SlideShare a Scribd company logo
1 of 125
Download to read offline
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
144/24 Điện Biên Phủ, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
T e l: 84.8.5120 254, Fax : 84.8.5120 786, Website : www.hutech.edu.vn
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH HỌC : CÔNG NGHỆ MAY & THIẾT k ế t h ờ i t r a n g
BÀI GIẢNG
Môn Học : QUẢN LÝ CHAT LƯỢNG NGÀNH MAY
Giảng viên chuẩn b ị: GV. NGUYÊN th ị n g ọ c q u y ê n
TP. HỒ CHÍ MINH Ngày 01 tháng 12 năm 2005
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐHDL KỸ THUẬT CONG NGHỆ Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH ĐÀO TẠO : Kỹ sư Công Nghệ May & Thiết Kế Thời Trang
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHAN
1. Tên học phần : Quản lý chất lượng ngành may
2. Sô" đơn vị học trình : 4 ( 60 tiế t)
3. Trình độ : sinh viên năm thứ 4
4. Phân bổ thời gian : lên lớp 100%
5. Điều kiện tiên quyết : sinh viên đã được trang bị kiến thức về công nghệ mayl-2,
thiết kế và may quần áo cơ bản
6. Mục tiêu :
Cung cấp cho sinh viên một sô" kiến thức tổng quát về quản lý châ"t lượng tòan diện,
kiến thức chuyên sâu về quản lý chất lượng trong ngành may nhằm giúp sinh viên có
khả năng thực hiện và giải quyết các vân đề châ"t lượng liên quan trong thực tê" sản
xuất
Bước đầu hình thành cho sinh viên quen dần với tác phong của người quản lý chất
lượng tại 1 doanh nghiệp may
7. Mô tả vắn tắt nội dung :
Sinh viên được học những nội dung sau :
Quản lý chất lượng tòan diện
Hệ thông quản lý châ"t lượng theo tiêu chuẩn được áp dụng trong ngành may
Quản lý châ"t lượng trong ngành may, giày
Một sô"kiến thức về thị trường, khách hàng, đôi thủ cạnh tranh
8. Nhiệm vụ của sinh viên :
Trước khi đến lớp : sinh viên đọc trước bài giảng và tài liệu tham khảo liên quan đến
môn học
Vào lớp : nghe giảng, thảo luận chuyên đề
v ề nhà : làm bài tập ở nhà
9. Tài liệu học tập :
Tài liệu chính : Bài giảng quản lý châ"t lượng ngành may của giáo viên phụ trách
giảng dạy
Tài liệu tham khảo :
* TổngCục TiêuChuẩn Đo Lường Chất Lượng - Kiểm tra ngh
* Công ty may Việt Tiến - Tài liệu về hệ thông quản lý chất lượng
2
* ThS Trần Thanh Hương - Bài giảng kiểm tra chất lượng sản phẩm
* JukỉCoroporation - Các kiến thức cơ bản về quản lý chất lượng
* Jukỉ Coroporation -Kiểm tra sản phẩm may
* Tổng Cục TiêuChuẩn Đo Lường
* Nhómtác giảtrường Đạihọc
* TCP Penney - Quality control guidelines
* Smedec HCMC - Hệ thông quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế
* Bester/ield, D. H., FundamentalConcepts, Control, 1998,5th ed., Pr
Hall, Inc., New Jersey, pp.287-295.
* Turan, J.M. & Gryna,F.M.
McGraw-Hill, Inc., pp.309-312
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên :
Thi cuối khóa và làm bài tập
11. Thang điểm : thang điểm 10 được phân bô như sau
Thi v iế t: 80% số điểm
Điểm bài tập : 20% sô điểm
12. Nội dung chi tiết học phần :
stt Nội dung Sô"tiết
PHẦN 1 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TÒAN DIỆN 12 tiết
Bài 1 Một sô"khái niệm về chất lượng
Khái niệm chất lượng
Quá trình hình thành chất lượng
Các yếu tô" ảnh hưởng đến chất lượng
Chi phí về chất lượng
2
Bài 2 Quản lý chất lượng tòan diện
Quản lý chất lượng
Quản lý châ"t lượng toàn diện
2
Bài 3 Một sô"kỹ thuật và công cụ TQM
Chu trình Deming
Quản lý chức năng
Nhóm chất lượng
Tâ"n công não
SPC
Chương trình 5S
Kaizen
Benmarking
JIT
8
3
stt Nội dung Số tiết
PHẦN 2 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHAT LƯỢNG THEO TIÊU CHUAN 8 tiết
Bài 1 Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000
Giới thiệu chung về IS09000
Quá trình hình thành
Luận điểm của ISO 9000
Trường hỢp áp dụng và lợi ích
ISO 9000 : 1994
ISO 9000 : 2000
2
Thuyết trình nhóm theo chuyên đề về một sô"kỹ thuật và công cụ
TQM, hệ thông quản lý chât lượng,
4
Bài 2 SA 8000
Định nghĩa
Nhiệm vụ
Các bên hữu quan
Các vân đề quy định trong SA
Triển khai thực hiện SA tại các doanh nghiệp may
2
Bài 3 ISO 14000
PHẦN 3 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NGÀNH MAY 40 tiết
Bài 1 Giổi thiệu chung về bộ phận quản lý chất lượng
Vai trò
Chức năng
Nhiệm vụ
Quyền hạn
Cơ câu nhân sự
2
Bài 2 Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm
Các nguyên tắc kiểm tra
Các điều kiện để kiểm tra có hiệu quả
Nội dung kiểm tra
Phương pháp kiểm tra khâu cuôi
Các yêu cầu về công tác kiểm tra
Dụng cụ kiểm tra
2
Bài 3 Quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm trong xí nghiệp may
Kiểm tra châ"t lượng khâu chuẩn bị sản xuất
Kiểm tra chât lượng trong quá trình sản x u ấ t: cắt, may, hoàn thành
2
Bài 4 Phương pháp kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu ngành may
Giám định nguyên phụ liệu
Kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu
Tỷ lệ lây mâu và đánh giá
Thử nghiệm và kiểm tra chât lượng thử nghiệm vải, mex
4
4
stt Nội dung Số tiết
Bài 5 Kiểm tra công đọan cắt
Kiểm tra trải vải
Kiểm tra sang sơ đồ
Kiểm tra cắt
Kiểm tra ép mex
Kiểm tra đánh sô", bóc tập
4
Bài 6 Kiểm tra công đoạn may
Kiểm tra kỹ thuật trên chuyền
2
Bài 7 Những quy định về khuyết điểm trong kiểm tra chất lượng sản
phẩm
Đánh giá khuyết điểm
Các loại khuyết điểm
Định nghĩa các vùng trên sản phẩm
2
Bài 8 Phương pháp kiểm tra chất lượng thành phẩm
Tiêu chuẩn kiểm tra
Kiểm tra chất lượng thành phẩm may, ủi, bao gói
Xem băng bộ phận kiểm hóa xí nghiệp
4
Luyện tập thao tác kiểm tra 4
Thuyết trình nhổm : xây dựng tiêu chuẩn chât lượng cho 1 sản
phẩm cụ thể
Tiêu chuẩn chất lượng ngành may
2
Bài 9 Kiểm tra nghiệm thu thống kê
Định nghĩa, Phân loại
Các khái niệm cơ bản
Kiểm tra nghiệm thu định tính
4
Bài 10 Quy trình kiểm tra chât lượng giầy thành phẩm 4
Chuyên đề : khách hàng, thị trường, đôi thủ cạnh tranh 4
13. Ngày phê duyệt: 05/09/2005
14. Cấp phê duyệt:
5
PHẦN I. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN
BÀI 1: MỘT SÔ KHẮI NIỆM VE CHAT LƯỢNG
MUC TIỂU 1
Sau khi học xong bài này, Sinh viên có thể
- Đưa ra các khái niệm chất lượng đúng
- Hiểu được quá trình hình thành chất lượng
- Nắm được các yếu tô"ảnh hưởng đến chất lượng và các chi phí về chất lượng
Có thể ứng dụng các khái niệm trên vào thực tiễn công tác quản lý chất lượng tại
doanh nghiệp may_____________________________________________________________
DẰN BÀI
I. Khái niệm Chat lượng
II. Quá trình hình thành chất lượng
III. Các yếu tô"ảnh hướng đến chất lượng
IV. Chi phí về chất lượng_______________________________________________________
I. KHÁI NIỆM :
1. Chất lượng :
1.1. Theo định nghĩa của nước Việt Nam :
- TCVN 5814 :1994 ( ISO 8402 :1994
Chất lượng là một tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó khả năng
thỏa mãn những nhu cầu đã được công bô" hay còn tiềm ẩn
- TCVN ISO 9001 :2000 ( ISO 9001 : 2 0 0 0 )
Chat lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có ( của thực thể ) đáp ứng
những nhu cầu đã được nêu ra ngầm hiểu hoặc bắt buộc.
• Giải thích :
Thực thể : là một sản phẩm theo nghĩa rộng - là một đôi tượng, con người, quá trình,
họat động, tổ chức
Sản phẩm : là kết quả của một họat động, quá trình, có thể là vật châ"t dịch vụ
Đặc tính củasản phẩm :
> Thuộc tính công dụng ( phần cứng của sản phẩm )
> Thuộc tính cảm thụ bởi người tiêu dùng ( phần mềm ) : đó là sự đánh giá, cảm
nhận của người tiêu dùng với 1 sản phẩm
> Các yếu tô" giúp tăng sự cảm thụ của người tiêu dùng là : mẫu mã, thương hiệu
thông qua dịch vụ, quan hệ cung cầu
6
> Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, giữa các doanh nghiệp không có sự chênh
lệch cao về công nghệ nên thuộc tính công dụng ngang nhau. Vì vậy muôn cạnh
tranh lẫn nhau các doanh nghiệp cần thêm yếu tô" thuộc về thuộc tính cảm thụ,
tinh thần
Đặc điểm của sản phẩm :
> Ấp dụng cho mọi đôi tượng
> Khi đánh giá chất lượng phải dựa trên tổng thể các chỉ tiêu chất lượng và phải
gắn liền với việc thỏa mãn 1 nhu cầu cụ thể nào ( nhu cầu đã công bô": phần
cứng, nhu cầu tiềm ẩn : phần m ềm )
> Phải gắn liền với điều kiện cụ thể từng thị trường, địa phương
> Chât lượng mang tính châ"t tương đôi : vì nó luôn thay đổi theo thời gian ( nên
doanh nghiệp phải thường xuyên xem xét lại các tiêu chuẩn chât lượng được quy
định trong doanh nghiệp )
> Châ"t lượng sẽ được đo bằng mức độ ( khả năng ) thỏa mãn nhu cầu ( hiện nay:
sản phẩm không thỏa mãn, không đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng thì sản phẩm
đó không có chất lượng )
1.2. Định nghĩa chất lượng của PhilipCrosby ( theo nghĩa rộng )
Châ"t lượng là sự phù hợp với các nhu cầu đòi hỏi trên 3 phương diện :
3P : + Períormance
Perfectibility
+ Price
+ Punchiality
Hiệu năng ( chất lượng sản phẩm )
Hòan thiện ( chât lượng dịch vụ )
Giá thỏa mãn nhu cầu
Cung câ"p đúng thời điểm
QCDSS :+ Quality
+ Cost
+ Delivery timing
+ Safety
Châ"t lượng
Chi phí
Đúng thời hạn
An tòan
2. Chất lương tốĩ líu :
Tôi ưu : nghĩa là phù hợp trong những điều kiện nhất định
Chất lượng tôi ưu : là châ"t lượng phù hợp với yêu cầu của thị trường cả về mặc chất
lượng lẫn chi phí, đồng thời phải mang lại hiệu quả cho việc sản xuâ"t kinh doanh
3. Giá trị sử dụng :
Khái niệm của Marx :
Công dụng của 1 vật làm cho vật đó trở thành 1 giá trị sử dụng (công dụng luôn tồn tại
trong 1 sản phẩm, giới hạn của giá trị sử dụng là nhu cầu tồn tại của công dụng này.
Giá trị sử dụng là 1 nhu cầu khả biến, nó sẽ phụ thuộc vào nhu cầu. Có công dụng
nhưng còn tùy điều kiện mà có giá trị sử dụng hay không ). Khái niệm này không phù
hỢp với thời điểm hiện nay.
7
Khái niệm của Samuclson :
Giá trị sử dụng là một khái niệm trừu tượng dùng để chỉ tính thích thú chủ quan, tính
hữu dụng hoặc sự thỏa mãn nhu cầu do tiêu dùng hàng hóa mà có ( là một phạm trù
khả b iến )
4. Chất lương kinh tế quốc dân của sản phẩm :
Là sự phù hợp của cơ cấu mặt hàng và tính đa dạng của mặt hàng sản phẩm đối với
mọi nhu cầu tiêu dùng và với chi phí thấp nhất.
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CHAT LƯỢNG :
Chất lượng sản phẩm hình thành suô"t vòng đời sản phẩm : từ khi có nhu cầu đến bán
ra cho người tiêu dùng.
Vòng đời sản phẩm là tập hợp quá trình tồn tại của sản phẩm theo thời gian bắt đầu từ
khi nghiên cứu thị trường để thiết kế sản phẩm đến giai đọan sản xuất ra sản phẩm
đến phân phối và đến người tiêu dùng sử dụng sản phẩm
III. CÁC YÊU TÔ ẢNH HƯỞNG ĐÊN CHAT LƯỢNG :
1. Các yếu tô"bên ngòaỉ doanh nghiệp :
Nhucầu và khả năng của nền kinhtế đó : thể hiện th
trường mà doanh nghiệp đang nhắm đến, trình độ kinh tế - sản xuất của một quốc gia
( khả năng tích lũy, đầu tư của quốc gia đó )
Anh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật ( doanh nghiệp phải vận dụng khoa học kỹ
thuật để tạo ra những vật liệu mới thay thế, công nghệ mới, cải tiến sản phẩm)
Hiệu lựccủa cơ chế quản lý kỉnh tế( có thể tạo c
lợi hay không)
2. Nhóm yếu tô"bên trong doanh nghiệp :
- 4M :
Men - con người
Method - phương pháp
Machines - thiết bị
8
Materials - nguyên vật liệu
- 4M + I + E :
Men - con người
Method - phương pháp
Machines - thiết bị
Materials - nguyên vật liệu
Information - thông tin
Environment - môi trường
IV. CHI PHÍ VỀ CHẤT LƯỢNG :
- Định nghĩa :TCVN 5814 : 1994
Là những chi phí bỏ ra để đảm bảo và tin chắc rằng các nhu cầu chất lượng sẽ được
thỏa mãn cũng như các thiệt hại phát sinh khi chất lượng không đáp ứng nhu cầu
Theo tính chất mục đích, chiphí chất lượng chia làm 3 nhóm
> Chi phí phòng ngừa : là chi phí bỏ ra để đề phòng sai sót chất lượng
> Chi phí kiểm tra - đánh giá : là chi phí bỏ ra để kiểm tra nhằm đảm bảo các yêu
cầu chất lượng đã được thỏa mãn
> Chi phí sai hỏng : là những chi phí do ta làm sai hay do doanh nghiệp
PHẨN BẰĩ T Ẳ P1
Bài tâp L
Để kiểm tra hiểu biết của bạn về chất lượng, hãy trả lời mỗi câu hỏi sau đây là “ đúng “
hay “ sai “
1. Để xác định mức độ chất lượng của một Công ty, phải xem xét các hệ thống và
quy trình mà công ty ấy áp dụng
2. Chât lượng phụ thuộc vào khả năng lãnh đạo, quản lý
3. Chât lượng luôn luôn làm tăng chi phí của một sản phẩm hay một dịch vụ
4. Chất lượng là một thuộc tính của một sản phẩm hay một dịch vụ
5. Cách tốt nhất để định nghĩa chất lượng là hỏi khách hàng
6. Khách hàng sẩn lòng trả tiền cho chất lượng cao
7. Bước quan trọng nhất để đạt được chất lượng là sữa chữa các sai sót
8. Nhận biết rõ các phương pháp đánh giá là một bước quan trọng trong việc đạt được
chất lượng tổng thể
9. Những lời phàn nàn của khách hàng có thể là một cơ hội
10. Quản lý chất lượng tổng thể có thể giải quyết được nhiều vấn đề khác nhau trong
một Công ty
Bài tâp 2.
Một Công ty sản xuất áo sơ mi nam
9
Công việc giác sơ đồ tại Công ty được làm bằng tay và nhân viên thực hiện đã làm sai.
Nhân viên ấy đã đi sơ đồ hai tay áo cùng bên trái cho một áo sơ mi thay vì một tay trái và
một tay phải
Không ai hay biết lỗi này trước khi công đoạn lắp ráp ở xưởng may bắt đầu tiến hành
Yêu cầu :
Lập một danh sách bao nhiêu bước công việc mà khuyết điểm này đã đi qua và
ước tính sơ bộ chi phí của khuyết điểm này
Đề xuất những biện pháp để ngăn ngừa khuyết điểm trên
Ước tính sơ bộ chi phí ngăn ngừa
Cách thực hiện : làm theo nhóm
10
BÀI 2 : QUẢN LÝ CHAT LƯỢNG TÒAN DIỆN - TQM
( TOTAL QUALITY MANAGEMENT )
MUC T IỂ U :
Sau khi học xong bài này, Sinh viên có thể
- Hiểu các khái niệm về quản lý chất lượng toàn diện
- Nắm vững các phương thức quản lý chất lượng
- Triển khai công tác quản lý chất lượng toàn diện tại các doanh nghiệp may
DẰN BÀI
I. Quản lý chất lượng
1. Các phương thức quản lý chất lượng
2. Một số bài học kinh nghiệm
II. Quản lý chất lượng toàn diện
1. Khái niệm
2. Mục đích :
3. Chức năng :
4. Các nguyên tắc
5. Các đặc điểm :
6. Các bươc thực hiện :
7. Sự khác nhau giữa quản lý chất lượng toàn diện và kiểm tra kiểm soát
chất Ịựựng__________________________________________________________________
I. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG :
1. Các phương thức quản lý chất lượng :
1.1. Kiểm trachất lượng sản phẩm - I (Inspectio
Kiểm tra sản phẩm ở cuối mỗi quá trình sản xuất để chấp nhận / lọai bỏ sản phẩm
(mang hình thức đôi phó với việc đã rồi —» chi phí tăng lên
> Tốn chi phí sữa chữa, lọai bỏ
> Sai sót hàng lọat, không lọai trừ được nguyên nhân
> Nếu sản phẩm đáp ứng các yêu cầu quy định nhưng những quy định này lại
không phù hỢp với nhu cầu của người tiêu dùng thì sẽ không được người tiêu
dùng chấp nhận
1.2. Kiểm sóat chất lượng -QC ( Quality Control)
Kiểm sóat các yếu tố cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng 4M + I + E
Kiểm tra con người: người nào việc đó, tiêu chuẩn hóa công việc
Kiểm tra phương pháp : đã là phương pháp tối ưu hay chưa
11
Nguyên vật liệu : chất lượng, định mức
Máy móc, thiết b ị : có đáp ứng được nhu cầu sản xuất hay không, vị trí thích hợp, bảo
trì bảo dưỡngThông tin : thu thập và xử lý thông tin
Môi trường :
Kiểm tra được từ đầu nên có ưu điểm hơn phương pháp kiểm tra chất lượng sản
phẩm
Nhược điểm : chỉ tập trung chủ yếu vào quá trình sản xuất nên không loại trừ hết
những nguyên nhân gây ra các khuyết tật đang tồn tại và chưa tạo dựng được niềm
tin với khách hàng
1.3. Đảm bảo chất lượng -QA ( Qualỉty Assurance )
Là tòan bộ các họat động có kê họach, có hệ thông được tiến hành trong hệ thông
chất lượng và được chứng minh là đủ mức cần thiết để tạo sự tin tưởng thỏa đáng
rằng thực thể sẽ thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu chất lượng
Đảm bảo chất lượng nhằm 2 mục đích : đảm bảo chất lượng nội bộ và đảm bảo chất
lượng với bên ngòai
1.4. Kiểm sóat chất lượng tòan diện -TQC ( Total C
Thực hiện kiểm sóat cả chất lượng và chi phí, phát hiện và giảm đến mức tối đa
những chi phí không chất lượng đang tồn tại trong doanh nghiệp để thỏa mãn nhu cầu
của người tiêu dùng 1 cách tinh tế nhất
1.5. Quản lý chất lượng tòan diện -TQM ( Total Quality Man
Tập trung vào việc quản lý các họat động liên quan đến con người, thu hút sự tham
gia của các thành viên trong doanh nghiệp
Thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng ở một công đọan bên trong cũng như bên
ngòai
Là phương thức tiên tiến nhất hiện nay
TQM
ĐẢM BẢO CL TÒAN DIỆN
ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
KIỂM SÓAT CHẤT LƯỢNG
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHAM
1920 1930 1940 1950 1960 1970 1980 1990
Sự TIẾN TRIỂN CÁC PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ CHAT LƯỢNG
12
2. Một sô"bài học kinh nghiệm :
2.1. Quanniệm về chấtlượng :
Được định hình từ quan niệm của khách hàng và xã hội
Chất lượng là sự phù hợp với nhu cầu
Quản lý chất lượng : chất lượng của quản lý, quản lý chât lượng của từng thành viên
trong doanh nghiệp. Con người được xem là yếu tô quan trọng nhất trong doanh
nghiệp
2.2. Đo chất lượng :
Thông qua mức độ thành công, mức phù hợp với các yêu cầu đòi hỏi
Mức độ thâ"t bại : những tổn thât do chât lượng không đáp ứng nhu cầu - chi phí
không chất lượng, chi phí ẩn
2.3. Đầu tư cho chất lượng :
Muôn chất lượng tăng, chi phí giảm, có 1 sô"biện pháp hữu hiệu là dùng các thủ thuật
về marketting, tổ chức sản xuâ"t, tinh thần trách nhiệm của nhân viên
2.4. Trách nhiệm đối với chất lượng :
Là của tất cả thành viên trong doanh nghiệp và mỗi người phải chịu trách nhiệm về
châ"t lượng công việc mà học đảm nhận.
2.5. Quá trình hình thành chất lượng :
Các khuyết tật được phát hiện tại xưởng sản xuất là có liên quan trực tiếp hoặc gián
tiếp đến những thiếu sót trong quá trình thiết kế, chuẩn bị sản xuâ"t, cung ứng......
Chât lượng không được tạo dựng qua kiểm tra
II. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TÒAN DIỆN - TQM ( Total Quality M anagement)
1. Khái niệm :
Theo TCVN ISO 8402 : Quản lý chất lượng toàn diện là cách quản lý một tổ chức
tập trung vào châ"t lượng, dựa vào sự tham gia của tất cả các thành viên của nó, nhằm
đạt được sự thành công lâu dài nhờ việc thoả mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho
các thành viên của tổ chức đó và cho xã hội.
2. Mục đích:
Tạo 1 thói quen cải tiến và ký vọng hòan thiện trong các thành viên để từ đó thỏa
mãn được nhu cầu khách hàng từ đó đem lại sự thành công trong doanh nghiệp
3. Chức năng :
Họach định về châ"t lượng : các nhà quản lý phải xác định được chính sách chất
lượng, mục tiêu châ"t lượng trong từng thời điểm khác nhau, cách thức thực hiện
(muôn vậy doanh nghiệp phải xác định được khách hàng của mình là ai, nhu cầu đến
mức độ n à o )
13
Kiểm sóat chất lượng : triển khai thực hiện họach định và kiểm sóat quá trình thực
hiện
Cải tiến chất lượng : thực hiện cải tiến để giảm độ lệch chất lượng, rút ngắn khỏang
cách giữa nhu cầu khách hàng và nhu cầu thực tế mà doanh nghiệp đáp ứng.
4. Các nguyên tắc :
4.1. Định hướng vào khách hàng :
Phải đáp ứng yêu cầu của khách hàng
Marketting : để hiểu được nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng
Nghiên cứu triển khai theo yêu cầu của khách hàng
Gia tăng giá trị mang lại cho khách hàng
Đo lường mức độ thỏa mãn nhu cầu
Giảm giá bán và chi phí trong quá trình khai thác sử dụng
4.2. Lãnh đạo :
Lãnh đạo phải là người đi đầu trong việc cải tiến chất lượng
Lãnh đạo doanh nghiệp phải vạch ra chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng,
thông nhất mục tiêu chất lượng với chiến lược phát triển chung của công ty
Lanh đạo phải tạo ra và duy trì 1 môi trường nội bộ thích hợp để lôi cuốn sự tham gia
của các thành viên trong việc thực hiện các mục tiêu đề ra
4.3. Sự tham gia của mọi thành viền
Xây dựng chính sách động viên khen thưởng
Đào tạo, huấn luyện để phát huy hiệu quả
4.4. Chú trọng quản lý trong quá trình :
Quá trình là tập hợp các nguồn lực, họat động có liên quan để biến đầu vào thành
đầu ra
Nếu ta kiểm sóat được quá trình, sẽ kiểm sóat được đầu ra
Phải xác định được những họat động, quá trình cần phải tiến hành, các tác nhân ảnh
hưởng đến các quá trình
Phân định rõ trách nhiệm đối với từng quá trình
4.5. Quy tắc hệ thống :
Họat động kinh doanh của doanh nghiệp là hệ thông các quá trình
Giải quyết vân đề 1 cách tòan diện, hệ thông
4.6. Kiểm tra :
Trong quản lý chất lượng, kiểm sóat trước, trong và sau để lọai trừ những nguyên
nhân gây ra khuyết tật
4.7. Quyết định phải dựa trên các dữ liệu,thông tin
Thông tin nội bộ
Thông tin từ khách hàng
Thông tin về đôi thủ cạnh tranh
14
Thông tin về chính phủ, luật định, môi trường
Xử lý thông tin phải có hiệu quả và dựa trên chiến lược kinh doanh của doanh
nghiệp, các họat động, quá trình chủ yếu, nhu cầu của khách hàng mục tiêu
4.8. Cải tiếnliên tục :
Xác định được vấn đề chúng ta cần giải quyết
Phân tích, xác định quá trình công việc cần cải tiến
Tìm ra các giải pháp cải tiến
Đánh giá hiệu quả của các giải pháp cải tiến
Xây dựng quy trình chuẩn ( triển khai thực hiện theo các quy trình chuẩn)
Đánh gía
4.9. Quan hệ hợp tác cùng có lợi
4.10. Nguyên tắc pháp lý
5. Các đặc điểm :
5.1. vềmục tiêu
Coi chất lượng là sô" 1, chính sách châ"t lượng phải hướng tới khách hàng
Không ngừng cải tiến, hoàn thiện chất lượng
5.2. về quy mô :
Mở rộng việc kiểm soát sang các cơ sở cung ứng, nhà thầu phụ của doanh nghiệp
5.3. về hình thức :
Thay việc kiểm tra chất lượng sau sản xuất ( KCS ) sang việc lập kế hoạch hoá,
chương trình hoá, theo dõi phòng ngừa trước khi sản xuất
5.4. Cơ sở của hệ thống TQM :
Là con người trong đơn vị
5.5. vềtổ chức :
Hệ thông quản lý trong TQM có cơ câu chức năng chéo
Mô hình quản lý mới theo TQM :
MÔ HÌNH CŨ MÔ HÌNH MỚI
C ơ CẤU 1QUẢN LÝ
Cơ câu thứ bậc dành uy quyền cho các
quản trị gia cấp cao ( quyền lực tập
trung)
Cơ câu mỏng, cải tiến thông tin và chia
xẻ quyền uy ( uỷ quyền )
QUAN HỆ CÁ NHÂN
Quan hệ nhân sự dựa trên chức vụ, địa
vị
Quan hệ thân mật, phát huy tinh thần
sáng tạo của con người
15
CÁCH THỨC RA QUYẾT ĐỊNH
MÔ HÌNH CŨ MÔ HÌNH MỚI
Ra quyết định dựa trên kinh nghiệm,
quản lý và cách làm việc cổ truyền, cảm
tinh
Ra quyết định dựa trên cơ sở khoa học là
các dữ kiện, các phương pháp phân tích
định lượng, các giải pháp mang tính tập
thể
KIỂM TRA - KIỂM SOÁT
Nhà quản lý tiến hành kiểm tra, kiểm
soát nhân viên
Nhân viên làm việc trong các đội tự
quản, tự kiểm soát
THÔNÍG TIN
Nhà quản lý giữ bí mật tin tức cho mình
và chì thông báo các thông tin cần thiết
Nhà quản lý chia xe mọi thông tin với
nhân viên một cách công khai
PHƯƠNG CHÂ]VI HOẠT ĐỘNG
Chữa bệnh Phòng bệnh
5.6. về kỹ thuật quản lý :
Làm đúng ngay từ đầu - Zero Defect
Ấp dụng PDCA
6. Các bưởc thực hiện
Xây dựng chính sách chất lượng
Xác định muc tiêu của TQM
Phân công trách nhiệm
Xây dựng hệ thông quản lý chất lượng trong doanh nghiệp
Triển khai thực hiện hệ thông quản lý chất lượng
Kiểm sóat hệ thống quản lý chất lượng của doanh nghiệp
Phân tích nguyên nhân
Chương trình cải tiến liên tục
Thực hiện chương trình cải tiến
Kiểm soát chương trình cải tiến
Đánh giá hiệu quả của hệ thông chất lượng
7. Sự khác nhau giữa quản lý chất lượng tòan diện và kiểm tra kiểm sóat chất
lương
Nội dung Kiểm tra kiểm sóat chất lượng Quản lý chất lượng tòan diện
Tính chất Tập trung vào kỷ luật Kinh tế, xã hội
Phạm Tác nghiệp - thực hiện trong bộ
phận sản xuất
Chiến lược - tác nghiệp - thực
hiện mọi cấp
Mục tiêu Tập trung vào vấn đề ngắn hạn,
lợi nhuận
Tập trung vào ngắn hạn và dài
hạn, uy tín lợi nhuận
Chức năng Kiểm sóat chất lượng Họach định - cải tiến
16
Nội dung Kiểm tra kiểm sóat chất lượng Quản lý chất lượng tòan diện
Nhiệm vụ Trong khâu sản xuất - trách
nhiệm chính là KCS
Trong suốt quá trình của doanh
nghiệp thuộc mọi thành viên
Đánh giá Dựa vào mức độ thiết kê xây
dựng các tiêu chuẩn
Dựa vào mức độ nhu cầu thỏa mãn
khách hàng
Sản phẩm Sản phẩm cuối cùng Sản phẩm bao gồm các sản phẩm
dịch vụ
Khách
hàng
Người tiêu dùng sản phẩm cuối
cùng
Bao gồm khách hàng trong và
ngòai doanh nghiệp
PHẨN BẰI TẲP :
Đọc 14 điểm của Deming và suy nghĩ cách bạn có thể tạo nên niềm tự hào ( điểm số 12 )
trong Công ty.
Phương pháp làm việc : theo nhổm
14 điểm Deming :
1. Tạo sự kiên trì nhằm mục tiêu cải tiến sản phẩm và dịch vụ. Dr.Deming đề nghị một
định nghĩa cơ bản mới về vai trò của Công ty : một cách tốt hơn để tạo ra tiền là từ
việc kinh doanh và cung cấp những công việc đầy tính sáng tạo, nghiên cứu, cải tiến
và duy trì liên tục
2. Thừa kế nền khoa học mới. Đối với thời đại kinh tế mới, việc quản lý cần khả năng
lãnh đạo để thay đổi thành “ tổ chức tiếp thu kiến thức “. Hơn nữa, chúng ta cần
niềm tin mới qua đó sự sai lầm và tính tiêu cực không thể chấp nhận
3. Chấm dứt lệ thuộc vào việc kiểm tra hàng loạt. Loại trừ nhu cầu kiểm tra hàng loạt
bằng cách xây dựng chất lượng vào từng sản phẩm
4. Chấm dứt việc thưởng kinh doanh dựa trên giá, thay vào đó nhắm đến giảm thiểu
tổng chi phí và tiến đến từng nhà cung cấp riêng lẻ
5. Cải tiến liên tục không ngừng các hệ thông sản xuất và dịch vụ. Sự cải tiến không
phải là nổ lực một lần. Việc quản lý bắt buộc phải luôn tìm kiếm những phương cách
để giảm mọi hao phí và tăng chất lượng
6. Xây dựng việc huấn luyện. Thông thường công nhân tiếp thu công việc của họ từ
những công nhân khác không hề được huấn luyện đúng cách. Họ bị bắt buộc phải
theo những hướng dẫn kém hiểu biết. Họ không thể làm tốt công việc của họ vì
không ai chỉ dẫn họ cách làm đúng
7. Xây dựng khả năng lãnh đạo. Công việc của một người giám sát không phải chỉ để
yêu cầu họ phải làm gì hay phạt họ. Lãnh đạo bao gồm việc giúp đỡ người khác để
làm tốt công việc của họ và để học thêm những phương pháp khách quan
8. Đẩy lùi sự sỢ hãi. Nhiều công nhân rất sợ nêu câu hỏi hoặc nhận một công việc nào
đó mà họ không hiểu, việc phải làm là gì hoặc cái gì đúng, cái gì sai. Họ sẽ tiếp tục
làm sai, hoặc không làm hết nhiệm vụ. Những hao phí kinh tế từ sự sỢ hãi thật là
kinh khủng. Để đảm bảo chất lượng tốt hơn và năng suất tăng, điều cần thiết là mọi
17
người cảm thấy an toàn. “ Những câu hỏi không đúng là những câu không được hỏi
9. Phá vỡ rào cản giữa các bộ phận. Thông thường các bộ phận của một Công ty hoặc
các đơn vị cạnh tranh với nhau hoặc có những mục tiêu mâu thuẫn nhau. Họ không
cùng làm việc như một nhóm, do đó không thể giải quyết hoặc nhìn trước được vấn
đề phát sinh. Tệ hơn nữa, mục tiêu của bộ phận này có thể gây vấn đề cho bộ phận
