SlideShare a Scribd company logo
1 of 69
DƯỢC LIỆU HỌC
Giới thiệu chung
Phần I. Đại cương về dược liệu
- Tìm hiểu về môn dược liệu
- Kỹ thuật chung trong sử dụng dược liệu
Phần II. Các cây thuốc - vị thuốc xếp theo tác
dụng, công dụng chữa bệnh ( 16 bài)
3
Mục tiêu học tập
 Trình bày được định nghĩa, những nội dung cơ
bản về môn học Dược liệu
 Thấy được tầm quan trọng của môn học dược
liệu, trên cơ sở đó rèn luyện ý thức bảo tồn, sử
dụng và phát triển nguồn dược liệu phục vụ sự
nghiệp bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
NỘI DUNG
1. Định nghĩa
Dược liệu là môn học về những nguyên liệu làm
thuốc từ thực vật và động vật hay khoáng vật.
VD: Hoa Hòe, Ma Hoàng, Liên Tâm, Cửu Khổng…
Mục tiêu môn học
− Trình bày được những nội dung cơ bản về dược liệu;
− Mô tả đúng những đặc điểm thực vật các cây thuốc, vị
thuốc trong chương trình quy định;
− Trình bày được bộ phận dùng làm thuốc, cách thu hái,
thành phần hoá học chính, công dụng và cách dùng các dược
liệu quy định.
− Hướng dẫn sử dụng an toàn, hiệu quả các dược liệu để
phòng và chữa bệnh cho cộng đồng.
Nội dung môn học
Thực hành
Giới thiệu những kiến thức cơ
bản nhất về các cây thuốc, các
vị thuốc lấy từ thực vật hay
động vật
Lý thuyết
Nhận biết các cây thuốc, vị
thuốc thật và các dạng thuốc
được sản xuất từ các dược
liệu có lưu hành trên thị
trường bằng cảm quan
Mối liên quan Dược liệu - Các môn học khác
Môn dược liệu có mối quan hệ mật thiết với nhiều
môn học khác:
- Thực vật
- Hoá học
- Bào chế
- Y học cổ truyền…
Tầm quan trọng của dược liệu trong
nghành Dược
- Từ cổ xưa, con người đã biết sử dụng các dược liệu
thảo mộc và động vật để làm thuốc phòng và chữa bệnh.
- Dược liệu học là một phần rất quan trọng của nền Y
học cổ truyền trước kia, hiện nay cũng như về lâu dài.
- Dược liệu ngày càng được coi trọng trong sự nghiệp Y
tế của nhân loại bởi những ưu điểm nổi bật trong công
tác phòng bệnh và chữa bệnh, bảo vệ sức khoẻ cũng
như phát triển kinh tế.
Tỷ trọng thuốc làm từ dược liệu hiện nay vẫn
chiếm tỷ lệ cao trong nghành dược
Nhiều hoạt chất dùng sản xuất dược phẩm hiện
đại hiện nay vẫn còn phải chiết xuất từ dược liệu
như: Strychnin, Morphin, Berberin, Artemisinin…
Dùng thuốc cổ truyền làm từ dược liệu rất ít độc,
rẻ tiền, dễ kiếm mà hiệu quả cao, sử dụng đơn giản
ít tai biến.
Nhiều dược liệu quý không những đưa lại lợi ích trong
lĩnh vực y tế mà góp phần mang lại giá trị kinh tế cao.
Nhiều dược liệu được làm nguyên liệu xuất khẩu thu
ngoại tệ mạnh như: Quế, Nhân sâm, Tam thất, Đại hồi,
Long nhãn, Mật ong…
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm có thực
vật và động vật làm thuốc rất phong phú và đa dạng.
Vì vậy, việc bảo tồn, khai thác sử dụng và phát triển
nguồn tài nguyên dược liệu là một trong những nhiệm vụ
vừa cấp bách vừa lâu dài, không chỉ là trách nhiệm
nghành y tế mà là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và
nhân dân ta.
Điều đó sẽ góp phần thực hiện chiến lược phát triển
nghành Dược nói riêng và bảo vệ môi trường sinh thái
nói chung; Đảm bảo cho đất nước phát triển bền vững.
Sơ lược lịch sử phát triển nghành
Dược liệu Việt Nam
Việt Nam vốn có nền Y học cổ truyền từ lâu đời.
Ngay từ thời các vua Hùng, ông cha ta đã biết dung các
cây cỏ để làm thực phẩm và làm thuốc.
VD: Dùng Gừng giúp trợ tiêu hóa…
Trong khoảng từ đầu thế kỷ thứ XV, Nguyễn Bá Tĩnh
(Biệt hiệu là Tuệ Tĩnh) đã cho ra đời cuốn “Nam dược
thần hiệu” gồm 11 quyển, trong đó có ghi 579 - 630 loài
cây dùng làm thuốc và 3875 bài thuốc chữa bệnh.
Năm 1772, Lê Hữu Trác (biệt hiệu Hải Thượng Lãn Ông”
đã cho ra đời cuốn sách “Hải Thượng Y tôn tâm lĩnh”
gồm 28 tập với 64 quyển viết về Y lý và các cây thuốc.
Ông là người đã dày công nghiên cứu và xây dựng lý
luận về Đông y và nói nhiều về đạo đức của người làm
thuốc chữa bệnh có giá trị đến ngày nay.
Hiện nay, đã có rất nhiều sách, tài liệu quí về
dược liệu đã được biên soạn và phát hành càng
làm phong phú them kho tàng tri thức về dược liệu
Việt Nam.
Điển hình là các cuốn: “450 cây thuốc nam” của
Phó Đức Thành, Văn Đức Tôn, Trần Quang Hy;
“Thuốc nam châm cứu” của viện Y học cổ truyền
Việt Nam (nay là bệnh viện Y học cổ truyền Việt
Nam); “Những cây thuốc và vị thuốc việt Nam” của
Đỗ Tất Lợi; “Cây thuốc và động vật làm thuốc” của
Viện Dược liệu; “Nam y nghiệm phương” của
Nguyễn Đức Đoàn v.v…
Nhiều Viện, cơ sở nghiên cứu về Đông y, về dược liệu
đã được thành lập để nghiên cứu kế thừa, phát triển nền Y
học cổ truyền của dân tộc như: Viện nghiên cứu Đông y (nay
là Bệnh viện Y học cổ truyền Việt Nam), Viện Dược liệu, các
vườn thuốc Quốc gia (Văn Điển, Tam Đảo, Sa Pa…);
Các Công ty dược liệu Trung ương và địa phương, các
Trạm nghiên cứu dược liệu thuộc các tỉnh, thành được thành
lập đã tạo thành một hệ thống rộng khắp với nhiệm vụ là:
nghiên cứu, nuôi trồng, khai thác, sản xuất, kinh doanh, bảo
tồn các cây con làm thuốc, góp phần bổ sung cho nghành
dược nguồn dược liệu phong phú với số lượng đáng kể thực
hiện chiến lược chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
KỸ THUẬT TRỒNG CÂY THUỐC
Cây thuốc có quá trình sinh trưởng và phát triển
phụ thuộc rất nhiều yếu tố như:
+ Giống
+ Khí hậu, thời tiết
+ Thổ nhưỡng
+ Điều kiện chăm sóc, phân bón và phòng
chống sâu bệnh…
Mỗi cây thuốc lại có đặc điểm riêng về bộ phận
dùng làm thuốc nên gieo trồng đòi hỏi kĩ thuật
riêng cho từng loại cây.
1.Các yếu tố chính ảnh hưởng đến công việc
trồng cây thuốc
1.1. Khí hậu – Thời tiết
1.1.1.Sinh thái và thời vụ
Cây thuốc có những yêu cầu về điều kiện khí
hậu, thời tiết nhất định để sinh trưởng và phát
triển.
Có cây quen sống ở vùng có khí hậu lạnh
như: Tam thất, Hoàng liên, Sa sâm…
Có loài ưa sống nơi ấm áp như: Ngưu tất, Địa
hoàng, Hoài sơn…
Việc gieo trồng còn phải chọn thời vụ thích
hợp với khí hậu của từng vùng miền.
Ở vùng có khí hậu nóng nên trồng vào mùa
thu, vùng có khí hậu mát mẻ thì trồng vào đầu
mùa xuân.
1.1.2.Ánh sáng
Ánh sáng rất quan trọng với cây thuốc.
Thiếu ánh sáng cây không mọc được và kém
phát triển, khó hoặc không ra hoa và cho quả.
Quá nhiều ánh sáng cây sẽ cằn, lá dày, hoa dễ
hỏng.
Ánh sáng cần cho cây thuốc nhưng nhu cầu ánh
sáng của từng cây có khác nhau.
Vd: Hoắc hương cần ít ánh sáng nên phải trồng
chỗ râm mát, Sinh địa ưa nắng thì cần trồng nơi
nhiều ánh sáng.
1.1.3.Nhiệt độ
Nhiệt độ thích hợp cho đa số cây thuốc là
khoảng 18-280C.
Nhiệt độ quá thấp thì hạt gieo khó mọc hay mọc
chậm, nhiệt độ quá cao thì cây bị khô héo.
Vì vậy trong quá trình gieo trồng cây thuốc, cần
có biện pháp chủ động nhằm ổn định nhiệt độ
