SlideShare a Scribd company logo
1 of 42
1
DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN
1. Trong các nhóm thuốc sau, thuốc nào có tác dụng khử phong thấp: Hy thiêm, tang
chỉ, tang ký sinh, ngũ gia bì
2. Chức năng của phù tiểu trường: Phân biệt thanh trọc
3. Theo YHCT sử dụng thuốc có khuynh hướng giáng có tác dụng chữa bệnh: Hen
suyễn khó thở, ho đàm
4. Theo YHCT, tác dụng chính của thuốc khử hàn là: Ôn trung, hồi dương cứu nghịch
5. Theo YHCT khi dùng thuốc ôn lý, tân lương giải biểu kiêng: Rau sống, cua, ốc.
6. Trong cơ thể con người, bình thường âm dương cân bằng, đến lúc nào đó dương thịnh
âm suy sẽ thể hiện triệu chứng: Gây gò má đỏ, nhức xương, ho khanh, ra mồ hôi
trộm
7. Đặc tính của hàn là: Co rút lại
8. Theo YHCT sử dụng thuốc hàn, lương có tác dụng: lương huyết, lợi tiểu, giải độc
9. Theo YHCT thuốc hàn nào thuộc âm dược: Kim ngân hoa, liên kiều, huyền sâm
10. Học thuyết âm dương: Triết học cổ đại của đông dương
11. Chọn hiện tượng phù hợp với học thuyết âm dương nếu một người đầu luôn nóng chân
luôn lạnh: Âm dương bất hoà
12. Ghép tên các màu cho phù hợp với các hành sau: Xanh – can; Vàng – tỳ; đỏ - tâm;
đen – thận, trắng – phế
13. Ghép tên các màu cho phù hợp với các hành sau: Kim – phế; Thuỷ - thận; Thổ - tỳ;
Mộc – can; hoả - tâm
14. Chúng ta nói về đặc điểm “Tiêu trưởng bình hành” là đang nói về học thuyết nào sau
đây: Ngũ hành
15. Chúng ta nói về ngũ hành, là chúng ta đang nói về những hành nào sau đây? Tất cả
đều sai (Hoả, mộc, thổ, sinh, thuỷ; Hoả, âm, mộc, sinh dương; Dương, thổ, mộc,
sinh, âm; Tất cả đều sai)
16. Thủ thuật tác động lên cơ, bao gồm các kỹ thuật: Vẽ, rung, vận động khớp, tất cả đều
sai
17. Trong các chức năng sau, chức năng nào thuộc tạng thận: Chủ nạp khí
18. Trong các chức năng sau, chức năng nào thuộc tạng tỳ: Chủ vận hoá
19. Theo YHCT, vị thuốc làm quân là vị thuốc: Giải quyết triệu chứng chính
20. Theo YHCT, vị thuốc sinh khương có tác dụng: Đau bụng, đầy bụng, nôn mửa, cảm
hàn
21. Theo YHCT, vị thuốc đại hoàng có: Vị đắng, tính hàn
22. Theo YHCT, bộ phận dùng của thuốc phan tả diệp: lá
23. Theo YHCT, bộ phận dùng của vị thuốc cúc hoa ngoài tác dụng cảm nhiệt còn có tác
dụng tác dụng: Thanh can, sáng mắt
24. Theo YHCT, thuốc bình can tức phong sử dụng thích hợp với chứng: Can phong nội
động
25. Theo YHCT, bộ phận dùng của vị thuốc liên tâm có công dụng: Thanh tâm hoả, trấn
tâm, an thần
26. Theo YHCT, bộ phận dùng của vị thuốc bá tử nhân có công dụng: Dưỡng tâm, an
thần
27. Trong các chức năng sau, chức năng nào thuộc tạng can: Tàng huyết
28. Theo YHCT, Phủ kỳ hằng gồm: Tuỷ, não, cơ, mạch, đởm, tử cung
29. Theo YHCT, vị thuốc làm thần là vị thuốc: Giải quyết triệu chứng chính và phụ
30. Theo YHCT, những thuốc có vị cay có tác dụng: Phát tán, giải biểu, phát hãn
31. Theo YHCT, thuốc có vị chua có tác dụng: Thu liễm, liễm hãn, cố sáp
32. Theo YHCT, vị thuốc quế chi có tính vị gì: Cay, ngọt, tính ấm
33. Theo YHCT, vị thuốc bạch chỉ có tác dụng: Chữa cảm hàn
34. Theo YHCT, vị thuốc bạc hà quy kinh: Phế, can
2
35. Theo YHCT, bộ phận dùng của vị thuốc bá tử nhân có công dụng: Dưỡng tâm, an
thần
36. Theo YHCT, tác dụng chính của thuốc khử hàn là: Ôn trung, hồi dương, cứu
nghịch
37. Theo YHCT, thuốc hàn lương có tác dụng: Lương huyết, giải độc, lợi tiểu
38. Theo YHCT, vị thuốc bạc hà quy kinh: Phế, can
39. Theo YHCT, khi sử dụng thuốc ôn lý, tân lương giải biểu kiêng: Rau sống, cua, ốc
40. Theo YHCT, thuốc nào thuộc âm dược: Km ngân hoa, liên kiều, huyền sâm
41. Đặc tính của hàn là: Co rút lại
42. Theo YHCT, bộ phận dùng của vị thuốc tía tô: Lá, cành, hạt
43. Theo YHCT, phù kỳ hằng gồm: Tuỷ, xương, mạch, tử cung
44. Trong cơ thể con người, bình thường âm dương cân bằng, đến lúc nào đó dương
thịnh, âm suy sẽ thể hiện triệu chứng: Gây gò má đỏ, nhức xương, ho khan, ra mồ
hôi trộm
45. Theo YHCT, vị thuốc bạch chỉ có tác dụng: Chữa cảm hàn
46. Theo YHCT, vị thuốc sinh khương có tác dụng: Chữa cảm hàn
3
Âm Dược: Điều trị các bệnh ôn nhiệt
 Bệnh mụn nhọt: kim ngân hoa, liên kiều, huyền sâmoàng cầm
 Bệnh tâm nhiệt: hoàng liên
 Phế nhiệt: hoàng cầm
vị đắng/ mặn chua, tính lương hàn
công năng: giải biểu nhiệt, thanh nhiệt, bổ âm , mang tính ức chế
Dương Dược: Điều trị các bệnh thuộc chứng hàn
 cảm mạo phong hàn: sinh khương, bạch chỉ, tế tân
thoát dương, vong dương : quế nhục, phụ tử ( chân dương suy giảm do tâm thận dương hư)
công năng: giải biểu, phát hãn, bổ âm , mang tính ức chế ôn trung tán hàn, mang tính kích
thích
1. âm trong âm (đắng, hàn): ngư tinh thảo, bồ công anh, hạ khô thảo, hoàng liên, hoàng
bá
2. âm trong dương ( đắng, ôn): cẩu tích, tắc kè, cốt toái bổ
3. dương trong dương (cay, ôn): quế chi, bạch chỉ, phụ tử
4. dương trong âm (cay, hàn): bạc hà, cúc hoa, cát căn
Phương thuốc
 đảng sâm, bạch truật, can khương, cam thảo:ôn trung tán hàn
 phụ tử, lý trung than: hồi dương
 ma hoàng, quê chi, hạnh nhân, cam thảo: giải cảm, bình suyễn
 thạch cao, tri mẫu, đại mễ, cam thảo: sốt cao mê sản
 hoàng liên, hoàng bá, hoàng cầm: sốt cao, phát cuồng
 tê giác, địa hoàng, xích thược, mẫu đơn bì: sốt cao, hôn mê
 thục địa, mẫu đơn bì, sơn thù, hoài sơn, trạch tả, bạch linh: bổ thận âm
 tri mẫu, hoàng bá, lục vị: phế âm hư
 nhân sâm, mạch môn, ngũ vị: bổ khí, liễm hãn, sinh tân
 hoắc hương, tô diệp, bạch chỉ, bạch truật, phục linh, đại phúc bì, hậu phá, bán hạ, cát
cánh, cam thảo:tỳ vị lạnh bụng
 thương truật, hậu phác, trần bì, cam thảo:đau bụng, buồn nôn
 kinh giới, phòng phong, khương hoạt, độc hoạt, sài hồ, tiền hồ, chỉ xác, cát cánh, phục
linh xuyên khung: cảm hàn, rét run
 tang diệp, cúc hoa, liên kiều, bạc hà, cát cánh, cam thảo, lô căn: cảm mạo
 kim ngân, liên kiều, bạc hà, kinh giới, ngưu bàng tử: mụn nhọt, mẫn ngứa
tương sinh: mộc hỏathổkimthủy
tương khắc: kim mộcthổ thủy hỏa
4
1. đỏ/ đắng/hành hỏa  tâm, tiểu tràng
thuốc vào tâm : liên tâm, táo nhân, lạc tiên, ngải tượng
thuốc vào tiểu tràng ( vị đắng): hoàng liên, hoàng đằng, kim ngân, xuyên tâm liên
2. vàng/ ngọt/ hành thổ  tỳ, phủ vị
cam thảo. hoàng lù, bạch truật, hoài sơn
3. trắng/cay/ hành kim  phế, đại tràng
thuốc vào phế : tang bạch bì, bối mẫu, cát cánh, bách hợp, sa nhân, đẳng sâm, sinh khương,
bạc hà húng chanh, xạ can, tô tử, bạch giới tử
thuốc vào đại tràng: tiểu hồi, đại hồi, can khương, sa nhân, đinh hương, quế nhục
4. đen/ mặn/ hành thủy  thận
huyền sâm, côn bố, đại long, xuyên sơn giáp, hổ cốt
cẩu tích, tục đoạn, đổ trọng, trạch tả
5. xanh/ chua/ hành mộc can đởm
ngưu tất, ngũ vị tử, sơn tra, mộc qua
phế hư bổ tỳ
tâm hư bổ can
phế thực tả thận
thận thực tả can
6 NGUYÊN NHÂN BÊN NGOÀI
1/ Phong : gây ra ngoài biểu
 ôn phong
 phong nhiệt
 phong hàn: tân ôn giải biểu, ôn lý trừ hàn
 phong thấp
2/ Hàn
hàn tà còn ở biểu (cảm mạo phong hàn, sốt cao, rét run, đau đầu , ho ): tân ôn giải biểu
hàn nhập tỳ phế: ôn lý trừ hàn
tâm dương hư: chân tay giá lạnh sợ gió
thận hư: đầu gối đau nhức, ỉa chảy
 ôn nhiệt, bổ dương
3/ Thử
vị đắng, tính bình, lương
sinh tân chỉ khát
 Thanh nhiệt giải thử : rễ sắn dây tươi, rau má, trúc diệp, là sen
 Giải thử: thanh nhiệt tả hỏa, kiêm hóa đờm thanh nhiệt lương huyết
5
4/ Thấp
thấp ở dưới: khớp đau nhức, đau lưng
thấp ở trên: chảy mắt, mũi
thấp biểu: lúc nắng lúc lạnh
hóa thấp, lợi thấp trừ thấp
5/ Táo
triệu chứng: da khô, mũi khô, môi khô, đau họng, táo kết
6/ hỏa
BÁT CƯƠNG
HÀN  thuốc tân ôn giải biểu, ôn trung khử hàn, thuốc có tính ôn nhiệt
6
7
8
BÀI 1:
THUỐC GIẢI BIỂU
1. Trình bày được tính vị của thuốc
2. Trình bày được quy kinh của thuốc
3. Trình bày được công năng của thuốc
 Đại cương:
- Chính khí > < tà khí
- Giải biểu: Là phép trị giải trừ tà khí đang nằm ở biểu
- Tà khí (-), Biểu (+)
- Cơ chế tác dụng: Mở tấu lý, đuổi ngoại tà, trợ chính khí
- Vị cay → Phát tán, hành trệ
- Quy kinh: Đa số thuốc giải cảm quy kinh phế. Phần tạng phủ kinh lạc trong cơ thể
mà thuốc có tác dụng
- Tứ khí: Hàn, lương → điều trị triệu chứng
- Ôn, nhiệt điều trị hàn chứng
- Ngũ vị: Chua (toan); Đắng (khổ), Mặn (hàm), ngọt (cam), Cay (tân), Nhạt (đạm), Chát
(sáp)
- Thuốc giải biểu có tác dụng phát tán, phát hãn, giải biểu, dùng khi hàn tà hoặc nhiệt tà
còn ở biểu
- Dùng thuốc giải biểu khi cần thiết và dùng với 1 lượng nhất định
- Phụ nữ sau sinh, người già, trẻ em → dùng ít
- Uống khi thuốc còn ấm
- Bộ phận dùng: đa số lá, cành
 Chống chỉ định:
- Đa số nhẹ nhàng (cành lá, hoa)
- Khí vị thuốc nhẹ nhàng, ôn chứ không nhiệt, lương huyết chứ không hàn
- Đa hãn
- Thiếu máu
- Mất nước, mất điện giải
-
 Phân loại
- Tân ôn giải biểu: Vị cay, tính ấm → Điều trị: Cảm phong hàn
- Tân lương giải biểu: Vị cay, tính mát. Điều trị: Cảm phong nhiệt
 Sử dụng:
- Thuốc tân ôn giải biểu
- Thuốc tân lương giải biểu
9
3.1 Thuốc tân ôn giải biểu (Phát tán phong hàn)
1. Bạch chỉ:
 Bộ phận dùng: Rễ
 Tính vị: Vị cay, tính ấm
 Quy kinh: Phế, vị
- Tác dụng: Khu phong, thanh nhiệt, giải độc, sát trùng
- Công dụng: Cảm sốt, nhức đầu, viêm mũi, ngứa ngoài da…
- Liều dùng: 4-12g
- Chống chỉ định: Huyết hư
2. Kinh giới:
 Bộ phận dùng: Toàn cây trừ rễ
 Tính vị - quy kinh: Vị cay, tính ấm.
 Quy kinh: Phế, can
- Tác dụng: Giải cảm, phát hãn, giải độc, chỉ huyết
- Công dụng: Cảm sốt, sởi, dị ứng, mẩn ngứa, nhức đầu,
đau họng. Sao đen cầm máu chữa thổ huyết, chảy máu
cam, băng huyết,…Thúc mọc ban sởi
- Liều dùng: 4-16g
- CCĐ: bệnh động kinh, mụn nhọt đã vỡ
3. Tía tô:
 Bộ phận dùng: Lá (tô diệp), cành (Tô ngạnh), hạt (tô tử)
 Tính vị: Vị cay, tính ấm.
 Quy kinh: Phế, tỳ
- Tác dụng: Giải biểu, tán hàn, hành khí, an thai, giải độc
- Công dụng: Cảm hàn, chữa động thai, ăn uống không
tiêu, ngộ độc
- Liều dùng: 4-12g
4. Khương hoạt:
 Bộ phận dùng: Thân rễ
 Tính vị: Vị cay đắng, tính ấm
 Quy kinh: Bàng quang, can, thận
- Tác dụng: Tán hàn giải biểu, trừ thấp chi thống
- Công dụng: chữa cảm mạo, đau đầu, đau toàn thân, đau
lưng, đau xương khớp
- Liều dùng: 4-12g
- Kiêng kỵ: Huyết hư
10
5. Sinh khương: gừng tươi
 Bộ phận dùng: Thân rễ
 Tính vị: Vị cay, tính hơi ôn
 Quy kinh: Phế, Tỳ, Vị
- Tác dụng: Phát hãn giải biểu, ôn trung chỉ ẩu, ôn phế chỉ
khái, giải độc
- Công dụng: Ho suyễn, say tàu xe, chữa cảm mạo, lạnh
bụng, đầy bụng, nôn mửa, tiêu lỏng. Đặc biệt tốt cho
phụ nữ sau sanh bị cảm lạnh.
- Liều dùng: 4-12g
Kích thích mồ hôi bài
tiết,giãnmạch
6. Quế chi:
 Bộ phận dùng: Cành non
 Tính vị: Vị cay, ngọt, tín ôn
 Quy kinh: Tâm, phế, bàng quang
- Tác dụng: Phát hãn giải biểu, ôn kinh thông dương
- Công dụng: Chữa cảm mạo, đau nhức tê bại thần kinh do
lạnh, viêm khớp tay chân, ho long đàm
- Liều dùng: 4-12g
- CCĐ: chứng thấp nhiệt, âm hư hỏa thịnh, đau bụng,
chứng xuất huyết, PNCT
Phân tích bài thuốc: Ma hoàng thang
Thành phần Tính vị- Quy kinh Công dụng
Ma hoàng 12g Cay đắng ấm phế Phát hãn, giải biểu, tán hàn Quân
Quế chi 8g Cay ngọt  can, thận Phát hãn, ôn kinh, tán hàn Thần
Hạnh nhân 8g Đắng ấm  phế Chỉ khái bình suyễn Thần
Cam thảo Ngọt bình Điều hoà vị thuốc Tá sứ
11
3.2 Thuốc tân lương giải biểu (Phát tán phong nhiệt)
1. Bạc hà:
 Bộ phận dùng: Toàn cây trừ rễ
 Tính vị: Vị cay, tính mát
 Quy kinh: Phế, can
- Tác dụng: Sơ tán phong nhiệt, sơ can giải uất
- Công dụng: Nhức đầu, chữa cảm sốt, ngạt mũi, ho đàm,
đau bụng tiêu chảy…
- Liều dùng: 2-12g
2. Cát căn: sắn dây
 Bộ phận dùng: Rễ củ
 Tính vị: Vị cay ngọt. Tính: mát
 Quy kinh: Tỳ, vị
- Tác dụng: giải nhiệt sinh tân, Thăng dương chỉ tả
- Công dụng: Chữa cảm sốt, nhức đầu, miệng kho khát,
nhiệt miệng, mụn nhọt do nhiệt, lỵ
- Liều dùng: 4-24g
3. Mạn kinh tử:
 Bộ phận dùng: Quả chín phơi hay sấy khô
 Tính vị: Cay đắng. Tính bình
 Quy kinh: Can, bàng quang
- Tác dụng: tán phong thanh nhiệt
- Công dụng: Chữa cảm mạo, đau đầu hai bên thái
dương, hoa mắt, tiêu viêm
- Liều dùng: 8-16g
4. Cúc hoa:
 Bộ phận dùng: Hoa
 Tính vị: Vị ngọt, đắng, tính hàn.
 Quy kinh: Phế, can
- Tác dụng: Thanh nhiệt giải độc, thanh can mục
- Công dụng: Chữa cảm sốt, cao huyết áp, nhức đầu,
chóng mặt, đau mắt đỏ, mụn nhọt, lở ngứa
- Liều dùng: 4-24g
12
Phân tích bài thuốc : Ngân kiều tán
Thành phần
Tính vị - quy kinh Công dụng
Kim ngân 4g Ngọt, lạnh – phế Thanh nhiệt, giải độc Quân
Liên kiều 4g Đắng- hơi lạnh-Tâm, đởm Thanh nhiệt, giải độc Quân
Bạc hà 8g Cay, mát – phế, can Phát tán phong nhiệt Thần
Kinh giới 4g Cay, ấm – phế Phát tán biểu tà Thần
Bài 2: Thuốc Khử Hàn 2 nhóm
+ Thuốc ôn trung (làm ấm bêntrong): Vị cay thơm, tính ấm  QuykinhTỳ, Vị
 Côngnăng: làm ấm cơ thể khi nội hàn quá thịnh.
 Trị bệnh:đau bụnghàn, khótiêu, ỉa chảy , nônói
 CCĐ: âm hư hỏa vượng
+ Thuốc hồi dươngcứunghịch: chân dươngsuygiảm, thoát dươngdo hàntà nhậplý ( tâm dương
hư, thậndươnghư)  Quy kinhTỳ,thận
 Trị bệnh:gây ra cơ thể lạnh,chân tay lạnh,viêmthận.lưngđau,sôi bụng,tiếttả
 CCĐ: phụ nữcó thai
• Thảo quả: kiện tỳ, trị sốt rét
• Tiểu hồi hương
• Đại hồi : tiêu thực
• Cao lương khương
• Đinh hương
• Can khương
• Xuyên tiêu
• Ngô thù du : CCĐ PNCT
Thuốc ôn trung
• Phụ tử: + can khương+ camthảo
• Quế nhục: +cẩu tích + phụ tử+ can khương thận dương hư nhược
• Quế nhục + hương phụ  đau bụng kinh nguyệt
Thuốc hồi dương cứu nghịch
13
BÀI 3:
THUỐC THANH NHIỆT
Khi bị nhiệt bệnh nhân có biểu hiện gì?
→ Nóng sốt, mặt đỏ, mắt đỏ, miệng khô, họng ráo, thích uống nước lạnh, tiêu phân khô, tiểu
đỏ, rêu lưỡi vàng khô, mạch sác
I. Đại cương thuốc hàn lương: Pháp thanh, nhiệt chứng
Phân loại:
 Thanh nhiệt tả hoả: sốt cao
 Thanh nhiệt giải độc: nhiễm trùng, truyền nhiễm
 Thanh nhiệt táo thấp: Lỵ, vàng da, viêm tiết niệu
 Thanh nhiệt lương huyết: Xuất huyết, chảy máu cam
 Thanh nhiệt, giải thử: say nắng
Chú ý:
+ Dưỡng tâm: Tăng tân dịch
+ Kiện tỳ hoà vị: Cam thảo, bạch truật
+ Gừng, uống nóng: Hạn chế ói
+ Liều dùng: Phụ thuộc tính chất bệnh, mùa
1.1 Thanh nhiệt giải thử:
- Vị đắng sinh lương
- Sinh tân chỉ khát
- Bệnh danh YHHĐ: Say nắng
Liên diệp:
 Bộ phận dùng: Lá
 Tính vị - quy kinh: Vị đắng, tính hàn
 Quy kinh: Can, tỳ, vị
- Tác dụng: thanh thử, lợi thấp, tán ứ, chỉ huyết
- Công dụng: Chữa nhiệt chứng, cầm máu
- Liều dùng: 4-12g/ngày (khô)
1.2 Thanh nhiệt tả hoả:
Sử dụng khi: Tà phạm thần lý
Thanh tâm, trừ phiền
+ Giải độc, trừ thấp: Điều trị nguyên nhân
+ An thần: Sốt cao, cuồng
+ Bổ âm: âm hư
+ Bình can, tức phong: Can dương vượng
14
Trúc diệp:
 Bộ phận dùng: Lá
 Tính vị: Vị cay, đạm, ngọt, tính lạnh
 Quy kinh: tâm vị
- Tác dụng: Thanh nhiệt, chỉ thống
- Công dụng: Chữa sốt cao, đau họng, lở miệng
- Liều dùng: 12-30g/ngày
1.3 Thanh nhiệt giải độc:
- Chính khí yếu
- Do yếu tố bất nội ngoại nhân
- Nhiễm khuẩn, bệnh truyền nhiễm
- Hạ sốt, tiêu độc
- Dùng nhiều vị/bài thuốc
+ Nhóm lợi niệu, nhuận tràng, giải biểu: Hạ sốt
+ Thanh nhiệt lương huyết: Chống tái phát, tăng tân dịch
- Vị đắng, tính hàn
Kim ngân hoa:
 Bộ phận dùng: Hoa
 Tính vị: Vị đắng, ngọt, tính hàn
 Quy kinh: Phế, vị, tâm
- Tác dụng: Thanh nhiệt, giải độc
- Công dụng: Chữa mụn nhọt, viêm mũi, ban, sởi…
- Liều dùng: 12-20g/ngày
Sài đất
 Bộ phận dùng: Toàn cây phần trên mặt đất
 Tính vị: Vị đắng, hơi mặn, tính mát
 Quy kinh: Phế, tâm, vị
- Tác dụng: Thanh nhiệt, giải độc, chỉ thống
- Công dụng: Chữa mụn nhọt, viêm cơ, viêm tuyến vú…
15
Bồ công anh
Bộ phận dùng: Toàn cây trừ rễ
Tính vị: Vị ngọt, đắng, tính hàn
Quy kinh: Can, tỳ, vị
Tác dụng: thanh nhiệt, giải độc, trừ thấp, thông lâm
Công dụng: Chữa mụn nhọt, lở ngứa, áp xe, viêm dạ dày
Liều dùng:; 8-12g/ngày
1.5 Thanh nhiệt táo thấp
Làm khô ráo vùng ẩm thấp trong cơ thể
Vị rất đắng, tính hàn
Không dùng thuốc kéo dài, liều cao
Chứng thấp nhiệt: Sốt, miệng khô, tiểu khó, kiết lỵ, tiêu chảy
+ Thanh nhiệt: Tăng hiệu quả
+ Hoạt huyết: Xung huyết, xuất huyết
+ Hành khí: Co thắt, mót rặn
Hạ khô thảo:
 Bộ phận dùng: Cụm quả
 Tính vị: Vị đắng, cay, tính hàn
 Quy kinh: Can đởm
- Tác dụng: Thanh can hoả, tán uất kết
- Công dụng: Chữa cao huyết áp, đau mắt, bạch
đới
- Liều dùng: 4-20g/ngày
Nhân trần:
 Bộ phận dùng: Toàn cây trừ rễ
 Tính vị: Vị đắng, tính hơi hàn
 Quy kinh: Tỳ, vị, can, đởm
- Tác dụng: Thanh nhiệt, phát hãn
- Công dụng: Chữa viêm gan vàng da, tiểu tiện ít đục, hạ sốt
- Liều dùng: 20-40g/ngày
16
Thổ hoàng liên
 Bộ phận dùng: Thân rễ
 Tính vị: Đắng, tính mát
 Quy kinh: Can, Tâm, Vị
- Công dụng: Tiêu viêm, thanh tâm, tả hoả
- Liều dùng: 10-12g/ngày
1.6 Thanh nhiệt lương huyết:
 Tà phạm vào dinh, huyết
 Sốt cao, mặt đỏ, mắt đỏ, nước tiểu đỏ, mê sảng, hôn mê
 Vị đắng, tính hàn
 Hạ nhiệt, dưỡng âm sinh tân
+ Bổ âm
+ Thanh nhiệt, giải độc
Bạch mao căn (rễ cỏ tranh)
