SlideShare a Scribd company logo
1 of 44
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
UBND TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN NGUYỄN LINH
NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
BẬC: ĐẠI HỌC
HÌNH THỨC: CHÍNH QUY
SINH VIÊN THỰC HIỆN.............................
LỚP: ..............................................................
MSSV: ...........................................................
KHÓA HỌC: ..............................................
GVHD: ...........................................................
TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2018
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
UBND TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN NGUYỄN LINH
NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
BẬC: ĐẠI HỌC
HÌNH THỨC: CHÍNH QUY
SINH VIÊN THỰC HIỆN.............................
LỚP: ..............................................................
MSSV: ...........................................................
KHÓA HỌC: ..............................................
GVHD: ...........................................................
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 04 NĂM 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết
quả nghiên cứu là trung thực.
Ngày ... tháng 4 năm 2018
Tác giả chuyên đề tốt nghiệp
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian tiếp xúc thực tế thông qua quá trình thực tập tốt nghiệp tại
DNTN Nguyễn Linh, kết hợp với lý thuyết đã học ở trường, đến nay em đã hoàn
thành chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô Khoa Tài chính – Kế
Toán trường Đại học Sài Gòn đã dạy dỗ, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu cho
em.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc DNTN Nguyễn Linh đã tạo cơ
hội cho em học tập và tiếp xúc với kinh nghiệm thực tế. Đặc biệt là Trưởng phòng,
các anh chị phòng Kế toán tại DNTN Nguyễn Linh mặc dù rất bận rộn với công việc
nhưng các anh chị vẫn chỉ dẫn em trong suốt thời gian thực tập.
Do kiến thức còn hạn hẹp, thời gian tìm hiểu chưa sâu sắc, nên bài chuyên
đề sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự đóng góp của quý Thầy Cô và
Ban Lãnh Đạo DNTN Nguyễn Linh giúp em khắc phục những thiếu sót, khuyết
điểm.
Chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
_________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
Ngày ... tháng 04 năm 2018
Trưởng đơn vị
(Ký tên, đóng dấu)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
_________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
Ngày ... tháng 4 năm 2018
Giảng viên hướng dẫn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Tên viết tắt Tên đầy đủ
A Tổng tài sản
BQ Bình quân
D Tổng nợ
DLDT Doanh lợi doanh thu
E Vốn chủ sở hữu
EAT Lợi nhuận
HN Hệ số nợ
HSN Hệ số nợ
HSSDTS Hiệu suất sử dụng tài sản
HTK Hàng tồn kho
HTK Hàng tồn kho
HTTHH Hệ số thanh toán hiện hành
HTTLV Hệ số thanh toán lãi vay
HTTN Hệ số thanh toán nhanh
HTTTQ Hệ số thanh toán tổng quát
HVCSH Hệ số vốn chủ sở hữu
KTTBQ Kỳ thu tiền bình quân
SXKD Sản xuất kinh doanh
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TRN Doanh thu thuần
TS Tỷ suất
TSCĐ Tài sản cố định
TSLĐ Tài sản lưu động
TVXD Tư vấn xây dựng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
VCSH Vốn chủ sở hữu
DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tổ chức.........................................................................................................6
Bảng 1.1: Bảng phân bổ nhân sự của công ty qua các năm...............................................7
Bảng 1.2: Cơ cấu tổ chức lao động .......................................................................................8
Bảng 3.1. Phân tích cấu trúc tài sản của công ty qua các năm 2015, 2016 và 2017.Error! Bookma
Bảng 3.2. Các chỉ tiêu về cấu trúc nguồn vốn của công ty qua các năm 2015, 2016
và 2017. ..................................................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.3: Bảng phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2015, 2016 và
2017.........................................................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.4: Bảng phân tích tỷ số các khoản phải thu ..........Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.5: Bảng phân tích các khoản phải trả.....................Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.6: Bảng phân tích khả năng thanh toán...............Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.7: Các chỉ tiêu phân tích số vòng quay hàng tồn khoError! Bookmark not defined.
Bảng 3.8: Các chỉ tiêu phân tích kỳ thu tiền bình quân....Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.9: Các chỉ tiêu phân tích số vòng quay vốn lưu độngError! Bookmark not defined.
Bảng 3.10: Các chỉ tiêu phân tích hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữuError! Bookmark not defined
Bảng 3.11: Các chỉ tiêu phân tích tỷ số đầu tư ..................Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.12: Các chỉ tiêu phân tích tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạnError! Bookmark not defined.
Bảng 3.13: Các chỉ tiêu phân tích tỷ suất doanh lợi tài sản (ROA)Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.14: Các chỉ tiêu phân tích tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữuError! Bookmar
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................1
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN NGUYỄN LINH...................5
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển ..........................................................................................5
1.2. Chức năng và nhiệm vụ ......................................................................................................5
1.2.1 Chức năng.........................................................................................................................5
1.2.2.Nhiệm vụ...........................................................................................................................6
1.3.Cơ cấu tổ chức của công ty..................................................................................................6
1.3.1. Sơ đồ tổ chức ...................................................................................................................6
1.3.2 Chức năng & nhiệm vụ các phòng ban :...........................................................................7
1.4.Công tác quản trị nhân sự của công ty.................................................................................7
1.5. Tổ chức công tác kế toán tài chính .....................................................................................9
1.5.1 Sơ đồ bộ máy kế toán – tài chính......................................................................................9
1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán...............................................................9
1.5.3 Chuẩn mực kế toán – tài chính và các Chính sách áp dụng tại Công ty.........................11
CHƯƠNG 2.............................................................................................................................13
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.............13
2.1. Khái niệm, ý nghĩa và mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp..................................13
2.1.1.Khái niệm........................................................................................................................13
2.1.2. Ý nghĩa...........................................................................................................................13
2.1.3. Mục tiêu .........................................................................................................................13
2.2.Phương pháp phân tích ......................................................................................................14
2.2.1. Phương pháp so sánh .....................................................................................................14
2.2.2. Phương pháp phân tích tỷ lệ...........................................................................................14
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.2.3. Phương pháp DUPONT.................................................................................................15
2.3. Nguồn số liệu để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.....................................15
2.3.1. Bảng cân đối kế toán......................................................................................................16
2.3.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh..........................................................................16
2.4. Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp........................................................17
2.4.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua báo cáo tài chính ......................................17
2.4.1.1. Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán....................................................................17
2.4.1.2. Phân tích khái quát báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh........................................18
2.4.2. Phân tích khả năng thanh toán .......................................................................................19
2.4.2.1. Phân tích các khoản phải thu ......................................................................................19
2.4.3. Phân tích các tỷ số về khả năng hoạt động ....................................................................22
2.4.4. Phân tích cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư...............................................................24
2.4.5. Phân tích khả năng sinh lợi............................................................................................26
2.5. Vai trò của phân tích tình hình tài chính...........................................................................28
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP TƯ
NHÂN NGUYỄN LINH .........................................................................................................33
3.1. Giới thiệu hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp..Error! Bookmark not defined.
3.1.1.Bảng cân đối kế toán.......................................................Error! Bookmark not defined.
3.1.2.Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ..................Error! Bookmark not defined.
3.1.3.Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:.............................................Error! Bookmark not defined.
3.1.4.Thuyết minh báo cáo tài chính........................................Error! Bookmark not defined.
3.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính Doanh Nghiệp Tư Nhân Nguyễn LinhError! Bookmark not
3.2.1. Phân tích khả năng thanh toán .......................................Error! Bookmark not defined.
2.2.1.1. Phân tích các khoản phải thu .....................................Error! Bookmark not defined.
3.2.1.2. Phân tích các khoản phải trả .......................................Error! Bookmark not defined.
3.2.1.3. Phân tích các hệ số khả năng thanh toán ....................Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Phân tích các tỷ số về khả năng hoạt động ....................Error! Bookmark not defined.
3.2.2.1. Số vòng quay hàng tồn kho.........................................Error! Bookmark not defined.
3.2.2.2. Kỳ thu tiền bình quân..................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Phân tích cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư...............Error! Bookmark not defined.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3.2.5. Phân tích khả năng sinh lợi............................................Error! Bookmark not defined.
3.2.5.4. Phân tích khả năng sinh lời qua chỉ số DuPont ..........Error! Bookmark not defined.
Bảng 315: Các chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời qua chỉ số DuPont.Error! Bookmark not defined.
3.3. Đánh giá chung về tình hình tài chính tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Nguyễn LinhError! Bookmark n
3.3.1. Những thành tựu, kết quả đạt được................................Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Những tồn tại, hạn chế...................................................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP TƯ
NHÂN NGUYỄN LINH .........................................................Error! Bookmark not defined.
4.1. Định hướng phát triển của Công ty................................Error! Bookmark not defined.
4.2. Giải pháp nâng cao doanh thu và kiểm soát chi phí .........Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Tăng doanh thu ..............................................................Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Kiểm soát chi phí...........................................................Error! Bookmark not defined.
4.3.. Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động ..................Error! Bookmark not defined.
4.3.1. Đối với hàng tồn kho .....................................................Error! Bookmark not defined.
4.3.2. Đối với các khoản phải thu............................................Error! Bookmark not defined.
4.5. Đầu tư vào tài sản cố định ................................................Error! Bookmark not defined.
4.6.Các biện pháp nâng cao trình độ và chất lượng quản lý....Error! Bookmark not defined.
4.7. Có biện pháp phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra.......Error! Bookmark not defined.
4.8 Tổ chức tốt việc tiêu thụ nhằm đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu độngError! Bookmark not d
KẾT LUẬN..............................................................................Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................Error! Bookmark not defined.
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt và khốc liệt của nền kinh tế thị trường hiện
nay, nếu các doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển, thì chúng phải bảo đảm
một tình hình tài chính mạnh và vững chắc. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải
nắm rõ tình hình tài chính của mình bằng cách phân tích cụ thể.
Phân tích tài chính là sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương pháp và các
công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lý nhằm
đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và chất
lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó. Quy trình thực hiện phân tích tài
chính ngày càng được áp dụng rộng rãi trong mọi đơn vị kinh tế được tự chủ nhất
định về tài chính như các doanh nghiệp thuộc mọi hình thức, được áp dụng trong
các tổ chức xã hội, tập thể và các cơ quan quản lý, tổ chức công cộng. Đặc biệt, sự
phát triển của các doanh nghiệp, của các ngân hàng và của thị trường vốn đã tạo
nhiều cơ hội để phân tích tài chính chứng tỏ thực sự là có ích và vô cùng cần thiết.
Đối với bản thân doanh nghiệp: Việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho
các nhà lãnh đạo và bộ phận tài chính doanh nghiệp thấy được tình hình tài
chính của đơn vị mình và chuẩn bị lập kế hoạch cho tương lai cũng như đưa ra
các kết quả đúng đắn kịp thời phục vụ cho công tác quản lý. Qua phân tích, nhà
lãnh đạo doanh nghiệp thấy được một cách toàn diện tình hình tài chính trong
doanh nghiệp trong mối quan hệ nội bộ với mục đích lợi nhuận và khả năng thanh
toán để trên cơ sở đó dẫn dắt doanh nghiệp theo một chiều hướng sao cho chỉ số
của chỉ tiêu tài chính thoả mãn yêu cầu của chủ nợ cũng như của các chủ sở hữu.
Đối với các chủ Ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng: Phân tích tình
hình tài chính cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp về các khoản nợ
và lãi. Đồng thời, họ quan tâm đến số lượng vốn của chủ sở hữu, khả năng sinh
lời của doanh nghiệp để đánh giá đơn vị có khả năng trả nợ được hay không trước
2
khi quyết định cho vay.
Đối với nhà cung cấp: Doanh nghiệp là khách hàng của họ trong hiện tại và
tương lai. Họ cần biết khả năng thanh toán có đúng hạn và đầy đủ của doanh
nghiệp đối với món nợ của họ hay không. Từ đó họ đặt ra vấn đề quan hệ lâu dài
đối với doanh nghiệp hay từ chối quan hệ kinh doanh.
Đối với các nhà đầu tư: Phân tích tình hình tài chính giúp họ thấy khả
năng sinh lợi, mức độ rủi ro hiện tại cũng như trong tương lai của doanh nghiệp
để quyết định xem có nên đầu tư vào doanh nghiệp hay không.
Như vậy, hoạt động tài chính tập trung vào việc mô tả mối quan hệ mật thiết
giữa các khoản mục và nhóm các khoản mục nhằm đạt được mục tiêu cần thiết
phục vụ cho chủ doanh nghiệp và các đối tượng quan tâm khác nhằm đưa ra
quyết định hợp lý, hiệu quả phù hợp với mục tiêu của các đối tượng này. Mục
đích tối cao và quan trọng nhất của phân tích tình hình tài chính là giúp cho nhà
quản trị lựa chọn được phương án kinh doanh tối ưu và đánh giá chính xác tiềm
năng của doanh nghiệp.
Thực tiễn khách quan đó cho chúng ta thấy phân tích tình hình tài chính của
doanh nghiệp là một việc làm rất cấp thiết và quan trọng. Do đó, em đã chọn đề
tài "Phân tích tình hình tài chính của Doanh Nghiệp Tư Nhân Nguyễn Linh"
làm báo cáo tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp nhằm vào các mục tiêu sau đây:
− Phân tích, đánh giá thực trạng phân tích tài chính tại Doanh Nghiệp Tư
Nhân Nguyễn Linh.
− Vận dụng những kiến thức đã được học tại nhà trường vào thực tiễn nhằm
tìm hiểu sâu hơn kiến thức chuyên môn, đồng thời rút ra những kinh nghiệm
thực tế trong thời gian thực tập tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Nguyễn Linh.
− Giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Nguyễn
Linh.
− Đóng góp ý kiến để công tác phân tích tài chính và hoạt động tài chính
3
của công ty được nâng cao hơn.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu : Thông tin, số liệu, các chỉ tiêu thể hiện tình hình tài
chính được tổng hợp trên báo cáo tài chính của Doanh Nghiệp Tư Nhân Nguyễn
Linh.
 Phạm vi nghiên cứu: Phân tích tài chính tại Doanh Nghiệp Tư Nhân
Nguyễn Linh.
− Về không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại trụ sở chính của
Doanh Nghiệp Tư Nhân Nguyễn Linh. Địa điểm thực tập tại phòng kế toán của
công ty.
− Về nội dung: Phân tích giới hạn trong các báo cáo tài chính:
+ Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
+ Các số liệu thu thập từ quá trình điều tra, thảo luận.
+ Một số tài liệu, bảng biểu khác.
 Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu phân tích tài chính tại Doanh Nghiệp
Tư Nhân Nguyễn Linh trong giai đoạn ba năm từ năm 2015 đến năm 2017
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp so sánh: Để xác định xu hướng vận động và mức độ biến động
của các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế có cùng nội dung, phương pháp tính và
đơn vị tính.
Phương pháp tỷ lệ: Là phương pháp dùng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá. Dựa
vào số liệu thu thập được để tính toán các chỉ tiêu, sau đó so sánh sự biến đổi của
các chỉ tiêu qua các năm và so sánh với một chỉ tiêu ngưỡng để đánh giá sự tăng
trưởng, phát triển của đối tượng.
Phương pháp DUPONT: So sánh liên hoàn các chỉ tiêu.
5. Kết cấu của đề tài
Chương 1: Tổng quan về Doanh Nghiệp Tư Nhân Nguyễn Linh
Chương 2: Cơ sở lý luận phân tích tình hình tài chính
4
Chương 3: Phân tích tình hình tài chính tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Nguyễn
Linh.
Chương 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Doanh
Nghiệp Tư Nhân Nguyễn Linh
5
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
NGUYỄN LINH
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển
- Doanh Nghiệp tư Nhân Nguyễn Linh được thành lập vào ngày 26/01/2005 căn cứ
theo quyết định của Sở Kế Hoạch và Đầu tư TP.HCM
- Tên Doanh Nghiệp : Doanh Nghiệp Tư Nhân Nguyễn Linh
- Trụ sở chính : ............................................
- Điện thoại: ( 028 ) 39637297
- Fax : ( 028 ) 39637287
- Emai: ..........................................................
- Mã số thuế : 0307546014
- Vốn đầu tư là : 200.000.000 đồng ( từ năm 2009 đến nay )
Từ ngày thành lập đến nay, Doanh Nghiệp Tư Nhân Nguyễn Linh chủ yếu hoạt
động trong lĩnh vực sản xuất giấy ( trừ sản xuất bột giấy , tái chế phế thải giấy )-đây
là một ngành nghề không có trong hệ thống ngành kinh tế Việt Nam. Trong thời
gian gần đây Doanh Nghiệp có chuyển hướng kinh doanh thêm một lỉnh vực in ấn
(mã ngành 1811) và dịch vụ liên quan đến in ấn (mã ngành 1812).
1.2. Chức năng và nhiệm vụ
1.2.1 Chức năng
Doanh Nghiệp Tư Nhân Nguyễn Linh hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực sau :
- Sản xuất giấy cuồn thành phẩm đưa ra thị trường tiêu dùng . Thị trường chủ
yếu của Doanh Nghiệp là nội thành ( khu vực Miền Nam). Bao gồm việc
cung cấp sản phẩm cho những khu vực ngoại thành từ Bắc vào Nam cho
khách hàng có nhu cầu sử dụng.
- Với nhiều năm kinh nghiệm trong ngành doanh nghiệp đã và đang liên tục tạo
cơ hội cho nhân viên của mình học hỏi nhiều hơn bằng việc mở ra các lớp
đào tạo chuyên sâu cho công việc, luôn cập nhật những công nghệ máy móc
tiên tiến cho doanh nghiệp sản xuất .
- Từ ngày thành lập cho đến nay doanh nghiệp đã bán ra hàng loạt các dòng
sản phẩm có chất lượng cao được mọi khách hàng hài lòng và ưa chuộng.
Doanh nghiệp đã tạo dựng được uy tín, vị trí vững chắc của mình trong ngành này
với nhiều sản phẩm phù hợp với từng điều kiện khác nhau.
6
1.2.2.Nhiệm vụ
- Qui tắc sản xuất giấy đúng với qui định của Sở Tài Nguyên và Môi Trường và đảm
bảo tốt công tác phòng cháy chữa cháy theo qui định tại Nghị định PCCC.
- Tuân thủ nghiêm ngặt các điều khoản trong hợp đồng với các tổ chức và cá nhân là
khách hàng của Doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp phải chủ động tìm kiếm khách hàng , mở rộng các mối quan hệ để
ký kết hợp đồng sản xuất và đưa các sản phẩm rộng rãi ra thị trường. Sử dụng hiệu
quả nguồn nhân lực, tạo công ăn việc làm cho người dân trong và ngoài khu vực
TPHCM. Tạo nguồn thu nhập cho Doanh nghiệp từ các hoạt động sản xuất kinh
doanh và các hợp đồng dài hạn. Bên cạnh đó, Doanh nghiệp cần phải thực hiện các
chỉ tiêu và mục đích đề ra, lợi nhuận các khoản nộp vào ngân sách nhà nước.
1.3.Cơ cấu tổ chức của công ty
1.3.1. Sơ đồ tổ chức
Bộ máy quản lý được phân bổ chặc chẽ trong từng khâu, ban ngành cụ thể, đứng đầu
là giám đốc điều hành có nhiệm vụ, tổ chức, quản lý chung toàn công ty và các
phòng ban trong công ty. Các phòng ban có trưởng phòng, phó trưởng phòng giám
sát công việc của từng phòng ban và quản đốc, phó quản đốc các khâu trong qui
trình sản xuất sản phẩm.
Sơ đồ bộ máy tổ chức cụ thể như sau :
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tổ chức
Nguồn: phòng nhân sự
GIÁM ĐỐC
Phòng kế
hoạch kinh
doanh
Phân xưởng sản
xuất
Phòng công
nghệ
Phòng kỹ
thuật
Phòng
nhân sự
Phòng kế
toán
7
1.3.2 Chức năng & nhiệm vụ các phòng ban :
 Phòng kế toán : Phụ trách thống kê, hoạch toán tổng hợp tất cả các số liệu
trong quá trình sản xuất, kinh doanh của công ty. Có nhiệm vụ xây dựng kế
hoạch tài chính, kiểm toán và thực hiện kế hoạch đề ra của công ty, báo cáo
quyết toán theo định kỳ qui định.
 Phòng nhân sự : Có nhiệm vụ tổ chức sắp xếp nhân sự trong công ty. Đồng
thời chịu trách nhiệm phân công lao động, tiền lương và đào tạo nguồn nhân
lực làm việc trong công ty, tham mưu cho giám đốc các kế hoạch về tiền
lương và tuyển dụng.
 Phòng kỹ thuật : Xây dựng và thực hiện các qui trình kỹ thuật, vận hành, bảo
trì, bảo dưỡng máy móc, thiết bị phục vụ quá trình sản xuất.
 Phòng kế hoạch kinh doanh : lên các bảng kế hoạch, dự án kinh doanh cho
doanh nghiệp , từ đó phân công và thực hiện các hoạt động kinh doanh cho
công ty.
Bảng thống kê số lượng nhân sự tại doanh nghiệp
1.4.Công tác quản trị nhân sự của công ty
Bảng 1.1: Bảng phân bổ nhân sự của công ty qua các năm.
Đơn vị: Người
Năm
Loại HĐ
2015 2016 2017
Hợp đồng dài hạn (HĐDH) 18 23 25
Hợp đồng ngắn hạn (HĐNH) 9 10 12
Tổng số 27 33 37
Nguồn: Phòng hành chính – nhân sự
Chú thích:
- HĐDH: không xác định được thời điểm kết thúc lao động hoặc có thời hạn
lao động trên 36 tháng ( là những lao động công tác lâu năm tại công ty đã
qua quá trình thử việc)
- HĐNH: có thời hạn lao động dưới 12 tháng
8
Theo số liệu của bảng phân bổ trên, nhân lực của Công ty qua các năm qua có
sự thay đổi rõ rệt. Ví dụ như năm 2015 tổng số lao động của Công ty là 24 người thì
đến năm 2017 đã tăng lên 37 người, trong đó số lao động có HĐDH trong năm 2015
là 16 người và tăng lên 25 người vào năm 2017.
Số lao động của Công ty không ngừng tăng lên qua các năm cho thấy tình
hình HĐKD của Công ty đạt hiệu quả tốt, có xu hướng mở rộng quy mô thị trường
trong tương lai, giải quyết một phần vấn đề về việc làm cho người lao động, và góp
phần đổi mới đất nước.
Bảng 1.2: Cơ cấu tổ chức lao động
Đơn vị: Người
STT Năm 2015 2016 2017
1 Lao động trực tiếp 11 15 18
2 Lao động gián tiếp 14 16 17
3 Lao động khác 2 2 2
4 Tổng 27 33 37
Nguồn: Phòng hành chính – nhân sự
Theo bảng 2.2: Cơ cấu tổ chức lao động: lao động trực tiếp chiếm tỉ lệ tăng cao hơn
qua từng năm so với lao động gián tiếp vì hoạt động chủ yếu của Công ty là cung
cấp các sản phẩm và dịch vụ lĩnh vực công nghiệp. Lực lượng lao động gián tiếp của
Công ty có xu hướng tăng nhẹ nhưng không đáng kể, cho thấy Công ty đang sử
dụng nguồn lao động có hiệu quả.
9
1.5. Tổ chức công tác kế toán tài chính
1.5.1 Sơ đồ bộ máy kế toán – tài chính
- Bộ máy kế toán – tài chính của công ty được tổ chức theo hình thức
tập trung. Phòng kế toán của công ty vừa có nhiệm vụ xử lý chứng từ, ghi sổ
kế toán, thực hiện các bút toán, nhập và xuất tiền, lập sổ kế toán chi tiết và
lập báo cáo kế toán. Cùng với đó là việc thống nhất, kiểm tra bộ phận thống
kê trong công ty về kế toán và tài chính. Hình thức này tạo điều kiện thuận
lợi cho việc kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự lãnh đạo tập trung
thống nhất của Kế toán trưởng cũng như sự chỉ đạo kịp thời của ban lãnh
đạo công ty đối với hoạt động kinh doanh nói chung và công tác kế toán nói
riêng.

 Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Nguồn: Phòng Hành Chính Nhân Sự
1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán
* Kế toán trưởng :
- Có nhiệm vụ tổ chức và điều hành toàn bộ hệ thống kế toán của Công
ty làm tham mưu cho Tổng Giám đốc về các hoạt động kinh doanh. Tổ chức
kiểm tra kế toán trong nội bộ Công ty. Các nhân viên trong phòng kế toán
chịu sự chỉ đạo của kế toán trưởng.
- Khi quyết toán đã lập xong kế toán trưởng có nhiệm vụ giải quyết kết
quả sản xuất kinh doanh. Chịu trách nhiệm về số liệu ghi trong bảng quyết
toán cũng như việc nộp đầy đủ, đúng hạn báo cáo kế toán quy định.
Kế toán trưởng
Kế toán
thanh toán
+ công nợ
Kế toán
thuế
Kế toán
hàng hóa
Kế toán
tiền
10
- Các công việc khác khi giám đốc có yêu cầu.
* Kế toán tiền + thủ quỹ:
- Lập phiếu thu chi tiền mặt, theo dõi thu chi
- Phải chịu trách nhiệm mở sổ kế toán tiền mặt ghi chép hằng ngày, liên
tục theo dõi trình tự phát sinh các khoản thu chi, xuất nhập quỹ tiền mặt… và
tính ra số tồn quỹ ở mọi thời điểm. Quản lý tiền mặt tại công ty, thu chi tiền
mặt có chứng từ hợp lệ.
- Theo dõi tình hình biến động của tài khoản tại Ngân hàng.
* Kế toán thanh toán, công nợ
- Ghi chép, phản ánh, đầy đủ, kịp thời chính xác, rõ ràng các nghiệp vụ
thanh toán, tạm ứng theo từng đối tượng, từng khoản thanh toán có kết hợp
với thời hạn thanh toán.
- Giám sát việc thực hiện chế độ thanh toán, tình hình chấp hành kỷ luật
thanh toán, ngăn ngừa tình trạng vi phạm kỷ luật thanh toán, tạm ứng.
- Phản ánh và theo dõi kịp thời các nghiệp vụ thanh toán phát sinh chi
tiết cho từng đối tượng, từng phản nợ và thời gian thanh toán.
- Ghi chép kịp thời trên hệ thống chứng từ sổ chi tiết, sổ tổng hợp của
phần hành các khoản nợ phải thu, phải trả.
- Thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát về chế độ thanh toán công nợ, tổng
hợp và xử lý nhanh chóng thông tin về tình hình công nợ.
- Có nhiệm vụ nhắc các khoản nợ tới hạn thu hồi của khách hàng, theo
dõi công nợ nhà cung cấp.
- Kiểm kê quỹ, kho hàng theo định kỳ.
* Kế toán thuế :
- Theo dõi, lập hóa đơn thuế.
- Có nhiệm vụ lấy hóa đơn đầu vào, tổng hợp hóa đơn chứng từ hàng
tháng.
11
- Lập báo cáo thuế hàng tháng, các loại báo cáo hàng quý, hàng năm.
- Làm việc trực tiếp với cơ quan thuế khi có yêu cầu.
- Các công việc khác liên quan đến các khoản thuế tại công ty.
* Kế toán hàng hoá + thủ kho:
- Phản ánh đầy đủ chính xác tình hình nhập, xuất, tồn, theo dõi
tồn kho hàng ngày.
- Lập báo cáo về tình hình thu mua, dự trữ bảo quản cũng như sử
dụng hàng hoá.
- Trực tiếp xuất nhập hàng hóa.
1.5.3 Chuẩn mực kế toán – tài chính và các Chính sách áp dụng tại Công ty
- Hiện nay Công ty đang áp dụng chế độ kế toán Việt Nan ban hành kèm
theo Thông tư 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014 của Bộ Tài
Chính. Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm.
- Hình thức ghi sổ của Công ty áp dụng là hình thức Chứng tư ghi sổ được
thực hiện thông qua kế toán trên excel .
- Công ty sử dụng thống nhất một đơn vị tiền tệ là đồng Việt Nam để phục
vụ cho việc ghi chép. Trường hợp phát sinh các giao dịch liên quan đến ngoại
tệ thì sẽ quy đổi ngoại tệ ra Đồng Việt Nam để ghi chép kế toán.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường
xuyên. Hàng tồn kho được ghi sổ theo giá gốc. Trị giá hàng tồn kho được xác
định theo phương pháp bình quân gia quyền.
- Phương pháp kế toán TSCĐ: TSCĐ được ghi sổ theo giá gốc, giá trị hao
mòn và giá trị còn lại. Khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng , thời
gian khấu hao xác định phù hợp theo Thông tư 45/2013/TT-BTC để trích khấu
hao cho từng loại TSCĐ cụ thể..
- Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Hàng tháng kế toán lập báo cáo theo tháng, hàng năm lập báo cáo tổng
hợp và quyết toán thuế.
12
* Hình thức kế toán áp dụng tại công ty: Chứng từ ghi sổ
Hiện nay, kế toán Công ty áp dụng theo hình thức Chứng từ ghi sổ và
sử dụng phần mềm kế toán trên máy vi tính.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thưc kế toán trên máy vi tính được thể
hiện qua sơ đồ sau
Ghi chú:
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
* Các loại sổ sách sử dụng: Sổ quỹ, chứng từ ghi sổ, sổ đăng kí chứng
từ ghi sổ, sổ chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết, sổ cái, nhật ký chung, báo cáo tài
chính
Phần mềm kế
toán máy
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại
- Chứng từ ghi sổ
- Sổ cái
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Báo cáo tài chính
13
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
2.1. Khái niệm, ý nghĩa và mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp
2.1.1.Khái niệm
Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu, và
so sánh các số liệu tài chính hiện hành và quá khứ để người sử dụng thông tin có
thể đánh giá và dự tính các tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như các rủi ro
trong tương lai phục vụ cho các quyết định tài chính và đánh giá doanh nghiệp một
cách chính xác.
2.1.2. Ý nghĩa
Tình hình tài chính có mối quan hệ trực tiếp và mật thiết với hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt hay
xấu có tác động thúc đẩy hay kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Ngược lại, các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp đều có ảnh hưởng tới tình hình tài chính. Nếu kết quả sản xuất kinh doanh
tốt, thì nó đem lại nguồn thu lớn cho doanh nghiệp và ngược lại. Qua đó, ta thấy
phân tích tài chính có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp vì nó giúp các
chủ doanh nghiệp biết rõ về khả năng tài chính của mình một cách chính xác
nhằm định hướng cho việc đưa ra các quyết định đúng đắn và kịp thời để thúc
đẩy quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1.3. Mục tiêu
Đối với từng cương vị, vị trí và đối tượng khác nhau, kết quả phân tích tài
chính nhằm vào các mục tiêu khác nhau. Cụ thể như sau:
Đối với nhà quản trị doanh nghiệp: Phân tích tài chính nhằm đánh giá hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp, xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh
nghiệp. Đây chính là cơ sở để định hướng được các quyết định của ban lãnh đạo
doanh nghiệp.
Đối với nhà đầu tư: Nhà đầu tư cần biết tình hình thu nhập của chủ sở
hữu, lợi tức cổ phần và giá trị tăng thêm của vốn đầu tư. Các nhà đầu tư quan tâm
đến phân tích tài chính để nhận biết khả năng sinh lãi của doanh nghiệp. Đây là một
trong những căn cứ để họ ra quyết định có nên bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp hay
không.
Đối với ngân hàng, người cho vay: Thông qua kết quả phân tích tài chính, họ
14
biết được khả năng vay và khả năng trả nợ của khách hàng. Trước khi quyết định
cho vay, một trong những vấn đề mà ngân hàng, người cho vay cần xem xét là
doanh nghiệp thực sự có nhu cầu vay hay không và khả năng trả nợ của doanh
nghiệp như thế nào.
2.2.Phương pháp phân tích
Nhìn chung có rất nhiều phương pháp để phân tích tình hình tài chính của doanh
nghiệp chẳng hạn như phương pháp so sánh, phương pháp tỷ số, phương pháp
phân tích xu hướng biến động, phương pháp DUPONT, v.v…Sau đây là ba phương
pháp chính được sử dụng để phân tích các số liệu tài chính trong khoá luận tốt
nghiệp này. Cụ thể như sau:
2.2.1. Phương pháp so sánh
Kết quả của việc phân tích tài chính sẽ cho nhiều thông tin bổ ích hơn khi nó
được so sánh với các kết quả phân tích tài chính liên quan. Thông thường, các
chuyên gia phân tích tài chính sử dụng hai dạng so sánh sau:
− So sánh với các doanh nghiệp hoạt động trong cùng lĩnh vực (các doanh
nghiệp có quy mô và phạm vi hoạt động tương đương với nhau): Dựa vào kết quả
so sánh, chủ doanh nghiệp sẽ dễ dàng thấy được vị thế của doanh nghiệp của mình
trên thị trường, sức mạnh về tài chính của doanh nghiệp của mình đối với các đối
thủ cạnh tranh và lý giải được sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp mà phát
huy hay khắc phục.
− Phân tích theo xu hướng: Căn cứ vào xu hướng biến động theo thời gian,
chủ doanh nghiệp đánh giá được tình hình tài chính của doanh nghiệp mình đang
phát triển theo chiều hướng tốt hơn hay xấu đi. Thời gian ở đây là chủ doanh
nghiệp có thể so sánh theo từng năm (năm sau so với năm trước) hay theo dõi sự
biến động qua nhiều năm.
Kết quả so sánh là những thông tin tài chính cực kỳ cần thiết và quan trọng
cho cả nhà quản trị và nhà đầu tư.
2.2.2. Phương pháp phân tích tỷ lệ
Hiện nay, công cụ thường được sử dụng trong phân tích báo cáo tài chính là
phân tích tỷ lệ. Việc sử dụng các tỷ lệ cho phép người phân tích đưa ra một tập
hợp các con số thống kê để vạch rõ những đặc điểm chủ yếu về tài chính của
doanh nghiệp. Trong phần lớn các trường hợp, các tỷ lệ được sử dụng theo hai
phương pháp chính:
Thứ nhất, các tỷ lệ của doanh nghiệp đang xét sẽ được so sánh với các tiêu
chuẩn của ngành. Cho dù nguồn gốc của các tỷ lệ là như thế nào cũng đều cần phải
15
thận trọng trong việc so sánh công ty đang phân tích với các tiêu chuẩn được đưa
ra cho các công ty trong cùng một ngành và có quy mô tài sản xấp xỉ.
Công dụng lớn thứ hai của các tỷ lệ là để so sánh xu thế theo thời gian đối với
doanh nghiệp. Ví dụ, xu thế số dư lợi nhuận sau thuế đối với công ty có thể được
đối chiếu qua một thời kỳ 5 năm hoặc 10 năm. Rất hữu ích nếu ta quan sát các tỷ
lệ chính thông qua một vài kỳ sa sút kinh tế trước đây để xác định xem doanh
nghiệp đã vững vàng đến mức nào về mặt tài chính trong các thời kỳ sa cơ lỡ vận
về kinh tế.
Các tỷ lệ tài chính then chốt thường được nhóm lại thành bốn loại chính, tuỳ
theo khía cạnh cụ thể về tình hình tài chính của doanh nghiệp mà các tỷ lệ này muốn
làm rõ. Nhìn chung có bốn loại chính, xét theo thứ tự mà sẽ được xem xét ở
Chương 2 của khoá luận này:
- Cơ cấu vốn (nợ/vốn): Đo lường phạm vi theo đó việc trang trải tài chính
cho các khoản vay nợ được doanh nghiệp thực hiện bằng cách vay nợ.
- Tính thanh khoản: Đo lường khả năng của một công ty trong việc đáp
ứng nghĩa vụ thanh toán nợ ngắn hạn khi đến hạn.
- Hiệu quả hoạt động: Đo lường tính hiệu quả trong việc sử dụng các
nguồn lực của công ty để kiếm được lợi nhuận.
- Khả năng sinh lợi: Đo lường năng lực có lãi và mức sinh lợi của công ty.
2.2.3. Phương pháp DUPONT
Phương pháp DUPONT là phương pháp thường được các nhà quản lý trong
nội bộ doanh nghiệp sử dụng để có cái nhìn cụ thể và ra quyết định xem nên cải
thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp theo cách nào. Phân tích tài chính bằng
phương pháp DUPONT là chia tỷ số ROA và ROE thành những bộ phận có liên
hệ với nhau để đánh giá tác động của từng bộ phận lên kết quả sau cùng.
2.3. Nguồn số liệu để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng làm rõ mục tiêu
của dự đoán tài chính. Trong đó thông tin kế toán là một nguồn thông tin đặc biệt
cần thiết. Thông tin kế toán được phản ánh khá đầy đủ trong các báo cáo kế toán.
Phân tích tài chính được hình thành thông qua việc xử lý các báo cáo kế toán: đó là
bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập (báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh).
Có thể sử dụng nguồn thông tin từ bên ngoài, nhưng phải lưu ý thu thập những
thông tin liên quan đến trạng thái nền kinh tế, cơ hội kinh doanh, chính sách thuế, lãi
suất, những thông tin về ngành, các thông tin về pháp lý, kinh tế đối với doanh
nghiệp...
16
2.3.1. Bảng cân đối kế toán
 Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát
toàn bộ tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời
điểm nhất định.
 Các thành phần của bảng cân đối kế toán gồm:
- Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có đến thời điểm lập báo
cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp. Căn cứ vào số liệu này có thể
đánh giá một cách tổng quát qui mô tài sản và kết cấu các loại vốn của doanh nghiệp
hiện có đang tồn tại dưới hình thái vật chất. Xét về mặt pháp lý, số lượng của các chỉ
tiêu bên phần tài sản thể hiện số vốn đang thuộc quyền quản lý và sử dụng của
doanh nghiệp.
- Phần nguồn vốn: Phản ánh những nguồn vốn mà doanh nghiệp quản lý và
đang sử dụng vào thời điểm lập báo cáo. Về mặt kinh tế, khi xem xét phần nguồn
vốn các nhà quản lý có thể thấy được thưc trạng tài chính của doanh nghiệp đang
quản lý và sử dụng. Về mặt pháp lý thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp
về tổng số vốn được hình thành từ những nguồn khác nhau.
2.3.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp phản
ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm của doanh nghiệp. Số liệu trên
báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về tình hình và kết quả sử dụng
các tiềm năng về vốn, lao động kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý, nó là bức tranh
muôn màu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được chia thành hai phần, phần phản
ánh kết quả hoạt động kinh doanh và phần phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với
nhà nước của doanh nghiệp.
17
2.4. Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
2.4.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua báo cáo tài chính
2.4.1.1. Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán
a) Phân tích cấu trúc tài sản
Thiết lập Bảng cân đối kế toán theo dạng so sánh ( gồm cả qui mô và tỷ trọng):
CHỈ TIÊU
NĂM N NĂM N+1 CHÊNH LỆCH
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
trọng
(%)
+/- %
A. TSNH
I. Tiền và các khoản tương
đương tiền
… … … … … … …
B. TSDH
I.Các khoản phải thu dài hạn
II.TSCĐ
TỔNG TS T0 100% T1 100% T= T1- T0 T*100/ T0
b) Phân tích cấu trúc nguồn vốn
Lập bảng phân tích qui mô nguồn vốn, sau đó phân tích kết cấu nguồn vốn theo
hai nhóm chỉ tiêu: Nhóm chỉ tiêu đánh giá sự tự chủ về tài chính, nhóm chỉ tiêu đánh
giá sự ổn định về tài chính.
Ta có bảng phân tích sau:
Chỉ tiêu Năm N Năm N+1
Chênh lệch
(+/-) (%)
1. Nợ phải trả
2. Vốn chủ sở hữu
3.Nguồn vốn tạm thời
4. Nguồn vốn thường xuyên
5.Tồng nguồn vốn
6. Tỷ suất nợ (%) = (1)/(5)
7.Tỷ suất tự tài trợ(%) =(2)/(5)
8.Tỷ suất NVTX ( %) = (4)/(5)
9. Tỷ suất NVTT(%) = (3)/(5)
c) Phân tích cân bằng tài chính
Cân bằng tài chính dài hạn được thể hiện qua sự cân đối giữa tài sản và nguồn
tài trợ tài sản. Chỉ tiêu dùng để đánh giá cân bằng tài chính dài hạn là Vốn lưu động
ròng ( VLĐR).
VLĐR > 0  Doanh nghiệp đạt cân bằng tài chính dài hạn.
VLĐR = 0  Doanh nghiệp đạt cân bằng tài chính dài hạn.
18
VLĐR < 0  Doanh nghiệp mất cân bằng tài chính dài hạn.
Cân bằng tài chính ngắn hạn, chỉ tiêu dùng để đánh giá cân bằng tài chính
ngắn hạn là ngân quỹ ròng ( NQR).
NQR >0  Doanh nghiệp đạt cân bằng tài chính ngắn hạn.
NQR = 0  Doanh nghiệp đạt cân bằng tài chính ngắn hạn nhưng độ an toàn
chưa cao  có nguy cơ mất cân bằng.
NQR < 0  Doanh nghiệp mất cân bằng tài chính ngắn hạn.
2.4.1.2. Phân tích khái quát báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Để tiến hành phân tích các khoản mục trong báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh, ta phải nghiên cứu từng khoản mục để theo dõi sự biến động của nó. Các
khoản mục chủ yếu gồm:
- Doanh thu: đó là thu nhập mà doanh nghiệp nhận được qua hoạt động sản
xuất kinh doanh. Doanh thu thuần là doanh thu đã trừ các khoản giảm trừ. Đây là
một trong những chỉ tiêu có ý nghĩa nhất đối với tình trạng của một doanh nghiệp
trong nền kinh tế thị trường.
- Giá vốn hàng bán: Đây là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị mua
hàng hoá, giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ đã bán. Giá trị là yếu tố lớn
quyết định khả năng cạnh tranh và mức kết quả của doanh nhgiệp. Trong trường hợp
doanh nghiệp có vấn đề đối với giá vốn hàng bán, thì ta phải theo dõi và phân tích
từng cấu phần của nó: nhân công trực tiếp, nguyên vật liệu trực tiếp, năng lượng…
- Lãi gộp: Là doanh thu trừ giá vốn hàng bán. Chỉ tiêu này tiến triển phụ
thuộc vào cách biến đổi của các thành phần của nó. Nếu phân tích rõ những chỉ tiêu
trên, doanh nghiệp sẽ hiểu được mức độ và sự biến động của chỉ tiêu này.
- Chi phí bán hàng: là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản
phẩm, hàng hoá, dịch vụ.
- Chi phí quản lý kinh doanh: là toàn bộ chi phí có liên quan đến hoạt động
quản lý kinh doanh, quản lý hành chánh và quản lý đều hành chung của toàn doanh
nghiệp.
- Chi phí tài chính: Đối với những doanh nghiệp chưa có hoạt động tài chính
hoặc có nhưng yếu, thì có thể xem chi phí tài chính là lãi vay.
- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: Chỉ tiêu tổng hợp này là kết quả của tất
cả các chỉ tiêu trên. Khi phân tích kỹ các chỉ tiêu trên ta hiểu được sự tiến triển của
chỉ tiêu này và rút ra được những kinh nghiệm nhằm tối đa hoá lợi nhuận.
- Tổng lợi nhuận trước và sau thuế: Là chỉ tiêu tổng hợp, tóm tắt bảng báo
cáo kết quả kinh doanh. Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất của doanh
19
nghiệp. Vì lợi nhuận là mục đích của các doanh nghiệp trong kinh tế thị trường, nên
chỉ tiêu này được dùng để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, của ban
lãnh đạo.
2.4.2. Phân tích khả năng thanh toán
Tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh rõ
nét chất lượng công tác tài chính. Nếu như tình hình tài chính tốt, doanh nghiệp
sẽ ít công nợ, khả năng thanh toán dồi dào, ít bị chiếm dụng vốn cũng như ít đi
chiếm dụng vốn. Ngược lại, nếu tình hình tài chính kém thì dẫn đến tình trạng
chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản công nợ phải thu, phải trả sẽ dây dưa kéo
dài.
2.4.2.1. Phân tích các khoản phải thu
Phân tích các khoản phải thu là quá trình so sánh tổng số các khoản nợ phải thu
với tổng nguồn vốn của công ty, sau đó so sánh các khoản mục cuối kỳ và đầu kỳ,
từ đó đánh giá những ảnh hưởng đến tình hình tài chính.
Có hai chỉ tiêu để xem xét các khoản phải thu, đó là: Số vòng quay các khoản
phải thu và số ngày thu tiền.
- Số vòng quay các khoản phải thu:
Số vòng quay các khoản phải thu =
Doanh thu thuần
Các khoản phải thu bình quân
Trong đó:
Các khoản phải thu bình quân
=
Khoản phải thu đầu kỳ + Khoản phải thu cuối kỳ
2
- Số ngày thu tiền:
Số ngày thu tiền =
360
Số vòng quay các khoản phải thu
Số ngày của niên độ kế toán thường là 360 ngày và số ngày này có thể khác đi
tùy thuộc vào chu kỳ kinh doanh.
Số vòng quay càng cao chứng tỏ tình hình quản lý và thu nợ tốt, doanh nghiệp
có khách hàng quen thuộc, ổn định và uy tín, thanh toán đúng hạn. Tuy nhiên, số
vòng quay quá cao thể hiện phương thức bán hàng cứng nhắc, gần như bán hàng
thu bằng tiền mặt, khó cạnh tranh và mở rộng thị trường.
2.4.2.2. Các khoản phải trả
Phân tích các khoản phải trả là quá trình so sánh tổng số các khoản nợ phải trả
20
với tổng nguồn vốn của công ty, sau đó so sánh các khoản mục cuối kỳ và đầu kỳ,
từ đó đánh giá những ảnh hưởng đến tình hình tài chính.
2.4.2.3. Phân tích các hệ số khả năng thanh toán
a. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
chung của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này cho biết, với tổng số tài sản
hiện có, doanh nghiệp có bảo đảm trang trải được các khoản nợ phải trả hay không.
Nếu trị số chỉ tiêu "Hệ số khả năng thanh toán tổng quát" của doanh nghiệp càng >
1, doanh nghiệp bảo đảm được khả năng thanh toán tổng quát và ngược lại, trị số
này < 1, doanh nghiệp không bảo đảm được khả năng trang trải các khoản nợ.
Hệ số thanh toán tổng quát =
Tổng tài sản
Tổng số nợ
Trên thực tế, mặt dù lượng tài sản có thể đủ hay thừa để trang trải nợ nhưng khi
nợ đến hạn trả, nếu không đủ tiền và tương đương tiền, các doanh nghiệp cũng
không bao giờ đem bán các tài sản khác để trả nợ. Do đó, thông thường trị số của chỉ
tiêu "Hệ số khả năng thanh toán tổng quát"  2, các chủ nợ mới có khả năng thu hồi
được nợ khi đáo hạn.
Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chỉ tiêu "Tổng số tài sản" được phản ánh
ở chỉ tiêu "Tổng cộng tài sản" (Mã số 250) và "Tổng số nợ phải trả" được phản ánh
ở chỉ tiêu "Nợ phải trả" (Mã số 300) trên Bảng cân đối kế toán.
b. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (Khả năng thanh toán hiện hành)
Một trong những thước đo khả năng thanh toán của một doanh nghiệp được sử
dụng rộng rãi nhất là khả năng thanh toán hiện hành
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động
với nợ ngắn hạn. Đó là quan hệ giữa tổng tài sản với tổng nợ sắp đến hạn.
HTTHH =
Tài sản ngắn hạn
Tổng nợ ngắn hạn
Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ:
HTTHH =
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
Tổng nợ ngắn hạn
Qua đó, hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn cho biết doanh nghiệp hiện
đang có bao nhiêu tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi thành tiền để đảm bảo thanh
toán các khoản nợ ngắn hạn. Từ đó, các nhà quản trị có thể tiên lượng được khả
năng trả nợ của doanh nghiệp.
21
Với tính chất như thế, nếu hệ số này giảm, thì khả năng thanh toán sẽ giảm và
cũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn về mặt tài chính sắp xảy ra. Ngược
lại, nếu hệ số này cao, thì doanh nghiệp có khả năng thanh khoản cao. Tuy nhiên,
nếu tỷ số này quá cao, thì cũng không tốt vì điều này có nghĩa rằng doanh nghiệp
đã đầu tư quá nhiều vào ngắn hạn, việc quản trị tài sản lưu động của doanh nghiệp
không đạt hiệu quả do có quá nhiều tiền mặt nhàn rỗi, có nhiều hàng tồn kho, có
quá nhiều nợ phải đòi, v.v… Do đó, có thể làm giảm lợi nhuận của doanh
nghiệp.
c. Hệ số thanh toán nhanh
Hệ số khả năng thanh toán nhanh chỉ tiêu này cho biết: Với giá trị còn lại của tài
sản ngắn hạn (sau khi đã loại trừ giá trị hàng tồn kho là bộ phận có khả năng chuyển
đổi thành tiền chậm nhất trong toàn bộ tài sản ngắn hạn), doanh nghiệp có đủ khả
