SlideShare a Scribd company logo
1 of 56
T Ổ C H Ứ C D Ạ Y H Ọ C T H Ự C
H À N H C H Ủ Đ Ề
Ths Nguyễn Thanh Tú
eBook Collection
SÁNG KIẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH
CHỦ ĐỀ SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC
NGÀNH NGHỀ HIỆN ĐẠI NHẰM ĐỊNH HƯỚNG
NGHỀ NGHIỆP – LỊCH SỬ 10 – CTGDPT MỚI
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Hỗ trợ trực tuyến
Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
Tài liệu chuẩn tham khảo
Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group
vectorstock.com/28062378
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 2
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ: “SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH
VỰC NGÀNH NGHỀ HIỆN ĐẠI” NHẰM PTNLVÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ
NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY – HỌC LỊCH SỬ
LỚP 10 – CTGDPT MỚI
Lĩnh vực: Lịch sử
Nhóm tác giả:
Nguyễn Thị Hảo, Hồ Thị Tú Anh, Nguyễn
Thị Hợi – Trường THPT Đô Lương 2.
Năm thực hiện: 2022-2023.
Số điện thoại:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
MỤC LỤC
Trang
Phần I. MỞ ĐẦU 1
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Đối tượng nghiên cứu. 2
4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu. 2
4.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu. 2
4.2. Giới hạn địa bàn nghiên cứu. 2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 2
6. Phương pháp nghiên cứu. 2
7. Đóng góp của sáng kiến. 3
PHẦN II. NỘI DUNG 4
Chương 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc phát triển năng
lực và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT trong dạy - học
Lịch sử.
4
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài. 4
1.2. Cơ sở lí luận. 5
1.3. Cơ sở thực tiễn. 13
Chương 2: Xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề “Sử học với một số
lĩnh vực, ngành nghề hiện đại” nhằm PTNL và ĐHNN cho HS THPT
trong dạy học Lịch sử lớp 10 – CTGDPT mới
19
2.1. Nội dung chủ đề. 19
2.2. Mục tiêu của chủ đề. 21
2.3. Chuẩn bị của GV và HS. 22
2.4. Xây dựng bảng mô tả các mức độ nhận thức. 22
2. 5. Biên soạn câu hỏi/bài tập theo định hướng PTNL, PC. 24
2.6. Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề. 25
2.7. Khảo sát tính cấp thiết và khả thi của đề tài. 38
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm. 41
3.1. Thực nghiệm sư phạm. 41
3.2. Kết quả thực nghiệm 42
3.3. Kết luận thực nghiệm 46
Phần III. KẾT LUẬN. 47
1. Kết luận 47
1.1. Kết quả của đề tài 47
1.2. Ý nghĩa của đề tài đối với hoạt động giáo dục 47
2. Hướng phát triển của đề tài 48
4. Đề xuất, kiến nghị. 49
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Chữ viết
tắt
Giải thích
CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thông
DHLS Dạy học lịch sử
GD &ĐT Giáo dục và Đào tạo
PPDH Phương pháp dạy học
GV Giáo viên
HS Học sinh
LVTS Luận văn tiến sĩ
Nxb Nhà xuất bản
NL Năng lực
NLTH Năng lực thực hành
PTNL Phát triển năng lực
SGK Sách giáo khoa
THPT Trung học phổ thông
THCS Trung học cơ sở
VDKT Năng lực vận dụng kiến thức
GDHN Giáo dục hướng nghiệp
ĐHNN Định hướng nghề nghiệp
DTLSVH Di tích lịch sử văn hóa
DSVH Di sản văn hóa
CNVH Công nghiệp văn hóa
CNTT Công nghệ thông tin
DSTN Di sản thiên nhiên
KHXH&NV Khoa học xã hội và nhân văn
KHXH Khoa học xã hội
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Phần I. Mở đầu.
1. Lí do chọn đề tài.
Đất nước đang vươn mình trong xu thế hội nhập toàn cầu hóa đặt ra mục
tiêu đòi hỏi ngành giáo dục đào tạo nguồn nhân lực chất lượng đảm bảo đáp ứng
nhu cầu xã hội. Phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh là mục tiêu quan
trọng của đổi mới chương trình GDPT trong giai đoạn hiện nay. Chương trình
giáo dục tổng thể (2018) đã xác định mục tiêu: “Chương trình giáo dục phổ
thông cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh làm chủ kiến thức
phổ thông, biết vận dụng hiệu quả kiến thức vào đời sống và tự học suốt đời”.
Bước vào cấp học mới- học sinh THPT đang rất mơ hồ về việc lựa chọn nghề
nghiệp cho bản thân. Giáo viên không chỉ giáo dục tâm, trí, thể, mĩ mà còn một
trọng trách giáo dục định hướng nghề nghiệp cho HS coi đây là một nhiệm vụ
quan trọng để đáp ứng yêu cầu của đổi mới.
Chương trình Giáo dục phổ thông ở nước ta đang thực hiện bước chuyển
từ chương trình giáo dục định hướng nội dung dạy- học sang chương trình định
hướng PTNL và định hướng lựa chọn nghề nghiệp. Từ mục tiêu muốn học sinh
cần biết cái gì sang mục tiêu học sinh biết và có thể làm được những gì? Năm
học 2022 - 2023,là năm học khởi đầu thực hiện CTGDPT - 2018 của lớp 10,
đây là một chương trình mới, mở ra nhiều cơ hội hơn cho các em học sinh
nhưng các em cũng gặp phải không ít khó khăn, thách thức. Bởi vậy đòi hỏi
người dạy phải không ngừng đổi mới sáng tạo PPDH, lựa chọn kỉ thuật dạy học
phù hợp (PPDH tích cực) để hình thành PTNl, phẩm chất trên cơ sở đó giúp học
sinh nhận thấy năng lực sở trường của bản thân để lựa chọn nghề nghiệp phù
hợp cho mình trong tương lai đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội.
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa
XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là “Giáo dục con người
Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo
của mỗi cá nhân”. Công cuộc đổi mới hiện nay đòi hỏi giáo dục phổ thông phải
đào tạo những con người toàn diện, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện
đại hóa đất nước. Mỗi môn học trong trường phổ thông với đặc trưng của mình
đều phải góp phần đào tạo thế hệ trẻ. Môn lịch sử, với những đặc trưng riêng
của mình cũng có một vị trí xác định trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục đề
ra.
Chương trình lịch sử 10 - CTGDPT 2018 là môn học bao hàm tích hợp
khá nhiều kiến thức của các môn khoa học khác. Với sự đổi mới chương trình,
đổi mới nội dung của môn học hầu như tất cả các chủ đề đều thể hiện rõ định
hướng PTNL của HS. Đặc biệt với bước đầu thực hiện chương trình mới tiếp
cận với những chủ đề mang tính định hướng nghề nghiệp kết hợp với một số giờ
thực hành lịch sử bổ ích và lí thú đã tạo sự chuyển biến quan trọng trong dạy -
học lịch sử. Nhằm giúp thế hệ trẻ PTNL của bản thân vững vàng bước vào cuộc
sống, biết lựa chọn cho mình một ngành nghề phù hợp với xu thế nhu cầu phát
triển của xã hội, hoàn cảnh của gia đình, năng lực và sự hứng thú của bản thân
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
chúng tôi mạnh dạn đề xuất Đề tài “ Tổ chức dạy –học thực hành chủ đề “Sử
học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại” để PTNL và định hướng nghề
nghiệp cho HS THPT trong dạy học lịch sử lớp 10 – CTGDPT mới” hiện
nay.
2. Mục đich nghiên cứu.
Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về dạy - học PTNL trong dạy - học
lịch sử và định hướng nghề nghiệp trong tổ chức dạy –học thực hành cho HS
hiện nay.
3. Đối tượng nghiên cứu.
Dạy học thực hành : Bài 4 . Sử học với một số lĩnh vực ngành nghề hiện
đại- (Chủ đề 2-Vai trò của sử học) để PTNL và định hướng nghề nghiệp cho HS
THPT hiện nay.
4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu.
4.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu.
Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn dạy- học PTNL và định
hướng nghề nghiệp cho HS THPT trong dạy – học Lịch sử lớp 10 CTGDPT
mới.
4.2.Giới hạn địa bàn nghiên cứu.
Đề tài được nghiên cứu ở một số trường THPT trên địa bànhuyện Đô
Lương và huyện Tân Kì tỉnh Nghệ An.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Sáng kiến này nghiên cứu các nội dung sau đây:
- Lý thuyết về dạy - học PTNL và định hướng nghề nghiệp cho học sinh.
- Phân tích đặc điểm, mục tiêu dạy - học PTNL định hướng lựa chọn
ngành nghề cho học sinh.
- Thực trạng của dạy - học lịch sử và việc PTNL , định hướng lựa chọn
nghề nghiệp cho học sinh ở các trường THPT hiện nay.
- Giải pháp thực hiện
- Thiết kế giờ dạy thực hành lịch sửở nội dung “Sử học với một số lĩnh
vực, ngành nghề hiện đại” Lịch sử lớp 10 để PTNL và định hướng nghề nghiệp
cho HS lớp 10 THPT.
6. Phương pháp nghiên cứu.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận;
+ Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống nguồn thông
tin , các văn kiện ,tài liệu, tư liệu của Đảng,Nhà nước và địa phương,tài liệu liên
quan đến đề tài để thiết lập cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu..
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
+ Nghiên cứu lí luận về tự học, bồi dưỡng năng lực tự học.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Phương pháp điều tra khảo sát theo bảng hỏi để tìm hiểu thực trạng
dạy- học PTNL và định hướng nghề nghiệp ở trường THPT dành cho HS; dành
cho GV nói chung và GV lịch sử nói riêng.
+ Phương pháp phỏng vấn giáo viên và học sinh, các nhà quản lý giaó
dục nhằm có được những thông tin cụ thể về dạy - học PTNL để định hướng
nghề nghiệp cho HS THPT để làm sáng tỏ những nhận định khách quan của kết
quả nghiên cứu.
+ Nghiên cứu các sản phẩm của học sinh , giáo án hướng dẫn của GV...
+ Phương pháp thống kê toán học sử dụng để tính toán các tham số , so
sánh kết quả đối chứng.
7. Đóng góp của sáng kiến.
Sáng kiến góp phần khẳng định vị trí, tầm quan trọng của việc phát triển
năng lực nói chung và việc định hướng lựa chọn nghề nghiệp cho học sinh trong
dạy - học lịch sử nói riêng.
Sáng kiến đã đánh giá một phần về thực trạng dạy - học lịch sử ở trường
THPT hiện nay đặc biệt là việc PTNL và định hướng nghề nghiệp cho HS trong
quá trình tổ chức DH thực hành lịch sử. Sáng kiến còn bước đầu xác định nội
dung và tiêu chí của PTNL và định hướng lựa chọn nghề nghiệp trong dạy học
lịch sử. Trên cơ sở đó, sáng kiến đề xuất một số biện pháp sư phạm để PTNL và
định hướng nghề nghiệp cho HS trong dạy – học thực hành chủ đề “Sử học với
một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại” (Lịch sử lớp 10 – CTGDPT 2018)
Thông qua đề tài chúng tôi muốn đóng góp thêm cùng các bạn đồng
nghiệp bộ môn về phương pháp PTNL và định hướng lựa chọn nghề nghiệp cho
học sinh THPT hiện nay, khắc phục những khó khăn hạn chế của thực trạng.
Giúp học sinh mở rộng, nâng cao được kiến thức hiểu biết một cách cụ
thể chính xác và phong phú về mối quan hệ của sử học với một số ngành nghề
hiện đại để từ đó giúp các em lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu phát
triển của xã hội, năng lực của bản thân va hoàn cảnh của gia đình.
Rèn luyện và phát triển cho các em năng lực tìm hiểu lịch sử, nhận thức và tư
duy lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực tự chủ và tự
học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo…
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Phần II. Nội dung.
Chương 1 - Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc phát triển năng
lực và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT trong dạy – học Lịch
sử.
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài.
Vấn đề phát triển năng lực và định hướng nghề nghiệp cho HS THPT, đã
được nhiều nhà nghiên cứu giáo dục, lí luận dạy học quan tâm. Có rất nhiều
công trình đề cập tới vấn đề này trên nhiều phương diện khác nhau. Ở Việt Nam
đã có rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu về thực trạng giải pháp cho
công tác hướng nghiệp... Nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả như: Vũ
Văn Tảo, Nguyễn Như Ất, Lưu Đình Mạc với đề tài do văn phòng chính phủ
quản lý: Thực trạng giải pháp phát triển và nâng cao hiệu quả công tác hướng
nghiệp trong trường phổ thông 2004; Nguyễn Văn Lê, Hà Thế Truyền trong bài
“Để nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp trong tình hình mới”- Tạp chí
giáo dục số 81/2004... cho thấy công tác HN cần được thay đổi. Nhận thức rõ
tầm quan trọng của GDHN, Đảng và Nhà nước đã quan tâm, khôi phục công tác
GDHN đặc biệt là GDHN trong trường phổ thông từ năm 2000. Tuy nhiên các
công trình về định hướng nghề nghiệp cho HS chủ yếu thực hiện qua bộ môn
Hướng nghiệp, còn ở các môn học GV chủ yếu tập trung vào dạy kiến thức việc
giáo dục hướng nghiệp qua môn học chưa thực sự được chú trọng.
Vấn đề ĐHNN trong DHLS cũng đã được nhiều nhà nghiên cứu giáo dục,
lí luận dạy học quan tâm. Có rất nhiều công trình nghiên cứu, nhiều bài viết đề
cập tới vấn đề này trên nhiều phương diện khác nhau. Như bài viết của tác giả
Yến Hoa đăng trên báo Giáo dục online của UBTP Hồ Chí Minh “Môn lịch sử:
Đổi mới theo định hướng nghề nghiệp” đã nói rõ tầm quan trọng của việc
ĐHNN cho học sinh THPT trong DHLS, trong đó tác giả nhấn mạnh vai trò của
GV trong việc giáo dục HS biết những giá trị tích cực của bộ môn Lịch sử đối
với xã hội, cho các em thấy được cơ hội nghề nghiệp thông qua dạy học môn
Lịch sử. Bài biết của tác giả Nguyễn Thảo Nguyên đăng trên Tạp chí Giáo dục
và thời đại (đăng ngày 20/6/2022) “Dạy Lịch sử gắn liền với định hướng nghề
nghiệp và trải nghiệm thực tiễn” một lần nữa nhấn mạnh vai trò của môn Lịch
sử trong việc ĐHNN cho tương lai học sinh. Môn Lịch sử giúp các em có cái
nhìn tổng thể, vạch định nghề nghiệp cho tương lai sau này.
Về nội dung tổ chức các giờ dạy thực hành trong DHLS để PTNL và
ĐHNN cho HS đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu như: Th.s Dương Đình
Thắng trong bài “Phát triển năng lực thực hành cho học sinh THCS trong dạy
học Lịch sử” đăng trên Tạp chí Giáo dục số đặc biệt ; Nguyễn Thị Thu Hương,
giảng viên trường đại học sư phạm, đại học Thái Nguyên có bài “Rèn luyện kĩ
năng thực hành cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT Thái
Nguyên” đăng trên Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, kì 1 tháng 5/2020.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Nhìn chung, các nhà nghiên cứu giáo dục, lý luận dạy học đều rất quan
tâm đến giáo dục ĐHNN cho HS THPT; bên cạnh đó việc tổ chức các giờ học
thực hành trong dạy học môn Lịch sử cũng rất được chú trọng. Các công trình
nghiên cứu đã nêu lên một cách khá đầy đủ về khái niệm, vai trò, tầm quan
trọng, ý nghĩa của việc PTNL và ĐHNN cho HS trong dạy học ở trường THPT.
Đây là những cơ sở lý luận rất quan trọng mà chúng tôi đã tiếp thu, kế thừa để
trên cơ sở đó phát triển trong đề tài nghiên cứu của mình.
1.2. Cơ sở lí luận.
1.2.1. Giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT
1.2.1.1. Khái niệm giáo dục định hướng nghề nghiệp
* Định hướng nghề nghiệp:
Hiện tại, có rất nhiều tài liệu đưa ra khái niệm về ĐHNN. Tuy nhiên, có
thể hiểu ĐHNN là quá trình tìm hiểu, đối chiếu, so sánh những yêu cầu về đặc
điểm tư chất và yêu cầu của hoạt động lao động xã hội với những điều kiện cụ
thể của bản thân trên cơ sở hình dung ra trước hoạt động lao động của cá nhân
trong hiện tại và tương lai.
* Giáo dục định hướng nghề nghiệp:
Tại điều 3 của nghị định 75/2006 - luật Giáo dục Việt Nam xác định:
Hướng nghiệp trong giáo dục là hệ thống các biện pháp tiến hành trong và
ngoài nhà trường để giúp HS có kiến thức về nghề nghiệp và có khả năng lựa
chọn nghề nghiệp trên cơ sở kết hợp nguyện vọng, sở trường của cá nhân với
nhu cầu lao động của xã hội.
Theo CTGDPT 2018 xác định mục tiêu của giáo dục định hướng nghề
nghiệp ở giai đoạn THPT là giúp HS có khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù
hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân để tiếp tục
học lên, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động, khả năng thích ứng
với những thay đổi trong bối cảnh toàn cầu hoá và cuộc cách mạng công
nghiệp mới.
1.2.1.2. Vai trò của giáo dục định hướng nghề nghiệp
- Định hướng nghề nghiệp giúp xác định đúng hướng đi, mục tiêu nghề
nghiệp trong tươg lai. Khi có định hướng đúng đắn, mỗi cá nhân sẽ phát huy
khả năng của mình, tiếp cận được công việc phù hợp để thành công trong cuộc
sống.
- Việc giáo dục ĐHNN đúng hướng cho HS sẽ tạo năng lượng và hứng
thú làm việc mỗi ngày, tăng năng suất lao động và hiệu quả làm việc, từ đó sẽ
tạo dựng một cuộc sống chất lượng, ý nghĩa hơn.
- Giáo dục ĐHNN còn giúp phân bổ nguồn nhân lực đồng đều, đáp ứng
nhu cầu của các ngành nghề trong xã hội, tránh tình trạng lãng phí và thiếu hụt
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
nhân lực, từ đó góp phần phát triển hài hoà, góp phần phát triển nền kinh tế xã
hội.
1.2.1.3. Các hình thức hướng nghiệp trong trường THPT.
* Hướng nghiệp qua dạy học bộ môn hướng nghiệp:
Đây là hình thức hoạt động giáo dục qua việc giáo dục cho HS các
ngành nghề đang phát triển và những nơi HS có thể đến đó học nghề hoặc làm
việc sau khi ra trường.
*Hướng nghiệp qua hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản:
Các môn khoa học cơ bản như Toán, Lý, Hoá, Sinh, Sử, Địa…. có chức
năng cung cấp một hệ thống các khái niệm làm nền tảng cho sự hình thành tư
duy lí luận, thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng cũng như các kĩ
năng thực hành, ứng dụng tri thức vào cuộc sống. Thông qua hoạt động giáo
dục qua các môn học giúp HS hiểu được con đường dẫn tới nghề nghiệp, thái
độ cần thiết đối với nghề nghiệp tương lai, những yêu cầu nghề nghiệp đang
đặt ra…
Đặc biệt, môn Lịch sử rất có lợi thế trong việc chỉ ra cho HS những triển
vọng phát triển của của các ngành nghề Khoa học xã hội và nhân văn, ccá linh
vực ngành nghề hiện đại …. Qua đó, HS có những hiểu biết nhất định về
hướng phát triển của đất nước, từ đó định hướng vào những ngành nghề phù
hợp.
*Hướng nghiệp qua hoạt động ngoại khoá trong và ngoài nhà trường:
Đây là hoạt động hướng dẫn HS để HS tự mở rộng hiểu biết về nghề
nghiệp, tự thử sức mình qua các hoạt động đa dạng trong và ngoài nhà trường
như đọc báo, xem phim, tham gia các câu lạc bộ, các hoạt động do Đoàn, Nhà
trường… tổ chức. Từ đó giúp HS mở rộng thông tin nghề nghiệp, nhu cầu lao
động và động cơ chọn nghề một cách sinh động, tạo điều kiện để các em bộc
lộ và thể nghiệm tài năng, hứng thú của mình sau đó tự giác điều chỉnh nguyện
vọng, nghề nghiệp phù hợp nhu cầu xã hội.
1.2.1.4. Sự phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp HS.
Hiệu quả của việc giáo dục ĐHNN cho HS thể hiện qua sự phát triển và
nâng cao NL ĐHNN của bản thân HS. Năng lực ĐHNN là một thành phần của
NL tự chủ và tự học, cụ thể là HS nhận thức được cá tính, giá trị sống của bản
thân, nắm được thông tin chính về thị trường lao động, về yêu cầu và triển
vọng của các ngành nghề, xác định được hướng phát triển phù hợp sau THPT,
lập được kế hoạch, lựa chọn học các môn học phù hợp ĐHNN của bản thân.
Nó thể hiện qua các thành tố cơ bản sau:
Thành tố Biểu hiện
1. Kĩ năng nhận thức về sở thích
và hứng thú của bản thân
- Xác định được sở thích, khả năng của
bản thân.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
- Thể hiện sự hiểu biết về các đặc điểm cá
nhân liên quan đến việc đạt được mục tiêu
nghề nghiệp của cá nhân
- Xác định được mong muốn, ước mơ, mục
tiêu cho mình và dùng cho việc hướng
nghiệp suốt đời.
2. Kĩ năng nhận thức về mối
quan hệ giữa kiến thức môn học
và nghề nghiệp liên quan
- Xác định được kiến thức cốt lõi của môn
học.
- Xác định và giải thích được mối quan hệ
giữa kiến thức môn học và ứng dụng thực
tiễn trong các lĩnh vực ngành nghề.
- Phân tích được các thông tin về nghề, về
các cơ quan doanh nghiệp và dùng kiến
thức này cho việc lựa chọn nghề nghiệp,
nơi làm việc trong tương lai
3. Kĩ năng lập kế hoạch hướng
nghiệp
- Xác định được những ngành nghề phù
hợp bản thân.
- Lựa chọn ưu tiên cho nghề nghiệp dự
kiến trong tương lai.
- Xác định mục tiêu học tập liên quan nghề
nghiệp tương lai dự kiến.
- Xác định được các biện pháp phát triển
các kĩ năng nghề nghiệp
1.2.2. Phát triển năng lực và định hướng nghề nghiệp cho học sinh
THPT trong dạy học Lịch sử.
1.2.2.1. Một số khái niệm:
Khái niệm về năng lực
Theo “Từ điển tiếng Việt” của Hoàng Phê, NXB Đà Nẵng năm 1997:
“Năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên để thực hiện
một hoạt động nào đó”.
“Năng lực là phẩm chất tâm lý và sinh lý tạo cho con người khả năng
hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao”
Theo CTGDPT tổng thể “năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành,
phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người
huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như
hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định,
đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể”.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Khái niệm về thực hành lịch sử:
Theo Từ điển tiếng Việt, thực hành là “làm để áp dụng lí thuyết vào thực
tế” (Hoàng Phê và cộng sự, 2007, tr 1506).
Từ khái niệm trên có thể hiểu, “thực hành lịch sử” là trên cơ sở những
kiến thức và phương pháp học tập bộ môn được lĩnh hội, HS biết vận dụng
chúng để giải quyết các nhiệm vụ học tập hoặc những vấn đề của thực tế cuộc
sống.
Năng lực thực hành:Là khả năng HS áp dụng các tri thức đã học vào thực
tế một cách thuần thục, nhuần nhuyễn, có kết quả. Như vậy, người có NLTH là
người nắm chắc về lí thuyết, thực hiện các thao tác hành động một cách linh
hoạt, phù hợp với hoàn cảnh thực tế, đem lại hiệu quả cao cho công việc trong
những tình huống mới có ý nghĩa, đáp ứng mục tiêu dạy học đặt ra.
Phát triển năng lực cho học sinh THPT trong dạy học lịch sử.
PTNL vận dụng kiến thức vào thực tiễn là quá trình tích lũy kiến thức, kỹ
năng, thái độ và kinh nghiệm, làm cho khả năng phát hiện vấn đề, vận dụng
kiến thức vào thực tế cuộc sống ngày càng thành thạo và hoàn thiện, đạt được
mục đích đặt ra trước đó. Trên cơ sở đó, bản thân sẽ vận dụng kiến thức đã được
học trong những hoàn cảnh khác nhau qua sự tìm tòi, khám phá, xử lý thông tin
trong thực tế cuộc sống.
Theo dự thảo chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử (ngày
19/1/2018) năng lực vận dụng kiến thức môn lịch sử thể hiện qua khả năng kết
nối quá khứ lịch sử với hiện tại, vận dụng kiến thức lịch sử để lí giải những vấn
đề của thực tiễn cuộc sống .
PTNL cho HS trong DHLS đòi hỏi phải có một quá trình lâu dài trong
học tập, lao động, trải nghiệm, bản thân các em phải luôn tích cực khám phá,
muốn phát hiện cái mới, giải quyết mâu thuẫn xung đột trong nhận thức, học tập
và thực tiễn liên quan tới cuộc sống của HS. Điều đó diễn ra dưới sự hướng dẫn
điều khiển thường xuyên của GV. Vì vậy, việc PTNL và ĐHNN cho HS trong
dạy học bộ môn Lịch sử ở trường THPT có vai trò đặc biệt quan trọng.
1.2.2.2. Nội dung thực hành và các biện pháp PTNL trong dạy học thực
hành lịch sử ở trường THPT
1.2.2.2.1. Nội dung thực hành trong dạy học lịch sử ở trường THPT
Xuất phát từ đặc trưng bộ môn Lịch sử, trình độ của HS và điều kiện dạy
học của từng nhà trường, thực hành lịch sử ở Trường THPT có những nội dung
chủ yếu sau:
Thứ nhất, HS giải quyết các nhiệm vụ học tập bộ môn thông qua sự điều
khiển, hướng dẫn của người thầy. Các em sẽ được làm các bài tập thực hành
trên cơ sở sự huy động những kiến thức, kĩ năng kĩ xảo sẵn có của bản thân, góp
phần hình thành những biểu tượng lịch sử chân thực, qua đó giúp PTNL và
ĐHNN cho các em. Chẳng hạn, HS được giao nhiệm vụ làm các loại đồ dùng
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
trực quan như vẽ bản đồ, điền các nội dung còn thiếu trên bản đồ câm, lập các
bảng thống kê, niên biểu, vẽ sơ đồ, biểu đồ, đồ thị...; trình bày ý kiến cá nhân về
một sự kiện, hiện tượng lịch sử; phác họa chân dung một nhân vật lịch sử,
hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về các DTLS, các DSVH, các DSTN…
Thứ hai, HS vận dụng những kiến thức đã học vào quá trình hình thành
kiến thức mới, vận dụng những điều đã học vào giải quyết những vấn đề nảy
sinh trong thực tiễn để qua đó PTNL và ĐHNN cho các em. Chẳng hạn, HS
được tham gia biên soạn lịch sử địa phương, các em thiết kế các vật lưu niệm
liên quan đến đặc trưng của các di tích lịch sử, các di sản văn hoá vật thể, phi
vật thể, các DSTN, làm các vi deo, phim hoạt hình về các DTLS để tuyên
truyền giáo dục lịch sử, thực hiện các công tác công ích xã hội (thăm viếng
Nghĩa trang hữu nghị Việt - Lào; thăm hỏi gia đình thương binh, liệt sĩ; sắp xếp,
trang trí nhà truyền thống địa phương, bảo tàng; chăm sóc, bảo vệ các DTLS....)
1.2.2.2.2. Các biện pháp PTNL và ĐHNN trong dạy học THLS ở trường
THPT
Thứ nhất: Hướng dẫn học sinh làm bài tập lịch sử
Bài tập lịch sử được tiến hành trong tất cả các khâu của DHLS, là một
kiểu cơ bản của phương pháp dạy học để phát triển tư duy độc lập, sáng tạo của
HS. GV cần nhận thức đúng tầm quan trọng của việc xây dựng hệ thống bài tập
lịch sử và hướng dẫn HS tiến hành nghiêm túc, sáng tạo. GV có thể sử dụng các
dạng bài tập lịch sử sau:
- Bài tập vẽ sơ đồ nhằm cụ thể hóa nội dung cơ bản của một vấn đề lịch
sử. Đây là một dạng bài tập cơ bản trong dạy học lịch sử. Thực hành vẽ sơ đồ sẽ
giúp HS biết liên kết các sự kiện lịch sử trong mối quan hệ logic, từ đó hiểu
được bản chất của nội dung lịch sử.
- Bài tập sử dụng lược đồ kết hợp với miêu tả, phân tích để tạo biểu tượng
lịch sử. Tạo biểu tượng là giai đoạn nhận thức cảm tính của quá trình học tập
lịch sử (Phan Ngọc Liên, 2009, tr 148). Sử dụng lược đồ kết hợp với phương
pháp trình bày miệng như miêu tả, phân tích có tác dụng to lớn trong việc phát
triển trí tưởng tượng của HS, đồng thời cũng khơi dậy trong họ lòng yêu thích
lịch sử.
- Bài tập trình bày ý kiến cá nhân về một vấn đề lịch sử để phát triển tư
duy phản biện. Trong DHLS, thực hành trình bày ý kiến cá nhân về một nội
dung lịch sử có tác dụng phát triển tư duy độc lập, khắc phục ở HS thói quen
nhút nhát, ngại giao tiếp. Đây cũng là dịp HS được rèn luyện cách sử dụng ngôn
ngữ, dám bày tỏ quan điểm của mình trước tập thể, từ đó bồi dưỡng sự tự tin,
năng động trong học tập và sinh hoạt.
Thứ 2: Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Trong DHLS, khi vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, HS vừa
được nâng cao sự hiểu biết, vừa được rèn luyện những kĩ năng cơ bản như kĩ
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
năng học tập, kĩ năng sống. GV có thể tổ chức HS tham gia các hoạt động ngoài
giờ lên lớp sau đây để phát triển năng lực và định hướng nghề nghiệp cho học
sinh:
- Tổ chức cho HS thực hiện các công tác công ích xã hội. Công tác công
ích được hiểu là những hoạt động có ý nghĩa của HS đóng góp cho xã hội; giúp
HS ý thức trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn và phát huy những giá trị
văn hóa, thành quả cách mạng của cha ông, kích thích hứng thú học tập. Hoạt
động này sẽ làm tăng mối quan hệ gắn bó giữa nhà trường xã hội, đồng thời
cũng giúp các em định hướng được nghề nghiệp cho mình làm các nghề liên
quan đến công tác xã hội.
- Tổ chức HS tham quan Bảo tàng, nhà truyền thống địa phương, DTLS .
Ví dụ: GV có thể tổ chức cho HS tham quan DTLS Đền Quả Sơn (Xã Bồi Sơn,
huyện Đô Lương, Nghệ An) sau đó, yêu cầu HS trình bày suy nghĩ của mình về
việc bảo tồn, phát huy di tích lịch sử Đền Quả Sơn. Đây là nội dung mở, GV gợi
ý để HS thể hiện niềm tự hào với đóng góp của địa phương vào những thắng lợi
của dân tộc, đồng thời đề xuất trách nhiệm của mình trong việc bảo tồn giá trị
của di tích. Thực tế cho thấy, khi nào HS gắn kết được kiến thức lịch sử địa
phương với kiến thức lịch sử dân tộc thì một cách tự nhiên sẽ khơi dậy ở các em
niềm tự hào, mong muốn được đóp góp sức mình vào việc xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc. Qua đây cũng giúp các em định hướng được nghề nghiệp liên quan
đến các ngành CNVH như du lịch.
- Tổ chức HS tuyên truyền về một vấn đề lịch sử trong lớp học. Hiện nay,
đa số HS học tập lịch sử một cách thụ động, không hứng thú gì với bộ môn. Rất
nhiều sự kiện lớn của lịch sử dân tộc mà các em không hiểu được bản chất, chỉ
nhận biết một cách hời hợt, sơ sài. Vì vậy, tổ chức cho các em tuyên truyền về
các nội dung lịch sử là một việc làm có ý nghĩa, giúp lan tỏa niềm say mê yêu
thích bộ môn, học hỏi lẫn nhau để tích lũy kiến thức và kĩ năng cần thiết.
1.2.2.3. Ý nghĩa của việc PTNL và ĐHNN trong dạy học THLS chủ đề
“Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại” lịch sử lớp 10- CTGDPT
2018.
CTGDPT môn Lịch sử (2018) đặc biệt coi trọng nội dung “thực hành lịch
sử”, kết nối lịch sử với thực tiễn cuộc sống. Chương trình coi thực hành là một
nội dung quan trọng và là công cụ thiết thực, hiệu quả để phát triển năng lực
học sinh .Vì vậy, nhất thiết phải rèn luyện cho HS các năng lực cơ bản, nhất là
năng lực thực hành, góp phần đào tạo những con người lao động mới vừa nắm
vững lí thuyết vừa có khả năng vận dụng linh hoạt những điều đã học vào giải
quyết các vấn đề của cuộc sống. Và nhất là giúp các em có những định hướng
đúng đắn trong việc lựa chọn nghề nghiệp cho tương lại. Thực hành bộ môn
Lịch sử được coi là một hoạt động trí tuệ giúp HS phát triển các năng lực tư duy
nói chung, tư duy lịch sử nói riêng. Đặc biệt, qua các nội dung thực hành, HS sẽ
được phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cả trong suy nghĩ và hành động,
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
qua đó giúp các em biết được điểm mạnh, điểm yếu của mình trong định hướng
lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai.
Trong DHLS ở trường phổ thông, việc PTNL và ĐGNN cho HS có vị trí
quan trọng nhằm thực hiện mục tiêu môn học và góp phần đào tạo thế hệ trẻ có
tri thức, năng động, tự chủ và linh hoạt trong việc giải quyết các vấn đề của thực
tiễn, cũng nhue trong việc định hướng lựa chọn nghề nghiệp cho tương lại.
PTNL và ĐHNN cho HS trong DHLS có ý nghĩa quan trọng trên cả ba mặt:
- Về kiến thức: Giúp HS tự tìm tòi, củng cố, mở rộng và khắc sâu kiến
thức cơ bản của môn học, làm phong phú hơn vốn hiểu biết của bản thân. Giúp
HS hiểu sâu hơn vai trò của sử học trong đời sống thực tế, những ngành nghề có
liên quan đến lịch sử để học sinh có cơ sở ĐHNN sau này cũng như có đủ NL
cơ bản để giải quyết những vấn đề có liên quan đến lịch sử và tiếp tục tự học
lịch sử suốt đời.
- Về năng lực: Góp phần PTNL tìm hiểu lịch sử, NL tư duy, NLTH,
NLVD cho HS. Qua việc trực tiếp được tham gia vào các hoạt động học tập và
THLS, HS sẽ dần hình thành năng lực thu thập và xử lí thông tin về các sự kiện,
hiện tượng lịch sử; có khả năng tái hiện quá khứ lịch sử; biết xác định mối liên
hệ logic của các sự kiện, hiện tượng; biết đánh giá, giải thích các sự kiện, hiện
tượng theo quan điểm lịch sử; và đặc biệt, linh hoạt trong việc vận dụng kiến
thức vào thực tiễn. Dựa trên các nguồn sử liệu khác nhau, HS tái hiện lịch sử,
phục dựng một cách khoa học, khách quan, chân thực quá trình phát triển của
lịch sử. Thông qua việc tổ chức các hoạt động dạy học đa dạng, giáo viên giúp
học sinh phát huy năng lực sáng tạo trong học tập Lịch sử, trở thành “người
đóng vai lịch sử”, hay “người làm lịch sử” để khám phá kiến thức lịch sử, vận
dụng sáng tạo kiến thức vào các tình huống học tập và thực tiễn cuộc sống. Đây
là những năng lực rất quan trọng giúp các em có những định hướng tốt hơn
trong việc lựa chọn nghề nghiệp của mình.
- Về phẩm chất: Góp phần vào việc giáo dục những phẩm chất tốt đẹp
cho HS, đó là sự chủ động, tích cực và sáng tạo trong học tập, rèn luyện; nhận
thức đúng về những giá trị truyền thống lịch sử và văn hoá của dân tộc; giáo dục
lòng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc; củng cố các giá trị nhân văn, lòng
khoan dung, nhân ái, tinh thần cộng đồng ; biết trân trọng thành quả lao động,
biết vượt khó vươn lên và tự tin vào khả năng của bản thân; góp phần hình
thành, phát triển những phẩm chất của công dân Việt Nam, công dân toàn cầu
trong xu thế phát triển của thời đại.
1.2.2.4. Định hướng nghề nghiệp cho HS trong dạy học lịch sử ở trường
THPT
Trước hết chúng ta cần nhận thức được tầm quan trọng khi chọn nghề:
Có thể nói việc lựa chọn nghề nghiệp rất quan trọng đối với mỗi một con
người, vì công việc là một phần quan trọng của cuộc sống. Nó giúp chúng ta
cảm thấy mình có ích, thu nhập nuôi sống bản thân, gia đình và đóng góp cho
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
cộng đồng, xã hội. Nếu chọn nghề sai lầm là đặt cho mình một tương lai không
thật sự vững chắc và gây ra những hậu quả tiêu cực như thất nghiệp, không phát
triển được nghề nghiệp, lãng phí thời gian, tiền bạc và công sức. Tương lai cuộc
đời tùy thuộc vào nghề nghiệp của mỗi người. Điều quan trọng không nằm ở
nghề gì kiếm được nhiều tiền hay không, có tạo dựng được danh tiếng hay
không, mà chính là nghề nghiệp đó có phù hợp với bản thân hay không. Chỉ có
sự “lành nghề”, dù là nghề gì, sự xuất sắc trong nghề là yếu tố quyết định đưa
tới thành công.
ĐHNN tốt, vững chắc sẽ giúp bạn nhận ra mình có thế mạnh ở lĩnh vực
gì, phù hợp ngành nghề nào để có hướng đi cho phù hợp. Việc lựa chọn đúng
nghề nghiệp sẽ giúp bạn tiết kiệm được một khoảng thời gian khá lớn cho việc
quay lại học đúng ngành mà mình đã bỏ lỡ. Không những thế, nó còn giúp bạn
tiết kiệm được một khoản chi phí khá lớn nữa đây. Ngoài ra, khi bạn chọn đúng
ngành nghề và phát huy hết khả năng của mình thì bạn sẽ nhận được mức lương
tương xứng với năng lực của bản thân mình. Bạn cần vạch ra những lựa chọn
nghề khác nhau dựa vào: sở thích, tính cách, năng lực, tỷ lệ việc làm,... để
không hối tiếc vì phải làm trái ngành hay bị thất nghiệp sau khi hoàn thành khóa
học.
Những lưu ý khi chọn nghề:
Khi lựa chọn nghề nghiệp chúng ta cần lưu ý những vấn đề sau: Nhất
thiết phải đánh giá thật chính xác về phẩm chất nhân cách và năng lực của
mình; Tất cả mọi ý kiến luôn được nhìn nhận dưới những góc độ và nhận xét
khác nhau; Nghiên cứu nghề định chọn từ nhiều kênh thông tin; Tách biệt mục
tiêu của mình với kỳ vọng từ người khác; Chọn một ngành không phải là “bản
án chung thân”, mà là khởi điểm. Không thể chờ đợi việc được hướng nghiệp
mà bản thân mỗi người phải thực hiện sự tự hướng nghiệp cho chính mình bằng
những nỗ lực tốt nhất có thể có của cá nhân.
Sử học với định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT.
Trong CTGDPT mới ở bậc THPT, lịch sử thuộc nhóm môn KHXH và là
một trong những môn học bắt buộc có vai trò quan trọng trong việc ĐHNN cho
HS. Trước giờ, môn Lịch sử thường ít được học sinh lựa chọn do không nhìn
thấy những cơ hội nghề nghiệp đối với nghề. Đó là một trong những lý do mà
chương trình GDPT mới 2018 thay đổi gắn với định hướng nghề nghiệp cho
HS. Việc giúp HS nhìn nhận ra các cơ hội nghề nghiệp là trách nhiệm của nhà
trường và cả xã hội, ở nhiều bậc học, đặc biệt trong CTGDPT mới.
Trong CTGDPT mới 2018, Lịch sử là môn học cơ bản góp phần hình
thành và phát triển 5 phẩm chất và 10 năng lực cốt lõi cho HS. Sứ mệnh của
môn học là giúp HS có nhận thức một cách khoa học về quá khứ của dân tộc
Việt Nam đặt trong bối cảnh và mối quan hệ, liên hệ với khu vực và thế giới.
Môn lịch sử có vai trò quan trọng trong giáo dục lòng tự tôn dân tộc, lòng yêu
nước, giáo dục truyền thống lịch sử, văn hoá cho các thế hệ công dân Việt Nam
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
tương lai. Môn Lịch sử góp phần giúp học sinh nhận thức sâu sắc, vận dụng bài
học lịch sử của dân tộc Việt Nam và nhân loại phát triển tầm nhìn, củng cố giá
trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, sự khoan dung, lòng nhân ái.
Trong dạy học lịch sử giáo viên đưa ra những ĐHNN phù hợp với HS đam
mê và theo đuổi môn Lịch sử để các em có cái nhìn tổng thể, vạch định nghề
nghiệp cho tương lai sau này. Ví dụ như các ngành: Nghiên cứu KHXH&NV,
ngoại giao, hoạch định chính sách, du lịch, nhất là các ngành nghề trong ngành
CNVH. Hiện nay, CNVH được Chính phủ Việt Nam xác định bao gồm 12 lĩnh
vực: Quảng cáo; kiến trúc; thủ công mỹ nghệ; thiết kế; điện ảnh; xuất bản; thời
trang; nghệ thuật biểu diễn; nhiếp ảnh và triển lãm; truyền hình và phát thanh; du
lịch văn hóa...
1.2. Cơ sở thực tiễn.
1.2.1. Khái quát về địa bàn và mẫu phiếu khảo sát.
Để có cơ sở thực tiễn cho đề tài chúng tôi đã tiến hành điều tra thực
trạng việc tổ chức dạy học nhằm PTNL và ĐHNN cho học sinh THPT trong dạy
học lịch sử lớp 10 – CTGDPT mới ở các trường THPT trên địa bàn huyện Đô
Lương và Tân kỳ.
Chúng tôi tiến hành khảo sát 69 GVtại 4 trường THPT (Đô Lương 1, Đô
Lương 2, Tân Kỳ 1 và Tân Kỳ 3) và 493 HS tại 2 trường THPT (Đô Lương 1, Đô
Lương 2) từ tháng 10/2022 đến tháng 4/2023 bằng nhiều phương pháp nghiên cứu
như: nghiên cứu lí luận, điều tra bằng bảng hỏi, thống kê toán học để xử lí số liệu.
Mục đích của việc khảo sát thực tế là nhằm đánh giá tình hình giảng dạy
và học tập bộ môn lịch sử nói chung và việc PTNL và giáo dục ĐHNN cho HS
THPT trong DHLS nói riêng. Chúng tôi đã phát phiếu điều tra nhằm thu thập ý
kiến của GV và HS về các vấn đề cần nghiên cứu. Ngoài ra, chúng tôi còn
phỏng vấn GV lịch sử, HS ở các trường THPT về các vấn đề liên qua đến đề tài
nghiên cứu. Kết quả điều tra là cơ sở thực tiễn quan trọng để chúng tôi đề xuất
các biện pháp nhằm PTNL và giáo dục ĐHNN cho HS trong DHLS.
Chúng tôi tập trung khảo sát điều tra về các nội dung như nhận thức của
GV về tầm quan trọng, ý nghĩa của việc PTNL và giáo dục ĐHNN cho HS
thông qua dạy học các bộ môn khoa học nhất là môn lịch sử trong giai đoạn
hiện nay; những khó khăn, biểu hiện và các biện pháp sư phạm để rèn luyện,
PTNL và ĐHNN cho HS trong DHLS; thái độ của HS đối với bộ môn lịch sử,
quan niệm của HS về PTNL và ĐHNN và mong muốn của các em khi học bộ
môn lịch sử.
1.2.2. Thực trạng của việc dạy học PTNL và định hướng nghề nghiệp
cho HS trong dạy học lịch sử ở trường THPT hiện nay.
Để có sự đánh giá khách quan, chúng tôi đã khảo sát 69 GV tại 4 trường
THPT (Đô Lương 1, Đô Lương 2, Tân Kỳ 1 và Tân Kỳ 3) và 493 HS tại 2 trường
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
THPT (Đô Lương 1, Đô Lương 2, Đô Lương 3, Đô Lương 4 và Duy Tân) từ tháng 1
đến tháng 4 năm 2023 bằng hình thức khảo sát trực tuyến kết hợp với phỏng vấn
trực tiếp.
Link khảo sát HS: https://forms.gle/99YFUV4FpBfSns2y5
Link khảo sát GV: https://forms.gle/2a4Kww1y66rrwcrD7
Căn cứ vào kết quả xử lý số liệu điều tra từ GV (xem phụ lục 1: mẫu 1) và kết
quả điều tra từ HS (xem phụ lục 2: mẫu 2). Giúp chúng tôi thấy được thực trạng
của việc tổ chức dạy học thực hành chủ đề “Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề
hiện đại” nhằm PTNL và ĐHNN cho học sinh THPT trong dạy học Lịch sử lớp
10 – CTGDPT mới để từ đó xác định nguyên nhân và biện pháp giải quyết.
Chúng tôi có một số đánh giá như sau:
Về phía GV:
Về nhận thức chung về tầm quan trọng của việc giáo dục ĐHNN cho HS
thông qua dạy học các bộ môn khoa học trong giai đoạn hiện nay: có tới 86,3%
GV tham gia cuộc điều tra cho rằng rất quan trọng, 13,7% GV cho rằng việc giáo
dục ĐHNN cho HS thông qua dạy học các bộ môn khoa học trong giai đoạn hiện
nay quan trọng. Như vậy, đa phần GV nhận thức đúng về việc PTNL và giáo dục
ĐHNN cho HS thông qua dạy học các bộ môn khoa học trong giai đoạn hiện nay.
Biểu đồ. Kết quả điều tra ý kiến của GV về tầm quan trọng của việc giáo dục
định hướng nghề nghiệp cho HS thông qua dạy học các bộ môn khoa hiện nay
Về vấn đề việc giáo dục định hướng nghề nghiệp cho HS được thực
hiện chủ yếu thông qua hình thức nào: Có 56,9% GV tham gia cuộc điều tra
cho rằng thông qua hoạt động giáo dục hướng nghiệp, 7,4% GV chọn thông qua
tích hợp trong các môn học, số GV còn lại lựa chọn các hình thức khác.
Biểu đồ. Kết quả điều tra ý kiến của GV về việc giáo dục định hướng
nghề nghiệp cho HS được thực hiện chủ yếu thông qua hình thức nào.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Về sự khó khăn của GV khi thực hiện giáo dục định hướng nghề
nghiệp thông qua tích hợp trong dạy học bộ môn: 47,1% GV tham gia cuộc
điều tra đều khẳng định chưa bao giờ được tập huấn, bồi dưỡng nội dung,
phương pháp thực hiện; 41,2% GV cho rằng không đủ thời gian thực hiện cho
HS, khoảng 11% GV lựa chọn các khó khăn khác.
Biểu đồ. Kết quả điều tra ý kiến của GV về sự khó khăn của GV khi thực