 Bộ phận dùng: Thân rễ
 Tính vị: Vị đắng, tính hàn
 Quy kinh: Tâm, phế, tỳ, vị
- Tác dụng: Lợi tiểu, thanh nhiệt, giải độc, hạ sốt
- Công dụng: Chữa sốt, tiểu ít, tiểu đỏ, vàng da
- Liều dùng: 12-40g/ngày
Sinh địa
 Bộ phận dùng: rễ
 Tính vị: Vị ngọt, tính hàn
 Quy kinh: Tâm, can, thận
- Tác dụng: Thanh nhiệt, lương huyết
- Công dụng: Bổ âm, an thai, tân dịch khô, phát ban…
- Liều dùng: 12-40g/ngày
Huyền sâm
 Bộ phận dùng: rễ
 Tính vị: Vị đắng, mặn, ngọt, tính hơi lạnh
 Quy kinh: Phế, vị, thận
- Tác dụng: Tư âm giáng hoả, lương huyết giải độc
- Công dụng: Sốt cao, mẫn ngứa, đau họng
- Liều dùng: 8-16g/ngày
17
BÀI 4:
THUỐC HOÁ ĐÀM – CHỈ KHÁI
1. Định nghĩa được thuốc hoá đàm – chỉ khái
2. Trình bày được tính chất của thuốc hoá đàm - chỉ khái
3. Trình bày được tính vị, quy kinh của thuốc hoá đàm – chỉ khái
4. Trình bày được công năng, chủ trị của thuốc hoá đàm
5. Trình bày được liều dùng của thuốc hoá đàm – chỉ khái
I. Đại cương:
- Theo y học cổ truyền: Đàm là chất dịch nhớt, dính sản sinh ra trong quá trình hoạt
động của lục phủ, ngũ tạng. Chất dịch đó bị ngưng đọng lại mà thành đàm.
II. Phân loại:
Có 3 loại:
 Thuốc ôn hoá hàn đàm
 Thuốc thanh hoá nhiệt đàm
 Thanh phế chỉ khái
 Thuốc hoá đàm có tác dụng: Làm hết đàm, long đàm, trừ đàm, làm
cho đàm dễ dàng khạc ra
2.1 Thuốc ôn hoá hàn đàm:
- Tính vị: vị cay, tính ấm
- Tác dụng: làm ráo thấp trừ đàm, giảm ho
1. Bán hạ:
 Bộ phận dùng: Thân rễ
 Vị cay, tính ấm
 Quy kinh: tỳ, vị
- Công năng chủ trị: Làm ráo thấp, trừ đàm, chỉ ho, giáng
nghịch, cầm nôn, tiêu phù, giảm đau, giải độc
- Liều dùng: 4-12g/ngày
Kiêng kỵ: Người có chứng táo, nhiệt, PNMT
2. Bạch giới tử
 Bộ phận dùng: Hạt chín phơi khô của cây cải bẹ xanh
 Tính vị: Vị cay, tính ấm
 Quy kinh: phế
- Công năng chủ trị: Khử đàm, chỉ ho, dùng đối với bệnh
ho do hàn đàm ở phế, hành khí, tiêu ung nhọt
- Liều dùng: 4-8g/ngày
Kiêng kỵ: Người có nhiệt, ho khan do phế hư, khí hư
18
3. Cát cánh:
 Bộ phận dùng: Rễ của cây cát cánh
 Vị đắng, cay, tính hơi ấm
 Quy kinh: phế
- Công năng chủ trị: Khử đàm, chỉ ho,làm thông phế, lợi
hầu họng, trừ mũi, tiêu ung thũng
- Liều dùng: 4-12g/ngày
Kiêng kỵ: Người âm hư hoả vượng, ho lâu ngày
2.2 Thuốc thanh nhiệt hoá đàm:
 Các thuốc hoá đàm nhiệt, đa số có tính hàn, dùng trong các bệnh ho suyễn tức, nôn
ra đàm đặc
4. Qua lâu nhân:
 Bộ phận dùng: Hạt phơi sấy khô của cây qua lâu
 Vị đắng, ngọt, tính hàn
 Quy kinh: Phế
- Công năng chủ trị: Thanh nhiệt hoá đàm, nhuận tràng
thông tiện, tán kết tiêu thũng
- Liều dùng: 8-20g/ngày
5. Bách bộ:
 Bộ phận dùng: rễ của cây bách bộ
 Vị ngọt, đắng, tính hơi ấm
 Quy kinh: Phế
- Công năng chủ trị: Ôn phế, nhuận phế, chỉ
khái, thanh tràng (trị viêm đại tràng mãn), giải
độc khử trùng
- Liều dùng: 6-8g/ngày
Kiêng kỵ: Người tiêu chảy do nhiệt
6. Hạnh nhân:
 Bộ phận dùng: Nhân hạt của quả mơ
 Vị đắng, tính ấm
 Quy kinh: Phế
- Công năng chủ trị: Ôn phế, chỉ khái, bình quyễn, thông
tiện
- Liều dùng: 4-12g/ngày
19
Kiêng kỵ: Người tiêu chảy do nhiệt, TE
2.3 Thuốc thanh phế chỉ khái:
 Chữa ho do chứng nhiệt, đàm nhiệt
7. Tang bạch chỉ:
 Bộ phận dùng: rễ
 Vị ngọt, tính hàn
 Quy kinh: phế
- Công năng chủ trị: Thanh
phế, chỉ khái (chữa ho do
phế nhiệt, đàm nhiệt), lợi
niệu, tiêu phù
- Liều dùng: 4-12g/ngày
Kiêng kỵ: Ho do phế hàn
8. Tiền hồ:
 Bộ phận dùng: Rễ phơi khô, thái phiến
 Tính vị: Đắng, cay, tính hơi hàn
 Quy kinh: phế
- Công năng chủ trị: Thanh phế, chỉ khái, đàm vàng
đặc. Phối hợp với các vị thuốc khác chữa ho do phế
nhiệt, giải biểu nhiệt
- Liều dùng: 8-12g/ngày
Kiêng kỵ: Ho do hàn đàm
BÀI 5:
THUỐC AN THẦN
1. Trình bày được bộ phận dùng của thuốc
2. Trình bày đưuợc tính vị quy kinh của thuốc
3. Trình bày được công dụng của thuốc
I. Đại cương:
- Là những thuốc có tác dụng dưỡng tâm, an thần, gây ngủ
- Dùng chữa một số bệnh chứng: đau đầu, mất ngủ, hay quên
1.1 Thuốc bình can tứ phương:
- Tác dụng: Bình can, tiềm dương, tức phong (làm hết phong)
- Chỉ kinh (ngừng kinh giản)
- Công dụng: Trị can dương cường thịnh, can phong nội động (Bệnh động kinh, đau
đầu, chóng mặt, cao huyết áp, trúng phong đầu đau cứng, co quắp)
20
1.2 Thuốc an thần
- Tác dụng: Trấn tĩnh, gây ngủ
- Công dụng: Trị bệnh tim, loạn nhịp tim, mất ngủ
 Tạng tâm: Dưỡng tâm an thần → Bổ can huyết, dùng cho chứng hư,
tạo giấc ngủ sinh lý → Hồi phục chức năng tâm tàng thần
 Tạng can: Tác dụng → Tàng trữ huyết dịch, Điều tiết lượng huyết,
phòng ngừa xuất huyết
Bệnh lý: Khó ngủ, ngủ không yên…
Chế phẩm: Bổ tâm an thần ( Mimosa, Rotunda )
II. Các vị dược liệu
1. Liên tâm
 Bộ phận dùng: Mầm hạt
 Tính vị: Vị đắng, tính hàn
 Quy kinh: Tâm
- Công năng chủ trị: Thanh tâm hoả, trấn tâm an thần, bình can
- Liều dùng: 2-8g/ ngày
2. Lạc tiên (Nhãn lồng, chùm bao)
 Bộ phận dùng: toàn cây trừ rễ
 Tính vị quy kinh: Vị ngọt, tính hàn
 Quy kinh: Tâm, can
- Công năng chủ trị: Mát gan giải độc, an thần
- Liều dùng: 8-16g/ ngày
3. Bình vôi
 Bộ phận dùng: Thân củ
 Tính vị quy kinh: Đắng, tính hàn → Kinh Tâm, phế, thận
- Công năng chủ trị: An thần, dưỡng huyết, thanh nhiệt, giải độc,
giảm đau
- Liều dùng: 3-6g/ ngày
4. Vông nem (Hải đồng, thích đồng)
 Bộ phận dùng: Lá
 Tính vị quy kinh: Vị đắng, tính bình
 Quy kinh: Tâm
- Công năn chủ trị: An thần, thông huyết, tiêu độc, chỉ thống
21
5. Táo nhân
 Bộ phận dùng: Nhân hạt táo
 Tính vị quy kinh: Vị chua, tính bình
 Quy kinh: Can, đởm, tỳ
- Công năng chủ trị: An thần, bổ can thận, nhuận huyết, sinh tân
- Liều dùng: 4g/ ngày
Thận trọng với phụ nữ có thai
Phần lớn các vị thuốc an thần quy vào kinh tâm
6. Viễn chí
 Tên khác: Tiểu thảo, nam viễn chí
 Bộ phận dùng: rễ
 Tính vị quy kinh: Vị cay, đắng, tính ôn. → quy kinh phế,
tâm
- Công năng chủ trị: Ninh tâm an thần, khử đàm khai
khiếu, chủ trị hồi hộp, mất ngủ, tâm thận bất giao
- Liều dùng: 3-10g/ngày
7. Bá tử nhân
 Là hạt của cây trắc bá diệp
 Tính vị: Vị ngọt, tính bình
 Quy kinh: Tâm, vị
- Công năng chủ trị: Dưỡng tâm an thần (hồi hộp, mất
ngủ), nhuận tràng thông đại tiện, kinh giản, trẻ em khóc
đêm
- Liều dùng: 4-12g
Lưu ý: Khi dùng sao qua
Lá trắc bá diệp phơi âm can, sao đen chữa xuất huyết, thổ huyết
22
BÀI 6:
THUỐC LÝ KHÍ
Thuốc lý khí: điều hòa phần khí trong cơ thể
- Khí: Là mộ thành phần cấu tạo của cơ thề, là chất cơ bản duy trì sự sống của con người,
tác dụng thúc đẩy huyết và các công năng của tạng phủ, kinh lạc hoạt động.
Có hai hàm nghĩa:
 Một khí là chất dinh dưỡng thức ăn, thức uống, là chất vận hành trong cơ thể
 Hai khí là chỉ vào sức hoạt động của nội tạng cơ thể như là khí của lục phủ, ngũ
tạng, khí của kinh mạch
- Thuốc lý khí là những thuốc chữa bệnh về khí (khí trệ, khí hư, sức đề kháng giảm).
Chữa bệnh kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, đau dạ dày
Gồm hai loại:
+ Thuốc hành khí  Khí trệ ( bị ngưng trệ ứ động phần tỳ vị: ợ hơi đầy bụng, ứ Phế :
gây ho hen, viêm phế quản)
Bộ vị hay bị khí trệ: tỳ vị, can khí, phế khí và các khiếu
+ Thuốc bổ khí ( tỳ khí vượng phế khí đầy đủ) khí hư ( bị thiếu hụt phần khí trong cơ
thể: bị bệnh, sau bệnh) . Quy kinh tỳ phế
- Làm cho khí và huyết lưu thông
- Làm khoan khoái lồng ngực, giảm uất, giảm đau, kiện vị
- Tuỳ cường độ tác dụng chia làm 3 loại:
 Thuốc hành khí giải uất
 Thuốc phá khí giáng nghịch
 Thuốc thông khí khai khiếu
Hành khí giải uất Phá khi giáng nghịch Thông khí khai khiếu
Giúp tuần hoàn khí huyết, giảm
đau, giài uất kết
Chữa khí huyết lưu thông khó khăn bị
tích lại thành khối cục, hạ khí
Tác dụng tinh thần,
khai thông các giác
quan
Tinh thần uất ức, cáu gắt,
kinh nguyệt không đều, thống
kinh, bế kinh.
Tỳ vị yếu (Đầy bụng, khó
tiêu, ợ chua, buồn nôn, đại tiện
khó)
Phế khí không thông (Ho suyễn, khó
thở tức ngực)
Can khí phạm vị (nôn nấc, đau bụng
thượng vị, đầy trướng, ợ hơi)
Đầy trướng ngực bụng, co cứng thành
bụng, đau nóng vùng bụng
Trúng phong, hôn mê,
cảm khấu
Trừ ho đờm để khai
thông hô hấp
Điều hoà nhịp tim
Hương phụ, trần bì, hậu
phác, uất kim, mộc hương, sa
nhân, bạch đậu khấu
Chỉ thực( quả cam non), chỉ xác( quả
bánh tẻ) , thanh bì, trầm hương, thị
đế
Xương bồ, băng
phiến, xạ hương, viễn
chí
- Thuốc hành khí thường có vị cay, tính ôn, mùi thơm, khô táo ( dược liệu chứa tinh
dầu) làm hao tổn tân dịch ( da khô nứt nẻ) vì vậy không dùng liều cao, kéo dài
23
Kiêng kỵ:
Người âm hư hoả vượng không dùng thuốc hành khí ( mà sử dụng thuốc bổ khí)
Phụ nữ có thai không dùng thuốc phá khí giáng nghịch , thông khí khai khiếu
1. Thuốc hành khí giải uất:
Hương phụ (Cỏ gấu):
 Bộ phận dùng: Rễ củ
 Tính vị: Vị cay, tính bình
 Quy kinh: Can, tam tiêu
- Tác dụng: Hành khí chỉ thống, điều kinh, kiện vị, tiêu thực
- Liều dùng: 8-12g/ngày
Trần bì: trích mật
 Bộ phận dùng: Vỏ quả chín phơi khô
 Vị: Cay, tính ôn
 Quy kinh: Tỳ, phế
- Tác dụng: Hành khí, hoà vị, chỉ tả, hoá đờm, chỉ khái
- Liều dùng: 4-12g/ngày
Mộc hương:
 Bộ phận dùng: Rễ
 Vị: Đắng, cay, tính ôn
 Quy kinh: Phế, can, tỳ
- Tác dụng: hành khí, chỉ thống, bình can, giáng áp
- Liều dùng: 4-12g/ngày
Hậu phác: cùng họ hoa mộc lan, có nhìu ở Trung quốc
 Bộ phận dùng: Vỏ thân
 Vị: cay, tính ôn
 Quy kinh: Tỳ, vị, đại tràng
- Tác dụng: Hành khí, giáng khí, tiêu đờm, chỉ tả
- Liều dùng: 4-12g/ngày
Không dùng chung với trạch tả, tiêu thạch. Kiêng
ăn đậu
24
2. Thuốc phá khí giáng nghịch:
Chỉ thực, chỉ xác:
 Chỉ thực là quả non tự rụng
 Chỉ xác là quả bánh tẻ của các cây trong họ Cam quýt
 Tính vị: Vị cay, tính lương
- Tác dụng: Phá khi, tiêu tích, hoá đờm, chỉ thống, kiện vị
- Liều dùng: 4-12g/ngày
3. Thuốc thông khí khai khiếu:
Xương bồ:
 Tên khác: Thạch xương bồ
 Bộ phận dùng: Thân rễ phơi khô
 Tính vị: Vị cay, tính ôn
 Quy kinh: Tâm, vị
- Tác dụng: Khai khiếu, ninh thần, hoá thấp, hoà vị
- Công dụng: Hôn mê do đàm trọc bế tắc, ù tai, điếc tai
- Liều dùng: 5-10g/ngày
BÀI 7:
THUỐC LÝ HUYẾT
Đại cương
Thuốc lý huyết dùng điều trị các bệnh về huyết. Điều hoà hoạt động và sự vận hành của
huyết
 Hành huyết: Huyết ứ, lưu thông khó khăn gây đau đớn
 Bổ huyết: Huyết hư
 Chỉ huyết: Xuất huyết, băng huyết, trĩ, máu cam…
1. Thuốc hành huyết:
- Trị chứng huyết ứ
- Huyết không lưu thông, đình trệ và ngưng đọng
- Huyết thoát ra ngoài kinh mạch, tích lại trong cơ thể (cơ nhục, kinh lạc)
Nguyên nhân gây huyết ứ:
+ Do té ngã, chấn thương hoặc do nội thương xuất huyết
+ Do lao thương quá độ mà sinh ra bệnh
+ Do các nguyên nhân khác (mụn nhọt, bế kinh…)
1.1 Phân loại thuốc hành huyết
25
+ Thuốc hoạt huyết
Tác dụng nhẹ, điều trị sưng đau do huyết mạch lưu thông kém: Ngưu tất, ích mẫu,
hồng hoa
+ Thuốc phá huyết:
Tác dụng mạnh, trị các chứng ú huyết gây đau đớn mãnh liệt: Khương hoàng, nga
truật, tô mộc…
1.2 Tính chất chung:
 Vị cay, tính ôn, lương.
 Chủ yếu quy kinh: Tâm, can, tỳ
1.3 Phối hợp:
 Thuốc lý khí → tăng tác dụng
 Thuốc khử hàn → ứ huyết do hàn ngưng
 Thuốc trừ phong thấp → đau nhức do phong thấp
 Thuốc hành khí → khí trệ
 Thuốc nhuyễn kiên → có khối u
1.4 Kiêng kỵ chung:
Phụ nữ có thai, thời kỳ kinh nguyệt
2. Thuốc chỉ huyết:
Dùng trị chứng xuất huyết ở tạng phủ như vị xuất huyết, phế xuất huyết
2.1 Phân loại thuốc chỉ huyết:
+ Thuốc lương huyết chỉ huyết: Hàn, lương
Tác dụng điều trị: xuất huyết do nhiệt tà nhập vào huyết
Hoa hoè, trắc bá, cỏ mực…
+ Thuốc khử ứ chỉ huyết: Ôn
Tác dụng điều trị xuất huyết do xung huyết, viêm tắc, trĩ, vết thương ứ huyết…
Tam thất, bồ hoàng, bạch cập…
+ Thuốc thu liễm chỉ huyết: Đắng, bình, tính thu sáp
Tác dụng điều trị: xuât huyết do hoá đàm làm tổn thương lạc
Liên ngẫu, trắc bá, liên phòng
+ Thuốc bổ ích chỉ huyết: Ôn
Tác dụng điều trị: Xuất huyết do tỳ hư không thống nhiếp huyết
A giao, Ô tặc cốt
26
Thuốc hoạt huyết:
Có tác dụng lưu thông huyết mạch, sử dụng trong huyết ứ do sang chấn, do ứ huyết như
bế kinh. Có 2 loại:
 Hành huyết ở mức độ nhẹ gọi là hoạt huyết
 Hành huyết ở mức độ mạnh gọi là phá huyết. các vị thuốc: Đan sâm, ngưu tất,
đào nhân, xuyên khung
Huyết (-) thể dịch sắc đỏ, được khí thúc đẩy theo đường mạch mà vận hành không ngừng
trong cơ thể, hình thành thức ăn sau khi tỳ vị tiêu hoá
Huyết theo đường mạch đi qua lục phủ (tiểu trường, đởm, vị, đại trường, bàng quang, tam
tiêu), ngũ tạng (Tâm, can, tỳ, phế, thận), chân tay, các khớp mà làm nên tác dụng nuôi
sống cơ thể
Các tạng liên quan tới huyết:
+ Tâm: Chủ huyết → thúc đẩy huyết đi nuôi toàn thân
+ Can: Tàng huyết → dự trữ và điều tiết lượng huyết
+ Tỳ: Thống nhiếp huyết → Quản lý huyết chảy trong lòng mạch
+ Phế: Tuyên phát túc giáng → Thúc đẩy khí huyết lưu thông
+ Thận: Tàng tinh, tinh sinh tuỷ, tuỷ sinh huyết
Ngưu tất:
 Bộ phận dùng: Dùng rễ
 Vị: đắng, tính bình
 Quy kinh: Can, thận
- Tác dụng: dùng sống → Kinh nguyệt bế, kinh nguyệt
không điều. Nôn ra máu, chảy máu cam
- Liều dùng: 6-12g/ngày
Ích mẫu:
 Bộ phận dùng: Dùng toàn bộ phận trên mặt đất của cây ích
mẫu
 Vị: Đắng cay, tính hàn
 Quy kinh: can, thận
- Công dụng: Trị bế kinh, kinh nguyệt không đều, ứ huyết sau sanh
- Liều dùng: 8-16g/ngày
27
Hồng hoa:
 Bộ phận dùng: Dùng hoa
 Vị: Cay, tính ôn
 Quy kinh: Tâm, can
- Công dụng: ứ huyết, bế kinh, kinh
nguyệt không đều, thống kinh, huyết ứ
thành hòn, cục
- Đẩy thai chết lưu trong bụng
- Hạt chữa táo bón
- Liều dùng: 4-12g/ngày
Đan sâm:
 Bộ phận dùng: Dùng rễ phơi sấy khô của cây đan sâm
 Vị đắng, tính hàn
 Quy kinh: Tâm bào, can
- Công dụng: Trị thống kinh, kinh
nguyệt không đều
- Trị các chứng đau khớp, đau dây
thần kinh do hàn, đau vai và gáy,
đau khớp xương, đau lưng
- Đau dạ dày, mụn nhọt
- Chữa sốt cao
- Liều dùng: 6-12g/ngày dạng thuốc
sắc
Xuyên khung:
 Bộ phận dùng: Dùng thân rễ phơi khô của cây xuyên khung
 Vị: cay, tính ôn
 Quy kinh: Can, đởm, tâm bào
- Công dụng→ dùng sống: Kinh nguyệt không đều, bế kinh, hành
kinh đau bụng, đau cơ, đau khớp, nhọt độc, đau nhứt
→Tấm rượu sao: Trị đau đầu (Do phong hàn, phong nhiệt,
phong thấp, ứ huyết, thiếu máu), hoa mắt, đau răng
Trị sốt rét
→Sao thơm: Điều trị chứng suy nhược, huyết kém, xanh xao
- Liều dùng: 4-12g/ngày
28
Thuốc phá huyết:
Khương hoàng:
 Bộ phận dùng: Là củ cái của cây nghệ
 Vị: cay, tính ôn
 Quy kinh: Can, tỳ
- Công dụng: Bế kinh, máu ứ đọng trong tử cung sau khi sinh nở
Trị tiêu hoá kém, bụng đầy, đau dạ dày, ợ chua
Trị viêm gan, vàng da, mật bài tiết khó khăn
Chữa huyết tích thành hòn, cục, chứng đau nhói ở vùng tim
Giúp mau lên da non
- Liều dùng: 6-12g/ngày
Curcumin có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, chống ung thư vú
Nga truật
 Tên khác: Nghệ tím, tam nại, nghệ đen, nghệ xanh, bồng
truật
 Bộ phận dùng: Thân rễ
 Tính vị: Vị cay, đắng, tính ôn, vào kinh can, tỳ
- Công dụng: Bế kinh, đau bụng kinh, kinh nguyệt không
đều
Trị viêm loét hành tá tràng, ăn uống chậm tiêu, đau bụng
không rõ nguyên nhân, buồn nôn
Chữa ho nhiều đờm
Làm thuốc bổ, chữa ung thư
- Liều dùng: 3-6g/ngày
Tô mộc:
 Bộ phận dùng: Gỗ thân
 Vị: Ngọt, mặn, tính bình
 Quy kinh: Tâm, can, tỳ
- Công dụng: Bế kinh, thống kinh, kinh nguyệt không đều, ứ
huyết sau sinh
Trị kiết lỵ
- Liều dùng 4-16g/ngày
Dịch chiết có tác dụng chống oxy hoá và giảm cholesterol
chuột
29
Tam thất
● Bộ phận dùng: Dùng rễ củ phơi sấy khô của cây tam thất
● Tính vị - quy kinh: Vị ngọt, hơi đắng, tính ôn vào kinh
→ Can, tâm
- Công dụng: bổ huyết (Tam thất hầm gà, chim)
Trị các chứng thổ huyết, băng huyết, lỵ
Dùng khi trật đả, chấn thương ứ huyết, rắc vết thương làm cầm máu
Sau khi sinh ứ huyết đau bụng
- Liều dùng: 2-8g/ngày
Hoa hoè
 Bộ phận dùng: Dùng nụ hoa phơi khô của cây hoè
hoa
 Tính vị - quy kinh: Vị đắng, tính hàn, vào kinh can
- Công dụng: Chữa huyết nhiệt gây xuất huyết (Chảy máu cam,
lỵ, trĩ chảy máu, băng huyết, đại tiểu tiện ra máu)
Trị viêm thanh đới, viêm thận cấp
Chữa đau mắt đỏ, đau đầu
Hạ huyết áp, hạ mỡ máu
- Liều dùng: 4-12g/ngày
Trắc bá diệp
 Bộ phận dùng: Dùng cành lá
 Vị đắng ,tính hàn
 Quy kinh: Can, Đại tràng
Công dụng:
+ Sao đen:
Chữa thổ huyết, tiêu ra máu, tiểu ra máu
Chữa ho ra máu, băng huyết, rong kinh, chảy máu
cam
+ Dùng tươi:
Chữa sốt, ho, huyết nhiệt gây rụng tóc, râu tóc bạc sớm
Liều dùng: 6-12g/ngày
Chữa hói đầu: Dùng tươi 25-35g xắt nhỏ, ngâm 100ml cồn 60-75% trong 7 ngày, lấy
nước xác vào chỗ tóc rụng, ngày 3-4 lần
Dùng khô + Rễ cây mè đen, nấu cao đặc, bôi trơn tóc rụng
30
BÀI 8:
THUỐC TRỪ THẤP
1. Trình bày tính chất của thuốc trừ thấp
2. Trình bày phân loại thuốc trừ thấp
3. Trình bày tác dụng dược lý, công dụng, liều dùng của các vị thuốc trừ thấp
4. Liệt kê các vị thuốc trừ thấp
I. Phân loại
1.1 Thuốc khử phong thấp:
- Công dụng: Phát tán hong thấp ở gân xương, cơ nhục, kinh lạc, tán hàn, giảm đau,
