SlideShare a Scribd company logo
1 of 66
Bộ môn y học gia đìnhBộ môn y học gia đình
Chương trình onlineChương trình online
Ths.BS: NGUYỄN BÁ HỢPThs.BS: NGUYỄN BÁ HỢP
Đối tượng : Định hướng YHGĐ
online
Số lượng : Học viên
Địa điểm :Chương trình online
ĐH Y Phạm Ngọc Thạch
MỤC TIÊU
KIẾN THỨC:
Hiểu chính xác các tác nhân gây ra triệu chứng ho
Đánh giá được mức độ nặng nhẹ theo bệnh cảnh lâm
sàng của bệnh lý hô hấp
KỸ NĂNG:
Quyết định điều trị đúng,khả năng xử dụng kháng sinh
,các xét nghiệm cận lâm sàngcần thực hiện
Phối hợp đầy đủ các chuyên khoa trong chẩn đoán và
điều trị
THÁI ĐỘ
Thông cảm với người bệnh về lo lắng về triệu chứng
mắc phải
5
HO
Ho là cơ chế tống xuất các chất tiết,hạt hít vào
đường thở.Gây ra do nhiều bệnh lý:
Thay đổi số lượng, chất lượng đàm:Viêm khí
phế quản
Tăng nhạy cảm với các thụ thể ho:Suyễn
Trực tiếp kích thích các thụ thể:Dị vật,viêm
phổi hít
Gián tiếp kích thích các thụ thể:Trào ngược dạ
dày thực quản
Ảnh hưởng sức khoẻ ,tinh thần
LÂM SÀNG
Bệnh sử:
Thời gian kéo dài hay cấp tính
Số lượng ,tính chất của đàm
Triệu chứng đi kèm :khó thở,khàn tiếng ,ho ra
máu…
Tiền sử bệnh:Dị ứng,lao phổi ,suy tim ,thuốc lá
Hành vi liên quan:Nghề nghiệp,tiếp xúc hoá
chất
Thuốc đã và đang dùng:Ức chế men chuyển,
ức chế bêta
CẬN LÂM SÀNG
Chẩn đoán hình ảnh:
Xquang xoang,lồng ngực
CT hoặc MRI phổi,chụp phế quản cản quang
Nội soi tai mũi họng,khí phế quản,dạ dày thực quản đo
PH dịch dạ dày(GERD)
Xét nghiệm :
Máu (Bạch cầu),VS,huyết thanh chẩn đoán
Đàm và vi sinh:Nhuộm,phết ,cấy,PCR
Test chức năng hô hấp:
Hô hấp ký,test kích thích phế quản
HO NHẬP VIỆNCO GIẬT
+
SỐT
_
KÉO DÀI>1 THÁNG (Lao ,suyễn ,ho
gà)
SUY HÔ HẤP CẤP (Rối loạn tri giác)
KHÔNG CO GIẬT
CO GIẬT
KHÔNG CO GIẬT
KHÔNG KHÓ THỞ
(ĐT Nhà)
NHẬP VIỆN
KHÔNG KHÓ THỞ
(ĐT Nhà)
NHẬP VIỆN
NHẬP VIỆN
KHÓ THỞ
(suy hô hấp cấp)
CASE LÂM SÀNG
Bệnh nhân nam 30
tuổi,công nhân ,chiều
nay sốt nhẹ 37,5 o C
Ho khan, khạc ít đàm
trắng kèm đau ran
ngực ,Ăn uống bình
thường
VIÊM HỌNG CẤP
Bệnh tự giới hạn,BSGĐ chú ý viêm họng
nhiễm streptococcus tán huyết nhóm A gây tình
trạng thấp khớp cấp (test ASO nhanh hoặc cấy
vi trùng họng)
Lâm sàng: gây xuất tiết amiđan+hạch cổ
trước+chấm xuất huyết khẩu cái.
Trẻ em kèm chốc lở vùng mặt ,quanh mũi kèm
đau đầu,đau bụng
VIÊM HỌNG CẤP
—Điều trị :Kháng sinh uống Penicilline V 125mgX3lần /ngày
Trẻ em <18kg
—250mgX3 lần/ngày người
—Dị ứng PNC V thay Ampicilline,Erythromycine 20-40mg/kg
chia 2lần /ngày
—Duy trì Benzathin penicilline/tháng liều
6000.000UI/trẻ<27kg và 1,2 triệu UI cho trẻ em và người
lớn
—Điều trị triệu chứng :kháng viêm non steroide,±
prednisolone 1-2mg/kg/ngày
VIÊM PHẾ QUẢN CẤP
1. Virus : chiếm 50 - 90% các trường hợp:
rhinovirus,echovirus, adenovirus, virus hô
hấp hợp bào,virus á cúm, sởi, thuỷ đậu,
ho gà
2.Vi khuẩn: liên cầu khuẩn, phế cầu
khuẩn, Heamophilus influenzae, Moraxella
catarrhalis, thương hàn, bạch hầu.
3.Vi khuẩn không điển hình: Mycoplasma
Pneumonia, Chlamydia.
VIÊM PHỔI
1.Viêm ph iổ do virus.
2.Viêm ph iổ do vi khuẩn
— Streptococcus pneumoniae ( > 75 chủng,
người lớn type 1, 2, 3, trẻ em type 4)
— Haemophilus influenzae
— Moraxella catarrhalis
1.Viêm ph iổ do vi khuẩn không điển hình
— Legionella pneumophila
— Ricketsia
— Mycoplasma pneumoniae
— Chlamydia pneumoniae
VIÊM PHỔI DO NHIỄM H5N1
―Bệnh nhân có một số biểu hiện giống cúm như:
sốt cao liên tục trên 38oC, khó thở, thở nhanh,
kèm đau đầu, đau cơ, viêm kết mạc trường
hợp nặng gây viêm phổi suy hô hấp, tử vong.
―Tiền căn: tiếp xúc trực tiếp với gia cầm hoặc
chế biến, ăn thịt gia cầm bị bệnh
― Vắc xin có sẵn chỉ có hiệu lực cho một loại
virus cúm và trong điều kiện nhất định
―Thuốc chống virus có tác dụng ngăn ngừa và
trị bệnh, nhưng cần phân lập virus chính xác
của phòng thí nghiệm
ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI VIÊM PHỔI
− Lạnh
−Cơ thể suy yếu, còi xương, già yếu
− Nghiện rượu
− Chấn thương sọ não, hôn mê
− Mắc bệnh phải nằm điều trị lâu
− Biến dạng lồng ngực, gù, vẹo cột sống
− TMH: viêm xoang, viêm amydal
− Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
―Kháng sinh thích hợp
―Thuốc ho ,long đàm
 Dextromethorphan
 Guaifénésine
 Codein
 Dẫn xuất của morphine
―Antihistamine
―Hạ sốt,giảm đau
Case lâm sàng
Bệnh nhân nữ 25 ,công
nhân xí nghiệp may
Thường sốt ớn lạnh về
chiều,ho khạc đàm trắng.
Đau ngực vùng sau
xương đòn P
Ăn uống kém,sụt cân
4kg/2 tháng
LAO PHỔI
Các xét nghiệm cận lâm sàng:
X quang phổi: Tổn thương nốt kê,laohanghoặc
tràn dịch màng phổi
Vi trùng học: Soi cấy đàm,dịch tiết phế quản
tìm trực khuẩn lao
Test da với tuberculin-Test Mantoux
Phương tiện khác:Nội soi phế quản,PCR để
phát hiện DNA của trực khuẩn lao
Phác đồ Thuốc Chỉ định
Phác đồ I 2 SHRZ/6HE
2 SHRZ/4RH
Bệnh nhân lao phổi AFB(+) mới,
lao phổi AFB(-);
lao ngoài phổi
Phác đồ II 2SHRZE/HRZE/5R3H3E3 Bệnh nhân tái phát, thất bại,
điều trị lại sau bỏ điều trị phác
đồ I
Phác đồ III 2RHZE/4RH Lao trẻ em
Phác đồ IV(a) 6 ZE Km Lfx Pto Cs (PAS)/
12 ZE Lfx Pto Cs (PAS)
Bệnh nhân lao kháng đa thuốc,
sau thất bại phác đồ I, phác đồ
II.
(những trường hợp không dung
nạp Cs thay bằng PAS)
Phác đồ IV(b) 6 ZE Cm(Km) Lfx Pto Cs
(PAS)/12 ZE Lfx Pto Cs (PAS)
Bệnh nhân lao kháng đa thuốc
điều trị lại, bệnh mạn tính
(những trường hợp không dung
nạp Cs thay bằng PAS)
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH LAO SỬ DỤNG Ở VN
THEO DÕI ĐIỀU TRỊ
Tác dụng phụ của thuốc:
—Men gan,bilirubin,créatinin
—Bạch cầu ,tiểu cầu
—Acid uric (PZA)
—Khám thị lực (EMB)
 Đáp ứng điều trị
―Soi đàm
―X quang lồng ngực
Case lâm sàng
Bé N 4 tuổi ,đi nhà trẻ
2 ngày nay sốt nhẹ,Ho khan
thỉnh thoảng ho từng cơn,
quấy khóc nhiều
Bé bú sữa, ăn uống ít , hay bị
nôn ói sau khi ăn
Mẹ cháu cho biết trong lớp có
nhiều cháu đang bị sốt và ho
tương tư
VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM
—Khởi đầu từ bệnh sởi, ho gà, cúm, viêm phế
quản, hen, virus hô hấp hợp bào,H5N1
—Vi trùng Pneumococcus, ký sinh trùng hoặc
nấm
—Bệnh lây truyền qua đường hô hấp. Thời gian