khác.
10. Loại trừ các khẩu hiệu, những cổ đông hô hào và các chì tiêu bằng sô cho lực lượng
lao động. Việc này không giúp ích để làm việc tốt. Hãy để công nhân tự hình thành
khẩu hiệu của chính họ. Khi đó họ sẽ tận tâm với việc của mình.
11. Loại trừ các chỉ tiêu bằng sô" hoặc tiêu chuẩn công việc. Các chỉ tiêu chỉ thể hiện
bằng con sô", không thể hiện chât lượng hoặc phương pháp. Thông thường nó chỉ để
đảm bảo thiếu hiệu quả và dẫn đến chi phí cao. Một cá nhân, để giữ lây công việc,
sẽ cô" gắng đáp ứng chỉ tiêu bằng bất cứ giá nào, ngay cả làm thiệt hại đến Công ty.
12. Tháo gỡ rào cản do kiêu hãnh ở tay nghề. Người ta hăng hái làm việc tốt và sẽ lo
lắng khi không thể làm được. Thông thường, những giám sát hướng dẫn sai lầm,
những thiết bị không hoàn hảo và vật liệu có khuyết điểm sẽ làm cản trở công việc
thực hiện tốt. Những rào cản này phải được tháo gỡ.
13. Xây dựng các chương trình giáo mạnh mẽ. Cả hệ thông quản lý và lực lượng lao
động phải được giáo dục các kiến thức và sự hiểu biết mới, gồm cả sự hợp tác có tổ
chức và các kỹ thuật qua thông kê
14. Hành động ngay để hoàn thành bước chuyển đổi. Công việc sẽ yêu cầu một đội ngũ
quản lý cao và chuyên trách với một kê" hoạch hành động để thực hiện nhiệm vụ
chất lượng. Công nhân không thể thực hiện riêng mình họ, nhà quản lý cũng không.
Một tập thể có vai trò quyết định trong Công ty phải hiểu về 14 điểm này.
18
BÀI 3. MỘT SÔ KỸ THUẬT VÀ CÔNG cụ QUẢN LÝ CỦA TQM
MUC T IÊ U :
Sau khi học xong bài này, Sinh viên có thể
- Sử dụng được các công cụ kỹ thuật của TQM trong công tác quản lý chất
lượng tại các doanh nghiệp may
DẰN BẰĨ :
I. Chu trình Deming
II. Quản lý chức năng
III. Nhóm chất lương
IV. Tấn công não
V. SPC
VI. Chương trình 5S
VII. Kaizen
VIII. Benmarking
IX. JIT
I. CHU TRÌNH DEMING - PDCA :
Plan ị
Do
Action
^Check
Plan ( họach định )
Theo nguyên tắc 5W + 1H
Xác định vấn đề mục tiêu : What
Phân tích vấn đề : Why
Xây dựng kế họach : What, Why, Who, When, Where, How
- Do :
Triển khai thực hiện kế họach
Check ( kiểm tra )
Kiểm tra các nguyên nhân, quá trình thực hiện có đúng kế họach không
19
Kết quả đạt được với mục tiêu đưa ra có sai lệch hay không
Action ( họat động )
Tiêu chuẩn hóa các quá trình
Điều chỉnh
Q ,E
T :
c :
Q :
E :
Thời gian
Chi phí
Chất lượng
Hiệu quả
T ,c
II. QUẢN LÝ CHỨC NĂNG NGANG :
Quản lý theo hàng ngang
Lập các hội đồng chức năng để phôi hợp quản lý theo chức năng ngang
III. NHÓM CHẤT LƯỢNG :
Giúp bổ sung, hỗ trỢ lẫn nhau
Tăng tính đòan kết
Giúp nhân viên tự khẳng định mình
20
1. Khái niệm :
Là một nhóm nhỏ các thành viên làm các công việc tương tự như nhau hoặc có liên
quan với nhau, tự nguyện tập hợp lại để cùng nhau thảo luận, giải quyết những vấn
đề phát sinh có liên quan đến công việc của họ
2. Mục tiêu :
Thông qua nguyên tắc tự nguyện phôi hợp sẽ tạo ra môi trường làm việc thuận lợi
(tính văn hóa của tổ chức )
Huy động được nguồn nhân lực
Cải tiến chất lượng, năng suất lao động, giảm chi phí
3. Họat động nhóm chất lượng :
-4
4. Đánh giá hiệu quả :
Không chỉ đánh giá kết quả bằng kết quả tiền thu được mà phải dựa vào những kết
quả khác như: đem lại sự thỏa mãn khách hàng
IV.TẤN CÔNG NÃO ( ĐỘNG NÃO )
Là suy nghĩ thu thập thông tin làm bật lên suy nghĩ sáng tạo của các thành viên trong
nhóm
Các bước thực hiện :
Thông báo chủ đề
Thu thập thông tin
Đánh giá thông tin
y . SPC ( KIỂM SÓAT QUÁ TÌNH BANG t h ô n g k ê ) ( STATICAL PROCESS
CONTROL QUALITY)
Để kiểm soát quá trình họat động sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả
Là một bộ phận, một công cụ cần thiết của toàn bộ chiến lược TQM
21
1. Phiếu kiểm tra :
a. Định nghĩa :
Là một dạng biểu mẫu được sử dụng để thu thập dữ liệu một cách rõ ràng, nhất quán,
hệ thông để tiện cho việc xử lý về sau
b Mục đích:
Dùng phiếu để biết được kết quả thực hiện, nhằm tìm ra những nguyên nhân gây ra sự
không phù hỢp
Để sắp xếp sô"liệu dễ sử dụng sau này
c. Phân loại phiếu kiểm tra :
Phiếu kiểm tra ghi chép theo dõi
Nên thu thập những dữ liệu nào ? Xác định mục đích và các vân đề cần nắm rõ
Phân loại các hạng mục kiểm tra dựa vào kinh nghiệm và kết quả trước đó
Quyết định phân lớp các dữ liệu để có thể kiểm tra được theo người phụ trách hoặc
máy móc
Thiết kế các mẫu kiểm tra để việc tiến hành kiểm tra và xử lý các dữ liệu kiểm tra
được dễ dàng. Ngoài ra cần thiết kế các bảng kiểm tra để có thể bổ sung các hạng
mục kiểm tra cần thay đổi sau này
Thu thập dữ liệu và đôi chiếu với danh mục kiểm tra
Phiếu điều tra thực tê
Xác định rõ đối tượng khảo sát
Trao đổi quyết định các hạng mục cần khảo sát để tránh bỏ sót những hạng mục kiểm
tra cần thiết
Phân loại các hạng mục kiểm tra đã được đưa ra, đánh dâu mức độ quan trọng của các
hạng mục theo tính cần tiết của chúng
Tóm tắt thành bảng biểu để dễ kiểm tra
Vừa tiến hành kiểm tra vừa điều chình cho phù hợp
2. Biểu đồ Pareto :
a. Định nghĩa :
Là dạng biểu đồ cột được sắp xếp theo trật tự từ cao đến thấp, mỗi cột đại diện cho
một cá thể, chiều cao của cột thể hiện mức độ đóng góp tầm quan trọng của cá thể đó
Giúp ta xác định thứ tự ưu tiên cần cải tiến
Phân loại các sự việc xảy ra như là không tốt, có nhược điểm, hỏng, không cụ thể
thành từng mục riêng và sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé. Biểu đồ này dùng đường
gấp khúc luỹ kế, đây là công cụ để nắm bắt dễ dàng vân đề ( không tốt, có nhược
điểm ) để cải tiến mang lại hiệu quả tốt hơn
b. Các bước tiến hành lập biểu đồ Pareto :
Bước 1 : Quyết định cần điều tra vân đề gì và làm sao để thu thập được sô" liệu
Bước 2 : Lập một phiếu sô"liệu kiểm kê để liệt kê các sản phẩm
Bước 3 :Điền vào phiếu kiểm kê và tính sô" tổng cộng
22
Bước 4 :Lập một biểu đồ Pareto với phiếu kiểm kê các sản phẩm, cộng từng lọai, g
trị cộng tích hợp, tỷ lệ phần trăm tổng cộng và phần trăm tích hợp
Bước 5 :Sắp xếp các sản phẩm theo thứ tự sô" lượng và ghi đầy đủ vào phiếu sô"liệu
Bước 6 : Vẽ hai trục tung và một trục hòanh.
Bước 7 : Lập một biểu đồ cột
Bước 8 : Vẽ đường cong tích hợp
Bước 9 :Ghi đầy đủ thông tin lên biểu đồ
Sô"sản
phẩm
bị
khuyết
tật
D B F A c E Các khuyết tật khác
BIỂU ĐỒ PARETO CÁC SẢN PHAM k h u y ế t t ậ t
Biểu đồ Pareto theo hiện tượng và biểu đồ Pareto theo nguyên nhân :
Như đã nêu, biểu đồ Pareto là một phương pháp nhận dạng sô"ít nguy hiểm và có 2
lo ạ i:
Biểu đồ Pareto theo hiện tượng :
Đây là một biểu đồ về các kết quả không muôn có và dùng để tìm ra các vân đề
chính là gì
Chất lượng : khuyết tật, sai lỗi, hư hỏng, khiếu nại, sản phẩm bị trả lại, sữa chữa lại
Chi p h í: lượng tổn thâ"t, các khoản phải chi
23
Giao nhận : tồn kho nhiều, sai sót thanh toán, chậm trễ trong giao nhận
An toàn : tai nạn, khuyết điểm, sự cố
• Biểu đồ Pareto theo nguyên nhân :
Đây là một biểu đồ về các nguyên nhân trong sản xuất và dùng để tìm ra các nguyên
nhân của vấn đề là gì
Người vận hành : ca, nhóm, tuổi tác, kinh nghiệm, tay nghề, cá tính từng người
Máy : máy, thiết bị, dụng cụ, tổ chức, moden máy, công cụ
Nguyên liệu : nhà gia công, nhà máy, lô, loại gì
Phương pháp vận hành : các điều kiện, các lệnh, bô" trí, các phương pháp
d. Gợi ý khi dùng biểu đồ Pareto:
Khi một sản phẩm cần có một giải pháp đơn giản thì phải xử lý ngay, dù cho sản
phẩm đó không quan trọng lắm
3. Biểu đồ nhân quả :
a. Định nghĩa :
Là một dạng biểu đồ được sử dụng để phản ánh môi liên hệ giữa 1 kết quả với những
nguyên nhân tiềm tàng, có thể ghép nhóm thành những nguyên nhân chính và nguyên
nhân phụ
b. Các bưổc tiến hành lập biểu đồ nhân quả :
Bước 1 : Xác định các đặc tính chất lượng
Bước 2 : Chọn một đặc tính chất lượng và viết vào phía bên phải của tờ giây, vẽ
xương sông từ trái qua phải và đóng khung đặc tính châ"t lượng lại
Bước 3 : viết các nguyên nhân ( các nguyên nhân thứ yếu ) có ảnh hưởng đến xương
chính ( nguyên nhân đầu ) có tác động đến xương nhỏ, đó là xương dậm
Bước 4 : Đánh dâu tầm quan trọng của mỗi yếu tô" và đánh dâu những yếu tô" đặc biệt
quan trọng có thể có ảnh hưởng râ"t lớn đến các đặc tính châ"t lượng
Bước 5 : Ghi lại bất cứ thông tin nào cần
Xương
sông
BIỂU Đồ NHÂN QUẢ
24
c. Các hướng dẫn khi lập biểu đồ nguyên nhân - kết quả :
Liệt kê ra các yếu tô có liên quan qua việc xem xét và thảo luận với nhiều người
Thể hiện các đặc tính chất lượng càng cụ thể càng tốt
Cần lập sô" các biểu đồ nguyên nhân và kết quả như là theo sô" các đặc tính về chất
lượng
Chọn một đặc tính chất lượng đo được và các yếu tô"
Tìm ra các yếu tô"đưa đến hành động
d. Các hướng dẫn khi sử dụng biểu đồ nguyên nhân - kết quả :
Xác định tầm quan trọng đôi với mỗi yếu tô" một cách khách quan trên cơ sở các sô"
liệu
Phải tìm cách cải tiến biểu đồ nguyên nhân và kết quả liên tục khi quá trình sử dụng
biểu đồ
• Sự kết hựp của biểu đồ Pareto và biểu đồ nhân quả :
Khi giải quyết vân đề phát sinh trong sản xuất, nhiều khi người ta phải kết hợp nhiều
phương pháp, đặc biệt sự kết hợp một biểu đồ Pareto và một biểu đồ nguyên nhân -
kết quả thì sẽ rất có ích
Căn cứ vào biểu đồ Pareto chúng ta có thể nắm bắt được ở phân xưởng có vân đề gì
và tại sao lại dẫn đến kết quả như vậy, chúng ta phải tìm hiểu những nguyên nhân và
đưa ra những biện pháp giải quyết thì mới có được kết quả tốt
Biểu đồ những nguyên nhân chủ yếu mang tính đặc thù là biểu đồ được minh họa mà
chúng ta nhìn vào sẽ thây được ngay môi quan hệ giữa những vân đề xảy ra với những
nguyên nhân và những ảnh hưởng của nó ( môi quan hệ giữa nguyên nhân và kết
quả). Và nó có hình dạng giông như xương cá nên người ta gọi là biểu đồ hình xương
cá. Thông thường những người làm ở bộ phận có liên quan sẽ tập hợp nhau lại, đưa ra
các ý kiến cho rằng đó là nguyên nhân của các vân đề xảy ra rồi tập hợp lại một cách
có hệ thông các vân đề đó thì chúng ta sẽ được biểu đồ những nguyên nhân chủ yếu
mang tính đặc thù. Trong những nguyên nhân mà chúng ta cho rằng đó là những
nguyên nhân chủ yếu, chọn ra một sô" nguyên nhân có ảnh hưởng lớn và đóng khung
lại để dễ nhận biết. Tuỳ theo cách đưa ra để giải quyết các nguyên nhân được chia ra
theo các hình thức. Biểu đồ tìm nguyên nhân, biểu đồ chỉnh lý để phân loại và biểu
đồ tìm cách giải quyết.
4. Biểu đồ kiểm so á t:
a. Định nghĩa :
Biểu đồ kiểm soát được W.A Shewhart nêu ra lần đầu tiên vào năm 1924, lúc đó ông
làm cho Bell Telephone Laboratories. Mục đích của biểu đồ nhằm làm giảm những
biến thiên không bình thường bằng cách tách những biến thiên do những nguyên nhân
đã xác định với những nguyên nhân ngẫu nhiên. Một biểu đồ kiểm soát gồm 1 đường
trung tâm 2 đường giới hạn kiểm tra, một đường ở bên trên và một đường ở bên dưới
đường trung tâm, và người ta châm trên biểu đồ các điểm là các giá trị đặc tính châ"t
25
lượng thể hiện tình trạng sản xuất. Nếu các giá trị này được chấm trong phạm vi
đường giới hạn mà không có một xu hướng gì đặc biệt, thì quá trình sản xuất được coi
là tình trạng được kiểm soát. Nhưng nếu các chấm đó nằm ngoài đường giới hạn và
cho thấy có một dạng đặc biệt thì sản xuất được coi là ngoài phạm vi kiểm soát
b. Các lọai biểu đồ kiểm so á t:
- Biểu đồ X - R : biểu đồ này được dùng để kiểm soát và phân tích quá trình sản xuất
có các giá trị chất lượng sản phẩm liên tục như là độ dài, trọng lượng hay là độ đậm
đặc và biểu đồ này có thể cung cấp rất nhiều thông tin cho sản xuất.
- Biểu đồ X : Khi đã thu được các số liệu về sản xuất ở một khoảng thời gian dài hay
phân nhỏ nhóm không có kết quả,mỗi sô" liệu được chấm một chấm và ta có thể dùng
một biểu đồ kiểm soát. Vì không có phân nhóm và giá trị R không thể tính được,
khoảng chuyển động Ro của các sô" liệu liên tiếp được sử dụng để tính các giới hạn
kiểm tra của X
- Biểu đồ pn, p : những biểu đồ này được dùng khi các đặc tính châ"t lượng được thể
hiện bằng sô" các sản phẩm khuyết tật hay tỷ lệ khuyết tật. Với một mẫu có cỡ mẫu
không thay đổi, người ta dùng biểu đồ pn của sô" các sản phẩm khuyết tật, biểu đồ p
về tỷ lệ khuyết tật được sử dụng đôi vời các mẫu có cỡ mẫu thay đổi luôn
- Biểu đồ c, u : các biểu đồ này được dùng để kiểm tra và phân tích quá trình sản xuất
theo các khuyết tật của sản phẩm, như các vết xước trên bề mặt mạ của kim loại, sô"
các môi hàn bị khuyết tật trong một máy ti vi hay độ không đồng đều của máy dệt.
Biểu đồ c về sô các khuyết tật được dùng đới với sản phẩm có cỡ nhất định và biểu đồ
u đưực dùng đôi với sản phẩm có cỡ thay đổi
Biểu đồ pn
26
5. Biểu đồ mật độ Histograms ( biểu đồ cột / biểu đồ mật độ phân bô"):
a. Định nghĩa :
Là một dạng biểu đồ cột dùng để mô tả tần sô" xuâ"t hiện của 1 vân đề nào đó
- Ví dụ : mặc dù may bằng chât liệu như nhau, bằng máy khâu như nhau nhưng các sản
phẩm không phải hoàn toàn giông nhau. Chúng ta có thể sử dụng biểu đồ cột để xem
mức độ không đồng đều của những chiếc cổ áo này
b. Các bước tiến hành lập biểu đồ phân bô"tầng sô":
Tính sô"N
Tính sô nhóm K
Tìm khỏang của lớp h
Xác định biên độ dưới và biên độ trên của các lớp
Tính giá trị trung bình của các lớp
Lập bảng tần suất
Vẽ biểu đồ cột
BIỂU ĐỒ CỘT
Thể hiện giới hạn yêu cầu kỹ thuật trên biểu đồ cột
6. Biểu đồ tán xạ ( phân tán ):
a. Định nghĩa :
Là một dạng biểu đồ được sử dụng để nghiên cứu môi quan hệ giữa 2 bộ dữ liệu xảy
ra theo cặp
Chúng ta thường hay thây các sô liệu dưới đây có quan hệ với nhau, ví dụ chiều cao
và cân nặng, năng suâ"t và chất lượng, sô" lượng khách mua và doanh sô"bán hàng, tiền
công may và sô" sản phẩm hoàn thành
Biểu đồ tán xạ là biểu đồ thể hiện 2 nhóm sô liệu đôi nhau X và y theo trục hoành X
và trục tung y. Giá trị thể hiện môi quan hệ trên biểu đồ. Mục đích của việc lập ra
biểu đồ này là để biết được môi quan hệ giữa 2 nhóm dữ liệu thông qua tình hình
phân bô" dữ liệu tại các điểm. Môi quan hệ này được gọi là môi tương quan. Do đó mà
27
biểu đồ này được sử dụng vào việc tìm ra các nguyên nhân chưa rõ và nghiên cứu tìm
ra những đặc thù trong các công đoạn
b. Cách lập biểu đồ :
Thu thập các sô"liệu thành cặp X, y
Tìm các giá trị tôl đa và tối thiểu của cả X, y
Châm trên giây kẻ độ ứng với sô"liệu thu được
Ghi tâ"t cả các sô"liệu cần thiết
Chất lượng
• •
• •
• • • •
• •
• •
1--------------------------------------------------------------------------►
Năng suất
BIỂU Đồ PHÂN TÁN GIỮA NĂNG SUAT v à CHAT lư ợ n g
7. BIỂU Đ ồ TIẾN TRÌNH ( LƯU Đ ồ ):
a. Định nghĩa :
Là một dạng biểu đồ mà người ta sử dụng các hình ảnh, ký hiệu, quy định để mô tả
một quá trình hay một họat động nào đó
b. Các bưổc thực hiện :
Xác định sự bắt đầu và kết thúc của quá trình đó
Xác định các bước trong quá trình đó
Thiết lập một dự thảo biểu đồ tiến trình để trình bày quá trình đó
Xem xét lại dự thảo biểu đồ tiến trình cùng những người liên quan đến quá trình đó
Thẩm tra, cải tiến biểu đồ tiến trình dựa trên sự xem xét lại
Đề ngày lập biểu đồ tiến trình để tham khảo và sử dụng trong tương lai
28
BIỂU ĐỒ TIẾN TRÌNH QUÁ TRÌNH SẢN XUÂT HÀNG MAY MẶC
VI. CHƯƠNG TRÌNH 5S :
• Tác động cải tiến điều kiện vàmôi trường làm việc
Sàng lọc
Sắp xếp
29
Sạch sẽ
Săn sóc
Sẩn sàng
5S Original Meaning in english Meaning in Vietnamese
1S Seiri Sort out unnecessary items in the
workplace and discard them
Loại bỏ những cái không cần
thiết ra khỏi cái cần thiết
2S Seiton Arrange all necessary items in good
order so that they can be easily
picked for use a place of everything,
everything in its place
Sắp xếp mọi cái ngăn nắp, trật
tự và có đánh sô" ký hiệu để dễ
tìm, dễ thây và dễ tra cứu
3S Seiso Clean your vvorkplace completely so
that there is no dust on the floor,
machines, or equipment
Vệ sinh nơi làm việc và luôn
giữ cho nó sạch sẽ
4S Seiketsu Maintain a high Standard of
housekeeping and workplace
organization at all times
Luôn thực hành sàng lọc, sắp
xếp, sạch sẽ
5S Shitsuke Train people to follow good
housekeeping disciplines
autonomously
Hãy tạo cho những công việc
trên thành thói quen, không cần
ai phải nhắc nhở hay ra lệnh
• Các bước thực hiện :
a. Sàng lọc :
Hãy quan sát kỹ nơi làm việc của mình cùng với một vài đồng nghiệp, hãy phát hiện
và xác định những cái không cần thiết cho công việc của bạn
Vứt bỏ những thứ không cần thiết, đừng giữ lại những thứ không cần thiết cho công
việc của bạn
Nếu bạn và đồng nghiệp của bạn không thể quyết định ngay được là một thứ gì đó
còn cần hay không cần cho công việc thì hãy đánh dấu sẽ huỷ kèm theo ngày tháng
sẽ huỷ và để riêng ra một nơi
Sau một thời gian, bạn hãy kiểm tra lại xem có ai cần đến cái đó không. Nếu sau
khoảng 3 tháng mà không thấy ai cần đến, tức là cái đó không còn cần thiết cho công
việc của bạn nữa
Khi sàng lọc không được quên những gì để trong ngăn tủ và trong phòng
Khi quan sát xung quanh để tìm ra những thứ không cần thiết ở nơi làm việc của bạn,
hãy tìm mọi nơi, mọi ngóc ngách giông như khi bạn tìm diệt một con gián vậy. Và sẽ
là một phần thưởng nếu trong quá trình đó bạn tìm ra một vài vật có ích mà lâu nay
bạn không biết
b. Sắp xếp :
30
Bạn phải tin là mọi thứ không cần thiết đã được loại bỏ ra khỏi nơi làm việc của bạn.
Việc còn lại là bạn hãy nghĩ xem để cái gì ở đâu là thuận tiện theo quy trình làm việc
hay vị trí đồng thời phải đảm bảo thẩm mỹ và an toàn.
Sau đó bạn hãy trao đổi với các đồng nghiệp về cách sắp xếp bố trí trên quan điểm
thuận tiện cho thao tác. Một nguyên tắc cần chú ý là cái gì thường xuyên hay phải sử
dụng đến thì phải đặt gần người sử dụng để đỡ phải đi lại. Cái gì ít dùng hơn thì để xa
hơn. Bạn hãy phác thảo cách bố trí và trao đổi với đồng nghiệp, sau đó thì thực hiện
Bạn phải làm sao cho các đồng nghiệp của mình biết được là cái gì để ở chỗ nào để
tự họ sử dụng mà không phải hỏi ai. Tốt nhất là bạn nên có một danh mục các vật
dụng và nơi lưu trữ ở đó
Hãy áp dụng nguyên tắc này để chỉ rõ nơi đặt bình cứu hỏa và những chỉ dẫn cần
thiết khác
c. Sạch sẽ :
Hãy vệ sinh nơi làm việc sạch sẽ, có một mối quan hệ rất mật thiết giữa chất lượng
sản phẩm và sự sạch sẽ ở nơi làm việc chế tạo ra sản phẩm.
Đừng đợi đến lúc dơ bẩn mới làm vệ sinh. Hãy quét dọn vệ sinh nơi làm việc, kể cả
máy móc, thiết bị, dụng cụ, đồ đạc ... một cách thường xuyên làm cho những thứ trên
đây không còn cơ hội để dơ bẩn
Dành cho 3 phút mỗi ngày để làm vệ sinh
Bạn và các đồng nghiệp của bạn có trách nhiệm với môi trường xung quanh nơi làm
việc. Những người làm vệ sinh chuyên nghiệp chỉ chịu trách nhiệm ở những nơi công
cộng. Nếu bạn muốn làm việc trong một môi trường sạch sẽ và an toàn tốt nhất bạn
hãy tạo ra môi trường đó
Đừng bao giờ vứt bỏ, khạc nhổ bừa bãi và hãy tạo thành thói quen
Vệ sinh dọn dẹp cũng là một hành động kiểm tra, điều này rất quan trọng đối với các
nhà máy, công xưởng
Nếu bạn thấy điều này là đúng thì hãy bắt đầu từ hôm nay
d. Săn sóc :
Giữ vệ sinh sạch sẽ nơi làm việc ở mức độ cao để không lãng phí những nổ lực đã bỏ
ra, bạn không nên dừng lại sau khi thực hiện xong 3S
Luôn tạo ra một hệ thông nhằm duy trì sự sạch sẽ ngăn nắp ở nơi làm việc, cần có
lịch làm vệ sinh
Phong trào thi đua giữa các phòng ban, phân xưởng cũng rất quan trọng và có hiệu
quả trong việc lôi kéo, cuốn hút mọi người tham gia 5S
Cần chỉ rõ tên người chịu trách nhiệm về nơi làm việc hay máy móc
Kiểm tra và đánh giá thường xuyên do thành viên của tổ 5S của đơn vị thực hiện
Đừng chỉ tìm chỗ kém, xâu để phê bình mà phải chú ý tìm ra cái hay, cái tốt để khen
thưởng, động viên
e. sẵn sàng :
31
cần phải làm cho mọi người thực hiện 4S một cách tự giác như một thói quen, một lôi
sông
Không có cách nào thúc ép thực hiện 5S hơn là thường xuyên thực hành nó cho tới khi
mà mọi người đều yêu 5S
Cần tạo ra một bầu không khí lành mạnh để mọi người không thể thiếu 5S, muôn vậy
cần phải coi nơi làm việc như là ngôi nhà thứ hai của chính bạn. Nhận thức được cơ
quan, công ty là nơi bạn tạo ra thu nhập cho bạn và gia đình. Nếu bạn mong muôn và
thường xuyên làm cho ngôi nhà của bạn sạch sẽ, vệ sinh, ngăn nắp thì tại sao bạn lại
không cố gắng làm cho nơi làm việc của bạn sạch sẽ, thoải mái, dễ chịu như ở nhà
VII. CẢI TIÊN - KAIZEN :
a. Định nghĩa :
Kaizen là một từ tiếng nhật, có nghĩa là những cải tiến nhỏ đạt được nhờ những nổ lực
liên tục mang lại, liên quan đến mọi người từ người quản lý cấp cao đến công nhân.
Chiến lược kaizen đòi hỏi các nhà quản lý phải quan tâm đến việc cải tiến liên tục
nhằm thỏa mãn yêu cầu của khách hàng. Kaizen khuyến khích và thừa nhận nỗ lực
của con người trong quá trình làm việc để cải tiến chất lượng.
b. Những đặc trưng cơ bản của Kaizen và đổi m ơ i:
stt Nội dung CẢI TIẾN ĐỔI MỚI
1 Hiệu quả Dài hạn, có tính chất lâu dài,
không tác động đột ngột
Ngắn hạn, tác động đột
ngột
2 Tôc độ Những bước đi nhỏ Những bước đi lớn
3 Khung thời
gian
Liên tục và tăng lên dần Gián đọan và không tăng
dần
4 Thay đổi Từ từ và liên tục Thình lình và hay thay đổi
5 Liên quan Mọi người Chọn lựa vài người xuất
sắc
6 Cách tiến hành Tập thể, nổ lực tập thể, có hệ
thống
Chủ nghĩa các nhân, ý kiến
và nỗ lực cá nhân
7 Cách thức Duy trì và cải tiến Phá bỏ và xây dựng lại
8 Tính chất Kỹ thuật thường và hiện đại Đột phá kỹ thuật mới, sáng
kiến và lý thuyết mới
9 Điều kiện Đầu tư ít nhưng cần nổ lực lớn
để duy trì
Cần đầu tư lớn nhưng ít nổ
lực
10 Hướng nổ lực Vào con người Vào công nghệ
11
rp • /V 1 Á?
Tiêu chuân
đánh giá
Quá trình và cố gắng để có kết
quả tốt hơn
Kết quả nhắm vào lợi
nhuận
12 Lợi thế Có thể đạt kết quả tốt với nền
kinh tế kém phát triển
Thích hỢp hơn với nền công
nghiệp phát triển.
32
c. Quá trình thực hiện kaỉzen :
Điểm khởi đầu là nhìn nhận sự cần thiết phải có cải tiến
Quá trình giải quyết vấn đề nhờ sử dụng nhiều công cụ khác nhau như :
SDCA : Standardize - Do - Check - Act ( Tiêu chuẩn hóa - thực hiện - kiểm tra -
hành động)
PDCA
VIII. SO SÁNH CHUẨN:
a. Định nghĩa :
So sánh sản phẩm, quá trình, 1 họat động nào đó của tổ chức với sản phẩm, quá trình,
họat động dẫn đầu đã được công nhận
b. Tác dụng :
Cải tiến chất lượng
c. Các lọai so sánh chuẩn :
Chuẩn đối sánh nội bộ
Chuẩn đối sánh với bên ngòai
Chuẩn đối sánh chức năng
Chuẩn đôi sánh về tính cạnh tranh
Chuẩn đối sánh về quá trình
Chuẩn đối sánh về kết quả họat động
Chuẩn đôi sánh chiến lược
Chuẩn đối sánh tổng quát
IX. PHƯƠNG PHÁP ĐÚNG THỜI HẠN - JIT
Sản xuất và cung ứng các thành phẩm đúng thời điểm chúng được đem bán
Sản xuất và cung ứng các cụm phụ tùng chi tiết đúng thời điểm chúng được lắp ráp
thành các thành phẩm hòan chình
Sản xuất và cung ứng các chi tiết riêng lẻ đúng thời điểm lắp ghép chúng thành các
cụm chi tiết
PHẨN BẰĩ T Ẳ P1
Bài tập 1.
Phòng quản lý chất lượng của một Công ty may thiết lập biểu đồ Pareto để phân tích các
khuyết tật của cổ áo sơ mi do Công ty sản xuất
PHIẾU KIÊM TRA BIỂU ĐỒ PARETO - khuyết tật từ bâu sơ mi
KÝ
HIỆU
LOẠI KHUYẾT TẬT SỐ KHUYẾT
TẬT
(1)
TỔNG
TÍCH HỢP
(2)
%
KHUYẾT T
ẬT
%
TÍCH
HỢP
A Dộp keo 72 72 48 48
B Chân cổ, lá cổ không đều 34 106 23 71
33
c Lỗi tra cổ đùn 17 123 11 82
D Khuy, cúc cổ so le 15 138 10 92
E Lót lá cổ, chân cổ nhăn 12 150 8 100
150 100
Yêu cầu : hãy thực hiện vẽ biểu đồ Pareto và biểu đồ nhân quả để liệt kê tất cả nguyên
nhân dẫn đến lỗi chiếm tỷ lệ cao nhất trong biểu đồ Pareto
Bài tập 2.
Xây dựng bảng quy cách kỹ thuật dùng cho kiểm tra chất lượng chiều dài của 2 thân áo
trước ( chỗ chân cổ trước )
Vẽ trên giấy một đồ thị kiểm tra quy trình có đường trung bình, một giới hạn trên và một
giới hạn dưới.
Kiểm tra 30 áo sơ mi và đánh dấu những phát hiện vào đồ thị
Ghi những phát hiện trên bảng giấy và trình bày trước lớp.
34
PHẦN II. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHAT LƯỢNG THEO TIÊU CHUAN
BÀI 1. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHAT LƯỢNG ISO 9000
MUC T IỂ U :
Sau khi học xong bài này, Sinh viên có thể
- Hiểu rõ tầm quan trọng và các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng
- ứng dụng hệ thông quản lý chất lượng trong ngành may mặc
DẰN BẢI 1
I. Giổi thiệu chung về IS09000
II. Quá trình hình thành
III. Luận điểm của ISO 9000
IV. Trường hựp áp dụng và lợi ích
V. ISO 9000:1994
VL ISO 9000 : 2000_____________________________________________________________
I. GIỚI THIỆU CHUNG VE ISO 9000 :
Nguồn gốc : trước tình trạng thiếu cân bằng của những tiêu chuẩn quy định cho những
công nghệ tương tự nhau của những quốc gia hoặc những khu vực khác nhau trên thê
giới là một trong những nguyên nhân gây ra hàng rào công nghệ trong thương mại
quốc tế. Các ngành công nghiệp thiên về xuất khẩu trên thế giới cũng rất mong muôn
có được một khung quy định chuẩn trên toàn thê giới để có thể hợp lý hóa quá trình
thương mại quốc tế. Đó là nguyên nhân của việc thành lập tổ chức ISO
1. ISO ( Từ viết tắt của Hy Lạp )
Là tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa ( là tổ chức phi chính phủ được thành lập năm
1947 với mục đích xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất, thương mại, thông tin và
nhằm tạo điều kiện cho các hoạt động trao đổi hàng hóa, dịch vụ trên toàn thế giới
đạt hiệu quả hơn)
ISO : International organization for standardization
Hiện nay ISO có hơn 150 nước thành viên, có khoảng hơn 200 ban kỹ thuật có nhiệm
vụ biên soạn và ban hành ra các tiêu chuẩn. Cho đến nay ban kỹ thuật đã ban hành
13000 tiêu chuẩn bao gồm các tiêu chuẩn kỹ thuật và các tiêu chuẩn về quản lý
2. ISO 9000:
35
Tiêu chuẩn ISO 9000 do ban kỹ thuật TC 176 ban hành lần đầu vào năm 1987, được
sữa đổi 2 lần vào năm 1994 và 2000. Hiện nay có 150 thành viên, mỗi thành viên là
tổ chức tiêu chuẩn hóa của quốc gia.
ISO 9000 là bộ các tiêu chuẩn quốc tế và các hướng dẫn về quản lý chất lượng do tổ
chức quôc tế về tiêu chuẩn hóa ISO ban hành, nhằm đưa ra các chuẩn mực cho hệ
thống chất lượng và có thể áp dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ
Việt nam tham gia vào ISO từ năm 1987, đã dịch và áp dụng TCVN IS09000 : 1994
và TCVN IS09000 : 2000
Mục đích : để đảm bảo chất lượng, cải tiến chất lượng, thỏa mãn ngày càng tốt hơn
yêu cầu của khách hàng
ISO 9000 = hễ thông quản lý chất lượng + phòng ngừa —>■đảm bảo chất lượng (1994 )
—» thỏa mãn tốt hơn nhu cầu khách hàng ( 2000 )
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH :
1987 - tổ chức ISO ban hành chính thức bộ tiêu chuẩn ISO 9000
