SlideShare a Scribd company logo
1 of 54
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
KIỀU THỊ HẢI
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
THÁI NGUYÊN -
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
KIỀU THỊ HẢI
KIỀU THỊ HẢI
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường Mã số: 8850101
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. Kiều Quốc Lập
Chữ ký của GVHD
THÁI NGUYÊN -
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Kiều Thị Hải, tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu
do cá nhân tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Kiều Quốc Lập,
không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác. Số liệu và kết quả
của luận văn chưa từng được công bố ở bất kì một công trình khoa học nào khác.
Các thông tin thứ cấp sử dụng trong luận văn là có nguồn gốc rõ ràng, được
trích dẫn đầy đủ, trung thực và đúng quy cách.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn.
Tác giả
Kiều Thị Hải
i
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian nghiên cứu và học tập tại Trường Đại học Khoa học,
Đại học Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô, tôi đã nghiên
cứu và tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích để vận dụng vào công việc hiện tại,
nâng cao trình độ năng lực của bản thân.
Luận văn thạc sĩ “Đánh giá công tác quản lý nhà nước về khai thác
khoáng sản trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang” là kết quả của quá trình nghiên
cứu trong những năm học vừa qua.
Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới TS. Kiều Quốc Lập - người đã
tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô đã tham gia giảng dạy, giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình học tập.
Xin cảm ơn các cán bộ phòng Phòng Khoáng sản - Sở TNMT tỉnh Tuyên
Quang, bạn bè và gia đình đã giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho tôi trong quá
trình học tập và hoàn thành bản luận văn này.
Dù đã có nhiều cố gắng nhưng do giới hạn về trình độ nghiên cứu, giới
hạn về tài liệu nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận
được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo và những người quan tâm.
ii
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
BẢNG MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT Ký hiệu Nguyên nghĩa
1 HĐKS Hoạt động khoáng sản
2 KTKS Khai thác khoáng sản
3 QLNN Quản lý nhà nước
4 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
5 TNMT Tài nguyên và Môi trường
6 TW Trung ương
7 UBND Ủy ban nhân dân
8 VLXD Vật liệu xây dựng
iii
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Số lượng các giấy phép còn hiệu lực..................................................44
Bảng 3.2. Thu tiền cấp quyền KTKS (2014-2018).............................................46
Bảng 3.3. Quy hoạch KTKS tỉnh Tuyên Quang ...............................................46
Bảng 3.4. Các văn bản của UBND tỉnh Tuyên Quang về KTKS.......................49
Bảng 3.5. Danh sách các khu vực cấm hoạt động khoáng sản ...........................52
Bảng 3.6. Danh sách các khu vực hạn chế hoạt động khoáng sản......................54
Bảng 3.7. Kết quả xử lý các tổ chức, cá nhân vi phạm trong KTKS ĐVT: VNĐ
57
Bảng 3.8. Chỉ số sản xuất công nghiệp ngành khai khoáng qua các năm ..........64
Bảng 3.9. Chỉ số sản xuất khai thác quặng kim loại qua các năm......................65
Bảng 3.10. Chỉ số sản xuất khai thác đá và mỏ khác qua các năm.....................66
Bảng 3.11. Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu.............................................67
iv
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Tuyên Quang ................................................35
Hình 3.1. Sơ đồ bộ máy công tác quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản
tỉnh Tuyên Quang................................................................................................60
Hình 3.2: Biểu đồ chỉ số sản xuất công nghiệp ngành khai khoáng qua các năm
65
Hình 3.3: Biểu đồ chỉ số sản xất khai thác quặng kim loại theo các năm ..........66
Hình 3.4: Biểu đồ chỉ số sản xất khai thác đá và mỏ khác theo các năm ...........67
Hình 3.5: Khai trường khai thác mỏ đá vôi xi măng - Công ty cổ phần Xi........85
Hình 3.6: Toàn cảnh máng vận chuyển từ mỏ khai thác mỏ đá vôi ...................86
về Nhà máy Xi măng Tân Quang........................................................................86
Hình 3.7: Máy xúc - phương tiện khai thác đá - Công ty cổ phần Xi măng Tân Quang
...................................................................................................................................... 86
Hình 3.8: Máy ủi - phương tiện khai thác đá - Công ty cổ phần Xi măng Tân Quang
................................................................................................................................. 87
Hình 3.9: Tàu hút khai thác cát - Công ty TNHH Tiến Thuận ...........................87
Hình 3.10: Máy xúc sỏi lên ô tô - Bãi chứa sỏi - Công ty TNHH Tiến Thuận .. 88
Hình 3.11: Cửa lò - mỏ antimon - Công ty CP Kim loại mầu Tuyên Quang .....88
Hình 3.12: Đường gòong vận chuyển trong giếng nghiêng- mỏ antimon Chiêm
Hóa - Công ty CP Kim loại mầu Tuyên Quang ..................................................89
Hình 3.13: Hầm khai thác - mỏ vonfram Thiện Kế ............................................90
Công ty CP Kim loại mầu Tuyên Quang ............................................................90
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................ii
BẢNG MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................iii
DANH MỤC HÌNH VẼ ......................................................................................v
PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................2
3. Những đóng góp của đề tài ...............................................................................2
4. Cấu trúc luận văn...............................................................................................2
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................3
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài....................................3
1.1.1. Trên thế giới:...............................................................................................3
1.1.2. Tại Việt Nam:..............................................................................................3
1.2. Cơ sở lý luận công tác quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản ...............7
1.2.1. Khai thác khoáng sản ..................................................................................7
1.2.2. Quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản............................................... 12
1.3. Cơ sở thực tiễn công tác quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản ..........24
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU....................................................................................................................27
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................27
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài ............................................................... 27
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................... 27
2.2. Nội dung nghiên cứu....................................................................................27
vi
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2.3. Quan điểm tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.........................................27
2.3.1. Quan điểm tiếp cận.................................................................................... 27
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 31
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.........................34
3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinhtế xã hội khu vực nghiên cứu ...........34
3.2. Thực trạng công tác quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản tại tỉnh
Tuyên Quang.......................................................................................................44
3.2.1. Thực hiện pháp luật, chính sách, quy định của Nhà nước về khai thác khoáng
sản........................................................................................................................ 44
3.2.2. Thực trạng thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản................................ 45
3.2.3. Thực trạng xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản ............ 46
3.2.4. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản... 48
3.2.5. Ban hành chính sách, quy định thực hiện quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng
sản........................................................................................................................ 49
3.2.6. Việc khoanh định phê duyệt các khu vực cấm, tạm cấm hoạt động khoáng sản và
xây dựng phê duyệt quy hoạch khoáng sản ........................................................ 52
3.2.7. Thực trạng thanh tra, kiểm tra................................................................... 56
3.2.8. Thực trạng về công tác tuyên truyền, phổ biến pháp Luật........................ 58
3.3. Các yếu tố tác động đến công tác quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản tại tỉnh
Tuyên Quang.......................................................................................................59
3.3.1. Hệ thống văn bản pháp quy và các văn bản thi hành................................ 59
3.3.2. Bộ máy quản lý nhà nước trong hoạt động khoáng sản của tỉnh.............. 60
3.3.3. Sự phối hợp quản lý giữa các Sở ngành của tỉnh...................................... 61
3.3.4. Sự phối hợp quản lý đối với cấp huyện, xã............................................... 61
3.3.5.Chính sách về đầu tư hạ tầng vùng khai thác khoáng sản ......................... 62
vii
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
3.4. Đánh giá công tác quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản tại tỉnh Tuyên Quang 62
3.4.1. Những kết quả đạt được ............................................................................ 62
3.4.2. Những tồn tại, hạn chế .............................................................................. 68
3.5. Đề xuất các giải pháp quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản tại tỉnh Tuyên Quang .. 68
3.5.1. Hoàn thiện pháp luật, chính sách, quy định của Nhà nước về khai thác khoáng sản
và việc thực hiện trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang ............................................... 68
3.5.2. Hoàn thiện cơ cấu bộ máy quản lý khai thác khoáng sản......................... 72
3.5.3. Hoàn thiện chính sách, quy định thực hiện quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng
sản........................................................................................................................ 74
3.5.4. Hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động khai thác khoáng sản 75
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................................................78
1. Kết luận ...........................................................................................................78
2. Kiến nghị.........................................................................................................79
viii
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tài nguyên thiên nhiên là toàn bộ giá trị vật chất sẵn có trong tự nhiên
(nguyên liệu, vật liệu do tự nhiên tạo ra mà loài người có thể khai thác và sử
dụng trong sản xuất và đời sống), là những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại của
xã hội loài người. Tài nguyên thiên nhiên phân bố không đồng đều về mặt địa lý
và đại bộ phận nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị kinh tế cao hiện nay đều
được hình thành qua quá trình phát triển, tiến hóa lâu dài của lịch sử. Các đặc
điểm trên cho thấy tài nguyên thiên nhiên là rất quý hiếm, cần được bảo vệ, sử
dụng một cách hiệu quả, tiết kiệm. Khoáng sản là một bộ phận trong nguồn tài
nguyên thiên nhiên quý hiếm đó.
Khai thác khoáng sản (KTKS) là hoạt động nhằm thu hồi khoáng sản.
Với chủ trương kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường (TNMT), KTKS
thực sự được coi là một hoạt động kinh tế với thước đo là tiết kiệm, hiệu quả và
mục tiêu là lợi ích.
Khoáng sản của tỉnh Tuyên Quang có nhiều về chủng loại, đa dạng cả về
kim loại và phi kim loại. Trong đó, có những khoáng sản có giá trị kinh tế như:
chì-kẽm, thiếc-vonfram, mangan, barite, caolin-felspat ... Theo tài liệu địa chất
khoáng sản hiện có thì trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đã phát hiện và xác định
được 200 mỏ, điểm mỏ khoáng sản và 86 điểm khoáng sản, điểm biểu hiện
khoáng sản (chưa rõ triển vọng hoặc ít triển vọng) thuộc 31 loại khoáng sản
khác nhau. Dự báo một số mỏ có triển vọng khai thác quy mô công nghiệp,
nhưng nhiều mỏ và điểm quặng có trữ lượng và giá trị không lớn, chỉ phù hợp
khai thác quy mô nhỏ để phát triển công nghiệp địa phương hoặc khai thác tận
thu phục vụ đa dạng các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
1
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Xuất phát từ thực tiễn trên, việc thực hiện đề tài: “Đánh giá công tác
quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang” là
cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là tìm các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà
nuớc về khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang, góp phần thúc đẩy kinh
tế - xã hội của địa phương phát triển.
Để đạt mục tiêu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra là:
- Thực trạng công tác quản lý nhà nuớc về khai thác khoáng sản trên địa bàn
tỉnh Tuyên Quang.
- Đánh giá công tác quản lý nhà nuớc về khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh
3. Những đóng góp của đề tài
- Đề tài đã làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về KTKS.
- Đánh giá được thực trạng công tác quản lý nhà nước về KTKS trên địa
bàn tỉnh Tuyên Quang.
- Đề xuất được những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý
nhà nước về KTKS trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
4. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, nội dung của
luận văn gồm 3 chương như sau:
- Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu
- Chương 2: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
- Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
2
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
1.1.1. Trên thế giới:
Quản lý nhà nước (QLNN) về KTKS là một nhiệm vụ quan trọng đối với
phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, bởi KTKS cung cấp nguyên liệu cần thiết
cho công cuộc công nghiệp hóa đất nước.
Quản lý khoáng sản trên thế giới bắt đầu đề cập đến phát triển bền vững
vào khoảng năm 1996 tại các cuộc họp của Hội đồng Kim loại và Môi trường
Quốc tế (ICME), một tổ chức gồm 30 công ty khai khoáng lớn quốc tế có trụ sở
đóng tại Ottawa, Canada. Năm 2000, một Hiến chương Phát triển bền vững cho
ngành khai khoáng được soạn thảo và được Hội đồng ICME thông qua Hiến
chương này. Khai khoáng bền vững gồm có 6 vấn đế chủ yếu: Quản lý chất thải
(đất đá thải, quặng đuôi, các chất thải độc hại); quản lý năng lượng; trao đổi
thông tin khủng hoảng; phối hợp với các tổ chức, cá nhân bên ngoài khu mỏ;
quan hệ với người dân bản địa; đa dạng sinh học. [18]
Để đảm bảo thực hiện hiệu quả những vấn đề trên, nhiều nghiên cứu đã xây dựng
nên những công cụ như là hệ thống các biện pháp thực hiện, hệ thống kiểm tra, báo
cáo thực hiện, hướng dẫn báo cáo, biên bản đánh giá và hướng dẫn kỹ thuật.
1.1.2. Tại Việt Nam:
Thực hiện Luật Khoáng sản từ năm 1996, ngành khai khoáng ở Việt Nam có
nhiều sự biến động cả về quy mô, công nghệ khai thác, cũng như công tác tổ chức
quản lý. Nhiều quy định của Luật Khoáng sản và phương thức tổ chức thực hiện đã
đóng góp tích cực, ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động khoáng sản trên phạm vi
cả nước, một số vấn đề phát sinh trong hoạt động khoáng sản đã được điều chỉnh
theo chủ trương mới của Đảng và Nhà nước; phù hợp với một số Luật liên quan
khác đã được điều chỉnh hoặc ban hành mới như Luật Bảo vệ môi
3
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
trường, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Đất đai… và phù hợp với các
cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia.
Các công trình nghiên cứu, các bài báo đã đề cập đến QLNN về khoáng sản
nói chung, QLNN về KTKS nói riêng trên cả góc độ lý luận và thực tiễn. Cụ thể:
- Phạm Chung Thủy, 2012, Pháp luật về hoạt động khai thác và chế biến
khoáng sản ở Việt Nam, luận văn thạc sỹ ngành Luật kinh tế, Đại học Quốc Gia
Hà Nội. Luận văn đã nghiên cứu làm rõ khái niệm, phân loại khoáng sản, một
vài nét về vai trò, ảnh hưởng của hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản và
điều chỉnh pháp luật về hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản ở Việt Nam;
phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam về hoạt động khai thác, chế biến
khoáng sản, từ đó đánh giá những ưu điểm và nhược điểm, đưa ra một số kiến
nghị để hoàn thiện pháp luật Việt Nam hiện hành về hoạt động khai thác, chế
biến khoáng sản. [33]
- Nguyễn Đình Dũng, 2012, Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp
quản lý môi trường trong hoạt động KTKS tại mỏ sắt Trại Cau, huyện Đồng Hỷ,
tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ ngành khoa học môi trường, Trường Đại học
Khoa học Tự nhiên. Luận văn đã nghiên cứu một số nội dung về khai thác quặng
sắt, hoạt động KTKS tại mỏ sắt Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên,
đánh giá hiện trạng môi trường khu vực mỏ và dự báo các tác động đến môi
trường do hoạt động của mỏ, đề xuất các giải pháp kỹ thuật và giải pháp quản lý
nhằm cải thiện môi trường khu vực mỏ. [12]
- Nguyễn Thị Hương, 2013, Hoạt động KTKS Núi Pháo huyện Đại Từ
tỉnh Thái Nguyên và tác động của nó đến môi trường, Luận văn thạc sĩ khoa học
địa lý, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên. Luận văn đã nêu được
một số nội dung liên quan đến khoáng sản, hiện trạng KTKS Việt Nam và tỉnh
Thái Nguyên, hiện trạng khai thác và tác động của hoạt động KTKS Núi Pháo
đến sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường của địa phương, trên cơ sở đó đề
xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ môi trường trong quá trình khai thác. [19]
4
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Nguyễn Thị Bích Ngọc, 2013, Nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng hợp
lý tài nguyên khoáng sản rắn vùng biển nông ven bờ (0 - 30m nước) tỉnh Sóc
Trăng, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý tài nguyên môi trường, Trường
Đại học Khoa học Tự nhiên. Luận văn đã đánh giá nguồn tài nguyên khoáng sản
rắn khu vực biển nông ven bờ của tỉnh Sóc Trăng và đề xuất được các giải pháp
khai thác, sử dụng hợp lý phục vụ phát triển kinh tế biển bền vững. [20]
- Phạm Thị Khánh Ly, 2013, Quyền sở hữu đối với tài nguyên khoáng
sản từ thực tiễn áp dụng tại Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt
Nam, Luận văn thạc sĩ ngành Luật dân sự, Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn
đã nghiên cứu, làm sáng tỏ các vấn đề lý luận cơ bản về quyền sở hữu của Nhà
nước đối với tài nguyên khoáng sản; phân tích các quy định pháp luật hiện hành
trong lĩnh vực quyền sở hữu tài nguyên khoáng sản; tìm hiểu và đánh giá việc áp
dụng các quy định của pháp luật về quyền sở hữu đối với tài nguyên khoáng sản
trong thực tế hoạt động của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt
Nam; đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền sở hữu đối với tài
nguyên khoáng sản ở Việt Nam và các biện pháp tăng cường hiệu quả áp dụng
pháp luật trong quá trình hoạt động khoáng sản của Tập đoàn Công nghiệp Than
- Khoáng sản Việt Nam. [22]
- Bùi Thị Thùy Linh, 2013, Thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý thuế
đối với hoạt động khai thác tài nguyên đá trên địa bàn tỉnh Hà Nam, Luận văn
thạc sĩ ngành Luật kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn đã nghiên cứu
tình hình triển khai các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động
KTKS và thu thuế đối với hoạt động trên tại tỉnh Hà Nam; thực trạng khai thác
tài nguyên đá của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, kê khai và nộp thuế của
các doanh nghiệp, đánh giá, tìm ra nguyên nhân dẫn đến hiện tượng thất thu
thuế, đề xuất các giải pháp để tăng nguồn thu ngân sách và đưa các doanh
nghiệp khai thác đá hoạt động theo quy định của pháp luật, tự giác thực hiện
trách nhiệm của mình với cơ quan chức năng. [21]
- Lê Quang Thuận và cộng sự, 2015, Thực trạng và cơ hội nâng cao hiệu 5
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
quả quản lý nguồn thu từ KTKS tại Việt Nam, Nhà xuất bản Hà Nội. Nghiên
cứu rà soát các chính sách thu hiện hành, đánh giá công tác quản lý thu liên quan
đến lĩnh vực tài nguyên tại Việt Nam và nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế nhằm
làm rõ những mặt tích cực và hạn chế trong việc quản lý thu ở Việt Nam. Trên
cơ sở đó, nghiên cứu đề xuất, kiến nghị hoàn thiện chính sách thu và công tác
quản lý thu. [25]
- Liên minh khoáng sản và các tổ chức thành viên đã tổ chức hoặc phối
hợp với các cơ quan (Ủy ban Tài chính, Ngân sách Quốc hội, Bộ TNMT, Sở
Công thương tỉnh Bình Định) tổ chức một số hội thảo khoa học về quản lý
khoáng sản, KTKS như: “Tăng hiệu quả thu ngân sách từ KTKS - Giải pháp nào
cho Việt Nam?”, Hà Nội, tháng 10 năm 2014; “Phân cấp và các sáng kiến quản
trị tốt tài nguyên khoáng sản ở cấp địa phương”, Bình Định, tháng 11 năm 2014;
“Quản trị ngành công nghiệp khai thác ở Việt Nam: Thách thức và nhu cầu cải
cách”, Hà Nội, tháng 12 năm 2015. Tại Hội thảo, các nhà khoa học, các nhà
quản lý, các chuyên gia đã có các báo cáo về thực trạng quản trị ngành công
nghiệp khai thác, thu ngân sách từ KTKS ở Việt Nam, quy định về phân cấp
QLNN về khoáng sản, những bất cập, các sáng kiến, kinh nghiệm về quản trị tài
nguyên khoáng sản ở cấp địa phương, kinh nghiệm quốc tế trong tăng cường
hiệu quả thu ngân sách và quản lý nguồn thu từ khai thác tài nguyên, giải pháp
nâng cao hiệu quả quản trị, tăng thu ngân sách từ KTKS cho Việt Nam, trong đó
EITI được khẳng định như một giải pháp tổng thể thúc đẩy cải cách lĩnh vực
khoáng sản và nâng cao hiệu quả thu, nhằm góp phần giải quyết khó khăn về thu
ngân sách và quản lý hiệu quả hơn nguồn tài nguyên không tái tạo của quốc gia.
Bên cạnh luận văn, các công trình nghiên cứu, các báo cáo trong các hội
thảo khoa học còn có nhiều bài báo viết về lĩnh vực KTKS và QLNN về KTKS,
chủ yếu phản ánh những bất cập trong thực tiễn.
Các công trình nghiên cứu, các bài báo đã đề cập đến QLNN về khoáng sản
nói chung, QLNN về KTKS nói riêng trên cả góc độ lý luận và thực tiễn, tuy
nhiên chỉ ở một hoặc một vài khía cạnh khác nhau.
6
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đề tài “Đánh giá công tác quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản trên
địa bàn tỉnh Tuyên Quang” đã vận dụng các kiến thức tổng hợp từ các tài liệu
kham khảo, liên hệ với thực tiễn ở địa phương để cụ thể hóa từng nội dung
nghiên cứu.
1.2. Cơ sở lý luận công tác quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản
1.2.1. Khai thác khoáng sản
1.2.1.1. Khái niệm khai thác khoáng sản
Tra cứu trên từ điển Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, ta có thể tìm được
khái niệm gần với khái niệm KTKS, đó là khái niệm khai thác mỏ. Khai thác mỏ
là hoạt động KTKS hoặc các vật liệu địa chất từ lòng đất, thường là các thân
quặng, mạch hoặc vỉa than. Các vật liệu được khai thác từ mỏ như kim loại cơ
bản, kim loại quý, sắt, urani, than, kim cương, đá vôi, đá phiến dầu, đá muối và
kali cacbonat. Bất kỳ vật liệu nào không phải từ trồng trọt hoặc được tạo ra trong
phòng thí nghiệm hoặc nhà máy đều được khai thác từ mỏ. Khai thác mỏ ở
nghĩa rộng hơn bao gồm việc khai thác các nguồn tài nguyên không tái tạo (như
dầu mỏ, khí thiên nhiên, hoặc thậm chí là nước).
Ở Việt Nam, KTKS là một khái niệm đã được luật hóa. Theo Luật
Khoáng sản năm 2010, KTKS là hoạt động nhằm thu hồi khoáng sản, bao gồm
xây dựng cơ bản mỏ, khai đào, phân loại, làm giàu và các hoạt động khác có
liên quan. [23]
KTKS là hoạt động được tiến hành sau khi đã có giấy phép khai thác của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được tính từ khi mỏ bắt đầu xây dựng cơ
bản (hay còn gọi là mở mỏ) cho đến khi mỏ kết thúc khai thác (đóng cửa mỏ -
phục hồi môi trường).
7
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1.2.1.2. Đặc điểm hoạt động khai thác khoáng sản
(1) Chủ thể khai thác
Không phải bất kỳ tổ chức, cá nhân nào cũng có thể trở thành chủ thể
KTKS. Luật Khoáng sản 2010 và Nghị định hướng dẫn thi hành quy định các
điều kiện tương đối chặt chẽ về tổ chức, cá nhân KTKS.
Theo quy định tại Điều 51 Luật Khoáng sản 2010, điều kiện cần để có thể
trở thành chủ thể KTKS gồm hai yêu cầu sau:
- Là tổ chức (doanh nghiệp được thành lập theo Luật doanh nghiệp; hợp tác
xã, liên hiệp hợp tác xã được thành lập theo Luật hợp tác xã) hoặc hộ kinh doanh.
- Có đăng ký kinh doanh ngành nghề KTKS
Trong đó hộ kinh doanh đăng ký kinh doanh ngành nghề KTKS chỉ được
KTKS làm vật liệu xây dựng (VLXD) thông thường, khai thác tận thu khoáng sản.
Theo quy định của Luật Khoáng sản và Nghị định 158/2016/NĐ-CP ngày
29/11/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật
Khoáng sản, điều kiện đủ để trở thành chủ thể KTKS cụ thể như sau:
- Đối với doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có đăng ký kinh
doanh ngành nghề KTKS:
+ Có dự án đầu tư KTKS ở khu vực đã thăm dò, phê duyệt trữ lượng phù
hợp với quy hoạch. Dự án đầu tư KTKS phải có phương án sử dụng nhân lực
chuyên ngành, thiết bị, công nghệ, phương pháp khai thác tiên tiến phù hợp; đối với
khoáng sản độc hại còn phải được Thủ tướng Chính phủ cho phép bằng văn bản;
+ Có báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc bản cam kết bảo vệ môi
trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;
+ Có vốn chủ sở hữu ít nhất bằng 30% tổng số vốn đầu tư của dự án đầu
tư KTKS.
- Đối với hộ kinh doanh có đăng ký kinh doanh ngành nghề KTKS:
8
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
+ Có dự án đầu tư KTKS ở khu vực đã thăm dò và phê duyệt trữ lượng
phù hợp với quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản tỉnh, thành phố
nơi có khoáng sản. Dự án đầu tư KTKS phải có phương án sử dụng nhân lực
chuyên ngành, thiết bị, công nghệ, phương pháp khai thác phù hợp.
+ Có bản cam kết bảo vệ môi trường được xác nhận theo quy định của
pháp luật về bảo vệ môi trường.
+ Có vốn chủ sở hữu ít nhất bằng 30% tổng số vốn đầu tư của dự án đầu
tư KTKS.
+ Quy mô công suất khai thác không quá 3.000 m3
sản phẩm là khoáng
sản nguyên khai/năm.
(2) Đối tượng khai thác
KTKS là hoạt động nhằm thu hồi khoáng sản nên hoạt động này có đối
tượng KTKS.
Dưới góc độ pháp luật, Luật Khoáng sản 2010 có quy định: Khoáng sản
là khoáng vật, khoáng chất có ích được tích tụ tự nhiên ở thể rắn, thể lỏng, thể
khí tồn tại trong lòng đất, trên mặt đất, bao gồm cả khoáng vật, khoáng chất ở
bãi thải của mỏ. [23]
(3) Phân loại tài nguyên khoáng sản
Khoáng sản được phân loại theo nhiều cách:
- Theo nguồn gốc: Nội sinh (sinh ra trong lòng trái đất), ngoại sinh (sinh
ra trên bề mặt trái đất).
- Theo mục đích, công dụng và thành phần hóa học: Khoáng sản nhiên
liệu (dầu mỏ, khí đốt, than, đá cháy); khoáng sản kim loại (kim loại đen, kim
loại màu, kim loại quý hiếm); khoáng sản phi kim (vật liệu khoáng, đá quý, vật
liệu xây dựng).
- Dựa trên trạng thái vật lý: Khoáng sản rắn (kim loại, phi kim và đá
màu, đá quý); khoáng sản lỏng (dầu mỏ, nước khoáng, nước nóng...); khoáng
9
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
sản khí (khí đốt và khí trơ).
(4) Hoạt động khai thác khoáng sản có tác động xấu đến môi trường
- Tác động của hoạt động khai thác khoáng sản đến môi trường đất
Khai thác mỏ ảnh hưởng rất lớn đến tài nguyên đất, do chất thải hoà tan
đem lại cho đất chủ yếu các nguyên tố Fe, Ca, Mg dễ tạo ra kết vón laterit làm
mất độ màu mỡ cho cây trồng.
Hoạt động khai thác cát trên các triền sông có thể gây ra tai biến trượt lở,
sụt lở đường bờ làm giảm diện tích đất canh tác và sinh hoạt.
- Sự ô nhiễm và suy thoái nguồn tài nguyên nước
Trong quá trình KTKS, những chất gây ô nhiễm nguồn nước cần phải
tính đến là bùn, bụi đá, các chất có hại sinh ra trong quá trình nổ mìn lẫn phía
dưới khu mỏ rồi di chuyển theo sông ngầm, theo khe nứt của các tầng đá ra môi
trường xung quanh, v.v.
- Sự ô nhiễm môi trường không khí
Tác nhân gây ô nhiễm không khí trong công tác KTKS là nổ mìn, xúc
bốc, vận chuyển, chế biến khoáng sản v.v..
Khí thải của các phương tiện vận chuyển trong các khu mỏ cũng là nguồn
đáng kể gây ô nhiễm không khí. Mức độ tác động của các chất này phụ thuộc
nhiều vào điều kiện địa hình và điều kiện khí hậu trong khu vực.
- Sự suy giảm tài nguyên sinh vật
Có ba yếu tố quyết định sự phát triển của sinh vật, đó là vùng cư trú, khí
hậu và nguồn dinh dưỡng. Việc ngày càng mở rộng các khu khai thác, nghiền
sàng đã thu hẹp dần diện tích cư trú của các loài sinh vật hoang dã, mất dần
thảm thực vật, nghèo kiệt nguồn thức ăn của sinh vật, với hậu quả cuối cùng là
suy kiệt hệ sinh thái.
10
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
(1)Hình thức khai thác khoáng
sản Theo cách thức khai thác
Có hai hình thức là khai thác lộ thiên và khai thác hầm lò.
Khai thác lộ thiên là một hình thức khai thác mà theo đó cần phải bóc lớp
đất đá phủ trên loại khoáng sản cần khai thác.
Một hình thức khai thác khác ngược lại là khai thác hầm lò, theo đó không
có việc bóc lớp phủ mà người ta đào các hầm bên dưới mặt đất để lấy quặng.
(2) Theo quy mô, công nghệ khai thác
KTKS bao gồm các hình thức và quy mô sau:
- Khai thác thủ công cá thể, sử dụng dụng cụ thô sơ, cầm tay là chủ yếu, có
thể sử dụng công cụ cơ giới nhỏ cơ động, vận tải bằng sức người hoặc động vật.
- Khai thác quy mô nhỏ với tổng khối lượng khoáng sản và đất đá dưới 30.000
m3
hoặc dưới 50.000 tấn/năm, vốn đầu tư cơ bản không quá 1 triệu đôla Mỹ.
- Khai thác quy mô lớn có tổng khối lượng khoáng sản và đất đá, vốn
đầu tư cơ bản không phải là khai thác quy mô nhỏ.
Dựa trên quy mô và công nghệ khai thác, hiện nay, các tài liệu thường nói
đến khai thác theo quy mô công nghiệp và khai thác quy mô nhỏ, tận thu.
- Khai thác theo quy mô công nghiệp được hiểu là hình thức khai thác
với quy mô lớn, thời gian khai thác dài, sử dụng máy móc trong hoạt động khai
thác là chủ yếu.
- Khai thác quy mô nhỏ, tận thu: Hình thức khai thác này đang diễn ra ở
nhiều địa phương trong cả nước và tập trung chủ yếu vào các loại khoáng sản
làm vật liệu xây dựng.
(3) Theo tính pháp lý
Có khai thác theo giấy phép và khai thác trái phép.
11
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Khai thác theo giấy phép là khi được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy
phép theo quy định của Luật Khoáng sản và các văn bản hướng dẫn thi hành
Luật Khoáng sản.
- Khai thác trái phép là khai thác khi chưa được cơ quan có thẩm quyền
cấp giấy phép khai thác. Hình thức khai thác này sẽ bị xử phạt theo quy định của
pháp luật.
1.2.2. Quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản
1.2.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản
Từ các cách tiếp cận khác nhau, có nhiều khái niệm khác nhau về quản lý
nhu: Quản lý là nghệ thuật nhằm đạt mục đích thông qua nỗ lực của người khác;
quản lý là hoạt động của các cơ quan quản lý nhằm đưa ra các quyết định; quản
lý là công tác phối hợp có hiệu quả các hoạt động của các cộng sự trong cùng
một tổ chức; quản lý là quá trình phối hợp các nguồn lực nhằm đạt đuợc những
mục tiêu của tổ chức...Theo cách tiếp cận hệ thống, quản lý là sự tác động có tổ
chức, có mục đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý và khách thể quản
lý nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để đạt được mục tiêu đặt ra trong sự
vận động của sự vật (giáo trình khoa học quản lý, 2013, nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội). [14]
Trong quá trình tồn tại và phát triển của xã hội loài người, quản lý xuất
hiện như một tất yếu khách quan. QLNN ra đời cùng với sự xuất hiện của Nhà
nước, là sự quản lý của Nhà nước đối với xã hội và công dân. Có nhiều khái
niệm khác nhau về QLNN. Giáo trình QLNN về đất đai, Trường Đại học Nông
Lâm - Đại học Thái Nguyên đưa ra khái niệm: “QLNN là dạng quản lý xã hội
mang tính quyền lực nhà nước, được sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh
các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy trì, phát triển các
mối quan hệ xã hội, trật tự pháp luật nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vụ của
Nhà nước” [15]. Giáo trình QLNN về kinh tế của Trường Đại học Kinh tế - Đại
học Quốc gia Hà Nội định nghĩa QLNN như sau: “QLNN là một dạng quản
12
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
lý do nhà nước làm chủ thể, định hướng điều hành, chi phối v.v...để đạt được
mục tiêu kinh tế xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định". [16]
Hiện chưa có khái niệm cụ thể, chính xác thế nào là QLNN về KTKS,
song từ các khái niệm nêu trên có thể định nghĩa quản lý nhà nước về KTKS
như sau: QLNN về KTKS là sự tác động có tổ chức, có mục đích của Nhà nước
lên hoạt động KTKS để đảm bảo nguồn tài nguyên khoáng sản được khai thác
hợp lý.
Nói cách khác, QLNN về KTKS là hoạt động Nhà nước với việc sử dụng
các phương pháp, công cụ quản lý thích hợp tác động đến hoạt động KTKS
nhằm đạt được mục tiêu trong quá trình quản lý.
Để thực hiện vai trò quản lý của mình, Nhà nước sử dụng hệ thống các
công cụ cần thiết như công cụ định hướng (Quy hoạch, Chiến lược phát triển),
công cụ kinh tế (thuế); công cụ pháp lý (hệ thống pháp luật, các văn bản pháp
quy...), công cụ tổ chức, giáo dục...
Điểm khác biệt giữa QLNN về KTKS với các dạng quản lý khác chính là
chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, mục tiêu quản lý cụ thể của nó, cùng với nó
là các công cụ, phương tiện quản lý mà Nhà nước sử dụng để tác động đến hoạt
động KTKS.
1.2.2.2. Mục tiêu quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản
Mục tiêu quản lý được hiểu là trạng thái mong đợi có thể có của đối
tượng quản lý (hệ thống) tại một thời điểm nào đó trong tương lai hoặc sau một
thời gian nhất định. Mục tiêu quản lý là cái đích phải đạt tới của quá trình quản
lý, nó vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan.
Quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản có những mục tiêu sau:
- Thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội là cái đích cần đạt tới của QLNN. Để
đạt được mục tiêu tổng thể chung, Nhà nước (chủ thể quản lý) phải đặt ra mục
13
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
tiêu cụ thể đối với từng lĩnh vực quản lý. Mục tiêu quản lý này không phải bất
biến mà mỗi giai đoạn phát triển có những mục tiêu quản lý riêng, phù hợp.
Có thể khẳng định, hiệu quả kinh tế xã hội là tiêu chuẩn quan trọng nhất của
sự phát triển. Hiệu quả kinh tế - xã hội được thể hiện qua các chỉ tiêu về thu ngân
sách, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống người lao động và tái phân phối lợi tức
xã hội. Để đạt mục tiêu trên đòi hỏi công tác quản lý của nhà nước phải chặt chẽ để
việc KTKS đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả, tránh rơi vào hiện tượng “lời nguyền tài
nguyên” (các quốc gia giàu tài nguyên có tốc độ tăng trưởng kinh tế và thành tựu
phát triển xã hội thấp hơn các quốc gia nghèo tài nguyên).
- Hạn chế tác động xấu của hoạt động KTKS đến môi trường
Khoáng sản là thành phần của môi trường, là yếu tố tạo thành môi trường
nên việc KTKS có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường.
Cả về lý thuyết và thực tiễn đều cho thấy KTKS là một trong những hoạt
động có tác động xấu đến môi trường (chất thải rắn, ô nhiễm nước, ô nhiễm
không khí, ô nhiễm đất, làm ảnh hưởng đến đa dạng sinh học, gây tiếng ồn và
chấn động...). Do vậy, hạn chế tác động của KTKS đến môi trường sinh thái là
một mục tiêu quan trọng trong QLNN về KTKS.
- Bảo vệ quyền sở hữu toàn dân đối với khoáng sản mà Nhà nước là đại diện.
Trên cơ sở khoáng sản thuộc sở hữu toàn dân mà Nhà nước là đại diện
chủ sở hữu, các quy định pháp luật về khoáng sản, KTKS phải thể hiện rõ các
quyền của chủ sở hữu.
1.2.2.3. Nguyên tắc quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản
Nguyên tắc QLNN về KTKS là các nguyên tắc chủ đạo, những tiêu chuẩn
hành vi mà các cơ quan QLNN phải tuân thủ trong quá trình quản lý KTKS.
QLNN về khai KTKS là một nội dung trong QLNN về kinh tế nên trước
hết hoạt động này phải tuân theo các nguyên tắc QLNN về kinh tế nói chung
(như: Nguyên tắc tập trung dân chủ; nguyên tắc pháp chế; quản lý theo ngành
14
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
kết hợp với quản lý theo địa phương, lãnh thổ; kết hợp hài hòa các loại lợi ích;
tiết kiệm và hiệu quả...).
Bên cạnh đó, quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản cần phải đảm bảo
các nguyên tắc sau:
(1) Tuân thủ pháp luật, chính sách về khai thác khoáng sản
Bản chất nguyên tắc này là nội dung cụ thể của nguyên tắc pháp chế trong
QLNN về KTKS. Nguyên tắc này đòi hỏi tổ chức và hoạt động QLNN về KTKS
phải dựa trên cơ sở pháp luật của nhà nước. Để thực hiện nguyên tắc này, phải có
ba điều kiện: Xây dựng và hoàn chỉnh pháp luật về KTKS; tuyên truyền, phổ biến,
giáo dục pháp luật về KTKS cho toàn dân, đặc biệt là các chủ thể KTKS; phải xử lý
một cách nghiêm minh mọi hành vi vi phạm pháp luật về KTKS.
(2) Phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch khai thác khoáng sản
Nguyên tắc này trong quản lý KTKS được thể hiện ở những nội dung sau:
+ Quy hoạch KTKS của cả nước và xây dựng văn bản pháp luật, chính
sách, quy định của nhà nước về KTKS phải phù hợp Chiến lược khoáng sản đã
được phê duyệt.
+ Quy hoạch KTKS của tỉnh, thành phố trực thuộc TW phải phù hợp với
Chiến lược khoáng sản, Quy hoạch KTKS của cả nước.
+ Việc cấp phép KTKS, đấu giá quyền KTKS phải phù hợp với quy
hoạch khoáng sản đã được phê duyệt.
(3) Chỉ được tiến hành khai thác khoáng sản khi được cơ quan quản lý
nhà nước có thẩm quyền cho phép.
Nội dung nguyên tắc này thể hiện ở chỗ tất cả các chủ thể phải khai thác
theo giấy phép được cấp và mọi hành vi khai thác không phép, vi phạm giấy
phép được cấp (bao gồm khai thác vượt ranh giới được cấp, khai thác khi đã hết
thời hạn cấp phép, khai thác vượt trữ lượng khoáng sản được phép khai thác)
đều phải xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.
15
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
(4) Đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường
Nguyên tắc này là tiêu chuẩn cơ bản để quyết định đầu tư; áp dụng công
nghệ khai thác tiên tiến, phù hợp với quy mô, đặc điểm từng mỏ, loại khoáng
sản để thu hồi tối đa khoáng sản.
1.2.2.4. Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản
(1)Nhóm yếu tố thuộc môi trường vĩ mô
- Pháp luật, chính sách, quy định của nhà nước về khai thác khoáng sản
Trong thời gian qua, Quốc hội và Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản,
chính sách quan trọng về lĩnh vực khoáng sản, trong đó có KTKS. Việc ban hành
các văn bản pháp luật về KTKS và các văn bản hướng dẫn thi hành là cơ sở cho các
cơ quan của nhà nước trong việc thực hiện chức năng quản lý về KTKS.
- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội là một hệ thống các quan điểm, mục
tiêu cần đạt được trong một thời kỳ dài. Việc QLNN về KTKS phải tuân theo
các quan điểm, đường lối trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhằm đạt
được mục tiêu chung của đất nước.
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 của nước ta tại
văn kiện Đại hội XI của Đảng, đã nêu rõ quan điểm:
+ Đổi mới cơ chế quản lý tài nguyên.
+ Quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất, nước, khoáng
sản và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác.
Đây chính là định hướng để từ đó xây dựng các các chính sách về KTKS
một cách phù hợp, phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế
Khu vực hoá, toàn cầu hoá kinh tế là xu thế khách quan, bao trùm hầu hết
các lĩnh vực và lôi cuốn nhiều nước tham gia. Từ năm 2007, Việt Nam đã là
16
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Theo đó, pháp
luật, chính sách về lĩnh vực khoáng sản phải bảo đảm phù hợp các cam kết của
Việt Nam.
- Sự phát triển của khoa học công nghệ
Công sản (các điều kiện, phương tiện để hoạt động) là một trong các công
cụ chủ yếu được các cơ quan hành chính nhà nước sử dụng trong QLNN để thực
hiện chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn mà Nhà nước đã giao. Sự
phát triển của khoa học công nghệ giúp công cụ quản lý ngày càng hiện đại, góp
phần nâng cao hiệu quả quản lý. Ngày nay, khi khoa học kỹ thuật đang ngày
càng thể hiện vai trò to lớn trong cuộc sống thì các phương tiện thông tin như:
điện thoại, ghi âm, ghi hình, vô tuyến truyền hình trong quản lý, máy vi tính
đang trở thành những phương tiện phổ thông giúp cho các chủ thể quản lý thực
hiện có hiệu quả công tác quản lý.
- Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước trong khai thác
khoáng sản
“Cơ chế phối hợp” chính là “phương thức tổ chức hoạt động của các cơ
quan, tổ chức lại với nhau để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ được giao
nhằm thực hiện mục tiêu chung”. Cơ chế phối hợp hoạt động giữa các cơ quan
quản lý các cấp có vai trò quan trọng, quyết định hiệu quả quản lý.
Trong lĩnh vực QLNN về KTKS, phối hợp được thực hiện trong suốt quá
trình quản lý, từ hoạch định chính sách, xây dựng thể chế, lập quy hoạch đến
việc tổ chức thực hiện.
(2) Nhóm yếu tố thuộc địa phương
- Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương
Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương là luận chứng phát triển
kinh tế - xã hội và tổ chức không gian các hoạt động kinh tế - xã hội hợp lý trên
lãnh thổ nhất định trong một thời gian xác định. Theo quy định ở địa phương có
17
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp tỉnh, cấp huyện, quy hoạch thường được
lập cho thời kỳ 10 năm.
Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội là một công cụ quản lý điều hành các
hoạt động kinh tế - xã hội, là sự cụ thể hoá các mục tiêu, chiến lược, quy hoạch
phát triển theo từng thời kỳ qua hệ thống các mục tiêu, biện pháp định hướng
phát triển và các chương trình hành động bên cạnh hệ thống chính sách, cơ chế
áp dụng trong thời kỳ kế hoạch. Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
địa phương là căn cứ quan trọng để lập quy hoạch, kế hoạch về KTKS ở địa
phương cũng như có các quy định, chính sách quản lý KTKS phù hợp để đảm
bảo đạt được mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đã đề ra.
- Chính sách khai thác khoáng sản của địa phương
Chính sách KTKS của địa phương là đường lối cụ thể về KTKS ở địa
phương cùng các biện pháp, kế hoạch thực hiện đường lối ấy.
Chính sách khai khoáng của địa phương như khai thác để phục vụ nhu
cầu địa phương hay phục vụ nhu cầu cả các tỉnh trong vùng, xác định hoặc
không xác định KTKS là ngành kinh tế mũi nhọn, bảo vệ quyền lợi của địa
phương và người dân nơi có khoáng sản được khai thác... đều có tác động trực
tiếp đến QLNN về KTKS.
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phương
Sự phân bố khoáng sản, trữ lượng khoáng sản, vị trí địa lý, nhu cầu thị
trường, hệ thống giao thông, sông... là các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến
KTKS và do đó tác động đến QLNN về KTKS.
- Sự tham gia của cộng đồng dân cư khu vực KTKS
Trên một phương diện nào đó, cộng đồng dân cư khu vực KTKS chính là
cánh tay nối dài của cơ quan QLNN về khoáng sản. Nếu cộng đồng dân cư khu
vực KTKS tích cực tham gia theo dõi, giám sát hoạt động khai khoáng, phát
hiện và thông báo sớm các hành vi vi phạm thì sẽ góp phần hạn chế các vụ vi
18
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
phạm trong hoạt động KTKS, giúp cơ quan quản lý xử lý kịp thời các trường
hợp vi phạm.
(3) Doanh nghiệp khai thác khoáng sản:
- Ý thức chấp hành pháp luật về khai thác khoáng sản
Thực tiễn đã cho thấy rằng nếu doanh nghiệp, chủ thể KTKS có ý thức
chấp hành pháp luật về KTKS tốt thì sẽ không hoặc hạn chế xảy ra vi phạm
trong hoạt động KTKS (khai thác không phép, khai thác vượt mốc giới, kê khai
không đúng khối lượng khai thác, không thực hiện cam kết về an toàn lao
động...), gây khó khăn cho hoạt động quản lý.
- Năng lực tài chính
Một trong những nguyên tắc QLNN về KTKS là: “KTKS phải lấy hiệu quả
kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường làm tiêu chuẩn cơ bản để quyết định đầu tư”
[20]. Để thực hiện được nguyên tắc quản lý này, yêu cầu cơ bản là phải lựa chọn
được doanh nghiệp KTKS có năng lực tài chính. Chỉ khi doanh nghiệp có năng lực
tài chính mới có khả năng đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án khai khoáng,
đầu tư máy móc, áp dụng công nghệ khai thác tiên tiến để thu hồi tối đa khoáng
sản, hạn chế xảy ra tổn thất khoáng sản trong khai thác, hạn chế tác động tiêu cực
đến môi trường cũng như đảm bảo an toàn lao động trong khai thác.
- Nguồn nhân lực của doanh nghiệp khai thác
Nhân lực trong doanh nghiệp KTKS là những người trực tiếp tham gia
quá trình KTKS. Chất lượng nguồn nhân lực có vai trò quan trọng trong việc
đảm bảo khai thác đúng thiết kế, đảm bảo an toàn lao động...
- Năng lực quản lý và kinh nghiệm khai thác khoáng sản của doanh nghiệp
Lựa chọn doanh nghiệp có năng lực quản lý, kinh nghiệm KTKS sẽ xóa
bỏ tình trạng buôn bán giấy phép khai thác hay “ôm mỏ” rất phổ biến trước đây.
Theo quy định, để được cấp phép KTKS thì doanh nghiệp phải có dự án đầu tư
KTKS, trong đó có phương án sử dụng nhân lực chuyên ngành phù hợp; tổ
19
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
chức, cá nhân được phép KTKS không được tiến hành hoạt động KTKS nếu
không có Giám đốc điều hành mỏ có đủ tiêu chuẩn trình độ, năng lực theo quy
định tại Điều 62 Luật Khoáng sản.
1.2.2.5. Nội dung quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản
Theo Luật Khoáng sản năm 2010 và các Nghị định hướng dẫn thi hành,
QLNN về KTKS (xét trên phạm vi cấp tỉnh) gồm những nội dung chủ yếu sau:
(1) Thực hiện pháp luật, chính sách, quy định của Nhà nước về khai thác
khoáng sản
Trong việc thực hiện pháp luật, chính sách, quy định của Nhà nước về
KTKS, có một số nội dung quan trọng là cấp phép khai thác, đấu giá quyền
KTKS, quản lý khối lượng KTKS, thu tiền cấp quyền KTKS.
- Cấp phép khai thác tạo cơ sở cho hoạt động KTKS được triển khai. Về
thẩm quyền, ủy ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh cấp Giấy phép KTKS làm
VLXD thông thường, than bùn, khoáng sản tại các khu vực có khoáng sản phân
tán, nhỏ lẻ đã được Bộ TNMT khoanh định và công bố; Giấy phép khai thác tận
thu khoáng sản; đồng thời có quyền gia hạn, thu hồi, chấp thuận trả lại các loại
giấy phép nêu trên; chấp thuận trả lại một phần diện tích khu vực KTKS; chấp
thuận chuyển nhượng quyền KTKS.
- Đấu giá quyền KTKS là một điểm mới của Luật Khoáng sản 2010 nhằm
khắc phục tình trạng “xin - cho” trong cấp phép khai thác. Về nguyên tắc, việc
cấp quyền KTKS phải thực hiện trên cơ sở đấu giá quyền KTKS nhằm bảo đảm
tính công khai, minh bạch, tăng thu cho ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, có một
số khu vực khoáng sản, loại khoáng sản khi cấp quyền khai thác có thể không
thông qua đấu giá.
- Khối lượng khoáng sản khai thác là căn cứ để xác định các nghĩa vụ tài
chính chủ thể khai thác phải thực hiện (tiền cấp quyền KTKS; thuế, phí). Quản
lý chặt chẽ khối lượng KTKS là cơ sở để thực hiện hiệu quả cơ chế quản lý
khoáng sản thông qua các quy định về tài chính, đảm bảo thực hiện nguyên tắc
20
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
kết hợp hài hòa các loại lợi ích.
- Xuất phát từ chế độ sở hữu toàn dân đối với khoáng sản và quyền đại diện
chủ sở hữu toàn dân của Nhà nước, Luật Khoáng sản 2010 quy định khoản thu
khi Nhà nước cấp quyền KTKS cho các tổ chức, cá nhân được gọi là “Tiền cấp
quyền KTKS”. Đây chính là một phần lợi ích mà chủ sở hữu được hưởng khi
giao quyền KTKS cho tổ chức, cá nhân. Việc xác định mức thu được căn cứ vào
trữ lượng, chất lượng, loại hoặc nhóm khoáng sản, điều kiện KTKS.
(2) Xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản
Quy hoạch là cơ sở cho việc cấp phép, cho thuê đất, đấu giá quyền
KTKS và quản lý hoạt động KTKS.
Theo quy định, Quy hoạch KTKS của tỉnh, thành phố trực thuộc TW
được lập đối với các loại khoáng sản sau: (1) Khoáng sản làm VLXDTT, than
bùn; (2) Khoáng sản ở khu vực có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ đã được Bộ
TNMT khoanh định và công bố; (3) Khoáng sản ở bãi thải của mỏ đã đóng cửa.
Việc lập quy hoạch KTKS của tỉnh, thành phố trực thuộc TW phải bảo
đảm các nguyên tắc sau đây: (1) Phù hợp với chiến lược khoáng sản, quy hoạch
KTKS của cả nước; (2) Phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội cấp tỉnh; bảo đảm an ninh, quốc phòng trên địa bàn; (3) Bảo đảm KTKS hợp
lý, tiết kiệm, hiệu quả phục vụ nhu cầu hiện tại, đồng thời có tính đến sự phát
triển khoa học, công nghệ và nhu cầu khoáng sản trong tương lai; (4) Bảo vệ
môi trường, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh
và các tài nguyên thiên nhiên khác.
Căn cứ để lập quy hoạch KTKS của tỉnh, thành phố trực thuộc TW gồm:
(1) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, quy hoạch vùng; (2)
Chiến lược khoáng sản; quy hoạch KTKS của cả nước; (3) Nhu cầu về khoáng
sản trong kỳ quy hoạch; (4) Tiến bộ khoa học và công nghệ trong KTKS; (5)
Kết quả thực hiện quy hoạch kỳ trước.
21
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Quy hoạch KTKS của tỉnh, thành phố trực thuộc TW phải có các nội
dung chính sau đây: (1) Điều tra, nghiên cứu, tổng hợp, đánh giá điều kiện tự
nhiên, kinh tế - xã hội và thực trạng hoạt động KTKS trên địa bàn địa phương;
(2) Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch kỳ trước; (3) Xác định phương hướng,
mục tiêu KTKS trong kỳ quy hoạch; (4) Khu vực cấm hoạt động khoáng sản,
khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản; (5) Khoanh định chi tiết khu vực
mỏ, loại khoáng sản cần khai thác và tiến độ khai thác; (6) Xác định quy mô,
công suất khai thác, yêu cầu về công nghệ khai thác; (7) Giải pháp, tiến độ tổ
chức thực hiện quy hoạch.
Kế hoạch KTKS thường không được thể hiện trong một văn bản riêng, độc lập
mà lồng ghép trong Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội chung, của ngành TNMT.
(3)Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản
Theo quy định, trách nhiệm QLNN về khoáng sản trên địa bàn tỉnh,
thành phố trực thuộc TW là của UBND các cấp.
Để thực hiện trách nhiệm QLNN của mình về KTKS, UBND tỉnh giao
nhiệm vụ cụ thể cho các Sở, ngành thuộc tỉnh. Việc giao nhiệm vụ này căn cứ
chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị theo quy định của pháp luật, đồng thời căn
cứ thực tiễn địa phương. Tuy nhiên nhìn chung theo quy định của các tỉnh, giúp
UBND tỉnh thực hiện nhiệm vụ QLNN về KTKS bao gồm các Sở, ngành:
TNMT, Xây dựng, Công thương, Công an tỉnh, Lao động Thương binh và Xã
hội, Tài chính, Cục thuế tỉnh...., trong đó Sở TNMT là cơ quan có lực lượng trực
tiếp thực hiện nhiệm vụ QLNN về KTKS.
(4) Ban hành chính sách, quy định thực hiện quy hoạch, kế hoạch khai thác
khoáng sản
Để quản lý hoạt động KTKS đảm bảo theo đúng quy hoạch, kế hoạch,
Nhà nước nhất thiết phải ban hành và tổ chức thực hiện chính sách, quy định
phù hợp.
22
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Để thực hiện quy hoạch, kế hoạch KTKS của địa phương, các chính sách,
quy định UBND tỉnh ban hành ngoài việc cần đảm bảo đúng thẩm quyền, đảm
bảo hợp hiến, hợp pháp thì nhất thiết phải phù hợp thực tiễn địa phương. Nếu
quy hoạch, kế hoạch KTKS của tỉnh thể hiện chủ trương không khuyến khích,
hạn chế KTKS thì địa phương sẽ có chính sách, quy định về điều kiện của chủ
thể khai thác, điều kiện chuyển nhượng KTKS theo hướng chặt chẽ, nâng thuế,
phí... và ngược lại.
(5)Thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật về khai thác
khoáng sản
QLNN dù trên bất bất kỳ lĩnh vực nào, phạm vi nào cũng gắn với thanh
tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm. Đây là yếu tố tiên quyết để đảm bảo
tính hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý.
Ở cấp tỉnh, thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về KTKS chủ yếu
do Sở TNMT thực hiện.
1.2.2.6.Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản
(1) Thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
Mục tiêu QLNN về KTKS là thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã
hội. QLNN về KTKS có hiệu quả khi và chỉ khi nó đạt được mục tiêu đề ra, góp
phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nói chung.
Tiêu chí thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội có thể đánh giá thông
qua các chỉ tiêu: GDP, tỷ trọng đóng góp ngành KTKS trong tổng GDP, giải
quyết việc làm, thu nhập dân cư...
(2)Thu ngân sách nhà nước từ hoạt động KTKS
Chỉ tiêu thể hiện hiệu quả kinh tế - xã hội mà QLNN về KTKS hướng tới,
có thể khẳng định thu ngân sách là chỉ tiêu cơ bản, quan trọng nhất, dễ dàng
kiểm chứng và đánh giá nhất.
23
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Khi đánh giá hiệu quả QLNN về KTKS sản dựa trên tiêu chí thu ngân
sách cần lưu ý rằng không phải chỉ đánh giá đơn thuần dựa trên quy mô ngân
sách thu được (nhiều, ít) mà cần so sánh, đặt trong mối tương quan với quy mô
hoạt động KTKS.
(3) Giảm mức độ ô nhiễm môi trường
Một đặc điểm của KTKS là hoạt động này có tác động lớn đến môi
trường. Do đó, nhiệm vụ của Nhà nước trong quản lý là phải hạn chế sự tác động
của hoạt động KTKS đến môi trường, bảo vệ sức khỏe của nhân dân, đặc biệt
nhân dân vùng KTKS. Tiêu chí này có thể đánh giá thông qua chỉ tiêu về mức
độ ô nhiễm môi trường khu vực KTKS.
1.3. Cơ sở thực tiễn công tác quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản
- Thực hiện nguyên tắc quản lý: Chỉ được tiến hành KTKS khi được cơ quan
QLNN có thẩm quyền cho phép, các tỉnh, thành phố đã quan tâm thực hiện trách
nhiệm bảo vệ khoáng sản chưa khai thác trên địa bàn. UBND các tỉnh, thành phố,
nhất là các địa phương có nhiều khoáng sản đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm
phòng ngừa, ngăn chặn hoạt động KTKS trái phép bằng nhiều hình thức như: ban
hành các công văn, chỉ thị nhằm bảo vệ khoáng sản chưa khai thác, các địa phương,
các ngành chức năng công bố địa chỉ thư điện tử, số điện thoại đường dây nóng để
tổ chức, cá nhân biết, phản ánh mọi thông tin về tình trạng KTKS trái phép trên địa
bàn; tổ chức nhiều đợt truy quét, giải toả, tịch thu nhiều phương tiện phục vụ khai
thác trái phép, xử phạt hành chính đối với các tổ chức cá nhân. Điển hình như các
tỉnh: Lào Cai, Phú Thọ, Quảng Nam, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận,
Lâm Đông, thành phố Hà Nội và thành phố Đà Nẵng v.v...
- Thu tiền cấp quyền KTKS là một biện pháp trong lộ trình minh bạch
hóa hoạt động khai khoáng lần đầu thực hiện tại nước ta. Thái Nguyên là tỉnh
đầu tiên hoàn thành thực thi chính sách này đã có được những kinh nghiệm quý.
Để thực hiện thuận lợi, tỉnh đã thành lập Hội đồng thẩm định để xem xét, xác
định số tiền các đơn vị phải nộp làm cơ sở trình UBND tỉnh phê duyệt. Sau khi
24
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
có Quyết định phê duyệt số tiền cấp quyền KTKS sản của UBND tỉnh, Sở
TNMT đã phối hợp với Cục Thuế tỉnh để thông báo cho tổ chức, cá nhân được
cấp quyền KTKS thực hiện theo quy định.
- Ràng buộc được trách nhiệm của doanh nghiệp khai khoáng với nơi có
khoáng sản sẽ giữ gìn được môi trường, đảm bảo sự phát triển bền vững ở địa
phương. Theo kinh nghiệm của Lào Cai, tỉnh này đã thu phí vận chuyển từ
doanh nghiệp khoáng sản để phục vụ chương trình cải tạo các tuyến đường
xuống cấp nghiêm trọng. Do cả nước chưa quy định về thu cụ thể nên tỉnh tự
xây dựng và ban hành mức thu dựa trên nguyên tắc: bảo đảm đủ tiền để xây
dựng và sửa chữa đường trong khả năng đóng góp của doanh nghiệp và mức thu
được điều chỉnh theo giá bán quặng. Được sự giải trình, phân tích thuyết phục
của tỉnh, các doanh nghiệp đã thống nhất thực hiện việc đóng phí này. Ở Bình
Định, UBND tỉnh đã ban hành quy định cụ thể mức đóng góp xây dựng cơ sở hạ
tầng địa phương của doanh nghiệp KTKS và phân cấp quyền sử dụng kinh phí
cho địa phương quản lý.
- Về đấu giá quyền KTKS, Thanh Hóa là tỉnh đầu tiên trong cả nước thực
hiện thành công quy định này. Trong năm 2014, nhiều địa phương đã phê duyệt
kế hoạch đấu giá quyền KTKS... Bước đầu đã có một số tỉnh tổ chức đấu giá
thành công như: Quảng Bình đấu giá quyền KTKS 03 mỏ cát làm VLXDTT với
tổng số tiền là 1.382.290.000 đồng; Kon Tum đấu giá quyền KTKS 09 điểm mỏ
cát, sỏi trên lòng sông Đăk Bla, thành phố Kon Tum với tổng số tiền là
2.183.900.000 đồng; Quảng Ngãi đấu giá quyền KTKS một số điểm mỏ với tổng
số tiền là 5,142 tỷ đồng.
- Để quản lý hiệu quả hoạt động khoáng sản, ngày 19/3/2018, UBND tỉnh
Tuyên Quang đã ban hành Quyết định số 02/2018/QĐ-UBND Quy định về trách
nhiệm của các cấp, các ngành trong quản lý đất đai, khoáng sản trên địa bàn
tỉnh. Theo đó, trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, tùy theo
tính chất, nội dung của công tác quản lý hoạt động khoáng sản, các cơ quan trên
địa bàn tỉnh Tuyên Quang thực hiện theo đúng nguyên tắc, nghiệp vụ, chuyên
25
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
môn, chế độ bảo mật của mỗi cơ quan, bảo đảm kết quả phối hợp đạt chất lượng
và thời gian yêu cầu; đảm bảo tính thống nhất, tập trung; không hình thức, chồng
chéo, bỏ sót nhiệm vụ làm ảnh hưởng đến hiệu quả chung về công tác quản lý
hoạt động khoáng sản; đảm bảo sự phối hợp đồng bộ; đề cao trách nhiệm của cơ
quan chủ trì, cơ quan phối hợp.
- Nhìn rộng hơn đối với các quốc gia trong khu vực, một số tỉnh ở
Indonesia đã xây dựng những quy định cụ thể về hỗ trợ địa phương đối với các
doanh nghiệp KTKS; áp dụng quy trình tham vấn trong cấp phép nhằm hạn chế
xung đột; hay thực hiện công khai nguồn thu từ khai thác tài nguyên khoáng sản,
Ở Philippine, về chức năng quản lý ở cấp địa phương phân làm hai loại: Một là,
Ban quản lý KTKS ở tỉnh chịu trách nhiệm về quản lý các mỏ khai thác quy mô
nhỏ ; hai là, nhóm giám sát của các bên liên quan, giám sát hoạt động khai khác
đối với các thành viên quy mô lớn, khi thực thi đã đem đến những kết quả tích
cực như: Doanh thu tăng, tăng ngân sách, tăng cường sự tham gia của các bên,
phát triển nhận thức xã hội và môi trường...
Thực tiễn QLNN về KTKS nêu trên là những kinh nghiệm quý cho công
tác QLNN về KTKS trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
26
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: QLNN về KTKS trên địa bàn tỉnh
Tuyên Quang.
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Về nội dung: Đề tài tập trung đánh giá công tác QLNN về KTKS trên địa
bàn tỉnh Tuyên Quang, tiếp cận theo quy trình quản lý (thực hiện pháp luật,
chính sách, quy định của nhà nước về KTKS; xây dựng quy hoạch, kế hoạch
KTKS; tổ chức bộ máy QLNN về KTKS; ban hành chính sách, quy định thực
hiện quy hoạch, kế hoạch KTKS; thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm
pháp luật về KTKS).
+ Về không gian: Địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
+ Về thời gian: Số liệu thu thập, xử lý, phân tích trong giai đoạn 2011 - 2018,
những giải pháp được đề xuất đến năm 2030.
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận QLNN về KTKS.
- Thực trạng công tác QLNN về khoáng sản tại tỉnh Tuyên Quang.
- Đánh giá công tác QLNN về KTKS tỉnh Tuyên Quang.
2.3. Quan điểm tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.
2.3.1. Quan điểm tiếp cận
2.3.1.1. Tiếp cận cơ sở pháp lý
Tiếp cận cơ sở pháp lý là một khái niệm mới xuất hiện trong những năm gần
đây, nhất là trong điều kiện hội nhập, gắn với quá trình hợp tác quốc tế về pháp
27
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
luật và hiện chưa được làm sáng tỏ, cả về nhận thức lý luận, tổng kết thực tiễn
cũng như trong các văn bản chính thức của Đảng và Nhà nước ta. Tiếp cận cơ sở
pháp lý là quá trình nắm bắt hiện thực xã hội được phản ánh trong pháp luật -
nắm bắt các khía cạnh pháp lý của hiện thực được phản ánh trong pháp luật để
qua đó hình thành tri thức hiểu biết về pháp luật, hình thành ý thức pháp luật,
tình cảm pháp luật, niềm tin pháp luật và hành vi pháp luật, tạo sự gắn kết giữa
pháp luật với thực tiễn và sự thể hiện của thực tiễn trong pháp luật. Tiếp cận cơ
sở pháp lý là quá trình nhận thức về pháp luật với tư cách là một hiện tượng xã
hội đặc biệt nhằm hình thành ở các chủ thể pháp luật tri thức hiểu biết về pháp
luật, cách thức sử dụng pháp luật vào từng quan hệ xã hội cụ thể, qua đó nâng
cao ý thức pháp luật, hình thành tình cảm pháp luật, tâm lý pháp luật, đời sống
pháp luật và hành vi pháp luật.
Cơ sở pháp lý là yếu tố quan trọng trong QLNN nói chung và QLNN về
KTKS nói riêng. Đề tài tiếp cận cơ sở pháp lý về quản lý KTKS trên cơ sở các
văn bản quy phạm pháp luật như: Luật Khoáng sản năm 2010, Nghị định số
203/2013/NĐ-CP ngày 28/11/2013 quy định phương pháp tính, mức thu tiền cấp
quyền KTKS, Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 của Chính phủ
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Khoáng sản và Nghị định số
33/2017/NĐ-CP ngày 03/4/2017 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản.
2.3.1.2. Tiếp cận phát triển bền vững
Tiếp cận phát triển bền vững đã trở thành định hướng và mục tiêu chung
cho sự phát triển ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Phát triển bền vững được
định nghĩa là sự phát triển nhằm đáp ứng các nhu cầu của thế hệ hiện tại nhưng
không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai (Báo
cáo Brundtland của Uỷ ban Môi trường và Phát triển Thế giới năm 1987). Bản
chất của phát triển bền vững là sự phát triển kết hợp hài hòa giữa ba yếu tố: kinh
tế, xã hội và môi trường. Ngày 25/09/2015, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã tổ
chức hội nghị về phát triển bền vững với đại diện 193 nước tham dự, trong đó có
28
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang. Hội nghị đã thông qua chương trình nghị sự
phát triển bền vững toàn cầu năm 2030 bao gồm 17 mục tiêu, trong đó có chấm
dứt đói nghèo, đấu tranh với bất bình đẳng, vô luật pháp và giải quyết tình trạng
biến đổi khí hậu.
Bất kỳ hoạt động phát triển kinh tế - xã hội dù ở hình thức hay quy mô
nào cũng luôn gắn liền với việc khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên thiên
nhiên và phát sinh các chất thải có khả năng gây ô nhiễm môi trường. Do đó,
hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản cần được nghiên cứu và định hướng
quản lý theo tiếp cận phát triển bền vững để hướng tới sử dụng tiết kiệm nguồn
tài nguyên có giá trị, tạo ra sản phẩm đem lại lợi ích kinh tế cao, giảm thiểu các
tác hại tiêu cực tới môi trường tự nhiên, không để lại những hệ quả xấu tới cộng
đồng địa phương và đồng thời đảm bảo thực hiện các cam kết quốc tế mà Việt
Nam đã tham gia.
Đề tài đã vận dụng quản lý KTKS theo hướng bền vững: tiết kiệm tài
nguyên, bảo vệ môi trường, chấp hành các quy định của pháp luật.
2.3.1.3. Tiếp cận sinh thái
Tiếp cận sinh thái là một chiến lược để quản lý tổng hợp đất, nước và các
tài nguyên sống nhằm tăng cường bảo vệ và sử dụng bền vững theo hướng công
bằng (Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới).
Tiếp cận sinh thái là cách tiếp cận quản lý mới nhằm giải quyết các thách
thức đối với môi trường và con người. Tiếp cận sinh thái xem xét tổng thể hệ
sinh thái, bao gồm cả con người và môi trường, thay thế cách tiếp cận quản lý
truyền thống là chỉ quản lý một vấn đề hoặc chỉ quản lý nguồn tài nguyên. Tiếp
cận sinh thái được khuyến nghị áp dụng trong công tác xây dựng các chiến lược,
kế hoạch và đặc biệt là các quy hoạch về bảo tồn đa dạng sinh học. Tiếp cận sinh
thái đã được áp dụng vào rất nhiều lĩnh vực phục vụ các mục đích khác nhau.
Trong bối cảnh nhu cầu quản lý và phát triển bền vững môi trường, cách
29
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
tiếp cận sinh thái được áp dụng triển khai thành công trong thực tiễn trong quản
lý ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Đề tài đã áp dụng các hình thức quản lý gắn với bảo vệ môi trường trong
KTKS. Sau khi các dự án KTKS kết thúc đến đâu phải hoàn thổ hiện trạng môi
trường như: trồng cây, tạo cảnh quan thiên nhiên.
2.3.1.4 . Tiếp cận quản lý theo lưu vực
Tiếp cận quản lý theo lưu vực là công tác nghiên cứu đặc tính của lưu vực
nhằm mục đích phân loại mức độ bền vững và ảnh hưởng của các công trình, dự
án đến chức năng của lưu vực tác động đến thảm thực vật, động vật và con
người trong ranh giới lưu vực. Các thông số đánh giá bao gồm nguồn nước cấp,
chất lượng nước, tháo nước qua kênh dẫn, nước mưa, luật pháp và công tác quy
hoạch và sử dụng lưu vực. Người sử dụng đất, chính sách sử dụng đất, các
chuyên gia quản lý nước mặt, các nhà hoạt động môi trường, các nhà đánh giá
và cộng đồng sử dụng nước đóng một vai trò thiết yếu trong công tác quản lý
lưu vực.
Đề tài đã vận dụng việc quản lý theo lưu vực để đảm bảo việc KTKS (cát,
sỏi) không làm ảnh hưởng tới dòng chảy, hệ sinh thái trên sông, suối theo Luật
Tài nguyên nước và Luật Đê điều.
2.3.1.5.Tiếp cận quản lý khai thác khoáng sản với sự tham gia của cộng đồng
Tiếp cận quản lý khoáng sản với sự tham gia của cộng đồng dân cư khu vực
KTKS chính là cánh tay nối dài của cơ quan QLNN về khoáng sản. Nếu cộng
đồng dân cư khu vực KTKS tích cực tham gia theo dõi, giám sát hoạt động khai
khoáng, phát hiện và thông báo sớm các hành vi vi phạm thì sẽ góp phần hạn
chế các vụ vi phạm trong hoạt động KTKS, giúp cơ quan quản lý xử lý kịp thời
các trường hợp vi phạm.
Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý KTKS thể hiện trước khi Đánh
giá tác động môi trường của dự án (lấy ý kiến của dân cư khu vực KTKS). Suốt
trong quá trình KTKS đều có sự giám sát của nhân dân.
30
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu
2.3.2.1. Phuơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Phương pháp này nhằm thu thập bổ sung các tài liệu, số liệu liên quan, gồm
các tài liệu, số liệu, bản đồ... đang được lưu giữ tại địa phương.
Để có tài liệu nghiên cứu phải thông qua bước thu thập dữ liệu. Đây là giai
đoạn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với quá trình nghiên cứu, vì thông qua
việc thu thập dữ liệu sẽ giúp làm rõ hơn đề tài nghiên cứu, giúp người nghiên
cứu có thêm kiến thức về lĩnh vực nghiên cứu, đồng thời tránh trùng lặp với các
nghiên cứu trước đây. Tuy nhiên việc thu thập dữ liệu thường tốn nhiều thời
gian, công sức và chi phí, do đó phải nắm chắc các phương pháp thu thập dữ liệu
để từ đó chọn ra phương pháp phù hợp.
Có hai phương pháp thu thập dữ liệu là thu thập dữ liệu sơ cấp và thu thập
dữ liệu thứ cấp. Trong luận văn, tác giả sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu
thứ cấp. Dữ liệu này được thu thập chủ yếu từ các quy định, báo cáo của cơ quan
Nhà nước ở TW, UBND tỉnh và cơ quan chuyên môn về QLNN về KTKS, gồm:
Các văn bản luật, nghị định, thông tư quy định, hướng dẫn về KTKS, QLNN về
KTKS và quy hoạch, các quy định, báo cáo (định kỳ hoặc đột xuất) của UBND
tỉnh Tuyên Quang, các Sở, ngành thuộc tỉnh trong giai đoạn 2011 - 2018; Niên
giám thống kê của Tổng cục Thống kê và Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang; sách
giáo khoa; công trình, đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan đến KTKS và
QLNN về KTKS của một số nhà khoa học, những nhà chuyên môn, các luận văn
thạc sỹ, các bài báo, các bài viết được đăng tải trên Internet, các bài tham luận
tại các hội thảo khoa học... Việc thu thập dữ liệu được tiến hành khi tác giả bắt
đầu có ý tưởng nghiên cứu và đăng ký đề tài, duy trì thường xuyên trong quá
trình viết luận văn (để cập nhật tài liệu mới hoặc bổ sung tài liệu cần thiết khác
theo hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học). Chương I được tác giả thu thập
chủ yếu từ mạng Internet, Phòng Khoáng sản - Sở TNMT, thư viện tỉnh Tuyên
Quang; tài liệu nghiên cứu cho các Chương II, III được tác giả thu
31
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
thập từ Sở TNMT, thư viện tỉnh Tuyên Quang, Hệ thống quản lý văn bản của
Văn phòng UBND tỉnh Tuyên Quang, mạng Internet.
2.3.2.2. Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp
- Phân tích là chia vấn đề ra thành từng phần, tiếp cận chúng ở những góc
độ khác nhau, tài liệu khác nhau, sau đó tổng hợp chung lại để có nhận thức
chung nhất, đúng đắn và đầy đủ về vấn đề, từ đó tìm ra được bản chất, quy luật
của đối tượng nghiên cứu. Phương pháp này được tác giả sử dụng chủ yếu ở
Chương I và Chương III của Luận văn.
- Phân loại và hệ thống hóa dữ liệu: Trên cơ sở các tài liệu, số liệu thu thập
được, tiến hành phân loại (phân loại dữ liệu phù hợp với từng chương: Tài liệu
cung cấp cơ sở lý thuyết, tài liệu cung cấp cơ sở để phân tích, đánh giá thực
trạng, tài liệu gợi ý cho giải pháp; trên cơ sở tài liệu cho từng chương lại phân
loại tài liệu theo mục), đánh giá, tính toán và lựa chọn các nội dung, số liệu để
đưa vào nghiên cứu. Sắp xếp các tài liệu phù hợp theo chương, mục, thời gian.
2.3.2.3. Phương pháp thống kê - so sánh
Phương pháp thống kê- so sánh được sử dụng phố biến trong Chương III.
Các số liệu được thống kê từ các Báo cáo của UBND tỉnh, Sở TNMT Tuyên
Quang... nhằm cung cấp tư liệu cho việc đánh giá kết quả QLNN về KTKS của
tỉnh. Phương pháp so sánh được sử dụng để so sánh hiệu quả quản lý (đặc biệt
thông qua chỉ tiêu thu nộp ngân sách) theo thời gian.
2.3.2.4. Phương pháp điều tra xã hội học
Là phương pháp thu thập thông tin về các hiện tượng và quá trình xã hội
trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể nhằm phân tích và đưa ra những
kiến nghị đúng đắn đối với công tác quản lý xã hội.
Luận văn đã sử dụng phương pháp này để khảo sát một số điểm mỏ KTKS
có tác động tiêu cực, tích cực đến cộng đồng dân cư.
32
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2.3.2.5. Phương pháp khảo sát thực địa
Tác giả đã liên hệ và làm việc với Phòng Khoáng sản, Sở TNMT tỉnh
Tuyên Quang. Ngoài ra, tác giả cũng tiến hành khảo sát thực địa, quan sát, kiểm
tra một số khu vực KTKS trong vùng nghiên cứu.
Tác giả đã đi thực địa một số mỏ khoáng sản đại diện thuộc địa bàn các
huyện của tỉnh Tuyên Quang: mỏ cát, sỏi lòng sông Lô thuộc địa bàn xã Thắng
Quân, xã Tân Long, thành phố Tuyên Quang; mỏ đá vôi xi măng thuộc xã Tràng
Đà, thành phố Tuyên Quang; mỏ quặng antimon thuộc xã Ngọc Hội, huyện
Chiêm Hóa; mỏ quặng vonfram; mỏ thiếc xã Phú Lâm, huyện Yên Sơn; mỏ
caolanh-fenspat thuộc xã Thành Long, huyện Hàm Yên.
33
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinhtế xã hội khu vực nghiên cứu
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
a) Vị trí địa lý
Tỉnh Tuyên Quang có vị trí địa lý từ 2129' đến 2242' vĩ độ Bắc; 10450'
đến 10536' kinh độ Đông.
- Phía Bắc và Tây Bắc giáp các tỉnh Hà Giang, Cao Bằng;
- Phía Nam giáp các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc;
- Phía Đông giáp các tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên;
- Phía Tây giáp tỉnh Yên Bái.
Theo kết quả thống kê đất đai năm 2017, tỉnh Tuyên Quang có tổng diện
tích tự nhiên là 586.790 ha (586,79km2
), bằng 1,78% diện tích cả nước.
Về hành chính, tỉnh Tuyên Quang có 6 huyện (Lâm Bình, Na Hang, Chiêm
Hoá, Hàm Yên, Yên Sơn, Sơn Dương) và 1 thành phố Tuyên Quang với 129 xã,
7 phường và 5 thị trấn.
Tỉnh Tuyên Quang có hệ thống giao thông thuỷ, bộ rất thuận lợi: Quốc lộ 2,
Quốc lộ 2C, Quốc lộ 37, Quốc lộ 279…; sông Lô, sông Gâm,... Trong tương lai
gần, có hệ thống đường sắt, đường Hồ Chí Minh, hệ thống cảng trên sông sẽ
được thiết lập, tạo điều kiện thuận lợi rất lớn trong phát triển kinh tế của tỉnh.
34
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Hình 2.1. Sơ đồ hành chính tỉnh Tuyên Quang
(Nguồn: Sở TNMT tỉnh Tuyên Quang)
b) Địa hình, địa mạo
Địa hình của Tuyên Quang khá phức tạp, bị chia cắt bởi nhiều dãy núi cao
và sông suối, đặc biệt ở phía Bắc tỉnh. Ở phía Nam tỉnh, địa hình thấp dần, ít bị
chia cắt hơn, có nhiều đồi núi và thung lũng chạy dọc theo các sông.
Trên cở sở bản đồ địa hình, địa mạo thành lập các giai đoạn trước, chia khu
vực nghiên cứu ra các kiểu địa hình theo nguồn gốc hình thái và cấu trúc hình
thái như sau:
- Địa hình xâm thực kiến tạo vùng núi cao trung bình
Dãy Tam Đảo nhô cao ở phần trung tâm tờ bản đồ, kéo dài theo hướng Tây
Bắc - Đông Nam. Độ cao tuyệt đối 1.000 ÷ 1.200m, địa hình có hướng thấp dần
về phía Nam, đường chia nước khá phẳng. Mức độ phân cắt mạnh theo chiều
35
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
sâu, độ sâu phân cắt khoảng 400 ÷ 500m, sườn núi phía Đông rất dốc (50 ÷ 60o
)
đôi chỗ khá dựng đứng, sườn phía Tây thoải (20 ÷ 30o
) sườn có nguồn gốc xâm
thực hoạt động xâm thực mạnh dọc theo các thung lũng suối. Dãy Tam Đảo bị
khống chế bởi hai đứt gãy lớn có phương trùng với phương của địa hình.
- Địa hình xâm thực bóc mòn vùng núi thấp
Loại địa hình này phân bố rải rác thành những vùng biệt lập, các dãy núi
kéo dài theo phương Tây Bắc - Đông Nam gồm các vùng núi sau:
+ Vùng núi Nghiêm Sơn phân bố ở phía Tây Nam thành phố Tuyên Quang,
núi cao 958m. Nghiên sơn cao 553m, nổi cao hẳn giữa vùng đồi núi thấp 200 -
300 m. Núi có dạng đỉnh nhọn đường chia nước quanh co phức tạp, chiều rộng
đường chia nước 1 - 1,5 km. Độ dốc sườn khoảng 30 - 40°, chủ yếu là sườn bóc
mòn xâm thực. Mức độ xâm thực dọc phát triển mạnh hơn.
+ Vùng núi Lịch - núi Láng: Địa hình là dãy núi kéo dài theo phương Tây
Bắc - Đông Nam, song song với dãy Tam Đảo. Độ cao tuyệt đối 600 - 933m.
Đường chia nước cũng kéo dài theo phương Tây Bắc - Đông Nam, bề rộng hẹp
nhỏ hơn 500m, sườn phía Đông dốc 40 - 50°, sườn phía Tây thoải, hoạt động
xâm thực phát triển, mương xói hiện đại phát triển.
+ Dải Lục Rã - Khao Chang Keo Khi Vai: Có hướng gần như Bắc Nam,
phân bố gần trung tâm tờ bản đồ. Chiều dài khoảng 40 km, rộng 3 - 6 km. Đỉnh
có dạng hình nón, đường chia nước quanh co phân nhánh phức tạp, bề rộng
khoảng 100 - 200 hoặc 300m. Lớp phủ bở rời rất mỏng, nhiều chỗ lộ ra đá gốc.
Sườn phía đông có độ dốc khoảng 20 - 30°, sườn phía Tây có độ dốc 50 - 60°,
nhiều chỗ dốc rất đứng. Quá trình xâm thực phát triển mạnh, mương xói hiện đại
phát triển và nó có bồn thu nước rộng.
+ Dải phân bố từ tận cùng phía Đông Bắc tờ bản đồ Yên Hôn kéo dài đến
Lang Hít. Độ cao biến thiên khoảng 500 - 900m, đỉnh cao nhất Khao Puôn Pù
934m. Đỉnh có dạng hình nón, đường chia nước quanh co phức tạp. Các thung
36
Đánh giá công tác quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.doc
Đánh giá công tác quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.doc
Đánh giá công tác quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.doc
Đánh giá công tác quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.doc
Đánh giá công tác quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.doc
Đánh giá công tác quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.doc
Đánh giá công tác quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.doc
Đánh giá công tác quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.doc