bằng cách che vườn ươm, phủ rơm rạ, tưới
nước…
1.1.4.Độ ẩm
Độ ẩm không khí và đất trồng có ảnh hưởng
nhiều tới sự phát triển của cây thuốc.
Độ ẩm quá thấp cây dễ khô cằn, độ ẩm quá cao
dễ gây thối rễ.
Tuy nhiên nhu cầu về độ ẩm phụ thuộc vào từng
cây thuốc và từng thời kỳ phát triển của cây.
Khi mới gieo hạt và cây non cần độ ẩm cao, khi
cây ra hoa, kết hạt nhu cầu độ ẩm lại thấp.
1.2. Chọn đất - luân canh
Phần nhiều cây thuốc ưa đất thịt pha cát, tơi,
xốp, nhiều mùn.
Đất cát sỏi rời rạc hay nhiều sét dính và đọng
nước, đất chua phèn không thích hợp với cây
thuốc.
Việc trồng luân canh cây thuốc có tác dụng tận
dụng được các chất dinh dưỡng có trong đất và
các cây trồng có thể hỗ trợ nhau trong quá trình
sinh sống.
VD: Ruộng cấy một vụ lúa sau đó trồng cây Bạch
chỉ sẽ làm đất đồng đều, cỏ dại ít, đỡ sâu bệnh.
Luân canh có nhiều cách:
VD: Trồng xen cây lấy củ với cây lấy lá Bạch chỉ-
Ích mẫu, cây có rễ ăn nông với cây có rễ ăn sâu
Ngưu tất- Địa liền…
1.3. Làm đất
Đất trồng cây thuốc phải được cày ải, phơi và
cày bừa kĩ nhiều lần.
Nếu đất trồng cây thuốc có rễ ăn sâu phải cày
sâu 20-30cm, bừa nhiều lần, làm cho đất tơi xốp.
Làm đất trồng cây thuốc phải đảm bảo sao cho
đất giữ được độ ẩm thích hợp kết hợp phòng trừ
sâu bệnh.
Đối với đất làm vườn ươm gieo hạt, phải làm đất
thật nhỏ mịn.
Sau khi làm xong đất, phải đánh luống để tiện
cho việc tưới tiêu và chăm sóc cây.
1.4. Bón phân
Cũng như các cây trồng khác cây thuốc cũng
cần được bón phân để bổ xung nguồn dinh dưỡng
cho cây trong quá trình sinh trưởng và phát triển.
1.4.1. Các loại phân thường bón cho cây thuốc
Phân hữu cơ: là loại phân thích hợp nhất.Bao
gồm: Phân chuồng, phân bắc ủ hoai mục, phân
xanh, bèo dâu…
-Phân vô cơ: Cung cấp kịp thời các chất dinh
dưỡng cho cây và bổ sung thêm các yếu tố mà
phân hữu cơ còn thiếu.Các loại phân vô cơ:
+ Phân lân: Dùng bón lót cùng phân hữu cơ.
+ Phân đạm: Cung cấp nitơ cho cây dưới dạng
muối hòa tan.
+ Phân Kali: Dùng bón lót hay bón thúc.
+ Vôi: Cung cấp Canxi cho cây, khử chua và
củng cố kết cấu đất.
1.4.2. Cách bón phân
Bón lót: -Khi lên luống phải chuẩn bị phân
chuồng, phân xanh đã xử lý mục để bón lót.
-Số lượng phân bón lót khoảng 20-30 tấn/1 ha.
Tưới và bón thúc: -Với cây lấy thân, lá, hoa cần
tưới thúc suốt quá trình sinh trưởng cho tới lúc
cây chớm ra nụ hoa thì thôi.
-Với cây lấy củ, rễ thì dùng phân chuồng bón
thúc như trên. Phân đạm bón thúc đến khi củ, rễ
đã hình thành thì chuyển sang bón thúc bằng
phân Kali.
1.5. Chọn giống
Giống là một trong các khâu quan trọng quyết
định năng suất cây thuốc.
Nguyên tắc chọn giống thì thường chọn từ cây
khỏe, không mang bệnh.
Với giống là mầm, củ, rễ hay thân cành:
+Chỉ áp dụng cho cây không hay khó có giống
bằng hạt.Vì cần khối lượng giống lớn, không kinh
tế.
Với giống là hạt:
+Tùy từng loại cây thuốc mà người ta thu hái,
xử lý và bảo quản hạt giống khác nhau.
+Những cây lấy hạt khô sau khi làm khô bảo
quản trong lọ sành nút lá chuối khô. Không nên
đựng hạt giống trong lọ thủy tinh nút mài hay trong
túi polyetylen hàn kín.
+Một số cây như Tam thất, Hoàng liên phải lấy
hạt từ tươi vừa mới thu hoạch để gieo trồng.
2.Cách gieo trồng và chăm sóc cây thuốc
2.1. Gieo trồng
Có 2 cách gieo trồng cây thuốc:
+ Gieo thẳng: Thường áp dụng với cây như:
Ngưu tất Đương quy, Sâm bố chính…
+ Vừa gieo thẳng vừa ươm cây con: Áp dụng
với cây như : Bạch chỉ, Bạch truật, Ích mẫu…
Sau khi gieo hạt cần giữ ẩm cho đất.
Các loại cây thảo thì nên trồng mật độ cao, loại
cây có cành vươn rộng thì nên trồng thưa.
2.2. Xáo xới, làm cỏ
Luôn giữ đất tơi, xốp, thoáng và làm sạch cỏ cho
cây
Đối với những cây thuốc lấy củ, rễ như: Huyền
sâm, Sinh địa, Bạch truật… cần vun gốc ít nhất
3,4 lần sau mỗi lần bón thúc.
2.3.Tỉa cây
Cần tỉa bớt những cây con để giữ khoảng cách
thích hợp.
Tỉa cây những cho dày dặm vào chỗ thưa
Bỏ hay thế những cây yếu ớt, có bệnh.
2.4. Tưới- Tiêu
Cây thuốc hầu hết là ưa ẩm nhưng sợ ngập
úng. Vì vậy phải có chế độ tưới tiêu hợp lý.
Cây đang ra củ hay ra hoa kết quả thì cần tưới
thường xuyên, nhưng tránh ẩm ướt quá mức.
2.5. Bấm hoa, tỉa cành
Thường áp dụng với cây lấy củ.
Khi cây chớm ra hoa thì cắt bỏ ngay để cây tập
trung chất dinh dưỡng nuôi củ, đồng thời cắt bỏ
cành bị sâu, cành già cho thoáng.
Với những cây lấy hạt làm giống thì cần bấm
bớt hoa và quả nhỏ chỉ để lại những quả to.
2.6. Làm giàn
Khi trồng cây leo như: Hoài sơn, Đảng sâm, Kim
ngân… thì phải làm giàn cho cây leo.
Với cây ưa bóng râm thì phải làm giàn che nắng
như: Tam thất, Ba gạc…
3. Phòng trừ sâu bệnh
Với điều kiện khí hậu của nước ta sâu bệnh rất
dễ phát sinh, phát triển gây bệnh cho cây thuốc.
Các biện pháp chung, tổng hợp phòng ngừa sâu
bệnh:
3.1. Biện pháp canh tác
Làm đất kĩ, khử trùng, vệ sinh tốt đất và đồng
ruộng nhằm diệt một phần mầm bệnh có trong
đất.
3.2. Biện pháp nhiệt học và hóa học: Xử lý hạt
giống và mầm giống bằng nhiệt và chất hóa học.
3.3. Biện pháp ủ phân hoai mục: Nhằm diệt mầm
bệnh có trong phân.
Phòng trừ sâu bệnh cho cây thuốc phải quan tâm
đến cả 4 khâu: Đất- Giống- Cây trồng.
4. Một số thuốc phòng trừ sâu bệnh cho cây
( Tham khảo tài liệu )
Nguyên tắc chung khi dùng thuốc phòng, trừ sâu
bệnh:
+ Thuốc phải có tác dụng tốt.
+ Phải tuyệt đối an toàn cho cây, cho người và
gia súc.
40
I. Thu Hái Dược Liệu
Thu h¸i dîc liÖu lµ mét kh©u quan träng ®Ó
®¶m b¶o chÊt lîng dîc liÖu.
NÕu dîc liÖu bÞ háng trong qu¸ tr×nh thu
h¸i th× ¶nh hëng lín ®Õn chÊt lîng khi chÕ
biÕn vµ b¶o qu¶n.
Việc thu hái dược liệu nói chung cần thực hiện
theo nguyên tắc 3 đúng là:
- Đúng dược liệu : §èi víi dîc liÖu thu h¸i tù
nhiªn ph¶i ®¶m b¶o ®óng tªn, ®óng loµi v×
tªn gäi tõng ®Þa ph¬ng kh¸c nhau vµ nhiÒu
c©y bÞ nhÇm lÉn, nhÊt lµ khi chóng kh«ng
cßn ë d¹ng c©y t¬i.
Vd: Cây Câu đằng có tên khác là Dây móc câu,
người mông gọi là Cú giằng.
- Đúng bộ phận dùng: v× tû lÖ ho¹t chÊt
trong tõng bé phËn rÊt kh¸c nhau, thËm
chÝ cã bé phËn trong cùng một cây l¹i chøa
chÊt ®éc.
Vd: Cây hoa hòe bộ phận dùng là nụ có tỷ lệ
Rutin rất cao, lá và quả lại ít.
- Đúng thời điểm, mùa vụ: Môc ®Ých ®Ó thu
®îc dîc liÖu cã ho¹t chÊt cao nhÊt v× tû lÖ
ho¹t chÊt trong c©y thay ®æi trong qu¸ tr×nh
sinh trëng vµ ph¸t triÓn cña c©y thuèc.
Vd: Nhân sâm phải thu hoạch từ những cây 5
năm trở lên.
Nguyên tắc chung trong thu hái dược liệu:
1.Dược liệu là rễ, thân rễ,rễ củ
Cây sống hàng năm thu hái lúc cây ngả vàng.
Vd: Bán hạ nam, Bạch chỉ…
Cây sống nhiều năm thu hái vào cuối thu sang
đông hoặc đầu xuân.
Vd: Tục đoạn …
2. Dược liệu là thân gỗ
Thu hái vào mùa đông khi lá cây rụng.
Vd: Hậu phác, Tô mộc, Trầm hương…
