SlideShare a Scribd company logo
1 of 154
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH
HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO
TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH
TỈNH QUẢNG BÌNH
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 8340410
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS. PHAN KHOA CƯƠNG
HUẾ, NĂM 2018
i
Formatted: Font: 1 pt, Font color: Red
Formatted: Right: 0.87", Top: 1.06", Bottom:
1.06", Top: (Thin-thick medium gap, Custom
Color(RGB(0,0,204)), 3 pt Line width, Margin:
1 pt Border spacing: ), Bottom: (Thick-thin
medium gap, Custom Color(RGB(0,0,204)), 3
pt Line width, Margin: 1 pt Border spacing: ),
Left: (Thin-thick medium gap, Custom
Color(RGB(0,0,204)), 3 pt Line width, Margin:
4 pt Border spacing: ), Right: (Thick-thin
medium gap, Custom Color(RGB(0,0,204)), 3
pt Line width, Margin: 4 pt Border spacing: )
Formatted: Font color: Red
Formatted: Font: 21 pt
Formatted: Font: 15 pt, Font color: Red
Formatted: Font: 15 pt, Font color: Red,
English (U.S.)
Formatted: Font: 15 pt, Font color: Red
Formatted: Font: 23 pt
Formatted: Font: 16 pt, Font color:
Custom Color(RGB(0,0,204))
Formatted: Centered
Formatted: Font: 16 pt, Font color:
Custom Color(RGB(0,0,204))
Formatted: Font: 21 pt
Formatted: Left, Tab stops: 3.95", Left
Formatted: Font: 14 pt, Bold
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt, Bold
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Font: 15 pt
Formatted: Font: Bold, Font color: Red
Formatted: Normal, Centered
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằ số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi c ũng xin cam đoan
rằng mọi sự giúp đỡ để thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích
dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ ngu ồn gốc. Luận văn không sao chép bất kỳ một
công trình nghiên cứu nào.
Tác giả luận văn
NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH
i
LỜI CẢM ƠN!
Để hoàn thà h chươ trình đào tạo cao học chuyên ngành Quản lý kinh tế và
luận văn này, bên cạnh sự cố ắn , n ỗ lực của bản thân, tôi luôn nh ận được sự hướng
dẫn, giảng dạy, động viên và nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu trong suốt
quá trình thực tập, nghiên cứu đề tài này từ các giảng viên, người thân, bạn bè và
đồng nghiệp.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến B n giám hiệu, Lãnh đạo Phòng Sau đại
học cùng toàn thể các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế. Đặc
biệt, tôi xin c ảm ơn chân thành đến thầy giáo Phan Khoa Cương, là người trực tiếp
hướng dẫn trong quá trình nghiên cứu luận văn.
Đồng thời, tôi xin g ửi lời cảm ơn chân thành đến Ban l ãnh đạ , các phòng
nghiệp vụ của Ngân hàng chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh Quảng Bình, đồng
nghiệp và gia đình đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên
cứu.
Mặc dù b ản thân đã rất cố gắng nghiên cứu, học hỏi, nhưng do kinh nghiệm
và thời gian nghiên cứu hạn chế nên chắc chắn nội dung của luận văn sẽ còn t ồn tại
nhiều khiếm khuyết. Rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo để nội dung
luận văn này được hoàn thiện hơn.
Xin trân tr ọng cảm ơn!
TÁC GI Ả
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
ii
Comment [W1]: Nội dung đã được chỉnh sửa lại
để phù h ợp với LV đã hoàn thành (ch ứ không phải
như khi báo cáo tiến độ LV)
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN
Họ và tên h ọc viên: NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ ỨNG DỤNG
Niên khóa: 2016-2018
Người hướng dẫn khoa học: TS. PHAN KHOA CƯƠNG
Tên đề tài: HOÀN THIỆN HOẠT ỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN
HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH 1. Tính
cấp thiết của đề tài
Quảng Bình là một trong những tỉnh nghèo của miền Trung thường xuyên
chịu ảnh hưởng của thiên tai. Đặc biệt trong những năm gần đây sự cố môi trường
biển đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế toàn tỉnh nói chung và đời sống của
người dân nói riê ng. Vì thế xóa đói giảm nghèo luôn là v ấn đề được tỉnh Quảng
Bình quan tâm đặt lên hàng đầu, trong đó Ngân hàng chính sách xã ội là cánh tay đắc
lực hỗ trợ cho người lao động có nguồn vốn vay để thoát ngh èo. Nếu h ạt động cho
vay hộ nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh Quảng Bình có hiệu
quả thì sẽ góp phần không nhỏ vào mục tiêu xóa đói giảm nghèo của tỉnh nhà và
nâng cao chât lượng cuộc sống của các hộ nghèo.
Nhận thức tầm quan trọng trên, tác gi ả đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện hoạt
động cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã h ội chi nhánh tỉnh Quảng
Bình” để làm văn tốt nghiệp..
2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như phương pháp thống kê,
phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp và một số phương pháp khác .
3. Kết quả nghiên cứu và đóng góp luận văn Luận văn đã góp ph ần hệ thống hóa
cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề
nghiên cứu. Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo của Ngân
hàng Chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 - 2016 và số liệu
điều tra khảo sát các hộ nghèo vay vốn. Trên cơ sở đó, luận văn đã đề xuất được một
số giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại đơn vị nghiên cứu trong giai
đoạn sắp tới
iii
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.................................................1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA Ề TÀI..............................................................2
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................................3
5. KẾT CẤU LUẬN VĂN..............................................................................................4
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN C ỨU...........................................................................5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TH ỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
HỘ NGHÈO C ỦA NGÂN HÀ NG CHÍNH SÁCH XÃ H.............................................ỘI 5
1.1. NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG HỆ THỐNG NGÂN
HÀNG..............................................................................................................................5
1.1.1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG................................................5
1.1.2. NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI.............................................................6
1.2. HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH.................................11
1.2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỘ NGHÈO..........................................11
1.2.2. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH.........15
1.2.3. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ
NGHÈO TẠI NHCSXH...............................................................................................18
1.2.4. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO
CỦA NHCSXH.............................................................................................................20
1.3. KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI
VỚI HỘ NGHÈO CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VÀ BÀI
HỌC CHO NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH.23
1.3.1. KINH NGHIỆM CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH
THANH HÓA...............................................................................................................23
iv
1.3.2. KINH NGHIỆM CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ
TĨNH..............................................................................................................................26
1.3.3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ
HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH..........................................................................................28
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG HOẠT ỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO T ẠI NGÂN
HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH........................30
2.1. TÌNH HÌNH ĐÓI NGHÈO TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH....................................30
2.1.1. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH.....................30
2.1.2. THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH............................31
2.2. TỔNG QUAN VỀ NHCSXH CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH.................34
2.2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN...........................................34
2.2.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ..............................................................................35
2.2.3. MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG.......................................................35
2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH
CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH..........................................................................41
2.3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH..41
2.3.2. NHỮNG BIỆN PHÁP MÀ NHCSXH CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG
BÌNH ĐÃ TRIỂN KHAI NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY
HỘ NGHÈO TRONG THỜI GIAN QUA.................................................................43
2.3.3. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH CHI
NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH...................................................................................45
2.4. ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHO VAY HỘ NGHÈO
TẠI NHCSXH- CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH...............................................64
2.4.1. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH........................64
2.4.2. CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC....................................................................65
v
2.4.3. BẢN THÂN HỘ NGHÈO..................................................................................65
2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA
NHCSXH CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH........................................................66
2.5.1. NHỮNG VIỆC LÀM ĐƯỢC............................................................................66
2.5.2. NHỮNG MẶT HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN...........................................67
2.6. KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ NHÂN VIÊN CHI
NHÁNH VÀ NGƯỜI DÂN CÓ LIÊN QUAN...........................................................71
2.6.1. MÔ TẢ MẪU KHẢO SÁT................................................................................71
2.6.2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT......................................................................................71
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THI ỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY H Ộ NGHÈO
TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ H...................................................................ỘI TỈNH QUẢNG BÌNH
74
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KI ẾN NGHỊ.......................................................................75
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BC : Báo cáo
BĐD HĐQT : Ban đại diện Hội đồng quản trị
CP : Chính phủ
CDXT : Chiếm dụng xâm tiêu
DVUT : Dịch vụ uỷ thác
ĐTN : Đoàn Thanh niên
ĐP : Địa phương
ĐVT : Đơn vị tính
GQVL : Giải quyết việc làm
HĐQT : Hội đồng quản trị
HPN : Hội phụ nữ
HND : Hội nông dân
HCCB : Hội cựu chiến binh
LĐ-TBXH : Lao động Thương binh Xã hội
vi
NHNN : Ngân hàng Nhà nước
NHTM : N ân hàng Thương mại
NHCSXH : N ân hàng Chính sách xã h ội
NHN0&PTNT: N ân hàng Nông nghi ệp và Phát tri ển nông thôn
NHNg : Ngân hàng Ph ục vụ người nghèo
TK&VV : Tiết kiệm và vay vốn
TW : Trung ương
TSĐBKK : Dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn
UBND : Uỷ ban nhân dân
SXKD : Sản xuất kinh doanh
XĐGN : Xoá đói giảm nghèo
MỤC LỤC
Lời cam đoan................................................................................................................i
Lời cảm ơn!.................................................................................................................ii
Tóm lược luận văn......................................................................................................iii
Danh mục chữ viết tắt..........................................................................................viivvi
Mục lục................................................................................................................viivvii
Danh mục các bảng biểu................................................................................xivviiixiv
Danh mục các hình...........................................................................................xviixxvi
Danh mục các sơ đồ.........................................................................................xviixxvii
Phần 1. ĐẶT VẤN ĐỀ...........................................................................................111
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên c ứu...................................................................111
2. Mục tiêu nghiên c ứu của đề tài...........................................................................222
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................333
4. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................333
5. Kết cấu luận văn...................................................................................................443
vii
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps
Field Code Changed
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted ... [1]
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted ... [2]
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted ... [3]
Formatted ... [4]
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted ... [5]
Formatted ... [6]
Formatted ... [7]
Formatted ... [8]
Formatted ... [9]
Formatted ... [10]
Formatted: Font: T mes New Roma , 13 pt
Formatted ... [11]
Formatted ... [12]
Formatted: Font: Times New Roma , 13 pt
Formatted ... [13]
Formatted ... [14]
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted ... [15]
Formatted ... [16]
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted ... [17]
Formatted ... [18]
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Phần 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU....................................................................655
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI..............................655
1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN H ÀNG CHÍNH SÁCH XÃ H..............................ỘI
655
1.1.1. Tổng quan về hệ thống Ngân h àng...............................................................655
1.1.2. Ngân hàng chính sách xã h ội........................................................................766
1.2. HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO C ỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH
XÃ H ỘI.............................................................................................................121111
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của hộ nghèo......................................................121111
1.2.2. Nội dung hoạt động cho vay hộ nghèo của NHCSXH............................161515
1.2.3. Tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động cho vay hộ nghèo t ại NHCSXH...181716
1.2.4. Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay hộ nghèo c ủa NHCSXH.....191818
1.3. KINH NGHIỆM HOÀN THI ỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO C ỦA
MỘT SỐ NHCSXH VÀ BÀI HỌC CHO NHCSXH CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG
BÌNH..................................................................................................................232222
1.3.1. Kinh nghiệm của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Thanh Hóa
232222
1.3.2. Kinh nghiệm của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh 272525
1.3.3. Bài học kinh nghiệm đối với ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh
Quảng Bình........................................................................................................282627
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI
NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH
312829
2.1. TÌNH HÌNH ĐÓI NGHÈO TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH............................312829
2.1.1. Tổng quan về kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình.......................................312829
2.1.2. Thực trạng đói nghèo tại tỉnh Quảng Bình..............................................322930
2.2. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ H ỘI CHI NHÁNH
TỈNH QUẢNG BÌNH........................................................................................353233
2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển...........................................................353233
viii
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
... [19]
... [20]
... [21]
... [22]
... [23]
... [24]
... [25]
... [26]
... [27]
... [28]
... [29]
... [30]
... [31]
... [32]
... [33]
... [34]
... [35]
... [36]
... [37]
... [38]
2.2.2. Chức năng, hiệm vụ ..............................................................................353233 Formatted
... [39]
2.2.3. Mô hình tổ chức và hoạt động.................................................................363334
2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO T ẠI NHCSXH CHI
NHÁNH T ỈNH QUẢNG BÌNH.......................................................................434041
2.3.1. Những vấn đề chung về cho vay h ộ nghèo tại NHCSXH.......................434041
2.3.2. Những biện pháp mà NHCSXH Chi nhánh t ỉnh Quảng Bình đã triển khai
nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo trong thời gian qua...................454243
2.3.3. Kết quả hoạt động cho vay hộ nghèo tại NHCSXH chi nhánh tỉnh Quảng Bình
474345
2.3.4. Đánh giá hiệu quả cho vay hộ nghèo.......................................................676265
2.4. KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA NGƯỜI DÂN SAU KHI SỬ DỤNG
NGUỒN VỐN VAY GIẢM NGHÈO...............................................................696366
2.4.1. Mô t ả mẫu khảo sát.................................................................................696366
2.4.2. Kết quả khảo sát.......................................................................................706467
2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO C ỦA
NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ H ỘI CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH
726569
2.5.1. Những việc làm được...............................................................................726569
2.5.2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân........................................................756772
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ
NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH
QUẢNG BÌNH.................................................................................................887285
3.1. MỤC TIÊU C ỦA TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG CÔNG TÁC GI ẢM
NGHÈO GIAI ĐOẠN 2016 - 2020...................................................................887285
3.1.1. Mục tiêu chung........................................................................................897286
3.1.2 . Mục tiêu cụ thể........................................................................................907287
3.2. PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU HO ẠT ĐỘNG CỦA NHCSXH CHI
NHÁNH T ỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2016 – 2020............................907387
ix
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
Formatted
... [40]
... [41]
... [42]
... [43]
... [44]
... [45]
... [46]
... [47]
... [48]
... [49]
... [50]
... [51]
... [52]
... [53]
... [54]
... [55]
... [56]
3.3. GIẢI PHÁP HOÀN THI ỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO T ẠI
NHCSXH CHI NHÁNH T ỈNH QUẢNG BÌNH..............................................917388
3.3.1. Giải pháp về phía N ân h àng...................................................................917388
3.3.2. Giải pháp về phía hộ n h èo.................................................................10384100
3.3.3. Các giải pháp khác...............................................................................10484101
Phần 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................10887105
1. KẾT LUẬN................................................................................................10887105
2. KIẾN NGHỊ...............................................................................................10988106
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................11190108
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN!...........................................................................................................ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN........................................................................................iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................vi
MỤC LỤC................................................................................................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU..............................................................................x
DANH MỤC CÁC HÌNH.......................................................................................xii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ.....................................................................................xiii
Phần 1:ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu....................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.............................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................3
Phần 2:NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.........................................................................5
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI..................................5
1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI...........................5
1.1.1. Tổng quan về hệ thống Ngân hàng.................................................................5
1.1.2. Ngân hàng chính sách xã hội...........................................................................6
x
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Not All caps
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Not All caps
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Not All caps
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt,
Bold
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) T mes New
Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps
Formatted: Font: (Default) T mes New
Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps
Formatted: Font: T mes New Roma , 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Not All caps
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Not All caps
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt,
Bold
Formatted: Font: Bold
1.2. HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH
SÁCH XÃ HỘI.........................................................................................................11
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của hộ nghèo...........................................................11
1.2.2. Nội dung hoạt động cho vay hộ nghèo của NHCSXH................................15
1.2.3. Tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động cho vay hộ nghèo tại NHCSXH......16
1.2.4. Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho v y hộ nghèo của NHCSXH.........18
1.3. KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ
NGHÈO CỦA MỘT SỐ NHCSXH VÀ BÀI HỌC CHO NHCSXH CHI
NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH..............................................................................22
1.3.1. Kinh nghiệm của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Thanh Hóa
22
1.3.2. Kinh nghiệm của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh.25
1.3.3. Bài học kinh nghiệm đối với ngân hàng chính sách xã ội c i n ánh tỉnh
Quảng Bình...............................................................................................................27
Chương 2:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN
HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH...............29
2.1. TÌNH HÌNH ĐÓI NGHÈO TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH................................29
2.1.1. Tổng quan về kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình..........................................29
2.1.2. Thực trạng đói nghèo tại tỉnh Quảng Bình.................................................30
2.2. TỔNG QUAN VỀ NHCSXH CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH.............32
2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển..............................................................32
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ.....................................................................................33
2.2.3. Mô hình tổ chức và hoạt động......................................................................33
2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH
CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH......................................................................39
2.3.1. Những vấn đề chung về cho vay hộ nghèo tại NHCSXH...........................39
2.3.2. Những biện pháp mà NHCSXH Chi nhánh tỉnh Quảng Bình đã triển
khai nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo trong thời gian qua............41
xi
2.3.3. Kết quả hoạt độ g cho vay hộ nghèo tại NHCSXH chi nhánh tỉnh Quảng
Bình...........................................................................................................................43
2.4. KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA NGƯỜI DÂN SAU KHI SỬ DỤNG
NGUỒN VỐN VAY GIẢM NGHÈO.....................................................................61
2.4.1. Mô tả mẫu khảo sát........................................................................................61
2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA
NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH.64
2.5.1. Những việc làm được.....................................................................................64
2.5.2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân............................................................65
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ
NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH................73
TỈNH QUẢNG BÌNH..............................................................................................73
3.1. MỤC TIÊU CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG CÔNG TÁC GIẢM
NGHÈO GIAI ĐOẠN 2016 - 2020.........................................................................73