năng trang trải toàn bộ nợ ngắn hạn hay không. Chỉ tiêu này được tính như sau:
HTTN =
Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
Về mặt lý thuyết, khi trị số của chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán nhanh”  1,
doanh nghiệp bảo đảm và thừa khả năng thanh toán nhanh và ngược lại, khi trị số
của chỉ tiêu < 1, doanh nghiệp không bảo đảm khả năng thanh toán nhanh.
Khi xem xét “Hệ số khả năng thanh toán nhanh”, cần lưu ý rằng: cho dù trị số
của chỉ tiêu này bằng 1, nếu không thực sự cần thiết (áp lực phá sản), không một
doanh nghiệp nào lại bán toàn bộ tài sản ngắn hạn hiện có (trừ hàng tồn kho) để
thanh toán toàn bộ nợ ngắn hạn cả vì như vậy sẽ ảnh hưởng chung đến các hoạt
động khác của doanh nghiệp. Trên thực tế, khi trị số của chỉ tiêu này  2, doanh
nghiệp mới hoàn toàn bảo đảm khả năng thanh toán nhanh nợ ngắn hạn.
d. Hệ số khả năng thanh toán tức thời
Hệ số khả năng thanh toán tức thời hay khả năng thanh toán nhanh bằng tiền đó
là quan hệ giữa tổng vốn bằng tiền so với tổng số nợ ngắn hạn, được biểu diễn
qua công thức sau:
Hệ số khả năng thanh toán tức thời =
Tiền và tương đương tiền
Tổng số nợ ngắn hạn
Hệ số này cho biết, với lượng tiền và tương đương tiền hiện có, doanh nghiệp
có đủ khả năng trang trải các khoản nợ đến hạn.
22
Tùy thuộc vào tính chất và chu kỳ kinh doanh của từng doanh nghiệp mà chỉ
tiêu “Hệ số khả năng thanh toán tức thời” có trị số khác nhau. Tuy nhiên, thực tế cho
thấy, trị số của chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán tức thời” không nhất thiết phải
bằng 1 doanh nghiệp mới bảo đảm khả năng thanh toán ngay. Bởi vì, trị số của tử số
trong công thức xác định chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán tức thời” được xác
định trong khoảng thời gian tối đa 3 tháng trong khi trị số của mẫu số lại được xác
định trong khoảng 1 năm hoặc một chu kỳ kinh doanh. Một điều có thể khẳng định
chắc chắn rằng: Nếu trị số của chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán tức thời” quá
nhỏ, doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ - nhất là nợ
đến hạn - vì không đủ tiền và tương đương tiền và do vậy doanh nghiệp có thể phải
bán gấp, bán rẻ hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ để trả nợ. Khi trị số của chỉ tiêu “Hệ số
khả năng thanh toán tức thời” lớn hơn hoặc bằng 1, mặc dù doanh nghiệp bảo đảm
thừa khả năng thanh toán ngay song do lượng tiền và tương đương tiền quá nhiều
nên sẽ phần nào làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, từ đó làm giảm hiệu quả kinh
doanh.
e. Khả năng thanh toán lãi vay
Lãi vay phải trả là một khoản chi phí tương đối ổn định và có thể tính toán
trước. Nguồn để trả lãi vay là lợi nhuận kinh doanh (lợi nhuận trước thuế và lãi
vay). So sánh giữa nguồn để trả lãi vay với lãi vay phải trả sẽ cho chúng ta biết
doanh nghiệp đã sẵn sàng trả tiền đi vay tới mức độ nào, hay nói cách khác, nó
cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả lãi hàng năm như thế nào.
Hệ số thanh toán lãi vay =
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)
Lãi vay phải trả
Hệ số này cho biết số vốn đi vay được sử dụng tốt tới mức độ nào và đem
lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu, có đủ bù đắp lãi vay phải trả cho chủ nợ
không.
2.4.3. Phân tích các tỷ số về khả năng hoạt động
2.4.3.1. Số vòng quay hàng tồn kho
Số vòng quay hàng tồn kho là một tiêu chí đánh giá doanh nghiệp sử dụng
hàng tồn kho của mình hiệu quả như thế nào. Nó chính là số lần mà hàng hóa bình
quân luân chuyển trong kỳ. Chính nó là căn cứ để đánh giá hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Số vòng quay hàng tồn kho càng cao, thì việc sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp được đánh giá là càng tốt. Tuy nhiên, nếu số
vòng quay này quá cao, thì chưa chắc lại là tốt vì lúc này các nhà quản trị phải
nhìn lại cách bán hàng của mình nhằm tránh các món nợ khó đòi. Để tính số vòng
23
quay hàng tồn kho ta dùng công thức sau:
Số vòng quay hàng tồn kho =
Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình quân
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho
Phản ánh số ngày trung bình một vòng quay hàng tồn kho.
Số ngày một vòng quay HTK =
Số ngày trong kỳ
Số vòng quay HTK trong kỳ
Số ngày trong một năm thường là 360 ngày.
2.4.3.2. Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình quân là số ngày bình quân mà một đồng hàng hóa bán ra
được thu hồi, phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu.
Ta có:
KTTBQ =
Số dư BQ các khoản phải thu
Doanh thu bình quân một ngày
Trong đó:
Doanh thu bình quân 1ngày =
Doanh thu thuần
360
Nếu kỳ thu tiền bình quân thấp, thì doanh nghiệp không bị ứ đọng vốn trong
khâu thanh toán; ít có những khoản nợ khó đòi. Ngược lại, nếu tỷ số này cao,
doanh nghiệp cần xem xét chính sách bán hàng để tìm ra nguyên nhân tồn đọng
nợ.
Trong một số trường hợp, vì doanh nghiệp muốn chiếm lĩnh thị phần, doanh
nghiệp bán hàng trả chậm, hay tài trợ cho các chi nhánh đại lý, nên dẫn đến số ngày
thu tiền bình quân cao.
2.4.3.3. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Tỷ số này nói lên một đồng nguyên giá TSCĐ tạo ra được bao nhiêu đồng
doanh thu. Qua đó đánh giá được hiệu quả sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp.
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Doanh thu thuần
Nguyên giá TSCĐ bình quân
Muốn đánh giá việc sử dụng TSCĐ có hiệu quả không phải so sánh với các
doanh nghiệp khác cùng ngành hoặc so sánh với các thời kỳ trước.
24
2.4.3.4. Vòng quay vốn lưu động
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vốn lưu động không
ngừng vận động. Nó lần lượt mang nhiều hình thái khác nhau như: tiền, nguyên vật
liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm và qua tiêu thụ sản phẩm nó lại trở thành hình
thái tiền tệ nhằm đảm bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh hàng ngày của doanh
nghiệp. Khả năng luân chuyển vốn lưu động chi phối trực tiếp đến vốn dự trữ và vốn
trong thanh toán của doanh nghiệp. Khả năng luân chuyển được thể hiện qua các chỉ
tiêu sau:
Vòng quay vốn lưu động =
Doanh thu thuần
Tài sản lưu động
Số ngày một vòng quay =
Số ngày trong kỳ
Vòng quay vốn lưu động
Số vòng quay vốn lưu động là một trong những chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá
chất lượng công tác sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn và trong cả quá trình
sản xuất kinh doanh. Số vòng quay vốn lưu động càng lớn hoặc số ngày của một
vòng quay càng nhỏ sẽ góp phần tiết kiệm tương đối vốn cho sản xuất.
2.4.3.5. Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản
Chỉ tiêu này đo lường một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp tham gia vào quá
trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Công thức:
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản =
Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình quân
Vòng quay càng lớn hiệu quả càng cao. Nếu chỉ số này quá cao cho thấy doanh
nghiệp đang hoạt động gần hết công suất và rất khó để mở rộng hoạt động đầu tư
thêm vốn.
2.4.4. Phân tích cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư
2.4.4.1. Phân tích hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữu
Hệ số nợ (HN ) và hệ số vốn chủ sở hữu (HCSH ) là hai tỷ số quan trọng nhất
phản ánh cơ cấu nguồn vốn.
HN =
Nợ phải trả
Tổng tài sản
HCSH = Vốn chủ sở hữu
25
Tổng tài sản
HN = 1- HCSH
- Hệ số nợ cho biết trong một đồng vốn kinh doanh có bao nhiêu đồng hình
thành từ vay nợ bên ngoài. Hệ số vốn chủ sở hữu lại đo lường sự đóng góp của vốn
chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn hiện nay của doanh nghiệp, vì vậy còn được gọi là
hệ số tự tài trợ.
- Nghiên cứu hai chỉ tiêu này ta thấy mức độ độc lập hay phụ thuộc của doanh
nghiệp đối với các chủ nợ hoặc mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp đối với vốn kinh
doanh của mình. Tỷ suất tự tài trợ càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự
có, có tính độc lập cao với các chủ nợ, do đó không bị ràng buộc hoặc sức ép của
các khoản nợ vay.
Chủ nợ nhìn vào tỷ số nợ/vốn để quyết định có nên tiếp tục cho doanh nghiệp
vay hay không, các chủ nợ nhìn vào tỷ số này để đánh giá mức độ an toàn của các
món nợ. Nếu tỷ số này cao thì rủi ro trong sản xuất kinh doanh do chủ nợ gánh chịu.
Mặc khác, bằng cách tăng vốn thông qua vay nợ, các chủ doanh nghiệp vẫn nắm
quyền kiểm soát và điều hành doanh nghiệp.
Khi sử dụng nhiều nợ vay tỷ suất lợi nhuận cao hơn tỷ lệ lãi vay thì doanh
nghiệp sẽ được lợi và ngược lại. Trong những thời kỳ kinh tế suy thoái, doanh
nghiệp nào sử dụng nhiều nợ vay thì có nguy cơ vỡ nợ cao những doanh nghiệp sử
dụng ít nợ vay. Nhưng trong giai đoạn bùng nổ kinh tế, những doanh nghiệp sử dụng
nhiều nợ vay sẽ có cơ hội phát triển nhanh hơn.
2.4.4.2. Phân tích tỷ suất đầu tư
Đây là một dạng tỷ suất phản ánh khi doanh nghiệp sử dụng bình quân một
đồng vốn kinh doanh thì dành bao nhiêu để hình thành tài sản lưu động, còn bao
nhiêu để đầu tư vào tài sản cố định. Hai tỷ suất sau đây sẽ phản ánh việc bố trí cơ
cấu tài sản của doanh nghiệp.
Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn =
Tài sản dài hạn
Tổng tài sản
= 1- TS đầu tư vào tài sản ngắn hạn
Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn =
Tài sản ngắn hạn
Tổng tài sản
26
= 1- TS đầu tư vào tài sản dài hạn
Thông thường mong muốn có một cơ cấu tài sản tối ưu, phản ánh cứ một đồng
đầu tư vào tài sản dài hạn thì dành bao nhiêu để đầu tư vào tài sản ngắn hạn.
Cơ cấu tài sản của Doanh nghiệp =
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
2.4.4.3. Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn
Tỷ suất này sẽ cung cấp thông tin cho biết số vốn chủ sở hữu của doanh
nghiệp dùng để trang bị tài sản cố định và các tài sản dài hạn là bao nhiêu.
Tỷ suất tự tài trợ tài sản Dài hạn =
Vốn chủ sở hữu
Tài sản dài hạn
Tỷ suất này nếu >1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng tài chính vững vàng
và lành mạnh. Khi tỷ suất nhỏ <1 thì một bộ phận của tài sản dài hạn được tài trợ
bằng vốn vay, đặc biệt mạo hiểm khi đó là vốn vay ngắn hạn.
2.4.5. Phân tích khả năng sinh lợi
2.4.5.1. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (hay doanh lợi doanh thu) phản ánh
cứ một đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu phần trăm lợi nhuận thuần (lợi
nhuận sau thuế). Sự biến động của tỷ suất này phản ánh sự biến động về hiệu quả
hay ảnh hưởng của chiến lược tiêu thụ, nâng cao chất lượng sản phẩm.
DLDT =
Lợi nhuận sau thuế
x 100%
Doanh thu thuần
2.4.5.2.Tỷ suất doanh lợi tài sản (ROA)
Tỷ suất doanh lợi tài sản (ROA) là chỉ tiêu tổng hợp nhất để đánh giá khả
năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp.
Côngthức tính:
ROA =
Lợi nhuận sau thuế
x 100%
Giá trị tài sản BQ
2.4.5.3. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) đo lường mức lợi
nhuận trên mức đầu tư của các chủ sở hữu. Các nhà đầu tư rất quan tâm đến tỷ số
này của doanh nghiệp bởi đây là khả năng thu nhập mà họ có thể nhận được khi
bỏ vốn vào doanh nghiệp.
ROE đo lường tính hiệu quả của đồng vốn của các chủ sở hữu của doanh
27
nghiệp. Nó đo lường tiền lời của mỗi đồng vốn bỏ ra.
Côngthức tính:
ROE =
Lợi nhuận sau thuế
* 100%
Vốn chủ sở hữu BQ
2.4.5.4. Phân tích khả năng sinh lời qua chỉ số DuPont
- Xem xét mối quan hệ tương tác gữa tỷ số lợi nhuận thuần trên doanh thu
(DLDT), tỷ số hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản (HSSDTS) và tỷ số lợi nhuận
sau thuế trên tổng tài sản (ROA).
Ta có:
ROA =
EAT
=
EAT
×
TRN
A TRN A
Suyra ta có: ROA = DLDT x HSSDTS
Qua phương trình này, ta thấy ROA phụ thuộc vào hai yếu tố:
+ Yếu tố thứ nhất là thu nhập của doanh nghiệp trên mỗi đồng doanh thu
(DLDT) là bao nhiêu. Thu nhập của doanh nghiệp trên mỗi đồng doanh thu càng
cao thì ROA càng cao.
+ Yếu tố thứ hai là một đồng tài sản thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Nếu tài sản tạo ra càng nhiều doanh thu, thì ROA càng tăng.
Kết quả phân tích này giúp các nhà quản trị xác định một cách chính xác đâu
là nguồn gốc làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Đó là do doanh thu bán hàng
không đủ lớn để tạo ra lợi nhuận (hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp
không cao) hoặc lợi nhuận thuần trên mỗi đồng doanh thu quá thấp. Trên cơ sở
này, nhà quản trị cần có biện pháp điều chỉnh phù hợp bằng cách hoặc đẩy mạnh
tiêu thụ để tăng hiệu suất sử dụng tài sản hoặc tiết kiệm chi phí để tăng lợi nhuận
thuần trên doanh thu, hoặc cả hai.
Xem xét tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp (ROE):
Ta có:
ROE =
EAT
×
TRN
×
A =
EAT
TRN A E E
Ký hiệu: Tổng tài sản là A (Assets), Vốn chủ sở hữu là E (Equity), Tổng nợ là D
(Debt). Ta có:
Tổng tài sản
=
A
=
A
Vốn CSH E A-D
28
Tổng tài sản
=
A/A
=
1
Vốn CSH A/A-D/A 1-HN
Chúng ta có thể viết lại phương trình trên như sau:
ROE =
EAT
×
TRN
×
A
=
EAT
TRN E E E
Điều này nói lên rằng nhà quản trị có 3 chỉ tiêu để quản lí ROE:
- DLDT phản ánh tỷ trọng lợi nhuận sau thuế trong doanh thu thuần của doanh
nghiệp. Khi DLDT tăng lên có nghĩa là doanh nghiệp quản lí doanh thu và quản lí
chi phí có hiệu quả.
- Doanh thu tạo được từ mỗi đồng tài sản hay gọi là số vòng quay tài sản.
- 1/(1 – HSN) là hệ số nhân vốn chủ sở hữu, nó phản ánh mức dộ huy động
vốn từ bên ngoài của doanh nghiệp. Nếu hệ số này tăng chứng tỏ doanh nghiệp tăng
vốn huy động từ bên ngoài
 ROE của doanh nghiệp có thể phát triển lên bằng cách: sử dụng hiệu quả tài
sản hiện có (gia tăng vòng quay tài sản), tăng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, gia
tăng đòn cân nợ.
2.5- Vai trò của phân tích tình hình tài chính
Phân tích tình hình tài chính nhằm đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp
trong một thời gian nhất định , giúp các nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra các quyết
định chuẩn xác trong quá trình kinh doanh. Bởi vậy, việc thường xuyên tiến hành
đánh giá tình hình tài chính sẽ giúp cho các nhà quản trị công ty và các cơ quan chủ
quản cấp trên thấy rõ hơn bức tranh về thực trạng hoạt động tài chính, xác định đầy
đủ và đúng đắn những nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình
hình tài chính của công ty. Từ đó, có những giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng
cường tình hình tài chính của công ty.
Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, có sự quản lý vĩ
mô của Nhà nước, các doanh nhiệp thuộc các loại hình kinh tế khác nhau đều bình
đẳng trước pháp luật trong kinh doanh, nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài
chính của doanh nghiệp, mỗi đối tượng này quan tâm đến tình hình tài chính của
doanh nghiệp dưới những góc độ khác nhau
29
Trong nền kinh tế thị trường, đánh giá tài chính là mối quan tâm của nhiều
nhóm người:
 Các nhà quản trị doanh nghiệp
 Các cổ đông hiện tại hoặc người đang muốn trở thành cổ đông của doanh
nghiệp
 Các nhà đánh giá tài chính chuyên nghiệp
 Nhà nước, cơ quan thuế
 Các doanh nghiệp tham gia đầu tư để đa dạng hóa rủi ro
 Các nhà cho vay: ngân hàng, các định chế tài chính, người mua trái phiếu của
doanh nghiệp, công ty mẹ....
Các đối tượng quan tâm đến thông tin về công ty cổ phần có thể được chia làm 2
nhóm: nhóm có quyền lợi trực tiếp và nhóm có quyền lợi gián tiếp
● Nhóm có quyền lợi trực tiếp bao gồm: các cổ đông, các nhà đầu tư tương lai,
các chủ ngân hàng, các nhà cung cấp tín dụng, các nhà quản lý trong nội bộ công ty
● Nhóm có quyền lợi gián tiếp bao gồm: cơ quan quản lý Nhà nước khác ngoài
cơ quan thuế, các viện nghiên cứu kinh tế, sinh viên, người lao động...
Mục đích của phân tích báo cáo tài chính là nhằm đánh giá tình hình tài chính và
hoạt động của công ty để có cơ sở ra những quyết định hợp lý. Phân tích báo cáo tài
chính công ty có thể do bản thân công ty hoạc tổ chức bên ngoài công ty thực hiện.
Tùy theo lợi ích khác nhau, các bên có liên quan thường chú trọng đến những khía
cạnh đánh giá khác nhau.
+ Đối với các nhà quản trị tài chính
Về mặt nội bộ, công ty cũng tiến hành phân tích tài chính để có thể hoạch định
và kiểm soát hiệu quả hơn tình hình tài chính và chỉ đạo tình hình sản xuất kinh
doanh của công ty. Phân tích tài chính giúp cho các nhà quản trị tài chính có biện
pháp hữu hiệu nhằm duy trì và cải thiện tình hình tài chính công ty, nhờ đó có thể
gia tăng sức mạnh của công ty trong việc thương lượng với ngân hàng và các nhà
cung cấp vốn, hàng hóa và dịch vụ bên ngoài. Do thông tin đầy đủ và hiểu rõ doanh
nghiệp nên các nhà đánh giá tài chính trong doanh nghiệp có nhiều lợi thế để có thể
30
đánh giá tài chính tốt nhất. Việc đánh giá tài chính đối với các nhà quản trị có nhiều
mục tiêu:
 Phân tích tình hình tài chính trong quá khứ như: cơ cấu vốn, khả năng sinh
lời, khả năng thanh toán, trả nợ, rủi ro tài chính...
 Định hướng cho ban lãnh đạo ra các quyết định đầu tư, các quyết định tài trợ,
quyết định phân chia lợi tức.
 Làm cơ sở cho việc lập các kế hoạch tài chính cho kỳ sau
+ Nhà cung cấp hàng hóa và dịch vụ
Thường chú trọng đến tình hình thanh khoản và khả năng trả các khoản nợ
ngắn hạn của công ty
+ Đối với các nhà đầu tư
Mục đích của các nhà đầu tư là tìm kiếm lợi nhuận thông qua việc đầu tư và
mua cổ phiếu của các công ty CP. Do vậy, họ luôn mong đợi, tìm kiếm cơ hội đầu tư
vào những cổ phiếu của các công ty có khả năng sinh lợi cao. Tuy nhiên, trong điều
kiện nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt, các nhà đầu tư cũng phải tìm
cách bảo vệ an toàn cho đồng vốn đầu tư của họ. Vì lý do đó mà bên cạnh công việc
quan tâm đến mua cổ tức, thời gian hoàn vốn, mức sinh lợi, mức độ thu hồi vốn, các
nhà đầu tư còn quan tâm nhiều đến các thông tin về mức độ rủi ro các dự án đầu tư.
+ Các cổ đông
Các cổ động với mục tiêu đầu tư vào công ty để kiếm lợi nhuận nên quan tâm
nhiều đến khả năng sinh lợi của công ty. Họ chính là các chủ sở hữu của công ty nên
sử dụng các thông tin kế toán để theo dõi tình hình tài chính và kết quả kinh doanh
của công ty nhằm mục đích bảo vệ tài sản của mình đã đầu tư vào công ty. Tình
trạng tài chính và kết quả kinh doanh của công ty có ảnh hưởng đến giá cả của các
cổ phiếu do công ty đã phát hành. Để bảo vệ tài sản của mình, các cổ đông phải
thường xuyên đánh giá tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của các công ty mà
họ đã đầu tư để quyết định có nắm giữ các cổ phiếu của các công ty này nữa hay
không
Thu nhập của các nhà đầu tư là tiền chia lợi tức cổ phần và giá trị tăng thêm của
vốn đầu tư. Hai yếu tố này được quyết định bởi lợi nhuận của doanh nghiệp, lợi
31
nhuận thực sự trong hiện tại và tương lai. Do vậy, các nhà đầu tư về cơ bản chú
trọng đến lợi nhuận hiện tại và lợi nhuận kỳ vọng trong tương lai của công ty cũng
như sự ổn định của lợi nhuận theo thời gian, quan tâm đến việc đánh giá khả năng
sinh lời, đánh giá các cổ phiếu trên thị trường cũng như triển vọng của doanh nghiệp
+ Đối với người cho vay
Các chủ ngân hàng và nhà cung cấp tín dụng quan tâm đến khả năng sinh lợi và
khả năng thanh toán cua doanh nghiệp thể hiện trên các báo cáo kế toán. Với các
quyết định cấp hay không cấp tín dụng, cấp tín dụng ngán hạn hay dài hạn, người
cho vay đều quan tâm đến khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng. Bằng việc so
sánh số lượng và chủng loại tài sản với số nợ ngăn phải trả theo kỳ hạn, có thể xác
định được khả năng thanh toán của doanh nghiệp và quyết định có nên cho doanh
nghiệp vay hay không. Chủ ngân hàng còn quan tâm đến vốn chủ sở hữu của doanh
nghiệp và coi đó như là nguồn đảm bảo cho ngân hàng có thể thu hồi nợ khi doanh
nghiệp bị thua lỗ và phá sản. Ngân hàng sẽ hạn chế cho các doanh nghiệp vay khi
không có dấu hiệu có thể thanh toán các khoản nợ đến hạn.
Cũng giống như các chủ ngân hàng, các nhà cung cấp tín dụng khác như: các
doanh nghiệp cung cấp vật tư theo phương thức trả chậm cần thông tin để quyết định
có bán hàng trả chậm cho doanh nghiệp hay không.
+ Cơ quan thuế
Cơ quan thuế cần các thông tin kế toán để xác định số thuế mà doanh nghiệp
phải nộp
+ Các cơ quan quản lý khác của Chính phủ
Các cơ quan quản lý khác của Chính phủ cần các thông tin kế toán của doanh
nghiệp để phục vụ cho việc đánh giá tài chính, kiểm tra tình hình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp và xây dựng kế hoạch quản lý vĩ mô
+ Người lao động
Người lao động cũng quan tâm đến các thông tin về tình hình tài chính của
doanh nghiệp để đánh giá triển vọng của nó trong tương lai. Những người đi tìm
việc đều có nguyện vọng được vào làm việc ở những công ty có triển vọng sáng sủa
với tương lai lâu dài để hy vọng có mức lương xứng đáng và chỗ làm việc ổn định.
32
Do vậy, một công ty có tình hình tài chính và tương lai ảm đạm đang đứng trên bờ
vực của sự phá sản sẽ không thu hút được những người lao động đến làm việc
+ Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh cũng quan tâm đến khả năng sinh lợi, doanh thu bán hàng
và các chỉ tiêu tài chính khác trong điều kiện có thể để tìm biện pháp cạnh tranh với
công ty
+ Nhà nghiên cứu, sinh viên
Các thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp nói chung còn được cả
các nhà nghiên cứu, các sinh viên kinh tế quan tâm phục vụ cho việc nghiên cứu và
học tập của họ
Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, khi nói đến đánh giá các báo cáo tài chính là
nói đến đánh giá dựa trên góc độ của công ty, tức là đánh giá để nắm tình hình tài
chính của công ty nhằm có những quyết định phù hợp cho hoạch định tài chính trong
tương lai.
33
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN NGUYỄN LINH

