SlideShare a Scribd company logo
1 of 18
8 BÀI TOÁN TƯƠNG GIAO CỦA HAI ĐỒ THỊ HÀM
SỐ
8.1 LÝ THUYẾT
8.1.1 Bài toán 1.
Tìm giao điểm của (C1): y = f(x) và (C2): y = g(x).
* Phương pháp:
+ Xét phương trình hoành độ giao điểm f(x) = g(x), giải được nghiệm xo
+ Thế vào một trong hai phương trình ta được tọa độ giao điểm (xo, f(xo))
+ Số giao điểm bằng số nghiệm phân biệt của phương trình hoành độ giao điểm.
Câu 1 (Đề minh họa THPTQG 2017). Biết rằng đường thẳng y = −2x + 2 cắt đồ thị
hàm số y = x3
+ x + 2 tại điểm duy nhất, kí hiệu (xo, yo) là tọa độ của điểm đó. Tìm yo:
A. yo = 4. B. yo = 0. C. yo = 2. D. yo = −1.
Lời giải. Chọn đáp án C
Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng y = −2x + 2 và đường cong y = x3
+ x + 2
là:
−2x + 2 = x3
+ x + 2
⇔ x3
+ 3x = 0
⇔ x = 0
Thay vào phương trình đường thẳng ta được yo = 2.
Câu 2. Số giao điểm của đường thẳng y = x và đường cong y =
5x − 2
x + 2
là:
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Lời giải. Chọn đáp án C
Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng y = x và đường cong y =
5x − 2
x + 2
là:
x =
5x − 2
x + 2
⇔
x = −2
5x − 2 = x(x + 2)
⇔
x = 1
x = 2
Vậy đường thẳng y = x cắt đường cong y =
5x − 2
x + 2
tại hai điểm phân biệt.
8.1.2 Bài toán 2.
Tìm điều kiện của tham số để hai hàm số (thường trong đó là 1 đường thẳng) cắt nhau thỏa
mãn một số tính chất nhất định.
* Phương pháp:
Ta đưa về xét phương trình hoành độ giao điểm
fm(x) = gm(x)
trong đó nghiệm của nó thỏa mãn các điều kiện tương ứng từ đó tìm m
Câu 3. Giá trị của m để đường thẳng y = mx + 1 cắt parabol (P) : y = x2
+ 2x − 3 tại 2 điểm
phân biệt A, B sao cho A, B nhận I(1, −1) làm trung điểm:
A. m = 2. B. m = 3.
C. m = 4. D. Không có giá trị nào của m thỏa mãn.
79
lovestem
.edu.vn
Lời giải. Chọn đáp án D
Phương trình hoành độ giao điểm là:
x2
+ 2x − 3 = mx + 1
⇔ x2
+ (2 − m)x − 4 = 0 (1)
Giả sử 2 giao điểm đó A(x1, y1), B(x2, y2)
Khi đó ta có



x1 + x2
2
= 1
y1 + y2
2
= −1
Theo định lí Viet ta có: x1 + x2 = m − 2
⇒ m − 2 = 2 ⇒ m = 4
Thử lại: Ta có
y1 + y2
2
=
mx1 + 1 + mx2 + 1
2
= m + 1 = 5 (Không thỏa mãn).
Vậy không tồn tại giá trị tham số m thỏa mãn bài toán
Nhận xét. Học sinh thường thiếu bước thử lại, dẫn đến sai kết quả. Trong ví dụ trên, nếu
không thử lại, học sinh rất có thể sẽ chọn đáp án m = 4, đây là đáp án sai
Nếu còn giả thiết trong đề bài chưa sử dụng hết thì phải làm phép thử lại để dẫn đến kết quả
cuối cùng
Câu 4. Cho hàm số y = x3
−(2m+1)x2
−9x. Biết đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 3 điểm phân
biệt có hoành độ làm thành cấp số cộng, khi đó giá trị m thỏa mãn điều kiện nào sau đây:
A. −1 < m < 0. B. 0 < m < 1. C. 1 < m < 2. D. 2 < m < 3.
Lời giải. Chọn đáp án A
Ta có:
y = 3x2
− 2(2m + 1)x − 9
y = 6x − 2(2m + 1)
Khi đó y = 0 ⇔ x =
2m + 1
3
là hoành độ của điểm uốn
Ta lại có, đồ thị hàm số cắt Ox tại 3 điểm phân biệt lập thành cấp số cộng ⇒ Điểm uốn có
tung độ bằng 0
Khi đó y
2m + 1
3
= 0 ⇔
2m + 1
3
3
−
(2m + 1)3
9
− 9.
2m + 1
3
= 0 ⇔ m =
−1
2
Thử lại: Với m =
−1
2
thì y = x3
− 9x = x(x2
− 9)
y = 0 ⇔


x = 0
x = 3
x = −3
(Thỏa mãn)
Vậy m = −
1
2
thì đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 3 điểm làm thành cấp số cộng.
Nhận xét. Ở đây ta thấy điều kiện: "Điểm uốn có tung độ bằng 0" chỉ là điều kiện cần chứ
chưa phải điều kiện đủ, nên ta phải thử lại để kiểm tra giá trị của tham số m đã thỏa mãn hay
chưa.
Học sinh bỏ qua phép thử lại, rất có thể dẫn đến sai lầm, ví dụ như trong TH sau:
Câu 5. Cho hàm số y = x3
− 3mx2
+ 3(m2
+ 1)x.
Giá trị của m để đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số
cộng.
A. m = −1. B. m = 0.
C. m = 1. D. Không có giá trị nào của m thỏa mãn.
Lời giải. Chọn đáp án D
Ta có:
80
lovestem
.edu.vn
y = 3x2
− 6mx + 3(m2
+ 1)
y = 6x − 6m
Khi đó y = 0 ⇔ x = m là hoành độ của điểm uốn
Ta lại có, đồ thị hàm số cắt Ox tại 3 điểm phân biệt lập thành cấp số cộng ⇒ Điểm uốn có
tung độ bằng 0
⇔ y(m) = 0 ⇔ m3
− 2m3
+ 3m3
+ 3m = 0 ⇔ m = 0
Thử lại: Với m = 0, ta có hàm số y = x3
+ 3x
Phương trình hoành độ giao điểm là x3
+ 3x = 0 chỉ có nghiệm duy nhất x = 0 (Không thỏa
mãn đề bài)
Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 6. (Bài toán với hàm chứa tham số ở mẫu)
Điều kiện nào của m là đúng nhất để đồ thị hàm số y =
x + 2
x + m
cắt đường thẳng d : y = x + 1
tại 2 điểm phân biệt:
A. m > 1. B. m < 0. C. m = 2. D. Đúng với mọi m.
Lời giải. Chọn đáp án C
PT hoành độ giao điểm là
x + 2
x + m
= x + 1 (1)
⇔
x + 2 = (x + 1)(x + m)
x = −m
⇔
x2
+ x + mx + m − x − 2 = 0
x = −m
⇔
x2
+ mx + m − 2 = 0 (2)
x = −m
Để (C) cắt d tại 2 điểm phân biệt thì PT (1) phải có 2 nghiệm phân biệt ⇔ PT (2) có 2 nghiệm
phân biệt khác −m
⇔
∆ = m2
− 4(m − 2) > 0
(−m)2
− m2
+ m − 2 = 0
⇔
m2
− 4m + 8 > 0
m − 2 = 0
⇔
(m − 2)2
+ 4 > 0 (Đúng với mọi m)
m = 2
Vậy m = 2 thỏa mãn đề bài.
Nhận xét. Với những hàm chứa tham số ở mẫu, ta phải chú ý tìm giá trị của tham số để
hàm đó xác định.
Nếu không kiểm tra điều kiện của m để hàm số xác định thì rất có thể học sinh sẽ chọn đáp
án D. Đúng với mọi m
Câu 7. Điều kiện nào của k là đúng nhất để đồ thị hàm số y = x3
− 3x2
+ 2 cắt đường thẳng
d : y = kx − k tại 3 điểm phân biệt:
A. k > 0. B. k > −1. C. k > −2. D. k > −3.
Lời giải. Chọn đáp án D
PT hoành độ giao điểm: x3
− 3x2
+ 2 = kx − k (1)
⇔ (x − 1)(x2
− 2x − 2) = k(x − 1)
⇔ (x − 1)(x2
− 2x − 2 − k) = 0
⇔
x = 1
x2
− 2x − 2 − k = 0 (2)
Để d cắt đường thẳng đã cho tại 3 điểm phân biệt thì PT (1) phải có 3 nghiệm phân biệt
⇔ PT (2) có 2 nghiệm phân biệt khác 1
81
lovestem
.edu.vn
⇔
∆ = 4k + 12 > 0
12
− 2.1 − 2 − k = 0
⇔
k > −3
k = −3
⇔ k > −3
Vậy k > −3 thỏa mãn đề bài
Nhận xét. Trong VD trên, ta gặp PT bậc 3, tuy nhiên ta có thể nhẩm nghiệm của PT này
rồi đưa về PT bậc 2 để đơn giản bài toán.
Câu 8. (Chuyển về bài toán tương giao mới)
(Cm) : y = f(x) = x3
− x2
+ 18mx − 2m
Biết đồ thị hàm số của (Cm) cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn:
x1 < 0 < x2 < x3
Mệnh đề nào sau đây là đúng:
A. m2
− 3m + 2 < 0. B.
√
m + 1 > 2. C. |m| + m > −1. D. m > 0.
Lời giải. Chọn đáp án C
PT hoành độ giao điểm: x3
− x2
+ 18mx − 2m = 0
⇔ 2m(9x − 1) = −x3
+ x2
⇔ 2m =
−x3
+ x2
9x − 1
(Do x =
1
9
không là nghiệm của PT)
Đặt g(x) =
−x3
+ x2
9x − 1
⇒ g (x) =
−2x(3x − 1)2
(9x − 1)2
Khi đó g (x) = 0 ⇔
x = 0
x =
1
3
Ta có bảng biến thiên:
x
g (x)
g(x)
−∞ 0 1
9
1
3
+∞
+ 0 − − 0 −
−∞−∞
00
−∞
+∞
−∞−∞
Nghiệm của phương trình f(x) = 0 chính là nghiệm của phương trình g(x) = 2m.
Vậy (Cm) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình f(x) = 0 có 3 nghiệm phân
biệt hay phương trình g(x) = 2m có 3 nghiệm phân biệt.
⇒ đường thẳng y = 2m cắt đồ thị hàm số g(x) tại 3 điểm phân biệt.
Từ bảng biến thiên suy ra: 2m < 0 ⇔ m < 0
Vậy m < 0 thỏa mãn đề bài.
Ta thấy |m| + m = 0 > −1 nên ta chọn đáp án C
Nhận xét. Ta thấy phương trình hoành độ giao điểm là một phương trình bậc 3, nhưng
ta không thể nhẩm ra nghiệm của phương trình này nên không thể áp dụng cách giải của câu
trước. Mặt khác lại thấy, tham số m trong phương trình chỉ là bậc nhất, nên ta có thể biểu
diễn m bằng một hàm số khác và xét sự tương giao của đường thằng y = m với đồ thị hàm số đó.
Câu 9. Biết đồ thị hàm số f(x) = x3
− 3mx2
+ 3(m2
− 1)x − (m2
− 1) cắt Ox tại 3 điểm phân
biệt có hoành độ dương, miền giá trị S của m thỏa mãn điều kiện nào sau đây:
A. S ⊂ [−3, −1]. B. S ⊂ [−1, 1]. C. S ⊂ [1, 3]. D. S ⊂ [3, 5].
82
lovestem
.edu.vn
Lời giải. Chọn đáp án C
Yêu cầu bài toán được thỏa mãn khi và chỉ khi đồ thị hàm số đã cho có dạng:
x1 x2 x3α1 α2
f
Từ đồ thi ta suy ra:
f (x) = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt 0 < α1 < α2
fα1 .fα2 < 0
• Ta xét f (x) = 3(x2
− 2mx + m2
− 1)
Khi đó f (x) = 0 ⇔ x2
− 2mx + m2
− 1 = 0
⇔ (x − m − 1)(x − m + 1) = 0
⇔
x = m − 1 = α1
x = m + 1 = α2
α1 > 0 ⇔ m > 1 (1)
• Chia f(x) cho
f (x)
3
, ta có:
f(x) =
f (x)
3
(x − m) − 2x + (m2
− 1)(m − 1)
Do f (α1) = f (α2) = 0 nên
f(α1) = (m − 1)(m2
− 3)
f(α2) = (m + 1)(m2
− 2m − 1)
Lại có: f(α1).f(α2) < 0 ⇔ (m2
− 1)(m2
− 3)(m2
− 2m − 1) < 0
Ta có trục xét dấu:
1−1
√
3−
√
3 1 +
√
21 −
√
2
− + −+− ++
Bpt ⇔


