SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
Download to read offline
3 CĂN BẬC HAI CỦA SỐ PHỨC. PHƯƠNG TRÌNH
BẬC HAI TRÊN TẬP HỢP SỐ PHỨC
3.1 LÝ THUYẾT
3.1.1 Căn bậc hai của số phức
Định nghĩa Căn bậc hai của số phức z = a + bi là số phức z1 = a1 + b1i thỏa mãn z2
1 = z.
Phương pháp tìm căn bậc hai của số phức z = a + bi
• Gọi căn bậc hai của số phức z = a + bi là z1 = a1 + b1i (a1, b1 ∈ R).
• Tính z2
1 = a2
1 − b2
1 + 2a1b1i.
• Từ z2
1 = z ta có hệ phương trình:
a2
1 − b2
1 = a
2a1b1 = b
Giải hệ phương trình trên tìm được a1, b1.
Chú ý Mỗi số phức đều có 2 căn bậc hai đối nhau.
Một số ví dụ
Câu 1. Tìm căn bậc hai của số phức z = −3 + 4i.
A. 1 + 2i, −1 − 2i. B. 1 − 2i, −1 + 2i. C. 2 + i, 2 − i. D. 2i, −2i.
Lời giải. Chọn đáp án A
Gọi căn bậc hai của z là z1 = a + bi (a, b ∈ R).
z2
1 = a2
− b2
+ 2abi.
z2
1 = z ⇔
a2
− b2
= −3
2ab = 4
⇔



a2
− b2
= −3 (1)
a =
2
b
(2)
.
Thay (2) vào (1) ta có:
4
b2
− b2
= −3 ⇔ b4
− 3b2
− 4 = 0 ⇔
b2
= 4
b2
= −1(L)
⇔
b = 2 ⇒ a = 1
b = −2 ⇒ a = −1
Vậy z có hai căn bậc hai là 1 + 2i, −1 − 2i.
Câu 2. Số phức liên hợp của căn bậc hai của số phức z = −41 + 12
√
5i là:
A. 2 + 3
√
5i. B. −2 − 3
√
5i.
C. 2 + 3
√
5i, −2 − 3
√
5i. D. 2 − 3
√
5i, −2 + 3
√
5i.
Lời giải. Chọn đáp án D
Gọi căn bậc hai của z là z1 = a + bi (a, b ∈ R).
z2
1 = a2
− b2
+ 2abi.
z2
1 = z ⇔
a2
− b2
= −41
2ab = 12
√
5
⇔



a2
− b2
= −41 (1)
a =
6
√
5
b
(2)
.
Thay (2) vào (1) ta có:
180
b2
− b2
= −41 ⇔ b4
− 41b2
− 180 = 0 ⇔
b2
= 45
b2
= −4(L)
⇔
b = 3
√
5 ⇒ a = 2
b = −3
√
5 ⇒ a = −2
⇒ z có hai căn bậc hai là 2 + 3
√
5i, −2 − 3
√
5i.
Vậy số phức liên hợp của các căn bậc hai của z là 2 − 3
√
5i, −2 + 3
√
5i.
26
lovestem
.edu.vn
3.1.2 Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức
Phương trình có hệ số là số thực ax2
+ bx + c = 0 (a, b, c ∈ R, a = 0).
• ∆ ≥ 0: Phương trình có 2 nghiệm thực x1,2 =
−b ± |∆|
2a
.
• ∆ < 0: Phương trình có 2 nghiệm phức x1,2 =
−b ± i |∆|
2a
.
Phương trình có hệ số là số phức ax2
+ bx + c = 0 (a, b, c ∈ C, a = 0).
Phương pháp giải:
• Bước 1. Tính ∆ = b2
− 4ac.
• Bước 2.Đặt
√
∆ = ±k (k là số phức). Khi đó 2 nghiệm của phương trình là x =
−b + k
2a
và x =
−b − k
2a
.
Chú ý: Nếu b = 2b ta tính ∆ . Gọi
√
∆ = ±k . Khi đó 2 nghiệm của phương trình là
x =
−b + k
a
và x =
−b − k
a
.
Một số ví dụ
Câu 3. Nghiệm của phương trình x2
− 4x + 9 = 0 là:
A. 2 +
√
5. B. 2 +
√
5i. C. 2 +
√
5i, 2 −
√
5i. D. 2 +
√
5, 2 −
√
5.
Lời giải. Chọn đáp án C
∆ = −5.
⇒
√
∆ = ±i
√
5.
⇒ Nghiệm của phương trình là: x1 = 2 +
√
5i và x2 = 2 −
√
5i.
Câu 4. Giải phương trình x2
− (1 − i)x + 2 + i = 0.
A. ±(1 + 3i). B. −2i. C. −2i, 1 + i. D. 1 − 2i, i.
Lời giải. Chọn đáp án D
∆ = (1 − i)2
− 4(2 + i) = −8 − 6i.
Gọi
√
∆ = a + bi ⇔ ∆ = a2
− b2
+ 2abi ⇔
a2
− b2
= −8
2ab = −6
⇔