3.1.1. Mục tiêu chung...............................................................................................74
3.1.2 . Mục tiêu cụ thể..............................................................................................75
3.2. PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA NHCSXH CHI
NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2016 – 2020..................................75
3.3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI
NHCSXH CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH....................................................76
3.3.1. Hoàn thiện mạng lưới hoạt động..................................................................76
3.2.2. Hiện đại hóa các dịch vụ của ngân hàng......................................................78
3.3.3. Đẩy mạnh hình thức tín dụng ủy thác qua các tổ chức chính trị - xã hội
trong tỉnh..................................................................................................................79
3.3.4. Gắn việc cho vay vốn với các hoạt động dịch vụ sau đầu tư......................81
3.3.5. Nâng cao chất lượng đội ngũ đi đôi với công khai hóa, xã hội hóa hoạt
động của ngân hàng chính sách xã hội...................................................................81
3.3.7. Chú trọng hình thức cho vay theo dự án đi đôi với tăng mức đầu tư cho
hộ nghèo....................................................................................................................84
xii
3.3.8. Tăng cường hoạt độ g kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay.......................85
Phần 3:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................89
1. KẾT LUẬN...........................................................................................................89
2. KIẾN NGHỊ..........................................................................................................90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................92
QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG
BIÊN BẢN HỘI ĐỘNG
NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1 + 2
BẢN GIẢI TRÌNH LUẬN VĂN
XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
xiii
Formatted: Left
Formatted: Font: Bold
Formatted: Font: Bold
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Số hiệu Tên bảng Trang
bảng
Comment [W2]: Làm l ại danh mục bảng theo
đúng nội dung LV sau khi đã chỉnh sửa
Bảng 2.1. Tỷ lệ hộ nghèo trong t ổng số hộ theo khu vực tại tỉnh Quảng Bình
năm 2016......................................................................................322928
Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu chủ yếu về hoạt động tín dụng tại Chi nhánh tỉnh
Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016 403736
Bảng 2.3. Tình hình kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tại Chi nhánh tỉnh
Quảng Bình giai đoạn 2014-2016................................................423938
Bảng 2.4: Lãi suất cho vay tại NHCSXH.....................................................454241
Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn cho vay hộ nghèo tại Chi nhánh t ỉnh Quảng Bình
giai đoạn 2014- 2016...................................................................474443
Bảng 2.6: Tình hình thực hiện dư nợ cho vay hộ nghèo tại Chi nhánh tỉnh Quảng
Bình giai đoạn 2014 – 2016.........................................................484544
Bảng 2.7: Dư nợ Cho vay hộ nghèo phân theo địa bàn qua các năm tại Chi nhánh
tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016......................................504746
Bảng 2.8: Dư nợ cho vay hộ nghèo ủy thác qua các tổ chức hội tại Chi nhánh
tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016......................................534948
Bảng 2.9: Tình hình kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay hộ nghèo tại Chi nhánh
tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016.........................................565251
Bảng 2.10: Tình hình kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay hộ nghèo theo địa bàn tại
Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016.......................595554
Bảng 2.11: Tình hình kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay hộ nghèo ủy thác qua các
tổ chức Hội tại Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016
615756
Bảng 2.12: Kết quả thu chi nghiệp vụ tại Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giai đoạn
2014 – 2016..................................................................................666161
xiv
Formatted ... [57]
Formatted: Indent: Left: 0", Hanging: 0.98",
Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing:
1.5 lines, Tab stops: 0.98", Left
Field Code Changed
Formatted ... [58]
Formatted ... [59]
Formatted ... [60]
Formatted ... [61]
Formatted ... [62]
Formatted ... [63]
Formatted ... [64]
Formatted ... [65]
Formatted ... [66]
Formatted ... [67]
Formatted ... [68]
Bảng 2.13: Kết quả mức sống của hộ điều tra sau khi sử dụng vốn vay hộ nghèo
từ NHCSXH.................................................................................706464
Bảng 2.1. Tỷ lệ hộ hèo trong t ổng số hộ theo khu vực tại tỉnh Quảng Bình
năm 2016..............................................................................................30
Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu ch ủ yếu về hoạt động tín dụng tại Chi nhánh tỉnh
Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016.....................................................37
Bảng 2.3. Tình hình kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tại Chi nhánh tỉnh
Quảng Bình giai đoạn 2014-2016........................................................39
Bảng 2.4: Lãi suất cho vay (% tháng) tại NHCSXH............................................41
Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn cho vay hộ nghèo tại Chi nhánh t ỉnh Quảng Bình
giai đoạn (2014- 2016).........................................................................43
Bảng 2.6: Tình hình thực hiện dư nợ cho vay hộ nghèo tại Chi n ánh tỉnh Quảng
Bình giai đoạn 2014 – 2016.................................................................42
Bảng 2.7: Dư nợ Cho vay hộ nghèo phân theo địa bàn qua các năm tại Chi nhánh
tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016..............................................46
Bảng 2.8: Dư nợ cho vay hộ nghèo ủy thác qua các tổ chức hội tại Chi nhánh
tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016..............................................48
Bảng 2.9: Tình hình kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay hộ nghèo tại Chi nhánh
tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016.................................................51
Bảng 2.10 Tình hình kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay hộ nghèo theo địa bàn tại
Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016...............................54
Bảng 2.11: Tình hình kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay hộ nghèo ủy thác qua các
tổ chức Hội tại Chi nhánh tỉnh Quảng Bình theo nợ quá hạn
giai đoạn 2014-2016............................................................................56
Bảng 2.12: Tình hình kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay hộ nghèo ủy thác qua các
tổ chức Hội tại Chi nhánh tỉnh Quảng Bình theo tỷ lệ nợ quá hạn
giai đoạn 2014-2016............................................................................56
Bảng 2.13: Kết quả thu chi nghiệp vụ tại Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giai đoạn
2014 – 2016..........................................................................................60
xv
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Tab stops: 0.98", Left
Formatted: Font: Not Bold, Not All caps
Bảng 2.14: Kết quả mức sống của hộ điều tra sau khi sử dụng vốn vay hộ nghèo
từ NHCSXH.........................................................................................62
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Formatted: Indent: Left: 0", Hanging: 0.98",
Tab stops: 0.98", Left
xvi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu Tên biểu đồ Trang
hình
Hình 2.1: Dư nợ CVHN theo địa b àn tại chi nhánh tỉnh Quảng Bình
năm 2016 ...............................................................................................47
Hình 2.2: Tỷ trọng dư nợ theo hội đoàn thể nhận ủy thác tại Chi nhánh tỉnh
Quảng Bình năm 2016...........................................................................49
Hình 2.3: Tỷ lệ nợ quá hạn qua tại Chi nhánh tỉnh Quảng Bình
giai đoạn 2014 – 2016 ...........................................................................52
Hình 2.4. Tỷ lệ nợ quá hạn theo địa bàn tại Chi nhánh tỉnh Quảng B ình
năm 2016 ...............................................................................................55 Formatted: Font: (Default) Times New
Hình 2.5: Tỷ lệ nợ quá hạn theo hội đoàn thể tại Chi nhánh tỉnh Quảng Bình năm Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps
Formatted: Font: (Default) Times New
2016 ....................................................................................... 57Hình 2.1: Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps
..... Dư nợ CVHN theo địa bàn tại chi nhánh tỉnh Quảng Bình năm 2016 Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
....................................................................................................... 514847 Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Not Bold, Not All capsHình 2.2: Tỷ trọng dư nợ theo hội đoàn thể nhận ủy thác tại Chi nhánh tỉnh
Formatted: Font: (Default) Times New
Quảng Bình năm 2016...................................................................54 5049 Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps
Hình 2.3: Tỷ lệ nợ quá hạn qua tại Chi nhánh tỉnh Quảng Bình Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New
giai đoạn 2014 – 2016 ................................................................... 575352 Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps
Formatted: Font: (Default) Times New
Hình 2.5: Tỷ lệ nợ quá hạn theo hội đoàn thể tại Chi nhánh tỉnh Quảng Bình Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps
Formatted: Font: (Default) T mes Newnăm 2016 .......................................................................................63 5857
Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps
Hình 2.4. Tỷ lệ nợ quá hạn theo địa bàn tại Chi nhánh tỉnh Quảng Bình
năm 2016 .......................................................................................605655
Formatted: Font: T mes New Roma , 13 pt
Formatted: Font: (Default) T mes New
Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps
Formatted: Font: (Default) Times New
Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
xvii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Số hiệu
Tên sơ đồ Trang
sơ đồ
Sơ đồ 2.1. Mô hình tổ chức của NHCSXH tỉnh Quảng Bình..........................383534
Sơ đồ 2.2: Quy trình thủ tục xét duyệt cho v y hộ nghèo.................................444140
Sơ đồ 2.1. Mô hình tổ chức của NHCSXH tỉnh Quảng Bình................................35
Sơ đồ 2.2: Quy trình thủ tục xét duyệt cho v y hộ nghèo......................................40
xviii
Comment [W3]: Làm l ại danh mục sơ đồ theo
đúng nội dung LV sau khi đã chỉnh sửa
PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài n hiên cứu
Bên cạnh mục tiêu t ăng trưởng kinh tế, việc đảm bảo các mục tiêu an sinh
xã hội, đặc biệt là xóa đói giảm nghèo, là m ột vấn đề được Chính phủ Việt Nam
quan tâm và tri ển khai thực hiện ngay từ đầu gi i đoạn đổi mới nền kinh tế. Để đưa
những ưu đãi của Đảng, Nhà nước tới người nghèo và các đối tượng chính sách khác
một cách kịp thời, đúng đối tượng và có hi ệu quả, Chính phủ đã quyết định thành
lập NHCSXH vào năm 2002 trên cơ sở tổ chức lại Ngân h àng ph ục vụ người nghèo
trước đây. Từ khi được thành lập đến nay, NHCSXH đ ã k ông n gừng nghiên cứu
và đưa vào thực tiễn một mô hình quản lý mới, áp dụng phương thức phù h ợp với
điều kiện của khách hàng, phối hợp chặt chẽ giữa ngân hàng và các t ổ chức chính trị
- xã hội cho phù h ợp với yêu cầu mới từ thực tiễn. Trải qua 15 năm hoạt động,
NHCSXH đã thực hiện tốt những mục tiêu mà Chính phủ đã đặt ra ban đầu là tập
trung nguồn lực, tạo bước đột phá trong công tác xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất
lượng và hiệu quả vốn tín dụng chính sách, huy động lực lượng toàn xã h ội tham gia
vào sự nghiệp xóa đói giảm nghèo, góp ph ần hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi ở
khu vực nông thôn.
Quảng Bình là một trong những tỉnh nghèo của miền Trung. Trong những
năm qua, tỉnh Quảng Bình đã tích cực thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo và thu
được những kết quả quan trọng. Tuy nhiên tỷ lệ này còn cao, tr ở thành vấn đề thách
thức cho Quảng Bình, bởi xóa đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh không chỉ có ý nghĩa
thực hiện mục tiêu chung của Quốc gia mà còn có vai trò thúc đẩy kinh tế- xã hội
của tỉnh phát triển, đồng thời hội nhập với các vùng khác trong khu v ực và cả nước.
Quảng Bình là một tỉnh được thiên nhiên ưu đãi về tài nguyên bi ển nhưng trong
những năm vừa qua đã xảy ra sự cố về môi trường biển làm ảnh hưởng nghiêm trọng
đến sự phát triển kinh tế -xã hội của tỉnh, đời sống của người dân
1
cũng gặp nhiều khó khăn hơn. Vì vậy, nghiên cứu, phát triển các mô hình giảm
nghèo, chuyển đổi gà h hề sản xuất tạo điều kiện cho hộ nghèo khắc phục khó khăn,
ổn định cuộc số g là m ột yêu c ầu cấp thiết.
Ngân hành chính sách xã h ội chi nhánh tỉnh Quảng Bình được thành lập theo
Quyết định số 46/QĐ-HĐQT ngày 14/01/2003 của Chủ tịch hội đồng quản trị
NHCSXH, được khai trương và chính thức đi vào hoạt động vào ngày 29/3/2003, với
mục tiêu thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng
chính sách khác. NHCSXH chi nhánh tỉnh Quảng Bình là một trong những công c ụ
đòn b ẩy kinh tế của Nhà nước nhằm giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng
chính sách có điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ưu đ ãi để phát triển sản xuất, tạo việc
làm, nâng cao thu nh ập, cải thiện điều k ện sống, vươn lên thoát nghèo, góp ph ần
thực hiện chính sách phát triển kinh tế gắn liền với xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an
sinh xã hội, vì mục tiêu dân giàu nước mạnh xã ội công bằng dân chủ văn minh.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, hoạt động cho vay hộ nghèo tại
NHCSXH Chi nhánh tỉnh Quảng Bình vẫn còn nhi ều khó khăn, hạn chế. Đó là
nguồn vốn huy động thiếu tính ổn định, quy mô cho vay còn nh ỏ, điều kiện cho vay
còn thi ếu rõ ràng, đặc biệt thủ tục cho vay còn r ườm rà....
Do đó, nâng cao vai trò và hi ệu quả hoạt động cho vay hộ nghèo tại NHCSXH
Chi nhánh tỉnh Quảng Bình là hết sức quan trọng.
Với những lý do nêu trên, tôi quy ết định chọn đề tài: "Hoàn thi ện hoạt động
cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã h ội - Chi nhánh t ỉnh Quảng Bình"
làm luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo tại NHCSXH
Chi nhánh tỉnh Quảng Bình, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động cho
vay hộ nghèo tại đơn vị nghiên cứu trong thời gian tới.
2
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động cho vay đối với hộ
nghèo tại Ngân hà g chí h sách xã h ội ;
- Phân tích, đánh giá thực trạng cho vay hộ nghèo tại NHCSXH Chi nhánh tỉnh
Quảng Bình giai đoạn 2014- 2016.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại
NHCSXH Chi nhánh tỉnh Quảng Bình.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề liên quan đến hoạt động cho vay hộ
nghèo tại NHCSXH chi nhánh tỉnh Quảng Bình.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian nghiên cứu: nghiên cứu tại chi nhánh tỉnh Quảng Bình.
+ Về thời gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động cho vay ộ nghèo tại
NHCSXH Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập số liệu
Để phục vụ cho quá trình nghiên cứu, tùy theo t ừng giai đoạn, đề tài sử dụng
cả 2 nguồn dữ liệu thứ cấp và sơ cấp.
+ Dữ liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ nhiều nguồn, gồm:
- Nguồn dữ liệu thứ cấp được thu thập chủ yếu từ các báo cáo của các cơ quan
như: Cục Thống kê Quảng Bình, NHCSXH Việt Nam và Chi nhánh t ỉnh Quảng
Bình, Sở Lao động Thương binh và Xã hội, các tạp chí chuyên nghành, c ác website
về Ngân hàng chính sách xã h ội có liên quan.
- Ngoài ra luận văn còn k ế thừa hợp lý các kết quả của các công trình nghiên
cứu về lĩnh vực có liên quan đến đề tài.
+ Dữ liệu sơ cấp
3
Formatted: Font: 13 pt, Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font: 13 pt, Fo t color: Auto
Formatted: Font: 13 pt, Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font: 13 pt, Font color: Auto
Formatted: Italian (Italy)
Formatted: Normal, Indent: First line: 0.5",
Line spacing: 1.5 lines
+ Thô g tin s ố liệu thứ cấp: Được thu thập từ các báo cáo c ủa các cơ
quan như: Cục Thố g kê Quảng Bình, NHCSXH Việt Nam và Chi nhánh tỉnh
Quảng Bình, Sở Lao độ Thương binh và Xã hội và từ một số tài liệu liên quan
khác.
+ Số liệu sơ cấp:
- Sử dụng bảng câu hỏi khảo sát soạn sẵn. Điều tra trong phạm vi tỉnh Quảng
Bình, chọn một số phường, xã có tính đặc thù riêng của từng địa phương, thu thập thông
tin t ừ 200 hộ nghèo trên t ổng số 25.071 hộ nghèo còn d ư nợ của toàn tỉnh
Được khảo sát ý kiến từ các bên liên quan b ằng phiếu khảo sát thiết kế sẵn.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Formatted: Indent: First line: 0.5"
Formatted: Body Text, Left, Indent: First line:
0.5", Line spacing: single
Formatted: Font: Bold, Vietnamese,
Condensed by 0.3 pt
+ Phương pháp thống kê mô t ả: Mô t ả thực trạng hoạt động c o vay hộ
nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh Quảng B ình t eo các chỉ
tiêu nghiên c ứu.
+ Phương pháp so sánh, tổng hợp phân tích: So sánh, phân tích, đánh giá
thực trạng và tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng hoạt động cho vay hộ
nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh Quảng Bình theo các chỉ
tiêu nghiên c ứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như phương pháp
thống kê mô t ả, so sánh, tổng hợp; Phương pháp điều tra phỏng vấn trực tiếp và một số
phương pháp khác.
Formatted: Font: 13 pt, Font color: Auto
Formatted: Font: 13 pt, Font color: Auto
Formatted: Normal, Indent: First line: 0.5",
Line spacing: 1.5 lines, No widow/orphan
control, Tab stops: 0.51", Left + 5.35", Left
Formatted: Indent: First line: 0.5"
5. Kết cấu luận văn Formatted: 02, L ne spac g: s gle
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận – Kiến nghị, Nội dung nghiên cứu của luận
văn được kết cấu thành 3 chương, gồm:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động cho vay hộ nghèo của
ngân hàng chính sách xã h ội
Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách
xã hội Chi nhánh tỉnh Quảng Bình
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng
chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh Quảng Bình
Formatted: Indent: F rst l e: 0.5"
4
5
Phần 2:
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
1.1.1. Tổng quan về hệ thống Ngân hàng
Trong nền kinh tế thị trường, hệ thống Ngân hàng thông thường gồm có Ngân
hàng Trung ương và hệ thống các Ngân hàng trung gian. Ngoài Ngân àng Trung
ương với các chức năng cơ bản như: chức năng phát hành ti ền; c ức năng ngân hàng
của các Ngân hàng trung gian; chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tiền tệ, tín
dụng, ngân hàng, thanh toán và ngo ại hối, tuỳ thuộc bối cảnh kinh tế - xã hội và vì
nhiều lý do có tính lịch sử mà mô hình hệ thống ngân hàng trung gian không giống
nhau giữa các nước. Tuy nhiên, nếu căn cứ vào tính chất hoạt động, hệ thống ngân
hàng trung gian có th ể phân thành các lo ại hình chủ yếu sau:
- Ngân hàng thương mại: là loại hình ngân hàng trung gian phổ biến. Hiện
nay, do sự nới lỏng trong các quy chế quản lý hệ thống tài chính của các nước - mà
hệ quả của nó là ranh giới giữa các loại hình trung gian tài chính ngày càng mờ nhạt
- nên việc định nghĩa ngân hàng thương mại trở nên rất khó. Thực ra, lúc đầu chưa
có s ự phân biệt giữa các loại ngân hàng vì các ngân hàng đều thực hiện những
nghiệp vụ giống nhau. Sau đó, ngân hàng thương mại được định nghĩa như là những
ngân hàng được phép mở các tài khoản tiền gửi không kỳ hạn. Tuy nhiên, đặc quyền
này đã bị xâm phạm bởi các loại trung gian tài chính khác trong những thập kỷ gần
đây. Vì vậy, ngân hàng thương mại được định nghĩa như là một ngân hàng hoạt động
vì mục đích lợi nhuận, kinh doanh tổng hợp hoặc “một loại hình tổ chức tài chính
cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết
kiệm và dịch vụ thanh toán - và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất
kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế”.
6
Formatted: Line spacing: Multiple 1.48 li
- Ngân hàng đặc biệt: là những ngân hàng hoạt động không vì lợi nhuận mà
chủ yếu nhằm thực hiện các tài trợ ưu đãi cho các đối tượng nhất định theo những
chính sách của Nhà ước, phục vụ các định hướng can thiệp, điều tiết của Nhà nước
đối với thị trường. Một số dạng ngân hàng này như : Ngân hàng xu ất nhập khẩu ở
Mỹ, ngân hàng bình dân, ngân hàng địa ốc ở Pháp, ngân hàng phát tri ển nhà ở của
Hàn Quốc... Vốn của Ngân hàng này ph ần lớn củ Nhà nước.
- Ngân hàng h ợp tác: là các ngân hàng được thành lập và hoạt động trên cơ sở
tương hỗ giữa các thành viên. Ngu ồn vốn được tạo lập chủ yếu từ vốn góp của các
thành viên. S ử dụng vốn chủ yếu để cho các thành viên vay.
- Ngân hàng đầu tư: Hoạt động của các ngân hàng lo ại n ày ch ủ yếu liên quan
đến các dịch vụ về chứng khoán như tư vấn và bảo lãnh phát ành ch ứng khoán, quản
lý danh mục đầu tư... Có 2 mô hình hoạt động của ngân hàng đầu tư: mô hình hoạt
động thuần tuý về các dịch vụ chứng khoán như trên và mô ình k ết hợp với các dịch
vụ ngân hàng thương mại. Đối với những ngân hàng đầu tư t uộc mô hình thứ nhất,
mặc dù có tên g ọi ngân hàng nhưng thực chất chúng không phải là những
trung gian tài chính. [53]
1.1.2. Ngân hàng chính sách xã hội
a. Khá i niệm Ngân hàng chính sách xã h ội
Comment [W4]: Cần phải Trích dẫn nguồn tài
liệu tham khảo của mục này (là s ố thứ tự của tài liệu
trong Danh mục Tài liệu tham khảo)
Ngân hàng chính sách là m ột loại hình ngân hàng đặc biệt, hoạt động không vì
mục đích lợi nhuận mà để thực hiện các chính sách tín dụng ưu đãi của Nhà nước
đối với một số đối tượng cụ thể. Nền kinh tế thị trường trong quá trình phát triển tuy
phù h ợp nhưng cũng có
những mặt trái của nó như: sự phân hóa giàu nghèo, s ự thiếu cân bằng trong đầu tư...
Nền kinh tế thị trường sẽ tồn tại những ngành hàng, nh ững khu vực, đối tượng khách
hàng có s ức cạnh tranh kém, không đủ các điều kiện để tiếp cận với dịch vụ tín dụng của
các ngân hàng thương mại như các ngành hàng mang tính lợi ích công cộng, những khu
vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện thời tiết khắc nghiệt, chi phí đầu tư
cao, rủi ro lớn, do đó các Ngân hàng thương mại (NHTM) rất ít đầu tư vào khu vực này,
mặt khác nhiều hộ dân, tổ chức kinh tế ở vùng này thi ếu vốn nhưng không đủ
7
Comment [W5]: Cần phải Trích dẫn guồn tài
liệu tham khảo của khái n ệm ày (là s ố thứ tự của
tài liệu trong Danh mục Tài liệu tham k ảo)
các điều kiện để vay vốn các Ngân hàng thương mại. Tuỳ điều kiện và quan điểm
của mỗi quốc gia, Chính phủ sẽ thiết lập các kênh tín dụng hoặc các ngân hàng
chuyên bi ệt để thực hiện chính sách cho vay các nhóm đối tượng này.
Như vậy, các khoản tín dụng chính sách là các kho ản cho vay chỉ định để hổ
trợ các chính sách kinh tế và ngành công nghi ệp của Chính phủ. Đây là việc cho vay
phi thương mại đối với các hoạt động mà không đáp ứng các tiêu chí thương mại
nhưng lại có tác động xã hội và chính trị qu n trọng trong từng thời kỳ của mỗi quốc
gia. Các Ngân hàng được thiết lập để chuyên thực hiện tín dụng chính sách của
Chính phủ được gọi là loại hình Ngân hàng Chính sách.
Các mô hình phổ biến trên thế giới về việc hình thành các NH chính sách
thường bao gồm hai loại hình chính:
- Ngân hàng chính sách phục vụ chính sách phát triển k nh tế t eo định hướng
của Chính phủ, thường được gọi là Ngân hàng phát tri ển.
- Ngân hàng chính sách phục vụ các chính sách xã hội của Nhà nước thường
được gọi là NH chính sách xã hội.
b. Đặc thù c ủa Ngân hàng chính sách xã h ội
- Đặc thù v ề mô hình tổ chức
NHCSXH hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận mà vì an sinh xã hội, thực
hiện cho vay với lãi suất và các điều kiện ưu đãi. Nói cách khác, m ục tiêu chủ yếu
của NHCSXH là xoá đói giảm nghèo, vì vậy mức cho vay và lãi su ất cho vay của
NHCSXH là do Chính phủ qui định, tùy thu ộc vào từng thời kỳ cụ thể.
Đối tượng phục vụ của Ngân hàng chính sách xã hội là những khách hàng do
Chính phủ chỉ định theo chính sách từng thời kỳ. Đây là những khách hàng không có
điều kiện tiếp cận với các tổ chức tín dụng thông thường; nói cách khác là các khách
hàng phi thương mại không đủ điều kiện vay vốn của các Ngân hàng thương mại.
Loại hình Ngân hàng chính sách xã hội chủ yếu là Ngân hàng thu ộc sở hữu Nhà
nước, sử dụng một phần nguồn tài chính của Nhà nước tham gia hỗ trợ cho các ngành,
các khu vực. Vì vậy, mô hình tổ chức quản lý của loại hình Ngân hàng này phải có sự
hiện diện của một số cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan để tham gia quản trị Ngân
8
hàng, hoạch định các chí h sách tạo lập nguồn vốn, chính sách đầu tư đối với các khu
vực, các đối tượng tro g từ thời kỳ cho Ngân hàng Chính sách xã hội.
- Tại cấp Tru g ươ : Hội đồng quản trị Ngân hàng chính sách xã hội, ngoài
những thành viên chuyên trách, còn có các thành viên kiêm nhi ệm là đại diện có
thẩm quyền của các cơ quan quản lý Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội.
- Tại địa phương: Bên cạnh bộ phận tác nghiệp chuyên trách c ủa Ngân hàng
chính sách xã hội cũng còn có s ự tham gia của chính quyền địa phương (gồm cả
chính quyền cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã), Huyện, thị xã, thành ph ố thuộc tỉnh có
Ban đại diện HĐQT có chức năng giám sát vi ệc thực thi các Nghị quyết, Văn bản
chỉ đạo của HĐQT tại các địa phương. Chỉ đạo việc gắn tín dụng chính sách với kế
hoạch xoá đói giảm nghèo và d ự án phát triển kinh tế xã hội tại địa phương để nâng
cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ưu đãi. Thà nh phần, số lượng thành viên Ban đại
diện HĐQT các cấp tại địa phương tương đương như thành phần của HĐQT ở Trung
ương (nhưng không có thành viên chuyên trách)
- Tại cấp cơ sở: chính quyền cùng v ới các tổ chức chính trị - xã hội, thiết lập
các Tổ vay vốn gồm các đối tượng chính sách có nhu cầu vay vốn ở các thôn, bản tự
nguyện hoạt động theo thoả ước tập thể, có trách nhiệm trong việc sử dụng vốn vay.
- Đặc thù v ề cơ chế hoạt động
* Về mục tiêu hoạt động:
Khách hàng c ủa Ngân hàng chính sách xã hội phần lớn là những đối tượng hầu
như không thể tiếp cận được với vốn tín dụng thông thường của các Ngân hàng
thương mại. Do đó khả năng sinh lời từ hoạt động cho vay những đối tượng khách
hàng này c ủa Ngân hàng chính sách xã hội là rất thấp, thậm chí không thể có được.
Chính vì lẽ đó, Ngân hàng chính sách xã hội thường hoạt động không vì mục tiêu lợi
nhuận mà mục tiêu hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội là nhằm xoá đói
giảm nghèo:
- Đối với học sinh, sinh viên có hoàn c ảnh khó khăn: cho vay trang trải các chi
phí học tập.
9
