SlideShare a Scribd company logo
1 of 55
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA
KHOA HỌC QUẢN LÍ
-------------
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TÊN ĐỀ TÀI:ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ HIỆN
TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ ĐỀ
XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ
TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN BÀU BÀNG
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S NGUYỄN THANH TUYỀN
TÊN SINH VIÊN: TRẦN THỊ THƠM MSSV:1528501010178
NIÊN KHÓA: 2015-2019 LỚP:D15QM04
Bình dương, tháng 4 năm
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI
HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA: KHOA HỌC QUẢN LÝ
--------------
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN LÍ TÀI
NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TÊN ĐỀ TÀI:
ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC,
SỬ DỤNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN BÀU BÀNG
Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
Mã số sinh viên: 1528501010178
Lớp: D15QM04
Th.S NGUYỄN THANH TUYỀN TRẦN THỊ THƠM
Bình Dương, tháng 4 năm
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp và chương trình Đại học 4 năm của mình,
tôi xin chân thành biết ơn các thầy cô Trường Đại học Thủ Dầu Một đã nhiệt tình
giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và làm báo cáo tốt
nghiệp tại trường.
Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các quý thầy cô đặc biệt là các thầy cô
trong Khoa Khoa học quản lý đã hết lòng giảng dạy tôi trong suốt thời gian học tập tại
trường.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Thạc sĩ Nguyễn Thanh Tuyền đã dành
nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn, giúp đỡ rất nhiệt tình để tôi hoàn thành tốt
báo cáo tốt nghiệp này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ phòng Tài Nguyên và Môi Trường huyện
Bàu Bàng và các cán bộ công nhân viên chức đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi điều
tra, khảo sát và cung cấp số liệu để tôi hoàn thành báo cáo.
Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn đến tất cả bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi
trong thời gian học tập và quá trình hoàn thành báo cáo.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình, những người
thân yêu đã luôn ở bên cạnh động viên, chia sẻ, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi hoàn
thành tốt chương trình học tập.
Trong quá trình hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này không thể tránh khỏi những
sai sót do những hạn chế về kinh nghiệm và kiến thức, tôi rất mong được sự chỉ bảo và
đóng góp ý kiến của quý thầy cô để báo cáo tốt nghiệp được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Bình Dương, tháng 04 năm 2019
Sinh viên
Trần Thị Thơm
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. 13
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 21
1. Sự cần thiết thực hiện đề án .............................................................................. 21
2. Cơ sở thực hiện Đề án ........................................................................................ 21
2.1. Cơ sở pháp lý................................................................................................ 21
2.2. Cơ sở kỹ thuật.............................................................................................. 22
3. Mục tiêu - nhiệm vụ của Đề án.......................................................................... 23
3.1. Mục tiêu chung ............................................................................................ 23
3.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................. 23
4. Đối tượng, phạm vi ............................................................................................. 23
4.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................. 23
4.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 24
PHẦN TỔNG QUAN ................................................................................................. 25
KHÁ I QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI.............................. 25
I. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................................... 25
1. Vị trí địa lý....................................................................................................... 25
2. Đặc điểm địa hình, địa mạo ........................................................................... 26
3. Đặc điểm khí tượng, thủy văn ....................................................................... 27
II. Tình hình kinh tế, xã hội................................................................................... 31
1. Tình hình kinh tế ............................................................................................ 31
2. Tình hình văn hóa xã hội ............................................................................... 33
2.1.Công tác đảm bảo an sinh xã hội ................................................................ 33
2.2. Giáo dục và đào tạo ..................................................................................... 33
2.3. Chăm sóc sức khỏe nhân dân ..................................................................... 33
2.4. Văn hóa – thông tin- thể thao và truyền thanh......................................... 33
PHẦN IIĐẶC ĐIỂM CÁC NGUỒN NƯỚC HUYỆN BÀU BÀNG...................... 35
A. ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC MẶT HUYỆN BÀU BÀNG............................ 35
I. Tổng quan về hệ thống nước mặt huyện Bàu Bàng..................................... 35
II. Lưu lượng khai thác nước mặt huyện Bàu Bàng ....................................... 35
B. ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC DƯỚI ĐẤT....................................................... 38
I. Đặc điểm địa chất thủy văn............................................................................ 38
1. Đặc điểm các tầng chứa nước............................................................................ 38
1.1.Tầng chứa nước Pleistocen giữa - trên qp2-3 (tầng thứ 1)............................. 39
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1.2.Tầng chứa nước thứ 2 (Pleistocen dưới qp1).................................................. 39
1.3.Tầng chứa nước thứ 3 (Pliocen giữa n2
2
) ....................................................... 42
1.4.Tầng chứa nước thứ 4 (Pliocen dưới n2
1
)....................................................... 43
1.5. Tầng chứa nước thứ 5 (khe nứt trong đá trầm tích Jura dưới giữa j1-2) ... 45
III. Chất lượng nước dưới đất trên địa bàn huyện Bàu Bàng........................ 46
PHẦN III ..................................................................................................................... 50
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................. 50
I.Nội dung nghiên cứu:........................................................................................... 50
II. Các phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 50
1.Phương pháp kế thừa:..................................................................................... 50
2.Phương pháp thu thập và xử lý số liệu:......................................................... 50
3.Phương pháp điều tra, khảo sát:.................................................................... 50
4.Phương pháp đo đạc, lấy mẫu phân tích:...................................................... 50
5.Phương pháp khảo sát địa chất - địa chất thủy văn tổng. ........................... 50
6. Phương pháp bản đồ:..................................................................................... 50
7.Phương pháp chuyên gia: ............................................................................... 51
PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................. 52
A.HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN NƯỚC HUYỆN BÀU BÀNG 52
I. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC MẶT............................. 52
1. Hệ thống công trình thủy lợi, các công trình khai thác mặt tập trung ......... 52
2. Hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước......................................................... 53
2.1. Nước thải sinh hoạt.......................................................................................... 53
2.2. Nước thải nông nghiệp .................................................................................... 55
2.2.1.Vấn đề sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật ở huyện Bàu Bàng...... 56
2.2. Nước thải chăn nuôi ........................................................................................ 57
II. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT ................ 63
B. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG TÀI NGUYÊN NƯỚC HUYỆN BÀU
BÀNG....................................................................................................................... 73
I. Đánh giá khả năng đáp ứng trữ lượng tài nguyên nước mặt ..................... 73
II.Đánh giá khả năng đáp ứng tài nguyên nước dưới đất: ............................. 74
1. Đánh giá khả năng năng đáp ứng theo tầng chứa nước ................................. 74
1.1. Tầng chứa nước thứ nhất (Pleistocen giữa - trên qp2-3)............................... 74
1.2Tầng chứa nước thứ 2 (Pleistocen dưới qp1)................................................... 74
1.3. Tầng chứa nước thứ 3 (Pliocen giữa n2
2
) ...................................................... 76
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1.4. Tầng chứa nước thứ 4 (Pliocen dưới n2
1
)...................................................... 77
2. Đánh giá trữ lượng khai thác nước dưới đất theo địa bàn............................. 78
2.1. Xã Long Nguyên .............................................................................................. 78
2.2. Xã Lai Hưng..................................................................................................... 79
2.3. Xã Tân Hưng.................................................................................................... 80
2.4. Xã Hưng Hòa ................................................................................................... 81
2.5. Xã Lai Uyên...................................................................................................... 82
2.6. Xã Trừ Văn Thố .............................................................................................. 83
C.NHỮNG TỒN TẠI VÀ BẤT CẬP TRONG VIỆC KHAI THÁC SỬ DỤNG
NƯỚC ...................................................................................................................... 84
I. Những tồn tại, bất cập trong việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt
84
II. Những tồn tại, bất cập trong việc khai thác, sử dụng nước dưới đất....... 85
D. GIẢI PHÁP KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN
ĐẠI BÀN HUYỆN BÀU BÀNG............................................................................ 88
I.Giải pháp quản lý, khai thác và sử dụng hiệu quả tài nguyên nước mặt ... 88
1.2. Nhóm giải pháp về quản lý ............................................................................. 89
1.3. Nhóm giải pháp về kỹ thuật............................................................................ 89
1.4. Nhóm giải pháp về truyền thông.................................................................... 90
II. Giải pháp quản lý, khai thác và sử dụng hiệu quả tài nguyên nước dưới
đất......................................................................................................................... 90
2.1. Nhóm giải pháp về thể chế.............................................................................. 90
2.2. Nhóm giải pháp về quản lý ............................................................................. 90
2.3. Nhóm giải pháp về kỹ thuật............................................................................ 91
2.4. Nhóm giải pháp về truyền thông.................................................................... 92
PHẦN IV.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................. 92
I.Kết luận................................................................................................................. 92
II.Kiến nghị. ............................................................................................................ 95
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của Đề án, trong thời gian tới cần:................... 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 97
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình I. 1. Bản đồ hành chính huyện Bàu Bàng ............................................................. 25
Hình I. 2. . Sơ đồ địa hình huyện Bàu Bàng .................................................................. 26
Hình II. 1. Hệ thống sông, suối kênh rạch trên địa bàn huyện Bàu Bàng ..................... 35