−
√
3 < m < −1
1 −
√
2 < m < 1√
3 < m < 1 +
√
2
(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
√
3 < m < 1 +
√
2
[
√
3, 1 +
√
2] ⊂ [1, 3]
Tổng quát: Phương pháp chung để giải bài toán tương giao của hàm số bậc 3:
- Nhẩm nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm, rồi qua về phương trình bậc 2.
83
lovestem
.edu.vn
- Nếu phương trình hoành độ giao điểm có dạng
f(x, m) = 0
không nhẩm được nghiệm, mà tham số m có mặt chỉ là bậc nhất, ta biểu diễn m theo
một hàm số của x và đưa về bài toán tương giao của đồ thị hàm số đó và đường thẳng
y = m.
- Những trường hợp khác, ta phải dựa vào các tính chất về cực trị của hàm số kết hợp giả
thiết của bài toán để tìm giá trị của m.
Đối với hàm số bậc cao hơn, ta có ví dụ sau:
Câu 10. Cho hàm số y = x4
− (m2
+ 3)x2
+ 1. Giá trị của m để đồ thị hàm số cắt trục Ox tại
4 điểm phân biệt.
A. m > 1. B. 1 < m < 2. C. 2 < m < 3. D. Kết quả khác.
Lời giải. Chọn đáp án D
Phương trình hoành độ giao điểm là:
x4
− (m2
+ 3)x2
+ 1 = 0 (1)
Đặt t = x2
(t ≥ 0) ta có phương trình:
t2
− (m2
+ 3)t + 1 = 0 (2)
Đồ thị hàm số cắt Ox tại 4 điểm phân biệt ⇔ pt (1) có 4 nghiệm phân biệt
⇔ pt (2) có 2 nghiệm phân biệt dương
⇔