hiện giáo dục định hướng nghề nghiệp thông qua tích hợp trong dạy học bộ
môn.
Về mức độ tổ chức dạy – học thực hành chủ đề: “Sử học với một số lĩnh
vực, ngành nghề hiện đại” để phát triển năng lực và giáo dục định hướng nghề
nghiệp cho HS THPT trong dạy học lịch sử lớp 10 – CTGDPT mới? (Chỉ
dành cho GV môn Lịch sử): thường xuyên (66,7%), thỉnh thoảng (25,9%), ít sử
dụng (7,4%), không có GV nào không sử dụng. Điều này cho thấy việc tích cực
tích tổ chức dạy học thực hành nhằm phát triển năng lực và giáo dục định
hướng nghề nghiệp cho HS trong DHLS ở trường phổ thông hiện nay là vô
cùng cần thiết.
Biểu đồ. Kết quả điều tra ý kiến của GV về mức độ tổ chức dạy – học
thực hành chủ đề: “Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại” (Chỉ
dành cho GV môn Lịch sử)
Về ý nghĩa của việc tổ chức dạy – học thực hành chủ đề: “Sử học với một số
lĩnh vực, ngành nghề hiện đại” để phát triển năng lực và giáo dục định hướng nghề
nghiệp cho HS THPT trong dạy học lịch sử lớp 10 – CTGDPT mới ? (Chỉ dành
cho GV môn Lịch sử): 76,9% GV cho rằng sẽ giúp học sinh phát triển năng lực vận
dụng kiến thức vào thực tiễn để định hướng và lựa chọn nghề nghiệp cho bản thân;
15,4% giúp HS PTNL vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong học tập còn 7,7%
GV xác định giúp cho HS nắm chắc kiến thức, năng cao chất lượng dạy học bộ
môn.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Biểu đồ. Kết quả điều tra ý kiến của GV về ý nghĩa của việc tổ chức
dạy – học thực hành chủ đề: “Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện
đại”
Về phía HS: Về dự định nghề nghiệp tương lai của bản thân sau khi
học hết THPT: (84,5%) HS đều xác định có, chỉ 14,9% HS chưa xác định
được. Như vậy, đa số các em đã có dự định về nghề nghiệp tương lai của
mình sau khi tốt nghiệp.
Biểu đồ. Kết quả điều tra ý kiến của HS về dự định nghề nghiệp tương
lai sau khi học hết THPT.
Về nhận thức của HS đối với căn cứ để lựa chọn nghề nghiệp trong tương
lai: có 67% HS trong cuộc điều tra nhất trí lựa chọn do sở thích của bản thân,
14,7% HS chọn do nhu cầu xã hội, 11,2% HS chọn do bố mẹ định hướng, 7,1%
chọn lí do khácvà không học sinh nào chọn căn cứ dựa vào năng lực học vấn và
nhu cầu phát triển ngành nghề trong tương lai. Như vậy, các em đã có những
hiểu biết nhất định về căn cứ lựa chọn nghề nghệp trong tương nhưng nhân tố
quyết định tính bền vững và phát triển nghành nghề HS vẫn chưa xác định rõ
được trong quá trình chọn nghề.
Biểu đồ. Kết quả điều tra ý kiến của HS về căn cứ để lựa chọn nghề
nghiệp tương lai.
Về khó khăn khi chọn nghề nghiệp tương lai: có 63,2% HS khẳng định
biết một số ngành nghề nhưng chưa biết tính chất và yêu cầu của ngành nghề
đó; 15% HS chưa xác định được năng lực, sở thích của mình; 14,8 % HS chọn
chưa biết nhiều nghành nghề hiện nay và 7,1% có lí do khác. Như vậy nhận
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
thức về nghề nghiệp tương lai của HS vẫn gặp nhiều khó khăn cần được GV,
gia đình, xã hội quan tâm, định hướng.
Biểu đồ. Kết quả điều tra ý kiến của HS về khó khăn trong việc lựa chọn
nghề nghiệp tương lai.
Về em có được tiếp cận với nội dung giáo dục hướng nghiệp trong quá
trình học tập lịch sử trên: có 55,2% HS trong cuộc điều tra khẳng định giáo
viên thường xuyên ĐHNN cho mình, 38,2% HS lựa chọn thỉnh thoảng, 6% HS
chọn rất ít và khoảng 1% HS chưa bao giờ được tiếp cận. Như vậy, đa số các em
đã được thầy cô cho tiếp cận với nội dung giáo dục hướng nghiệp thông qua các
bài học ở trên lớp.
Biểu đồ. Kết quả điều tra ý kiến của HS về mức độ được tiếp cận với nội
dung giáo dục hướng nghiệp ở trên lớp trong dạy học lịch sử.
Khi được hỏi về cách thầy (cô) giáo dạy lịch sử thường tổ chức các hoạt
động dạy học nào để PTNL và ĐHNN cho các em: đa số (45,5%) các em
khẳng định GV thực hiện dạy học trải nghiệm, 30,2% chọn GV thực hiện các
bài tập vận dụng, 18,6 % chọn dạy học dự án và5,7% HS lựa chọn các hình thức
khác. Kết quả điều tra này cũng cho chúng ta thấy GV các trường trên địa bàn
huyện Đô Lương đã biết vận dụng kết hợp nhiều PPDH mới nhằm PTNL và
ĐHNN cho HS dạy học lịch sử. Đây cũng là cách giúp HS tiếp cận với nhiều
không gian học tập khác nhau để các em có thể thích ứng linh hoạt với đời sống
xã hội hơn sau khi học xong THPT.
Biểu đồ. Kết quả điều tra ý kiến của HS về thầy (cô) giáo dạy lịch sử
thường tổ chức các hoạt động dạy học nào để PTNL và định hướng nghề
nghiệp
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Với câu hỏi: Em thấy các bài dạy, bài học môn Lịch sử có tổ chức các
hoạt động nhằm PTNL và ĐHNN có thú vị và cần thiết không chúng tôi nhận
được: 44,7% HS thấy rất thú vị và cần thiết; 42,5% thấy thú vị và cần thiết;
11,7% các em lựa chọn bình thường và chỉ 1,1 thấy không thú vị và cần thiết.
Từ biểu đồ ta thấy đa số các em đã nhận thức được đúng đắn vai trò, ý
nghĩa, tầm quan trọng các bài dạy, bài học thực hành của bộ môn lịch sử đối
với vấn đề PTNLvà định hướng nghề nghiệp cho HS THPT.
Biểu đồ. Kết quả điều tra ý kiến của HS về sự thú vị và cần thiết khi các
bài dạy, bài học môn Lịch sử có tổ chức các hoạt động nhằm phát triển năng
lực và định hướng nghề nghiệp.
Ở câu hỏi khảo sát cuối cùng: Em biết về những nghề nào liên quan đến
bộ môn Lịch sử? 495 HS các trường đã liệt kê ra rất nhiều nghành nghề liên
quan đến bộ lịch sử trong đó chủ yếu là: Luật sư, giáo viên lịch sử, phóng
viên, giáo viên, hướng dẫn viên du lịch, nhà khảo cổ, nhà sử học, sĩ quan
chính trị, nhà văn, biên tập viên, luật sư, công an, cảnh sát và nhiều nghề
khác. Đây là một tín hiệu đáng mừng khi HS ngày càng quan tâm và có nhận
thức đúng hơn về vai trò của việc dạy và học lịch sử đối với việc định hướng
nghề nghiệp tương lai cho HS sau khi tốt nghiệp cấp 3.
1.2.3. Đánh giá thực trạng của việc dạy học PTNL và định hướng nghề
nghiệp cho HS trong dạy học lịch sử ở ở một số trường THPT trên địa bàn
huyện Đô Lương, huyện Tân Kì tỉnh Nghệ An.
Qua quá trình khảo sát, phỏng vấn, điều tra việc tổ chức dạy học thực hành
chủ đề “Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại” để PTNL và ĐHNN cho
HS THPT trong dạy học lịch sử lớp 10 – CTGDPT mới hiện nay trên địa bàn
huyện Đô Lương cho thấy: Đa số GV và HS đều nhận thức đúng và đánh giá cao
việc tổ chức dạy học thực hành để PTNL và ĐHNN cho HS trong DHLS, nhưng
chủ yếu chỉ ở mức liên hệ kiến thức mình tự tìm hiểu, phần đa GV chưa bao giờ
được tập huấn, bồi dưỡng nội dung, phương pháp thực hiện và tiết thực hành
cũng là lần đầu tiên được đưa vào chương trình dạy học lịch sử GDPT mới nên
cách thức tiến hành còn nhiều bỡ ngỡ, nhiều GV còn cho rằng thời gian không đủ
để thực hiện tốt yêu cầu đặt ra. Vì vậy, việc đa dạng hóa các PPDH lịch sử đặc biệt
trong các tiết thực hành để PTNL và ĐHNN cho HS trong DHLS là một yêu cầu
cấp thiết nhằm khắc phục những hạn chế trong xu hướng đổi mới PPDH để góp
phần to lớn vào công cuộc xây dựng đất nước trong thời kì hội nhập.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Nguyên nhân của thực trạng:
Về nhận thức: Đa số GV đều nhận thức được tầm quan trọng của việc tổ
chức các tiết thực hành trong dạy học nhất là dạy học lịch sử để PTNL và định
hướng nghề nghiệp cho HS, tuy nhiên đang rất lúng túng trong việc đưa nội
dung cụ thể và việc sử dụng các PPDH như thế nào để tổ chức một cách hiệu
quả nhất. Giáo viên chưa mạnh dạn trong việc đổi mới, sử dụng PPDH tích cực
để khơi gợi niềm hứng thú, niềm đam mê phát huy tính tích cực để PTNL mọi
mặt cho HS.
Về nội dung chương trình giáo dục lịch sử hiện hành: đây là năm đầu tiên
thực hiện SGK lịch sử theo chương trình mới, ko chỉ GV mà cả bộ phận viết
sách giáo khoa cũng gặp rất nhiều bỡ ngỡ, khó khăn, các tiết thực hành sau mỗi
chủ đề của chương trình lịch sử đều mới nên việc tổ chức như thế nào cho hiệu
quả rất quan trọng vì có như thế mới PTNL cũng như giúp HS định hướng được
nghề nghiệp tương lai của mình. Trong quá trình dạy học GV phần lớn lo không
đủ thời gian nên cố gắng chú trọng dạy hết nội dung bài học chứ chưa chú trọng
tổ chức các hoạt động nhằm phát triển các năng lực cũng như ĐHNN cho HS.
Về điều kiện không gian, thời gian, cơ sở vật chất thiết bị dạy học chưa
được đầu tư đảm bảo đồng bộ, điều kiện học sinh ở vùng miền gặp khó khăn
cho nên việc tổ chức cho nên việc tổ chức hoạt động dạy học thực hành để
PTNL của HS có phần hạn chế.
Về phía HS: do tâm lý coi lịch sử là môn phụ, mang tính đối phó nên
trong quá trình học tập cũng không thực sự giành thời gian, sự quan tâm tìm tòi
khám phá các bài học lịch sử. Đa số HS lựa chọn nghành nghề theo sở thích cá
nhân, do bố mẹ định hướng hoặc theo bạn bè mà không cân nhắc các yếu tố:
tính cách, năng lực của bản thân, điều kiện gia đình, nhu cầu phát triển ngành
nghề trong tương lai.
Chương 2. Xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề “ Sử học với một số lĩnh
vực, ngành nghề hiện đại” nhằm PTNL và định hướng nghề nghiệp cho HS
trong dạy học thực hành Lịch sử lớp 10 - CTGDPT 2018
2.1. Nội dung chủ đề.
2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến chủ đề.
*Khái niệm về di sản văn hóa.
Di sản văn hóa Việt Nam bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản
văn hóa vật thể (bao gồm DSVH nhân tạo và DSTN) do con người, thiên nhiên
sáng tạo, kiến tạo; là sản phẩm về tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa,
khoa học, được lưu truyền, gìn giữ từ thế hệ này qua thế hệ khác.
* Phân loại: DSVH vật thể và DSVH phi vật thể.
Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa,
khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật
và bảo vật quốc gia: Di tích lịch sử - văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị
lịch sử, văn hóa, khoa học; Danh lam thắng cảnh còn gọi là di sản thiên nhiên là
cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên
với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử thẩm mỹ, khoa học; Di vật là hiện vật
được lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học; Cổ vật là hiện vật
được lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, khoa học, có từ một
trăm năm tuổi trở lên; Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị
đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hóa, khoa học.
Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc
cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa,
khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được
lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình
diễn và các hình thức khác: Tiếng nói, chữ viết của các dân tộc Việt Nam; Ngữ
văn dân gian, bao gồm: Sử thi, ca dao, dân ca, tục ngữ, hò, vè, câu đố, truyện cổ
tích, truyện trạng, truyện cười, truyện ngụ ngôn, hát ru và các biểu đạt khác
được chuyển tải bằng lời nói hoặc ghi chép bằng chữ viết; Nghệ thuật trình diễn
dân gian, bao gồm: Âm nhạc, múa, hát, sân khấu và các hình thức trình diễn
dân gian khác; Tập quán xã hội, bao gồm luật tục, hương ước, chuẩn mực đạo
đức, nghi lễ và các phong tục khác; Lễ hội truyền thống; Nghề thủ công truyền
thống; Tri thức dân gian; Trò chơi dân gian…
2.1.2. Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị DSVH, DSTN.
*Mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di
sản.
Sử học là cơ sở quan trọng nhất trong công tác xác định giá trị cũng như
phát huy giá trị di sản vì sự phát triển bền vững.
Giúp công tác bảo tổn di sản đảm bảo tính nguyên trạng của di sản. Công
tác bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi,... di sản là nhiệm vụ thường xuyên và
quan trọng hàng đầu trong công tác quản lý di sản của mỗi quốc gia. Điều cốt
lõi trong hoạt động bảo tồn di sản là phải đảm bảo tính nguyên trạng, phải giữ
cho được yêu tố gốc cấu thành di tích", hay phải đảm bảo “tính xác thực”, “tính
toàn vẹn”, “giá trị nổi bật" của di sản, dựa trên cơ sở các cử liệu và phương
pháp khoa học.
Việc sử dụng những phương pháp nghiên cứu của sử học với tư cách là
một khoa học có tính liên ngành đóng vai trò quan trọng. Kết quả nghiên cứu
của sử học sẽ là cơ sở khoa học cho công tác xác định giá trị, bảo tồn và phát
huy giá trị đích thực của di sản vì sự phát triển bền vững.
* Vai trò công tác bảo tồn và phát huy giá trị DSVH và DSTN.
Công tác bảo tồn góp phần quan trọng trong việc hạn chế cũng như khắc
phục những yếu tố bên ngoài và trong góp phần kéo dài tuổi thọ di sản. DSVH
vật thể gồm nhiều loại hình (thành quách, lăng tẩm, đình, đền, tháp, cung điện,
nhà cổ…), được xây dựng bằng nhiều chất liệu khác nhau (đát đá, gạch, gỗ, tre,
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
nứa, lá….), nên có thể bảo tồn và phát huy giá trị di sản góp phần quan trọng
nhất trong việc hạn chế cũng như khắc phục có hiệu quả những tác động tiêu
cực của điều kiện tự nhiên và của con người.
Loại hình DSVH phi vật thể cũng đối mặt với nhiều thách thức và nguy
cơ mai một. Nhờ công tác bảo tồn di sản, thông qua một số biện pháp khác nhau
( sưu tầm, lưu giữ, truyền nghề, trình diễn…) mà những di sản đó được tái tạo,
gìn giữ và trao truyền qua nhiều thế hệ. Đối với DSTN, công tác bảo tồn và phát
huy giá trị của di sản góp phần phát triển đa dạng sinh học, làm tăng giá trị khoa
học của di sản. Hơn nữa, khi di sản được bảo tồn và phát huy giá trị sẽ góp phần
phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
2.1.3. Sử học với sự phát triển du lịch.
Du lịch văn hoá là một ngành của CNVH. Trong xu thế hội nhập, toàn
cầu hoá hiện nay, du lịch ngày càng phát huy thế mạnh và giữ vai trò quan trọng
trong sự phát triển kinh tế - xã hội ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
*Vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch:
Các di sản lịch sử - văn hoá quá khứ để lại nguồn tài nguyên quý báu để
ngành du lịch phát triển đem lại những nguồn lực lớn. Cung cấp tri thức lịch sử
văn hóa để hỗ trợ quảng bá, thúc đẩy ngành du lịch phát triển bền vững. Cung
cấp bài học kinh nghiệm, hình thành ý tưởng để lên kế hoạch xây dựng chiến
lược phát triển ngành du lịch.
*Vai trò du lịch đối với việc bảo tồn di tích lịch sử và di sản văn hoá.
Trong mối quan hệ tương tác hai chiều, du lịch đã góp phần thúc đẩy bảo
vệ di sản văn hoá, di tích lịch sử của các quốc gia.
Chính nhu cầu tham quan, tìm hiểu, trải nghiệm của du khách đã thôi thúc
các cấp chính quyền và nhân dân biết quý trọng, tự hào, quan tâm hơn nữa đến
việc giữ gìn, bảo tồn, phục dựng, phát huy những giá trị di tích, di sản. Đó chính
là sự phát triển bền vững, hiệu quả của ngành du lịch nói chung và du lịch văn
hoá nói riêng.
Một phần doanh thu từ du lịch đã được tái đầu tư vào việc bảo tồn, tôn
tạo, tôn vinh, phục dựng và quản lí di tích, di sản. Các DSVH hoá phi vật thể
nhờ đó cũng được sưu tầm, nghiên cứu, phục dựng, truyền dạy và tổ chức trình
diễn,.. tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững.
2.2. Mục tiêu của chủ đề.
2.2.1. Về năng lực.
- Nêu và phân tích được mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát
huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên.
- Nêu tác động của sự phát triển của các ngành nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp
văn hoá đối với việc quảng bá cho truyền thống lịch sử và giái trị văn hoá của
dân tộc; tri thức lịch sử và văn hoá nhân loại.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
- Trình bày được vai trò của lịch sử và văn hoá đối với sự phát triển du lịch và
vai trò của du lịch đối với việc bảo tồn di tích lịch sử và di sản văn hoá.
- Giải thích được vai trò của lịch sử và văn hoá đối với sự phát triển du lịch
thông qua ví dụ cụ thể.
- Sưu tầm được một số hình ảnh, tư liệu chứng tỏ tác động của du lịch với công
tác bảo tồn di tích lịch sử và văn hoá.
- Biết cách vận động mọi người xung quanh bảo vệ các di sản văn hoá, di sản
thiên nhiên địa phương.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực: tìm hiểu lịch sử, nhận thức và tư
duy lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn để từ đó
giúp học sinh định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
2.2.2. Về phẩm chất.
Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, có ý thức vận động các bạn trẻ
và mọi người xung quanh cùng tham gia, trân trọng và bảo vệ những di tích lịch
sử - văn hoá, chăm chỉ tìm tòi, khám phá lịch sử.
2.3 .Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
2.3.1. Chuẩn bị của giáo viên :
- Kế hoạch bài dạy: Biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học
tập dành cho HS.
- Thiết bị dạy học: Một số tranh ảnh, hiện vật lịch sử, một số tư liệu lịch sử tiêu
biểu gắn liền với nội dung bài học: Tranh ảnh về di sản văn hóa ở Việt Nam và
Thế giới do GV sưu tầm và hướng dẫn HS sưu tầm thêm các tài liệu.
- Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10.
- Máy tính, máy chiếu hoặc ti vi.
2.3.2. Chuẩn bị của học sinh:
- Chuẩn bị bài chu đáo nhất là phần giáo viên phân công chuẩn bị trước.
- Tài liệu học tập sách giáo khoa.
- Chia thành các nhóm, chuẩn bị đầy đủ thiết bị cần thiết để hoạt động nhóm.
- Yêu cầu học sinh sưu tầm tranh ảnh về các di tích lịch sử văn hóa, các di sản
thiên nhiên, các di sản văn hoá cật thể và phi vật thể.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu
cầu và sự hướng dẫn của GV.
2.4. Xây dựng bảng mô tả các mức độ nhận thức:
Nội
dung
Nhận biết
( Mô tả mức độ
cần đạt)
Thông hiểu
( Mô tả mức
độ cần đạt)
Vận dụng
thấp
( Mô tả mức
độ cần đạt)
Vận dụng cao
( Mô tả mức
độ cần đạt)
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Mục I: Sử
học với công
tác bảo tồn và
phát huy giá
trị di sản văn
hoá, di sản
thiên nhiên.
- Trình bày
được:
+ Mối quan hệ
giữa Sử học với
công tác bảo tồn
và phát huy giá
trị các di sản.
+Vai trò công
tác bảo tồn và
phát huy giá trị
DSVH và
DSTH
- Giải thích
được:
+ Mối quan
hệ giữa Sử
học với công
tác bảo tồn
và phát huy
giá trị
DSVH,
DSTN.
+ Vai trò của
lịch sử và
văn hóa đối
với sự phát
triển du lịch
thông qua ví
dụ cụ thể.
+ Vì sao
chúng ta cần
phải ngăn
chặn việc phá
hủy các
DTLSVH
- Việc bảo
tồn di tích
lịch sử, văn
hóa không
đúng cách sẽ
gây ra tác hại
gì.
- Phân tích
được mối
quan hệ giữa
Sử học với
công tác bảo
tồn và phát
huy giá trị
DSVH,
DSTN.
- Phân tích
được vai trò
của Sử học
đối với một
số ngành,
nghề trong
lĩnh vực
công nghiệp
văn hóa.
- Tác động
của sự phát
triển của các
ngành nghề
thuộc lĩnh vực
công nghiệp
văn hóa đối
với việc
quảng bá cho
truyền thống
lịch sử và giá
trị văn hóa
của dân tộc,
tri thức lịch sử
và văn hóa
nhân loại.
Mục II: Sử
học với phát
triển du lịch
-Trình bày
được:
+Vai trò của
lịch sử và văn
hoá đối với sự
phát triển du
lịch.
+ Vai trò du lịch
đối với việc bảo
tồn di tích lịch
sử và di sản văn
hoá
- Hiểu được
+Vai trò của
lịch sử với sự
phát triển du
lịch.
+Vai trò du
lịch đối với
việc bảo tồn
di tích lịch sử
và di sản văn
hoá
- Phân tích
được tác
động của du
lịch với công
tác bảo tồn
di tích lịch
sử và văn
hoá.
- Tác động
của du lịch
đối với công
tác bảo tồn
DTLSVH,
mối quan hệ
giữa Sử học
với công tác
bảo tồn và
phát huy giá
trị DSVH,
DSTN, vai trò
của Sử học
đối với một số
ngành nghề
trong lĩnh vực
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
2.5. Biên soạn câu hỏi/ bài tập theo định hướng phát triển năng lực, phẩm
chất.
2.5.1. Nhận biết:
Câu 1: Di sản văn hóa là gì? Sử học có vai trò như thế nào đối với công tác bảo
tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên?
Câu 2: Trình bày mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy
giá trị các di sản?
Câu 3: Trình bày vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch?
công nghiệp
văn hoá.
Mục III:
Thực hành
chủ đề: Sử
học với một
số lĩnh vực
ngành nghề
hiện đại.
- Trình bày
được
+ Những nhiệm
vụ học tập được
giao.
+ Tự đính giá
được mức độ
làm việc và
hoàn thành
nhiệm vụ của
các thành viên
trong nhóm.
+ Các nhóm
đánh giá nhận
xét được về
nhóm bạn
- Trả lời
được các câu
hỏi, các vấn
đề mà nhóm
bạn thắc mắc
về sản phẩm
của nhóm
mình.
- So sánh
được mức độ
