI TẬP TỰ GIẢI: Bài 1. Tìm điều kiện của tham số m sao cho   a) y  x 3  mx 2  2m 2  7m  7 x  2  m  1 2m  3  ñoàng bieán treân khoaûng  2;   mx   m  1 x  1 2 b) y  2x  m ñoàng bieán treân khoaûng 1;   Đáp số: 5 a)  1  m  ; 2 b)0  m  1 Bài 2. Tìm điều kiện của tham số m sao cho:   y  x 3   m  1 x 2  2m 2  3m  2 x  m  2m  1 ñoàng bieán treân 2;    Đáp số: 2  m  2 3 Chuyên đề LTĐH 27 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 29. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO Bài 3. Tìm điều kiện của tham số m sao cho: 1 y  mx 3   m  1 x 2  3  m  2  x  1 ñoàng bieán treân  2;   3 Đáp số: 5 1) a)  1  m  ; b)0  m  1; 2 3 2)  2  m  ; 2 3)m   14 ; 5 4)m  Bài 4 Tìm m để hàm số: a) y  x3  (m  1) x 2  (m  1) x  1 đồng biến trên khoảng (1; + ). 3 b) y  x 3  3(2 m  1) x 2  (12 m  5) x  2 đồng biến trên khoảng (2; +). c) y  mx  4 (m  2) đồng biến trên khoảng (1; +). xm d) y  xm đồng biến trong khoảng (–1; +). xm e) y  x 2  2 mx  3m 2 đồng biến trên khoảng (1; +). x  2m f) y  2 x 2  3 x  m nghịch biến trên khoảng 2x  1  1    ;   .  2  Bài 5. Xác định m để hàm số y  3 x 3  2 x 2  mx  4 đồng biến trên khoảng  1;   Bài 6. Cho hàm số y  4 x 3   m  3  x 2  mx . Tìm m để a) Hàm số tăng trên R b) Hàm số tăng trên khoảng [2;  )  1 1 c) Nghịch biến trên khoảng   ;   2 2 d) Hàm số nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 1 Bài 7: Cho hàm số y  Chuyên đề LTĐH x 1 . Tìm m để hàm số: xm 28 Biên soạn: Trần Đình Cư 2 3
  • 30. www.VNMATH.com LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO a) Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó b) Tăng trên khoảng (0; ) Bài 8. Cho hàm số y  x 2  x  m2 . Với giá trị nào của m: x 1 a) Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó b) Hàm số nghịch biến trên các khoảng (0;1) và (2;4) Bài 9. Tìm tham số m sao cho y  4mx 3  6 x 2   2m  1 x  1 tăng trên khoảng (0;2) Bài 10. Cho hàm số y   x 4  2mx 2  m 2 . Với giá trị nào của m: a) Hàm số nghịch biến trên 1;   b) Hàm số nghịch biến trên ( -1;0) và (2;3) Bài 11. Tìm m để hàm số: a) y  x 3  3 x 2  mx  m nghịch biến trên một khoảng có độ dài bằng 1. b) y  1 3 1 2 x  mx  2mx  3m  1 nghịch biến trên một khoảng có độ dài bằng 3 2 3. 1 c) y   x 3  (m  1) x 2  (m  3) x  4 đồng biến trên một khoảng có độ dài 3 bằng 4 Chuyên đề LTĐH 29 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 31. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO DẠNG 4: ỨNG DỤNG TÍNH ĐƠN ĐIỆU ĐỂ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC Phương pháp: Để chứng minh bất đẳng thức ta thực hiện các bước sau:  Chuyển bất đẳng thức về dạng f(x) > 0 (hoặc <, ,  ). Xét hàm số y = f(x) trên tập xác định do đề bài chỉ định.  Xét dấu f (x). Suy ra hàm số đồng biến hay nghịch biến.  Dựa vào định nghĩa sự đồng biến, nghịch biến để kết luận. Chú ý: 1) Trong trường hợp ta chưa xét được dấu của f  (x) thì ta đặt h(x) = f (x) và quay lại tiếp tục xét dấu h  (x) … cho đến khi nào xét dấu được thì thôi. 2) Nếu bất đẳng thức có hai biến thì ta đưa bất đẳng thức về dạng: f(a) < f(b). Xét tính đơn điệu của hàm số f(x) trong khoảng (a; b). BÀI TẬP MẪU:   Bài tập 1: Chứng minh rằng sin x  tan x  2 x , x   0;   2 Hướng dẫn:   Xeùt haøm soá y  sin x  tan x - 2 x lieân tuïc treân nöûa khoaûng  0;   2   1 1 y '  cos x   2  cos2 x   2, x   0;  2 2 cos x cos x  2    suy ra haøm soá ñoàng bieán treân  0;  vaø f (0)   2     f   , x   0;   ñpcm 2  2 Bài tập 2: Chứng minh rằng   a)sin x  x , x   0;  ;  2   x3 b)sin x  x  , x   0;  3!  2   x2 x4 c)cos x  1   , x   0;  ; 2 24  2  sin x    d )   cos x, x   0;   x   2 3 Hướng dẫn:   a) Xeùt haøm soá y  sin x - x, haøm nghòch bieán treân  0;   2 Chuyên đề LTĐH 30 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 32. www.VNMATH.com LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO   f '( x )  cos x  1  0, x   0;   f ( x ) laø haøm nghòch bieán treân  2    f ( x )  f (0)  0  sin x  x , x   0;   2 x3 lieân tuïc treân nöûa khoaûng b)Xeùt haøm soá y  sin x - x  6 Ta coù: y'= cos x -1     0; 2       0; 2      x2  y ''   sin x  x  0, x   0;  (theo caâu a) 2  2     Do đó: y ' đồng biến trên  0;   f '(0)  f '( x ), x   0;   f '( x )  0  2  2     Suy ra : Hàm y đồng biến trên  0;   f ( x )  f (0), x   0;   ñpcm  2  2   x2 x4 lieân tuïc treân nöûa khoaûng  0;  c) Xeùt haøm soá: f(x)  cos x -1  2 24  2     x3 f '( x )   sin x  x   0, x   0;  (theo caâu b)  f ( x )  f (0)  0, x   0;  6  2  2 Tañöôïc ñpcm   x3 d ) theo keát quaû caâu b), ta coù: sin x  x - , x   0;  6  2 3 3  sin x   sin x x2 x2  x2 x4 x6   1    1    1     6 6  2 12 216 x  x   3  sin x  x2 x4 x4  x2    1   1    2 24 24  9   x  3    sin x  x2 x2 x4 Vì x   0;   1  0  1   9 2 24  2  x  2 4   x x Maët khaùc theo caâu c) 1    cos x,x   0;  2 24  2 3  sin x    Suy ra:    cos x ,x   0;  (ñpcm)  x   2 Nhận xét: Chuyên đề LTĐH 31 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 33. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO 3     sin x   sin x  sin x Ta coù: 0<sinx<x  0<  1, x   0;  neân     ,   3 x  2  x   x    sin x    Do ñoù ta coù keát quaû sau: Vôùi   3, ta luoân coù    cos x , x   0;   x   2 Bài tập 3. Chứng minh rằng:   1 1 1  2  1  2 , x   0;  2 sin x x   2 Hướng dẫn: Xeùt haøm soá y= Ta coù: f'(x)=  1 1  2 lieân tuïc treân nöûa khoaûng 2 sin x x 2  x 3 cos x  sin 3 x x sin x 3 3    0;   2  . Theo keát quaû caâu d, baøi taäp 2 ta ñaõ chöùng minh 3  sin x      3 3 ñöôïc    cos x , x   0;    x cos x  sin x  0, x   0;   x   2  2      f '( x )  0, x   0;   f ( x )  f    ñpcm  2 2 Bài tập 4. Vôùi 0  x   2 3 . Chöùng minh raèng: 22.sin x  2 tan x  2 2 x 1 Hướng dẫn: Ta coù: 22.sin x  2 tan x  2 22.sin x.2 tan x  2.2 Ta chöùng minh: 2 1 sin x  tan x 2 1 sin x  tan x 2 3 x   1 3  2 2  sin x  tan x  x , x   0;  2 2  2 1 3 Xeùt haøm soá: y=f(x)=sin x  tan x  x lieân tuïc treân nöûa khoaûng 2 2    0; 2     cos x  1  2 cos x  1  0, x   0;    f ( x ) ñoàng bieán treân 0;    ñpcm f '( x )  2 2 cos2 x Bài tập 5.    2   Chöùng minh ñaúng thöùc sau vôùi moïi soá töï nhieân n >1: n 1  n  2 n n n n  1 2 n n Hướng dẫn Chuyên đề LTĐH 32 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 34. www.VNMATH.com LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO n   0;1 , n  * n Baát ñaúng thöùc caàn chöùng minh töông ñöông vôùi: n 1  x  n 1  x  2, x   0;1 Ñaët x  n Xeùt haøm f(x)= n 1  x  n 1  x , x   0;1  f '( x )  0, x   0;1   haøm giaûm treân  0;1  f ( x )  f (0)  2, x   0;1 Bài tập 6. Cho x  y  z  0. Chöùng minh raèng x z y x y z      z y x y z x Hướng dẫn x z y x y z Xeùt haøm soá f ( x )=        z y x y z x 1 1  y  1 1 z  Ta coù: f'(x)=      2  2    y  z   2  2   0, x  0 x  x  x y x y  f ( x ) laø haøm ñoàng bieán x  0  f(x)  f(y)=0  ñpcm Bài tập 7. Cho a,b,c>0. Chöùng minh raèng: 3 a b c    ab bc ca 2 Hướng dẫn: Ñaët a b c 1 1 1 3  x ,  y,  z  xyz  1 vaø baát ñaúng thöùc ñaõ cho     b c a 1 x 1 y 1 z 2 Giaû söû z  1  xy  1 neân ta coù: 1 1 2 2 z    1  x 1  y 1  xy 1  z 1 1 1 2 z 1 2t 1        f (t ), vôùi t  z  1. 1  x 1  y 1  z 1  z 1  z 1  t 1  t2 3 Ta coù: f '(t )  0  f (t )  f (1)  , t  1  ñpcm 2 BÀI TẬP TỰ GIẢI:  Bài 1. Cho hàm số f ( x )  2sin x  tan x  3 x   a) Chöùng minh haøm soá ñoàng bieán treân nöûa khoaûng  0;   2   b)Chöùng minh raèng: 2sin x  tan x  3 x , x   0;   2 Chuyên đề LTĐH 33 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 35. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO Bài 2.   a) Chöùng minh raèng: tan x  x, x   0;   2   x3 b)Chöùng minh raèng: tan x  x  ,  x   0;  3  2 Bài 3. Cho haøm soá f(x)= 4   x  tan x , x   0;    2   a) Xeùt chieàu bieán thieân treân ñoaïn  0;   4   4 b) Töø ñoù suy ra raèng: x  tan x, x   0;    4 Bài 4. Chứng minh các bất đẳng thức sau a)sin x  x vôùi moïi x>0, sin x  x vôùi moïi x<0 x , x  0 2 x3 c)sin x  x  vôùi moïi x>0, 6   d )sin x  tan x  2 x , x   0;   2 b)cos x  1- 2 sin x  x  x3 vôùi moïi x<0 6 Bài 5. Chứng minh các bất đẳng thức sau a)e x  1  x , x b)e x  1  x  x2 , x  0 2 Bài 6. Chứng minh các bất đẳng thức sau: 1 2 x ; x  0 2 1 c)ln 1  x   ln x  , x  0 1 x a)ln 1  x   x  b)ln 1  x   x , x  0   d )1  ln x  1  x2  1  x2 Bài 7. Tìm số thực a nhỏ nhất để bất đẳng thức sau đúng x  0 : ln 1  x   x  ax 2 Bài 8. Tìm tất cả các giá trị của a để : a x  1  x , x  0 Chuyên đề LTĐH 34 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 36. www.VNMATH.com LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO b  1  1 Bài 9. Cho a  b  0. Chöùng minh raèng:  2 a  a    2 b  b  2   2    Bài 10. Chöùng minh raèng: 2 x  3 x   2 y y  3y  x a ,x  y  0  xa Bài 11. Cho x , a, b  0, a  b.Chöùng minh raèng:    xb xb a   b b Bài 12. Chứng minh các bất đẳ ng thức sau: a) 2 1  sin x  tan x  x , vôùi 0  x  3 3 2 c) a  sin a  b  sin b, vôùi 0  a  b  b)  d) a  tan a  b  tan b, vôùi 0  a  b  e) sin x  2x  , vôùi 0  x  tan a a   , vôùi 0  a  b  tan b b 2 2  2  2 x3 x3 x5 , vôùi x  0 f) x   sin x  x   6 6 120 g) x sin x  cos x  1, vôùi 0  x  Chuyên đề LTĐH  2 35 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 37. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO DẠNG 5: DÙNG TÍNH ĐƠN ĐIỆU HÀM SỐ ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH , HỆ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BIỆN LUẬN PHƯƠ NG TRÌNH: Phương pháp:  Chú ý 1: Nếu hàm số y  f ( x ) luôn đơn điệu nghiêm ngoặc trên D (hoặc luôn đồng biến, hoặc luôn nghịch biến trên D) thì số nghiệm của phương trình f ( x )  m không quá 1 nghiệm và f ( x )  f ( y ) khi và chỉ khi x  y  Chú ý 2: Nếu hàm số y  f ( x ) luôn đơn điệu nghiêm ngoặc trên D (hoặc luôn đồng biến, hoặc luôn nghịch biến trên D) và hàm số y  g( x ) luôn đơn điệu nghiêm ngoặc trên D (hoặc luôn đồng biến, hoặc luôn nghịch biến trên D) thì số nghiệm của phương trình f ( x )  g( x ) không quá 1 nghiệm trên D Từ đó: Để chứng minh phương trình f(x) = g(x) (*) có nghiệm duy nhất, ta thực hiện các bước sau:  Chọn được nghi ệm x0 của phương trình.  Xét các hàm số y = f(x) (C1) và y = g(x) (C2). Ta cần chứng minh một hàm số đồng biến và một hàm số nghịch biến. Khi đó (C 1) và (C2) giao nhau tại một điểm duy nhất có hoành độ x 0. Đó chính là nghiệm duy nhất của phương trình (*). BÀI TẬP MẪU: Bài 1. Chứng minh rằng phương trình 2 x 2 x  2  11có nghiệm duy nhất Hướng dẫn: Xeùt haøm soá :y  2 x 2 x  2, haøm naøy lieân tuïc treân 2;    y '  0, x   2;   , lim y    x  Döïa vaøo baûng bieán thieân ta thaáy ñoà thò haøm soá y  2 x 2 x  2 luoân caét ñöôøng thaúng y=11 duy nhaát taïi moät ñieåm.Do ñoù phöông trình 2 x 2 x  2  11 coù duy nhaát nghieäm BTTT: Dựa vào tính đơn điệu của hàm số giải phương trình x 3  3x   x 2  4 x  7 Hướng dẫn: D   0;    Chuyên đề LTĐH 36 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 38. www.VNMATH.com LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO 5x  1  x  