SlideShare a Scribd company logo
1 of 163
LỜ CAM OAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Hoàn thiện công tác thanh tra, giám sát hoạt động Quỹ
tín dụng nhân dân của Ngân hàng Nhà n ớc Chi nhánh tỉnh Quảng” là công trìnhƣ
nghiên cứu của bản thân tôi và ch a đ ợc công bố trên bất kỳ ph ơng tiện thông tinƣ ƣ ƣ
nào. Các thông tin trích dẫn trong đề tài nghiên cứu này đều đã đ ợc chỉ rõ nguồnƣ
gốc.
Tác giả đề tài
Ế
Tr ơng Xuân Nhiễuƣ
Ế HU
KINH
T
C
HỌ
I
Ạ
NG
Đ
Ờ
Ư
TR
i
LỜ CẢM ƠN
Để có thể hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự
nỗ lực cố gắng của bản thân còn có sự h ớng dẫn nhiệt tình của quý Thầy Cô, cũngƣ
nhờ sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập nghiên
cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Tr ờngƣ
Đại học Kinh tế - Đại học Huế, Phân hiệu Đại học Huế tại Quảng Trị cùng toàn thể các
Ế
giảng viên đã cùng với trí thức và tâm huyết của mình để HUtruyền đạt những kiến
thức
quý báu, giúp đỡ, tạo điều kiện về cơ sở vật chất trong quá trình học tập và nghiên
T
cứu. KINH Ế
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Trần Văn Hòa, ng ời đã dành nhiều thờiƣ
gian, công sức và tâm huyết h ớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.ƣ
C
Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã tham khảo từ các đề tài nghiên cứu, các báo
H
cáo chuyên ngành của nhiều tác giả, cácỌtạp chí chuyên ngành, các báo cáo nghiên cứu
IẠ
của các tổ chức, cá nhân… Xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành đến quý vị.
Xin cảm ơn lãnh đạo
ĐNgân hàng Nhà n ớc Chi nhánh tỉnh Quảng Trị, lãnhƣ
đạo
NG
các phòng ban và cán bộ liên quan trong cơ quan đã quan tâm, giúp đỡ về vật chất
Ờ
Ưcũng nh tinh thần; cảm ơn sự hỗ trợ, phối hợp của cán bộ, nhân viên các QTDNDƣ
trên địa bàn TRđãtích cực tham gia đánh giá hoạt động thanh tra giám sát của Chi
nhánh qua các phiếu điều tra.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng và nghiêm túc trong quá trình nghiên cứu nh ngƣ
luận văn có thể còn nhiều thiếu sót. Rất mong sự thông cảm và tiếp tục nhận đ ợc sựƣ
giúp đỡ, h ớng dẫn, đóng góp ý kiến của quý thầy cô, lãnh đạo cơ quan, các phòngƣ
ban và bạn bè đồng nghiệp để luận văn đ ợc hoàn thiện hơn.ƣ
Xin trân trọng cảm ơn!
TÓM L ỢC LUẬNƢ
VĂN Họ và tên học viên: Tr ơng Xuân Nhiễuƣ
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế, khóa 2017-2019
Ng ời h ớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Văn Hòaƣ ƣ
Tên đề tài: Hoàn thiện công tác thanh tra, giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân
dân của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Quảng Trị.
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời gian qua, hệ thống QTDND trên địa bàn tiếp tục đ ợc củng cố và phátƣ
triển ổn định đã góp phần phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm,Ếxóa đói giảm nghèo
và hạn chế cho vay nặng lãi. Tuy vậy, hoạt động của QTDND vẫnHUcòn nhiều yếu kém,
rủi ro, vi phạm... Bên cạnh nguyên nhân từ phía các QTDND,Ếcòn có nguyên nhân thuộc
về vai trò quản lý của NHNN, trong đó công tác TTGS Tthực hiện ch a tốt, còn nhiềuƣ
bất cập để giúp phát hiện và ngăn chặn kịp thờiKINHrủiro, vi phạm. Với nhận thức đó,
tác
giả chọn đề tài:“Hoàn thiện công tác Ct hanh tra, giám sát hoạt động QTDND của
Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Quảng Trị”.
HỌ
2. Ph ơng pháp nghiên cứuƣ ẠI
kê và so sánh để phân NGtích thực trạng hoạt động TTGS, trên cơ sở đó có đánh giá
khách quan công tác ỜTTGS hoạt động QTDND của NHNN Chi nhánh Quảng Trị.
3. ết quả TR Ưnghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn
Luận văn đã đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng công tác TTGS, với những kết
quả đạt đ ợc và chỉ ra những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân về tổ chức và hoạt độngƣ
của TTGS của NHNN đối với các QTDND trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Từ đó tìm ra
những giải pháp, kiến nghị khắc phục hoàn thiện hơn trong thời gian tới.
Các giải pháp đó là:; Hoàn thiện công tác thanh tra tại chỗ; Nâng cao chất l ợngƣ
GSTX; Tăng c ởng chỉ đạo và phối hợp các cơ quan đơn vị liên quan; Hoàn thiện bộƣ
máy tổ chức TTGS; Phát triển đội ngũ cán bộ thanh tra đủ về chất l ợng và số l ợng;ƣ ƣ
Tăng c ờng sự phối hợp với các phòng ban trong cơ quan.ƣ
Kiến nghị các cấp có thẩm quyền nh : NHNN Việt Nam, NHNN chi nhánh tỉnhƣ
đồng thời đối với các QTDND trên địa bàn về cơ cấu tổ chức; hoàn thiện khuôn khổ
pháp lý; đổi mới ph ơng pháp thanh tra, giám sát; phát triển công nghệ thông tin, đàoƣ
iii
tạo, giáo dục cán bộ, tăng c ờng công tác tuyên tuyền…ƣ
DAN MỤC CÁC TỪ V T TẮT
BĐH
BHXH
BKS
GSTX
HĐQT
HTX
HTXTD
KBNN
KSNB
KT-XH
NHHTX
NHNN
NHTW
PGD
QTDND
QTD
NGTCTD
Ư
TTGS Ờ
TR
TTGSCN
TTGSNH
TTTC
Ban điều hành
Bảo hiểm xã hội
Ban kiểm soát
Giám sát từ xa
Hội đồng quản trị
Hợp tác xã
Hợp tác xã tín dụng
HU
Kho bạc Nhà n ớcƣ Ế
Kiểm soát nội bộ
ẾT
Kinh tế- Xã hội
KINH
Ngân hàng ợp tác xã
Ngân hàng Nhà n ớcƣ
C
Ngân hàng Trung ơngƣ
ỌH
I Phòng giao dịch
Ạ
Quỹ tín dụng nhân dân
Đ Quỹ tín dụng
Tổ chức tín dụng
Thanh tra, giám sát
Thanh tra, giám sát chi nhánh
Thanh tra, giám sát ngân hàng
Thanh tra tại chỗ
iv
MỤC LỤC
Lời cam đoan......................................................................................................................................................i
Lời cảm ơn..........................................................................................................................................................ii
Tóm l ợc luận vănƣ ........................................................................................................................................iii
Mục lục................................................................................................................................................................iv
Danh mục sơ đồ............................................................................................................................................viii
Danh mục bảng số liệu.................................................................................................................................ix
Danh mục hình biểu đồ.................................................................................................................................x
Danh mục các từ viết tắt..............................................................................................................................iv
Phần 1. MỞ ẦU...........................................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................................................................1
Ế
2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................HU...............................................2
3. Đối t ợng và phạm vi nghiên cứuƣ .....................................................................................................3
4. Ph ơng pháp nghiên cứuƣ ..................................................TẾ............................................................3
5. Cấu trúc luận văn.................................................KINH......................................................................4
Phần 2: NỘ DUN N ÊN CỨU..................................................................................................5
Ch ơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ Tƣ CỰC T ỄN VỀ CÔN TÁC T AN TRA,
ÁM SÁT N ÂN ÀN Ố VỚ HỌQUỸ TÍN DỤN N ÂN DÂN.............................5
I
1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN
Ạ HÀNG TRUNG ƠNGƢ ........................................................5
1.1.1. Khái niệm về Ngân hàng ĐTrung ơngƣ ......................................................................................5
1.1.2. Chức năng của NGgân hàng Trung ơngƣ .........................................................................5
1.2. TỔNG QUAN VỀ Ờ
QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN..............................................................6
1.2.1. Khái niệm TRƯvề Quỹ tín dụng nhân dân........................................................................6
1.2.2. Mục tiêu hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân...................................................................7
1.2.3. Vai trò của Quỹ tín dung nhân dân.............................................................................................7
1.2.4. Một số đặc tr ng cơ bản của Quỹ tín dung nhân dânƣ .......................................................8
1.3. CÔNG TÁC THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG...................................................8
1.3.1. Khái niệm về thanh tra, giám sát ngân hàng..........................................................................8
1.3.2. Mục đích thanh tra, giám sát ngân hàng................................................................................12
1.3.3. Đối t ợng thanh tra, giám sát ngân hàngƣ .............................................................................12
1.3.4. Nguyên tắc thanh tra, giám sát ngân hàng............................................................................12
1.3.5. Nội dung thanh tra, giám sát ngân hàng................................................................................13
1.3.6. Các ph ơng thức thanh tra, giám sát ngân hàngƣ ...............................................................15
1.3.7. Quy trình và nội dung thanh tra, giám sát Quỹ tín dụng nhân dân............................17
v
1.4. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN
HÀNG ĐỐI VỚI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN........................................................................22
1.4.1. Tiêu chí đánh giá gián tiếp...........................................................................................................22
1.4.2. Tiêu chí đánh giá trực tiếp............................................................................................................23
1.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH H ỞNG ĐƢ N CÔNG TÁC THANH TRA, GIÁM SÁT
ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN........................................................24
1.5.1. Các nhân tố bên ngoài....................................................................................................................24
1.5.2. Các nhân tố bên trong.....................................................................................................................25
1.6. KINH NGHIỆM THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG MỘT SỐ N ỚCƢ
VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA VIỆT NAM......................................................................26
1.6.1. Về tổ chức hoạt động thanh tra, giám sát của một số n ớcƣ .........................................26
Ế
1.6.2. Bài học kinh nghiệm thanh tra, giám sát Quỹ tín dụng HUnhân dân ở Việt Nam
................................................................................................................................................................................27
1.7. MỘT SỐ KINH NGHIỆM THANH TRA, GIÁM SÁT QUỸ TÍN DỤNG NHÂN
DÂN TẠI NGÂN HÀNG NHÀ N ỚC CHI NHÁNHƢ TẾ CÁC TỈNH VÀ BÀI
HỌC
KINH NGHIỆM CHO TỈNH QUẢNG TRỊ KINH...................................................................28
1.7.1. Một số kinh nghiệm của các Ngân hàng Nhà n ớc chi nhánh tỉnhƣ ..........................28
1.7.2. Bài học kinh nghiệm thanh tra, giám Csát Quỹ tín dung nhân dân trên địa bàn
................................................................................................................................................................................29
Ch ơng 2. Tƣ ỰC TR N CÔN HỌ TÁC T AN TRA,
ÁM SÁT O T
I
ỘN QUỸ TÍN DỤN NẠ ÂN DÂN CỦA N ÂN ÀN N À N ỚC CƢ
N ÁN TỈN QUẢN TRỊ Đ.........................................................................................................30
2.1. KHÁI QUÁT TÌ NGH HÌNH KINH T -XÃ HỘI CỦA TỈNH, CỦA
NGÂN HÀNG
NHÀ N ỚC VÀ CÁCƢ Ờ
TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN.......................................30
2.1.1. Tình hình TRKinh Ư.....................................................................................................................tế -
Xã hội tỉnh Quảng Trị.................................................................................................................................30
2.1.2. Cơ cấu và chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà n ớc Chi nhánh Quảng Trị30ƣ
2.1.3. Khái quát hoạt động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Quảng Trị..........34
2.1.4. Khái quát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.......................................................................38
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA, GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG QUỸ
TÍN DỤNG NHÂN DÂN CỦA NHNN CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG TRỊ...................42
2.2.1. Cơ cấu tổ chức của Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà n ớc chi nhánh tỉnhƣ ...42
2.2.2. Cơ chế điều hành Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà n ớc chi nhánh tỉnhƣ .......43
2.2.3. Kết quả công tác giám sát từ xa.................................................................................................44
2.2.4. Công tác thanh tra tại chỗ.............................................................................................................55
2.2.5. Kết quả số liệu điều tra ý kiến đánh giá chất l ợng công tác thanh tra, giám sátƣ
chi nhánh...........................................................................................................................................................64
vi
2.2.6. Đánh giá kết quả công tác thanh tra, giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân
của Ngân hàng Nhà n ớc chi nhánh tỉnh Quảng Trịƣ ...................................................................66
Ch ơng 3.ƣ ỊN ỚNƢ , MỤC T ÊU VÀ Ả P ÁP OÀN T ỆN CÔN
TÁC T AN TRA, ÁM SÁT O T ỘN QUỸ TÍN DỤN N ÂN DÂN
CỦA N ÂN ÀN N À N ỚC CƢ N ÁN TỈN QUẢN TRỊ........................72
3.1. Mục tiêu, định h ớng hoàn thiện công tác thanh tra, giám sát hoạt động Quỹ tínƣ
dụng nhân dân.................................................................................................................................................72
3.1.1. Mục tiêu................................................................................................................................................72
3.1.2. Định h ớngƣ ........................................................................................................................................72
3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác Thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà n ớc đốiƣ
với các Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.....................................................75
Ế
3.2.1. Hoàn thiện công tác thanh tra tại chỗ...............................HU............................................75
3.2.2. Nâng cao chất l ợng hoạt động giám sát từ xa của Ngân hàng Nhà n ớc chiƣ ƣ
nhánh tỉnh......................................................................................TẾ..........................................................83
3.2.3. Tăng c ờng sự chỉ đạo và phối hợp cácƣ KINHcơ quan, đơn vị liên quan trong
công tác
thanh tra, giám sát Quỹ tín dụng nhân dân........................................................................................84
3.2.4. Hoàn thiện bộ máy tổ chức thanh tra C................................................................................85
3.2.5. Phát triển đội ngũ cán bộ thanh HỌtra đủ về chất l ợng và số l ợngƣ ƣ ...........................86
I
Phần 3. T LUẬN VÀ Ạ N N Ị............................................................................................88
3.1. K T LUẬN........................Đ...............................................................................................................88
3.2. KI N NGHỊ............NG.....................................................................................................................88
3.2.1. Đối với Ngân Ờhàng Nhà n ớc Việt Namƣ .......................................................................90
3.2.2. Đối với TRcác ƯQuỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn...............................................91
TÀ L ỆU AM ẢO......................................................................................................................92
P Ụ LỤC SỐ 01
P ỤLỤCSỐ02
Quyết định Hội đồng chấm luận
văn Bản nhận xét của Phản biện 1
Bản nhận xét của Phản biện 2
Biên bản của Hội đồng
Bản giải trình nội dung chỉnh sửa luận văn
Giấy xác nhận hoàn thiện luận văn
vii
DAN MỤC SƠ Ồ
Sơ đồ 1.1. Mô hình cơ cấu tổ chức của TTGSNH.......................................................................10
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của NHNN Chi nhánh tỉnh Quảng Trị.........................31
Ế
Ế HU
KINH
T
C
HỌ
I
Ạ
NG
Đ
Ờ
Ư
TR
viii
DAN MỤC BẢN SỐ L ỆU
Bảng 2.1. Thống kê số l ợng đơn vị giao dịch của các TCTDƣ ............................................35
Bảng 2.2. Nguồn vốn huy động tại chỗ của các chi nhánh TCTD.......................................36
Bảng 2.3. Tốc độ tăng tr ởng tín dụngƣ ............................................................................................36
Bảng 2.4. Cơ cấu tín dụng......................................................................................................................37
Bảng 2.5. Nợ xấu 3 năm..........................................................................................................................38
Bảng 2.6. Thị phần d nợ và huy động vốn của QTDNDƣ ......................................................40
Bảng 2.7. Số liệu cơ bản kết quả hoạt động QTDND................................................................41
Bảng 2.8. Số l ợng và trình độ cán bộ làm công tác thanh tra, giámƣ Ế
sát..........................42
Bảng 2.9. Cơ cấu nguồn vốn hệ thống QTDND trên địa bàn HU.....................................46
Bảng 2.10. Cơ cấu d nợ các QTDND trên địa bànƣ . TẾ.......................................................47
Bảng 2.11. Tăng tr ởng nguồn vốn huy độngƣ KINHtiền gửi QTDND.......................48
Bảng 2.12. Tăng tr ởng d nợ các QTDND trên địa bànƣ ƣ .....................................................49
Bảng 2.13. Cơ cấu cho vay tại các QTDND C
trên địa bàn.........................................................50
Bảng 2.14. Chất l ợng tín dụng tạiƣ ...................................................................................................H
các ỌQTDND trên địa bàn 51
I
Bảng 2.15. Kết quả kinh doanh Ạ các QTDND trên địa bàn..................................................52
Bảng 2.16. Kết quả thanh tra Đtại chỗ các QTDND trên địa bàn..........................................................57
TRƯỜNG
ix
DANH MỤC HÌNH BIỂU Ồ
Hình 2.1. Hệ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản.........................................................................52
Hình 2.2. Hệ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu.................................................................53
Hình 2.3. Hệ số tự đảm bảo...................................................................................................................53
Ế
Ế HU
KINH
T
C
HỌ
I
Ạ
NG
Đ
Ờ
Ư
TR
x
Phần 1. MỞ ẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, nền kinh tế n ớc ta tiếp tục đổi mới và phát triển mạnhƣ
mẽ và tích cực theo h ớng ngày càng hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới. Lĩnhƣ
vực tài chính ngân hàng là một trong những lĩnh vực quan trọng làm cầu nối cho sự
phát triển chung của nền kinh tế, cùng với quá trình mở rộng hoạt động th ơng mại vàƣ
đầu t cả về chiều rộng lẫn chiều sâu đã tham gia ngày càng sâu rộng trong việc tài trợƣ
th ơng mại và phân bổ vốn đầu t trong n ớc và quốc tế. Việc thực hiện các chiếnƣ ƣ ƣ
l ợc phát triển ngành ngân hàng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu sẽ cóƣ
những thuận lợi, khó khăn cũng nh thách thức trong việc thựcƣ Ếhiện chức năng
quản lý
nhà n ớc về tiền tệ, ngân hàng, trong đó hoạt động thanhƣ HUtra, giám sát luôn đ ợcƣ
coi
trọng nhằm đảm bảo hoạt động các TCTD phù hợp với TẾthông lệ quốc tế.
KINH
Các n ớc trong khu vực và thế giới mặc dù có sự khác nhau về mô hình tổƣ
chức, nội dung và cách thức hoạt động, tuy nhiên hoạt động thanh tra ngân hàng
đều có mục tiêu chung, đó là đảm bảo sự Cổn định, phát triển của hệ thống ngân
hàng.
Ở n ớc ta, Cơ quan Thanh tra, giámƣ HỌsát Ngân hàng Nhà n ớc là cơ quan thanhƣ
tra
I
chuyên ngành đ ợc tổ chức thànhƣ Ạ hệ thống ở Trung ơng và chi nhánh tại các tỉnh,ƣ
thành phố để thực hiện thanh Đtra, giám sát các TCTD, trong những năm qua đã từng
b ớc ổn định và phát triểnƣ NGhoàn thiện, khắc phục những hạn chế về thể chế, đổi
mới trong tổ chức và hoạtỜđộng, nâng cao hiệu quả công tác.
TR
Tuy vậy, h Ưệ thống các TCTD nói chung và QTDND nói riêng ở Việt Nam
đang
đứng tr ớc nguy cơ, tiềm ẩn nhiều rủi ro, có thể gây đổ vỡ hệ thống do những yếu kémƣ
nội tại của hệ thống ngân hàng tác động xấu đến sự ổn định của môi tr ờng kinh tế vĩ môƣ
và an ninh, chính trị, trật tự, an toàn xã hội của đất n ớc. QTDND là một trong nhữngƣ
loại hình TCTD ở Việt Nam .Trong thời gian qua, hệ thống QTDND tiếp tục đ ợc củngƣ
cố và phát triển ổn định đã góp phần thúc đẩy phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên
địa bàn nông nghiệp, nông thôn, tạo công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo và hạn chế cho
vay nặng lãi. Tuy vậy, hoạt động của QTDND còn nhiều bất ổn do quy mô nhỏ, năng lực
tài chính hạn chế, địa bàn hoạt động nhỏ hẹp, khả năng cạnh tranh thấp, trình độ cán bộ
yếu kém tiềm ẩn nhiều rủi ro, nhất là một số QTDND hiệu quả hoạt động còn thấp, có
nhiều hạn chế, tồn tại. Điều này phần nào cho thấy hoạt động thanh tra, giám sát của
1
NHNN nói chung và của NHNN chi nhánh tỉnh Quảng Trị nói riêng vẫn còn một số
bất cập cần phải đ ợc xem xét và hoàn thiện.ƣ
Đối với Ngân hàng Nhà n ớc có vai trò quan trọng trong việc tạo ra môiƣ
tr ờng hoạt động ngân hàng lành mạnh, thuận lợi bằng một hệ thống các chính sách,ƣ
biện pháp quản lý, thanh tra, giám sát hữu hiệu để điều tiết hoạt động ngân hàng. Vì
vậy, việc nghiên cứu và đề xuất giải pháp đổi mới hệ thống thanh tra, giám sát ngân
hàng hiện nay thực sự đang là vấn đề đòi hỏi cần thiết nhằm đảm bảo thiết lập, duy trì
một hệ thống TCTD nói chung và hệ thống QTDND nói riêng hoạt động lành mạnh.
Điều đó đã đặt ra những vấn đề mới cho TTGSNH trong việc thực hiện đầy đủ, hiệu
quả hoạt động thanh tra, hoạt động giám sát đảm bảo đúng pháp luật, đáp ứng yêu cầu
Ế
phòng ngừa rủi ro, hạn chế các tiêu cực. Thời gian qua, hoạt động thanh tra, giám sát
HU
của NHNN Chi nhánh tỉnh Quảng Trị đã góp phần đảm bảo hoạt động QTDND an
Ế
toàn và hiệu quả. KINH
T
Qua tham khảo các luận văn, bài viết về thanh tra, giám sát ngân hàng, các tác giả
cũng đã đánh giá đ ợc thực trạng và đ a ra những định h ớng, giải pháp trong công tácƣ ƣ ƣ
thanh tra, giám sát ngân hàng. Tuy vậy những C nghiên cứu này chỉ tập trung vào nghiệp
vụ thanh tra, giám sát của NHNN H đối Ọvới các TCTD nói chung mà chủ yếu là
các
I
NHTM. Các tác giả đã nghiên cứu Ạ ở những khía cạnh khác nhau với đối t ợng, phạmƣ
vi
khác nhau từ đó đ a ra nhữngƣ Đgiải pháp phù hợp từng thời kỳ khác nhau. Với
những
kiến thức đã đ ợc học vàƣ NGthực tiễn công tác, học viên tiếp tục nghiên cứu luận văn:
“ oàn thiện Ờcông tác thanh tra, giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân
TR
dân của Ngân hàng Ư Nhà n ớc Chi nhánh tỉnh Quảng Trị”.ƣ
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề về lý luận và thực tiễn, phân tích thực trạng công
tác TTGS hoạt động QTDND của NHNN Quảng Trị để từ đó đề xuất những ph ơngƣ
h ớng và giải pháp hoàn thiện công tác TTGS hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói chungƣ
và Ngân hàng Nhà n ớc chi nhánh tỉnh Quảng Trị nói riêng đối với các QTDND.ƣ
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác TTGSNH
- Phân tích thực trạng công tác TTGS hoạt động QTDND của NHNN chi nhánh
Quảng Trị giai đoạn 2015-2017.
2
- Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác thanh tra, giám sát hoạt động QTDND
của NHNN chi nhánh tỉnh Quảng Trị.
3. ối t ợng và phạm vi nghiên cứuƣ
3.1. ối t ợng nghiên cứuƣ
Đối t ợng nghiên cứu của đề tài luận văn là những nội dung hoạt động của côngƣ
tác thanh tra, giám sát liên quan đến QTDND của NHNN chi nhánh tỉnh Quảng Trị.
Các đối t ợng nghiên cứu cụ thể:ƣ
+ Thanh tra, giám sát NHNN Chi nhánh tỉnh Quảng Trị.
+ Các Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Quảng Trị: Hội đồng quản trị; Ban
điều hành (Ban giám đốc, Kế toán, Tín dụng, Kho quỹ); Ban kiểm soát, kiểm toán nội bộ.
3.2. Phạm vi nghiên cứu Ế
- Về nội dung: Các vấn đề liên quan đến công tác thanh tra, giám sát trong hoạt
động QTDND. Ế HU
T
- Về không gian: nghiên cứu công tác thanh tra, giám sát hoạt động QTDND tại
NHNN Chi nhánh tỉnh Quảng Trị và tại các QTDND trên địa bàn.
KINH- Về thời gian: nghiên cứu đ ợc thực hiện trong giai đoạn 2015-2017.ƣ
4. Ph ơng pháp nghiên cứuƣ
C
Ọ
HI4.1. Thu thập thông tin, số liệu
Ạ- Thông tin, số liệu thứ cấp:
Đ
+ Thu thập từ các kết luận thanh tra, các báo cáo kết quả hoạt động thanh tra, giám
NGsát hàng năm của NHNN chi nhánh tỉnh;
Ờ
+ Báo TR cáo Ưcủa các QTDND và các cơ quan tổ chức liên quan
khác.
- Số liệu sơ cấp: đ ợc thu thập từ điều tra bảng hỏi cán bộ quản lý của NHNNƣ
tỉnh, cán bộ làm công tác thanh tra và các QTDND, số phiếu phát ra: 127 phiếu,gồm:
+ 11 QTDND trên địa bàn với 99 phiếu: Gửi 33 phiếu thăm dò cho HĐQT, 11
phiếu cho Giám đốc hoặc Phó Giám đốc, 11 phiếu cho Kiểm soát viên chuyên trách,
33 phiếu thăm dò cán bộ tín dụng, kế toán, ngân quỹ, 11 phiếu cho thành viên QTDND
đây là đối t ợng trực tiếp quản trị, điều hành, kiểm soát mọi hoạt động của QTDND làƣ
đối t ợng thanh tra, giám sát của TTGSNH.ƣ
+ NHNN chi nhánh tỉnh với 28 phiếu. Trong đó 03 phiếu lãnh đạo chi nhánh, 10
phiếu các tr ởng, phó phòng nghiệp vụ, 09 phiếu cán bộ thanh tra, giám sát, 06 phiếu cánƣ
bộ nghiệp vụ Phòng Tổng hợp, Nhân sự và Kiểm soát nội bộ. Đây là những cán bộ quản
3
lý lãnh đạo, chỉ đạo công tác thanh tra, giám sát; cán bộ làm công tác nghiên cứu, tổng
hợp, tham m u lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng trên địa bàn và cán bộ trực tiếpƣ
làm công tác thanh tra, giám sát của NHNN chi nhánh.
Thông tin phục vụ cho công tác điều tra nh : Thu thập tình hình hoạt động củaƣ
TTGSNH đối với đơn vị; Cách thức tiến hành cuộc thanh tra; tính chặt chẽ, khoa học của
quy trình thanh tra; Đánh giá về nội dung thanh tra; Kết luận thanh tra; Đánh giá về tinh
thần, thái độ làm việc của cán bộ thanh tra; Đánh giá về khả năng phát hiện sai phạm của
cán bộ thanh tra; Kỳ vọng của đơn vị về công tác thanh tra, giám sát ngân hàng…
4.2. Ph ơng pháp phân tíchƣ
Luận văn sử dụng ph ơng pháp phân tích thống kê, thống kê mô tả, tổng hợpƣ
Ế
thống kê và so sánh để phân tích thực trạng hoạt động thanh tra, giám sát, trên cơ sở đó có
HU
đánh giá khách quan công tác TTGS của NHNN Chi nhánh Quảng Trị. Sử dụng công cụ
Ế
tính toán EXCEL
T
5. Cấu trúc luận văn
KINH
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và
C
