SlideShare a Scribd company logo
1 of 53
Download to read offline
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
PGS.TS NGUYỄN THỊ DIỆU THÚY
Bộ môn Nhi
Đại học Y Hà nội
MỤC TIÊU
1- Biết được dịch tễ học, nguyên nhân, cơ chế
bệnh sinh của viêm tiểu phế quản
2- Trình bày được triệu chứng lâm sàng, cận
lâm sàng viêm tiểu phế quản
3- Trình bày được chẩn đoán viêm tiểu phế
quản
4- Trình bày được phác đồ điều trị và phòng
bệnh viêm tiểu phế quản
ĐẠI CƯƠNG
Định nghĩa
VTPQ là một nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới.
Tổn thương viêm cấp ở các tiểu phế quản, các
đường dẫn khí có đường kính nhỏ hơn 2mm.
 Tổn thương viêm bao gồm: tăng xuất tiết nhầy
quánh, bong các tế bào biểu mô và phù nề thành
tiểu phế quản.
Triệu chứng lâm sàng khò khè, thở nhanh, rút
lõm lồng ngực, suy hô hấp.
ĐẠI CƯƠNG
Dịch tễ học
Bệnh xảy ra quanh năm, nhưng hay gặp vào
mùa đông xuân, trời lạnh.
Hay gặp ở những trẻ đi nhà trẻ.
Bệnh gặp chủ yếu ở trẻ nhỏ hơn 2 tuổi, hay
gặp nhất lứa tuổi 6-18 tháng.
 Nếu trẻ lớn hơn 2 tuổi thì triệu chứng lâm
sàng thường nhẹ hơn.
 Nếu trẻ nhỏ dưới 6 tháng thì triệu chứng lâm
sàng thường nặng hơn.
HỌC THUỘC
Đại cương
Nguyên nhân
 Virus hợp bào hô hấp (RSV): 60-90% (paramyxoviruses)
 Nhóm virus không phải hợp bào hô hấp:
Influenzavirus
Parainfluenzavirus
Echovirus
Rhinovirus
Adenovirus
Human metapneumovirus
 Mycoplasma pneumoniae
 Chlamydia trachomatis
Đại cương
Đường lây truyền
RSV được lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp với
dịch mũi, nước bọt có chứa virus hoặc từ tay
mang virus thông qua đường mắt hoặc mũi.
Virus ít lây truyền qua đường không khí.
Có thể tồn tại ở đường hô hấp của cả người
bệnh lẫn người lành trong vòng 2 tuần.
 Ở người có suy giảm miễn dịch, virus có thể
tồn tại đến 6 tuần.
Đại cương
Sinh bệnh học
RSV nhân lên và lan rộng tại biểu mô đường
hô hấp 1-2 ngày, tồn tại từ 1- 2 tuần.
Chất nhày được tạo ra từ sự hoại tử của biểu
mô đường hô hấp và sự phá huỷ các tế bào
biểu mô lông rung.
Phù nề dưới niêm mạc dẫn đến hẹp đường thở
vùng ngoại biên và tắc nghẽn đường thở, hậu
quả có thể là những đám xẹp phổi xen với
những vùng ứ khí.
Đại cương
Tăng sức cản đường thở làm trẻ khó thở hơn.
Trẻ thường có hiện tượng ứ khí do tắc nghẽn
đường hô hấp dưới, dẫn đến tăng thể tích phổi.
Trao đổi khí cũng bị thay đổi do xẹp phổi và
tắc nghẽn đường thở.
Tiểu phế quản thường được tái tạo sau 3-4
ngày nhưng tế bào lông rung phải mất 15 ngày
mới tái tạo lại được.
Một số virus khác cũng gây VTPQ, nhưng
triệu chứng lâm sàng thường nhẹ hơn.
Đại cương
Yếu tố nguy cơ
Trẻ nhỏ hơn 3 tháng
Tiền sử đẻ non, cân nặng khi sinh thấp.
Tiền sử ngừng thở hoặc tím
Dị tật bẩm sinh liên quan đến tình trạng nhịp
thở nhanh, thiếu oxy máu, hoặc nhiễm độc như
các bệnh tim, phổi bẩm sinh.
BỎ SUNG THÊM: CÔ HÀ
-SUY GIẢM MIỄN DỊCH
-BỆNH LÝ THẦN KINH
-BẤT THƯỜNG ĐƯỜNG THỞ
Triệu chứng lâm sàng
Triệu chứng lâm sàng thay đổi tuỳ theo mức độ
nặng nhẹ.
Giai đoạn khởi phát
Viêm đường hô hấp trên: chảy mũi và ho.
Thể điển hình: những ngày đầu trẻ xuất hiện
chảy nước mũi trong và nghẹt mũi.
Sốt thường là sốt nhẹ, đôi khi sốt rất cao, đến
40C. Có trường hợp trẻ không sốt.
Ho
Triệu chứng lâm sàng
Giai đoạn toàn phát
Trẻ thường được đưa đến viện trong tình trạng:
Tinh thần: Ngủ không yên giấc, hoặc kích
thích, nhưng không có các triệu chứng toàn
thân hoặc li bì.
Khò khè lan toả
Tắc nghẹt mũi, phập phồng cánh mũi.
Không bú được hoặc bú kém.
Nôn sau ho
Triệu chứng lâm sàng
Khám phổi
Trẻ thở nhanh nông
Nhịp thở nhanh
Rung thanh tăng
Thì thở ra kéo dài
Rales rít, rales ngáy khắp hai trường phổi.