a2
− b2
= −8 (1)
a = −
3
b
(2)
Thay (2) vào (1) ta có:
9
b2
−b2
= −8 ⇔ b4
−8b2
−9 = 0 ⇔
b2
= 9
b2
= −1(L)
⇔
b = 3 ⇒ a = −1
b = −3 ⇒ a = 1
⇒
√
∆ = ±(1 − 3i).
Vậy phương trình có 2 nghiệm: x1 =
1 − i + 1 − 3i
2
= 1 − 2i và x2 =
1 − i − 1 + 3i
2
= i.
3.2 BÀI TẬP
3.2.1 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Căn bậc hai của số phức −117 + 44i là:
A. ±(2 + 11i). B. ±(2 − 11i). C. ±(7 + 4i). D. ±(7 − 4i).
Câu 2. Các căn bậc hai của 8 + 6i là:
A. Đáp án khác. B. ±(3 + i). C. 3 ± i. D. −3 ± i.
27
lovestem
.edu.vn
Câu 3. Tìm các căn bậc hai của −9.
A. 3. B. −3. C. 3i. D. 3i, −3i.
Câu 4. Cho hai số phức z = a + bi và u = m + ni. Nếu z2
= u thì hệ thức nào sau đây là
đúng?
A.
m2
+ n2
= a
2mn = b
. B.
m2
− n2
= a
2mn = b
. C.
a2
+ b2
= m
2ab = m
. D.
a2
− b2
= m
2ab = n
.
Câu 5. Phương trình 8z2
− 4z + 1 = 0 có nghiệm trên tập số phức là:
A. z1 =
1
4
+
1
4
i và z2 =
5
4
−
1
4
i. B. z1 =
1
4
+
1
4
i và z2 =
1
4
−
3
4
i.
C. z1 =
1
4
+
1
4
i và z2 =
1
4
−
1
4
i. D. z1 =
2
4
+
1
4
i và z2 =
1
4
−
1
4
i.
Câu 6. Giải phương trình sau trên tập số phức: z2
+ (1 − i)z − 18 + 13i = 0.
A. z1 = 4 − i, z2 = −5 + 2i. B. z1 = 4 − i, z2 = −5 − 2i.
C. z1 = 4 + i, z2 = −5 − 2i. D. z1 = 4 + i, z2 = −5 + 2i.
Câu 7. Tập các căn bậc hai của số phức z = −48 + 14i là:
A. {1 − 7i, −1 + 7i}. B. {1 + 7i, −1 − 7i}. C. {7 + i, −7 − i}. D. {7 − i, 7 + i}.
Câu 8. Tập các căn bậc hai của số phức z = −4 − 2
√
5i là:
A. 1 −
√
5i, −1 +
√
5i . B. 1 +
√
5i, −1 − 7i .
C.
√
5 + i, −
√
5 − i . D.
√
5 − i,
√
5 + i .
Câu 9. Tập các căn bậc hai của số phức z = 8 + 6
√
17i là:
A. 3 −
√
17i, −3 +
√
17i . B. 3 +
√
17i, −3 −
√
17i .
C.
√
17 + 3i, −
√
17 − 3i . D.
√
17 − 3i, −
√
17 + 3i .
Câu 10. Cho số phức u = 17 + 20
√
2i. Nếu z2
= u thì ta có khẳng định đúng là:
A.
z = 5 + 2
√
2i
z = −5 − 2
√
2i
. B.
z = −5 + 2
√
2i
z = 5 − 2
√
2i
. C.
z = 2
√
2 + 5i
z = −2
√
2 − 5i
. D.
z = 2
√
2 − 5i
z = −2
√
2 + 5i
.
Câu 11. Cho số phức u =
√
7 − i. Nếu u2
= z thì ta có khẳng định đúng là:
A.
z = 2
√
7 − 6i
z = −2
√
2 + 6i
. B. z = 2
√
7 + 6i. C.
z = 6 + 2
√
7i
z = −6 − 2
√
7i
. D. z = 6 − 2
√
7i.
Câu 12. Hai số phức 4 + i và 2 − 3i là nghiệm của phương trình:
A. x2
− (6 − 2i)x + 11 − 10i = 0. B. x2
+ (11 − 10i)x + 6 − 2i = 0.
C. x2
+ (6 − 2i)x + 11 − 10i = 0. D. x2
− (11 − 10i)x + 6 − 2i = 0.
Câu 13. Nghiệm của phương trình z2
− z + 1 = 0 trên tập số phức là:
A.
√
3 ± i
2
. B.
√
3 ± i. C. 1 ±
√
3i. D.
1 ±
√
3i
2
.
Câu 14. Tìm nghiệm phức của phương trình z2
+ 2z + 2 = 0.
A. z1 = 1 − i, z2 = 1 + i. B. z1 = −2 − i, z2 = −2 + i.
C. z1 = −1 − i, z2 = −1 + i. D. z1 = 2 − i, z2 = 2 + i.
Câu 15. Giải phương trình z2
− 2z + 7 = 0 trên tập số phức.
A. 1 ± 2
√
2i. B. 1 ±
√
7i. C. 1 ±
√
6i. D. 1 ±
√
2i.
Câu 16. Cho số phức u = 3 + 4i. Nếu z2
= u, ta có:
A.
z = 1 + i
z = 1 − i
. B.
z = 2 + i
z = −2 − i
. C.
z = 4 + i
z = −4 − i
. D.
z = 1 + 2i
z = 2 − i
.
Câu 17. Trong C phương trình z2
+ 4 = 0 có nghiệm là:
A.
z = 2i
z = −2i
. B.
z = 1 + 2i
z = 1 − 2i
. C.
z = 1 + i
z = 3 − 2i
. D.
z = 1 + i
z = −2i
.
28
lovestem
.edu.vn
Câu 18. Cho số phức z = 118 + 22
√
3i. u = a + bi là căn bậc hai của z có phần thực dương.
Phần ảo của u là:
A. 11i. B.
√
3i. C. −
√
3i. D. −11i.
Câu 19. Số phức z = 66 − 2
√
355i có một căn bậc hai là u = a + bi (b < 0). Khi đó a =?
A. −
√
71. B.
√
71 −
√
5. C.
√
71. D. −
√
5.
Câu 20. Số phức 6 − i là nghiệm của phương trình nào?
A. x2
+ (13 + 2i)x + 45 + 11i = 0. B. x2
+ (13 + 2i)x + 45 − 11i = 0.
C. x2
− (13 + 2i)x + 45 + 11i. D. x2
− (13 + 2i)x + 45 + 11i = 0.
Câu 21. z là nghiệm phức của phương trình 5x2
+ 6x + 9 = 0 có phần ảo âm. Phần thực của
z là:
A.
3
5
. B. −
3
5
. C.
6
5
. D. −
6
5
.
Câu 22. Cho phương trình x2
+ (5i − 3)x + 26 − 13i = 0. Tổng hai nghiệm của phương trình
là:
A. 1 − 8i. B. 2 + 3i. C. −3 + 5i. D. 3 − 5i.
Câu 23. Cho phương trình x2
+ (i − 14)x + 47 − i = 0. Tích hai nghiệm của phương trình là:
A. 5 + i. B. 9 − 2i. C. 47 − i. D. i − 47.
Câu 24. Cho phương trình x2
−3
√
3x+7+
√
3i = 0. Tổng phần ảo của hai nghiệm của phương
trình trên là:
A. 0. B. 2. C. 3
√
3. D.
√
3.
Câu 25. Cho phương trình x2
− (3 + 4
√
2i)x + 9
√
2i − 6 = 0. Tích phần thực của hai nghiệm
của phương trình trên là:
A. 3. B. 6. C. 0. D. 9
√
2.
3.2.2 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 26. Số phức nào sau đây có các căn bậc hai là số thuần ảo?
A. 10. B. −9. C. 1 + i. D. 3i.
Câu 27. Giải phương trình
4z − 3 − 7i
z − i
= z − 2i trên tập số phức.
A. z = 1 + 2i và z = 3 − i. B. z = 1 − 2i và z = 3 + i.
C. z = 1 − 2i và z = 3 − i. D. z = 1 + 2i và z = 3 + i.
Câu 28. Các căn bậc hai của số phức z = 12
√
21i − 15 có dạng a + bi. Khi đó a2
+ b2
=?
A. 57. B. 27. C. 15. D. -15.
Câu 29. Phương trình z6
− 9z3
+ 8 = 0 trên tập số phức có bao nhiêu nghiệm phân biệt?
A. 4. B. 2. C. 8. D. 6.
Câu 30. Tìm các căn bậc hai của phần thực số phức z =
1 + 9i
1 − i
− 6i.
A. ±4i. B. ±2i. C. ±2. D. ±4.
Câu 31. Cho phương trình z2
+ mz − 6i = 0. Để phương trình có tổng hai nghiệm bằng 5 thì
m có dạng m = a + bi. Giá trị của a + 2b là:
A. -1. B. 1. C. -5. D. 0.
Lời giải. Chọn đáp án C
Theo định lý Viete, hai nghiệm của phương trình có tổng bằng 5 nên m = −5 ⇒ a = −5,
b = 0.
Câu 32. Phương trình z2
+ az + b = 0 hệ số thực có một nghiệm phức là z = 1 + 2i. Tổng 2
số a và b bằng:
A. 0. B. -4. C. -3. D. 3.
29
lovestem
.edu.vn
Câu 33. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hai số phức liên hợp có bình phương bằng nhau.
B. Hai số phức liên hợp có căn bậc hai bằng nhau.
C. Hai số phức liên hợp có mođun bằng nhau.
D. Hai số phức liên hợp có phần ảo bằng nhau.
Câu 34. Tích hai căn bậc hai của số phức z = 42i − 40 là:
A. 40 − 42i. B. 58. C. −40 + 42i. D. -40.
Câu 35. Tổng phần thực của hai căn bậc hai của số phức z = −21 + 20i là:
A. 4. B. 10. C. 0. D. -4.
Câu 36. Gọi z là nghiệm phức có phần thực dương của phương trình:
z2
+ (1 + 2i)z − 17 + 19i = 0
.Khi đó, giả sử z2
= a + bi thì tích của a và b là:
A. -168. B. -12. C. -240. D. -5.
Câu 37. Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2
+ 2z + 4 = 0 thì A = |z1|2
+ |z2|2
có giá trị là:
A. 2. B. -7. C. 8. D. 4.
Câu 38. Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình 2z2
+ 4z + 3 = 0. Giá trị của biểu
thức |z1| + |z2| là:
A.
√
2. B. 3. C. 2
√
3. D.
√
6.
Câu 39. Phương trình (2 + i)z2
+ az + b = 0 có hai nghiệm là 3 + i và 1 − 2i. Khi đó giá trị
của a bằng bao nhiêu?
A. −9 − 2i. B. 15 + 5i. C. 9 + 2i. D. 15 − 5i.
Câu 40. Trong C cho phương trình bậc hai az2
+ bz + c = 0(∗)(a = 0). Gọi ∆ = b2
− 4ac, ta
xét các mệnh đề:
(1) Nếu ∆ là số thực âm thì phương trình (∗) vô nghiệm.
(2) Nếu ∆ = 0 thì phương trình (∗) có hai nghiệm phân biệt.
(3) Nếu ∆ = 0 thì phương trình có một nghiệm kép.
Trong các mệnh đề trên:
A. Không có mệnh đề nào đúng. B. Có một mệnh đề đúng.
C. Có hai mệnh đề đúng. D. Cả ba mệnh đề đều đúng.
Câu 41. Phương trình z3
= 8 có bao nhiêu nghiệm phức với phần ảo âm?
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 42. Cho (x + 2i)2
= yi (x, y ∈ R). Giá trị của x, y bằng:
A.
x = 2
y = 8
hoặc
x = −2
y = −8
. B.
x = 3
y = 12
hoặc
x = −3
y = −12
.
C.
x = 1
y = 4
hoặc
x = −1
y = −4
. D.
x = 4
y = 16
hoặc
x = −4
y = −16
.
Câu 43. Gọi z1, z2 là hai nghiệm của phương trình z2
+ 2z + 10 = 0. Tính M = |z1|2
