SlideShare a Scribd company logo
1 of 66
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
–––––––––––––––––––––
LÊ THỊ NHÂM
NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN
CƯ TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2010-2015
Chuyên ngành: Địa lí học
Mã số: 60.31.05.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Vân Anh
THÁI NGUYÊN, NĂM
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các số và tài liệu trích dẫn
có nguồn gốc rõ ràng. Kết quả trong luận văn chưa được công bố trong bất cứ công trình
nghiên cứu khoa học nào khác, nếu có gì sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2017
Tác giả luận văn
Lê Thị Nhâm
i
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thành luận văn thạc sĩ, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân
thành tới TS. Vũ Vân Anh, người đã chỉ bảo và hướng dẫn cũng như giúp đỡ tôi tận tình
trong thời gian nghiên cứu đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự tận tình giúp đỡ của Ban chủ nhiệm khoa cũng như
các thầy giáo, cô giáo trong khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên không quản
thời gian công sức đóng góp ý kiến cho tôi hoàn thành nội dung nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn, Ủy ban nhân tỉnh Thanh Hóa; Sở Lao động Thương
Binh và Xã hội; Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa đã cung cấp giúp tôi về nguồn số liệu để
phục vụ mục đích nghiên cứu đề tài.
Mặc dù tôi đã cố gắng để hoàn thành nhưng với khả năng có hạn luận văn không
tránh khỏi thiếu sót, rất mong được sự cảm thông, đóng góp ý kiến của quý thầy giáo, cô
giáo cũng như bạn bè.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2017
Học viên
Lê Thị Nhâm
ii
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
MỤC LỤC
Trang bìa phụ
Lời cam đoan......................................................................................................i
Lời cảm ơn.........................................................................................................ii
Mục lục...................................................................................................................................................... iii
Danh mục các từ viết tắt.................................................................................................................. iv
Danh mục hình........................................................................................................................................v
Danh mục bảng..................................................................................................................................... vi
MỞ ĐẦU ..........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................2
3. Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài ...................................................4
4. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu................................................5
5. Đóng góp chủ yếu của luận văn...................................................................7
6. Cấu trúc luận văn..........................................................................................7
NỘI DUNG…………………………………………………………………...8
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG
CUỘC SỐNG DÂN CƯ ...................................................................................8
1.1. Cơ sở lý luận ..............................................................................................8
1.1.1. Khái niệm ................................................................................................8
1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất chất lượng cuộc sống dân cư .............10
1.1.2.1. Trình độ phát triển của nền kinh tế ....................................................10
1.1.2.2. Đường lối chính sách .........................................................................10
1.1.2.3. Tiến bộ khoa học và công nghệ .........................................................10
1.1.2.4. Dân cư, dân tộc...................................................................................10
1.1.2.5.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên..................12
1.1.2.6. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật............................................12
1.1.3. Các tiêu chí đánh giá chất lượng cuộc sống dân cư cho cấp tỉnh. ........12
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN................................................................................15
1.2.1. Khái quát về CLCS dân cư Việt Nam...................................................15
1.2.2.Về HDI của Việt Nam............................................................................18
TIỂU KẾT CHƯƠNG I ..................................................................................19
iii
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
CHƯƠNG II: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG CHẤT
LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ CỦA TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN
2010-2015 …………………………………………………………………. 20
2.1.1. Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ ...............................................................20
2.1.2. Trình độ phát triển kinh tế.............................Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Đường lối chính sách ............................................................................25
2.1.4. Dân cư, dân tộc......................................................................................25
2.1.5. Cơ sở hạ tầng.........................................................................................30
2.1.6. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên .......................................33
2.2.1. Về kinh tế ..............................................................................................41
2.2.2. Về giáo dục............................................................................................49
2.2.3. Về y tế, chăm sóc sức khỏe...................................................................54
2.2.4. Về hưởng thụ phúc lợi...........................................................................59
2.2.5. Đánh giá tổng hợp về CLCS dân cư tỉnh Thanh Hóa ...........................62
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2..................................................................................66
CHƯƠNG III. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ CỦA TỈNH THANH HÓA ĐẾN
NĂM 2020…………………………………………………………………...67
3.1.1. Quan điểm .............................................................................................68
3.1.2. Mục tiêu.................................................................................................68
3.2.1. Nhóm giải pháp về thu nhập .................................................................72
3.2.2. Nhóm giải pháp về chăm sóc sức khỏe và y tế .....................................75
3.2.3. Nhóm giải pháp về giáo dục đào tạo.....................................................78
3.2.4. Nhóm giải pháp về điều kiện phúc lợi (điện, nước sạch, nhà ở, nhà vệ
sinh, môi trường).............................................................................................84
3.2.5. Nhóm giải pháp về công tác dân số -KHHGĐ......................................86
3.2.6. Nhóm giải pháp nhằm giảm bớt sự chênh lệch về chất lượng cuộc sống
giữa các tầng lớp dân cư, các huyện và thành phố..........................................88
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3..................................................................................90
KẾT LUẬN.....................................................................................................91
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................93
iv
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CBYT : Cán bộ y tế
CLCS : Chất lượng cuộc sống
CNH-HĐH : Công nghiệp hóa- hiện đại hóa
DTTS : Dân tộc thiểu số
DS-KHHGĐ : Dân số- kế hoạch hóa gia đình
DS-SKSS : Dân số- sức khỏe sinh sản
GD-ĐT : Giáo dục - đào tạo
GDP : Tổng thu nhập quốc nội
GV : Giáo viên
GTVT : Giao thông vận tải
HDI : Chỉ số phát triển con người
HPI : Chỉ số nghèo đói tổng hợp
HS : Học sinh
HS THPT : Học sinh Trung học phổ thông
KTXH : Kinh tế - xã hội
KCN : Khu công nghiệp
KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình
LĐ-TB-XH : Lao động - Thương binh và xã hội
PPP : Sức mua tương đương
THCS : Trung học cơ sở
THPT : Trung học phổ thông
TLBC : Tỷ lệ biết chữ
TNBQĐN : Thu nhập bình quân đầu người
TTLL : Thông tin liên lạc
TX : Thị xã
UNDP : Tổ chức phát triển của Liên Hiệp Quốc
ivv
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Chuẩn nghèo của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015 ....................... 13
Bảng 1.2. GDP và GDP/ người ở Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 .............. 15
Bảng 1.3 Tuổi thọ trung bình toàn quốc và theo vùng giai đoạn 1989 – 2009 ........ 16
Bảng 1.4. Tỷ lệ biết chữ theo giới tính và theo vùng ở Việt Nam năm 2009 . 17
Bảng 1.5. Chỉ số HDI của Việt Nam giai đoạn 2010- 2015 .......................... 18
Bảng 2.1. Các đơn vị hành chính, dân số và mật độ dân số tỉnh Thanh Hóa
tính đến 31/12/ 2015 ....................................................................................... 22
Bảng 2.1. Cơ cấu kinh tế theo ngành tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2015
.... 24
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu kinh tế theo ngành của tỉnh Thanh Hóa ......................... 24
Bảng 2.2. Lao động đang làm việc và cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh
tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2015 .......................................................... 26
Bảng 2.3. Số dân và mật độ dân số theo các đơn vị hành chính tỉnh Thanh
Hóa giai đoạn 2010 – 2015 ............................................................................. 28
Bảng 2.4. Sự phân bố dân cư theo dân tộc tỉnh Thanh Hóa ........................... 29
Bảng 2.5. Diện tích và cơ cấu sử dụng đất tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 -
2015 ................................................................................................................. 36
Bảng 2.6. GDP/người tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2015( giá thực tế) .. 41
Bảng 2.7. Thu nhập bình quân / người / tháng của hộ gia đình phân theo
nguồn thu. ........................................................................................................ 41
Bảng 2.8. Thu nhập bình quân đầu người hàng năm theo huyện, thị xã, thành
phố tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2015 ...................................................... 42
Bảng 2.9. Cơ cấu thu nhập chia theo các khoản thu tỉnh Thanh Hóa giai đoạn
2010 – 2015..................................................................................................... 44
Bảng 2.10. Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2015 .................. 46
Bảng 2.11. Tỷ lệ hộ nghèo tại các huyện, TX, thành phố năm 2014 .............. 47
Bảng 2.12. Số trường, lớp và học sinh mẫu giáo qua các năm học 2010-2015 ..... 50
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
vi
v
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Bảng 2.13. Số trường, lớp, giáo viên, học sinh của tỉnh Thanh Hóa giai đoạn
2010-2015........................................................................................................ 51
Bảng 2.14. Học sinh phổ thông phân theo thành phố, TX và các huyện ........ 52
Bảng 2.15. Số cán bộ y tế , số giường bệnh/ 1 vạn dân theo huyện, TX, thành
phố tỉnh Thanh Hóa năm 2015 ........................................................................ 57
Bảng 2.16. Tỷ lệ số hộ dùng điện phân theo huyện, TX, thành phố tỉnh Thanh
Hóa năm 2015 ............................................................................................... 61
Bảng 2.17. Xác định mức (bậc) và điểm cho từng chỉ tiêu ............................ 63
Bảng 2.18. Đánh giá tổng hợp CLCS dân cư tỉnh Thanh Hóa năm 2015. ..... 64
vii
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1.Bản đồ hành chính tỉnh Thanh Hóa ................................................21
Hình 2.2. Bảng đánh giá chất lượng cuộc sống dân cư của tỉnh Thanh Hóa..65
vi
viii
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Thế giới đang bước vào kỉ nguyên mới với kì vọng một cuộc sống phồn
vinh và hạnh phúc. Làn sóng toàn cầu hoá đang lan nhanh là động lực thôi
thúc các quốc gia dân tộc vào một cuộc đua tranh vì sự tăng trưởng và phát
triển kinh tế. Toàn cầu hoá thúc đẩy nền kinh tế phát triển, mức sống nâng cao
hơn, môi trường xã hội ổn định kéo theo đó thì chất lượng cuộc sống của con
người cũng được nâng lên rõ rệt. Thế nhưng khi nền kinh tế thế giới đạt tốc độ
tăng trưởng nhanh thì bên cạnh đó nó cũng tạo nên một sự phân hóa về mức
sống chất lượng cuộc sống sâu sắc giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội. Đặc
biệt là sự phân hoá về chất lượng cuộc sống giữa các khu vực, các vùng lãnh
thổ, các quốc gia hay ở các địa phương cụ thể. Do đó mà chất lượng cuộc
sống đang là một bài toán nan giải và được nhiều người quan tâm.
Con người là vốn quý nhất, là chủ nhân của thế giới, là động lực để
phát triển xã hội và cũng là mục tiêu để mọi hoạt động kinh tế - xã hội của
mỗi quốc gia cũng như cả thế giới hướng tới. Việc nâng cao chất lượng cuộc
sống (CLCS) của con người đã và đang là mối quan tâm đặc biệt của hầu hết
các nước. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của nước ta thời kỳ 2001 -
2010 đã khẳng định: “Phát triển con người phải được coi là chiến lược trung
tâm của Việt Nam”. Chương trình phát triển của Liên hiệp quốc đưa ra các chỉ
tiêu cơ bản phản ánh sự phát triển con người đều nhằm vào chất lượng cuộc
sống dân cư. Vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng cuộc sống cho người
dân và tạo điều kiện để mọi người đều được sống trong tình thương và trách
nhiệm? Đó là những vấn đề mà thực tiễn đang đặt ra đòi hỏi phải giải quyết.
Mỗi quốc gia đều phải xây dựng chương trình nâng cao chất lượng cuộc sống
người dân trên cơ sở khoa học và thực tiễn nhất định.
Việt Nam là một quốc gia có dân số đông. Công cuộc đổi mới gần hai
thập kỉ qua đã làm thay đổi căn bản diện mạo đời sống, kinh tế - xã hội ở
1
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
nước ta. Nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa đã phát huy tính hiệu quả
của nó ở tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định cùng với việc nâng cao
mức thu nhập của hầu hết các tầng lớp dân cư. Bên cạnh đó kinh tế thị trường
cũng làm nảy sinh không ít những hệ quả mà xã hội chúng ta đang phải tập
trung giải quyết. Một trong những hệ quả đó CLCS của người dân trong xã
hội. Vấn đề này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và cấp thiết đối với xã hội Việt
Nam trong tương lai.
Là một tỉnh có dân số đông và diện tích rộng lớn, Thanh Hóa được coi
là một đơn vị địa lý địa phương điển hình và khá độc đáo. Nét đặc thù địa lý
địa phương Thanh Hóa là sự phân hóa địa hình theo vĩ tuyến. Từ Tây sang
Đông là miền núi Bắc Trường Sơn,vùng gò đồi chân núi, vùng đồng bằng
duyên hải ven biển với nhiều đầm phá. Trong những năm gần đây, Đảng nhà
nước, chính quyền các ban ngành đã chú trọng vào việc nâng cao CLCS cho
người dân. Đặc biệt là mấy năm trở lại đây sự phát triển mạnh mẽ của nền
kinh tế đã góp phần cải thiện mức sống, mức thu nhập cho người dân đặc biệt
là ở các vùng núi, vùng sâu vùng sa, vùng dân tộc thiểu số.
Với mong muốn vận dụng những kiến thức đã được trang bị trong quá
trình học tập và nghiên cứu một vấn đề cụ thể tại địa phương mình đang sống và
công tác, góp phần tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao CLCS cho người dân
trong tỉnh, tôi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh
Thanh Hóa giai đoạn 2010- 2015” làm luận văn thạc sĩ của mình.
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Trên thế giới: đã có một số tác giả nghiên cứu đến cuộc sống dân cư như:
R.C.Sharma với tác phẩm: “Dân số - tài nguyên – môi trường – chất lượng cuộc
sống” năm 1998 đã nghiên cứu CLCS dân cư trong mối quan hệ với phát triển dân
số ở mỗi quốc gia. Theo ông, chất lượng cuộc sống là sự đáp ứng đầy đủ về các yếu
tố vật chất và tinh thần cho người dân.
Theo nghiên cứu của William Bell đã mở rộng toàn diện hơn khái niệm chất
lượng cuộc sống, gắn với các điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, sinh thái...
2
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Năm 1990, tổ chức UNDP của Liên hiệp quốc đã đưa ra chỉ số HDI (chỉ số phát
triển con người) dựa trên những chỉ tiêu về thu nhập, sức khỏe, tri thức và được coi là
ba mặt cơ bản phản ánh CLCS. Hệ thống các chỉ tiêu này đã phản ánh cách tiếp cận
mới, có tính hệ thống hơn, đã coi: “phát triển con người là sự mở rộng phạm vi lựa
chọn của con người để đạt đến một cuộc sống trường thọ, khỏe mạnh và xứng đáng với
con người ”. Điều này bao hàm hai khía cạnh chính là mở rộng các cơ hội lựa chọn của
con người nhằm hưởng thụ một cuộc sống hạnh phúc, bền vững.[2]
Những nghiên cứu này đã đề cập đến các khái niệm, chỉ tiêu và thực trạng
các vấn đề về dân số, tài nguyên, môi trường và phát triển, CLCS. Đây là những
tiền đề lý luận và thực tiễn của nhiều công trình nghiên cứu về chất lượng cuộc sống
của dân cư ở nước ta.
Ở Việt Nam, từ những năm cuối thế kỉ XX đã có nhiều công nghiên cứu
trình khoa học có liên quan đến chất lượng cuộc sống như: “các chỉ số và chỉ tiêu
phát triển con người” của Nguyễn Quán (1995), “Điều tra mức sống dân cư Việt
Nam 1997 – 1998”, “Mức sống trong thời kỳ bùng nổ kinh tế Việt Nam, 2001” của
tập thể các tác giả Đỗ Thiên Kính, Phùng Đức Tùng, Hồ Sĩ Cúc, Nguyễn Bùi Linh,
Bùi Thái Quyên, Hoàng Văn Kình, Lê Thị Thanh Loan, Nguyễn Phong. Các công
trình này đã phân tích các vấn đề có liên quan đến CLCS dân cư như thu nhập của
người dân, trình độ dân trí, chất lượng y tế, giáo dục và thông qua đó đã khẳng định
về sự cải thiện CLCS của các hộ gia đình Việt Nam giai đoạn 1993 –1998.
Công trình nghiên cứu:“Báo cáo phát triển con người Việt Nam 2001 – Đổi
mới và sự nghiệp phát triển con người” của một tập thể gồm hơn 30 nhà khoa học
do Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia (nay là Viện Khoa học xã
hội)thực hiện đã tổng quan toàn bộ sự phát triển con người năm 2001, trong đó có
lưu tâm tới HDI theo vùng và tỉnh, thành phố.
Bên cạnh đó còn có thêm nhều công trình nghiên cứu khác như: “Con người
và phát triển con người’’ (NXB Giáo dục năm 2007) của PGS.TS Hồ Sĩ Quý, Viện
Thông tin KHXH – Viện KHXH Việt Nam với những nghiên cứu mang tính triết
học chuyên sâu đã cập nhật những tri thức mới nhất của thế giới về con người, phát
triển con người, trong đó có CLCS con người.
3
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Một số công trình khác cũng đề cập tới CLCS dân cư trong mối quan hệ dân
số - phát triển bền vững như “dân số và phát triển” (2001) của GS Tống Văn Đường
chủ biên; “Dân số và phát triển kinh tế - xã hội” của PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ; “
Dân số và phát triển bền vững ở Việt Nam” (2004) do TS Nguyễn Thiện Trưởng
chủ biên – NXB Chính trị quốc gia.
Trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo cũng có một số đề tài luận án tiến sĩ và
thạc sĩ nghiên cứu về CLCS dân cư, như đề tài: “Phân tích chất lượng cuộc sống
dân cư thành phố Hải phòng” – luận án tiến sĩ Địa lí (2004) của Nguyễn Thị Kim
Thoa. Một số đề tài thạc sĩ khác như: “Nghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh
Bắc Kạn” của Nông Thị Việt Tuyên (1999), luận văn thạc sỹ “Chất lượng cuộc
sống dân cư tỉnh Thanh Hóa” do PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ hướng dẫn (2011).
Các công trình nghiên cứu trên sẽ là tiền đề cơ sở, định hướng cho các
nghiên cứu của tác giả với góc nhìn nhận trong giai đoạn 2010-2015, dưới góc độ
địa lí học.
3. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu
Đề tài vận dụng cơ sở lý luận và thực tiễn về dân cư và chất lượng cuộc sống
trong nước và trên thế giới, luận văn nhằm làm rõ nguyên nhân, thực trạng CLCS dân
cư tỉnh Thanh Hóa, từ đó đưa ra một số giải pháp hướng tới nâng cao CLCS cho
người dân các dân tộc trong tỉnh.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về CLCS để vận dụng vào địa bàn
nghiên cứu.
- Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến CLCS dân cư tỉnh Thanh Hóa.
- Phân tích thực trạng CLCS dân cư tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn 2010 –
2015 dựa theo những tiêu chí cụ thể.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao CLCS của người dân tỉnh Thanh Hóa
đến năm 2020.
3.3. Giới hạn nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu theo ba nhóm chỉ tiêu
4
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
cơ bản về CLCS: về kinh tế (thu nhập bình quân đầu người, tỷ lệ hộ nghèo), về giáo
dục (số học sinh THPT trên tổng số học sinh), về y tế ( số cán bộ y tế trên 1 vạn
dân) và một số chỉ tiêu phúc lợi như tỷ lệ các hộ dùng điện...
- Thời gian nghiên cứu: từ năm 2010 –2015
- Lãnh thổ nghiên cứu: toàn bộ tỉnh Thanh Hóa và đi sâu đến 27 huyện, thị
xã và thành phố Thanh Hóa.
4. CÁC QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Các quan điểm nghiên cứu
- Quan điểm tổng hợp lãnh thổ
Nghiên cứu CLCS trong mối quan hệ của nhiều yếu tố tự nhiên, kinh tế, dân số...
luận văn chú trọng phân tích sự tổng hợp của các yếu tố ảnh hưởng đến CLCS của
người dân tỉnh Thanh Hóa. Mặt khác cũng cần phải thấy được khả năng phát triển
kinh tế của từng huyện để từ đó đề xuất những phương hướng, giải pháp nhằm phát
triển kinh tế - xã hội một cách có hiệu quả trong thời kì. Vì những yếu tố này gắn
liền với CLCS dân cư.
- Quan điểm hệ thống
Việc nghiên cứu CLCS dân cư phải được xem xét theo quan điểm hệ thống bởi
Thanh Hóa là một trong 63 tỉnh, thành phố của cả nước, là một phân hệ trong hệ
thống kinh tế - xã hội Việt Nam. Bản thân CLCS dân cư tỉnh Thanh Hóa lại bao
gồm những phân hệ con cấp thấp hơn. Các hệ thống các cấp thấp có mối quan hệ
với nhau, khi nghiên cứu cần tìm hiểu sự tác động qua lại trong một hệ thống và
giữa các hệ thống với nhau.
- Quan điểm lịch sử - viễn cảnh
Bản thân CLCS mang tính lịch sử. CLCS dân cư được phân tích trong hoàn cảnh cụ
thể ở tỉnh Thanh Hóa và qua các giai đoạn phát triển cụ thể. Quan điểm lịch sử
nhằm phát hiện sự biến đổi theo thời gian của các chỉ tiêu CLCS, giải thích nguyên
nhân biến động ở hiện tại và tương lai.
- Quan điểm phát triển bền vững
Khi nghiên cứu bất cứ một vấn đề kinh tế - xã hội nào cũng phải xem xét trong mối
quan hệ phát triển bền vững. Theo quan điểm này, các yếu tố về dân số, kinh tế, tài
5
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
nguyên, môi trường... có liên quan chặt chẽ tới CLCS. CLCS được nâng cao đồng
nghĩa với việc nâng cao và duy trì chất lượng môi trường sống hay nói cách khác là
cân bằng tự nhiên. Ngược lại, tài nguyên môi trường suy thoái phản ánh thực trạng
CLCS thấp kém của mỗi vùng.
4.2. Các phương pháp nghiên cứu
4.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu
Nghiên cứu chất lượng cuộc sống trong thời gian dài là vấn đề phức tạp và
mang tính đa chiều, liên quan đến nhiều khía cạnh. Vì vậy, tất cả các số liệu thống
kê về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội nói chung từ cấp tỉnh đến cấp huyện của
Thanh Hóa là những thông tin dữ liệu đầu vào phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài.
Để phục vụ cho việc nghiên cứu đạt hiệu quả cao thì các số liệu cần được hệ thống
hóa khoa học để tránh những thiếu sót sau này.
Nguồn dữ liệu được thu thập bao gồm từ nhiều nguồn khác nhau như: Số liệu
qua các tài liệu báo cáo và các sổ sách lưu trữ tại các cơ quan hữu quan, từ cácniên
giám thống kê, thống kê qua các số liệu tham khảo từ thực địa, qua các kết quả điều
tra...
4.2.2. Phương pháp toán thống kê
Trên cơ sở các số liệu thống kê đã thu thập được từ nhiều nguồn khác nhau,
tác giả sử dụng phương pháp thống kê toán học như những công cụ để tính toán các
chỉ số thành phần của CLCS, cho điểm các chỉ tiêu và đánh giá điểm tổng hợp
chung về CLCS theo toàn tỉnh và từng huyện, thành phố.
4.2.3. Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp
Trên cơ sở những nguồn tài liệu đã thu thập được, trong quá trình nghiên cứu
phải so sánh, phân tích, tổng hợp nhằm làm nổi bật đối tượng cần nghiên cứu và đưa
ra những đánh giá chính xác. Chất lượng cuộc sống dân cư là một khái niệm phức
tạp, các tư liệu sử dụng được đánh giá ở nhiều góc độ khác nhau. Do vậy, phải phân
tích để tìm ra được bản chất, so sánh các kết quả tổng hợp để rút ra những kết luận
xác đáng về chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Thanh Hóa.
4.2.4. Phương pháp thực địa
Là phương pháp quan trọng của những người nghiên cứu địa lí. Ngoài những
6
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
tài liệu thu thập được, tác giả cần có những khảo sát thực tế tại những địa bàn cụ
thể. Ngoài ra, việc khảo sát trên một số nhóm đối tượng là những căn cứ quan trọng
để đi đến kết luận của đề tài. Kết quả điều tra là một trong những căn cứ để xây
dựng các giải pháp.
4.2.5. Phương pháp chuyên gia
Phương pháp này thực hiện bằng việc tham khảo ý kiến các chuyên gia có
năng lực trong từng lĩnh vực như kinh tế, giáo dục, y tế... Thông qua tiếp xúc, trao
đổi, tham khảo ý kiến của các nhà khoa học để có thêm những nhận định chính xác
về CLCS.
4.2.6. Phương pháp bản đồ và GIS
Đây là phương pháp đặc trưng của Địa lí. Khi tiến hành nghiên cứu Địa lí