3. Dược liệu là toàn cây(Phần trên mặt đất)
Thu hái khi cây bắt đầu ra hoa.
Vd: Ích mẫu, Hương nhu, Bạc hà, Tía tô…
4. Dược liệu là vỏ cây
Thu hái vào mùa xuân, đôi khi là mùa thu.
Vd: Quế, Hoàng nàn, Núc nác, Canh ki na…
5. Dược liệu là lá cây
Thu hái lúc cây sắp ra hoa, chớm ra hoa.
Vd: Lá Khôi, Lá Vông, Lá Trúc đào…
6. Dược liệu là búp cây
Thu hái vào mùa xuân ở búp có 1-2 lá non chưa
xòe
Vd: Búp Ổi
7. Dược liệu là hoa
Thu hái khi hoa sắp nở, chớm nở.
Vd: Hoa hòe
8. Dược liệu là hạt
Thu hái khi quả đã chín già.
Vd: Nhục đậu khấu, Chi tử.
9. dược liệu là quả
Thu hái quả khi quả bắt đầu chín, lúc trời mát,
để nguyên cuống.
Vd: Đại táo.
10. Dược liệu có chứa chất độc khi thu hái phải
trang bị bảo hộ lao động.
Vd: Khi thu hái lá Cà độc dược, lá Trúc đào.
II. Phơi, sấy dược liệu
Phơi sấy dược liệu là làm cho dược liệu khô dần
tới độ thủy phần an toàn.
Làm khô dược liệu là một quá trình rất quan
trọng.
Làm khô dược liệu ảnh hưởng cả tới thành phần
hóa học, tác dụng sinh lý của vị thuốc.
Việc phơi sấy dược liệu phụ thuộc rất nhiều yếu
tố như: loại dược liệu, số lượng dược liệu, yêu
cầu về độ thủy phần an toàn…
1. Phơi dược liệu
Phơi dược liệu là phương pháp làm khô dược
liệu bằng không khí nóng tự nhiên.
Có 4 cách phơi:
- Phơi trên sân nắng
- Phơi trong bóng râm
- Phơi trên giàn
- Phơi tránh bụi, ruồi nhặng
2. Sấy dược liệu
Sấy dược liệu là phương pháp làm khô dược liệu
chủ động bằng không khí nóng trong các thiết bị
khác nhau như lò sấy, tủ sấy.
Trước khi sấy cần làm sạch dược liệu, phân loại
dược liệu.
Tùy từng loại dược liệu mà chọn nhiệt độ sấy
thích hợp, nói chung nhiệt độ sấy từ 40-700C, chia
làm ba giai đoạn:
-GĐ đầu 40-500C.
-GĐ giữa 50-600C.
-GĐ cuối 60-700C.
Dược liệu không bền với nhiệt sấy không quá
400C.
III. Chế biến sơ bộ dược liệu
Tiến hành ngay sau khi thu hái.
Một số khâu chính:
1. Chọn dược liệu
Chọn đúng bộ phận dùng làm thuốc, loại bỏ tạp
chất, các bộ phận khác của cây, các phần nằm
trong bộ phận dùng cần loại bỏ.
Vd: Cúc hoa cần bỏ lá và cuống hoa.
2. Làm sạch dược liệu
Làm sạch dược liệu là động tác loại bỏ các tạp
chất còn lẫn hay bám dính vào dược liệu như đất,
cát, bụi…
Một số cách làm sạch dược liệu:
- Rửa bằng nước
- Sàng, sẩy
- Chải
- Cạo, gọt
3. Giã dược liệu
Mục đích loại bỏ các bộ phận bên ngoài dược
liệu như: lông, gai…
Cách làm : Cho dược liệu vào cối giã, sau đó
cho vào sàng hay rổ thưa xóc cho rụng hết lông
gai.
Vd: sơ chế vị Tật lê
4. Cắt thái dược liệu
Nhiều dược liệu khi thu hái về phải cắt thành
khúc, đoạn ngắn(Lạc tiên, Kim ngân).
Thái thành phiến (Thổ phục linh, Kê huyết đằng).
Thái thành miếng (Bình vôi, Hà thủ ô).
Mục đích cho tiện chế biến hoặc sử dụng.
5. Ngâm,ủ dược liệu
Ngâm dược liệu trong các chất lỏng thích
hợp, ủ dược liệu đã làm ẩm nhằm:
- Làm dược liệu mềm ra để dễ bào thái.
- Giảm độc tính dược liệu(Mã tiền).
- Thay đổi tác dụng dược liệu(Sinh địa).
6. Chưng đồ dược liệu
Một số dược liệu khi thu hái về phải chế biến
sơ bộ bằng cách chưng đồ hoặc nhúng quá
nước sôi.
Mục đích diệt men trước khi phơi khô để dược
liệu không bị men phá hoại trong quá trình bảo
quản.
Vd: Chế long nhãn trước khi phơi hay sấy khô
người ta phải nhúng qua nước sôi.
IV. Bảo quản dược liệu
Dược liệu là một loại hàng hóa đặc biệt có
thành phần và đặc điểm rất phức tạp và rất dễ
hư hỏng bởi nhiều yếu tố trong quá trình bảo
quản.
Trong quá trình bảo quản dược liệu cần chú ý
đến những yếu tố chính sau:
1. Độ ẩm không khí
Độ ẩm không khí là tác nhân chính có ảnh
hưởng xấu đến chất lượng dược liệu.
Độ ẩm quá cao hay quá thấp đều có ảnh
hưởng trực tiếp làm giảm chất lượng hay làm
hư hỏng dược liệu (đặc biệt là độ ẩm quá cao).
Độ ẩm quá cao sẽ là điều kiện thuận lợi cho
sâu mọt, nấm mốc phát triển làm phân hủy, thay
đổi thành phần hoạt chất trong dược liệu…
Độ ẩm thích hợp bảo quản từng dược liệu là khác
nhau, nhưng độ ẩm chung phù hợp là 60-65%.
Để khắc phục độ ẩm cao cần thực hiện các biện
pháp sau:
-Xây dựng nhà kho đúng quy cách, có đủ các
trang thiết bị để chủ động hạ thấp độ ẩm khi cần.
-Dược liệu trước khi nhập kho cần phải đạt tiêu
chuẩn và có độ thủy phần an toàn cho từng loại
(hạt là 8-10%; hoa, lá, vỏ cây là 10-12%; rễ và
dược liệu có đường là 12-15%).
-Cần có kế hoạch đảo kho theo định kỳ, phơi sấy
thông gió khi cần thiết.
-Bao bì đóng gói cần đảm bảo, đặc biệt là các
dược liệu quý.
Vd: Nhân sâm cần bọc giấy chống ẩm và bảo
quản trong thùng kín, có chất hút ẩm.
2. Nhiệt độ
Nhiệt độ thích hợp để bảo quản dược liệu là
250C.
Nhiệt độ cao sẽ làm cho tinh dầu trong dược
liệu bay hơi, chất béo dễ bị biến chất, dược
liệu có đường bị lên men.
Nhiệt độ cao kết hợp độ ẩm lớn, nhiều hoạt
chất trong dược liệu sẽ bị thủy phân, nấm
mốc, sâu bọ.
Những hiện tượng trên đều làm giảm chất
lượng dược liệu, do đó chúng ta phải thực hiện
những biện pháp sau để hạn chế tác hại của
nhiệt độ cao:
-Kho chứa dược liệu phải đúng quy cách,
thông thoáng.
-Trang bị thiết bị điều hòa cho kho dược liệu
nếu có điều kiện.
-Có kế hoạch đảo kho và thông gió khi cần
thiết.
3. Nấm mốc
Nấm mốc rất dễ xâm nhập và phát sinh, phát
triển trên dược liệu khi có điều kiện thuận lợi như
nóng ẩm.
Dược liệu bị nấm mốc sẽ sinh ra acid hữu cơ,
độc tố của nấm mốc làm hỏng dược liệu.
Cần thường xuyên quan tâm để phát hiện
phòng ngừa nấm mốc.
Nếu dược liệu mới chớm mốc phải tách riêng,
xử lý ngay và có kế hoạch sử dụng sớm.
4. Côn trùng
Dược liệu có nguồn gốc chủ yếu từ thực vật do
đó rất hay bị côn trùng như: nấm mốc, sâu bọ,
mối, mọt, chuột… phá hoại.
Tất cả các loài côn trùng có thể lẫn vào dược
liệu ngay từ khi thu hái, từ đó chúng phát sinh,
phát triển và phá hại dược liệu.
Do đó phải tiến hành phòng ngừa ngay trước
khi nhập kho.
Trong quá trình bảo quản cần kiểm tra thường
xuyên, nếu phát hiện có côn trùng như sâu bọ,
mối mọt, chuột... Phải xử lý ngay bằng phương
pháp thích hợp như: phơi, sấy, xông sinh,
bẫy…
Cần có kế hoạch phân loại và bảo quản lại
dược liệu theo định kỳ.
Tiến hành phòng diệt mối, chuột thường xuyên
bằng các biện pháp hợp lý.
5. Bao bì đóng gói
Dược liệu có đặc điểm là cồng kềnh, số lượng
lớn nên rất khó khăn cho công tác đóng gói.
Vì vậy phải lựa chọn đồ bao gói thích hợp với
từng dược liệu.
Đồ bao gói phải đảm bảo các yêu cầu của
ngành dược và đóng gói đúng quy cách.
6. Thời gian bảo quản
Dược liệu có tuổi thọ nhất định, mặc dù được
bảo quản tốt nhưng nếu thời gian bảo quản
quá lâu thì dược liệu vẫn bị giảm chất lượng.
Vì vậy nên có kế hoạch mua, bán, sử dụng
dược liệu hợp lý, tránh để dược liệu quá hạn
gây lãng phí và thiệt hại về kinh tế.