+ |z2|2
A. 2
√
10. B.
√
10. C. 20. D. 10.
Câu 44. Hai số phức 4 + i; 2 − 3i là nghiệm của phương trình:
A. x2
− (6 − 2i)x + 11 − 10i = 0. B. x2
− (11 − 10i)x + 6 − 2i = 0.
C. x2
+ (6 − 2i)x + 11 − 10i = 0. D. x2
+ (11 − 10i)x + 11 − 10i = 0.
Câu 45. Tìm hai số phức biết rằng tổng của chúng bằng 4−i và tích của chúng bằng 5(1−i).
Đáp số của bài toán là:
A.
z = 3 + i
z = 1 − 2i
. B.
z = 3 + 2i
z = 5 − 2i
. C.
z = 1 + i
z = 2 − 3i
. D.
z = 3 + 2i
z = 1 + i
.
30
lovestem
.edu.vn
Câu 46. Gọi z là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z2
−2(10+i)z+99+28i = 0.
Khi đó, giả sử z2
= a + bi thì tích của a + 1 và b − 3 là:
A. 2640. B. 2548. C. 2520. D. −3888.
Câu 47. Nếu phương trình z2
+ 2z + m = 0 có một nghiệm là −1 + 2i thì nghiệm còn lại là:
A. 2i. B. −1 − 2i. C. 1 − 2i. D. 1 + 2i.
Câu 48. Gọi z1, z2 là hai nghiệm của phương trình 2z2
− 6z + 5 = 0. Khẳng định nào sau đây
đúng?
A. z1
2
+ z2
2
=
9
2
. B. z1
2
− z2
2
=
7
4
. C. z1
2
.z2
2
=
25
4
. D.
z1
2
z2
2
=
1
4
.
Câu 49. Cho a, b ∈ R. Biểu thức 4a2
+ 9b2
phân tích thành thừa số phức là:
A. (4a − 9i)(4a + 9i).
B. (2a − 3bi)(2a + 3bi).
C. (4a − 9bi)(4a + 9bi).
D. Không thể phân tích được thành thừa số phức.
Câu 50. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Mọi số phức bình phương đều không âm.
B. Hai số phức có mô đun bằng nhau thì bằng nhau.
C. Hiệu của hai số phức z và số phức liên hợp z là số ảo.
D. Hai số phức z và số phức liên hợp z có bình phương bằng nhau.
3.2.3 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP
Câu 51. Cho số phức z = −14
√
6i + 43. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Một căn bậc hai của z là w = 7 −
√
6i.
B. Mođun của z là 55.
C. Biểu diễn hình học của z là điểm M(43; −14
√
6).
D. Số phức liên hợp của z là u = −14
√
6i − 43.
Câu 52. Tìm tất cả các nghiệm của phương trình z4
−4z3
+14z2
−36z +45 = 0, biết z = 2+i
là một nghiệm.
A. z = 2 + i; z = 3i; z = −3i. B. z = 2 + i; z = 2 − 3i; z = 3i; z = −3i.
C. z = 2 + i; z = 2 − i; z = 3i; z = −3i. D. z = 2 + i; z = 2 − i; z = 3i.
Câu 53. Giả sử z1, z2 là hai nghiệm của phương trình z2
− 2z + 5 = 0 và A, B là các điểm
biểu diễn của z1, z2. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là:
A. (0; 1). B. (0; −1). C. (1; 1). D. (1; 0).
Câu 54. Số phức z =
1 + i
1 − i
− 3i + 2 có một căn bậc hai là w = a + bi (b > 0). Khi đó a2
=?
A.
√
2 − 1. B. 1 +
√
2. C. −1 −
√
2. D. 1 −
√
2.
Câu 55. Bộ số thực (a; b; c) để phương trình z3
+ az2
+ bz + c = 0 nhận z = 1 + i và z = 2
làm nghiệm là:
A. (−4; 6; −4). B. (4; −6; −4). C. (−4; −6; −4). D. (4; 6; 4).
Lời giải. Chọn đáp án A
Phương trình bậc 3 hệ số thực nếu có 1 nghiệm là nghiệm thực thì hai nghiệm còn lại phải là
liên hợp phức của nhau nên nghiệm còn lại là z = 1 − i.
Phương trình trên sẽ là: (z − 2)(z − 1 + i)(z − 1 − i) = 0 hay z3
− 4z2
+ 6z − 4 = 0.
Câu 56. Phương trình (2 + i)z2
+ az + b = 0 có hai nghiệm là 3 + i và 1 − 2i. Khi đó giá trị
của a bằng bao nhiêu?
A. −9 − 2i. B. 15 + 5i. C. 9 + 2i. D. 15 − 5i.
31
lovestem
.edu.vn
Câu 57. Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2
− 2iz − 4 = 0. Khi đó module của
số phức w = (z1 − 2)(z2 − 2) là:
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 58. Gọi z1 là một nghiệm phức của phương trình z2
+ (1 − 3i)z − 2(1 + i) = 0. Khi đó
|z1|2
2
có thể nhận giá trị nào dưới đây?
A. 2
√
13. B.
√
20. C. 2. D. 2
√
13.
Câu 59. Gọi z1, z2 là các nghiệm phức của phương trình z2
+
√
3z +7 = 0. Khi đó A = z4
1 +z4
2
có giá trị là:
A.
√
23. B. 23. C. 13. D.
√
13.
Lời giải. Chọn đáp án B
z4
1 + z4
2 = (z1 + z2)4
− 4z1z2[(z1 + z2)2
− 2z1z2] − 6(z1z2)2
.
Theo định lí Viete:
z1 + z2 = −
√
3
z1z2 = 7
.
Thay vào phương trình, ta được đáp án cần tìm.
Câu 60. Tìm số nguyên x và y sao cho số phức z = x + yi thỏa mãn z3
= 18 − 26i.
A.
x = 3
y = −1
.
B.
x = −3
y = 1
.
C.
x = 3
y = 1
.
D.
x = −3
y = −1
.
Câu 61. Cho phương trình: (z + i)4
+ 4z2
= 0.
Có bao nhiêu nhận xét đúng trong số các nhận xét sau:
1. Phương trình vô nghiệm trên tập hợp số thực R.
2. Phương trình vô nghiệm trên tập hợp số phức C.
3. Phương trình có bốn nghiệm thuộc tập hợp số thực R.
4. Phương trình có bốn nghiệm thuộc tập hợp số phức C.
5. Phương trình chỉ có hai nghiệm là số phức.
6. Phương trình có hai nghiệm là số thực.
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 5 .
Lời giải. (z + i)4
+ 4z2
= 0 ⇔ (z + i)2
= −4z2
⇔ (z + i)4
= (2zi)2
⇔
(z + i)2
= 2zi
(z + i)2
= −2zi
Giải 2 phương trình trên rồi kết hợp nghiệm lại ta được 4 nghiệm là ±1, (
√
3−2)i, −(
√
3+2)i.
Vậy có 2 nhận xét đúng là 4 và 6.
Câu 62. Số nghiệm phức không thực của phương trình z4
+ z2
− 6 = 0 là:
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 63. Có bao nhiêu số phức thỏa mãn phương trình z2
= |z|2
+ z?
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 64. Giả sử A, B theo thứ tự là điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình z2
+4z+7 = 0.
Khi đó, độ dài đoạn AB là:
A. 4. B. 4
√
3. C. 2
√
3. D.
√
3.
Câu 65. Gọi z1, z2 là hai nghiệm của phương trình z2
+ 1 = 0. Tính M = z1
4
+ z2
4
.
A. 2i. B. −2i. C. 2. D. 0.
Câu 66. Hệ phương trình
z1 + z2 = 6
z1.z2 = 10
có bao nhiêu nghiệm phức phân biệt?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 67. Phương trình (z2
+ i)(z2
− 2iz − 1) = 0 có mấy nghiệm phức?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
32
lovestem
.edu.vn
Câu 68. Gọi z1, z2 là hai nghiệm của phương trình z +
1
z
= −1. Giá trị của P = z1
3
+ z2
3
là:
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 69. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình z2
− 3z + 2m = 0 không có nghiệm
thực?
A. m >
9
8
. B. m ≤
9
8
. C. m <
9
8
. D. m ≥
9
8
.
Câu 70. Nghiệm của phương trình z2
+ 2z = 0 là:
A. −2; 0. B. 1 +
√
3i; 1 −
√
3i.
C. 0; 1. D. 1 +
√
3i; 1 −
√
3i; 0; −2.
Câu 71. Tham số phức m bằng bao nhiêu để phương trình z2
+ mz + 3i = 0 có tổng bình
phương hai nghiệm bằng 8?
A. m = −4i, m = −2i. B. m = 4i; m = 2i.
C. m = 3 + i; m = −3 − i. D. m = 3 + i; m = −3 + i.
Câu 72. Biết phương trình z2
+ mz + n = 0 ( với m, n là các tham số thực) có một nghiệm
là: z = 1 + i. Module của số phức w = m + ni bằng:
A. 8. B. 4. C. 2
√
2. D. 16.
Câu 73. Nghiệm phức của phương trình z2
+ |z| = 0 là:
A. 0; i; −i. B. 0; 1; −1. C. 0; 1; i. D. 0; −i; −1.
Câu 74. Cho phương trình (z2
− 4z)2
− 3(z2
− 4z) − 40 = 0. Gọi z1, z2, z3, z4 là 4 nghiệm phức
của phương trình đã cho. Giá trị biểu thức P = |z1|2
+ |z2|2
+ |z3|2
+ |z4|2
bằng?
A. 4. B. 42. C. 16. D. 24.
Câu 75. Cho phương trình z3
− (2i − 1)z2
+ (3 − 2i)z + 3 = 0. Trong số các nhận xét:
(1) Phương trình chỉ có một nghiệm thuộc tập số thực.
(2) Phương trình có hai nghiệm không thuộc tập hợp số thực.
(3) Phương trình có hai nghiệm có phần thực bằng không.
(4) Phương trình có hai nghiệm là số thuần ảo.
(5) Phương trình có ba nghiệm trong đó có hai nghiệm là hai số phức liên hợp.
Số nhận xét sai là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 76. Số nghiệm phân biệt của phương trình 4z2
+ 8 |z|2
− 3 = 0 trên tập số phức là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Lời giải. Chọn đáp án A
Từ phương trình trên ta có z là căn bậc hai của một số thực. Từ đó có 2 trường hợp:
Nếu z là số thuần ảo: 4z2
− 8z2
− 3 = 0 ⇔