phụ lục,… nội dung nghiên cứu chính của luận văn đ ợc kết cấu thành 3 ch ơng:ƣ ƣ
ỌH
Ch ơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác thanh tra, giám sát hoạt độngƣ
QTDND.
Ạ
I
Đ
Ch ơng 2: Thực trạng và kết quả công tác thanh tra, giám sát hoạt động QTDNDƣ
NG
của NHNN chi nhánh tỉnh Quảng Trị.
Ờ
Ch ơng 3: Định h ớng, mục tiêu và giải pháp hoàn thiện công tác thanh tra, giámƣ ƣ
TR
sát hoạt động
QTDNDƯ của NHNN chi nhánh tỉnh Quảng Trị.
4
Phần 2: NỘ DUN N ÊN CỨU
Ch ơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ T ỰC T ỄN VỀ CÔNG TÁC THANH TRA,ƣ
GIÁM SÁT N ÂN ÀN Ố VỚ QUỸ TÍN DỤN N ÂN DÂN
1.1. TỔN QUAN VỀ N ÂN ÀN TRUN ƠNƢ
1.1.1. hái niệm về Ngân hàng Trung ơngƣ
NHTW là cơ quan đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ của quốc gia, nhóm quốc
gia, vùng lãnh thổ và chịu trách nhiệm thi hành chính sách tiền tệ, là ng ời cho vayƣ
cuối cùng, đảm bảo an toàn, tránh nguy cơ đổ vỡ của cả hệ thống ngân hàng. Mặc dù
vậy, hoạt động kinh doanh của NHTW cũng nhằm mục tiêu quản lý chứ không vì mục
đích lợi nhuận. NHTW là ngân hàng duy nhất đ ợc phép phátƣ Ếhành tiền của mỗi
quốc
gia. “NHTW là một thể chế tài chính đặc biệt của một quốc HUgia. Với vai trò điều
tiết vĩ
mô lĩnh vực Tiền tệ - Ngân hàng, ngân hàng trung ơngƣ TẾtrở thành trung tâm thần
kinh
của toàn bộ nền kinh tế, và hoạt động ngân hàng KINHtrung ơng có ảnh h ởng vàƣ ƣ
tác động
mạnh mẽ nhất đến sự phát triển của nền kinh tế” [5].
Ở Việt Nam, NHTW đ ợc thànhƣ Clập thuộc sở hữu của nhà n ớc, gọi làƣ
NHNN
Việt Nam, là cơ quan ngang bộ của H Chính Ọ phủ, là NHNN của n ớc Cộng hoàƣ
xã hội
I
chủ nghĩa Việt Nam, là pháp nhân, Ạ có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà n ớc, thựcƣ
hiện
chức năng quản lý nhà n ớcƣ Đvề tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối; thực hiện
chức năng của NHTW NGvềphát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và
cung ứng dịch vụ tiền tệ choỜ Chính phủ [12].
1.1.2. Chức TRnăng Ưcủa Ngân hàng Trung ơngƣ
1.1.2.1. Chức năng phát hành tiền
NHTW khi ra đời và hoạt động đã trở thành trung tâm phát hành tiền duy nhất
của mỗi quốc gia. Toàn bộ tiền mặt pháp định đều do NHTW phát hành theo chế độ
độc quyền phát hành tiền của Nhà n ớc. Tiền này có hiệu lực sử dụng bắt buộc trongƣ
toàn quốc nh là ph ơng tiện trao đổi. Vì tiền mặt đ ợc xem là loại tiền mạnh nhấtƣ ƣ ƣ
trong hệ thống tiền tệ, hơn nữa thông qua nó, tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn đ ợcƣ
hình thành. Cho nên, hoạt động cung ứng tiền của NHTW tác động một cách trực tiếp
đến độ tăng, giảm của tổng cung tiền tệ trong nền kinh tế, qua đó ảnh h ởng đến cảƣ
sản xuất và tiêu dùng.
5
1.1.2.2. Chức năng ngân hàng của các ngân hàng
Với vai trò là ngân hàng trung tâm của các ngân hàng và hệ thống tài chính trong
mỗi quốc gia, NHTW thực hiện một số công việc quan trọng cho các ngân hàng, đó là:
cấp giấy phép kinh doanh tiền tệ cho các ngân hàng, đồng thời xử lý các vụ vi phạm luật
lệ ngân hàng; quyết định, thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc mà các ngân hàng phải thi hành;
tiến hành thanh tra, kiểm tra các ngân hàng nhằm giúp cho các ngân hàng lành mạnh, trên
cơ sở đó bảo vệ quyền lợi của ng ời gửi tiền và lợi ích chung của nền kinh tế; ấn định lãiƣ
suất, lệ phí, hoa hồng áp dụng cho các ngân hàng, quy định các thể lệ điều hành các
nghiệp vụ…;mở tài khoản giao dịch và tổ chức thanh toán bù trừ cho các ngân hàng: là cơ
quan quản lý nhà n ớc về tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối và ngân hàng, NHTWƣ
chịu trách nhiệm ban hành các hình Ếthức thanh toán, các chế
độ, quy trình kế toán thanh toán cho toàn bộ hệ thống ngân hàng áp dụng; tái cấp vốn
HUcho các ngân hàng d ới hình thức cho vay thế chấp hay ứng tr ớc; chiết khấu, tái chiếtƣ ƣ
Ế
Tkhấu giấy tờ có giá…;Cung cấp các thiết bị ngân hàng cho các ngân hàng trung gian…
1.1.2.3. Chức năng quản lý nhà n ớcƣ
KINHNội dung của chức năng này đ ợc thể hiện trên các ph ơng diện quản lý nhàƣ ƣ
Cn ớc về tiền tệ, tín dụng và ngân hàng: Xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia.ƣ
Ọ
HQuản lý nhà n ớc về các hoạt độngƣ Itiền tệ, tín dụng và ngân hàng đối nội cũng nh đốiƣ
Ạngoại; Nhận tiền gửi của Kho bạc Nhà n ớc, cho ngân sách nhà n ớc vay khi ngân sáchƣ ƣ
Đ
bị thiếu hụt tạm thời hoặcNGbội chi, quản lý dự trữ ngoại hối quốc gia; Thay mặt
Chính phủ ký kết các hiệp địnhỜtiền tệ, tín dụng, thanh toán với n ớc ngoài và tổƣ
chức tài chính - tín dụng quốcTRtế;ƯĐại diện cho Chính phủ tham gia vào một số tổ
chức tài chính - tín dụng quốc tế với c ơng vị là thành viên của các tổ chức này.ƣ
1.2. TỔN QUAN VỀ QUỸ TÍN DỤN N ÂN DÂN
1.2.1. hái niệm về Quỹ tín dụng nhân dân
QTDND xuất hiện vào nửa cuối thế kỷ XIX ở các n ớc Châu Âu và đầu thế kỷƣ
XX ở Canada và Mỹ. Tr ớc sự phát triển mạnh mẽ của ph ơng thức sản xuất t bảnƣ ƣ ƣ
chủ nghĩa, những ng ời nông dân bị bần cùng hoá buộc phải tìm cách hợp tác, giúpƣ
đỡ nhau về vốn để phát triển sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống. Từ những tổ
chức sơ khai hình thành ở từng vùng, mang tính t ơng trợ đơn thuần, dần dần phátƣ
triển thành
các QTDND hợp tác trong khu vực nông nghiệp, nông thôn. Đến nay, các tổ chức này
đ ợc thành lập ở nhiều n ớc trên thế giới d ới nhiều hình thức và tên gọi khác nhauƣ ƣ ƣ
6
nh ngân hàng hợp tác xã, hợp tác xã tín dụng, QTDND, quỹ tín dụng và tiết kiệm,..ƣ
Ở Việt Nam, QTDND là loại hình TCTD hợp tác, do các thành viên tự nguyện
góp vốn thành lập, hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm
về kết quả hoạt động, thực hiện mục tiêu chủ yếu là t ơng trợ giữa các thành viênƣ
nhằm phát huy sức mạnh tập thể và của từng thành viên, giúp nhau thực hiện có hiệu
quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống.
Quỹ tín dụng nhân dân là tổ chức tín dụng do các pháp nhân, cá nhân và hộ gia
đình tự nguyện thành lập d ới hình thức hợp tác xã để thực hiện một số hoạt độngƣ
ngân hàng theo quy định của Luật này và Luật hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu là
t ơng trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống [14].ƣ
1.2.2. Mục tiêu hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân Ế
Khác với doanh nghiệp lấy lợi nhuận làm mục tiêu HUhoạt động, QTDND
cũng là
một loại hình doanh nghiệp nh ng QTDND hoạt độngƣ TẾkhông vì mục tiêu lợi
nhuận.
KINH
QTDND ra đời vì mục tiêu t ơng trợ giữa các thành viên và góp phần phát triển cộngƣ
đồng. Nếu xa rời mục tiêu đó, QTDND sẽ theo đuổi mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận đơn
C
thuần, dẫn đến một trong những tình trạng mạo hiểm hơn trong hoạt động, bỏ qua các
ỌH
nguyên tắc quản lý và các quy định đảm bảo an toàn; xa rời đối t ợng phục vụ truyềnƣ
Ạ
thống không phát huy đ ợc nhữngƣ I u thế của loại hình TCTD hợp tác nên khó có thểƣ
Đ
cạnh tranh đ ợc với các loại hình TCTD khác để có thể tồn tại, dễ dẫn đến những rủiƣ
NG
ro, đổ vỡ, phá sản. Vì vậy, có thể nói mục tiêu “t ơng trợ thành viên và phát triển cộngƣ
Ờ
đồng” là kim chỉ nam, là mục đích tự thân và là động lực thúc đẩy sự phát triển của
TR
các QTDND. Ư
1.2.3. Vai trò của Quỹ tín dung nhân dân
- Vai trò kinh tế: là một loại hình tổ chức trung gian tài chính, QTDND góp
phần khơi thông nguồn vốn tại chỗ, đặc biệt ở khu vực nông thôn, nơi sự hiện diện của
các NHTM rất hạn chế. Nhờ đó, mọi ng ời dân đều có cơ hội tiếp cận với các dịch vụƣ
ngân hàng để phát triển sản xuất, kinh doanh và đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng
trong cuộc sống. Thực tế cho thấy, QTDND đóng vai trò hết sức quan trọng trong phát
triển kinh tế trên cơ sở phát huy tính tự chủ, tự c ờng và phát huy nội lực của từng địaƣ
ph ơng.ƣ
- Vai trò xã hội: Cùng với vai trò kinh tế, QTDND có vai trò xã hội hết sức tích
cực. Thông qua việc cho vay phát triển sản xuất kinh doanh, QTDND gián tiếp góp
7
phần tạo công ăn việc làm, xóa đói- giảm nghèo và hạn chế nạn cho vay nặng lãi; đồng
thời tăng c ờng mối quan hệ liên kết, giáo dục ý thức phát triển cộng đồng.ƣ
1.2.4. Một số đặc tr ng cơ bản của Quỹ tín dung nhân dânƣ
- Về hình thức sở hữu: sự khác biệt lớn nhất của QTDND so với NHTM là ở
hình thức sở hữu; QTDND thuộc sở hữu tập thể dẫn đến sự khác biệt về cách thức
quản lý và hình thức ra quyết định. Mọi thành viên vừa là khách hàng, vừa là chủ sở
hữu của QTDND. Nói cách khác, QTDND là loại hình tổ chức “của thành viên, do
thành viên và vì thành viên”. Các thành viên tham gia QTDND đều bình đẳng nh nhauƣ
về quyền và nghĩa vụ, không phụ thuộc số l ợng vốn góp vào QTDND, có quyền thamƣ
gia quyết định các vấn đề về định h ớng, cách thức hoạt động, nhân sự, , việcƣ
Ế
phân chia lợi nhuận. Ng ợc lại, các thành viên phải có trách nhiệm bảo đảm choƣ
QTDND hoạt động tốt và đ ợc quản lý lành mạnh.ƣ
T
HU
- Nền tảng hợp tác xã: Tổ chức, hoạt động của QTDNDẾtheo Luật HTX do vậy
KINH
hình thức hoạt động của QTDND mang tính hợp tác xã [14], nghĩa là nó liên kết các
thành viên (khách hàng-chủ sở hữu); tổ chức và hoạt động của QTDND tuân thủ
nguyên tắc HTX, nguyên tắc tự nguyện, Ctự trợ giúp thông qua hợp tác t ơng trợ lẫnƣ
nhau; nguyên tắc tự quản lý một cách HỌdân chủ, bình đẳng; nguyên tắc tự chủ, tự chịu
I
trách nhiệm về kết quả hoạt độngẠ của mình, đảm bảo đủ bù đắp chi phí hoạt động và
có tích lũy để phát triển an toànĐ và bền vững.
1.3. CÔNG TÁC THA NGH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG
Ờ
1.3.1. hái niệm về thanh tra, giám sát ngân hàng
1.3.1.1 hái TRniệm Ưvề thanh tra, giám sát
Trong Từ điển Tiếng Việt, “thanh tra” đ ợc hiểu là “Kiểm tra, xem xét tại chỗƣ
việc làm của địa ph ơng, cơ quan, xí nghiệp”, với nghĩa này, thanh tra bao hàm nghĩaƣ
kiểm soát nhằm: “xem xét và phát hiện ngăn chặn những gì trái với quy định” đi kèm
với một chủ thể nhất định đó là “Ng ời làm nhiệm vụ thanh tra” và “đặt trong phạmƣ
vi quyền hành của một chủ thể nhất định”.
Giám sát là “Theo dõi và kiểm tra xem có thực hiện đúng những điều quy định
không. giám sát việc thi hành hiệp nghị. Hội đồng nhân dân giám sát mọi hoạt động
của Ủy ban nhân dân cấp mình”. Giám sát là hoạt động của chủ thể ngoài hệ thống đối
với đối t ợng thuộc hệ thống khác tức là cơ quan giám sát và cơ quan chịu giám sátƣ
đó không nằm trong một hệ thống trực thuộc nhau theo chiều dọc. Do vậy, trong bộ
máy
8
nhà n ớc ta, giám sát th ờng thể hiện là chức năng của các cơ quan quyền lực nhàƣ ƣ
n ớc, Tòa án nhân dân và các tổ chức xã hội và công dân nhằm đảm bảo sự tuân thủƣ
pháp luật, kỷ luật trong quản lý nhà n ớc.ƣ
Thanh tra và giám sát là những ph ơng thức đảm bảo pháp chế và kỷ luật trongƣ
quản lý nhà n ớc, đều có khách thể chung là hoạt động quản lý nh ng về tính chấtƣ ƣ
quan hệ khác nhau giữa chủ thể thực hiện với những đối t ợng đ ợc thanh tra, giámƣ ƣ
sát; cách thức và biện pháp tác động.
1.3.1.2. hái niệm về thanh tra, giám sát ngân hàng
“Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà n ớc có thẩmƣ
quyền theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành
Ế
pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc
ngành, lĩnh vực đó”[13].. HU
Ế
“TTGSNH là hoạt động thanh tra của NHNN đối với các đối t ợng TTGSNHƣ
trong việc chấp hành pháp luật về tiền tệ và ngân
hàng”;T “Giám sát ngân hàng là hoạt
KINH
động của NHNN trong việc thu thập, tổng hợp, phân tích thông tin về đối t ợng giámƣ
sát ngân hàng thông qua hệ thống thông tin, báo cáo nhằm phòng ngừa, phát hiện,
Cngăn chặn và xử lý kịp thời rủi ro gây mất an toàn hoạt động ngân hàng, vi phạm quy
định an toàn Ọhoạt động ngân hàngHvà các quy định khác của pháp luật có liên
I
quan”[12]. Ạ
Đ Nh vậy, ở mức độ ý nghĩa chung nhất, thanh tra và giám sát đều đ ợc tiếnƣ ƣ
hành trên cơ sở các quyềnNGvà nghĩa vụ của chủ thể đ ợc thanh tra, giám sát và đốiƣ
Ờt ợng chịu sự thanh tra, giám sát. Tuy nhiên, chúng vẫn có điểm khác nhau cơ bản là:ƣ
Ư
thanh tra luônTRgắn liền với quản lý nhà n ớc, mang tính quyền lực nhà n ớc,ƣ ƣ
giám sát có thể mang tính quyền lực nhà n ớc hoặc không mang tính quyền lực nhàƣ
n ớc.ƣ
1.3.1.3. Cơ sở pháp lý thanh tra, giám sát ngân hàng
Trong những năm qua Chính phủ, Ngân hàng Nhà n ớc Việt Nam đã ban hànhƣ
rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật tạo hành lang pháp lý cho việc thực hiện thanh
tra, giám sát ngân hàng hiệu lực, hiệu quả. Nhìn chung thanh tra, giám sát ngân hàng
đ ợc thực hiện dựa trên 2 cơ sở pháp lý cơ bản: (i) những quy định pháp luật về cơƣ
cấu, tổ chức bộ máy thanh tra, giám sát; (ii) những quy định pháp luật thực hiện thanh
tra, giám sát.
9
a. Những quy định pháp luật về cơ cấu tổ chức của thanh tra, giám sát ngân
hàng:
Luật Thanh tra năm 2010, Luật NHNN năm 2010, Nghị định số 26/2014/NĐ-
CP ngày 07/4/2014 của Chính phủ ban hành quy định về tổ chức và hoạt động của
Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng thì Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng là cơ
quan thanh tra nhà n ớc, đ ợc tổ chức thành hệ thống gồm:ƣ ƣ
Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng thuộc Ngân hàng Nhà n ớc;ƣ
Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà n ớc chi nhánh đ ợc thành lập tại tỉnh,ƣ ƣ
thành phố trực thuộc Trung ơng nơi không có Cục Thanh tra, giám sát ngân hàngƣ
thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng.
Mô hình cơ cấu tổ chức của thanh tra, giám sát NHNN nh sau:ƣ
ẾThống đốc NHNN VN Tổng Thanh tra
Ế
HU
Chính phủ
T
Các vụ, cục NHNN Cơ quan
Việt Nam C KINHTTGSNH
Ọ
HI
ẠVụ Thanh Vụ Thanh Vụ TTHC Vụ Vụ chính Vụ Cục Văn
Đ
tra các tra các giải quyết Giám sách an Quản lý phòng
phòng
TCTD TCTD
NG sát
toàn hoạt
cấp chống
trong ngoài
Ờ
KNTC&
động
PCTN Ngân phép rửan ớcƣ n ớcƣ
Ư
hàng NH TCTD tiền
TR
Giám đốc NHNN CN tỉnh,
Thanh tra tỉnh, thành phố
thành phố
Quan hệ nghiệp vụ
Quan hệ điều hànhCác phòng TTGS chi nhánh
nghiệp vụ NHNN tỉnh, TP Quan hệ phối hợp
Sơ đồ 1.1. Mô hình cơ cấu tổ chức của TT SN
Nguồn: Báo cáo đề án vị trí việc làm của NHNN Việt Nam năm 2017.
10
+ Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng là đơn vị Tổng cục, trực thuộc Ngân
hàng Nhà n ớc [4], thực hiện chức năng tham m u Thống đốc NHNN quản lý nhàƣ ƣ
n ớc đối với các TCTD, chi nhánh ngân hàng n ớc ngoài, quản lý nhà n ớc về côngƣ ƣ ƣ
tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, phòng, chống rửa
tiền, bảo hiểm tiền gửi; tiến hành thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành và
giám sát ngân hàng trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà n ớc của Ngân hàngƣ
Nhà n ớc; thực hiện phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố theo quyƣ
định của pháp luật và phân công của Thống đốc Ngân hàng Nhà n ớc.ƣ
+ Thanh tra, giám sát NHNN chi nhánh là đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của
NHNN chi nhánh, giúp Giám đốc NHNN chi nhánh quản lý nhà n ớc, tiến hành thanhƣ
tra hành chính, thanh tra, giám sát ngân hàng, giải quyết khiếu Ế nại, tố cáo, phòng,
chống tham nhũng, phòng, chống rửa tiền, chống tài trợ HUkhủng bố đối với các đối
t ợng quản lý, thanh tra và giám sát ngân hàng trênƣ Tđịa Ếbàn theo sự phân công,
phân
KINH
cấp, ủy quyền của Thống đốc NHNN và theo quy định của pháp luật [19]. Thanh tra,
giám sát Ngân hàng Nhà n ớc chi nhánh chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp của Giámƣ
C
đốc Ngân hàng Nhà n ớc chi nhánh đồng thời chịu sự chỉ đạo, h ớng dẫn của Cơ quanƣ ƣ
Ọ
Thanh tra, giám sát ngân hàng.
H
Ạ
b. Những quy định pháp luậtIhoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng
Đ
Nội dung pháp luật về hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng đ ợc quy địnhƣ
tại Luật NHNN Việt
NG
am, Luật Thanh tra, Nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày
Ờ
07/4/2014 của Chính phủ ban hành “Quy định về tổ chức và hoạt động của Thanh tra,
TR
giám sát ngành
NgânƯ hàng”; Thông t số 36/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 củaƣ
NHNN “Quy định về trình tự, thủ tục thanh tra chuyên ngành ngân hàng” thay thế
Quyết định số 2151/2006/QĐ-TTCP của Thanh tra Chính phủ về việc ban hành quy
chế hoạt động của Đoàn thanh tra…
Quy chế giám sát từ xa đối với các TCTD hoạt động tại Việt Nam đ ợc banƣ
hành theo Quyết định số 398/1999/QĐ-NHNN3 ngày 9/11/1999 và Thông tƣ
08/2017/TT-NHNN quy định về trình tự, thủ tục giám sát ngân hàng, Thông tƣ
04/2018/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung Thông t 08/2017/TT-NHNN quy định về trìnhƣ
tự, thủ tục giám sát ngân hàng thay thế Quyết định số 398/1999/QĐ-NHNN3 ngày 9
tháng 11 năm 1999 …
11
1.3.2. Mục đích thanh tra, giám sát ngân hàng
Thanh tra, giám sát ngân hàng nhằm góp phần bảo đảm sự phát triển an toàn,
lành mạnh của hệ thống các TCTD và hệ thống tài chính; bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của ng ời gửi tiền và khách hàng của TCTD; duy trì và nâng cao lòng tin củaƣ
công chúng đối với hệ thống các TCTD; bảo đảm việc chấp hành chính sách, pháp luật
về tiền tệ và ngân hàng; góp phần nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý nhà n ớcƣ
trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng [12].
1.3.3. ối t ợng thanh tra, giám sát ngân hàngƣ
1.3.3.1. ối t ợng của thanh tra ngân hàngƣ
Đối t ợng của thanh tra ngân hàng [3] là cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạmƣ
Ế
vi quản lý của NHNN; doanh nghiệp nhà n ớc do Thống đốc NHNN quyết định thànhƣ
HU
lập; tổ chức bảo hiểm tiền gửi; đối t ợng báo cáo thuộc trách nhiệm quản lý nhà n ớcƣ ƣ
Ế
về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối theo quy định của pháp luật về phòng,
Tchống rửa tiền; cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có nghĩa vụ chấp hành quy định pháp
KINH
luật trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà n ớc của NHNN; Ngân hàng Chínhƣ
sách và công ty con của các TCTD. C
Ọ
1.3.3.2. ối t ợng của giám sát ngân hàngƣ
I
Đối t ợng của giám sát ngânƣ Hhàng [3] là Ngân hàng Chính sách, TCTD và công
Đ
hàng n ớc ngoài; hoạt động ngân hàng của các tổƣ
ty con của TCTD, chi nhánh
ngânẠ
chức không phải là TCTD đ ợc NHNN cho phép; tổ chức tài chính quy mô nhỏ đ ợcƣ ƣ
Ờ
NHNN cấp giấy phépNGthành lập và hoạt động. Đối t ợng báo cáo thuộc trách nhiệmƣ
Ư
quản lý nhà n ớc về tiền tệ và ngân hàng theo quy định của pháp luật về phòng, chốngƣ
rửa tiền. TR
1.3.4. Nguyên tắc thanh tra, giám sát ngân hàng
Nguyên tắc TTGSNH [3] là bảo đảm tập trung, thống nhất trong chỉ đạo, thực
hiện nhiệm vụ từ Trung ơng đến địa ph ơng tuân theo pháp luật, đảm bảo chínhƣ ƣ
xác, khách quan, trung thực, công khai dân chủ, kịp thời; không trùng lắp về phạm vi,
đối t ợng, nội dung, thời gian thanh tra; không làm cản trở hoạt động bình th ờngƣ ƣ
của cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối t ợng thanh tra ngân hàng, giám sát ngân hàng.ƣ
Giám sát ngân hàng phải đ ợc tiến hành th ờng xuyên, liên tục; kết hợp thanhƣ ƣ
tra, giám sát việc chấp hành chính sách, pháp luật với thanh tra, giám sát rủi ro trong
hoạt động của đối t ợng thanh tra, giám sát ngân hàng; kết hợp chặt chẽ giữa thanh traƣ
ngân hàng và giám sát ngân hàng.
12
Thanh tra, giám sát ngân hàng có tính đặc thù khác với các ngành khác đó là:
thanh tra chuyên ngành khác không có hoạt động giám sát từ xa (GSTX). Đây là công
việc th ờng xuyên, nhằm cập nhật thông tin liên tục đối với từng TCTD để tiến hànhƣ
phân tích, đánh giá rủi ro và xếp hạng TCTD theo ph ơng pháp CAMELS. Quaƣ
GSTX, Thanh tra, giám sát ngân hàng xác định đối t ợng thanh tra, xây dựng nộiƣ
dung thanh tra có trọng tâm, trọng điểm với thời gian phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao
nhất trong thanh tra, giám sát.
1.3.5. Nội dung thanh tra, giám sát ngân hàng
Nội dung hoạt động của TTGSNH các n ớc do pháp luật của n ớc đó quy định.ƣ ƣ
Hiện nay, hầu hết các n ớc trên thế giới đều thực hiện ph ơng thức TTTC và GSTX.ƣ ƣ
Ế
Tuy nhiên, ở nhiều n ớc, TTGSNH đã sử dụng kiểm toán bên trong và kiểm toán bênƣ
HU
ngoài để bổ sung và quyết định phạm vi, đối t ợng, trọng tâm tiến hành, đặc biệt chúƣ
ẾTtrọng tới khâu kiểm toán độc lập nh một công cụ quan trọng để phục vụ cho công tácƣ
thanh tra, giám sát hoạt động các TCTD. KINH
Riêng với đối t ợng thanh tra, giám sát lại có sự khác biệt, ở một số n ớc thựcƣ ƣ
C
hiện thanh tra, giám sát tất cả các đối t ợng tham gia hoạt động ngân hàng ở cả Hội sởƣ
ỌH
chính và tại các chi nhánh; còn ở một số n ớc khác, việc thanh tra giám sát chủ yếuƣ
Ạ
chỉ tập trung tại Hội sở chính, việcIthực hiện thanh tra, giám sát chi nhánh của TCTD
khi thấy cần thiết.
NG
Đ
NHNN giám sát th ờng xuyên việc thực hiện quy chế an toàn trong hoạt độngƣ
Ờ
của các TCTD. Đây là một nội dung quan trọng trong hoạt động thanh tra của NHNN,
TR
đ ợc thực hiện ởƣ Ưtại cơ quan NHNN nh ng th ờng xuyên thu thập thông tin vềƣ ƣ
hoạt
động của các CTD từ nhiều kênh thông tin khác nhau, thông qua đó phân tích đánh giá
tình hình hoạt động của các TCTD để giám sát sự an toàn trong hoạt động của các
TCTD. Nội dung này gọi là GSTX.
Thanh tra NHNN thực hiện thanh tra TCTD trong việc chấp hành pháp luật về
tiền tệ và hoạt động ngân hàng. Công việc này thực hiện bằng cách TTGSNH thành
lập các đoàn thanh tra tới trực tiếp tại các TCTD để tiến hành thanh tra, kiểm tra các
hoạt động cụ thể tại TCTD.
Thông qua GSTX và TTTC, Thanh tra, giám sát NHNN sẽ xem xét, đánh giá
mức độ rủi ro, năng lực quản trị rủi ro và tình hình tài chính của đối t ợng TTGSNH.ƣ
Việc phân tích, đánh giá dựa trên những tiêu chí đ ợc quy định cụ thể và có thể thayƣ
13
đổi theo từng thời kỳ để phù hợp với trình độ phát triển của các TCTD và phù hợp với
các thông lệ quốc tế trong quá trình hội nhập kinh tế.
Bên cạnh việc chấn chỉnh đối với các đối t ợng thanh tra, Thanh tra, giám sátƣ
NHNN còn kiến nghị với cơ quan Nhà n ớc có thẩm quyền để sửa đổi, bổ sung, huỷƣ
bỏ hoặc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với quy định của pháp luật
và yêu cầu quản lý của Nhà n ớc trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng. Nộiƣ
dung này của hoạt động thanh tra sẽ giúp cho hệ thống pháp luật về tiền tệ và hoạt
động ngân hàng đ ợc hoàn thiện, áp dụng phù hợp trong thực tế.ƣ
1.3.5.1. Nội dung thanh tra ngân hàng
Nội dung thanh tra ngân hàng [3] bao gồm:
Ế
- Thanh tra việc chấp hành pháp luật về tiền tệ và ngân hàng, quy định khác của
HU
pháp luật có liên quan, việc thực hiện các quy định trong giấy phép do Ngân hàng Nhà
Ế
n ớc cấp;ƣ KINH
T
- Xem xét, đánh giá mức độ rủi ro, năng lực quản trị rủi ro và tình hình tài
chính của đối t ợng thanh tra ngân hàng;ƣ
C
- Xem xét, đánh giá các rủi ro tiềm ẩn, chất l ợng và hiệu quả hệ thống quản trị,ƣ
ỌH
điều hành, hệ thống kiểm toán, kiểm soát nội bộ, hệ thống quản trị rủi ro của tổ chức
Ạ
ngoài, bao gồm cả việc nhận dạng rủi ro, đo l ờngƣtín dụng, chi nhánh ngân hàng n ớcƣ I
Đ
rủi ro, giám sát rủi ro, kiểm soát và giảm thiểu, xử lý rủi ro thông qua việc xem xét các
NG
yếu tố tác động đến an toàn hoạt động, chất l ợng, hiệu quả quản trị rủi ro, khả năngƣ
Ờ
chống đỡ rủi ro của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng n ớc ngoài;ƣ
TR
- Kiến nghị Ưcơ quan nhà n ớc có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hoặcƣ
ban
hành văn bản quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu quản lý nhà n ớc về tiền tệ vàƣ
ngân hàng;
- Kiến nghị, yêu cầu đối t ợng thanh tra ngân hàng có biện pháp hạn chế, giảmƣ
thiểu và xử lý rủi ro để bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và phòng ngừa, ngăn
chặn hành vi dẫn đến vi phạm pháp luật;
- Phát hiện, ngăn chặn và xử lý theo thẩm quyền; kiến nghị cơ quan nhà n ớcƣ
có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật.
1.3.5.2. Nội dung giám sát ngân hàng
Nội dung giám sát ngân hàng [3] bao gồm:
14
- Thu thập, tổng hợp và xử lý các tài liệu, thông tin, dữ liệu của đối t ợng giámƣ
sát ngân hàng theo yêu cầu giám sát; kết hợp giám sát an toàn toàn bộ hệ thống các tổ
chức tín dụng với giám sát an toàn của từng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng
n ớc ngoài;ƣ
- Xem xét, theo dõi tình hình chấp hành các quy định về an toàn hoạt động ngân
hàng và các quy định khác của pháp luật có liên quan;
- Xem xét việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra và
khuyến nghị, cảnh báo về giám sát ngân hàng;
- Phân tích, đánh giá th ờng xuyên tình hình tài chính, hoạt động, quản trị, điềuƣ
hành và mức độ rủi ro của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng n ớc ngoài, rủi roƣ
Ế
mang tính hệ thống; thực hiện xếp hạng các tổ chức tín dụng hằng năm theo mức độ an
toàn;
Ế
HU
T- Phát hiện, cảnh báo các yếu tố tác động, xu h ớng biến động tiêu cực, rủi roƣ
KINH
gây mất an toàn hoạt động đối với từng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng n ớcƣ
ngoài và hệ thống các tổ chức tín dụng; các rủi ro, nguy cơ dẫn đến vi phạm pháp luật
về tiền tệ và ngân hàng; C
ỌH
- Kiến nghị, đề xuất biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý các rủi ro, vi
Ạ
phạm pháp luật của đối t ợng giámƣ Isát ngân hàng theo quy định của pháp luật.
Đ
1.3.6. Các ph ơng thức th anh tra, giám sát ngân hàngƣ
NG
1.3.6.1. iám sát từ xa
Ờ
a. Khái niệm
Ư
TR
Giám sát từ xa là việc tổ chức phân tích, đánh giá tình hình của TCTD trên cơ
sở bảng cân đối kế toán, các chỉ tiêu thống kê định kỳ do TCTD gửi đến TTGSNH
theo quy định, từ đó có thể cảnh báo sớm cho các TCTD những hiện t ợng bấtƣ
th ờng, những vấn đề cần thiết hoặc kiến nghị biện pháp khắc phục kịp thời.ƣ
+ Mục tiêu của GSTX: là đảm bảo sự tuân thủ pháp luật của TCTD, cảnh báo
sớm, ngăn ngừa những rủi ro có thể xảy ra. Hoạt động GSTX là hoạt động định h ớngƣ
cho hoạt động TTTC.
+ Phương thức GSTX cần một số điều kiện như: khuôn khổ luật pháp, quy chế
an toàn, hạ tầng công nghệ, nhân lực, hệ thống kiểm toán, chế độ hạch toán, kỷ luật
thông tin báo cáo.
+ Đặc điểm chung của phương thức GSTX: (i) Việc giám sát do cơ quan TTGS
15
thực hiện tập trung; (ii) Dựa vào nguồn thông tin trên cơ sở báo cáo của TCTD, từ số
liệu lịch sử và các nguồn thông tin khác; (iii) Việc giám sát thực hiện liên tục theo định
kỳ; (iv) Các tiêu chuẩn xếp loại TCTD dựa trên tiêu chuẩn quy định (ph ơng pháp:ƣ
CAMELS, FIRST, COLOMBO…)
+ Hạn chế của phương thức GSTX: (i) Không kiểm chứng đ ợc tính đầy đủ vàƣ
trung thực của thông tin; (ii) Cần có thông tin bổ sung từ bên ngoài không nhất thiết
phải thể hiện qua báo cáo nh trao đổi trực tiếp với TCTD hay qua công ty kiểm toán,ƣ
thông tin tín dụng…
b. Các phương pháp giám sát
+ Phương pháp giám sát tuân thủ: Đây là ph ơng pháp mà NHTW thông quaƣ
Ế
các báo cáo để kiểm tra và theo dõi việc tuân thủ của TCTD trong việc chấp hành đối
HU
với các quy định trong hoạt động ngân hàng do NHTW ban hành [20]
T
+ Phương pháp giám sát CAMELS KINH Ế
Đ ợc xây dựng dựa trên việc giám sát đối với từng hoạt động chủ yếu củaƣ
TCTD bao gồm các tiêu chí [Phụ lục số 02]: Vốn của ngân hàng (Capital); Chất l ợngƣ
C
tài sản Có (Aset quality); Khả năng quản lý (Management ability); Khả năng sinh lời
H
Độ nhạy cảm với các rủi ro thị tr ờngƣ(Earnings); Khả năng thanh toán (Liquidity);Ọ
I
(Sentitivity).
Ạ
Đ
Trên cơ sở giám sát từng hoạt động của TCTD, NHNN có thể đ a ra nhữngƣ
NG
nhận xét, đánh giá xếp hạng cho từng hoạt động và từ đó đ a ra những kết luận chungƣ
Ờcho hoạt động tổng thể của TCTD [20]
1.3.6.2. Thanh TRtra Ưtại
chỗ
a. Khái niệm
Thanh tra tại chỗ là việc tiến hành thanh tra trực tiếp tại đối t ợng thanh tra,ƣ
trên cơ sở xem xét, kiểm tra các hồ sơ, tài liệu, chứng từ gốc liên quan đến nội dung
cần thanh tra do đối t ợng thanh tra ghi chép và từ các nguồn thông tin khác nhằm xácƣ
định tính trung thực của vấn đề, từ đó đánh giá về từng mặt hoặc toàn bộ hoạt động
của TCTD tại thời điểm thanh tra.
