SlideShare a Scribd company logo
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI DẠY
STEM SINH HỌC 10 CHƯƠNG TRÌNH GDPT
2018 (Bài 2 Các phương pháp nghiên cứu và
học tập môn sinh học, Bài 7 Tế bào nhân sơ
và tế bào nhân thực)
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
M Ộ T S Ố B À I D Ạ Y S T E M
S I N H H Ọ C
Ths Nguyễn Thanh Tú
eBook Collection
Hỗ trợ trực tuyến
Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
vectorstock.com/24597468
Tài liệu chuẩn tham khảo
Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài:
XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI DẠY STEM TRONG CHƯƠNG
TRÌNH SINH HỌC 10 PHÙ HỢP VỚI HỌC SINH TRƯỜNG
PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU THỂ DỤC THỂ THAO NGHỆ AN
MÔN/LĨNH VỰC: SINH HỌC
NĂM HỌC: 2022 - 2023
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU THỂ DỤC THỂ THAO
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài:
XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI DẠY STEM TRONG CHƯƠNG
TRÌNH SINH HỌC 10 PHÙ HỢP VỚI HỌC SINH TRƯỜNG
PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU THỂ DỤC THỂ THAO NGHỆ AN
MÔN/LĨNH VỰC : SINH HỌC
TÊN TÁC GIẢ : LÊ THỊ SON
TỔ BỘ MÔN : KHOA HỌC TỰ NHIÊN
SỐ ĐIỆN THOẠI :
NĂM HỌC: 2022 - 2023
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
MỤC LỤC
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ..............................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài......................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................2
5. Tính mới của đề tài...................................................................................................3
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................................5
1. Cơ sở lý luận ............................................................................................................5
2. Cơ sở thực tiễn .........................................................................................................6
2.1. Đặc điểm của chương trình Sinh học 10 cần thiết để vận dụng giáo dục STEM .6
2.2. Một số lưu ý và nguyên tắc khi vận dụng phương pháp STEM vào môn Sinh học 107
2.3. Thực trạng công tác ứng dụng phương pháp dạy học STEM vào môn Sinh học
10 tại đơn vị..................................................................................................................7
3. Giải pháp thực hiện ..................................................................................................9
3.1. Quy trình vận dụng giáo dục STEM trong môn Sinh học lớp 10.......................10
3.2. Thực nghiệm sư phạm.........................................................................................11
3.2.1. Xây dựng kế hoạch bài dạy Stem dựa trên kiến thức nền Bài 2: Các phương
pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học.................................................................11
3.2.2. Xây dựng kế hoạch bài dạy Stem dựa trên kiến thức nền Bài 7: Tế bào nhân sơ
và tế bào nhân thực ....................................................................................................17
4. Kết quả thực hiện ...................................................................................................22
KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI........................................................25
PHẦN III. KẾT LUẬN..............................................................................................32
1. Quá trình nghiên cứu..............................................................................................32
2. Ý nghĩa của đề tài...................................................................................................32
3. Đề xuất, kiến nghị ..................................................................................................33
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................35
PHỤ LỤC I ................................................................................................................36
PHỤ LỤC II ...............................................................................................................45
PHỤ LỤC III..............................................................................................................48
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
1
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Chương trình GDPT 2018),
giáo dục STEM được thực hiện lồng ghép vào các nội dung giáo dục liên quan
và được đề cập cụ thể trong chương trình các môn học như: toán học, khoa học,
công nghệ, tin học......
Sinh học là môn khoa học, tập trung nghiên cứu các cấp tổ chức sống, mối
quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường. Ngoài các năng lực chung,
dạy học Sinh học còn phát triển các năng lực đặc thù môn học, phát triển về nhận
thức về thế giới xung quanh. Do đó, trong quá trình dạy học giáo viên cần tìm tòi
các giải pháp tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao hứng thú học tập, giúp học
sinh phát triển các năng lực học tập, đồng thời nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên,
bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống. Điều đó cho thấy, vấn đề cấp
thiết hiện nay là phải nghiên cứu và vận dụng những phương pháp dạy học mới
để nâng cao tích cực chủ động của học sinh, tăng hứng thú học tập để mỗi giờ
học, mỗi học sinh được học tập trong một môi trường vui vẻ, hợp tác, tự lực,... từ
đó, các em yêu thích môn học và nâng cao chất lượng học tập.
Bộ Giáo dục đã có định hướng rất rõ ràng trong việc dạy học STEM. Cụ thể
theo Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 2019 đã đề ra rất cụ thể “Phương pháp giáo
dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học
sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp
tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào
thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học
sinh”. Do đó, việc giảng dạy theo phương pháp STEM để cung cấp kiến thức cho
học một cách toàn diện ở cả 4 lĩnh vực quan trọng đó là khoa học, công nghệ, kỹ
thuật và toán học đóng vai trò thiết yếu trong quá trình phát triển năng lực sáng
tạo, tự học, hợp tác cho các em học sinh, từ đó góp phần nâng cao chất lượng học
tập. Phương pháp dạy học STEM mang đến rất nhiều lợi ích cho việc học tập của
học sinh. Điểm nổi bật của phương pháp này đó chính là tất cả kiến thức ở nhiều
lĩnh vực khác nhau đều sẽ có liên kết chặt chẽ với nhau và có mối liên hệ với thực
tiễn. Cũng chính vì thế mà STEM đã được đánh giá là một trong những xu hướng
giáo dục phổ biến trong tương lai. Việc dạy học theo STEM không chỉ đơn thuần
là tạo ra kiến thức, cung cấp kiến thức một cách toàn diện cho học sinh mà còn
phải nâng cao các kỹ năng cần thiết cho học sinh, giúp học sinh có thể đáp ứng
mọi yêu cầu của môn học.
Việc tổ chức tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM
có vai trò vô cùng quan trọng đối với việc giảng dạy và học tập. Phương pháp này
giúp các em học sinh có thể dễ dàng liên kết các kiến thức về toán học, công nghệ
và khoa học để áp dụng vào thực tiễn cuộc sống. Mục tiêu cốt lõi của phương
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
2
pháp dạy học này chính là nâng cao năng lực hợp tác, kỹ năng giao tiếp, khả năng
sáng tạo, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phản biện,... cho học sinh. Nhờ vào các
hoạt động tích cực được tổ chức trong quá trình học tập mà học sinh sẽ có hội để
phát triển các kỹ năng mà mình còn thiếu và tiếp nhận kiến thức ở đa dạng các
lĩnh vực khác nhau một cách dễ dàng hơn. Từ đó, mở ra một môi trường học tập
năng động, sáng tạo, giúp các em học sinh có thể dễ dàng phát triển năng lực cá
nhân và có cơ hội khẳng định bản thân.
Là một người giáo viên, tôi nhận thấy sự cấp thiết của việc tìm kiếm một
phương pháp dạy học mới để có thể giúp các em phát triển một cách toàn diện,
xây dựng cho các em học sinh một môi trường học tập năng động, thoải mái và
hiệu quả. Bởi việc phát triển tư duy và cung cấp các kiến thức nền tảng về mọi
mặt từ công nghệ, kỹ thuật cho đến toán học đóng vai trò vô cùng quan trọng. Đây
cũng chính là lý do cốt lõi khiến tôi quyết định lựa chọn đề tài “ Giáo dục Stem
chủ đề “ Nước lau sàn nhà Soda hương sả chanh vì sức khỏe cộng đồng” trong
chương trình Sinh học” để thực hiện nghiên cứu cũng như khảo sát về mức độ
hiệu quả của biện pháp.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu về các biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học
STEM.
Nghiên cứu các hoạt động để góp phần làm tăng hứng thú học tập cho học
sinh, giúp học sinh nâng cao kết quả học tập, đam mê nghiên cứu môn Sinh học.
Nhằm tìm ra giải pháp mới hơn, sáng tạo hơn, dễ làm hơn để thực hiện nâng
cao kiến thức đa lĩnh vực và thúc đẩy sự phát triển tư duy cho học sinh vừa hiệu
quả, vừa không bị nhàm chán.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp dạy học theo định hướng STEM.
- Phạm vi nghiên cứu: Áp dụng sáng kiến đối với 82 học sinh lớp 3 lớp 10A,
10B, 10C Trường Phổ Thông Năng Khiếu Thể Dục Thể Thao Nghệ An trong năm
học 2022 - 2023.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp sau :
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
+ Phương pháp thu thập, nghiên cứu, phân tích tài liệu như các công văn và
chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thực hiện "Tổ chức hoạt động trải
nghiệm trong dạy học STEM” và các tài liệu liên quan.
+ Tham khảo các tài liệu giáo dục có liên quan đến tâm lý học sinh Trung học
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
3
phổ thông, đặc biệt là học sinh lớp 10.
+ Nghiên cứu về nội dung kiến thức trong chương trình Sinh học 10.
- Phương pháp nghiên cứu thực tế:
+ Phương pháp quan sát: Quan sát thái độ học tập của các em học sinh trong
tiết Sinh học, quan sát cách giảng dạy của các giáo viên khác để học hỏi, rút kinh
nghiệm.
+ Phương pháp điều tra: Phỏng vấn các học sinh về mong muốn và hứng thú
trong môn Sinh học, trao đổi kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy với các giáo
viên khác.
+ Phương pháp đàm thoại: Trao đổi với học sinh và các giáo viên đồng nghiệp
về những thuận lợi và khó khăn khi dạy chương trình Sinh học lớp 10.
+ Phương pháp phân tích: Dựa vào phần thể hiện của học sinh trên lớp và các
bài kiểm tra để phân tích đánh giá kết quả học Sinh học của học sinh, hiệu quả
công tác giảng dạy của giáo viên.
+ Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp thông tin từ các phương pháp quan sát,
điều tra, đàm thoại, phân tích để rút ra kết luận tìm kiếm giải pháp.
5. Tính mới của đề tài
Phương pháp dạy học theo định hướng STEM trong Sinh học 10 đối với học
sinh Trường Phổ Thông Năng Khiếu Thể Dục Thể Thao giúp học sinh phát triển
một cách toàn diện, tạo ra một môi trường học tập năng động, thoải mái và sáng
tạo. Từ đó, các em học sinh trở nên tích cực, chủ động hơn trong quá trình học tập
và thông qua đó nâng cao kết quả học tập của các em.
- Giải pháp mang tính mới so với giải pháp cũ cụ thể:
Giải pháp này mang đến một cách tiếp cận kiến thức liên ngành trong quá
trình học, lồng ghép những kiến thức đa dạng lĩnh vực vào các hoạt động của học
sinh. Nhờ đó, học sinh sẽ có một cái nhìn vừa đa chiều lại vừa mang tính ứng
dụng cao trong cuộc sống.
Các hoạt động được lồng ghép cùng với dạy học STEM luôn dựa vào những
bài học trong chương trình giảng dạy và thực tiễn. Nhờ vậy, các em học sinh sẽ
cảm thấy thoải mái hơn. Những chủ đề học tập cũng rất đa dạng, không chỉ về
toán học, kỹ thuật và còn có cả khoa học. Với phương pháp này, học sinh có thể
vận dụng được óc sáng tạo trong nhiều vấn đề khác nhau.
Giáo viên có thể giúp học sinh từng bước một khám phá nhiều kiến thức mới
dựa vào những kiến thức học sinh đã được biết trước đó thông qua các hoạt động
trải nghiệm thực tế.
Giáo viên biết cách phân loại đối tượng học sinh trong lớp học, khoanh nhóm
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
4
đối tượng theo năng lực từ đó xây dựng các hoạt động phù hợp, vừa sức nhằm
phát triển vốn kiến thức cho học sinh đạt hiệu quả cao nhất
Tính mới tiếp theo là giáo viên thường xuyên cập nhật kiến thức theo cách
năng động, sáng tạo với nhiều hình thức khác nhau giúp học sinh trở nên tự tin,
mạnh dạn giao tiếp với giáo viên và bạn bè hơn.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
5
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở lý luận
1.1. Khái niệm phương pháp dạy học STEM
STEM là viết tắt của khoa học (Science), công nghệ (Technology), kỹ thuật
(Engineering), toán học (Mathematics). Bản chất của biện pháp giáo dục STEM
đó chính là cung cấp kiến thức và kỹ năng đa lĩnh vực từ khoa học, công nghệ, kỹ
thuật đến toán học cho các em học sinh. Các kiến thức này sẽ có sự liên kết mật
thiết với nhau, được lồng ghép vào nhau để giúp học sinh có thể hiểu được các
nguyên lý hoạt động cũng như có thể biết cách thực hành để tạo ra các sản phẩm
trong thực tiễn.
Đối với phương pháp giảng dạy STEM, những kiến thức đa lĩnh vực không
chỉ đơn thuần được truyền tải đến học sinh bằng những cách thông thường mà nó
được vận dụng trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn, giúp giải quyết được các tình
huống trong cuộc sống. Do đó, giáo dục STEM mang lại rất nhiều lợi ích cho học
sinh. Việc giảng dạy cách này giúp quá trình học tập của các em học sinh trở nên
thú vị, thoải mái hơn, tạo động lực kích thích sự hứng thú trong việc học. Bên
cạnh đó, phương pháp này còn góp phần tạo nên sự gắn kết giữa nhà trường với
cộng đồng, tuyên truyền được các vấn đề mang tính toàn cầu như hiệu ứng nhà
kính, ô nhiễm môi trường,... Chính sự gắn kết này sẽ tạo nên sự đa dạng trong
công tác giáo dục, mở ra một hệ sinh thái mới, giúp nuôi dưỡng thế hệ trẻ có đầy
đủ kiến thức và kỹ năng cần thiết. Đặc điểm nổi bật của giáo dục STEM đó chính
là tích hợp liên môn và hoạt động thực hành gắn liền với lý thuyết. Với phương
pháp dạy học này có thể giúp học sinh nâng cao khả năng tư duy, khả năng sáng
tạo, chế tạo nên các sản phẩm đơn giản có ích cho cuộc sống thực tiễn.
Do giáo dục STEM là phương pháp hướng đến sự phát triển toàn diện cho học
sinh nên khi áp dụng phương pháp này các em cần phải đạt được đầy các kỹ năng:
- Kỹ năng khoa học: Các em học sinh cần phải tiếp thu và trang bị cho mình
những kiến thức về các khái niệm, nguyên lý của các định luật cũng như cơ sở lý
thuyết của khoa học. Thông qua đó, học sinh có thể dễ dàng liên kết những kiến
thức lý thuyết vào thực tiễn để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.
- Kỹ năng công nghệ: Công nghệ là kỹ năng vô cùng quan trọng mà tất cả các
em học sinh đều cần phải trang bị cho mình để có thể hoàn thành việc học tập tốt
hơn. Do đó học sinh cần phải rèn luyện được khả năng sử dụng công nghệ, hiểu
biết về công nghệ để vận dụng chúng vào các trường hợp thực tế trong cuộc sống.
- Kỹ năng kỹ thuật: Học sinh phải hiểu được cách sản xuất và quy trình để tạo
ra một món đồ nào đó. Các em cần trau dồi khả năng phân tích, tổng hợp kiến
thức để được cách làm sao cân bằng tất cả các yếu tố với nhau. Bên cạnh đó, học
sinh cũng cần phải rèn luyện khả năng nhìn nhận nhu cầu của xã hội đối với các
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
6
vấn đề liên quan đến kỹ thuật.
- Kỹ năng toán học: Toán học là một trong những lĩnh vực quan trọng nhất
đối với sự phát triển của học sinh. Cũng chính vì thế, học sinh cần biết cách nhìn
nhận và nắm bắt được vai trò của toán học trong cuộc sống. Đồng thời, học sinh
cần phải nâng cao khả năng tư duy, thể hiện ý tưởng một cách chính xác nhất để
áp dụng vào thực tiễn cuộc sống.
1.2. Một số chỉ thị, công văn của ngành Giáo dục về dạy học STEM
Để phát triển việc giảng dạy ứng dụng STEM nhằm nâng cao chất lượng học
tập cũng như giúp học sinh có thể phát triển toàn diện ngành Giáo dục đã có một
số chỉ thị và công văn:
Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ đưa ra yêu cầu về việc tăng
cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư; hỗ trợ các trường
phổ thông triển khai thực hiện có hiệu quả giáo dục Khoa học, Công nghệ, Kĩ
thuật và Toán học (STEM), Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) hướng dẫn “Tăng
cường áp dụng giáo dục STEM trong giáo dục trung học nhằm góp phần thực hiện
mục tiêu của Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018”.
Công văn số 3089/BGDĐT-GDTrH của Bộ GD&ĐT về việc triển khai thực
hiện giáo dục STEM trong giáo dục trung học.
Công văn số 1776/SGD&ĐT-GDTrH của Sở GDĐT Nghệ An về hướng dẫn
thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2022- 2023.
Nghị quyết số 29 NQ/ TW, Hội nghị Trung ương 8 khoá XI về đổi mới căn
bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã nêu lên mục tiêu cụ thể “Tiếp tục đổi mới
mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực chủ
động sáng tạo và vận dụng kiến thức kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền
thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến
khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát
triển năng lực”.
2. Cơ sở thực tiễn
2.1. Đặc điểm của chương trình Sinh học 10 cần thiết để vận dụng giáo
dục STEM
Chương trình Sinh học 10 là chương trình đòi hỏi học sinh phải nắm vững nền
tảng kiến thức để hỗ trợ cho những lớp sau. Bởi đặc thù của môn Sinh học 10 là
cung cấp cho học sinh cái nhìn tổng quan về thế giới xung quanh, giúp các em có
thể hiểu rõ hơn về những sự vật và hiện hiện mà mình đã biết, đã thấy. Do đó,
môn học này đóng vai trò rất quan trọng trong chương trình giáo dục trung học
phổ thông. Việc vận dụng giáo dục STEM vào dạy học môn Sinh học là cơ sở để
học sinh có thể phát triển toàn diện, cung cấp kiến thức liên môn, giúp học sinh
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
7
liên hệ với kiến thức thực tiễn một cách dễ dàng hơn. Đồng thời, việc áp dụng
giáo dục STEM vào giảng dạy Sinh học 10 cũng là công cụ giúp học sinh tiếp thu
kiến nhanh chóng và hiệu quả.
2.2. Một số lưu ý và nguyên tắc khi vận dụng phương pháp STEM vào
môn Sinh học 10
Khi vận dụng phương pháp STEM vào môn Sinh học 10 cần có một số lưu ý
và nguyên tắc sau:
- Giáo viên cần có sự kiên trì trong việc nghiên cứu và tìm tòi học hỏi các biện
pháp sáng tạo mới trong việc giảng dạy cho học sinh.
- Lựa chọn cho các em học sinh những nội dung hoạt động theo phương pháp
STEM thích hợp hợp với từng nhu cầu khám phá và nhận thức của môn Sinh học.
- Tuyên truyền đến các bậc phụ huynh về phương pháp giáo dục và những
chương trình giáo dục mới mà nhà trường đã áp dụng để sự đồng hỗ trợ và hỗ trợ
trong việc rèn luyện đa dạng các lĩnh vực cho các em học sinh.
- Cần phải có nhiều thời gian để nghiên cứu và lên kế hoạch cho các hoạt động phù
hợp theo từng thời điểm khác nhau nhằm phát huy tốt nhất hiệu quả của hoạt động.
- Ban giám hiệu nhà trường, các tổ chức, ban ngành chính quyền địa phương
cần có sự quan tâm, tạo điều kiện về cơ sở vật chất và tinh thần để việc tổ chức
các hoạt động học tập thực tiễn có thể diễn ra một cách dễ dàng và hiệu quả hơn.
2.3. Thực trạng công tác ứng dụng phương pháp dạy học STEM vào môn
Sinh học 10 tại đơn vị
Năm học 2022 - 2023 tôi được phân công giảng dạy tại 3 lớp 10A, 10B, 10C
Trường Phổ Thông Năng Khiếu Thể Dục Thể Thao Nghệ An với tổng sĩ số 82
học sinh. Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT
đã khẳng định mục tiêu tổng quát đổi mới là “Phát triển toàn diện và phát huy tối
đa tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân”. Chính vì vậy mà những năm
gần đây nhà trường luôn không ngừng cải tiến và đổi mới phương pháp giảng dạy
để hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện cho học sinh. Việc đưa giáo dục STEM
vào dạy học sẽ đem lại hiệu quả theo yêu cầu đã đề ra.
Nhà trường cần thường xuyên tăng cường và bổ sung các dụng cụ cũng như
các thiết bị hỗ trợ việc giảng dạy, xây dựng một môi trường học tập thoải mái, vui
vẻ cho các em học sinh. Đội ngũ giáo viên cũng cần thường xuyên nghiên cứu,
xây dựng các hoạt động trải nghiệm phù hợp với từng đối tượng học sinh khác
nhau.
Tuy nhiên, công tác giảng dạy vẫn chủ yếu tập trung vào các hoạt động đơn
giản với những mục đích nhất định để mang đến cho các em học sinh một kiến
thức nào đó, chưa mở rộng ra để có thể liên hệ được nhiều kiến thức và kỹ năng
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
8
cho các em. Điều này đã vô tình tạo nên một rào cản rất lớn từ phương pháp giáo
dục truyền thống. Thông thường, ở cách giáo dục truyền thống có sự tách rời giữa
những lĩnh vực cần phải chú trọng, đó là công nghệ, khoa học, kỹ thuật và toán
học. Chính sự tách rời này đã mang đến một khoảng cách rất lớn giữa thực hành
và lý thuyết, khiến các em học sinh chỉ đơn thuần là tiếp thu kiến thức sách vở
chứ chưa biết cách vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. Hơn nữa, với cách giảng
dạy truyền thống còn tạo nên sự hạn chế trong tư duy liên kết giữa những sự vật,
hiện tượng với những ứng dụng và kỹ thuật, gây hạn chế đến sự phát triển toàn
diện của học sinh.
Để có cơ sở thực tiễn cho việc triển khai các giải pháp tổ chức hoạt động giáo
dục cho học sinh, tôi đã tiến hành triển khai nghiên cứu thực tế tại đơn vị của mình
để có thể đưa ra những giải pháp cụ thể. Thực tế việc tăng cường giảng dạy theo
STEM trong môn Sinh học vẫn còn tồn tại một số vấn đề như sau:
- Một số giáo viên vẫn sử dụng phương pháp dạy học cũ nên đã vô tình tạo
nên tình trạng thụ động trong học tập của học sinh dẫn đến hiệu quả dạy học chưa
cao, các em chưa thật sự tiến bộ trong quá trình học tập. Học sinh ít được động
viên khích lệ để tăng sự hứng thú, tính tự giác học tập, gây nên tình trạng chán
học ở một số bộ phận học sinh có học lực yếu kém.
- Thực tế trongviệc dạyhọc cho thấy, giáo viên đã cốgắng sử dụngnhiềubiện pháp
dạy học đa dạng và khác nhau nhưng học sinh vẫn còn rất thụ động trong việc học tập.
- Bên cạnh đó cũng còn tồn tại một số trường hợp giáo viên trong quá trình
công tác đã không nhiệt tình với công việc của mình. Các giáo viên có tâm lý thực
hiện cho xong công việc, áp đặt học sinh trong các hoạt động mà không đặt các
em vào trung tâm của mọi hoạt động giáo dục.
- Cụ thể ở 3 lớp 10A, 10B, 10C do tôi giảng dạy ngay từ đầu năm khi tôi tiếp
xúc với lớp, qua những tuần đầu học tập. Tôi cảm nhận các em tuy ngoan, nhưng
còn lười học. Có em được bố mẹ nhắc nhở thì tốt, còn rất nhiều em không được
sự quan tâm của phụ huynh thì hầu như bỏ bê việc học, ôn bài cũ,… dẫn đến việc
lên lớp các em thường quên các kiến thức cũ đã học. Đồng thời, cũng do các em
là vận động viên, nên hầu hết sống tập trung, xa gia đình, hoàn cảnh khó khăn.
Điều đó cũng do các em còn ảnh hưởng nhiều về cách học và thường học tập theo
kiểu thụ động, về đến nhà thì quên hết kiến thức. Nếu thầy cô có nhắc nhở thì học
vẹt, hiểu không vấn đề.
Để minh chứng cho cơ sở thực tiễn trên, tôi đã tiến hành thực hiện một bảng
khảo sát mức độ ứng dụng STEM vào giảng dạy của thầy cô tại trường và thu
được kết quả cụ thể như sau:
Bảng khảo sát mức độ ứng dụng STEM vào dạy học của thầy cô
TT Mức độ áp dụng Số lượng giáo viên Tỷ lệ Ghi chú
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
9
tham gia khảo sát
1 Thường xuyên áp dụng 0/13 0%
2 Ít áp dụng 7/13 53,8 %
3 Không áp dụng 6/13 46,2%
Kết quả trong bảng khảo sát trên cho thấy các giáo viên rất ít khi ứng dụng
STEM vào quá trình giảng dạy. Cụ thể, mức độ thường xuyên áp dụng có tỷ lệ là
0%, mức độ ít áp dụng chỉ đạt tỷ lệ 53,8% và đặc biệt số lượng giáo viên không
áp dụng phương pháp dạy học STEM rất cao, lên đến 46,2%. Chính điều này càng
khiến cho tôi có thêm động lực để nghiên cứu và tìm ra các phương pháp hoàn
thiện sáng kiến kinh nghiệm của mình để nâng cao chất lượng giảng dạy cũng như
nâng cao hiệu quả học tập.
* Thuận lợi
Được sự quan tâm và chỉ đạo của các cấp lãnh đạo, các ban ngành nên trường
đã trang bị được những cơ sở vật chất thiết bị ty vi, máy chiếu để phục vụ cho
công tác dạy và học tại trường. Phòng học cũng được bố trí thoáng mát, sạch sẽ,
nên rất dễ dàng trong việc thực hiện các hoạt động học tập.
Bản thân là một giáo tâm huyết, nhiệt tình, năng động bám lớp, yêu nghề, luôn
đồng hành cùng học sinh như một người bạn và một người thân trong gia đình. Hơn
nữa, tôi luôn trau dồi năng lực chuyên môn nghiệp vụ vững vàng có thể đảm bảo
truyền đạt kiến thức cho các em học sinh một cách tốt nhất và hiệu quả nhất.
Đại đa số phụ huynh luôn nhiệt tình, cùng phối hợp với nhà trường cũng như
giáo viên trong công tác giáo dục các em học sinh. Tích cực cùng nhà trường cải
tạo môi trường giáo dục nhà trường để phục vụ cho con em mình học tập hiệu quả
hơn.
* Khó khăn
Phương pháp STEM còn khá mới mẻ đối với một số giáo viên. Nhiều giáo
viên vẫn chưa thật sự hiểu rõ về phương pháp này, chưa biết cách thực hiện sao
cho hiệu quả. Do đó quá trình áp dụng dụng phương pháp dạy học này vào công
tác giảng dạy còn gặp phải khá nhiều khó khăn.
Là người trực tiếp tiếp xúc với học sinh mỗi ngày tôi nhận thấy được nhiều
vấn đề ở các em đó là chưa đủ kiến thức cơ bản ở các lĩnh vực quan trọng trong
cuộc sống. Hơn nữa, khả năng giao tiếp và khả năng ghi nhớ kiến thức của các
các em cũng khá kém. Chính vì vậy, việc áp dụng phương pháp STEM vào các
hoạt động học của học sinh là điều vô cùng cần thiết để giúp các em có sự phát
triển tốt nhất.
3. Giải pháp thực hiện
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
10
3.1. Quy trình vận dụng giáo dục STEM trong môn Sinh học lớp 10
Bước 1: Lựa chọn bài học
Nội dung của bài học giáo viên cần lựa chọn các bài có chủ để thiết thực, dễ
thực hành, liên kết với các môn học. Nội dung sẽ được lựa chọn dựa vào nội dung
trong trương trình của môn học và những vấn đề gắn liền với các kiến thức đó
trong thực tiễn; các quy trình hoặc các thiết bị công nghệ có liên quan đến nội
dung của bài học.
Một số kiến thức nền giáo viên lựa chọn là: Bài 2: Các phương pháp nghiên
cứu và học tập môn Sinh học, Bài 7: Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực”,...
Bước 2: Xác định các nội dung tích hợp của môn Toán, Kĩ thuật, Công nghệ
vào bài học
Sau khi đã lựa chọn được bài học phù hợp, giáo viên sẽ xác định các nội dung
tích hợp của các môn Toán, Kĩ thuật, Công nghệ vào bài học. Việc tích hợp này
cần phải được thực hiện một cách hợp lý và khoa học để đảm bảo mang lại hiệu
quả giảng dạy tốt nhất. Giáo viên có thể đưa ra các bài toán, các bài tập thực hành
lắp ghép, bài tập quan sát,...
Bước 3: Xác định thời lượng giảng dạy
Việc xác định thời lượng giảng dạy rất quan trọng, bởi nó là cơ sở để đảm bảo
việc truyền tải kiến thức đến học sinh. Thời lượng giảng dạy cũng cần phải được
xác định phù hợp với từng hoạt động. Thời gian giảng dạy trung bình sẽ là từ 1 -
3 tiết.
Bước 4: Xác định các công cụ hỗ trợ dạy học
Để hoạt động diễn ra hiệu quả thì các công cụ hỗ trợ dạy học là yếu tố không
thể thiếu. Giáo viên cần chuẩn bị đủ đầy đủ các dụng cụ thực hành và các mô hình
mẫu để học sinh có thể dễ dàng quan sát. Nếu không có đầy đủ các dụng cụ cần
thiết thi giáo viên bắt buộc phải tìm được những biện pháp thay thế khác, chẳng