ủ bệnh từ 2-3 tuần
—Triệu chứng đi kèm:Viêm cơ, nhọt da, viêm
xương, viêm tai giữa, viêm Amidalge, viêm
thanh thiệt, viêm màng ngoài tim…
LÂM SÀNG
Các dấu hiệu nặng :
 Sốt cao, li bì, bỏ bú,kèm tiêu chảy, nôn ói, đau
bụng, ho tăng có đờm
 Thở nhanh nông > 50 lần/phút hoặc theo lứa
tuổi (nhủ nhi) hoặc thở rít
 Phập phồng cánh mũi rút lõm lồng ngực R
Rối loạn tuần hoàn tím môi, đầu chi,shock, trụy
tim mạch  li bì hoặc kích thích, co giật
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ
Phát hiện sớm điều trị đúng,tiên lượng tốt,Kháng
sinh đầu tiên chọn:
— Amoxicillin 50mg/kg/ngày, chia làm 3-4 lần
uống, dùng trong 5 ngày
— Khám lại ngay khi trẻ có dấu hiệu nguy hiểm
toàn thân, thở nhanh, mệt li bì
Tái khám sau 2 ngày.
— Trẻ tốt hơn thì tiếp tục điều trị đủ 5 ngày
—Tình trạng không thay đổi kháng sinh thứ 2
cephalosporin tái khám sau 2 ngày tiếp
PHÒNG NGỪA
− Tăng cường sức đề kháng tốt cho trẻ.Môi
trường thoáng mát, sạch sẽ, đủ ánh sáng, ấm
áp về mùa đông
− Vệ sinh răng miệng hằng ngày với trẻ lớn,
không hút thuốc lá, đun nấu trong phòng có trẻ
nhỏ
− Nhỏ mũi trẻ hằng ngày bằng natriclorua 0,9%
−Cách ly trẻ với người lớn và trẻ bị bệnh để
tránh lây thành dịch
Case lâm sàng
Ông B 55 tuổi ,1vợ 2
con trai,hút thuốc lá
20điếu/ ngày/10
năm.Thường ho khạc
đàm lẫn máu kèm đau
ran ngực thỉnh thoảng
sốt nhẹ,ăn uống ít,sụt
cân,sa sút nhanh
4kg/tháng
CH N ĐOÁN UNG TH PH IẨ Ư Ổ
A. Chẩn đoán sớm: Nam > 45t,hút thuốc lá,ho khạc
đờm kéo dài Chụp Xquang phổi mỗi 6 tháng, xét
nghiệm đàm, dịch phế quản
B.Chẩn đoán xác định: Lâm sàng , cận lâm sàng
C.Chẩn đoán phân biệt : Lâm sàng mơ hồ, kéo dài,
đa dạng
— Lao phổi
—Viêm thuỳ phổi
—Áp xe phổi giai đoạn đầu
—Tràn dịch màng phổi do lao
—Nhồi máu phổi.
CẬN LÂM SÀNG
—Xét nghiệm máu:
—Soi đàm tìm vi trùng,tế bào
—Cấy đàm kháng sinh đồ
—X quang lồng ngực: Thẳng nghiệng
—CT scan có hoặc không có cản quang
—Đo chức năng hô hấp,Khí máu động mạch
—Cách chia các giai đoạn ung thư :
 T: Tumeur
 N: Nodule
 M:Métastase
PHÒNG BỆNH
—Vấn đề tuyên truyền giáo dục
sức khỏe tại cộng đồng rất quan
trọng.
— Phát hiện bệnh sớm: đối
tượng có nguy cơ ung thư phế
quản:Nam> 45 tuổi, nghiện thuốc
lá,làm việc trong môi trường ô
nhiễm
— Phòng ngừa ung thư phổi, tốt
nhất là bỏ thuốc hoặc không bao
giờ hút thuốc lá
Case lâm sàng
Bé trai 8 tuổi, thường ho
khan kèm Khó thở về
đêm thường xuyên 2,3
lần trong tuần.
 Đôi khi khó thở khi gắng
sức trong lớp ,Bé không
sốt,phát triển bình
thường.
Gia đình ba hút thuốc lá
thường xuyên
Case lâm sàng
Bệnh nhân NG 35 tuổi,
có 2 con làm việc nhà
máy thuốc lá hay bị dị
ứng thức ăn biển.
Thỉnh thoảng ho khạc ít
đàm trắng , kèm Khó
thở về đêm lúc 3h sáng
cơn kéo dài 30 phút,
không sốt
Sáng vẫn sinh hoạt, làm
việc bình thường
HEN PHẾ QUẢN
“…một bệnh lý không đồng
nhất, thường có đặc điểm là
viêm đường thở mãn tính”
Được định nghĩa bởi:
Bệnh sử có các triệu chứng
hô hấp (Khò khè, khó
thở,nặng ngực và ho)
Thay đổi về thời gian và
cường độ
Cùng với sự giới hạn luồng
khí thở ra thay đổi
NGUYÊN NHÂN GÂY B NHỆ
—Hen có thể do di truyền, miễn dịch,môi trường.
—Thường xảy ra trên cơ địa dị ứng.
—Chưa xác định rõ nguyên nhân gây ra bệnh.
SINH BỆNH HỌC
Y
VIÊMVIÊM
Tăng đáp ứng đường thở
Co thắt phế quản
Yếu tố nguy cơ
(khởi phát cơn cấp)
Triệu chứng
Yếu tố nguy cơ thúc đẩy cơn
hen
Tăng mẫn cảm
CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ
Di truyền
Cơ địa dị ứng
Chủng tộc
Hoàn cảnh kinh
tế xã hội
Béo phì
Viêm đường hô
hấp
• Bụi khói,ô nhiễm
• Thuốc lá
• Yếu tố khởi phát
• Nghề nghiệp dể bị
dị ứng
• Chế độ ăn
• Thuốc:Kháng viêm,
kháng sinh
CƠN HEN ĐIỂN HÌNH
—Giai đoạn tiền triệu: hắt hơi, sổ mũi, ngứa
hoặc đỏ mắt, ho khan.
—Giai đoạn khó thở : khó thở chậm, thì thở ra,
tăng dần, phải tỳ tay vào thành giường, đòi mở
cửa để thở, có tiếng cò cử, toát mồ hôi, nói đứt
quãng, cơn kéo dài 5 -10 phút hoặc hàng giờ
— Giai đoạn hồi phục: cơn khó thở giảm dần
kết thúc ho và khạc đờm trong,quánh và dính,
bệnh nhân cảm thấy dễ chịu,ngủ được.
PHÂN BẬC BỆNH HEN (GINA 2011)
BẬC HEN Triệu chứng
ban ngày
Triệu chứng
ban đêm
Hạn chế
sinh hoạt
Chỉ số
FEV1-PEF
Giao động
FEV1-PEF
I < 1 /tuần < 2/tháng Không >80% <20%
II > 1 /tuần
< 1/ngày
2/tháng
<1/tuần
Có thể ảnh
hưởng
>80% 20%-30%
III Mỗi ngày >1/tuần Có ảnh
hưởng
60%-80% >30%
IV Liên tục Mỗi ngày Hạn chế <60% >30%
CH N ĐOÁN PHÂN BI TẨ Ệ
BEÄNH TÍNH CHAÁT
BPTNMT Khởi phát ở tuổi trung niên
Triệu chứng tiến triển chậm
Tiền sử hút thuốc lá
Khó thở khi gắng sức
Tắc nghẽn không hồi phục
Hen Khởi phát sớm (trẻ em)
Triệu chứng rất thay đổi theo ngày
Tiền sử gia đình
Tắc nghẽn hồi phục
Thường xuất hiện tối/gần
sáng
(+/-) dị ứng, viêm mũi, chàm
Suy tim sung
huyết
Ran nổ mịn đáy phổi
XQ: dãn buồng tim, phù phổi
CNHH: hạn chế, không tắc
nghẽn
Dãn phế quản Khạc đàm mủ nhiều
Thường liên quan nhiễm trùng
Ran nổ thô
XQ,CT: dãn, dày thành PQ
Lao phổi Khởi phát ở mọi tuổi
XQ: thâm nhiễm hay nốt
BK, IDR
Nguồn lây
6 BƯỚC KIỂM SOÁT HEN
1. Giáo dục bệnh để tăng cường sự hợp tác
với thầy thuốc
2. Đánh giá và kiểm soát mức độ hen
3. Tránh các yếu tố nguy cơ
4. Thiết lập kế hoạch điều trị để quản lý lâu
dài hen
5. Thiết lập kế hoạch kiểm soát cơn hen cấp
6. Theo dõi định kỳ
1. GIÁO D C B NH NHÂNỤ Ệ
−Giải thích cho bệnh nhân
biết tình trạng bệnh của
mình
−Nói cho bệnh nhân hiểu
mục tiêu và phương cách
điều trị
−Tổ chức câu lạc bộ bệnh
nhân, những buổi sinh hoạt
giao lưu giữa thầy thuốc và
bệnh nhân
2.ĐÁNH GIÁ & KIỂM SOÁT
ĐÁNH GIÁ:
Kết quả điều trị
Các yếu tố dị nguyên
Các bệnh đồng mắc:
Viêm mũi dị ứng
Béo phì
Ngưng thở lúc ngủ
Trầm cảm
GERD
2. ĐÁNH GIÁ & KI M SOÁTỂ
KIỂM SOÁT
Dựa vào mức độ hen
và kết quả điều trị
Bệnh nhân tái khám
định kỳ để đánh giá lại
bậc hen /mức kiểm
sóat bệnh Đáp ứng
khi giảm liều thuốc
3. TRÁNH YẾU TỐ NGUY CƠ KHỞI PHÁT
Weather changing
Thuốc lá
Mưa bão
Thể dục Côn trùng
Thức ăn dị ứng
Thú nuôi
Thời tiết lạnh
Cảm lạnh
Bụi
Mùi khó ngửi
Phấn hoa
3.TRÁNH CÁC Y U T NGUY CẾ Ố Ơ
4. KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ QUẢN LÝ LÂU DÀI
Cắt cơn:Thuốc uống,
Thuốc xịt,Thuốc tiêm
Giảm cơn:β2 tác dụng
ngắn, kéo dài,anti
cholinergic,Xanthine
Dự phòng:Corticoide, β2
tác dụng kéo dài,anti
leucotrien,
GIẢM LIỀU THUỐC KIỂM SOÁT HEN
1.Thuốc kiểm soát hen đang dùng là ICS đơn thuần:
ICS liều cao-trung bình đạt kiểm soát sau 3 thángGiảm
50% liều đang dùng
ICS liều thấp có thể chuyển dùng 1 lần trong ngày
Ngưng điều trị khi bệnh nhân được kiểm soát bằng ICS
liều thấp và không có triệu chứng trong 1 năm
2.Thuốc kiểm soát đang dùng là ICS+ thuốc khác
LABA:
Khi hen được kiểm soát bằng ICS và thuốc khác thì giảm
50% liều ICS mỗi 3 tháng đến liều thấp rồi ngưng điều trị
phối hợp
GIẢM LIỀU THUỐC KIỂM SOÁT HEN
3.Thuốc kiểm soát hen đang
dùng là ICS+ LABA:
•ICS+ LABA liều trung bình cao
thì ngưng LABA,điều trị chỉ ICS
liều như củ và giảm liều 50%
mỗi 3 tháng như trên (nhưng
cách này dễ mất kiểm soát
hơn)
•ICS+LABA liều trung bình-cao
thì giảm ICS 50% mỗi 3
tháng,Tiếp tục LABA đến khi
ICS liều thấp dùng 1 lần ngày
thì ngưng LABA
DỤNG CỤ HỖ TRỢ SỬ DỤNG THUỐC
MDI (Metered dose
inhalers)
Turbohaler
Spacer
Máy phun khí dung
5.XỬ LÝ CƠN HEN C PẤ TẠI NHÀ
Đánh giá độ nặng của cơn,PEF<80%
Khóthở ,khò khè,nặng ngực,co kéo
Xịt thuốc cắt cơn B2tác dụng nhanh(Tối đa3đợt/giờ)
Đáp ứng tốt
> 4g; PEF>
80
Tiếp tục xịt
mỗi 3-4 g
Gặp NVYT
Đáp ứng không
hoàn toàn
<3g; 60<PEF<80
Glucocorticoid (u)
Anticholinergic hít
Tiếp tục B2
Gặp NVYT gấp
Đáp ứng kém,T/c
tăng PEF< 60
Glucocorticoid (u)
Lặp lại B2 ngay
Anticholinergic hít
Phòng cấp cứu
NHẬP VIỆN
− Xịt thuốc cắt cơn không có tác dụng (triệu
chứng ngày càng tăng)
− Sau 1 giờ xịt 3 đợt mà vẫn không cải thiện
− Bệnh nhân có các triệu chứng nặng sau đây:
• Giọng nói ngắt quãng
• Tím môi và đầu chi
• Cánh mũi phập phồng, co kéo da vùng
xương sườn khi thở
• Mạch nhanh, tim đập mạnh
• Không thể đi đứng được
Đánh giá kiểm soát
Bệnh nhân hen
Điều trị để đạt mục tiêu
4 mức độ
Kiểm soát
hoàn toàn
Duy trì mức kiểm
soát
Case lâm sàng
Bệnh nhân nam 55 tuổi
hút thuốc lá 20 điếu
/ngày/18 năm
Ho khạc đàm xanh
thường xuyên 4 tuần/ 3
đợt /năm
Không sốt
Khó thở khi gắng sức
và có cơn khó thở về
đêm
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH
Triệu chứng VPQ mãn ưu thế Khí phế thủng ưu thế
Khó thở Khởi phát sớm trong
các đợt cấp
Âm thầm ,tiến triển
Ho Nổi bật,trước khi khó
thở
Từng đợt sau khó thở ,
khi gắng sức
Khạc đàm Mũ,nhiều Ít gặp
Thể trạng Mập phì,tím,phù Gầy ,có vẻ” hồng hào”
Thăm khám Tâm phế mãn,T3,T4
Ran ẩm,rít thay đổi
theo thời gian
Tiếng tim mờ,thường
nghe T4
Âm phế bào giảm,ran
rít
DIỄN BIẾN LÂM SÀNG CỦA COPD
Nghẽn tắc
đường thở
BẪY KHÍ
Căng phồng phổi
Khó thở
Hạn chế
vận động
Suy yếu
thể trạng
Lo l ngắ
Thở nhanh
Tăng nhu cầu
Thông khí
GIẢM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
Đ T K CH PHÁTỢ Ị
COPD
Tăng t l tỉ ệ ử
vong
Gia tăng t c đố ộ
suy gi m ch cả ứ
năng ph iổ
nh h ng tiêuẢ ưở
c c lên ch t l ngự ấ ượ
cu c s ngộ ố
nh h ng tri uẢ ưở ệ
ch ng và ch cứ ứ
năng c a ph iủ ổ
Tăng chi phí
y t khi n mế ằ
vi nệ
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ĐỢT CẤP COPD
Khi có 2 trong 3 tiêu chuẩn sau:
Tăng khó thở,
Tăng khạc đàm
 Tính chất đàm mủ.
Hoặc có 1 trong 3 tiêu chuẩn trên, kèm ít nhất một
trong các dấu hiệu sau:
•Nhiễm trùng đường hô hấp trên 5 ngày qua
•Sốt không có nguyên nhân khác
•Tăng ho, khò khè, ho
•Mạch, nhịp thở tăng 20% so với giá trị cơ bản
XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG
Thông thường -X Quang ph iổ
-Ch c năng hô h p + Test dãn phứ ấ ế
qu nả
COPD v aừ
và n ngặ
-Khí máu đ ng m chộ ạ
-Đi n tâm đệ ồ
-Siêu âm tim
Đàm
đ i m u + đ cổ ầ ặ C y đàm + kháng sinh đấ ồ
Khí phế thủng ở
người trẻ + không hút
thuốc
Alpha 1 antitrypsin
BIẾN CHỨNG
Các đợt cấp do nhiễm khuẩn
Suy hô hấp tiến triển thông
khí cơ học giảmToan hô
hấp
Mất bù tim :Loạn nhịp tim
nhịp nhanh nhĩ ,cuồng nhĩ,
Rung nhĩ,Suy tim phải
Tình trạng khác liên quan hút
thuốc lá : Ung thư phổi ,bội
nhiễm phổi
QUẢN LÝ COPD ỔN ĐỊNH
1.Mục tiêu điều trị giảm triệu
chứng:
•Giảm các triệu chứng
•Cải thiện khả năng gắng sức
•Cải thiện tình trạng sức khỏe
2.Mục tiêu điều trị giảm nguy cơ:
•Ngăn ngừa tiến triển của bệnh
•Ngừa và điều trị các cơn kịch phát
•Giảm tỉ lệ tử vong
LỰA CHỌN ĐIỀU TRỊ
• Điều trị bằng thuốc thích hợp có thể làm giảm
các triệu chứng COPD,giảm tần suất và mức
độ trầm trọng của các đợt kịch phát,cải thiện
tình trạng sức khỏe và khả năng gắng sức
• Hiện nay chưa có thuốc nào có thể làm giảm
mức độ suy giảm chức năng phổi lâu dài một
cách chắc chắn
• Nên sử dụng vacin ngừa cúm,viêm phổi do phế
cầu tùy theo hướng dẫn tại địa phương
LỰA CHỌN ĐIỀU TRỊ
Chủ vận Beta 2
SABA (short-acting b2-agonists)
LABA (Long-acting b2-agonists)
Kháng Cholinergic
SAMA (short-acting anticholinergic )
LAMA (Long-acting anticholinergic )
D ng k t h p SABA+SAMA trong m t bình hítạ ế ợ ộ
D ng k t h p LABA+LAMA trong m t bình hítạ ế ợ ộ
Methylxanthine
Corticosteroid d ng hítạ
D ng k t h p ICS+ LABA trong m t bình hítạ ế ợ ộ
Corticosteroide đ ng dùng toàn thânườ
Phosphodiesterase-4 inhibitor
LỰA CHỌN ĐIỀU TRỊ
GOLD 4
GOLD 3
C
ICS +LABA hay
LAMA
LABA+LAMA
D
ICS +LABA hay LAMA
LABA+ICS+LAMA hay
LABA + ICS+PDF4 inh hay
LABA+ LAMA
LAMA+ICS
LAMA+PDF4 inh
GOLD 2
GOLD 1
A
SABA hay SAMA prn
LABA hay LAMA
SABA+ SAMA
B
LABA hay LAMA
LABA+LAMA
PHÒNG BỆNH
Cai thuốc lá là khả năng
ảnh hưởng rất lớn đến
tiến triển của bệnh
BSGĐ cần thực hiện tư
vấn giúp bệnh nhân cai
nghiện thuốc lá
Khuyến khích bệnh nhân
tập luyện và duy trì hoạt
động phục hồi chức năng
của người bệnh tránh
những đợt cấp và biến
chứng lâu dài
KẾT LUẬN
—Ho là vấn đề thường gặp trong phòng khám
YHGĐ
—Đánh giá tình trạng cấp tính hoặc mạn tính củ
người bệnhhướng giải quyết cụ thể
—Tìm những yếu tố nguy cơ trong cộng đồng
ngăn ngừa lây lan của dịch bệnh cúm,viêm
phổi do virus….
—Quyết định đúng khi dùng kháng sinh điều trị
thích hợp cho từng loại bệnh
CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ VỊ