∆ = (m2
+ 3)2
− 4 > 0
t1 + t2 = m2
+ 3 > 0 (Đúng với mọi m)
t1.t2 = 1 > 0 (Đúng với mọi m)
⇔ (m2
+ 1)(m2
+ 5) > 0 (Đúng với mọi m)
Vậy bài toán đúng với mọi giá trị của m
8.1.3 Bài toán 3.
Biện luận số nghiệm của phương trình: F(x, m) = 0. (1) Với m là tham số.
* Phương pháp:
Ta biến đổi (1) ⇔ f(x) = g(m)
Trong đó:
+ f(x) là hàm số có đồ thị (C).
+ g(m) là hàm không chứa x, có đồ thị là đường thẳng d song song hoặc trùng với Ox.
Khi đó số nghiệm của phương trình (1) chính là số giao điểm của (C) và d.
Câu 11. Với giá trị nào của m thì phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt:
x3
− 3x2
+ 2 − m = 0. (1)
A. −2 < m < 2. B. m > 2.
C. m < 2. D. m = 2 hoặc m = −2.
Lời giải. Chọn đáp án A
(1) ⇔ x3
− 3x2
+ 2 = m
Ta có:
f(x) = x3
− 3x2
+ 2 có đồ thị là (C).
g(m) = m có đồ thị là đường thẳng d song song hoặc trùng với Ox.
Đồ thị (C):
84
lovestem
.edu.vn
(1) có 3 nghiệm phân biệt ⇔ (C) cắt d tại 3 điểm phân biệt.
⇔ −2 < m < 2
⇒ Đáp án A.
Câu 12. Tìm m để phương trình: x4
− 2x2
+ 3 = m có 4 nghiệm phân biệt.
A. m ≤ 2. B. m ≥ 3. C. m = 2 hoặc m = 3. D. 2 < m < 3.
Lời giải. Chọn đáp án D
f(x) = x4
− 2x2
+ 3 có đồ thị (C).
g(m) = m có đồ thị là đường thẳng d song song hoặc trùng với Ox.
Ta có bảng biến thiên của hàm số f(x):
x
f (x)
f(x)
−∞ −1 0 1 +∞
− 0 + 0 − 0 +
+∞+∞
22
33
22
+∞+∞
Phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt ⇔ (C) cắt d tại 4 điểm phân biệt
⇔ 2 < m < 3
⇒ Đáp án D
Câu 13. Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ.
x
f (x)
f(x)
−∞ 0 3 +∞
− + 0 −
+2+2
−∞ −∞
00
−∞−∞
Với giá trị nào của m thì phương trình f(x) = m vô nghiệm?
A. m > 2. B. m ≥ 2. C. 0 < m < 2. D. m = 0 hoặc m = 2.
Lời giải. Chọn đáp án B
Ta có g(m) = m có đồ thị là đường thẳng d song song hoặc trùng với trục Ox.
85
lovestem
.edu.vn
Từ BBT ta có:
Phương trình đã cho vô nghiệm ⇔ d không cắt đồ thị hàm số ⇔ m ≥ 2.
⇒ Đáp án là B.
Nhận xét.
Khi nhìn vào BBT, học sinh hay gặp nhầm lẫn khi so sánh đường thẳng d với các giá trị trên
BBT. Ví dụ với câu hỏi trên, chỉ nhìn vào BBT, học sinh rất dễ nhầm lẫn đường thẳng y = 2
cũng cắt đồ thị hàm số. Điều này là hoàn toàn sai.
Khi vẽ đồ thị của hàm số, việc biện luận số giao điểm của đường thẳng d và (C) sẽ trực quan
và dễ nhìn nhận hơn:
8.2 BÀI TẬP
8.2.1 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1. Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng y = 2x và đường cong y = x2
− 1
là:
A. 2x = x2
− 1. B. 2x + x2
− 1 = 0 . C. 2x = −x2
− 1. D. −2x = x2
− 1.
Câu 2. Hoành độ giao điểm của đường thẳng y = 2x − 2 và trục hoành là:
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 3. Tọa độ giao điểm của đường cong y = x2
− 2x + 1 và trục hoành là:
A. (1; 0). B. (1; −1). C. (0; 1). D. (0; 0).
Câu 4. Cho hàm số y = x2
−3x+2 có đồ thị (C). Tìm số giao điểm của (C) và trục hoành
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Câu 5 (Đề minh họa THPTQG 2017). Cho hàm số y = x3
− 3x có đồ thị (C). Tìm số
giao điểm của (C) và trục hoành
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.
Câu 6. Cho hàm số f(x) = x3
− 2x + 1 có đồ thị (C) và đường thẳng (d): y = 1 như hình vẽ
bên. Phương trình x3
− 2x + 1 = 1 có bao nhiêu nghiệm?
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
86
lovestem
.edu.vn
Câu 7. Cho đồ thị hàm số y = f(x) = ax3
+ bx2
+ cx + d (a > 0). Nếu phương trình y = 0
có nghiệm kép thì đồ thị hàm số trên có hình dáng như biểu diễn như thế nào?
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Câu 8. Cho đồ thị hàm số y = f(x) = ax3
+ bx2
+ cx + d (a = 0) được biểu diễn bởi hình vẽ
sau. Khi đó phương trình f (x) = 0 thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
A. Có hai nghiệm âm phân biệt. B. Có 1 nghiệm kép.
C. Có hai nghiệm phân biệt trái dấu. D. Vô nghiệm.
Câu 9. Cho (C) là đồ thị hàm số có phương trình: y = x2
+2x+5 và đường thẳng d : y = x+1.
Số giao điểm của (C) và d là:
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
87
lovestem
.edu.vn
Câu 10. Cho hàm số y =
x3
3
−x2
+1 có đồ thị (C) như hình vẽ. Phương trình
x3
3
−x2
+1 = m
có 3 nghiệm phân biệt khi:
A. m = 1 hoặc m =
−1
3
. B. m > 1.
C. m <
−1
3
. D.
−1
3
< m < 1.
Câu 11. Cho hàm số y = x4
− 5x2
+ 9 có đồ thị (C) như hình vẽ. Phương trình x4
− 5x2
+ 9 =
m + 1 vô nghiệm khi:
A. m <
7
4
. B. m <
11
4
. C. m > 9. D. m > 8.
Câu 12. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ.
Phương trình f(x) = m vô nghiệm khi:
A. m = 1. B. m < 1. C. m > 1. D. m = 1.
Câu 13. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ.
88
lovestem
.edu.vn
x
f (x)
f(x)
−∞ −1 1 +∞
+ 0 − 0 +
−∞−∞
33
−1−1
∞∞
Xét phương trình f(x) = m2
+ m. Với m = 2 phương trình trên có bao nhiêu nghiệm?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 14. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ.
Phương trình f(x) = m có 3 nghiệm phân biệt khi:
A. m = 0. B. m = 2. C. m = 1. D. 1 ≤ m ≤ 2.
8.2.2 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 15. Số giao điểm của đường cong y = x3
− 2x2
+ 2x + 1 và đường thẳng y = 1 − x là:
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1 .
Câu 16. Số giao điểm của đường cong y = x4
− 2x2
+ 1 và y = 1 là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 17 (THTT số 2). Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y =
x − 2
x + 1
và đường thẳng
y = −2x là:
A. (−2; −4). B. −
1
2
; 1 . C. −2; −
1
2
. D. (−2; 4),
1
2
; −1 .
Câu 18. Tung độ giao điểm của đường thẳng y = x − 2 và đường cong y = x2
− x − 1 là:
A. /−1 . B. 1. C. −2. D. 0.
Câu 19. Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y =
x2
− 4x + 4
x + 5
và trục hoành nằm trong
khoảng nào trong các khoảng sau?
A. (−2; 0). B. (0; 2) . C. (1; 3). D. (2; 3).
Câu 20. Đồ thị hàm số nào sau đây cắt trục tung tại điểm có tung độ âm?
A.
−2x + 3
x + 1
. B.
3x + 4
x − 1
. C.
4x + 1
x + 2
. D.
2x − 3
3x − 1
.
Câu 21. Cho đồ thị hàm số y = f(x) = ax3
+ bx2
+ cx + d(a = 0). Xét các mệnh đề sau:
(1). Nếu phương trình y = 0 có 2 nghiệm phân biệt thì đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 3 điểm
phân biệt
(2). Nếu phương trình y = 0 có nghiệm kép thì đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 1 điểm.
89
lovestem
.edu.vn
(3). Nếu đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 1 điểm thì phương trình y = 0 hoặc có nghiệm kép hoặc
vô nghiệm.
(4). Nếu ac<0 thì đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt.
(5). Nếu đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt thì phương trình y = 0 có 2 nghiệm
phân biệt.
Số các mệnh đề đúng là:
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 22. Cho đồ thị hàm số y = f(x) = ax3
+bx2
+cx+d (a = 0). Đồ thị hàm số y = f(x) cắt
trục Ox tại ba điểm phân biệt thì phương trình f (x) = 0 thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
A. Có hai nghiệm phân biệt trái dấu.
B. Có 1 nghiệm kép.
C. Vô nghiệm.
D. Có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn f(x1).f(x2) < 0.
Câu 23. Với giá trị nào của m đồ thị hàm số y = (x − 1)(x2
+ x − m) cắt trục tung tại điểm
A có tung độ bằng 5?
A. m = 2. B. m = 3. C. m = 4. D. m = 5.
Câu 24. Cho đồ thị hàm số (C): y =
1
4
x2
− x + 2 và đường thẳng d: y = k(x − 1) − 1. Với giá
trị nào của k để d cắt (C) tại hai điểm phân biệt?
A. k < −1 hoặc k > 2. B. k < −2 hoặc k > 1.
C. k < −2 hoặc k > 3. D. k < −3 hoặc k > 2.
Câu 25. Gọi S là tập các giá trị của m sao cho đồ thị hàm số y =
mx2
+ x + m
x − 1
cắt trục
hoành tại hai điểm phân biệt. Khẳng định nào sau đây SAI?
A. S ⊂ [−1; 1]. B. 0 ∈ S. C. S ⊂ (−1; 0]. D. S ⊂ (−1; 1).
Câu 26. Xét phương trình x3
+ 3x2
= m.Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Với m = 5 thì phương trình có 3 nghiệm.
B. Với m = −1 thì phương trình có 2 nghiệm.
C. Với m = 4 thì phương trình có 3 nghiệm.
D. Với m = 2 thì phương trình có 3 nghiệm.
Câu 27. Tìm m để phương trình x3
+ 3x2
− 5 = m có 3 nghiệm phân biệt.
A. m < −5. B. m > −1.
C. −5 < m < −1. D. m = −5 hoặc m = −1.
Câu 28. Đường thẳng y = m không cắt đồ thị y = −2x4
+ 4x2
+ 2 khi:
A. 0 < m < 4. B. m > 4. C. m < 0. D. m = 0 hoặc m = 4.
Câu 29. Với giá trị nào của m thì đường thẳng y = m + 1 cắt đồ thị hàm số y = x3
− 3x2
+ 2
tại 3 điểm phân biệt?
A. 0 < m < 4. B. m = 0 hoặc m = 4.
C. −3 < m < 1. D. m = −1 hoặc m = 3.
Câu 30. Tìm giá trị của m để đường thẳng y = m tiếp xúc với đồ thị hàm số có phương trình:
y = x3
− 6x2
+ 9x + 1.
A. 1 < m < 5. B. m = 1. C. m = 1 hoặc m = 5. D. m = 5.
8.2.3 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 31. Cho hàm số y = 2x3
− 2x + 5 có đồ thị (C1), hàm số y = 2x3
− 5x + 8 có đồ thị (C2).
Hoành độ giao điểm của (C1) và (C2) là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình
sau?
A. x2
+ 2x + 1 = 0. B. x3
− 1 = 0 .
C. x3
+ 3x2
+ 4x + 2 = 0. D. x2
+ 3x + 2 = 0.
90
lovestem
.edu.vn
Câu 32. Cho hàm số y = x +
1
x − 1
có đồ thị (C). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. (C) cắt đường thẳng y = 1 tại hai điểm. B. (C) cắt đường thẳng y = 4 tại hai điểm .
C. (C) tiếp xúc với đường thẳng y = 0. D. (C) không cắt đường thẳng y = −2.
Câu 33. Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng y = x+1 và đường cong y =
2x + 4
x − 1
. Hoành
độ trung điểm của MN là:
A. 1. B. 2. C.
5
2
. D.
−5
2
.
Câu 34. Cho (C) là đồ thị của hàm số y =
x2
− x + 1
x − 1
, đường thẳng (d): x + 2y − 3 = 0 và
bốn điểm A(0; −1), B(−1; 0), C(2; 3), D(3; 2). Trong bốn điểm trên, hai điểm nào vừa thuộc
(C) vừa đối xứng với nhau qua đường thẳng (d)?
A. A và B. B. B và C . C. A và C. D. B và D.
Câu 35. Gọi M, N là giao điểm của đường y = 3 − x và đường cong y =
−2x + 4
x + 2
. Độ dài
MN là:
A. 2. B.
√
2 . C. 3. D. 3
√
2.
Câu 36. Đồ thị hàm số nào sau đây không cắt trục tung?
A. x3
+ 2x − 1. B. y = 3 − x4
. C. y =
2x2
− 1
x + 2
. D. y = x +
1
x
.
Câu 37. Đồ thị hàm số nào sau đây không cắt trục hoành?
A. x3
− 2x − 1. B. y = 2 − x4
. C.
x2
x + 3
. D. y = x4
− x2
+ 1 .
Câu 38. Cho đồ thị hàm số (C): y = x3
− 6x2
+ 9x − 6 và đường thẳng d: y = mx − 2m − 4.
Với giá trị nào của m thì đường thẳng d cắt (C) tại ba điểm phân biệt?
A. m > −3. B. m > 1. C. m < −3. D. m < 1.
Câu 39. Cho hàm số y = x3
− 3m2
x + 2m (Cm). Gọi S là tập các giá trị của m sao cho (Cm)
và trục hoành có đúng hai điểm chung phân biệt. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. S ⊂ (−1; 1). B. S ⊂ (−2; 2). C. 0 ∈ S. D. S ⊃ (−1; 0).
Câu 40. Cho đồ thị hàm số (C): y = x3
− 3x2
+ 3(1 − m)x + 3m − 1. Giá trị của m sao cho
(C) cắt trục hoành tại 1 điểm duy nhất thỏa mãn đẳng thức nào dưới đây?
A. m3
− 3m + 2 = 0. B. m3
− 3m2
+ 2 = 0. C. m3
− 3m = 0. D. m3
− 3m + 1 = 0.
Câu 41. Đường thẳng d: y = x − k cắt đồ thị hàm số (C): y =
4
x
tại hai điểm phân biệt A,
B. Biết rằng M(−1; 1) là trung điểm của AB. Giá trị của biểu thức −k3
+ k2
− 1 bằng?
A. 1. B. −1. C. −19. D. 11.
Câu 42. Cho hàm số y =
2x + 3
x + 2
có đồ thị (C) và đường thẳng d: y = x + m. Với giá trị nào
của m thì đường thẳng d cắt (C) tại hai điểm phân biệt?
A. m ≤ 2. B. m ≥ 6. C. 2 < m < 6. D. m < 2 hoặc m > 6.
Câu 43. Cho đồ thị hàm số y =
−2x + 1
x + 1
và đường thẳng d: y = −x + m. Tổng các giá trị của
m làm cho d cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B với AB = 2
√
2 bằng?
A. 8. B. −6. C. −5. D. 7.
Câu 44. Cho đồ thị hàm số y =
2x + 1
x + 1
và đường thẳng d: y = x + m. Với giá trị nào của m
thì d cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB vuông tại O?
A. m =
1
3
. B. m =
4
3
. C. m =
2
3
. D. m =
−1
3
.
91
lovestem
.edu.vn
Câu 45. Cho đồ thị hàm số (Cm): y = x3
− 3(m + 1)x2
+ 2(m2
+ 4m + 1)x − 4m(m + 1). Với
giá trị nào của m thì (Cm) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn 1?
A. m > 0. B. m >
1
2
và m = 1. C. m >
1
2
. D. m > 0 và m =
1
2
.
Câu 46. Cho hàm số y = x4
− 3x2
+ 2 có đồ thị (C). Hãy tìm tất cả các giá trị của m để
đường thẳng d: y = m cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B thỏa mãn tam giác OAB vuông tại
O?
A. m ∈ R. B. Không có giá trị nào của m.
C. m ∈ (−∞, 2). D. m ∈ −∞; −
1
4
∪ −
1
4
; 2 .
Câu 47. Cho đồ thị hàm số y = x4
− (m2
+ 10)x2
+ 9. Để đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 4
điểm phân biệt x1, x2, x3, x4 thỏa mãn |x1| + |x2| + |x3| + |x4| = 10 thì tất cả các giá trị m thỏa
mãn có giá trị trung bình cộng là bao nhiêu?
A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.
Câu 48. Cho đồ thị hàm số y = x3
− mx2
+ 2 (Cm) và đường thẳng d: y = 2mx + m + 1. Để
(Cm) giao d tại 3 điểm phân biệt I(−1; 1 − m), A, B đồng thời các tiếp tuyến với (Cm) tại A,
B có cùng hệ số góc thì giá trị m thỏa mãn có phần nguyên bằng bao nhiêu?
A. 0. B. −6.
C. Không có giá trị nào. D. −3.
Câu 49. Cho phương trình 4x3
− 3x = m2
− 2m. Với giá trị nào của m thì phương trình đã
cho có 2 nghiệm phân biệt?
A. m = 1 hoặc m = 1 ±
√
2 . B. 1 −
√
2 < m < 1.
C. m < 1. D. 1 −
√
2 < m < 1 +
√
2.
Câu 50. Cho hàm số y = x3
− 3x + 1 có đồ thị (C) như hình vẽ.Tìm giá trị của m để phương
trình: |x3
− 3x + 1| = m có 5 nghiệm phân biệt.
A. m = 3. B. m = 1. C. m = −1. D. m = 0.
Lời giải. Chọn đáp án B
Từ đồ thị của hàm số y = x3
−3x+1 ta có thể suy ra đồ thị (C1)của hàm số y = |x3
−3x+1|:
92
lovestem
.edu.vn
Khi đó, phương trình có 5 nghiệm phân biệt ⇔ đường thẳng y = m cắt đồ thị (C1) tại 5 điểm
phân biệt ⇔ m = 1
⇒ Đáp án B.
Câu 51. Tìm m để phương trình |x|3
− 3x2
+ 2 = m có 2 nghiệm phân biệt.
A. m = −1. B. m = 0.
C. m = 2. D. m = −2 hoặc m > 2.
8.2.4 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ NÂNG CAO
Câu 52 (KHTN-4). Cho hàm số
y = ax3
+ bx2
+ cx + d có đồ thị như hình vẽ. Hỏi phương
trình ax3
+ bx2
+ cx + 1 = 0 có bao nhiêu nghiệm?
A. Phương trình không có nghiệm.
B. Phương trình có đúng một nghiệm.
C. Phương trình có đúng hai nghiệm.
D. Phương trình có đúng ba nghiệm .
Câu 53. Cho đồ thị hàm số y =
x + 1
x − 2
và đường thẳng d: y = x + m. Với giá trị nào của m
thì d cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho trọng tâm tam giác OAB thuộc đường tròn
x2
+ y2
− 3y = 4?
A. m = −3 hoặc m =
2
15
. B. m = −3 hoặc m =
15
2
.
C. m =
2
15
hoặc m = 0. D. m = −1 hoặc m = 0.
Câu 54. Cho đồ thị hàm số y = x3
− 3mx2
+ 2m(m − 4)x + 9m2
− m (Cm). Để đồ thị hàm số
cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt sao cho hoành độ của chúng lập thành cấp số cộng thì tất
cả các giá trị m thỏa mãn có giá trị trung bình cộng là bao nhiêu?
A.
1
2
. B. 1. C. −1. D. −
1
2
.
Câu 55. Cho hàm số y = x3
− 2x2
+ (1 − m)x + m (Cm). Tìm tất cả các giá trị của m để (Cm)
cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1, x2, x3 thỏa mãn x2
1 + x2
2 + x2
3 < 4?
A. −
1
4
, 0 ∪ (0, +∞). B. −∞; −
1
4
∪ −
1
4
; 1 .
C. −
1
4
; 0 ∪ (0, 1). D. −
1
4
; 1 ∪ (1, +∞).
Câu 56. Cho đồ thị hàm số của y = x3
− (3m + 1)x2
+ (5m + 4)x − 8 (Cm). Để (Cm) cắt trục
hoành tại 3 điểm phân biệt sao cho hoành độ của chúng lập thành cấp số nhân thì giá trị của
m thỏa mãn nằm trong khoảng nào?
A. (−1, 1). B. (1, 3). C. (3, 4). D. (−2, −1).
93
lovestem
.edu.vn
Câu 57. Cho hàm số y =
1
3
x3
− 2x2
+ 3x có đồ thị (C). d là đường thẳng qua O có hệ số góc
m. Để d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt O, A, B sao cho điểm cực tiểu của (C) nhìn AB một góc
90
◦
thì tất cả các giá trị của m thỏa mãn có giá trị trung bình cộng là bao nhiêu?
A.
√
5
2
. B.
3
2
. C. 0. D.
1
2
.
Câu 58. Cho đồ thị hàm số (Cm): y = x4
− (m + 1)x2
+ m. Để đồ thị hàm số cắt trục Ox tại
4 điểm phân biệt tạo thành 3 đoạn thẳng có độ dài bằng nhau thì tất cả các giá trị m thỏa
mãn có giá trị trung bình cộng là bao nhiêu?
A.
9
2
. B.
40
9
. C.
41
9
. D.
11
2
.
Câu 59. Cho đồ thị hàm số y =
−2x + 1
x + 1
(C) và đường thẳng dm: y = 3x + m. Để (dm) cắt
(C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho độ dài đoạn AB nhỏ nhất thì giá trị m thỏa mãn có
phần nguyên bằng bao nhiêu?
A. −1. B. m = 0. C. m = −2. D. 1.
Câu 60. Cho đồ thị hàm số (C): y =
x + 2
2x + 1
và dm: y = mx+m−1. Tìm m để dm cắt (C) tại
hai điểm phân biệt sao cho 2 điểm này nằm trên cùng một nhánh của đường thẳng (C).
A. (0, 1). B. (−1, 1). C. (−∞, 0). D. (−1, 0).
Câu 61. Tìm m để đồ thị hàm số (Cm): y = x3
− 3m2
x + 4m cắt dm: y = −2m2
tại 3 điểm
phân biệt sao cho trong 3 điểm đó có ít nhất 2 điểm có hoành độ dương.
A. (−1; 0). B. (−∞; −2) ∪ (2; +∞).
C. (−2; −1). D. (−2; −1) ∪ (2; +∞).
Câu 62. Cho đồ thị hàm số y =
2x + 1
2x − m
, đường thẳng d: y = 3x − 1 và các điểm A(−2; 3),
C(4; 1). Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số đã cho cắt đường thẳng d tại hai điểm phân
biệt B, D sao choABCD là hình thoi?
A. m =
8
3
. B. m = 1. C. m = 2. D. m = 0 hoặc m = 1.
Câu 63. Cho đồ thị hàm số y =
x + 1
x − 1
và đường thẳng d: y = 2x + m. Với giá trị nào của m
thì đường thẳng d cắt đồ thị hàm số đã cho tại hai điểm phân biệt sao cho góc AOB nhọn?
A. m < 5. B. m > 0. C. m < 0. D. m > 5.
Câu 64. Cho hàm số y = −x3
+ bx2
+ cx + d có các hệ số b, c, d thỏa mãn b − c + d < −1 và
4b + 2c + d > 8. Số giao điểm của đồ thị hàm số đã cho với trục hoành là?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 65. Cho đồ thị hàm số y =
x
x + 2
(C). Với giá trị nào của a, b thì đường thẳng d: y = ax+b
cắt (C) tại hai điểm A, B sao cho A, B đối xứng nhau qua đường thẳng ∆ : x−2y +4 = 0?
A. a = −2, b = −3. B. a = −3, b = −2. C. a = −1, b = 0. D. a = 0, b = −1.
Câu 66. Cho hàm số y =
2x − m
mx + 1
(m = 0) có đồ thị (C) và đường thẳng ∆: y = 2x − 2m.
∆ cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B. ∆ cắt trục Ox, Oy tại C, D. Biết diện tích tam giác
OAB gấp 3 lần diện tích tam giác OCD. Giá trị của biểu thức 4m2
− 1 bằng?
A. 3. B. 0. C. −1. D. 1.
Câu 67. Cho đồ thị hàm số y =
−x + 1
2x − 1
. Biết đường thẳng d: y = x + m luôn cắt đồ thị hàm
số tại hai điểm phân biệt A, B. Gọi k1, k2 lần lượt là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị tại
A, B. Với giá trị nào của m thì k1 + k2 đạt giá trị lớn nhất?
A. m = 2. B. m = 1. C. m = 0. D. m = −1.
94
lovestem
.edu.vn
Câu 68. Cho hàm số y =
x + 2
x − 1
có đồ thị (C) và đường thẳng ∆ đi qua A(1; 0) có hệ số góc m.
Với giá trị nào của m thì ∆ cắt (C) tại hai điểm phân biệt M và N sao cho AM = 2AN?
A. m =
2
3
hoặc m =
−2
27
. B. m =
−2
3
hoặc m =
−1
27
.
C. m =
1
3
hoặc m =
−4
27
. D. m =
4
3
hoặc m =
−2
27
.
Câu 69. Với giá trị nào của m thì phương trình sau có nghiệm duy nhất:
ln(mx) = 2 ln(x + 1)
A. m < 0. B. m = 4 hoặc m < 0.
C. m = 4. D. Không có giá trị của m thỏa mãn.
Lời giải. Chọn đáp án B
Ta có phương trình đã cho tương đương với:
⇔