- Mục tiêu của TTTC: (i) Đánh giá mức độ tin cậy của những thông tin, tài liệu
kế toán, tài chính mà TCTD cung cấp cho TTGS; (ii) Đánh giá tình hình chấp hành
chính sách, pháp luật, các quy trình, chế độ của NHNN, phát hiện những vi phạm, sai
sót và kiến nghị những biện pháp chấn chỉnh, xử lý; (iii) Đánh giá, đo l ờng mức độƣ
16
rủi ro và khả năng chống đỡ rủi ro của TCTD; (iv) Phát hiện những quy trình, quy định
ch a hợp lý để kiến nghị sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện.ƣ
- Đặc điểm của TTTC: (i) Thực hiện tại trụ sở TCTD; (ii) Tiếp cận trực tiếp
với hồ sơ, tài liệu và ng ời liên quan; (iii) Thực hiện theo quy trình sẵn có.ƣ
- Hạn chế của phương thức TTTC: (i) Bị giới hạn về thời gian và chủ yếu kiểm
tra, đánh giá xu h ớng rủi ro tại thời điểm nhất định; (ii) Việc phân tích thông tin theoƣ
mục tiêu, phạm vi của cuộc thanh tra quyết định.
b. Phương pháp thanh tra
- Phương pháp thanh tra tuân thủ: Là ph ơng pháp thanh tra chủ yếu tậpƣ
trung vào việc phát hiện, đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật, việc chấp hành các quy
Ế
định về an toàn trong hoạt động ngân hàng và các quy định khác có liên quan của đối
t ợng thanh tra.ƣ
Ế
HU
TĐặc điểm thanh tra tuân thủ là kiểm tra các thông tin, các sự kiện đã xảy ra
KINH
trong quá khứ của TCTD. Chỉ đánh giá, kết luận trong phạm vi nội dung, đối t ợng,ƣ
hành vi đ ợc thanh tra trên cơ sở các hồ sơ, tài liệu cụ thể; không đánh giá chung choƣ
cả tổng thể hệ thống.
C
- Thanh tra trên cơ sở đánh giá rủi ro: là ph ơng pháp thanh tra trong đó tậpƣ
Ọ
trung vào việc đánh giá TCTD H Itrên các mặt: (i) Mức độ và xu h ớng của rủi ro; (ii)ƣ
Ạ Hiệu quả của quy trình quản lý rủi ro; (iii) Khả năng tài chính của TCTD để chống đỡ
Đ
các rủi ro có thể xảy ra.NGĐặc điểm: Cho phép định h ớng thanh tra vào những lĩnhƣ
vực, những TCTD có mứcỜđộ rủi ro cao và những bộ phận chức năng có quy trình
quản lý rủi ro khôngTRtốt.ƯDựa rất nhiều vào báo cáo kiểm toán, kiểm toán nội bộ
của TCTD. Kết hợp cả đánh giá khách quan và chủ quan của thanh tra viên.
1.3.7. Quy trình và nội dung thanh tra, giám sát Quỹ tín dụng nhân dân
1.3.7.1. Công tác giám sát từ xa
Việc tiến hành GSTX theo quy định của NHNN tại Thông t số 08/2017/TT-ƣ
NHNN ngày 01/8/2017 quy định trình tự thủ tục giám sát ngân hàng có hiệu lực ngày
01/12/2017 thay thế Quyết định số 398/1999/QĐ-NHNN, cụ thể nh sauƣ
a. Quy trình thực hiện công tác GSTX đối với QTDND
- Bước 1: Hàng tháng tiếp nhận Bảng cân đối tài khoản kế toán bậc 3 quy đổi
của QTDND thông qua dữ liệu thống kê
- Bước 2: Xử lý thông tin theo ch ơng trình phần mềm để kết xuất các mẫu biểuƣ
17
gồm: Bảng phân tổ tài sản nợ, tài sản có; Bảng phân tích d nợ; Bảng phân tích thuƣ
nhập và chi phí; Bảng tổng hợp nguồn vốn; Bảng tổng hợp sử dụng vốn.
- Bước 3: Từ số liệu đã tập hợp và kết xuất theo B ớc 2, Thanh tra tiến hànhƣ
phân tích diễn biến của nguồn vốn, sử dụng vốn, chất l ợng tín dụng, kết quả kinhƣ
doanh và việc chấp hành các tỷ lệ an toàn trong hoạt động kinh doanh.
- Bước 4: Xác định những vấn đề cần chú trọng qua giám sát đồng thời thông
báo kết quả giám sát đến QTDND kèm theo các kiến nghị, cảnh báo và các yêu cầu
khắc phục qua giám sát.
- Bước 5: Chuyển kết quả GSTX cho TTTC để sử dụng trong thanh tra định kỳ
hoặc thanh tra đột xuất nếu cần, đồng thời tổng hợp báo cáo gửi NHNN, Ban Giám
đốc NHNN chi nhánh tỉnh. Ế
HUb. Nội dung GSTX QTDND
ẾTĐịnh kỳ hàng tháng, trên cơ sở số liệu cân đối kế toán cấp 3 của QTDND gửi
KINH
đến NHNN theo quy định đ ợc truyền qua mạng máy tính d ới dạng cấu trúc file vàƣ ƣ
số liệu báo cáo thống kê trên ch ơng trình thống kê toàn hệ thống, Thanh tra, giám sátƣ
chi nhánh thực hiện công tác GSTX các CQTDND trên địa bàn theo ch ơng trìnhƣ
phần
mềm quy định. Bộ phận giám sát vận HỌhành tuần tự quy trình GSTX nh trên vớiƣ
các
I
nội dung: diễn biến về cơ cấu của Ạ vốn và tài sản; chất l ợng Tài sản có; việc bảoƣ
đảm
khả năng chi trả; tình hình thu Đnhập, chi phí và kết quả kinh doanh; phân tích các
chỉ
số tài chính chủ yếu; phân NGtích hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR), Tỷ lệ tối đa
nguồn
vốn ngắn hạn đ ợcƣ Ờsử dụng để cho vay trung, dài hạn, Tỷ lệ nợ nhóm 2 đến
nhóm 5 so
TR
với vốn tự có, tỷ Ưsuất lợi nhuận ROA, ROE… Cụ thể ch ơng trình GSTX kết xuấtƣ
ra
là các mẫu biểu phân tích, biểu phân tổ và các thông tin khác liên quan gồm một số các
thông tin chủ yếu sau:
- Các chỉ số Vốn điều lệ/ Tổng tài sản
- Cơ cấu của nguồn vốn và sử dụng vốn
- Các chỉ số an toàn: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu; Tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn
hạn đ ợc sử dụng để cho vay trung, dài hạn; tỷ suất lợi nhuận ROA, ROEƣ
- Tình hình thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh; phân tích các chỉ số tài
chính chủ yếu.
- Các chỉ số về chất lượng Tài sản có:
+ Tỷ lệ nợ xấu trên tổng d nợ từ nhóm 1 đến nhóm 5.ƣ
18
+ Tỷ lệ dự phòng rủi ro so với Tài sản có.
+ Dự phòng rủi ro so với nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5.
+ Dự phòng rủi ro so với nợ nhóm 5.
- Chi tiết về dư nợ cho vay:
+ D nợ cho vay nhóm 1; tỷ lệ nhóm 1 so với tổng d nợ.ƣ ƣ
+ D nợ cho vay nhóm 2; tỷ lệ nhóm 2 so với tổng d nợ.ƣ ƣ
+ Tổng nợ xấu; tỷ lệ nợ xấu so với tổng d nợ.ƣ
+ Nợ nhóm 3,4,5; tỷ trọng từng loại so với tổng nợ xấu.
+ Tổng d nợ cho vay trung dài hạn; ngắn hạn; tỷ trọng so với tổng d nợ.ƣ ƣ
+ Tổng d nợ cho vay bằng ngoại tệ; tỷ trọng so với tổng d nợ.ƣ ƣ
Ế
Dựa vào các thông tin trên đ ợc kết xuất ra mẫu biểu, tiến hành phân tích, đánhƣ
HU
giá chất l ợng hoạt động QTDND: cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn, nguồn vốn huyƣ
ẾT động tại chỗ, vốn đi vay; Các tỷ lệ phản ánh chất l ợng tín dụng nh nợ quá hạn/tổngƣ ƣ
KINH
d nợ, nợ xấu/tổng d nợ đ ợc theo dõi diễn biến và mức độ biến động ở các kỳƣ ƣ ƣ
tr ớcƣ
so với hiện nay.
C
Trên cơ sở đó phân tích, đánh giá chính xác về chất l ợng tín dụng, các tỷ lệ anƣ
ỌH
toàn, tỷ lệ tài chính, tỷ lệ cho vay một hoặc một nhóm khách hàng … và xác định
Ạ
những vấn đề cần chú trọng quaIgiám sát và thực hiện các yêu cầu cảnh báo cần khắc
phục qua GSTX.
NG
Đ
Kết quả giám sát: (i) Đ ợc tổng hợp, báo cáo Ban lãnh đạo NHNN, Chánhƣ
Ờ
thanh tra, giám sát nắm đ ợc tình hình hoạt động của các QTDND trên địa bàn để cóƣ
TR
những chỉ đạo kịp Ưthời; (ii) Thông báo đến các QTDND những vấn đề biến động
bất
th ờng, những khuyến nghị, cảnh báo và yêu cầu giải trình; (iii) Chuyển kết quả giámƣ
sát cho bộ phận thanh tra trực tiếp để phục vụ cho hoạt động TTTC định kỳ hay đột
xuất nếu cần.
1.3.7.2. Công tác thanh tra tại chỗ
Việc tiến hành TTTC theo quy định NHNN tại Thông t số 36/2016/TT-NHNNƣ
ngày 30/12/2016 về “Quy định về trình tự, thủ tục thanh tra chuyên ngành ngân hàng”
cụ thể nh sauƣ
a. Quy trình tiến hành một cuộc TTTC: Gồm 3 bước
Bước 1: Chuẩn bị thanh tra
- Khảo sát, nắm tình hình để quyết định thanh tra.
19
- Ra quyết định thanh tra.
- Xây dựng và phê duyệt kế hoạch tiến hành thanh tra.
- Phổ biến kế hoạch thanh tra.
- Xây dựng đề c ơng yêu cầu đối t ợng thanh tra báo cáo.ƣ ƣ
- Thông báo về việc công bố quyết định thanh tra.
- Công bố Quyết định thanh tra.
- Thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra.
- Kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu.
- Kết thúc việc thanh tra tại nơi đ ợc thanh tra.ƣ
Bước 3: Kết thúc cuộc thanh tra Ế
HU- Đánh giá chứng cứ ở Đoàn thanh tra.
Ế
- Xây dựng báo cáo kết quả thanh tra.
T- Công bố kết luận thanh tra. KINH
- Xây dựng dự thảo kết luận thanh tra.
- Ra kết luận thanh tra.
CỌ
- Tổng kết hoạt động của Đoàn thanh tra.
I
- Lập, bàn giao, l u trữ hồ sơƣ Hthanh tra.
Đ
b. Nội dung chủ yếu TTTCẠđối với QTDND
- Việc chấp hành các quy định pháp luật về tổ chức và hoạt động của HĐQT,
Ờ
BKS, BĐH và hoạt độngNGcủa hệ thống kiểm soát và kiểm toán nội bộ, quy định tiêu
Ư
chuẩn của thành viên HĐQT, các thành viên BKS và ng ời điều hành QTDND.ƣ
TR
- Vốn điều lệ; Vốn góp xác lập t cách thành viên, vốn góp th ờng niên; Giớiƣ ƣ
hạn vốn góp, trả lãi vốn góp, việc chuyển nh ợng vốn góp, tăng giảm vốn điều lệ…ƣ
- Việc chấp hành các quy định về an toàn hoạt động và các tỷ lệ, giới hạn an
toàn hoạt động.
- Về huy động vốn và lãi suất huy động.
- Hoạt động tín dụng, việc chấp hành các quy định của pháp luật về cho vay
khách hàng; chất l ợng tín dụng; phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro; cơ cấu lại nợ,ƣ
gia hạn nợ và điều chỉnh kỳ hạn nợ; lãi cho vay và phí trong hoạt động tín dụng; các
ủy thác phải thu…
- Tình hình tài chính, kết quả kinh doanh: Đánh giá thu nhập, chi phí kết quả
kinh doanh trên cơ sở đánh giá chất l ợng tài sản, kết quả phân loại nợ và trích dựƣ
20
phòng rủi ro; kết quả đánh giá việc chấp hành các quy định của pháp luật đối với các
khoản chi phí liên quan đến hoạt động của QTDND.
- Thực hiện ph ơng án cơ cấu lại và ph ơng án xử lý nợ xấu đ ợc cấp cóƣ ƣ ƣ
thẩm quyền phê duyệt.
- Thanh tra các nội dung khác: Cung ứng dịch vụ thanh toán; chấp hành các quy
định về an toàn kho quỹ và bảo vệ tài sản; thực hiện các kiến nghị, quyết định xử lý
sau thanh tra.
c. Đánh giá và nhận xét sau thanh tra
Sau các đợt thanh tra, từng thanh tra viên báo cáo về hoạt động thanh tra theo nội
dung, công việc đ ợc phân công. Trong báo cáo bao gồm các phần sau:ƣ
+ Đánh giá chung Ế
HU
+ Đánh giá cụ thể những sai sót, vi phạm phát hiện trong quá trình thanh tra
ẾT+ Yêu cầu giải trình: Tr ớc khi lập báo cáo chính thức, từng thanh tra viên làmƣ
KINH
việc trực tiếp với những cán bộ QTDND yêu cầu giải trình nhằm đảm bảo tính khách
quan, không áp đặt khi nêu ra những sai phạm đó. Sau đó, thanh tra viên điều chỉnh
luật cán bộ sai phạm; (v) Kiến nghị với cấp có thẩm quyền về việc tăng c ờng các biện báo cáo chính thức, tổng hợp những vi phạm,ƣ C nêu
nguyên nhân dẫn đến sai phạm đó...
+ Kiến nghị đối với đối t ợngƣ H đ ợcƣ Ọ kiểm tra:
I
(i) Những vi phạm cần chỉnh Ạ sửa ngay; (ii) Những vi phạm cần tìm biện pháp
khắc phục (quy định rõ thời Đgian khắc phục, chỉnh sửa); (iii) Những vi phạm do
nguyên nhân chủ quanNGphải làm rõ trách nhiệm của từng cán bộ có liên quan
trong quá
trình giải quyết cho Ờvay; (iv) Kiến nghị với cấp có thẩm quyền các hình thức xử lý kỷ
TRƯ
pháp quản lý, chỉ đạo, điều hành; bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện quy chế, cơ chế, quy
trình kỹ thuật, nghiệp vụ hiện hành nhằm phòng tránh việc lặp lại những sai phạm cũ.
Trên cơ sở các báo cáo của các thành viên, Tr ởng đoàn thanh tra kết luận cụ thểƣ
về từng nội dung thanh tra, kiểm tra; xác định những mặt đã làm đ ợc, mặt tích cực,ƣ
có kết quả tốt để phát huy; làm rõ các sai phạm, tồn tại, hạn chế, v ớng mắc, có kếtƣ
luận đúng, sai, xác định rõ tính chất, mức độ vi phạm, mức độ rủi ro, khả năng tổn thất
kinh tế, nguyên nhân, trách nhiệm của các tập thể và cá nhân có liên quan và kiến nghị
biện pháp xử lý. Thực hiện nghiêm việc lập biên bản vi phạm hành chính khi có hành
vi vi phạm hành chính theo thẩm quyền, hoặc đề nghị cấp trên xử phạt đối với tập thể,
cá nhân có hành vi vi phạm trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng.
21
1.4.TÊUC Í ÁN Á O T ỘN T AN TRA, ÁMSÁTN ÂN
HÀNG Ố VỚ QUỸ TÍN DỤN N ÂN DÂN
1.4.1. Tiêu chí đánh giá gián tiếp
* Tính chính xác trong việc đánh giá thực trạng hoạt động của QTDND tại thời
điểm thanh tra
Để đánh giá đúng thực trạng hoạt động của QTDND tại thời điểm thanh tra, thì
công tác thanh tra phải bám sát nội dung, kế hoạch tiến hành thanh tra; tùy điều kiện
thực tế chọn tập mẫu để kiểm tra, đối chiếu trên cơ sở đảm bảo đạt đ ợc mục tiêu đềƣ
ra; kết luận thanh tra phải nêu rõ những nhận xét, đánh giá về từng nội dung đã tiến
hành thanh tra, chỉ rõ những vi phạm với chứng cứ chính xác, đảm bảo tính hợp lý,
hợp pháp, nguyên nhân, trách nhiệm đối với những vi phạm; Ếđ a ra những kiếnƣ
nghị
biện pháp xử lý vi phạm; nêu rõ các quy định pháp luật làm HUcăn cứ để xác định
hành
vi, tính chất, mức độ vi phạm đồng thời phối hợp tàiTliệu Ếtrên các báo cáo kiểm
toán và
KSNB tại QTDND, tổng hợp các yếu tố trên, KINHthanh tra chi nhánh đ a ra kếtƣ
luận đánh
giá chính xác thực trạng hoạt động của QTDND tại thời điểm thanh tra.
* Số lượng những sai phạm trọng Cyếu của QTDND hoặc những kiến nghị
cần
phải khắc phục, bổ sung, chỉnh sửa H sau Ọthanh tra
I
Chỉ tiêu này đ ợc thể hiệnƣ Ạ qua số l ợng và chất l ợng của các kiến nghị,ƣ ƣ
xử lý
mà TTGS đã yêu cầu QTDND Đ thực hiện. Đây là một cảnh báo, giúp phòng ngừa
và
hạn chế những sai phạm NGtrong hoạt động của các QTDND khác.
* Kết quả khắc Ờ phục các tồn tại, sai phạm trong hoạt động của
QTDND từ
những kiến nghị TRdo Ưthanh tra, giám sát ngân hàng đưa ra
Sự bảo đảm tính khả thi của kiến nghị, hay nói cách khác những kiến nghị xử lý
của thanh tra nhằm khắc phục tồn tại, sai phạm trong hoạt động của QTDND đ ợcƣ
tiếp thu, thực hiện.
* Những đề xuất, kiến nghị của TTGSNH với các cơ quan có thẩm quyền về cơ
chế, chính sách, pháp luật liên quan
Qua công tác TTGS hoạt động của các QTDND, có thể kiến nghị với các cấp có
thẩm quyền để ban hành, điều chỉnh, bổ sung một số vấn đề về cơ chế, chính sách cho
phù hợp với thực tiễn hoạt động ngân hàng hiện nay.
Ngoài ra, kết quả thanh tra, giám sát đ ợc đánh giá gián tiếp thông qua chấtƣ
l ợng đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra; việc chuẩn bị các điều kiện cần thiết đểƣ
22
tiến hành thanh tra của đoàn thanh tra; kết quả thu đ ợc sau quá trình thanh tra; việcƣ
phát hiện sai phạm và kiến nghị xử lý; kết quả khắc phục, chỉnh sửa các tồn tại, sai
phạm sau thanh tra.
1.4.2. Tiêu chí đánh giá trực tiếp
* Đánh giá việc tuân thủ Giấy phép hoạt động được cấp: Về nội dung hoạt
động, địa bàn hoạt động, thời hạn hoạt động, mức vốn điều lệ.
* Điều kiện, tiêu chuẩn và hiệu quả hoạt động của Hội đồng quản trị, Giám đốc
và Ban kiểm soát, kiểm toán nội bộ: Điều kiện, tiêu chuẩn về năng lực pháp luật, năng
lực hành vi; kinh nghiệm lĩnh vực công tác; chuyên môn nghiệp vụ.
* Điều kiện, tiêu chuẩn của thành viên tham gia; mức vốn góp lần đầu, mức
vốn
góp thường niên;tăng trưởng vốn điều lệ. Thành viên QTDND Ếlà cá nhân, hộ gia
đình,
pháp nhân có năng lực pháp luật, năng lực hành vi, th ờngƣ HUtrú trên địa bàn hoạt
động;
đánh giá tăng tr ởng vốn điều lệ theo quy định cuả NHNNƣ TẾ trong từng thời kỳ.
KINH
* Kết quả tăng trưởng nguồn vốn, đánh giá việc tuân thủ pháp luật trong huy
động vốn: Chấp hành pháp luật, quy trình, thủ tục về huy động tiền gửi, vốn vay, vốn
tự có, lãi suất quy định của NHNN. C
ỌH
* Kết quả tăng trưởng qui mô tín dụng đánh giá việc tuân thủ pháp luật trong
Ạ
hoạt động tín dụng: Hoạt độngItín dụng là hoạt động kinh doanh chính của các
Đ
QTDND và rủi ro tín dụng cũng là một trong bốn loại rủi ro cơ bản ( rủi ro tín dụng,
NG
rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản và rủi ro hoạt động) của các QTDND. Do vậy,
Ờ
việc kiểm soát để hoạt động tín dụng tăng tr ởng bền vững là nhiệm vụ quan trọngƣ
TR
đặt ra đối với công Ưtác thanh tra, giám sát ngân hàng. Đánh giá tốc độ tăng tr ởngƣ
tín
dụng của Q DND thông qua các tiêu chí: tính tuân thủ về quy trình, thủ tục, mức tăng
tr ởng có phù hợp với quy định của NHNN về định h ớng tăng tr ởng trong từngƣ ƣ ƣ
thời kỳ; mức độ tập trung cho vay theo nhóm khách hàng, ngành, lĩnh vực…
* Mức giảm rủi ro tín dụng thông qua các chỉ tiêu: tỷ lệ d nợ từ nhóm 2 đếnƣ
nhóm 5; tỷ lệ nợ xấu trên tổng d nợ; cơ cấu tín dụng: Thanh tra ngân hàng cần phảiƣ
tập trung vào việc đánh giá chất l ợng tín dụng, xem xét tỷ lệ các nhóm nợ từ nhóm 2ƣ
đến nhóm 5, tỷ lệ nợ xấu trong tổng d nợ tín dụng, phân tích nguyên nhân của việcƣ
tăng tỷ lệ nợ xấu. Cơ cấu tín dụng và mức độ tập trung tín dụng. Từ đó đ a ra nhữngƣ
khuyến cáo kịp thời và yêu cầu các QTDND có biện pháp trong việc thu hồi nợ giúp
nâng cao chất l ợng tín dụng.ƣ
23
* Chỉ số an toàn hoạt động, gồm: Tỷ lệ an toàn tối thiểu; tỷ lệ thanh toán giữa
tài sản nợ phải thanh toán ngay với tài sản có có thể thanh toán ngay 01 ngày và 07
ngày làm việc tiếp theo; Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn; tỷ lệ cho
vay một khách hàng, nhóm khách hàng; tỷ lệ huy động vốn trong địa bàn hoạt động; tỷ
lệ mua sắm TSCĐ, XDCB...
* Đánh giá tính tuân thủ trong hoạt động dịch vụ thanh toán: Quy trình, thủ
tục, nội dung dịch vụ thanh toán đ ợc phép, mức tăng tr ởng, độ chính xác và tínhƣ ƣ
thanh khoản.
* Chế độ quy định về tài chính, hạch toán kế toán, phân phối lợi nhuận an toàn
kho quỹ: Đánh giá các khoản chi về tính hợp lý, hợp pháp, các khoản thu về tính đúng
Ế
và đủ, tính chất tài khoản hạch toán, quyết toán niên độ, phân phối lợi nhuận; đánh giá
việc chấp hành chế độ an toàn kho quỹ.
Ế
HU
* Đánh giá hiệu quả mạng lưới hoạt động:
TSÁT ỐVỚ OT ỘN QUỸ TÍN DỤNKINHN ÂN DÂN
Đánh giá kết quả hoạt động Phòng giao dịch, Điểm giao dịch của QTDND.
1.5. CÁC N ÂN TỐ ẢN ỞNƢ CÔNG TÁC THANH TRA, GIÁM
C
1.5.1. Các nhân tố bên ngoài Ọ
I
1.5.1.1. Môi tr ờng pháp lýƣ H
Đ
Môi tr ờng pháp lý là mộtƣ Ạ yếu tố khách quan tác động trực tiếp đến công
tác
thanh tra, giám sát của NGNHTW. Các quy định của pháp luật trong hoạt động ngân
hàng th ờng xuyên thay đổiƣ Ờ sẽ gây ra khó khăn cho công tác thanh tra, giám sát
ngân hàng. Hệ thống pháp luậtƯthiếu đồng bộ, các điều luật quy định khác nhau hoặc
chồng chéo, không phù hợpTRtrong thực tế sẽ khiến công tác thanh tra trở nên bất
cập, khó thực hiện và giảm hiệu quả.
1.5.1.2. oạt động các Quỹ tín dụng nhân dân
Hoạt động của QTDND là yếu tố khách quan có tác động trực tiếp đối với hoạt
động thanh tra, giám sát của NHTW. Nó chính là đối t ợng của công tác thanh tra,ƣ
giám sát ngân hàng.
1.5.1.3. Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại Quỹ tín dụng nhân dân
Một yếu tố quan trọng khác ảnh h ởng không nhỏ đến hoạt động TTGSNHƣ
chính là năng lực tự quản trị, chất l ợng của hệ thống kiểm tra, kiểm toán, kiểm soátƣ
nội bộ của QTDND. Một hệ thống KSNB phù hợp là một trong các nhân tố quan trọng
đảm bảo hoạt động QTDND an toàn và hiệu quả.
24
1.5.1.4. ệ thống quản lý thông tin của Quỹ tín dụng nhân dân
QTDND xây dựng đ ợc hệ thống quản lý thông tin đảm bảo chất l ợng vàƣ ƣ
hiệu quả cho các lĩnh vực mà QTDND đó hoạt động cũng sẽ là một yếu tố tác động
tích cực đến chất l ợng hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN. Ngoài ra, các thôngƣ
tin mà QTDND cung cấp định kỳ hoặc cung cấp trong quá trình TTGSNH còn phải
đáp ứng các yêu cầu về: tần suất báo cáo, tính chính xác và kịp thời của thông tin, tính
bảo mật của thông tin thông qua các quy định báo cáo thống kê của NHNN.
Với các yêu cầu trên về thông tin của NHNN, hệ thống thông tin quản lý của
QTDND cần đ ợc đầu t và phát triển vừa đảm bảo yêu cầu quản lý của chính bản thânƣ ƣ
QTDND, đồng thời đáp ứng những yêu cầu thông tin phù hợp thực tiễn hoạt động quản
lý của NHNN. Ế
HU
1.5.1.5. Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà n ớc liên quan trong hoạtƣ
Ế
động Thanh tra, giám sát Ngân hàng KINH
T
Sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ và chia sẻ thông tin giữa các cơ quan quản lý nhà
n ớc trên các lĩnh vực khác nhau sẽ giúp nâng cao chất l ợng TTGSNH. Trong đóƣ ƣ
tập
trung phối hợp chặt chẽ với Cấp ủy Đảng Ccác cấp, Chính quyền địa ph ơng, cácƣ
Hội
đoàn thể chính trị xã hội trên địa bàn HỌhoạt động của QTDND là yếu tố vô cùng quan
I
trọng trong việc xây dựng lực Ạl ợng lãnh đạo quản lý, cán bộ chuyên môn nghiệpƣ
vụ
của các QTDND đáp ứng yêu Đ cầu về tiêu chuẩn, năng lực công tác theo quy
định.
Ngoài ra, trong cơ chế NGquản lý tài chính QTDND còn có sự phối hợp các cơ quan
liên
quan nh Bảo hiểmƣ Ờtiền gửi, NHHTX trong việc đảm bảo an ninh, an toàn hoạt
động
của QTDND. TRƯ
1.5.2. Các nhân tố bên trong
1.5.2.1. Chất l ợng cán bộ thanh traƣ
Chất l ợng nguồn nhân lực là yếu tố tiên quyết cho sự thành công của công tácƣ
thanh tra, giám sát của NHNN. Trong điều kiện hoạt động QTDND ngày một phức
tạp, phát sinh nhiều loại rủi ro mới, những vi phạm ngày càng tinh vi hơn thì trình độ
cán bộ thanh tra để phát hiện ra các sai phạm, các rủi ro tiềm tàng là yếu tố hết sức
quan trọng.
1.5.2.2. Công nghệ thanh tra và trình độ ứng dụng công nghệ
Công nghệ thanh tra quyết định sự phát triển của hệ thống thanh tra, giám sát
ngân hàng. Công nghệ thanh tra càng hiện đại dựa trên những thành tựu tiên tiến nhất
25
về khoa học đối với hoạt động thanh tra giám sát càng giúp nâng cao hiệu quả của
công tác thanh tra giám sát ngân hàng. Các tiêu chí GSTX hiện đại, các quy trình
TTTC khoa học sẽ giúp công tác thanh tra giám sát ngân hàng trở nên chuyên nghiệp
hơn. Tuy nhiên, việc áp dụng công nghệ tiên tiến phải đầy đủ điều kiện trong từng giai
đoạn với lộ trình phù hợp.
1.5.2.3. Sự chuẩn hóa nội dung thanh tra ngân hàng
Nội dung thanh tra các hoạt động của QTDND đ ợc thể hiện trên nhiều khíaƣ
cạnh nh : hoạt động đảm bảo an toàn vốn, hoạt động tín dụng, hoạt động huy động,ƣ
hoạt động đảm bảo thanh khoản... Chính vì hoạt động thanh tra đối với QTDND bao
gồm rất nhiều nội dung cho nên việc đảm bảo sự thống nhất của nội dung thanh tra
cũng là một nhân tố ảnh h ởng đến hoạt động TTGSNH.ƣ Ế
1.5.2.4. Các nhân tố bên trong khác
Ế HUCách thức tổ chức,ph ơng pháp tiến hành thanh tra có phù hợp và khoa họcƣ
T
hay không; Nội dung thanh tra có phù hợp KINHvới tình hình thực tế của QTDND
hay
không, khối l ợng công việc của Đoàn thanh tra có cân xứng với thời gian tiến hànhƣ
* Cơ quan quản lý tiền tệ Singapore (MAS):
C
và lực l ợng tham gia Đoàn thanh tra hay không; Chất l ợng công tác xử lý sau thanhƣ ƣ
tra của Đoàn thanh tra.
H
I Ọ1.6. N N Ạ
ỆM THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG MỘT SỐ N ỚCƢ
VÀ BÀ ỌC N N ĐỆM CỦA V ỆT NAM
NG
1.6.1. Về tổ chức hoạt động thanh tra, giám sát của một số n ớcƣ
ỜƯ
MAS TR(Monetary Authority of Singapore) thành lập năm 1971, là NHTW của
Singapore, thực hiện thanh tra, giám sát hợp nhất đối với khu vực tài chính, đồng thời
chịu trách nhiệm xây dựng và phát triển Singapore trở thành trung tâm tài chính quốc
tế. MAS giám sát liên tục một tổ chức tài chính nhằm xác định và chỉ ra những rủi ro
tiềm tàng có thể tác động đến sự an toàn và lành mạnh của một tổ chức tài chính hoặc
tác động đến tính minh bạch và bình đẳng của các thông lệ thị tr ờng [11].ƣ
MAS có quyền tự chủ hoạt động. Theo Đạo Luật MAS, Hội đồng quản trị của
MAS đ ợc bổ nhiệm bởi Tổng thống. Chủ tịch Hội đồng quản trị đ ợc bổ nhiệm bởiƣ ƣ
Tổng thống theo đề nghị của nội các, MAS đ ợc quản lý bởi Tổng thống Singapore.ƣ
Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm về chính sách và quản lý chung của công việc kinh
doanh của MAS và thông báo cho Chính phủ, chính sách tiền tệ và giám sát quản lý
26
của MAS. Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm cuối cùng tr ớc Quốc hội Singaporeƣ
thông qua Bộ tr ởng, phụ trách của MAS.ƣ
* Tại Thái Lan: Các hoạt động thanh tra đối với các TCTD đ ợc thực hiệnƣ
theo ph ơng thức GSTX, TTTC và đều do Thanh tra NHTW tiến hành. Đối t ợngƣ ƣ
chịu sự thanh tra của NHTW bao gồm: các NHTM, chi nhánh các ngân hàng n ớcƣ
ngoài, các công ty tài chính, các công ty quản lý tài sản, các quỹ tín dụng. NHTW xây
dựng hệ thống thanh tra dựa trên ph ơng pháp thanh tra đánh giá rủi ro theo nhữngƣ
nguyên tắc và thông lệ quốc tế. Hệ thống này cho phép NHTW có thể cảnh báo và giải
quyết sớm các vấn đề của các TCTD ngay trong giai đoạn đầu, từ đó đảm bảo cho hoạt
động ngân hàng đ ợc an toàn và lành mạnh không chỉ của chính các TCTD mà cònƣ
của cả hệ thống tài chính nói chung [11]. Ế
1.6.2. Bài học kinh nghiệm về thanh tra, giám sát Quỹ tín dụng nhân dân ở
Việt Nam Ế HU
TMột là, về tổ chức phải xây dựng một mô hình tổ chức TTGSNH có tính độc
KINH
lập t ơng đối để chủ động trong chỉ đạo, điều hành hoạt động thanh tra và đủ thẩmƣ
quyền trong xử lý các vấn đề liên quan Cđến sự mất an toàn của hệ thống tài chính,
tín
dụng [11]. Tr ớc mắt vẫn nên ápƣ H dụng Ọ mô hình hiện nay, TTGSNH chi
nhánh tỉnh
I
chịu sự h ớng dẫn chỉ đạo chuyênƣ Ạmôn nghiệp vụ của Cơ quan TTGSNH và chịu sự
quản lý hành chính của NHNN Đchi nhánh tỉnh nh ng cần nâng cao tính tập trungƣ
thống
nhất từ Trung ơng đếnƣ NGđịa ph ơng. Đây là mô hình phù hợp với bối cảnh thịƣ
tr ờngƣ
tài chính ở n ớc ta.ƣ ỜTrong dài hạn cần hợp nhất chức năng thanh tra, giám sát của 3
TR
lĩnh vực ngân hàng,Ư chứng khoán và bảo hiểm thành một cơ quan duy nhất là Cơ
quan TTGS tài chính quốc gia.
Hai là, về ph ơng thức hoạt động thanh tra, vẫn phải có GSTX và TTTC nh ngƣ ƣ
phải đ ợc cải tiến và hoàn thiện; xây dựng hệ thống thanh tra dựa trên ph ơng phápƣ ƣ
thanh tra trên cơ sở rủi ro, tập trung đánh giá tổng thể QTDND thông qua việc xem
xét, kiểm tra hồ sơ tài liệu, các chính sách, quy trình, hệ thống và thực tiễn công tác
quản lý của QTDND, trong đó tập trung đánh giá mức độ rủi ro QTDND gặp phải khi
không tuân thủ các quy định, quy trình đã có và khi không có các thủ tục, quy trình
hoạt động phù hợp.
Ba là, về nội dung hoạt động, phải nhanh chóng đổi mới cho phù hợp với thông
lệ quốc tế, nghiên cứu để áp dụng các chuẩn mực trên thế giới vào Việt Nam. Tr ớcƣ
27
mắt áp dụng ph ơng pháp thanh tra theo 25 nguyên tắc cơ bản của Ủy ban Basel [Phụƣ
lục số 01] với các vấn đề liên quan đến hai yêu cầu cơ bản đối với TTGSNH, bao gồm:
yêu cầu về thể chế và khung pháp lý cần thiết để có đ ợc hoạt động TTGSNH hiệuƣ
quả và yêu cầu TTGSNH theo định h ớng rủi ro hay dựa trên đánh giá rủi ro.ƣ
Bốn là, phải tăng c ờngƣ tổ chức và hoạt động kiểm soát và kiểm toán nội bộ
các QTDND. Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với kiểm soát và kiểm toán nội bộ các
QTDND, hỗ trợ, nâng cao hiệu quả hoạt động, nâng cao chất l ợng đội ngũ cán bộƣ
trong hệ thống kiểm soát và kiểm toán nội bộ các QTDND.
1.7. MỘT SỐ N N ỆM THANH TRA, GIÁM SÁT QUỸ TÍN DỤN
NHÂN DÂN T N ÂN ÀN N À N ỚC C N ÁN CÁC TỈN VÀ BÀƢ
ỌCNN ỆM CHO TỈN QUẢN TRỊ Ế
HU
1.7.1. Một số kinh nghiệm của các Ngân hàng Nhà n ớc chi nhánh tỉnhƣ
ẾT* NHNN chi nhánh tỉnh Phú Thọ: Ban hành quy chế giám sát hệ thống QTDND
KINH
thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng phần mềm th ờng trú bổ sungƣ
việc khai thác, xử lý dữ liệu thu thập trực tiếp từ cơ sở dữ liệu giao dịch của từng
QTDND trên địa bàn [7]. Với 35 QTDND C hoạt động trên địa bàn 52 xã,
ph ờng, thịƣ
trấn, Thanh tra, giám sát NHNN chi H nhánh Ọ trực tiếp giám sát từng nghiệp vụ
phát sinh
I
trên phần mềm giao dịch kế toán, Ạ tín dụng, kho quỹ của QTDND vào cuối ngày
giao
dịch hoặc sang đầu ngày hôm Đsau.
- u điểm: Giám sát mọi hoạt động của QTDND, phân tích đánh giá chi tiếtƢ
Ờ NG
việc tuân thủ quy trình, quy chế, thủ tục liên quan; Đánh giá, phân tích toàn diện,
nhanh chóng, tính Ư toán kiểm tra các tỷ lệ an toàn cập nhật, chính xác; Rà soát, kiểm
tra, phát hiệnTRnhững sai phạm, kiến nghị các biện pháp xử lý và cảnh báo kịp thời
nguy cơ rủi ro trong hoạt động của QTDND ngay trong ngày làm việc hoặc đầu ngày
hôm sau; Tiết giảm chi phí, thời gian cho các đoàn thanh tra NHNN.
- Nh ợc điểm: Có thể có tr ờng hợp can thiệp sâu vào nghiệp vụ kinh doanhƣ ƣ
của QTDND của cơ quan quản lý nhà n ớc (NHNN); Tính chủ động, sáng tạo, xử lýƣ
tình huống của QTDND bị ảnh h ởng, suy giảm; Khả năng, kiến thức của cán bộƣ
thanh tra, giám sát ch a đáp ứng yêu cầu việc giám sát th ờng xuyên mọi hoạt độngƣ ƣ
QTDND. Vì vậy đặt ra vấn đề rủi ro pháp lý, trách nhiệm cá nhân, tập thể thanh tra,
giám sát khi phát sinh sai phạm, tiêu cực, mất mát tài sản, tiền vốn của QTDND sau
khi đã tổ chức giám sát hàng ngày; Dễ phát sinh chồng chéo giữa chức năng, nhiệm vụ
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.
lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.