- Đối với khu vực ki h tế nông thôn: hỗ trợ kinh tế hộ gia đình từng bước cải
thiện cuộc sống.
- Đối với các doa h hiệp vừa v à nhỏ, các hợp tác xã, các c ơ sở sản xuất kinh
doanh của người tàn tật: cho vay để tạo việc làm.
- Đối với các tổ chức kinh tế, hộ sản xuất kinh doanh thuộc những khu vực
kinh tế kém phát triển, vùng sâu, vùng xa: cho v y nh ằm đáp ứng nhu cầu vốn sản
xuất kinh doanh, dịch vụ, đầu tư phát triển và đời sống.
- Đối với học sinh, sinh viên có hoàn c ảnh khó khăn: cho vay trang trải các chi
phí học tập.
Đây là điểm khác biệt rõ nét đối với hoạt động của các Ngân hàng thương mại.
Hoạt động của Ngân hàng thương mại là kinh doanh tiền tệ; Ngân àng tồn tại và phát
triển vì tạo ra một mức chênh lệch dương giữa lãi suất cho vay v à lãi suất huy động.
Lợi nhuận được hình thành từ nghiệp vụ này. Trong hoạt động của mình, các Ngân
hàng thương mại luôn quan tâm tới lợi nhuận, tạo sức cạnh tranh để chiếm lĩnh thị
trường đối với tất cả các dịch vụ mà Ngân hàng thương mại cung ứng.
* Về đối tượng vay vốn:
Ngân hàng Chính sách xã h ội thực hiện cho vay các đối tượng khách hàng,
các dự án phát triển, các đối tượng đầu tư theo chỉ định của Chính phủ.
Đối tượng khách hàng của Ngân hàng chính sách xã hội có thể là: hộ gia đình
nghèo, hộ sản xuất, doanh nghiệp vừa và nhỏ ở vùng nghèo và các đối tượng thụ
hưởng chính sách xã hội khác. Đây là những khách hàng rất ít có các điều kiện để
tiếp cận với dịch vụ tín dụng của các Ngân hàng thương mại; là các khách hàng d ễ bị
tổn thương, cần có sự hỗ trợ tài chính từ Chính phủ và cộng đồng để vươn lên tự cải
thiện điều kiện sống của chính họ.
 Về nguồn vốn:
NHCSXH có ngu ồn vốn chủ yếu từ ngân sách và được ngân sách tài trợ chi
phí. Hoạt động huy động vốn của NHCS xuất phát từ tính chất của các món cho vay
mà ngân hàng cung ứng. Đó là các món vay có t ỷ lệ sinh lời thấp (cho vay xoá đói
giảm nghèo, tạo việc làm…), thời gian dài (cho vay đối với đầu tư phát triển), rủi ro
10
cao nên yêu c ầu đối với gân hàng là ph ải huy động vốn có lãi suất tương đối thấp,
thời gian sử dụng dài và ch ịu đựng rủi ro.
Trong khi hoạt độ đặc trưng của các Ngân hàng thương mại là “đi vay” để cho
vay, hay nói cách khác là đi huy động các nguồn vốn nhàn rỗi để cho vay đáp ứng
nhu cầu vốn cho sự phát triển kinh tế thì nguồn vốn của Ngân hàng Chính sách xã
hội lại được tạo lập chủ yếu từ Ngân sách Nhà nước theo các hình thức như:
- Cấp vốn điều lệ và hàng năm được Ngân sách Trung ương, địa phương cấp
để thực hiện các chương trình tín dụng cho các đối tượng chính sách theo vùng, theo
đối tượng.
-Nguồn vốn ODA dành cho chương trình tín dụng chính sách của Chính phủ.
- Nguồn vốn của Chính phủ vay dân dưới các hình thức p át ành trái phi ếu,
công trái ho ặc từ Quỹ tiết kiệm bưu điện của Chính phủ để c ỉ định thực hiện
chương trình tín dụng chính sách.
- Nguồn vốn huy động vốn trên thị trường; Vốn NHCSXH uy động trên thị
trường bao gồm: huy động tiền gửi, tiết kiệm của dân cư và đi vay. Ngân hàng
khuyến khích mở tài khoản tiền gửi và tiết kiệm đối với các tổ chức và cá nhân có
vốn tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng. Đặc biệt, các NHCSXH thường tập trung vận
động các tổ chức lớn như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tiền gửi, các dự án, NHTM,
công ty tài chính gửi tiền vào ngân hàng dưới hình thức tiền gửi thanh toán, tiền gửi
không hưởng lãi hoặc hưởng lãi suất thấp. Đây là nguồn vốn có vai trò quan tr ọng
đối với ngân hàng, đánh giá vị thế của ngân hàng trên th ị trường tài chính.
NHCSXH được Chính phủ đảm bảo khả năng thanh toán đối với các nguồn mà ngân
hàng huy động vì ngân hàng hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận. Tuy nhiên, khối
lượng nguồn vốn huy động phụ thuộc vào khối lượng và kế hoạch cấp bù t ừ Ngân
sách Nhà nước.
Do đặc điểm cơ cấu nguồn vốn có nguồn gốc hoặc phụ thuộc vào Ngân sách
Nhà nước nên khối lượng nguồn vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội tăng trưởng
xác định theo kế hoạch được Chính phủ phê duyệt.
* Về sử dụng vốn:
11
Xuất phát từ đặc thù v ề đối tượng khách hàng vay vốn thường là những đối
tượng dễ bị tổn thươ g, ặp khó khăn, sống ở vùng sâu, vùng xa, vùng kinh t ế kém
phát tri ển, ít có điều kiện tiếp cận với dịch vụ tín dụng của các Ngân hàng thương
mại… nên Ngân hàng chính sách xã h ội cũng có những đặc thù v ề sử dụng vốn
như:
- Món cho vay nh ỏ, chi phí quản lý c o.
- Vốn tín dụng đầu tư mang tính rủi ro c o, chẳng hạn các hộ gia đình nghèo
thiếu vốn sản xuất, chủ yếu sống ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, nơi môi
trường thiên nhiên b ị tàn phá, thường xuyên xảy ra bão lụt, hạn hán. Mặt khác, bản
thân họ dân trí thấp, thiếu kiến thức làm ăn, trong sản xuất k nh doanh dễ bị thua lỗ.
Vì vậy, việc sử dụng vốn tín dụng dễ gặp rủi ro.
- Các quy định về đảm bảo tiền vay, các quy trình về thẩm định dự án, các thủ
tục và quy trình vay vốn, quy định mức đầu tư tối đa, thời hạn vay vốn, quy định về
trích lập và xử lý rủi ro, quy trình xử lý nghiệp vụ có những k ác biệt so với các quy
định của Ngân hàng thương mại.
- Thực thi các chính sách tín dụng có ưu đãi như: ưu đãi về các điều kiện vay
vốn, ưu đãi về lãi suất cho vay…
- Thường áp dụng phương thức giải ngân uỷ thác qua các tổ chức trung gian
như: các tổ chức tín dụng, các tổ chức chính trị - xã hội [212]
1.2. HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH
SÁCH XÃ HỘI
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của hộ nghèo
a. Các khái ni ệm về đói nghèo
Tình trạng đói nghèo ở mỗi quốc gia đều có sự khác nhau về cấp độ và số
lượng, thay đổi theo thời gian. Người nghèo của quốc gia này có th ể có mức sống
cao hơn mức sống trung bình của quốc gia khác. Bởi vậy, để nhìn nhận và đánh giá
được tình trạng đói nghèo của một quốc gia, một vùng và nh ận dạng được hộ đói
nghèo, để từ đó có giải pháp phù h ợp để XĐGN, đòi h ỏi chúng ta phải có sự thống
12
Formatted: Justif ed
nhất về khái niệm và các tiêu chí để đánh giá đói nghèo tại từng thời điểm. Phải
khẳng định rằng khô g có định n hĩa duy nhất về đói, nghèo.
Có r ất nhiều khái iệm về đói nghèo được đưa ra ở mỗi quốc gia khác nhau ở
từng thời kỳ. Dưới đây là một vài khái ni ệm về đói nghèo:
- Tại Hội nghị về chống nghèo đói do Ủy ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á -
Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức tại Thái L n năm 1993, các quốc gia trong khu
vực đã thống nhất cao cho rằng: "Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không
có kh ả năng thoả mãn nh ững nhu cầu cơ bản của con người mà nh ững nhu cầu ấy
phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã h ội, phong tục tập quán của từng vùng
và nh ững phong tục ấy được xã h ội thừa nhận" [9]
- Tại hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát tr ển x ã ội tổ chức tại
Copenhagen, Đan Mạch năm 1995 đã đưa ra một định nghĩa cụ t ể ơn về nghèo
như sau: "Người nghèo là t ất cả những ai mà thu nh ập thấp ơn dưới 1 đô la (USD)
mỗi ngày cho m ỗi người, số tiền được coi như đủ mua n ững sản phẩm thiết yếu để
tồn tại
"
[9].
- Trong ”Báo cáo về tình hình phát triển thế giới – tấn công đói nghèo, năm
2000”, Ngân hàng Th ế giới (WB) thừa nhận quan điểm truyền thống hiện nay về đói
nghèo: Đói nghèo "không ch ỉ bao hàm s ự khốn cùng v ề vật chất (được do lường theo
một khái niệm thích hợp về thu nhập hoặc tiêu dùng) mà còn là s ự hưởng thụ thiếu thốn
về giáo dục và y t ế” [8], báo cáo đã mở rộng quan điểm về đói nghèo khi tính đến cả
nguy cơ dễ bị tổn thương, dễ bị rủi ro của người nghèo. Báo cáo nêu b ật
"nghèo có ngh ĩa là không có nhà c ửa, quần áo, ốm đau và không ai chăm sóc, mù
chữ và không được đến trường”. Báo cáo ch ỉ ra "người nghèo đặc biệt dễ bị tổn
thương trước những sự biểu hiện bất lợi nằm ngoài kh ả năng kiểm soát của họ. Họ
thường bị các thể chế của nhà nước và xã h ội đối xử tàn t ệ, bị gạt ra rìa và không
có ti ếng nói quyền lực trong các thể chế đó” [8].
- Để đánh giá rõ h ơn mức độ nghèo, người ta chia nghèo thành 2 lo ại: nghèo
tuyệt đối và nghèo tương đối.
+ Nghèo tuyệt đối (nghèo thu nhập): là số tiền cần thiết để mua một số lương
thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng với lượng 2.100 - 2.300
13
Formatted: Line spacing: Multiple 1.47 li
Comment [W6]: Vì chị không gửi “Danh mục
TLTK” kèm theo nội dung luận văn nên tôi không
kiểm tra được tính chính xác của các TLTK. Cho nên
hị phải hịu trách nhiệm kiểm tra lại cẩn thận, chính
xác.
kcalo/người/ngày. Mức ghèo tuyệt đối là thước đo dễ lượng hóa để mô tả tình trạng
đói nghèo.
+ Khái niệm ghèo tương đối được Robert Mc Namara - nguyên Tổng giám đốc
WB định nghĩa "Nghèo ở mức độ tương đối... là s ống ở ranh giới ngoài cùng của
tồn tại. Những người nghèo tương đối là nh ững người phải đấu tranh để sinh tồn
trong các thiếu thốn tồi tệ và trong tình trạng bỏ bê và m ất phẩm cách vượt qua sức
tưởng tượng mang dấu ấn của cảnh ngộ m y mắn của giới trí thức chúng
ta"[9].
Mức nghèo tuyệt đối có phương pháp tính toán riêng nên ranh giới nghèo tuyệt
đối được xác lập cụ thể. Ngược lại, ranh giới của nghèo tương đối rất khó xác định
bởi không có một tiêu chuẩn chung áp dụng. Nó phụ t uộc c ủ yếu vào tình hình phát
triển KT - XH của từng quốc gia và mức độ quan tâm, điều chỉnh của chính quốc gia
đó.
Các quan niệm về nghèo đói nêu trên phản ánh 3 khía cạnh của người nghèo đó
là không được hưởng thụ những nhu cầu cơ bản ở mức tối thiểu dành cho c n người,
có mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng dân cư và thiếu cơ hội lựa
chọn, tham gia trong quá trình phát triển cộng đồng.
Một cách chung nhất thì nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư vì những
lý do nào đó không được hưởng và thoả mãn những nhu cầu mà xã h ội thừa nhận
tùy theo trình độ phát triển KT - XH và phong tục tập quán của chính xã hội đó. Biểu
hiện của việc không được hưởng và thoả mãn các nhu c ầu cơ bản đó, là tình trạng
thiếu ăn, thiếu nước sinh hoạt, suy dinh dưỡng, mù ch ữ, bệnh tật, môi trường suy
thoái, tuổi thọ trung bình thấp, ít được tiếp cận với các dịch vụ xã hội.
Để thực hiện mục tiêu giảm nghèo hiệu quả, bền vững hơn, Quốc hội khóa 13,
kỳ họp thứ 7 đã thông qua Ngh ị quyết số 76/2014/QH13 về việc đẩy mạnh thực
hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020, trong đó nêu rõ: Xây d ựng
chuẩn nghèo mới theo phương pháp tiếp cận đa chiều nhằm bảo đảm mức sống tối
thiểu và đáp ứng các dịch vụ xã hội cơ bản. Ngày 15/9/2015, Thủ tướng Chính phủ
đã ký quy ết định số 1614/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tổng thể: “Chuyển đổi phương
14
Formatted: Vietnamese
Formatted: Widow/Orphan control, Adjust
space between Latin and Asian text, Adjust
space between Asian text and numbers
Formatted: Vietnamese
pháp tiếp cận đo lườ g ghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-
2020”. Chuẩn ghèo iai đoạn 2016-2020 của Việt Nam được xây dựng theo hướng:
Sử dụng kết hợp cả chuẩn ngh èo về thu nhập và mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch
vụ xã hội cơ bản. Theo đó, tiêu chí đo lường nghèo được xây dựng dựa trên cơ sở:
Các tiêu chí về thu nhập, bao gồm: Chuẩn mức sống tối thiểu về thu nhập, chuẩn
nghèo về thu nhập, chuẩn mức sống trung bình về thu nhập; Mức độ thiếu hụt trong
tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, bao gồm: tiếp cận về y tế, giáo dục, nhà ở, nước
sạch và vệ sinh, tiếp cận thông tin. Những quy định chính sách nói trên tạo cơ sở
pháp lý cho việc chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang
đa chiều áp dụng cho chương trình giảm ngh èo c ủa nước ta trong giai đoạn 2016-
2020.
b. Các chu ẩn mực đánh giá đói nghèo
Ở Việt Nam, chuẩn nghèo được áp dụng đối với từng thời kỳ k ác n au. Chuẩn
nghèo Theo Quyết định 09/2011/QĐ-TTg, ngày 30 tháng 01 năm 2011 của Thủ
tướng Chính phủ, áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 như sau:
- Khu vực nông thôn: Những hộ có mức thu nhập bình quân từ
400.000đồng/người/tháng (4,8 triệu đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo.
- Khu vực thành thị: Những hộ có mức thu nhập bình quân từ
500.000đồng/người/tháng (từ 5 triệu đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo.
Chuẩn nghèo Theo Quyết định 59/2015/QĐ-TTg, ngày 19 tháng 11 năm 2015
của Thủ tướng Chính phủ, áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 như sau:
Khu vực nông thôn: Những hộ có mức thu nhập bình quân từ
700.000đồng/người/tháng (8,4 triệu đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo.
Khu vực thành thị: Những hộ có mức thu nhập bình quân từ
900.000đồng/người/tháng (10,8 triệu đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo.
c. Đặc điểm của hộ nghèo
Qua nghiên cứu về các hộ gia đình nghèo, nhóm dân nghèo cho th ấy nổi lên :
15
- Người nghèo đa phần là những nông dân sống ở các vùng nông thôn, cơ bản
họ vẫn còn t ư liệu sản xuất như ruộng đất. Nhưng họ thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm,
thiếu kiến thức sản xuất.
- Đa số người nghèo có trình độ học vấn thấp, bị hạn chế về khả năng tiếp cận
kỹ năng, kỹ thuật sản xuất ti ên ti ến và những thông tin thị trường. Trong sản xuất
thường đạt hiệu quả thấp, chậm tiếp thu và thiếu những điều kiện áp dụng những kỹ
thuật tiên tiến, thiếu những kiến thức về kinh tế thị trường.
- Những hộ nghèo thường rất dễ bị tổn thương bởi những biến cố khách quan
mang tính thời vụ hoặc những biến động bất thường xảy ra như: sự biến động về giá
thị trường của mặt hàng nông s ản sản xuất hoặc những biến cố thiên nhiên như: hạn
hán, lũ lụt, bão,...Người nghèo thường không đủ nguồn lực để c ống đỡ khi có biến
cố xảy ra.
- Các hộ nghèo thường có nhiều con hoặc có ít lao động trong gia đình, chịu
những áp lực lớn về chi phí y tế, giáo dục, phải tốn kém nhiều để giữ gìn, nâng cao
nguồn nhân lực. Những hộ nghèo do có ít lao động nên có thu nhập ít, h ặc có thu
nhập nhưng con đông không đủ để trang trải các chi phí y tế, giáo dục, vì vậy các
khoản chi phí dịch vụ về y tế, giáo dục thường là gánh n ặng về tài chính đối với
người nghèo.
- Các hộ nghèo thuộc dân tộc ít người thường chịu nhiều bất lợi do bị tách biệt
về mặt địa lý và về mặt xã hội, chịu nhiều tốn kém cho những phong tục lạc hậu, còn
s ống theo cách du canh, du cư, vệ sinh môi trường kém, thường bị nhiều bệnh tật,
thiếu thốn về vốn nhân lực, vật lực, cuộc sống chịu tác động trực tiếp của thiên nhiên
đến quá trình sản xuất[23][24].
1.2.2. Nội dung hoạt động cho vay hộ nghèo của NHCSXH
a. Vai trò của việc cho vay vốn đối với hộ nghèo của NHCSXH Việt Nam
Chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ dành cho hộ nghèo và các đối tượng
chính sách khác có vai trò quan tr ọng và ý ngh ĩa đối với hộ nghèo. Nó được coi là
công c ụ quan trọng để phá vỡ vòng lu ẩn quẩn của thu nhập thấp, tiết kiệm thấp và
16
năng suất thấp, là chìa khoá vàng để giảm nghèo. Vai trò c ủa nguồn vốn cho vay ưu
đãi được thể hiện ở một số ội dung sau:
- Cung cấp vố , góp phần cải t hiện thị trường tài chính cộng đồng, nơi có hộ
nghèo sinh sống;
- Nguồn vốn ưu đãi ngân hàng là m giảm tệ nạn cho vay nặng lãi;
- Giúp người nghèo có vi ệc làm, nâng c o ki ến thức tiếp cận thị trường, có
điều kiện hoạt động SXKD trong nền kinh tế thị trường;
- Cung ứng vốn cho người nghèo góp ph ần xây dựng nông thôn mới;
b. Nội dung của hoạt động cho vay hộ nghèo tại NHCSXH
- Xây d ựng kế hoạch: Hàng năm NHCSXH Trung ương xây dựng kế hoạch
dựa vào tỷ lệ hộ nghèo do Bộ LĐTB&XH công bố và kế hoạch của các chi nhánh
NHCSXH tỉnh để có cơ sở xây dựng nguồn vốn cho vay hàng năm.
- Tiến hành phân b ổ nguồn vốn: Sau khi nguồn vốn được T ủ tướng chính phủ
phê duyệt; NHCSXH Trung ương phân bổ nguồn vốn cho vay ộ nghèo về các chính
nhánh NHCSXH tỉnh. Căn cứ nguồn vốn được thông bá , chi nhánh NHCSXH tỉnh
tham mưu cho UBND tỉnh thông báo phân bổ nguồn vốn về các địa phương để triển
khai cho vay dưới các tổ TK&VV.
- Công tác tri ển khai cho vay:
+ Các tổ TK&VV tiến hành họp bình xét cho vay đúng đối tượng, mục đích xử
dụng vốn rõ ràng và l ập danh sách trình tổ chức hội nhận ủy thác cũng như UBND
xã xác nh ận, gửi NHCSXH để hoàn thiện hồ sơ cho vay.
+ Giải ngân: Sau khi NHCSXH nhận được hồ sơ đề nghị vay vốn của tổ
TK&VV gửi lên; NHCSXH tiến hành kiểm tra hồ sơ đầy đủ thủ tục theo quy định,
thông báo l ịch giải ngân cho UBND xã, tổ chức hội nhận ủy thác, tổ TK&VV và
người vay biết.
+ Công tác thu n ợ, xử lý nợ: Hàng tháng NHCSXH v ề tại trụ sở UBND xã để
giao dịch với khách hàng, ngoài công tác cho vay, thu n ợ gốc, thu lãi, tiếp nhận hồ
sơ đề nghị vay; đồng thời còn x ử nợ bị rủi ro, gia hạn nợ cũng như thông báo các
17
Comment [W7]: Cần phải Trích dẫn nguồn tài
liệu tham khảo của mục này (là s ố thứ tự của tài liệu
trong Danh mục Tài liệu tham khảo)
chính sách tín dụ g mới để chính quyền, tổ chức hội nhận ủy thác và tổ TK&VV điều
nắm bắt để triển khai tuyên truyền đến người dân.
- Hoạt động kiểm tra, kiểm soát: Công tác ki ểm tra, giám sát đối với NHCSXH rất
được quan tâm; hàng năm HĐQT NHCSXH trung ương và Ban đại diện HĐQT các cấp
từ tỉnh xuống huyện đều xây dựng kế hoạch kiểm tra giám sát dưới cơ sở về các chính
sách của Đảng và Nhà nước đến với người dân như cũng như việc triển khai cho vay các
nguồn vốn ưu đãi hiệu quả ra sao để có giải pháp phù h ợp nhằm chính sách của Đảng và
Nhà nước đến với hộ nghèo một cách bền vững và hiệu quả. Đối với công tác kiểm tra,
giám sát của tổ chức hội nhận ủy thác và tổ TK&VV là việc làm thường xuyên với nhiều
lần trong năm để theo dõi, ki ểm tra việc bình xét cho vay, sử dụng nguồn vốn vay để
chấn chỉnh các tồn tại sai phạm nếu có.[13][14]
1.2.3. Tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động cho vay hộ nghèo tại NHCSXH
a. Quy mô cho vay hộ nghèo
Quy mô cho vay đối với hộ nghèo được thể hiện qua các chỉ tiêu tổng dư nợ cho
vay đối với hộ nghèo; Số lượt hộ nghèo được vay vốn; dư nợ bình quân/hộ nghèo.
Quy mô cho vay h ộ nghèo cần được xem xét trong mối quan hệ với chỉ tiêu kế
hoạch về cho vay hộ nghèo trong từng thời kỳ, không đánh giá một cách máy móc
căn cứ vào mức tăng trưởng.
b. Kết quả kiểm soát rủi ro tín dụng của các khoản cho vay hộ nghèo
Do đặc điểm trong hoạt động cho vay hộ nghèo, hiện ở NHCSXH sử dụng 3
tiêu chí đánh giá kết quả kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ nghèo là t ỷ lệ
nợ quá hạn, tỷ lệ nợ khoanh và nợ chiếm dụng xâm tiêu.
+ Tỷ lệ nợ quá hạn là chỉ tiêu cơ bản mà NHCSXH đang dùng để đánh giá chất
lượng tín dụng trong cho vay hộ nghèo. Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ % giữa dư nợ quá
hạn và tổng dư nợ cho vay hộ nghèo của ngân hàng tại một thời điểm nhất định,
thường là cuối tháng, cuối quý, cuối năm. Khi một khoản vay không được hoàn trả
đúng hạn như đã cam kết, mà không có lý do chính đáng thì nó đã vi phạm nguyên
tắc tín dụng và bị chuyển sang nợ quá hạn, với lãi suất quá hạn cao hơn lãi suất bình
thường (lãi suất nợ quá hạn hiện nay bằng 130% lãi suất cho vay).
18
Tỷ lệ nợ quá hạn Dư nợ quá hạn cho vay hộ nghèo
= x 100%
cho vay hộ ghèo Tổng dư nợ hộ nghèo
+ Tỷ lệ nợ khoanh là t ỷ lệ % giữa dư nợ khoanh trong cho vay hộ nghèo và
tổng dư nợ cho vay hộ nghèo của ngân hàng tại một thời điểm nhất định. Nợ khoanh
là việc Ngân hàng Chính sách xã hội chưa thu nợ của khách hàng và không tính lãi
tiền vay phát sinh trong thời gian được kho nh nợ.
Tỷ lệ nợ khoanh Dư nợ khoanh cho vay hộ nghèo
= x 100%
cho vay hộ nghèo Tổng dư nợ hộ ngh èo
Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li
+ Nợ chiếm dụng xâm tiêu: Là các kho ản nợ hộ vay bị tổ trưởng tổ TK&VV
lợi dụng chức vụ thu hồi không đem nộp ngân hàng.
c. Mức độ đáp ứng nhu cầu tiếp cận vốn ưu đãi đối với hộ nghèo
Tiêu chí này đánh giá mặt chất lượng trong hoạt động cho vay hộ nghèo. Thể
hiện ở các tiêu chí: thủ tục đơn giản, thuận tiện, xử lý hồ sơ nhanh chóng, giảm bớt
các chi phí về giao dịch cho các hộ nghèo vay vốn nhưng vẫn đảm bảo các nguyên
tắc chung.
d. Tiêu chí đánh giá kết quả cho vay hộ nghèo về tác động xã h ội
Các tiêu chí đánh giá về mặt xã hội của chương trình được thể hiện qua các chỉ
tiêu như số hộ thoát nghèo nhờ vốn vay, số lao động được giải quyết, giảm tỷ lệ thất
nghiệp, tăng thời gian lao động ở nông thôn [12].
1.2.4. Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay hộ nghèo của NHCSXH
a. Nhân t ố bên ngoài
- Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo,
những hộ sống ở vùng đồng bằng, nơi có cơ sở hạ tầng tốt, trình độ dân trí cao, khí hậu
ôn hòa, đất đai rộng, thì vốn tín dụng hộ nghèo dễ có điều kiện phát huy hiệu quả cao
19
Comment [W8]: Cần phải Trích dẫn guồn tài
liệu tham khảo của mục này (là s ố t ứ tự của tài liệu
trong Danh mục Tài liệu tham khảo)
Formatted: Line spacing: Multiple 1.48 li
và ngược lại, những ơi cơ sở hạ tầng thấp kém, giao thông đi lại khó khăn, đất đai ít,
cằn cỗi, khí hậu khắc ghiệt thì vốn tín dụng phát huy hiệu quả không cao.
- Điều kiện xã h ội
Do tập quán canh tác ở một số nơi vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa còn l ạc
hậu, như chăn nuôi gia súc, gia cầm thả rông, không có chuồng trại, không tiêm
phòng d ịch, nên hiệu quả không cao. Từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả tín
dụng hộ nghèo. Các h ộ nghèo thường có số con đông hơn các hộ trung bình, nhưng
sức lao động ít; trình độ học vấn của chủ hộ và các thành viên trong gia đình thấp,
nên sử dụng vốn kém hiệu quả. Một số hộ nghèo do nhận thức còn h ạn chế, xem
nguồn vốn tín dụng của NHCSXH là vốn cấp phát, cho không của Nhà nước, nên sử
dụng chủ yếu vào sinh hoạt trong gia đình; không đầu tư vào SXKD; vốn sử dụng
không có hi ệu quả, dẫn đến không trả nợ cho Ngân hàng.
- Điều kiện kinh tế
Vốn tự có của hộ nghèo hầu như không có (chỉ có sức lao động), nên vốn
SXKD chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng cũng là một yếu tố làm giảm hiệu quả
của vốn vay. Cùng v ới việc thiếu vốn SXKD, thì việc lồng ghép tập huấn các
chương trình như: Khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư…hạn chế cũng góp phần
làm giảm hiệu quả tín dụng hộ nghèo.
Điều kiện y tế, giáo dục, thị trường cũng có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả tín
dụng hộ nghèo. Những nơi có trạm y tế, có đội ngũ y, bác sĩ đầy đủ, thì nơi đó việc
chăm sóc sức khỏe cho người dân được đảm bảo, người dân có sức khỏe tốt đồng
nghĩa với sức lao động tốt, có điều kiện để SXKD tốt, sử dụng vốn có hiệu quả;
trong đó, có vốn tín dụng hộ nghèo và ngược lại. Giáo dục có ý nghĩa quyết định đến
việc sử dụng vốn tín dụng có hiệu quả. Nếu nơi nào có tỷ lệ người được học cao, thì
nơi đó dễ có điều kiện tiếp thu khoa học, kỹ thuật vào sản xuất; nơi đó con người có
ý thức tốt hơn; SXKD có hiệu quả, chấp hành pháp lu ật Nhà nước và thực hiện việc
trả nợ cho ngân hàng.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng hộ nghèo.
Nơi nào có chợ họp thường xuyên thì nơi đó kinh tế phát triển, hàng hóa s ản xuất ra
20
dễ tiêu thụ, người dân tiếp cận được với khoa học kỹ thuật, có điều kiện tiếp cận
được kinh tế thị trường.
- Chính sách hà ước
Sự can thiệp (điều tiết) của Nhà nước đối với nền kinh tế là một tác nhân quan
trọng đối với sự ổn định và phát tri ển kinh tế. Sự điều tiết của Nhà nước đúng, kịp
thời sẽ giúp môi trường kinh tế được lành mạnh hó , hoặc ngược lại sẽ gây rối loạn
thị trường. Để Nhà nước có các chính sách hỗ trợ vốn cho các vùng nghèo, xã nghèo,
hộ nghèo kịp thời, liên tục; có chính sách hướng dẫn hộ đầu tư vốn vào lĩnh vực nào
trong từng thời kỳ, xử lý rủi ro kịp thời cho hộ nghèo, thì vốn vay dễ có điều kiện
phát huy hiệu quả cao. Sản phẩm làm ra của hộ ngh èo, n ếu có thị trường tiêu thụ
tốt, thì dễ tiêu thụ có lợi nhuận và hiệu quả đồng vốn cao và ngược lại; nếu Nhà nước
có các chính sách đúng, kịp thời hỗ trợ hộ nghèo trong s ản xuất và tiêu thụ sản
phẩm, thì góp phần làm cho việc sử dụng vốn có hiệu quả. Nhà nước phải đầu tư cơ
sở hạ tầng, bao gồm xây dựng và nâng c ấp các con đường giao thông nông thôn, các
công trình thu ỷ lợi và chợ. Hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, bao gồm cung cấp giống
mới và các lo ại vật tư nông nghiệp khác, tập huấn và khuyến nông để người nghèo
có các điều kiện cần thiết sử dụng vốn có hiệu quả.
 Bản thân hộ nghèo:
Phát triển là do sự vận động nội tại, vậy nên sự nỗ lực của bản thân người
nghèo có tác dụng quyết định đến mục tiêu thoát nghèo c ủa họ. Sự hỗ trợ từ Nhà
nước hay ngân hàng chỉ có tác dụng tạo tiền đề để các hộ nghèo thoát nghèo thôi,
chứ không thể làm thay các h ộ nghèo được. Cho nên, nếu các hộ nghèo không ch ịu
khó vươn lên thì đồng vốn tín dụng ưu đãi mà NHCSXH giao cho h ọ sẽ không phát
huy được hiệu quả. Các hộ nghèo thường thiếu nhiều thứ, trong đó, có tri thức, kinh
nghiệm SXKD, dẫn đến hiệu quả của SXKD hạn chế, sản phẩm sản xuất ra chi phí
cao, chất lượng và khả năng cạnh tranh kém khó vượt qua các rủi ro trong sản xuất
và đời sống. Về vốn chủ yếu là vốn vay ngân hàng, dẫn đến bị động về vốn sản xuất.
Nếu hộ nghèo có ý th ức sử dụng vốn đúng mục đích gặp thuận lợi trong sản xuất,
chăn nuôi thì có hiệu quả. Vậy nên sự thờ ơ của hộ nghèo, ý th ức kém của hộ nghèo
thì việc sử dụng vốn vay sẽ không đạt hiệu quả, theo đó hoạt động tín dụng
21
của ngân hàng cũng kém do hộ sử dụng vốn sai mục đích, không chấp hành việc trả
nợ (gốc, lãi) cho gân hà đúng hạn, đã ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả tín dụng của
NHCSXH.
Hiện nay một số vù ng đặc biệt khó khăn là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào
dân tộc thiểu số vẫn còn t ư tưởng ỷ lại, trông chờ vào sự trợ giúp của Nhà nước.
Một số hộ nghèo do ý th ức hạn chế, nên sử dụng vốn sai mục đích, không chấp
hành việc trả nợ (gốc, lãi) cho ngân hàng đúng hạn.
b. Nhân t ố bên trong
- Nguồn lực của NH: Để thành công t ốt trong hoạt động thì yếu tố nguồn lực
rất quan trọng, có cơ sở vật chất đầy đủ giúp cho công tác đ ều hành hoạt động đạt
kết quả tốt hơn. . Nếu điều kiện cơ sở vật chất cho hoạt động được o àn t iện sẽ tạo
tiền đề để ngân hàng mở rộng các loại hình dịch vụ phục vụ khách àng. Ngược lại,
cơ sở vật chất trang thiết bị thiếu thốn thì ngay bản thân việc t ực iện nhiệm vụ giải
ngân vốn tín dụng chính sách đã là khó kh ăn, bản thân nó cũng k ông kích thích cán
bộ nhân viên thi đua thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Như ta đã biết, trong lĩnh vực
tài chính ngân hàng có r ất nhiều các loại hình dịch vụ hỗ trợ nhau. Việc thực hiện
đồng thời các loại hình dịch vụ này sẽ cho phép ngân hàng tăng hiệu quả hoạt động,
tăng uy tín đối với khách hàng. Nhưng việc mở ra một loại hình dịch vụ mới đòi h ỏi
chi phí cao, thậm chí là rất cao. Điều này đặt ra một vấn đề là, nếu như Chính phủ
muốn duy trì sự hoạt động bền vững của NHCSXH để giải quyết có hiệu quả hơn các
vấn đề thuộc về chính sách xã hội thì trước hết cần đầu tư hiện đại hoá cơ sở vật
chất, trang thiết bị cho ngân hàng hoạt động hiệu quả. Đó cũng là cơ sở tăng niềm tin
cho các đối tượng chính sách về một sự cam kết mạnh mẽ của Chính phủ trong cuộc
chiến chống đói nghèo song hành v ới chiến lược tăng trưởng nền kinh tế. Đối với
NHCSXH thời gian thành lập chưa lâu nên cở sở vật chất còn nhiều khó khăn, đa số
các trụ sở làm việc từ chi nhánh tỉnh đến các Phòng giao d ịch huyện lúc đầu đều đi
thuê hoặc mượn, chỉ còn có m ột ít được xây dựng mới nên ảnh hưởng đến công tác
hoạt động; đồng thời phương tiện máy móc làm việc cũng còn nhiều khó khăn,
chương trình phần mềm để giao dịch dùng l ại chương trình cũ của Ngân hàng người
nghèo; nguồn vốn cho vay chưa chưa chủ động, còn phù thu ộc
22
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội
LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội

More Related Content

What's hot

Mở rộng hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và ph...
Mở rộng hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và ph...Mở rộng hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và ph...
Mở rộng hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và ph...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đại chún...
Luận văn: Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đại chún...Luận văn: Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đại chún...
Luận văn: Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đại chún...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội
Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn   hà nộiPhân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn   hà nội
Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nộihttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại việt nam trong điều kiện kinh tế v...
Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại việt nam trong điều kiện kinh tế v...Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại việt nam trong điều kiện kinh tế v...
Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại việt nam trong điều kiện kinh tế v...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nâng cao chất lượng cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nông ...
Nâng cao chất lượng cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nông ...Nâng cao chất lượng cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nông ...
Nâng cao chất lượng cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nông ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG THẺ TÍN DỤNG QUỐC TẾ - TẢI...
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG THẺ TÍN DỤNG QUỐC TẾ - TẢI...PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG THẺ TÍN DỤNG QUỐC TẾ - TẢI...
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG THẺ TÍN DỤNG QUỐC TẾ - TẢI...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

What's hot (19)

Hang nga
Hang ngaHang nga
Hang nga
 
Mở rộng hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và ph...
Mở rộng hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và ph...Mở rộng hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và ph...
Mở rộng hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và ph...
 
Luận văn: Cho vay học sinh, sinh viên tại ngân hàng chính sách xã hội
Luận văn: Cho vay học sinh, sinh viên tại ngân hàng chính sách xã hộiLuận văn: Cho vay học sinh, sinh viên tại ngân hàng chính sách xã hội
Luận văn: Cho vay học sinh, sinh viên tại ngân hàng chính sách xã hội
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nướcLuận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước
 
Luận văn: Phát triển tiểu thủ công nghiệp tại huyện Bố Trạch, HAY!
Luận văn: Phát triển tiểu thủ công nghiệp tại huyện Bố Trạch, HAY!Luận văn: Phát triển tiểu thủ công nghiệp tại huyện Bố Trạch, HAY!
Luận văn: Phát triển tiểu thủ công nghiệp tại huyện Bố Trạch, HAY!
 
Luận văn: Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đại chún...
Luận văn: Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đại chún...Luận văn: Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đại chún...
Luận văn: Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đại chún...
 
Lv: Hoạt động hỗ trợ xã hội cho người sau cai nghiện ma túy, HAY!
Lv: Hoạt động hỗ trợ xã hội cho người sau cai nghiện ma túy, HAY!Lv: Hoạt động hỗ trợ xã hội cho người sau cai nghiện ma túy, HAY!
Lv: Hoạt động hỗ trợ xã hội cho người sau cai nghiện ma túy, HAY!
 
Lv: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trung tâm giáo dục thường xuyên
Lv: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trung tâm giáo dục thường xuyênLv: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trung tâm giáo dục thường xuyên
Lv: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trung tâm giáo dục thường xuyên
 
Đề tài: Hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng Agribank, 9đ
Đề tài: Hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng Agribank, 9đĐề tài: Hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng Agribank, 9đ
Đề tài: Hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân Hàng Agribank, 9đ
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN
 Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN
Luận văn: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN
 
Luận án: Tín dụng cho học sinh, sinh viên của TP Hà Nội, HAY
Luận án: Tín dụng cho học sinh, sinh viên của TP Hà Nội, HAYLuận án: Tín dụng cho học sinh, sinh viên của TP Hà Nội, HAY
Luận án: Tín dụng cho học sinh, sinh viên của TP Hà Nội, HAY
 
Đề tài: Đánh giá chất lượng tín dụng (cho vay) tai eximbank, 9đ, HAY
Đề tài: Đánh giá chất lượng tín dụng (cho vay) tai eximbank, 9đ, HAYĐề tài: Đánh giá chất lượng tín dụng (cho vay) tai eximbank, 9đ, HAY
Đề tài: Đánh giá chất lượng tín dụng (cho vay) tai eximbank, 9đ, HAY
 
Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội
Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn   hà nộiPhân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn   hà nội
Phân tích rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội
 
Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại việt nam trong điều kiện kinh tế v...
Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại việt nam trong điều kiện kinh tế v...Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại việt nam trong điều kiện kinh tế v...
Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại việt nam trong điều kiện kinh tế v...
 