mx = (x + 1)2
mx > 0
x + 1 > 0
có nghiệm duy nhất.
⇔



m =
(x + 1)2
x
mx > 0
x > −1
có nghiệm duy nhất.
Khảo sát hàm g(x) =
(x + 1)2
x
và vẽ bảng biến thiên. Từ bảng biến thiên lập luận ta có
⇔ m = 4 hoặc m < 0
⇒ Đáp án B.
Câu 70. Cho phương trình:
x + 1
x − 1
= log2(m + 3).
Để phương trình trên có một nghiệm duy nhất thì tất cả các giá trị của m thỏa mãn có giá
trị trung bình cộng là bao nhiêu?
A. −
3
2
. B. −1. C.
1
2
. D. 0.
Lời giải. Chọn đáp án A
Ta có f(x) =
x + 1
x − 1
có đồ thị là (C):
Phương trình đã cho có 1 nghiệm phân biệt ⇔ log2(m + 3) = 0 hoặc log2(m + 3) = 1
hay m = −2 hoặc m = −1.
⇒ Đáp án A.
95
lovestem
.edu.vn
Câu 71. Cho phương trình:
|x|3
− 2|x| = 3m2−2m+1
− 3
Để phương trình trên có 3 nghiệm phân biệt thì tất cả các giá trị m thỏa mãn có giá trị trung
bình cộng là bao nhiêu?
A. 1. B. 2. C.
1
2
. D.
3
2
.
Lời giải. Chọn đáp án A
Ta có f(x) = |x|3
− 2|x| có đồ thị (C):
Phương trình có 3 nghiệm phân biệt ⇔ 3m2−2m+1
− 3 = 0 ⇔ m = 0 hoặc m = −2.
⇒ Đáp án A.
96
lovestem
.edu.vn

More Related Content

What's hot

245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005
245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005
245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005Anh Pham Duy
 
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm sốTiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm sốtuituhoc
 
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1Thế Giới Tinh Hoa
 
100 bai toan ks cua thay tran si tung
100 bai toan ks cua thay tran si tung100 bai toan ks cua thay tran si tung
100 bai toan ks cua thay tran si tungtrongphuckhtn
 
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10tuituhoc
 
TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN
TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN
TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN Hoàng Thái Việt
 
Hàm số ôn thi đại học
Hàm số ôn thi đại họcHàm số ôn thi đại học
Hàm số ôn thi đại họctuituhoc
 
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comMathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comnghiafff
 
40 Bài Hàm Số Chọn Lọc 2013
40 Bài Hàm Số Chọn Lọc 201340 Bài Hàm Số Chọn Lọc 2013
40 Bài Hàm Số Chọn Lọc 2013Hải Finiks Huỳnh
 
Nhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co banNhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co banNguyễn Hoành
 
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số hai tran
 
Tập 1 chuyên đề Toán học: Khảo sát hàm số - Megabook.vn
Tập 1 chuyên đề Toán học: Khảo sát hàm số - Megabook.vnTập 1 chuyên đề Toán học: Khảo sát hàm số - Megabook.vn
Tập 1 chuyên đề Toán học: Khảo sát hàm số - Megabook.vnMegabook
 
On thi-dh-tiep-tuyen-cua-do-thi-ham-so
On thi-dh-tiep-tuyen-cua-do-thi-ham-soOn thi-dh-tiep-tuyen-cua-do-thi-ham-so
On thi-dh-tiep-tuyen-cua-do-thi-ham-sovanthuan1982
 
Sự biến thiên của hàm số
Sự biến thiên của hàm sốSự biến thiên của hàm số
Sự biến thiên của hàm sốdiemthic3
 
Ptl gtrong tsdh2002-2014
Ptl gtrong tsdh2002-2014Ptl gtrong tsdh2002-2014
Ptl gtrong tsdh2002-2014Ninh Nguyenphu
 
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁCHÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁCDANAMATH
 
Các bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm số
Các bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm sốCác bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm số
Các bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm sốtuituhoc
 
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-iiChuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-iiNguyen Van Tai
 
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm sốTính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm sốtuituhoc
 

What's hot (20)

245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005
245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005
245 Đề thi đại học môn toán 1996 - 2005
 
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm sốTiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
 
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1
Thi thử toán đô lương 4 na 2012 lần 1
 
100 bai toan ks cua thay tran si tung
100 bai toan ks cua thay tran si tung100 bai toan ks cua thay tran si tung
100 bai toan ks cua thay tran si tung
 
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
 
TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN
TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN
TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN
 
Hàm số ôn thi đại học
Hàm số ôn thi đại họcHàm số ôn thi đại học
Hàm số ôn thi đại học
 
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comMathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
 
40 Bài Hàm Số Chọn Lọc 2013
40 Bài Hàm Số Chọn Lọc 201340 Bài Hàm Số Chọn Lọc 2013
40 Bài Hàm Số Chọn Lọc 2013
 
Nhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co banNhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co ban
 
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
Các dạng bài toán liên quan đến Khảo sát hàm số
 
Tập 1 chuyên đề Toán học: Khảo sát hàm số - Megabook.vn
Tập 1 chuyên đề Toán học: Khảo sát hàm số - Megabook.vnTập 1 chuyên đề Toán học: Khảo sát hàm số - Megabook.vn
Tập 1 chuyên đề Toán học: Khảo sát hàm số - Megabook.vn
 
On thi-dh-tiep-tuyen-cua-do-thi-ham-so
On thi-dh-tiep-tuyen-cua-do-thi-ham-soOn thi-dh-tiep-tuyen-cua-do-thi-ham-so
On thi-dh-tiep-tuyen-cua-do-thi-ham-so
 
Khoi d.2011
Khoi d.2011Khoi d.2011
Khoi d.2011
 
Sự biến thiên của hàm số
Sự biến thiên của hàm sốSự biến thiên của hàm số
Sự biến thiên của hàm số
 
Ptl gtrong tsdh2002-2014
Ptl gtrong tsdh2002-2014Ptl gtrong tsdh2002-2014
Ptl gtrong tsdh2002-2014
 
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁCHÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
 
Các bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm số
Các bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm sốCác bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm số
Các bài toán liên quan đến tam giác trong khảo sát hàm số
 
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-iiChuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
 