More Related Content

What's hot

Bài tập quản trị ngân hàng thương mại
Bài tập quản trị ngân hàng thương mạiBài tập quản trị ngân hàng thương mại
Bài tập quản trị ngân hàng thương mại
Khai Hoang Nguyen
 

What's hot (20)

Luận án: Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại ...
Luận án: Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại ...Luận án: Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại ...
Luận án: Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại ...
 
Luận văn: Cho vay ngắn hạn để sản xuất kinh doanh tại ngân hàng, HOT
Luận văn: Cho vay ngắn hạn để sản xuất kinh doanh tại ngân hàng, HOTLuận văn: Cho vay ngắn hạn để sản xuất kinh doanh tại ngân hàng, HOT
Luận văn: Cho vay ngắn hạn để sản xuất kinh doanh tại ngân hàng, HOT
 
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng tại Agribank, HOT
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng tại Agribank, HOTLuận văn: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng tại Agribank, HOT
Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng tại Agribank, HOT
 
Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Vietinbank
Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng VietinbankĐề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Vietinbank
Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Vietinbank
 
Luận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước Tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước Tỉnh Quảng NamLuận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước Tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước Tỉnh Quảng Nam
 
Luận án: Hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần V...
Luận án: Hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần V...Luận án: Hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần V...
Luận án: Hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần V...
 
Nâng cao chất lượng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phẩn á châu phòn...
Nâng cao chất lượng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phẩn á châu phòn...Nâng cao chất lượng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phẩn á châu phòn...
Nâng cao chất lượng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phẩn á châu phòn...
 
Luận án: Cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nước
Luận án: Cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nướcLuận án: Cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nước
Luận án: Cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nước
 
Trọn Bộ 5 Mẫu Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Ngân Hàng
Trọn Bộ 5 Mẫu Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Ngân HàngTrọn Bộ 5 Mẫu Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Ngân Hàng
Trọn Bộ 5 Mẫu Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Ngân Hàng
 
Luận án: Huy động vốn của Ngân hàng Agribank, HAY
Luận án: Huy động vốn của Ngân hàng Agribank, HAYLuận án: Huy động vốn của Ngân hàng Agribank, HAY
Luận án: Huy động vốn của Ngân hàng Agribank, HAY
 
Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Agribank, HAY
Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Agribank, HAYĐề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Agribank, HAY
Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Agribank, HAY
 
LV: Đánh giá sự hài lòng của người dân đối với chất lượng dịch vụ hành chính ...
LV: Đánh giá sự hài lòng của người dân đối với chất lượng dịch vụ hành chính ...LV: Đánh giá sự hài lòng của người dân đối với chất lượng dịch vụ hành chính ...
LV: Đánh giá sự hài lòng của người dân đối với chất lượng dịch vụ hành chính ...
 