thường bắt đầu bằng bản đồ và kết thúc bằng việc thể hiện các đối tượng nghiên cứu
trên bản đồ. Phương pháp này cho phép cụ thể hóa các đối tượng theo không gian
và xây dựng hệ thống bản đồ có liên quan đến CLCS dân cư.
5. ĐÓNG GÓP CHỦ YẾU CỦA LUẬN VĂN
- Kế thừa, bổ sung và cập nhật cơ sở lý luận và thực tiễn về CLCS.
- Làm rõ được các nhân tố chủ yếu tác động đến chất lượng cuộc sống dân
cư tỉnh Thanh Hóa.
- Phân tích được thực trạng chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Thanh Hóa
theo các chỉ tiêu lựa chọn.
- Đưa ra được một số giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao CLCS của
người dân trong tỉnh.
6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, các bản đồ,
bảng số liệu và biểu đồ, nội dung luận văn được trình bày trong ba chương sau đây:
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng cuộc sống dân cư.
- Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng và thực trạng chất lượng cuộc sống
dân cư tỉnh Thanh Hóa.
- Chương 3: Quan điểm, mục tiêu và giải pháp nâng cao chất lượng cuộc
sống dân cư tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020.
7
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ
1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Khái niệm
Chất lượng cuộc sống (Quality of life) là một khái niệm rộng, đã từng được
hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau và được đo bằng nhiều tiêu chí khác nhau. Chất
lượng cuộc sống được hiểu là sự thỏa mãn một số yêu cầu cơ bản của con người,
CLCS được thể hiện qua hai mặt lối sống và mức sống. [17.tr 35]
- Mức sống: là trình độ sinh hoạt vật chất của con người phản ánh qua trình
độ đạt được về mặt sản xuất và phương tiện để đánh giá CLCS
- Lối sống: là một phạm trù xã hội học khái quát toàn bộ hoạt động sống của
các dân tộc, giai cấp, nhóm xã hội, các cá nhân trong những điều kiện của một hình
thái kinh tế xã hội nhất định và biểu hiện trên các lĩnh vực của đời sống: trong lao
động, hưởng thụ, trong quan hệ giữa với người trong sinh hoạt tinh thần và văn hóa.
Theo R.C.Sharma thì CLCS là một khái niệm phức tạp, nó đòi hỏi sự thỏa
mãn cộng đồng chung xã hội, cũng như những khả năng đáp ứng được nhu cầu cơ
bản của chính bản thân xã hội. Trong tác phẩm nổi tiếng “Dân số, tài nguyên, môi
trường và chất lượng cuộc sống”, ông đã định nghĩa: “Chất lượng cuộc sống là sự
cảm giác được hài lòng (hạnh phúc hoặc thỏa mãn) với những nhân tố của cuộc
sống, mà những nhân tố đó được coi là quan trọng nhất đối với bản thân một con
người. Thêm vào đó, chất lượng là sự cảm giác được hài lòng với những gì mà con
người có được. Nó như là cảm giác của sự đầy đủ hay là sự trọn vẹn của cuộc
sống” . Theo R.C.Sharma thì mức sống của mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng xã
hội được coi là yếu tố quan trọng để tạo ra CLCS.[17]
Do vậy, khó có thể định nghĩa một cách hoàn chỉnh thế nào là CLCS, nhưng
có thể định nghĩa một cách khái quát là: " CLCS là sự đáp ứng nhu cầu vật chất và
tinh thần của con người trong hoạt động sống nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu
ngày càng tăng của con người".
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
8
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Theo điều tra đánh giá của New Zeland trong các cuộc điều tra mức sống, họ
đã chú ý đến các mặt được hưởng thụ:
- Sức khỏe và hạnh phúc
- Tính cộng đồng
- Môi trường không tội ác và sự an toàn
- Sự giáo dục và công việc
- Xây dựng môi trường
- Văn hóa
- Chế độ dân chủ
Nhưng đối với William Bell, ông lại gắn quan niệm CLCS với các điều kiện
kinh tế, chính trị, văn hóa, sinh thái ... Theo ông, CLCS thể hiện cụ thể ở 12 đặc
trưng sau đây: “An toàn thể chất cá nhân; sung túc về kinh tế; công bằng trong
khuôn khổ pháp luật; An ninh quốc gia; bảo hiểm lúc già yếu và đau ốm; hạnh phúc
tinh thần; sự tham gia vào đời sống xã hội; bình đẳng về giáo dục; nhà ở; nghỉ
ngơi; chất lượng đời sống văn hóa; Quyền tự do công dân; chất lượng môi trường
kỹ thuật (giao thông vận tải, khả năng chống ô nhiễm)”. Trong đó, ông đã nhấn
mạnh nội dung “an toàn” và khẳng định CLCS được đặc trưng bằng sự an toàn
trong môi trường tự nhiên trong lành và môi trường xã hội lành mạnh.
CLCS là sự đáp ứng những nhu cầu cơ bản của con người về lương thực, thực
phẩm, về giáo dục, dịch vụ y tế, về nhà ở, vui chơi giải trí và các hưởng thụ phúc lợi
khác. Những nhu cầu này dễ dàng đạt được hạnh phúc, an toàn gia đình, khỏe mạnh
về vật chất và tinh thần.[22]
Từ đó có thể thấy khái niệm CLCS rộng hơn HDI. CLCS bao gồm cả bộ phận
cơ bản là HDI song có mở rộng thêm các chỉ số hưởng thụ phúc lợi của con người.
HDI phản ánh mức độ đạt được những khát vọng chung của con người về ba
mặt: Về mức sống (Được đo bằng GDP/ người), về kiến thức (Được đo bằng tỷ lệ
biết chữ của người lớn trên 15 tuổi và tỷ lệ nhập học bình quân), về sức khỏe (Tuổi
thọ trung bình).
Từ những phân tích trên, tác giả quan niệm về CLCS như sau: Chất lượng
cuộc sống là sự mở rộng phạm vi lựa chọn trong việc hưởng thụ các vật chất,
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
9
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
tinh thần mà xã hội đã tạo ra để đạt đến cuộc sống trường thọ, khỏe mạnh, hạnh
phúc và bền vững.
1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất chất lượng cuộc sống dân cư
1.1.2.1. Trình độ phát triển của nền kinh tế
Trình độ phát triển kinh tế của quốc gia, dân tộc và từng vùng miền có tác
động trực tiếp đến mức thu nhập và CLCS của con người. Trình độ phát triển kinh
tế, bao gồm các chỉ tiêu về quy mô nền kinh tế (GDP), tốc độ tăng trưởng, cơ cấu
kinh tế hiện đại ... Tất cả các chỉ tiêu này nếu ở mức cao sẽ bảo đảm cho nhân dân
có thu nhập cao và ổn định, từ đó là cơ sở để họ có điều kiện tiếp cận với các dịch
vụ giáo dục, y tế và chăm sóc sức khỏe và hưởng thụ phúc lợi xã hội.
1.1.2.2. Đường lối chính sách
Đường lối chính sách có vai trò rất quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển, bao
gồm các chính sách, đường lối, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của nhà nước
và của từng địa phương.
Các đường lối chính sách phát triển kinh tế (chính sách đầu tư và cơ cấu đầu
tư, các ưu tiên phát triển, trợ giúp về vốn ... ) bên cạnh việc tạo đà cho kinh tế phát
triển mà còn góp phần xóa bỏ sự chênh lệch giữa các vùng miền. Các chính sách xã
hội (về giáo dục, y tế và chăm sóc sức khỏe, xóa đói giảm nghèo, xây nhà tình
nghĩa....) sẽ giúp cho con người được tiếp cận kịp thời, nhiều hơn với các dịch vụ và
qua đó sẽ góp phần cải thiện CLCS.
1.1.2.3. Tiến bộ khoa học và công nghệ
Tiến bộ khoa học và công nghệ có ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất lao
động; năng lực cạnh tranh của từng địa phương và quốc gia, giúp cải thiện mức
sống và từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến các mặt khác của CLCS như giáo dục, y tế,
các điều kiện sống...Khoa học kỹ thuật và công nghệ có tác động tới hành vi, triển
vọng của mỗi cá nhân và toàn xã hội.
1.1.2.4. Dân cư, dân tộc
a, Dân cư
- Quy mô dân số: Quy mô dân số trong mỗi cộng đồng và các quốc gia có
tác động lớn tới việc nâng cao CLCS của dân cư. Nếu dân số quá đông sẽ gây khó
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
10
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
khăn cho việc đáp ứng các nhu cầu về vật chất và tinh thần vốn hạn chế của xã hội,
dân số quá ít sẽ làm khan hiếm nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế vốn là
động lực chính để nâng cao CLCS.
- Gia tăng dân số tự nhiên: Trong phạm vi của một quốc gia, nếu tỷ lệ này
quá cao, trên 3,0%/năm thì sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc nâng cao chất lượng
cuộc sống do lượng của cải làm ra hàng năm không đủ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
của người dân ngày càng nhiều lên. Ngược lại, tốc độ gia tăng dân số quá cao hoặc
quá thấp đều dẫn tới tình trạng mất cân đối về cơ cấu lứa tuổi, từ đó nảy sinh nhiều
vấn đề nâng cao CLCS của dân cư.
- Cơ cấu độ tuổi: Cũng là một trong những nhân tố tác động tới CLCS. Cơ
cấu độ tuổi trẻ do tốc độ gia tăng nhanh sẽ nảy sinh nhiều vấn đề có liên quan tới
việc cải thiện CLCS như tình trạng thiếu việc làm, thu nhập thấp, tình trạng suy
dinh dưỡng, tử vong ở trẻ em do thiếu điều kiện chăm sóc về y tế, nạn thất học do
thiếu điều kiện về giáo dục ... Ngược lại, dân số quá già sẽ dẫn tới tình trạng thiếu
nguồn nhân lực, cuộc sống của những người già sẽ rơi vào khủng hoảng do thiếu sự
chăm sóc, vấn đề an sinh xã hội...
- Di dân: Cũng có tác động không nhỏ tới việc nâng cao CLCS. Những
người di dân thường có CLCS tương đối thấp trong một thời gian dài và gây khó
khăn cho chính quyền các nước, các địa phương có người nhập cư. Do vậy, CLCS
chỉ thực sự đảm bảo khi quá trình di dân phải được đặt dưới sự tổ chức, hướng dẫn
của của cơ quan đại diện cho chủ thể quản lý của cộng đồng hay quốc gia.
b, Dân tộc
Đồng bào các dân tộc ít người thường cư trú ở những địa bàn vùng sâu, vùng
xa, có sự đa dạng về phong tục tập quán nhưng lại tồn tại nhiều phong tục tập quán
lạc hậu và trình độ phát triển sản xuất tuy đa dạng nhưng còn kém phát triển. Bên
cạnh đó trình độ nhận thức cũng như việc tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật
còn nhiều hạn chế nên CLCS còn gặp nhiều khó khăn. Do vậy, sự đa dạng về dân
tộc cũng ảnh hưởng không nhỏ tới CLCS của dân cư nói chung và chênh lệch mức
sống giữa dân tộc đa số và dân tộc thiểu số nói riêng.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
11
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1.1.2.5.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên là nhân tố quan trọng,
tiền đề cho sự phát triển kinh tế, mang lại thu nhập cao và ổn định cuộc sống và từ
đó đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe, giáo dục.... Mặc dù vậy đây không phải là
nhân tố quyết định tới việc nâng cao CLCS dân cư.
Các nhân tố tự nhiên bao gồm: địa hình, đất, khí hậu, nguồn nước, sinh vật,
khoáng sản ...
1.1.2.6. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật
Cở hạ tầng bao gồm mạng lưới giao thông vận tải, hệ thống thông tin liên lạc,
cung ứng điện, cấp và thoát nước ... có ảnh hưởng đến trao đổi kinh tế, văn hóa từ
đó ảnh hưởng đến CLCS và bình đẳng về cuộc sống.
Cơ sở vật chất kỹ thuật là những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, mở rộng
số lượng và nâng cao chất lượng giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe ... cho con người.
Ngoài các yếu tố nêu trên, để đánh giá CLCS dân cư trên bình diện quốc tế,
quốc gia, từ năm 1990, UNDP đã đưa ra một loạt cáctiêu chí,trong đó có 3 chỉ số cơ
bản là: chỉ số kinh tế được đo bằng GDP/người tính theo PPP (sức mua tương
đương); chỉ số về sức khỏe được đo bằng tuổi thọ trung bình và chỉ số về giáo dục
được đo bằng tỷ lệ người lớn biết chữ và tỷ lệ nhập học tổng hợp. Ngoài ra còn chú
ý thêm đến các chỉ số phúc lợi như điều kiện về nhà ở,về sử dụng điện và nước
sạch...
Đối với lãnh thổ cấp dưới quốc gia (tỉnh hoặc huyện) do thống kê về thu nhập,
tuổi thọ, giáo dục ... gặp nhiều khó khăn nên các tiêu chí đánh giá có sự vận dụng
cho phù hợp.
1.1.3. Các tiêu chí đánh giá chất lượng cuộc sống dân cư cho cấp tỉnh.
1.1.3.1. Chỉ số về kinh tế
a, GDP/người và thu nhập bình quân đầu người
GDP/người là tương quan giữa GDP (tính theo giá thực tế) so với dân số trung
bình ở cùng thời điểm. GDP/người có thể tính bằng tiền nội địa và bằng USD/người.
GDP/người ở nước ta được tính cho cả nước và theo từng tỉnh, thành phố.
Thông qua chỉ số này có thể đánh giá mức sống qua các năm và giữa các địa
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
12
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
phương.
- Thu nhập bình quân đầu người: là mức trả công lao động mà người lao
động nhận được trong thời gian nhất định (tháng hoặc năm) và được tính bằng
VNĐ/tháng hoặcVNĐ/năm
- Thu nhập bình quân của hộ gia đình là toàn bộ tiền và giá trị hiện vật mà
hộ và thành viên của hộ nhận được trong một khoảng thời gian nhất định (thường là
một năm), gồm:
+ Thu từ tiền công, tiền lương.
+ Thu từ sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản (đã trừ chi phí và thuế sản
xuất).
+ Thu từ sản xuất ngành nghề.
+ Thu khác.
b, Chuẩn nghèo và tỷ lệ hộ nghèo
Chuẩn nghèo: theo quy định của Bộ Lao Động, Thương Binh và Xã hội, chuẩn nghèo
là mức thu nhập (hoặc chi tiêu) bình quân đầu người được dùng làm tiêu chuẩn để xác định
người nghèo hoặc hộ nghèo. Những người hoặc hộ có thu nhập (hoặc chi tiêu) bình quân
đầu người thấp hơn chuẩn nghèo được coi là người nghèo hoặc hộ nghèo.
Bảng 1.1. Chuẩn nghèo của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015
Loại hộ 2006 – 2010 2011- 2015
(VNĐ/ tháng) (VNĐ/ tháng)
Nông thôn ≤ 200.000 đ ≤ 400.000 đ
Thành thị ≤ 260.000 đ ≤ 500.000 đ
(Nguồn: [10])
Tỷ lệ hộ nghèo: Là phần trăm số hộ có mức thu nhập/ chỉ tiêu bình quân đầu
người thấp hơn chuẩn nghèo.
1.1.3.2. Chỉ số về giáo dục.
a, Tỷ lệ người lớn biết chữ.
Tỷ lệ người lớn biết chữ là tỷ lệ phần trăm số người từ 15 tuổi trở lên biết
đọc,hiểu và biết viết (phãi hiểu được một câu ngắn, đơn giản về cuộc sống hàng
ngày của họ) so với tổng số dân.
b, Tỷ lệ nhập học tổng hợp
Là tỷ lệ phần trăm số học sinh ở tất cả các bậc học (từ tiểu học đên THPT) so
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
13
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
với tổng số người trong độ tuổi đi học.
c., lệ học sinh trung học phổ thông/ tổng số học sinh
Là tỷ lệ phần trăm số học sinh hệ THPT so với tổng số học sinh. Chỉ số này
phản ánh chất lượng giáo dục và liên quan chặt chẽ với mức thu nhập, mức sống của
các hộ gia đình.
d, Chi tiêu cho giáo dục/ 1 học sinh phổ thông
Là tương quan giữa tổng ngân sách dành cho giáo dục so với tổng số học
sinh đi học. Chỉ số này phản ánh chất lượng giáo dục.
1.1.3.3. Chỉ số y tế, chăm sóc sức khỏe
Chỉ số về y tế, chăm sóc sức khỏe được biểu hiện ở 2 tiêu chí cơ bản là tuổi
thọ trung bình và số cán bộ y tế, giường bệnh/ 1 vạn dân.
a, Tuổi thọ trung bình
Tuổi thọ bình quân (hay còn gọi là triển vọng sống) là số năm bình quân của
một người mới sinh ra có khả năng sống được trong suốt cuộc đời. Căn cứ vào tuổi
thọ bình quân, người ta có thể đánh giá được trình độ phát triển kinh tế, điều kiện
sống, mức thu nhập, điều kiện bảo vệ sức khỏe ở các nước khác nhau. Tuổi thọ bình
quân chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của tình hình tử vong trẻ em. Tuổi thọ bình quân
được thống kê theo cả nước, từng vùng và từng tỉnh.
b, Số cán bộ y tế, giường bệnh/ 1 vạn dân
Số cán bộ y tế (bao gồm bác sĩ, y sĩ, y tá) trên một vạn dân là tương quan giữa
số cán bộ y tế so với số dân trong cùng thời điểm.
1.1.3.4.Chỉ số về hưởng thụ phúc lợi
a, Về điều kiện nhà ở
Khi đánh giá điều kiện nhà ở, người ta thường căn cứ vào hai chỉ tiêu là diện
tích nhà ở và chất lượng nhà ở. Diện tích nhà ở thường được đo bằng m2
/người. Đi
liền với chỉ tiêu về diện tích nhà ở là chất lượng nhà ở. Hiện nay, trong các cuộc
điều tra về nhà ở, chất lượng nhà ở thường được chia thành 4 loại: nhà ở kiên cố,
nhà ở bán kiên cố, nhà ở thiếu kiên cố và nhà tạm.
b, Về sử dụng điện
Vấn đề sử dụng năng lượng điện trong sinh hoạt cũng là yếu tố quan trọng
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
14
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
tạo ra CLCS trong thời đại hiện nay.
Trong các tài liệu thống kê có thể thấy các chỉ tiêu phản ánh điều kiện sử
dụng điện là: tỷ lệ các xã có điện, tỷ lệ số hộ dùng điện, số kwh tiêu thụ tính bình
quân một người/ tháng.
c, Về sử dụng nước sạch
Sử dụng nước sạch luôn là một nhu cầu bức thiết và cơ bản của con người.
Đây là yếu tố quan trọng để xem xét CLCS dân cư.
Tiêu chuẩn để xem xét điều kiện nước sạch có ảnh hưởng tới CLCS là tỷ lệ
người dân được sử dụng nguồn nước sạch (bao gồm nguồn nước máy, nước ngầm),
nước khai thác từ nguồn lộ thiên đã qua xử lý .
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.2.1. Khái quát về CLCS dân cư Việt Nam
1.2.1.1. Về chỉ tiêu kinh tế
*GDP và GDP bình quân đầu người
Ở Việt Nam, sau hơn 30 năm xây dựng và phát triển đất nước, CLCS của
người dân cơ bản đã được cải thiện trên tất cả các chỉ tiêu: thu nhập, giáo dục, y tế
và các vấn đề an ninh xã hội khác.
Từ năm 2010 đến năm 2015, GDP của nước ta đã tăng liên tục qua các năm
với tốc độ tăng hơn 7,5%/ năm. Nếu như năm 2010, quy mô GDP của nước ta chỉ là
1.980.8 tỷ đồng (giá thực tế) thì đến năm 2015 đã tăng lên đến 4192,9 tỷ đồng (giá
thực tế), tăng 4,19 lần.
Bảng 1.2: GDP và GDP/ người ở Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015
Chỉ tiêu 2010 2013 2014 2015
GDP (tỷ đồng) 1.980,821 3584,28 3.937,856 4.192,9
GDP/người (triệu đồng) 22,8 36 40,6 45,7
(Nguồn: [11])
GDP bình quân đầu người có xu hướng tăng nhanh. Năm 2010, GDP bình
quân đầu người của nước ta là 22,8 triệu đồng thì đến năm 2015, con số này đã tăng
lên 45,7 triệu đồng (tăng 22,9 triệu đồng trong vòng 5 năm). Đây chính là động lực
quan trọng để thúc đẩy việc nâng cao CLCS con người.
Mặc dù đã có tốc độ tăng trưởng nhanh nhưng GDP và GDP/người có sự
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
15
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
phân hóa giữa các vùng và khoảng cách chênh lệch còn khá lớn, thể hiện CLCS còn
có sự khác biệt.
* Thu nhập bình quân đầu người
Ở Việt Nam, chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu người có ý nghĩa quan trọng vì
đây là mức thụ hưởng thật sự của cá nhân và hộ gia đình. Thu nhập bình quân đầu
người được tính bằng tiền và theo tháng hoặc theo năm.
Thu nhập bình quân đầu người đã được cải thiện rõ rệt, song còn có sự chênh
lệch lớn giữa các vùng và theo nhóm thu nhập.
Tỷ lệ hộ nghèo.
Chuẩn nghèo quốc gia do Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội ban hành và
thường xuyên thay đổi theo mặt bằng thu nhập quốc gia. Từ năm 1993 đến nay,
chuẩn nghèo quốc gia đã 5 lần thay đổi và chuẩn nghèo mới nhất cho giai đoạn
2011 – 2015 vừa được ban hành.
1.2.1.2. Về y tế chăm sóc sức khỏe
Hiện nay tuổi thọ bình quân của cả nước và từng vùng lãnh thổ ngày càng
cao do điều kiện sống ngày càng được cải thiện, các dịch vụ bảo vệ và chăm sóc sức
khỏe ngày càng tốt hơn.
Bảng 1.3 Tuổi thọ trung bình toàn quốc và theo vùng giai đoạn 1989 – 2009
(Đơn vị: tuổi)
Các vùng 1989 1999 2009
Toàn quốc 65,3 68,6 72,8
Tây Bắc 63,0 63,1 70,6
Đông Bắc 65,5 67,5 70,0
Đồng bằng Sông Hồng 69,8 71,5 74,2
Bắc Trung Bộ 65,3 68,5 72,4
Duyên hải Nam Trung Bộ 66,2 67,4 72,4
Tây Nguyên 58,5 61,6 69,1
Đông Nam Bộ 69,2 72,4 75,3
Đông bằng Sông Cửu Long 66,4 68,9 73,8
(Nguồn: Tổng điều tra dân số 1989, 1999, 2009)
Theo bảng số liệu trên cho thấy về tuổi thọ trung bình, trong vòng 20 năm
(1989 – 1999) của cả nước tăng được 7,5 tuổi. Cho đến 10 năm sau (1999 – 2009)
tăng 4,2 tuổi. Trong đó tuổi thọ trung bình tăng cao nhất ở các vùng Tây Nguyên
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
16
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
(10,6 năm) và Tây Bắc (7,6 năm).
Ở nước ta, do những thành tựu về phát triển kinh tế, GDP/người ngày càng cao
nên các chương trình quốc gia về chăm sóc sức khỏe đã được triển khai rộng rãi và
có tác động sâu sắc tới mọi tầng lớp nhân dân ở cả nông thôn và thành thị. Mạng
lưới y tế ở nước ta đã phát triển rộng khắp, số lượng giường bệnh, cán bộ y tế ngày
càng tăng. Tuy nhiên do điều kiện khách quan hạn chế (gia tăng dân số, mức thu
nhập ...) nên mặc dù hệ thống y tế phát triển nhưng mức độ cải thiện còn chậm so
với mức bình quân về đảm bảo y tế trên 1 vạn dân của thế giới còn thấp.
1.2.1.3.Về giáo dục
Theo số liệu năm 2009, TLBC ở khu vực thành thị của Việt Nam là 97,2%
(trong đó của nam là 98,1%; của nữ là 96,3%); ở khu vực nông thôn là 92,4%
(tương ứng là 95,1% và 89,8%). Rõ ràng, TLBC ở nước ta có sự phân hóa rõ rệt
theo vùng lãnh thổ, theo giới tính và giữa thành thị với nông thôn. Các tỉnh thuộc
vùng Tây Nguyên, Trung Du và Miền Núi phía Bắc có tỷ lệ người lớn mù chữ cao
nhất trong cả nước; nhất là đối với Nữ giới ở khu vực nông thôn. Hiện nay, tất cả 63
tỉnh, thành phố được công nhận đạt tiêu chuẩn phổ cập tiểu học đúng độ tuổi và
nhiều tỉnh, thành phố hoàn thành phổ cập trong học cơ sở.
Bảng 1.4: Tỷ lệ biết chữ theo giới tính và theo vùng ở Việt Nam năm 2009
(đơn vị: %)
Các vùng Chung Nam Nữ
Cả nước 93,5 95,8 91,4
Trung du và miền núi Bắc Bộ 87,3 92,0 82,8
Đông bằng sông Hồng 97,1 98,7 95,6
Bắc Trung Bộ 93,9 96,3 91,7
Duyên hải Nam Trung Bộ 66,2 67,4 72,4
Tây Nguyên 88,7 92,3 85,1
Đông Nam Bộ 96,4 97,4 95,4
Đồng bằng sông Cửu Long 91,6 93,9 89,5
(Nguồn: Tổng điều tra dân số 2009)
Tỷ lệ biết chữ của dân số đủ 15 tuổi trở lên giữa thành thị và nông thôn vẫn
còn sự chênh lệch khá rõ rệt, khu vực thành thị cao hơn (97,0%) so với nông thôn
(92,0%). Vùng Đồng bằng Sông Hồng có tỉ lệ biết chữ cao nhất (97,1%), tiếp theo
là Đông Nam Bộ (96,4%), thấp nhất là Trung du và miền núi phía Bắc (87,3%), đây
là vùng có sự chênh lệch về tỷ lệ người biết chữ giữa thành thị và nông thôn cao
nhất cả nước ( 11,7 điểm phần trăm), tiếp theo là vùng Tây Nguyên ( 10,7% điểm
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
17
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
phần trăm).
1.2.2.Về HDI của Việt Nam
HDI của Việt Nam là kết quả tổng hợp của ba chỉ số gồm kinh tế, giáo dục
và y tế. Theo báo cáo phát triển con người của UNDP từ năm 2010 đến năm 2015
cho thấy chỉ số HDI của Việt Nam tăng lên đáng kể cả về giá trị và thứ hạng.
Bảng 1.5. Chỉ số HDI của Việt Nam giai đoạn 2010- 2015
Tiêu chí 2010 2011 2013 2014 2015
Chỉ số HDI 0,651 0,752 0,617 0,638 0,666
Thứ hạng HDI 128/187 128/187 127/186 121/187 116/188
(Nguồn: [1])
Thứ bậc HDI của Việt Nam tăng lên chủ yếu là do hai chỉ tiêu gồm giáo dục
và y tế, chăm sóc sức khỏe. Còn chỉ số GDP/người ở nước ta vẫn còn ở mức thấp
do vậy ở Việt Nam thứ bậc về HDI cao hơn thứ bậc về GDP/người.
Tuy nhiên chỉ số HDI lại có sự phân hóa giữa các vùng. Cao nhất là hai vùng Đồng
bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ, thấp nhất là hai vùng Tây Bắc và Tây Nguyên.
Khả năng cung cấp điện sinh hoạt cho các hộ gia đình ở nước ta tương đối
cao đặc biệt là khu vực thành thị và các vùng đồng bằng. Năm 2015, tỷ lệ hộ được
sử dụng điện trong cả nước là 98,2% trong đó khu vực nông thôn là 95,2%. Tỷ lệ hộ
dùng điện cao nhất thuộc về vùng Đông Nam Bộ.
Nước sinh hoạt của người dân Việt Nam được sử dụng từ các nguồn nước
hợp vệ sinh như: nước máy, nước mưa, nước giếng khơi và giếng khoan. Tỷ lệ được
sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh của cả nước là 91,7%; trong đó khu vực thành thị
là 95,3% và khu vực nông thôn là 86,5%. Hai vùng Đồng bằng sông Hồng và Đông
Nam Bộ có tỷ lệ hộ sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh cao nhất với 99,3% và 96,2%.
Vùng Trung du miền núi phía Bắc và Đồng bằng sông Cửu Long có tỷ lệ hộ được
sử dụng nước sạch thấp nhất là 65,5% và 79,9%.
Tỉ lệ hộ có hố xí tự hoại và bán tự hoại đạt 64%, trong khi đó khu vực nông
thôn đạt 49,6%. Số hộ có rác thải thu gom đạt 59,2%, trong đó khu vực thành thị đạt
89,6%, nông thôn đạt 31,4%
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
18
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
TIỂU KẾT CHƯƠNG I
CLCS là một khái niệm rộng và phức tạp, vì vậy đã có nhiều quan niệm khác
nhau về nội dung cũng như các chỉ tiêu đặt ra để đo CLCS tùy theo quan niệm văn
hóa xã hội và truyền thống của mỗi quốc gia, dân tộc, mỗi cộng đồng, gia đình và
tính cá nhân trong từng giai đoạn phát triển của xã hội. Song dù ở cách nhìn nào thì
khái niệm CLCS khi được đưa vào xem xét bao giờ cũng phải đề cập tới một số chỉ
tiêu chủ yếu như: mức sống, thu nhập, điều kiện về y tế, giáo dục và các phúc lợi xã
hội khác... Sau này, tổ chức UNDP của Liên hiệp quốc đã xây dựng nên chỉ số phát
triển con người (HDI) nhằm xác định mức độ về CLCS ở từng quốc gia với ba
nhóm chỉ tiêu cơ bản bao gồm: GDP/người, tuổi thọ trung bình và giáo dục nhằm
đánh giá một cách khái quát nhất CLCS của từng quốc gia và từng khu vực trên thế
giới. Dựa vào các nhóm chỉ tiêu cơ bản đó, mặc dù vẫn nằm trong nhóm nước có
mức thu nhập thấp, song Việt Nam hiện nay đã được xác định là một trong những
quốc gia đã đạt được CLCS dân cư ở mức trung bình trong nhóm các nước đang
phát triển..
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
19
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
CHƯƠNG II: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
VÀ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ
TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2010-
2015 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến CLCS dân cư tỉnh Thanh
Hóa 2.1.1. Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ
2.1.1.1.Vị trí địa lí
Thanh Hóa là tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ với tọa độ địa lí:
- Cực Bắc: nằm ở vĩ tuyến 200
40’ Bắc, thuộc xã Trung Sơn, phía Đông Bắc
huyện Quan Hóa (giáp tỉnh Hòa Bình).
- Cực Nam: nằm ở vĩ tuyến 190
18’ Bắc, thuộc xã Hải Hà gần bờ biển Tĩnh
Gia (giáp tỉnh Nghệ An).
- Cực Tây: nằm trên kinh tuyến 1040
22’ Đông, thuộc núi Pha Long, xã
Quang Chiểu, huyện Mường Lát (giáp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào).
- Cực Đông: nằm trên kinh tuyến 1060
05’Đông, thuộc xã Nga Điền, huyện
Nga Sơn (giáp tỉnh Ninh Bình).
- Phía Bắc giáp ba tỉnh: Sơn La, Hòa Bình, Ninh Bình với đường ranh giới
dài 175km. Phía Nam và Tây Nam giáp tỉnh Nghệ An với đường ranh giới
dài160km. Phía Đông giáp biển Đông với chiều dài bờ biển 102km. Phía Tây giáp
tỉnh Hủa Phăn của nước CHDCND Lào với đường biên giới dài 192km.
Thanh Hóa là tỉnh có diện tích lớn của vùng Bắc Trung Bộ và của nước ta.
Với diện tích là 11.116,34km2
; chiếm 3,37% diện tích toàn quốc. So với nhiều tỉnh