3  4 Bài 2. Giải bất phương trình: Hướng dẫn: 1 Ñieàu kieän: x  . Xeùt haøm soá: f ( x )  5 x  1  x  3, haøm naøy lieân tuïc treân 5 1  1  1   5 ;   ; f '( x )  0, x   5 ;    f(x) ñoàng bieán treân  5 ;   vaø f(1)=4       Khi ñoù baát phöông trình ñaõ cho  f ( x )  f (1)  x  1..... BTTT: Giải bất phương trình: x  5  2x  3  9 Bài 3. Giải các phương trình:   a)3 x 2  9 x 2  3   4 x  2    1  x  x2  1  0 b) x 3  4 x 2  5 x  6  3 7 x 2  9 x  4 Hướng dẫn: a)Ta coù: 2    pt  (-3 x )  2   3 x   3    2 x  1  2     Ñaët u  3 x , v  2 x  1; u, v  0  2 x  1 2  3    v  3  (*) Xeùt haøm soá :f (t )  t  2  t  3  lieân tuïc treân  0;   , f (t ) ñoàng bieán treân  0;    pt  u 2  u 2  3  v 2 2 Khi ñoù, phöông trình (*)  f (u)  f (v)  u  v  x   1 5  x 3  4 x 2  5x  6  y  b)Ñaët y  3 7 x 2  9 x  4. Khi ñoù phöông trinh ñaõ cho   2 3 7 x  9 x  4  y  2  3  x 3  4 x 2  5x  6  y   x  4 x  5x  6  y (I )  3  3 3 3 2  y  y  x  3x  4 x  2   y  y   x  1  x  1 (2)  (2) coù daïng: f ( y )  f ( x  1) (3).Xeùt haøm f (t )  t 3  t, t   haøm naøy ñoàng bieán treân  Do ñoù: y  x  1. Luùc ñoù heä (I) trôû thaønh:  x 3  4 x 2  5x  6  y 1  5 1  5  x  5, x  ,x   2 2  y  x 1 Bài 4. Giải hệ phương trình: Chuyên đề LTĐH 37 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 39. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO  2 x  3  4  y  4 (1)    2 y  3  4  x  4 (2)  Hướng dẫn: Cách 1:  3  2  x  4  Ñieàu kieän:   3  y  4  2  Tröø (1) cho (2) ta ñöôïc: 2 x  3  4  x  2 y  3  4  y (3)  3  Xeùt haøm soá f (t )  2t  3  2t  3, haøm lieân tuïc treân ñoaïn   ;4   4   3  f '(t )  0, t    ;4  . Do ñoù: (3)  f ( x )  f ( y)  x  y  4  Thay x=y vaøo (1) ta ñöôïc 2 x  3  4  y  4 x  3 9  x  0  2  2 x  3 4  y  9  x   2  ...  x  11 9 x  38 x  33  0   9  Cách 2: Tröø (1) cho (2) ta ñöôïc:  2x  3  2y  3  4  y  4  x  0  2 x  3    2 y  3   4  y    4  x   0 2x  3  2y  3 4y 4 x  2 1   x  y   2x  3  2y  3 4y 4 x  2 1 Vì   0 neân (*)  x=y 2x  3  2y  3 4y 4 x    0 (*)   Do ñoù: (3)  f ( x )  f ( y )  x  y Böôùc coøn laïi gioáng treân @ Bài toán trên ta có thể mở rộng như sau: Tìm m để hệ phương trình  2 x  3  4  y  m (1)    2 y  3  4  x  m (2)  a) Có nghiệm Chuyên đề LTĐH 38 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 40. www.VNMATH.com LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO b) Vô nghiệm  x 3  2 x  y (1)  Bài 5. Giải hệ phương trình sau:  3  y  2 y  x (2)  Hướng dẫn: Cách 1: Xeùt haøm soá f (t )  t 3  3t  f '(t )  0, t    f ( x )  y (1) Heä phöông trình trôû thaønh:   f ( y )  x (2)  Neáu x  y  f ( x )  f ( y )  y  x ( do (1) vaø(2) daãn ñeán maâu thuaãn)  Neáu x  y  f ( x )  f ( y )  y  x ( maâu thuaãn) Do ñoù: x  y, theá vaøo heä ta ñöôïc: x 3  x  0... Cách 2:   Tröø (1) cho (2) ta ñöôïc: x 3  y 3  3 x  3 y  0   x  y  x 2  y 2  xy  3  0 2   y  3y 2   x  y   x     3  0  x  y.... 2 4     BÀI TẬP ÁP DỤNG: Bài 1. Giải phương trình: 3x  1  x  log3 1  2 x  Hướng dẫn: 1 2 x pt  3  x  1  2 x  log3 1  2 x   3x  log3 3x  1  2 x  log3 1  2 x  Ñieàu kieän:x  - Xeùt haøm soá f (t )  t  log3 t, lieân tuïc treân  0;   , f '(t )  0, t   0;    f (t ) laø haøm ñoàng bieán treân  0;   neân phöông trình (*)  f (3x )  f (1  2 x )  3x  2 x  1  3x  2 x  1  0(**) Xeùt haøm soá: f(x)= 3 x  2 x  1  f '( x )  3 x ln 3  2  f ''( x )  3 x ln 2 3  0  f ( x )  0 coù nhieàu nhaát hai nghieäm, vaø f(0)=f(1)=0 neân phöông trình ñaõ cho coù hai nghieäm x=0,x=1 Bài 2. Giải phương trình:  x  3  log3  x  5   log3  x  3    x  2   Chuyên đề LTĐH 39 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 41. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO Hướng dẫn: Ñieàu kieän : x  5 x2 x 3 Xeùt haøm soá f ( x )  log3  x  5  log3  x  3 lieân tuïc treân khoaûng  5;   pt  log3  x  5  log3  x  3  vaø f '( x )  0, x   5;    f ( x ) ñoàng bieán treân  5;   x2 lieân tuïc treân khoaûng  5;   , g( x ) nghòch bieán treân  5;   x 3 Maët khaùc: f (8)  g(8)  2. do ñoù phöông trình coù nghieäm duy nhaát x  8 Xeùt haøm soá g( x )   x 3  3 x  y 3  3y (1)  Bài 3. Giải hệ phương trình sau:  6 6 (2) x  y  1  Hướng dẫn: Töø (2) suy ra: 1  x , y  1.Töø (1)  f ( x )  f ( y) (*) Xeùt haøm soá f (t)  t 3  3t, lieân tuïc treân  1;1 ta coù:   f '(t )  0, t   1;1  f (t ) nghòch bieán treân ñoaïn  1;1     Do ñoù (*)  x  y thay vaøo (2) ta ñöôïc nghieäm cuûa heä laø x  y   1 6 2 Bài 4. Giải hệ phương trình sau: a  0  y'=0 coù hai nghieäm phaân bieät   yCD .yCT  0 x  0  CT a  0  y'=0 coù hai nghieäm phaân bieät hoaëc   yCD .yCT  0 x  0  CT Ñieàu kieän : x  0, y  0. Ta coù x  y  0  1  (1)   x  y   1    0   ...... 1  1  0 xy     xy  x  1  x  1 Phöông trình coù 2 nghieäm phaân bieät  ;  y  1  y  1 Bình luận: Chuyên đề LTĐH 40 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 42. www.VNMATH.com LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO Caùch giaûi sau ñaây sai: 1 Ñieàu kieän : x  0, y  0.Xeùt haøm soá f(t)=t- , t   {0}  f '(t )  0, t   {0} t Do ñoù: (1)  f ( x )  f ( y )  x  y ! Sai do haøm soá f(t) ñôn ñieäu treân hai khoaûng rôøi nhau( ví duï f (-1)  f (1)  0)  1 1 x   y  Các em thử bài này xem sao? Giải hệ phương trình sau:  x y 2 y  x 3  1  ln 1  x   ln 1  y   x  y  Bài 5. Giải hệ phương trình sau:  2 2 2 x  5 xy  y  0  (1) (2) (1) (2) Hướng dẫn: ln 1  x   ln 1  y   x  y   2 2 2 x  5 xy  y  0  (1) (2) Ñieàu kieän : x  1, y  1 (1)  ln 1  x   x  ln 1  y   y (3) Xeùt haøm soá: f (t )  ln 1  t   t, lieân tuïc treân 1;   . t , t  1;   vaø f '(t )  0  t  0 1 t  f '(t )  0, t   1;0   f (t ) lieân tuïc vaø ñoàng bieán treân  1;0  Ta coù: f '(t )   f '(t )  0, t   0;    f (t ) lieân tuïc vaø ñoàng bieán treân  0;   Khi ñoù: phöông trình (3)  f(x)=f(y)  x=y Vôùi x=y thay vaøo phöông trình (2)  x=0  y=0  x  y  sin x  sin y  Bài 6. Giải hệ phương trình sau:  sin x  sin y  2  Hướng dẫn: Xét hàm số f (t )  t  sin t, t   f '(t )  1  cos t  0, t   . Suy ra hàm số đồng biến trên  . Do đó: (1)  f ( x )  f ( y )  x  y . Vậy hệ đã cho trở thành: Chuyên đề LTĐH 41 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 43. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO x  y x  y     2 ... s inx+ sin y  2 s inx   2  BÀI TẬP TỰ GIẢI: Bài 1. Giải các phương trình sau: a) x  x 5  5 b) x 5  x 3  1  3 x  4  0 c) x  x  5  x  7  x  16  14 d) x 2  15  3 x  2  x 2  8 Hướng dẫn câu c) D  5;   . Xét hàm số: f ( x )  x  x  5  x  7  x  16 .  Hàm số đồng biến trên  5;   (1) Và f (9)  0 (2) . Từ (1) và (2) phương trình có nghiệm duy nhất là x  9 Bài 2. Giải các phương trình sau: a) 5 x 1  5 x  2  5 x  3  0 b) ln( x  4)  5  x c) 3x  4 x  5x d) 2 x  3x  5x  38 Hướng dẫn câu c) x x 3  4 Xét hàm số f ( x )        1 , f '( x )  0, x   nên hàm đã cho nghịch  5  5 biến trên  . Mặt khác: f (2)  0 . Phương trình có duy nhất nghiệm x  2 Từ đây ta có thể phát triển thành bài toán sau: Giải phương trình: 3.3sinx  cosx  4.4sinx  cos x  5.5sinx  cos x . Lời giải xin dành cho các em học sinh Bài 3. Giải các bất phương trình sau: a) x  1  3 5 x  7  4 7 x  5  5 13 x  7  8 b) 2 x  x  x  7  2 x 2  7 x  35 Bài 4. Giải các hệ phương trình sau: Chuyên đề LTĐH 42 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 44. www.VNMATH.com LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO 2 x  1  y 3  y 2  y  a) 2 y  1  z3  z2  z  3 2 2 z  1  x  x  x  x  y3  y2  y  2  b)  y  z3  z2  z  2  3 2 z  x  x  x  2 tan x  tan y  y  x  5 d) 2 x  3y   4      x, y  2  2  y 3  6 x 2  12 x  8  c)  z3  6 y 2  12 y  8  3 2  x  6 z  12 z  8 sin x  sin y  3 x  3y    e)  x  y  5   x, y  0  sin 2 x  2 y  sin 2 y  2 x  f) 2 x  3y    0  x, y    2  cot x  cot y  x  y  g) 5 x  7 y  2 0  x, y    HD: a, b) Xét hàm số f (t )  t 3  t 2  t c) Xét hàm số f (t )  6t 2  12t  8 d) Xét hàm số f(t) = tant + t Chuyên đề LTĐH 43 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 45. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO DẠNG 6: DÙNG ĐƠN ĐIỆU HÀM SỐ ĐỂ GIẢI VÀ BIỆN LUẬN PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA THAM SỐ PHÖÔNG PHAÙP: Cho haøm soá f ( x , m)  0, xaùc ñònh vôùi moïi x  K (*)  Bieán ñoåi (*) veà daïng f ( x )  f (m)  Xeùt haøm soá f ( x ) lieân tuïc treân K  Duøng tính ñôn ñieäu haøm soá ñeå keát luaän BÀI TẬP MẪU: Bài 1. Tìm tham soá m ñeå phöông trình x  3 x 2  1  m coù nghieäm thöïc Hướng dẫn: Xeùt haøm soá f ( x )  x  3 x 2  1 vaø y  m Haøm soá f(x) lieân tuïc treân . x  0 6  6 6 f'(x)=0  3 x 2  1  3 x   2  x , f   2  6  3 6 3 x  1  9 x   Döïa vaøo baûng bieán thieân,suy ra:f ( x )  thì phöông trình coù nghieäm thöïc 6 6 maø f ( x )  m, do ñoù m  3 3 Bài 2. Tìm m để phương trình sau có nghiệm: 5  x  x  1  5  6 x  x 2  m Hướng dẫn: Đặt t  5  x  x  1  t 2  4  2 5  6 x  x 2 t2  4 m PT  t  2  khi x  1;5  t  2;2 2   Xét hàm số f (t )  t  t2  4 2  t   2;2   2   f  (t )  t  1  f  (t )  0  t  1  2;2 2      f(t) = m có nghiệm  2  m  2 1  2  . BTTT: Tìm m để phương trình sau có nghiệm: Chuyên đề LTĐH 44 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 46. www.VNMATH.com LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO 3  x  6  x  18  3 x  x 2  2m  1 @ Nhận xét: Qua các bài trên ta thấy  Khi đặt ẩn phụ t, ta cần phải tìm điều kiện của t tức là tìm miền giá trị của t, nếu không chú ý đến điều kiện này sẽ đưa đến kết quả sai  Qua các bài trên ta thấy chỉ cần căn cứ trên bảng biến thiên của hàm số- để kết luận về số nghiệm của phương trình dạng f(x)=m mà không nhất thiết phải vẽ đồ thị hàm số Bài 3. Xác định m để bất phương trình m 2 x 2  1  2 x  0 có tập nghiệm là  . Hướng dẫn: Ta có: m 2 x 2  1  2 x  0, x    m  2 x 2x2  1 , x   Xét hàm số : 2 x g( x )  g '( x )   , x   2x2  1 2  2x2  1 2x2  1  0, x   neân haøm nghòch bieán treân  lim g( x )  2 ; lim g( x )   2 x  x  Do ñoù: m  2  x 2  3 xy  y 2  m  Bài 4. Cho hệ phương trình:   xy  x  y  3  a) Giải hệ phương trình khi m=5 b) Định các giá trị m để hệ có nghiệm Hướng dẫn: S  x  y 2 a) Đặt  , S  4P  0 P  xy  Hệ đã cho được viết lại  x  y 2  xy  m  2  2  S  P  m S  S  3  m  0     S  P  3 P  3  S    xy  x  y  3  Chuyên đề LTĐH 45 (*) Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 47. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO S  1  P  4 Khi m= 5. Hệ (*)   S  2  P  1 (loai) S 2  S  3  m  0  b) Để hệ có nghiệm thì hệ  P  3  S    x; y   1;1 (*) có nghiệm thỏa S 2  4P  0 S 2  4 P  0  S 2  4S  12  0  S   ; 6   2;     Xét hàm f (S )  S 2  S  3 , S   ; 6   2;     Hàm này nghịch biến trên  ;6 và f (S )  f  6   45 ;  Đồng biến trên 2;   và f (S )  f (2)  5. Vậy m  5  BÀI TẬP TỰ LUYỆN: Bài 1. Tìm giá trị m để phương trình sau đây có nghiệm: x  x 1  m Hướng dẫn: Xét hàm số y  x  x  1 hàm số xác định trên  0;     Ta có: f '( x )  0, x   0;   . Do đó hàm tăng trên  0;     f (0)  1; lim f ( x )   x  Dựa vào bảng biến thiên thì phương trình có nghiệm khi và chỉ khi m  0 Bài 2. Tìm tham soá m ñeå phöông trình 4 2 x  1  x  m (1) coù nghieäm thöïc (Gợi ý :Bài này sau khi hoc xong hàm lũy thừa ta có được công thức tính đạo hàm hàm lũy thừa và áp dụng vào bài này để tính đạo hàm ) Hướng dẫn: Chuyên đề LTĐH 46 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 48. www.VNMATH.com LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO Xeùt haøm soá f ( x )  4 x 2  1 - x vaø y  m Haøm soá f ( x ) lieân tuïc treân  0;   .    