More Related Content

What's hot

Giáo trình thực vật dược - Bộ y tế
Giáo trình thực vật dược - Bộ y tếGiáo trình thực vật dược - Bộ y tế
Giáo trình thực vật dược - Bộ y tếGiaLcTrn2
 
Bài Giảng Flavonoid & Dược Liệu Chứa Flavonoid
Bài Giảng Flavonoid & Dược Liệu Chứa Flavonoid Bài Giảng Flavonoid & Dược Liệu Chứa Flavonoid
Bài Giảng Flavonoid & Dược Liệu Chứa Flavonoid nataliej4
 
Kỹ thuật Bào chế và sinh dược học các dạng thuốc - Tập 1
Kỹ thuật Bào chế và sinh dược học các dạng thuốc - Tập 1Kỹ thuật Bào chế và sinh dược học các dạng thuốc - Tập 1
Kỹ thuật Bào chế và sinh dược học các dạng thuốc - Tập 1kiengcan9999
 
Bài Giảng Alcaloid Dược Liệu Chứa Alcaloid
Bài Giảng Alcaloid Dược Liệu Chứa Alcaloid Bài Giảng Alcaloid Dược Liệu Chứa Alcaloid
Bài Giảng Alcaloid Dược Liệu Chứa Alcaloid nataliej4
 
Bộ đề dược liệu tot nghiệp
Bộ đề dược liệu tot nghiệpBộ đề dược liệu tot nghiệp
Bộ đề dược liệu tot nghiệpdrdactrung
 
Bài 5. Nhũ Tương.pdf
Bài 5. Nhũ Tương.pdfBài 5. Nhũ Tương.pdf
Bài 5. Nhũ Tương.pdfPhanThPhng6
 
đạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc kýđạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc kýNhat Tam Nhat Tam
 
Bai giang hoa hoc lipid truong dai hoc y thai binh
Bai giang hoa hoc lipid truong dai hoc y thai binhBai giang hoa hoc lipid truong dai hoc y thai binh
Bai giang hoa hoc lipid truong dai hoc y thai binhNguyen Thanh Tu Collection
 
Bai giang hoa hoc bai alkaloid giang vien tran thi phung
Bai giang hoa hoc bai alkaloid giang vien tran thi phungBai giang hoa hoc bai alkaloid giang vien tran thi phung
Bai giang hoa hoc bai alkaloid giang vien tran thi phungNguyen Thanh Tu Collection
 
Bai giang hoa phan tich ts gvc hoang thi hue an
Bai giang hoa phan tich ts gvc hoang thi hue anBai giang hoa phan tich ts gvc hoang thi hue an
Bai giang hoa phan tich ts gvc hoang thi hue anNguyen Thanh Tu Collection
 
Bai giang mot so qua trinh hoa hoc ky thuat san xuat duoc pham 2017
Bai giang mot so qua trinh hoa hoc ky thuat san xuat duoc pham 2017Bai giang mot so qua trinh hoa hoc ky thuat san xuat duoc pham 2017
Bai giang mot so qua trinh hoa hoc ky thuat san xuat duoc pham 2017Nguyen Thanh Tu Collection
 

What's hot (20)

Dai cuong ve glycosid heterosid
Dai cuong ve glycosid heterosidDai cuong ve glycosid heterosid
Dai cuong ve glycosid heterosid
 
Tanin va duoc lieu chua tanin
Tanin va duoc lieu chua taninTanin va duoc lieu chua tanin
Tanin va duoc lieu chua tanin
 
Cồn thuốc
Cồn thuốcCồn thuốc
Cồn thuốc
 
Tai lieu thuc vat
Tai lieu thuc vatTai lieu thuc vat
Tai lieu thuc vat
 
Thuoc dat
Thuoc datThuoc dat
Thuoc dat
 
Giáo trình thực vật dược - Bộ y tế
Giáo trình thực vật dược - Bộ y tếGiáo trình thực vật dược - Bộ y tế
Giáo trình thực vật dược - Bộ y tế
 
Bài Giảng Flavonoid & Dược Liệu Chứa Flavonoid
Bài Giảng Flavonoid & Dược Liệu Chứa Flavonoid Bài Giảng Flavonoid & Dược Liệu Chứa Flavonoid
Bài Giảng Flavonoid & Dược Liệu Chứa Flavonoid
 
Kỹ thuật Bào chế và sinh dược học các dạng thuốc - Tập 1
Kỹ thuật Bào chế và sinh dược học các dạng thuốc - Tập 1Kỹ thuật Bào chế và sinh dược học các dạng thuốc - Tập 1
Kỹ thuật Bào chế và sinh dược học các dạng thuốc - Tập 1
 
Bài Giảng Alcaloid Dược Liệu Chứa Alcaloid
Bài Giảng Alcaloid Dược Liệu Chứa Alcaloid Bài Giảng Alcaloid Dược Liệu Chứa Alcaloid
Bài Giảng Alcaloid Dược Liệu Chứa Alcaloid
 
Thuốc nhỏ mắt - Trung cấp dược Bách Khoa Sài Gòn
Thuốc nhỏ mắt - Trung cấp dược Bách Khoa Sài GònThuốc nhỏ mắt - Trung cấp dược Bách Khoa Sài Gòn
Thuốc nhỏ mắt - Trung cấp dược Bách Khoa Sài Gòn
 
Hoa hoc duoc lieu
Hoa hoc duoc lieuHoa hoc duoc lieu
Hoa hoc duoc lieu
 
Bộ đề dược liệu tot nghiệp
Bộ đề dược liệu tot nghiệpBộ đề dược liệu tot nghiệp
Bộ đề dược liệu tot nghiệp
 
Bài 5. Nhũ Tương.pdf
Bài 5. Nhũ Tương.pdfBài 5. Nhũ Tương.pdf
Bài 5. Nhũ Tương.pdf
 
đạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc kýđạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc ký
 
B12 thuốc tiêm
B12  thuốc tiêmB12  thuốc tiêm
B12 thuốc tiêm
 
Bai giang hoa hoc lipid truong dai hoc y thai binh
Bai giang hoa hoc lipid truong dai hoc y thai binhBai giang hoa hoc lipid truong dai hoc y thai binh
Bai giang hoa hoc lipid truong dai hoc y thai binh
 
Bai giang hoa hoc bai alkaloid giang vien tran thi phung
Bai giang hoa hoc bai alkaloid giang vien tran thi phungBai giang hoa hoc bai alkaloid giang vien tran thi phung
Bai giang hoa hoc bai alkaloid giang vien tran thi phung
 
Bao cao duoc lieu sac ky lop mong
Bao cao duoc lieu sac ky lop mongBao cao duoc lieu sac ky lop mong
Bao cao duoc lieu sac ky lop mong
 
Bai giang hoa phan tich ts gvc hoang thi hue an
Bai giang hoa phan tich ts gvc hoang thi hue anBai giang hoa phan tich ts gvc hoang thi hue an
Bai giang hoa phan tich ts gvc hoang thi hue an
 
Bai giang mot so qua trinh hoa hoc ky thuat san xuat duoc pham 2017
Bai giang mot so qua trinh hoa hoc ky thuat san xuat duoc pham 2017Bai giang mot so qua trinh hoa hoc ky thuat san xuat duoc pham 2017
Bai giang mot so qua trinh hoa hoc ky thuat san xuat duoc pham 2017
 

Similar to Bai 1 đại cương dược liệu

Kltn hoàn thiện cường 2012-2013
Kltn hoàn thiện   cường 2012-2013Kltn hoàn thiện   cường 2012-2013
Kltn hoàn thiện cường 2012-2013MC Silver
 
tai nguyen cay thuoc - thuc vat duoc.pptx
tai nguyen cay thuoc - thuc vat duoc.pptxtai nguyen cay thuoc - thuc vat duoc.pptx
tai nguyen cay thuoc - thuc vat duoc.pptxanhsengadu
 
Khảo sát ảnh hưởng của một số loại phân bón lên tính chất đất và sự sinh trưở...
Khảo sát ảnh hưởng của một số loại phân bón lên tính chất đất và sự sinh trưở...Khảo sát ảnh hưởng của một số loại phân bón lên tính chất đất và sự sinh trưở...
Khảo sát ảnh hưởng của một số loại phân bón lên tính chất đất và sự sinh trưở...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đề Cương nckh về cây thuốc 3837743
đề Cương nckh về cây thuốc 3837743đề Cương nckh về cây thuốc 3837743
đề Cương nckh về cây thuốc 3837743nataliej4
 