More Related Content

What's hot

TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANSoM
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚISoM
 
Bệnh án tim mạch
Bệnh án tim mạchBệnh án tim mạch
Bệnh án tim mạchSoM
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYSoM
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPSoM
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤPTIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤPSoM
 
SUY TIM
SUY TIMSUY TIM
SUY TIMSoM
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCISoM
 
Tràn dịch màng phổi 2020.pdf
Tràn dịch màng phổi 2020.pdfTràn dịch màng phổi 2020.pdf
Tràn dịch màng phổi 2020.pdfSoM
 
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNGPHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNGSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNSoM
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triểnBệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triểnDucha254
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSoM
 
DÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢNDÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢNSoM
 

What's hot (20)

TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GANTIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XƠ GAN
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
 
Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em
 
Bệnh án tim mạch
Bệnh án tim mạchBệnh án tim mạch
Bệnh án tim mạch
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
 
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
 
Tâm phế mạn
Tâm phế mạnTâm phế mạn
Tâm phế mạn
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤPTIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
 
SUY TIM
SUY TIMSUY TIM
SUY TIM
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
 
Tràn dịch màng phổi 2020.pdf
Tràn dịch màng phổi 2020.pdfTràn dịch màng phổi 2020.pdf
Tràn dịch màng phổi 2020.pdf
 
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNGPHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN BỆNH NHÂN LIỆT VẬN ĐỘNG
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰCTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VỚI CƠN ĐAU THẮT NGỰC
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triểnBệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤP
 
DÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢNDÃN PHẾ QUẢN
DÃN PHẾ QUẢN
 

Similar to Tiếp cận triệu chứng ho

Ho đhyhgđpnt online
Ho  đhyhgđpnt onlineHo  đhyhgđpnt online
Ho đhyhgđpnt onlineHop nguyen ba
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMSoM
 
bài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptx
bài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptxbài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptx
bài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptxnguyenlehao331
 
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANSPOST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANSbuiphuthinh
 
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptxCắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptxHoangAiLeMD
 
CÁCH LÀM BỆNH ÁN NHI KHOA
CÁCH LÀM BỆNH ÁN NHI KHOACÁCH LÀM BỆNH ÁN NHI KHOA
CÁCH LÀM BỆNH ÁN NHI KHOASoM
 
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊHEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
Bệnh bạch hầu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh bạch hầu - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh bạch hầu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh bạch hầu - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNSoM
 
Bronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copdBronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copdphan nghia
 
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Phiều Phơ Tơ Ráp
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM
CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EMCẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM
CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EMSoM
 
TIẾP CẬN HO TRẺ EM
TIẾP CẬN HO TRẺ EMTIẾP CẬN HO TRẺ EM
TIẾP CẬN HO TRẺ EMSoM
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNSoM
 
8.1 LAO TRẺ EM.pptx
8.1 LAO TRẺ EM.pptx8.1 LAO TRẺ EM.pptx
8.1 LAO TRẺ EM.pptxTRẦN ANH
 

Similar to Tiếp cận triệu chứng ho (20)

Ho đhyhgđpnt online
Ho  đhyhgđpnt onlineHo  đhyhgđpnt online
Ho đhyhgđpnt online
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EM
 
bài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptx
bài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptxbài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptx
bài 35.36.37, viêm phổi , viêm tiểu phế quản , hen phế quản (1).pptx
 
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANSPOST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
POST-INFECTIOUS BRONCHIOLITIS OBLITERANS
 
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptxCắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
 
Viêm phổi
Viêm phổiViêm phổi
Viêm phổi
 
Cách làm bệnh án nhi khoa
Cách làm bệnh án nhi khoaCách làm bệnh án nhi khoa
Cách làm bệnh án nhi khoa
 
CÁCH LÀM BỆNH ÁN NHI KHOA
CÁCH LÀM BỆNH ÁN NHI KHOACÁCH LÀM BỆNH ÁN NHI KHOA
CÁCH LÀM BỆNH ÁN NHI KHOA
 
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊHEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
Bệnh bạch hầu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh bạch hầu - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh bạch hầu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh bạch hầu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢN
 
Bronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copdBronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copd
 
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
Chuyên đề ho hap
Chuyên đề ho hapChuyên đề ho hap
Chuyên đề ho hap
 
CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM
CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EMCẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM
CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM
 
TIẾP CẬN HO TRẺ EM
TIẾP CẬN HO TRẺ EMTIẾP CẬN HO TRẺ EM
TIẾP CẬN HO TRẺ EM
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
 
8.1 LAO TRẺ EM.pptx
8.1 LAO TRẺ EM.pptx8.1 LAO TRẺ EM.pptx
8.1 LAO TRẺ EM.pptx
 

More from SauDaiHocYHGD

Cập nhật chẩn đoán mề đay
Cập nhật chẩn đoán mề đayCập nhật chẩn đoán mề đay
Cập nhật chẩn đoán mề đaySauDaiHocYHGD
 