1994 - tổ chức ISO thực hiện sóat xét và bổ sung các tiêu chuẩn — ISO 9000.1994
- 2000 - chỉnh lý lần thứ 2 -» ISO 9000 : 2000
III. LUẬN ĐIỂM CỦA ISO 9000 :
Chất lượng quản lý —>quyết định chất lượng sản phẩm
Làm đúng ngay từ đầu —» zero deíect ( đề cập đến triết lý, lý tưởng và chính là con
người - ý thức con người ) ( điều kiện Việt nam khó áp dụng do nhận thức của con
người quen làm theo thói quen.
IV. TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG VÀ LƠI íc h :
5.1. Trường hựp áp dụng :
Hướng dẫn thực hiện quản lý chất lượng trong doanh nghiệp : doanh nghiệp áp dụng
ISO 9000 để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, thực hiện các yêu cầu đối với
chất lượng sản phẩm một cách tiết kiệm nhất
Theo hỢp đồng được ký kết giữa bên thứ nhất ( doanh nghiệp ) và khách hàng (bên
thứ hai ) : khách hàng đòi doanh nghiệp phải áp dụng ISO 9000 để có thể đảm bảo
cung cấp sản phẩm đáp ứng yêu cầu
Đánh giá và thừa nhận của khách hàng
Xin chứng nhận của tổ chức thứ 3 : hệ thông quản lý chất lượng của doanh nghiệp
được một tổ chức chứng nhận đánh giá và cấp chứng chỉ phù hợp với yêu cầu của tiêu
chuẩn
5.2. Lợi íc h :
• Đối với doanh nghiệp :
Lợi ích bên ngòai: vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại
Tăng uy tín, lợi nhuận
36
Lợi ích bên trong : nhận thức về chất lượng, kiểm sóat quản lý tốt hơn, giảm chi phí
ẩn, nâng cao năng suất
• Đổì vơi khách hàng :
Giảm chi phí ẩn cho việc đánh giá nhà cung ứng
Tăng khả năng nhận được hàng hóa đúng chất lượng, đủ sô"lượng
• Đốí vơi xã h ộ i:
Giúp tạo môi trường cạnh tranh công bằng
V. ISO 9000 :1994 :
1. Cấu trúc của ISO 9000 : 1994
24 tiêu chuẩn chia làm 5 nhóm :
ISO 8402 - thuật ngữ và định nghĩa
ị
ISO 9000 - 1/2/3/4
Hướng dẫn lựa chọn và sử dụng
ĩ
ISO 9004 - 1/2/3/4
Hướng dẫn quản lý chất lượng
ĩ
ISO 1005 - 1006 - 1007
ISO 10011 - 1/2/3
ISO 10012-1/2
ISO 10013 / 10014 / 10015 / 10016 ( các tiêu chuẩn hỗ trợ )
ISO 9001 : Thiết kê — >Cung ứng —» sản xuât — dịch vụ : 20 điều k
ISO 9002 : Cung ứng —» sản xuâ"t —>•dịch vụ : 19 điều khỏan
ISO 9003 : Kiểm tra : 16 điều khỏan
2. Các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001: 1994
4.1. Trách nhiệm của Lãnh Đạo :
Xây dựng chính sách chất lượng
Mục tiêu chât lượng
Cơ câu tổ chức hợp lý
Xác định và cung cấp các nguồn lực cần thiết
Cử đại diện lãnh đạo về chât lượng
Xem xét đánh giá định kỷ hệ thông quản lý chất lưỡng
4.2. Hệ thống chất lượng :
Lãnh đạo xây dựng thực hiện hệ thống chất lượng dưới dạng văn bản, phải đảm bảo
tính phù hỢp của hệ thông này
Sổ tay chất lượng
37
Thủ tục, quy trình
Hướng dẫn công việc
Biểu mẫu
Các kế họach chất lượng
Sổ tay chất lượng : công bô" và mô tả hệ thông quản lý chất lượng phù hợp với mô
hình mà doanh nghiệp lựa chọn
4.3. Xem xét hỢp đồng ( hỢp đồng bán )
Doanh nghiệp phải thiết lập và thực hiện các thủ tục xem xét hợp đồng để :
Hiểu rõ được các yêu cầu của khách hàng
Xem xét khả năng của Công ty có đáp ứng được các yêu cầu đó
4.4. Kiểm sóat thiết k ế :
Doanh nghiệp phải thiết lập và thực hiện các thủ tục để quản lý, kiểm sóat quá trình
thiết kế nhằm đảm bảo kết quả thiết kế ở các giai đọan phù hợp với yêu cầu khách
hàng và năng lực công ty
4.5. Kiểm sóat tài liệu :
Doanh nghiệp phải thiết lập và thực hiện các thủ tục kiểm sóat tài liệu từ khi phê
duyệt, ban hành đến khi có sự thay đổi để cung cấp đúng tài liệu cho những người cần
sử dụng các tài liệu đó
4.6. Mua hàng :
Thiết lập và thực hiện các thủ tục mua, đánh giá, thẩm tra xác nhận chất lượng của
nhà thầu phụ và châ"t lượng của sản phẩm được nhập vào nhằm đảm bảo đầu vào đáp
ứng được các yêu cầu đã đề ra.
Các tiêu chí để đánh giá gồm : chất lượng, uy tín, giá cả, thời gian giao hàng
38
Kiểm tra chất lượng sản phẩm đầu vào
4.7. Kiểm sóat sản phẩm do khách hàng cung cấp
Thiết lập các thủ tục / biện pháp kiểm sóat chặt chẽ sản phẩm do khách hàng cung
cấp đúng như yêu cầu của khách hàng
4.8. Nhận biết và xác định nguồn gốc sản phẩm :
Thiết lập và thực hiện các thủ tục để nhận biết sản phẩm và khi cần có thể xác định
được nguồn gốc của các sản phẩm
4.9. Kiểm sóat quá trình :
Mọi họat động ảnh hưởng đến chất lượng phải được lập kế họach, được kiểm sóat
bằng các dụng cụ và phương tiện thích hợp để đảm bảo chất lượng đạt được các yêu
cầu cao hơn.
Các phương pháp tốt nhất cần phải được tiến hành cần phải được xác định và lập
thành văn bản dưới dạng các quy trình, thủ tục
4.10. Kiểm tra và thử nghiệm :
Thành lập và thực hiện các thủ tục, biện pháp kiểm tra thử nghiệm các đầu vào, các
quá trình đầu ra nhằm đảm bảo chì chuyển giao các sản phẩm đạt yêu cầu quy định.
Thông qua việc kiểm tra, phát hiện ra những sai sót trục trặc để đề xuất các biện pháp
hiệu chỉnh
4.11. Kiểm sóat thiết bị, kiểm tra, đo lường, thử nghiệm :
Thành lập và thực hiện các thủ tục để kiểm sóat các thiết bị, hiệu chuẩn các thiết bị,
quy định điều kiện bảo quản thích hợp nhằm mục đích để đảm bảo đã sử dụng đúng
thiết bị và cho kết quả đáng tin cậy
4.12. Trạng thái kiểm tra - thử nghiệm :
Sau khi đã kiểm tra, thử nghiệm, doanh nghiệp phải sử dụng các lọai phiếu, tem, nhãn
giấy công nghiệp để xác định và phân biệt rõ thứ hạng chất lượng của sản phẩm đồng
thời lọai trừ phế phẩm, không chuyển giao cho công đọan tiếp theo hay cho khách
hàng
4.13. Kiểm sóat sản phẩm không phù hợp :
Thành lập và thực hiện các thủ tục để xác định mức độ không phù hợp của sản phẩm
và cách thức xử lý chúng nhằm đảm bảo các sản phẩm không phù hợp sẽ không được
sử dụng do vô tình
4.14. Hành động khắc phục và phòng ngừa :
Thành lập và thực hiện các thủ tục cần thiết để lọai bỏ nguyên nhân gây ra sự không
phù hợp hiện có hoặc có thể có nhằm phòng ngừa rủi ro và các sai sót xuất hiện hay
lặp lại.
39
4.15. xếp dổ, lưu kho, bao gói, bảo quản và giao hàng :
- Thành lập và thực hiện thủ tục quy định phương pháp, phương tiện xếp dỡ, quy tắc
giao nhận, cách thức bao gói, điều kiện bảo quản, vận chuyển nhằm đảm bảo chất
lượng duy trì cho đến tay khách hàng
4.16. Kiểm sóat hồ sơ chất lượng :
Thành lập và thực hiện các thủ tục để phân biệt, thu thập, lập thành danh mục, bảo
quản và hủy bỏ các hồ sơ
4.17. Đánh giá chất lượng nội bộ :
Doanh nghiệp phải tiến hành đào tạo chuyên gia đánh giá chất lượng và định kỳ tổ
chức việc đánh giá chất lượng nội bộ.
Mục đích để đánh giá xem xét hệ thống văn bản có được áp dụng hay không
Xem xét tính phù hợp giữa thực tế và quy trình để phát hiện những điểm không phù
hỢp, thực hiện và duy trì cải tiến hệ thống quản lý chất lượng
4.18. Đào tạo :
Xây dựng lên kế họach đào tạo, nội dung đào tạo thích hợp đối với từng đối tượng để
đảm bảo mọi người có đủ trình độ, kỹ năng cần thiết để thực hiện công việc mà họ
đảm nhận
4.19. Dịch vụ kỹ thuật sau bán :
Thành lập và thực hiện các thủ tục cung cấp dịch vụ kỹ thuật sau khi bán cho khách
hàng khi cần
4.20. Kỹ thuật thống kê :
Doanh nghiệp phải xác định các công việc cần sử dụng kỹ thuật thông kê, xây dựng
và thực hiện các thủ tục để kiểm sóat việc áp dụng kỹ thuật thông kê.
III. ISO 9000 : 2000
1. Lý do sữa đ ổ i:
Nhu cầu của người sử dụng tiêu chuẩn
Những khiếm khuyết của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 : 1994
• Nhược điểm của ISO 9000 : 1994
Nghiêng về doanh nghiệp sản xuất sản phẩm vật chất
Cồng kềnh ( 24 tiêu chuẩn )
Cấu trúc 20 yêu cầu của hệ thống chất lượng theo ISO 9000 : 1994 là tập hợp các yêu
cầu không liên quan chặt chẽ với nhau và chưa thể hiện hệ thống chất lượng như là
một quá trình
Chưa nhấn mạnh việc cải tiến liên tục
Khả năng thích ứng với các hệ thống quản lý khác tương đối yếu
Xuất phát từ yêu cầu xem xét định kỳ của tổ chức ISO
40
2. Cấu trúc của ISO 9000 : 2000
Gồm 4 tiêu chuẩn :
3. Các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001: 2000
Bao gồm 4 chủ đề chính, thay cho 20 điều trong tiêu chuẩn ISO 9001 - 1994. Bôn chủ
đề đó là :
Trách nhiệm lãnh đạo
Quản lý nguồn lực
Thực hiện sản phẩm
Đo lường, phân tích, cải tiến
4 Đặc điểm của bộ tiêu chuẩn m ổ i:
a. Những lợi ích chủ yếu của các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng :
Ấp dụng được cho mọi lọai hình sản phẩm, cho mọi lĩnh vực và mọi lọai qui mô tổ
chức
Sử dụng đơn giản, ngôn ngữ rõ ràng, dễ hiểu, dễ dịch
Giảm đáng kể sô" lượng thũ tục đòi hỏi
Định hướng rõ hơn tới cải tiến liên tục và thỏa mãn khách hàng
Tương thích với các hệ thông quản lý khác như ISO 14000
Cung cấp nền tảng để xử lý các nhu cầu và quan tâm của các tổ chức họat động trong
những lĩnh vực cụ thể như dụng cụ y tế, viễn thông
Việc ban hành cặp tiêu chuẩn ISO 9001 đề cập đến các yêu cầu và ISO 9004 có phạm
vi vượt quá các yêu cầu này nhằm cải tiến hơn nữa họat động của tổ chức
Có lưu ý đến các nhu cầu và quyền lợi của các bên liên quan
41
b. Những thay đổi chủ yếu của tiêu chuẩn mới trong cặp tiêu chuẩn hệ thống quản
lý chất lương :
Câu trúc được định hướng theo quá trình và dãy nội dung được sắp xếp lô gích hơn
Quá trình cải tiến liên tục được coi là một bước quan trọng để nâng cao hệ thông
quản lý chất lượng
Nhấn mạnh đến vai trò của lãnh đạo cấp cao, bao gồm cả sự cam kết đối với việc xây
dựng và cải tiến hệ thông quản lý chất lượng, xem xét các yêu cầu chế định và pháp
luật, và lập các mục tiêu đo được tại các bộ phận chức năng và các cấp thích hợp
Việc thực hiện phương pháp “ các miễn trừ được phép “ đối với tiêu chuẩn đã áp dụng
được một diện rộng các tổ chức và họat động
Tiêu chuẩn yêu cầu tổ chức phải theo dõi thông tin về sự thỏa mãn và hay không thỏa
mãn của khách hàng được coi là một phép đo về chất lượng họat động của hệ thông
Giảm đáng kể sô" lượng thủ tục đòi hỏi
Thay đổi các thuật ngữ cho dễ hiểu hơn
Tương thích cao với các hệ thông quản lý ISO 14000
Ấp dụng chặt chẽ các nguyên tắc của quản lý chất lượng
Xem xét đến các nhu cầu và quyền lợi của các bên liên quan
• Như vậy so vổi tiêu chuẩn hiện hành, tiêu chuẩn mới xác định thêm hay nhấn
mạnh rõ hơn các yêu cầu sau :
Cải tiến liên tục
Nhân mạnh hơn đến vai trò của lãnh đạo cấp cao
Xem xét các yêu cầu chế định và pháp luật
Lập các mục tiêu đo được tại các bộ phận chức năng và cấp thích hợp
Theo dõi thông tin về sự thỏa mãn và hay không thỏa mãn của khách hàng được coi là
một phép đo về chất lượng họat động của hệ thông
Chú ý hơn đến sự sẩn sàng các nguồn lực
Xác định hiệu lực của đào tạo
Các phép đo mở rộng đến hệ thông, các quá trình và sản phẩm
Phân tích các dữ liệu được thu thập về kết quả thực hiện của hệ thông chất lượng
Tương thích cao với các hệ thông quản lý ISO 14000
Ấp dụng chặt chẽ các nguyên tắc của quản lý chất lượng
Xem xét đến các nhu cầu và quyền lợi của các bên liên quan
Yêu cầu m ớ i:
Còn 6 thủ tục bắt buộc là - Kiểm sóat tài liệu
- Kiểm sóat hồ sơ
- Đánh giá nội bộ
- Kiểm sóat sản phẩm không phù hợp
- Họat động khắc phục
- Họat động phòng ngừa
42
TƯƠNG ỨNG GIỮA ISO / DIS 9001:2000 YÀ ISO 9001:1994
ISO / DIS 9001:2000 ISO 9001:1994
1. Phạm vi 1
1.1 Khái quát
1.2 Những loại trừ được phép
2. Tiêu chuân viện dan 2
3. Các thuật ngữ và định nghĩa 3
4. Hệ thống quản lý chất lượng
4.1. Các yêu cầu chung 4.2.1
4.2. Các yêu cầu chung về tài liệu 4.2.2
5. Trách nhiệm của Lãnh đạo
5.1. Cam kết của Lãnh đạo 4.1+4.1.2.2+4.2.1
5.2. Định hướng bởi khách hàng
5.3. Chính sách chất lượng 4.1.1
5.4. Hoạch định chất lượng
5.4.1. Mục tiêu chất lượng 4.1.1+4.2.1
5.4.2. Hoạch định chất lượng 4.2.3
5.5. Quản trị
5.5.1. Khái quát
5.5.2. Trách nhiệm và quyền hạn 4.1.2+4.1.2.1
5.5.3. Đại diện của Lãnh đạo 4.1.2.3
5.5.4. Thông tin nội bộ
5.5.5. Sổ tay chất lượng 4.2.1
5.5.6. Kiểm soát tài liệu 4.5
5.5.7. Kiểm soát hồ sơ chất lượng 4.16
5.6. Xem xét của Lãnh đạo 4.1.3
5.6.1. Khái quát
5.6.2. Đầu vào của xem xét 4.1.3
5.6.3. Kết quả của xem xét 4.1.3
6. Quản lý nguồn lực 4.1.2.2
6.1. Cung cấp các nguồn lực 4.1.2.2
6.2. Nguồn nhân lực
6.2.1. Phân công lao động 4.1.2.1
6.2.2. Đào tạo, nhận thức và năng lực 4.18
6.3. Phương tiện làm việc 4.9
6.4. Môi trường làm việc 4.9
7. Thực hiện sản phẩm
7.1. Hoạch định các quá trình thực hiện sản phẩm 4.2.3+4.9+4.10+4.15+4.19
7.2. Các quá trình liên quan đến khách hàng
43
ISO / DIS 9001:2000 ISO 9001:1994
7.2.1. Nhận biết các yêu cầu của khách hàng
7.2.2. Xem xét các yêu cầu về sản phẩm 4.3
7.2.3. Liên lạc với khách hàng
7.3. Thiết kế và / hoâc phát triển 4.4
7.3.1. Hoạch định thiết kế và / hoặc phát triển 4.4.2+4.4.3
7.3.2. Đầu vào của thiết kế và / hoặc phát triển 4.4.4
7.3.3. Đầu ra của thiết kế và hoặc phát triển 4.4.5
7.3.4. Xem xét thiết kế và / hoặc phát triển 4.4.6
7.3.5. Kiểm tra xác nhận thiết kế và / hoặc phát triển 4.4.7
7.3.6. Phê chuẩn thiết kế và / hoặc phát triển 4.4.8
7.3.7. Kiểm soát thay đổi thiết kế và / hoặc phát triển 4.4.9
7.4. Mua hàng
7.4.1. Kiểm soát mua hàng 4.6
7.4.2. Thông tin mua hàng 4.6
7.4.3. Kiểm tra xác nhận sản phẩm mua vào 4.6
7.5. Hoạt động sản xuất và dịch vụ
7.5.1. Kiểm soát hoạt động 4.9+4.10+4.12+4.19
7.5.2. Nhận biết và xác nhận nguồn gốc 4.8
7.5.3. tài sản của khách hàng 4.7
7.5.4. Bảo quản sản phẩm 4.15
7.5.5. Phê chuẩn quá trình 4.9
7.6. Kiểm soát phương tiện đo lường và theo dõi 4.11
8. Đo lường, phân tích và cải tiến
8.1. Hoạch định 4.10+4.20
8.2. Đo lường và theo dõi
8.2.1. Sự thỏa mãn của khách hàng
8.2.2. Đánh giá nội bộ 4.17
8.2.3. Đo lường và theo dõi các quá trình 4.20
8.2.4. Đo lường và theo dõi sản phẩm 4.10+4.20
8.3. Kiểm soát sự không phù hợp 4.13
8.4. Phân tích dữ liệu 4.14+4.20
8.5. Cải tiến
8.5.1. Hoạch định cải tiến liên tục 4.1.3+4.9
8.5.2. Hành động khắc phục 4.14
8.5.3. Hành động phòng ngừa 4.14
PHẨN BẰĩ TÂP
Bài tập 1.
Nghiên cứu tình huống về 2 Công ty Việt nam khác nhau gọi là A và B.
44
Công ty A có giấy chứng nhận ISO 9001
Công ty B không có giấy chứng nhận cho bất kỳ hệ thông nào
Nhiệm vụ : sinh viên thảo luận xem những sản phẩm của Công ty A có tốt hơn những sản
phẩm của Công ty B hay không ?
Bài tập 2.
Căn cứ vào các thông tin từ sổ tay chất lượng của IGM Corp ( giáo viên cho trước ), sinh
viên hãy cho biết IGM đã sử dụng những nguồn dữ liệu nào để đo lường và phân tích sự
thỏa mãn của khách hàng.
Cũng căn cứ vào thông tin từ sổ tay chất lượng của Công ty này, sinh viên cho b iế t: để
không ngừng cải tiến hệ thông quản lý chất lượng, Công ty IGM đã phân tích những dữ
liệu nào ?.
45
BÀI 2. SA 8000
MUC T IÊ U :
Sau khi học xong bài này, Sinh viên có thể
- Hiểu rõ tầm quan trọng và các yêu cầu của SA 8000
- ứng dụng SA trong ngành may mặc
DẰN BẰĨ :
I. Định nghĩa
II. LỢi ích của SA
III. Nhiệm vụ
IV. Các bên hữu quan
V. Các vấn đề quy định trong SA
VI. Triển khai thực hiện SA tại các doanh nghiệp may___________________________
I. ĐỊNH NGHĨA :
SA 8000 là tiêu chuẩn tòan cầu nhằm cải thiện điều kiện làm việc trên tòan thê giới
Giúp các công ty đạt được : mục tiêu và lợi nhuận
Trong bôi cảnh nền kinh tế hiện nay với xu thế hội nhập kinh tế, đặc biệt khi hiệp
định thương mại Việt Mỹ được thông qua thì các doanh nghiệp Việt Nam cũng có
thêm nhiều cơ hội xuất khẩu hàng hóa tới những thị trường tiềm năng có sức tiêu thụ
mạnh. Tuy nhiên một trong những yêu cầu gắt gao của thị trường tiêu dùng các nước
này đôi với hàng hóa đó chính là các tổ chức sản xuất cần phải đáp ứng những yêu
cầu theo tiêu chuẩn quốc tế về môi trường và con người. Đó cũng chính là lý do các
ngành sản xuất tập trung nhiều lao động như các ngành dệt may, sản xuất giày dép
cần phải xây dựng cho mình hệ thống trách nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn SA 8000
SA 8000 giúp các doanh nghiệp đạt được những gì tốt đẹp nhất : đạt được mục tiêu
đặt ra và đảm bảo lợi nhuận liên tục. Công việc chỉ có thể thực hiện được tốt khi có
một môi trường thuận lợi, và sự ra đời của tiêu chuẩn quốc tế SA 8000 chính là để tạo
ra môi trường đó
SA 8000 là tiêu chuẩn quốc tế ban hành vào năm 1997, đưa ra các yêu cầu về quản trị
trách nhiệm xã hội, nhằm cải thiện điều kiện làm việc trên toàn cầu. SA 8000 do hội
đồng công nhận quyền ưu tiên kinh tê thuộc hội đồng ưu tiên kinh tế CEP xây dựng
dựa trên các công ước của tổ chức lao động quốc tế ILO, công ước của liên hiệp quốc
về quyền trẻ em và tuyên bố toàn cầu về nhân quyền. Hội đồng công nhận quyền ưu
tiên kinh tế là một tổ chức phi chính phủ, chuyên hoạt động các lĩnhh vực hợp tác
trách nhiệm xã hội, được thành lập năm 1969, có trụ sở đặt tại New York
46
Tiêu chuẩn này có thể được áp dụng cho các Công ty ở mọi quy mô lớn, nhỏ, ở các
nước công nghiệp phát triển và ở cắc nước đang phát triển
II. LỢl íc h c ủ a s a :
Đứng trên quan điểm người lao động, các tổ chức công đoàn và tổ chức phi chính phủ:
Tạo cơ hội để thành lập tổ chức công đoàn và thương lượng tập thể
Công cụ đào tạo cho người lao động về quyền lao động
Nhận thức của Công ty về cam kết đảm bảo cho người lao động được làm việc trong
môi trường lành mạnh về an toàn sức khỏe và môi trường
Đứng trên quan điểm của khách hàng
Có niềm tin về sản phẩm được tạo ra trong môi trường làm việc an toàn và công bằng
Giảm thiểu chi phí giám sát
Các hành động cải tiến liên tục và đánh giá định kỳ của bên thứ ba là cơ sở để chứng
tỏ uy tín của công ty
Đứng trên quan điểm của chính doanh nghiệp
Cơ hội để đạt được lợi thế cạnh tranh, thu hút nhiều khách hàng hơn, vào thị trường
mới có yêu cầu cao hơn
Nâng cao hình ảnh công ty, tạo niềm tin cho các bên trong
Giảm chi phí quản lý các yêu cầu xã hội khác nhau
Có vị thế tốt trong thị trường lao động và thể hiện cam kết rõ ràng về các chuẩn mực
đạo đức xã hội, giúp cho công ty dễ dàng thu hút được các nhân viên giỏi, có kỹ năng.
Đây là yếu tô được xem là chìa khóa cho sự thành công cho thời đại mới
Tăng lòng trung thành và cam kết của người lao động đối với công ty
Tăng năng suất, tối ưu hiệu quả quản lý
Có được mối quan hệ tốt hơn với khách hàng và có được các khách hàng trung thành
III. NHIỆM VỤ SA 8000
Cải thiện điều kiện làm việc tòan cầu
Cung cấp một tiêu chuẩn tòan cầu trong mọi lĩnh vực họat động
Làm việc với tổ chức nhân quyền và lao động
Cung cấp khung họat động cho các Công ty và cộng đồng người tiêu dùng trên cơ sở “
có lợi / có lợi “
IV. NGUYÊN TẮC C ơ BẢN CỦA SA :
Tham gia của Lãnh Đạo
Phạm vi tòan Công ty
Nhằm vào phòng ngừa hơn là khắc phục
Nhắm vào việc cải tiến liên tục
V. CÁC BÊN HỮU QUAN :
Công nhân trẻ em và gia đình
Công nhân
Các tổ chức phi chính phủ và các bên liên quan khác
47
Nhà sản xuất ( dây chuyền cung ứng )
Công ty cung ứng sản phẩm vật tư
Bên đánh giá chứng nhận
• CÁC BÊN QUAN TÂM KHÁC :
Người tiêu dùng
Công ty kinh doanh buôn bán hàng
Người mua
Công đòan ngành / liên đòan
- Cổ đông
Tổ chức chính phủ
Tổ chức bảo hiểm
Chi nhánh quốc tế, tổ chức quốc tế
VI. CÁC VẤN ĐỀ QUY ĐỊNH TRONG SA 8000 :
• Lao động trẻ em
Công ty sẽ không tham gia trong việc sử dụng lao động trẻ em
Công ty sẽ cung cấp các hành động khắc phục cho các trẻ em được tìm thấy đang làm
việc mà dưới độ tuổi luật pháp cho phép và hỗ trỢ những trẻ em đó và các lao động
trẻ
Công ty phải phát triển giáp dục cho trẻ em và công dân trẻ
Công ty không được đưa trẻ em và công nhân trẻ tới nơi có chất độc, không an tòan
và không khỏe mạnh
• Lao động cưỡng bức
Công ty không được tham gia hay hỗ trợ sử dụng lao động cưỡng bức, sẽ không có
hình thức giam “ ký quỹ “ hay thế chấp giây tờ khi mới tuyển dụng vào Công ty
• Sứckhỏe và an tòan
Công ty sẽ cung cấp môi trường làm việc an tòan và khỏe mạnh
Một vị lãnh đạo được chỉ định như là đại diện để áp dụng yêu cầu này
Đào tạo an tòan lao động thường niên
Công ty phải chủ động trong giải quyết các vấn đề sức khỏe và an tòan tiềm tàng
Phòng tắm sạch, nước sạch
- Chổ ở
• Tự do gia nhập và quyền thương lượng tập thể
Công ty tôn trọng quyền của công dân được tạo lập và tham gia công đòan và thương
lượng tập thể
Nếu thương lượng bị hạn chế bởi luật, Công ty phải cung cấp những phương thức
tương đương hỗ trỢ cho việc liên minh tự do
Công ty phải đảm bảo không có sự phân biệt chông lại người đại diện và họ được tiếp
xúc với các thành viên trong công đòan
48
Phân biệt đối xử
Công ty không được tham gia hay ủng hộ sự phân biệt đốì xử
Không có sự can thiệp vào quyền cá nhân như tự do tín ngưỡng hay hành xử, ví dụ
niềm tin tôn giáo
Không có các hình thức của sự xâm phạm được cho phép hay ủng hộ
Xử lýkỹ luật
Công ty sẽ không tham dự hay ủng hộ các hình thức xâm phạm thân thể, tinh thần hay
xúc phạm thân thể hay nhục mạ bằng lời
Đánh đập thân thể / trừng phạt
Đe dọa đuổi việc hay làm hại cá nhân
Giờ làm việc
Công ty phải tuân thủ các quy phạm ngành công nghiệp và áp dụng luật địa phương
về giờ làm việc. Giờ làm tối đa là 48 giờ / tuần. 1 ngày nghĩ trong 7 ngày làm việc
Đảm bảo rằng làm việc thêm giờ thì : được trả lương cao hơn, không vượt quá 12 giờ
trong 1 tuần. Không được yêu cầu người lao động trên cơ sở thường xuyên
Lương và phúc lợi
Lương được trả phải đáp ứng yêu cầu pháp luật và đủ đáp ứng “ nhu cầu căn bản “
cộng thêm 1 khỏan thu nhập tùy dụng
Lương sẽ không được trừ vì mục đích kỹ luật, lương phải được giải trình theo cách
người công nhân hiểu được và phải được thanh tóan bằng tiền mặt hay ngân phiếu
Công ty phải tránh bất kỳ lọai hợp đồng hay là thất bại trong thời gian thử việc để
tránh các nghĩa vụ với công nhân
Hệ thống quản lý :
Chính sách và cam kết SA 8000
Hồ sơ duy trì cam kết tuân thủ luật địa phương
Chứng cứ phù hợp của nhà cung cấp
Xem xét lãnh đạo về sự phù hợp
Đại diện công ty
Đại diện công nhân
Ấp dụng
Kiểm sóat nhà cung cấp
Quy trình đánh giá và chọn lựa
Hành động khắc phục
Truyền thông bên ngòai
Tiếp cận thẩm tra
Thời gian lưu hồ sơ
49
BÀI 3. ISO 14000
MUC T IÊ U :
Sau khi học xong bài này, Sinh viên có thể
- Hiểu rõ tầm quan trọng và các yêu cầu của ISO 14000
- ứng dụng ISO 14000 trong ngành may mặc
I. Giổi thiệu
II. Mục đích áp dụng ISO 14000
III. LỢi ích của việc áp dụng ISO 14000
IV. Các yêu cầu của IS014000
I. GIỚI THIỆU:
Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 được tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa ban hành vào năm
1996. Tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho mọi lọai hình họat động và tầm cỡ của các
tổ chức, có thể thích ứng về hòan cảnh địa dư, văn hóa và xã hội đa dạng. Sự thành
công của hệ thống quản lý môi trường gắn liền với sự cam kết của tòan thể các cấp
bậc và thành viên của tổ chức và nhất là sự cam kết của tòan thể các cấp bậc và
thành viên của tổ chức và nhất là sự cam kết của lãnh đạo cấp cao.
Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đề cập đến hai lĩnh vực : xem xét khía cạnh môi trường của
tổ chức và của sản phẩm. Mỗi lĩnh vực được chia thành những nhóm vấn đề, mỗi
nhóm gồm các tiêu chuẩn cụ thể. Câu trúc chung của bộ ISO 14000 có thể được mô tả
như sau :
50
II. MỤC ĐÍCH CÚA ISO 14000
Mục đích tổng thể của tiêu chuẩn quốc tế này là hỗ trỢ trong việc bảo vệ môi trường
và kiểm soát ô nhiễm, đáp ứng các yêu cầu kinh tế - xã hội
Mục đích cơ bản của ISO 14000 là hỗ trỢ các tổ chức trong việc phòng tránh các ảnh
hưởng môi trường phát sinh từ trong hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ của tổ chức.
Hơn nữa tổ chức thực hiện ISO 14000 có thể đảm bảo rằng hoạt động môi trường của
mình đáp ứng và sẽ tiếp tục đáp ứng với các yêu cầu pháp luật. ISO 14000 có gắng
đạt được mục đích này bằng cách cung cấp cho tổ chức các yếu tố của một hệ thông
quản lý môi trường có hiệu quả
III. LỢI Íc h c ủ a v iệ c á p d ụ n g ISO 14000
Đáp ứng nhu cầu khách hàng trong nước và quốc tế
Nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế
Tăng cường hiệu suất nội bộ để thực hiện những tiêu chuẩn bắt buộc và tiêu chuẩn
quốc tê về môi trường
Tăng lợi nhuận nhơ sử dụng hợp lý các nguồn lực và giảm chi phí khắc phục sự cố
môi trường
Cải thiện môi quan hệ với cộng đồng dân cư và các cơ quan hữu quan
Tăng cường sức khoẻ nhân viên, thúc đẩy nề nếp làm việc tốt
Giúp lãnh đạo quản lý một cách đạt hiệu quả hơn
Cải tiến việc kiểm soát các quá trình chủ yếu, nâng cao chất lượng sản phẩm
IV. CÁC YÊU CẦU CỦA ISO 14000 BAO G ồM :
4.1. Hệ thống môi trường
4.2. Chính sách môi trường
4.3. Tổ chức và nhân sự
4.4. Ẩnh hưởng môi trường
4.5. Các mục tiêu và mục đích môi trường
4.6. Chương trình quản lý môi trường
4.7. Sổ tay và tài liệu môi trường
4.8. Kiểm tra họat động môi trường
4.9. Hồ sơ quản lý môi trường
4.10. Đánh giá quản lý môi trường
4.11. Xem xét môi trường
51
PHẦN III. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NGÀNH MAY
BÀI 1. GIỚI THIỆU CHUNG VE BỘ PHẬN QUẢN LÝ CHAT LƯỢNG
MUC T IỂ U :
Sau khi học xong bài này, Sinh viên có thể
- Hiểu khái quát về vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu nhân sự
bộ phận KCS trong các Công ty may
- Chuẩn bị tâm thế trồ thành một cán bộ quản lý chất lượng trong các doanh
nghiệp may
I. Vai trò
II. Chức năng
III. Nhiệm vụ
IV. Quyền hạn
V. Cơ cấu nhân sự
VI. Vai trò của kiểm soát chất lượng và đám báo chất lượng______________________
I. VAI TRÒ BỘ PHẬN KCS
Việc kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm là một chức năng cơ bản trong các chức
năng quản lý. Nó là cầu nối giữa người quản lý và các cán bộ thừa hành. Việc kiểm
tra chất lượng sản phẩm đóng vai trò rất quan trọng vì nó đánh giá được khả năng
sản xuất, trình độ nghiệp vụ công nhân trong xí nghiệp. Vì vậy mỗi bộ phận cố gắng
giữ mức hư hỏng là ít nhất. Mỗi người làm xong công việc của mình đều phải tự
kiểm tra kết quả công việc của mình. Công tác kiểm tra rất quan trọng, nhằm để
tránh hay chặn đứng những sản phẩm hư hỏng. Những sản phẩm may xấu, không đạt
yêu cầu sẽ đưa đến những hậu quả :
> Chậm trễ trong sản xuất vì phải tái chế, phải sữa hàng nhiều lần vì không đảm bảo
chất lượng
> Giá thành tăng vì tốn nhiều công và thời gian sữa
> Giao hàng chậm dẫn đến việc khách hàng không bằng lòng, phạt tiền, kiện cáo,
giảm uy tín xí nghiệp, dễ mất lòng khách hàng
II. CHỨC NĂNG:
Tham mưu và đề xuất với ban lãnh đạo xí nghiệp về công tác quản lý năng suất chất
lượng sản phẩm và kiểm tra chất lượng sản phẩm
Bao quát chung công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm
52
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên

More Related Content

What's hot

đồ áN ngành may xử lý các vấn đề phát sinh trong phân xưởng cắt
đồ áN ngành may xử lý các vấn đề phát sinh trong phân xưởng cắtđồ áN ngành may xử lý các vấn đề phát sinh trong phân xưởng cắt
đồ áN ngành may xử lý các vấn đề phát sinh trong phân xưởng cắtTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Báo cáo ngành may quy trình công nghệ sản xuất áo jacket
Báo cáo ngành may   quy trình công nghệ sản xuất áo jacketBáo cáo ngành may   quy trình công nghệ sản xuất áo jacket
Báo cáo ngành may quy trình công nghệ sản xuất áo jacketTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền
[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền
[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyềnTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đồ áN ngành may xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật mã hàng áo jacket
đồ áN ngành may xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật mã hàng áo jacketđồ áN ngành may xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật mã hàng áo jacket
đồ áN ngành may xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật mã hàng áo jacketTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
[Công nghệ may] tài liệu về chuẩn bị sản xuất trong ngành may
[Công nghệ may] tài liệu về chuẩn bị sản xuất trong ngành may[Công nghệ may] tài liệu về chuẩn bị sản xuất trong ngành may
[Công nghệ may] tài liệu về chuẩn bị sản xuất trong ngành mayTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Báo cáo ngành may quy trình sản xuất áo jacket tại công ty garmex saigon
Báo cáo ngành may quy trình sản xuất áo jacket tại công ty garmex saigonBáo cáo ngành may quy trình sản xuất áo jacket tại công ty garmex saigon
Báo cáo ngành may quy trình sản xuất áo jacket tại công ty garmex saigonTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Báo cáo thực tập sản xuất may mặc tại công ty cổ phần sx – tm may sài gòn b...
Báo cáo thực tập sản xuất may mặc tại công ty cổ phần sx – tm may sài gòn   b...Báo cáo thực tập sản xuất may mặc tại công ty cổ phần sx – tm may sài gòn   b...
Báo cáo thực tập sản xuất may mặc tại công ty cổ phần sx – tm may sài gòn b...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền may ảnh hưởng đến năng suất và đề...
Nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền may ảnh hưởng đến năng suất và đề...Nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền may ảnh hưởng đến năng suất và đề...
Nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền may ảnh hưởng đến năng suất và đề...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đồ áN ngành may ngành may kiểm soát và cải tiến chất lượng cho mặt hàng quầ...
đồ áN ngành may ngành may   kiểm soát và cải tiến chất lượng cho mặt hàng quầ...đồ áN ngành may ngành may   kiểm soát và cải tiến chất lượng cho mặt hàng quầ...
đồ áN ngành may ngành may kiểm soát và cải tiến chất lượng cho mặt hàng quầ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Báo cáo thực tập ngành may tìm hiểu quy trình sản xuất sản phẩm may
Báo cáo thực tập ngành may   tìm hiểu quy trình sản xuất sản phẩm mayBáo cáo thực tập ngành may   tìm hiểu quy trình sản xuất sản phẩm may
Báo cáo thực tập ngành may tìm hiểu quy trình sản xuất sản phẩm mayTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...https://www.facebook.com/garmentspace
 
đồ áN ngành may đề tài nguyên tắc kiểm tra nguyên phụ liệu may tại xí nghiệp ...
đồ áN ngành may đề tài nguyên tắc kiểm tra nguyên phụ liệu may tại xí nghiệp ...đồ áN ngành may đề tài nguyên tắc kiểm tra nguyên phụ liệu may tại xí nghiệp ...
đồ áN ngành may đề tài nguyên tắc kiểm tra nguyên phụ liệu may tại xí nghiệp ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đồ áN ngành may công tác chuẩn bị sản xuất và triển khai sản xuất mã hàng quầ...
đồ áN ngành may công tác chuẩn bị sản xuất và triển khai sản xuất mã hàng quầ...đồ áN ngành may công tác chuẩn bị sản xuất và triển khai sản xuất mã hàng quầ...
đồ áN ngành may công tác chuẩn bị sản xuất và triển khai sản xuất mã hàng quầ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tìm hiểu quy trình làm việc của nhân viên theo dõi và phát triển mẫu fashion ...
Tìm hiểu quy trình làm việc của nhân viên theo dõi và phát triển mẫu fashion ...Tìm hiểu quy trình làm việc của nhân viên theo dõi và phát triển mẫu fashion ...
Tìm hiểu quy trình làm việc của nhân viên theo dõi và phát triển mẫu fashion ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
[ĐỒ ÁN NGÀNH MAY] Triển Khai Đơn Hàng Thời Trang Giác Vải Kẻ Sọc
[ĐỒ ÁN NGÀNH MAY] Triển Khai Đơn Hàng Thời Trang Giác Vải Kẻ Sọc[ĐỒ ÁN NGÀNH MAY] Triển Khai Đơn Hàng Thời Trang Giác Vải Kẻ Sọc
[ĐỒ ÁN NGÀNH MAY] Triển Khai Đơn Hàng Thời Trang Giác Vải Kẻ SọcNhân Quả Công Bằng
 
Báo cáo ngành may quy trình công nghệ sản xuất quần jean
Báo cáo ngành may   quy trình công nghệ sản xuất quần jeanBáo cáo ngành may   quy trình công nghệ sản xuất quần jean
Báo cáo ngành may quy trình công nghệ sản xuất quần jeanTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tài liệu cơ sở công nghệ may bài 3 quy trình công nghệ sản xuất hàng may công...
Tài liệu cơ sở công nghệ may bài 3 quy trình công nghệ sản xuất hàng may công...Tài liệu cơ sở công nghệ may bài 3 quy trình công nghệ sản xuất hàng may công...
Tài liệu cơ sở công nghệ may bài 3 quy trình công nghệ sản xuất hàng may công...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đồ áN ngành công nghệ may xây dựng kế hoạch sản xuất cho mã hàng sản phẩm jac...
đồ áN ngành công nghệ may xây dựng kế hoạch sản xuất cho mã hàng sản phẩm jac...đồ áN ngành công nghệ may xây dựng kế hoạch sản xuất cho mã hàng sản phẩm jac...
đồ áN ngành công nghệ may xây dựng kế hoạch sản xuất cho mã hàng sản phẩm jac...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

What's hot (20)

đồ áN ngành may xử lý các vấn đề phát sinh trong phân xưởng cắt
đồ áN ngành may xử lý các vấn đề phát sinh trong phân xưởng cắtđồ áN ngành may xử lý các vấn đề phát sinh trong phân xưởng cắt
đồ áN ngành may xử lý các vấn đề phát sinh trong phân xưởng cắt
 
Báo cáo ngành may quy trình công nghệ sản xuất áo jacket
Báo cáo ngành may   quy trình công nghệ sản xuất áo jacketBáo cáo ngành may   quy trình công nghệ sản xuất áo jacket
Báo cáo ngành may quy trình công nghệ sản xuất áo jacket
 
[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền
[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền
[Công nghệ may] triển khai sản xuất một mã hàng vào sản xuất trên dây chuyền
 
đồ áN ngành may xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật mã hàng áo jacket
đồ áN ngành may xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật mã hàng áo jacketđồ áN ngành may xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật mã hàng áo jacket
đồ áN ngành may xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật mã hàng áo jacket
 
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
 
[Công nghệ may] tài liệu về chuẩn bị sản xuất trong ngành may
[Công nghệ may] tài liệu về chuẩn bị sản xuất trong ngành may[Công nghệ may] tài liệu về chuẩn bị sản xuất trong ngành may
[Công nghệ may] tài liệu về chuẩn bị sản xuất trong ngành may
 
Báo cáo ngành may quy trình sản xuất áo jacket tại công ty garmex saigon
Báo cáo ngành may quy trình sản xuất áo jacket tại công ty garmex saigonBáo cáo ngành may quy trình sản xuất áo jacket tại công ty garmex saigon
Báo cáo ngành may quy trình sản xuất áo jacket tại công ty garmex saigon
 
Báo cáo thực tập sản xuất may mặc tại công ty cổ phần sx – tm may sài gòn b...
Báo cáo thực tập sản xuất may mặc tại công ty cổ phần sx – tm may sài gòn   b...Báo cáo thực tập sản xuất may mặc tại công ty cổ phần sx – tm may sài gòn   b...
Báo cáo thực tập sản xuất may mặc tại công ty cổ phần sx – tm may sài gòn b...
 
Nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền may ảnh hưởng đến năng suất và đề...
Nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền may ảnh hưởng đến năng suất và đề...Nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền may ảnh hưởng đến năng suất và đề...
Nghiên cứu một số yếu tố quản lý dây chuyền may ảnh hưởng đến năng suất và đề...
 
đồ áN ngành may ngành may kiểm soát và cải tiến chất lượng cho mặt hàng quầ...
đồ áN ngành may ngành may   kiểm soát và cải tiến chất lượng cho mặt hàng quầ...đồ áN ngành may ngành may   kiểm soát và cải tiến chất lượng cho mặt hàng quầ...
đồ áN ngành may ngành may kiểm soát và cải tiến chất lượng cho mặt hàng quầ...
 
đồ áN jacket
đồ áN jacketđồ áN jacket
đồ áN jacket
 
Báo cáo thực tập ngành may tìm hiểu quy trình sản xuất sản phẩm may
Báo cáo thực tập ngành may   tìm hiểu quy trình sản xuất sản phẩm mayBáo cáo thực tập ngành may   tìm hiểu quy trình sản xuất sản phẩm may
Báo cáo thực tập ngành may tìm hiểu quy trình sản xuất sản phẩm may
 
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
Triến khai chuẩn bị tài liệu kĩ thuật cho sản xuất đơn hàng áo sơ mi nam hãng...
 
đồ áN ngành may đề tài nguyên tắc kiểm tra nguyên phụ liệu may tại xí nghiệp ...
đồ áN ngành may đề tài nguyên tắc kiểm tra nguyên phụ liệu may tại xí nghiệp ...đồ áN ngành may đề tài nguyên tắc kiểm tra nguyên phụ liệu may tại xí nghiệp ...
đồ áN ngành may đề tài nguyên tắc kiểm tra nguyên phụ liệu may tại xí nghiệp ...
 
đồ áN ngành may công tác chuẩn bị sản xuất và triển khai sản xuất mã hàng quầ...
đồ áN ngành may công tác chuẩn bị sản xuất và triển khai sản xuất mã hàng quầ...đồ áN ngành may công tác chuẩn bị sản xuất và triển khai sản xuất mã hàng quầ...
đồ áN ngành may công tác chuẩn bị sản xuất và triển khai sản xuất mã hàng quầ...
 
Tìm hiểu quy trình làm việc của nhân viên theo dõi và phát triển mẫu fashion ...
Tìm hiểu quy trình làm việc của nhân viên theo dõi và phát triển mẫu fashion ...Tìm hiểu quy trình làm việc của nhân viên theo dõi và phát triển mẫu fashion ...
Tìm hiểu quy trình làm việc của nhân viên theo dõi và phát triển mẫu fashion ...
 
[ĐỒ ÁN NGÀNH MAY] Triển Khai Đơn Hàng Thời Trang Giác Vải Kẻ Sọc
[ĐỒ ÁN NGÀNH MAY] Triển Khai Đơn Hàng Thời Trang Giác Vải Kẻ Sọc[ĐỒ ÁN NGÀNH MAY] Triển Khai Đơn Hàng Thời Trang Giác Vải Kẻ Sọc
[ĐỒ ÁN NGÀNH MAY] Triển Khai Đơn Hàng Thời Trang Giác Vải Kẻ Sọc
 
Báo cáo ngành may quy trình công nghệ sản xuất quần jean
Báo cáo ngành may   quy trình công nghệ sản xuất quần jeanBáo cáo ngành may   quy trình công nghệ sản xuất quần jean
Báo cáo ngành may quy trình công nghệ sản xuất quần jean
 
Tài liệu cơ sở công nghệ may bài 3 quy trình công nghệ sản xuất hàng may công...
Tài liệu cơ sở công nghệ may bài 3 quy trình công nghệ sản xuất hàng may công...Tài liệu cơ sở công nghệ may bài 3 quy trình công nghệ sản xuất hàng may công...
Tài liệu cơ sở công nghệ may bài 3 quy trình công nghệ sản xuất hàng may công...
 
đồ áN ngành công nghệ may xây dựng kế hoạch sản xuất cho mã hàng sản phẩm jac...
đồ áN ngành công nghệ may xây dựng kế hoạch sản xuất cho mã hàng sản phẩm jac...đồ áN ngành công nghệ may xây dựng kế hoạch sản xuất cho mã hàng sản phẩm jac...
đồ áN ngành công nghệ may xây dựng kế hoạch sản xuất cho mã hàng sản phẩm jac...
 