Nếu phổi tắc nghẽn nặng có thể có giảm thông
khí, thậm chí mất thông khí phổi.
Triệu chứng lâm sàng
Suy hô hấp với các dấu hiệu:
Da tái, vã mồ hôi
Nhịp thở nhanh > 50 lần/phút
Rút lõm lồng ngực, co kéo các cơ hô hấp phụ.
Tím do thiếu oxy, hậu quả rối loạn trao đổi
khí. Tím quanh môi và đầu chi.
Ngừng thở gặp 2-7%. Ngừng thở hay gặp ở trẻ
sơ sinh, hoặc trẻ sinh non, và thường xuất hiện
trong 3 ngày đầu tiên.
Triệu chứng lâm sàng
Tim: nhịp tim nhanh
Dấu hiệu mất nước: do sốt cao, thở nhanh, bú
kém, nôn.
Biểu hiện nặng kéo dài từ 2-3 ngày, bệnh hồi
phục sau 3 ngày, khỏi hoàn toàn trong 2 tuần
với chức năng phổi trở về hoàn toàn bình
thường.
Khò khè có thể kéo dài vài tuần đến vài tháng.
Trường hợp rất nặng, bệnh khởi phát cấp tính
trong vài giờ và kéo dài hơn thể thông thường.
Cận lâm sàng
1-Xét nghiệm tìm virus hợp bào hô hấp
Hút dịch tỵ hầu làm test nhanh xác định RSV
và cúm (Enzyme immunoasay- rapid antigen
test).
Test chẩn đoán xác định : Nuôi cấy trên tế bào
để phân lập virus, tìm tế bào khổng lồ đa nhân.
Làm miễn dịch huỳnh quang.
Huyết thanh chẩn đoán không có giá trị ở trẻ
nhỏ.
Cận lâm sàng
2-Đo bão hoà oxy máu động mạch: tiên lượng mức
độ nặng của bệnh.
Bão hoà oxy < 93% trẻ cần nhập viện.
3-Khí máu khi có suy hô hấp
4- X quang tim phổi: có thể thấy hình ảnh ứ khí,
xẹp nhánh hoặc phân thuỳ phổi, hình ảnh dày các
phế quản ngoại biên, và thâm nhiễm khoảng kẽ
lan toả.
5-CTM: BC thường bình thường hoặc tăng nhẹ.
6-CRP: bình thường
7- ĐGĐ: Khi trẻ có tình trạng mất nước và bú kém
Chẩn đoán
Chẩn đoán xác định
Hầu hết các trường hợp, chẩn đoán dựa vào
hỏi tiền sử bệnh và khám lâm sàng.
Tuổi < 2 tuổi
Tiền sử có phơi nhiễm virus hợp bào hô hấp
hoặc có dịch ở cộng đồng
Chẩn đoán
Lâm sàng:
Khởi phát:
Viêm long đường hô hấp trên
Toàn phát:
Khò khè, thường xuất hiện lần đầu tiên.
Thở nhanh
Suy hô hấp (tuỳ theo mức độ của bệnh)
Trẻ sơ sinh có thể ngừng thở.
Cận lâm sàng: Test chẩn đoán nhiễm RSV
Chẩn đoán
Chẩn đoán phân biệt
1- Cơn hen cấp tính
2- Viêm phế quản phổi
3- Tràn khí màng phổi
4- Dị vật đường thở
Thể lâm sàng
VTPQ thể nặng:
Li bì
Sốt cao
Trẻ có tình trạng nhiễm trùng nhiễm
độc, da nhớp lạnh.
Không thể uống, ăn bất cứ thứ gì.
Thể lâm sàng
 Suy hô hấp nặng
Nhịp thở trên 70 lần/phút.
Cơn ngừng thở thường xuyên, kéo dài
SpO2 dưới 95% dù hỗ trợ O2 tối đa
Thể lâm sàng
Xét nghiệm
Xquang tim phổi: có hình ảnh xẹp phổi.
Khí máu: Rối loạn khí máu, toan hô
hấp, toan hỗn hợp.
 Điều trị cấp cứu tại bệnh viện
Thể lâm sàng
VTPQ thể trung bình:
Thở nhanh
Bú kém
Sốt cao
Suy hô hấp mức độ vừa
Dùng O2 hỗ trợ duy trì được SpO2 trên
95%.
Thể lâm sàng
Xét nghiệm
Xquang tim phổi
Hút dịch tỵ hầu tìm RSV
 Điều trị tại bệnh viện
Thể lâm sàng
VTPQ thể nhẹ:
Chiếm 50% trường hợp
Trẻ ăn hoặc bú bình thường
Sốt nhẹ < 38,5 C
Suy hô hấp nhẹ
Không cần O2 hỗ trợ
Có thể điều trị tại nhà
Biến chứng
Viêm phổi sau viêm tiểu phế quản
Xẹp phổi
Biến chứng liên quan đến tình trạng thiếu O2
máu.
Một số nghiên cứu cho thấy hiện tượng tăng
mẫn cảm đường thở kéo dài sau VTPQ.
Tiên lượng
Hầu hết trẻ ở thể nhẹ, tỷ lệ khỏi bệnh cao.
Trẻ thể nặng, có kèm tim bẩm sinh, suy giảm
miễn dịch, tiên lượng thường nặng, SHH kéo
dài, dễ gây tử vong.
Tỷ lệ tử vong: 1-2%
Nếu trẻ có bệnh tim hoặc phổi, tỷ lệ tử vong
lên 3-4%
Trẻ suy giảm miễn dịch: tỷ lệ tử vong 20-67%.
Điều trị
Nguyên tắc
Chống suy hô hấp
Bồi phụ nước điện giải, phòng và điều trị mất
nước.
Điều trị nguyên nhân
Điều trị triệu chứng
Điều trị
Không có điều trị đặc hiệu.
Điều trị chủ yếu là hỗ trợ chống suy hô hấp .
1- Oxy liệu pháp là nguyên tắc điều trị quan