More Related Content

Similar to Phân tích tình hình tài chính của Doanh Nghiệp Tư Nhân Nguyễn Linh, 9 điểm.docx

Similar to Phân tích tình hình tài chính của Doanh Nghiệp Tư Nhân Nguyễn Linh, 9 điểm.docx (17)

Thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng Sài Gòn - Hà Hội.doc
Thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng Sài Gòn - Hà Hội.docThực trạng hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng Sài Gòn - Hà Hội.doc
Thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng Sài Gòn - Hà Hội.doc
 
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cảng Quốc Tế Tân Cảng.docx
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cảng Quốc Tế Tân Cảng.docxPhân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cảng Quốc Tế Tân Cảng.docx
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cảng Quốc Tế Tân Cảng.docx
 
Luận Văn Tác Động Của Giá Trị Kinh Tế Gia Tăng Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các...
Luận Văn Tác Động Của Giá Trị Kinh Tế Gia Tăng Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các...Luận Văn Tác Động Của Giá Trị Kinh Tế Gia Tăng Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các...
Luận Văn Tác Động Của Giá Trị Kinh Tế Gia Tăng Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các...
 
Kế toán nợ phải thu tại Công ty cổ phần Tập đoàn muối miền Nam.doc
Kế toán nợ phải thu tại Công ty cổ phần Tập đoàn muối miền Nam.docKế toán nợ phải thu tại Công ty cổ phần Tập đoàn muối miền Nam.doc
Kế toán nợ phải thu tại Công ty cổ phần Tập đoàn muối miền Nam.doc
 
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xi mă...
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xi mă...Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xi mă...
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xi mă...
 
Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện đăk r...
Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện đăk r...Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện đăk r...
Chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện đăk r...
 
Kế toán nguyên vật liệu tại công ty thương mại và sản xuất Quỳnh Phúc.doc
Kế toán nguyên vật liệu tại công ty thương mại và sản xuất Quỳnh Phúc.docKế toán nguyên vật liệu tại công ty thương mại và sản xuất Quỳnh Phúc.doc
Kế toán nguyên vật liệu tại công ty thương mại và sản xuất Quỳnh Phúc.doc
 
Hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Việt Na...
Hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Việt Na...Hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Việt Na...
Hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Việt Na...
 
Một số giải pháp mở rộng huy động vốn tiền gửi dân cư của bidv, 9 điểm.docx
Một số giải pháp mở rộng huy động vốn tiền gửi dân cư của bidv, 9 điểm.docxMột số giải pháp mở rộng huy động vốn tiền gửi dân cư của bidv, 9 điểm.docx
Một số giải pháp mở rộng huy động vốn tiền gửi dân cư của bidv, 9 điểm.docx
 
Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại huyện Cam ...
Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại huyện Cam ...Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại huyện Cam ...
Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại huyện Cam ...
 
Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh REE, 9 điểm.doc
Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh REE, 9 điểm.docPhân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh REE, 9 điểm.doc
Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh REE, 9 điểm.doc
 
Huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam.doc
Huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam.docHuy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam.doc
Huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam.doc
 
Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng HDbank.doc
Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng HDbank.docNâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng HDbank.doc
Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng HDbank.doc
 
Giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty sinh tài trong thời gian ...
Giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty sinh tài trong thời gian ...Giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty sinh tài trong thời gian ...
Giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty sinh tài trong thời gian ...
 
Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thô...
Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thô...Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thô...
Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thô...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại phòng giao dịch Techcom...
Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại phòng giao dịch Techcom...Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại phòng giao dịch Techcom...
Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại phòng giao dịch Techcom...
 
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Dịch vụ Hệ thống Thông ti...
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Dịch vụ Hệ thống Thông ti...Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Dịch vụ Hệ thống Thông ti...
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Dịch vụ Hệ thống Thông ti...
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤ (20)

Kho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docxKho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docxTop 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docx
 
Đừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docx
Đừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docxĐừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docx
Đừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docx
 
200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx
200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx
200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx
 
List 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docx
List 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docxList 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docx
List 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docx
 
Xem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docx
Xem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docxXem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docx
Xem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docx
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docxKho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Top 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
Top 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docxTop 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
Top 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
 
Hơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
Hơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docxHơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
Hơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
 
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docxTop 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Top 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
Top 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docxTop 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
Top 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
 
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
 
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docx
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docxTop 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docx
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docx
 
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docxKho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
 
201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
 
Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.docNghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
 
Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...
Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...
Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...
 
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...
 
Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...
Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...
Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...
 

Recently uploaded

VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxGingvin36HC
 
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...songtoan982017
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfchimloncamsungdinhti
 
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápHệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháplamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcLogic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcK61PHMTHQUNHCHI
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápTóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháplamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
CHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆTCHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆTlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Recently uploaded (20)

VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
 
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
 
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápHệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
 
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcLogic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
 
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
 
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápTóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
 
CHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆTCHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆT
CHỦ ĐỀ VÀ TÍNH LIÊN KẾT TRONG DIỄN NGÔN CHÍNH LUẬN TIẾNG VIỆT
 