Tật vẹo cột sống
Tật vẹo cột sốngTật vẹo cột sống
Tật vẹo cột sốngSauDaiHocYHGD
 
Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012
Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012
Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012SauDaiHocYHGD
 
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng caoPhương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng caoSauDaiHocYHGD
 
Giang ly thuyet giang duong
Giang ly thuyet giang duongGiang ly thuyet giang duong
Giang ly thuyet giang duongSauDaiHocYHGD
 
Cập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan BCập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan BSauDaiHocYHGD
 
Dinh dưỡng cho bệnh nhân xơ gan
Dinh dưỡng cho bệnh nhân xơ ganDinh dưỡng cho bệnh nhân xơ gan
Dinh dưỡng cho bệnh nhân xơ ganSauDaiHocYHGD
 
Chăm sóc đa ngành
Chăm sóc đa ngànhChăm sóc đa ngành
Chăm sóc đa ngànhSauDaiHocYHGD
 
Bệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngBệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngSauDaiHocYHGD
 
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đườngxây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đườngSauDaiHocYHGD
 
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ SauDaiHocYHGD
 
Bệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngBệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngSauDaiHocYHGD
 
Xét nghiệm thăm dò sắt
Xét nghiệm thăm dò sắtXét nghiệm thăm dò sắt
Xét nghiệm thăm dò sắtSauDaiHocYHGD
 
YB10 - Điều trị thải sắt
YB10 - Điều trị thải sắtYB10 - Điều trị thải sắt
YB10 - Điều trị thải sắtSauDaiHocYHGD
 
Thiếu máu thiếu sắt
Thiếu máu thiếu sắtThiếu máu thiếu sắt
Thiếu máu thiếu sắtSauDaiHocYHGD
 
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đôngXét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đôngSauDaiHocYHGD
 
Sư dung thuoc thoa trong da lieu
Sư dung thuoc thoa trong da lieuSư dung thuoc thoa trong da lieu
Sư dung thuoc thoa trong da lieuSauDaiHocYHGD
 
Cách dùng thuốc bôi corticosteroids
Cách dùng thuốc bôi corticosteroidsCách dùng thuốc bôi corticosteroids
Cách dùng thuốc bôi corticosteroidsSauDaiHocYHGD
 
Chẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ
Chẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻChẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ
Chẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻSauDaiHocYHGD
 

More from SauDaiHocYHGD (20)

Cập nhật chẩn đoán mề đay
Cập nhật chẩn đoán mề đayCập nhật chẩn đoán mề đay
Cập nhật chẩn đoán mề đay
 
Tật vẹo cột sống
Tật vẹo cột sốngTật vẹo cột sống
Tật vẹo cột sống
 
Tatkhucxa
TatkhucxaTatkhucxa
Tatkhucxa
 
Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012
Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012
Ngan hang cau hoi trac nghiem 2012
 
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng caoPhương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao
 
Giang ly thuyet giang duong
Giang ly thuyet giang duongGiang ly thuyet giang duong
Giang ly thuyet giang duong
 
Cập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan BCập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan B
 
Dinh dưỡng cho bệnh nhân xơ gan
Dinh dưỡng cho bệnh nhân xơ ganDinh dưỡng cho bệnh nhân xơ gan
Dinh dưỡng cho bệnh nhân xơ gan
 
Chăm sóc đa ngành
Chăm sóc đa ngànhChăm sóc đa ngành
Chăm sóc đa ngành
 
Bệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngBệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đường
 
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đườngxây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
xây dựng thực đơn cho bệnh nhân đái tháo đường
 
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
Dinh dưỡng cho bệnh nhân đtđ
 
Bệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đườngBệnh thận đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đường
 
Xét nghiệm thăm dò sắt
Xét nghiệm thăm dò sắtXét nghiệm thăm dò sắt
Xét nghiệm thăm dò sắt
 
YB10 - Điều trị thải sắt
YB10 - Điều trị thải sắtYB10 - Điều trị thải sắt
YB10 - Điều trị thải sắt
 
Thiếu máu thiếu sắt
Thiếu máu thiếu sắtThiếu máu thiếu sắt
Thiếu máu thiếu sắt
 
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đôngXét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
Xét nghiệm đông máu - theo dõi trong lâm sàng sử dụng kháng đông
 
Sư dung thuoc thoa trong da lieu
Sư dung thuoc thoa trong da lieuSư dung thuoc thoa trong da lieu
Sư dung thuoc thoa trong da lieu
 
Cách dùng thuốc bôi corticosteroids
Cách dùng thuốc bôi corticosteroidsCách dùng thuốc bôi corticosteroids
Cách dùng thuốc bôi corticosteroids
 
Chẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ
Chẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻChẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ
Chẩn đoán và điều trị Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở trẻ
 