hoàn thành
nhiệm vụ,
đánh giá cho
điểm giữa
các nhóm.
- Biết cách
vận động mọi
người xung
quanh tham
gia bảo vệ các
di sản văn
hoá, di sản
thiên nhiên ở
địa phương.
- Nêu trách
nhiệm của
mình trong
việc phát huy,
giữ gìn, bảo
vệ những
công trình
kiến trúc văn
hóa.
- Định hướng
được các nghề
nghiệp của
mình trong
tương lai.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Câu 4: Trình bày vai trò của du lịch đối với công tác bảo tồn và phát huy giá trị
di sản văn hoá và di sản thiên nhiên?
Câu 5: Trình bày được các sản phẩm học tập của nhóm mình.
2.5.2. Thông hiểu:
Câu 1: Giải thích mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá
trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên?
Câu 2: Giải thích vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch, vai
trò của du lịch đối với công tác bảo tồn và phát huy giá trị DSVH và DSTN ?
Câu 3: Giải thích vì sao chúng ta cần phải ngăn chặn việc phá hủy các
DTLSVH?
Câu 4: Trả lời các vấn đề thắc mắc của nhóm bạn về các sản phẩm của các
nhóm học tập.
2.5.3. Vận dụng thấp:
Câu 1: Phân tích được mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát
huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên?
Câu 2: Phân tích được tác động của du lịch với công tác bảo tồn DTLSVH?
Câu 3: So sánh mức độ hoàn thành nhiệm vụ, đánh giá cho điểm về các sản
phẩm giữa các nhóm học tập.
2.5.4. Vận dụng cao:
Câu 1: Tác động của sự phát triển của các ngành nghề thuộc lĩnh vực CNVH
đối với việc quảng bá cho truyền thống lịch sử và giá trị văn hóa của dân tộc, tri
thức lịch sử và văn hóa nhân loại.
Câu 2: Tác động của du lịch đối với công tác bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa,
mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị DSVH,
DSTN, vai trò của Sử học đối với một số ngành nghề trong lĩnh vực CNVH.
Câu 3: Có những cách nào để vận động mọi người xung quanh tham gia bảo vệ
các di sản văn hoá, di sản thiên nhiên ở địa phương em?
Câu 4: Nêu trách nhiệm của mình trong việc phát huy, giữ gìn, bảo vệ những
công trình kiến trúc văn hóa?
Câu 5: Rèn luyện được các năng lực gì để định hướng lựa chọn nghề nghiệp cho
tương lai.
2.6. Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề
2.6.1 Định hướng tổ chức dạy học thực hành để phát triển năng lực và định
hướng nghề nghiệp trong chủ đề.
Tiết Nội dung Định hướng tổ chức Định hướng nghề
nghiệp
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Tiết 1+ Tiết
2
Tiết 1: Sử học với
việc bảo tồn và phát
huy giá trị di sản văn
hoá, di sản thiên
nhiên.
Giao nhiệm vụ cho
HS:
+HS đóng vai trò là
hướng dẫn viên du
lịch giới thiệu di
tích lịch sử tại địa
phương
+ HS thực hiện thiết
kế quà lưu niệm
quảng bá di tích lịch
sử tại địa phương
+ HS lập kế hoạch
kinh kinh doanh tua
du lịch tâm linh trên
địa bàn tỉnh nghệ an
+ Định hướng
nghề hướng dẫn
viên du lịch.
+ Định hướng
nghề thiết kế thời
trang, kiến trúc đồ
họa.
+ Định hướng
nghề quản trị kinh
doanh du lịch cho
HS
Tiết 3 Thực hành Học sinh báo cáo
các sản phẩm
Đánh giá kết quả
thực hiện
2.6.1. Tiết 1: Sử học với việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản
thiên nhiên.
Link giáo án PowerPoint:
https://docs.google.com/presentation/d/1chobtrgU9Czm5Gc-82r3rR-
rYAv69jmr/edit?usp=sharing&ouid=108852448594998724332&rtpof=true&sd=true
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu:
Kích thích tư duy của học sinh trong bài học.
2. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”:
- GV chia lớp thành 2 đội chơi, sau đó GV trình chiếu một số hình ảnh như:
Chùa một cột, Kinh thành Huế, Quan họ Bắc Ninh,…., yêu cầu 2 đội quan sát
và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Em hãy cho biết tên của các di sản trên? Những hình ảnh đó liên quan
đến lịch sử không? Lịch sử có vai trò như thế nào trong việc bảo tồn và phát
huy giá trị của di sản và phát triển của các ngành nghề hiện đại?
- Cả hai đội có thời gian suy nghĩ 1 phút, đội nào trả lời nhanh nhất và đúng
nhất sẽ thắng cuộc.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
- Hai đội thảo luận và đưa ra câu trả lời.
Sản phẩm:
Các hình ảnh trên đều liên quan đến lịch sử và chính nó là những chứng tích
cho một quá khứ đầy nhiều biến động của động của lịch sử Việt Nam, không
chỉ vậy nó còn đưa đến giá trị rất lớn đối với các ngành và lĩnh vực hiện đại ví
dụ như ngành Du lịch và để hiểu rõ hơn về vai trò của sử học đối với các lĩnh
vực và ngành nghề hiện nay.
Bước 3: GV tổ chức cho HS báo cáo.
- Đại diện hai đội trình bày kết quả tại chỗ.
- GV ghi câu trả lời của đội nhanh nhất lên bảng phụ; yêu cầu đội kia bổ sung.
- GV nhận xét các câu trả lời.
Bước 4: GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS.
GV kết luận: Như mục Sản phẩm và dẫn dắt vào nội dung tiếp theo.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa Sử học với việc bảo tồn và phát
huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên.
a. Mục tiêu:
- Học sinh biết phân tích được Sử học với việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản
văn hoá, di sản thiên nhiên.
- Góp phần hình thành năng lực tìm hiểu lịch sử, năng lực nhận thức và tư duy
lịch sử cho học sinh.
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Cụ thể như sau:
+ Nhóm 1: Di sản văn hóa là gì? Sử học có vai trò như thế nào đối với công tác
bào tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên?
+ Nhóm 2 : Hình 1, 2, 3 trong SGK trang 27 có phải là DSVH hay không? Vì
sao chúng được bảo tồn đến nay? Vai trò của công tác bảo tồn, phát huy giá trị
của DSVH, DSTN?
+ Nhóm 3 : Quan sát hình 1, 2 và giải thích vì sao phải có ý thức bảo tồn các di
tích? Vì sao chúng ta cần phải ngăn chặn việc phá hủy các di tích lịch sử, văn
hóa?
+ Nhóm 4: Việc bảo tồn DTLSVH không đúng cách sẽ gây ra tác hại gì? Hãy
nêu một số biện pháp để bảo tồn các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên?
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
GV yêu câu các nhóm đọc SGK, thảo luận nhóm để thực hiện nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
- Các nhóm đọc SGK, cùng thảo luận để thực hiện nhiệm vụ được giao.
- GV quan sát hỗ trợ cho các nhóm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Kết quả của các nhóm được trình bày trên phiếu học tập.
Sản phẩm: Kết quả của HS được trình bày trên phiếu học tập:
Sản phẩm :
+ Nhóm 1: Vai trò của Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị các
di sản:
- Di sản văn hóa Việt Nam bao gồm DSVH phi vật thể và DSVH vật thể ( bao
gồm DSVH nhân tạo và DSVHTN ) do con người, thiên nhiên sáng tạo, kiến
tạo; là sản phẩm về tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được
lưu truyền, gìn giữ từ thế hệ này qua thế hệ khác.
- Với tư cách là môn khoa học liên ngành, thành tựu nghiên cứu của sử học về
các di sản là cơ sở quan trọng nhất trong công tác xác định giá trị của di sản,
cũng như phát huy giá trị đích thực của di sản vì sự phát triển bền vững.
- Giúp cho công tác bảo tồn di sản đảm bảo tính nguyên trạng, giữ được “yếu tố
gốc cấu thành di tích” hay đảm bảo “tính xác thực”, “tính toàn vẹn”, “giá trị nổi
bật”, …. của di sản.
+ Nhóm 2 : Vai trò của công tác bảo tồn, phát huy giá trị của di sản văn
hoá, di sản thiên nhiên.
- Công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản góp phần quan trọng nhất trong
việc hạn chế cũng như khắc phục có hiệu quả những tác động tiêu cực của điều
kiện tự nhiên, của con người, góp phần kéo dài tuổi thọ của di sản vì sự phát
triển bền vững.
- Đối với loại hình di sản văn hóa phi vật thể loại tài sản dễ bị tổn thương nhất,
nhờ công tác bảo tồn di sản thông qua những giải pháp khác nhau mà di sản
được tái tạo, giữ gìn và trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
+ Nhóm 3: Chúng ta cần phải ngăn chặn việc phá hủy các DTLSVH vì:
- Bảo tồn và phát huy giá trị các DSVH là hoạt động lưu giữ, bảo vệ và lan tỏa
các giá trị những di sản thế hệ trước để lại.
- Nhắc nhở con người nhớ về cội nguồn, hình thành ý thức trách nhiệm với tổ
tiên, với cộng đồng xã hội đương đại và thế hệ mai sau.
+ Nhóm 3: Việc bảo tồn DTLSVH không đúng cách sẽ gây ra tác hại:
-Trong quá trình bảo tồn và phát huy giá trị của chúng ta không được quan tâm
đến thì các DSVH, DSTN sẽ có nguy cơ bị xâm phạm, hủy hoại, sẽ làm nghèo
đi kho tàng di sản của dân tộc và nhân loại. Bảo tồn không phải là xây mới, hiện
đại hóa di tích. Nếu làm sai sẽ tàn phá các di sản, di tích, thậm chí làm mất giá
trị di tích, có tội với tổ tiên, quốc gia và dân tộc.
Bước 3: GV tổ chức cho HS báo cáo.
- GV tổ chức cho 04 nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp, tổ chức cho cả lớp
quan sát, bình chọn sản phẩm có tính thẩm mĩ và nội dung đầy đủ nhất.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
- Tiếp theo, GV mời đại diện nhóm có sản phẩm tốt nhất theo sự bình chọn của
cả lớp lên bảng thuyết trình sản phẩm nhóm mình đã làm.
- Các nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung, đặt câu hỏi theo thứ tự từ 02 nhóm cùng
nhiệm vụ, sau đó đến các nhóm tiếp theo.
Bước 4: GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS.
- Sau khi nhóm thuyết trình phản hồi các ý kiến, GV nhận xét, phân tích cho
học sinh từng tư liệu và giải thích các câu hỏi và kết luận như mục Sản phẩm.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
1. Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức vừa học vào làm một số bài học cụ thể để củng cố, khắc
sâu kiến thức vừa học.
- Góp phần hình năng lực nhận thức, tư duy lịch sử và năng lực vận dụng kiến
thức cho học sinh vào một số bài tập cụ thể.
b. Tổ chức thực hiện.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS.
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” . Trò chơi gồm 4 câu hỏi trắc nghiệm.
- GV chia lớp thành 2 đội chơi, cho 2 đội quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để
tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
- Ở mỗi câu hỏi, 2 đội sẽ có thời gian 20 giây để đưa ra đáp án. Mỗi một câu trả
lời đúng sẽ được 10 điểm. Đội nào giơ tay nhanh nhất sẽ giành được quyền trả
lời, trả lời đúng được 10 điểm, trả lời sai cơ hội dành cho đội kia, nếu trả lời
đúng thì được điểm, trả lời sai cơ hội dành cho khán giả của 2 đội chơi.
- Các câu hỏi cụ thể như sau:
Câu 1. Sử học có mối quan hệ như thế nào với DSVH?
A. Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản. B. Bảo tồn và khôi phục các di sản.
C. Bảo vệ và lưu giữ các di sản. D. Bảo vệ, khôi phục các di sản.
Câu 2. Di sản văn hóa, di sản thiên nhiên có vai trò như thế nào đối với Sử học?
A. Là nguồn sử liệu quan trọng của Sử học. B. Là nguồn sử liệu duy nhất của
Sử học.
C. Tạo điều kiện phát triển kinh tế. D. Thúc đẩy du lịch phát triển.
Câu 3. Di tích Chùa Thiên Mụ là di sản văn hóa nào dưới đây:
A. Di sản văn hóa phi vật thể. B. Di sản thiên nhiên.
C. Di sản văn hóa vật thể. D. Di sản ẩm thực.
Câu 4. Trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, yêu cầu quan trọng nhất đặt
ra là gì?
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
A. Đáp ứng yêu cầu quảng bá hình ảnh về đất nước, con người Việt Nam.
B. Phải đảm bảo giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học vì sự phát triển bền vững.
C. Phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội.
D. Phải đảm bảo giá trị thẩm mĩ của di sản.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động.
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
Câu hỏi 1 2 3 4
Đáp án A A C B
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
1. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã có để thực hiện nhiệm vụ được
giao. Thông qua đó HS rèn luyện khả năng tìm kiếm, tiếp cận và xử lý thông tin
từ nhiều nguồn khác nhau, góp phần hình thành và phát triển năng lực tự tìm
hiểu lịch sử và tự học lịch sử, đồng thời định hướng được nghề nghiệp cho
tương lai.
2. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
- GV cho HS lựa chọn 01 trong 04 nhiệm vụ sau:
Giả sử em có định hướng nghề nghiệp là một hoặc một số trong những lĩnh vực
ngành nghề hiện đại. Em hãy lựa chọn một trong bốn nội dung sau đây để trải
nghiệm nhằm phát triển năng lực và định hướng nghề nghiệp tương lai cho
mình:
+ Nội dung 1: Làm hướng dẫn viên du lịch thuyết trình về một di tích lịch sử
hoặc di sản văn hóa để giới thiệu quảng bá hình ảnh con người đất nước Việt
Nam với bạn bè trong nước và quốc tế.
+ Nội dung 2: Thiết kế các vật lưu niệm có hình ảnh các di tích lịch sử, di sản
văn hoá của địa phương hoặc của Việt Nam.
+ Nội dung 3: Lập kế hoạch kinh doanh một tua du lịch tâm linh trong huyện,
hoặc trong tỉnh Nghệ An.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
GV tổ chức cho HS sau khi chọn nội dung thực hiện thì lập nhóm để phân công
làm việc thực hành ở nhà để chuẩn bị cho tiết thực hành vào tiết thứ 3 của chủ
đề sẽ trình bày sản phẩm học tập của nhóm mình trên lớp.
Bước 2: HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
- GV hỗ trợ trực tiếp hoặc thông qua các ứng dụng trên internet.
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS sản phẩm được trình bày bằng video, bằng
sản phẩm là bài powpoint hoặc giấy A4, thời gian chuẩn bị là 2 tuần, và nộp sản
phẩm về nhóm zalo học tập của lớp. Sau đó sẽ báo cáo sản phẩm trước lớp trong
tiết học thực hành chủ đề.
Bước 3: GV tổ chức cho HS báo cáo:
HS sẽ báo cáo sản phẩm trước lớp trong tiết học thực hành chủ đề.
Bước 4: GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS
- GV nhận xét sản phẩm của HS và chấm điểm.
- GV có thể chọn một số HS trình bày sản phẩm của mình.
- Tiếp theo, GV mời một số HS khác nhận xét.
- Cuối cùng, GV chính xác hóa thông tin do HS trình bày và chấm điểm.
2.6.2. Tiết 2: Sử học với sự phát triển du lịch.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu nội dung bài mới.
2. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
Xem video và trả lời câu hỏi: Di sản văn hóa nào đang được nhắc tới trong
video?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động.
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá: Giáo viên nhận xét phần trả lời của học sinh và dẫn
vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Hoạt động 1. Sử học với sự phát triển Công nghiệp hóa ( Giảm tải ).
Tìm hiểu và lí giải mối quan hệ giữa Sử học với sự phát triển du
lịch
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
a. Mục tiêu:
- HS giải thích được vai trò của lịch sử và văn hoá đối với sự phát triển du lịch
thông qua ví dụ cụ thể. HS biết phân tích tác động của du lịch đối với công tác
bảo tồn di tích lịch sử, văn hoá.
- Góp phần hình thành năng lực tìm hiểu lịch sử, năng lực nhận thức và tư duy
lịch sử cho học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
*Nhiệm vụ 1: Vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch
a. Mục tiêu: HS giải thích được vai trò của lịch sử và văn hoá đối với sự phát
triển du lịch thông qua ví dụ cụ thể. HS biết phân tích tác động vai trò của lịch
sử và văn hoá đối với sự phát triển du lịch. Góp phần hình thành năng lực tìm
hiểu lịch sử, năng lực nhận thức và tư duy lịch sử cho học sinh.
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ.
- Hình thức: HS thảo luận theo cặp đôi, hoàn thành Phiếu học tập mà GV đã
làm sẵn so sánh điểm giống giữa các tư liệu 2,3,4 sau đó trả lời câu hỏi.
- Nội dung: GV giới thiệu về tư liệu, kênh hình cần khai thác.
PHIẾU HỌC TẬP
Đọc và khai thác các tư liệu 2, 3, 4 SGK và trả lời các câu hỏi sau:
1.Hãy chỉ ra giữa các tư liệu có
điểm gì chung trong nội dung phản
ánh?
2.Cho biết lịch sử và văn hoá có vai trò
như thế nào đối với sự phát triển của du
lịch?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ. GV quan sát, điều hành.
- Các cặp đọc SGK, cùng thảo luận để thực hiện nhiệm vụ được giao của mình.
- GV quan sát hỗ trợ cho các cặp đôi trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Kết quả của các nhóm được trình bày trên phiếu học tập.
Sản phẩm: Kết quả của HS được trình bày trên phiếu học tập:
Sản phẩm trả lời phiếu học tập:
1.Giữa các tư liệu có điểm chung :
Các tư liệu đều chứng tỏ vai trò của lịch sử - văn hoá (liên quan đến các di sản
lịch sử - văn hoá từ quá khứ để lại) đối với sự phát triển của du lịch trên thế giới
và ở Việt Nam. Để tăng tính thuyết phục cho phần so sánh, GV hướng dẫn HS
cần nêu dẫn chứng từ chính các tư liệu. Ví dụ:
- Tư liệu 2 để cập đến tài nguyên du lịch Việt Nam chính là các giá trị lịch sử -
văn hoá của quá khứ lịch sử để lại; Tư liệu 3 chứng tỏ vai trò của lịch sử - văn
hoá trong sự phát triến của ngành du lịch ở châu Âu; Tư liệu 4 cho thấy tầm
SÁNG KIẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC NGÀNH NGHỀ HIỆN ĐẠI NHẰM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP – LỊCH SỬ 10 – CTGDPT MỚI.pdf
SÁNG KIẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC NGÀNH NGHỀ HIỆN ĐẠI NHẰM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP – LỊCH SỬ 10 – CTGDPT MỚI.pdf
SÁNG KIẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC NGÀNH NGHỀ HIỆN ĐẠI NHẰM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP – LỊCH SỬ 10 – CTGDPT MỚI.pdf
SÁNG KIẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC NGÀNH NGHỀ HIỆN ĐẠI NHẰM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP – LỊCH SỬ 10 – CTGDPT MỚI.pdf
SÁNG KIẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC NGÀNH NGHỀ HIỆN ĐẠI NHẰM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP – LỊCH SỬ 10 – CTGDPT MỚI.pdf
SÁNG KIẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC NGÀNH NGHỀ HIỆN ĐẠI NHẰM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP – LỊCH SỬ 10 – CTGDPT MỚI.pdf
SÁNG KIẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC NGÀNH NGHỀ HIỆN ĐẠI NHẰM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP – LỊCH SỬ 10 – CTGDPT MỚI.pdf
SÁNG KIẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC NGÀNH NGHỀ HIỆN ĐẠI NHẰM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP – LỊCH SỬ 10 – CTGDPT MỚI.pdf
SÁNG KIẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC NGÀNH NGHỀ HIỆN ĐẠI NHẰM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP – LỊCH SỬ 10 – CTGDPT MỚI.pdf
SÁNG KIẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC NGÀNH NGHỀ HIỆN ĐẠI NHẰM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP – LỊCH SỬ 10 – CTGDPT MỚI.pdf
SÁNG KIẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC NGÀNH NGHỀ HIỆN ĐẠI NHẰM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP – LỊCH SỬ 10 – CTGDPT MỚI.pdf
SÁNG KIẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC NGÀNH NGHỀ HIỆN ĐẠI NHẰM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP – LỊCH SỬ 10 – CTGDPT MỚI.pdf
SÁNG KIẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC NGÀNH NGHỀ HIỆN ĐẠI NHẰM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP – LỊCH SỬ 10 – CTGDPT MỚI.pdf
SÁNG KIẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC NGÀNH NGHỀ HIỆN ĐẠI NHẰM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP – LỊCH SỬ 10 – CTGDPT MỚI.pdf
SÁNG KIẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC NGÀNH NGHỀ HIỆN ĐẠI NHẰM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP – LỊCH SỬ 10 – CTGDPT MỚI.pdf
SÁNG KIẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC NGÀNH NGHỀ HIỆN ĐẠI NHẰM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP – LỊCH SỬ 10 – CTGDPT MỚI.pdf
SÁNG KIẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC NGÀNH NGHỀ HIỆN ĐẠI NHẰM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP – LỊCH SỬ 10 – CTGDPT MỚI.pdf
SÁNG KIẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC NGÀNH NGHỀ HIỆN ĐẠI NHẰM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP – LỊCH SỬ 10 – CTGDPT MỚI.pdf
SÁNG KIẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC NGÀNH NGHỀ HIỆN ĐẠI NHẰM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP – LỊCH SỬ 10 – CTGDPT MỚI.pdf