Hình II. 2. . Hình ảnh mặt cắt ĐCTV III-III .................................................................. 38
Hình IV. 1. . Biểu đồ dự báo diễn biến lượng nước thải sinh hoạt phát sinh đến năm
2020 ............................................................................................................................... 55
Hình IV. 2. Mô hình chăn nuôi gà cua ba Trần Thi ̣Hanḥ ở ấp Bau Hốt, ..................... 57
̉ ̀ ̀
Hình IV. 3. . Diễn biến xả thải KCN Bàu Bàng năm 2017 ........................................... 59
Hình IV. 4. Hệ thống xử lý nước thải tập trung GĐ1 của KCN Đô thị Bàu Bàng ....... 59
Hình IV. 5. Các điểm xả thải lớn ra suối Bến Ván, sông Thị Tính ............................... 60
Hình IV. 6. Biểu đồ % lưu lượng nước thải năm 2017 và dự đoán đến năm 2020 trên
toàn huyện Bàu Bàng ..................................................................................................... 62
Hình IV. 7. . Bảng và biểu đồ hiện trạng khai thác giếng hộ dân và doanh nghiệp ...... 65
Hình IV. 8. Trám cách ly không đúng kỹ thuật ............................................................. 86
Hình IV. 9. Vị trí đặt giếng khoan chưa hợp lý ............................................................. 86
Hình IV. 10. Giếng là nơi chứa các loại rác thải ........................................................... 87
Hình IV. 11. Mô hình thu gom và chứa nước mưa tại hộ gia đình ............................... 91
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC BẢNG
Bảng I 1. . Nhiệt độ trung bình cả năm ......................................................................... 28
Bảng I 2. Số giờ nắng trung bình cả năm ...................................................................... 28
Bảng I 3. Độ ẩm trung bình năm ................................................................................... 29
Bảng I 4. Lượng mưa trung bình năm ........................................................................... 30
Bảng II. 1. Lưu lượng nước đến trên dòng chính trên địa bàn huyện Bàu Bàng .......... 36
Bảng II. 2 Diễn biến lưu lượng nước đến trên các dòng chính theo tần suất % ........... 37
Bảng II. 3 Tổng dung tích chứa các hồ trên huyện Bàu Bàng ...................................... 37
Bảng II. 4. Tổng hợp lượng nước các suối trên huyện Bàu Bàng ................................. 37
Bảng II. 5. Bảng tổng hợp chiều sâu phân bố tầng chứa nước Pleistocen dưới ............ 40
Bảng II. 6. Bảng tổng hợp đặc tính thủy văn cơ bản TCN Pleistocen dưới .................. 41
Bảng II. 7. . Bảng tổng hợp chiều sâu phân bố tầng chứa nước Pliocen giữa ............... 43
Bảng II. 8. Bảng tổng hợp đặc tính thủy văn cơ bản TCN Pliocen dưới ..................... 44
Bảng II. 9. Các điểm quan trắc lấy mẫu nước ngầm theo 3 tầng khai thác nước ......... 49
Bảng IV. 1. Thống kê các công trình thủy lợi chính ..................................................... 52
Bảng IV. 2. Diễn biến dân số huyện Bàu Bàng qua các năm ........................................ 54
Bảng IV. 3. Nước thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn huyện Bàu Bàng ..................... 55
Bảng IV. 4. Khối lượng phân bón sử dụng cho nông nghiệp trên địa bàn huyện năm
2016 ............................................................................................................................... 56
Bảng IV. 5. Khối lượng phân bón sử dụng cho nông nghiệp trên địa bàn huyện năm
2016 ............................................................................................................................... 57
Bảng IV. 6 Các nguồn thải lớn ngoài KCN Đô thị Bàu Bàng....................................... 62
Bảng IV. 7. Tổng hợp giếng khoan Doanh nghiệp ........................................................ 64
Bảng IV. 8. Tổng hợp giếng khoan hộ dân ................................................................... 65
Bảng IV. 9. Tổng hợp khai thác của hộ dân và doanh nghiệp ở tầng qp1 .................... 66
Bảng IV. 10. . Tổng hợp khai thác của hộ dân và doanh nghiệp ở tầng n22 ................ 67
Bảng IV. 11. Tổng hợp khai thác của hộ dân và doanh nghiệp ở tầng n21 .................. 68
Bảng IV. 12. Tổng hợp khai thác nước dưới đất của xã Long Nguyên ........................ 69
Bảng IV. 13. Tổng hợp thác nước dưới đất của xã Lai Hưng ....................................... 70
Bảng IV. 14. Tổng hợp khai thác nước dưới đất của xã Lai Uyên................................ 71
Bảng IV. 15. Tổng hợp khai thác nước dưới đất của xã Tân Hưng .............................. 72
Bảng IV. 16. . Tổng hợp khai thác nước dưới đất của xã Hưng Hòa ............................ 73
Bảng IV. 17. Bảng so sánh lưu lượng khai thác thực tế với trữ lượng khai thác tiềm
năng tầng Pleistocen dưới .............................................................................................. 75
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Bảng IV. 18. Bảng so sánh lưu lượng khai thác thực tế với trữ lượng khai thác tiềm
năng tẩng Pliocen giữa ................................................................................................. 76
Bảng IV. 19. Bảng so sánh lưu lượng khai thác thực tế với trữ lượng khai thác tiềm
năng tẩng Pliocen dưới n2
1
........................................................................................... 77
Bảng IV. 20. Bảng so sánh nhu cầu sử dụng nước với trữ lượng khai thác tiềm năng xã
Long Nguyên ................................................................................................................ 78
Bảng IV. 21. Bảng so sánh nhu cầu sử dụng nước với trữ lượng khai thác tiềm năng xã
Lai Hưng....................................................................................................................... 79
Bảng IV. 22. .. Bảng so sánh nhu cầu sử dụng nước với trữ lượng khai thác tiềm năng
xã Tân Hưng ................................................................................................................. 80
Bảng IV. 23. Bảng so sánh nhu cầu sử dụng nước với trữ lượng khai thác tiềm năng xã
Hưng hòa ...................................................................................................................... 81
Bảng IV. 24. . Bảng so sánh nhu cầu sử dụng nước với trữ lượng khai thác tiềm năng
xã Lai Uyên .................................................................................................................. 82
Bảng IV. 25. Bảng so sánh nhu cầu sử dụng nước với trữ lượng khai thác tiềm năng xã
Trừ Văn Thố ................................................................................................................. 84
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT
BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường
UBND : Uỷ ban nhân dân
HĐND : Hội đồng nhân dân
STNMT : Sở Tài nguyên và Môi trường
PTNMT : Phòng Tài nguyên và Môi trường
KT-XH : Kinh tế xã hội
KCN : Khu công nghiệp
KCNĐT : Khu công nghiệp đô thị
CCN : Cụm công nghiệp
NDĐ : Nước dưới đất
ĐCTV : Địa chất thủy văn
ĐCCT : Địa chất công trình
ĐTM (EIA) : Đánh giá tác động môi trường
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết thực hiện đề án
Trong những năm vừa qua, kinh tế huyện Bàu Bàng liên tục tăng trưởng ở mức
cao, trong đó có đóng góp rất lớn của hoạt động sản xuất công nghiệp, chiếm trên 70%
tỷ trọng kinh tế của huyện. Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp liên tục vượt quá
10%/năm. Hiện nay, trên địa bàn huyện đã có Khu Công nghiệp – Đô thị Bàu Bàng
đang hoạt động với diện tích hơn 2.166 ha, trong đó có 1.000 ha đất phát triển công
nghiệp và 1.166 ha đất dịch vụ và đô thị và Khu Công nghiệp Tân Bình diện tích
352,49 ha (trong đó có 95,18 ha thuộc huyện Bàu Bàng). Trong thời gian tới sẽ tiếp tục
mở rộng diện tích Khu Công nghiệp Tân Bình (thêm 1.055 ha trên địa bàn 02 xã Hưng
Hòa và Tân Hưng) và KCN Bàu Bàng mở rộng 1.000 ha.
Bên cạnh đó, quá trình phát triển đô thị trên địa bàn huyện cũng đang diễn ra hết
sức mạnh mẽ. Theo quy hoạch đô thị đến năm 2020, tầm nhìn 2030, trên địa bàn
huyện sẽ có thêm nhiều khu đô, thị, khu dân cư mới.
Với tốc độ gia tăng phát triển công nghiệp và đô thị như hiện nay sẽ làm gia tăng
nhanh chóng nhu cầu sử dụng nước của các thành phần kinh tế trên địa bàn huyện
trong khi trữ lượng và chất lượng tài nguyên nước mặt và nước dưới đất đang có dấu
hiệu suy giảm.
Để quản lý, khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên nước trên địa bàn
huyện nhằm phục vụ nhu cầu phát triển bền vững kinh tế xã hội của huyện trong thời
gian tới đòi hỏi cần phải có những kết quả điều tra, đánh giá một cách có khoa học về
phân bố, trữ lượng, chất lượng các nguồn tài nguyên nước mặt và nước dưới đất trên
địa bàn huyện; cũng như đánh giá cụ thể, chính xác tình hình khai thác, sử dụng và
quản lý tài nguyên nước trên địa bàn; từ đó đề xuất kế hoạch quản lý, khai thác và sử
dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước trên địa bàn.
Chính vì vậy, việc thực hiện đề tài “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử
dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn huyện Bàu
Bàng” là cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay.
2. Cơ sở thực hiện Đề án
2.1. Cơ sở pháp lý
- Luật Tài nguyên nước năm 2012;
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/12/2013 của Chính Phủ Quy định chi
tiết thi hành một số điều của luật tài nguyên nước;
- Thông tư số 56/2014/TT-BTNMT ngày 24/09/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường Quy định điều kiện, năng lực của tổ chức, cá nhân thực hiện điều tra cơ bản tài
nguyên nước, tư vấn lập quy hoạch tài nguyên nước, lập đề án, báo cáo trong hồ sơ
cấp phép tài nguyên nước;
- Quyết định số 44/2014/QĐ-UBND ngày 04/12/2014 của UBND tỉnh Bình
Dương V/v Ban hành quy định quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Bình Dương;
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Quyết định số 3258/2014/QĐ-UBND ngày 10/12/2015 của UBND tỉnh Bình
Dương V/v Ban hành danh mục vùng cấm, vùng hạn chế, vùng đăng ký khai thác nước
dưới đất và bản đồ phân vùng khai thác nước dưới đất trên địa bàn tỉnh Bình Dương;
- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt (QCVN 08:2015/BTNMT),
nước dưới đất (QCVN 09:2015/BTNMT), ban hành kèm theo thông tư số
66/2015/QĐ-BTNMT ngày 21/12/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường;
- Quyết định số 576/QĐ-UBND ngày 18/05/2016 của UBND huyện Bàu Bàng
V/v phê duyệt dự toán kinh phí thực hiện nhiệm vụ “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai
thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn huyện
Bàu Bàng”;
- Quyết định số 968/QĐ-UBND ngày 28/06/2016 của UBND huyện Bàu Bàng
V/v phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu gói thầu “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai
thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn huyện
Bàu Bàng”;
- Quyết định số 1820/QĐ-UBND ngày 27/09/2016 của UBND huyện Bàu Bàng
V/v phê duyệt hồ sơ mời thầu gói thầu “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử
dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn huyện Bàu
Bàng”;
- Quyết định số 2767/QĐ-UBND ngày 22/12/2016 của UBND huyện Bàu Bàng
V/v phê duyệt danh sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật gói thầu “Điều tra,
đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên
nước trên địa bàn huyện Bàu Bàng”;
- Quyết định số 231/QĐ-UBND ngày 09 tháng 03 năm 2017 của UBND huyện
Bàu Bàng về việc phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu gói thầu: “Điều tra, đánh giá
hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước
trên địa bàn huyện Bàu Bàng”;
- Hơp̣đồng 01/2017/HĐ-ĐTBB ngày 28 tháng 04 năm 2017 giữa đaịdiêṇ Phòng
Tài nguyên vàMôi trường Bàu Bàng vàTrung tâm quan trắc - Kỹ thuật Tài nguyên và
Môi trường Bình Dương vềviêc ̣thực hiện Đề án: “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai
thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn huyện
Bàu Bàng”;
2.2. Cơ sở kỹ thuật
Trong quá trình triển khai Đề án đã cập nhập, bổ sung, kế thừa các Đề tài, Đề án
các giai đoạn trước, như:
- Đề án quan trắc quốc gia động thái nước dưới đất đồng bằng Nam Bộ do Liên
đoàn Địa chất thủy văn - Địa chất công trình miền Nam thực hiện, kỹ sư Trần Văn Lã
làm chủ biên.
- Bản đồ địa chất thủy văn vùng Nam Bộ tỷ lệ 1:200.000 do Liên đoàn Địa chất
thủy văn - Địa chất công trình miền Nam thực hiện, kỹ sư Bùi Thế Định làm chủ biên.
- Báo cáo lập bản đồ địa chất thủy văn, địa chất công trình tỷ lệ 1:50.000 vùng
Tân Uyên do Liên đoàn Địa chất thủy văn - Địa chất công trình miền Nam thực hiện,
kỹ sư Nguyễn Văn Tuyến chủ biên.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Báo cáo kết quả điều tra hiện trạng khai thác nước dưới đất tỉnh Bình Dương do
Liên đoàn Địa chất thủy văn - Địa chất công trình miền Nam thực hiện, kỹ sư Trần
Anh Tuấn làm chủ biên.
- Báo cáo kết quả phân vùng khai thác nước dưới đất tỉnh Bình Dương do Liên
hiệp Khoa học - sản xuất Địa chất - Môi trường Miền Nam, TS. Đặng Đình Phúc Chủ