trọng nhất đối với trẻ VTPQ
Trẻ được cung cấp đủ oxy đã được làm ẩm để
làm giảm tình trạng thiếu O2 máu.
Mục đích của thở O2 để duy trì SpO2 trên
95%.
Điều trị
2- Bù dịch
Cho ăn nếu trẻ vẫn dung nạp được
Bù nước điện giải qua đường tĩnh mạch: 20
ml/kg. Tuy nhiên không được bù quá nhiều
hoặc tốc độ quá cao vì có thể gây phù phổi.
Duy trì dịch hàng ngày cho trẻ.
Điều trị
3- Thuốc: Không có thuốc điều trị đặc hiệu
3.1- Thuốc giãn phế quản: vai trò trong điều trị
VTPQ còn nhiều tranh cãi. Thuốc giãn phế
quản không có tác dụng trong điều trị VTPQ,
tuy nhiên một số trẻ đáp ứng rất tốt với thuốc
giãn phế quản.
Khuyến cáo: Albuterol 0,1- 0,15 mg/kg/lần, tối
đa 5 mg.
Nếu trẻ có đáp ứng thì dùng tiếp.
Điều trị
3.2- Kháng sinh: Không có tác dụng trong điều
trị VTPQ, chỉ cho khi có viêm phổi.
Trong trường hợp trẻ sốt cao hoặc bệnh rất
nặng thì có thể dùng kháng sinh.
Điều trị
3.3- Steroid: Không có tác dụng rõ ràng khi
dùng Prednisolon đường uống hoặc
Dexamethasone đường tiêm. Tuy nhiên nếu trẻ
có tiền sử hen phế quản hoặc các bệnh phổi
mãn tính trước đó thì dùng corticoid có tác
dụng.
Dùng corticoid dang hít sau đợt cấp của VTPQ
sẽ giảm bớt thời gian khò khè hoặc nhập viện do
co thắt phế quản.
Điều trị
3.4- Giảm khả năng nhân lên của virus:
Ribavirin: là dạng tương tự nucleoside được
tổng hợp từ việc hợp nhất Guanosine. Thuốc
được bào chế dưới dạng khí dung, với các hạt
rất nhỏ, giúp tăng trao đổi oxy máu thông qua
việc giảm khả năng nhân lên của virus.
Chỉ định ở trẻ có suy giảm miễn dịch, tim bẩm
sinh hoặc trẻ nhỏ tuổi và bệnh rất nặng.
Điều trị
3.5-Hạ nhiệt: bằng nhóm paracetamol hoặc
ibuprofen.
3.6-Thuốc chống dị ứng : còn nhiều tranh cãi.
3.7- Khí dung muối ưu trương
Điều trị
4- Phòng nhiễm khuẩn chéo
5- Chăm sóc
Theo dõi sát SaO2, nhịp tim qua máy. Giám
sát thường xuyên các dấu hiệu sống.
Giám sát khí máu.
Điều trị
VTPQ thể nhẹ
Điều trị tại nhà
Theo dõi thường xuyên dấu hiệu sống 6
giờ/lần
Thuốc ít tác dụng.
Cho ăn, uống đủ nước
Điều trị
VTPQ thể trung bình
Điều trị tại bệnh viện
Thở O2 duy trì SpO2> 93%
Truyền dịch
Giám sát SpO2.
Điều trị
VTPQ thể nặng
Điều trị cấp cứu
Thở O2, duy trì SpO2 > 93%
Bù dịch
Đặt nội khí quản, thở máy nếu suy hô hấp nặng
Giám sát khí máu thường xuyên
Giám sát tình trạng tim mạch
Phòng bệnh
Immune Globulin ( Respigam RSV Immune
Globulin Intravenous-Human)
Respigam gây miễn dịch thụ động trên trẻ có nguy
cơ nhiễm RSV nặng.
Trẻ được truyền tĩnh mạch hàng tháng
immunoglobulin trong mùa dịch tễ học của RSV.
Gây miễn dịch thụ động được chỉ định cho trẻ hay
bị bệnh đường hô hấp tái đi tái lại và trẻ đẻ non
dưới 35 tuần.
Phòng bệnh
Palivizumab (Synagis)
Palivizumab là kháng thể đơn dòng đầu tiên để
chống lại RSV, sử dụng dưới dạng tiêm bắp
hàng tháng vào mùa virus hợp bào hô hấp hoạt
động mạnh.
Cơ chế hoạt động của nó là kháng thể tạo ra
dưới dạng protein bám dính vào RSV và làm
bất hoạt hoạt động của virus.
Phòng bệnh
Kháng thể được chỉ định cho các đối tượng có
nguy cơ nhiễm RSV cao như trẻ nhỏ hơn 2
tuổi, hay bị bệnh đường hô hấp tái đi tái lại và
trẻ đẻ non dưới 35 tuần.
Liều dùng: 15mg/kg, tiêm bắp 1 tháng/lần,
trong 4-5 tháng.
Tác dụng bảo vệ: 66% sau mũi tiêm đầu và
86% sau mũi tiêm thứ hai.
Phòng bệnh
Rửa tay thường xuyên có thể làm giảm nguy
cơ mắc bệnh.
Cách ly trẻ khi dịch cúm hoặc ho
Phòng bệnh
Giáo dục sức khoẻ
Bố mẹ trẻ hay bị các bệnh đường hô hấp cần
nhận thức mùa RSV hoạt động mạnh, đồng
thời cần nhận biết các dấu hiệu suy hô hấp.
Bố mẹ cần được hướng dẫn cách hút rửa mũi
hàng ngày.
Khói thuốc lá làm bệnh trẻ nặng lên.

