SlideShare a Scribd company logo
1 of 65
S Ử D Ụ N G P H Ư Ơ N G P H Á P
D Ạ Y H Ọ C T H E O G Ó C
Ths Nguyễn Thanh Tú
eBook Collection
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY
HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC
CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG
LỊCH SỬ THẾ GIỚI” - LỊCH SỬ 10
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Hỗ trợ trực tuyến
Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
Tài liệu chuẩn tham khảo
Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group
vectorstock.com/28062378
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
0
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG
QUA SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC
TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI” - LỊCH SỬ 10.
Lĩnh vực: Lịch sử
Nghệ An, tháng 4 năm 2023
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
0
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 4
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG
QUA SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC
TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI” - LỊCH SỬ 10.
Lĩnh vực: Lịch sử
Tác giả: Ngô Thị Ngọc
Nghệ An, tháng 4 năm 2023
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
i
MỤC LỤC ………………………………………………………………………i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ……………………………….......……….ii
PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………..1
1. Lý do chọn đề tài ………………………………………………………………1
2. Mục đích, phương pháp nghiên cứu …………………………………………..2
3. Tính mới và những đóng góp của đề tài ………………………………………2
4. Kế hoạch thực hiện đề tài ……………………………………………………..3
PHẦN 2. NỘI DUNG ĐỀ TÀI …………………………………………………4
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ………………4
1.1. Cơ sở lí luận …………………………………………………………………4
1.1.1. Năng lực tự học ……………………………………………………………4
1.1.2. Phương pháp dạy học theo góc ……………………………………………5
1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ……………………………………………………8
1.3. Hình thành giả thuyết khoa học và đề xuất biện pháp ……………………..12
Chương 2. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG
QUA SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC ……………….14
2.1. Phân tích cấu trúc của chủ đề ………………………………………………14
2.2. Thiết kế qui trình dạy học theo góc và sử dụng phương pháp dạy học …….14
2.2.1. Nguyên tắc xây dựng quy trình …………………………………………..14
2.2.2. Đề xuất qui trình dạy học theo góc ………………………………………15
2.3. Minh hoạ qui trình dạy học theo góc ………………………………………18
2.4. Kế hoạch bài học có sử dụng phương pháp dạy học theo góc ……………..24
2.5. Thiết kế tiêu chí và bộ công cụ đánh giá năng lực tự học ………………….35
2.6. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi ……………………………………...37
2.6.1. Mục đích khảo sát ………………………………………………………..37
2.6.2. Nội dung và phương pháp khảo sát ………………………………………37
2.6.3. Đối tượng khảo sát ……………………………………………………….38
2.6.4. Kết quả khảo sát ………………………………………………………….38
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM …………………………………….41
3.1. Mục đích thực nghiệm ……………………………………………………..41
3.2. Nội dung thực nghiệm ……………………………………………………..41
3.3. Phương pháp thực nghiệm …………………………………………………41
3.4. Kết quả thực nghiệm ……………………………………………………….41
3.4.1. Kết quả phân tích định lượng …………………………………………….41
3.4.2. Kết quả phân tích định tính ………………………………………………45
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………...46
1. Kết luận ……………………………………………………………………….46
2. Kiến nghị ……………………………………………………………………...46
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………..47
PHỤ LỤC ………………………………………………………………………..I
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TT Nội dung đây đủ Viết tắt
1 Cách mạng công nghiệp CMCN
2 Dạy học theo góc DHTG
3 Đánh giá ĐG
4 Giáo viên GV
5 Học sinh HS
6 Kĩ thuật dạy học KTDH
7 Năng lực tự học NLTH
8 Phong cách học tập PCHT
9 Phiếu học tập PHT
10 Phương pháp dạy học PPDH
11 Phương pháp dạy học theo góc PPDHTG
12 Quá trình dạy học QTDH
13 Sách giáo khoa SGK
14 Trung học phổ thông THPT
15 Thực nghiệm TN
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
1
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đổi mới phương pháp dạy học phát triển
phẩm chất, năng lực của chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Việc thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đòi hỏi phải đổi
mới đồng bộ từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đến cách
thức đánh giá kết quả dạy học, trong đó khâu đột phá là đổi mới phương pháp dạy
học. Phương pháp dạy học cần hướng vào việc tổ chức cho người học học tập
trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo.
Đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử theo hướng tích cực hóa hoạt
động học tập của học sinh nhằm khơi dậy và phát triển các phẩm chất và năng lực
cốt lõi, hình thành cho học sinh năng lực tự học, tư duy tích cực độc lập sáng tạo;
tăng cường sự hợp tác và giao tiếp trong quá trình học tập; rèn luyện kỹ năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú
học tập cho học sinh.
Xuất phát từ mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông 2018 về phát triển
năng lực tự học – một trong những năng lực cốt lõi cho học sinh THPT.
Việc đổi mới phương pháp và kĩ thuật dạy để đạt được mục tiêu phát triển
phẩm chất và năng lực người học của chương trình giáo dục phổ thông mới 2018
đã và đang là động lực thúc đẩy quá trình dạy học nhằm phát huy hết các năng lực
của học sinh trong đó có năng lực tự học. Năng lực tự học là một năng lực quan
trọng, là sự nỗ lực của chính bản thân người học, sự làm việc của bản thân người
học một cách có kế hoạch trên tinh thần tự động học tập. Điều đó càng chứng tỏ
tầm quan trọng của dạy học hướng tới phát triển năng lực của người học mà trong
đó năng lực tự học đóng vai trò cốt lõi trong quá trình dạy và học.
Xuất phát từ thực trạng dạy học bộ môn Lịch sử THPT đáp ứng mục tiêu
phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua phương pháp dạy học theo góc.
Nhìn chung tư tưởng chủ đạo của đổi mới phương pháp là tập trung vào các
hoạt động của trò; trò tự nghiên cứu, tìm tòi, khám phá; tăng cường giao lưu trao
đổi giữa trò và trò. Tuy nhiên trên thực tế, việc đổi mới phương pháp dạy học còn
chậm. Giáo viên chưa chủ động trong việc vận dụng linh hoạt các phương pháp và
kĩ thuật dạy học tích cực. Việc vận dụng sáng tạo, linh hoạt các phương pháp và kĩ
thuật dạy học tích cực là yếu tố quan trọng để bồi dưỡng và phát triển phẩm chất,
năng lực cốt lõi cho học sinh. Trong đó, việc tổ chức dạy học theo góc là một
phương pháp tổ chức dạy học đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển các
năng lực cốt lõi nói chung, đặc biệt là sự phát triển năng lực tự học cho học sinh.
Xuất phát từ vai trò của phương pháp dạy học theo góc trong việc bồi dưỡng
và phát triển các năng lực cốt lõi nói chung và năng lực tự học nói riêng cho học
sinh THPT thông qua tổ chức dạy học Lịch sử lớp 10. Vì vậy, tôi đã đi đến thống
nhất lựa chọn đề tài: “Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua sử dụng
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
2
phương pháp dạy học theo góc trong chủ đề các cuộc cách mạng công nghiệp
trong lịch sử thế giới - Lịch sử 10”
2. Mục đích, phương pháp nghiên cứu của đề tài
- Mục tiêu của đề tài: Thiết kế quy trình và sử dụng phương pháp dạy học
theo góc nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chủ đề các
cuộc Cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới, lịch sử 10.
- Phương pháp nghiên cứu của đề tài: Đề tài vận dụng các phương pháp
nghiên cứu là:
+ Nghiên cứu lý thuyết về cơ sở lí luận phát triển năng lực tự học trong dạy
học theo góc; nội dung kiến thức phù hợp việc thiết kế bài học.
+ Phương pháp điều tra về thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học môn
Lịch sử nhằm bồi dưỡng và phát triển năng lực cho học sinh THPT.
+ Phương pháp chuyên gia thông qua việc tham vấn đồng nghiệp có kinh
nghiệm, các giảng viên phương pháp dạy học bộ môn nhằm tranh thủ tiếp thu kiến
thức lí luận, phương pháp dạy học theo góc nhằm bồi dưỡng và phát triển năng lực
tự học cho học sinh.
+ Phương pháp thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá một cách khách quan
các nội dung, giải pháp của đề tài đưa ra, thống kê và xử lí số liệu để rút ra kết
luận.
3. Tính mới và những đóng góp của đề tài
❖ Tính mới của đề tài
- Đề tài đề xuất được quy trình sử dụng phương pháp dạy học theo góc để
phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chủ đề các cuộc Cách mạng
công nghiệp trong lịch sử thế giới, Lịch sử 10.
- Đề tài đã xây dựng được hệ thống câu hỏi, bài tập, phiếu học tập đánh giá
học sinh.
❖ Tính khoa học
- Đề tài đã phân tích những cơ sở lý luận và thực tiễn cụ thể, xác thực.
- Đề tài tiến hành thực nghiệm sư phạm bằng các phương pháp khoa học, số
liệu thống kê khách quan, chính xác, trung thực.
- Nội dung đề tài được trình bày, lý giải theo từng phần, chương, mục rõ ràng,
mạch lạc. Các luận điểm, luận cứ nêu ra đều có cơ sở.
- Góp phần hệ thống hóa lý luận về phương pháp dạy học theo góc để phát
triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Lịch sử.
- Đề xuất bộ tiêu chí đánh giá năng lực tự học cho học sinh cấp THPT.
- Những đóng góp của đề tài về lĩnh vực nghiên cứu khoa học giáo dục và
trong việc vận dụng vào thực tiễn với mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thông
2018. Tạo ra một hướng đi mới trong đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
3
- Đề tài không chỉ giúp học sinh hứng thú hơn trong học tập, giúp các em hiểu
biết về kiến thức Lịch sử mà còn giúp các em phát triển năng lực tự học, thông qua
đó giúp các em vững vàng trong học tập và trong cuộc sống sau này. Đó cũng là
những kĩ năng cần thiết để người học trở thành người làm việc có hiệu quả trong
tương lai.
❖ Tính khả thi khi ứng dụng thực tiễn
- Đề tài có giá trị thực tiễn cao, dễ dàng áp dụng vào quá trình dạy học, nhằm
nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử.
- Đề tài có thể ứng dụng trong giáo dục phổ thông mới và hướng phát triển
tiếp theo của đề tài với dạy học bộ môn cũng như các bộ môn khác.
4. Kế hoạch thực hiện đề tài
- Năm học 2021-2022: Nghiên cứu cơ sở lý luận.
- Năm học 2022-2023: Điều tra thực trạng việc dạy học ở trường trung học
phổ thông; Thiết kế quy trình tổ chức dạy học góc, bộ công cụ và tiêu chí đánh giá;
Thực nghiệm sư phạm; Viết đề tài và tham vấn đồng nghiệp, chuyên gia.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
4
PHẦN II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Năng lực tự học
1.1.1.1. Khái niệm
Năng lực tự học là tự mình tìm tòi, nhận thức, vận dụng kiến thức vào tình
huống mới với chất lượng cao.
Theo tác giả Phan Thị Thanh Hội và Kiều Thị Thu Giang (2016): NLTH là
khả năng người học độc lập, tự giác từ việc xác định mục tiêu học tập, thiết kế và
thực hiện kế hoạch học tập đến việc tự đánh giá và điều chỉnh việc học nhằm tối ưu
hóa việc lĩnh hội kiến thức và phát triển kỹ năng, năng lực.
Chúng tôi cho rằng: “Năng lực tự học là năng lực mà ở đó người học có khả
năng độc lập, tự giác để xác định mục tiêu học tập, xây dựng được kế hoạch học
tập và thực hiện kế hoạch học tập đó, đồng thời có khả năng tự đánh giá, nhận xét
và điều kế hoạch học tập của bản thân nhằm tối ưu hóa việc lĩnh hội kiến thức và
không ngừng nâng cao chất lượng học tập”.
1.1.1.2. Vai trò năng lực tự học trong quá trình dạy học
Trong quá trình dạy học, hoạt động tự học luôn giữ vị trí rất lớn trong quá
trình học tập của người học.
Tự học là yếu tố quyết định chất lượng và hiệu quả của hoạt động học tập:
Tự học có ý nghĩa to lớn đối với người học để hoàn thành nhiệm vụ học tập của
người học. Tự học là mục tiêu cơ bản của quá trình dạy học.
Trong hoạt động học tập bồi dưỡng NLTH cho HS được xem là một trong
những đặc trưng cơ bản của PPDH tích cực góp phần nâng cao chất lượng dạy học,
tạo cho người học có động lực học tập mạnh mẽ, phát huy khả năng tự học, tự chủ,
sáng tạo để chiếm lĩnh kho tàng kiến thức nhân loại.
Tự học giúp người học nắm vững kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo và
nghề nghiệp trong tương lai.
Tự học thường xuyên còn tạo cho người học có nếp sống, cách làm việc
khoa học, rèn luyện ý chí phấn đấu, đức tính kiên trì, óc phê phán, hứng thú học
tập và lòng say mê nghiên cứu khoa học, tạo nên động lực nội sinh của quá trình
học tập. NLTH chính là nhân tố nội lực, nhân tố quyết định chất lượng đào tạo.
1.1.1.3. Thành phần cấu trúc năng lực tự học
Theo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể thì trong NLTH của học
sinh THPT gồm có các thành phần sau: Xác định nhiệm vụ học tập; Đánh giá và
điều chỉnh được kế hoạch học tập; Tự nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế
của bản thân trong quá trình học tật.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
5
Trên cơ sở nghiên cứu việc phân loại các thành tố NLTH và mục tiêu, nhiệm
vụ của dạy học hiện nay là dạy học chú trọng đến việc rèn luyện phương pháp tư
duy, NLTH, tự nghiên cứu, tạo niềm vui, hứng thú, nhu cầu hành động và thái độ
tự tin trong học tập cho HS. Trong đề tài này, chúng tôi sẽ tập trung nghiên cứu và
rèn luyện cho HS nhóm năng lực sau:
Năng lực xác định mục tiêu học: tức là xác định được sau khi học xong bản
thân cần đạt được những gì? (kiến thức, kĩ năng, năng lực, thái độ…). Trả lời cho
câu hỏi: “học cái gì? Học để làm gì?”.
Năng lực lập kế hoạch tự học: từ mục tiêu học tập phải lên kế hoạch để đạt
được nội dung cần học trong chủ đề, cách thức tài liệu cần thiết trong chủ đề (sách,
báo, trang web, câu truyện, thước phim…), dự kiến các hành động, nhiệm vụ để
đạt được mục đích học tập chủ đề, dự kiến sản phẩm có được sau khi học chủ đề.
Trả lời cho câu hỏi: “cần phải làm gì để đạt được mục tiêu”.
Năng lực thực hiện kế hoạch: thể hiện qua cách thức tìm kiếm, thu thập
thông tin; cách thức xử lý thông tin; cách thức vận dụng thông tin, tri thức để tạo ra
những sản phẩm theo kế hoạch đã lập (bài báo cáo, bài thuyết trình, sơ đồ, bảng
biểu, đoạn video). Trả lời cho câu hỏi “Cần làm như thế nào?”
Năng lực tự thể hiện bản thân: thể hiện qua việc bản thân người học trình
bày báo cáo trước nhóm hoặc trước lớp.
Năng lực tự kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh kế hoạch tự học của bản thân;
sau khi thực hiện các kĩ năng trên cần kiểm tra, đánh giá xem trong quá trình tự
học bản thân người học đã đạt được những gì điều chỉnh những sai sót, hạn chế và
vạch kế hoạch điều chỉnh cách học để nâng cao chất lượng học tập.
1.1.2. Phương pháp dạy học theo góc
1.1.2.1. Khái niệm về dạy học theo góc (DHTG)
Thuật ngữ tiếng Anh “Working in corners” hoặc “Working with areas” có
thể hiểu là “làm việc theo góc”, “làm việc theo khu vực” hoặc “học theo góc”,
trong đó nhấn mạnh vai trò của HS trong dạy học.
“Dạy và học theo góc là một hình thức tổ chức hoạt động học tập, trong
đó HS thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian
lớp học, nhằm đạt được mục tiêu học sâu một nội dung hay một bài học”.
Quá trình học tập được chia thành các khu vực (các góc) với các nhiệm vụ
và tư liệu học tập dành riêng cho mỗi góc. Nhóm tại mỗi góc được hình thành tự
do theo nguyện vọng của HS chứ không do GV áp đặt. Có 3 kiểu góc học tập:
* Góc theo phong cách học tập (PCHT)
Tại các góc sẽ có tư liệu và bảng hướng dẫn nhiệm vụ giúp HS nghiên cứu
một nộidung bài học theo các PCHT khác nhau: quan sát, trải nghiệm, phân tích,
áp dụng.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
6
Mỗi góc đều thể hiện sự đa dạng về PCHT. Do đó, HS có sở thích và năng
lực khác nhau, nhịp độ học tập và PCHT khác nhau đều có thể tự tìm cách để thích
ứng và thể hiện năng lực của mình. Điều này cho phép GV giải quyết vấn đề đa
dạng trong nhóm.
* Góc theo hình thức hoạt động khác nhau
Tại các góc, HS được nghiên cứu cùng một nội dung học tập theo các hình
thức khác nhau: góc mĩ thuật, góc trải nghiệm, góc thảo luận, góc đọc.
* Góc hỗn hợp
Tuỳ nội dung cụ thể mà GV thiết kế góc hỗn hợp khi áp dụng PPDHTG
cho các môn học khác nhau, ví dụ như: góc mĩ thuật, góc sáng tác, góc quan sát,
góc toán học…
1.1.2.2. Bản chất của DHTG
Theo tài liệu tham khảo số, DHTG có các bản chất sau:
+ DHTG tạo ra một môi trường học tập với cấu trúc được xác định cụ thể.
Khi tổ chức DHTG, QTDH được chia thành các khu vực cụ thể (các góc học
tập) cùng với sự phân chia nhiệm vụ học tập, thời gian, tư liệu và phương tiện học
tập riêng biệt cho từng khu vực (góc). Tính rõ ràng trong cấu trúc tổ chức học tập
như thế giúp HS có thể độc lập và dễ dàng lựa chọn cách thức học tập riêng thích
hợp cho mình (tự lựa chọn hoặc có sự hướng dẫn của GV) để thực hiện mục tiêu
học tập chung.
+ DHTG có tính khuyến khích, hỗ trợ, thúc đẩy và kích thích HS tích cực hoạt
động, thông qua hoạt động mà học tập.
Nội dung học tập được thiết kế trong các nhiệm vụ có thể là những tình huống
có vấn đề, những mâu thuẩn nhận nhận thức, những thử thách với kiến thức hoàn
toàn mới. Vì thế, để giải quyết chúng, bản thân mỗi HS phải tích cực hoạt động, tự
lực hoặc giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức mới. Thông qua các
hoạt động, HS không chỉ có được tri thức mới mà còn khám phá được bản thân
có thể làm được gì, từ đó thúc đẩy sự tiến bộ bằng chính năng lực thật sự của bản
thân.
+ Hoạt động học tập trong DHTG có tính đa dạng cao về nội dung và hình
thức tổ chức hoạt động.
Ở mỗi góc học tập, các nhiệm vụ được thiết kế với sự đa dạng về cả nội dung
lẫn hình thức tổ chức hoạt động. Do đó, những HS có sở thích và năng lực khác
nhau, nhịp độ học tập và PCHT khác nhau đều có thể tìm được hình thức học tập
phù hợp, có thể tự thích ứng và có cơ hội thể hiện thế mạnh của mình. Đây chính là
giải pháp hữu hiệu cho tình trạng đa dạng trong nhóm học tập.
+ DHTG tổ chức nhiệm vụ học tập với mục đích để HS được thực hành,
khám phá và trải nghiệm qua mỗi hoạt động.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
7
Việc chính bản thân HS được trải nghiệm và khám phá nội dung bài học
sẽ giúp mở ra nhiều cơ hội học tập mới mẻ, tạo cơ hội để người học phát triển
“câu chuyện” về mình theo những cách khác nhau.
1.1.2.3. Yêu cầu GV và HS trong DHTG để phát triển NLTH
* Đối với GV:
- Hướng dẫn HS cách chuẩn bị bài ở nhà: GV cần hướng dẫn HS cách đọc
trước tài liệu, cách hệ thống và ghi nhớ bài học, cách chuẩn bị dụng cụ…
Yêu cầu HS tự nghiên cứu PHT và SGK, xác định được đâu là nhiệm vụ của
cá nhân phải thực hiện và tự thực hiện nhiệm vụ đó. Ví dụ, khi tiến hành thí
nghiệm, đo đạc và phân tích số liệu đo được, vẽ hình... là nhiệm vụ của cá nhân.
Yêu cầu HS sử dụng phiếu hỗ trợ phù hợp, các phương tiện học tập tại góc,
giúp đỡ HS khi HS gặp những khó khăn mà không tự giải quyết được.
- Hướng dẫn HS cách thu nhận kiến thức, có thể là: Hướng dẫn HS cách thu
thập thông tin từ SGK và phiếu học tập, chỉ ra những dấu hiệu cho thấy nội dung
chính của bài học, cách làm thí nghiệm, cách vẽ hình...
- Hướng dẫn HS cách lựa chọn sách tham khảo và cách đọc sách tham khảo.
GV cần chỉ ra các tài liệu bắt buộc phải nghiên cứu cho môn học và các tài liệu hỗ
trợ một cách cụ thể để HS dễ dàng tiếp cận khi tìm tài liệu cho môn học.
- Hướng dẫn cách nghe giảng và ghi chép bài trên lớp. GV hướng dẫn HS
cách lắng nghe tích cực và phản hồi tích cực đối với GV và với HS khác.
- Hướng dẫn HS cách xử lý tri thức thành kiến thức của riêng mình. Cụ thể
GV hướng dẫn HS sử dụng các mức độ định hướng khác nhau để các em có thể tự
lực giải quyết các vấn đề. GV có thể hướng dẫn HS sử dụng sơ đồ tư duy để hệ
thống lại kiến thức đã học.
Yêu cầu HS tự tổng kết được nội dung kiến thức và tự trình bày kết quả học
tập tại góc, lắng nghe và phản biện kết quả học tập của nhóm khác...
- Kiểm tra, giám sát và định hướng các hoạt động học tập của HS. Khi HS tự
học cá nhân hay hoạt động nhóm thì cần có sự giám sát, hỗ trợ của GV, điều này là
tiền đề và động lực để HS tự học.
- Hướng dẫn HS tự kiểm tra, tự ĐG kết quả và quá trình học tập của mình sau
bài học bằng “Phiếu tự ĐG”.
* Đối với HS:
- Tự nghiên cứu được nội dung các phiếu tại góc học tập (PHT, phiếu hỗ trợ).
Tự nghiên cứu các nội dung của SGK mà PHT yêu cầu.
- Thực hiện tốt các nhiệm vụ mà PHT yêu cầu HS thực hiện một cách độc lập.
Ví dụ: Tại góc thực nghiệm thì HS tự lắp ráp được thí nghiệm, tự quan sát, tự đo đạc,
tự sử dụng các dụng cụ đo... Góc phân tích thì tự nghiên cứu SGK, tự sử dụng tài
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
8
liệu...
- Tự tìm kiếm các phương án để giải quyết các nhiệm vụ ở góc mà phong
cách học không phải là sở trường của bản thân và tin tưởng bản thân sẽ giải quyết
được.
- Tự giải các bài tập có liên quan đến kiến thức của bài học.
1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
Để xác định cơ sở thực tiễn cho nghiên cứu đề tài về việc sử dụng các
PPDHTG nhằm phát triển NLTH cho HS trong dạy học bộ môn Lịch sử nói chung
và trong dạy học chủ đề các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới -
Lịch sử 10 nói riêng, tôi đã tiến hành sử dụng phiếu điều tra, thăm dò ý kiến 23 GV
trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử THPT trên địa bàn huyện Diễn Châu và 125 HS
lớp 10 thuộc các trường THPT trên địa bàn huyện Diễn Châu trong năm học 2022-
2023. Các vấn đề khảo sát tôi quan tâm đến thực trạng sau:
* Về phía HS:
Để tìm hiểu về thái độ của HS đối với môn Lịch sử và quá trình học tập môn
Lịch sử của HS ở trường THPT hiện nay, tôi tiến hành khảo sát bằng cách phát
phiếu hỏi, kết quả thống kê được thể hiện trong bảng 1.1.
Bảng 1.1. Em hãy đánh dấu (X) vào ô “có” hoặc” không” trong bảng sau:
Câu hỏi Câu trả lời
Kết quả
Số lượng Tỉ lệ %
1. Em có yêu thích môn Lịch sử không?
Rất yêu thích 35
28
Yêu thích 45
36
Không yêu thích 45
36
2. Trong QTDH bộ môn Lịch sử, thầy
(cô) đã bao giờ tổ chức tổ chức phương
pháp dạy học theo góc chưa?
Thường xuyên
14
16
Thỉnh thoảng 91
72,8
Chưa bao giờ 20
11,2
3. Mức độ hứng thú của em như thế nào
khi được thầy (cô) sử dụng phương
pháp dạy học theo góc?
Rất hứng thú
52 41,6
Hứng thú
63 50,4
Không hứng thú
10 8
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
9
Biểu đồ 1
Rất yêu thích
Yêu thích
Không yêu thích
Biểu đồ 2
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Chưa bao giờ
Biểu đồ 3
Rất hứng thú
Hứng thú
Không hứng thú
Qua bảng 1.1 và biểu đồ 1,2,3 cho ta thấy, số HS rất yêu thích Lịch sử chỉ
chiếm 28% tuy nhiên nếu các GV biết phân loại HS để tổ chức DHTG thì sẽ phát
huy được năng lực của HS. Đa số HS đều nhận thấy rằng nếu được học tập theo
góc của riêng mình thì giúp cho việc học bộ môn Lịch sử trở nên rất hứng thú và
hứng thú (92%), qua đó sẽ phát huy được NLTH của học sinh.
* Về phía GV:
Để tìm hiểu về sự quan tâm của GV với DHTG chúng tôi triển khai điều tra
bằng bảng hỏi và thu được kết quả ở bảng 1.2 và biểu đồ 4,5
Bảng 1.2. Em hãy đánh dấu (X) vào ô “có” hoặc” không” trong bảng sau:
Câu hỏi
Các phương án
trả lời
Kết quả
Số lượng Tỷ lệ %
Thầy (cô) quan tâm đến phương pháp DHTG như thế nào?
1. Mức độ quan tâm của thầy (cô) đối
với dạy học theo góc?
Rất quan tâm 5 21,74
Quan tâm 7 30,43
Không quan tâm 11 47,83
2. Thầy cô có quan tâm đến việc thiết
kế bài học lịch sử theo hướng các góc
không?
Rất quan tâm 6 26,09
Quan tâm 7 30,43
Không quan tâm 10 43,48
Theo thầy/cô việc tổ chức DHTG để phát triển NLTH cho HS trong dạy học Lịch
sử hiện nay có vai trò như thế nào?
1. Theo thầy (cô) việc phát triển NL Rất cần thiết 8 34,78
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
10
cho HS trong dạy học Lịch sử có cần
thiết không?
Cần thiết 14 60,87
Không cần thiết 1 4,35
2.Theo thầy(cô) tổ chức DHTG môn
Lịch sử có vai trò như thế nào trong
việc phát triển NLTH cho HS?
Rất cần thiết 5 21,74
Cần thiết 6 26,09
Không cần thiết 12 52,17
Biểu đồ 4,5
Qua bảng số liệu 1.2 và biểu đồ 4,5 cho thấy, trong quá trình dạy học số GV
không quan tâm đến việc thiết kế bài học lịch sử theo hướng các góc chiếm tới
47,83%. Đa số các GV thấy được việc phát triển NL cho HS trong dạy học Lịch sử
nhưng có tới 52,17% lại cho rằng việc tổ chức DHTG môn Lịch sử không cần thiết
trong việc phát triển NLTH cho HS.
Để tìm hiểu thực trạng sự quan tâm của GV về DH phát triển năng lực và
việc vận dụng PPDHTG để phát triển NLTH cho HS ở trường THPT, chúng tôi
đưa ra những nội dung triển khai thông qua bảng hỏi 1.3, kết quả chúng tôi thu
được số liệu ở bảng 1.3 và biểu đồ 6.
Hãy đánh dấu (X) vào phương án thầy/cô lựa chọn:
Bảng 1.3. Các nhóm năng lực tự học mà các thầy cô quan tâm phát triển cho
học sinh thông qua dạy học bộ môn Lịch sử THPT hiện nay?
TT Các NLTH Mức độ rèn luyện
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
11
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
TC1 TC1 TC2 TC4 TC5 TC6 TC7
Thường xuyên Không thường xuyên Không tiến hành
Thường
xuyên
Không
thường xuyên
Không tiến
hành
1.
NL xác định nhiệm vụ
học tập
6 17 0
2. NL lập kế hoạch học tập 9 13 1
3.
NL thu thập, tìm kiếm
thông tin
8 15 0
4.
NL lựa chọn và xử lí
thông tin
9 12 2
5. NL tự thể hiện bản thân 7 16 0
6.
NL tự kiểm tra, đánh giá
KHTH
6 15 2
7.
NL hệ thống hóa kiến
thức
5 17 1
Biểu đồ 6
Qua bảng số liệu 1.3 và biểu đồ 6 cho thấy, trong quá trình dạy học số GV
không thường xuyên quan tâm phát triển NLTH cho học sinh thông qua dạy học bộ
môn Lịch sử chiếm trên 50%.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
12
1.3. Hình thành giả thuyết khoa học và đề xuất biện pháp
Trên cơ sở kết quả khảo sát thực trạng về việc sử dụng PPDHTG có được, tôi
đã tiến hành thiết kế về các biện pháp (quy trình) dạy học theo góc như sau:
Biện pháp 1: Lựa chọn nội dung, không gian lớp học và đối tượng HS
Căn cứ vào đặc điểm môn học, loại bài và đặc điểm của PPDHTG để lựa chọn
nội dung và hình thức, không gian tổ chức dạy và đối tượng dạy học. Khi có sự lựa
chọn học phù hợp sẽ phát huy năng lực tự học cho HS.
Biện pháp 2: Xác định mục tiêu bài học và PPDH
Xác định mục tiêu bài học và PPDH cần đạt theo chuẩn kiến thức kĩ năng. GV
cũng có thể nêu thêm một số mục tiêu riêng phù hợp cho từng nhóm đối tượng.
Phương pháp DHTG là chủ yếu nhưng cũng cần có thêm một số PPDH hỗ trợ như
học tập hợp tác theo nhóm và KTDH như khăn trải bàn, sơ đồ tư duy…sao cho
việc tổ chức học theo góc đạt hiệu quả cao hơn các PPDH khác.
Biện pháp 3: Thiết kế các nhiệm vụ và hoạt động học tập ở mỗi góc
