SlideShare a Scribd company logo
1 of 64
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
––––––––––––––––––––
NGUYỄN THỊ THANH THÚY
NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC
LÃNH THỔ DU LỊCH TỈNH THÁI NGUYÊN
Ngành: Địa lí học
Mã số: 8.31.05.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Vân Anh
THÁI NGUYÊN, NĂM
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này do chính bản thân tôi thực hiện, dưới sự hướng
dẫn của TS. Vũ Vân Anh. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung
thực và chưa sử dụng để bảo vệ một công trình khoa học nào, mọi sự trích dẫn đã
được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và
nguyên bản của luận văn.
Tác giả
Nguyễn Thị Thanh Thúy
XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI
KHOA CHUYÊN MÔN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. Vũ Vân Anh
i
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài luận văn cao học, tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Địa lý,
Phòng đào tạo bộ phận Sau đại học, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu và nhiệt tình giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình làm luận văn.
Đồng thời tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến cô giáo
hướng dẫn TS. Vũ Vân Anh - người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình làm
luận văn, bằng tất cả sự tận tâm và lòng nhiệt tình của một nhà giáo. Bên cạnh đó, tôi
cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Sở Văn hóa và Du lịch tỉnh Thái Nguyên đã
hỗ trợ và cung cấp tài liệu để tôi có thể hoàn thành được luận văn này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân và các bạn
trong lớp Cao học Địa K24 đã luôn động viên, giúp đỡ tôi. Đó là nguồn động lực rất
lớn cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2018
Học viên: Nguyễn Thị Thanh Thúy
K24 - Địa lí học
ii
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
MỤC LỤC
Trang bìa phụ
Lời cam đoan................................................................................................................................................. i
Lời cảm ơn.....................................................................................................................................................ii
Mục lục..........................................................................................................................................................iii
Danh mục chữ viết tắt........................................................................................................................... iv
Danh mục bảng biểu................................................................................................................................v
Danh mục hình vẽ.................................................................................................................................... vi
MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ..............................................................................................1
2. Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài .......................................................1
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề................................................................................2
4. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu ....................................................4
5. Những đóng góp của luận văn..........................................................................6
6. Cấu trúc luận văn..............................................................................................6
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC LÃNH
THỔ DU LỊCH ...................................................................................................7
1.1. Cơ sở lí luận...................................................................................................7
1.1.1. Các khái niệm có liên quan ........................................................................7
1.1.2. Các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch.......................................................9
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ du lịch ...............................12
1.1.4. Vai trò và mục tiêu của tổ chức lãnh thổ du lịch......................................15
1.1.5. Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá các hình thức tổ chức lãnh thổ du
lịch cấp tỉnh......................................................................................................17
1.2. Cơ sở thực tiễn của tổ chức lãnh thổ du lịch ..............................................31
1.2.1. Tổ chức lãnh thổ du lịch ở Việt Nam......................................................31
1.2.2. Tổ chức lãnh thổ du lịch vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ................34
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1....................................................................................37
iii
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Chương 2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG TỔ
CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH TỈNH THÁI NGUYÊN...............................38
2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.....38
2.1.1. Vị trí địa lí.................................................................................................38
2.1.2. Tài nguyên du lịch....................................................................................41
2.1.3. Cơ sở hạ tầng............................................................................................54
2.2. Thực trạng phát triển và tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên ..........56
2.2.1. Thực trạng phát triển du lịch theo ngành .................................................56
2.2.2. Thực trạng phát triển du lịch theo lãnh thổ ..............................................63
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2...................................................................................76
CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH TỈNH
THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 VÀ
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN...............................................................................77
3.1. Định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030. ............................................................................................77
3.1.1. Các cơ sở của định hướng ........................................................................77
3.1.2. Định hướng phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên .....................................79
3.2. Các giải pháp phát triển tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên ..........81
3.2.1. Xây dựng các trung tâm, tuyến, điểm du lịch.......................................................... 82
3.2.2. Thị trường và sản phẩm du lịch........................................................................................ 82
3.2.3. Xây dựng và phát triển các loại hình du lịch............................................................ 83
3.2.4. Xây dựng cơ sở hạ tầng......................................................................................................... 83
3.2.5. Liên kết du lịch trong và ngoài tỉnh............................................................................... 84
3.2.6. Nhóm các giải pháp khác..................................................................................................... 84
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3...................................................................................89
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................................90
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................92
PHỤ LỤC
iv
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt Viết đầy đủ
CHHT Cơ sở hạ tầng
CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật
CSVCKTDL Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch
KTXH Kinh tế xã hội
LTDL Lãnh thổ du lịch
TNDL Tài nguyên du lịch
TCLTDL Tổ chức lãnh thổ du lịch
VTĐL Vị trí địa lí
TDMNBB Trung du miền núi Bắc Bộ
GTVT Giao thông vận tải
DL Du lịch
MT Môi trường
CMH Chuyên môn hóa
ivv
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Bảng đánh giá tổng hợp điểm du lịch ........................................................23
Bảng 1.2. Bảng đánh giá mức độ thuận lợi của điểm du lịch.....................................24
Bảng 1.3. Bảng đánh giá tổng hợp cụm du lịch..........................................................27
Bảng 1.4. Bảng đánh giá mức độ thuận lợi của cụm du lịch......................................27
Bảng 1.5. Bảng đánh giá tổng hợp tuyến du lịch........................................................30
Bảng 1.6. Bảng đánh giá mức độ thuận lợi của tuyến du lịch....................................31
Bảng 2.1. Diễn biến khách du lịch đến tỉnh Thái Nguyên từ năm 2010 – 2016 ........56
Bảng 2.2. Diễn biến khách du lịch do các cơ sở lưu trú và khách tại các điểm
tham quan trong tỉnh Thái Nguyên từ năm 2010 – 2016............................................57
Bảng 2.3. Thời gian khách du lịch lưu trú tỉnh Thái Nguyên từ năm 2010 – 2016……….58
Bảng 2.4. Doanh thu của các cơ sở lưu trú và các cơ sở lữ hành đến ........................59
Bảng 2.5. Các cơ sở lưu trú của tỉnh Thái Nguyên từ năm 2010 – 2016 ...................62
Bảng 2.6. Tổng số buồng của tỉnh Thái Nguyên từ năm 2010 – 2016.......................62
Bảng 2.7. Tổng số lao động trong các doanh nghiệp du lịch (người) ........................63
Bảng 2.8. Kết quả đánh giá mức độ thuận lợi của các khu du lịch ............................74
v
vi
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ hệ thống lãnh thổ du lịch (M.Bưchơvarốp, 1975)............................10
Hình 1.2. Các điểm, tuyến, khu du lịch vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ................ 36
Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên......................................................................... 40
Hình 2.2. Tài nguyên du lịch tỉnh Thái Nguyên ......................................................................... 46
Hình 2.3. Biểu đồ thể hiện lượt khách du lịch đến Thái Nguyên...............................57
Hình 2.4. Biểu đồ thời gian khách du lịch lưu trú tỉnh Thái Nguyên.........................58
Hình 2.5. Bản đồ tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.....................................65
vii
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong xu thế hiện nay, cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế thì du lịch
(DL) đã dần trở thành một ngành quan trọng được ví là “công nghiệp không khói”, giữ
vị trí then chốt mang lại hiệu quả kinh tế xã hội (KTXH) và môi trường (MT) ở nhiều
quốc gia trên thế giới cũng như ở Việt Nam nói chung và tỉnh Thái Nguyên nói riêng.
Thái Nguyên là một tỉnh thuộc Trung du miền núi Bắc Bộ (TDMNBB) có thế
mạnh về tài nguyên tự nhiên và nhân văn, nguồn lao động, cơ sở hạ tầng (CSHT) và cơ sở
vật chất kỹ thuật (CSVCKT). Thái Nguyên đã tận dụng được nguồn tài nguyên về DL để
phát triển mạnh các loại hình DL trong thời gian gần đây và đã đạt được kết quả đáng kể
trong lĩnh vực này, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế của tỉnh. Vì thế trên đường
hội nhập, DL Thái Nguyên có nhiều lợi thế để phát triển nhiều loại hình DL mà đông đảo
khách DL quốc tế đang hướng tới hiện nay đó là: DL tham quan nghỉ dưỡng, DL mạo
hiểm, DL sinh thái và DL cộng đồng… Ngành DL Thái Nguyên đã bắt đầu khởi sắc và
đạt được những kết quả bước đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện tỉnh còn nhiều khó khăn,
hoạt động DL hiện còn nhiều hạn chế mà một trong những nguyên nhân của tình trạng đó
là việc tổ chức lãnh thổ du lịch (TCLTDL). Lãnh thổ du lịch (LTDL) nếu được tổ chức tốt
sẽ mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội - môi trường trên cơ sở khai thác tốt nguồn
lực của tỉnh, tận dụng tối đa các nguồn lực bên ngoài.
Với những lý do trên tác giả đã chọn nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu hình thức
tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên" làm đề tài luận văn thạc sỹ.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở có chọn lọc những vấn đề lí luận và thực tiễn về TCLTDL đề tài tập
trung nghiên cứu các tiềm năng phát triển DL của tỉnh Thái Nguyên, trong đó đi sâu vào
tìm hiểu thực trạng TCLTDL tỉnh Thái Nguyên. Từ đó đưa ra những định hướng và giải
pháp nhằm phát huy tiềm năng DL của tỉnh một cách bền vững và đạt hiệu quả cao.
2.2. Nhiệm vụ của đề tài
- Tổng quan có chọn lọc cơ sở lí luận và thực tiễn về TCLTDL, xây dựng hệ
thống tiêu chí để xác định các hình thức TCLTDL áp dụng vào địa bàn nghiên cứu.
- Phân tích tiềm năng tài nguyên phục vụ TCLTDL ở tỉnh Thái Nguyên.
- Đánh giá nhân tố ảnh hưởng và hiện trạng phát triển DL theo ngành và theo
1
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
lãnh thổ ở Thái Nguyên.
- Xác định các hình thức TCLTDL của tỉnh Thái Nguyên và đề xuất giải pháp
phát triển.
2.3. Giới hạn
- Về không gian: Lãnh thổ nghiên cứu là địa bàn tỉnh Thái Nguyên, ưu tiên
nghiên cứu các địa bàn trọng điểm, đồng thời xem xét mối quan hệ của Thái Nguyên
với vùng du lịch TDMNPB.
- Về thời gian: Nghiên cứu chủ yếu từ năm 2010 đến nay và định hướng đến
năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
- Về nội dung: Xây dựng hệ thống lãnh thổ DL ở các cấp điểm, cụm, tuyến,
đồng thời đánh giá tiềm năng cũng như thực trạng phát triển DL ở Thái Nguyên, đề
xuất các giải pháp để phát triển DL bền vững.
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
3.1. Trên thế giới
Những công trình nghiên cứu đầu tiên về DL có tầm quan trọng trên thế giới có
thể kể đến là những nghiên cứu đầu tiên về các loại hình DL, khảo sát về vai trò lãnh
thổ, lịch sử, những nhân tố ảnh hưởng chính đến hoạt động du lịch của Poser (1939),
Christaleer (1955)… được tiến hành ở Đức năm 1930. Tiếp theo đó là các công trình
đánh giá các thể tổng hợp tự nhiên phục vụ giải trí của Mukhina (1973); nghiên cứu
sức chứa và sự ổn định của các điểm du lịch của Khadaxkia (1972) và Sepfer (1973).
Các nhà địa lý cảnh quan học của Trường Đại học Tổng hợp Matxcova như E.D
Xmirnova, V.B Nhefedova… đã nghiên cứu các vùng cho mục đích nghỉ dưỡng trên
lãnh thổ Liên Xô (cũ). Ngoài ra các nhà địa lý Mỹ như Bôhart (1971), nhà địa lý Anh
H.Robison (1976), các nhà địa lý Canada… cũng đã tiến hành đánh giá các loại tài
nguyên thiên nhiên phục vụ mục đích DL. Bên cạnh đó, một khía cạnh quan trọng
trong nghiên cứu DL đã được quan tâm là vấn đề TCLTDL. Các nhà địa lý DL trên thế
giới đã có nhiều công trình nổi tiếng về vấn đề này được xem là kim chỉ nam - là cơ sở
lý luận có tính kế thừa cho các nghiên cứu về sau. Các công trình nghiên cứu đã xác
định đối tượng nghiên cứu của địa lý DL là hệ thống LTDL các cấp hoặc thể tổng hợp
LTDL và phân tích cơ cấu tổng hợp các yếu tố trên địa bàn để phát triển DL.
Trong những năm gần đây, những lợi ích của du lịch trở nên rõ ràng hơn cũng
như tác động của nó đối với hàng loạt vấn đề nảy sinh mang tính toàn cầu thì việc
2
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
nghiên cứu DL gắn với sự phát triển vùng lại càng trở nên cần thiết. Ở Pháp, Jean -
Lozoto (1990) đã nghiên cứu và phân tích các tụ điểm DL. Các nhà địa lý Anh, Mỹ
gắn công việc nghiên cứu LTDL với những dự án DL trên một miền hay một vùng cụ
thể. Nhìn chung, nhiều nhà địa lý đã xác định đối tượng nghiên cứu của địa lý DL là
các hệ thống lãnh thổ hoặc tổng hợp LTDL, tức là xác định các hệ thống địa bàn phát
triển DL trên lãnh thổ và phân tích cơ cấu tổng hợp các yếu tố trên địa bàn để phát
triển DL.
3.2. Ở Việt Nam
Lịch sử ngành DL Việt Nam được đánh dấu bắt đầu từ năm 1960, từ đó đến nay
các công trình nghiên cứu địa lý DL nhìn chung vẫn chưa nhiều. Phần lớn tập trung
vào các vấn đề về tổ chức không gian DL, cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
DL với một số tác giả tiêu biểu như PGS.TS Vũ Tuấn Cảnh, GS.TS Lê Thông,
PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ, PGS.TS Đặng Duy Lợi, PGS.TS Phạm Trung Lương…
Nhiều công trình nghiên cứu có giá trị trong lĩnh vực này đã được thực hiện như: Đề
tài “Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam” do Vũ Tuấn Cảnh chủ trì (1991); “Cơ sở lý
luận phương pháp nghiên cứu các điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch biển Việt
Nam” do Nguyễn Trần Cầu và Lê Thông chủ trì (1993); “Quy hoạch quốc gia và
vùng, phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu” do Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông
thực hiện (1994); 2 cuốn sách “Địa lý du lịch” (1996) và “Địa lý du lịch Việt Nam”
(2010) do Nguyễn Minh Tuệ chủ biên; “Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam”
do Phạm Trung Lương chủ biên (2000)… Ngoài ra, còn có nhiều công trình nghiên
cứu, một số dự án, đề tài tiêu biểu cấp Nhà nước, một số bài báo và các báo cáo trong
các cuộc hội thảo về DL của các địa phương được thực hiện với sự tham gia các các
nhà khoa học địa lý, các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ trong và ngoài nước. Tiêu biểu
như luận án tiến sỹ: “Tổ chức lãnh thổ du lịch thành phố Hải Phòng” - Nguyễn Thanh
Sơn (1997); “Phát triển du lịch thành phố Hồ Chí Minh với việc khai thác tài nguyên
du lịch vùng phụ cận” - Đỗ Quốc Thông (2004); “Tổ chức lãnh thổ du lịch Hòa Bình
trên quan điểm bền vững” - Phạm Lê Thảo (2006); và một số bài báo có giá trị trên
các tạp chí Du lịch Việt Nam, Nghiên cứu kinh tế. Trên thực tế, đã có một số công
trình nghiên cứu về du lịch của Thái Nguyên của Tổng cục Du lịch hay Sở Văn hóa -
Du lịch (VH – DL) Thái Nguyên.
3
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Tại Thái Nguyên việc tổ chức rà soát, đánh giá tiềm năng DL của tỉnh cũng đã
được tiến hành nhằm thống kê tài nguyên DL của tỉnh và đã đề ra các giải pháp tổ
chức lãnh thổ cho phù hợp với tài nguyên của tỉnh.
4. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu
4.1. Quan điểm nghiên cứu
4.1.1. Quan điểm hệ thống
Trong hệ thống các ngành kinh tế quốc dân, DL thuộc nhóm ngành dịch vụ có
mối quan hệ mật thiết với các ngành kinh tế khác. Vì vậy, khi nghiên cứu cần chú ý
phân tích ảnh hưởng, sự tác động qua lại giữa các ngành kinh tế với sự phát triển và
phân bố ngành DL.
4.1.2. Quan điểm tổng hợp
Đây là quan điểm nhằm nghiên cứu một cách tổng hợp tất cả các nhân tố ảnh
hưởng đến TCLTDL Thái Nguyên, nghiên cứu mối quan hệ tác động của các điều kiện
tự nhiên, tài nguyên DL, các nhân tố KTXH và sự biến động của chúng đối với
TCLTDL Thái Nguyên, từ đó có thể đưa ra những định hướng và giải pháp TCLTDL
Thái Nguyên một cách hợp lí và hiệu quả.
4.1.3. Quan điểm lịch sử viễn cảnh
Trong quá trình nghiên cứu cần chú ý đến nguồn gốc lịch sử đối tượng mà đề
tài nghiên cứu, từ đó lý giải được sự hình thành phát triển của đối tượng, mà cụ thể ở
đây là xem xét việc TCLTDL Thái Nguyên trong quá khứ, thực trạng phát triển hiện
tại và đề ra những định hướng phát triển trong tương lai.
4.1.4. Quan điểm sinh thái
Bản chất của TCLTDL là dựa trên môi trường tự nhiên, trong quá trình nghiên
cứu phải hết sức chú ý tới mối tương tác của hoạt động DL và môi trường sinh thái.
Phải xem xét một cách toàn diện tác động của môi trường đến TCLTDL và ảnh hưởng
của hoạt động TCLTDL. Dự báo được những nguy cơ, tác hại hoạt động DL có thể
gây ra cho MT để từ đó có những biện pháp bảo vệ MT đảm bảo cho hoạt động
TCLTDL Thái Nguyên phát triển.
4.1.5. Quan điểm phát triển du lịch bền vững
DL luôn phát triển trong thế vận động, biến đổi với mục tiêu chung là hình
thành một hệ thống hoàn thiện, hợp lí trên cơ sở phát triển theo sự tiến bộ đi lên của
nền kinh tế, dù có phát triển đến đâu cũng cần mang tính bền vững. Nằm trong tổng
4
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
thể nền kinh tế của vùng TDMNBB và của cả nước, DL tỉnh Thái Nguyên sẽ có tác
dụng thúc đẩy sự phát triển của ngành cũng như nền kinh tế của tỉnh, vùng và cả nước.
Các hoạt động kinh tế của con người ít hay nhiều đều tác động đến tài nguyên và MT
ở các mức độ khác nhau. Hoạt động DL cũng không nằm ngoài qui luật ấy. Vì vậy,
trong quá trình nghiên cứu phải chú ý việc bảo vệ MT thiên nhiên, xem xét một cách
hợp lí nhất, thỏa đáng nhất các yếu tố về con người, cộng đồng dân cư, văn hóa, phong
tục tập quán, lối sống,... đảm bảo cho DL phát triển cả trong hiện tại và tương lai.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
4.2.1. Phương pháp đánh giá tổng hợp so sánh
Trên cơ sở nguồn tư liệu thu thập được chúng tôi tiến hành phân tích và tổng
hợp, so sánh để làm nổi bật các vấn đề nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu. Từ đó có cơ
sở đúng đắn để đánh giá thực trạng TCLTDL của tỉnh Thái Nguyên hiện nay.
4.2.2. Phương pháp thống kê, biểu đồ
Khi thu thập tài liệu liên quan đến TCLTDL Thái Nguyên, nguồn tư liệu rất đa
dạng và phong phú nên phương pháp này giúp lựa chọn, xử lý thiết lập thành hệ thống
để phục vụ cho việc nghiên cứu. Nguồn thông tin, số liệu được thu thập từ nhiều
nguồn tư liệu: cơ quan thống kê, sách báo, các bài nghiên cứu khoa học, mạng
internet,... để đảm bảo khối lượng thông tin đầy đủ, chính xác đáp ứng cho việc nghiên
cứu đề tài. Bên cạnh đó cũng sử dụng phương pháp biểu đồ, dựa vào nguồn số liệu
thống kê để xây dựng thành các biểu đồ, thể hiện các con số một cách trực quan, sinh
động, dễ nhìn ra vấn đề và cũng để minh họa cho vấn đề.
4.2.3. Phương pháp bản đồ, hệ thống thông tin địa lí (GIS)
Đây là phương pháp nghiên cứu truyền thống trong Địa lý, phản ánh những đặc
điểm không gian, sự phân bố các tài nguyên DL, CSHT, CSVCKT phục vụ DL. Sử
dụng các bản đồ thể hiện địa hình, thổ nhưỡng, hành chính đến các bản đồ DL, là cơ sở
để phân tích và phát hiện quy luật hoạt động của hệ thống LTDL, trên cơ sở đó đưa ra
định hướng phát triển và tổ chức hoạt động DL trong tương lai.
4.2.4. Phương pháp thực địa
Đây là một phương pháp cần thiết khi nghiên cứu về TCLTDL ở một vùng cụ thể, bên
cạnh đó có thể kết hợp với phương pháp điều tra xã hội học nghiên cứu nhu cầu của du khách,
nắm bắt được sở thích thị hiếu của du khách qua hình thức phỏng vấn, điều tra. Phương pháp
này giúp nắm bắt được thị trường tiềm năng, thị trường mục tiêu, nắm bắt được nguyện vọng
không chỉ của khách DL mà ngay cả những người làm công tác phục vụ DL và quản lí DL.
Để có những đánh giá và nhìn nhận khách quan về vấn đề nghiên cứu, ngoài việc
5
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
thu thập dữ liệu, tác giả còn tiến hành các cuộc điều tra, khảo sát trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên như đến thăm quan các điểm, khu DL… Qua đó bổ sung thêm kiến thức thực
tế và sưu tầm tranh ảnh minh họa cho đề tài thêm phong phú và có tính thuyết phục.
4.2.5. Phương pháp dự báo
DL là ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, do vậy việc phân
tích, dự báo xu hướng phát triển của ngành trong tương lai là việc làm hết sức cần
thiết. Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã tuân thủ những quan điểm và sử dụng
nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau. Tuy nhiên, các phương pháp trên không
tách rời nhau mà được vận dụng phối hợp với nhau.
4.2.5. Phương pháp chuyên gia
Phương pháp này được sử dụng bằng cách tham khảo ý kiến của một số nhà
khoa học, nhà quản lý trong lĩnh vực DL để bổ sung thông tin và kiểm định các đánh
giá, kết luận trong luận văn.
5. Những đóng góp của luận văn
- Kế thừa, bổ sung và làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động DL để
vận dụng vào tỉnh Thái Nguyên.
- Làm rõ được những thế mạnh và hạn chế của các nhân tố ảnh hưởng đến sự
phát triển và phân bố TCLTDL của tỉnh Thái Nguyên.
- Đưa ra bức tranh hoạt động DL và một số hình thức TCLTDL tỉnh Thái
Nguyên.
- Đề xuất được một số giải pháp cụ thể nhằm khai thác có hiệu quả cũng như
phát triển hợp lí và có chất lượng TCLTDL của tỉnh Thái Nguyên trong tương lai.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về TCLTDL.
Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng và thực trạng TCLTDL tỉnh Thái
Nguyên.
Chương 3: Định hướng TCLTDL tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025, tầm nhìn
đến năm 2030 và các giải pháp thực hiện.
6
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Chương 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Các khái niệm có liên quan
1.1.1.1. Du lịch
Ngày nay, DL đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống văn hóa xã
hội và hoạt động DL đang được phát triển một cách mạnh mẽ, trở thành một ngành
kinh tế quan trọng của nhiều nước trên thế giới. DL góp phần đẩy mạnh tốc độ tăng
trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân…
Quan niệm về DL luôn là một vấn đề được tranh luận trong suốt một thời gian
dài. Từ khi thành lập Hiệp hội quốc tế các tổ chức du lịch International Union of
Official Travel Organization (IOUTO) năm 1925 tại Hà Lan, theo Hiệp hội IOUTO
khái niệm du lịch được hiểu một cách đầy đủ như sau: “Du lịch là một dạng hoạt động
của dân cư trong thời gian rỗi liên quan đến sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên
ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh
thần, nâng cao trình độ nhận thức về văn hóa kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về
tự nhiên, kinh tế, văn hóa” (P.I.pirogionic).
