SlideShare a Scribd company logo
1 of 69
D Ạ Y H Ọ C C H Ủ Đ Ề S T E M
S I N H H Ọ C
Ths Nguyễn Thanh Tú
eBook Collection
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA
HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA,
NHUỘM MÀU THỰC PHẨM VÀ BẢO QUẢN
NÔNG SẢN THỰC PHẨM - SINH HỌC 10
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Hỗ trợ trực tuyến
Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
Tài liệu chuẩn tham khảo
Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group
vectorstock.com/28062415
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
1
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN
----------------
SÁNG KIẾN KHOA HỌC GIÁO DỤC
ĐỀ TÀI:
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO
THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM: “CẮT TỈA HOA NGHỆ
THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀU THỰC PHẨM VÀ BẢO
QUẢN NÔNG SẢN THỰC PHẨM ” - SINH HỌC 10 THPT.
LĨNH VỰC: SINH HỌC
Năm học: 2022 - 2023
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1
SÁNG KIẾN KHOA HỌC GIÁO DỤC
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO
THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM: “CẮT TỈA HOA NGHỆ
THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀU THỰC PHẨM VÀ BẢO
QUẢN NÔNG SẢN THỰC PHẨM ” - SINH HỌC 10 THPT.
LĨNH VỰC: SINH HỌC
Tác giả: Nguyễn Thị Yến
Số điện thoại:
Năm học: 2022-2023
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
3
MỤC LỤC
Nội dung Trang
PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Tính mới và đóng góp của đề tài 2
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3
A. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài 3
I. Cơ sở lí luận của đề tài 3
1. Dạy học STEM 3
1.1. Khái niệm dạy học STEM 3
1.2. Mối liên hệ tương tác giữa các lĩnh vực trong giáo dục STEM 4
1.3. Giáo dục STEM với môn Sinh học 5
1.4. Phương pháp dạy và học STEM 5
1.5. Quy trình xây dựng bài dạy STEM (Xây dựng chủ đề/ bài học
STEM)
5
2. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong chủ đề STEM 7
2.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 7
2.2. Vai trò hoạt động STEM trong việc phát triển năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo cho HS
7
II. Cơ sở thực tiễn của đề tài 8
1. Phương pháp điều tra, nghiên cứu để xác định cơ sở thực tiễn của đề tài. 8
1.1. Nội dung điều tra: 8
1.2. Phương pháp điều tra: 8
1.3. Nội dung phiếu điều tra 8
2. Kết quả điều tra, khảo sát cơ sở thực tiễn của đề tài 12
2.1. Kết quả điều tra GV về phương pháp dạy học STEM 12
2.2. Kết quả điều tra HS 13
3. Kết luận . 15
3.1. Về ưu điểm 15
3.2. Về hạn chế 15
B.Thực hiện đề tài 16
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
4
I. Các bước thực hiện 16
1. Lựa chọn nội dung dạy học 16
2. Xác định vấn đề cần giải quyết 17
2.1 . Thiết kế tình huống 17
2.2. Thiết kế các sản phẩm STEM 18
2.3. Xây dựng bộ câu hỏi định hướng 18
2. 4. Xác định đối tượng dạy học STEM và xây dựng tiêu chí phân nhóm HS 19
2.5. Xây dựng các bảng phân công nhiệm vụ: ( Phụ lục 1) 21
2.6. Bảng phân chia tiến trình hoạt động 21
3. Xây dựng tiêu chí sản phẩm / giải pháp giải quyết vấn đề 22
4. Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 23
4.1.Mục tiêu 23
4.2. Thiết bị dạy học và học liệu 23
4.3. Tiến trình dạy học 24
4.3.1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề 24
4.3.2. Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền 26
4.3.3. Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp 28
4.3.4. Hoạt động 4: Chế tạo mẫu thử nghiệm và đánh giá 30
4.3.5. Hoạt động 5 32
5. Đánh giá chủ đề dạy học STEM 40
6. Tổng kết và rút kinh nghiệm cho dạy học chủ đề STEM 40
7. Thiết kế các tiêu chí và bộ công cụ kiểm tra, đánh giá bài học STEM
và kết quả học tập (Nội dung phiếu ở phụ lục 2)
41
C. Khảo nghiệm 41
1. Mục đích khảo sát 41
2. Nội dung và phương pháp khảo sát 41
2.1. Nội dung khảo sát 41
2.2. Phương pháp khảo sát và thang đánh giá 42
3. Đối tượng khảo sát 44
4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất 44
4.1. Kết quả của sự cấp thiết của các giải pháp đã được đề xuất 44
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
5
4.1.1. Kết quả số liệu thu được qua khảo sát googlefrom 44
4.1.2. Kết quả điểm trung bình qua phần mềm R 46
4.1.3. Nhận xét về sự cấp thiết của đề tài và các giải pháp đã đề ra
47
4.2. Kết quả tính khả thi của các giải pháp đã được đề xuất 47
4.2.1. Kết quả số liệu thu được qua khảo sát googlefrom 47
4.2.2. Kết quả điểm trung bình qua phần mềm R 48
4.2.3. Nhận xét tính khả thi của các giải pháp đã đề ra 48
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 49
A. Kết luận 49
B. Kiến nghị 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 51
PHỤ LỤC
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
6
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Các chữ viết tắt: Ý nghĩa chữ viết tắt
GV: GV
HS: HS
ĐC: Đối chứng
TN: Khảo nghiệm
THPT: Trung học phổ thông
SL: Số lượng
TL: Tỷ lệ
TĐC: Trao đổi chất
MC: Người dẫn chương trình
NLGQVĐ và ST: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
STEM: Dạy học STEM
VD: Ví dụ
TB: Tế bào
ATVSTP: An toàn vệ sinh thực phẩm
CNTT: Công nghệ thông tin
SGK: Sách giáo khoa
NL: Năng lực
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
1
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn đề tài:
Ngành giáo dục và đào tạo đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy đào tạo
về Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học ở tất cả các bậc học, ngành học. Đối
với giáo dục trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo các địa phương triển khai
hoạt động nghiên cứu khoa học của HS trung học cơ sở, trung học phổ thông và tổ
chức cuộc thi khoa học, kĩ thuật cấp quốc gia dành cho HS trung học; tổ chức cuộc
thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn dành cho HS trung
học; thí điểm mô hình dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh và bảo vệ môi trường tại
địa phương; hướng dẫn HS vận dụng kiến thức liên môn vào giải quyết các vấn đề
thực tiễn thông qua dạy học dựa trên dự án, tổ chức các hoạt động trải nghiệm;...
Những hoạt động trên đã góp phần đổi mới phương thức dạy học ở trường trung học,
góp phần bước đầu triển khai giáo dục STEM trong các nhà trường.
Giáo dục STEM (STEM education) là một phương pháp dạy học tích cực,
có nhiều ưu điểm, trang bị cho người học những kiến thức, kĩ năng liên quan đến
(các lĩnh vực) khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học - theo cách tiếp cận liên
môn (interdisciplinary) và người học có thể áp dụng để giải quyết vấn đề trong
cuộc sống hàng ngày. Thay vì dạy bốn môn học như các đối tượng tách biệt và
rời rạc, STEM kết hợp chúng thành một mô hình học tập gắn kết dựa trên các ứng
dụng thực tế.giúp GV thực hiện các mục tiêu hướng vào người học, phát triển con
người toàn diện.
Với nội dung, kết cấu của chương trình tổng thể có thể thấy giáo dục STEM
sẽ có nhiều không gian, thời gian để triển khai. Về bản chất giáo dục trong chương
trình giáo dục phổ thông mới sẽ là một cách tiếp cận liên ngành trong dạy học các
môn Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán nhằm tạo cơ hội cho HS kết nối những
kiến thức được học với những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống. Giúp HS có thể
đưa ra các giải pháp sáng tạo khi có cơ hội áp dụng những kiến thức được học, giúp
HS có những suy nghĩ rộng hơn về những tình huống hay vấn đề nhất định
Tuy nhiên, việc vận dụng hoạt động này vào thực tế hiện nay còn rất hạn chế.
Phần lớn GV chưa thực sự hiểu rõ quy trình thực hiện của Giáo dục STEM và hiệu
quả mà hoạt động dạy học này mang lại. Một số ít GV đã sử dụng nhưng chưa triệt
để. Phần lớn GV đã có sự đầu tư giáo án cho tiết dạy nhưng chủ yếu chỉ chú trọng
phần kiến thức trọng tâm của bài, có khai thác kiến thức thực tiễn nhưng chưa nhiều,
chưa sâu vì không đủ thời gian và ưu tiên đầu tư cho phần kiến thức liên quan đến
thi cử của HS hơn.
Sinh học là môn học có nhiều nội dung gắn liền với thực tiễn đời sống. Môn
học này cùng với các môn học, hoạt động giáo dục khác hình thành phát triển ở HS
năng lực sinh học, các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung, đặc biệt là tình yêu
thiên nhiên, niềm tự hào về thiên nhiên của quê hương, đất nước; thái độ tôn trọng
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
2
các quy luật tự nhiên và biết vận dụng các quy luật của tự nhiên, để từ đó biết ứng
xử với thế giới tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững.
Đặc biệt với chủ đề“ Trao đổi chất qua màng tế bào ” trong chương trình sinh
học 10 có ứng dụng rất lớn trong đời sống. Với phương châm học đi đôi với hành,
kiến thức gắn liền với thực tiễn thì chủ đề này có nội dung phù hợp để xây dựng dạy
học STEM. Để thành công trong giáo dục Stem cho chủ đề đã chọn tôi quyết định
sử dụng bài 10 “TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG” và bài 11“ THỰC HÀNH: THÍ
NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH” trong Chương 3 chương trình sinh
học 10 của bộ sách kết nối tri thức làm bài dạy.Theo cách này,bài học, hoạt động giáo
dục STEM được triển khai ngay trong quá trình dạy học của môn học STEM theo
tiếp cận liên môn. Chủ đề STEM bám sát chương trình của các môn học thành phần.
Hình thức giáo dục STEM này không làm phát sinh thêm thời gian học tập mà còn
tạo sự hứng thú học tập cho các em.
Khi thực hiện dạy học STEM cho chủ đề này sẽ tạo ra các sản phẩm như:
nhuộm màu cho hoa, xôi ngũ sắc, mứt đa sắc màu, … sẽ hình thành và phát triển
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS. Các sản phẩm đảm bảo an toàn vệ
sinh, có giá trị dinh dưỡng cao và sản phẩm đó có thể làm quà tặng cho các gia đình
của bạn thuộc con hộ nghèo trong phong trào: “San sẻ yêu thương, chung tay để
cùng vui đón tết” do đoàn trường tổ chức hoặc làm hàng hóa để thực hành kinh
doanh trong “Gian hàng ngày tết’’ của các lớp ở trường THPT QL1 do đoàn trường
triển khai.
Trường đóng trên địa bàn Quỳnh Lưu là địa phương có nguồn nguyên liệu dồi
dào, HS dễ trải nghiệm, dễ tìm hiểu và hoàn thành các nội dung mà GV giao nhiệm
vụ để phát huy năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo….
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: Phát triển năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua dạy học chủ đề STEM: “Cắt tỉa hoa nghệ
thuật, nhuộm màu hoa, nhuộm màu thực phẩm và bảo quản nông sản thực phẩm
” - Sinh học 10 THPT.
II. Tính mới và đóng góp mới của đề tài.
Hiện nay trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 các GV trung học
phổ thông đã áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực tuy nhiên qua điều tra
thì dạy học STEM là hoạt động mới nên nhiều GV cũng chưa triển khai được, đặc
biệt trong 2 bài 10 và 11 chương 3 - Sinh học 10 - Bộ sách kết nối tri thức và
cuộc sống chưa được sử dụng bằng hoạt động dạy học STEM thông qua một chủ
đề; Với hoạt động này HS được làm việc cá nhân và hoạt động nhóm một cách
tích cực, gắn mục tiêu với sản xuất thực tiễn một cách đầy đủ từ đó phát triển
được năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo góp phần thực hiện mục tiêu chương
trình tổng thể 2018
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
3
Ý tưởng dạy học STEM theo chủ đề thông qua hai bài 10,11 chương 3-Sinh
học 10- Bộ sách kết nối tri thức và cuộc sống đã được hình thành từ đầu năm học
2022 – 2023, ngay khi xây dựng phân phối chương trình của tổ, kết hợp với kế hoạch
hoạt động “San sẻ yêu thương, chung tay để cùng vui đón tết” và “Gian hàng ngày
tết’’ ở trường THPT QL1 do đoàn trường triển khai.
Trong năm học 2022– 2023 này, khi xây dựng kế hoạch giáo dục môn học có
nội dung bài này nên tôi đã phát triển, áp dụng và nhân rộng ở các lớp 10 trong
trường THPT Quỳnh Lưu 1, giúp các em tạo ra được các “sản phẩm đa sắc màu”
nhưng an toàn tuyệt đối cho sức khỏe phục vụ đời sống, góp phần giữ gìn và quảng
bá những sản phẩm truyền thống của quê hương, cũng thông qua hoạt động này tôi
còn truyền thông được vấn đề an toàn thực phẩm.
Kết quả của phương pháp này làm cho HS rất hứng thú trải nghiệm, việc làm
ra các sản phẩm là mứt đa sắc màu, xôi ngũ sắc hay giỏ hoa ngũ sắc không những
giúp các em hoàn thành nhiệm vụ học tập, rèn luyện phát huy các năng lực và phẩm
chất của HS mà còn giúp HS trải nghiệm làm ra được các sản phẩm thiết thực, an
toàn để cho thầy cô cùng bạn bè thưởng thức, chung vui. Các sản phẩm đó còn có
thể đưa vào kinh doanh tạo lợi nhuận, làm quà tết cho các bạn nghèo, giáo dục tinh
thần tương thân, tương ái và góp phần giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe cho bản thân
và cộng đồng cho HS.
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
A. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
I. Cơ sở lí luận của đề tài
1. Dạy học STEM
1.1. Khái niệm dạy học STEM
STEM là viết tắt của các từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ),
Engineering (Kĩ thuật), Mathematics (Toán học).Theo tiếp cận liên môn, giáo dục
STEM hướng tới việc vận dụng kiến thức các môn học trong lĩnh vực STEM để giải
quyết vấn đề thực tiễn. Do vậy, giáo dục STEM định hướng hoạt động và trải
nghiệm, định hướng tìm tòi khám phá, định hướng thực hành và sản phẩm. Với đặc
trưng như vậy, chu trình STEM, phương pháp khoa học (Scientific Method) và quy
trình thiết kế kĩ thuật (Engineering Design Process) được xác định là cơ sở để thiết
kế và tổ chức các hoạt động giáo dục STEM. Phương pháp khoa học hướng tới khám
phá tri thức, thiết kế kĩ thuật hướng tới vận dụng tri thức khoa học để giải quyết các
vấn đề thực tiễn, trong khi chu trình STEM thể hiện sự liên hệ, kết nối giữa các lĩnh
vực STEM.
Dạy học STEM là quá trình dạy học dưới sự tổ chức của GV, HS chủ động
thực hiện các hoạt động học tập trong một không gian, thời gian cụ thể để giải quyết
các vấn đề thực tiễn trên cơ sở vận dụng kiến thức, kĩ năng trong các lĩnh vực STEM,
góp phần hình thành phát triển phẩm chất và năng lực cho HS. Đây là hình thức tổ
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
4
chức giáo dục STEM chủ yếu trong nhà trường. Theo cách này, các bài dạy STEM
được triển khai ngay trong quá trình dạy học các môn học thuộc lĩnh vực STEM theo
tiếp cận nội môn hoặc liên môn.
Chủ đề STEM là chủ đề hướng tới việc vận dụng kiến thức tích hợp các lĩnh
vực Toán, Khoa học, Kĩ thuật và Công nghệ nhằm giải quyết các vấn đề thực tiễn
trong cuộc sống.
Căn cứ vào cơ sở lý thuyết áp dụng, bài dạy STEM có thể được chia làm hai
loại gồm: bài dạy STEM khoa học và bài dạy STEM kĩ thuật.
+ Bài dạy STEM khoa học bao gồm 5 hoạt động chính, phản ánh được những
bước chính trong quy trình khoa học. Đó là các hoạt động:
(1) Xác định vấn đề khoa học, đề xuất giả thuyết khoa học
(2) Thiết kế thực nghiệm kiểm chứng
(3) Lựa chọn phương án thực nghiệm;
(4) Tổ chức thực nghiệm, thảo luận kết quả
(5) Báo cáo, đánh giá và điều chỉnh.
Trọng tâm của bài dạy STEM khoa học là HS phải thiết kế và thực hiện được
các thí nghiệm để phát hiện bản chất, quy luật, mối quan hệ của sự vật hiện tượng
đề cập trong bài học. Từ đó, tự các em rút ra các kết luận có tính khoa học mà lẽ ra,
GV giảng dạy cho HS.
+ Bài dạy STEM kĩ thuật được sử dụng trong các môn học của lĩnh vực
STEM, là sự kết hợp giữa tìm tòi nguyên lí khoa học và vận dụng nó trong thiết kế,
chế tạo các sản phẩm giải quyết vấn đề đặt ra hay đáp ứng nhu cầu của người sử
dụng. Cấu trúc bài dạy STEM kĩ thuật gồm 5 hoạt động chính trên cơ sở quy trình 8
bước của hoạt động thiết kế kĩ thuật. Đó là các hoạt động:
(1) Xác định vấn đề thiết kế, chế tạo
(2) Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất giải pháp thiết kế
(3) Lựa chọn giải pháp thiết kế
(4) Chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giá
(5) Chia sẻ, thảo luận và điều chỉnh
Bài dạy STEM kĩ thuật chú trọng thiết kế, chế tạo; định hướng sản phẩm giải quyết
vấn đề đặt ra. Bên cạnh tư duy sáng tạo và giải quyết vấn đề, bài dạy STEM kĩ thuật
yêu cầu HS có năng lực khám phá khoa học (để chiếm lĩnh tri thức khoa học
1. 2. Mối liên hệ tương tác giữa các lĩnh vực trong giáo dục STEM :
Theo David D. Thornburg, các lĩnh vực Toán học, Công Nghệ, Khoa học và
Kĩ thuật có mối quan hệ chặt chẽ trong mô hình STEM. Toán học và Công nghệ
được sử dụng trong nghiên cứu Khoa học và Kĩ thuật nhằm giúp con người khám
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
5
phá và cải tạo thế giới. Mặt khác Khoa học và Kĩ thuật thúc đẩy sự phát triển tiến bộ
của Toán học và Công nghệ. Sự khác biệt giữa Khoa học và Kĩ thuật thể hiện ở mục
đích và phương thức thực hiện. Mục đích của Khoa học là sự “tìm kiếm” nhằm
nghiên cứu về sự vật, hiện tượng tự nhiên còn Kĩ thuật thiên về sự “thực hiện” nhằm
thiết kế và chế tạo các vật thể cho sự tiến bộ của nhân loại. Để khám phá tự nhiên,
Khoa học liên quan đến “phương pháp khoa học”, bao gồm quá trình xây dựng giả
thuyết và xác minh được hình thành và phát triển cho HS ở nhiều cấp lớp. Do vậy,
tiếp cận giáo dục STEM phải là tiếp cận mang tính liên ngành để tạo ra sự kết hợp
hài hòa giữa các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học giúp HS trải
nghiệm thực tế nhằm khám phá tri thức và sáng tạo ra các sản phẩm
1.3. Giáo dục STEM với môn Sinh học:
Định hướng giáo dục STEM trong môn Sinh học đang được triển khai như
một hướng đi quan trọng trong giáo dục và đào tạo tại nhiều nước trên thế giới. Giáo
dục môn Sinh học giúp HS dần hình thành và phát triển năng lực sinh học (biểu hiện
của năng lực khoa học tự nhiên) qua quan sát, thực nghiệm, vận dụng tổng hợp kiến
thức, kĩ năng để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Vì thế, cùng với các môn
Toán, Vật lí, Hóa học, Công nghệ, Tin học, môn Sinh học cũng góp phần thúc đẩy
giáo dục STEM. Môn Sinh học đóng vai trò là cơ sở khoa học của các bài học giáo
dục STEM liên quan đến các đối tượng sinh vật. Do tính đặc thù về đối tượng nên
sản phẩm của các bài học giáo dục STEM trong môn Sinh học đa số là các quy trình
công nghệ. Giáo dục STEM trong môn Sinh học được thực hiện thông qua dạy học
các bài học, mạch nội dung, chuyên đề học tập từ lớp 10 đến lớp 12 như: sinh học tế
bào, sinh học vi sinh vật và virus, sinh học cơ thể, di truyền, sinh thái học…
1.4. Phương pháp dạy và học STEM
Giáo dục STEM vận dụng phương pháp học tập chủ yếu dựa trên thực hành
và các hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Các phương pháp giáo dục tiến bộ, linh hoạt
nhất như học qua dự án – chủ đề, học qua trò chơi và đặc biệt là phương pháp học qua
hành luôn được áp dụng triệt để cho các môn học STEM. Với phương pháp “học qua
hành”, HS được thu nhận kiến thức từ kinh nghiệm thực hành chứ không phải từ lí
thuyết. Bằng cách xây dựng các bài giảng theo chủ đề và dựa trên thực hành, HS sẽ
hiểu sâu về lí thuyết, nguyên lí thông qua hoạt động thực tế. Chính những hoạt động
thực tế này sẽ giúp HS nhớ lâu hơn. HS sẽ được làm việc theo nhóm, tự thảo luận tìm
tòi kiến thức, tự vận dụng kiến thức vào các hoạt động thực hành rồi sau đó có thể
truyền đạt lại kiến thức cho người khác. Với 5 cách học này, GV không còn là người
truyền đạt kiến thức mà là người hướng dẫn HS tự xây dựng kiến thức cho mình.
1.5. Quy trình xây dựng bài dạy STEM (Xây dựng chủ đề/ bài học STEM)
Quy trình xây dựng bài dạy STEM gồm các bước cơ bản sau đây:
Bước 1: Lựa chọn nội dung dạy học:
Nội dung bài dạy STEM có thể lựa chọn bằng cách:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
6
- Dựa vào những nội dung kiến thức trong chương trình môn học và các hiện
tượng, quá trình gắn với các kiến thức đó trong thực tiễn;
- Xuất phát từ việc đáp ứng một số nhu cầu thiết thực trong sinh hoạt hàng
ngày, trong sản xuất, trong cuộc sống, trong học tập.
- Thông qua những câu chuyện về các phát minh, sáng chế của các nhà khoa
học nổi tiếng dẫn đến nhu cầu mong muốn thử nghiệm, chứng minh thông qua các
bài dạy STEM
- Tham khảo ý tưởng từ những bài học, hoạt động, dự án có sẵn trong các
nguồn tài liệu trong nước và quốc tế (sách, báo, internet...).
- Trong quá trình dạy học các môn học thuộc lĩnh vực STEM, cần thường
xuyên đặt câu hỏi “những kiến thức đã học trong bài được ứng dụng ở đâu trong
thực tiễn, có thể dùng nó để giải quyết những vấn đề gì”. Đặc biệt là những câu hỏi
liên hệ, vận dụng vào bối cảnh thực tiễn của địa phương, nhà trường.
Bước 2: Xác định vấn đề cần giải quyết.
Dựa trên nội dung bài dạy STEM GV xác định vấn đề cần giải quyết để giao
cho HS thực hiện sao cho khi giải quyết vấn đề đó, HS phải học được những kiến
thức, kĩ năng cần dạy trong chương trình môn học đã được lựa chọn (đối với STEM
kiến tạo) hoặc vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã biết (đối với STEM vận dụng)
để xây dựng bài học. Để hoàn thành nhiệm vụ, HS cần liên hệ và vận dụng kiến thức
các môn học thuộc lĩnh vực STEM. Tình huống đặt ra cần có tiềm năng trong việc
khuyến khích HS hoạt động và vận dụng kiến thức của nhiều môn học khác nhau,
có tính khả thi về thời gian, phù hợp với năng lực của HS, điều kiện cơ sở vật chất
của nhà trường và địa phương...
Qua quá trình xây dựng, GV có thể hình dung các khó khăn HS có thể gặp
phải, các cơ hội vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề cũng như xác định được
đúng đắn các tiêu chí của sản phẩm trong bước 3.
Bước 3: Xây dựng tiêu chí sản phẩm/giải pháp giải quyết vấn đề:
Tiêu chí của sản phẩm trong bài dạy STEM là yếu tố quan trọng có vai trò định
hướng mục tiêu, nội dung và cách thức tổ chức các hoạt động trong bài dạy. Các tiêu
chí đặt ra cho sản phẩm giúp HS làm căn cứ để đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề
cũng như lập kế hoạch để thực hiện hoạt động chế tạo sản phẩm. GV cần xác định
các tiêu chí cụ thể cho sản phẩm sao cho:
- HS huy động kiến thức đã học (với bài dạy STEM vận dụng) hoặc khám phá
được kiến thức mới (đối với bài dạy STEM kiến tạo) mới có thể đáp ứng các yêu
cầu sản phẩm học tập GV đưa ra.
- HS vận dụng kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn để đề xuất được các giải
pháp có tính khoa học và khả thi; chế tạo sản phẩm; cải tiến, phát triển sản phẩm.
- Thông qua việc thực hiện các hoạt động thiết kế trong bài dạy, HS có cơ hội
phát triển các năng lực chung cốt lõi như tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải
quyết vấn đề và sáng tạo.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
7
Những tiêu chí này là căn cứ quan trọng để đề xuất giả thuyết khoa học/giải
pháp giải quyết vấn đề/thiết kế mẫu sản phẩm. Các tiêu chí cũng phải hướng tới việc
định hướng quá trình học tập và vận dụng kiến thức nền của HS chứ không nên chỉ
tập trung đánh giá sản phẩm vật chất.
Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.
Cấu trúc bài học STEM có 5 hoạt động:
Hoạt động 1: Xác định vấn đề
Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất giải pháp
Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp
Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giá
Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh.
Mỗi hoạt động trong tiến trình tổ chức hoạt động dạy học phải được mô tả rõ mục
tiêu, nội dung, dự kiến sản phẩm hoạt động của HS và cách thức tổ chức hoạt động.
2. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong chủ đề STEM
2.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của HS là khả năng HS huy động kiến
thức, kĩ năng, thái độ và sự sẵn sàng tham gia nhằm nhận ra ý tưởng mới, phát hiện
và làm rõ vấn đề; đề xuất các giải pháp và thực hiện quá trình giải quyết vấn đề sáng
tạo; báo cáo và đánh giá kết quả sáng tạo; vận dụng linh hoạt kiến thức vào thực tiễn.
Theo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo của HS gồm sáu thành tố: Nhận ra ý tưởng mới; phát hiện và làm rõ vấn
đề; hình thành và triển khai ý tưởng mới; đề xuất, lựa chọn giải pháp; thực hiện và
đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề; tư duy độc lập. Mỗi thành tố bao gồm một số
hành vi của cá nhân khi làm việc nhóm hoặc làm việc độc lập trong quá trình giải
quyết vấn đề.
2.2. Vai trò hoạt động STEM trong việc phát triển năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo cho HS
Khi triển khai các dự án học tập STEM HS hợp tác với nhau, chủ động và tự
lực thực hiện các nhiệm vụ học; được làm quen hoạt động có tính chất nghiên cứu
khoa học. Như vậy, GV đã tạo điều kiện thuận lợi để HS phát huy sự tự chủ hành
động xây dựng kiến thức, đồng thời cũng phát huy được vai trò tương tác của tập thể
HS đối với quá trình nhận thức của mỗi cá nhân HS. Tham gia vào quá trình GQVĐ
như vậy, kiến thức của HS được xây dựng một cách hệ thống và vững chắc, NL của
HS nói chung, NL GQVĐ và ST nói riêng từng bước được hình thành và phát triển.
Điều này được thể hiện trong từng bước khi tổ tổ chức bài học STEM.
Thông qua mô hình GD STEM, HS được tham gia vào tất cả các hoạt động
học tập một cách tích cực, giải quyết các vấn đề thực tiễn trong cuộc sống đã hình
thành được kiến thức, kĩ năng và bổ sung thêm kinh nghiệm, giải quyết các vấn đề
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
8
học tập hiệu quả. Do đó, hướng nghiên cứu dạy học theo mô hình GD STEM phát
triển NL GQVĐ và ST là phù hợp với định hướng đổi mới căn bản và toàn diện GD
Việt Nam hiện nay
II. Cơ sở thực tiễn của đề tài
1. Phương pháp điều tra, nghiên cứu để xác định cơ sở thực tiễn của đề tài.
Để xác định cơ sở thực tiễn của đề tài về việc rèn luyện và phát triển năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cũng như thực trạng xây dựng và sử dụng phương
pháp dạy học STEM trong dạy học ở 2 bài bài 10 và 11 chương 3-Sinh học 10
THPT- Bộ sách kết nối tri thức và cuộc sống, tôi đã tiến hành sử dụng phiếu điều
tra, thăm dò 22 GV tại trường sở tại và các trường trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu ,
Hoàng Mai; điều tra 57 HS đại diện cho 7 lớp khối 10 chọn học môn Sinh học ở
trường sở tại.
1.1. Nội dung điều tra:
Nội dung 1: Tìm hiểu hứng thú, mức độ quan tâm và mức độ áp dụng dạy
học STEM của Thầy (cô) trong dạy học môn Sinh học nói chung và về phát triển
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS thông qua dạy học chủ đề “Cắt tỉa
hoa nghệ thuật, nhuộm màu hoa, nhuộm màu thực phẩm và bảo quản nông sản
thực phẩm ” - Sinh học 10 THPT như thế nào ?
Nội dung 2: Tìm hiểu hứng thú, mức độ quan tâm của HS về việc áp dụng
dạy học STEM của Thầy (cô) trong dạy học môn Sinh học nói chung và về phát
triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS thông qua dạy học STEM như
thế nào ?
1.2. Phương pháp điều tra:
- Xây dựng bộ câu hỏi cho GV và HS.
- Ứng dụng phần mềm Google Forms để soạn và chuyển bộ câu hỏi bằng
đường link đến cho các GV đang giảng dạy cấp THPT trên địa bàn Quỳnh Lưu,
Hoàng Mai. Ứng dụng phần mềm Google Forms để soạn và chuyển bộ câu hỏi bằng
đường link đến cho HS đang học lớp 10 thuộc các lớp có học môn sinh học trong
trường THPT Quỳnh Lưu .
- Thu phiếu điều tra sau khi các đối tượng đã hoàn thành điều tra, thống kê
và xử lý kết quả.
1.3. Nội dung phiếu điều tra:
Nội dung 1: Tìm hiểu hứng thú, mức độ quan tâm và mức độ áp dụng dạy
học STEM của Thầy (cô) trong dạy học môn Sinh học nói chung và về phát triển
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS thông qua dạy học chủ đề “Cắt tỉa
hoa nghệ thuật, nhuộm màu hoa, nhuộm màu thực phẩm và bảo quản nông sản
thực phẩm ” - Sinh học 10 THPT.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
9
Câu 1: Thầy(cô) đã từng tiếp xúc với khái niệm giáo dục STEM chưa? Ở mức độ
nào ?
Mức độ Chưa
từng
nghe
Đã từng nghe