hạn như thay vì sử dụng mô hình thì giáo viên có thể dùng tranh ảnh,... để minh
họa cho học sinh.
Bước 5: Xây dựng kế hoạch bài dạy
Để giúp cho việc giảng dạy đạt hiệu quả thì đòi hỏi giáo viên phải xây dựng
kế hoạch bài dạy một cách chi tiết. Điều này nhằm giúp các hoạt động diễn ra một
cách trơn tru và đạt hiệu quả tốt nhất.
Bước 6: Tổ chức dạy bài học
Sau khi đã hoàn thành tất cả các khâu chuẩn bị thì tiếp theo giáo viên sẽ bắt đầu tổ
chức dạy bài học. Việc tổ chức giảng dạy cần phải đảm bảo đúng theo kế hoạch để đã
để ra nhằm mang đến chất lượng và hiệu quả giảng dạy một cách tối ưu nhất.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
11
Bước 7: Rút kinh nghiệm, điều chỉnh sau bài dạy.
Sau mỗi bài dạy giáo viên cần phải tiến hành rút kinh nghiệm và điều chỉnh
cho các em học sinh. Điều này nhằm giúp học sinh ghi nhớ kiến thức và biết được
những lỗi sai của mình.
3.2. Thực nghiệm sư phạm
Trong khuôn khổ bài báo cáo này, tôi sẽ trình bày chi tiết về quy trình vận
dụng giáo dục STEM dựa trên kiến thức nền của “Bài 2: Các phương pháp
nghiên cứu và học tập môn sinh học” và “Bài 7: Tế bào nhân sơ và tế bào nhân
thực” để có thể làm rõ được cách thức vận dụng và lợi ích của giáo dục STEM
vào môn Sinh học lớp 10.
3.2.1. Xây dựng kế hoạch bài dạy Stem dựa trên kiến thức nền Bài 2: Các
phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học
Mục tiêu
Giải pháp được thực hiện nhằm giúp các em học sinh có được kiến thức và
trải nghiệm thực tế ở các môn khác nhau, tạo điều kiện để học sinh phát triển toàn
diện. Đồng thời, góp phần tạo nên một lớp học thoải mái, năng động, giúp học
sinh phát triển tư duy và khả năng sáng tạo của mình.
Nội dung và cách thực hiện
Để tiến hành vận dụng phương pháp dạy học STEM vào giảng dạy Bài 2: Các
phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học tôi đã thực hiện các bước dưới đây:
Bước 1: Lựa chọn kiến thức nền “Các phương pháp nghiên cứu và học
tập môn Sinh học”
Thông qua bài học “Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn Sinh học”
sẽ giúp các em học sinh có thể:
Tiếp thu thêm kiến thức và trải nghiệm thực tế ở các môn học khác nhau để từ đó
có thể sáng tạo cách học môn Sinh học phù hợp nhất, mang lại hiệu quả tốt nhất.
Thông qua hoạt động này học sinh có thể biết cách học Sinh học hiệu quả hơn.
Trình bày và vận dụng được một số phương pháp nghiên cứu sinh học: phương
pháp quan sát, phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm, phương pháp thực
nghiệm khoa học. Nêu được một số vật liệu, thiết bị nghiên cứu và học tập môn
Sinh học.
Trình bày và vận dụng được các kỹ năng trong tiến trình nghiên cứu khoa học:
quan sát, đặt câu hỏi, xây dựng giả thuyết, thiết kế và tiến hành thí nghiệm, điều
tra và khảo sát thực địa, làm báo cáo kết quả nghiên cứu.
Bước 2: Xác định các nội dung tích hợp của môn Toán, Kĩ thuật, Công
nghệ vào bài học
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
12
Các hoạt động mà tôi dự định tích hợp trong bài học “Các phương pháp nghiên
cứu và học tập môn Sinh học” đó là:
* Yêu cầu học sinh thực hiện kế hoạch nghiên cứu tại nhà theo 4 bước trong
quy trình nghiên cứu khoa học
Sau khi các em học xong phần nội dung lý thuyết của bài “Các phương pháp
nghiên cứu và học tập môn Sinh học”, tôi sẽ tiếp tục tiến hành hướng dẫn để giao
nhiệm vụ về nhà cho các em học sinh.
Để tiến hành hoạt động này tôi đã chia lớp học thành 3 nhóm và giao nhiệm
vụ của các nhóm như sau:
Nhóm 1. Quan sát và nghiên cứu sự phát triển và nảy mầm của hạt giống bằng
cách sản xuất rau mầm (Ủ giá).
Nhóm 2. Hãy thiết kế thí nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của nước đến chiều cao
cây đậu tương ngoài thực địa. Báo cáo kết quả thực hành.
Nhóm 3. Pha chế nước lau sàn nhà Soda hương sả chanh.
* Hướng dẫn chi tiết cho các nhóm thực hiện nhiệm vụ
- Đối với nhóm 1:
Trước tiên để các em dễ dàng hơn trong việc bắt đầu hoạt động để hoàn thành
nhiệm vụ của mình thì tôi sẽ hướng dẫn học sinh cách gieo trồng rau mầm đúng.
Đồng thời, tôi cũng sẽ hướng dẫn các em cách quan sát quá trình sinh trưởng
của hạt giống rau mầm: Số lượng hạt nảy mầm, thời gian phát triển, hình thái thay
đổi, sự thay đổi của số lượng lá,... để từ đó các em có thể hiểu rõ hơn về tiến trình
phát triển của rau mầm.
Tôi cho học sinh tiến thành thiết kế sơ đồ và chuẩn bị những vật liệu cần thiết
cho quá trình tiến hành thí nghiệm. Đây là sự kết hợp giữa sinh học, toán học và
công nghệ, mang đến cho các em nguồn kiến thức thực tiễn toàn diện, đa chiều.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
13
Các em học sinh thực hành ủ giá
Quan sát, theo dõi sự phát triển trong suốt quá trình thực hiện
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
14
- Đối với nhóm 2:
Cũng tương tự như nhóm 1, đầu tiên tôi sẽ tiến hành hướng dẫn học sinh cách
dựng mô hình thí nghiệm một cách cụ thể để các em có thể tiến hành thực hiện
một cách dễ dàng hơn.
Tôi sẽ hướng dẫn các em trong cách gieo trồng cây đậu tương và cách sử dụng
lượng nước như thế nào cho phù hợp với sự phát triển của cây. Quy trình gieo
trồng đậu tương bao gồm các bước sau:
Chuẩn bị đất: Đất cần được đào đất sâu khoảng 20-30cm, loại bỏ các cỏ dại,
rễ cây, đá và các vật cản khác.
Gieo hạt: Hạt đậu tương cần được gieo đều và cách nhau khoảng 10-15cm.
Nên gieo hạt vào mùa xuân để có thời gian phát triển tốt nhất.
Chăm sóc: Sau khi gieo, đất cần được tưới nước đều và bón phân hữu cơ để
đảm bảo sự phát triển của cây.
Lượng nước cần tưới phụ thuộc vào độ ẩm của đất, nhiệt độ và độ ẩm của môi
trường. Trong giai đoạn phát triển đầu tiên của cây, nên tưới nước đều và đủ để
đất luôn ẩm nhưng không quá ngập. Sau đó, khi cây bắt đầu phát triển, nên giảm
dần lượng nước tưới và chỉ tưới nước khi đất bắt đầu khô. Khi cây đậu tương đã
phát triển đến giai đoạn ra hoa và ra trái, nên tưới nước đều và đủ để giữ đất ẩm
trong quá trình sinh trưởng và phát triển.
Song song đó, trong quá trình thực hành tôi cũng sẽ hướng dẫn các em quan
sát và nhận xét về chiều cao của cây đậu tương khi thay đổi lượng nước để từ đó
các em có thể biết được ảnh hưởng của nước đến chiều cao của cây đậu tương
ngoài thực địa. Đây là sự kết hợp giữa môn sinh học và công nghệ, giúp các em
có thể hiểu rõ hơn về vai trò của nước đối với sự phát triển của cây trồng. Đồng
thời, thông qua đó, học sinh có thể biết được lượng nước nhất định mà cây cần để
phát triển tốt.
- Đối với nhóm 3:
Đong 450 ml nước cất
Dùng cân tiểu li cân 50 g soda.
Cho nước vào bình sau đó thêm soda vào, thêm tiếp tinh chất sả chanh vào
khuấy đều ta được 500 lít dung dịch nước lau sàn nhà soda 5% hương sả chanh
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
15
Hình ảnh cô trò pha chế nước lau sàn Soda hương sả chanh
Đây là sự kết hợp giữa sinh học, toán học và công nghệ, mang đến cho các em
học sinh một nguồn kiến thức thực tiễn toàn diện, có thể vận dụng trực tiếp vào
cuộc sống.
Bước 3: Xác định thời lượng giảng dạy
Tôi dự kiến thực hiện bài học này trong vòng 2 tiết. Tiết 1 sẽ giảng dạy lý
thuyết và giao nhiệm vụ cho học sinh tiến hành nghiên cứu và làm báo cáo, tiết
thứ 2 sẽ cho học sinh trình bày kết quả nghiên cứu.
Bước 4: Xác định các công cụ hỗ trợ dạy học
Ngoài các công cụ thiết yếu cơ bản trong dạy học như máy chiếu, tôi còn cần
chuẩn bị thêm một số công cụ sau:
+ SGK, Giáo án.
+ Một số tranh, ảnh, phim tư liệu về các thiết bị, dụng cụ, phương pháp nghiên
cứu và học tập môn Sinh học.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
16
+ Bảng hướng dẫn học sinh thực hiện nghiên cứu vấn đề thực tiễn ở địa
phương.
Bước 5: Xây dựng kế hoạch bài dạy
Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ những bước nêu trên tôi sẽ tiến hành xây dựng kế
hoạch dựa trên kiến thức nền bài 2: Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn
Sinh học. Trong quá trình lập kế hoạch cần phải lên các chi tiết cụ thể của hoạt
động sao cho phù hợp với đặc điểm của từng đối tượng học sinh khác nhau. Do
đó, tôi đã đưa ra các hoạt động phù hợp với bài học và các em học sinh của các
lớp. Đồng thời, việc lập kế hoạch bài dạy còn yêu cầu tính nhất quán, sao cho cả
hoạt động có sự liên kết chặt chẽ với nhau, đảm bảo mang lại nguồn kiến thức đa
dạng cho học sinh. Thông qua đó góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn
học.
Việc thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học sẽ dựa vào các phương pháp
và kỹ thuật dạy học tích cực đối với những hoạt động bao hàm các bước của quy
trình kỹ thuật. Mỗi hoạt động dạy học đều sẽ được thiết kế một cách cụ thể, rõ
ràng với đầy đủ mục đích, nội dung, hình thức tổ chức. Những hoạt động giảng
dạy này có thể được tổ chức trong lớp học lẫn ngoài lớp học để giúp các em học
sinh nâng cao hiệu quả học tập.
Bước 6: Tổ chức dạy bài học
Việc tổ chức dạy bài học là cả một quá trình, đòi hỏi giáo viên không chỉ cần có
kỹ năng về quản lý mà còn cần phải biết cách tạo hứng thú cho các em học sinh.
Khi tổ chức dạy bài học thì tôi đã tập trung thời gian đầu để hướng dẫn các em
cách thực hiện nhằm giúp việc thực hành trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn.
Trong quá trình tổ chức, tôi cũng đã tạo điều kiện để các em học sinh có hội
học hỏi lẫn nhau, cùng nhau thảo luận tìm ra các giải pháp tối ưu nhất để hoàn
thành nhiệm vụ của mình một cách tốt nhất.
Tôi cũng đã đưa ra những ví dụ, những bảng báo cáo mẫu để các em có thể
thực hiện theo.
Đồng thời, trong quá trình tham gia thực hành tôi sẽ luôn theo dõi để kịp thời hỗ
trợ học sinh nếu các em gặp vấn đề hoặc có thắc mắc liên quan đến hoạt động.
Bước 7: Rút kinh nghiệm, điều chỉnh sau bài dạy
Sau quá trình giảng dạy chủ đề STEM dựa trên kiến thức nền Bài 2 cho các
em học sinh ở cả 3 lớp, tôi đã nhận được nhiều phản ứng tích cực từ phía học sinh.
Các em học sinh đã biết cách nghiên cứu được sự phát triển của một số loại cây
do mình trồng, rút được kinh nghiệm trong việc pha chế dung dịch. Hơn nữa,
thông qua các hoạt động trên, học sinh cũng đã biết cách vận dụng các kiến thức
được học vào thực tiễn.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
17
Sau khi các em đã hoàn thành nhiệm vụ mà tôi đã giao, tôi sẽ cho các em thực
hiện báo cáo sản phẩm và thuyết trình về sản phẩm của mình để cả lớp cùng xem
và góp ý cũng như để các em học sinh có thể học hỏi lẫn nhau. Đồng thời, thông qua
những góp ý từ phía các bạn cũng từ tôi các nhóm sẽ điều chỉnh lại sản phẩm của
mình sao cho nhiệm vụ có thể được hoàn thành một cách tốt nhất.
Cuối cùng, tôi sẽ tiến hành tổng kết lại toàn bộ nội dung của bài học, nêu lên
những kết quả đạt được, những ưu điểm, nhược điểm và các lưu ý để các em rút
kinh nghiệm cho mình.
3.2.2. Xây dựng kế hoạch bài dạy Stem dựa trên kiến thức nền Bài 7: Tế
bào nhân sơ và tế bào nhân thực
Mục tiêu
Việc vận dụng phương pháp dạy học Stem dựa trên kiến thức nền Bài 7: Tế
bào nhân sơ và tế bào nhân thực nhằm giúp các em học sinh có thể học hỏi kiến
thức mới một cách dễ dàng hơn thông qua các hoạt động tích cực trong quá trình
giảng dạy. Đồng thời, biện pháp này cũng góp phần tạo nên một lớp học thoải
mái, năng động, tạo điều kiện cho các em học sinh học sinh phát triển tư duy và
khả năng học tập của mình, giúp các em nâng cao năng lực tự chủ, tự học và biết
cách giao tiếp, hợp tác để làm việc hiệu quả
Nội dung và cách thực hiện
Để tiến hành biện pháp tôi đã thực hiện các bước dưới đây:
Bước 1: Lựa chọn kiến thức nền “Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực”
Bài học “Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực” không chỉ cung cấp cho học
sinh những kiến thức tổng quan về các loại tế bào khác nhau mà thông qua bài
học này còn giúp các em:
+ Thông qua bài học giúp học sinh biết cách tính số lượng phân chia của vi
khuẩn E. coli và nắm được các đặc điểm nổi trội của loại vi khuẩn này.
+ Hiểu rõ hơn về các tế bào vi khuẩn và dễ dàng hơn trong việc nắm bắt kiến
thức mới.
+ Nắm bắt được kiến thức thực tiễn tốt hơn, dễ dàng bài hơn và nâng cao khả
năng tư duy của học sinh.
+ Nhận thức sinh học: Trình bày được đặc điểm chung của tế bào nhân sơ và
tế bào nhân thực; Giải thích được mối quan hệ giữa kích thước tế bào và tỉ lệ S/V;
Mô tả được kích thước, cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào nhân sơ,
tế bào nhân thực;
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Dựa vào mối quan hệ giữa kích thước
tế bào và tỉ lệ S/V để giải thích được một số vấn đề thực tiễn.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
18
+ Nâng cao năng lực tự chủ và tự học: Luôn chủ động, tích cực tìm hiểu và
thực hiện những công việc của bản thân khi học tập về tế bào nhân sơ và tế bào
nhân thực.
+ Giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động trong giao tiếp; tự tin và biết kiểm soát
cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người. Biết cách hợp tác với các bạn trong
nhóm để cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 2: Xác định các nội dung tích hợp của môn Toán, Kĩ thuật, Công
nghệ vào bài học
Để thực hiện biện pháp này, tiếp theo tôi đã tiến hành xác định các nội dung
tích hợp của môn Toán, Kĩ thuật, Công nghệ vào bài học để đảm bảo tính hiệu
quả của việc giảng dạy.
Một số hoạt động mà tôi dự định tích hợp trong bài “Tế bào nhân sơ và tế bào
nhân thực” là:
Hoạt động 1: Đưa ra bài toán về sự phát triển của vi khuẩn Escherichia coli
(E. coli)
Đầu tiên để các em dễ dàng nắm bắt được các kiến thức nền tảng về các loại
tế bào tôi sẽ tiến hành giới thiệu một số loại vi khuẩn thường gặp trong đời sống
hàng ngày, trong đó có tế bào Escherichia coli (tôi sẽ giới thiệu về đặc điểm, vai
trò và tác hại của loại vi khuẩn này). Thông qua đó để học sinh bước đầu nắm
được các nội dung khái quát của bài học, điều này sẽ dễ dàng hơn cho các hoạt
động tiếp theo.
Tiếp theo đó, tôi sẽ đưa ra bài toán về sự phát triển nhanh chóng của loại vi
khuẩn này, để kích thích sự hứng thú và tò mò của học sinh. Từ đó, giúp các em
chủ động trong việc tìm hiểu bài học này.
Bài toán: Ở vi khuẩn Escherichia coli (E. coli), cứ sau 20 phút tế bào sẽ phân
chia một lần, từ một tế bào cho hai tế bào con. Vậy số lượng vi khuẩn được tạo
thành sau 5 giờ là bao nhiêu?
Đáp án: 1 x 215
= 32768 tế bào.
Sự kết hợp giữa sinh học với toán học thông qua bài toán trên đã giúp học sinh
có thể nhìn nhận được số lượng phân chia của vi khuẩn E. coli cao như thế nào.
Từ đó các em sẽ thấy được đặc điểm nổi trội của loại vi khuẩn này và nắm bắt
được vai trò của nó một cách vô cùng dễ dàng.
Hoạt động 2: Cho học thực hành làm dưa muối, cà muối và làm sữa chua tại
nhà để lấy mẫu vật quan sát tế bào vi khuẩn
Để tiến hành hoạt động này, tôi đã chia lớp thành các nhóm nhỏ để các em hỗ
trợ lẫn nhau trong quá trình thực hiện hoạt động được giao. Tôi đã chia lớp học
thành 4 nhóm, cùng với đó là tôi phân chia cho 2 nhóm 1 nhiệm vụ chung giúp
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
19
các em có thể trao đổi và học hỏi lẫn nhau.
Kế tiếp, để học sinh dễ dàng hơn trong quá trình thực hiện hoạt động tôi sẽ
tiến hành hướng dẫn các nhóm cách thực hiện làm dưa muối và làm sữa chua tại
nhà để lấy mẫu vật quan sát tế bào vi khuẩn. Cụ thể, tôi sẽ hướng dẫn các em cách
phân công nhiệm vụ, báo cáo tiến trình, hỗ trợ học sinh khi cần thiết,... nhằm đảm
bảo đạt kết quả tốt nhất.
Quy trình làm dưa muối tại nhà như sau:
Sơ chế nguyên liệu: Cắt cà rốt, ớt, tỏi và gừng thành những miếng nhỏ.
Chuẩn bị dung dịch muối: Trộn 1 phần muối và 1 phần đường với nước.
Trộn dưa và nguyên liệu: Trộn dưa cải với các nguyên liệu đã sơ chế vào một
thau, sau đó trộn đều.
Ướp dưa: Rắc dung dịch muối lên trên lớp dưa và các nguyên liệu trộn đều.
Chờ dưa chín: Để dưa ướp từ 3 đến 5 ngày, tùy thuộc vào ánh năng và nhiệt độ.
Quy trình làm sữa chua tại nhà như sau:
Sát trùng dụng cụ và bình sữa: Sát trùng dụng cụ bằng cách ngâm trong nước
sôi hoặc rửa bằng nước có đun sôi. Sát trùng bình sữa bằng cách đổ nước sôi vào
và đậy nắp, sau đó đổ nước ra.
Trộn men vi sinh với sữa: Cho men vi sinh vào sữa, tỉ lệ khoảng 1-2% (tức là 10-
20g men cho 1 lít sữa). Trộn đều để men hòa tan và phân tán đều trong sữa.
Đổ sữa vào bình và ủ: Đổ sữa vào bình, đậy kín và ủ trong nhiệt độ 35-40 độ
C trong khoảng 6-8 giờ. Nhiệt độ có thể được duy trì bằng cách sử dụng thiết bị
giữ nhiệt hoặc đặt bình sữa vào một nơi ấm,
Kiểm tra sữa chua: Sau khi ủ khoảng 6-8 giờ, kiểm tra sữa chua để xem nó đã
đông đặc chưa. Nếu vẫn còn lỏng, có thể tiếp tục ủ thêm trong vài giờ.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
20
Hình minh họa học sinh làm sữa chua và dưa cải muối
Cuối cùng, sau khi các nhóm đã thực hiện tôi yêu cầu các học sinh mang sản
phẩm đã làm đến lớp nghiệm thu và tiến hành tách lấy mẫu vật quan sát tế bào vi
khuẩn.
Sự kết hợp giữa sinh học và công nghệ đã giúp học sinh có một cách nhìn đa
chiều hơn về thế các tế bào vi khuẩn. Đồng thời, việc kết hợp này cũng đã giúp
các em dễ dàng hơn trong quá trình nắm bắt và tiếp thu các kiến thức mới trong
quá trình thực hiện.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh vẽ hình mô tả tế bào nhân sơ, tế bào nhân
thực hoặc tế bào động vật
Để học sinh có thể nhìn thấy được rõ hơn về đặc điểm cũng như vai trò của tế
bào nhân sơ, tế bào nhân thực hoặc tế bào động vật tôi sẽ cho các em làm kết quả
mà mình đã tổng kết được qua quá trình thực hành thành một mô hình. Tôi đã tiến
hành hướng dẫn học sinh vẽ trên giấy hoặc mô hình 3D trên máy tính để dễ dàng
phân tích hơn.
Tôi yêu cầu các em học sinh cần vẽ hình dạng của một số loại tế bào và bản
vẽ bóc tách cấu tạo của các loại tế bào đó để thông qua đó các em có thể nắm được
kiến thức và ghi nhớ nó một cách tốt hơn.
Sự kết hợp giữa sinh học với kỹ thuật mang lại cho các em học sinh một cách
nhìn khách quan về các loại tế bào. Thông qua hoạt động thực hành mà các em đã
làm sẽ giúp học sinh nắm bắt được kiến thức thực tiễn tốt hơn, dễ dàng bài hơn
và nâng cao khả năng tư duy của các em.
Bước 3: Xác định thời lượng giảng dạy
Tôi dự kiến thực hiện bài học này trong vòng 2 tiết. Tiết 1 sẽ giảng dạy lý
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
21
thuyết và giao nhiệm vụ cho học sinh tiến hành nghiên cứu và làm báo cáo, tiết
thứ 2 sẽ cho học sinh trình bày kết quả nghiên cứu.
Bước 4: Xác định các công cụ hỗ trợ dạy học
Ngoài các công cụ thiết yếu cơ bản trong dạy học như máy chiếu, tôi cũng đã
chuẩn bị thêm các một số công cụ sau đây:
- SGK, Giáo án.
- Tranh phóng to các hình trong SGK: các hình 7.2, 7.3.
- Chuẩn bị các mẫu vật, hóa chất, dụng cụ theo hướng dẫn trong SGK.
- Phiếu học tập số 1: Tế bào nhân sơ.
- Phiếu học tập số 2: Phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
- Phiếu học tập số 3: Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật.
- Tư liệu, tranh ảnh, video,... liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ
học tập.
- Sản phẩm thực hành tại nhà của học sinh
Bước 5: Xây dựng kế hoạch bài dạy
Việc xây dựng kế hoạch bài dạy đòi hỏi cần phải có sự thống nhất giữa các
hoạt động với nhau.
Việc kết hợp các kiến thức liên môn cũng phải được thực hiện sao cho phù
hợp với bài học và đặc điểm của học sinh trong lớp.
Kế hoạch giảng dạy phải bám sát với những mục tiêu đã đặt ra cũng như bám
sát với nội dung của bài học.
Kế hoạch cần phải được xây dựng một cách chi tiết để đảm bảo chất lượng
giảng dạy và hiệu quả hoạt động.
Bước 6: Tổ chức dạy bài học
Các nhóm chú ý quan sát, lắng nghe, tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn
của giáo viên.
Tôi cũng nhắc nhở các em học sinh cần phải chú ý an toàn trong suốt quá trình
thực hành. Tôi sẽ luôn theo dõi để kịp thời hỗ trợ học sinh trong các trường hợp
cần thiết.
Khi tổ chức dạy bài học thì tôi đã tập trung thời gian đầu để hướng dẫn các em
cách thực hiện nhằm giúp việc thực hành trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn.
Trong quá trình tổ chức, tôi cũng đã tạo điều kiện để các em học sinh có hội
học hỏi lẫn nhau, cùng nhau tìm ra các giải pháp tối ưu nhất để hoàn thành nhiệm
vụ của mình.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
22
Bước 7: Rút kinh nghiệm, điều chỉnh sau bài dạy
Thông qua các hoạt động được thực trong bài học các em học sinh đã rút ra
được nhiều kinh nghiệm cho mình. Cụ thể, học sinh đã biết cách làm cải chua, sữa
chua, nhận biết được vai trò của các loại vi khuẩn có lợi cho cơ thể. Đồng thời,
thông qua các hoạt động cò giúp các em học sinh hiểu rõ hơn về cấu tạo cũng như
cách thức hoạt động của vi khuẩn.
Sau khi các em đã hoàn thành nhiệm vụ mà tôi đã giao, tôi sẽ cho các em thực
hiện báo cáo sản phẩm và thuyết trình về sản phẩm của mình để cả lớp cùng xem và
góp ý cũng như để các em học sinh có thể học hỏi lẫn nhau. Đồng thời, thông qua
những góp ý từ phía các bạn cũng từ tôi các nhóm sẽ điều chỉnh lại sản phẩm của
mình sao cho nhiệm vụ có thể được hoàn thành một cách tốt nhất.
4. Kết quả thực hiện
Qua thời gian áp dụng sáng kiến Xây dựng một số bài dạy Stem trong chương
trình Sinh học 10 phù hợp với học sinh Trường phổ thông năng khiếu thể dục thể
thao Nghệ An, tôi nhận thấy rằng sau khi thực hiện các biện pháp, các học sinh
đã có nhiều tiến bộ hơn, đã có sự thay đổi đáng kể, mang đến hiệu quả giảng dạy
rất tốt, cụ thể:
- Về kiến thức: Đa phần các em vận dụng tốt kiến thức cơ bản, kiến thức nâng
cao và ứng dụng của các bài học trong môn Sinh học 10. Ngoài ra, các em học
sinh còn biết thêm nhiều kiến thức của các bộ môn khác như toán học, công nghệ,
kỹ thuật trong quá trình tham gia các hoạt động trải nghiệm được tổ chức ở lớp
học.
- Kỹ năng: Các em học sinh đã có khả năng ghi nhớ cao hơn, kỹ năng làm việc
nhóm tốt hơn rất nhiều so với trước đây và đặc biệt là kỹ năng thực hành cũng đã
trở nên chính xác hơn. Ngoài ra các em học sinh cũng phát huy được tinh thần
đoàn kết, hỗ trợ nhau trong quá trình học tập rất tốt.
- Thái độ: Dạy học trải nghiệm STEM giúp tiết học trở nên hấp dẫn hơn, cuốn
hút hơn hẳn so với những tiết học thông thường. Từ nội dung bài học, phương pháp
giảng dạy, hình thức tổ chức và cách đánh giá mới, các em học sinh đã trở nên chủ
động hơn trong việc lựa chọn nên số lượng học sinh yêu thích môn Sinh học nhiều
hơn. Cũng thông qua đó giúp các em học sinh có đam mê nghiên cứu ứng dụng vào
cuộc sống cũng như yêu thích bộ môn Sinh học hơn.
Các em học sinh đã trở nên chủ động và tích cực hơn trong quá trình học tập.
Hầu hết, tất cả các em học sinh đều có một tinh thần thoải mái, có thái độ hợp tác
và tác phong rất tốt trong suốt buổi học. Do đó cũng giúp quá trình giảng dạy trở
nên hấp dẫn và chất lượng hơn. Từ đó, khả năng tiếp thu kiến thức của các em
cũng tăng lên đáng kể.
Dưới đây là bảng đánh giá thái độ học tập của học sinh sau khi thực hiện giải
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
23
pháp của học sinh lớp 10A, 10B, 10C:
Bảng đánh giá thái độ học tập của học sinh lớp 10A, 10B, 10C sau khi thực
hiện giải pháp
Nội dung Trước khi áp dụng
SKKN
Sau khi áp dụng SKKN
10A 10B 10C 10A 10B 10C
1. Học sinh tích
cực tham gia hoạt
động trải nghiệm
4/28
(14%)
5/29
(17%)
6/25
(24%)
28/28
(100%)
27/29
(93%)
23/25
(92%)
2. Học sinh sáng
tạo trong quá trình
tham gia các hoạt
động
5/28
(18%)
3/29
(10%)
2/25
(8%)
26/28
(93%)
29/29
(100%)
25/25
(100%)
3. Học sinh tập
trung, hợp tác
3/28
(14%)
2/29
(7%)
4/25
(16%)
27/28
(96%)
29/29
(100%)
22/25
(88%)
4. Học sinh biết
cách giải quyết
các tình huống
thực tiễn tốt
4/28
(11%)
4/29
(14%)
3/25
(12%)
25/28
(89%)
28/29
(96%)
24/25
(96%)
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
24
Sau khi đã trải qua thời gian áp dụng giải pháp được nêu trên, thái độ học tập
của học sinh lớp 10A, 10B, 10C đã chuyển biến rất tích cực. Số lượng học sinh
năng động, tích cực đã tăng lên đáng kể. Cụ thể, số lượng các em học sinh tích
cực tham gia hoạt động trải nghiệm lớp 10A đã tăng từ 4 học sinh (chiếm 14%)
lên 28 học sinh (chiếm 100%), lớp 10B đã tăng từ 5 học sinh (chiếm 17%) lên 27
học sinh (chiếm 93%), lớp 10C đã tăng từ 6 học sinh (chiếm 24%) lên 23 học sinh
(chiếm 92%). Số lượng học sinh sáng tạo trong quá trình tham gia các hoạt động
lớp 10A đã tăng từ 5 học sinh (chiếm 18%) lên 28 học sinh (chiếm 100%), số
lượng học sinh sáng tạo trong quá trình tham gia các hoạt động lớp 10B đã tăng
từ 3 học sinh (chiếm 10%) lên 29 học sinh (chiếm 100%), số lượng học sinh sáng
tạo trong quá trình tham gia các hoạt động lớp 10C đã tăng từ 2 học sinh (chiếm
8%) lên 25 học sinh (chiếm 100%). Số lượng các em học sinh tập trung, hợp tác
lớp 10A tăng từ 3 học sinh (chiếm 14%) lên 27 học sinh (chiếm 96%), số lượng
các em học sinh tập trung, hợp tác lớp 10B đã tăng từ 2 học sinh (chiếm 7%) lên
29 học sinh (chiếm 100%), số lượng các em học sinh tập trung, hợp tác lớp 10C
đã tăng từ 4 học sinh (chiếm 16%) lên 22 học sinh (chiếm 88%). Số lượng các em
học sinh biết cách giải quyết các tình huống thực tiễn tốt lớp 10A đã tăng rất nhiều
từ 4 học sinh (chiếm 11%) lên 25 học sinh (chiếm 89%), số lượng các em học sinh
biết cách giải quyết các tình huống thực tiễn tốt lớp 10B đã tăng rất nhiều từ 4 học
sinh (chiếm 14%) lên 28 học sinh (chiếm 96%), số lượng các em học sinh biết
cách giải quyết các tình huống thực tiễn tốt lớp 10C đã tăng rất nhiều từ 3 học
sinh (chiếm 12%) lên 24 học sinh (chiếm 96%).
Qua thời gian áp dụng sáng kiến các em học sinh đã trở nên chủ động và tích
cực hơn trong quá trình học tập. Hầu hết, tất cả các em học sinh đều có một tinh
thần thoải mái, có thái độ hợp tác và tác phong rất tốt trong suốt buổi học. Do đó
0%
20%
40%
60%
80%
100%
120%
1. Học sinh tích cực tham
gia hoạt động trải nghiệm
2. Học sinh sáng tạo trong
quá trình tham gia các
hoạt động
3. Học sinh tập trung, hợp
tác
4. Học sinh biết cách giải
quyết các tình huống thực
tiễn tốt
Biểu đồ đánh giá thái độ học tập của học sinh lớp 10A, 10B,
10C sau khi thực hiện giải pháp
10A Sau 10B Sau 10C Sau 10A Trước 10B Trước 10C Trước
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
25
cũng giúp quá trình giảng dạy trở nên hấp dẫn và chất lượng hơn. Từ đó, khả năng
tiếp thu kiến thức của các em cũng tăng lên đáng kể. Hơn nữa, không chỉ được áp
dụng ở môn Toán mà các em học sinh còn có thể áp dụng vào các môn học khác
một cách hiệu quả. Điều này đã giúp hiệu suất học tập của các em học sinh tăng
lên đáng kể.
Tôi đã thống kê kết quả khảo sát để so sánh kết quả học tập của học sinh trước
và sau khi áp dụng sáng kiến vào quá trình giảng dạy để thấy rõ sự thay đổi tích
cực của 28 em học sinh lớp 10A, 29 em học sinh lớp 10B và 25 em học sinh lớp
10C trường Phổ thông năng khiếu thể dục thể thao Nghệ An và thu được kết quả
dưới đây:
Bảng so sánh kết quả học tập của học sinh lớp 10A, 10B, 10C trước và sau
khi áp dụng sáng kiến
Học lực Trước khi áp dụng SKKN Sau khi áp dụng SKKN
10A 10B 10C 10A 10B 10C
Giỏi 2/28
(7%)
3/29
(10%)
2/25
(8%)
14/28
(50%)
15/29
(52%)
13/25
(52%)
Khá 4/28
(14%)
7/29
(24%)
4/25
(16%)
12/28
(43%)
11/29
(38%)
12/25
(48%)
Trung
bình
14/28
(50%)
10/29
(34%)
10/25
(40%)
2/28
(7%)
3/29
(10%)
0/25
(0%)
Dưới
trung
bình
8/28
(29%)
9/29
(32%)
9/25
(36%)
0/28
(0%)
0/29
(0%)
0/25
(0%)
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