Theo điểm 1, điều 10, trang 8, Theo Pháp lệnh du lịch do Chủ tịch nước ta kí
ngày 20/2/1999: “Du lịch là hoạt động con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của
mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một thời gian nhất
định”. Theo sổ tay Thuật ngữ Địa lý: “Du lịch là ngành dịch vụ chuyên lo khai thác
các tài nguyên thiên nhiên, văn hóa để tổ chức các cuộc tham quan, đáp ứng nhu cầu
nghỉ ngơi, giải trí, bồi dưỡng sức khỏe nâng cao hiểu biết cho nhân dân trong nước
cũng như khách nước ngoài”.
Theo điều 3, chương 1 của Luật du lịch 2017 “Du lịch là các hoạt động có liên
quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian
không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm
hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác”[45].
Như vậy, DL là một ngành kinh tế dựa trên các tài nguyên du lịch (TNDL) phục
vụ nhu cầu vui chơi, giải trí, tham quan và nghỉ dưỡng của con người.
1.1.1.2. Tài nguyên du lịch
7
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Theo Luật Du lịch Việt Nam (2017) “Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên
nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị văn hóa làm cơ sở để hình thành sản phẩm du
lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch. Tài nguyên du lịch bao
gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa”[45].
“Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm cảnh quan thiên nhiên, các yếu tố địa
chất, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái và các yếu tố tự nhiên khác có thể được
sử dụng cho mục đích du lịch”[45].
“Tài nguyên du lịch văn hóa bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, di tích cách
mạng, khảo cổ, kiến trúc; giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn nghệ dân gian và
các giá trị văn hóa khác; công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử
dụng cho mục đích du lịch”[45].
1.1.1.3. Tổ chức lãnh thổ du lịch
Tổ chức lãnh thổ (TCLT) xã hội gồm hai hình thức chủ yếu: TCLT nền sản xuất
xã hội và TCLT địa bàn cư trú con người.
TCLT nền sản xuất xã hội bao gồm hàng loạt các hình thức TCLT cấp thấp hơn
với tư cách là các ngành kinh tế như: TCLT công nghiệp, TCLT nông nghiệp... Các
hình thức này nếu được tổ chức hợp lí thì sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao
hiệu quả kinh tế của nền sản xuất xã hội.
Trong nghiên cứu DL, TCLT là một trong những vấn đề được quan tâm hàng
đầu, bởi vì không thể tổ chức và quản lí có hiệu quả hoạt động DL nếu không xem xét
khía cạnh không gian lãnh thổ của nó, để hoạt động DL phát triển hiệu quả, vừa mang
tính chất nghỉ ngơi, chữa bệnh... vừa là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước
trên thế giới, TCLTDL phải hợp lí khoa học.
Thực tế, TCLTDL chính là sự phân hóa không gian của DL căn cứ trên các điều
kiện tài nguyên DL, hiện trạng CSHT, CSVCKT và lao động ngành cùng các mối liên
hệ với điều kiện phát sinh của ngành với các ngành khác, với các địa phương khác và
rộng hơn là mối liên hệ với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Như vậy, hiểu một cách đơn giản nhất, TCLTDL là một hệ thống liên kết không
gian của các đối tượng DL và các cơ sở phục vụ có liên quan, dựa trên việc sử dụng tối
ưu các nguồn tài nguyên DL (tự nhiên và văn nhân), kết cấu hạ tầng và các nhân tố
khác nhằm đạt hiệu quả (kinh tế, xã hội, môi trường) cao nhất.
8
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1.1.2. Các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch
TCLTDL là một dạng của tổ chức lãnh thổ KTXH. Cùng với sự phát triển của
xã hội, trước hết là của sức sản xuất, đã dần dần xuất hiện các hình thức TCLTDL.
Trên bình diện vĩ mô có 3 hình thức chủ yếu: hệ thống lãnh thổ DL, cụm tương hỗ
phát triển DL (thể tổng hợp lãnh thổ DL), vùng DL.
1.1.2.1. Hệ thống lãnh thổ du lịch
“Hệ thống lãnh thổ du lịch thường được coi là hệ thống xã hội được tạo thành
bởi các yếu tố có quan hệ qua lại mật thiết với nhau, đó là: nhóm người đi du lịch, các
tổng thể tự nhiên, văn hoá - lịch sử, cơ sở vật chất - kĩ thuật, đội ngũ cán bộ công nhân
viên và bộ phận tổ chức quản lý. Nét đặc trưng quan trọng của hệ thống lãnh thổ du
lịch là tính hoàn chỉnh về chức năng và lãnh thổ” [36, trang 100].
Về phương diện cấu trúc, hệ thống LTDL là một hệ thống bao gồm nhiều thành
phần có mối liên hệ chặt chẽ. Đó là một hệ thống mở, phức tạp gồm có cấu trúc bên trong
và cấu trúc bên ngoài. Cấu trúc bên trong bao gồm các nhân tố hoạt động với sự tác động
qua lại, còn cấu trúc bên ngoài gồm các mối liên hệ với điều kiện phát sinh và các hệ
thống khác. Đây là một dạng đặc biệt của địa hệ mang tính hỗn hợp, có đủ các thành phần
tự nhiên, kinh tế, xã hội và chịu sự chi phối của nhiều quy luật cơ bản khác nhau.
Về phương diện hệ thống, hệ thống LTDL được cấu thành bởi nhiều phân hệ
khác nhau về bản chất, nhưng có mối liên hệ mật thiết với nhau. Đó là các phân hệ
khách du lịch, tổng thể tự nhiên, lịch sử, văn hoá, các công trình kĩ thuật, cán bộ phục
vụ và điều khiển.
Phân hệ khách du lịch là phân hệ trung tâm, quyết định những yêu cầu với phân
hệ khác của hệ thống bởi vì các thành phần này phụ thuộc vào đặc điểm của khách DL.
Các đặc trưng của phân hệ khách là cấu trúc và lượng nhu cầu, tính lựa chọn, tính mùa
vụ và tính đa dạng của luồng khách DL.
Phân hệ tổng thể tự nhiên, lịch sử - văn hóa là phân hệ tham gia hệ thống với tư
cách là tài nguyên, là điều kiện để thoả mãn nhu cầu nghỉ ngơi DL và là cơ sở lãnh thổ
cho việc hình thành hệ thống. Tổng thể này có sức chứa, độ tin cậy, tính thích hợp,
tính ổn định và tính hấp dẫn. Phân hệ này được đặc trưng bằng lượng nhu cầu, diện
tích phân bố và thời gian khai thác.
Phân hệ cơ sở vật chất - kỹ thuật là phân hệ đảm bảo cho cuộc sống bình thường
của khách du lịch, nhân viên phục vụ và những nhu cầu giải trí đặc biệt (chữa bệnh,
9
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
tham quan, du lịch…). Toàn bộ CSVCKT là điều kiện cần thiết để phát triển DL. Nét
đặc trưng của phân hệ là sức chứa, tính đa dạng, tính thích hợp, mức độ chuẩn bị để
khai thác.
Phân hệ cán bộ nhân viên phục vụ là phân hệ hoàn thành chức năng dịch vụ cho
du khách và đảm bảo cho các xí nghiệp hoạt động bình thường. Đặc trưng của phân hệ
này là số lượng, trình độ chuyên môn - nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ nhân viên và
mức độ đảm bảo của lực lượng lao động.
4
I
1
2 3
II
5
Hình 1.1. Sơ đồ hệ thống lãnh thổ du lịch (M.Bưchơvarốp, 1975)
Chú giải
I. Môi trường và các điều kiện phát sinh môi trường du lịch.
II. Hệ thống lãnh thổ du lịch.
1. Phương tiện giao thông vận tải
2. Phân hệ khách du lịch
3. Phân hệ cán bộ phục vụ
4. Phân hệ tài nguyên du lịch
5. Phân hệ cơ sở vật chất kĩ thuật
Luồng khách du lịch
Các mối liên hệ bên trong hệ thống
Như vậy, TCLTDL là một hệ thống bao gồm nhiều phân hệ có mối quan hệ
tương tác và bổ trợ nhau.
1.1.2.2. Cụm tương hỗ phát triển du lịch
Cụm tương hỗ phát triển DL trước đây được xem là thể tổng hợp LTDL theo
quan niệm của các nhà địa lí Xô Viết.“Cụm tương hỗ phát triển du lịch là tập hợp theo
khu vực các doanh nghiệp, nhà cung cấp và dịch vụ du lịch có mối liên kết với nhau”
[36, trang 103]. Tại một khu vực địa lí nhất định có nhiều doanh nghiệp DL liên hệ với
10
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
nhau, hỗ trợ nhau, phối hợp với nhau; nhờ đó làm tăng hiệu quả khai thác TNDL,
CSVCKT, giảm bớt chi phí đầu vào, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Cụm tương hỗ phát triển DL hình thành khi các lợi thế cạnh tranh thúc đẩy hoặc
dẫn đến việc gia tăng sự bố trí và sự phát triển các doanh nghiệp DL và dịch vụ thuộc
các lĩnh vực khác nhau, nhưng cần đến nhau để tận dụng các cơ hội qua liên kết địa lí
trong một lãnh thổ nhất định.
Cụm tương hỗ phát triển DL được hình thành trên những điều kiện sau:
+ Một không gian địa lí nhất định.
+ Có một hoặc một vài doanh nghiệp du lịch đóng vai trò hạt nhân.
Các doanh nghiệp DL tự nguyện liên kết với nhau thông qua hợp đồng kinh tế
hoặc biên bản thỏa thuận liên kết và trên cơ sở đó cùng thu được lợi ích kinh tế, cùng
có được sự cạnh tranh cần thiết.
+ Chính quyền địa phương khuyến khích liên kết thành cụm và tạo điều kiện hỗ
trợ các doanh nghiệp thực thi nguyện vọng của mình.
1.1.2.3. Vùng du lịch
Theo E.A Kotliarov (1978), vùng du lịch là: 1) Một lãnh thổ hoàn chỉnh với sự
kết hợp các điều kiện, đối tượng và chuyên môn hoá DL; 2) Không chỉ là lãnh thổ để
nghỉ ngơi, chữa bệnh, giải trí mà còn là một cơ chế kinh tế hành chính phức tạp; 3) Có
các xí nghiệp nông nghiệp, công nghiệp, vận tải, xây dựng và các cơ sở văn hoá; 4)
Hình thành do phân công lao động theo lãnh thổ trong lĩnh vực phi sản xuất. [dẫn theo
36, trang 105].
Theo quan điểm của N.X Mironeko và I.T Tirodokholebok (1981): “Vùng du
lịch là một cộng đồng lãnh thổ của các xí nghiệp du lịch chuyên môn hoá phục vụ du
khách có quan hệ về mặt kinh tế nhằm thoả mãn tốt các nhu cầu của khách trên cơ sở
sử dụng tổng thể tự nhiên, văn hoá - lịch sử hiện có và các điều kiện kinh tế của lãnh
thổ” [dẫn theo 36, trang 105].
Theo I. I Pirojonik (1985), “Vùng du lịch là hệ thống lãnh thổ kinh tế - xã hội,
một tập hợp các hệ thống lãnh thổ du lịch thuộc mọi cấp có liên hệ với nhau và các xí
nghiệp thuộc cơ sở hạ tầng nhằm đảm bảo cho hoạt động của hệ thống lãnh thổ du
lịch với việc có chung chuyên môn hoá và các điều kiện kinh tế - xã hội để phát triển
du lịch” [dẫn theo 36, trang 105].
11
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Trong Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển DL Việt Nam 1995 - 2010 thì:
“Vùng du lịch là một hệ thống lãnh thổ kinh tế - xã hội bao gồm một tập hợp các hệ
thống lãnh thổ du lịch thuộc mọi cấp có quan hệ với nhau và các cơ sở hạ tầng nhằm
đảm bảo cho sự hoạt động của các hệ thống lãnh thổ du lịch” [dẫn theo 36, trang 105].
Như vậy, có rất nhiều quan niệm về vùng DL và mỗi quan niệm có những ưu,
khuyết điểm khác nhau. Chung quy lại có thể hiểu: “Vùng du lịch là một bộ phận lãnh
thổ đất nước, có phạm vi và ranh giới xác định, có những nét đặc thù về tài nguyên du
lịch (tự nhiên và nhân văn), điều kiện vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng, sản phẩm du
lịch đặc trưng… cho phép hình thành và phát triển hiệu quả các hệ thống lãnh thổ du
lịch dựa trên cơ sở các mối liên hệ nội vùng và liên vùng” [36, trang 106].
Trên quan điểm hệ thống có thể trình bày vùng DL như một tập hợp hệ thống
lãnh thổ được tạo nên bởi hai yếu tố có quan hệ mật thiết với nhau. Hệ thống LTDL và
các mối liên hệ nội vùng và liên vùng (không gian KTXH xung quanh) nhằm đảm bảo
cho cả hệ thống hoạt động có hiệu quả. Mối liên hệ giữa các yếu tố tạo thành hệ thống
LTDL mang tính chất liên hệ công nghệ, có tác dụng thực hiện đầy đủ các khâu công
nghệ của quá trình DL. Còn các mối liên hệ nội vùng và liên vùng là các mối liên hệ
kinh tế.
Như vậy, hệ thống LTDL là hạt nhân tạo nên vùng du lịch. Hệ thống LTDL và
vùng DL là các khái niệm rất gần gũi với nhau, đồng thời lại có những sự khác biệt cơ
bản. Sự khác biệt giữa chúng là ở chỗ hệ thống LTDL là hạt nhân của vùng DL. Chính
từ hạt nhân này đã tạo điều kiện cho sự xuất hiện và phát triển của vùng trong môi
trường xung quanh. Các yếu tố của môi trường nuôi dưỡng hạt nhân, giúp cho nó hoạt
động và cùng với bản thân hạt nhân trở thành vùng DL. Hệ thống LTDL không phải là
toàn bộ lãnh thổ của vùng mà chỉ là nơi tập trung nguồn TNDL và các công trình kĩ
thuật... Vùng DL có không gian rộng lớn hơn trong đó bao gồm cả các khu vực sản
xuất hàng hoá, vật liệu năng lượng, có đội ngũ cán bộ thông tin, kho tàng, các công
trình công cộng. Quan hệ giữa hệ thống LTDL và vùng DL tương tự như quan hệ giữa
tổng hợp sản xuất - lãnh thổ và vùng kinh tế tổng hợp.
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ du lịch
TCLTDL chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như: vị trí địa lí, tài nguyên du lịch,
điều kiện KTXH và chính trị, CSHT .
12
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1.1.3.1. Vị trí địa lí (VTĐL)
Vị trí địa lí là một trong những nhân tố tác động không nhỏ đến các mặt KTXH
của một lãnh thổ, trong đó có hoạt động DL. Trong DL, VTĐL ảnh hưởng đến khả
năng trung chuyển khách, đến sức hút đối với các luồng khách, đến tính liên kết trong
phát triển DL. Một địa bàn DL có vị trí gần các trung tâm kinh tế, nằm trên các tuyến
đường trọng yếu thường mang lại khả năng phát triển DL lớn do du khách có thu nhập
cao và việc đi lại dễ dàng. VTĐL còn tác động đến tính liên kết vùng để đảm bảo khai
thác DL hiệu quả nhất trên cơ sở khai thác chung những nguồn lực và phát triển những
sản phẩm đặc trưng. Ngoài ra, VTĐL còn tác động đến các yếu tố khác như khí hậu,
thủy văn, sinh vật, văn hóa… qua đó gián tiếp tác động đến hoạt động DL.
1.1.3.2. Tài nguyên du lịch
Du lịch là ngành có sự định hướng tài nguyên. TNDL là yếu tố cơ bản để tạo
thành sản phẩm DL, là cơ sở quan trọng để phát triển các loại hình DL. TNDL ảnh
hưởng trực tiếp đến cấu trúc và CMH của vùng DL. Quy mô hoạt động của điểm, cụm,
tuyến DL được xác định trên cơ sở khối lượng TNDL. TNDL là một trong những yếu
tố cơ sở để tạo vùng DL. Số lượng tài nguyên vốn có, chất lượng và mức độ kết hợp
của các loại tài nguyên trên lãnh thổ có ý nghĩa đặc biệt trong việc hình thành và phát
triển du lịch của một vùng hay một quốc gia. Một lãnh thổ nào đó có nhiều TNDL và
có chất lượng cao, mức độ kết hợp của các loại tài nguyên phong phú thì sẽ thu hút
nhiều khách DL.
1.1.3.3. Các nhân tố kinh tế - xã hội và chính trị
Dân cư và lao động là lực lượng quan trọng của nền sản xuất xã hội. Cùng với
hoạt động lao động, họ còn có nhu cầu nghỉ ngơi du lịch. Dân số càng đông, lực lượng
tham gia vào các ngành sản xuất và dịch vụ ngày càng nhiều thì DL càng có điều kiện
phát triển, TCLTDL càng được mở rộng.
Sự phát triển của nền sản xuất xã hội và các ngành kinh tế có tác dụng làm xuất
hiện nhu cầu DL và biến nhu cầu thành hiện thực. Tiếp theo đó nó đưa DL hoạt động
với tốc độ nhanh hơn.
Điều kiện an ninh chính trị và an toàn xã hội là đòn bẩy cho hoạt động DL. Ngược
lại, DL có tác dụng củng cố hòa bình. Hoà bình và sự ổn định về chính trị là điều kiện đặc
biệt quan trọng thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của du lịch trong nước và
13
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
quốc tế. DL chỉ có thể xuất hiện trong điều kiện hoà bình và quan hệ hữu nghị giữa các
dân tộc.
Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch thay đổi theo không gian, thời gian và trở thành một
trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình ra đời và phát triển DL. Nhu
cầu nghỉ ngơi là hình thức thể hiện và giải quyết mâu thuẫn giữa chủ thể với MT bên
ngoài, giữa điều kiện sống hiện có với điều kiện sống cần có thông qua các dạng nghỉ
ngơi khác nhau. Nhu cầu nghỉ ngơi DL đặc trưng cho mọi giai đoạn phát triển của xã
hội.
Cách mạng khoa học – công nghệ và xu hướng hội nhập quốc tế là những nhân
tố trực tiếp làm nảy sinh nhu cầu và hoạt động DL. Chính chúng đã làm thay đổi tận
gốc nền sản xuất xã hội, thay thế lao động cơ bắp bằng lao động cơ giới và tự động.
Cường độ làm việc nhanh chóng và mức độ căng thẳng cao làm xuất hiện nhu cầu nghỉ
ngơi. Mặt khác, hiệu quả sản xuất được nâng cao làm gia tăng thu nhập cũng có nghĩa
là gia tăng khả năng tham gia DL. Đồng thời, nó còn giúp hoàn thiện và hiện đại hóa
(HĐH) CSHT và CSVCKT du lịch giúp cho ngành hoạt động ngày càng hiệu quả.
Đô thị hóa góp phần đẩy mạnh nhu cầu DL. Đô thị hóa tạo ra lối sống đô thị mà
ở đó nhận thức của con người về sức khỏe, sự hiểu biết cũng như nhu cầu nghỉ ngơi,
tham quan, tận hưởng không khí trong lành trở nên cao hơn.
Điều kiện sống của người dân là nhân tố quan trọng để phát triển DL. DL chỉ có
thể phát triển khi mức sống của con người đạt đến một trình độ nhất định. Mức sống
tăng lên góp phần phát triển rộng rãi hoạt động DL.
Thời gian rỗi là nhân tố rất quan trọng để phát triển loại hình DL, đặc biệt là
loại hình DL dài ngày. Cùng với sự phát triển và tiến bộ xã hội, thời gian nghỉ ngơi
của người lao động không ngừng được nâng lên.
1.1.3.4. Cơ sở hạ tầng
CSHT du lịch đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình tạo ra và thực hiện
sản phẩm DL cũng như quyết định mức độ khai thác tiềm năng du lịch. Có TNDL hấp
dẫn, nhưng CSHT kém phát triển thì TNDL chỉ dưới dạng tiềm năng. CSHT có vai trò
đặc biệt trong việc đẩy mạnh hoạt động du lịch. Vai trò quan trọng đầu tiên phải kể đến hệ
thống giao thông vì hoạt động du lịch gắn liền với việc di chuyển của con người. Tiếp
theo, thông tin liên lạc là điều kiện để đảm bảo thông tin cho du khách trong và ngoài
nước. Ngoài ra cần phải nói đến việc cung cấp điện, nước phục vụ trực tiếp cho các cơ
sở du lịch. Như vậy CSHT là tiền đề và là đòn bẩy của hoạt động du lịch.
14
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Tóm lại, có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến TCLTDL, trong số đó TNDL có ý
nghĩa rất lớn, quyết định đến việc hình thành và phát triển của lãnh thổ du lịch.
1.1.4. Vai trò và mục tiêu của tổ chức lãnh thổ du lịch
1.1.4.1. Vai trò
Du lịch là ngành có định hướng rõ rệt về tài nguyên, nếu không có tài nguyên
thì không có hoạt động du lịch và không thể TCLTDL. Nghiên cứu TCLTDL và xây
dựng các hình thức tổ chức theo không gian hợp lí giúp cho hoạt động du lịch có điều
kiện sử dụng hợp lí và có hiệu quả các nguồn lực, đặc biệt là TNDL.
Nghiên cứu TCLTDL còn tạo điều kiện đẩy mạnh CMH du lịch. CMH du lịch
có tính chất đặc biệt, đây là một hiện tượng khách quan gắn với các nguồn lực mà
trước hết là TNDL. Với sự phát triển của nền sản xuất xã hội và các quy luật khách
quan khác trong các hình thái KTXH khác nhau, liên quan đến trình độ phát triển của
sức sản xuất, khi nền sản xuất xã hội phát triển, nhu cầu du lịch ngày càng cao thì sự
CMH du lịch ngày càng sâu sắc. Thực tế ngành du lịch có bốn hướng CMH là:
+ CMH theo loại hình dịch vụ;
+ CMH theo loại hình du lịch;
+ CMH theo giai đoạn của quá trình du lịch;
+ CMH theo các công đoạn sản xuất dịch vụ du lịch.
Việc nghiên cứu TCLTDL nói chung và vạch ra các tuyến, điểm du lịch trên
một lãnh thổ nói riêng còn góp phần quan trọng tạo ra những sản phẩm du lịch đặc sắc
có khả năng thu hút khách du lịch, tăng cường khả năng cạnh tranh. Sản phẩm du lịch
là sự kết hợp những dịch vụ và phương tiện vật chất trên cơ sở khai thác tiềm năng du
lịch nhằm cung cấp cho du khách một khoảng thời gian thú vị, một kì nghỉ trọn vẹn và
sự hài lòng về kì nghỉ đó. Những sản phẩm càng độc đáo, chất lượng càng cao, sự lôi
cuốn du khách càng mạnh. Nhưng việc hình thành các sản phẩm du lịch phụ thuộc
nhiều vào TNDL và việc khai thác TNDL đó như thế nào cho hài lòng du khách.
TNDL sẽ chỉ dưới dạng tiềm năng nếu không được khai thác phục vụ cho mục đích du
lịch. Chính việc TCLTDL hợp lí là một trong những biện pháp hàng đầu nhằm tạo ra
và khai thác hữu hiệu các sản phẩm du lịch độc đáo.
Nghiên cứu TCLTDL có ý nghĩa cả về mặt lí luận và thực tiễn. Việc nhận thức
chúng một cách đúng đắn sẽ tạo ra những tiền đề cần thiết nhằm sử dụng hợp lí và có
hiệu quả các nguồn lực du lịch để phát triển KTXH. Hiệu quả là làm chuyển dịch cơ
15
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
cấu kinh tế, tăng thu nhập người dân, bảo tồn các di sản tự nhiên và văn hóa, bảo vệ
mội trường…
1.1.4.2. Mục tiêu
TCLTDL có những mục tiêu cụ thể. Những mục tiêu được xác định dựa trên sự
khác nhau của các đối tượng du lịch. Các đối tượng du lịch đó phải thật cụ thể, rõ ràng
để công tác tổ chức du lịch diễn ra một cách thuận lợi và đồng bộ trong một thời gian
nhất định. Những mục tiêu đó sẽ tạo tiền đề cho sự ảnh hưởng đến ý tưởng hay mục
đích và cung cấp nền tảng hệ thống cho sự xác định của các chính sách du lịch.
Theo Clare A.Gunn (1993) [dẫn theo 15, trang 19 ] có bốn mục tiêu cơ bản cần
nắm được khi tiến hành TCLT du lịch:
+ Đáp ứng sự hài lòng và sự thoả mãn của khách du lịch;
+ Đạt được những thành quả về kinh doanh và kinh tế;
+ Bảo vệ nguồn TNDL;
+ Sự thống nhất ở vùng du lịch và cộng đồng.
Bốn mục tiêu này phải được xem xét như những động cơ thúc đẩy đối với tất cả
các cơ quan hữu quan tham gia vào trong dự án và phải phát triển những chiến lược và
đối sách cần thiết nhằm thực hiện chúng cho bằng được.
TCLTDL phải đáp ứng sự hài lòng và sự thoả mãn của khách du lịch. Mỗi du
khách trước khi đi du lịch đều có mục tiêu cụ thể. Có du khách đi du lịch để tham quan
ngắm cảnh, có du khách để nghỉ ngơi thư giãn, có du khách để nghiên cứu học hỏi...
Vì vậy, khi nghiên cứu TCLTDL phải đặt mục tiêu đạt được đó là sự hài lòng, thoả
mãn của khách du lịch. Có như vậy mới thu hút được khách du lịch.
Du lịch là một ngành kinh tế vì vậy không thể không đặt mục tiêu về kinh tế.
TCLTDL như thế nào để đạt hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, không phải bằng mọi giá
để đạt hiệu quả cao nhất về kinh tế mà không chú trọng về môi trường. Mục tiêu cũng
hết sức quan trọng đó là phải bảo vệ tài nguyên du lịch để đảm bảo cho sự phát triển
bền vững. Các loại tài nguyên du lịch dễ bị xuống cấp nếu chúng ta không bảo vệ giữ
gìn và luôn đầu tư tu bổ. Trong quá trình khai thác tài nguyên cần phải bảo vệ, giữ gìn
tài nguyên để có thể khai thác lâu dài và hiệu quả hơn.
Mục tiêu rất quan trọng của TCLTDL đó là sự thống nhất của vùng du lịch và
cộng đồng. Trong mỗi vùng du lịch có cộng đồng cư dân sinh sống. Mọi hoạt động
16
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
kinh tế diễn ra trong vùng du lịch chủ yếu do cộng đồng dân cư. Việc thống nhất vùng
du lịch và cộng đồng dân cư sẽ là động lực để đảm bảo cho sự phát triển kinh tế.
1.1.5. Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch cấp
tỉnh
1.1.5.1. Đánh giá điểm du lịch
Trong phạm vi của một tỉnh, các hình thức TCLTDL bao gồm: điểm, cụm và
tuyến du lịch. Luận văn sẽ xây dựng tiêu chí đánh giá các hình thức TCLTDL nêu trên.
a. Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá điểm du lịch
Để xác định được các điểm du lịch với các ý nghĩa khác nhau cần có những tiêu
chí cụ thể. Đã có một số tác giả [11], [15], [16] xây dựng tiêu chí đánh giá điểm du
lịch. Kế thừa những nghiên cứu của các tác giả và để phù hợp với nội dung, phạm vi
và địa bàn nghiên cứu, các tiêu chí xây dựng để đánh giá điểm du lịch trong luận văn
gồm các tiêu chí.
- Độ hấp dẫn của tài nguyên du lịch
Độ hấp dẫn của tài nguyên du lịch có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo nên
điểm du lịch. Sự hấp dẫn là yếu tố có tính tổng hợp được xác định bằng vẻ đẹp của
phong cảnh, địa hình, khí hậu và những nét độc đáo khác của điểm du lịch có thể đáp
ứng được nhiều loại hình du lịch. Tiêu chí này được chia thành 4 cấp: rất hấp dẫn, khá
hấp dẫn, hấp dẫn trung bình và kém hấp dẫn.
+ Rất hấp dẫn: Điểm du lịch có phong cảnh đẹp và đa dạng hoặc có hiện
tượng, di tích lịch sử đặc biệt, đáp ứng được trên 4 loại hình du lịch;
+ Hấp dẫn: Điểm du lịch có phong cảnh khá đẹp, đa dạng hoặc có hiện tượng,
di tích lịch sử đặc biệt, có thể đáp ứng được từ 3 đến 4 loại hình du lịch;
+ Hấp dẫn trung bình: Điểm du lịch có phong cảnh tương đối đẹp hoặc có hiện
tượng, di tích lịch sử có thể đáp ứng được 2 loại hình du lịch;
+ Kém hấp dẫn: Điểm du lịch có phong cảnh đẹp hoặc hiện tượng, di tích lịch
sử có thể đáp ứng được 1 loại hình du lịch.
- Thời gian hoạt động du lịch (tính thời vụ)
Hoạt động du lịch phụ thuộc nhiều vào các yếu tố tự nhiên, văn hóa... nên mang
tính chất thời vụ. Tính thời vụ đã trở thành đối tượng của các chương trình du lịch.
Thời gian hoạt động ở các điểm du lịch được xác định bằng số thời gian thích hợp nhất
của điều kiện khí hậu đối với sức khỏe du khách, của các yếu tố văn hóa xã hội để
17
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
triển khai các hoạt động du lịch. Nó có vai trò quan trọng đến độ hấp dẫn du lịch,
phương hướng đầu tư và khai thác hiệu quả các hoạt động du lịch. Thời gian hoạt động
du lịch được chia làm bốn cấp:
+ Rất dài: có trên 200 ngày/năm có thể tiến hành tốt các hoạt động du lịch và có
trên 180 ngày/năm có khí hậu thích hợp với sức khỏe con người, có sự kiện văn hóa
đặc sắc diễn ra;
+ Dài: có từ 150 - 200 ngày/năm có thể tiến hành tốt các hoạt động du lịch và
có từ 120 - 180 ngày/năm có khí hậu thích hợp với sức khỏe con người, có sự kiện văn
hóa đặc sắc diễn ra;
+ Trung bình: có từ 100 - 150 ngày/năm có thể tiến hành tốt các hoạt động du
lịch và có từ 90 - 120 ngày/năm có khí hậu thích hợp với sức khỏe con người, có sự
kiện văn hóa đặc sắc diễn ra;
+ Ngắn: có dưới 100 ngày/năm có thể tiến hành tốt các hoạt động du lịch và có
dưới 90 ngày/năm có khí hậu thích hợp với sức khỏe con người, có sự kiện văn hóa
đặc sắc diễn ra.
- Sức chứa khách du lịch
Ở những điểm du lịch, sự bền vững luôn đi liền với khái niệm sức chứa. Tính
toán sức chứa du lịch là việc làm rất cần thiết nhằm quản lý các hoạt động du lịch ở
giới hạn cho phép, hạn chế các tác động tiêu cực đến môi trường. Inskeep (1991) cho
rằng:“Phân tích sức chứa hiện nay là một kỹ thuật cơ bản và được bắt đầu sử dụng
rộng rãi trong quy hoạch du lịch và giải trí nhằm xác định một cách có hệ thống
những giới hạn trên của sự phát triển và khả năng sử dụng tối ưu của khách du lịch về
các loại tài nguyên đó” [dẫn theo 15, trang 42]. Theo Stanley và Mc Cool (1997), hiện
nay khái niệm này đã thay đổi từ chỗ bao nhiêu là quá nhiều cho đến những loại điều
kiện và tài nguyên gì là thích hợp và có khả năng chấp nhận trong những điều kiện và
hoàn cảnh khác nhau. Ý nghĩa của sức chứa du lịch được đánh giá ở bốn phương diện:
sức chứa vật lý (hay sức chứa tự nhiên), sức chứa môi trường, sức chứa kinh tế, sức