More Related Content

Similar to SÁNG KIẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC NGÀNH NGHỀ HIỆN ĐẠI NHẰM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP – LỊCH SỬ 10 – CTGDPT MỚI.pdf

Xây dựng chương trình, nội dung môn học kỹ năng mềm tại khoa đào tạo chất lượ...
Xây dựng chương trình, nội dung môn học kỹ năng mềm tại khoa đào tạo chất lượ...Xây dựng chương trình, nội dung môn học kỹ năng mềm tại khoa đào tạo chất lượ...
Xây dựng chương trình, nội dung môn học kỹ năng mềm tại khoa đào tạo chất lượ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Th s31 026_vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện dạy học chương phép dời h...
Th s31 026_vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện dạy học chương phép dời h...Th s31 026_vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện dạy học chương phép dời h...
Th s31 026_vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện dạy học chương phép dời h...
https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to SÁNG KIẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC NGÀNH NGHỀ HIỆN ĐẠI NHẰM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP – LỊCH SỬ 10 – CTGDPT MỚI.pdf (20)

TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...
 
Nghiên Cứu, Ứng Dụng Phương Pháp Giảng Dạy Mới Môn Học Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam...
Nghiên Cứu, Ứng Dụng Phương Pháp Giảng Dạy Mới Môn Học Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam...Nghiên Cứu, Ứng Dụng Phương Pháp Giảng Dạy Mới Môn Học Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam...
Nghiên Cứu, Ứng Dụng Phương Pháp Giảng Dạy Mới Môn Học Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam...
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Ở Các Trường Trung Học P...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Ở Các Trường Trung Học P...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Ở Các Trường Trung Học P...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Ở Các Trường Trung Học P...
 
SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM, HƯ...
SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM, HƯ...SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM, HƯ...
SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM, HƯ...
 
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ POSTER, BANNER, LOGO, THIỆP CHÚC MỪNG TRONG DẠY HỌC STEM V...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ POSTER, BANNER, LOGO, THIỆP CHÚC MỪNG TRONG DẠY HỌC STEM V...SÁNG KIẾN THIẾT KẾ POSTER, BANNER, LOGO, THIỆP CHÚC MỪNG TRONG DẠY HỌC STEM V...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ POSTER, BANNER, LOGO, THIỆP CHÚC MỪNG TRONG DẠY HỌC STEM V...
 
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...
 
Luận án: Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểu
Luận án: Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểuLuận án: Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểu
Luận án: Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểu
 
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộc
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộcLuận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộc
Luận án: Phát triển kỹ năng tự học cho học sinh tại ĐH Dân tộc
 
2912016 kỷ
2912016 kỷ2912016 kỷ
2912016 kỷ
 
Xây dựng chương trình, nội dung môn học kỹ năng mềm tại khoa đào tạo chất lượ...
Xây dựng chương trình, nội dung môn học kỹ năng mềm tại khoa đào tạo chất lượ...Xây dựng chương trình, nội dung môn học kỹ năng mềm tại khoa đào tạo chất lượ...
Xây dựng chương trình, nội dung môn học kỹ năng mềm tại khoa đào tạo chất lượ...
 
Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...
Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...
Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...
 
Đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9
Đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9Đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9
Đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9
 
Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.
Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.
Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.
 
Th s31 026_vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện dạy học chương phép dời h...
Th s31 026_vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện dạy học chương phép dời h...Th s31 026_vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện dạy học chương phép dời h...
Th s31 026_vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện dạy học chương phép dời h...
 
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀ...
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀ...SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀ...
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀ...
 
Tailieu.vncty.com day hoc-gioi_han_o_lop_11_thpt_theo_huong_phat_huy_tinh_t...
Tailieu.vncty.com   day hoc-gioi_han_o_lop_11_thpt_theo_huong_phat_huy_tinh_t...Tailieu.vncty.com   day hoc-gioi_han_o_lop_11_thpt_theo_huong_phat_huy_tinh_t...
Tailieu.vncty.com day hoc-gioi_han_o_lop_11_thpt_theo_huong_phat_huy_tinh_t...
 
BÀI MẪU Khóa luận phương pháp dạy học, HAY, 9 DIỂM
BÀI MẪU Khóa luận phương pháp dạy học, HAY, 9 DIỂMBÀI MẪU Khóa luận phương pháp dạy học, HAY, 9 DIỂM
BÀI MẪU Khóa luận phương pháp dạy học, HAY, 9 DIỂM
 
Luận án: Phát triển môi trường giao tiếp cho sinh viên sư phạm
Luận án: Phát triển môi trường giao tiếp cho sinh viên sư phạmLuận án: Phát triển môi trường giao tiếp cho sinh viên sư phạm
Luận án: Phát triển môi trường giao tiếp cho sinh viên sư phạm
 
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI DẠY STEM SINH HỌC 10 CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 (Bà...
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI DẠY STEM SINH HỌC 10 CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 (Bà...SÁNG KIẾN XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI DẠY STEM SINH HỌC 10 CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 (Bà...
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI DẠY STEM SINH HỌC 10 CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 (Bà...
 
Smart Education: 03 Presentation
Smart Education: 03 PresentationSmart Education: 03 Presentation
Smart Education: 03 Presentation
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
 
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 

Recently uploaded

Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcLogic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
K61PHMTHQUNHCHI
 
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
Gingvin36HC
 

Recently uploaded (20)

Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
 
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt NamGiải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
 
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...
 
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
 
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcLogic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
 
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...
 
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápHệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
 
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG   CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG   CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
 
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxNGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
 

SÁNG KIẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC NGÀNH NGHỀ HIỆN ĐẠI NHẰM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP – LỊCH SỬ 10 – CTGDPT MỚI.pdf