Phân tích tình hình tài chính của Doanh Nghiệp Tư Nhân Nguyễn Linh, 9 điểm.docx

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 UBND TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN NGUYỄN LINH NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG BẬC: ĐẠI HỌC HÌNH THỨC: CHÍNH QUY SINH VIÊN THỰC HIỆN............................. LỚP: .............................................................. MSSV: ........................................................... KHÓA HỌC: .............................................. GVHD: ........................................................... TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2018
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 UBND TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN NGUYỄN LINH NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG BẬC: ĐẠI HỌC HÌNH THỨC: CHÍNH QUY SINH VIÊN THỰC HIỆN............................. LỚP: .............................................................. MSSV: ........................................................... KHÓA HỌC: .............................................. GVHD: ...........................................................
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 04 NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu là trung thực. Ngày ... tháng 4 năm 2018 Tác giả chuyên đề tốt nghiệp
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tiếp xúc thực tế thông qua quá trình thực tập tốt nghiệp tại DNTN Nguyễn Linh, kết hợp với lý thuyết đã học ở trường, đến nay em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình. Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô Khoa Tài chính – Kế Toán trường Đại học Sài Gòn đã dạy dỗ, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu cho em. Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc DNTN Nguyễn Linh đã tạo cơ hội cho em học tập và tiếp xúc với kinh nghiệm thực tế. Đặc biệt là Trưởng phòng, các anh chị phòng Kế toán tại DNTN Nguyễn Linh mặc dù rất bận rộn với công việc nhưng các anh chị vẫn chỉ dẫn em trong suốt thời gian thực tập. Do kiến thức còn hạn hẹp, thời gian tìm hiểu chưa sâu sắc, nên bài chuyên đề sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự đóng góp của quý Thầy Cô và Ban Lãnh Đạo DNTN Nguyễn Linh giúp em khắc phục những thiếu sót, khuyết điểm. Chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP _________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ Ngày ... tháng 04 năm 2018 Trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu)
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN _________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ Ngày ... tháng 4 năm 2018 Giảng viên hướng dẫn
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ A Tổng tài sản BQ Bình quân D Tổng nợ DLDT Doanh lợi doanh thu E Vốn chủ sở hữu EAT Lợi nhuận HN Hệ số nợ HSN Hệ số nợ HSSDTS Hiệu suất sử dụng tài sản HTK Hàng tồn kho HTK Hàng tồn kho HTTHH Hệ số thanh toán hiện hành HTTLV Hệ số thanh toán lãi vay HTTN Hệ số thanh toán nhanh HTTTQ Hệ số thanh toán tổng quát HVCSH Hệ số vốn chủ sở hữu KTTBQ Kỳ thu tiền bình quân SXKD Sản xuất kinh doanh TNHH Trách nhiệm hữu hạn TRN Doanh thu thuần TS Tỷ suất TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động TVXD Tư vấn xây dựng
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 VCSH Vốn chủ sở hữu DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tổ chức.........................................................................................................6 Bảng 1.1: Bảng phân bổ nhân sự của công ty qua các năm...............................................7 Bảng 1.2: Cơ cấu tổ chức lao động .......................................................................................8 Bảng 3.1. Phân tích cấu trúc tài sản của công ty qua các năm 2015, 2016 và 2017.Error! Bookma Bảng 3.2. Các chỉ tiêu về cấu trúc nguồn vốn của công ty qua các năm 2015, 2016 và 2017. ..................................................................................Error! Bookmark not defined. Bảng 3.3: Bảng phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2015, 2016 và 2017.........................................................................................Error! Bookmark not defined. Bảng 3.4: Bảng phân tích tỷ số các khoản phải thu ..........Error! Bookmark not defined. Bảng 3.5: Bảng phân tích các khoản phải trả.....................Error! Bookmark not defined. Bảng 3.6: Bảng phân tích khả năng thanh toán...............Error! Bookmark not defined. Bảng 3.7: Các chỉ tiêu phân tích số vòng quay hàng tồn khoError! Bookmark not defined. Bảng 3.8: Các chỉ tiêu phân tích kỳ thu tiền bình quân....Error! Bookmark not defined. Bảng 3.9: Các chỉ tiêu phân tích số vòng quay vốn lưu độngError! Bookmark not defined. Bảng 3.10: Các chỉ tiêu phân tích hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữuError! Bookmark not defined Bảng 3.11: Các chỉ tiêu phân tích tỷ số đầu tư ..................Error! Bookmark not defined. Bảng 3.12: Các chỉ tiêu phân tích tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạnError! Bookmark not defined. Bảng 3.13: Các chỉ tiêu phân tích tỷ suất doanh lợi tài sản (ROA)Error! Bookmark not defined. Bảng 3.14: Các chỉ tiêu phân tích tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữuError! Bookmar
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................1 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN NGUYỄN LINH...................5 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển ..........................................................................................5 1.2. Chức năng và nhiệm vụ ......................................................................................................5 1.2.1 Chức năng.........................................................................................................................5 1.2.2.Nhiệm vụ...........................................................................................................................6 1.3.Cơ cấu tổ chức của công ty..................................................................................................6 1.3.1. Sơ đồ tổ chức ...................................................................................................................6 1.3.2 Chức năng & nhiệm vụ các phòng ban :...........................................................................7 1.4.Công tác quản trị nhân sự của công ty.................................................................................7 1.5. Tổ chức công tác kế toán tài chính .....................................................................................9 1.5.1 Sơ đồ bộ máy kế toán – tài chính......................................................................................9 1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán...............................................................9 1.5.3 Chuẩn mực kế toán – tài chính và các Chính sách áp dụng tại Công ty.........................11 CHƯƠNG 2.............................................................................................................................13 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.............13 2.1. Khái niệm, ý nghĩa và mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp..................................13 2.1.1.Khái niệm........................................................................................................................13 2.1.2. Ý nghĩa...........................................................................................................................13 2.1.3. Mục tiêu .........................................................................................................................13 2.2.Phương pháp phân tích ......................................................................................................14 2.2.1. Phương pháp so sánh .....................................................................................................14 2.2.2. Phương pháp phân tích tỷ lệ...........................................................................................14
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.2.3. Phương pháp DUPONT.................................................................................................15 2.3. Nguồn số liệu để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.....................................15 2.3.1. Bảng cân đối kế toán......................................................................................................16 2.3.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh..........................................................................16 2.4. Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp........................................................17 2.4.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua báo cáo tài chính ......................................17 2.4.1.1. Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán....................................................................17 2.4.1.2. Phân tích khái quát báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh........................................18 2.4.2. Phân tích khả năng thanh toán .......................................................................................19 2.4.2.1. Phân tích các khoản phải thu ......................................................................................19 2.4.3. Phân tích các tỷ số về khả năng hoạt động ....................................................................22 2.4.4. Phân tích cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư...............................................................24 2.4.5. Phân tích khả năng sinh lợi............................................................................................26 2.5. Vai trò của phân tích tình hình tài chính...........................................................................28 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN NGUYỄN LINH .........................................................................................................33 3.1. Giới thiệu hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp..Error! Bookmark not defined. 3.1.1.Bảng cân đối kế toán.......................................................Error! Bookmark not defined. 3.1.2.Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ..................Error! Bookmark not defined. 3.1.3.Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:.............................................Error! Bookmark not defined. 3.1.4.Thuyết minh báo cáo tài chính........................................Error! Bookmark not defined. 3.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính Doanh Nghiệp Tư Nhân Nguyễn LinhError! Bookmark not 3.2.1. Phân tích khả năng thanh toán .......................................Error! Bookmark not defined. 2.2.1.1. Phân tích các khoản phải thu .....................................Error! Bookmark not defined. 3.2.1.2. Phân tích các khoản phải trả .......................................Error! Bookmark not defined. 3.2.1.3. Phân tích các hệ số khả năng thanh toán ....................Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Phân tích các tỷ số về khả năng hoạt động ....................Error! Bookmark not defined. 3.2.2.1. Số vòng quay hàng tồn kho.........................................Error! Bookmark not defined. 3.2.2.2. Kỳ thu tiền bình quân..................................................Error! Bookmark not defined. 3.2.4. Phân tích cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư...............Error! Bookmark not defined.
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3.2.5. Phân tích khả năng sinh lợi............................................Error! Bookmark not defined. 3.2.5.4. Phân tích khả năng sinh lời qua chỉ số DuPont ..........Error! Bookmark not defined. Bảng 315: Các chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời qua chỉ số DuPont.Error! Bookmark not defined. 3.3. Đánh giá chung về tình hình tài chính tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Nguyễn LinhError! Bookmark n 3.3.1. Những thành tựu, kết quả đạt được................................Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Những tồn tại, hạn chế...................................................Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN NGUYỄN LINH .........................................................Error! Bookmark not defined. 4.1. Định hướng phát triển của Công ty................................Error! Bookmark not defined. 4.2. Giải pháp nâng cao doanh thu và kiểm soát chi phí .........Error! Bookmark not defined. 4.2.1. Tăng doanh thu ..............................................................Error! Bookmark not defined. 4.2.2. Kiểm soát chi phí...........................................................Error! Bookmark not defined. 4.3.. Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động ..................Error! Bookmark not defined. 4.3.1. Đối với hàng tồn kho .....................................................Error! Bookmark not defined. 4.3.2. Đối với các khoản phải thu............................................Error! Bookmark not defined. 4.5. Đầu tư vào tài sản cố định ................................................Error! Bookmark not defined. 4.6.Các biện pháp nâng cao trình độ và chất lượng quản lý....Error! Bookmark not defined. 4.7. Có biện pháp phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra.......Error! Bookmark not defined. 4.8 Tổ chức tốt việc tiêu thụ nhằm đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu độngError! Bookmark not d KẾT LUẬN..............................................................................Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................Error! Bookmark not defined.
  • 12. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt và khốc liệt của nền kinh tế thị trường hiện nay, nếu các doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển, thì chúng phải bảo đảm một tình hình tài chính mạnh và vững chắc. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải nắm rõ tình hình tài chính của mình bằng cách phân tích cụ thể. Phân tích tài chính là sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương pháp và các công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó. Quy trình thực hiện phân tích tài chính ngày càng được áp dụng rộng rãi trong mọi đơn vị kinh tế được tự chủ nhất định về tài chính như các doanh nghiệp thuộc mọi hình thức, được áp dụng trong các tổ chức xã hội, tập thể và các cơ quan quản lý, tổ chức công cộng. Đặc biệt, sự phát triển của các doanh nghiệp, của các ngân hàng và của thị trường vốn đã tạo nhiều cơ hội để phân tích tài chính chứng tỏ thực sự là có ích và vô cùng cần thiết. Đối với bản thân doanh nghiệp: Việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các nhà lãnh đạo và bộ phận tài chính doanh nghiệp thấy được tình hình tài chính của đơn vị mình và chuẩn bị lập kế hoạch cho tương lai cũng như đưa ra các kết quả đúng đắn kịp thời phục vụ cho công tác quản lý. Qua phân tích, nhà lãnh đạo doanh nghiệp thấy được một cách toàn diện tình hình tài chính trong doanh nghiệp trong mối quan hệ nội bộ với mục đích lợi nhuận và khả năng thanh toán để trên cơ sở đó dẫn dắt doanh nghiệp theo một chiều hướng sao cho chỉ số của chỉ tiêu tài chính thoả mãn yêu cầu của chủ nợ cũng như của các chủ sở hữu. Đối với các chủ Ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng: Phân tích tình hình tài chính cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp về các khoản nợ và lãi. Đồng thời, họ quan tâm đến số lượng vốn của chủ sở hữu, khả năng sinh lời của doanh nghiệp để đánh giá đơn vị có khả năng trả nợ được hay không trước
  • 13. 2 khi quyết định cho vay. Đối với nhà cung cấp: Doanh nghiệp là khách hàng của họ trong hiện tại và tương lai. Họ cần biết khả năng thanh toán có đúng hạn và đầy đủ của doanh nghiệp đối với món nợ của họ hay không. Từ đó họ đặt ra vấn đề quan hệ lâu dài đối với doanh nghiệp hay từ chối quan hệ kinh doanh. Đối với các nhà đầu tư: Phân tích tình hình tài chính giúp họ thấy khả năng sinh lợi, mức độ rủi ro hiện tại cũng như trong tương lai của doanh nghiệp để quyết định xem có nên đầu tư vào doanh nghiệp hay không. Như vậy, hoạt động tài chính tập trung vào việc mô tả mối quan hệ mật thiết giữa các khoản mục và nhóm các khoản mục nhằm đạt được mục tiêu cần thiết phục vụ cho chủ doanh nghiệp và các đối tượng quan tâm khác nhằm đưa ra quyết định hợp lý, hiệu quả phù hợp với mục tiêu của các đối tượng này. Mục đích tối cao và quan trọng nhất của phân tích tình hình tài chính là giúp cho nhà quản trị lựa chọn được phương án kinh doanh tối ưu và đánh giá chính xác tiềm năng của doanh nghiệp. Thực tiễn khách quan đó cho chúng ta thấy phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là một việc làm rất cấp thiết và quan trọng. Do đó, em đã chọn đề tài "Phân tích tình hình tài chính của Doanh Nghiệp Tư Nhân Nguyễn Linh" làm báo cáo tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp nhằm vào các mục tiêu sau đây: − Phân tích, đánh giá thực trạng phân tích tài chính tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Nguyễn Linh. − Vận dụng những kiến thức đã được học tại nhà trường vào thực tiễn nhằm tìm hiểu sâu hơn kiến thức chuyên môn, đồng thời rút ra những kinh nghiệm thực tế trong thời gian thực tập tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Nguyễn Linh. − Giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Nguyễn Linh. − Đóng góp ý kiến để công tác phân tích tài chính và hoạt động tài chính