Sach duoc lieu hay
Sach duoc lieu haySach duoc lieu hay
Sach duoc lieu hayVay 5s
 
CHƯƠNG 1- ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ HỌC.pptx
CHƯƠNG 1-  ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ HỌC.pptxCHƯƠNG 1-  ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ HỌC.pptx
CHƯƠNG 1- ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ HỌC.pptxLThnhCt
 
[123doc] nghien-cuu-chiet-tach-va-xac-dinh-cac-thanh-phan-hoa-hoc-cua-dich-...
[123doc]   nghien-cuu-chiet-tach-va-xac-dinh-cac-thanh-phan-hoa-hoc-cua-dich-...[123doc]   nghien-cuu-chiet-tach-va-xac-dinh-cac-thanh-phan-hoa-hoc-cua-dich-...
[123doc] nghien-cuu-chiet-tach-va-xac-dinh-cac-thanh-phan-hoa-hoc-cua-dich-...NguynOanh62
 
Lien he ve viec mua hat giong va trong chum ngay
Lien he ve viec mua hat giong va trong chum ngayLien he ve viec mua hat giong va trong chum ngay
Lien he ve viec mua hat giong va trong chum ngayBamboo Panda
 
Du lịch chữa bệnh loại hình du lịch phát triển
Du lịch chữa bệnh  loại hình du lịch phát triểnDu lịch chữa bệnh  loại hình du lịch phát triển
Du lịch chữa bệnh loại hình du lịch phát triểnnghiepsqtt
 
Khảo sát thành phần hóa học cao etyl acetat của cây nam sâm đứng boerhaavia e...
Khảo sát thành phần hóa học cao etyl acetat của cây nam sâm đứng boerhaavia e...Khảo sát thành phần hóa học cao etyl acetat của cây nam sâm đứng boerhaavia e...
Khảo sát thành phần hóa học cao etyl acetat của cây nam sâm đứng boerhaavia e...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Ngành dược và các vấn đề chung về thuốc. lịch sử, mô hình tổ chức ngành dược ...
Ngành dược và các vấn đề chung về thuốc. lịch sử, mô hình tổ chức ngành dược ...Ngành dược và các vấn đề chung về thuốc. lịch sử, mô hình tổ chức ngành dược ...
Ngành dược và các vấn đề chung về thuốc. lịch sử, mô hình tổ chức ngành dược ...jackjohn45
 
sach bi quyet lam giau cho nong dan1.pdf
sach bi quyet lam giau cho nong dan1.pdfsach bi quyet lam giau cho nong dan1.pdf
sach bi quyet lam giau cho nong dan1.pdfTrường Nguyễn Duy
 
TIỂU LUẬN TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH DẦU TỪ DƯỢC LIỆU VIỆT NAM.pdf
TIỂU LUẬN TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH DẦU TỪ DƯỢC LIỆU VIỆT NAM.pdfTIỂU LUẬN TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH DẦU TỪ DƯỢC LIỆU VIỆT NAM.pdf
TIỂU LUẬN TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH DẦU TỪ DƯỢC LIỆU VIỆT NAM.pdfNuioKila
 
luận văn nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học hoa atiso do
luận văn nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học  hoa atiso doluận văn nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học  hoa atiso do
luận văn nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học hoa atiso doLe Ngoc
 
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tác động làm tăng năng suất, chất lượng ...
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tác động làm tăng năng suất, chất lượng ...Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tác động làm tăng năng suất, chất lượng ...
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tác động làm tăng năng suất, chất lượng ...jackjohn45
 
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực VậtThư viện luận văn đại hoc
 
Giới thiệu Lilosa
Giới thiệu LilosaGiới thiệu Lilosa
Giới thiệu LilosaNam Phạm
 

Similar to Bai 1 đại cương dược liệu (20)

Kltn hoàn thiện cường 2012-2013
Kltn hoàn thiện   cường 2012-2013Kltn hoàn thiện   cường 2012-2013
Kltn hoàn thiện cường 2012-2013
 
Bào chế
Bào chếBào chế
Bào chế
 
tai nguyen cay thuoc - thuc vat duoc.pptx
tai nguyen cay thuoc - thuc vat duoc.pptxtai nguyen cay thuoc - thuc vat duoc.pptx
tai nguyen cay thuoc - thuc vat duoc.pptx
 
Khảo sát ảnh hưởng của một số loại phân bón lên tính chất đất và sự sinh trưở...
Khảo sát ảnh hưởng của một số loại phân bón lên tính chất đất và sự sinh trưở...Khảo sát ảnh hưởng của một số loại phân bón lên tính chất đất và sự sinh trưở...
Khảo sát ảnh hưởng của một số loại phân bón lên tính chất đất và sự sinh trưở...
 
đề Cương nckh về cây thuốc 3837743
đề Cương nckh về cây thuốc 3837743đề Cương nckh về cây thuốc 3837743
đề Cương nckh về cây thuốc 3837743
 
Sach duoc lieu hay
Sach duoc lieu haySach duoc lieu hay
Sach duoc lieu hay
 
CHƯƠNG 1- ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ HỌC.pptx
CHƯƠNG 1-  ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ HỌC.pptxCHƯƠNG 1-  ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ HỌC.pptx
CHƯƠNG 1- ĐẠI CƯƠNG VỀ BÀO CHẾ HỌC.pptx
 
[123doc] nghien-cuu-chiet-tach-va-xac-dinh-cac-thanh-phan-hoa-hoc-cua-dich-...
[123doc]   nghien-cuu-chiet-tach-va-xac-dinh-cac-thanh-phan-hoa-hoc-cua-dich-...[123doc]   nghien-cuu-chiet-tach-va-xac-dinh-cac-thanh-phan-hoa-hoc-cua-dich-...
[123doc] nghien-cuu-chiet-tach-va-xac-dinh-cac-thanh-phan-hoa-hoc-cua-dich-...
 
Lien he ve viec mua hat giong va trong chum ngay
Lien he ve viec mua hat giong va trong chum ngayLien he ve viec mua hat giong va trong chum ngay
Lien he ve viec mua hat giong va trong chum ngay
 
Du lịch chữa bệnh loại hình du lịch phát triển
Du lịch chữa bệnh  loại hình du lịch phát triểnDu lịch chữa bệnh  loại hình du lịch phát triển
Du lịch chữa bệnh loại hình du lịch phát triển
 
Khảo sát thành phần hóa học cao etyl acetat của cây nam sâm đứng boerhaavia e...
Khảo sát thành phần hóa học cao etyl acetat của cây nam sâm đứng boerhaavia e...Khảo sát thành phần hóa học cao etyl acetat của cây nam sâm đứng boerhaavia e...
Khảo sát thành phần hóa học cao etyl acetat của cây nam sâm đứng boerhaavia e...
 
Ngành dược và các vấn đề chung về thuốc. lịch sử, mô hình tổ chức ngành dược ...
Ngành dược và các vấn đề chung về thuốc. lịch sử, mô hình tổ chức ngành dược ...Ngành dược và các vấn đề chung về thuốc. lịch sử, mô hình tổ chức ngành dược ...
Ngành dược và các vấn đề chung về thuốc. lịch sử, mô hình tổ chức ngành dược ...
 
sach bi quyet lam giau cho nong dan1.pdf
sach bi quyet lam giau cho nong dan1.pdfsach bi quyet lam giau cho nong dan1.pdf
sach bi quyet lam giau cho nong dan1.pdf
 
De tai thuoc
De tai thuocDe tai thuoc
De tai thuoc
 
TIỂU LUẬN TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH DẦU TỪ DƯỢC LIỆU VIỆT NAM.pdf
TIỂU LUẬN TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH DẦU TỪ DƯỢC LIỆU VIỆT NAM.pdfTIỂU LUẬN TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH DẦU TỪ DƯỢC LIỆU VIỆT NAM.pdf
TIỂU LUẬN TIỀM NĂNG KHAI THÁC TINH DẦU TỪ DƯỢC LIỆU VIỆT NAM.pdf
 
luận văn nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học hoa atiso do
luận văn nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học  hoa atiso doluận văn nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học  hoa atiso do
luận văn nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học hoa atiso do
 
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tác động làm tăng năng suất, chất lượng ...
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tác động làm tăng năng suất, chất lượng ...Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tác động làm tăng năng suất, chất lượng ...
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật tác động làm tăng năng suất, chất lượng ...
 