Nâng cao chất lượng cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nông ...
Nâng cao chất lượng cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nông ...Nâng cao chất lượng cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nông ...
Nâng cao chất lượng cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nông ...
 
Tín dụng đối với học sinh sinh viên của Ngân hàng Agribank, HAY
Tín dụng đối với học sinh sinh viên của Ngân hàng Agribank, HAYTín dụng đối với học sinh sinh viên của Ngân hàng Agribank, HAY
Tín dụng đối với học sinh sinh viên của Ngân hàng Agribank, HAY
 
Đề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại AGRIBANK Bình Thạnh, 9đ
Đề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại AGRIBANK Bình Thạnh, 9đĐề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại AGRIBANK Bình Thạnh, 9đ
Đề tài: Hoạt động cho vay tiêu dùng tại AGRIBANK Bình Thạnh, 9đ
 
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG THẺ TÍN DỤNG QUỐC TẾ - TẢI...
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG THẺ TÍN DỤNG QUỐC TẾ - TẢI...PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG THẺ TÍN DỤNG QUỐC TẾ - TẢI...
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG THẺ TÍN DỤNG QUỐC TẾ - TẢI...
 
Luận văn: Cho vay ngắn hạn để sản xuất kinh doanh tại ngân hàng, HOT
Luận văn: Cho vay ngắn hạn để sản xuất kinh doanh tại ngân hàng, HOTLuận văn: Cho vay ngắn hạn để sản xuất kinh doanh tại ngân hàng, HOT
Luận văn: Cho vay ngắn hạn để sản xuất kinh doanh tại ngân hàng, HOT
 

Similar to LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỌC SINH, SINH VIÊN CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI CH...
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỌC SINH, SINH VIÊN CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI CH...NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỌC SINH, SINH VIÊN CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI CH...
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỌC SINH, SINH VIÊN CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI CH...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tổ chức và hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành...
Tổ chức và hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành...Tổ chức và hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành...
Tổ chức và hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành...luanvantrust
 
Tổ chức và hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành...
Tổ chức và hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành...Tổ chức và hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành...
Tổ chức và hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành...luanvantrust
 
Đề tài Phân tích hình ảnh điểm đến du lịch thành phố hải phòng sdt/ ZALO 0934...
Đề tài Phân tích hình ảnh điểm đến du lịch thành phố hải phòng sdt/ ZALO 0934...Đề tài Phân tích hình ảnh điểm đến du lịch thành phố hải phòng sdt/ ZALO 0934...
Đề tài Phân tích hình ảnh điểm đến du lịch thành phố hải phòng sdt/ ZALO 0934...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Luận văn: Biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS thành phố Đ...
Luận văn: Biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS thành phố Đ...Luận văn: Biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS thành phố Đ...
Luận văn: Biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS thành phố Đ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Chính sách học phí đại học của Việt Nam.pdf
Chính sách học phí đại học của Việt Nam.pdfChính sách học phí đại học của Việt Nam.pdf
Chính sách học phí đại học của Việt Nam.pdfHanaTiti
 
Khóa luận quản trị nhân lực.
Khóa luận quản trị nhân lực.Khóa luận quản trị nhân lực.
Khóa luận quản trị nhân lực.ssuser499fca
 

Similar to LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội (20)

lv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Hướng Hóa
lv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Hướng Hóalv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Hướng Hóa
lv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Hướng Hóa
 
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạchlv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
lv: Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện Bố Trạch
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY!Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY!
 
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỌC SINH, SINH VIÊN CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI CH...
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỌC SINH, SINH VIÊN CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI CH...NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỌC SINH, SINH VIÊN CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI CH...
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỌC SINH, SINH VIÊN CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI CH...
 
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trung học
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trung họcLV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trung học
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trung học
 
Tổ chức và hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành...
Tổ chức và hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành...Tổ chức và hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành...
Tổ chức và hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành...
 
Tổ chức và hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành...
Tổ chức và hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành...Tổ chức và hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành...
Tổ chức và hoạt động của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành...
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp phường, HAY!
 
Đề tài: Đào tạo công chức cơ quan chuyên môn UBND tỉnh Bình Dương
Đề tài: Đào tạo công chức cơ quan chuyên môn UBND tỉnh Bình DươngĐề tài: Đào tạo công chức cơ quan chuyên môn UBND tỉnh Bình Dương
Đề tài: Đào tạo công chức cơ quan chuyên môn UBND tỉnh Bình Dương
 
lv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Triệu Phong
lv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Triệu Phonglv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Triệu Phong
lv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Triệu Phong
 
Đề tài: Phân tích hình ảnh điểm đến du lịch TP Hải Phòng, HOT
Đề tài: Phân tích hình ảnh điểm đến du lịch TP Hải Phòng, HOTĐề tài: Phân tích hình ảnh điểm đến du lịch TP Hải Phòng, HOT
Đề tài: Phân tích hình ảnh điểm đến du lịch TP Hải Phòng, HOT
 
Đề tài Phân tích hình ảnh điểm đến du lịch thành phố hải phòng sdt/ ZALO 0934...
Đề tài Phân tích hình ảnh điểm đến du lịch thành phố hải phòng sdt/ ZALO 0934...Đề tài Phân tích hình ảnh điểm đến du lịch thành phố hải phòng sdt/ ZALO 0934...
Đề tài Phân tích hình ảnh điểm đến du lịch thành phố hải phòng sdt/ ZALO 0934...
 
Đề tài: Tổ chức của Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh Kiên Giang
Đề tài: Tổ chức của Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh Kiên GiangĐề tài: Tổ chức của Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh Kiên Giang
Đề tài: Tổ chức của Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh Kiên Giang
 
Đề tài: Bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh tại Tiền Giang
Đề tài: Bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh tại Tiền GiangĐề tài: Bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh tại Tiền Giang
Đề tài: Bồi dưỡng công chức cấp xã theo chức danh tại Tiền Giang
 
Năng lực lãnh đạo của đội ngũ giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa
Năng lực lãnh đạo của đội ngũ giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừaNăng lực lãnh đạo của đội ngũ giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa
Năng lực lãnh đạo của đội ngũ giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa
 
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Quảng Ninh
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Quảng NinhLV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Quảng Ninh
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước ở huyện Quảng Ninh
 
Luận văn: Quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS TP Đông Hà
Luận văn: Quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS TP Đông HàLuận văn: Quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS TP Đông Hà
Luận văn: Quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS TP Đông Hà
 
Luận văn: Biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS thành phố Đ...
Luận văn: Biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS thành phố Đ...Luận văn: Biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS thành phố Đ...
Luận văn: Biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn ở trường THCS thành phố Đ...
 
Chính sách học phí đại học của Việt Nam.pdf
Chính sách học phí đại học của Việt Nam.pdfChính sách học phí đại học của Việt Nam.pdf
Chính sách học phí đại học của Việt Nam.pdf
 
Khóa luận quản trị nhân lực.
Khóa luận quản trị nhân lực.Khóa luận quản trị nhân lực.
Khóa luận quản trị nhân lực.
 

More from Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149

More from Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149 (20)

Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.
 
Tham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 Điểm
Tham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 ĐiểmTham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 Điểm
Tham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 Điểm
 
Tham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm Cao
Tham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm CaoTham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm Cao
Tham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm Cao
 
Tham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 Điểm
Tham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 ĐiểmTham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 Điểm
Tham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 Điểm
 
Tham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 Điểm
Tham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 ĐiểmTham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 Điểm
Tham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 Điểm
 
Tham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 Điểm
Tham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 ĐiểmTham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 Điểm
Tham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa HọcTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng Anh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng AnhTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng Anh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng Anh
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều Trường
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều TrườngTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều Trường
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều Trường
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm NhấtTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm Nhất
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại HọcTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại Học
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới NhấtTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới Nhất
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 ĐiểmTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 ĐiểmTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa Trước
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa TrướcTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa Trước
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa Trước
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 ĐiểmTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân Hàng
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân HàngTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân Hàng
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân Hàng
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌC
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌCTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌC
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌC
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An NinhTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
 
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 Điểm
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 ĐiểmTuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 Điểm
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 Điểm
 