nhưng chưa tìm
hiểu
Đã tìm hiểu
nhưng chưa rõ
Đã tìm hiểu và
nắm rõ
Ý
kiến
Sốlượng
Tỉ lệ
Câu 2: Mức độ quan tâm của thầy(cô) đối với STEM như thế nào?
Mức độ Không
quan tâm
Muốn tìm
hiểu
Muốn
giảng dạy
Muốn dạy học STEM
nhằm phát huy năng lực
học STEM
Ý
kiến
Sốlượng
Tỉ lệ
Câu 3: Mức độ quan tâm của Thầy (cô) về năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua dạy học như thế nào ?
Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Chưa bao giờ
Ý kiến Sốlượng
Tỉ lệ
Câu 4: Thầy cô có thấy tính cấp thiết của việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo cho HS thông qua dạy học chủ đề STEM “Cắt tỉa hoa nghệ thuật,
nhuộm màu hoa, nhuộm màu thực phẩm và bảo quản nông sản thực phẩm ” -
Sinh học 10 THPT không ?
+ Rất cấp thiết + Cấp thiết + ít cấp thiết + cấp thiết
Nội dung 2: Tìm hiểu hứng thú, mức độ quan tâm của HS về việc áp dụng dạy
học STEM của Thầy (cô) trong dạy học môn Sinh học nói chung và về phát triển
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS thông qua dạy học STEM như thế
nào ?
Câu 1: Em đã từng tiếp xúc với khái niệm giáo dục STEM chưa ?
Mức độ
Chưa
từng nghe
Đã từng nhưng
chưa tìm hiểu
Đã tìm hiểu
nhưng chưa rõ
Đã tìm hiểu và
nắm rõ
Ý
kiến
SL
Tỉ lệ
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
10
Câu 2: Mức độ quan tâm của em đối với STEM ?
Mức độ
Không
quan tâm
Muốn
tìm hiểu
Muốn
học tập
Muốn học tập về Stem nhằm
phát huy các năng lực của bản
thân
Ý
kiến
SL
Tỉ lệ
Câu 3: Em đã từng được học chủ đề STEM nào chưa ?
Chưa từng được học Đã từng được học
SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ
Câu 4: Trong giờ học môn sinh em thích hoạt động nào nhất?
Được làm các
thí nghiệm
thực hành để
hiểu sâu sắc
về kiến thức
Tập trung nghe
giảng phát biểu
ý kiến, thảo
luận và làm việc
Nghe giảng
và ghi chép
thụ động
Làm bài
tập
Ý
kiến
SL
Tỉ lệ
Câu 5: Em có được GV dạy môn sinh học thường xuyên giao nhiệm vụ và hướng
dẫn chuẩn bị nhiệm vụ học tập cho giờ học kiến thức mới không?
Mức độ
Thường
xuyên
Thỉnh thoảng Hiếm khi Chưa bao giờ
Ý
kiến
SL
Tỉ lệ
Câu 6 : GV có thường xuyên đánh giá hiệu quả hoạt động học tập của từng HS và
từng nhóm trong lớp ở tiết học kiến thức mới môn sinh học không?
Mức độ
Thường
xuyên
Thỉnh thoảng Hiếm khi Chưa bao giờ
Ý
kiến
SL
Tỉ lệ
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
11
Câu 7: Em có thái độ như thế nào khi phát hiện các vấn đề (mâu thuẫn với kiến
thức đã học, khác với những điều em đã biết) trong câu hỏi hoặc bài tập thầy, cô
giáo?
Thái độ
Ý kiến
Số lượng Tỉ lệ
Rất quan tâm, bằng mọi cách để tìm hiểu
Quan tâm, muốn tìm hiểu
Thấy lạ nhưng không cần tìm hiểu
Không quan tâm
Câu 8a: Em đánh giá như thế nào về năng lực xác định tình huống có vấn đề trong
học tập của mình
Mức độ Rất tốt Tốt Chưa tốt Không có
Ý
kiến
SL
Tỉ lệ
Câu 8b: Em đánh giá như thế nào về năng lực đề xuất các phương án để giải quyết
các vấn đề trong học tập?
Mức độ Rất tốt Tốt Chưa tốt Không có
Ý
kiến
SL
Tỉ lệ
Câu 8c: Em đánh giá như thế nào về năng lực lựa chọn giải pháp giải quyết vấn
đề phù hợp nhất và thực hiện?
Mức độ Rất tốt Tốt Chưa tốt Không có
Ý
kiến
SL
Tỉ lệ
Câu 8d: Em đánh giá như thế nào về năng lực nghiên cứu thay đổi giải pháp giải
quyết vấn đề khi có sự thay đổi dự kiện đề xuất các phương án để giải quyết các
vấn đề trong học tập?
Mức độ Rất tốt Tốt Chưa tốt Không có
Ý
kiến
SL
Tỉ lệ
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
12
2. Kết quả điều tra, khảo sát cơ sở thực tiễn của đề tài (Kết quả số liệu
thu được qua khảo sát googlefrom).
2.1. Kết quả điều tra về phương pháp dạy học STEM của GV
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
13
2.2. Kết quả điều tra HS
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
14
Qua kết quả điều tra tôi thấy rằng phần lớn các thầy cô muốn dạy học STEM
nhằm phát triển năng lực GQVĐ và ST giúp HS phát triển toàn diện (72,7%). Đặc
biệt đa số GV đều đánh giá cao về việc chọn dạy học chủ đề STEM “Cắt tỉa hoa
nghệ thuật, nhuộm màu hoa, nhuộm màu thực phẩm và bảo quản nông sản thực
phẩm để phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS (100 %).
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
15
Mong muốn thì vậy nhưng các GV chưa thật sự đầu tư vào việc phát triển
năng lực GQVĐ và ST cho HS (59,1% GV) thỉnh thoảng quan tâm đến năng lực
GQVĐ và ST trong các bài giảng .
Bên cạnh đó kết quả điều tra HS về STEM cũng như năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo đều cho thấy đa số các em quan tâm đến các phương pháp giáo
dục STEM và mong muốn được học tập để phát triển năng lực bản thân ( 66,1%),
tuy nhiên hầu như các em chưa được tiếp xúc nhiều với phương pháp học tập tích
cực ,vận dụng kiến thức vào thực tiễn (93%). Thực tế qua khảo sát năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo của HS còn chưa tốt và không có chiếm đến (trên 70%).
Đặc biệt các em HS thích học môn sinh theo phương pháp dạy học STEM (91%)
3. Kết luận .
3.1. Về ưu điểm : Đa số GV đều đánh giá cao hiệu quả của phương pháp dạy
học STEM đó là giúp người học không bị nhàm chán với những lý thuyết khô cứng,
củng cố thêm những kiến thức thực tiễn cần thiết và trang bị cho người học khả năng
vận dụng linh hoạt kiến thức vào đời sống. Đây là một kỹ năng cực kỳ cần thiết đối
với thế hệ trẻ hiện nay. Ngoài ra, phương pháp dạy học STEM đề cao kỹ năng giải
quyết vấn đề cho người học. Trong các tiết học STEM, những tình huống thực tế được
đưa ra như một đề tài hoặc dự án. Để giải quyết vấn đề, HS phải tìm hiểu, nghiên cứu
các kiến thức của những môn học liên quan, ngoài ra phải trực tiếp trải nghiệm, quan
sát, phân tích đánh giá vấn đề để đưa ra kết luận. Đặc biệt, giáo dục STEM đề cao tính
sáng tạo suốt quá trình học. HS được đóng vai trò chủ động trong mỗi giờ học. Các
em tự thực hiện, nghiên cứu, áp dụng các phương pháp mới để giải quyết vấn đề.
3.2. Về hạn chế : Phần lớn GV ít khi sử dụng phương pháp dạy học STEM
do GV chưa được đào tạo và bồi dưỡng bài bản về phương pháp này. Điều này còn
có nguyên nhân từ phía HS vẫn quen lối học cá nhân, thụ động. Hiện nay, phương
pháp học này còn mới lạ nên nhiều HS còn bỡ ngỡ. Đa số HS năng lực tự học, tự
sáng tạo, tự nghiên cứu còn yếu nên việc tổ chức dạy học STEM còn khó khăn.
Một trong số những nhược điểm lớn nhất của phương pháp giáo dục STEAM
đó chính là chi phí đầu tư để ứng dụng mô hình này trong quá trình giảng dạy cao
nếu không biết vận dụng vào điều kiện thực tế của địa phương.
Từ cơ sở lí luận và thực tiễn ấy, thông qua đề tài Phát triển năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo thông qua dạy học chủ đề STEM: “Cắt tỉa hoa nghệ thuật,
nhuộm màu hoa, nhuộm màu thực phẩm và bảo quản nông sản thực phẩm ” - Sinh
học 10 THPT tôi muốn đề xuất các giải pháp hiệu quả để dạy học bài 10 “TRAO
ĐỔI CHẤT QUA MÀNG” và bài 11“ THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN
CO NGUYÊN SINH” trong Chương 3 chương trình sinh học 10 của bộ sách kết nối
tri thức nhằm khắc phục được thực trạng lâu nay còn bất cập trong việc dạy học
môn Sinh học trong các trường THPT, góp phần phát triển NLGQVĐ&ST cho HS
phù hợp với xu hướng đổi mới dạy học hiện nay.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
16
B. THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
Tên đề tài: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua dạy
học chủ đề STEM: “Cắt tỉa hoa nghệ thuật, nhuộm màu hoa, nhuộm màu thực
phẩm và bảo quản nông sản thực phẩm ” - Sinh học 10 THPT.
I. Các bước thực hiện :
1. Lựa chọn nội dung dạy học. Việc lựa chọn chủ đề giáo dục STEM, GV
tùy thuộc vào từng nội dung hoặc tình hình thực tiễn của địa phương. Trong quá
trình lựa chọn, GV có thể phát huy ý tưởng sáng tạo của HS khi khuyến khích HS
đề xuất và thảo luận lựa chọn vấn đề STEM. Xuất phát từ thực tiễn cuộc sống xung
quanh, sau khi tìm hiểu thực trạng, tiến hành điều tra, thảo luận nhóm và tham khảo
từ nhiều nguồn tư liệu, HS sẽ đưa ra nhiều ý tưởng chủ đề giáo dục STEM hấp dẫn
khác nhau. Từ đó GV giúp HS cùng lựa chọn ra những chủ đề sáng tạo, thiết thực
phục vụ cho cuộc sống hằng ngày.
Kiến thức của bài “ Trao đổi chất qua màng” được chọn làm kiến thức nền
cho STEM “Cắt tỉa hoa nghệ thuật, nhuộm màu hoa, nhuộm màu thực phẩm và
bảo quản nông sản thực phẩm”, được ứng dụng vào vấn đề thực tế trong cuộc sống.
Mục tiêu nội dung “ Trao đổi chất qua màng tế bào’’ sinh học 10 – THPT.
a. Về kiến thức:
- HS được học về khái niệm trao đổi chất qua màng tế bào
- Được học về các hình thức vận chuyển các chất qua màng tế bào: vận chuyển
thụ động, chủ động, Ý nghĩa của các hình thức đó.
- HS được học về các khái niệm co và phản co nguyên sinh ?
- Vận dụng những hiểu biết về sự vận chuyển các chất qua màng tế bào để giải
thích một số hiện tượng thực tiễn.
b. Về năng lực đặc thù:
+ Năng lực sinh học:
Thực hiện bài học này sẽ góp phần giúp HS rèn luyện và phát triển một số
năng lực với các biểu hiện chủ yếu sau đây:
- Trình bày được vai trò của màng sinh chất trong quá trình trao đổi chất của
tế bào.
- Phân biệt được vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động.
- Phân biệt được co và phản co nguyên sinh.
- Thực hiện được qui trình nhuộm hoa,nhuộm màu thực phẩm, cắt tỉa hoa nghệ
thuật, làm mứt đa sắc màu., làm xôi ngũ sắc.
- Biết cắt tỉa hoa quả, nhuộm hoa; biết nấu xôi ngũ săc, làm mứt dừa đa sắc
màu, làm nước ép hoa quả và xi rô và đánh giá được sản phẩm đã thực hiện.
+ Năng lực tìm hiểu thế giới sống: Thiết kế và hoàn thiện các sản phẩm .
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
17
+ Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn: Làm các sản phẩm từ nguyên
liệu có sẵn tại địa phương.
c. Về năng lực chung:
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự chủ, tự học; năng lực tự
giải quyết vấn đề; năng lực giao tiếp, hợp tác,năng lực sử dụng công nghệ thông tin
và truyền thông.
d. Phẩm chất:
+ Yêu nước, chăm chỉ: Tuyên truyền mọi người có thói quen giữ gìn vệ sinh
an toàn thực phẩm.
+ Trung thực: Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan kết quả dự án đã thực
hiện được.
+ Trách nhiệm: Có ý thức hoàn thành công việc mà bản thân được phân công,
phối hợp với các thành viên trong nhóm đê hoàn thành dự án.
Phạm vi bài học: Liên môn với các môn Hóa học( nồng độ, đặc điểm, tính chất
của các chất tan muối, đường…, các chất nhuộm màu thực phẩm, đặc điểm, nguồn
gốc các màu dùng để vẽ. Môn toán ( xác định nồng độ các chất thông qua việc cân,
đong, đo, đếm các nguyên liệu để làm ra sản phẩm). Môn vật lý ( nguyên lý vận
chuyển các chất…), Tin học( sử dụng, quản lý, hiểu biết và truy cập được công
nghệ). Qua đây sẽ hình thành Kỹ năng khoa học, Kỹ năng công nghệ, Kỹ năng kỹ
thuật, Kỹ năng toán học.
2. Xác định vấn đề cần giải quyết.
2.1 . Thiết kế tình huống:
+ Tình huống 1 : Được biết sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất rất
diệu kỳ: Màng sinh chất có thể cho một số chất đi qua nhưng một số chất muốn đi
qua màng sinh chất vẫn không mủi lòng thương; Có được đặc điểm này là nhờ vào
đâu? Với vai trò là nhà khoa học em hãy nghiên cứu và cung cấp cho các bạn những
kiến thức về các cơ chế trao đổi chất qua màng cũng như những ứng dụng của quá
trình trao đổi chất qua màng?
+ Tình huống 2: Nhiều người quan tâm và sử dụng muối, đường… để bảo
quản thực phẩm, hay làm mứt, xi rô.., nói không với các chất bảo quản độc, các nước
uống hóa học độc hại.
Với nhiệm vụ là một đầu bếp cừ khôi em hãy đề xuất quy trình sản xuất và
tự tay mình làm ra một số sản phẩm trên, các sản phẩm được ứng dụng từ quá trình
trao đổi chất qua màng
+ Tình huống 3: Tuyệt vời hơn nữa là sự xuất hiện những bó hoa đủ các màu
theo mong muốn dùng trang trí trong các buổi tiệc, ngày hội, lễ khai trương… mà
không có được từ việc trồng các giống hoa tự nhiên hay để trình bày một mâm cơm
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
18
bắt mắt, tạo nhiều màu sắc cho món ăn, sự xuất hiện những bông hoa từ những củ
quả làm cho cuộc sống thêm thi vị và an toàn.
Với nhiệm vụ là một bạn nhỏ khéo tay hay làm em hãy đề xuất quy trình sản
xuất và tự tay mình làm ra một số sản phẩm trên, các sản phẩm được ứng dụng từ
quá trình trao đổi chất qua màng .
2.2. Thiết kế các sản phẩm STEM.
Chủ đề STEM mà tôi lựa chọn để triển khai thuộc nội dung 2 bài, bài 10 và
bài 11 chương 3 -Sinh học 10- Bộ sách kết nối tri thức và cuộc sống. Vì vậy tôi triển
khai dạy chủ đề Stem thành 3 sản phẩm với 4 tiết học trên lớp cụ thể:
+ Sản phẩm 1: Thiết kế trò chơi “ đường ai nấy đi” dựa vào kiến thức vận
chuyển các chất qua màng.
+ Sản phẩm 2: Xây dựng được quy trình sản xuất và tự tay mình làm ra được
một số sản phẩm như xôi ngũ sắc,các loại mứt đa sắc màu, các sản phẩm được ứng
dụng từ quá trình trao đổi chất qua màng.
+ Sản phẩm 3: Xây dựng được quy trình sản xuất và tự tay mình làm ra được
một số sản phẩm như nhuộm màu cho hoa, cắt tỉa rau củ quả để tạo hoa trang trí cho
mâm cơm thêm bắt mắt nhưng an toàn thực phẩm, các sản phẩm được ứng dụng từ
quá trình trao đổi chất qua màng.
2.3. Xây dựng bộ câu hỏi định hướng: Tương ứng với 3 sản phẩm, tôi chia
HS làm 3 nhóm tương ứng với 3 bộ câu hỏi định hướng như sau:
+ Câu hỏi khái quát: Sản phẩm tạo ra nhờ ứng dụng vận chuyển các chất qua
màng mang lại giá trị cuộc sống cho con người như thế nào?
+ Câu hỏi bài học: Thực trạng sản xuất các sản phẩm xi rô, nước giải khát
đóng chai, cũng như các phương pháp bảo quản nông sản thực phẩm hiện nay như
thế nào ?
+ Câu hỏi nội dung:
Bộ câu hỏi định hướng học tập cho 3 nhóm
Nhóm 1 1. Trao đổi chất ở tế bào là gì? Những loại chất nào có thể đi qua được
lớp kéo phospholipid, chất nào không? Giải thích ?
2. Nêu đặc điểm của vận chuyển thụ động. Phân biệt khuếch tán đơn
giản và khuếch tán tăng cường, thành phần màng tế bào tham gia
khuếch tán, đặc điểm chất khuếch tán, các yếu tố ảnh hưởng đến tốc
độ khuếch tán
3. Vì sao tế bào rễ cây có thể hút nước từ đất?
4. Thẩm thấu là gì? Điều gì sẽ xẩy ra nếu tế bào thực vật và động vật
được đưa vào dung dịch nhược trương? Giải thích.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
19
5. Tại sao lại dùng nước muối sinh lí để súc miệng ?
6. Thế nào là vận chuyển chủ động?
7. Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động.
8. Làm thế nào tế bào có thể vận chuyển được những phân tử protein
có kích thước lớn ra khỏi tế bào? Giải thích ?
Nhóm 2 1. Phân biệt các hình thức vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động,
thực bào và xuất bào (Thành phần,màng tế bào) tham gia vận chuyển,
đặc điểm chất được vận chuyển, các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ vận
chuyển ?
2. Em hãy giải thích tại sao trong thực tế, người ta sử dụng việc ướp
muối để bảo quản thực phẩm ?
3. Thực trạng các sản phẩm nông sản, thực phẩm hiện nay được bảo
quản như thế nào?
Nhóm 3 1. Phân biệt các hình thức vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động,
thực bào và xuất bào (Thành phần,màng tế bào) tham gia vận chuyển,
đặc điểm chất được vận chuyển, các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ vận
chuyển ?
2.Tại sao khi chẻ cuống rau muống thành sợi và ngâm vào nước thì các
sợi rau lại cuộn tròn lại?
3.Tại sao khi dùng màu vẽ kỹ thuật nhuộm màu cho hoa thì không
thành công, hoa sẽ không chuyển màu ?
4. Hiện tượng xâm nhập mặn có thể gây hậu quả nghiêm trọng khiến
hàng loạt các cây trông bị chết và không còn tiếp tục gieo trồng được
những loại cây đó trên vùng đất này nữa. Em hãy giải thích hiện tượng
trên ?
2. 4. Xác định đối tượng dạy học STEM và xây dựng tiêu chí phân nhóm HS.
- Xác định đối tượng dạy học : Để đáp ứng tốt nhất yêu cầu của phương pháp
dạy học, mang tính khả thi và hiệu quả cao, tôi đã chọn đối tượng để thực hiện dự
án dạy học này là lớp 10A01,10A02,10A03,10A1,10A2,10A3 trường THPT
Quỳnh Lưu 1
- Phân nhóm HS: Dựa vào 2 tiêu chí là sở thích và khả năng, trên cơ sở này
tôi lập thành phiếu thăm dò sở thích và khả năng của HS trước khi thực hiện bài dạy
chủ đề STEM. Cụ thể, tôi đã xây dựng phiếu thăm dò sở thích và khả năng của HS
với bộ câu hỏi như sau:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
20
1. Em thích học chủ đề nào trong bài dạy STEM ?
Nội dung
Thích học
Có Không
1. Quá trình vận chuyển các chất qua màng, ứng dụng của
vận chuyển các chất qua màng liên quan đến cuộc sống thực
tiễn, đời sống sản xuất.
2. Những ứng dụng vận chuyển các chất qua màng trong
việc nhuộm màu thực phẩm, bảo quản nông sản thực phẩm.
3. Xây dựng quy trình sản xuất các sản phẩm ứng dụng vận
chuyển các chất qua màng trong việc nhuộm màu thực
phẩm, bảo quản nông sản thực phẩm.
4. Những ứng dụng vận chuyển các chất qua màng trong
việc nhuộm màu hoa, cắt tỉa hoa nghệ thuật.
5. Xây dựng quy trình sản xuất các sản phẩm ứng dụng vận
chuyển các chất qua màng trong việc nhuộm màu hoa, cắt
tỉa hoa nghệ thuật.
2. Em có những khả năng nào?
Khả năng Có Không
Khả năng hội họa
Khả năng trình chiếu powpoint
Khả năng làm MC
Khả năng quay video, chụp ảnh
Khả năng thuyết trình
Khả năng viết kịch bản
Khả năng diễn xuất, đóng kịch
Khả năng tìm kiếm, xử lí thông tin
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
21
3. Khi tham gia vào các hoạt động học tập, em thích được làm gì?
Sở thích Có Không
Thích chơi trò chơi sắm vai
Thích đóng kịch
Thích quay video, chụp ảnh
Thích thuyết trình, báo cáo.
Thích viết kịch bản
Thích làm MC
Thích nghiên cứu khoa học
Sau khi phát phiếu thăm dò về khả năng thực hiện nhiệm vụ của HS tôi tiến
hành chia lớp thành 3 nhóm tương ứng với 3 chủ đề. Mỗi nhóm 14 -15 em .
2.5. Xây dựng các bảng phân công nhiệm vụ: ( Phụ lục 1)
GV chia HS làm 3 nhóm và phân công nhiệm vụ cho từng nhóm
Bảng 1: GV phân công nhiệm vụ cho HS
Sau khi nhận nhiệm vụ từ GV thì các nhóm sẽ bầu nhóm trưởng, thư kí và
tiến hành phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên của mình thông qua
các bảng sau:
Bảng 2: Bảng phân công nhiệm vụ của nhóm 1.
Bảng 3: Bảng phân công nhiệm vụ của nhóm 2
Bảng 4: Bảng phân công nhiệm vụ của nhóm 3
2.6. Bảng phân chia tiến trình hoạt động.
Hoạt động Nội dung hoạt động
Thời
lượng
Hoạt động 1:
Xác định vấn đề.
Dưới sự dẫn dắt của GV, HS phải đề xuất ý tưởng thiết
kế.
1 tiết ở
lớp
Hoạt động 2:
Nghiên cứu kiến
thức nền và đề
xuất giải pháp
thiết kế
- Nhóm HS tự nghiên cứu kiến thức nền và nghiên cứu
phương án thiết kế thông qua sách giáo khoa, mạng
internet, tài liệu GV cung cấp hoàn thành phiếu học tập
đồng thời chuẩn bị slide, tranh ảnh, ngôn ngữ, cách
trình bày để trình bày kiến thức nền và đưa ra đề xuất
phương án thiết kế sản phẩm yêu cầu.
- Nhóm trình bày kiến thức mới - trong đó có kiến thức
nền.
- GV hệ thống hóa kiến thức.
1 ngày
ở nhà
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
22
Hoạt động 3:
Lựa chọn giải
pháp
- Từng nhóm trình bày, giải thích, bảo vệ bản thiết kế
mẫu.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ các nhóm lựa chọn giải pháp (
nhất là các nhóm chưa đưa ra được bản thiết kế)
1 ngày
ở nhà
Hoạt động 4:
Chế tạo mẫu,
thử nghiệm, và
đánh giá
- Các nhóm chuẩn bị nguyên vật liệu và chế tạo mẫu,
thử nghiệm theo bản thiết kế đã chỉnh sửa.
- Tiến hành tự đánh giá sản phẩm tạo ra.
1 ngày
ở nhà
Hoạt động 5:
Chia sẻ, thảo
luận, điều chỉnh
thiết kế (nếu
cần)
- Các nhóm đưa sản phẩm mình chế tạo lên lớp, thuyết
trình dựa trên vật mẫu.
- Thảo luận, tự đánh giá và đánh giá lấn nhau.
- GV nhận xét đánh giá cho điểm các nhóm
3 tiết ở
lớp
3. Xây dựng tiêu chí sản phẩm / giải pháp giải quyết vấn đề .
Căn cứ vào nội dung, mục tiêu của từng chủ đề STEM để xác định các tiêu
chí sản phẩm cần đạt.
Nội dung sản phẩm Tiêu chí đánh giá sản phẩm
Sản
phẩm 1.
- Tổ chức được trò chơi “Đường ai
nấy đi” dựa vào sự vận chuyển các
chất qua màng tế bào.
- Nêu được các loại sản phẩm trên thị
trường có ứng dụng từ ứng dụng sự
vận chuyển các chất qua màng.
- Nêu được khái niệm, cơ chế,
các con đường vận chuyển các
chất qua màng phải chính xác,
khoa học thông qua việc thiết kế
và tổ chức trò chơi “Đường ai
nấy đi”.
- Giải thích đúng, khoa học và
thuyết phục các hiện tượng thực
tế.
Sản
phẩm 2
Có được quy trình sản xuất mứt đa
sắc màu, xôi ngũ sắc
- Bí quyết thành công
- Làm được sản phẩm mứt đa sắc
màu, xôi ngũ sắc.
- Xây dựng công thức sản xuất nước
uống dinh dưỡng có nguồn gốc từ trái
cây.
- Sản xuất được nước uống dinh
dưỡng từ trái cây.
- Trình bày được quy trình sản
xuất một cách khoa học, rõ ràng.
- Làm ra được các sản phẩm
như: Xôi, mứt dừa thơm, ngon,
nhiều màu; các màu, mùi,vị đặc
trưng của sản phẩm.
Nước uống từ trái cây thơm,
ngon, màu đặc trưng của loại quả
nguyên liệu.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
23
Sản
phẩm 3
Có được quy trình nhuộm màu cho
hoa ( Hoa Hồng,Hoa Cúc …)
- Bí quyết thành công.
- Làm được sản phẩm mứt đa sắc
màu, xôi ngũ sắc
Trình bày được quy trình sản
xuất một cách khoa học, rõ ràng.
- Nhuộm được màu cho hoa,hoa
tươi lên màu đẹp và tự nhiên.
- Cắt tỉa, ngâm và tạo được
những bông hoa từ rau, củ, quả
đẹp mắt, hình thức như hoa tự
nhiên.
4. Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
Mỗi bài dạy STEM có thể được tổ chức theo 5 hoạt động. Các hoạt động có
thể được tổ chức thực hiện một cách linh hoạt ở trong và ngoài lớp học theo nội dung
và phạm vi kiến thức của từng bài học. Mỗi hoạt động phải được mô tả rõ mục tiêu,
nội dung, dự kiến sản phẩm hoạt động của HS và cách thức tổ chức hoạt động.
4.1.Mụctiêu:
Về năng lực :
- Trình bày được vai trò của màng sinh chất trong quá trình trao đổi chất của
tế bào.
- Phân biệt được các hình thức vận chuyển các chất qua màng: Vận chuyển
chủ động, thụ động. Nêu được ý nghĩa các hình thức đó. Lấy được ví dụ minh họa.
- Vận dụng sự hiểu biết về vận chuyển các chất qua màng tế bào để giải thích
một số hiện tượng thực tế.
Thực hiện được qui trình nhuộm hoa, nhuộm màu thực phẩm, cắt tỉa hoa nghệ
thuật, làm mứt đa sắc màu, làm xôi ngũ sắc.
- Biết cắt tỉa hoa quả, nhuộm hoa; biết nấu xôi ngũ sắc, làm mứt dừa đa sắc
màu, làm nước ép hoa quả, làm xi rô và đánh giá được sản phẩm đã thực hiện.
Về phẩm chất:
+ Yêu nước, chăm chỉ: Tuyên truyền mọi người có thói quen giữ gìn vệ sinh
an toàn thực phẩm.
+ Trung thực: Trong việc ghi chép kết quả thực hiện quy trình, có ý thức báo
cáo chính xác, khách quan kết quả dự án đã thực hiện được.
+ Trách nhiệm: Có ý thức hoàn thành công việc mà bản thân được phân công,
phối hợp với các thành viên trong nhóm đê hoàn thành dự án.
+ Cẩn thận, tỉ mỉ, đảm bảo an toàn thực phẩm trong quá trình làm ra các sản
phẩm có ứng dụng từ vận chuyển chất qua màng như xôi ngũ săc, làm mứt dừa đa
sắc màu, làm nước ép hoa quả và xi rô.
4.2. Thiết bị dạy học và học liệu :
- GV: Danh sách nhóm, bản tiêu chí đánh giá.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
24
- Nguyên liệu và các dụng cụ để làm ra sản phẩm có ứng dụng từ vận chuyển
chất qua màng như xôi ngũ săc, làm mứt dừa đa sắc màu, làm nước ép hoa quả và
xi rô, nhuộm màu cho hoa.
4.3. Tiến trình dạy học:
4.3.1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề (Thực hiện 45 phút trên lớp ).
a. Mục tiêu:
- Đưa ra được các nội dung hoạt động học tập cũng như STEM của từng nhóm.
HS nêu được khái niệm vận chuyển các chất qua màng.
Nêu được các ứng dụng của vận chuyển các chất qua màng tế bào.
Kể tên các sản phẩm dùng trong bữa ăn được ứng dụng từ việc nhuộm màu thực
phẩm.
Kể tên các sản phẩm dùng trong trang trí mâm cơm trong gia đình, hội nghị, tiệc
cưới, sinh nhật được ứng dụng từ việc nhuộm màu thực phẩm.
- Thành lập được nhóm.
- Phổ biến nhiệm vụ cho các nhóm.
- Rèn luyện kĩ năng làm việc cho các nhóm.
- Học sinh tham gia tích cực và sẵn sàng bắt tay vào thực hiện nhiệm vụ học tập.
b. Nội dung: Trình bày rõ các hoạt động cụ thể mà HS phải thực hiện. Hoạt
động tìm hiểu hiện tượng, sản phẩm…
c. Sản phẩm: Trình bày cụ thể về nội dung và hình thức của sản phẩm học
tập (Bài ghi chép thông tin về sản phẩm,công nghệ…)
d. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ( nội dung,phương tiện, cách thực
hiện, yêu cầu sản phẩm phải hoàn thành; HS thực hiện nhiệm vụ; báo cáo thảo luận;
phát hiện/ phát biểu vấn đề( GV hỗ trợ).Các hoạt động gồm chuyển giao nhiệm
vụ,theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra , đánh giá qua các sản phẩm học tập.
GV đưa ra 3 tình huống đã thiết kế liên quan đến vận chuyển các chất qua
màng và ứng dụng trong thực tiễn, từ đó gợi ý để HS xác định chủ đề và các tiểu chủ
đề; sau đó GV tổng hợp ý kiến và quyết định các tiểu chủ đề của dự án và phân công
cho các nhóm.
Bảng cụ thể về xác định vấn đề của 3 nhóm
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3
Mục
tiêu
GV đưa ra được
các nội dung học
tập của nhóm
- GV đưa ra được các
nội dung hoạt động
Stem.
- GV đưa ra được các nội
dung hoạt động Stem.
HS kể tên các sản phẩm
dùng trong trang trí mâm
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
25
HS nêu được sự
vận chuyển các
chất qua màng.
Nêu được các ứng
dụng của vận
chuyển các chất
qua màng tế bào.
- Thành lập được
nhóm.
- Phổ biến nhiệm
vụ cho các nhóm.
HS nêu được sự vận
chuyển các chất qua
màng.
Kể tên các sản phẩm
dùng trong bữa ăn
được ứng dụng từ
việc nhuộm màu thực
phẩm.
- Thành lập được
nhóm.
- Phổ biến nhiệm vụ
cho các nhóm.
cơm hay hội nghị, tiệc
cưới, sinh nhật được ứng
dụng từ việc nhuộm màu
thực phẩm.
- Thành lập được nhóm.
- Phổ biến nhiệm vụ cho
các nhóm.
HS nêu được sự vận
chuyển các chất qua
màng.
Nội
dung
Tìm hiểu cấu tạo
màng tế bào.
Tìm hiểu các
phương thức vận
chuyển các chất
qua màng TB.
Tìm hiểu các phương
thức vận chuyển các
chất qua màng TB.
Tìm hiểu các sản
phẩm tạo ra từ việc
nhuộm màu thực
phẩm như: xôi ngũ
sắc, mứt dừa đa sắc
màu.
Tìm hiểu các phương thức
vận chuyển các chất qua
màng TB .
Tìm hiểu các sản phẩm
tạo ra từ việc nhuộm màu
thực phẩm : Hoa xanh,
vàng, tím.., Các bông hoa
được cắt tỉa từ rau củ quả.
Sản
phẩm.
Bản ghi chép về
cấu trúc màng tế
bào.Vai trò, ý
nghĩa của màng
sinh chất đối với tế
bào.
Bản ghi chép về các
sản phẩm dùng trong
bữa ăn được ứng
dụng từ việc nhuộm
màu thực phẩm.
Bản ghi chép về các sản
phẩm dùng trong trang trí
mâm cơm hay hội nghị,
tiệc cưới, sinh nhật được
ứng dụng từ việc nhuộm
màu thực phẩm.
Tổ
chức
thực
hiện
GV chuyển giao
nhiệm vụ:
HĐ 1: (5 phút) -
GV yêu cầu HS
mô tả lại cấu tạo
và chức năng của
màng TB ( Kiến
thức đã có).
- HĐ 2( 15 phút):
HS làm việc
nhóm, tham khảo
SGK để kể 1 số
sản phẩm ứng
GV chuyển giao
nhiệm vụ.
- HĐ 1( 5 phút):
GV yêu cầu HS
mô tả lại cấu tạo
và chức năng của
màng TB ( Kiến
thức đã có).
- HĐ 2 ( 15 phút):
HS làm việc nhóm,
tham khảo các nguồn,
tham khảo SGK để kể
ra các sản phẩm được
GV chuyển giao nhiệm vụ
HĐ 1( 5 phút): - GV
yêu cầu HS mô tả lại
cấu tạo và chức năng
của màng TB ( Kiến
thức đã có)
- HĐ 2( 15 phút : HS làm
việc nhóm, tham khảo các
nguồn, tham khảo SGK để
kể ra các sản phẩm được
tạo ra từ nhuộm màu thực
phẩm dùng trong trang trí
mâm cơm hay hội nghị,
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
26
dụng vận chuyển
các chất qua
màng. ( kiến thức
mới).
- HĐ 3( 10
phút): HS tự
chia nhóm và
phân công
nhiệm vụ từng
thành viên dựa
vào nhiệm vụ
học tập.
tạo ra từ nhuộm màu
thực phẩm( kiến thức
mới).
GV bổ sung các sản
phẩm được tạo ra từ
nhuộm màu thực
phẩm.
- HĐ 3( 10 phút):
HS tự chia nhóm và
phân công nhiệm vụ
từng thành viên dựa
vào nhiệm vụ học
tập.
tiệc cưới, sinh nhật.( kiến
thức mới).
GV bổ sung các sản phẩm
được tạo ra từ nhuộm màu
thực phẩm.
- HĐ 3( 10 phút):
HS tự chia nhóm và phân
công nhiệm vụ từng thành
viên dựa vào nhiệm vụ
học tập.
Cuối cùng GV tổ chức cho học sinh chia sẻ, thảo luận và điều chỉnh ( 15 phút)