chứa xã hội.
Theo định nghĩa của WTO (1992): “Sức chứa du lịch là mức độ sử dụng của
khách tham quan mà một khu vực có thể cung cấp, đáp ứng ở mức độ cao cho du
khách và để lại rất ít tác động vào nguồn tài nguyên” [7, trang 10].
- Vị trí và khả năng tiếp cận của điểm du lịch
18
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Vị trí của điểm du lịch là tiêu chí quan trọng trong việc thu hút du khách. Tiêu
chí này được đánh giá bằng khoảng cách từ điểm du lịch đó đến trung tâm tập kết
khách, số phương tiện giao thông có thể sử dụng, thời gian đi đường. Có thể xác định
bằng 4 mức độ: rất thuận lợi, khá thuận lợi, bình thường và không thuận lợi.
+ Rất thuận lợi: Có khoảng cách từ 0 đến 15 km, sử dụng 3 - 4 phương tiện
giao thông, thời gian đi đường dưới 30 phút;
+ Thuận lợi: Có khoảng cách từ 15 đến 30 km, sử dụng 2 - 3 phương tiện giao
thông, thời gian đi đường từ 30 phút đến 1 giờ;
+ Thuận lợi trung bình: Có khoảng cách từ 30 đến 45 km, sử dụng 1 - 2 phương
tiện giao thông, thời gian đi đường từ 1 đến 2 giờ;
+ Không thuận lợi: Có khoảng cách trên 45 km, sử dụng chỉ 1 phương tiện giao
thông nhưng gặp nhiều khó khăn, thời gian đi đường trên 2 giờ.
- Cơ sở hạ tầng
Kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch bao gồm mạng lưới đường giao thông, thông
tin liên lạc, hệ thống cấp điện và cấp thoát nước. CSVCKT chính là nội hàm của du
lịch bao gồm hệ thống nhà hàng, khách sạn, các cơ sở lưu trú, khu vui chơi, giải trí, thể
thao, khu dưỡng bệnh…
Tài nguyên là yếu tố cơ sở để tạo nên điểm du lịch. CSHT tạo điều kiện biến
những tiềm năng thành hiện thực. CSHT đóng vai trò to lớn đối với việc hình thành và
phát triển các điểm, cụm du lịch. Trong CSHT yếu tố quan trọng hàng đầu là mạng
lưới và phương tiện giao thông vận tải.
Du lịch gắn liền với việc di chuyển, việc rời nơi cư trú thường xuyên của mình
trên một khoảng cách nhất định. Có TNDL hấp dẫn nhưng chưa có khả năng khai thác
nếu thiếu hệ thống giao thông. Chỉ có giao thông vận tải thuận tiện, du lịch mới có thể
phát triển được, các điểm, cụm, tuyến du lịch mới nhanh chóng được hình thành.
Tuy nhiên, muốn đạt doanh thu du lịch cao, hiệu quả lớn, muốn lưu giữ được
khách du lịch ở lại lâu hơn thì hệ thống CSVCKT cũng có ý nghĩa rất lớn, ảnh hưởng
trực tiếp đến việc khai thác tài nguyên và phục vụ khách du lịch. Các hệ thống khách
sạn, nhà hàng, cửa hàng, nơi vui chơi, giải trí... phải đáp ứng được nhu cầu du khách.
Việc đánh giá CSHT dựa trên những tiêu chí chủ yếu là: mức độ thuận tiện trong đi lại
của khách du lịch; mức độ thuận lợi về thời gian đi lại trong năm; khả năng chứa
khách du lịch của các cơ sở lưu trú; mức độ đảm bảo tiện nghi cho việc nghỉ ngơi của
19
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
khách du lịch (chất lượng của các cơ sở lưu trú). Tiêu chí này cũng được phân thành 4
cấp: Rất tốt, tốt, trung bình và yếu.
+ Rất tốt: Có mạng lưới đường giao thông thuận tiện, có thể đi lại ở tất cả các
tháng trong năm, có hệ thống khách sạn đáp ứng được trên 500 người/ngày, có khách
sạn đạt tiêu chuẩn 2 sao trở lên;
+ Tốt: Có mạng lưới giao thông khá thuận lợi, có thể đi lại thuận tiện 8 tháng
trong năm, có hệ thống nhà nghỉ, khách sạn đáp ứng được từ 300 đến dưới 500
người/ngày, có khách sạn đạt tiêu chuẩn 1 sao;
+ Trung bình: Có mạng lưới giao thông tương đối thuận lợi, có thể đi lại thuận
tiện 6 tháng trong năm, có hệ thống nhà nghỉ, khách sạn đáp ứng được từ 100 đến 300
người, có khách sạn đạt yêu cầu;
+ Yếu: Có mạng lưới giao thông không thuận lợi, chỉ có thể hoạt động được
trong các tháng mùa khô, có hệ thống nhà nghỉ, khách sạn đáp ứng được dưới 100
người, không có khách sạn, chỉ có hệ thống nhà nghỉ đạt yêu cầu.
- Sự kết hợp đồng bộ giữa TNDL và CSHT phục vụ du lịch
Nếu như TNDL là một trong những yếu tố cơ sở tạo nên vùng du lịch thì
CSHT, CSVCKT tạo điều kiện biến những tiềm năng của TNDL thành hiện thực. Giữa
hai tiêu chí này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau. Nếu không có
CSHT, CSVCKT phục vụ du lịch thì TNDL vẫn mãi chỉ dưới dạng tiềm năng. Ngược
lại, nếu thiếu tài nguyên thì sẽ không có sức hấp dẫn du lịch, không có hoạt động du
lịch và không có CSVCKT phục vụ du lịch. Vì vậy, sự kết hợp đồng bộ hai yếu tố này
là một tiêu chí được đưa ra xem xét đánh giá mức độ thuận lợi của các điểm du lịch.
Tiêu chí này được phân thành 4 cấp: kết hợp rất tốt, tốt, trung bình và yếu.
+ Kết hợp rất tốt: Điểm du lịch có TNDL hấp dẫn, có mạng lưới giao thông
thuận lợi, có hệ thống nhà nghỉ, khách sạn đáp ứng cho trên 1000 người/ ngày;
+ Kết hợp tốt: Điểm du lịch có TNDL khá hấp dẫn, mạng lưới giao thông thuận
lợi, có hệ thống nhà nghỉ đáp ứng được từ 500 đến 1000 người/ngày;
+ Kết hợp trung bình: Điểm du lịch có TNDL tương đối hấp dẫn, có mạng lưới
giao thông khá thuận lợi, có hệ thống nhà nghỉ, khách sạn đáp ứng được từ 300 đến
500 người/ngày;
20
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
+ Kết hợp yếu: Điểm du lịch có TNDL, nhưng thiếu cơ sở hạ tầng, hệ thống
nhà nghỉ, khách sạn đáp ứng được dưới 200 người/ngày hoặc giao thông không thuận
lợi, chỉ hoạt động được dưới 4 tháng/năm.
- Giá trị của điểm du lịch được xếp hạng
Việc xác định thứ hạng của điểm du lịch có vai trò quan trọng trong khai thác
và mở rộng hoạt động du lịch. Một di sản xếp hạng quốc gia sẽ có tầm ảnh hưởng vượt
ra khỏi địa phương và một di sản xếp hạng thế giới sẽ có tầm ảnh hưởng quốc tế. Đây
là những công nhận không phải tức thời mà cần phải có thời gian dài và thỏa mãn
những tiêu chuẩn ngặt nghèo. Do đó, thứ hạng của những điểm du lịch là một trong
những tiêu chí quan trọng để đánh giá điểm du lịch. Đề tài này sử dụng bốn bậc đánh
giá sau: Có giá trị rất cao: Điểm du lịch được xếp hạng thế giới; Có giá trị cao: Điểm
du lịch được xếp hạng quốc gia; Có giá trị trung bình: Điểm du lịch được xếp hạng
cấp tỉnh; Có giá trị thấp: Điểm du lịch chưa được xếp hạng.
- Độ bền vững của môi trường du lịch
Khi đánh giá một điểm du lịch độ bền vững của môi trường có vai trò rất quan
trọng. Ngày nay quan điểm phát triển bền vững trở thành một quan điểm xuyên suốt
chỉ đạo các hoạt động KTXH, trong đó có du lịch. Sự suy thoái về môi trường tất yếu
sẽ dẫn đến sự suy thoái về du lịch.
+ Rất bền vững: các thành phần tự nhiên, văn hóa rất khó bị phá hoại, nếu có thì
mức độ không đáng kể do đó chất lượng sản phẩm du lịch vẫn đảm bảo tốt giúp cho
hoạt động du lịch diễn ra liên tục;
+ Bền vững: các thành phần tự nhiên, văn hóa bị suy thoái ở mức độ nhẹ, khả
năng tự phục hồi và mức độ đầu tư bảo tồn không lớn giúp cho hoạt động du lịch diễn
ra thường xuyên;
+ Trung bình: các thành phần tự nhiên, văn hóa bị suy thoái, cần có sự tác động
của con người để bảo tồn, hoạt động du lịch bị gián đoạn;
+ Kém bền vững: các thành phần tự nhiên, văn hóa bị suy thoái nghiêm trọng
không thể sử dụng phục vụ du lịch và đòi hỏi phải có biện pháp phục hồi tích cực.
b. Xác định điểm cho các tiêu chí đánh giá
Mỗi tiêu chí được đánh giá theo 4 bậc, bậc 1: rất thuận lợi được 4 điểm, bậc 2:
khá thuận lợi 3 điểm, bậc 3: thuận lợi trung bình 2 điểm, bậc 4: không thuận lợi 1
điểm. Chỉ tiêu phân hạng các yếu tố này chủ yếu được vận dụng từ các nghiên cứu
21
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
trước đây do đó có sự thống nhất cao trong nghiên cứu địa lí du lịch và đã được khẳng
định trong thực tiễn. Như vậy, điểm số cho từng tiêu chí là:
- Độ hấp dẫn của tài nguyên du lịch: Rất hấp dẫn: 4 điểm; hấp dẫn: 3 điểm;
hấp dẫn trung bình: 2 điểm; kém hấp dẫn: 1 điểm.
- Thời gian hoạt động du lịch (tính thời vụ): Rất dài: 4 điểm; dài: 3 điểm;
trung bình: 2 điểm; ngắn: 1 điểm.
- Sức chứa khách du lịch: Rất cao: 4 điểm; cao: 3 điểm; trung bình: 2 điểm;
thấp: 1 điểm.
- Vị trí và khả năng tiếp cận của điểm du lịch: Rất thuận lợi: 4 điểm; thuận
lợi: 3 điểm; thuận lợi trung bình: 2 điểm; không thuận lợi: 1 điểm.
- CSHT phục vụ du lịch: Rất tốt: 4 điểm; tốt: 3 điểm; trung bình: 2 điểm;
yếu: 1 điểm.
- Sự kết hợp đồng bộ giữa TNDL và CSHT, CSVCKT phục vụ du lịch: Kết
hợp rất tốt: 4 điểm; kết hợp tốt: 3 điểm ; kết hợp trung bình: 2 điểm; kết hợp yếu: 1
điểm.
- Giá trị của điểm du lịch được xếp hạng: Có giá trị rất cao: 4 điểm; Có giá
trị cao: 3 điểm; Có giá trị trung bình: 2 điểm; Có giá trị thấp: 1 điểm.
- Độ bền vững của môi trường du lịch: Rất bền vững: 4 điểm; bền vững: 3
điểm; trung bình: 2 điểm; kém bền vững: 1 điểm.
c. Chọn hệ số và đánh giá điểm tổng hợp cho các tiêu chí
Trên thực tế, các tiêu chí lựa chọn có mức độ quan trọng khác nhau đối với việc
đánh giá tổng hợp điểm. Vì thế, để đảm bảo cho kết quả đánh giá được chính xác và khách
quan cần xác định thêm hệ số cho các yếu tố quan trọng hơn. Trên cơ sở nghiên cứu thực
địa và kế thừa các nghiên cứu của các tác giả đi trước, xác định hệ số như sau:
Hệ số 3 bao gồm: TNDL, sự đồng bộ về TNDL và CSHT, CSVCKT, giá trị xếp hạng.
Du lịch là ngành có sự định hướng rất rõ về tài nguyên. TNDL tạo nên điểm, cụm, tuyến du
lịch. TNDL càng hấp dẫn thì thu hút khách du lịch càng đông, vì vậy, tiêu chí này được đánh
giá hệ số cao nhất, hệ số 3. Nhưng nếu có TNDL mà CSHT, CSVCKT phục vụ du lịch chưa
hoàn thiện thì TNDL vẫn chỉ dưới dạng tiềm năng, không có hiệu quả kinh tế. Bởi thế, tiêu
chí sự đồng bộ về TNDL và CSHT, CSVCKT cũng được xác định hệ số 3. Giá trị của điểm
du lịch khi được xếp hạng có tầm quan trọng đặc biệt. Nó thể hiện tầm vóc của điểm du lịch
đó trên nhiều khía cạnh: tài nguyên, khả năng thu hút du khách, chất lượng dịch vụ… trong
một thời gian dài và tạo nên thương hiệu của điểm du lịch đó.
22
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Hệ số 2 bao gồm: Thời gian hoạt động du lịch, sức chứa khách du lịch, CSHT
và CSVCKT, độ bền vững của môi trường. Thời gian hoạt động du lịch thể hiện tính
mùa vụ trong du lịch và ảnh hưởng nhiều đến các hoạt động du lịch. Sức chứa du
khách thể hiện khả năng tiếp nhận khách du lịch tại một địa điểm. Nó ảnh hưởng đến
số khách tối đa, đến doanh thu và việc đầu tư cho một điểm du lịch. CSHT và
CSVCKT bao gồm hệ thống đường, điện, cơ sở lưu trú, hệ thống nhà hàng, khách sạn,
khu vui chơi giải trí. Nếu những điều kiện trên đây thuận lợi thì hiệu quả kinh doanh
du lịch cao hơn. Độ bền vững của môi trường có tác dụng duy trì các hoạt động du lịch
không bị gián đoạn cũng như tăng sức hấp dẫn đối với du khách. Trong nhiều trường
hợp, môi trường có ý nghĩa quyết định đến sự thành công của hoạt động du lịch, ví dụ
như du lịch nghỉ dưỡng. Ngày nay, trên quan điểm phát triển bền vững, môi trường là
một trong những tiêu chí quan trọng đánh giá tính lâu dài của hoạt động du lịch. Bởi
thế, các tiêu chí này được xác định hệ số 2 khi đánh giá điểm du lịch.
Hệ số 1 có: Vị trí và khả năng tiếp cận. Vị trí của điểm du lịch là một cơ sở để
đánh giá mức độ thuận lợi. Nếu điểm du lịch gần đường giao thông, gần khu đô thị thì
sẽ tiện lợi, thu hút khách đông. Tuy nhiên, nếu điểm du lịch ở xa đường giao thông, xa
đô thị, nhưng có TNDL hấp dẫn, có các điều kiện về CSHT tốt thì vẫn hấp dẫn khách
du lịch, vì vậy tiêu chí này xác định hệ số 1.
Bảng 1.1. Bảng đánh giá tổng hợp điểm du lịch
Các chỉ số Hệ số Bậc số
4 3 2 1
Độ hấp dẫn của TNDL 3 12 9 6 3
Kết hợp giữa TNDL và CSHT, CSVCKT 3 12 9 6 3
Giá trị được xếp hạng 3 12 9 6 3
Thời gian hoạt động du lịch 2 8 6 4 2
Sức chứa khách du lịch 2 8 6 4 2
CSHT và CSVCKT 2 8 6 4 2
Độ bền vững của môi trường 2 8 6 4 2
Vị trí và khả năng tiếp cận 1 4 3 2 1
Tổng số 72 54 36 18
Qua bảng tổng hợp điểm trên, điểm số được phân thành 3 bậc. Bậc 1 từ 54 –
72 điểm, bậc 2 từ 36 – 53 điểm, bậc 3 từ 18 – 35 điểm. Mỗi bậc có mức độ thuận lợi
và có ý nghĩa khác nhau. Điểm tối đa là 72 điểm, tối thiểu là 18 điểm. Như vậy, các
23
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
điểm du lịch sẽ được đánh giá từ 18 đến 72 điểm. Mỗi bậc điểm có ý nghĩa khác
nhau. Ý nghĩa của các điểm du lịch được xác định như trong bảng 1.2.
Bảng 1.2. Bảng đánh giá mức độ thuận lợi của điểm du lịch
STT Mức độ đánh giá Điểm số
1 Rất thuận lợi (có ý nghĩa quốc gia, quốc tế) 54-72
2 Thuận lợi (có ý nghĩa vùng) 36-53
3 Không thuận lợi (có ý nghĩa địa phương) 18 -35
1.1.6.2. Đánh giá cụm du lịch
a. Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá cụm du lịch
Hệ thống tiêu chí đánh giá cụm du lịch gồm: Số lượng TNDL trong cụm; Thời
gian có thể hoạt động du lịch; CSHT và CSVCKT. Trong TCLTDL cấp tỉnh thì cụm
du lịch có vai trò quan trọng trong việc định hướng khai thác, sử dụng tài nguyên và
phát triển du lịch. Số lượng TNDL là tiêu chí quan trọng để có thể phân loại các cụm,
cụm nào có nhiều TNDL sẽ có tiềm năng phát triển hơn các cụm ít TNDL. Nhưng có
TNDL mà thời gian hoạt động du lịch ít thì hiệu quả kinh doanh du lịch không cao, vì
thế thời gian hoạt động du lịch được coi là một tiêu chí quan trọng. CSHT và
CSVCKT phục vụ du lịch là tiêu chí để đánh giá mức độ thuận lợi của các cụm du
lịch. Nếu nhiều tài nguyên, nhưng hệ thống CSHT và CSVCKT yếu kém thì doanh thu
du lịch không cao, số ngày lưu trú ngắn.
- Số lượng tài nguyên du lịch
Du lịch là một trong những ngành có sự định hướng tài nguyên rõ nét. Tài
nguyên du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến việc tổ chức lãnh thổ, hình thành chuyên môn
hoá và hiệu quả kinh tế của hoạt động du lịch trong mỗi cụm. Số lượng và chất lượng
tài nguyên rất cần thiết trong việc xác định quy mô hoạt động du lịch. Số lượng tài
nguyên du lịch được đánh giá bằng 4 mức độ:
+ Rất nhiều: cụm du lịch có từ 31 tài nguyên du lịch trở lên, mật độ > 0,04 tài
nguyên/km
2
.
+ Nhiều: cụm du lịch có từ 21 đến 30 tài nguyên du lịch, mật độ từ hơn 0,025
- 0,04 tài nguyên/km
2
.
24
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
+ Trung bình: cụm du lịch có từ 10 đến 20 tài nguyên du lịch, mật độ từ 0,01 -
0,025 tài nguyên/km
2
.
+ Ít: cụm du lịch có dưới 10 tài nguyên du lịch, mật độ dưới 0,01 tài
nguyên/km
2
.
- Thời gian hoạt động du lịch
Thời gian hoạt động du lịch là khoảng thời gian trong năm có khả năng tổ chức
các hoạt động du lịch. Thời gian có thể khai thác sẽ quyết định tính mùa, tính nhịp điệu
của dòng khách du lịch. Thời gian này được căn cứ vào các điều kiện khí hậu để đánh
giá. Tiêu chí này được chia thành 4 mức độ:
+ Rất dài: cụm có trên 200 ngày trong năm có thể triển khai tốt các hoạt động
du lịch và có điều kiện khí hậu thích hợp nhất với sức khoẻ của con người;
+ Dài: cụm có từ 150 đến dưới 200 ngày trong năm có thể triển khai tốt các
hoạt động du lịch và có điều kiện khí hậu thích hợp với sức khoẻ của con người;
+ Trung bình: cụm có từ 100 ngày đến dưới 150 ngày trong năm có thể triển
khai tốt các hoạt động du lịch và có điều kiện khí hậu tương đối thích hợp với sức
khoẻ của con người;
+ Ngắn: cụm có dưới 100 ngày trong năm có thể triển khai các hoạt động du
lịch và có điều kiện khí hậu tương đối thích hợp với sức khoẻ của con người.
- CSHT và CSVCKT phục vụ du lịch
Nếu như TNDL là một trong những yếu tố cơ sở để tạo nên vùng du lịch thì
CSHT và CSVCKT tạo điều kiện biến những tiềm năng của tài nguyên trở thành hiện
thực. Giữa hai tiêu chí này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung và hỗ trợ cho
nhau. Các cụm du lịch có CSHT, CSVCKT tốt thì hấp dẫn khách du lịch, đồng thời có
thể lưu giữ khách du lịch lâu hơn, doanh thu du lịch lớn hơn. Tiêu chí này được đánh
giá ở sự tiện lợi của giao thông, ở sức chứa của khách sạn, nhà hàng và được chia
thành 4 mức độ: Rất tốt, tốt, trung bình và yếu.
+ Rất tốt: Cụm du lịch có giao thông vận tải thuận tiện, tất cả các loại phương
tiện có thể hoạt động được đến các điểm du lịch trong cụm, hoạt động du lịch được từ
8 đến 12 tháng trong năm, có hệ thống nhà nghỉ, khách sạn, nhà hàng đáp ứng được
trên 1.000 người/ngày.
+ Tốt: Cụm du lịch có giao thông vận tải khá thuận lợi, tất cả các loại phương
25
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
tiện có thể đến được phần lớn các điểm du lịch trong cụm, chỉ còn lại từ 1 đến 2 điểm
không hoạt động được, có thể hoạt động du lịch được từ 6 đến 8 tháng, có hệ thống
nhà nghỉ, khách sạn đáp ứng nhu cầu cho từ 500 đến dưới 1000 người/ngày.
+ Trung bình: Cụm du lịch có giao thông vận tải khá thuận lợi, chỉ có các loại
phương tiện ô tô dưới 30 chỗ ngồi hoạt động được ở tất cả các điểm du lịch, còn lại
các loại ô tô trên 30 chỗ ngồi không hoạt động được ở các điểm du lịch. Hoạt động du
lịch trong cụm được từ 4 đến 6 tháng, có hệ thống nhà nghỉ, khách sạn đáp ứng nhu
cầu cho từ 300 đến dưới 500 người/ngày.
+ Yếu: Cụm du lịch có giao thông vận tải không thuận lợi, chỉ có phương tiện
giao thông dưới 16 chỗ ngồi có thể hoạt động được ở tất cả các điểm du lịch trong
cụm, có thể hoạt động du lịch được dưới 4 tháng, có hệ thống nhà nghỉ, khách sạn đáp
ứng nhu cầu cho dưới 300 người/ngày.
b. Xác định điểm cho các tiêu chí đánh giá
Điểm số đánh giá cho từng thang bậc cũng tương tự như đánh giá điểm du lịch
và được xác định với 4,3,2,1 điểm tuỳ theo mức độ đánh giá.
- Số lượng tài nguyên du lịch trong cụm:
- Thời gian hoạt động du lịch:
- CSHT phục vụ du lịch:
Rất tốt: 4 điểm; tốt: 3 điểm; trung bình: 2 điểm; kém: 1 điểm.
c. Xác định hệ số và đánh giá tổng hợp cụm du lịch
Điểm đánh giá tổng hợp cụm du lịch là tổng số điểm của từng tiêu chí được xác
định qua việc nhân hệ số với các bậc số của từng tiêu chí. Số lượng TNDL được xác
định hệ số 3 vì đây là yếu tố rất quan trọng. TNDL là cơ sở đầu tiên để phát triển du
lịch. Cụm nào càng nhiều TNDL thì mức độ thuận lợi càng cao. Thời gian hoạt động
du lịch trong cụm được xác định hệ số 3 vì thời gian hoạt động du lịch cũng ảnh hưởng
lớn đến doanh thu du lịch, hiệu quả khai thác của các cụm du lịch. Cụm nào có thời
gian hoạt động nhiều thì lượng khách đông và doanh thu du lịch lớn.
CSHT được xác định hệ số 2. CSHT đáp ứng nhu cầu cho du khách trong việc
đi lại, ăn nghỉ, thưởng thức những giá trị văn hoá, nghệ thuật. Nếu đáp ứng tốt nhu
cầu của du khách thì doanh thu sẽ cao hơn, số lượng khách đông hơn.
26
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Bảng 1.3. Bảng đánh giá tổng hợp cụm du lịch
Các chỉ số Hệ số Bậc số
4 3 2 1
Số lượng tài nguyên du lịch 3 12 9 6 3
Thời gian hoạt động du lịch 3 12 9 6 3
CSHT và CSVCKT 2 8 6 4 2
Tổng số 32 24 18 8
Qua bảng tổng hợp điểm trên, điểm số được phân thành 3 bậc. Bậc 1 từ 24 - 32
điểm, bậc 2 từ 18 - 23 điểm, bậc 3 từ 8 - 17 điểm. Mỗi bậc có mức độ thuận lợi và có
ý nghĩa khác nhau. Điểm tối đa là 32 điểm, tối thiểu là 8 điểm. Như vậy, các cụm du
lịch sẽ được đánh giá từ 8 đến 32 điểm. Tổng hợp ý nghĩa của từng cụm du lịch được
xác định như trong bảng 1.4.
Bảng 1.4. Bảng đánh giá mức độ thuận lợi của cụm du lịch
STT Mức độ đánh giá - ý nghĩa Điểm số
1 Rất thuận lợi 24-32
2 Thuận lợi 18-23
3 Không thuận lợi 8 -17
1.1.6.3. Đánh giá tuyến du lịch
a. Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá tuyến du lịch
Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du
lịch gắn với các tuyến giao thông. Tuyến du lịch là cơ sở quan trọng để các nhà cung
cấp dịch vụ xây dựng các tour du lịch. Trong mỗi địa phương đều có các tuyến du
lịch nối các điểm du lịch trong tỉnh gọi là tuyến du lịch nội tỉnh, tuyến du lịch nối các
điểm du lịch của các tỉnh bạn hay nước bạn là tuyến du lịch liên tỉnh và quốc tế. Để
đánh giá các tuyến du lịch có nhiều tiêu chí khác nhau, luận văn xây dựng hệ thống
các tiêu chí.
- Số lượng tài nguyên du lịch trung bình trong tuyến
Số lượng tài nguyên du lịch trung bình trong tuyến được xác định bằng tỷ số
giữa số lượng tài nguyên du lịch trong tuyến với chiều dài tuyến du lịch. Có tuyến lộ
trình ngắn nhưng lại có nhiều điểm du lịch sẽ thuận lợi và hấp dẫn du khách, những
27
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
tuyến du lịch có lộ trình dài và ít điểm du lịch sẽ ít hấp dẫn du khách. Vì thế, tiêu chí
này rất quan trọng và được đánh giá với 4 cấp độ:
+ Rất cao: số lượng TNDL trung bình là 0,4 tài nguyên/km;
+ Cao: số lượng tài nguyên du lịch trung bình từ 0,2 đến dưới 0,4 tài
nguyên/km;
+ Trung bình: số lượng TNDL trung bình từ 0,1 đến dưới 0,2 tài nguyên/km;
+ Thấp: số lượng TNDL trung bình dưới 0,1 tài nguyên/km.
- Độ hấp dẫn của tài nguyên du lịch trong tuyến
Trong tuyến du lịch nếu có TNDL hấp dẫn thì thu hút khách đông, doanh thu
cao. Nếu TNDL càng đặc sắc, càng hấp dẫn khách du lịch. Đây cũng được xem là
tiêu chí quan trọng để xác định các tuyến thuận lợi có sức thu hút khách cao và những
tuyến không thuận lợi, ít thu hút khách. Tiêu chí này được đánh giá bằng 4 mức độ:
+ Rất hấp dẫn: là tuyến có ít nhất 5 điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia.
+ Hấp dẫn: là tuyến có ít nhất 3 điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia.
+ Hấp dẫn trung bình: là tuyến có ít nhất 1 điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia.
+ Kém hấp dẫn: là tuyến không có điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia.
- Sự tiện lợi về giao thông vận tải
Trong hoạt động du lịch thì giao thông có ý nghĩa quan trọng. Những tuyến
du lịch tiện lợi về giao thông sẽ có hiệu quả kinh doanh du lịch cao và ngược lại.
Chính vì thế, để đánh giá khả năng hoạt động của các tuyến du lịch, đồng thời có
những giải pháp để đầu tư, khai thác các điểm, tuyến du lịch có hiệu quả thì tiêu chí về
giao thông là quan trọng. Có 4 cấp độ:
+ Rất tiện lợi: là những tuyến có các điểm du lịch nằm dọc đường quốc lộ,
đường đến các điểm du lịch đã được đầu tư nâng cấp, có thể hoạt động du lịch được cả
ngày mưa và ngày nắng.
+ Tiện lợi: là những tuyến du lịch nằm ở trục đường quốc lộ có thể có 1 đến
2 điểm du lịch nằm xa đường quốc lộ không quá 10 km, nhưng vẫn hoạt động được cả
ngày mưa và ngày nắng.
+ Tiện lợi trung bình: là những tuyến có điểm du lịch nằm gần quốc lộ hay
tỉnh lộ, có từ 1 đến 2 điểm du lịch nằm xa đường quốc lộ từ 10 đến 20 km.
+ Kém tiện lợi: là những tuyến du lịch có các điểm du lịch nằm cách xa
quốc lộ, tuyến du lịch này chỉ thực hiện được trong những ngày nắng.
28
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Chất lượng CSVCKT phục vụ du lịch
Mục đích của hoạt động du lịch là thưởng thức các giá trị vật chất và tinh thần. Du
khách sẽ cảm thấy hài lòng khi các điều kiện vật chất được thoả mãn. Điều kiện du lịch,
sinh hoạt tiện nghi sẽ thu hút và lưu giữ được du khách lâu hơn, doanh thu du lịch sẽ lớn
hơn. Trong thực tế có những điểm du lịch có TNDL hấp dẫn, nhưng điều kiện về
CSVCKT không đáp ứng được cho nhu cầu du khách thì số ngày lưu trú thấp, doanh thu
du lịch thấp. Tiêu chí này được chia thành 4 cấp: Rất tốt, tốt, trung bình và kém.
+ Rất tốt: Tuyến du lịch có nhiều điểm có thể nghỉ ngơi tiện lợi, có từ 3 khách
sạn một sao trở lên.
+ Tốt: Tuyến du lịch có 2 đến 3 khách sạn một sao trở lên.
+ Trung bình: Tuyến du lịch có 1 khách sạn một sao và có hệ thống nhà nghỉ
có thể đáp ứng nhu cầu cho du khách ở mức độ trung bình.
+ Kém: Những tuyến du lịch không có khách sạn có sao, chỉ có hệ thống nhà
nghỉ ở mức độ trung bình.
- Thời gian có thể hoạt động du lịch
Được xác định là số ngày có thể hoạt động du lịch. Tiêu chí này được phân
thành 4 cấp: rất dài, dài, trung bình và ngắn.
+ Rất dài: có trên 200 ngày trong năm triển khai tốt các hoạt động du lịch.
+ Dài: có từ 150 đến 200 ngày trong năm triển khai tốt các hoạt động du lịch.
+ Trung bình: có từ 100 đến dưới 150 ngày triển khai tốt các hoạt động du
lịch.
+ Ngắn: có dưới 100 ngày có thể triển khai các hoạt động du
lịch. b. Xác định điểm cho các tiêu chí đánh giá
- Số lượng tài nguyên du lịch trung bình trong tuyến: Rất cao: 4 điểm; cao:
3 điểm; trung bình: 2 điểm; thấp: 1 điểm.
- Độ hấp dẫn của tài nguyên du lịch trong tuyến: Rất hấp dẫn: 4 điểm;
hấp dẫn: 3 điểm; hấp dẫn trung bình: 2 điểm; kém hấp dẫn: 1 điểm.
- Sự tiện lợi về giao thông vận tải: Rất tiện lợi: 4 điểm; tiện lợi: 3 điểm;
tiện lợi trung bình: 2 điểm; kém tiện lợi: 1 điểm.
- Chất lượng CSVCKT phục vụ du lịch: CSVCKT rất tốt: 4 điểm; tốt: 3
điểm; trung bình: 2 điểm; kém: 1 điểm.
- Thời gian có thể hoạt động du lịch: Rất dài: 4 điểm; dài: 3 điểm; trung
29
Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.doc
Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.doc
Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.doc
Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.doc
Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.doc
Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.doc
Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.doc
Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.doc
Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.doc
Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.doc
Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.doc
Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.doc
Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.doc
Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.doc
Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.doc
Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.doc
Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.doc
Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.doc
Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.doc
Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.doc
Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.doc
Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.doc
Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.doc
Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.doc
Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.doc
Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.doc
Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.doc