26
Như vậy, sau khi áp dụng biện pháp vào thực tế, thành tích học tập của các
em học sinh lớp 10A, 10B, 10C đã đạt hiệu quả cao hơn so với trước khi áp dụng
sáng kiến. Thông qua bảng số liệu so sánh kết quả học tập của học sinh trước và
sau khi áp dụng sáng kiến ở trên có thể thấy được sự thay đổi vượt bậc của học
sinh. Cụ thể, số em học sinh đạt điểm giỏi lớp 10A đã tăng từ 2 học sinh (chiếm
7%) lên 14 học sinh (chiếm 50%), lớp 10B đã tăng từ 3 học sinh (chiếm 10%) lên
15 học sinh (chiếm 52%) và lớp 10C đã tăng từ 2 (chiếm 8%) học sinh lên 13 học
sinh (chiếm 52%). Số em học sinh đạt điểm khá lớp 10A đã tăng từ 4 học sinh
(chiếm 14%) lên 12 học sinh (chiếm 43%), lớp 10B đã tăng từ 7 học sinh (chiếm
24%) lên 11 học sinh (chiếm 38%) và lớp 10C đã tăng từ 4 học sinh (chiếm 16%)
lên 12 học sinh (chiếm 48%). Số em học sinh đạt điểm trung bình lớp 10A đã
giảm đáng kể từ 14 học sinh (chiếm 50%) xuống còn 2 học sinh (chiếm 7%), lớp
10B đã giảm từ 10 học sinh (chiếm 34%) xuống còn 3 học sinh (chiếm 10%) và
lớp 10C đã giảm từ 10 học sinh (chiếm 40%) xuống còn 0 học sinh (chiếm 0%).
Đặc biệt không còn học sinh nào bị điểm yếu môn Sinh học trong lớp 10A, 10B,
10C. Như vậy có thể thấy phương pháp dạy học này rất hiệu quả đối với các em
học sinh.
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
Giỏi Khá Trung bình Dưới trung bình
Biểu đồ so sánh kết quả học tập của học sinh lớp 10A, 10B,
10C trước và sau khi áp dụng sáng kiến
10A Sau 10B Sau 10C Sau 10A Trước 10B Trước 10C Trước
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
27
KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP
ĐỀ XUẤT
1. Mục đích khảo sát
Xác định mức độ cần thiết và tính khả thi của 2 giải pháp trong đề tài: Xây
dựng một số bài dạy Stem trong chương trình Sinh học 10 phù hợp với học sinh
Trường phổ thông năng khiếu thể dục thể thao Nghệ An. Xuất phát từ cơ sở
đánh giá đó để nghiên cứu phương án điều chỉnh nếu cần.
2. Nội dung và phương pháp khảo sát
2.1. Nội dung khảo sát
Khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của 2 biện pháp sau:
- Xây dựng kế hoạch bài dạy Stem dựa trên kiến thức nền Bài 2: Các phương
pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học
- Xây dựng kế hoạch bài dạy Stem dựa trên kiến thức nền Bài 7: Tế bào nhân
sơ và tế bào nhân thực
2.2. Phương pháp khảo sát và thang đánh giá
Phương pháp được sử dụng để khảo sát là Trao đổi bằng bảng hỏi; với thang
đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ 1 đến 4):
Không cấp thiết 0 đến <1 Không khả thi 0 đến <1
Ít cấp thiết 1 đến <2.5 Ít khả thi 1 đến <2.5
Cấp thiết 2.5 đến <3.5 Khả thi 2 đến <3.5
Rất cấp thiết >3.5 Rất khả thi >3.5
Tính điểm trung bình X theo phần mềm Excel
Khảo sát theo phần mềm Google form
Link khảo sát
1. Khảo sát đối với giáo viên
https://docs.google.com/forms/d/1Guyp6bHZwvYIHiUKjLRhErInhHdJ3GfnRe
WffYj9Cs4/edit
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
28
Hình ảnh phiếu khảo sát đối với giáo viên
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
29
2. Khảo sát đối với học sinh khối 10
https://docs.google.com/forms/d/1Za4ae10HkDZywazmlhnhx9tJbg_h_bKtWjx
w5BiiwGI/edit#responses
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
30
Hình ảnh phiếu khảo sát đối với học sinh khối 10
3. Đối tượng khảo sát
Tổng hợp các đối tượng khảo sát
TT Đối tượng Số lượng
1
Giáo viên giảng dạy Tổ KHTN và giáo viên bộ môn
Sinh học trường bạn
26
2 Học sinh khối 10 82
4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đã
đề xuất
4.1. Sự cấp thiết của các giải pháp đã đề xuất
TT Các giải pháp
Các thông số
___
X
Mức
1
Xây dựng kế hoạch bài dạy Stem dựa trên
kiến thức nền Bài 2: Các phương pháp
nghiên cứu và học tập môn sinh học
3.25
Cấp
thiết
2
Xây dựng kế hoạch bài dạy Stem dựa trên
kiến thức nền Bài 7: Tế bào nhân sơ và tế
bào nhân thực
3.38
Cấp
thiết
Từ số liệu thu được ở bảng trên, có thể thấy: Cả 2 biện pháp “Xây dựng kế
hoạch bài dạy Stem dựa trên kiến thức nền Bài 2: Các phương pháp nghiên cứu
và học tập môn sinh học” và “Xây dựng kế hoạch bài dạy Stem dựa trên kiến thức
nền Bài 7: Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực” đều có tính cấp thiết.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
31
4.2. Tính khả thi của các giải pháp đề xuất
TT Các giải pháp Các thông số
___
X
Mức
1 Xây dựng kế hoạch bài dạy Stem dựa trên
kiến thức nền Bài 2: Các phương pháp
nghiên cứu và học tập môn sinh học
3.38 Khả thi
2 Xây dựng kế hoạch bài dạy Stem dựa trên
kiến thức nền Bài 7: Tế bào nhân sơ và tế
bào nhân thực
3.45 Khả thi
Từ số liệu thu được ở bảng trên, có thể thấy: Cả 2 biện pháp “Xây dựng kế
hoạch bài dạy Stem dựa trên kiến thức nền Bài 2: Các phương pháp nghiên cứu
và học tập môn sinh học” và “Xây dựng kế hoạch bài dạy Stem dựa trên kiến thức
nền Bài 7: Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực” đều có tính khả thi.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
32
PHẦN III. KẾT LUẬN
1. Quá trình nghiên cứu
Để có thể áp dụng được sáng kiến Xây dựng một số bài dạy Stem trong chương
trình Sinh học 10 phù hợp với học sinh Trường Phổ Thông Năng Khiếu Thể Dục
Thể Thao Nghệ An một cách thành công nhất, cần phải có các điều kiện sau đây:
Giáo viên cần phải kiểm soát tốt các hoạt động thực hành để không chiếm thời
gian của các hoạt động khác, đảm bảo quá trình dạy học được diễn ra một cách
tốt nhất.
Giáo viên cần giữ trật tự lớp học trong lúc thực hiện giải pháp, đảm bảo các
hoạt động được diễn ra một cách hợp lý để không gây ảnh hưởng đến quá trình
học tập của các lớp học xung quanh.
Giáo viên cần thường xuyên học hỏi, trau dồi và cập nhật các phương pháp
dạy học mới để tăng niềm yêu thích trong học tập cho các em cũng như tăng hiệu
quả giảng dạy.
2. Ý nghĩa của đề tài
Sinh học là một trong những môn học rất quan trọng trong chương trình giáo
dục, đặc biệt là Sinh học 10. Bởi đây là kiến thức nền tảng để các em sử dụng ở
lớp 12 và thi THPTQG. Môn học này giúp học sinh hình thành khả năng tư duy,
tăng khả năng phân tích, phát triển khả năng giải quyết vấn đề, giúp các em học
sinh có cái nhìn chính xác nhất về các loại tế bào cũng như có cái nhìn tổng quan
về thế giới sinh học sinh. Môn Sinh học 10 hệ thống toàn bộ các kiến thức nền
tảng cần thiết để các em học sinh có thể sử dụng trong quá trình học tập ở các lớp
sau. Thông qua môn Sinh học 10 học sinh sẽ được tiếp thu được nhiều tri thức
hơn. Chính vì vậy việc sử dụng các phương pháp dạy học mới để giúp học sinh
tiếp thu kiến thức toàn diện là điều rất cần thiết trong quá tình dạy học.
Việc áp dụng biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học STEM
trong môn Sinh học 10 giúp các em học sinh dễ hơn tiếp thu và ghi nhớ kiến thức.
Khi các ý chính của bài học đều được tổng hợp lại bằng những hoạt động thực
hành sẽ mang đến cho các em học sinh một cái nhìn đa chiều, từ đó mà học sinh
có thể dễ dàng hiểu được và vận dụng vào thực tiễn tốt hơn. Hơn nữa, khi tổ chức
hoạt động trải nghiệm theo nhóm đã mở ra một môi trường học tập năng động,
các em học sinh có thể hỗ trợ nhau để tạo nên một sản phẩm chất lượng. Đồng
thời sự kết hợp của việc dạy học liên môn sẽ giúp các em không chỉ nâng cao kiến
thức ở môn Sinh học mà còn ở các lĩnh vực khoa học, kĩ thuật, công nghệ, toán
học, góp phần giúp học sinh phát triển một cách toàn diện, phục vụ tốt hơn cho
học tập lẫn cuộc sống.
Biện pháp không chỉ mang đến cho học sinh một môi trường học tập thoải
mái, vui vẻ mà còn tạo điều kiện cho các em tiếp xúc gần hơn với thực tiễn cuộc
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
33
sống. Thông qua các hoạt động trải nghiệm theo phương pháp STEM học sinh sẽ
biết cách giải quyết các tình huống thực tế một cách tốt hơn. Giải pháp được thực
hiện đã tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tham gia vào các hoạt động thực tiễn
nhiều hơn, được tự do khám phá khả năng của mình. Từ đó giúp học sinh có thể
phát hiện ra nhiều điều mới lạ và hấp dẫn trong cuộc sống cùng với đó các kiến
thức, kỹ năng của các em cũng được củng cố. Từ đó, nâng cao kiến thức cũng như
kỹ năng cần thiết cho các em. Biện pháp này mang lại rất nhiều ý nghĩa lớn lao
đối với sự phát triển của học sinh nói riêng và sự phát triển bền vững của xã hội
nói chung.
3. Đề xuất, kiến nghị
* Đối với Sở giáo dục - Đào tạo
Sở Giáo dục - Đào tạo nên tạo điều kiện cho các trường và giáo viên về cơ sở
vật chất lẫn tinh thần để tổ chức các hoạt động trải nghiệm hiệu quả. Đặc biệt nên
thường xuyên có các đợt tập huấn dành cho giáo viên để nâng cao chất lượng giáo
dục.
* Đối với nhà trường
Nhà trường nên đầu tư nhiều hơn mua sắm về mặt kinh tế để bổ sung thêm
các trang thiết bị, cơ sở vật chất, đồ dùng cho việc tổ chức các hoạt động thực tiễn
được dễ dàng hơn để học sinh hoạt động tích cực hơn.
Nhà trường nên tích cực tổ chức các buổi tập huấn để giáo viên có thể học hỏi
và trao dồi kinh nghiệm giảng dạy. Hơn nữa, nhà trường cần có những buổi tập
huấn cho giáo viên về cách sử tổ chức hoạt động trải nghiệm phù hợp với từng
đối tượng học sinh. Đồng thời, thường xuyên tạo các buổi giao lưu giữa các giáo
viên để học hỏi lẫn nhau, phát huy những điểm mạnh và khắc phục những điểm
yếu trong giảng dạy.
Phối hợp cùng chính quyền địa phương, Sở giáo dục và đào tạo của tỉnh để
được đẩy mạnh đầu tư về cơ sở vật chất, nâng cao môi trường học tập cho học
sinh.
Thường xuyên tổ chức cho giáo viên đi tham quan và học hỏi ở các trường
khác để có thể trau dồi kinh nghiệm trong việc giảng dạy bằng các phương pháp
mới.
* Đối với giáo viên
Giáo viên cần phải luôn tích cực trau dồi kinh nghiệm, kỹ năng nghiệp vụ
trong quá trình giảng dạy. Hơn nữa, giáo viên còn cần có sự chủ động trong việc
trang bị các dụng cụ, thiết bị cần thiết để phục vụ cho các hoạt động trải nghiệm
học tập.
Đồng thời, giáo viên cần phải có sự đổi mới liên tục, không ngừng đưa ra
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
34
những biện pháp dạy học mới mẻ và thú vị để học sinh không cảm thấy nhàm
chán đối với các hoạt động ở lớp, kích thích sự hứng thú trong việc học. Từ đó
giúp nâng cao hiệu quả giảng dạy.
Giáo viên cần theo sát học sinh, chia sẻ, quan tâm các em để kịp thời hỗ trợ
những khó khăn trong quá trình học tập.
Song song đó, giáo viên cũng cần theo dõi chất lượng học tập của học sinh
thường xuyên để có thể điều chỉnh các phương pháp dạy học thích hợp với các
em.
* Đối với học sinh
Các em học sinh cần phải chủ động hơn trong việc tìm hiểu và tiếp thu kiến
thức. Đồng thời, học sinh cần rèn luyện khả năng tư duy để có thể dễ dàng hơn
trong việc ghi nhớ và tiếp thu các kiến thức mới. Bên cạnh đó, học sinh cũng cần
không ngừng trau dồi kỹ năng của bản thân để có thể nâng cao hiệu quả học tập.
Thái độ học tập cũng là một trong những yếu quan trọng đối với việc tiếp thu
kiến thức, do đó các em học sinh phải luôn học tập với một thái độ nghiêm túc
nhất.
Ngoài ra các em học sinh luôn phải tự giác thực hiện tốt các bài tập về nhà
theo đúng yêu cầu được giao. Như vậy mới có thể đảm bảo được chất lượng học
tập một cách tốt nhất.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
35
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu tập huấn xây dựng các chủ đề STEM của Bộ GD&ĐT – chương
trình giáo dục trung học.
2. Dạy và học tích cực - Một số phương pháp kỹ thuật dạy học, Nguyên Lăng
Bình, Nhà Xuất Bản Đại Học Sư Phạm.
3. Bộ giáo dục và Đào tạo (2018), Định hướng Giáo dục STEM ở trường phổ
thông, Tài liệu tập huấn.
4. TS. Tưởng Duy Hải, Giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ
thông 2018, Tài liệu tập huấn.
5. Bộ Giáo dục và đào tạo (2015), “Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt
động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học”. Tài liệu tập huấn.
6. Định hướng giáo dục STEM trong trường trung học. Tài liệu tập huấn 2018.
7. Nguyễn Thị Liên (2016), “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong
nhà trường phổ thông”, NXB Giáo dục Việt Nam.
8. Nguyễn Thanh Nga, Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phước
Muội (2018), Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM cho học sinh trung học
cơ sở và trung học phổ thông. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí
Minh.
9. Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng chính phủ ngày 04 tháng 05 năm 2017.
10. Công văn 3089/BGDĐT-GDTrH của Thủ tướng chính phủ ngày 14 tháng
08 năm 2020
11. Tài liệu tập huấn Hướng dẫn xây dựng kế hoạch bài dạy STEM cấp THPT
môn Sinh học (Đợt tập huấn 9-11/12/2022 tại Nghệ An)
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
36
PHỤ LỤC I
CHỦ ĐỀ: XÂY DỰNG QUY TRÌNH MUỐI CHUA RAU, CỦ, QUẢ
(Số tiết: 02 )
1. Yêu cầu cần đạt
- Phân tích được vai trò của vi sinh vật trong đời sống con người và trong tự nhiên
- Trình bày được cơ sở khoa học của việc ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn.
- Trình bày được một số ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn (sản xuất và bảo
quản thực phẩm, sản xuất thuốc, xử lí môi trường,...).
- Làm được một số sản phẩm lên men từ vi sinh vật (Sữa chua, dưa chua, bánh mì…)
II. Mục tiêu:
1. Năng lực:
Năng lực Mục tiêu
Năng lực đặc thù
Nhận thức
sinh học
-Phân tích được vai trò của vi sinh vật trong đời sống con
người và trong tự nhiên.
- Trình bày được cơ sở khoa học của việc ứng dụng vi sinh vật
trong thực tiễn.
- Trình bày được một số ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn (sản
xuất và bảo quản thực phẩm, sản xuất thuốc, xử lí môi trường,...).
Tìm hiểu thế
giới sống
- Thực hành được một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật
thông dụng.
- Tự làm được quá trình lên men lactic (làm sữa chua, muối
chua rau quả).
Vận dụng
kiến thức, kĩ
năng đã học
- Giải thích các bước tiến hành làm sữa chua,, làm tương …,
các hiện tượng trong quá trình lên men; lợi ích của việc ăn sữa
chua, các sản phẩm lên men đối với sức khỏe con người.
- Làm được một số sản phẩm lên men từ vi sinh vật (muối chua
rau, củ, quả…)
Năng lực chung
Giao tiếp và
hợp tác
- Phân công và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhóm
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
37
Tự chủ và tự
học
- Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu về chuyển hóa vật chất và
năng lượng ở VSV
Giải quyết
vấn đề và
sáng tạo
- Tìm hiểu các quy trình lên men nhờ ứng dụng quá trình tổng
hợp và phân giải ở VSV
2. Phẩm chất
Chăm chỉ - Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi
việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công
Trách nhiệm - Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân
công
Trung thực - Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan về kết quả
thực hành đã làm
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Giáo viên:
- Các loại phiếu học tập.
- Các tranh hình SGK và tranh hình liên quan đến các chế phẩm vi sinh.
- Danh sách nhóm, bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm
Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động báo cáo sản phẩm
Tiêu chí TT Nội dung đánh giá Điểm tối
đa
Quy trình 1 Nêu được đủ các bước thực hiện quy trình
muối chua rau, củ, quả
10
2 Mô tả rõ hành động/thao tác thực hiện ở các
bước
20
3 Mô tả rõ loại nguyên liệu, tỉ lệ các nguyên liệu 20
Sản phẩm 4 Màu sắc đẹp, giòn, không bị khú, nát (không
sử dụng chất tạo đông và chất bảo quản)
15
5 Độ chua vừa phải 15
6 Có màu đặc trưng của rau, củ, quả hoặc màu
của phụ liệu đặc trưng
10
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
38
7 Có mùi thơm của rau, củ, quả 10
Tổng 100
2. Học sinh:
Mỗi nhóm chuẩn bị:
- Nguyên liệu để muối chua rau củ quả
II. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ (7 phút)
a. Mục tiêu:
– Tạo hứng thú, gợi mở sự tò mò khám phá tri thức cho Học sinh, xác định được
nội dung chính của bài học là vai trò và ứng dụng của vi sinh vật trong thực tiễn.
b. Tổ chức thực hiện:
(1) Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS liệt kê các sản phẩm được tạo
thành nhờ ứng dụng vai trò của VSV tại địa phương.
(2) Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận nhiệm vụ: Làm việc theo nhóm, liệt kê
các sản phẩm…
(3) Báo cáo thảo luận: Đại diện các nhóm học sinh kể tên các sản phẩm; các
nhóm HS khác nhận xét bổ sung.
(4) Kết luận, nhận định: Vi sinh vật có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên và
đời sống con người.
2. Hoạt động 2. TÌM HIỂU KIẾN THỨC NỀN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI
PHÁP (25 phút)
a. Mục tiêu :
Xác định và làm rõ kiến thức về:
- Vai trò của vi sinh vật trong đời sống con người và trong tự nhiên.
- Cơ sở khoa học của việc ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn.
- Ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn ( sản xuất và bảo quản thực phẩm, sản
xuất thuốc, xử lý môi trường,...)
- Đề xuất quy trình muối chua rau, củ, quả, thống nhất tiêu chí đánh giá sản
phẩm.
b. Tổ chức thực hiện:
(1) Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
39
Nhiệm vụ 1: HS hoạt động nhóm: đọc sách giáo khoa, các tài liệu tham khảo
tìm hiểu về vai trò và ứng dụng của VSV và trả lời câu hỏi:
1/ Lấy ví dụ minh hoạ về vai trò của VSV đối với tự nhiên.
2/ Hãy kể tên những sản phẩm của VSV phục vụ cho đời sống con người mà em
biết.
3/ Việc ứng dụng VSV trong thực tiễn dựa trên những cơ sở khoa học nào?
4/ Việc ứng dụng VSV trong sản xuất trong muối chua rau củ quả dựa trên
những cơ sở khoa học nào?
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về các sản phẩm muối chua: Tên 1 số loại, đặc điểm,
nguyên nhân tạo vị của sản phẩm, nguyên liệu làm sản phẩm; lí giải về vai trò
của vi sinh vật trong quá trình tạo ra sản phẩm đó.
Nhiệm vụ 3: Thống nhất tiêu chí đánh giá sản phẩm
(2) Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận theo nhóm để thực
hiện các yêu cầu học tập; trao đổi về kết quả thảo luận:
- Kiến thức mới thu được qua nhiệm vụ 1:
*Vai trò của VSV đối với tự nhiên:
- Phân giải chất thải và xác sinh vật, đảm bảo vòng tuần hoàn vật chất trong tự
nhiên, làm giàu chất dinh dưỡng cho đất.
- VSV tự dưỡng tạo oxygen và chất dinh dưỡng cung câp cho các sinh vật dị
dưỡng.
- Cộng sinh với nhiều loài Sv; đảm bảo sự tồn tại và phát triển của các loài đó
trong tự nhiên.
* Vai trò của VSV đối với con người:
- Phân giải các chất thải; đặc biệt là các chất độc hại
- Sử dụng chế biến thực phẩm, sản xuất thuốc kháng sinh…
- Cộng sinh trong cơ thể người giúp tăng cường hệ miễn dịch, tiêu hoá…
* Cơ sở khoa học của việc ứng dụng VSV trong thực tiễn:
- Dựa trên các đặc điểm sinh học của VSV như sinh trưởng nhanh, phát triển
mạnh, hình thức dinh dưỡng đa dạng, quá trình tổng hợp và phân giải các chất
có nhiều lợi ích
* Ứng dụng công nghệ vi sinh:
- Trong nông nghiệp
- Trong chế biến thực phẩm
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
40
- Trong y dược;
- Trong xử lí chất thải
- Kiến thức mới thu được qua nhiệm vụ 2: Trên thị trường có các sản phẩm
muối chua như: Dưa muối, cà muối, dưa góp… đều có đặc điểm:
+ Có vị chua, độ giòn, vị chua này này là do hoạt động lên men của vsv
+ Các sản phẩm này được làm từ các nguyên liệu như: rau củ quả tươi, muối,
chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh như nhiệt độ, nồng độ muối.. ảnh
hưởng đến quá trình sinh trưởng, phát triển và sinh sản của VSV dẫn đến chất
lượng khác nhau.
- Kết quả nhiệm vụ 3: Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động báo cáo sản phẩm
Tiêu chí TT Nội dung đánh giá Điểm tối
đa
Quy trình 1 Nêu được đủ các bước thực hiện quy trình
muối chua rau, củ, quả
10
2 Mô tả rõ hành động/thao tác thực hiện ở các
bước
20
3 Mô tả rõ loại nguyên liệu, tỉ lệ các nguyên liệu 20
Sản phẩm 4 Màu sắc đẹp, giòn, không bị khú, nát (không
sử dụng chất tạo đông và chất bảo quản)
15
5 Độ chua vừa phải 15
6 Có màu đặc trưng của rau, củ, quả hoặc màu
của phụ liệu đặc trưng
10
7 Có mùi thơm của rau, củ, quả 10
Tổng 100
(3) Báo cáo thảo luận:
- Giáo viên tổ chức cho các nhóm báo cáo nhiệm vụ đã chuyển giao: Mời 2
nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, đánh giá, bổ sung, hoàn thiện
- GV tổ chức cho HS thảo luận về lợi ích và tác hại của VSV; vai trò của VSV
trong quá trình lên men các sản phẩm muối chua.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
41
(4) Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá
- GV kết luận, chuẩn hoá kiến thức và nhấn mạnh vai trò của VSV, từ những vai
trò đó con người đã khai thác hoạt động của VSV để tạo ra các sản phẩm có giá
trị phục vụ cho nhu cầu của con người
- GV thống nhất nhiệm vụ cần thực hiện cho các nhóm học sinh: Muối dưa/
muối cà/ làm dưa góp…
3. Hoạt động 3: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP (10 phút)
a. Mục tiêu:
– HS lựa chọn được quy trình, phương án thực hiện nhiệm vụ muối chua rau, củ,
quả.
b. Tổ chức thực hiện:
(1) Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ:
- Thảo luận để lựa chọn nguyên liệu, xác định tỷ lệ các nguyên liệu phù hợp, xác
định các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm;
- Tìm hiểu và lựa chọn quy trình tạo sản phẩm; vẽ sơ đồ quy trình và chú thích
chi tiết cho từng bước sao cho phù hợp các tiêu chí:
+ Màu sắc đẹp, giòn, không bị khú, nát (không sử dụng chất tạo đông và chất bảo
quản)
+ Có màu đặc trưng của rau, củ, quả hoặc màu của phụ liệu đặc trưng
+ Có mùi thơm của sản phẩm muối chua rau, củ, quả
(2) Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận nhiệm vụ:
- Làm việc theo nhóm, liệt kê nguyên liệu, tỷ lệ nguyên liệu cần chuẩn bị;
- Tìm hiểu và lựa chọn quy trình tạo sản phẩm; vẽ sơ đồ quy trình và chú thích
chi tiết cho từng bước để phù hợp các tiêu chí theo yêu cầu của GV.
(3) Báo cáo thảo luận: Đại diện các nhóm học sinh báo cáo phương án thực hiện
nhiệm vụ:
- GV yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày phương án thực hiện
- Các nhóm khác nhận xét, đặt câu hỏi
- Gv nhận xét, góp ý, hướng dẫn HS lựa chọn bản thiết kế khả thi nhất.
Có thể đưa ra một số câu hỏi gợi ý:
+ Để dưa nhanh chua thì cần làm gì?
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
42
+ Có người nói “ muối dưa tại tay”, các em có đồng ý với ý kiến trên không? Tại
sao?
+ Làm thế nào để giữ được sản phẩm được lâu, không bị hỏng?
- GV duyệt quy trình chế biến sản phẩm muối chua đã được các nhóm lựa chọn;
yêu cầu các nhóm thực hiện theo quy trình; quay lại video quá trình thực hiện;
dán tên nhóm lên sản phẩm.
(4) Kết luận, nhận định: GV nhận xét chung, thống nhất các tiêu chí và yêu cầu
các nhóm về nhà thực hiện sản phẩm.
4. Hoạt động 4: Chế tạo sản phẩm, thử nghiệm và đánh giá (ở nhà: 1 tuần)
a. Mục tiêu:
– HS làm được sản phẩm muối chua rau, củ, quả dựa trên phương án thiết kế đã
lựa chọn;
- Thử nghiệm và đánh giá sản phẩm, điều chỉnh phương án thực hiện phù hợp
b. Tổ chức thực hiện:
(1) Chuyển giao nhiệm vụ: GV chuyển giao nhiệm vụ muối chua rau, củ, quả:
(2) Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ:
- Làm việc theo nhóm, chuẩn bị nguyên liệu, thực hiện nhiệm vụ theo quy trình,
thử nghiệm chất lượng, ghi chép kết quả, đánh giá chất lượng sản phẩm theo tiêu
chí;
(3) Báo cáo thảo luận: Các nhóm Hs chụp ảnh, quay video quy trình và gửi cho
GV
(4) Kết luận, nhận định: GV nhận xét chungvề tinh thần, thái độ và sự hợp tác
các các thành viên các nhóm
5. Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh (45 phút)
a. Mục tiêu:
– HS trình bày được kết quả, sản phẩm của nhóm, trình bày những những khó
khăn, những ý tưởng, điều chỉnh trong quá trình thực hiện;
b. Tổ chức thực hiện:
(1) Chuyển giao nhiệm vụ: GV nhắc lại tiêu chí; nhấn mạnh các yêu cầu của Sản
phẩm; sự phù hợp của sản phẩm với quy trình đã thiết kế
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thuyết trình trong 5p về các nội dung sau:
1. giới thiệu về sản phẩm
2. Tự nhận xét về sản phẩm của nhóm
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
43
3. nêu ra các khó khăn, ý thưởng nảy sinh trong quá trình thực hiện
- GV yêu cầu các nhóm khác theo dõi, nhận xét và đặt câu hỏi cho nhóm bạn
(2) Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thuyết trình và trả
lời câu hỏi thảo luận
- HS các nhóm đánh giá theo phiếu đánh giá với các tiêu chí đã thống nhất
- HS đặt câu hỏi thảo luận và trả lời câu hỏi thảo luận;
(3) Báo cáo thảo luận: GV tổ chức cho HS nhận xét về sản phẩm của nhóm bạn
(4) Kết luận, nhận định:
- GV kết luận về vấn đề vai trò và ứng dụng của VSV
- GV tổ chức cho HS đánh giá chéo về sản phẩm học tập của các nhóm và GV
đánh giá tổng kết
- GV giới thiệu các ứng dụng khác của VSV
PHỤ LỤC
I. Các loại nguyên liệu sử dụng
Nguyên liệu: ...................................................................................................
Đường: ...........................................................................................................
Muối:……………………………………………………………………………
Yếu tố nghiên
cứu
Phương án
thực nghiệm
Đặc điểm sản phẩm
(màu sắc, trạng thái,
mùi, độ chua)
Giải
thích
kết quả
Người
phụ
trách
Tỉ lệ rau,củ,quả
Lượng muối:
nước
Lượng đường
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI DẠY STEM SINH HỌC 10 CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 (Bài 2 Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học, Bài 7 Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực).pdf
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI DẠY STEM SINH HỌC 10 CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 (Bài 2 Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học, Bài 7 Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực).pdf
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI DẠY STEM SINH HỌC 10 CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 (Bài 2 Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học, Bài 7 Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực).pdf
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI DẠY STEM SINH HỌC 10 CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 (Bài 2 Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học, Bài 7 Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực).pdf
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI DẠY STEM SINH HỌC 10 CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 (Bài 2 Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học, Bài 7 Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực).pdf
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI DẠY STEM SINH HỌC 10 CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 (Bài 2 Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học, Bài 7 Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực).pdf
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI DẠY STEM SINH HỌC 10 CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 (Bài 2 Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học, Bài 7 Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực).pdf
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI DẠY STEM SINH HỌC 10 CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 (Bài 2 Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học, Bài 7 Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực).pdf