Tiếp cận triệu chứng ho

  • 1. Bộ môn y học gia đìnhBộ môn y học gia đình Chương trình onlineChương trình online Ths.BS: NGUYỄN BÁ HỢPThs.BS: NGUYỄN BÁ HỢP
  • 2. Đối tượng : Định hướng YHGĐ online Số lượng : Học viên Địa điểm :Chương trình online ĐH Y Phạm Ngọc Thạch
  • 3. MỤC TIÊU KIẾN THỨC: Hiểu chính xác các tác nhân gây ra triệu chứng ho Đánh giá được mức độ nặng nhẹ theo bệnh cảnh lâm sàng của bệnh lý hô hấp KỸ NĂNG: Quyết định điều trị đúng,khả năng xử dụng kháng sinh ,các xét nghiệm cận lâm sàngcần thực hiện Phối hợp đầy đủ các chuyên khoa trong chẩn đoán và điều trị THÁI ĐỘ Thông cảm với người bệnh về lo lắng về triệu chứng mắc phải
  • 4.
  • 5. 5
  • 6. HO Ho là cơ chế tống xuất các chất tiết,hạt hít vào đường thở.Gây ra do nhiều bệnh lý: Thay đổi số lượng, chất lượng đàm:Viêm khí phế quản Tăng nhạy cảm với các thụ thể ho:Suyễn Trực tiếp kích thích các thụ thể:Dị vật,viêm phổi hít Gián tiếp kích thích các thụ thể:Trào ngược dạ dày thực quản Ảnh hưởng sức khoẻ ,tinh thần
  • 7. LÂM SÀNG Bệnh sử: Thời gian kéo dài hay cấp tính Số lượng ,tính chất của đàm Triệu chứng đi kèm :khó thở,khàn tiếng ,ho ra máu… Tiền sử bệnh:Dị ứng,lao phổi ,suy tim ,thuốc lá Hành vi liên quan:Nghề nghiệp,tiếp xúc hoá chất Thuốc đã và đang dùng:Ức chế men chuyển, ức chế bêta
  • 8. CẬN LÂM SÀNG Chẩn đoán hình ảnh: Xquang xoang,lồng ngực CT hoặc MRI phổi,chụp phế quản cản quang Nội soi tai mũi họng,khí phế quản,dạ dày thực quản đo PH dịch dạ dày(GERD) Xét nghiệm : Máu (Bạch cầu),VS,huyết thanh chẩn đoán Đàm và vi sinh:Nhuộm,phết ,cấy,PCR Test chức năng hô hấp: Hô hấp ký,test kích thích phế quản
  • 9. HO NHẬP VIỆNCO GIẬT + SỐT _ KÉO DÀI>1 THÁNG (Lao ,suyễn ,ho gà) SUY HÔ HẤP CẤP (Rối loạn tri giác) KHÔNG CO GIẬT CO GIẬT KHÔNG CO GIẬT KHÔNG KHÓ THỞ (ĐT Nhà) NHẬP VIỆN KHÔNG KHÓ THỞ (ĐT Nhà) NHẬP VIỆN NHẬP VIỆN KHÓ THỞ (suy hô hấp cấp)
  • 10.
  • 11. CASE LÂM SÀNG Bệnh nhân nam 30 tuổi,công nhân ,chiều nay sốt nhẹ 37,5 o C Ho khan, khạc ít đàm trắng kèm đau ran ngực ,Ăn uống bình thường
  • 12. VIÊM HỌNG CẤP Bệnh tự giới hạn,BSGĐ chú ý viêm họng nhiễm streptococcus tán huyết nhóm A gây tình trạng thấp khớp cấp (test ASO nhanh hoặc cấy vi trùng họng) Lâm sàng: gây xuất tiết amiđan+hạch cổ trước+chấm xuất huyết khẩu cái. Trẻ em kèm chốc lở vùng mặt ,quanh mũi kèm đau đầu,đau bụng
  • 13. VIÊM HỌNG CẤP —Điều trị :Kháng sinh uống Penicilline V 125mgX3lần /ngày Trẻ em <18kg —250mgX3 lần/ngày người —Dị ứng PNC V thay Ampicilline,Erythromycine 20-40mg/kg chia 2lần /ngày —Duy trì Benzathin penicilline/tháng liều 6000.000UI/trẻ<27kg và 1,2 triệu UI cho trẻ em và người lớn —Điều trị triệu chứng :kháng viêm non steroide,± prednisolone 1-2mg/kg/ngày
  • 14. VIÊM PHẾ QUẢN CẤP 1. Virus : chiếm 50 - 90% các trường hợp: rhinovirus,echovirus, adenovirus, virus hô hấp hợp bào,virus á cúm, sởi, thuỷ đậu, ho gà 2.Vi khuẩn: liên cầu khuẩn, phế cầu khuẩn, Heamophilus influenzae, Moraxella catarrhalis, thương hàn, bạch hầu. 3.Vi khuẩn không điển hình: Mycoplasma Pneumonia, Chlamydia.
  • 15. VIÊM PHỔI 1.Viêm ph iổ do virus. 2.Viêm ph iổ do vi khuẩn — Streptococcus pneumoniae ( > 75 chủng, người lớn type 1, 2, 3, trẻ em type 4) — Haemophilus influenzae — Moraxella catarrhalis 1.Viêm ph iổ do vi khuẩn không điển hình — Legionella pneumophila — Ricketsia — Mycoplasma pneumoniae — Chlamydia pneumoniae
  • 16. VIÊM PHỔI DO NHIỄM H5N1 ―Bệnh nhân có một số biểu hiện giống cúm như: sốt cao liên tục trên 38oC, khó thở, thở nhanh, kèm đau đầu, đau cơ, viêm kết mạc trường hợp nặng gây viêm phổi suy hô hấp, tử vong. ―Tiền căn: tiếp xúc trực tiếp với gia cầm hoặc chế biến, ăn thịt gia cầm bị bệnh ― Vắc xin có sẵn chỉ có hiệu lực cho một loại virus cúm và trong điều kiện nhất định ―Thuốc chống virus có tác dụng ngăn ngừa và trị bệnh, nhưng cần phân lập virus chính xác của phòng thí nghiệm
  • 17. ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI VIÊM PHỔI − Lạnh −Cơ thể suy yếu, còi xương, già yếu − Nghiện rượu − Chấn thương sọ não, hôn mê − Mắc bệnh phải nằm điều trị lâu − Biến dạng lồng ngực, gù, vẹo cột sống − TMH: viêm xoang, viêm amydal − Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
  • 18. NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ ―Kháng sinh thích hợp ―Thuốc ho ,long đàm  Dextromethorphan  Guaifénésine  Codein  Dẫn xuất của morphine ―Antihistamine ―Hạ sốt,giảm đau
  • 19. Case lâm sàng Bệnh nhân nữ 25 ,công nhân xí nghiệp may Thường sốt ớn lạnh về chiều,ho khạc đàm trắng. Đau ngực vùng sau xương đòn P Ăn uống kém,sụt cân 4kg/2 tháng
  • 20. LAO PHỔI Các xét nghiệm cận lâm sàng: X quang phổi: Tổn thương nốt kê,laohanghoặc tràn dịch màng phổi Vi trùng học: Soi cấy đàm,dịch tiết phế quản tìm trực khuẩn lao Test da với tuberculin-Test Mantoux Phương tiện khác:Nội soi phế quản,PCR để phát hiện DNA của trực khuẩn lao
  • 21. Phác đồ Thuốc Chỉ định Phác đồ I 2 SHRZ/6HE 2 SHRZ/4RH Bệnh nhân lao phổi AFB(+) mới, lao phổi AFB(-); lao ngoài phổi Phác đồ II 2SHRZE/HRZE/5R3H3E3 Bệnh nhân tái phát, thất bại, điều trị lại sau bỏ điều trị phác đồ I Phác đồ III 2RHZE/4RH Lao trẻ em Phác đồ IV(a) 6 ZE Km Lfx Pto Cs (PAS)/ 12 ZE Lfx Pto Cs (PAS) Bệnh nhân lao kháng đa thuốc, sau thất bại phác đồ I, phác đồ II. (những trường hợp không dung nạp Cs thay bằng PAS) Phác đồ IV(b) 6 ZE Cm(Km) Lfx Pto Cs (PAS)/12 ZE Lfx Pto Cs (PAS) Bệnh nhân lao kháng đa thuốc điều trị lại, bệnh mạn tính (những trường hợp không dung nạp Cs thay bằng PAS) PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH LAO SỬ DỤNG Ở VN
  • 22. THEO DÕI ĐIỀU TRỊ Tác dụng phụ của thuốc: —Men gan,bilirubin,créatinin —Bạch cầu ,tiểu cầu —Acid uric (PZA) —Khám thị lực (EMB)  Đáp ứng điều trị ―Soi đàm ―X quang lồng ngực
  • 23. Case lâm sàng Bé N 4 tuổi ,đi nhà trẻ 2 ngày nay sốt nhẹ,Ho khan thỉnh thoảng ho từng cơn, quấy khóc nhiều Bé bú sữa, ăn uống ít , hay bị nôn ói sau khi ăn Mẹ cháu cho biết trong lớp có nhiều cháu đang bị sốt và ho tương tư
  • 24. VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM —Khởi đầu từ bệnh sởi, ho gà, cúm, viêm phế quản, hen, virus hô hấp hợp bào,H5N1 —Vi trùng Pneumococcus, ký sinh trùng hoặc nấm —Bệnh lây truyền qua đường hô hấp. Thời gian ủ bệnh từ 2-3 tuần —Triệu chứng đi kèm:Viêm cơ, nhọt da, viêm xương, viêm tai giữa, viêm Amidalge, viêm thanh thiệt, viêm màng ngoài tim…