Similar to [TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên

Quản trị chất lượng sản phẩm
Quản trị chất lượng sản phẩmQuản trị chất lượng sản phẩm
Quản trị chất lượng sản phẩmLV=
 
Bài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất LượngBài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất LượngShare Tai Lieu
 
Doko.vn 108551-mot-so-giai-phap-nang-cao-chat-luong-san (1)
Doko.vn 108551-mot-so-giai-phap-nang-cao-chat-luong-san (1)Doko.vn 108551-mot-so-giai-phap-nang-cao-chat-luong-san (1)
Doko.vn 108551-mot-so-giai-phap-nang-cao-chat-luong-san (1)Thanhxuan Pham
 
Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...
Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...
Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Chuong 1 - Tong quan ve chat luong.pdf
Chuong 1 - Tong quan ve chat luong.pdfChuong 1 - Tong quan ve chat luong.pdf
Chuong 1 - Tong quan ve chat luong.pdfKHANHNGOPHI
 
Giáo trình quản lý chất lượng sản phẩm
Giáo trình quản lý chất lượng sản phẩmGiáo trình quản lý chất lượng sản phẩm
Giáo trình quản lý chất lượng sản phẩmLe Nguyen Truong Giang
 
Quản trị chất lương 1 digiworldhanoi.vn
Quản trị chất lương 1 digiworldhanoi.vnQuản trị chất lương 1 digiworldhanoi.vn
Quản trị chất lương 1 digiworldhanoi.vnDigiword Ha Noi
 
Quản trị chất_lượng
Quản trị chất_lượngQuản trị chất_lượng
Quản trị chất_lượngcongdan_it
 
Quản trị chất lượng 5.1.
Quản trị chất lượng  5.1. Quản trị chất lượng  5.1.
Quản trị chất lượng 5.1. BestCarings
 
Tapbaigiang qtcl
Tapbaigiang qtclTapbaigiang qtcl
Tapbaigiang qtclNguyet Ngo
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Thực Trạng Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng Của Các D...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Thực Trạng Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng Của Các D...Khoá Luận Tốt Nghiệp Thực Trạng Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng Của Các D...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Thực Trạng Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng Của Các D...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Slide quan tri_chat_luong
Slide quan tri_chat_luongSlide quan tri_chat_luong
Slide quan tri_chat_luongxuanduong92
 
KTHTCN - C2 - Quan ly chat luong.pdf
KTHTCN - C2 - Quan ly chat luong.pdfKTHTCN - C2 - Quan ly chat luong.pdf
KTHTCN - C2 - Quan ly chat luong.pdfssuserc841ef
 
Giao trinh quan_ly_chat_luong_iso
Giao trinh quan_ly_chat_luong_isoGiao trinh quan_ly_chat_luong_iso
Giao trinh quan_ly_chat_luong_isoxuanduong92
 

Similar to [TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên (20)

Quản trị chất lượng sản phẩm
Quản trị chất lượng sản phẩmQuản trị chất lượng sản phẩm
Quản trị chất lượng sản phẩm
 
Bài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất LượngBài giảng Quản Trị Chất Lượng
Bài giảng Quản Trị Chất Lượng
 
Giáo trình quản trị chất lượng
Giáo trình quản trị chất lượngGiáo trình quản trị chất lượng
Giáo trình quản trị chất lượng
 
Doko.vn 108551-mot-so-giai-phap-nang-cao-chat-luong-san (1)
Doko.vn 108551-mot-so-giai-phap-nang-cao-chat-luong-san (1)Doko.vn 108551-mot-so-giai-phap-nang-cao-chat-luong-san (1)
Doko.vn 108551-mot-so-giai-phap-nang-cao-chat-luong-san (1)
 
Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...
Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...
Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam ...
 
Chuong 1 - Tong quan ve chat luong.pdf
Chuong 1 - Tong quan ve chat luong.pdfChuong 1 - Tong quan ve chat luong.pdf
Chuong 1 - Tong quan ve chat luong.pdf
 
5.1.quan tri chat luong
5.1.quan tri chat luong5.1.quan tri chat luong
5.1.quan tri chat luong
 
Giáo trình quản lý chất lượng sản phẩm
Giáo trình quản lý chất lượng sản phẩmGiáo trình quản lý chất lượng sản phẩm
Giáo trình quản lý chất lượng sản phẩm
 
Luận Văn Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Quản Lý Chất Lượng Theo Tiêu Chuẩn Iso ...
Luận Văn Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Quản Lý Chất Lượng Theo Tiêu Chuẩn Iso ...Luận Văn Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Quản Lý Chất Lượng Theo Tiêu Chuẩn Iso ...
Luận Văn Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Quản Lý Chất Lượng Theo Tiêu Chuẩn Iso ...
 
5.1.qtc luong ok
5.1.qtc luong ok5.1.qtc luong ok
5.1.qtc luong ok
 
Quản trị chất lương 1 digiworldhanoi.vn
Quản trị chất lương 1 digiworldhanoi.vnQuản trị chất lương 1 digiworldhanoi.vn
Quản trị chất lương 1 digiworldhanoi.vn
 
Quản trị chất_lượng
Quản trị chất_lượngQuản trị chất_lượng
Quản trị chất_lượng
 
Quản trị chất lượng 5.1.
Quản trị chất lượng  5.1. Quản trị chất lượng  5.1.
Quản trị chất lượng 5.1.
 
Cơ sở lý luận về hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn iso 9001 2015.docx
Cơ sở lý luận về hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn iso 9001 2015.docxCơ sở lý luận về hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn iso 9001 2015.docx
Cơ sở lý luận về hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn iso 9001 2015.docx
 
Tapbaigiang qtcl
Tapbaigiang qtclTapbaigiang qtcl
Tapbaigiang qtcl
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Thực Trạng Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng Của Các D...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Thực Trạng Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng Của Các D...Khoá Luận Tốt Nghiệp Thực Trạng Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng Của Các D...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Thực Trạng Áp Dụng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng Của Các D...
 
Slide quan tri_chat_luong
Slide quan tri_chat_luongSlide quan tri_chat_luong
Slide quan tri_chat_luong
 
KTHTCN - C2 - Quan ly chat luong.pdf
KTHTCN - C2 - Quan ly chat luong.pdfKTHTCN - C2 - Quan ly chat luong.pdf
KTHTCN - C2 - Quan ly chat luong.pdf
 
Giao trinh quan_ly_chat_luong_iso
Giao trinh quan_ly_chat_luong_isoGiao trinh quan_ly_chat_luong_iso
Giao trinh quan_ly_chat_luong_iso
 
QT131.rtf
QT131.rtfQT131.rtf
QT131.rtf
 

More from Nhân Quả Công Bằng

Đề cương Quản Lý Đơn Hàng Ngành May
Đề cương Quản Lý Đơn Hàng Ngành MayĐề cương Quản Lý Đơn Hàng Ngành May
Đề cương Quản Lý Đơn Hàng Ngành MayNhân Quả Công Bằng
 
【 Hướng dẫn 】Sử dụng tags viết một số dạng hiệu ứng trong Aegisub
【 Hướng dẫn 】Sử dụng tags viết một số dạng hiệu ứng trong Aegisub【 Hướng dẫn 】Sử dụng tags viết một số dạng hiệu ứng trong Aegisub
【 Hướng dẫn 】Sử dụng tags viết một số dạng hiệu ứng trong AegisubNhân Quả Công Bằng
 
【 Hướng dẫn 】Làm hardsub Aegisub toàn tập
【 Hướng dẫn 】Làm hardsub Aegisub toàn tập【 Hướng dẫn 】Làm hardsub Aegisub toàn tập
【 Hướng dẫn 】Làm hardsub Aegisub toàn tậpNhân Quả Công Bằng
 
【 Hướng Dẫn 】Ý Nghĩa Aegisub Tags
【 Hướng Dẫn 】Ý Nghĩa Aegisub Tags【 Hướng Dẫn 】Ý Nghĩa Aegisub Tags
【 Hướng Dẫn 】Ý Nghĩa Aegisub TagsNhân Quả Công Bằng
 
【 Giáo Trình 】Tài Liệu Nhập Môn Blender
【 Giáo Trình 】Tài Liệu Nhập Môn Blender【 Giáo Trình 】Tài Liệu Nhập Môn Blender
【 Giáo Trình 】Tài Liệu Nhập Môn BlenderNhân Quả Công Bằng
 
【 Hướng Dẫn 】 Viết Effect Aegisub Cơ Bản
【 Hướng Dẫn 】 Viết Effect Aegisub Cơ Bản【 Hướng Dẫn 】 Viết Effect Aegisub Cơ Bản
【 Hướng Dẫn 】 Viết Effect Aegisub Cơ BảnNhân Quả Công Bằng
 
【NHẬN THỨC VỀ THỦ DÂM: TÁC HẠI & QUẢ BÁO】
【NHẬN THỨC VỀ THỦ DÂM: TÁC HẠI & QUẢ BÁO】【NHẬN THỨC VỀ THỦ DÂM: TÁC HẠI & QUẢ BÁO】
【NHẬN THỨC VỀ THỦ DÂM: TÁC HẠI & QUẢ BÁO】Nhân Quả Công Bằng
 
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHIỆP MAY – NGUYỄN TRỌNG HÙNG
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHIỆP MAY – NGUYỄN TRỌNG HÙNG[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHIỆP MAY – NGUYỄN TRỌNG HÙNG
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHIỆP MAY – NGUYỄN TRỌNG HÙNGNhân Quả Công Bằng
 
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNG
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNG[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNG
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNGNhân Quả Công Bằng
 
CẮT MAY CĂN BẢN – VÕ THÀNH PHƯƠNG
CẮT MAY CĂN BẢN  – VÕ THÀNH PHƯƠNGCẮT MAY CĂN BẢN  – VÕ THÀNH PHƯƠNG
CẮT MAY CĂN BẢN – VÕ THÀNH PHƯƠNGNhân Quả Công Bằng
 
TÀI LIỆU KỸ THUẬT MAY MẶC - TÚI ỐP, TÚI MỔ, NẮP TÚI
TÀI LIỆU KỸ THUẬT MAY MẶC - TÚI ỐP, TÚI MỔ, NẮP TÚITÀI LIỆU KỸ THUẬT MAY MẶC - TÚI ỐP, TÚI MỔ, NẮP TÚI
TÀI LIỆU KỸ THUẬT MAY MẶC - TÚI ỐP, TÚI MỔ, NẮP TÚINhân Quả Công Bằng
 
TỪ ĐIỂN DỆT MAY ANH VIỆT - Phần 3
TỪ ĐIỂN DỆT MAY ANH  VIỆT - Phần 3TỪ ĐIỂN DỆT MAY ANH  VIỆT - Phần 3
TỪ ĐIỂN DỆT MAY ANH VIỆT - Phần 3Nhân Quả Công Bằng
 
VẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy Bình
VẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy BìnhVẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy Bình
VẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy BìnhNhân Quả Công Bằng
 

More from Nhân Quả Công Bằng (20)

THIẾT KẾ MẪU 2
THIẾT KẾ MẪU 2THIẾT KẾ MẪU 2
THIẾT KẾ MẪU 2
 
Bài giảng THIẾT BỊ MAY
Bài giảng THIẾT BỊ MAYBài giảng THIẾT BỊ MAY
Bài giảng THIẾT BỊ MAY
 
Đề cương Quản Lý Đơn Hàng Ngành May
Đề cương Quản Lý Đơn Hàng Ngành MayĐề cương Quản Lý Đơn Hàng Ngành May
Đề cương Quản Lý Đơn Hàng Ngành May
 
Mỹ Thuật Trang Phục
Mỹ Thuật Trang PhụcMỹ Thuật Trang Phục
Mỹ Thuật Trang Phục
 
Kỹ Thuật In Thêu
Kỹ Thuật In ThêuKỹ Thuật In Thêu
Kỹ Thuật In Thêu
 
Dựng Hình Cơ Thể Người
Dựng Hình Cơ Thể NgườiDựng Hình Cơ Thể Người
Dựng Hình Cơ Thể Người
 
Đồ Họa Trang Phục
Đồ Họa Trang PhụcĐồ Họa Trang Phục
Đồ Họa Trang Phục
 
Bài giảng Tạo Mẫu Thời Trang
Bài giảng Tạo Mẫu Thời TrangBài giảng Tạo Mẫu Thời Trang
Bài giảng Tạo Mẫu Thời Trang
 
【 Hướng dẫn 】Sử dụng tags viết một số dạng hiệu ứng trong Aegisub
【 Hướng dẫn 】Sử dụng tags viết một số dạng hiệu ứng trong Aegisub【 Hướng dẫn 】Sử dụng tags viết một số dạng hiệu ứng trong Aegisub
【 Hướng dẫn 】Sử dụng tags viết một số dạng hiệu ứng trong Aegisub
 
【 Hướng dẫn 】Làm hardsub Aegisub toàn tập
【 Hướng dẫn 】Làm hardsub Aegisub toàn tập【 Hướng dẫn 】Làm hardsub Aegisub toàn tập
【 Hướng dẫn 】Làm hardsub Aegisub toàn tập
 
【 Hướng Dẫn 】Ý Nghĩa Aegisub Tags
【 Hướng Dẫn 】Ý Nghĩa Aegisub Tags【 Hướng Dẫn 】Ý Nghĩa Aegisub Tags
【 Hướng Dẫn 】Ý Nghĩa Aegisub Tags
 
【 Giáo Trình 】Tài Liệu Nhập Môn Blender
【 Giáo Trình 】Tài Liệu Nhập Môn Blender【 Giáo Trình 】Tài Liệu Nhập Môn Blender
【 Giáo Trình 】Tài Liệu Nhập Môn Blender
 
【 Hướng Dẫn 】 Viết Effect Aegisub Cơ Bản
【 Hướng Dẫn 】 Viết Effect Aegisub Cơ Bản【 Hướng Dẫn 】 Viết Effect Aegisub Cơ Bản
【 Hướng Dẫn 】 Viết Effect Aegisub Cơ Bản
 
【NHẬN THỨC VỀ THỦ DÂM: TÁC HẠI & QUẢ BÁO】
【NHẬN THỨC VỀ THỦ DÂM: TÁC HẠI & QUẢ BÁO】【NHẬN THỨC VỀ THỦ DÂM: TÁC HẠI & QUẢ BÁO】
【NHẬN THỨC VỀ THỦ DÂM: TÁC HẠI & QUẢ BÁO】
 
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHIỆP MAY – NGUYỄN TRỌNG HÙNG
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHIỆP MAY – NGUYỄN TRỌNG HÙNG[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHIỆP MAY – NGUYỄN TRỌNG HÙNG
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHIỆP MAY – NGUYỄN TRỌNG HÙNG
 
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNG
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNG[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNG
[GIÁO TRÌNH] THIẾT BỊ MAY CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO TRÌ – TẠ THỊ NGỌC DUNG
 
CẮT MAY CĂN BẢN – VÕ THÀNH PHƯƠNG
CẮT MAY CĂN BẢN  – VÕ THÀNH PHƯƠNGCẮT MAY CĂN BẢN  – VÕ THÀNH PHƯƠNG
CẮT MAY CĂN BẢN – VÕ THÀNH PHƯƠNG
 
TÀI LIỆU KỸ THUẬT MAY MẶC - TÚI ỐP, TÚI MỔ, NẮP TÚI
TÀI LIỆU KỸ THUẬT MAY MẶC - TÚI ỐP, TÚI MỔ, NẮP TÚITÀI LIỆU KỸ THUẬT MAY MẶC - TÚI ỐP, TÚI MỔ, NẮP TÚI
TÀI LIỆU KỸ THUẬT MAY MẶC - TÚI ỐP, TÚI MỔ, NẮP TÚI
 
TỪ ĐIỂN DỆT MAY ANH VIỆT - Phần 3
TỪ ĐIỂN DỆT MAY ANH  VIỆT - Phần 3TỪ ĐIỂN DỆT MAY ANH  VIỆT - Phần 3
TỪ ĐIỂN DỆT MAY ANH VIỆT - Phần 3
 
VẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy Bình
VẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy BìnhVẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy Bình
VẬT LIỆU DỆT MAY – Trần Thủy Bình
 