More Related Content

Similar to SÁNG KIẾN XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI DẠY STEM SINH HỌC 10 CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 (Bài 2 Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học, Bài 7 Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực).pdf

SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM CƠ BẢN VẬT LÍ TRUN...
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM CƠ BẢN VẬT LÍ TRUN...SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM CƠ BẢN VẬT LÍ TRUN...
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM CƠ BẢN VẬT LÍ TRUN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
nataliej4
 
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀ...
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀ...SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀ...
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC KHI DẠY CHỦ ĐỀ BẢNG TUẦN HOÀN...
SÁNG KIẾN NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC KHI DẠY CHỦ ĐỀ BẢNG TUẦN HOÀN...SÁNG KIẾN NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC KHI DẠY CHỦ ĐỀ BẢNG TUẦN HOÀN...
SÁNG KIẾN NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC KHI DẠY CHỦ ĐỀ BẢNG TUẦN HOÀN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Th s31 026_vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện dạy học chương phép dời h...
Th s31 026_vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện dạy học chương phép dời h...Th s31 026_vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện dạy học chương phép dời h...
Th s31 026_vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện dạy học chương phép dời h...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ STEM CHỦ ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜ...
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ STEM CHỦ ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜ...SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ STEM CHỦ ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜ...
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ STEM CHỦ ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
hajz_zjah
 
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 ĐÁP ỨNG CHƯƠNG T...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 ĐÁP ỨNG CHƯƠNG T...SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 ĐÁP ỨNG CHƯƠNG T...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 ĐÁP ỨNG CHƯƠNG T...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN HỌC SINH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠ...
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN HỌC SINH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠ...SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN HỌC SINH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠ...
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN HỌC SINH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
HanaTiti
 
Hướng dẫn học sinh lớp 11 thpt nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học xã hội...
Hướng dẫn học sinh lớp 11 thpt nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học xã hội...Hướng dẫn học sinh lớp 11 thpt nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học xã hội...
Hướng dẫn học sinh lớp 11 thpt nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học xã hội...
Man_Ebook
 
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Dạy học tích hợp trong chủ đề: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
Dạy học tích hợp trong chủ đề: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm sốDạy học tích hợp trong chủ đề: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
Dạy học tích hợp trong chủ đề: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Biện pháp tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp 4, HAY
Luận văn: Biện pháp tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp 4, HAYLuận văn: Biện pháp tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp 4, HAY
Luận văn: Biện pháp tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp 4, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018
Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018
Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018
THCL5
 
Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong giảng dạy sinh học tế bà...
Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong giảng dạy sinh học tế bà...Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong giảng dạy sinh học tế bà...
Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong giảng dạy sinh học tế bà...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC T...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC T...SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC T...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC T...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC MÔ...
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC MÔ...SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC MÔ...
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC MÔ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề tài: Dạy Mĩ thuật theo phát triển năng lực của người học, HOT
Đề tài: Dạy Mĩ thuật theo phát triển năng lực của người học, HOTĐề tài: Dạy Mĩ thuật theo phát triển năng lực của người học, HOT
Đề tài: Dạy Mĩ thuật theo phát triển năng lực của người học, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Similar to SÁNG KIẾN XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI DẠY STEM SINH HỌC 10 CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 (Bài 2 Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học, Bài 7 Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực).pdf (20)

SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM CƠ BẢN VẬT LÍ TRUN...
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM CƠ BẢN VẬT LÍ TRUN...SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM CƠ BẢN VẬT LÍ TRUN...
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM CƠ BẢN VẬT LÍ TRUN...
 