trong vùng Bắc Trung Bộ, Thanh Hóa có vị trí tương đối thuận lợi cho sự giao lưu
và phát triển kinh tế – xã hội. Nằm gần tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội – Hải
Phòng – Quảng Ninh và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Về giao thông, Thanh Hóa có một số trục đường giao thông quan trọng của
quốc gia chạy qua như quốc lộ 1A; quốc lộ 10; quốc lộ 45 (từ thành phố Thanh Hóa
– Kiểu – Vân Du đi Rịa – Ninh Bình); quốc lộ 15; quốc lộ 217 (từ Hà Trung – Vĩnh
Lộc – Cẩm Thủy – Bá Thước – Quan Sơn - Xiêng Khọ và Viên Xay (Lào) qua cửa
khẩu Na Mèo. Các tuyến đường ngang nối giữa trung tâm các huyện với tuyến hành
lang biên giới sẽ được nâng cấp với chiều dài dự kiến khoảng 80km. Từ năm 2004,
tuyến đường cao tốc Hồ Chí Minh đi vào hoạt động bắt đầu từ Hà Nội – Hòa Bình –
Thanh Hóa – Nghệ An rồi kết nối với các tỉnh phía Nam đã tạo nên một sự đột phá
trong giao lưu toàn diện của Thanh Hóa với các vùng miền trên cả nước.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
20
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Hình 2.1.Bản đồ hành chính tỉnh Thanh Hóa
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
21
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2.1.1.2. Phạm vi lãnh thổ
Thanh Hóa là tỉnh có nhiều đơn vị hành chính nhất trong cả nước với 1 thành
phố, 2 thị xã, 24 huyện gồm 577 xã, 30 phường và 28 thị trấn.
Bảng 2.1: Các đơn vị hành chính, dân số và mật độ dân số tỉnh Thanh Hóa
tính đến 31/12/ 2015 (Nguồn: [11])
Số
Diện tích Dân số
Mật độ dân
Tên huyện phường, Số xã số
(km
2
) (người)
thị trấn (người/km2
)
TP Thanh Hóa 20 17 145,41 350.035 2.407
Thị xã Sầm Sơn 4 7 17,60 57.043 3.242
Thị xã Bỉm Sơn 6 2 63,90 57.632 902
Huyện Thọ Xuân 3 38 292,29 217.053 743
Huyện Đông Sơn 1 14 82,87 76.406 922
Huyện Nông Cống 1 31 285,11 183.177 642
Huyện Triệu Sơn 1 35 290,05 200.307 691
Huyện Quảng Xương 1 29 201,57 222.303 1.103
Huyện Hà Trung 1 24 243,82 110.237 452
Huyện Nga Sơn 1 26 157,82 136.120 862
Huyện Yên Định 2 27 228,83 161.507 706
Huyện Thiệu Hóa 1 27 159,92 157.074 982
Huyện Hoằng Hóa 1 42 203,80 224.014 1.099
Huyện Hậu Lộc 1 26 143,71 168.268 1.171
Huyện Tĩnh Gia 1 33 455,61 224.566 493
Huyện Vĩnh Lộc 1 15 157,72 82.463 523
Huyện Thạch Thành 2 26 559,22 140.358 251
Huyện Cẩm Thủy 1 19 424,50 104.438 246
Huyện Ngọc Lặc 1 21 490,99 133.106 271
Huyện Lang Chánh 1 10 585,63 47.318 81
Huyện Như Xuân 1 17 721,72 66.729 92
Huyện Như Thanh 1 16 588,09 88.025 150
Huyện Thường Xuân 1 16 1.107,17 86.520 78
Huyện Bá Thước 1 22 777,57 100.145 129
Huyện Quan Hóa 1 17 990,70 46.253 47
Huyện Quan Sơn 1 12 926,62 37.139 40
Huyện Mường Lát 1 8 812,41 35.937 44
Thanh Hóa là tỉnh có diện tích lớn của vùng Bắc Trung Bộ và cả nước. Diện tích
toàn tỉnh là 11.114,65km2
(niên giám thống kê năm 2015), chiếm 3,4% diện tích
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
22
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
toàn quốc, đứng thứ 5 trong 63 tỉnh thành, thứ 2 trong số các tỉnh vùng BắcTrung Bộ.
Đặc biệt, Thanh Hóa nằm gần thủ đô Hà Nội – trung tâm kinh tế - văn hóa,
chính trị, khoa học kĩ thuật của cả nước (với hệ thống các trường đại học lớn, các
viện nghiên cứu khoa học hàng đầu cả nước...), nơi tập trung các đầu mối, giao lưu
kinh tế, khoa học công nghệ, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, nơi dân cư tập trung
đông và tốc độ đô thị hóa cao sẽ là thị trường tiêu thụ, cung cấp lao động có trình độ
chuyên môn kĩ thuật cao cho địa phương...
2.1.2. Trình độ phát triển kinh tế
Với sự nỗ lực cố gắng của cả hệ thống chính trị, phát huy tinh thần đoàn kết,
tranh thủ thời cơ, vận hội mới, đồng thời vận dụng sáng tạo, linh hoạt, triển khai
thực hiện có hiệu quả các chỉ đạo của Trung ương để đẩy mạnh phát triển sản xuất
kinh doanh, đầu tư xây dựng nên tình hình kinh tế - xã hội của Thanh Hóa trong
những năm qua vẫn giữ được ổn định và đạt được những thành tựu quan trọng.
Thanh Hóa là một trong số ít các địa phương trong cả nước có tốc độ tăng trưởng
khá và tạo nền tảng cho phát triển mạnh trong giai đoạn tới. Nhiều chỉ tiêu chủ yếu
đã hoàn thành và hoàn thành vượt mức quy hoạch đề ra cho giai đoạn 2011 - 2015;
đời sống của nhân dân từng bước được cải thiện; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã
hội được đảm bảo. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hằng năm giai đoạn 2011 –
2015 đạt trên 11,4%, cao nhất từ trước tới nay; năng lực sản xuất và quy mô nền
kinh tế ngày càng tăng. Năm 2015, GDP gấp 1,7 lần năm 2010, xếp thứ 8 cả nước;
GDP bình quân đầu người ước đạt 1.520 USD, gấp 1,9 lần năm 2010, tăng nhanh
hơn so với mức tăng trung bình của cả nước.
Cơ cấu kinh tế của tỉnh đã và đang có những bước chuyển dịch mạnh mẽ
theo hướng tiến bộ. Nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhưng ngày càng có xu hướng
giảm mạnh, trong khi công nghiệp – xây dựng và dịch vụ tuy chiếm tỉ lệ không cao
nhưng lại có xu hướng tăng lên rõ rệt. Tuy nhiên sự chuyển dịch này còn chưa thực
sự vững chắc, chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có của vùng. Mặc dù vậy đây thật
sự vẫn là nhân tố có tác động rất lớn đến việc nâng cao thu nhập cho người lao động
và thúc đẩy việc cải thiện văn hóa, y tế và các vấn đề phúc lợi xã hội khác.
23
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế theo ngành tỉnh Thanh Hóa
giai đoạn 2010 – 2015 (ĐV: %)
Năm 2010 2014 2015
Tổng số 100 100 100
Nông - Lâm- Ngư nghiệp 24,1 18,8 17,5
Công nghiệp- xây dựng 38,3 40,9 42,1
Dịch vụ 37,6 40,3 40,4
[Nguồn:11]
Trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, công nghiệp được đánh giá là ngành có năng
suất cao, giữ vai trò chủ đạo đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế của tỉnh, thúc đẩy
công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn.
Biểu đồ 2.1 : Cơ cấu kinh tế theo ngành của tỉnh Thanh Hóa
Bên cạnh đó, Thanh Hóa cũng đã xác định cho mình một số ngành công
nghiệp chính để ưu tiên phát triển dựa vào nguồn lợi sẵn có, từ đó tạo tiền đề thúc
đẩy các ngành công nghiệp khác phát triển như: ngành công nghiệp khai thác
khoáng sản, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, thực phẩm, đồ uống, đệt may,
da giày, chế biến gỗ, lâm sản... Đây là những ngành có lợi thế so sánh lớn ở tỉnh, là
hạt nhân hình thành nên các khu công nghiệp.
Lĩnh vực dịch vụ luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá. Tuy tỷ trọng của
ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP chưa thật sự cao nhưng ngành dịch vụ vẫn là
ngành có triển vọng phát triển mạnh và đóng góp lớn trong cơ cấu GDP của tỉnh
trong tương lai.
24
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2.1.3. Đường lối chính sách
Có thể khẳng định rằng đường lối, chính sách phát triển có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và có những thay đổi nhất định qua
mỗi thời kỳ phát triển của tỉnh. Sớm xác định được tầm quan trọng đó nên Thanh
Hóa đã đưa ra rất nhiều đường lối, chính sách phát triển phù hợp, mang tính đột phá
nhằm huy động được các nguồn lực sẵn có để phát triển kinh tế, đồng thời góp phần
quan trọng vào việc cải thiện, nâng cao CLCS cho người dân. Hiện nay, với chính
sách thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư cả trong và ngoài nước bằng những ưu đãi
hết sức cụ thể, thực hiện chính sách một cửa nhằm giảm thủ tục hành chính trong
công tác đầu tư sản xuất .... Kết quả là Thanh Hóa đã thu hút được nhiều vốn đầu tư
mà đặc biệt là đầu tư vào các khu công nghiệp của tỉnh như: KCN Lễ Môn, Đình
Hương - Tây Bắc Ga, Nghi Sơn, Bỉm Sơn, Lam Sơn, Vân Du… Nhờ quy mô nền
kinh tế phát triển đã góp phần giải quyết việc làm cho một số lượng lớn lao động
trên địa bàn và tăng thêm nguồn thu ngân sách cho địa phương.
2.1.4.Dân cư, dân tộc
2.1.4.1. Dân cư
Tính đến năm 2015 dân số Thanh Hóa là 3.51 triệu người. Về quy mô Thanh
Hóa là tỉnh có số dân đông thứ ba trong cả nước (sau thành phố Hồ Chí Minh và thủ
đô Hà Nội) và là tỉnh đông dân nhất so với sáu tỉnh Bắc Trung Bộ. Thanh Hoá là
tỉnh có nhiều đơn vị hành chính nhất cả nước với 27 đơn vị hành chính cấp huyện
và tương đương, có 577 xã, 30 phường, 28 thị trấn và 6.031 thôn, xóm, bản làng;
trong đó có 184 xã miền núi và 12 thị trấn miền núi (số liệu năm 2015). Tỉnh có 6
huyện, thị xã thuộc vùng ven biển, 11 huyện thuộc vùng núi và 10 huyện, thị xã,
thành phố thuộc vùng đồng bằng.
Dân số tăng nhanh trong các thập kỷ trước, nên hàng năm Thanh Hoá vẫn có thêm
gần ba vạn người bước vào tuổi lao động. Đây là một vấn đề lớn của xã hội và để
giải quyết việc làm cho người lao động, cần phải có sự chuyển dịch nhanh và đa
dạng hoá cơ cấu nền kinh tế. Năm 2010, nguồn lao động của Thanh Hoá có 2,11
triệu người; năm 2011 là 2,15 triệu người, trong đó người trong độ tuổi lao động có
khả năng lao động chiếm 97,7% và người ngoài độ tuổi lao động thực tế có tham
25
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
gia lao động chiếm 2,3%. Đến năm 2015, số người trong độ tuổi lao động của
Thanh Hóa là 2,23 triệu người. Việc xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần, đặc biệt là khu vực kinh kế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm thị phần ngày
càng cao tại Thanh Hóa đã phần nào giảm được lực lượng lao động làm việc trong
khu vực kinh tế nhà nước và lực lượng lao động nông nghiệp khu vực nông thôn,
tăng nguồn lao động làm việc trong các khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.
Số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế chiếm tỷ trọng cao so
với nguồn lao động, năm 2010 chiếm 36% đến năm 2015 chiếm 60,8%, lao động
đang làm việc tập trung chủ yếu ở khu vực I tuy tỷ trọng có giảm nhiều.
Bảng 2.2. Lao động đang làm việc và cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế
tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2015
Lao động đang làm việc Chia ra
Nghìn người % Nông, lâm, ngư CN–XD Dịch vụ
2010 2.116,4 100 59,0 19,0 22,0
2015 2.238,3 100 50,3 25,8 23,9
(Nguồn: [11])
Lao động ở thành thị hầu hết đã qua đào tạo, dạy nghề từ sơ cấp trở lên, lao
động ở nông thôn phần lớn chưa qua đào tạo. Từ 2010 đến 2014, tỷ lệ lao động qua
đào tạo tăng từ 40% lên 52% (ở mức tương đương cả nước), trong đó qua đào tạo
nghề chiếm khoảng 37,4%.. chất lượng nguồn lao động của tỉnh nhìn chung còn
thấp, khó cạnh tranh khi tham gia thị trường lao động trong nước cũng như thị
trường lao động nước ngoài trong xu thế hội nhập hiện nay, đặc biệt là lao động ở
khu vực nông thôn. Bên cạnh đó nguồn lao động có sự phân bố không đều, tập trung
chủ yếu ở các thành phố, thị xã, các khu công nghiệp, các huyện đồng bằng duyên
hải và thưa thớt ở các huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa. Có rất nhiều nguyên nhân
dẫn đến tình trạng trên nhưng nhìn chung là do sự thiếu quan tâm của các cấp ủy địa
phương, người dân chưa nhận thức đúng về lợi ích của việc học nghề, người dân
thiếu hiểu biết về thông tin thị trường lao động…Vì vậy công tác
26
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
đào tạo, dạy nghề luôn được các cấp các ngành đặc biệt quan tâm nhiều hơn nữa,
các trường, lớp, trung tâm dạy nghề phát triển mạnh dưới nhiều hình thức, đặc biệt
là các lớp dạy nghề tốc hành.
2.1.4.2. Dân tộc
Thanh Hóa là tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống. Nhưng dân số đông hơn chủ yếu
là các dân tộc là: Kinh, Mường, Thái, Thổ, Dao, Mông, Khơ Mú. Trong đó người Kinh
chiếm phần lớn dân số của tỉnh và có địa bàn phân bố rộng khắp. Người Kinh chiếm
84,4%, Mường 8,7%, Thái 6% còn lại các dân tộc khác chiếm khoảng 1%.
Người Kinh chiếm tỷ lệ cao nhất, cư trú chủ yếu ở các huyện ven biển, các
thị xã, thành phố. Dân tộc Kinh có vị trí quan trọng trong dân số nói chung và việc
phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nói riêng ở tỉnh Thanh Hóa. Bởi họ không chỉ có
kinh nghiệm sản xuất mà còn có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật nhanh. Vì vậy
so với các dân tộc khác trong tỉnh, người Kinh vẫn có mức sống cao nhất.
Trong số các dân tộc cư trú ở Thanh Hóa, người Mường và người Thái có
dân số đông hơn cả và cũng là những dân tộc có trình độ phát triển khá cao, có
CLCS được cải thiện tương đối rõ rệt. Bên cạnh đó còn có các dân tộc thiểu số khác
như: Mông, Thổ, Dao, Khơ Mú… Thường sinh sống ở các vùng núi cao, điều kiện
sống khó khăn, trình độ phát triển thấp, nên đại bộ phận có CLCS còn thấp…
Mỗi dân tộc cư trú ở các khu vực khác nhau, sử dụng các phương thức sản
xuất, sinh hoạt, có phong tục tập quán khác nhau nhưng tất cả đều có ảnh hưởng tới
sự phân hóa CLCS dân cư của tỉnh.
2.1.5. Phân bố dân cư
Dân cư phân bố không đồng đều theo các đơn vị hành chính và phân bố không
đều giữa đồng bằng và miền đồi núi. Dân cư chủ yếu tập trung đông ở thành phố, thị
xã, thị trấn ven biển, ven sông và thưa thớt ở các vùng núi.
27
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Bảng 2.3: Số dân và mật độ dân số theo các đơn vị hành chính tỉnh Thanh Hóa
giai đoạn 2010 – 2015
Đơn vị hành chính Năm 2010 Năm 2015
Số dân Mật độ Số dân Mật độ
(người) (người/km2
) (người) (người/km
Toàn tỉnh 3.406.805 306 3.514.173 316
Miền xuôi 2.552.455 813 2.628.205 840
TP Thanh Hóa 211.250 3.648 350.035 2.407
TX Sầm Sơn 54.230 3.032 57.043 3.242
TX Bỉm Sơn 54.310 810 57.632 902
Thọ Xuân 212.610 725 217.053 743
Đông Sơn 102.700 965 76.406 922
Nông Cống 183.000 639 183.177 642
Triệu Sơn 195.220 674 200.307 691
Quảng Xương 256.400 1126 222.303 1.103
Hà Trung 107.810 441 110.237 452
Nga Sơn 135.810 858 136.120 862
Yên Định 155.400 681 161.507 706
Thiệu Hóa 176.800 1.006 157.074 982
Hoằng Hóa 246.500 1.097 224.014 1.099
Hậu Lộc 165.215 1.150 168.268 1.171
Tĩnh Gia 215.000 469 224.566 493
Vĩnh Lộc 80.200 507 82.463 523
Miền núi 854.350 107 885.968 111
Thạch Thành 136.200 244 140.358 251
Cẩm Thủy 100.400 236 104.438 246
Ngọc Lặc 129.300 263 133.106 271
Lang Chánh 45.500 78 47.318 81
Như Xuân 64.300 89 66.729 92
Như Thanh 85.200 145 88.025 150
Thường Xuân 83.250 75 86.520 78
Bá Thước 97.100 125 100.145 129
Quan Hóa 43.900 44 46.253 47
Quan Sơn 35.500 38 37.139 40
Mường Lát 33.700 41 35.937 44
(Nguồn: [11])
Theo Niên giám Thống kê năm 2015 Thanh Hóa, tỉnh có mật độ dân số là
316 người/km2
. Riêng thành phố Thanh Hoá có mật độ là 2.407 người/km2
, các
huyện Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Quảng Xương có mật độ trên 1.100 người/km2
. Trong
khi đó tại các huyện miền núi như Mường Lát, Quan Sơn, Quan Hoá có mật độ
thấp, chỉ từ 40 người đến 47 người/km2
. Những nguyên nhân chính của sự phân bố
28
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
dân cư chênh lệch trên đây phải kể đến sự phân bố không đều của tài nguyên thiên
nhiên, hệ thống các cơ sở kinh tế - xã hội, hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ đời sống
và cả lịch sử cư trú.
Thanh Hóa là tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống, trong đó người Kinh chiếm
phần lớn dân số và có địa bàn phân bố rộng khắp, các dân tộc khác địa bàn sống thu
hẹp hơn, như người Khơ Mú chỉ sống chủ yếu ở 2 bản Đoàn Kết, xã Tén Tằn và
Suối Lách, xã Mường Chanh, huyện Mường Lát.
Bảng 2.4: Sự phân bố dân cư theo dân tộc tỉnh Thanh Hóa
Dân tộc Dân số Địa bàn cư trú
Kinh 2.898.311 Khắp tỉnh
Mường 328.744 Ngọc Lặc, Cẩm Thủy, Thạch Thành, Bá Thước.
Thổ 8.980 Như Xuân
Khơ Mú 607
Bản Đoàn Kết (xã Tén Tằn, huyện Mường Lát) và bản
Suối Lách (xã Mường Chanh, huyện Mường Lát).
Thái 210.908 Quan Hóa, Quan Sơn, Bá Thước, Lang Chánh
Mông 15.325 Xã Pù Nhi, huyện Mường Lát
Dao 5.077 Ngọc Lặc, Cẩm Thủy
(Nguồn: Tổng cục Thống Kê Việt Nam)
Bên cạnh đó dân số Thanh Hóa cũng có sự phân hóa giữa thành thị và nông
thôn. Dân số thành thị tuy được tăng lên sau 5 năm nhưng có số lượng quá ít; năm
2015 có 556.700 người, chiếm tỷ lệ 8,33% so với dân sô toàn tỉnh. Dân số vùng
nông thôn tuy đông, nhưng di cư ra ngoài tỉnh lớn nên sau 5 năm dân số vùng này
giảm bình quân mỗi năm là 0,83%.
Dân số của 11 huyện miền núi Thanh Hóa khá đông, năm 2010 có 885.968
người, chiếm 1/4 dân số toàn tỉnh. Do các mức sinh đẻ cao hơn miền xuôi và di cư
ra ngoài tỉnh ít nên dân số có phần ổn định hơn, ít biến động giảm. Do vậy, sau 5
năm, tỷ lệ tăng dân số bình quân năm của khu vực miền núi tăng 0,19%/năm; riêng
miền núi cao có tỷ lệ tăng cao nhất với 0,49%/năm. Đối với miền xuôi có tính năng
động và tiếp cận cơ chế thị trường thuận lợi hơn nên việc di cư ra ngoài tỉnh làm
kinh tế mạnh hơn so với miền núi. Vì vậy, bình quân mỗi năm giảm 0,32%.
29
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2.1.6. Cơ sở hạ tầng
2.1.6.1. Mạng lưới GTVT và chất lượng các loại đường
a, Đường bộ
Gồm hệ thống đường quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ, đường đô thị, đường xã và
đường thôn xóm với tổng chiều dài là 19.334km. Trên địa bàn của tỉnh có 7 tuyến
quốc lộ chạy qua với chiều dài hơn 735km. Quốc lộ 1A – tuyến đường huyết mạch
của cả nước, đoạn qua Thanh Hóa dài 98km; quốc lộ 15A qua Thanh Hóa dài
178km. Quốc lộ 217 từ Vĩnh Lộc – Bá Thước – Quan Sơn – Lào, Quốc lộ 45 từ
Thanh Hóa – Kiểu - Vĩnh Lộc – Thạch Thành – Rịa (Ninh Bình). Tuyến đường mòn
Hồ Chí Minh qua Thanh Hóa dài 134km đi Thạch Thành – Cẩm Thủy – Ngọc Lặc –
Lam Sơn, dọc đường 15A vào Nghệ An.
Nhìn chung mạng lưới giao thông đường bộ của tỉnh phân bố khá rộng khắp.
Mạng lưới giao thông này đã tạo điều kiện thuận lợi cho tỉnh trong việc giao lưu với
các tỉnh xung quanh, nối liền trung tâm của tỉnh với trung tâm các huyện và xã. Về
chất lượng đường: đường cấp phối, đường đá dăm dài 3480km chiếm 46,4%; đường
nhựa có 1727km chiếm 23%; còn lại là đường đất dài 2287km chiếm 30,6%. Hiện
có 10 xã chưa có đường ô tô đến trung tâm. Chất lượng đường nhìn chung còn thấp.
Nhiều tuyến chưa được nâng cấp, rải nhựa, đặc biệt là những tuyến nằm ở phía Tây
của tỉnh. Năm 2012, quốc lộ 47 qua Sầm Sơn vừa được nâng cấp, làm mới đã tạo ra
nhiều điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho người dân gần đường nói riêng và
nhândân trong tỉnh nói chung, góp phần thúc đẩy hoạt động du lịch Sầm Sơn phát
triển mạnh hơn nữa.
b, Đường sắt
Tuyến đường sắt Bắc – Nam có đoạn chạy qua Thanh Hóa với chiều dài gần
140km, chạy song song với quốc lộ 1A. Tuyến đường huyết mạch này đã giúp cho
việc thông thương giữa tỉnh ta với các tỉnh khác và các vùng kinh tế của nước ta
được thuận lợi.
c, Đường sông
Có bốn hệ thống sông lớn là sông Mã, sông Yên, sông Bạng và sông Hoạt,
với sáu cửa lạch lớn nhỏ dọc bờ biển với tổng chiều dài đường sông là 1170km.
30
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Hệ thống sông Mã: Bắt nguồn từ tỉnh Sầm Nưa (Lào), chảy qua Sơn La vào
Thanh Hóa tại xã Tén Tần huyện Mường Lát. Tổng diện tích lưu vực của sông rộng
28.498 km2
, trong đó phần trên lãnh thổ Việt Nam rộng 17.810km2
, sông có chiều
dài 512km với 39 phụ lưu.
- Hệ thống sông Yên: Bắt nguồn từ Bình Lương (Như Xuân) đến Ninh Hải
(Tĩnh Gia), với chiều dài 89km và 4 phụ lưu chính. Diện tích lưu vực là 1996km2
.
- Hệ thống sông Hoạt: có chiều dài 55km với 2 nhánh chính đổ ra biển.
- Hệ thống sông Bạng: bắt nguồn từ núi Bò Lăn – Như Xuân đến Lạch
Bạng dài 35km với diện tích lưu vực của sông khoảng
255km2
. d, Đường biển
Thanh Hóa có thể giao lưu với các vùng trong nước, các nước trong khu vực
và trên thế giới thông qua 2 cảng Lễ Môn và Nghi Sơn. Trong đó cảng biển Nghi
Sơn thuộc huyện Tĩnh Gia là một cảng biển tổng hợp quốc gia, đầu mối của khu vực
(cảng loại 1) của Việt Nam. Khu bến này hiện có khả năng tiếp nhận tàu thuyền đến
20.000 DWT. Trong thời gian sắp tới cảng Nghi Sơn sẽ phát triển mạnh hơn nữa
xứng đáng là cảng biển loại 1 của Việt Nam.
2.1.6.2. Mạng lưới điện
Sử dụng điện là yếu tố không thể thiếu được để nâng cao CLCS của dân cư.
Mạng lưới điện sinh hoạt trên địa bàn của tỉnh trong những gần đây được cải thiện
đáng kể, không chỉ đáp ứng được nhu cầu điện trong sản xuất, các sinh hoạt văn hóa
tinh thần chung của tỉnh mà còn góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của từng
hộ gia đình. Hiện nay toàn bộ khu vực tỉnh Thanh Hóa có 466,38km đường dây
220kV và 527,24km đường dây 110kV, 3 TBA/máy biến áp 220kV với tổng dung
lượng 750MVA và 19 trạm BA/30 MBA110kV với tổng dung lượng 746MVA.
Tổng số khách hàng đang sử dụng điện là 660.489 khách hàng.
Ngoài những nhà máy thủy điện lớn như Cửa Đạt, Bản Uông đang và sẽ đầu
tư, Thanh Hóa có thể phát triển nhiều trạm thủy điện nhỏ với công suất từ 1 – 2MW.
Về hiện trạng cấp điện nông thôn, đến nay mạng lưới điện đã được xây dựng tới
tận các xã vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa… đáp ứng nhu cầu điện sinh hoạt cho
nhân dân. Song so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của những vùng này thì
31
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
hệ thống điện chưa đảm bảo. Vì vậy, ngành điện trong tỉnh cần có các giải pháp đầu
tư phát triển trong những năm tới khi nền kinh tế đang có tốc độ tăng trưởng cao.
Lưới điện hạ thế của tỉnh đã được phát triển rộng khắp trên địa bàn các xã.
Các tuyến đường xây dựng bằng nhiều nguồn vốn khác nhau nhưng chủ yếu vẫn do
nhân dân tự đóng góp.
2.1.6.3. Mạng lưới thông tin liên lạc
Thông tin liên lạc là một bộ phận quan trọng, nhất là trong nền kinh tế thị
trường. Tính đến năm 2015, Thanh Hóa đã có 567 điểm bưu điện ở cấp xã. Về viễn
thông – internet, Thanh Hóa có mạng điện thoại cố định gần 2.742 máy thuê bao với
công nghệ tiên tiến; mạng truyền dẫn (chủ yếu là tuyến cáp quang sử dụng công
nghệ SDH), mạng thông tin di động (gần 2000 nghìn máy với các mạng công nghệ
GSM, CDMA), mạng internet, mạng thông tin dùng riêng...
Là tỉnh nằm trên trục đường dây tải điện quốc gia 500KV Bắc – Nam, điện
lưới đã vươn tới hầu hết các địa phương trên địa bàn toàn tỉnh, phục vụ cho nhu cầu
sinh hoạt và sản xuất của nhân dân. Một số vùng cao đã được cấp điện bởi các trạm
thủy điện nhỏ. So với trước đây, hệ thống cung cấp điện đã có nhiều tiến bộ đáng
kể, nhằm thõa mãn nhu cầu nâng cao CLCS của nhân dân trong tỉnh.
2.1.6.4.Cơ sở vật chất kĩ thuật
Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho các ngành kinh tế của tỉnh Thanh Hóa đã
được hình thành và phát triển mạnh.
Thanh Hóa đã và đang xây dựng nhiều công trình cấp nước lớn, trong đó tiêu
biểu là đập Bái Thượng, hồ Cửa Đạt... Nhiều trạm bơm đầu mối, các công trình thủy lợi
nội đồng cũng được xây dựng, thực hiện bê tông hóa 100% kênh mương. Ngoài các
công trình tưới tiêu, hệ thống đê ngăn mặn và đê bao với chiều dài hơn 900 km cũng có
ý nghĩa rất lớn trong việc bảo vệ và phát triển sản xuất nông nghiệp.
Trong quá trình CNH – HĐH, việc áp dụng máy móc phục vụ hoạt động của
ngành ngày càng nhiều. Hoạt động chăn nuôi theo hướng hàng hóa khiến việc trang
bị máy móc phục vụ chăn nuôi trở nên phổ biến.
Hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật đã và đang được phát triển để phục vụ cho
sự nghiệp CNH –HĐH.
32
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2.1.6.5. Đô thị hóa và phân bố mạng lưới đô thị
Với tỉnh Thanh Hóa hiện nay đang trong quá trình đô thị hóa với những triển vọng
lớn về phát triển kinh tế tại các khu vực động lực (TP Thanh Hóa, thị xã Sầm Sơn,
Khu Kinh tế Nghi Sơn, thị xã Bỉm Sơn, Đô thị Lam Sơn – Sao Vàng) và sự tương
hỗ bởi hệ thống đô thị huyện lỵ và các vùng chức năng khác trong toàn tỉnh.
Năm 2010, tỉnh Thanh Hóa là một trong 5 tỉnh có tỷ lệ đô thị hóa thấp nhất của cả
nước: dân số nội thị tỉnh Thanh Hóa là 367.400 người đạt tỷ lệ đô thị hóa 10,8%;
đến hết năm 2015, dân số đô thị toàn tỉnh đạt 903.500 người/3.502.000 dân số toàn
tỉnh, chiếm 25,8%, đạt và vượt chỉ tiêu Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII đề ra
(mục tiêu đại hội là 25%); tỷ lệ đô thị hóa toàn tỉnh đạt khoảng 20,2%. Tốc độ tăng
tỷ lệ đô thị hóa giai đoạn 2010-2015 đã gia tăng nhanh đạt 1,56% năm (giai đoạn
2005-2010 chỉ tăng bình quân 0,13% năm). Tuy nhiên thành công trên mới là bước
đầu, so sánh với tỷ lệ đô thị hóa trung bình toàn quốc, tỷ lệ đô thị hóa tỉnh Thanh
Hóa vẫn còn ở mức thấp, nằm trong 18 tỉnh, thành có tỷ lệ đô thị hóa thấp nhất. Với
định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2020, dự báo hệ thống đô thị
tỉnh Thanh Hóa sẽ có bước phát triển đột phá trong thời gian tới, nhằm phấn đấu
bằng và vượt mức trung bình cả nước.
Hiện nay, toàn tỉnh có 1 đô thị loại I là TP Thanh Hóa, 2 đô thị loại III là thị xã Sầm
Sơn và thị xã Bỉm Sơn, 28 đô thị loại V là thị trấn huyện lỵ, thị trấn công nghiệp,
dịch vụ và 6 khu vực được UBND tỉnh công nhận đạt tiêu chuẩn đô thị loại V (Hải
Bình, Quảng Lợi, Hà Long, Thạch Quảng, Yên Mỹ, Tân Ninh). Tất cả các đô thị
đều được phê duyệt quy hoạch chung (đạt 100%) với chất lượng đồ án quy hoạch
được nâng cao. Quy hoạch đi trước một bước, bảo đảm tầm nhìn dự báo, để làm cơ
sở quản lý, kế hoạch hóa đầu tư, là công cụ để quản lý quá trình phát triển đô thị;
nông thôn, nhất là vấn đề phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật và nhà ở đáp ứng nhu
cầu thực tiễn, thu hút nhiều dự án đầu tư xây dựng. Nhờ đó, nhiều khu đô thị mới
trên địa bàn tỉnh đã và đang được hình thành với hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ,
diện mạo đô thị ngày càng thay đổi theo hướng văn minh, hiện đại.
2.1.7 . Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
33
Nghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2015.doc
Nghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2015.doc
Nghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2015.doc
Nghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2015.doc
Nghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2015.doc
Nghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2015.doc
Nghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2015.doc
Nghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2015.doc