biên; KS. Trần Văn Lã - Đồng Chủ biên.
- Báo cáo kết quả quan trắc Động thái nước dưới đất tỉnh Bình Dương năm 2010
- 2016 do Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường Bình Dương thực hiện.
- Các Đề án thăm dò nước dưới đất, báo cáo hiện trạng khai thác nước dưới đất,
báo cáo kết quả thăm dò đánh giá trữ lượng của các công ty, trạm cấp nước nằm trong
khu vực nghiên cứu
3. Mục tiêu - nhiệm vụ của Đề án
3.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của đề án là xây dựng kế hoạch hành động quản lý và sử dụng
hợp lý tài nguyên nước trên địa bàn huyện Bàu Bàng (bao gồm cả tài nguyên nước mặt
và tài nguyên nước dưới đất) nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bền
vững của huyện trong thời gian tới.
3.2. Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu cụ thể của đề án bao gồm:
- Xây dựng cơ sở dữ liệu ban đầu về tài nguyên nước mặt và nước dưới đất trên
địa bàn huyện phục vụ cho công tác quản lý;
- Xây dựng bản đồ địa chất thủy văn huyện và đánh giá được trữ lượng, chất
lượng nước dưới đất trên địa bàn huyện;
- Xây dựng cơ sở dữ liệu về thủy văn, sông suối, kênh rạch trên địa bàn huyện;
- Đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước mặt và nước
dưới đất trên địa bàn huyện;
- Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt và nước dưới đất trên địa bàn huyện;
- Xây dựng kế hoạch hành động quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên nước mặt
và nước dưới đất trên địa bàn huyện.
4. Đối tượng, phạm vi
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề án bao gồm:
- Các đặc trưng của nguồn tài nguyên nước dưới đất: cấu tạo và phân bố các tầng
chứa nước; trữ lượng các tầng chứa nước; chất lượng nguồn nước dưới đất trên địa bàn
huyện.
- Các đặc trưng nguồn tài nguyên nước mặt: phân bố hệ thống sông, suối, kênh
rạch; đặc điểm thủy văn, chế độ dòng chảy; lưu lượng dòng chảy; chất lượng nguồn
nước mặt trên địa bàn huyện.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Hiện trạng khai thác, sử dụng và quản lý nguồn tài nguyên nước dưới đất và
nước mặt trên địa bàn huyện.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề án bao gồm:
- Phạm vi không gian: bao gồm 7 xã trên địa bàn huyện (Lai Hưng, Lai Uyên,
Long Nguyên, Tân Hưng, Hưng Hòa, Trừ Văn Thố, Cây Trường II) và Khu Công
nghiệp Bàu Bàng.
- Phạm vi đối tượng nghiên cứu tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên nước:
bao gồm toàn bộ cơ sở sản xuất, kinh doanh và hộ gia đình trên địa bàn huyện.
- Phạm vi điều tra tài nguyên nước mặt: bao gồm các sông, suối và hồ chứa là
nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt, công nghiệp và nông nghiệp trên địa bàn huyện.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
PHẦN I TỔNG QUAN
KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ
HỘI I. Đặc điểm tự nhiên
1. Vị trí địa lý
Huyện Bàu Bàng nằm phía Bắc của tỉnh Bình Dương được thành lập theo Nghị
quyết số 136/NQ-CP ngày 29/12/2013 của Chính phủ và Quyết định số 352/QĐ-
UBND ngày 13/02/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, trên cơ sở điều chỉnh
địa giới hành chính huyện Bến Cát. Ranh giới hành chính huyện Bàu Bàng như sau:
- Phía Đông giáp huyện Phú Giáo;
- Phía Tây giáp huyện Dầu Tiếng;
- Phía Nam giáp thi ̣xa ̃Bến Cát;
- Phía Bắc giáp huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước.
Hình I. 1. Bản đồ hành chính huyện Bàu Bàng
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Hiện nay, huyện có nhiều tuyến giao thông quan trọng kết nối với các huyện thị
và tỉnh khác như: Đại lộ Bình Dương, ĐT750, ĐT 749A, ĐT749C, ĐT741B…Trong
tương lai, sẽ đầu tư thêm các tuyến đường: Đường Hồ Chí Minh sẽ được đầu tư hoàn
chỉnh (ở phía Bắc của huyện), đường tạo lực Mỹ Phước – Bàu Bàng đi qua Khu Công
nghiệp và Đô thị Bàu Bàng kết nối đến đường Hồ Chí Minh, đường ĐT741B nâng cấp
mở rộng thành đường vành đai 5 qua Khu Công nghiệp Tân Bình, đường nhánh Hồ
Chí Minh qua xã Lai Uyên, Tân Hưng kết nối vào đường Mỹ Phước - Bàu Bàng,
đường Bàu Bàng - Phú Giáo - Bắc Tân Uyên kết nối với cảng Logistics Tân Uyên,
đường xe lửa Sài Gòn - Lộc Ninh, tuyến metro Thành phố mới Bình Dương – Bàu
Bàng.
Bên cạnh đó, huyện Bàu Bàng còn có Khu công nghiệp đô thị Bàu Bàng và Khu
công nghiệp Tân Bìnhvới quy hoạch tổng thể đảm bảo hài hòa giữa phát triển công
nghiệp và bảo vệ môi trường, là động lực phát triển kinh tế - xã hội của huyện nói
riêng và của tỉnh Bình Dương nói chung.
2. Đặc điểm địa hình, địa mạo
2.1 Địa hình
uyện Bàu Bàng nằm trên vùng đồng bằng xâm thực, tích tụ nối liền nam cao
nguyên đất đỏ, có địa hình gò đồi nhấp nhô, lượn thoải dần về phía nam. Độ cao biến
thiên trong khoảng 10 – 30m so với mặt nước biển. Khu vực cao thuộc trung tâm
huyện, khu vực gần sông Thị Tính thấp dần.
Hình I. 2. . Sơ đồ địa hình huyện Bàu Bàng
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Địa hình huyện Bàu Bàng tương đối cao so với các địa phương xung quanh, đây
là lợi thế về điều kiện tiêu thoát nước trên địa bàn huyện so với các địa phương khác,
đảm bảo không xảy ra tình trạng ngập úng nước mưa, nước thải. Đây là điều kiện
thuận lợi định hướng cho xây dựng cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp – đô thị và trồng
cây công nghiệp lâu năm.
2.2. Địa mạo
Ðịa mạo đất Bàu Bàng được hình thành chủ yếu bởi trầm tích phù sa cổ (trầm
tích Pleistocen muộn), do sự lắng tụ của các vật liệu xâm thực suốt thời kỳ địa chất cổ
xưa. Ðộ dày của phù sa cổ thay đổi từ 2-3 đến 5-7m, vật liệu có màu xám thống trị, có
thể gặp những tầng có màu vàng thay đổi. Cấp hạt không đồng nhất, thay đổi từ cát
đến sét chặt từ trên xuống dưới; theo chiều ngang nơi cao thường chứa nhiều cát thô,
nơi thấp chứa nhiều sét.
Nền địa chất huyện Bàu Bàng chủ yếu là phù sa cổ khá vững chắc, phù hợp cho
xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, các nhà máy, xí nghiệp, các trung tâm
thương mại và dịch vụ.
3. Đặc điểm khí tượng, thủy văn
3.1. Đặc điểm khí tượng
Theo “Niên giám thống kê năm 2016 - Cục thống kê tỉnh Bình Dương” số liệu
quan trắc khí tượng từ năm 2010-2016 cho thấy: Bình Dương nói chung và huyện Bàu
Bàng nói riêng nằm trong vùng nhiệt đới cận xích đạo, khí hậu có những đặc trưng
chính như sau:
a. Nhiệt độ
Nhiệt độ không khí trung bình của khu vực từ năm 2012 đến năm 2016 là
27,56o
C, cao nhất là 28o
C (năm 2016) và thấp nhất là 27,2o
C (năm 2012). Nhiệt độ
trung bình năm 2016 là 28o
C, cao nhất là 30,5o
C (04/2016) và thấp nhất là 26,5o
C
(12/2016).
Tháng
Nhiệt độ (0
C)
2012 2013 2014 2015 2016
Cả năm 27,2 27,6 27,3 27,7 28,0
`Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4
Tháng 5
Tháng 6
Tháng 7
Tháng 8
25,9
26,4
27,7
28,0
28,0
27,6
27,1
27,8
26,5
28,4
27,8
30,3
29,5
28,3
27,1
27,2
24,7
25,9
28,5
29
29,2
27,5
26,8
27,6
25,3
25,9
28,3
29,1
29,7
27,9
27,6
27,9
27,8
27,3
28,5
30,5
30,2
28,1
27,6
27,7
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Tháng
Nhiệt độ (0
C)
2012 2013 2014 2015 2016
Cả năm 27,2 27,6 27,3 27,7 28,0
Tháng 9 26,4 26,7 27,2 27,7 27,3
Tháng 10 27,1 26,8 27,2 27,8 26,9
Tháng 11 27,1 27,0 27,5 27,7 27,5
Tháng 12 26,9 25,3 26,7 27,3 26,5
Bảng I 1. . Nhiệt độ trung bình cả năm
Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bình Dương, 2016
b. Chế độ nắng
Mùa khô là mùa có số giờ nắng lớn nhất, đạt cực đại 7,8 - 8,5 giờ/ngày vào các
tháng 2,3 và 4. Trong các tháng mưa, tháng 9 là tháng có giờ nắng ít nhất: 4 - 6
giờ/ngày.
Số giờ nắng trung bình từ năm 2012 đến năm 2016 là 2.277,9 giờ, cao nhất là
2.457,2 giờ (năm 2015) và thấp nhất là 2.174,2 giờ (năm 2013). Số giờ nắng năm 2016
là 2.260,5 giờ; cao nhất là 270,9 giờ (04/2016); thấp nhất là 106,5 giờ (12/2016).
Tháng
Số giờ nắng (giờ/tháng)
2012 2013 2014 2015 2016
Cả năm 2.294,7 2.174,2 2.202,9 2.457,2 2.260,5
Tháng 1 154,1 190,5 195,9 199,5 202,6
Tháng 2 184,7 212,1 228,4 205,4 233,2
Tháng 3 209,5 231,0 258,5 260,5 261,6
Tháng 4 234,5 188,1 181,2 234,4 270,9
Tháng 5 210,7 215,3 220,4 223,4 195,0
Tháng 6 176,6 158,2 142,3 180,2 172,8
Tháng 7 186,3 155,9 153,4 170,7 191,7
Tháng 8 220,7 180,4 198,5 215,5 167,3
Tháng 9 126,8 119,5 175,4 196,8 169,8
Tháng 10 179,2 193,2 137,8 211,2 130,9
Tháng 11 186,7 184,5 157,6 183,0 158,2
Tháng 12 145,5 106,5
224,9 153,5 176,6
Bảng I 2. Số giờ nắng trung bình cả năm
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bình Dương, 2016
c. Độ ẩm không khí
Độ ẩm cao nhất thường xảy ra vào giữa mùa mưa do gió mùa Tây Nam thổi vào
mùa mưa mang lại và độ ẩm thấp nhất xảy ra vào giữa mùa khô.
Độ ẩm không khí trung bình từ năm 2012 đến năm 2016 là 84,4%, cao nhất là
86% (năm 2016) và thấp nhất là 82% (năm 2012). Độ ẩm không khí trung bình năm
2016 là 86%; độ ẩm cao nhất là 96% (10/2016); thấp nhất là 70% (02/2016).
Tháng
Độ ẩm tương đối (%)
2012 2013 2014 2015 2016
Cả năm 82 84 85 85 86
Tháng 1 78 78 77 80 80
Tháng 2 79 70 70 77 70
Tháng 3 75 74 72 75 76
Tháng 4 81 78 80 79 76
Tháng 5 83 85 84 84 84
Tháng 6 85 89 85 90 92
Tháng 7 85 91 84 92 92
Tháng 8 84 91 90 91 94
Tháng 9 89 92 90 91 94
Tháng 10 84 92 87 90 96
Tháng 11 84 87 85 89 91
Tháng 12 78 84 84 84 90
Bảng I 3. Độ ẩm trung bình năm
Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bình Dương, 2016
d. Bức xạ mặt trời
Bức xạ mặt trời gồm ba loại cơ bản: bức xạ trực tiếp, bức xạ tán xạ, bức xạ tổng
cộng. Cường độ bức xạ trực tiếp lớn nhất vào tháng 2,3 có thể đạt đến 0,72-
0,79cal/cm2
/phút, từ tháng 6-12 có thể đạt đến 0,42-0,46 cal/cm2
/phút vào những giờ
trưa.
e. Chế độ mưa
Bình Dương nói chung và Bàu Bàng nói riêng có lượng mưa khá lớn và phân làm
2 mùa rõ rệt. Tổng lượng mưa trung bình từ năm 2012 đến năm 2016 là 2.188,74 mm;
cao nhất là 2.483,8 mm (năm 2016) và thấp nhất là 1.961,7 mm (năm 2012).
Tháng Lượng mưa (mm/tháng)
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2012 2013 2014 2015 2016
Cả năm 1.961,7 2.121,8 2.272,0 2.104,4 2.483,8
Tháng 1 55,1 16,8 - 0,6 19,8
Tháng 2 70,5 - 3,4 1,2 -
Tháng 3 101,9 14,6 - - -
Tháng 4 219,5 124,0 162,0 135,4 8,4
Tháng 5 202,2 242,4 312,6 123,6 169,8
Tháng 6 191,5 409,8 340,2 369,2 359,2
Tháng 7 317,0 215,0 667,8 313,6 214
Tháng 8 116,7 255,2 250,8 236,6 251,8
Tháng 9 449,8 277,0 293,0 489,6 741,6
Tháng 10 115,5 391,6 128,0 196,8 391,2
Tháng 11 114,7 116,2 92,6 197,6 301,6
Tháng 12 7,3 59,2 21,6 40,2 26,4
Bảng I 4. Lượng mưa trung bình năm
Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bình Dương, 2016
f. Gió và hướng gió
Chế độ gió tương đối ổn định, không chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão và áp thấp
nhiệt đới: Bàu Bàng cũng như Bình Dương và Đông Nam Bộ nói chung có hai hướng
gió chủ đạo trong năm là gió tây nam thịnh hành trong mùa mưa với tốc độ trung bình
là 1,6-1,7 m/s và gió nam, đông nam thịnh hành trong mùa khô với tốc độ trung bình là
1,7-2,0 m/s. Gió mạnh nhất trong ngày chiếm tần suất lớn nhất là từ cấp 3 đến cấp 5,
tương đương với tốc độ 3,4-10,7 m/s. Gió mạnh từ cấp 6 trở lên (≥ 10,8 m/s) chiếm tỷ
lệ không đáng kể.
3.2. Điều kiện thủy văn
Trên địa bàn huyện có 1 sông lớn là sông Thị Tính, bên cạnh đó còn có mạng lưới
kênh rạch, mương đập nằm rải rác phân bố ở các xã. Tuy nhiên, hệ thống sông rạch phân bố
không đồng đều, tập trung chủ yếu ở các xã phía nam của huyện.
Địa bàn huyện có hồ Từ Vân 1, Từ Vân 2 đóng vai trò điều hòa và tiêu thoát nước
mưa cho khu vực. Ngoài ra, kênh thủy lợi Phước Hòa đã được xây dựng với chiều dài
khoảng 14.500m đi qua 2 xã Trừ Văn Thố và Cây Trường II nhằm cấp nước về hồ Dầu
Tiếng, đồng thời cấp nước cho các hoạt động nông nghiệp tại khu vực tuyến kênh này đi
qua.
Nhìn chung, với đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, chia làm 02 mùa
rõ rệt, lượng mưa dồi dào và ít thiên tai rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, thu
hút đầu tư công nghiệp nhằm phát triển kinh tế, xã hội. Ngoài ra, với mạng lưới kênh
rạch tương đối tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thoát nước cho các hoạt động công
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
nghiệp, sinh hoạt và cung cấp nước cho hoạt động tưới tiêu nhằm phát triển nông
nghiệp.
II. Tình hình kinh tế, xã hội
1. Tình hình kinh tế
Theo báo cáo tình hình Kinh tế - Xã hội, Quốc phòng - An ninh năm 2017 của
UBND huyện Bàu Bàng:
1.1.Công nghiệp
Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2017 theo giá so sánh ước đạt 11.420 tỷ đồng,
tăng 17,99% so với năm 2016 (Kế hoạch tăng từ 15-16%).
Về thu hút đầu tư: Tính đến ngày 31/10/2017, thu hút được 110 dự án đăng ký
mới, với tổng số vốn là 330,13 triệu USD và 403 tỷ 765 triệu đồng (trong đó: đầu tư
trong nước là 98 dự án, với tổng số vốn đăng ký là 403 tỷ 765 triệu đồng; đầu tư nước
ngoài là 12 dự án, với tổng số vốn đăng ký là 330,13 triệu USD); 09 dự án đăng ký
tăng thêm vốn là 636,01 triệu USD và 10 tỷ 300 triệu đồng; giải thể 09 dự án, với số
vốn 46 tỷ 250 triệu đồng. Nâng tổng số dự án trên địa bàn huyện là 582 dự án, với tổng
số vốn đăng ký là 02 tỷ 318,3 triệu USD và 24.881 tỷ 518 triệu đồng.
Đến nay, huyện đã hình thành Khu Công nghiệp và đô thị huyện Bàu Bàng với
diện tích hơn 2.166 ha, trong đó có 1000 ha đất phát triển công nghiệp và 1166 ha đất