More Related Content

Similar to Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.doc

Similar to Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.doc (20)

Nghiên Cứu Tổ Chức Lãnh Thổ Du Lịch Tỉnh Bắc Giang.doc
Nghiên Cứu Tổ Chức Lãnh Thổ Du Lịch Tỉnh Bắc Giang.docNghiên Cứu Tổ Chức Lãnh Thổ Du Lịch Tỉnh Bắc Giang.doc
Nghiên Cứu Tổ Chức Lãnh Thổ Du Lịch Tỉnh Bắc Giang.doc
 
Nghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2015.doc
Nghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2015.docNghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2015.doc
Nghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2015.doc
 
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Khai Thác Du Lịch Tại Khu Di Tích Lịch Sử, Danh La...
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Khai Thác Du Lịch Tại Khu Di Tích Lịch Sử, Danh La...Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Khai Thác Du Lịch Tại Khu Di Tích Lịch Sử, Danh La...
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Khai Thác Du Lịch Tại Khu Di Tích Lịch Sử, Danh La...
 
Giải Quyết Khiếu Nại Về Dất Dai Trên Dịa Bàn Thanh Phố Buôn Ma Thuột, Tỉnh Dắ...
Giải Quyết Khiếu Nại Về Dất Dai Trên Dịa Bàn Thanh Phố Buôn Ma Thuột, Tỉnh Dắ...Giải Quyết Khiếu Nại Về Dất Dai Trên Dịa Bàn Thanh Phố Buôn Ma Thuột, Tỉnh Dắ...
Giải Quyết Khiếu Nại Về Dất Dai Trên Dịa Bàn Thanh Phố Buôn Ma Thuột, Tỉnh Dắ...
 