Recently uploaded

Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 

[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên

  • 1. BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 144/24 Điện Biên Phủ, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh T e l: 84.8.5120 254, Fax : 84.8.5120 786, Website : www.hutech.edu.vn CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH HỌC : CÔNG NGHỆ MAY & THIẾT k ế t h ờ i t r a n g BÀI GIẢNG Môn Học : QUẢN LÝ CHAT LƯỢNG NGÀNH MAY Giảng viên chuẩn b ị: GV. NGUYÊN th ị n g ọ c q u y ê n TP. HỒ CHÍ MINH Ngày 01 tháng 12 năm 2005
  • 2. BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHDL KỸ THUẬT CONG NGHỆ Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO : Kỹ sư Công Nghệ May & Thiết Kế Thời Trang ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHAN 1. Tên học phần : Quản lý chất lượng ngành may 2. Sô" đơn vị học trình : 4 ( 60 tiế t) 3. Trình độ : sinh viên năm thứ 4 4. Phân bổ thời gian : lên lớp 100% 5. Điều kiện tiên quyết : sinh viên đã được trang bị kiến thức về công nghệ mayl-2, thiết kế và may quần áo cơ bản 6. Mục tiêu : Cung cấp cho sinh viên một sô" kiến thức tổng quát về quản lý châ"t lượng tòan diện, kiến thức chuyên sâu về quản lý chất lượng trong ngành may nhằm giúp sinh viên có khả năng thực hiện và giải quyết các vân đề châ"t lượng liên quan trong thực tê" sản xuất Bước đầu hình thành cho sinh viên quen dần với tác phong của người quản lý chất lượng tại 1 doanh nghiệp may 7. Mô tả vắn tắt nội dung : Sinh viên được học những nội dung sau : Quản lý chất lượng tòan diện Hệ thông quản lý châ"t lượng theo tiêu chuẩn được áp dụng trong ngành may Quản lý châ"t lượng trong ngành may, giày Một sô"kiến thức về thị trường, khách hàng, đôi thủ cạnh tranh 8. Nhiệm vụ của sinh viên : Trước khi đến lớp : sinh viên đọc trước bài giảng và tài liệu tham khảo liên quan đến môn học Vào lớp : nghe giảng, thảo luận chuyên đề v ề nhà : làm bài tập ở nhà 9. Tài liệu học tập : Tài liệu chính : Bài giảng quản lý châ"t lượng ngành may của giáo viên phụ trách giảng dạy Tài liệu tham khảo : * TổngCục TiêuChuẩn Đo Lường Chất Lượng - Kiểm tra ngh * Công ty may Việt Tiến - Tài liệu về hệ thông quản lý chất lượng 2
  • 3. * ThS Trần Thanh Hương - Bài giảng kiểm tra chất lượng sản phẩm * JukỉCoroporation - Các kiến thức cơ bản về quản lý chất lượng * Jukỉ Coroporation -Kiểm tra sản phẩm may * Tổng Cục TiêuChuẩn Đo Lường * Nhómtác giảtrường Đạihọc * TCP Penney - Quality control guidelines * Smedec HCMC - Hệ thông quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế * Bester/ield, D. H., FundamentalConcepts, Control, 1998,5th ed., Pr Hall, Inc., New Jersey, pp.287-295. * Turan, J.M. & Gryna,F.M. McGraw-Hill, Inc., pp.309-312 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên : Thi cuối khóa và làm bài tập 11. Thang điểm : thang điểm 10 được phân bô như sau Thi v iế t: 80% số điểm Điểm bài tập : 20% sô điểm 12. Nội dung chi tiết học phần : stt Nội dung Sô"tiết PHẦN 1 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TÒAN DIỆN 12 tiết Bài 1 Một sô"khái niệm về chất lượng Khái niệm chất lượng Quá trình hình thành chất lượng Các yếu tô" ảnh hưởng đến chất lượng Chi phí về chất lượng 2 Bài 2 Quản lý chất lượng tòan diện Quản lý chất lượng Quản lý châ"t lượng toàn diện 2 Bài 3 Một sô"kỹ thuật và công cụ TQM Chu trình Deming Quản lý chức năng Nhóm chất lượng Tâ"n công não SPC Chương trình 5S Kaizen Benmarking JIT 8 3
  • 4. stt Nội dung Số tiết PHẦN 2 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHAT LƯỢNG THEO TIÊU CHUAN 8 tiết Bài 1 Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 Giới thiệu chung về IS09000 Quá trình hình thành Luận điểm của ISO 9000 Trường hỢp áp dụng và lợi ích ISO 9000 : 1994 ISO 9000 : 2000 2 Thuyết trình nhóm theo chuyên đề về một sô"kỹ thuật và công cụ TQM, hệ thông quản lý chât lượng, 4 Bài 2 SA 8000 Định nghĩa Nhiệm vụ Các bên hữu quan Các vân đề quy định trong SA Triển khai thực hiện SA tại các doanh nghiệp may 2 Bài 3 ISO 14000 PHẦN 3 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NGÀNH MAY 40 tiết Bài 1 Giổi thiệu chung về bộ phận quản lý chất lượng Vai trò Chức năng Nhiệm vụ Quyền hạn Cơ câu nhân sự 2 Bài 2 Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm Các nguyên tắc kiểm tra Các điều kiện để kiểm tra có hiệu quả Nội dung kiểm tra Phương pháp kiểm tra khâu cuôi Các yêu cầu về công tác kiểm tra Dụng cụ kiểm tra 2 Bài 3 Quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm trong xí nghiệp may Kiểm tra châ"t lượng khâu chuẩn bị sản xuất Kiểm tra chât lượng trong quá trình sản x u ấ t: cắt, may, hoàn thành 2 Bài 4 Phương pháp kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu ngành may Giám định nguyên phụ liệu Kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu Tỷ lệ lây mâu và đánh giá Thử nghiệm và kiểm tra chât lượng thử nghiệm vải, mex 4 4
  • 5. stt Nội dung Số tiết Bài 5 Kiểm tra công đọan cắt Kiểm tra trải vải Kiểm tra sang sơ đồ Kiểm tra cắt Kiểm tra ép mex Kiểm tra đánh sô", bóc tập 4 Bài 6 Kiểm tra công đoạn may Kiểm tra kỹ thuật trên chuyền 2 Bài 7 Những quy định về khuyết điểm trong kiểm tra chất lượng sản phẩm Đánh giá khuyết điểm Các loại khuyết điểm Định nghĩa các vùng trên sản phẩm 2 Bài 8 Phương pháp kiểm tra chất lượng thành phẩm Tiêu chuẩn kiểm tra Kiểm tra chất lượng thành phẩm may, ủi, bao gói Xem băng bộ phận kiểm hóa xí nghiệp 4 Luyện tập thao tác kiểm tra 4 Thuyết trình nhổm : xây dựng tiêu chuẩn chât lượng cho 1 sản phẩm cụ thể Tiêu chuẩn chất lượng ngành may 2 Bài 9 Kiểm tra nghiệm thu thống kê Định nghĩa, Phân loại Các khái niệm cơ bản Kiểm tra nghiệm thu định tính 4 Bài 10 Quy trình kiểm tra chât lượng giầy thành phẩm 4 Chuyên đề : khách hàng, thị trường, đôi thủ cạnh tranh 4 13. Ngày phê duyệt: 05/09/2005 14. Cấp phê duyệt: 5
  • 6. PHẦN I. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN BÀI 1: MỘT SÔ KHẮI NIỆM VE CHAT LƯỢNG MUC TIỂU 1 Sau khi học xong bài này, Sinh viên có thể - Đưa ra các khái niệm chất lượng đúng - Hiểu được quá trình hình thành chất lượng - Nắm được các yếu tô"ảnh hưởng đến chất lượng và các chi phí về chất lượng Có thể ứng dụng các khái niệm trên vào thực tiễn công tác quản lý chất lượng tại doanh nghiệp may_____________________________________________________________ DẰN BÀI I. Khái niệm Chat lượng II. Quá trình hình thành chất lượng III. Các yếu tô"ảnh hướng đến chất lượng IV. Chi phí về chất lượng_______________________________________________________ I. KHÁI NIỆM : 1. Chất lượng : 1.1. Theo định nghĩa của nước Việt Nam : - TCVN 5814 :1994 ( ISO 8402 :1994 Chất lượng là một tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã được công bô" hay còn tiềm ẩn - TCVN ISO 9001 :2000 ( ISO 9001 : 2 0 0 0 ) Chat lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có ( của thực thể ) đáp ứng những nhu cầu đã được nêu ra ngầm hiểu hoặc bắt buộc. • Giải thích : Thực thể : là một sản phẩm theo nghĩa rộng - là một đôi tượng, con người, quá trình, họat động, tổ chức Sản phẩm : là kết quả của một họat động, quá trình, có thể là vật châ"t dịch vụ Đặc tính củasản phẩm : > Thuộc tính công dụng ( phần cứng của sản phẩm ) > Thuộc tính cảm thụ bởi người tiêu dùng ( phần mềm ) : đó là sự đánh giá, cảm nhận của người tiêu dùng với 1 sản phẩm > Các yếu tô" giúp tăng sự cảm thụ của người tiêu dùng là : mẫu mã, thương hiệu thông qua dịch vụ, quan hệ cung cầu 6
  • 7. > Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, giữa các doanh nghiệp không có sự chênh lệch cao về công nghệ nên thuộc tính công dụng ngang nhau. Vì vậy muôn cạnh tranh lẫn nhau các doanh nghiệp cần thêm yếu tô" thuộc về thuộc tính cảm thụ, tinh thần Đặc điểm của sản phẩm : > Ấp dụng cho mọi đôi tượng > Khi đánh giá chất lượng phải dựa trên tổng thể các chỉ tiêu chất lượng và phải gắn liền với việc thỏa mãn 1 nhu cầu cụ thể nào ( nhu cầu đã công bô": phần cứng, nhu cầu tiềm ẩn : phần m ềm ) > Phải gắn liền với điều kiện cụ thể từng thị trường, địa phương > Chât lượng mang tính châ"t tương đôi : vì nó luôn thay đổi theo thời gian ( nên doanh nghiệp phải thường xuyên xem xét lại các tiêu chuẩn chât lượng được quy định trong doanh nghiệp ) > Châ"t lượng sẽ được đo bằng mức độ ( khả năng ) thỏa mãn nhu cầu ( hiện nay: sản phẩm không thỏa mãn, không đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng thì sản phẩm đó không có chất lượng ) 1.2. Định nghĩa chất lượng của PhilipCrosby ( theo nghĩa rộng ) Châ"t lượng là sự phù hợp với các nhu cầu đòi hỏi trên 3 phương diện : 3P : + Períormance Perfectibility + Price + Punchiality Hiệu năng ( chất lượng sản phẩm ) Hòan thiện ( chât lượng dịch vụ ) Giá thỏa mãn nhu cầu Cung câ"p đúng thời điểm QCDSS :+ Quality + Cost + Delivery timing + Safety Châ"t lượng Chi phí Đúng thời hạn An tòan 2. Chất lương tốĩ líu : Tôi ưu : nghĩa là phù hợp trong những điều kiện nhất định Chất lượng tôi ưu : là châ"t lượng phù hợp với yêu cầu của thị trường cả về mặc chất lượng lẫn chi phí, đồng thời phải mang lại hiệu quả cho việc sản xuâ"t kinh doanh 3. Giá trị sử dụng : Khái niệm của Marx : Công dụng của 1 vật làm cho vật đó trở thành 1 giá trị sử dụng (công dụng luôn tồn tại trong 1 sản phẩm, giới hạn của giá trị sử dụng là nhu cầu tồn tại của công dụng này. Giá trị sử dụng là 1 nhu cầu khả biến, nó sẽ phụ thuộc vào nhu cầu. Có công dụng nhưng còn tùy điều kiện mà có giá trị sử dụng hay không ). Khái niệm này không phù hỢp với thời điểm hiện nay. 7
  • 8. Khái niệm của Samuclson : Giá trị sử dụng là một khái niệm trừu tượng dùng để chỉ tính thích thú chủ quan, tính hữu dụng hoặc sự thỏa mãn nhu cầu do tiêu dùng hàng hóa mà có ( là một phạm trù khả b iến ) 4. Chất lương kinh tế quốc dân của sản phẩm : Là sự phù hợp của cơ cấu mặt hàng và tính đa dạng của mặt hàng sản phẩm đối với mọi nhu cầu tiêu dùng và với chi phí thấp nhất. II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CHAT LƯỢNG : Chất lượng sản phẩm hình thành suô"t vòng đời sản phẩm : từ khi có nhu cầu đến bán ra cho người tiêu dùng. Vòng đời sản phẩm là tập hợp quá trình tồn tại của sản phẩm theo thời gian bắt đầu từ khi nghiên cứu thị trường để thiết kế sản phẩm đến giai đọan sản xuất ra sản phẩm đến phân phối và đến người tiêu dùng sử dụng sản phẩm III. CÁC YÊU TÔ ẢNH HƯỞNG ĐÊN CHAT LƯỢNG : 1. Các yếu tô"bên ngòaỉ doanh nghiệp : Nhucầu và khả năng của nền kinhtế đó : thể hiện th trường mà doanh nghiệp đang nhắm đến, trình độ kinh tế - sản xuất của một quốc gia ( khả năng tích lũy, đầu tư của quốc gia đó ) Anh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật ( doanh nghiệp phải vận dụng khoa học kỹ thuật để tạo ra những vật liệu mới thay thế, công nghệ mới, cải tiến sản phẩm) Hiệu lựccủa cơ chế quản lý kỉnh tế( có thể tạo c lợi hay không) 2. Nhóm yếu tô"bên trong doanh nghiệp : - 4M : Men - con người Method - phương pháp Machines - thiết bị 8
  • 9. Materials - nguyên vật liệu - 4M + I + E : Men - con người Method - phương pháp Machines - thiết bị Materials - nguyên vật liệu Information - thông tin Environment - môi trường IV. CHI PHÍ VỀ CHẤT LƯỢNG : - Định nghĩa :TCVN 5814 : 1994 Là những chi phí bỏ ra để đảm bảo và tin chắc rằng các nhu cầu chất lượng sẽ được thỏa mãn cũng như các thiệt hại phát sinh khi chất lượng không đáp ứng nhu cầu Theo tính chất mục đích, chiphí chất lượng chia làm 3 nhóm > Chi phí phòng ngừa : là chi phí bỏ ra để đề phòng sai sót chất lượng > Chi phí kiểm tra - đánh giá : là chi phí bỏ ra để kiểm tra nhằm đảm bảo các yêu cầu chất lượng đã được thỏa mãn > Chi phí sai hỏng : là những chi phí do ta làm sai hay do doanh nghiệp PHẨN BẰĩ T Ẳ P1 Bài tâp L Để kiểm tra hiểu biết của bạn về chất lượng, hãy trả lời mỗi câu hỏi sau đây là “ đúng “ hay “ sai “ 1. Để xác định mức độ chất lượng của một Công ty, phải xem xét các hệ thống và quy trình mà công ty ấy áp dụng 2. Chât lượng phụ thuộc vào khả năng lãnh đạo, quản lý 3. Chât lượng luôn luôn làm tăng chi phí của một sản phẩm hay một dịch vụ 4. Chất lượng là một thuộc tính của một sản phẩm hay một dịch vụ 5. Cách tốt nhất để định nghĩa chất lượng là hỏi khách hàng 6. Khách hàng sẩn lòng trả tiền cho chất lượng cao 7. Bước quan trọng nhất để đạt được chất lượng là sữa chữa các sai sót 8. Nhận biết rõ các phương pháp đánh giá là một bước quan trọng trong việc đạt được chất lượng tổng thể 9. Những lời phàn nàn của khách hàng có thể là một cơ hội 10. Quản lý chất lượng tổng thể có thể giải quyết được nhiều vấn đề khác nhau trong một Công ty Bài tâp 2. Một Công ty sản xuất áo sơ mi nam 9
  • 10. Công việc giác sơ đồ tại Công ty được làm bằng tay và nhân viên thực hiện đã làm sai. Nhân viên ấy đã đi sơ đồ hai tay áo cùng bên trái cho một áo sơ mi thay vì một tay trái và một tay phải Không ai hay biết lỗi này trước khi công đoạn lắp ráp ở xưởng may bắt đầu tiến hành Yêu cầu : Lập một danh sách bao nhiêu bước công việc mà khuyết điểm này đã đi qua và ước tính sơ bộ chi phí của khuyết điểm này Đề xuất những biện pháp để ngăn ngừa khuyết điểm trên Ước tính sơ bộ chi phí ngăn ngừa Cách thực hiện : làm theo nhóm 10
  • 11. BÀI 2 : QUẢN LÝ CHAT LƯỢNG TÒAN DIỆN - TQM ( TOTAL QUALITY MANAGEMENT ) MUC T IỂ U : Sau khi học xong bài này, Sinh viên có thể - Hiểu các khái niệm về quản lý chất lượng toàn diện - Nắm vững các phương thức quản lý chất lượng - Triển khai công tác quản lý chất lượng toàn diện tại các doanh nghiệp may DẰN BÀI I. Quản lý chất lượng 1. Các phương thức quản lý chất lượng 2. Một số bài học kinh nghiệm II. Quản lý chất lượng toàn diện 1. Khái niệm 2. Mục đích : 3. Chức năng : 4. Các nguyên tắc 5. Các đặc điểm : 6. Các bươc thực hiện : 7. Sự khác nhau giữa quản lý chất lượng toàn diện và kiểm tra kiểm soát chất Ịựựng__________________________________________________________________ I. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG : 1. Các phương thức quản lý chất lượng : 1.1. Kiểm trachất lượng sản phẩm - I (Inspectio Kiểm tra sản phẩm ở cuối mỗi quá trình sản xuất để chấp nhận / lọai bỏ sản phẩm (mang hình thức đôi phó với việc đã rồi —» chi phí tăng lên > Tốn chi phí sữa chữa, lọai bỏ > Sai sót hàng lọat, không lọai trừ được nguyên nhân > Nếu sản phẩm đáp ứng các yêu cầu quy định nhưng những quy định này lại không phù hỢp với nhu cầu của người tiêu dùng thì sẽ không được người tiêu dùng chấp nhận 1.2. Kiểm sóat chất lượng -QC ( Quality Control) Kiểm sóat các yếu tố cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng 4M + I + E Kiểm tra con người: người nào việc đó, tiêu chuẩn hóa công việc Kiểm tra phương pháp : đã là phương pháp tối ưu hay chưa 11
  • 12. Nguyên vật liệu : chất lượng, định mức Máy móc, thiết b ị : có đáp ứng được nhu cầu sản xuất hay không, vị trí thích hợp, bảo trì bảo dưỡngThông tin : thu thập và xử lý thông tin Môi trường : Kiểm tra được từ đầu nên có ưu điểm hơn phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm Nhược điểm : chỉ tập trung chủ yếu vào quá trình sản xuất nên không loại trừ hết những nguyên nhân gây ra các khuyết tật đang tồn tại và chưa tạo dựng được niềm tin với khách hàng 1.3. Đảm bảo chất lượng -QA ( Qualỉty Assurance ) Là tòan bộ các họat động có kê họach, có hệ thông được tiến hành trong hệ thông chất lượng và được chứng minh là đủ mức cần thiết để tạo sự tin tưởng thỏa đáng rằng thực thể sẽ thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu chất lượng Đảm bảo chất lượng nhằm 2 mục đích : đảm bảo chất lượng nội bộ và đảm bảo chất lượng với bên ngòai 1.4. Kiểm sóat chất lượng tòan diện -TQC ( Total C Thực hiện kiểm sóat cả chất lượng và chi phí, phát hiện và giảm đến mức tối đa những chi phí không chất lượng đang tồn tại trong doanh nghiệp để thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng 1 cách tinh tế nhất 1.5. Quản lý chất lượng tòan diện -TQM ( Total Quality Man Tập trung vào việc quản lý các họat động liên quan đến con người, thu hút sự tham gia của các thành viên trong doanh nghiệp Thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng ở một công đọan bên trong cũng như bên ngòai Là phương thức tiên tiến nhất hiện nay TQM ĐẢM BẢO CL TÒAN DIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG KIỂM SÓAT CHẤT LƯỢNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHAM 1920 1930 1940 1950 1960 1970 1980 1990 Sự TIẾN TRIỂN CÁC PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ CHAT LƯỢNG 12
  • 13. 2. Một sô"bài học kinh nghiệm : 2.1. Quanniệm về chấtlượng : Được định hình từ quan niệm của khách hàng và xã hội Chất lượng là sự phù hợp với nhu cầu Quản lý chất lượng : chất lượng của quản lý, quản lý chât lượng của từng thành viên trong doanh nghiệp. Con người được xem là yếu tô quan trọng nhất trong doanh nghiệp 2.2. Đo chất lượng : Thông qua mức độ thành công, mức phù hợp với các yêu cầu đòi hỏi Mức độ thâ"t bại : những tổn thât do chât lượng không đáp ứng nhu cầu - chi phí không chất lượng, chi phí ẩn 2.3. Đầu tư cho chất lượng : Muôn chất lượng tăng, chi phí giảm, có 1 sô"biện pháp hữu hiệu là dùng các thủ thuật về marketting, tổ chức sản xuâ"t, tinh thần trách nhiệm của nhân viên 2.4. Trách nhiệm đối với chất lượng : Là của tất cả thành viên trong doanh nghiệp và mỗi người phải chịu trách nhiệm về châ"t lượng công việc mà học đảm nhận. 2.5. Quá trình hình thành chất lượng : Các khuyết tật được phát hiện tại xưởng sản xuất là có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến những thiếu sót trong quá trình thiết kế, chuẩn bị sản xuâ"t, cung ứng...... Chât lượng không được tạo dựng qua kiểm tra II. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TÒAN DIỆN - TQM ( Total Quality M anagement) 1. Khái niệm : Theo TCVN ISO 8402 : Quản lý chất lượng toàn diện là cách quản lý một tổ chức tập trung vào châ"t lượng, dựa vào sự tham gia của tất cả các thành viên của nó, nhằm đạt được sự thành công lâu dài nhờ việc thoả mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên của tổ chức đó và cho xã hội. 2. Mục đích: Tạo 1 thói quen cải tiến và ký vọng hòan thiện trong các thành viên để từ đó thỏa mãn được nhu cầu khách hàng từ đó đem lại sự thành công trong doanh nghiệp 3. Chức năng : Họach định về châ"t lượng : các nhà quản lý phải xác định được chính sách chất lượng, mục tiêu châ"t lượng trong từng thời điểm khác nhau, cách thức thực hiện (muôn vậy doanh nghiệp phải xác định được khách hàng của mình là ai, nhu cầu đến mức độ n à o ) 13
  • 14. Kiểm sóat chất lượng : triển khai thực hiện họach định và kiểm sóat quá trình thực hiện Cải tiến chất lượng : thực hiện cải tiến để giảm độ lệch chất lượng, rút ngắn khỏang cách giữa nhu cầu khách hàng và nhu cầu thực tế mà doanh nghiệp đáp ứng. 4. Các nguyên tắc : 4.1. Định hướng vào khách hàng : Phải đáp ứng yêu cầu của khách hàng Marketting : để hiểu được nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng Nghiên cứu triển khai theo yêu cầu của khách hàng Gia tăng giá trị mang lại cho khách hàng Đo lường mức độ thỏa mãn nhu cầu Giảm giá bán và chi phí trong quá trình khai thác sử dụng 4.2. Lãnh đạo : Lãnh đạo phải là người đi đầu trong việc cải tiến chất lượng Lãnh đạo doanh nghiệp phải vạch ra chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng, thông nhất mục tiêu chất lượng với chiến lược phát triển chung của công ty Lanh đạo phải tạo ra và duy trì 1 môi trường nội bộ thích hợp để lôi cuốn sự tham gia của các thành viên trong việc thực hiện các mục tiêu đề ra 4.3. Sự tham gia của mọi thành viền Xây dựng chính sách động viên khen thưởng Đào tạo, huấn luyện để phát huy hiệu quả 4.4. Chú trọng quản lý trong quá trình : Quá trình là tập hợp các nguồn lực, họat động có liên quan để biến đầu vào thành đầu ra Nếu ta kiểm sóat được quá trình, sẽ kiểm sóat được đầu ra Phải xác định được những họat động, quá trình cần phải tiến hành, các tác nhân ảnh hưởng đến các quá trình Phân định rõ trách nhiệm đối với từng quá trình 4.5. Quy tắc hệ thống : Họat động kinh doanh của doanh nghiệp là hệ thông các quá trình Giải quyết vân đề 1 cách tòan diện, hệ thông 4.6. Kiểm tra : Trong quản lý chất lượng, kiểm sóat trước, trong và sau để lọai trừ những nguyên nhân gây ra khuyết tật 4.7. Quyết định phải dựa trên các dữ liệu,thông tin Thông tin nội bộ Thông tin từ khách hàng Thông tin về đôi thủ cạnh tranh 14
  • 15. Thông tin về chính phủ, luật định, môi trường Xử lý thông tin phải có hiệu quả và dựa trên chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, các họat động, quá trình chủ yếu, nhu cầu của khách hàng mục tiêu 4.8. Cải tiếnliên tục : Xác định được vấn đề chúng ta cần giải quyết Phân tích, xác định quá trình công việc cần cải tiến Tìm ra các giải pháp cải tiến Đánh giá hiệu quả của các giải pháp cải tiến Xây dựng quy trình chuẩn ( triển khai thực hiện theo các quy trình chuẩn) Đánh gía 4.9. Quan hệ hợp tác cùng có lợi 4.10. Nguyên tắc pháp lý 5. Các đặc điểm : 5.1. vềmục tiêu Coi chất lượng là sô" 1, chính sách châ"t lượng phải hướng tới khách hàng Không ngừng cải tiến, hoàn thiện chất lượng 5.2. về quy mô : Mở rộng việc kiểm soát sang các cơ sở cung ứng, nhà thầu phụ của doanh nghiệp 5.3. về hình thức : Thay việc kiểm tra chất lượng sau sản xuất ( KCS ) sang việc lập kế hoạch hoá, chương trình hoá, theo dõi phòng ngừa trước khi sản xuất 5.4. Cơ sở của hệ thống TQM : Là con người trong đơn vị 5.5. vềtổ chức : Hệ thông quản lý trong TQM có cơ câu chức năng chéo Mô hình quản lý mới theo TQM : MÔ HÌNH CŨ MÔ HÌNH MỚI C ơ CẤU 1QUẢN LÝ Cơ câu thứ bậc dành uy quyền cho các quản trị gia cấp cao ( quyền lực tập trung) Cơ câu mỏng, cải tiến thông tin và chia xẻ quyền uy ( uỷ quyền ) QUAN HỆ CÁ NHÂN Quan hệ nhân sự dựa trên chức vụ, địa vị Quan hệ thân mật, phát huy tinh thần sáng tạo của con người 15
  • 16. CÁCH THỨC RA QUYẾT ĐỊNH MÔ HÌNH CŨ MÔ HÌNH MỚI Ra quyết định dựa trên kinh nghiệm, quản lý và cách làm việc cổ truyền, cảm tinh Ra quyết định dựa trên cơ sở khoa học là các dữ kiện, các phương pháp phân tích định lượng, các giải pháp mang tính tập thể KIỂM TRA - KIỂM SOÁT Nhà quản lý tiến hành kiểm tra, kiểm soát nhân viên Nhân viên làm việc trong các đội tự quản, tự kiểm soát THÔNÍG TIN Nhà quản lý giữ bí mật tin tức cho mình và chì thông báo các thông tin cần thiết Nhà quản lý chia xe mọi thông tin với nhân viên một cách công khai PHƯƠNG CHÂ]VI HOẠT ĐỘNG Chữa bệnh Phòng bệnh 5.6. về kỹ thuật quản lý : Làm đúng ngay từ đầu - Zero Defect Ấp dụng PDCA 6. Các bưởc thực hiện Xây dựng chính sách chất lượng Xác định muc tiêu của TQM Phân công trách nhiệm Xây dựng hệ thông quản lý chất lượng trong doanh nghiệp Triển khai thực hiện hệ thông quản lý chất lượng Kiểm sóat hệ thống quản lý chất lượng của doanh nghiệp Phân tích nguyên nhân Chương trình cải tiến liên tục Thực hiện chương trình cải tiến Kiểm soát chương trình cải tiến Đánh giá hiệu quả của hệ thông chất lượng 7. Sự khác nhau giữa quản lý chất lượng tòan diện và kiểm tra kiểm sóat chất lương Nội dung Kiểm tra kiểm sóat chất lượng Quản lý chất lượng tòan diện Tính chất Tập trung vào kỷ luật Kinh tế, xã hội Phạm Tác nghiệp - thực hiện trong bộ phận sản xuất Chiến lược - tác nghiệp - thực hiện mọi cấp Mục tiêu Tập trung vào vấn đề ngắn hạn, lợi nhuận Tập trung vào ngắn hạn và dài hạn, uy tín lợi nhuận Chức năng Kiểm sóat chất lượng Họach định - cải tiến 16
  • 17. Nội dung Kiểm tra kiểm sóat chất lượng Quản lý chất lượng tòan diện Nhiệm vụ Trong khâu sản xuất - trách nhiệm chính là KCS Trong suốt quá trình của doanh nghiệp thuộc mọi thành viên Đánh giá Dựa vào mức độ thiết kê xây dựng các tiêu chuẩn Dựa vào mức độ nhu cầu thỏa mãn khách hàng Sản phẩm Sản phẩm cuối cùng Sản phẩm bao gồm các sản phẩm dịch vụ Khách hàng Người tiêu dùng sản phẩm cuối cùng Bao gồm khách hàng trong và ngòai doanh nghiệp PHẨN BẰI TẲP : Đọc 14 điểm của Deming và suy nghĩ cách bạn có thể tạo nên niềm tự hào ( điểm số 12 ) trong Công ty. Phương pháp làm việc : theo nhổm 14 điểm Deming : 1. Tạo sự kiên trì nhằm mục tiêu cải tiến sản phẩm và dịch vụ. Dr.Deming đề nghị một định nghĩa cơ bản mới về vai trò của Công ty : một cách tốt hơn để tạo ra tiền là từ việc kinh doanh và cung cấp những công việc đầy tính sáng tạo, nghiên cứu, cải tiến và duy trì liên tục 2. Thừa kế nền khoa học mới. Đối với thời đại kinh tế mới, việc quản lý cần khả năng lãnh đạo để thay đổi thành “ tổ chức tiếp thu kiến thức “. Hơn nữa, chúng ta cần niềm tin mới qua đó sự sai lầm và tính tiêu cực không thể chấp nhận 3. Chấm dứt lệ thuộc vào việc kiểm tra hàng loạt. Loại trừ nhu cầu kiểm tra hàng loạt bằng cách xây dựng chất lượng vào từng sản phẩm 4. Chấm dứt việc thưởng kinh doanh dựa trên giá, thay vào đó nhắm đến giảm thiểu tổng chi phí và tiến đến từng nhà cung cấp riêng lẻ 5. Cải tiến liên tục không ngừng các hệ thông sản xuất và dịch vụ. Sự cải tiến không phải là nổ lực một lần. Việc quản lý bắt buộc phải luôn tìm kiếm những phương cách để giảm mọi hao phí và tăng chất lượng 6. Xây dựng việc huấn luyện. Thông thường công nhân tiếp thu công việc của họ từ những công nhân khác không hề được huấn luyện đúng cách. Họ bị bắt buộc phải theo những hướng dẫn kém hiểu biết. Họ không thể làm tốt công việc của họ vì không ai chỉ dẫn họ cách làm đúng 7. Xây dựng khả năng lãnh đạo. Công việc của một người giám sát không phải chỉ để yêu cầu họ phải làm gì hay phạt họ. Lãnh đạo bao gồm việc giúp đỡ người khác để làm tốt công việc của họ và để học thêm những phương pháp khách quan 8. Đẩy lùi sự sỢ hãi. Nhiều công nhân rất sợ nêu câu hỏi hoặc nhận một công việc nào đó mà họ không hiểu, việc phải làm là gì hoặc cái gì đúng, cái gì sai. Họ sẽ tiếp tục làm sai, hoặc không làm hết nhiệm vụ. Những hao phí kinh tế từ sự sỢ hãi thật là kinh khủng. Để đảm bảo chất lượng tốt hơn và năng suất tăng, điều cần thiết là mọi 17