dịch vụ và đô thị, tỷ lệ lấp đầy đạt khoảng 40%. Khu công nghiệp Bàu Bàng mở rộng
(khoảng 1.000ha) được thành lập từng bước hạn chế đầu tư bên ngoài khu, cụm công
nghiệp. Ngành nghề đầu tư cũng phát triển đa dạng, phong phú, ít gây ảnh hưởng đến
môi trường với đa phần là doanh nghiệp vừa và nhỏ với chức năng tổng hợp sản xuất
kinh doanh và dịch vụ.
Trên địa bàn huyện hiện nay còn có Khu Công nghiệp Tân Bình diện tích 352,49
ha (95,18 ha thuộc huyện Bàu Bàng) đã được đầu tư cơ sở hạ tầng sẵn sàng đón các
nhà đầu tư, định hướng sẽ mở rộng thêm 1055 ha về hướng Bàu Bàng (qua 02 xã
Hưng Hòa và Tân Hưng).
Ngoài ra còn có 02 Khu Công nghiệp Lai Hưng (600ha), Khu Công nghiệp Cây
Trường II (700ha) đã có chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ theo quyết định
số 1107/QĐ-TTg ngày 21/08/2006 và công văn số 173/TTg-KTN ngày 28/01/2016 về
việc điều chỉnh quy hoạch phát triển các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm
2020 đang được UBND huyện và Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển công nghiệp -
TNHH MTV (BECAMEX IDC CORP) xúc tiến triển khai thực hiện.
1.2. Thương mại, dịch vụ
Ngành thương mại, dịch vụ ngày càng chiếm vai trò quan trọng trong phát triển
kinh tế - xã hội ở địa phương. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu
dùng năm 2017 ước đạt 2.774 tỷ đồng, tăng 24,21% so với năm 2016 (Kế hoạch tăng
từ 22-23%). Trong đó nổi bật là 02 lĩnh vực: dịch vụ thương mại và dịch vụ vận
chuyển:
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Dịch vụ thương mại: Hoạt động thương mại, cung cầu hàng hóa trên địa bàn
huyện nhìn chung ổn định, không có hiện tượng khan hiếm hàng hóa xảy ra trên địa
bàn. Trong năm 2017, đã cấp 463 giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho hộ kinh
doanh cá thể, với tổng số vốn đăng ký là 77 tỷ 667,5 triệu đồng; giải thể 37 trường
hợp, với số vốn 08 tỷ 060 triệu đồng. Nâng tổng số hộ kinh doanh cá thể đến nay là
6.346 hộ, với tổng vốn đăng ký là 1.397 tỷ 889,5 triệu đồng.
Dịch vụ vận chuyển: Hoạt động của bến xe khách Bàu Bàng: Tổng phương tiện
đăng ký khai thác tại bến gồm: 34 phương tiện, hoạt động trên 15 tuyến, bao gồm 14
tuyến cố định với 25 đầu xe và 01 tuyến xe buýt với 09 đầu xe. Doanh thu năm 2017
đạt 201.409.900 đồng.
Nhìn chung, huyện Bàu Bàng có ngành thương mại dịch vụ chưa phát triển
bằng các địa phương khác. Tuy nhiên, khu đô thị và công nghiệp Bàu Bàng, nay là
Trung tâm hành chính huyện, hiện đang được hình thành và phát triển khá nhanh sẽ là
động lực thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển.
1.3. Nông nghiệp
Tuy tỷ trọng ngành nông nghiệp ngày càng giảm nhưng khu vực kinh tế nông
nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2017 theo giá so sánh ước đạt 1.822 tỷ đồng, tăng
5,12% so với năm 2016 (Kế hoạch tăng từ 5 - 6%). Hiện nay, trên địa bàn huyện có
303 trang trại (13 trang trại trồng trọt, 290 trang trại chăn nuôi), có 12 trang trại được
chứng nhận VietGAP (02 trang trại trồng trọt, 10 trang trại chăn nuôi).
Lĩnh vực trồng trọt: Tổng diện tích cây trồng đạt 26.665,3 ha, tăng 0,14% so với
năm 2016, trong đó diện tích cây hàng năm là 1.549,6 ha, bằng 98,6% so với năm
2016, diện tích cây lâu năm 25.115,7 ha, tăng 0,24% so với năm 2016, diện tích, năng
suất, sản lượng các loài cây trồng phát triển ổn định.
Lĩnh vực chăn nuôi: Tính đến ngày 31/10/2017, tổng số trâu, bò của huyện 3.955
con (tăng 22,9% so với năm 2016), đàn heo 225.628 con (tăng 1,5% so với năm 2016),
đàn gia cầm 2.413.048 con (tăng 0,66% so với năm 2016). Tình hình chăn nuôi trên
địa bàn huyện năm 2017 phát triển chậm.
Nhìn chung, tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện phát
triển đa dạng với nhiều loại giống cây trồng, vật nuôi. Cây cao su với diện tích lớn xen
cạnh với các loại cây ăn quả và cây rau màu mang lại lợi ích kinh tế lớn. Tuy nhiên,
nhiều giống vật nuôi được nuôi tập trung với số lượng lớn là nguồn gây ô nhiễm môi
trường lớn trên địa bàn huyện, đặc biệt là đối với các ao, hồ, sông suối.
Trong xây dựng nông thôn mới, tính đến ngày 31/10/2017, đã có 05 xã (Long
Nguyên, Cây Trường II, Lai Hưng, Hưng Hòa, Tân Hưng) đã được công nhận xã nông
thôn mới; 02 xã còn lại đã đạt 19/19 tiêu chí và đã hoàn thiện hồ sơ, thủ tục đề nghị
Tỉnh thẩm định, xét công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới trong năm 2017.
Về phát triển kinh tế tập thể: Tính đến ngày 31/10/2017, đã thành lập mới 04 hợp
tác xã nâng tổng số lên 09 hợp tác xã với tổng vốn đầu tư ban đầu là 34 tỷ 700 triệu
đồng.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2. Tình hình văn hóa xã hội
2.1.Công tác đảm bảo an sinh xã hội
Trong năm 2017, giới thiệu 4.021 lao động vào làm việc tại các doanh nghiệp. Tổ
chức thăm hỏi, tặng quà cho gia đình chính sách, người có công, hộ nghèo, người có
hoàn cảnh đặc biệt khó khăn với tổng số tiền 11.036.895.948 đồng. Hoàn chỉnh 200 hồ
sơ giải quyết chế độ chính sách trình Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, cấp 1.735
thẻ bảo hiểm y tế cho người có công, thân nhân người có công và 1.262 thẻ bảo hiểm
cho các đối tượng bảo trợ xã hội. Tổ chức 05 lớp đào tạo lái xe nâng và 03 lớp dạy
may công nghiệp. Đến cuối năm 2017, còn 124 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 0,77% (Kế
hoạch 2017 tỷ lệ hộ nghèo còn dưới 1%).
Trao học bổng cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, học giỏi. Tổ chức diễn đàn trẻ
em huyện Bàu Bàng năm 2017, ban hành Kế hoạch phòng, chống tai nạn, thương tích
trẻ em huyện Bàu Bàng giai đoạn 2016-2020. Tổ chức đưa trẻ em có hoàn cảnh khó
khăn về Tỉnh tham dự Ngày hội Trung thu; tổ chức Tết trung thu cho trẻ em huyện
Bàu Bàng năm 2017 với nhiều hoạt động vui chơi, giải trí phong phú và đa dạng.
2.2. Giáo dục và đào tạo
Hệ thống trường lớp từ mầm non, giáo dục phổ thông trên địa bàn huyện được
quan tâm đầu tư phát triển; việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị
dạy học đảm bảo theo chuẩn quốc gia luôn được các ngành các cấp quan tâm. Chất
lượng giáo dục không ngừng nâng cao, công tác chống mù chữ - phổ cập giáo dục, phổ
cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục trung
học cơ sở, phổ cập giáo dục bậc trung học luôn được quan tâm; Trình độ đội ngũ giáo
viên, cán bộ quản lý được nâng lên đạt chuẩn và trên chuẩn.
Kết thúc năm học 2016-2017, bậc mầm non: có 4.668 trẻ trong độ tuổi đến
trường tại 12 trường học (tăng 4 trường so với năm học 2015-2016); bậc tiểu học: có
6.397/6.506 học sinh lên lớp, đạt tỷ lệ 98%; bậc trung học cơ sở có 714/723 học sinh
tốt nghiệp, đạt tỷ lệ 98,75%. Kết quả tuyển sinh lớp 10 và đại học, cao đẳng: có
425/553 học sinh đậu lớp 10, đạt tỷ lệ 76,85%; có 143/234 học sinh đậu đại học, cao
đẳng đạt tỷ lệ 61,11%. .
2.3. Chăm sóc sức khỏe nhân dân
Trong năm huyện đã tổ chức khám và điều trị bệnh cho 206.310 lượt người, triển
khai thực hiện tốt các chương trình mục tiêu y tế quốc gia; tăng cường công tác tuyên
truyền giáo dục sức khỏe cho người dân. Toàn huyện có 7/7 xã đạt tiêu chí Quốc gia
về y tế theo Bộ tiêu chí mới. Số dân tham gia Bảo hiểm Y tế là 52.787 người, đạt tỷ lệ
bao phủ 55,34% (Kế hoạch năm 2017 là 54,7%).
Thường xuyên kiểm tra các cơ sơ sản xuất kinh doanh và dịch vụ ăn uống nhằm
đảm bảo toàn diện vấn đề chăm sóc sức khỏe nhân dân.
2.4. Văn hóa – thông tin- thể thao và truyền thanh
Tổ chức tuyên truyền đầy đủ các văn bản pháp luật, sự kiện, nhiệm vụ chính trị
của huyện và các ngày lễ lớn. Tổ chức biểu diễn văn nghệ phục vụ các buổi họp mặt,
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
hội nghị nhân các ngày lễ lớn được 18 buổi. Tổ chức các hội thi văn nghệ, các giải thể
dục, thể thao cấp huyện, tham dự 13 giải thể thao cấp tỉnh.
hoạt
Tăng cường kiểm tra tháo dỡ các biển quảng cáo trái phép, kiểm tra các cơ sở
động văn hóa và dịch vụ văn hóa…
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
PHẦN II
ĐẶC ĐIỂM CÁC NGUỒN NƯỚC HUYỆN BÀU BÀNG
A. ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC MẶT HUYỆN BÀU BÀNG
I. Tổng quan về hệ thống nước mặt huyện Bàu Bàng
Trên địa bàn huyện có 1 sông lớn là sông Thị Tính, bên cạnh đó còn có mạng
lưới kênh rạch, mương đập nằm rải rác phân bố ở các xã. Tuy nhiên, hệ thống sông
rạch phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu ở các xã phía nam của huyện.
Ngoài ra, trên địa bàn huyện còn có hồ Từ Vân 1 và Từ Vân 2 đóng vai trò điều
hòa và tiêu thoát nước mưa cho khu vực, kênh thủy lợi Phước Hòa nhằm cấp nước về
hồ Dầu Tiếng, đồng thời cấp nước cho các hoạt động nông nghiệp tại khu vực tuyến
kênh này đi qua.
Hình II. 1. Hệ thống sông, suối kênh rạch trên địa bàn huyện Bàu Bàng
Nhìn chung, mật độ sông suối kênh rạch của huyện Bàu Bàng không lớn so với
các địa phương khác trong tỉnh Bình Dương. Tuy nhiên, đáp ứng được khả năng tiêu
thoát nước nhằm phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn.
II. Lưu lượng khai thác nước mặt huyện Bàu Bàng
Để đánh giá mức độ đáp ứng của nguồn nước mặt cho nhu cầu sử dụng nước
theo tính toán và nhu cầu sử dụng nước theo dự báo cần phải xem xét tổng lượng dòng
chảy có thể khai thác trên địa bàn huyện.
Theo kết quả tính toán trong có tổng lượng dòng chảy trên sông Thị Tính:
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Tiểu vùng
Lưu lượng theo tần suất Qts (m3
/s)
50% 75% 85% 90% 95%
Thượng lưu sông Thị Tính 6,03 4,82 4,32 3,94 3,47
Hạ lưu sông Thị Tính 9,34 7,90 6,98 6,31 5,58
Bảng II. 1. Lưu lượng nước đến trên dòng chính trên địa bàn huyện Bàu Bàng
(Nguồn: Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh bình dương Giai đoạn 2016-2025, tầm
nhìn đến năm 2035)
Trên các dòng chính lưu lượng lớn nhất thường vào các tháng VIII, IX và X, lưu
lượng nhỏ nhất thường rơi vào các tháng II, III và IV.
Lưu lượng tháng các dòng Lưu lượng tháng các dòng chính
chính các tiểu vùng theo tần các tiểu vùng theo tần suất 85%
Tháng suất 50% (m3
/s) (m3
/s)
Thượng lưu sông Hạ lưu sông Thượng lưu Hạ lưu sông Thị
Thị Tính Thị Tính sông Thị Tính Tính
1 2,84 3,99 2,04 3,46
2 2,05 2,82 1,55 2,53
3 1,53 2,08 1,11 1,79
4 1,86 2,57 1,07 1,57
5 3,6 5,12 1,62 3,34
6 6,18 10,55 3,82 7,22
7 8,01 13,53 5,45 8,31
8 11,66 18,21 8 12,19
9 14,25 23,09 12,1 17,58
10 10,33 15,44 7,53 12,94
11 5,96 8,92 4,69 7,94
12 4,04 5,74 2,93 4,93
Trung
6,03 9,34 4,33 6,98
bình
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Bảng II. 2 Diễn biến lưu lượng nước đến trên các dòng chính theo tần suất %
Lượng nước từ các hồ chứa:
STT Tên hồ chứa Dung tích (triệu m3
) Địa điểm
1 Từ Vân I 0,292 Bàu Bàng
2 Từ Vân II 0,233 Bàu Bàng
Bảng II. 3 Tổng dung tích chứa các hồ trên huyện Bàu Bàng
Lượng nước từ các suối:
STT Sông, suối trên địa bàn huyện Bàu Bàng Lưu lượng m3
/s
1 Sông Thị Tính 48,74
2 Suối Nhà Mát 0,868
3 Suối Cầu Trệt 0,109
4 Suối Đòn Gánh 0,208
5 Suối Bà Lăng 4,98
6 Suối Đồng Sổ 1,349
7 Suối Bến Ván 1,767
8 Suối Ông Bằng 1,767
9 Suối Xà Mách 0,437
10 Suối Đồng Chèo 0,991
11 Suối Le 0,229
12 Suối Nước Trong 0,052
13 Suối Bà Tứ 0,462
14 Suối Ông Chài 0,647
15 Suối Tràm 0,178
16 Suối Căm Xe 0,662
17 Suối Bàu Long 0,513
18 Suối Ông Thanh 2,161
19 Suối Đá Yêu 1,031
20 Suối Bến Tượng 0,607
Bảng II. 4. Tổng hợp lượng nước các suối trên huyện Bàu Bàng
Qua số liệu thu thập và tính toán nhận thấy khả năng cấp nước của các sông suối
trên địa bàn huyện là rất lớn trung bình khoảng 306,515 triệu m3
/năm.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
B. ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC DƯỚI ĐẤT
I. Đặc điểm địa chất thủy văn
1. Đặc điểm các tầng chứa nước
Dựa theo tài liệu Bản đồ Địa chất thủy văn tỷ lệ 1:50.000 tỉnh Bình Dương
(Nguồn: Liên đoàn QH&ĐTTNN miền Nam), lỗ khoan quan trắc tỉnh Bình Dương
(BD1604Z) các tài liệu thu thập từ trạm cấp Bàu Bàng, trạm cấp nước trừ Văn Thố và
các tài liệu lỗ khoan, hiện trạng khai thác của các doanh nghiệp trên địa bàn huyện,
phân chia khu vực huyện Bàu Bàng ra 04 tầng chứa nước lỗ hổng và 01 tầng chứa
nước khe nứt với đặc điểm như sau:
Hình II. 2. . Hình ảnh mặt cắt ĐCTV III-III
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1.1.Tầng chứa nước Pleistocen giữa - trên qp2-3 (tầng thứ 1)
Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistocen giữa - trên (qp2-3). Tầng chứa
nước được tạo bởi các trầm tích hạt thô của hệ tầng Thủ Đức. Tầng chứa nước này
phân bố ở khu vực phía tây Nam huyện, bắt gặp nửa phía tây xã Long Nguyên, thu hẹp
dần về phía đông xã. Trên địa bàn các xã còn lại gần như không bắt gặp tầng chứa
nước này. Tầng chứa nước có xu hướng chìm dần phía Tây Nam, chúng không lộ trên
mặt mà nằm dưới các thành tạo rất nghèo nước Pleistocen trung thượng thuộc hệ tầng
Thủ Đức và phủ lên các thành tạo rất nghèo nước Pleistocen dưới thuộc hệ tầng Đất
Cuốc.
Chiều sâu gặp mái của tầng chứa nước từ 0,0 đến 10,0m, chiều sâu gặp đáy tầng
chứa nước từ 4,0m đến 25m, chiều dày thay đổi 1,6 20m, trung bình 4,5m. Càng về
phía tây, bề dày của tầng tăng dần.
Thành phần thạch học của tầng chứa nước bao gồm: cát hạt mịn đến trung, lẫn
cát bột màu xám sáng, khả năng chứa nước trung bình.
Tại khu vực nghiên cứu không có giếng khoan nào khai thác ở tầng này. Theo tài