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
 
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀ...
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀ...SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀ...
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀ...
 
SÁNG KIẾN NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC KHI DẠY CHỦ ĐỀ BẢNG TUẦN HOÀN...
SÁNG KIẾN NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC KHI DẠY CHỦ ĐỀ BẢNG TUẦN HOÀN...SÁNG KIẾN NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC KHI DẠY CHỦ ĐỀ BẢNG TUẦN HOÀN...
SÁNG KIẾN NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC KHI DẠY CHỦ ĐỀ BẢNG TUẦN HOÀN...
 
Th s31 026_vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện dạy học chương phép dời h...
Th s31 026_vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện dạy học chương phép dời h...Th s31 026_vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện dạy học chương phép dời h...
Th s31 026_vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện dạy học chương phép dời h...
 
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ STEM CHỦ ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜ...
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ STEM CHỦ ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜ...SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ STEM CHỦ ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜ...
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ STEM CHỦ ĐỀ TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜ...
 
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
 
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 ĐÁP ỨNG CHƯƠNG T...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 ĐÁP ỨNG CHƯƠNG T...SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 ĐÁP ỨNG CHƯƠNG T...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 ĐÁP ỨNG CHƯƠNG T...
 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN HỌC SINH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠ...
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN HỌC SINH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠ...SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN HỌC SINH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠ...
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN HỌC SINH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠ...
 
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
 
Hướng dẫn học sinh lớp 11 thpt nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học xã hội...
Hướng dẫn học sinh lớp 11 thpt nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học xã hội...Hướng dẫn học sinh lớp 11 thpt nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học xã hội...
Hướng dẫn học sinh lớp 11 thpt nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học xã hội...
 
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ LÀM MÔ HÌNH KHI TÌM HIỂU KIẾN THỨC “THẠCH QU...
 
Dạy học tích hợp trong chủ đề: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
Dạy học tích hợp trong chủ đề: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm sốDạy học tích hợp trong chủ đề: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
Dạy học tích hợp trong chủ đề: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
 
Luận văn: Biện pháp tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp 4, HAY
Luận văn: Biện pháp tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp 4, HAYLuận văn: Biện pháp tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp 4, HAY
Luận văn: Biện pháp tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp 4, HAY
 
Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018
Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018
Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018
 
Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong giảng dạy sinh học tế bà...
Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong giảng dạy sinh học tế bà...Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong giảng dạy sinh học tế bà...
Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong giảng dạy sinh học tế bà...
 
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC T...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC T...SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC T...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC T...
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC MÔ...
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC MÔ...SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC MÔ...
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC MÔ...
 
Đề tài: Dạy Mĩ thuật theo phát triển năng lực của người học, HOT
Đề tài: Dạy Mĩ thuật theo phát triển năng lực của người học, HOTĐề tài: Dạy Mĩ thuật theo phát triển năng lực của người học, HOT
Đề tài: Dạy Mĩ thuật theo phát triển năng lực của người học, HOT
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH GLOBAL SUCCESS LỚP 3 - CẢ NĂM (CÓ FILE NGHE VÀ ĐÁP Á...
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI BUỔI 2) - TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS (2 CỘT) N...
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
50 ĐỀ LUYỆN THI IOE LỚP 9 - NĂM HỌC 2022-2023 (CÓ LINK HÌNH, FILE AUDIO VÀ ĐÁ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
 
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
 
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
BỘ LUYỆN NGHE TIẾNG ANH 8 GLOBAL SUCCESS CẢ NĂM (GỒM 12 UNITS, MỖI UNIT GỒM 3...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH FORM 50 CÂU TRẮC NGHI...
 
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
24 ĐỀ THAM KHẢO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH SỞ GIÁO DỤC HẢI DƯ...
 

Recently uploaded

AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
PhiTrnHngRui
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
giangnguyen312210254
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
onLongV
 
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptxPowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
PhuongMai559533
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
nvlinhchi1612
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
nhanviet247
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 

Recently uploaded (12)

AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
 
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptxPowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 

SÁNG KIẾN XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI DẠY STEM SINH HỌC 10 CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 (Bài 2 Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học, Bài 7 Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực).pdf