1 x 1  x x 1 x 1 f '( x )=  =     0   0, vì 3 3 4 3 2 4 2 2 2 x x x6 x 4 4 x 1 x 1 x 1   neân f '( x )  0, x  0  f ( x ) nghòch bieán treân nöûa khoaûng  0;   vaø lim f ( x )  0,  x  neân 0  f ( x )  1, x   0;   .Vaäy :0  m  1 thì phöông trình coù nghieäm thöïc        Bài 3. Cho phương trình: tan 2 x  cot 2 x  m  t anx  cot x   3  0 a) Giải phương trình khi m=5 b) Định m để phương trình có nghiệm cos6 x  sin 6 x  m tan 2 x (*) Bài 4. Cho phương trình: cos2 x  sin 2 x a) Giải phương trình khi m  1 4 b) Vơi giá trị nào của m thì phương trình (*) vô nghiệm Bài 5. Định m để phương trình : 1 1 1  sin x  cos x  1   t anx  cot x   m 2 s inx cos x    có nghiệm thuộc  0;   2 Bài 6. Tìm m để các phương trình sau có nghiệm: a) x  2 x 2  1  m b) 2  x  2  x  (2  x )(2  x )  m Bài 7. Tìm m để phương trình sau có nghiệm: x2  x 1  x2  x 1  m Hướng dẫn: Chuyên đề LTĐH 47 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 49. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO Xét hs: f ( x)  x2  x  1  x 2  x  1 nờn f '( x)  2 x 1 2 2 x  x 1  2 x 1 2 x2  x 1   (2 x  1)(2 x 1)  0  x  1  x  1    f '( x)  0   2 2   (2 x  1) 2 ( x 2  x  1)  (2 x 1) 2 ( x 2  x  1)  x  0(l )     f '(0)  1  0,  x  R  HS f (x) đồng biến trên R. lim f ( x)  1;lim f ( x)  1 x  x  PT có nghiệm khi: -1 < m < 1. BÀI TẬP CHỌN LỌC VÀ NÂNG CAO: Bài 1. Tìm m để phương trình sau có nghiệm x   0; 1  3  :  m    x 2  2 x  2  1  x (2  x )  0 Bài 2. Tìm m để phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt: 10 x 2  8 x  4  m(2 x  1). x 2  1 Bài 3. Giải và biện luận phương trình: mx  1 .(m2 x 2  2mx  2)  x 3  3 x 2  4 x  2 Bài 4. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hệ phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt: log ( x  1)  log ( x  1)  log3 4 ( a)  3 3  2 log2 ( x  2 x  5)  m log( x 2 2 x  5) 2  5 (b)  Bài 5. Tìm các giá trị của tham số thực m sao cho phương trình sau có nghiệm thực: 91 1 x 2  ( m  2)31 1 x 2  2m  1  0 x  y  3 Bài 6. Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm với x  2 :  2  2  x 3 y 5  m  Bài 7. Tìm m để phương trình: 4(log 2 x )2  log 0,5 x  m  0 có nghiệm thuộc (0, 1). Bài 8. Tìm m để phương trình sau có nghiệm: 5  x  x  1  5  6 x  x 2  m  x 2  3 xy  y 2  m  Bài 9. Cho hệ phương trình:   xy  x  y  3  a) Giải hệ phương trình khi m=5 b) Định các giá trị m để hệ có nghiệm Chuyên đề LTĐH 48 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 50. www.VNMATH.com LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO Bài 10. Tìm giá trị của m để phương trình sau đây có nghiệm duy nhất : log 0,5 (m  6 x)  log 2 (3  2 x  x 2 )  0   Bài 11. Tìm m để phương trình 2 sin 4 x  cos 4 x  cos 4 x  2sin 2 x  m  0 có nghiệm   trên 0;  .  2 HƯỚNG DẪN GIẢI: Bài 1. Đặt t  x2  2x  2 . (2)  m  Khảo sát g(t)  t2  2 (1  t  2),do x  [0;1  3] t 1 t2  2 với 1  t  2. g'(t) 5. Vậy g tăng trên [1,2] t 1 Do đó, ycbt  bpt m  t2  2 2 có nghiệm t  [1,2]  m  max g(t )  g(2)  3 t 1 t1;2 Bài 2. Nhận xét: 10 x 2  8 x  4  2(2 x  1)2  2( x 2  1)   2 2x  1 2x  1 2x  1 (pt)  2  2   m  2   2  0 . Đặt 2  t Điều kiện : –2< t  5 .      x 1 Rút m ta có: m=  x 1  x 1 12 2t 2  2 . Lập bảng biên thiên  4  m  hoặc –5 < m  4 t 5 Bài 3. : (pt)  ( mx  1)3  mx  1  ( x  1)3  ( x  1) . Xét hàm số: f(t)= t 3  t , hàm số này đồng biến trên R. f ( mx  1)  f ( x  1)  mx  1  x  1 Giải và biện luận phương trình trên ta có kết quả cần tìm.  1  m  1 phương trình có nghiệm x = 2 m 1  m = –1 phương trình nghiệm đúng với x  1  Các trường hợp còn lại phương trình vô nghiệm. Bài 4. log 3 ( x  1)  log 3 ( x  1)  log 3 4 (a )   2 log 2 ( x  2 x  5)  m log ( x2  2 x  5) 2  5  Chuyên đề LTĐH (b) 49 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 51. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO  Giải (a)  1 < x < 3.  Xét (b): Đặt (b)  t  log 2 ( x 2  2 x  5) . t 2  5t  m . Bài 5. Đặt t = 31 1 x 2 Xét hàm f (t )  t 2  5t ,  25  m    ; 6   4  từ BBT  . Vì x  [1;1] nên t  [3;9] . (3)  m  Xét hàm số f (t )   4m Từ x  (1; 3)  t  (2; 3). t 2  2t  1 . t2 t 2  2t  1 48 với t  [3;9] . f(t) đồng biến trên [3; 9]. 4  f(t)  . t2 7 48 7 Bài 6. Đặt f ( x)  x 2  3  (3  x)2  5  f ( x)  x 2 x 3  x3 (3  x) 2  5 2  x  3 f ( x)  0  x x 2  6 x  14  (3  x) x 2  3   2  2 x  18 x  27  0 Phương trình thứ hai có  '  81  54  135  9.15 , và hai nghiệm: x1,2  9  3 15 2 Dễ kiểm tra rằng cả hai nghiệm này đều bị loại vì nhỏ hơn 2. Vậy, đạo hàm của hàm số không thể đổi dấu trên  2;  , ngoài ra f (3)  0 nên f ( x)  0, x  2 . Do đó, giá trị nhỏ nhất của f ( x) là f (2)  7  6 . Cũng dễ thấy lim f  x    . Từ đó suy ra: hệ phương trình đã cho có nghiệm x  (với x  2 ) khi và chỉ khi m  6  7 . Bài 7. PT  log 2 x  log 2 x  m  0; x  (0; 1) 2 (1) Đặt: t  log 2 x . Vì: lim log 2 x   và lim log x  0 , nên: với x  (0;1)  t  (; 0) x 0 x 1 Ta có: (1)  t 2  t  m  0, t  0 (2)  m  t 2  t , t  0  y  t 2  t , t  0 : ( P ) Đặt:  y  m Xét hàm : (d ) số: y  f (t )  t 2  t , với t < 0  f (t )  2t  1 1 1  f (t )  0  t    y  2 4 Từ BBT ta suy ra: (1) có nghiệm x  (0; 1)  (2) có nghiệm t < 0 Chuyên đề LTĐH 50 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 52. www.VNMATH.com LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO 1 4  (d) và (P) có điểm chung, với hoành độ t < 0  m  . 