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
 
Giới thiệu Lilosa
Giới thiệu LilosaGiới thiệu Lilosa
Giới thiệu Lilosa
 
Cay si to
Cay si toCay si to
Cay si to
 

Recently uploaded

1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 

Recently uploaded (20)

1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 

Bai 1 đại cương dược liệu

  • 2. Giới thiệu chung Phần I. Đại cương về dược liệu - Tìm hiểu về môn dược liệu - Kỹ thuật chung trong sử dụng dược liệu Phần II. Các cây thuốc - vị thuốc xếp theo tác dụng, công dụng chữa bệnh ( 16 bài)
  • 3. 3
  • 4. Mục tiêu học tập  Trình bày được định nghĩa, những nội dung cơ bản về môn học Dược liệu  Thấy được tầm quan trọng của môn học dược liệu, trên cơ sở đó rèn luyện ý thức bảo tồn, sử dụng và phát triển nguồn dược liệu phục vụ sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
  • 5. NỘI DUNG 1. Định nghĩa Dược liệu là môn học về những nguyên liệu làm thuốc từ thực vật và động vật hay khoáng vật. VD: Hoa Hòe, Ma Hoàng, Liên Tâm, Cửu Khổng…
  • 6. Mục tiêu môn học − Trình bày được những nội dung cơ bản về dược liệu; − Mô tả đúng những đặc điểm thực vật các cây thuốc, vị thuốc trong chương trình quy định; − Trình bày được bộ phận dùng làm thuốc, cách thu hái, thành phần hoá học chính, công dụng và cách dùng các dược liệu quy định. − Hướng dẫn sử dụng an toàn, hiệu quả các dược liệu để phòng và chữa bệnh cho cộng đồng.
  • 7. Nội dung môn học Thực hành Giới thiệu những kiến thức cơ bản nhất về các cây thuốc, các vị thuốc lấy từ thực vật hay động vật Lý thuyết Nhận biết các cây thuốc, vị thuốc thật và các dạng thuốc được sản xuất từ các dược liệu có lưu hành trên thị trường bằng cảm quan
  • 8. Mối liên quan Dược liệu - Các môn học khác Môn dược liệu có mối quan hệ mật thiết với nhiều môn học khác: - Thực vật - Hoá học - Bào chế - Y học cổ truyền…
  • 9. Tầm quan trọng của dược liệu trong nghành Dược - Từ cổ xưa, con người đã biết sử dụng các dược liệu thảo mộc và động vật để làm thuốc phòng và chữa bệnh. - Dược liệu học là một phần rất quan trọng của nền Y học cổ truyền trước kia, hiện nay cũng như về lâu dài. - Dược liệu ngày càng được coi trọng trong sự nghiệp Y tế của nhân loại bởi những ưu điểm nổi bật trong công tác phòng bệnh và chữa bệnh, bảo vệ sức khoẻ cũng như phát triển kinh tế.
  • 10. Tỷ trọng thuốc làm từ dược liệu hiện nay vẫn chiếm tỷ lệ cao trong nghành dược Nhiều hoạt chất dùng sản xuất dược phẩm hiện đại hiện nay vẫn còn phải chiết xuất từ dược liệu như: Strychnin, Morphin, Berberin, Artemisinin… Dùng thuốc cổ truyền làm từ dược liệu rất ít độc, rẻ tiền, dễ kiếm mà hiệu quả cao, sử dụng đơn giản ít tai biến.
  • 11. Nhiều dược liệu quý không những đưa lại lợi ích trong lĩnh vực y tế mà góp phần mang lại giá trị kinh tế cao. Nhiều dược liệu được làm nguyên liệu xuất khẩu thu ngoại tệ mạnh như: Quế, Nhân sâm, Tam thất, Đại hồi, Long nhãn, Mật ong…
  • 12. Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm có thực vật và động vật làm thuốc rất phong phú và đa dạng. Vì vậy, việc bảo tồn, khai thác sử dụng và phát triển nguồn tài nguyên dược liệu là một trong những nhiệm vụ vừa cấp bách vừa lâu dài, không chỉ là trách nhiệm nghành y tế mà là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Điều đó sẽ góp phần thực hiện chiến lược phát triển nghành Dược nói riêng và bảo vệ môi trường sinh thái nói chung; Đảm bảo cho đất nước phát triển bền vững.
  • 13. Sơ lược lịch sử phát triển nghành Dược liệu Việt Nam Việt Nam vốn có nền Y học cổ truyền từ lâu đời. Ngay từ thời các vua Hùng, ông cha ta đã biết dung các cây cỏ để làm thực phẩm và làm thuốc. VD: Dùng Gừng giúp trợ tiêu hóa… Trong khoảng từ đầu thế kỷ thứ XV, Nguyễn Bá Tĩnh (Biệt hiệu là Tuệ Tĩnh) đã cho ra đời cuốn “Nam dược thần hiệu” gồm 11 quyển, trong đó có ghi 579 - 630 loài cây dùng làm thuốc và 3875 bài thuốc chữa bệnh.
  • 14. Năm 1772, Lê Hữu Trác (biệt hiệu Hải Thượng Lãn Ông” đã cho ra đời cuốn sách “Hải Thượng Y tôn tâm lĩnh” gồm 28 tập với 64 quyển viết về Y lý và các cây thuốc. Ông là người đã dày công nghiên cứu và xây dựng lý luận về Đông y và nói nhiều về đạo đức của người làm thuốc chữa bệnh có giá trị đến ngày nay.
  • 15. Hiện nay, đã có rất nhiều sách, tài liệu quí về dược liệu đã được biên soạn và phát hành càng làm phong phú them kho tàng tri thức về dược liệu Việt Nam. Điển hình là các cuốn: “450 cây thuốc nam” của Phó Đức Thành, Văn Đức Tôn, Trần Quang Hy; “Thuốc nam châm cứu” của viện Y học cổ truyền Việt Nam (nay là bệnh viện Y học cổ truyền Việt Nam); “Những cây thuốc và vị thuốc việt Nam” của Đỗ Tất Lợi; “Cây thuốc và động vật làm thuốc” của Viện Dược liệu; “Nam y nghiệm phương” của Nguyễn Đức Đoàn v.v…
  • 16. Nhiều Viện, cơ sở nghiên cứu về Đông y, về dược liệu đã được thành lập để nghiên cứu kế thừa, phát triển nền Y học cổ truyền của dân tộc như: Viện nghiên cứu Đông y (nay là Bệnh viện Y học cổ truyền Việt Nam), Viện Dược liệu, các vườn thuốc Quốc gia (Văn Điển, Tam Đảo, Sa Pa…); Các Công ty dược liệu Trung ương và địa phương, các Trạm nghiên cứu dược liệu thuộc các tỉnh, thành được thành lập đã tạo thành một hệ thống rộng khắp với nhiệm vụ là: nghiên cứu, nuôi trồng, khai thác, sản xuất, kinh doanh, bảo tồn các cây con làm thuốc, góp phần bổ sung cho nghành dược nguồn dược liệu phong phú với số lượng đáng kể thực hiện chiến lược chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
  • 17. KỸ THUẬT TRỒNG CÂY THUỐC Cây thuốc có quá trình sinh trưởng và phát triển phụ thuộc rất nhiều yếu tố như: + Giống + Khí hậu, thời tiết + Thổ nhưỡng + Điều kiện chăm sóc, phân bón và phòng chống sâu bệnh… Mỗi cây thuốc lại có đặc điểm riêng về bộ phận dùng làm thuốc nên gieo trồng đòi hỏi kĩ thuật riêng cho từng loại cây.
  • 18. 1.Các yếu tố chính ảnh hưởng đến công việc trồng cây thuốc 1.1. Khí hậu – Thời tiết 1.1.1.Sinh thái và thời vụ Cây thuốc có những yêu cầu về điều kiện khí hậu, thời tiết nhất định để sinh trưởng và phát triển. Có cây quen sống ở vùng có khí hậu lạnh như: Tam thất, Hoàng liên, Sa sâm… Có loài ưa sống nơi ấm áp như: Ngưu tất, Địa hoàng, Hoài sơn…
  • 19. Việc gieo trồng còn phải chọn thời vụ thích hợp với khí hậu của từng vùng miền. Ở vùng có khí hậu nóng nên trồng vào mùa thu, vùng có khí hậu mát mẻ thì trồng vào đầu mùa xuân.
  • 20. 1.1.2.Ánh sáng Ánh sáng rất quan trọng với cây thuốc. Thiếu ánh sáng cây không mọc được và kém phát triển, khó hoặc không ra hoa và cho quả. Quá nhiều ánh sáng cây sẽ cằn, lá dày, hoa dễ hỏng. Ánh sáng cần cho cây thuốc nhưng nhu cầu ánh sáng của từng cây có khác nhau. Vd: Hoắc hương cần ít ánh sáng nên phải trồng chỗ râm mát, Sinh địa ưa nắng thì cần trồng nơi nhiều ánh sáng.