thư cân hoạt lạc, thống kinh, chữa chứng phong hàn thấp tý
- Chú ý: Khi dùng cần phối hợp với thuốc ấm kinh, khử hàn. Nếu bệnh kéo dài cơ
thể suy nhược phối hợp bổ dưỡng khí huyết
- Vị thuốc: Hy thêm, tang chỉ, tang ký sinh, ngũ gia bì…
1.2 Thuốc hoá thấp:
- Công dụng: Trừ thấp tà ở tỳ vị, có thể kiện tỳ, hoà vị
- Khi dùng phối hợp thuốc lý khí, để tăng hiệu quả điều trị
- Vị thuốc: Hoắc hương, sa nhân, thương truật…
1.3 Thuốc lợi thấp:
- Công dụng: lợi tiểu làm cho phần nước thừa trong cơ thể bài tiết ra ngoài, có kèm
thanh nhiệt: Phù thũng, bụng trướng tích
- Bàng quang thấp nhiệt
- Phù thũng, bụng tích nước
- Tiểu tiện ra máu
- Vị thuốc: Bạch phục linh, trạch tả, xa tiền tử, ý dĩ…
 Kiêng kỵ:
- Người âm hư có nhiệt, tân dịch khô, nhiều mồ hôi
- Người thể hư, lý hư nhược
31
1.1 Thuốc khử phong thấp:
1.4 Tang ký sinh:
 Bộ phận dùng: Toàn cây
 Tính vị: Tính bình, vị đắng
 Quy kinh: Can, thận
- Công năng chủ trị: Trừ phong thấp, mạnh gân cốt → Chức
năng gan thận giảm, đau lưng mỏi gối
- Dưỡng huyết, an thai: Huyết hư, động thai, hạ áp
- Liều dùng: 8-12g/ngày
1.5 Hy thêm:
 Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất
 Tính vị: Tính ấm, vị đắng cay
 Quy kinh: Can, thận
- Công năng chủ trị:
- Trừ phong thấp: Đau nhức, tay chân tê dại
- Bình can tiềm dương: Tăng huyết áp, hoa mắt, chóng mặt
- An thần: Chữa mất ngủ, suy nhược thần kinh
- Liều dùng: 8-16g/ngày
1.6 Ngũ gia bì (chân chim):
 Bộ phận dùng: Vỏ
 Tính vị: tính ấm, vị cay
 Quy kinh: Can, thận
- Công năng chủ trị:
 Khử phong, chỉ thống: Đau lưng gối, đau khớp
 Bổ dưỡng khí huyết: Suy nhược, thiếu máu, mệt mỏi
 Kiện tỳ cố thận: Da thịt teo nhão, bại liệt, di tinh
 Lợi nhiệu, phù thũng: Tiểu tiện khó, phù nề
 Giảm đau: Sang chấn khớp gãy xương
 Giải độc: Mụn nhọt, sang lỡ
- Liều dùng: 6-12g/ngày
1.7 Ké đầu ngựa:
 Bộ phận dùng: Quả chín
 Tính vị: Đắng, cay, tính ấm
 Quy kinh: Phế, thận, tỳ
- Công năng chủ trị: khai khiếu
 Trừ phong thấp, giảm đau: Đau khớp, tay chân tê dại
 Tiêu độc, sát khuẩn: Phong ngứa, dị ứng, phối hợp kim
ngân hoa, kinh giới
 Chống viêm: Viêm xoang phối hợp tế tân, bạch chỉ, bạc hà
32
1.2 Thuốc hoá thấp:
1.8 Sa nhân:
 Bộ phận dùng: Quả bỏ vỏ của cây sa nhân
 Vị: Cay, tính ôn
 Quy kinh: Tỳ, thận, vị
- Tác dụng: Ôn tỳ, tiêu thực, lý khí, trừ thấp, an thai
- Liều dùng: 2-4g/ngày
Không dùng chung với trạch tả, tiêu
thạch. Kiêng ăn đậu
1.9 Hậu phát:
 Bộ phận dùng: Vỏ thân
 Vị: Cay, tính ôn
 Quy kinh: Tỳ, vị, đại tràng
- Tác dụng: Hành khí, giáng khí, tiêu đờm,
chỉ tả
- Liều dùng: 4-12g/ngày
1.10Hoắc hương:
 Bộ phận dùng: Cành lá
 Tính vị: Tính hơi ấm, vị đắng
 Quy kinh: Vị, Đại tràng
- Công năng chủ trị: Giải cảm nắng mùa hè
 Thanh nhiệt ở tỳ vị: Đầy bụng, trường bụng, ăn không tiêu
 Hoà vị chỉ nôn: Đau bụng do lạnh, nôn mửa kèm đi tả
- Liều dùng: 6-12g/ngày
Kiêng kỵ: Người âm hư,
tân dịch khô, tiện bí, mồ
hôi nhiều
1.11Thương truật:
 Bộ phận dùng: rễ
 Tính vị: Tính ấm, vị đắng cay
 Quy kinh: Tỳ, vị
- Công năng chủ trị:
 Hoá thấp kiện tỳ: Bụng đầy trướng, buồn nôn, ăn
chậm tiêu
 Trừ phong thấp: Đau khớp, tê dại xương cốt
- Liều dùng: 4-12g/ngày
1.12Trạch tả:
 Bộ phận dùng: Củ
 Tính vị: Tính hàn, vị ngọt
 Quy kinh: Can, thận, bàng quang
- Công năng chủ trị:
 Lợi thuỷ thẩm thấp, thanh nhiệt: Tiểu tiện khó, đái
buốt, phù
 Thanh nhiệt ở đại tràng: Chữa tiêu chảy
 Thanh thấp nhiệt ở can: Nặng, váng đầu, hoa mắt
- Liều dùng: 4-12g/ngày
33
1.3 Thuốc lợi thấp:
1.13Xa tiền tử:
 Bộ phận dùng: Hạt chín
 Tính vị: Tính hàn, vị ngọt
 Quy kinh: Can, thận, tiểu trường
- Công năng chủ trị:
 Thanh nhiệt lợi thấp: Tiểu tiện khó, đái ra máu
 Dùng trong viêm cầu thận cấp, viêm niệu đạo
 Thanh thấp nhiệt tỳ vị: Tiêu chảy, lỵ, viêm đường ruột
 Thanh phế hoá đàm: Chữa phế nhiệt, ho có đàm
 Thanh can sáng mắt: Trị mắt đỏ, sưng
 Ích thận cố tinh
- Liều dùng: 8-16g/ngày
1.14Ý dĩ:
 Bộ phận dùng: Nhân hạt
 Tính vị: Tính hơi hàn, vị ngọt, nhạt
 Quy kinh: Can, tỳ, vị, phế, đại trường
- Công năng chủ trị:
 Lợi thuỷ: Tiểu tiện khó, phù thũng
 Kiện tỳ hoá thấp: Tỳ hư, tiêu hoá kém, tiết tả
 Trừ phong thấp, đau nhức
 Thanh nhiệt độc, trừ mũ: Áp xe phổi
 Thư cân giãn kinh: Chân tay co quắp
 Giải độc tiêu viêm
- Liều dùng: 20-50g/ngày
i
1.15Đăng tâm thảo:
 Bộ phận dùng: Ruột cây bất đèn
 Tính vị: Tính hàn, vị ngọt
 Quy kinh: Phế, tiểu trường
- Công nắng chủ trị:
 Lợi niệu thông lâm: Tiểu tiện bí, ngắn,
đỏ, buốt
 Thanh tâm trừ phiền: Miệng khô khát
- Liều dùng: 2-12g/ngày
34
BÀI 9: THUỐC BỔ DƯỠNG
I. Đại cương:
Thuốc bổ theo YHCT gồm 4 loại: Bổ âm; Bổ dương; Bổ khí; Bổ huyết
Đối tượng: Bệnh nhân khí huyết, âm dương đều không đầy đủ
1.1 Thuốc bổ âm (dưỡng âm hay tư âm):
- Là vị thuốc của chứng âm hư (dương mạnh : nên cơ thể bị nhiệt, khô miệng, đau
họng, táo bón)
- Tính vị: Vị ngọt, tính hàn
- Tác dụng: Sinh tân, tăng tinh dịch
- Vị thuốc: Sa sâm – Mạch môn – Thiên môn – Qui bản ( bộ phận dưới mặt
đất)
- Không dùng cho tỳ vị hư: vì thuốc bổ âm chứa nhìu chất nhầy làm khó tiêu
1.2 Thuốc bổ dương: ôn thận tráng dương
- Là vị thuốc chữa chứng dương hư: suy nhược thần kinh, hư tinh, can chủ cân ( đau
nhức xương khớp), hen phế quản mạn
- Tính vị: Vị cay, tính ấm  quy kinh can, thận
- Vị thuốc: Cẩu tích, đỗ trọng, ba kích, dâm dương hoắc, nhục thung dung
- Kiêng kỵ: không dùng cho người âm hư sinh nội nhiệt ( vì cơ thể đang nhiệt,
nên không bổ + thêm ), tân dịch giảm sút.
- Kỵ : ng âm hư hỏa thịnh, đại tiện bí táo
1.3 Thuốc bổ khí:
- Là thuốc chữa chứng hư nhược: Tăng cường chức năng tạng phủ bị suy giảm: Già
yếu, bệnh nặng mới hồi phục…
- Tác dụng: Bổ tỳ khí và phế khí, thận
- Tính vị: Vị ngọt, tính hơi đắng
- Các vị thuốc: Bạch truật, cam thảo, Đại táo, hoài sơn, hoàng kỳ, nhân sâm,
đảng sâm
1.4 Thuốc bổ huyết:
- Là thuốc dùng chữa chứng huyết hư: Mất máu, tỳ vị hư nhược, suy giảm tiết dịch,
gầy xanh sắc vàng, móng tay chân nhợt, chóng mặt, hoa mắt, hay quên, hồi hộp,
phụ nữ kinh nguyệt ít…
- Tính vị: Vị ngọt tính hơi ôn
- Thuốc: A giao, bạch thược, đương quy, hà thủ ô, long nhãn, thục địa
1. Mạch môn: bổ âm
Tên khác: Thống đông, cây lan tiên
 Bộ phận dùng: rễ củ
 Tính vị: Vị ngọt, đắng, hơi hàn
 Quy kinh: Vào kinh tỳ, vị, tâm
- Tác dụng: Nhuận phế, dưỡng tâm, ích vị, sinh tân, nhuận tràng
- Công dụng: Trị lao phổi, viêm phế quản mạn, phế âm hư, đại
tiện táo bón
35
- Liều dùng: 10-15g/ngày
1. Bạch thược: bổ huyết
 Bộ phận dùng: Rễ
 Vị: đắng, chua, tính hơi hàn
 Quy kinh: Can, tỳ
- Tác dụng: Bổ huyết, chỉ huyết, điều kinh, bình can
- Công dụng: Suy nhược, rối loạn kinh nguyệt, cao
huyết áp, đau dạ dày
- Liều dùng: 4-12g/ngày
2. Đương quy: bổ huyết
 Bộ phận dùng: Rễ
 Vị ngọt, tính ấm
 Quy kinh: tâm, can, tỳ
- Tác dụng: Bổ huyết, hoạt huyết, điều hoà khí huyết
- Công dụng: Chữa suy nhược, thiếu máu, cao huyết áp,
phụ nữ rối loạn kinh nguyệt…
- Liều dùng: 6-20g/ngày
3. Hà thủ ô: bổ huyết
 Bộ phận dùng: Rễ củ
 Vị đắng, chát: Tính ấm
 Quy kinh: Can, thận
- Tác dụng: Bổ khí huyết, bổ thận âm
- Công dụng: Đau lưng, mỏi gối, suy nhược thần kinh,
yếu sinh lý, râu tóc bạc sớm, chậm lão hoá
- Liều dùng: 20-40g/ngày
4. Câu kỷ tử:
 Bộ phận dùng: Quả chín
 Tính vị: Vị ngọt, hơi đắng, tính bình
 Quy kinh: Phế, thận, can, tỳ
- Tác dụng: Bổ can thận, mạnh gân cốt
- Công dụng: Chữa suy nhược cơ thể, tiểu đường, cao
huyết áp
- Liều dùng: 8-16g/ngày
36
1. Bạch truật: bổ khí
 Bộ phận dùng: Thân rễ
 Tính vị: Vị ngọt đắng, tính ấm
 Quy kinh: Tỳ, vị
- Tác dụng: Kiện tỳ, lợi thuỷ, cố biểu liễm hãn, chỉ
huyết, an thai
- Công dụng: Suy nhược, tiêu hoá kém, hồi hộp, hay
quên
- Liều dùng: 4-12g/ngày
- Kiêng kỵ: Tỳ thận khí hư, âm hư hoả vượng
2. Đẳng sâm: bổ khí
 Bộ phận dùng: rễ
 Vị ngọt, tính bình
 Quy kinh: Tỳ, phế
- Tác dụng: Bổ tỳ sinh tân, ích khí bổ phế, lợi niệu
- Liều dùng: 12-20g/ngày
3. Hoài sơn: bổ khí
 Bộ phận dùng: Củ
 Tính vị: Vị ngọt, tính bình
 Quy kinh: Tỳ, Vị, Phế, thận
- Tác dụng: Kiện tỳ chỉ tả, bổ phế, ích thận cố tinh
- Liều dùng: 12-40g/ngày
4. Hoàng kỳ:bổ khí
 Bộ phận dùng: Rễ
 Tính vị: Vị ngọt, tính ấm
 Quy kinh: Tỳ, phế
- Tác dụng: Bổ khí, ích huyết, cố biểu liễm hãn, lợi niệu
tiêu phù, tiêu dộc, chỉ khát sinh tân
- Công dụng: Chữa nguyên khí hư tổn, ung nhọt, tiêu
chảy
- Liều dùng: 4-20g/ngày
1. Dâm dương hoắc:bổ dương
 Bộ phận dùng: Là và thân phơi khô
 Tính vị: Vị cay, tính ấm
 Quy kinh: Can, thận
- Tác dụng: Ôn thận, tráng dương, trừ thấp chỉ thống
- Công dụng: Dùng khi thận dương bất túc, đau lưng, liệt
dương hoặc đau co rút, tê dại
- Liều dùng: 8- 2g/ngày
37
BÀI 11:
THUỐC TẢ HẠ
1. Trình bày tính chất của thuốc tả hạ
2. Trình bày phân loại thuốc tả hạ
3. Trình bày tác dụng dược lý, công dụng, liều dùng của các vị thuốc tả hạ
4. Liệt kê các vị thuốc tả hạ
I. Định nghĩa:
- Thuốc tả hạ còn gọi là thuốc xổ
- Tác dụng làm thông tiện trong trường hợp đại tiện bí táo
Cơ chế:
 Tăng nhu động ruột
 Chống phù nề, tiêu tích
 Loại trừ nhiệt độc
Sinh lý đại tiện:
- Hệ tiêu hoá: Thực quản, dạ dày, ruột non, đại tràng lên, đại tràng ngang, đại tràng
xuống, đại tràng Sigma, Trực tràng, hậu môn
- Nước bị tái hấp thu khiên phân cứng trong lòng đại tràng
II. Bệnh học
2.1 Định nghĩa:
- Táo bón là trạng thái bệnh nhân không di tiêu đều đặn (1 lần/ngày), 3-4 lần/ngày
- Phân khô cứng như phân dê
- Khó chịu, bức rứt
2.2 Nguyên nhân:
- Giảm co bóp nhu động ruột
- Ăn thiếu chất xơ (Rau đay, rau mồng tơi), thiếu nước
- Thay đổi cuộc sống: Có thai, phi hành gia
- Ung thư đại tràng: Nguyên nhân do tổn thương thực thể đại tràng
- Polip
Chú ý: Cường độ tác dụng của thuốc thay đội theo liều
- Liều thấp → nhuận
- Liều cao → tả
Ví dụ:
- Đại hoàng + hậu phát, chỉ thực: Tả mạnh
- Đại hoàng + cam thảo: Tả vừa
2.3 Kiêng kỵ
Thuốc tả hạ có tác dụng phụ là nôn mửa, nếu dùng liên tục sẽ ảnh hưởng không tốt đến tỳ
vị, làm người gầy, vì vậy không được dùng cho các trường hợp sau:
 Người già, dương hư, sức yếu
 Người thiếu máu, mất máu
 Người có loét hay trĩ ở đại tràng
 Phụ nữ hành kinh, hoặc sau khi sinh mất máu
III. Phân loại: Công hạ, nhuận hạ, trực thuỷ
a) Nhóm công hạ:
- Hàn hạ: Thông đại tiện, tả hoả chữa táo bón, sốt cao, mê sảng, môi khô, lưỡi đỏ
38
- Vị thuốc: Đại hoàng – Đa số có vị đắng, tính hàn
- Nhiệt hạ: Chữa táo bón, ăn uống không tiêu, đau vùng bụng dưới, tay chân lạnh,
miệng không khát, sợ lạnh, thích ấm, tiểu nhiều và trong
- Vị thuốc: ba đậu, lưu hoàng, khiêng ngưu
- Vị cay, tính nóng
b) Nhóm nhuận hà:
- Thường có nhiều dầu béo, có khả năng hoạt trường làm trơn ống tiêu hoá, giúp
phân dễ ra ngoài:
- Chữa táo bón sau sinh, táo bón kinh niên, táo bón sau khi bệnh nặng, táo bón ở
người già
- Vị thuốc: Mật ong, ma nhân, chút chít… đa số vị ngọt
c) Nhóm trục thuỷ:
- Tác dụng tả hạ rất mạnh
- Làm tiêu tiểu liên tục, nhiều lần để loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể
- Chữa phù nặng, tràn dịch màng phổi, phù bụng, viêm phúc mạc, phù do suy tim,
xơ gan cổ trướng
- Vị thuốc: Cam toại, đại kính, nguyên hoa, khiên ngưu tử, đình lịch sử
1. Đại hoàng: công hạ
 Bộ phận dùng: Thân rễ
 Tính vị quy kinh: Đắng, hàn
 Quy kinh: Tỳ vị can tâm đại trường
- Công dụng: Chữa táo bón do nhiệt, sốt cao, mê sảng, phát
cuồng, nôn ra máu, chảy máu cam, xuất huyết não, bế kinh,
chấn thương, huyết ứ, chữa nhọt độc sưng đau
- Liều dùng: 1-10g/ngày
2. Ba đậu : công hạ
 Bộ phận dùng: Hạt chín phơi khô của cây ba đậu
 Tính vị - quy kinh: Vị cay, tính nhiệt, rất độc. Vào 2 kinh vị
và đại tràng
- Công dụng: Ông trung, thông đại tiện. Trục thuỷ, tiêu thủng
- Liều dùng: 0,02 – 0,5g
- Kiêng kỵ: Người bệnh hư nhược, phụ nữ có thai
3. Phan tả diệp: công hạ
 Bộ phận dùng: Lá
 Tính vị quy kinh: Đắng, hàn
 Vào kinh: Đại tràng
- Tác dụng: Nhuận tràng, tẩy
- Công dụng: Táo bón kinh niên, bụng đầy trướng, ăn không
tiêu
- Cách dùng: Thuốc hãm, thuốc thụt
39
4. Lô hội: công hạ
 Tên khác: Nha đam
 Bộ phận dùng: Nhựa lô hội cô đặc ép từ lá
- Tác dụng: Thông đại tiểu tiệ, thanh nhiệt
- Công dụng: Chữa táo bón, bế kinh, bỏng
- Cách dùng: Thuốc sắc, bột, viên
5. Mật ong: nhuận hạ
 Tính vị: Vị ngọt, tính bình
 Quy kinh: Vào kinh tâm, phế, vị, đại tràng
- Công dụng: Nhuận tràng, thông tiện, nhuận phế, chỉ ho,
hoãn cấp giảm đau
- Liều dùng: 12-40g/ ngày
- Kiêng kỵ: Người tỳ vị thấp nhiệt
- Dùng trong nhuận tràng: Mật tươi. Dùng chữa ho, giảm
đau dùng mật luyện
6. Muồng trâu
 Tên khác: Cây muồng cánh, muồng lác
 Bộ phận dùng: Lá, hạt
 Tính vị : Ngọt, đắng, hàn
 Quy kinh: Vào kinh đại trường
- Tác dụng: Tẩy, nhuận gan, tiêu độc
- Liều dùng: Nhuận tràng 4-6g/ngày; Tẩy sổ: 20-30g/ngày
- Cách dùng: Thuốc sắc
BÀI 13:
THUỐC CỐ SÁP
1. Trình bày tính chất chung của thuốc cố sáp
2. Trình bày phân loại thuốc cố sáp
3. Trình bày tác dụng dược lý, công dụng, liều dùng của các vị thuốc cố sáp
4. Liệt kê các vị thuốc cố sáp
I. Tạng thận:
1.1 Thận tàng tinh
- Tác dụng: thúc đẩy sự sinh trưởng, phát dục, sinh đẻ
- Hoá sinh huyết dịch: Thận tàng tinh, tinh sinh tuỷ, tinh tuỷ lại có thể hoá huyết
- Bệnh lý: Rối loạn dẫn đến → gầy sút cân, rối loạn kinh nguyệt, lãnh cảm, vô
sinh, di mộng tinh, liệt dương
- Thận là gốc tiên thiên, nguồn gốc của sự sống → rối loạn chức năng này có
liên quan đến những bệnh có tính di truyền, những bệnh bẩm sinh
1.2 Thận chủ thuỷ:
40
- Thận có tác dụng chủ trì và điều tiết trao đổi thuỷ dịch thông qua tác dụng khí
hoá của thận → Đưa tân dịch được hấp thu phân bố đi toàn thân
- Đưa trọc dịch bài xuất ra ngoài
- Bệnh lý: Rối loạn dẫn đến phù thũng, tiểu nhiều
1.3 Thận chủ nạp khí
- Phế chủ hô, thận chủ hấp (phế chủ xuất khí, thận chủ nạp khí)
- Rối loạn chức năng này có biểu hiện: Thở nhanh nông, khó thở, vận động gây
khó thở
1.4 Thận chủ hoả:
- Rối loạn dẫn đến lạnh trong người, tay chân lạnh, sợ lạnh, người mệt mỏi, hoạt
động không có sức
1.5 Thận chủ kỹ xảo, tác cường chi quan:
- Rối loạn dẫn đến mất khả năng thực hiện các động tác khéo léo, tinh vi
1.6 Thận chủ cốt tuỷ:
- Rối loạn dẫn đến đau nhức trong xương, còi xương chậm phát triển, răng lung
lay
1.7 Thận khai khiếu ra tai, sự sung mãn biểu hiện ở tóc:
- Rối loạn dẫn đến tai ù, điếc, nghễnh ngãng, sức nghe kém, tóc bạc, kho, dễ
rụng
II. Đại cương:
- Thuốc cố sáp có tác dụng cố và sáp tinh → làm tinh vững chắc lại
- Có tác dụng thu liễm mồ hôi, máu, tân dịch, phân, nước tiểu → không bài tiết quá
nhiều
III. Phân loại:
3.1 Cố biểu liễm hãm:
- Chỉ định: Đạo hãn; tự hãn; vong dương, thoát dương
- Chú ý: khi dùng cần phối hợp thuốc: Trấn tâm an thần, thanh nhiệt, bổ dương
- Vị thuốc: Ngũ vị tử, mẫu lệ, long cốt
3.2 Cố tính sáp niệu:
- Chỉ định: Thận hư – di tinh; hoạt tinh, xuất tinh sớm; Trẻ em đái dầm; Phụ nữ bạch
đới; Liệt dương ở người già
- Vị thuốc: Ngũ bội tử, Ô mai, Khiếm thực, Kim anh tử, Liên tử, Sơn thù
3.3 Sáp trường chỉ tả:
- Chỉ định: Tỳ vị hư nhược; Tiêu hoá kém, hấp thu kém; Ngộ độc thức ăn
- Vị thuốc: Ổi, Sim, Măng cụt, Cỏ sữa, Mơ lông
Kiêng kỵ:
-Biểu hư do nhiệt
-Thận hư do dương thịnh, thấp nhiệt
- Tiểu tiện nhiều lần do nhiệt chứng, nhiễm trùng
- Tiêu chảy do kiết lỵ
41
IV. Thuốc
1. Ngũ vị tử:
 Bộ phận dùng: Quả chín
 Tính vị quy kinh: Chua, mặn, tính ấm → tâm Phế, Thận
- Tác dụng:
Cố biểu, liễm hãm (mồ hôi trộm), Liễm phế chỉ khái (Dùng trong
bệnh ho do phế hư, hen, suyễn)
Ích thận cố tinh (Dùng trong thận hư gây hoạt tinh, đái dầm, tiểu
đục), Sinh tân chỉ khát (dùng trong miệng khô, khát nứt nẻ)
- Liều dùng: 4-8g/ngày, sấy khô
2. Kim anh tử:
 Bộ phận dùng: Quả chín phơi hay sấy khô
 Tính vị quy kinh: Ngọt, chua, chát, tính bình → Phế, thận, tỳ
- Tác dụng: Sáp tinh cố thận (thận hư, di tinh, hoạt tinh, đái xón, đái
dầm), Sáp trường chỉ tả (Tiêu chảy không cầm, lỵ)
- Liều dùng: 4-12g/ngày
3. Liên tử:
 Bộ phận dùng: quả già chưa bỏ màng đỏ phơi hay sấy khô
 Tính vị quy kinh: Ngọt, tính bình → Tâm, tỳ, thận
- Tác dụng: ích thận, cố tinh (dùng trong thận hư, bạch đới, tiểu
đục), kiện tỳ, chỉ tả (dùng trong tỳ hư dẫn đến tiết tả, lỵ lâu ngày
không khỏi)
- Liều dùng: 6-8g/ngày
4. Khiếm thực:
 Bộ phận dùng: Hạt của quả chín phơi hay sấy khô
 Tính vị quy kinh: Ngọt, tính bình → Tỳ, thận
- Tác dụng: Ích thận cố tinh (Thận hư gây di tinh, mộng tinh, hoạt
tinh)
Bổ tỳ trừ thấp (Tỳ hư, tiêu hoá không tốt), Chỉ tả (Dùng trong tiêu
chảy không cầm)
- Liều dùng: 4-12g/ngày
5. Kha tử:
 Bộ phận dùng: Quả non, lá bánh tẻ, búp non
 Tính vị quy kinh: Đắng, chua, tính ấm → Phế, đại tràng
- Công dụng: Liễm phế, cố thận, sáp trường, tiêu thực
- Liều dùng: 3-6g/ngày
42