GV tổ chức cho HS trình bày phần báo cáo kế hoạch nội dung, kế hoạch hoạt
động của từng nhóm. Sau đó, tiến hành cho HS, cũng như GV nhận xét, đánh giá
phần trình bày của các nhóm theo bảng ( phụ lục II).
4.3.2. Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền( HS thực hiện ở nhà trong thời
gian 1 ngày).
- Mục tiêu:
- HS phân biệt được các hình thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất:
vận chuyển thụ động, chủ động.
- Biết được hiện tượng nhập bào và xuất bào thông qua biến dạng của màng
sinh chất, Ví dụ minh họa.
- Vận dụng những hiểu biết về sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất để
giải thích một số hiện tượng thực tiễn (nhuộm màu hoa tươi bằng màu thực phẩm, ...)
- Biết được vai trò của màng sinh chất trong quá trình trao đổi chất của tế bào.
- Đề xuất được qui trình nhuộm hoa tươi, nhuộm màu thực phẩm, cắt tỉa hoa
nghệ thuật, làm mứt đa sắc màu, làm xôi ngũ sắc.
- Nội dung: Nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu, thí nghiệm để tiếp nhận hình
thành kiến thức mới và đề xuất giải pháp/ thiết kế.
- Sản phẩm: Các mức độ hoàn thành nội dung (Xác định và ghi được thông
tin giữ liệu, giải thích, kiến thức mới, giải pháp/ thiết kế).
- Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ (yêu cầu HS đọc, nghe, nhìn, làm để
xác định và ghi được thông tin, dữ liệu, giải thích kiến thức mới.
HS nghiên cứu SGK, tài liệu, làm thí nghiệm (cá nhân, nhóm); báo cáo, thảo
luận.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
27
GV điều hành để chốt kiến thức mới, hỗ trợ HS đề xuất giải pháp/ thiết kế mẫu
thử nghiệm.
HS hoạt động tích cực, tự lực dưới sự hướng dẫn của GV để chiếm lĩnh kiến
thức mới.
Bảng cụ thể về hoạt động nghiên cứu kiến thức nền của 3 nhóm
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3
Mục
tiêu
Xác định và làm rõ
được các con đường
vận chuyển chất qua
màng, vai trò màng
sinh chất trong quá
trình trao đổi chất của
tế bào.
Biết và phân tích được
đươc một số sản phẩm
ứng dụng của vận
chuyển các chất qua
màng tế bào.
Xác định được các con
đường chuyển các chất
qua màng.
Đề xuất được quy trình
nhuộm màu thực phẩm
như: xôi ngũ sắc, mứt dừa
đa sắc màu.
Xác định được
các con đường
chuyển các chất
qua màng.
Đề xuất được
quy trình nhuộm
nhuộm hoa ,cắt
tỉa rau củ quả.
Nội
dung
Xác định được các
phương thức vận
chuyển các chất qua
màng.
Đề xuất được quy trình
nhuộm màu thực phẩm
như: xôi ngũ sắc, mứt dừa
đa sắc màu.
Đề xuất được
quy trình nhuộm
hoa, cắt tỉa rau củ
quả.
Sản
phẩm
Bản ghi chép về các
phương thức vận
chuyển các chất qua
màng.
Bản ghi chép về quy trình
nhuộm màu thực phẩm
như: xôi ngũ sắc, mứt dừa
đa sắc màu.
Bản ghi chép về
quy trình nhuộm
hoa, cắt tỉa rau củ
quả.
Tổ
chức
thực
hiện
- GV chuyển giao
nhiệm vụ.
HS làm việc nhóm,
tham khảo các nguồn
để trả lời 8 câu hỏi đã
giao trong phần câu hỏi
định hướng.
- HS thực hiện nhiệm
vụ: Thảo luận nhóm,
tranh luận để hoàn
thành sản phẩm học
tập.
- GV chuyển giao nhiệm
vụ: Tìm hiểu sản phẩm
nhuộm màu từ thực phẩm,
sản phẩm xôi ngũ sắc, mứt
đa săc màu, nước uống
đóng chai từ hóa phẩm.
- HS làm việc nhóm, tham
khảo các nguồn các nguồn
để trả lời câu hỏi đã giao
trong phần câu hỏi định
hướng.
- GV chuyển giao
nhiệm vụ: Tìm
hiểu sản phẩm
nhuộm màu hoa,
cắt tỉa rau củ,
quả.
- HS làm việc
nhóm, tham khảo
các nguồn.
Hoàn thành sản
phẩm học tập.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
28
- GV nhận xét, đánh giá
hoạt động nhóm qua
zalo hoặc phòng zoom.
Hoàn thành sản phẩm học
tập.
- GV nhận xét, đánh giá
hoạt động nhóm qua zalo
hoặc phòng zoom.
- GV nhận xét,
đánh giá hoạt
động nhóm bằng
zalo hoặc phòng
zoom.
4.3.3. Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp ( thực hiện 1 ngày ở nhà)
Mục tiêu: HS báo cáo kết quả thí nghiệm và lựa chọn phương án thực hiện
làm ra sản phẩm của nhóm:
Nội dung: Trình bày, giải thích, bảo vệ, giải pháp/ phương án thiết kế lựa chọn
và hoàn thiện.
Sản phẩm: Giải pháp/ bản thiết kế được lựa chọn/ hoàn thiện.
Tổ chức thực hiện: GV chuyển giao nhiệm vụ( nêu rõ yêu cầu HS trình bày,
báo cáo, giải thích, bảo vệ giải pháp/ thiết kế); HS thảo luận, báo cáo. GV điều hành
nhận xét,đánh giá và hỗ trợ HS lựa chọn giải pháp/ thiết kế mẫu thử nghiệm.
HS tự tổ chức để trình bày, giải thích và bảo vệ bản thiết kế kèm theo thuyết
minh (dùng kiến thức mới và kiến thức đã có). GV trao đổi, góp ý, HS tiếp tục hoàn
thiện.
Bảng hoạt động cụ thể về lựa chọn giải pháp của 3 nhóm
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3
Mục
tiêu
Báo cáo được các
con đường vận
chuyển chất qua
màng, vai trò
màng sinh chất
trong quá trình
trao đổi chất của tế
bào, thiết kế được
trò chơi thông qua
nội dung này.
Lựa chọn được quy
trình nhuộm màu thực
phẩm như: xôi ngũ sắc,
mứt dừa đa sắc màu từ
bản thiết kế và ý tưởng
của các thành viên.
Trình bày, bảo vệ được
quy trình nhuộm màu
thực phẩm như: xôi ngũ
sắc, mứt dừa đa sắc
màu; giải thích được
quy trình bằng cơ sở
khoa học.
Lựa chọn được quy trình
nhuộm hoa và cắt tỉa củ
quả từ bản thiết kế và ý
tưởng của các thành viên.
Trình bày, bảo vệ được
quy trình nhuộm hoa, cắt
tỉa củ quả; giải thích được
quy trình bằng cơ sở khoa
học.
Nội
dung
Lựa chọn và xác
định các con
đường vận chuyển
chất qua màng, vai
trò màng sinh chất
trong quá trình
trao đổi chất của tế
bào.
Lựa chọn được quy
trình nhuộm màu
thực phẩm từ bản
thiết kế và ý tưởng
của các thành viên.
Lựa chọn được quy
trình nhuộm hoa và cắt
tỉa củ quả từ bản thiết
kế và ý tưởng của các
thành viên.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
29
Sản
phẩm
Bản ghi trên giấy
A4/A0 trình bày
con đường vận
chuyển các chất
qua màng, vai trò
màng sinh chất
trong quá trình trao
đổi chất của tế bào.
Bản thiết kế và
tổ chức được
trò chơi sắm
vai.
Bản ghi trên giấy
A4/A0 trình bày toàn
bộ quy trình nhuộm
màu thực phẩm -
Video qui trình thực
hiện của HS
- Sản phẩm thực tế
các nhóm làm được:
Xôi, Mứt thơm, ngon,
màu sắc tự nhiên.
Bản ghi trên giấy A4/A0
trình bày toàn bộ quy
trình nhuộm, cắt tỉa rau
củ quả
- Video qui trình thực
hiện của HS
- Sản phẩm thực tế các
nhóm làm được là hoa
đa sắc màu, những bông
hoa nghệ thuật từ rau,
củ, quả.
Tổ
chức
thực
hiện
GV yêu cầu các
nhóm thực hiện
các hoạt động sau:
+HĐ1:Nhóm thảo
luận thống nhất
bản thiết kế quy
trình và giải thích
cơ sở khoa học
dưới sự điều
hành của trưởng
nhóm, được trình
bày trên giấy
quy định A4
(A0).
+ HĐ 2:Treo bản
thiết kế quy trình
dưới dạng phòng
tranh. Các nhóm
tìm hiểu kết quả
của nhau, đặt câu
hỏi và góp ý.
Thảo luận nhóm
để hoàn thiện bản
thiết kế Xem xét
các câu hỏi, góp ý
để trả lời và hoàn
thiện.
+ HĐ 3:
Giáo viên nêu
ý kiến, chỉnh
sửa và bổ sung
thêm vào sản
GV yêu cầu các nhóm
thực hiện:
+ HĐ 1: Nhóm thảo
luận thống nhất bản
thiết kế quy trình và giải
thích cơ sở khoa học
của việc nhuộm màu để
có xôi ng ũ s ắc, mứt
đa sắc mà udưới sự
điều hành của trưởng
nhóm, được trình bày
trên giấy quy định A4
(A0).
+ HĐ 2: Treo bản thiết
kế quy trình dưới dạng
phòng tranh.
+ Thảo luận nhóm để
hoàn thiện bản thiết kế.
+ Đề xuất phương án
làm (chọn phương án
đối chứng và thí
nghiệm): Chọn nguyên
liệu, loại phẩm màu tự
nhiên và hóa phẩm, tỉ lệ
Sau đó thay đổi nguồn
nguyên liệu, tỉ lệ.
Thảo luận nhóm, thống
nhất để viết ra quy trình
nhuộm màu thực phẩm
cho xôi, mứt .
+ HĐ 3: GV nhận xét,
đánh giá chung hoạt
GV yêu cầu các nhóm thực
hiện:
+ HĐ 1:
Nhóm thảo luận thống
nhất bản thiết kế quy
trình và giải thích cơ sở
khoa học dưới sự điều
hành của trưởng
nhóm, được trình bày
trên giấy quy định A4
(A0).
+ HĐ 2: Treo bản thiết kế
quy trình dưới dạng phòng
tranh
+ Thảo luận nhóm để
hoàn thiện bản thiết kế.
Xem xét các câu hỏi,
góp ý để trả lời và hoàn
thiện.
Đề xuất phương án làm
(chọn phương án đối
chứng và thí nghiệm):
Chọn nguyên liệu, loại
phẩm màu tự nhiên và
màu vẽ, tỉ lệ …
Sau đó thay đổi nguồn
nguyên liệu, tỉ lệ…
Thảo luận nhóm, thống
nhất để viết ra quy trình
nhuộm màu cho hoa, và
cách tạo hoa từ củ , quả
+ HĐ 3: GV nhận xét,
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
30
phẩm, nhận
xét, đánh giá
chung hoạt
động của lớp;
tổng kết.
Mọi hoạt động
liên hệ giữa
GV và HS là
thông qua
phương tiện
zalo hoặc
phòng zoom.
động của nhóm; tổng kết
các quy trình và yêu cầu
HS chuẩn bị thực hiện
nhuộm màu thực phẩm
theo quy trình đã xây
dựng.
Mọi hoạt động liên hệ
giữa GV và HS là thông
qua phương tiện zalo
hoặc phòng zoom.
đánh giá chung hoạt động
của lớp; tổng kết các quy
trình và yêu cầu HS chuẩn
bị thực hiện nhuộm màu
hoa và cắt tỉa củ quả theo
quy trình đã xây dựng.
Mọi hoạt động liên hệ
giữa GV và HS là
thông qua phương tiện
zalo hoặc phòng zoom.
4.3.4. Hoạt động 4: Chế tạo mẫu thử nghiệm và đánh giá (HS thực hiện 1
ngày ở nhà).
- Mục tiêu: Làm được các sản phẩm: Mứt đa sắc màu, xôi ngũ sắc, nhuộm
được màu cho hoa tươi, cắt tạo được hoa từ rau củ quả…
Tổ chức được trò chơi sắm vai “ Đường ai nấy đi”
Thử nghiệm mẫu thiết kế và điều chỉnh theo phương án thiết kế thí nghiệm.
- Nội dung: Lựa chọn vật liệu, dụng cụ lập kế hoạch và chế tạo mẫu thiết kế;
thử nghiệm, đánh giá và điều chỉnh.
- Sản phẩm: Dụng cụ/ thiết bị/ mô hình/ đồ vật… đã chế tạo và thử nghiệm,
đánh giá.
- Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ( lựa chọn dụng cụ thiết bị thí nghiệm;
GV hỗ trợ HS trong quá trình lựa chọn).
Hình ảnh các nhóm HS đang tiến hành chế tạo mẫu theo bản thiết kế đã hoàn
thiện sau bước 3.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
31
Bảng cụ thể hoạt động chế tạo mẫu thử nghiệm và đánh giá của 3 nhóm
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3
Mục
tiêu
- Đối với nhóm
HS: Tham gia được
trò chơi.
- Đối với cá nhân
HS: Bản ghi chép
những điều chỉnh
thiết kế (nếu có)
trong vở.
Đánh giá sản phẩm,
giải thích được
những vấn đề còn
tồn tại.
- Nhuộm được màu
thực phẩm dựa trên
quy trình đã hoàn thiện
và sự phê duyệt của
GV.
- Đánh giá sản phẩm,
giải thích được những
vấn đề còn tồn tại.
- Nhuộm được màu hoa
và cắt tỉa củ quả dựa
trên quy trình đã hoàn
thiện và sự phê duyệt
của GV.
- Đánh giá sản phẩm,
giải thích được những
vấn đề còn tồn tại.
Nội
dung
HS dựa vào bản
thiết kế, phân công
người sắm vai thực
hiện trò chơi.
HS dựa vào thông số
trong bản thiết kế, tiến
hành nhuộm màu thực
phẩm theo phân công
của nhóm.
- HS dựa vào thông
số trong bản thiết kế,
tiến hành nhuộm
màu hoa và cắt tỉa
rau củ quả theo phân
công của nhóm.
Sản
phẩm
- Đối với nhóm
HS: Video về trò
chơi.
- Đối với cá nhân
HS: Bản ghi chép
những điều chỉnh
thiết kế (nếu có)
trong vở.
- Đối với nhóm HS:
Video các bước tiến
hành nhuộm màu hoa
tươi và rau củ quả sau
khi cắt tỉa.
- Đối với cá nhân HS:
Bản ghi chép những
điều chỉnh thiết kế
(nếu có) trong vở.
- Đối với nhóm HS:
Video các bước tiến
hành
hoa nhuộm màu và rau
củ quả sau khi cắt tỉa
- Đối với cá nhân HS:
Bản ghi chép những
điều chỉnh thiết kế
(nếu có) trong vở.
Tổ
chức
thực
hiện
- GV giao nhiệm
vụ theo các bước
+ HĐ 1:
Làm biển tên cho
các chất, các thành
phần tạo nên màng,
các con đường vận
chuyển chất qua
màng.
- HS tiến hành thử
nghiệm và hoàn
thiện sản phẩm của
nhóm.
- GV giao nhiệm vụ
làm ra sản phẩm : Xôi
ngũ sắc, mứt đa sắc
màu, nước ép hoa
quả…
+ HĐ1: HS làm theo
các bước(Thực hiện,
báo cáo, kết luận nhận
định).
- HS tiến hành phân
công nhóm (nhuộm
màu thực phẩm để cho
ra sản phẩm, ghi chép
- GV giao nhiệm vụ làm
ra sản phẩm : Những
bông hoa tươi được
nhuộm màu, cắt tỉa từ
rau, củ, quả.
+ HĐ1: HS làm theo các
bước(Thực hiện, báo
cáo, kết luận nhận định).
- HS tiến hành phân
công nhóm (nhuộm màu
thực phẩm để cho ra sản
phẩm, ghi chép kết quả
và điều chỉnh nếu có,
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
32
+ HĐ 2:
Quay viđeo, chụp
ảnh sản phẩm của
nhóm.
+ HĐ 3: GV nhận
xét chung về tinh
thần, thái độ và sự
hợp tác của nhóm
trong quá trình làm
ra sản phẩm.
kết quả và điều chỉnh
nếu có, giải thích lý do
và ghi tên nhóm lên
sản phẩm).
+ HĐ 2: HS chụp ảnh,
gửi sản phẩm.
+ HĐ 3: GV nhận xét
chung về tinh thần, thái
độ và sự hợp tác của
nhóm trong quá trình
làm ra sản phẩm.
giải thích lý do và ghi
tên nhóm lên sản phẩm)
+ HĐ 2: HS chụp ảnh,
gửi sản phẩm.
+ HĐ 3: GV nhận xét
chung về tinh thần, thái
độ và sự hợp tác của
nhóm trong quá trình
làm ra sản phẩm. theo
các bước.
- HS tiến hành chế tạo,
thử nghiệm và hoàn
thiện sản phẩm theo
nhóm.
Lưu ý: Mọi hoạt động liên hệ giữa GV và HS là thông qua phương tiện zalo hoặc
phòng zoom.
4.3.5. Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận và điều chỉnh( thời gian: 3 tiết vào buổi chiều)
dưới hình thức tổ chức trò chơi và tổ chức cuộc thi.
- Mục tiêu: Giới thiệu được sản phẩm, Trình bày được quy trình thực hiện.
Đặt câu hỏi, phản biện, tranh luận được về sản phẩm, quy trình sản xuất của
nhóm mình và các nhóm khác. Đề xuất được phương án cải tiến quy trình nhuộm màu
hoa và cắt tỉa rau củ quả và nhuộm màu thực phẩm.
- Nội dung: HS trưng bày sản phẩm qua các trò chơi và cuộc thi .
HS đánh giá sản phẩm theo phiếu đánh giá do GV cung cấp.
Sản phẩm: Bản ghi chép các góp ý, bình luận, câu hỏi của các nhóm khác
và GV cho sản phẩm của mình.
Bản ghi chép các thông tin về sản phẩm, kinh nghiệm chia sẻ, ý tưởng…
được ghi lại trong quá trình nghe trình bày của các nhóm khác.
- Tổ chức thực hiện:
Thông qua tổ chức trò chơi và cuộc thi GV yêu cầu HS phải giới thiệu được
sản phẩm, tự đánh giá được sản phẩm của nhóm và nêu được những thuận lợi khó
khăn cũng như bí quyết thành công trong quá trình làm( nếu có).
GV đánh giá, tổng kết, nhận xét quá trình thực hiện nhiệm vụ và kết quả sản
phẩm của các nhóm và chốt kiến thức sau khi trò chơi và cuộc thi kết thúc.
- Chủ đề 1: Chúng ta cùng tìm hiểu về quá trình vận chuyển các chất qua màng
thông qua báo cáo kết quả trò chơi sắm vai "Đường ai nấy đi" với sản phẩm của
nhóm 1.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
33
- Chủ đề 2 : Chúng ta cùng tham gia hội thi "Đầu bếp cừ khôi" sẽ được biết về
vai trò của sự vận chuyển các chất qua màng thông qua hội thi của nhóm 2.
- Chủ đề 3 : Với hội thi "Khéo tay hay làm" ta sẽ được biết thêm về vai trò
của vận chuyển các chất qua màng với sản phẩm của nhóm 3.
LỜI DẪN CỦA MC CHƯƠNG TRÌNH
Không để các tình yêu đợi lâu, chúng ta cùng đến với việc giới thiệu sản phẩm
của mỗi nhóm nhé.
Các bạn ạ, hôm nay lớp chúng ta không chỉ đón chào cô giáo dạy sinh yêu quý
mà còn được đón chào những quý cô xinh đẹp dạy bộ môn Sinh Học đã đến đây dự
tiết học vô cùng lý thú. Các bạn hãy cho các cô một tràng pháo tay thật lớn đi ạ. Để
đánh giá sản phẩm của các nhóm tôi xin giới thiệu thành phần ban giám khảo gồm:
Thu Hà, Minh Đăng, Ngọc Anh, Ngọc Quang.
Chương trình : Gồm 3 phần :
Phần 1: Báo cáo kết quả nghiên cứu kiến thức nền của nhóm 1 thông qua tổ
chức trò chơi “ Đường ai nấy đi”.
Phần 2: Báo cáo sản phẩm STEM của nhóm 2 và 3 thông qua hội thi “Đầu bếp
cừ khôi” và “Khéo tay hay làm”.
Phần 3: Giao lưu cùng khán giả.
MC: Đầu tiên là phần báo cáo sản phẩm, kết quả nghiên cứu kiến thức nền của
nhóm 1 qua việc trình chiếu sản phẩm. Sản phẩm của nhóm là các hình thức vận
chuyển các chất qua màng ( Khái niệm, cơ chế, con đường vận chuyển, ví dụ, vai trò,
ứng dụng của quá trình vận chuyển các chất qua màng, co và phản co nguyên sinh.
Tiếp theo là mời quý vị sẽ theo dõi trò chơi, quý vị cũng sẽ được mời cùng chơi
trò chơi sắm vai “ Đường ai nấy đi” cùng đội 1 đấy ạ .
Cuối cùng là tổng kết trao giải cho những người thắng cuộc.
Xin được giới thiệu các thành viên và phân vai của nhóm 1
+ Nhóm 1 : gồm 6 bạn cùng tham gia để tạo màng sinh chất
+ Nhóm 2 : gồm các bạn sắm vai các chất tham gia vận chuyển qua màng
Thể lệ và cách chơi như sau :
Các bạn đóng vai để tạo màng sinh chất: Các phân tử Phốt pho lipit ( là các bạn
Lương,Giang,Yến Linh, Thư) : đứng sát nhau thành 1 hàng; xen kẽ các phân tử phốt
pholipit là những phân tử protein xuyên màng( bạn Thảo), bơm Natri- Kali (Linh)
Các bạn còn lại cũng cầm biển tên mà mình sắm vai
Mỗi bạn sắm vai một chất : Sau khi có hiệu lệnh bắt đầu:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
34
Người dẫn chương trình đọc đến chất nào trong các chất tham gia vận chuyển
qua màng thì các bạn sắm vai các chất đó sẽ di chuyển nhanh để tìm con đường vận
chuyển của mình qua màng. Nếu không đi qua được thì đứng trước, nếu đi qua được
thì di chuyển qua và đứng sau . Nếu ai chọn con đường vận chuyển sai sẽ bị phạt
cõng các chất đã vận chuyển đúng con đường vận chuyển của mình.
Lưu ý: Trò chơi này sẽ mời các bạn thuộc nhóm 2 và 3 cùng tham gia trổ tài
Tổng kết trò chơi : Tuyên bố những người thắng cuộc.
Mc: Sản phẩn nhóm 1 rất là tuyệt vời.
Hình ảnh: sản phẩm dự thi của nhóm 1
*Báo cáo sản phẩm của nhóm 2 và nhóm 3.
Sau khi kết thúc 1 trò chơi vừa lý thú vừa pha trộn những tình tiết gay cấn với
những kiến thức tuyệt vời của nhóm 1. Ngay bây giờ, không để quý vị đợi thêm,
chúng ta sẽ cùng đến với phần trổ tài của các “ Đầu bếp” đến từ nhóm 2 qua cuộc
thi" Đầu bếp cừ khôi"
Giới thiệu các thành viên và phân vai của nhóm 2
- Nhóm 2: Đầu bếp đến từ nhà hàng khách sạn HẢI NAM:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
35
Đầu bếp sẽ trổ tài thông qua việc trình chiếu sản phẩm ( Quy trình sản xuất
các sản phẩm mứt dừa đa sắc màu, xôi ngũ sắc, siro hoa quả và bí quyết thành công
trong quá trình làm ra sản phẩm của nhóm).
Cùng đi theo là lễ tân: Trần Tiến mang theo sản phẩm. Sản phẩm của nhóm
là mứt dừa đa sắc màu, xôi ngũ sắc, siro hoa quả mà nhóm đã tự làm được.
Giới thiệu các thành viên và phân vai của nhóm 3:
Đầu bếp đến từ Trung tâm tổ chức hội nghị và tiệc cưới ĐỨC TÀI TÂM ĐẠT.
“Đầu bếp” sẽ trổ tài thông qua việc trình chiếu sản phẩm (Sản phẩm của
nhóm là: Quy trình nhuộm màu cho hoa, quy trình cắt tỉa hoa nghệ thuật và bí quyết
thành công trong quá trình làm ra sản phẩm của nhóm).
Cùng đi theo là lễ tân: Tiến Đạt mang theo sản phẩm của nhóm là những bó
hoa đa sắc màu, đĩa hoa được cắt tỉa từ các loại rau củ quả.
Kịch bản của nhóm 2 và nhóm 3:
MC: Chào mừng quý vị và bà con đã đến tham dự hội thi “Đầu bếp cừ khôi”
và “Khéo tay hay làm” của chúng tôi ngày hôm nay. Kính thưa quí vị và bà con,
chương trình “Đầu bếp cừ khôi” và “Khéo tay hay làm” là chương trình do Huyện
ủy Quỳnh Lưu tổ chức vào những dịp xuân về, những người thực hiện chương trình
như tôi mỗi khi làm chương trình được đi rất nhiều nơi và được tiếp xúc rất nhiều
với bà con. Và ngày hôm nay chúng ta sẽ được hòa mình vào bầu không khí sôi động
với những phần thi vô cùng hấp dẫn của những thí sinh đến từ 2 đội.
MC (Giới thiệu thành phần ban giám khảo): Để đảm bảo tính công bằng cho
cuộc thi, tôi xin trân trọng giới thiệu Ban giám khảo gồm:
Ông: Nguyễn Phúc An, Giám đốc trung tâm văn hóa huyện:
Bà: Nguyễn Hồng Anh, Phó giám đốc trung tâm văn hóa huyện: .
Cùng với 3 vị giám khảo đến từ 3 nhóm: Dương, Hoàng, Giang
Nhóm 2: Giới thiệu sản phẩm của nhóm :
Sản phẩm 1: Phần trình chiếu nội dung của đại diện nhóm 2 về quy trình sản
xuất các sản phẩm mứt dừa đa sắc màu, xôi ngũ sắc, siro hoa quả và bí quyết thành
công trong quá trình làm ra sản phẩm của nhóm).
Sản phẩm 2: Sản phẩm của nhóm là mứt dừa đa sắc màu, xôi ngũ sắc, siro hoa
quả mà nhóm đã tự làm được.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
36
Hình ảnh sản phẩm dự thi của nhóm 2
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
37
Nhóm 3: Giới thiệu sản phẩm của nhóm :
Sản phẩm 1: Phần trình chiếu nội dung của đại diện nhóm 3 là quy trình nhuộm
màu cho hoa, quy trình cắt tỉa hoa nghệ thuật và bí quyết thành công trong quá trình
làm ra sản phẩm của nhóm.
+ Sản phẩm 2: Là những bó hoa đa sắc màu, đĩa hoa được cắt tỉa từ các loại
rau củ quả do các thành viên trong nhóm đã tự làm ra.
Hình ảnh sản phẩm dự thi của nhóm 3
Sản phẩm của cả 2 nhóm rất thơm ngon, bổ dưỡng và màu sắc thật đẹp, đặc
trưng lại đảm bảo an toàn thực phẩm; nào là xôi ngũ sắc, mứt đa sắc màu, nước ép
trái cây lại có cả sản phẩm cho việc trang trí mâm cơm tạo cảm giác ngon miệng mà
an toàn nữa chứ! Các bạn của chúng ta không những cẩn thận trong khâu chuẩn bị
nguyên liệu, nắm vững quy trình chế biến mà còn đúc kết được nhiều bí quyết để có
sản phẩm thượng hạng này !
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
38
- Sau phần trình diễn của 2 nhóm 2 và 3 chúng ta thấy ban giám khảo chắc
phải “đau đầu” với việc chọn ra đội để trao giải lần này phải không các bạn ?
Phần 3. Phần thi dành cho khán giả
MC: Phần thi này mỗi đội sẽ trả lời 8 câu hỏi quá trình vận chuyển các chất qua
màng và ứng dụng theo thể thức tự luận .
Ban Tổ chức sẽ chiếu câu hỏi và các phương án trả lời trên màn hình, các đội
sẽ có 30 giây hội ý .Khi thời gian kết thúc các đội sẽ dơ tay để giành quyền trả lời .
Thi lần lượt từ câu thứ 1 đến câu thứ 4. Ban Tổ chức chiếu đáp án đúng,
MC công bố đội trả lời đúng, đội trả lời sai.
Mỗi câu trả lời đúng là 6 điểm.
1 .Vì sao tế bào rễ cây có thể hút được nước từ đất?
2. Tại sao lại dùng nước muối sinh lí để súc miệng?
3. Em hãy giải thích tại sao trong thực tế, người ta sử dụng việc ướp muối để
bảo quản thực phẩm.
4. Hiện tượng xâm nhập mặn có thể gây hậu quả nghiêm trọng khiến hàng loạt
các cây trồng bị chết và không còn tiếp túc gieo trồng được những loại cây có trên
vùng đất này nữa. Em hãy giải thích hiện tượng trên.
5. Vì sao khi nhuộm màu cho hoa tươi bằng màu thực phẩm thì thành công mà
dùng bằng màu hóa phẩm ( màu vẽ) thì hoa không đổi màu?
6. Vì sao chỉ cần đường, muối, ta có ngay nước hoa quả để dùng không cần
dụng cụ xay, vắt?
7. Tại sao mứt đa sắc màu vừa ngon, đẹp an toàn lại để được lâu ?
8. Vì sao rau muống, quả cay chẻ ra rồi ngâm vào nước lại cong đẹp như hoa ?
MC: Thật là vinh dự khi chúng ta được lắng nghe những ý kiến đóng góp đến
từ vị khách, vị giám khảo ông Nguyễn Hồng Anh đến từ trung tâm văn hóa Huyện
Quỳnh Lưu, xin mời ông:
Ông Hồng Anh: Vấn đề thực tiễn về an toàn vệ sinh thực phẩm hiện nay rất
được xã hội quan tâm. Dù đã được các phương tiện truyền thông cảnh báo về nguy
hại của việc sử dụng các loại sản phẩm chế biến sẵn đủ đa sắc màu vô cùng bắt mắt
như nước uống đóng chai pha chế hoá chất công nghiệp, mứt, kẹo…có sử dụng chất
nhuộm màu không rõ nguồn gốc đang ngày một tăng lên; vì lợi nhuận không ít cơ
sở sản xuất âm thầm sử dụng các loại chất bị cấm để pha chế không hề quan tâm đến
sức khoẻ người tiêu dùng. Thực trạng này vẫn chưa được đẩy lùi mà còn gia tăng
đáng báo động, gây lo lắng cho người tiêu dùng. Vậy nên chúng ta được trang bị
một kho tàng kiến thức khoa học đầy đủ cơ sở lý luận hà cớ gì chúng ta lại không tự
làm ra những sản phẩm vừa an toàn vừa bổ dưỡng như các nhóm bạn ở đây, sản
phẩm vừa để tiêu dùng lại vừa phân phối ra thị trường cung cấp cho mọi người phải
không các bạn ?
Xin chân thành cảm ơn sự lắng nghe của các vị khán giả!
MC: Xin được cảm ơn và gửi lời chào tới các quý vị đại biểu và các quý khán giả.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
39
Một số hình ảnh báo cáo hoạt động dự thi của nhóm 1
Một số hình ảnh hoạt động dự thi của nhóm 2
Một số hình ảnh hoạt động dự thi của nhóm 3
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
40
Hình ảnh hoạt động của phần thi dành cho khán giả.
5. Đánh giá chủ đề dạy học STEM:
Sau khi trình bày báo cáo, bước cuối cùng được dành cho việc đánh giá, rút
kinh nghiệm. HS sẽ tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau và nhìn lại quá trình thực hiện .
Cụ thể bước này gồm 2 phần như sau:
- Cá nhân HS tự đánh giá quá trình thực hiện học STEM.
- Các thành viên trong nhóm đánh giá lẫn nhau.
- Các nhóm đánh giá lẫn nhau kết quả STEM nhóm.
- GV đánh giá kết quả STEM nhóm.
Ví dụ: GV hướng dẫn nhóm 2 đánh giá như sau:
- Các thành viên của nhóm 2 sẽ tự đánh giá cá nhân, sau đó đánh giá lẫn nhau
trong nhóm.
- STEM của nhóm 2 sẽ được các nhóm còn lại đánh giá.
- GV đánh giá kết STEM của nhóm .
- Nhóm 2 làm bài kiểm tra thường xuyên.
Như vậy kết quả điểm cá nhân của thành viên nhóm 2 sẽ được tính bằng điểm
trung bình chung của tự đánh giá, các thành viên nhóm đánh giá lẫn nhau, các nhóm
khác đánh giá, GV đánh giá, điểm kiểm tra thường xuyên. (Mẫu bảng 14 phụ lục 2).
6. Tổng kết và rút kinh nghiệm cho dạy học chủ đề STEM
Sau khi thực hiện, HS rút kinh nghiệm về các mặt: kiến thức, kĩ năng, năng
lực được phát huy...Trên cơ sở kết quả đánh giá và rút kinh nghiệm của các nhóm,
GV đánh giá tổng kết và rút kinh nghiệm cho bài dạy tiếp theo.
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀU THỰC PHẨM VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THỰC PHẨM - SINH HỌC 10.pdf
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀU THỰC PHẨM VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THỰC PHẨM - SINH HỌC 10.pdf
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀU THỰC PHẨM VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THỰC PHẨM - SINH HỌC 10.pdf
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀU THỰC PHẨM VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THỰC PHẨM - SINH HỌC 10.pdf
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀU THỰC PHẨM VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THỰC PHẨM - SINH HỌC 10.pdf
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀU THỰC PHẨM VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THỰC PHẨM - SINH HỌC 10.pdf
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀU THỰC PHẨM VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THỰC PHẨM - SINH HỌC 10.pdf
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀU THỰC PHẨM VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THỰC PHẨM - SINH HỌC 10.pdf
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀU THỰC PHẨM VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THỰC PHẨM - SINH HỌC 10.pdf
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀU THỰC PHẨM VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THỰC PHẨM - SINH HỌC 10.pdf
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀU THỰC PHẨM VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THỰC PHẨM - SINH HỌC 10.pdf
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀU THỰC PHẨM VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THỰC PHẨM - SINH HỌC 10.pdf
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀU THỰC PHẨM VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THỰC PHẨM - SINH HỌC 10.pdf
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀU THỰC PHẨM VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THỰC PHẨM - SINH HỌC 10.pdf
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀU THỰC PHẨM VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THỰC PHẨM - SINH HỌC 10.pdf
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀU THỰC PHẨM VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THỰC PHẨM - SINH HỌC 10.pdf
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀU THỰC PHẨM VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THỰC PHẨM - SINH HỌC 10.pdf
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀU THỰC PHẨM VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THỰC PHẨM - SINH HỌC 10.pdf
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀU THỰC PHẨM VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THỰC PHẨM - SINH HỌC 10.pdf
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀU THỰC PHẨM VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THỰC PHẨM - SINH HỌC 10.pdf
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀU THỰC PHẨM VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THỰC PHẨM - SINH HỌC 10.pdf
SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀU THỰC PHẨM VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THỰC PHẨM - SINH HỌC 10.pdf