z =
√
3i
2
z = −
√
3i
2
Nếu z là số thực: 4z2
+ 8z2
− 3 = 0 ⇔



z =
1
2
z = −
1
2
Câu 77. Cho các mệnh đề sau:
(1) Nếu z là một căn bậc hai của số phức w thì |z| = |w|.
(2) Gọi z1, z2 là hai nghiệm của phương trình z2
+ az + b = 0. Thì ta luôn có:
z1 + z2 = a, z1z2 = −b
33
lovestem
.edu.vn
.
(3) Cho z1 = 2 + i, z2 =
i + z1
z1
. Phương trình chứa hai nghiệm z1, z2 là:
5z2
− (4i + 17)z + 3i + 15 = 0
.
Số các phát biểu đúng là:
A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
3.2.4 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 78. Cho z = 3 + mi, trong đó m thỏa mãn phương trình log4(m + 4) − log4(m − 2) = 1.
Các căn bậc hai của số phức w = z − 8(1 − i) là:
A. 2 + i; −2 − i. B. 2 − i; −2 + i. C. 2 + 3i; −2 − 3i. D. 2 − 3i; −2 + 3i.
Câu 79. Gọi z1, z2, z3, z4 là bốn nghiệm của phương trình z4
− z3
+
z2
2
+ z + 1 = 0 trên tập số
phức. Tính tổng S =
1
z2
1
+
1
z2
2
+
1
z2
3
+
1
z2
4
.
A.
1
2
. B. 1. C. 0. D. 2.
Câu 80. Gọi z1, z2 là hai nghiệm của phương trình z +
1
z
= 1. Giá trị của P = z1
2017
+ z2
2017
là:
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Lời giải. Chọn đáp án B
z +
1
z
= 1 ⇔ z2
− z + 1 = 0 ⇔ z =
1
2
±
√
3
2
i ⇒ z3
= −1
⇒ P = ((z1)3
)672
z1 + ((z2)3
)672
z2 = z1 + z2 = 1.
Câu 81. Cho phương trình z2
+ mz + 2 = 0(1) trên trường số phức và m là tham số thực. Giá
trị của m để (1) có hai nghiệm ảo z1, z2, trong đó z1 có phần ảo âm và phần thực của số phức
w = z1 + iz2 bằng
1
2
là:
A. Không tồn tại m. B. m = −2. C. m = 1. D. m = −5.
Câu 82. Giả sử phương trình z2
+ z + 22017
= 0 có hai nghiệm phức phân biệt z1, z2. Tính giá
trị của biểu thức P = log2 |z1|2017
+ |z2|2017
.
A. 20172
. B.
20172
2
+ 2
20172
2 . C.
20172
2
. D. 1 +
20172
2
.
Câu 83. Gọi z0 là một nghiệm của phương trình z2
− 2z + 20162017
= 0. Số phức
w =
z0 + 20162017
z0 + 1
có phần thực bằng bao nhiêu?
A. 20162017
. B. 1. C. 2. D.
√
20162017.
Lời giải. Chọn đáp án B
Với phương trình bậc hai hệ số thực, nếu z1 là một nghiệm phức thì nghiệm z2 còn lại là số
phức liên hợp của z1.
Áp dụng Định lý Viete ta có:



w =
z1 + 20162017
z2 + 1
=
z1 + z1z2
z2 + 1
= z1
w =
z2 + 20162017
z1 + 1
=
z2 + z1z2
z1 + 1
= z2
34
lovestem
.edu.vn
Vì z1, z2 là hai số phức liên hợp của nhau nên có phần thực như nhau.
Do đó Re(w) =
z1 + z2
2
= 1.
35
lovestem
.edu.vn

More Related Content

What's hot

Bài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêBài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêHọc Huỳnh Bá
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyênThấy Tên Tao Không
 
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn Toán
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn ToánĐề cương ôn thi vào lớp 10 môn Toán
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn ToánBOIDUONGTOAN.COM
 
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58lovestem
 
quy hoach truc giao cap 1
quy hoach truc giao cap 1quy hoach truc giao cap 1
quy hoach truc giao cap 1nhóc Ngố
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78lovestem
 
Tai lieu on_thi_hsg
Tai lieu on_thi_hsgTai lieu on_thi_hsg
Tai lieu on_thi_hsgKhắc Quỹ
 
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến TínhHướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến TínhNhóc Nhóc
 
Cđ dãy số viết theo quy luật
Cđ dãy số viết theo quy luậtCđ dãy số viết theo quy luật
Cđ dãy số viết theo quy luậtCảnh
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thứcThế Giới Tinh Hoa
 
Tuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tiet
Tuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tietTuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tiet
Tuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tietToán THCS
 
Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10
Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10
Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10BOIDUONGTOAN.COM
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...Nguyen Vietnam
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcSEO by MOZ
 
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019phamhieu56
 
Luận văn: Hàm số và đồ thị trong dạy học toán ở phổ thông, HAY
Luận văn: Hàm số và đồ thị trong dạy học toán ở phổ thông, HAYLuận văn: Hàm số và đồ thị trong dạy học toán ở phổ thông, HAY
Luận văn: Hàm số và đồ thị trong dạy học toán ở phổ thông, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
các bài toán hình học lớp 9 có lời giải
các bài toán hình học lớp 9 có lời giảicác bài toán hình học lớp 9 có lời giải
các bài toán hình học lớp 9 có lời giảiKhoảnh Khắc Bình Yên
 

What's hot (20)

Bài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêBài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kê
 
Gia sư Toán hình lớp 10 - Chương 1 - Vectơ
Gia sư Toán hình lớp 10 - Chương 1 - VectơGia sư Toán hình lớp 10 - Chương 1 - Vectơ
Gia sư Toán hình lớp 10 - Chương 1 - Vectơ
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
 
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn Toán
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn ToánĐề cương ôn thi vào lớp 10 môn Toán
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn Toán
 
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
 
quy hoach truc giao cap 1
quy hoach truc giao cap 1quy hoach truc giao cap 1
quy hoach truc giao cap 1
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
 
Tai lieu on_thi_hsg
Tai lieu on_thi_hsgTai lieu on_thi_hsg
Tai lieu on_thi_hsg
 
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến TínhHướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
 
Cđ dãy số viết theo quy luật
Cđ dãy số viết theo quy luậtCđ dãy số viết theo quy luật
Cđ dãy số viết theo quy luật
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
 
Chuong8
Chuong8Chuong8
Chuong8
 
Tuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tiet
Tuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tietTuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tiet
Tuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tiet
 
Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10
Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10
Tuyển tập các bài Toán Hình học lớp 9 ôn thi vào 10
 
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đLuận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
 
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
 
Luận văn: Hàm số và đồ thị trong dạy học toán ở phổ thông, HAY
Luận văn: Hàm số và đồ thị trong dạy học toán ở phổ thông, HAYLuận văn: Hàm số và đồ thị trong dạy học toán ở phổ thông, HAY
Luận văn: Hàm số và đồ thị trong dạy học toán ở phổ thông, HAY
 
các bài toán hình học lớp 9 có lời giải
các bài toán hình học lớp 9 có lời giảicác bài toán hình học lớp 9 có lời giải
các bài toán hình học lớp 9 có lời giải
 

Similar to Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-pages 26-35

BAI TAP SO PHUC.pdf
BAI TAP SO PHUC.pdfBAI TAP SO PHUC.pdf
BAI TAP SO PHUC.pdfLê Bảo
 
Số phức-1-Số phức-pages 1-11
Số phức-1-Số phức-pages 1-11Số phức-1-Số phức-pages 1-11
Số phức-1-Số phức-pages 1-11lovestem
 
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...lovestem
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61lovestem
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70lovestem
 
6 dekt1t-chuong4-ds10-www-170512095918
6 dekt1t-chuong4-ds10-www-1705120959186 dekt1t-chuong4-ds10-www-170512095918
6 dekt1t-chuong4-ds10-www-170512095918HO LE NHAN DUC
 