  • 1. T Ổ C H Ứ C D Ạ Y H Ọ C T H Ự C H À N H C H Ủ Đ Ề Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection SÁNG KIẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC NGÀNH NGHỀ HIỆN ĐẠI NHẰM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP – LỊCH SỬ 10 – CTGDPT MỚI WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock.com/28062378
  • 2. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ: “SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC NGÀNH NGHỀ HIỆN ĐẠI” NHẰM PTNLVÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY – HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 – CTGDPT MỚI Lĩnh vực: Lịch sử Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Hảo, Hồ Thị Tú Anh, Nguyễn Thị Hợi – Trường THPT Đô Lương 2. Năm thực hiện: 2022-2023. Số điện thoại:
  • 3. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L MỤC LỤC Trang Phần I. MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu. 2 4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu. 2 4.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu. 2 4.2. Giới hạn địa bàn nghiên cứu. 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 2 6. Phương pháp nghiên cứu. 2 7. Đóng góp của sáng kiến. 3 PHẦN II. NỘI DUNG 4 Chương 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc phát triển năng lực và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT trong dạy - học Lịch sử. 4 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài. 4 1.2. Cơ sở lí luận. 5 1.3. Cơ sở thực tiễn. 13 Chương 2: Xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề “Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại” nhằm PTNL và ĐHNN cho HS THPT trong dạy học Lịch sử lớp 10 – CTGDPT mới 19 2.1. Nội dung chủ đề. 19 2.2. Mục tiêu của chủ đề. 21 2.3. Chuẩn bị của GV và HS. 22 2.4. Xây dựng bảng mô tả các mức độ nhận thức. 22 2. 5. Biên soạn câu hỏi/bài tập theo định hướng PTNL, PC. 24 2.6. Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề. 25 2.7. Khảo sát tính cấp thiết và khả thi của đề tài. 38
  • 4. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Chương 3: Thực nghiệm sư phạm. 41 3.1. Thực nghiệm sư phạm. 41 3.2. Kết quả thực nghiệm 42 3.3. Kết luận thực nghiệm 46 Phần III. KẾT LUẬN. 47 1. Kết luận 47 1.1. Kết quả của đề tài 47 1.2. Ý nghĩa của đề tài đối với hoạt động giáo dục 47 2. Hướng phát triển của đề tài 48 4. Đề xuất, kiến nghị. 49
  • 5. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thông DHLS Dạy học lịch sử GD &ĐT Giáo dục và Đào tạo PPDH Phương pháp dạy học GV Giáo viên HS Học sinh LVTS Luận văn tiến sĩ Nxb Nhà xuất bản NL Năng lực NLTH Năng lực thực hành PTNL Phát triển năng lực SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông THCS Trung học cơ sở VDKT Năng lực vận dụng kiến thức GDHN Giáo dục hướng nghiệp ĐHNN Định hướng nghề nghiệp DTLSVH Di tích lịch sử văn hóa DSVH Di sản văn hóa CNVH Công nghiệp văn hóa CNTT Công nghệ thông tin DSTN Di sản thiên nhiên KHXH&NV Khoa học xã hội và nhân văn KHXH Khoa học xã hội
  • 6. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Phần I. Mở đầu. 1. Lí do chọn đề tài. Đất nước đang vươn mình trong xu thế hội nhập toàn cầu hóa đặt ra mục tiêu đòi hỏi ngành giáo dục đào tạo nguồn nhân lực chất lượng đảm bảo đáp ứng nhu cầu xã hội. Phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh là mục tiêu quan trọng của đổi mới chương trình GDPT trong giai đoạn hiện nay. Chương trình giáo dục tổng thể (2018) đã xác định mục tiêu: “Chương trình giáo dục phổ thông cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu quả kiến thức vào đời sống và tự học suốt đời”. Bước vào cấp học mới- học sinh THPT đang rất mơ hồ về việc lựa chọn nghề nghiệp cho bản thân. Giáo viên không chỉ giáo dục tâm, trí, thể, mĩ mà còn một trọng trách giáo dục định hướng nghề nghiệp cho HS coi đây là một nhiệm vụ quan trọng để đáp ứng yêu cầu của đổi mới. Chương trình Giáo dục phổ thông ở nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục định hướng nội dung dạy- học sang chương trình định hướng PTNL và định hướng lựa chọn nghề nghiệp. Từ mục tiêu muốn học sinh cần biết cái gì sang mục tiêu học sinh biết và có thể làm được những gì? Năm học 2022 - 2023,là năm học khởi đầu thực hiện CTGDPT - 2018 của lớp 10, đây là một chương trình mới, mở ra nhiều cơ hội hơn cho các em học sinh nhưng các em cũng gặp phải không ít khó khăn, thách thức. Bởi vậy đòi hỏi người dạy phải không ngừng đổi mới sáng tạo PPDH, lựa chọn kỉ thuật dạy học phù hợp (PPDH tích cực) để hình thành PTNl, phẩm chất trên cơ sở đó giúp học sinh nhận thấy năng lực sở trường của bản thân để lựa chọn nghề nghiệp phù hợp cho mình trong tương lai đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là “Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân”. Công cuộc đổi mới hiện nay đòi hỏi giáo dục phổ thông phải đào tạo những con người toàn diện, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước. Mỗi môn học trong trường phổ thông với đặc trưng của mình đều phải góp phần đào tạo thế hệ trẻ. Môn lịch sử, với những đặc trưng riêng của mình cũng có một vị trí xác định trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục đề ra. Chương trình lịch sử 10 - CTGDPT 2018 là môn học bao hàm tích hợp khá nhiều kiến thức của các môn khoa học khác. Với sự đổi mới chương trình, đổi mới nội dung của môn học hầu như tất cả các chủ đề đều thể hiện rõ định hướng PTNL của HS. Đặc biệt với bước đầu thực hiện chương trình mới tiếp cận với những chủ đề mang tính định hướng nghề nghiệp kết hợp với một số giờ thực hành lịch sử bổ ích và lí thú đã tạo sự chuyển biến quan trọng trong dạy - học lịch sử. Nhằm giúp thế hệ trẻ PTNL của bản thân vững vàng bước vào cuộc sống, biết lựa chọn cho mình một ngành nghề phù hợp với xu thế nhu cầu phát triển của xã hội, hoàn cảnh của gia đình, năng lực và sự hứng thú của bản thân
  • 7. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L chúng tôi mạnh dạn đề xuất Đề tài “ Tổ chức dạy –học thực hành chủ đề “Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại” để PTNL và định hướng nghề nghiệp cho HS THPT trong dạy học lịch sử lớp 10 – CTGDPT mới” hiện nay. 2. Mục đich nghiên cứu. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về dạy - học PTNL trong dạy - học lịch sử và định hướng nghề nghiệp trong tổ chức dạy –học thực hành cho HS hiện nay. 3. Đối tượng nghiên cứu. Dạy học thực hành : Bài 4 . Sử học với một số lĩnh vực ngành nghề hiện đại- (Chủ đề 2-Vai trò của sử học) để PTNL và định hướng nghề nghiệp cho HS THPT hiện nay. 4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu. 4.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu. Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn dạy- học PTNL và định hướng nghề nghiệp cho HS THPT trong dạy – học Lịch sử lớp 10 CTGDPT mới. 4.2.Giới hạn địa bàn nghiên cứu. Đề tài được nghiên cứu ở một số trường THPT trên địa bànhuyện Đô Lương và huyện Tân Kì tỉnh Nghệ An. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. Sáng kiến này nghiên cứu các nội dung sau đây: - Lý thuyết về dạy - học PTNL và định hướng nghề nghiệp cho học sinh. - Phân tích đặc điểm, mục tiêu dạy - học PTNL định hướng lựa chọn ngành nghề cho học sinh. - Thực trạng của dạy - học lịch sử và việc PTNL , định hướng lựa chọn nghề nghiệp cho học sinh ở các trường THPT hiện nay. - Giải pháp thực hiện - Thiết kế giờ dạy thực hành lịch sửở nội dung “Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại” Lịch sử lớp 10 để PTNL và định hướng nghề nghiệp cho HS lớp 10 THPT. 6. Phương pháp nghiên cứu. - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận; + Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống nguồn thông tin , các văn kiện ,tài liệu, tư liệu của Đảng,Nhà nước và địa phương,tài liệu liên quan đến đề tài để thiết lập cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu..
  • 8. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L + Nghiên cứu lí luận về tự học, bồi dưỡng năng lực tự học. - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra khảo sát theo bảng hỏi để tìm hiểu thực trạng dạy- học PTNL và định hướng nghề nghiệp ở trường THPT dành cho HS; dành cho GV nói chung và GV lịch sử nói riêng. + Phương pháp phỏng vấn giáo viên và học sinh, các nhà quản lý giaó dục nhằm có được những thông tin cụ thể về dạy - học PTNL để định hướng nghề nghiệp cho HS THPT để làm sáng tỏ những nhận định khách quan của kết quả nghiên cứu. + Nghiên cứu các sản phẩm của học sinh , giáo án hướng dẫn của GV... + Phương pháp thống kê toán học sử dụng để tính toán các tham số , so sánh kết quả đối chứng. 7. Đóng góp của sáng kiến. Sáng kiến góp phần khẳng định vị trí, tầm quan trọng của việc phát triển năng lực nói chung và việc định hướng lựa chọn nghề nghiệp cho học sinh trong dạy - học lịch sử nói riêng. Sáng kiến đã đánh giá một phần về thực trạng dạy - học lịch sử ở trường THPT hiện nay đặc biệt là việc PTNL và định hướng nghề nghiệp cho HS trong quá trình tổ chức DH thực hành lịch sử. Sáng kiến còn bước đầu xác định nội dung và tiêu chí của PTNL và định hướng lựa chọn nghề nghiệp trong dạy học lịch sử. Trên cơ sở đó, sáng kiến đề xuất một số biện pháp sư phạm để PTNL và định hướng nghề nghiệp cho HS trong dạy – học thực hành chủ đề “Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại” (Lịch sử lớp 10 – CTGDPT 2018) Thông qua đề tài chúng tôi muốn đóng góp thêm cùng các bạn đồng nghiệp bộ môn về phương pháp PTNL và định hướng lựa chọn nghề nghiệp cho học sinh THPT hiện nay, khắc phục những khó khăn hạn chế của thực trạng. Giúp học sinh mở rộng, nâng cao được kiến thức hiểu biết một cách cụ thể chính xác và phong phú về mối quan hệ của sử học với một số ngành nghề hiện đại để từ đó giúp các em lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội, năng lực của bản thân va hoàn cảnh của gia đình. Rèn luyện và phát triển cho các em năng lực tìm hiểu lịch sử, nhận thức và tư duy lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo…
  • 9. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Phần II. Nội dung. Chương 1 - Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc phát triển năng lực và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT trong dạy – học Lịch sử. 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài. Vấn đề phát triển năng lực và định hướng nghề nghiệp cho HS THPT, đã được nhiều nhà nghiên cứu giáo dục, lí luận dạy học quan tâm. Có rất nhiều công trình đề cập tới vấn đề này trên nhiều phương diện khác nhau. Ở Việt Nam đã có rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu về thực trạng giải pháp cho công tác hướng nghiệp... Nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả như: Vũ Văn Tảo, Nguyễn Như Ất, Lưu Đình Mạc với đề tài do văn phòng chính phủ quản lý: Thực trạng giải pháp phát triển và nâng cao hiệu quả công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông 2004; Nguyễn Văn Lê, Hà Thế Truyền trong bài “Để nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp trong tình hình mới”- Tạp chí giáo dục số 81/2004... cho thấy công tác HN cần được thay đổi. Nhận thức rõ tầm quan trọng của GDHN, Đảng và Nhà nước đã quan tâm, khôi phục công tác GDHN đặc biệt là GDHN trong trường phổ thông từ năm 2000. Tuy nhiên các công trình về định hướng nghề nghiệp cho HS chủ yếu thực hiện qua bộ môn Hướng nghiệp, còn ở các môn học GV chủ yếu tập trung vào dạy kiến thức việc giáo dục hướng nghiệp qua môn học chưa thực sự được chú trọng. Vấn đề ĐHNN trong DHLS cũng đã được nhiều nhà nghiên cứu giáo dục, lí luận dạy học quan tâm. Có rất nhiều công trình nghiên cứu, nhiều bài viết đề cập tới vấn đề này trên nhiều phương diện khác nhau. Như bài viết của tác giả Yến Hoa đăng trên báo Giáo dục online của UBTP Hồ Chí Minh “Môn lịch sử: Đổi mới theo định hướng nghề nghiệp” đã nói rõ tầm quan trọng của việc ĐHNN cho học sinh THPT trong DHLS, trong đó tác giả nhấn mạnh vai trò của GV trong việc giáo dục HS biết những giá trị tích cực của bộ môn Lịch sử đối với xã hội, cho các em thấy được cơ hội nghề nghiệp thông qua dạy học môn Lịch sử. Bài biết của tác giả Nguyễn Thảo Nguyên đăng trên Tạp chí Giáo dục và thời đại (đăng ngày 20/6/2022) “Dạy Lịch sử gắn liền với định hướng nghề nghiệp và trải nghiệm thực tiễn” một lần nữa nhấn mạnh vai trò của môn Lịch sử trong việc ĐHNN cho tương lai học sinh. Môn Lịch sử giúp các em có cái nhìn tổng thể, vạch định nghề nghiệp cho tương lai sau này. Về nội dung tổ chức các giờ dạy thực hành trong DHLS để PTNL và ĐHNN cho HS đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu như: Th.s Dương Đình Thắng trong bài “Phát triển năng lực thực hành cho học sinh THCS trong dạy học Lịch sử” đăng trên Tạp chí Giáo dục số đặc biệt ; Nguyễn Thị Thu Hương, giảng viên trường đại học sư phạm, đại học Thái Nguyên có bài “Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT Thái Nguyên” đăng trên Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, kì 1 tháng 5/2020.
  • 10. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Nhìn chung, các nhà nghiên cứu giáo dục, lý luận dạy học đều rất quan tâm đến giáo dục ĐHNN cho HS THPT; bên cạnh đó việc tổ chức các giờ học thực hành trong dạy học môn Lịch sử cũng rất được chú trọng. Các công trình nghiên cứu đã nêu lên một cách khá đầy đủ về khái niệm, vai trò, tầm quan trọng, ý nghĩa của việc PTNL và ĐHNN cho HS trong dạy học ở trường THPT. Đây là những cơ sở lý luận rất quan trọng mà chúng tôi đã tiếp thu, kế thừa để trên cơ sở đó phát triển trong đề tài nghiên cứu của mình. 1.2. Cơ sở lí luận. 1.2.1. Giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT 1.2.1.1. Khái niệm giáo dục định hướng nghề nghiệp * Định hướng nghề nghiệp: Hiện tại, có rất nhiều tài liệu đưa ra khái niệm về ĐHNN. Tuy nhiên, có thể hiểu ĐHNN là quá trình tìm hiểu, đối chiếu, so sánh những yêu cầu về đặc điểm tư chất và yêu cầu của hoạt động lao động xã hội với những điều kiện cụ thể của bản thân trên cơ sở hình dung ra trước hoạt động lao động của cá nhân trong hiện tại và tương lai. * Giáo dục định hướng nghề nghiệp: Tại điều 3 của nghị định 75/2006 - luật Giáo dục Việt Nam xác định: Hướng nghiệp trong giáo dục là hệ thống các biện pháp tiến hành trong và ngoài nhà trường để giúp HS có kiến thức về nghề nghiệp và có khả năng lựa chọn nghề nghiệp trên cơ sở kết hợp nguyện vọng, sở trường của cá nhân với nhu cầu lao động của xã hội. Theo CTGDPT 2018 xác định mục tiêu của giáo dục định hướng nghề nghiệp ở giai đoạn THPT là giúp HS có khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân để tiếp tục học lên, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động, khả năng thích ứng với những thay đổi trong bối cảnh toàn cầu hoá và cuộc cách mạng công nghiệp mới. 1.2.1.2. Vai trò của giáo dục định hướng nghề nghiệp - Định hướng nghề nghiệp giúp xác định đúng hướng đi, mục tiêu nghề nghiệp trong tươg lai. Khi có định hướng đúng đắn, mỗi cá nhân sẽ phát huy khả năng của mình, tiếp cận được công việc phù hợp để thành công trong cuộc sống. - Việc giáo dục ĐHNN đúng hướng cho HS sẽ tạo năng lượng và hứng thú làm việc mỗi ngày, tăng năng suất lao động và hiệu quả làm việc, từ đó sẽ tạo dựng một cuộc sống chất lượng, ý nghĩa hơn. - Giáo dục ĐHNN còn giúp phân bổ nguồn nhân lực đồng đều, đáp ứng nhu cầu của các ngành nghề trong xã hội, tránh tình trạng lãng phí và thiếu hụt
  • 11. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L nhân lực, từ đó góp phần phát triển hài hoà, góp phần phát triển nền kinh tế xã hội. 1.2.1.3. Các hình thức hướng nghiệp trong trường THPT. * Hướng nghiệp qua dạy học bộ môn hướng nghiệp: Đây là hình thức hoạt động giáo dục qua việc giáo dục cho HS các ngành nghề đang phát triển và những nơi HS có thể đến đó học nghề hoặc làm việc sau khi ra trường. *Hướng nghiệp qua hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản: Các môn khoa học cơ bản như Toán, Lý, Hoá, Sinh, Sử, Địa…. có chức năng cung cấp một hệ thống các khái niệm làm nền tảng cho sự hình thành tư duy lí luận, thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng cũng như các kĩ năng thực hành, ứng dụng tri thức vào cuộc sống. Thông qua hoạt động giáo dục qua các môn học giúp HS hiểu được con đường dẫn tới nghề nghiệp, thái độ cần thiết đối với nghề nghiệp tương lai, những yêu cầu nghề nghiệp đang đặt ra… Đặc biệt, môn Lịch sử rất có lợi thế trong việc chỉ ra cho HS những triển vọng phát triển của của các ngành nghề Khoa học xã hội và nhân văn, ccá linh vực ngành nghề hiện đại …. Qua đó, HS có những hiểu biết nhất định về hướng phát triển của đất nước, từ đó định hướng vào những ngành nghề phù hợp. *Hướng nghiệp qua hoạt động ngoại khoá trong và ngoài nhà trường: Đây là hoạt động hướng dẫn HS để HS tự mở rộng hiểu biết về nghề nghiệp, tự thử sức mình qua các hoạt động đa dạng trong và ngoài nhà trường như đọc báo, xem phim, tham gia các câu lạc bộ, các hoạt động do Đoàn, Nhà trường… tổ chức. Từ đó giúp HS mở rộng thông tin nghề nghiệp, nhu cầu lao động và động cơ chọn nghề một cách sinh động, tạo điều kiện để các em bộc lộ và thể nghiệm tài năng, hứng thú của mình sau đó tự giác điều chỉnh nguyện vọng, nghề nghiệp phù hợp nhu cầu xã hội. 1.2.1.4. Sự phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp HS. Hiệu quả của việc giáo dục ĐHNN cho HS thể hiện qua sự phát triển và nâng cao NL ĐHNN của bản thân HS. Năng lực ĐHNN là một thành phần của NL tự chủ và tự học, cụ thể là HS nhận thức được cá tính, giá trị sống của bản thân, nắm được thông tin chính về thị trường lao động, về yêu cầu và triển vọng của các ngành nghề, xác định được hướng phát triển phù hợp sau THPT, lập được kế hoạch, lựa chọn học các môn học phù hợp ĐHNN của bản thân. Nó thể hiện qua các thành tố cơ bản sau: Thành tố Biểu hiện 1. Kĩ năng nhận thức về sở thích và hứng thú của bản thân - Xác định được sở thích, khả năng của bản thân.
  • 12. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L - Thể hiện sự hiểu biết về các đặc điểm cá nhân liên quan đến việc đạt được mục tiêu nghề nghiệp của cá nhân - Xác định được mong muốn, ước mơ, mục tiêu cho mình và dùng cho việc hướng nghiệp suốt đời. 2. Kĩ năng nhận thức về mối quan hệ giữa kiến thức môn học và nghề nghiệp liên quan - Xác định được kiến thức cốt lõi của môn học. - Xác định và giải thích được mối quan hệ giữa kiến thức môn học và ứng dụng thực tiễn trong các lĩnh vực ngành nghề. - Phân tích được các thông tin về nghề, về các cơ quan doanh nghiệp và dùng kiến thức này cho việc lựa chọn nghề nghiệp, nơi làm việc trong tương lai 3. Kĩ năng lập kế hoạch hướng nghiệp - Xác định được những ngành nghề phù hợp bản thân. - Lựa chọn ưu tiên cho nghề nghiệp dự kiến trong tương lai. - Xác định mục tiêu học tập liên quan nghề nghiệp tương lai dự kiến. - Xác định được các biện pháp phát triển các kĩ năng nghề nghiệp 1.2.2. Phát triển năng lực và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT trong dạy học Lịch sử. 1.2.2.1. Một số khái niệm: Khái niệm về năng lực Theo “Từ điển tiếng Việt” của Hoàng Phê, NXB Đà Nẵng năm 1997: “Năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên để thực hiện một hoạt động nào đó”. “Năng lực là phẩm chất tâm lý và sinh lý tạo cho con người khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao” Theo CTGDPT tổng thể “năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể”.
  • 13. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Khái niệm về thực hành lịch sử: Theo Từ điển tiếng Việt, thực hành là “làm để áp dụng lí thuyết vào thực tế” (Hoàng Phê và cộng sự, 2007, tr 1506). Từ khái niệm trên có thể hiểu, “thực hành lịch sử” là trên cơ sở những kiến thức và phương pháp học tập bộ môn được lĩnh hội, HS biết vận dụng chúng để giải quyết các nhiệm vụ học tập hoặc những vấn đề của thực tế cuộc sống. Năng lực thực hành:Là khả năng HS áp dụng các tri thức đã học vào thực tế một cách thuần thục, nhuần nhuyễn, có kết quả. Như vậy, người có NLTH là người nắm chắc về lí thuyết, thực hiện các thao tác hành động một cách linh hoạt, phù hợp với hoàn cảnh thực tế, đem lại hiệu quả cao cho công việc trong những tình huống mới có ý nghĩa, đáp ứng mục tiêu dạy học đặt ra. Phát triển năng lực cho học sinh THPT trong dạy học lịch sử. PTNL vận dụng kiến thức vào thực tiễn là quá trình tích lũy kiến thức, kỹ năng, thái độ và kinh nghiệm, làm cho khả năng phát hiện vấn đề, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống ngày càng thành thạo và hoàn thiện, đạt được mục đích đặt ra trước đó. Trên cơ sở đó, bản thân sẽ vận dụng kiến thức đã được học trong những hoàn cảnh khác nhau qua sự tìm tòi, khám phá, xử lý thông tin trong thực tế cuộc sống. Theo dự thảo chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử (ngày 19/1/2018) năng lực vận dụng kiến thức môn lịch sử thể hiện qua khả năng kết nối quá khứ lịch sử với hiện tại, vận dụng kiến thức lịch sử để lí giải những vấn đề của thực tiễn cuộc sống . PTNL cho HS trong DHLS đòi hỏi phải có một quá trình lâu dài trong học tập, lao động, trải nghiệm, bản thân các em phải luôn tích cực khám phá, muốn phát hiện cái mới, giải quyết mâu thuẫn xung đột trong nhận thức, học tập và thực tiễn liên quan tới cuộc sống của HS. Điều đó diễn ra dưới sự hướng dẫn điều khiển thường xuyên của GV. Vì vậy, việc PTNL và ĐHNN cho HS trong dạy học bộ môn Lịch sử ở trường THPT có vai trò đặc biệt quan trọng. 1.2.2.2. Nội dung thực hành và các biện pháp PTNL trong dạy học thực hành lịch sử ở trường THPT 1.2.2.2.1. Nội dung thực hành trong dạy học lịch sử ở trường THPT Xuất phát từ đặc trưng bộ môn Lịch sử, trình độ của HS và điều kiện dạy học của từng nhà trường, thực hành lịch sử ở Trường THPT có những nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, HS giải quyết các nhiệm vụ học tập bộ môn thông qua sự điều khiển, hướng dẫn của người thầy. Các em sẽ được làm các bài tập thực hành trên cơ sở sự huy động những kiến thức, kĩ năng kĩ xảo sẵn có của bản thân, góp phần hình thành những biểu tượng lịch sử chân thực, qua đó giúp PTNL và ĐHNN cho các em. Chẳng hạn, HS được giao nhiệm vụ làm các loại đồ dùng
  • 14. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L trực quan như vẽ bản đồ, điền các nội dung còn thiếu trên bản đồ câm, lập các bảng thống kê, niên biểu, vẽ sơ đồ, biểu đồ, đồ thị...; trình bày ý kiến cá nhân về một sự kiện, hiện tượng lịch sử; phác họa chân dung một nhân vật lịch sử, hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về các DTLS, các DSVH, các DSTN… Thứ hai, HS vận dụng những kiến thức đã học vào quá trình hình thành kiến thức mới, vận dụng những điều đã học vào giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn để qua đó PTNL và ĐHNN cho các em. Chẳng hạn, HS được tham gia biên soạn lịch sử địa phương, các em thiết kế các vật lưu niệm liên quan đến đặc trưng của các di tích lịch sử, các di sản văn hoá vật thể, phi vật thể, các DSTN, làm các vi deo, phim hoạt hình về các DTLS để tuyên truyền giáo dục lịch sử, thực hiện các công tác công ích xã hội (thăm viếng Nghĩa trang hữu nghị Việt - Lào; thăm hỏi gia đình thương binh, liệt sĩ; sắp xếp, trang trí nhà truyền thống địa phương, bảo tàng; chăm sóc, bảo vệ các DTLS....) 1.2.2.2.2. Các biện pháp PTNL và ĐHNN trong dạy học THLS ở trường THPT Thứ nhất: Hướng dẫn học sinh làm bài tập lịch sử Bài tập lịch sử được tiến hành trong tất cả các khâu của DHLS, là một kiểu cơ bản của phương pháp dạy học để phát triển tư duy độc lập, sáng tạo của HS. GV cần nhận thức đúng tầm quan trọng của việc xây dựng hệ thống bài tập lịch sử và hướng dẫn HS tiến hành nghiêm túc, sáng tạo. GV có thể sử dụng các dạng bài tập lịch sử sau: - Bài tập vẽ sơ đồ nhằm cụ thể hóa nội dung cơ bản của một vấn đề lịch sử. Đây là một dạng bài tập cơ bản trong dạy học lịch sử. Thực hành vẽ sơ đồ sẽ giúp HS biết liên kết các sự kiện lịch sử trong mối quan hệ logic, từ đó hiểu được bản chất của nội dung lịch sử. - Bài tập sử dụng lược đồ kết hợp với miêu tả, phân tích để tạo biểu tượng lịch sử. Tạo biểu tượng là giai đoạn nhận thức cảm tính của quá trình học tập lịch sử (Phan Ngọc Liên, 2009, tr 148). Sử dụng lược đồ kết hợp với phương pháp trình bày miệng như miêu tả, phân tích có tác dụng to lớn trong việc phát triển trí tưởng tượng của HS, đồng thời cũng khơi dậy trong họ lòng yêu thích lịch sử. - Bài tập trình bày ý kiến cá nhân về một vấn đề lịch sử để phát triển tư duy phản biện. Trong DHLS, thực hành trình bày ý kiến cá nhân về một nội dung lịch sử có tác dụng phát triển tư duy độc lập, khắc phục ở HS thói quen nhút nhát, ngại giao tiếp. Đây cũng là dịp HS được rèn luyện cách sử dụng ngôn ngữ, dám bày tỏ quan điểm của mình trước tập thể, từ đó bồi dưỡng sự tự tin, năng động trong học tập và sinh hoạt. Thứ 2: Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. Trong DHLS, khi vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, HS vừa được nâng cao sự hiểu biết, vừa được rèn luyện những kĩ năng cơ bản như kĩ