  • 21. 1.1.3.Nhiệt độ Nhiệt độ thích hợp cho đa số cây thuốc là khoảng 18-280C. Nhiệt độ quá thấp thì hạt gieo khó mọc hay mọc chậm, nhiệt độ quá cao thì cây bị khô héo. Vì vậy trong quá trình gieo trồng cây thuốc, cần có biện pháp chủ động nhằm ổn định nhiệt độ bằng cách che vườn ươm, phủ rơm rạ, tưới nước…
  • 22. 1.1.4.Độ ẩm Độ ẩm không khí và đất trồng có ảnh hưởng nhiều tới sự phát triển của cây thuốc. Độ ẩm quá thấp cây dễ khô cằn, độ ẩm quá cao dễ gây thối rễ. Tuy nhiên nhu cầu về độ ẩm phụ thuộc vào từng cây thuốc và từng thời kỳ phát triển của cây. Khi mới gieo hạt và cây non cần độ ẩm cao, khi cây ra hoa, kết hạt nhu cầu độ ẩm lại thấp.
  • 23. 1.2. Chọn đất - luân canh Phần nhiều cây thuốc ưa đất thịt pha cát, tơi, xốp, nhiều mùn. Đất cát sỏi rời rạc hay nhiều sét dính và đọng nước, đất chua phèn không thích hợp với cây thuốc.
  • 24. Việc trồng luân canh cây thuốc có tác dụng tận dụng được các chất dinh dưỡng có trong đất và các cây trồng có thể hỗ trợ nhau trong quá trình sinh sống. VD: Ruộng cấy một vụ lúa sau đó trồng cây Bạch chỉ sẽ làm đất đồng đều, cỏ dại ít, đỡ sâu bệnh. Luân canh có nhiều cách: VD: Trồng xen cây lấy củ với cây lấy lá Bạch chỉ- Ích mẫu, cây có rễ ăn nông với cây có rễ ăn sâu Ngưu tất- Địa liền…
  • 25. 1.3. Làm đất Đất trồng cây thuốc phải được cày ải, phơi và cày bừa kĩ nhiều lần. Nếu đất trồng cây thuốc có rễ ăn sâu phải cày sâu 20-30cm, bừa nhiều lần, làm cho đất tơi xốp. Làm đất trồng cây thuốc phải đảm bảo sao cho đất giữ được độ ẩm thích hợp kết hợp phòng trừ sâu bệnh.
  • 26. Đối với đất làm vườn ươm gieo hạt, phải làm đất thật nhỏ mịn. Sau khi làm xong đất, phải đánh luống để tiện cho việc tưới tiêu và chăm sóc cây.
  • 27. 1.4. Bón phân Cũng như các cây trồng khác cây thuốc cũng cần được bón phân để bổ xung nguồn dinh dưỡng cho cây trong quá trình sinh trưởng và phát triển. 1.4.1. Các loại phân thường bón cho cây thuốc Phân hữu cơ: là loại phân thích hợp nhất.Bao gồm: Phân chuồng, phân bắc ủ hoai mục, phân xanh, bèo dâu…
  • 28. -Phân vô cơ: Cung cấp kịp thời các chất dinh dưỡng cho cây và bổ sung thêm các yếu tố mà phân hữu cơ còn thiếu.Các loại phân vô cơ: + Phân lân: Dùng bón lót cùng phân hữu cơ. + Phân đạm: Cung cấp nitơ cho cây dưới dạng muối hòa tan. + Phân Kali: Dùng bón lót hay bón thúc. + Vôi: Cung cấp Canxi cho cây, khử chua và củng cố kết cấu đất.
  • 29. 1.4.2. Cách bón phân Bón lót: -Khi lên luống phải chuẩn bị phân chuồng, phân xanh đã xử lý mục để bón lót. -Số lượng phân bón lót khoảng 20-30 tấn/1 ha. Tưới và bón thúc: -Với cây lấy thân, lá, hoa cần tưới thúc suốt quá trình sinh trưởng cho tới lúc cây chớm ra nụ hoa thì thôi. -Với cây lấy củ, rễ thì dùng phân chuồng bón thúc như trên. Phân đạm bón thúc đến khi củ, rễ đã hình thành thì chuyển sang bón thúc bằng phân Kali.
  • 30. 1.5. Chọn giống Giống là một trong các khâu quan trọng quyết định năng suất cây thuốc. Nguyên tắc chọn giống thì thường chọn từ cây khỏe, không mang bệnh. Với giống là mầm, củ, rễ hay thân cành: +Chỉ áp dụng cho cây không hay khó có giống bằng hạt.Vì cần khối lượng giống lớn, không kinh tế.
  • 31. Với giống là hạt: +Tùy từng loại cây thuốc mà người ta thu hái, xử lý và bảo quản hạt giống khác nhau. +Những cây lấy hạt khô sau khi làm khô bảo quản trong lọ sành nút lá chuối khô. Không nên đựng hạt giống trong lọ thủy tinh nút mài hay trong túi polyetylen hàn kín. +Một số cây như Tam thất, Hoàng liên phải lấy hạt từ tươi vừa mới thu hoạch để gieo trồng.
  • 32. 2.Cách gieo trồng và chăm sóc cây thuốc 2.1. Gieo trồng Có 2 cách gieo trồng cây thuốc: + Gieo thẳng: Thường áp dụng với cây như: Ngưu tất Đương quy, Sâm bố chính… + Vừa gieo thẳng vừa ươm cây con: Áp dụng với cây như : Bạch chỉ, Bạch truật, Ích mẫu… Sau khi gieo hạt cần giữ ẩm cho đất. Các loại cây thảo thì nên trồng mật độ cao, loại cây có cành vươn rộng thì nên trồng thưa.
  • 33. 2.2. Xáo xới, làm cỏ Luôn giữ đất tơi, xốp, thoáng và làm sạch cỏ cho cây Đối với những cây thuốc lấy củ, rễ như: Huyền sâm, Sinh địa, Bạch truật… cần vun gốc ít nhất 3,4 lần sau mỗi lần bón thúc. 2.3.Tỉa cây Cần tỉa bớt những cây con để giữ khoảng cách thích hợp. Tỉa cây những cho dày dặm vào chỗ thưa Bỏ hay thế những cây yếu ớt, có bệnh.
  • 34. 2.4. Tưới- Tiêu Cây thuốc hầu hết là ưa ẩm nhưng sợ ngập úng. Vì vậy phải có chế độ tưới tiêu hợp lý. Cây đang ra củ hay ra hoa kết quả thì cần tưới thường xuyên, nhưng tránh ẩm ướt quá mức.
  • 35. 2.5. Bấm hoa, tỉa cành Thường áp dụng với cây lấy củ. Khi cây chớm ra hoa thì cắt bỏ ngay để cây tập trung chất dinh dưỡng nuôi củ, đồng thời cắt bỏ cành bị sâu, cành già cho thoáng. Với những cây lấy hạt làm giống thì cần bấm bớt hoa và quả nhỏ chỉ để lại những quả to.
  • 36. 2.6. Làm giàn Khi trồng cây leo như: Hoài sơn, Đảng sâm, Kim ngân… thì phải làm giàn cho cây leo. Với cây ưa bóng râm thì phải làm giàn che nắng như: Tam thất, Ba gạc…
  • 37. 3. Phòng trừ sâu bệnh Với điều kiện khí hậu của nước ta sâu bệnh rất dễ phát sinh, phát triển gây bệnh cho cây thuốc. Các biện pháp chung, tổng hợp phòng ngừa sâu bệnh:
  • 38. 3.1. Biện pháp canh tác Làm đất kĩ, khử trùng, vệ sinh tốt đất và đồng ruộng nhằm diệt một phần mầm bệnh có trong đất. 3.2. Biện pháp nhiệt học và hóa học: Xử lý hạt giống và mầm giống bằng nhiệt và chất hóa học. 3.3. Biện pháp ủ phân hoai mục: Nhằm diệt mầm bệnh có trong phân. Phòng trừ sâu bệnh cho cây thuốc phải quan tâm đến cả 4 khâu: Đất- Giống- Cây trồng.
  • 39. 4. Một số thuốc phòng trừ sâu bệnh cho cây ( Tham khảo tài liệu ) Nguyên tắc chung khi dùng thuốc phòng, trừ sâu bệnh: + Thuốc phải có tác dụng tốt. + Phải tuyệt đối an toàn cho cây, cho người và gia súc.
  • 40. 40
  • 41. I. Thu Hái Dược Liệu Thu h¸i dîc liÖu lµ mét kh©u quan träng ®Ó ®¶m b¶o chÊt lîng dîc liÖu. NÕu dîc liÖu bÞ háng trong qu¸ tr×nh thu h¸i th× ¶nh hëng lín ®Õn chÊt lîng khi chÕ biÕn vµ b¶o qu¶n. Việc thu hái dược liệu nói chung cần thực hiện theo nguyên tắc 3 đúng là:
  • 42. - Đúng dược liệu : §èi víi dîc liÖu thu h¸i tù nhiªn ph¶i ®¶m b¶o ®óng tªn, ®óng loµi v× tªn gäi tõng ®Þa ph¬ng kh¸c nhau vµ nhiÒu c©y bÞ nhÇm lÉn, nhÊt lµ khi chóng kh«ng cßn ë d¹ng c©y t¬i. Vd: Cây Câu đằng có tên khác là Dây móc câu, người mông gọi là Cú giằng.
  • 43. - Đúng bộ phận dùng: v× tû lÖ ho¹t chÊt trong tõng bé phËn rÊt kh¸c nhau, thËm chÝ cã bé phËn trong cùng một cây l¹i chøa chÊt ®éc. Vd: Cây hoa hòe bộ phận dùng là nụ có tỷ lệ Rutin rất cao, lá và quả lại ít.
  • 44. - Đúng thời điểm, mùa vụ: Môc ®Ých ®Ó thu ®îc dîc liÖu cã ho¹t chÊt cao nhÊt v× tû lÖ ho¹t chÊt trong c©y thay ®æi trong qu¸ tr×nh sinh trëng vµ ph¸t triÓn cña c©y thuèc. Vd: Nhân sâm phải thu hoạch từ những cây 5 năm trở lên.
  • 45. Nguyên tắc chung trong thu hái dược liệu: 1.Dược liệu là rễ, thân rễ,rễ củ Cây sống hàng năm thu hái lúc cây ngả vàng. Vd: Bán hạ nam, Bạch chỉ… Cây sống nhiều năm thu hái vào cuối thu sang đông hoặc đầu xuân. Vd: Tục đoạn … 2. Dược liệu là thân gỗ Thu hái vào mùa đông khi lá cây rụng. Vd: Hậu phác, Tô mộc, Trầm hương…