6 đề trắc nghiệm kiểm tra 1 tiết đại số 10 chương 4 (bất phương trình)
6 đề trắc nghiệm kiểm tra 1 tiết đại số 10 chương 4 (bất phương trình)6 đề trắc nghiệm kiểm tra 1 tiết đại số 10 chương 4 (bất phương trình)
6 đề trắc nghiệm kiểm tra 1 tiết đại số 10 chương 4 (bất phương trình)youngunoistalented1995
 
Bo de kiem tra chuong ii so hoc 6
Bo de kiem tra chuong ii so hoc 6Bo de kiem tra chuong ii so hoc 6
Bo de kiem tra chuong ii so hoc 6Mickey Handy
 
01 mo dau ve so phuc p1
01 mo dau ve so phuc p101 mo dau ve so phuc p1
01 mo dau ve so phuc p1Huynh ICT
 
cac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdf
cac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdfcac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdf
cac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdfThnThngThng
 
Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012
Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012
Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012Vivian Tempest
 
Phương trình số phức - phần 1
Phương trình số phức - phần 1Phương trình số phức - phần 1
Phương trình số phức - phần 1diemthic3
 
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán nmhieupdp
 
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28lovestem
 
Đề Tham Khảo 2017 Môn Toán
Đề Tham Khảo 2017 Môn ToánĐề Tham Khảo 2017 Môn Toán
Đề Tham Khảo 2017 Môn Toánnmhieupdp
 

Similar to Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-pages 26-35 (20)

BAI TAP SO PHUC.pdf
BAI TAP SO PHUC.pdfBAI TAP SO PHUC.pdf
BAI TAP SO PHUC.pdf
 
Số phức-1-Số phức-pages 1-11
Số phức-1-Số phức-pages 1-11Số phức-1-Số phức-pages 1-11
Số phức-1-Số phức-pages 1-11
 
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
 
Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10
Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10
Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
 
6 dekt1t-chuong4-ds10-www-170512095918
6 dekt1t-chuong4-ds10-www-1705120959186 dekt1t-chuong4-ds10-www-170512095918
6 dekt1t-chuong4-ds10-www-170512095918
 
6 đề trắc nghiệm kiểm tra 1 tiết đại số 10 chương 4 (bất phương trình)
6 đề trắc nghiệm kiểm tra 1 tiết đại số 10 chương 4 (bất phương trình)6 đề trắc nghiệm kiểm tra 1 tiết đại số 10 chương 4 (bất phương trình)
6 đề trắc nghiệm kiểm tra 1 tiết đại số 10 chương 4 (bất phương trình)
 
03 pt phuc
03 pt phuc03 pt phuc
03 pt phuc
 
Bo de kiem tra chuong ii so hoc 6
Bo de kiem tra chuong ii so hoc 6Bo de kiem tra chuong ii so hoc 6
Bo de kiem tra chuong ii so hoc 6
 
01 mo dau ve so phuc p1
01 mo dau ve so phuc p101 mo dau ve so phuc p1
01 mo dau ve so phuc p1
 
cac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdf
cac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdfcac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdf
cac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdf
 
Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012
Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012
Toan cao cap 2 de thi mau 01 apr 2012
 
De cuong toan 6 hki
De cuong toan 6 hkiDe cuong toan 6 hki
De cuong toan 6 hki
 
Phương trình số phức - phần 1
Phương trình số phức - phần 1Phương trình số phức - phần 1
Phương trình số phức - phần 1
 
Gt12cb 73
Gt12cb 73Gt12cb 73
Gt12cb 73
 
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
 
Bài tập số phức
Bài tập số phứcBài tập số phức
Bài tập số phức
 
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
 
Đề Tham Khảo 2017 Môn Toán
Đề Tham Khảo 2017 Môn ToánĐề Tham Khảo 2017 Môn Toán
Đề Tham Khảo 2017 Môn Toán
 

More from lovestem

Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59lovestem
 
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44lovestem
 
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43lovestem
 
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29lovestem
 
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18lovestem
 
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17lovestem
 
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115lovestem
 
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114lovestem
 
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89lovestem
 
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88lovestem
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79lovestem
 
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25lovestem
 
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24lovestem
 
Số phức-1-Số phức-pages-12
Số phức-1-Số phức-pages-12Số phức-1-Số phức-pages-12
Số phức-1-Số phức-pages-12lovestem
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71lovestem
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62lovestem
 
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...lovestem
 
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...lovestem
 
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm sốHàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm sốlovestem
 
Hàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm số
Hàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm sốHàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm số
Hàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm sốlovestem
 

More from lovestem (20)

Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
 
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
 
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
 
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
 
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
 
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17
 
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
 
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
 
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
 
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
 
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
 
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
 
Số phức-1-Số phức-pages-12
Số phức-1-Số phức-pages-12Số phức-1-Số phức-pages-12
Số phức-1-Số phức-pages-12
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages -62
 
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
Số phức-4-Tìm số phức thỏa mãn điều kiện cho trước-Các bài toán chứng minh số...
 
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
 
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm sốHàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
Hàm số - 1. Tính đơn điệu của Hàm số
 
Hàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm số
Hàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm sốHàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm số
Hàm số - 2. Bảng biến thiên của Hàm số
 

Recently uploaded

Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 

Recently uploaded (20)

Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 

Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-pages 26-35

  • 1. 3 CĂN BẬC HAI CỦA SỐ PHỨC. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI TRÊN TẬP HỢP SỐ PHỨC 3.1 LÝ THUYẾT 3.1.1 Căn bậc hai của số phức Định nghĩa Căn bậc hai của số phức z = a + bi là số phức z1 = a1 + b1i thỏa mãn z2 1 = z. Phương pháp tìm căn bậc hai của số phức z = a + bi • Gọi căn bậc hai của số phức z = a + bi là z1 = a1 + b1i (a1, b1 ∈ R). • Tính z2 1 = a2 1 − b2 1 + 2a1b1i. • Từ z2 1 = z ta có hệ phương trình: a2 1 − b2 1 = a 2a1b1 = b Giải hệ phương trình trên tìm được a1, b1. Chú ý Mỗi số phức đều có 2 căn bậc hai đối nhau. Một số ví dụ Câu 1. Tìm căn bậc hai của số phức z = −3 + 4i. A. 1 + 2i, −1 − 2i. B. 1 − 2i, −1 + 2i. C. 2 + i, 2 − i. D. 2i, −2i. Lời giải. Chọn đáp án A Gọi căn bậc hai của z là z1 = a + bi (a, b ∈ R). z2 1 = a2 − b2 + 2abi. z2 1 = z ⇔ a2 − b2 = −3 2ab = 4 ⇔    a2 − b2 = −3 (1) a = 2 b (2) . Thay (2) vào (1) ta có: 4 b2 − b2 = −3 ⇔ b4 − 3b2 − 4 = 0 ⇔ b2 = 4 b2 = −1(L) ⇔ b = 2 ⇒ a = 1 b = −2 ⇒ a = −1 Vậy z có hai căn bậc hai là 1 + 2i, −1 − 2i. Câu 2. Số phức liên hợp của căn bậc hai của số phức z = −41 + 12 √ 5i là: A. 2 + 3 √ 5i. B. −2 − 3 √ 5i. C. 2 + 3 √ 5i, −2 − 3 √ 5i. D. 2 − 3 √ 5i, −2 + 3 √ 5i. Lời giải. Chọn đáp án D Gọi căn bậc hai của z là z1 = a + bi (a, b ∈ R). z2 1 = a2 − b2 + 2abi. z2 1 = z ⇔ a2 − b2 = −41 2ab = 12 √ 5 ⇔    a2 − b2 = −41 (1) a = 6 √ 5 b (2) . Thay (2) vào (1) ta có: 180 b2 − b2 = −41 ⇔ b4 − 41b2 − 180 = 0 ⇔ b2 = 45 b2 = −4(L) ⇔ b = 3 √ 5 ⇒ a = 2 b = −3 √ 5 ⇒ a = −2 ⇒ z có hai căn bậc hai là 2 + 3 √ 5i, −2 − 3 √ 5i. Vậy số phức liên hợp của các căn bậc hai của z là 2 − 3 √ 5i, −2 + 3 √ 5i. 26 lovestem .edu.vn
  • 2. 3.1.2 Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức Phương trình có hệ số là số thực ax2 + bx + c = 0 (a, b, c ∈ R, a = 0). • ∆ ≥ 0: Phương trình có 2 nghiệm thực x1,2 = −b ± |∆| 2a . • ∆ < 0: Phương trình có 2 nghiệm phức x1,2 = −b ± i |∆| 2a . Phương trình có hệ số là số phức ax2 + bx + c = 0 (a, b, c ∈ C, a = 0). Phương pháp giải: • Bước 1. Tính ∆ = b2 − 4ac. • Bước 2.Đặt √ ∆ = ±k (k là số phức). Khi đó 2 nghiệm của phương trình là x = −b + k 2a và x = −b − k 2a . Chú ý: Nếu b = 2b ta tính ∆ . Gọi √ ∆ = ±k . Khi đó 2 nghiệm của phương trình là x = −b + k a và x = −b − k a . Một số ví dụ Câu 3. Nghiệm của phương trình x2 − 4x + 9 = 0 là: A. 2 + √ 5. B. 2 + √ 5i. C. 2 + √ 5i, 2 − √ 5i. D. 2 + √ 5, 2 − √ 5. Lời giải. Chọn đáp án C ∆ = −5. ⇒ √ ∆ = ±i √ 5. ⇒ Nghiệm của phương trình là: x1 = 2 + √ 5i và x2 = 2 − √ 5i. Câu 4. Giải phương trình x2 − (1 − i)x + 2 + i = 0. A. ±(1 + 3i). B. −2i. C. −2i, 1 + i. D. 1 − 2i, i. Lời giải. Chọn đáp án D ∆ = (1 − i)2 − 4(2 + i) = −8 − 6i. Gọi √ ∆ = a + bi ⇔ ∆ = a2 − b2 + 2abi ⇔ a2 − b2 = −8 2ab = −6 ⇔    a2 − b2 = −8 (1) a = − 3 b (2) Thay (2) vào (1) ta có: 9 b2 −b2 = −8 ⇔ b4 −8b2 −9 = 0 ⇔ b2 = 9 b2 = −1(L) ⇔ b = 3 ⇒ a = −1 b = −3 ⇒ a = 1 ⇒ √ ∆ = ±(1 − 3i). Vậy phương trình có 2 nghiệm: x1 = 1 − i + 1 − 3i 2 = 1 − 2i và x2 = 1 − i − 1 + 3i 2 = i. 3.2 BÀI TẬP 3.2.1 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1. Căn bậc hai của số phức −117 + 44i là: A. ±(2 + 11i). B. ±(2 − 11i). C. ±(7 + 4i). D. ±(7 − 4i). Câu 2. Các căn bậc hai của 8 + 6i là: A. Đáp án khác. B. ±(3 + i). C. 3 ± i. D. −3 ± i. 27 lovestem .edu.vn
  • 3. Câu 3. Tìm các căn bậc hai của −9. A. 3. B. −3. C. 3i. D. 3i, −3i. Câu 4. Cho hai số phức z = a + bi và u = m + ni. Nếu z2 = u thì hệ thức nào sau đây là đúng? A. m2 + n2 = a 2mn = b . B. m2 − n2 = a 2mn = b . C. a2 + b2 = m 2ab = m . D. a2 − b2 = m 2ab = n . Câu 5. Phương trình 8z2 − 4z + 1 = 0 có nghiệm trên tập số phức là: A. z1 = 1 4 + 1 4 i và z2 = 5 4 − 1 4 i. B. z1 = 1 4 + 1 4 i và z2 = 1 4 − 3 4 i. C. z1 = 1 4 + 1 4 i và z2 = 1 4 − 1 4 i. D. z1 = 2 4 + 1 4 i và z2 = 1 4 − 1 4 i. Câu 6. Giải phương trình sau trên tập số phức: z2 + (1 − i)z − 18 + 13i = 0. A. z1 = 4 − i, z2 = −5 + 2i. B. z1 = 4 − i, z2 = −5 − 2i. C. z1 = 4 + i, z2 = −5 − 2i. D. z1 = 4 + i, z2 = −5 + 2i. Câu 7. Tập các căn bậc hai của số phức z = −48 + 14i là: A. {1 − 7i, −1 + 7i}. B. {1 + 7i, −1 − 7i}. C. {7 + i, −7 − i}. D. {7 − i, 7 + i}. Câu 8. Tập các căn bậc hai của số phức z = −4 − 2 √ 5i là: A. 1 − √ 5i, −1 + √ 5i . B. 1 + √ 5i, −1 − 7i . C. √ 5 + i, − √ 5 − i . D. √ 5 − i, √ 5 + i . Câu 9. Tập các căn bậc hai của số phức z = 8 + 6 √ 17i là: A. 3 − √ 17i, −3 + √ 17i . B. 3 + √ 17i, −3 − √ 17i . C. √ 17 + 3i, − √ 17 − 3i . D. √ 17 − 3i, − √ 17 + 3i . Câu 10. Cho số phức u = 17 + 20 √ 2i. Nếu z2 = u thì ta có khẳng định đúng là: A. z = 5 + 2 √ 2i z = −5 − 2 √ 2i . B. z = −5 + 2 √ 2i z = 5 − 2 √ 2i . C. z = 2 √ 2 + 5i z = −2 √ 2 − 5i . D. z = 2 √ 2 − 5i z = −2 √ 2 + 5i . Câu 11. Cho số phức u = √ 7 − i. Nếu u2 = z thì ta có khẳng định đúng là: A. z = 2 √ 7 − 6i z = −2 √ 2 + 6i . B. z = 2 √ 7 + 6i. C. z = 6 + 2 √ 7i z = −6 − 2 √ 7i . D. z = 6 − 2 √ 7i. Câu 12. Hai số phức 4 + i và 2 − 3i là nghiệm của phương trình: A. x2 − (6 − 2i)x + 11 − 10i = 0. B. x2 + (11 − 10i)x + 6 − 2i = 0. C. x2 + (6 − 2i)x + 11 − 10i = 0. D. x2 − (11 − 10i)x + 6 − 2i = 0. Câu 13. Nghiệm của phương trình z2 − z + 1 = 0 trên tập số phức là: A. √ 3 ± i 2 . B. √ 3 ± i. C. 1 ± √ 3i. D. 1 ± √ 3i 2 . Câu 14. Tìm nghiệm phức của phương trình z2 + 2z + 2 = 0. A. z1 = 1 − i, z2 = 1 + i. B. z1 = −2 − i, z2 = −2 + i. C. z1 = −1 − i, z2 = −1 + i. D. z1 = 2 − i, z2 = 2 + i. Câu 15. Giải phương trình z2 − 2z + 7 = 0 trên tập số phức. A. 1 ± 2 √ 2i. B. 1 ± √ 7i. C. 1 ± √ 6i. D. 1 ± √ 2i. Câu 16. Cho số phức u = 3 + 4i. Nếu z2 = u, ta có: A. z = 1 + i z = 1 − i . B. z = 2 + i z = −2 − i . C. z = 4 + i z = −4 − i . D. z = 1 + 2i z = 2 − i . Câu 17. Trong C phương trình z2 + 4 = 0 có nghiệm là: A. z = 2i z = −2i . B. z = 1 + 2i z = 1 − 2i . C. z = 1 + i z = 3 − 2i . D. z = 1 + i z = −2i . 28 lovestem .edu.vn