Căn cứ vào nội dung cụ thể mà HS cần lĩnh hội và cách thức hoạt động để GV
thiết kế các nhiệm vụ và hoạt động ở mỗi góc phải phù hợp với tên góc, đảm bảo
tính hiệu quả và phát huy năng lực tự học cho HS. Nhóm tại mỗi góc được hình thành
tự do theo nguyện vọng của HS chứ không do GV áp đặt nên phát huy được năng lực của
từng HS. Đây là nét nổi bật của PPDHTG so với các phương pháp khác.
Biện pháp 4: Tổ chức thực hiện dạy học theo góc
Trên cơ sở kế hoạch bài học đã thiết kế, GV tiến hành tổ chức dạy học theo
góc, bố trí không gian lớp học theo các góc đã thiết kế trước khi vào giờ học, nêu
nhiệm vụ bài học hoặc vấn đề cần giải quyết của bài học, giới thiệu về
PPDHTG và hướng dẫn HS chọn góc xuất phát.
Việc tổ chức dạy học bằng PPDHTG giúp GV có nhiều thời gian hướng dẫn
nhóm nhỏ và hướng dẫn cá nhân thay vì tập trung toàn bộ vào việc giảng bài. Vì
vậy, GV cần bám sát hoạt động của HS tại các góc để có sự hỗ trợ kịp thời khi HS
gặp khó khăn.
Biện pháp 5: Trao đổi, chia sẻ, đánh giá kết quả học theo góc và giao nhiệm
vụ mới.
Mỗi nhóm HS sẽ chọn báo cáo kết quả tại góc cuối cùng hoặc có thể treo và
trình bày kết quả ở trên bảng. Các nhóm tự đánh giá kết quả của nhóm mình tại
góc tương ứng và chỉnh sửa nếu có.
Sau khi kết thúc bài học, căn cứ theo nội dung của bài học mới, GV sẽ giao
nhiệm vụ học tập mới cho HS. Nhiệm vụ này thường là khâu chuẩn bị cho tiểu chủ
đề hoặc chủ đề tiếp theo. GV có thể giao nhiệm vụ bằng các nội dung yêu cầu cụ
thể theo cá nhân hoặc theo các nhóm học tập.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
13
Sử dụng PPDHTG để phát huy tính tự học của HS, thầy cô hãy cho biết tính
cấp thiết và tính khả thi của từng giải pháp trên như thế nào?
* Tính cấp thiết của các giải pháp đã đề xuất
Bảng 1.4. Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các giải pháp đề xuất đối với
giáo viên môn Lịch sử THPT
(M1: Không cấp thiết; M2: Ít cấp thiết; M3: Cấp thiết; M4: Rất cấp thiết.
Trong đó M1: 1 điểm; M2: 2 điểm; M3: 3 điểm; M4: 4 điểm)
TT Các giải pháp
Thang đánh giá các
giải pháp Các thông số
M1 M2 M3 M4 𝑿
̅ Mức
1 Lựa chọn nội dung, không gian lớp
học và đối tượng HS
0 3 9 11 3.35 3
2 Xác định mục tiêu bài học và PPDH 0 2 8 13 3.48 3
3 Thiết kế các nhiệm vụ và hoạt động
học tập ở mỗi góc
0 1 10 12 3.48 3
4
Tổ chức thực hiện dạy học theo
góc
0 2 7 14 3.52
4
5 Trao đổi, chia sẻ, đánh giá kết quả
học theo góc và giao nhiệm vụ mới.
0 1 8 14 3.57 4
Từ số liệu thu được ở bảng 1.4 có thể rút ra những nhận xét: đa số các giáo
viên cho rằng việc sử dụng PPDHTG đang là giải pháp có tính cấp thiết và rất
cấp thiết.
* Tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất
Bảng 1.5. Kết quả khảo sát tính khả thi của các giải pháp đề xuất đối với giáo
viênmôn Lịch sử THPT
(M1: Không khả thi; M2: Ít khả thi; M3: Khả thi; M4: Rất khả thi. Trong đó M1:
1 điểm; M2: 2 điểm; M3: 3 điểm; M4: 4 điểm)
TT Các giải pháp
Thang đánh giá các
giải pháp
Các thông số
M1 M2 M3 M4 𝑿
̅ Mức
1 Lựa chọn nội dung, không gian lớp
học và đối tượng HS
0 2 10 11 3.39 3
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
14
2 Xác định mục tiêu bài học và
PPDH
0 1 9 13 3.52 4
3 Thiết kế các nhiệm vụ và hoạt động
học tập ở mỗi góc
0 2 10 11 3.39 3
4
Tổ chức thực hiện dạy học theo
góc
0 1 10 12 3.48
3
5 Trao đổi, chia sẻ, đánh giá kết quả
học theo góc và giao nhiệm vụ
mới.
0 1 9 13 3.52 4
Từ số liệu thu được ở bảng 1.5 có thể rút ra nhận xét: đa số các giáo viên
đều cho rằng việc sử dụng PPDHTG đang có tính khả thi và khả thi rất cao.
Thông qua kết quả thăm dò về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải
pháp đề xuất về việc sử dụng phương pháp dạy học theo góc trong chủ đề các
cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới - Lịch sử 10 để phát triển năng
lực tự học cho học sinh, tôi đi đến quyết định thiết kế minh hoạ và tổ chức hoạt
động học tập theo góc cho học sinh như sau:
CHƯƠNG II. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO
HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY
HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ CÁC CUỘC CÁCH MẠNG
CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI – LỊCH SỬ 10
2.1. Phân tích cấu trúc của chủ đề các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch
sử thế giới - Lịch sử 10
Chương trình Lịch sử lớp 10 theo TT13/2022/TT-BGDĐT gồm 52 tiết,
trong đó phần Chủ đề các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới
chiếm 6 tiết (Bài 7 Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại và Bài 8 Các
cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại).
2.2. Thiết kế quy trình dạy học theo góc và sử dụng phương pháp dạy học
theo góc trong dạy học nội dung chủ đề các cuộc cách mạng công nghiệp trong
lịch sử thế giới - Lịch sử 10.
2.2.1. Nguyên tắc xây dựng quy trình
- Lựa chọn các nội dung học tập theo góc phù hợp, xác định chính xác các con
đường tiếp cận để đạt mục tiêu bài học, nhằm phát triển năng lực tự học.
- Đặt tên góc phù hợp nội dung bài học và thời gian thực hiện phù hợp với
trình độ chung của HS và nội dung kiến thức.
- Thiết kế PHT và phiếu hỗ trợ để HS tích cực hoạt động, tránh việc thiết kế
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
15
các hoạt động học tập theo hướng HS chỉ cần làm theo mẫu đã định sẵn.
- Kết hợp giữa phương pháp DHTG với các PPDH khác đồng thời sử dụng
các KTDH hiện đại trong tổ chức hoạt động dạy học.
- Thực hiện tốt khâu ĐG đồng đẳng và tự ĐG của HS.
2.2.2. Đề xuất quy trình dạy học theo góc
QTDH luôn gồm hoạt động học của HS và hoạt động dạy của GV có quan
hệ mật thiết với nhau (Hình).
Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị
Bước 1: Xác định mục tiêu, môi trường học tập
- Xác định mục tiêu bài học: Xác định mục tiêu kiến thức, năng lực, phẩm
chất cho toàn bài/từng phần/ chương /chủ đề/…
Thông qua phân tích mục tiêu và nội dung kiến thức đó xác định được những
nội dung, bài học có thể thực hiện được bằng phương pháp DHTG.
- Có thể xác định môi trường học tập với “Cấu trúc cụ thể” (cách/mức độ áp
dụng PP học theo góc, số góc, kiểu phân loại góc…) dựa vào 4 yếu tố dưới đây:
+ Nội dung: Tùy theo đặc điểm của môn học, của dạng bài học (hình thành
kiến thức mới, thực hành, ôn tập…) nội dung học tập GV có thể xác định ‘cấu trúc
cụ thể” sao cho tổ chức học theo góc đạt hiệu quả cao hơn các PPDH khác.
+ Địa điểm: Không gian học là điều kiện không thể thiếu để tổ chức DHTG.
Với không gian đủ lớn và số HS vừa phải thì dễ dàng bố trí các góc học tập hơn.
+ Thời gian: Thời gian để HS thực hiện nhiệm vụ tại các góc, chuyển góc.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
16
+ Đối tượng HS: GV có thể chọn mức độ hay cách thực hiện DHTG dựa trên
khả năng tự định hướng và sự hứng thú của HS. Cần thực hiện bài Tets về phong
cách học của HS để GV biết rõ sở trường học tập của từng HS và giúp HS chọn
góc xuất phát, sơ đồ chuyển góc khi học tập (tiến hành vào đầu năm học).
Bước 2: Thiết kế các hoạt động dạy học theo góc
- Xác định PPDH và KTDH: Phương pháp DHTG là chủ yếu nhưng cũng cần
có thêm một số PPDH khác phù hợp đã sử dụng như: Phương pháp thí nghiệm, học
tập hợp tác theo nhóm… KTDH bao gồm: khăn trải bàn, sơ đồ tư duy…
- Xác định phương tiện dạy học: GV cần chuẩn bị thiết bị, phương tiện và đồ
dùng dạy học ở mỗi góc tạo điều kiện để HS tiến hành các hoạt động.
- Xác định tên mỗi góc và thiết kế nhiệm vụ học tập ở mỗi góc:
Căn cứ vào nội dung cụ thể mà HS cần lĩnh hội và cách thức hoạt động để
khai thác thông tin GV cần:
+ Đặt tên góc sao cho thể hiện rõ đặc thù của hoạt động học ở mỗi góc và hấp
dẫn đối với HS
+ Thiết kế các hoạt động để thực hiện nhiệm vụ ở từng góc bao gồm phương
tiện/tài liệu, bản hướng dẫn theo mức độ hỗ trợ, bản hướng dẫn tự đánh giá…
+ Thiết kế PHT, phiếu hỗ trợ ở mỗi góc, quy định thời gian tối đa dành cho
HS làm việc ở mỗi góc, cách hướng dẫn HS chọn góc và luân chuyển góc.
* Thiết kế nhiệm vụ theo phong cách học
HS có những PCHT khác nhau, có HS có năng lực phân tích (nghiên cứu tài
liệu, đọc sách để thu nhận kiến thức), có HS có năng lực quan sát (quan sát người
khác làm hoặc quan sát qua hình ảnh để thu nhận kiến thức), có HS thích học qua
trải nghiệm khám phá (làm thử để rút ra kết luận hoặc thu nhận kiến thức), có HS
có năng lực đọc để tìm hiểu, nghiên cứu và rút ra kết luận.... Nội dung học tập của
HS để phát triển năng lực tại các góc cụ thể là: Góc trải nghiệm, Góc quan sát, Góc
phân tích, Góc áp dụng.
* Thiết kế phiếu học tập
Để định hướng cho các hoạt động học tập của HS tại các góc thì việc GV cần
phải thiết kế được các PHT tại góc là hết sức quan trọng. Từ PHT, HS có thể tìm
hiểu được mục tiêu, các nhiệm vụ phải thực hiện, cách thức thực hiện… để thu
lượm được kiến thức mà nội dung học tập tại góc cần đạt được.
* Thiết kế phiếu hỗ trợ
Mỗi HS có một năng lực giải quyết vấn đề và PCHT khác nhau. Nhằm giúp
HS phát huy tính tích cực, hoàn thành nhiệm vụ tập thì GV cũng cần thiết kế thêm
các phiếu hỗ trợ. Từ mối liên hệ giữa khả năng HS và độ khó của nhiệm vụ mà GV
có thể thiết kế phiếu hỗ trợ ở các mức: hỗ trợ nhiều, hỗ trợ vừa, hỗ trợ ít.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
17
Thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá: GV thiết kế bộ công cụ để kiểm tra, ĐG
mức độ tiếp thu bài học của HS và giúp HS vận dụng kiến thức.
+ Bộ công cụ ĐG phải đảm bảo các mức độ dễ, trung bình, khó, đa dạng về
mặt câu hỏi, đặc biệt phải có các câu hỏi vận dụng.
+ GV cần xây dựng phiếu ĐG nhóm dành cho GV, phiếu tự ĐG, phiếu ĐG
đồng đẳng dành cho HS thực hiện ĐG sau khi học xong bài học.
Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học theo góc
Bước 1. Sắp xếp không gian lớp học
- Bố trí góc/ khu vực học tập phù hợp với không gian lớp học. Thực hiện công
việc này trước khi vào giờ học để tiết kiệm thời gian.
- Mỗi góc có đủ đồ dùng, tài liệu học tập phù hợp với nhiệm vụ ở mỗi góc.
Bước 2. Đặt vấn đề, giới thiệu bài học và nội dung học tập ở các góc học tập.
- Giới thiệu bài học hoặc nội dung học tập. Thông thường GV nêu nội dung
học tập thông qua tình huống có vấn đề, sau đó định hướng HS lựa chọn các
phương án giải quyết vấn đề.
- Nêu tên và vị trí các góc, nêu sơ lược về nhiệm vụ ở mỗi góc, thời gian tối
đa để thực hiện nhiệm vụ tại các góc; yêu cầu HS chọn góc xuất phát theo sở thích.
- Dành thời gian cho HS chọn góc xuất phát, GV có thể điều chỉnh nếu có quá
nhiều HS cùng chọn một góc.
Bước 3. Tổ chức cho học sinh học tập tại các góc (Học tập theo PCHT)
- Ở mỗi góc, HS có thể làm việc cá nhân, theo cặp hoặc theo nhóm tùy theo
yêu cầu của nhiệm vụ (nếu làm cả nhóm, mỗi nhóm sẽ có một kết quả chung).
- Trong quá trình học tập, GV thường xuyên theo dõi, phát hiện khó khăn của
HS để hướng dẫn trực tiếp hay cho HS sử dụng phiếu hỗ trợ kịp thời.
Hướng dẫn HS luân chuyển góc, GV thông báo thời gian để nhóm HS chuẩn
bị luân chuyển góc.
Lưu ý: HS có thể luân chuyển góc theo chiều nhất định hoặc cũng có thể luân
chuyển do sơ đồ của GV đưa ra.
Bước 4. Tổ chức học sinh trao đổi, thống nhất kiến thức (Thảo luận nhóm đa
PCHT).
- Hình thức trao đổi cả lớp thường diễn ra ở cuối bài học, HS sẽ chọn kết quả
thực hiện ở góc cuối cùng để báo cáo trước lớp hoặc trưng bày sản phẩm tại các
góc… Cách thức trao đổi kết quả làm việc tại các góc có thể do GV và HS thỏa
thuận. Hoặc sau khi HS nghiên cứu cá nhân theo PCHT riêng, GV tiến hành chia
nhóm (5-7HS/nhóm) sao cho trong một nhóm có đầy đủ các loại PCHT. Nhiệm vụ
của nhóm là trả lời các câu hỏi lớn mà GV đưa ra ban đầu.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
18
Sau khi các nhóm hoàn thành nhiệm vụ, GV tổ chức cho cả lớp thảo luận theo
hình thức: chỉ định mỗi nhóm cử đại diện trình bày, các nhóm khác có ý kiến bổ
sung. GV điều khiển quá trình thảo luận, giải đáp những thắc mắc và định hướng
lĩnh hội tri thức cho HS.
- GV hướng dẫn HS cách lưu giữ thông tin, sản phẩm và kết quả hoạt động.
Bước 5. Đánh giá quá trình học tập
- GV đưa ra nhiệm vụ mang tính chất vận dụng tri thức và yêu cầu cá nhân
HS thực hiện nhằm củng cố và liên hệ kiến thức lý thuyết trong thực tế. Đồng thời,
GV sẽ tiến hành kiểm tra.
- Dạy học theo góc, HS chủ yếu là được học cá nhân và học theo nhóm, nên
GV cần phải chú trọng vào việc chữa bài và ĐG kết quả HS thu nhận được qua các
góc. HS tự ĐG, ĐG đồng đẳng, GV kiểm tra ngẫu nhiên và trao đổi cả lớp.
- Khi có ĐG trong quá trình làm việc theo góc điều quan trọng là HS phải
được biết và thực hiện ĐG một cách đầy đủ thông qua bảng công cụ và tiêu chí ĐG
mà GV đã đưa ra trong mục tiêu bài học.
Bước 6. Giao nhiệm vụ học tập mới
Sau khi kết thúc bài học, căn cứ theo nội dung của bài học mới, GV sẽ giao
nhiệm vụ học tập mới cho HS. Nhiệm vụ này thường là khâu chuẩn bị cho tiểu chủ
đề hoặc chủ đề tiếp theo. GV có thể giao nhiệm vụ bằng các nội dung yêu cầu cụ
thể theo cá nhân hoặc theo các nhóm học tập.
2.3. Minh họa quy trình dạy học theo góc để dạy Bài 7 Các cuộc cách mạng
công nghiệp thời kì cận đại - Chủ đề các cuộc cách mạng công nghiệp trong
lịch sử thế giới - Lịch sử 10” Sách KNTT
Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị
Bước 1: Xác định mục tiêu, môi trường học tập
Mục tiêu bài học:
Năng lực
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Thông qua khai thác các nguồn sử liệu được cung
cấp trong sách học sinh để nêu được những thành tựu cơ bản của cách mạng công
nghiệp lần thứ nhất và thứ hai. Nêu được ý nghĩa của cách mạng công nghiệp lần
thứ nhất và thứ hai về kinh tế, xã hội, văn hoá.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Liên hệ trách nhiệm bản thân
trong việc trân trọng thành tựu của nhân loại và sự sáng tạo của con người.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng kiến thức, bài học lịch sử để sưu tầm
và sử dụng tài liệu lịch sử để tìm hiểu về các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
nhất và thứ hai.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thông qua hoạt động nhóm, trao đổi học tập
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
19
và báo cáo sản phẩm học tập; giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc tìm
hiểu về các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và thứ hai.
Phẩm chất
- Biết trân trọng giá trị, có nhận thức và hành động đúng
- Có ý thức sáng tạo trong lao động sản xuất
- Giáo dục phẩm chất chăm chỉ, tự giác, tích cực tham gia các hoạt động học
tập để giải quyết vấn đề.
- Có trách nhiệm trong học tập và trung thực khi tìm hiểu về sự kiện lịch sử.
Bước 2: Thiết kế các hoạt động dạy học theo góc:
- Xác định phương pháp và KTDH: Phương pháp DHTG, GV có thể sử dụng
kết hợp các PPDH khác như: Phương pháp trải nghiệm, học tập hợp tác theo
nhóm… KTDH: KWL, khăn trải bàn...
- Xác định phương tiện dạy học: Hình ảnh SGK Lịch sử 10 KNTT, PHT, GV
cần chuẩn bị thiết bị, phương tiện và đồ dùng dạy học ở mỗi góc.
STT Tên góc Thiết bị, đồ dùng dạy học
1
Quan sát Tranh ảnh, máy vi tính - PHT số 1
2
Phân tích SGK Lịch sử 10, tài liệu tham khảo khác - PHT số 2
3
Áp dụng Hệ thống câu hỏi bài tập - PHT số 3
4 Trải
nghiệm
Giấy A0, bút
- Xác định các góc học tập và thiết kế nhiệm vụ cho mỗi góc học tập:
Tổ chức 4 góc học tập tương ứng với 4 PCHT.
+ Thiết kế nhiệm vụ các góc học tập như sau:
Góc quan sát:
Mục tiêu: Nêu được những thành tựu cơ bản của cách mạng công nghiệp
thời cận đại.
Nhiệm vụ: Quan sát hình ảnh H1-H9, H13, H16 và hoàn thiện PHT số 1.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
20
PHT số 1: Quan sát tranh ảnh sau và hoàn thành PHT số 1
Điện thoại Xe hơi Mô – đen T
Hoàn thành bảng sau:
CMCN Lĩnh vực Thành tựu Ý nghĩa
Lần 1
Lần 2
Góc phân tích:
Mục tiêu: Phân tích được tác động của các cuộc cách mạng công nghiệp
thời kì cận đại.
Nhiệm vụ: Nghiên cứu SGK, tài liệu, hoàn thành PHT số 2
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
21
PHT số 2. Góc phân tích
Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa, hoàn thành bảng sau:
Mặt xã hội Mặt văn hoá
Tác động
Góc áp dụng
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, bài học lịch sử để sưu tầm và sử dụng tài liệu
lịch sử để tìm hiểu về các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và thứ hai.
Nhiệm vụ: Hoàn thiện các câu hỏi trong PHT số 3
PHT số 3. Góc áp dụng
Có một giả thiết: Nếu chưa phát minh ra điện và thiết bị tiêu thụ điện năng thì
cuộc sống chúng ta sẽ ra sao. Hãy viết một đoạn văn ngắn chia sẻ những suy
nghĩ của mình về giả thiết trên.
Góc trải nghiệm:
Mục tiêu: Học sinh được trải nghiệm.
Nhiệm vụ: Thực hiện một bức tranh (vẽ) về một phát minh KHKT.
Thiết kế công cụ, kiểm tra đánh giá:
+ Thiết kế công cụ kiểm tra mức độ tiếp thu bài học thông qua hệ thống câu
hỏi sau để đánh giá kiến thức.
Phiếu ĐG sản phẩm các nhóm tại các góc học tập:
+ Phiếu ĐG đồng đẳng
Tên nhóm đánh giá………… Tên nhóm được đánh giá…………. Lớp ……
(Mức 1: 5-7 điểm, Mức 2: 7-8 điểm, Mức 3: 8-9 điểm, Mức 4: 9-10 điểm)
Tiêu chí Mức 4 Mức 3 Mức 2 Mức 1
PHT số 4. Góc trải nghiệm
Chuẩn bị: Giấy A0, bút.
Yêu cầu: Trở thành một nhà khoa học, hãy phát minh một thành tựu về
KHKT (vẽ).
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
22
Khả năng lập kế hoạch hoạt động
Khả năng tìm kiếm, xử lí thông tin
Khả năng hoàn thành nhiệm vụ
nhóm
Khả năng khái quát hóa kiến thức
Hình thức trình bày sản phẩm
Báo cáo sản phẩm hoạt động
+ Phiếu tự đánh của HS:
Tiêu chí Mức 4 Mức 3 Mức 2 Mức 1
Tự nghiên cứu được nội dung PHT tại
góc học tập của mình.
Tự tìm kiếm các phương án để giải
quyết các nhiệm vụ ở góc của mình.
Tự tổng hợp được kiến thức bài học
Tự rút ra được hạn chế trong việc
thực hiện kế hoạch và điều chỉnh kế
hoạch
+ GV đánh giá: Dựa vào khả năng làm việc của mỗi cá nhân để ĐG cá nhân
Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học theo góc
Bước 1: Sắp xếp không gian lớp học
GV bố trí góc học tập: GV phân chia vị trí học tập cho mỗi góc trước tiết học.
Bố trí đồ dùng, tài liệu học tập cho từng góc học tập.
+ Góc quan sát: Quan sát các hình ảnh GV trình chiếu liên quan đến những
thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại.
+ Góc phân tích: Sử dụng tài liệu SGK, tài liệu phân tích tác động của
CMCN lần thứ nhất và thứ hai…
+ Góc áp dụng: Đọc thông tin SGK, tài liệu tham khảo liên quan cuộc cách
mạng công nghiệp thời cận đại.
+ Góc trải nghiệm: Vẽ.
Bước 2: Đặt vấn đề, giới thiệu bài học và nội dung học tập cho các góc
- GV nêu bài tập tình huống: GV yêu cầu HS quan sát Bóng đèn điện, yêu cầu
HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
23
Việc phát minh ra điện và thiết bị điện có ý nghĩa như thế nào?
HS: HS quan sát Hình ảnh, đọc thông tin SGK và thảo luận cặp đôi để trả lời
câu hỏi.
GV: Thông qua các câu trả lời của HS giới thiệu nội dung bài học.
- Nêu tên và vị trí các góc, nêu sơ lược về nhiệm vụ ở mỗi góc
GV: Thông qua các câu trả lời của HS giới thiệu nội dung bài học.
Bước 3: Tổ chức cho HS học tập tại các góc.
Góc quan sát: Thực hiện quan sát hình ảnh, hoàn thiện PHT 1.
Góc phân tích: Thực hiện nghiên cứu tài liệu, SGK, hoàn thành PHT 2.
Góc áp dụng: Nghiên cứu tài liệu, SGK, hoàn thiện PHT 3.
Góc trải nghiệm: Thực hiện vẽ
Thời gian các góc hoàn thành PHT trên lớp.
Cách tiến hành: Phát cho mỗi góc một tờ giấy A0. Các góc tự chia thành
viên nhóm mình thành các nhóm nhỏ (3-4 nhóm nhỏ) nếu nhóm quá đông. Thực
hiện theo kĩ thuật khăn phủ bàn. Mỗi cá nhân hoặc nhóm nhỏ làm việc độc lập
trong khoảng vài phút, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi/ nhiệm vụ theo cách hiểu
của bản thân và viết vào phần giấy của mình. Trên cơ sở ý kiến của mỗi cá nhân
(hoặc các nhóm nhỏ) HS trong nhóm thảo luận, thống nhất viết vào phần giữa tờ
giấy A0.
Bước 4: Tổ chức HS trao đổi, thống nhất kiến thức:
GV cho các nhóm treo sản phẩm hoạt động của nhóm mình tại vị trí đã được
phân công. Đại diện mỗi góc lần lượt giới thiệu sản phẩm hoạt động của nhóm
mình trong thời gian 3 phút. Các nhóm khác thực hiện hoạt động: “3 khen, 2 hỏi, 1
góp ý”, đặt câu hỏi và đại diện các nhóm giải đáp thắc mắc (mỗi nhóm sẽ có 2 phút
để được trả lời câu hỏi của nhóm khác).
HS sẽ chốt lại kiến thức lĩnh hội được về những vấn đề của cuộc cách mạng
công nghiệp thời kì cận đại.
Các nhóm có thể chia sẻ kinh nghiệm để thực hiện nhiệm vụ của góc học tập
mình.
Bước 5: Đánh giá quá trình học tập
Công cụ ĐG: Hệ thống câu hỏi kiến thức và phiếu ĐG (Phụ lục).
+ GV yêu cầu cá nhân làm việc trong 5 phút và thảo luận nhóm nhanh trong 5
phút để hoàn thành hệ thống câu hỏi kiến thức.
+ GV đưa ra đáp án hệ thống câu hỏi làm cơ sở để các nhóm ĐG chéo và tự
ĐG
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
24
+ ĐG đồng đẳng các nhóm (thông qua bảng tiêu chí ĐG)
Cách ĐG: Nhóm 1 ĐG nhóm 2; Nhóm 2 ĐG nhóm 3; Nhóm 3 ĐG nhóm 4;
Nhóm 4 ĐG nhóm 1.
Thời gian ĐG: Các nhóm thảo luận và ĐG các chéo nhóm khác trong 2 phút.
+ Tự ĐG cá nhân: Theo bảng tiêu chí ĐG. Thời gian ĐG là 1-2 phút.
+ GV: ĐG các nhóm thông qua sổ tay theo dõi của GV kết hợp kết quả ĐG
đồng đẳng của các nhóm và tờ nguồn PHT.
Bước 6: Giao nhiệm vụ mới
2.4. Kế hoạch bài học có sử dụng phương pháp dạy học theo góc để phát triển
năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chủ đề các cuộc cách mạng công
nghiệp trong lịch sử thế giới (Lịch sử 10 KNTT) – Bài 8 Các cuộc cách mạng
công nghiệp thời kì hiện đại
CHỦ ĐỀ 4: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI
BÀI 8: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP THỜI KÌ
HIỆN ĐẠI
I. MỤC TIÊU
Thông qua bài học, giúp HS:
1. Năng lực
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: Thông qua khai thác các nguồn sử liệu được cung
cấp trong SGK để HS nêu được những thành tựu cơ bản của cách mạng công
nghiệp lần thứ ba và thứ tư. Nêu được ý nghĩa của cách mạng công nghiệp lần thứ
ba và thứ tư về kinh tế, xã hội, văn hoá.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Liên hệ trách nhiệm bản thân
trong việc trân trọng những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp đối với sự
phát triển của lịch sử. Vận dụng được những hiểu biết về tác động hai mặt của
CMCN lần thứ ba và lần thứ tư để tuân thủ những quy định của pháp luật trong
cách thức giao tiếp trên Internet, mạng xã hội.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng kiến thức, bài học lịch sử để sưu tầm
và sử dụng tài liệu lịch sử để tìm hiểu về các cuộc cách mạng công nghiệp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thông qua hoạt động nhóm, trao đổi học tập
và báo cáo sản phẩm học tập; giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc tìm
hiểu về các cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại.
2. Phẩm chất
- Biết trân trọng giá trị, có nhận thức và hành động đúng.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
25
- Có ý thức sáng tạo trong học tập, lao động sản xuất.
- Giáo dục phẩm chất chăm chỉ, tự giác, tích cực tham gia các hoạt động học
tập để giải quyết vấn đề.
- Có trách nhiệm trong học tập và trung thực khi tìm hiểu về sự kiện lịch sử.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Máy tính kết nối Tivi, Các phiếu học tập, video, hình ảnh, …
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động khởi động và giới thiệu PPDHTG
a. Mục tiêu: Khơi gợi sự chú ý của HS. Tạo tâm thế cho HS đi vào tìm hiểu bài
học mới.
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV đưa ra tình huống: Cách mạng công nghiệp có vai trò rất quan
trọng đối với sự phát triển của nhân loại. Em hãy hoàn thành bảng sau:
Điều đã biết
(Know) về CMCN
Điều muốn biết (Want) về
CMCN
Điều học được
(Learned) từ CMCN
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
Bước 2: HS làm việc cặp đôi
Dự kiến sản phẩm
Bước 3: GV mời 2-3 hs báo cáo kết quả
Bước 4: Giáo viên nhận xét phần trả lời của học sinh và dẫn vào bài mới
c. Giới thiệu PPDHTG: (Việc chia nhóm diễn ra ở chủ đề trước)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV chia HS làm 8 nhóm (khoảng
5-6 HS/ nhóm). GV thông báo mục
tiêu bài học và giới thiệu cách tổ
chức học tập bằng PPDHTG.
- Có 4 góc học tập gồm: góc quan
sát, góc phân tích, góc trải nghiệm và
góc áp dụng.
- Nhiệm vụ học tập ở mỗi góc:
+ Góc quan sát: Nêu được những
thành tựu cơ bản của cách mạng
công nghiệp lần thứ ba và thứ tư; ý
nghĩa của cách mạng công nghiệp
thời hiện đại.
HS ngồi theo nhóm (góc) và theo dõi
GV phổ biến hình thức tổ chức học
tập theo phương pháp dạy học theo
góc. HS lắng nghe GV hướng dẫn
cách thức hoạt động, nêu thắc mắc
(nếu có) để được GV giải đáp.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
26
+ Góc phân tích: Phân tích được ý
nghĩa và tác động hai mặt của
CMCN.
+ Góc áp dụng:
Nắm được thành tựu nổi bật và đặc
điểm của cuộc CMCN lần thứ ba và
thứ tư.
Vận dụng được những hiểu biết về
tác động hai mặt của CMCN để tuân
thủ những quy định của pháp luật
trong cách thức giai tiếp trên
Internet, mạng xã hội.
+ Góc trải nghiệm: Học sinh được
trải nghiệm (GV giao HS làm việc
tại nhà).
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về những thành tựu cơ bản của cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư (2 tiết)
a. Mục tiêu: Nêu được những thành tựu cơ bản của cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ ba và thứ tư.
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Giao nhiệm vụ tại các góc
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập tại các góc
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Sau khi trao đổi để HS nắm rõ cách
thức học tập bằng PPDHTG, GV yêu
cầu các nhóm bắt đầu thực hiện
nhiệm vụ học tập được giao tại các
góc.
2.1.1. Góc quan sát:
- Mục tiêu: Nêu được những thành
tựu cơ bản của cách mạng công
nghiệp lần thứ ba và thứ tư.
- Nhiệm vụ: Quan sát hình ảnh H1-
H14 và hoàn thiện PHT số 1.
- Mỗi nhóm (góc): tự phân công thành
nhóm nhỏ, thư kí, người báo cáo.
- Mỗi nhóm nhỏ sẽ ghi ý kiến của
nhóm vào đúng góc.
- Cả nhóm thảo luận và thống nhất để
hoàn thành phiếu học tập được giao.
Mỗi nhóm: tự phân công nhóm nhỏ,
thư kí, người báo cáo.
PHT số 1: Quan sát tranh ảnh về thành tựu cách mạng công nghiệp thời hiện đại
và hoàn thành PHT số 1:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
27
Điện thoại
Xe hơi Mô – đen T
Các cánh tay rô-bốt đang làm việc trong dây Vệ tinh nhân tạo Xpút-ních 1
chuyền sản xuất, lắp rắp ô tô.
“Kết nối vạn vật” thông qua Internet Rô-bốt có gắn “trí tuệ nhân tạo”
Hoàn thành bảng sau:
STT Tên
thành
tựu
Tên tác
giả
Thời
điểm ra
đời