  • 14. 3 của công ty được nâng cao hơn. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu : Thông tin, số liệu, các chỉ tiêu thể hiện tình hình tài chính được tổng hợp trên báo cáo tài chính của Doanh Nghiệp Tư Nhân Nguyễn Linh.  Phạm vi nghiên cứu: Phân tích tài chính tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Nguyễn Linh. − Về không gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại trụ sở chính của Doanh Nghiệp Tư Nhân Nguyễn Linh. Địa điểm thực tập tại phòng kế toán của công ty. − Về nội dung: Phân tích giới hạn trong các báo cáo tài chính: + Bảng cân đối kế toán + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh + Các số liệu thu thập từ quá trình điều tra, thảo luận. + Một số tài liệu, bảng biểu khác.  Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu phân tích tài chính tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Nguyễn Linh trong giai đoạn ba năm từ năm 2015 đến năm 2017 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp so sánh: Để xác định xu hướng vận động và mức độ biến động của các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế có cùng nội dung, phương pháp tính và đơn vị tính. Phương pháp tỷ lệ: Là phương pháp dùng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá. Dựa vào số liệu thu thập được để tính toán các chỉ tiêu, sau đó so sánh sự biến đổi của các chỉ tiêu qua các năm và so sánh với một chỉ tiêu ngưỡng để đánh giá sự tăng trưởng, phát triển của đối tượng. Phương pháp DUPONT: So sánh liên hoàn các chỉ tiêu. 5. Kết cấu của đề tài Chương 1: Tổng quan về Doanh Nghiệp Tư Nhân Nguyễn Linh Chương 2: Cơ sở lý luận phân tích tình hình tài chính
  • 15. 4 Chương 3: Phân tích tình hình tài chính tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Nguyễn Linh. Chương 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Nguyễn Linh
  • 16. 5 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN NGUYỄN LINH 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển - Doanh Nghiệp tư Nhân Nguyễn Linh được thành lập vào ngày 26/01/2005 căn cứ theo quyết định của Sở Kế Hoạch và Đầu tư TP.HCM - Tên Doanh Nghiệp : Doanh Nghiệp Tư Nhân Nguyễn Linh - Trụ sở chính : ............................................ - Điện thoại: ( 028 ) 39637297 - Fax : ( 028 ) 39637287 - Emai: .......................................................... - Mã số thuế : 0307546014 - Vốn đầu tư là : 200.000.000 đồng ( từ năm 2009 đến nay ) Từ ngày thành lập đến nay, Doanh Nghiệp Tư Nhân Nguyễn Linh chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực sản xuất giấy ( trừ sản xuất bột giấy , tái chế phế thải giấy )-đây là một ngành nghề không có trong hệ thống ngành kinh tế Việt Nam. Trong thời gian gần đây Doanh Nghiệp có chuyển hướng kinh doanh thêm một lỉnh vực in ấn (mã ngành 1811) và dịch vụ liên quan đến in ấn (mã ngành 1812). 1.2. Chức năng và nhiệm vụ 1.2.1 Chức năng Doanh Nghiệp Tư Nhân Nguyễn Linh hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực sau : - Sản xuất giấy cuồn thành phẩm đưa ra thị trường tiêu dùng . Thị trường chủ yếu của Doanh Nghiệp là nội thành ( khu vực Miền Nam). Bao gồm việc cung cấp sản phẩm cho những khu vực ngoại thành từ Bắc vào Nam cho khách hàng có nhu cầu sử dụng. - Với nhiều năm kinh nghiệm trong ngành doanh nghiệp đã và đang liên tục tạo cơ hội cho nhân viên của mình học hỏi nhiều hơn bằng việc mở ra các lớp đào tạo chuyên sâu cho công việc, luôn cập nhật những công nghệ máy móc tiên tiến cho doanh nghiệp sản xuất . - Từ ngày thành lập cho đến nay doanh nghiệp đã bán ra hàng loạt các dòng sản phẩm có chất lượng cao được mọi khách hàng hài lòng và ưa chuộng. Doanh nghiệp đã tạo dựng được uy tín, vị trí vững chắc của mình trong ngành này với nhiều sản phẩm phù hợp với từng điều kiện khác nhau.
  • 17. 6 1.2.2.Nhiệm vụ - Qui tắc sản xuất giấy đúng với qui định của Sở Tài Nguyên và Môi Trường và đảm bảo tốt công tác phòng cháy chữa cháy theo qui định tại Nghị định PCCC. - Tuân thủ nghiêm ngặt các điều khoản trong hợp đồng với các tổ chức và cá nhân là khách hàng của Doanh nghiệp. - Doanh nghiệp phải chủ động tìm kiếm khách hàng , mở rộng các mối quan hệ để ký kết hợp đồng sản xuất và đưa các sản phẩm rộng rãi ra thị trường. Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, tạo công ăn việc làm cho người dân trong và ngoài khu vực TPHCM. Tạo nguồn thu nhập cho Doanh nghiệp từ các hoạt động sản xuất kinh doanh và các hợp đồng dài hạn. Bên cạnh đó, Doanh nghiệp cần phải thực hiện các chỉ tiêu và mục đích đề ra, lợi nhuận các khoản nộp vào ngân sách nhà nước. 1.3.Cơ cấu tổ chức của công ty 1.3.1. Sơ đồ tổ chức Bộ máy quản lý được phân bổ chặc chẽ trong từng khâu, ban ngành cụ thể, đứng đầu là giám đốc điều hành có nhiệm vụ, tổ chức, quản lý chung toàn công ty và các phòng ban trong công ty. Các phòng ban có trưởng phòng, phó trưởng phòng giám sát công việc của từng phòng ban và quản đốc, phó quản đốc các khâu trong qui trình sản xuất sản phẩm. Sơ đồ bộ máy tổ chức cụ thể như sau : Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tổ chức Nguồn: phòng nhân sự GIÁM ĐỐC Phòng kế hoạch kinh doanh Phân xưởng sản xuất Phòng công nghệ Phòng kỹ thuật Phòng nhân sự Phòng kế toán
  • 18. 7 1.3.2 Chức năng & nhiệm vụ các phòng ban :  Phòng kế toán : Phụ trách thống kê, hoạch toán tổng hợp tất cả các số liệu trong quá trình sản xuất, kinh doanh của công ty. Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính, kiểm toán và thực hiện kế hoạch đề ra của công ty, báo cáo quyết toán theo định kỳ qui định.  Phòng nhân sự : Có nhiệm vụ tổ chức sắp xếp nhân sự trong công ty. Đồng thời chịu trách nhiệm phân công lao động, tiền lương và đào tạo nguồn nhân lực làm việc trong công ty, tham mưu cho giám đốc các kế hoạch về tiền lương và tuyển dụng.  Phòng kỹ thuật : Xây dựng và thực hiện các qui trình kỹ thuật, vận hành, bảo trì, bảo dưỡng máy móc, thiết bị phục vụ quá trình sản xuất.  Phòng kế hoạch kinh doanh : lên các bảng kế hoạch, dự án kinh doanh cho doanh nghiệp , từ đó phân công và thực hiện các hoạt động kinh doanh cho công ty. Bảng thống kê số lượng nhân sự tại doanh nghiệp 1.4.Công tác quản trị nhân sự của công ty Bảng 1.1: Bảng phân bổ nhân sự của công ty qua các năm. Đơn vị: Người Năm Loại HĐ 2015 2016 2017 Hợp đồng dài hạn (HĐDH) 18 23 25 Hợp đồng ngắn hạn (HĐNH) 9 10 12 Tổng số 27 33 37 Nguồn: Phòng hành chính – nhân sự Chú thích: - HĐDH: không xác định được thời điểm kết thúc lao động hoặc có thời hạn lao động trên 36 tháng ( là những lao động công tác lâu năm tại công ty đã qua quá trình thử việc) - HĐNH: có thời hạn lao động dưới 12 tháng
  • 19. 8 Theo số liệu của bảng phân bổ trên, nhân lực của Công ty qua các năm qua có sự thay đổi rõ rệt. Ví dụ như năm 2015 tổng số lao động của Công ty là 24 người thì đến năm 2017 đã tăng lên 37 người, trong đó số lao động có HĐDH trong năm 2015 là 16 người và tăng lên 25 người vào năm 2017. Số lao động của Công ty không ngừng tăng lên qua các năm cho thấy tình hình HĐKD của Công ty đạt hiệu quả tốt, có xu hướng mở rộng quy mô thị trường trong tương lai, giải quyết một phần vấn đề về việc làm cho người lao động, và góp phần đổi mới đất nước. Bảng 1.2: Cơ cấu tổ chức lao động Đơn vị: Người STT Năm 2015 2016 2017 1 Lao động trực tiếp 11 15 18 2 Lao động gián tiếp 14 16 17 3 Lao động khác 2 2 2 4 Tổng 27 33 37 Nguồn: Phòng hành chính – nhân sự Theo bảng 2.2: Cơ cấu tổ chức lao động: lao động trực tiếp chiếm tỉ lệ tăng cao hơn qua từng năm so với lao động gián tiếp vì hoạt động chủ yếu của Công ty là cung cấp các sản phẩm và dịch vụ lĩnh vực công nghiệp. Lực lượng lao động gián tiếp của Công ty có xu hướng tăng nhẹ nhưng không đáng kể, cho thấy Công ty đang sử dụng nguồn lao động có hiệu quả.
  • 20. 9 1.5. Tổ chức công tác kế toán tài chính 1.5.1 Sơ đồ bộ máy kế toán – tài chính - Bộ máy kế toán – tài chính của công ty được tổ chức theo hình thức tập trung. Phòng kế toán của công ty vừa có nhiệm vụ xử lý chứng từ, ghi sổ kế toán, thực hiện các bút toán, nhập và xuất tiền, lập sổ kế toán chi tiết và lập báo cáo kế toán. Cùng với đó là việc thống nhất, kiểm tra bộ phận thống kê trong công ty về kế toán và tài chính. Hình thức này tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của Kế toán trưởng cũng như sự chỉ đạo kịp thời của ban lãnh đạo công ty đối với hoạt động kinh doanh nói chung và công tác kế toán nói riêng.   Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty Nguồn: Phòng Hành Chính Nhân Sự 1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán * Kế toán trưởng : - Có nhiệm vụ tổ chức và điều hành toàn bộ hệ thống kế toán của Công ty làm tham mưu cho Tổng Giám đốc về các hoạt động kinh doanh. Tổ chức kiểm tra kế toán trong nội bộ Công ty. Các nhân viên trong phòng kế toán chịu sự chỉ đạo của kế toán trưởng. - Khi quyết toán đã lập xong kế toán trưởng có nhiệm vụ giải quyết kết quả sản xuất kinh doanh. Chịu trách nhiệm về số liệu ghi trong bảng quyết toán cũng như việc nộp đầy đủ, đúng hạn báo cáo kế toán quy định. Kế toán trưởng Kế toán thanh toán + công nợ Kế toán thuế Kế toán hàng hóa Kế toán tiền
  • 21. 10 - Các công việc khác khi giám đốc có yêu cầu. * Kế toán tiền + thủ quỹ: - Lập phiếu thu chi tiền mặt, theo dõi thu chi - Phải chịu trách nhiệm mở sổ kế toán tiền mặt ghi chép hằng ngày, liên tục theo dõi trình tự phát sinh các khoản thu chi, xuất nhập quỹ tiền mặt… và tính ra số tồn quỹ ở mọi thời điểm. Quản lý tiền mặt tại công ty, thu chi tiền mặt có chứng từ hợp lệ. - Theo dõi tình hình biến động của tài khoản tại Ngân hàng. * Kế toán thanh toán, công nợ - Ghi chép, phản ánh, đầy đủ, kịp thời chính xác, rõ ràng các nghiệp vụ thanh toán, tạm ứng theo từng đối tượng, từng khoản thanh toán có kết hợp với thời hạn thanh toán. - Giám sát việc thực hiện chế độ thanh toán, tình hình chấp hành kỷ luật thanh toán, ngăn ngừa tình trạng vi phạm kỷ luật thanh toán, tạm ứng. - Phản ánh và theo dõi kịp thời các nghiệp vụ thanh toán phát sinh chi tiết cho từng đối tượng, từng phản nợ và thời gian thanh toán. - Ghi chép kịp thời trên hệ thống chứng từ sổ chi tiết, sổ tổng hợp của phần hành các khoản nợ phải thu, phải trả. - Thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát về chế độ thanh toán công nợ, tổng hợp và xử lý nhanh chóng thông tin về tình hình công nợ. - Có nhiệm vụ nhắc các khoản nợ tới hạn thu hồi của khách hàng, theo dõi công nợ nhà cung cấp. - Kiểm kê quỹ, kho hàng theo định kỳ. * Kế toán thuế : - Theo dõi, lập hóa đơn thuế. - Có nhiệm vụ lấy hóa đơn đầu vào, tổng hợp hóa đơn chứng từ hàng tháng.
  • 22. 11 - Lập báo cáo thuế hàng tháng, các loại báo cáo hàng quý, hàng năm. - Làm việc trực tiếp với cơ quan thuế khi có yêu cầu. - Các công việc khác liên quan đến các khoản thuế tại công ty. * Kế toán hàng hoá + thủ kho: - Phản ánh đầy đủ chính xác tình hình nhập, xuất, tồn, theo dõi tồn kho hàng ngày. - Lập báo cáo về tình hình thu mua, dự trữ bảo quản cũng như sử dụng hàng hoá. - Trực tiếp xuất nhập hàng hóa. 1.5.3 Chuẩn mực kế toán – tài chính và các Chính sách áp dụng tại Công ty - Hiện nay Công ty đang áp dụng chế độ kế toán Việt Nan ban hành kèm theo Thông tư 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính. Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm. - Hình thức ghi sổ của Công ty áp dụng là hình thức Chứng tư ghi sổ được thực hiện thông qua kế toán trên excel . - Công ty sử dụng thống nhất một đơn vị tiền tệ là đồng Việt Nam để phục vụ cho việc ghi chép. Trường hợp phát sinh các giao dịch liên quan đến ngoại tệ thì sẽ quy đổi ngoại tệ ra Đồng Việt Nam để ghi chép kế toán. - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên. Hàng tồn kho được ghi sổ theo giá gốc. Trị giá hàng tồn kho được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền. - Phương pháp kế toán TSCĐ: TSCĐ được ghi sổ theo giá gốc, giá trị hao mòn và giá trị còn lại. Khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng , thời gian khấu hao xác định phù hợp theo Thông tư 45/2013/TT-BTC để trích khấu hao cho từng loại TSCĐ cụ thể.. - Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. - Hàng tháng kế toán lập báo cáo theo tháng, hàng năm lập báo cáo tổng hợp và quyết toán thuế.
  • 23. 12 * Hình thức kế toán áp dụng tại công ty: Chứng từ ghi sổ Hiện nay, kế toán Công ty áp dụng theo hình thức Chứng từ ghi sổ và sử dụng phần mềm kế toán trên máy vi tính. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thưc kế toán trên máy vi tính được thể hiện qua sơ đồ sau Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng Đối chiếu kiểm tra * Các loại sổ sách sử dụng: Sổ quỹ, chứng từ ghi sổ, sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết, sổ cái, nhật ký chung, báo cáo tài chính Phần mềm kế toán máy Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại - Chứng từ ghi sổ - Sổ cái - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Báo cáo tài chính
  • 24. 13 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2.1. Khái niệm, ý nghĩa và mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp 2.1.1.Khái niệm Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu, và so sánh các số liệu tài chính hiện hành và quá khứ để người sử dụng thông tin có thể đánh giá và dự tính các tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như các rủi ro trong tương lai phục vụ cho các quyết định tài chính và đánh giá doanh nghiệp một cách chính xác. 2.1.2. Ý nghĩa Tình hình tài chính có mối quan hệ trực tiếp và mật thiết với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt hay xấu có tác động thúc đẩy hay kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngược lại, các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều có ảnh hưởng tới tình hình tài chính. Nếu kết quả sản xuất kinh doanh tốt, thì nó đem lại nguồn thu lớn cho doanh nghiệp và ngược lại. Qua đó, ta thấy phân tích tài chính có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp vì nó giúp các chủ doanh nghiệp biết rõ về khả năng tài chính của mình một cách chính xác nhằm định hướng cho việc đưa ra các quyết định đúng đắn và kịp thời để thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2.1.3. Mục tiêu Đối với từng cương vị, vị trí và đối tượng khác nhau, kết quả phân tích tài chính nhằm vào các mục tiêu khác nhau. Cụ thể như sau: Đối với nhà quản trị doanh nghiệp: Phân tích tài chính nhằm đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp. Đây chính là cơ sở để định hướng được các quyết định của ban lãnh đạo doanh nghiệp. Đối với nhà đầu tư: Nhà đầu tư cần biết tình hình thu nhập của chủ sở hữu, lợi tức cổ phần và giá trị tăng thêm của vốn đầu tư. Các nhà đầu tư quan tâm đến phân tích tài chính để nhận biết khả năng sinh lãi của doanh nghiệp. Đây là một trong những căn cứ để họ ra quyết định có nên bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp hay không. Đối với ngân hàng, người cho vay: Thông qua kết quả phân tích tài chính, họ
  • 25. 14 biết được khả năng vay và khả năng trả nợ của khách hàng. Trước khi quyết định cho vay, một trong những vấn đề mà ngân hàng, người cho vay cần xem xét là doanh nghiệp thực sự có nhu cầu vay hay không và khả năng trả nợ của doanh nghiệp như thế nào. 2.2.Phương pháp phân tích Nhìn chung có rất nhiều phương pháp để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp chẳng hạn như phương pháp so sánh, phương pháp tỷ số, phương pháp phân tích xu hướng biến động, phương pháp DUPONT, v.v…Sau đây là ba phương pháp chính được sử dụng để phân tích các số liệu tài chính trong khoá luận tốt nghiệp này. Cụ thể như sau: 2.2.1. Phương pháp so sánh Kết quả của việc phân tích tài chính sẽ cho nhiều thông tin bổ ích hơn khi nó được so sánh với các kết quả phân tích tài chính liên quan. Thông thường, các chuyên gia phân tích tài chính sử dụng hai dạng so sánh sau: − So sánh với các doanh nghiệp hoạt động trong cùng lĩnh vực (các doanh nghiệp có quy mô và phạm vi hoạt động tương đương với nhau): Dựa vào kết quả so sánh, chủ doanh nghiệp sẽ dễ dàng thấy được vị thế của doanh nghiệp của mình trên thị trường, sức mạnh về tài chính của doanh nghiệp của mình đối với các đối thủ cạnh tranh và lý giải được sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp mà phát huy hay khắc phục. − Phân tích theo xu hướng: Căn cứ vào xu hướng biến động theo thời gian, chủ doanh nghiệp đánh giá được tình hình tài chính của doanh nghiệp mình đang phát triển theo chiều hướng tốt hơn hay xấu đi. Thời gian ở đây là chủ doanh nghiệp có thể so sánh theo từng năm (năm sau so với năm trước) hay theo dõi sự biến động qua nhiều năm. Kết quả so sánh là những thông tin tài chính cực kỳ cần thiết và quan trọng cho cả nhà quản trị và nhà đầu tư. 2.2.2. Phương pháp phân tích tỷ lệ Hiện nay, công cụ thường được sử dụng trong phân tích báo cáo tài chính là phân tích tỷ lệ. Việc sử dụng các tỷ lệ cho phép người phân tích đưa ra một tập hợp các con số thống kê để vạch rõ những đặc điểm chủ yếu về tài chính của doanh nghiệp. Trong phần lớn các trường hợp, các tỷ lệ được sử dụng theo hai phương pháp chính: Thứ nhất, các tỷ lệ của doanh nghiệp đang xét sẽ được so sánh với các tiêu chuẩn của ngành. Cho dù nguồn gốc của các tỷ lệ là như thế nào cũng đều cần phải