More Related Content

What's hot

HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG
HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNGHỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG
HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNGSoM
 
BÀI GIẢNG ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH
BÀI GIẢNG ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNHBÀI GIẢNG ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH
BÀI GIẢNG ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNHSoM
 
B2. liên quan dạng bào chế
B2. liên quan dạng bào chếB2. liên quan dạng bào chế
B2. liên quan dạng bào chếangTrnHong
 
Câu chuyện đông y tập 1
Câu chuyện đông y   tập 1Câu chuyện đông y   tập 1
Câu chuyện đông y tập 1Tien Ds
 
XOA BÓP TRỊ 38 BỆNH THƯỜNG GẶP
XOA BÓP TRỊ 38 BỆNH THƯỜNG GẶPXOA BÓP TRỊ 38 BỆNH THƯỜNG GẶP
XOA BÓP TRỊ 38 BỆNH THƯỜNG GẶPGreat Doctor
 
Hồng nghĩa giac tư y thư tuệ tĩnh
Hồng nghĩa giac tư y thư   tuệ tĩnhHồng nghĩa giac tư y thư   tuệ tĩnh
Hồng nghĩa giac tư y thư tuệ tĩnhTu Sắc
 
Ngành dược và các vấn đề chung về thuốc. lịch sử, mô hình tổ chức ngành dược ...
Ngành dược và các vấn đề chung về thuốc. lịch sử, mô hình tổ chức ngành dược ...Ngành dược và các vấn đề chung về thuốc. lịch sử, mô hình tổ chức ngành dược ...
Ngành dược và các vấn đề chung về thuốc. lịch sử, mô hình tổ chức ngành dược ...jackjohn45
 

What's hot (9)

HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG
HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNGHỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG
HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG
 
BÀI GIẢNG ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH
BÀI GIẢNG ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNHBÀI GIẢNG ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH
BÀI GIẢNG ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH
 
B2. liên quan dạng bào chế
B2. liên quan dạng bào chếB2. liên quan dạng bào chế
B2. liên quan dạng bào chế
 
Câu chuyện đông y tập 1
Câu chuyện đông y   tập 1Câu chuyện đông y   tập 1
Câu chuyện đông y tập 1
 
Hoc thuyet kinh lac
Hoc thuyet kinh lacHoc thuyet kinh lac
Hoc thuyet kinh lac
 
Thuochanhkhi
ThuochanhkhiThuochanhkhi
Thuochanhkhi
 
XOA BÓP TRỊ 38 BỆNH THƯỜNG GẶP
XOA BÓP TRỊ 38 BỆNH THƯỜNG GẶPXOA BÓP TRỊ 38 BỆNH THƯỜNG GẶP
XOA BÓP TRỊ 38 BỆNH THƯỜNG GẶP
 
Hồng nghĩa giac tư y thư tuệ tĩnh
Hồng nghĩa giac tư y thư   tuệ tĩnhHồng nghĩa giac tư y thư   tuệ tĩnh
Hồng nghĩa giac tư y thư tuệ tĩnh
 
Ngành dược và các vấn đề chung về thuốc. lịch sử, mô hình tổ chức ngành dược ...
Ngành dược và các vấn đề chung về thuốc. lịch sử, mô hình tổ chức ngành dược ...Ngành dược và các vấn đề chung về thuốc. lịch sử, mô hình tổ chức ngành dược ...
Ngành dược và các vấn đề chung về thuốc. lịch sử, mô hình tổ chức ngành dược ...
 