More Related Content

Similar to SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀU THỰC PHẨM VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THỰC PHẨM - SINH HỌC 10.pdf

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN HỌC SINH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠ...
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN HỌC SINH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠ...SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN HỌC SINH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠ...
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN HỌC SINH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
DẠY HỌC SINH HỌC THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM (GDPT 2018) Bài học STEM 10, 11 Cấ...
DẠY HỌC SINH HỌC THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM (GDPT 2018) Bài học STEM 10, 11 Cấ...DẠY HỌC SINH HỌC THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM (GDPT 2018) Bài học STEM 10, 11 Cấ...
DẠY HỌC SINH HỌC THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM (GDPT 2018) Bài học STEM 10, 11 Cấ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học chủ đề tách ảnh và thiết kế đồ...
Sáng kiến Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học chủ đề tách ảnh và thiết kế đồ...Sáng kiến Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học chủ đề tách ảnh và thiết kế đồ...
Sáng kiến Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học chủ đề tách ảnh và thiết kế đồ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Tổ chức dạy học chủ đề Thiết kế Poster giới thiệu về trường THPT Di...
Sáng kiến Tổ chức dạy học chủ đề Thiết kế Poster giới thiệu về trường THPT Di...Sáng kiến Tổ chức dạy học chủ đề Thiết kế Poster giới thiệu về trường THPT Di...
Sáng kiến Tổ chức dạy học chủ đề Thiết kế Poster giới thiệu về trường THPT Di...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ POSTER, BANNER, LOGO, THIỆP CHÚC MỪNG TRONG DẠY HỌC STEM V...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ POSTER, BANNER, LOGO, THIỆP CHÚC MỪNG TRONG DẠY HỌC STEM V...SÁNG KIẾN THIẾT KẾ POSTER, BANNER, LOGO, THIỆP CHÚC MỪNG TRONG DẠY HỌC STEM V...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ POSTER, BANNER, LOGO, THIỆP CHÚC MỪNG TRONG DẠY HỌC STEM V...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “KIM LOẠI” TRONG BỘ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở BẬC T...
TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “KIM LOẠI” TRONG BỘ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở BẬC T...TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “KIM LOẠI” TRONG BỘ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở BẬC T...
TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “KIM LOẠI” TRONG BỘ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở BẬC T...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...nataliej4
 
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...hajz_zjah
 
Đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9
Đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9Đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9
Đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP PISA TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 7 THÔNG TIN G...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP PISA TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 7 THÔNG TIN G...SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP PISA TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 7 THÔNG TIN G...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP PISA TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 7 THÔNG TIN G...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...jackjohn45
 
Th s31 026_vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện dạy học chương phép dời h...
Th s31 026_vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện dạy học chương phép dời h...Th s31 026_vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện dạy học chương phép dời h...
Th s31 026_vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện dạy học chương phép dời h...https://www.facebook.com/garmentspace
 
SÁNG KIẾN NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC KHI DẠY CHỦ ĐỀ BẢNG TUẦN HOÀN...
SÁNG KIẾN NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC KHI DẠY CHỦ ĐỀ BẢNG TUẦN HOÀN...SÁNG KIẾN NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC KHI DẠY CHỦ ĐỀ BẢNG TUẦN HOÀN...
SÁNG KIẾN NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC KHI DẠY CHỦ ĐỀ BẢNG TUẦN HOÀN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận văn: Tổ chức các chuyên đề dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lư...
Luận văn: Tổ chức các chuyên đề dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lư...Luận văn: Tổ chức các chuyên đề dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lư...
Luận văn: Tổ chức các chuyên đề dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lư...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC T...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC T...SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC T...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC T...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Similar to SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀU THỰC PHẨM VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THỰC PHẨM - SINH HỌC 10.pdf (20)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN HỌC SINH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠ...
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN HỌC SINH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠ...SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN HỌC SINH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠ...
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN HỌC SINH THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠ...
 