  • 4. Câu 18. Cho số phức z = 118 + 22 √ 3i. u = a + bi là căn bậc hai của z có phần thực dương. Phần ảo của u là: A. 11i. B. √ 3i. C. − √ 3i. D. −11i. Câu 19. Số phức z = 66 − 2 √ 355i có một căn bậc hai là u = a + bi (b < 0). Khi đó a =? A. − √ 71. B. √ 71 − √ 5. C. √ 71. D. − √ 5. Câu 20. Số phức 6 − i là nghiệm của phương trình nào? A. x2 + (13 + 2i)x + 45 + 11i = 0. B. x2 + (13 + 2i)x + 45 − 11i = 0. C. x2 − (13 + 2i)x + 45 + 11i. D. x2 − (13 + 2i)x + 45 + 11i = 0. Câu 21. z là nghiệm phức của phương trình 5x2 + 6x + 9 = 0 có phần ảo âm. Phần thực của z là: A. 3 5 . B. − 3 5 . C. 6 5 . D. − 6 5 . Câu 22. Cho phương trình x2 + (5i − 3)x + 26 − 13i = 0. Tổng hai nghiệm của phương trình là: A. 1 − 8i. B. 2 + 3i. C. −3 + 5i. D. 3 − 5i. Câu 23. Cho phương trình x2 + (i − 14)x + 47 − i = 0. Tích hai nghiệm của phương trình là: A. 5 + i. B. 9 − 2i. C. 47 − i. D. i − 47. Câu 24. Cho phương trình x2 −3 √ 3x+7+ √ 3i = 0. Tổng phần ảo của hai nghiệm của phương trình trên là: A. 0. B. 2. C. 3 √ 3. D. √ 3. Câu 25. Cho phương trình x2 − (3 + 4 √ 2i)x + 9 √ 2i − 6 = 0. Tích phần thực của hai nghiệm của phương trình trên là: A. 3. B. 6. C. 0. D. 9 √ 2. 3.2.2 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu 26. Số phức nào sau đây có các căn bậc hai là số thuần ảo? A. 10. B. −9. C. 1 + i. D. 3i. Câu 27. Giải phương trình 4z − 3 − 7i z − i = z − 2i trên tập số phức. A. z = 1 + 2i và z = 3 − i. B. z = 1 − 2i và z = 3 + i. C. z = 1 − 2i và z = 3 − i. D. z = 1 + 2i và z = 3 + i. Câu 28. Các căn bậc hai của số phức z = 12 √ 21i − 15 có dạng a + bi. Khi đó a2 + b2 =? A. 57. B. 27. C. 15. D. -15. Câu 29. Phương trình z6 − 9z3 + 8 = 0 trên tập số phức có bao nhiêu nghiệm phân biệt? A. 4. B. 2. C. 8. D. 6. Câu 30. Tìm các căn bậc hai của phần thực số phức z = 1 + 9i 1 − i − 6i. A. ±4i. B. ±2i. C. ±2. D. ±4. Câu 31. Cho phương trình z2 + mz − 6i = 0. Để phương trình có tổng hai nghiệm bằng 5 thì m có dạng m = a + bi. Giá trị của a + 2b là: A. -1. B. 1. C. -5. D. 0. Lời giải. Chọn đáp án C Theo định lý Viete, hai nghiệm của phương trình có tổng bằng 5 nên m = −5 ⇒ a = −5, b = 0. Câu 32. Phương trình z2 + az + b = 0 hệ số thực có một nghiệm phức là z = 1 + 2i. Tổng 2 số a và b bằng: A. 0. B. -4. C. -3. D. 3. 29 lovestem .edu.vn
  • 5. Câu 33. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hai số phức liên hợp có bình phương bằng nhau. B. Hai số phức liên hợp có căn bậc hai bằng nhau. C. Hai số phức liên hợp có mođun bằng nhau. D. Hai số phức liên hợp có phần ảo bằng nhau. Câu 34. Tích hai căn bậc hai của số phức z = 42i − 40 là: A. 40 − 42i. B. 58. C. −40 + 42i. D. -40. Câu 35. Tổng phần thực của hai căn bậc hai của số phức z = −21 + 20i là: A. 4. B. 10. C. 0. D. -4. Câu 36. Gọi z là nghiệm phức có phần thực dương của phương trình: z2 + (1 + 2i)z − 17 + 19i = 0 .Khi đó, giả sử z2 = a + bi thì tích của a và b là: A. -168. B. -12. C. -240. D. -5. Câu 37. Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2 + 2z + 4 = 0 thì A = |z1|2 + |z2|2 có giá trị là: A. 2. B. -7. C. 8. D. 4. Câu 38. Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình 2z2 + 4z + 3 = 0. Giá trị của biểu thức |z1| + |z2| là: A. √ 2. B. 3. C. 2 √ 3. D. √ 6. Câu 39. Phương trình (2 + i)z2 + az + b = 0 có hai nghiệm là 3 + i và 1 − 2i. Khi đó giá trị của a bằng bao nhiêu? A. −9 − 2i. B. 15 + 5i. C. 9 + 2i. D. 15 − 5i. Câu 40. Trong C cho phương trình bậc hai az2 + bz + c = 0(∗)(a = 0). Gọi ∆ = b2 − 4ac, ta xét các mệnh đề: (1) Nếu ∆ là số thực âm thì phương trình (∗) vô nghiệm. (2) Nếu ∆ = 0 thì phương trình (∗) có hai nghiệm phân biệt. (3) Nếu ∆ = 0 thì phương trình có một nghiệm kép. Trong các mệnh đề trên: A. Không có mệnh đề nào đúng. B. Có một mệnh đề đúng. C. Có hai mệnh đề đúng. D. Cả ba mệnh đề đều đúng. Câu 41. Phương trình z3 = 8 có bao nhiêu nghiệm phức với phần ảo âm? A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 42. Cho (x + 2i)2 = yi (x, y ∈ R). Giá trị của x, y bằng: A. x = 2 y = 8 hoặc x = −2 y = −8 . B. x = 3 y = 12 hoặc x = −3 y = −12 . C. x = 1 y = 4 hoặc x = −1 y = −4 . D. x = 4 y = 16 hoặc x = −4 y = −16 . Câu 43. Gọi z1, z2 là hai nghiệm của phương trình z2 + 2z + 10 = 0. Tính M = |z1|2 + |z2|2 A. 2 √ 10. B. √ 10. C. 20. D. 10. Câu 44. Hai số phức 4 + i; 2 − 3i là nghiệm của phương trình: A. x2 − (6 − 2i)x + 11 − 10i = 0. B. x2 − (11 − 10i)x + 6 − 2i = 0. C. x2 + (6 − 2i)x + 11 − 10i = 0. D. x2 + (11 − 10i)x + 11 − 10i = 0. Câu 45. Tìm hai số phức biết rằng tổng của chúng bằng 4−i và tích của chúng bằng 5(1−i). Đáp số của bài toán là: A. z = 3 + i z = 1 − 2i . B. z = 3 + 2i z = 5 − 2i . C. z = 1 + i z = 2 − 3i . D. z = 3 + 2i z = 1 + i . 30 lovestem .edu.vn
  • 6. Câu 46. Gọi z là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z2 −2(10+i)z+99+28i = 0. Khi đó, giả sử z2 = a + bi thì tích của a + 1 và b − 3 là: A. 2640. B. 2548. C. 2520. D. −3888. Câu 47. Nếu phương trình z2 + 2z + m = 0 có một nghiệm là −1 + 2i thì nghiệm còn lại là: A. 2i. B. −1 − 2i. C. 1 − 2i. D. 1 + 2i. Câu 48. Gọi z1, z2 là hai nghiệm của phương trình 2z2 − 6z + 5 = 0. Khẳng định nào sau đây đúng? A. z1 2 + z2 2 = 9 2 . B. z1 2 − z2 2 = 7 4 . C. z1 2 .z2 2 = 25 4 . D. z1 2 z2 2 = 1 4 . Câu 49. Cho a, b ∈ R. Biểu thức 4a2 + 9b2 phân tích thành thừa số phức là: A. (4a − 9i)(4a + 9i). B. (2a − 3bi)(2a + 3bi). C. (4a − 9bi)(4a + 9bi). D. Không thể phân tích được thành thừa số phức. Câu 50. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Mọi số phức bình phương đều không âm. B. Hai số phức có mô đun bằng nhau thì bằng nhau. C. Hiệu của hai số phức z và số phức liên hợp z là số ảo. D. Hai số phức z và số phức liên hợp z có bình phương bằng nhau. 3.2.3 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP Câu 51. Cho số phức z = −14 √ 6i + 43. Khẳng định nào sau đây là sai? A. Một căn bậc hai của z là w = 7 − √ 6i. B. Mođun của z là 55. C. Biểu diễn hình học của z là điểm M(43; −14 √ 6). D. Số phức liên hợp của z là u = −14 √ 6i − 43. Câu 52. Tìm tất cả các nghiệm của phương trình z4 −4z3 +14z2 −36z +45 = 0, biết z = 2+i là một nghiệm. A. z = 2 + i; z = 3i; z = −3i. B. z = 2 + i; z = 2 − 3i; z = 3i; z = −3i. C. z = 2 + i; z = 2 − i; z = 3i; z = −3i. D. z = 2 + i; z = 2 − i; z = 3i. Câu 53. Giả sử z1, z2 là hai nghiệm của phương trình z2 − 2z + 5 = 0 và A, B là các điểm biểu diễn của z1, z2. Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là: A. (0; 1). B. (0; −1). C. (1; 1). D. (1; 0). Câu 54. Số phức z = 1 + i 1 − i − 3i + 2 có một căn bậc hai là w = a + bi (b > 0). Khi đó a2 =? A. √ 2 − 1. B. 1 + √ 2. C. −1 − √ 2. D. 1 − √ 2. Câu 55. Bộ số thực (a; b; c) để phương trình z3 + az2 + bz + c = 0 nhận z = 1 + i và z = 2 làm nghiệm là: A. (−4; 6; −4). B. (4; −6; −4). C. (−4; −6; −4). D. (4; 6; 4). Lời giải. Chọn đáp án A Phương trình bậc 3 hệ số thực nếu có 1 nghiệm là nghiệm thực thì hai nghiệm còn lại phải là liên hợp phức của nhau nên nghiệm còn lại là z = 1 − i. Phương trình trên sẽ là: (z − 2)(z − 1 + i)(z − 1 − i) = 0 hay z3 − 4z2 + 6z − 4 = 0. Câu 56. Phương trình (2 + i)z2 + az + b = 0 có hai nghiệm là 3 + i và 1 − 2i. Khi đó giá trị của a bằng bao nhiêu? A. −9 − 2i. B. 15 + 5i. C. 9 + 2i. D. 15 − 5i. 31 lovestem .edu.vn