Similar to Dct

BaiGiang duoc lieu- Thuoc co truyen-YDHCT-2011.ppt
BaiGiang duoc lieu- Thuoc co truyen-YDHCT-2011.pptBaiGiang duoc lieu- Thuoc co truyen-YDHCT-2011.ppt
BaiGiang duoc lieu- Thuoc co truyen-YDHCT-2011.pptNhuQuy3
 
Dược Học Cổ Truyền
Dược Học Cổ TruyềnDược Học Cổ Truyền
Dược Học Cổ Truyền1691994
 
Bài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khátBài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khátangTrnHong
 
Bài 20 chứng tý
Bài 20 chứng týBài 20 chứng tý
Bài 20 chứng týangTrnHong
 
11.10_traditional_medicine.pptx
11.10_traditional_medicine.pptx11.10_traditional_medicine.pptx
11.10_traditional_medicine.pptxAnakinHuynh
 
Bài 16 ngoại cảm lục dâm
Bài  16 ngoại cảm lục dâmBài  16 ngoại cảm lục dâm
Bài 16 ngoại cảm lục dâmangTrnHong
 
bai tap traditional medicine.pptx
bai tap traditional medicine.pptxbai tap traditional medicine.pptx
bai tap traditional medicine.pptxAnakinHuynh
 
Bài 2 yêu thống
Bài 2  yêu thốngBài 2  yêu thống
Bài 2 yêu thốngangTrnHong
 
Bài 2 yêu thống
Bài 2  yêu thốngBài 2  yêu thống
Bài 2 yêu thốngangTrnHong
 
3 BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ BÁT CƯƠNG.pptx
3 BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ BÁT CƯƠNG.pptx3 BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ BÁT CƯƠNG.pptx
3 BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ BÁT CƯƠNG.pptxQuochung Phan
 
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNHHỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNHNguynTm118
 
Bai 03 new
Bai 03 newBai 03 new
Bai 03 newdowsing
 
Phuong thuoc bo
Phuong thuoc boPhuong thuoc bo
Phuong thuoc boanhchetdi
 
Trung Y Học Khái Luận - Tập 3
Trung Y Học Khái Luận - Tập 3Trung Y Học Khái Luận - Tập 3
Trung Y Học Khái Luận - Tập 3kiengcan9999
 
Thăm khám y học cổ truyền (1)
Thăm khám y học cổ truyền (1)Thăm khám y học cổ truyền (1)
Thăm khám y học cổ truyền (1)angTrnHong
 
Kham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopKham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopangTrnHong
 
Kham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopKham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopangTrnHong
 
Kham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopKham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopangTrnHong
 
Kham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopKham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopangTrnHong
 

Similar to Dct (20)

BaiGiang duoc lieu- Thuoc co truyen-YDHCT-2011.ppt
BaiGiang duoc lieu- Thuoc co truyen-YDHCT-2011.pptBaiGiang duoc lieu- Thuoc co truyen-YDHCT-2011.ppt
BaiGiang duoc lieu- Thuoc co truyen-YDHCT-2011.ppt
 
Dược Học Cổ Truyền
Dược Học Cổ TruyềnDược Học Cổ Truyền
Dược Học Cổ Truyền
 
Bài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khátBài 6 tiêu khát
Bài 6 tiêu khát
 
Bài 20 chứng tý
Bài 20 chứng týBài 20 chứng tý
Bài 20 chứng tý
 
11.10_traditional_medicine.pptx
11.10_traditional_medicine.pptx11.10_traditional_medicine.pptx
11.10_traditional_medicine.pptx
 
OPV thuốc.docx
OPV thuốc.docxOPV thuốc.docx
OPV thuốc.docx
 
Bài 16 ngoại cảm lục dâm
Bài  16 ngoại cảm lục dâmBài  16 ngoại cảm lục dâm
Bài 16 ngoại cảm lục dâm
 
bai tap traditional medicine.pptx
bai tap traditional medicine.pptxbai tap traditional medicine.pptx
bai tap traditional medicine.pptx
 
Bài 2 yêu thống
Bài 2  yêu thốngBài 2  yêu thống
Bài 2 yêu thống
 
Bài 2 yêu thống
Bài 2  yêu thốngBài 2  yêu thống
Bài 2 yêu thống
 
3 BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ BÁT CƯƠNG.pptx
3 BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ BÁT CƯƠNG.pptx3 BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ BÁT CƯƠNG.pptx
3 BIỆN CHỨNG LUẬN TRỊ BÁT CƯƠNG.pptx
 
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNHHỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
 
Bai 03 new
Bai 03 newBai 03 new
Bai 03 new
 
Phuong thuoc bo
Phuong thuoc boPhuong thuoc bo
Phuong thuoc bo
 
Trung Y Học Khái Luận - Tập 3
Trung Y Học Khái Luận - Tập 3Trung Y Học Khái Luận - Tập 3
Trung Y Học Khái Luận - Tập 3
 
Thăm khám y học cổ truyền (1)
Thăm khám y học cổ truyền (1)Thăm khám y học cổ truyền (1)
Thăm khám y học cổ truyền (1)
 
Kham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopKham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hop
 
Kham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopKham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hop
 
Kham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopKham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hop
 
Kham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hopKham yhct. tong hop
Kham yhct. tong hop
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Dct