  • 18. người cảm thấy an toàn. “ Những câu hỏi không đúng là những câu không được hỏi 9. Phá vỡ rào cản giữa các bộ phận. Thông thường các bộ phận của một Công ty hoặc các đơn vị cạnh tranh với nhau hoặc có những mục tiêu mâu thuẫn nhau. Họ không cùng làm việc như một nhóm, do đó không thể giải quyết hoặc nhìn trước được vấn đề phát sinh. Tệ hơn nữa, mục tiêu của bộ phận này có thể gây vấn đề cho bộ phận khác. 10. Loại trừ các khẩu hiệu, những cổ đông hô hào và các chì tiêu bằng sô cho lực lượng lao động. Việc này không giúp ích để làm việc tốt. Hãy để công nhân tự hình thành khẩu hiệu của chính họ. Khi đó họ sẽ tận tâm với việc của mình. 11. Loại trừ các chỉ tiêu bằng sô" hoặc tiêu chuẩn công việc. Các chỉ tiêu chỉ thể hiện bằng con sô", không thể hiện chât lượng hoặc phương pháp. Thông thường nó chỉ để đảm bảo thiếu hiệu quả và dẫn đến chi phí cao. Một cá nhân, để giữ lây công việc, sẽ cô" gắng đáp ứng chỉ tiêu bằng bất cứ giá nào, ngay cả làm thiệt hại đến Công ty. 12. Tháo gỡ rào cản do kiêu hãnh ở tay nghề. Người ta hăng hái làm việc tốt và sẽ lo lắng khi không thể làm được. Thông thường, những giám sát hướng dẫn sai lầm, những thiết bị không hoàn hảo và vật liệu có khuyết điểm sẽ làm cản trở công việc thực hiện tốt. Những rào cản này phải được tháo gỡ. 13. Xây dựng các chương trình giáo mạnh mẽ. Cả hệ thông quản lý và lực lượng lao động phải được giáo dục các kiến thức và sự hiểu biết mới, gồm cả sự hợp tác có tổ chức và các kỹ thuật qua thông kê 14. Hành động ngay để hoàn thành bước chuyển đổi. Công việc sẽ yêu cầu một đội ngũ quản lý cao và chuyên trách với một kê" hoạch hành động để thực hiện nhiệm vụ chất lượng. Công nhân không thể thực hiện riêng mình họ, nhà quản lý cũng không. Một tập thể có vai trò quyết định trong Công ty phải hiểu về 14 điểm này. 18
  • 19. BÀI 3. MỘT SÔ KỸ THUẬT VÀ CÔNG cụ QUẢN LÝ CỦA TQM MUC T IÊ U : Sau khi học xong bài này, Sinh viên có thể - Sử dụng được các công cụ kỹ thuật của TQM trong công tác quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp may DẰN BẰĨ : I. Chu trình Deming II. Quản lý chức năng III. Nhóm chất lương IV. Tấn công não V. SPC VI. Chương trình 5S VII. Kaizen VIII. Benmarking IX. JIT I. CHU TRÌNH DEMING - PDCA : Plan ị Do Action ^Check Plan ( họach định ) Theo nguyên tắc 5W + 1H Xác định vấn đề mục tiêu : What Phân tích vấn đề : Why Xây dựng kế họach : What, Why, Who, When, Where, How - Do : Triển khai thực hiện kế họach Check ( kiểm tra ) Kiểm tra các nguyên nhân, quá trình thực hiện có đúng kế họach không 19
  • 20. Kết quả đạt được với mục tiêu đưa ra có sai lệch hay không Action ( họat động ) Tiêu chuẩn hóa các quá trình Điều chỉnh Q ,E T : c : Q : E : Thời gian Chi phí Chất lượng Hiệu quả T ,c II. QUẢN LÝ CHỨC NĂNG NGANG : Quản lý theo hàng ngang Lập các hội đồng chức năng để phôi hợp quản lý theo chức năng ngang III. NHÓM CHẤT LƯỢNG : Giúp bổ sung, hỗ trỢ lẫn nhau Tăng tính đòan kết Giúp nhân viên tự khẳng định mình 20
  • 21. 1. Khái niệm : Là một nhóm nhỏ các thành viên làm các công việc tương tự như nhau hoặc có liên quan với nhau, tự nguyện tập hợp lại để cùng nhau thảo luận, giải quyết những vấn đề phát sinh có liên quan đến công việc của họ 2. Mục tiêu : Thông qua nguyên tắc tự nguyện phôi hợp sẽ tạo ra môi trường làm việc thuận lợi (tính văn hóa của tổ chức ) Huy động được nguồn nhân lực Cải tiến chất lượng, năng suất lao động, giảm chi phí 3. Họat động nhóm chất lượng : -4 4. Đánh giá hiệu quả : Không chỉ đánh giá kết quả bằng kết quả tiền thu được mà phải dựa vào những kết quả khác như: đem lại sự thỏa mãn khách hàng IV.TẤN CÔNG NÃO ( ĐỘNG NÃO ) Là suy nghĩ thu thập thông tin làm bật lên suy nghĩ sáng tạo của các thành viên trong nhóm Các bước thực hiện : Thông báo chủ đề Thu thập thông tin Đánh giá thông tin y . SPC ( KIỂM SÓAT QUÁ TÌNH BANG t h ô n g k ê ) ( STATICAL PROCESS CONTROL QUALITY) Để kiểm soát quá trình họat động sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả Là một bộ phận, một công cụ cần thiết của toàn bộ chiến lược TQM 21
  • 22. 1. Phiếu kiểm tra : a. Định nghĩa : Là một dạng biểu mẫu được sử dụng để thu thập dữ liệu một cách rõ ràng, nhất quán, hệ thông để tiện cho việc xử lý về sau b Mục đích: Dùng phiếu để biết được kết quả thực hiện, nhằm tìm ra những nguyên nhân gây ra sự không phù hỢp Để sắp xếp sô"liệu dễ sử dụng sau này c. Phân loại phiếu kiểm tra : Phiếu kiểm tra ghi chép theo dõi Nên thu thập những dữ liệu nào ? Xác định mục đích và các vân đề cần nắm rõ Phân loại các hạng mục kiểm tra dựa vào kinh nghiệm và kết quả trước đó Quyết định phân lớp các dữ liệu để có thể kiểm tra được theo người phụ trách hoặc máy móc Thiết kế các mẫu kiểm tra để việc tiến hành kiểm tra và xử lý các dữ liệu kiểm tra được dễ dàng. Ngoài ra cần thiết kế các bảng kiểm tra để có thể bổ sung các hạng mục kiểm tra cần thay đổi sau này Thu thập dữ liệu và đôi chiếu với danh mục kiểm tra Phiếu điều tra thực tê Xác định rõ đối tượng khảo sát Trao đổi quyết định các hạng mục cần khảo sát để tránh bỏ sót những hạng mục kiểm tra cần thiết Phân loại các hạng mục kiểm tra đã được đưa ra, đánh dâu mức độ quan trọng của các hạng mục theo tính cần tiết của chúng Tóm tắt thành bảng biểu để dễ kiểm tra Vừa tiến hành kiểm tra vừa điều chình cho phù hợp 2. Biểu đồ Pareto : a. Định nghĩa : Là dạng biểu đồ cột được sắp xếp theo trật tự từ cao đến thấp, mỗi cột đại diện cho một cá thể, chiều cao của cột thể hiện mức độ đóng góp tầm quan trọng của cá thể đó Giúp ta xác định thứ tự ưu tiên cần cải tiến Phân loại các sự việc xảy ra như là không tốt, có nhược điểm, hỏng, không cụ thể thành từng mục riêng và sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé. Biểu đồ này dùng đường gấp khúc luỹ kế, đây là công cụ để nắm bắt dễ dàng vân đề ( không tốt, có nhược điểm ) để cải tiến mang lại hiệu quả tốt hơn b. Các bước tiến hành lập biểu đồ Pareto : Bước 1 : Quyết định cần điều tra vân đề gì và làm sao để thu thập được sô" liệu Bước 2 : Lập một phiếu sô"liệu kiểm kê để liệt kê các sản phẩm Bước 3 :Điền vào phiếu kiểm kê và tính sô" tổng cộng 22
  • 23. Bước 4 :Lập một biểu đồ Pareto với phiếu kiểm kê các sản phẩm, cộng từng lọai, g trị cộng tích hợp, tỷ lệ phần trăm tổng cộng và phần trăm tích hợp Bước 5 :Sắp xếp các sản phẩm theo thứ tự sô" lượng và ghi đầy đủ vào phiếu sô"liệu Bước 6 : Vẽ hai trục tung và một trục hòanh. Bước 7 : Lập một biểu đồ cột Bước 8 : Vẽ đường cong tích hợp Bước 9 :Ghi đầy đủ thông tin lên biểu đồ Sô"sản phẩm bị khuyết tật D B F A c E Các khuyết tật khác BIỂU ĐỒ PARETO CÁC SẢN PHAM k h u y ế t t ậ t Biểu đồ Pareto theo hiện tượng và biểu đồ Pareto theo nguyên nhân : Như đã nêu, biểu đồ Pareto là một phương pháp nhận dạng sô"ít nguy hiểm và có 2 lo ạ i: Biểu đồ Pareto theo hiện tượng : Đây là một biểu đồ về các kết quả không muôn có và dùng để tìm ra các vân đề chính là gì Chất lượng : khuyết tật, sai lỗi, hư hỏng, khiếu nại, sản phẩm bị trả lại, sữa chữa lại Chi p h í: lượng tổn thâ"t, các khoản phải chi 23
  • 24. Giao nhận : tồn kho nhiều, sai sót thanh toán, chậm trễ trong giao nhận An toàn : tai nạn, khuyết điểm, sự cố • Biểu đồ Pareto theo nguyên nhân : Đây là một biểu đồ về các nguyên nhân trong sản xuất và dùng để tìm ra các nguyên nhân của vấn đề là gì Người vận hành : ca, nhóm, tuổi tác, kinh nghiệm, tay nghề, cá tính từng người Máy : máy, thiết bị, dụng cụ, tổ chức, moden máy, công cụ Nguyên liệu : nhà gia công, nhà máy, lô, loại gì Phương pháp vận hành : các điều kiện, các lệnh, bô" trí, các phương pháp d. Gợi ý khi dùng biểu đồ Pareto: Khi một sản phẩm cần có một giải pháp đơn giản thì phải xử lý ngay, dù cho sản phẩm đó không quan trọng lắm 3. Biểu đồ nhân quả : a. Định nghĩa : Là một dạng biểu đồ được sử dụng để phản ánh môi liên hệ giữa 1 kết quả với những nguyên nhân tiềm tàng, có thể ghép nhóm thành những nguyên nhân chính và nguyên nhân phụ b. Các bưổc tiến hành lập biểu đồ nhân quả : Bước 1 : Xác định các đặc tính chất lượng Bước 2 : Chọn một đặc tính chất lượng và viết vào phía bên phải của tờ giây, vẽ xương sông từ trái qua phải và đóng khung đặc tính châ"t lượng lại Bước 3 : viết các nguyên nhân ( các nguyên nhân thứ yếu ) có ảnh hưởng đến xương chính ( nguyên nhân đầu ) có tác động đến xương nhỏ, đó là xương dậm Bước 4 : Đánh dâu tầm quan trọng của mỗi yếu tô" và đánh dâu những yếu tô" đặc biệt quan trọng có thể có ảnh hưởng râ"t lớn đến các đặc tính châ"t lượng Bước 5 : Ghi lại bất cứ thông tin nào cần Xương sông BIỂU Đồ NHÂN QUẢ 24
  • 25. c. Các hướng dẫn khi lập biểu đồ nguyên nhân - kết quả : Liệt kê ra các yếu tô có liên quan qua việc xem xét và thảo luận với nhiều người Thể hiện các đặc tính chất lượng càng cụ thể càng tốt Cần lập sô" các biểu đồ nguyên nhân và kết quả như là theo sô" các đặc tính về chất lượng Chọn một đặc tính chất lượng đo được và các yếu tô" Tìm ra các yếu tô"đưa đến hành động d. Các hướng dẫn khi sử dụng biểu đồ nguyên nhân - kết quả : Xác định tầm quan trọng đôi với mỗi yếu tô" một cách khách quan trên cơ sở các sô" liệu Phải tìm cách cải tiến biểu đồ nguyên nhân và kết quả liên tục khi quá trình sử dụng biểu đồ • Sự kết hựp của biểu đồ Pareto và biểu đồ nhân quả : Khi giải quyết vân đề phát sinh trong sản xuất, nhiều khi người ta phải kết hợp nhiều phương pháp, đặc biệt sự kết hợp một biểu đồ Pareto và một biểu đồ nguyên nhân - kết quả thì sẽ rất có ích Căn cứ vào biểu đồ Pareto chúng ta có thể nắm bắt được ở phân xưởng có vân đề gì và tại sao lại dẫn đến kết quả như vậy, chúng ta phải tìm hiểu những nguyên nhân và đưa ra những biện pháp giải quyết thì mới có được kết quả tốt Biểu đồ những nguyên nhân chủ yếu mang tính đặc thù là biểu đồ được minh họa mà chúng ta nhìn vào sẽ thây được ngay môi quan hệ giữa những vân đề xảy ra với những nguyên nhân và những ảnh hưởng của nó ( môi quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả). Và nó có hình dạng giông như xương cá nên người ta gọi là biểu đồ hình xương cá. Thông thường những người làm ở bộ phận có liên quan sẽ tập hợp nhau lại, đưa ra các ý kiến cho rằng đó là nguyên nhân của các vân đề xảy ra rồi tập hợp lại một cách có hệ thông các vân đề đó thì chúng ta sẽ được biểu đồ những nguyên nhân chủ yếu mang tính đặc thù. Trong những nguyên nhân mà chúng ta cho rằng đó là những nguyên nhân chủ yếu, chọn ra một sô" nguyên nhân có ảnh hưởng lớn và đóng khung lại để dễ nhận biết. Tuỳ theo cách đưa ra để giải quyết các nguyên nhân được chia ra theo các hình thức. Biểu đồ tìm nguyên nhân, biểu đồ chỉnh lý để phân loại và biểu đồ tìm cách giải quyết. 4. Biểu đồ kiểm so á t: a. Định nghĩa : Biểu đồ kiểm soát được W.A Shewhart nêu ra lần đầu tiên vào năm 1924, lúc đó ông làm cho Bell Telephone Laboratories. Mục đích của biểu đồ nhằm làm giảm những biến thiên không bình thường bằng cách tách những biến thiên do những nguyên nhân đã xác định với những nguyên nhân ngẫu nhiên. Một biểu đồ kiểm soát gồm 1 đường trung tâm 2 đường giới hạn kiểm tra, một đường ở bên trên và một đường ở bên dưới đường trung tâm, và người ta châm trên biểu đồ các điểm là các giá trị đặc tính châ"t 25
  • 26. lượng thể hiện tình trạng sản xuất. Nếu các giá trị này được chấm trong phạm vi đường giới hạn mà không có một xu hướng gì đặc biệt, thì quá trình sản xuất được coi là tình trạng được kiểm soát. Nhưng nếu các chấm đó nằm ngoài đường giới hạn và cho thấy có một dạng đặc biệt thì sản xuất được coi là ngoài phạm vi kiểm soát b. Các lọai biểu đồ kiểm so á t: - Biểu đồ X - R : biểu đồ này được dùng để kiểm soát và phân tích quá trình sản xuất có các giá trị chất lượng sản phẩm liên tục như là độ dài, trọng lượng hay là độ đậm đặc và biểu đồ này có thể cung cấp rất nhiều thông tin cho sản xuất. - Biểu đồ X : Khi đã thu được các số liệu về sản xuất ở một khoảng thời gian dài hay phân nhỏ nhóm không có kết quả,mỗi sô" liệu được chấm một chấm và ta có thể dùng một biểu đồ kiểm soát. Vì không có phân nhóm và giá trị R không thể tính được, khoảng chuyển động Ro của các sô" liệu liên tiếp được sử dụng để tính các giới hạn kiểm tra của X - Biểu đồ pn, p : những biểu đồ này được dùng khi các đặc tính châ"t lượng được thể hiện bằng sô" các sản phẩm khuyết tật hay tỷ lệ khuyết tật. Với một mẫu có cỡ mẫu không thay đổi, người ta dùng biểu đồ pn của sô" các sản phẩm khuyết tật, biểu đồ p về tỷ lệ khuyết tật được sử dụng đôi vời các mẫu có cỡ mẫu thay đổi luôn - Biểu đồ c, u : các biểu đồ này được dùng để kiểm tra và phân tích quá trình sản xuất theo các khuyết tật của sản phẩm, như các vết xước trên bề mặt mạ của kim loại, sô" các môi hàn bị khuyết tật trong một máy ti vi hay độ không đồng đều của máy dệt. Biểu đồ c về sô các khuyết tật được dùng đới với sản phẩm có cỡ nhất định và biểu đồ u đưực dùng đôi với sản phẩm có cỡ thay đổi Biểu đồ pn 26
  • 27. 5. Biểu đồ mật độ Histograms ( biểu đồ cột / biểu đồ mật độ phân bô"): a. Định nghĩa : Là một dạng biểu đồ cột dùng để mô tả tần sô" xuâ"t hiện của 1 vân đề nào đó - Ví dụ : mặc dù may bằng chât liệu như nhau, bằng máy khâu như nhau nhưng các sản phẩm không phải hoàn toàn giông nhau. Chúng ta có thể sử dụng biểu đồ cột để xem mức độ không đồng đều của những chiếc cổ áo này b. Các bước tiến hành lập biểu đồ phân bô"tầng sô": Tính sô"N Tính sô nhóm K Tìm khỏang của lớp h Xác định biên độ dưới và biên độ trên của các lớp Tính giá trị trung bình của các lớp Lập bảng tần suất Vẽ biểu đồ cột BIỂU ĐỒ CỘT Thể hiện giới hạn yêu cầu kỹ thuật trên biểu đồ cột 6. Biểu đồ tán xạ ( phân tán ): a. Định nghĩa : Là một dạng biểu đồ được sử dụng để nghiên cứu môi quan hệ giữa 2 bộ dữ liệu xảy ra theo cặp Chúng ta thường hay thây các sô liệu dưới đây có quan hệ với nhau, ví dụ chiều cao và cân nặng, năng suâ"t và chất lượng, sô" lượng khách mua và doanh sô"bán hàng, tiền công may và sô" sản phẩm hoàn thành Biểu đồ tán xạ là biểu đồ thể hiện 2 nhóm sô liệu đôi nhau X và y theo trục hoành X và trục tung y. Giá trị thể hiện môi quan hệ trên biểu đồ. Mục đích của việc lập ra biểu đồ này là để biết được môi quan hệ giữa 2 nhóm dữ liệu thông qua tình hình phân bô" dữ liệu tại các điểm. Môi quan hệ này được gọi là môi tương quan. Do đó mà 27
  • 28. biểu đồ này được sử dụng vào việc tìm ra các nguyên nhân chưa rõ và nghiên cứu tìm ra những đặc thù trong các công đoạn b. Cách lập biểu đồ : Thu thập các sô"liệu thành cặp X, y Tìm các giá trị tôl đa và tối thiểu của cả X, y Châm trên giây kẻ độ ứng với sô"liệu thu được Ghi tâ"t cả các sô"liệu cần thiết Chất lượng • • • • • • • • • • • • 1--------------------------------------------------------------------------► Năng suất BIỂU Đồ PHÂN TÁN GIỮA NĂNG SUAT v à CHAT lư ợ n g 7. BIỂU Đ ồ TIẾN TRÌNH ( LƯU Đ ồ ): a. Định nghĩa : Là một dạng biểu đồ mà người ta sử dụng các hình ảnh, ký hiệu, quy định để mô tả một quá trình hay một họat động nào đó b. Các bưổc thực hiện : Xác định sự bắt đầu và kết thúc của quá trình đó Xác định các bước trong quá trình đó Thiết lập một dự thảo biểu đồ tiến trình để trình bày quá trình đó Xem xét lại dự thảo biểu đồ tiến trình cùng những người liên quan đến quá trình đó Thẩm tra, cải tiến biểu đồ tiến trình dựa trên sự xem xét lại Đề ngày lập biểu đồ tiến trình để tham khảo và sử dụng trong tương lai 28
  • 29. BIỂU ĐỒ TIẾN TRÌNH QUÁ TRÌNH SẢN XUÂT HÀNG MAY MẶC VI. CHƯƠNG TRÌNH 5S : • Tác động cải tiến điều kiện vàmôi trường làm việc Sàng lọc Sắp xếp 29
  • 30. Sạch sẽ Săn sóc Sẩn sàng 5S Original Meaning in english Meaning in Vietnamese 1S Seiri Sort out unnecessary items in the workplace and discard them Loại bỏ những cái không cần thiết ra khỏi cái cần thiết 2S Seiton Arrange all necessary items in good order so that they can be easily picked for use a place of everything, everything in its place Sắp xếp mọi cái ngăn nắp, trật tự và có đánh sô" ký hiệu để dễ tìm, dễ thây và dễ tra cứu 3S Seiso Clean your vvorkplace completely so that there is no dust on the floor, machines, or equipment Vệ sinh nơi làm việc và luôn giữ cho nó sạch sẽ 4S Seiketsu Maintain a high Standard of housekeeping and workplace organization at all times Luôn thực hành sàng lọc, sắp xếp, sạch sẽ 5S Shitsuke Train people to follow good housekeeping disciplines autonomously Hãy tạo cho những công việc trên thành thói quen, không cần ai phải nhắc nhở hay ra lệnh • Các bước thực hiện : a. Sàng lọc : Hãy quan sát kỹ nơi làm việc của mình cùng với một vài đồng nghiệp, hãy phát hiện và xác định những cái không cần thiết cho công việc của bạn Vứt bỏ những thứ không cần thiết, đừng giữ lại những thứ không cần thiết cho công việc của bạn Nếu bạn và đồng nghiệp của bạn không thể quyết định ngay được là một thứ gì đó còn cần hay không cần cho công việc thì hãy đánh dấu sẽ huỷ kèm theo ngày tháng sẽ huỷ và để riêng ra một nơi Sau một thời gian, bạn hãy kiểm tra lại xem có ai cần đến cái đó không. Nếu sau khoảng 3 tháng mà không thấy ai cần đến, tức là cái đó không còn cần thiết cho công việc của bạn nữa Khi sàng lọc không được quên những gì để trong ngăn tủ và trong phòng Khi quan sát xung quanh để tìm ra những thứ không cần thiết ở nơi làm việc của bạn, hãy tìm mọi nơi, mọi ngóc ngách giông như khi bạn tìm diệt một con gián vậy. Và sẽ là một phần thưởng nếu trong quá trình đó bạn tìm ra một vài vật có ích mà lâu nay bạn không biết b. Sắp xếp : 30
  • 31. Bạn phải tin là mọi thứ không cần thiết đã được loại bỏ ra khỏi nơi làm việc của bạn. Việc còn lại là bạn hãy nghĩ xem để cái gì ở đâu là thuận tiện theo quy trình làm việc hay vị trí đồng thời phải đảm bảo thẩm mỹ và an toàn. Sau đó bạn hãy trao đổi với các đồng nghiệp về cách sắp xếp bố trí trên quan điểm thuận tiện cho thao tác. Một nguyên tắc cần chú ý là cái gì thường xuyên hay phải sử dụng đến thì phải đặt gần người sử dụng để đỡ phải đi lại. Cái gì ít dùng hơn thì để xa hơn. Bạn hãy phác thảo cách bố trí và trao đổi với đồng nghiệp, sau đó thì thực hiện Bạn phải làm sao cho các đồng nghiệp của mình biết được là cái gì để ở chỗ nào để tự họ sử dụng mà không phải hỏi ai. Tốt nhất là bạn nên có một danh mục các vật dụng và nơi lưu trữ ở đó Hãy áp dụng nguyên tắc này để chỉ rõ nơi đặt bình cứu hỏa và những chỉ dẫn cần thiết khác c. Sạch sẽ : Hãy vệ sinh nơi làm việc sạch sẽ, có một mối quan hệ rất mật thiết giữa chất lượng sản phẩm và sự sạch sẽ ở nơi làm việc chế tạo ra sản phẩm. Đừng đợi đến lúc dơ bẩn mới làm vệ sinh. Hãy quét dọn vệ sinh nơi làm việc, kể cả máy móc, thiết bị, dụng cụ, đồ đạc ... một cách thường xuyên làm cho những thứ trên đây không còn cơ hội để dơ bẩn Dành cho 3 phút mỗi ngày để làm vệ sinh Bạn và các đồng nghiệp của bạn có trách nhiệm với môi trường xung quanh nơi làm việc. Những người làm vệ sinh chuyên nghiệp chỉ chịu trách nhiệm ở những nơi công cộng. Nếu bạn muốn làm việc trong một môi trường sạch sẽ và an toàn tốt nhất bạn hãy tạo ra môi trường đó Đừng bao giờ vứt bỏ, khạc nhổ bừa bãi và hãy tạo thành thói quen Vệ sinh dọn dẹp cũng là một hành động kiểm tra, điều này rất quan trọng đối với các nhà máy, công xưởng Nếu bạn thấy điều này là đúng thì hãy bắt đầu từ hôm nay d. Săn sóc : Giữ vệ sinh sạch sẽ nơi làm việc ở mức độ cao để không lãng phí những nổ lực đã bỏ ra, bạn không nên dừng lại sau khi thực hiện xong 3S Luôn tạo ra một hệ thông nhằm duy trì sự sạch sẽ ngăn nắp ở nơi làm việc, cần có lịch làm vệ sinh Phong trào thi đua giữa các phòng ban, phân xưởng cũng rất quan trọng và có hiệu quả trong việc lôi kéo, cuốn hút mọi người tham gia 5S Cần chỉ rõ tên người chịu trách nhiệm về nơi làm việc hay máy móc Kiểm tra và đánh giá thường xuyên do thành viên của tổ 5S của đơn vị thực hiện Đừng chỉ tìm chỗ kém, xâu để phê bình mà phải chú ý tìm ra cái hay, cái tốt để khen thưởng, động viên e. sẵn sàng : 31
  • 32. cần phải làm cho mọi người thực hiện 4S một cách tự giác như một thói quen, một lôi sông Không có cách nào thúc ép thực hiện 5S hơn là thường xuyên thực hành nó cho tới khi mà mọi người đều yêu 5S Cần tạo ra một bầu không khí lành mạnh để mọi người không thể thiếu 5S, muôn vậy cần phải coi nơi làm việc như là ngôi nhà thứ hai của chính bạn. Nhận thức được cơ quan, công ty là nơi bạn tạo ra thu nhập cho bạn và gia đình. Nếu bạn mong muôn và thường xuyên làm cho ngôi nhà của bạn sạch sẽ, vệ sinh, ngăn nắp thì tại sao bạn lại không cố gắng làm cho nơi làm việc của bạn sạch sẽ, thoải mái, dễ chịu như ở nhà VII. CẢI TIÊN - KAIZEN : a. Định nghĩa : Kaizen là một từ tiếng nhật, có nghĩa là những cải tiến nhỏ đạt được nhờ những nổ lực liên tục mang lại, liên quan đến mọi người từ người quản lý cấp cao đến công nhân. Chiến lược kaizen đòi hỏi các nhà quản lý phải quan tâm đến việc cải tiến liên tục nhằm thỏa mãn yêu cầu của khách hàng. Kaizen khuyến khích và thừa nhận nỗ lực của con người trong quá trình làm việc để cải tiến chất lượng. b. Những đặc trưng cơ bản của Kaizen và đổi m ơ i: stt Nội dung CẢI TIẾN ĐỔI MỚI 1 Hiệu quả Dài hạn, có tính chất lâu dài, không tác động đột ngột Ngắn hạn, tác động đột ngột 2 Tôc độ Những bước đi nhỏ Những bước đi lớn 3 Khung thời gian Liên tục và tăng lên dần Gián đọan và không tăng dần 4 Thay đổi Từ từ và liên tục Thình lình và hay thay đổi 5 Liên quan Mọi người Chọn lựa vài người xuất sắc 6 Cách tiến hành Tập thể, nổ lực tập thể, có hệ thống Chủ nghĩa các nhân, ý kiến và nỗ lực cá nhân 7 Cách thức Duy trì và cải tiến Phá bỏ và xây dựng lại 8 Tính chất Kỹ thuật thường và hiện đại Đột phá kỹ thuật mới, sáng kiến và lý thuyết mới 9 Điều kiện Đầu tư ít nhưng cần nổ lực lớn để duy trì Cần đầu tư lớn nhưng ít nổ lực 10 Hướng nổ lực Vào con người Vào công nghệ 11 rp • /V 1 Á? Tiêu chuân đánh giá Quá trình và cố gắng để có kết quả tốt hơn Kết quả nhắm vào lợi nhuận 12 Lợi thế Có thể đạt kết quả tốt với nền kinh tế kém phát triển Thích hỢp hơn với nền công nghiệp phát triển. 32
  • 33. c. Quá trình thực hiện kaỉzen : Điểm khởi đầu là nhìn nhận sự cần thiết phải có cải tiến Quá trình giải quyết vấn đề nhờ sử dụng nhiều công cụ khác nhau như : SDCA : Standardize - Do - Check - Act ( Tiêu chuẩn hóa - thực hiện - kiểm tra - hành động) PDCA VIII. SO SÁNH CHUẨN: a. Định nghĩa : So sánh sản phẩm, quá trình, 1 họat động nào đó của tổ chức với sản phẩm, quá trình, họat động dẫn đầu đã được công nhận b. Tác dụng : Cải tiến chất lượng c. Các lọai so sánh chuẩn : Chuẩn đối sánh nội bộ Chuẩn đối sánh với bên ngòai Chuẩn đối sánh chức năng Chuẩn đôi sánh về tính cạnh tranh Chuẩn đối sánh về quá trình Chuẩn đối sánh về kết quả họat động Chuẩn đôi sánh chiến lược Chuẩn đối sánh tổng quát IX. PHƯƠNG PHÁP ĐÚNG THỜI HẠN - JIT Sản xuất và cung ứng các thành phẩm đúng thời điểm chúng được đem bán Sản xuất và cung ứng các cụm phụ tùng chi tiết đúng thời điểm chúng được lắp ráp thành các thành phẩm hòan chình Sản xuất và cung ứng các chi tiết riêng lẻ đúng thời điểm lắp ghép chúng thành các cụm chi tiết PHẨN BẰĩ T Ẳ P1 Bài tập 1. Phòng quản lý chất lượng của một Công ty may thiết lập biểu đồ Pareto để phân tích các khuyết tật của cổ áo sơ mi do Công ty sản xuất PHIẾU KIÊM TRA BIỂU ĐỒ PARETO - khuyết tật từ bâu sơ mi KÝ HIỆU LOẠI KHUYẾT TẬT SỐ KHUYẾT TẬT (1) TỔNG TÍCH HỢP (2) % KHUYẾT T ẬT % TÍCH HỢP A Dộp keo 72 72 48 48 B Chân cổ, lá cổ không đều 34 106 23 71 33
  • 34. c Lỗi tra cổ đùn 17 123 11 82 D Khuy, cúc cổ so le 15 138 10 92 E Lót lá cổ, chân cổ nhăn 12 150 8 100 150 100 Yêu cầu : hãy thực hiện vẽ biểu đồ Pareto và biểu đồ nhân quả để liệt kê tất cả nguyên nhân dẫn đến lỗi chiếm tỷ lệ cao nhất trong biểu đồ Pareto Bài tập 2. Xây dựng bảng quy cách kỹ thuật dùng cho kiểm tra chất lượng chiều dài của 2 thân áo trước ( chỗ chân cổ trước ) Vẽ trên giấy một đồ thị kiểm tra quy trình có đường trung bình, một giới hạn trên và một giới hạn dưới. Kiểm tra 30 áo sơ mi và đánh dấu những phát hiện vào đồ thị Ghi những phát hiện trên bảng giấy và trình bày trước lớp. 34
  • 35. PHẦN II. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHAT LƯỢNG THEO TIÊU CHUAN BÀI 1. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHAT LƯỢNG ISO 9000 MUC T IỂ U : Sau khi học xong bài này, Sinh viên có thể - Hiểu rõ tầm quan trọng và các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng - ứng dụng hệ thông quản lý chất lượng trong ngành may mặc DẰN BẢI 1 I. Giổi thiệu chung về IS09000 II. Quá trình hình thành III. Luận điểm của ISO 9000 IV. Trường hựp áp dụng và lợi ích V. ISO 9000:1994 VL ISO 9000 : 2000_____________________________________________________________ I. GIỚI THIỆU CHUNG VE ISO 9000 : Nguồn gốc : trước tình trạng thiếu cân bằng của những tiêu chuẩn quy định cho những công nghệ tương tự nhau của những quốc gia hoặc những khu vực khác nhau trên thê giới là một trong những nguyên nhân gây ra hàng rào công nghệ trong thương mại quốc tế. Các ngành công nghiệp thiên về xuất khẩu trên thế giới cũng rất mong muôn có được một khung quy định chuẩn trên toàn thê giới để có thể hợp lý hóa quá trình thương mại quốc tế. Đó là nguyên nhân của việc thành lập tổ chức ISO 1. ISO ( Từ viết tắt của Hy Lạp ) Là tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa ( là tổ chức phi chính phủ được thành lập năm 1947 với mục đích xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất, thương mại, thông tin và nhằm tạo điều kiện cho các hoạt động trao đổi hàng hóa, dịch vụ trên toàn thế giới đạt hiệu quả hơn) ISO : International organization for standardization Hiện nay ISO có hơn 150 nước thành viên, có khoảng hơn 200 ban kỹ thuật có nhiệm vụ biên soạn và ban hành ra các tiêu chuẩn. Cho đến nay ban kỹ thuật đã ban hành 13000 tiêu chuẩn bao gồm các tiêu chuẩn kỹ thuật và các tiêu chuẩn về quản lý 2. ISO 9000: 35