Quốc gia xuất
hiện đầu tiên
Lĩnh vực
1
2
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
28
2.1.2. Góc vận dụng
- Mục tiêu: HS nắm được thành tựu
CMCN tiểu biểu và rút ra được đặc
điểm CMCN lần thứ ba và thứ tư.
- Nhiệm vụ: Vận dụng kiến thức đã
học để hoàn thành PHT số 2.
Lần thứ ba Lần thứ tư
Thành tựu nổi bật
Đặc điểm
2.1.3. Góc trải nghiệm
- Mục tiêu: HS được trải nghiệm
thực tế qua việc tiếp cận với máy
móc, kĩ thuật hiện đại.
- Nhiệm vụ: HS thực hiện tại công
ty/xí nghiệp trên địa bàn huyện
Diễn Châu (Quan sát, theo dõi sản
xuất tại 01 công ty/xí nghiệp) và
thực hiện nhiệm vụ: Lựa chọn và
giới thiệu một thành tựu mà em cho
là ấn tượng nhất?
GV lưu ý mỗi nhóm cần phân công
nhiệm vụ cụ thể: nhóm trưởng, thư
ký… để hoạt động học tập có hiệu
quả.
- GV theo dõi, hướng dẫn và hỗ trợ
hoạt động học tập của HS ở các
góc, đặc biệt là góc trải nghiệm.
Đồng thời, GV luôn nhắc nhở HS
về thời gian làm việc tại các góc để
các nhóm đảm bảo hoàn thành công
việc.
Các nhóm đầu hoạt động học tập theo
góc. HS kết hợp hoạt động cá nhân và
hợp tác nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
được giao theo đúng thời gian quy định.
Bước 3: Tổ chức báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập cho
hoạt động 1. Báo cáo kết quả hoạt động các nhóm
- Các góc kết thúc hoạt động sau
khi hết thời gian và hoàn chỉnh sản
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
29
phẩm của nhóm mình để trình bày
lên bảng lớp.
- GV yêu cầu mỗi góc cử đại diện
(hoặc do GV chỉ định) lên báo cáo
kết quả hoạt động của nhóm mình.
Mỗi góc báo cáo trong 5 phút. GV
yêu cầu các nhóm còn lại theo dõi,
nhận xét và đặt câu hỏi đối với nội
dung báo cáo của nhóm bạn.
- Sau khi các góc báo cáo xong, GV
nhận xét, chỉnh sửa bổ sung các
điểm sai sót (nếu có) và đánh giá
kết quả hoạt động của các nhóm.
- HS trình bày sản phẩm hoạt động lên
bảng lớp sau khi hết thời gian. HS lên
báo cáo kết quả hoạt động của góc theo
yêu cầu của GV.
Các nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét
và đặt câu hỏi đối với phần trình bày
của nhóm bạn. HS quan sát, lắng nghe
và đối chiếu với nội dung của phiếu tóm
tắt do GV cung cấp, có thể ghi chép bổ
sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá hoạt động và kết luận
- Phát phiếu đánh giá cho các cá nhân
và nhóm.
- GV Tổ chức cho HS tự ĐG và ĐG
chéo
- Quy định thời gian và cách thức
đánh giá
- GV: Đánh giá chung
- Kết luận kiến thức
- Các nhóm tự ĐG, ĐG chéo (dựa vào
bảng tiêu chí ĐG GV phát)
- Chỉnh sửa, hoàn thiện các PHT
Bảng. Tiêu chí đánh giá hoạt động 1
Nội
dung
Tiêu chí
đánh giá
Điểm
tối
đa
10đ
Nhóm
tự ĐG
ĐG chéo GV
Nhóm Nhóm Nhóm
1.Lập
kế
hoạch
hoạt
động
Nêu được
mục tiêu hoạt
động của
nhóm
1,5
Tìm được
nguồn tài
liệu hoạt
động
0,5
2.Thực
hiện kế
hoạch
làm
việc
Tìm kiếm,
xử lí thông
tin liên quan
thành tựu
CMCN
0,5
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
30
nhóm Các thành
viên đều đưa
ra được các ý
kiến cá nhân
1
Tổng hợp
được ý kiến
chung của
nhóm
1,5
3.Kết
quả
thảo
luận
nhóm
Nêu được
thành tựu cơ
bản của
CMCN lần
thứ ba và thứ
tư
3
Xác định được
thành tựu quan
trọngnhất.
0,5
4.Báo
cáo
sản
phẩm
Phong cách tự
tin, lưu loát,
đúng giờ
0,5
Trả lời tốt các
câu hỏi thảo
luận
0,5
Đặt câu hỏi
cho nhóm
khác
0,5
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư (2 tiết)
a. Mục tiêu: Hiểu và phân tích được ý nghĩa, tác động của các cuộc cách mạng
công nghiệp thời kỳ hiện đại đối với sự phát triển kinh tế văn hóa xã hội. Từ đó
có thái đội đúng đắn với những thành quả của các cuộc cách mạng công nghiệp
trong lịch sử.
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Giao nhiệm vụ tại các góc
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập tại các góc
Hoạt động GV Hoạt động HS
2.2.1. Góc phân tích:
- Mục tiêu: Phân tích được ý nghĩa và
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
31
tác động hai mặt của CMCN.
- Nhiệm vụ: Nghiên cứu SGK trang
74, tài liệu và hoàn thành PHT số 2
PHT số 2
Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa, hoàn thành bảng sau:
Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại
Ý nghĩa
Tác động Tích cực Tiêu cực
Xã hội
Văn hoá
2.2.2. Góc áp dụng
- Mục tiêu: Vận dụng được những
hiểu biết về tác động hai mặt của
CMCN để tuân thủ những quy định
của pháp luật trong cách thức giai tiếp
trên Internet, mạng xã hội.
- Nhiệm vụ: Hoàn thiện các câu hỏi
trong PHT số 3:
1. Phân tích ý nghĩa và những tác
động của cuộc cách mạng công
nghiệp.
2. Hiện nay, có rất nhiều thông tin
được chia sẻ tràn lan trên Internet
chưa được kiểm chứng. Em sẽ làm gì
nếu đọc được những thông tin như
vậy?
HS ổn định trật tự và đọc kĩ bảng
nhiệm vụ tại mỗi góc để bắt đầu các
hoạt động tìm hiểu ý nghĩa và tác
động của cách mạng công nghiệp.
Các nhóm phân công nhiệm vụ và bắt
đầu hoạt động học tập theo góc. HS
kết
hợp hoạt động cá nhân và hợp tác
nhóm để hoàn thành nhiệm vụ được
giao theo đúng thời gian quy định.
Bước 3: Tổ chức báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập cho
hoạt động 2. Báo cáo kết quả hoạt động các nhóm
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
32
- Các góc kết thúc hoạt động sau khi
hết thời gian và hoàn chỉnh sản phẩm
của nhóm mình để trình bày lên bảng
lớp.
- GV yêu cầu mỗi góc cử đại diện
(hoặc do GV chỉ định) lên báo cáo kết
quả hoạt động của nhóm mình. Mỗi
góc báo cáo trong 5 phút. GV yêu cầu
các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét và
đặt câu hỏi đối với nội dung báo cáo
của nhóm bạn.
- Sau khi các góc báo cáo xong, GV
đặt câu hỏi thêm: cho HS thảo luận 1
chủ đề sau:
Các bạn nam
- Một ngày em chơi game/ lên mạng
xã hội khoảng trung bình khoảng bao
nhiêu thời gian?
- Theo em, chơi game có lợi và có hại
gì?
Các bạn nữ
- Một ngày em lên các trang (app)
mạng xã hội khoảng trung bình
khoảng bao nhiêu thời gian?
- Em suy nghĩ gì về hiện tượng “Sống
ảo” hiện nay?
- Em suy nghĩ gì về câu nói “mạng xã
hội là con dao hai lưỡi”?
- HS trình bày sản phẩm hoạt động
lên bảng lớp sau khi hết thời gian. HS
lên báo cáo kết quả hoạt động của góc
theo yêu cầu của GV.
Các nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét
và đặt câu hỏi đối với phần trình bày
của nhóm bạn. HS quan sát, lắng
nghe và đối chiếu với nội dung của
phiếu tóm tắt do GV cung cấp, có thể
ghi chép bổ sung (nếu có).
Hình ảnh của các góc học tập
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
33
Bước 4: Đánh giá hoạt động và kết luận
- Phát phiếu đánh giá cho các cá nhân và
nhóm.
- GV Tổ chức cho HS tự ĐG và ĐG
chéo
- Quy định thời gian và cách thức
đánh giá
- GV: Đánh giá chung
- Kết luận kiến thức
- Phát phiếu đánh giá cho các cá nhân và
nhóm.
- GV Tổ chức cho HS tự ĐG và ĐG
chéo
- Quy định thời gian và cách thức
đánh giá
- GV: Đánh giá chung
- Kết luận kiến thức
Bảng. Tiêu chí đánh giá hoạt động 2
Nội
dung
Tiêu chí
đánh giá
Điểm
tối
đa
10đ
Nhóm
tự ĐG
ĐG chéo GV
Nhóm ... Nhóm... Nhóm...
1.Lập
kế
hoạch
hoạt
động
Nêu được
mục tiêu
hoạt động
của nhóm
1,5
Tìm được
nguồn tài
liệu hoạt
động
0,5
2.Thực
hiện kế
hoạch
làm
việc
nhóm
Tìm kiếm,
xử lí thông
tin liên quan
thành tựu
CMCN
0,5
Các thành
viên đều
đưa ra được
các ý kiến
cá nhân
1
Tổng hợp
được ý kiến
chung của
nhóm
1,5
3.Kết
quả
thảo
Nêu được ý
nghĩa và
phân tích
3
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
34
luận
nhóm
được tính
hai mặt của
CMCN lần
thứ ba và
thứ tư
Vận dụng giải
quyết các vấn
đềthựctiễn.
0,5
4.Báo
cáo
sản
phẩm
Phong cách
tự tin, lưu
loát, đúng giờ
0,5
Trả lời tốt
các câu hỏi
thảo luận
0,5
Đặt câu hỏi
cho nhóm
khác
0,5
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập
1. Mục tiêu: Củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng về CMCN thời kì hiện đại,
mở rộng kiến thức thực tế và giúp HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết
các bài tập.
2. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV phổ biến luật chơi của trò chơi “Vòng quay may mắn”, với 5 câu
hỏi:
Câu 1. Một trong những thành tựu quan trọng đầu tiên của các mạng công
nghiệp lần thứ ba (nửa sau thế kỷ XX) là
A. rô bốt. B. vệ tinh. C. tàu chiến D. máy tính.
Câu 2. Trong cách mạng công nghiệp lần thứ ba (nửa sau thế kỷ XX), bước tiến
quan trọng của ngành công nghệ thông tin là
A. mạng kết nối internet không dây. B. điện toán đám mây.
C. máy tính điện tử. D. vệ tinh nhân tạo.
Câu 3. Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra từ đầu thế kỷ XXI còn được gọi là
A. Cách mạng kĩ thuật số. B. Cách mạng công nghiệp nhẹ.
C. Cách mạng kĩ thuật. D. Cách mạng 4.0.
Câu 4. Kho dữ liệu khổng lồ rất quan trọng trong sự phát triển của công nghệ
trong thời đại 4.0 đó là
A. Cloud. B. AI. C. In 3D. D. Big Data.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
35
Câu 5. Thành tựu nào sau đây không phải là của cách mạng công nghiệp lần thứ
tư (đầu thế kỷ XXI)?
A. internet vạn vật. B. máy hơi nước.
C. công nghệ thông tin. D. trí tuệ nhân tạo.
Bước 2: HS tham gia chương trình, HS khác làm khán giả lắng nghe và có cơ
hội trả lời câu hỏi và nhận quà.
Bước 3: GV dẫn chương trình, hs trả lời câu hỏi.
Bước 4: GV nhận xét
1 2 3 4 5
D A D D B
Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng
1. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống có liên
quan trong cuộc sống hàng ngày liên quan.
2. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: Qua việc học trên lớp và quan sát đời sống
xung quanh, em hãy chỉ ra những tác động tích cực và tiêu cực của một phát
minh trong cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại. Theo em, chúng ta có
thể hạn chế/ tránh được những mặt tiêu cực của phát minh đó hay không? Hãy
lấy ví dụ để chứng minh cho quan điểm trên.
Bước 2: HS làm việc cá nhân.
Bước 3: HS báo cáo kết quả và sản phẩm trên Padlet hoặc Zalo của nhóm lớp.
Đồng thời chia sẻ đường link để GV xem, nhận xét.
Bước 4: Nhận xét và cho HS bình chọn bài viết tốt nhất.
2.5. Thiết kế tiêu chí và bộ công cụ đánh giá năng lực tự học
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn của đề tài, bản thân tôi đưa ra tiêu
chí đánh giá các NLTH với 4 mức độ cần rèn luyện cho HS như sau:
(Trong đó: Mức 4 > Mức 3 > Mức 2 > Mức 1)
Bảng đánh giá các mức độ rèn luyện năng lực tự học cho học sinh
Tiêu chí Mức 4 Mức 3 Mức 2 Mức 1
1. Năng
lực lập
kế
hoạch
học tập
Lập được kế
hoạch học tập
của bản thân
một cách chi
tiết, có trọng
tâm.
Lập được kế hoạch
học tập của bản
thân chi tiết nhưng
chưa có trọng tâm.
Lập được kế
hoạch học tập
của bản thân
nhưng chưa chi
tiết, cụ thể
Chưa lập được
kế hoạch học
tập của bản
thân một cách
rõ ràng, chi tiết
2. Năng Thành thạo Đã biết tìm kiếm, Còn lúng túng Chưa biết tìm
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
36
lực thực
hiện kế
hoạch
học tập
trong tìm kiếm,
thu thập xử lí,
lựa chọn thông
tin phù hợp với
mục đích, nhiệm
vụ học tập khác
nhau.
thu thập, xử lí, lựa
chọn thông tin
tương đối phù hợp
với mục đích,
nhiệm vụ học tập
khác nhau.
trong việc tìm
kiếm, thu thập,
xử lí, lựa chọn
thông tin phục
vụ mục đích,
nhiệm vụ học
tập khác nhau.
kiếm, thu thập,
xử lí, lựa chọn
thông tin để
thực hiện
nhiệm vụ học
tập.
3. Năng
lực tự
thể hiện
bản thân
Trình bày, báo
cáo trước nhóm
hoặc trước lớp
một cách tự tin,
trôi chảy và
thuyết phục.
Đã trình bày, báo
cáo được trước
nhóm, lớp về sản
phẩm học tập
nhưng tính thuyết
phục chưa cao.
Trình bày, báo
cáo sản phẩm
học tập trước
lớp còn lúng
túng, Chưa
thuyết phục
Chưa biết trình
bày, báo cáo
trước nhóm,
lớp về sản
phẩm học tập.
4. Năng
lực tự
kiểm
tra, ĐG
và điều
chỉnh kế
hoạch
Tự nhận ra
những sai sót,
hạn chế của bản
thân kịp thời, từ
đó điều chỉnh kế
hoạch tự học
phù hợp mục
tiêu học tập
Đã tự nhận ra
những sai sót, hạn
chế của bản thân và
việc điều chỉnh kế
hoạch tương đối
phù hợp với mục
tiêu học tập
Còn lúng túng
khi nhận ra
những sai sót,
hạn chế của
bản thân, lúng
túng khi điều
chỉnh kế hoạch
Chưa tự nhận
ra những sai
sót, hạn chế
của bản thân,
chưa tự điều
chỉnh được kế
hoạch học tập
Trên cơ sở tiêu chí (rubric) đánh giá các NLTH của HS, tôi đã tiến hành xây
dựng các bảng hỏi, bảng kiểm để ĐG quá trình phát triển NLTH cho HS. Các bảng
hỏi, bảng kiểm để ĐG quá trình phát triển NLTH cho HS.
Bảng 2.1. Hỏi kiểm tra nhóm năng lực xác định mục tiêu, lập kế hoạch,
thực hiện kế hoạch trong học tập
TT Vấn đề hỏi
Các phương án lựa chọn
Không Có
Mức 1
Mức
2
Mức
3
Mức 4
1
Tôi biết đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ
thể.
2
Tôi đã lập được kế hoạch học tập phù
hợp với nhiệm vụ và mục tiêu đề ra.
3 Tôi đã biết sưu tầm tư liệu
4 Tôi đã biết sử dụng một số tư liệu
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
37
Bảng 2.2. Hỏi kiểm tra nhóm năng lực tự thể hiện bản thân, tự đánh giá
và điều chỉnh việc học tập
TT Vấn đề hỏi
Các phương án lựa chọn
Không Có
Mức 1
Mức 2 Mức 3 Mức 4
Hiếm
khi
Thỉnh
thoảng
Thường
xuyên
1
Tôi đã biết tự thể hiện bản thân thông qua
tổng hợp, ghi chép nội dung, các bài báo
cáo
2
Tôi có thể tự ĐG các mức độ đạt được so
với mục tiêu học tập
3
Tôi có thể nêu ra được thuận lợi và khó
khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập
4
Tôi đã biết tự điều chỉnh cách học phù hợp
sau mỗi lần ĐG kết quả thực hiện nhiệm
vụ.
Với bảng quan sát này GV có thể sử dụng để các nhóm tự ĐG lẫn nhau nếu là
nội dung hoạt động của nhóm; hoặc có thể GV trực tiếp theo dõi đánh giá từng HS;
GV phát cho mỗi HS 1 phiếu ĐG và giao nhiệm vụ cho mỗi HS quan sát và ĐG bạn
khác khi tham gia học tập để HS đánh giá lẫn nhau.
2.6. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đã được xây dựng
và áp dụng trong đề tài
2.6.1. Mục đích khảo sát
Để đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của đề tài sau khi trình bày các giải
pháp thực nghiệm sư phạm.
2.6.2. Nội dung và phương pháp khảo sát
* Nội dung khảo sát tập trung vào 02 vấn đề chính sau:
+ Khảo sát về tính cấp thiết của các giải pháp được đề xuất trong đề tài.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
38
+ Khảo sát tính khả thi của các giải pháp được đề xuất trong đề tài.
* Phương pháp được sử dụng để khảo sát là Trao đổi bằng bảng hỏi; với
thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ 1 đến 4):
+ Tính cấp thiết của các giải pháp trong đề tài gồm: Không cấp thiết; Ít cấp
thiết; Cấp thiết và Rất cấp thiết.
+ Tính khả thi của các giải pháp trong đề tài gồm: Không khả thi; Ít khả thi;
Khả thi và Rất khả thi.
Chúng tôi đã gửi nội dung trình bày các giải pháp đề xuất trong PPDHTG sau
đó thiết kế hệ thống bảng hỏi điều tra trên phần mềm Google Form và tiến hành
gửi đường link https://forms.gle/fSyCgpL1JLFsSEE4A; mời GV tham gia trả lời
phiếu.
2.6.3. Đối tượng khảo sát
TT Đối tượng Số
lượng
1 Giáo viên môn lịch sử của 1 số trường THPT trên địa bàn
huyện Diễn châu (được tiếp cận nội dung cụ thể của các giải
pháp trong đề tài)
14
Tổng 14
2.6.4. Kết quả khảo sát về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp của đề
tài được áp dụng
2.6.4.1. Tính cấp thiết của các giải pháp đã đề xuất
Bảng kết quả khảo sát tính cấp thiết của các giải pháp trong đề tài đối với giáo
viên môn Lịch sử.
(M1: Không cấp thiết; M2: Ít cấp thiết; M3: Cấp thiết; M4: Rất cấp thiết.
Trong đó M1: 1 điểm; M2: 2 điểm; M3: 3 điểm; M4: 4 điểm)
TT Các giải pháp
Thang đánh giá các
giải pháp
Các thông số
M1 M2 M3 M4 𝑿
̅ Mức
1
Lựa chọn nội dung, không gian
lớp học
0 0 5 9 3.64 4
2 Xác định mục tiêu bài học 0 0 4 10 3.71 4
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
39
3 Thiết kế các nhiệm vụ và hoạt
động học tập ở mỗi góc
0 0 5 9 3.64 4
4
Tổ chức thực hiện dạy học theo
góc
0 0 3 11 3.79
4
5 Trao đổi, chia sẻ, đánh giá kết
quả học theo góc
0 0 6 8 3.57 4
Trung bình 3.67
4
Từ số liệu và kết quả thu được sau khi điều tra trên phần mềm Google Form
có thể rút ra những nhận xét: đa số giáo viên khảo sát đều cho rằng các biện pháp
được trình bày trong đề tài đều ở mức cấp thiết và rất cấp thiết. Trong đó phần
nhiều giáo viên đánh giá nội dung các biện pháp có tính rất cấp thiết.
2.6.4.2. Tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất
Bảng kết quả khảo sát tính khả thi của các giải pháp trong đề tài đối với giáo
viên môn Lịch sử.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
40
(M1: Không khả thi; M2: Ít khả thi; M3: Khả thi; M4: Rất khả thi. Trong đó
M1: 1 điểm; M2: 2 điểm; M3: 3 điểm; M4: 4 điểm)
TT Các giải pháp
Thang đánh giá các
giải pháp
Các thông số
M1 M2 M3 M4 𝑿
̅ Mức
1
Lựa chọn nội dung, không gian
lớp học
0 0 6 8 3.57 4
2 Xác định mục tiêu bài học 0 0 5 9 3.64 4
3 Thiết kế các nhiệm vụ và hoạt
động học tập ở mỗi góc
0 0 4 10 3.71 4
4
Tổ chức thực hiện dạy học theo
góc
0 0 6 8 3.57
4
5 Trao đổi, chia sẻ, đánh giá kết
quả học theo góc
0 0 7 7 3.5 4
Trung bình 3.59
4
Từ số liệu thu được ở bảng và kết quả thu được sau khi điều tra trên phần
mềm Google Form, có thể rút ra những nhận xét: đa số giáo viên khảo sát đều cho
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
41
rằng các giải pháp được trình bày trong đề tài đều ở mức khả thi và rất khả thi.
Trong đó phần nhiều giáo viên đánh giá nội dung các biện pháp có tính rất khả
thi.
CHƯƠNG III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục tiêu thực nghiệm sư phạm
Đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi của việc sử dụng phương pháp dạy học
theo góc nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh vào chủ đề các cuộc cách
mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới lớp 10 THPT. Góp phần thúc đẩy động cơ
học tập tích cực của HS và nâng cao kết quả học tập môn Lịch sử của HS.
3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm
Các lớp TN, bản thân tôi tiến hành dạy theo giáo án TN đã soạn, trong đó có
sử dụng phương pháp DHTG để phát triển năng lực cho HS.
3.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm
Đối tượng thực nghiệm sư phạm là 84 học sinh thuộc lớp 10A2, 10A12 học
tập môn Lịch sử tại trường THPT Diễn Châu 4, tỉnh Nghệ An.
3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm
3.4.1. Kết quả phân tích định lượng
* Về việc phát triển năng lực tự học
Với mục đích đánh giá NLTH của HS khi tổ chức dạy DHTG thông qua dạy
học chủ đề: Các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới - Lịch sử 10,
tôi đã tiến hành kiểm tra, ĐG mức độ (MĐ) rèn luyện NLTH của từng tiêu chí
thông qua bảng kiểm đối với HS ở các lớp TN, trước TN và sau TN. Kết quả qua
thống kê:
(Trong đó: MĐ1: Không thực hiện được; MĐ2: Thực hiện được một phần
yêu cầu, MĐ3: Thực hiện tương đối tốt; MĐ4: Thực hiện tốt yêu cầu).
Bảng 3.1. Kết quả đánh giá các tiêu chí của NLTH trước TN và sau TN
Tiêu chí Mức
độ
Trước TN Sau TN
SL % SL %
1. Xác định mục tiêu học tập
1 6 7,14 3 3,57
2 13 15,48 9 10,72
3 27 32,14 32 38,09
4 38 45,24 40 47,62
2. Lập kế hoạch tự học
1 5 5,95 3 3,57
2 20 23,81 15 17,86
3 39 46,43 42 50,00
4 20 23,81 24 28,57
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
42
3.Thực hiện kế hoạch học tập
1 7 8,33 5 5,95
2 29 34,52 22 26,19
3 30 35,71 33 39,29
4 18 21,44 24 28,57
4. Tự thể hiện bản thân
1 4 4,75 0 0
2 18 21,44 10 11,90
3 35 41,67 39 46,43
4 27 32,14 35 41,67
5. Tự kiểm tra, đánh giá và điều
chỉnh kế hoạch học tập
1 13 15,48 4 4,75
2 40 47,62 32 38,09
3 19 22,62 28 33,34
4 12 14,28 20 23,81
Biểu đồ biểu diễn các mức độ đạt được của các tiêu chí NLTH ở lớp TN
Qua bảng số liệu bảng 3.1 và biểu đồ ta thấy: Sự thay đổi các MĐ của mỗi
tiêu chí NLTH sau TN so với trước TN nhanh hơn. Đặc biệt khi thực hiện DHTG
thì số HS không có khả năng tự kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch (ở
MĐ1) có xu hướng giảm dần (từ 15,48% xuống 4,75%) đồng thời, mức độ 3 và 4
cũng thay đổi theo chiều hướng tích cực hơn.
* Về hiệu quả lĩnh hội tri thức của HS
Để ĐG khả năng lĩnh hội tri thức của HS, bản thân tôi sử dụng kết quả của 3
bài kiểm tra được thực hiện vào giai đoạn đầu, giữa và cuối của quá trình TN.
Trong nghiên cứu này, tôi sử dụng phần mềm SPSS để thống kê tần số các HS đạt
điểm Xi và các tham số thống kê như điểm trung bình, phương sai và độ lệch
chuẩn của các bài kiểm tra. Kết quả thể hiện ở bảng 3.2.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
43
Để ĐG khả năng lĩnh hội tri thức của HS, bản thân tôi sử dụng kết quả của 3
bài kiểm tra được thực hiện vào giai đoạn đầu, giữa và cuối của quá trình TN.
Trong nghiên cứu này, tôi sử dụng phần mềm SPSS để thống kê tần số các HS đạt
điểm Xi và các tham số thống kê như điểm trung bình, phương sai và độ lệch
chuẩn của các bài kiểm tra. Kết quả thể hiện ở bảng 3.2.
Bảng 3.2. Kết quả thống kê điểm số của bài kiểm tra trong quá trình TN
Điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đầu
TN
Số
lượng 0 0 2 10 17 20 23 9 3 0
Tỷ lệ % 0 0 2,38 11,9 20,24 23,81 27,38 10,71 3,57 0
Giữa
TN
Số
lượng 0 0 0 0 7 17 23 23 9 5
Tỷ lệ % 0 0 0 0 8,33 20,24 27,38 27,38 10,71 5,95
Cuối
TN
Số
lượng 0 0 0 0 0 1 15 32 24 12
Tỷ lệ % 0 0 0 0 0 1,19 17,86 38,1 28,57 14,29
Sau khi thống kê số điểm và tỉ lệ các điểm thành phần giữa 3 lần kiểm tra, chúng
tôi tiến hành kiểm định độ tin cậy và xác định các tham số đặc trưng thông qua phần
mềm SPSS được kết quả như sau:
Bảng 3.3. Bảng tổng hợp các tham số thống kê đặc trưng bằng phần mềm SPSS
TT Mức độ đạt được Đầu TN Giữa TN Cuối TN
1 Số lượng HS 84 84 84
2 Điểm trung bình: Mean 6,08 7,3 8,37
3 Phương sai: Variance 1,933 1,706 0,959
4 Độ lệch chuẩn: Std.Deviation 1,39 1,306 0,979
5 Hệ số biến thiên Coeficient of variation 22,86% 17,89% 11,7%
6 Độ tin cậy Cronbach's Alpha 0,364 (Confidence Interval 95% =
0,300)
7 Kiểm định độ tin cậy Corrected Item-
Total Correlation
0,169 0,216 0,270
Nhìn vào bảng thống kê các tham số đặc trưng và kiểm định độ tin cậy ở
bảng 3.3 ta thấy: độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên qua 3 lần kiểm tra có xu hướng
giảm dần chứng tỏ điểm số của lần kiểm tra sau ít bị phân tán và đồng đều hơn so
với giai đoạn trước đó, có nghĩa là độ hội tụ điểm mức độ khá giỏi của sau thực
nghiệm rất cao. Trên cơ sở sử dụng cùng một chỉ số độ tin cậy Cronbach's Alpha
(0,364 do phần mềm lựa chọn và khi kiểm định với độ lặp 95% thì giá trị là 0,300)
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
44
để kiểm chứng thì ở cả 3 bài kiểm tra đều nằm trong điều kiện kiểm định
Corrected Item-Total Correlation đầu thực nghiệm, giữa và sau thực nghiệm hệ số
tin cậy không vượt quá 0,300 và chỉ số độ tin cậy tăng dần sau các bài kiểm tra,
điều này chứng tỏ các con số mà chúng tôi thu thập được hoàn toàn đáng tin cậy.
Qua đó có thể kết luận về độ tin cậy trong mức độ tiến bộ của HS thông học tập
theo các giải pháp của đề tài về dạy học theo góc.
Để so sánh và phân tích rõ hơn mức độ đạt được của các loại điểm số giữa 3
bài kiểm tra, từ bảng 3.2 chúng tôi đã xây dựng biểu đồ như sau:
Hình 7. Biểu đồ đường lũy tích lớp TN sau 3 lần kiểm tra
Từ biểu đồ hình 7 cho thấy được sự lũy tiến của điểm khá và giỏi ở lần kiểm
tra sau thực nghiệm tăng rõ rệt, điểm trung bình và yếu giảm hẳn so với giai đoạn
đầu thực nghiệm, chứng tỏ tỷ lệ % HS có điểm xi thuộc nhóm trung bình và yếu ở
giai đoạn đầu cao nhưng sau đó giảm dần và tỷ lệ điểm khá, gỏi tăng dần ở giai
đoạn sau thực nghiệm. Sự thay đổi đề nhóm điểm giỏi (từ 8 đến 10) là rất rõ rệt.
3.4.2. Kết quả phân tích định tính
Trên cơ sở tiêu chí đánh giá NLTH, qua quan sát và thu thập thông tin từ đó
so sánh kết quả phát triển NLTH, lĩnh hội tri thức trước và sau TN.
* Về việc phát triển năng lực tự học thông qua các tiêu chí
Để ĐG về hiệu quả của đề tài, bản thân tôi tiến hành thu thập thông tin về quá
trình phát triển NLTH của HS thông qua sử dụng các bảng hỏi 2.1; 2.2, đồng thời
qua quan sát về thái độ, hành vi mà HS thể hiện khi thực hiện chủ đề “Các cuộc
0
5
10
15
20
25
30
35
40
Điểm 1 Điểm 2 Điểm 3 Điểm 4 Điểm 5 Điểm 6 Điểm 7 Điểm 8 Điểm 9 Điểm 10
Đầu TN Giữa TN Cuối TN
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
45
cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới” theo phương pháp DHTG và đối
sánh với việc dạy học theo PPDH truyền thống. Qua TN dạy học theo hướng phát
triển NLTH cho HS, chúng tôi cũng thu được những thông tin ngược phản hồi của
HS: Các em được phát huy theo khả năng của mình trong học tập nên cảm thấy
hứng thú, chủ động và sáng tạo hơn trong quá trình học tập, việc đóng góp ý kiến
của cá nhân đối với nhóm hay giữa các nhóm với nhau diễn ra sôi nổi hơn để hoàn
thành nhiệm vụ mà GV giao. HS có sự thay đổi rõ rệt về NLTH theo chiều hướng
tích cực và hiệu quả hơn, cụ thể: Các năng lực xác định mục tiêu, lập kế hoạch,
thực hiện kế hoach, tự thể hiện bản thân, cũng như năng lực tự đánh giá và tự điều
chỉnh kế hoạch học tập ở lớp TN tốt hơn, thể hiện ở chỗ HS xác định vấn đề, tạo ra
sản phẩm học tập nhanh hơn, trình bày sản phẩm một cách tự tin, mạnh dạn và lưu
loát hơn.
* Về khả năng lĩnh hội tri thức
Thông qua quan sát thái độ và hành vi của HS như: Sự chú ý, lắng nghe, xây
dựng, khả năng liên hệ thực tế, ĐG phân tích một cách logic và biện chứng các
kiến thức, khả năng vận dụng kiến thức vào làm bài kiểm tra cho thấy, HS lớp TN
có tinh thần thái độ tích cực trong học tập, tính chủ động trong lĩnh hội kiến. Sau
quá trình hoạt động dạy học theo góc, đa số HS ở các lớp TN đã có những thay đổi
về tâm lí, tinh thần thái độ học tập môn học, các em đều tích cực tham gia thảo
luận nhóm, hoàn thành PHT, đưa ra các ví dụ ứng dụng thực tiễn. Điều này chứng
tỏ những DHTG được áp dụng trong đề tài là đã mang lại hiệu quả rõ nét.
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI” - LỊCH SỬ 10.pdf
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI” - LỊCH SỬ 10.pdf
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI” - LỊCH SỬ 10.pdf
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI” - LỊCH SỬ 10.pdf
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI” - LỊCH SỬ 10.pdf
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI” - LỊCH SỬ 10.pdf
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI” - LỊCH SỬ 10.pdf
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI” - LỊCH SỬ 10.pdf
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI” - LỊCH SỬ 10.pdf
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI” - LỊCH SỬ 10.pdf
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI” - LỊCH SỬ 10.pdf
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI” - LỊCH SỬ 10.pdf
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI” - LỊCH SỬ 10.pdf
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI” - LỊCH SỬ 10.pdf