liệu tham khảo tại giếng khoan L7 cách khu vực nghiên cứu khoảng 5km, cho thấy lưu
lượng bơm 1,02 l/s, hệ số dẫn nước 56,18m2
/ngày, hệ số thấm 3,21m/ngày.
Nguồn bổ cập chủ yếu của tầng là từ nước mưa,
Tóm lại tầng chứa nước Pleistocen giữa - trên tuy có diện phân bố hẹp, chiều sâu
phân bố tương đối nông, bề dày mỏng, khả năng chứa nước trung bình đến kém, trước
kia thường được khai thác trực tiếp từ giếng đào. Hiện tại người dân đã chuyển sang sử
dụng giếng khoan nên không còn sử dụng tầng chứa nước này.
1.2.Tầng chứa nước thứ 2 (Pleistocen dưới qp1)
Tầng chứa nước này là phần dưới của hệ tầng Đất Cuốc (Q1
1
đc). Chúng phủ lên
lớp sét thấm nước yếu của của hệ tầng Bà Miêu (N2
2
bm). Diện tích phân bố hầu hết
trên địa bàn huyện Bàu Bàng, diện tích phân bố lớn nhất xã Tân Hưng và xã Cây
Trường 2. Tầng chứa nước có xu hướng chìm dần về phía Tây Nam huyện.
Chiều sâu gặp mái của tầng chứa nước từ 5,0-23,0m, chiều sâu gặp đáy tầng chứa
nước từ 12,0-37,0m, chiều dày thay đổi từ 2,5m đến 14,0m, trung bình 6,2m. Càng về
phía tây, bề dày của tầng tăng dần.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
TT
Số Chiều sâu phân bố Chiều
hiệu LK Mái (m) Đáy (m) dày (m)
1 KX2 11.50 14.00 2.5
2 AJ1 11.00 14.00 3.0
3 MD1-6 8.40 12.00 3.6
4 MD7 8.40 12.00 3.6
5 TP1-2 23.00 37.00 14.0
6 NN1 16.50 20.50 4.0
7 CH1-2 14.00 18.00 4.0
8 HD1 12.00 15.50 3.5
9 CS1-2 8.40 12.00 3.6
10 CJ1 13.50 26.00 12.5
11 HT1-2 14.00 18.00 4.0
12 VN1-2 18.00 29.00 11.0
13 KH1-8, 11 14.00 18.00 4.0
14 V1-2 17.50 25.00 7.5
15 R1-2 13.30 16.00 2.7
16 NP1-4 20.50 28.00 7.5
17 JC1-2 7.50 15.40 7.9
18 LT1 6.10 14.00 7.9
19 TVT1 5.00 16.00 11.0
Giá trị nhỏ nhất 5.00 12.00 2.50
Giá trị lớn nhất 23.00 37.00 14.00
Giá trị trung bình 12.77 18.97 6.20
Bảng II. 5. Bảng tổng hợp chiều sâu phân bố tầng chứa nước Pleistocen dưới
Thành phần thạch học chứa nước là cát mịn đến trung thô, lẫn sạn sỏi thạch anh
hoặc kẹp bột; màu xám xanh, xám tro. Chứa nước trung bình đến giàu nước.
Nước thuộc loại có áp. Theo tài liệu bơm hút và thu thập cho thấy: lưu lượng Q =
0,08 ÷ 1,04 l/s; tỷ lưu lượng q = 0,19 ÷ 0,65 l/sm; Mực nước tĩnh Ht = 1,85 ÷ 11,4m,
mực nước động Hđ = 5,42 ÷ 11,7m, hạ thấp mực nước S = 0,2 ÷ 3,57m. Chi tiết xem
bảng:
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Số Lưu Tỉ lưu lượng Chiều sâu mực nước Hạ thấp
TT lượng
hiệu LK (l/s.m)
Tĩnh (m) Động (m)
(m)
(l/s)
1 B2580-qp1 0.13 0.65 6.14 6.34 0.2
2 D10-BP- qp1 1.04 0.36 5.25 8.13 2.88
3 B2603- qp1 0.09 0.30 11.4 11.7 0.3
4 B2590- qp1 0.13 0.65 6.65 6.85 0.2
5 B2493- qp1 0.08 0.27 11.25 11.55 0.3
6 NP- qp1 0.69 0.19 1.85 5.42 3.57
7 L6- qp1 1.02 0.40 3.5 6.03 2.53
Giá trị nhỏ nhất 0.08 0.19 1.85 5.42 0.20
Giá trị lớn nhất 1.04 0.65 11.40 11.70 3.57
Giá trị trung bình 0.45 0.40 6.58 8.00 1.43
Bảng II. 6. Bảng tổng hợp đặc tính thủy văn cơ bản TCN Pleistocen dưới
Chất lượng nước trong tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistocen dưới qua
kết quả phân tích mẫu nước dưới đất lấy cả 2 mùa mưa và mùa khô năm 2017 và kết
quả thu thập qua các năm (chi tiết xem chuyên đề chất lượng nước) có đặc điểm sau:
Các mẫu nước đều là nước siêu nhạt đến nhạt (M = 0,02 0,17g/l). Nước có độ
cứng thấp, thường 0,05 1,60mgđl/l, trung bình là 0,16mgđl/l.
Hầu hết kết quả phân tích mẫu nước cho thấy nước trong tầng này có pH thấp ở
dạng axit đến trung tính với độ pH 3,81 7,23, thường gặp pH <6,0.
Chiều sâu mực nước tĩnh thay đổi theo bề mặt địa hình, ở những nơi địa hình
thấp (dọc theo các suối) từ 0,72 7,0m đến 8,0 16,6m ở những vùng địa hình cao. Mực
nước thay đổi theo mùa, mùa mưa mực nước dâng lên, mùa khô mực nước hạ đi.
Tầng chứa nước được cung cấp trực tiếp bởi nước mưa, nước mặt.
Tóm lại, tầng chứa nước Pleistocen dưới có diện phân bố rộng, tại khu vực xã
Long Nguyên, chúng là tầng chứa nước thứ 2 từ trên xuống, tại các xã còn lại chúng là
tầng chứa nước thứ nhất. Chiều dày trung bình 6,2m, khả năng chứa nước trung bình,
chất lượng nước khá tốt, phù hợp sử dụng nước cho quy mô vừa và nhỏ. Tầng chứa
nước không nằm quá sâu, thuận lợi cho khai thác do vậy đây là nguồn nước chinh,́
đươc ̣người dân trong khu vực khai thác và sử dụng; Ngoài ra, còn một số doanh
nghiệp dùng nước ít cũng đang khai thác từ tầng chứa nước này.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1.3.Tầng chứa nước thứ 3 (Pliocen giữa n2
2
)
Tầng chứa nước Pliocen giữa được tạo nên bởi các trầm tích hạt thô của hệ tầng
Bà Miêu, phân bố rộng khắp huyện Bàu Bàng, không lộ ra trên mặt. Tầng chứa nước
nằm trực tiếp dưới các thành tạo rất nghèo nước Pliocen trung và nằm trên các thành
tạo rất nghèo nước Pliocen hạ.
Chiều sâu gặp mái của tầng chứa nước từ 9,8 - 53,0m, chiều sâu gặp đáy tầng
chứa nước từ 11,2-73,0m, bề dày thay đổi 1,4m đến 23,0m, trung bình 12,39m. Càng
về phía tây, bề dày của tầng tăng dần.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Lưu Tỉ lưu
Chiều sâu mực
Số nước Hạ thấp
TT lượng lượng
hiệu LK Tĩnh Động (m)
(l/s) (l/s.m)
(m) (m)
1 TVT-n2
2
-J1- 7.15 1.61 2.13 6.57 4.44
2
2 MD- n2
2
-J1-2 5.56 0.48 8.54 20.19 11.65
4 CJ- n2
2
4.17 0.79 13.8 19.05 5.25
5 TU10- n2
2
0.57 0.21 10.05 12.71 2.66
6 TD- n2
2
5.56 1.04 10.23 15.57 5.34
7 TL 2.5 0.22 14 25.3 11.29
8 SMG 6.94 0.77 12 21.0 8.98
9 Ja 2.08 0.55 13.5 17.3 3.75
10 Darby 0.83 0.37 15.2 17.4 2.23
11 MLK 6.94 0.71 14 23.8 9.82
12 NN 2.78 0.53 10 15.3 5.27
13 HD 2.08 0.60 12 15.5 3.45
14 AJ 1.39 0.57 14 16.5 2.45
15 BC1 5.46 2.05 12.5 15.2 2.66
16 TL1 2.78 0.36 16.5 24.2 7.71
17 MV 1.98 0.54 14.3 18.0 3.7
Giá trị nhỏ nhất 0.57 0.21 2.13 6.57 2.23
Giá trị lớn nhất 7.15 2.05 16.50 25.29 11.65
Giá trị trung bình 3.67 0.71 12.05 17.71 5.67
. Bảng II. 7. . Bảng tổng hợp chiều sâu phân bố tầng chứa nước Pliocen giữa
Theo tài liệu
bơm hút và thu thập cho thấy: lưu lượng Q = 0,57 ÷ 7,15 l/s; tỷ lưu lượng q = 0,21 ÷
2,05l/sm; Mực nước tĩnh Ht = 2,13 ÷ 16,5 m, mực nước động Hđ = 6,57 ÷ 25,29m, hạ
thấp mực nước S = 0,23 ÷ 11,65m. Chi tiết xem bảng:
Chất lượng nước trong tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pliocen giữaqua kết
quả phân tích mẫu nước dưới đất lấy cả 2 mùa mưa và mùa khô năm 2017 và kết quả
thu thập qua các năm có đặc điểm sau:
Kết quả phân tích các mẫu nước cho: Ph = 3,43 – 6,92, hàm lượng Na+ = 2,85 –
13,8 mg/l, Ca2
+
= 0,80 – 29,4 mg/l, NH4
+
= 0,00 – 0,20 mg/l, Cl- = 4,61 – 9,93 mg/l, M
= 0,03 – 0,17 g/l, nước siêu nhạt đến nhạt. Loại hình hóa học nước là Bicacbonat-
Chlorur-Natri-Kali, Bicacbonat-Chlorur-Natri-Magne, Chlorur-(Natri+ Kali), Chlorur-
(Natri+Kali), Bicacbonat-Chlorur-Sulfat-(Natri+Kali).
1.4.Tầng chứa nước thứ 4 (Pliocen dưới n2
1
)
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pliocen dưới thuộc hệ tầng Nhà Bè
phân bố tương đối rộng, không lộ ra trên mặt. Chúng có xu hướng chìm dần và tăng
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
dần chiều dày về phía Tây Nam, mỏng dần và mất tầng ở phía phía Đông Bắc. Tại khu
vực xã Trừ Văn Thố, hầu hết xã Cây Trường, một phần phía Đông Bắc xã Lai Uyên,
Tân hưng, Hưng Hòa không bắt gặp tầng chứa nước này chỉ bắt gặp ở nửa Tây Nam
huyện, còn nửa Đông Bắc huyện không bắt gặp TCN này.
Tầng chứa nước nằm trực tiếp dưới thành tạo thấm nước yếu trong các trầm tích
Pliocen hạ thuộc hệ tầng Nhà Bè.
Chiều sâu gặp mái của tầng chứa nước từ 35,5 – 68,0m, chiều sâu gặp đáy tầng
chứa nước từ 55,0-87,5m. Tầng chứa nước có chiều dày thay đổi 8,0m đến 34,5m,
trung bình 19,77m. Càng về phía tây, bề dày của tầng tăng dần.
Thành phần thạch học của tầng chứa nước là các trầm tích hạt thô: cát, cuội, sỏi,
cát chứa sạn, cát pha bột.
Nước thuộc loại có áp. Theo tài liệu bơm hút và thu thập cho thấy: lưu lượng Q =
1,54 ÷ 5,56 l/s; tỷ lưu lượng q = 0,17 ÷ 0,6l/sm; Mực nước tĩnh Ht = 8,89 ÷ 17,18m,
mực nước động Hđ = 15,29 ÷ 30,07m, hạ thấp mực nước S = 6,98 ÷ 10,03m. Chi tiết
xem bảng:
Số Lưu Tỉ lưu Chiều sâu mực nước Hạ thấp
TT lượng lượng
hiệu LK
Tĩnh (m) Động (m)
(m)
(l/s) (l/s.m)
1 TU10 1.54 0.171 8.89 15.29 9.01
2 Kho-n21 4.17 0.597 13.8 20.7 6.98
3 BC2-n21 2.56 0.202 17.2 29.9 12.68
Giá trị nhỏ nhất 1.54 0.17 8.89 15.29 6.98
Giá trị lớn nhất 5.56 0.60 17.18 30.07 12.68
Giá trị trung bình 3.46 0.36 12.27 23.99 10.03
Bảng II. 8. Bảng tổng hợp đặc tính thủy văn cơ bản TCN Pliocen dưới
Chất lượng nước trong tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pliocen dưới qua kết
quả phân tích mẫu nước dưới đất lấy cả 2 mùa mưa và mùa khô năm 2017và kết quả
thu thập qua các năm có đặc điểm sau:
Nước thuộc loại nước siêu nhạt đến nhạt, tổng độ khoáng hoá biến đổi từ 0,03g/l
đến 0,35g/l, trung bình 0,08g/l. Nước có độ cứng thấp thường từ 0,10mgđl/l đến
4,25mgđl/l, trung bình là 0,52mgđl/l.
Hầu hết kết quả phân tích mẫu nước cho thấy nước trong tầng này có Ph thấp ở
dạng axit đến trung tính với độ Ph (3,40 5,43), thường gặp Ph = 5,43 6,05.
Do tầng chứa nước nằm khá sâu so với mặt đất nên hàm lượng các hợp chất chứa
Nitơ còn thấp, không có mẫu bị nhiễm bẩn.
Nhận xét:
Chiều sâu mực nước thay đổi theo địa hình và thay đổi theo mùa. Tầng chứa
nước thuộc nước áp lực. Nước vận động theo hướng đông bắc về tây nam. Tầng chứa
nước có thể được cung cấp từ nơi khác về.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Nhìn chung, tầng chứa nước Pliocen dưới có diện phân bố trung bình, bề dày lớn,
khả năng chứa nước từ giàu đến trung bình, chất lượng nước tốt là một trong hai tầng
chứa nước rất quan trọng trong vùng. Tuy vậy, hiện nay do vùng có tốc độ phát triển
kinh tế nhanh cho nên lượng nước đang khai thác trong tầng này cũng khá lớn. Do vậy
mực NDĐ trong tầng này mấy năm trở lại đây đã sụt giảm nhiều cần phải có biện pháp
nghiên cứu để quản lý khai thác tầng chứa nước tối ưu, bền vũng.
1.5. Tầng chứa nước thứ 5 (khe nứt trong đá trầm tích Jura dưới giữa j1-2)
Tầng chứa nước khe nứt trong đá trầm tích lục nguyên tuổi Jura dưới – giữa bao
gồm hệ tầng Mã Đà (J2mđ), hệ tầng Chiu Riu (J2cr), hệ tầng Đăk Bùng (J1đb) và hệ tầng
Đăk Krông (J1đk) và chúng bị các trầm tích bở rời Kainozoi phủ lên trên khá dày.
Diện tích phân bố hầu hết trên địa bàn huyện. Tuy nhiên, chỉ hiện chỉ bắt gặp ở các lỗ
khoan phía Đông Bắc, còn phía Tây Nam do TCN này chìm dần xuống khá sâu nên
chưa có giếng khoan ở phía Tây Nam khoan và sử dụng TCN này. TCN bị phủ bởi các
thành tạo tàn tích, sưởn tích phong hóa từ đá gốc.
Chiều sâu gặp mái của tầng chứa nước từ 38,0 m, chiều sâu khoan đến là 69,0m,
chiều dày lớn nhất đã khoan vào tầng chứa nước này là 29,0 m (lỗ khoan JC1-2).
Thành phần thạch học của đá chủ yếu là sét kết, cát kết, bột kết, sét bột kết.
Nước thuộc loại từ không áp đến có áp. Theo tài liệu bơm hút và thu thập ở lỗ
khoan TVT, lỗ khoan MD cho thấy: lưu lượng Q = 5,56 ÷ 7,15 l/s; tỷ lưu lượng q =
0,48 ÷ 1,61 l/sm; Mực nước tĩnh Ht = 10,85 ÷ 18,82 m, mực nước động Hđ = 15,29 ÷
30,07m, hạ thấp mực nước S = 4,44 ÷ 11,65m. Mức độ chứa nước của tầng không
đồng đều tuỳ theo mức độ nứt nẻ của đá gốc.
Chất lượng nước trong tầng chứa nước khe nứt các trầm tích lục nguyên Jura
dưới- giữa (j1-2) qua kết quả phân tích mẫu nước dưới đất lấy cả 2 mùa mưa và mùa
khô năm 2017 và kết quả thu thập qua các năm có đặc điểm sau:
Các mẫu nước hầu hết là nước nhạt, tổng độ khoáng hoá biến đổi từ 0,03g/l
đến0,89g/l, trung bình 0,33g/l. Nước có độ cứng thấp thường 0,07 9,60mgđl/l, trung
bình là 2,65mgđl/l.
Hầu hết kết quả phân tích mẫu nước cho thấy độ Ph của nước dao động trong
khoảng 4,52 8,90 (nước axit đến kiềm yếu). Đây là tầng chứa nước có độ Ph của nước
đạt yêu cầu với tỉ lệ phần trăm cao nhất so với các tầng chứa nước khác trong vùng
nghiên cứu.
Tóm lại, TCN khe nứt trong các trầm tích lục nguyên Jura dưới – giữa (j1-2) có
diện phân bố rộng, bề dày lớn, nhưng phân bố rất sâu, đất đá cứng chắc thi công khó.
Tuy nhiên, nó có thể là tầng dự trữ chiến lược cho nguồn nước trong vùng.
Như vậy huyện Bàu Bàng có 5 tầng chứa nước, trong đó:
- Tầng chứa nước Pleistocen giữa trên là tầng chứa nước trên cùng (tầng thứ
nhất), chiều sâu phân bố nông, chiều sày mỏng, chỉ bắt gặp ở khu vực xã Long
Nguyên;
- Tầng chứa nước Pleistocen dưới và tầng chứa nước Pliocen giữa (tầng thứ 2 và
thứ 3), là 2 tầng chứa nước rộng khắp trong vùng nghiên cứu, chiều sâu phân bố từ
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
nông đến trung bình, chiều dày trung bình đến mỏng, tầng chứa nước có xu hướng
mỏng dần về phía Đông và Đông Bắc.
- Tầng chứa nước Pliocen dưới là tầng chứa nước thứ 4, chiều sâu phân bố trong
khoảng 60 – 90m, bắt gặp ở phần phía Tây Nam huyện (gồm khu vực xã Long
Nguyên, Lai Hưng, một phần xã Lai Uyên, Hưng Hòa, Tân Hưng), về phía Đông Bắc,
tầng chứa nước có xu hướng mỏng dần và mất tầng. Toàn bộ xã Trừ Văn Thố, phần
lớn xã Cây Trường, một phần xã Lai Uyên, Tân Hưng, Hưng Hòa không bắt gặp tầng
chứa nước này.
III. Chất lượng nước dưới đất trên địa bàn huyện Bàu Bàng
Để có cơ sở đánh giá chất lượng nước dưới đât huyện Bàu Bàng, Đề án đã tiến hành lấy
mẫu nước giếng khoan doanh nghiệp và hộ dân ở mùa mưa và mùa khô đại diện cho các tầng
chứa nước trên địa bàn huyện. Cụ thể đã lấy 114 mẫu toàn diện (mỗi mùa 57 mẫu), với với