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠ...
 
DẠY HỌC SINH HỌC THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM (GDPT 2018) Bài học STEM 10, 11 Cấ...
DẠY HỌC SINH HỌC THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM (GDPT 2018) Bài học STEM 10, 11 Cấ...DẠY HỌC SINH HỌC THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM (GDPT 2018) Bài học STEM 10, 11 Cấ...
DẠY HỌC SINH HỌC THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM (GDPT 2018) Bài học STEM 10, 11 Cấ...
 
Luận văn: Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học sinh học 11, HAY
Luận văn: Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học sinh học 11, HAYLuận văn: Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học sinh học 11, HAY
Luận văn: Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học sinh học 11, HAY
 
Sáng kiến Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học chủ đề tách ảnh và thiết kế đồ...
Sáng kiến Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học chủ đề tách ảnh và thiết kế đồ...Sáng kiến Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học chủ đề tách ảnh và thiết kế đồ...
Sáng kiến Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học chủ đề tách ảnh và thiết kế đồ...
 
Sáng kiến Tổ chức dạy học chủ đề Thiết kế Poster giới thiệu về trường THPT Di...
Sáng kiến Tổ chức dạy học chủ đề Thiết kế Poster giới thiệu về trường THPT Di...Sáng kiến Tổ chức dạy học chủ đề Thiết kế Poster giới thiệu về trường THPT Di...
Sáng kiến Tổ chức dạy học chủ đề Thiết kế Poster giới thiệu về trường THPT Di...
 
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ POSTER, BANNER, LOGO, THIỆP CHÚC MỪNG TRONG DẠY HỌC STEM V...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ POSTER, BANNER, LOGO, THIỆP CHÚC MỪNG TRONG DẠY HỌC STEM V...SÁNG KIẾN THIẾT KẾ POSTER, BANNER, LOGO, THIỆP CHÚC MỪNG TRONG DẠY HỌC STEM V...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ POSTER, BANNER, LOGO, THIỆP CHÚC MỪNG TRONG DẠY HỌC STEM V...
 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
 
TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “KIM LOẠI” TRONG BỘ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở BẬC T...
TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “KIM LOẠI” TRONG BỘ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở BẬC T...TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “KIM LOẠI” TRONG BỘ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở BẬC T...
TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “KIM LOẠI” TRONG BỘ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở BẬC T...
 
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
 
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
 
Đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9
Đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9Đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9
Đề tài: Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng phương pháp dự án vào dạy học địa lý 9
 
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP PISA TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 7 THÔNG TIN G...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP PISA TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 7 THÔNG TIN G...SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP PISA TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 7 THÔNG TIN G...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP PISA TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 7 THÔNG TIN G...
 
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
 
Th s31 026_vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện dạy học chương phép dời h...
Th s31 026_vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện dạy học chương phép dời h...Th s31 026_vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện dạy học chương phép dời h...
Th s31 026_vận dụng phương pháp đàm thoại phát hiện dạy học chương phép dời h...
 
SÁNG KIẾN NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC KHI DẠY CHỦ ĐỀ BẢNG TUẦN HOÀN...
SÁNG KIẾN NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC KHI DẠY CHỦ ĐỀ BẢNG TUẦN HOÀN...SÁNG KIẾN NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC KHI DẠY CHỦ ĐỀ BẢNG TUẦN HOÀN...
SÁNG KIẾN NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC KHI DẠY CHỦ ĐỀ BẢNG TUẦN HOÀN...
 
Luận án: Hoạt động học theo vấn đề trong dạy học Sinh thái học
Luận án: Hoạt động học theo vấn đề trong dạy học Sinh thái họcLuận án: Hoạt động học theo vấn đề trong dạy học Sinh thái học
Luận án: Hoạt động học theo vấn đề trong dạy học Sinh thái học
 
Luận văn: Chuyên đề dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng
Luận văn: Chuyên đề dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượngLuận văn: Chuyên đề dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng
Luận văn: Chuyên đề dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng
 
Luận văn: Tổ chức các chuyên đề dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lư...
Luận văn: Tổ chức các chuyên đề dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lư...Luận văn: Tổ chức các chuyên đề dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lư...
Luận văn: Tổ chức các chuyên đề dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lư...
 
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC T...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC T...SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC T...
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC VÀO THỰC TIỄN NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC T...
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 

Recently uploaded

GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 

Recently uploaded (17)

GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 

SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀU THỰC PHẨM VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THỰC PHẨM - SINH HỌC 10.pdf