More Related Content

Similar to SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI” - LỊCH SỬ 10.pdf

Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học bất đẳng thứ...
Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học bất đẳng thứ...Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học bất đẳng thứ...
Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học bất đẳng thứ...Man_Ebook
 
Sáng kiến Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học chủ đề tách ảnh và thiết kế đồ...
Sáng kiến Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học chủ đề tách ảnh và thiết kế đồ...Sáng kiến Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học chủ đề tách ảnh và thiết kế đồ...
Sáng kiến Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học chủ đề tách ảnh và thiết kế đồ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Th s31 012_vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học b...
Th s31 012_vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học b...Th s31 012_vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học b...
Th s31 012_vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học b...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Xây dựng tiến trình dạy tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...
Xây dựng tiến trình dạy   tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...Xây dựng tiến trình dạy   tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...
Xây dựng tiến trình dạy tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Xây dựng và sử dụng graph trong dạy học chương cơ chế di truyền và biến dị s...
Xây dựng và sử dụng graph trong dạy học chương cơ chế di truyền và biến dị  s...Xây dựng và sử dụng graph trong dạy học chương cơ chế di truyền và biến dị  s...
Xây dựng và sử dụng graph trong dạy học chương cơ chế di truyền và biến dị s...nataliej4
 
Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018
Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018
Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018THCL5
 
Biên soạn và sử dụng bài tập lịch sử ở lớp 8 Trung học cơ sở.pdf
Biên soạn và sử dụng bài tập lịch sử ở lớp 8 Trung học cơ sở.pdfBiên soạn và sử dụng bài tập lịch sử ở lớp 8 Trung học cơ sở.pdf
Biên soạn và sử dụng bài tập lịch sử ở lớp 8 Trung học cơ sở.pdfNuioKila
 
Vận Dụng Phương Pháp Dạy Học Tích Cực Vào Giảng Dạy Địa Lí Ở Trường Trung Học...
Vận Dụng Phương Pháp Dạy Học Tích Cực Vào Giảng Dạy Địa Lí Ở Trường Trung Học...Vận Dụng Phương Pháp Dạy Học Tích Cực Vào Giảng Dạy Địa Lí Ở Trường Trung Học...
Vận Dụng Phương Pháp Dạy Học Tích Cực Vào Giảng Dạy Địa Lí Ở Trường Trung Học...Nhận Viết Thuê Đề Tài Zalo: 0934.573.149
 
Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.
Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.
Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.ssuser499fca
 
MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH QUA DẠY H...
MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH QUA DẠY H...MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH QUA DẠY H...
MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH QUA DẠY H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH ĐẤT SÉT GIÚP HỌC SINH KHẮC SÂU KIẾN TH...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH ĐẤT SÉT GIÚP HỌC SINH KHẮC SÂU KIẾN TH...SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH ĐẤT SÉT GIÚP HỌC SINH KHẮC SÂU KIẾN TH...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH ĐẤT SÉT GIÚP HỌC SINH KHẮC SÂU KIẾN TH...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 ĐÁP ỨNG CHƯƠNG T...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 ĐÁP ỨNG CHƯƠNG T...SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 ĐÁP ỨNG CHƯƠNG T...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 ĐÁP ỨNG CHƯƠNG T...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tailieu.vncty.com day hoc-gioi_han_o_lop_11_thpt_theo_huong_phat_huy_tinh_t...
Tailieu.vncty.com   day hoc-gioi_han_o_lop_11_thpt_theo_huong_phat_huy_tinh_t...Tailieu.vncty.com   day hoc-gioi_han_o_lop_11_thpt_theo_huong_phat_huy_tinh_t...
Tailieu.vncty.com day hoc-gioi_han_o_lop_11_thpt_theo_huong_phat_huy_tinh_t...Trần Đức Anh
 
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...nataliej4
 
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...HanaTiti
 
Lý luận và phương pháp dạy học.pdf
Lý luận và phương pháp dạy học.pdfLý luận và phương pháp dạy học.pdf
Lý luận và phương pháp dạy học.pdfMan_Ebook
 

Similar to SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI” - LỊCH SỬ 10.pdf (20)

Luận văn: Biện pháp tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp 4, HAY
Luận văn: Biện pháp tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp 4, HAYLuận văn: Biện pháp tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp 4, HAY
Luận văn: Biện pháp tổ chức dạy học yếu tố hình học lớp 4, HAY
 
Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học bất đẳng thứ...
Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học bất đẳng thứ...Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học bất đẳng thứ...
Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học bất đẳng thứ...
 