  • 25. LÂM SÀNG Các dấu hiệu nặng :  Sốt cao, li bì, bỏ bú,kèm tiêu chảy, nôn ói, đau bụng, ho tăng có đờm  Thở nhanh nông > 50 lần/phút hoặc theo lứa tuổi (nhủ nhi) hoặc thở rít  Phập phồng cánh mũi rút lõm lồng ngực R Rối loạn tuần hoàn tím môi, đầu chi,shock, trụy tim mạch  li bì hoặc kích thích, co giật
  • 26. NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ Phát hiện sớm điều trị đúng,tiên lượng tốt,Kháng sinh đầu tiên chọn: — Amoxicillin 50mg/kg/ngày, chia làm 3-4 lần uống, dùng trong 5 ngày — Khám lại ngay khi trẻ có dấu hiệu nguy hiểm toàn thân, thở nhanh, mệt li bì Tái khám sau 2 ngày. — Trẻ tốt hơn thì tiếp tục điều trị đủ 5 ngày —Tình trạng không thay đổi kháng sinh thứ 2 cephalosporin tái khám sau 2 ngày tiếp
  • 27. PHÒNG NGỪA − Tăng cường sức đề kháng tốt cho trẻ.Môi trường thoáng mát, sạch sẽ, đủ ánh sáng, ấm áp về mùa đông − Vệ sinh răng miệng hằng ngày với trẻ lớn, không hút thuốc lá, đun nấu trong phòng có trẻ nhỏ − Nhỏ mũi trẻ hằng ngày bằng natriclorua 0,9% −Cách ly trẻ với người lớn và trẻ bị bệnh để tránh lây thành dịch
  • 28. Case lâm sàng Ông B 55 tuổi ,1vợ 2 con trai,hút thuốc lá 20điếu/ ngày/10 năm.Thường ho khạc đàm lẫn máu kèm đau ran ngực thỉnh thoảng sốt nhẹ,ăn uống ít,sụt cân,sa sút nhanh 4kg/tháng
  • 29. CH N ĐOÁN UNG TH PH IẨ Ư Ổ A. Chẩn đoán sớm: Nam > 45t,hút thuốc lá,ho khạc đờm kéo dài Chụp Xquang phổi mỗi 6 tháng, xét nghiệm đàm, dịch phế quản B.Chẩn đoán xác định: Lâm sàng , cận lâm sàng C.Chẩn đoán phân biệt : Lâm sàng mơ hồ, kéo dài, đa dạng — Lao phổi —Viêm thuỳ phổi —Áp xe phổi giai đoạn đầu —Tràn dịch màng phổi do lao —Nhồi máu phổi.
  • 30. CẬN LÂM SÀNG —Xét nghiệm máu: —Soi đàm tìm vi trùng,tế bào —Cấy đàm kháng sinh đồ —X quang lồng ngực: Thẳng nghiệng —CT scan có hoặc không có cản quang —Đo chức năng hô hấp,Khí máu động mạch —Cách chia các giai đoạn ung thư :  T: Tumeur  N: Nodule  M:Métastase
  • 31. PHÒNG BỆNH —Vấn đề tuyên truyền giáo dục sức khỏe tại cộng đồng rất quan trọng. — Phát hiện bệnh sớm: đối tượng có nguy cơ ung thư phế quản:Nam> 45 tuổi, nghiện thuốc lá,làm việc trong môi trường ô nhiễm — Phòng ngừa ung thư phổi, tốt nhất là bỏ thuốc hoặc không bao giờ hút thuốc lá
  • 32. Case lâm sàng Bé trai 8 tuổi, thường ho khan kèm Khó thở về đêm thường xuyên 2,3 lần trong tuần.  Đôi khi khó thở khi gắng sức trong lớp ,Bé không sốt,phát triển bình thường. Gia đình ba hút thuốc lá thường xuyên
  • 33. Case lâm sàng Bệnh nhân NG 35 tuổi, có 2 con làm việc nhà máy thuốc lá hay bị dị ứng thức ăn biển. Thỉnh thoảng ho khạc ít đàm trắng , kèm Khó thở về đêm lúc 3h sáng cơn kéo dài 30 phút, không sốt Sáng vẫn sinh hoạt, làm việc bình thường
  • 34. HEN PHẾ QUẢN “…một bệnh lý không đồng nhất, thường có đặc điểm là viêm đường thở mãn tính” Được định nghĩa bởi: Bệnh sử có các triệu chứng hô hấp (Khò khè, khó thở,nặng ngực và ho) Thay đổi về thời gian và cường độ Cùng với sự giới hạn luồng khí thở ra thay đổi
  • 35. NGUYÊN NHÂN GÂY B NHỆ —Hen có thể do di truyền, miễn dịch,môi trường. —Thường xảy ra trên cơ địa dị ứng. —Chưa xác định rõ nguyên nhân gây ra bệnh.
  • 36. SINH BỆNH HỌC Y VIÊMVIÊM Tăng đáp ứng đường thở Co thắt phế quản Yếu tố nguy cơ (khởi phát cơn cấp) Triệu chứng Yếu tố nguy cơ thúc đẩy cơn hen Tăng mẫn cảm
  • 37. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ Di truyền Cơ địa dị ứng Chủng tộc Hoàn cảnh kinh tế xã hội Béo phì Viêm đường hô hấp • Bụi khói,ô nhiễm • Thuốc lá • Yếu tố khởi phát • Nghề nghiệp dể bị dị ứng • Chế độ ăn • Thuốc:Kháng viêm, kháng sinh
  • 38. CƠN HEN ĐIỂN HÌNH —Giai đoạn tiền triệu: hắt hơi, sổ mũi, ngứa hoặc đỏ mắt, ho khan. —Giai đoạn khó thở : khó thở chậm, thì thở ra, tăng dần, phải tỳ tay vào thành giường, đòi mở cửa để thở, có tiếng cò cử, toát mồ hôi, nói đứt quãng, cơn kéo dài 5 -10 phút hoặc hàng giờ — Giai đoạn hồi phục: cơn khó thở giảm dần kết thúc ho và khạc đờm trong,quánh và dính, bệnh nhân cảm thấy dễ chịu,ngủ được.
  • 39. PHÂN BẬC BỆNH HEN (GINA 2011) BẬC HEN Triệu chứng ban ngày Triệu chứng ban đêm Hạn chế sinh hoạt Chỉ số FEV1-PEF Giao động FEV1-PEF I < 1 /tuần < 2/tháng Không >80% <20% II > 1 /tuần < 1/ngày 2/tháng <1/tuần Có thể ảnh hưởng >80% 20%-30% III Mỗi ngày >1/tuần Có ảnh hưởng 60%-80% >30% IV Liên tục Mỗi ngày Hạn chế <60% >30%
  • 40. CH N ĐOÁN PHÂN BI TẨ Ệ BEÄNH TÍNH CHAÁT BPTNMT Khởi phát ở tuổi trung niên Triệu chứng tiến triển chậm Tiền sử hút thuốc lá Khó thở khi gắng sức Tắc nghẽn không hồi phục Hen Khởi phát sớm (trẻ em) Triệu chứng rất thay đổi theo ngày Tiền sử gia đình Tắc nghẽn hồi phục Thường xuất hiện tối/gần sáng (+/-) dị ứng, viêm mũi, chàm Suy tim sung huyết Ran nổ mịn đáy phổi XQ: dãn buồng tim, phù phổi CNHH: hạn chế, không tắc nghẽn Dãn phế quản Khạc đàm mủ nhiều Thường liên quan nhiễm trùng Ran nổ thô XQ,CT: dãn, dày thành PQ Lao phổi Khởi phát ở mọi tuổi XQ: thâm nhiễm hay nốt BK, IDR Nguồn lây
  • 41. 6 BƯỚC KIỂM SOÁT HEN 1. Giáo dục bệnh để tăng cường sự hợp tác với thầy thuốc 2. Đánh giá và kiểm soát mức độ hen 3. Tránh các yếu tố nguy cơ 4. Thiết lập kế hoạch điều trị để quản lý lâu dài hen 5. Thiết lập kế hoạch kiểm soát cơn hen cấp 6. Theo dõi định kỳ
  • 42. 1. GIÁO D C B NH NHÂNỤ Ệ −Giải thích cho bệnh nhân biết tình trạng bệnh của mình −Nói cho bệnh nhân hiểu mục tiêu và phương cách điều trị −Tổ chức câu lạc bộ bệnh nhân, những buổi sinh hoạt giao lưu giữa thầy thuốc và bệnh nhân
  • 43. 2.ĐÁNH GIÁ & KIỂM SOÁT ĐÁNH GIÁ: Kết quả điều trị Các yếu tố dị nguyên Các bệnh đồng mắc: Viêm mũi dị ứng Béo phì Ngưng thở lúc ngủ Trầm cảm GERD
  • 44. 2. ĐÁNH GIÁ & KI M SOÁTỂ KIỂM SOÁT Dựa vào mức độ hen và kết quả điều trị Bệnh nhân tái khám định kỳ để đánh giá lại bậc hen /mức kiểm sóat bệnh Đáp ứng khi giảm liều thuốc
  • 45. 3. TRÁNH YẾU TỐ NGUY CƠ KHỞI PHÁT Weather changing Thuốc lá Mưa bão Thể dục Côn trùng Thức ăn dị ứng Thú nuôi Thời tiết lạnh Cảm lạnh Bụi Mùi khó ngửi Phấn hoa 3.TRÁNH CÁC Y U T NGUY CẾ Ố Ơ
  • 46. 4. KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ QUẢN LÝ LÂU DÀI Cắt cơn:Thuốc uống, Thuốc xịt,Thuốc tiêm Giảm cơn:β2 tác dụng ngắn, kéo dài,anti cholinergic,Xanthine Dự phòng:Corticoide, β2 tác dụng kéo dài,anti leucotrien,