  • 1. D Ạ Y H Ọ C C H Ủ Đ Ề S T E M S I N H H Ọ C Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection SÁNG KIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀU THỰC PHẨM VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THỰC PHẨM - SINH HỌC 10 WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock.com/28062415
  • 2. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 1 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN ---------------- SÁNG KIẾN KHOA HỌC GIÁO DỤC ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM: “CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀU THỰC PHẨM VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THỰC PHẨM ” - SINH HỌC 10 THPT. LĨNH VỰC: SINH HỌC Năm học: 2022 - 2023
  • 3. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1 SÁNG KIẾN KHOA HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM: “CẮT TỈA HOA NGHỆ THUẬT, NHUỘM MÀU HOA, NHUỘM MÀU THỰC PHẨM VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN THỰC PHẨM ” - SINH HỌC 10 THPT. LĨNH VỰC: SINH HỌC Tác giả: Nguyễn Thị Yến Số điện thoại: Năm học: 2022-2023
  • 4. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 3 MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Tính mới và đóng góp của đề tài 2 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3 A. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài 3 I. Cơ sở lí luận của đề tài 3 1. Dạy học STEM 3 1.1. Khái niệm dạy học STEM 3 1.2. Mối liên hệ tương tác giữa các lĩnh vực trong giáo dục STEM 4 1.3. Giáo dục STEM với môn Sinh học 5 1.4. Phương pháp dạy và học STEM 5 1.5. Quy trình xây dựng bài dạy STEM (Xây dựng chủ đề/ bài học STEM) 5 2. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong chủ đề STEM 7 2.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 7 2.2. Vai trò hoạt động STEM trong việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS 7 II. Cơ sở thực tiễn của đề tài 8 1. Phương pháp điều tra, nghiên cứu để xác định cơ sở thực tiễn của đề tài. 8 1.1. Nội dung điều tra: 8 1.2. Phương pháp điều tra: 8 1.3. Nội dung phiếu điều tra 8 2. Kết quả điều tra, khảo sát cơ sở thực tiễn của đề tài 12 2.1. Kết quả điều tra GV về phương pháp dạy học STEM 12 2.2. Kết quả điều tra HS 13 3. Kết luận . 15 3.1. Về ưu điểm 15 3.2. Về hạn chế 15 B.Thực hiện đề tài 16
  • 5. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 4 I. Các bước thực hiện 16 1. Lựa chọn nội dung dạy học 16 2. Xác định vấn đề cần giải quyết 17 2.1 . Thiết kế tình huống 17 2.2. Thiết kế các sản phẩm STEM 18 2.3. Xây dựng bộ câu hỏi định hướng 18 2. 4. Xác định đối tượng dạy học STEM và xây dựng tiêu chí phân nhóm HS 19 2.5. Xây dựng các bảng phân công nhiệm vụ: ( Phụ lục 1) 21 2.6. Bảng phân chia tiến trình hoạt động 21 3. Xây dựng tiêu chí sản phẩm / giải pháp giải quyết vấn đề 22 4. Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 23 4.1.Mục tiêu 23 4.2. Thiết bị dạy học và học liệu 23 4.3. Tiến trình dạy học 24 4.3.1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề 24 4.3.2. Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền 26 4.3.3. Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp 28 4.3.4. Hoạt động 4: Chế tạo mẫu thử nghiệm và đánh giá 30 4.3.5. Hoạt động 5 32 5. Đánh giá chủ đề dạy học STEM 40 6. Tổng kết và rút kinh nghiệm cho dạy học chủ đề STEM 40 7. Thiết kế các tiêu chí và bộ công cụ kiểm tra, đánh giá bài học STEM và kết quả học tập (Nội dung phiếu ở phụ lục 2) 41 C. Khảo nghiệm 41 1. Mục đích khảo sát 41 2. Nội dung và phương pháp khảo sát 41 2.1. Nội dung khảo sát 41 2.2. Phương pháp khảo sát và thang đánh giá 42 3. Đối tượng khảo sát 44 4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất 44 4.1. Kết quả của sự cấp thiết của các giải pháp đã được đề xuất 44
  • 6. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 5 4.1.1. Kết quả số liệu thu được qua khảo sát googlefrom 44 4.1.2. Kết quả điểm trung bình qua phần mềm R 46 4.1.3. Nhận xét về sự cấp thiết của đề tài và các giải pháp đã đề ra 47 4.2. Kết quả tính khả thi của các giải pháp đã được đề xuất 47 4.2.1. Kết quả số liệu thu được qua khảo sát googlefrom 47 4.2.2. Kết quả điểm trung bình qua phần mềm R 48 4.2.3. Nhận xét tính khả thi của các giải pháp đã đề ra 48 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 49 A. Kết luận 49 B. Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 51 PHỤ LỤC
  • 7. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt: Ý nghĩa chữ viết tắt GV: GV HS: HS ĐC: Đối chứng TN: Khảo nghiệm THPT: Trung học phổ thông SL: Số lượng TL: Tỷ lệ TĐC: Trao đổi chất MC: Người dẫn chương trình NLGQVĐ và ST: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo STEM: Dạy học STEM VD: Ví dụ TB: Tế bào ATVSTP: An toàn vệ sinh thực phẩm CNTT: Công nghệ thông tin SGK: Sách giáo khoa NL: Năng lực
  • 8. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài: Ngành giáo dục và đào tạo đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy đào tạo về Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học ở tất cả các bậc học, ngành học. Đối với giáo dục trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo các địa phương triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học của HS trung học cơ sở, trung học phổ thông và tổ chức cuộc thi khoa học, kĩ thuật cấp quốc gia dành cho HS trung học; tổ chức cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn dành cho HS trung học; thí điểm mô hình dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh và bảo vệ môi trường tại địa phương; hướng dẫn HS vận dụng kiến thức liên môn vào giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua dạy học dựa trên dự án, tổ chức các hoạt động trải nghiệm;... Những hoạt động trên đã góp phần đổi mới phương thức dạy học ở trường trung học, góp phần bước đầu triển khai giáo dục STEM trong các nhà trường. Giáo dục STEM (STEM education) là một phương pháp dạy học tích cực, có nhiều ưu điểm, trang bị cho người học những kiến thức, kĩ năng liên quan đến (các lĩnh vực) khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học - theo cách tiếp cận liên môn (interdisciplinary) và người học có thể áp dụng để giải quyết vấn đề trong cuộc sống hàng ngày. Thay vì dạy bốn môn học như các đối tượng tách biệt và rời rạc, STEM kết hợp chúng thành một mô hình học tập gắn kết dựa trên các ứng dụng thực tế.giúp GV thực hiện các mục tiêu hướng vào người học, phát triển con người toàn diện. Với nội dung, kết cấu của chương trình tổng thể có thể thấy giáo dục STEM sẽ có nhiều không gian, thời gian để triển khai. Về bản chất giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ là một cách tiếp cận liên ngành trong dạy học các môn Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán nhằm tạo cơ hội cho HS kết nối những kiến thức được học với những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống. Giúp HS có thể đưa ra các giải pháp sáng tạo khi có cơ hội áp dụng những kiến thức được học, giúp HS có những suy nghĩ rộng hơn về những tình huống hay vấn đề nhất định Tuy nhiên, việc vận dụng hoạt động này vào thực tế hiện nay còn rất hạn chế. Phần lớn GV chưa thực sự hiểu rõ quy trình thực hiện của Giáo dục STEM và hiệu quả mà hoạt động dạy học này mang lại. Một số ít GV đã sử dụng nhưng chưa triệt để. Phần lớn GV đã có sự đầu tư giáo án cho tiết dạy nhưng chủ yếu chỉ chú trọng phần kiến thức trọng tâm của bài, có khai thác kiến thức thực tiễn nhưng chưa nhiều, chưa sâu vì không đủ thời gian và ưu tiên đầu tư cho phần kiến thức liên quan đến thi cử của HS hơn. Sinh học là môn học có nhiều nội dung gắn liền với thực tiễn đời sống. Môn học này cùng với các môn học, hoạt động giáo dục khác hình thành phát triển ở HS năng lực sinh học, các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung, đặc biệt là tình yêu thiên nhiên, niềm tự hào về thiên nhiên của quê hương, đất nước; thái độ tôn trọng
  • 9. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 2 các quy luật tự nhiên và biết vận dụng các quy luật của tự nhiên, để từ đó biết ứng xử với thế giới tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững. Đặc biệt với chủ đề“ Trao đổi chất qua màng tế bào ” trong chương trình sinh học 10 có ứng dụng rất lớn trong đời sống. Với phương châm học đi đôi với hành, kiến thức gắn liền với thực tiễn thì chủ đề này có nội dung phù hợp để xây dựng dạy học STEM. Để thành công trong giáo dục Stem cho chủ đề đã chọn tôi quyết định sử dụng bài 10 “TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG” và bài 11“ THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH” trong Chương 3 chương trình sinh học 10 của bộ sách kết nối tri thức làm bài dạy.Theo cách này,bài học, hoạt động giáo dục STEM được triển khai ngay trong quá trình dạy học của môn học STEM theo tiếp cận liên môn. Chủ đề STEM bám sát chương trình của các môn học thành phần. Hình thức giáo dục STEM này không làm phát sinh thêm thời gian học tập mà còn tạo sự hứng thú học tập cho các em. Khi thực hiện dạy học STEM cho chủ đề này sẽ tạo ra các sản phẩm như: nhuộm màu cho hoa, xôi ngũ sắc, mứt đa sắc màu, … sẽ hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS. Các sản phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh, có giá trị dinh dưỡng cao và sản phẩm đó có thể làm quà tặng cho các gia đình của bạn thuộc con hộ nghèo trong phong trào: “San sẻ yêu thương, chung tay để cùng vui đón tết” do đoàn trường tổ chức hoặc làm hàng hóa để thực hành kinh doanh trong “Gian hàng ngày tết’’ của các lớp ở trường THPT QL1 do đoàn trường triển khai. Trường đóng trên địa bàn Quỳnh Lưu là địa phương có nguồn nguyên liệu dồi dào, HS dễ trải nghiệm, dễ tìm hiểu và hoàn thành các nội dung mà GV giao nhiệm vụ để phát huy năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo…. Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua dạy học chủ đề STEM: “Cắt tỉa hoa nghệ thuật, nhuộm màu hoa, nhuộm màu thực phẩm và bảo quản nông sản thực phẩm ” - Sinh học 10 THPT. II. Tính mới và đóng góp mới của đề tài. Hiện nay trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 các GV trung học phổ thông đã áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực tuy nhiên qua điều tra thì dạy học STEM là hoạt động mới nên nhiều GV cũng chưa triển khai được, đặc biệt trong 2 bài 10 và 11 chương 3 - Sinh học 10 - Bộ sách kết nối tri thức và cuộc sống chưa được sử dụng bằng hoạt động dạy học STEM thông qua một chủ đề; Với hoạt động này HS được làm việc cá nhân và hoạt động nhóm một cách tích cực, gắn mục tiêu với sản xuất thực tiễn một cách đầy đủ từ đó phát triển được năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo góp phần thực hiện mục tiêu chương trình tổng thể 2018
  • 10. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 3 Ý tưởng dạy học STEM theo chủ đề thông qua hai bài 10,11 chương 3-Sinh học 10- Bộ sách kết nối tri thức và cuộc sống đã được hình thành từ đầu năm học 2022 – 2023, ngay khi xây dựng phân phối chương trình của tổ, kết hợp với kế hoạch hoạt động “San sẻ yêu thương, chung tay để cùng vui đón tết” và “Gian hàng ngày tết’’ ở trường THPT QL1 do đoàn trường triển khai. Trong năm học 2022– 2023 này, khi xây dựng kế hoạch giáo dục môn học có nội dung bài này nên tôi đã phát triển, áp dụng và nhân rộng ở các lớp 10 trong trường THPT Quỳnh Lưu 1, giúp các em tạo ra được các “sản phẩm đa sắc màu” nhưng an toàn tuyệt đối cho sức khỏe phục vụ đời sống, góp phần giữ gìn và quảng bá những sản phẩm truyền thống của quê hương, cũng thông qua hoạt động này tôi còn truyền thông được vấn đề an toàn thực phẩm. Kết quả của phương pháp này làm cho HS rất hứng thú trải nghiệm, việc làm ra các sản phẩm là mứt đa sắc màu, xôi ngũ sắc hay giỏ hoa ngũ sắc không những giúp các em hoàn thành nhiệm vụ học tập, rèn luyện phát huy các năng lực và phẩm chất của HS mà còn giúp HS trải nghiệm làm ra được các sản phẩm thiết thực, an toàn để cho thầy cô cùng bạn bè thưởng thức, chung vui. Các sản phẩm đó còn có thể đưa vào kinh doanh tạo lợi nhuận, làm quà tết cho các bạn nghèo, giáo dục tinh thần tương thân, tương ái và góp phần giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe cho bản thân và cộng đồng cho HS. PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I. Cơ sở lí luận của đề tài 1. Dạy học STEM 1.1. Khái niệm dạy học STEM STEM là viết tắt của các từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật), Mathematics (Toán học).Theo tiếp cận liên môn, giáo dục STEM hướng tới việc vận dụng kiến thức các môn học trong lĩnh vực STEM để giải quyết vấn đề thực tiễn. Do vậy, giáo dục STEM định hướng hoạt động và trải nghiệm, định hướng tìm tòi khám phá, định hướng thực hành và sản phẩm. Với đặc trưng như vậy, chu trình STEM, phương pháp khoa học (Scientific Method) và quy trình thiết kế kĩ thuật (Engineering Design Process) được xác định là cơ sở để thiết kế và tổ chức các hoạt động giáo dục STEM. Phương pháp khoa học hướng tới khám phá tri thức, thiết kế kĩ thuật hướng tới vận dụng tri thức khoa học để giải quyết các vấn đề thực tiễn, trong khi chu trình STEM thể hiện sự liên hệ, kết nối giữa các lĩnh vực STEM. Dạy học STEM là quá trình dạy học dưới sự tổ chức của GV, HS chủ động thực hiện các hoạt động học tập trong một không gian, thời gian cụ thể để giải quyết các vấn đề thực tiễn trên cơ sở vận dụng kiến thức, kĩ năng trong các lĩnh vực STEM, góp phần hình thành phát triển phẩm chất và năng lực cho HS. Đây là hình thức tổ
  • 11. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 4 chức giáo dục STEM chủ yếu trong nhà trường. Theo cách này, các bài dạy STEM được triển khai ngay trong quá trình dạy học các môn học thuộc lĩnh vực STEM theo tiếp cận nội môn hoặc liên môn. Chủ đề STEM là chủ đề hướng tới việc vận dụng kiến thức tích hợp các lĩnh vực Toán, Khoa học, Kĩ thuật và Công nghệ nhằm giải quyết các vấn đề thực tiễn trong cuộc sống. Căn cứ vào cơ sở lý thuyết áp dụng, bài dạy STEM có thể được chia làm hai loại gồm: bài dạy STEM khoa học và bài dạy STEM kĩ thuật. + Bài dạy STEM khoa học bao gồm 5 hoạt động chính, phản ánh được những bước chính trong quy trình khoa học. Đó là các hoạt động: (1) Xác định vấn đề khoa học, đề xuất giả thuyết khoa học (2) Thiết kế thực nghiệm kiểm chứng (3) Lựa chọn phương án thực nghiệm; (4) Tổ chức thực nghiệm, thảo luận kết quả (5) Báo cáo, đánh giá và điều chỉnh. Trọng tâm của bài dạy STEM khoa học là HS phải thiết kế và thực hiện được các thí nghiệm để phát hiện bản chất, quy luật, mối quan hệ của sự vật hiện tượng đề cập trong bài học. Từ đó, tự các em rút ra các kết luận có tính khoa học mà lẽ ra, GV giảng dạy cho HS. + Bài dạy STEM kĩ thuật được sử dụng trong các môn học của lĩnh vực STEM, là sự kết hợp giữa tìm tòi nguyên lí khoa học và vận dụng nó trong thiết kế, chế tạo các sản phẩm giải quyết vấn đề đặt ra hay đáp ứng nhu cầu của người sử dụng. Cấu trúc bài dạy STEM kĩ thuật gồm 5 hoạt động chính trên cơ sở quy trình 8 bước của hoạt động thiết kế kĩ thuật. Đó là các hoạt động: (1) Xác định vấn đề thiết kế, chế tạo (2) Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất giải pháp thiết kế (3) Lựa chọn giải pháp thiết kế (4) Chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giá (5) Chia sẻ, thảo luận và điều chỉnh Bài dạy STEM kĩ thuật chú trọng thiết kế, chế tạo; định hướng sản phẩm giải quyết vấn đề đặt ra. Bên cạnh tư duy sáng tạo và giải quyết vấn đề, bài dạy STEM kĩ thuật yêu cầu HS có năng lực khám phá khoa học (để chiếm lĩnh tri thức khoa học 1. 2. Mối liên hệ tương tác giữa các lĩnh vực trong giáo dục STEM : Theo David D. Thornburg, các lĩnh vực Toán học, Công Nghệ, Khoa học và Kĩ thuật có mối quan hệ chặt chẽ trong mô hình STEM. Toán học và Công nghệ được sử dụng trong nghiên cứu Khoa học và Kĩ thuật nhằm giúp con người khám
  • 12. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 5 phá và cải tạo thế giới. Mặt khác Khoa học và Kĩ thuật thúc đẩy sự phát triển tiến bộ của Toán học và Công nghệ. Sự khác biệt giữa Khoa học và Kĩ thuật thể hiện ở mục đích và phương thức thực hiện. Mục đích của Khoa học là sự “tìm kiếm” nhằm nghiên cứu về sự vật, hiện tượng tự nhiên còn Kĩ thuật thiên về sự “thực hiện” nhằm thiết kế và chế tạo các vật thể cho sự tiến bộ của nhân loại. Để khám phá tự nhiên, Khoa học liên quan đến “phương pháp khoa học”, bao gồm quá trình xây dựng giả thuyết và xác minh được hình thành và phát triển cho HS ở nhiều cấp lớp. Do vậy, tiếp cận giáo dục STEM phải là tiếp cận mang tính liên ngành để tạo ra sự kết hợp hài hòa giữa các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học giúp HS trải nghiệm thực tế nhằm khám phá tri thức và sáng tạo ra các sản phẩm 1.3. Giáo dục STEM với môn Sinh học: Định hướng giáo dục STEM trong môn Sinh học đang được triển khai như một hướng đi quan trọng trong giáo dục và đào tạo tại nhiều nước trên thế giới. Giáo dục môn Sinh học giúp HS dần hình thành và phát triển năng lực sinh học (biểu hiện của năng lực khoa học tự nhiên) qua quan sát, thực nghiệm, vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Vì thế, cùng với các môn Toán, Vật lí, Hóa học, Công nghệ, Tin học, môn Sinh học cũng góp phần thúc đẩy giáo dục STEM. Môn Sinh học đóng vai trò là cơ sở khoa học của các bài học giáo dục STEM liên quan đến các đối tượng sinh vật. Do tính đặc thù về đối tượng nên sản phẩm của các bài học giáo dục STEM trong môn Sinh học đa số là các quy trình công nghệ. Giáo dục STEM trong môn Sinh học được thực hiện thông qua dạy học các bài học, mạch nội dung, chuyên đề học tập từ lớp 10 đến lớp 12 như: sinh học tế bào, sinh học vi sinh vật và virus, sinh học cơ thể, di truyền, sinh thái học… 1.4. Phương pháp dạy và học STEM Giáo dục STEM vận dụng phương pháp học tập chủ yếu dựa trên thực hành và các hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Các phương pháp giáo dục tiến bộ, linh hoạt nhất như học qua dự án – chủ đề, học qua trò chơi và đặc biệt là phương pháp học qua hành luôn được áp dụng triệt để cho các môn học STEM. Với phương pháp “học qua hành”, HS được thu nhận kiến thức từ kinh nghiệm thực hành chứ không phải từ lí thuyết. Bằng cách xây dựng các bài giảng theo chủ đề và dựa trên thực hành, HS sẽ hiểu sâu về lí thuyết, nguyên lí thông qua hoạt động thực tế. Chính những hoạt động thực tế này sẽ giúp HS nhớ lâu hơn. HS sẽ được làm việc theo nhóm, tự thảo luận tìm tòi kiến thức, tự vận dụng kiến thức vào các hoạt động thực hành rồi sau đó có thể truyền đạt lại kiến thức cho người khác. Với 5 cách học này, GV không còn là người truyền đạt kiến thức mà là người hướng dẫn HS tự xây dựng kiến thức cho mình. 1.5. Quy trình xây dựng bài dạy STEM (Xây dựng chủ đề/ bài học STEM) Quy trình xây dựng bài dạy STEM gồm các bước cơ bản sau đây: Bước 1: Lựa chọn nội dung dạy học: Nội dung bài dạy STEM có thể lựa chọn bằng cách:
  • 13. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 6 - Dựa vào những nội dung kiến thức trong chương trình môn học và các hiện tượng, quá trình gắn với các kiến thức đó trong thực tiễn; - Xuất phát từ việc đáp ứng một số nhu cầu thiết thực trong sinh hoạt hàng ngày, trong sản xuất, trong cuộc sống, trong học tập. - Thông qua những câu chuyện về các phát minh, sáng chế của các nhà khoa học nổi tiếng dẫn đến nhu cầu mong muốn thử nghiệm, chứng minh thông qua các bài dạy STEM - Tham khảo ý tưởng từ những bài học, hoạt động, dự án có sẵn trong các nguồn tài liệu trong nước và quốc tế (sách, báo, internet...). - Trong quá trình dạy học các môn học thuộc lĩnh vực STEM, cần thường xuyên đặt câu hỏi “những kiến thức đã học trong bài được ứng dụng ở đâu trong thực tiễn, có thể dùng nó để giải quyết những vấn đề gì”. Đặc biệt là những câu hỏi liên hệ, vận dụng vào bối cảnh thực tiễn của địa phương, nhà trường. Bước 2: Xác định vấn đề cần giải quyết. Dựa trên nội dung bài dạy STEM GV xác định vấn đề cần giải quyết để giao cho HS thực hiện sao cho khi giải quyết vấn đề đó, HS phải học được những kiến thức, kĩ năng cần dạy trong chương trình môn học đã được lựa chọn (đối với STEM kiến tạo) hoặc vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã biết (đối với STEM vận dụng) để xây dựng bài học. Để hoàn thành nhiệm vụ, HS cần liên hệ và vận dụng kiến thức các môn học thuộc lĩnh vực STEM. Tình huống đặt ra cần có tiềm năng trong việc khuyến khích HS hoạt động và vận dụng kiến thức của nhiều môn học khác nhau, có tính khả thi về thời gian, phù hợp với năng lực của HS, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường và địa phương... Qua quá trình xây dựng, GV có thể hình dung các khó khăn HS có thể gặp phải, các cơ hội vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề cũng như xác định được đúng đắn các tiêu chí của sản phẩm trong bước 3. Bước 3: Xây dựng tiêu chí sản phẩm/giải pháp giải quyết vấn đề: Tiêu chí của sản phẩm trong bài dạy STEM là yếu tố quan trọng có vai trò định hướng mục tiêu, nội dung và cách thức tổ chức các hoạt động trong bài dạy. Các tiêu chí đặt ra cho sản phẩm giúp HS làm căn cứ để đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề cũng như lập kế hoạch để thực hiện hoạt động chế tạo sản phẩm. GV cần xác định các tiêu chí cụ thể cho sản phẩm sao cho: - HS huy động kiến thức đã học (với bài dạy STEM vận dụng) hoặc khám phá được kiến thức mới (đối với bài dạy STEM kiến tạo) mới có thể đáp ứng các yêu cầu sản phẩm học tập GV đưa ra. - HS vận dụng kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn để đề xuất được các giải pháp có tính khoa học và khả thi; chế tạo sản phẩm; cải tiến, phát triển sản phẩm. - Thông qua việc thực hiện các hoạt động thiết kế trong bài dạy, HS có cơ hội phát triển các năng lực chung cốt lõi như tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
  • 14. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 7 Những tiêu chí này là căn cứ quan trọng để đề xuất giả thuyết khoa học/giải pháp giải quyết vấn đề/thiết kế mẫu sản phẩm. Các tiêu chí cũng phải hướng tới việc định hướng quá trình học tập và vận dụng kiến thức nền của HS chứ không nên chỉ tập trung đánh giá sản phẩm vật chất. Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học. Cấu trúc bài học STEM có 5 hoạt động: Hoạt động 1: Xác định vấn đề Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất giải pháp Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giá Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh. Mỗi hoạt động trong tiến trình tổ chức hoạt động dạy học phải được mô tả rõ mục tiêu, nội dung, dự kiến sản phẩm hoạt động của HS và cách thức tổ chức hoạt động. 2. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong chủ đề STEM 2.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của HS là khả năng HS huy động kiến thức, kĩ năng, thái độ và sự sẵn sàng tham gia nhằm nhận ra ý tưởng mới, phát hiện và làm rõ vấn đề; đề xuất các giải pháp và thực hiện quá trình giải quyết vấn đề sáng tạo; báo cáo và đánh giá kết quả sáng tạo; vận dụng linh hoạt kiến thức vào thực tiễn. Theo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của HS gồm sáu thành tố: Nhận ra ý tưởng mới; phát hiện và làm rõ vấn đề; hình thành và triển khai ý tưởng mới; đề xuất, lựa chọn giải pháp; thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề; tư duy độc lập. Mỗi thành tố bao gồm một số hành vi của cá nhân khi làm việc nhóm hoặc làm việc độc lập trong quá trình giải quyết vấn đề. 2.2. Vai trò hoạt động STEM trong việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS Khi triển khai các dự án học tập STEM HS hợp tác với nhau, chủ động và tự lực thực hiện các nhiệm vụ học; được làm quen hoạt động có tính chất nghiên cứu khoa học. Như vậy, GV đã tạo điều kiện thuận lợi để HS phát huy sự tự chủ hành động xây dựng kiến thức, đồng thời cũng phát huy được vai trò tương tác của tập thể HS đối với quá trình nhận thức của mỗi cá nhân HS. Tham gia vào quá trình GQVĐ như vậy, kiến thức của HS được xây dựng một cách hệ thống và vững chắc, NL của HS nói chung, NL GQVĐ và ST nói riêng từng bước được hình thành và phát triển. Điều này được thể hiện trong từng bước khi tổ tổ chức bài học STEM. Thông qua mô hình GD STEM, HS được tham gia vào tất cả các hoạt động học tập một cách tích cực, giải quyết các vấn đề thực tiễn trong cuộc sống đã hình thành được kiến thức, kĩ năng và bổ sung thêm kinh nghiệm, giải quyết các vấn đề
  • 15. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 8 học tập hiệu quả. Do đó, hướng nghiên cứu dạy học theo mô hình GD STEM phát triển NL GQVĐ và ST là phù hợp với định hướng đổi mới căn bản và toàn diện GD Việt Nam hiện nay II. Cơ sở thực tiễn của đề tài 1. Phương pháp điều tra, nghiên cứu để xác định cơ sở thực tiễn của đề tài. Để xác định cơ sở thực tiễn của đề tài về việc rèn luyện và phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cũng như thực trạng xây dựng và sử dụng phương pháp dạy học STEM trong dạy học ở 2 bài bài 10 và 11 chương 3-Sinh học 10 THPT- Bộ sách kết nối tri thức và cuộc sống, tôi đã tiến hành sử dụng phiếu điều tra, thăm dò 22 GV tại trường sở tại và các trường trên địa bàn huyện Quỳnh Lưu , Hoàng Mai; điều tra 57 HS đại diện cho 7 lớp khối 10 chọn học môn Sinh học ở trường sở tại. 1.1. Nội dung điều tra: Nội dung 1: Tìm hiểu hứng thú, mức độ quan tâm và mức độ áp dụng dạy học STEM của Thầy (cô) trong dạy học môn Sinh học nói chung và về phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS thông qua dạy học chủ đề “Cắt tỉa hoa nghệ thuật, nhuộm màu hoa, nhuộm màu thực phẩm và bảo quản nông sản thực phẩm ” - Sinh học 10 THPT như thế nào ? Nội dung 2: Tìm hiểu hứng thú, mức độ quan tâm của HS về việc áp dụng dạy học STEM của Thầy (cô) trong dạy học môn Sinh học nói chung và về phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS thông qua dạy học STEM như thế nào ? 1.2. Phương pháp điều tra: - Xây dựng bộ câu hỏi cho GV và HS. - Ứng dụng phần mềm Google Forms để soạn và chuyển bộ câu hỏi bằng đường link đến cho các GV đang giảng dạy cấp THPT trên địa bàn Quỳnh Lưu, Hoàng Mai. Ứng dụng phần mềm Google Forms để soạn và chuyển bộ câu hỏi bằng đường link đến cho HS đang học lớp 10 thuộc các lớp có học môn sinh học trong trường THPT Quỳnh Lưu . - Thu phiếu điều tra sau khi các đối tượng đã hoàn thành điều tra, thống kê và xử lý kết quả. 1.3. Nội dung phiếu điều tra: Nội dung 1: Tìm hiểu hứng thú, mức độ quan tâm và mức độ áp dụng dạy học STEM của Thầy (cô) trong dạy học môn Sinh học nói chung và về phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS thông qua dạy học chủ đề “Cắt tỉa hoa nghệ thuật, nhuộm màu hoa, nhuộm màu thực phẩm và bảo quản nông sản thực phẩm ” - Sinh học 10 THPT.