Sáng kiến Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học chủ đề tách ảnh và thiết kế đồ...
Sáng kiến Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học chủ đề tách ảnh và thiết kế đồ...Sáng kiến Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học chủ đề tách ảnh và thiết kế đồ...
Sáng kiến Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học chủ đề tách ảnh và thiết kế đồ...
 
Th s31 012_vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học b...
Th s31 012_vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học b...Th s31 012_vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học b...
Th s31 012_vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học b...
 
Xây dựng tiến trình dạy tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...
Xây dựng tiến trình dạy   tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...Xây dựng tiến trình dạy   tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...
Xây dựng tiến trình dạy tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...
 
Đề tài: Tiến trình dạy - tự học phần Quang hình - Vật lý 11, HOT
Đề tài: Tiến trình dạy - tự học phần Quang hình - Vật lý 11, HOTĐề tài: Tiến trình dạy - tự học phần Quang hình - Vật lý 11, HOT
Đề tài: Tiến trình dạy - tự học phần Quang hình - Vật lý 11, HOT
 
Xây dựng và sử dụng graph trong dạy học chương cơ chế di truyền và biến dị s...
Xây dựng và sử dụng graph trong dạy học chương cơ chế di truyền và biến dị  s...Xây dựng và sử dụng graph trong dạy học chương cơ chế di truyền và biến dị  s...
Xây dựng và sử dụng graph trong dạy học chương cơ chế di truyền và biến dị s...
 
Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018
Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018
Day hoc ky thuat manh ghep nh 2017 2018
 
Biên soạn và sử dụng bài tập lịch sử ở lớp 8 Trung học cơ sở.pdf
Biên soạn và sử dụng bài tập lịch sử ở lớp 8 Trung học cơ sở.pdfBiên soạn và sử dụng bài tập lịch sử ở lớp 8 Trung học cơ sở.pdf
Biên soạn và sử dụng bài tập lịch sử ở lớp 8 Trung học cơ sở.pdf
 
Vận Dụng Phương Pháp Dạy Học Tích Cực Vào Giảng Dạy Địa Lí Ở Trường Trung Học...
Vận Dụng Phương Pháp Dạy Học Tích Cực Vào Giảng Dạy Địa Lí Ở Trường Trung Học...Vận Dụng Phương Pháp Dạy Học Tích Cực Vào Giảng Dạy Địa Lí Ở Trường Trung Học...
Vận Dụng Phương Pháp Dạy Học Tích Cực Vào Giảng Dạy Địa Lí Ở Trường Trung Học...
 
Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.
Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.
Luận văn thạc sĩ sư phạm sinh học.
 
MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH QUA DẠY H...
MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH QUA DẠY H...MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH QUA DẠY H...
MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH QUA DẠY H...
 
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH ĐẤT SÉT GIÚP HỌC SINH KHẮC SÂU KIẾN TH...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH ĐẤT SÉT GIÚP HỌC SINH KHẮC SÂU KIẾN TH...SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH ĐẤT SÉT GIÚP HỌC SINH KHẮC SÂU KIẾN TH...
SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH ĐẤT SÉT GIÚP HỌC SINH KHẮC SÂU KIẾN TH...
 
Luận án: Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểu
Luận án: Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểuLuận án: Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểu
Luận án: Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển năng lực đọc hiểu
 
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 ĐÁP ỨNG CHƯƠNG T...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 ĐÁP ỨNG CHƯƠNG T...SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 ĐÁP ỨNG CHƯƠNG T...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 ĐÁP ỨNG CHƯƠNG T...
 
Tai lieu tap_huan_sinhhoc24
Tai lieu tap_huan_sinhhoc24Tai lieu tap_huan_sinhhoc24
Tai lieu tap_huan_sinhhoc24
 
Tailieu.vncty.com day hoc-gioi_han_o_lop_11_thpt_theo_huong_phat_huy_tinh_t...
Tailieu.vncty.com   day hoc-gioi_han_o_lop_11_thpt_theo_huong_phat_huy_tinh_t...Tailieu.vncty.com   day hoc-gioi_han_o_lop_11_thpt_theo_huong_phat_huy_tinh_t...
Tailieu.vncty.com day hoc-gioi_han_o_lop_11_thpt_theo_huong_phat_huy_tinh_t...
 
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm trong giờ học vật lí- phần đi...
 
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
 
Lý luận và phương pháp dạy học.pdf
Lý luận và phương pháp dạy học.pdfLý luận và phương pháp dạy học.pdf
Lý luận và phương pháp dạy học.pdf
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 

Recently uploaded

bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 

Recently uploaded (10)

bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 

SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI” - LỊCH SỬ 10.pdf

  • 1. S Ử D Ụ N G P H Ư Ơ N G P H Á P D Ạ Y H Ọ C T H E O G Ó C Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection SÁNG KIẾN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI” - LỊCH SỬ 10 WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock.com/28062378
  • 2. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 0 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI” - LỊCH SỬ 10. Lĩnh vực: Lịch sử Nghệ An, tháng 4 năm 2023
  • 4. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 0 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 4 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI” - LỊCH SỬ 10. Lĩnh vực: Lịch sử Tác giả: Ngô Thị Ngọc Nghệ An, tháng 4 năm 2023
  • 5. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L i MỤC LỤC ………………………………………………………………………i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ……………………………….......……….ii PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………..1 1. Lý do chọn đề tài ………………………………………………………………1 2. Mục đích, phương pháp nghiên cứu …………………………………………..2 3. Tính mới và những đóng góp của đề tài ………………………………………2 4. Kế hoạch thực hiện đề tài ……………………………………………………..3 PHẦN 2. NỘI DUNG ĐỀ TÀI …………………………………………………4 Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ………………4 1.1. Cơ sở lí luận …………………………………………………………………4 1.1.1. Năng lực tự học ……………………………………………………………4 1.1.2. Phương pháp dạy học theo góc ……………………………………………5 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ……………………………………………………8 1.3. Hình thành giả thuyết khoa học và đề xuất biện pháp ……………………..12 Chương 2. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC ……………….14 2.1. Phân tích cấu trúc của chủ đề ………………………………………………14 2.2. Thiết kế qui trình dạy học theo góc và sử dụng phương pháp dạy học …….14 2.2.1. Nguyên tắc xây dựng quy trình …………………………………………..14 2.2.2. Đề xuất qui trình dạy học theo góc ………………………………………15 2.3. Minh hoạ qui trình dạy học theo góc ………………………………………18 2.4. Kế hoạch bài học có sử dụng phương pháp dạy học theo góc ……………..24 2.5. Thiết kế tiêu chí và bộ công cụ đánh giá năng lực tự học ………………….35 2.6. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi ……………………………………...37 2.6.1. Mục đích khảo sát ………………………………………………………..37 2.6.2. Nội dung và phương pháp khảo sát ………………………………………37 2.6.3. Đối tượng khảo sát ……………………………………………………….38 2.6.4. Kết quả khảo sát ………………………………………………………….38 Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM …………………………………….41 3.1. Mục đích thực nghiệm ……………………………………………………..41 3.2. Nội dung thực nghiệm ……………………………………………………..41 3.3. Phương pháp thực nghiệm …………………………………………………41 3.4. Kết quả thực nghiệm ……………………………………………………….41 3.4.1. Kết quả phân tích định lượng …………………………………………….41 3.4.2. Kết quả phân tích định tính ………………………………………………45 PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………...46 1. Kết luận ……………………………………………………………………….46 2. Kiến nghị ……………………………………………………………………...46 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………..47 PHỤ LỤC ………………………………………………………………………..I
  • 6. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Nội dung đây đủ Viết tắt 1 Cách mạng công nghiệp CMCN 2 Dạy học theo góc DHTG 3 Đánh giá ĐG 4 Giáo viên GV 5 Học sinh HS 6 Kĩ thuật dạy học KTDH 7 Năng lực tự học NLTH 8 Phong cách học tập PCHT 9 Phiếu học tập PHT 10 Phương pháp dạy học PPDH 11 Phương pháp dạy học theo góc PPDHTG 12 Quá trình dạy học QTDH 13 Sách giáo khoa SGK 14 Trung học phổ thông THPT 15 Thực nghiệm TN
  • 7. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 1 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đổi mới phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, năng lực của chương trình giáo dục phổ thông 2018. Việc thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đòi hỏi phải đổi mới đồng bộ từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết quả dạy học, trong đó khâu đột phá là đổi mới phương pháp dạy học. Phương pháp dạy học cần hướng vào việc tổ chức cho người học học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo. Đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh nhằm khơi dậy và phát triển các phẩm chất và năng lực cốt lõi, hình thành cho học sinh năng lực tự học, tư duy tích cực độc lập sáng tạo; tăng cường sự hợp tác và giao tiếp trong quá trình học tập; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Xuất phát từ mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông 2018 về phát triển năng lực tự học – một trong những năng lực cốt lõi cho học sinh THPT. Việc đổi mới phương pháp và kĩ thuật dạy để đạt được mục tiêu phát triển phẩm chất và năng lực người học của chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 đã và đang là động lực thúc đẩy quá trình dạy học nhằm phát huy hết các năng lực của học sinh trong đó có năng lực tự học. Năng lực tự học là một năng lực quan trọng, là sự nỗ lực của chính bản thân người học, sự làm việc của bản thân người học một cách có kế hoạch trên tinh thần tự động học tập. Điều đó càng chứng tỏ tầm quan trọng của dạy học hướng tới phát triển năng lực của người học mà trong đó năng lực tự học đóng vai trò cốt lõi trong quá trình dạy và học. Xuất phát từ thực trạng dạy học bộ môn Lịch sử THPT đáp ứng mục tiêu phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua phương pháp dạy học theo góc. Nhìn chung tư tưởng chủ đạo của đổi mới phương pháp là tập trung vào các hoạt động của trò; trò tự nghiên cứu, tìm tòi, khám phá; tăng cường giao lưu trao đổi giữa trò và trò. Tuy nhiên trên thực tế, việc đổi mới phương pháp dạy học còn chậm. Giáo viên chưa chủ động trong việc vận dụng linh hoạt các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. Việc vận dụng sáng tạo, linh hoạt các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực là yếu tố quan trọng để bồi dưỡng và phát triển phẩm chất, năng lực cốt lõi cho học sinh. Trong đó, việc tổ chức dạy học theo góc là một phương pháp tổ chức dạy học đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển các năng lực cốt lõi nói chung, đặc biệt là sự phát triển năng lực tự học cho học sinh. Xuất phát từ vai trò của phương pháp dạy học theo góc trong việc bồi dưỡng và phát triển các năng lực cốt lõi nói chung và năng lực tự học nói riêng cho học sinh THPT thông qua tổ chức dạy học Lịch sử lớp 10. Vì vậy, tôi đã đi đến thống nhất lựa chọn đề tài: “Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua sử dụng
  • 8. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 2 phương pháp dạy học theo góc trong chủ đề các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới - Lịch sử 10” 2. Mục đích, phương pháp nghiên cứu của đề tài - Mục tiêu của đề tài: Thiết kế quy trình và sử dụng phương pháp dạy học theo góc nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chủ đề các cuộc Cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới, lịch sử 10. - Phương pháp nghiên cứu của đề tài: Đề tài vận dụng các phương pháp nghiên cứu là: + Nghiên cứu lý thuyết về cơ sở lí luận phát triển năng lực tự học trong dạy học theo góc; nội dung kiến thức phù hợp việc thiết kế bài học. + Phương pháp điều tra về thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học môn Lịch sử nhằm bồi dưỡng và phát triển năng lực cho học sinh THPT. + Phương pháp chuyên gia thông qua việc tham vấn đồng nghiệp có kinh nghiệm, các giảng viên phương pháp dạy học bộ môn nhằm tranh thủ tiếp thu kiến thức lí luận, phương pháp dạy học theo góc nhằm bồi dưỡng và phát triển năng lực tự học cho học sinh. + Phương pháp thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá một cách khách quan các nội dung, giải pháp của đề tài đưa ra, thống kê và xử lí số liệu để rút ra kết luận. 3. Tính mới và những đóng góp của đề tài ❖ Tính mới của đề tài - Đề tài đề xuất được quy trình sử dụng phương pháp dạy học theo góc để phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chủ đề các cuộc Cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới, Lịch sử 10. - Đề tài đã xây dựng được hệ thống câu hỏi, bài tập, phiếu học tập đánh giá học sinh. ❖ Tính khoa học - Đề tài đã phân tích những cơ sở lý luận và thực tiễn cụ thể, xác thực. - Đề tài tiến hành thực nghiệm sư phạm bằng các phương pháp khoa học, số liệu thống kê khách quan, chính xác, trung thực. - Nội dung đề tài được trình bày, lý giải theo từng phần, chương, mục rõ ràng, mạch lạc. Các luận điểm, luận cứ nêu ra đều có cơ sở. - Góp phần hệ thống hóa lý luận về phương pháp dạy học theo góc để phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Lịch sử. - Đề xuất bộ tiêu chí đánh giá năng lực tự học cho học sinh cấp THPT. - Những đóng góp của đề tài về lĩnh vực nghiên cứu khoa học giáo dục và trong việc vận dụng vào thực tiễn với mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Tạo ra một hướng đi mới trong đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử.
  • 9. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 3 - Đề tài không chỉ giúp học sinh hứng thú hơn trong học tập, giúp các em hiểu biết về kiến thức Lịch sử mà còn giúp các em phát triển năng lực tự học, thông qua đó giúp các em vững vàng trong học tập và trong cuộc sống sau này. Đó cũng là những kĩ năng cần thiết để người học trở thành người làm việc có hiệu quả trong tương lai. ❖ Tính khả thi khi ứng dụng thực tiễn - Đề tài có giá trị thực tiễn cao, dễ dàng áp dụng vào quá trình dạy học, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử. - Đề tài có thể ứng dụng trong giáo dục phổ thông mới và hướng phát triển tiếp theo của đề tài với dạy học bộ môn cũng như các bộ môn khác. 4. Kế hoạch thực hiện đề tài - Năm học 2021-2022: Nghiên cứu cơ sở lý luận. - Năm học 2022-2023: Điều tra thực trạng việc dạy học ở trường trung học phổ thông; Thiết kế quy trình tổ chức dạy học góc, bộ công cụ và tiêu chí đánh giá; Thực nghiệm sư phạm; Viết đề tài và tham vấn đồng nghiệp, chuyên gia.
  • 10. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 4 PHẦN II. NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1. Năng lực tự học 1.1.1.1. Khái niệm Năng lực tự học là tự mình tìm tòi, nhận thức, vận dụng kiến thức vào tình huống mới với chất lượng cao. Theo tác giả Phan Thị Thanh Hội và Kiều Thị Thu Giang (2016): NLTH là khả năng người học độc lập, tự giác từ việc xác định mục tiêu học tập, thiết kế và thực hiện kế hoạch học tập đến việc tự đánh giá và điều chỉnh việc học nhằm tối ưu hóa việc lĩnh hội kiến thức và phát triển kỹ năng, năng lực. Chúng tôi cho rằng: “Năng lực tự học là năng lực mà ở đó người học có khả năng độc lập, tự giác để xác định mục tiêu học tập, xây dựng được kế hoạch học tập và thực hiện kế hoạch học tập đó, đồng thời có khả năng tự đánh giá, nhận xét và điều kế hoạch học tập của bản thân nhằm tối ưu hóa việc lĩnh hội kiến thức và không ngừng nâng cao chất lượng học tập”. 1.1.1.2. Vai trò năng lực tự học trong quá trình dạy học Trong quá trình dạy học, hoạt động tự học luôn giữ vị trí rất lớn trong quá trình học tập của người học. Tự học là yếu tố quyết định chất lượng và hiệu quả của hoạt động học tập: Tự học có ý nghĩa to lớn đối với người học để hoàn thành nhiệm vụ học tập của người học. Tự học là mục tiêu cơ bản của quá trình dạy học. Trong hoạt động học tập bồi dưỡng NLTH cho HS được xem là một trong những đặc trưng cơ bản của PPDH tích cực góp phần nâng cao chất lượng dạy học, tạo cho người học có động lực học tập mạnh mẽ, phát huy khả năng tự học, tự chủ, sáng tạo để chiếm lĩnh kho tàng kiến thức nhân loại. Tự học giúp người học nắm vững kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo và nghề nghiệp trong tương lai. Tự học thường xuyên còn tạo cho người học có nếp sống, cách làm việc khoa học, rèn luyện ý chí phấn đấu, đức tính kiên trì, óc phê phán, hứng thú học tập và lòng say mê nghiên cứu khoa học, tạo nên động lực nội sinh của quá trình học tập. NLTH chính là nhân tố nội lực, nhân tố quyết định chất lượng đào tạo. 1.1.1.3. Thành phần cấu trúc năng lực tự học Theo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể thì trong NLTH của học sinh THPT gồm có các thành phần sau: Xác định nhiệm vụ học tập; Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; Tự nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình học tật.
  • 11. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 5 Trên cơ sở nghiên cứu việc phân loại các thành tố NLTH và mục tiêu, nhiệm vụ của dạy học hiện nay là dạy học chú trọng đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, NLTH, tự nghiên cứu, tạo niềm vui, hứng thú, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho HS. Trong đề tài này, chúng tôi sẽ tập trung nghiên cứu và rèn luyện cho HS nhóm năng lực sau: Năng lực xác định mục tiêu học: tức là xác định được sau khi học xong bản thân cần đạt được những gì? (kiến thức, kĩ năng, năng lực, thái độ…). Trả lời cho câu hỏi: “học cái gì? Học để làm gì?”. Năng lực lập kế hoạch tự học: từ mục tiêu học tập phải lên kế hoạch để đạt được nội dung cần học trong chủ đề, cách thức tài liệu cần thiết trong chủ đề (sách, báo, trang web, câu truyện, thước phim…), dự kiến các hành động, nhiệm vụ để đạt được mục đích học tập chủ đề, dự kiến sản phẩm có được sau khi học chủ đề. Trả lời cho câu hỏi: “cần phải làm gì để đạt được mục tiêu”. Năng lực thực hiện kế hoạch: thể hiện qua cách thức tìm kiếm, thu thập thông tin; cách thức xử lý thông tin; cách thức vận dụng thông tin, tri thức để tạo ra những sản phẩm theo kế hoạch đã lập (bài báo cáo, bài thuyết trình, sơ đồ, bảng biểu, đoạn video). Trả lời cho câu hỏi “Cần làm như thế nào?” Năng lực tự thể hiện bản thân: thể hiện qua việc bản thân người học trình bày báo cáo trước nhóm hoặc trước lớp. Năng lực tự kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh kế hoạch tự học của bản thân; sau khi thực hiện các kĩ năng trên cần kiểm tra, đánh giá xem trong quá trình tự học bản thân người học đã đạt được những gì điều chỉnh những sai sót, hạn chế và vạch kế hoạch điều chỉnh cách học để nâng cao chất lượng học tập. 1.1.2. Phương pháp dạy học theo góc 1.1.2.1. Khái niệm về dạy học theo góc (DHTG) Thuật ngữ tiếng Anh “Working in corners” hoặc “Working with areas” có thể hiểu là “làm việc theo góc”, “làm việc theo khu vực” hoặc “học theo góc”, trong đó nhấn mạnh vai trò của HS trong dạy học. “Dạy và học theo góc là một hình thức tổ chức hoạt động học tập, trong đó HS thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp học, nhằm đạt được mục tiêu học sâu một nội dung hay một bài học”. Quá trình học tập được chia thành các khu vực (các góc) với các nhiệm vụ và tư liệu học tập dành riêng cho mỗi góc. Nhóm tại mỗi góc được hình thành tự do theo nguyện vọng của HS chứ không do GV áp đặt. Có 3 kiểu góc học tập: * Góc theo phong cách học tập (PCHT) Tại các góc sẽ có tư liệu và bảng hướng dẫn nhiệm vụ giúp HS nghiên cứu một nộidung bài học theo các PCHT khác nhau: quan sát, trải nghiệm, phân tích, áp dụng.
  • 12. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 6 Mỗi góc đều thể hiện sự đa dạng về PCHT. Do đó, HS có sở thích và năng lực khác nhau, nhịp độ học tập và PCHT khác nhau đều có thể tự tìm cách để thích ứng và thể hiện năng lực của mình. Điều này cho phép GV giải quyết vấn đề đa dạng trong nhóm. * Góc theo hình thức hoạt động khác nhau Tại các góc, HS được nghiên cứu cùng một nội dung học tập theo các hình thức khác nhau: góc mĩ thuật, góc trải nghiệm, góc thảo luận, góc đọc. * Góc hỗn hợp Tuỳ nội dung cụ thể mà GV thiết kế góc hỗn hợp khi áp dụng PPDHTG cho các môn học khác nhau, ví dụ như: góc mĩ thuật, góc sáng tác, góc quan sát, góc toán học… 1.1.2.2. Bản chất của DHTG Theo tài liệu tham khảo số, DHTG có các bản chất sau: + DHTG tạo ra một môi trường học tập với cấu trúc được xác định cụ thể. Khi tổ chức DHTG, QTDH được chia thành các khu vực cụ thể (các góc học tập) cùng với sự phân chia nhiệm vụ học tập, thời gian, tư liệu và phương tiện học tập riêng biệt cho từng khu vực (góc). Tính rõ ràng trong cấu trúc tổ chức học tập như thế giúp HS có thể độc lập và dễ dàng lựa chọn cách thức học tập riêng thích hợp cho mình (tự lựa chọn hoặc có sự hướng dẫn của GV) để thực hiện mục tiêu học tập chung. + DHTG có tính khuyến khích, hỗ trợ, thúc đẩy và kích thích HS tích cực hoạt động, thông qua hoạt động mà học tập. Nội dung học tập được thiết kế trong các nhiệm vụ có thể là những tình huống có vấn đề, những mâu thuẩn nhận nhận thức, những thử thách với kiến thức hoàn toàn mới. Vì thế, để giải quyết chúng, bản thân mỗi HS phải tích cực hoạt động, tự lực hoặc giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức mới. Thông qua các hoạt động, HS không chỉ có được tri thức mới mà còn khám phá được bản thân có thể làm được gì, từ đó thúc đẩy sự tiến bộ bằng chính năng lực thật sự của bản thân. + Hoạt động học tập trong DHTG có tính đa dạng cao về nội dung và hình thức tổ chức hoạt động. Ở mỗi góc học tập, các nhiệm vụ được thiết kế với sự đa dạng về cả nội dung lẫn hình thức tổ chức hoạt động. Do đó, những HS có sở thích và năng lực khác nhau, nhịp độ học tập và PCHT khác nhau đều có thể tìm được hình thức học tập phù hợp, có thể tự thích ứng và có cơ hội thể hiện thế mạnh của mình. Đây chính là giải pháp hữu hiệu cho tình trạng đa dạng trong nhóm học tập. + DHTG tổ chức nhiệm vụ học tập với mục đích để HS được thực hành, khám phá và trải nghiệm qua mỗi hoạt động.
  • 13. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 7 Việc chính bản thân HS được trải nghiệm và khám phá nội dung bài học sẽ giúp mở ra nhiều cơ hội học tập mới mẻ, tạo cơ hội để người học phát triển “câu chuyện” về mình theo những cách khác nhau. 1.1.2.3. Yêu cầu GV và HS trong DHTG để phát triển NLTH * Đối với GV: - Hướng dẫn HS cách chuẩn bị bài ở nhà: GV cần hướng dẫn HS cách đọc trước tài liệu, cách hệ thống và ghi nhớ bài học, cách chuẩn bị dụng cụ… Yêu cầu HS tự nghiên cứu PHT và SGK, xác định được đâu là nhiệm vụ của cá nhân phải thực hiện và tự thực hiện nhiệm vụ đó. Ví dụ, khi tiến hành thí nghiệm, đo đạc và phân tích số liệu đo được, vẽ hình... là nhiệm vụ của cá nhân. Yêu cầu HS sử dụng phiếu hỗ trợ phù hợp, các phương tiện học tập tại góc, giúp đỡ HS khi HS gặp những khó khăn mà không tự giải quyết được. - Hướng dẫn HS cách thu nhận kiến thức, có thể là: Hướng dẫn HS cách thu thập thông tin từ SGK và phiếu học tập, chỉ ra những dấu hiệu cho thấy nội dung chính của bài học, cách làm thí nghiệm, cách vẽ hình... - Hướng dẫn HS cách lựa chọn sách tham khảo và cách đọc sách tham khảo. GV cần chỉ ra các tài liệu bắt buộc phải nghiên cứu cho môn học và các tài liệu hỗ trợ một cách cụ thể để HS dễ dàng tiếp cận khi tìm tài liệu cho môn học. - Hướng dẫn cách nghe giảng và ghi chép bài trên lớp. GV hướng dẫn HS cách lắng nghe tích cực và phản hồi tích cực đối với GV và với HS khác. - Hướng dẫn HS cách xử lý tri thức thành kiến thức của riêng mình. Cụ thể GV hướng dẫn HS sử dụng các mức độ định hướng khác nhau để các em có thể tự lực giải quyết các vấn đề. GV có thể hướng dẫn HS sử dụng sơ đồ tư duy để hệ thống lại kiến thức đã học. Yêu cầu HS tự tổng kết được nội dung kiến thức và tự trình bày kết quả học tập tại góc, lắng nghe và phản biện kết quả học tập của nhóm khác... - Kiểm tra, giám sát và định hướng các hoạt động học tập của HS. Khi HS tự học cá nhân hay hoạt động nhóm thì cần có sự giám sát, hỗ trợ của GV, điều này là tiền đề và động lực để HS tự học. - Hướng dẫn HS tự kiểm tra, tự ĐG kết quả và quá trình học tập của mình sau bài học bằng “Phiếu tự ĐG”. * Đối với HS: - Tự nghiên cứu được nội dung các phiếu tại góc học tập (PHT, phiếu hỗ trợ). Tự nghiên cứu các nội dung của SGK mà PHT yêu cầu. - Thực hiện tốt các nhiệm vụ mà PHT yêu cầu HS thực hiện một cách độc lập. Ví dụ: Tại góc thực nghiệm thì HS tự lắp ráp được thí nghiệm, tự quan sát, tự đo đạc, tự sử dụng các dụng cụ đo... Góc phân tích thì tự nghiên cứu SGK, tự sử dụng tài
  • 14. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 8 liệu... - Tự tìm kiếm các phương án để giải quyết các nhiệm vụ ở góc mà phong cách học không phải là sở trường của bản thân và tin tưởng bản thân sẽ giải quyết được. - Tự giải các bài tập có liên quan đến kiến thức của bài học. 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài Để xác định cơ sở thực tiễn cho nghiên cứu đề tài về việc sử dụng các PPDHTG nhằm phát triển NLTH cho HS trong dạy học bộ môn Lịch sử nói chung và trong dạy học chủ đề các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới - Lịch sử 10 nói riêng, tôi đã tiến hành sử dụng phiếu điều tra, thăm dò ý kiến 23 GV trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử THPT trên địa bàn huyện Diễn Châu và 125 HS lớp 10 thuộc các trường THPT trên địa bàn huyện Diễn Châu trong năm học 2022- 2023. Các vấn đề khảo sát tôi quan tâm đến thực trạng sau: * Về phía HS: Để tìm hiểu về thái độ của HS đối với môn Lịch sử và quá trình học tập môn Lịch sử của HS ở trường THPT hiện nay, tôi tiến hành khảo sát bằng cách phát phiếu hỏi, kết quả thống kê được thể hiện trong bảng 1.1. Bảng 1.1. Em hãy đánh dấu (X) vào ô “có” hoặc” không” trong bảng sau: Câu hỏi Câu trả lời Kết quả Số lượng Tỉ lệ % 1. Em có yêu thích môn Lịch sử không? Rất yêu thích 35 28 Yêu thích 45 36 Không yêu thích 45 36 2. Trong QTDH bộ môn Lịch sử, thầy (cô) đã bao giờ tổ chức tổ chức phương pháp dạy học theo góc chưa? Thường xuyên 14 16 Thỉnh thoảng 91 72,8 Chưa bao giờ 20 11,2 3. Mức độ hứng thú của em như thế nào khi được thầy (cô) sử dụng phương pháp dạy học theo góc? Rất hứng thú 52 41,6 Hứng thú 63 50,4 Không hứng thú 10 8
  • 15. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 9 Biểu đồ 1 Rất yêu thích Yêu thích Không yêu thích Biểu đồ 2 Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ Biểu đồ 3 Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú Qua bảng 1.1 và biểu đồ 1,2,3 cho ta thấy, số HS rất yêu thích Lịch sử chỉ chiếm 28% tuy nhiên nếu các GV biết phân loại HS để tổ chức DHTG thì sẽ phát huy được năng lực của HS. Đa số HS đều nhận thấy rằng nếu được học tập theo góc của riêng mình thì giúp cho việc học bộ môn Lịch sử trở nên rất hứng thú và hứng thú (92%), qua đó sẽ phát huy được NLTH của học sinh. * Về phía GV: Để tìm hiểu về sự quan tâm của GV với DHTG chúng tôi triển khai điều tra bằng bảng hỏi và thu được kết quả ở bảng 1.2 và biểu đồ 4,5 Bảng 1.2. Em hãy đánh dấu (X) vào ô “có” hoặc” không” trong bảng sau: Câu hỏi Các phương án trả lời Kết quả Số lượng Tỷ lệ % Thầy (cô) quan tâm đến phương pháp DHTG như thế nào? 1. Mức độ quan tâm của thầy (cô) đối với dạy học theo góc? Rất quan tâm 5 21,74 Quan tâm 7 30,43 Không quan tâm 11 47,83 2. Thầy cô có quan tâm đến việc thiết kế bài học lịch sử theo hướng các góc không? Rất quan tâm 6 26,09 Quan tâm 7 30,43 Không quan tâm 10 43,48 Theo thầy/cô việc tổ chức DHTG để phát triển NLTH cho HS trong dạy học Lịch sử hiện nay có vai trò như thế nào? 1. Theo thầy (cô) việc phát triển NL Rất cần thiết 8 34,78
  • 16. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 10 cho HS trong dạy học Lịch sử có cần thiết không? Cần thiết 14 60,87 Không cần thiết 1 4,35 2.Theo thầy(cô) tổ chức DHTG môn Lịch sử có vai trò như thế nào trong việc phát triển NLTH cho HS? Rất cần thiết 5 21,74 Cần thiết 6 26,09 Không cần thiết 12 52,17 Biểu đồ 4,5 Qua bảng số liệu 1.2 và biểu đồ 4,5 cho thấy, trong quá trình dạy học số GV không quan tâm đến việc thiết kế bài học lịch sử theo hướng các góc chiếm tới 47,83%. Đa số các GV thấy được việc phát triển NL cho HS trong dạy học Lịch sử nhưng có tới 52,17% lại cho rằng việc tổ chức DHTG môn Lịch sử không cần thiết trong việc phát triển NLTH cho HS. Để tìm hiểu thực trạng sự quan tâm của GV về DH phát triển năng lực và việc vận dụng PPDHTG để phát triển NLTH cho HS ở trường THPT, chúng tôi đưa ra những nội dung triển khai thông qua bảng hỏi 1.3, kết quả chúng tôi thu được số liệu ở bảng 1.3 và biểu đồ 6. Hãy đánh dấu (X) vào phương án thầy/cô lựa chọn: Bảng 1.3. Các nhóm năng lực tự học mà các thầy cô quan tâm phát triển cho học sinh thông qua dạy học bộ môn Lịch sử THPT hiện nay? TT Các NLTH Mức độ rèn luyện
  • 17. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 11 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 TC1 TC1 TC2 TC4 TC5 TC6 TC7 Thường xuyên Không thường xuyên Không tiến hành Thường xuyên Không thường xuyên Không tiến hành 1. NL xác định nhiệm vụ học tập 6 17 0 2. NL lập kế hoạch học tập 9 13 1 3. NL thu thập, tìm kiếm thông tin 8 15 0 4. NL lựa chọn và xử lí thông tin 9 12 2 5. NL tự thể hiện bản thân 7 16 0 6. NL tự kiểm tra, đánh giá KHTH 6 15 2 7. NL hệ thống hóa kiến thức 5 17 1 Biểu đồ 6 Qua bảng số liệu 1.3 và biểu đồ 6 cho thấy, trong quá trình dạy học số GV không thường xuyên quan tâm phát triển NLTH cho học sinh thông qua dạy học bộ môn Lịch sử chiếm trên 50%.