  • 46. 3. Dược liệu là toàn cây(Phần trên mặt đất) Thu hái khi cây bắt đầu ra hoa. Vd: Ích mẫu, Hương nhu, Bạc hà, Tía tô… 4. Dược liệu là vỏ cây Thu hái vào mùa xuân, đôi khi là mùa thu. Vd: Quế, Hoàng nàn, Núc nác, Canh ki na… 5. Dược liệu là lá cây Thu hái lúc cây sắp ra hoa, chớm ra hoa. Vd: Lá Khôi, Lá Vông, Lá Trúc đào…
  • 47. 6. Dược liệu là búp cây Thu hái vào mùa xuân ở búp có 1-2 lá non chưa xòe Vd: Búp Ổi 7. Dược liệu là hoa Thu hái khi hoa sắp nở, chớm nở. Vd: Hoa hòe 8. Dược liệu là hạt Thu hái khi quả đã chín già. Vd: Nhục đậu khấu, Chi tử.
  • 48. 9. dược liệu là quả Thu hái quả khi quả bắt đầu chín, lúc trời mát, để nguyên cuống. Vd: Đại táo. 10. Dược liệu có chứa chất độc khi thu hái phải trang bị bảo hộ lao động. Vd: Khi thu hái lá Cà độc dược, lá Trúc đào.
  • 49. II. Phơi, sấy dược liệu Phơi sấy dược liệu là làm cho dược liệu khô dần tới độ thủy phần an toàn. Làm khô dược liệu là một quá trình rất quan trọng. Làm khô dược liệu ảnh hưởng cả tới thành phần hóa học, tác dụng sinh lý của vị thuốc. Việc phơi sấy dược liệu phụ thuộc rất nhiều yếu tố như: loại dược liệu, số lượng dược liệu, yêu cầu về độ thủy phần an toàn…
  • 50. 1. Phơi dược liệu Phơi dược liệu là phương pháp làm khô dược liệu bằng không khí nóng tự nhiên. Có 4 cách phơi: - Phơi trên sân nắng - Phơi trong bóng râm - Phơi trên giàn - Phơi tránh bụi, ruồi nhặng
  • 51. 2. Sấy dược liệu Sấy dược liệu là phương pháp làm khô dược liệu chủ động bằng không khí nóng trong các thiết bị khác nhau như lò sấy, tủ sấy. Trước khi sấy cần làm sạch dược liệu, phân loại dược liệu.
  • 52. Tùy từng loại dược liệu mà chọn nhiệt độ sấy thích hợp, nói chung nhiệt độ sấy từ 40-700C, chia làm ba giai đoạn: -GĐ đầu 40-500C. -GĐ giữa 50-600C. -GĐ cuối 60-700C. Dược liệu không bền với nhiệt sấy không quá 400C.
  • 53. III. Chế biến sơ bộ dược liệu Tiến hành ngay sau khi thu hái. Một số khâu chính: 1. Chọn dược liệu Chọn đúng bộ phận dùng làm thuốc, loại bỏ tạp chất, các bộ phận khác của cây, các phần nằm trong bộ phận dùng cần loại bỏ. Vd: Cúc hoa cần bỏ lá và cuống hoa.
  • 54. 2. Làm sạch dược liệu Làm sạch dược liệu là động tác loại bỏ các tạp chất còn lẫn hay bám dính vào dược liệu như đất, cát, bụi… Một số cách làm sạch dược liệu: - Rửa bằng nước - Sàng, sẩy - Chải - Cạo, gọt
  • 55. 3. Giã dược liệu Mục đích loại bỏ các bộ phận bên ngoài dược liệu như: lông, gai… Cách làm : Cho dược liệu vào cối giã, sau đó cho vào sàng hay rổ thưa xóc cho rụng hết lông gai. Vd: sơ chế vị Tật lê
  • 56. 4. Cắt thái dược liệu Nhiều dược liệu khi thu hái về phải cắt thành khúc, đoạn ngắn(Lạc tiên, Kim ngân). Thái thành phiến (Thổ phục linh, Kê huyết đằng). Thái thành miếng (Bình vôi, Hà thủ ô). Mục đích cho tiện chế biến hoặc sử dụng.
  • 57. 5. Ngâm,ủ dược liệu Ngâm dược liệu trong các chất lỏng thích hợp, ủ dược liệu đã làm ẩm nhằm: - Làm dược liệu mềm ra để dễ bào thái. - Giảm độc tính dược liệu(Mã tiền). - Thay đổi tác dụng dược liệu(Sinh địa).
  • 58. 6. Chưng đồ dược liệu Một số dược liệu khi thu hái về phải chế biến sơ bộ bằng cách chưng đồ hoặc nhúng quá nước sôi. Mục đích diệt men trước khi phơi khô để dược liệu không bị men phá hoại trong quá trình bảo quản. Vd: Chế long nhãn trước khi phơi hay sấy khô người ta phải nhúng qua nước sôi.
  • 59. IV. Bảo quản dược liệu Dược liệu là một loại hàng hóa đặc biệt có thành phần và đặc điểm rất phức tạp và rất dễ hư hỏng bởi nhiều yếu tố trong quá trình bảo quản. Trong quá trình bảo quản dược liệu cần chú ý đến những yếu tố chính sau:
  • 60. 1. Độ ẩm không khí Độ ẩm không khí là tác nhân chính có ảnh hưởng xấu đến chất lượng dược liệu. Độ ẩm quá cao hay quá thấp đều có ảnh hưởng trực tiếp làm giảm chất lượng hay làm hư hỏng dược liệu (đặc biệt là độ ẩm quá cao). Độ ẩm quá cao sẽ là điều kiện thuận lợi cho sâu mọt, nấm mốc phát triển làm phân hủy, thay đổi thành phần hoạt chất trong dược liệu…
  • 61. Độ ẩm thích hợp bảo quản từng dược liệu là khác nhau, nhưng độ ẩm chung phù hợp là 60-65%. Để khắc phục độ ẩm cao cần thực hiện các biện pháp sau: -Xây dựng nhà kho đúng quy cách, có đủ các trang thiết bị để chủ động hạ thấp độ ẩm khi cần. -Dược liệu trước khi nhập kho cần phải đạt tiêu chuẩn và có độ thủy phần an toàn cho từng loại (hạt là 8-10%; hoa, lá, vỏ cây là 10-12%; rễ và dược liệu có đường là 12-15%).
  • 62. -Cần có kế hoạch đảo kho theo định kỳ, phơi sấy thông gió khi cần thiết. -Bao bì đóng gói cần đảm bảo, đặc biệt là các dược liệu quý. Vd: Nhân sâm cần bọc giấy chống ẩm và bảo quản trong thùng kín, có chất hút ẩm.
  • 63. 2. Nhiệt độ Nhiệt độ thích hợp để bảo quản dược liệu là 250C. Nhiệt độ cao sẽ làm cho tinh dầu trong dược liệu bay hơi, chất béo dễ bị biến chất, dược liệu có đường bị lên men. Nhiệt độ cao kết hợp độ ẩm lớn, nhiều hoạt chất trong dược liệu sẽ bị thủy phân, nấm mốc, sâu bọ.
  • 64. Những hiện tượng trên đều làm giảm chất lượng dược liệu, do đó chúng ta phải thực hiện những biện pháp sau để hạn chế tác hại của nhiệt độ cao: -Kho chứa dược liệu phải đúng quy cách, thông thoáng. -Trang bị thiết bị điều hòa cho kho dược liệu nếu có điều kiện. -Có kế hoạch đảo kho và thông gió khi cần thiết.
  • 65. 3. Nấm mốc Nấm mốc rất dễ xâm nhập và phát sinh, phát triển trên dược liệu khi có điều kiện thuận lợi như nóng ẩm. Dược liệu bị nấm mốc sẽ sinh ra acid hữu cơ, độc tố của nấm mốc làm hỏng dược liệu. Cần thường xuyên quan tâm để phát hiện phòng ngừa nấm mốc. Nếu dược liệu mới chớm mốc phải tách riêng, xử lý ngay và có kế hoạch sử dụng sớm.
  • 66. 4. Côn trùng Dược liệu có nguồn gốc chủ yếu từ thực vật do đó rất hay bị côn trùng như: nấm mốc, sâu bọ, mối, mọt, chuột… phá hoại. Tất cả các loài côn trùng có thể lẫn vào dược liệu ngay từ khi thu hái, từ đó chúng phát sinh, phát triển và phá hại dược liệu. Do đó phải tiến hành phòng ngừa ngay trước khi nhập kho.
  • 67. Trong quá trình bảo quản cần kiểm tra thường xuyên, nếu phát hiện có côn trùng như sâu bọ, mối mọt, chuột... Phải xử lý ngay bằng phương pháp thích hợp như: phơi, sấy, xông sinh, bẫy… Cần có kế hoạch phân loại và bảo quản lại dược liệu theo định kỳ. Tiến hành phòng diệt mối, chuột thường xuyên bằng các biện pháp hợp lý.
  • 68. 5. Bao bì đóng gói Dược liệu có đặc điểm là cồng kềnh, số lượng lớn nên rất khó khăn cho công tác đóng gói. Vì vậy phải lựa chọn đồ bao gói thích hợp với từng dược liệu. Đồ bao gói phải đảm bảo các yêu cầu của ngành dược và đóng gói đúng quy cách.
  • 69. 6. Thời gian bảo quản Dược liệu có tuổi thọ nhất định, mặc dù được bảo quản tốt nhưng nếu thời gian bảo quản quá lâu thì dược liệu vẫn bị giảm chất lượng. Vì vậy nên có kế hoạch mua, bán, sử dụng dược liệu hợp lý, tránh để dược liệu quá hạn gây lãng phí và thiệt hại về kinh tế.