More Related Content

Similar to Đánh giá công tác quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.doc

Nghiên Cứu Ứng Dụng Một Số Gen Kháng Bệnh Bạc Lá Nhằm Phát Triển Lúa Lai Ở Cá...
Nghiên Cứu Ứng Dụng Một Số Gen Kháng Bệnh Bạc Lá Nhằm Phát Triển Lúa Lai Ở Cá...Nghiên Cứu Ứng Dụng Một Số Gen Kháng Bệnh Bạc Lá Nhằm Phát Triển Lúa Lai Ở Cá...
Nghiên Cứu Ứng Dụng Một Số Gen Kháng Bệnh Bạc Lá Nhằm Phát Triển Lúa Lai Ở Cá...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học Và Biện Pháp Kỹ Thuật Nâng Cao Năng Suất, P...
Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học Và Biện Pháp Kỹ Thuật Nâng Cao Năng Suất, P...Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học Và Biện Pháp Kỹ Thuật Nâng Cao Năng Suất, P...
Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học Và Biện Pháp Kỹ Thuật Nâng Cao Năng Suất, P...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 

Similar to Đánh giá công tác quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.doc (16)

Nghiên cứu tính chất quang và khả năng ứng dụng của màng mỏng ôxit vanađi già...
Nghiên cứu tính chất quang và khả năng ứng dụng của màng mỏng ôxit vanađi già...Nghiên cứu tính chất quang và khả năng ứng dụng của màng mỏng ôxit vanađi già...
Nghiên cứu tính chất quang và khả năng ứng dụng của màng mỏng ôxit vanađi già...
 