  • 1. 1 DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN 1. Trong các nhóm thuốc sau, thuốc nào có tác dụng khử phong thấp: Hy thiêm, tang chỉ, tang ký sinh, ngũ gia bì 2. Chức năng của phù tiểu trường: Phân biệt thanh trọc 3. Theo YHCT sử dụng thuốc có khuynh hướng giáng có tác dụng chữa bệnh: Hen suyễn khó thở, ho đàm 4. Theo YHCT, tác dụng chính của thuốc khử hàn là: Ôn trung, hồi dương cứu nghịch 5. Theo YHCT khi dùng thuốc ôn lý, tân lương giải biểu kiêng: Rau sống, cua, ốc. 6. Trong cơ thể con người, bình thường âm dương cân bằng, đến lúc nào đó dương thịnh âm suy sẽ thể hiện triệu chứng: Gây gò má đỏ, nhức xương, ho khanh, ra mồ hôi trộm 7. Đặc tính của hàn là: Co rút lại 8. Theo YHCT sử dụng thuốc hàn, lương có tác dụng: lương huyết, lợi tiểu, giải độc 9. Theo YHCT thuốc hàn nào thuộc âm dược: Kim ngân hoa, liên kiều, huyền sâm 10. Học thuyết âm dương: Triết học cổ đại của đông dương 11. Chọn hiện tượng phù hợp với học thuyết âm dương nếu một người đầu luôn nóng chân luôn lạnh: Âm dương bất hoà 12. Ghép tên các màu cho phù hợp với các hành sau: Xanh – can; Vàng – tỳ; đỏ - tâm; đen – thận, trắng – phế 13. Ghép tên các màu cho phù hợp với các hành sau: Kim – phế; Thuỷ - thận; Thổ - tỳ; Mộc – can; hoả - tâm 14. Chúng ta nói về đặc điểm “Tiêu trưởng bình hành” là đang nói về học thuyết nào sau đây: Ngũ hành 15. Chúng ta nói về ngũ hành, là chúng ta đang nói về những hành nào sau đây? Tất cả đều sai (Hoả, mộc, thổ, sinh, thuỷ; Hoả, âm, mộc, sinh dương; Dương, thổ, mộc, sinh, âm; Tất cả đều sai) 16. Thủ thuật tác động lên cơ, bao gồm các kỹ thuật: Vẽ, rung, vận động khớp, tất cả đều sai 17. Trong các chức năng sau, chức năng nào thuộc tạng thận: Chủ nạp khí 18. Trong các chức năng sau, chức năng nào thuộc tạng tỳ: Chủ vận hoá 19. Theo YHCT, vị thuốc làm quân là vị thuốc: Giải quyết triệu chứng chính 20. Theo YHCT, vị thuốc sinh khương có tác dụng: Đau bụng, đầy bụng, nôn mửa, cảm hàn 21. Theo YHCT, vị thuốc đại hoàng có: Vị đắng, tính hàn 22. Theo YHCT, bộ phận dùng của thuốc phan tả diệp: lá 23. Theo YHCT, bộ phận dùng của vị thuốc cúc hoa ngoài tác dụng cảm nhiệt còn có tác dụng tác dụng: Thanh can, sáng mắt 24. Theo YHCT, thuốc bình can tức phong sử dụng thích hợp với chứng: Can phong nội động 25. Theo YHCT, bộ phận dùng của vị thuốc liên tâm có công dụng: Thanh tâm hoả, trấn tâm, an thần 26. Theo YHCT, bộ phận dùng của vị thuốc bá tử nhân có công dụng: Dưỡng tâm, an thần 27. Trong các chức năng sau, chức năng nào thuộc tạng can: Tàng huyết 28. Theo YHCT, Phủ kỳ hằng gồm: Tuỷ, não, cơ, mạch, đởm, tử cung 29. Theo YHCT, vị thuốc làm thần là vị thuốc: Giải quyết triệu chứng chính và phụ 30. Theo YHCT, những thuốc có vị cay có tác dụng: Phát tán, giải biểu, phát hãn 31. Theo YHCT, thuốc có vị chua có tác dụng: Thu liễm, liễm hãn, cố sáp 32. Theo YHCT, vị thuốc quế chi có tính vị gì: Cay, ngọt, tính ấm 33. Theo YHCT, vị thuốc bạch chỉ có tác dụng: Chữa cảm hàn 34. Theo YHCT, vị thuốc bạc hà quy kinh: Phế, can
  • 2. 2 35. Theo YHCT, bộ phận dùng của vị thuốc bá tử nhân có công dụng: Dưỡng tâm, an thần 36. Theo YHCT, tác dụng chính của thuốc khử hàn là: Ôn trung, hồi dương, cứu nghịch 37. Theo YHCT, thuốc hàn lương có tác dụng: Lương huyết, giải độc, lợi tiểu 38. Theo YHCT, vị thuốc bạc hà quy kinh: Phế, can 39. Theo YHCT, khi sử dụng thuốc ôn lý, tân lương giải biểu kiêng: Rau sống, cua, ốc 40. Theo YHCT, thuốc nào thuộc âm dược: Km ngân hoa, liên kiều, huyền sâm 41. Đặc tính của hàn là: Co rút lại 42. Theo YHCT, bộ phận dùng của vị thuốc tía tô: Lá, cành, hạt 43. Theo YHCT, phù kỳ hằng gồm: Tuỷ, xương, mạch, tử cung 44. Trong cơ thể con người, bình thường âm dương cân bằng, đến lúc nào đó dương thịnh, âm suy sẽ thể hiện triệu chứng: Gây gò má đỏ, nhức xương, ho khan, ra mồ hôi trộm 45. Theo YHCT, vị thuốc bạch chỉ có tác dụng: Chữa cảm hàn 46. Theo YHCT, vị thuốc sinh khương có tác dụng: Chữa cảm hàn
  • 3. 3 Âm Dược: Điều trị các bệnh ôn nhiệt  Bệnh mụn nhọt: kim ngân hoa, liên kiều, huyền sâmoàng cầm  Bệnh tâm nhiệt: hoàng liên  Phế nhiệt: hoàng cầm vị đắng/ mặn chua, tính lương hàn công năng: giải biểu nhiệt, thanh nhiệt, bổ âm , mang tính ức chế Dương Dược: Điều trị các bệnh thuộc chứng hàn  cảm mạo phong hàn: sinh khương, bạch chỉ, tế tân thoát dương, vong dương : quế nhục, phụ tử ( chân dương suy giảm do tâm thận dương hư) công năng: giải biểu, phát hãn, bổ âm , mang tính ức chế ôn trung tán hàn, mang tính kích thích 1. âm trong âm (đắng, hàn): ngư tinh thảo, bồ công anh, hạ khô thảo, hoàng liên, hoàng bá 2. âm trong dương ( đắng, ôn): cẩu tích, tắc kè, cốt toái bổ 3. dương trong dương (cay, ôn): quế chi, bạch chỉ, phụ tử 4. dương trong âm (cay, hàn): bạc hà, cúc hoa, cát căn Phương thuốc  đảng sâm, bạch truật, can khương, cam thảo:ôn trung tán hàn  phụ tử, lý trung than: hồi dương  ma hoàng, quê chi, hạnh nhân, cam thảo: giải cảm, bình suyễn  thạch cao, tri mẫu, đại mễ, cam thảo: sốt cao mê sản  hoàng liên, hoàng bá, hoàng cầm: sốt cao, phát cuồng  tê giác, địa hoàng, xích thược, mẫu đơn bì: sốt cao, hôn mê  thục địa, mẫu đơn bì, sơn thù, hoài sơn, trạch tả, bạch linh: bổ thận âm  tri mẫu, hoàng bá, lục vị: phế âm hư  nhân sâm, mạch môn, ngũ vị: bổ khí, liễm hãn, sinh tân  hoắc hương, tô diệp, bạch chỉ, bạch truật, phục linh, đại phúc bì, hậu phá, bán hạ, cát cánh, cam thảo:tỳ vị lạnh bụng  thương truật, hậu phác, trần bì, cam thảo:đau bụng, buồn nôn  kinh giới, phòng phong, khương hoạt, độc hoạt, sài hồ, tiền hồ, chỉ xác, cát cánh, phục linh xuyên khung: cảm hàn, rét run  tang diệp, cúc hoa, liên kiều, bạc hà, cát cánh, cam thảo, lô căn: cảm mạo  kim ngân, liên kiều, bạc hà, kinh giới, ngưu bàng tử: mụn nhọt, mẫn ngứa tương sinh: mộc hỏathổkimthủy tương khắc: kim mộcthổ thủy hỏa
  • 4. 4 1. đỏ/ đắng/hành hỏa  tâm, tiểu tràng thuốc vào tâm : liên tâm, táo nhân, lạc tiên, ngải tượng thuốc vào tiểu tràng ( vị đắng): hoàng liên, hoàng đằng, kim ngân, xuyên tâm liên 2. vàng/ ngọt/ hành thổ  tỳ, phủ vị cam thảo. hoàng lù, bạch truật, hoài sơn 3. trắng/cay/ hành kim  phế, đại tràng thuốc vào phế : tang bạch bì, bối mẫu, cát cánh, bách hợp, sa nhân, đẳng sâm, sinh khương, bạc hà húng chanh, xạ can, tô tử, bạch giới tử thuốc vào đại tràng: tiểu hồi, đại hồi, can khương, sa nhân, đinh hương, quế nhục 4. đen/ mặn/ hành thủy  thận huyền sâm, côn bố, đại long, xuyên sơn giáp, hổ cốt cẩu tích, tục đoạn, đổ trọng, trạch tả 5. xanh/ chua/ hành mộc can đởm ngưu tất, ngũ vị tử, sơn tra, mộc qua phế hư bổ tỳ tâm hư bổ can phế thực tả thận thận thực tả can 6 NGUYÊN NHÂN BÊN NGOÀI 1/ Phong : gây ra ngoài biểu  ôn phong  phong nhiệt  phong hàn: tân ôn giải biểu, ôn lý trừ hàn  phong thấp 2/ Hàn hàn tà còn ở biểu (cảm mạo phong hàn, sốt cao, rét run, đau đầu , ho ): tân ôn giải biểu hàn nhập tỳ phế: ôn lý trừ hàn tâm dương hư: chân tay giá lạnh sợ gió thận hư: đầu gối đau nhức, ỉa chảy  ôn nhiệt, bổ dương 3/ Thử vị đắng, tính bình, lương sinh tân chỉ khát  Thanh nhiệt giải thử : rễ sắn dây tươi, rau má, trúc diệp, là sen  Giải thử: thanh nhiệt tả hỏa, kiêm hóa đờm thanh nhiệt lương huyết
  • 5. 5 4/ Thấp thấp ở dưới: khớp đau nhức, đau lưng thấp ở trên: chảy mắt, mũi thấp biểu: lúc nắng lúc lạnh hóa thấp, lợi thấp trừ thấp 5/ Táo triệu chứng: da khô, mũi khô, môi khô, đau họng, táo kết 6/ hỏa BÁT CƯƠNG HÀN  thuốc tân ôn giải biểu, ôn trung khử hàn, thuốc có tính ôn nhiệt
  • 6. 6
  • 7. 7
  • 8. 8 BÀI 1: THUỐC GIẢI BIỂU 1. Trình bày được tính vị của thuốc 2. Trình bày được quy kinh của thuốc 3. Trình bày được công năng của thuốc  Đại cương: - Chính khí > < tà khí - Giải biểu: Là phép trị giải trừ tà khí đang nằm ở biểu - Tà khí (-), Biểu (+) - Cơ chế tác dụng: Mở tấu lý, đuổi ngoại tà, trợ chính khí - Vị cay → Phát tán, hành trệ - Quy kinh: Đa số thuốc giải cảm quy kinh phế. Phần tạng phủ kinh lạc trong cơ thể mà thuốc có tác dụng - Tứ khí: Hàn, lương → điều trị triệu chứng - Ôn, nhiệt điều trị hàn chứng - Ngũ vị: Chua (toan); Đắng (khổ), Mặn (hàm), ngọt (cam), Cay (tân), Nhạt (đạm), Chát (sáp) - Thuốc giải biểu có tác dụng phát tán, phát hãn, giải biểu, dùng khi hàn tà hoặc nhiệt tà còn ở biểu - Dùng thuốc giải biểu khi cần thiết và dùng với 1 lượng nhất định - Phụ nữ sau sinh, người già, trẻ em → dùng ít - Uống khi thuốc còn ấm - Bộ phận dùng: đa số lá, cành  Chống chỉ định: - Đa số nhẹ nhàng (cành lá, hoa) - Khí vị thuốc nhẹ nhàng, ôn chứ không nhiệt, lương huyết chứ không hàn - Đa hãn - Thiếu máu - Mất nước, mất điện giải -  Phân loại - Tân ôn giải biểu: Vị cay, tính ấm → Điều trị: Cảm phong hàn - Tân lương giải biểu: Vị cay, tính mát. Điều trị: Cảm phong nhiệt  Sử dụng: - Thuốc tân ôn giải biểu - Thuốc tân lương giải biểu
  • 9. 9 3.1 Thuốc tân ôn giải biểu (Phát tán phong hàn) 1. Bạch chỉ:  Bộ phận dùng: Rễ  Tính vị: Vị cay, tính ấm  Quy kinh: Phế, vị - Tác dụng: Khu phong, thanh nhiệt, giải độc, sát trùng - Công dụng: Cảm sốt, nhức đầu, viêm mũi, ngứa ngoài da… - Liều dùng: 4-12g - Chống chỉ định: Huyết hư 2. Kinh giới:  Bộ phận dùng: Toàn cây trừ rễ  Tính vị - quy kinh: Vị cay, tính ấm.  Quy kinh: Phế, can - Tác dụng: Giải cảm, phát hãn, giải độc, chỉ huyết - Công dụng: Cảm sốt, sởi, dị ứng, mẩn ngứa, nhức đầu, đau họng. Sao đen cầm máu chữa thổ huyết, chảy máu cam, băng huyết,…Thúc mọc ban sởi - Liều dùng: 4-16g - CCĐ: bệnh động kinh, mụn nhọt đã vỡ 3. Tía tô:  Bộ phận dùng: Lá (tô diệp), cành (Tô ngạnh), hạt (tô tử)  Tính vị: Vị cay, tính ấm.  Quy kinh: Phế, tỳ - Tác dụng: Giải biểu, tán hàn, hành khí, an thai, giải độc - Công dụng: Cảm hàn, chữa động thai, ăn uống không tiêu, ngộ độc - Liều dùng: 4-12g 4. Khương hoạt:  Bộ phận dùng: Thân rễ  Tính vị: Vị cay đắng, tính ấm  Quy kinh: Bàng quang, can, thận - Tác dụng: Tán hàn giải biểu, trừ thấp chi thống - Công dụng: chữa cảm mạo, đau đầu, đau toàn thân, đau lưng, đau xương khớp - Liều dùng: 4-12g - Kiêng kỵ: Huyết hư
  • 10. 10 5. Sinh khương: gừng tươi  Bộ phận dùng: Thân rễ  Tính vị: Vị cay, tính hơi ôn  Quy kinh: Phế, Tỳ, Vị - Tác dụng: Phát hãn giải biểu, ôn trung chỉ ẩu, ôn phế chỉ khái, giải độc - Công dụng: Ho suyễn, say tàu xe, chữa cảm mạo, lạnh bụng, đầy bụng, nôn mửa, tiêu lỏng. Đặc biệt tốt cho phụ nữ sau sanh bị cảm lạnh. - Liều dùng: 4-12g Kích thích mồ hôi bài tiết,giãnmạch 6. Quế chi:  Bộ phận dùng: Cành non  Tính vị: Vị cay, ngọt, tín ôn  Quy kinh: Tâm, phế, bàng quang - Tác dụng: Phát hãn giải biểu, ôn kinh thông dương - Công dụng: Chữa cảm mạo, đau nhức tê bại thần kinh do lạnh, viêm khớp tay chân, ho long đàm - Liều dùng: 4-12g - CCĐ: chứng thấp nhiệt, âm hư hỏa thịnh, đau bụng, chứng xuất huyết, PNCT Phân tích bài thuốc: Ma hoàng thang Thành phần Tính vị- Quy kinh Công dụng Ma hoàng 12g Cay đắng ấm phế Phát hãn, giải biểu, tán hàn Quân Quế chi 8g Cay ngọt  can, thận Phát hãn, ôn kinh, tán hàn Thần Hạnh nhân 8g Đắng ấm  phế Chỉ khái bình suyễn Thần Cam thảo Ngọt bình Điều hoà vị thuốc Tá sứ
  • 11. 11 3.2 Thuốc tân lương giải biểu (Phát tán phong nhiệt) 1. Bạc hà:  Bộ phận dùng: Toàn cây trừ rễ  Tính vị: Vị cay, tính mát  Quy kinh: Phế, can - Tác dụng: Sơ tán phong nhiệt, sơ can giải uất - Công dụng: Nhức đầu, chữa cảm sốt, ngạt mũi, ho đàm, đau bụng tiêu chảy… - Liều dùng: 2-12g 2. Cát căn: sắn dây  Bộ phận dùng: Rễ củ  Tính vị: Vị cay ngọt. Tính: mát  Quy kinh: Tỳ, vị - Tác dụng: giải nhiệt sinh tân, Thăng dương chỉ tả - Công dụng: Chữa cảm sốt, nhức đầu, miệng kho khát, nhiệt miệng, mụn nhọt do nhiệt, lỵ - Liều dùng: 4-24g 3. Mạn kinh tử:  Bộ phận dùng: Quả chín phơi hay sấy khô  Tính vị: Cay đắng. Tính bình  Quy kinh: Can, bàng quang - Tác dụng: tán phong thanh nhiệt - Công dụng: Chữa cảm mạo, đau đầu hai bên thái dương, hoa mắt, tiêu viêm - Liều dùng: 8-16g 4. Cúc hoa:  Bộ phận dùng: Hoa  Tính vị: Vị ngọt, đắng, tính hàn.  Quy kinh: Phế, can - Tác dụng: Thanh nhiệt giải độc, thanh can mục - Công dụng: Chữa cảm sốt, cao huyết áp, nhức đầu, chóng mặt, đau mắt đỏ, mụn nhọt, lở ngứa - Liều dùng: 4-24g
  • 12. 12 Phân tích bài thuốc : Ngân kiều tán Thành phần Tính vị - quy kinh Công dụng Kim ngân 4g Ngọt, lạnh – phế Thanh nhiệt, giải độc Quân Liên kiều 4g Đắng- hơi lạnh-Tâm, đởm Thanh nhiệt, giải độc Quân Bạc hà 8g Cay, mát – phế, can Phát tán phong nhiệt Thần Kinh giới 4g Cay, ấm – phế Phát tán biểu tà Thần Bài 2: Thuốc Khử Hàn 2 nhóm + Thuốc ôn trung (làm ấm bêntrong): Vị cay thơm, tính ấm  QuykinhTỳ, Vị  Côngnăng: làm ấm cơ thể khi nội hàn quá thịnh.  Trị bệnh:đau bụnghàn, khótiêu, ỉa chảy , nônói  CCĐ: âm hư hỏa vượng + Thuốc hồi dươngcứunghịch: chân dươngsuygiảm, thoát dươngdo hàntà nhậplý ( tâm dương hư, thậndươnghư)  Quy kinhTỳ,thận  Trị bệnh:gây ra cơ thể lạnh,chân tay lạnh,viêmthận.lưngđau,sôi bụng,tiếttả  CCĐ: phụ nữcó thai • Thảo quả: kiện tỳ, trị sốt rét • Tiểu hồi hương • Đại hồi : tiêu thực • Cao lương khương • Đinh hương • Can khương • Xuyên tiêu • Ngô thù du : CCĐ PNCT Thuốc ôn trung • Phụ tử: + can khương+ camthảo • Quế nhục: +cẩu tích + phụ tử+ can khương thận dương hư nhược • Quế nhục + hương phụ  đau bụng kinh nguyệt Thuốc hồi dương cứu nghịch
  • 13. 13 BÀI 3: THUỐC THANH NHIỆT Khi bị nhiệt bệnh nhân có biểu hiện gì? → Nóng sốt, mặt đỏ, mắt đỏ, miệng khô, họng ráo, thích uống nước lạnh, tiêu phân khô, tiểu đỏ, rêu lưỡi vàng khô, mạch sác I. Đại cương thuốc hàn lương: Pháp thanh, nhiệt chứng Phân loại:  Thanh nhiệt tả hoả: sốt cao  Thanh nhiệt giải độc: nhiễm trùng, truyền nhiễm  Thanh nhiệt táo thấp: Lỵ, vàng da, viêm tiết niệu  Thanh nhiệt lương huyết: Xuất huyết, chảy máu cam  Thanh nhiệt, giải thử: say nắng Chú ý: + Dưỡng tâm: Tăng tân dịch + Kiện tỳ hoà vị: Cam thảo, bạch truật + Gừng, uống nóng: Hạn chế ói + Liều dùng: Phụ thuộc tính chất bệnh, mùa 1.1 Thanh nhiệt giải thử: - Vị đắng sinh lương - Sinh tân chỉ khát - Bệnh danh YHHĐ: Say nắng Liên diệp:  Bộ phận dùng: Lá  Tính vị - quy kinh: Vị đắng, tính hàn  Quy kinh: Can, tỳ, vị - Tác dụng: thanh thử, lợi thấp, tán ứ, chỉ huyết - Công dụng: Chữa nhiệt chứng, cầm máu - Liều dùng: 4-12g/ngày (khô) 1.2 Thanh nhiệt tả hoả: Sử dụng khi: Tà phạm thần lý Thanh tâm, trừ phiền + Giải độc, trừ thấp: Điều trị nguyên nhân + An thần: Sốt cao, cuồng + Bổ âm: âm hư + Bình can, tức phong: Can dương vượng
  • 14. 14 Trúc diệp:  Bộ phận dùng: Lá  Tính vị: Vị cay, đạm, ngọt, tính lạnh  Quy kinh: tâm vị - Tác dụng: Thanh nhiệt, chỉ thống - Công dụng: Chữa sốt cao, đau họng, lở miệng - Liều dùng: 12-30g/ngày 1.3 Thanh nhiệt giải độc: - Chính khí yếu - Do yếu tố bất nội ngoại nhân - Nhiễm khuẩn, bệnh truyền nhiễm - Hạ sốt, tiêu độc - Dùng nhiều vị/bài thuốc + Nhóm lợi niệu, nhuận tràng, giải biểu: Hạ sốt + Thanh nhiệt lương huyết: Chống tái phát, tăng tân dịch - Vị đắng, tính hàn Kim ngân hoa:  Bộ phận dùng: Hoa  Tính vị: Vị đắng, ngọt, tính hàn  Quy kinh: Phế, vị, tâm - Tác dụng: Thanh nhiệt, giải độc - Công dụng: Chữa mụn nhọt, viêm mũi, ban, sởi… - Liều dùng: 12-20g/ngày Sài đất  Bộ phận dùng: Toàn cây phần trên mặt đất  Tính vị: Vị đắng, hơi mặn, tính mát  Quy kinh: Phế, tâm, vị - Tác dụng: Thanh nhiệt, giải độc, chỉ thống - Công dụng: Chữa mụn nhọt, viêm cơ, viêm tuyến vú…
  • 15. 15 Bồ công anh Bộ phận dùng: Toàn cây trừ rễ Tính vị: Vị ngọt, đắng, tính hàn Quy kinh: Can, tỳ, vị Tác dụng: thanh nhiệt, giải độc, trừ thấp, thông lâm Công dụng: Chữa mụn nhọt, lở ngứa, áp xe, viêm dạ dày Liều dùng:; 8-12g/ngày 1.5 Thanh nhiệt táo thấp Làm khô ráo vùng ẩm thấp trong cơ thể Vị rất đắng, tính hàn Không dùng thuốc kéo dài, liều cao Chứng thấp nhiệt: Sốt, miệng khô, tiểu khó, kiết lỵ, tiêu chảy + Thanh nhiệt: Tăng hiệu quả + Hoạt huyết: Xung huyết, xuất huyết + Hành khí: Co thắt, mót rặn Hạ khô thảo:  Bộ phận dùng: Cụm quả  Tính vị: Vị đắng, cay, tính hàn  Quy kinh: Can đởm - Tác dụng: Thanh can hoả, tán uất kết - Công dụng: Chữa cao huyết áp, đau mắt, bạch đới - Liều dùng: 4-20g/ngày Nhân trần:  Bộ phận dùng: Toàn cây trừ rễ  Tính vị: Vị đắng, tính hơi hàn  Quy kinh: Tỳ, vị, can, đởm - Tác dụng: Thanh nhiệt, phát hãn - Công dụng: Chữa viêm gan vàng da, tiểu tiện ít đục, hạ sốt - Liều dùng: 20-40g/ngày