More Related Content

Similar to Nghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2015.doc

Quản Lý Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Cho Giáo Dục Đào Tạo Trên Địa Bàn...
Quản Lý Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Cho Giáo Dục Đào Tạo Trên Địa Bàn...Quản Lý Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Cho Giáo Dục Đào Tạo Trên Địa Bàn...
Quản Lý Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Cho Giáo Dục Đào Tạo Trên Địa Bàn...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

Similar to Nghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2015.doc (20)

Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Bắc Giang.doc
Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Bắc Giang.docNghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Bắc Giang.doc
Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Bắc Giang.doc
 
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ngành Y Tế Tỉnh Lai Châu.doc
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ngành Y Tế Tỉnh Lai Châu.docPhát Triển Nguồn Nhân Lực Ngành Y Tế Tỉnh Lai Châu.doc
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ngành Y Tế Tỉnh Lai Châu.doc
 
Luận văn thạc sĩ - Tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bắc Ninh.doc
Luận văn thạc sĩ - Tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bắc Ninh.docLuận văn thạc sĩ - Tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bắc Ninh.doc
Luận văn thạc sĩ - Tổ chức lãnh thổ kinh tế tỉnh Bắc Ninh.doc
 
Luận Văn Phát Triển Bảo Hiểm Y Tế Hộ Gia Đình Tại Thái Nguyên.doc
Luận Văn Phát Triển Bảo Hiểm Y Tế Hộ Gia Đình Tại Thái Nguyên.docLuận Văn Phát Triển Bảo Hiểm Y Tế Hộ Gia Đình Tại Thái Nguyên.doc
Luận Văn Phát Triển Bảo Hiểm Y Tế Hộ Gia Đình Tại Thái Nguyên.doc
 
Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty tnhh truyền hình kỹ thuật số miề...
Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty tnhh truyền hình kỹ thuật số miề...Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty tnhh truyền hình kỹ thuật số miề...
Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty tnhh truyền hình kỹ thuật số miề...
 