Nghiên cứu biến tính vật liệu cacbon nano ống bằng TiO2 và ứng dụng tách lưu ...
Nghiên cứu biến tính vật liệu cacbon nano ống bằng TiO2 và ứng dụng tách lưu ...Nghiên cứu biến tính vật liệu cacbon nano ống bằng TiO2 và ứng dụng tách lưu ...
Nghiên cứu biến tính vật liệu cacbon nano ống bằng TiO2 và ứng dụng tách lưu ...
 
Nghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2015.doc
Nghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2015.docNghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2015.doc
Nghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2015.doc
 
Thành phần hóa học và thăm dò hoạt tính sinh học của thân rễ cây mỏ quạ, họ d...
Thành phần hóa học và thăm dò hoạt tính sinh học của thân rễ cây mỏ quạ, họ d...Thành phần hóa học và thăm dò hoạt tính sinh học của thân rễ cây mỏ quạ, họ d...
Thành phần hóa học và thăm dò hoạt tính sinh học của thân rễ cây mỏ quạ, họ d...
 
Nghiên Cứu Ứng Dụng Một Số Gen Kháng Bệnh Bạc Lá Nhằm Phát Triển Lúa Lai Ở Cá...
Nghiên Cứu Ứng Dụng Một Số Gen Kháng Bệnh Bạc Lá Nhằm Phát Triển Lúa Lai Ở Cá...Nghiên Cứu Ứng Dụng Một Số Gen Kháng Bệnh Bạc Lá Nhằm Phát Triển Lúa Lai Ở Cá...
Nghiên Cứu Ứng Dụng Một Số Gen Kháng Bệnh Bạc Lá Nhằm Phát Triển Lúa Lai Ở Cá...
 
Nghiên cứu phân loại chi Dọt sành – Pavetta L. (họ Cà phê Rubiaceae Juss.) ở ...
Nghiên cứu phân loại chi Dọt sành – Pavetta L. (họ Cà phê Rubiaceae Juss.) ở ...Nghiên cứu phân loại chi Dọt sành – Pavetta L. (họ Cà phê Rubiaceae Juss.) ở ...
Nghiên cứu phân loại chi Dọt sành – Pavetta L. (họ Cà phê Rubiaceae Juss.) ở ...
 
Luận Văn Chất Lượng Mối Quan Hệ Trong Kinh Doanh.doc
Luận Văn Chất Lượng Mối Quan Hệ Trong Kinh Doanh.docLuận Văn Chất Lượng Mối Quan Hệ Trong Kinh Doanh.doc
Luận Văn Chất Lượng Mối Quan Hệ Trong Kinh Doanh.doc
 
Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.doc
Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.docPhát triển kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.doc
Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.doc
 
Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...
Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...
Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...
 
Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý...
Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý...Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý...
Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý...
 
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội l...
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội l...Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội l...
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội l...
 
Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông tiền (đoạn chảy qua tỉnh Đồng Tháp) phục v...
Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông tiền (đoạn chảy qua tỉnh Đồng Tháp) phục v...Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông tiền (đoạn chảy qua tỉnh Đồng Tháp) phục v...
Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông tiền (đoạn chảy qua tỉnh Đồng Tháp) phục v...
 
Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học Và Biện Pháp Kỹ Thuật Nâng Cao Năng Suất, P...
Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học Và Biện Pháp Kỹ Thuật Nâng Cao Năng Suất, P...Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học Và Biện Pháp Kỹ Thuật Nâng Cao Năng Suất, P...
Nghiên Cứu Đặc Điểm Nông Sinh Học Và Biện Pháp Kỹ Thuật Nâng Cao Năng Suất, P...
 
Nghiên Cứu Thiết Kế Chế Tạo Thiết Bị Di Chuyển Đầu Hàn Để Hàn Hồ Quang Chìm D...
Nghiên Cứu Thiết Kế Chế Tạo Thiết Bị Di Chuyển Đầu Hàn Để Hàn Hồ Quang Chìm D...Nghiên Cứu Thiết Kế Chế Tạo Thiết Bị Di Chuyển Đầu Hàn Để Hàn Hồ Quang Chìm D...
Nghiên Cứu Thiết Kế Chế Tạo Thiết Bị Di Chuyển Đầu Hàn Để Hàn Hồ Quang Chìm D...
 
Luận Văn Phát Triển Bảo Hiểm Y Tế Hộ Gia Đình Tại Thái Nguyên.doc
Luận Văn Phát Triển Bảo Hiểm Y Tế Hộ Gia Đình Tại Thái Nguyên.docLuận Văn Phát Triển Bảo Hiểm Y Tế Hộ Gia Đình Tại Thái Nguyên.doc
Luận Văn Phát Triển Bảo Hiểm Y Tế Hộ Gia Đình Tại Thái Nguyên.doc
 
Liên Kết Giữa Hộ Nông Dân Với Doanh Nghiệp Trong Kinh Doanh Nông Nghiệp Trên ...
Liên Kết Giữa Hộ Nông Dân Với Doanh Nghiệp Trong Kinh Doanh Nông Nghiệp Trên ...Liên Kết Giữa Hộ Nông Dân Với Doanh Nghiệp Trong Kinh Doanh Nông Nghiệp Trên ...
Liên Kết Giữa Hộ Nông Dân Với Doanh Nghiệp Trong Kinh Doanh Nông Nghiệp Trên ...
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍 (20)

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...
 
Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệ...
Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệ...Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệ...
Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệ...
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docx
 
Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...
Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...
Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...
 
Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...
Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...
Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...
 
Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...
Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...
Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...
 
Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...
Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...
Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...
 
Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...
Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...
Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...
 
Nghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.doc
Nghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.docNghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.doc
Nghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.doc
 
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...
 
Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...
Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...
Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...
 
ĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.doc
ĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.docĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.doc
ĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.doc
 
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.docĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.doc
 
Đồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.doc
Đồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.docĐồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.doc
Đồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.doc
 
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.docHoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
 
ĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.doc
ĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.docĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.doc
ĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.doc
 
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.docĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.doc
 
Thiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docx
Thiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docxThiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docx
Thiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docx
 
Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...
Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...
Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...
 
Thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docx
Thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docxThiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docx
Thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docx
 

Recently uploaded

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 

Recently uploaded (20)