  • 16. 16 Thổ hoàng liên  Bộ phận dùng: Thân rễ  Tính vị: Đắng, tính mát  Quy kinh: Can, Tâm, Vị - Công dụng: Tiêu viêm, thanh tâm, tả hoả - Liều dùng: 10-12g/ngày 1.6 Thanh nhiệt lương huyết:  Tà phạm vào dinh, huyết  Sốt cao, mặt đỏ, mắt đỏ, nước tiểu đỏ, mê sảng, hôn mê  Vị đắng, tính hàn  Hạ nhiệt, dưỡng âm sinh tân + Bổ âm + Thanh nhiệt, giải độc Bạch mao căn (rễ cỏ tranh)  Bộ phận dùng: Thân rễ  Tính vị: Vị đắng, tính hàn  Quy kinh: Tâm, phế, tỳ, vị - Tác dụng: Lợi tiểu, thanh nhiệt, giải độc, hạ sốt - Công dụng: Chữa sốt, tiểu ít, tiểu đỏ, vàng da - Liều dùng: 12-40g/ngày Sinh địa  Bộ phận dùng: rễ  Tính vị: Vị ngọt, tính hàn  Quy kinh: Tâm, can, thận - Tác dụng: Thanh nhiệt, lương huyết - Công dụng: Bổ âm, an thai, tân dịch khô, phát ban… - Liều dùng: 12-40g/ngày Huyền sâm  Bộ phận dùng: rễ  Tính vị: Vị đắng, mặn, ngọt, tính hơi lạnh  Quy kinh: Phế, vị, thận - Tác dụng: Tư âm giáng hoả, lương huyết giải độc - Công dụng: Sốt cao, mẫn ngứa, đau họng - Liều dùng: 8-16g/ngày
  • 17. 17 BÀI 4: THUỐC HOÁ ĐÀM – CHỈ KHÁI 1. Định nghĩa được thuốc hoá đàm – chỉ khái 2. Trình bày được tính chất của thuốc hoá đàm - chỉ khái 3. Trình bày được tính vị, quy kinh của thuốc hoá đàm – chỉ khái 4. Trình bày được công năng, chủ trị của thuốc hoá đàm 5. Trình bày được liều dùng của thuốc hoá đàm – chỉ khái I. Đại cương: - Theo y học cổ truyền: Đàm là chất dịch nhớt, dính sản sinh ra trong quá trình hoạt động của lục phủ, ngũ tạng. Chất dịch đó bị ngưng đọng lại mà thành đàm. II. Phân loại: Có 3 loại:  Thuốc ôn hoá hàn đàm  Thuốc thanh hoá nhiệt đàm  Thanh phế chỉ khái  Thuốc hoá đàm có tác dụng: Làm hết đàm, long đàm, trừ đàm, làm cho đàm dễ dàng khạc ra 2.1 Thuốc ôn hoá hàn đàm: - Tính vị: vị cay, tính ấm - Tác dụng: làm ráo thấp trừ đàm, giảm ho 1. Bán hạ:  Bộ phận dùng: Thân rễ  Vị cay, tính ấm  Quy kinh: tỳ, vị - Công năng chủ trị: Làm ráo thấp, trừ đàm, chỉ ho, giáng nghịch, cầm nôn, tiêu phù, giảm đau, giải độc - Liều dùng: 4-12g/ngày Kiêng kỵ: Người có chứng táo, nhiệt, PNMT 2. Bạch giới tử  Bộ phận dùng: Hạt chín phơi khô của cây cải bẹ xanh  Tính vị: Vị cay, tính ấm  Quy kinh: phế - Công năng chủ trị: Khử đàm, chỉ ho, dùng đối với bệnh ho do hàn đàm ở phế, hành khí, tiêu ung nhọt - Liều dùng: 4-8g/ngày Kiêng kỵ: Người có nhiệt, ho khan do phế hư, khí hư
  • 18. 18 3. Cát cánh:  Bộ phận dùng: Rễ của cây cát cánh  Vị đắng, cay, tính hơi ấm  Quy kinh: phế - Công năng chủ trị: Khử đàm, chỉ ho,làm thông phế, lợi hầu họng, trừ mũi, tiêu ung thũng - Liều dùng: 4-12g/ngày Kiêng kỵ: Người âm hư hoả vượng, ho lâu ngày 2.2 Thuốc thanh nhiệt hoá đàm:  Các thuốc hoá đàm nhiệt, đa số có tính hàn, dùng trong các bệnh ho suyễn tức, nôn ra đàm đặc 4. Qua lâu nhân:  Bộ phận dùng: Hạt phơi sấy khô của cây qua lâu  Vị đắng, ngọt, tính hàn  Quy kinh: Phế - Công năng chủ trị: Thanh nhiệt hoá đàm, nhuận tràng thông tiện, tán kết tiêu thũng - Liều dùng: 8-20g/ngày 5. Bách bộ:  Bộ phận dùng: rễ của cây bách bộ  Vị ngọt, đắng, tính hơi ấm  Quy kinh: Phế - Công năng chủ trị: Ôn phế, nhuận phế, chỉ khái, thanh tràng (trị viêm đại tràng mãn), giải độc khử trùng - Liều dùng: 6-8g/ngày Kiêng kỵ: Người tiêu chảy do nhiệt 6. Hạnh nhân:  Bộ phận dùng: Nhân hạt của quả mơ  Vị đắng, tính ấm  Quy kinh: Phế - Công năng chủ trị: Ôn phế, chỉ khái, bình quyễn, thông tiện - Liều dùng: 4-12g/ngày
  • 19. 19 Kiêng kỵ: Người tiêu chảy do nhiệt, TE 2.3 Thuốc thanh phế chỉ khái:  Chữa ho do chứng nhiệt, đàm nhiệt 7. Tang bạch chỉ:  Bộ phận dùng: rễ  Vị ngọt, tính hàn  Quy kinh: phế - Công năng chủ trị: Thanh phế, chỉ khái (chữa ho do phế nhiệt, đàm nhiệt), lợi niệu, tiêu phù - Liều dùng: 4-12g/ngày Kiêng kỵ: Ho do phế hàn 8. Tiền hồ:  Bộ phận dùng: Rễ phơi khô, thái phiến  Tính vị: Đắng, cay, tính hơi hàn  Quy kinh: phế - Công năng chủ trị: Thanh phế, chỉ khái, đàm vàng đặc. Phối hợp với các vị thuốc khác chữa ho do phế nhiệt, giải biểu nhiệt - Liều dùng: 8-12g/ngày Kiêng kỵ: Ho do hàn đàm BÀI 5: THUỐC AN THẦN 1. Trình bày được bộ phận dùng của thuốc 2. Trình bày đưuợc tính vị quy kinh của thuốc 3. Trình bày được công dụng của thuốc I. Đại cương: - Là những thuốc có tác dụng dưỡng tâm, an thần, gây ngủ - Dùng chữa một số bệnh chứng: đau đầu, mất ngủ, hay quên 1.1 Thuốc bình can tứ phương: - Tác dụng: Bình can, tiềm dương, tức phong (làm hết phong) - Chỉ kinh (ngừng kinh giản) - Công dụng: Trị can dương cường thịnh, can phong nội động (Bệnh động kinh, đau đầu, chóng mặt, cao huyết áp, trúng phong đầu đau cứng, co quắp)
  • 20. 20 1.2 Thuốc an thần - Tác dụng: Trấn tĩnh, gây ngủ - Công dụng: Trị bệnh tim, loạn nhịp tim, mất ngủ  Tạng tâm: Dưỡng tâm an thần → Bổ can huyết, dùng cho chứng hư, tạo giấc ngủ sinh lý → Hồi phục chức năng tâm tàng thần  Tạng can: Tác dụng → Tàng trữ huyết dịch, Điều tiết lượng huyết, phòng ngừa xuất huyết Bệnh lý: Khó ngủ, ngủ không yên… Chế phẩm: Bổ tâm an thần ( Mimosa, Rotunda ) II. Các vị dược liệu 1. Liên tâm  Bộ phận dùng: Mầm hạt  Tính vị: Vị đắng, tính hàn  Quy kinh: Tâm - Công năng chủ trị: Thanh tâm hoả, trấn tâm an thần, bình can - Liều dùng: 2-8g/ ngày 2. Lạc tiên (Nhãn lồng, chùm bao)  Bộ phận dùng: toàn cây trừ rễ  Tính vị quy kinh: Vị ngọt, tính hàn  Quy kinh: Tâm, can - Công năng chủ trị: Mát gan giải độc, an thần - Liều dùng: 8-16g/ ngày 3. Bình vôi  Bộ phận dùng: Thân củ  Tính vị quy kinh: Đắng, tính hàn → Kinh Tâm, phế, thận - Công năng chủ trị: An thần, dưỡng huyết, thanh nhiệt, giải độc, giảm đau - Liều dùng: 3-6g/ ngày 4. Vông nem (Hải đồng, thích đồng)  Bộ phận dùng: Lá  Tính vị quy kinh: Vị đắng, tính bình  Quy kinh: Tâm - Công năn chủ trị: An thần, thông huyết, tiêu độc, chỉ thống
  • 21. 21 5. Táo nhân  Bộ phận dùng: Nhân hạt táo  Tính vị quy kinh: Vị chua, tính bình  Quy kinh: Can, đởm, tỳ - Công năng chủ trị: An thần, bổ can thận, nhuận huyết, sinh tân - Liều dùng: 4g/ ngày Thận trọng với phụ nữ có thai Phần lớn các vị thuốc an thần quy vào kinh tâm 6. Viễn chí  Tên khác: Tiểu thảo, nam viễn chí  Bộ phận dùng: rễ  Tính vị quy kinh: Vị cay, đắng, tính ôn. → quy kinh phế, tâm - Công năng chủ trị: Ninh tâm an thần, khử đàm khai khiếu, chủ trị hồi hộp, mất ngủ, tâm thận bất giao - Liều dùng: 3-10g/ngày 7. Bá tử nhân  Là hạt của cây trắc bá diệp  Tính vị: Vị ngọt, tính bình  Quy kinh: Tâm, vị - Công năng chủ trị: Dưỡng tâm an thần (hồi hộp, mất ngủ), nhuận tràng thông đại tiện, kinh giản, trẻ em khóc đêm - Liều dùng: 4-12g Lưu ý: Khi dùng sao qua Lá trắc bá diệp phơi âm can, sao đen chữa xuất huyết, thổ huyết
  • 22. 22 BÀI 6: THUỐC LÝ KHÍ Thuốc lý khí: điều hòa phần khí trong cơ thể - Khí: Là mộ thành phần cấu tạo của cơ thề, là chất cơ bản duy trì sự sống của con người, tác dụng thúc đẩy huyết và các công năng của tạng phủ, kinh lạc hoạt động. Có hai hàm nghĩa:  Một khí là chất dinh dưỡng thức ăn, thức uống, là chất vận hành trong cơ thể  Hai khí là chỉ vào sức hoạt động của nội tạng cơ thể như là khí của lục phủ, ngũ tạng, khí của kinh mạch - Thuốc lý khí là những thuốc chữa bệnh về khí (khí trệ, khí hư, sức đề kháng giảm). Chữa bệnh kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, đau dạ dày Gồm hai loại: + Thuốc hành khí  Khí trệ ( bị ngưng trệ ứ động phần tỳ vị: ợ hơi đầy bụng, ứ Phế : gây ho hen, viêm phế quản) Bộ vị hay bị khí trệ: tỳ vị, can khí, phế khí và các khiếu + Thuốc bổ khí ( tỳ khí vượng phế khí đầy đủ) khí hư ( bị thiếu hụt phần khí trong cơ thể: bị bệnh, sau bệnh) . Quy kinh tỳ phế - Làm cho khí và huyết lưu thông - Làm khoan khoái lồng ngực, giảm uất, giảm đau, kiện vị - Tuỳ cường độ tác dụng chia làm 3 loại:  Thuốc hành khí giải uất  Thuốc phá khí giáng nghịch  Thuốc thông khí khai khiếu Hành khí giải uất Phá khi giáng nghịch Thông khí khai khiếu Giúp tuần hoàn khí huyết, giảm đau, giài uất kết Chữa khí huyết lưu thông khó khăn bị tích lại thành khối cục, hạ khí Tác dụng tinh thần, khai thông các giác quan Tinh thần uất ức, cáu gắt, kinh nguyệt không đều, thống kinh, bế kinh. Tỳ vị yếu (Đầy bụng, khó tiêu, ợ chua, buồn nôn, đại tiện khó) Phế khí không thông (Ho suyễn, khó thở tức ngực) Can khí phạm vị (nôn nấc, đau bụng thượng vị, đầy trướng, ợ hơi) Đầy trướng ngực bụng, co cứng thành bụng, đau nóng vùng bụng Trúng phong, hôn mê, cảm khấu Trừ ho đờm để khai thông hô hấp Điều hoà nhịp tim Hương phụ, trần bì, hậu phác, uất kim, mộc hương, sa nhân, bạch đậu khấu Chỉ thực( quả cam non), chỉ xác( quả bánh tẻ) , thanh bì, trầm hương, thị đế Xương bồ, băng phiến, xạ hương, viễn chí - Thuốc hành khí thường có vị cay, tính ôn, mùi thơm, khô táo ( dược liệu chứa tinh dầu) làm hao tổn tân dịch ( da khô nứt nẻ) vì vậy không dùng liều cao, kéo dài
  • 23. 23 Kiêng kỵ: Người âm hư hoả vượng không dùng thuốc hành khí ( mà sử dụng thuốc bổ khí) Phụ nữ có thai không dùng thuốc phá khí giáng nghịch , thông khí khai khiếu 1. Thuốc hành khí giải uất: Hương phụ (Cỏ gấu):  Bộ phận dùng: Rễ củ  Tính vị: Vị cay, tính bình  Quy kinh: Can, tam tiêu - Tác dụng: Hành khí chỉ thống, điều kinh, kiện vị, tiêu thực - Liều dùng: 8-12g/ngày Trần bì: trích mật  Bộ phận dùng: Vỏ quả chín phơi khô  Vị: Cay, tính ôn  Quy kinh: Tỳ, phế - Tác dụng: Hành khí, hoà vị, chỉ tả, hoá đờm, chỉ khái - Liều dùng: 4-12g/ngày Mộc hương:  Bộ phận dùng: Rễ  Vị: Đắng, cay, tính ôn  Quy kinh: Phế, can, tỳ - Tác dụng: hành khí, chỉ thống, bình can, giáng áp - Liều dùng: 4-12g/ngày Hậu phác: cùng họ hoa mộc lan, có nhìu ở Trung quốc  Bộ phận dùng: Vỏ thân  Vị: cay, tính ôn  Quy kinh: Tỳ, vị, đại tràng - Tác dụng: Hành khí, giáng khí, tiêu đờm, chỉ tả - Liều dùng: 4-12g/ngày Không dùng chung với trạch tả, tiêu thạch. Kiêng ăn đậu
  • 24. 24 2. Thuốc phá khí giáng nghịch: Chỉ thực, chỉ xác:  Chỉ thực là quả non tự rụng  Chỉ xác là quả bánh tẻ của các cây trong họ Cam quýt  Tính vị: Vị cay, tính lương - Tác dụng: Phá khi, tiêu tích, hoá đờm, chỉ thống, kiện vị - Liều dùng: 4-12g/ngày 3. Thuốc thông khí khai khiếu: Xương bồ:  Tên khác: Thạch xương bồ  Bộ phận dùng: Thân rễ phơi khô  Tính vị: Vị cay, tính ôn  Quy kinh: Tâm, vị - Tác dụng: Khai khiếu, ninh thần, hoá thấp, hoà vị - Công dụng: Hôn mê do đàm trọc bế tắc, ù tai, điếc tai - Liều dùng: 5-10g/ngày BÀI 7: THUỐC LÝ HUYẾT Đại cương Thuốc lý huyết dùng điều trị các bệnh về huyết. Điều hoà hoạt động và sự vận hành của huyết  Hành huyết: Huyết ứ, lưu thông khó khăn gây đau đớn  Bổ huyết: Huyết hư  Chỉ huyết: Xuất huyết, băng huyết, trĩ, máu cam… 1. Thuốc hành huyết: - Trị chứng huyết ứ - Huyết không lưu thông, đình trệ và ngưng đọng - Huyết thoát ra ngoài kinh mạch, tích lại trong cơ thể (cơ nhục, kinh lạc) Nguyên nhân gây huyết ứ: + Do té ngã, chấn thương hoặc do nội thương xuất huyết + Do lao thương quá độ mà sinh ra bệnh + Do các nguyên nhân khác (mụn nhọt, bế kinh…) 1.1 Phân loại thuốc hành huyết
  • 25. 25 + Thuốc hoạt huyết Tác dụng nhẹ, điều trị sưng đau do huyết mạch lưu thông kém: Ngưu tất, ích mẫu, hồng hoa + Thuốc phá huyết: Tác dụng mạnh, trị các chứng ú huyết gây đau đớn mãnh liệt: Khương hoàng, nga truật, tô mộc… 1.2 Tính chất chung:  Vị cay, tính ôn, lương.  Chủ yếu quy kinh: Tâm, can, tỳ 1.3 Phối hợp:  Thuốc lý khí → tăng tác dụng  Thuốc khử hàn → ứ huyết do hàn ngưng  Thuốc trừ phong thấp → đau nhức do phong thấp  Thuốc hành khí → khí trệ  Thuốc nhuyễn kiên → có khối u 1.4 Kiêng kỵ chung: Phụ nữ có thai, thời kỳ kinh nguyệt 2. Thuốc chỉ huyết: Dùng trị chứng xuất huyết ở tạng phủ như vị xuất huyết, phế xuất huyết 2.1 Phân loại thuốc chỉ huyết: + Thuốc lương huyết chỉ huyết: Hàn, lương Tác dụng điều trị: xuất huyết do nhiệt tà nhập vào huyết Hoa hoè, trắc bá, cỏ mực… + Thuốc khử ứ chỉ huyết: Ôn Tác dụng điều trị xuất huyết do xung huyết, viêm tắc, trĩ, vết thương ứ huyết… Tam thất, bồ hoàng, bạch cập… + Thuốc thu liễm chỉ huyết: Đắng, bình, tính thu sáp Tác dụng điều trị: xuât huyết do hoá đàm làm tổn thương lạc Liên ngẫu, trắc bá, liên phòng + Thuốc bổ ích chỉ huyết: Ôn Tác dụng điều trị: Xuất huyết do tỳ hư không thống nhiếp huyết A giao, Ô tặc cốt
  • 26. 26 Thuốc hoạt huyết: Có tác dụng lưu thông huyết mạch, sử dụng trong huyết ứ do sang chấn, do ứ huyết như bế kinh. Có 2 loại:  Hành huyết ở mức độ nhẹ gọi là hoạt huyết  Hành huyết ở mức độ mạnh gọi là phá huyết. các vị thuốc: Đan sâm, ngưu tất, đào nhân, xuyên khung Huyết (-) thể dịch sắc đỏ, được khí thúc đẩy theo đường mạch mà vận hành không ngừng trong cơ thể, hình thành thức ăn sau khi tỳ vị tiêu hoá Huyết theo đường mạch đi qua lục phủ (tiểu trường, đởm, vị, đại trường, bàng quang, tam tiêu), ngũ tạng (Tâm, can, tỳ, phế, thận), chân tay, các khớp mà làm nên tác dụng nuôi sống cơ thể Các tạng liên quan tới huyết: + Tâm: Chủ huyết → thúc đẩy huyết đi nuôi toàn thân + Can: Tàng huyết → dự trữ và điều tiết lượng huyết + Tỳ: Thống nhiếp huyết → Quản lý huyết chảy trong lòng mạch + Phế: Tuyên phát túc giáng → Thúc đẩy khí huyết lưu thông + Thận: Tàng tinh, tinh sinh tuỷ, tuỷ sinh huyết Ngưu tất:  Bộ phận dùng: Dùng rễ  Vị: đắng, tính bình  Quy kinh: Can, thận - Tác dụng: dùng sống → Kinh nguyệt bế, kinh nguyệt không điều. Nôn ra máu, chảy máu cam - Liều dùng: 6-12g/ngày Ích mẫu:  Bộ phận dùng: Dùng toàn bộ phận trên mặt đất của cây ích mẫu  Vị: Đắng cay, tính hàn  Quy kinh: can, thận - Công dụng: Trị bế kinh, kinh nguyệt không đều, ứ huyết sau sanh - Liều dùng: 8-16g/ngày
  • 27. 27 Hồng hoa:  Bộ phận dùng: Dùng hoa  Vị: Cay, tính ôn  Quy kinh: Tâm, can - Công dụng: ứ huyết, bế kinh, kinh nguyệt không đều, thống kinh, huyết ứ thành hòn, cục - Đẩy thai chết lưu trong bụng - Hạt chữa táo bón - Liều dùng: 4-12g/ngày Đan sâm:  Bộ phận dùng: Dùng rễ phơi sấy khô của cây đan sâm  Vị đắng, tính hàn  Quy kinh: Tâm bào, can - Công dụng: Trị thống kinh, kinh nguyệt không đều - Trị các chứng đau khớp, đau dây thần kinh do hàn, đau vai và gáy, đau khớp xương, đau lưng - Đau dạ dày, mụn nhọt - Chữa sốt cao - Liều dùng: 6-12g/ngày dạng thuốc sắc Xuyên khung:  Bộ phận dùng: Dùng thân rễ phơi khô của cây xuyên khung  Vị: cay, tính ôn  Quy kinh: Can, đởm, tâm bào - Công dụng→ dùng sống: Kinh nguyệt không đều, bế kinh, hành kinh đau bụng, đau cơ, đau khớp, nhọt độc, đau nhứt →Tấm rượu sao: Trị đau đầu (Do phong hàn, phong nhiệt, phong thấp, ứ huyết, thiếu máu), hoa mắt, đau răng Trị sốt rét →Sao thơm: Điều trị chứng suy nhược, huyết kém, xanh xao - Liều dùng: 4-12g/ngày
  • 28. 28 Thuốc phá huyết: Khương hoàng:  Bộ phận dùng: Là củ cái của cây nghệ  Vị: cay, tính ôn  Quy kinh: Can, tỳ - Công dụng: Bế kinh, máu ứ đọng trong tử cung sau khi sinh nở Trị tiêu hoá kém, bụng đầy, đau dạ dày, ợ chua Trị viêm gan, vàng da, mật bài tiết khó khăn Chữa huyết tích thành hòn, cục, chứng đau nhói ở vùng tim Giúp mau lên da non - Liều dùng: 6-12g/ngày Curcumin có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, chống ung thư vú Nga truật  Tên khác: Nghệ tím, tam nại, nghệ đen, nghệ xanh, bồng truật  Bộ phận dùng: Thân rễ  Tính vị: Vị cay, đắng, tính ôn, vào kinh can, tỳ - Công dụng: Bế kinh, đau bụng kinh, kinh nguyệt không đều Trị viêm loét hành tá tràng, ăn uống chậm tiêu, đau bụng không rõ nguyên nhân, buồn nôn Chữa ho nhiều đờm Làm thuốc bổ, chữa ung thư - Liều dùng: 3-6g/ngày Tô mộc:  Bộ phận dùng: Gỗ thân  Vị: Ngọt, mặn, tính bình  Quy kinh: Tâm, can, tỳ - Công dụng: Bế kinh, thống kinh, kinh nguyệt không đều, ứ huyết sau sinh Trị kiết lỵ - Liều dùng 4-16g/ngày Dịch chiết có tác dụng chống oxy hoá và giảm cholesterol chuột
  • 29. 29 Tam thất ● Bộ phận dùng: Dùng rễ củ phơi sấy khô của cây tam thất ● Tính vị - quy kinh: Vị ngọt, hơi đắng, tính ôn vào kinh → Can, tâm - Công dụng: bổ huyết (Tam thất hầm gà, chim) Trị các chứng thổ huyết, băng huyết, lỵ Dùng khi trật đả, chấn thương ứ huyết, rắc vết thương làm cầm máu Sau khi sinh ứ huyết đau bụng - Liều dùng: 2-8g/ngày Hoa hoè  Bộ phận dùng: Dùng nụ hoa phơi khô của cây hoè hoa  Tính vị - quy kinh: Vị đắng, tính hàn, vào kinh can - Công dụng: Chữa huyết nhiệt gây xuất huyết (Chảy máu cam, lỵ, trĩ chảy máu, băng huyết, đại tiểu tiện ra máu) Trị viêm thanh đới, viêm thận cấp Chữa đau mắt đỏ, đau đầu Hạ huyết áp, hạ mỡ máu - Liều dùng: 4-12g/ngày Trắc bá diệp  Bộ phận dùng: Dùng cành lá  Vị đắng ,tính hàn  Quy kinh: Can, Đại tràng Công dụng: + Sao đen: Chữa thổ huyết, tiêu ra máu, tiểu ra máu Chữa ho ra máu, băng huyết, rong kinh, chảy máu cam + Dùng tươi: Chữa sốt, ho, huyết nhiệt gây rụng tóc, râu tóc bạc sớm Liều dùng: 6-12g/ngày Chữa hói đầu: Dùng tươi 25-35g xắt nhỏ, ngâm 100ml cồn 60-75% trong 7 ngày, lấy nước xác vào chỗ tóc rụng, ngày 3-4 lần Dùng khô + Rễ cây mè đen, nấu cao đặc, bôi trơn tóc rụng