More Related Content

Similar to Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf

Tiểu Luận Dược Lâm Sàng Viêm Phổi Ở Trẻ Em
Tiểu Luận Dược Lâm Sàng Viêm Phổi Ở Trẻ Em Tiểu Luận Dược Lâm Sàng Viêm Phổi Ở Trẻ Em
Tiểu Luận Dược Lâm Sàng Viêm Phổi Ở Trẻ Em nataliej4
 
10 viem tieu phe quan cap
10 viem tieu phe quan cap10 viem tieu phe quan cap
10 viem tieu phe quan capnguyen tri nhan
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
Suy ho hap so sinh bs khai
Suy ho hap so sinh bs khaiSuy ho hap so sinh bs khai
Suy ho hap so sinh bs khaiChương Mã
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
ĐIỀU TRỊ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNĐIỀU TRỊ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
ĐIỀU TRỊ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNSoM
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNSoM
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhMartin Dr
 
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhCa lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Bronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copdBronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copdphan nghia
 
chẩn đoán và điều trị dự phòng viêm phổi cấp do nCoV
chẩn đoán và điều trị dự phòng viêm phổi cấp do nCoVchẩn đoán và điều trị dự phòng viêm phổi cấp do nCoV
chẩn đoán và điều trị dự phòng viêm phổi cấp do nCoVSoM
 
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINHSUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINHSoM
 
VIÊM PHỔI.docx
VIÊM PHỔI.docxVIÊM PHỔI.docx
VIÊM PHỔI.docxSoM
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMSoM
 
Ho đhyhgđpnt online
Ho  đhyhgđpnt onlineHo  đhyhgđpnt online
Ho đhyhgđpnt onlineHop nguyen ba
 
Sơ sinh - Suy hô hấp sơ sinh.ppt hay lắm nha
Sơ sinh - Suy hô hấp sơ sinh.ppt hay lắm nhaSơ sinh - Suy hô hấp sơ sinh.ppt hay lắm nha
Sơ sinh - Suy hô hấp sơ sinh.ppt hay lắm nhaHongBiThi1
 

Similar to Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf (20)

Tiểu Luận Dược Lâm Sàng Viêm Phổi Ở Trẻ Em
Tiểu Luận Dược Lâm Sàng Viêm Phổi Ở Trẻ Em Tiểu Luận Dược Lâm Sàng Viêm Phổi Ở Trẻ Em
Tiểu Luận Dược Lâm Sàng Viêm Phổi Ở Trẻ Em
 
10 viem tieu phe quan cap
10 viem tieu phe quan cap10 viem tieu phe quan cap
10 viem tieu phe quan cap
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
Chuyên đề ho hap
Chuyên đề ho hapChuyên đề ho hap
Chuyên đề ho hap
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
Suy ho hap so sinh bs khai
Suy ho hap so sinh bs khaiSuy ho hap so sinh bs khai
Suy ho hap so sinh bs khai
 