  • 47. GIẢM LIỀU THUỐC KIỂM SOÁT HEN 1.Thuốc kiểm soát hen đang dùng là ICS đơn thuần: ICS liều cao-trung bình đạt kiểm soát sau 3 thángGiảm 50% liều đang dùng ICS liều thấp có thể chuyển dùng 1 lần trong ngày Ngưng điều trị khi bệnh nhân được kiểm soát bằng ICS liều thấp và không có triệu chứng trong 1 năm 2.Thuốc kiểm soát đang dùng là ICS+ thuốc khác LABA: Khi hen được kiểm soát bằng ICS và thuốc khác thì giảm 50% liều ICS mỗi 3 tháng đến liều thấp rồi ngưng điều trị phối hợp
  • 48. GIẢM LIỀU THUỐC KIỂM SOÁT HEN 3.Thuốc kiểm soát hen đang dùng là ICS+ LABA: •ICS+ LABA liều trung bình cao thì ngưng LABA,điều trị chỉ ICS liều như củ và giảm liều 50% mỗi 3 tháng như trên (nhưng cách này dễ mất kiểm soát hơn) •ICS+LABA liều trung bình-cao thì giảm ICS 50% mỗi 3 tháng,Tiếp tục LABA đến khi ICS liều thấp dùng 1 lần ngày thì ngưng LABA
  • 49. DỤNG CỤ HỖ TRỢ SỬ DỤNG THUỐC MDI (Metered dose inhalers) Turbohaler Spacer Máy phun khí dung
  • 50. 5.XỬ LÝ CƠN HEN C PẤ TẠI NHÀ Đánh giá độ nặng của cơn,PEF<80% Khóthở ,khò khè,nặng ngực,co kéo Xịt thuốc cắt cơn B2tác dụng nhanh(Tối đa3đợt/giờ) Đáp ứng tốt > 4g; PEF> 80 Tiếp tục xịt mỗi 3-4 g Gặp NVYT Đáp ứng không hoàn toàn <3g; 60<PEF<80 Glucocorticoid (u) Anticholinergic hít Tiếp tục B2 Gặp NVYT gấp Đáp ứng kém,T/c tăng PEF< 60 Glucocorticoid (u) Lặp lại B2 ngay Anticholinergic hít Phòng cấp cứu
  • 51. NHẬP VIỆN − Xịt thuốc cắt cơn không có tác dụng (triệu chứng ngày càng tăng) − Sau 1 giờ xịt 3 đợt mà vẫn không cải thiện − Bệnh nhân có các triệu chứng nặng sau đây: • Giọng nói ngắt quãng • Tím môi và đầu chi • Cánh mũi phập phồng, co kéo da vùng xương sườn khi thở • Mạch nhanh, tim đập mạnh • Không thể đi đứng được
  • 52. Đánh giá kiểm soát Bệnh nhân hen Điều trị để đạt mục tiêu 4 mức độ Kiểm soát hoàn toàn Duy trì mức kiểm soát
  • 53. Case lâm sàng Bệnh nhân nam 55 tuổi hút thuốc lá 20 điếu /ngày/18 năm Ho khạc đàm xanh thường xuyên 4 tuần/ 3 đợt /năm Không sốt Khó thở khi gắng sức và có cơn khó thở về đêm
  • 54. BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH Triệu chứng VPQ mãn ưu thế Khí phế thủng ưu thế Khó thở Khởi phát sớm trong các đợt cấp Âm thầm ,tiến triển Ho Nổi bật,trước khi khó thở Từng đợt sau khó thở , khi gắng sức Khạc đàm Mũ,nhiều Ít gặp Thể trạng Mập phì,tím,phù Gầy ,có vẻ” hồng hào” Thăm khám Tâm phế mãn,T3,T4 Ran ẩm,rít thay đổi theo thời gian Tiếng tim mờ,thường nghe T4 Âm phế bào giảm,ran rít
  • 55. DIỄN BIẾN LÂM SÀNG CỦA COPD Nghẽn tắc đường thở BẪY KHÍ Căng phồng phổi Khó thở Hạn chế vận động Suy yếu thể trạng Lo l ngắ Thở nhanh Tăng nhu cầu Thông khí GIẢM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
  • 56. Đ T K CH PHÁTỢ Ị COPD Tăng t l tỉ ệ ử vong Gia tăng t c đố ộ suy gi m ch cả ứ năng ph iổ nh h ng tiêuẢ ưở c c lên ch t l ngự ấ ượ cu c s ngộ ố nh h ng tri uẢ ưở ệ ch ng và ch cứ ứ năng c a ph iủ ổ Tăng chi phí y t khi n mế ằ vi nệ
  • 57. TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ĐỢT CẤP COPD Khi có 2 trong 3 tiêu chuẩn sau: Tăng khó thở, Tăng khạc đàm  Tính chất đàm mủ. Hoặc có 1 trong 3 tiêu chuẩn trên, kèm ít nhất một trong các dấu hiệu sau: •Nhiễm trùng đường hô hấp trên 5 ngày qua •Sốt không có nguyên nhân khác •Tăng ho, khò khè, ho •Mạch, nhịp thở tăng 20% so với giá trị cơ bản
  • 58. XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG Thông thường -X Quang ph iổ -Ch c năng hô h p + Test dãn phứ ấ ế qu nả COPD v aừ và n ngặ -Khí máu đ ng m chộ ạ -Đi n tâm đệ ồ -Siêu âm tim Đàm đ i m u + đ cổ ầ ặ C y đàm + kháng sinh đấ ồ Khí phế thủng ở người trẻ + không hút thuốc Alpha 1 antitrypsin
  • 59. BIẾN CHỨNG Các đợt cấp do nhiễm khuẩn Suy hô hấp tiến triển thông khí cơ học giảmToan hô hấp Mất bù tim :Loạn nhịp tim nhịp nhanh nhĩ ,cuồng nhĩ, Rung nhĩ,Suy tim phải Tình trạng khác liên quan hút thuốc lá : Ung thư phổi ,bội nhiễm phổi
  • 60. QUẢN LÝ COPD ỔN ĐỊNH 1.Mục tiêu điều trị giảm triệu chứng: •Giảm các triệu chứng •Cải thiện khả năng gắng sức •Cải thiện tình trạng sức khỏe 2.Mục tiêu điều trị giảm nguy cơ: •Ngăn ngừa tiến triển của bệnh •Ngừa và điều trị các cơn kịch phát •Giảm tỉ lệ tử vong
  • 61. LỰA CHỌN ĐIỀU TRỊ • Điều trị bằng thuốc thích hợp có thể làm giảm các triệu chứng COPD,giảm tần suất và mức độ trầm trọng của các đợt kịch phát,cải thiện tình trạng sức khỏe và khả năng gắng sức • Hiện nay chưa có thuốc nào có thể làm giảm mức độ suy giảm chức năng phổi lâu dài một cách chắc chắn • Nên sử dụng vacin ngừa cúm,viêm phổi do phế cầu tùy theo hướng dẫn tại địa phương
  • 62. LỰA CHỌN ĐIỀU TRỊ Chủ vận Beta 2 SABA (short-acting b2-agonists) LABA (Long-acting b2-agonists) Kháng Cholinergic SAMA (short-acting anticholinergic ) LAMA (Long-acting anticholinergic ) D ng k t h p SABA+SAMA trong m t bình hítạ ế ợ ộ D ng k t h p LABA+LAMA trong m t bình hítạ ế ợ ộ Methylxanthine Corticosteroid d ng hítạ D ng k t h p ICS+ LABA trong m t bình hítạ ế ợ ộ Corticosteroide đ ng dùng toàn thânườ Phosphodiesterase-4 inhibitor
  • 63. LỰA CHỌN ĐIỀU TRỊ GOLD 4 GOLD 3 C ICS +LABA hay LAMA LABA+LAMA D ICS +LABA hay LAMA LABA+ICS+LAMA hay LABA + ICS+PDF4 inh hay LABA+ LAMA LAMA+ICS LAMA+PDF4 inh GOLD 2 GOLD 1 A SABA hay SAMA prn LABA hay LAMA SABA+ SAMA B LABA hay LAMA LABA+LAMA
  • 64. PHÒNG BỆNH Cai thuốc lá là khả năng ảnh hưởng rất lớn đến tiến triển của bệnh BSGĐ cần thực hiện tư vấn giúp bệnh nhân cai nghiện thuốc lá Khuyến khích bệnh nhân tập luyện và duy trì hoạt động phục hồi chức năng của người bệnh tránh những đợt cấp và biến chứng lâu dài
  • 65. KẾT LUẬN —Ho là vấn đề thường gặp trong phòng khám YHGĐ —Đánh giá tình trạng cấp tính hoặc mạn tính củ người bệnhhướng giải quyết cụ thể —Tìm những yếu tố nguy cơ trong cộng đồng ngăn ngừa lây lan của dịch bệnh cúm,viêm phổi do virus…. —Quyết định đúng khi dùng kháng sinh điều trị thích hợp cho từng loại bệnh
  • 66. CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ VỊ

Editor's Notes

  1. Km: Kanamycine,Lfx:Levofloxacin,Pto:Protionamide,Cs:Cycloserine,PAS:Paminosalycilic acid,Cm:Capreomycine
  2. Asthma attacks can be caused by something that bothers or irritates your lungs, which are called asthma triggers. Not all the asthma triggers affect every person with asthma. Not all asthma triggers are listed here. There are many asthma triggers.
  3. seretide