  • 16. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 9 Câu 1: Thầy(cô) đã từng tiếp xúc với khái niệm giáo dục STEM chưa? Ở mức độ nào ? Mức độ Chưa từng nghe Đã từng nghe nhưng chưa tìm hiểu Đã tìm hiểu nhưng chưa rõ Đã tìm hiểu và nắm rõ Ý kiến Sốlượng Tỉ lệ Câu 2: Mức độ quan tâm của thầy(cô) đối với STEM như thế nào? Mức độ Không quan tâm Muốn tìm hiểu Muốn giảng dạy Muốn dạy học STEM nhằm phát huy năng lực học STEM Ý kiến Sốlượng Tỉ lệ Câu 3: Mức độ quan tâm của Thầy (cô) về năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua dạy học như thế nào ? Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Chưa bao giờ Ý kiến Sốlượng Tỉ lệ Câu 4: Thầy cô có thấy tính cấp thiết của việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS thông qua dạy học chủ đề STEM “Cắt tỉa hoa nghệ thuật, nhuộm màu hoa, nhuộm màu thực phẩm và bảo quản nông sản thực phẩm ” - Sinh học 10 THPT không ? + Rất cấp thiết + Cấp thiết + ít cấp thiết + cấp thiết Nội dung 2: Tìm hiểu hứng thú, mức độ quan tâm của HS về việc áp dụng dạy học STEM của Thầy (cô) trong dạy học môn Sinh học nói chung và về phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS thông qua dạy học STEM như thế nào ? Câu 1: Em đã từng tiếp xúc với khái niệm giáo dục STEM chưa ? Mức độ Chưa từng nghe Đã từng nhưng chưa tìm hiểu Đã tìm hiểu nhưng chưa rõ Đã tìm hiểu và nắm rõ Ý kiến SL Tỉ lệ
  • 17. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 10 Câu 2: Mức độ quan tâm của em đối với STEM ? Mức độ Không quan tâm Muốn tìm hiểu Muốn học tập Muốn học tập về Stem nhằm phát huy các năng lực của bản thân Ý kiến SL Tỉ lệ Câu 3: Em đã từng được học chủ đề STEM nào chưa ? Chưa từng được học Đã từng được học SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ Câu 4: Trong giờ học môn sinh em thích hoạt động nào nhất? Được làm các thí nghiệm thực hành để hiểu sâu sắc về kiến thức Tập trung nghe giảng phát biểu ý kiến, thảo luận và làm việc Nghe giảng và ghi chép thụ động Làm bài tập Ý kiến SL Tỉ lệ Câu 5: Em có được GV dạy môn sinh học thường xuyên giao nhiệm vụ và hướng dẫn chuẩn bị nhiệm vụ học tập cho giờ học kiến thức mới không? Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Chưa bao giờ Ý kiến SL Tỉ lệ Câu 6 : GV có thường xuyên đánh giá hiệu quả hoạt động học tập của từng HS và từng nhóm trong lớp ở tiết học kiến thức mới môn sinh học không? Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Chưa bao giờ Ý kiến SL Tỉ lệ
  • 18. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 11 Câu 7: Em có thái độ như thế nào khi phát hiện các vấn đề (mâu thuẫn với kiến thức đã học, khác với những điều em đã biết) trong câu hỏi hoặc bài tập thầy, cô giáo? Thái độ Ý kiến Số lượng Tỉ lệ Rất quan tâm, bằng mọi cách để tìm hiểu Quan tâm, muốn tìm hiểu Thấy lạ nhưng không cần tìm hiểu Không quan tâm Câu 8a: Em đánh giá như thế nào về năng lực xác định tình huống có vấn đề trong học tập của mình Mức độ Rất tốt Tốt Chưa tốt Không có Ý kiến SL Tỉ lệ Câu 8b: Em đánh giá như thế nào về năng lực đề xuất các phương án để giải quyết các vấn đề trong học tập? Mức độ Rất tốt Tốt Chưa tốt Không có Ý kiến SL Tỉ lệ Câu 8c: Em đánh giá như thế nào về năng lực lựa chọn giải pháp giải quyết vấn đề phù hợp nhất và thực hiện? Mức độ Rất tốt Tốt Chưa tốt Không có Ý kiến SL Tỉ lệ Câu 8d: Em đánh giá như thế nào về năng lực nghiên cứu thay đổi giải pháp giải quyết vấn đề khi có sự thay đổi dự kiện đề xuất các phương án để giải quyết các vấn đề trong học tập? Mức độ Rất tốt Tốt Chưa tốt Không có Ý kiến SL Tỉ lệ
  • 19. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 12 2. Kết quả điều tra, khảo sát cơ sở thực tiễn của đề tài (Kết quả số liệu thu được qua khảo sát googlefrom). 2.1. Kết quả điều tra về phương pháp dạy học STEM của GV
  • 21. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 14 Qua kết quả điều tra tôi thấy rằng phần lớn các thầy cô muốn dạy học STEM nhằm phát triển năng lực GQVĐ và ST giúp HS phát triển toàn diện (72,7%). Đặc biệt đa số GV đều đánh giá cao về việc chọn dạy học chủ đề STEM “Cắt tỉa hoa nghệ thuật, nhuộm màu hoa, nhuộm màu thực phẩm và bảo quản nông sản thực phẩm để phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS (100 %).
  • 22. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 15 Mong muốn thì vậy nhưng các GV chưa thật sự đầu tư vào việc phát triển năng lực GQVĐ và ST cho HS (59,1% GV) thỉnh thoảng quan tâm đến năng lực GQVĐ và ST trong các bài giảng . Bên cạnh đó kết quả điều tra HS về STEM cũng như năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo đều cho thấy đa số các em quan tâm đến các phương pháp giáo dục STEM và mong muốn được học tập để phát triển năng lực bản thân ( 66,1%), tuy nhiên hầu như các em chưa được tiếp xúc nhiều với phương pháp học tập tích cực ,vận dụng kiến thức vào thực tiễn (93%). Thực tế qua khảo sát năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của HS còn chưa tốt và không có chiếm đến (trên 70%). Đặc biệt các em HS thích học môn sinh theo phương pháp dạy học STEM (91%) 3. Kết luận . 3.1. Về ưu điểm : Đa số GV đều đánh giá cao hiệu quả của phương pháp dạy học STEM đó là giúp người học không bị nhàm chán với những lý thuyết khô cứng, củng cố thêm những kiến thức thực tiễn cần thiết và trang bị cho người học khả năng vận dụng linh hoạt kiến thức vào đời sống. Đây là một kỹ năng cực kỳ cần thiết đối với thế hệ trẻ hiện nay. Ngoài ra, phương pháp dạy học STEM đề cao kỹ năng giải quyết vấn đề cho người học. Trong các tiết học STEM, những tình huống thực tế được đưa ra như một đề tài hoặc dự án. Để giải quyết vấn đề, HS phải tìm hiểu, nghiên cứu các kiến thức của những môn học liên quan, ngoài ra phải trực tiếp trải nghiệm, quan sát, phân tích đánh giá vấn đề để đưa ra kết luận. Đặc biệt, giáo dục STEM đề cao tính sáng tạo suốt quá trình học. HS được đóng vai trò chủ động trong mỗi giờ học. Các em tự thực hiện, nghiên cứu, áp dụng các phương pháp mới để giải quyết vấn đề. 3.2. Về hạn chế : Phần lớn GV ít khi sử dụng phương pháp dạy học STEM do GV chưa được đào tạo và bồi dưỡng bài bản về phương pháp này. Điều này còn có nguyên nhân từ phía HS vẫn quen lối học cá nhân, thụ động. Hiện nay, phương pháp học này còn mới lạ nên nhiều HS còn bỡ ngỡ. Đa số HS năng lực tự học, tự sáng tạo, tự nghiên cứu còn yếu nên việc tổ chức dạy học STEM còn khó khăn. Một trong số những nhược điểm lớn nhất của phương pháp giáo dục STEAM đó chính là chi phí đầu tư để ứng dụng mô hình này trong quá trình giảng dạy cao nếu không biết vận dụng vào điều kiện thực tế của địa phương. Từ cơ sở lí luận và thực tiễn ấy, thông qua đề tài Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua dạy học chủ đề STEM: “Cắt tỉa hoa nghệ thuật, nhuộm màu hoa, nhuộm màu thực phẩm và bảo quản nông sản thực phẩm ” - Sinh học 10 THPT tôi muốn đề xuất các giải pháp hiệu quả để dạy học bài 10 “TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG” và bài 11“ THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH” trong Chương 3 chương trình sinh học 10 của bộ sách kết nối tri thức nhằm khắc phục được thực trạng lâu nay còn bất cập trong việc dạy học môn Sinh học trong các trường THPT, góp phần phát triển NLGQVĐ&ST cho HS phù hợp với xu hướng đổi mới dạy học hiện nay.
  • 23. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 16 B. THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: Tên đề tài: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua dạy học chủ đề STEM: “Cắt tỉa hoa nghệ thuật, nhuộm màu hoa, nhuộm màu thực phẩm và bảo quản nông sản thực phẩm ” - Sinh học 10 THPT. I. Các bước thực hiện : 1. Lựa chọn nội dung dạy học. Việc lựa chọn chủ đề giáo dục STEM, GV tùy thuộc vào từng nội dung hoặc tình hình thực tiễn của địa phương. Trong quá trình lựa chọn, GV có thể phát huy ý tưởng sáng tạo của HS khi khuyến khích HS đề xuất và thảo luận lựa chọn vấn đề STEM. Xuất phát từ thực tiễn cuộc sống xung quanh, sau khi tìm hiểu thực trạng, tiến hành điều tra, thảo luận nhóm và tham khảo từ nhiều nguồn tư liệu, HS sẽ đưa ra nhiều ý tưởng chủ đề giáo dục STEM hấp dẫn khác nhau. Từ đó GV giúp HS cùng lựa chọn ra những chủ đề sáng tạo, thiết thực phục vụ cho cuộc sống hằng ngày. Kiến thức của bài “ Trao đổi chất qua màng” được chọn làm kiến thức nền cho STEM “Cắt tỉa hoa nghệ thuật, nhuộm màu hoa, nhuộm màu thực phẩm và bảo quản nông sản thực phẩm”, được ứng dụng vào vấn đề thực tế trong cuộc sống. Mục tiêu nội dung “ Trao đổi chất qua màng tế bào’’ sinh học 10 – THPT. a. Về kiến thức: - HS được học về khái niệm trao đổi chất qua màng tế bào - Được học về các hình thức vận chuyển các chất qua màng tế bào: vận chuyển thụ động, chủ động, Ý nghĩa của các hình thức đó. - HS được học về các khái niệm co và phản co nguyên sinh ? - Vận dụng những hiểu biết về sự vận chuyển các chất qua màng tế bào để giải thích một số hiện tượng thực tiễn. b. Về năng lực đặc thù: + Năng lực sinh học: Thực hiện bài học này sẽ góp phần giúp HS rèn luyện và phát triển một số năng lực với các biểu hiện chủ yếu sau đây: - Trình bày được vai trò của màng sinh chất trong quá trình trao đổi chất của tế bào. - Phân biệt được vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động. - Phân biệt được co và phản co nguyên sinh. - Thực hiện được qui trình nhuộm hoa,nhuộm màu thực phẩm, cắt tỉa hoa nghệ thuật, làm mứt đa sắc màu., làm xôi ngũ sắc. - Biết cắt tỉa hoa quả, nhuộm hoa; biết nấu xôi ngũ săc, làm mứt dừa đa sắc màu, làm nước ép hoa quả và xi rô và đánh giá được sản phẩm đã thực hiện. + Năng lực tìm hiểu thế giới sống: Thiết kế và hoàn thiện các sản phẩm .
  • 24. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 17 + Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn: Làm các sản phẩm từ nguyên liệu có sẵn tại địa phương. c. Về năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự chủ, tự học; năng lực tự giải quyết vấn đề; năng lực giao tiếp, hợp tác,năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông. d. Phẩm chất: + Yêu nước, chăm chỉ: Tuyên truyền mọi người có thói quen giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. + Trung thực: Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan kết quả dự án đã thực hiện được. + Trách nhiệm: Có ý thức hoàn thành công việc mà bản thân được phân công, phối hợp với các thành viên trong nhóm đê hoàn thành dự án. Phạm vi bài học: Liên môn với các môn Hóa học( nồng độ, đặc điểm, tính chất của các chất tan muối, đường…, các chất nhuộm màu thực phẩm, đặc điểm, nguồn gốc các màu dùng để vẽ. Môn toán ( xác định nồng độ các chất thông qua việc cân, đong, đo, đếm các nguyên liệu để làm ra sản phẩm). Môn vật lý ( nguyên lý vận chuyển các chất…), Tin học( sử dụng, quản lý, hiểu biết và truy cập được công nghệ). Qua đây sẽ hình thành Kỹ năng khoa học, Kỹ năng công nghệ, Kỹ năng kỹ thuật, Kỹ năng toán học. 2. Xác định vấn đề cần giải quyết. 2.1 . Thiết kế tình huống: + Tình huống 1 : Được biết sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất rất diệu kỳ: Màng sinh chất có thể cho một số chất đi qua nhưng một số chất muốn đi qua màng sinh chất vẫn không mủi lòng thương; Có được đặc điểm này là nhờ vào đâu? Với vai trò là nhà khoa học em hãy nghiên cứu và cung cấp cho các bạn những kiến thức về các cơ chế trao đổi chất qua màng cũng như những ứng dụng của quá trình trao đổi chất qua màng? + Tình huống 2: Nhiều người quan tâm và sử dụng muối, đường… để bảo quản thực phẩm, hay làm mứt, xi rô.., nói không với các chất bảo quản độc, các nước uống hóa học độc hại. Với nhiệm vụ là một đầu bếp cừ khôi em hãy đề xuất quy trình sản xuất và tự tay mình làm ra một số sản phẩm trên, các sản phẩm được ứng dụng từ quá trình trao đổi chất qua màng + Tình huống 3: Tuyệt vời hơn nữa là sự xuất hiện những bó hoa đủ các màu theo mong muốn dùng trang trí trong các buổi tiệc, ngày hội, lễ khai trương… mà không có được từ việc trồng các giống hoa tự nhiên hay để trình bày một mâm cơm
  • 25. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 18 bắt mắt, tạo nhiều màu sắc cho món ăn, sự xuất hiện những bông hoa từ những củ quả làm cho cuộc sống thêm thi vị và an toàn. Với nhiệm vụ là một bạn nhỏ khéo tay hay làm em hãy đề xuất quy trình sản xuất và tự tay mình làm ra một số sản phẩm trên, các sản phẩm được ứng dụng từ quá trình trao đổi chất qua màng . 2.2. Thiết kế các sản phẩm STEM. Chủ đề STEM mà tôi lựa chọn để triển khai thuộc nội dung 2 bài, bài 10 và bài 11 chương 3 -Sinh học 10- Bộ sách kết nối tri thức và cuộc sống. Vì vậy tôi triển khai dạy chủ đề Stem thành 3 sản phẩm với 4 tiết học trên lớp cụ thể: + Sản phẩm 1: Thiết kế trò chơi “ đường ai nấy đi” dựa vào kiến thức vận chuyển các chất qua màng. + Sản phẩm 2: Xây dựng được quy trình sản xuất và tự tay mình làm ra được một số sản phẩm như xôi ngũ sắc,các loại mứt đa sắc màu, các sản phẩm được ứng dụng từ quá trình trao đổi chất qua màng. + Sản phẩm 3: Xây dựng được quy trình sản xuất và tự tay mình làm ra được một số sản phẩm như nhuộm màu cho hoa, cắt tỉa rau củ quả để tạo hoa trang trí cho mâm cơm thêm bắt mắt nhưng an toàn thực phẩm, các sản phẩm được ứng dụng từ quá trình trao đổi chất qua màng. 2.3. Xây dựng bộ câu hỏi định hướng: Tương ứng với 3 sản phẩm, tôi chia HS làm 3 nhóm tương ứng với 3 bộ câu hỏi định hướng như sau: + Câu hỏi khái quát: Sản phẩm tạo ra nhờ ứng dụng vận chuyển các chất qua màng mang lại giá trị cuộc sống cho con người như thế nào? + Câu hỏi bài học: Thực trạng sản xuất các sản phẩm xi rô, nước giải khát đóng chai, cũng như các phương pháp bảo quản nông sản thực phẩm hiện nay như thế nào ? + Câu hỏi nội dung: Bộ câu hỏi định hướng học tập cho 3 nhóm Nhóm 1 1. Trao đổi chất ở tế bào là gì? Những loại chất nào có thể đi qua được lớp kéo phospholipid, chất nào không? Giải thích ? 2. Nêu đặc điểm của vận chuyển thụ động. Phân biệt khuếch tán đơn giản và khuếch tán tăng cường, thành phần màng tế bào tham gia khuếch tán, đặc điểm chất khuếch tán, các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán 3. Vì sao tế bào rễ cây có thể hút nước từ đất? 4. Thẩm thấu là gì? Điều gì sẽ xẩy ra nếu tế bào thực vật và động vật được đưa vào dung dịch nhược trương? Giải thích.
  • 26. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 19 5. Tại sao lại dùng nước muối sinh lí để súc miệng ? 6. Thế nào là vận chuyển chủ động? 7. Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động. 8. Làm thế nào tế bào có thể vận chuyển được những phân tử protein có kích thước lớn ra khỏi tế bào? Giải thích ? Nhóm 2 1. Phân biệt các hình thức vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động, thực bào và xuất bào (Thành phần,màng tế bào) tham gia vận chuyển, đặc điểm chất được vận chuyển, các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ vận chuyển ? 2. Em hãy giải thích tại sao trong thực tế, người ta sử dụng việc ướp muối để bảo quản thực phẩm ? 3. Thực trạng các sản phẩm nông sản, thực phẩm hiện nay được bảo quản như thế nào? Nhóm 3 1. Phân biệt các hình thức vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động, thực bào và xuất bào (Thành phần,màng tế bào) tham gia vận chuyển, đặc điểm chất được vận chuyển, các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ vận chuyển ? 2.Tại sao khi chẻ cuống rau muống thành sợi và ngâm vào nước thì các sợi rau lại cuộn tròn lại? 3.Tại sao khi dùng màu vẽ kỹ thuật nhuộm màu cho hoa thì không thành công, hoa sẽ không chuyển màu ? 4. Hiện tượng xâm nhập mặn có thể gây hậu quả nghiêm trọng khiến hàng loạt các cây trông bị chết và không còn tiếp tục gieo trồng được những loại cây đó trên vùng đất này nữa. Em hãy giải thích hiện tượng trên ? 2. 4. Xác định đối tượng dạy học STEM và xây dựng tiêu chí phân nhóm HS. - Xác định đối tượng dạy học : Để đáp ứng tốt nhất yêu cầu của phương pháp dạy học, mang tính khả thi và hiệu quả cao, tôi đã chọn đối tượng để thực hiện dự án dạy học này là lớp 10A01,10A02,10A03,10A1,10A2,10A3 trường THPT Quỳnh Lưu 1 - Phân nhóm HS: Dựa vào 2 tiêu chí là sở thích và khả năng, trên cơ sở này tôi lập thành phiếu thăm dò sở thích và khả năng của HS trước khi thực hiện bài dạy chủ đề STEM. Cụ thể, tôi đã xây dựng phiếu thăm dò sở thích và khả năng của HS với bộ câu hỏi như sau:
  • 27. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 20 1. Em thích học chủ đề nào trong bài dạy STEM ? Nội dung Thích học Có Không 1. Quá trình vận chuyển các chất qua màng, ứng dụng của vận chuyển các chất qua màng liên quan đến cuộc sống thực tiễn, đời sống sản xuất. 2. Những ứng dụng vận chuyển các chất qua màng trong việc nhuộm màu thực phẩm, bảo quản nông sản thực phẩm. 3. Xây dựng quy trình sản xuất các sản phẩm ứng dụng vận chuyển các chất qua màng trong việc nhuộm màu thực phẩm, bảo quản nông sản thực phẩm. 4. Những ứng dụng vận chuyển các chất qua màng trong việc nhuộm màu hoa, cắt tỉa hoa nghệ thuật. 5. Xây dựng quy trình sản xuất các sản phẩm ứng dụng vận chuyển các chất qua màng trong việc nhuộm màu hoa, cắt tỉa hoa nghệ thuật. 2. Em có những khả năng nào? Khả năng Có Không Khả năng hội họa Khả năng trình chiếu powpoint Khả năng làm MC Khả năng quay video, chụp ảnh Khả năng thuyết trình Khả năng viết kịch bản Khả năng diễn xuất, đóng kịch Khả năng tìm kiếm, xử lí thông tin
  • 28. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 21 3. Khi tham gia vào các hoạt động học tập, em thích được làm gì? Sở thích Có Không Thích chơi trò chơi sắm vai Thích đóng kịch Thích quay video, chụp ảnh Thích thuyết trình, báo cáo. Thích viết kịch bản Thích làm MC Thích nghiên cứu khoa học Sau khi phát phiếu thăm dò về khả năng thực hiện nhiệm vụ của HS tôi tiến hành chia lớp thành 3 nhóm tương ứng với 3 chủ đề. Mỗi nhóm 14 -15 em . 2.5. Xây dựng các bảng phân công nhiệm vụ: ( Phụ lục 1) GV chia HS làm 3 nhóm và phân công nhiệm vụ cho từng nhóm Bảng 1: GV phân công nhiệm vụ cho HS Sau khi nhận nhiệm vụ từ GV thì các nhóm sẽ bầu nhóm trưởng, thư kí và tiến hành phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên của mình thông qua các bảng sau: Bảng 2: Bảng phân công nhiệm vụ của nhóm 1. Bảng 3: Bảng phân công nhiệm vụ của nhóm 2 Bảng 4: Bảng phân công nhiệm vụ của nhóm 3 2.6. Bảng phân chia tiến trình hoạt động. Hoạt động Nội dung hoạt động Thời lượng Hoạt động 1: Xác định vấn đề. Dưới sự dẫn dắt của GV, HS phải đề xuất ý tưởng thiết kế. 1 tiết ở lớp Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất giải pháp thiết kế - Nhóm HS tự nghiên cứu kiến thức nền và nghiên cứu phương án thiết kế thông qua sách giáo khoa, mạng internet, tài liệu GV cung cấp hoàn thành phiếu học tập đồng thời chuẩn bị slide, tranh ảnh, ngôn ngữ, cách trình bày để trình bày kiến thức nền và đưa ra đề xuất phương án thiết kế sản phẩm yêu cầu. - Nhóm trình bày kiến thức mới - trong đó có kiến thức nền. - GV hệ thống hóa kiến thức. 1 ngày ở nhà
  • 29. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 22 Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp - Từng nhóm trình bày, giải thích, bảo vệ bản thiết kế mẫu. - GV hướng dẫn, hỗ trợ các nhóm lựa chọn giải pháp ( nhất là các nhóm chưa đưa ra được bản thiết kế) 1 ngày ở nhà Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm, và đánh giá - Các nhóm chuẩn bị nguyên vật liệu và chế tạo mẫu, thử nghiệm theo bản thiết kế đã chỉnh sửa. - Tiến hành tự đánh giá sản phẩm tạo ra. 1 ngày ở nhà Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh thiết kế (nếu cần) - Các nhóm đưa sản phẩm mình chế tạo lên lớp, thuyết trình dựa trên vật mẫu. - Thảo luận, tự đánh giá và đánh giá lấn nhau. - GV nhận xét đánh giá cho điểm các nhóm 3 tiết ở lớp 3. Xây dựng tiêu chí sản phẩm / giải pháp giải quyết vấn đề . Căn cứ vào nội dung, mục tiêu của từng chủ đề STEM để xác định các tiêu chí sản phẩm cần đạt. Nội dung sản phẩm Tiêu chí đánh giá sản phẩm Sản phẩm 1. - Tổ chức được trò chơi “Đường ai nấy đi” dựa vào sự vận chuyển các chất qua màng tế bào. - Nêu được các loại sản phẩm trên thị trường có ứng dụng từ ứng dụng sự vận chuyển các chất qua màng. - Nêu được khái niệm, cơ chế, các con đường vận chuyển các chất qua màng phải chính xác, khoa học thông qua việc thiết kế và tổ chức trò chơi “Đường ai nấy đi”. - Giải thích đúng, khoa học và thuyết phục các hiện tượng thực tế. Sản phẩm 2 Có được quy trình sản xuất mứt đa sắc màu, xôi ngũ sắc - Bí quyết thành công - Làm được sản phẩm mứt đa sắc màu, xôi ngũ sắc. - Xây dựng công thức sản xuất nước uống dinh dưỡng có nguồn gốc từ trái cây. - Sản xuất được nước uống dinh dưỡng từ trái cây. - Trình bày được quy trình sản xuất một cách khoa học, rõ ràng. - Làm ra được các sản phẩm như: Xôi, mứt dừa thơm, ngon, nhiều màu; các màu, mùi,vị đặc trưng của sản phẩm. Nước uống từ trái cây thơm, ngon, màu đặc trưng của loại quả nguyên liệu.
  • 30. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 23 Sản phẩm 3 Có được quy trình nhuộm màu cho hoa ( Hoa Hồng,Hoa Cúc …) - Bí quyết thành công. - Làm được sản phẩm mứt đa sắc màu, xôi ngũ sắc Trình bày được quy trình sản xuất một cách khoa học, rõ ràng. - Nhuộm được màu cho hoa,hoa tươi lên màu đẹp và tự nhiên. - Cắt tỉa, ngâm và tạo được những bông hoa từ rau, củ, quả đẹp mắt, hình thức như hoa tự nhiên. 4. Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: Mỗi bài dạy STEM có thể được tổ chức theo 5 hoạt động. Các hoạt động có thể được tổ chức thực hiện một cách linh hoạt ở trong và ngoài lớp học theo nội dung và phạm vi kiến thức của từng bài học. Mỗi hoạt động phải được mô tả rõ mục tiêu, nội dung, dự kiến sản phẩm hoạt động của HS và cách thức tổ chức hoạt động. 4.1.Mụctiêu: Về năng lực : - Trình bày được vai trò của màng sinh chất trong quá trình trao đổi chất của tế bào. - Phân biệt được các hình thức vận chuyển các chất qua màng: Vận chuyển chủ động, thụ động. Nêu được ý nghĩa các hình thức đó. Lấy được ví dụ minh họa. - Vận dụng sự hiểu biết về vận chuyển các chất qua màng tế bào để giải thích một số hiện tượng thực tế. Thực hiện được qui trình nhuộm hoa, nhuộm màu thực phẩm, cắt tỉa hoa nghệ thuật, làm mứt đa sắc màu, làm xôi ngũ sắc. - Biết cắt tỉa hoa quả, nhuộm hoa; biết nấu xôi ngũ sắc, làm mứt dừa đa sắc màu, làm nước ép hoa quả, làm xi rô và đánh giá được sản phẩm đã thực hiện. Về phẩm chất: + Yêu nước, chăm chỉ: Tuyên truyền mọi người có thói quen giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. + Trung thực: Trong việc ghi chép kết quả thực hiện quy trình, có ý thức báo cáo chính xác, khách quan kết quả dự án đã thực hiện được. + Trách nhiệm: Có ý thức hoàn thành công việc mà bản thân được phân công, phối hợp với các thành viên trong nhóm đê hoàn thành dự án. + Cẩn thận, tỉ mỉ, đảm bảo an toàn thực phẩm trong quá trình làm ra các sản phẩm có ứng dụng từ vận chuyển chất qua màng như xôi ngũ săc, làm mứt dừa đa sắc màu, làm nước ép hoa quả và xi rô. 4.2. Thiết bị dạy học và học liệu : - GV: Danh sách nhóm, bản tiêu chí đánh giá.
  • 31. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 24 - Nguyên liệu và các dụng cụ để làm ra sản phẩm có ứng dụng từ vận chuyển chất qua màng như xôi ngũ săc, làm mứt dừa đa sắc màu, làm nước ép hoa quả và xi rô, nhuộm màu cho hoa. 4.3. Tiến trình dạy học: 4.3.1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề (Thực hiện 45 phút trên lớp ). a. Mục tiêu: - Đưa ra được các nội dung hoạt động học tập cũng như STEM của từng nhóm. HS nêu được khái niệm vận chuyển các chất qua màng. Nêu được các ứng dụng của vận chuyển các chất qua màng tế bào. Kể tên các sản phẩm dùng trong bữa ăn được ứng dụng từ việc nhuộm màu thực phẩm. Kể tên các sản phẩm dùng trong trang trí mâm cơm trong gia đình, hội nghị, tiệc cưới, sinh nhật được ứng dụng từ việc nhuộm màu thực phẩm. - Thành lập được nhóm. - Phổ biến nhiệm vụ cho các nhóm. - Rèn luyện kĩ năng làm việc cho các nhóm. - Học sinh tham gia tích cực và sẵn sàng bắt tay vào thực hiện nhiệm vụ học tập. b. Nội dung: Trình bày rõ các hoạt động cụ thể mà HS phải thực hiện. Hoạt động tìm hiểu hiện tượng, sản phẩm… c. Sản phẩm: Trình bày cụ thể về nội dung và hình thức của sản phẩm học tập (Bài ghi chép thông tin về sản phẩm,công nghệ…) d. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ( nội dung,phương tiện, cách thực hiện, yêu cầu sản phẩm phải hoàn thành; HS thực hiện nhiệm vụ; báo cáo thảo luận; phát hiện/ phát biểu vấn đề( GV hỗ trợ).Các hoạt động gồm chuyển giao nhiệm vụ,theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra , đánh giá qua các sản phẩm học tập. GV đưa ra 3 tình huống đã thiết kế liên quan đến vận chuyển các chất qua màng và ứng dụng trong thực tiễn, từ đó gợi ý để HS xác định chủ đề và các tiểu chủ đề; sau đó GV tổng hợp ý kiến và quyết định các tiểu chủ đề của dự án và phân công cho các nhóm. Bảng cụ thể về xác định vấn đề của 3 nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Mục tiêu GV đưa ra được các nội dung học tập của nhóm - GV đưa ra được các nội dung hoạt động Stem. - GV đưa ra được các nội dung hoạt động Stem. HS kể tên các sản phẩm dùng trong trang trí mâm