Đào tạo, bồi dưỡng viên chức ngành Bảo Hiểm Xã Hội trên địa bàn Tỉnh Đăk Lăk.doc
Đào tạo, bồi dưỡng viên chức ngành Bảo Hiểm Xã Hội trên địa bàn Tỉnh Đăk Lăk.docĐào tạo, bồi dưỡng viên chức ngành Bảo Hiểm Xã Hội trên địa bàn Tỉnh Đăk Lăk.doc
Đào tạo, bồi dưỡng viên chức ngành Bảo Hiểm Xã Hội trên địa bàn Tỉnh Đăk Lăk.doc
 
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình trong sự nghiệp công nghi...
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình trong sự nghiệp công nghi...Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình trong sự nghiệp công nghi...
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Bình trong sự nghiệp công nghi...
 
Đánh giá hiệu quả kinh tế các hộ nuôi lợn đen bản địa trên địa bàn tỉnh Lào C...
Đánh giá hiệu quả kinh tế các hộ nuôi lợn đen bản địa trên địa bàn tỉnh Lào C...Đánh giá hiệu quả kinh tế các hộ nuôi lợn đen bản địa trên địa bàn tỉnh Lào C...
Đánh giá hiệu quả kinh tế các hộ nuôi lợn đen bản địa trên địa bàn tỉnh Lào C...
 
Đánh giá công tác quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh ...
Đánh giá công tác quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh ...Đánh giá công tác quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh ...
Đánh giá công tác quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh ...
 
Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non khu vực Bắc trung bộ đáp ứng yê...
Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non khu vực Bắc trung bộ đáp ứng yê...Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non khu vực Bắc trung bộ đáp ứng yê...
Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non khu vực Bắc trung bộ đáp ứng yê...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...
 
Nâng cao năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ - tin học Hueitc.doc
Nâng cao năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ - tin học Hueitc.docNâng cao năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ - tin học Hueitc.doc
Nâng cao năng lực cạnh tranh tại trung tâm ngoại ngữ - tin học Hueitc.doc
 
Quản Lý Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Cho Giáo Dục Đào Tạo Trên Địa Bàn...
Quản Lý Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Cho Giáo Dục Đào Tạo Trên Địa Bàn...Quản Lý Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Cho Giáo Dục Đào Tạo Trên Địa Bàn...
Quản Lý Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Cho Giáo Dục Đào Tạo Trên Địa Bàn...
 
Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...
Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...
Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...
 
Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà tỉnh Thái ...
Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà tỉnh Thái ...Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà tỉnh Thái ...
Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn nuôi gà tỉnh Thái ...
 
Phát triển du lịch thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2017.doc
Phát triển du lịch thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2017.docPhát triển du lịch thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2017.doc
Phát triển du lịch thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2017.doc
 
Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.doc
Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.docNghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.doc
Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Thái Nguyên.doc
 
Hiệu quả kinh tế sản xuất rau má theo tiêu chuẩn vietgap tại hợp tác xã tỉnh ...
Hiệu quả kinh tế sản xuất rau má theo tiêu chuẩn vietgap tại hợp tác xã tỉnh ...Hiệu quả kinh tế sản xuất rau má theo tiêu chuẩn vietgap tại hợp tác xã tỉnh ...
Hiệu quả kinh tế sản xuất rau má theo tiêu chuẩn vietgap tại hợp tác xã tỉnh ...
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Thoát Nghèo Ổ Xã Bình Phú.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Thoát Nghèo Ổ Xã Bình Phú.docLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Thoát Nghèo Ổ Xã Bình Phú.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Thoát Nghèo Ổ Xã Bình Phú.doc
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍 (20)

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...
 
Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệ...
Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệ...Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệ...
Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệ...
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docx
 
Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...
Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...
Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...
 
Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...
Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...
Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...
 
Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...
Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...
Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...
 
Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...
Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...
Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...
 
Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...
Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...
Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...
 
Nghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.doc
Nghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.docNghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.doc
Nghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.doc
 
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...
 
Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...
Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...
Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...
 
ĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.doc
ĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.docĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.doc
ĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.doc
 
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.docĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.doc
 
Đồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.doc
Đồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.docĐồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.doc
Đồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.doc
 
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.docHoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
 
ĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.doc
ĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.docĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.doc
ĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.doc
 
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.docĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.doc
 
Thiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docx
Thiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docxThiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docx
Thiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docx
 
Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...
Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...
Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...
 
Thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docx
Thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docxThiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docx
Thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docx
 

Recently uploaded

PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 

Recently uploaded (20)

PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 

Nghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2015.doc

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– LÊ THỊ NHÂM NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2010-2015 Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Vân Anh THÁI NGUYÊN, NĂM
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các số và tài liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng. Kết quả trong luận văn chưa được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu khoa học nào khác, nếu có gì sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thị Nhâm i
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành luận văn thạc sĩ, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới TS. Vũ Vân Anh, người đã chỉ bảo và hướng dẫn cũng như giúp đỡ tôi tận tình trong thời gian nghiên cứu đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn sự tận tình giúp đỡ của Ban chủ nhiệm khoa cũng như các thầy giáo, cô giáo trong khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên không quản thời gian công sức đóng góp ý kiến cho tôi hoàn thành nội dung nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn, Ủy ban nhân tỉnh Thanh Hóa; Sở Lao động Thương Binh và Xã hội; Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa đã cung cấp giúp tôi về nguồn số liệu để phục vụ mục đích nghiên cứu đề tài. Mặc dù tôi đã cố gắng để hoàn thành nhưng với khả năng có hạn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, rất mong được sự cảm thông, đóng góp ý kiến của quý thầy giáo, cô giáo cũng như bạn bè. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2017 Học viên Lê Thị Nhâm ii
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan......................................................................................................i Lời cảm ơn.........................................................................................................ii Mục lục...................................................................................................................................................... iii Danh mục các từ viết tắt.................................................................................................................. iv Danh mục hình........................................................................................................................................v Danh mục bảng..................................................................................................................................... vi MỞ ĐẦU ..........................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................2 3. Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn của đề tài ...................................................4 4. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu................................................5 5. Đóng góp chủ yếu của luận văn...................................................................7 6. Cấu trúc luận văn..........................................................................................7 NỘI DUNG…………………………………………………………………...8 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ ...................................................................................8 1.1. Cơ sở lý luận ..............................................................................................8 1.1.1. Khái niệm ................................................................................................8 1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất chất lượng cuộc sống dân cư .............10 1.1.2.1. Trình độ phát triển của nền kinh tế ....................................................10 1.1.2.2. Đường lối chính sách .........................................................................10 1.1.2.3. Tiến bộ khoa học và công nghệ .........................................................10 1.1.2.4. Dân cư, dân tộc...................................................................................10 1.1.2.5.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên..................12 1.1.2.6. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật............................................12 1.1.3. Các tiêu chí đánh giá chất lượng cuộc sống dân cư cho cấp tỉnh. ........12 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN................................................................................15 1.2.1. Khái quát về CLCS dân cư Việt Nam...................................................15 1.2.2.Về HDI của Việt Nam............................................................................18 TIỂU KẾT CHƯƠNG I ..................................................................................19 iii
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 CHƯƠNG II: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ CỦA TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2010-2015 …………………………………………………………………. 20 2.1.1. Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ ...............................................................20 2.1.2. Trình độ phát triển kinh tế.............................Error! Bookmark not defined. 2.1.3. Đường lối chính sách ............................................................................25 2.1.4. Dân cư, dân tộc......................................................................................25 2.1.5. Cơ sở hạ tầng.........................................................................................30 2.1.6. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên .......................................33 2.2.1. Về kinh tế ..............................................................................................41 2.2.2. Về giáo dục............................................................................................49 2.2.3. Về y tế, chăm sóc sức khỏe...................................................................54 2.2.4. Về hưởng thụ phúc lợi...........................................................................59 2.2.5. Đánh giá tổng hợp về CLCS dân cư tỉnh Thanh Hóa ...........................62 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2..................................................................................66 CHƯƠNG III. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ CỦA TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020…………………………………………………………………...67 3.1.1. Quan điểm .............................................................................................68 3.1.2. Mục tiêu.................................................................................................68 3.2.1. Nhóm giải pháp về thu nhập .................................................................72 3.2.2. Nhóm giải pháp về chăm sóc sức khỏe và y tế .....................................75 3.2.3. Nhóm giải pháp về giáo dục đào tạo.....................................................78 3.2.4. Nhóm giải pháp về điều kiện phúc lợi (điện, nước sạch, nhà ở, nhà vệ sinh, môi trường).............................................................................................84 3.2.5. Nhóm giải pháp về công tác dân số -KHHGĐ......................................86 3.2.6. Nhóm giải pháp nhằm giảm bớt sự chênh lệch về chất lượng cuộc sống giữa các tầng lớp dân cư, các huyện và thành phố..........................................88 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3..................................................................................90 KẾT LUẬN.....................................................................................................91 TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................93 iv
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBYT : Cán bộ y tế CLCS : Chất lượng cuộc sống CNH-HĐH : Công nghiệp hóa- hiện đại hóa DTTS : Dân tộc thiểu số DS-KHHGĐ : Dân số- kế hoạch hóa gia đình DS-SKSS : Dân số- sức khỏe sinh sản GD-ĐT : Giáo dục - đào tạo GDP : Tổng thu nhập quốc nội GV : Giáo viên GTVT : Giao thông vận tải HDI : Chỉ số phát triển con người HPI : Chỉ số nghèo đói tổng hợp HS : Học sinh HS THPT : Học sinh Trung học phổ thông KTXH : Kinh tế - xã hội KCN : Khu công nghiệp KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình LĐ-TB-XH : Lao động - Thương binh và xã hội PPP : Sức mua tương đương THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông TLBC : Tỷ lệ biết chữ TNBQĐN : Thu nhập bình quân đầu người TTLL : Thông tin liên lạc TX : Thị xã UNDP : Tổ chức phát triển của Liên Hiệp Quốc ivv
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Chuẩn nghèo của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015 ....................... 13 Bảng 1.2. GDP và GDP/ người ở Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 .............. 15 Bảng 1.3 Tuổi thọ trung bình toàn quốc và theo vùng giai đoạn 1989 – 2009 ........ 16 Bảng 1.4. Tỷ lệ biết chữ theo giới tính và theo vùng ở Việt Nam năm 2009 . 17 Bảng 1.5. Chỉ số HDI của Việt Nam giai đoạn 2010- 2015 .......................... 18 Bảng 2.1. Các đơn vị hành chính, dân số và mật độ dân số tỉnh Thanh Hóa tính đến 31/12/ 2015 ....................................................................................... 22 Bảng 2.1. Cơ cấu kinh tế theo ngành tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2015 .... 24 Biểu đồ 2.1. Cơ cấu kinh tế theo ngành của tỉnh Thanh Hóa ......................... 24 Bảng 2.2. Lao động đang làm việc và cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2015 .......................................................... 26 Bảng 2.3. Số dân và mật độ dân số theo các đơn vị hành chính tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2015 ............................................................................. 28 Bảng 2.4. Sự phân bố dân cư theo dân tộc tỉnh Thanh Hóa ........................... 29 Bảng 2.5. Diện tích và cơ cấu sử dụng đất tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 - 2015 ................................................................................................................. 36 Bảng 2.6. GDP/người tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2015( giá thực tế) .. 41 Bảng 2.7. Thu nhập bình quân / người / tháng của hộ gia đình phân theo nguồn thu. ........................................................................................................ 41 Bảng 2.8. Thu nhập bình quân đầu người hàng năm theo huyện, thị xã, thành phố tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2015 ...................................................... 42 Bảng 2.9. Cơ cấu thu nhập chia theo các khoản thu tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2015..................................................................................................... 44 Bảng 2.10. Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2015 .................. 46 Bảng 2.11. Tỷ lệ hộ nghèo tại các huyện, TX, thành phố năm 2014 .............. 47 Bảng 2.12. Số trường, lớp và học sinh mẫu giáo qua các năm học 2010-2015 ..... 50
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 vi v
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Bảng 2.13. Số trường, lớp, giáo viên, học sinh của tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2015........................................................................................................ 51 Bảng 2.14. Học sinh phổ thông phân theo thành phố, TX và các huyện ........ 52 Bảng 2.15. Số cán bộ y tế , số giường bệnh/ 1 vạn dân theo huyện, TX, thành phố tỉnh Thanh Hóa năm 2015 ........................................................................ 57 Bảng 2.16. Tỷ lệ số hộ dùng điện phân theo huyện, TX, thành phố tỉnh Thanh Hóa năm 2015 ............................................................................................... 61 Bảng 2.17. Xác định mức (bậc) và điểm cho từng chỉ tiêu ............................ 63 Bảng 2.18. Đánh giá tổng hợp CLCS dân cư tỉnh Thanh Hóa năm 2015. ..... 64 vii
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1.Bản đồ hành chính tỉnh Thanh Hóa ................................................21 Hình 2.2. Bảng đánh giá chất lượng cuộc sống dân cư của tỉnh Thanh Hóa..65 vi viii
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thế giới đang bước vào kỉ nguyên mới với kì vọng một cuộc sống phồn vinh và hạnh phúc. Làn sóng toàn cầu hoá đang lan nhanh là động lực thôi thúc các quốc gia dân tộc vào một cuộc đua tranh vì sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Toàn cầu hoá thúc đẩy nền kinh tế phát triển, mức sống nâng cao hơn, môi trường xã hội ổn định kéo theo đó thì chất lượng cuộc sống của con người cũng được nâng lên rõ rệt. Thế nhưng khi nền kinh tế thế giới đạt tốc độ tăng trưởng nhanh thì bên cạnh đó nó cũng tạo nên một sự phân hóa về mức sống chất lượng cuộc sống sâu sắc giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội. Đặc biệt là sự phân hoá về chất lượng cuộc sống giữa các khu vực, các vùng lãnh thổ, các quốc gia hay ở các địa phương cụ thể. Do đó mà chất lượng cuộc sống đang là một bài toán nan giải và được nhiều người quan tâm. Con người là vốn quý nhất, là chủ nhân của thế giới, là động lực để phát triển xã hội và cũng là mục tiêu để mọi hoạt động kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia cũng như cả thế giới hướng tới. Việc nâng cao chất lượng cuộc sống (CLCS) của con người đã và đang là mối quan tâm đặc biệt của hầu hết các nước. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của nước ta thời kỳ 2001 - 2010 đã khẳng định: “Phát triển con người phải được coi là chiến lược trung tâm của Việt Nam”. Chương trình phát triển của Liên hiệp quốc đưa ra các chỉ tiêu cơ bản phản ánh sự phát triển con người đều nhằm vào chất lượng cuộc sống dân cư. Vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân và tạo điều kiện để mọi người đều được sống trong tình thương và trách nhiệm? Đó là những vấn đề mà thực tiễn đang đặt ra đòi hỏi phải giải quyết. Mỗi quốc gia đều phải xây dựng chương trình nâng cao chất lượng cuộc sống người dân trên cơ sở khoa học và thực tiễn nhất định. Việt Nam là một quốc gia có dân số đông. Công cuộc đổi mới gần hai thập kỉ qua đã làm thay đổi căn bản diện mạo đời sống, kinh tế - xã hội ở 1
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 nước ta. Nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa đã phát huy tính hiệu quả của nó ở tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định cùng với việc nâng cao mức thu nhập của hầu hết các tầng lớp dân cư. Bên cạnh đó kinh tế thị trường cũng làm nảy sinh không ít những hệ quả mà xã hội chúng ta đang phải tập trung giải quyết. Một trong những hệ quả đó CLCS của người dân trong xã hội. Vấn đề này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và cấp thiết đối với xã hội Việt Nam trong tương lai. Là một tỉnh có dân số đông và diện tích rộng lớn, Thanh Hóa được coi là một đơn vị địa lý địa phương điển hình và khá độc đáo. Nét đặc thù địa lý địa phương Thanh Hóa là sự phân hóa địa hình theo vĩ tuyến. Từ Tây sang Đông là miền núi Bắc Trường Sơn,vùng gò đồi chân núi, vùng đồng bằng duyên hải ven biển với nhiều đầm phá. Trong những năm gần đây, Đảng nhà nước, chính quyền các ban ngành đã chú trọng vào việc nâng cao CLCS cho người dân. Đặc biệt là mấy năm trở lại đây sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đã góp phần cải thiện mức sống, mức thu nhập cho người dân đặc biệt là ở các vùng núi, vùng sâu vùng sa, vùng dân tộc thiểu số. Với mong muốn vận dụng những kiến thức đã được trang bị trong quá trình học tập và nghiên cứu một vấn đề cụ thể tại địa phương mình đang sống và công tác, góp phần tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao CLCS cho người dân trong tỉnh, tôi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010- 2015” làm luận văn thạc sĩ của mình. 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Trên thế giới: đã có một số tác giả nghiên cứu đến cuộc sống dân cư như: R.C.Sharma với tác phẩm: “Dân số - tài nguyên – môi trường – chất lượng cuộc sống” năm 1998 đã nghiên cứu CLCS dân cư trong mối quan hệ với phát triển dân số ở mỗi quốc gia. Theo ông, chất lượng cuộc sống là sự đáp ứng đầy đủ về các yếu tố vật chất và tinh thần cho người dân. Theo nghiên cứu của William Bell đã mở rộng toàn diện hơn khái niệm chất lượng cuộc sống, gắn với các điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, sinh thái... 2
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Năm 1990, tổ chức UNDP của Liên hiệp quốc đã đưa ra chỉ số HDI (chỉ số phát triển con người) dựa trên những chỉ tiêu về thu nhập, sức khỏe, tri thức và được coi là ba mặt cơ bản phản ánh CLCS. Hệ thống các chỉ tiêu này đã phản ánh cách tiếp cận mới, có tính hệ thống hơn, đã coi: “phát triển con người là sự mở rộng phạm vi lựa chọn của con người để đạt đến một cuộc sống trường thọ, khỏe mạnh và xứng đáng với con người ”. Điều này bao hàm hai khía cạnh chính là mở rộng các cơ hội lựa chọn của con người nhằm hưởng thụ một cuộc sống hạnh phúc, bền vững.[2] Những nghiên cứu này đã đề cập đến các khái niệm, chỉ tiêu và thực trạng các vấn đề về dân số, tài nguyên, môi trường và phát triển, CLCS. Đây là những tiền đề lý luận và thực tiễn của nhiều công trình nghiên cứu về chất lượng cuộc sống của dân cư ở nước ta. Ở Việt Nam, từ những năm cuối thế kỉ XX đã có nhiều công nghiên cứu trình khoa học có liên quan đến chất lượng cuộc sống như: “các chỉ số và chỉ tiêu phát triển con người” của Nguyễn Quán (1995), “Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 1997 – 1998”, “Mức sống trong thời kỳ bùng nổ kinh tế Việt Nam, 2001” của tập thể các tác giả Đỗ Thiên Kính, Phùng Đức Tùng, Hồ Sĩ Cúc, Nguyễn Bùi Linh, Bùi Thái Quyên, Hoàng Văn Kình, Lê Thị Thanh Loan, Nguyễn Phong. Các công trình này đã phân tích các vấn đề có liên quan đến CLCS dân cư như thu nhập của người dân, trình độ dân trí, chất lượng y tế, giáo dục và thông qua đó đã khẳng định về sự cải thiện CLCS của các hộ gia đình Việt Nam giai đoạn 1993 –1998. Công trình nghiên cứu:“Báo cáo phát triển con người Việt Nam 2001 – Đổi mới và sự nghiệp phát triển con người” của một tập thể gồm hơn 30 nhà khoa học do Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia (nay là Viện Khoa học xã hội)thực hiện đã tổng quan toàn bộ sự phát triển con người năm 2001, trong đó có lưu tâm tới HDI theo vùng và tỉnh, thành phố. Bên cạnh đó còn có thêm nhều công trình nghiên cứu khác như: “Con người và phát triển con người’’ (NXB Giáo dục năm 2007) của PGS.TS Hồ Sĩ Quý, Viện Thông tin KHXH – Viện KHXH Việt Nam với những nghiên cứu mang tính triết học chuyên sâu đã cập nhật những tri thức mới nhất của thế giới về con người, phát triển con người, trong đó có CLCS con người. 3
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Một số công trình khác cũng đề cập tới CLCS dân cư trong mối quan hệ dân số - phát triển bền vững như “dân số và phát triển” (2001) của GS Tống Văn Đường chủ biên; “Dân số và phát triển kinh tế - xã hội” của PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ; “ Dân số và phát triển bền vững ở Việt Nam” (2004) do TS Nguyễn Thiện Trưởng chủ biên – NXB Chính trị quốc gia. Trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo cũng có một số đề tài luận án tiến sĩ và thạc sĩ nghiên cứu về CLCS dân cư, như đề tài: “Phân tích chất lượng cuộc sống dân cư thành phố Hải phòng” – luận án tiến sĩ Địa lí (2004) của Nguyễn Thị Kim Thoa. Một số đề tài thạc sĩ khác như: “Nghiên cứu chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bắc Kạn” của Nông Thị Việt Tuyên (1999), luận văn thạc sỹ “Chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Thanh Hóa” do PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ hướng dẫn (2011). Các công trình nghiên cứu trên sẽ là tiền đề cơ sở, định hướng cho các nghiên cứu của tác giả với góc nhìn nhận trong giai đoạn 2010-2015, dưới góc độ địa lí học. 3. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 3.1. Mục tiêu Đề tài vận dụng cơ sở lý luận và thực tiễn về dân cư và chất lượng cuộc sống trong nước và trên thế giới, luận văn nhằm làm rõ nguyên nhân, thực trạng CLCS dân cư tỉnh Thanh Hóa, từ đó đưa ra một số giải pháp hướng tới nâng cao CLCS cho người dân các dân tộc trong tỉnh. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về CLCS để vận dụng vào địa bàn nghiên cứu. - Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến CLCS dân cư tỉnh Thanh Hóa. - Phân tích thực trạng CLCS dân cư tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn 2010 – 2015 dựa theo những tiêu chí cụ thể. - Đề xuất một số giải pháp nâng cao CLCS của người dân tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020. 3.3. Giới hạn nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu theo ba nhóm chỉ tiêu 4
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 cơ bản về CLCS: về kinh tế (thu nhập bình quân đầu người, tỷ lệ hộ nghèo), về giáo dục (số học sinh THPT trên tổng số học sinh), về y tế ( số cán bộ y tế trên 1 vạn dân) và một số chỉ tiêu phúc lợi như tỷ lệ các hộ dùng điện... - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2010 –2015 - Lãnh thổ nghiên cứu: toàn bộ tỉnh Thanh Hóa và đi sâu đến 27 huyện, thị xã và thành phố Thanh Hóa. 4. CÁC QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1. Các quan điểm nghiên cứu - Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Nghiên cứu CLCS trong mối quan hệ của nhiều yếu tố tự nhiên, kinh tế, dân số... luận văn chú trọng phân tích sự tổng hợp của các yếu tố ảnh hưởng đến CLCS của người dân tỉnh Thanh Hóa. Mặt khác cũng cần phải thấy được khả năng phát triển kinh tế của từng huyện để từ đó đề xuất những phương hướng, giải pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội một cách có hiệu quả trong thời kì. Vì những yếu tố này gắn liền với CLCS dân cư. - Quan điểm hệ thống Việc nghiên cứu CLCS dân cư phải được xem xét theo quan điểm hệ thống bởi Thanh Hóa là một trong 63 tỉnh, thành phố của cả nước, là một phân hệ trong hệ thống kinh tế - xã hội Việt Nam. Bản thân CLCS dân cư tỉnh Thanh Hóa lại bao gồm những phân hệ con cấp thấp hơn. Các hệ thống các cấp thấp có mối quan hệ với nhau, khi nghiên cứu cần tìm hiểu sự tác động qua lại trong một hệ thống và giữa các hệ thống với nhau. - Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Bản thân CLCS mang tính lịch sử. CLCS dân cư được phân tích trong hoàn cảnh cụ thể ở tỉnh Thanh Hóa và qua các giai đoạn phát triển cụ thể. Quan điểm lịch sử nhằm phát hiện sự biến đổi theo thời gian của các chỉ tiêu CLCS, giải thích nguyên nhân biến động ở hiện tại và tương lai. - Quan điểm phát triển bền vững Khi nghiên cứu bất cứ một vấn đề kinh tế - xã hội nào cũng phải xem xét trong mối quan hệ phát triển bền vững. Theo quan điểm này, các yếu tố về dân số, kinh tế, tài 5
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 nguyên, môi trường... có liên quan chặt chẽ tới CLCS. CLCS được nâng cao đồng nghĩa với việc nâng cao và duy trì chất lượng môi trường sống hay nói cách khác là cân bằng tự nhiên. Ngược lại, tài nguyên môi trường suy thoái phản ánh thực trạng CLCS thấp kém của mỗi vùng. 4.2. Các phương pháp nghiên cứu 4.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu Nghiên cứu chất lượng cuộc sống trong thời gian dài là vấn đề phức tạp và mang tính đa chiều, liên quan đến nhiều khía cạnh. Vì vậy, tất cả các số liệu thống kê về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội nói chung từ cấp tỉnh đến cấp huyện của Thanh Hóa là những thông tin dữ liệu đầu vào phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài. Để phục vụ cho việc nghiên cứu đạt hiệu quả cao thì các số liệu cần được hệ thống hóa khoa học để tránh những thiếu sót sau này. Nguồn dữ liệu được thu thập bao gồm từ nhiều nguồn khác nhau như: Số liệu qua các tài liệu báo cáo và các sổ sách lưu trữ tại các cơ quan hữu quan, từ cácniên giám thống kê, thống kê qua các số liệu tham khảo từ thực địa, qua các kết quả điều tra... 4.2.2. Phương pháp toán thống kê Trên cơ sở các số liệu thống kê đã thu thập được từ nhiều nguồn khác nhau, tác giả sử dụng phương pháp thống kê toán học như những công cụ để tính toán các chỉ số thành phần của CLCS, cho điểm các chỉ tiêu và đánh giá điểm tổng hợp chung về CLCS theo toàn tỉnh và từng huyện, thành phố. 4.2.3. Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Trên cơ sở những nguồn tài liệu đã thu thập được, trong quá trình nghiên cứu phải so sánh, phân tích, tổng hợp nhằm làm nổi bật đối tượng cần nghiên cứu và đưa ra những đánh giá chính xác. Chất lượng cuộc sống dân cư là một khái niệm phức tạp, các tư liệu sử dụng được đánh giá ở nhiều góc độ khác nhau. Do vậy, phải phân tích để tìm ra được bản chất, so sánh các kết quả tổng hợp để rút ra những kết luận xác đáng về chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Thanh Hóa. 4.2.4. Phương pháp thực địa Là phương pháp quan trọng của những người nghiên cứu địa lí. Ngoài những 6