Recently uploaded

Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

LV: Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS. PHAN KHOA CƯƠNG HUẾ, NĂM 2018 i Formatted: Font: 1 pt, Font color: Red Formatted: Right: 0.87", Top: 1.06", Bottom: 1.06", Top: (Thin-thick medium gap, Custom Color(RGB(0,0,204)), 3 pt Line width, Margin: 1 pt Border spacing: ), Bottom: (Thick-thin medium gap, Custom Color(RGB(0,0,204)), 3 pt Line width, Margin: 1 pt Border spacing: ), Left: (Thin-thick medium gap, Custom Color(RGB(0,0,204)), 3 pt Line width, Margin: 4 pt Border spacing: ), Right: (Thick-thin medium gap, Custom Color(RGB(0,0,204)), 3 pt Line width, Margin: 4 pt Border spacing: ) Formatted: Font color: Red Formatted: Font: 21 pt Formatted: Font: 15 pt, Font color: Red Formatted: Font: 15 pt, Font color: Red, English (U.S.) Formatted: Font: 15 pt, Font color: Red Formatted: Font: 23 pt Formatted: Font: 16 pt, Font color: Custom Color(RGB(0,0,204)) Formatted: Centered Formatted: Font: 16 pt, Font color: Custom Color(RGB(0,0,204)) Formatted: Font: 21 pt Formatted: Left, Tab stops: 3.95", Left Formatted: Font: 14 pt, Bold Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt, Bold Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 15 pt
  • 2. Formatted: Font: Bold, Font color: Red Formatted: Normal, Centered
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằ số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi c ũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ để thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ ngu ồn gốc. Luận văn không sao chép bất kỳ một công trình nghiên cứu nào. Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH i
  • 4. LỜI CẢM ƠN! Để hoàn thà h chươ trình đào tạo cao học chuyên ngành Quản lý kinh tế và luận văn này, bên cạnh sự cố ắn , n ỗ lực của bản thân, tôi luôn nh ận được sự hướng dẫn, giảng dạy, động viên và nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu trong suốt quá trình thực tập, nghiên cứu đề tài này từ các giảng viên, người thân, bạn bè và đồng nghiệp. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến B n giám hiệu, Lãnh đạo Phòng Sau đại học cùng toàn thể các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế. Đặc biệt, tôi xin c ảm ơn chân thành đến thầy giáo Phan Khoa Cương, là người trực tiếp hướng dẫn trong quá trình nghiên cứu luận văn. Đồng thời, tôi xin g ửi lời cảm ơn chân thành đến Ban l ãnh đạ , các phòng nghiệp vụ của Ngân hàng chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh Quảng Bình, đồng nghiệp và gia đình đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Mặc dù b ản thân đã rất cố gắng nghiên cứu, học hỏi, nhưng do kinh nghiệm và thời gian nghiên cứu hạn chế nên chắc chắn nội dung của luận văn sẽ còn t ồn tại nhiều khiếm khuyết. Rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo để nội dung luận văn này được hoàn thiện hơn. Xin trân tr ọng cảm ơn! TÁC GI Ả Nguyễn Thị Mỹ Hạnh ii Comment [W1]: Nội dung đã được chỉnh sửa lại để phù h ợp với LV đã hoàn thành (ch ứ không phải như khi báo cáo tiến độ LV)
  • 5. TÓM LƯỢC LUẬN VĂN Họ và tên h ọc viên: NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ ỨNG DỤNG Niên khóa: 2016-2018 Người hướng dẫn khoa học: TS. PHAN KHOA CƯƠNG Tên đề tài: HOÀN THIỆN HOẠT ỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH 1. Tính cấp thiết của đề tài Quảng Bình là một trong những tỉnh nghèo của miền Trung thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai. Đặc biệt trong những năm gần đây sự cố môi trường biển đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế toàn tỉnh nói chung và đời sống của người dân nói riê ng. Vì thế xóa đói giảm nghèo luôn là v ấn đề được tỉnh Quảng Bình quan tâm đặt lên hàng đầu, trong đó Ngân hàng chính sách xã ội là cánh tay đắc lực hỗ trợ cho người lao động có nguồn vốn vay để thoát ngh èo. Nếu h ạt động cho vay hộ nghèo của Ngân hàng chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh Quảng Bình có hiệu quả thì sẽ góp phần không nhỏ vào mục tiêu xóa đói giảm nghèo của tỉnh nhà và nâng cao chât lượng cuộc sống của các hộ nghèo. Nhận thức tầm quan trọng trên, tác gi ả đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã h ội chi nhánh tỉnh Quảng Bình” để làm văn tốt nghiệp.. 2. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp và một số phương pháp khác . 3. Kết quả nghiên cứu và đóng góp luận văn Luận văn đã góp ph ần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề nghiên cứu. Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 - 2016 và số liệu điều tra khảo sát các hộ nghèo vay vốn. Trên cơ sở đó, luận văn đã đề xuất được một số giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại đơn vị nghiên cứu trong giai đoạn sắp tới iii Formatted: Font color: Auto Formatted: Font color: Auto
  • 6. MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU..........................................................................................................1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.................................................1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA Ề TÀI..............................................................2 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................................3 5. KẾT CẤU LUẬN VĂN..............................................................................................4 PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN C ỨU...........................................................................5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TH ỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO C ỦA NGÂN HÀ NG CHÍNH SÁCH XÃ H.............................................ỘI 5 1.1. NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG..............................................................................................................................5 1.1.1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG................................................5 1.1.2. NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI.............................................................6 1.2. HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH.................................11 1.2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỘ NGHÈO..........................................11 1.2.2. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH.........15 1.2.3. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH...............................................................................................18 1.2.4. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH.............................................................................................................20 1.3. KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VÀ BÀI HỌC CHO NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH.23 1.3.1. KINH NGHIỆM CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH THANH HÓA...............................................................................................................23 iv
  • 7. 1.3.2. KINH NGHIỆM CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH..............................................................................................................................26 1.3.3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH..........................................................................................28 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG HOẠT ỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO T ẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH........................30 2.1. TÌNH HÌNH ĐÓI NGHÈO TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH....................................30 2.1.1. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH.....................30 2.1.2. THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH............................31 2.2. TỔNG QUAN VỀ NHCSXH CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH.................34 2.2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN...........................................34 2.2.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ..............................................................................35 2.2.3. MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG.......................................................35 2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH..........................................................................41 2.3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH..41 2.3.2. NHỮNG BIỆN PHÁP MÀ NHCSXH CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH ĐÃ TRIỂN KHAI NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TRONG THỜI GIAN QUA.................................................................43 2.3.3. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH...................................................................................45 2.4. ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH- CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH...............................................64 2.4.1. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH........................64 2.4.2. CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC....................................................................65 v
  • 8. 2.4.3. BẢN THÂN HỘ NGHÈO..................................................................................65 2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NHCSXH CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH........................................................66 2.5.1. NHỮNG VIỆC LÀM ĐƯỢC............................................................................66 2.5.2. NHỮNG MẶT HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN...........................................67 2.6. KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ NHÂN VIÊN CHI NHÁNH VÀ NGƯỜI DÂN CÓ LIÊN QUAN...........................................................71 2.6.1. MÔ TẢ MẪU KHẢO SÁT................................................................................71 2.6.2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT......................................................................................71 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THI ỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY H Ộ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ H...................................................................ỘI TỈNH QUẢNG BÌNH 74 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KI ẾN NGHỊ.......................................................................75 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BC : Báo cáo BĐD HĐQT : Ban đại diện Hội đồng quản trị CP : Chính phủ CDXT : Chiếm dụng xâm tiêu DVUT : Dịch vụ uỷ thác ĐTN : Đoàn Thanh niên ĐP : Địa phương ĐVT : Đơn vị tính GQVL : Giải quyết việc làm HĐQT : Hội đồng quản trị HPN : Hội phụ nữ HND : Hội nông dân HCCB : Hội cựu chiến binh LĐ-TBXH : Lao động Thương binh Xã hội vi
  • 9. NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : N ân hàng Thương mại NHCSXH : N ân hàng Chính sách xã h ội NHN0&PTNT: N ân hàng Nông nghi ệp và Phát tri ển nông thôn NHNg : Ngân hàng Ph ục vụ người nghèo TK&VV : Tiết kiệm và vay vốn TW : Trung ương TSĐBKK : Dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn UBND : Uỷ ban nhân dân SXKD : Sản xuất kinh doanh XĐGN : Xoá đói giảm nghèo MỤC LỤC Lời cam đoan................................................................................................................i Lời cảm ơn!.................................................................................................................ii Tóm lược luận văn......................................................................................................iii Danh mục chữ viết tắt..........................................................................................viivvi Mục lục................................................................................................................viivvii Danh mục các bảng biểu................................................................................xivviiixiv Danh mục các hình...........................................................................................xviixxvi Danh mục các sơ đồ.........................................................................................xviixxvii Phần 1. ĐẶT VẤN ĐỀ...........................................................................................111 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên c ứu...................................................................111 2. Mục tiêu nghiên c ứu của đề tài...........................................................................222 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................333 4. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................333 5. Kết cấu luận văn...................................................................................................443 vii Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Field Code Changed Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted ... [1] Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted ... [2] Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted ... [3] Formatted ... [4] Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted ... [5] Formatted ... [6] Formatted ... [7] Formatted ... [8] Formatted ... [9] Formatted ... [10] Formatted: Font: T mes New Roma , 13 pt Formatted ... [11] Formatted ... [12] Formatted: Font: Times New Roma , 13 pt Formatted ... [13] Formatted ... [14] Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted ... [15] Formatted ... [16] Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted ... [17] Formatted ... [18] Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
  • 10. Phần 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU....................................................................655 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI..............................655 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN H ÀNG CHÍNH SÁCH XÃ H..............................ỘI 655 1.1.1. Tổng quan về hệ thống Ngân h àng...............................................................655 1.1.2. Ngân hàng chính sách xã h ội........................................................................766 1.2. HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO C ỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ H ỘI.............................................................................................................121111 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của hộ nghèo......................................................121111 1.2.2. Nội dung hoạt động cho vay hộ nghèo của NHCSXH............................161515 1.2.3. Tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động cho vay hộ nghèo t ại NHCSXH...181716 1.2.4. Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay hộ nghèo c ủa NHCSXH.....191818 1.3. KINH NGHIỆM HOÀN THI ỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO C ỦA MỘT SỐ NHCSXH VÀ BÀI HỌC CHO NHCSXH CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH..................................................................................................................232222 1.3.1. Kinh nghiệm của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Thanh Hóa 232222 1.3.2. Kinh nghiệm của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh 272525 1.3.3. Bài học kinh nghiệm đối với ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Quảng Bình........................................................................................................282627 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH 312829 2.1. TÌNH HÌNH ĐÓI NGHÈO TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH............................312829 2.1.1. Tổng quan về kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình.......................................312829 2.1.2. Thực trạng đói nghèo tại tỉnh Quảng Bình..............................................322930 2.2. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ H ỘI CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH........................................................................................353233 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển...........................................................353233 viii Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted ... [19] ... [20] ... [21] ... [22] ... [23] ... [24] ... [25] ... [26] ... [27] ... [28] ... [29] ... [30] ... [31] ... [32] ... [33] ... [34] ... [35] ... [36] ... [37] ... [38]
  • 11. 2.2.2. Chức năng, hiệm vụ ..............................................................................353233 Formatted ... [39] 2.2.3. Mô hình tổ chức và hoạt động.................................................................363334 2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO T ẠI NHCSXH CHI NHÁNH T ỈNH QUẢNG BÌNH.......................................................................434041 2.3.1. Những vấn đề chung về cho vay h ộ nghèo tại NHCSXH.......................434041 2.3.2. Những biện pháp mà NHCSXH Chi nhánh t ỉnh Quảng Bình đã triển khai nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo trong thời gian qua...................454243 2.3.3. Kết quả hoạt động cho vay hộ nghèo tại NHCSXH chi nhánh tỉnh Quảng Bình 474345 2.3.4. Đánh giá hiệu quả cho vay hộ nghèo.......................................................676265 2.4. KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA NGƯỜI DÂN SAU KHI SỬ DỤNG NGUỒN VỐN VAY GIẢM NGHÈO...............................................................696366 2.4.1. Mô t ả mẫu khảo sát.................................................................................696366 2.4.2. Kết quả khảo sát.......................................................................................706467 2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO C ỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ H ỘI CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH 726569 2.5.1. Những việc làm được...............................................................................726569 2.5.2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân........................................................756772 CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH.................................................................................................887285 3.1. MỤC TIÊU C ỦA TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG CÔNG TÁC GI ẢM NGHÈO GIAI ĐOẠN 2016 - 2020...................................................................887285 3.1.1. Mục tiêu chung........................................................................................897286 3.1.2 . Mục tiêu cụ thể........................................................................................907287 3.2. PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU HO ẠT ĐỘNG CỦA NHCSXH CHI NHÁNH T ỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2016 – 2020............................907387 ix Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted Formatted ... [40] ... [41] ... [42] ... [43] ... [44] ... [45] ... [46] ... [47] ... [48] ... [49] ... [50] ... [51] ... [52] ... [53] ... [54] ... [55] ... [56]
  • 12. 3.3. GIẢI PHÁP HOÀN THI ỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO T ẠI NHCSXH CHI NHÁNH T ỈNH QUẢNG BÌNH..............................................917388 3.3.1. Giải pháp về phía N ân h àng...................................................................917388 3.3.2. Giải pháp về phía hộ n h èo.................................................................10384100 3.3.3. Các giải pháp khác...............................................................................10484101 Phần 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................10887105 1. KẾT LUẬN................................................................................................10887105 2. KIẾN NGHỊ...............................................................................................10988106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................11190108 LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................i LỜI CẢM ƠN!...........................................................................................................ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN........................................................................................iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................vi MỤC LỤC................................................................................................................vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU..............................................................................x DANH MỤC CÁC HÌNH.......................................................................................xii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ.....................................................................................xiii Phần 1:ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu....................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.............................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................3 4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................3 Phần 2:NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.........................................................................5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI..................................5 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI...........................5 1.1.1. Tổng quan về hệ thống Ngân hàng.................................................................5 1.1.2. Ngân hàng chính sách xã hội...........................................................................6 x Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not All caps Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not All caps Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not All caps Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Bold Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: (Default) T mes New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Formatted: Font: (Default) T mes New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Formatted: Font: T mes New Roma , 13 pt Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not All caps Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not All caps Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt, Bold Formatted: Font: Bold
  • 13. 1.2. HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI.........................................................................................................11 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của hộ nghèo...........................................................11 1.2.2. Nội dung hoạt động cho vay hộ nghèo của NHCSXH................................15 1.2.3. Tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động cho vay hộ nghèo tại NHCSXH......16 1.2.4. Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho v y hộ nghèo của NHCSXH.........18 1.3. KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA MỘT SỐ NHCSXH VÀ BÀI HỌC CHO NHCSXH CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH..............................................................................22 1.3.1. Kinh nghiệm của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Thanh Hóa 22 1.3.2. Kinh nghiệm của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh.25 1.3.3. Bài học kinh nghiệm đối với ngân hàng chính sách xã ội c i n ánh tỉnh Quảng Bình...............................................................................................................27 Chương 2:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH...............29 2.1. TÌNH HÌNH ĐÓI NGHÈO TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH................................29 2.1.1. Tổng quan về kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình..........................................29 2.1.2. Thực trạng đói nghèo tại tỉnh Quảng Bình.................................................30 2.2. TỔNG QUAN VỀ NHCSXH CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH.............32 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển..............................................................32 2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ.....................................................................................33 2.2.3. Mô hình tổ chức và hoạt động......................................................................33 2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH......................................................................39 2.3.1. Những vấn đề chung về cho vay hộ nghèo tại NHCSXH...........................39 2.3.2. Những biện pháp mà NHCSXH Chi nhánh tỉnh Quảng Bình đã triển khai nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo trong thời gian qua............41 xi
  • 14. 2.3.3. Kết quả hoạt độ g cho vay hộ nghèo tại NHCSXH chi nhánh tỉnh Quảng Bình...........................................................................................................................43 2.4. KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA NGƯỜI DÂN SAU KHI SỬ DỤNG NGUỒN VỐN VAY GIẢM NGHÈO.....................................................................61 2.4.1. Mô tả mẫu khảo sát........................................................................................61 2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH.64 2.5.1. Những việc làm được.....................................................................................64 2.5.2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân............................................................65 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH................73 TỈNH QUẢNG BÌNH..............................................................................................73 3.1. MỤC TIÊU CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO GIAI ĐOẠN 2016 - 2020.........................................................................73 3.1.1. Mục tiêu chung...............................................................................................74 3.1.2 . Mục tiêu cụ thể..............................................................................................75 3.2. PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG CỦA NHCSXH CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2016 – 2020..................................75 3.3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NHCSXH CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH....................................................76 3.3.1. Hoàn thiện mạng lưới hoạt động..................................................................76 3.2.2. Hiện đại hóa các dịch vụ của ngân hàng......................................................78 3.3.3. Đẩy mạnh hình thức tín dụng ủy thác qua các tổ chức chính trị - xã hội trong tỉnh..................................................................................................................79 3.3.4. Gắn việc cho vay vốn với các hoạt động dịch vụ sau đầu tư......................81 3.3.5. Nâng cao chất lượng đội ngũ đi đôi với công khai hóa, xã hội hóa hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội...................................................................81 3.3.7. Chú trọng hình thức cho vay theo dự án đi đôi với tăng mức đầu tư cho hộ nghèo....................................................................................................................84 xii