  • 18. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 12 1.3. Hình thành giả thuyết khoa học và đề xuất biện pháp Trên cơ sở kết quả khảo sát thực trạng về việc sử dụng PPDHTG có được, tôi đã tiến hành thiết kế về các biện pháp (quy trình) dạy học theo góc như sau: Biện pháp 1: Lựa chọn nội dung, không gian lớp học và đối tượng HS Căn cứ vào đặc điểm môn học, loại bài và đặc điểm của PPDHTG để lựa chọn nội dung và hình thức, không gian tổ chức dạy và đối tượng dạy học. Khi có sự lựa chọn học phù hợp sẽ phát huy năng lực tự học cho HS. Biện pháp 2: Xác định mục tiêu bài học và PPDH Xác định mục tiêu bài học và PPDH cần đạt theo chuẩn kiến thức kĩ năng. GV cũng có thể nêu thêm một số mục tiêu riêng phù hợp cho từng nhóm đối tượng. Phương pháp DHTG là chủ yếu nhưng cũng cần có thêm một số PPDH hỗ trợ như học tập hợp tác theo nhóm và KTDH như khăn trải bàn, sơ đồ tư duy…sao cho việc tổ chức học theo góc đạt hiệu quả cao hơn các PPDH khác. Biện pháp 3: Thiết kế các nhiệm vụ và hoạt động học tập ở mỗi góc Căn cứ vào nội dung cụ thể mà HS cần lĩnh hội và cách thức hoạt động để GV thiết kế các nhiệm vụ và hoạt động ở mỗi góc phải phù hợp với tên góc, đảm bảo tính hiệu quả và phát huy năng lực tự học cho HS. Nhóm tại mỗi góc được hình thành tự do theo nguyện vọng của HS chứ không do GV áp đặt nên phát huy được năng lực của từng HS. Đây là nét nổi bật của PPDHTG so với các phương pháp khác. Biện pháp 4: Tổ chức thực hiện dạy học theo góc Trên cơ sở kế hoạch bài học đã thiết kế, GV tiến hành tổ chức dạy học theo góc, bố trí không gian lớp học theo các góc đã thiết kế trước khi vào giờ học, nêu nhiệm vụ bài học hoặc vấn đề cần giải quyết của bài học, giới thiệu về PPDHTG và hướng dẫn HS chọn góc xuất phát. Việc tổ chức dạy học bằng PPDHTG giúp GV có nhiều thời gian hướng dẫn nhóm nhỏ và hướng dẫn cá nhân thay vì tập trung toàn bộ vào việc giảng bài. Vì vậy, GV cần bám sát hoạt động của HS tại các góc để có sự hỗ trợ kịp thời khi HS gặp khó khăn. Biện pháp 5: Trao đổi, chia sẻ, đánh giá kết quả học theo góc và giao nhiệm vụ mới. Mỗi nhóm HS sẽ chọn báo cáo kết quả tại góc cuối cùng hoặc có thể treo và trình bày kết quả ở trên bảng. Các nhóm tự đánh giá kết quả của nhóm mình tại góc tương ứng và chỉnh sửa nếu có. Sau khi kết thúc bài học, căn cứ theo nội dung của bài học mới, GV sẽ giao nhiệm vụ học tập mới cho HS. Nhiệm vụ này thường là khâu chuẩn bị cho tiểu chủ đề hoặc chủ đề tiếp theo. GV có thể giao nhiệm vụ bằng các nội dung yêu cầu cụ thể theo cá nhân hoặc theo các nhóm học tập.
  • 19. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 13 Sử dụng PPDHTG để phát huy tính tự học của HS, thầy cô hãy cho biết tính cấp thiết và tính khả thi của từng giải pháp trên như thế nào? * Tính cấp thiết của các giải pháp đã đề xuất Bảng 1.4. Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các giải pháp đề xuất đối với giáo viên môn Lịch sử THPT (M1: Không cấp thiết; M2: Ít cấp thiết; M3: Cấp thiết; M4: Rất cấp thiết. Trong đó M1: 1 điểm; M2: 2 điểm; M3: 3 điểm; M4: 4 điểm) TT Các giải pháp Thang đánh giá các giải pháp Các thông số M1 M2 M3 M4 𝑿 ̅ Mức 1 Lựa chọn nội dung, không gian lớp học và đối tượng HS 0 3 9 11 3.35 3 2 Xác định mục tiêu bài học và PPDH 0 2 8 13 3.48 3 3 Thiết kế các nhiệm vụ và hoạt động học tập ở mỗi góc 0 1 10 12 3.48 3 4 Tổ chức thực hiện dạy học theo góc 0 2 7 14 3.52 4 5 Trao đổi, chia sẻ, đánh giá kết quả học theo góc và giao nhiệm vụ mới. 0 1 8 14 3.57 4 Từ số liệu thu được ở bảng 1.4 có thể rút ra những nhận xét: đa số các giáo viên cho rằng việc sử dụng PPDHTG đang là giải pháp có tính cấp thiết và rất cấp thiết. * Tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất Bảng 1.5. Kết quả khảo sát tính khả thi của các giải pháp đề xuất đối với giáo viênmôn Lịch sử THPT (M1: Không khả thi; M2: Ít khả thi; M3: Khả thi; M4: Rất khả thi. Trong đó M1: 1 điểm; M2: 2 điểm; M3: 3 điểm; M4: 4 điểm) TT Các giải pháp Thang đánh giá các giải pháp Các thông số M1 M2 M3 M4 𝑿 ̅ Mức 1 Lựa chọn nội dung, không gian lớp học và đối tượng HS 0 2 10 11 3.39 3
  • 20. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 14 2 Xác định mục tiêu bài học và PPDH 0 1 9 13 3.52 4 3 Thiết kế các nhiệm vụ và hoạt động học tập ở mỗi góc 0 2 10 11 3.39 3 4 Tổ chức thực hiện dạy học theo góc 0 1 10 12 3.48 3 5 Trao đổi, chia sẻ, đánh giá kết quả học theo góc và giao nhiệm vụ mới. 0 1 9 13 3.52 4 Từ số liệu thu được ở bảng 1.5 có thể rút ra nhận xét: đa số các giáo viên đều cho rằng việc sử dụng PPDHTG đang có tính khả thi và khả thi rất cao. Thông qua kết quả thăm dò về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất về việc sử dụng phương pháp dạy học theo góc trong chủ đề các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới - Lịch sử 10 để phát triển năng lực tự học cho học sinh, tôi đi đến quyết định thiết kế minh hoạ và tổ chức hoạt động học tập theo góc cho học sinh như sau: CHƯƠNG II. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC TRONG CHỦ ĐỀ CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI – LỊCH SỬ 10 2.1. Phân tích cấu trúc của chủ đề các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới - Lịch sử 10 Chương trình Lịch sử lớp 10 theo TT13/2022/TT-BGDĐT gồm 52 tiết, trong đó phần Chủ đề các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới chiếm 6 tiết (Bài 7 Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại và Bài 8 Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại). 2.2. Thiết kế quy trình dạy học theo góc và sử dụng phương pháp dạy học theo góc trong dạy học nội dung chủ đề các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới - Lịch sử 10. 2.2.1. Nguyên tắc xây dựng quy trình - Lựa chọn các nội dung học tập theo góc phù hợp, xác định chính xác các con đường tiếp cận để đạt mục tiêu bài học, nhằm phát triển năng lực tự học. - Đặt tên góc phù hợp nội dung bài học và thời gian thực hiện phù hợp với trình độ chung của HS và nội dung kiến thức. - Thiết kế PHT và phiếu hỗ trợ để HS tích cực hoạt động, tránh việc thiết kế
  • 21. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 15 các hoạt động học tập theo hướng HS chỉ cần làm theo mẫu đã định sẵn. - Kết hợp giữa phương pháp DHTG với các PPDH khác đồng thời sử dụng các KTDH hiện đại trong tổ chức hoạt động dạy học. - Thực hiện tốt khâu ĐG đồng đẳng và tự ĐG của HS. 2.2.2. Đề xuất quy trình dạy học theo góc QTDH luôn gồm hoạt động học của HS và hoạt động dạy của GV có quan hệ mật thiết với nhau (Hình). Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị Bước 1: Xác định mục tiêu, môi trường học tập - Xác định mục tiêu bài học: Xác định mục tiêu kiến thức, năng lực, phẩm chất cho toàn bài/từng phần/ chương /chủ đề/… Thông qua phân tích mục tiêu và nội dung kiến thức đó xác định được những nội dung, bài học có thể thực hiện được bằng phương pháp DHTG. - Có thể xác định môi trường học tập với “Cấu trúc cụ thể” (cách/mức độ áp dụng PP học theo góc, số góc, kiểu phân loại góc…) dựa vào 4 yếu tố dưới đây: + Nội dung: Tùy theo đặc điểm của môn học, của dạng bài học (hình thành kiến thức mới, thực hành, ôn tập…) nội dung học tập GV có thể xác định ‘cấu trúc cụ thể” sao cho tổ chức học theo góc đạt hiệu quả cao hơn các PPDH khác. + Địa điểm: Không gian học là điều kiện không thể thiếu để tổ chức DHTG. Với không gian đủ lớn và số HS vừa phải thì dễ dàng bố trí các góc học tập hơn. + Thời gian: Thời gian để HS thực hiện nhiệm vụ tại các góc, chuyển góc.
  • 22. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 16 + Đối tượng HS: GV có thể chọn mức độ hay cách thực hiện DHTG dựa trên khả năng tự định hướng và sự hứng thú của HS. Cần thực hiện bài Tets về phong cách học của HS để GV biết rõ sở trường học tập của từng HS và giúp HS chọn góc xuất phát, sơ đồ chuyển góc khi học tập (tiến hành vào đầu năm học). Bước 2: Thiết kế các hoạt động dạy học theo góc - Xác định PPDH và KTDH: Phương pháp DHTG là chủ yếu nhưng cũng cần có thêm một số PPDH khác phù hợp đã sử dụng như: Phương pháp thí nghiệm, học tập hợp tác theo nhóm… KTDH bao gồm: khăn trải bàn, sơ đồ tư duy… - Xác định phương tiện dạy học: GV cần chuẩn bị thiết bị, phương tiện và đồ dùng dạy học ở mỗi góc tạo điều kiện để HS tiến hành các hoạt động. - Xác định tên mỗi góc và thiết kế nhiệm vụ học tập ở mỗi góc: Căn cứ vào nội dung cụ thể mà HS cần lĩnh hội và cách thức hoạt động để khai thác thông tin GV cần: + Đặt tên góc sao cho thể hiện rõ đặc thù của hoạt động học ở mỗi góc và hấp dẫn đối với HS + Thiết kế các hoạt động để thực hiện nhiệm vụ ở từng góc bao gồm phương tiện/tài liệu, bản hướng dẫn theo mức độ hỗ trợ, bản hướng dẫn tự đánh giá… + Thiết kế PHT, phiếu hỗ trợ ở mỗi góc, quy định thời gian tối đa dành cho HS làm việc ở mỗi góc, cách hướng dẫn HS chọn góc và luân chuyển góc. * Thiết kế nhiệm vụ theo phong cách học HS có những PCHT khác nhau, có HS có năng lực phân tích (nghiên cứu tài liệu, đọc sách để thu nhận kiến thức), có HS có năng lực quan sát (quan sát người khác làm hoặc quan sát qua hình ảnh để thu nhận kiến thức), có HS thích học qua trải nghiệm khám phá (làm thử để rút ra kết luận hoặc thu nhận kiến thức), có HS có năng lực đọc để tìm hiểu, nghiên cứu và rút ra kết luận.... Nội dung học tập của HS để phát triển năng lực tại các góc cụ thể là: Góc trải nghiệm, Góc quan sát, Góc phân tích, Góc áp dụng. * Thiết kế phiếu học tập Để định hướng cho các hoạt động học tập của HS tại các góc thì việc GV cần phải thiết kế được các PHT tại góc là hết sức quan trọng. Từ PHT, HS có thể tìm hiểu được mục tiêu, các nhiệm vụ phải thực hiện, cách thức thực hiện… để thu lượm được kiến thức mà nội dung học tập tại góc cần đạt được. * Thiết kế phiếu hỗ trợ Mỗi HS có một năng lực giải quyết vấn đề và PCHT khác nhau. Nhằm giúp HS phát huy tính tích cực, hoàn thành nhiệm vụ tập thì GV cũng cần thiết kế thêm các phiếu hỗ trợ. Từ mối liên hệ giữa khả năng HS và độ khó của nhiệm vụ mà GV có thể thiết kế phiếu hỗ trợ ở các mức: hỗ trợ nhiều, hỗ trợ vừa, hỗ trợ ít.
  • 23. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 17 Thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá: GV thiết kế bộ công cụ để kiểm tra, ĐG mức độ tiếp thu bài học của HS và giúp HS vận dụng kiến thức. + Bộ công cụ ĐG phải đảm bảo các mức độ dễ, trung bình, khó, đa dạng về mặt câu hỏi, đặc biệt phải có các câu hỏi vận dụng. + GV cần xây dựng phiếu ĐG nhóm dành cho GV, phiếu tự ĐG, phiếu ĐG đồng đẳng dành cho HS thực hiện ĐG sau khi học xong bài học. Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học theo góc Bước 1. Sắp xếp không gian lớp học - Bố trí góc/ khu vực học tập phù hợp với không gian lớp học. Thực hiện công việc này trước khi vào giờ học để tiết kiệm thời gian. - Mỗi góc có đủ đồ dùng, tài liệu học tập phù hợp với nhiệm vụ ở mỗi góc. Bước 2. Đặt vấn đề, giới thiệu bài học và nội dung học tập ở các góc học tập. - Giới thiệu bài học hoặc nội dung học tập. Thông thường GV nêu nội dung học tập thông qua tình huống có vấn đề, sau đó định hướng HS lựa chọn các phương án giải quyết vấn đề. - Nêu tên và vị trí các góc, nêu sơ lược về nhiệm vụ ở mỗi góc, thời gian tối đa để thực hiện nhiệm vụ tại các góc; yêu cầu HS chọn góc xuất phát theo sở thích. - Dành thời gian cho HS chọn góc xuất phát, GV có thể điều chỉnh nếu có quá nhiều HS cùng chọn một góc. Bước 3. Tổ chức cho học sinh học tập tại các góc (Học tập theo PCHT) - Ở mỗi góc, HS có thể làm việc cá nhân, theo cặp hoặc theo nhóm tùy theo yêu cầu của nhiệm vụ (nếu làm cả nhóm, mỗi nhóm sẽ có một kết quả chung). - Trong quá trình học tập, GV thường xuyên theo dõi, phát hiện khó khăn của HS để hướng dẫn trực tiếp hay cho HS sử dụng phiếu hỗ trợ kịp thời. Hướng dẫn HS luân chuyển góc, GV thông báo thời gian để nhóm HS chuẩn bị luân chuyển góc. Lưu ý: HS có thể luân chuyển góc theo chiều nhất định hoặc cũng có thể luân chuyển do sơ đồ của GV đưa ra. Bước 4. Tổ chức học sinh trao đổi, thống nhất kiến thức (Thảo luận nhóm đa PCHT). - Hình thức trao đổi cả lớp thường diễn ra ở cuối bài học, HS sẽ chọn kết quả thực hiện ở góc cuối cùng để báo cáo trước lớp hoặc trưng bày sản phẩm tại các góc… Cách thức trao đổi kết quả làm việc tại các góc có thể do GV và HS thỏa thuận. Hoặc sau khi HS nghiên cứu cá nhân theo PCHT riêng, GV tiến hành chia nhóm (5-7HS/nhóm) sao cho trong một nhóm có đầy đủ các loại PCHT. Nhiệm vụ của nhóm là trả lời các câu hỏi lớn mà GV đưa ra ban đầu.
  • 24. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 18 Sau khi các nhóm hoàn thành nhiệm vụ, GV tổ chức cho cả lớp thảo luận theo hình thức: chỉ định mỗi nhóm cử đại diện trình bày, các nhóm khác có ý kiến bổ sung. GV điều khiển quá trình thảo luận, giải đáp những thắc mắc và định hướng lĩnh hội tri thức cho HS. - GV hướng dẫn HS cách lưu giữ thông tin, sản phẩm và kết quả hoạt động. Bước 5. Đánh giá quá trình học tập - GV đưa ra nhiệm vụ mang tính chất vận dụng tri thức và yêu cầu cá nhân HS thực hiện nhằm củng cố và liên hệ kiến thức lý thuyết trong thực tế. Đồng thời, GV sẽ tiến hành kiểm tra. - Dạy học theo góc, HS chủ yếu là được học cá nhân và học theo nhóm, nên GV cần phải chú trọng vào việc chữa bài và ĐG kết quả HS thu nhận được qua các góc. HS tự ĐG, ĐG đồng đẳng, GV kiểm tra ngẫu nhiên và trao đổi cả lớp. - Khi có ĐG trong quá trình làm việc theo góc điều quan trọng là HS phải được biết và thực hiện ĐG một cách đầy đủ thông qua bảng công cụ và tiêu chí ĐG mà GV đã đưa ra trong mục tiêu bài học. Bước 6. Giao nhiệm vụ học tập mới Sau khi kết thúc bài học, căn cứ theo nội dung của bài học mới, GV sẽ giao nhiệm vụ học tập mới cho HS. Nhiệm vụ này thường là khâu chuẩn bị cho tiểu chủ đề hoặc chủ đề tiếp theo. GV có thể giao nhiệm vụ bằng các nội dung yêu cầu cụ thể theo cá nhân hoặc theo các nhóm học tập. 2.3. Minh họa quy trình dạy học theo góc để dạy Bài 7 Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại - Chủ đề các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới - Lịch sử 10” Sách KNTT Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị Bước 1: Xác định mục tiêu, môi trường học tập Mục tiêu bài học: Năng lực - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Thông qua khai thác các nguồn sử liệu được cung cấp trong sách học sinh để nêu được những thành tựu cơ bản của cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và thứ hai. Nêu được ý nghĩa của cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và thứ hai về kinh tế, xã hội, văn hoá. - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Liên hệ trách nhiệm bản thân trong việc trân trọng thành tựu của nhân loại và sự sáng tạo của con người. - Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng kiến thức, bài học lịch sử để sưu tầm và sử dụng tài liệu lịch sử để tìm hiểu về các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và thứ hai. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thông qua hoạt động nhóm, trao đổi học tập
  • 25. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 19 và báo cáo sản phẩm học tập; giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc tìm hiểu về các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và thứ hai. Phẩm chất - Biết trân trọng giá trị, có nhận thức và hành động đúng - Có ý thức sáng tạo trong lao động sản xuất - Giáo dục phẩm chất chăm chỉ, tự giác, tích cực tham gia các hoạt động học tập để giải quyết vấn đề. - Có trách nhiệm trong học tập và trung thực khi tìm hiểu về sự kiện lịch sử. Bước 2: Thiết kế các hoạt động dạy học theo góc: - Xác định phương pháp và KTDH: Phương pháp DHTG, GV có thể sử dụng kết hợp các PPDH khác như: Phương pháp trải nghiệm, học tập hợp tác theo nhóm… KTDH: KWL, khăn trải bàn... - Xác định phương tiện dạy học: Hình ảnh SGK Lịch sử 10 KNTT, PHT, GV cần chuẩn bị thiết bị, phương tiện và đồ dùng dạy học ở mỗi góc. STT Tên góc Thiết bị, đồ dùng dạy học 1 Quan sát Tranh ảnh, máy vi tính - PHT số 1 2 Phân tích SGK Lịch sử 10, tài liệu tham khảo khác - PHT số 2 3 Áp dụng Hệ thống câu hỏi bài tập - PHT số 3 4 Trải nghiệm Giấy A0, bút - Xác định các góc học tập và thiết kế nhiệm vụ cho mỗi góc học tập: Tổ chức 4 góc học tập tương ứng với 4 PCHT. + Thiết kế nhiệm vụ các góc học tập như sau: Góc quan sát: Mục tiêu: Nêu được những thành tựu cơ bản của cách mạng công nghiệp thời cận đại. Nhiệm vụ: Quan sát hình ảnh H1-H9, H13, H16 và hoàn thiện PHT số 1.
  • 26. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 20 PHT số 1: Quan sát tranh ảnh sau và hoàn thành PHT số 1 Điện thoại Xe hơi Mô – đen T Hoàn thành bảng sau: CMCN Lĩnh vực Thành tựu Ý nghĩa Lần 1 Lần 2 Góc phân tích: Mục tiêu: Phân tích được tác động của các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại. Nhiệm vụ: Nghiên cứu SGK, tài liệu, hoàn thành PHT số 2
  • 27. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 21 PHT số 2. Góc phân tích Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa, hoàn thành bảng sau: Mặt xã hội Mặt văn hoá Tác động Góc áp dụng Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, bài học lịch sử để sưu tầm và sử dụng tài liệu lịch sử để tìm hiểu về các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và thứ hai. Nhiệm vụ: Hoàn thiện các câu hỏi trong PHT số 3 PHT số 3. Góc áp dụng Có một giả thiết: Nếu chưa phát minh ra điện và thiết bị tiêu thụ điện năng thì cuộc sống chúng ta sẽ ra sao. Hãy viết một đoạn văn ngắn chia sẻ những suy nghĩ của mình về giả thiết trên. Góc trải nghiệm: Mục tiêu: Học sinh được trải nghiệm. Nhiệm vụ: Thực hiện một bức tranh (vẽ) về một phát minh KHKT. Thiết kế công cụ, kiểm tra đánh giá: + Thiết kế công cụ kiểm tra mức độ tiếp thu bài học thông qua hệ thống câu hỏi sau để đánh giá kiến thức. Phiếu ĐG sản phẩm các nhóm tại các góc học tập: + Phiếu ĐG đồng đẳng Tên nhóm đánh giá………… Tên nhóm được đánh giá…………. Lớp …… (Mức 1: 5-7 điểm, Mức 2: 7-8 điểm, Mức 3: 8-9 điểm, Mức 4: 9-10 điểm) Tiêu chí Mức 4 Mức 3 Mức 2 Mức 1 PHT số 4. Góc trải nghiệm Chuẩn bị: Giấy A0, bút. Yêu cầu: Trở thành một nhà khoa học, hãy phát minh một thành tựu về KHKT (vẽ).
  • 28. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 22 Khả năng lập kế hoạch hoạt động Khả năng tìm kiếm, xử lí thông tin Khả năng hoàn thành nhiệm vụ nhóm Khả năng khái quát hóa kiến thức Hình thức trình bày sản phẩm Báo cáo sản phẩm hoạt động + Phiếu tự đánh của HS: Tiêu chí Mức 4 Mức 3 Mức 2 Mức 1 Tự nghiên cứu được nội dung PHT tại góc học tập của mình. Tự tìm kiếm các phương án để giải quyết các nhiệm vụ ở góc của mình. Tự tổng hợp được kiến thức bài học Tự rút ra được hạn chế trong việc thực hiện kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch + GV đánh giá: Dựa vào khả năng làm việc của mỗi cá nhân để ĐG cá nhân Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học theo góc Bước 1: Sắp xếp không gian lớp học GV bố trí góc học tập: GV phân chia vị trí học tập cho mỗi góc trước tiết học. Bố trí đồ dùng, tài liệu học tập cho từng góc học tập. + Góc quan sát: Quan sát các hình ảnh GV trình chiếu liên quan đến những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại. + Góc phân tích: Sử dụng tài liệu SGK, tài liệu phân tích tác động của CMCN lần thứ nhất và thứ hai… + Góc áp dụng: Đọc thông tin SGK, tài liệu tham khảo liên quan cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại. + Góc trải nghiệm: Vẽ. Bước 2: Đặt vấn đề, giới thiệu bài học và nội dung học tập cho các góc - GV nêu bài tập tình huống: GV yêu cầu HS quan sát Bóng đèn điện, yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi:
  • 29. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 23 Việc phát minh ra điện và thiết bị điện có ý nghĩa như thế nào? HS: HS quan sát Hình ảnh, đọc thông tin SGK và thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi. GV: Thông qua các câu trả lời của HS giới thiệu nội dung bài học. - Nêu tên và vị trí các góc, nêu sơ lược về nhiệm vụ ở mỗi góc GV: Thông qua các câu trả lời của HS giới thiệu nội dung bài học. Bước 3: Tổ chức cho HS học tập tại các góc. Góc quan sát: Thực hiện quan sát hình ảnh, hoàn thiện PHT 1. Góc phân tích: Thực hiện nghiên cứu tài liệu, SGK, hoàn thành PHT 2. Góc áp dụng: Nghiên cứu tài liệu, SGK, hoàn thiện PHT 3. Góc trải nghiệm: Thực hiện vẽ Thời gian các góc hoàn thành PHT trên lớp. Cách tiến hành: Phát cho mỗi góc một tờ giấy A0. Các góc tự chia thành viên nhóm mình thành các nhóm nhỏ (3-4 nhóm nhỏ) nếu nhóm quá đông. Thực hiện theo kĩ thuật khăn phủ bàn. Mỗi cá nhân hoặc nhóm nhỏ làm việc độc lập trong khoảng vài phút, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi/ nhiệm vụ theo cách hiểu của bản thân và viết vào phần giấy của mình. Trên cơ sở ý kiến của mỗi cá nhân (hoặc các nhóm nhỏ) HS trong nhóm thảo luận, thống nhất viết vào phần giữa tờ giấy A0. Bước 4: Tổ chức HS trao đổi, thống nhất kiến thức: GV cho các nhóm treo sản phẩm hoạt động của nhóm mình tại vị trí đã được phân công. Đại diện mỗi góc lần lượt giới thiệu sản phẩm hoạt động của nhóm mình trong thời gian 3 phút. Các nhóm khác thực hiện hoạt động: “3 khen, 2 hỏi, 1 góp ý”, đặt câu hỏi và đại diện các nhóm giải đáp thắc mắc (mỗi nhóm sẽ có 2 phút để được trả lời câu hỏi của nhóm khác). HS sẽ chốt lại kiến thức lĩnh hội được về những vấn đề của cuộc cách mạng công nghiệp thời kì cận đại. Các nhóm có thể chia sẻ kinh nghiệm để thực hiện nhiệm vụ của góc học tập mình. Bước 5: Đánh giá quá trình học tập Công cụ ĐG: Hệ thống câu hỏi kiến thức và phiếu ĐG (Phụ lục). + GV yêu cầu cá nhân làm việc trong 5 phút và thảo luận nhóm nhanh trong 5 phút để hoàn thành hệ thống câu hỏi kiến thức. + GV đưa ra đáp án hệ thống câu hỏi làm cơ sở để các nhóm ĐG chéo và tự ĐG
  • 30. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 24 + ĐG đồng đẳng các nhóm (thông qua bảng tiêu chí ĐG) Cách ĐG: Nhóm 1 ĐG nhóm 2; Nhóm 2 ĐG nhóm 3; Nhóm 3 ĐG nhóm 4; Nhóm 4 ĐG nhóm 1. Thời gian ĐG: Các nhóm thảo luận và ĐG các chéo nhóm khác trong 2 phút. + Tự ĐG cá nhân: Theo bảng tiêu chí ĐG. Thời gian ĐG là 1-2 phút. + GV: ĐG các nhóm thông qua sổ tay theo dõi của GV kết hợp kết quả ĐG đồng đẳng của các nhóm và tờ nguồn PHT. Bước 6: Giao nhiệm vụ mới 2.4. Kế hoạch bài học có sử dụng phương pháp dạy học theo góc để phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chủ đề các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới (Lịch sử 10 KNTT) – Bài 8 Các cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại CHỦ ĐỀ 4: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI BÀI 8: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP THỜI KÌ HIỆN ĐẠI I. MỤC TIÊU Thông qua bài học, giúp HS: 1. Năng lực - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Thông qua khai thác các nguồn sử liệu được cung cấp trong SGK để HS nêu được những thành tựu cơ bản của cách mạng công nghiệp lần thứ ba và thứ tư. Nêu được ý nghĩa của cách mạng công nghiệp lần thứ ba và thứ tư về kinh tế, xã hội, văn hoá. - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Liên hệ trách nhiệm bản thân trong việc trân trọng những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển của lịch sử. Vận dụng được những hiểu biết về tác động hai mặt của CMCN lần thứ ba và lần thứ tư để tuân thủ những quy định của pháp luật trong cách thức giao tiếp trên Internet, mạng xã hội. - Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng kiến thức, bài học lịch sử để sưu tầm và sử dụng tài liệu lịch sử để tìm hiểu về các cuộc cách mạng công nghiệp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thông qua hoạt động nhóm, trao đổi học tập và báo cáo sản phẩm học tập; giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc tìm hiểu về các cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại. 2. Phẩm chất - Biết trân trọng giá trị, có nhận thức và hành động đúng.
  • 31. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 25 - Có ý thức sáng tạo trong học tập, lao động sản xuất. - Giáo dục phẩm chất chăm chỉ, tự giác, tích cực tham gia các hoạt động học tập để giải quyết vấn đề. - Có trách nhiệm trong học tập và trung thực khi tìm hiểu về sự kiện lịch sử. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy tính kết nối Tivi, Các phiếu học tập, video, hình ảnh, … III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động và giới thiệu PPDHTG a. Mục tiêu: Khơi gợi sự chú ý của HS. Tạo tâm thế cho HS đi vào tìm hiểu bài học mới. b. Tổ chức thực hiện Bước 1: GV đưa ra tình huống: Cách mạng công nghiệp có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của nhân loại. Em hãy hoàn thành bảng sau: Điều đã biết (Know) về CMCN Điều muốn biết (Want) về CMCN Điều học được (Learned) từ CMCN …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… Bước 2: HS làm việc cặp đôi Dự kiến sản phẩm Bước 3: GV mời 2-3 hs báo cáo kết quả Bước 4: Giáo viên nhận xét phần trả lời của học sinh và dẫn vào bài mới c. Giới thiệu PPDHTG: (Việc chia nhóm diễn ra ở chủ đề trước) Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV chia HS làm 8 nhóm (khoảng 5-6 HS/ nhóm). GV thông báo mục tiêu bài học và giới thiệu cách tổ chức học tập bằng PPDHTG. - Có 4 góc học tập gồm: góc quan sát, góc phân tích, góc trải nghiệm và góc áp dụng. - Nhiệm vụ học tập ở mỗi góc: + Góc quan sát: Nêu được những thành tựu cơ bản của cách mạng công nghiệp lần thứ ba và thứ tư; ý nghĩa của cách mạng công nghiệp thời hiện đại. HS ngồi theo nhóm (góc) và theo dõi GV phổ biến hình thức tổ chức học tập theo phương pháp dạy học theo góc. HS lắng nghe GV hướng dẫn cách thức hoạt động, nêu thắc mắc (nếu có) để được GV giải đáp.
  • 32. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 26 + Góc phân tích: Phân tích được ý nghĩa và tác động hai mặt của CMCN. + Góc áp dụng: Nắm được thành tựu nổi bật và đặc điểm của cuộc CMCN lần thứ ba và thứ tư. Vận dụng được những hiểu biết về tác động hai mặt của CMCN để tuân thủ những quy định của pháp luật trong cách thức giai tiếp trên Internet, mạng xã hội. + Góc trải nghiệm: Học sinh được trải nghiệm (GV giao HS làm việc tại nhà). Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về những thành tựu cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư (2 tiết) a. Mục tiêu: Nêu được những thành tựu cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và thứ tư. b. Tổ chức thực hiện Bước 1: Giao nhiệm vụ tại các góc Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập tại các góc Hoạt động GV Hoạt động HS - Sau khi trao đổi để HS nắm rõ cách thức học tập bằng PPDHTG, GV yêu cầu các nhóm bắt đầu thực hiện nhiệm vụ học tập được giao tại các góc. 2.1.1. Góc quan sát: - Mục tiêu: Nêu được những thành tựu cơ bản của cách mạng công nghiệp lần thứ ba và thứ tư. - Nhiệm vụ: Quan sát hình ảnh H1- H14 và hoàn thiện PHT số 1. - Mỗi nhóm (góc): tự phân công thành nhóm nhỏ, thư kí, người báo cáo. - Mỗi nhóm nhỏ sẽ ghi ý kiến của nhóm vào đúng góc. - Cả nhóm thảo luận và thống nhất để hoàn thành phiếu học tập được giao. Mỗi nhóm: tự phân công nhóm nhỏ, thư kí, người báo cáo. PHT số 1: Quan sát tranh ảnh về thành tựu cách mạng công nghiệp thời hiện đại và hoàn thành PHT số 1:
  • 33. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 27 Điện thoại Xe hơi Mô – đen T Các cánh tay rô-bốt đang làm việc trong dây Vệ tinh nhân tạo Xpút-ních 1 chuyền sản xuất, lắp rắp ô tô. “Kết nối vạn vật” thông qua Internet Rô-bốt có gắn “trí tuệ nhân tạo” Hoàn thành bảng sau: STT Tên thành tựu Tên tác giả Thời điểm ra đời Quốc gia xuất hiện đầu tiên Lĩnh vực 1 2
  • 34. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 28 2.1.2. Góc vận dụng - Mục tiêu: HS nắm được thành tựu CMCN tiểu biểu và rút ra được đặc điểm CMCN lần thứ ba và thứ tư. - Nhiệm vụ: Vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành PHT số 2. Lần thứ ba Lần thứ tư Thành tựu nổi bật Đặc điểm 2.1.3. Góc trải nghiệm - Mục tiêu: HS được trải nghiệm thực tế qua việc tiếp cận với máy móc, kĩ thuật hiện đại. - Nhiệm vụ: HS thực hiện tại công ty/xí nghiệp trên địa bàn huyện Diễn Châu (Quan sát, theo dõi sản xuất tại 01 công ty/xí nghiệp) và thực hiện nhiệm vụ: Lựa chọn và giới thiệu một thành tựu mà em cho là ấn tượng nhất? GV lưu ý mỗi nhóm cần phân công nhiệm vụ cụ thể: nhóm trưởng, thư ký… để hoạt động học tập có hiệu quả. - GV theo dõi, hướng dẫn và hỗ trợ hoạt động học tập của HS ở các góc, đặc biệt là góc trải nghiệm. Đồng thời, GV luôn nhắc nhở HS về thời gian làm việc tại các góc để các nhóm đảm bảo hoàn thành công việc. Các nhóm đầu hoạt động học tập theo góc. HS kết hợp hoạt động cá nhân và hợp tác nhóm để hoàn thành nhiệm vụ được giao theo đúng thời gian quy định. Bước 3: Tổ chức báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập cho hoạt động 1. Báo cáo kết quả hoạt động các nhóm - Các góc kết thúc hoạt động sau khi hết thời gian và hoàn chỉnh sản
  • 35. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 29 phẩm của nhóm mình để trình bày lên bảng lớp. - GV yêu cầu mỗi góc cử đại diện (hoặc do GV chỉ định) lên báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình. Mỗi góc báo cáo trong 5 phút. GV yêu cầu các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét và đặt câu hỏi đối với nội dung báo cáo của nhóm bạn. - Sau khi các góc báo cáo xong, GV nhận xét, chỉnh sửa bổ sung các điểm sai sót (nếu có) và đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm. - HS trình bày sản phẩm hoạt động lên bảng lớp sau khi hết thời gian. HS lên báo cáo kết quả hoạt động của góc theo yêu cầu của GV. Các nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét và đặt câu hỏi đối với phần trình bày của nhóm bạn. HS quan sát, lắng nghe và đối chiếu với nội dung của phiếu tóm tắt do GV cung cấp, có thể ghi chép bổ sung (nếu có). Bước 4: Đánh giá hoạt động và kết luận - Phát phiếu đánh giá cho các cá nhân và nhóm. - GV Tổ chức cho HS tự ĐG và ĐG chéo - Quy định thời gian và cách thức đánh giá - GV: Đánh giá chung - Kết luận kiến thức - Các nhóm tự ĐG, ĐG chéo (dựa vào bảng tiêu chí ĐG GV phát) - Chỉnh sửa, hoàn thiện các PHT Bảng. Tiêu chí đánh giá hoạt động 1 Nội dung Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa 10đ Nhóm tự ĐG ĐG chéo GV Nhóm Nhóm Nhóm 1.Lập kế hoạch hoạt động Nêu được mục tiêu hoạt động của nhóm 1,5 Tìm được nguồn tài liệu hoạt động 0,5 2.Thực hiện kế hoạch làm việc Tìm kiếm, xử lí thông tin liên quan thành tựu CMCN 0,5
  • 36. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 30 nhóm Các thành viên đều đưa ra được các ý kiến cá nhân 1 Tổng hợp được ý kiến chung của nhóm 1,5 3.Kết quả thảo luận nhóm Nêu được thành tựu cơ bản của CMCN lần thứ ba và thứ tư 3 Xác định được thành tựu quan trọngnhất. 0,5 4.Báo cáo sản phẩm Phong cách tự tin, lưu loát, đúng giờ 0,5 Trả lời tốt các câu hỏi thảo luận 0,5 Đặt câu hỏi cho nhóm khác 0,5 Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư (2 tiết) a. Mục tiêu: Hiểu và phân tích được ý nghĩa, tác động của các cuộc cách mạng công nghiệp thời kỳ hiện đại đối với sự phát triển kinh tế văn hóa xã hội. Từ đó có thái đội đúng đắn với những thành quả của các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử. b. Tổ chức thực hiện Bước 1: Giao nhiệm vụ tại các góc Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập tại các góc Hoạt động GV Hoạt động HS 2.2.1. Góc phân tích: - Mục tiêu: Phân tích được ý nghĩa và
  • 37. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 31 tác động hai mặt của CMCN. - Nhiệm vụ: Nghiên cứu SGK trang 74, tài liệu và hoàn thành PHT số 2 PHT số 2 Nhiệm vụ: Nghiên cứu sách giáo khoa, hoàn thành bảng sau: Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại Ý nghĩa Tác động Tích cực Tiêu cực Xã hội Văn hoá 2.2.2. Góc áp dụng - Mục tiêu: Vận dụng được những hiểu biết về tác động hai mặt của CMCN để tuân thủ những quy định của pháp luật trong cách thức giai tiếp trên Internet, mạng xã hội. - Nhiệm vụ: Hoàn thiện các câu hỏi trong PHT số 3: 1. Phân tích ý nghĩa và những tác động của cuộc cách mạng công nghiệp. 2. Hiện nay, có rất nhiều thông tin được chia sẻ tràn lan trên Internet chưa được kiểm chứng. Em sẽ làm gì nếu đọc được những thông tin như vậy? HS ổn định trật tự và đọc kĩ bảng nhiệm vụ tại mỗi góc để bắt đầu các hoạt động tìm hiểu ý nghĩa và tác động của cách mạng công nghiệp. Các nhóm phân công nhiệm vụ và bắt đầu hoạt động học tập theo góc. HS kết hợp hoạt động cá nhân và hợp tác nhóm để hoàn thành nhiệm vụ được giao theo đúng thời gian quy định. Bước 3: Tổ chức báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập cho hoạt động 2. Báo cáo kết quả hoạt động các nhóm
  • 38. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 32 - Các góc kết thúc hoạt động sau khi hết thời gian và hoàn chỉnh sản phẩm của nhóm mình để trình bày lên bảng lớp. - GV yêu cầu mỗi góc cử đại diện (hoặc do GV chỉ định) lên báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình. Mỗi góc báo cáo trong 5 phút. GV yêu cầu các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét và đặt câu hỏi đối với nội dung báo cáo của nhóm bạn. - Sau khi các góc báo cáo xong, GV đặt câu hỏi thêm: cho HS thảo luận 1 chủ đề sau: Các bạn nam - Một ngày em chơi game/ lên mạng xã hội khoảng trung bình khoảng bao nhiêu thời gian? - Theo em, chơi game có lợi và có hại gì? Các bạn nữ - Một ngày em lên các trang (app) mạng xã hội khoảng trung bình khoảng bao nhiêu thời gian? - Em suy nghĩ gì về hiện tượng “Sống ảo” hiện nay? - Em suy nghĩ gì về câu nói “mạng xã hội là con dao hai lưỡi”? - HS trình bày sản phẩm hoạt động lên bảng lớp sau khi hết thời gian. HS lên báo cáo kết quả hoạt động của góc theo yêu cầu của GV. Các nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét và đặt câu hỏi đối với phần trình bày của nhóm bạn. HS quan sát, lắng nghe và đối chiếu với nội dung của phiếu tóm tắt do GV cung cấp, có thể ghi chép bổ sung (nếu có). Hình ảnh của các góc học tập
  • 39. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 33 Bước 4: Đánh giá hoạt động và kết luận - Phát phiếu đánh giá cho các cá nhân và nhóm. - GV Tổ chức cho HS tự ĐG và ĐG chéo - Quy định thời gian và cách thức đánh giá - GV: Đánh giá chung - Kết luận kiến thức - Phát phiếu đánh giá cho các cá nhân và nhóm. - GV Tổ chức cho HS tự ĐG và ĐG chéo - Quy định thời gian và cách thức đánh giá - GV: Đánh giá chung - Kết luận kiến thức Bảng. Tiêu chí đánh giá hoạt động 2 Nội dung Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa 10đ Nhóm tự ĐG ĐG chéo GV Nhóm ... Nhóm... Nhóm... 1.Lập kế hoạch hoạt động Nêu được mục tiêu hoạt động của nhóm 1,5 Tìm được nguồn tài liệu hoạt động 0,5 2.Thực hiện kế hoạch làm việc nhóm Tìm kiếm, xử lí thông tin liên quan thành tựu CMCN 0,5 Các thành viên đều đưa ra được các ý kiến cá nhân 1 Tổng hợp được ý kiến chung của nhóm 1,5 3.Kết quả thảo Nêu được ý nghĩa và phân tích 3
  • 40. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 34 luận nhóm được tính hai mặt của CMCN lần thứ ba và thứ tư Vận dụng giải quyết các vấn đềthựctiễn. 0,5 4.Báo cáo sản phẩm Phong cách tự tin, lưu loát, đúng giờ 0,5 Trả lời tốt các câu hỏi thảo luận 0,5 Đặt câu hỏi cho nhóm khác 0,5 Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập 1. Mục tiêu: Củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng về CMCN thời kì hiện đại, mở rộng kiến thức thực tế và giúp HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập. 2. Tổ chức thực hiện Bước 1: GV phổ biến luật chơi của trò chơi “Vòng quay may mắn”, với 5 câu hỏi: Câu 1. Một trong những thành tựu quan trọng đầu tiên của các mạng công nghiệp lần thứ ba (nửa sau thế kỷ XX) là A. rô bốt. B. vệ tinh. C. tàu chiến D. máy tính. Câu 2. Trong cách mạng công nghiệp lần thứ ba (nửa sau thế kỷ XX), bước tiến quan trọng của ngành công nghệ thông tin là A. mạng kết nối internet không dây. B. điện toán đám mây. C. máy tính điện tử. D. vệ tinh nhân tạo. Câu 3. Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra từ đầu thế kỷ XXI còn được gọi là A. Cách mạng kĩ thuật số. B. Cách mạng công nghiệp nhẹ. C. Cách mạng kĩ thuật. D. Cách mạng 4.0. Câu 4. Kho dữ liệu khổng lồ rất quan trọng trong sự phát triển của công nghệ trong thời đại 4.0 đó là A. Cloud. B. AI. C. In 3D. D. Big Data.
  • 41. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 35 Câu 5. Thành tựu nào sau đây không phải là của cách mạng công nghiệp lần thứ tư (đầu thế kỷ XXI)? A. internet vạn vật. B. máy hơi nước. C. công nghệ thông tin. D. trí tuệ nhân tạo. Bước 2: HS tham gia chương trình, HS khác làm khán giả lắng nghe và có cơ hội trả lời câu hỏi và nhận quà. Bước 3: GV dẫn chương trình, hs trả lời câu hỏi. Bước 4: GV nhận xét 1 2 3 4 5 D A D D B Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng 1. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống có liên quan trong cuộc sống hàng ngày liên quan. 2. Tổ chức thực hiện Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: Qua việc học trên lớp và quan sát đời sống xung quanh, em hãy chỉ ra những tác động tích cực và tiêu cực của một phát minh trong cuộc cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại. Theo em, chúng ta có thể hạn chế/ tránh được những mặt tiêu cực của phát minh đó hay không? Hãy lấy ví dụ để chứng minh cho quan điểm trên. Bước 2: HS làm việc cá nhân. Bước 3: HS báo cáo kết quả và sản phẩm trên Padlet hoặc Zalo của nhóm lớp. Đồng thời chia sẻ đường link để GV xem, nhận xét. Bước 4: Nhận xét và cho HS bình chọn bài viết tốt nhất. 2.5. Thiết kế tiêu chí và bộ công cụ đánh giá năng lực tự học Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn của đề tài, bản thân tôi đưa ra tiêu chí đánh giá các NLTH với 4 mức độ cần rèn luyện cho HS như sau: (Trong đó: Mức 4 > Mức 3 > Mức 2 > Mức 1) Bảng đánh giá các mức độ rèn luyện năng lực tự học cho học sinh Tiêu chí Mức 4 Mức 3 Mức 2 Mức 1 1. Năng lực lập kế hoạch học tập Lập được kế hoạch học tập của bản thân một cách chi tiết, có trọng tâm. Lập được kế hoạch học tập của bản thân chi tiết nhưng chưa có trọng tâm. Lập được kế hoạch học tập của bản thân nhưng chưa chi tiết, cụ thể Chưa lập được kế hoạch học tập của bản thân một cách rõ ràng, chi tiết 2. Năng Thành thạo Đã biết tìm kiếm, Còn lúng túng Chưa biết tìm
  • 42. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 36 lực thực hiện kế hoạch học tập trong tìm kiếm, thu thập xử lí, lựa chọn thông tin phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau. thu thập, xử lí, lựa chọn thông tin tương đối phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau. trong việc tìm kiếm, thu thập, xử lí, lựa chọn thông tin phục vụ mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau. kiếm, thu thập, xử lí, lựa chọn thông tin để thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực tự thể hiện bản thân Trình bày, báo cáo trước nhóm hoặc trước lớp một cách tự tin, trôi chảy và thuyết phục. Đã trình bày, báo cáo được trước nhóm, lớp về sản phẩm học tập nhưng tính thuyết phục chưa cao. Trình bày, báo cáo sản phẩm học tập trước lớp còn lúng túng, Chưa thuyết phục Chưa biết trình bày, báo cáo trước nhóm, lớp về sản phẩm học tập. 4. Năng lực tự kiểm tra, ĐG và điều chỉnh kế hoạch Tự nhận ra những sai sót, hạn chế của bản thân kịp thời, từ đó điều chỉnh kế hoạch tự học phù hợp mục tiêu học tập Đã tự nhận ra những sai sót, hạn chế của bản thân và việc điều chỉnh kế hoạch tương đối phù hợp với mục tiêu học tập Còn lúng túng khi nhận ra những sai sót, hạn chế của bản thân, lúng túng khi điều chỉnh kế hoạch Chưa tự nhận ra những sai sót, hạn chế của bản thân, chưa tự điều chỉnh được kế hoạch học tập Trên cơ sở tiêu chí (rubric) đánh giá các NLTH của HS, tôi đã tiến hành xây dựng các bảng hỏi, bảng kiểm để ĐG quá trình phát triển NLTH cho HS. Các bảng hỏi, bảng kiểm để ĐG quá trình phát triển NLTH cho HS. Bảng 2.1. Hỏi kiểm tra nhóm năng lực xác định mục tiêu, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch trong học tập TT Vấn đề hỏi Các phương án lựa chọn Không Có Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 1 Tôi biết đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể. 2 Tôi đã lập được kế hoạch học tập phù hợp với nhiệm vụ và mục tiêu đề ra. 3 Tôi đã biết sưu tầm tư liệu 4 Tôi đã biết sử dụng một số tư liệu
  • 43. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 37 Bảng 2.2. Hỏi kiểm tra nhóm năng lực tự thể hiện bản thân, tự đánh giá và điều chỉnh việc học tập TT Vấn đề hỏi Các phương án lựa chọn Không Có Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Hiếm khi Thỉnh thoảng Thường xuyên 1 Tôi đã biết tự thể hiện bản thân thông qua tổng hợp, ghi chép nội dung, các bài báo cáo 2 Tôi có thể tự ĐG các mức độ đạt được so với mục tiêu học tập 3 Tôi có thể nêu ra được thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập 4 Tôi đã biết tự điều chỉnh cách học phù hợp sau mỗi lần ĐG kết quả thực hiện nhiệm vụ. Với bảng quan sát này GV có thể sử dụng để các nhóm tự ĐG lẫn nhau nếu là nội dung hoạt động của nhóm; hoặc có thể GV trực tiếp theo dõi đánh giá từng HS; GV phát cho mỗi HS 1 phiếu ĐG và giao nhiệm vụ cho mỗi HS quan sát và ĐG bạn khác khi tham gia học tập để HS đánh giá lẫn nhau. 2.6. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đã được xây dựng và áp dụng trong đề tài 2.6.1. Mục đích khảo sát Để đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của đề tài sau khi trình bày các giải pháp thực nghiệm sư phạm. 2.6.2. Nội dung và phương pháp khảo sát * Nội dung khảo sát tập trung vào 02 vấn đề chính sau: + Khảo sát về tính cấp thiết của các giải pháp được đề xuất trong đề tài.
  • 44. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 38 + Khảo sát tính khả thi của các giải pháp được đề xuất trong đề tài. * Phương pháp được sử dụng để khảo sát là Trao đổi bằng bảng hỏi; với thang đánh giá 04 mức (tương ứng với điểm số từ 1 đến 4): + Tính cấp thiết của các giải pháp trong đề tài gồm: Không cấp thiết; Ít cấp thiết; Cấp thiết và Rất cấp thiết. + Tính khả thi của các giải pháp trong đề tài gồm: Không khả thi; Ít khả thi; Khả thi và Rất khả thi. Chúng tôi đã gửi nội dung trình bày các giải pháp đề xuất trong PPDHTG sau đó thiết kế hệ thống bảng hỏi điều tra trên phần mềm Google Form và tiến hành gửi đường link https://forms.gle/fSyCgpL1JLFsSEE4A; mời GV tham gia trả lời phiếu. 2.6.3. Đối tượng khảo sát TT Đối tượng Số lượng 1 Giáo viên môn lịch sử của 1 số trường THPT trên địa bàn huyện Diễn châu (được tiếp cận nội dung cụ thể của các giải pháp trong đề tài) 14 Tổng 14 2.6.4. Kết quả khảo sát về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp của đề tài được áp dụng 2.6.4.1. Tính cấp thiết của các giải pháp đã đề xuất Bảng kết quả khảo sát tính cấp thiết của các giải pháp trong đề tài đối với giáo viên môn Lịch sử. (M1: Không cấp thiết; M2: Ít cấp thiết; M3: Cấp thiết; M4: Rất cấp thiết. Trong đó M1: 1 điểm; M2: 2 điểm; M3: 3 điểm; M4: 4 điểm) TT Các giải pháp Thang đánh giá các giải pháp Các thông số M1 M2 M3 M4 𝑿 ̅ Mức 1 Lựa chọn nội dung, không gian lớp học 0 0 5 9 3.64 4 2 Xác định mục tiêu bài học 0 0 4 10 3.71 4
  • 45. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 39 3 Thiết kế các nhiệm vụ và hoạt động học tập ở mỗi góc 0 0 5 9 3.64 4 4 Tổ chức thực hiện dạy học theo góc 0 0 3 11 3.79 4 5 Trao đổi, chia sẻ, đánh giá kết quả học theo góc 0 0 6 8 3.57 4 Trung bình 3.67 4 Từ số liệu và kết quả thu được sau khi điều tra trên phần mềm Google Form có thể rút ra những nhận xét: đa số giáo viên khảo sát đều cho rằng các biện pháp được trình bày trong đề tài đều ở mức cấp thiết và rất cấp thiết. Trong đó phần nhiều giáo viên đánh giá nội dung các biện pháp có tính rất cấp thiết. 2.6.4.2. Tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất Bảng kết quả khảo sát tính khả thi của các giải pháp trong đề tài đối với giáo viên môn Lịch sử.
  • 46. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 40 (M1: Không khả thi; M2: Ít khả thi; M3: Khả thi; M4: Rất khả thi. Trong đó M1: 1 điểm; M2: 2 điểm; M3: 3 điểm; M4: 4 điểm) TT Các giải pháp Thang đánh giá các giải pháp Các thông số M1 M2 M3 M4 𝑿 ̅ Mức 1 Lựa chọn nội dung, không gian lớp học 0 0 6 8 3.57 4 2 Xác định mục tiêu bài học 0 0 5 9 3.64 4 3 Thiết kế các nhiệm vụ và hoạt động học tập ở mỗi góc 0 0 4 10 3.71 4 4 Tổ chức thực hiện dạy học theo góc 0 0 6 8 3.57 4 5 Trao đổi, chia sẻ, đánh giá kết quả học theo góc 0 0 7 7 3.5 4 Trung bình 3.59 4 Từ số liệu thu được ở bảng và kết quả thu được sau khi điều tra trên phần mềm Google Form, có thể rút ra những nhận xét: đa số giáo viên khảo sát đều cho
  • 47. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 41 rằng các giải pháp được trình bày trong đề tài đều ở mức khả thi và rất khả thi. Trong đó phần nhiều giáo viên đánh giá nội dung các biện pháp có tính rất khả thi. CHƯƠNG III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục tiêu thực nghiệm sư phạm Đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi của việc sử dụng phương pháp dạy học theo góc nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh vào chủ đề các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới lớp 10 THPT. Góp phần thúc đẩy động cơ học tập tích cực của HS và nâng cao kết quả học tập môn Lịch sử của HS. 3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm Các lớp TN, bản thân tôi tiến hành dạy theo giáo án TN đã soạn, trong đó có sử dụng phương pháp DHTG để phát triển năng lực cho HS. 3.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm Đối tượng thực nghiệm sư phạm là 84 học sinh thuộc lớp 10A2, 10A12 học tập môn Lịch sử tại trường THPT Diễn Châu 4, tỉnh Nghệ An. 3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm 3.4.1. Kết quả phân tích định lượng * Về việc phát triển năng lực tự học Với mục đích đánh giá NLTH của HS khi tổ chức dạy DHTG thông qua dạy học chủ đề: Các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới - Lịch sử 10, tôi đã tiến hành kiểm tra, ĐG mức độ (MĐ) rèn luyện NLTH của từng tiêu chí thông qua bảng kiểm đối với HS ở các lớp TN, trước TN và sau TN. Kết quả qua thống kê: (Trong đó: MĐ1: Không thực hiện được; MĐ2: Thực hiện được một phần yêu cầu, MĐ3: Thực hiện tương đối tốt; MĐ4: Thực hiện tốt yêu cầu). Bảng 3.1. Kết quả đánh giá các tiêu chí của NLTH trước TN và sau TN Tiêu chí Mức độ Trước TN Sau TN SL % SL % 1. Xác định mục tiêu học tập 1 6 7,14 3 3,57 2 13 15,48 9 10,72 3 27 32,14 32 38,09 4 38 45,24 40 47,62 2. Lập kế hoạch tự học 1 5 5,95 3 3,57 2 20 23,81 15 17,86 3 39 46,43 42 50,00 4 20 23,81 24 28,57
  • 48. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 42 3.Thực hiện kế hoạch học tập 1 7 8,33 5 5,95 2 29 34,52 22 26,19 3 30 35,71 33 39,29 4 18 21,44 24 28,57 4. Tự thể hiện bản thân 1 4 4,75 0 0 2 18 21,44 10 11,90 3 35 41,67 39 46,43 4 27 32,14 35 41,67 5. Tự kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh kế hoạch học tập 1 13 15,48 4 4,75 2 40 47,62 32 38,09 3 19 22,62 28 33,34 4 12 14,28 20 23,81 Biểu đồ biểu diễn các mức độ đạt được của các tiêu chí NLTH ở lớp TN Qua bảng số liệu bảng 3.1 và biểu đồ ta thấy: Sự thay đổi các MĐ của mỗi tiêu chí NLTH sau TN so với trước TN nhanh hơn. Đặc biệt khi thực hiện DHTG thì số HS không có khả năng tự kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch (ở MĐ1) có xu hướng giảm dần (từ 15,48% xuống 4,75%) đồng thời, mức độ 3 và 4 cũng thay đổi theo chiều hướng tích cực hơn. * Về hiệu quả lĩnh hội tri thức của HS Để ĐG khả năng lĩnh hội tri thức của HS, bản thân tôi sử dụng kết quả của 3 bài kiểm tra được thực hiện vào giai đoạn đầu, giữa và cuối của quá trình TN. Trong nghiên cứu này, tôi sử dụng phần mềm SPSS để thống kê tần số các HS đạt điểm Xi và các tham số thống kê như điểm trung bình, phương sai và độ lệch chuẩn của các bài kiểm tra. Kết quả thể hiện ở bảng 3.2.
  • 49. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 43 Để ĐG khả năng lĩnh hội tri thức của HS, bản thân tôi sử dụng kết quả của 3 bài kiểm tra được thực hiện vào giai đoạn đầu, giữa và cuối của quá trình TN. Trong nghiên cứu này, tôi sử dụng phần mềm SPSS để thống kê tần số các HS đạt điểm Xi và các tham số thống kê như điểm trung bình, phương sai và độ lệch chuẩn của các bài kiểm tra. Kết quả thể hiện ở bảng 3.2. Bảng 3.2. Kết quả thống kê điểm số của bài kiểm tra trong quá trình TN Điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đầu TN Số lượng 0 0 2 10 17 20 23 9 3 0 Tỷ lệ % 0 0 2,38 11,9 20,24 23,81 27,38 10,71 3,57 0 Giữa TN Số lượng 0 0 0 0 7 17 23 23 9 5 Tỷ lệ % 0 0 0 0 8,33 20,24 27,38 27,38 10,71 5,95 Cuối TN Số lượng 0 0 0 0 0 1 15 32 24 12 Tỷ lệ % 0 0 0 0 0 1,19 17,86 38,1 28,57 14,29 Sau khi thống kê số điểm và tỉ lệ các điểm thành phần giữa 3 lần kiểm tra, chúng tôi tiến hành kiểm định độ tin cậy và xác định các tham số đặc trưng thông qua phần mềm SPSS được kết quả như sau: Bảng 3.3. Bảng tổng hợp các tham số thống kê đặc trưng bằng phần mềm SPSS TT Mức độ đạt được Đầu TN Giữa TN Cuối TN 1 Số lượng HS 84 84 84 2 Điểm trung bình: Mean 6,08 7,3 8,37 3 Phương sai: Variance 1,933 1,706 0,959 4 Độ lệch chuẩn: Std.Deviation 1,39 1,306 0,979 5 Hệ số biến thiên Coeficient of variation 22,86% 17,89% 11,7% 6 Độ tin cậy Cronbach's Alpha 0,364 (Confidence Interval 95% = 0,300) 7 Kiểm định độ tin cậy Corrected Item- Total Correlation 0,169 0,216 0,270 Nhìn vào bảng thống kê các tham số đặc trưng và kiểm định độ tin cậy ở bảng 3.3 ta thấy: độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên qua 3 lần kiểm tra có xu hướng giảm dần chứng tỏ điểm số của lần kiểm tra sau ít bị phân tán và đồng đều hơn so với giai đoạn trước đó, có nghĩa là độ hội tụ điểm mức độ khá giỏi của sau thực nghiệm rất cao. Trên cơ sở sử dụng cùng một chỉ số độ tin cậy Cronbach's Alpha (0,364 do phần mềm lựa chọn và khi kiểm định với độ lặp 95% thì giá trị là 0,300)
  • 50. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 44 để kiểm chứng thì ở cả 3 bài kiểm tra đều nằm trong điều kiện kiểm định Corrected Item-Total Correlation đầu thực nghiệm, giữa và sau thực nghiệm hệ số tin cậy không vượt quá 0,300 và chỉ số độ tin cậy tăng dần sau các bài kiểm tra, điều này chứng tỏ các con số mà chúng tôi thu thập được hoàn toàn đáng tin cậy. Qua đó có thể kết luận về độ tin cậy trong mức độ tiến bộ của HS thông học tập theo các giải pháp của đề tài về dạy học theo góc. Để so sánh và phân tích rõ hơn mức độ đạt được của các loại điểm số giữa 3 bài kiểm tra, từ bảng 3.2 chúng tôi đã xây dựng biểu đồ như sau: Hình 7. Biểu đồ đường lũy tích lớp TN sau 3 lần kiểm tra Từ biểu đồ hình 7 cho thấy được sự lũy tiến của điểm khá và giỏi ở lần kiểm tra sau thực nghiệm tăng rõ rệt, điểm trung bình và yếu giảm hẳn so với giai đoạn đầu thực nghiệm, chứng tỏ tỷ lệ % HS có điểm xi thuộc nhóm trung bình và yếu ở giai đoạn đầu cao nhưng sau đó giảm dần và tỷ lệ điểm khá, gỏi tăng dần ở giai đoạn sau thực nghiệm. Sự thay đổi đề nhóm điểm giỏi (từ 8 đến 10) là rất rõ rệt. 3.4.2. Kết quả phân tích định tính Trên cơ sở tiêu chí đánh giá NLTH, qua quan sát và thu thập thông tin từ đó so sánh kết quả phát triển NLTH, lĩnh hội tri thức trước và sau TN. * Về việc phát triển năng lực tự học thông qua các tiêu chí Để ĐG về hiệu quả của đề tài, bản thân tôi tiến hành thu thập thông tin về quá trình phát triển NLTH của HS thông qua sử dụng các bảng hỏi 2.1; 2.2, đồng thời qua quan sát về thái độ, hành vi mà HS thể hiện khi thực hiện chủ đề “Các cuộc 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Điểm 1 Điểm 2 Điểm 3 Điểm 4 Điểm 5 Điểm 6 Điểm 7 Điểm 8 Điểm 9 Điểm 10 Đầu TN Giữa TN Cuối TN
  • 51. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 45 cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới” theo phương pháp DHTG và đối sánh với việc dạy học theo PPDH truyền thống. Qua TN dạy học theo hướng phát triển NLTH cho HS, chúng tôi cũng thu được những thông tin ngược phản hồi của HS: Các em được phát huy theo khả năng của mình trong học tập nên cảm thấy hứng thú, chủ động và sáng tạo hơn trong quá trình học tập, việc đóng góp ý kiến của cá nhân đối với nhóm hay giữa các nhóm với nhau diễn ra sôi nổi hơn để hoàn thành nhiệm vụ mà GV giao. HS có sự thay đổi rõ rệt về NLTH theo chiều hướng tích cực và hiệu quả hơn, cụ thể: Các năng lực xác định mục tiêu, lập kế hoạch, thực hiện kế hoach, tự thể hiện bản thân, cũng như năng lực tự đánh giá và tự điều chỉnh kế hoạch học tập ở lớp TN tốt hơn, thể hiện ở chỗ HS xác định vấn đề, tạo ra sản phẩm học tập nhanh hơn, trình bày sản phẩm một cách tự tin, mạnh dạn và lưu loát hơn. * Về khả năng lĩnh hội tri thức Thông qua quan sát thái độ và hành vi của HS như: Sự chú ý, lắng nghe, xây dựng, khả năng liên hệ thực tế, ĐG phân tích một cách logic và biện chứng các kiến thức, khả năng vận dụng kiến thức vào làm bài kiểm tra cho thấy, HS lớp TN có tinh thần thái độ tích cực trong học tập, tính chủ động trong lĩnh hội kiến. Sau quá trình hoạt động dạy học theo góc, đa số HS ở các lớp TN đã có những thay đổi về tâm lí, tinh thần thái độ học tập môn học, các em đều tích cực tham gia thảo luận nhóm, hoàn thành PHT, đưa ra các ví dụ ứng dụng thực tiễn. Điều này chứng tỏ những DHTG được áp dụng trong đề tài là đã mang lại hiệu quả rõ nét.