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm sốTính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
 

Similar to Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số

Khao sat ham so 50 cau
Khao sat ham so 50 cauKhao sat ham so 50 cau
Khao sat ham so 50 cauHuynh ICT
 
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comMathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comHuynh ICT
 
Khao sat ve_do_thi
Khao sat ve_do_thiKhao sat ve_do_thi
Khao sat ve_do_thiHuynh ICT
 
Ky thuat khao sat ham so va ve do thi
Ky thuat khao sat ham so va ve do thiKy thuat khao sat ham so va ve do thi
Ky thuat khao sat ham so va ve do thiNguyễn Quốc Bảo
 
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.comHuynh ICT
 
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtnKhao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtnHuynh ICT
 
40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"
40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"
40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"luyenthibmt
 
01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg
01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg
01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbgHuynh ICT
 
[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013
[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013
[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013Huynh ICT
 
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.comHuynh ICT
 
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)Nắng Vàng Cỏ Xanh
 
100 bai-toan-khao-sat-kshs-tran-si-tung
100 bai-toan-khao-sat-kshs-tran-si-tung100 bai-toan-khao-sat-kshs-tran-si-tung
100 bai-toan-khao-sat-kshs-tran-si-tungvanthuan1982
 
103212 kien thuc_tong_hop_6989
103212 kien thuc_tong_hop_6989103212 kien thuc_tong_hop_6989
103212 kien thuc_tong_hop_6989Phi Phi
 
103212 kien thuc_tong_hop_6989
103212 kien thuc_tong_hop_6989103212 kien thuc_tong_hop_6989
103212 kien thuc_tong_hop_6989Vũ Hồng Toàn
 
103212 kien thuc_tong_hop_6989
103212 kien thuc_tong_hop_6989103212 kien thuc_tong_hop_6989
103212 kien thuc_tong_hop_6989Duy Vọng
 

Similar to Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số (20)

Khao sat ham so 50 cau
Khao sat ham so 50 cauKhao sat ham so 50 cau
Khao sat ham so 50 cau
 
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.comMathvn.com   50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
Mathvn.com 50 cau hoi phu kshs dai hoc 2011 - www.mathvn.com
 
Khao sat ve_do_thi
Khao sat ve_do_thiKhao sat ve_do_thi
Khao sat ve_do_thi
 
Ky thuat khao sat ham so va ve do thi
Ky thuat khao sat ham so va ve do thiKy thuat khao sat ham so va ve do thi
Ky thuat khao sat ham so va ve do thi
 
Chuyen de1 uddh
Chuyen de1 uddhChuyen de1 uddh
Chuyen de1 uddh
 
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
 
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtnKhao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn
Khao sat ham_so_luyen_thi_dai_hoc_dtn
 
40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"
40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"
40 bai ham so chon loc" Phongmath bmt"
 
01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg
01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg
01 tiep tuyen cua do thi ham so p4_tlbg
 
[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013
[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013
[Vnmath.com] 40 bai ham so chon loc nam 2013
 
100 bai
100 bai100 bai
100 bai
 
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
2 cac dang toan lien quan den kshs-www.mathvn.com
 
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
 
100 bai-toan-khao-sat-kshs-tran-si-tung
100 bai-toan-khao-sat-kshs-tran-si-tung100 bai-toan-khao-sat-kshs-tran-si-tung
100 bai-toan-khao-sat-kshs-tran-si-tung
 
103212 kien thuc_tong_hop_6989
103212 kien thuc_tong_hop_6989103212 kien thuc_tong_hop_6989
103212 kien thuc_tong_hop_6989
 
103212 kien thuc_tong_hop_6989
103212 kien thuc_tong_hop_6989103212 kien thuc_tong_hop_6989
103212 kien thuc_tong_hop_6989
 
103212 kien thuc_tong_hop_6989
103212 kien thuc_tong_hop_6989103212 kien thuc_tong_hop_6989
103212 kien thuc_tong_hop_6989
 
Chuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham soChuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham so
 
Chuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham soChuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham so
 
Chuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham soChuyên đề khao sat ham so
Chuyên đề khao sat ham so
 

More from lovestem

Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59lovestem
 
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58lovestem
 
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44lovestem
 
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43lovestem
 
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29lovestem
 
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28lovestem
 
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18lovestem
 
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17lovestem
 
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115lovestem
 
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114lovestem
 
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89lovestem
 
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88lovestem
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79lovestem
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78lovestem
 
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...lovestem
 
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25lovestem
 
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24lovestem
 
Số phức-1-Số phức-pages-12
Số phức-1-Số phức-pages-12Số phức-1-Số phức-pages-12
Số phức-1-Số phức-pages-12lovestem
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71lovestem
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70lovestem
 

More from lovestem (20)

Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-59
 
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
Tích phân-4-Phương pháp nguyên hàm_tích phân từng phần-pages-45-58
 
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-44
 
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
Tích phân-3-Phương pháp biến đổi số-pages-30-43
 
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-29
 
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
Tích phân-2-Nguyên hàm tích phân-pages-19-28
 
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-18
 
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17
Tích phân-1-Sử dụng nguyên hàm tích phân-pages-1-17
 
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-115
 
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
 
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-89
 
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
Tích phân-6-Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay-pages-80-88
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-79
 
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
Tích phân-5-Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng-pages-60-78
 
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
Số phức-3-Căn bậc hai của số phức-Phương trình bậc hai trên tập hợp số phức-p...
 
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages-25
 
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
Số phức-2-Biểu diễn số phức-pages 13-24
 
Số phức-1-Số phức-pages-12
Số phức-1-Số phức-pages-12Số phức-1-Số phức-pages-12
Số phức-1-Số phức-pages-12
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages-71
 
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
Số phức-6-Bài toán GTNN GTLN trên tập số phức-pages 63-70
 