  • 15. 3.3.8. Tăng cường hoạt độ g kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay.......................85 Phần 3:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................89 1. KẾT LUẬN...........................................................................................................89 2. KIẾN NGHỊ..........................................................................................................90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................92 QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG BIÊN BẢN HỘI ĐỘNG NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1 + 2 BẢN GIẢI TRÌNH LUẬN VĂN XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN xiii Formatted: Left Formatted: Font: Bold Formatted: Font: Bold
  • 16. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang bảng Comment [W2]: Làm l ại danh mục bảng theo đúng nội dung LV sau khi đã chỉnh sửa Bảng 2.1. Tỷ lệ hộ nghèo trong t ổng số hộ theo khu vực tại tỉnh Quảng Bình năm 2016......................................................................................322928 Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu chủ yếu về hoạt động tín dụng tại Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016 403736 Bảng 2.3. Tình hình kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tại Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016................................................423938 Bảng 2.4: Lãi suất cho vay tại NHCSXH.....................................................454241 Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn cho vay hộ nghèo tại Chi nhánh t ỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014- 2016...................................................................474443 Bảng 2.6: Tình hình thực hiện dư nợ cho vay hộ nghèo tại Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016.........................................................484544 Bảng 2.7: Dư nợ Cho vay hộ nghèo phân theo địa bàn qua các năm tại Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016......................................504746 Bảng 2.8: Dư nợ cho vay hộ nghèo ủy thác qua các tổ chức hội tại Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016......................................534948 Bảng 2.9: Tình hình kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay hộ nghèo tại Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016.........................................565251 Bảng 2.10: Tình hình kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay hộ nghèo theo địa bàn tại Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016.......................595554 Bảng 2.11: Tình hình kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay hộ nghèo ủy thác qua các tổ chức Hội tại Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016 615756 Bảng 2.12: Kết quả thu chi nghiệp vụ tại Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016..................................................................................666161 xiv Formatted ... [57] Formatted: Indent: Left: 0", Hanging: 0.98", Space Before: 0 pt, After: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines, Tab stops: 0.98", Left Field Code Changed Formatted ... [58] Formatted ... [59] Formatted ... [60] Formatted ... [61] Formatted ... [62] Formatted ... [63] Formatted ... [64] Formatted ... [65] Formatted ... [66] Formatted ... [67] Formatted ... [68]
  • 17. Bảng 2.13: Kết quả mức sống của hộ điều tra sau khi sử dụng vốn vay hộ nghèo từ NHCSXH.................................................................................706464 Bảng 2.1. Tỷ lệ hộ hèo trong t ổng số hộ theo khu vực tại tỉnh Quảng Bình năm 2016..............................................................................................30 Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu ch ủ yếu về hoạt động tín dụng tại Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016.....................................................37 Bảng 2.3. Tình hình kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay tại Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016........................................................39 Bảng 2.4: Lãi suất cho vay (% tháng) tại NHCSXH............................................41 Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn cho vay hộ nghèo tại Chi nhánh t ỉnh Quảng Bình giai đoạn (2014- 2016).........................................................................43 Bảng 2.6: Tình hình thực hiện dư nợ cho vay hộ nghèo tại Chi n ánh tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016.................................................................42 Bảng 2.7: Dư nợ Cho vay hộ nghèo phân theo địa bàn qua các năm tại Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016..............................................46 Bảng 2.8: Dư nợ cho vay hộ nghèo ủy thác qua các tổ chức hội tại Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016..............................................48 Bảng 2.9: Tình hình kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay hộ nghèo tại Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016.................................................51 Bảng 2.10 Tình hình kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay hộ nghèo theo địa bàn tại Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014-2016...............................54 Bảng 2.11: Tình hình kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay hộ nghèo ủy thác qua các tổ chức Hội tại Chi nhánh tỉnh Quảng Bình theo nợ quá hạn giai đoạn 2014-2016............................................................................56 Bảng 2.12: Tình hình kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay hộ nghèo ủy thác qua các tổ chức Hội tại Chi nhánh tỉnh Quảng Bình theo tỷ lệ nợ quá hạn giai đoạn 2014-2016............................................................................56 Bảng 2.13: Kết quả thu chi nghiệp vụ tại Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016..........................................................................................60 xv Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Tab stops: 0.98", Left Formatted: Font: Not Bold, Not All caps
  • 18. Bảng 2.14: Kết quả mức sống của hộ điều tra sau khi sử dụng vốn vay hộ nghèo từ NHCSXH.........................................................................................62 Formatted: Font: 13 pt, Not Bold Formatted: Indent: Left: 0", Hanging: 0.98", Tab stops: 0.98", Left xvi
  • 19. DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên biểu đồ Trang hình Hình 2.1: Dư nợ CVHN theo địa b àn tại chi nhánh tỉnh Quảng Bình năm 2016 ...............................................................................................47 Hình 2.2: Tỷ trọng dư nợ theo hội đoàn thể nhận ủy thác tại Chi nhánh tỉnh Quảng Bình năm 2016...........................................................................49 Hình 2.3: Tỷ lệ nợ quá hạn qua tại Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016 ...........................................................................52 Hình 2.4. Tỷ lệ nợ quá hạn theo địa bàn tại Chi nhánh tỉnh Quảng B ình năm 2016 ...............................................................................................55 Formatted: Font: (Default) Times New Hình 2.5: Tỷ lệ nợ quá hạn theo hội đoàn thể tại Chi nhánh tỉnh Quảng Bình năm Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Formatted: Font: (Default) Times New 2016 ....................................................................................... 57Hình 2.1: Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps ..... Dư nợ CVHN theo địa bàn tại chi nhánh tỉnh Quảng Bình năm 2016 Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt ....................................................................................................... 514847 Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All capsHình 2.2: Tỷ trọng dư nợ theo hội đoàn thể nhận ủy thác tại Chi nhánh tỉnh Formatted: Font: (Default) Times New Quảng Bình năm 2016...................................................................54 5049 Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Hình 2.3: Tỷ lệ nợ quá hạn qua tại Chi nhánh tỉnh Quảng Bình Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: (Default) Times New giai đoạn 2014 – 2016 ................................................................... 575352 Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Formatted: Font: (Default) Times New Hình 2.5: Tỷ lệ nợ quá hạn theo hội đoàn thể tại Chi nhánh tỉnh Quảng Bình Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Formatted: Font: (Default) T mes Newnăm 2016 .......................................................................................63 5857 Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Hình 2.4. Tỷ lệ nợ quá hạn theo địa bàn tại Chi nhánh tỉnh Quảng Bình năm 2016 .......................................................................................605655 Formatted: Font: T mes New Roma , 13 pt Formatted: Font: (Default) T mes New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Not Bold, Not All caps Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt xvii
  • 20. DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ Trang sơ đồ Sơ đồ 2.1. Mô hình tổ chức của NHCSXH tỉnh Quảng Bình..........................383534 Sơ đồ 2.2: Quy trình thủ tục xét duyệt cho v y hộ nghèo.................................444140 Sơ đồ 2.1. Mô hình tổ chức của NHCSXH tỉnh Quảng Bình................................35 Sơ đồ 2.2: Quy trình thủ tục xét duyệt cho v y hộ nghèo......................................40 xviii Comment [W3]: Làm l ại danh mục sơ đồ theo đúng nội dung LV sau khi đã chỉnh sửa
  • 21. PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài n hiên cứu Bên cạnh mục tiêu t ăng trưởng kinh tế, việc đảm bảo các mục tiêu an sinh xã hội, đặc biệt là xóa đói giảm nghèo, là m ột vấn đề được Chính phủ Việt Nam quan tâm và tri ển khai thực hiện ngay từ đầu gi i đoạn đổi mới nền kinh tế. Để đưa những ưu đãi của Đảng, Nhà nước tới người nghèo và các đối tượng chính sách khác một cách kịp thời, đúng đối tượng và có hi ệu quả, Chính phủ đã quyết định thành lập NHCSXH vào năm 2002 trên cơ sở tổ chức lại Ngân h àng ph ục vụ người nghèo trước đây. Từ khi được thành lập đến nay, NHCSXH đ ã k ông n gừng nghiên cứu và đưa vào thực tiễn một mô hình quản lý mới, áp dụng phương thức phù h ợp với điều kiện của khách hàng, phối hợp chặt chẽ giữa ngân hàng và các t ổ chức chính trị - xã hội cho phù h ợp với yêu cầu mới từ thực tiễn. Trải qua 15 năm hoạt động, NHCSXH đã thực hiện tốt những mục tiêu mà Chính phủ đã đặt ra ban đầu là tập trung nguồn lực, tạo bước đột phá trong công tác xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng và hiệu quả vốn tín dụng chính sách, huy động lực lượng toàn xã h ội tham gia vào sự nghiệp xóa đói giảm nghèo, góp ph ần hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi ở khu vực nông thôn. Quảng Bình là một trong những tỉnh nghèo của miền Trung. Trong những năm qua, tỉnh Quảng Bình đã tích cực thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo và thu được những kết quả quan trọng. Tuy nhiên tỷ lệ này còn cao, tr ở thành vấn đề thách thức cho Quảng Bình, bởi xóa đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh không chỉ có ý nghĩa thực hiện mục tiêu chung của Quốc gia mà còn có vai trò thúc đẩy kinh tế- xã hội của tỉnh phát triển, đồng thời hội nhập với các vùng khác trong khu v ực và cả nước. Quảng Bình là một tỉnh được thiên nhiên ưu đãi về tài nguyên bi ển nhưng trong những năm vừa qua đã xảy ra sự cố về môi trường biển làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển kinh tế -xã hội của tỉnh, đời sống của người dân 1
  • 22. cũng gặp nhiều khó khăn hơn. Vì vậy, nghiên cứu, phát triển các mô hình giảm nghèo, chuyển đổi gà h hề sản xuất tạo điều kiện cho hộ nghèo khắc phục khó khăn, ổn định cuộc số g là m ột yêu c ầu cấp thiết. Ngân hành chính sách xã h ội chi nhánh tỉnh Quảng Bình được thành lập theo Quyết định số 46/QĐ-HĐQT ngày 14/01/2003 của Chủ tịch hội đồng quản trị NHCSXH, được khai trương và chính thức đi vào hoạt động vào ngày 29/3/2003, với mục tiêu thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác. NHCSXH chi nhánh tỉnh Quảng Bình là một trong những công c ụ đòn b ẩy kinh tế của Nhà nước nhằm giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách có điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ưu đ ãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nh ập, cải thiện điều k ện sống, vươn lên thoát nghèo, góp ph ần thực hiện chính sách phát triển kinh tế gắn liền với xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, vì mục tiêu dân giàu nước mạnh xã ội công bằng dân chủ văn minh. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, hoạt động cho vay hộ nghèo tại NHCSXH Chi nhánh tỉnh Quảng Bình vẫn còn nhi ều khó khăn, hạn chế. Đó là nguồn vốn huy động thiếu tính ổn định, quy mô cho vay còn nh ỏ, điều kiện cho vay còn thi ếu rõ ràng, đặc biệt thủ tục cho vay còn r ườm rà.... Do đó, nâng cao vai trò và hi ệu quả hoạt động cho vay hộ nghèo tại NHCSXH Chi nhánh tỉnh Quảng Bình là hết sức quan trọng. Với những lý do nêu trên, tôi quy ết định chọn đề tài: "Hoàn thi ện hoạt động cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã h ội - Chi nhánh t ỉnh Quảng Bình" làm luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo tại NHCSXH Chi nhánh tỉnh Quảng Bình, luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại đơn vị nghiên cứu trong thời gian tới. 2
  • 23. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động cho vay đối với hộ nghèo tại Ngân hà g chí h sách xã h ội ; - Phân tích, đánh giá thực trạng cho vay hộ nghèo tại NHCSXH Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014- 2016. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại NHCSXH Chi nhánh tỉnh Quảng Bình. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề liên quan đến hoạt động cho vay hộ nghèo tại NHCSXH chi nhánh tỉnh Quảng Bình. - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian nghiên cứu: nghiên cứu tại chi nhánh tỉnh Quảng Bình. + Về thời gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động cho vay ộ nghèo tại NHCSXH Chi nhánh tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu Để phục vụ cho quá trình nghiên cứu, tùy theo t ừng giai đoạn, đề tài sử dụng cả 2 nguồn dữ liệu thứ cấp và sơ cấp. + Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ nhiều nguồn, gồm: - Nguồn dữ liệu thứ cấp được thu thập chủ yếu từ các báo cáo của các cơ quan như: Cục Thống kê Quảng Bình, NHCSXH Việt Nam và Chi nhánh t ỉnh Quảng Bình, Sở Lao động Thương binh và Xã hội, các tạp chí chuyên nghành, c ác website về Ngân hàng chính sách xã h ội có liên quan. - Ngoài ra luận văn còn k ế thừa hợp lý các kết quả của các công trình nghiên cứu về lĩnh vực có liên quan đến đề tài. + Dữ liệu sơ cấp 3 Formatted: Font: 13 pt, Font color: Auto Formatted: Font color: Auto Formatted: Font: 13 pt, Fo t color: Auto Formatted: Font: 13 pt, Font color: Auto Formatted: Font color: Auto Formatted: Font: 13 pt, Font color: Auto Formatted: Italian (Italy) Formatted: Normal, Indent: First line: 0.5", Line spacing: 1.5 lines
  • 24. + Thô g tin s ố liệu thứ cấp: Được thu thập từ các báo cáo c ủa các cơ quan như: Cục Thố g kê Quảng Bình, NHCSXH Việt Nam và Chi nhánh tỉnh Quảng Bình, Sở Lao độ Thương binh và Xã hội và từ một số tài liệu liên quan khác. + Số liệu sơ cấp: - Sử dụng bảng câu hỏi khảo sát soạn sẵn. Điều tra trong phạm vi tỉnh Quảng Bình, chọn một số phường, xã có tính đặc thù riêng của từng địa phương, thu thập thông tin t ừ 200 hộ nghèo trên t ổng số 25.071 hộ nghèo còn d ư nợ của toàn tỉnh Được khảo sát ý kiến từ các bên liên quan b ằng phiếu khảo sát thiết kế sẵn. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Formatted: Indent: First line: 0.5" Formatted: Body Text, Left, Indent: First line: 0.5", Line spacing: single Formatted: Font: Bold, Vietnamese, Condensed by 0.3 pt + Phương pháp thống kê mô t ả: Mô t ả thực trạng hoạt động c o vay hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh Quảng B ình t eo các chỉ tiêu nghiên c ứu. + Phương pháp so sánh, tổng hợp phân tích: So sánh, phân tích, đánh giá thực trạng và tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh Quảng Bình theo các chỉ tiêu nghiên c ứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như phương pháp thống kê mô t ả, so sánh, tổng hợp; Phương pháp điều tra phỏng vấn trực tiếp và một số phương pháp khác. Formatted: Font: 13 pt, Font color: Auto Formatted: Font: 13 pt, Font color: Auto Formatted: Normal, Indent: First line: 0.5", Line spacing: 1.5 lines, No widow/orphan control, Tab stops: 0.51", Left + 5.35", Left Formatted: Indent: First line: 0.5" 5. Kết cấu luận văn Formatted: 02, L ne spac g: s gle Ngoài phần Mở đầu và Kết luận – Kiến nghị, Nội dung nghiên cứu của luận văn được kết cấu thành 3 chương, gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động cho vay hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã h ội Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh Quảng Bình Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh Quảng Bình Formatted: Indent: F rst l e: 0.5" 4
  • 25. 5
  • 26. Phần 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1.1. Tổng quan về hệ thống Ngân hàng Trong nền kinh tế thị trường, hệ thống Ngân hàng thông thường gồm có Ngân hàng Trung ương và hệ thống các Ngân hàng trung gian. Ngoài Ngân àng Trung ương với các chức năng cơ bản như: chức năng phát hành ti ền; c ức năng ngân hàng của các Ngân hàng trung gian; chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, ngân hàng, thanh toán và ngo ại hối, tuỳ thuộc bối cảnh kinh tế - xã hội và vì nhiều lý do có tính lịch sử mà mô hình hệ thống ngân hàng trung gian không giống nhau giữa các nước. Tuy nhiên, nếu căn cứ vào tính chất hoạt động, hệ thống ngân hàng trung gian có th ể phân thành các lo ại hình chủ yếu sau: - Ngân hàng thương mại: là loại hình ngân hàng trung gian phổ biến. Hiện nay, do sự nới lỏng trong các quy chế quản lý hệ thống tài chính của các nước - mà hệ quả của nó là ranh giới giữa các loại hình trung gian tài chính ngày càng mờ nhạt - nên việc định nghĩa ngân hàng thương mại trở nên rất khó. Thực ra, lúc đầu chưa có s ự phân biệt giữa các loại ngân hàng vì các ngân hàng đều thực hiện những nghiệp vụ giống nhau. Sau đó, ngân hàng thương mại được định nghĩa như là những ngân hàng được phép mở các tài khoản tiền gửi không kỳ hạn. Tuy nhiên, đặc quyền này đã bị xâm phạm bởi các loại trung gian tài chính khác trong những thập kỷ gần đây. Vì vậy, ngân hàng thương mại được định nghĩa như là một ngân hàng hoạt động vì mục đích lợi nhuận, kinh doanh tổng hợp hoặc “một loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán - và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế”. 6 Formatted: Line spacing: Multiple 1.48 li
  • 27. - Ngân hàng đặc biệt: là những ngân hàng hoạt động không vì lợi nhuận mà chủ yếu nhằm thực hiện các tài trợ ưu đãi cho các đối tượng nhất định theo những chính sách của Nhà ước, phục vụ các định hướng can thiệp, điều tiết của Nhà nước đối với thị trường. Một số dạng ngân hàng này như : Ngân hàng xu ất nhập khẩu ở Mỹ, ngân hàng bình dân, ngân hàng địa ốc ở Pháp, ngân hàng phát tri ển nhà ở của Hàn Quốc... Vốn của Ngân hàng này ph ần lớn củ Nhà nước. - Ngân hàng h ợp tác: là các ngân hàng được thành lập và hoạt động trên cơ sở tương hỗ giữa các thành viên. Ngu ồn vốn được tạo lập chủ yếu từ vốn góp của các thành viên. S ử dụng vốn chủ yếu để cho các thành viên vay. - Ngân hàng đầu tư: Hoạt động của các ngân hàng lo ại n ày ch ủ yếu liên quan đến các dịch vụ về chứng khoán như tư vấn và bảo lãnh phát ành ch ứng khoán, quản lý danh mục đầu tư... Có 2 mô hình hoạt động của ngân hàng đầu tư: mô hình hoạt động thuần tuý về các dịch vụ chứng khoán như trên và mô ình k ết hợp với các dịch vụ ngân hàng thương mại. Đối với những ngân hàng đầu tư t uộc mô hình thứ nhất, mặc dù có tên g ọi ngân hàng nhưng thực chất chúng không phải là những trung gian tài chính. [53] 1.1.2. Ngân hàng chính sách xã hội a. Khá i niệm Ngân hàng chính sách xã h ội Comment [W4]: Cần phải Trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo của mục này (là s ố thứ tự của tài liệu trong Danh mục Tài liệu tham khảo) Ngân hàng chính sách là m ột loại hình ngân hàng đặc biệt, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận mà để thực hiện các chính sách tín dụng ưu đãi của Nhà nước đối với một số đối tượng cụ thể. Nền kinh tế thị trường trong quá trình phát triển tuy phù h ợp nhưng cũng có những mặt trái của nó như: sự phân hóa giàu nghèo, s ự thiếu cân bằng trong đầu tư... Nền kinh tế thị trường sẽ tồn tại những ngành hàng, nh ững khu vực, đối tượng khách hàng có s ức cạnh tranh kém, không đủ các điều kiện để tiếp cận với dịch vụ tín dụng của các ngân hàng thương mại như các ngành hàng mang tính lợi ích công cộng, những khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện thời tiết khắc nghiệt, chi phí đầu tư cao, rủi ro lớn, do đó các Ngân hàng thương mại (NHTM) rất ít đầu tư vào khu vực này, mặt khác nhiều hộ dân, tổ chức kinh tế ở vùng này thi ếu vốn nhưng không đủ 7 Comment [W5]: Cần phải Trích dẫn guồn tài liệu tham khảo của khái n ệm ày (là s ố thứ tự của tài liệu trong Danh mục Tài liệu tham k ảo)
  • 28. các điều kiện để vay vốn các Ngân hàng thương mại. Tuỳ điều kiện và quan điểm của mỗi quốc gia, Chính phủ sẽ thiết lập các kênh tín dụng hoặc các ngân hàng chuyên bi ệt để thực hiện chính sách cho vay các nhóm đối tượng này. Như vậy, các khoản tín dụng chính sách là các kho ản cho vay chỉ định để hổ trợ các chính sách kinh tế và ngành công nghi ệp của Chính phủ. Đây là việc cho vay phi thương mại đối với các hoạt động mà không đáp ứng các tiêu chí thương mại nhưng lại có tác động xã hội và chính trị qu n trọng trong từng thời kỳ của mỗi quốc gia. Các Ngân hàng được thiết lập để chuyên thực hiện tín dụng chính sách của Chính phủ được gọi là loại hình Ngân hàng Chính sách. Các mô hình phổ biến trên thế giới về việc hình thành các NH chính sách thường bao gồm hai loại hình chính: - Ngân hàng chính sách phục vụ chính sách phát triển k nh tế t eo định hướng của Chính phủ, thường được gọi là Ngân hàng phát tri ển. - Ngân hàng chính sách phục vụ các chính sách xã hội của Nhà nước thường được gọi là NH chính sách xã hội. b. Đặc thù c ủa Ngân hàng chính sách xã h ội - Đặc thù v ề mô hình tổ chức NHCSXH hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận mà vì an sinh xã hội, thực hiện cho vay với lãi suất và các điều kiện ưu đãi. Nói cách khác, m ục tiêu chủ yếu của NHCSXH là xoá đói giảm nghèo, vì vậy mức cho vay và lãi su ất cho vay của NHCSXH là do Chính phủ qui định, tùy thu ộc vào từng thời kỳ cụ thể. Đối tượng phục vụ của Ngân hàng chính sách xã hội là những khách hàng do Chính phủ chỉ định theo chính sách từng thời kỳ. Đây là những khách hàng không có điều kiện tiếp cận với các tổ chức tín dụng thông thường; nói cách khác là các khách hàng phi thương mại không đủ điều kiện vay vốn của các Ngân hàng thương mại. Loại hình Ngân hàng chính sách xã hội chủ yếu là Ngân hàng thu ộc sở hữu Nhà nước, sử dụng một phần nguồn tài chính của Nhà nước tham gia hỗ trợ cho các ngành, các khu vực. Vì vậy, mô hình tổ chức quản lý của loại hình Ngân hàng này phải có sự hiện diện của một số cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan để tham gia quản trị Ngân 8
  • 29. hàng, hoạch định các chí h sách tạo lập nguồn vốn, chính sách đầu tư đối với các khu vực, các đối tượng tro g từ thời kỳ cho Ngân hàng Chính sách xã hội. - Tại cấp Tru g ươ : Hội đồng quản trị Ngân hàng chính sách xã hội, ngoài những thành viên chuyên trách, còn có các thành viên kiêm nhi ệm là đại diện có thẩm quyền của các cơ quan quản lý Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội. - Tại địa phương: Bên cạnh bộ phận tác nghiệp chuyên trách c ủa Ngân hàng chính sách xã hội cũng còn có s ự tham gia của chính quyền địa phương (gồm cả chính quyền cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã), Huyện, thị xã, thành ph ố thuộc tỉnh có Ban đại diện HĐQT có chức năng giám sát vi ệc thực thi các Nghị quyết, Văn bản chỉ đạo của HĐQT tại các địa phương. Chỉ đạo việc gắn tín dụng chính sách với kế hoạch xoá đói giảm nghèo và d ự án phát triển kinh tế xã hội tại địa phương để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ưu đãi. Thà nh phần, số lượng thành viên Ban đại diện HĐQT các cấp tại địa phương tương đương như thành phần của HĐQT ở Trung ương (nhưng không có thành viên chuyên trách) - Tại cấp cơ sở: chính quyền cùng v ới các tổ chức chính trị - xã hội, thiết lập các Tổ vay vốn gồm các đối tượng chính sách có nhu cầu vay vốn ở các thôn, bản tự nguyện hoạt động theo thoả ước tập thể, có trách nhiệm trong việc sử dụng vốn vay. - Đặc thù v ề cơ chế hoạt động * Về mục tiêu hoạt động: Khách hàng c ủa Ngân hàng chính sách xã hội phần lớn là những đối tượng hầu như không thể tiếp cận được với vốn tín dụng thông thường của các Ngân hàng thương mại. Do đó khả năng sinh lời từ hoạt động cho vay những đối tượng khách hàng này c ủa Ngân hàng chính sách xã hội là rất thấp, thậm chí không thể có được. Chính vì lẽ đó, Ngân hàng chính sách xã hội thường hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận mà mục tiêu hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội là nhằm xoá đói giảm nghèo: - Đối với học sinh, sinh viên có hoàn c ảnh khó khăn: cho vay trang trải các chi phí học tập. 9