Hen trẻ em y6
Hen trẻ em y6Hen trẻ em y6
Hen trẻ em y6
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
ĐIỀU TRỊ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNĐIỀU TRỊ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
ĐIỀU TRỊ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢN
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinh
 
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhCa lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Ca lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 
Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em
 
Bronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copdBronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copd
 
Viêm phế quản ở trẻ em.docx
Viêm phế quản ở trẻ em.docxViêm phế quản ở trẻ em.docx
Viêm phế quản ở trẻ em.docx
 
chẩn đoán và điều trị dự phòng viêm phổi cấp do nCoV
chẩn đoán và điều trị dự phòng viêm phổi cấp do nCoVchẩn đoán và điều trị dự phòng viêm phổi cấp do nCoV
chẩn đoán và điều trị dự phòng viêm phổi cấp do nCoV
 
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINHSUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
SUY HÔ HẤP CẤP TRẺ SƠ SINH
 
VIÊM PHỔI.docx
VIÊM PHỔI.docxVIÊM PHỔI.docx
VIÊM PHỔI.docx
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EM
 
Ho đhyhgđpnt online
Ho  đhyhgđpnt onlineHo  đhyhgđpnt online
Ho đhyhgđpnt online
 
Sơ sinh - Suy hô hấp sơ sinh.ppt hay lắm nha
Sơ sinh - Suy hô hấp sơ sinh.ppt hay lắm nhaSơ sinh - Suy hô hấp sơ sinh.ppt hay lắm nha
Sơ sinh - Suy hô hấp sơ sinh.ppt hay lắm nha
 

More from HongBiThi1

TIM BẨM SINH ghi chú bài giảng lý thuyết (2).pdf
TIM BẨM SINH ghi chú bài giảng lý thuyết (2).pdfTIM BẨM SINH ghi chú bài giảng lý thuyết (2).pdf
TIM BẨM SINH ghi chú bài giảng lý thuyết (2).pdfHongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay nha
SGK Loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay nhaSGK Loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay nha
SGK Loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Áp xe gan Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Áp xe gan Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Áp xe gan Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Áp xe gan Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới suy tim ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha
SGK mới suy tim ở trẻ em.pdf rất hay luôn nhaSGK mới suy tim ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha
SGK mới suy tim ở trẻ em.pdf rất hay luôn nhaHongBiThi1
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK mới Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK mới Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK mới Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK mới Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 

More from HongBiThi1 (20)

TIM BẨM SINH ghi chú bài giảng lý thuyết (2).pdf
TIM BẨM SINH ghi chú bài giảng lý thuyết (2).pdfTIM BẨM SINH ghi chú bài giảng lý thuyết (2).pdf
TIM BẨM SINH ghi chú bài giảng lý thuyết (2).pdf
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK Loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay nha
SGK Loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay nhaSGK Loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay nha
SGK Loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay nha
 
SGK Áp xe gan Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Áp xe gan Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Áp xe gan Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Áp xe gan Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK mới suy tim ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha
SGK mới suy tim ở trẻ em.pdf rất hay luôn nhaSGK mới suy tim ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha
SGK mới suy tim ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK mới Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK mới Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK mới Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK mới Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 