  • 26. 15 thận trọng trong việc so sánh công ty đang phân tích với các tiêu chuẩn được đưa ra cho các công ty trong cùng một ngành và có quy mô tài sản xấp xỉ. Công dụng lớn thứ hai của các tỷ lệ là để so sánh xu thế theo thời gian đối với doanh nghiệp. Ví dụ, xu thế số dư lợi nhuận sau thuế đối với công ty có thể được đối chiếu qua một thời kỳ 5 năm hoặc 10 năm. Rất hữu ích nếu ta quan sát các tỷ lệ chính thông qua một vài kỳ sa sút kinh tế trước đây để xác định xem doanh nghiệp đã vững vàng đến mức nào về mặt tài chính trong các thời kỳ sa cơ lỡ vận về kinh tế. Các tỷ lệ tài chính then chốt thường được nhóm lại thành bốn loại chính, tuỳ theo khía cạnh cụ thể về tình hình tài chính của doanh nghiệp mà các tỷ lệ này muốn làm rõ. Nhìn chung có bốn loại chính, xét theo thứ tự mà sẽ được xem xét ở Chương 2 của khoá luận này: - Cơ cấu vốn (nợ/vốn): Đo lường phạm vi theo đó việc trang trải tài chính cho các khoản vay nợ được doanh nghiệp thực hiện bằng cách vay nợ. - Tính thanh khoản: Đo lường khả năng của một công ty trong việc đáp ứng nghĩa vụ thanh toán nợ ngắn hạn khi đến hạn. - Hiệu quả hoạt động: Đo lường tính hiệu quả trong việc sử dụng các nguồn lực của công ty để kiếm được lợi nhuận. - Khả năng sinh lợi: Đo lường năng lực có lãi và mức sinh lợi của công ty. 2.2.3. Phương pháp DUPONT Phương pháp DUPONT là phương pháp thường được các nhà quản lý trong nội bộ doanh nghiệp sử dụng để có cái nhìn cụ thể và ra quyết định xem nên cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp theo cách nào. Phân tích tài chính bằng phương pháp DUPONT là chia tỷ số ROA và ROE thành những bộ phận có liên hệ với nhau để đánh giá tác động của từng bộ phận lên kết quả sau cùng. 2.3. Nguồn số liệu để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng làm rõ mục tiêu của dự đoán tài chính. Trong đó thông tin kế toán là một nguồn thông tin đặc biệt cần thiết. Thông tin kế toán được phản ánh khá đầy đủ trong các báo cáo kế toán. Phân tích tài chính được hình thành thông qua việc xử lý các báo cáo kế toán: đó là bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập (báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh). Có thể sử dụng nguồn thông tin từ bên ngoài, nhưng phải lưu ý thu thập những thông tin liên quan đến trạng thái nền kinh tế, cơ hội kinh doanh, chính sách thuế, lãi suất, những thông tin về ngành, các thông tin về pháp lý, kinh tế đối với doanh nghiệp...
  • 27. 16 2.3.1. Bảng cân đối kế toán  Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định.  Các thành phần của bảng cân đối kế toán gồm: - Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp. Căn cứ vào số liệu này có thể đánh giá một cách tổng quát qui mô tài sản và kết cấu các loại vốn của doanh nghiệp hiện có đang tồn tại dưới hình thái vật chất. Xét về mặt pháp lý, số lượng của các chỉ tiêu bên phần tài sản thể hiện số vốn đang thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp. - Phần nguồn vốn: Phản ánh những nguồn vốn mà doanh nghiệp quản lý và đang sử dụng vào thời điểm lập báo cáo. Về mặt kinh tế, khi xem xét phần nguồn vốn các nhà quản lý có thể thấy được thưc trạng tài chính của doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng. Về mặt pháp lý thể hiện trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp về tổng số vốn được hình thành từ những nguồn khác nhau. 2.3.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm của doanh nghiệp. Số liệu trên báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý, nó là bức tranh muôn màu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được chia thành hai phần, phần phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và phần phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước của doanh nghiệp.
  • 28. 17 2.4. Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 2.4.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua báo cáo tài chính 2.4.1.1. Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán a) Phân tích cấu trúc tài sản Thiết lập Bảng cân đối kế toán theo dạng so sánh ( gồm cả qui mô và tỷ trọng): CHỈ TIÊU NĂM N NĂM N+1 CHÊNH LỆCH Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) +/- % A. TSNH I. Tiền và các khoản tương đương tiền … … … … … … … B. TSDH I.Các khoản phải thu dài hạn II.TSCĐ TỔNG TS T0 100% T1 100% T= T1- T0 T*100/ T0 b) Phân tích cấu trúc nguồn vốn Lập bảng phân tích qui mô nguồn vốn, sau đó phân tích kết cấu nguồn vốn theo hai nhóm chỉ tiêu: Nhóm chỉ tiêu đánh giá sự tự chủ về tài chính, nhóm chỉ tiêu đánh giá sự ổn định về tài chính. Ta có bảng phân tích sau: Chỉ tiêu Năm N Năm N+1 Chênh lệch (+/-) (%) 1. Nợ phải trả 2. Vốn chủ sở hữu 3.Nguồn vốn tạm thời 4. Nguồn vốn thường xuyên 5.Tồng nguồn vốn 6. Tỷ suất nợ (%) = (1)/(5) 7.Tỷ suất tự tài trợ(%) =(2)/(5) 8.Tỷ suất NVTX ( %) = (4)/(5) 9. Tỷ suất NVTT(%) = (3)/(5) c) Phân tích cân bằng tài chính Cân bằng tài chính dài hạn được thể hiện qua sự cân đối giữa tài sản và nguồn tài trợ tài sản. Chỉ tiêu dùng để đánh giá cân bằng tài chính dài hạn là Vốn lưu động ròng ( VLĐR). VLĐR > 0  Doanh nghiệp đạt cân bằng tài chính dài hạn. VLĐR = 0  Doanh nghiệp đạt cân bằng tài chính dài hạn.
  • 29. 18 VLĐR < 0  Doanh nghiệp mất cân bằng tài chính dài hạn. Cân bằng tài chính ngắn hạn, chỉ tiêu dùng để đánh giá cân bằng tài chính ngắn hạn là ngân quỹ ròng ( NQR). NQR >0  Doanh nghiệp đạt cân bằng tài chính ngắn hạn. NQR = 0  Doanh nghiệp đạt cân bằng tài chính ngắn hạn nhưng độ an toàn chưa cao  có nguy cơ mất cân bằng. NQR < 0  Doanh nghiệp mất cân bằng tài chính ngắn hạn. 2.4.1.2. Phân tích khái quát báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Để tiến hành phân tích các khoản mục trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, ta phải nghiên cứu từng khoản mục để theo dõi sự biến động của nó. Các khoản mục chủ yếu gồm: - Doanh thu: đó là thu nhập mà doanh nghiệp nhận được qua hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh thu thuần là doanh thu đã trừ các khoản giảm trừ. Đây là một trong những chỉ tiêu có ý nghĩa nhất đối với tình trạng của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. - Giá vốn hàng bán: Đây là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị mua hàng hoá, giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ đã bán. Giá trị là yếu tố lớn quyết định khả năng cạnh tranh và mức kết quả của doanh nhgiệp. Trong trường hợp doanh nghiệp có vấn đề đối với giá vốn hàng bán, thì ta phải theo dõi và phân tích từng cấu phần của nó: nhân công trực tiếp, nguyên vật liệu trực tiếp, năng lượng… - Lãi gộp: Là doanh thu trừ giá vốn hàng bán. Chỉ tiêu này tiến triển phụ thuộc vào cách biến đổi của các thành phần của nó. Nếu phân tích rõ những chỉ tiêu trên, doanh nghiệp sẽ hiểu được mức độ và sự biến động của chỉ tiêu này. - Chi phí bán hàng: là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ. - Chi phí quản lý kinh doanh: là toàn bộ chi phí có liên quan đến hoạt động quản lý kinh doanh, quản lý hành chánh và quản lý đều hành chung của toàn doanh nghiệp. - Chi phí tài chính: Đối với những doanh nghiệp chưa có hoạt động tài chính hoặc có nhưng yếu, thì có thể xem chi phí tài chính là lãi vay. - Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: Chỉ tiêu tổng hợp này là kết quả của tất cả các chỉ tiêu trên. Khi phân tích kỹ các chỉ tiêu trên ta hiểu được sự tiến triển của chỉ tiêu này và rút ra được những kinh nghiệm nhằm tối đa hoá lợi nhuận. - Tổng lợi nhuận trước và sau thuế: Là chỉ tiêu tổng hợp, tóm tắt bảng báo cáo kết quả kinh doanh. Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất của doanh
  • 30. 19 nghiệp. Vì lợi nhuận là mục đích của các doanh nghiệp trong kinh tế thị trường, nên chỉ tiêu này được dùng để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, của ban lãnh đạo. 2.4.2. Phân tích khả năng thanh toán Tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh rõ nét chất lượng công tác tài chính. Nếu như tình hình tài chính tốt, doanh nghiệp sẽ ít công nợ, khả năng thanh toán dồi dào, ít bị chiếm dụng vốn cũng như ít đi chiếm dụng vốn. Ngược lại, nếu tình hình tài chính kém thì dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản công nợ phải thu, phải trả sẽ dây dưa kéo dài. 2.4.2.1. Phân tích các khoản phải thu Phân tích các khoản phải thu là quá trình so sánh tổng số các khoản nợ phải thu với tổng nguồn vốn của công ty, sau đó so sánh các khoản mục cuối kỳ và đầu kỳ, từ đó đánh giá những ảnh hưởng đến tình hình tài chính. Có hai chỉ tiêu để xem xét các khoản phải thu, đó là: Số vòng quay các khoản phải thu và số ngày thu tiền. - Số vòng quay các khoản phải thu: Số vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần Các khoản phải thu bình quân Trong đó: Các khoản phải thu bình quân = Khoản phải thu đầu kỳ + Khoản phải thu cuối kỳ 2 - Số ngày thu tiền: Số ngày thu tiền = 360 Số vòng quay các khoản phải thu Số ngày của niên độ kế toán thường là 360 ngày và số ngày này có thể khác đi tùy thuộc vào chu kỳ kinh doanh. Số vòng quay càng cao chứng tỏ tình hình quản lý và thu nợ tốt, doanh nghiệp có khách hàng quen thuộc, ổn định và uy tín, thanh toán đúng hạn. Tuy nhiên, số vòng quay quá cao thể hiện phương thức bán hàng cứng nhắc, gần như bán hàng thu bằng tiền mặt, khó cạnh tranh và mở rộng thị trường. 2.4.2.2. Các khoản phải trả Phân tích các khoản phải trả là quá trình so sánh tổng số các khoản nợ phải trả
  • 31. 20 với tổng nguồn vốn của công ty, sau đó so sánh các khoản mục cuối kỳ và đầu kỳ, từ đó đánh giá những ảnh hưởng đến tình hình tài chính. 2.4.2.3. Phân tích các hệ số khả năng thanh toán a. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán chung của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này cho biết, với tổng số tài sản hiện có, doanh nghiệp có bảo đảm trang trải được các khoản nợ phải trả hay không. Nếu trị số chỉ tiêu "Hệ số khả năng thanh toán tổng quát" của doanh nghiệp càng > 1, doanh nghiệp bảo đảm được khả năng thanh toán tổng quát và ngược lại, trị số này < 1, doanh nghiệp không bảo đảm được khả năng trang trải các khoản nợ. Hệ số thanh toán tổng quát = Tổng tài sản Tổng số nợ Trên thực tế, mặt dù lượng tài sản có thể đủ hay thừa để trang trải nợ nhưng khi nợ đến hạn trả, nếu không đủ tiền và tương đương tiền, các doanh nghiệp cũng không bao giờ đem bán các tài sản khác để trả nợ. Do đó, thông thường trị số của chỉ tiêu "Hệ số khả năng thanh toán tổng quát"  2, các chủ nợ mới có khả năng thu hồi được nợ khi đáo hạn. Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chỉ tiêu "Tổng số tài sản" được phản ánh ở chỉ tiêu "Tổng cộng tài sản" (Mã số 250) và "Tổng số nợ phải trả" được phản ánh ở chỉ tiêu "Nợ phải trả" (Mã số 300) trên Bảng cân đối kế toán. b. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (Khả năng thanh toán hiện hành) Một trong những thước đo khả năng thanh toán của một doanh nghiệp được sử dụng rộng rãi nhất là khả năng thanh toán hiện hành Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động với nợ ngắn hạn. Đó là quan hệ giữa tổng tài sản với tổng nợ sắp đến hạn. HTTHH = Tài sản ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ: HTTHH = Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn Qua đó, hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn cho biết doanh nghiệp hiện đang có bao nhiêu tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi thành tiền để đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Từ đó, các nhà quản trị có thể tiên lượng được khả năng trả nợ của doanh nghiệp.
  • 32. 21 Với tính chất như thế, nếu hệ số này giảm, thì khả năng thanh toán sẽ giảm và cũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn về mặt tài chính sắp xảy ra. Ngược lại, nếu hệ số này cao, thì doanh nghiệp có khả năng thanh khoản cao. Tuy nhiên, nếu tỷ số này quá cao, thì cũng không tốt vì điều này có nghĩa rằng doanh nghiệp đã đầu tư quá nhiều vào ngắn hạn, việc quản trị tài sản lưu động của doanh nghiệp không đạt hiệu quả do có quá nhiều tiền mặt nhàn rỗi, có nhiều hàng tồn kho, có quá nhiều nợ phải đòi, v.v… Do đó, có thể làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. c. Hệ số thanh toán nhanh Hệ số khả năng thanh toán nhanh chỉ tiêu này cho biết: Với giá trị còn lại của tài sản ngắn hạn (sau khi đã loại trừ giá trị hàng tồn kho là bộ phận có khả năng chuyển đổi thành tiền chậm nhất trong toàn bộ tài sản ngắn hạn), doanh nghiệp có đủ khả năng trang trải toàn bộ nợ ngắn hạn hay không. Chỉ tiêu này được tính như sau: HTTN = Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn Về mặt lý thuyết, khi trị số của chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán nhanh”  1, doanh nghiệp bảo đảm và thừa khả năng thanh toán nhanh và ngược lại, khi trị số của chỉ tiêu < 1, doanh nghiệp không bảo đảm khả năng thanh toán nhanh. Khi xem xét “Hệ số khả năng thanh toán nhanh”, cần lưu ý rằng: cho dù trị số của chỉ tiêu này bằng 1, nếu không thực sự cần thiết (áp lực phá sản), không một doanh nghiệp nào lại bán toàn bộ tài sản ngắn hạn hiện có (trừ hàng tồn kho) để thanh toán toàn bộ nợ ngắn hạn cả vì như vậy sẽ ảnh hưởng chung đến các hoạt động khác của doanh nghiệp. Trên thực tế, khi trị số của chỉ tiêu này  2, doanh nghiệp mới hoàn toàn bảo đảm khả năng thanh toán nhanh nợ ngắn hạn. d. Hệ số khả năng thanh toán tức thời Hệ số khả năng thanh toán tức thời hay khả năng thanh toán nhanh bằng tiền đó là quan hệ giữa tổng vốn bằng tiền so với tổng số nợ ngắn hạn, được biểu diễn qua công thức sau: Hệ số khả năng thanh toán tức thời = Tiền và tương đương tiền Tổng số nợ ngắn hạn Hệ số này cho biết, với lượng tiền và tương đương tiền hiện có, doanh nghiệp có đủ khả năng trang trải các khoản nợ đến hạn.
  • 33. 22 Tùy thuộc vào tính chất và chu kỳ kinh doanh của từng doanh nghiệp mà chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán tức thời” có trị số khác nhau. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, trị số của chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán tức thời” không nhất thiết phải bằng 1 doanh nghiệp mới bảo đảm khả năng thanh toán ngay. Bởi vì, trị số của tử số trong công thức xác định chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán tức thời” được xác định trong khoảng thời gian tối đa 3 tháng trong khi trị số của mẫu số lại được xác định trong khoảng 1 năm hoặc một chu kỳ kinh doanh. Một điều có thể khẳng định chắc chắn rằng: Nếu trị số của chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán tức thời” quá nhỏ, doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ - nhất là nợ đến hạn - vì không đủ tiền và tương đương tiền và do vậy doanh nghiệp có thể phải bán gấp, bán rẻ hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ để trả nợ. Khi trị số của chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán tức thời” lớn hơn hoặc bằng 1, mặc dù doanh nghiệp bảo đảm thừa khả năng thanh toán ngay song do lượng tiền và tương đương tiền quá nhiều nên sẽ phần nào làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, từ đó làm giảm hiệu quả kinh doanh. e. Khả năng thanh toán lãi vay Lãi vay phải trả là một khoản chi phí tương đối ổn định và có thể tính toán trước. Nguồn để trả lãi vay là lợi nhuận kinh doanh (lợi nhuận trước thuế và lãi vay). So sánh giữa nguồn để trả lãi vay với lãi vay phải trả sẽ cho chúng ta biết doanh nghiệp đã sẵn sàng trả tiền đi vay tới mức độ nào, hay nói cách khác, nó cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả lãi hàng năm như thế nào. Hệ số thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) Lãi vay phải trả Hệ số này cho biết số vốn đi vay được sử dụng tốt tới mức độ nào và đem lại một khoản lợi nhuận là bao nhiêu, có đủ bù đắp lãi vay phải trả cho chủ nợ không. 2.4.3. Phân tích các tỷ số về khả năng hoạt động 2.4.3.1. Số vòng quay hàng tồn kho Số vòng quay hàng tồn kho là một tiêu chí đánh giá doanh nghiệp sử dụng hàng tồn kho của mình hiệu quả như thế nào. Nó chính là số lần mà hàng hóa bình quân luân chuyển trong kỳ. Chính nó là căn cứ để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Số vòng quay hàng tồn kho càng cao, thì việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được đánh giá là càng tốt. Tuy nhiên, nếu số vòng quay này quá cao, thì chưa chắc lại là tốt vì lúc này các nhà quản trị phải nhìn lại cách bán hàng của mình nhằm tránh các món nợ khó đòi. Để tính số vòng