Phát triển nông nghiệp huyện khoái châu, tỉnh hưng yên giai đoạn 2010 - 2017.doc
Phát triển nông nghiệp huyện khoái châu, tỉnh hưng yên giai đoạn 2010 - 2017.docPhát triển nông nghiệp huyện khoái châu, tỉnh hưng yên giai đoạn 2010 - 2017.doc
Phát triển nông nghiệp huyện khoái châu, tỉnh hưng yên giai đoạn 2010 - 2017.doc
 
Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý...
Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý...Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý...
Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý...
 
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...
 
Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học cơ sở vùng Đông ...
Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học cơ sở vùng Đông ...Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học cơ sở vùng Đông ...
Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục trung học cơ sở vùng Đông ...
 
Luận văn thạc sĩ - Giáo dục và khoa cử Nho học ở Quảng Trị dưới triều Nguyễn ...
Luận văn thạc sĩ - Giáo dục và khoa cử Nho học ở Quảng Trị dưới triều Nguyễn ...Luận văn thạc sĩ - Giáo dục và khoa cử Nho học ở Quảng Trị dưới triều Nguyễn ...
Luận văn thạc sĩ - Giáo dục và khoa cử Nho học ở Quảng Trị dưới triều Nguyễn ...
 
Nhận Thức Của Cộng Đồng Địa Phương Về Du Lịch Có Trách Nhiệm Tại Sầm Sơn.doc
Nhận Thức Của Cộng Đồng Địa Phương Về Du Lịch Có Trách Nhiệm Tại Sầm Sơn.docNhận Thức Của Cộng Đồng Địa Phương Về Du Lịch Có Trách Nhiệm Tại Sầm Sơn.doc
Nhận Thức Của Cộng Đồng Địa Phương Về Du Lịch Có Trách Nhiệm Tại Sầm Sơn.doc
 
Luận Văn Quản Lý Tài Chính Trong Hoạt Động Khoa Học Công Nghệ.doc
Luận Văn Quản Lý Tài Chính Trong Hoạt Động Khoa Học Công Nghệ.docLuận Văn Quản Lý Tài Chính Trong Hoạt Động Khoa Học Công Nghệ.doc
Luận Văn Quản Lý Tài Chính Trong Hoạt Động Khoa Học Công Nghệ.doc
 
Đặc Điểm Dân Cư, Dân Tộc Huyện Trạm Tấu, Tỉnh Yên Bái.doc
Đặc Điểm Dân Cư, Dân Tộc Huyện Trạm Tấu, Tỉnh Yên Bái.docĐặc Điểm Dân Cư, Dân Tộc Huyện Trạm Tấu, Tỉnh Yên Bái.doc
Đặc Điểm Dân Cư, Dân Tộc Huyện Trạm Tấu, Tỉnh Yên Bái.doc
 
Hiệu quả kinh tế sản xuất rau má theo tiêu chuẩn vietgap tại hợp tác xã tỉnh ...
Hiệu quả kinh tế sản xuất rau má theo tiêu chuẩn vietgap tại hợp tác xã tỉnh ...Hiệu quả kinh tế sản xuất rau má theo tiêu chuẩn vietgap tại hợp tác xã tỉnh ...
Hiệu quả kinh tế sản xuất rau má theo tiêu chuẩn vietgap tại hợp tác xã tỉnh ...
 
Luận văn Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Spinel phát quang pha tạp Eu.doc
Luận văn Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Spinel phát quang pha tạp Eu.docLuận văn Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Spinel phát quang pha tạp Eu.doc
Luận văn Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Spinel phát quang pha tạp Eu.doc
 
Quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh quảng bình.docx
Quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh quảng bình.docxQuản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh quảng bình.docx
Quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh quảng bình.docx
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa.docx
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa.docxLuận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa.docx
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa.docx
 
Phát Triển Du Lịch Biển Đảo Vịnh Bái Tử Long, Tỉnh Quảng Ninh.doc
Phát Triển Du Lịch Biển Đảo Vịnh Bái Tử Long, Tỉnh Quảng Ninh.docPhát Triển Du Lịch Biển Đảo Vịnh Bái Tử Long, Tỉnh Quảng Ninh.doc
Phát Triển Du Lịch Biển Đảo Vịnh Bái Tử Long, Tỉnh Quảng Ninh.doc
 
Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...
Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...
Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...
 
Nghiên cứu hiện trạng và định hướng khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phá...
Nghiên cứu hiện trạng và định hướng khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phá...Nghiên cứu hiện trạng và định hướng khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phá...
Nghiên cứu hiện trạng và định hướng khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phá...
 
Luận văn thạc sĩ - Thương nghiệp vùng Thuận Quảng thời chúa Nguyễn (1558 - 17...
Luận văn thạc sĩ - Thương nghiệp vùng Thuận Quảng thời chúa Nguyễn (1558 - 17...Luận văn thạc sĩ - Thương nghiệp vùng Thuận Quảng thời chúa Nguyễn (1558 - 17...
Luận văn thạc sĩ - Thương nghiệp vùng Thuận Quảng thời chúa Nguyễn (1558 - 17...
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍 (20)

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...
 
Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệ...
Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệ...Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệ...
Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệ...
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docx
 
Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...
Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...
Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...
 
Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...
Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...
Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...
 
Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...
Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...
Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...
 
Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...
Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...
Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...
 
Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...
Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...
Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...
 
Nghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.doc
Nghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.docNghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.doc
Nghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.doc
 
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...
 
Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...
Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...
Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...
 
ĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.doc
ĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.docĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.doc
ĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.doc
 
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.docĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.doc
 
Đồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.doc
Đồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.docĐồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.doc
Đồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.doc
 
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.docHoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
 
ĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.doc
ĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.docĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.doc
ĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.doc
 
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.docĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.doc
 
Thiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docx
Thiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docxThiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docx
Thiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docx
 
Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...
Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...
Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...
 
Thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docx
Thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docxThiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docx
Thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docx
 

Recently uploaded

Recently uploaded (20)

22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viênKỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 

Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.doc

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ THANH THÚY NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Địa lí học Mã số: 8.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Vân Anh THÁI NGUYÊN, NĂM
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này do chính bản thân tôi thực hiện, dưới sự hướng dẫn của TS. Vũ Vân Anh. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa sử dụng để bảo vệ một công trình khoa học nào, mọi sự trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn. Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thúy XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI KHOA CHUYÊN MÔN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Vũ Vân Anh i
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn cao học, tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Địa lý, Phòng đào tạo bộ phận Sau đại học, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Đồng thời tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn TS. Vũ Vân Anh - người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình làm luận văn, bằng tất cả sự tận tâm và lòng nhiệt tình của một nhà giáo. Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Sở Văn hóa và Du lịch tỉnh Thái Nguyên đã hỗ trợ và cung cấp tài liệu để tôi có thể hoàn thành được luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân và các bạn trong lớp Cao học Địa K24 đã luôn động viên, giúp đỡ tôi. Đó là nguồn động lực rất lớn cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 4 năm 2018 Học viên: Nguyễn Thị Thanh Thúy K24 - Địa lí học ii
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan................................................................................................................................................. i Lời cảm ơn.....................................................................................................................................................ii Mục lục..........................................................................................................................................................iii Danh mục chữ viết tắt........................................................................................................................... iv Danh mục bảng biểu................................................................................................................................v Danh mục hình vẽ.................................................................................................................................... vi MỞ ĐẦU..............................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ..............................................................................................1 2. Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài .......................................................1 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề................................................................................2 4. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu ....................................................4 5. Những đóng góp của luận văn..........................................................................6 6. Cấu trúc luận văn..............................................................................................6 Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH ...................................................................................................7 1.1. Cơ sở lí luận...................................................................................................7 1.1.1. Các khái niệm có liên quan ........................................................................7 1.1.2. Các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch.......................................................9 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ du lịch ...............................12 1.1.4. Vai trò và mục tiêu của tổ chức lãnh thổ du lịch......................................15 1.1.5. Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch cấp tỉnh......................................................................................................17 1.2. Cơ sở thực tiễn của tổ chức lãnh thổ du lịch ..............................................31 1.2.1. Tổ chức lãnh thổ du lịch ở Việt Nam......................................................31 1.2.2. Tổ chức lãnh thổ du lịch vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ................34 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1....................................................................................37 iii
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Chương 2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH TỈNH THÁI NGUYÊN...............................38 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.....38 2.1.1. Vị trí địa lí.................................................................................................38 2.1.2. Tài nguyên du lịch....................................................................................41 2.1.3. Cơ sở hạ tầng............................................................................................54 2.2. Thực trạng phát triển và tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên ..........56 2.2.1. Thực trạng phát triển du lịch theo ngành .................................................56 2.2.2. Thực trạng phát triển du lịch theo lãnh thổ ..............................................63 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2...................................................................................76 CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN...............................................................................77 3.1. Định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. ............................................................................................77 3.1.1. Các cơ sở của định hướng ........................................................................77 3.1.2. Định hướng phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên .....................................79 3.2. Các giải pháp phát triển tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên ..........81 3.2.1. Xây dựng các trung tâm, tuyến, điểm du lịch.......................................................... 82 3.2.2. Thị trường và sản phẩm du lịch........................................................................................ 82 3.2.3. Xây dựng và phát triển các loại hình du lịch............................................................ 83 3.2.4. Xây dựng cơ sở hạ tầng......................................................................................................... 83 3.2.5. Liên kết du lịch trong và ngoài tỉnh............................................................................... 84 3.2.6. Nhóm các giải pháp khác..................................................................................................... 84 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3...................................................................................89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................................90 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................92 PHỤ LỤC iv
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CHHT Cơ sở hạ tầng CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật CSVCKTDL Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch KTXH Kinh tế xã hội LTDL Lãnh thổ du lịch TNDL Tài nguyên du lịch TCLTDL Tổ chức lãnh thổ du lịch VTĐL Vị trí địa lí TDMNBB Trung du miền núi Bắc Bộ GTVT Giao thông vận tải DL Du lịch MT Môi trường CMH Chuyên môn hóa ivv
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Bảng đánh giá tổng hợp điểm du lịch ........................................................23 Bảng 1.2. Bảng đánh giá mức độ thuận lợi của điểm du lịch.....................................24 Bảng 1.3. Bảng đánh giá tổng hợp cụm du lịch..........................................................27 Bảng 1.4. Bảng đánh giá mức độ thuận lợi của cụm du lịch......................................27 Bảng 1.5. Bảng đánh giá tổng hợp tuyến du lịch........................................................30 Bảng 1.6. Bảng đánh giá mức độ thuận lợi của tuyến du lịch....................................31 Bảng 2.1. Diễn biến khách du lịch đến tỉnh Thái Nguyên từ năm 2010 – 2016 ........56 Bảng 2.2. Diễn biến khách du lịch do các cơ sở lưu trú và khách tại các điểm tham quan trong tỉnh Thái Nguyên từ năm 2010 – 2016............................................57 Bảng 2.3. Thời gian khách du lịch lưu trú tỉnh Thái Nguyên từ năm 2010 – 2016……….58 Bảng 2.4. Doanh thu của các cơ sở lưu trú và các cơ sở lữ hành đến ........................59 Bảng 2.5. Các cơ sở lưu trú của tỉnh Thái Nguyên từ năm 2010 – 2016 ...................62 Bảng 2.6. Tổng số buồng của tỉnh Thái Nguyên từ năm 2010 – 2016.......................62 Bảng 2.7. Tổng số lao động trong các doanh nghiệp du lịch (người) ........................63 Bảng 2.8. Kết quả đánh giá mức độ thuận lợi của các khu du lịch ............................74 v vi
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Sơ đồ hệ thống lãnh thổ du lịch (M.Bưchơvarốp, 1975)............................10 Hình 1.2. Các điểm, tuyến, khu du lịch vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ................ 36 Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên......................................................................... 40 Hình 2.2. Tài nguyên du lịch tỉnh Thái Nguyên ......................................................................... 46 Hình 2.3. Biểu đồ thể hiện lượt khách du lịch đến Thái Nguyên...............................57 Hình 2.4. Biểu đồ thời gian khách du lịch lưu trú tỉnh Thái Nguyên.........................58 Hình 2.5. Bản đồ tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.....................................65 vii
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong xu thế hiện nay, cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế thì du lịch (DL) đã dần trở thành một ngành quan trọng được ví là “công nghiệp không khói”, giữ vị trí then chốt mang lại hiệu quả kinh tế xã hội (KTXH) và môi trường (MT) ở nhiều quốc gia trên thế giới cũng như ở Việt Nam nói chung và tỉnh Thái Nguyên nói riêng. Thái Nguyên là một tỉnh thuộc Trung du miền núi Bắc Bộ (TDMNBB) có thế mạnh về tài nguyên tự nhiên và nhân văn, nguồn lao động, cơ sở hạ tầng (CSHT) và cơ sở vật chất kỹ thuật (CSVCKT). Thái Nguyên đã tận dụng được nguồn tài nguyên về DL để phát triển mạnh các loại hình DL trong thời gian gần đây và đã đạt được kết quả đáng kể trong lĩnh vực này, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế của tỉnh. Vì thế trên đường hội nhập, DL Thái Nguyên có nhiều lợi thế để phát triển nhiều loại hình DL mà đông đảo khách DL quốc tế đang hướng tới hiện nay đó là: DL tham quan nghỉ dưỡng, DL mạo hiểm, DL sinh thái và DL cộng đồng… Ngành DL Thái Nguyên đã bắt đầu khởi sắc và đạt được những kết quả bước đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện tỉnh còn nhiều khó khăn, hoạt động DL hiện còn nhiều hạn chế mà một trong những nguyên nhân của tình trạng đó là việc tổ chức lãnh thổ du lịch (TCLTDL). Lãnh thổ du lịch (LTDL) nếu được tổ chức tốt sẽ mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội - môi trường trên cơ sở khai thác tốt nguồn lực của tỉnh, tận dụng tối đa các nguồn lực bên ngoài. Với những lý do trên tác giả đã chọn nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên" làm đề tài luận văn thạc sỹ. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở có chọn lọc những vấn đề lí luận và thực tiễn về TCLTDL đề tài tập trung nghiên cứu các tiềm năng phát triển DL của tỉnh Thái Nguyên, trong đó đi sâu vào tìm hiểu thực trạng TCLTDL tỉnh Thái Nguyên. Từ đó đưa ra những định hướng và giải pháp nhằm phát huy tiềm năng DL của tỉnh một cách bền vững và đạt hiệu quả cao. 2.2. Nhiệm vụ của đề tài - Tổng quan có chọn lọc cơ sở lí luận và thực tiễn về TCLTDL, xây dựng hệ thống tiêu chí để xác định các hình thức TCLTDL áp dụng vào địa bàn nghiên cứu. - Phân tích tiềm năng tài nguyên phục vụ TCLTDL ở tỉnh Thái Nguyên. - Đánh giá nhân tố ảnh hưởng và hiện trạng phát triển DL theo ngành và theo 1
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 lãnh thổ ở Thái Nguyên. - Xác định các hình thức TCLTDL của tỉnh Thái Nguyên và đề xuất giải pháp phát triển. 2.3. Giới hạn - Về không gian: Lãnh thổ nghiên cứu là địa bàn tỉnh Thái Nguyên, ưu tiên nghiên cứu các địa bàn trọng điểm, đồng thời xem xét mối quan hệ của Thái Nguyên với vùng du lịch TDMNPB. - Về thời gian: Nghiên cứu chủ yếu từ năm 2010 đến nay và định hướng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030. - Về nội dung: Xây dựng hệ thống lãnh thổ DL ở các cấp điểm, cụm, tuyến, đồng thời đánh giá tiềm năng cũng như thực trạng phát triển DL ở Thái Nguyên, đề xuất các giải pháp để phát triển DL bền vững. 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1. Trên thế giới Những công trình nghiên cứu đầu tiên về DL có tầm quan trọng trên thế giới có thể kể đến là những nghiên cứu đầu tiên về các loại hình DL, khảo sát về vai trò lãnh thổ, lịch sử, những nhân tố ảnh hưởng chính đến hoạt động du lịch của Poser (1939), Christaleer (1955)… được tiến hành ở Đức năm 1930. Tiếp theo đó là các công trình đánh giá các thể tổng hợp tự nhiên phục vụ giải trí của Mukhina (1973); nghiên cứu sức chứa và sự ổn định của các điểm du lịch của Khadaxkia (1972) và Sepfer (1973). Các nhà địa lý cảnh quan học của Trường Đại học Tổng hợp Matxcova như E.D Xmirnova, V.B Nhefedova… đã nghiên cứu các vùng cho mục đích nghỉ dưỡng trên lãnh thổ Liên Xô (cũ). Ngoài ra các nhà địa lý Mỹ như Bôhart (1971), nhà địa lý Anh H.Robison (1976), các nhà địa lý Canada… cũng đã tiến hành đánh giá các loại tài nguyên thiên nhiên phục vụ mục đích DL. Bên cạnh đó, một khía cạnh quan trọng trong nghiên cứu DL đã được quan tâm là vấn đề TCLTDL. Các nhà địa lý DL trên thế giới đã có nhiều công trình nổi tiếng về vấn đề này được xem là kim chỉ nam - là cơ sở lý luận có tính kế thừa cho các nghiên cứu về sau. Các công trình nghiên cứu đã xác định đối tượng nghiên cứu của địa lý DL là hệ thống LTDL các cấp hoặc thể tổng hợp LTDL và phân tích cơ cấu tổng hợp các yếu tố trên địa bàn để phát triển DL. Trong những năm gần đây, những lợi ích của du lịch trở nên rõ ràng hơn cũng như tác động của nó đối với hàng loạt vấn đề nảy sinh mang tính toàn cầu thì việc 2
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 nghiên cứu DL gắn với sự phát triển vùng lại càng trở nên cần thiết. Ở Pháp, Jean - Lozoto (1990) đã nghiên cứu và phân tích các tụ điểm DL. Các nhà địa lý Anh, Mỹ gắn công việc nghiên cứu LTDL với những dự án DL trên một miền hay một vùng cụ thể. Nhìn chung, nhiều nhà địa lý đã xác định đối tượng nghiên cứu của địa lý DL là các hệ thống lãnh thổ hoặc tổng hợp LTDL, tức là xác định các hệ thống địa bàn phát triển DL trên lãnh thổ và phân tích cơ cấu tổng hợp các yếu tố trên địa bàn để phát triển DL. 3.2. Ở Việt Nam Lịch sử ngành DL Việt Nam được đánh dấu bắt đầu từ năm 1960, từ đó đến nay các công trình nghiên cứu địa lý DL nhìn chung vẫn chưa nhiều. Phần lớn tập trung vào các vấn đề về tổ chức không gian DL, cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu DL với một số tác giả tiêu biểu như PGS.TS Vũ Tuấn Cảnh, GS.TS Lê Thông, PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ, PGS.TS Đặng Duy Lợi, PGS.TS Phạm Trung Lương… Nhiều công trình nghiên cứu có giá trị trong lĩnh vực này đã được thực hiện như: Đề tài “Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam” do Vũ Tuấn Cảnh chủ trì (1991); “Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu các điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch biển Việt Nam” do Nguyễn Trần Cầu và Lê Thông chủ trì (1993); “Quy hoạch quốc gia và vùng, phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu” do Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông thực hiện (1994); 2 cuốn sách “Địa lý du lịch” (1996) và “Địa lý du lịch Việt Nam” (2010) do Nguyễn Minh Tuệ chủ biên; “Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam” do Phạm Trung Lương chủ biên (2000)… Ngoài ra, còn có nhiều công trình nghiên cứu, một số dự án, đề tài tiêu biểu cấp Nhà nước, một số bài báo và các báo cáo trong các cuộc hội thảo về DL của các địa phương được thực hiện với sự tham gia các các nhà khoa học địa lý, các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ trong và ngoài nước. Tiêu biểu như luận án tiến sỹ: “Tổ chức lãnh thổ du lịch thành phố Hải Phòng” - Nguyễn Thanh Sơn (1997); “Phát triển du lịch thành phố Hồ Chí Minh với việc khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận” - Đỗ Quốc Thông (2004); “Tổ chức lãnh thổ du lịch Hòa Bình trên quan điểm bền vững” - Phạm Lê Thảo (2006); và một số bài báo có giá trị trên các tạp chí Du lịch Việt Nam, Nghiên cứu kinh tế. Trên thực tế, đã có một số công trình nghiên cứu về du lịch của Thái Nguyên của Tổng cục Du lịch hay Sở Văn hóa - Du lịch (VH – DL) Thái Nguyên. 3
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Tại Thái Nguyên việc tổ chức rà soát, đánh giá tiềm năng DL của tỉnh cũng đã được tiến hành nhằm thống kê tài nguyên DL của tỉnh và đã đề ra các giải pháp tổ chức lãnh thổ cho phù hợp với tài nguyên của tỉnh. 4. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu 4.1. Quan điểm nghiên cứu 4.1.1. Quan điểm hệ thống Trong hệ thống các ngành kinh tế quốc dân, DL thuộc nhóm ngành dịch vụ có mối quan hệ mật thiết với các ngành kinh tế khác. Vì vậy, khi nghiên cứu cần chú ý phân tích ảnh hưởng, sự tác động qua lại giữa các ngành kinh tế với sự phát triển và phân bố ngành DL. 4.1.2. Quan điểm tổng hợp Đây là quan điểm nhằm nghiên cứu một cách tổng hợp tất cả các nhân tố ảnh hưởng đến TCLTDL Thái Nguyên, nghiên cứu mối quan hệ tác động của các điều kiện tự nhiên, tài nguyên DL, các nhân tố KTXH và sự biến động của chúng đối với TCLTDL Thái Nguyên, từ đó có thể đưa ra những định hướng và giải pháp TCLTDL Thái Nguyên một cách hợp lí và hiệu quả. 4.1.3. Quan điểm lịch sử viễn cảnh Trong quá trình nghiên cứu cần chú ý đến nguồn gốc lịch sử đối tượng mà đề tài nghiên cứu, từ đó lý giải được sự hình thành phát triển của đối tượng, mà cụ thể ở đây là xem xét việc TCLTDL Thái Nguyên trong quá khứ, thực trạng phát triển hiện tại và đề ra những định hướng phát triển trong tương lai. 4.1.4. Quan điểm sinh thái Bản chất của TCLTDL là dựa trên môi trường tự nhiên, trong quá trình nghiên cứu phải hết sức chú ý tới mối tương tác của hoạt động DL và môi trường sinh thái. Phải xem xét một cách toàn diện tác động của môi trường đến TCLTDL và ảnh hưởng của hoạt động TCLTDL. Dự báo được những nguy cơ, tác hại hoạt động DL có thể gây ra cho MT để từ đó có những biện pháp bảo vệ MT đảm bảo cho hoạt động TCLTDL Thái Nguyên phát triển. 4.1.5. Quan điểm phát triển du lịch bền vững DL luôn phát triển trong thế vận động, biến đổi với mục tiêu chung là hình thành một hệ thống hoàn thiện, hợp lí trên cơ sở phát triển theo sự tiến bộ đi lên của nền kinh tế, dù có phát triển đến đâu cũng cần mang tính bền vững. Nằm trong tổng 4
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 thể nền kinh tế của vùng TDMNBB và của cả nước, DL tỉnh Thái Nguyên sẽ có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của ngành cũng như nền kinh tế của tỉnh, vùng và cả nước. Các hoạt động kinh tế của con người ít hay nhiều đều tác động đến tài nguyên và MT ở các mức độ khác nhau. Hoạt động DL cũng không nằm ngoài qui luật ấy. Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu phải chú ý việc bảo vệ MT thiên nhiên, xem xét một cách hợp lí nhất, thỏa đáng nhất các yếu tố về con người, cộng đồng dân cư, văn hóa, phong tục tập quán, lối sống,... đảm bảo cho DL phát triển cả trong hiện tại và tương lai. 4.2. Phương pháp nghiên cứu 4.2.1. Phương pháp đánh giá tổng hợp so sánh Trên cơ sở nguồn tư liệu thu thập được chúng tôi tiến hành phân tích và tổng hợp, so sánh để làm nổi bật các vấn đề nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu. Từ đó có cơ sở đúng đắn để đánh giá thực trạng TCLTDL của tỉnh Thái Nguyên hiện nay. 4.2.2. Phương pháp thống kê, biểu đồ Khi thu thập tài liệu liên quan đến TCLTDL Thái Nguyên, nguồn tư liệu rất đa dạng và phong phú nên phương pháp này giúp lựa chọn, xử lý thiết lập thành hệ thống để phục vụ cho việc nghiên cứu. Nguồn thông tin, số liệu được thu thập từ nhiều nguồn tư liệu: cơ quan thống kê, sách báo, các bài nghiên cứu khoa học, mạng internet,... để đảm bảo khối lượng thông tin đầy đủ, chính xác đáp ứng cho việc nghiên cứu đề tài. Bên cạnh đó cũng sử dụng phương pháp biểu đồ, dựa vào nguồn số liệu thống kê để xây dựng thành các biểu đồ, thể hiện các con số một cách trực quan, sinh động, dễ nhìn ra vấn đề và cũng để minh họa cho vấn đề. 4.2.3. Phương pháp bản đồ, hệ thống thông tin địa lí (GIS) Đây là phương pháp nghiên cứu truyền thống trong Địa lý, phản ánh những đặc điểm không gian, sự phân bố các tài nguyên DL, CSHT, CSVCKT phục vụ DL. Sử dụng các bản đồ thể hiện địa hình, thổ nhưỡng, hành chính đến các bản đồ DL, là cơ sở để phân tích và phát hiện quy luật hoạt động của hệ thống LTDL, trên cơ sở đó đưa ra định hướng phát triển và tổ chức hoạt động DL trong tương lai. 4.2.4. Phương pháp thực địa Đây là một phương pháp cần thiết khi nghiên cứu về TCLTDL ở một vùng cụ thể, bên cạnh đó có thể kết hợp với phương pháp điều tra xã hội học nghiên cứu nhu cầu của du khách, nắm bắt được sở thích thị hiếu của du khách qua hình thức phỏng vấn, điều tra. Phương pháp này giúp nắm bắt được thị trường tiềm năng, thị trường mục tiêu, nắm bắt được nguyện vọng không chỉ của khách DL mà ngay cả những người làm công tác phục vụ DL và quản lí DL. Để có những đánh giá và nhìn nhận khách quan về vấn đề nghiên cứu, ngoài việc 5
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 thu thập dữ liệu, tác giả còn tiến hành các cuộc điều tra, khảo sát trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên như đến thăm quan các điểm, khu DL… Qua đó bổ sung thêm kiến thức thực tế và sưu tầm tranh ảnh minh họa cho đề tài thêm phong phú và có tính thuyết phục. 4.2.5. Phương pháp dự báo DL là ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, do vậy việc phân tích, dự báo xu hướng phát triển của ngành trong tương lai là việc làm hết sức cần thiết. Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã tuân thủ những quan điểm và sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau. Tuy nhiên, các phương pháp trên không tách rời nhau mà được vận dụng phối hợp với nhau. 4.2.5. Phương pháp chuyên gia Phương pháp này được sử dụng bằng cách tham khảo ý kiến của một số nhà khoa học, nhà quản lý trong lĩnh vực DL để bổ sung thông tin và kiểm định các đánh giá, kết luận trong luận văn. 5. Những đóng góp của luận văn - Kế thừa, bổ sung và làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động DL để vận dụng vào tỉnh Thái Nguyên. - Làm rõ được những thế mạnh và hạn chế của các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố TCLTDL của tỉnh Thái Nguyên. - Đưa ra bức tranh hoạt động DL và một số hình thức TCLTDL tỉnh Thái Nguyên. - Đề xuất được một số giải pháp cụ thể nhằm khai thác có hiệu quả cũng như phát triển hợp lí và có chất lượng TCLTDL của tỉnh Thái Nguyên trong tương lai. 6. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về TCLTDL. Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng và thực trạng TCLTDL tỉnh Thái Nguyên. Chương 3: Định hướng TCLTDL tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 và các giải pháp thực hiện. 6