  • 7. Câu 57. Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2 − 2iz − 4 = 0. Khi đó module của số phức w = (z1 − 2)(z2 − 2) là: A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 58. Gọi z1 là một nghiệm phức của phương trình z2 + (1 − 3i)z − 2(1 + i) = 0. Khi đó |z1|2 2 có thể nhận giá trị nào dưới đây? A. 2 √ 13. B. √ 20. C. 2. D. 2 √ 13. Câu 59. Gọi z1, z2 là các nghiệm phức của phương trình z2 + √ 3z +7 = 0. Khi đó A = z4 1 +z4 2 có giá trị là: A. √ 23. B. 23. C. 13. D. √ 13. Lời giải. Chọn đáp án B z4 1 + z4 2 = (z1 + z2)4 − 4z1z2[(z1 + z2)2 − 2z1z2] − 6(z1z2)2 . Theo định lí Viete: z1 + z2 = − √ 3 z1z2 = 7 . Thay vào phương trình, ta được đáp án cần tìm. Câu 60. Tìm số nguyên x và y sao cho số phức z = x + yi thỏa mãn z3 = 18 − 26i. A. x = 3 y = −1 . B. x = −3 y = 1 . C. x = 3 y = 1 . D. x = −3 y = −1 . Câu 61. Cho phương trình: (z + i)4 + 4z2 = 0. Có bao nhiêu nhận xét đúng trong số các nhận xét sau: 1. Phương trình vô nghiệm trên tập hợp số thực R. 2. Phương trình vô nghiệm trên tập hợp số phức C. 3. Phương trình có bốn nghiệm thuộc tập hợp số thực R. 4. Phương trình có bốn nghiệm thuộc tập hợp số phức C. 5. Phương trình chỉ có hai nghiệm là số phức. 6. Phương trình có hai nghiệm là số thực. A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 5 . Lời giải. (z + i)4 + 4z2 = 0 ⇔ (z + i)2 = −4z2 ⇔ (z + i)4 = (2zi)2 ⇔ (z + i)2 = 2zi (z + i)2 = −2zi Giải 2 phương trình trên rồi kết hợp nghiệm lại ta được 4 nghiệm là ±1, ( √ 3−2)i, −( √ 3+2)i. Vậy có 2 nhận xét đúng là 4 và 6. Câu 62. Số nghiệm phức không thực của phương trình z4 + z2 − 6 = 0 là: A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 63. Có bao nhiêu số phức thỏa mãn phương trình z2 = |z|2 + z? A. 0. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 64. Giả sử A, B theo thứ tự là điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình z2 +4z+7 = 0. Khi đó, độ dài đoạn AB là: A. 4. B. 4 √ 3. C. 2 √ 3. D. √ 3. Câu 65. Gọi z1, z2 là hai nghiệm của phương trình z2 + 1 = 0. Tính M = z1 4 + z2 4 . A. 2i. B. −2i. C. 2. D. 0. Câu 66. Hệ phương trình z1 + z2 = 6 z1.z2 = 10 có bao nhiêu nghiệm phức phân biệt? A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 67. Phương trình (z2 + i)(z2 − 2iz − 1) = 0 có mấy nghiệm phức? A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. 32 lovestem .edu.vn
  • 8. Câu 68. Gọi z1, z2 là hai nghiệm của phương trình z + 1 z = −1. Giá trị của P = z1 3 + z2 3 là: A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 69. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình z2 − 3z + 2m = 0 không có nghiệm thực? A. m > 9 8 . B. m ≤ 9 8 . C. m < 9 8 . D. m ≥ 9 8 . Câu 70. Nghiệm của phương trình z2 + 2z = 0 là: A. −2; 0. B. 1 + √ 3i; 1 − √ 3i. C. 0; 1. D. 1 + √ 3i; 1 − √ 3i; 0; −2. Câu 71. Tham số phức m bằng bao nhiêu để phương trình z2 + mz + 3i = 0 có tổng bình phương hai nghiệm bằng 8? A. m = −4i, m = −2i. B. m = 4i; m = 2i. C. m = 3 + i; m = −3 − i. D. m = 3 + i; m = −3 + i. Câu 72. Biết phương trình z2 + mz + n = 0 ( với m, n là các tham số thực) có một nghiệm là: z = 1 + i. Module của số phức w = m + ni bằng: A. 8. B. 4. C. 2 √ 2. D. 16. Câu 73. Nghiệm phức của phương trình z2 + |z| = 0 là: A. 0; i; −i. B. 0; 1; −1. C. 0; 1; i. D. 0; −i; −1. Câu 74. Cho phương trình (z2 − 4z)2 − 3(z2 − 4z) − 40 = 0. Gọi z1, z2, z3, z4 là 4 nghiệm phức của phương trình đã cho. Giá trị biểu thức P = |z1|2 + |z2|2 + |z3|2 + |z4|2 bằng? A. 4. B. 42. C. 16. D. 24. Câu 75. Cho phương trình z3 − (2i − 1)z2 + (3 − 2i)z + 3 = 0. Trong số các nhận xét: (1) Phương trình chỉ có một nghiệm thuộc tập số thực. (2) Phương trình có hai nghiệm không thuộc tập hợp số thực. (3) Phương trình có hai nghiệm có phần thực bằng không. (4) Phương trình có hai nghiệm là số thuần ảo. (5) Phương trình có ba nghiệm trong đó có hai nghiệm là hai số phức liên hợp. Số nhận xét sai là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 76. Số nghiệm phân biệt của phương trình 4z2 + 8 |z|2 − 3 = 0 trên tập số phức là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Lời giải. Chọn đáp án A Từ phương trình trên ta có z là căn bậc hai của một số thực. Từ đó có 2 trường hợp: Nếu z là số thuần ảo: 4z2 − 8z2 − 3 = 0 ⇔    z = √ 3i 2 z = − √ 3i 2 Nếu z là số thực: 4z2 + 8z2 − 3 = 0 ⇔    z = 1 2 z = − 1 2 Câu 77. Cho các mệnh đề sau: (1) Nếu z là một căn bậc hai của số phức w thì |z| = |w|. (2) Gọi z1, z2 là hai nghiệm của phương trình z2 + az + b = 0. Thì ta luôn có: z1 + z2 = a, z1z2 = −b 33 lovestem .edu.vn
  • 9. . (3) Cho z1 = 2 + i, z2 = i + z1 z1 . Phương trình chứa hai nghiệm z1, z2 là: 5z2 − (4i + 17)z + 3i + 15 = 0 . Số các phát biểu đúng là: A. 3. B. 2. C. 1. D. 0. 3.2.4 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO Câu 78. Cho z = 3 + mi, trong đó m thỏa mãn phương trình log4(m + 4) − log4(m − 2) = 1. Các căn bậc hai của số phức w = z − 8(1 − i) là: A. 2 + i; −2 − i. B. 2 − i; −2 + i. C. 2 + 3i; −2 − 3i. D. 2 − 3i; −2 + 3i. Câu 79. Gọi z1, z2, z3, z4 là bốn nghiệm của phương trình z4 − z3 + z2 2 + z + 1 = 0 trên tập số phức. Tính tổng S = 1 z2 1 + 1 z2 2 + 1 z2 3 + 1 z2 4 . A. 1 2 . B. 1. C. 0. D. 2. Câu 80. Gọi z1, z2 là hai nghiệm của phương trình z + 1 z = 1. Giá trị của P = z1 2017 + z2 2017 là: A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Lời giải. Chọn đáp án B z + 1 z = 1 ⇔ z2 − z + 1 = 0 ⇔ z = 1 2 ± √ 3 2 i ⇒ z3 = −1 ⇒ P = ((z1)3 )672 z1 + ((z2)3 )672 z2 = z1 + z2 = 1. Câu 81. Cho phương trình z2 + mz + 2 = 0(1) trên trường số phức và m là tham số thực. Giá trị của m để (1) có hai nghiệm ảo z1, z2, trong đó z1 có phần ảo âm và phần thực của số phức w = z1 + iz2 bằng 1 2 là: A. Không tồn tại m. B. m = −2. C. m = 1. D. m = −5. Câu 82. Giả sử phương trình z2 + z + 22017 = 0 có hai nghiệm phức phân biệt z1, z2. Tính giá trị của biểu thức P = log2 |z1|2017 + |z2|2017 . A. 20172 . B. 20172 2 + 2 20172 2 . C. 20172 2 . D. 1 + 20172 2 . Câu 83. Gọi z0 là một nghiệm của phương trình z2 − 2z + 20162017 = 0. Số phức w = z0 + 20162017 z0 + 1 có phần thực bằng bao nhiêu? A. 20162017 . B. 1. C. 2. D. √ 20162017. Lời giải. Chọn đáp án B Với phương trình bậc hai hệ số thực, nếu z1 là một nghiệm phức thì nghiệm z2 còn lại là số phức liên hợp của z1. Áp dụng Định lý Viete ta có:    w = z1 + 20162017 z2 + 1 = z1 + z1z2 z2 + 1 = z1 w = z2 + 20162017 z1 + 1 = z2 + z1z2 z1 + 1 = z2 34 lovestem .edu.vn
  • 10. Vì z1, z2 là hai số phức liên hợp của nhau nên có phần thực như nhau. Do đó Re(w) = z1 + z2 2 = 1. 35 lovestem .edu.vn