14 chỉ tiêu: pH, độ cứng, Na+
, K+
, Ca2+
, Mg2+
, Fe2+
, Fe3+
, Al3+
, HCO3-
, SO4
2-
, Cl-
,
NO3-
, NO2-
, CO3
2-
; 20 mẫu vi lượng (mỗi mùa 10 mẫu) với các chỉ tiêu: As, Mn, NH4
+
,
CN-
, Phenol, DO và COD; 20 mẫu vi sinh (mỗi mùa 10 mỗi) với chỉ tiêu Coliform.
Nhằm thu thập số liệu cho việc đánh giá chất lượng nước khu vực dự án, các
công trình quan trắc hiện được bố trí để lấy mẫu nghiên cứu như sau, bao gồm 57 điểm
lấy mẫu thuộc 7 xã của huyện Bàu Bàng. Các điểm lấy mẫu được phân bố theo 3 tầng
khai thác nước trên địa bàn huyện.
TT Điểm lấy mẫu Ấp Xã Ký hiệu
I Tầng chứa nước Pleistocen dưới
1 Hộ dân Chu Văn Minh Ấp Cây Sắn Lai Uyên NN1
2 Hộ dân Lê Thị Tuyết
Tổ 7, ấp Bàu
Lai Uyên NN2
Hốt
3 Hộ dân Nguyễn Văn Tư Ấp Cầu Đôi Lai Hưng NN3
4 Hộ dân Tống Văn Minh Ấp Lai Khê Lai Hưng NN4
5 Hộ dân Phạm Văn Nguyễn Ông Chài Cây Trường II NN5
6 Hộ dân Năm Hùng Bà Tứ Cây Trường II NN6
7 Hộ dân Trần Thị Nhung Suối Cạn Cây Trường II NN7
8 Hộ dân Nguyễn Văn Thành Ấp Bà Phái Long Nguyên NN8
9 Hộ dân Hồ Nguyễn Anh Thái Ấp 1 Hưng Hòa NN9
Doanh nghiệp tư nhân TM
10 DV Trung Kiên - Chợ Hưng ấp 5 Hưng Hòa NN10
Hoà
11
Cơ sở giết mổ Hoàng Xuân
ấp 2 Hưng Hòa NN11
Diễn
12 Hộ dân Trịnh Văn Công Ấp 3 Hưng Hòa NN12
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
13 Hộ dân Trần Thị Tuyết ấp 5 Hưng Hòa NN13
14 Hộ dân Nguyễn Thị Bánh Ấp 4 Tân Hưng NN14
15 Hộ dân Nguyễn Văn Mến Ấp 5 Tân Hưng NN15
II Tầng chứa nước Pliocen giữa
16
Công ty cổphần sản xuất gỗ
Bàu Bàng Lai Uyên NN16
nhân tạo Tiến Phát
17 Hộ dân Đinh Xuân Phú Xà Mách Lai Uyên NN17
18 Hộ dân Đặng Thanh Tùng Bến Lớn Lai Uyên NN18
19
Công ty CP thiết bị y tế Bảo
Lai Hưng NN19
Thạch
20
CN phân bón công ty
Bến Tượng Lai Hưng NN20
Ajinomoto VN
21
Công ty TNHH Nông sản Đài
Cầu sắt Lai Hưng NN21
Việt
22
Công ty TNHH MTV cao su
Ông Thanh Cây Trường II NN22
Bình Dương
Doanh nghiệp tư nhân TM
23 DV Trung Kiên - Chợ Cây Cây Trường II NN23
Trường II
24
Hộ kinh doanh Nguyễn Thị
Bà Tứ Cây Trường II NN24
Khắc Xuân
Trung tâm đầu tư khai thác
25 nước sạch Trừ Văn Thố NN25
vệ sinh môi trường nông thôn
26 Hộ Nguyễn Văn Bảo Long Bình Long Nguyên NN26
27 Hộ dân Bùi Văn Tuấn Ấp 1 Trừ Văn Thố NN27
28
Công ty TNHH cao su
ấp 3 Trừ Văn Thố NN28
Mardec Sai Gon
̀ ̀
29
Công ty TNHH cao su
ấp 3 Trừ Văn Thố NN29
Mardec Sai Gon
̀ ̀
30
Doanh Nghiệp tư nhân Hữu
ấp 4 Trừ Văn Thố NN30
Lợi
31 Công ty cổ phần Phát Hưng ấp 3 Trừ Văn Thố NN31
32
Công ty Cổ phần sáng tạo
Trừ văn Thố NN32
Bình Dương
33
Công ty TNHH Darby-Cj
Bến Sắn Long Nguyên NN33
Genetics
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
34
Hô ̣kinh doanh Trần Trác
Sa Thêm Long Nguyên NN34
Minh
35
Doanh nghiệp tư nhân chế
Bưng Thuốc Long Nguyên NN35
biến mủ cao su Đại Lợi
Công ty TNHH Japfa
36 Comfeed Bình Thuận - CN Long nguyên NN36
Bình Dương
37
Công ty TNHH SX TM DV
Long Nguyên NN37
Đỗ Nguyên
38
Công ty TNHH Chế biến gỗ
ấp 1 Hưng Hòa NN38
Hùng Sơn
39 Hộ dân Phạm Văn Giỏi Ấp 4 Hưng Hòa NN39
Doanh nghiệp tư nhân TM
40 DV Trung Kiên - Chợ Tân ấp 3 Tân Hưng NN40
Hưng
41 UBND xã Tân Hưng ấp 3 Tân Hưng NN41
III Tầng chứa nước Pliocen dưới
42
Công ty TNHH Nông súc
Lai Uyên NN42
Trực Điền
43
Công ty TNHH Nông súc
Lai Uyên NN43
Trực Điền
44
Công ty TNHH thép và xây
Lai Uyên NN44
dựng Tự Lực
45 Công ty TNHH RK Resources Đồng Sổ Lai Uyên NN45
46
Công ty TNHH MTV giấy
Cây Sắn Lai Uyên NN46
Vĩnh Phú
47
Công ty TNHH SX TM DV
Bàu Bàng Lai Uyên NN47
Hiệp Thành
Công ty TNHH MTV cấp
thoat nươc -
́ ́
Môi trương Binh Dương,
48
̀ ̀
Lai Uyên NN48
Traṃ cấp nươc tâp̣trung Khu
́
công nghiêp̣- Đô thi ̣Bau
Bang ̀
̀
Công ty cổphần VGR Khai
49 Hoan ̉ Cầu Sắt Lai Hưng NN49
̀
50
Công ty TNHH lốp Kumho
Bến Ván Lai Hưng NN50
VN
51
Công ty CP thiết bị y tế Bảo
Lai Hưng NN51
Thạch
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
52
Công ty TNHH sản xuất
Lai Khê Lai Hưng NN52
thương mại Tân Quảng Phát
53
Ủy ban nhân dân xã Cây
Cây Trường II NN53
Trường
54
Công ty TNHH chếbiến gỗ
ấp 1 Trừ Văn Thố NN54
Triêụ Phat
́
55
Công ty TNHH thưc ̣phẩm CJ
ấp 8 Long Nguyên NN55
Vina
Công ty TNHH ViêṭPhuc
56 Hưng
́
Bưng Thuốc Long Nguyên NN56
57
Công ty cổphần cao su
ấp 1 Hưng Hòa NN57
Trương Phat
̀ ́
Bảng II. 9. Các điểm quan trắc lấy mẫu nước ngầm theo 3 tầng khai
thác nước
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
PHẦN III
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I.Nội dung nghiên cứu:
- Khảo sát hiện trạng sử dụng tài nguyên nước huyện Bàu Bàng
- Các đặc trưng của nguồn tài nguyên nước dưới đất: cấu tạo và phân bố các tầng
chứa nước; trữ lượng các tầng chứa nước; chất lượng nguồn nước dưới đất trên địa bàn
huyện.
- Các đặc trưng nguồn tài nguyên nước mặt: phân bố hệ thống sông, suối, kênh
rạch; đặc điểm thủy văn, chế độ dòng chảy; lưu lượng dòng chảy; chất lượng nguồn
nước mặt trên địa bàn huyện.
II. Các phương pháp nghiên cứu
Các Phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật đã sử dụng trong quá trình triển khai
thực hiện đề án là:
1.Phương pháp kế thừa:
Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu của các đề tài, dự án đã thực hiện trong thời
gian qua liên quan đến đề tài sẽ được xem xét và kế thừa chọn lọc cần thiết các số
liệu về hiện trạng khai thác, sử dụng, hiện trạng chất lượng hệ thống sông rạch trên
địa bàn huyện, các nguồn thải, hiện trạng áp dụng công nghệ và các vấn đề có liên
quan khác nhằm tránh trùng lắp và tiết kiệm thời gian và kinh phí thực hiện.
2.Phương pháp thu thập và xử lý số liệu:
Thu thập và xử lý số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, các số liệu về thuỷ
văn, địa chất thuỷ văn trong vùng nghiên cứu và từ các dự án, đề tài nghiên cứu
trước đây.
3.Phương pháp điều tra, khảo sát:
Tiến hành điều tra, khảo sát các hiện trạng khai thác, sử dụng nước dưới đất trên
địa bàn huyện. Kết hợp sử dụng phương pháp điều tra xã hội học trong quá trình
làm việc với các cấp có thẩm quyền, các phòng ban chuyên môn và phỏng vấn dân
cư địa phương tại khu vực nghiên cứu.
4.Phương pháp đo đạc, lấy mẫu phân tích:
Tiến hành đo đạc lưu lượng và lấy mẫu phân tích chất lượng nước mặt, nước
dưới đất của một số hộ dân, doanh nghiệp trên địa bàn huyện; Đo đạc chế độ thuỷ văn
của các kênh, rạch trên địa bàn huyện Bàu Bàng. Quá trình đo đạc, lấy mẫu phân tích
được thực hiện đúng theo tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật của Bộ Tài nguyên và Môi
trường và Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.
5.Phương pháp khảo sát địa chất - địa chất thủy văn tổng.
6. Phương pháp bản đồ:
được sử dụng phục vụ thiết lập các sơ đồ về vị trí vị trí quan trắc chất lượng tài
nguyên nước, hiện trạng khai thác, sử dụng môi trường.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
7.Phương pháp chuyên gia:
phối hợp đội ngũ chuyên gia có trình độ cao của một chuyên ngành và các nhà
quản lý để xem xét nhận định bản chất của vấn đề nghiên cứu đề đề ra các nhiệm vụ,
các giải pháp tối ưu nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên nước trên địa bàn huyện.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
A.HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN NƯỚC HUYỆN BÀU BÀNG
I. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC MẶT
1. Hệ thống công trình thủy lợi, các công trình khai thác mặt tập trung
Theo số liệu của báo cáo Điều tra, rà soát đánh giá hiện trạng các công trình thủy
lợi trên địa bàn tỉnh Bình Dương - 2015, hệ thống các công trình thủy lợi trên địa bàn
huyện Bàu Bàng hiện nay hầu hết các công trình thủy lợi đều hoạt động tốt đảm bảo
nguồn nước tưới phục vụ cho sản xuất theo năng lực thiết kế của công trình. Tuy nhiên
ở một số sông suối nhỏ vào mùa kiệt vẫn xảy ra hiện tượng mất dòng, không đủ nước
cung cấp cho những vùng ở xa nguồn nước.
Huyện Bàu Bàng có nhiều suối nhỏ phụ lưu dẫn nước trong địa bàn đổ ra sông
Thị Tính, bao gồm các suối chính như: suối Bến Ván, suối Bà Lăng, suối Đồng Sổ...
Ngoài ra, địa bàn huyện còn có hồ Từ Vân 1 và Từ Vân 2 có nhiệm vụ điều hòa và tiêu
thoát nước mưa cho khu vực.
Tiểu vùng
Tên công
Năm Năng lực
TT quy Địa điểm xây thiết kế (ha)
trình
hoạch dựng Tưới Tiêu
1 Đập Thị Tính Dầu Tiếng 1979 - -
2 Thượng Cản Ông Gần Long Nguyên 2002 48 -
3 lưu sông Cản Nhà Mát I Long Nguyên 1994 15 -
Thị Tính
4
Cản Nhà Mát
Long Nguyên 2001 20 -
II
5 Hạ lưu Hồ Từ Vân 1 Bàu Bàng 1981 -
6
sông Thị
Hồ Từ Vân 2 Bàu Bàng 1985
250
-
Tính
Bảng IV. 1. Thống kê các công trình thủy lợi chính
(Nguồn: Báo cáo Điều tra, rà soát đánh giá hiện trạng các công trình thủy lợi
trên địa bàn tỉnh Bình Dương – 2015)
Điển hình công trình thủy lợi là hai hồ chứa lớn là hồ Từ Vân I&II thuộc xã Lai
Hưng, huyện Bàu Bàng, (hiện nay do Công ty TNHH MTV cấp thoát nước- Môi
trường Bình Dương quản lý). Ngoài ra, còn một số cản, đập được xây dựng để phục vụ
nhu cầu SXNN trong khu vực.
Hai hồ Từ Vân I&II thuộc địa phận xã Lai Hưng, huyện Bàu Bàng, năng lực thiết
kế là tạo nguồn tưới cho 250 ha đất SXNN, sau khi tu sửa năm 1999 hồ vẫn hoạt động
tốt theo yêu cầu thiết kế. Năm 2010 hồ không tích nước để đảm bảo an toàn công trình.
Quy trình vận hành của hồ trước đây không còn phù hợp, hiện đang trình UBND tỉnh
quy trình vận hành mới cho hai hồ sau khi nâng cấp mới để thoát nước cho KCN Bàu
Bàng.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Thoát nước mưa
Hiện nay, hầu hết trên địa bàn huyện Bàu Bàng chưa được xây dựng hệ thống
thoát nước mưa riêng biệt, nước mưa chủ yếu tự thấm hoặc theo địa hình tự nhiên đổ
ra các sông suối trong khu vực như suối Bà Lăng, Ông Chài, Tham Rớt, Bà Tứ, Bến
Ván, Đồng Sổ, sông Thị Tính... riêng khu công nghiệp và đô thị Bàu Bàng đã được
đầu tư hạ tầng thoát nước mưa đồng bộ và thoát ra suối Bến Ván.
- Thoát nước thải
Hiện nay, trên địa bàn huyện Bàu Bàng chưa có tuyến thu gom nước thải riêng
biệt. Nước thải từ các hộ dân sau khi qua bể tự hoại xử lý sơ bộ sẽ tự thấm hoặc thoát
ra các kênh, rạch, suối xung quanh.
Đối với Khu công nghiệp và đô thị Bàu Bàng nằm trong quy hoạch và dự án
quy hoạch đô thị Bàu Bàng được đầu tư mạng lưới thu gom nước thải riêng biệt với
mạng lưới thu gom nước mưa. Nước thải phát sinh trong các khu quy hoạch này được
thu gom về trạm xử lý nước thải tập trung của Khu công nghiệp Bàu Bàng, xử lý đạt
Quy chuẩn trước khi thải vào suối Bến Ván.
2. Hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước
Ô nhiễm nguồn nước xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Do tiếp nhận
nhiều loại nguồn thải, môi trường nước mặt đang ở tình trạng ô nhiễm tại một số sông
suối huyện Bàu Bàng. Kinh tế xã hội phát triển trong những năm gần đây đã làm gia
tăng lượng nước thải ra môi trường.
Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhiều
ngành công nghiệp được mở rộng quy mô sản xuất, cũng như phạm vi phân bố. Theo
thống kê 6 tháng đầu năm nay, huyện đã thu hút được 40 dự án đầu tư trong nước với
tổng số vốn đầu tư 405 tỷ đồng và 7 dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn 298,18
triệu USD. Tính đến nay, huyện Bàu Bàng có 525 dự án đầu tư trong và ngoài nước
với tổng số vốn đăng ký 2,152 tỷ USD và 24.909 tỷ đồng. Cơ cấu kinh tế có bước
chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng công nghiệp, thương mại
dịch vụ. Cùng với đó là sự gia tăng lượng nước thải phát sinh, tuy nhiên hiện nay mức
đầu tư cho hệ thống xử lý nước thải chưa đáp ứng yêu cầu.
Cùng với đó, huyện chú trọng đầu tư hạ tầng xã hội nhằm đáp ứng sự phát triển
nhanh về công nghiệp - đô thị như bệnh viện, trung tâm văn hóa, trường học, nhà ở xã
hội… Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế cũng tạo ra mặt trái làm gia tăng các tác động
đối với môi trường, gia tăng lượng nước thải sinh hoạt.
Bên cạnh những nguồn thải nêu trên, nước thải nông nghiệp cũng là vấn đề đáng quan
tâm hiện nay. Nước thải từ hoạt động nông nghiệp có chứa hóa chất bảo vệ thực vật, hay
thuốc trừ sâu, là thành phần độc hại cho môi trường và sức khỏe con người.
2.1. Nước thải sinh hoạt
Sau hơn 3 năm thành lập huyện Bàu Bàng, từ số dân ban đầu khoảng 82.000
người, đến nay dân số huyện Bàu Bàng đã tăng thêm gần 7.000 người. Công nghiệp,
dịch vụ phát triển kéo theo sự chuyển dịch dân cư đến tập trung sinh sống, buôn bán
Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý và bảo vệ tài nguyên nước.doc
Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý và bảo vệ tài nguyên nước.doc
Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý và bảo vệ tài nguyên nước.doc
Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý và bảo vệ tài nguyên nước.doc
Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý và bảo vệ tài nguyên nước.doc
Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý và bảo vệ tài nguyên nước.doc
Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý và bảo vệ tài nguyên nước.doc
Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý và bảo vệ tài nguyên nước.doc
Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý và bảo vệ tài nguyên nước.doc
Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý và bảo vệ tài nguyên nước.doc
Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý và bảo vệ tài nguyên nước.doc