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1. Các khái niệm có liên quan 1.1.1.1. Du lịch Ngày nay, DL đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống văn hóa xã hội và hoạt động DL đang được phát triển một cách mạnh mẽ, trở thành một ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước trên thế giới. DL góp phần đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân… Quan niệm về DL luôn là một vấn đề được tranh luận trong suốt một thời gian dài. Từ khi thành lập Hiệp hội quốc tế các tổ chức du lịch International Union of Official Travel Organization (IOUTO) năm 1925 tại Hà Lan, theo Hiệp hội IOUTO khái niệm du lịch được hiểu một cách đầy đủ như sau: “Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư trong thời gian rỗi liên quan đến sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức về văn hóa kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế, văn hóa” (P.I.pirogionic). Theo điểm 1, điều 10, trang 8, Theo Pháp lệnh du lịch do Chủ tịch nước ta kí ngày 20/2/1999: “Du lịch là hoạt động con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một thời gian nhất định”. Theo sổ tay Thuật ngữ Địa lý: “Du lịch là ngành dịch vụ chuyên lo khai thác các tài nguyên thiên nhiên, văn hóa để tổ chức các cuộc tham quan, đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, bồi dưỡng sức khỏe nâng cao hiểu biết cho nhân dân trong nước cũng như khách nước ngoài”. Theo điều 3, chương 1 của Luật du lịch 2017 “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác”[45]. Như vậy, DL là một ngành kinh tế dựa trên các tài nguyên du lịch (TNDL) phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí, tham quan và nghỉ dưỡng của con người. 1.1.1.2. Tài nguyên du lịch 7
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Theo Luật Du lịch Việt Nam (2017) “Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị văn hóa làm cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch. Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa”[45]. “Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm cảnh quan thiên nhiên, các yếu tố địa chất, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái và các yếu tố tự nhiên khác có thể được sử dụng cho mục đích du lịch”[45]. “Tài nguyên du lịch văn hóa bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, di tích cách mạng, khảo cổ, kiến trúc; giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn nghệ dân gian và các giá trị văn hóa khác; công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng cho mục đích du lịch”[45]. 1.1.1.3. Tổ chức lãnh thổ du lịch Tổ chức lãnh thổ (TCLT) xã hội gồm hai hình thức chủ yếu: TCLT nền sản xuất xã hội và TCLT địa bàn cư trú con người. TCLT nền sản xuất xã hội bao gồm hàng loạt các hình thức TCLT cấp thấp hơn với tư cách là các ngành kinh tế như: TCLT công nghiệp, TCLT nông nghiệp... Các hình thức này nếu được tổ chức hợp lí thì sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả kinh tế của nền sản xuất xã hội. Trong nghiên cứu DL, TCLT là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu, bởi vì không thể tổ chức và quản lí có hiệu quả hoạt động DL nếu không xem xét khía cạnh không gian lãnh thổ của nó, để hoạt động DL phát triển hiệu quả, vừa mang tính chất nghỉ ngơi, chữa bệnh... vừa là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước trên thế giới, TCLTDL phải hợp lí khoa học. Thực tế, TCLTDL chính là sự phân hóa không gian của DL căn cứ trên các điều kiện tài nguyên DL, hiện trạng CSHT, CSVCKT và lao động ngành cùng các mối liên hệ với điều kiện phát sinh của ngành với các ngành khác, với các địa phương khác và rộng hơn là mối liên hệ với các nước trong khu vực và trên thế giới. Như vậy, hiểu một cách đơn giản nhất, TCLTDL là một hệ thống liên kết không gian của các đối tượng DL và các cơ sở phục vụ có liên quan, dựa trên việc sử dụng tối ưu các nguồn tài nguyên DL (tự nhiên và văn nhân), kết cấu hạ tầng và các nhân tố khác nhằm đạt hiệu quả (kinh tế, xã hội, môi trường) cao nhất. 8
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1.1.2. Các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch TCLTDL là một dạng của tổ chức lãnh thổ KTXH. Cùng với sự phát triển của xã hội, trước hết là của sức sản xuất, đã dần dần xuất hiện các hình thức TCLTDL. Trên bình diện vĩ mô có 3 hình thức chủ yếu: hệ thống lãnh thổ DL, cụm tương hỗ phát triển DL (thể tổng hợp lãnh thổ DL), vùng DL. 1.1.2.1. Hệ thống lãnh thổ du lịch “Hệ thống lãnh thổ du lịch thường được coi là hệ thống xã hội được tạo thành bởi các yếu tố có quan hệ qua lại mật thiết với nhau, đó là: nhóm người đi du lịch, các tổng thể tự nhiên, văn hoá - lịch sử, cơ sở vật chất - kĩ thuật, đội ngũ cán bộ công nhân viên và bộ phận tổ chức quản lý. Nét đặc trưng quan trọng của hệ thống lãnh thổ du lịch là tính hoàn chỉnh về chức năng và lãnh thổ” [36, trang 100]. Về phương diện cấu trúc, hệ thống LTDL là một hệ thống bao gồm nhiều thành phần có mối liên hệ chặt chẽ. Đó là một hệ thống mở, phức tạp gồm có cấu trúc bên trong và cấu trúc bên ngoài. Cấu trúc bên trong bao gồm các nhân tố hoạt động với sự tác động qua lại, còn cấu trúc bên ngoài gồm các mối liên hệ với điều kiện phát sinh và các hệ thống khác. Đây là một dạng đặc biệt của địa hệ mang tính hỗn hợp, có đủ các thành phần tự nhiên, kinh tế, xã hội và chịu sự chi phối của nhiều quy luật cơ bản khác nhau. Về phương diện hệ thống, hệ thống LTDL được cấu thành bởi nhiều phân hệ khác nhau về bản chất, nhưng có mối liên hệ mật thiết với nhau. Đó là các phân hệ khách du lịch, tổng thể tự nhiên, lịch sử, văn hoá, các công trình kĩ thuật, cán bộ phục vụ và điều khiển. Phân hệ khách du lịch là phân hệ trung tâm, quyết định những yêu cầu với phân hệ khác của hệ thống bởi vì các thành phần này phụ thuộc vào đặc điểm của khách DL. Các đặc trưng của phân hệ khách là cấu trúc và lượng nhu cầu, tính lựa chọn, tính mùa vụ và tính đa dạng của luồng khách DL. Phân hệ tổng thể tự nhiên, lịch sử - văn hóa là phân hệ tham gia hệ thống với tư cách là tài nguyên, là điều kiện để thoả mãn nhu cầu nghỉ ngơi DL và là cơ sở lãnh thổ cho việc hình thành hệ thống. Tổng thể này có sức chứa, độ tin cậy, tính thích hợp, tính ổn định và tính hấp dẫn. Phân hệ này được đặc trưng bằng lượng nhu cầu, diện tích phân bố và thời gian khai thác. Phân hệ cơ sở vật chất - kỹ thuật là phân hệ đảm bảo cho cuộc sống bình thường của khách du lịch, nhân viên phục vụ và những nhu cầu giải trí đặc biệt (chữa bệnh, 9
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 tham quan, du lịch…). Toàn bộ CSVCKT là điều kiện cần thiết để phát triển DL. Nét đặc trưng của phân hệ là sức chứa, tính đa dạng, tính thích hợp, mức độ chuẩn bị để khai thác. Phân hệ cán bộ nhân viên phục vụ là phân hệ hoàn thành chức năng dịch vụ cho du khách và đảm bảo cho các xí nghiệp hoạt động bình thường. Đặc trưng của phân hệ này là số lượng, trình độ chuyên môn - nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ nhân viên và mức độ đảm bảo của lực lượng lao động. 4 I 1 2 3 II 5 Hình 1.1. Sơ đồ hệ thống lãnh thổ du lịch (M.Bưchơvarốp, 1975) Chú giải I. Môi trường và các điều kiện phát sinh môi trường du lịch. II. Hệ thống lãnh thổ du lịch. 1. Phương tiện giao thông vận tải 2. Phân hệ khách du lịch 3. Phân hệ cán bộ phục vụ 4. Phân hệ tài nguyên du lịch 5. Phân hệ cơ sở vật chất kĩ thuật Luồng khách du lịch Các mối liên hệ bên trong hệ thống Như vậy, TCLTDL là một hệ thống bao gồm nhiều phân hệ có mối quan hệ tương tác và bổ trợ nhau. 1.1.2.2. Cụm tương hỗ phát triển du lịch Cụm tương hỗ phát triển DL trước đây được xem là thể tổng hợp LTDL theo quan niệm của các nhà địa lí Xô Viết.“Cụm tương hỗ phát triển du lịch là tập hợp theo khu vực các doanh nghiệp, nhà cung cấp và dịch vụ du lịch có mối liên kết với nhau” [36, trang 103]. Tại một khu vực địa lí nhất định có nhiều doanh nghiệp DL liên hệ với 10
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 nhau, hỗ trợ nhau, phối hợp với nhau; nhờ đó làm tăng hiệu quả khai thác TNDL, CSVCKT, giảm bớt chi phí đầu vào, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Cụm tương hỗ phát triển DL hình thành khi các lợi thế cạnh tranh thúc đẩy hoặc dẫn đến việc gia tăng sự bố trí và sự phát triển các doanh nghiệp DL và dịch vụ thuộc các lĩnh vực khác nhau, nhưng cần đến nhau để tận dụng các cơ hội qua liên kết địa lí trong một lãnh thổ nhất định. Cụm tương hỗ phát triển DL được hình thành trên những điều kiện sau: + Một không gian địa lí nhất định. + Có một hoặc một vài doanh nghiệp du lịch đóng vai trò hạt nhân. Các doanh nghiệp DL tự nguyện liên kết với nhau thông qua hợp đồng kinh tế hoặc biên bản thỏa thuận liên kết và trên cơ sở đó cùng thu được lợi ích kinh tế, cùng có được sự cạnh tranh cần thiết. + Chính quyền địa phương khuyến khích liên kết thành cụm và tạo điều kiện hỗ trợ các doanh nghiệp thực thi nguyện vọng của mình. 1.1.2.3. Vùng du lịch Theo E.A Kotliarov (1978), vùng du lịch là: 1) Một lãnh thổ hoàn chỉnh với sự kết hợp các điều kiện, đối tượng và chuyên môn hoá DL; 2) Không chỉ là lãnh thổ để nghỉ ngơi, chữa bệnh, giải trí mà còn là một cơ chế kinh tế hành chính phức tạp; 3) Có các xí nghiệp nông nghiệp, công nghiệp, vận tải, xây dựng và các cơ sở văn hoá; 4) Hình thành do phân công lao động theo lãnh thổ trong lĩnh vực phi sản xuất. [dẫn theo 36, trang 105]. Theo quan điểm của N.X Mironeko và I.T Tirodokholebok (1981): “Vùng du lịch là một cộng đồng lãnh thổ của các xí nghiệp du lịch chuyên môn hoá phục vụ du khách có quan hệ về mặt kinh tế nhằm thoả mãn tốt các nhu cầu của khách trên cơ sở sử dụng tổng thể tự nhiên, văn hoá - lịch sử hiện có và các điều kiện kinh tế của lãnh thổ” [dẫn theo 36, trang 105]. Theo I. I Pirojonik (1985), “Vùng du lịch là hệ thống lãnh thổ kinh tế - xã hội, một tập hợp các hệ thống lãnh thổ du lịch thuộc mọi cấp có liên hệ với nhau và các xí nghiệp thuộc cơ sở hạ tầng nhằm đảm bảo cho hoạt động của hệ thống lãnh thổ du lịch với việc có chung chuyên môn hoá và các điều kiện kinh tế - xã hội để phát triển du lịch” [dẫn theo 36, trang 105]. 11
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Trong Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển DL Việt Nam 1995 - 2010 thì: “Vùng du lịch là một hệ thống lãnh thổ kinh tế - xã hội bao gồm một tập hợp các hệ thống lãnh thổ du lịch thuộc mọi cấp có quan hệ với nhau và các cơ sở hạ tầng nhằm đảm bảo cho sự hoạt động của các hệ thống lãnh thổ du lịch” [dẫn theo 36, trang 105]. Như vậy, có rất nhiều quan niệm về vùng DL và mỗi quan niệm có những ưu, khuyết điểm khác nhau. Chung quy lại có thể hiểu: “Vùng du lịch là một bộ phận lãnh thổ đất nước, có phạm vi và ranh giới xác định, có những nét đặc thù về tài nguyên du lịch (tự nhiên và nhân văn), điều kiện vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng, sản phẩm du lịch đặc trưng… cho phép hình thành và phát triển hiệu quả các hệ thống lãnh thổ du lịch dựa trên cơ sở các mối liên hệ nội vùng và liên vùng” [36, trang 106]. Trên quan điểm hệ thống có thể trình bày vùng DL như một tập hợp hệ thống lãnh thổ được tạo nên bởi hai yếu tố có quan hệ mật thiết với nhau. Hệ thống LTDL và các mối liên hệ nội vùng và liên vùng (không gian KTXH xung quanh) nhằm đảm bảo cho cả hệ thống hoạt động có hiệu quả. Mối liên hệ giữa các yếu tố tạo thành hệ thống LTDL mang tính chất liên hệ công nghệ, có tác dụng thực hiện đầy đủ các khâu công nghệ của quá trình DL. Còn các mối liên hệ nội vùng và liên vùng là các mối liên hệ kinh tế. Như vậy, hệ thống LTDL là hạt nhân tạo nên vùng du lịch. Hệ thống LTDL và vùng DL là các khái niệm rất gần gũi với nhau, đồng thời lại có những sự khác biệt cơ bản. Sự khác biệt giữa chúng là ở chỗ hệ thống LTDL là hạt nhân của vùng DL. Chính từ hạt nhân này đã tạo điều kiện cho sự xuất hiện và phát triển của vùng trong môi trường xung quanh. Các yếu tố của môi trường nuôi dưỡng hạt nhân, giúp cho nó hoạt động và cùng với bản thân hạt nhân trở thành vùng DL. Hệ thống LTDL không phải là toàn bộ lãnh thổ của vùng mà chỉ là nơi tập trung nguồn TNDL và các công trình kĩ thuật... Vùng DL có không gian rộng lớn hơn trong đó bao gồm cả các khu vực sản xuất hàng hoá, vật liệu năng lượng, có đội ngũ cán bộ thông tin, kho tàng, các công trình công cộng. Quan hệ giữa hệ thống LTDL và vùng DL tương tự như quan hệ giữa tổng hợp sản xuất - lãnh thổ và vùng kinh tế tổng hợp. 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ du lịch TCLTDL chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như: vị trí địa lí, tài nguyên du lịch, điều kiện KTXH và chính trị, CSHT . 12
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1.1.3.1. Vị trí địa lí (VTĐL) Vị trí địa lí là một trong những nhân tố tác động không nhỏ đến các mặt KTXH của một lãnh thổ, trong đó có hoạt động DL. Trong DL, VTĐL ảnh hưởng đến khả năng trung chuyển khách, đến sức hút đối với các luồng khách, đến tính liên kết trong phát triển DL. Một địa bàn DL có vị trí gần các trung tâm kinh tế, nằm trên các tuyến đường trọng yếu thường mang lại khả năng phát triển DL lớn do du khách có thu nhập cao và việc đi lại dễ dàng. VTĐL còn tác động đến tính liên kết vùng để đảm bảo khai thác DL hiệu quả nhất trên cơ sở khai thác chung những nguồn lực và phát triển những sản phẩm đặc trưng. Ngoài ra, VTĐL còn tác động đến các yếu tố khác như khí hậu, thủy văn, sinh vật, văn hóa… qua đó gián tiếp tác động đến hoạt động DL. 1.1.3.2. Tài nguyên du lịch Du lịch là ngành có sự định hướng tài nguyên. TNDL là yếu tố cơ bản để tạo thành sản phẩm DL, là cơ sở quan trọng để phát triển các loại hình DL. TNDL ảnh hưởng trực tiếp đến cấu trúc và CMH của vùng DL. Quy mô hoạt động của điểm, cụm, tuyến DL được xác định trên cơ sở khối lượng TNDL. TNDL là một trong những yếu tố cơ sở để tạo vùng DL. Số lượng tài nguyên vốn có, chất lượng và mức độ kết hợp của các loại tài nguyên trên lãnh thổ có ý nghĩa đặc biệt trong việc hình thành và phát triển du lịch của một vùng hay một quốc gia. Một lãnh thổ nào đó có nhiều TNDL và có chất lượng cao, mức độ kết hợp của các loại tài nguyên phong phú thì sẽ thu hút nhiều khách DL. 1.1.3.3. Các nhân tố kinh tế - xã hội và chính trị Dân cư và lao động là lực lượng quan trọng của nền sản xuất xã hội. Cùng với hoạt động lao động, họ còn có nhu cầu nghỉ ngơi du lịch. Dân số càng đông, lực lượng tham gia vào các ngành sản xuất và dịch vụ ngày càng nhiều thì DL càng có điều kiện phát triển, TCLTDL càng được mở rộng. Sự phát triển của nền sản xuất xã hội và các ngành kinh tế có tác dụng làm xuất hiện nhu cầu DL và biến nhu cầu thành hiện thực. Tiếp theo đó nó đưa DL hoạt động với tốc độ nhanh hơn. Điều kiện an ninh chính trị và an toàn xã hội là đòn bẩy cho hoạt động DL. Ngược lại, DL có tác dụng củng cố hòa bình. Hoà bình và sự ổn định về chính trị là điều kiện đặc biệt quan trọng thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của du lịch trong nước và 13
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 quốc tế. DL chỉ có thể xuất hiện trong điều kiện hoà bình và quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc. Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch thay đổi theo không gian, thời gian và trở thành một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình ra đời và phát triển DL. Nhu cầu nghỉ ngơi là hình thức thể hiện và giải quyết mâu thuẫn giữa chủ thể với MT bên ngoài, giữa điều kiện sống hiện có với điều kiện sống cần có thông qua các dạng nghỉ ngơi khác nhau. Nhu cầu nghỉ ngơi DL đặc trưng cho mọi giai đoạn phát triển của xã hội. Cách mạng khoa học – công nghệ và xu hướng hội nhập quốc tế là những nhân tố trực tiếp làm nảy sinh nhu cầu và hoạt động DL. Chính chúng đã làm thay đổi tận gốc nền sản xuất xã hội, thay thế lao động cơ bắp bằng lao động cơ giới và tự động. Cường độ làm việc nhanh chóng và mức độ căng thẳng cao làm xuất hiện nhu cầu nghỉ ngơi. Mặt khác, hiệu quả sản xuất được nâng cao làm gia tăng thu nhập cũng có nghĩa là gia tăng khả năng tham gia DL. Đồng thời, nó còn giúp hoàn thiện và hiện đại hóa (HĐH) CSHT và CSVCKT du lịch giúp cho ngành hoạt động ngày càng hiệu quả. Đô thị hóa góp phần đẩy mạnh nhu cầu DL. Đô thị hóa tạo ra lối sống đô thị mà ở đó nhận thức của con người về sức khỏe, sự hiểu biết cũng như nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan, tận hưởng không khí trong lành trở nên cao hơn. Điều kiện sống của người dân là nhân tố quan trọng để phát triển DL. DL chỉ có thể phát triển khi mức sống của con người đạt đến một trình độ nhất định. Mức sống tăng lên góp phần phát triển rộng rãi hoạt động DL. Thời gian rỗi là nhân tố rất quan trọng để phát triển loại hình DL, đặc biệt là loại hình DL dài ngày. Cùng với sự phát triển và tiến bộ xã hội, thời gian nghỉ ngơi của người lao động không ngừng được nâng lên. 1.1.3.4. Cơ sở hạ tầng CSHT du lịch đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình tạo ra và thực hiện sản phẩm DL cũng như quyết định mức độ khai thác tiềm năng du lịch. Có TNDL hấp dẫn, nhưng CSHT kém phát triển thì TNDL chỉ dưới dạng tiềm năng. CSHT có vai trò đặc biệt trong việc đẩy mạnh hoạt động du lịch. Vai trò quan trọng đầu tiên phải kể đến hệ thống giao thông vì hoạt động du lịch gắn liền với việc di chuyển của con người. Tiếp theo, thông tin liên lạc là điều kiện để đảm bảo thông tin cho du khách trong và ngoài nước. Ngoài ra cần phải nói đến việc cung cấp điện, nước phục vụ trực tiếp cho các cơ sở du lịch. Như vậy CSHT là tiền đề và là đòn bẩy của hoạt động du lịch. 14
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Tóm lại, có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến TCLTDL, trong số đó TNDL có ý nghĩa rất lớn, quyết định đến việc hình thành và phát triển của lãnh thổ du lịch. 1.1.4. Vai trò và mục tiêu của tổ chức lãnh thổ du lịch 1.1.4.1. Vai trò Du lịch là ngành có định hướng rõ rệt về tài nguyên, nếu không có tài nguyên thì không có hoạt động du lịch và không thể TCLTDL. Nghiên cứu TCLTDL và xây dựng các hình thức tổ chức theo không gian hợp lí giúp cho hoạt động du lịch có điều kiện sử dụng hợp lí và có hiệu quả các nguồn lực, đặc biệt là TNDL. Nghiên cứu TCLTDL còn tạo điều kiện đẩy mạnh CMH du lịch. CMH du lịch có tính chất đặc biệt, đây là một hiện tượng khách quan gắn với các nguồn lực mà trước hết là TNDL. Với sự phát triển của nền sản xuất xã hội và các quy luật khách quan khác trong các hình thái KTXH khác nhau, liên quan đến trình độ phát triển của sức sản xuất, khi nền sản xuất xã hội phát triển, nhu cầu du lịch ngày càng cao thì sự CMH du lịch ngày càng sâu sắc. Thực tế ngành du lịch có bốn hướng CMH là: + CMH theo loại hình dịch vụ; + CMH theo loại hình du lịch; + CMH theo giai đoạn của quá trình du lịch; + CMH theo các công đoạn sản xuất dịch vụ du lịch. Việc nghiên cứu TCLTDL nói chung và vạch ra các tuyến, điểm du lịch trên một lãnh thổ nói riêng còn góp phần quan trọng tạo ra những sản phẩm du lịch đặc sắc có khả năng thu hút khách du lịch, tăng cường khả năng cạnh tranh. Sản phẩm du lịch là sự kết hợp những dịch vụ và phương tiện vật chất trên cơ sở khai thác tiềm năng du lịch nhằm cung cấp cho du khách một khoảng thời gian thú vị, một kì nghỉ trọn vẹn và sự hài lòng về kì nghỉ đó. Những sản phẩm càng độc đáo, chất lượng càng cao, sự lôi cuốn du khách càng mạnh. Nhưng việc hình thành các sản phẩm du lịch phụ thuộc nhiều vào TNDL và việc khai thác TNDL đó như thế nào cho hài lòng du khách. TNDL sẽ chỉ dưới dạng tiềm năng nếu không được khai thác phục vụ cho mục đích du lịch. Chính việc TCLTDL hợp lí là một trong những biện pháp hàng đầu nhằm tạo ra và khai thác hữu hiệu các sản phẩm du lịch độc đáo. Nghiên cứu TCLTDL có ý nghĩa cả về mặt lí luận và thực tiễn. Việc nhận thức chúng một cách đúng đắn sẽ tạo ra những tiền đề cần thiết nhằm sử dụng hợp lí và có hiệu quả các nguồn lực du lịch để phát triển KTXH. Hiệu quả là làm chuyển dịch cơ 15
  • 24. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 cấu kinh tế, tăng thu nhập người dân, bảo tồn các di sản tự nhiên và văn hóa, bảo vệ mội trường… 1.1.4.2. Mục tiêu TCLTDL có những mục tiêu cụ thể. Những mục tiêu được xác định dựa trên sự khác nhau của các đối tượng du lịch. Các đối tượng du lịch đó phải thật cụ thể, rõ ràng để công tác tổ chức du lịch diễn ra một cách thuận lợi và đồng bộ trong một thời gian nhất định. Những mục tiêu đó sẽ tạo tiền đề cho sự ảnh hưởng đến ý tưởng hay mục đích và cung cấp nền tảng hệ thống cho sự xác định của các chính sách du lịch. Theo Clare A.Gunn (1993) [dẫn theo 15, trang 19 ] có bốn mục tiêu cơ bản cần nắm được khi tiến hành TCLT du lịch: + Đáp ứng sự hài lòng và sự thoả mãn của khách du lịch; + Đạt được những thành quả về kinh doanh và kinh tế; + Bảo vệ nguồn TNDL; + Sự thống nhất ở vùng du lịch và cộng đồng. Bốn mục tiêu này phải được xem xét như những động cơ thúc đẩy đối với tất cả các cơ quan hữu quan tham gia vào trong dự án và phải phát triển những chiến lược và đối sách cần thiết nhằm thực hiện chúng cho bằng được. TCLTDL phải đáp ứng sự hài lòng và sự thoả mãn của khách du lịch. Mỗi du khách trước khi đi du lịch đều có mục tiêu cụ thể. Có du khách đi du lịch để tham quan ngắm cảnh, có du khách để nghỉ ngơi thư giãn, có du khách để nghiên cứu học hỏi... Vì vậy, khi nghiên cứu TCLTDL phải đặt mục tiêu đạt được đó là sự hài lòng, thoả mãn của khách du lịch. Có như vậy mới thu hút được khách du lịch. Du lịch là một ngành kinh tế vì vậy không thể không đặt mục tiêu về kinh tế. TCLTDL như thế nào để đạt hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, không phải bằng mọi giá để đạt hiệu quả cao nhất về kinh tế mà không chú trọng về môi trường. Mục tiêu cũng hết sức quan trọng đó là phải bảo vệ tài nguyên du lịch để đảm bảo cho sự phát triển bền vững. Các loại tài nguyên du lịch dễ bị xuống cấp nếu chúng ta không bảo vệ giữ gìn và luôn đầu tư tu bổ. Trong quá trình khai thác tài nguyên cần phải bảo vệ, giữ gìn tài nguyên để có thể khai thác lâu dài và hiệu quả hơn. Mục tiêu rất quan trọng của TCLTDL đó là sự thống nhất của vùng du lịch và cộng đồng. Trong mỗi vùng du lịch có cộng đồng cư dân sinh sống. Mọi hoạt động 16
  • 25. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 kinh tế diễn ra trong vùng du lịch chủ yếu do cộng đồng dân cư. Việc thống nhất vùng du lịch và cộng đồng dân cư sẽ là động lực để đảm bảo cho sự phát triển kinh tế. 1.1.5. Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch cấp tỉnh 1.1.5.1. Đánh giá điểm du lịch Trong phạm vi của một tỉnh, các hình thức TCLTDL bao gồm: điểm, cụm và tuyến du lịch. Luận văn sẽ xây dựng tiêu chí đánh giá các hình thức TCLTDL nêu trên. a. Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá điểm du lịch Để xác định được các điểm du lịch với các ý nghĩa khác nhau cần có những tiêu chí cụ thể. Đã có một số tác giả [11], [15], [16] xây dựng tiêu chí đánh giá điểm du lịch. Kế thừa những nghiên cứu của các tác giả và để phù hợp với nội dung, phạm vi và địa bàn nghiên cứu, các tiêu chí xây dựng để đánh giá điểm du lịch trong luận văn gồm các tiêu chí. - Độ hấp dẫn của tài nguyên du lịch Độ hấp dẫn của tài nguyên du lịch có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo nên điểm du lịch. Sự hấp dẫn là yếu tố có tính tổng hợp được xác định bằng vẻ đẹp của phong cảnh, địa hình, khí hậu và những nét độc đáo khác của điểm du lịch có thể đáp ứng được nhiều loại hình du lịch. Tiêu chí này được chia thành 4 cấp: rất hấp dẫn, khá hấp dẫn, hấp dẫn trung bình và kém hấp dẫn. + Rất hấp dẫn: Điểm du lịch có phong cảnh đẹp và đa dạng hoặc có hiện tượng, di tích lịch sử đặc biệt, đáp ứng được trên 4 loại hình du lịch; + Hấp dẫn: Điểm du lịch có phong cảnh khá đẹp, đa dạng hoặc có hiện tượng, di tích lịch sử đặc biệt, có thể đáp ứng được từ 3 đến 4 loại hình du lịch; + Hấp dẫn trung bình: Điểm du lịch có phong cảnh tương đối đẹp hoặc có hiện tượng, di tích lịch sử có thể đáp ứng được 2 loại hình du lịch; + Kém hấp dẫn: Điểm du lịch có phong cảnh đẹp hoặc hiện tượng, di tích lịch sử có thể đáp ứng được 1 loại hình du lịch. - Thời gian hoạt động du lịch (tính thời vụ) Hoạt động du lịch phụ thuộc nhiều vào các yếu tố tự nhiên, văn hóa... nên mang tính chất thời vụ. Tính thời vụ đã trở thành đối tượng của các chương trình du lịch. Thời gian hoạt động ở các điểm du lịch được xác định bằng số thời gian thích hợp nhất của điều kiện khí hậu đối với sức khỏe du khách, của các yếu tố văn hóa xã hội để 17
  • 26. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 triển khai các hoạt động du lịch. Nó có vai trò quan trọng đến độ hấp dẫn du lịch, phương hướng đầu tư và khai thác hiệu quả các hoạt động du lịch. Thời gian hoạt động du lịch được chia làm bốn cấp: + Rất dài: có trên 200 ngày/năm có thể tiến hành tốt các hoạt động du lịch và có trên 180 ngày/năm có khí hậu thích hợp với sức khỏe con người, có sự kiện văn hóa đặc sắc diễn ra; + Dài: có từ 150 - 200 ngày/năm có thể tiến hành tốt các hoạt động du lịch và có từ 120 - 180 ngày/năm có khí hậu thích hợp với sức khỏe con người, có sự kiện văn hóa đặc sắc diễn ra; + Trung bình: có từ 100 - 150 ngày/năm có thể tiến hành tốt các hoạt động du lịch và có từ 90 - 120 ngày/năm có khí hậu thích hợp với sức khỏe con người, có sự kiện văn hóa đặc sắc diễn ra; + Ngắn: có dưới 100 ngày/năm có thể tiến hành tốt các hoạt động du lịch và có dưới 90 ngày/năm có khí hậu thích hợp với sức khỏe con người, có sự kiện văn hóa đặc sắc diễn ra. - Sức chứa khách du lịch Ở những điểm du lịch, sự bền vững luôn đi liền với khái niệm sức chứa. Tính toán sức chứa du lịch là việc làm rất cần thiết nhằm quản lý các hoạt động du lịch ở giới hạn cho phép, hạn chế các tác động tiêu cực đến môi trường. Inskeep (1991) cho rằng:“Phân tích sức chứa hiện nay là một kỹ thuật cơ bản và được bắt đầu sử dụng rộng rãi trong quy hoạch du lịch và giải trí nhằm xác định một cách có hệ thống những giới hạn trên của sự phát triển và khả năng sử dụng tối ưu của khách du lịch về các loại tài nguyên đó” [dẫn theo 15, trang 42]. Theo Stanley và Mc Cool (1997), hiện nay khái niệm này đã thay đổi từ chỗ bao nhiêu là quá nhiều cho đến những loại điều kiện và tài nguyên gì là thích hợp và có khả năng chấp nhận trong những điều kiện và hoàn cảnh khác nhau. Ý nghĩa của sức chứa du lịch được đánh giá ở bốn phương diện: sức chứa vật lý (hay sức chứa tự nhiên), sức chứa môi trường, sức chứa kinh tế, sức chứa xã hội. Theo định nghĩa của WTO (1992): “Sức chứa du lịch là mức độ sử dụng của khách tham quan mà một khu vực có thể cung cấp, đáp ứng ở mức độ cao cho du khách và để lại rất ít tác động vào nguồn tài nguyên” [7, trang 10]. - Vị trí và khả năng tiếp cận của điểm du lịch 18