Luận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước tại quận Thanh Khê
Luận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước tại quận Thanh KhêLuận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước tại quận Thanh Khê
Luận văn: Quản lý chi ngân sách nhà nước tại quận Thanh Khê
 
Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng hiệu quả hoạt động ngân hàng, HAY
Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng hiệu quả hoạt động ngân hàng, HAYĐề tài: Yếu tố ảnh hưởng hiệu quả hoạt động ngân hàng, HAY
Đề tài: Yếu tố ảnh hưởng hiệu quả hoạt động ngân hàng, HAY
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại MB bank, HAY
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại MB bank, HAYĐề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại MB bank, HAY
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại MB bank, HAY
 
Đề tài: Hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng Agribank, HAY
Đề tài: Hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng Agribank, HAYĐề tài: Hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng Agribank, HAY
Đề tài: Hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng Agribank, HAY
 
Bài tập quản trị ngân hàng thương mại
Bài tập quản trị ngân hàng thương mạiBài tập quản trị ngân hàng thương mại
Bài tập quản trị ngân hàng thương mại
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng, HAY
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng, HAYĐề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng, HAY
Đề tài: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng, HAY
 
Luận văn: Huy động vốn tại Ngân hàng thương mại Công thương, HOT
Luận văn: Huy động vốn tại Ngân hàng thương mại Công thương, HOTLuận văn: Huy động vốn tại Ngân hàng thương mại Công thương, HOT
Luận văn: Huy động vốn tại Ngân hàng thương mại Công thương, HOT
 
Hoàn thiện công tác định giá BĐS thế chấp tại ngân hàng VPBank
Hoàn thiện công tác định giá BĐS thế chấp tại ngân hàng VPBankHoàn thiện công tác định giá BĐS thế chấp tại ngân hàng VPBank
Hoàn thiện công tác định giá BĐS thế chấp tại ngân hàng VPBank
 

Similar to lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.

Similar to lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân. (20)

LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước
 
lv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Hướng Hóa
lv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Hướng Hóalv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Hướng Hóa
lv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Hướng Hóa
 
Luận văn: Hoàn thiện quản lý tín dụng chính sách tại ngân hàng chính sách
Luận văn: Hoàn thiện quản lý tín dụng chính sách tại ngân hàng chính sáchLuận văn: Hoàn thiện quản lý tín dụng chính sách tại ngân hàng chính sách
Luận văn: Hoàn thiện quản lý tín dụng chính sách tại ngân hàng chính sách
 
Tổ chức và hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành...
Tổ chức và hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành...Tổ chức và hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành...
Tổ chức và hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành...
 
LV: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại ngân hàng phát triển Việt Nam
LV: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại ngân hàng phát triển Việt NamLV: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại ngân hàng phát triển Việt Nam
LV: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại ngân hàng phát triển Việt Nam
 
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính của kho bạc nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính của kho bạc nhà nước, HAY!LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính của kho bạc nhà nước, HAY!
LV: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính của kho bạc nhà nước, HAY!
 
Tổ chức và hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành...
Tổ chức và hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành...Tổ chức và hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành...
Tổ chức và hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành...
 
Lv: Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng, HOT!
Lv: Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng, HOT!Lv: Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng, HOT!
Lv: Phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng, HOT!
 
LV: Hoàn thiện công tác huy động vốn tại ngân hàng chính sách xã hội, HOT!
LV: Hoàn thiện công tác huy động vốn tại ngân hàng chính sách xã hội, HOT!LV: Hoàn thiện công tác huy động vốn tại ngân hàng chính sách xã hội, HOT!
LV: Hoàn thiện công tác huy động vốn tại ngân hàng chính sách xã hội, HOT!
 
lv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Triệu Phong
lv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Triệu Phonglv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Triệu Phong
lv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Triệu Phong
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại sở tài chính
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại sở tài chínhLuận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại sở tài chính
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại sở tài chính
 
LV: hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản
LV: hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bảnLV: hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản
LV: hoàn thiện công tác kiểm soát thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản
 
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
 
Thanh tra hành chính – từ thực tiễn Thanh tra thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuy...
Thanh tra hành chính – từ thực tiễn Thanh tra thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuy...Thanh tra hành chính – từ thực tiễn Thanh tra thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuy...
Thanh tra hành chính – từ thực tiễn Thanh tra thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuy...
 
LV: Hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
LV: Hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nướcLV: Hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
LV: Hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
 
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Quảng Ninh
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Quảng NinhLV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Quảng Ninh
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Quảng Ninh
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN
 Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN
 
Đề tài: Tổ chức của Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh Kiên Giang
Đề tài: Tổ chức của Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh Kiên GiangĐề tài: Tổ chức của Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh Kiên Giang
Đề tài: Tổ chức của Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh Kiên Giang
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác huy động vốn dân cư tại ngân hàng, HAY!
Luận văn: Hoàn thiện công tác huy động vốn dân cư tại ngân hàng, HAY!Luận văn: Hoàn thiện công tác huy động vốn dân cư tại ngân hàng, HAY!
Luận văn: Hoàn thiện công tác huy động vốn dân cư tại ngân hàng, HAY!
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác cho vay tín dụng đầu tư của nhà nước, HAY!
Luận văn: Hoàn thiện công tác cho vay tín dụng đầu tư của nhà nước, HAY!Luận văn: Hoàn thiện công tác cho vay tín dụng đầu tư của nhà nước, HAY!
Luận văn: Hoàn thiện công tác cho vay tín dụng đầu tư của nhà nước, HAY!
 

More from Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149

More from Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149 (20)

Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.
 
Tham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 Điểm
Tham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 ĐiểmTham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 Điểm
Tham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 Điểm
 
Tham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm Cao
Tham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm CaoTham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm Cao
Tham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm Cao
 
Tham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 Điểm
Tham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 ĐiểmTham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 Điểm
Tham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 Điểm
 
Tham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 Điểm
Tham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 ĐiểmTham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 Điểm
Tham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 Điểm
 
Tham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 Điểm
Tham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 ĐiểmTham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 Điểm
Tham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa HọcTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng Anh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng AnhTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng Anh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng Anh
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều Trường
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều TrườngTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều Trường
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều Trường
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm NhấtTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm Nhất
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại HọcTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại Học
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới NhấtTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới Nhất
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 ĐiểmTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 ĐiểmTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa Trước
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa TrướcTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa Trước
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa Trước
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 ĐiểmTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân Hàng
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân HàngTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân Hàng
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân Hàng
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌC
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌCTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌC
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌC
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An NinhTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
 
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 Điểm
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 ĐiểmTuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 Điểm
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 Điểm
 

Recently uploaded

C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnhC.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
BookoTime
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 

Recently uploaded (20)

Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnhC.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 

lv: Hoàn thiện công tác thanh tra giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.