More Related Content

Similar to Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý và bảo vệ tài nguyên nước.doc

Các Yêu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Đăng Ký Học Online Tại Học Viện Đào Tạo Q...
Các Yêu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Đăng Ký Học Online Tại Học Viện Đào Tạo Q...Các Yêu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Đăng Ký Học Online Tại Học Viện Đào Tạo Q...
Các Yêu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Đăng Ký Học Online Tại Học Viện Đào Tạo Q...Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ thuật trồng cây bìm bìm (pha...
Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ thuật trồng cây bìm bìm (pha...Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ thuật trồng cây bìm bìm (pha...
Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ thuật trồng cây bìm bìm (pha...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Bước đầu xử lí vỏ bắp làm cơ chất trồng nấm hoàng kim
Bước đầu xử lí vỏ bắp làm cơ chất trồng nấm hoàng kimBước đầu xử lí vỏ bắp làm cơ chất trồng nấm hoàng kim
Bước đầu xử lí vỏ bắp làm cơ chất trồng nấm hoàng kimTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

Similar to Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý và bảo vệ tài nguyên nước.doc (12)

Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối thịt bò vàng nội địa tại thừa thiên Huế.doc
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối thịt bò vàng nội địa tại thừa thiên Huế.docHoàn thiện hệ thống kênh phân phối thịt bò vàng nội địa tại thừa thiên Huế.doc
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối thịt bò vàng nội địa tại thừa thiên Huế.doc
 
Nghiên cứu tình hình sinh trưởng và phát triển của Bưởi da xanh chiết và ghép...
Nghiên cứu tình hình sinh trưởng và phát triển của Bưởi da xanh chiết và ghép...Nghiên cứu tình hình sinh trưởng và phát triển của Bưởi da xanh chiết và ghép...
Nghiên cứu tình hình sinh trưởng và phát triển của Bưởi da xanh chiết và ghép...
 
Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty thương mại và truyền thông sắc việt ...
Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty thương mại và truyền thông sắc việt ...Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty thương mại và truyền thông sắc việt ...
Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty thương mại và truyền thông sắc việt ...
 
Các Yêu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Đăng Ký Học Online Tại Học Viện Đào Tạo Q...
Các Yêu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Đăng Ký Học Online Tại Học Viện Đào Tạo Q...Các Yêu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Đăng Ký Học Online Tại Học Viện Đào Tạo Q...
Các Yêu Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Đăng Ký Học Online Tại Học Viện Đào Tạo Q...
 
Tìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.doc
Tìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.docTìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.doc
Tìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.doc
 
Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ thuật trồng cây bìm bìm (pha...
Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ thuật trồng cây bìm bìm (pha...Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ thuật trồng cây bìm bìm (pha...
Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ thuật trồng cây bìm bìm (pha...
 
Khóa luận: Giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch tại công ty
Khóa luận: Giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch tại công ty Khóa luận: Giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch tại công ty
Khóa luận: Giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch tại công ty
 
Bài mẫu luận văn thạc sĩ trường đại học Thương Mại, 9 ĐIỂM
Bài mẫu luận văn thạc sĩ trường đại học Thương Mại, 9 ĐIỂMBài mẫu luận văn thạc sĩ trường đại học Thương Mại, 9 ĐIỂM
Bài mẫu luận văn thạc sĩ trường đại học Thương Mại, 9 ĐIỂM
 
Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Bắc Giang.doc
Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Bắc Giang.docNghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Bắc Giang.doc
Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Bắc Giang.doc
 
Khóa luận khoa Kinh tế chính trị Trường Đại học Nông Lâm.doc
Khóa luận khoa Kinh tế chính trị Trường Đại học Nông Lâm.docKhóa luận khoa Kinh tế chính trị Trường Đại học Nông Lâm.doc
Khóa luận khoa Kinh tế chính trị Trường Đại học Nông Lâm.doc
 
Bước đầu xử lí vỏ bắp làm cơ chất trồng nấm hoàng kim
Bước đầu xử lí vỏ bắp làm cơ chất trồng nấm hoàng kimBước đầu xử lí vỏ bắp làm cơ chất trồng nấm hoàng kim
Bước đầu xử lí vỏ bắp làm cơ chất trồng nấm hoàng kim
 
Phát triển nông nghiệp huyện khoái châu, tỉnh hưng yên giai đoạn 2010 - 2017.doc
Phát triển nông nghiệp huyện khoái châu, tỉnh hưng yên giai đoạn 2010 - 2017.docPhát triển nông nghiệp huyện khoái châu, tỉnh hưng yên giai đoạn 2010 - 2017.doc
Phát triển nông nghiệp huyện khoái châu, tỉnh hưng yên giai đoạn 2010 - 2017.doc
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤ (20)

Kho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docxKho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docxTop 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docx
 
Đừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docx
Đừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docxĐừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docx
Đừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docx
 
200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx
200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx
200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx
 
List 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docx
List 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docxList 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docx
List 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docx
 
Xem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docx
Xem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docxXem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docx
Xem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docx
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docxKho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Top 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
Top 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docxTop 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
Top 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
 
Hơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
Hơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docxHơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
Hơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
 
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docxTop 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Top 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
Top 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docxTop 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
Top 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
 
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
 
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docx
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docxTop 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docx
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docx
 
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docxKho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
 
201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
 
Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.docNghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
 
Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...
Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...
Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...
 
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...
 
Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...
Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...
Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...
 

Recently uploaded

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 

Recently uploaded (19)

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 

Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý và bảo vệ tài nguyên nước.doc