  • 32. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 25 HS nêu được sự vận chuyển các chất qua màng. Nêu được các ứng dụng của vận chuyển các chất qua màng tế bào. - Thành lập được nhóm. - Phổ biến nhiệm vụ cho các nhóm. HS nêu được sự vận chuyển các chất qua màng. Kể tên các sản phẩm dùng trong bữa ăn được ứng dụng từ việc nhuộm màu thực phẩm. - Thành lập được nhóm. - Phổ biến nhiệm vụ cho các nhóm. cơm hay hội nghị, tiệc cưới, sinh nhật được ứng dụng từ việc nhuộm màu thực phẩm. - Thành lập được nhóm. - Phổ biến nhiệm vụ cho các nhóm. HS nêu được sự vận chuyển các chất qua màng. Nội dung Tìm hiểu cấu tạo màng tế bào. Tìm hiểu các phương thức vận chuyển các chất qua màng TB. Tìm hiểu các phương thức vận chuyển các chất qua màng TB. Tìm hiểu các sản phẩm tạo ra từ việc nhuộm màu thực phẩm như: xôi ngũ sắc, mứt dừa đa sắc màu. Tìm hiểu các phương thức vận chuyển các chất qua màng TB . Tìm hiểu các sản phẩm tạo ra từ việc nhuộm màu thực phẩm : Hoa xanh, vàng, tím.., Các bông hoa được cắt tỉa từ rau củ quả. Sản phẩm. Bản ghi chép về cấu trúc màng tế bào.Vai trò, ý nghĩa của màng sinh chất đối với tế bào. Bản ghi chép về các sản phẩm dùng trong bữa ăn được ứng dụng từ việc nhuộm màu thực phẩm. Bản ghi chép về các sản phẩm dùng trong trang trí mâm cơm hay hội nghị, tiệc cưới, sinh nhật được ứng dụng từ việc nhuộm màu thực phẩm. Tổ chức thực hiện GV chuyển giao nhiệm vụ: HĐ 1: (5 phút) - GV yêu cầu HS mô tả lại cấu tạo và chức năng của màng TB ( Kiến thức đã có). - HĐ 2( 15 phút): HS làm việc nhóm, tham khảo SGK để kể 1 số sản phẩm ứng GV chuyển giao nhiệm vụ. - HĐ 1( 5 phút): GV yêu cầu HS mô tả lại cấu tạo và chức năng của màng TB ( Kiến thức đã có). - HĐ 2 ( 15 phút): HS làm việc nhóm, tham khảo các nguồn, tham khảo SGK để kể ra các sản phẩm được GV chuyển giao nhiệm vụ HĐ 1( 5 phút): - GV yêu cầu HS mô tả lại cấu tạo và chức năng của màng TB ( Kiến thức đã có) - HĐ 2( 15 phút : HS làm việc nhóm, tham khảo các nguồn, tham khảo SGK để kể ra các sản phẩm được tạo ra từ nhuộm màu thực phẩm dùng trong trang trí mâm cơm hay hội nghị,
  • 33. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 26 dụng vận chuyển các chất qua màng. ( kiến thức mới). - HĐ 3( 10 phút): HS tự chia nhóm và phân công nhiệm vụ từng thành viên dựa vào nhiệm vụ học tập. tạo ra từ nhuộm màu thực phẩm( kiến thức mới). GV bổ sung các sản phẩm được tạo ra từ nhuộm màu thực phẩm. - HĐ 3( 10 phút): HS tự chia nhóm và phân công nhiệm vụ từng thành viên dựa vào nhiệm vụ học tập. tiệc cưới, sinh nhật.( kiến thức mới). GV bổ sung các sản phẩm được tạo ra từ nhuộm màu thực phẩm. - HĐ 3( 10 phút): HS tự chia nhóm và phân công nhiệm vụ từng thành viên dựa vào nhiệm vụ học tập. Cuối cùng GV tổ chức cho học sinh chia sẻ, thảo luận và điều chỉnh ( 15 phút) GV tổ chức cho HS trình bày phần báo cáo kế hoạch nội dung, kế hoạch hoạt động của từng nhóm. Sau đó, tiến hành cho HS, cũng như GV nhận xét, đánh giá phần trình bày của các nhóm theo bảng ( phụ lục II). 4.3.2. Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền( HS thực hiện ở nhà trong thời gian 1 ngày). - Mục tiêu: - HS phân biệt được các hình thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất: vận chuyển thụ động, chủ động. - Biết được hiện tượng nhập bào và xuất bào thông qua biến dạng của màng sinh chất, Ví dụ minh họa. - Vận dụng những hiểu biết về sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất để giải thích một số hiện tượng thực tiễn (nhuộm màu hoa tươi bằng màu thực phẩm, ...) - Biết được vai trò của màng sinh chất trong quá trình trao đổi chất của tế bào. - Đề xuất được qui trình nhuộm hoa tươi, nhuộm màu thực phẩm, cắt tỉa hoa nghệ thuật, làm mứt đa sắc màu, làm xôi ngũ sắc. - Nội dung: Nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu, thí nghiệm để tiếp nhận hình thành kiến thức mới và đề xuất giải pháp/ thiết kế. - Sản phẩm: Các mức độ hoàn thành nội dung (Xác định và ghi được thông tin giữ liệu, giải thích, kiến thức mới, giải pháp/ thiết kế). - Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ (yêu cầu HS đọc, nghe, nhìn, làm để xác định và ghi được thông tin, dữ liệu, giải thích kiến thức mới. HS nghiên cứu SGK, tài liệu, làm thí nghiệm (cá nhân, nhóm); báo cáo, thảo luận.
  • 34. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 27 GV điều hành để chốt kiến thức mới, hỗ trợ HS đề xuất giải pháp/ thiết kế mẫu thử nghiệm. HS hoạt động tích cực, tự lực dưới sự hướng dẫn của GV để chiếm lĩnh kiến thức mới. Bảng cụ thể về hoạt động nghiên cứu kiến thức nền của 3 nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Mục tiêu Xác định và làm rõ được các con đường vận chuyển chất qua màng, vai trò màng sinh chất trong quá trình trao đổi chất của tế bào. Biết và phân tích được đươc một số sản phẩm ứng dụng của vận chuyển các chất qua màng tế bào. Xác định được các con đường chuyển các chất qua màng. Đề xuất được quy trình nhuộm màu thực phẩm như: xôi ngũ sắc, mứt dừa đa sắc màu. Xác định được các con đường chuyển các chất qua màng. Đề xuất được quy trình nhuộm nhuộm hoa ,cắt tỉa rau củ quả. Nội dung Xác định được các phương thức vận chuyển các chất qua màng. Đề xuất được quy trình nhuộm màu thực phẩm như: xôi ngũ sắc, mứt dừa đa sắc màu. Đề xuất được quy trình nhuộm hoa, cắt tỉa rau củ quả. Sản phẩm Bản ghi chép về các phương thức vận chuyển các chất qua màng. Bản ghi chép về quy trình nhuộm màu thực phẩm như: xôi ngũ sắc, mứt dừa đa sắc màu. Bản ghi chép về quy trình nhuộm hoa, cắt tỉa rau củ quả. Tổ chức thực hiện - GV chuyển giao nhiệm vụ. HS làm việc nhóm, tham khảo các nguồn để trả lời 8 câu hỏi đã giao trong phần câu hỏi định hướng. - HS thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận nhóm, tranh luận để hoàn thành sản phẩm học tập. - GV chuyển giao nhiệm vụ: Tìm hiểu sản phẩm nhuộm màu từ thực phẩm, sản phẩm xôi ngũ sắc, mứt đa săc màu, nước uống đóng chai từ hóa phẩm. - HS làm việc nhóm, tham khảo các nguồn các nguồn để trả lời câu hỏi đã giao trong phần câu hỏi định hướng. - GV chuyển giao nhiệm vụ: Tìm hiểu sản phẩm nhuộm màu hoa, cắt tỉa rau củ, quả. - HS làm việc nhóm, tham khảo các nguồn. Hoàn thành sản phẩm học tập.
  • 35. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 28 - GV nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm qua zalo hoặc phòng zoom. Hoàn thành sản phẩm học tập. - GV nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm qua zalo hoặc phòng zoom. - GV nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm bằng zalo hoặc phòng zoom. 4.3.3. Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp ( thực hiện 1 ngày ở nhà) Mục tiêu: HS báo cáo kết quả thí nghiệm và lựa chọn phương án thực hiện làm ra sản phẩm của nhóm: Nội dung: Trình bày, giải thích, bảo vệ, giải pháp/ phương án thiết kế lựa chọn và hoàn thiện. Sản phẩm: Giải pháp/ bản thiết kế được lựa chọn/ hoàn thiện. Tổ chức thực hiện: GV chuyển giao nhiệm vụ( nêu rõ yêu cầu HS trình bày, báo cáo, giải thích, bảo vệ giải pháp/ thiết kế); HS thảo luận, báo cáo. GV điều hành nhận xét,đánh giá và hỗ trợ HS lựa chọn giải pháp/ thiết kế mẫu thử nghiệm. HS tự tổ chức để trình bày, giải thích và bảo vệ bản thiết kế kèm theo thuyết minh (dùng kiến thức mới và kiến thức đã có). GV trao đổi, góp ý, HS tiếp tục hoàn thiện. Bảng hoạt động cụ thể về lựa chọn giải pháp của 3 nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Mục tiêu Báo cáo được các con đường vận chuyển chất qua màng, vai trò màng sinh chất trong quá trình trao đổi chất của tế bào, thiết kế được trò chơi thông qua nội dung này. Lựa chọn được quy trình nhuộm màu thực phẩm như: xôi ngũ sắc, mứt dừa đa sắc màu từ bản thiết kế và ý tưởng của các thành viên. Trình bày, bảo vệ được quy trình nhuộm màu thực phẩm như: xôi ngũ sắc, mứt dừa đa sắc màu; giải thích được quy trình bằng cơ sở khoa học. Lựa chọn được quy trình nhuộm hoa và cắt tỉa củ quả từ bản thiết kế và ý tưởng của các thành viên. Trình bày, bảo vệ được quy trình nhuộm hoa, cắt tỉa củ quả; giải thích được quy trình bằng cơ sở khoa học. Nội dung Lựa chọn và xác định các con đường vận chuyển chất qua màng, vai trò màng sinh chất trong quá trình trao đổi chất của tế bào. Lựa chọn được quy trình nhuộm màu thực phẩm từ bản thiết kế và ý tưởng của các thành viên. Lựa chọn được quy trình nhuộm hoa và cắt tỉa củ quả từ bản thiết kế và ý tưởng của các thành viên.
  • 36. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 29 Sản phẩm Bản ghi trên giấy A4/A0 trình bày con đường vận chuyển các chất qua màng, vai trò màng sinh chất trong quá trình trao đổi chất của tế bào. Bản thiết kế và tổ chức được trò chơi sắm vai. Bản ghi trên giấy A4/A0 trình bày toàn bộ quy trình nhuộm màu thực phẩm - Video qui trình thực hiện của HS - Sản phẩm thực tế các nhóm làm được: Xôi, Mứt thơm, ngon, màu sắc tự nhiên. Bản ghi trên giấy A4/A0 trình bày toàn bộ quy trình nhuộm, cắt tỉa rau củ quả - Video qui trình thực hiện của HS - Sản phẩm thực tế các nhóm làm được là hoa đa sắc màu, những bông hoa nghệ thuật từ rau, củ, quả. Tổ chức thực hiện GV yêu cầu các nhóm thực hiện các hoạt động sau: +HĐ1:Nhóm thảo luận thống nhất bản thiết kế quy trình và giải thích cơ sở khoa học dưới sự điều hành của trưởng nhóm, được trình bày trên giấy quy định A4 (A0). + HĐ 2:Treo bản thiết kế quy trình dưới dạng phòng tranh. Các nhóm tìm hiểu kết quả của nhau, đặt câu hỏi và góp ý. Thảo luận nhóm để hoàn thiện bản thiết kế Xem xét các câu hỏi, góp ý để trả lời và hoàn thiện. + HĐ 3: Giáo viên nêu ý kiến, chỉnh sửa và bổ sung thêm vào sản GV yêu cầu các nhóm thực hiện: + HĐ 1: Nhóm thảo luận thống nhất bản thiết kế quy trình và giải thích cơ sở khoa học của việc nhuộm màu để có xôi ng ũ s ắc, mứt đa sắc mà udưới sự điều hành của trưởng nhóm, được trình bày trên giấy quy định A4 (A0). + HĐ 2: Treo bản thiết kế quy trình dưới dạng phòng tranh. + Thảo luận nhóm để hoàn thiện bản thiết kế. + Đề xuất phương án làm (chọn phương án đối chứng và thí nghiệm): Chọn nguyên liệu, loại phẩm màu tự nhiên và hóa phẩm, tỉ lệ Sau đó thay đổi nguồn nguyên liệu, tỉ lệ. Thảo luận nhóm, thống nhất để viết ra quy trình nhuộm màu thực phẩm cho xôi, mứt . + HĐ 3: GV nhận xét, đánh giá chung hoạt GV yêu cầu các nhóm thực hiện: + HĐ 1: Nhóm thảo luận thống nhất bản thiết kế quy trình và giải thích cơ sở khoa học dưới sự điều hành của trưởng nhóm, được trình bày trên giấy quy định A4 (A0). + HĐ 2: Treo bản thiết kế quy trình dưới dạng phòng tranh + Thảo luận nhóm để hoàn thiện bản thiết kế. Xem xét các câu hỏi, góp ý để trả lời và hoàn thiện. Đề xuất phương án làm (chọn phương án đối chứng và thí nghiệm): Chọn nguyên liệu, loại phẩm màu tự nhiên và màu vẽ, tỉ lệ … Sau đó thay đổi nguồn nguyên liệu, tỉ lệ… Thảo luận nhóm, thống nhất để viết ra quy trình nhuộm màu cho hoa, và cách tạo hoa từ củ , quả + HĐ 3: GV nhận xét,
  • 37. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 30 phẩm, nhận xét, đánh giá chung hoạt động của lớp; tổng kết. Mọi hoạt động liên hệ giữa GV và HS là thông qua phương tiện zalo hoặc phòng zoom. động của nhóm; tổng kết các quy trình và yêu cầu HS chuẩn bị thực hiện nhuộm màu thực phẩm theo quy trình đã xây dựng. Mọi hoạt động liên hệ giữa GV và HS là thông qua phương tiện zalo hoặc phòng zoom. đánh giá chung hoạt động của lớp; tổng kết các quy trình và yêu cầu HS chuẩn bị thực hiện nhuộm màu hoa và cắt tỉa củ quả theo quy trình đã xây dựng. Mọi hoạt động liên hệ giữa GV và HS là thông qua phương tiện zalo hoặc phòng zoom. 4.3.4. Hoạt động 4: Chế tạo mẫu thử nghiệm và đánh giá (HS thực hiện 1 ngày ở nhà). - Mục tiêu: Làm được các sản phẩm: Mứt đa sắc màu, xôi ngũ sắc, nhuộm được màu cho hoa tươi, cắt tạo được hoa từ rau củ quả… Tổ chức được trò chơi sắm vai “ Đường ai nấy đi” Thử nghiệm mẫu thiết kế và điều chỉnh theo phương án thiết kế thí nghiệm. - Nội dung: Lựa chọn vật liệu, dụng cụ lập kế hoạch và chế tạo mẫu thiết kế; thử nghiệm, đánh giá và điều chỉnh. - Sản phẩm: Dụng cụ/ thiết bị/ mô hình/ đồ vật… đã chế tạo và thử nghiệm, đánh giá. - Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ( lựa chọn dụng cụ thiết bị thí nghiệm; GV hỗ trợ HS trong quá trình lựa chọn). Hình ảnh các nhóm HS đang tiến hành chế tạo mẫu theo bản thiết kế đã hoàn thiện sau bước 3.
  • 38. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 31 Bảng cụ thể hoạt động chế tạo mẫu thử nghiệm và đánh giá của 3 nhóm Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Mục tiêu - Đối với nhóm HS: Tham gia được trò chơi. - Đối với cá nhân HS: Bản ghi chép những điều chỉnh thiết kế (nếu có) trong vở. Đánh giá sản phẩm, giải thích được những vấn đề còn tồn tại. - Nhuộm được màu thực phẩm dựa trên quy trình đã hoàn thiện và sự phê duyệt của GV. - Đánh giá sản phẩm, giải thích được những vấn đề còn tồn tại. - Nhuộm được màu hoa và cắt tỉa củ quả dựa trên quy trình đã hoàn thiện và sự phê duyệt của GV. - Đánh giá sản phẩm, giải thích được những vấn đề còn tồn tại. Nội dung HS dựa vào bản thiết kế, phân công người sắm vai thực hiện trò chơi. HS dựa vào thông số trong bản thiết kế, tiến hành nhuộm màu thực phẩm theo phân công của nhóm. - HS dựa vào thông số trong bản thiết kế, tiến hành nhuộm màu hoa và cắt tỉa rau củ quả theo phân công của nhóm. Sản phẩm - Đối với nhóm HS: Video về trò chơi. - Đối với cá nhân HS: Bản ghi chép những điều chỉnh thiết kế (nếu có) trong vở. - Đối với nhóm HS: Video các bước tiến hành nhuộm màu hoa tươi và rau củ quả sau khi cắt tỉa. - Đối với cá nhân HS: Bản ghi chép những điều chỉnh thiết kế (nếu có) trong vở. - Đối với nhóm HS: Video các bước tiến hành hoa nhuộm màu và rau củ quả sau khi cắt tỉa - Đối với cá nhân HS: Bản ghi chép những điều chỉnh thiết kế (nếu có) trong vở. Tổ chức thực hiện - GV giao nhiệm vụ theo các bước + HĐ 1: Làm biển tên cho các chất, các thành phần tạo nên màng, các con đường vận chuyển chất qua màng. - HS tiến hành thử nghiệm và hoàn thiện sản phẩm của nhóm. - GV giao nhiệm vụ làm ra sản phẩm : Xôi ngũ sắc, mứt đa sắc màu, nước ép hoa quả… + HĐ1: HS làm theo các bước(Thực hiện, báo cáo, kết luận nhận định). - HS tiến hành phân công nhóm (nhuộm màu thực phẩm để cho ra sản phẩm, ghi chép - GV giao nhiệm vụ làm ra sản phẩm : Những bông hoa tươi được nhuộm màu, cắt tỉa từ rau, củ, quả. + HĐ1: HS làm theo các bước(Thực hiện, báo cáo, kết luận nhận định). - HS tiến hành phân công nhóm (nhuộm màu thực phẩm để cho ra sản phẩm, ghi chép kết quả và điều chỉnh nếu có,
  • 39. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 32 + HĐ 2: Quay viđeo, chụp ảnh sản phẩm của nhóm. + HĐ 3: GV nhận xét chung về tinh thần, thái độ và sự hợp tác của nhóm trong quá trình làm ra sản phẩm. kết quả và điều chỉnh nếu có, giải thích lý do và ghi tên nhóm lên sản phẩm). + HĐ 2: HS chụp ảnh, gửi sản phẩm. + HĐ 3: GV nhận xét chung về tinh thần, thái độ và sự hợp tác của nhóm trong quá trình làm ra sản phẩm. giải thích lý do và ghi tên nhóm lên sản phẩm) + HĐ 2: HS chụp ảnh, gửi sản phẩm. + HĐ 3: GV nhận xét chung về tinh thần, thái độ và sự hợp tác của nhóm trong quá trình làm ra sản phẩm. theo các bước. - HS tiến hành chế tạo, thử nghiệm và hoàn thiện sản phẩm theo nhóm. Lưu ý: Mọi hoạt động liên hệ giữa GV và HS là thông qua phương tiện zalo hoặc phòng zoom. 4.3.5. Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận và điều chỉnh( thời gian: 3 tiết vào buổi chiều) dưới hình thức tổ chức trò chơi và tổ chức cuộc thi. - Mục tiêu: Giới thiệu được sản phẩm, Trình bày được quy trình thực hiện. Đặt câu hỏi, phản biện, tranh luận được về sản phẩm, quy trình sản xuất của nhóm mình và các nhóm khác. Đề xuất được phương án cải tiến quy trình nhuộm màu hoa và cắt tỉa rau củ quả và nhuộm màu thực phẩm. - Nội dung: HS trưng bày sản phẩm qua các trò chơi và cuộc thi . HS đánh giá sản phẩm theo phiếu đánh giá do GV cung cấp. Sản phẩm: Bản ghi chép các góp ý, bình luận, câu hỏi của các nhóm khác và GV cho sản phẩm của mình. Bản ghi chép các thông tin về sản phẩm, kinh nghiệm chia sẻ, ý tưởng… được ghi lại trong quá trình nghe trình bày của các nhóm khác. - Tổ chức thực hiện: Thông qua tổ chức trò chơi và cuộc thi GV yêu cầu HS phải giới thiệu được sản phẩm, tự đánh giá được sản phẩm của nhóm và nêu được những thuận lợi khó khăn cũng như bí quyết thành công trong quá trình làm( nếu có). GV đánh giá, tổng kết, nhận xét quá trình thực hiện nhiệm vụ và kết quả sản phẩm của các nhóm và chốt kiến thức sau khi trò chơi và cuộc thi kết thúc. - Chủ đề 1: Chúng ta cùng tìm hiểu về quá trình vận chuyển các chất qua màng thông qua báo cáo kết quả trò chơi sắm vai "Đường ai nấy đi" với sản phẩm của nhóm 1.
  • 40. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 33 - Chủ đề 2 : Chúng ta cùng tham gia hội thi "Đầu bếp cừ khôi" sẽ được biết về vai trò của sự vận chuyển các chất qua màng thông qua hội thi của nhóm 2. - Chủ đề 3 : Với hội thi "Khéo tay hay làm" ta sẽ được biết thêm về vai trò của vận chuyển các chất qua màng với sản phẩm của nhóm 3. LỜI DẪN CỦA MC CHƯƠNG TRÌNH Không để các tình yêu đợi lâu, chúng ta cùng đến với việc giới thiệu sản phẩm của mỗi nhóm nhé. Các bạn ạ, hôm nay lớp chúng ta không chỉ đón chào cô giáo dạy sinh yêu quý mà còn được đón chào những quý cô xinh đẹp dạy bộ môn Sinh Học đã đến đây dự tiết học vô cùng lý thú. Các bạn hãy cho các cô một tràng pháo tay thật lớn đi ạ. Để đánh giá sản phẩm của các nhóm tôi xin giới thiệu thành phần ban giám khảo gồm: Thu Hà, Minh Đăng, Ngọc Anh, Ngọc Quang. Chương trình : Gồm 3 phần : Phần 1: Báo cáo kết quả nghiên cứu kiến thức nền của nhóm 1 thông qua tổ chức trò chơi “ Đường ai nấy đi”. Phần 2: Báo cáo sản phẩm STEM của nhóm 2 và 3 thông qua hội thi “Đầu bếp cừ khôi” và “Khéo tay hay làm”. Phần 3: Giao lưu cùng khán giả. MC: Đầu tiên là phần báo cáo sản phẩm, kết quả nghiên cứu kiến thức nền của nhóm 1 qua việc trình chiếu sản phẩm. Sản phẩm của nhóm là các hình thức vận chuyển các chất qua màng ( Khái niệm, cơ chế, con đường vận chuyển, ví dụ, vai trò, ứng dụng của quá trình vận chuyển các chất qua màng, co và phản co nguyên sinh. Tiếp theo là mời quý vị sẽ theo dõi trò chơi, quý vị cũng sẽ được mời cùng chơi trò chơi sắm vai “ Đường ai nấy đi” cùng đội 1 đấy ạ . Cuối cùng là tổng kết trao giải cho những người thắng cuộc. Xin được giới thiệu các thành viên và phân vai của nhóm 1 + Nhóm 1 : gồm 6 bạn cùng tham gia để tạo màng sinh chất + Nhóm 2 : gồm các bạn sắm vai các chất tham gia vận chuyển qua màng Thể lệ và cách chơi như sau : Các bạn đóng vai để tạo màng sinh chất: Các phân tử Phốt pho lipit ( là các bạn Lương,Giang,Yến Linh, Thư) : đứng sát nhau thành 1 hàng; xen kẽ các phân tử phốt pholipit là những phân tử protein xuyên màng( bạn Thảo), bơm Natri- Kali (Linh) Các bạn còn lại cũng cầm biển tên mà mình sắm vai Mỗi bạn sắm vai một chất : Sau khi có hiệu lệnh bắt đầu:
  • 41. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 34 Người dẫn chương trình đọc đến chất nào trong các chất tham gia vận chuyển qua màng thì các bạn sắm vai các chất đó sẽ di chuyển nhanh để tìm con đường vận chuyển của mình qua màng. Nếu không đi qua được thì đứng trước, nếu đi qua được thì di chuyển qua và đứng sau . Nếu ai chọn con đường vận chuyển sai sẽ bị phạt cõng các chất đã vận chuyển đúng con đường vận chuyển của mình. Lưu ý: Trò chơi này sẽ mời các bạn thuộc nhóm 2 và 3 cùng tham gia trổ tài Tổng kết trò chơi : Tuyên bố những người thắng cuộc. Mc: Sản phẩn nhóm 1 rất là tuyệt vời. Hình ảnh: sản phẩm dự thi của nhóm 1 *Báo cáo sản phẩm của nhóm 2 và nhóm 3. Sau khi kết thúc 1 trò chơi vừa lý thú vừa pha trộn những tình tiết gay cấn với những kiến thức tuyệt vời của nhóm 1. Ngay bây giờ, không để quý vị đợi thêm, chúng ta sẽ cùng đến với phần trổ tài của các “ Đầu bếp” đến từ nhóm 2 qua cuộc thi" Đầu bếp cừ khôi" Giới thiệu các thành viên và phân vai của nhóm 2 - Nhóm 2: Đầu bếp đến từ nhà hàng khách sạn HẢI NAM:
  • 42. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 35 Đầu bếp sẽ trổ tài thông qua việc trình chiếu sản phẩm ( Quy trình sản xuất các sản phẩm mứt dừa đa sắc màu, xôi ngũ sắc, siro hoa quả và bí quyết thành công trong quá trình làm ra sản phẩm của nhóm). Cùng đi theo là lễ tân: Trần Tiến mang theo sản phẩm. Sản phẩm của nhóm là mứt dừa đa sắc màu, xôi ngũ sắc, siro hoa quả mà nhóm đã tự làm được. Giới thiệu các thành viên và phân vai của nhóm 3: Đầu bếp đến từ Trung tâm tổ chức hội nghị và tiệc cưới ĐỨC TÀI TÂM ĐẠT. “Đầu bếp” sẽ trổ tài thông qua việc trình chiếu sản phẩm (Sản phẩm của nhóm là: Quy trình nhuộm màu cho hoa, quy trình cắt tỉa hoa nghệ thuật và bí quyết thành công trong quá trình làm ra sản phẩm của nhóm). Cùng đi theo là lễ tân: Tiến Đạt mang theo sản phẩm của nhóm là những bó hoa đa sắc màu, đĩa hoa được cắt tỉa từ các loại rau củ quả. Kịch bản của nhóm 2 và nhóm 3: MC: Chào mừng quý vị và bà con đã đến tham dự hội thi “Đầu bếp cừ khôi” và “Khéo tay hay làm” của chúng tôi ngày hôm nay. Kính thưa quí vị và bà con, chương trình “Đầu bếp cừ khôi” và “Khéo tay hay làm” là chương trình do Huyện ủy Quỳnh Lưu tổ chức vào những dịp xuân về, những người thực hiện chương trình như tôi mỗi khi làm chương trình được đi rất nhiều nơi và được tiếp xúc rất nhiều với bà con. Và ngày hôm nay chúng ta sẽ được hòa mình vào bầu không khí sôi động với những phần thi vô cùng hấp dẫn của những thí sinh đến từ 2 đội. MC (Giới thiệu thành phần ban giám khảo): Để đảm bảo tính công bằng cho cuộc thi, tôi xin trân trọng giới thiệu Ban giám khảo gồm: Ông: Nguyễn Phúc An, Giám đốc trung tâm văn hóa huyện: Bà: Nguyễn Hồng Anh, Phó giám đốc trung tâm văn hóa huyện: . Cùng với 3 vị giám khảo đến từ 3 nhóm: Dương, Hoàng, Giang Nhóm 2: Giới thiệu sản phẩm của nhóm : Sản phẩm 1: Phần trình chiếu nội dung của đại diện nhóm 2 về quy trình sản xuất các sản phẩm mứt dừa đa sắc màu, xôi ngũ sắc, siro hoa quả và bí quyết thành công trong quá trình làm ra sản phẩm của nhóm). Sản phẩm 2: Sản phẩm của nhóm là mứt dừa đa sắc màu, xôi ngũ sắc, siro hoa quả mà nhóm đã tự làm được.
  • 44. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 37 Nhóm 3: Giới thiệu sản phẩm của nhóm : Sản phẩm 1: Phần trình chiếu nội dung của đại diện nhóm 3 là quy trình nhuộm màu cho hoa, quy trình cắt tỉa hoa nghệ thuật và bí quyết thành công trong quá trình làm ra sản phẩm của nhóm. + Sản phẩm 2: Là những bó hoa đa sắc màu, đĩa hoa được cắt tỉa từ các loại rau củ quả do các thành viên trong nhóm đã tự làm ra. Hình ảnh sản phẩm dự thi của nhóm 3 Sản phẩm của cả 2 nhóm rất thơm ngon, bổ dưỡng và màu sắc thật đẹp, đặc trưng lại đảm bảo an toàn thực phẩm; nào là xôi ngũ sắc, mứt đa sắc màu, nước ép trái cây lại có cả sản phẩm cho việc trang trí mâm cơm tạo cảm giác ngon miệng mà an toàn nữa chứ! Các bạn của chúng ta không những cẩn thận trong khâu chuẩn bị nguyên liệu, nắm vững quy trình chế biến mà còn đúc kết được nhiều bí quyết để có sản phẩm thượng hạng này !
  • 45. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 38 - Sau phần trình diễn của 2 nhóm 2 và 3 chúng ta thấy ban giám khảo chắc phải “đau đầu” với việc chọn ra đội để trao giải lần này phải không các bạn ? Phần 3. Phần thi dành cho khán giả MC: Phần thi này mỗi đội sẽ trả lời 8 câu hỏi quá trình vận chuyển các chất qua màng và ứng dụng theo thể thức tự luận . Ban Tổ chức sẽ chiếu câu hỏi và các phương án trả lời trên màn hình, các đội sẽ có 30 giây hội ý .Khi thời gian kết thúc các đội sẽ dơ tay để giành quyền trả lời . Thi lần lượt từ câu thứ 1 đến câu thứ 4. Ban Tổ chức chiếu đáp án đúng, MC công bố đội trả lời đúng, đội trả lời sai. Mỗi câu trả lời đúng là 6 điểm. 1 .Vì sao tế bào rễ cây có thể hút được nước từ đất? 2. Tại sao lại dùng nước muối sinh lí để súc miệng? 3. Em hãy giải thích tại sao trong thực tế, người ta sử dụng việc ướp muối để bảo quản thực phẩm. 4. Hiện tượng xâm nhập mặn có thể gây hậu quả nghiêm trọng khiến hàng loạt các cây trồng bị chết và không còn tiếp túc gieo trồng được những loại cây có trên vùng đất này nữa. Em hãy giải thích hiện tượng trên. 5. Vì sao khi nhuộm màu cho hoa tươi bằng màu thực phẩm thì thành công mà dùng bằng màu hóa phẩm ( màu vẽ) thì hoa không đổi màu? 6. Vì sao chỉ cần đường, muối, ta có ngay nước hoa quả để dùng không cần dụng cụ xay, vắt? 7. Tại sao mứt đa sắc màu vừa ngon, đẹp an toàn lại để được lâu ? 8. Vì sao rau muống, quả cay chẻ ra rồi ngâm vào nước lại cong đẹp như hoa ? MC: Thật là vinh dự khi chúng ta được lắng nghe những ý kiến đóng góp đến từ vị khách, vị giám khảo ông Nguyễn Hồng Anh đến từ trung tâm văn hóa Huyện Quỳnh Lưu, xin mời ông: Ông Hồng Anh: Vấn đề thực tiễn về an toàn vệ sinh thực phẩm hiện nay rất được xã hội quan tâm. Dù đã được các phương tiện truyền thông cảnh báo về nguy hại của việc sử dụng các loại sản phẩm chế biến sẵn đủ đa sắc màu vô cùng bắt mắt như nước uống đóng chai pha chế hoá chất công nghiệp, mứt, kẹo…có sử dụng chất nhuộm màu không rõ nguồn gốc đang ngày một tăng lên; vì lợi nhuận không ít cơ sở sản xuất âm thầm sử dụng các loại chất bị cấm để pha chế không hề quan tâm đến sức khoẻ người tiêu dùng. Thực trạng này vẫn chưa được đẩy lùi mà còn gia tăng đáng báo động, gây lo lắng cho người tiêu dùng. Vậy nên chúng ta được trang bị một kho tàng kiến thức khoa học đầy đủ cơ sở lý luận hà cớ gì chúng ta lại không tự làm ra những sản phẩm vừa an toàn vừa bổ dưỡng như các nhóm bạn ở đây, sản phẩm vừa để tiêu dùng lại vừa phân phối ra thị trường cung cấp cho mọi người phải không các bạn ? Xin chân thành cảm ơn sự lắng nghe của các vị khán giả! MC: Xin được cảm ơn và gửi lời chào tới các quý vị đại biểu và các quý khán giả.
  • 46. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 39 Một số hình ảnh báo cáo hoạt động dự thi của nhóm 1 Một số hình ảnh hoạt động dự thi của nhóm 2 Một số hình ảnh hoạt động dự thi của nhóm 3
  • 47. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 40 Hình ảnh hoạt động của phần thi dành cho khán giả. 5. Đánh giá chủ đề dạy học STEM: Sau khi trình bày báo cáo, bước cuối cùng được dành cho việc đánh giá, rút kinh nghiệm. HS sẽ tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau và nhìn lại quá trình thực hiện . Cụ thể bước này gồm 2 phần như sau: - Cá nhân HS tự đánh giá quá trình thực hiện học STEM. - Các thành viên trong nhóm đánh giá lẫn nhau. - Các nhóm đánh giá lẫn nhau kết quả STEM nhóm. - GV đánh giá kết quả STEM nhóm. Ví dụ: GV hướng dẫn nhóm 2 đánh giá như sau: - Các thành viên của nhóm 2 sẽ tự đánh giá cá nhân, sau đó đánh giá lẫn nhau trong nhóm. - STEM của nhóm 2 sẽ được các nhóm còn lại đánh giá. - GV đánh giá kết STEM của nhóm . - Nhóm 2 làm bài kiểm tra thường xuyên. Như vậy kết quả điểm cá nhân của thành viên nhóm 2 sẽ được tính bằng điểm trung bình chung của tự đánh giá, các thành viên nhóm đánh giá lẫn nhau, các nhóm khác đánh giá, GV đánh giá, điểm kiểm tra thường xuyên. (Mẫu bảng 14 phụ lục 2). 6. Tổng kết và rút kinh nghiệm cho dạy học chủ đề STEM Sau khi thực hiện, HS rút kinh nghiệm về các mặt: kiến thức, kĩ năng, năng lực được phát huy...Trên cơ sở kết quả đánh giá và rút kinh nghiệm của các nhóm, GV đánh giá tổng kết và rút kinh nghiệm cho bài dạy tiếp theo.