Recently uploaded

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 

Hàm số - 8. Bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số

  • 1. 8 BÀI TOÁN TƯƠNG GIAO CỦA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ 8.1 LÝ THUYẾT 8.1.1 Bài toán 1. Tìm giao điểm của (C1): y = f(x) và (C2): y = g(x). * Phương pháp: + Xét phương trình hoành độ giao điểm f(x) = g(x), giải được nghiệm xo + Thế vào một trong hai phương trình ta được tọa độ giao điểm (xo, f(xo)) + Số giao điểm bằng số nghiệm phân biệt của phương trình hoành độ giao điểm. Câu 1 (Đề minh họa THPTQG 2017). Biết rằng đường thẳng y = −2x + 2 cắt đồ thị hàm số y = x3 + x + 2 tại điểm duy nhất, kí hiệu (xo, yo) là tọa độ của điểm đó. Tìm yo: A. yo = 4. B. yo = 0. C. yo = 2. D. yo = −1. Lời giải. Chọn đáp án C Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng y = −2x + 2 và đường cong y = x3 + x + 2 là: −2x + 2 = x3 + x + 2 ⇔ x3 + 3x = 0 ⇔ x = 0 Thay vào phương trình đường thẳng ta được yo = 2. Câu 2. Số giao điểm của đường thẳng y = x và đường cong y = 5x − 2 x + 2 là: A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Lời giải. Chọn đáp án C Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng y = x và đường cong y = 5x − 2 x + 2 là: x = 5x − 2 x + 2 ⇔ x = −2 5x − 2 = x(x + 2) ⇔ x = 1 x = 2 Vậy đường thẳng y = x cắt đường cong y = 5x − 2 x + 2 tại hai điểm phân biệt. 8.1.2 Bài toán 2. Tìm điều kiện của tham số để hai hàm số (thường trong đó là 1 đường thẳng) cắt nhau thỏa mãn một số tính chất nhất định. * Phương pháp: Ta đưa về xét phương trình hoành độ giao điểm fm(x) = gm(x) trong đó nghiệm của nó thỏa mãn các điều kiện tương ứng từ đó tìm m Câu 3. Giá trị của m để đường thẳng y = mx + 1 cắt parabol (P) : y = x2 + 2x − 3 tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho A, B nhận I(1, −1) làm trung điểm: A. m = 2. B. m = 3. C. m = 4. D. Không có giá trị nào của m thỏa mãn. 79 lovestem .edu.vn
  • 2. Lời giải. Chọn đáp án D Phương trình hoành độ giao điểm là: x2 + 2x − 3 = mx + 1 ⇔ x2 + (2 − m)x − 4 = 0 (1) Giả sử 2 giao điểm đó A(x1, y1), B(x2, y2) Khi đó ta có    x1 + x2 2 = 1 y1 + y2 2 = −1 Theo định lí Viet ta có: x1 + x2 = m − 2 ⇒ m − 2 = 2 ⇒ m = 4 Thử lại: Ta có y1 + y2 2 = mx1 + 1 + mx2 + 1 2 = m + 1 = 5 (Không thỏa mãn). Vậy không tồn tại giá trị tham số m thỏa mãn bài toán Nhận xét. Học sinh thường thiếu bước thử lại, dẫn đến sai kết quả. Trong ví dụ trên, nếu không thử lại, học sinh rất có thể sẽ chọn đáp án m = 4, đây là đáp án sai Nếu còn giả thiết trong đề bài chưa sử dụng hết thì phải làm phép thử lại để dẫn đến kết quả cuối cùng Câu 4. Cho hàm số y = x3 −(2m+1)x2 −9x. Biết đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ làm thành cấp số cộng, khi đó giá trị m thỏa mãn điều kiện nào sau đây: A. −1 < m < 0. B. 0 < m < 1. C. 1 < m < 2. D. 2 < m < 3. Lời giải. Chọn đáp án A Ta có: y = 3x2 − 2(2m + 1)x − 9 y = 6x − 2(2m + 1) Khi đó y = 0 ⇔ x = 2m + 1 3 là hoành độ của điểm uốn Ta lại có, đồ thị hàm số cắt Ox tại 3 điểm phân biệt lập thành cấp số cộng ⇒ Điểm uốn có tung độ bằng 0 Khi đó y 2m + 1 3 = 0 ⇔ 2m + 1 3 3 − (2m + 1)3 9 − 9. 2m + 1 3 = 0 ⇔ m = −1 2 Thử lại: Với m = −1 2 thì y = x3 − 9x = x(x2 − 9) y = 0 ⇔   x = 0 x = 3 x = −3 (Thỏa mãn) Vậy m = − 1 2 thì đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 3 điểm làm thành cấp số cộng. Nhận xét. Ở đây ta thấy điều kiện: "Điểm uốn có tung độ bằng 0" chỉ là điều kiện cần chứ chưa phải điều kiện đủ, nên ta phải thử lại để kiểm tra giá trị của tham số m đã thỏa mãn hay chưa. Học sinh bỏ qua phép thử lại, rất có thể dẫn đến sai lầm, ví dụ như trong TH sau: Câu 5. Cho hàm số y = x3 − 3mx2 + 3(m2 + 1)x. Giá trị của m để đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng. A. m = −1. B. m = 0. C. m = 1. D. Không có giá trị nào của m thỏa mãn. Lời giải. Chọn đáp án D Ta có: 80 lovestem .edu.vn
  • 3. y = 3x2 − 6mx + 3(m2 + 1) y = 6x − 6m Khi đó y = 0 ⇔ x = m là hoành độ của điểm uốn Ta lại có, đồ thị hàm số cắt Ox tại 3 điểm phân biệt lập thành cấp số cộng ⇒ Điểm uốn có tung độ bằng 0 ⇔ y(m) = 0 ⇔ m3 − 2m3 + 3m3 + 3m = 0 ⇔ m = 0 Thử lại: Với m = 0, ta có hàm số y = x3 + 3x Phương trình hoành độ giao điểm là x3 + 3x = 0 chỉ có nghiệm duy nhất x = 0 (Không thỏa mãn đề bài) Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Câu 6. (Bài toán với hàm chứa tham số ở mẫu) Điều kiện nào của m là đúng nhất để đồ thị hàm số y = x + 2 x + m cắt đường thẳng d : y = x + 1 tại 2 điểm phân biệt: A. m > 1. B. m < 0. C. m = 2. D. Đúng với mọi m. Lời giải. Chọn đáp án C PT hoành độ giao điểm là x + 2 x + m = x + 1 (1) ⇔ x + 2 = (x + 1)(x + m) x = −m ⇔ x2 + x + mx + m − x − 2 = 0 x = −m ⇔ x2 + mx + m − 2 = 0 (2) x = −m Để (C) cắt d tại 2 điểm phân biệt thì PT (1) phải có 2 nghiệm phân biệt ⇔ PT (2) có 2 nghiệm phân biệt khác −m ⇔ ∆ = m2 − 4(m − 2) > 0 (−m)2 − m2 + m − 2 = 0 ⇔ m2 − 4m + 8 > 0 m − 2 = 0 ⇔ (m − 2)2 + 4 > 0 (Đúng với mọi m) m = 2 Vậy m = 2 thỏa mãn đề bài. Nhận xét. Với những hàm chứa tham số ở mẫu, ta phải chú ý tìm giá trị của tham số để hàm đó xác định. Nếu không kiểm tra điều kiện của m để hàm số xác định thì rất có thể học sinh sẽ chọn đáp án D. Đúng với mọi m Câu 7. Điều kiện nào của k là đúng nhất để đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 + 2 cắt đường thẳng d : y = kx − k tại 3 điểm phân biệt: A. k > 0. B. k > −1. C. k > −2. D. k > −3. Lời giải. Chọn đáp án D PT hoành độ giao điểm: x3 − 3x2 + 2 = kx − k (1) ⇔ (x − 1)(x2 − 2x − 2) = k(x − 1) ⇔ (x − 1)(x2 − 2x − 2 − k) = 0 ⇔ x = 1 x2 − 2x − 2 − k = 0 (2) Để d cắt đường thẳng đã cho tại 3 điểm phân biệt thì PT (1) phải có 3 nghiệm phân biệt ⇔ PT (2) có 2 nghiệm phân biệt khác 1 81 lovestem .edu.vn
  • 4. ⇔ ∆ = 4k + 12 > 0 12 − 2.1 − 2 − k = 0 ⇔ k > −3 k = −3 ⇔ k > −3 Vậy k > −3 thỏa mãn đề bài Nhận xét. Trong VD trên, ta gặp PT bậc 3, tuy nhiên ta có thể nhẩm nghiệm của PT này rồi đưa về PT bậc 2 để đơn giản bài toán. Câu 8. (Chuyển về bài toán tương giao mới) (Cm) : y = f(x) = x3 − x2 + 18mx − 2m Biết đồ thị hàm số của (Cm) cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn: x1 < 0 < x2 < x3 Mệnh đề nào sau đây là đúng: A. m2 − 3m + 2 < 0. B. √ m + 1 > 2. C. |m| + m > −1. D. m > 0. Lời giải. Chọn đáp án C PT hoành độ giao điểm: x3 − x2 + 18mx − 2m = 0 ⇔ 2m(9x − 1) = −x3 + x2 ⇔ 2m = −x3 + x2 9x − 1 (Do x = 1 9 không là nghiệm của PT) Đặt g(x) = −x3 + x2 9x − 1 ⇒ g (x) = −2x(3x − 1)2 (9x − 1)2 Khi đó g (x) = 0 ⇔ x = 0 x = 1 3 Ta có bảng biến thiên: x g (x) g(x) −∞ 0 1 9 1 3 +∞ + 0 − − 0 − −∞−∞ 00 −∞ +∞ −∞−∞ Nghiệm của phương trình f(x) = 0 chính là nghiệm của phương trình g(x) = 2m. Vậy (Cm) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình f(x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt hay phương trình g(x) = 2m có 3 nghiệm phân biệt. ⇒ đường thẳng y = 2m cắt đồ thị hàm số g(x) tại 3 điểm phân biệt. Từ bảng biến thiên suy ra: 2m < 0 ⇔ m < 0 Vậy m < 0 thỏa mãn đề bài. Ta thấy |m| + m = 0 > −1 nên ta chọn đáp án C Nhận xét. Ta thấy phương trình hoành độ giao điểm là một phương trình bậc 3, nhưng ta không thể nhẩm ra nghiệm của phương trình này nên không thể áp dụng cách giải của câu trước. Mặt khác lại thấy, tham số m trong phương trình chỉ là bậc nhất, nên ta có thể biểu diễn m bằng một hàm số khác và xét sự tương giao của đường thằng y = m với đồ thị hàm số đó. Câu 9. Biết đồ thị hàm số f(x) = x3 − 3mx2 + 3(m2 − 1)x − (m2 − 1) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt có hoành độ dương, miền giá trị S của m thỏa mãn điều kiện nào sau đây: A. S ⊂ [−3, −1]. B. S ⊂ [−1, 1]. C. S ⊂ [1, 3]. D. S ⊂ [3, 5]. 82 lovestem .edu.vn
  • 5. Lời giải. Chọn đáp án C Yêu cầu bài toán được thỏa mãn khi và chỉ khi đồ thị hàm số đã cho có dạng: x1 x2 x3α1 α2 f Từ đồ thi ta suy ra: f (x) = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt 0 < α1 < α2 fα1 .fα2 < 0 • Ta xét f (x) = 3(x2 − 2mx + m2 − 1) Khi đó f (x) = 0 ⇔ x2 − 2mx + m2 − 1 = 0 ⇔ (x − m − 1)(x − m + 1) = 0 ⇔ x = m − 1 = α1 x = m + 1 = α2 α1 > 0 ⇔ m > 1 (1) • Chia f(x) cho f (x) 3 , ta có: f(x) = f (x) 3 (x − m) − 2x + (m2 − 1)(m − 1) Do f (α1) = f (α2) = 0 nên f(α1) = (m − 1)(m2 − 3) f(α2) = (m + 1)(m2 − 2m − 1) Lại có: f(α1).f(α2) < 0 ⇔ (m2 − 1)(m2 − 3)(m2 − 2m − 1) < 0 Ta có trục xét dấu: 1−1 √ 3− √ 3 1 + √ 21 − √ 2 − + −+− ++ Bpt ⇔   − √ 3 < m < −1 1 − √ 2 < m < 1√ 3 < m < 1 + √ 2 (2) Từ (1) và (2) suy ra: √ 3 < m < 1 + √ 2 [ √ 3, 1 + √ 2] ⊂ [1, 3] Tổng quát: Phương pháp chung để giải bài toán tương giao của hàm số bậc 3: - Nhẩm nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm, rồi qua về phương trình bậc 2. 83 lovestem .edu.vn
  • 6. - Nếu phương trình hoành độ giao điểm có dạng f(x, m) = 0 không nhẩm được nghiệm, mà tham số m có mặt chỉ là bậc nhất, ta biểu diễn m theo một hàm số của x và đưa về bài toán tương giao của đồ thị hàm số đó và đường thẳng y = m. - Những trường hợp khác, ta phải dựa vào các tính chất về cực trị của hàm số kết hợp giả thiết của bài toán để tìm giá trị của m. Đối với hàm số bậc cao hơn, ta có ví dụ sau: Câu 10. Cho hàm số y = x4 − (m2 + 3)x2 + 1. Giá trị của m để đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 4 điểm phân biệt. A. m > 1. B. 1 < m < 2. C. 2 < m < 3. D. Kết quả khác. Lời giải. Chọn đáp án D Phương trình hoành độ giao điểm là: x4 − (m2 + 3)x2 + 1 = 0 (1) Đặt t = x2 (t ≥ 0) ta có phương trình: t2 − (m2 + 3)t + 1 = 0 (2) Đồ thị hàm số cắt Ox tại 4 điểm phân biệt ⇔ pt (1) có 4 nghiệm phân biệt ⇔ pt (2) có 2 nghiệm phân biệt dương ⇔    ∆ = (m2 + 3)2 − 4 > 0 t1 + t2 = m2 + 3 > 0 (Đúng với mọi m) t1.t2 = 1 > 0 (Đúng với mọi m) ⇔ (m2 + 1)(m2 + 5) > 0 (Đúng với mọi m) Vậy bài toán đúng với mọi giá trị của m 8.1.3 Bài toán 3. Biện luận số nghiệm của phương trình: F(x, m) = 0. (1) Với m là tham số. * Phương pháp: Ta biến đổi (1) ⇔ f(x) = g(m) Trong đó: + f(x) là hàm số có đồ thị (C). + g(m) là hàm không chứa x, có đồ thị là đường thẳng d song song hoặc trùng với Ox. Khi đó số nghiệm của phương trình (1) chính là số giao điểm của (C) và d. Câu 11. Với giá trị nào của m thì phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt: x3 − 3x2 + 2 − m = 0. (1) A. −2 < m < 2. B. m > 2. C. m < 2. D. m = 2 hoặc m = −2. Lời giải. Chọn đáp án A (1) ⇔ x3 − 3x2 + 2 = m Ta có: f(x) = x3 − 3x2 + 2 có đồ thị là (C). g(m) = m có đồ thị là đường thẳng d song song hoặc trùng với Ox. Đồ thị (C): 84 lovestem .edu.vn