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 

Đánh giá công tác quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.doc

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KIỀU THỊ HẢI ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN -
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KIỀU THỊ HẢI KIỀU THỊ HẢI ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường Mã số: 8850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Kiều Quốc Lập Chữ ký của GVHD THÁI NGUYÊN -
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Kiều Thị Hải, tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu do cá nhân tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Kiều Quốc Lập, không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác. Số liệu và kết quả của luận văn chưa từng được công bố ở bất kì một công trình khoa học nào khác. Các thông tin thứ cấp sử dụng trong luận văn là có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn đầy đủ, trung thực và đúng quy cách. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn. Tác giả Kiều Thị Hải i
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu và học tập tại Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô, tôi đã nghiên cứu và tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích để vận dụng vào công việc hiện tại, nâng cao trình độ năng lực của bản thân. Luận văn thạc sĩ “Đánh giá công tác quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang” là kết quả của quá trình nghiên cứu trong những năm học vừa qua. Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới TS. Kiều Quốc Lập - người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô đã tham gia giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Xin cảm ơn các cán bộ phòng Phòng Khoáng sản - Sở TNMT tỉnh Tuyên Quang, bạn bè và gia đình đã giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành bản luận văn này. Dù đã có nhiều cố gắng nhưng do giới hạn về trình độ nghiên cứu, giới hạn về tài liệu nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo và những người quan tâm. ii
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 BẢNG MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 HĐKS Hoạt động khoáng sản 2 KTKS Khai thác khoáng sản 3 QLNN Quản lý nhà nước 4 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 5 TNMT Tài nguyên và Môi trường 6 TW Trung ương 7 UBND Ủy ban nhân dân 8 VLXD Vật liệu xây dựng iii
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Số lượng các giấy phép còn hiệu lực..................................................44 Bảng 3.2. Thu tiền cấp quyền KTKS (2014-2018).............................................46 Bảng 3.3. Quy hoạch KTKS tỉnh Tuyên Quang ...............................................46 Bảng 3.4. Các văn bản của UBND tỉnh Tuyên Quang về KTKS.......................49 Bảng 3.5. Danh sách các khu vực cấm hoạt động khoáng sản ...........................52 Bảng 3.6. Danh sách các khu vực hạn chế hoạt động khoáng sản......................54 Bảng 3.7. Kết quả xử lý các tổ chức, cá nhân vi phạm trong KTKS ĐVT: VNĐ 57 Bảng 3.8. Chỉ số sản xuất công nghiệp ngành khai khoáng qua các năm ..........64 Bảng 3.9. Chỉ số sản xuất khai thác quặng kim loại qua các năm......................65 Bảng 3.10. Chỉ số sản xuất khai thác đá và mỏ khác qua các năm.....................66 Bảng 3.11. Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu.............................................67 iv
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Tuyên Quang ................................................35 Hình 3.1. Sơ đồ bộ máy công tác quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản tỉnh Tuyên Quang................................................................................................60 Hình 3.2: Biểu đồ chỉ số sản xuất công nghiệp ngành khai khoáng qua các năm 65 Hình 3.3: Biểu đồ chỉ số sản xất khai thác quặng kim loại theo các năm ..........66 Hình 3.4: Biểu đồ chỉ số sản xất khai thác đá và mỏ khác theo các năm ...........67 Hình 3.5: Khai trường khai thác mỏ đá vôi xi măng - Công ty cổ phần Xi........85 Hình 3.6: Toàn cảnh máng vận chuyển từ mỏ khai thác mỏ đá vôi ...................86 về Nhà máy Xi măng Tân Quang........................................................................86 Hình 3.7: Máy xúc - phương tiện khai thác đá - Công ty cổ phần Xi măng Tân Quang ...................................................................................................................................... 86 Hình 3.8: Máy ủi - phương tiện khai thác đá - Công ty cổ phần Xi măng Tân Quang ................................................................................................................................. 87 Hình 3.9: Tàu hút khai thác cát - Công ty TNHH Tiến Thuận ...........................87 Hình 3.10: Máy xúc sỏi lên ô tô - Bãi chứa sỏi - Công ty TNHH Tiến Thuận .. 88 Hình 3.11: Cửa lò - mỏ antimon - Công ty CP Kim loại mầu Tuyên Quang .....88 Hình 3.12: Đường gòong vận chuyển trong giếng nghiêng- mỏ antimon Chiêm Hóa - Công ty CP Kim loại mầu Tuyên Quang ..................................................89 Hình 3.13: Hầm khai thác - mỏ vonfram Thiện Kế ............................................90 Công ty CP Kim loại mầu Tuyên Quang ............................................................90
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................i LỜI CẢM ƠN......................................................................................................ii BẢNG MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................iii DANH MỤC HÌNH VẼ ......................................................................................v PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................2 3. Những đóng góp của đề tài ...............................................................................2 4. Cấu trúc luận văn...............................................................................................2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................3 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài....................................3 1.1.1. Trên thế giới:...............................................................................................3 1.1.2. Tại Việt Nam:..............................................................................................3 1.2. Cơ sở lý luận công tác quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản ...............7 1.2.1. Khai thác khoáng sản ..................................................................................7 1.2.2. Quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản............................................... 12 1.3. Cơ sở thực tiễn công tác quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản ..........24 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................................................................................27 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................27 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài ............................................................... 27 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................... 27 2.2. Nội dung nghiên cứu....................................................................................27 vi
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2.3. Quan điểm tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.........................................27 2.3.1. Quan điểm tiếp cận.................................................................................... 27 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 31 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.........................34 3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinhtế xã hội khu vực nghiên cứu ...........34 3.2. Thực trạng công tác quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản tại tỉnh Tuyên Quang.......................................................................................................44 3.2.1. Thực hiện pháp luật, chính sách, quy định của Nhà nước về khai thác khoáng sản........................................................................................................................ 44 3.2.2. Thực trạng thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản................................ 45 3.2.3. Thực trạng xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản ............ 46 3.2.4. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản... 48 3.2.5. Ban hành chính sách, quy định thực hiện quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản........................................................................................................................ 49 3.2.6. Việc khoanh định phê duyệt các khu vực cấm, tạm cấm hoạt động khoáng sản và xây dựng phê duyệt quy hoạch khoáng sản ........................................................ 52 3.2.7. Thực trạng thanh tra, kiểm tra................................................................... 56 3.2.8. Thực trạng về công tác tuyên truyền, phổ biến pháp Luật........................ 58 3.3. Các yếu tố tác động đến công tác quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản tại tỉnh Tuyên Quang.......................................................................................................59 3.3.1. Hệ thống văn bản pháp quy và các văn bản thi hành................................ 59 3.3.2. Bộ máy quản lý nhà nước trong hoạt động khoáng sản của tỉnh.............. 60 3.3.3. Sự phối hợp quản lý giữa các Sở ngành của tỉnh...................................... 61 3.3.4. Sự phối hợp quản lý đối với cấp huyện, xã............................................... 61 3.3.5.Chính sách về đầu tư hạ tầng vùng khai thác khoáng sản ......................... 62 vii
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 3.4. Đánh giá công tác quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản tại tỉnh Tuyên Quang 62 3.4.1. Những kết quả đạt được ............................................................................ 62 3.4.2. Những tồn tại, hạn chế .............................................................................. 68 3.5. Đề xuất các giải pháp quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản tại tỉnh Tuyên Quang .. 68 3.5.1. Hoàn thiện pháp luật, chính sách, quy định của Nhà nước về khai thác khoáng sản và việc thực hiện trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang ............................................... 68 3.5.2. Hoàn thiện cơ cấu bộ máy quản lý khai thác khoáng sản......................... 72 3.5.3. Hoàn thiện chính sách, quy định thực hiện quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản........................................................................................................................ 74 3.5.4. Hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động khai thác khoáng sản 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................................................78 1. Kết luận ...........................................................................................................78 2. Kiến nghị.........................................................................................................79 viii
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tài nguyên thiên nhiên là toàn bộ giá trị vật chất sẵn có trong tự nhiên (nguyên liệu, vật liệu do tự nhiên tạo ra mà loài người có thể khai thác và sử dụng trong sản xuất và đời sống), là những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại của xã hội loài người. Tài nguyên thiên nhiên phân bố không đồng đều về mặt địa lý và đại bộ phận nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị kinh tế cao hiện nay đều được hình thành qua quá trình phát triển, tiến hóa lâu dài của lịch sử. Các đặc điểm trên cho thấy tài nguyên thiên nhiên là rất quý hiếm, cần được bảo vệ, sử dụng một cách hiệu quả, tiết kiệm. Khoáng sản là một bộ phận trong nguồn tài nguyên thiên nhiên quý hiếm đó. Khai thác khoáng sản (KTKS) là hoạt động nhằm thu hồi khoáng sản. Với chủ trương kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường (TNMT), KTKS thực sự được coi là một hoạt động kinh tế với thước đo là tiết kiệm, hiệu quả và mục tiêu là lợi ích. Khoáng sản của tỉnh Tuyên Quang có nhiều về chủng loại, đa dạng cả về kim loại và phi kim loại. Trong đó, có những khoáng sản có giá trị kinh tế như: chì-kẽm, thiếc-vonfram, mangan, barite, caolin-felspat ... Theo tài liệu địa chất khoáng sản hiện có thì trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đã phát hiện và xác định được 200 mỏ, điểm mỏ khoáng sản và 86 điểm khoáng sản, điểm biểu hiện khoáng sản (chưa rõ triển vọng hoặc ít triển vọng) thuộc 31 loại khoáng sản khác nhau. Dự báo một số mỏ có triển vọng khai thác quy mô công nghiệp, nhưng nhiều mỏ và điểm quặng có trữ lượng và giá trị không lớn, chỉ phù hợp khai thác quy mô nhỏ để phát triển công nghiệp địa phương hoặc khai thác tận thu phục vụ đa dạng các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương. 1
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Xuất phát từ thực tiễn trên, việc thực hiện đề tài: “Đánh giá công tác quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang” là cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài là tìm các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nuớc về khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của địa phương phát triển. Để đạt mục tiêu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra là: - Thực trạng công tác quản lý nhà nuớc về khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. - Đánh giá công tác quản lý nhà nuớc về khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh 3. Những đóng góp của đề tài - Đề tài đã làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về KTKS. - Đánh giá được thực trạng công tác quản lý nhà nước về KTKS trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. - Đề xuất được những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về KTKS trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. 4. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương như sau: - Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu - Chương 2: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận 2
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1. Trên thế giới: Quản lý nhà nước (QLNN) về KTKS là một nhiệm vụ quan trọng đối với phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, bởi KTKS cung cấp nguyên liệu cần thiết cho công cuộc công nghiệp hóa đất nước. Quản lý khoáng sản trên thế giới bắt đầu đề cập đến phát triển bền vững vào khoảng năm 1996 tại các cuộc họp của Hội đồng Kim loại và Môi trường Quốc tế (ICME), một tổ chức gồm 30 công ty khai khoáng lớn quốc tế có trụ sở đóng tại Ottawa, Canada. Năm 2000, một Hiến chương Phát triển bền vững cho ngành khai khoáng được soạn thảo và được Hội đồng ICME thông qua Hiến chương này. Khai khoáng bền vững gồm có 6 vấn đế chủ yếu: Quản lý chất thải (đất đá thải, quặng đuôi, các chất thải độc hại); quản lý năng lượng; trao đổi thông tin khủng hoảng; phối hợp với các tổ chức, cá nhân bên ngoài khu mỏ; quan hệ với người dân bản địa; đa dạng sinh học. [18] Để đảm bảo thực hiện hiệu quả những vấn đề trên, nhiều nghiên cứu đã xây dựng nên những công cụ như là hệ thống các biện pháp thực hiện, hệ thống kiểm tra, báo cáo thực hiện, hướng dẫn báo cáo, biên bản đánh giá và hướng dẫn kỹ thuật. 1.1.2. Tại Việt Nam: Thực hiện Luật Khoáng sản từ năm 1996, ngành khai khoáng ở Việt Nam có nhiều sự biến động cả về quy mô, công nghệ khai thác, cũng như công tác tổ chức quản lý. Nhiều quy định của Luật Khoáng sản và phương thức tổ chức thực hiện đã đóng góp tích cực, ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động khoáng sản trên phạm vi cả nước, một số vấn đề phát sinh trong hoạt động khoáng sản đã được điều chỉnh theo chủ trương mới của Đảng và Nhà nước; phù hợp với một số Luật liên quan khác đã được điều chỉnh hoặc ban hành mới như Luật Bảo vệ môi 3
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 trường, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Đất đai… và phù hợp với các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia. Các công trình nghiên cứu, các bài báo đã đề cập đến QLNN về khoáng sản nói chung, QLNN về KTKS nói riêng trên cả góc độ lý luận và thực tiễn. Cụ thể: - Phạm Chung Thủy, 2012, Pháp luật về hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản ở Việt Nam, luận văn thạc sỹ ngành Luật kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội. Luận văn đã nghiên cứu làm rõ khái niệm, phân loại khoáng sản, một vài nét về vai trò, ảnh hưởng của hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản và điều chỉnh pháp luật về hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản ở Việt Nam; phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam về hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản, từ đó đánh giá những ưu điểm và nhược điểm, đưa ra một số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật Việt Nam hiện hành về hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản. [33] - Nguyễn Đình Dũng, 2012, Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý môi trường trong hoạt động KTKS tại mỏ sắt Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ ngành khoa học môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Luận văn đã nghiên cứu một số nội dung về khai thác quặng sắt, hoạt động KTKS tại mỏ sắt Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, đánh giá hiện trạng môi trường khu vực mỏ và dự báo các tác động đến môi trường do hoạt động của mỏ, đề xuất các giải pháp kỹ thuật và giải pháp quản lý nhằm cải thiện môi trường khu vực mỏ. [12] - Nguyễn Thị Hương, 2013, Hoạt động KTKS Núi Pháo huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên và tác động của nó đến môi trường, Luận văn thạc sĩ khoa học địa lý, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên. Luận văn đã nêu được một số nội dung liên quan đến khoáng sản, hiện trạng KTKS Việt Nam và tỉnh Thái Nguyên, hiện trạng khai thác và tác động của hoạt động KTKS Núi Pháo đến sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường của địa phương, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ môi trường trong quá trình khai thác. [19] 4
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Nguyễn Thị Bích Ngọc, 2013, Nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản rắn vùng biển nông ven bờ (0 - 30m nước) tỉnh Sóc Trăng, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý tài nguyên môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Luận văn đã đánh giá nguồn tài nguyên khoáng sản rắn khu vực biển nông ven bờ của tỉnh Sóc Trăng và đề xuất được các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý phục vụ phát triển kinh tế biển bền vững. [20] - Phạm Thị Khánh Ly, 2013, Quyền sở hữu đối với tài nguyên khoáng sản từ thực tiễn áp dụng tại Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, Luận văn thạc sĩ ngành Luật dân sự, Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn đã nghiên cứu, làm sáng tỏ các vấn đề lý luận cơ bản về quyền sở hữu của Nhà nước đối với tài nguyên khoáng sản; phân tích các quy định pháp luật hiện hành trong lĩnh vực quyền sở hữu tài nguyên khoáng sản; tìm hiểu và đánh giá việc áp dụng các quy định của pháp luật về quyền sở hữu đối với tài nguyên khoáng sản trong thực tế hoạt động của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam; đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền sở hữu đối với tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam và các biện pháp tăng cường hiệu quả áp dụng pháp luật trong quá trình hoạt động khoáng sản của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam. [22] - Bùi Thị Thùy Linh, 2013, Thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên đá trên địa bàn tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sĩ ngành Luật kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn đã nghiên cứu tình hình triển khai các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động KTKS và thu thuế đối với hoạt động trên tại tỉnh Hà Nam; thực trạng khai thác tài nguyên đá của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, kê khai và nộp thuế của các doanh nghiệp, đánh giá, tìm ra nguyên nhân dẫn đến hiện tượng thất thu thuế, đề xuất các giải pháp để tăng nguồn thu ngân sách và đưa các doanh nghiệp khai thác đá hoạt động theo quy định của pháp luật, tự giác thực hiện trách nhiệm của mình với cơ quan chức năng. [21] - Lê Quang Thuận và cộng sự, 2015, Thực trạng và cơ hội nâng cao hiệu 5
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 quả quản lý nguồn thu từ KTKS tại Việt Nam, Nhà xuất bản Hà Nội. Nghiên cứu rà soát các chính sách thu hiện hành, đánh giá công tác quản lý thu liên quan đến lĩnh vực tài nguyên tại Việt Nam và nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế nhằm làm rõ những mặt tích cực và hạn chế trong việc quản lý thu ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đề xuất, kiến nghị hoàn thiện chính sách thu và công tác quản lý thu. [25] - Liên minh khoáng sản và các tổ chức thành viên đã tổ chức hoặc phối hợp với các cơ quan (Ủy ban Tài chính, Ngân sách Quốc hội, Bộ TNMT, Sở Công thương tỉnh Bình Định) tổ chức một số hội thảo khoa học về quản lý khoáng sản, KTKS như: “Tăng hiệu quả thu ngân sách từ KTKS - Giải pháp nào cho Việt Nam?”, Hà Nội, tháng 10 năm 2014; “Phân cấp và các sáng kiến quản trị tốt tài nguyên khoáng sản ở cấp địa phương”, Bình Định, tháng 11 năm 2014; “Quản trị ngành công nghiệp khai thác ở Việt Nam: Thách thức và nhu cầu cải cách”, Hà Nội, tháng 12 năm 2015. Tại Hội thảo, các nhà khoa học, các nhà quản lý, các chuyên gia đã có các báo cáo về thực trạng quản trị ngành công nghiệp khai thác, thu ngân sách từ KTKS ở Việt Nam, quy định về phân cấp QLNN về khoáng sản, những bất cập, các sáng kiến, kinh nghiệm về quản trị tài nguyên khoáng sản ở cấp địa phương, kinh nghiệm quốc tế trong tăng cường hiệu quả thu ngân sách và quản lý nguồn thu từ khai thác tài nguyên, giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị, tăng thu ngân sách từ KTKS cho Việt Nam, trong đó EITI được khẳng định như một giải pháp tổng thể thúc đẩy cải cách lĩnh vực khoáng sản và nâng cao hiệu quả thu, nhằm góp phần giải quyết khó khăn về thu ngân sách và quản lý hiệu quả hơn nguồn tài nguyên không tái tạo của quốc gia. Bên cạnh luận văn, các công trình nghiên cứu, các báo cáo trong các hội thảo khoa học còn có nhiều bài báo viết về lĩnh vực KTKS và QLNN về KTKS, chủ yếu phản ánh những bất cập trong thực tiễn. Các công trình nghiên cứu, các bài báo đã đề cập đến QLNN về khoáng sản nói chung, QLNN về KTKS nói riêng trên cả góc độ lý luận và thực tiễn, tuy nhiên chỉ ở một hoặc một vài khía cạnh khác nhau. 6
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đề tài “Đánh giá công tác quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang” đã vận dụng các kiến thức tổng hợp từ các tài liệu kham khảo, liên hệ với thực tiễn ở địa phương để cụ thể hóa từng nội dung nghiên cứu. 1.2. Cơ sở lý luận công tác quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản 1.2.1. Khai thác khoáng sản 1.2.1.1. Khái niệm khai thác khoáng sản Tra cứu trên từ điển Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, ta có thể tìm được khái niệm gần với khái niệm KTKS, đó là khái niệm khai thác mỏ. Khai thác mỏ là hoạt động KTKS hoặc các vật liệu địa chất từ lòng đất, thường là các thân quặng, mạch hoặc vỉa than. Các vật liệu được khai thác từ mỏ như kim loại cơ bản, kim loại quý, sắt, urani, than, kim cương, đá vôi, đá phiến dầu, đá muối và kali cacbonat. Bất kỳ vật liệu nào không phải từ trồng trọt hoặc được tạo ra trong phòng thí nghiệm hoặc nhà máy đều được khai thác từ mỏ. Khai thác mỏ ở nghĩa rộng hơn bao gồm việc khai thác các nguồn tài nguyên không tái tạo (như dầu mỏ, khí thiên nhiên, hoặc thậm chí là nước). Ở Việt Nam, KTKS là một khái niệm đã được luật hóa. Theo Luật Khoáng sản năm 2010, KTKS là hoạt động nhằm thu hồi khoáng sản, bao gồm xây dựng cơ bản mỏ, khai đào, phân loại, làm giàu và các hoạt động khác có liên quan. [23] KTKS là hoạt động được tiến hành sau khi đã có giấy phép khai thác của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được tính từ khi mỏ bắt đầu xây dựng cơ bản (hay còn gọi là mở mỏ) cho đến khi mỏ kết thúc khai thác (đóng cửa mỏ - phục hồi môi trường). 7