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 tài liệu thu thập được, tác giả cần có những khảo sát thực tế tại những địa bàn cụ thể. Ngoài ra, việc khảo sát trên một số nhóm đối tượng là những căn cứ quan trọng để đi đến kết luận của đề tài. Kết quả điều tra là một trong những căn cứ để xây dựng các giải pháp. 4.2.5. Phương pháp chuyên gia Phương pháp này thực hiện bằng việc tham khảo ý kiến các chuyên gia có năng lực trong từng lĩnh vực như kinh tế, giáo dục, y tế... Thông qua tiếp xúc, trao đổi, tham khảo ý kiến của các nhà khoa học để có thêm những nhận định chính xác về CLCS. 4.2.6. Phương pháp bản đồ và GIS Đây là phương pháp đặc trưng của Địa lí. Khi tiến hành nghiên cứu Địa lí thường bắt đầu bằng bản đồ và kết thúc bằng việc thể hiện các đối tượng nghiên cứu trên bản đồ. Phương pháp này cho phép cụ thể hóa các đối tượng theo không gian và xây dựng hệ thống bản đồ có liên quan đến CLCS dân cư. 5. ĐÓNG GÓP CHỦ YẾU CỦA LUẬN VĂN - Kế thừa, bổ sung và cập nhật cơ sở lý luận và thực tiễn về CLCS. - Làm rõ được các nhân tố chủ yếu tác động đến chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Thanh Hóa. - Phân tích được thực trạng chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Thanh Hóa theo các chỉ tiêu lựa chọn. - Đưa ra được một số giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao CLCS của người dân trong tỉnh. 6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, các bản đồ, bảng số liệu và biểu đồ, nội dung luận văn được trình bày trong ba chương sau đây: - Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng cuộc sống dân cư. - Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng và thực trạng chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Thanh Hóa. - Chương 3: Quan điểm, mục tiêu và giải pháp nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020. 7
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ 1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1. Khái niệm Chất lượng cuộc sống (Quality of life) là một khái niệm rộng, đã từng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau và được đo bằng nhiều tiêu chí khác nhau. Chất lượng cuộc sống được hiểu là sự thỏa mãn một số yêu cầu cơ bản của con người, CLCS được thể hiện qua hai mặt lối sống và mức sống. [17.tr 35] - Mức sống: là trình độ sinh hoạt vật chất của con người phản ánh qua trình độ đạt được về mặt sản xuất và phương tiện để đánh giá CLCS - Lối sống: là một phạm trù xã hội học khái quát toàn bộ hoạt động sống của các dân tộc, giai cấp, nhóm xã hội, các cá nhân trong những điều kiện của một hình thái kinh tế xã hội nhất định và biểu hiện trên các lĩnh vực của đời sống: trong lao động, hưởng thụ, trong quan hệ giữa với người trong sinh hoạt tinh thần và văn hóa. Theo R.C.Sharma thì CLCS là một khái niệm phức tạp, nó đòi hỏi sự thỏa mãn cộng đồng chung xã hội, cũng như những khả năng đáp ứng được nhu cầu cơ bản của chính bản thân xã hội. Trong tác phẩm nổi tiếng “Dân số, tài nguyên, môi trường và chất lượng cuộc sống”, ông đã định nghĩa: “Chất lượng cuộc sống là sự cảm giác được hài lòng (hạnh phúc hoặc thỏa mãn) với những nhân tố của cuộc sống, mà những nhân tố đó được coi là quan trọng nhất đối với bản thân một con người. Thêm vào đó, chất lượng là sự cảm giác được hài lòng với những gì mà con người có được. Nó như là cảm giác của sự đầy đủ hay là sự trọn vẹn của cuộc sống” . Theo R.C.Sharma thì mức sống của mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng xã hội được coi là yếu tố quan trọng để tạo ra CLCS.[17] Do vậy, khó có thể định nghĩa một cách hoàn chỉnh thế nào là CLCS, nhưng có thể định nghĩa một cách khái quát là: " CLCS là sự đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của con người trong hoạt động sống nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người".
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 8
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Theo điều tra đánh giá của New Zeland trong các cuộc điều tra mức sống, họ đã chú ý đến các mặt được hưởng thụ: - Sức khỏe và hạnh phúc - Tính cộng đồng - Môi trường không tội ác và sự an toàn - Sự giáo dục và công việc - Xây dựng môi trường - Văn hóa - Chế độ dân chủ Nhưng đối với William Bell, ông lại gắn quan niệm CLCS với các điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, sinh thái ... Theo ông, CLCS thể hiện cụ thể ở 12 đặc trưng sau đây: “An toàn thể chất cá nhân; sung túc về kinh tế; công bằng trong khuôn khổ pháp luật; An ninh quốc gia; bảo hiểm lúc già yếu và đau ốm; hạnh phúc tinh thần; sự tham gia vào đời sống xã hội; bình đẳng về giáo dục; nhà ở; nghỉ ngơi; chất lượng đời sống văn hóa; Quyền tự do công dân; chất lượng môi trường kỹ thuật (giao thông vận tải, khả năng chống ô nhiễm)”. Trong đó, ông đã nhấn mạnh nội dung “an toàn” và khẳng định CLCS được đặc trưng bằng sự an toàn trong môi trường tự nhiên trong lành và môi trường xã hội lành mạnh. CLCS là sự đáp ứng những nhu cầu cơ bản của con người về lương thực, thực phẩm, về giáo dục, dịch vụ y tế, về nhà ở, vui chơi giải trí và các hưởng thụ phúc lợi khác. Những nhu cầu này dễ dàng đạt được hạnh phúc, an toàn gia đình, khỏe mạnh về vật chất và tinh thần.[22] Từ đó có thể thấy khái niệm CLCS rộng hơn HDI. CLCS bao gồm cả bộ phận cơ bản là HDI song có mở rộng thêm các chỉ số hưởng thụ phúc lợi của con người. HDI phản ánh mức độ đạt được những khát vọng chung của con người về ba mặt: Về mức sống (Được đo bằng GDP/ người), về kiến thức (Được đo bằng tỷ lệ biết chữ của người lớn trên 15 tuổi và tỷ lệ nhập học bình quân), về sức khỏe (Tuổi thọ trung bình). Từ những phân tích trên, tác giả quan niệm về CLCS như sau: Chất lượng cuộc sống là sự mở rộng phạm vi lựa chọn trong việc hưởng thụ các vật chất,
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 9
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 tinh thần mà xã hội đã tạo ra để đạt đến cuộc sống trường thọ, khỏe mạnh, hạnh phúc và bền vững. 1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất chất lượng cuộc sống dân cư 1.1.2.1. Trình độ phát triển của nền kinh tế Trình độ phát triển kinh tế của quốc gia, dân tộc và từng vùng miền có tác động trực tiếp đến mức thu nhập và CLCS của con người. Trình độ phát triển kinh tế, bao gồm các chỉ tiêu về quy mô nền kinh tế (GDP), tốc độ tăng trưởng, cơ cấu kinh tế hiện đại ... Tất cả các chỉ tiêu này nếu ở mức cao sẽ bảo đảm cho nhân dân có thu nhập cao và ổn định, từ đó là cơ sở để họ có điều kiện tiếp cận với các dịch vụ giáo dục, y tế và chăm sóc sức khỏe và hưởng thụ phúc lợi xã hội. 1.1.2.2. Đường lối chính sách Đường lối chính sách có vai trò rất quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển, bao gồm các chính sách, đường lối, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của nhà nước và của từng địa phương. Các đường lối chính sách phát triển kinh tế (chính sách đầu tư và cơ cấu đầu tư, các ưu tiên phát triển, trợ giúp về vốn ... ) bên cạnh việc tạo đà cho kinh tế phát triển mà còn góp phần xóa bỏ sự chênh lệch giữa các vùng miền. Các chính sách xã hội (về giáo dục, y tế và chăm sóc sức khỏe, xóa đói giảm nghèo, xây nhà tình nghĩa....) sẽ giúp cho con người được tiếp cận kịp thời, nhiều hơn với các dịch vụ và qua đó sẽ góp phần cải thiện CLCS. 1.1.2.3. Tiến bộ khoa học và công nghệ Tiến bộ khoa học và công nghệ có ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất lao động; năng lực cạnh tranh của từng địa phương và quốc gia, giúp cải thiện mức sống và từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến các mặt khác của CLCS như giáo dục, y tế, các điều kiện sống...Khoa học kỹ thuật và công nghệ có tác động tới hành vi, triển vọng của mỗi cá nhân và toàn xã hội. 1.1.2.4. Dân cư, dân tộc a, Dân cư - Quy mô dân số: Quy mô dân số trong mỗi cộng đồng và các quốc gia có tác động lớn tới việc nâng cao CLCS của dân cư. Nếu dân số quá đông sẽ gây khó
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 10
  • 24. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 khăn cho việc đáp ứng các nhu cầu về vật chất và tinh thần vốn hạn chế của xã hội, dân số quá ít sẽ làm khan hiếm nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế vốn là động lực chính để nâng cao CLCS. - Gia tăng dân số tự nhiên: Trong phạm vi của một quốc gia, nếu tỷ lệ này quá cao, trên 3,0%/năm thì sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc nâng cao chất lượng cuộc sống do lượng của cải làm ra hàng năm không đủ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân ngày càng nhiều lên. Ngược lại, tốc độ gia tăng dân số quá cao hoặc quá thấp đều dẫn tới tình trạng mất cân đối về cơ cấu lứa tuổi, từ đó nảy sinh nhiều vấn đề nâng cao CLCS của dân cư. - Cơ cấu độ tuổi: Cũng là một trong những nhân tố tác động tới CLCS. Cơ cấu độ tuổi trẻ do tốc độ gia tăng nhanh sẽ nảy sinh nhiều vấn đề có liên quan tới việc cải thiện CLCS như tình trạng thiếu việc làm, thu nhập thấp, tình trạng suy dinh dưỡng, tử vong ở trẻ em do thiếu điều kiện chăm sóc về y tế, nạn thất học do thiếu điều kiện về giáo dục ... Ngược lại, dân số quá già sẽ dẫn tới tình trạng thiếu nguồn nhân lực, cuộc sống của những người già sẽ rơi vào khủng hoảng do thiếu sự chăm sóc, vấn đề an sinh xã hội... - Di dân: Cũng có tác động không nhỏ tới việc nâng cao CLCS. Những người di dân thường có CLCS tương đối thấp trong một thời gian dài và gây khó khăn cho chính quyền các nước, các địa phương có người nhập cư. Do vậy, CLCS chỉ thực sự đảm bảo khi quá trình di dân phải được đặt dưới sự tổ chức, hướng dẫn của của cơ quan đại diện cho chủ thể quản lý của cộng đồng hay quốc gia. b, Dân tộc Đồng bào các dân tộc ít người thường cư trú ở những địa bàn vùng sâu, vùng xa, có sự đa dạng về phong tục tập quán nhưng lại tồn tại nhiều phong tục tập quán lạc hậu và trình độ phát triển sản xuất tuy đa dạng nhưng còn kém phát triển. Bên cạnh đó trình độ nhận thức cũng như việc tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật còn nhiều hạn chế nên CLCS còn gặp nhiều khó khăn. Do vậy, sự đa dạng về dân tộc cũng ảnh hưởng không nhỏ tới CLCS của dân cư nói chung và chênh lệch mức sống giữa dân tộc đa số và dân tộc thiểu số nói riêng.
  • 25. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 11
  • 26. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1.1.2.5.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên là nhân tố quan trọng, tiền đề cho sự phát triển kinh tế, mang lại thu nhập cao và ổn định cuộc sống và từ đó đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe, giáo dục.... Mặc dù vậy đây không phải là nhân tố quyết định tới việc nâng cao CLCS dân cư. Các nhân tố tự nhiên bao gồm: địa hình, đất, khí hậu, nguồn nước, sinh vật, khoáng sản ... 1.1.2.6. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật Cở hạ tầng bao gồm mạng lưới giao thông vận tải, hệ thống thông tin liên lạc, cung ứng điện, cấp và thoát nước ... có ảnh hưởng đến trao đổi kinh tế, văn hóa từ đó ảnh hưởng đến CLCS và bình đẳng về cuộc sống. Cơ sở vật chất kỹ thuật là những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, mở rộng số lượng và nâng cao chất lượng giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe ... cho con người. Ngoài các yếu tố nêu trên, để đánh giá CLCS dân cư trên bình diện quốc tế, quốc gia, từ năm 1990, UNDP đã đưa ra một loạt cáctiêu chí,trong đó có 3 chỉ số cơ bản là: chỉ số kinh tế được đo bằng GDP/người tính theo PPP (sức mua tương đương); chỉ số về sức khỏe được đo bằng tuổi thọ trung bình và chỉ số về giáo dục được đo bằng tỷ lệ người lớn biết chữ và tỷ lệ nhập học tổng hợp. Ngoài ra còn chú ý thêm đến các chỉ số phúc lợi như điều kiện về nhà ở,về sử dụng điện và nước sạch... Đối với lãnh thổ cấp dưới quốc gia (tỉnh hoặc huyện) do thống kê về thu nhập, tuổi thọ, giáo dục ... gặp nhiều khó khăn nên các tiêu chí đánh giá có sự vận dụng cho phù hợp. 1.1.3. Các tiêu chí đánh giá chất lượng cuộc sống dân cư cho cấp tỉnh. 1.1.3.1. Chỉ số về kinh tế a, GDP/người và thu nhập bình quân đầu người GDP/người là tương quan giữa GDP (tính theo giá thực tế) so với dân số trung bình ở cùng thời điểm. GDP/người có thể tính bằng tiền nội địa và bằng USD/người. GDP/người ở nước ta được tính cho cả nước và theo từng tỉnh, thành phố. Thông qua chỉ số này có thể đánh giá mức sống qua các năm và giữa các địa
  • 27. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 12
  • 28. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 phương. - Thu nhập bình quân đầu người: là mức trả công lao động mà người lao động nhận được trong thời gian nhất định (tháng hoặc năm) và được tính bằng VNĐ/tháng hoặcVNĐ/năm - Thu nhập bình quân của hộ gia đình là toàn bộ tiền và giá trị hiện vật mà hộ và thành viên của hộ nhận được trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm), gồm: + Thu từ tiền công, tiền lương. + Thu từ sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản (đã trừ chi phí và thuế sản xuất). + Thu từ sản xuất ngành nghề. + Thu khác. b, Chuẩn nghèo và tỷ lệ hộ nghèo Chuẩn nghèo: theo quy định của Bộ Lao Động, Thương Binh và Xã hội, chuẩn nghèo là mức thu nhập (hoặc chi tiêu) bình quân đầu người được dùng làm tiêu chuẩn để xác định người nghèo hoặc hộ nghèo. Những người hoặc hộ có thu nhập (hoặc chi tiêu) bình quân đầu người thấp hơn chuẩn nghèo được coi là người nghèo hoặc hộ nghèo. Bảng 1.1. Chuẩn nghèo của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015 Loại hộ 2006 – 2010 2011- 2015 (VNĐ/ tháng) (VNĐ/ tháng) Nông thôn ≤ 200.000 đ ≤ 400.000 đ Thành thị ≤ 260.000 đ ≤ 500.000 đ (Nguồn: [10]) Tỷ lệ hộ nghèo: Là phần trăm số hộ có mức thu nhập/ chỉ tiêu bình quân đầu người thấp hơn chuẩn nghèo. 1.1.3.2. Chỉ số về giáo dục. a, Tỷ lệ người lớn biết chữ. Tỷ lệ người lớn biết chữ là tỷ lệ phần trăm số người từ 15 tuổi trở lên biết đọc,hiểu và biết viết (phãi hiểu được một câu ngắn, đơn giản về cuộc sống hàng ngày của họ) so với tổng số dân. b, Tỷ lệ nhập học tổng hợp Là tỷ lệ phần trăm số học sinh ở tất cả các bậc học (từ tiểu học đên THPT) so
  • 29. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 13
  • 30. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 với tổng số người trong độ tuổi đi học. c., lệ học sinh trung học phổ thông/ tổng số học sinh Là tỷ lệ phần trăm số học sinh hệ THPT so với tổng số học sinh. Chỉ số này phản ánh chất lượng giáo dục và liên quan chặt chẽ với mức thu nhập, mức sống của các hộ gia đình. d, Chi tiêu cho giáo dục/ 1 học sinh phổ thông Là tương quan giữa tổng ngân sách dành cho giáo dục so với tổng số học sinh đi học. Chỉ số này phản ánh chất lượng giáo dục. 1.1.3.3. Chỉ số y tế, chăm sóc sức khỏe Chỉ số về y tế, chăm sóc sức khỏe được biểu hiện ở 2 tiêu chí cơ bản là tuổi thọ trung bình và số cán bộ y tế, giường bệnh/ 1 vạn dân. a, Tuổi thọ trung bình Tuổi thọ bình quân (hay còn gọi là triển vọng sống) là số năm bình quân của một người mới sinh ra có khả năng sống được trong suốt cuộc đời. Căn cứ vào tuổi thọ bình quân, người ta có thể đánh giá được trình độ phát triển kinh tế, điều kiện sống, mức thu nhập, điều kiện bảo vệ sức khỏe ở các nước khác nhau. Tuổi thọ bình quân chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của tình hình tử vong trẻ em. Tuổi thọ bình quân được thống kê theo cả nước, từng vùng và từng tỉnh. b, Số cán bộ y tế, giường bệnh/ 1 vạn dân Số cán bộ y tế (bao gồm bác sĩ, y sĩ, y tá) trên một vạn dân là tương quan giữa số cán bộ y tế so với số dân trong cùng thời điểm. 1.1.3.4.Chỉ số về hưởng thụ phúc lợi a, Về điều kiện nhà ở Khi đánh giá điều kiện nhà ở, người ta thường căn cứ vào hai chỉ tiêu là diện tích nhà ở và chất lượng nhà ở. Diện tích nhà ở thường được đo bằng m2 /người. Đi liền với chỉ tiêu về diện tích nhà ở là chất lượng nhà ở. Hiện nay, trong các cuộc điều tra về nhà ở, chất lượng nhà ở thường được chia thành 4 loại: nhà ở kiên cố, nhà ở bán kiên cố, nhà ở thiếu kiên cố và nhà tạm. b, Về sử dụng điện Vấn đề sử dụng năng lượng điện trong sinh hoạt cũng là yếu tố quan trọng
  • 31. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 14
  • 32. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 tạo ra CLCS trong thời đại hiện nay. Trong các tài liệu thống kê có thể thấy các chỉ tiêu phản ánh điều kiện sử dụng điện là: tỷ lệ các xã có điện, tỷ lệ số hộ dùng điện, số kwh tiêu thụ tính bình quân một người/ tháng. c, Về sử dụng nước sạch Sử dụng nước sạch luôn là một nhu cầu bức thiết và cơ bản của con người. Đây là yếu tố quan trọng để xem xét CLCS dân cư. Tiêu chuẩn để xem xét điều kiện nước sạch có ảnh hưởng tới CLCS là tỷ lệ người dân được sử dụng nguồn nước sạch (bao gồm nguồn nước máy, nước ngầm), nước khai thác từ nguồn lộ thiên đã qua xử lý . 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.2.1. Khái quát về CLCS dân cư Việt Nam 1.2.1.1. Về chỉ tiêu kinh tế *GDP và GDP bình quân đầu người Ở Việt Nam, sau hơn 30 năm xây dựng và phát triển đất nước, CLCS của người dân cơ bản đã được cải thiện trên tất cả các chỉ tiêu: thu nhập, giáo dục, y tế và các vấn đề an ninh xã hội khác. Từ năm 2010 đến năm 2015, GDP của nước ta đã tăng liên tục qua các năm với tốc độ tăng hơn 7,5%/ năm. Nếu như năm 2010, quy mô GDP của nước ta chỉ là 1.980.8 tỷ đồng (giá thực tế) thì đến năm 2015 đã tăng lên đến 4192,9 tỷ đồng (giá thực tế), tăng 4,19 lần. Bảng 1.2: GDP và GDP/ người ở Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 Chỉ tiêu 2010 2013 2014 2015 GDP (tỷ đồng) 1.980,821 3584,28 3.937,856 4.192,9 GDP/người (triệu đồng) 22,8 36 40,6 45,7 (Nguồn: [11]) GDP bình quân đầu người có xu hướng tăng nhanh. Năm 2010, GDP bình quân đầu người của nước ta là 22,8 triệu đồng thì đến năm 2015, con số này đã tăng lên 45,7 triệu đồng (tăng 22,9 triệu đồng trong vòng 5 năm). Đây chính là động lực quan trọng để thúc đẩy việc nâng cao CLCS con người. Mặc dù đã có tốc độ tăng trưởng nhanh nhưng GDP và GDP/người có sự
  • 33. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 15
  • 34. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 phân hóa giữa các vùng và khoảng cách chênh lệch còn khá lớn, thể hiện CLCS còn có sự khác biệt. * Thu nhập bình quân đầu người Ở Việt Nam, chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu người có ý nghĩa quan trọng vì đây là mức thụ hưởng thật sự của cá nhân và hộ gia đình. Thu nhập bình quân đầu người được tính bằng tiền và theo tháng hoặc theo năm. Thu nhập bình quân đầu người đã được cải thiện rõ rệt, song còn có sự chênh lệch lớn giữa các vùng và theo nhóm thu nhập. Tỷ lệ hộ nghèo. Chuẩn nghèo quốc gia do Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội ban hành và thường xuyên thay đổi theo mặt bằng thu nhập quốc gia. Từ năm 1993 đến nay, chuẩn nghèo quốc gia đã 5 lần thay đổi và chuẩn nghèo mới nhất cho giai đoạn 2011 – 2015 vừa được ban hành. 1.2.1.2. Về y tế chăm sóc sức khỏe Hiện nay tuổi thọ bình quân của cả nước và từng vùng lãnh thổ ngày càng cao do điều kiện sống ngày càng được cải thiện, các dịch vụ bảo vệ và chăm sóc sức khỏe ngày càng tốt hơn. Bảng 1.3 Tuổi thọ trung bình toàn quốc và theo vùng giai đoạn 1989 – 2009 (Đơn vị: tuổi) Các vùng 1989 1999 2009 Toàn quốc 65,3 68,6 72,8 Tây Bắc 63,0 63,1 70,6 Đông Bắc 65,5 67,5 70,0 Đồng bằng Sông Hồng 69,8 71,5 74,2 Bắc Trung Bộ 65,3 68,5 72,4 Duyên hải Nam Trung Bộ 66,2 67,4 72,4 Tây Nguyên 58,5 61,6 69,1 Đông Nam Bộ 69,2 72,4 75,3 Đông bằng Sông Cửu Long 66,4 68,9 73,8 (Nguồn: Tổng điều tra dân số 1989, 1999, 2009) Theo bảng số liệu trên cho thấy về tuổi thọ trung bình, trong vòng 20 năm (1989 – 1999) của cả nước tăng được 7,5 tuổi. Cho đến 10 năm sau (1999 – 2009) tăng 4,2 tuổi. Trong đó tuổi thọ trung bình tăng cao nhất ở các vùng Tây Nguyên
  • 35. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 16
  • 36. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 (10,6 năm) và Tây Bắc (7,6 năm). Ở nước ta, do những thành tựu về phát triển kinh tế, GDP/người ngày càng cao nên các chương trình quốc gia về chăm sóc sức khỏe đã được triển khai rộng rãi và có tác động sâu sắc tới mọi tầng lớp nhân dân ở cả nông thôn và thành thị. Mạng lưới y tế ở nước ta đã phát triển rộng khắp, số lượng giường bệnh, cán bộ y tế ngày càng tăng. Tuy nhiên do điều kiện khách quan hạn chế (gia tăng dân số, mức thu nhập ...) nên mặc dù hệ thống y tế phát triển nhưng mức độ cải thiện còn chậm so với mức bình quân về đảm bảo y tế trên 1 vạn dân của thế giới còn thấp. 1.2.1.3.Về giáo dục Theo số liệu năm 2009, TLBC ở khu vực thành thị của Việt Nam là 97,2% (trong đó của nam là 98,1%; của nữ là 96,3%); ở khu vực nông thôn là 92,4% (tương ứng là 95,1% và 89,8%). Rõ ràng, TLBC ở nước ta có sự phân hóa rõ rệt theo vùng lãnh thổ, theo giới tính và giữa thành thị với nông thôn. Các tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, Trung Du và Miền Núi phía Bắc có tỷ lệ người lớn mù chữ cao nhất trong cả nước; nhất là đối với Nữ giới ở khu vực nông thôn. Hiện nay, tất cả 63 tỉnh, thành phố được công nhận đạt tiêu chuẩn phổ cập tiểu học đúng độ tuổi và nhiều tỉnh, thành phố hoàn thành phổ cập trong học cơ sở. Bảng 1.4: Tỷ lệ biết chữ theo giới tính và theo vùng ở Việt Nam năm 2009 (đơn vị: %) Các vùng Chung Nam Nữ Cả nước 93,5 95,8 91,4 Trung du và miền núi Bắc Bộ 87,3 92,0 82,8 Đông bằng sông Hồng 97,1 98,7 95,6 Bắc Trung Bộ 93,9 96,3 91,7 Duyên hải Nam Trung Bộ 66,2 67,4 72,4 Tây Nguyên 88,7 92,3 85,1 Đông Nam Bộ 96,4 97,4 95,4 Đồng bằng sông Cửu Long 91,6 93,9 89,5 (Nguồn: Tổng điều tra dân số 2009) Tỷ lệ biết chữ của dân số đủ 15 tuổi trở lên giữa thành thị và nông thôn vẫn còn sự chênh lệch khá rõ rệt, khu vực thành thị cao hơn (97,0%) so với nông thôn (92,0%). Vùng Đồng bằng Sông Hồng có tỉ lệ biết chữ cao nhất (97,1%), tiếp theo là Đông Nam Bộ (96,4%), thấp nhất là Trung du và miền núi phía Bắc (87,3%), đây là vùng có sự chênh lệch về tỷ lệ người biết chữ giữa thành thị và nông thôn cao nhất cả nước ( 11,7 điểm phần trăm), tiếp theo là vùng Tây Nguyên ( 10,7% điểm
  • 37. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 17
  • 38. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 phần trăm). 1.2.2.Về HDI của Việt Nam HDI của Việt Nam là kết quả tổng hợp của ba chỉ số gồm kinh tế, giáo dục và y tế. Theo báo cáo phát triển con người của UNDP từ năm 2010 đến năm 2015 cho thấy chỉ số HDI của Việt Nam tăng lên đáng kể cả về giá trị và thứ hạng. Bảng 1.5. Chỉ số HDI của Việt Nam giai đoạn 2010- 2015 Tiêu chí 2010 2011 2013 2014 2015 Chỉ số HDI 0,651 0,752 0,617 0,638 0,666 Thứ hạng HDI 128/187 128/187 127/186 121/187 116/188 (Nguồn: [1]) Thứ bậc HDI của Việt Nam tăng lên chủ yếu là do hai chỉ tiêu gồm giáo dục và y tế, chăm sóc sức khỏe. Còn chỉ số GDP/người ở nước ta vẫn còn ở mức thấp do vậy ở Việt Nam thứ bậc về HDI cao hơn thứ bậc về GDP/người. Tuy nhiên chỉ số HDI lại có sự phân hóa giữa các vùng. Cao nhất là hai vùng Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ, thấp nhất là hai vùng Tây Bắc và Tây Nguyên. Khả năng cung cấp điện sinh hoạt cho các hộ gia đình ở nước ta tương đối cao đặc biệt là khu vực thành thị và các vùng đồng bằng. Năm 2015, tỷ lệ hộ được sử dụng điện trong cả nước là 98,2% trong đó khu vực nông thôn là 95,2%. Tỷ lệ hộ dùng điện cao nhất thuộc về vùng Đông Nam Bộ. Nước sinh hoạt của người dân Việt Nam được sử dụng từ các nguồn nước hợp vệ sinh như: nước máy, nước mưa, nước giếng khơi và giếng khoan. Tỷ lệ được sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh của cả nước là 91,7%; trong đó khu vực thành thị là 95,3% và khu vực nông thôn là 86,5%. Hai vùng Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ có tỷ lệ hộ sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh cao nhất với 99,3% và 96,2%. Vùng Trung du miền núi phía Bắc và Đồng bằng sông Cửu Long có tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch thấp nhất là 65,5% và 79,9%. Tỉ lệ hộ có hố xí tự hoại và bán tự hoại đạt 64%, trong khi đó khu vực nông thôn đạt 49,6%. Số hộ có rác thải thu gom đạt 59,2%, trong đó khu vực thành thị đạt 89,6%, nông thôn đạt 31,4%
  • 39. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 18
  • 40. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 TIỂU KẾT CHƯƠNG I CLCS là một khái niệm rộng và phức tạp, vì vậy đã có nhiều quan niệm khác nhau về nội dung cũng như các chỉ tiêu đặt ra để đo CLCS tùy theo quan niệm văn hóa xã hội và truyền thống của mỗi quốc gia, dân tộc, mỗi cộng đồng, gia đình và tính cá nhân trong từng giai đoạn phát triển của xã hội. Song dù ở cách nhìn nào thì khái niệm CLCS khi được đưa vào xem xét bao giờ cũng phải đề cập tới một số chỉ tiêu chủ yếu như: mức sống, thu nhập, điều kiện về y tế, giáo dục và các phúc lợi xã hội khác... Sau này, tổ chức UNDP của Liên hiệp quốc đã xây dựng nên chỉ số phát triển con người (HDI) nhằm xác định mức độ về CLCS ở từng quốc gia với ba nhóm chỉ tiêu cơ bản bao gồm: GDP/người, tuổi thọ trung bình và giáo dục nhằm đánh giá một cách khái quát nhất CLCS của từng quốc gia và từng khu vực trên thế giới. Dựa vào các nhóm chỉ tiêu cơ bản đó, mặc dù vẫn nằm trong nhóm nước có mức thu nhập thấp, song Việt Nam hiện nay đã được xác định là một trong những quốc gia đã đạt được CLCS dân cư ở mức trung bình trong nhóm các nước đang phát triển..
  • 41. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 19