  • 7. (1) có 3 nghiệm phân biệt ⇔ (C) cắt d tại 3 điểm phân biệt. ⇔ −2 < m < 2 ⇒ Đáp án A. Câu 12. Tìm m để phương trình: x4 − 2x2 + 3 = m có 4 nghiệm phân biệt. A. m ≤ 2. B. m ≥ 3. C. m = 2 hoặc m = 3. D. 2 < m < 3. Lời giải. Chọn đáp án D f(x) = x4 − 2x2 + 3 có đồ thị (C). g(m) = m có đồ thị là đường thẳng d song song hoặc trùng với Ox. Ta có bảng biến thiên của hàm số f(x): x f (x) f(x) −∞ −1 0 1 +∞ − 0 + 0 − 0 + +∞+∞ 22 33 22 +∞+∞ Phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt ⇔ (C) cắt d tại 4 điểm phân biệt ⇔ 2 < m < 3 ⇒ Đáp án D Câu 13. Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ. x f (x) f(x) −∞ 0 3 +∞ − + 0 − +2+2 −∞ −∞ 00 −∞−∞ Với giá trị nào của m thì phương trình f(x) = m vô nghiệm? A. m > 2. B. m ≥ 2. C. 0 < m < 2. D. m = 0 hoặc m = 2. Lời giải. Chọn đáp án B Ta có g(m) = m có đồ thị là đường thẳng d song song hoặc trùng với trục Ox. 85 lovestem .edu.vn
  • 8. Từ BBT ta có: Phương trình đã cho vô nghiệm ⇔ d không cắt đồ thị hàm số ⇔ m ≥ 2. ⇒ Đáp án là B. Nhận xét. Khi nhìn vào BBT, học sinh hay gặp nhầm lẫn khi so sánh đường thẳng d với các giá trị trên BBT. Ví dụ với câu hỏi trên, chỉ nhìn vào BBT, học sinh rất dễ nhầm lẫn đường thẳng y = 2 cũng cắt đồ thị hàm số. Điều này là hoàn toàn sai. Khi vẽ đồ thị của hàm số, việc biện luận số giao điểm của đường thẳng d và (C) sẽ trực quan và dễ nhìn nhận hơn: 8.2 BÀI TẬP 8.2.1 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1. Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng y = 2x và đường cong y = x2 − 1 là: A. 2x = x2 − 1. B. 2x + x2 − 1 = 0 . C. 2x = −x2 − 1. D. −2x = x2 − 1. Câu 2. Hoành độ giao điểm của đường thẳng y = 2x − 2 và trục hoành là: A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 3. Tọa độ giao điểm của đường cong y = x2 − 2x + 1 và trục hoành là: A. (1; 0). B. (1; −1). C. (0; 1). D. (0; 0). Câu 4. Cho hàm số y = x2 −3x+2 có đồ thị (C). Tìm số giao điểm của (C) và trục hoành A. 1. B. 2. C. 3. D. 0. Câu 5 (Đề minh họa THPTQG 2017). Cho hàm số y = x3 − 3x có đồ thị (C). Tìm số giao điểm của (C) và trục hoành A. 2. B. 3. C. 1. D. 0. Câu 6. Cho hàm số f(x) = x3 − 2x + 1 có đồ thị (C) và đường thẳng (d): y = 1 như hình vẽ bên. Phương trình x3 − 2x + 1 = 1 có bao nhiêu nghiệm? A. 0. B. 3. C. 2. D. 1. 86 lovestem .edu.vn
  • 9. Câu 7. Cho đồ thị hàm số y = f(x) = ax3 + bx2 + cx + d (a > 0). Nếu phương trình y = 0 có nghiệm kép thì đồ thị hàm số trên có hình dáng như biểu diễn như thế nào? A. . B. . C. . D. . Câu 8. Cho đồ thị hàm số y = f(x) = ax3 + bx2 + cx + d (a = 0) được biểu diễn bởi hình vẽ sau. Khi đó phương trình f (x) = 0 thỏa mãn điều kiện nào sau đây? A. Có hai nghiệm âm phân biệt. B. Có 1 nghiệm kép. C. Có hai nghiệm phân biệt trái dấu. D. Vô nghiệm. Câu 9. Cho (C) là đồ thị hàm số có phương trình: y = x2 +2x+5 và đường thẳng d : y = x+1. Số giao điểm của (C) và d là: A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. 87 lovestem .edu.vn
  • 10. Câu 10. Cho hàm số y = x3 3 −x2 +1 có đồ thị (C) như hình vẽ. Phương trình x3 3 −x2 +1 = m có 3 nghiệm phân biệt khi: A. m = 1 hoặc m = −1 3 . B. m > 1. C. m < −1 3 . D. −1 3 < m < 1. Câu 11. Cho hàm số y = x4 − 5x2 + 9 có đồ thị (C) như hình vẽ. Phương trình x4 − 5x2 + 9 = m + 1 vô nghiệm khi: A. m < 7 4 . B. m < 11 4 . C. m > 9. D. m > 8. Câu 12. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ. Phương trình f(x) = m vô nghiệm khi: A. m = 1. B. m < 1. C. m > 1. D. m = 1. Câu 13. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ. 88 lovestem .edu.vn
  • 11. x f (x) f(x) −∞ −1 1 +∞ + 0 − 0 + −∞−∞ 33 −1−1 ∞∞ Xét phương trình f(x) = m2 + m. Với m = 2 phương trình trên có bao nhiêu nghiệm? A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 14. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ. Phương trình f(x) = m có 3 nghiệm phân biệt khi: A. m = 0. B. m = 2. C. m = 1. D. 1 ≤ m ≤ 2. 8.2.2 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu 15. Số giao điểm của đường cong y = x3 − 2x2 + 2x + 1 và đường thẳng y = 1 − x là: A. 0. B. 2. C. 3. D. 1 . Câu 16. Số giao điểm của đường cong y = x4 − 2x2 + 1 và y = 1 là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 17 (THTT số 2). Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x − 2 x + 1 và đường thẳng y = −2x là: A. (−2; −4). B. − 1 2 ; 1 . C. −2; − 1 2 . D. (−2; 4), 1 2 ; −1 . Câu 18. Tung độ giao điểm của đường thẳng y = x − 2 và đường cong y = x2 − x − 1 là: A. /−1 . B. 1. C. −2. D. 0. Câu 19. Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x2 − 4x + 4 x + 5 và trục hoành nằm trong khoảng nào trong các khoảng sau? A. (−2; 0). B. (0; 2) . C. (1; 3). D. (2; 3). Câu 20. Đồ thị hàm số nào sau đây cắt trục tung tại điểm có tung độ âm? A. −2x + 3 x + 1 . B. 3x + 4 x − 1 . C. 4x + 1 x + 2 . D. 2x − 3 3x − 1 . Câu 21. Cho đồ thị hàm số y = f(x) = ax3 + bx2 + cx + d(a = 0). Xét các mệnh đề sau: (1). Nếu phương trình y = 0 có 2 nghiệm phân biệt thì đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt (2). Nếu phương trình y = 0 có nghiệm kép thì đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 1 điểm. 89 lovestem .edu.vn
  • 12. (3). Nếu đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 1 điểm thì phương trình y = 0 hoặc có nghiệm kép hoặc vô nghiệm. (4). Nếu ac<0 thì đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt. (5). Nếu đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt thì phương trình y = 0 có 2 nghiệm phân biệt. Số các mệnh đề đúng là: A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 22. Cho đồ thị hàm số y = f(x) = ax3 +bx2 +cx+d (a = 0). Đồ thị hàm số y = f(x) cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt thì phương trình f (x) = 0 thỏa mãn điều kiện nào sau đây? A. Có hai nghiệm phân biệt trái dấu. B. Có 1 nghiệm kép. C. Vô nghiệm. D. Có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn f(x1).f(x2) < 0. Câu 23. Với giá trị nào của m đồ thị hàm số y = (x − 1)(x2 + x − m) cắt trục tung tại điểm A có tung độ bằng 5? A. m = 2. B. m = 3. C. m = 4. D. m = 5. Câu 24. Cho đồ thị hàm số (C): y = 1 4 x2 − x + 2 và đường thẳng d: y = k(x − 1) − 1. Với giá trị nào của k để d cắt (C) tại hai điểm phân biệt? A. k < −1 hoặc k > 2. B. k < −2 hoặc k > 1. C. k < −2 hoặc k > 3. D. k < −3 hoặc k > 2. Câu 25. Gọi S là tập các giá trị của m sao cho đồ thị hàm số y = mx2 + x + m x − 1 cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt. Khẳng định nào sau đây SAI? A. S ⊂ [−1; 1]. B. 0 ∈ S. C. S ⊂ (−1; 0]. D. S ⊂ (−1; 1). Câu 26. Xét phương trình x3 + 3x2 = m.Khẳng định nào sau đây là đúng: A. Với m = 5 thì phương trình có 3 nghiệm. B. Với m = −1 thì phương trình có 2 nghiệm. C. Với m = 4 thì phương trình có 3 nghiệm. D. Với m = 2 thì phương trình có 3 nghiệm. Câu 27. Tìm m để phương trình x3 + 3x2 − 5 = m có 3 nghiệm phân biệt. A. m < −5. B. m > −1. C. −5 < m < −1. D. m = −5 hoặc m = −1. Câu 28. Đường thẳng y = m không cắt đồ thị y = −2x4 + 4x2 + 2 khi: A. 0 < m < 4. B. m > 4. C. m < 0. D. m = 0 hoặc m = 4. Câu 29. Với giá trị nào của m thì đường thẳng y = m + 1 cắt đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 + 2 tại 3 điểm phân biệt? A. 0 < m < 4. B. m = 0 hoặc m = 4. C. −3 < m < 1. D. m = −1 hoặc m = 3. Câu 30. Tìm giá trị của m để đường thẳng y = m tiếp xúc với đồ thị hàm số có phương trình: y = x3 − 6x2 + 9x + 1. A. 1 < m < 5. B. m = 1. C. m = 1 hoặc m = 5. D. m = 5. 8.2.3 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 31. Cho hàm số y = 2x3 − 2x + 5 có đồ thị (C1), hàm số y = 2x3 − 5x + 8 có đồ thị (C2). Hoành độ giao điểm của (C1) và (C2) là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau? A. x2 + 2x + 1 = 0. B. x3 − 1 = 0 . C. x3 + 3x2 + 4x + 2 = 0. D. x2 + 3x + 2 = 0. 90 lovestem .edu.vn