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1.2.1.2. Đặc điểm hoạt động khai thác khoáng sản (1) Chủ thể khai thác Không phải bất kỳ tổ chức, cá nhân nào cũng có thể trở thành chủ thể KTKS. Luật Khoáng sản 2010 và Nghị định hướng dẫn thi hành quy định các điều kiện tương đối chặt chẽ về tổ chức, cá nhân KTKS. Theo quy định tại Điều 51 Luật Khoáng sản 2010, điều kiện cần để có thể trở thành chủ thể KTKS gồm hai yêu cầu sau: - Là tổ chức (doanh nghiệp được thành lập theo Luật doanh nghiệp; hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được thành lập theo Luật hợp tác xã) hoặc hộ kinh doanh. - Có đăng ký kinh doanh ngành nghề KTKS Trong đó hộ kinh doanh đăng ký kinh doanh ngành nghề KTKS chỉ được KTKS làm vật liệu xây dựng (VLXD) thông thường, khai thác tận thu khoáng sản. Theo quy định của Luật Khoáng sản và Nghị định 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoáng sản, điều kiện đủ để trở thành chủ thể KTKS cụ thể như sau: - Đối với doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã có đăng ký kinh doanh ngành nghề KTKS: + Có dự án đầu tư KTKS ở khu vực đã thăm dò, phê duyệt trữ lượng phù hợp với quy hoạch. Dự án đầu tư KTKS phải có phương án sử dụng nhân lực chuyên ngành, thiết bị, công nghệ, phương pháp khai thác tiên tiến phù hợp; đối với khoáng sản độc hại còn phải được Thủ tướng Chính phủ cho phép bằng văn bản; + Có báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc bản cam kết bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; + Có vốn chủ sở hữu ít nhất bằng 30% tổng số vốn đầu tư của dự án đầu tư KTKS. - Đối với hộ kinh doanh có đăng ký kinh doanh ngành nghề KTKS: 8
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 + Có dự án đầu tư KTKS ở khu vực đã thăm dò và phê duyệt trữ lượng phù hợp với quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản tỉnh, thành phố nơi có khoáng sản. Dự án đầu tư KTKS phải có phương án sử dụng nhân lực chuyên ngành, thiết bị, công nghệ, phương pháp khai thác phù hợp. + Có bản cam kết bảo vệ môi trường được xác nhận theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường. + Có vốn chủ sở hữu ít nhất bằng 30% tổng số vốn đầu tư của dự án đầu tư KTKS. + Quy mô công suất khai thác không quá 3.000 m3 sản phẩm là khoáng sản nguyên khai/năm. (2) Đối tượng khai thác KTKS là hoạt động nhằm thu hồi khoáng sản nên hoạt động này có đối tượng KTKS. Dưới góc độ pháp luật, Luật Khoáng sản 2010 có quy định: Khoáng sản là khoáng vật, khoáng chất có ích được tích tụ tự nhiên ở thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn tại trong lòng đất, trên mặt đất, bao gồm cả khoáng vật, khoáng chất ở bãi thải của mỏ. [23] (3) Phân loại tài nguyên khoáng sản Khoáng sản được phân loại theo nhiều cách: - Theo nguồn gốc: Nội sinh (sinh ra trong lòng trái đất), ngoại sinh (sinh ra trên bề mặt trái đất). - Theo mục đích, công dụng và thành phần hóa học: Khoáng sản nhiên liệu (dầu mỏ, khí đốt, than, đá cháy); khoáng sản kim loại (kim loại đen, kim loại màu, kim loại quý hiếm); khoáng sản phi kim (vật liệu khoáng, đá quý, vật liệu xây dựng). - Dựa trên trạng thái vật lý: Khoáng sản rắn (kim loại, phi kim và đá màu, đá quý); khoáng sản lỏng (dầu mỏ, nước khoáng, nước nóng...); khoáng 9
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 sản khí (khí đốt và khí trơ). (4) Hoạt động khai thác khoáng sản có tác động xấu đến môi trường - Tác động của hoạt động khai thác khoáng sản đến môi trường đất Khai thác mỏ ảnh hưởng rất lớn đến tài nguyên đất, do chất thải hoà tan đem lại cho đất chủ yếu các nguyên tố Fe, Ca, Mg dễ tạo ra kết vón laterit làm mất độ màu mỡ cho cây trồng. Hoạt động khai thác cát trên các triền sông có thể gây ra tai biến trượt lở, sụt lở đường bờ làm giảm diện tích đất canh tác và sinh hoạt. - Sự ô nhiễm và suy thoái nguồn tài nguyên nước Trong quá trình KTKS, những chất gây ô nhiễm nguồn nước cần phải tính đến là bùn, bụi đá, các chất có hại sinh ra trong quá trình nổ mìn lẫn phía dưới khu mỏ rồi di chuyển theo sông ngầm, theo khe nứt của các tầng đá ra môi trường xung quanh, v.v. - Sự ô nhiễm môi trường không khí Tác nhân gây ô nhiễm không khí trong công tác KTKS là nổ mìn, xúc bốc, vận chuyển, chế biến khoáng sản v.v.. Khí thải của các phương tiện vận chuyển trong các khu mỏ cũng là nguồn đáng kể gây ô nhiễm không khí. Mức độ tác động của các chất này phụ thuộc nhiều vào điều kiện địa hình và điều kiện khí hậu trong khu vực. - Sự suy giảm tài nguyên sinh vật Có ba yếu tố quyết định sự phát triển của sinh vật, đó là vùng cư trú, khí hậu và nguồn dinh dưỡng. Việc ngày càng mở rộng các khu khai thác, nghiền sàng đã thu hẹp dần diện tích cư trú của các loài sinh vật hoang dã, mất dần thảm thực vật, nghèo kiệt nguồn thức ăn của sinh vật, với hậu quả cuối cùng là suy kiệt hệ sinh thái. 10
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 (1)Hình thức khai thác khoáng sản Theo cách thức khai thác Có hai hình thức là khai thác lộ thiên và khai thác hầm lò. Khai thác lộ thiên là một hình thức khai thác mà theo đó cần phải bóc lớp đất đá phủ trên loại khoáng sản cần khai thác. Một hình thức khai thác khác ngược lại là khai thác hầm lò, theo đó không có việc bóc lớp phủ mà người ta đào các hầm bên dưới mặt đất để lấy quặng. (2) Theo quy mô, công nghệ khai thác KTKS bao gồm các hình thức và quy mô sau: - Khai thác thủ công cá thể, sử dụng dụng cụ thô sơ, cầm tay là chủ yếu, có thể sử dụng công cụ cơ giới nhỏ cơ động, vận tải bằng sức người hoặc động vật. - Khai thác quy mô nhỏ với tổng khối lượng khoáng sản và đất đá dưới 30.000 m3 hoặc dưới 50.000 tấn/năm, vốn đầu tư cơ bản không quá 1 triệu đôla Mỹ. - Khai thác quy mô lớn có tổng khối lượng khoáng sản và đất đá, vốn đầu tư cơ bản không phải là khai thác quy mô nhỏ. Dựa trên quy mô và công nghệ khai thác, hiện nay, các tài liệu thường nói đến khai thác theo quy mô công nghiệp và khai thác quy mô nhỏ, tận thu. - Khai thác theo quy mô công nghiệp được hiểu là hình thức khai thác với quy mô lớn, thời gian khai thác dài, sử dụng máy móc trong hoạt động khai thác là chủ yếu. - Khai thác quy mô nhỏ, tận thu: Hình thức khai thác này đang diễn ra ở nhiều địa phương trong cả nước và tập trung chủ yếu vào các loại khoáng sản làm vật liệu xây dựng. (3) Theo tính pháp lý Có khai thác theo giấy phép và khai thác trái phép. 11
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Khai thác theo giấy phép là khi được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép theo quy định của Luật Khoáng sản và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản. - Khai thác trái phép là khai thác khi chưa được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép khai thác. Hình thức khai thác này sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật. 1.2.2. Quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản 1.2.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản Từ các cách tiếp cận khác nhau, có nhiều khái niệm khác nhau về quản lý nhu: Quản lý là nghệ thuật nhằm đạt mục đích thông qua nỗ lực của người khác; quản lý là hoạt động của các cơ quan quản lý nhằm đưa ra các quyết định; quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả các hoạt động của các cộng sự trong cùng một tổ chức; quản lý là quá trình phối hợp các nguồn lực nhằm đạt đuợc những mục tiêu của tổ chức...Theo cách tiếp cận hệ thống, quản lý là sự tác động có tổ chức, có mục đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để đạt được mục tiêu đặt ra trong sự vận động của sự vật (giáo trình khoa học quản lý, 2013, nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội). [14] Trong quá trình tồn tại và phát triển của xã hội loài người, quản lý xuất hiện như một tất yếu khách quan. QLNN ra đời cùng với sự xuất hiện của Nhà nước, là sự quản lý của Nhà nước đối với xã hội và công dân. Có nhiều khái niệm khác nhau về QLNN. Giáo trình QLNN về đất đai, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên đưa ra khái niệm: “QLNN là dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước, được sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy trì, phát triển các mối quan hệ xã hội, trật tự pháp luật nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước” [15]. Giáo trình QLNN về kinh tế của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội định nghĩa QLNN như sau: “QLNN là một dạng quản 12
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 lý do nhà nước làm chủ thể, định hướng điều hành, chi phối v.v...để đạt được mục tiêu kinh tế xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định". [16] Hiện chưa có khái niệm cụ thể, chính xác thế nào là QLNN về KTKS, song từ các khái niệm nêu trên có thể định nghĩa quản lý nhà nước về KTKS như sau: QLNN về KTKS là sự tác động có tổ chức, có mục đích của Nhà nước lên hoạt động KTKS để đảm bảo nguồn tài nguyên khoáng sản được khai thác hợp lý. Nói cách khác, QLNN về KTKS là hoạt động Nhà nước với việc sử dụng các phương pháp, công cụ quản lý thích hợp tác động đến hoạt động KTKS nhằm đạt được mục tiêu trong quá trình quản lý. Để thực hiện vai trò quản lý của mình, Nhà nước sử dụng hệ thống các công cụ cần thiết như công cụ định hướng (Quy hoạch, Chiến lược phát triển), công cụ kinh tế (thuế); công cụ pháp lý (hệ thống pháp luật, các văn bản pháp quy...), công cụ tổ chức, giáo dục... Điểm khác biệt giữa QLNN về KTKS với các dạng quản lý khác chính là chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, mục tiêu quản lý cụ thể của nó, cùng với nó là các công cụ, phương tiện quản lý mà Nhà nước sử dụng để tác động đến hoạt động KTKS. 1.2.2.2. Mục tiêu quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản Mục tiêu quản lý được hiểu là trạng thái mong đợi có thể có của đối tượng quản lý (hệ thống) tại một thời điểm nào đó trong tương lai hoặc sau một thời gian nhất định. Mục tiêu quản lý là cái đích phải đạt tới của quá trình quản lý, nó vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan. Quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản có những mục tiêu sau: - Thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội là cái đích cần đạt tới của QLNN. Để đạt được mục tiêu tổng thể chung, Nhà nước (chủ thể quản lý) phải đặt ra mục 13
  • 24. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 tiêu cụ thể đối với từng lĩnh vực quản lý. Mục tiêu quản lý này không phải bất biến mà mỗi giai đoạn phát triển có những mục tiêu quản lý riêng, phù hợp. Có thể khẳng định, hiệu quả kinh tế xã hội là tiêu chuẩn quan trọng nhất của sự phát triển. Hiệu quả kinh tế - xã hội được thể hiện qua các chỉ tiêu về thu ngân sách, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống người lao động và tái phân phối lợi tức xã hội. Để đạt mục tiêu trên đòi hỏi công tác quản lý của nhà nước phải chặt chẽ để việc KTKS đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả, tránh rơi vào hiện tượng “lời nguyền tài nguyên” (các quốc gia giàu tài nguyên có tốc độ tăng trưởng kinh tế và thành tựu phát triển xã hội thấp hơn các quốc gia nghèo tài nguyên). - Hạn chế tác động xấu của hoạt động KTKS đến môi trường Khoáng sản là thành phần của môi trường, là yếu tố tạo thành môi trường nên việc KTKS có ảnh hưởng rất lớn đến môi trường. Cả về lý thuyết và thực tiễn đều cho thấy KTKS là một trong những hoạt động có tác động xấu đến môi trường (chất thải rắn, ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất, làm ảnh hưởng đến đa dạng sinh học, gây tiếng ồn và chấn động...). Do vậy, hạn chế tác động của KTKS đến môi trường sinh thái là một mục tiêu quan trọng trong QLNN về KTKS. - Bảo vệ quyền sở hữu toàn dân đối với khoáng sản mà Nhà nước là đại diện. Trên cơ sở khoáng sản thuộc sở hữu toàn dân mà Nhà nước là đại diện chủ sở hữu, các quy định pháp luật về khoáng sản, KTKS phải thể hiện rõ các quyền của chủ sở hữu. 1.2.2.3. Nguyên tắc quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản Nguyên tắc QLNN về KTKS là các nguyên tắc chủ đạo, những tiêu chuẩn hành vi mà các cơ quan QLNN phải tuân thủ trong quá trình quản lý KTKS. QLNN về khai KTKS là một nội dung trong QLNN về kinh tế nên trước hết hoạt động này phải tuân theo các nguyên tắc QLNN về kinh tế nói chung (như: Nguyên tắc tập trung dân chủ; nguyên tắc pháp chế; quản lý theo ngành 14
  • 25. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 kết hợp với quản lý theo địa phương, lãnh thổ; kết hợp hài hòa các loại lợi ích; tiết kiệm và hiệu quả...). Bên cạnh đó, quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản cần phải đảm bảo các nguyên tắc sau: (1) Tuân thủ pháp luật, chính sách về khai thác khoáng sản Bản chất nguyên tắc này là nội dung cụ thể của nguyên tắc pháp chế trong QLNN về KTKS. Nguyên tắc này đòi hỏi tổ chức và hoạt động QLNN về KTKS phải dựa trên cơ sở pháp luật của nhà nước. Để thực hiện nguyên tắc này, phải có ba điều kiện: Xây dựng và hoàn chỉnh pháp luật về KTKS; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về KTKS cho toàn dân, đặc biệt là các chủ thể KTKS; phải xử lý một cách nghiêm minh mọi hành vi vi phạm pháp luật về KTKS. (2) Phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch khai thác khoáng sản Nguyên tắc này trong quản lý KTKS được thể hiện ở những nội dung sau: + Quy hoạch KTKS của cả nước và xây dựng văn bản pháp luật, chính sách, quy định của nhà nước về KTKS phải phù hợp Chiến lược khoáng sản đã được phê duyệt. + Quy hoạch KTKS của tỉnh, thành phố trực thuộc TW phải phù hợp với Chiến lược khoáng sản, Quy hoạch KTKS của cả nước. + Việc cấp phép KTKS, đấu giá quyền KTKS phải phù hợp với quy hoạch khoáng sản đã được phê duyệt. (3) Chỉ được tiến hành khai thác khoáng sản khi được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cho phép. Nội dung nguyên tắc này thể hiện ở chỗ tất cả các chủ thể phải khai thác theo giấy phép được cấp và mọi hành vi khai thác không phép, vi phạm giấy phép được cấp (bao gồm khai thác vượt ranh giới được cấp, khai thác khi đã hết thời hạn cấp phép, khai thác vượt trữ lượng khoáng sản được phép khai thác) đều phải xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật. 15
  • 26. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 (4) Đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường Nguyên tắc này là tiêu chuẩn cơ bản để quyết định đầu tư; áp dụng công nghệ khai thác tiên tiến, phù hợp với quy mô, đặc điểm từng mỏ, loại khoáng sản để thu hồi tối đa khoáng sản. 1.2.2.4. Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản (1)Nhóm yếu tố thuộc môi trường vĩ mô - Pháp luật, chính sách, quy định của nhà nước về khai thác khoáng sản Trong thời gian qua, Quốc hội và Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản, chính sách quan trọng về lĩnh vực khoáng sản, trong đó có KTKS. Việc ban hành các văn bản pháp luật về KTKS và các văn bản hướng dẫn thi hành là cơ sở cho các cơ quan của nhà nước trong việc thực hiện chức năng quản lý về KTKS. - Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội là một hệ thống các quan điểm, mục tiêu cần đạt được trong một thời kỳ dài. Việc QLNN về KTKS phải tuân theo các quan điểm, đường lối trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhằm đạt được mục tiêu chung của đất nước. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 của nước ta tại văn kiện Đại hội XI của Đảng, đã nêu rõ quan điểm: + Đổi mới cơ chế quản lý tài nguyên. + Quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất, nước, khoáng sản và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác. Đây chính là định hướng để từ đó xây dựng các các chính sách về KTKS một cách phù hợp, phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. - Yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế Khu vực hoá, toàn cầu hoá kinh tế là xu thế khách quan, bao trùm hầu hết các lĩnh vực và lôi cuốn nhiều nước tham gia. Từ năm 2007, Việt Nam đã là 16
  • 27. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Theo đó, pháp luật, chính sách về lĩnh vực khoáng sản phải bảo đảm phù hợp các cam kết của Việt Nam. - Sự phát triển của khoa học công nghệ Công sản (các điều kiện, phương tiện để hoạt động) là một trong các công cụ chủ yếu được các cơ quan hành chính nhà nước sử dụng trong QLNN để thực hiện chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn mà Nhà nước đã giao. Sự phát triển của khoa học công nghệ giúp công cụ quản lý ngày càng hiện đại, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý. Ngày nay, khi khoa học kỹ thuật đang ngày càng thể hiện vai trò to lớn trong cuộc sống thì các phương tiện thông tin như: điện thoại, ghi âm, ghi hình, vô tuyến truyền hình trong quản lý, máy vi tính đang trở thành những phương tiện phổ thông giúp cho các chủ thể quản lý thực hiện có hiệu quả công tác quản lý. - Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước trong khai thác khoáng sản “Cơ chế phối hợp” chính là “phương thức tổ chức hoạt động của các cơ quan, tổ chức lại với nhau để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ được giao nhằm thực hiện mục tiêu chung”. Cơ chế phối hợp hoạt động giữa các cơ quan quản lý các cấp có vai trò quan trọng, quyết định hiệu quả quản lý. Trong lĩnh vực QLNN về KTKS, phối hợp được thực hiện trong suốt quá trình quản lý, từ hoạch định chính sách, xây dựng thể chế, lập quy hoạch đến việc tổ chức thực hiện. (2) Nhóm yếu tố thuộc địa phương - Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương là luận chứng phát triển kinh tế - xã hội và tổ chức không gian các hoạt động kinh tế - xã hội hợp lý trên lãnh thổ nhất định trong một thời gian xác định. Theo quy định ở địa phương có 17
  • 28. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp tỉnh, cấp huyện, quy hoạch thường được lập cho thời kỳ 10 năm. Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội là một công cụ quản lý điều hành các hoạt động kinh tế - xã hội, là sự cụ thể hoá các mục tiêu, chiến lược, quy hoạch phát triển theo từng thời kỳ qua hệ thống các mục tiêu, biện pháp định hướng phát triển và các chương trình hành động bên cạnh hệ thống chính sách, cơ chế áp dụng trong thời kỳ kế hoạch. Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương là căn cứ quan trọng để lập quy hoạch, kế hoạch về KTKS ở địa phương cũng như có các quy định, chính sách quản lý KTKS phù hợp để đảm bảo đạt được mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đã đề ra. - Chính sách khai thác khoáng sản của địa phương Chính sách KTKS của địa phương là đường lối cụ thể về KTKS ở địa phương cùng các biện pháp, kế hoạch thực hiện đường lối ấy. Chính sách khai khoáng của địa phương như khai thác để phục vụ nhu cầu địa phương hay phục vụ nhu cầu cả các tỉnh trong vùng, xác định hoặc không xác định KTKS là ngành kinh tế mũi nhọn, bảo vệ quyền lợi của địa phương và người dân nơi có khoáng sản được khai thác... đều có tác động trực tiếp đến QLNN về KTKS. - Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phương Sự phân bố khoáng sản, trữ lượng khoáng sản, vị trí địa lý, nhu cầu thị trường, hệ thống giao thông, sông... là các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến KTKS và do đó tác động đến QLNN về KTKS. - Sự tham gia của cộng đồng dân cư khu vực KTKS Trên một phương diện nào đó, cộng đồng dân cư khu vực KTKS chính là cánh tay nối dài của cơ quan QLNN về khoáng sản. Nếu cộng đồng dân cư khu vực KTKS tích cực tham gia theo dõi, giám sát hoạt động khai khoáng, phát hiện và thông báo sớm các hành vi vi phạm thì sẽ góp phần hạn chế các vụ vi 18
  • 29. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 phạm trong hoạt động KTKS, giúp cơ quan quản lý xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm. (3) Doanh nghiệp khai thác khoáng sản: - Ý thức chấp hành pháp luật về khai thác khoáng sản Thực tiễn đã cho thấy rằng nếu doanh nghiệp, chủ thể KTKS có ý thức chấp hành pháp luật về KTKS tốt thì sẽ không hoặc hạn chế xảy ra vi phạm trong hoạt động KTKS (khai thác không phép, khai thác vượt mốc giới, kê khai không đúng khối lượng khai thác, không thực hiện cam kết về an toàn lao động...), gây khó khăn cho hoạt động quản lý. - Năng lực tài chính Một trong những nguyên tắc QLNN về KTKS là: “KTKS phải lấy hiệu quả kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường làm tiêu chuẩn cơ bản để quyết định đầu tư” [20]. Để thực hiện được nguyên tắc quản lý này, yêu cầu cơ bản là phải lựa chọn được doanh nghiệp KTKS có năng lực tài chính. Chỉ khi doanh nghiệp có năng lực tài chính mới có khả năng đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án khai khoáng, đầu tư máy móc, áp dụng công nghệ khai thác tiên tiến để thu hồi tối đa khoáng sản, hạn chế xảy ra tổn thất khoáng sản trong khai thác, hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường cũng như đảm bảo an toàn lao động trong khai thác. - Nguồn nhân lực của doanh nghiệp khai thác Nhân lực trong doanh nghiệp KTKS là những người trực tiếp tham gia quá trình KTKS. Chất lượng nguồn nhân lực có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo khai thác đúng thiết kế, đảm bảo an toàn lao động... - Năng lực quản lý và kinh nghiệm khai thác khoáng sản của doanh nghiệp Lựa chọn doanh nghiệp có năng lực quản lý, kinh nghiệm KTKS sẽ xóa bỏ tình trạng buôn bán giấy phép khai thác hay “ôm mỏ” rất phổ biến trước đây. Theo quy định, để được cấp phép KTKS thì doanh nghiệp phải có dự án đầu tư KTKS, trong đó có phương án sử dụng nhân lực chuyên ngành phù hợp; tổ 19
  • 30. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 chức, cá nhân được phép KTKS không được tiến hành hoạt động KTKS nếu không có Giám đốc điều hành mỏ có đủ tiêu chuẩn trình độ, năng lực theo quy định tại Điều 62 Luật Khoáng sản. 1.2.2.5. Nội dung quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản Theo Luật Khoáng sản năm 2010 và các Nghị định hướng dẫn thi hành, QLNN về KTKS (xét trên phạm vi cấp tỉnh) gồm những nội dung chủ yếu sau: (1) Thực hiện pháp luật, chính sách, quy định của Nhà nước về khai thác khoáng sản Trong việc thực hiện pháp luật, chính sách, quy định của Nhà nước về KTKS, có một số nội dung quan trọng là cấp phép khai thác, đấu giá quyền KTKS, quản lý khối lượng KTKS, thu tiền cấp quyền KTKS. - Cấp phép khai thác tạo cơ sở cho hoạt động KTKS được triển khai. Về thẩm quyền, ủy ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh cấp Giấy phép KTKS làm VLXD thông thường, than bùn, khoáng sản tại các khu vực có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ đã được Bộ TNMT khoanh định và công bố; Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản; đồng thời có quyền gia hạn, thu hồi, chấp thuận trả lại các loại giấy phép nêu trên; chấp thuận trả lại một phần diện tích khu vực KTKS; chấp thuận chuyển nhượng quyền KTKS. - Đấu giá quyền KTKS là một điểm mới của Luật Khoáng sản 2010 nhằm khắc phục tình trạng “xin - cho” trong cấp phép khai thác. Về nguyên tắc, việc cấp quyền KTKS phải thực hiện trên cơ sở đấu giá quyền KTKS nhằm bảo đảm tính công khai, minh bạch, tăng thu cho ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, có một số khu vực khoáng sản, loại khoáng sản khi cấp quyền khai thác có thể không thông qua đấu giá. - Khối lượng khoáng sản khai thác là căn cứ để xác định các nghĩa vụ tài chính chủ thể khai thác phải thực hiện (tiền cấp quyền KTKS; thuế, phí). Quản lý chặt chẽ khối lượng KTKS là cơ sở để thực hiện hiệu quả cơ chế quản lý khoáng sản thông qua các quy định về tài chính, đảm bảo thực hiện nguyên tắc 20
  • 31. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 kết hợp hài hòa các loại lợi ích. - Xuất phát từ chế độ sở hữu toàn dân đối với khoáng sản và quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân của Nhà nước, Luật Khoáng sản 2010 quy định khoản thu khi Nhà nước cấp quyền KTKS cho các tổ chức, cá nhân được gọi là “Tiền cấp quyền KTKS”. Đây chính là một phần lợi ích mà chủ sở hữu được hưởng khi giao quyền KTKS cho tổ chức, cá nhân. Việc xác định mức thu được căn cứ vào trữ lượng, chất lượng, loại hoặc nhóm khoáng sản, điều kiện KTKS. (2) Xây dựng quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản Quy hoạch là cơ sở cho việc cấp phép, cho thuê đất, đấu giá quyền KTKS và quản lý hoạt động KTKS. Theo quy định, Quy hoạch KTKS của tỉnh, thành phố trực thuộc TW được lập đối với các loại khoáng sản sau: (1) Khoáng sản làm VLXDTT, than bùn; (2) Khoáng sản ở khu vực có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ đã được Bộ TNMT khoanh định và công bố; (3) Khoáng sản ở bãi thải của mỏ đã đóng cửa. Việc lập quy hoạch KTKS của tỉnh, thành phố trực thuộc TW phải bảo đảm các nguyên tắc sau đây: (1) Phù hợp với chiến lược khoáng sản, quy hoạch KTKS của cả nước; (2) Phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội cấp tỉnh; bảo đảm an ninh, quốc phòng trên địa bàn; (3) Bảo đảm KTKS hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả phục vụ nhu cầu hiện tại, đồng thời có tính đến sự phát triển khoa học, công nghệ và nhu cầu khoáng sản trong tương lai; (4) Bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh và các tài nguyên thiên nhiên khác. Căn cứ để lập quy hoạch KTKS của tỉnh, thành phố trực thuộc TW gồm: (1) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, quy hoạch vùng; (2) Chiến lược khoáng sản; quy hoạch KTKS của cả nước; (3) Nhu cầu về khoáng sản trong kỳ quy hoạch; (4) Tiến bộ khoa học và công nghệ trong KTKS; (5) Kết quả thực hiện quy hoạch kỳ trước. 21