  • 42. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 CHƯƠNG II: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƯ TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2010- 2015 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến CLCS dân cư tỉnh Thanh Hóa 2.1.1. Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ 2.1.1.1.Vị trí địa lí Thanh Hóa là tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ với tọa độ địa lí: - Cực Bắc: nằm ở vĩ tuyến 200 40’ Bắc, thuộc xã Trung Sơn, phía Đông Bắc huyện Quan Hóa (giáp tỉnh Hòa Bình). - Cực Nam: nằm ở vĩ tuyến 190 18’ Bắc, thuộc xã Hải Hà gần bờ biển Tĩnh Gia (giáp tỉnh Nghệ An). - Cực Tây: nằm trên kinh tuyến 1040 22’ Đông, thuộc núi Pha Long, xã Quang Chiểu, huyện Mường Lát (giáp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào). - Cực Đông: nằm trên kinh tuyến 1060 05’Đông, thuộc xã Nga Điền, huyện Nga Sơn (giáp tỉnh Ninh Bình). - Phía Bắc giáp ba tỉnh: Sơn La, Hòa Bình, Ninh Bình với đường ranh giới dài 175km. Phía Nam và Tây Nam giáp tỉnh Nghệ An với đường ranh giới dài160km. Phía Đông giáp biển Đông với chiều dài bờ biển 102km. Phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn của nước CHDCND Lào với đường biên giới dài 192km. Thanh Hóa là tỉnh có diện tích lớn của vùng Bắc Trung Bộ và của nước ta. Với diện tích là 11.116,34km2 ; chiếm 3,37% diện tích toàn quốc. So với nhiều tỉnh trong vùng Bắc Trung Bộ, Thanh Hóa có vị trí tương đối thuận lợi cho sự giao lưu và phát triển kinh tế – xã hội. Nằm gần tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Về giao thông, Thanh Hóa có một số trục đường giao thông quan trọng của quốc gia chạy qua như quốc lộ 1A; quốc lộ 10; quốc lộ 45 (từ thành phố Thanh Hóa – Kiểu – Vân Du đi Rịa – Ninh Bình); quốc lộ 15; quốc lộ 217 (từ Hà Trung – Vĩnh Lộc – Cẩm Thủy – Bá Thước – Quan Sơn - Xiêng Khọ và Viên Xay (Lào) qua cửa khẩu Na Mèo. Các tuyến đường ngang nối giữa trung tâm các huyện với tuyến hành lang biên giới sẽ được nâng cấp với chiều dài dự kiến khoảng 80km. Từ năm 2004, tuyến đường cao tốc Hồ Chí Minh đi vào hoạt động bắt đầu từ Hà Nội – Hòa Bình – Thanh Hóa – Nghệ An rồi kết nối với các tỉnh phía Nam đã tạo nên một sự đột phá trong giao lưu toàn diện của Thanh Hóa với các vùng miền trên cả nước.
  • 43. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 20
  • 44. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Hình 2.1.Bản đồ hành chính tỉnh Thanh Hóa
  • 45. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 21
  • 46. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2.1.1.2. Phạm vi lãnh thổ Thanh Hóa là tỉnh có nhiều đơn vị hành chính nhất trong cả nước với 1 thành phố, 2 thị xã, 24 huyện gồm 577 xã, 30 phường và 28 thị trấn. Bảng 2.1: Các đơn vị hành chính, dân số và mật độ dân số tỉnh Thanh Hóa tính đến 31/12/ 2015 (Nguồn: [11]) Số Diện tích Dân số Mật độ dân Tên huyện phường, Số xã số (km 2 ) (người) thị trấn (người/km2 ) TP Thanh Hóa 20 17 145,41 350.035 2.407 Thị xã Sầm Sơn 4 7 17,60 57.043 3.242 Thị xã Bỉm Sơn 6 2 63,90 57.632 902 Huyện Thọ Xuân 3 38 292,29 217.053 743 Huyện Đông Sơn 1 14 82,87 76.406 922 Huyện Nông Cống 1 31 285,11 183.177 642 Huyện Triệu Sơn 1 35 290,05 200.307 691 Huyện Quảng Xương 1 29 201,57 222.303 1.103 Huyện Hà Trung 1 24 243,82 110.237 452 Huyện Nga Sơn 1 26 157,82 136.120 862 Huyện Yên Định 2 27 228,83 161.507 706 Huyện Thiệu Hóa 1 27 159,92 157.074 982 Huyện Hoằng Hóa 1 42 203,80 224.014 1.099 Huyện Hậu Lộc 1 26 143,71 168.268 1.171 Huyện Tĩnh Gia 1 33 455,61 224.566 493 Huyện Vĩnh Lộc 1 15 157,72 82.463 523 Huyện Thạch Thành 2 26 559,22 140.358 251 Huyện Cẩm Thủy 1 19 424,50 104.438 246 Huyện Ngọc Lặc 1 21 490,99 133.106 271 Huyện Lang Chánh 1 10 585,63 47.318 81 Huyện Như Xuân 1 17 721,72 66.729 92 Huyện Như Thanh 1 16 588,09 88.025 150 Huyện Thường Xuân 1 16 1.107,17 86.520 78 Huyện Bá Thước 1 22 777,57 100.145 129 Huyện Quan Hóa 1 17 990,70 46.253 47 Huyện Quan Sơn 1 12 926,62 37.139 40 Huyện Mường Lát 1 8 812,41 35.937 44 Thanh Hóa là tỉnh có diện tích lớn của vùng Bắc Trung Bộ và cả nước. Diện tích toàn tỉnh là 11.114,65km2 (niên giám thống kê năm 2015), chiếm 3,4% diện tích
  • 47. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 22
  • 48. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 toàn quốc, đứng thứ 5 trong 63 tỉnh thành, thứ 2 trong số các tỉnh vùng BắcTrung Bộ. Đặc biệt, Thanh Hóa nằm gần thủ đô Hà Nội – trung tâm kinh tế - văn hóa, chính trị, khoa học kĩ thuật của cả nước (với hệ thống các trường đại học lớn, các viện nghiên cứu khoa học hàng đầu cả nước...), nơi tập trung các đầu mối, giao lưu kinh tế, khoa học công nghệ, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, nơi dân cư tập trung đông và tốc độ đô thị hóa cao sẽ là thị trường tiêu thụ, cung cấp lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao cho địa phương... 2.1.2. Trình độ phát triển kinh tế Với sự nỗ lực cố gắng của cả hệ thống chính trị, phát huy tinh thần đoàn kết, tranh thủ thời cơ, vận hội mới, đồng thời vận dụng sáng tạo, linh hoạt, triển khai thực hiện có hiệu quả các chỉ đạo của Trung ương để đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng nên tình hình kinh tế - xã hội của Thanh Hóa trong những năm qua vẫn giữ được ổn định và đạt được những thành tựu quan trọng. Thanh Hóa là một trong số ít các địa phương trong cả nước có tốc độ tăng trưởng khá và tạo nền tảng cho phát triển mạnh trong giai đoạn tới. Nhiều chỉ tiêu chủ yếu đã hoàn thành và hoàn thành vượt mức quy hoạch đề ra cho giai đoạn 2011 - 2015; đời sống của nhân dân từng bước được cải thiện; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hằng năm giai đoạn 2011 – 2015 đạt trên 11,4%, cao nhất từ trước tới nay; năng lực sản xuất và quy mô nền kinh tế ngày càng tăng. Năm 2015, GDP gấp 1,7 lần năm 2010, xếp thứ 8 cả nước; GDP bình quân đầu người ước đạt 1.520 USD, gấp 1,9 lần năm 2010, tăng nhanh hơn so với mức tăng trung bình của cả nước. Cơ cấu kinh tế của tỉnh đã và đang có những bước chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng tiến bộ. Nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhưng ngày càng có xu hướng giảm mạnh, trong khi công nghiệp – xây dựng và dịch vụ tuy chiếm tỉ lệ không cao nhưng lại có xu hướng tăng lên rõ rệt. Tuy nhiên sự chuyển dịch này còn chưa thực sự vững chắc, chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có của vùng. Mặc dù vậy đây thật sự vẫn là nhân tố có tác động rất lớn đến việc nâng cao thu nhập cho người lao động và thúc đẩy việc cải thiện văn hóa, y tế và các vấn đề phúc lợi xã hội khác. 23
  • 49. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế theo ngành tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2015 (ĐV: %) Năm 2010 2014 2015 Tổng số 100 100 100 Nông - Lâm- Ngư nghiệp 24,1 18,8 17,5 Công nghiệp- xây dựng 38,3 40,9 42,1 Dịch vụ 37,6 40,3 40,4 [Nguồn:11] Trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, công nghiệp được đánh giá là ngành có năng suất cao, giữ vai trò chủ đạo đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế của tỉnh, thúc đẩy công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn. Biểu đồ 2.1 : Cơ cấu kinh tế theo ngành của tỉnh Thanh Hóa Bên cạnh đó, Thanh Hóa cũng đã xác định cho mình một số ngành công nghiệp chính để ưu tiên phát triển dựa vào nguồn lợi sẵn có, từ đó tạo tiền đề thúc đẩy các ngành công nghiệp khác phát triển như: ngành công nghiệp khai thác khoáng sản, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, thực phẩm, đồ uống, đệt may, da giày, chế biến gỗ, lâm sản... Đây là những ngành có lợi thế so sánh lớn ở tỉnh, là hạt nhân hình thành nên các khu công nghiệp. Lĩnh vực dịch vụ luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá. Tuy tỷ trọng của ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP chưa thật sự cao nhưng ngành dịch vụ vẫn là ngành có triển vọng phát triển mạnh và đóng góp lớn trong cơ cấu GDP của tỉnh trong tương lai. 24
  • 50. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2.1.3. Đường lối chính sách Có thể khẳng định rằng đường lối, chính sách phát triển có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và có những thay đổi nhất định qua mỗi thời kỳ phát triển của tỉnh. Sớm xác định được tầm quan trọng đó nên Thanh Hóa đã đưa ra rất nhiều đường lối, chính sách phát triển phù hợp, mang tính đột phá nhằm huy động được các nguồn lực sẵn có để phát triển kinh tế, đồng thời góp phần quan trọng vào việc cải thiện, nâng cao CLCS cho người dân. Hiện nay, với chính sách thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư cả trong và ngoài nước bằng những ưu đãi hết sức cụ thể, thực hiện chính sách một cửa nhằm giảm thủ tục hành chính trong công tác đầu tư sản xuất .... Kết quả là Thanh Hóa đã thu hút được nhiều vốn đầu tư mà đặc biệt là đầu tư vào các khu công nghiệp của tỉnh như: KCN Lễ Môn, Đình Hương - Tây Bắc Ga, Nghi Sơn, Bỉm Sơn, Lam Sơn, Vân Du… Nhờ quy mô nền kinh tế phát triển đã góp phần giải quyết việc làm cho một số lượng lớn lao động trên địa bàn và tăng thêm nguồn thu ngân sách cho địa phương. 2.1.4.Dân cư, dân tộc 2.1.4.1. Dân cư Tính đến năm 2015 dân số Thanh Hóa là 3.51 triệu người. Về quy mô Thanh Hóa là tỉnh có số dân đông thứ ba trong cả nước (sau thành phố Hồ Chí Minh và thủ đô Hà Nội) và là tỉnh đông dân nhất so với sáu tỉnh Bắc Trung Bộ. Thanh Hoá là tỉnh có nhiều đơn vị hành chính nhất cả nước với 27 đơn vị hành chính cấp huyện và tương đương, có 577 xã, 30 phường, 28 thị trấn và 6.031 thôn, xóm, bản làng; trong đó có 184 xã miền núi và 12 thị trấn miền núi (số liệu năm 2015). Tỉnh có 6 huyện, thị xã thuộc vùng ven biển, 11 huyện thuộc vùng núi và 10 huyện, thị xã, thành phố thuộc vùng đồng bằng. Dân số tăng nhanh trong các thập kỷ trước, nên hàng năm Thanh Hoá vẫn có thêm gần ba vạn người bước vào tuổi lao động. Đây là một vấn đề lớn của xã hội và để giải quyết việc làm cho người lao động, cần phải có sự chuyển dịch nhanh và đa dạng hoá cơ cấu nền kinh tế. Năm 2010, nguồn lao động của Thanh Hoá có 2,11 triệu người; năm 2011 là 2,15 triệu người, trong đó người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động chiếm 97,7% và người ngoài độ tuổi lao động thực tế có tham 25
  • 51. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 gia lao động chiếm 2,3%. Đến năm 2015, số người trong độ tuổi lao động của Thanh Hóa là 2,23 triệu người. Việc xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, đặc biệt là khu vực kinh kế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm thị phần ngày càng cao tại Thanh Hóa đã phần nào giảm được lực lượng lao động làm việc trong khu vực kinh tế nhà nước và lực lượng lao động nông nghiệp khu vực nông thôn, tăng nguồn lao động làm việc trong các khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế chiếm tỷ trọng cao so với nguồn lao động, năm 2010 chiếm 36% đến năm 2015 chiếm 60,8%, lao động đang làm việc tập trung chủ yếu ở khu vực I tuy tỷ trọng có giảm nhiều. Bảng 2.2. Lao động đang làm việc và cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2015 Lao động đang làm việc Chia ra Nghìn người % Nông, lâm, ngư CN–XD Dịch vụ 2010 2.116,4 100 59,0 19,0 22,0 2015 2.238,3 100 50,3 25,8 23,9 (Nguồn: [11]) Lao động ở thành thị hầu hết đã qua đào tạo, dạy nghề từ sơ cấp trở lên, lao động ở nông thôn phần lớn chưa qua đào tạo. Từ 2010 đến 2014, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 40% lên 52% (ở mức tương đương cả nước), trong đó qua đào tạo nghề chiếm khoảng 37,4%.. chất lượng nguồn lao động của tỉnh nhìn chung còn thấp, khó cạnh tranh khi tham gia thị trường lao động trong nước cũng như thị trường lao động nước ngoài trong xu thế hội nhập hiện nay, đặc biệt là lao động ở khu vực nông thôn. Bên cạnh đó nguồn lao động có sự phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở các thành phố, thị xã, các khu công nghiệp, các huyện đồng bằng duyên hải và thưa thớt ở các huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên nhưng nhìn chung là do sự thiếu quan tâm của các cấp ủy địa phương, người dân chưa nhận thức đúng về lợi ích của việc học nghề, người dân thiếu hiểu biết về thông tin thị trường lao động…Vì vậy công tác 26
  • 52. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 đào tạo, dạy nghề luôn được các cấp các ngành đặc biệt quan tâm nhiều hơn nữa, các trường, lớp, trung tâm dạy nghề phát triển mạnh dưới nhiều hình thức, đặc biệt là các lớp dạy nghề tốc hành. 2.1.4.2. Dân tộc Thanh Hóa là tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống. Nhưng dân số đông hơn chủ yếu là các dân tộc là: Kinh, Mường, Thái, Thổ, Dao, Mông, Khơ Mú. Trong đó người Kinh chiếm phần lớn dân số của tỉnh và có địa bàn phân bố rộng khắp. Người Kinh chiếm 84,4%, Mường 8,7%, Thái 6% còn lại các dân tộc khác chiếm khoảng 1%. Người Kinh chiếm tỷ lệ cao nhất, cư trú chủ yếu ở các huyện ven biển, các thị xã, thành phố. Dân tộc Kinh có vị trí quan trọng trong dân số nói chung và việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nói riêng ở tỉnh Thanh Hóa. Bởi họ không chỉ có kinh nghiệm sản xuất mà còn có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật nhanh. Vì vậy so với các dân tộc khác trong tỉnh, người Kinh vẫn có mức sống cao nhất. Trong số các dân tộc cư trú ở Thanh Hóa, người Mường và người Thái có dân số đông hơn cả và cũng là những dân tộc có trình độ phát triển khá cao, có CLCS được cải thiện tương đối rõ rệt. Bên cạnh đó còn có các dân tộc thiểu số khác như: Mông, Thổ, Dao, Khơ Mú… Thường sinh sống ở các vùng núi cao, điều kiện sống khó khăn, trình độ phát triển thấp, nên đại bộ phận có CLCS còn thấp… Mỗi dân tộc cư trú ở các khu vực khác nhau, sử dụng các phương thức sản xuất, sinh hoạt, có phong tục tập quán khác nhau nhưng tất cả đều có ảnh hưởng tới sự phân hóa CLCS dân cư của tỉnh. 2.1.5. Phân bố dân cư Dân cư phân bố không đồng đều theo các đơn vị hành chính và phân bố không đều giữa đồng bằng và miền đồi núi. Dân cư chủ yếu tập trung đông ở thành phố, thị xã, thị trấn ven biển, ven sông và thưa thớt ở các vùng núi. 27
  • 53. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Bảng 2.3: Số dân và mật độ dân số theo các đơn vị hành chính tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2015 Đơn vị hành chính Năm 2010 Năm 2015 Số dân Mật độ Số dân Mật độ (người) (người/km2 ) (người) (người/km Toàn tỉnh 3.406.805 306 3.514.173 316 Miền xuôi 2.552.455 813 2.628.205 840 TP Thanh Hóa 211.250 3.648 350.035 2.407 TX Sầm Sơn 54.230 3.032 57.043 3.242 TX Bỉm Sơn 54.310 810 57.632 902 Thọ Xuân 212.610 725 217.053 743 Đông Sơn 102.700 965 76.406 922 Nông Cống 183.000 639 183.177 642 Triệu Sơn 195.220 674 200.307 691 Quảng Xương 256.400 1126 222.303 1.103 Hà Trung 107.810 441 110.237 452 Nga Sơn 135.810 858 136.120 862 Yên Định 155.400 681 161.507 706 Thiệu Hóa 176.800 1.006 157.074 982 Hoằng Hóa 246.500 1.097 224.014 1.099 Hậu Lộc 165.215 1.150 168.268 1.171 Tĩnh Gia 215.000 469 224.566 493 Vĩnh Lộc 80.200 507 82.463 523 Miền núi 854.350 107 885.968 111 Thạch Thành 136.200 244 140.358 251 Cẩm Thủy 100.400 236 104.438 246 Ngọc Lặc 129.300 263 133.106 271 Lang Chánh 45.500 78 47.318 81 Như Xuân 64.300 89 66.729 92 Như Thanh 85.200 145 88.025 150 Thường Xuân 83.250 75 86.520 78 Bá Thước 97.100 125 100.145 129 Quan Hóa 43.900 44 46.253 47 Quan Sơn 35.500 38 37.139 40 Mường Lát 33.700 41 35.937 44 (Nguồn: [11]) Theo Niên giám Thống kê năm 2015 Thanh Hóa, tỉnh có mật độ dân số là 316 người/km2 . Riêng thành phố Thanh Hoá có mật độ là 2.407 người/km2 , các huyện Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Quảng Xương có mật độ trên 1.100 người/km2 . Trong khi đó tại các huyện miền núi như Mường Lát, Quan Sơn, Quan Hoá có mật độ thấp, chỉ từ 40 người đến 47 người/km2 . Những nguyên nhân chính của sự phân bố 28
  • 54. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 dân cư chênh lệch trên đây phải kể đến sự phân bố không đều của tài nguyên thiên nhiên, hệ thống các cơ sở kinh tế - xã hội, hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ đời sống và cả lịch sử cư trú. Thanh Hóa là tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống, trong đó người Kinh chiếm phần lớn dân số và có địa bàn phân bố rộng khắp, các dân tộc khác địa bàn sống thu hẹp hơn, như người Khơ Mú chỉ sống chủ yếu ở 2 bản Đoàn Kết, xã Tén Tằn và Suối Lách, xã Mường Chanh, huyện Mường Lát. Bảng 2.4: Sự phân bố dân cư theo dân tộc tỉnh Thanh Hóa Dân tộc Dân số Địa bàn cư trú Kinh 2.898.311 Khắp tỉnh Mường 328.744 Ngọc Lặc, Cẩm Thủy, Thạch Thành, Bá Thước. Thổ 8.980 Như Xuân Khơ Mú 607 Bản Đoàn Kết (xã Tén Tằn, huyện Mường Lát) và bản Suối Lách (xã Mường Chanh, huyện Mường Lát). Thái 210.908 Quan Hóa, Quan Sơn, Bá Thước, Lang Chánh Mông 15.325 Xã Pù Nhi, huyện Mường Lát Dao 5.077 Ngọc Lặc, Cẩm Thủy (Nguồn: Tổng cục Thống Kê Việt Nam) Bên cạnh đó dân số Thanh Hóa cũng có sự phân hóa giữa thành thị và nông thôn. Dân số thành thị tuy được tăng lên sau 5 năm nhưng có số lượng quá ít; năm 2015 có 556.700 người, chiếm tỷ lệ 8,33% so với dân sô toàn tỉnh. Dân số vùng nông thôn tuy đông, nhưng di cư ra ngoài tỉnh lớn nên sau 5 năm dân số vùng này giảm bình quân mỗi năm là 0,83%. Dân số của 11 huyện miền núi Thanh Hóa khá đông, năm 2010 có 885.968 người, chiếm 1/4 dân số toàn tỉnh. Do các mức sinh đẻ cao hơn miền xuôi và di cư ra ngoài tỉnh ít nên dân số có phần ổn định hơn, ít biến động giảm. Do vậy, sau 5 năm, tỷ lệ tăng dân số bình quân năm của khu vực miền núi tăng 0,19%/năm; riêng miền núi cao có tỷ lệ tăng cao nhất với 0,49%/năm. Đối với miền xuôi có tính năng động và tiếp cận cơ chế thị trường thuận lợi hơn nên việc di cư ra ngoài tỉnh làm kinh tế mạnh hơn so với miền núi. Vì vậy, bình quân mỗi năm giảm 0,32%. 29
  • 55. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2.1.6. Cơ sở hạ tầng 2.1.6.1. Mạng lưới GTVT và chất lượng các loại đường a, Đường bộ Gồm hệ thống đường quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ, đường đô thị, đường xã và đường thôn xóm với tổng chiều dài là 19.334km. Trên địa bàn của tỉnh có 7 tuyến quốc lộ chạy qua với chiều dài hơn 735km. Quốc lộ 1A – tuyến đường huyết mạch của cả nước, đoạn qua Thanh Hóa dài 98km; quốc lộ 15A qua Thanh Hóa dài 178km. Quốc lộ 217 từ Vĩnh Lộc – Bá Thước – Quan Sơn – Lào, Quốc lộ 45 từ Thanh Hóa – Kiểu - Vĩnh Lộc – Thạch Thành – Rịa (Ninh Bình). Tuyến đường mòn Hồ Chí Minh qua Thanh Hóa dài 134km đi Thạch Thành – Cẩm Thủy – Ngọc Lặc – Lam Sơn, dọc đường 15A vào Nghệ An. Nhìn chung mạng lưới giao thông đường bộ của tỉnh phân bố khá rộng khắp. Mạng lưới giao thông này đã tạo điều kiện thuận lợi cho tỉnh trong việc giao lưu với các tỉnh xung quanh, nối liền trung tâm của tỉnh với trung tâm các huyện và xã. Về chất lượng đường: đường cấp phối, đường đá dăm dài 3480km chiếm 46,4%; đường nhựa có 1727km chiếm 23%; còn lại là đường đất dài 2287km chiếm 30,6%. Hiện có 10 xã chưa có đường ô tô đến trung tâm. Chất lượng đường nhìn chung còn thấp. Nhiều tuyến chưa được nâng cấp, rải nhựa, đặc biệt là những tuyến nằm ở phía Tây của tỉnh. Năm 2012, quốc lộ 47 qua Sầm Sơn vừa được nâng cấp, làm mới đã tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho người dân gần đường nói riêng và nhândân trong tỉnh nói chung, góp phần thúc đẩy hoạt động du lịch Sầm Sơn phát triển mạnh hơn nữa. b, Đường sắt Tuyến đường sắt Bắc – Nam có đoạn chạy qua Thanh Hóa với chiều dài gần 140km, chạy song song với quốc lộ 1A. Tuyến đường huyết mạch này đã giúp cho việc thông thương giữa tỉnh ta với các tỉnh khác và các vùng kinh tế của nước ta được thuận lợi. c, Đường sông Có bốn hệ thống sông lớn là sông Mã, sông Yên, sông Bạng và sông Hoạt, với sáu cửa lạch lớn nhỏ dọc bờ biển với tổng chiều dài đường sông là 1170km. 30
  • 56. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Hệ thống sông Mã: Bắt nguồn từ tỉnh Sầm Nưa (Lào), chảy qua Sơn La vào Thanh Hóa tại xã Tén Tần huyện Mường Lát. Tổng diện tích lưu vực của sông rộng 28.498 km2 , trong đó phần trên lãnh thổ Việt Nam rộng 17.810km2 , sông có chiều dài 512km với 39 phụ lưu. - Hệ thống sông Yên: Bắt nguồn từ Bình Lương (Như Xuân) đến Ninh Hải (Tĩnh Gia), với chiều dài 89km và 4 phụ lưu chính. Diện tích lưu vực là 1996km2 . - Hệ thống sông Hoạt: có chiều dài 55km với 2 nhánh chính đổ ra biển. - Hệ thống sông Bạng: bắt nguồn từ núi Bò Lăn – Như Xuân đến Lạch Bạng dài 35km với diện tích lưu vực của sông khoảng 255km2 . d, Đường biển Thanh Hóa có thể giao lưu với các vùng trong nước, các nước trong khu vực và trên thế giới thông qua 2 cảng Lễ Môn và Nghi Sơn. Trong đó cảng biển Nghi Sơn thuộc huyện Tĩnh Gia là một cảng biển tổng hợp quốc gia, đầu mối của khu vực (cảng loại 1) của Việt Nam. Khu bến này hiện có khả năng tiếp nhận tàu thuyền đến 20.000 DWT. Trong thời gian sắp tới cảng Nghi Sơn sẽ phát triển mạnh hơn nữa xứng đáng là cảng biển loại 1 của Việt Nam. 2.1.6.2. Mạng lưới điện Sử dụng điện là yếu tố không thể thiếu được để nâng cao CLCS của dân cư. Mạng lưới điện sinh hoạt trên địa bàn của tỉnh trong những gần đây được cải thiện đáng kể, không chỉ đáp ứng được nhu cầu điện trong sản xuất, các sinh hoạt văn hóa tinh thần chung của tỉnh mà còn góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của từng hộ gia đình. Hiện nay toàn bộ khu vực tỉnh Thanh Hóa có 466,38km đường dây 220kV và 527,24km đường dây 110kV, 3 TBA/máy biến áp 220kV với tổng dung lượng 750MVA và 19 trạm BA/30 MBA110kV với tổng dung lượng 746MVA. Tổng số khách hàng đang sử dụng điện là 660.489 khách hàng. Ngoài những nhà máy thủy điện lớn như Cửa Đạt, Bản Uông đang và sẽ đầu tư, Thanh Hóa có thể phát triển nhiều trạm thủy điện nhỏ với công suất từ 1 – 2MW. Về hiện trạng cấp điện nông thôn, đến nay mạng lưới điện đã được xây dựng tới tận các xã vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa… đáp ứng nhu cầu điện sinh hoạt cho nhân dân. Song so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của những vùng này thì 31
  • 57. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 hệ thống điện chưa đảm bảo. Vì vậy, ngành điện trong tỉnh cần có các giải pháp đầu tư phát triển trong những năm tới khi nền kinh tế đang có tốc độ tăng trưởng cao. Lưới điện hạ thế của tỉnh đã được phát triển rộng khắp trên địa bàn các xã. Các tuyến đường xây dựng bằng nhiều nguồn vốn khác nhau nhưng chủ yếu vẫn do nhân dân tự đóng góp. 2.1.6.3. Mạng lưới thông tin liên lạc Thông tin liên lạc là một bộ phận quan trọng, nhất là trong nền kinh tế thị trường. Tính đến năm 2015, Thanh Hóa đã có 567 điểm bưu điện ở cấp xã. Về viễn thông – internet, Thanh Hóa có mạng điện thoại cố định gần 2.742 máy thuê bao với công nghệ tiên tiến; mạng truyền dẫn (chủ yếu là tuyến cáp quang sử dụng công nghệ SDH), mạng thông tin di động (gần 2000 nghìn máy với các mạng công nghệ GSM, CDMA), mạng internet, mạng thông tin dùng riêng... Là tỉnh nằm trên trục đường dây tải điện quốc gia 500KV Bắc – Nam, điện lưới đã vươn tới hầu hết các địa phương trên địa bàn toàn tỉnh, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của nhân dân. Một số vùng cao đã được cấp điện bởi các trạm thủy điện nhỏ. So với trước đây, hệ thống cung cấp điện đã có nhiều tiến bộ đáng kể, nhằm thõa mãn nhu cầu nâng cao CLCS của nhân dân trong tỉnh. 2.1.6.4.Cơ sở vật chất kĩ thuật Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho các ngành kinh tế của tỉnh Thanh Hóa đã được hình thành và phát triển mạnh. Thanh Hóa đã và đang xây dựng nhiều công trình cấp nước lớn, trong đó tiêu biểu là đập Bái Thượng, hồ Cửa Đạt... Nhiều trạm bơm đầu mối, các công trình thủy lợi nội đồng cũng được xây dựng, thực hiện bê tông hóa 100% kênh mương. Ngoài các công trình tưới tiêu, hệ thống đê ngăn mặn và đê bao với chiều dài hơn 900 km cũng có ý nghĩa rất lớn trong việc bảo vệ và phát triển sản xuất nông nghiệp. Trong quá trình CNH – HĐH, việc áp dụng máy móc phục vụ hoạt động của ngành ngày càng nhiều. Hoạt động chăn nuôi theo hướng hàng hóa khiến việc trang bị máy móc phục vụ chăn nuôi trở nên phổ biến. Hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật đã và đang được phát triển để phục vụ cho sự nghiệp CNH –HĐH. 32
  • 58. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2.1.6.5. Đô thị hóa và phân bố mạng lưới đô thị Với tỉnh Thanh Hóa hiện nay đang trong quá trình đô thị hóa với những triển vọng lớn về phát triển kinh tế tại các khu vực động lực (TP Thanh Hóa, thị xã Sầm Sơn, Khu Kinh tế Nghi Sơn, thị xã Bỉm Sơn, Đô thị Lam Sơn – Sao Vàng) và sự tương hỗ bởi hệ thống đô thị huyện lỵ và các vùng chức năng khác trong toàn tỉnh. Năm 2010, tỉnh Thanh Hóa là một trong 5 tỉnh có tỷ lệ đô thị hóa thấp nhất của cả nước: dân số nội thị tỉnh Thanh Hóa là 367.400 người đạt tỷ lệ đô thị hóa 10,8%; đến hết năm 2015, dân số đô thị toàn tỉnh đạt 903.500 người/3.502.000 dân số toàn tỉnh, chiếm 25,8%, đạt và vượt chỉ tiêu Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII đề ra (mục tiêu đại hội là 25%); tỷ lệ đô thị hóa toàn tỉnh đạt khoảng 20,2%. Tốc độ tăng tỷ lệ đô thị hóa giai đoạn 2010-2015 đã gia tăng nhanh đạt 1,56% năm (giai đoạn 2005-2010 chỉ tăng bình quân 0,13% năm). Tuy nhiên thành công trên mới là bước đầu, so sánh với tỷ lệ đô thị hóa trung bình toàn quốc, tỷ lệ đô thị hóa tỉnh Thanh Hóa vẫn còn ở mức thấp, nằm trong 18 tỉnh, thành có tỷ lệ đô thị hóa thấp nhất. Với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2020, dự báo hệ thống đô thị tỉnh Thanh Hóa sẽ có bước phát triển đột phá trong thời gian tới, nhằm phấn đấu bằng và vượt mức trung bình cả nước. Hiện nay, toàn tỉnh có 1 đô thị loại I là TP Thanh Hóa, 2 đô thị loại III là thị xã Sầm Sơn và thị xã Bỉm Sơn, 28 đô thị loại V là thị trấn huyện lỵ, thị trấn công nghiệp, dịch vụ và 6 khu vực được UBND tỉnh công nhận đạt tiêu chuẩn đô thị loại V (Hải Bình, Quảng Lợi, Hà Long, Thạch Quảng, Yên Mỹ, Tân Ninh). Tất cả các đô thị đều được phê duyệt quy hoạch chung (đạt 100%) với chất lượng đồ án quy hoạch được nâng cao. Quy hoạch đi trước một bước, bảo đảm tầm nhìn dự báo, để làm cơ sở quản lý, kế hoạch hóa đầu tư, là công cụ để quản lý quá trình phát triển đô thị; nông thôn, nhất là vấn đề phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật và nhà ở đáp ứng nhu cầu thực tiễn, thu hút nhiều dự án đầu tư xây dựng. Nhờ đó, nhiều khu đô thị mới trên địa bàn tỉnh đã và đang được hình thành với hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ, diện mạo đô thị ngày càng thay đổi theo hướng văn minh, hiện đại. 2.1.7 . Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 33