1 4 Vậy, giá trị m cần tìm: m  . Bài 8. Đặt t  5  x  x  1  t 2  4  2 5  6 x  x 2 PT  t  t2  4  m t   2;2 2    2   Xét hàm số f (t )  t  t2  4 2  t  2;2   2   f  (t )  t  1  f  (t )  0  t  1  2;2 2      f(t) = m có nghiệm  2  m  2 1  2  . Bài 9. S  x  y 2 c) Đặt  , S  4P  0 P  xy  Hệ đã cho được viết lại 2   2  2  x  y   xy  m S  P  m S  S  3  m  0    S  P  3 P  3  S    xy  x  y  3  S  1  P  4 Khi m= 5. Hệ (*)   S  2  P  1 (loai) S 2  S  3  m  0  d) Để hệ có nghiệm thì hệ  P  3  S  (*)   x; y   1;1 (*) có nghiệm thỏa S 2  4P  0 S 2  4 P  0  S 2  4S  12  0  S   ; 6   2;     Xét hàm f (S )  S 2  S  3 , S   ; 6   2;     Hàm này nghịch biến trên  ;6 và f (S )  f  6   45 ;  Đồng biến trên 2;   và f (S )  f (2)  5. Vậy m  5  Bài 10. log 0,5 (m  6 x)  log 2 (3  2 x  x 2 )  0  log 2 (m  6 x)  log 2 (3  2 x  x 2 )  Chuyên đề LTĐH 51 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 53. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO 3  2 x  x 2  0  3  x  1    2 m  6 x  3  2 x  x 2 m   x  8 x  3  Xét hàm số f ( x)   x 2  8 x  3 ,  3  x  1 ta có f ' ( x)  2 x  8 , f ' ( x)  0 khi x  4 , do đó f (x) nghịch biến trong khoảng (3; 1) , f (3)  18 , f (1)  6 . Vậy hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất khi  6  m  18 1 2 Bài 11. Ta có sin 4 x  cos 4 x  1  sin 2 2 x và cos4 x  1  2sin 2 2 x. Do đó 1  3sin 2 2 x  2sin 2 x  3  m .   Đặt t  sin 2 x . Ta có x  0;   2 x   0;    t   0;1 .  2 Suy ra f  t   3t 2  2t  3  m, t  0;1 Ta có bảng biến thiên 10   Từ đó phương trình đã cho có nghiệm trên 0;   2  m  3  2 Chuyên đề LTĐH 52 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 54. www.VNMATH.com LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO DẠNG 7: DÙNG ĐƠN ĐIỆU ĐỂ CHỨNG MINH HỆ THỨC LƯỢNG GIÁC BÀI TẬP MẪU: Bài 1. Chứng minh rằng nếu tam giác ABC thỏa hệ thức cos A  cos B  cos C  1 13  thìABC ñeàu cos A  cos B  cos C 6 Hướng dẫn: A B C 3 sin sin  1  t  2 2 2 2  3 1 Xeùt haøm soá f (t )  t  , lieân tuïc treân  1;  t  2 Ñaët t  cos A  cos B  cos C  1  4sin  3 Ta coù: f '(t )  0,t   1;   f (t ) ñoàng bieán treân  2 Döïa vaøo baûng bieán thieân suy ra 2  f (t)  Ñaúng thöùc f (t )   3  1;   2 16 3 16 3 xaûy ra khi t  cos A  cos B  cos C  hay ABC ñeàu 3 2 Bài 2. Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC nhọn ta luôn có: 2  sin A  sin B  sin C   1  tan A  tan B  tan C    3 3 Hướn g dẫn: Ta để ý rằng: A  B  C   2  2  2  1 1 1 bđt   sin A  tan A - A    sin B  tan B - B    sin C  tan C - C   0 3 3 3 3  3  3    2 1 Xét hàm số : f (t )  sin t  tan t  t,  t   0;  3 3  2 Chuyên đề LTĐH 53 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 55. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO f '(t )    2 1 1 1  cos t   1   cos t  cos t   1. Do t   0;   cos t  0. 2 2  3 3 3cos x cos t   2   1 Theo bất đẳng thức cosi thì ta đc f '(t )  .3  1  0, t   0;  . 3  2     Do đó hàm số f(t) đồng biến trên  0;  . t   0;   t  0  f (t )  f (0)  0  2  2 2 1 Từ đó: A  0, f ( A)  f (0)  0  sin A  sin A  A  0 3 3 Tương tự, ta cũng có: 2 1 2 1 sin B  sin B  B  0 ; sin C  sin C  C  0 ....... 3 3 3 3 BÀI TẬP TƯƠNG TỰ: Chứng minh rằng nếu tam giác ABC có các góc đều nhọn thì : sin A  sin B  sin C  t anA  tan B  tan C  2 Hướng dẫn:   Xét hàm số : f(x)=sinx+tanx-2x, với x   0;   2 Chuyên đề LTĐH 54 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 56. www.VNMATH.com LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO BÀI 2. CỰC TRỊ HÀM SỐ A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ Giả sử hàm số f xác định trên khoảng  a; b  có thể a là  ; b là  và điểm x0   a; b  a) Nếu tồn tại h>0 sao cho f ( x )  f ( x0 ), x   x0  h; x0  h  vaø x  x 0 thì ta nói hàm số f(x) đạt tại x0. c) Nếu tồn tại h>0 sao cho f ( x )  f ( x0 ), x   x0  h; x0  h  vaø x  x0 thì ta nói hàm số f(x) đạt cực tiểu tại x0. Chuyên đề LTĐH 55 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 57. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO Chú ý: 1. Nếu hàm số f(x) đạt cực đại (cực tiểu) tại x0 thì x0 được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của hàm số; f(x 0) được gọi là giá trị cực đại( giá trị cực tiểu) của hàm số . Kí hiệu là : fCD ( fCT ) , con điểm M(x0;f(x0)) được gọi là của đ ồ thị hàm số.Các điểm cực đại và cực tiểu nói chung là . Giá trị cực đại(giá trị cực tiểu) còn gọi là được gọi chung là điểm cực trị của hàm số 2. Dễ dàng chứng minh được rằng, nếu hàm số y=f(x) có đạo hàm trên khoảng  a; b  và đạt cực đại hoặc cực tiểu tại x 0 thì f’(x0)=0 Nếu hàm số f có đạo hàm tại x0 và đạt cực trị tại điểm đó thì f (x0) = 0. Chú ý:  Hàm số f chỉ có thể đạt cực trị tại những điểm mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không có đạo hàm. Ví dụ minh họa: Ta thấy x  1 thì y '  0 và đạt cực đại tại x  1, yCD  1 và y ' không có đạo hàm tại x  0 nhưng vẫn đạt giá trị cực tiểu tại x  0 , yCT  0  Đạo hàm f ' có thể bằng 0 tại điểm x0 nhưng hàm f không đạt cực trị tại điểm x0 Chuyên đề LTĐH 56 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 58. www.VNMATH.com LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO Ví dụ minh họa: Mặc dù f '( x )  0 tại x  2 nhưng không có cực trị t aại x  2  Giả sử hàm số f liên tục trên khoảng (a; b) chứa điểm x0 và có đạo hàm trên (a; b){x0} a) Nếu f (x) đổi dấu từ âm sang dương khi x đi qua x0 thì f đạt cực tiểu tại x0. b) Nếu f (x) đổi dấu từ dương sang âm khi x đi qua x0 thì f đạt cực đại tại x0. Ví dụ minh họa Mặc dù tại x   3 đạo hàm không xác định (không có đạo hàm tại hai điểm này) nhưng hàm vẫn không có cực trị tại 2 điểm này vì hàm số không xác định trên bất kì khoảng  a; b  nào của hai điểm này  Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng (a; b) chứa điểm x0, f (x0) = 0 và có đạo hàm cấp hai khác 0 tại điểm x0. a) Nếu f  (x0) < 0 thì f đạt cực đại tại x 0. b) Nếu f  (x0) > 0 thì f đạt cực tiểu tại x 0. Chuyên đề LTĐH 57 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 59. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP: DẠNG 1: TÌM CÁC ĐIỂM CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ DỰA VÀO QUY TẮC Qui tắc 1: Dùng định lí 1.  Tìm f (x).  Tìm các điểm x i (i = 1, 2, …) mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không có đạo hàm.  Xét dấu f  (x). Nếu f (x) đổi dấu khi x đi qua x i thì hàm số đạt cực trị tại x i. Qui tắc 2: Dùng định lí 2.  Tính f (x).  Giải phương trình f  (x) = 0 tìm các nghiệm x i (i = 1, 2, …).  Tính f (x) và f (xi) (i = 1, 2, …). Nếu f  (xi) < 0 thì hàm số đạt cực đại tại x i. Nếu f  (xi) > 0 thì hàm số đạ t cực tiểu tại x i. Chú ý:  Hàm số f chỉ có thể đạt cực trị tại những điểm mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không có đạo hàm.  Đạo hàm f ' có thể bằng 0 tại điểm x0 nhưng hàm f không đạt cực trị tại điểm x0 BÀI TẬP MẪU: Bài 1. Tìm cực trị của các hàm số sau: 1 3 5 x  x 2  3x  3 3 3 2 b) y  x  3 x  3 x  5 a) y  Hướng dẫn: Chuyên đề LTĐH 58 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 60. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO 10 3 22 Haøm soá ñaït cöïc tieåu taïi ñieåm x  3; f (3)  3 a) Haøm soá ñaït cöïc ñaïi taïi ñieåm x  -1; f (-1)  b) y '  3  x  1  0, x    haøm khoâng coù cöïc trò 2 Chú ý:  Nếu y’ không đổi dấu thì hàm không có cực trị. Đối với hàm bậc 3 thì điều kiện cần và đủ để hàm đạt cực trị là y’=0 có hai nghiệm phân biệt Bài 2. Tìm cực trị hàm số: a) y   x 4  6 x 2  8 x  1 b) y   x 4  2 x 2  1 Hướng dẫn: a)Haøm ñaït cöïc ñaïi taïi x=-2,giaù trò cöïc ñaïi y (-2)  25, haøm khoâng coù cöïc tieåu x -2  y' + 1 0 - 0  - y   Nhận xét: Ta thấy đạo hàm triệt tiêu tại x  1 nhưng qua điểm này y’ không đổi dấu nên nó không phải là điểm cực trị b) Haøm ñaït cöïc ñaïi taïi caùc ñieåm x=  1, vôùi giaù trò cöïc ñaïi laø y(  1)=2 vaø haøm ñaït cöïc tieåu taïi x=0, giaù trò cöïc tieåu laø y(0)=1 Nhận xét: Đối với hàm bậc 4, vì đạo hàm là đa thức bậc 3 nên hàm chỉ có thể có Chuyên đề LTĐH 59 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 61. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO một cực trị hoặc ba cực trị. Hàm số có một cực trị khi ph ương trình y’=0 có một hoặc hai nghiệm ( 1 nghiệm đơn và 1 nghiệm kép), hàm số có 3 cực trị khi phương trình y’=0 có 3 nghiệm phân biệt Bài 3. Tìm cực trị của hàm số sau: x 1 a) y  2 x 8 x2  2x  3 b) y  x 1 x2  x  5 c) y  x 1 d )y   x  2 2 x2  2x  5 Hướng dẫn: a) Hàm đạt cực đại tại x  2, yCD  1 1 ; Hàm đạt cực tiểu tại x  4; yCT   4 8 b) Hàm đạt cực đại tại x  1  2, yCD  2 2 ; Hàm đạt cực tiểu tại x  1  2; yCT  2 2 c) Hàm số đồng biến trên  ; 1 ,  1;   nên hàm không có cực trị 1 13 d) Hàm đạt cực đại tại x   , yCD  ; 3 4 Hàm đạt cực tiểu tại x  4; yCT  0 Bài 4. Tìm cực trị hàm số: a) y  x b) y  x  x  2  c) y  x  x  3 Hướng dẫn: Chuyên đề LTĐH 60 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 62. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO Haøm ñaït cöïc ñaïi taïi x=1, ñaït cöïc tieåu taïi x=0 c)Haøm xaùc ñònh vaø lieân tuïc treân   3  x  3 neáu x>0   x  x  3 neáu x  0   2 x y=  , y'   ,y '  0  x  1   x  x  3 neáu x< 0  3  x +  x neáu x< 0  2 x  Hàm đạt cực tiểu tại x=1, đạt cực đại tại x=0 Nhận xét: Ta thấy các trường hợp này, mặc dù hàm không có đạo hàm tại x  0 nhưng vẫn đạt cực trị tại x  0 Bài 5. Tìm cực trị các hàm số sau: a) y  x 4  x 2 b) y  2 x  x 2  3 c) y   x 3  3 x 2 Hướng dẫn: a) Haøm ñaõ cho lieân tuïc vaø xaùc ñònh treân  2;2    2 x   2 4  2x y'  , x   2;2  , y '  0   x  2 4  x2  Bảng biến thiên: Haøm ñaït cöïc ñaïi taïi x= 2, cöïc tieåu taïi x=- 2 Chuyên đề LTĐH 61 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 63. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO  b)Haøm ñaõ cho lieân tuïc vaø xaùc ñònh ;  3    3;    y'  2 x2  3  x  , x  ;  3    3;    x 3 2 x 2  3  x  0  y'  0    x  ;  3   2    3;      x2 Haøm khoâng coù ñaïo haøm taïi x=  3 Hàm đạt cực tiểu tại x=2, hàm không có cực đại Nhận xét: Mặc dù x   3 là điểm mà tại đó hàm số không có đạo hàm, tuy nhiên hàm số không xác định trên bất kì khoảng  a; b  nào của hai điểm này nên hai điểm này không phải là hai điểm cực trị hàm số c)Haøm ñaõ cho xaùc ñònh vaø lieân tuïc treân  ;3  2 3 x  2 x y'  , x  3, x  0 2  x 3  3x 2 y '  0  x  2, haøm soá khoâng coù ñaïo haøm taïi x=0 vaø x=3 Haøm ñaït cöïc ñaïi taïi x=2, ñaït cöïc tieåu taïi x=0   Nhận xét: Lý luận tương tự câu b) x  3 ở câu c) cũng không phải là điểm cực trị nhưng x  0 lại là điểm cực trị của hàm số Bài 6. Tìm cực trị của hàm số sau: a) y  2sin 2 x  3 b) y  3  2 cos x  cos2 x Chuyên đề LTĐH 62 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 64. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO Hướng dẫn: a)Haøm ñaõ cho xaùc ñònh vaø lieân tuïc treân  y'=0  x=   ,k   2    8 khi k=2n y ''  8sin 2 x, y ''   k    2  8 khi k=2n+1 4 4 k Vaäy haøm ñaït cöïc ñaïi taïi x=  4  n ,ñaït cöïc tieåu taïi x=  4   2n+1  2 b)Haøm ñaõ cho xaùc ñònh vaø lieân tuïc treân   x  k sin x  0  y'=0   ,k    x   2  k 2  cos x   1   3 2    2  2 y ''  2 cos x  4 cos2 x, y ''    k 2   6 cos  3  0 3  3  y ''  k   2 cos(k )  4  0, k   Vaäy haøm ñaït cöïc ñaïi taïi x=  2  k 2 ,ñaït cöïc tieåu taïi x=k 3 BÀI TẬP ÁP DỤNG: Áp dụng quy tắc 1 Bài 1. Tìm cực trị của hàm số sau: 1 3 2 x +x -3x+2 3 c. y = -x 4  x 2  2 d. y = x 4 +2x 2 -3 e. y = -5x 3 + 3x 2 - 4x + 5 f. y = - x 3 - 5x a. y = b. y = -x 3  2 x 2  3 x  Bài 2. Tìm cực trị của các hàm số sau: a. y  3 x -1 2x  4 d. y  x - 3  9 x -2 x2  3x  5 x 1 2 -2 x  x  2 e. y  2x  1 b. y  ( x - 4)2 x2  2x  5 x f. y  2 x 4 c. y  Bài 3. Tìm cực trị các hàm số Chuyên đề LTĐH 63 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 65. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO a. y = 25 - x 2 d. y = b. y = x 10 - x e. y = 2 x+1 c. y = 3  x  1  x x2  1 x3 f. y = 2 x2  4 x  5 x 6 2 Bài 4. Tìm cực trị các hàm số: a. y = sin2x c. y = sin 2x b. y = cosx - sinx Áp dụng quy tắc 2: Bài 5. Tìm cực trị của các hàm số sau: 1 C  : y   2 x  3  mx2 1 m Bài 6. Tìm cực trị của hàm số sau: a) y  cos2 3 x b) y  sin x x  cos 2 2 Bài 7. Tìm cực trị của các hàm số sau: a) y  3 x 2  2 x 3 b) y  x 3  2 x 2  2 x  1 c) f) y   1 y   x 3  4 x 2  15 x 3 d) y  x4  x2  3 2 e) y  x 4  4 x 2  5 g) y   x 2  3x  6 x2 h) y  x4 3  x2  2 2 3x 2  4 x  5 x 1 i) y  x 2  2 x  15 x 3 4x2  2x  1 2x2  x  3 c) y  3x 2  4 x  4 x2  x  1 Bài 8.Tìm cực trị của các hàm số sau: a) y  ( x  2)3 ( x  1)4 b) y  d) y  x x 2  4 e) y  x 2  2 x  5 f) y  x  2 x  x 2 Bài 9.Tìm cực trị của các hàm số sau: a) y  3 x 2  1 Chuyên đề LTĐH b) y  x2 2x  1 64 3 c) y  x  4sin 2 x Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 66. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO Chuyên đề LTĐH 65 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 67. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO DẠNG 2: Tìm điều kiện hàm có cực trị TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Nếu hàm số y = f(x) đạt cực trị tại điểm x 0 thì f (x0) = 0 hoặc tại x0 không có đạo hàm. 2. Để hàm số y = f(x) đạt cực trị tại điểm x 0 thì f (x) đổi dấu khi x đi qua x 0. Chú ý:  Hàm số bậc ba y  ax 3  bx 2  cx  d có cực trị  Phương trình y  = 0 có hai nghiệm phân biệt. Khi đó nếu x0 là điểm cực trị thì ta có thể tính giá trị cực trị y(x 0) bằng hai cách: + y( x0 )  ax0 3  bx0 2  cx0  d + y( x0 )  Ax0  B , trong đó Ax + B là phần dư trong phép chia y cho y . ax 2  bx  c P( x )  Hàm số y  = (aa 0) có cực trị  Phương trình y  = 0 a' x  b' Q( x ) có hai nghiệm phân biệt khác  b' . a' Khi đó nếu x0 là điểm cực trị thì ta có thể tính giá trị cực trị y(x 0) bằng hai cách: y( x0 )  P( x0 ) Q( x 0 ) hoặc y( x0 )  P '( x0 ) Q '( x0 )  Khi sử dụng điều kiện cần để xét hàm số có cực trị cần phải kiểm tra lại để loại bỏ nghiệm ngoại lai.  Khi giải các bài tập loại này thường ta còn sử dụng các kiến thức khác nữa, nhất là định lí Vi–et. BÀI TẬP MẪU: Bài 1. Tìm m để hàm số y  mx 3  3 x 2  12 x  2 đạt cực đại tại x  2 Chuyên đề LTĐH 66 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 68. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO Hướng dẫn: Haøm soá lieân tuïc vaø xaùc ñònh treân   y '(2)  0 Haøm ñaït cöïc ñaïi taïi x  2    m  2  y ''(2)  0 Chú ý: ta có thể giải bài toán trên theo cách sau: Ñeå haøm ñaït cöïc ñaïi taïi x=2 thì y'(2)=0  m=-2 Vôùi m=-2 ta thöû laïi ta thaáy thoûa Bài 2. Xác định giá trị m để hàm số y  f ( x )  x 2  mx  1 đạt cực đại tại x  2 xm Hướng dẫn: Haøm soá lieân tuïc vaø xaùc ñònh treân  {  m}  y '(2)  0 Haøm ñaït cöïc ñaïi taïi x  2    m  3  y ''(2)  0 Nhận xét: Khi tính đạo hàm cấp hai của h àm số trên và giả i hệ bất phương trình tương đối dài dòng. Tuy nhiên ta có thể trình bày theo cách sau  m  3 Ñeå haøm ñaït cöïc ñaïi taïi x  2 thì y '(2)  0    m  1 x  2  Vôùi m  -3 : y '  0   x  4 Bảng biến thiên: Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm đạt cực đại tại x  2 , vậy m  3 thỏa. Tương tự: m  1 x 2  mx  2 để hàm y  Bài 3. Tìm m có cực trị. mx  1 Hướng dẫn: Chuyên đề LTĐH 67 Biên soạn: Trần Đình Cư
  • 69. LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO 1 Haøm soá lieân tuïc vaø xaùc ñònh treân  { } m 2  Neáu m=0 thì y=x  1 coù moät cöïc trò 1  Neáu m  0: haøm xaùc ñònh vôùi moïi x  m 2 Haøm soá ñaït cöïc trò khi phöông trình mx  2 x  m  0 coù hai nghieäm phaân bieät 1  m 2  0 1  khaùc   1  m  1 1 m m   0 m  Bài 4. Chứng minh rằng với mọi giá trị m, hàm số y  x 2  m  m  1 x  m 3  1 mx  1 Hướng dẫn: Haøm ñaõ cho xaùc ñònh vaø lieân tuïc treân  {m} y'= x 2  2mx  m 2  1  x  m 2  g( x )  x  m 2 , x  m , g( x )  x 2  2mx  m 2  1   Daáu cuûa g(x) cuõng laø daáu cuûa y' vaø  'g  m 2  m 2  1  0, m   g(x) luoân coù 2 nghieäm phaân bieät x=m-1;x=m+1 thuoäc taäp xaùc ñònh Bảng biến thiên: Bài 5. Cho hàm số y  x 4  4mx 3  3  m  1 x 2  1. Tìm m để: a) Hàm có ba cực trị b) Hàm có cực tiểu mà không có cực đại Hướng dẫn: Haøm ñaõ cho xaùc ñònh vaø lieân tuïc treân  x  0 y'=0   2  g( x )  2 x  6mx  3m  3  0 Nhận xét: Chuyên đề LTĐH 68 Biên soạn: Trần Đình Cư