  • 36. Tiêu chuẩn ISO 9000 do ban kỹ thuật TC 176 ban hành lần đầu vào năm 1987, được sữa đổi 2 lần vào năm 1994 và 2000. Hiện nay có 150 thành viên, mỗi thành viên là tổ chức tiêu chuẩn hóa của quốc gia. ISO 9000 là bộ các tiêu chuẩn quốc tế và các hướng dẫn về quản lý chất lượng do tổ chức quôc tế về tiêu chuẩn hóa ISO ban hành, nhằm đưa ra các chuẩn mực cho hệ thống chất lượng và có thể áp dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Việt nam tham gia vào ISO từ năm 1987, đã dịch và áp dụng TCVN IS09000 : 1994 và TCVN IS09000 : 2000 Mục đích : để đảm bảo chất lượng, cải tiến chất lượng, thỏa mãn ngày càng tốt hơn yêu cầu của khách hàng ISO 9000 = hễ thông quản lý chất lượng + phòng ngừa —>■đảm bảo chất lượng (1994 ) —» thỏa mãn tốt hơn nhu cầu khách hàng ( 2000 ) II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH : 1987 - tổ chức ISO ban hành chính thức bộ tiêu chuẩn ISO 9000 1994 - tổ chức ISO thực hiện sóat xét và bổ sung các tiêu chuẩn — ISO 9000.1994 - 2000 - chỉnh lý lần thứ 2 -» ISO 9000 : 2000 III. LUẬN ĐIỂM CỦA ISO 9000 : Chất lượng quản lý —>quyết định chất lượng sản phẩm Làm đúng ngay từ đầu —» zero deíect ( đề cập đến triết lý, lý tưởng và chính là con người - ý thức con người ) ( điều kiện Việt nam khó áp dụng do nhận thức của con người quen làm theo thói quen. IV. TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG VÀ LƠI íc h : 5.1. Trường hựp áp dụng : Hướng dẫn thực hiện quản lý chất lượng trong doanh nghiệp : doanh nghiệp áp dụng ISO 9000 để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, thực hiện các yêu cầu đối với chất lượng sản phẩm một cách tiết kiệm nhất Theo hỢp đồng được ký kết giữa bên thứ nhất ( doanh nghiệp ) và khách hàng (bên thứ hai ) : khách hàng đòi doanh nghiệp phải áp dụng ISO 9000 để có thể đảm bảo cung cấp sản phẩm đáp ứng yêu cầu Đánh giá và thừa nhận của khách hàng Xin chứng nhận của tổ chức thứ 3 : hệ thông quản lý chất lượng của doanh nghiệp được một tổ chức chứng nhận đánh giá và cấp chứng chỉ phù hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn 5.2. Lợi íc h : • Đối với doanh nghiệp : Lợi ích bên ngòai: vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại Tăng uy tín, lợi nhuận 36
  • 37. Lợi ích bên trong : nhận thức về chất lượng, kiểm sóat quản lý tốt hơn, giảm chi phí ẩn, nâng cao năng suất • Đổì vơi khách hàng : Giảm chi phí ẩn cho việc đánh giá nhà cung ứng Tăng khả năng nhận được hàng hóa đúng chất lượng, đủ sô"lượng • Đốí vơi xã h ộ i: Giúp tạo môi trường cạnh tranh công bằng V. ISO 9000 :1994 : 1. Cấu trúc của ISO 9000 : 1994 24 tiêu chuẩn chia làm 5 nhóm : ISO 8402 - thuật ngữ và định nghĩa ị ISO 9000 - 1/2/3/4 Hướng dẫn lựa chọn và sử dụng ĩ ISO 9004 - 1/2/3/4 Hướng dẫn quản lý chất lượng ĩ ISO 1005 - 1006 - 1007 ISO 10011 - 1/2/3 ISO 10012-1/2 ISO 10013 / 10014 / 10015 / 10016 ( các tiêu chuẩn hỗ trợ ) ISO 9001 : Thiết kê — >Cung ứng —» sản xuât — dịch vụ : 20 điều k ISO 9002 : Cung ứng —» sản xuâ"t —>•dịch vụ : 19 điều khỏan ISO 9003 : Kiểm tra : 16 điều khỏan 2. Các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001: 1994 4.1. Trách nhiệm của Lãnh Đạo : Xây dựng chính sách chất lượng Mục tiêu chât lượng Cơ câu tổ chức hợp lý Xác định và cung cấp các nguồn lực cần thiết Cử đại diện lãnh đạo về chât lượng Xem xét đánh giá định kỷ hệ thông quản lý chất lưỡng 4.2. Hệ thống chất lượng : Lãnh đạo xây dựng thực hiện hệ thống chất lượng dưới dạng văn bản, phải đảm bảo tính phù hỢp của hệ thông này Sổ tay chất lượng 37
  • 38. Thủ tục, quy trình Hướng dẫn công việc Biểu mẫu Các kế họach chất lượng Sổ tay chất lượng : công bô" và mô tả hệ thông quản lý chất lượng phù hợp với mô hình mà doanh nghiệp lựa chọn 4.3. Xem xét hỢp đồng ( hỢp đồng bán ) Doanh nghiệp phải thiết lập và thực hiện các thủ tục xem xét hợp đồng để : Hiểu rõ được các yêu cầu của khách hàng Xem xét khả năng của Công ty có đáp ứng được các yêu cầu đó 4.4. Kiểm sóat thiết k ế : Doanh nghiệp phải thiết lập và thực hiện các thủ tục để quản lý, kiểm sóat quá trình thiết kế nhằm đảm bảo kết quả thiết kế ở các giai đọan phù hợp với yêu cầu khách hàng và năng lực công ty 4.5. Kiểm sóat tài liệu : Doanh nghiệp phải thiết lập và thực hiện các thủ tục kiểm sóat tài liệu từ khi phê duyệt, ban hành đến khi có sự thay đổi để cung cấp đúng tài liệu cho những người cần sử dụng các tài liệu đó 4.6. Mua hàng : Thiết lập và thực hiện các thủ tục mua, đánh giá, thẩm tra xác nhận chất lượng của nhà thầu phụ và châ"t lượng của sản phẩm được nhập vào nhằm đảm bảo đầu vào đáp ứng được các yêu cầu đã đề ra. Các tiêu chí để đánh giá gồm : chất lượng, uy tín, giá cả, thời gian giao hàng 38
  • 39. Kiểm tra chất lượng sản phẩm đầu vào 4.7. Kiểm sóat sản phẩm do khách hàng cung cấp Thiết lập các thủ tục / biện pháp kiểm sóat chặt chẽ sản phẩm do khách hàng cung cấp đúng như yêu cầu của khách hàng 4.8. Nhận biết và xác định nguồn gốc sản phẩm : Thiết lập và thực hiện các thủ tục để nhận biết sản phẩm và khi cần có thể xác định được nguồn gốc của các sản phẩm 4.9. Kiểm sóat quá trình : Mọi họat động ảnh hưởng đến chất lượng phải được lập kế họach, được kiểm sóat bằng các dụng cụ và phương tiện thích hợp để đảm bảo chất lượng đạt được các yêu cầu cao hơn. Các phương pháp tốt nhất cần phải được tiến hành cần phải được xác định và lập thành văn bản dưới dạng các quy trình, thủ tục 4.10. Kiểm tra và thử nghiệm : Thành lập và thực hiện các thủ tục, biện pháp kiểm tra thử nghiệm các đầu vào, các quá trình đầu ra nhằm đảm bảo chì chuyển giao các sản phẩm đạt yêu cầu quy định. Thông qua việc kiểm tra, phát hiện ra những sai sót trục trặc để đề xuất các biện pháp hiệu chỉnh 4.11. Kiểm sóat thiết bị, kiểm tra, đo lường, thử nghiệm : Thành lập và thực hiện các thủ tục để kiểm sóat các thiết bị, hiệu chuẩn các thiết bị, quy định điều kiện bảo quản thích hợp nhằm mục đích để đảm bảo đã sử dụng đúng thiết bị và cho kết quả đáng tin cậy 4.12. Trạng thái kiểm tra - thử nghiệm : Sau khi đã kiểm tra, thử nghiệm, doanh nghiệp phải sử dụng các lọai phiếu, tem, nhãn giấy công nghiệp để xác định và phân biệt rõ thứ hạng chất lượng của sản phẩm đồng thời lọai trừ phế phẩm, không chuyển giao cho công đọan tiếp theo hay cho khách hàng 4.13. Kiểm sóat sản phẩm không phù hợp : Thành lập và thực hiện các thủ tục để xác định mức độ không phù hợp của sản phẩm và cách thức xử lý chúng nhằm đảm bảo các sản phẩm không phù hợp sẽ không được sử dụng do vô tình 4.14. Hành động khắc phục và phòng ngừa : Thành lập và thực hiện các thủ tục cần thiết để lọai bỏ nguyên nhân gây ra sự không phù hợp hiện có hoặc có thể có nhằm phòng ngừa rủi ro và các sai sót xuất hiện hay lặp lại. 39
  • 40. 4.15. xếp dổ, lưu kho, bao gói, bảo quản và giao hàng : - Thành lập và thực hiện thủ tục quy định phương pháp, phương tiện xếp dỡ, quy tắc giao nhận, cách thức bao gói, điều kiện bảo quản, vận chuyển nhằm đảm bảo chất lượng duy trì cho đến tay khách hàng 4.16. Kiểm sóat hồ sơ chất lượng : Thành lập và thực hiện các thủ tục để phân biệt, thu thập, lập thành danh mục, bảo quản và hủy bỏ các hồ sơ 4.17. Đánh giá chất lượng nội bộ : Doanh nghiệp phải tiến hành đào tạo chuyên gia đánh giá chất lượng và định kỳ tổ chức việc đánh giá chất lượng nội bộ. Mục đích để đánh giá xem xét hệ thống văn bản có được áp dụng hay không Xem xét tính phù hợp giữa thực tế và quy trình để phát hiện những điểm không phù hỢp, thực hiện và duy trì cải tiến hệ thống quản lý chất lượng 4.18. Đào tạo : Xây dựng lên kế họach đào tạo, nội dung đào tạo thích hợp đối với từng đối tượng để đảm bảo mọi người có đủ trình độ, kỹ năng cần thiết để thực hiện công việc mà họ đảm nhận 4.19. Dịch vụ kỹ thuật sau bán : Thành lập và thực hiện các thủ tục cung cấp dịch vụ kỹ thuật sau khi bán cho khách hàng khi cần 4.20. Kỹ thuật thống kê : Doanh nghiệp phải xác định các công việc cần sử dụng kỹ thuật thông kê, xây dựng và thực hiện các thủ tục để kiểm sóat việc áp dụng kỹ thuật thông kê. III. ISO 9000 : 2000 1. Lý do sữa đ ổ i: Nhu cầu của người sử dụng tiêu chuẩn Những khiếm khuyết của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 : 1994 • Nhược điểm của ISO 9000 : 1994 Nghiêng về doanh nghiệp sản xuất sản phẩm vật chất Cồng kềnh ( 24 tiêu chuẩn ) Cấu trúc 20 yêu cầu của hệ thống chất lượng theo ISO 9000 : 1994 là tập hợp các yêu cầu không liên quan chặt chẽ với nhau và chưa thể hiện hệ thống chất lượng như là một quá trình Chưa nhấn mạnh việc cải tiến liên tục Khả năng thích ứng với các hệ thống quản lý khác tương đối yếu Xuất phát từ yêu cầu xem xét định kỳ của tổ chức ISO 40
  • 41. 2. Cấu trúc của ISO 9000 : 2000 Gồm 4 tiêu chuẩn : 3. Các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001: 2000 Bao gồm 4 chủ đề chính, thay cho 20 điều trong tiêu chuẩn ISO 9001 - 1994. Bôn chủ đề đó là : Trách nhiệm lãnh đạo Quản lý nguồn lực Thực hiện sản phẩm Đo lường, phân tích, cải tiến 4 Đặc điểm của bộ tiêu chuẩn m ổ i: a. Những lợi ích chủ yếu của các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng : Ấp dụng được cho mọi lọai hình sản phẩm, cho mọi lĩnh vực và mọi lọai qui mô tổ chức Sử dụng đơn giản, ngôn ngữ rõ ràng, dễ hiểu, dễ dịch Giảm đáng kể sô" lượng thũ tục đòi hỏi Định hướng rõ hơn tới cải tiến liên tục và thỏa mãn khách hàng Tương thích với các hệ thông quản lý khác như ISO 14000 Cung cấp nền tảng để xử lý các nhu cầu và quan tâm của các tổ chức họat động trong những lĩnh vực cụ thể như dụng cụ y tế, viễn thông Việc ban hành cặp tiêu chuẩn ISO 9001 đề cập đến các yêu cầu và ISO 9004 có phạm vi vượt quá các yêu cầu này nhằm cải tiến hơn nữa họat động của tổ chức Có lưu ý đến các nhu cầu và quyền lợi của các bên liên quan 41
  • 42. b. Những thay đổi chủ yếu của tiêu chuẩn mới trong cặp tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lương : Câu trúc được định hướng theo quá trình và dãy nội dung được sắp xếp lô gích hơn Quá trình cải tiến liên tục được coi là một bước quan trọng để nâng cao hệ thông quản lý chất lượng Nhấn mạnh đến vai trò của lãnh đạo cấp cao, bao gồm cả sự cam kết đối với việc xây dựng và cải tiến hệ thông quản lý chất lượng, xem xét các yêu cầu chế định và pháp luật, và lập các mục tiêu đo được tại các bộ phận chức năng và các cấp thích hợp Việc thực hiện phương pháp “ các miễn trừ được phép “ đối với tiêu chuẩn đã áp dụng được một diện rộng các tổ chức và họat động Tiêu chuẩn yêu cầu tổ chức phải theo dõi thông tin về sự thỏa mãn và hay không thỏa mãn của khách hàng được coi là một phép đo về chất lượng họat động của hệ thông Giảm đáng kể sô" lượng thủ tục đòi hỏi Thay đổi các thuật ngữ cho dễ hiểu hơn Tương thích cao với các hệ thông quản lý ISO 14000 Ấp dụng chặt chẽ các nguyên tắc của quản lý chất lượng Xem xét đến các nhu cầu và quyền lợi của các bên liên quan • Như vậy so vổi tiêu chuẩn hiện hành, tiêu chuẩn mới xác định thêm hay nhấn mạnh rõ hơn các yêu cầu sau : Cải tiến liên tục Nhân mạnh hơn đến vai trò của lãnh đạo cấp cao Xem xét các yêu cầu chế định và pháp luật Lập các mục tiêu đo được tại các bộ phận chức năng và cấp thích hợp Theo dõi thông tin về sự thỏa mãn và hay không thỏa mãn của khách hàng được coi là một phép đo về chất lượng họat động của hệ thông Chú ý hơn đến sự sẩn sàng các nguồn lực Xác định hiệu lực của đào tạo Các phép đo mở rộng đến hệ thông, các quá trình và sản phẩm Phân tích các dữ liệu được thu thập về kết quả thực hiện của hệ thông chất lượng Tương thích cao với các hệ thông quản lý ISO 14000 Ấp dụng chặt chẽ các nguyên tắc của quản lý chất lượng Xem xét đến các nhu cầu và quyền lợi của các bên liên quan Yêu cầu m ớ i: Còn 6 thủ tục bắt buộc là - Kiểm sóat tài liệu - Kiểm sóat hồ sơ - Đánh giá nội bộ - Kiểm sóat sản phẩm không phù hợp - Họat động khắc phục - Họat động phòng ngừa 42
  • 43. TƯƠNG ỨNG GIỮA ISO / DIS 9001:2000 YÀ ISO 9001:1994 ISO / DIS 9001:2000 ISO 9001:1994 1. Phạm vi 1 1.1 Khái quát 1.2 Những loại trừ được phép 2. Tiêu chuân viện dan 2 3. Các thuật ngữ và định nghĩa 3 4. Hệ thống quản lý chất lượng 4.1. Các yêu cầu chung 4.2.1 4.2. Các yêu cầu chung về tài liệu 4.2.2 5. Trách nhiệm của Lãnh đạo 5.1. Cam kết của Lãnh đạo 4.1+4.1.2.2+4.2.1 5.2. Định hướng bởi khách hàng 5.3. Chính sách chất lượng 4.1.1 5.4. Hoạch định chất lượng 5.4.1. Mục tiêu chất lượng 4.1.1+4.2.1 5.4.2. Hoạch định chất lượng 4.2.3 5.5. Quản trị 5.5.1. Khái quát 5.5.2. Trách nhiệm và quyền hạn 4.1.2+4.1.2.1 5.5.3. Đại diện của Lãnh đạo 4.1.2.3 5.5.4. Thông tin nội bộ 5.5.5. Sổ tay chất lượng 4.2.1 5.5.6. Kiểm soát tài liệu 4.5 5.5.7. Kiểm soát hồ sơ chất lượng 4.16 5.6. Xem xét của Lãnh đạo 4.1.3 5.6.1. Khái quát 5.6.2. Đầu vào của xem xét 4.1.3 5.6.3. Kết quả của xem xét 4.1.3 6. Quản lý nguồn lực 4.1.2.2 6.1. Cung cấp các nguồn lực 4.1.2.2 6.2. Nguồn nhân lực 6.2.1. Phân công lao động 4.1.2.1 6.2.2. Đào tạo, nhận thức và năng lực 4.18 6.3. Phương tiện làm việc 4.9 6.4. Môi trường làm việc 4.9 7. Thực hiện sản phẩm 7.1. Hoạch định các quá trình thực hiện sản phẩm 4.2.3+4.9+4.10+4.15+4.19 7.2. Các quá trình liên quan đến khách hàng 43
  • 44. ISO / DIS 9001:2000 ISO 9001:1994 7.2.1. Nhận biết các yêu cầu của khách hàng 7.2.2. Xem xét các yêu cầu về sản phẩm 4.3 7.2.3. Liên lạc với khách hàng 7.3. Thiết kế và / hoâc phát triển 4.4 7.3.1. Hoạch định thiết kế và / hoặc phát triển 4.4.2+4.4.3 7.3.2. Đầu vào của thiết kế và / hoặc phát triển 4.4.4 7.3.3. Đầu ra của thiết kế và hoặc phát triển 4.4.5 7.3.4. Xem xét thiết kế và / hoặc phát triển 4.4.6 7.3.5. Kiểm tra xác nhận thiết kế và / hoặc phát triển 4.4.7 7.3.6. Phê chuẩn thiết kế và / hoặc phát triển 4.4.8 7.3.7. Kiểm soát thay đổi thiết kế và / hoặc phát triển 4.4.9 7.4. Mua hàng 7.4.1. Kiểm soát mua hàng 4.6 7.4.2. Thông tin mua hàng 4.6 7.4.3. Kiểm tra xác nhận sản phẩm mua vào 4.6 7.5. Hoạt động sản xuất và dịch vụ 7.5.1. Kiểm soát hoạt động 4.9+4.10+4.12+4.19 7.5.2. Nhận biết và xác nhận nguồn gốc 4.8 7.5.3. tài sản của khách hàng 4.7 7.5.4. Bảo quản sản phẩm 4.15 7.5.5. Phê chuẩn quá trình 4.9 7.6. Kiểm soát phương tiện đo lường và theo dõi 4.11 8. Đo lường, phân tích và cải tiến 8.1. Hoạch định 4.10+4.20 8.2. Đo lường và theo dõi 8.2.1. Sự thỏa mãn của khách hàng 8.2.2. Đánh giá nội bộ 4.17 8.2.3. Đo lường và theo dõi các quá trình 4.20 8.2.4. Đo lường và theo dõi sản phẩm 4.10+4.20 8.3. Kiểm soát sự không phù hợp 4.13 8.4. Phân tích dữ liệu 4.14+4.20 8.5. Cải tiến 8.5.1. Hoạch định cải tiến liên tục 4.1.3+4.9 8.5.2. Hành động khắc phục 4.14 8.5.3. Hành động phòng ngừa 4.14 PHẨN BẰĩ TÂP Bài tập 1. Nghiên cứu tình huống về 2 Công ty Việt nam khác nhau gọi là A và B. 44
  • 45. Công ty A có giấy chứng nhận ISO 9001 Công ty B không có giấy chứng nhận cho bất kỳ hệ thông nào Nhiệm vụ : sinh viên thảo luận xem những sản phẩm của Công ty A có tốt hơn những sản phẩm của Công ty B hay không ? Bài tập 2. Căn cứ vào các thông tin từ sổ tay chất lượng của IGM Corp ( giáo viên cho trước ), sinh viên hãy cho biết IGM đã sử dụng những nguồn dữ liệu nào để đo lường và phân tích sự thỏa mãn của khách hàng. Cũng căn cứ vào thông tin từ sổ tay chất lượng của Công ty này, sinh viên cho b iế t: để không ngừng cải tiến hệ thông quản lý chất lượng, Công ty IGM đã phân tích những dữ liệu nào ?. 45
  • 46. BÀI 2. SA 8000 MUC T IÊ U : Sau khi học xong bài này, Sinh viên có thể - Hiểu rõ tầm quan trọng và các yêu cầu của SA 8000 - ứng dụng SA trong ngành may mặc DẰN BẰĨ : I. Định nghĩa II. LỢi ích của SA III. Nhiệm vụ IV. Các bên hữu quan V. Các vấn đề quy định trong SA VI. Triển khai thực hiện SA tại các doanh nghiệp may___________________________ I. ĐỊNH NGHĨA : SA 8000 là tiêu chuẩn tòan cầu nhằm cải thiện điều kiện làm việc trên tòan thê giới Giúp các công ty đạt được : mục tiêu và lợi nhuận Trong bôi cảnh nền kinh tế hiện nay với xu thế hội nhập kinh tế, đặc biệt khi hiệp định thương mại Việt Mỹ được thông qua thì các doanh nghiệp Việt Nam cũng có thêm nhiều cơ hội xuất khẩu hàng hóa tới những thị trường tiềm năng có sức tiêu thụ mạnh. Tuy nhiên một trong những yêu cầu gắt gao của thị trường tiêu dùng các nước này đôi với hàng hóa đó chính là các tổ chức sản xuất cần phải đáp ứng những yêu cầu theo tiêu chuẩn quốc tế về môi trường và con người. Đó cũng chính là lý do các ngành sản xuất tập trung nhiều lao động như các ngành dệt may, sản xuất giày dép cần phải xây dựng cho mình hệ thống trách nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn SA 8000 SA 8000 giúp các doanh nghiệp đạt được những gì tốt đẹp nhất : đạt được mục tiêu đặt ra và đảm bảo lợi nhuận liên tục. Công việc chỉ có thể thực hiện được tốt khi có một môi trường thuận lợi, và sự ra đời của tiêu chuẩn quốc tế SA 8000 chính là để tạo ra môi trường đó SA 8000 là tiêu chuẩn quốc tế ban hành vào năm 1997, đưa ra các yêu cầu về quản trị trách nhiệm xã hội, nhằm cải thiện điều kiện làm việc trên toàn cầu. SA 8000 do hội đồng công nhận quyền ưu tiên kinh tê thuộc hội đồng ưu tiên kinh tế CEP xây dựng dựa trên các công ước của tổ chức lao động quốc tế ILO, công ước của liên hiệp quốc về quyền trẻ em và tuyên bố toàn cầu về nhân quyền. Hội đồng công nhận quyền ưu tiên kinh tế là một tổ chức phi chính phủ, chuyên hoạt động các lĩnhh vực hợp tác trách nhiệm xã hội, được thành lập năm 1969, có trụ sở đặt tại New York 46
  • 47. Tiêu chuẩn này có thể được áp dụng cho các Công ty ở mọi quy mô lớn, nhỏ, ở các nước công nghiệp phát triển và ở cắc nước đang phát triển II. LỢl íc h c ủ a s a : Đứng trên quan điểm người lao động, các tổ chức công đoàn và tổ chức phi chính phủ: Tạo cơ hội để thành lập tổ chức công đoàn và thương lượng tập thể Công cụ đào tạo cho người lao động về quyền lao động Nhận thức của Công ty về cam kết đảm bảo cho người lao động được làm việc trong môi trường lành mạnh về an toàn sức khỏe và môi trường Đứng trên quan điểm của khách hàng Có niềm tin về sản phẩm được tạo ra trong môi trường làm việc an toàn và công bằng Giảm thiểu chi phí giám sát Các hành động cải tiến liên tục và đánh giá định kỳ của bên thứ ba là cơ sở để chứng tỏ uy tín của công ty Đứng trên quan điểm của chính doanh nghiệp Cơ hội để đạt được lợi thế cạnh tranh, thu hút nhiều khách hàng hơn, vào thị trường mới có yêu cầu cao hơn Nâng cao hình ảnh công ty, tạo niềm tin cho các bên trong Giảm chi phí quản lý các yêu cầu xã hội khác nhau Có vị thế tốt trong thị trường lao động và thể hiện cam kết rõ ràng về các chuẩn mực đạo đức xã hội, giúp cho công ty dễ dàng thu hút được các nhân viên giỏi, có kỹ năng. Đây là yếu tô được xem là chìa khóa cho sự thành công cho thời đại mới Tăng lòng trung thành và cam kết của người lao động đối với công ty Tăng năng suất, tối ưu hiệu quả quản lý Có được mối quan hệ tốt hơn với khách hàng và có được các khách hàng trung thành III. NHIỆM VỤ SA 8000 Cải thiện điều kiện làm việc tòan cầu Cung cấp một tiêu chuẩn tòan cầu trong mọi lĩnh vực họat động Làm việc với tổ chức nhân quyền và lao động Cung cấp khung họat động cho các Công ty và cộng đồng người tiêu dùng trên cơ sở “ có lợi / có lợi “ IV. NGUYÊN TẮC C ơ BẢN CỦA SA : Tham gia của Lãnh Đạo Phạm vi tòan Công ty Nhằm vào phòng ngừa hơn là khắc phục Nhắm vào việc cải tiến liên tục V. CÁC BÊN HỮU QUAN : Công nhân trẻ em và gia đình Công nhân Các tổ chức phi chính phủ và các bên liên quan khác 47
  • 48. Nhà sản xuất ( dây chuyền cung ứng ) Công ty cung ứng sản phẩm vật tư Bên đánh giá chứng nhận • CÁC BÊN QUAN TÂM KHÁC : Người tiêu dùng Công ty kinh doanh buôn bán hàng Người mua Công đòan ngành / liên đòan - Cổ đông Tổ chức chính phủ Tổ chức bảo hiểm Chi nhánh quốc tế, tổ chức quốc tế VI. CÁC VẤN ĐỀ QUY ĐỊNH TRONG SA 8000 : • Lao động trẻ em Công ty sẽ không tham gia trong việc sử dụng lao động trẻ em Công ty sẽ cung cấp các hành động khắc phục cho các trẻ em được tìm thấy đang làm việc mà dưới độ tuổi luật pháp cho phép và hỗ trỢ những trẻ em đó và các lao động trẻ Công ty phải phát triển giáp dục cho trẻ em và công dân trẻ Công ty không được đưa trẻ em và công nhân trẻ tới nơi có chất độc, không an tòan và không khỏe mạnh • Lao động cưỡng bức Công ty không được tham gia hay hỗ trợ sử dụng lao động cưỡng bức, sẽ không có hình thức giam “ ký quỹ “ hay thế chấp giây tờ khi mới tuyển dụng vào Công ty • Sứckhỏe và an tòan Công ty sẽ cung cấp môi trường làm việc an tòan và khỏe mạnh Một vị lãnh đạo được chỉ định như là đại diện để áp dụng yêu cầu này Đào tạo an tòan lao động thường niên Công ty phải chủ động trong giải quyết các vấn đề sức khỏe và an tòan tiềm tàng Phòng tắm sạch, nước sạch - Chổ ở • Tự do gia nhập và quyền thương lượng tập thể Công ty tôn trọng quyền của công dân được tạo lập và tham gia công đòan và thương lượng tập thể Nếu thương lượng bị hạn chế bởi luật, Công ty phải cung cấp những phương thức tương đương hỗ trỢ cho việc liên minh tự do Công ty phải đảm bảo không có sự phân biệt chông lại người đại diện và họ được tiếp xúc với các thành viên trong công đòan 48
  • 49. Phân biệt đối xử Công ty không được tham gia hay ủng hộ sự phân biệt đốì xử Không có sự can thiệp vào quyền cá nhân như tự do tín ngưỡng hay hành xử, ví dụ niềm tin tôn giáo Không có các hình thức của sự xâm phạm được cho phép hay ủng hộ Xử lýkỹ luật Công ty sẽ không tham dự hay ủng hộ các hình thức xâm phạm thân thể, tinh thần hay xúc phạm thân thể hay nhục mạ bằng lời Đánh đập thân thể / trừng phạt Đe dọa đuổi việc hay làm hại cá nhân Giờ làm việc Công ty phải tuân thủ các quy phạm ngành công nghiệp và áp dụng luật địa phương về giờ làm việc. Giờ làm tối đa là 48 giờ / tuần. 1 ngày nghĩ trong 7 ngày làm việc Đảm bảo rằng làm việc thêm giờ thì : được trả lương cao hơn, không vượt quá 12 giờ trong 1 tuần. Không được yêu cầu người lao động trên cơ sở thường xuyên Lương và phúc lợi Lương được trả phải đáp ứng yêu cầu pháp luật và đủ đáp ứng “ nhu cầu căn bản “ cộng thêm 1 khỏan thu nhập tùy dụng Lương sẽ không được trừ vì mục đích kỹ luật, lương phải được giải trình theo cách người công nhân hiểu được và phải được thanh tóan bằng tiền mặt hay ngân phiếu Công ty phải tránh bất kỳ lọai hợp đồng hay là thất bại trong thời gian thử việc để tránh các nghĩa vụ với công nhân Hệ thống quản lý : Chính sách và cam kết SA 8000 Hồ sơ duy trì cam kết tuân thủ luật địa phương Chứng cứ phù hợp của nhà cung cấp Xem xét lãnh đạo về sự phù hợp Đại diện công ty Đại diện công nhân Ấp dụng Kiểm sóat nhà cung cấp Quy trình đánh giá và chọn lựa Hành động khắc phục Truyền thông bên ngòai Tiếp cận thẩm tra Thời gian lưu hồ sơ 49
  • 50. BÀI 3. ISO 14000 MUC T IÊ U : Sau khi học xong bài này, Sinh viên có thể - Hiểu rõ tầm quan trọng và các yêu cầu của ISO 14000 - ứng dụng ISO 14000 trong ngành may mặc I. Giổi thiệu II. Mục đích áp dụng ISO 14000 III. LỢi ích của việc áp dụng ISO 14000 IV. Các yêu cầu của IS014000 I. GIỚI THIỆU: Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 được tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa ban hành vào năm 1996. Tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho mọi lọai hình họat động và tầm cỡ của các tổ chức, có thể thích ứng về hòan cảnh địa dư, văn hóa và xã hội đa dạng. Sự thành công của hệ thống quản lý môi trường gắn liền với sự cam kết của tòan thể các cấp bậc và thành viên của tổ chức và nhất là sự cam kết của tòan thể các cấp bậc và thành viên của tổ chức và nhất là sự cam kết của lãnh đạo cấp cao. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đề cập đến hai lĩnh vực : xem xét khía cạnh môi trường của tổ chức và của sản phẩm. Mỗi lĩnh vực được chia thành những nhóm vấn đề, mỗi nhóm gồm các tiêu chuẩn cụ thể. Câu trúc chung của bộ ISO 14000 có thể được mô tả như sau : 50
  • 51. II. MỤC ĐÍCH CÚA ISO 14000 Mục đích tổng thể của tiêu chuẩn quốc tế này là hỗ trỢ trong việc bảo vệ môi trường và kiểm soát ô nhiễm, đáp ứng các yêu cầu kinh tế - xã hội Mục đích cơ bản của ISO 14000 là hỗ trỢ các tổ chức trong việc phòng tránh các ảnh hưởng môi trường phát sinh từ trong hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ của tổ chức. Hơn nữa tổ chức thực hiện ISO 14000 có thể đảm bảo rằng hoạt động môi trường của mình đáp ứng và sẽ tiếp tục đáp ứng với các yêu cầu pháp luật. ISO 14000 có gắng đạt được mục đích này bằng cách cung cấp cho tổ chức các yếu tố của một hệ thông quản lý môi trường có hiệu quả III. LỢI Íc h c ủ a v iệ c á p d ụ n g ISO 14000 Đáp ứng nhu cầu khách hàng trong nước và quốc tế Nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế Tăng cường hiệu suất nội bộ để thực hiện những tiêu chuẩn bắt buộc và tiêu chuẩn quốc tê về môi trường Tăng lợi nhuận nhơ sử dụng hợp lý các nguồn lực và giảm chi phí khắc phục sự cố môi trường Cải thiện môi quan hệ với cộng đồng dân cư và các cơ quan hữu quan Tăng cường sức khoẻ nhân viên, thúc đẩy nề nếp làm việc tốt Giúp lãnh đạo quản lý một cách đạt hiệu quả hơn Cải tiến việc kiểm soát các quá trình chủ yếu, nâng cao chất lượng sản phẩm IV. CÁC YÊU CẦU CỦA ISO 14000 BAO G ồM : 4.1. Hệ thống môi trường 4.2. Chính sách môi trường 4.3. Tổ chức và nhân sự 4.4. Ẩnh hưởng môi trường 4.5. Các mục tiêu và mục đích môi trường 4.6. Chương trình quản lý môi trường 4.7. Sổ tay và tài liệu môi trường 4.8. Kiểm tra họat động môi trường 4.9. Hồ sơ quản lý môi trường 4.10. Đánh giá quản lý môi trường 4.11. Xem xét môi trường 51
  • 52. PHẦN III. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NGÀNH MAY BÀI 1. GIỚI THIỆU CHUNG VE BỘ PHẬN QUẢN LÝ CHAT LƯỢNG MUC T IỂ U : Sau khi học xong bài này, Sinh viên có thể - Hiểu khái quát về vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu nhân sự bộ phận KCS trong các Công ty may - Chuẩn bị tâm thế trồ thành một cán bộ quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp may I. Vai trò II. Chức năng III. Nhiệm vụ IV. Quyền hạn V. Cơ cấu nhân sự VI. Vai trò của kiểm soát chất lượng và đám báo chất lượng______________________ I. VAI TRÒ BỘ PHẬN KCS Việc kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm là một chức năng cơ bản trong các chức năng quản lý. Nó là cầu nối giữa người quản lý và các cán bộ thừa hành. Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm đóng vai trò rất quan trọng vì nó đánh giá được khả năng sản xuất, trình độ nghiệp vụ công nhân trong xí nghiệp. Vì vậy mỗi bộ phận cố gắng giữ mức hư hỏng là ít nhất. Mỗi người làm xong công việc của mình đều phải tự kiểm tra kết quả công việc của mình. Công tác kiểm tra rất quan trọng, nhằm để tránh hay chặn đứng những sản phẩm hư hỏng. Những sản phẩm may xấu, không đạt yêu cầu sẽ đưa đến những hậu quả : > Chậm trễ trong sản xuất vì phải tái chế, phải sữa hàng nhiều lần vì không đảm bảo chất lượng > Giá thành tăng vì tốn nhiều công và thời gian sữa > Giao hàng chậm dẫn đến việc khách hàng không bằng lòng, phạt tiền, kiện cáo, giảm uy tín xí nghiệp, dễ mất lòng khách hàng II. CHỨC NĂNG: Tham mưu và đề xuất với ban lãnh đạo xí nghiệp về công tác quản lý năng suất chất lượng sản phẩm và kiểm tra chất lượng sản phẩm Bao quát chung công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm 52