  • 30. - Đối với khu vực ki h tế nông thôn: hỗ trợ kinh tế hộ gia đình từng bước cải thiện cuộc sống. - Đối với các doa h hiệp vừa v à nhỏ, các hợp tác xã, các c ơ sở sản xuất kinh doanh của người tàn tật: cho vay để tạo việc làm. - Đối với các tổ chức kinh tế, hộ sản xuất kinh doanh thuộc những khu vực kinh tế kém phát triển, vùng sâu, vùng xa: cho v y nh ằm đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đầu tư phát triển và đời sống. - Đối với học sinh, sinh viên có hoàn c ảnh khó khăn: cho vay trang trải các chi phí học tập. Đây là điểm khác biệt rõ nét đối với hoạt động của các Ngân hàng thương mại. Hoạt động của Ngân hàng thương mại là kinh doanh tiền tệ; Ngân àng tồn tại và phát triển vì tạo ra một mức chênh lệch dương giữa lãi suất cho vay v à lãi suất huy động. Lợi nhuận được hình thành từ nghiệp vụ này. Trong hoạt động của mình, các Ngân hàng thương mại luôn quan tâm tới lợi nhuận, tạo sức cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường đối với tất cả các dịch vụ mà Ngân hàng thương mại cung ứng. * Về đối tượng vay vốn: Ngân hàng Chính sách xã h ội thực hiện cho vay các đối tượng khách hàng, các dự án phát triển, các đối tượng đầu tư theo chỉ định của Chính phủ. Đối tượng khách hàng của Ngân hàng chính sách xã hội có thể là: hộ gia đình nghèo, hộ sản xuất, doanh nghiệp vừa và nhỏ ở vùng nghèo và các đối tượng thụ hưởng chính sách xã hội khác. Đây là những khách hàng rất ít có các điều kiện để tiếp cận với dịch vụ tín dụng của các Ngân hàng thương mại; là các khách hàng d ễ bị tổn thương, cần có sự hỗ trợ tài chính từ Chính phủ và cộng đồng để vươn lên tự cải thiện điều kiện sống của chính họ.  Về nguồn vốn: NHCSXH có ngu ồn vốn chủ yếu từ ngân sách và được ngân sách tài trợ chi phí. Hoạt động huy động vốn của NHCS xuất phát từ tính chất của các món cho vay mà ngân hàng cung ứng. Đó là các món vay có t ỷ lệ sinh lời thấp (cho vay xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm…), thời gian dài (cho vay đối với đầu tư phát triển), rủi ro 10
  • 31. cao nên yêu c ầu đối với gân hàng là ph ải huy động vốn có lãi suất tương đối thấp, thời gian sử dụng dài và ch ịu đựng rủi ro. Trong khi hoạt độ đặc trưng của các Ngân hàng thương mại là “đi vay” để cho vay, hay nói cách khác là đi huy động các nguồn vốn nhàn rỗi để cho vay đáp ứng nhu cầu vốn cho sự phát triển kinh tế thì nguồn vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội lại được tạo lập chủ yếu từ Ngân sách Nhà nước theo các hình thức như: - Cấp vốn điều lệ và hàng năm được Ngân sách Trung ương, địa phương cấp để thực hiện các chương trình tín dụng cho các đối tượng chính sách theo vùng, theo đối tượng. -Nguồn vốn ODA dành cho chương trình tín dụng chính sách của Chính phủ. - Nguồn vốn của Chính phủ vay dân dưới các hình thức p át ành trái phi ếu, công trái ho ặc từ Quỹ tiết kiệm bưu điện của Chính phủ để c ỉ định thực hiện chương trình tín dụng chính sách. - Nguồn vốn huy động vốn trên thị trường; Vốn NHCSXH uy động trên thị trường bao gồm: huy động tiền gửi, tiết kiệm của dân cư và đi vay. Ngân hàng khuyến khích mở tài khoản tiền gửi và tiết kiệm đối với các tổ chức và cá nhân có vốn tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng. Đặc biệt, các NHCSXH thường tập trung vận động các tổ chức lớn như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tiền gửi, các dự án, NHTM, công ty tài chính gửi tiền vào ngân hàng dưới hình thức tiền gửi thanh toán, tiền gửi không hưởng lãi hoặc hưởng lãi suất thấp. Đây là nguồn vốn có vai trò quan tr ọng đối với ngân hàng, đánh giá vị thế của ngân hàng trên th ị trường tài chính. NHCSXH được Chính phủ đảm bảo khả năng thanh toán đối với các nguồn mà ngân hàng huy động vì ngân hàng hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận. Tuy nhiên, khối lượng nguồn vốn huy động phụ thuộc vào khối lượng và kế hoạch cấp bù t ừ Ngân sách Nhà nước. Do đặc điểm cơ cấu nguồn vốn có nguồn gốc hoặc phụ thuộc vào Ngân sách Nhà nước nên khối lượng nguồn vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội tăng trưởng xác định theo kế hoạch được Chính phủ phê duyệt. * Về sử dụng vốn: 11
  • 32. Xuất phát từ đặc thù v ề đối tượng khách hàng vay vốn thường là những đối tượng dễ bị tổn thươ g, ặp khó khăn, sống ở vùng sâu, vùng xa, vùng kinh t ế kém phát tri ển, ít có điều kiện tiếp cận với dịch vụ tín dụng của các Ngân hàng thương mại… nên Ngân hàng chính sách xã h ội cũng có những đặc thù v ề sử dụng vốn như: - Món cho vay nh ỏ, chi phí quản lý c o. - Vốn tín dụng đầu tư mang tính rủi ro c o, chẳng hạn các hộ gia đình nghèo thiếu vốn sản xuất, chủ yếu sống ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, nơi môi trường thiên nhiên b ị tàn phá, thường xuyên xảy ra bão lụt, hạn hán. Mặt khác, bản thân họ dân trí thấp, thiếu kiến thức làm ăn, trong sản xuất k nh doanh dễ bị thua lỗ. Vì vậy, việc sử dụng vốn tín dụng dễ gặp rủi ro. - Các quy định về đảm bảo tiền vay, các quy trình về thẩm định dự án, các thủ tục và quy trình vay vốn, quy định mức đầu tư tối đa, thời hạn vay vốn, quy định về trích lập và xử lý rủi ro, quy trình xử lý nghiệp vụ có những k ác biệt so với các quy định của Ngân hàng thương mại. - Thực thi các chính sách tín dụng có ưu đãi như: ưu đãi về các điều kiện vay vốn, ưu đãi về lãi suất cho vay… - Thường áp dụng phương thức giải ngân uỷ thác qua các tổ chức trung gian như: các tổ chức tín dụng, các tổ chức chính trị - xã hội [212] 1.2. HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của hộ nghèo a. Các khái ni ệm về đói nghèo Tình trạng đói nghèo ở mỗi quốc gia đều có sự khác nhau về cấp độ và số lượng, thay đổi theo thời gian. Người nghèo của quốc gia này có th ể có mức sống cao hơn mức sống trung bình của quốc gia khác. Bởi vậy, để nhìn nhận và đánh giá được tình trạng đói nghèo của một quốc gia, một vùng và nh ận dạng được hộ đói nghèo, để từ đó có giải pháp phù h ợp để XĐGN, đòi h ỏi chúng ta phải có sự thống 12 Formatted: Justif ed
  • 33. nhất về khái niệm và các tiêu chí để đánh giá đói nghèo tại từng thời điểm. Phải khẳng định rằng khô g có định n hĩa duy nhất về đói, nghèo. Có r ất nhiều khái iệm về đói nghèo được đưa ra ở mỗi quốc gia khác nhau ở từng thời kỳ. Dưới đây là một vài khái ni ệm về đói nghèo: - Tại Hội nghị về chống nghèo đói do Ủy ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức tại Thái L n năm 1993, các quốc gia trong khu vực đã thống nhất cao cho rằng: "Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không có kh ả năng thoả mãn nh ững nhu cầu cơ bản của con người mà nh ững nhu cầu ấy phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã h ội, phong tục tập quán của từng vùng và nh ững phong tục ấy được xã h ội thừa nhận" [9] - Tại hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát tr ển x ã ội tổ chức tại Copenhagen, Đan Mạch năm 1995 đã đưa ra một định nghĩa cụ t ể ơn về nghèo như sau: "Người nghèo là t ất cả những ai mà thu nh ập thấp ơn dưới 1 đô la (USD) mỗi ngày cho m ỗi người, số tiền được coi như đủ mua n ững sản phẩm thiết yếu để tồn tại " [9]. - Trong ”Báo cáo về tình hình phát triển thế giới – tấn công đói nghèo, năm 2000”, Ngân hàng Th ế giới (WB) thừa nhận quan điểm truyền thống hiện nay về đói nghèo: Đói nghèo "không ch ỉ bao hàm s ự khốn cùng v ề vật chất (được do lường theo một khái niệm thích hợp về thu nhập hoặc tiêu dùng) mà còn là s ự hưởng thụ thiếu thốn về giáo dục và y t ế” [8], báo cáo đã mở rộng quan điểm về đói nghèo khi tính đến cả nguy cơ dễ bị tổn thương, dễ bị rủi ro của người nghèo. Báo cáo nêu b ật "nghèo có ngh ĩa là không có nhà c ửa, quần áo, ốm đau và không ai chăm sóc, mù chữ và không được đến trường”. Báo cáo ch ỉ ra "người nghèo đặc biệt dễ bị tổn thương trước những sự biểu hiện bất lợi nằm ngoài kh ả năng kiểm soát của họ. Họ thường bị các thể chế của nhà nước và xã h ội đối xử tàn t ệ, bị gạt ra rìa và không có ti ếng nói quyền lực trong các thể chế đó” [8]. - Để đánh giá rõ h ơn mức độ nghèo, người ta chia nghèo thành 2 lo ại: nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối. + Nghèo tuyệt đối (nghèo thu nhập): là số tiền cần thiết để mua một số lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng với lượng 2.100 - 2.300 13 Formatted: Line spacing: Multiple 1.47 li Comment [W6]: Vì chị không gửi “Danh mục TLTK” kèm theo nội dung luận văn nên tôi không kiểm tra được tính chính xác của các TLTK. Cho nên hị phải hịu trách nhiệm kiểm tra lại cẩn thận, chính xác.
  • 34. kcalo/người/ngày. Mức ghèo tuyệt đối là thước đo dễ lượng hóa để mô tả tình trạng đói nghèo. + Khái niệm ghèo tương đối được Robert Mc Namara - nguyên Tổng giám đốc WB định nghĩa "Nghèo ở mức độ tương đối... là s ống ở ranh giới ngoài cùng của tồn tại. Những người nghèo tương đối là nh ững người phải đấu tranh để sinh tồn trong các thiếu thốn tồi tệ và trong tình trạng bỏ bê và m ất phẩm cách vượt qua sức tưởng tượng mang dấu ấn của cảnh ngộ m y mắn của giới trí thức chúng ta"[9]. Mức nghèo tuyệt đối có phương pháp tính toán riêng nên ranh giới nghèo tuyệt đối được xác lập cụ thể. Ngược lại, ranh giới của nghèo tương đối rất khó xác định bởi không có một tiêu chuẩn chung áp dụng. Nó phụ t uộc c ủ yếu vào tình hình phát triển KT - XH của từng quốc gia và mức độ quan tâm, điều chỉnh của chính quốc gia đó. Các quan niệm về nghèo đói nêu trên phản ánh 3 khía cạnh của người nghèo đó là không được hưởng thụ những nhu cầu cơ bản ở mức tối thiểu dành cho c n người, có mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng dân cư và thiếu cơ hội lựa chọn, tham gia trong quá trình phát triển cộng đồng. Một cách chung nhất thì nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư vì những lý do nào đó không được hưởng và thoả mãn những nhu cầu mà xã h ội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển KT - XH và phong tục tập quán của chính xã hội đó. Biểu hiện của việc không được hưởng và thoả mãn các nhu c ầu cơ bản đó, là tình trạng thiếu ăn, thiếu nước sinh hoạt, suy dinh dưỡng, mù ch ữ, bệnh tật, môi trường suy thoái, tuổi thọ trung bình thấp, ít được tiếp cận với các dịch vụ xã hội. Để thực hiện mục tiêu giảm nghèo hiệu quả, bền vững hơn, Quốc hội khóa 13, kỳ họp thứ 7 đã thông qua Ngh ị quyết số 76/2014/QH13 về việc đẩy mạnh thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020, trong đó nêu rõ: Xây d ựng chuẩn nghèo mới theo phương pháp tiếp cận đa chiều nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu và đáp ứng các dịch vụ xã hội cơ bản. Ngày 15/9/2015, Thủ tướng Chính phủ đã ký quy ết định số 1614/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tổng thể: “Chuyển đổi phương 14 Formatted: Vietnamese Formatted: Widow/Orphan control, Adjust space between Latin and Asian text, Adjust space between Asian text and numbers Formatted: Vietnamese
  • 35. pháp tiếp cận đo lườ g ghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016- 2020”. Chuẩn ghèo iai đoạn 2016-2020 của Việt Nam được xây dựng theo hướng: Sử dụng kết hợp cả chuẩn ngh èo về thu nhập và mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. Theo đó, tiêu chí đo lường nghèo được xây dựng dựa trên cơ sở: Các tiêu chí về thu nhập, bao gồm: Chuẩn mức sống tối thiểu về thu nhập, chuẩn nghèo về thu nhập, chuẩn mức sống trung bình về thu nhập; Mức độ thiếu hụt trong tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, bao gồm: tiếp cận về y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch và vệ sinh, tiếp cận thông tin. Những quy định chính sách nói trên tạo cơ sở pháp lý cho việc chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho chương trình giảm ngh èo c ủa nước ta trong giai đoạn 2016- 2020. b. Các chu ẩn mực đánh giá đói nghèo Ở Việt Nam, chuẩn nghèo được áp dụng đối với từng thời kỳ k ác n au. Chuẩn nghèo Theo Quyết định 09/2011/QĐ-TTg, ngày 30 tháng 01 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ, áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 như sau: - Khu vực nông thôn: Những hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000đồng/người/tháng (4,8 triệu đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo. - Khu vực thành thị: Những hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000đồng/người/tháng (từ 5 triệu đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo. Chuẩn nghèo Theo Quyết định 59/2015/QĐ-TTg, ngày 19 tháng 11 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ, áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 như sau: Khu vực nông thôn: Những hộ có mức thu nhập bình quân từ 700.000đồng/người/tháng (8,4 triệu đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo. Khu vực thành thị: Những hộ có mức thu nhập bình quân từ 900.000đồng/người/tháng (10,8 triệu đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo. c. Đặc điểm của hộ nghèo Qua nghiên cứu về các hộ gia đình nghèo, nhóm dân nghèo cho th ấy nổi lên : 15
  • 36. - Người nghèo đa phần là những nông dân sống ở các vùng nông thôn, cơ bản họ vẫn còn t ư liệu sản xuất như ruộng đất. Nhưng họ thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm, thiếu kiến thức sản xuất. - Đa số người nghèo có trình độ học vấn thấp, bị hạn chế về khả năng tiếp cận kỹ năng, kỹ thuật sản xuất ti ên ti ến và những thông tin thị trường. Trong sản xuất thường đạt hiệu quả thấp, chậm tiếp thu và thiếu những điều kiện áp dụng những kỹ thuật tiên tiến, thiếu những kiến thức về kinh tế thị trường. - Những hộ nghèo thường rất dễ bị tổn thương bởi những biến cố khách quan mang tính thời vụ hoặc những biến động bất thường xảy ra như: sự biến động về giá thị trường của mặt hàng nông s ản sản xuất hoặc những biến cố thiên nhiên như: hạn hán, lũ lụt, bão,...Người nghèo thường không đủ nguồn lực để c ống đỡ khi có biến cố xảy ra. - Các hộ nghèo thường có nhiều con hoặc có ít lao động trong gia đình, chịu những áp lực lớn về chi phí y tế, giáo dục, phải tốn kém nhiều để giữ gìn, nâng cao nguồn nhân lực. Những hộ nghèo do có ít lao động nên có thu nhập ít, h ặc có thu nhập nhưng con đông không đủ để trang trải các chi phí y tế, giáo dục, vì vậy các khoản chi phí dịch vụ về y tế, giáo dục thường là gánh n ặng về tài chính đối với người nghèo. - Các hộ nghèo thuộc dân tộc ít người thường chịu nhiều bất lợi do bị tách biệt về mặt địa lý và về mặt xã hội, chịu nhiều tốn kém cho những phong tục lạc hậu, còn s ống theo cách du canh, du cư, vệ sinh môi trường kém, thường bị nhiều bệnh tật, thiếu thốn về vốn nhân lực, vật lực, cuộc sống chịu tác động trực tiếp của thiên nhiên đến quá trình sản xuất[23][24]. 1.2.2. Nội dung hoạt động cho vay hộ nghèo của NHCSXH a. Vai trò của việc cho vay vốn đối với hộ nghèo của NHCSXH Việt Nam Chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ dành cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác có vai trò quan tr ọng và ý ngh ĩa đối với hộ nghèo. Nó được coi là công c ụ quan trọng để phá vỡ vòng lu ẩn quẩn của thu nhập thấp, tiết kiệm thấp và 16
  • 37. năng suất thấp, là chìa khoá vàng để giảm nghèo. Vai trò c ủa nguồn vốn cho vay ưu đãi được thể hiện ở một số ội dung sau: - Cung cấp vố , góp phần cải t hiện thị trường tài chính cộng đồng, nơi có hộ nghèo sinh sống; - Nguồn vốn ưu đãi ngân hàng là m giảm tệ nạn cho vay nặng lãi; - Giúp người nghèo có vi ệc làm, nâng c o ki ến thức tiếp cận thị trường, có điều kiện hoạt động SXKD trong nền kinh tế thị trường; - Cung ứng vốn cho người nghèo góp ph ần xây dựng nông thôn mới; b. Nội dung của hoạt động cho vay hộ nghèo tại NHCSXH - Xây d ựng kế hoạch: Hàng năm NHCSXH Trung ương xây dựng kế hoạch dựa vào tỷ lệ hộ nghèo do Bộ LĐTB&XH công bố và kế hoạch của các chi nhánh NHCSXH tỉnh để có cơ sở xây dựng nguồn vốn cho vay hàng năm. - Tiến hành phân b ổ nguồn vốn: Sau khi nguồn vốn được T ủ tướng chính phủ phê duyệt; NHCSXH Trung ương phân bổ nguồn vốn cho vay ộ nghèo về các chính nhánh NHCSXH tỉnh. Căn cứ nguồn vốn được thông bá , chi nhánh NHCSXH tỉnh tham mưu cho UBND tỉnh thông báo phân bổ nguồn vốn về các địa phương để triển khai cho vay dưới các tổ TK&VV. - Công tác tri ển khai cho vay: + Các tổ TK&VV tiến hành họp bình xét cho vay đúng đối tượng, mục đích xử dụng vốn rõ ràng và l ập danh sách trình tổ chức hội nhận ủy thác cũng như UBND xã xác nh ận, gửi NHCSXH để hoàn thiện hồ sơ cho vay. + Giải ngân: Sau khi NHCSXH nhận được hồ sơ đề nghị vay vốn của tổ TK&VV gửi lên; NHCSXH tiến hành kiểm tra hồ sơ đầy đủ thủ tục theo quy định, thông báo l ịch giải ngân cho UBND xã, tổ chức hội nhận ủy thác, tổ TK&VV và người vay biết. + Công tác thu n ợ, xử lý nợ: Hàng tháng NHCSXH v ề tại trụ sở UBND xã để giao dịch với khách hàng, ngoài công tác cho vay, thu n ợ gốc, thu lãi, tiếp nhận hồ sơ đề nghị vay; đồng thời còn x ử nợ bị rủi ro, gia hạn nợ cũng như thông báo các 17 Comment [W7]: Cần phải Trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo của mục này (là s ố thứ tự của tài liệu trong Danh mục Tài liệu tham khảo)
  • 38. chính sách tín dụ g mới để chính quyền, tổ chức hội nhận ủy thác và tổ TK&VV điều nắm bắt để triển khai tuyên truyền đến người dân. - Hoạt động kiểm tra, kiểm soát: Công tác ki ểm tra, giám sát đối với NHCSXH rất được quan tâm; hàng năm HĐQT NHCSXH trung ương và Ban đại diện HĐQT các cấp từ tỉnh xuống huyện đều xây dựng kế hoạch kiểm tra giám sát dưới cơ sở về các chính sách của Đảng và Nhà nước đến với người dân như cũng như việc triển khai cho vay các nguồn vốn ưu đãi hiệu quả ra sao để có giải pháp phù h ợp nhằm chính sách của Đảng và Nhà nước đến với hộ nghèo một cách bền vững và hiệu quả. Đối với công tác kiểm tra, giám sát của tổ chức hội nhận ủy thác và tổ TK&VV là việc làm thường xuyên với nhiều lần trong năm để theo dõi, ki ểm tra việc bình xét cho vay, sử dụng nguồn vốn vay để chấn chỉnh các tồn tại sai phạm nếu có.[13][14] 1.2.3. Tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động cho vay hộ nghèo tại NHCSXH a. Quy mô cho vay hộ nghèo Quy mô cho vay đối với hộ nghèo được thể hiện qua các chỉ tiêu tổng dư nợ cho vay đối với hộ nghèo; Số lượt hộ nghèo được vay vốn; dư nợ bình quân/hộ nghèo. Quy mô cho vay h ộ nghèo cần được xem xét trong mối quan hệ với chỉ tiêu kế hoạch về cho vay hộ nghèo trong từng thời kỳ, không đánh giá một cách máy móc căn cứ vào mức tăng trưởng. b. Kết quả kiểm soát rủi ro tín dụng của các khoản cho vay hộ nghèo Do đặc điểm trong hoạt động cho vay hộ nghèo, hiện ở NHCSXH sử dụng 3 tiêu chí đánh giá kết quả kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ nghèo là t ỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ khoanh và nợ chiếm dụng xâm tiêu. + Tỷ lệ nợ quá hạn là chỉ tiêu cơ bản mà NHCSXH đang dùng để đánh giá chất lượng tín dụng trong cho vay hộ nghèo. Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ % giữa dư nợ quá hạn và tổng dư nợ cho vay hộ nghèo của ngân hàng tại một thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, cuối quý, cuối năm. Khi một khoản vay không được hoàn trả đúng hạn như đã cam kết, mà không có lý do chính đáng thì nó đã vi phạm nguyên tắc tín dụng và bị chuyển sang nợ quá hạn, với lãi suất quá hạn cao hơn lãi suất bình thường (lãi suất nợ quá hạn hiện nay bằng 130% lãi suất cho vay). 18
  • 39. Tỷ lệ nợ quá hạn Dư nợ quá hạn cho vay hộ nghèo = x 100% cho vay hộ ghèo Tổng dư nợ hộ nghèo + Tỷ lệ nợ khoanh là t ỷ lệ % giữa dư nợ khoanh trong cho vay hộ nghèo và tổng dư nợ cho vay hộ nghèo của ngân hàng tại một thời điểm nhất định. Nợ khoanh là việc Ngân hàng Chính sách xã hội chưa thu nợ của khách hàng và không tính lãi tiền vay phát sinh trong thời gian được kho nh nợ. Tỷ lệ nợ khoanh Dư nợ khoanh cho vay hộ nghèo = x 100% cho vay hộ nghèo Tổng dư nợ hộ ngh èo
  • 40. Formatted: Line spacing: Multiple 1.2 li + Nợ chiếm dụng xâm tiêu: Là các kho ản nợ hộ vay bị tổ trưởng tổ TK&VV lợi dụng chức vụ thu hồi không đem nộp ngân hàng. c. Mức độ đáp ứng nhu cầu tiếp cận vốn ưu đãi đối với hộ nghèo Tiêu chí này đánh giá mặt chất lượng trong hoạt động cho vay hộ nghèo. Thể hiện ở các tiêu chí: thủ tục đơn giản, thuận tiện, xử lý hồ sơ nhanh chóng, giảm bớt các chi phí về giao dịch cho các hộ nghèo vay vốn nhưng vẫn đảm bảo các nguyên tắc chung. d. Tiêu chí đánh giá kết quả cho vay hộ nghèo về tác động xã h ội Các tiêu chí đánh giá về mặt xã hội của chương trình được thể hiện qua các chỉ tiêu như số hộ thoát nghèo nhờ vốn vay, số lao động được giải quyết, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thời gian lao động ở nông thôn [12]. 1.2.4. Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay hộ nghèo của NHCSXH a. Nhân t ố bên ngoài - Điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo, những hộ sống ở vùng đồng bằng, nơi có cơ sở hạ tầng tốt, trình độ dân trí cao, khí hậu ôn hòa, đất đai rộng, thì vốn tín dụng hộ nghèo dễ có điều kiện phát huy hiệu quả cao 19 Comment [W8]: Cần phải Trích dẫn guồn tài liệu tham khảo của mục này (là s ố t ứ tự của tài liệu trong Danh mục Tài liệu tham khảo) Formatted: Line spacing: Multiple 1.48 li
  • 41. và ngược lại, những ơi cơ sở hạ tầng thấp kém, giao thông đi lại khó khăn, đất đai ít, cằn cỗi, khí hậu khắc ghiệt thì vốn tín dụng phát huy hiệu quả không cao. - Điều kiện xã h ội Do tập quán canh tác ở một số nơi vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa còn l ạc hậu, như chăn nuôi gia súc, gia cầm thả rông, không có chuồng trại, không tiêm phòng d ịch, nên hiệu quả không cao. Từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả tín dụng hộ nghèo. Các h ộ nghèo thường có số con đông hơn các hộ trung bình, nhưng sức lao động ít; trình độ học vấn của chủ hộ và các thành viên trong gia đình thấp, nên sử dụng vốn kém hiệu quả. Một số hộ nghèo do nhận thức còn h ạn chế, xem nguồn vốn tín dụng của NHCSXH là vốn cấp phát, cho không của Nhà nước, nên sử dụng chủ yếu vào sinh hoạt trong gia đình; không đầu tư vào SXKD; vốn sử dụng không có hi ệu quả, dẫn đến không trả nợ cho Ngân hàng. - Điều kiện kinh tế Vốn tự có của hộ nghèo hầu như không có (chỉ có sức lao động), nên vốn SXKD chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng cũng là một yếu tố làm giảm hiệu quả của vốn vay. Cùng v ới việc thiếu vốn SXKD, thì việc lồng ghép tập huấn các chương trình như: Khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư…hạn chế cũng góp phần làm giảm hiệu quả tín dụng hộ nghèo. Điều kiện y tế, giáo dục, thị trường cũng có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả tín dụng hộ nghèo. Những nơi có trạm y tế, có đội ngũ y, bác sĩ đầy đủ, thì nơi đó việc chăm sóc sức khỏe cho người dân được đảm bảo, người dân có sức khỏe tốt đồng nghĩa với sức lao động tốt, có điều kiện để SXKD tốt, sử dụng vốn có hiệu quả; trong đó, có vốn tín dụng hộ nghèo và ngược lại. Giáo dục có ý nghĩa quyết định đến việc sử dụng vốn tín dụng có hiệu quả. Nếu nơi nào có tỷ lệ người được học cao, thì nơi đó dễ có điều kiện tiếp thu khoa học, kỹ thuật vào sản xuất; nơi đó con người có ý thức tốt hơn; SXKD có hiệu quả, chấp hành pháp lu ật Nhà nước và thực hiện việc trả nợ cho ngân hàng. Thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng hộ nghèo. Nơi nào có chợ họp thường xuyên thì nơi đó kinh tế phát triển, hàng hóa s ản xuất ra 20
  • 42. dễ tiêu thụ, người dân tiếp cận được với khoa học kỹ thuật, có điều kiện tiếp cận được kinh tế thị trường. - Chính sách hà ước Sự can thiệp (điều tiết) của Nhà nước đối với nền kinh tế là một tác nhân quan trọng đối với sự ổn định và phát tri ển kinh tế. Sự điều tiết của Nhà nước đúng, kịp thời sẽ giúp môi trường kinh tế được lành mạnh hó , hoặc ngược lại sẽ gây rối loạn thị trường. Để Nhà nước có các chính sách hỗ trợ vốn cho các vùng nghèo, xã nghèo, hộ nghèo kịp thời, liên tục; có chính sách hướng dẫn hộ đầu tư vốn vào lĩnh vực nào trong từng thời kỳ, xử lý rủi ro kịp thời cho hộ nghèo, thì vốn vay dễ có điều kiện phát huy hiệu quả cao. Sản phẩm làm ra của hộ ngh èo, n ếu có thị trường tiêu thụ tốt, thì dễ tiêu thụ có lợi nhuận và hiệu quả đồng vốn cao và ngược lại; nếu Nhà nước có các chính sách đúng, kịp thời hỗ trợ hộ nghèo trong s ản xuất và tiêu thụ sản phẩm, thì góp phần làm cho việc sử dụng vốn có hiệu quả. Nhà nước phải đầu tư cơ sở hạ tầng, bao gồm xây dựng và nâng c ấp các con đường giao thông nông thôn, các công trình thu ỷ lợi và chợ. Hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, bao gồm cung cấp giống mới và các lo ại vật tư nông nghiệp khác, tập huấn và khuyến nông để người nghèo có các điều kiện cần thiết sử dụng vốn có hiệu quả.  Bản thân hộ nghèo: Phát triển là do sự vận động nội tại, vậy nên sự nỗ lực của bản thân người nghèo có tác dụng quyết định đến mục tiêu thoát nghèo c ủa họ. Sự hỗ trợ từ Nhà nước hay ngân hàng chỉ có tác dụng tạo tiền đề để các hộ nghèo thoát nghèo thôi, chứ không thể làm thay các h ộ nghèo được. Cho nên, nếu các hộ nghèo không ch ịu khó vươn lên thì đồng vốn tín dụng ưu đãi mà NHCSXH giao cho h ọ sẽ không phát huy được hiệu quả. Các hộ nghèo thường thiếu nhiều thứ, trong đó, có tri thức, kinh nghiệm SXKD, dẫn đến hiệu quả của SXKD hạn chế, sản phẩm sản xuất ra chi phí cao, chất lượng và khả năng cạnh tranh kém khó vượt qua các rủi ro trong sản xuất và đời sống. Về vốn chủ yếu là vốn vay ngân hàng, dẫn đến bị động về vốn sản xuất. Nếu hộ nghèo có ý th ức sử dụng vốn đúng mục đích gặp thuận lợi trong sản xuất, chăn nuôi thì có hiệu quả. Vậy nên sự thờ ơ của hộ nghèo, ý th ức kém của hộ nghèo thì việc sử dụng vốn vay sẽ không đạt hiệu quả, theo đó hoạt động tín dụng 21
  • 43. của ngân hàng cũng kém do hộ sử dụng vốn sai mục đích, không chấp hành việc trả nợ (gốc, lãi) cho gân hà đúng hạn, đã ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả tín dụng của NHCSXH. Hiện nay một số vù ng đặc biệt khó khăn là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vẫn còn t ư tưởng ỷ lại, trông chờ vào sự trợ giúp của Nhà nước. Một số hộ nghèo do ý th ức hạn chế, nên sử dụng vốn sai mục đích, không chấp hành việc trả nợ (gốc, lãi) cho ngân hàng đúng hạn. b. Nhân t ố bên trong - Nguồn lực của NH: Để thành công t ốt trong hoạt động thì yếu tố nguồn lực rất quan trọng, có cơ sở vật chất đầy đủ giúp cho công tác đ ều hành hoạt động đạt kết quả tốt hơn. . Nếu điều kiện cơ sở vật chất cho hoạt động được o àn t iện sẽ tạo tiền đề để ngân hàng mở rộng các loại hình dịch vụ phục vụ khách àng. Ngược lại, cơ sở vật chất trang thiết bị thiếu thốn thì ngay bản thân việc t ực iện nhiệm vụ giải ngân vốn tín dụng chính sách đã là khó kh ăn, bản thân nó cũng k ông kích thích cán bộ nhân viên thi đua thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Như ta đã biết, trong lĩnh vực tài chính ngân hàng có r ất nhiều các loại hình dịch vụ hỗ trợ nhau. Việc thực hiện đồng thời các loại hình dịch vụ này sẽ cho phép ngân hàng tăng hiệu quả hoạt động, tăng uy tín đối với khách hàng. Nhưng việc mở ra một loại hình dịch vụ mới đòi h ỏi chi phí cao, thậm chí là rất cao. Điều này đặt ra một vấn đề là, nếu như Chính phủ muốn duy trì sự hoạt động bền vững của NHCSXH để giải quyết có hiệu quả hơn các vấn đề thuộc về chính sách xã hội thì trước hết cần đầu tư hiện đại hoá cơ sở vật chất, trang thiết bị cho ngân hàng hoạt động hiệu quả. Đó cũng là cơ sở tăng niềm tin cho các đối tượng chính sách về một sự cam kết mạnh mẽ của Chính phủ trong cuộc chiến chống đói nghèo song hành v ới chiến lược tăng trưởng nền kinh tế. Đối với NHCSXH thời gian thành lập chưa lâu nên cở sở vật chất còn nhiều khó khăn, đa số các trụ sở làm việc từ chi nhánh tỉnh đến các Phòng giao d ịch huyện lúc đầu đều đi thuê hoặc mượn, chỉ còn có m ột ít được xây dựng mới nên ảnh hưởng đến công tác hoạt động; đồng thời phương tiện máy móc làm việc cũng còn nhiều khó khăn, chương trình phần mềm để giao dịch dùng l ại chương trình cũ của Ngân hàng người nghèo; nguồn vốn cho vay chưa chưa chủ động, còn phù thu ộc 22