  • 34. 23 quay hàng tồn kho ta dùng công thức sau: Số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân Số ngày một vòng quay hàng tồn kho Phản ánh số ngày trung bình một vòng quay hàng tồn kho. Số ngày một vòng quay HTK = Số ngày trong kỳ Số vòng quay HTK trong kỳ Số ngày trong một năm thường là 360 ngày. 2.4.3.2. Kỳ thu tiền bình quân Kỳ thu tiền bình quân là số ngày bình quân mà một đồng hàng hóa bán ra được thu hồi, phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu. Ta có: KTTBQ = Số dư BQ các khoản phải thu Doanh thu bình quân một ngày Trong đó: Doanh thu bình quân 1ngày = Doanh thu thuần 360 Nếu kỳ thu tiền bình quân thấp, thì doanh nghiệp không bị ứ đọng vốn trong khâu thanh toán; ít có những khoản nợ khó đòi. Ngược lại, nếu tỷ số này cao, doanh nghiệp cần xem xét chính sách bán hàng để tìm ra nguyên nhân tồn đọng nợ. Trong một số trường hợp, vì doanh nghiệp muốn chiếm lĩnh thị phần, doanh nghiệp bán hàng trả chậm, hay tài trợ cho các chi nhánh đại lý, nên dẫn đến số ngày thu tiền bình quân cao. 2.4.3.3. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Tỷ số này nói lên một đồng nguyên giá TSCĐ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Qua đó đánh giá được hiệu quả sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp. Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu thuần Nguyên giá TSCĐ bình quân Muốn đánh giá việc sử dụng TSCĐ có hiệu quả không phải so sánh với các doanh nghiệp khác cùng ngành hoặc so sánh với các thời kỳ trước.
  • 35. 24 2.4.3.4. Vòng quay vốn lưu động Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vốn lưu động không ngừng vận động. Nó lần lượt mang nhiều hình thái khác nhau như: tiền, nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm và qua tiêu thụ sản phẩm nó lại trở thành hình thái tiền tệ nhằm đảm bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp. Khả năng luân chuyển vốn lưu động chi phối trực tiếp đến vốn dự trữ và vốn trong thanh toán của doanh nghiệp. Khả năng luân chuyển được thể hiện qua các chỉ tiêu sau: Vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần Tài sản lưu động Số ngày một vòng quay = Số ngày trong kỳ Vòng quay vốn lưu động Số vòng quay vốn lưu động là một trong những chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá chất lượng công tác sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn và trong cả quá trình sản xuất kinh doanh. Số vòng quay vốn lưu động càng lớn hoặc số ngày của một vòng quay càng nhỏ sẽ góp phần tiết kiệm tương đối vốn cho sản xuất. 2.4.3.5. Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản Chỉ tiêu này đo lường một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Công thức: Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản = Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân Vòng quay càng lớn hiệu quả càng cao. Nếu chỉ số này quá cao cho thấy doanh nghiệp đang hoạt động gần hết công suất và rất khó để mở rộng hoạt động đầu tư thêm vốn. 2.4.4. Phân tích cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư 2.4.4.1. Phân tích hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữu Hệ số nợ (HN ) và hệ số vốn chủ sở hữu (HCSH ) là hai tỷ số quan trọng nhất phản ánh cơ cấu nguồn vốn. HN = Nợ phải trả Tổng tài sản HCSH = Vốn chủ sở hữu
  • 36. 25 Tổng tài sản HN = 1- HCSH - Hệ số nợ cho biết trong một đồng vốn kinh doanh có bao nhiêu đồng hình thành từ vay nợ bên ngoài. Hệ số vốn chủ sở hữu lại đo lường sự đóng góp của vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn hiện nay của doanh nghiệp, vì vậy còn được gọi là hệ số tự tài trợ. - Nghiên cứu hai chỉ tiêu này ta thấy mức độ độc lập hay phụ thuộc của doanh nghiệp đối với các chủ nợ hoặc mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp đối với vốn kinh doanh của mình. Tỷ suất tự tài trợ càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, có tính độc lập cao với các chủ nợ, do đó không bị ràng buộc hoặc sức ép của các khoản nợ vay. Chủ nợ nhìn vào tỷ số nợ/vốn để quyết định có nên tiếp tục cho doanh nghiệp vay hay không, các chủ nợ nhìn vào tỷ số này để đánh giá mức độ an toàn của các món nợ. Nếu tỷ số này cao thì rủi ro trong sản xuất kinh doanh do chủ nợ gánh chịu. Mặc khác, bằng cách tăng vốn thông qua vay nợ, các chủ doanh nghiệp vẫn nắm quyền kiểm soát và điều hành doanh nghiệp. Khi sử dụng nhiều nợ vay tỷ suất lợi nhuận cao hơn tỷ lệ lãi vay thì doanh nghiệp sẽ được lợi và ngược lại. Trong những thời kỳ kinh tế suy thoái, doanh nghiệp nào sử dụng nhiều nợ vay thì có nguy cơ vỡ nợ cao những doanh nghiệp sử dụng ít nợ vay. Nhưng trong giai đoạn bùng nổ kinh tế, những doanh nghiệp sử dụng nhiều nợ vay sẽ có cơ hội phát triển nhanh hơn. 2.4.4.2. Phân tích tỷ suất đầu tư Đây là một dạng tỷ suất phản ánh khi doanh nghiệp sử dụng bình quân một đồng vốn kinh doanh thì dành bao nhiêu để hình thành tài sản lưu động, còn bao nhiêu để đầu tư vào tài sản cố định. Hai tỷ suất sau đây sẽ phản ánh việc bố trí cơ cấu tài sản của doanh nghiệp. Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn = Tài sản dài hạn Tổng tài sản = 1- TS đầu tư vào tài sản ngắn hạn Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn Tổng tài sản
  • 37. 26 = 1- TS đầu tư vào tài sản dài hạn Thông thường mong muốn có một cơ cấu tài sản tối ưu, phản ánh cứ một đồng đầu tư vào tài sản dài hạn thì dành bao nhiêu để đầu tư vào tài sản ngắn hạn. Cơ cấu tài sản của Doanh nghiệp = Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn 2.4.4.3. Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn Tỷ suất này sẽ cung cấp thông tin cho biết số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp dùng để trang bị tài sản cố định và các tài sản dài hạn là bao nhiêu. Tỷ suất tự tài trợ tài sản Dài hạn = Vốn chủ sở hữu Tài sản dài hạn Tỷ suất này nếu >1 chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng tài chính vững vàng và lành mạnh. Khi tỷ suất nhỏ <1 thì một bộ phận của tài sản dài hạn được tài trợ bằng vốn vay, đặc biệt mạo hiểm khi đó là vốn vay ngắn hạn. 2.4.5. Phân tích khả năng sinh lợi 2.4.5.1. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (hay doanh lợi doanh thu) phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu phần trăm lợi nhuận thuần (lợi nhuận sau thuế). Sự biến động của tỷ suất này phản ánh sự biến động về hiệu quả hay ảnh hưởng của chiến lược tiêu thụ, nâng cao chất lượng sản phẩm. DLDT = Lợi nhuận sau thuế x 100% Doanh thu thuần 2.4.5.2.Tỷ suất doanh lợi tài sản (ROA) Tỷ suất doanh lợi tài sản (ROA) là chỉ tiêu tổng hợp nhất để đánh giá khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp. Côngthức tính: ROA = Lợi nhuận sau thuế x 100% Giá trị tài sản BQ 2.4.5.3. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) đo lường mức lợi nhuận trên mức đầu tư của các chủ sở hữu. Các nhà đầu tư rất quan tâm đến tỷ số này của doanh nghiệp bởi đây là khả năng thu nhập mà họ có thể nhận được khi bỏ vốn vào doanh nghiệp. ROE đo lường tính hiệu quả của đồng vốn của các chủ sở hữu của doanh
  • 38. 27 nghiệp. Nó đo lường tiền lời của mỗi đồng vốn bỏ ra. Côngthức tính: ROE = Lợi nhuận sau thuế * 100% Vốn chủ sở hữu BQ 2.4.5.4. Phân tích khả năng sinh lời qua chỉ số DuPont - Xem xét mối quan hệ tương tác gữa tỷ số lợi nhuận thuần trên doanh thu (DLDT), tỷ số hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản (HSSDTS) và tỷ số lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA). Ta có: ROA = EAT = EAT × TRN A TRN A Suyra ta có: ROA = DLDT x HSSDTS Qua phương trình này, ta thấy ROA phụ thuộc vào hai yếu tố: + Yếu tố thứ nhất là thu nhập của doanh nghiệp trên mỗi đồng doanh thu (DLDT) là bao nhiêu. Thu nhập của doanh nghiệp trên mỗi đồng doanh thu càng cao thì ROA càng cao. + Yếu tố thứ hai là một đồng tài sản thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Nếu tài sản tạo ra càng nhiều doanh thu, thì ROA càng tăng. Kết quả phân tích này giúp các nhà quản trị xác định một cách chính xác đâu là nguồn gốc làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Đó là do doanh thu bán hàng không đủ lớn để tạo ra lợi nhuận (hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp không cao) hoặc lợi nhuận thuần trên mỗi đồng doanh thu quá thấp. Trên cơ sở này, nhà quản trị cần có biện pháp điều chỉnh phù hợp bằng cách hoặc đẩy mạnh tiêu thụ để tăng hiệu suất sử dụng tài sản hoặc tiết kiệm chi phí để tăng lợi nhuận thuần trên doanh thu, hoặc cả hai. Xem xét tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp (ROE): Ta có: ROE = EAT × TRN × A = EAT TRN A E E Ký hiệu: Tổng tài sản là A (Assets), Vốn chủ sở hữu là E (Equity), Tổng nợ là D (Debt). Ta có: Tổng tài sản = A = A Vốn CSH E A-D
  • 39. 28 Tổng tài sản = A/A = 1 Vốn CSH A/A-D/A 1-HN Chúng ta có thể viết lại phương trình trên như sau: ROE = EAT × TRN × A = EAT TRN E E E Điều này nói lên rằng nhà quản trị có 3 chỉ tiêu để quản lí ROE: - DLDT phản ánh tỷ trọng lợi nhuận sau thuế trong doanh thu thuần của doanh nghiệp. Khi DLDT tăng lên có nghĩa là doanh nghiệp quản lí doanh thu và quản lí chi phí có hiệu quả. - Doanh thu tạo được từ mỗi đồng tài sản hay gọi là số vòng quay tài sản. - 1/(1 – HSN) là hệ số nhân vốn chủ sở hữu, nó phản ánh mức dộ huy động vốn từ bên ngoài của doanh nghiệp. Nếu hệ số này tăng chứng tỏ doanh nghiệp tăng vốn huy động từ bên ngoài  ROE của doanh nghiệp có thể phát triển lên bằng cách: sử dụng hiệu quả tài sản hiện có (gia tăng vòng quay tài sản), tăng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, gia tăng đòn cân nợ. 2.5- Vai trò của phân tích tình hình tài chính Phân tích tình hình tài chính nhằm đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời gian nhất định , giúp các nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra các quyết định chuẩn xác trong quá trình kinh doanh. Bởi vậy, việc thường xuyên tiến hành đánh giá tình hình tài chính sẽ giúp cho các nhà quản trị công ty và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ hơn bức tranh về thực trạng hoạt động tài chính, xác định đầy đủ và đúng đắn những nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính của công ty. Từ đó, có những giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cường tình hình tài chính của công ty. Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước, các doanh nhiệp thuộc các loại hình kinh tế khác nhau đều bình đẳng trước pháp luật trong kinh doanh, nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, mỗi đối tượng này quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp dưới những góc độ khác nhau
  • 40. 29 Trong nền kinh tế thị trường, đánh giá tài chính là mối quan tâm của nhiều nhóm người:  Các nhà quản trị doanh nghiệp  Các cổ đông hiện tại hoặc người đang muốn trở thành cổ đông của doanh nghiệp  Các nhà đánh giá tài chính chuyên nghiệp  Nhà nước, cơ quan thuế  Các doanh nghiệp tham gia đầu tư để đa dạng hóa rủi ro  Các nhà cho vay: ngân hàng, các định chế tài chính, người mua trái phiếu của doanh nghiệp, công ty mẹ.... Các đối tượng quan tâm đến thông tin về công ty cổ phần có thể được chia làm 2 nhóm: nhóm có quyền lợi trực tiếp và nhóm có quyền lợi gián tiếp ● Nhóm có quyền lợi trực tiếp bao gồm: các cổ đông, các nhà đầu tư tương lai, các chủ ngân hàng, các nhà cung cấp tín dụng, các nhà quản lý trong nội bộ công ty ● Nhóm có quyền lợi gián tiếp bao gồm: cơ quan quản lý Nhà nước khác ngoài cơ quan thuế, các viện nghiên cứu kinh tế, sinh viên, người lao động... Mục đích của phân tích báo cáo tài chính là nhằm đánh giá tình hình tài chính và hoạt động của công ty để có cơ sở ra những quyết định hợp lý. Phân tích báo cáo tài chính công ty có thể do bản thân công ty hoạc tổ chức bên ngoài công ty thực hiện. Tùy theo lợi ích khác nhau, các bên có liên quan thường chú trọng đến những khía cạnh đánh giá khác nhau. + Đối với các nhà quản trị tài chính Về mặt nội bộ, công ty cũng tiến hành phân tích tài chính để có thể hoạch định và kiểm soát hiệu quả hơn tình hình tài chính và chỉ đạo tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. Phân tích tài chính giúp cho các nhà quản trị tài chính có biện pháp hữu hiệu nhằm duy trì và cải thiện tình hình tài chính công ty, nhờ đó có thể gia tăng sức mạnh của công ty trong việc thương lượng với ngân hàng và các nhà cung cấp vốn, hàng hóa và dịch vụ bên ngoài. Do thông tin đầy đủ và hiểu rõ doanh nghiệp nên các nhà đánh giá tài chính trong doanh nghiệp có nhiều lợi thế để có thể
  • 41. 30 đánh giá tài chính tốt nhất. Việc đánh giá tài chính đối với các nhà quản trị có nhiều mục tiêu:  Phân tích tình hình tài chính trong quá khứ như: cơ cấu vốn, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, trả nợ, rủi ro tài chính...  Định hướng cho ban lãnh đạo ra các quyết định đầu tư, các quyết định tài trợ, quyết định phân chia lợi tức.  Làm cơ sở cho việc lập các kế hoạch tài chính cho kỳ sau + Nhà cung cấp hàng hóa và dịch vụ Thường chú trọng đến tình hình thanh khoản và khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn của công ty + Đối với các nhà đầu tư Mục đích của các nhà đầu tư là tìm kiếm lợi nhuận thông qua việc đầu tư và mua cổ phiếu của các công ty CP. Do vậy, họ luôn mong đợi, tìm kiếm cơ hội đầu tư vào những cổ phiếu của các công ty có khả năng sinh lợi cao. Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt, các nhà đầu tư cũng phải tìm cách bảo vệ an toàn cho đồng vốn đầu tư của họ. Vì lý do đó mà bên cạnh công việc quan tâm đến mua cổ tức, thời gian hoàn vốn, mức sinh lợi, mức độ thu hồi vốn, các nhà đầu tư còn quan tâm nhiều đến các thông tin về mức độ rủi ro các dự án đầu tư. + Các cổ đông Các cổ động với mục tiêu đầu tư vào công ty để kiếm lợi nhuận nên quan tâm nhiều đến khả năng sinh lợi của công ty. Họ chính là các chủ sở hữu của công ty nên sử dụng các thông tin kế toán để theo dõi tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty nhằm mục đích bảo vệ tài sản của mình đã đầu tư vào công ty. Tình trạng tài chính và kết quả kinh doanh của công ty có ảnh hưởng đến giá cả của các cổ phiếu do công ty đã phát hành. Để bảo vệ tài sản của mình, các cổ đông phải thường xuyên đánh giá tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của các công ty mà họ đã đầu tư để quyết định có nắm giữ các cổ phiếu của các công ty này nữa hay không Thu nhập của các nhà đầu tư là tiền chia lợi tức cổ phần và giá trị tăng thêm của vốn đầu tư. Hai yếu tố này được quyết định bởi lợi nhuận của doanh nghiệp, lợi
  • 42. 31 nhuận thực sự trong hiện tại và tương lai. Do vậy, các nhà đầu tư về cơ bản chú trọng đến lợi nhuận hiện tại và lợi nhuận kỳ vọng trong tương lai của công ty cũng như sự ổn định của lợi nhuận theo thời gian, quan tâm đến việc đánh giá khả năng sinh lời, đánh giá các cổ phiếu trên thị trường cũng như triển vọng của doanh nghiệp + Đối với người cho vay Các chủ ngân hàng và nhà cung cấp tín dụng quan tâm đến khả năng sinh lợi và khả năng thanh toán cua doanh nghiệp thể hiện trên các báo cáo kế toán. Với các quyết định cấp hay không cấp tín dụng, cấp tín dụng ngán hạn hay dài hạn, người cho vay đều quan tâm đến khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng. Bằng việc so sánh số lượng và chủng loại tài sản với số nợ ngăn phải trả theo kỳ hạn, có thể xác định được khả năng thanh toán của doanh nghiệp và quyết định có nên cho doanh nghiệp vay hay không. Chủ ngân hàng còn quan tâm đến vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp và coi đó như là nguồn đảm bảo cho ngân hàng có thể thu hồi nợ khi doanh nghiệp bị thua lỗ và phá sản. Ngân hàng sẽ hạn chế cho các doanh nghiệp vay khi không có dấu hiệu có thể thanh toán các khoản nợ đến hạn. Cũng giống như các chủ ngân hàng, các nhà cung cấp tín dụng khác như: các doanh nghiệp cung cấp vật tư theo phương thức trả chậm cần thông tin để quyết định có bán hàng trả chậm cho doanh nghiệp hay không. + Cơ quan thuế Cơ quan thuế cần các thông tin kế toán để xác định số thuế mà doanh nghiệp phải nộp + Các cơ quan quản lý khác của Chính phủ Các cơ quan quản lý khác của Chính phủ cần các thông tin kế toán của doanh nghiệp để phục vụ cho việc đánh giá tài chính, kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và xây dựng kế hoạch quản lý vĩ mô + Người lao động Người lao động cũng quan tâm đến các thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp để đánh giá triển vọng của nó trong tương lai. Những người đi tìm việc đều có nguyện vọng được vào làm việc ở những công ty có triển vọng sáng sủa với tương lai lâu dài để hy vọng có mức lương xứng đáng và chỗ làm việc ổn định.
  • 43. 32 Do vậy, một công ty có tình hình tài chính và tương lai ảm đạm đang đứng trên bờ vực của sự phá sản sẽ không thu hút được những người lao động đến làm việc + Đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh cũng quan tâm đến khả năng sinh lợi, doanh thu bán hàng và các chỉ tiêu tài chính khác trong điều kiện có thể để tìm biện pháp cạnh tranh với công ty + Nhà nghiên cứu, sinh viên Các thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp nói chung còn được cả các nhà nghiên cứu, các sinh viên kinh tế quan tâm phục vụ cho việc nghiên cứu và học tập của họ Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, khi nói đến đánh giá các báo cáo tài chính là nói đến đánh giá dựa trên góc độ của công ty, tức là đánh giá để nắm tình hình tài chính của công ty nhằm có những quyết định phù hợp cho hoạch định tài chính trong tương lai.
  • 44. 33 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN NGUYỄN LINH