  • 1. LỜ CAM OAN Tôi xin cam đoan đề tài “Hoàn thiện công tác thanh tra, giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân của Ngân hàng Nhà n ớc Chi nhánh tỉnh Quảng” là công trìnhƣ nghiên cứu của bản thân tôi và ch a đ ợc công bố trên bất kỳ ph ơng tiện thông tinƣ ƣ ƣ nào. Các thông tin trích dẫn trong đề tài nghiên cứu này đều đã đ ợc chỉ rõ nguồnƣ gốc. Tác giả đề tài Ế Tr ơng Xuân Nhiễuƣ Ế HU KINH T C HỌ I Ạ NG Đ Ờ Ư TR i
  • 2. LỜ CẢM ƠN Để có thể hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản thân còn có sự h ớng dẫn nhiệt tình của quý Thầy Cô, cũngƣ nhờ sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Tr ờngƣ Đại học Kinh tế - Đại học Huế, Phân hiệu Đại học Huế tại Quảng Trị cùng toàn thể các Ế giảng viên đã cùng với trí thức và tâm huyết của mình để HUtruyền đạt những kiến thức quý báu, giúp đỡ, tạo điều kiện về cơ sở vật chất trong quá trình học tập và nghiên T cứu. KINH Ế Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Trần Văn Hòa, ng ời đã dành nhiều thờiƣ gian, công sức và tâm huyết h ớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.ƣ C Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã tham khảo từ các đề tài nghiên cứu, các báo H cáo chuyên ngành của nhiều tác giả, cácỌtạp chí chuyên ngành, các báo cáo nghiên cứu IẠ của các tổ chức, cá nhân… Xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành đến quý vị. Xin cảm ơn lãnh đạo ĐNgân hàng Nhà n ớc Chi nhánh tỉnh Quảng Trị, lãnhƣ đạo NG các phòng ban và cán bộ liên quan trong cơ quan đã quan tâm, giúp đỡ về vật chất Ờ Ưcũng nh tinh thần; cảm ơn sự hỗ trợ, phối hợp của cán bộ, nhân viên các QTDNDƣ trên địa bàn TRđãtích cực tham gia đánh giá hoạt động thanh tra giám sát của Chi nhánh qua các phiếu điều tra. Mặc dù đã có nhiều cố gắng và nghiêm túc trong quá trình nghiên cứu nh ngƣ luận văn có thể còn nhiều thiếu sót. Rất mong sự thông cảm và tiếp tục nhận đ ợc sựƣ giúp đỡ, h ớng dẫn, đóng góp ý kiến của quý thầy cô, lãnh đạo cơ quan, các phòngƣ ban và bạn bè đồng nghiệp để luận văn đ ợc hoàn thiện hơn.ƣ Xin trân trọng cảm ơn!
  • 3. TÓM L ỢC LUẬNƢ VĂN Họ và tên học viên: Tr ơng Xuân Nhiễuƣ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế, khóa 2017-2019 Ng ời h ớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Văn Hòaƣ ƣ Tên đề tài: Hoàn thiện công tác thanh tra, giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Quảng Trị. 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời gian qua, hệ thống QTDND trên địa bàn tiếp tục đ ợc củng cố và phátƣ triển ổn định đã góp phần phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm,Ếxóa đói giảm nghèo và hạn chế cho vay nặng lãi. Tuy vậy, hoạt động của QTDND vẫnHUcòn nhiều yếu kém, rủi ro, vi phạm... Bên cạnh nguyên nhân từ phía các QTDND,Ếcòn có nguyên nhân thuộc về vai trò quản lý của NHNN, trong đó công tác TTGS Tthực hiện ch a tốt, còn nhiềuƣ bất cập để giúp phát hiện và ngăn chặn kịp thờiKINHrủiro, vi phạm. Với nhận thức đó, tác giả chọn đề tài:“Hoàn thiện công tác Ct hanh tra, giám sát hoạt động QTDND của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Quảng Trị”. HỌ 2. Ph ơng pháp nghiên cứuƣ ẠI kê và so sánh để phân NGtích thực trạng hoạt động TTGS, trên cơ sở đó có đánh giá khách quan công tác ỜTTGS hoạt động QTDND của NHNN Chi nhánh Quảng Trị. 3. ết quả TR Ưnghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn Luận văn đã đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng công tác TTGS, với những kết quả đạt đ ợc và chỉ ra những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân về tổ chức và hoạt độngƣ của TTGS của NHNN đối với các QTDND trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Từ đó tìm ra những giải pháp, kiến nghị khắc phục hoàn thiện hơn trong thời gian tới. Các giải pháp đó là:; Hoàn thiện công tác thanh tra tại chỗ; Nâng cao chất l ợngƣ GSTX; Tăng c ởng chỉ đạo và phối hợp các cơ quan đơn vị liên quan; Hoàn thiện bộƣ máy tổ chức TTGS; Phát triển đội ngũ cán bộ thanh tra đủ về chất l ợng và số l ợng;ƣ ƣ Tăng c ờng sự phối hợp với các phòng ban trong cơ quan.ƣ Kiến nghị các cấp có thẩm quyền nh : NHNN Việt Nam, NHNN chi nhánh tỉnhƣ đồng thời đối với các QTDND trên địa bàn về cơ cấu tổ chức; hoàn thiện khuôn khổ pháp lý; đổi mới ph ơng pháp thanh tra, giám sát; phát triển công nghệ thông tin, đàoƣ iii
  • 4. tạo, giáo dục cán bộ, tăng c ờng công tác tuyên tuyền…ƣ DAN MỤC CÁC TỪ V T TẮT BĐH BHXH BKS GSTX HĐQT HTX HTXTD KBNN KSNB KT-XH NHHTX NHNN NHTW PGD QTDND QTD NGTCTD Ư TTGS Ờ TR TTGSCN TTGSNH TTTC Ban điều hành Bảo hiểm xã hội Ban kiểm soát Giám sát từ xa Hội đồng quản trị Hợp tác xã Hợp tác xã tín dụng HU Kho bạc Nhà n ớcƣ Ế Kiểm soát nội bộ ẾT Kinh tế- Xã hội KINH Ngân hàng ợp tác xã Ngân hàng Nhà n ớcƣ C Ngân hàng Trung ơngƣ ỌH I Phòng giao dịch Ạ Quỹ tín dụng nhân dân Đ Quỹ tín dụng Tổ chức tín dụng Thanh tra, giám sát Thanh tra, giám sát chi nhánh Thanh tra, giám sát ngân hàng Thanh tra tại chỗ iv
  • 5. MỤC LỤC Lời cam đoan......................................................................................................................................................i Lời cảm ơn..........................................................................................................................................................ii Tóm l ợc luận vănƣ ........................................................................................................................................iii Mục lục................................................................................................................................................................iv Danh mục sơ đồ............................................................................................................................................viii Danh mục bảng số liệu.................................................................................................................................ix Danh mục hình biểu đồ.................................................................................................................................x Danh mục các từ viết tắt..............................................................................................................................iv Phần 1. MỞ ẦU...........................................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................................................................1 Ế 2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................HU...............................................2 3. Đối t ợng và phạm vi nghiên cứuƣ .....................................................................................................3 4. Ph ơng pháp nghiên cứuƣ ..................................................TẾ............................................................3 5. Cấu trúc luận văn.................................................KINH......................................................................4 Phần 2: NỘ DUN N ÊN CỨU..................................................................................................5 Ch ơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ Tƣ CỰC T ỄN VỀ CÔN TÁC T AN TRA, ÁM SÁT N ÂN ÀN Ố VỚ HỌQUỸ TÍN DỤN N ÂN DÂN.............................5 I 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN Ạ HÀNG TRUNG ƠNGƢ ........................................................5 1.1.1. Khái niệm về Ngân hàng ĐTrung ơngƣ ......................................................................................5 1.1.2. Chức năng của NGgân hàng Trung ơngƣ .........................................................................5 1.2. TỔNG QUAN VỀ Ờ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN..............................................................6 1.2.1. Khái niệm TRƯvề Quỹ tín dụng nhân dân........................................................................6 1.2.2. Mục tiêu hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân...................................................................7 1.2.3. Vai trò của Quỹ tín dung nhân dân.............................................................................................7 1.2.4. Một số đặc tr ng cơ bản của Quỹ tín dung nhân dânƣ .......................................................8 1.3. CÔNG TÁC THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG...................................................8 1.3.1. Khái niệm về thanh tra, giám sát ngân hàng..........................................................................8 1.3.2. Mục đích thanh tra, giám sát ngân hàng................................................................................12 1.3.3. Đối t ợng thanh tra, giám sát ngân hàngƣ .............................................................................12 1.3.4. Nguyên tắc thanh tra, giám sát ngân hàng............................................................................12 1.3.5. Nội dung thanh tra, giám sát ngân hàng................................................................................13 1.3.6. Các ph ơng thức thanh tra, giám sát ngân hàngƣ ...............................................................15 1.3.7. Quy trình và nội dung thanh tra, giám sát Quỹ tín dụng nhân dân............................17 v
  • 6. 1.4. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN........................................................................22 1.4.1. Tiêu chí đánh giá gián tiếp...........................................................................................................22 1.4.2. Tiêu chí đánh giá trực tiếp............................................................................................................23 1.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH H ỞNG ĐƢ N CÔNG TÁC THANH TRA, GIÁM SÁT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN........................................................24 1.5.1. Các nhân tố bên ngoài....................................................................................................................24 1.5.2. Các nhân tố bên trong.....................................................................................................................25 1.6. KINH NGHIỆM THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG MỘT SỐ N ỚCƢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA VIỆT NAM......................................................................26 1.6.1. Về tổ chức hoạt động thanh tra, giám sát của một số n ớcƣ .........................................26 Ế 1.6.2. Bài học kinh nghiệm thanh tra, giám sát Quỹ tín dụng HUnhân dân ở Việt Nam ................................................................................................................................................................................27 1.7. MỘT SỐ KINH NGHIỆM THANH TRA, GIÁM SÁT QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TẠI NGÂN HÀNG NHÀ N ỚC CHI NHÁNHƢ TẾ CÁC TỈNH VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO TỈNH QUẢNG TRỊ KINH...................................................................28 1.7.1. Một số kinh nghiệm của các Ngân hàng Nhà n ớc chi nhánh tỉnhƣ ..........................28 1.7.2. Bài học kinh nghiệm thanh tra, giám Csát Quỹ tín dung nhân dân trên địa bàn ................................................................................................................................................................................29 Ch ơng 2. Tƣ ỰC TR N CÔN HỌ TÁC T AN TRA, ÁM SÁT O T I ỘN QUỸ TÍN DỤN NẠ ÂN DÂN CỦA N ÂN ÀN N À N ỚC CƢ N ÁN TỈN QUẢN TRỊ Đ.........................................................................................................30 2.1. KHÁI QUÁT TÌ NGH HÌNH KINH T -XÃ HỘI CỦA TỈNH, CỦA NGÂN HÀNG NHÀ N ỚC VÀ CÁCƢ Ờ TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRÊN ĐỊA BÀN.......................................30 2.1.1. Tình hình TRKinh Ư.....................................................................................................................tế - Xã hội tỉnh Quảng Trị.................................................................................................................................30 2.1.2. Cơ cấu và chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà n ớc Chi nhánh Quảng Trị30ƣ 2.1.3. Khái quát hoạt động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Quảng Trị..........34 2.1.4. Khái quát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân.......................................................................38 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA, GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN CỦA NHNN CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG TRỊ...................42 2.2.1. Cơ cấu tổ chức của Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà n ớc chi nhánh tỉnhƣ ...42 2.2.2. Cơ chế điều hành Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà n ớc chi nhánh tỉnhƣ .......43 2.2.3. Kết quả công tác giám sát từ xa.................................................................................................44 2.2.4. Công tác thanh tra tại chỗ.............................................................................................................55 2.2.5. Kết quả số liệu điều tra ý kiến đánh giá chất l ợng công tác thanh tra, giám sátƣ
  • 8. 2.2.6. Đánh giá kết quả công tác thanh tra, giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân của Ngân hàng Nhà n ớc chi nhánh tỉnh Quảng Trịƣ ...................................................................66 Ch ơng 3.ƣ ỊN ỚNƢ , MỤC T ÊU VÀ Ả P ÁP OÀN T ỆN CÔN TÁC T AN TRA, ÁM SÁT O T ỘN QUỸ TÍN DỤN N ÂN DÂN CỦA N ÂN ÀN N À N ỚC CƢ N ÁN TỈN QUẢN TRỊ........................72 3.1. Mục tiêu, định h ớng hoàn thiện công tác thanh tra, giám sát hoạt động Quỹ tínƣ dụng nhân dân.................................................................................................................................................72 3.1.1. Mục tiêu................................................................................................................................................72 3.1.2. Định h ớngƣ ........................................................................................................................................72 3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác Thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà n ớc đốiƣ với các Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.....................................................75 Ế 3.2.1. Hoàn thiện công tác thanh tra tại chỗ...............................HU............................................75 3.2.2. Nâng cao chất l ợng hoạt động giám sát từ xa của Ngân hàng Nhà n ớc chiƣ ƣ nhánh tỉnh......................................................................................TẾ..........................................................83 3.2.3. Tăng c ờng sự chỉ đạo và phối hợp cácƣ KINHcơ quan, đơn vị liên quan trong công tác thanh tra, giám sát Quỹ tín dụng nhân dân........................................................................................84 3.2.4. Hoàn thiện bộ máy tổ chức thanh tra C................................................................................85 3.2.5. Phát triển đội ngũ cán bộ thanh HỌtra đủ về chất l ợng và số l ợngƣ ƣ ...........................86 I Phần 3. T LUẬN VÀ Ạ N N Ị............................................................................................88 3.1. K T LUẬN........................Đ...............................................................................................................88 3.2. KI N NGHỊ............NG.....................................................................................................................88 3.2.1. Đối với Ngân Ờhàng Nhà n ớc Việt Namƣ .......................................................................90 3.2.2. Đối với TRcác ƯQuỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn...............................................91 TÀ L ỆU AM ẢO......................................................................................................................92 P Ụ LỤC SỐ 01 P ỤLỤCSỐ02 Quyết định Hội đồng chấm luận văn Bản nhận xét của Phản biện 1 Bản nhận xét của Phản biện 2 Biên bản của Hội đồng Bản giải trình nội dung chỉnh sửa luận văn Giấy xác nhận hoàn thiện luận văn vii
  • 9. DAN MỤC SƠ Ồ Sơ đồ 1.1. Mô hình cơ cấu tổ chức của TTGSNH.......................................................................10 Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của NHNN Chi nhánh tỉnh Quảng Trị.........................31 Ế Ế HU KINH T C HỌ I Ạ NG Đ Ờ Ư TR viii
  • 10. DAN MỤC BẢN SỐ L ỆU Bảng 2.1. Thống kê số l ợng đơn vị giao dịch của các TCTDƣ ............................................35 Bảng 2.2. Nguồn vốn huy động tại chỗ của các chi nhánh TCTD.......................................36 Bảng 2.3. Tốc độ tăng tr ởng tín dụngƣ ............................................................................................36 Bảng 2.4. Cơ cấu tín dụng......................................................................................................................37 Bảng 2.5. Nợ xấu 3 năm..........................................................................................................................38 Bảng 2.6. Thị phần d nợ và huy động vốn của QTDNDƣ ......................................................40 Bảng 2.7. Số liệu cơ bản kết quả hoạt động QTDND................................................................41 Bảng 2.8. Số l ợng và trình độ cán bộ làm công tác thanh tra, giámƣ Ế sát..........................42 Bảng 2.9. Cơ cấu nguồn vốn hệ thống QTDND trên địa bàn HU.....................................46 Bảng 2.10. Cơ cấu d nợ các QTDND trên địa bànƣ . TẾ.......................................................47 Bảng 2.11. Tăng tr ởng nguồn vốn huy độngƣ KINHtiền gửi QTDND.......................48 Bảng 2.12. Tăng tr ởng d nợ các QTDND trên địa bànƣ ƣ .....................................................49 Bảng 2.13. Cơ cấu cho vay tại các QTDND C trên địa bàn.........................................................50 Bảng 2.14. Chất l ợng tín dụng tạiƣ ...................................................................................................H các ỌQTDND trên địa bàn 51 I Bảng 2.15. Kết quả kinh doanh Ạ các QTDND trên địa bàn..................................................52 Bảng 2.16. Kết quả thanh tra Đtại chỗ các QTDND trên địa bàn..........................................................57 TRƯỜNG ix
  • 11. DANH MỤC HÌNH BIỂU Ồ Hình 2.1. Hệ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản.........................................................................52 Hình 2.2. Hệ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu.................................................................53 Hình 2.3. Hệ số tự đảm bảo...................................................................................................................53 Ế Ế HU KINH T C HỌ I Ạ NG Đ Ờ Ư TR x
  • 12. Phần 1. MỞ ẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, nền kinh tế n ớc ta tiếp tục đổi mới và phát triển mạnhƣ mẽ và tích cực theo h ớng ngày càng hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới. Lĩnhƣ vực tài chính ngân hàng là một trong những lĩnh vực quan trọng làm cầu nối cho sự phát triển chung của nền kinh tế, cùng với quá trình mở rộng hoạt động th ơng mại vàƣ đầu t cả về chiều rộng lẫn chiều sâu đã tham gia ngày càng sâu rộng trong việc tài trợƣ th ơng mại và phân bổ vốn đầu t trong n ớc và quốc tế. Việc thực hiện các chiếnƣ ƣ ƣ l ợc phát triển ngành ngân hàng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu sẽ cóƣ những thuận lợi, khó khăn cũng nh thách thức trong việc thựcƣ Ếhiện chức năng quản lý nhà n ớc về tiền tệ, ngân hàng, trong đó hoạt động thanhƣ HUtra, giám sát luôn đ ợcƣ coi trọng nhằm đảm bảo hoạt động các TCTD phù hợp với TẾthông lệ quốc tế. KINH Các n ớc trong khu vực và thế giới mặc dù có sự khác nhau về mô hình tổƣ chức, nội dung và cách thức hoạt động, tuy nhiên hoạt động thanh tra ngân hàng đều có mục tiêu chung, đó là đảm bảo sự Cổn định, phát triển của hệ thống ngân hàng. Ở n ớc ta, Cơ quan Thanh tra, giámƣ HỌsát Ngân hàng Nhà n ớc là cơ quan thanhƣ tra I chuyên ngành đ ợc tổ chức thànhƣ Ạ hệ thống ở Trung ơng và chi nhánh tại các tỉnh,ƣ thành phố để thực hiện thanh Đtra, giám sát các TCTD, trong những năm qua đã từng b ớc ổn định và phát triểnƣ NGhoàn thiện, khắc phục những hạn chế về thể chế, đổi mới trong tổ chức và hoạtỜđộng, nâng cao hiệu quả công tác. TR Tuy vậy, h Ưệ thống các TCTD nói chung và QTDND nói riêng ở Việt Nam đang đứng tr ớc nguy cơ, tiềm ẩn nhiều rủi ro, có thể gây đổ vỡ hệ thống do những yếu kémƣ nội tại của hệ thống ngân hàng tác động xấu đến sự ổn định của môi tr ờng kinh tế vĩ môƣ và an ninh, chính trị, trật tự, an toàn xã hội của đất n ớc. QTDND là một trong nhữngƣ loại hình TCTD ở Việt Nam .Trong thời gian qua, hệ thống QTDND tiếp tục đ ợc củngƣ cố và phát triển ổn định đã góp phần thúc đẩy phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn nông nghiệp, nông thôn, tạo công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo và hạn chế cho vay nặng lãi. Tuy vậy, hoạt động của QTDND còn nhiều bất ổn do quy mô nhỏ, năng lực tài chính hạn chế, địa bàn hoạt động nhỏ hẹp, khả năng cạnh tranh thấp, trình độ cán bộ yếu kém tiềm ẩn nhiều rủi ro, nhất là một số QTDND hiệu quả hoạt động còn thấp, có
  • 13. nhiều hạn chế, tồn tại. Điều này phần nào cho thấy hoạt động thanh tra, giám sát của 1
  • 14. NHNN nói chung và của NHNN chi nhánh tỉnh Quảng Trị nói riêng vẫn còn một số bất cập cần phải đ ợc xem xét và hoàn thiện.ƣ Đối với Ngân hàng Nhà n ớc có vai trò quan trọng trong việc tạo ra môiƣ tr ờng hoạt động ngân hàng lành mạnh, thuận lợi bằng một hệ thống các chính sách,ƣ biện pháp quản lý, thanh tra, giám sát hữu hiệu để điều tiết hoạt động ngân hàng. Vì vậy, việc nghiên cứu và đề xuất giải pháp đổi mới hệ thống thanh tra, giám sát ngân hàng hiện nay thực sự đang là vấn đề đòi hỏi cần thiết nhằm đảm bảo thiết lập, duy trì một hệ thống TCTD nói chung và hệ thống QTDND nói riêng hoạt động lành mạnh. Điều đó đã đặt ra những vấn đề mới cho TTGSNH trong việc thực hiện đầy đủ, hiệu quả hoạt động thanh tra, hoạt động giám sát đảm bảo đúng pháp luật, đáp ứng yêu cầu Ế phòng ngừa rủi ro, hạn chế các tiêu cực. Thời gian qua, hoạt động thanh tra, giám sát HU của NHNN Chi nhánh tỉnh Quảng Trị đã góp phần đảm bảo hoạt động QTDND an Ế toàn và hiệu quả. KINH T Qua tham khảo các luận văn, bài viết về thanh tra, giám sát ngân hàng, các tác giả cũng đã đánh giá đ ợc thực trạng và đ a ra những định h ớng, giải pháp trong công tácƣ ƣ ƣ thanh tra, giám sát ngân hàng. Tuy vậy những C nghiên cứu này chỉ tập trung vào nghiệp vụ thanh tra, giám sát của NHNN H đối Ọvới các TCTD nói chung mà chủ yếu là các I NHTM. Các tác giả đã nghiên cứu Ạ ở những khía cạnh khác nhau với đối t ợng, phạmƣ vi khác nhau từ đó đ a ra nhữngƣ Đgiải pháp phù hợp từng thời kỳ khác nhau. Với những kiến thức đã đ ợc học vàƣ NGthực tiễn công tác, học viên tiếp tục nghiên cứu luận văn: “ oàn thiện Ờcông tác thanh tra, giám sát hoạt động Quỹ tín dụng nhân TR dân của Ngân hàng Ư Nhà n ớc Chi nhánh tỉnh Quảng Trị”.ƣ 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở làm rõ những vấn đề về lý luận và thực tiễn, phân tích thực trạng công tác TTGS hoạt động QTDND của NHNN Quảng Trị để từ đó đề xuất những ph ơngƣ h ớng và giải pháp hoàn thiện công tác TTGS hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói chungƣ và Ngân hàng Nhà n ớc chi nhánh tỉnh Quảng Trị nói riêng đối với các QTDND.ƣ 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác TTGSNH - Phân tích thực trạng công tác TTGS hoạt động QTDND của NHNN chi nhánh Quảng Trị giai đoạn 2015-2017.
  • 15. 2
  • 16. - Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác thanh tra, giám sát hoạt động QTDND của NHNN chi nhánh tỉnh Quảng Trị. 3. ối t ợng và phạm vi nghiên cứuƣ 3.1. ối t ợng nghiên cứuƣ Đối t ợng nghiên cứu của đề tài luận văn là những nội dung hoạt động của côngƣ tác thanh tra, giám sát liên quan đến QTDND của NHNN chi nhánh tỉnh Quảng Trị. Các đối t ợng nghiên cứu cụ thể:ƣ + Thanh tra, giám sát NHNN Chi nhánh tỉnh Quảng Trị. + Các Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Quảng Trị: Hội đồng quản trị; Ban điều hành (Ban giám đốc, Kế toán, Tín dụng, Kho quỹ); Ban kiểm soát, kiểm toán nội bộ. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Ế - Về nội dung: Các vấn đề liên quan đến công tác thanh tra, giám sát trong hoạt động QTDND. Ế HU T - Về không gian: nghiên cứu công tác thanh tra, giám sát hoạt động QTDND tại NHNN Chi nhánh tỉnh Quảng Trị và tại các QTDND trên địa bàn. KINH- Về thời gian: nghiên cứu đ ợc thực hiện trong giai đoạn 2015-2017.ƣ 4. Ph ơng pháp nghiên cứuƣ C Ọ HI4.1. Thu thập thông tin, số liệu Ạ- Thông tin, số liệu thứ cấp: Đ + Thu thập từ các kết luận thanh tra, các báo cáo kết quả hoạt động thanh tra, giám NGsát hàng năm của NHNN chi nhánh tỉnh; Ờ + Báo TR cáo Ưcủa các QTDND và các cơ quan tổ chức liên quan khác. - Số liệu sơ cấp: đ ợc thu thập từ điều tra bảng hỏi cán bộ quản lý của NHNNƣ tỉnh, cán bộ làm công tác thanh tra và các QTDND, số phiếu phát ra: 127 phiếu,gồm: + 11 QTDND trên địa bàn với 99 phiếu: Gửi 33 phiếu thăm dò cho HĐQT, 11 phiếu cho Giám đốc hoặc Phó Giám đốc, 11 phiếu cho Kiểm soát viên chuyên trách, 33 phiếu thăm dò cán bộ tín dụng, kế toán, ngân quỹ, 11 phiếu cho thành viên QTDND đây là đối t ợng trực tiếp quản trị, điều hành, kiểm soát mọi hoạt động của QTDND làƣ đối t ợng thanh tra, giám sát của TTGSNH.ƣ + NHNN chi nhánh tỉnh với 28 phiếu. Trong đó 03 phiếu lãnh đạo chi nhánh, 10 phiếu các tr ởng, phó phòng nghiệp vụ, 09 phiếu cán bộ thanh tra, giám sát, 06 phiếu cánƣ bộ nghiệp vụ Phòng Tổng hợp, Nhân sự và Kiểm soát nội bộ. Đây là những cán bộ quản 3
  • 17. lý lãnh đạo, chỉ đạo công tác thanh tra, giám sát; cán bộ làm công tác nghiên cứu, tổng hợp, tham m u lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng trên địa bàn và cán bộ trực tiếpƣ làm công tác thanh tra, giám sát của NHNN chi nhánh. Thông tin phục vụ cho công tác điều tra nh : Thu thập tình hình hoạt động củaƣ TTGSNH đối với đơn vị; Cách thức tiến hành cuộc thanh tra; tính chặt chẽ, khoa học của quy trình thanh tra; Đánh giá về nội dung thanh tra; Kết luận thanh tra; Đánh giá về tinh thần, thái độ làm việc của cán bộ thanh tra; Đánh giá về khả năng phát hiện sai phạm của cán bộ thanh tra; Kỳ vọng của đơn vị về công tác thanh tra, giám sát ngân hàng… 4.2. Ph ơng pháp phân tíchƣ Luận văn sử dụng ph ơng pháp phân tích thống kê, thống kê mô tả, tổng hợpƣ Ế thống kê và so sánh để phân tích thực trạng hoạt động thanh tra, giám sát, trên cơ sở đó có HU đánh giá khách quan công tác TTGS của NHNN Chi nhánh Quảng Trị. Sử dụng công cụ Ế tính toán EXCEL T 5. Cấu trúc luận văn KINH Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và C phụ lục,… nội dung nghiên cứu chính của luận văn đ ợc kết cấu thành 3 ch ơng:ƣ ƣ ỌH Ch ơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác thanh tra, giám sát hoạt độngƣ QTDND. Ạ I Đ Ch ơng 2: Thực trạng và kết quả công tác thanh tra, giám sát hoạt động QTDNDƣ NG của NHNN chi nhánh tỉnh Quảng Trị. Ờ Ch ơng 3: Định h ớng, mục tiêu và giải pháp hoàn thiện công tác thanh tra, giámƣ ƣ TR sát hoạt động QTDNDƯ của NHNN chi nhánh tỉnh Quảng Trị. 4