  • 15. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L năng học tập, kĩ năng sống. GV có thể tổ chức HS tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp sau đây để phát triển năng lực và định hướng nghề nghiệp cho học sinh: - Tổ chức cho HS thực hiện các công tác công ích xã hội. Công tác công ích được hiểu là những hoạt động có ý nghĩa của HS đóng góp cho xã hội; giúp HS ý thức trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa, thành quả cách mạng của cha ông, kích thích hứng thú học tập. Hoạt động này sẽ làm tăng mối quan hệ gắn bó giữa nhà trường xã hội, đồng thời cũng giúp các em định hướng được nghề nghiệp cho mình làm các nghề liên quan đến công tác xã hội. - Tổ chức HS tham quan Bảo tàng, nhà truyền thống địa phương, DTLS . Ví dụ: GV có thể tổ chức cho HS tham quan DTLS Đền Quả Sơn (Xã Bồi Sơn, huyện Đô Lương, Nghệ An) sau đó, yêu cầu HS trình bày suy nghĩ của mình về việc bảo tồn, phát huy di tích lịch sử Đền Quả Sơn. Đây là nội dung mở, GV gợi ý để HS thể hiện niềm tự hào với đóng góp của địa phương vào những thắng lợi của dân tộc, đồng thời đề xuất trách nhiệm của mình trong việc bảo tồn giá trị của di tích. Thực tế cho thấy, khi nào HS gắn kết được kiến thức lịch sử địa phương với kiến thức lịch sử dân tộc thì một cách tự nhiên sẽ khơi dậy ở các em niềm tự hào, mong muốn được đóp góp sức mình vào việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Qua đây cũng giúp các em định hướng được nghề nghiệp liên quan đến các ngành CNVH như du lịch. - Tổ chức HS tuyên truyền về một vấn đề lịch sử trong lớp học. Hiện nay, đa số HS học tập lịch sử một cách thụ động, không hứng thú gì với bộ môn. Rất nhiều sự kiện lớn của lịch sử dân tộc mà các em không hiểu được bản chất, chỉ nhận biết một cách hời hợt, sơ sài. Vì vậy, tổ chức cho các em tuyên truyền về các nội dung lịch sử là một việc làm có ý nghĩa, giúp lan tỏa niềm say mê yêu thích bộ môn, học hỏi lẫn nhau để tích lũy kiến thức và kĩ năng cần thiết. 1.2.2.3. Ý nghĩa của việc PTNL và ĐHNN trong dạy học THLS chủ đề “Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại” lịch sử lớp 10- CTGDPT 2018. CTGDPT môn Lịch sử (2018) đặc biệt coi trọng nội dung “thực hành lịch sử”, kết nối lịch sử với thực tiễn cuộc sống. Chương trình coi thực hành là một nội dung quan trọng và là công cụ thiết thực, hiệu quả để phát triển năng lực học sinh .Vì vậy, nhất thiết phải rèn luyện cho HS các năng lực cơ bản, nhất là năng lực thực hành, góp phần đào tạo những con người lao động mới vừa nắm vững lí thuyết vừa có khả năng vận dụng linh hoạt những điều đã học vào giải quyết các vấn đề của cuộc sống. Và nhất là giúp các em có những định hướng đúng đắn trong việc lựa chọn nghề nghiệp cho tương lại. Thực hành bộ môn Lịch sử được coi là một hoạt động trí tuệ giúp HS phát triển các năng lực tư duy nói chung, tư duy lịch sử nói riêng. Đặc biệt, qua các nội dung thực hành, HS sẽ được phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cả trong suy nghĩ và hành động,
  • 16. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L qua đó giúp các em biết được điểm mạnh, điểm yếu của mình trong định hướng lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai. Trong DHLS ở trường phổ thông, việc PTNL và ĐGNN cho HS có vị trí quan trọng nhằm thực hiện mục tiêu môn học và góp phần đào tạo thế hệ trẻ có tri thức, năng động, tự chủ và linh hoạt trong việc giải quyết các vấn đề của thực tiễn, cũng nhue trong việc định hướng lựa chọn nghề nghiệp cho tương lại. PTNL và ĐHNN cho HS trong DHLS có ý nghĩa quan trọng trên cả ba mặt: - Về kiến thức: Giúp HS tự tìm tòi, củng cố, mở rộng và khắc sâu kiến thức cơ bản của môn học, làm phong phú hơn vốn hiểu biết của bản thân. Giúp HS hiểu sâu hơn vai trò của sử học trong đời sống thực tế, những ngành nghề có liên quan đến lịch sử để học sinh có cơ sở ĐHNN sau này cũng như có đủ NL cơ bản để giải quyết những vấn đề có liên quan đến lịch sử và tiếp tục tự học lịch sử suốt đời. - Về năng lực: Góp phần PTNL tìm hiểu lịch sử, NL tư duy, NLTH, NLVD cho HS. Qua việc trực tiếp được tham gia vào các hoạt động học tập và THLS, HS sẽ dần hình thành năng lực thu thập và xử lí thông tin về các sự kiện, hiện tượng lịch sử; có khả năng tái hiện quá khứ lịch sử; biết xác định mối liên hệ logic của các sự kiện, hiện tượng; biết đánh giá, giải thích các sự kiện, hiện tượng theo quan điểm lịch sử; và đặc biệt, linh hoạt trong việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Dựa trên các nguồn sử liệu khác nhau, HS tái hiện lịch sử, phục dựng một cách khoa học, khách quan, chân thực quá trình phát triển của lịch sử. Thông qua việc tổ chức các hoạt động dạy học đa dạng, giáo viên giúp học sinh phát huy năng lực sáng tạo trong học tập Lịch sử, trở thành “người đóng vai lịch sử”, hay “người làm lịch sử” để khám phá kiến thức lịch sử, vận dụng sáng tạo kiến thức vào các tình huống học tập và thực tiễn cuộc sống. Đây là những năng lực rất quan trọng giúp các em có những định hướng tốt hơn trong việc lựa chọn nghề nghiệp của mình. - Về phẩm chất: Góp phần vào việc giáo dục những phẩm chất tốt đẹp cho HS, đó là sự chủ động, tích cực và sáng tạo trong học tập, rèn luyện; nhận thức đúng về những giá trị truyền thống lịch sử và văn hoá của dân tộc; giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc; củng cố các giá trị nhân văn, lòng khoan dung, nhân ái, tinh thần cộng đồng ; biết trân trọng thành quả lao động, biết vượt khó vươn lên và tự tin vào khả năng của bản thân; góp phần hình thành, phát triển những phẩm chất của công dân Việt Nam, công dân toàn cầu trong xu thế phát triển của thời đại. 1.2.2.4. Định hướng nghề nghiệp cho HS trong dạy học lịch sử ở trường THPT Trước hết chúng ta cần nhận thức được tầm quan trọng khi chọn nghề: Có thể nói việc lựa chọn nghề nghiệp rất quan trọng đối với mỗi một con người, vì công việc là một phần quan trọng của cuộc sống. Nó giúp chúng ta cảm thấy mình có ích, thu nhập nuôi sống bản thân, gia đình và đóng góp cho
  • 17. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L cộng đồng, xã hội. Nếu chọn nghề sai lầm là đặt cho mình một tương lai không thật sự vững chắc và gây ra những hậu quả tiêu cực như thất nghiệp, không phát triển được nghề nghiệp, lãng phí thời gian, tiền bạc và công sức. Tương lai cuộc đời tùy thuộc vào nghề nghiệp của mỗi người. Điều quan trọng không nằm ở nghề gì kiếm được nhiều tiền hay không, có tạo dựng được danh tiếng hay không, mà chính là nghề nghiệp đó có phù hợp với bản thân hay không. Chỉ có sự “lành nghề”, dù là nghề gì, sự xuất sắc trong nghề là yếu tố quyết định đưa tới thành công. ĐHNN tốt, vững chắc sẽ giúp bạn nhận ra mình có thế mạnh ở lĩnh vực gì, phù hợp ngành nghề nào để có hướng đi cho phù hợp. Việc lựa chọn đúng nghề nghiệp sẽ giúp bạn tiết kiệm được một khoảng thời gian khá lớn cho việc quay lại học đúng ngành mà mình đã bỏ lỡ. Không những thế, nó còn giúp bạn tiết kiệm được một khoản chi phí khá lớn nữa đây. Ngoài ra, khi bạn chọn đúng ngành nghề và phát huy hết khả năng của mình thì bạn sẽ nhận được mức lương tương xứng với năng lực của bản thân mình. Bạn cần vạch ra những lựa chọn nghề khác nhau dựa vào: sở thích, tính cách, năng lực, tỷ lệ việc làm,... để không hối tiếc vì phải làm trái ngành hay bị thất nghiệp sau khi hoàn thành khóa học. Những lưu ý khi chọn nghề: Khi lựa chọn nghề nghiệp chúng ta cần lưu ý những vấn đề sau: Nhất thiết phải đánh giá thật chính xác về phẩm chất nhân cách và năng lực của mình; Tất cả mọi ý kiến luôn được nhìn nhận dưới những góc độ và nhận xét khác nhau; Nghiên cứu nghề định chọn từ nhiều kênh thông tin; Tách biệt mục tiêu của mình với kỳ vọng từ người khác; Chọn một ngành không phải là “bản án chung thân”, mà là khởi điểm. Không thể chờ đợi việc được hướng nghiệp mà bản thân mỗi người phải thực hiện sự tự hướng nghiệp cho chính mình bằng những nỗ lực tốt nhất có thể có của cá nhân. Sử học với định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT. Trong CTGDPT mới ở bậc THPT, lịch sử thuộc nhóm môn KHXH và là một trong những môn học bắt buộc có vai trò quan trọng trong việc ĐHNN cho HS. Trước giờ, môn Lịch sử thường ít được học sinh lựa chọn do không nhìn thấy những cơ hội nghề nghiệp đối với nghề. Đó là một trong những lý do mà chương trình GDPT mới 2018 thay đổi gắn với định hướng nghề nghiệp cho HS. Việc giúp HS nhìn nhận ra các cơ hội nghề nghiệp là trách nhiệm của nhà trường và cả xã hội, ở nhiều bậc học, đặc biệt trong CTGDPT mới. Trong CTGDPT mới 2018, Lịch sử là môn học cơ bản góp phần hình thành và phát triển 5 phẩm chất và 10 năng lực cốt lõi cho HS. Sứ mệnh của môn học là giúp HS có nhận thức một cách khoa học về quá khứ của dân tộc Việt Nam đặt trong bối cảnh và mối quan hệ, liên hệ với khu vực và thế giới. Môn lịch sử có vai trò quan trọng trong giáo dục lòng tự tôn dân tộc, lòng yêu nước, giáo dục truyền thống lịch sử, văn hoá cho các thế hệ công dân Việt Nam
  • 18. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L tương lai. Môn Lịch sử góp phần giúp học sinh nhận thức sâu sắc, vận dụng bài học lịch sử của dân tộc Việt Nam và nhân loại phát triển tầm nhìn, củng cố giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, sự khoan dung, lòng nhân ái. Trong dạy học lịch sử giáo viên đưa ra những ĐHNN phù hợp với HS đam mê và theo đuổi môn Lịch sử để các em có cái nhìn tổng thể, vạch định nghề nghiệp cho tương lai sau này. Ví dụ như các ngành: Nghiên cứu KHXH&NV, ngoại giao, hoạch định chính sách, du lịch, nhất là các ngành nghề trong ngành CNVH. Hiện nay, CNVH được Chính phủ Việt Nam xác định bao gồm 12 lĩnh vực: Quảng cáo; kiến trúc; thủ công mỹ nghệ; thiết kế; điện ảnh; xuất bản; thời trang; nghệ thuật biểu diễn; nhiếp ảnh và triển lãm; truyền hình và phát thanh; du lịch văn hóa... 1.2. Cơ sở thực tiễn. 1.2.1. Khái quát về địa bàn và mẫu phiếu khảo sát. Để có cơ sở thực tiễn cho đề tài chúng tôi đã tiến hành điều tra thực trạng việc tổ chức dạy học nhằm PTNL và ĐHNN cho học sinh THPT trong dạy học lịch sử lớp 10 – CTGDPT mới ở các trường THPT trên địa bàn huyện Đô Lương và Tân kỳ. Chúng tôi tiến hành khảo sát 69 GVtại 4 trường THPT (Đô Lương 1, Đô Lương 2, Tân Kỳ 1 và Tân Kỳ 3) và 493 HS tại 2 trường THPT (Đô Lương 1, Đô Lương 2) từ tháng 10/2022 đến tháng 4/2023 bằng nhiều phương pháp nghiên cứu như: nghiên cứu lí luận, điều tra bằng bảng hỏi, thống kê toán học để xử lí số liệu. Mục đích của việc khảo sát thực tế là nhằm đánh giá tình hình giảng dạy và học tập bộ môn lịch sử nói chung và việc PTNL và giáo dục ĐHNN cho HS THPT trong DHLS nói riêng. Chúng tôi đã phát phiếu điều tra nhằm thu thập ý kiến của GV và HS về các vấn đề cần nghiên cứu. Ngoài ra, chúng tôi còn phỏng vấn GV lịch sử, HS ở các trường THPT về các vấn đề liên qua đến đề tài nghiên cứu. Kết quả điều tra là cơ sở thực tiễn quan trọng để chúng tôi đề xuất các biện pháp nhằm PTNL và giáo dục ĐHNN cho HS trong DHLS. Chúng tôi tập trung khảo sát điều tra về các nội dung như nhận thức của GV về tầm quan trọng, ý nghĩa của việc PTNL và giáo dục ĐHNN cho HS thông qua dạy học các bộ môn khoa học nhất là môn lịch sử trong giai đoạn hiện nay; những khó khăn, biểu hiện và các biện pháp sư phạm để rèn luyện, PTNL và ĐHNN cho HS trong DHLS; thái độ của HS đối với bộ môn lịch sử, quan niệm của HS về PTNL và ĐHNN và mong muốn của các em khi học bộ môn lịch sử. 1.2.2. Thực trạng của việc dạy học PTNL và định hướng nghề nghiệp cho HS trong dạy học lịch sử ở trường THPT hiện nay. Để có sự đánh giá khách quan, chúng tôi đã khảo sát 69 GV tại 4 trường THPT (Đô Lương 1, Đô Lương 2, Tân Kỳ 1 và Tân Kỳ 3) và 493 HS tại 2 trường
  • 19. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L THPT (Đô Lương 1, Đô Lương 2, Đô Lương 3, Đô Lương 4 và Duy Tân) từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2023 bằng hình thức khảo sát trực tuyến kết hợp với phỏng vấn trực tiếp. Link khảo sát HS: https://forms.gle/99YFUV4FpBfSns2y5 Link khảo sát GV: https://forms.gle/2a4Kww1y66rrwcrD7 Căn cứ vào kết quả xử lý số liệu điều tra từ GV (xem phụ lục 1: mẫu 1) và kết quả điều tra từ HS (xem phụ lục 2: mẫu 2). Giúp chúng tôi thấy được thực trạng của việc tổ chức dạy học thực hành chủ đề “Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại” nhằm PTNL và ĐHNN cho học sinh THPT trong dạy học Lịch sử lớp 10 – CTGDPT mới để từ đó xác định nguyên nhân và biện pháp giải quyết. Chúng tôi có một số đánh giá như sau: Về phía GV: Về nhận thức chung về tầm quan trọng của việc giáo dục ĐHNN cho HS thông qua dạy học các bộ môn khoa học trong giai đoạn hiện nay: có tới 86,3% GV tham gia cuộc điều tra cho rằng rất quan trọng, 13,7% GV cho rằng việc giáo dục ĐHNN cho HS thông qua dạy học các bộ môn khoa học trong giai đoạn hiện nay quan trọng. Như vậy, đa phần GV nhận thức đúng về việc PTNL và giáo dục ĐHNN cho HS thông qua dạy học các bộ môn khoa học trong giai đoạn hiện nay. Biểu đồ. Kết quả điều tra ý kiến của GV về tầm quan trọng của việc giáo dục định hướng nghề nghiệp cho HS thông qua dạy học các bộ môn khoa hiện nay Về vấn đề việc giáo dục định hướng nghề nghiệp cho HS được thực hiện chủ yếu thông qua hình thức nào: Có 56,9% GV tham gia cuộc điều tra cho rằng thông qua hoạt động giáo dục hướng nghiệp, 7,4% GV chọn thông qua tích hợp trong các môn học, số GV còn lại lựa chọn các hình thức khác. Biểu đồ. Kết quả điều tra ý kiến của GV về việc giáo dục định hướng nghề nghiệp cho HS được thực hiện chủ yếu thông qua hình thức nào.
  • 20. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Về sự khó khăn của GV khi thực hiện giáo dục định hướng nghề nghiệp thông qua tích hợp trong dạy học bộ môn: 47,1% GV tham gia cuộc điều tra đều khẳng định chưa bao giờ được tập huấn, bồi dưỡng nội dung, phương pháp thực hiện; 41,2% GV cho rằng không đủ thời gian thực hiện cho HS, khoảng 11% GV lựa chọn các khó khăn khác. Biểu đồ. Kết quả điều tra ý kiến của GV về sự khó khăn của GV khi thực hiện giáo dục định hướng nghề nghiệp thông qua tích hợp trong dạy học bộ môn. Về mức độ tổ chức dạy – học thực hành chủ đề: “Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại” để phát triển năng lực và giáo dục định hướng nghề nghiệp cho HS THPT trong dạy học lịch sử lớp 10 – CTGDPT mới? (Chỉ dành cho GV môn Lịch sử): thường xuyên (66,7%), thỉnh thoảng (25,9%), ít sử dụng (7,4%), không có GV nào không sử dụng. Điều này cho thấy việc tích cực tích tổ chức dạy học thực hành nhằm phát triển năng lực và giáo dục định hướng nghề nghiệp cho HS trong DHLS ở trường phổ thông hiện nay là vô cùng cần thiết. Biểu đồ. Kết quả điều tra ý kiến của GV về mức độ tổ chức dạy – học thực hành chủ đề: “Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại” (Chỉ dành cho GV môn Lịch sử) Về ý nghĩa của việc tổ chức dạy – học thực hành chủ đề: “Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại” để phát triển năng lực và giáo dục định hướng nghề nghiệp cho HS THPT trong dạy học lịch sử lớp 10 – CTGDPT mới ? (Chỉ dành cho GV môn Lịch sử): 76,9% GV cho rằng sẽ giúp học sinh phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn để định hướng và lựa chọn nghề nghiệp cho bản thân; 15,4% giúp HS PTNL vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong học tập còn 7,7% GV xác định giúp cho HS nắm chắc kiến thức, năng cao chất lượng dạy học bộ môn.
  • 21. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Biểu đồ. Kết quả điều tra ý kiến của GV về ý nghĩa của việc tổ chức dạy – học thực hành chủ đề: “Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại” Về phía HS: Về dự định nghề nghiệp tương lai của bản thân sau khi học hết THPT: (84,5%) HS đều xác định có, chỉ 14,9% HS chưa xác định được. Như vậy, đa số các em đã có dự định về nghề nghiệp tương lai của mình sau khi tốt nghiệp. Biểu đồ. Kết quả điều tra ý kiến của HS về dự định nghề nghiệp tương lai sau khi học hết THPT. Về nhận thức của HS đối với căn cứ để lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai: có 67% HS trong cuộc điều tra nhất trí lựa chọn do sở thích của bản thân, 14,7% HS chọn do nhu cầu xã hội, 11,2% HS chọn do bố mẹ định hướng, 7,1% chọn lí do khácvà không học sinh nào chọn căn cứ dựa vào năng lực học vấn và nhu cầu phát triển ngành nghề trong tương lai. Như vậy, các em đã có những hiểu biết nhất định về căn cứ lựa chọn nghề nghệp trong tương nhưng nhân tố quyết định tính bền vững và phát triển nghành nghề HS vẫn chưa xác định rõ được trong quá trình chọn nghề. Biểu đồ. Kết quả điều tra ý kiến của HS về căn cứ để lựa chọn nghề nghiệp tương lai. Về khó khăn khi chọn nghề nghiệp tương lai: có 63,2% HS khẳng định biết một số ngành nghề nhưng chưa biết tính chất và yêu cầu của ngành nghề đó; 15% HS chưa xác định được năng lực, sở thích của mình; 14,8 % HS chọn chưa biết nhiều nghành nghề hiện nay và 7,1% có lí do khác. Như vậy nhận
  • 22. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L thức về nghề nghiệp tương lai của HS vẫn gặp nhiều khó khăn cần được GV, gia đình, xã hội quan tâm, định hướng. Biểu đồ. Kết quả điều tra ý kiến của HS về khó khăn trong việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai. Về em có được tiếp cận với nội dung giáo dục hướng nghiệp trong quá trình học tập lịch sử trên: có 55,2% HS trong cuộc điều tra khẳng định giáo viên thường xuyên ĐHNN cho mình, 38,2% HS lựa chọn thỉnh thoảng, 6% HS chọn rất ít và khoảng 1% HS chưa bao giờ được tiếp cận. Như vậy, đa số các em đã được thầy cô cho tiếp cận với nội dung giáo dục hướng nghiệp thông qua các bài học ở trên lớp. Biểu đồ. Kết quả điều tra ý kiến của HS về mức độ được tiếp cận với nội dung giáo dục hướng nghiệp ở trên lớp trong dạy học lịch sử. Khi được hỏi về cách thầy (cô) giáo dạy lịch sử thường tổ chức các hoạt động dạy học nào để PTNL và ĐHNN cho các em: đa số (45,5%) các em khẳng định GV thực hiện dạy học trải nghiệm, 30,2% chọn GV thực hiện các bài tập vận dụng, 18,6 % chọn dạy học dự án và5,7% HS lựa chọn các hình thức khác. Kết quả điều tra này cũng cho chúng ta thấy GV các trường trên địa bàn huyện Đô Lương đã biết vận dụng kết hợp nhiều PPDH mới nhằm PTNL và ĐHNN cho HS dạy học lịch sử. Đây cũng là cách giúp HS tiếp cận với nhiều không gian học tập khác nhau để các em có thể thích ứng linh hoạt với đời sống xã hội hơn sau khi học xong THPT. Biểu đồ. Kết quả điều tra ý kiến của HS về thầy (cô) giáo dạy lịch sử thường tổ chức các hoạt động dạy học nào để PTNL và định hướng nghề nghiệp
  • 23. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Với câu hỏi: Em thấy các bài dạy, bài học môn Lịch sử có tổ chức các hoạt động nhằm PTNL và ĐHNN có thú vị và cần thiết không chúng tôi nhận được: 44,7% HS thấy rất thú vị và cần thiết; 42,5% thấy thú vị và cần thiết; 11,7% các em lựa chọn bình thường và chỉ 1,1 thấy không thú vị và cần thiết. Từ biểu đồ ta thấy đa số các em đã nhận thức được đúng đắn vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng các bài dạy, bài học thực hành của bộ môn lịch sử đối với vấn đề PTNLvà định hướng nghề nghiệp cho HS THPT. Biểu đồ. Kết quả điều tra ý kiến của HS về sự thú vị và cần thiết khi các bài dạy, bài học môn Lịch sử có tổ chức các hoạt động nhằm phát triển năng lực và định hướng nghề nghiệp. Ở câu hỏi khảo sát cuối cùng: Em biết về những nghề nào liên quan đến bộ môn Lịch sử? 495 HS các trường đã liệt kê ra rất nhiều nghành nghề liên quan đến bộ lịch sử trong đó chủ yếu là: Luật sư, giáo viên lịch sử, phóng viên, giáo viên, hướng dẫn viên du lịch, nhà khảo cổ, nhà sử học, sĩ quan chính trị, nhà văn, biên tập viên, luật sư, công an, cảnh sát và nhiều nghề khác. Đây là một tín hiệu đáng mừng khi HS ngày càng quan tâm và có nhận thức đúng hơn về vai trò của việc dạy và học lịch sử đối với việc định hướng nghề nghiệp tương lai cho HS sau khi tốt nghiệp cấp 3. 1.2.3. Đánh giá thực trạng của việc dạy học PTNL và định hướng nghề nghiệp cho HS trong dạy học lịch sử ở ở một số trường THPT trên địa bàn huyện Đô Lương, huyện Tân Kì tỉnh Nghệ An. Qua quá trình khảo sát, phỏng vấn, điều tra việc tổ chức dạy học thực hành chủ đề “Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại” để PTNL và ĐHNN cho HS THPT trong dạy học lịch sử lớp 10 – CTGDPT mới hiện nay trên địa bàn huyện Đô Lương cho thấy: Đa số GV và HS đều nhận thức đúng và đánh giá cao việc tổ chức dạy học thực hành để PTNL và ĐHNN cho HS trong DHLS, nhưng chủ yếu chỉ ở mức liên hệ kiến thức mình tự tìm hiểu, phần đa GV chưa bao giờ được tập huấn, bồi dưỡng nội dung, phương pháp thực hiện và tiết thực hành cũng là lần đầu tiên được đưa vào chương trình dạy học lịch sử GDPT mới nên cách thức tiến hành còn nhiều bỡ ngỡ, nhiều GV còn cho rằng thời gian không đủ để thực hiện tốt yêu cầu đặt ra. Vì vậy, việc đa dạng hóa các PPDH lịch sử đặc biệt trong các tiết thực hành để PTNL và ĐHNN cho HS trong DHLS là một yêu cầu cấp thiết nhằm khắc phục những hạn chế trong xu hướng đổi mới PPDH để góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng đất nước trong thời kì hội nhập.
  • 24. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Nguyên nhân của thực trạng: Về nhận thức: Đa số GV đều nhận thức được tầm quan trọng của việc tổ chức các tiết thực hành trong dạy học nhất là dạy học lịch sử để PTNL và định hướng nghề nghiệp cho HS, tuy nhiên đang rất lúng túng trong việc đưa nội dung cụ thể và việc sử dụng các PPDH như thế nào để tổ chức một cách hiệu quả nhất. Giáo viên chưa mạnh dạn trong việc đổi mới, sử dụng PPDH tích cực để khơi gợi niềm hứng thú, niềm đam mê phát huy tính tích cực để PTNL mọi mặt cho HS. Về nội dung chương trình giáo dục lịch sử hiện hành: đây là năm đầu tiên thực hiện SGK lịch sử theo chương trình mới, ko chỉ GV mà cả bộ phận viết sách giáo khoa cũng gặp rất nhiều bỡ ngỡ, khó khăn, các tiết thực hành sau mỗi chủ đề của chương trình lịch sử đều mới nên việc tổ chức như thế nào cho hiệu quả rất quan trọng vì có như thế mới PTNL cũng như giúp HS định hướng được nghề nghiệp tương lai của mình. Trong quá trình dạy học GV phần lớn lo không đủ thời gian nên cố gắng chú trọng dạy hết nội dung bài học chứ chưa chú trọng tổ chức các hoạt động nhằm phát triển các năng lực cũng như ĐHNN cho HS. Về điều kiện không gian, thời gian, cơ sở vật chất thiết bị dạy học chưa được đầu tư đảm bảo đồng bộ, điều kiện học sinh ở vùng miền gặp khó khăn cho nên việc tổ chức cho nên việc tổ chức hoạt động dạy học thực hành để PTNL của HS có phần hạn chế. Về phía HS: do tâm lý coi lịch sử là môn phụ, mang tính đối phó nên trong quá trình học tập cũng không thực sự giành thời gian, sự quan tâm tìm tòi khám phá các bài học lịch sử. Đa số HS lựa chọn nghành nghề theo sở thích cá nhân, do bố mẹ định hướng hoặc theo bạn bè mà không cân nhắc các yếu tố: tính cách, năng lực của bản thân, điều kiện gia đình, nhu cầu phát triển ngành nghề trong tương lai. Chương 2. Xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề “ Sử học với một số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại” nhằm PTNL và định hướng nghề nghiệp cho HS trong dạy học thực hành Lịch sử lớp 10 - CTGDPT 2018 2.1. Nội dung chủ đề. 2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến chủ đề. *Khái niệm về di sản văn hóa. Di sản văn hóa Việt Nam bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể (bao gồm DSVH nhân tạo và DSTN) do con người, thiên nhiên sáng tạo, kiến tạo; là sản phẩm về tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền, gìn giữ từ thế hệ này qua thế hệ khác. * Phân loại: DSVH vật thể và DSVH phi vật thể. Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật và bảo vật quốc gia: Di tích lịch sử - văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm
  • 25. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học; Danh lam thắng cảnh còn gọi là di sản thiên nhiên là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử thẩm mỹ, khoa học; Di vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học; Cổ vật là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, khoa học, có từ một trăm năm tuổi trở lên; Bảo vật quốc gia là hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hóa, khoa học. Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác: Tiếng nói, chữ viết của các dân tộc Việt Nam; Ngữ văn dân gian, bao gồm: Sử thi, ca dao, dân ca, tục ngữ, hò, vè, câu đố, truyện cổ tích, truyện trạng, truyện cười, truyện ngụ ngôn, hát ru và các biểu đạt khác được chuyển tải bằng lời nói hoặc ghi chép bằng chữ viết; Nghệ thuật trình diễn dân gian, bao gồm: Âm nhạc, múa, hát, sân khấu và các hình thức trình diễn dân gian khác; Tập quán xã hội, bao gồm luật tục, hương ước, chuẩn mực đạo đức, nghi lễ và các phong tục khác; Lễ hội truyền thống; Nghề thủ công truyền thống; Tri thức dân gian; Trò chơi dân gian… 2.1.2. Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị DSVH, DSTN. *Mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản. Sử học là cơ sở quan trọng nhất trong công tác xác định giá trị cũng như phát huy giá trị di sản vì sự phát triển bền vững. Giúp công tác bảo tổn di sản đảm bảo tính nguyên trạng của di sản. Công tác bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi,... di sản là nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng hàng đầu trong công tác quản lý di sản của mỗi quốc gia. Điều cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản là phải đảm bảo tính nguyên trạng, phải giữ cho được yêu tố gốc cấu thành di tích", hay phải đảm bảo “tính xác thực”, “tính toàn vẹn”, “giá trị nổi bật" của di sản, dựa trên cơ sở các cử liệu và phương pháp khoa học. Việc sử dụng những phương pháp nghiên cứu của sử học với tư cách là một khoa học có tính liên ngành đóng vai trò quan trọng. Kết quả nghiên cứu của sử học sẽ là cơ sở khoa học cho công tác xác định giá trị, bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản vì sự phát triển bền vững. * Vai trò công tác bảo tồn và phát huy giá trị DSVH và DSTN. Công tác bảo tồn góp phần quan trọng trong việc hạn chế cũng như khắc phục những yếu tố bên ngoài và trong góp phần kéo dài tuổi thọ di sản. DSVH vật thể gồm nhiều loại hình (thành quách, lăng tẩm, đình, đền, tháp, cung điện, nhà cổ…), được xây dựng bằng nhiều chất liệu khác nhau (đát đá, gạch, gỗ, tre,