  • 27. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Vị trí của điểm du lịch là tiêu chí quan trọng trong việc thu hút du khách. Tiêu chí này được đánh giá bằng khoảng cách từ điểm du lịch đó đến trung tâm tập kết khách, số phương tiện giao thông có thể sử dụng, thời gian đi đường. Có thể xác định bằng 4 mức độ: rất thuận lợi, khá thuận lợi, bình thường và không thuận lợi. + Rất thuận lợi: Có khoảng cách từ 0 đến 15 km, sử dụng 3 - 4 phương tiện giao thông, thời gian đi đường dưới 30 phút; + Thuận lợi: Có khoảng cách từ 15 đến 30 km, sử dụng 2 - 3 phương tiện giao thông, thời gian đi đường từ 30 phút đến 1 giờ; + Thuận lợi trung bình: Có khoảng cách từ 30 đến 45 km, sử dụng 1 - 2 phương tiện giao thông, thời gian đi đường từ 1 đến 2 giờ; + Không thuận lợi: Có khoảng cách trên 45 km, sử dụng chỉ 1 phương tiện giao thông nhưng gặp nhiều khó khăn, thời gian đi đường trên 2 giờ. - Cơ sở hạ tầng Kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch bao gồm mạng lưới đường giao thông, thông tin liên lạc, hệ thống cấp điện và cấp thoát nước. CSVCKT chính là nội hàm của du lịch bao gồm hệ thống nhà hàng, khách sạn, các cơ sở lưu trú, khu vui chơi, giải trí, thể thao, khu dưỡng bệnh… Tài nguyên là yếu tố cơ sở để tạo nên điểm du lịch. CSHT tạo điều kiện biến những tiềm năng thành hiện thực. CSHT đóng vai trò to lớn đối với việc hình thành và phát triển các điểm, cụm du lịch. Trong CSHT yếu tố quan trọng hàng đầu là mạng lưới và phương tiện giao thông vận tải. Du lịch gắn liền với việc di chuyển, việc rời nơi cư trú thường xuyên của mình trên một khoảng cách nhất định. Có TNDL hấp dẫn nhưng chưa có khả năng khai thác nếu thiếu hệ thống giao thông. Chỉ có giao thông vận tải thuận tiện, du lịch mới có thể phát triển được, các điểm, cụm, tuyến du lịch mới nhanh chóng được hình thành. Tuy nhiên, muốn đạt doanh thu du lịch cao, hiệu quả lớn, muốn lưu giữ được khách du lịch ở lại lâu hơn thì hệ thống CSVCKT cũng có ý nghĩa rất lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến việc khai thác tài nguyên và phục vụ khách du lịch. Các hệ thống khách sạn, nhà hàng, cửa hàng, nơi vui chơi, giải trí... phải đáp ứng được nhu cầu du khách. Việc đánh giá CSHT dựa trên những tiêu chí chủ yếu là: mức độ thuận tiện trong đi lại của khách du lịch; mức độ thuận lợi về thời gian đi lại trong năm; khả năng chứa khách du lịch của các cơ sở lưu trú; mức độ đảm bảo tiện nghi cho việc nghỉ ngơi của 19
  • 28. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 khách du lịch (chất lượng của các cơ sở lưu trú). Tiêu chí này cũng được phân thành 4 cấp: Rất tốt, tốt, trung bình và yếu. + Rất tốt: Có mạng lưới đường giao thông thuận tiện, có thể đi lại ở tất cả các tháng trong năm, có hệ thống khách sạn đáp ứng được trên 500 người/ngày, có khách sạn đạt tiêu chuẩn 2 sao trở lên; + Tốt: Có mạng lưới giao thông khá thuận lợi, có thể đi lại thuận tiện 8 tháng trong năm, có hệ thống nhà nghỉ, khách sạn đáp ứng được từ 300 đến dưới 500 người/ngày, có khách sạn đạt tiêu chuẩn 1 sao; + Trung bình: Có mạng lưới giao thông tương đối thuận lợi, có thể đi lại thuận tiện 6 tháng trong năm, có hệ thống nhà nghỉ, khách sạn đáp ứng được từ 100 đến 300 người, có khách sạn đạt yêu cầu; + Yếu: Có mạng lưới giao thông không thuận lợi, chỉ có thể hoạt động được trong các tháng mùa khô, có hệ thống nhà nghỉ, khách sạn đáp ứng được dưới 100 người, không có khách sạn, chỉ có hệ thống nhà nghỉ đạt yêu cầu. - Sự kết hợp đồng bộ giữa TNDL và CSHT phục vụ du lịch Nếu như TNDL là một trong những yếu tố cơ sở tạo nên vùng du lịch thì CSHT, CSVCKT tạo điều kiện biến những tiềm năng của TNDL thành hiện thực. Giữa hai tiêu chí này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau. Nếu không có CSHT, CSVCKT phục vụ du lịch thì TNDL vẫn mãi chỉ dưới dạng tiềm năng. Ngược lại, nếu thiếu tài nguyên thì sẽ không có sức hấp dẫn du lịch, không có hoạt động du lịch và không có CSVCKT phục vụ du lịch. Vì vậy, sự kết hợp đồng bộ hai yếu tố này là một tiêu chí được đưa ra xem xét đánh giá mức độ thuận lợi của các điểm du lịch. Tiêu chí này được phân thành 4 cấp: kết hợp rất tốt, tốt, trung bình và yếu. + Kết hợp rất tốt: Điểm du lịch có TNDL hấp dẫn, có mạng lưới giao thông thuận lợi, có hệ thống nhà nghỉ, khách sạn đáp ứng cho trên 1000 người/ ngày; + Kết hợp tốt: Điểm du lịch có TNDL khá hấp dẫn, mạng lưới giao thông thuận lợi, có hệ thống nhà nghỉ đáp ứng được từ 500 đến 1000 người/ngày; + Kết hợp trung bình: Điểm du lịch có TNDL tương đối hấp dẫn, có mạng lưới giao thông khá thuận lợi, có hệ thống nhà nghỉ, khách sạn đáp ứng được từ 300 đến 500 người/ngày; 20
  • 29. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 + Kết hợp yếu: Điểm du lịch có TNDL, nhưng thiếu cơ sở hạ tầng, hệ thống nhà nghỉ, khách sạn đáp ứng được dưới 200 người/ngày hoặc giao thông không thuận lợi, chỉ hoạt động được dưới 4 tháng/năm. - Giá trị của điểm du lịch được xếp hạng Việc xác định thứ hạng của điểm du lịch có vai trò quan trọng trong khai thác và mở rộng hoạt động du lịch. Một di sản xếp hạng quốc gia sẽ có tầm ảnh hưởng vượt ra khỏi địa phương và một di sản xếp hạng thế giới sẽ có tầm ảnh hưởng quốc tế. Đây là những công nhận không phải tức thời mà cần phải có thời gian dài và thỏa mãn những tiêu chuẩn ngặt nghèo. Do đó, thứ hạng của những điểm du lịch là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá điểm du lịch. Đề tài này sử dụng bốn bậc đánh giá sau: Có giá trị rất cao: Điểm du lịch được xếp hạng thế giới; Có giá trị cao: Điểm du lịch được xếp hạng quốc gia; Có giá trị trung bình: Điểm du lịch được xếp hạng cấp tỉnh; Có giá trị thấp: Điểm du lịch chưa được xếp hạng. - Độ bền vững của môi trường du lịch Khi đánh giá một điểm du lịch độ bền vững của môi trường có vai trò rất quan trọng. Ngày nay quan điểm phát triển bền vững trở thành một quan điểm xuyên suốt chỉ đạo các hoạt động KTXH, trong đó có du lịch. Sự suy thoái về môi trường tất yếu sẽ dẫn đến sự suy thoái về du lịch. + Rất bền vững: các thành phần tự nhiên, văn hóa rất khó bị phá hoại, nếu có thì mức độ không đáng kể do đó chất lượng sản phẩm du lịch vẫn đảm bảo tốt giúp cho hoạt động du lịch diễn ra liên tục; + Bền vững: các thành phần tự nhiên, văn hóa bị suy thoái ở mức độ nhẹ, khả năng tự phục hồi và mức độ đầu tư bảo tồn không lớn giúp cho hoạt động du lịch diễn ra thường xuyên; + Trung bình: các thành phần tự nhiên, văn hóa bị suy thoái, cần có sự tác động của con người để bảo tồn, hoạt động du lịch bị gián đoạn; + Kém bền vững: các thành phần tự nhiên, văn hóa bị suy thoái nghiêm trọng không thể sử dụng phục vụ du lịch và đòi hỏi phải có biện pháp phục hồi tích cực. b. Xác định điểm cho các tiêu chí đánh giá Mỗi tiêu chí được đánh giá theo 4 bậc, bậc 1: rất thuận lợi được 4 điểm, bậc 2: khá thuận lợi 3 điểm, bậc 3: thuận lợi trung bình 2 điểm, bậc 4: không thuận lợi 1 điểm. Chỉ tiêu phân hạng các yếu tố này chủ yếu được vận dụng từ các nghiên cứu 21
  • 30. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 trước đây do đó có sự thống nhất cao trong nghiên cứu địa lí du lịch và đã được khẳng định trong thực tiễn. Như vậy, điểm số cho từng tiêu chí là: - Độ hấp dẫn của tài nguyên du lịch: Rất hấp dẫn: 4 điểm; hấp dẫn: 3 điểm; hấp dẫn trung bình: 2 điểm; kém hấp dẫn: 1 điểm. - Thời gian hoạt động du lịch (tính thời vụ): Rất dài: 4 điểm; dài: 3 điểm; trung bình: 2 điểm; ngắn: 1 điểm. - Sức chứa khách du lịch: Rất cao: 4 điểm; cao: 3 điểm; trung bình: 2 điểm; thấp: 1 điểm. - Vị trí và khả năng tiếp cận của điểm du lịch: Rất thuận lợi: 4 điểm; thuận lợi: 3 điểm; thuận lợi trung bình: 2 điểm; không thuận lợi: 1 điểm. - CSHT phục vụ du lịch: Rất tốt: 4 điểm; tốt: 3 điểm; trung bình: 2 điểm; yếu: 1 điểm. - Sự kết hợp đồng bộ giữa TNDL và CSHT, CSVCKT phục vụ du lịch: Kết hợp rất tốt: 4 điểm; kết hợp tốt: 3 điểm ; kết hợp trung bình: 2 điểm; kết hợp yếu: 1 điểm. - Giá trị của điểm du lịch được xếp hạng: Có giá trị rất cao: 4 điểm; Có giá trị cao: 3 điểm; Có giá trị trung bình: 2 điểm; Có giá trị thấp: 1 điểm. - Độ bền vững của môi trường du lịch: Rất bền vững: 4 điểm; bền vững: 3 điểm; trung bình: 2 điểm; kém bền vững: 1 điểm. c. Chọn hệ số và đánh giá điểm tổng hợp cho các tiêu chí Trên thực tế, các tiêu chí lựa chọn có mức độ quan trọng khác nhau đối với việc đánh giá tổng hợp điểm. Vì thế, để đảm bảo cho kết quả đánh giá được chính xác và khách quan cần xác định thêm hệ số cho các yếu tố quan trọng hơn. Trên cơ sở nghiên cứu thực địa và kế thừa các nghiên cứu của các tác giả đi trước, xác định hệ số như sau: Hệ số 3 bao gồm: TNDL, sự đồng bộ về TNDL và CSHT, CSVCKT, giá trị xếp hạng. Du lịch là ngành có sự định hướng rất rõ về tài nguyên. TNDL tạo nên điểm, cụm, tuyến du lịch. TNDL càng hấp dẫn thì thu hút khách du lịch càng đông, vì vậy, tiêu chí này được đánh giá hệ số cao nhất, hệ số 3. Nhưng nếu có TNDL mà CSHT, CSVCKT phục vụ du lịch chưa hoàn thiện thì TNDL vẫn chỉ dưới dạng tiềm năng, không có hiệu quả kinh tế. Bởi thế, tiêu chí sự đồng bộ về TNDL và CSHT, CSVCKT cũng được xác định hệ số 3. Giá trị của điểm du lịch khi được xếp hạng có tầm quan trọng đặc biệt. Nó thể hiện tầm vóc của điểm du lịch đó trên nhiều khía cạnh: tài nguyên, khả năng thu hút du khách, chất lượng dịch vụ… trong một thời gian dài và tạo nên thương hiệu của điểm du lịch đó. 22
  • 31. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Hệ số 2 bao gồm: Thời gian hoạt động du lịch, sức chứa khách du lịch, CSHT và CSVCKT, độ bền vững của môi trường. Thời gian hoạt động du lịch thể hiện tính mùa vụ trong du lịch và ảnh hưởng nhiều đến các hoạt động du lịch. Sức chứa du khách thể hiện khả năng tiếp nhận khách du lịch tại một địa điểm. Nó ảnh hưởng đến số khách tối đa, đến doanh thu và việc đầu tư cho một điểm du lịch. CSHT và CSVCKT bao gồm hệ thống đường, điện, cơ sở lưu trú, hệ thống nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí. Nếu những điều kiện trên đây thuận lợi thì hiệu quả kinh doanh du lịch cao hơn. Độ bền vững của môi trường có tác dụng duy trì các hoạt động du lịch không bị gián đoạn cũng như tăng sức hấp dẫn đối với du khách. Trong nhiều trường hợp, môi trường có ý nghĩa quyết định đến sự thành công của hoạt động du lịch, ví dụ như du lịch nghỉ dưỡng. Ngày nay, trên quan điểm phát triển bền vững, môi trường là một trong những tiêu chí quan trọng đánh giá tính lâu dài của hoạt động du lịch. Bởi thế, các tiêu chí này được xác định hệ số 2 khi đánh giá điểm du lịch. Hệ số 1 có: Vị trí và khả năng tiếp cận. Vị trí của điểm du lịch là một cơ sở để đánh giá mức độ thuận lợi. Nếu điểm du lịch gần đường giao thông, gần khu đô thị thì sẽ tiện lợi, thu hút khách đông. Tuy nhiên, nếu điểm du lịch ở xa đường giao thông, xa đô thị, nhưng có TNDL hấp dẫn, có các điều kiện về CSHT tốt thì vẫn hấp dẫn khách du lịch, vì vậy tiêu chí này xác định hệ số 1. Bảng 1.1. Bảng đánh giá tổng hợp điểm du lịch Các chỉ số Hệ số Bậc số 4 3 2 1 Độ hấp dẫn của TNDL 3 12 9 6 3 Kết hợp giữa TNDL và CSHT, CSVCKT 3 12 9 6 3 Giá trị được xếp hạng 3 12 9 6 3 Thời gian hoạt động du lịch 2 8 6 4 2 Sức chứa khách du lịch 2 8 6 4 2 CSHT và CSVCKT 2 8 6 4 2 Độ bền vững của môi trường 2 8 6 4 2 Vị trí và khả năng tiếp cận 1 4 3 2 1 Tổng số 72 54 36 18 Qua bảng tổng hợp điểm trên, điểm số được phân thành 3 bậc. Bậc 1 từ 54 – 72 điểm, bậc 2 từ 36 – 53 điểm, bậc 3 từ 18 – 35 điểm. Mỗi bậc có mức độ thuận lợi và có ý nghĩa khác nhau. Điểm tối đa là 72 điểm, tối thiểu là 18 điểm. Như vậy, các 23
  • 32. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 điểm du lịch sẽ được đánh giá từ 18 đến 72 điểm. Mỗi bậc điểm có ý nghĩa khác nhau. Ý nghĩa của các điểm du lịch được xác định như trong bảng 1.2. Bảng 1.2. Bảng đánh giá mức độ thuận lợi của điểm du lịch STT Mức độ đánh giá Điểm số 1 Rất thuận lợi (có ý nghĩa quốc gia, quốc tế) 54-72 2 Thuận lợi (có ý nghĩa vùng) 36-53 3 Không thuận lợi (có ý nghĩa địa phương) 18 -35 1.1.6.2. Đánh giá cụm du lịch a. Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá cụm du lịch Hệ thống tiêu chí đánh giá cụm du lịch gồm: Số lượng TNDL trong cụm; Thời gian có thể hoạt động du lịch; CSHT và CSVCKT. Trong TCLTDL cấp tỉnh thì cụm du lịch có vai trò quan trọng trong việc định hướng khai thác, sử dụng tài nguyên và phát triển du lịch. Số lượng TNDL là tiêu chí quan trọng để có thể phân loại các cụm, cụm nào có nhiều TNDL sẽ có tiềm năng phát triển hơn các cụm ít TNDL. Nhưng có TNDL mà thời gian hoạt động du lịch ít thì hiệu quả kinh doanh du lịch không cao, vì thế thời gian hoạt động du lịch được coi là một tiêu chí quan trọng. CSHT và CSVCKT phục vụ du lịch là tiêu chí để đánh giá mức độ thuận lợi của các cụm du lịch. Nếu nhiều tài nguyên, nhưng hệ thống CSHT và CSVCKT yếu kém thì doanh thu du lịch không cao, số ngày lưu trú ngắn. - Số lượng tài nguyên du lịch Du lịch là một trong những ngành có sự định hướng tài nguyên rõ nét. Tài nguyên du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến việc tổ chức lãnh thổ, hình thành chuyên môn hoá và hiệu quả kinh tế của hoạt động du lịch trong mỗi cụm. Số lượng và chất lượng tài nguyên rất cần thiết trong việc xác định quy mô hoạt động du lịch. Số lượng tài nguyên du lịch được đánh giá bằng 4 mức độ: + Rất nhiều: cụm du lịch có từ 31 tài nguyên du lịch trở lên, mật độ > 0,04 tài nguyên/km 2 . + Nhiều: cụm du lịch có từ 21 đến 30 tài nguyên du lịch, mật độ từ hơn 0,025 - 0,04 tài nguyên/km 2 . 24
  • 33. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 + Trung bình: cụm du lịch có từ 10 đến 20 tài nguyên du lịch, mật độ từ 0,01 - 0,025 tài nguyên/km 2 . + Ít: cụm du lịch có dưới 10 tài nguyên du lịch, mật độ dưới 0,01 tài nguyên/km 2 . - Thời gian hoạt động du lịch Thời gian hoạt động du lịch là khoảng thời gian trong năm có khả năng tổ chức các hoạt động du lịch. Thời gian có thể khai thác sẽ quyết định tính mùa, tính nhịp điệu của dòng khách du lịch. Thời gian này được căn cứ vào các điều kiện khí hậu để đánh giá. Tiêu chí này được chia thành 4 mức độ: + Rất dài: cụm có trên 200 ngày trong năm có thể triển khai tốt các hoạt động du lịch và có điều kiện khí hậu thích hợp nhất với sức khoẻ của con người; + Dài: cụm có từ 150 đến dưới 200 ngày trong năm có thể triển khai tốt các hoạt động du lịch và có điều kiện khí hậu thích hợp với sức khoẻ của con người; + Trung bình: cụm có từ 100 ngày đến dưới 150 ngày trong năm có thể triển khai tốt các hoạt động du lịch và có điều kiện khí hậu tương đối thích hợp với sức khoẻ của con người; + Ngắn: cụm có dưới 100 ngày trong năm có thể triển khai các hoạt động du lịch và có điều kiện khí hậu tương đối thích hợp với sức khoẻ của con người. - CSHT và CSVCKT phục vụ du lịch Nếu như TNDL là một trong những yếu tố cơ sở để tạo nên vùng du lịch thì CSHT và CSVCKT tạo điều kiện biến những tiềm năng của tài nguyên trở thành hiện thực. Giữa hai tiêu chí này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung và hỗ trợ cho nhau. Các cụm du lịch có CSHT, CSVCKT tốt thì hấp dẫn khách du lịch, đồng thời có thể lưu giữ khách du lịch lâu hơn, doanh thu du lịch lớn hơn. Tiêu chí này được đánh giá ở sự tiện lợi của giao thông, ở sức chứa của khách sạn, nhà hàng và được chia thành 4 mức độ: Rất tốt, tốt, trung bình và yếu. + Rất tốt: Cụm du lịch có giao thông vận tải thuận tiện, tất cả các loại phương tiện có thể hoạt động được đến các điểm du lịch trong cụm, hoạt động du lịch được từ 8 đến 12 tháng trong năm, có hệ thống nhà nghỉ, khách sạn, nhà hàng đáp ứng được trên 1.000 người/ngày. + Tốt: Cụm du lịch có giao thông vận tải khá thuận lợi, tất cả các loại phương 25
  • 34. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 tiện có thể đến được phần lớn các điểm du lịch trong cụm, chỉ còn lại từ 1 đến 2 điểm không hoạt động được, có thể hoạt động du lịch được từ 6 đến 8 tháng, có hệ thống nhà nghỉ, khách sạn đáp ứng nhu cầu cho từ 500 đến dưới 1000 người/ngày. + Trung bình: Cụm du lịch có giao thông vận tải khá thuận lợi, chỉ có các loại phương tiện ô tô dưới 30 chỗ ngồi hoạt động được ở tất cả các điểm du lịch, còn lại các loại ô tô trên 30 chỗ ngồi không hoạt động được ở các điểm du lịch. Hoạt động du lịch trong cụm được từ 4 đến 6 tháng, có hệ thống nhà nghỉ, khách sạn đáp ứng nhu cầu cho từ 300 đến dưới 500 người/ngày. + Yếu: Cụm du lịch có giao thông vận tải không thuận lợi, chỉ có phương tiện giao thông dưới 16 chỗ ngồi có thể hoạt động được ở tất cả các điểm du lịch trong cụm, có thể hoạt động du lịch được dưới 4 tháng, có hệ thống nhà nghỉ, khách sạn đáp ứng nhu cầu cho dưới 300 người/ngày. b. Xác định điểm cho các tiêu chí đánh giá Điểm số đánh giá cho từng thang bậc cũng tương tự như đánh giá điểm du lịch và được xác định với 4,3,2,1 điểm tuỳ theo mức độ đánh giá. - Số lượng tài nguyên du lịch trong cụm: - Thời gian hoạt động du lịch: - CSHT phục vụ du lịch: Rất tốt: 4 điểm; tốt: 3 điểm; trung bình: 2 điểm; kém: 1 điểm. c. Xác định hệ số và đánh giá tổng hợp cụm du lịch Điểm đánh giá tổng hợp cụm du lịch là tổng số điểm của từng tiêu chí được xác định qua việc nhân hệ số với các bậc số của từng tiêu chí. Số lượng TNDL được xác định hệ số 3 vì đây là yếu tố rất quan trọng. TNDL là cơ sở đầu tiên để phát triển du lịch. Cụm nào càng nhiều TNDL thì mức độ thuận lợi càng cao. Thời gian hoạt động du lịch trong cụm được xác định hệ số 3 vì thời gian hoạt động du lịch cũng ảnh hưởng lớn đến doanh thu du lịch, hiệu quả khai thác của các cụm du lịch. Cụm nào có thời gian hoạt động nhiều thì lượng khách đông và doanh thu du lịch lớn. CSHT được xác định hệ số 2. CSHT đáp ứng nhu cầu cho du khách trong việc đi lại, ăn nghỉ, thưởng thức những giá trị văn hoá, nghệ thuật. Nếu đáp ứng tốt nhu cầu của du khách thì doanh thu sẽ cao hơn, số lượng khách đông hơn. 26
  • 35. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Bảng 1.3. Bảng đánh giá tổng hợp cụm du lịch Các chỉ số Hệ số Bậc số 4 3 2 1 Số lượng tài nguyên du lịch 3 12 9 6 3 Thời gian hoạt động du lịch 3 12 9 6 3 CSHT và CSVCKT 2 8 6 4 2 Tổng số 32 24 18 8 Qua bảng tổng hợp điểm trên, điểm số được phân thành 3 bậc. Bậc 1 từ 24 - 32 điểm, bậc 2 từ 18 - 23 điểm, bậc 3 từ 8 - 17 điểm. Mỗi bậc có mức độ thuận lợi và có ý nghĩa khác nhau. Điểm tối đa là 32 điểm, tối thiểu là 8 điểm. Như vậy, các cụm du lịch sẽ được đánh giá từ 8 đến 32 điểm. Tổng hợp ý nghĩa của từng cụm du lịch được xác định như trong bảng 1.4. Bảng 1.4. Bảng đánh giá mức độ thuận lợi của cụm du lịch STT Mức độ đánh giá - ý nghĩa Điểm số 1 Rất thuận lợi 24-32 2 Thuận lợi 18-23 3 Không thuận lợi 8 -17 1.1.6.3. Đánh giá tuyến du lịch a. Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá tuyến du lịch Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch gắn với các tuyến giao thông. Tuyến du lịch là cơ sở quan trọng để các nhà cung cấp dịch vụ xây dựng các tour du lịch. Trong mỗi địa phương đều có các tuyến du lịch nối các điểm du lịch trong tỉnh gọi là tuyến du lịch nội tỉnh, tuyến du lịch nối các điểm du lịch của các tỉnh bạn hay nước bạn là tuyến du lịch liên tỉnh và quốc tế. Để đánh giá các tuyến du lịch có nhiều tiêu chí khác nhau, luận văn xây dựng hệ thống các tiêu chí. - Số lượng tài nguyên du lịch trung bình trong tuyến Số lượng tài nguyên du lịch trung bình trong tuyến được xác định bằng tỷ số giữa số lượng tài nguyên du lịch trong tuyến với chiều dài tuyến du lịch. Có tuyến lộ trình ngắn nhưng lại có nhiều điểm du lịch sẽ thuận lợi và hấp dẫn du khách, những 27
  • 36. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 tuyến du lịch có lộ trình dài và ít điểm du lịch sẽ ít hấp dẫn du khách. Vì thế, tiêu chí này rất quan trọng và được đánh giá với 4 cấp độ: + Rất cao: số lượng TNDL trung bình là 0,4 tài nguyên/km; + Cao: số lượng tài nguyên du lịch trung bình từ 0,2 đến dưới 0,4 tài nguyên/km; + Trung bình: số lượng TNDL trung bình từ 0,1 đến dưới 0,2 tài nguyên/km; + Thấp: số lượng TNDL trung bình dưới 0,1 tài nguyên/km. - Độ hấp dẫn của tài nguyên du lịch trong tuyến Trong tuyến du lịch nếu có TNDL hấp dẫn thì thu hút khách đông, doanh thu cao. Nếu TNDL càng đặc sắc, càng hấp dẫn khách du lịch. Đây cũng được xem là tiêu chí quan trọng để xác định các tuyến thuận lợi có sức thu hút khách cao và những tuyến không thuận lợi, ít thu hút khách. Tiêu chí này được đánh giá bằng 4 mức độ: + Rất hấp dẫn: là tuyến có ít nhất 5 điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia. + Hấp dẫn: là tuyến có ít nhất 3 điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia. + Hấp dẫn trung bình: là tuyến có ít nhất 1 điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia. + Kém hấp dẫn: là tuyến không có điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia. - Sự tiện lợi về giao thông vận tải Trong hoạt động du lịch thì giao thông có ý nghĩa quan trọng. Những tuyến du lịch tiện lợi về giao thông sẽ có hiệu quả kinh doanh du lịch cao và ngược lại. Chính vì thế, để đánh giá khả năng hoạt động của các tuyến du lịch, đồng thời có những giải pháp để đầu tư, khai thác các điểm, tuyến du lịch có hiệu quả thì tiêu chí về giao thông là quan trọng. Có 4 cấp độ: + Rất tiện lợi: là những tuyến có các điểm du lịch nằm dọc đường quốc lộ, đường đến các điểm du lịch đã được đầu tư nâng cấp, có thể hoạt động du lịch được cả ngày mưa và ngày nắng. + Tiện lợi: là những tuyến du lịch nằm ở trục đường quốc lộ có thể có 1 đến 2 điểm du lịch nằm xa đường quốc lộ không quá 10 km, nhưng vẫn hoạt động được cả ngày mưa và ngày nắng. + Tiện lợi trung bình: là những tuyến có điểm du lịch nằm gần quốc lộ hay tỉnh lộ, có từ 1 đến 2 điểm du lịch nằm xa đường quốc lộ từ 10 đến 20 km. + Kém tiện lợi: là những tuyến du lịch có các điểm du lịch nằm cách xa quốc lộ, tuyến du lịch này chỉ thực hiện được trong những ngày nắng. 28
  • 37. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Chất lượng CSVCKT phục vụ du lịch Mục đích của hoạt động du lịch là thưởng thức các giá trị vật chất và tinh thần. Du khách sẽ cảm thấy hài lòng khi các điều kiện vật chất được thoả mãn. Điều kiện du lịch, sinh hoạt tiện nghi sẽ thu hút và lưu giữ được du khách lâu hơn, doanh thu du lịch sẽ lớn hơn. Trong thực tế có những điểm du lịch có TNDL hấp dẫn, nhưng điều kiện về CSVCKT không đáp ứng được cho nhu cầu du khách thì số ngày lưu trú thấp, doanh thu du lịch thấp. Tiêu chí này được chia thành 4 cấp: Rất tốt, tốt, trung bình và kém. + Rất tốt: Tuyến du lịch có nhiều điểm có thể nghỉ ngơi tiện lợi, có từ 3 khách sạn một sao trở lên. + Tốt: Tuyến du lịch có 2 đến 3 khách sạn một sao trở lên. + Trung bình: Tuyến du lịch có 1 khách sạn một sao và có hệ thống nhà nghỉ có thể đáp ứng nhu cầu cho du khách ở mức độ trung bình. + Kém: Những tuyến du lịch không có khách sạn có sao, chỉ có hệ thống nhà nghỉ ở mức độ trung bình. - Thời gian có thể hoạt động du lịch Được xác định là số ngày có thể hoạt động du lịch. Tiêu chí này được phân thành 4 cấp: rất dài, dài, trung bình và ngắn. + Rất dài: có trên 200 ngày trong năm triển khai tốt các hoạt động du lịch. + Dài: có từ 150 đến 200 ngày trong năm triển khai tốt các hoạt động du lịch. + Trung bình: có từ 100 đến dưới 150 ngày triển khai tốt các hoạt động du lịch. + Ngắn: có dưới 100 ngày có thể triển khai các hoạt động du lịch. b. Xác định điểm cho các tiêu chí đánh giá - Số lượng tài nguyên du lịch trung bình trong tuyến: Rất cao: 4 điểm; cao: 3 điểm; trung bình: 2 điểm; thấp: 1 điểm. - Độ hấp dẫn của tài nguyên du lịch trong tuyến: Rất hấp dẫn: 4 điểm; hấp dẫn: 3 điểm; hấp dẫn trung bình: 2 điểm; kém hấp dẫn: 1 điểm. - Sự tiện lợi về giao thông vận tải: Rất tiện lợi: 4 điểm; tiện lợi: 3 điểm; tiện lợi trung bình: 2 điểm; kém tiện lợi: 1 điểm. - Chất lượng CSVCKT phục vụ du lịch: CSVCKT rất tốt: 4 điểm; tốt: 3 điểm; trung bình: 2 điểm; kém: 1 điểm. - Thời gian có thể hoạt động du lịch: Rất dài: 4 điểm; dài: 3 điểm; trung 29