  • 18. Phần 2: NỘ DUN N ÊN CỨU Ch ơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ T ỰC T ỄN VỀ CÔNG TÁC THANH TRA,ƣ GIÁM SÁT N ÂN ÀN Ố VỚ QUỸ TÍN DỤN N ÂN DÂN 1.1. TỔN QUAN VỀ N ÂN ÀN TRUN ƠNƢ 1.1.1. hái niệm về Ngân hàng Trung ơngƣ NHTW là cơ quan đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ của quốc gia, nhóm quốc gia, vùng lãnh thổ và chịu trách nhiệm thi hành chính sách tiền tệ, là ng ời cho vayƣ cuối cùng, đảm bảo an toàn, tránh nguy cơ đổ vỡ của cả hệ thống ngân hàng. Mặc dù vậy, hoạt động kinh doanh của NHTW cũng nhằm mục tiêu quản lý chứ không vì mục đích lợi nhuận. NHTW là ngân hàng duy nhất đ ợc phép phátƣ Ếhành tiền của mỗi quốc gia. “NHTW là một thể chế tài chính đặc biệt của một quốc HUgia. Với vai trò điều tiết vĩ mô lĩnh vực Tiền tệ - Ngân hàng, ngân hàng trung ơngƣ TẾtrở thành trung tâm thần kinh của toàn bộ nền kinh tế, và hoạt động ngân hàng KINHtrung ơng có ảnh h ởng vàƣ ƣ tác động mạnh mẽ nhất đến sự phát triển của nền kinh tế” [5]. Ở Việt Nam, NHTW đ ợc thànhƣ Clập thuộc sở hữu của nhà n ớc, gọi làƣ NHNN Việt Nam, là cơ quan ngang bộ của H Chính Ọ phủ, là NHNN của n ớc Cộng hoàƣ xã hội I chủ nghĩa Việt Nam, là pháp nhân, Ạ có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà n ớc, thựcƣ hiện chức năng quản lý nhà n ớcƣ Đvề tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối; thực hiện chức năng của NHTW NGvềphát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ choỜ Chính phủ [12]. 1.1.2. Chức TRnăng Ưcủa Ngân hàng Trung ơngƣ 1.1.2.1. Chức năng phát hành tiền NHTW khi ra đời và hoạt động đã trở thành trung tâm phát hành tiền duy nhất của mỗi quốc gia. Toàn bộ tiền mặt pháp định đều do NHTW phát hành theo chế độ độc quyền phát hành tiền của Nhà n ớc. Tiền này có hiệu lực sử dụng bắt buộc trongƣ toàn quốc nh là ph ơng tiện trao đổi. Vì tiền mặt đ ợc xem là loại tiền mạnh nhấtƣ ƣ ƣ trong hệ thống tiền tệ, hơn nữa thông qua nó, tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn đ ợcƣ hình thành. Cho nên, hoạt động cung ứng tiền của NHTW tác động một cách trực tiếp đến độ tăng, giảm của tổng cung tiền tệ trong nền kinh tế, qua đó ảnh h ởng đến cảƣ sản xuất và tiêu dùng.
  • 19. 5
  • 20. 1.1.2.2. Chức năng ngân hàng của các ngân hàng Với vai trò là ngân hàng trung tâm của các ngân hàng và hệ thống tài chính trong mỗi quốc gia, NHTW thực hiện một số công việc quan trọng cho các ngân hàng, đó là: cấp giấy phép kinh doanh tiền tệ cho các ngân hàng, đồng thời xử lý các vụ vi phạm luật lệ ngân hàng; quyết định, thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc mà các ngân hàng phải thi hành; tiến hành thanh tra, kiểm tra các ngân hàng nhằm giúp cho các ngân hàng lành mạnh, trên cơ sở đó bảo vệ quyền lợi của ng ời gửi tiền và lợi ích chung của nền kinh tế; ấn định lãiƣ suất, lệ phí, hoa hồng áp dụng cho các ngân hàng, quy định các thể lệ điều hành các nghiệp vụ…;mở tài khoản giao dịch và tổ chức thanh toán bù trừ cho các ngân hàng: là cơ quan quản lý nhà n ớc về tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối và ngân hàng, NHTWƣ chịu trách nhiệm ban hành các hình Ếthức thanh toán, các chế độ, quy trình kế toán thanh toán cho toàn bộ hệ thống ngân hàng áp dụng; tái cấp vốn HUcho các ngân hàng d ới hình thức cho vay thế chấp hay ứng tr ớc; chiết khấu, tái chiếtƣ ƣ Ế Tkhấu giấy tờ có giá…;Cung cấp các thiết bị ngân hàng cho các ngân hàng trung gian… 1.1.2.3. Chức năng quản lý nhà n ớcƣ KINHNội dung của chức năng này đ ợc thể hiện trên các ph ơng diện quản lý nhàƣ ƣ Cn ớc về tiền tệ, tín dụng và ngân hàng: Xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia.ƣ Ọ HQuản lý nhà n ớc về các hoạt độngƣ Itiền tệ, tín dụng và ngân hàng đối nội cũng nh đốiƣ Ạngoại; Nhận tiền gửi của Kho bạc Nhà n ớc, cho ngân sách nhà n ớc vay khi ngân sáchƣ ƣ Đ bị thiếu hụt tạm thời hoặcNGbội chi, quản lý dự trữ ngoại hối quốc gia; Thay mặt Chính phủ ký kết các hiệp địnhỜtiền tệ, tín dụng, thanh toán với n ớc ngoài và tổƣ chức tài chính - tín dụng quốcTRtế;ƯĐại diện cho Chính phủ tham gia vào một số tổ chức tài chính - tín dụng quốc tế với c ơng vị là thành viên của các tổ chức này.ƣ 1.2. TỔN QUAN VỀ QUỸ TÍN DỤN N ÂN DÂN 1.2.1. hái niệm về Quỹ tín dụng nhân dân QTDND xuất hiện vào nửa cuối thế kỷ XIX ở các n ớc Châu Âu và đầu thế kỷƣ XX ở Canada và Mỹ. Tr ớc sự phát triển mạnh mẽ của ph ơng thức sản xuất t bảnƣ ƣ ƣ chủ nghĩa, những ng ời nông dân bị bần cùng hoá buộc phải tìm cách hợp tác, giúpƣ đỡ nhau về vốn để phát triển sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống. Từ những tổ chức sơ khai hình thành ở từng vùng, mang tính t ơng trợ đơn thuần, dần dần phátƣ triển thành các QTDND hợp tác trong khu vực nông nghiệp, nông thôn. Đến nay, các tổ chức này đ ợc thành lập ở nhiều n ớc trên thế giới d ới nhiều hình thức và tên gọi khác nhauƣ ƣ ƣ 6
  • 21. nh ngân hàng hợp tác xã, hợp tác xã tín dụng, QTDND, quỹ tín dụng và tiết kiệm,..ƣ Ở Việt Nam, QTDND là loại hình TCTD hợp tác, do các thành viên tự nguyện góp vốn thành lập, hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động, thực hiện mục tiêu chủ yếu là t ơng trợ giữa các thành viênƣ nhằm phát huy sức mạnh tập thể và của từng thành viên, giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống. Quỹ tín dụng nhân dân là tổ chức tín dụng do các pháp nhân, cá nhân và hộ gia đình tự nguyện thành lập d ới hình thức hợp tác xã để thực hiện một số hoạt độngƣ ngân hàng theo quy định của Luật này và Luật hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu là t ơng trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống [14].ƣ 1.2.2. Mục tiêu hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân Ế Khác với doanh nghiệp lấy lợi nhuận làm mục tiêu HUhoạt động, QTDND cũng là một loại hình doanh nghiệp nh ng QTDND hoạt độngƣ TẾkhông vì mục tiêu lợi nhuận. KINH QTDND ra đời vì mục tiêu t ơng trợ giữa các thành viên và góp phần phát triển cộngƣ đồng. Nếu xa rời mục tiêu đó, QTDND sẽ theo đuổi mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận đơn C thuần, dẫn đến một trong những tình trạng mạo hiểm hơn trong hoạt động, bỏ qua các ỌH nguyên tắc quản lý và các quy định đảm bảo an toàn; xa rời đối t ợng phục vụ truyềnƣ Ạ thống không phát huy đ ợc nhữngƣ I u thế của loại hình TCTD hợp tác nên khó có thểƣ Đ cạnh tranh đ ợc với các loại hình TCTD khác để có thể tồn tại, dễ dẫn đến những rủiƣ NG ro, đổ vỡ, phá sản. Vì vậy, có thể nói mục tiêu “t ơng trợ thành viên và phát triển cộngƣ Ờ đồng” là kim chỉ nam, là mục đích tự thân và là động lực thúc đẩy sự phát triển của TR các QTDND. Ư 1.2.3. Vai trò của Quỹ tín dung nhân dân - Vai trò kinh tế: là một loại hình tổ chức trung gian tài chính, QTDND góp phần khơi thông nguồn vốn tại chỗ, đặc biệt ở khu vực nông thôn, nơi sự hiện diện của các NHTM rất hạn chế. Nhờ đó, mọi ng ời dân đều có cơ hội tiếp cận với các dịch vụƣ ngân hàng để phát triển sản xuất, kinh doanh và đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng trong cuộc sống. Thực tế cho thấy, QTDND đóng vai trò hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế trên cơ sở phát huy tính tự chủ, tự c ờng và phát huy nội lực của từng địaƣ ph ơng.ƣ - Vai trò xã hội: Cùng với vai trò kinh tế, QTDND có vai trò xã hội hết sức tích cực. Thông qua việc cho vay phát triển sản xuất kinh doanh, QTDND gián tiếp góp 7
  • 22. phần tạo công ăn việc làm, xóa đói- giảm nghèo và hạn chế nạn cho vay nặng lãi; đồng thời tăng c ờng mối quan hệ liên kết, giáo dục ý thức phát triển cộng đồng.ƣ 1.2.4. Một số đặc tr ng cơ bản của Quỹ tín dung nhân dânƣ - Về hình thức sở hữu: sự khác biệt lớn nhất của QTDND so với NHTM là ở hình thức sở hữu; QTDND thuộc sở hữu tập thể dẫn đến sự khác biệt về cách thức quản lý và hình thức ra quyết định. Mọi thành viên vừa là khách hàng, vừa là chủ sở hữu của QTDND. Nói cách khác, QTDND là loại hình tổ chức “của thành viên, do thành viên và vì thành viên”. Các thành viên tham gia QTDND đều bình đẳng nh nhauƣ về quyền và nghĩa vụ, không phụ thuộc số l ợng vốn góp vào QTDND, có quyền thamƣ gia quyết định các vấn đề về định h ớng, cách thức hoạt động, nhân sự, , việcƣ Ế phân chia lợi nhuận. Ng ợc lại, các thành viên phải có trách nhiệm bảo đảm choƣ QTDND hoạt động tốt và đ ợc quản lý lành mạnh.ƣ T HU - Nền tảng hợp tác xã: Tổ chức, hoạt động của QTDNDẾtheo Luật HTX do vậy KINH hình thức hoạt động của QTDND mang tính hợp tác xã [14], nghĩa là nó liên kết các thành viên (khách hàng-chủ sở hữu); tổ chức và hoạt động của QTDND tuân thủ nguyên tắc HTX, nguyên tắc tự nguyện, Ctự trợ giúp thông qua hợp tác t ơng trợ lẫnƣ nhau; nguyên tắc tự quản lý một cách HỌdân chủ, bình đẳng; nguyên tắc tự chủ, tự chịu I trách nhiệm về kết quả hoạt độngẠ của mình, đảm bảo đủ bù đắp chi phí hoạt động và có tích lũy để phát triển an toànĐ và bền vững. 1.3. CÔNG TÁC THA NGH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG Ờ 1.3.1. hái niệm về thanh tra, giám sát ngân hàng 1.3.1.1 hái TRniệm Ưvề thanh tra, giám sát Trong Từ điển Tiếng Việt, “thanh tra” đ ợc hiểu là “Kiểm tra, xem xét tại chỗƣ việc làm của địa ph ơng, cơ quan, xí nghiệp”, với nghĩa này, thanh tra bao hàm nghĩaƣ kiểm soát nhằm: “xem xét và phát hiện ngăn chặn những gì trái với quy định” đi kèm với một chủ thể nhất định đó là “Ng ời làm nhiệm vụ thanh tra” và “đặt trong phạmƣ vi quyền hành của một chủ thể nhất định”. Giám sát là “Theo dõi và kiểm tra xem có thực hiện đúng những điều quy định không. giám sát việc thi hành hiệp nghị. Hội đồng nhân dân giám sát mọi hoạt động của Ủy ban nhân dân cấp mình”. Giám sát là hoạt động của chủ thể ngoài hệ thống đối với đối t ợng thuộc hệ thống khác tức là cơ quan giám sát và cơ quan chịu giám sátƣ đó không nằm trong một hệ thống trực thuộc nhau theo chiều dọc. Do vậy, trong bộ máy 8
  • 23. nhà n ớc ta, giám sát th ờng thể hiện là chức năng của các cơ quan quyền lực nhàƣ ƣ n ớc, Tòa án nhân dân và các tổ chức xã hội và công dân nhằm đảm bảo sự tuân thủƣ pháp luật, kỷ luật trong quản lý nhà n ớc.ƣ Thanh tra và giám sát là những ph ơng thức đảm bảo pháp chế và kỷ luật trongƣ quản lý nhà n ớc, đều có khách thể chung là hoạt động quản lý nh ng về tính chấtƣ ƣ quan hệ khác nhau giữa chủ thể thực hiện với những đối t ợng đ ợc thanh tra, giámƣ ƣ sát; cách thức và biện pháp tác động. 1.3.1.2. hái niệm về thanh tra, giám sát ngân hàng “Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà n ớc có thẩmƣ quyền theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành Ế pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực đó”[13].. HU Ế “TTGSNH là hoạt động thanh tra của NHNN đối với các đối t ợng TTGSNHƣ trong việc chấp hành pháp luật về tiền tệ và ngân hàng”;T “Giám sát ngân hàng là hoạt KINH động của NHNN trong việc thu thập, tổng hợp, phân tích thông tin về đối t ợng giámƣ sát ngân hàng thông qua hệ thống thông tin, báo cáo nhằm phòng ngừa, phát hiện, Cngăn chặn và xử lý kịp thời rủi ro gây mất an toàn hoạt động ngân hàng, vi phạm quy định an toàn Ọhoạt động ngân hàngHvà các quy định khác của pháp luật có liên I quan”[12]. Ạ Đ Nh vậy, ở mức độ ý nghĩa chung nhất, thanh tra và giám sát đều đ ợc tiếnƣ ƣ hành trên cơ sở các quyềnNGvà nghĩa vụ của chủ thể đ ợc thanh tra, giám sát và đốiƣ Ờt ợng chịu sự thanh tra, giám sát. Tuy nhiên, chúng vẫn có điểm khác nhau cơ bản là:ƣ Ư thanh tra luônTRgắn liền với quản lý nhà n ớc, mang tính quyền lực nhà n ớc,ƣ ƣ giám sát có thể mang tính quyền lực nhà n ớc hoặc không mang tính quyền lực nhàƣ n ớc.ƣ 1.3.1.3. Cơ sở pháp lý thanh tra, giám sát ngân hàng Trong những năm qua Chính phủ, Ngân hàng Nhà n ớc Việt Nam đã ban hànhƣ rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật tạo hành lang pháp lý cho việc thực hiện thanh tra, giám sát ngân hàng hiệu lực, hiệu quả. Nhìn chung thanh tra, giám sát ngân hàng đ ợc thực hiện dựa trên 2 cơ sở pháp lý cơ bản: (i) những quy định pháp luật về cơƣ cấu, tổ chức bộ máy thanh tra, giám sát; (ii) những quy định pháp luật thực hiện thanh tra, giám sát.
  • 24. 9
  • 25. a. Những quy định pháp luật về cơ cấu tổ chức của thanh tra, giám sát ngân hàng: Luật Thanh tra năm 2010, Luật NHNN năm 2010, Nghị định số 26/2014/NĐ- CP ngày 07/4/2014 của Chính phủ ban hành quy định về tổ chức và hoạt động của Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng thì Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng là cơ quan thanh tra nhà n ớc, đ ợc tổ chức thành hệ thống gồm:ƣ ƣ Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng thuộc Ngân hàng Nhà n ớc;ƣ Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà n ớc chi nhánh đ ợc thành lập tại tỉnh,ƣ ƣ thành phố trực thuộc Trung ơng nơi không có Cục Thanh tra, giám sát ngân hàngƣ thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng. Mô hình cơ cấu tổ chức của thanh tra, giám sát NHNN nh sau:ƣ ẾThống đốc NHNN VN Tổng Thanh tra Ế HU Chính phủ T Các vụ, cục NHNN Cơ quan Việt Nam C KINHTTGSNH Ọ HI ẠVụ Thanh Vụ Thanh Vụ TTHC Vụ Vụ chính Vụ Cục Văn Đ tra các tra các giải quyết Giám sách an Quản lý phòng phòng TCTD TCTD NG sát toàn hoạt cấp chống trong ngoài Ờ KNTC& động PCTN Ngân phép rửan ớcƣ n ớcƣ Ư hàng NH TCTD tiền TR Giám đốc NHNN CN tỉnh, Thanh tra tỉnh, thành phố thành phố Quan hệ nghiệp vụ Quan hệ điều hànhCác phòng TTGS chi nhánh nghiệp vụ NHNN tỉnh, TP Quan hệ phối hợp Sơ đồ 1.1. Mô hình cơ cấu tổ chức của TT SN Nguồn: Báo cáo đề án vị trí việc làm của NHNN Việt Nam năm 2017. 10
  • 26. + Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng là đơn vị Tổng cục, trực thuộc Ngân hàng Nhà n ớc [4], thực hiện chức năng tham m u Thống đốc NHNN quản lý nhàƣ ƣ n ớc đối với các TCTD, chi nhánh ngân hàng n ớc ngoài, quản lý nhà n ớc về côngƣ ƣ ƣ tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, phòng, chống rửa tiền, bảo hiểm tiền gửi; tiến hành thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành và giám sát ngân hàng trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà n ớc của Ngân hàngƣ Nhà n ớc; thực hiện phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố theo quyƣ định của pháp luật và phân công của Thống đốc Ngân hàng Nhà n ớc.ƣ + Thanh tra, giám sát NHNN chi nhánh là đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của NHNN chi nhánh, giúp Giám đốc NHNN chi nhánh quản lý nhà n ớc, tiến hành thanhƣ tra hành chính, thanh tra, giám sát ngân hàng, giải quyết khiếu Ế nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, phòng, chống rửa tiền, chống tài trợ HUkhủng bố đối với các đối t ợng quản lý, thanh tra và giám sát ngân hàng trênƣ Tđịa Ếbàn theo sự phân công, phân KINH cấp, ủy quyền của Thống đốc NHNN và theo quy định của pháp luật [19]. Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà n ớc chi nhánh chịu sự quản lý, chỉ đạo trực tiếp của Giámƣ C đốc Ngân hàng Nhà n ớc chi nhánh đồng thời chịu sự chỉ đạo, h ớng dẫn của Cơ quanƣ ƣ Ọ Thanh tra, giám sát ngân hàng. H Ạ b. Những quy định pháp luậtIhoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng Đ Nội dung pháp luật về hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng đ ợc quy địnhƣ tại Luật NHNN Việt NG am, Luật Thanh tra, Nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày Ờ 07/4/2014 của Chính phủ ban hành “Quy định về tổ chức và hoạt động của Thanh tra, TR giám sát ngành NgânƯ hàng”; Thông t số 36/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 củaƣ NHNN “Quy định về trình tự, thủ tục thanh tra chuyên ngành ngân hàng” thay thế Quyết định số 2151/2006/QĐ-TTCP của Thanh tra Chính phủ về việc ban hành quy chế hoạt động của Đoàn thanh tra… Quy chế giám sát từ xa đối với các TCTD hoạt động tại Việt Nam đ ợc banƣ hành theo Quyết định số 398/1999/QĐ-NHNN3 ngày 9/11/1999 và Thông tƣ 08/2017/TT-NHNN quy định về trình tự, thủ tục giám sát ngân hàng, Thông tƣ 04/2018/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung Thông t 08/2017/TT-NHNN quy định về trìnhƣ tự, thủ tục giám sát ngân hàng thay thế Quyết định số 398/1999/QĐ-NHNN3 ngày 9 tháng 11 năm 1999 … 11
  • 27. 1.3.2. Mục đích thanh tra, giám sát ngân hàng Thanh tra, giám sát ngân hàng nhằm góp phần bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hệ thống các TCTD và hệ thống tài chính; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ng ời gửi tiền và khách hàng của TCTD; duy trì và nâng cao lòng tin củaƣ công chúng đối với hệ thống các TCTD; bảo đảm việc chấp hành chính sách, pháp luật về tiền tệ và ngân hàng; góp phần nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý nhà n ớcƣ trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng [12]. 1.3.3. ối t ợng thanh tra, giám sát ngân hàngƣ 1.3.3.1. ối t ợng của thanh tra ngân hàngƣ Đối t ợng của thanh tra ngân hàng [3] là cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạmƣ Ế vi quản lý của NHNN; doanh nghiệp nhà n ớc do Thống đốc NHNN quyết định thànhƣ HU lập; tổ chức bảo hiểm tiền gửi; đối t ợng báo cáo thuộc trách nhiệm quản lý nhà n ớcƣ ƣ Ế về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối theo quy định của pháp luật về phòng, Tchống rửa tiền; cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có nghĩa vụ chấp hành quy định pháp KINH luật trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà n ớc của NHNN; Ngân hàng Chínhƣ sách và công ty con của các TCTD. C Ọ 1.3.3.2. ối t ợng của giám sát ngân hàngƣ I Đối t ợng của giám sát ngânƣ Hhàng [3] là Ngân hàng Chính sách, TCTD và công Đ hàng n ớc ngoài; hoạt động ngân hàng của các tổƣ ty con của TCTD, chi nhánh ngânẠ chức không phải là TCTD đ ợc NHNN cho phép; tổ chức tài chính quy mô nhỏ đ ợcƣ ƣ Ờ NHNN cấp giấy phépNGthành lập và hoạt động. Đối t ợng báo cáo thuộc trách nhiệmƣ Ư quản lý nhà n ớc về tiền tệ và ngân hàng theo quy định của pháp luật về phòng, chốngƣ rửa tiền. TR 1.3.4. Nguyên tắc thanh tra, giám sát ngân hàng Nguyên tắc TTGSNH [3] là bảo đảm tập trung, thống nhất trong chỉ đạo, thực hiện nhiệm vụ từ Trung ơng đến địa ph ơng tuân theo pháp luật, đảm bảo chínhƣ ƣ xác, khách quan, trung thực, công khai dân chủ, kịp thời; không trùng lắp về phạm vi, đối t ợng, nội dung, thời gian thanh tra; không làm cản trở hoạt động bình th ờngƣ ƣ của cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối t ợng thanh tra ngân hàng, giám sát ngân hàng.ƣ Giám sát ngân hàng phải đ ợc tiến hành th ờng xuyên, liên tục; kết hợp thanhƣ ƣ tra, giám sát việc chấp hành chính sách, pháp luật với thanh tra, giám sát rủi ro trong hoạt động của đối t ợng thanh tra, giám sát ngân hàng; kết hợp chặt chẽ giữa thanh traƣ ngân hàng và giám sát ngân hàng. 12
  • 28. Thanh tra, giám sát ngân hàng có tính đặc thù khác với các ngành khác đó là: thanh tra chuyên ngành khác không có hoạt động giám sát từ xa (GSTX). Đây là công việc th ờng xuyên, nhằm cập nhật thông tin liên tục đối với từng TCTD để tiến hànhƣ phân tích, đánh giá rủi ro và xếp hạng TCTD theo ph ơng pháp CAMELS. Quaƣ GSTX, Thanh tra, giám sát ngân hàng xác định đối t ợng thanh tra, xây dựng nộiƣ dung thanh tra có trọng tâm, trọng điểm với thời gian phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong thanh tra, giám sát. 1.3.5. Nội dung thanh tra, giám sát ngân hàng Nội dung hoạt động của TTGSNH các n ớc do pháp luật của n ớc đó quy định.ƣ ƣ Hiện nay, hầu hết các n ớc trên thế giới đều thực hiện ph ơng thức TTTC và GSTX.ƣ ƣ Ế Tuy nhiên, ở nhiều n ớc, TTGSNH đã sử dụng kiểm toán bên trong và kiểm toán bênƣ HU ngoài để bổ sung và quyết định phạm vi, đối t ợng, trọng tâm tiến hành, đặc biệt chúƣ ẾTtrọng tới khâu kiểm toán độc lập nh một công cụ quan trọng để phục vụ cho công tácƣ thanh tra, giám sát hoạt động các TCTD. KINH Riêng với đối t ợng thanh tra, giám sát lại có sự khác biệt, ở một số n ớc thựcƣ ƣ C hiện thanh tra, giám sát tất cả các đối t ợng tham gia hoạt động ngân hàng ở cả Hội sởƣ ỌH chính và tại các chi nhánh; còn ở một số n ớc khác, việc thanh tra giám sát chủ yếuƣ Ạ chỉ tập trung tại Hội sở chính, việcIthực hiện thanh tra, giám sát chi nhánh của TCTD khi thấy cần thiết. NG Đ NHNN giám sát th ờng xuyên việc thực hiện quy chế an toàn trong hoạt độngƣ Ờ của các TCTD. Đây là một nội dung quan trọng trong hoạt động thanh tra của NHNN, TR đ ợc thực hiện ởƣ Ưtại cơ quan NHNN nh ng th ờng xuyên thu thập thông tin vềƣ ƣ hoạt động của các CTD từ nhiều kênh thông tin khác nhau, thông qua đó phân tích đánh giá tình hình hoạt động của các TCTD để giám sát sự an toàn trong hoạt động của các TCTD. Nội dung này gọi là GSTX. Thanh tra NHNN thực hiện thanh tra TCTD trong việc chấp hành pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng. Công việc này thực hiện bằng cách TTGSNH thành lập các đoàn thanh tra tới trực tiếp tại các TCTD để tiến hành thanh tra, kiểm tra các hoạt động cụ thể tại TCTD. Thông qua GSTX và TTTC, Thanh tra, giám sát NHNN sẽ xem xét, đánh giá mức độ rủi ro, năng lực quản trị rủi ro và tình hình tài chính của đối t ợng TTGSNH.ƣ Việc phân tích, đánh giá dựa trên những tiêu chí đ ợc quy định cụ thể và có thể thayƣ 13
  • 29. đổi theo từng thời kỳ để phù hợp với trình độ phát triển của các TCTD và phù hợp với các thông lệ quốc tế trong quá trình hội nhập kinh tế. Bên cạnh việc chấn chỉnh đối với các đối t ợng thanh tra, Thanh tra, giám sátƣ NHNN còn kiến nghị với cơ quan Nhà n ớc có thẩm quyền để sửa đổi, bổ sung, huỷƣ bỏ hoặc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với quy định của pháp luật và yêu cầu quản lý của Nhà n ớc trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng. Nộiƣ dung này của hoạt động thanh tra sẽ giúp cho hệ thống pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng đ ợc hoàn thiện, áp dụng phù hợp trong thực tế.ƣ 1.3.5.1. Nội dung thanh tra ngân hàng Nội dung thanh tra ngân hàng [3] bao gồm: Ế - Thanh tra việc chấp hành pháp luật về tiền tệ và ngân hàng, quy định khác của HU pháp luật có liên quan, việc thực hiện các quy định trong giấy phép do Ngân hàng Nhà Ế n ớc cấp;ƣ KINH T - Xem xét, đánh giá mức độ rủi ro, năng lực quản trị rủi ro và tình hình tài chính của đối t ợng thanh tra ngân hàng;ƣ C - Xem xét, đánh giá các rủi ro tiềm ẩn, chất l ợng và hiệu quả hệ thống quản trị,ƣ ỌH điều hành, hệ thống kiểm toán, kiểm soát nội bộ, hệ thống quản trị rủi ro của tổ chức Ạ ngoài, bao gồm cả việc nhận dạng rủi ro, đo l ờngƣtín dụng, chi nhánh ngân hàng n ớcƣ I Đ rủi ro, giám sát rủi ro, kiểm soát và giảm thiểu, xử lý rủi ro thông qua việc xem xét các NG yếu tố tác động đến an toàn hoạt động, chất l ợng, hiệu quả quản trị rủi ro, khả năngƣ Ờ chống đỡ rủi ro của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng n ớc ngoài;ƣ TR - Kiến nghị Ưcơ quan nhà n ớc có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hoặcƣ ban hành văn bản quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu quản lý nhà n ớc về tiền tệ vàƣ ngân hàng; - Kiến nghị, yêu cầu đối t ợng thanh tra ngân hàng có biện pháp hạn chế, giảmƣ thiểu và xử lý rủi ro để bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và phòng ngừa, ngăn chặn hành vi dẫn đến vi phạm pháp luật; - Phát hiện, ngăn chặn và xử lý theo thẩm quyền; kiến nghị cơ quan nhà n ớcƣ có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật. 1.3.5.2. Nội dung giám sát ngân hàng Nội dung giám sát ngân hàng [3] bao gồm:
  • 30. 14
  • 31. - Thu thập, tổng hợp và xử lý các tài liệu, thông tin, dữ liệu của đối t ợng giámƣ sát ngân hàng theo yêu cầu giám sát; kết hợp giám sát an toàn toàn bộ hệ thống các tổ chức tín dụng với giám sát an toàn của từng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng n ớc ngoài;ƣ - Xem xét, theo dõi tình hình chấp hành các quy định về an toàn hoạt động ngân hàng và các quy định khác của pháp luật có liên quan; - Xem xét việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra và khuyến nghị, cảnh báo về giám sát ngân hàng; - Phân tích, đánh giá th ờng xuyên tình hình tài chính, hoạt động, quản trị, điềuƣ hành và mức độ rủi ro của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng n ớc ngoài, rủi roƣ Ế mang tính hệ thống; thực hiện xếp hạng các tổ chức tín dụng hằng năm theo mức độ an toàn; Ế HU T- Phát hiện, cảnh báo các yếu tố tác động, xu h ớng biến động tiêu cực, rủi roƣ KINH gây mất an toàn hoạt động đối với từng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng n ớcƣ ngoài và hệ thống các tổ chức tín dụng; các rủi ro, nguy cơ dẫn đến vi phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng; C ỌH - Kiến nghị, đề xuất biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý các rủi ro, vi Ạ phạm pháp luật của đối t ợng giámƣ Isát ngân hàng theo quy định của pháp luật. Đ 1.3.6. Các ph ơng thức th anh tra, giám sát ngân hàngƣ NG 1.3.6.1. iám sát từ xa Ờ a. Khái niệm Ư TR Giám sát từ xa là việc tổ chức phân tích, đánh giá tình hình của TCTD trên cơ sở bảng cân đối kế toán, các chỉ tiêu thống kê định kỳ do TCTD gửi đến TTGSNH theo quy định, từ đó có thể cảnh báo sớm cho các TCTD những hiện t ợng bấtƣ th ờng, những vấn đề cần thiết hoặc kiến nghị biện pháp khắc phục kịp thời.ƣ + Mục tiêu của GSTX: là đảm bảo sự tuân thủ pháp luật của TCTD, cảnh báo sớm, ngăn ngừa những rủi ro có thể xảy ra. Hoạt động GSTX là hoạt động định h ớngƣ cho hoạt động TTTC. + Phương thức GSTX cần một số điều kiện như: khuôn khổ luật pháp, quy chế an toàn, hạ tầng công nghệ, nhân lực, hệ thống kiểm toán, chế độ hạch toán, kỷ luật thông tin báo cáo. + Đặc điểm chung của phương thức GSTX: (i) Việc giám sát do cơ quan TTGS 15
  • 32. thực hiện tập trung; (ii) Dựa vào nguồn thông tin trên cơ sở báo cáo của TCTD, từ số liệu lịch sử và các nguồn thông tin khác; (iii) Việc giám sát thực hiện liên tục theo định kỳ; (iv) Các tiêu chuẩn xếp loại TCTD dựa trên tiêu chuẩn quy định (ph ơng pháp:ƣ CAMELS, FIRST, COLOMBO…) + Hạn chế của phương thức GSTX: (i) Không kiểm chứng đ ợc tính đầy đủ vàƣ trung thực của thông tin; (ii) Cần có thông tin bổ sung từ bên ngoài không nhất thiết phải thể hiện qua báo cáo nh trao đổi trực tiếp với TCTD hay qua công ty kiểm toán,ƣ thông tin tín dụng… b. Các phương pháp giám sát + Phương pháp giám sát tuân thủ: Đây là ph ơng pháp mà NHTW thông quaƣ Ế các báo cáo để kiểm tra và theo dõi việc tuân thủ của TCTD trong việc chấp hành đối HU với các quy định trong hoạt động ngân hàng do NHTW ban hành [20] T + Phương pháp giám sát CAMELS KINH Ế Đ ợc xây dựng dựa trên việc giám sát đối với từng hoạt động chủ yếu củaƣ TCTD bao gồm các tiêu chí [Phụ lục số 02]: Vốn của ngân hàng (Capital); Chất l ợngƣ C tài sản Có (Aset quality); Khả năng quản lý (Management ability); Khả năng sinh lời H Độ nhạy cảm với các rủi ro thị tr ờngƣ(Earnings); Khả năng thanh toán (Liquidity);Ọ I (Sentitivity). Ạ Đ Trên cơ sở giám sát từng hoạt động của TCTD, NHNN có thể đ a ra nhữngƣ NG nhận xét, đánh giá xếp hạng cho từng hoạt động và từ đó đ a ra những kết luận chungƣ Ờcho hoạt động tổng thể của TCTD [20] 1.3.6.2. Thanh TRtra Ưtại chỗ a. Khái niệm Thanh tra tại chỗ là việc tiến hành thanh tra trực tiếp tại đối t ợng thanh tra,ƣ trên cơ sở xem xét, kiểm tra các hồ sơ, tài liệu, chứng từ gốc liên quan đến nội dung cần thanh tra do đối t ợng thanh tra ghi chép và từ các nguồn thông tin khác nhằm xácƣ định tính trung thực của vấn đề, từ đó đánh giá về từng mặt hoặc toàn bộ hoạt động của TCTD tại thời điểm thanh tra. - Mục tiêu của TTTC: (i) Đánh giá mức độ tin cậy của những thông tin, tài liệu kế toán, tài chính mà TCTD cung cấp cho TTGS; (ii) Đánh giá tình hình chấp hành chính sách, pháp luật, các quy trình, chế độ của NHNN, phát hiện những vi phạm, sai sót và kiến nghị những biện pháp chấn chỉnh, xử lý; (iii) Đánh giá, đo l ờng mức độƣ 16