  • 26. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L nứa, lá….), nên có thể bảo tồn và phát huy giá trị di sản góp phần quan trọng nhất trong việc hạn chế cũng như khắc phục có hiệu quả những tác động tiêu cực của điều kiện tự nhiên và của con người. Loại hình DSVH phi vật thể cũng đối mặt với nhiều thách thức và nguy cơ mai một. Nhờ công tác bảo tồn di sản, thông qua một số biện pháp khác nhau ( sưu tầm, lưu giữ, truyền nghề, trình diễn…) mà những di sản đó được tái tạo, gìn giữ và trao truyền qua nhiều thế hệ. Đối với DSTN, công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản góp phần phát triển đa dạng sinh học, làm tăng giá trị khoa học của di sản. Hơn nữa, khi di sản được bảo tồn và phát huy giá trị sẽ góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương. 2.1.3. Sử học với sự phát triển du lịch. Du lịch văn hoá là một ngành của CNVH. Trong xu thế hội nhập, toàn cầu hoá hiện nay, du lịch ngày càng phát huy thế mạnh và giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. *Vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch: Các di sản lịch sử - văn hoá quá khứ để lại nguồn tài nguyên quý báu để ngành du lịch phát triển đem lại những nguồn lực lớn. Cung cấp tri thức lịch sử văn hóa để hỗ trợ quảng bá, thúc đẩy ngành du lịch phát triển bền vững. Cung cấp bài học kinh nghiệm, hình thành ý tưởng để lên kế hoạch xây dựng chiến lược phát triển ngành du lịch. *Vai trò du lịch đối với việc bảo tồn di tích lịch sử và di sản văn hoá. Trong mối quan hệ tương tác hai chiều, du lịch đã góp phần thúc đẩy bảo vệ di sản văn hoá, di tích lịch sử của các quốc gia. Chính nhu cầu tham quan, tìm hiểu, trải nghiệm của du khách đã thôi thúc các cấp chính quyền và nhân dân biết quý trọng, tự hào, quan tâm hơn nữa đến việc giữ gìn, bảo tồn, phục dựng, phát huy những giá trị di tích, di sản. Đó chính là sự phát triển bền vững, hiệu quả của ngành du lịch nói chung và du lịch văn hoá nói riêng. Một phần doanh thu từ du lịch đã được tái đầu tư vào việc bảo tồn, tôn tạo, tôn vinh, phục dựng và quản lí di tích, di sản. Các DSVH hoá phi vật thể nhờ đó cũng được sưu tầm, nghiên cứu, phục dựng, truyền dạy và tổ chức trình diễn,.. tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững. 2.2. Mục tiêu của chủ đề. 2.2.1. Về năng lực. - Nêu và phân tích được mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên. - Nêu tác động của sự phát triển của các ngành nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp văn hoá đối với việc quảng bá cho truyền thống lịch sử và giái trị văn hoá của dân tộc; tri thức lịch sử và văn hoá nhân loại.
  • 27. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L - Trình bày được vai trò của lịch sử và văn hoá đối với sự phát triển du lịch và vai trò của du lịch đối với việc bảo tồn di tích lịch sử và di sản văn hoá. - Giải thích được vai trò của lịch sử và văn hoá đối với sự phát triển du lịch thông qua ví dụ cụ thể. - Sưu tầm được một số hình ảnh, tư liệu chứng tỏ tác động của du lịch với công tác bảo tồn di tích lịch sử và văn hoá. - Biết cách vận động mọi người xung quanh bảo vệ các di sản văn hoá, di sản thiên nhiên địa phương. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực: tìm hiểu lịch sử, nhận thức và tư duy lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn để từ đó giúp học sinh định hướng nghề nghiệp trong tương lai. - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 2.2.2. Về phẩm chất. Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, có ý thức vận động các bạn trẻ và mọi người xung quanh cùng tham gia, trân trọng và bảo vệ những di tích lịch sử - văn hoá, chăm chỉ tìm tòi, khám phá lịch sử. 2.3 .Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 2.3.1. Chuẩn bị của giáo viên : - Kế hoạch bài dạy: Biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho HS. - Thiết bị dạy học: Một số tranh ảnh, hiện vật lịch sử, một số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn liền với nội dung bài học: Tranh ảnh về di sản văn hóa ở Việt Nam và Thế giới do GV sưu tầm và hướng dẫn HS sưu tầm thêm các tài liệu. - Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10. - Máy tính, máy chiếu hoặc ti vi. 2.3.2. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị bài chu đáo nhất là phần giáo viên phân công chuẩn bị trước. - Tài liệu học tập sách giáo khoa. - Chia thành các nhóm, chuẩn bị đầy đủ thiết bị cần thiết để hoạt động nhóm. - Yêu cầu học sinh sưu tầm tranh ảnh về các di tích lịch sử văn hóa, các di sản thiên nhiên, các di sản văn hoá cật thể và phi vật thể. - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV. 2.4. Xây dựng bảng mô tả các mức độ nhận thức: Nội dung Nhận biết ( Mô tả mức độ cần đạt) Thông hiểu ( Mô tả mức độ cần đạt) Vận dụng thấp ( Mô tả mức độ cần đạt) Vận dụng cao ( Mô tả mức độ cần đạt)
  • 28. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Mục I: Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên. - Trình bày được: + Mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản. +Vai trò công tác bảo tồn và phát huy giá trị DSVH và DSTH - Giải thích được: + Mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị DSVH, DSTN. + Vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch thông qua ví dụ cụ thể. + Vì sao chúng ta cần phải ngăn chặn việc phá hủy các DTLSVH - Việc bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa không đúng cách sẽ gây ra tác hại gì. - Phân tích được mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị DSVH, DSTN. - Phân tích được vai trò của Sử học đối với một số ngành, nghề trong lĩnh vực công nghiệp văn hóa. - Tác động của sự phát triển của các ngành nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp văn hóa đối với việc quảng bá cho truyền thống lịch sử và giá trị văn hóa của dân tộc, tri thức lịch sử và văn hóa nhân loại. Mục II: Sử học với phát triển du lịch -Trình bày được: +Vai trò của lịch sử và văn hoá đối với sự phát triển du lịch. + Vai trò du lịch đối với việc bảo tồn di tích lịch sử và di sản văn hoá - Hiểu được +Vai trò của lịch sử với sự phát triển du lịch. +Vai trò du lịch đối với việc bảo tồn di tích lịch sử và di sản văn hoá - Phân tích được tác động của du lịch với công tác bảo tồn di tích lịch sử và văn hoá. - Tác động của du lịch đối với công tác bảo tồn DTLSVH, mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị DSVH, DSTN, vai trò của Sử học đối với một số ngành nghề trong lĩnh vực
  • 29. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 2.5. Biên soạn câu hỏi/ bài tập theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất. 2.5.1. Nhận biết: Câu 1: Di sản văn hóa là gì? Sử học có vai trò như thế nào đối với công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên? Câu 2: Trình bày mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản? Câu 3: Trình bày vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch? công nghiệp văn hoá. Mục III: Thực hành chủ đề: Sử học với một số lĩnh vực ngành nghề hiện đại. - Trình bày được + Những nhiệm vụ học tập được giao. + Tự đính giá được mức độ làm việc và hoàn thành nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm. + Các nhóm đánh giá nhận xét được về nhóm bạn - Trả lời được các câu hỏi, các vấn đề mà nhóm bạn thắc mắc về sản phẩm của nhóm mình. - So sánh được mức độ hoàn thành nhiệm vụ, đánh giá cho điểm giữa các nhóm. - Biết cách vận động mọi người xung quanh tham gia bảo vệ các di sản văn hoá, di sản thiên nhiên ở địa phương. - Nêu trách nhiệm của mình trong việc phát huy, giữ gìn, bảo vệ những công trình kiến trúc văn hóa. - Định hướng được các nghề nghiệp của mình trong tương lai.
  • 30. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Câu 4: Trình bày vai trò của du lịch đối với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá và di sản thiên nhiên? Câu 5: Trình bày được các sản phẩm học tập của nhóm mình. 2.5.2. Thông hiểu: Câu 1: Giải thích mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên? Câu 2: Giải thích vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch, vai trò của du lịch đối với công tác bảo tồn và phát huy giá trị DSVH và DSTN ? Câu 3: Giải thích vì sao chúng ta cần phải ngăn chặn việc phá hủy các DTLSVH? Câu 4: Trả lời các vấn đề thắc mắc của nhóm bạn về các sản phẩm của các nhóm học tập. 2.5.3. Vận dụng thấp: Câu 1: Phân tích được mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên? Câu 2: Phân tích được tác động của du lịch với công tác bảo tồn DTLSVH? Câu 3: So sánh mức độ hoàn thành nhiệm vụ, đánh giá cho điểm về các sản phẩm giữa các nhóm học tập. 2.5.4. Vận dụng cao: Câu 1: Tác động của sự phát triển của các ngành nghề thuộc lĩnh vực CNVH đối với việc quảng bá cho truyền thống lịch sử và giá trị văn hóa của dân tộc, tri thức lịch sử và văn hóa nhân loại. Câu 2: Tác động của du lịch đối với công tác bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa, mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị DSVH, DSTN, vai trò của Sử học đối với một số ngành nghề trong lĩnh vực CNVH. Câu 3: Có những cách nào để vận động mọi người xung quanh tham gia bảo vệ các di sản văn hoá, di sản thiên nhiên ở địa phương em? Câu 4: Nêu trách nhiệm của mình trong việc phát huy, giữ gìn, bảo vệ những công trình kiến trúc văn hóa? Câu 5: Rèn luyện được các năng lực gì để định hướng lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai. 2.6. Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề 2.6.1 Định hướng tổ chức dạy học thực hành để phát triển năng lực và định hướng nghề nghiệp trong chủ đề. Tiết Nội dung Định hướng tổ chức Định hướng nghề nghiệp
  • 31. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Tiết 1+ Tiết 2 Tiết 1: Sử học với việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên. Giao nhiệm vụ cho HS: +HS đóng vai trò là hướng dẫn viên du lịch giới thiệu di tích lịch sử tại địa phương + HS thực hiện thiết kế quà lưu niệm quảng bá di tích lịch sử tại địa phương + HS lập kế hoạch kinh kinh doanh tua du lịch tâm linh trên địa bàn tỉnh nghệ an + Định hướng nghề hướng dẫn viên du lịch. + Định hướng nghề thiết kế thời trang, kiến trúc đồ họa. + Định hướng nghề quản trị kinh doanh du lịch cho HS Tiết 3 Thực hành Học sinh báo cáo các sản phẩm Đánh giá kết quả thực hiện 2.6.1. Tiết 1: Sử học với việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên. Link giáo án PowerPoint: https://docs.google.com/presentation/d/1chobtrgU9Czm5Gc-82r3rR- rYAv69jmr/edit?usp=sharing&ouid=108852448594998724332&rtpof=true&sd=true A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Kích thích tư duy của học sinh trong bài học. 2. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”: - GV chia lớp thành 2 đội chơi, sau đó GV trình chiếu một số hình ảnh như: Chùa một cột, Kinh thành Huế, Quan họ Bắc Ninh,…., yêu cầu 2 đội quan sát và trả lời câu hỏi: Câu 1: Em hãy cho biết tên của các di sản trên? Những hình ảnh đó liên quan đến lịch sử không? Lịch sử có vai trò như thế nào trong việc bảo tồn và phát huy giá trị của di sản và phát triển của các ngành nghề hiện đại? - Cả hai đội có thời gian suy nghĩ 1 phút, đội nào trả lời nhanh nhất và đúng nhất sẽ thắng cuộc. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
  • 32. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L - Hai đội thảo luận và đưa ra câu trả lời. Sản phẩm: Các hình ảnh trên đều liên quan đến lịch sử và chính nó là những chứng tích cho một quá khứ đầy nhiều biến động của động của lịch sử Việt Nam, không chỉ vậy nó còn đưa đến giá trị rất lớn đối với các ngành và lĩnh vực hiện đại ví dụ như ngành Du lịch và để hiểu rõ hơn về vai trò của sử học đối với các lĩnh vực và ngành nghề hiện nay. Bước 3: GV tổ chức cho HS báo cáo. - Đại diện hai đội trình bày kết quả tại chỗ. - GV ghi câu trả lời của đội nhanh nhất lên bảng phụ; yêu cầu đội kia bổ sung. - GV nhận xét các câu trả lời. Bước 4: GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS. GV kết luận: Như mục Sản phẩm và dẫn dắt vào nội dung tiếp theo. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. Hoạt động 1 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa Sử học với việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên. a. Mục tiêu: - Học sinh biết phân tích được Sử học với việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên. - Góp phần hình thành năng lực tìm hiểu lịch sử, năng lực nhận thức và tư duy lịch sử cho học sinh. b. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Cụ thể như sau: + Nhóm 1: Di sản văn hóa là gì? Sử học có vai trò như thế nào đối với công tác bào tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên? + Nhóm 2 : Hình 1, 2, 3 trong SGK trang 27 có phải là DSVH hay không? Vì sao chúng được bảo tồn đến nay? Vai trò của công tác bảo tồn, phát huy giá trị của DSVH, DSTN? + Nhóm 3 : Quan sát hình 1, 2 và giải thích vì sao phải có ý thức bảo tồn các di tích? Vì sao chúng ta cần phải ngăn chặn việc phá hủy các di tích lịch sử, văn hóa? + Nhóm 4: Việc bảo tồn DTLSVH không đúng cách sẽ gây ra tác hại gì? Hãy nêu một số biện pháp để bảo tồn các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên?
  • 33. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L GV yêu câu các nhóm đọc SGK, thảo luận nhóm để thực hiện nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ. - Các nhóm đọc SGK, cùng thảo luận để thực hiện nhiệm vụ được giao. - GV quan sát hỗ trợ cho các nhóm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập. - Kết quả của các nhóm được trình bày trên phiếu học tập. Sản phẩm: Kết quả của HS được trình bày trên phiếu học tập: Sản phẩm : + Nhóm 1: Vai trò của Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di sản: - Di sản văn hóa Việt Nam bao gồm DSVH phi vật thể và DSVH vật thể ( bao gồm DSVH nhân tạo và DSVHTN ) do con người, thiên nhiên sáng tạo, kiến tạo; là sản phẩm về tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền, gìn giữ từ thế hệ này qua thế hệ khác. - Với tư cách là môn khoa học liên ngành, thành tựu nghiên cứu của sử học về các di sản là cơ sở quan trọng nhất trong công tác xác định giá trị của di sản, cũng như phát huy giá trị đích thực của di sản vì sự phát triển bền vững. - Giúp cho công tác bảo tồn di sản đảm bảo tính nguyên trạng, giữ được “yếu tố gốc cấu thành di tích” hay đảm bảo “tính xác thực”, “tính toàn vẹn”, “giá trị nổi bật”, …. của di sản. + Nhóm 2 : Vai trò của công tác bảo tồn, phát huy giá trị của di sản văn hoá, di sản thiên nhiên. - Công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản góp phần quan trọng nhất trong việc hạn chế cũng như khắc phục có hiệu quả những tác động tiêu cực của điều kiện tự nhiên, của con người, góp phần kéo dài tuổi thọ của di sản vì sự phát triển bền vững. - Đối với loại hình di sản văn hóa phi vật thể loại tài sản dễ bị tổn thương nhất, nhờ công tác bảo tồn di sản thông qua những giải pháp khác nhau mà di sản được tái tạo, giữ gìn và trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. + Nhóm 3: Chúng ta cần phải ngăn chặn việc phá hủy các DTLSVH vì: - Bảo tồn và phát huy giá trị các DSVH là hoạt động lưu giữ, bảo vệ và lan tỏa các giá trị những di sản thế hệ trước để lại. - Nhắc nhở con người nhớ về cội nguồn, hình thành ý thức trách nhiệm với tổ tiên, với cộng đồng xã hội đương đại và thế hệ mai sau. + Nhóm 3: Việc bảo tồn DTLSVH không đúng cách sẽ gây ra tác hại: -Trong quá trình bảo tồn và phát huy giá trị của chúng ta không được quan tâm đến thì các DSVH, DSTN sẽ có nguy cơ bị xâm phạm, hủy hoại, sẽ làm nghèo đi kho tàng di sản của dân tộc và nhân loại. Bảo tồn không phải là xây mới, hiện đại hóa di tích. Nếu làm sai sẽ tàn phá các di sản, di tích, thậm chí làm mất giá trị di tích, có tội với tổ tiên, quốc gia và dân tộc. Bước 3: GV tổ chức cho HS báo cáo. - GV tổ chức cho 04 nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp, tổ chức cho cả lớp quan sát, bình chọn sản phẩm có tính thẩm mĩ và nội dung đầy đủ nhất.
  • 34. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L - Tiếp theo, GV mời đại diện nhóm có sản phẩm tốt nhất theo sự bình chọn của cả lớp lên bảng thuyết trình sản phẩm nhóm mình đã làm. - Các nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung, đặt câu hỏi theo thứ tự từ 02 nhóm cùng nhiệm vụ, sau đó đến các nhóm tiếp theo. Bước 4: GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS. - Sau khi nhóm thuyết trình phản hồi các ý kiến, GV nhận xét, phân tích cho học sinh từng tư liệu và giải thích các câu hỏi và kết luận như mục Sản phẩm. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP. 1. Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức vừa học vào làm một số bài học cụ thể để củng cố, khắc sâu kiến thức vừa học. - Góp phần hình năng lực nhận thức, tư duy lịch sử và năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh vào một số bài tập cụ thể. b. Tổ chức thực hiện. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS. - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” . Trò chơi gồm 4 câu hỏi trắc nghiệm. - GV chia lớp thành 2 đội chơi, cho 2 đội quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. - Ở mỗi câu hỏi, 2 đội sẽ có thời gian 20 giây để đưa ra đáp án. Mỗi một câu trả lời đúng sẽ được 10 điểm. Đội nào giơ tay nhanh nhất sẽ giành được quyền trả lời, trả lời đúng được 10 điểm, trả lời sai cơ hội dành cho đội kia, nếu trả lời đúng thì được điểm, trả lời sai cơ hội dành cho khán giả của 2 đội chơi. - Các câu hỏi cụ thể như sau: Câu 1. Sử học có mối quan hệ như thế nào với DSVH? A. Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản. B. Bảo tồn và khôi phục các di sản. C. Bảo vệ và lưu giữ các di sản. D. Bảo vệ, khôi phục các di sản. Câu 2. Di sản văn hóa, di sản thiên nhiên có vai trò như thế nào đối với Sử học? A. Là nguồn sử liệu quan trọng của Sử học. B. Là nguồn sử liệu duy nhất của Sử học. C. Tạo điều kiện phát triển kinh tế. D. Thúc đẩy du lịch phát triển. Câu 3. Di tích Chùa Thiên Mụ là di sản văn hóa nào dưới đây: A. Di sản văn hóa phi vật thể. B. Di sản thiên nhiên. C. Di sản văn hóa vật thể. D. Di sản ẩm thực. Câu 4. Trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, yêu cầu quan trọng nhất đặt ra là gì?
  • 35. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L A. Đáp ứng yêu cầu quảng bá hình ảnh về đất nước, con người Việt Nam. B. Phải đảm bảo giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học vì sự phát triển bền vững. C. Phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội. D. Phải đảm bảo giá trị thẩm mĩ của di sản. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: - HS trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động. - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức. Câu hỏi 1 2 3 4 Đáp án A A C B D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG. 1. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã có để thực hiện nhiệm vụ được giao. Thông qua đó HS rèn luyện khả năng tìm kiếm, tiếp cận và xử lý thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, góp phần hình thành và phát triển năng lực tự tìm hiểu lịch sử và tự học lịch sử, đồng thời định hướng được nghề nghiệp cho tương lai. 2. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: - GV cho HS lựa chọn 01 trong 04 nhiệm vụ sau: Giả sử em có định hướng nghề nghiệp là một hoặc một số trong những lĩnh vực ngành nghề hiện đại. Em hãy lựa chọn một trong bốn nội dung sau đây để trải nghiệm nhằm phát triển năng lực và định hướng nghề nghiệp tương lai cho mình: + Nội dung 1: Làm hướng dẫn viên du lịch thuyết trình về một di tích lịch sử hoặc di sản văn hóa để giới thiệu quảng bá hình ảnh con người đất nước Việt Nam với bạn bè trong nước và quốc tế. + Nội dung 2: Thiết kế các vật lưu niệm có hình ảnh các di tích lịch sử, di sản văn hoá của địa phương hoặc của Việt Nam. + Nội dung 3: Lập kế hoạch kinh doanh một tua du lịch tâm linh trong huyện, hoặc trong tỉnh Nghệ An.
  • 36. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L GV tổ chức cho HS sau khi chọn nội dung thực hiện thì lập nhóm để phân công làm việc thực hành ở nhà để chuẩn bị cho tiết thực hành vào tiết thứ 3 của chủ đề sẽ trình bày sản phẩm học tập của nhóm mình trên lớp. Bước 2: HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ. - GV hỗ trợ trực tiếp hoặc thông qua các ứng dụng trên internet. - Kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS sản phẩm được trình bày bằng video, bằng sản phẩm là bài powpoint hoặc giấy A4, thời gian chuẩn bị là 2 tuần, và nộp sản phẩm về nhóm zalo học tập của lớp. Sau đó sẽ báo cáo sản phẩm trước lớp trong tiết học thực hành chủ đề. Bước 3: GV tổ chức cho HS báo cáo: HS sẽ báo cáo sản phẩm trước lớp trong tiết học thực hành chủ đề. Bước 4: GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS - GV nhận xét sản phẩm của HS và chấm điểm. - GV có thể chọn một số HS trình bày sản phẩm của mình. - Tiếp theo, GV mời một số HS khác nhận xét. - Cuối cùng, GV chính xác hóa thông tin do HS trình bày và chấm điểm. 2.6.2. Tiết 2: Sử học với sự phát triển du lịch. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG. 1. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu nội dung bài mới. 2. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ Xem video và trả lời câu hỏi: Di sản văn hóa nào đang được nhắc tới trong video? Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: - HS trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động. - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Nhận xét, đánh giá: Giáo viên nhận xét phần trả lời của học sinh và dẫn vào bài mới. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. Hoạt động 1. Sử học với sự phát triển Công nghiệp hóa ( Giảm tải ). Tìm hiểu và lí giải mối quan hệ giữa Sử học với sự phát triển du lịch
  • 37. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L a. Mục tiêu: - HS giải thích được vai trò của lịch sử và văn hoá đối với sự phát triển du lịch thông qua ví dụ cụ thể. HS biết phân tích tác động của du lịch đối với công tác bảo tồn di tích lịch sử, văn hoá. - Góp phần hình thành năng lực tìm hiểu lịch sử, năng lực nhận thức và tư duy lịch sử cho học sinh. d. Tổ chức thực hiện: *Nhiệm vụ 1: Vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch a. Mục tiêu: HS giải thích được vai trò của lịch sử và văn hoá đối với sự phát triển du lịch thông qua ví dụ cụ thể. HS biết phân tích tác động vai trò của lịch sử và văn hoá đối với sự phát triển du lịch. Góp phần hình thành năng lực tìm hiểu lịch sử, năng lực nhận thức và tư duy lịch sử cho học sinh. b. Tổ chức thực hiện: Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ. - Hình thức: HS thảo luận theo cặp đôi, hoàn thành Phiếu học tập mà GV đã làm sẵn so sánh điểm giống giữa các tư liệu 2,3,4 sau đó trả lời câu hỏi. - Nội dung: GV giới thiệu về tư liệu, kênh hình cần khai thác. PHIẾU HỌC TẬP Đọc và khai thác các tư liệu 2, 3, 4 SGK và trả lời các câu hỏi sau: 1.Hãy chỉ ra giữa các tư liệu có điểm gì chung trong nội dung phản ánh? 2.Cho biết lịch sử và văn hoá có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của du lịch? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ. GV quan sát, điều hành. - Các cặp đọc SGK, cùng thảo luận để thực hiện nhiệm vụ được giao của mình. - GV quan sát hỗ trợ cho các cặp đôi trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập. - Kết quả của các nhóm được trình bày trên phiếu học tập. Sản phẩm: Kết quả của HS được trình bày trên phiếu học tập: Sản phẩm trả lời phiếu học tập: 1.Giữa các tư liệu có điểm chung : Các tư liệu đều chứng tỏ vai trò của lịch sử - văn hoá (liên quan đến các di sản lịch sử - văn hoá từ quá khứ để lại) đối với sự phát triển của du lịch trên thế giới và ở Việt Nam. Để tăng tính thuyết phục cho phần so sánh, GV hướng dẫn HS cần nêu dẫn chứng từ chính các tư liệu. Ví dụ: - Tư liệu 2 để cập đến tài nguyên du lịch Việt Nam chính là các giá trị lịch sử - văn hoá của quá khứ lịch sử để lại; Tư liệu 3 chứng tỏ vai trò của lịch sử - văn hoá trong sự phát triến của ngành du lịch ở châu Âu; Tư liệu 4 cho thấy tầm