  • 32. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Quy hoạch KTKS của tỉnh, thành phố trực thuộc TW phải có các nội dung chính sau đây: (1) Điều tra, nghiên cứu, tổng hợp, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và thực trạng hoạt động KTKS trên địa bàn địa phương; (2) Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch kỳ trước; (3) Xác định phương hướng, mục tiêu KTKS trong kỳ quy hoạch; (4) Khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản; (5) Khoanh định chi tiết khu vực mỏ, loại khoáng sản cần khai thác và tiến độ khai thác; (6) Xác định quy mô, công suất khai thác, yêu cầu về công nghệ khai thác; (7) Giải pháp, tiến độ tổ chức thực hiện quy hoạch. Kế hoạch KTKS thường không được thể hiện trong một văn bản riêng, độc lập mà lồng ghép trong Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội chung, của ngành TNMT. (3)Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản Theo quy định, trách nhiệm QLNN về khoáng sản trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc TW là của UBND các cấp. Để thực hiện trách nhiệm QLNN của mình về KTKS, UBND tỉnh giao nhiệm vụ cụ thể cho các Sở, ngành thuộc tỉnh. Việc giao nhiệm vụ này căn cứ chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị theo quy định của pháp luật, đồng thời căn cứ thực tiễn địa phương. Tuy nhiên nhìn chung theo quy định của các tỉnh, giúp UBND tỉnh thực hiện nhiệm vụ QLNN về KTKS bao gồm các Sở, ngành: TNMT, Xây dựng, Công thương, Công an tỉnh, Lao động Thương binh và Xã hội, Tài chính, Cục thuế tỉnh...., trong đó Sở TNMT là cơ quan có lực lượng trực tiếp thực hiện nhiệm vụ QLNN về KTKS. (4) Ban hành chính sách, quy định thực hiện quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản Để quản lý hoạt động KTKS đảm bảo theo đúng quy hoạch, kế hoạch, Nhà nước nhất thiết phải ban hành và tổ chức thực hiện chính sách, quy định phù hợp. 22
  • 33. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Để thực hiện quy hoạch, kế hoạch KTKS của địa phương, các chính sách, quy định UBND tỉnh ban hành ngoài việc cần đảm bảo đúng thẩm quyền, đảm bảo hợp hiến, hợp pháp thì nhất thiết phải phù hợp thực tiễn địa phương. Nếu quy hoạch, kế hoạch KTKS của tỉnh thể hiện chủ trương không khuyến khích, hạn chế KTKS thì địa phương sẽ có chính sách, quy định về điều kiện của chủ thể khai thác, điều kiện chuyển nhượng KTKS theo hướng chặt chẽ, nâng thuế, phí... và ngược lại. (5)Thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật về khai thác khoáng sản QLNN dù trên bất bất kỳ lĩnh vực nào, phạm vi nào cũng gắn với thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm. Đây là yếu tố tiên quyết để đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý. Ở cấp tỉnh, thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về KTKS chủ yếu do Sở TNMT thực hiện. 1.2.2.6.Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản (1) Thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Mục tiêu QLNN về KTKS là thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. QLNN về KTKS có hiệu quả khi và chỉ khi nó đạt được mục tiêu đề ra, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nói chung. Tiêu chí thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội có thể đánh giá thông qua các chỉ tiêu: GDP, tỷ trọng đóng góp ngành KTKS trong tổng GDP, giải quyết việc làm, thu nhập dân cư... (2)Thu ngân sách nhà nước từ hoạt động KTKS Chỉ tiêu thể hiện hiệu quả kinh tế - xã hội mà QLNN về KTKS hướng tới, có thể khẳng định thu ngân sách là chỉ tiêu cơ bản, quan trọng nhất, dễ dàng kiểm chứng và đánh giá nhất. 23
  • 34. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Khi đánh giá hiệu quả QLNN về KTKS sản dựa trên tiêu chí thu ngân sách cần lưu ý rằng không phải chỉ đánh giá đơn thuần dựa trên quy mô ngân sách thu được (nhiều, ít) mà cần so sánh, đặt trong mối tương quan với quy mô hoạt động KTKS. (3) Giảm mức độ ô nhiễm môi trường Một đặc điểm của KTKS là hoạt động này có tác động lớn đến môi trường. Do đó, nhiệm vụ của Nhà nước trong quản lý là phải hạn chế sự tác động của hoạt động KTKS đến môi trường, bảo vệ sức khỏe của nhân dân, đặc biệt nhân dân vùng KTKS. Tiêu chí này có thể đánh giá thông qua chỉ tiêu về mức độ ô nhiễm môi trường khu vực KTKS. 1.3. Cơ sở thực tiễn công tác quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản - Thực hiện nguyên tắc quản lý: Chỉ được tiến hành KTKS khi được cơ quan QLNN có thẩm quyền cho phép, các tỉnh, thành phố đã quan tâm thực hiện trách nhiệm bảo vệ khoáng sản chưa khai thác trên địa bàn. UBND các tỉnh, thành phố, nhất là các địa phương có nhiều khoáng sản đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm phòng ngừa, ngăn chặn hoạt động KTKS trái phép bằng nhiều hình thức như: ban hành các công văn, chỉ thị nhằm bảo vệ khoáng sản chưa khai thác, các địa phương, các ngành chức năng công bố địa chỉ thư điện tử, số điện thoại đường dây nóng để tổ chức, cá nhân biết, phản ánh mọi thông tin về tình trạng KTKS trái phép trên địa bàn; tổ chức nhiều đợt truy quét, giải toả, tịch thu nhiều phương tiện phục vụ khai thác trái phép, xử phạt hành chính đối với các tổ chức cá nhân. Điển hình như các tỉnh: Lào Cai, Phú Thọ, Quảng Nam, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Lâm Đông, thành phố Hà Nội và thành phố Đà Nẵng v.v... - Thu tiền cấp quyền KTKS là một biện pháp trong lộ trình minh bạch hóa hoạt động khai khoáng lần đầu thực hiện tại nước ta. Thái Nguyên là tỉnh đầu tiên hoàn thành thực thi chính sách này đã có được những kinh nghiệm quý. Để thực hiện thuận lợi, tỉnh đã thành lập Hội đồng thẩm định để xem xét, xác định số tiền các đơn vị phải nộp làm cơ sở trình UBND tỉnh phê duyệt. Sau khi 24
  • 35. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 có Quyết định phê duyệt số tiền cấp quyền KTKS sản của UBND tỉnh, Sở TNMT đã phối hợp với Cục Thuế tỉnh để thông báo cho tổ chức, cá nhân được cấp quyền KTKS thực hiện theo quy định. - Ràng buộc được trách nhiệm của doanh nghiệp khai khoáng với nơi có khoáng sản sẽ giữ gìn được môi trường, đảm bảo sự phát triển bền vững ở địa phương. Theo kinh nghiệm của Lào Cai, tỉnh này đã thu phí vận chuyển từ doanh nghiệp khoáng sản để phục vụ chương trình cải tạo các tuyến đường xuống cấp nghiêm trọng. Do cả nước chưa quy định về thu cụ thể nên tỉnh tự xây dựng và ban hành mức thu dựa trên nguyên tắc: bảo đảm đủ tiền để xây dựng và sửa chữa đường trong khả năng đóng góp của doanh nghiệp và mức thu được điều chỉnh theo giá bán quặng. Được sự giải trình, phân tích thuyết phục của tỉnh, các doanh nghiệp đã thống nhất thực hiện việc đóng phí này. Ở Bình Định, UBND tỉnh đã ban hành quy định cụ thể mức đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng địa phương của doanh nghiệp KTKS và phân cấp quyền sử dụng kinh phí cho địa phương quản lý. - Về đấu giá quyền KTKS, Thanh Hóa là tỉnh đầu tiên trong cả nước thực hiện thành công quy định này. Trong năm 2014, nhiều địa phương đã phê duyệt kế hoạch đấu giá quyền KTKS... Bước đầu đã có một số tỉnh tổ chức đấu giá thành công như: Quảng Bình đấu giá quyền KTKS 03 mỏ cát làm VLXDTT với tổng số tiền là 1.382.290.000 đồng; Kon Tum đấu giá quyền KTKS 09 điểm mỏ cát, sỏi trên lòng sông Đăk Bla, thành phố Kon Tum với tổng số tiền là 2.183.900.000 đồng; Quảng Ngãi đấu giá quyền KTKS một số điểm mỏ với tổng số tiền là 5,142 tỷ đồng. - Để quản lý hiệu quả hoạt động khoáng sản, ngày 19/3/2018, UBND tỉnh Tuyên Quang đã ban hành Quyết định số 02/2018/QĐ-UBND Quy định về trách nhiệm của các cấp, các ngành trong quản lý đất đai, khoáng sản trên địa bàn tỉnh. Theo đó, trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, tùy theo tính chất, nội dung của công tác quản lý hoạt động khoáng sản, các cơ quan trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang thực hiện theo đúng nguyên tắc, nghiệp vụ, chuyên 25
  • 36. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 môn, chế độ bảo mật của mỗi cơ quan, bảo đảm kết quả phối hợp đạt chất lượng và thời gian yêu cầu; đảm bảo tính thống nhất, tập trung; không hình thức, chồng chéo, bỏ sót nhiệm vụ làm ảnh hưởng đến hiệu quả chung về công tác quản lý hoạt động khoáng sản; đảm bảo sự phối hợp đồng bộ; đề cao trách nhiệm của cơ quan chủ trì, cơ quan phối hợp. - Nhìn rộng hơn đối với các quốc gia trong khu vực, một số tỉnh ở Indonesia đã xây dựng những quy định cụ thể về hỗ trợ địa phương đối với các doanh nghiệp KTKS; áp dụng quy trình tham vấn trong cấp phép nhằm hạn chế xung đột; hay thực hiện công khai nguồn thu từ khai thác tài nguyên khoáng sản, Ở Philippine, về chức năng quản lý ở cấp địa phương phân làm hai loại: Một là, Ban quản lý KTKS ở tỉnh chịu trách nhiệm về quản lý các mỏ khai thác quy mô nhỏ ; hai là, nhóm giám sát của các bên liên quan, giám sát hoạt động khai khác đối với các thành viên quy mô lớn, khi thực thi đã đem đến những kết quả tích cực như: Doanh thu tăng, tăng ngân sách, tăng cường sự tham gia của các bên, phát triển nhận thức xã hội và môi trường... Thực tiễn QLNN về KTKS nêu trên là những kinh nghiệm quý cho công tác QLNN về KTKS trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. 26
  • 37. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: QLNN về KTKS trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Đề tài tập trung đánh giá công tác QLNN về KTKS trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang, tiếp cận theo quy trình quản lý (thực hiện pháp luật, chính sách, quy định của nhà nước về KTKS; xây dựng quy hoạch, kế hoạch KTKS; tổ chức bộ máy QLNN về KTKS; ban hành chính sách, quy định thực hiện quy hoạch, kế hoạch KTKS; thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật về KTKS). + Về không gian: Địa bàn tỉnh Tuyên Quang. + Về thời gian: Số liệu thu thập, xử lý, phân tích trong giai đoạn 2011 - 2018, những giải pháp được đề xuất đến năm 2030. 2.2. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận QLNN về KTKS. - Thực trạng công tác QLNN về khoáng sản tại tỉnh Tuyên Quang. - Đánh giá công tác QLNN về KTKS tỉnh Tuyên Quang. 2.3. Quan điểm tiếp cận và phương pháp nghiên cứu. 2.3.1. Quan điểm tiếp cận 2.3.1.1. Tiếp cận cơ sở pháp lý Tiếp cận cơ sở pháp lý là một khái niệm mới xuất hiện trong những năm gần đây, nhất là trong điều kiện hội nhập, gắn với quá trình hợp tác quốc tế về pháp 27
  • 38. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 luật và hiện chưa được làm sáng tỏ, cả về nhận thức lý luận, tổng kết thực tiễn cũng như trong các văn bản chính thức của Đảng và Nhà nước ta. Tiếp cận cơ sở pháp lý là quá trình nắm bắt hiện thực xã hội được phản ánh trong pháp luật - nắm bắt các khía cạnh pháp lý của hiện thực được phản ánh trong pháp luật để qua đó hình thành tri thức hiểu biết về pháp luật, hình thành ý thức pháp luật, tình cảm pháp luật, niềm tin pháp luật và hành vi pháp luật, tạo sự gắn kết giữa pháp luật với thực tiễn và sự thể hiện của thực tiễn trong pháp luật. Tiếp cận cơ sở pháp lý là quá trình nhận thức về pháp luật với tư cách là một hiện tượng xã hội đặc biệt nhằm hình thành ở các chủ thể pháp luật tri thức hiểu biết về pháp luật, cách thức sử dụng pháp luật vào từng quan hệ xã hội cụ thể, qua đó nâng cao ý thức pháp luật, hình thành tình cảm pháp luật, tâm lý pháp luật, đời sống pháp luật và hành vi pháp luật. Cơ sở pháp lý là yếu tố quan trọng trong QLNN nói chung và QLNN về KTKS nói riêng. Đề tài tiếp cận cơ sở pháp lý về quản lý KTKS trên cơ sở các văn bản quy phạm pháp luật như: Luật Khoáng sản năm 2010, Nghị định số 203/2013/NĐ-CP ngày 28/11/2013 quy định phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền KTKS, Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Khoáng sản và Nghị định số 33/2017/NĐ-CP ngày 03/4/2017 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản. 2.3.1.2. Tiếp cận phát triển bền vững Tiếp cận phát triển bền vững đã trở thành định hướng và mục tiêu chung cho sự phát triển ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Phát triển bền vững được định nghĩa là sự phát triển nhằm đáp ứng các nhu cầu của thế hệ hiện tại nhưng không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai (Báo cáo Brundtland của Uỷ ban Môi trường và Phát triển Thế giới năm 1987). Bản chất của phát triển bền vững là sự phát triển kết hợp hài hòa giữa ba yếu tố: kinh tế, xã hội và môi trường. Ngày 25/09/2015, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã tổ chức hội nghị về phát triển bền vững với đại diện 193 nước tham dự, trong đó có 28
  • 39. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Chủ tịch nước Trương Tấn Sang. Hội nghị đã thông qua chương trình nghị sự phát triển bền vững toàn cầu năm 2030 bao gồm 17 mục tiêu, trong đó có chấm dứt đói nghèo, đấu tranh với bất bình đẳng, vô luật pháp và giải quyết tình trạng biến đổi khí hậu. Bất kỳ hoạt động phát triển kinh tế - xã hội dù ở hình thức hay quy mô nào cũng luôn gắn liền với việc khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên và phát sinh các chất thải có khả năng gây ô nhiễm môi trường. Do đó, hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản cần được nghiên cứu và định hướng quản lý theo tiếp cận phát triển bền vững để hướng tới sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên có giá trị, tạo ra sản phẩm đem lại lợi ích kinh tế cao, giảm thiểu các tác hại tiêu cực tới môi trường tự nhiên, không để lại những hệ quả xấu tới cộng đồng địa phương và đồng thời đảm bảo thực hiện các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã tham gia. Đề tài đã vận dụng quản lý KTKS theo hướng bền vững: tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường, chấp hành các quy định của pháp luật. 2.3.1.3. Tiếp cận sinh thái Tiếp cận sinh thái là một chiến lược để quản lý tổng hợp đất, nước và các tài nguyên sống nhằm tăng cường bảo vệ và sử dụng bền vững theo hướng công bằng (Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới). Tiếp cận sinh thái là cách tiếp cận quản lý mới nhằm giải quyết các thách thức đối với môi trường và con người. Tiếp cận sinh thái xem xét tổng thể hệ sinh thái, bao gồm cả con người và môi trường, thay thế cách tiếp cận quản lý truyền thống là chỉ quản lý một vấn đề hoặc chỉ quản lý nguồn tài nguyên. Tiếp cận sinh thái được khuyến nghị áp dụng trong công tác xây dựng các chiến lược, kế hoạch và đặc biệt là các quy hoạch về bảo tồn đa dạng sinh học. Tiếp cận sinh thái đã được áp dụng vào rất nhiều lĩnh vực phục vụ các mục đích khác nhau. Trong bối cảnh nhu cầu quản lý và phát triển bền vững môi trường, cách 29
  • 40. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 tiếp cận sinh thái được áp dụng triển khai thành công trong thực tiễn trong quản lý ở nhiều quốc gia trên thế giới. Đề tài đã áp dụng các hình thức quản lý gắn với bảo vệ môi trường trong KTKS. Sau khi các dự án KTKS kết thúc đến đâu phải hoàn thổ hiện trạng môi trường như: trồng cây, tạo cảnh quan thiên nhiên. 2.3.1.4 . Tiếp cận quản lý theo lưu vực Tiếp cận quản lý theo lưu vực là công tác nghiên cứu đặc tính của lưu vực nhằm mục đích phân loại mức độ bền vững và ảnh hưởng của các công trình, dự án đến chức năng của lưu vực tác động đến thảm thực vật, động vật và con người trong ranh giới lưu vực. Các thông số đánh giá bao gồm nguồn nước cấp, chất lượng nước, tháo nước qua kênh dẫn, nước mưa, luật pháp và công tác quy hoạch và sử dụng lưu vực. Người sử dụng đất, chính sách sử dụng đất, các chuyên gia quản lý nước mặt, các nhà hoạt động môi trường, các nhà đánh giá và cộng đồng sử dụng nước đóng một vai trò thiết yếu trong công tác quản lý lưu vực. Đề tài đã vận dụng việc quản lý theo lưu vực để đảm bảo việc KTKS (cát, sỏi) không làm ảnh hưởng tới dòng chảy, hệ sinh thái trên sông, suối theo Luật Tài nguyên nước và Luật Đê điều. 2.3.1.5.Tiếp cận quản lý khai thác khoáng sản với sự tham gia của cộng đồng Tiếp cận quản lý khoáng sản với sự tham gia của cộng đồng dân cư khu vực KTKS chính là cánh tay nối dài của cơ quan QLNN về khoáng sản. Nếu cộng đồng dân cư khu vực KTKS tích cực tham gia theo dõi, giám sát hoạt động khai khoáng, phát hiện và thông báo sớm các hành vi vi phạm thì sẽ góp phần hạn chế các vụ vi phạm trong hoạt động KTKS, giúp cơ quan quản lý xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm. Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý KTKS thể hiện trước khi Đánh giá tác động môi trường của dự án (lấy ý kiến của dân cư khu vực KTKS). Suốt trong quá trình KTKS đều có sự giám sát của nhân dân. 30
  • 41. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu 2.3.2.1. Phuơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp Phương pháp này nhằm thu thập bổ sung các tài liệu, số liệu liên quan, gồm các tài liệu, số liệu, bản đồ... đang được lưu giữ tại địa phương. Để có tài liệu nghiên cứu phải thông qua bước thu thập dữ liệu. Đây là giai đoạn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với quá trình nghiên cứu, vì thông qua việc thu thập dữ liệu sẽ giúp làm rõ hơn đề tài nghiên cứu, giúp người nghiên cứu có thêm kiến thức về lĩnh vực nghiên cứu, đồng thời tránh trùng lặp với các nghiên cứu trước đây. Tuy nhiên việc thu thập dữ liệu thường tốn nhiều thời gian, công sức và chi phí, do đó phải nắm chắc các phương pháp thu thập dữ liệu để từ đó chọn ra phương pháp phù hợp. Có hai phương pháp thu thập dữ liệu là thu thập dữ liệu sơ cấp và thu thập dữ liệu thứ cấp. Trong luận văn, tác giả sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp. Dữ liệu này được thu thập chủ yếu từ các quy định, báo cáo của cơ quan Nhà nước ở TW, UBND tỉnh và cơ quan chuyên môn về QLNN về KTKS, gồm: Các văn bản luật, nghị định, thông tư quy định, hướng dẫn về KTKS, QLNN về KTKS và quy hoạch, các quy định, báo cáo (định kỳ hoặc đột xuất) của UBND tỉnh Tuyên Quang, các Sở, ngành thuộc tỉnh trong giai đoạn 2011 - 2018; Niên giám thống kê của Tổng cục Thống kê và Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang; sách giáo khoa; công trình, đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan đến KTKS và QLNN về KTKS của một số nhà khoa học, những nhà chuyên môn, các luận văn thạc sỹ, các bài báo, các bài viết được đăng tải trên Internet, các bài tham luận tại các hội thảo khoa học... Việc thu thập dữ liệu được tiến hành khi tác giả bắt đầu có ý tưởng nghiên cứu và đăng ký đề tài, duy trì thường xuyên trong quá trình viết luận văn (để cập nhật tài liệu mới hoặc bổ sung tài liệu cần thiết khác theo hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học). Chương I được tác giả thu thập chủ yếu từ mạng Internet, Phòng Khoáng sản - Sở TNMT, thư viện tỉnh Tuyên Quang; tài liệu nghiên cứu cho các Chương II, III được tác giả thu 31
  • 42. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 thập từ Sở TNMT, thư viện tỉnh Tuyên Quang, Hệ thống quản lý văn bản của Văn phòng UBND tỉnh Tuyên Quang, mạng Internet. 2.3.2.2. Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp - Phân tích là chia vấn đề ra thành từng phần, tiếp cận chúng ở những góc độ khác nhau, tài liệu khác nhau, sau đó tổng hợp chung lại để có nhận thức chung nhất, đúng đắn và đầy đủ về vấn đề, từ đó tìm ra được bản chất, quy luật của đối tượng nghiên cứu. Phương pháp này được tác giả sử dụng chủ yếu ở Chương I và Chương III của Luận văn. - Phân loại và hệ thống hóa dữ liệu: Trên cơ sở các tài liệu, số liệu thu thập được, tiến hành phân loại (phân loại dữ liệu phù hợp với từng chương: Tài liệu cung cấp cơ sở lý thuyết, tài liệu cung cấp cơ sở để phân tích, đánh giá thực trạng, tài liệu gợi ý cho giải pháp; trên cơ sở tài liệu cho từng chương lại phân loại tài liệu theo mục), đánh giá, tính toán và lựa chọn các nội dung, số liệu để đưa vào nghiên cứu. Sắp xếp các tài liệu phù hợp theo chương, mục, thời gian. 2.3.2.3. Phương pháp thống kê - so sánh Phương pháp thống kê- so sánh được sử dụng phố biến trong Chương III. Các số liệu được thống kê từ các Báo cáo của UBND tỉnh, Sở TNMT Tuyên Quang... nhằm cung cấp tư liệu cho việc đánh giá kết quả QLNN về KTKS của tỉnh. Phương pháp so sánh được sử dụng để so sánh hiệu quả quản lý (đặc biệt thông qua chỉ tiêu thu nộp ngân sách) theo thời gian. 2.3.2.4. Phương pháp điều tra xã hội học Là phương pháp thu thập thông tin về các hiện tượng và quá trình xã hội trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể nhằm phân tích và đưa ra những kiến nghị đúng đắn đối với công tác quản lý xã hội. Luận văn đã sử dụng phương pháp này để khảo sát một số điểm mỏ KTKS có tác động tiêu cực, tích cực đến cộng đồng dân cư. 32
  • 43. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2.3.2.5. Phương pháp khảo sát thực địa Tác giả đã liên hệ và làm việc với Phòng Khoáng sản, Sở TNMT tỉnh Tuyên Quang. Ngoài ra, tác giả cũng tiến hành khảo sát thực địa, quan sát, kiểm tra một số khu vực KTKS trong vùng nghiên cứu. Tác giả đã đi thực địa một số mỏ khoáng sản đại diện thuộc địa bàn các huyện của tỉnh Tuyên Quang: mỏ cát, sỏi lòng sông Lô thuộc địa bàn xã Thắng Quân, xã Tân Long, thành phố Tuyên Quang; mỏ đá vôi xi măng thuộc xã Tràng Đà, thành phố Tuyên Quang; mỏ quặng antimon thuộc xã Ngọc Hội, huyện Chiêm Hóa; mỏ quặng vonfram; mỏ thiếc xã Phú Lâm, huyện Yên Sơn; mỏ caolanh-fenspat thuộc xã Thành Long, huyện Hàm Yên. 33
  • 44. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinhtế xã hội khu vực nghiên cứu 3.1.1. Điều kiện tự nhiên a) Vị trí địa lý Tỉnh Tuyên Quang có vị trí địa lý từ 2129' đến 2242' vĩ độ Bắc; 10450' đến 10536' kinh độ Đông. - Phía Bắc và Tây Bắc giáp các tỉnh Hà Giang, Cao Bằng; - Phía Nam giáp các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc; - Phía Đông giáp các tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên; - Phía Tây giáp tỉnh Yên Bái. Theo kết quả thống kê đất đai năm 2017, tỉnh Tuyên Quang có tổng diện tích tự nhiên là 586.790 ha (586,79km2 ), bằng 1,78% diện tích cả nước. Về hành chính, tỉnh Tuyên Quang có 6 huyện (Lâm Bình, Na Hang, Chiêm Hoá, Hàm Yên, Yên Sơn, Sơn Dương) và 1 thành phố Tuyên Quang với 129 xã, 7 phường và 5 thị trấn. Tỉnh Tuyên Quang có hệ thống giao thông thuỷ, bộ rất thuận lợi: Quốc lộ 2, Quốc lộ 2C, Quốc lộ 37, Quốc lộ 279…; sông Lô, sông Gâm,... Trong tương lai gần, có hệ thống đường sắt, đường Hồ Chí Minh, hệ thống cảng trên sông sẽ được thiết lập, tạo điều kiện thuận lợi rất lớn trong phát triển kinh tế của tỉnh. 34
  • 45. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Hình 2.1. Sơ đồ hành chính tỉnh Tuyên Quang (Nguồn: Sở TNMT tỉnh Tuyên Quang) b) Địa hình, địa mạo Địa hình của Tuyên Quang khá phức tạp, bị chia cắt bởi nhiều dãy núi cao và sông suối, đặc biệt ở phía Bắc tỉnh. Ở phía Nam tỉnh, địa hình thấp dần, ít bị chia cắt hơn, có nhiều đồi núi và thung lũng chạy dọc theo các sông. Trên cở sở bản đồ địa hình, địa mạo thành lập các giai đoạn trước, chia khu vực nghiên cứu ra các kiểu địa hình theo nguồn gốc hình thái và cấu trúc hình thái như sau: - Địa hình xâm thực kiến tạo vùng núi cao trung bình Dãy Tam Đảo nhô cao ở phần trung tâm tờ bản đồ, kéo dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Độ cao tuyệt đối 1.000 ÷ 1.200m, địa hình có hướng thấp dần về phía Nam, đường chia nước khá phẳng. Mức độ phân cắt mạnh theo chiều 35
  • 46. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 sâu, độ sâu phân cắt khoảng 400 ÷ 500m, sườn núi phía Đông rất dốc (50 ÷ 60o ) đôi chỗ khá dựng đứng, sườn phía Tây thoải (20 ÷ 30o ) sườn có nguồn gốc xâm thực hoạt động xâm thực mạnh dọc theo các thung lũng suối. Dãy Tam Đảo bị khống chế bởi hai đứt gãy lớn có phương trùng với phương của địa hình. - Địa hình xâm thực bóc mòn vùng núi thấp Loại địa hình này phân bố rải rác thành những vùng biệt lập, các dãy núi kéo dài theo phương Tây Bắc - Đông Nam gồm các vùng núi sau: + Vùng núi Nghiêm Sơn phân bố ở phía Tây Nam thành phố Tuyên Quang, núi cao 958m. Nghiên sơn cao 553m, nổi cao hẳn giữa vùng đồi núi thấp 200 - 300 m. Núi có dạng đỉnh nhọn đường chia nước quanh co phức tạp, chiều rộng đường chia nước 1 - 1,5 km. Độ dốc sườn khoảng 30 - 40°, chủ yếu là sườn bóc mòn xâm thực. Mức độ xâm thực dọc phát triển mạnh hơn. + Vùng núi Lịch - núi Láng: Địa hình là dãy núi kéo dài theo phương Tây Bắc - Đông Nam, song song với dãy Tam Đảo. Độ cao tuyệt đối 600 - 933m. Đường chia nước cũng kéo dài theo phương Tây Bắc - Đông Nam, bề rộng hẹp nhỏ hơn 500m, sườn phía Đông dốc 40 - 50°, sườn phía Tây thoải, hoạt động xâm thực phát triển, mương xói hiện đại phát triển. + Dải Lục Rã - Khao Chang Keo Khi Vai: Có hướng gần như Bắc Nam, phân bố gần trung tâm tờ bản đồ. Chiều dài khoảng 40 km, rộng 3 - 6 km. Đỉnh có dạng hình nón, đường chia nước quanh co phân nhánh phức tạp, bề rộng khoảng 100 - 200 hoặc 300m. Lớp phủ bở rời rất mỏng, nhiều chỗ lộ ra đá gốc. Sườn phía đông có độ dốc khoảng 20 - 30°, sườn phía Tây có độ dốc 50 - 60°, nhiều chỗ dốc rất đứng. Quá trình xâm thực phát triển mạnh, mương xói hiện đại phát triển và nó có bồn thu nước rộng. + Dải phân bố từ tận cùng phía Đông Bắc tờ bản đồ Yên Hôn kéo dài đến Lang Hít. Độ cao biến thiên khoảng 500 - 900m, đỉnh cao nhất Khao Puôn Pù 934m. Đỉnh có dạng hình nón, đường chia nước quanh co phức tạp. Các thung 36