  • 33. rủi ro và khả năng chống đỡ rủi ro của TCTD; (iv) Phát hiện những quy trình, quy định ch a hợp lý để kiến nghị sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện.ƣ - Đặc điểm của TTTC: (i) Thực hiện tại trụ sở TCTD; (ii) Tiếp cận trực tiếp với hồ sơ, tài liệu và ng ời liên quan; (iii) Thực hiện theo quy trình sẵn có.ƣ - Hạn chế của phương thức TTTC: (i) Bị giới hạn về thời gian và chủ yếu kiểm tra, đánh giá xu h ớng rủi ro tại thời điểm nhất định; (ii) Việc phân tích thông tin theoƣ mục tiêu, phạm vi của cuộc thanh tra quyết định. b. Phương pháp thanh tra - Phương pháp thanh tra tuân thủ: Là ph ơng pháp thanh tra chủ yếu tậpƣ trung vào việc phát hiện, đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật, việc chấp hành các quy Ế định về an toàn trong hoạt động ngân hàng và các quy định khác có liên quan của đối t ợng thanh tra.ƣ Ế HU TĐặc điểm thanh tra tuân thủ là kiểm tra các thông tin, các sự kiện đã xảy ra KINH trong quá khứ của TCTD. Chỉ đánh giá, kết luận trong phạm vi nội dung, đối t ợng,ƣ hành vi đ ợc thanh tra trên cơ sở các hồ sơ, tài liệu cụ thể; không đánh giá chung choƣ cả tổng thể hệ thống. C - Thanh tra trên cơ sở đánh giá rủi ro: là ph ơng pháp thanh tra trong đó tậpƣ Ọ trung vào việc đánh giá TCTD H Itrên các mặt: (i) Mức độ và xu h ớng của rủi ro; (ii)ƣ Ạ Hiệu quả của quy trình quản lý rủi ro; (iii) Khả năng tài chính của TCTD để chống đỡ Đ các rủi ro có thể xảy ra.NGĐặc điểm: Cho phép định h ớng thanh tra vào những lĩnhƣ vực, những TCTD có mứcỜđộ rủi ro cao và những bộ phận chức năng có quy trình quản lý rủi ro khôngTRtốt.ƯDựa rất nhiều vào báo cáo kiểm toán, kiểm toán nội bộ của TCTD. Kết hợp cả đánh giá khách quan và chủ quan của thanh tra viên. 1.3.7. Quy trình và nội dung thanh tra, giám sát Quỹ tín dụng nhân dân 1.3.7.1. Công tác giám sát từ xa Việc tiến hành GSTX theo quy định của NHNN tại Thông t số 08/2017/TT-ƣ NHNN ngày 01/8/2017 quy định trình tự thủ tục giám sát ngân hàng có hiệu lực ngày 01/12/2017 thay thế Quyết định số 398/1999/QĐ-NHNN, cụ thể nh sauƣ a. Quy trình thực hiện công tác GSTX đối với QTDND - Bước 1: Hàng tháng tiếp nhận Bảng cân đối tài khoản kế toán bậc 3 quy đổi của QTDND thông qua dữ liệu thống kê - Bước 2: Xử lý thông tin theo ch ơng trình phần mềm để kết xuất các mẫu biểuƣ 17
  • 34. gồm: Bảng phân tổ tài sản nợ, tài sản có; Bảng phân tích d nợ; Bảng phân tích thuƣ nhập và chi phí; Bảng tổng hợp nguồn vốn; Bảng tổng hợp sử dụng vốn. - Bước 3: Từ số liệu đã tập hợp và kết xuất theo B ớc 2, Thanh tra tiến hànhƣ phân tích diễn biến của nguồn vốn, sử dụng vốn, chất l ợng tín dụng, kết quả kinhƣ doanh và việc chấp hành các tỷ lệ an toàn trong hoạt động kinh doanh. - Bước 4: Xác định những vấn đề cần chú trọng qua giám sát đồng thời thông báo kết quả giám sát đến QTDND kèm theo các kiến nghị, cảnh báo và các yêu cầu khắc phục qua giám sát. - Bước 5: Chuyển kết quả GSTX cho TTTC để sử dụng trong thanh tra định kỳ hoặc thanh tra đột xuất nếu cần, đồng thời tổng hợp báo cáo gửi NHNN, Ban Giám đốc NHNN chi nhánh tỉnh. Ế HUb. Nội dung GSTX QTDND ẾTĐịnh kỳ hàng tháng, trên cơ sở số liệu cân đối kế toán cấp 3 của QTDND gửi KINH đến NHNN theo quy định đ ợc truyền qua mạng máy tính d ới dạng cấu trúc file vàƣ ƣ số liệu báo cáo thống kê trên ch ơng trình thống kê toàn hệ thống, Thanh tra, giám sátƣ chi nhánh thực hiện công tác GSTX các CQTDND trên địa bàn theo ch ơng trìnhƣ phần mềm quy định. Bộ phận giám sát vận HỌhành tuần tự quy trình GSTX nh trên vớiƣ các I nội dung: diễn biến về cơ cấu của Ạ vốn và tài sản; chất l ợng Tài sản có; việc bảoƣ đảm khả năng chi trả; tình hình thu Đnhập, chi phí và kết quả kinh doanh; phân tích các chỉ số tài chính chủ yếu; phân NGtích hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR), Tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn đ ợcƣ Ờsử dụng để cho vay trung, dài hạn, Tỷ lệ nợ nhóm 2 đến nhóm 5 so TR với vốn tự có, tỷ Ưsuất lợi nhuận ROA, ROE… Cụ thể ch ơng trình GSTX kết xuấtƣ ra là các mẫu biểu phân tích, biểu phân tổ và các thông tin khác liên quan gồm một số các thông tin chủ yếu sau: - Các chỉ số Vốn điều lệ/ Tổng tài sản - Cơ cấu của nguồn vốn và sử dụng vốn - Các chỉ số an toàn: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu; Tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn đ ợc sử dụng để cho vay trung, dài hạn; tỷ suất lợi nhuận ROA, ROEƣ - Tình hình thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh; phân tích các chỉ số tài
  • 35. chính chủ yếu. - Các chỉ số về chất lượng Tài sản có: + Tỷ lệ nợ xấu trên tổng d nợ từ nhóm 1 đến nhóm 5.ƣ 18
  • 36. + Tỷ lệ dự phòng rủi ro so với Tài sản có. + Dự phòng rủi ro so với nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5. + Dự phòng rủi ro so với nợ nhóm 5. - Chi tiết về dư nợ cho vay: + D nợ cho vay nhóm 1; tỷ lệ nhóm 1 so với tổng d nợ.ƣ ƣ + D nợ cho vay nhóm 2; tỷ lệ nhóm 2 so với tổng d nợ.ƣ ƣ + Tổng nợ xấu; tỷ lệ nợ xấu so với tổng d nợ.ƣ + Nợ nhóm 3,4,5; tỷ trọng từng loại so với tổng nợ xấu. + Tổng d nợ cho vay trung dài hạn; ngắn hạn; tỷ trọng so với tổng d nợ.ƣ ƣ + Tổng d nợ cho vay bằng ngoại tệ; tỷ trọng so với tổng d nợ.ƣ ƣ Ế Dựa vào các thông tin trên đ ợc kết xuất ra mẫu biểu, tiến hành phân tích, đánhƣ HU giá chất l ợng hoạt động QTDND: cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn, nguồn vốn huyƣ ẾT động tại chỗ, vốn đi vay; Các tỷ lệ phản ánh chất l ợng tín dụng nh nợ quá hạn/tổngƣ ƣ KINH d nợ, nợ xấu/tổng d nợ đ ợc theo dõi diễn biến và mức độ biến động ở các kỳƣ ƣ ƣ tr ớcƣ so với hiện nay. C Trên cơ sở đó phân tích, đánh giá chính xác về chất l ợng tín dụng, các tỷ lệ anƣ ỌH toàn, tỷ lệ tài chính, tỷ lệ cho vay một hoặc một nhóm khách hàng … và xác định Ạ những vấn đề cần chú trọng quaIgiám sát và thực hiện các yêu cầu cảnh báo cần khắc phục qua GSTX. NG Đ Kết quả giám sát: (i) Đ ợc tổng hợp, báo cáo Ban lãnh đạo NHNN, Chánhƣ Ờ thanh tra, giám sát nắm đ ợc tình hình hoạt động của các QTDND trên địa bàn để cóƣ TR những chỉ đạo kịp Ưthời; (ii) Thông báo đến các QTDND những vấn đề biến động bất th ờng, những khuyến nghị, cảnh báo và yêu cầu giải trình; (iii) Chuyển kết quả giámƣ sát cho bộ phận thanh tra trực tiếp để phục vụ cho hoạt động TTTC định kỳ hay đột xuất nếu cần. 1.3.7.2. Công tác thanh tra tại chỗ Việc tiến hành TTTC theo quy định NHNN tại Thông t số 36/2016/TT-NHNNƣ ngày 30/12/2016 về “Quy định về trình tự, thủ tục thanh tra chuyên ngành ngân hàng” cụ thể nh sauƣ a. Quy trình tiến hành một cuộc TTTC: Gồm 3 bước Bước 1: Chuẩn bị thanh tra - Khảo sát, nắm tình hình để quyết định thanh tra.
  • 37. 19
  • 38. - Ra quyết định thanh tra. - Xây dựng và phê duyệt kế hoạch tiến hành thanh tra. - Phổ biến kế hoạch thanh tra. - Xây dựng đề c ơng yêu cầu đối t ợng thanh tra báo cáo.ƣ ƣ - Thông báo về việc công bố quyết định thanh tra. - Công bố Quyết định thanh tra. - Thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra. - Kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu. - Kết thúc việc thanh tra tại nơi đ ợc thanh tra.ƣ Bước 3: Kết thúc cuộc thanh tra Ế HU- Đánh giá chứng cứ ở Đoàn thanh tra. Ế - Xây dựng báo cáo kết quả thanh tra. T- Công bố kết luận thanh tra. KINH - Xây dựng dự thảo kết luận thanh tra. - Ra kết luận thanh tra. CỌ - Tổng kết hoạt động của Đoàn thanh tra. I - Lập, bàn giao, l u trữ hồ sơƣ Hthanh tra. Đ b. Nội dung chủ yếu TTTCẠđối với QTDND - Việc chấp hành các quy định pháp luật về tổ chức và hoạt động của HĐQT, Ờ BKS, BĐH và hoạt độngNGcủa hệ thống kiểm soát và kiểm toán nội bộ, quy định tiêu Ư chuẩn của thành viên HĐQT, các thành viên BKS và ng ời điều hành QTDND.ƣ TR - Vốn điều lệ; Vốn góp xác lập t cách thành viên, vốn góp th ờng niên; Giớiƣ ƣ hạn vốn góp, trả lãi vốn góp, việc chuyển nh ợng vốn góp, tăng giảm vốn điều lệ…ƣ - Việc chấp hành các quy định về an toàn hoạt động và các tỷ lệ, giới hạn an toàn hoạt động. - Về huy động vốn và lãi suất huy động. - Hoạt động tín dụng, việc chấp hành các quy định của pháp luật về cho vay khách hàng; chất l ợng tín dụng; phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro; cơ cấu lại nợ,ƣ gia hạn nợ và điều chỉnh kỳ hạn nợ; lãi cho vay và phí trong hoạt động tín dụng; các ủy thác phải thu… - Tình hình tài chính, kết quả kinh doanh: Đánh giá thu nhập, chi phí kết quả kinh doanh trên cơ sở đánh giá chất l ợng tài sản, kết quả phân loại nợ và trích dựƣ 20
  • 39. phòng rủi ro; kết quả đánh giá việc chấp hành các quy định của pháp luật đối với các khoản chi phí liên quan đến hoạt động của QTDND. - Thực hiện ph ơng án cơ cấu lại và ph ơng án xử lý nợ xấu đ ợc cấp cóƣ ƣ ƣ thẩm quyền phê duyệt. - Thanh tra các nội dung khác: Cung ứng dịch vụ thanh toán; chấp hành các quy định về an toàn kho quỹ và bảo vệ tài sản; thực hiện các kiến nghị, quyết định xử lý sau thanh tra. c. Đánh giá và nhận xét sau thanh tra Sau các đợt thanh tra, từng thanh tra viên báo cáo về hoạt động thanh tra theo nội dung, công việc đ ợc phân công. Trong báo cáo bao gồm các phần sau:ƣ + Đánh giá chung Ế HU + Đánh giá cụ thể những sai sót, vi phạm phát hiện trong quá trình thanh tra ẾT+ Yêu cầu giải trình: Tr ớc khi lập báo cáo chính thức, từng thanh tra viên làmƣ KINH việc trực tiếp với những cán bộ QTDND yêu cầu giải trình nhằm đảm bảo tính khách quan, không áp đặt khi nêu ra những sai phạm đó. Sau đó, thanh tra viên điều chỉnh luật cán bộ sai phạm; (v) Kiến nghị với cấp có thẩm quyền về việc tăng c ờng các biện báo cáo chính thức, tổng hợp những vi phạm,ƣ C nêu nguyên nhân dẫn đến sai phạm đó... + Kiến nghị đối với đối t ợngƣ H đ ợcƣ Ọ kiểm tra: I (i) Những vi phạm cần chỉnh Ạ sửa ngay; (ii) Những vi phạm cần tìm biện pháp khắc phục (quy định rõ thời Đgian khắc phục, chỉnh sửa); (iii) Những vi phạm do nguyên nhân chủ quanNGphải làm rõ trách nhiệm của từng cán bộ có liên quan trong quá trình giải quyết cho Ờvay; (iv) Kiến nghị với cấp có thẩm quyền các hình thức xử lý kỷ TRƯ pháp quản lý, chỉ đạo, điều hành; bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện quy chế, cơ chế, quy trình kỹ thuật, nghiệp vụ hiện hành nhằm phòng tránh việc lặp lại những sai phạm cũ. Trên cơ sở các báo cáo của các thành viên, Tr ởng đoàn thanh tra kết luận cụ thểƣ về từng nội dung thanh tra, kiểm tra; xác định những mặt đã làm đ ợc, mặt tích cực,ƣ có kết quả tốt để phát huy; làm rõ các sai phạm, tồn tại, hạn chế, v ớng mắc, có kếtƣ luận đúng, sai, xác định rõ tính chất, mức độ vi phạm, mức độ rủi ro, khả năng tổn thất kinh tế, nguyên nhân, trách nhiệm của các tập thể và cá nhân có liên quan và kiến nghị biện pháp xử lý. Thực hiện nghiêm việc lập biên bản vi phạm hành chính khi có hành vi vi phạm hành chính theo thẩm quyền, hoặc đề nghị cấp trên xử phạt đối với tập thể, cá nhân có hành vi vi phạm trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng. 21
  • 40. 1.4.TÊUC Í ÁN Á O T ỘN T AN TRA, ÁMSÁTN ÂN HÀNG Ố VỚ QUỸ TÍN DỤN N ÂN DÂN 1.4.1. Tiêu chí đánh giá gián tiếp * Tính chính xác trong việc đánh giá thực trạng hoạt động của QTDND tại thời điểm thanh tra Để đánh giá đúng thực trạng hoạt động của QTDND tại thời điểm thanh tra, thì công tác thanh tra phải bám sát nội dung, kế hoạch tiến hành thanh tra; tùy điều kiện thực tế chọn tập mẫu để kiểm tra, đối chiếu trên cơ sở đảm bảo đạt đ ợc mục tiêu đềƣ ra; kết luận thanh tra phải nêu rõ những nhận xét, đánh giá về từng nội dung đã tiến hành thanh tra, chỉ rõ những vi phạm với chứng cứ chính xác, đảm bảo tính hợp lý, hợp pháp, nguyên nhân, trách nhiệm đối với những vi phạm; Ếđ a ra những kiếnƣ nghị biện pháp xử lý vi phạm; nêu rõ các quy định pháp luật làm HUcăn cứ để xác định hành vi, tính chất, mức độ vi phạm đồng thời phối hợp tàiTliệu Ếtrên các báo cáo kiểm toán và KSNB tại QTDND, tổng hợp các yếu tố trên, KINHthanh tra chi nhánh đ a ra kếtƣ luận đánh giá chính xác thực trạng hoạt động của QTDND tại thời điểm thanh tra. * Số lượng những sai phạm trọng Cyếu của QTDND hoặc những kiến nghị cần phải khắc phục, bổ sung, chỉnh sửa H sau Ọthanh tra I Chỉ tiêu này đ ợc thể hiệnƣ Ạ qua số l ợng và chất l ợng của các kiến nghị,ƣ ƣ xử lý mà TTGS đã yêu cầu QTDND Đ thực hiện. Đây là một cảnh báo, giúp phòng ngừa và hạn chế những sai phạm NGtrong hoạt động của các QTDND khác. * Kết quả khắc Ờ phục các tồn tại, sai phạm trong hoạt động của QTDND từ những kiến nghị TRdo Ưthanh tra, giám sát ngân hàng đưa ra Sự bảo đảm tính khả thi của kiến nghị, hay nói cách khác những kiến nghị xử lý của thanh tra nhằm khắc phục tồn tại, sai phạm trong hoạt động của QTDND đ ợcƣ tiếp thu, thực hiện. * Những đề xuất, kiến nghị của TTGSNH với các cơ quan có thẩm quyền về cơ chế, chính sách, pháp luật liên quan Qua công tác TTGS hoạt động của các QTDND, có thể kiến nghị với các cấp có thẩm quyền để ban hành, điều chỉnh, bổ sung một số vấn đề về cơ chế, chính sách cho phù hợp với thực tiễn hoạt động ngân hàng hiện nay. Ngoài ra, kết quả thanh tra, giám sát đ ợc đánh giá gián tiếp thông qua chấtƣ
  • 41. l ợng đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra; việc chuẩn bị các điều kiện cần thiết đểƣ 22
  • 42. tiến hành thanh tra của đoàn thanh tra; kết quả thu đ ợc sau quá trình thanh tra; việcƣ phát hiện sai phạm và kiến nghị xử lý; kết quả khắc phục, chỉnh sửa các tồn tại, sai phạm sau thanh tra. 1.4.2. Tiêu chí đánh giá trực tiếp * Đánh giá việc tuân thủ Giấy phép hoạt động được cấp: Về nội dung hoạt động, địa bàn hoạt động, thời hạn hoạt động, mức vốn điều lệ. * Điều kiện, tiêu chuẩn và hiệu quả hoạt động của Hội đồng quản trị, Giám đốc và Ban kiểm soát, kiểm toán nội bộ: Điều kiện, tiêu chuẩn về năng lực pháp luật, năng lực hành vi; kinh nghiệm lĩnh vực công tác; chuyên môn nghiệp vụ. * Điều kiện, tiêu chuẩn của thành viên tham gia; mức vốn góp lần đầu, mức vốn góp thường niên;tăng trưởng vốn điều lệ. Thành viên QTDND Ếlà cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có năng lực pháp luật, năng lực hành vi, th ờngƣ HUtrú trên địa bàn hoạt động; đánh giá tăng tr ởng vốn điều lệ theo quy định cuả NHNNƣ TẾ trong từng thời kỳ. KINH * Kết quả tăng trưởng nguồn vốn, đánh giá việc tuân thủ pháp luật trong huy động vốn: Chấp hành pháp luật, quy trình, thủ tục về huy động tiền gửi, vốn vay, vốn tự có, lãi suất quy định của NHNN. C ỌH * Kết quả tăng trưởng qui mô tín dụng đánh giá việc tuân thủ pháp luật trong Ạ hoạt động tín dụng: Hoạt độngItín dụng là hoạt động kinh doanh chính của các Đ QTDND và rủi ro tín dụng cũng là một trong bốn loại rủi ro cơ bản ( rủi ro tín dụng, NG rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản và rủi ro hoạt động) của các QTDND. Do vậy, Ờ việc kiểm soát để hoạt động tín dụng tăng tr ởng bền vững là nhiệm vụ quan trọngƣ TR đặt ra đối với công Ưtác thanh tra, giám sát ngân hàng. Đánh giá tốc độ tăng tr ởngƣ tín dụng của Q DND thông qua các tiêu chí: tính tuân thủ về quy trình, thủ tục, mức tăng tr ởng có phù hợp với quy định của NHNN về định h ớng tăng tr ởng trong từngƣ ƣ ƣ thời kỳ; mức độ tập trung cho vay theo nhóm khách hàng, ngành, lĩnh vực… * Mức giảm rủi ro tín dụng thông qua các chỉ tiêu: tỷ lệ d nợ từ nhóm 2 đếnƣ nhóm 5; tỷ lệ nợ xấu trên tổng d nợ; cơ cấu tín dụng: Thanh tra ngân hàng cần phảiƣ tập trung vào việc đánh giá chất l ợng tín dụng, xem xét tỷ lệ các nhóm nợ từ nhóm 2ƣ đến nhóm 5, tỷ lệ nợ xấu trong tổng d nợ tín dụng, phân tích nguyên nhân của việcƣ tăng tỷ lệ nợ xấu. Cơ cấu tín dụng và mức độ tập trung tín dụng. Từ đó đ a ra nhữngƣ khuyến cáo kịp thời và yêu cầu các QTDND có biện pháp trong việc thu hồi nợ giúp nâng cao chất l ợng tín dụng.ƣ
  • 43. 23
  • 44. * Chỉ số an toàn hoạt động, gồm: Tỷ lệ an toàn tối thiểu; tỷ lệ thanh toán giữa tài sản nợ phải thanh toán ngay với tài sản có có thể thanh toán ngay 01 ngày và 07 ngày làm việc tiếp theo; Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn; tỷ lệ cho vay một khách hàng, nhóm khách hàng; tỷ lệ huy động vốn trong địa bàn hoạt động; tỷ lệ mua sắm TSCĐ, XDCB... * Đánh giá tính tuân thủ trong hoạt động dịch vụ thanh toán: Quy trình, thủ tục, nội dung dịch vụ thanh toán đ ợc phép, mức tăng tr ởng, độ chính xác và tínhƣ ƣ thanh khoản. * Chế độ quy định về tài chính, hạch toán kế toán, phân phối lợi nhuận an toàn kho quỹ: Đánh giá các khoản chi về tính hợp lý, hợp pháp, các khoản thu về tính đúng Ế và đủ, tính chất tài khoản hạch toán, quyết toán niên độ, phân phối lợi nhuận; đánh giá việc chấp hành chế độ an toàn kho quỹ. Ế HU * Đánh giá hiệu quả mạng lưới hoạt động: TSÁT ỐVỚ OT ỘN QUỸ TÍN DỤNKINHN ÂN DÂN Đánh giá kết quả hoạt động Phòng giao dịch, Điểm giao dịch của QTDND. 1.5. CÁC N ÂN TỐ ẢN ỞNƢ CÔNG TÁC THANH TRA, GIÁM C 1.5.1. Các nhân tố bên ngoài Ọ I 1.5.1.1. Môi tr ờng pháp lýƣ H Đ Môi tr ờng pháp lý là mộtƣ Ạ yếu tố khách quan tác động trực tiếp đến công tác thanh tra, giám sát của NGNHTW. Các quy định của pháp luật trong hoạt động ngân hàng th ờng xuyên thay đổiƣ Ờ sẽ gây ra khó khăn cho công tác thanh tra, giám sát ngân hàng. Hệ thống pháp luậtƯthiếu đồng bộ, các điều luật quy định khác nhau hoặc chồng chéo, không phù hợpTRtrong thực tế sẽ khiến công tác thanh tra trở nên bất cập, khó thực hiện và giảm hiệu quả. 1.5.1.2. oạt động các Quỹ tín dụng nhân dân Hoạt động của QTDND là yếu tố khách quan có tác động trực tiếp đối với hoạt động thanh tra, giám sát của NHTW. Nó chính là đối t ợng của công tác thanh tra,ƣ giám sát ngân hàng. 1.5.1.3. Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại Quỹ tín dụng nhân dân Một yếu tố quan trọng khác ảnh h ởng không nhỏ đến hoạt động TTGSNHƣ chính là năng lực tự quản trị, chất l ợng của hệ thống kiểm tra, kiểm toán, kiểm soátƣ nội bộ của QTDND. Một hệ thống KSNB phù hợp là một trong các nhân tố quan trọng đảm bảo hoạt động QTDND an toàn và hiệu quả.
  • 45. 24
  • 46. 1.5.1.4. ệ thống quản lý thông tin của Quỹ tín dụng nhân dân QTDND xây dựng đ ợc hệ thống quản lý thông tin đảm bảo chất l ợng vàƣ ƣ hiệu quả cho các lĩnh vực mà QTDND đó hoạt động cũng sẽ là một yếu tố tác động tích cực đến chất l ợng hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN. Ngoài ra, các thôngƣ tin mà QTDND cung cấp định kỳ hoặc cung cấp trong quá trình TTGSNH còn phải đáp ứng các yêu cầu về: tần suất báo cáo, tính chính xác và kịp thời của thông tin, tính bảo mật của thông tin thông qua các quy định báo cáo thống kê của NHNN. Với các yêu cầu trên về thông tin của NHNN, hệ thống thông tin quản lý của QTDND cần đ ợc đầu t và phát triển vừa đảm bảo yêu cầu quản lý của chính bản thânƣ ƣ QTDND, đồng thời đáp ứng những yêu cầu thông tin phù hợp thực tiễn hoạt động quản lý của NHNN. Ế HU 1.5.1.5. Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà n ớc liên quan trong hoạtƣ Ế động Thanh tra, giám sát Ngân hàng KINH T Sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ và chia sẻ thông tin giữa các cơ quan quản lý nhà n ớc trên các lĩnh vực khác nhau sẽ giúp nâng cao chất l ợng TTGSNH. Trong đóƣ ƣ tập trung phối hợp chặt chẽ với Cấp ủy Đảng Ccác cấp, Chính quyền địa ph ơng, cácƣ Hội đoàn thể chính trị xã hội trên địa bàn HỌhoạt động của QTDND là yếu tố vô cùng quan I trọng trong việc xây dựng lực Ạl ợng lãnh đạo quản lý, cán bộ chuyên môn nghiệpƣ vụ của các QTDND đáp ứng yêu Đ cầu về tiêu chuẩn, năng lực công tác theo quy định. Ngoài ra, trong cơ chế NGquản lý tài chính QTDND còn có sự phối hợp các cơ quan liên quan nh Bảo hiểmƣ Ờtiền gửi, NHHTX trong việc đảm bảo an ninh, an toàn hoạt động của QTDND. TRƯ 1.5.2. Các nhân tố bên trong 1.5.2.1. Chất l ợng cán bộ thanh traƣ Chất l ợng nguồn nhân lực là yếu tố tiên quyết cho sự thành công của công tácƣ thanh tra, giám sát của NHNN. Trong điều kiện hoạt động QTDND ngày một phức tạp, phát sinh nhiều loại rủi ro mới, những vi phạm ngày càng tinh vi hơn thì trình độ cán bộ thanh tra để phát hiện ra các sai phạm, các rủi ro tiềm tàng là yếu tố hết sức quan trọng. 1.5.2.2. Công nghệ thanh tra và trình độ ứng dụng công nghệ Công nghệ thanh tra quyết định sự phát triển của hệ thống thanh tra, giám sát ngân hàng. Công nghệ thanh tra càng hiện đại dựa trên những thành tựu tiên tiến nhất
  • 47. 25
  • 48. về khoa học đối với hoạt động thanh tra giám sát càng giúp nâng cao hiệu quả của công tác thanh tra giám sát ngân hàng. Các tiêu chí GSTX hiện đại, các quy trình TTTC khoa học sẽ giúp công tác thanh tra giám sát ngân hàng trở nên chuyên nghiệp hơn. Tuy nhiên, việc áp dụng công nghệ tiên tiến phải đầy đủ điều kiện trong từng giai đoạn với lộ trình phù hợp. 1.5.2.3. Sự chuẩn hóa nội dung thanh tra ngân hàng Nội dung thanh tra các hoạt động của QTDND đ ợc thể hiện trên nhiều khíaƣ cạnh nh : hoạt động đảm bảo an toàn vốn, hoạt động tín dụng, hoạt động huy động,ƣ hoạt động đảm bảo thanh khoản... Chính vì hoạt động thanh tra đối với QTDND bao gồm rất nhiều nội dung cho nên việc đảm bảo sự thống nhất của nội dung thanh tra cũng là một nhân tố ảnh h ởng đến hoạt động TTGSNH.ƣ Ế 1.5.2.4. Các nhân tố bên trong khác Ế HUCách thức tổ chức,ph ơng pháp tiến hành thanh tra có phù hợp và khoa họcƣ T hay không; Nội dung thanh tra có phù hợp KINHvới tình hình thực tế của QTDND hay không, khối l ợng công việc của Đoàn thanh tra có cân xứng với thời gian tiến hànhƣ * Cơ quan quản lý tiền tệ Singapore (MAS): C và lực l ợng tham gia Đoàn thanh tra hay không; Chất l ợng công tác xử lý sau thanhƣ ƣ tra của Đoàn thanh tra. H I Ọ1.6. N N Ạ ỆM THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG MỘT SỐ N ỚCƢ VÀ BÀ ỌC N N ĐỆM CỦA V ỆT NAM NG 1.6.1. Về tổ chức hoạt động thanh tra, giám sát của một số n ớcƣ ỜƯ MAS TR(Monetary Authority of Singapore) thành lập năm 1971, là NHTW của Singapore, thực hiện thanh tra, giám sát hợp nhất đối với khu vực tài chính, đồng thời chịu trách nhiệm xây dựng và phát triển Singapore trở thành trung tâm tài chính quốc tế. MAS giám sát liên tục một tổ chức tài chính nhằm xác định và chỉ ra những rủi ro tiềm tàng có thể tác động đến sự an toàn và lành mạnh của một tổ chức tài chính hoặc tác động đến tính minh bạch và bình đẳng của các thông lệ thị tr ờng [11].ƣ
  • 49. MAS có quyền tự chủ hoạt động. Theo Đạo Luật MAS, Hội đồng quản trị của MAS đ ợc bổ nhiệm bởi Tổng thống. Chủ tịch Hội đồng quản trị đ ợc bổ nhiệm bởiƣ ƣ Tổng thống theo đề nghị của nội các, MAS đ ợc quản lý bởi Tổng thống Singapore.ƣ Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm về chính sách và quản lý chung của công việc kinh doanh của MAS và thông báo cho Chính phủ, chính sách tiền tệ và giám sát quản lý 26
  • 50. của MAS. Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm cuối cùng tr ớc Quốc hội Singaporeƣ thông qua Bộ tr ởng, phụ trách của MAS.ƣ * Tại Thái Lan: Các hoạt động thanh tra đối với các TCTD đ ợc thực hiệnƣ theo ph ơng thức GSTX, TTTC và đều do Thanh tra NHTW tiến hành. Đối t ợngƣ ƣ chịu sự thanh tra của NHTW bao gồm: các NHTM, chi nhánh các ngân hàng n ớcƣ ngoài, các công ty tài chính, các công ty quản lý tài sản, các quỹ tín dụng. NHTW xây dựng hệ thống thanh tra dựa trên ph ơng pháp thanh tra đánh giá rủi ro theo nhữngƣ nguyên tắc và thông lệ quốc tế. Hệ thống này cho phép NHTW có thể cảnh báo và giải quyết sớm các vấn đề của các TCTD ngay trong giai đoạn đầu, từ đó đảm bảo cho hoạt động ngân hàng đ ợc an toàn và lành mạnh không chỉ của chính các TCTD mà cònƣ của cả hệ thống tài chính nói chung [11]. Ế 1.6.2. Bài học kinh nghiệm về thanh tra, giám sát Quỹ tín dụng nhân dân ở Việt Nam Ế HU TMột là, về tổ chức phải xây dựng một mô hình tổ chức TTGSNH có tính độc KINH lập t ơng đối để chủ động trong chỉ đạo, điều hành hoạt động thanh tra và đủ thẩmƣ quyền trong xử lý các vấn đề liên quan Cđến sự mất an toàn của hệ thống tài chính, tín dụng [11]. Tr ớc mắt vẫn nên ápƣ H dụng Ọ mô hình hiện nay, TTGSNH chi nhánh tỉnh I chịu sự h ớng dẫn chỉ đạo chuyênƣ Ạmôn nghiệp vụ của Cơ quan TTGSNH và chịu sự quản lý hành chính của NHNN Đchi nhánh tỉnh nh ng cần nâng cao tính tập trungƣ thống nhất từ Trung ơng đếnƣ NGđịa ph ơng. Đây là mô hình phù hợp với bối cảnh thịƣ tr ờngƣ tài chính ở n ớc ta.ƣ ỜTrong dài hạn cần hợp nhất chức năng thanh tra, giám sát của 3 TR lĩnh vực ngân hàng,Ư chứng khoán và bảo hiểm thành một cơ quan duy nhất là Cơ quan TTGS tài chính quốc gia. Hai là, về ph ơng thức hoạt động thanh tra, vẫn phải có GSTX và TTTC nh ngƣ ƣ phải đ ợc cải tiến và hoàn thiện; xây dựng hệ thống thanh tra dựa trên ph ơng phápƣ ƣ thanh tra trên cơ sở rủi ro, tập trung đánh giá tổng thể QTDND thông qua việc xem xét, kiểm tra hồ sơ tài liệu, các chính sách, quy trình, hệ thống và thực tiễn công tác quản lý của QTDND, trong đó tập trung đánh giá mức độ rủi ro QTDND gặp phải khi không tuân thủ các quy định, quy trình đã có và khi không có các thủ tục, quy trình hoạt động phù hợp. Ba là, về nội dung hoạt động, phải nhanh chóng đổi mới cho phù hợp với thông
  • 51. lệ quốc tế, nghiên cứu để áp dụng các chuẩn mực trên thế giới vào Việt Nam. Tr ớcƣ 27
  • 52. mắt áp dụng ph ơng pháp thanh tra theo 25 nguyên tắc cơ bản của Ủy ban Basel [Phụƣ lục số 01] với các vấn đề liên quan đến hai yêu cầu cơ bản đối với TTGSNH, bao gồm: yêu cầu về thể chế và khung pháp lý cần thiết để có đ ợc hoạt động TTGSNH hiệuƣ quả và yêu cầu TTGSNH theo định h ớng rủi ro hay dựa trên đánh giá rủi ro.ƣ Bốn là, phải tăng c ờngƣ tổ chức và hoạt động kiểm soát và kiểm toán nội bộ các QTDND. Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với kiểm soát và kiểm toán nội bộ các QTDND, hỗ trợ, nâng cao hiệu quả hoạt động, nâng cao chất l ợng đội ngũ cán bộƣ trong hệ thống kiểm soát và kiểm toán nội bộ các QTDND. 1.7. MỘT SỐ N N ỆM THANH TRA, GIÁM SÁT QUỸ TÍN DỤN NHÂN DÂN T N ÂN ÀN N À N ỚC C N ÁN CÁC TỈN VÀ BÀƢ ỌCNN ỆM CHO TỈN QUẢN TRỊ Ế HU 1.7.1. Một số kinh nghiệm của các Ngân hàng Nhà n ớc chi nhánh tỉnhƣ ẾT* NHNN chi nhánh tỉnh Phú Thọ: Ban hành quy chế giám sát hệ thống QTDND KINH thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng phần mềm th ờng trú bổ sungƣ việc khai thác, xử lý dữ liệu thu thập trực tiếp từ cơ sở dữ liệu giao dịch của từng QTDND trên địa bàn [7]. Với 35 QTDND C hoạt động trên địa bàn 52 xã, ph ờng, thịƣ trấn, Thanh tra, giám sát NHNN chi H nhánh Ọ trực tiếp giám sát từng nghiệp vụ phát sinh I trên phần mềm giao dịch kế toán, Ạ tín dụng, kho quỹ của QTDND vào cuối ngày giao dịch hoặc sang đầu ngày hôm Đsau. - u điểm: Giám sát mọi hoạt động của QTDND, phân tích đánh giá chi tiếtƢ Ờ NG việc tuân thủ quy trình, quy chế, thủ tục liên quan; Đánh giá, phân tích toàn diện, nhanh chóng, tính Ư toán kiểm tra các tỷ lệ an toàn cập nhật, chính xác; Rà soát, kiểm tra, phát hiệnTRnhững sai phạm, kiến nghị các biện pháp xử lý và cảnh báo kịp thời nguy cơ rủi ro trong hoạt động của QTDND ngay trong ngày làm việc hoặc đầu ngày hôm sau; Tiết giảm chi phí, thời gian cho các đoàn thanh tra NHNN. - Nh ợc điểm: Có thể có tr ờng hợp can thiệp sâu vào nghiệp vụ kinh doanhƣ ƣ của QTDND của cơ quan quản lý nhà n ớc (NHNN); Tính chủ động, sáng tạo, xử lýƣ tình huống của QTDND bị ảnh h ởng, suy giảm; Khả năng, kiến thức của cán bộƣ thanh tra, giám sát ch a đáp ứng yêu cầu việc giám sát th ờng xuyên mọi hoạt độngƣ ƣ QTDND. Vì vậy đặt ra vấn đề rủi ro pháp lý, trách nhiệm cá nhân, tập thể thanh tra, giám sát khi phát sinh sai phạm, tiêu cực, mất mát tài sản, tiền vốn của QTDND sau khi đã tổ chức giám sát hàng ngày; Dễ phát sinh chồng chéo giữa chức năng, nhiệm vụ