  • 13. Câu 32. Cho hàm số y = x + 1 x − 1 có đồ thị (C). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. (C) cắt đường thẳng y = 1 tại hai điểm. B. (C) cắt đường thẳng y = 4 tại hai điểm . C. (C) tiếp xúc với đường thẳng y = 0. D. (C) không cắt đường thẳng y = −2. Câu 33. Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng y = x+1 và đường cong y = 2x + 4 x − 1 . Hoành độ trung điểm của MN là: A. 1. B. 2. C. 5 2 . D. −5 2 . Câu 34. Cho (C) là đồ thị của hàm số y = x2 − x + 1 x − 1 , đường thẳng (d): x + 2y − 3 = 0 và bốn điểm A(0; −1), B(−1; 0), C(2; 3), D(3; 2). Trong bốn điểm trên, hai điểm nào vừa thuộc (C) vừa đối xứng với nhau qua đường thẳng (d)? A. A và B. B. B và C . C. A và C. D. B và D. Câu 35. Gọi M, N là giao điểm của đường y = 3 − x và đường cong y = −2x + 4 x + 2 . Độ dài MN là: A. 2. B. √ 2 . C. 3. D. 3 √ 2. Câu 36. Đồ thị hàm số nào sau đây không cắt trục tung? A. x3 + 2x − 1. B. y = 3 − x4 . C. y = 2x2 − 1 x + 2 . D. y = x + 1 x . Câu 37. Đồ thị hàm số nào sau đây không cắt trục hoành? A. x3 − 2x − 1. B. y = 2 − x4 . C. x2 x + 3 . D. y = x4 − x2 + 1 . Câu 38. Cho đồ thị hàm số (C): y = x3 − 6x2 + 9x − 6 và đường thẳng d: y = mx − 2m − 4. Với giá trị nào của m thì đường thẳng d cắt (C) tại ba điểm phân biệt? A. m > −3. B. m > 1. C. m < −3. D. m < 1. Câu 39. Cho hàm số y = x3 − 3m2 x + 2m (Cm). Gọi S là tập các giá trị của m sao cho (Cm) và trục hoành có đúng hai điểm chung phân biệt. Khẳng định nào sau đây đúng? A. S ⊂ (−1; 1). B. S ⊂ (−2; 2). C. 0 ∈ S. D. S ⊃ (−1; 0). Câu 40. Cho đồ thị hàm số (C): y = x3 − 3x2 + 3(1 − m)x + 3m − 1. Giá trị của m sao cho (C) cắt trục hoành tại 1 điểm duy nhất thỏa mãn đẳng thức nào dưới đây? A. m3 − 3m + 2 = 0. B. m3 − 3m2 + 2 = 0. C. m3 − 3m = 0. D. m3 − 3m + 1 = 0. Câu 41. Đường thẳng d: y = x − k cắt đồ thị hàm số (C): y = 4 x tại hai điểm phân biệt A, B. Biết rằng M(−1; 1) là trung điểm của AB. Giá trị của biểu thức −k3 + k2 − 1 bằng? A. 1. B. −1. C. −19. D. 11. Câu 42. Cho hàm số y = 2x + 3 x + 2 có đồ thị (C) và đường thẳng d: y = x + m. Với giá trị nào của m thì đường thẳng d cắt (C) tại hai điểm phân biệt? A. m ≤ 2. B. m ≥ 6. C. 2 < m < 6. D. m < 2 hoặc m > 6. Câu 43. Cho đồ thị hàm số y = −2x + 1 x + 1 và đường thẳng d: y = −x + m. Tổng các giá trị của m làm cho d cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B với AB = 2 √ 2 bằng? A. 8. B. −6. C. −5. D. 7. Câu 44. Cho đồ thị hàm số y = 2x + 1 x + 1 và đường thẳng d: y = x + m. Với giá trị nào của m thì d cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác OAB vuông tại O? A. m = 1 3 . B. m = 4 3 . C. m = 2 3 . D. m = −1 3 . 91 lovestem .edu.vn
  • 14. Câu 45. Cho đồ thị hàm số (Cm): y = x3 − 3(m + 1)x2 + 2(m2 + 4m + 1)x − 4m(m + 1). Với giá trị nào của m thì (Cm) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn 1? A. m > 0. B. m > 1 2 và m = 1. C. m > 1 2 . D. m > 0 và m = 1 2 . Câu 46. Cho hàm số y = x4 − 3x2 + 2 có đồ thị (C). Hãy tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng d: y = m cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B thỏa mãn tam giác OAB vuông tại O? A. m ∈ R. B. Không có giá trị nào của m. C. m ∈ (−∞, 2). D. m ∈ −∞; − 1 4 ∪ − 1 4 ; 2 . Câu 47. Cho đồ thị hàm số y = x4 − (m2 + 10)x2 + 9. Để đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 4 điểm phân biệt x1, x2, x3, x4 thỏa mãn |x1| + |x2| + |x3| + |x4| = 10 thì tất cả các giá trị m thỏa mãn có giá trị trung bình cộng là bao nhiêu? A. 3. B. 1. C. 0. D. 2. Câu 48. Cho đồ thị hàm số y = x3 − mx2 + 2 (Cm) và đường thẳng d: y = 2mx + m + 1. Để (Cm) giao d tại 3 điểm phân biệt I(−1; 1 − m), A, B đồng thời các tiếp tuyến với (Cm) tại A, B có cùng hệ số góc thì giá trị m thỏa mãn có phần nguyên bằng bao nhiêu? A. 0. B. −6. C. Không có giá trị nào. D. −3. Câu 49. Cho phương trình 4x3 − 3x = m2 − 2m. Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt? A. m = 1 hoặc m = 1 ± √ 2 . B. 1 − √ 2 < m < 1. C. m < 1. D. 1 − √ 2 < m < 1 + √ 2. Câu 50. Cho hàm số y = x3 − 3x + 1 có đồ thị (C) như hình vẽ.Tìm giá trị của m để phương trình: |x3 − 3x + 1| = m có 5 nghiệm phân biệt. A. m = 3. B. m = 1. C. m = −1. D. m = 0. Lời giải. Chọn đáp án B Từ đồ thị của hàm số y = x3 −3x+1 ta có thể suy ra đồ thị (C1)của hàm số y = |x3 −3x+1|: 92 lovestem .edu.vn
  • 15. Khi đó, phương trình có 5 nghiệm phân biệt ⇔ đường thẳng y = m cắt đồ thị (C1) tại 5 điểm phân biệt ⇔ m = 1 ⇒ Đáp án B. Câu 51. Tìm m để phương trình |x|3 − 3x2 + 2 = m có 2 nghiệm phân biệt. A. m = −1. B. m = 0. C. m = 2. D. m = −2 hoặc m > 2. 8.2.4 CÂU HỎI Ở MỨC ĐỘ NÂNG CAO Câu 52 (KHTN-4). Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ. Hỏi phương trình ax3 + bx2 + cx + 1 = 0 có bao nhiêu nghiệm? A. Phương trình không có nghiệm. B. Phương trình có đúng một nghiệm. C. Phương trình có đúng hai nghiệm. D. Phương trình có đúng ba nghiệm . Câu 53. Cho đồ thị hàm số y = x + 1 x − 2 và đường thẳng d: y = x + m. Với giá trị nào của m thì d cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho trọng tâm tam giác OAB thuộc đường tròn x2 + y2 − 3y = 4? A. m = −3 hoặc m = 2 15 . B. m = −3 hoặc m = 15 2 . C. m = 2 15 hoặc m = 0. D. m = −1 hoặc m = 0. Câu 54. Cho đồ thị hàm số y = x3 − 3mx2 + 2m(m − 4)x + 9m2 − m (Cm). Để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt sao cho hoành độ của chúng lập thành cấp số cộng thì tất cả các giá trị m thỏa mãn có giá trị trung bình cộng là bao nhiêu? A. 1 2 . B. 1. C. −1. D. − 1 2 . Câu 55. Cho hàm số y = x3 − 2x2 + (1 − m)x + m (Cm). Tìm tất cả các giá trị của m để (Cm) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1, x2, x3 thỏa mãn x2 1 + x2 2 + x2 3 < 4? A. − 1 4 , 0 ∪ (0, +∞). B. −∞; − 1 4 ∪ − 1 4 ; 1 . C. − 1 4 ; 0 ∪ (0, 1). D. − 1 4 ; 1 ∪ (1, +∞). Câu 56. Cho đồ thị hàm số của y = x3 − (3m + 1)x2 + (5m + 4)x − 8 (Cm). Để (Cm) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt sao cho hoành độ của chúng lập thành cấp số nhân thì giá trị của m thỏa mãn nằm trong khoảng nào? A. (−1, 1). B. (1, 3). C. (3, 4). D. (−2, −1). 93 lovestem .edu.vn
  • 16. Câu 57. Cho hàm số y = 1 3 x3 − 2x2 + 3x có đồ thị (C). d là đường thẳng qua O có hệ số góc m. Để d cắt (C) tại 3 điểm phân biệt O, A, B sao cho điểm cực tiểu của (C) nhìn AB một góc 90 ◦ thì tất cả các giá trị của m thỏa mãn có giá trị trung bình cộng là bao nhiêu? A. √ 5 2 . B. 3 2 . C. 0. D. 1 2 . Câu 58. Cho đồ thị hàm số (Cm): y = x4 − (m + 1)x2 + m. Để đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 4 điểm phân biệt tạo thành 3 đoạn thẳng có độ dài bằng nhau thì tất cả các giá trị m thỏa mãn có giá trị trung bình cộng là bao nhiêu? A. 9 2 . B. 40 9 . C. 41 9 . D. 11 2 . Câu 59. Cho đồ thị hàm số y = −2x + 1 x + 1 (C) và đường thẳng dm: y = 3x + m. Để (dm) cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho độ dài đoạn AB nhỏ nhất thì giá trị m thỏa mãn có phần nguyên bằng bao nhiêu? A. −1. B. m = 0. C. m = −2. D. 1. Câu 60. Cho đồ thị hàm số (C): y = x + 2 2x + 1 và dm: y = mx+m−1. Tìm m để dm cắt (C) tại hai điểm phân biệt sao cho 2 điểm này nằm trên cùng một nhánh của đường thẳng (C). A. (0, 1). B. (−1, 1). C. (−∞, 0). D. (−1, 0). Câu 61. Tìm m để đồ thị hàm số (Cm): y = x3 − 3m2 x + 4m cắt dm: y = −2m2 tại 3 điểm phân biệt sao cho trong 3 điểm đó có ít nhất 2 điểm có hoành độ dương. A. (−1; 0). B. (−∞; −2) ∪ (2; +∞). C. (−2; −1). D. (−2; −1) ∪ (2; +∞). Câu 62. Cho đồ thị hàm số y = 2x + 1 2x − m , đường thẳng d: y = 3x − 1 và các điểm A(−2; 3), C(4; 1). Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số đã cho cắt đường thẳng d tại hai điểm phân biệt B, D sao choABCD là hình thoi? A. m = 8 3 . B. m = 1. C. m = 2. D. m = 0 hoặc m = 1. Câu 63. Cho đồ thị hàm số y = x + 1 x − 1 và đường thẳng d: y = 2x + m. Với giá trị nào của m thì đường thẳng d cắt đồ thị hàm số đã cho tại hai điểm phân biệt sao cho góc AOB nhọn? A. m < 5. B. m > 0. C. m < 0. D. m > 5. Câu 64. Cho hàm số y = −x3 + bx2 + cx + d có các hệ số b, c, d thỏa mãn b − c + d < −1 và 4b + 2c + d > 8. Số giao điểm của đồ thị hàm số đã cho với trục hoành là? A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 65. Cho đồ thị hàm số y = x x + 2 (C). Với giá trị nào của a, b thì đường thẳng d: y = ax+b cắt (C) tại hai điểm A, B sao cho A, B đối xứng nhau qua đường thẳng ∆ : x−2y +4 = 0? A. a = −2, b = −3. B. a = −3, b = −2. C. a = −1, b = 0. D. a = 0, b = −1. Câu 66. Cho hàm số y = 2x − m mx + 1 (m = 0) có đồ thị (C) và đường thẳng ∆: y = 2x − 2m. ∆ cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B. ∆ cắt trục Ox, Oy tại C, D. Biết diện tích tam giác OAB gấp 3 lần diện tích tam giác OCD. Giá trị của biểu thức 4m2 − 1 bằng? A. 3. B. 0. C. −1. D. 1. Câu 67. Cho đồ thị hàm số y = −x + 1 2x − 1 . Biết đường thẳng d: y = x + m luôn cắt đồ thị hàm số tại hai điểm phân biệt A, B. Gọi k1, k2 lần lượt là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị tại A, B. Với giá trị nào của m thì k1 + k2 đạt giá trị lớn nhất? A. m = 2. B. m = 1. C. m = 0. D. m = −1. 94 lovestem .edu.vn
  • 17. Câu 68. Cho hàm số y = x + 2 x − 1 có đồ thị (C) và đường thẳng ∆ đi qua A(1; 0) có hệ số góc m. Với giá trị nào của m thì ∆ cắt (C) tại hai điểm phân biệt M và N sao cho AM = 2AN? A. m = 2 3 hoặc m = −2 27 . B. m = −2 3 hoặc m = −1 27 . C. m = 1 3 hoặc m = −4 27 . D. m = 4 3 hoặc m = −2 27 . Câu 69. Với giá trị nào của m thì phương trình sau có nghiệm duy nhất: ln(mx) = 2 ln(x + 1) A. m < 0. B. m = 4 hoặc m < 0. C. m = 4. D. Không có giá trị của m thỏa mãn. Lời giải. Chọn đáp án B Ta có phương trình đã cho tương đương với: ⇔    mx = (x + 1)2 mx > 0 x + 1 > 0 có nghiệm duy nhất. ⇔    m = (x + 1)2 x mx > 0 x > −1 có nghiệm duy nhất. Khảo sát hàm g(x) = (x + 1)2 x và vẽ bảng biến thiên. Từ bảng biến thiên lập luận ta có ⇔ m = 4 hoặc m < 0 ⇒ Đáp án B. Câu 70. Cho phương trình: x + 1 x − 1 = log2(m + 3). Để phương trình trên có một nghiệm duy nhất thì tất cả các giá trị của m thỏa mãn có giá trị trung bình cộng là bao nhiêu? A. − 3 2 . B. −1. C. 1 2 . D. 0. Lời giải. Chọn đáp án A Ta có f(x) = x + 1 x − 1 có đồ thị là (C): Phương trình đã cho có 1 nghiệm phân biệt ⇔ log2(m + 3) = 0 hoặc log2(m + 3) = 1 hay m = −2 hoặc m = −1. ⇒ Đáp án A. 95 lovestem .edu.vn
  • 18. Câu 71. Cho phương trình: |x|3 − 2|x| = 3m2−2m+1 − 3 Để phương trình trên có 3 nghiệm phân biệt thì tất cả các giá trị m thỏa mãn có giá trị trung bình cộng là bao nhiêu? A. 1. B. 2. C. 1 2 . D. 3 2 . Lời giải. Chọn đáp án A Ta có f(x) = |x|3 − 2|x| có đồ thị (C): Phương trình có 3 nghiệm phân biệt ⇔ 3m2−2m+1 − 3 = 0 ⇔ m = 0 hoặc m = −2. ⇒ Đáp án A. 96 lovestem .edu.vn