  • 30. 30 BÀI 8: THUỐC TRỪ THẤP 1. Trình bày tính chất của thuốc trừ thấp 2. Trình bày phân loại thuốc trừ thấp 3. Trình bày tác dụng dược lý, công dụng, liều dùng của các vị thuốc trừ thấp 4. Liệt kê các vị thuốc trừ thấp I. Phân loại 1.1 Thuốc khử phong thấp: - Công dụng: Phát tán hong thấp ở gân xương, cơ nhục, kinh lạc, tán hàn, giảm đau, thư cân hoạt lạc, thống kinh, chữa chứng phong hàn thấp tý - Chú ý: Khi dùng cần phối hợp với thuốc ấm kinh, khử hàn. Nếu bệnh kéo dài cơ thể suy nhược phối hợp bổ dưỡng khí huyết - Vị thuốc: Hy thêm, tang chỉ, tang ký sinh, ngũ gia bì… 1.2 Thuốc hoá thấp: - Công dụng: Trừ thấp tà ở tỳ vị, có thể kiện tỳ, hoà vị - Khi dùng phối hợp thuốc lý khí, để tăng hiệu quả điều trị - Vị thuốc: Hoắc hương, sa nhân, thương truật… 1.3 Thuốc lợi thấp: - Công dụng: lợi tiểu làm cho phần nước thừa trong cơ thể bài tiết ra ngoài, có kèm thanh nhiệt: Phù thũng, bụng trướng tích - Bàng quang thấp nhiệt - Phù thũng, bụng tích nước - Tiểu tiện ra máu - Vị thuốc: Bạch phục linh, trạch tả, xa tiền tử, ý dĩ…  Kiêng kỵ: - Người âm hư có nhiệt, tân dịch khô, nhiều mồ hôi - Người thể hư, lý hư nhược
  • 31. 31 1.1 Thuốc khử phong thấp: 1.4 Tang ký sinh:  Bộ phận dùng: Toàn cây  Tính vị: Tính bình, vị đắng  Quy kinh: Can, thận - Công năng chủ trị: Trừ phong thấp, mạnh gân cốt → Chức năng gan thận giảm, đau lưng mỏi gối - Dưỡng huyết, an thai: Huyết hư, động thai, hạ áp - Liều dùng: 8-12g/ngày 1.5 Hy thêm:  Bộ phận dùng: Phần trên mặt đất  Tính vị: Tính ấm, vị đắng cay  Quy kinh: Can, thận - Công năng chủ trị: - Trừ phong thấp: Đau nhức, tay chân tê dại - Bình can tiềm dương: Tăng huyết áp, hoa mắt, chóng mặt - An thần: Chữa mất ngủ, suy nhược thần kinh - Liều dùng: 8-16g/ngày 1.6 Ngũ gia bì (chân chim):  Bộ phận dùng: Vỏ  Tính vị: tính ấm, vị cay  Quy kinh: Can, thận - Công năng chủ trị:  Khử phong, chỉ thống: Đau lưng gối, đau khớp  Bổ dưỡng khí huyết: Suy nhược, thiếu máu, mệt mỏi  Kiện tỳ cố thận: Da thịt teo nhão, bại liệt, di tinh  Lợi nhiệu, phù thũng: Tiểu tiện khó, phù nề  Giảm đau: Sang chấn khớp gãy xương  Giải độc: Mụn nhọt, sang lỡ - Liều dùng: 6-12g/ngày 1.7 Ké đầu ngựa:  Bộ phận dùng: Quả chín  Tính vị: Đắng, cay, tính ấm  Quy kinh: Phế, thận, tỳ - Công năng chủ trị: khai khiếu  Trừ phong thấp, giảm đau: Đau khớp, tay chân tê dại  Tiêu độc, sát khuẩn: Phong ngứa, dị ứng, phối hợp kim ngân hoa, kinh giới  Chống viêm: Viêm xoang phối hợp tế tân, bạch chỉ, bạc hà
  • 32. 32 1.2 Thuốc hoá thấp: 1.8 Sa nhân:  Bộ phận dùng: Quả bỏ vỏ của cây sa nhân  Vị: Cay, tính ôn  Quy kinh: Tỳ, thận, vị - Tác dụng: Ôn tỳ, tiêu thực, lý khí, trừ thấp, an thai - Liều dùng: 2-4g/ngày Không dùng chung với trạch tả, tiêu thạch. Kiêng ăn đậu 1.9 Hậu phát:  Bộ phận dùng: Vỏ thân  Vị: Cay, tính ôn  Quy kinh: Tỳ, vị, đại tràng - Tác dụng: Hành khí, giáng khí, tiêu đờm, chỉ tả - Liều dùng: 4-12g/ngày 1.10Hoắc hương:  Bộ phận dùng: Cành lá  Tính vị: Tính hơi ấm, vị đắng  Quy kinh: Vị, Đại tràng - Công năng chủ trị: Giải cảm nắng mùa hè  Thanh nhiệt ở tỳ vị: Đầy bụng, trường bụng, ăn không tiêu  Hoà vị chỉ nôn: Đau bụng do lạnh, nôn mửa kèm đi tả - Liều dùng: 6-12g/ngày Kiêng kỵ: Người âm hư, tân dịch khô, tiện bí, mồ hôi nhiều 1.11Thương truật:  Bộ phận dùng: rễ  Tính vị: Tính ấm, vị đắng cay  Quy kinh: Tỳ, vị - Công năng chủ trị:  Hoá thấp kiện tỳ: Bụng đầy trướng, buồn nôn, ăn chậm tiêu  Trừ phong thấp: Đau khớp, tê dại xương cốt - Liều dùng: 4-12g/ngày 1.12Trạch tả:  Bộ phận dùng: Củ  Tính vị: Tính hàn, vị ngọt  Quy kinh: Can, thận, bàng quang - Công năng chủ trị:  Lợi thuỷ thẩm thấp, thanh nhiệt: Tiểu tiện khó, đái buốt, phù  Thanh nhiệt ở đại tràng: Chữa tiêu chảy  Thanh thấp nhiệt ở can: Nặng, váng đầu, hoa mắt - Liều dùng: 4-12g/ngày
  • 33. 33 1.3 Thuốc lợi thấp: 1.13Xa tiền tử:  Bộ phận dùng: Hạt chín  Tính vị: Tính hàn, vị ngọt  Quy kinh: Can, thận, tiểu trường - Công năng chủ trị:  Thanh nhiệt lợi thấp: Tiểu tiện khó, đái ra máu  Dùng trong viêm cầu thận cấp, viêm niệu đạo  Thanh thấp nhiệt tỳ vị: Tiêu chảy, lỵ, viêm đường ruột  Thanh phế hoá đàm: Chữa phế nhiệt, ho có đàm  Thanh can sáng mắt: Trị mắt đỏ, sưng  Ích thận cố tinh - Liều dùng: 8-16g/ngày 1.14Ý dĩ:  Bộ phận dùng: Nhân hạt  Tính vị: Tính hơi hàn, vị ngọt, nhạt  Quy kinh: Can, tỳ, vị, phế, đại trường - Công năng chủ trị:  Lợi thuỷ: Tiểu tiện khó, phù thũng  Kiện tỳ hoá thấp: Tỳ hư, tiêu hoá kém, tiết tả  Trừ phong thấp, đau nhức  Thanh nhiệt độc, trừ mũ: Áp xe phổi  Thư cân giãn kinh: Chân tay co quắp  Giải độc tiêu viêm - Liều dùng: 20-50g/ngày i 1.15Đăng tâm thảo:  Bộ phận dùng: Ruột cây bất đèn  Tính vị: Tính hàn, vị ngọt  Quy kinh: Phế, tiểu trường - Công nắng chủ trị:  Lợi niệu thông lâm: Tiểu tiện bí, ngắn, đỏ, buốt  Thanh tâm trừ phiền: Miệng khô khát - Liều dùng: 2-12g/ngày
  • 34. 34 BÀI 9: THUỐC BỔ DƯỠNG I. Đại cương: Thuốc bổ theo YHCT gồm 4 loại: Bổ âm; Bổ dương; Bổ khí; Bổ huyết Đối tượng: Bệnh nhân khí huyết, âm dương đều không đầy đủ 1.1 Thuốc bổ âm (dưỡng âm hay tư âm): - Là vị thuốc của chứng âm hư (dương mạnh : nên cơ thể bị nhiệt, khô miệng, đau họng, táo bón) - Tính vị: Vị ngọt, tính hàn - Tác dụng: Sinh tân, tăng tinh dịch - Vị thuốc: Sa sâm – Mạch môn – Thiên môn – Qui bản ( bộ phận dưới mặt đất) - Không dùng cho tỳ vị hư: vì thuốc bổ âm chứa nhìu chất nhầy làm khó tiêu 1.2 Thuốc bổ dương: ôn thận tráng dương - Là vị thuốc chữa chứng dương hư: suy nhược thần kinh, hư tinh, can chủ cân ( đau nhức xương khớp), hen phế quản mạn - Tính vị: Vị cay, tính ấm  quy kinh can, thận - Vị thuốc: Cẩu tích, đỗ trọng, ba kích, dâm dương hoắc, nhục thung dung - Kiêng kỵ: không dùng cho người âm hư sinh nội nhiệt ( vì cơ thể đang nhiệt, nên không bổ + thêm ), tân dịch giảm sút. - Kỵ : ng âm hư hỏa thịnh, đại tiện bí táo 1.3 Thuốc bổ khí: - Là thuốc chữa chứng hư nhược: Tăng cường chức năng tạng phủ bị suy giảm: Già yếu, bệnh nặng mới hồi phục… - Tác dụng: Bổ tỳ khí và phế khí, thận - Tính vị: Vị ngọt, tính hơi đắng - Các vị thuốc: Bạch truật, cam thảo, Đại táo, hoài sơn, hoàng kỳ, nhân sâm, đảng sâm 1.4 Thuốc bổ huyết: - Là thuốc dùng chữa chứng huyết hư: Mất máu, tỳ vị hư nhược, suy giảm tiết dịch, gầy xanh sắc vàng, móng tay chân nhợt, chóng mặt, hoa mắt, hay quên, hồi hộp, phụ nữ kinh nguyệt ít… - Tính vị: Vị ngọt tính hơi ôn - Thuốc: A giao, bạch thược, đương quy, hà thủ ô, long nhãn, thục địa 1. Mạch môn: bổ âm Tên khác: Thống đông, cây lan tiên  Bộ phận dùng: rễ củ  Tính vị: Vị ngọt, đắng, hơi hàn  Quy kinh: Vào kinh tỳ, vị, tâm - Tác dụng: Nhuận phế, dưỡng tâm, ích vị, sinh tân, nhuận tràng - Công dụng: Trị lao phổi, viêm phế quản mạn, phế âm hư, đại tiện táo bón
  • 35. 35 - Liều dùng: 10-15g/ngày 1. Bạch thược: bổ huyết  Bộ phận dùng: Rễ  Vị: đắng, chua, tính hơi hàn  Quy kinh: Can, tỳ - Tác dụng: Bổ huyết, chỉ huyết, điều kinh, bình can - Công dụng: Suy nhược, rối loạn kinh nguyệt, cao huyết áp, đau dạ dày - Liều dùng: 4-12g/ngày 2. Đương quy: bổ huyết  Bộ phận dùng: Rễ  Vị ngọt, tính ấm  Quy kinh: tâm, can, tỳ - Tác dụng: Bổ huyết, hoạt huyết, điều hoà khí huyết - Công dụng: Chữa suy nhược, thiếu máu, cao huyết áp, phụ nữ rối loạn kinh nguyệt… - Liều dùng: 6-20g/ngày 3. Hà thủ ô: bổ huyết  Bộ phận dùng: Rễ củ  Vị đắng, chát: Tính ấm  Quy kinh: Can, thận - Tác dụng: Bổ khí huyết, bổ thận âm - Công dụng: Đau lưng, mỏi gối, suy nhược thần kinh, yếu sinh lý, râu tóc bạc sớm, chậm lão hoá - Liều dùng: 20-40g/ngày 4. Câu kỷ tử:  Bộ phận dùng: Quả chín  Tính vị: Vị ngọt, hơi đắng, tính bình  Quy kinh: Phế, thận, can, tỳ - Tác dụng: Bổ can thận, mạnh gân cốt - Công dụng: Chữa suy nhược cơ thể, tiểu đường, cao huyết áp - Liều dùng: 8-16g/ngày
  • 36. 36 1. Bạch truật: bổ khí  Bộ phận dùng: Thân rễ  Tính vị: Vị ngọt đắng, tính ấm  Quy kinh: Tỳ, vị - Tác dụng: Kiện tỳ, lợi thuỷ, cố biểu liễm hãn, chỉ huyết, an thai - Công dụng: Suy nhược, tiêu hoá kém, hồi hộp, hay quên - Liều dùng: 4-12g/ngày - Kiêng kỵ: Tỳ thận khí hư, âm hư hoả vượng 2. Đẳng sâm: bổ khí  Bộ phận dùng: rễ  Vị ngọt, tính bình  Quy kinh: Tỳ, phế - Tác dụng: Bổ tỳ sinh tân, ích khí bổ phế, lợi niệu - Liều dùng: 12-20g/ngày 3. Hoài sơn: bổ khí  Bộ phận dùng: Củ  Tính vị: Vị ngọt, tính bình  Quy kinh: Tỳ, Vị, Phế, thận - Tác dụng: Kiện tỳ chỉ tả, bổ phế, ích thận cố tinh - Liều dùng: 12-40g/ngày 4. Hoàng kỳ:bổ khí  Bộ phận dùng: Rễ  Tính vị: Vị ngọt, tính ấm  Quy kinh: Tỳ, phế - Tác dụng: Bổ khí, ích huyết, cố biểu liễm hãn, lợi niệu tiêu phù, tiêu dộc, chỉ khát sinh tân - Công dụng: Chữa nguyên khí hư tổn, ung nhọt, tiêu chảy - Liều dùng: 4-20g/ngày 1. Dâm dương hoắc:bổ dương  Bộ phận dùng: Là và thân phơi khô  Tính vị: Vị cay, tính ấm  Quy kinh: Can, thận - Tác dụng: Ôn thận, tráng dương, trừ thấp chỉ thống - Công dụng: Dùng khi thận dương bất túc, đau lưng, liệt dương hoặc đau co rút, tê dại - Liều dùng: 8- 2g/ngày
  • 37. 37 BÀI 11: THUỐC TẢ HẠ 1. Trình bày tính chất của thuốc tả hạ 2. Trình bày phân loại thuốc tả hạ 3. Trình bày tác dụng dược lý, công dụng, liều dùng của các vị thuốc tả hạ 4. Liệt kê các vị thuốc tả hạ I. Định nghĩa: - Thuốc tả hạ còn gọi là thuốc xổ - Tác dụng làm thông tiện trong trường hợp đại tiện bí táo Cơ chế:  Tăng nhu động ruột  Chống phù nề, tiêu tích  Loại trừ nhiệt độc Sinh lý đại tiện: - Hệ tiêu hoá: Thực quản, dạ dày, ruột non, đại tràng lên, đại tràng ngang, đại tràng xuống, đại tràng Sigma, Trực tràng, hậu môn - Nước bị tái hấp thu khiên phân cứng trong lòng đại tràng II. Bệnh học 2.1 Định nghĩa: - Táo bón là trạng thái bệnh nhân không di tiêu đều đặn (1 lần/ngày), 3-4 lần/ngày - Phân khô cứng như phân dê - Khó chịu, bức rứt 2.2 Nguyên nhân: - Giảm co bóp nhu động ruột - Ăn thiếu chất xơ (Rau đay, rau mồng tơi), thiếu nước - Thay đổi cuộc sống: Có thai, phi hành gia - Ung thư đại tràng: Nguyên nhân do tổn thương thực thể đại tràng - Polip Chú ý: Cường độ tác dụng của thuốc thay đội theo liều - Liều thấp → nhuận - Liều cao → tả Ví dụ: - Đại hoàng + hậu phát, chỉ thực: Tả mạnh - Đại hoàng + cam thảo: Tả vừa 2.3 Kiêng kỵ Thuốc tả hạ có tác dụng phụ là nôn mửa, nếu dùng liên tục sẽ ảnh hưởng không tốt đến tỳ vị, làm người gầy, vì vậy không được dùng cho các trường hợp sau:  Người già, dương hư, sức yếu  Người thiếu máu, mất máu  Người có loét hay trĩ ở đại tràng  Phụ nữ hành kinh, hoặc sau khi sinh mất máu III. Phân loại: Công hạ, nhuận hạ, trực thuỷ a) Nhóm công hạ: - Hàn hạ: Thông đại tiện, tả hoả chữa táo bón, sốt cao, mê sảng, môi khô, lưỡi đỏ
  • 38. 38 - Vị thuốc: Đại hoàng – Đa số có vị đắng, tính hàn - Nhiệt hạ: Chữa táo bón, ăn uống không tiêu, đau vùng bụng dưới, tay chân lạnh, miệng không khát, sợ lạnh, thích ấm, tiểu nhiều và trong - Vị thuốc: ba đậu, lưu hoàng, khiêng ngưu - Vị cay, tính nóng b) Nhóm nhuận hà: - Thường có nhiều dầu béo, có khả năng hoạt trường làm trơn ống tiêu hoá, giúp phân dễ ra ngoài: - Chữa táo bón sau sinh, táo bón kinh niên, táo bón sau khi bệnh nặng, táo bón ở người già - Vị thuốc: Mật ong, ma nhân, chút chít… đa số vị ngọt c) Nhóm trục thuỷ: - Tác dụng tả hạ rất mạnh - Làm tiêu tiểu liên tục, nhiều lần để loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể - Chữa phù nặng, tràn dịch màng phổi, phù bụng, viêm phúc mạc, phù do suy tim, xơ gan cổ trướng - Vị thuốc: Cam toại, đại kính, nguyên hoa, khiên ngưu tử, đình lịch sử 1. Đại hoàng: công hạ  Bộ phận dùng: Thân rễ  Tính vị quy kinh: Đắng, hàn  Quy kinh: Tỳ vị can tâm đại trường - Công dụng: Chữa táo bón do nhiệt, sốt cao, mê sảng, phát cuồng, nôn ra máu, chảy máu cam, xuất huyết não, bế kinh, chấn thương, huyết ứ, chữa nhọt độc sưng đau - Liều dùng: 1-10g/ngày 2. Ba đậu : công hạ  Bộ phận dùng: Hạt chín phơi khô của cây ba đậu  Tính vị - quy kinh: Vị cay, tính nhiệt, rất độc. Vào 2 kinh vị và đại tràng - Công dụng: Ông trung, thông đại tiện. Trục thuỷ, tiêu thủng - Liều dùng: 0,02 – 0,5g - Kiêng kỵ: Người bệnh hư nhược, phụ nữ có thai 3. Phan tả diệp: công hạ  Bộ phận dùng: Lá  Tính vị quy kinh: Đắng, hàn  Vào kinh: Đại tràng - Tác dụng: Nhuận tràng, tẩy - Công dụng: Táo bón kinh niên, bụng đầy trướng, ăn không tiêu - Cách dùng: Thuốc hãm, thuốc thụt
  • 39. 39 4. Lô hội: công hạ  Tên khác: Nha đam  Bộ phận dùng: Nhựa lô hội cô đặc ép từ lá - Tác dụng: Thông đại tiểu tiệ, thanh nhiệt - Công dụng: Chữa táo bón, bế kinh, bỏng - Cách dùng: Thuốc sắc, bột, viên 5. Mật ong: nhuận hạ  Tính vị: Vị ngọt, tính bình  Quy kinh: Vào kinh tâm, phế, vị, đại tràng - Công dụng: Nhuận tràng, thông tiện, nhuận phế, chỉ ho, hoãn cấp giảm đau - Liều dùng: 12-40g/ ngày - Kiêng kỵ: Người tỳ vị thấp nhiệt - Dùng trong nhuận tràng: Mật tươi. Dùng chữa ho, giảm đau dùng mật luyện 6. Muồng trâu  Tên khác: Cây muồng cánh, muồng lác  Bộ phận dùng: Lá, hạt  Tính vị : Ngọt, đắng, hàn  Quy kinh: Vào kinh đại trường - Tác dụng: Tẩy, nhuận gan, tiêu độc - Liều dùng: Nhuận tràng 4-6g/ngày; Tẩy sổ: 20-30g/ngày - Cách dùng: Thuốc sắc BÀI 13: THUỐC CỐ SÁP 1. Trình bày tính chất chung của thuốc cố sáp 2. Trình bày phân loại thuốc cố sáp 3. Trình bày tác dụng dược lý, công dụng, liều dùng của các vị thuốc cố sáp 4. Liệt kê các vị thuốc cố sáp I. Tạng thận: 1.1 Thận tàng tinh - Tác dụng: thúc đẩy sự sinh trưởng, phát dục, sinh đẻ - Hoá sinh huyết dịch: Thận tàng tinh, tinh sinh tuỷ, tinh tuỷ lại có thể hoá huyết - Bệnh lý: Rối loạn dẫn đến → gầy sút cân, rối loạn kinh nguyệt, lãnh cảm, vô sinh, di mộng tinh, liệt dương - Thận là gốc tiên thiên, nguồn gốc của sự sống → rối loạn chức năng này có liên quan đến những bệnh có tính di truyền, những bệnh bẩm sinh 1.2 Thận chủ thuỷ:
  • 40. 40 - Thận có tác dụng chủ trì và điều tiết trao đổi thuỷ dịch thông qua tác dụng khí hoá của thận → Đưa tân dịch được hấp thu phân bố đi toàn thân - Đưa trọc dịch bài xuất ra ngoài - Bệnh lý: Rối loạn dẫn đến phù thũng, tiểu nhiều 1.3 Thận chủ nạp khí - Phế chủ hô, thận chủ hấp (phế chủ xuất khí, thận chủ nạp khí) - Rối loạn chức năng này có biểu hiện: Thở nhanh nông, khó thở, vận động gây khó thở 1.4 Thận chủ hoả: - Rối loạn dẫn đến lạnh trong người, tay chân lạnh, sợ lạnh, người mệt mỏi, hoạt động không có sức 1.5 Thận chủ kỹ xảo, tác cường chi quan: - Rối loạn dẫn đến mất khả năng thực hiện các động tác khéo léo, tinh vi 1.6 Thận chủ cốt tuỷ: - Rối loạn dẫn đến đau nhức trong xương, còi xương chậm phát triển, răng lung lay 1.7 Thận khai khiếu ra tai, sự sung mãn biểu hiện ở tóc: - Rối loạn dẫn đến tai ù, điếc, nghễnh ngãng, sức nghe kém, tóc bạc, kho, dễ rụng II. Đại cương: - Thuốc cố sáp có tác dụng cố và sáp tinh → làm tinh vững chắc lại - Có tác dụng thu liễm mồ hôi, máu, tân dịch, phân, nước tiểu → không bài tiết quá nhiều III. Phân loại: 3.1 Cố biểu liễm hãm: - Chỉ định: Đạo hãn; tự hãn; vong dương, thoát dương - Chú ý: khi dùng cần phối hợp thuốc: Trấn tâm an thần, thanh nhiệt, bổ dương - Vị thuốc: Ngũ vị tử, mẫu lệ, long cốt 3.2 Cố tính sáp niệu: - Chỉ định: Thận hư – di tinh; hoạt tinh, xuất tinh sớm; Trẻ em đái dầm; Phụ nữ bạch đới; Liệt dương ở người già - Vị thuốc: Ngũ bội tử, Ô mai, Khiếm thực, Kim anh tử, Liên tử, Sơn thù 3.3 Sáp trường chỉ tả: - Chỉ định: Tỳ vị hư nhược; Tiêu hoá kém, hấp thu kém; Ngộ độc thức ăn - Vị thuốc: Ổi, Sim, Măng cụt, Cỏ sữa, Mơ lông Kiêng kỵ: -Biểu hư do nhiệt -Thận hư do dương thịnh, thấp nhiệt - Tiểu tiện nhiều lần do nhiệt chứng, nhiễm trùng - Tiêu chảy do kiết lỵ
  • 41. 41 IV. Thuốc 1. Ngũ vị tử:  Bộ phận dùng: Quả chín  Tính vị quy kinh: Chua, mặn, tính ấm → tâm Phế, Thận - Tác dụng: Cố biểu, liễm hãm (mồ hôi trộm), Liễm phế chỉ khái (Dùng trong bệnh ho do phế hư, hen, suyễn) Ích thận cố tinh (Dùng trong thận hư gây hoạt tinh, đái dầm, tiểu đục), Sinh tân chỉ khát (dùng trong miệng khô, khát nứt nẻ) - Liều dùng: 4-8g/ngày, sấy khô 2. Kim anh tử:  Bộ phận dùng: Quả chín phơi hay sấy khô  Tính vị quy kinh: Ngọt, chua, chát, tính bình → Phế, thận, tỳ - Tác dụng: Sáp tinh cố thận (thận hư, di tinh, hoạt tinh, đái xón, đái dầm), Sáp trường chỉ tả (Tiêu chảy không cầm, lỵ) - Liều dùng: 4-12g/ngày 3. Liên tử:  Bộ phận dùng: quả già chưa bỏ màng đỏ phơi hay sấy khô  Tính vị quy kinh: Ngọt, tính bình → Tâm, tỳ, thận - Tác dụng: ích thận, cố tinh (dùng trong thận hư, bạch đới, tiểu đục), kiện tỳ, chỉ tả (dùng trong tỳ hư dẫn đến tiết tả, lỵ lâu ngày không khỏi) - Liều dùng: 6-8g/ngày 4. Khiếm thực:  Bộ phận dùng: Hạt của quả chín phơi hay sấy khô  Tính vị quy kinh: Ngọt, tính bình → Tỳ, thận - Tác dụng: Ích thận cố tinh (Thận hư gây di tinh, mộng tinh, hoạt tinh) Bổ tỳ trừ thấp (Tỳ hư, tiêu hoá không tốt), Chỉ tả (Dùng trong tiêu chảy không cầm) - Liều dùng: 4-12g/ngày 5. Kha tử:  Bộ phận dùng: Quả non, lá bánh tẻ, búp non  Tính vị quy kinh: Đắng, chua, tính ấm → Phế, đại tràng - Công dụng: Liễm phế, cố thận, sáp trường, tiêu thực - Liều dùng: 3-6g/ngày
  • 42. 42