Recently uploaded

SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 

Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf

  • 1. VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN PGS.TS NGUYỄN THỊ DIỆU THÚY Bộ môn Nhi Đại học Y Hà nội
  • 2. MỤC TIÊU 1- Biết được dịch tễ học, nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh của viêm tiểu phế quản 2- Trình bày được triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng viêm tiểu phế quản 3- Trình bày được chẩn đoán viêm tiểu phế quản 4- Trình bày được phác đồ điều trị và phòng bệnh viêm tiểu phế quản
  • 3. ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa VTPQ là một nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới. Tổn thương viêm cấp ở các tiểu phế quản, các đường dẫn khí có đường kính nhỏ hơn 2mm.  Tổn thương viêm bao gồm: tăng xuất tiết nhầy quánh, bong các tế bào biểu mô và phù nề thành tiểu phế quản. Triệu chứng lâm sàng khò khè, thở nhanh, rút lõm lồng ngực, suy hô hấp.
  • 4.
  • 5.
  • 6. ĐẠI CƯƠNG Dịch tễ học Bệnh xảy ra quanh năm, nhưng hay gặp vào mùa đông xuân, trời lạnh. Hay gặp ở những trẻ đi nhà trẻ. Bệnh gặp chủ yếu ở trẻ nhỏ hơn 2 tuổi, hay gặp nhất lứa tuổi 6-18 tháng.  Nếu trẻ lớn hơn 2 tuổi thì triệu chứng lâm sàng thường nhẹ hơn.  Nếu trẻ nhỏ dưới 6 tháng thì triệu chứng lâm sàng thường nặng hơn. HỌC THUỘC
  • 7. Đại cương Nguyên nhân  Virus hợp bào hô hấp (RSV): 60-90% (paramyxoviruses)  Nhóm virus không phải hợp bào hô hấp: Influenzavirus Parainfluenzavirus Echovirus Rhinovirus Adenovirus Human metapneumovirus  Mycoplasma pneumoniae  Chlamydia trachomatis
  • 8. Đại cương Đường lây truyền RSV được lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp với dịch mũi, nước bọt có chứa virus hoặc từ tay mang virus thông qua đường mắt hoặc mũi. Virus ít lây truyền qua đường không khí. Có thể tồn tại ở đường hô hấp của cả người bệnh lẫn người lành trong vòng 2 tuần.  Ở người có suy giảm miễn dịch, virus có thể tồn tại đến 6 tuần.
  • 9.
  • 10. Đại cương Sinh bệnh học RSV nhân lên và lan rộng tại biểu mô đường hô hấp 1-2 ngày, tồn tại từ 1- 2 tuần. Chất nhày được tạo ra từ sự hoại tử của biểu mô đường hô hấp và sự phá huỷ các tế bào biểu mô lông rung. Phù nề dưới niêm mạc dẫn đến hẹp đường thở vùng ngoại biên và tắc nghẽn đường thở, hậu quả có thể là những đám xẹp phổi xen với những vùng ứ khí.
  • 11. Đại cương Tăng sức cản đường thở làm trẻ khó thở hơn. Trẻ thường có hiện tượng ứ khí do tắc nghẽn đường hô hấp dưới, dẫn đến tăng thể tích phổi. Trao đổi khí cũng bị thay đổi do xẹp phổi và tắc nghẽn đường thở. Tiểu phế quản thường được tái tạo sau 3-4 ngày nhưng tế bào lông rung phải mất 15 ngày mới tái tạo lại được. Một số virus khác cũng gây VTPQ, nhưng triệu chứng lâm sàng thường nhẹ hơn.
  • 12.
  • 13.
  • 14.
  • 15. Đại cương Yếu tố nguy cơ Trẻ nhỏ hơn 3 tháng Tiền sử đẻ non, cân nặng khi sinh thấp. Tiền sử ngừng thở hoặc tím Dị tật bẩm sinh liên quan đến tình trạng nhịp thở nhanh, thiếu oxy máu, hoặc nhiễm độc như các bệnh tim, phổi bẩm sinh. BỎ SUNG THÊM: CÔ HÀ -SUY GIẢM MIỄN DỊCH -BỆNH LÝ THẦN KINH -BẤT THƯỜNG ĐƯỜNG THỞ
  • 16. Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng thay đổi tuỳ theo mức độ nặng nhẹ. Giai đoạn khởi phát Viêm đường hô hấp trên: chảy mũi và ho. Thể điển hình: những ngày đầu trẻ xuất hiện chảy nước mũi trong và nghẹt mũi. Sốt thường là sốt nhẹ, đôi khi sốt rất cao, đến 40C. Có trường hợp trẻ không sốt. Ho
  • 17. Triệu chứng lâm sàng Giai đoạn toàn phát Trẻ thường được đưa đến viện trong tình trạng: Tinh thần: Ngủ không yên giấc, hoặc kích thích, nhưng không có các triệu chứng toàn thân hoặc li bì. Khò khè lan toả Tắc nghẹt mũi, phập phồng cánh mũi. Không bú được hoặc bú kém. Nôn sau ho