  • 1. SÁNG KIẾN XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI DẠY STEM SINH HỌC 10 CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 (Bài 2 Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học, Bài 7 Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực) WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM M Ộ T S Ố B À I D Ạ Y S T E M S I N H H Ọ C Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 vectorstock.com/24597468 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group
  • 2. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI DẠY STEM TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 10 PHÙ HỢP VỚI HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU THỂ DỤC THỂ THAO NGHỆ AN MÔN/LĨNH VỰC: SINH HỌC NĂM HỌC: 2022 - 2023
  • 3. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU THỂ DỤC THỂ THAO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI DẠY STEM TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 10 PHÙ HỢP VỚI HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU THỂ DỤC THỂ THAO NGHỆ AN MÔN/LĨNH VỰC : SINH HỌC TÊN TÁC GIẢ : LÊ THỊ SON TỔ BỘ MÔN : KHOA HỌC TỰ NHIÊN SỐ ĐIỆN THOẠI : NĂM HỌC: 2022 - 2023
  • 4. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ..............................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài......................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu................................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................2 5. Tính mới của đề tài...................................................................................................3 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................................5 1. Cơ sở lý luận ............................................................................................................5 2. Cơ sở thực tiễn .........................................................................................................6 2.1. Đặc điểm của chương trình Sinh học 10 cần thiết để vận dụng giáo dục STEM .6 2.2. Một số lưu ý và nguyên tắc khi vận dụng phương pháp STEM vào môn Sinh học 107 2.3. Thực trạng công tác ứng dụng phương pháp dạy học STEM vào môn Sinh học 10 tại đơn vị..................................................................................................................7 3. Giải pháp thực hiện ..................................................................................................9 3.1. Quy trình vận dụng giáo dục STEM trong môn Sinh học lớp 10.......................10 3.2. Thực nghiệm sư phạm.........................................................................................11 3.2.1. Xây dựng kế hoạch bài dạy Stem dựa trên kiến thức nền Bài 2: Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học.................................................................11 3.2.2. Xây dựng kế hoạch bài dạy Stem dựa trên kiến thức nền Bài 7: Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực ....................................................................................................17 4. Kết quả thực hiện ...................................................................................................22 KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI........................................................25 PHẦN III. KẾT LUẬN..............................................................................................32 1. Quá trình nghiên cứu..............................................................................................32 2. Ý nghĩa của đề tài...................................................................................................32 3. Đề xuất, kiến nghị ..................................................................................................33 TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................35 PHỤ LỤC I ................................................................................................................36 PHỤ LỤC II ...............................................................................................................45 PHỤ LỤC III..............................................................................................................48
  • 5. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 1 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (Chương trình GDPT 2018), giáo dục STEM được thực hiện lồng ghép vào các nội dung giáo dục liên quan và được đề cập cụ thể trong chương trình các môn học như: toán học, khoa học, công nghệ, tin học...... Sinh học là môn khoa học, tập trung nghiên cứu các cấp tổ chức sống, mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và với môi trường. Ngoài các năng lực chung, dạy học Sinh học còn phát triển các năng lực đặc thù môn học, phát triển về nhận thức về thế giới xung quanh. Do đó, trong quá trình dạy học giáo viên cần tìm tòi các giải pháp tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao hứng thú học tập, giúp học sinh phát triển các năng lực học tập, đồng thời nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống. Điều đó cho thấy, vấn đề cấp thiết hiện nay là phải nghiên cứu và vận dụng những phương pháp dạy học mới để nâng cao tích cực chủ động của học sinh, tăng hứng thú học tập để mỗi giờ học, mỗi học sinh được học tập trong một môi trường vui vẻ, hợp tác, tự lực,... từ đó, các em yêu thích môn học và nâng cao chất lượng học tập. Bộ Giáo dục đã có định hướng rất rõ ràng trong việc dạy học STEM. Cụ thể theo Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 2019 đã đề ra rất cụ thể “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Do đó, việc giảng dạy theo phương pháp STEM để cung cấp kiến thức cho học một cách toàn diện ở cả 4 lĩnh vực quan trọng đó là khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học đóng vai trò thiết yếu trong quá trình phát triển năng lực sáng tạo, tự học, hợp tác cho các em học sinh, từ đó góp phần nâng cao chất lượng học tập. Phương pháp dạy học STEM mang đến rất nhiều lợi ích cho việc học tập của học sinh. Điểm nổi bật của phương pháp này đó chính là tất cả kiến thức ở nhiều lĩnh vực khác nhau đều sẽ có liên kết chặt chẽ với nhau và có mối liên hệ với thực tiễn. Cũng chính vì thế mà STEM đã được đánh giá là một trong những xu hướng giáo dục phổ biến trong tương lai. Việc dạy học theo STEM không chỉ đơn thuần là tạo ra kiến thức, cung cấp kiến thức một cách toàn diện cho học sinh mà còn phải nâng cao các kỹ năng cần thiết cho học sinh, giúp học sinh có thể đáp ứng mọi yêu cầu của môn học. Việc tổ chức tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM có vai trò vô cùng quan trọng đối với việc giảng dạy và học tập. Phương pháp này giúp các em học sinh có thể dễ dàng liên kết các kiến thức về toán học, công nghệ và khoa học để áp dụng vào thực tiễn cuộc sống. Mục tiêu cốt lõi của phương
  • 6. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 2 pháp dạy học này chính là nâng cao năng lực hợp tác, kỹ năng giao tiếp, khả năng sáng tạo, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phản biện,... cho học sinh. Nhờ vào các hoạt động tích cực được tổ chức trong quá trình học tập mà học sinh sẽ có hội để phát triển các kỹ năng mà mình còn thiếu và tiếp nhận kiến thức ở đa dạng các lĩnh vực khác nhau một cách dễ dàng hơn. Từ đó, mở ra một môi trường học tập năng động, sáng tạo, giúp các em học sinh có thể dễ dàng phát triển năng lực cá nhân và có cơ hội khẳng định bản thân. Là một người giáo viên, tôi nhận thấy sự cấp thiết của việc tìm kiếm một phương pháp dạy học mới để có thể giúp các em phát triển một cách toàn diện, xây dựng cho các em học sinh một môi trường học tập năng động, thoải mái và hiệu quả. Bởi việc phát triển tư duy và cung cấp các kiến thức nền tảng về mọi mặt từ công nghệ, kỹ thuật cho đến toán học đóng vai trò vô cùng quan trọng. Đây cũng chính là lý do cốt lõi khiến tôi quyết định lựa chọn đề tài “ Giáo dục Stem chủ đề “ Nước lau sàn nhà Soda hương sả chanh vì sức khỏe cộng đồng” trong chương trình Sinh học” để thực hiện nghiên cứu cũng như khảo sát về mức độ hiệu quả của biện pháp. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu về các biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học STEM. Nghiên cứu các hoạt động để góp phần làm tăng hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh nâng cao kết quả học tập, đam mê nghiên cứu môn Sinh học. Nhằm tìm ra giải pháp mới hơn, sáng tạo hơn, dễ làm hơn để thực hiện nâng cao kiến thức đa lĩnh vực và thúc đẩy sự phát triển tư duy cho học sinh vừa hiệu quả, vừa không bị nhàm chán. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp dạy học theo định hướng STEM. - Phạm vi nghiên cứu: Áp dụng sáng kiến đối với 82 học sinh lớp 3 lớp 10A, 10B, 10C Trường Phổ Thông Năng Khiếu Thể Dục Thể Thao Nghệ An trong năm học 2022 - 2023. 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp sau : - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: + Phương pháp thu thập, nghiên cứu, phân tích tài liệu như các công văn và chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thực hiện "Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học STEM” và các tài liệu liên quan. + Tham khảo các tài liệu giáo dục có liên quan đến tâm lý học sinh Trung học
  • 7. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 3 phổ thông, đặc biệt là học sinh lớp 10. + Nghiên cứu về nội dung kiến thức trong chương trình Sinh học 10. - Phương pháp nghiên cứu thực tế: + Phương pháp quan sát: Quan sát thái độ học tập của các em học sinh trong tiết Sinh học, quan sát cách giảng dạy của các giáo viên khác để học hỏi, rút kinh nghiệm. + Phương pháp điều tra: Phỏng vấn các học sinh về mong muốn và hứng thú trong môn Sinh học, trao đổi kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy với các giáo viên khác. + Phương pháp đàm thoại: Trao đổi với học sinh và các giáo viên đồng nghiệp về những thuận lợi và khó khăn khi dạy chương trình Sinh học lớp 10. + Phương pháp phân tích: Dựa vào phần thể hiện của học sinh trên lớp và các bài kiểm tra để phân tích đánh giá kết quả học Sinh học của học sinh, hiệu quả công tác giảng dạy của giáo viên. + Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp thông tin từ các phương pháp quan sát, điều tra, đàm thoại, phân tích để rút ra kết luận tìm kiếm giải pháp. 5. Tính mới của đề tài Phương pháp dạy học theo định hướng STEM trong Sinh học 10 đối với học sinh Trường Phổ Thông Năng Khiếu Thể Dục Thể Thao giúp học sinh phát triển một cách toàn diện, tạo ra một môi trường học tập năng động, thoải mái và sáng tạo. Từ đó, các em học sinh trở nên tích cực, chủ động hơn trong quá trình học tập và thông qua đó nâng cao kết quả học tập của các em. - Giải pháp mang tính mới so với giải pháp cũ cụ thể: Giải pháp này mang đến một cách tiếp cận kiến thức liên ngành trong quá trình học, lồng ghép những kiến thức đa dạng lĩnh vực vào các hoạt động của học sinh. Nhờ đó, học sinh sẽ có một cái nhìn vừa đa chiều lại vừa mang tính ứng dụng cao trong cuộc sống. Các hoạt động được lồng ghép cùng với dạy học STEM luôn dựa vào những bài học trong chương trình giảng dạy và thực tiễn. Nhờ vậy, các em học sinh sẽ cảm thấy thoải mái hơn. Những chủ đề học tập cũng rất đa dạng, không chỉ về toán học, kỹ thuật và còn có cả khoa học. Với phương pháp này, học sinh có thể vận dụng được óc sáng tạo trong nhiều vấn đề khác nhau. Giáo viên có thể giúp học sinh từng bước một khám phá nhiều kiến thức mới dựa vào những kiến thức học sinh đã được biết trước đó thông qua các hoạt động trải nghiệm thực tế. Giáo viên biết cách phân loại đối tượng học sinh trong lớp học, khoanh nhóm
  • 8. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 4 đối tượng theo năng lực từ đó xây dựng các hoạt động phù hợp, vừa sức nhằm phát triển vốn kiến thức cho học sinh đạt hiệu quả cao nhất Tính mới tiếp theo là giáo viên thường xuyên cập nhật kiến thức theo cách năng động, sáng tạo với nhiều hình thức khác nhau giúp học sinh trở nên tự tin, mạnh dạn giao tiếp với giáo viên và bạn bè hơn.
  • 9. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 5 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở lý luận 1.1. Khái niệm phương pháp dạy học STEM STEM là viết tắt của khoa học (Science), công nghệ (Technology), kỹ thuật (Engineering), toán học (Mathematics). Bản chất của biện pháp giáo dục STEM đó chính là cung cấp kiến thức và kỹ năng đa lĩnh vực từ khoa học, công nghệ, kỹ thuật đến toán học cho các em học sinh. Các kiến thức này sẽ có sự liên kết mật thiết với nhau, được lồng ghép vào nhau để giúp học sinh có thể hiểu được các nguyên lý hoạt động cũng như có thể biết cách thực hành để tạo ra các sản phẩm trong thực tiễn. Đối với phương pháp giảng dạy STEM, những kiến thức đa lĩnh vực không chỉ đơn thuần được truyền tải đến học sinh bằng những cách thông thường mà nó được vận dụng trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn, giúp giải quyết được các tình huống trong cuộc sống. Do đó, giáo dục STEM mang lại rất nhiều lợi ích cho học sinh. Việc giảng dạy cách này giúp quá trình học tập của các em học sinh trở nên thú vị, thoải mái hơn, tạo động lực kích thích sự hứng thú trong việc học. Bên cạnh đó, phương pháp này còn góp phần tạo nên sự gắn kết giữa nhà trường với cộng đồng, tuyên truyền được các vấn đề mang tính toàn cầu như hiệu ứng nhà kính, ô nhiễm môi trường,... Chính sự gắn kết này sẽ tạo nên sự đa dạng trong công tác giáo dục, mở ra một hệ sinh thái mới, giúp nuôi dưỡng thế hệ trẻ có đầy đủ kiến thức và kỹ năng cần thiết. Đặc điểm nổi bật của giáo dục STEM đó chính là tích hợp liên môn và hoạt động thực hành gắn liền với lý thuyết. Với phương pháp dạy học này có thể giúp học sinh nâng cao khả năng tư duy, khả năng sáng tạo, chế tạo nên các sản phẩm đơn giản có ích cho cuộc sống thực tiễn. Do giáo dục STEM là phương pháp hướng đến sự phát triển toàn diện cho học sinh nên khi áp dụng phương pháp này các em cần phải đạt được đầy các kỹ năng: - Kỹ năng khoa học: Các em học sinh cần phải tiếp thu và trang bị cho mình những kiến thức về các khái niệm, nguyên lý của các định luật cũng như cơ sở lý thuyết của khoa học. Thông qua đó, học sinh có thể dễ dàng liên kết những kiến thức lý thuyết vào thực tiễn để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. - Kỹ năng công nghệ: Công nghệ là kỹ năng vô cùng quan trọng mà tất cả các em học sinh đều cần phải trang bị cho mình để có thể hoàn thành việc học tập tốt hơn. Do đó học sinh cần phải rèn luyện được khả năng sử dụng công nghệ, hiểu biết về công nghệ để vận dụng chúng vào các trường hợp thực tế trong cuộc sống. - Kỹ năng kỹ thuật: Học sinh phải hiểu được cách sản xuất và quy trình để tạo ra một món đồ nào đó. Các em cần trau dồi khả năng phân tích, tổng hợp kiến thức để được cách làm sao cân bằng tất cả các yếu tố với nhau. Bên cạnh đó, học sinh cũng cần phải rèn luyện khả năng nhìn nhận nhu cầu của xã hội đối với các
  • 10. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 6 vấn đề liên quan đến kỹ thuật. - Kỹ năng toán học: Toán học là một trong những lĩnh vực quan trọng nhất đối với sự phát triển của học sinh. Cũng chính vì thế, học sinh cần biết cách nhìn nhận và nắm bắt được vai trò của toán học trong cuộc sống. Đồng thời, học sinh cần phải nâng cao khả năng tư duy, thể hiện ý tưởng một cách chính xác nhất để áp dụng vào thực tiễn cuộc sống. 1.2. Một số chỉ thị, công văn của ngành Giáo dục về dạy học STEM Để phát triển việc giảng dạy ứng dụng STEM nhằm nâng cao chất lượng học tập cũng như giúp học sinh có thể phát triển toàn diện ngành Giáo dục đã có một số chỉ thị và công văn: Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ đưa ra yêu cầu về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư; hỗ trợ các trường phổ thông triển khai thực hiện có hiệu quả giáo dục Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học (STEM), Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) hướng dẫn “Tăng cường áp dụng giáo dục STEM trong giáo dục trung học nhằm góp phần thực hiện mục tiêu của Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018”. Công văn số 3089/BGDĐT-GDTrH của Bộ GD&ĐT về việc triển khai thực hiện giáo dục STEM trong giáo dục trung học. Công văn số 1776/SGD&ĐT-GDTrH của Sở GDĐT Nghệ An về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2022- 2023. Nghị quyết số 29 NQ/ TW, Hội nghị Trung ương 8 khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã nêu lên mục tiêu cụ thể “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo và vận dụng kiến thức kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực”. 2. Cơ sở thực tiễn 2.1. Đặc điểm của chương trình Sinh học 10 cần thiết để vận dụng giáo dục STEM Chương trình Sinh học 10 là chương trình đòi hỏi học sinh phải nắm vững nền tảng kiến thức để hỗ trợ cho những lớp sau. Bởi đặc thù của môn Sinh học 10 là cung cấp cho học sinh cái nhìn tổng quan về thế giới xung quanh, giúp các em có thể hiểu rõ hơn về những sự vật và hiện hiện mà mình đã biết, đã thấy. Do đó, môn học này đóng vai trò rất quan trọng trong chương trình giáo dục trung học phổ thông. Việc vận dụng giáo dục STEM vào dạy học môn Sinh học là cơ sở để học sinh có thể phát triển toàn diện, cung cấp kiến thức liên môn, giúp học sinh
  • 11. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 7 liên hệ với kiến thức thực tiễn một cách dễ dàng hơn. Đồng thời, việc áp dụng giáo dục STEM vào giảng dạy Sinh học 10 cũng là công cụ giúp học sinh tiếp thu kiến nhanh chóng và hiệu quả. 2.2. Một số lưu ý và nguyên tắc khi vận dụng phương pháp STEM vào môn Sinh học 10 Khi vận dụng phương pháp STEM vào môn Sinh học 10 cần có một số lưu ý và nguyên tắc sau: - Giáo viên cần có sự kiên trì trong việc nghiên cứu và tìm tòi học hỏi các biện pháp sáng tạo mới trong việc giảng dạy cho học sinh. - Lựa chọn cho các em học sinh những nội dung hoạt động theo phương pháp STEM thích hợp hợp với từng nhu cầu khám phá và nhận thức của môn Sinh học. - Tuyên truyền đến các bậc phụ huynh về phương pháp giáo dục và những chương trình giáo dục mới mà nhà trường đã áp dụng để sự đồng hỗ trợ và hỗ trợ trong việc rèn luyện đa dạng các lĩnh vực cho các em học sinh. - Cần phải có nhiều thời gian để nghiên cứu và lên kế hoạch cho các hoạt động phù hợp theo từng thời điểm khác nhau nhằm phát huy tốt nhất hiệu quả của hoạt động. - Ban giám hiệu nhà trường, các tổ chức, ban ngành chính quyền địa phương cần có sự quan tâm, tạo điều kiện về cơ sở vật chất và tinh thần để việc tổ chức các hoạt động học tập thực tiễn có thể diễn ra một cách dễ dàng và hiệu quả hơn. 2.3. Thực trạng công tác ứng dụng phương pháp dạy học STEM vào môn Sinh học 10 tại đơn vị Năm học 2022 - 2023 tôi được phân công giảng dạy tại 3 lớp 10A, 10B, 10C Trường Phổ Thông Năng Khiếu Thể Dục Thể Thao Nghệ An với tổng sĩ số 82 học sinh. Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT đã khẳng định mục tiêu tổng quát đổi mới là “Phát triển toàn diện và phát huy tối đa tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân”. Chính vì vậy mà những năm gần đây nhà trường luôn không ngừng cải tiến và đổi mới phương pháp giảng dạy để hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện cho học sinh. Việc đưa giáo dục STEM vào dạy học sẽ đem lại hiệu quả theo yêu cầu đã đề ra. Nhà trường cần thường xuyên tăng cường và bổ sung các dụng cụ cũng như các thiết bị hỗ trợ việc giảng dạy, xây dựng một môi trường học tập thoải mái, vui vẻ cho các em học sinh. Đội ngũ giáo viên cũng cần thường xuyên nghiên cứu, xây dựng các hoạt động trải nghiệm phù hợp với từng đối tượng học sinh khác nhau. Tuy nhiên, công tác giảng dạy vẫn chủ yếu tập trung vào các hoạt động đơn giản với những mục đích nhất định để mang đến cho các em học sinh một kiến thức nào đó, chưa mở rộng ra để có thể liên hệ được nhiều kiến thức và kỹ năng
  • 12. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 8 cho các em. Điều này đã vô tình tạo nên một rào cản rất lớn từ phương pháp giáo dục truyền thống. Thông thường, ở cách giáo dục truyền thống có sự tách rời giữa những lĩnh vực cần phải chú trọng, đó là công nghệ, khoa học, kỹ thuật và toán học. Chính sự tách rời này đã mang đến một khoảng cách rất lớn giữa thực hành và lý thuyết, khiến các em học sinh chỉ đơn thuần là tiếp thu kiến thức sách vở chứ chưa biết cách vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. Hơn nữa, với cách giảng dạy truyền thống còn tạo nên sự hạn chế trong tư duy liên kết giữa những sự vật, hiện tượng với những ứng dụng và kỹ thuật, gây hạn chế đến sự phát triển toàn diện của học sinh. Để có cơ sở thực tiễn cho việc triển khai các giải pháp tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh, tôi đã tiến hành triển khai nghiên cứu thực tế tại đơn vị của mình để có thể đưa ra những giải pháp cụ thể. Thực tế việc tăng cường giảng dạy theo STEM trong môn Sinh học vẫn còn tồn tại một số vấn đề như sau: - Một số giáo viên vẫn sử dụng phương pháp dạy học cũ nên đã vô tình tạo nên tình trạng thụ động trong học tập của học sinh dẫn đến hiệu quả dạy học chưa cao, các em chưa thật sự tiến bộ trong quá trình học tập. Học sinh ít được động viên khích lệ để tăng sự hứng thú, tính tự giác học tập, gây nên tình trạng chán học ở một số bộ phận học sinh có học lực yếu kém. - Thực tế trongviệc dạyhọc cho thấy, giáo viên đã cốgắng sử dụngnhiềubiện pháp dạy học đa dạng và khác nhau nhưng học sinh vẫn còn rất thụ động trong việc học tập. - Bên cạnh đó cũng còn tồn tại một số trường hợp giáo viên trong quá trình công tác đã không nhiệt tình với công việc của mình. Các giáo viên có tâm lý thực hiện cho xong công việc, áp đặt học sinh trong các hoạt động mà không đặt các em vào trung tâm của mọi hoạt động giáo dục. - Cụ thể ở 3 lớp 10A, 10B, 10C do tôi giảng dạy ngay từ đầu năm khi tôi tiếp xúc với lớp, qua những tuần đầu học tập. Tôi cảm nhận các em tuy ngoan, nhưng còn lười học. Có em được bố mẹ nhắc nhở thì tốt, còn rất nhiều em không được sự quan tâm của phụ huynh thì hầu như bỏ bê việc học, ôn bài cũ,… dẫn đến việc lên lớp các em thường quên các kiến thức cũ đã học. Đồng thời, cũng do các em là vận động viên, nên hầu hết sống tập trung, xa gia đình, hoàn cảnh khó khăn. Điều đó cũng do các em còn ảnh hưởng nhiều về cách học và thường học tập theo kiểu thụ động, về đến nhà thì quên hết kiến thức. Nếu thầy cô có nhắc nhở thì học vẹt, hiểu không vấn đề. Để minh chứng cho cơ sở thực tiễn trên, tôi đã tiến hành thực hiện một bảng khảo sát mức độ ứng dụng STEM vào giảng dạy của thầy cô tại trường và thu được kết quả cụ thể như sau: Bảng khảo sát mức độ ứng dụng STEM vào dạy học của thầy cô TT Mức độ áp dụng Số lượng giáo viên Tỷ lệ Ghi chú
  • 13. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 9 tham gia khảo sát 1 Thường xuyên áp dụng 0/13 0% 2 Ít áp dụng 7/13 53,8 % 3 Không áp dụng 6/13 46,2% Kết quả trong bảng khảo sát trên cho thấy các giáo viên rất ít khi ứng dụng STEM vào quá trình giảng dạy. Cụ thể, mức độ thường xuyên áp dụng có tỷ lệ là 0%, mức độ ít áp dụng chỉ đạt tỷ lệ 53,8% và đặc biệt số lượng giáo viên không áp dụng phương pháp dạy học STEM rất cao, lên đến 46,2%. Chính điều này càng khiến cho tôi có thêm động lực để nghiên cứu và tìm ra các phương pháp hoàn thiện sáng kiến kinh nghiệm của mình để nâng cao chất lượng giảng dạy cũng như nâng cao hiệu quả học tập. * Thuận lợi Được sự quan tâm và chỉ đạo của các cấp lãnh đạo, các ban ngành nên trường đã trang bị được những cơ sở vật chất thiết bị ty vi, máy chiếu để phục vụ cho công tác dạy và học tại trường. Phòng học cũng được bố trí thoáng mát, sạch sẽ, nên rất dễ dàng trong việc thực hiện các hoạt động học tập. Bản thân là một giáo tâm huyết, nhiệt tình, năng động bám lớp, yêu nghề, luôn đồng hành cùng học sinh như một người bạn và một người thân trong gia đình. Hơn nữa, tôi luôn trau dồi năng lực chuyên môn nghiệp vụ vững vàng có thể đảm bảo truyền đạt kiến thức cho các em học sinh một cách tốt nhất và hiệu quả nhất. Đại đa số phụ huynh luôn nhiệt tình, cùng phối hợp với nhà trường cũng như giáo viên trong công tác giáo dục các em học sinh. Tích cực cùng nhà trường cải tạo môi trường giáo dục nhà trường để phục vụ cho con em mình học tập hiệu quả hơn. * Khó khăn Phương pháp STEM còn khá mới mẻ đối với một số giáo viên. Nhiều giáo viên vẫn chưa thật sự hiểu rõ về phương pháp này, chưa biết cách thực hiện sao cho hiệu quả. Do đó quá trình áp dụng dụng phương pháp dạy học này vào công tác giảng dạy còn gặp phải khá nhiều khó khăn. Là người trực tiếp tiếp xúc với học sinh mỗi ngày tôi nhận thấy được nhiều vấn đề ở các em đó là chưa đủ kiến thức cơ bản ở các lĩnh vực quan trọng trong cuộc sống. Hơn nữa, khả năng giao tiếp và khả năng ghi nhớ kiến thức của các các em cũng khá kém. Chính vì vậy, việc áp dụng phương pháp STEM vào các hoạt động học của học sinh là điều vô cùng cần thiết để giúp các em có sự phát triển tốt nhất. 3. Giải pháp thực hiện
  • 14. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 10 3.1. Quy trình vận dụng giáo dục STEM trong môn Sinh học lớp 10 Bước 1: Lựa chọn bài học Nội dung của bài học giáo viên cần lựa chọn các bài có chủ để thiết thực, dễ thực hành, liên kết với các môn học. Nội dung sẽ được lựa chọn dựa vào nội dung trong trương trình của môn học và những vấn đề gắn liền với các kiến thức đó trong thực tiễn; các quy trình hoặc các thiết bị công nghệ có liên quan đến nội dung của bài học. Một số kiến thức nền giáo viên lựa chọn là: Bài 2: Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn Sinh học, Bài 7: Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực”,... Bước 2: Xác định các nội dung tích hợp của môn Toán, Kĩ thuật, Công nghệ vào bài học Sau khi đã lựa chọn được bài học phù hợp, giáo viên sẽ xác định các nội dung tích hợp của các môn Toán, Kĩ thuật, Công nghệ vào bài học. Việc tích hợp này cần phải được thực hiện một cách hợp lý và khoa học để đảm bảo mang lại hiệu quả giảng dạy tốt nhất. Giáo viên có thể đưa ra các bài toán, các bài tập thực hành lắp ghép, bài tập quan sát,... Bước 3: Xác định thời lượng giảng dạy Việc xác định thời lượng giảng dạy rất quan trọng, bởi nó là cơ sở để đảm bảo việc truyền tải kiến thức đến học sinh. Thời lượng giảng dạy cũng cần phải được xác định phù hợp với từng hoạt động. Thời gian giảng dạy trung bình sẽ là từ 1 - 3 tiết. Bước 4: Xác định các công cụ hỗ trợ dạy học Để hoạt động diễn ra hiệu quả thì các công cụ hỗ trợ dạy học là yếu tố không thể thiếu. Giáo viên cần chuẩn bị đủ đầy đủ các dụng cụ thực hành và các mô hình mẫu để học sinh có thể dễ dàng quan sát. Nếu không có đầy đủ các dụng cụ cần thiết thi giáo viên bắt buộc phải tìm được những biện pháp thay thế khác, chẳng hạn như thay vì sử dụng mô hình thì giáo viên có thể dùng tranh ảnh,... để minh họa cho học sinh. Bước 5: Xây dựng kế hoạch bài dạy Để giúp cho việc giảng dạy đạt hiệu quả thì đòi hỏi giáo viên phải xây dựng kế hoạch bài dạy một cách chi tiết. Điều này nhằm giúp các hoạt động diễn ra một cách trơn tru và đạt hiệu quả tốt nhất. Bước 6: Tổ chức dạy bài học Sau khi đã hoàn thành tất cả các khâu chuẩn bị thì tiếp theo giáo viên sẽ bắt đầu tổ chức dạy bài học. Việc tổ chức giảng dạy cần phải đảm bảo đúng theo kế hoạch để đã để ra nhằm mang đến chất lượng và hiệu quả giảng dạy một cách tối ưu nhất.