  • 18. Triệu chứng lâm sàng Khám phổi Trẻ thở nhanh nông Nhịp thở nhanh Rung thanh tăng Thì thở ra kéo dài Rales rít, rales ngáy khắp hai trường phổi. Nếu phổi tắc nghẽn nặng có thể có giảm thông khí, thậm chí mất thông khí phổi.
  • 19. Triệu chứng lâm sàng Suy hô hấp với các dấu hiệu: Da tái, vã mồ hôi Nhịp thở nhanh > 50 lần/phút Rút lõm lồng ngực, co kéo các cơ hô hấp phụ. Tím do thiếu oxy, hậu quả rối loạn trao đổi khí. Tím quanh môi và đầu chi. Ngừng thở gặp 2-7%. Ngừng thở hay gặp ở trẻ sơ sinh, hoặc trẻ sinh non, và thường xuất hiện trong 3 ngày đầu tiên.
  • 20. Triệu chứng lâm sàng Tim: nhịp tim nhanh Dấu hiệu mất nước: do sốt cao, thở nhanh, bú kém, nôn. Biểu hiện nặng kéo dài từ 2-3 ngày, bệnh hồi phục sau 3 ngày, khỏi hoàn toàn trong 2 tuần với chức năng phổi trở về hoàn toàn bình thường. Khò khè có thể kéo dài vài tuần đến vài tháng. Trường hợp rất nặng, bệnh khởi phát cấp tính trong vài giờ và kéo dài hơn thể thông thường.
  • 21. Cận lâm sàng 1-Xét nghiệm tìm virus hợp bào hô hấp Hút dịch tỵ hầu làm test nhanh xác định RSV và cúm (Enzyme immunoasay- rapid antigen test). Test chẩn đoán xác định : Nuôi cấy trên tế bào để phân lập virus, tìm tế bào khổng lồ đa nhân. Làm miễn dịch huỳnh quang. Huyết thanh chẩn đoán không có giá trị ở trẻ nhỏ.
  • 22.
  • 23. Cận lâm sàng 2-Đo bão hoà oxy máu động mạch: tiên lượng mức độ nặng của bệnh. Bão hoà oxy < 93% trẻ cần nhập viện. 3-Khí máu khi có suy hô hấp 4- X quang tim phổi: có thể thấy hình ảnh ứ khí, xẹp nhánh hoặc phân thuỳ phổi, hình ảnh dày các phế quản ngoại biên, và thâm nhiễm khoảng kẽ lan toả. 5-CTM: BC thường bình thường hoặc tăng nhẹ. 6-CRP: bình thường 7- ĐGĐ: Khi trẻ có tình trạng mất nước và bú kém
  • 24.
  • 25. Chẩn đoán Chẩn đoán xác định Hầu hết các trường hợp, chẩn đoán dựa vào hỏi tiền sử bệnh và khám lâm sàng. Tuổi < 2 tuổi Tiền sử có phơi nhiễm virus hợp bào hô hấp hoặc có dịch ở cộng đồng
  • 26. Chẩn đoán Lâm sàng: Khởi phát: Viêm long đường hô hấp trên Toàn phát: Khò khè, thường xuất hiện lần đầu tiên. Thở nhanh Suy hô hấp (tuỳ theo mức độ của bệnh) Trẻ sơ sinh có thể ngừng thở. Cận lâm sàng: Test chẩn đoán nhiễm RSV
  • 27. Chẩn đoán Chẩn đoán phân biệt 1- Cơn hen cấp tính 2- Viêm phế quản phổi 3- Tràn khí màng phổi 4- Dị vật đường thở
  • 28. Thể lâm sàng VTPQ thể nặng: Li bì Sốt cao Trẻ có tình trạng nhiễm trùng nhiễm độc, da nhớp lạnh. Không thể uống, ăn bất cứ thứ gì.
  • 29. Thể lâm sàng  Suy hô hấp nặng Nhịp thở trên 70 lần/phút. Cơn ngừng thở thường xuyên, kéo dài SpO2 dưới 95% dù hỗ trợ O2 tối đa
  • 30. Thể lâm sàng Xét nghiệm Xquang tim phổi: có hình ảnh xẹp phổi. Khí máu: Rối loạn khí máu, toan hô hấp, toan hỗn hợp.  Điều trị cấp cứu tại bệnh viện
  • 31. Thể lâm sàng VTPQ thể trung bình: Thở nhanh Bú kém Sốt cao Suy hô hấp mức độ vừa Dùng O2 hỗ trợ duy trì được SpO2 trên 95%.
  • 32. Thể lâm sàng Xét nghiệm Xquang tim phổi Hút dịch tỵ hầu tìm RSV  Điều trị tại bệnh viện
  • 33. Thể lâm sàng VTPQ thể nhẹ: Chiếm 50% trường hợp Trẻ ăn hoặc bú bình thường Sốt nhẹ < 38,5 C Suy hô hấp nhẹ Không cần O2 hỗ trợ Có thể điều trị tại nhà
  • 34. Biến chứng Viêm phổi sau viêm tiểu phế quản Xẹp phổi Biến chứng liên quan đến tình trạng thiếu O2 máu. Một số nghiên cứu cho thấy hiện tượng tăng mẫn cảm đường thở kéo dài sau VTPQ.
  • 35. Tiên lượng Hầu hết trẻ ở thể nhẹ, tỷ lệ khỏi bệnh cao. Trẻ thể nặng, có kèm tim bẩm sinh, suy giảm miễn dịch, tiên lượng thường nặng, SHH kéo dài, dễ gây tử vong. Tỷ lệ tử vong: 1-2% Nếu trẻ có bệnh tim hoặc phổi, tỷ lệ tử vong lên 3-4% Trẻ suy giảm miễn dịch: tỷ lệ tử vong 20-67%.
  • 36. Điều trị Nguyên tắc Chống suy hô hấp Bồi phụ nước điện giải, phòng và điều trị mất nước. Điều trị nguyên nhân Điều trị triệu chứng
  • 37.