  • 15. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 11 Bước 7: Rút kinh nghiệm, điều chỉnh sau bài dạy. Sau mỗi bài dạy giáo viên cần phải tiến hành rút kinh nghiệm và điều chỉnh cho các em học sinh. Điều này nhằm giúp học sinh ghi nhớ kiến thức và biết được những lỗi sai của mình. 3.2. Thực nghiệm sư phạm Trong khuôn khổ bài báo cáo này, tôi sẽ trình bày chi tiết về quy trình vận dụng giáo dục STEM dựa trên kiến thức nền của “Bài 2: Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học” và “Bài 7: Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực” để có thể làm rõ được cách thức vận dụng và lợi ích của giáo dục STEM vào môn Sinh học lớp 10. 3.2.1. Xây dựng kế hoạch bài dạy Stem dựa trên kiến thức nền Bài 2: Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học Mục tiêu Giải pháp được thực hiện nhằm giúp các em học sinh có được kiến thức và trải nghiệm thực tế ở các môn khác nhau, tạo điều kiện để học sinh phát triển toàn diện. Đồng thời, góp phần tạo nên một lớp học thoải mái, năng động, giúp học sinh phát triển tư duy và khả năng sáng tạo của mình. Nội dung và cách thực hiện Để tiến hành vận dụng phương pháp dạy học STEM vào giảng dạy Bài 2: Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học tôi đã thực hiện các bước dưới đây: Bước 1: Lựa chọn kiến thức nền “Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn Sinh học” Thông qua bài học “Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn Sinh học” sẽ giúp các em học sinh có thể: Tiếp thu thêm kiến thức và trải nghiệm thực tế ở các môn học khác nhau để từ đó có thể sáng tạo cách học môn Sinh học phù hợp nhất, mang lại hiệu quả tốt nhất. Thông qua hoạt động này học sinh có thể biết cách học Sinh học hiệu quả hơn. Trình bày và vận dụng được một số phương pháp nghiên cứu sinh học: phương pháp quan sát, phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm, phương pháp thực nghiệm khoa học. Nêu được một số vật liệu, thiết bị nghiên cứu và học tập môn Sinh học. Trình bày và vận dụng được các kỹ năng trong tiến trình nghiên cứu khoa học: quan sát, đặt câu hỏi, xây dựng giả thuyết, thiết kế và tiến hành thí nghiệm, điều tra và khảo sát thực địa, làm báo cáo kết quả nghiên cứu. Bước 2: Xác định các nội dung tích hợp của môn Toán, Kĩ thuật, Công nghệ vào bài học
  • 16. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 12 Các hoạt động mà tôi dự định tích hợp trong bài học “Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn Sinh học” đó là: * Yêu cầu học sinh thực hiện kế hoạch nghiên cứu tại nhà theo 4 bước trong quy trình nghiên cứu khoa học Sau khi các em học xong phần nội dung lý thuyết của bài “Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn Sinh học”, tôi sẽ tiếp tục tiến hành hướng dẫn để giao nhiệm vụ về nhà cho các em học sinh. Để tiến hành hoạt động này tôi đã chia lớp học thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ của các nhóm như sau: Nhóm 1. Quan sát và nghiên cứu sự phát triển và nảy mầm của hạt giống bằng cách sản xuất rau mầm (Ủ giá). Nhóm 2. Hãy thiết kế thí nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của nước đến chiều cao cây đậu tương ngoài thực địa. Báo cáo kết quả thực hành. Nhóm 3. Pha chế nước lau sàn nhà Soda hương sả chanh. * Hướng dẫn chi tiết cho các nhóm thực hiện nhiệm vụ - Đối với nhóm 1: Trước tiên để các em dễ dàng hơn trong việc bắt đầu hoạt động để hoàn thành nhiệm vụ của mình thì tôi sẽ hướng dẫn học sinh cách gieo trồng rau mầm đúng. Đồng thời, tôi cũng sẽ hướng dẫn các em cách quan sát quá trình sinh trưởng của hạt giống rau mầm: Số lượng hạt nảy mầm, thời gian phát triển, hình thái thay đổi, sự thay đổi của số lượng lá,... để từ đó các em có thể hiểu rõ hơn về tiến trình phát triển của rau mầm. Tôi cho học sinh tiến thành thiết kế sơ đồ và chuẩn bị những vật liệu cần thiết cho quá trình tiến hành thí nghiệm. Đây là sự kết hợp giữa sinh học, toán học và công nghệ, mang đến cho các em nguồn kiến thức thực tiễn toàn diện, đa chiều.
  • 17. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 13 Các em học sinh thực hành ủ giá Quan sát, theo dõi sự phát triển trong suốt quá trình thực hiện
  • 18. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 14 - Đối với nhóm 2: Cũng tương tự như nhóm 1, đầu tiên tôi sẽ tiến hành hướng dẫn học sinh cách dựng mô hình thí nghiệm một cách cụ thể để các em có thể tiến hành thực hiện một cách dễ dàng hơn. Tôi sẽ hướng dẫn các em trong cách gieo trồng cây đậu tương và cách sử dụng lượng nước như thế nào cho phù hợp với sự phát triển của cây. Quy trình gieo trồng đậu tương bao gồm các bước sau: Chuẩn bị đất: Đất cần được đào đất sâu khoảng 20-30cm, loại bỏ các cỏ dại, rễ cây, đá và các vật cản khác. Gieo hạt: Hạt đậu tương cần được gieo đều và cách nhau khoảng 10-15cm. Nên gieo hạt vào mùa xuân để có thời gian phát triển tốt nhất. Chăm sóc: Sau khi gieo, đất cần được tưới nước đều và bón phân hữu cơ để đảm bảo sự phát triển của cây. Lượng nước cần tưới phụ thuộc vào độ ẩm của đất, nhiệt độ và độ ẩm của môi trường. Trong giai đoạn phát triển đầu tiên của cây, nên tưới nước đều và đủ để đất luôn ẩm nhưng không quá ngập. Sau đó, khi cây bắt đầu phát triển, nên giảm dần lượng nước tưới và chỉ tưới nước khi đất bắt đầu khô. Khi cây đậu tương đã phát triển đến giai đoạn ra hoa và ra trái, nên tưới nước đều và đủ để giữ đất ẩm trong quá trình sinh trưởng và phát triển. Song song đó, trong quá trình thực hành tôi cũng sẽ hướng dẫn các em quan sát và nhận xét về chiều cao của cây đậu tương khi thay đổi lượng nước để từ đó các em có thể biết được ảnh hưởng của nước đến chiều cao của cây đậu tương ngoài thực địa. Đây là sự kết hợp giữa môn sinh học và công nghệ, giúp các em có thể hiểu rõ hơn về vai trò của nước đối với sự phát triển của cây trồng. Đồng thời, thông qua đó, học sinh có thể biết được lượng nước nhất định mà cây cần để phát triển tốt. - Đối với nhóm 3: Đong 450 ml nước cất Dùng cân tiểu li cân 50 g soda. Cho nước vào bình sau đó thêm soda vào, thêm tiếp tinh chất sả chanh vào khuấy đều ta được 500 lít dung dịch nước lau sàn nhà soda 5% hương sả chanh
  • 19. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 15 Hình ảnh cô trò pha chế nước lau sàn Soda hương sả chanh Đây là sự kết hợp giữa sinh học, toán học và công nghệ, mang đến cho các em học sinh một nguồn kiến thức thực tiễn toàn diện, có thể vận dụng trực tiếp vào cuộc sống. Bước 3: Xác định thời lượng giảng dạy Tôi dự kiến thực hiện bài học này trong vòng 2 tiết. Tiết 1 sẽ giảng dạy lý thuyết và giao nhiệm vụ cho học sinh tiến hành nghiên cứu và làm báo cáo, tiết thứ 2 sẽ cho học sinh trình bày kết quả nghiên cứu. Bước 4: Xác định các công cụ hỗ trợ dạy học Ngoài các công cụ thiết yếu cơ bản trong dạy học như máy chiếu, tôi còn cần chuẩn bị thêm một số công cụ sau: + SGK, Giáo án. + Một số tranh, ảnh, phim tư liệu về các thiết bị, dụng cụ, phương pháp nghiên cứu và học tập môn Sinh học.
  • 20. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 16 + Bảng hướng dẫn học sinh thực hiện nghiên cứu vấn đề thực tiễn ở địa phương. Bước 5: Xây dựng kế hoạch bài dạy Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ những bước nêu trên tôi sẽ tiến hành xây dựng kế hoạch dựa trên kiến thức nền bài 2: Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn Sinh học. Trong quá trình lập kế hoạch cần phải lên các chi tiết cụ thể của hoạt động sao cho phù hợp với đặc điểm của từng đối tượng học sinh khác nhau. Do đó, tôi đã đưa ra các hoạt động phù hợp với bài học và các em học sinh của các lớp. Đồng thời, việc lập kế hoạch bài dạy còn yêu cầu tính nhất quán, sao cho cả hoạt động có sự liên kết chặt chẽ với nhau, đảm bảo mang lại nguồn kiến thức đa dạng cho học sinh. Thông qua đó góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn học. Việc thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học sẽ dựa vào các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực đối với những hoạt động bao hàm các bước của quy trình kỹ thuật. Mỗi hoạt động dạy học đều sẽ được thiết kế một cách cụ thể, rõ ràng với đầy đủ mục đích, nội dung, hình thức tổ chức. Những hoạt động giảng dạy này có thể được tổ chức trong lớp học lẫn ngoài lớp học để giúp các em học sinh nâng cao hiệu quả học tập. Bước 6: Tổ chức dạy bài học Việc tổ chức dạy bài học là cả một quá trình, đòi hỏi giáo viên không chỉ cần có kỹ năng về quản lý mà còn cần phải biết cách tạo hứng thú cho các em học sinh. Khi tổ chức dạy bài học thì tôi đã tập trung thời gian đầu để hướng dẫn các em cách thực hiện nhằm giúp việc thực hành trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn. Trong quá trình tổ chức, tôi cũng đã tạo điều kiện để các em học sinh có hội học hỏi lẫn nhau, cùng nhau thảo luận tìm ra các giải pháp tối ưu nhất để hoàn thành nhiệm vụ của mình một cách tốt nhất. Tôi cũng đã đưa ra những ví dụ, những bảng báo cáo mẫu để các em có thể thực hiện theo. Đồng thời, trong quá trình tham gia thực hành tôi sẽ luôn theo dõi để kịp thời hỗ trợ học sinh nếu các em gặp vấn đề hoặc có thắc mắc liên quan đến hoạt động. Bước 7: Rút kinh nghiệm, điều chỉnh sau bài dạy Sau quá trình giảng dạy chủ đề STEM dựa trên kiến thức nền Bài 2 cho các em học sinh ở cả 3 lớp, tôi đã nhận được nhiều phản ứng tích cực từ phía học sinh. Các em học sinh đã biết cách nghiên cứu được sự phát triển của một số loại cây do mình trồng, rút được kinh nghiệm trong việc pha chế dung dịch. Hơn nữa, thông qua các hoạt động trên, học sinh cũng đã biết cách vận dụng các kiến thức được học vào thực tiễn.
  • 21. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 17 Sau khi các em đã hoàn thành nhiệm vụ mà tôi đã giao, tôi sẽ cho các em thực hiện báo cáo sản phẩm và thuyết trình về sản phẩm của mình để cả lớp cùng xem và góp ý cũng như để các em học sinh có thể học hỏi lẫn nhau. Đồng thời, thông qua những góp ý từ phía các bạn cũng từ tôi các nhóm sẽ điều chỉnh lại sản phẩm của mình sao cho nhiệm vụ có thể được hoàn thành một cách tốt nhất. Cuối cùng, tôi sẽ tiến hành tổng kết lại toàn bộ nội dung của bài học, nêu lên những kết quả đạt được, những ưu điểm, nhược điểm và các lưu ý để các em rút kinh nghiệm cho mình. 3.2.2. Xây dựng kế hoạch bài dạy Stem dựa trên kiến thức nền Bài 7: Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực Mục tiêu Việc vận dụng phương pháp dạy học Stem dựa trên kiến thức nền Bài 7: Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực nhằm giúp các em học sinh có thể học hỏi kiến thức mới một cách dễ dàng hơn thông qua các hoạt động tích cực trong quá trình giảng dạy. Đồng thời, biện pháp này cũng góp phần tạo nên một lớp học thoải mái, năng động, tạo điều kiện cho các em học sinh học sinh phát triển tư duy và khả năng học tập của mình, giúp các em nâng cao năng lực tự chủ, tự học và biết cách giao tiếp, hợp tác để làm việc hiệu quả Nội dung và cách thực hiện Để tiến hành biện pháp tôi đã thực hiện các bước dưới đây: Bước 1: Lựa chọn kiến thức nền “Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực” Bài học “Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực” không chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức tổng quan về các loại tế bào khác nhau mà thông qua bài học này còn giúp các em: + Thông qua bài học giúp học sinh biết cách tính số lượng phân chia của vi khuẩn E. coli và nắm được các đặc điểm nổi trội của loại vi khuẩn này. + Hiểu rõ hơn về các tế bào vi khuẩn và dễ dàng hơn trong việc nắm bắt kiến thức mới. + Nắm bắt được kiến thức thực tiễn tốt hơn, dễ dàng bài hơn và nâng cao khả năng tư duy của học sinh. + Nhận thức sinh học: Trình bày được đặc điểm chung của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực; Giải thích được mối quan hệ giữa kích thước tế bào và tỉ lệ S/V; Mô tả được kích thước, cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực; + Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Dựa vào mối quan hệ giữa kích thước tế bào và tỉ lệ S/V để giải thích được một số vấn đề thực tiễn.
  • 22. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 18 + Nâng cao năng lực tự chủ và tự học: Luôn chủ động, tích cực tìm hiểu và thực hiện những công việc của bản thân khi học tập về tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. + Giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động trong giao tiếp; tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người. Biết cách hợp tác với các bạn trong nhóm để cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ. Bước 2: Xác định các nội dung tích hợp của môn Toán, Kĩ thuật, Công nghệ vào bài học Để thực hiện biện pháp này, tiếp theo tôi đã tiến hành xác định các nội dung tích hợp của môn Toán, Kĩ thuật, Công nghệ vào bài học để đảm bảo tính hiệu quả của việc giảng dạy. Một số hoạt động mà tôi dự định tích hợp trong bài “Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực” là: Hoạt động 1: Đưa ra bài toán về sự phát triển của vi khuẩn Escherichia coli (E. coli) Đầu tiên để các em dễ dàng nắm bắt được các kiến thức nền tảng về các loại tế bào tôi sẽ tiến hành giới thiệu một số loại vi khuẩn thường gặp trong đời sống hàng ngày, trong đó có tế bào Escherichia coli (tôi sẽ giới thiệu về đặc điểm, vai trò và tác hại của loại vi khuẩn này). Thông qua đó để học sinh bước đầu nắm được các nội dung khái quát của bài học, điều này sẽ dễ dàng hơn cho các hoạt động tiếp theo. Tiếp theo đó, tôi sẽ đưa ra bài toán về sự phát triển nhanh chóng của loại vi khuẩn này, để kích thích sự hứng thú và tò mò của học sinh. Từ đó, giúp các em chủ động trong việc tìm hiểu bài học này. Bài toán: Ở vi khuẩn Escherichia coli (E. coli), cứ sau 20 phút tế bào sẽ phân chia một lần, từ một tế bào cho hai tế bào con. Vậy số lượng vi khuẩn được tạo thành sau 5 giờ là bao nhiêu? Đáp án: 1 x 215 = 32768 tế bào. Sự kết hợp giữa sinh học với toán học thông qua bài toán trên đã giúp học sinh có thể nhìn nhận được số lượng phân chia của vi khuẩn E. coli cao như thế nào. Từ đó các em sẽ thấy được đặc điểm nổi trội của loại vi khuẩn này và nắm bắt được vai trò của nó một cách vô cùng dễ dàng. Hoạt động 2: Cho học thực hành làm dưa muối, cà muối và làm sữa chua tại nhà để lấy mẫu vật quan sát tế bào vi khuẩn Để tiến hành hoạt động này, tôi đã chia lớp thành các nhóm nhỏ để các em hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình thực hiện hoạt động được giao. Tôi đã chia lớp học thành 4 nhóm, cùng với đó là tôi phân chia cho 2 nhóm 1 nhiệm vụ chung giúp
  • 23. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 19 các em có thể trao đổi và học hỏi lẫn nhau. Kế tiếp, để học sinh dễ dàng hơn trong quá trình thực hiện hoạt động tôi sẽ tiến hành hướng dẫn các nhóm cách thực hiện làm dưa muối và làm sữa chua tại nhà để lấy mẫu vật quan sát tế bào vi khuẩn. Cụ thể, tôi sẽ hướng dẫn các em cách phân công nhiệm vụ, báo cáo tiến trình, hỗ trợ học sinh khi cần thiết,... nhằm đảm bảo đạt kết quả tốt nhất. Quy trình làm dưa muối tại nhà như sau: Sơ chế nguyên liệu: Cắt cà rốt, ớt, tỏi và gừng thành những miếng nhỏ. Chuẩn bị dung dịch muối: Trộn 1 phần muối và 1 phần đường với nước. Trộn dưa và nguyên liệu: Trộn dưa cải với các nguyên liệu đã sơ chế vào một thau, sau đó trộn đều. Ướp dưa: Rắc dung dịch muối lên trên lớp dưa và các nguyên liệu trộn đều. Chờ dưa chín: Để dưa ướp từ 3 đến 5 ngày, tùy thuộc vào ánh năng và nhiệt độ. Quy trình làm sữa chua tại nhà như sau: Sát trùng dụng cụ và bình sữa: Sát trùng dụng cụ bằng cách ngâm trong nước sôi hoặc rửa bằng nước có đun sôi. Sát trùng bình sữa bằng cách đổ nước sôi vào và đậy nắp, sau đó đổ nước ra. Trộn men vi sinh với sữa: Cho men vi sinh vào sữa, tỉ lệ khoảng 1-2% (tức là 10- 20g men cho 1 lít sữa). Trộn đều để men hòa tan và phân tán đều trong sữa. Đổ sữa vào bình và ủ: Đổ sữa vào bình, đậy kín và ủ trong nhiệt độ 35-40 độ C trong khoảng 6-8 giờ. Nhiệt độ có thể được duy trì bằng cách sử dụng thiết bị giữ nhiệt hoặc đặt bình sữa vào một nơi ấm, Kiểm tra sữa chua: Sau khi ủ khoảng 6-8 giờ, kiểm tra sữa chua để xem nó đã đông đặc chưa. Nếu vẫn còn lỏng, có thể tiếp tục ủ thêm trong vài giờ.
  • 24. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 20 Hình minh họa học sinh làm sữa chua và dưa cải muối Cuối cùng, sau khi các nhóm đã thực hiện tôi yêu cầu các học sinh mang sản phẩm đã làm đến lớp nghiệm thu và tiến hành tách lấy mẫu vật quan sát tế bào vi khuẩn. Sự kết hợp giữa sinh học và công nghệ đã giúp học sinh có một cách nhìn đa chiều hơn về thế các tế bào vi khuẩn. Đồng thời, việc kết hợp này cũng đã giúp các em dễ dàng hơn trong quá trình nắm bắt và tiếp thu các kiến thức mới trong quá trình thực hiện. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh vẽ hình mô tả tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực hoặc tế bào động vật Để học sinh có thể nhìn thấy được rõ hơn về đặc điểm cũng như vai trò của tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực hoặc tế bào động vật tôi sẽ cho các em làm kết quả mà mình đã tổng kết được qua quá trình thực hành thành một mô hình. Tôi đã tiến hành hướng dẫn học sinh vẽ trên giấy hoặc mô hình 3D trên máy tính để dễ dàng phân tích hơn. Tôi yêu cầu các em học sinh cần vẽ hình dạng của một số loại tế bào và bản vẽ bóc tách cấu tạo của các loại tế bào đó để thông qua đó các em có thể nắm được kiến thức và ghi nhớ nó một cách tốt hơn. Sự kết hợp giữa sinh học với kỹ thuật mang lại cho các em học sinh một cách nhìn khách quan về các loại tế bào. Thông qua hoạt động thực hành mà các em đã làm sẽ giúp học sinh nắm bắt được kiến thức thực tiễn tốt hơn, dễ dàng bài hơn và nâng cao khả năng tư duy của các em. Bước 3: Xác định thời lượng giảng dạy Tôi dự kiến thực hiện bài học này trong vòng 2 tiết. Tiết 1 sẽ giảng dạy lý
  • 25. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 21 thuyết và giao nhiệm vụ cho học sinh tiến hành nghiên cứu và làm báo cáo, tiết thứ 2 sẽ cho học sinh trình bày kết quả nghiên cứu. Bước 4: Xác định các công cụ hỗ trợ dạy học Ngoài các công cụ thiết yếu cơ bản trong dạy học như máy chiếu, tôi cũng đã chuẩn bị thêm các một số công cụ sau đây: - SGK, Giáo án. - Tranh phóng to các hình trong SGK: các hình 7.2, 7.3. - Chuẩn bị các mẫu vật, hóa chất, dụng cụ theo hướng dẫn trong SGK. - Phiếu học tập số 1: Tế bào nhân sơ. - Phiếu học tập số 2: Phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. - Phiếu học tập số 3: Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật. - Tư liệu, tranh ảnh, video,... liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập. - Sản phẩm thực hành tại nhà của học sinh Bước 5: Xây dựng kế hoạch bài dạy Việc xây dựng kế hoạch bài dạy đòi hỏi cần phải có sự thống nhất giữa các hoạt động với nhau. Việc kết hợp các kiến thức liên môn cũng phải được thực hiện sao cho phù hợp với bài học và đặc điểm của học sinh trong lớp. Kế hoạch giảng dạy phải bám sát với những mục tiêu đã đặt ra cũng như bám sát với nội dung của bài học. Kế hoạch cần phải được xây dựng một cách chi tiết để đảm bảo chất lượng giảng dạy và hiệu quả hoạt động. Bước 6: Tổ chức dạy bài học Các nhóm chú ý quan sát, lắng nghe, tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên. Tôi cũng nhắc nhở các em học sinh cần phải chú ý an toàn trong suốt quá trình thực hành. Tôi sẽ luôn theo dõi để kịp thời hỗ trợ học sinh trong các trường hợp cần thiết. Khi tổ chức dạy bài học thì tôi đã tập trung thời gian đầu để hướng dẫn các em cách thực hiện nhằm giúp việc thực hành trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn. Trong quá trình tổ chức, tôi cũng đã tạo điều kiện để các em học sinh có hội học hỏi lẫn nhau, cùng nhau tìm ra các giải pháp tối ưu nhất để hoàn thành nhiệm vụ của mình.
  • 26. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 22 Bước 7: Rút kinh nghiệm, điều chỉnh sau bài dạy Thông qua các hoạt động được thực trong bài học các em học sinh đã rút ra được nhiều kinh nghiệm cho mình. Cụ thể, học sinh đã biết cách làm cải chua, sữa chua, nhận biết được vai trò của các loại vi khuẩn có lợi cho cơ thể. Đồng thời, thông qua các hoạt động cò giúp các em học sinh hiểu rõ hơn về cấu tạo cũng như cách thức hoạt động của vi khuẩn. Sau khi các em đã hoàn thành nhiệm vụ mà tôi đã giao, tôi sẽ cho các em thực hiện báo cáo sản phẩm và thuyết trình về sản phẩm của mình để cả lớp cùng xem và góp ý cũng như để các em học sinh có thể học hỏi lẫn nhau. Đồng thời, thông qua những góp ý từ phía các bạn cũng từ tôi các nhóm sẽ điều chỉnh lại sản phẩm của mình sao cho nhiệm vụ có thể được hoàn thành một cách tốt nhất. 4. Kết quả thực hiện Qua thời gian áp dụng sáng kiến Xây dựng một số bài dạy Stem trong chương trình Sinh học 10 phù hợp với học sinh Trường phổ thông năng khiếu thể dục thể thao Nghệ An, tôi nhận thấy rằng sau khi thực hiện các biện pháp, các học sinh đã có nhiều tiến bộ hơn, đã có sự thay đổi đáng kể, mang đến hiệu quả giảng dạy rất tốt, cụ thể: - Về kiến thức: Đa phần các em vận dụng tốt kiến thức cơ bản, kiến thức nâng cao và ứng dụng của các bài học trong môn Sinh học 10. Ngoài ra, các em học sinh còn biết thêm nhiều kiến thức của các bộ môn khác như toán học, công nghệ, kỹ thuật trong quá trình tham gia các hoạt động trải nghiệm được tổ chức ở lớp học. - Kỹ năng: Các em học sinh đã có khả năng ghi nhớ cao hơn, kỹ năng làm việc nhóm tốt hơn rất nhiều so với trước đây và đặc biệt là kỹ năng thực hành cũng đã trở nên chính xác hơn. Ngoài ra các em học sinh cũng phát huy được tinh thần đoàn kết, hỗ trợ nhau trong quá trình học tập rất tốt. - Thái độ: Dạy học trải nghiệm STEM giúp tiết học trở nên hấp dẫn hơn, cuốn hút hơn hẳn so với những tiết học thông thường. Từ nội dung bài học, phương pháp giảng dạy, hình thức tổ chức và cách đánh giá mới, các em học sinh đã trở nên chủ động hơn trong việc lựa chọn nên số lượng học sinh yêu thích môn Sinh học nhiều hơn. Cũng thông qua đó giúp các em học sinh có đam mê nghiên cứu ứng dụng vào cuộc sống cũng như yêu thích bộ môn Sinh học hơn. Các em học sinh đã trở nên chủ động và tích cực hơn trong quá trình học tập. Hầu hết, tất cả các em học sinh đều có một tinh thần thoải mái, có thái độ hợp tác và tác phong rất tốt trong suốt buổi học. Do đó cũng giúp quá trình giảng dạy trở nên hấp dẫn và chất lượng hơn. Từ đó, khả năng tiếp thu kiến thức của các em cũng tăng lên đáng kể. Dưới đây là bảng đánh giá thái độ học tập của học sinh sau khi thực hiện giải
  • 27. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 23 pháp của học sinh lớp 10A, 10B, 10C: Bảng đánh giá thái độ học tập của học sinh lớp 10A, 10B, 10C sau khi thực hiện giải pháp Nội dung Trước khi áp dụng SKKN Sau khi áp dụng SKKN 10A 10B 10C 10A 10B 10C 1. Học sinh tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm 4/28 (14%) 5/29 (17%) 6/25 (24%) 28/28 (100%) 27/29 (93%) 23/25 (92%) 2. Học sinh sáng tạo trong quá trình tham gia các hoạt động 5/28 (18%) 3/29 (10%) 2/25 (8%) 26/28 (93%) 29/29 (100%) 25/25 (100%) 3. Học sinh tập trung, hợp tác 3/28 (14%) 2/29 (7%) 4/25 (16%) 27/28 (96%) 29/29 (100%) 22/25 (88%) 4. Học sinh biết cách giải quyết các tình huống thực tiễn tốt 4/28 (11%) 4/29 (14%) 3/25 (12%) 25/28 (89%) 28/29 (96%) 24/25 (96%)
  • 28. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 24 Sau khi đã trải qua thời gian áp dụng giải pháp được nêu trên, thái độ học tập của học sinh lớp 10A, 10B, 10C đã chuyển biến rất tích cực. Số lượng học sinh năng động, tích cực đã tăng lên đáng kể. Cụ thể, số lượng các em học sinh tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm lớp 10A đã tăng từ 4 học sinh (chiếm 14%) lên 28 học sinh (chiếm 100%), lớp 10B đã tăng từ 5 học sinh (chiếm 17%) lên 27 học sinh (chiếm 93%), lớp 10C đã tăng từ 6 học sinh (chiếm 24%) lên 23 học sinh (chiếm 92%). Số lượng học sinh sáng tạo trong quá trình tham gia các hoạt động lớp 10A đã tăng từ 5 học sinh (chiếm 18%) lên 28 học sinh (chiếm 100%), số lượng học sinh sáng tạo trong quá trình tham gia các hoạt động lớp 10B đã tăng từ 3 học sinh (chiếm 10%) lên 29 học sinh (chiếm 100%), số lượng học sinh sáng tạo trong quá trình tham gia các hoạt động lớp 10C đã tăng từ 2 học sinh (chiếm 8%) lên 25 học sinh (chiếm 100%). Số lượng các em học sinh tập trung, hợp tác lớp 10A tăng từ 3 học sinh (chiếm 14%) lên 27 học sinh (chiếm 96%), số lượng các em học sinh tập trung, hợp tác lớp 10B đã tăng từ 2 học sinh (chiếm 7%) lên 29 học sinh (chiếm 100%), số lượng các em học sinh tập trung, hợp tác lớp 10C đã tăng từ 4 học sinh (chiếm 16%) lên 22 học sinh (chiếm 88%). Số lượng các em học sinh biết cách giải quyết các tình huống thực tiễn tốt lớp 10A đã tăng rất nhiều từ 4 học sinh (chiếm 11%) lên 25 học sinh (chiếm 89%), số lượng các em học sinh biết cách giải quyết các tình huống thực tiễn tốt lớp 10B đã tăng rất nhiều từ 4 học sinh (chiếm 14%) lên 28 học sinh (chiếm 96%), số lượng các em học sinh biết cách giải quyết các tình huống thực tiễn tốt lớp 10C đã tăng rất nhiều từ 3 học sinh (chiếm 12%) lên 24 học sinh (chiếm 96%). Qua thời gian áp dụng sáng kiến các em học sinh đã trở nên chủ động và tích cực hơn trong quá trình học tập. Hầu hết, tất cả các em học sinh đều có một tinh thần thoải mái, có thái độ hợp tác và tác phong rất tốt trong suốt buổi học. Do đó 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 1. Học sinh tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm 2. Học sinh sáng tạo trong quá trình tham gia các hoạt động 3. Học sinh tập trung, hợp tác 4. Học sinh biết cách giải quyết các tình huống thực tiễn tốt Biểu đồ đánh giá thái độ học tập của học sinh lớp 10A, 10B, 10C sau khi thực hiện giải pháp 10A Sau 10B Sau 10C Sau 10A Trước 10B Trước 10C Trước