  • 38. Điều trị Không có điều trị đặc hiệu. Điều trị chủ yếu là hỗ trợ chống suy hô hấp . 1- Oxy liệu pháp là nguyên tắc điều trị quan trọng nhất đối với trẻ VTPQ Trẻ được cung cấp đủ oxy đã được làm ẩm để làm giảm tình trạng thiếu O2 máu. Mục đích của thở O2 để duy trì SpO2 trên 95%.
  • 39. Điều trị 2- Bù dịch Cho ăn nếu trẻ vẫn dung nạp được Bù nước điện giải qua đường tĩnh mạch: 20 ml/kg. Tuy nhiên không được bù quá nhiều hoặc tốc độ quá cao vì có thể gây phù phổi. Duy trì dịch hàng ngày cho trẻ.
  • 40. Điều trị 3- Thuốc: Không có thuốc điều trị đặc hiệu 3.1- Thuốc giãn phế quản: vai trò trong điều trị VTPQ còn nhiều tranh cãi. Thuốc giãn phế quản không có tác dụng trong điều trị VTPQ, tuy nhiên một số trẻ đáp ứng rất tốt với thuốc giãn phế quản. Khuyến cáo: Albuterol 0,1- 0,15 mg/kg/lần, tối đa 5 mg. Nếu trẻ có đáp ứng thì dùng tiếp.
  • 41. Điều trị 3.2- Kháng sinh: Không có tác dụng trong điều trị VTPQ, chỉ cho khi có viêm phổi. Trong trường hợp trẻ sốt cao hoặc bệnh rất nặng thì có thể dùng kháng sinh.
  • 42. Điều trị 3.3- Steroid: Không có tác dụng rõ ràng khi dùng Prednisolon đường uống hoặc Dexamethasone đường tiêm. Tuy nhiên nếu trẻ có tiền sử hen phế quản hoặc các bệnh phổi mãn tính trước đó thì dùng corticoid có tác dụng. Dùng corticoid dang hít sau đợt cấp của VTPQ sẽ giảm bớt thời gian khò khè hoặc nhập viện do co thắt phế quản.
  • 43. Điều trị 3.4- Giảm khả năng nhân lên của virus: Ribavirin: là dạng tương tự nucleoside được tổng hợp từ việc hợp nhất Guanosine. Thuốc được bào chế dưới dạng khí dung, với các hạt rất nhỏ, giúp tăng trao đổi oxy máu thông qua việc giảm khả năng nhân lên của virus. Chỉ định ở trẻ có suy giảm miễn dịch, tim bẩm sinh hoặc trẻ nhỏ tuổi và bệnh rất nặng.
  • 44. Điều trị 3.5-Hạ nhiệt: bằng nhóm paracetamol hoặc ibuprofen. 3.6-Thuốc chống dị ứng : còn nhiều tranh cãi. 3.7- Khí dung muối ưu trương
  • 45. Điều trị 4- Phòng nhiễm khuẩn chéo 5- Chăm sóc Theo dõi sát SaO2, nhịp tim qua máy. Giám sát thường xuyên các dấu hiệu sống. Giám sát khí máu.
  • 46. Điều trị VTPQ thể nhẹ Điều trị tại nhà Theo dõi thường xuyên dấu hiệu sống 6 giờ/lần Thuốc ít tác dụng. Cho ăn, uống đủ nước
  • 47. Điều trị VTPQ thể trung bình Điều trị tại bệnh viện Thở O2 duy trì SpO2> 93% Truyền dịch Giám sát SpO2.
  • 48. Điều trị VTPQ thể nặng Điều trị cấp cứu Thở O2, duy trì SpO2 > 93% Bù dịch Đặt nội khí quản, thở máy nếu suy hô hấp nặng Giám sát khí máu thường xuyên Giám sát tình trạng tim mạch
  • 49. Phòng bệnh Immune Globulin ( Respigam RSV Immune Globulin Intravenous-Human) Respigam gây miễn dịch thụ động trên trẻ có nguy cơ nhiễm RSV nặng. Trẻ được truyền tĩnh mạch hàng tháng immunoglobulin trong mùa dịch tễ học của RSV. Gây miễn dịch thụ động được chỉ định cho trẻ hay bị bệnh đường hô hấp tái đi tái lại và trẻ đẻ non dưới 35 tuần.
  • 50. Phòng bệnh Palivizumab (Synagis) Palivizumab là kháng thể đơn dòng đầu tiên để chống lại RSV, sử dụng dưới dạng tiêm bắp hàng tháng vào mùa virus hợp bào hô hấp hoạt động mạnh. Cơ chế hoạt động của nó là kháng thể tạo ra dưới dạng protein bám dính vào RSV và làm bất hoạt hoạt động của virus.
  • 51. Phòng bệnh Kháng thể được chỉ định cho các đối tượng có nguy cơ nhiễm RSV cao như trẻ nhỏ hơn 2 tuổi, hay bị bệnh đường hô hấp tái đi tái lại và trẻ đẻ non dưới 35 tuần. Liều dùng: 15mg/kg, tiêm bắp 1 tháng/lần, trong 4-5 tháng. Tác dụng bảo vệ: 66% sau mũi tiêm đầu và 86% sau mũi tiêm thứ hai.
  • 52. Phòng bệnh Rửa tay thường xuyên có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh. Cách ly trẻ khi dịch cúm hoặc ho
  • 53. Phòng bệnh Giáo dục sức khoẻ Bố mẹ trẻ hay bị các bệnh đường hô hấp cần nhận thức mùa RSV hoạt động mạnh, đồng thời cần nhận biết các dấu hiệu suy hô hấp. Bố mẹ cần được hướng dẫn cách hút rửa mũi hàng ngày. Khói thuốc lá làm bệnh trẻ nặng lên.