  • 29. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 25 cũng giúp quá trình giảng dạy trở nên hấp dẫn và chất lượng hơn. Từ đó, khả năng tiếp thu kiến thức của các em cũng tăng lên đáng kể. Hơn nữa, không chỉ được áp dụng ở môn Toán mà các em học sinh còn có thể áp dụng vào các môn học khác một cách hiệu quả. Điều này đã giúp hiệu suất học tập của các em học sinh tăng lên đáng kể. Tôi đã thống kê kết quả khảo sát để so sánh kết quả học tập của học sinh trước và sau khi áp dụng sáng kiến vào quá trình giảng dạy để thấy rõ sự thay đổi tích cực của 28 em học sinh lớp 10A, 29 em học sinh lớp 10B và 25 em học sinh lớp 10C trường Phổ thông năng khiếu thể dục thể thao Nghệ An và thu được kết quả dưới đây: Bảng so sánh kết quả học tập của học sinh lớp 10A, 10B, 10C trước và sau khi áp dụng sáng kiến Học lực Trước khi áp dụng SKKN Sau khi áp dụng SKKN 10A 10B 10C 10A 10B 10C Giỏi 2/28 (7%) 3/29 (10%) 2/25 (8%) 14/28 (50%) 15/29 (52%) 13/25 (52%) Khá 4/28 (14%) 7/29 (24%) 4/25 (16%) 12/28 (43%) 11/29 (38%) 12/25 (48%) Trung bình 14/28 (50%) 10/29 (34%) 10/25 (40%) 2/28 (7%) 3/29 (10%) 0/25 (0%) Dưới trung bình 8/28 (29%) 9/29 (32%) 9/25 (36%) 0/28 (0%) 0/29 (0%) 0/25 (0%)
  • 30. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 26 Như vậy, sau khi áp dụng biện pháp vào thực tế, thành tích học tập của các em học sinh lớp 10A, 10B, 10C đã đạt hiệu quả cao hơn so với trước khi áp dụng sáng kiến. Thông qua bảng số liệu so sánh kết quả học tập của học sinh trước và sau khi áp dụng sáng kiến ở trên có thể thấy được sự thay đổi vượt bậc của học sinh. Cụ thể, số em học sinh đạt điểm giỏi lớp 10A đã tăng từ 2 học sinh (chiếm 7%) lên 14 học sinh (chiếm 50%), lớp 10B đã tăng từ 3 học sinh (chiếm 10%) lên 15 học sinh (chiếm 52%) và lớp 10C đã tăng từ 2 (chiếm 8%) học sinh lên 13 học sinh (chiếm 52%). Số em học sinh đạt điểm khá lớp 10A đã tăng từ 4 học sinh (chiếm 14%) lên 12 học sinh (chiếm 43%), lớp 10B đã tăng từ 7 học sinh (chiếm 24%) lên 11 học sinh (chiếm 38%) và lớp 10C đã tăng từ 4 học sinh (chiếm 16%) lên 12 học sinh (chiếm 48%). Số em học sinh đạt điểm trung bình lớp 10A đã giảm đáng kể từ 14 học sinh (chiếm 50%) xuống còn 2 học sinh (chiếm 7%), lớp 10B đã giảm từ 10 học sinh (chiếm 34%) xuống còn 3 học sinh (chiếm 10%) và lớp 10C đã giảm từ 10 học sinh (chiếm 40%) xuống còn 0 học sinh (chiếm 0%). Đặc biệt không còn học sinh nào bị điểm yếu môn Sinh học trong lớp 10A, 10B, 10C. Như vậy có thể thấy phương pháp dạy học này rất hiệu quả đối với các em học sinh. 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% Giỏi Khá Trung bình Dưới trung bình Biểu đồ so sánh kết quả học tập của học sinh lớp 10A, 10B, 10C trước và sau khi áp dụng sáng kiến 10A Sau 10B Sau 10C Sau 10A Trước 10B Trước 10C Trước
  • 31. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 27 KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 1. Mục đích khảo sát Xác định mức độ cần thiết và tính khả thi của 2 giải pháp trong đề tài: Xây dựng một số bài dạy Stem trong chương trình Sinh học 10 phù hợp với học sinh Trường phổ thông năng khiếu thể dục thể thao Nghệ An. Xuất phát từ cơ sở đánh giá đó để nghiên cứu phương án điều chỉnh nếu cần. 2. Nội dung và phương pháp khảo sát 2.1. Nội dung khảo sát Khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của 2 biện pháp sau: - Xây dựng kế hoạch bài dạy Stem dựa trên kiến thức nền Bài 2: Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học - Xây dựng kế hoạch bài dạy Stem dựa trên kiến thức nền Bài 7: Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực 2.2. Phương pháp khảo sát và thang đánh giá Phương pháp được sử dụng để khảo sát là Trao đổi bằng bảng hỏi; với thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ 1 đến 4): Không cấp thiết 0 đến <1 Không khả thi 0 đến <1 Ít cấp thiết 1 đến <2.5 Ít khả thi 1 đến <2.5 Cấp thiết 2.5 đến <3.5 Khả thi 2 đến <3.5 Rất cấp thiết >3.5 Rất khả thi >3.5 Tính điểm trung bình X theo phần mềm Excel Khảo sát theo phần mềm Google form Link khảo sát 1. Khảo sát đối với giáo viên https://docs.google.com/forms/d/1Guyp6bHZwvYIHiUKjLRhErInhHdJ3GfnRe WffYj9Cs4/edit
  • 33. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 29 2. Khảo sát đối với học sinh khối 10 https://docs.google.com/forms/d/1Za4ae10HkDZywazmlhnhx9tJbg_h_bKtWjx w5BiiwGI/edit#responses
  • 34. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 30 Hình ảnh phiếu khảo sát đối với học sinh khối 10 3. Đối tượng khảo sát Tổng hợp các đối tượng khảo sát TT Đối tượng Số lượng 1 Giáo viên giảng dạy Tổ KHTN và giáo viên bộ môn Sinh học trường bạn 26 2 Học sinh khối 10 82 4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất 4.1. Sự cấp thiết của các giải pháp đã đề xuất TT Các giải pháp Các thông số ___ X Mức 1 Xây dựng kế hoạch bài dạy Stem dựa trên kiến thức nền Bài 2: Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học 3.25 Cấp thiết 2 Xây dựng kế hoạch bài dạy Stem dựa trên kiến thức nền Bài 7: Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực 3.38 Cấp thiết Từ số liệu thu được ở bảng trên, có thể thấy: Cả 2 biện pháp “Xây dựng kế hoạch bài dạy Stem dựa trên kiến thức nền Bài 2: Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học” và “Xây dựng kế hoạch bài dạy Stem dựa trên kiến thức nền Bài 7: Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực” đều có tính cấp thiết.
  • 35. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 31 4.2. Tính khả thi của các giải pháp đề xuất TT Các giải pháp Các thông số ___ X Mức 1 Xây dựng kế hoạch bài dạy Stem dựa trên kiến thức nền Bài 2: Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học 3.38 Khả thi 2 Xây dựng kế hoạch bài dạy Stem dựa trên kiến thức nền Bài 7: Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực 3.45 Khả thi Từ số liệu thu được ở bảng trên, có thể thấy: Cả 2 biện pháp “Xây dựng kế hoạch bài dạy Stem dựa trên kiến thức nền Bài 2: Các phương pháp nghiên cứu và học tập môn sinh học” và “Xây dựng kế hoạch bài dạy Stem dựa trên kiến thức nền Bài 7: Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực” đều có tính khả thi.
  • 36. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 32 PHẦN III. KẾT LUẬN 1. Quá trình nghiên cứu Để có thể áp dụng được sáng kiến Xây dựng một số bài dạy Stem trong chương trình Sinh học 10 phù hợp với học sinh Trường Phổ Thông Năng Khiếu Thể Dục Thể Thao Nghệ An một cách thành công nhất, cần phải có các điều kiện sau đây: Giáo viên cần phải kiểm soát tốt các hoạt động thực hành để không chiếm thời gian của các hoạt động khác, đảm bảo quá trình dạy học được diễn ra một cách tốt nhất. Giáo viên cần giữ trật tự lớp học trong lúc thực hiện giải pháp, đảm bảo các hoạt động được diễn ra một cách hợp lý để không gây ảnh hưởng đến quá trình học tập của các lớp học xung quanh. Giáo viên cần thường xuyên học hỏi, trau dồi và cập nhật các phương pháp dạy học mới để tăng niềm yêu thích trong học tập cho các em cũng như tăng hiệu quả giảng dạy. 2. Ý nghĩa của đề tài Sinh học là một trong những môn học rất quan trọng trong chương trình giáo dục, đặc biệt là Sinh học 10. Bởi đây là kiến thức nền tảng để các em sử dụng ở lớp 12 và thi THPTQG. Môn học này giúp học sinh hình thành khả năng tư duy, tăng khả năng phân tích, phát triển khả năng giải quyết vấn đề, giúp các em học sinh có cái nhìn chính xác nhất về các loại tế bào cũng như có cái nhìn tổng quan về thế giới sinh học sinh. Môn Sinh học 10 hệ thống toàn bộ các kiến thức nền tảng cần thiết để các em học sinh có thể sử dụng trong quá trình học tập ở các lớp sau. Thông qua môn Sinh học 10 học sinh sẽ được tiếp thu được nhiều tri thức hơn. Chính vì vậy việc sử dụng các phương pháp dạy học mới để giúp học sinh tiếp thu kiến thức toàn diện là điều rất cần thiết trong quá tình dạy học. Việc áp dụng biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học STEM trong môn Sinh học 10 giúp các em học sinh dễ hơn tiếp thu và ghi nhớ kiến thức. Khi các ý chính của bài học đều được tổng hợp lại bằng những hoạt động thực hành sẽ mang đến cho các em học sinh một cái nhìn đa chiều, từ đó mà học sinh có thể dễ dàng hiểu được và vận dụng vào thực tiễn tốt hơn. Hơn nữa, khi tổ chức hoạt động trải nghiệm theo nhóm đã mở ra một môi trường học tập năng động, các em học sinh có thể hỗ trợ nhau để tạo nên một sản phẩm chất lượng. Đồng thời sự kết hợp của việc dạy học liên môn sẽ giúp các em không chỉ nâng cao kiến thức ở môn Sinh học mà còn ở các lĩnh vực khoa học, kĩ thuật, công nghệ, toán học, góp phần giúp học sinh phát triển một cách toàn diện, phục vụ tốt hơn cho học tập lẫn cuộc sống. Biện pháp không chỉ mang đến cho học sinh một môi trường học tập thoải mái, vui vẻ mà còn tạo điều kiện cho các em tiếp xúc gần hơn với thực tiễn cuộc
  • 37. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 33 sống. Thông qua các hoạt động trải nghiệm theo phương pháp STEM học sinh sẽ biết cách giải quyết các tình huống thực tế một cách tốt hơn. Giải pháp được thực hiện đã tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tham gia vào các hoạt động thực tiễn nhiều hơn, được tự do khám phá khả năng của mình. Từ đó giúp học sinh có thể phát hiện ra nhiều điều mới lạ và hấp dẫn trong cuộc sống cùng với đó các kiến thức, kỹ năng của các em cũng được củng cố. Từ đó, nâng cao kiến thức cũng như kỹ năng cần thiết cho các em. Biện pháp này mang lại rất nhiều ý nghĩa lớn lao đối với sự phát triển của học sinh nói riêng và sự phát triển bền vững của xã hội nói chung. 3. Đề xuất, kiến nghị * Đối với Sở giáo dục - Đào tạo Sở Giáo dục - Đào tạo nên tạo điều kiện cho các trường và giáo viên về cơ sở vật chất lẫn tinh thần để tổ chức các hoạt động trải nghiệm hiệu quả. Đặc biệt nên thường xuyên có các đợt tập huấn dành cho giáo viên để nâng cao chất lượng giáo dục. * Đối với nhà trường Nhà trường nên đầu tư nhiều hơn mua sắm về mặt kinh tế để bổ sung thêm các trang thiết bị, cơ sở vật chất, đồ dùng cho việc tổ chức các hoạt động thực tiễn được dễ dàng hơn để học sinh hoạt động tích cực hơn. Nhà trường nên tích cực tổ chức các buổi tập huấn để giáo viên có thể học hỏi và trao dồi kinh nghiệm giảng dạy. Hơn nữa, nhà trường cần có những buổi tập huấn cho giáo viên về cách sử tổ chức hoạt động trải nghiệm phù hợp với từng đối tượng học sinh. Đồng thời, thường xuyên tạo các buổi giao lưu giữa các giáo viên để học hỏi lẫn nhau, phát huy những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu trong giảng dạy. Phối hợp cùng chính quyền địa phương, Sở giáo dục và đào tạo của tỉnh để được đẩy mạnh đầu tư về cơ sở vật chất, nâng cao môi trường học tập cho học sinh. Thường xuyên tổ chức cho giáo viên đi tham quan và học hỏi ở các trường khác để có thể trau dồi kinh nghiệm trong việc giảng dạy bằng các phương pháp mới. * Đối với giáo viên Giáo viên cần phải luôn tích cực trau dồi kinh nghiệm, kỹ năng nghiệp vụ trong quá trình giảng dạy. Hơn nữa, giáo viên còn cần có sự chủ động trong việc trang bị các dụng cụ, thiết bị cần thiết để phục vụ cho các hoạt động trải nghiệm học tập. Đồng thời, giáo viên cần phải có sự đổi mới liên tục, không ngừng đưa ra
  • 38. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 34 những biện pháp dạy học mới mẻ và thú vị để học sinh không cảm thấy nhàm chán đối với các hoạt động ở lớp, kích thích sự hứng thú trong việc học. Từ đó giúp nâng cao hiệu quả giảng dạy. Giáo viên cần theo sát học sinh, chia sẻ, quan tâm các em để kịp thời hỗ trợ những khó khăn trong quá trình học tập. Song song đó, giáo viên cũng cần theo dõi chất lượng học tập của học sinh thường xuyên để có thể điều chỉnh các phương pháp dạy học thích hợp với các em. * Đối với học sinh Các em học sinh cần phải chủ động hơn trong việc tìm hiểu và tiếp thu kiến thức. Đồng thời, học sinh cần rèn luyện khả năng tư duy để có thể dễ dàng hơn trong việc ghi nhớ và tiếp thu các kiến thức mới. Bên cạnh đó, học sinh cũng cần không ngừng trau dồi kỹ năng của bản thân để có thể nâng cao hiệu quả học tập. Thái độ học tập cũng là một trong những yếu quan trọng đối với việc tiếp thu kiến thức, do đó các em học sinh phải luôn học tập với một thái độ nghiêm túc nhất. Ngoài ra các em học sinh luôn phải tự giác thực hiện tốt các bài tập về nhà theo đúng yêu cầu được giao. Như vậy mới có thể đảm bảo được chất lượng học tập một cách tốt nhất.
  • 39. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu tập huấn xây dựng các chủ đề STEM của Bộ GD&ĐT – chương trình giáo dục trung học. 2. Dạy và học tích cực - Một số phương pháp kỹ thuật dạy học, Nguyên Lăng Bình, Nhà Xuất Bản Đại Học Sư Phạm. 3. Bộ giáo dục và Đào tạo (2018), Định hướng Giáo dục STEM ở trường phổ thông, Tài liệu tập huấn. 4. TS. Tưởng Duy Hải, Giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, Tài liệu tập huấn. 5. Bộ Giáo dục và đào tạo (2015), “Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học”. Tài liệu tập huấn. 6. Định hướng giáo dục STEM trong trường trung học. Tài liệu tập huấn 2018. 7. Nguyễn Thị Liên (2016), “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông”, NXB Giáo dục Việt Nam. 8. Nguyễn Thanh Nga, Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang Linh, Hoàng Phước Muội (2018), Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. 9. Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng chính phủ ngày 04 tháng 05 năm 2017. 10. Công văn 3089/BGDĐT-GDTrH của Thủ tướng chính phủ ngày 14 tháng 08 năm 2020 11. Tài liệu tập huấn Hướng dẫn xây dựng kế hoạch bài dạy STEM cấp THPT môn Sinh học (Đợt tập huấn 9-11/12/2022 tại Nghệ An)
  • 40. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 36 PHỤ LỤC I CHỦ ĐỀ: XÂY DỰNG QUY TRÌNH MUỐI CHUA RAU, CỦ, QUẢ (Số tiết: 02 ) 1. Yêu cầu cần đạt - Phân tích được vai trò của vi sinh vật trong đời sống con người và trong tự nhiên - Trình bày được cơ sở khoa học của việc ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn. - Trình bày được một số ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn (sản xuất và bảo quản thực phẩm, sản xuất thuốc, xử lí môi trường,...). - Làm được một số sản phẩm lên men từ vi sinh vật (Sữa chua, dưa chua, bánh mì…) II. Mục tiêu: 1. Năng lực: Năng lực Mục tiêu Năng lực đặc thù Nhận thức sinh học -Phân tích được vai trò của vi sinh vật trong đời sống con người và trong tự nhiên. - Trình bày được cơ sở khoa học của việc ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn. - Trình bày được một số ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn (sản xuất và bảo quản thực phẩm, sản xuất thuốc, xử lí môi trường,...). Tìm hiểu thế giới sống - Thực hành được một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật thông dụng. - Tự làm được quá trình lên men lactic (làm sữa chua, muối chua rau quả). Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học - Giải thích các bước tiến hành làm sữa chua,, làm tương …, các hiện tượng trong quá trình lên men; lợi ích của việc ăn sữa chua, các sản phẩm lên men đối với sức khỏe con người. - Làm được một số sản phẩm lên men từ vi sinh vật (muối chua rau, củ, quả…) Năng lực chung Giao tiếp và hợp tác - Phân công và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhóm
  • 41. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 37 Tự chủ và tự học - Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở VSV Giải quyết vấn đề và sáng tạo - Tìm hiểu các quy trình lên men nhờ ứng dụng quá trình tổng hợp và phân giải ở VSV 2. Phẩm chất Chăm chỉ - Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công Trách nhiệm - Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân công Trung thực - Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan về kết quả thực hành đã làm II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên: - Các loại phiếu học tập. - Các tranh hình SGK và tranh hình liên quan đến các chế phẩm vi sinh. - Danh sách nhóm, bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động báo cáo sản phẩm Tiêu chí TT Nội dung đánh giá Điểm tối đa Quy trình 1 Nêu được đủ các bước thực hiện quy trình muối chua rau, củ, quả 10 2 Mô tả rõ hành động/thao tác thực hiện ở các bước 20 3 Mô tả rõ loại nguyên liệu, tỉ lệ các nguyên liệu 20 Sản phẩm 4 Màu sắc đẹp, giòn, không bị khú, nát (không sử dụng chất tạo đông và chất bảo quản) 15 5 Độ chua vừa phải 15 6 Có màu đặc trưng của rau, củ, quả hoặc màu của phụ liệu đặc trưng 10
  • 42. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 38 7 Có mùi thơm của rau, củ, quả 10 Tổng 100 2. Học sinh: Mỗi nhóm chuẩn bị: - Nguyên liệu để muối chua rau củ quả II. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ (7 phút) a. Mục tiêu: – Tạo hứng thú, gợi mở sự tò mò khám phá tri thức cho Học sinh, xác định được nội dung chính của bài học là vai trò và ứng dụng của vi sinh vật trong thực tiễn. b. Tổ chức thực hiện: (1) Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS liệt kê các sản phẩm được tạo thành nhờ ứng dụng vai trò của VSV tại địa phương. (2) Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận nhiệm vụ: Làm việc theo nhóm, liệt kê các sản phẩm… (3) Báo cáo thảo luận: Đại diện các nhóm học sinh kể tên các sản phẩm; các nhóm HS khác nhận xét bổ sung. (4) Kết luận, nhận định: Vi sinh vật có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên và đời sống con người. 2. Hoạt động 2. TÌM HIỂU KIẾN THỨC NỀN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP (25 phút) a. Mục tiêu : Xác định và làm rõ kiến thức về: - Vai trò của vi sinh vật trong đời sống con người và trong tự nhiên. - Cơ sở khoa học của việc ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn. - Ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn ( sản xuất và bảo quản thực phẩm, sản xuất thuốc, xử lý môi trường,...) - Đề xuất quy trình muối chua rau, củ, quả, thống nhất tiêu chí đánh giá sản phẩm. b. Tổ chức thực hiện: (1) Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ
  • 43. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 39 Nhiệm vụ 1: HS hoạt động nhóm: đọc sách giáo khoa, các tài liệu tham khảo tìm hiểu về vai trò và ứng dụng của VSV và trả lời câu hỏi: 1/ Lấy ví dụ minh hoạ về vai trò của VSV đối với tự nhiên. 2/ Hãy kể tên những sản phẩm của VSV phục vụ cho đời sống con người mà em biết. 3/ Việc ứng dụng VSV trong thực tiễn dựa trên những cơ sở khoa học nào? 4/ Việc ứng dụng VSV trong sản xuất trong muối chua rau củ quả dựa trên những cơ sở khoa học nào? Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về các sản phẩm muối chua: Tên 1 số loại, đặc điểm, nguyên nhân tạo vị của sản phẩm, nguyên liệu làm sản phẩm; lí giải về vai trò của vi sinh vật trong quá trình tạo ra sản phẩm đó. Nhiệm vụ 3: Thống nhất tiêu chí đánh giá sản phẩm (2) Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận theo nhóm để thực hiện các yêu cầu học tập; trao đổi về kết quả thảo luận: - Kiến thức mới thu được qua nhiệm vụ 1: *Vai trò của VSV đối với tự nhiên: - Phân giải chất thải và xác sinh vật, đảm bảo vòng tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, làm giàu chất dinh dưỡng cho đất. - VSV tự dưỡng tạo oxygen và chất dinh dưỡng cung câp cho các sinh vật dị dưỡng. - Cộng sinh với nhiều loài Sv; đảm bảo sự tồn tại và phát triển của các loài đó trong tự nhiên. * Vai trò của VSV đối với con người: - Phân giải các chất thải; đặc biệt là các chất độc hại - Sử dụng chế biến thực phẩm, sản xuất thuốc kháng sinh… - Cộng sinh trong cơ thể người giúp tăng cường hệ miễn dịch, tiêu hoá… * Cơ sở khoa học của việc ứng dụng VSV trong thực tiễn: - Dựa trên các đặc điểm sinh học của VSV như sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, hình thức dinh dưỡng đa dạng, quá trình tổng hợp và phân giải các chất có nhiều lợi ích * Ứng dụng công nghệ vi sinh: - Trong nông nghiệp - Trong chế biến thực phẩm
  • 44. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 40 - Trong y dược; - Trong xử lí chất thải - Kiến thức mới thu được qua nhiệm vụ 2: Trên thị trường có các sản phẩm muối chua như: Dưa muối, cà muối, dưa góp… đều có đặc điểm: + Có vị chua, độ giòn, vị chua này này là do hoạt động lên men của vsv + Các sản phẩm này được làm từ các nguyên liệu như: rau củ quả tươi, muối, chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh như nhiệt độ, nồng độ muối.. ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, phát triển và sinh sản của VSV dẫn đến chất lượng khác nhau. - Kết quả nhiệm vụ 3: Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động báo cáo sản phẩm Tiêu chí TT Nội dung đánh giá Điểm tối đa Quy trình 1 Nêu được đủ các bước thực hiện quy trình muối chua rau, củ, quả 10 2 Mô tả rõ hành động/thao tác thực hiện ở các bước 20 3 Mô tả rõ loại nguyên liệu, tỉ lệ các nguyên liệu 20 Sản phẩm 4 Màu sắc đẹp, giòn, không bị khú, nát (không sử dụng chất tạo đông và chất bảo quản) 15 5 Độ chua vừa phải 15 6 Có màu đặc trưng của rau, củ, quả hoặc màu của phụ liệu đặc trưng 10 7 Có mùi thơm của rau, củ, quả 10 Tổng 100 (3) Báo cáo thảo luận: - Giáo viên tổ chức cho các nhóm báo cáo nhiệm vụ đã chuyển giao: Mời 2 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, đánh giá, bổ sung, hoàn thiện - GV tổ chức cho HS thảo luận về lợi ích và tác hại của VSV; vai trò của VSV trong quá trình lên men các sản phẩm muối chua.
  • 45. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 41 (4) Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá - GV kết luận, chuẩn hoá kiến thức và nhấn mạnh vai trò của VSV, từ những vai trò đó con người đã khai thác hoạt động của VSV để tạo ra các sản phẩm có giá trị phục vụ cho nhu cầu của con người - GV thống nhất nhiệm vụ cần thực hiện cho các nhóm học sinh: Muối dưa/ muối cà/ làm dưa góp… 3. Hoạt động 3: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP (10 phút) a. Mục tiêu: – HS lựa chọn được quy trình, phương án thực hiện nhiệm vụ muối chua rau, củ, quả. b. Tổ chức thực hiện: (1) Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ: - Thảo luận để lựa chọn nguyên liệu, xác định tỷ lệ các nguyên liệu phù hợp, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm; - Tìm hiểu và lựa chọn quy trình tạo sản phẩm; vẽ sơ đồ quy trình và chú thích chi tiết cho từng bước sao cho phù hợp các tiêu chí: + Màu sắc đẹp, giòn, không bị khú, nát (không sử dụng chất tạo đông và chất bảo quản) + Có màu đặc trưng của rau, củ, quả hoặc màu của phụ liệu đặc trưng + Có mùi thơm của sản phẩm muối chua rau, củ, quả (2) Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận nhiệm vụ: - Làm việc theo nhóm, liệt kê nguyên liệu, tỷ lệ nguyên liệu cần chuẩn bị; - Tìm hiểu và lựa chọn quy trình tạo sản phẩm; vẽ sơ đồ quy trình và chú thích chi tiết cho từng bước để phù hợp các tiêu chí theo yêu cầu của GV. (3) Báo cáo thảo luận: Đại diện các nhóm học sinh báo cáo phương án thực hiện nhiệm vụ: - GV yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày phương án thực hiện - Các nhóm khác nhận xét, đặt câu hỏi - Gv nhận xét, góp ý, hướng dẫn HS lựa chọn bản thiết kế khả thi nhất. Có thể đưa ra một số câu hỏi gợi ý: + Để dưa nhanh chua thì cần làm gì?
  • 46. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 42 + Có người nói “ muối dưa tại tay”, các em có đồng ý với ý kiến trên không? Tại sao? + Làm thế nào để giữ được sản phẩm được lâu, không bị hỏng? - GV duyệt quy trình chế biến sản phẩm muối chua đã được các nhóm lựa chọn; yêu cầu các nhóm thực hiện theo quy trình; quay lại video quá trình thực hiện; dán tên nhóm lên sản phẩm. (4) Kết luận, nhận định: GV nhận xét chung, thống nhất các tiêu chí và yêu cầu các nhóm về nhà thực hiện sản phẩm. 4. Hoạt động 4: Chế tạo sản phẩm, thử nghiệm và đánh giá (ở nhà: 1 tuần) a. Mục tiêu: – HS làm được sản phẩm muối chua rau, củ, quả dựa trên phương án thiết kế đã lựa chọn; - Thử nghiệm và đánh giá sản phẩm, điều chỉnh phương án thực hiện phù hợp b. Tổ chức thực hiện: (1) Chuyển giao nhiệm vụ: GV chuyển giao nhiệm vụ muối chua rau, củ, quả: (2) Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ: - Làm việc theo nhóm, chuẩn bị nguyên liệu, thực hiện nhiệm vụ theo quy trình, thử nghiệm chất lượng, ghi chép kết quả, đánh giá chất lượng sản phẩm theo tiêu chí; (3) Báo cáo thảo luận: Các nhóm Hs chụp ảnh, quay video quy trình và gửi cho GV (4) Kết luận, nhận định: GV nhận xét chungvề tinh thần, thái độ và sự hợp tác các các thành viên các nhóm 5. Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh (45 phút) a. Mục tiêu: – HS trình bày được kết quả, sản phẩm của nhóm, trình bày những những khó khăn, những ý tưởng, điều chỉnh trong quá trình thực hiện; b. Tổ chức thực hiện: (1) Chuyển giao nhiệm vụ: GV nhắc lại tiêu chí; nhấn mạnh các yêu cầu của Sản phẩm; sự phù hợp của sản phẩm với quy trình đã thiết kế - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thuyết trình trong 5p về các nội dung sau: 1. giới thiệu về sản phẩm 2. Tự nhận xét về sản phẩm của nhóm
  • 47. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 43 3. nêu ra các khó khăn, ý thưởng nảy sinh trong quá trình thực hiện - GV yêu cầu các nhóm khác theo dõi, nhận xét và đặt câu hỏi cho nhóm bạn (2) Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thuyết trình và trả lời câu hỏi thảo luận - HS các nhóm đánh giá theo phiếu đánh giá với các tiêu chí đã thống nhất - HS đặt câu hỏi thảo luận và trả lời câu hỏi thảo luận; (3) Báo cáo thảo luận: GV tổ chức cho HS nhận xét về sản phẩm của nhóm bạn (4) Kết luận, nhận định: - GV kết luận về vấn đề vai trò và ứng dụng của VSV - GV tổ chức cho HS đánh giá chéo về sản phẩm học tập của các nhóm và GV đánh giá tổng kết - GV giới thiệu các ứng dụng khác của VSV PHỤ LỤC I. Các loại nguyên liệu sử dụng Nguyên liệu: ................................................................................................... Đường: ........................................................................................................... Muối:…………………………………………………………………………… Yếu tố nghiên cứu Phương án thực nghiệm Đặc điểm sản phẩm (màu sắc, trạng thái, mùi, độ chua) Giải thích kết quả Người phụ trách Tỉ lệ rau,củ,quả Lượng muối: nước Lượng đường