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÍ ------------- BÁO CÁO TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI:ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÀU BÀNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S NGUYỄN THANH TUYỀN TÊN SINH VIÊN: TRẦN THỊ THƠM MSSV:1528501010178 NIÊN KHÓA: 2015-2019 LỚP:D15QM04 Bình dương, tháng 4 năm
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA: KHOA HỌC QUẢN LÝ -------------- BÁO CÁO TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI: ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÀU BÀNG Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên: 1528501010178 Lớp: D15QM04 Th.S NGUYỄN THANH TUYỀN TRẦN THỊ THƠM Bình Dương, tháng 4 năm
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp và chương trình Đại học 4 năm của mình, tôi xin chân thành biết ơn các thầy cô Trường Đại học Thủ Dầu Một đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và làm báo cáo tốt nghiệp tại trường. Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các quý thầy cô đặc biệt là các thầy cô trong Khoa Khoa học quản lý đã hết lòng giảng dạy tôi trong suốt thời gian học tập tại trường. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Thạc sĩ Nguyễn Thanh Tuyền đã dành nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn, giúp đỡ rất nhiệt tình để tôi hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ phòng Tài Nguyên và Môi Trường huyện Bàu Bàng và các cán bộ công nhân viên chức đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi điều tra, khảo sát và cung cấp số liệu để tôi hoàn thành báo cáo. Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn đến tất cả bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và quá trình hoàn thành báo cáo. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình, những người thân yêu đã luôn ở bên cạnh động viên, chia sẻ, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt chương trình học tập. Trong quá trình hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này không thể tránh khỏi những sai sót do những hạn chế về kinh nghiệm và kiến thức, tôi rất mong được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của quý thầy cô để báo cáo tốt nghiệp được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, tháng 04 năm 2019 Sinh viên Trần Thị Thơm
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. 13 PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 21 1. Sự cần thiết thực hiện đề án .............................................................................. 21 2. Cơ sở thực hiện Đề án ........................................................................................ 21 2.1. Cơ sở pháp lý................................................................................................ 21 2.2. Cơ sở kỹ thuật.............................................................................................. 22 3. Mục tiêu - nhiệm vụ của Đề án.......................................................................... 23 3.1. Mục tiêu chung ............................................................................................ 23 3.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................. 23 4. Đối tượng, phạm vi ............................................................................................. 23 4.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................. 23 4.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 24 PHẦN TỔNG QUAN ................................................................................................. 25 KHÁ I QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI.............................. 25 I. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................................... 25 1. Vị trí địa lý....................................................................................................... 25 2. Đặc điểm địa hình, địa mạo ........................................................................... 26 3. Đặc điểm khí tượng, thủy văn ....................................................................... 27 II. Tình hình kinh tế, xã hội................................................................................... 31 1. Tình hình kinh tế ............................................................................................ 31 2. Tình hình văn hóa xã hội ............................................................................... 33 2.1.Công tác đảm bảo an sinh xã hội ................................................................ 33 2.2. Giáo dục và đào tạo ..................................................................................... 33 2.3. Chăm sóc sức khỏe nhân dân ..................................................................... 33 2.4. Văn hóa – thông tin- thể thao và truyền thanh......................................... 33 PHẦN IIĐẶC ĐIỂM CÁC NGUỒN NƯỚC HUYỆN BÀU BÀNG...................... 35 A. ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC MẶT HUYỆN BÀU BÀNG............................ 35 I. Tổng quan về hệ thống nước mặt huyện Bàu Bàng..................................... 35 II. Lưu lượng khai thác nước mặt huyện Bàu Bàng ....................................... 35 B. ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC DƯỚI ĐẤT....................................................... 38 I. Đặc điểm địa chất thủy văn............................................................................ 38 1. Đặc điểm các tầng chứa nước............................................................................ 38 1.1.Tầng chứa nước Pleistocen giữa - trên qp2-3 (tầng thứ 1)............................. 39
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1.2.Tầng chứa nước thứ 2 (Pleistocen dưới qp1).................................................. 39 1.3.Tầng chứa nước thứ 3 (Pliocen giữa n2 2 ) ....................................................... 42 1.4.Tầng chứa nước thứ 4 (Pliocen dưới n2 1 )....................................................... 43 1.5. Tầng chứa nước thứ 5 (khe nứt trong đá trầm tích Jura dưới giữa j1-2) ... 45 III. Chất lượng nước dưới đất trên địa bàn huyện Bàu Bàng........................ 46 PHẦN III ..................................................................................................................... 50 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................. 50 I.Nội dung nghiên cứu:........................................................................................... 50 II. Các phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 50 1.Phương pháp kế thừa:..................................................................................... 50 2.Phương pháp thu thập và xử lý số liệu:......................................................... 50 3.Phương pháp điều tra, khảo sát:.................................................................... 50 4.Phương pháp đo đạc, lấy mẫu phân tích:...................................................... 50 5.Phương pháp khảo sát địa chất - địa chất thủy văn tổng. ........................... 50 6. Phương pháp bản đồ:..................................................................................... 50 7.Phương pháp chuyên gia: ............................................................................... 51 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................. 52 A.HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN NƯỚC HUYỆN BÀU BÀNG 52 I. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC MẶT............................. 52 1. Hệ thống công trình thủy lợi, các công trình khai thác mặt tập trung ......... 52 2. Hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước......................................................... 53 2.1. Nước thải sinh hoạt.......................................................................................... 53 2.2. Nước thải nông nghiệp .................................................................................... 55 2.2.1.Vấn đề sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật ở huyện Bàu Bàng...... 56 2.2. Nước thải chăn nuôi ........................................................................................ 57 II. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT ................ 63 B. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG TÀI NGUYÊN NƯỚC HUYỆN BÀU BÀNG....................................................................................................................... 73 I. Đánh giá khả năng đáp ứng trữ lượng tài nguyên nước mặt ..................... 73 II.Đánh giá khả năng đáp ứng tài nguyên nước dưới đất: ............................. 74 1. Đánh giá khả năng năng đáp ứng theo tầng chứa nước ................................. 74 1.1. Tầng chứa nước thứ nhất (Pleistocen giữa - trên qp2-3)............................... 74 1.2Tầng chứa nước thứ 2 (Pleistocen dưới qp1)................................................... 74 1.3. Tầng chứa nước thứ 3 (Pliocen giữa n2 2 ) ...................................................... 76
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1.4. Tầng chứa nước thứ 4 (Pliocen dưới n2 1 )...................................................... 77 2. Đánh giá trữ lượng khai thác nước dưới đất theo địa bàn............................. 78 2.1. Xã Long Nguyên .............................................................................................. 78 2.2. Xã Lai Hưng..................................................................................................... 79 2.3. Xã Tân Hưng.................................................................................................... 80 2.4. Xã Hưng Hòa ................................................................................................... 81 2.5. Xã Lai Uyên...................................................................................................... 82 2.6. Xã Trừ Văn Thố .............................................................................................. 83 C.NHỮNG TỒN TẠI VÀ BẤT CẬP TRONG VIỆC KHAI THÁC SỬ DỤNG NƯỚC ...................................................................................................................... 84 I. Những tồn tại, bất cập trong việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt 84 II. Những tồn tại, bất cập trong việc khai thác, sử dụng nước dưới đất....... 85 D. GIẢI PHÁP KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN ĐẠI BÀN HUYỆN BÀU BÀNG............................................................................ 88 I.Giải pháp quản lý, khai thác và sử dụng hiệu quả tài nguyên nước mặt ... 88 1.2. Nhóm giải pháp về quản lý ............................................................................. 89 1.3. Nhóm giải pháp về kỹ thuật............................................................................ 89 1.4. Nhóm giải pháp về truyền thông.................................................................... 90 II. Giải pháp quản lý, khai thác và sử dụng hiệu quả tài nguyên nước dưới đất......................................................................................................................... 90 2.1. Nhóm giải pháp về thể chế.............................................................................. 90 2.2. Nhóm giải pháp về quản lý ............................................................................. 90 2.3. Nhóm giải pháp về kỹ thuật............................................................................ 91 2.4. Nhóm giải pháp về truyền thông.................................................................... 92 PHẦN IV.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................. 92 I.Kết luận................................................................................................................. 92 II.Kiến nghị. ............................................................................................................ 95 Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của Đề án, trong thời gian tới cần:................... 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 97
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình I. 1. Bản đồ hành chính huyện Bàu Bàng ............................................................. 25 Hình I. 2. . Sơ đồ địa hình huyện Bàu Bàng .................................................................. 26 Hình II. 1. Hệ thống sông, suối kênh rạch trên địa bàn huyện Bàu Bàng ..................... 35 Hình II. 2. . Hình ảnh mặt cắt ĐCTV III-III .................................................................. 38 Hình IV. 1. . Biểu đồ dự báo diễn biến lượng nước thải sinh hoạt phát sinh đến năm 2020 ............................................................................................................................... 55 Hình IV. 2. Mô hình chăn nuôi gà cua ba Trần Thi ̣Hanḥ ở ấp Bau Hốt, ..................... 57 ̉ ̀ ̀ Hình IV. 3. . Diễn biến xả thải KCN Bàu Bàng năm 2017 ........................................... 59 Hình IV. 4. Hệ thống xử lý nước thải tập trung GĐ1 của KCN Đô thị Bàu Bàng ....... 59 Hình IV. 5. Các điểm xả thải lớn ra suối Bến Ván, sông Thị Tính ............................... 60 Hình IV. 6. Biểu đồ % lưu lượng nước thải năm 2017 và dự đoán đến năm 2020 trên toàn huyện Bàu Bàng ..................................................................................................... 62 Hình IV. 7. . Bảng và biểu đồ hiện trạng khai thác giếng hộ dân và doanh nghiệp ...... 65 Hình IV. 8. Trám cách ly không đúng kỹ thuật ............................................................. 86 Hình IV. 9. Vị trí đặt giếng khoan chưa hợp lý ............................................................. 86 Hình IV. 10. Giếng là nơi chứa các loại rác thải ........................................................... 87 Hình IV. 11. Mô hình thu gom và chứa nước mưa tại hộ gia đình ............................... 91
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC BẢNG Bảng I 1. . Nhiệt độ trung bình cả năm ......................................................................... 28 Bảng I 2. Số giờ nắng trung bình cả năm ...................................................................... 28 Bảng I 3. Độ ẩm trung bình năm ................................................................................... 29 Bảng I 4. Lượng mưa trung bình năm ........................................................................... 30 Bảng II. 1. Lưu lượng nước đến trên dòng chính trên địa bàn huyện Bàu Bàng .......... 36 Bảng II. 2 Diễn biến lưu lượng nước đến trên các dòng chính theo tần suất % ........... 37 Bảng II. 3 Tổng dung tích chứa các hồ trên huyện Bàu Bàng ...................................... 37 Bảng II. 4. Tổng hợp lượng nước các suối trên huyện Bàu Bàng ................................. 37 Bảng II. 5. Bảng tổng hợp chiều sâu phân bố tầng chứa nước Pleistocen dưới ............ 40 Bảng II. 6. Bảng tổng hợp đặc tính thủy văn cơ bản TCN Pleistocen dưới .................. 41 Bảng II. 7. . Bảng tổng hợp chiều sâu phân bố tầng chứa nước Pliocen giữa ............... 43 Bảng II. 8. Bảng tổng hợp đặc tính thủy văn cơ bản TCN Pliocen dưới ..................... 44 Bảng II. 9. Các điểm quan trắc lấy mẫu nước ngầm theo 3 tầng khai thác nước ......... 49 Bảng IV. 1. Thống kê các công trình thủy lợi chính ..................................................... 52 Bảng IV. 2. Diễn biến dân số huyện Bàu Bàng qua các năm ........................................ 54 Bảng IV. 3. Nước thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn huyện Bàu Bàng ..................... 55 Bảng IV. 4. Khối lượng phân bón sử dụng cho nông nghiệp trên địa bàn huyện năm 2016 ............................................................................................................................... 56 Bảng IV. 5. Khối lượng phân bón sử dụng cho nông nghiệp trên địa bàn huyện năm 2016 ............................................................................................................................... 57 Bảng IV. 6 Các nguồn thải lớn ngoài KCN Đô thị Bàu Bàng....................................... 62 Bảng IV. 7. Tổng hợp giếng khoan Doanh nghiệp ........................................................ 64 Bảng IV. 8. Tổng hợp giếng khoan hộ dân ................................................................... 65 Bảng IV. 9. Tổng hợp khai thác của hộ dân và doanh nghiệp ở tầng qp1 .................... 66 Bảng IV. 10. . Tổng hợp khai thác của hộ dân và doanh nghiệp ở tầng n22 ................ 67 Bảng IV. 11. Tổng hợp khai thác của hộ dân và doanh nghiệp ở tầng n21 .................. 68 Bảng IV. 12. Tổng hợp khai thác nước dưới đất của xã Long Nguyên ........................ 69 Bảng IV. 13. Tổng hợp thác nước dưới đất của xã Lai Hưng ....................................... 70 Bảng IV. 14. Tổng hợp khai thác nước dưới đất của xã Lai Uyên................................ 71 Bảng IV. 15. Tổng hợp khai thác nước dưới đất của xã Tân Hưng .............................. 72 Bảng IV. 16. . Tổng hợp khai thác nước dưới đất của xã Hưng Hòa ............................ 73 Bảng IV. 17. Bảng so sánh lưu lượng khai thác thực tế với trữ lượng khai thác tiềm năng tầng Pleistocen dưới .............................................................................................. 75
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Bảng IV. 18. Bảng so sánh lưu lượng khai thác thực tế với trữ lượng khai thác tiềm năng tẩng Pliocen giữa ................................................................................................. 76 Bảng IV. 19. Bảng so sánh lưu lượng khai thác thực tế với trữ lượng khai thác tiềm năng tẩng Pliocen dưới n2 1 ........................................................................................... 77 Bảng IV. 20. Bảng so sánh nhu cầu sử dụng nước với trữ lượng khai thác tiềm năng xã Long Nguyên ................................................................................................................ 78 Bảng IV. 21. Bảng so sánh nhu cầu sử dụng nước với trữ lượng khai thác tiềm năng xã Lai Hưng....................................................................................................................... 79 Bảng IV. 22. .. Bảng so sánh nhu cầu sử dụng nước với trữ lượng khai thác tiềm năng xã Tân Hưng ................................................................................................................. 80 Bảng IV. 23. Bảng so sánh nhu cầu sử dụng nước với trữ lượng khai thác tiềm năng xã Hưng hòa ...................................................................................................................... 81 Bảng IV. 24. . Bảng so sánh nhu cầu sử dụng nước với trữ lượng khai thác tiềm năng xã Lai Uyên .................................................................................................................. 82 Bảng IV. 25. Bảng so sánh nhu cầu sử dụng nước với trữ lượng khai thác tiềm năng xã Trừ Văn Thố ................................................................................................................. 84
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường UBND : Uỷ ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân STNMT : Sở Tài nguyên và Môi trường PTNMT : Phòng Tài nguyên và Môi trường KT-XH : Kinh tế xã hội KCN : Khu công nghiệp KCNĐT : Khu công nghiệp đô thị CCN : Cụm công nghiệp NDĐ : Nước dưới đất ĐCTV : Địa chất thủy văn ĐCCT : Địa chất công trình ĐTM (EIA) : Đánh giá tác động môi trường QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết thực hiện đề án Trong những năm vừa qua, kinh tế huyện Bàu Bàng liên tục tăng trưởng ở mức cao, trong đó có đóng góp rất lớn của hoạt động sản xuất công nghiệp, chiếm trên 70% tỷ trọng kinh tế của huyện. Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp liên tục vượt quá 10%/năm. Hiện nay, trên địa bàn huyện đã có Khu Công nghiệp – Đô thị Bàu Bàng đang hoạt động với diện tích hơn 2.166 ha, trong đó có 1.000 ha đất phát triển công nghiệp và 1.166 ha đất dịch vụ và đô thị và Khu Công nghiệp Tân Bình diện tích 352,49 ha (trong đó có 95,18 ha thuộc huyện Bàu Bàng). Trong thời gian tới sẽ tiếp tục mở rộng diện tích Khu Công nghiệp Tân Bình (thêm 1.055 ha trên địa bàn 02 xã Hưng Hòa và Tân Hưng) và KCN Bàu Bàng mở rộng 1.000 ha. Bên cạnh đó, quá trình phát triển đô thị trên địa bàn huyện cũng đang diễn ra hết sức mạnh mẽ. Theo quy hoạch đô thị đến năm 2020, tầm nhìn 2030, trên địa bàn huyện sẽ có thêm nhiều khu đô, thị, khu dân cư mới. Với tốc độ gia tăng phát triển công nghiệp và đô thị như hiện nay sẽ làm gia tăng nhanh chóng nhu cầu sử dụng nước của các thành phần kinh tế trên địa bàn huyện trong khi trữ lượng và chất lượng tài nguyên nước mặt và nước dưới đất đang có dấu hiệu suy giảm. Để quản lý, khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên nước trên địa bàn huyện nhằm phục vụ nhu cầu phát triển bền vững kinh tế xã hội của huyện trong thời gian tới đòi hỏi cần phải có những kết quả điều tra, đánh giá một cách có khoa học về phân bố, trữ lượng, chất lượng các nguồn tài nguyên nước mặt và nước dưới đất trên địa bàn huyện; cũng như đánh giá cụ thể, chính xác tình hình khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên nước trên địa bàn; từ đó đề xuất kế hoạch quản lý, khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước trên địa bàn. Chính vì vậy, việc thực hiện đề tài “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn huyện Bàu Bàng” là cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay. 2. Cơ sở thực hiện Đề án 2.1. Cơ sở pháp lý - Luật Tài nguyên nước năm 2012; - Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/12/2013 của Chính Phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật tài nguyên nước; - Thông tư số 56/2014/TT-BTNMT ngày 24/09/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định điều kiện, năng lực của tổ chức, cá nhân thực hiện điều tra cơ bản tài nguyên nước, tư vấn lập quy hoạch tài nguyên nước, lập đề án, báo cáo trong hồ sơ cấp phép tài nguyên nước; - Quyết định số 44/2014/QĐ-UBND ngày 04/12/2014 của UBND tỉnh Bình Dương V/v Ban hành quy định quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Bình Dương;
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Quyết định số 3258/2014/QĐ-UBND ngày 10/12/2015 của UBND tỉnh Bình Dương V/v Ban hành danh mục vùng cấm, vùng hạn chế, vùng đăng ký khai thác nước dưới đất và bản đồ phân vùng khai thác nước dưới đất trên địa bàn tỉnh Bình Dương; - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt (QCVN 08:2015/BTNMT), nước dưới đất (QCVN 09:2015/BTNMT), ban hành kèm theo thông tư số 66/2015/QĐ-BTNMT ngày 21/12/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường; - Quyết định số 576/QĐ-UBND ngày 18/05/2016 của UBND huyện Bàu Bàng V/v phê duyệt dự toán kinh phí thực hiện nhiệm vụ “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn huyện Bàu Bàng”; - Quyết định số 968/QĐ-UBND ngày 28/06/2016 của UBND huyện Bàu Bàng V/v phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu gói thầu “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn huyện Bàu Bàng”; - Quyết định số 1820/QĐ-UBND ngày 27/09/2016 của UBND huyện Bàu Bàng V/v phê duyệt hồ sơ mời thầu gói thầu “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn huyện Bàu Bàng”; - Quyết định số 2767/QĐ-UBND ngày 22/12/2016 của UBND huyện Bàu Bàng V/v phê duyệt danh sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật gói thầu “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn huyện Bàu Bàng”; - Quyết định số 231/QĐ-UBND ngày 09 tháng 03 năm 2017 của UBND huyện Bàu Bàng về việc phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu gói thầu: “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn huyện Bàu Bàng”; - Hơp̣đồng 01/2017/HĐ-ĐTBB ngày 28 tháng 04 năm 2017 giữa đaịdiêṇ Phòng Tài nguyên vàMôi trường Bàu Bàng vàTrung tâm quan trắc - Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường Bình Dương vềviêc ̣thực hiện Đề án: “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn huyện Bàu Bàng”; 2.2. Cơ sở kỹ thuật Trong quá trình triển khai Đề án đã cập nhập, bổ sung, kế thừa các Đề tài, Đề án các giai đoạn trước, như: - Đề án quan trắc quốc gia động thái nước dưới đất đồng bằng Nam Bộ do Liên đoàn Địa chất thủy văn - Địa chất công trình miền Nam thực hiện, kỹ sư Trần Văn Lã làm chủ biên. - Bản đồ địa chất thủy văn vùng Nam Bộ tỷ lệ 1:200.000 do Liên đoàn Địa chất thủy văn - Địa chất công trình miền Nam thực hiện, kỹ sư Bùi Thế Định làm chủ biên. - Báo cáo lập bản đồ địa chất thủy văn, địa chất công trình tỷ lệ 1:50.000 vùng Tân Uyên do Liên đoàn Địa chất thủy văn - Địa chất công trình miền Nam thực hiện, kỹ sư Nguyễn Văn Tuyến chủ biên.
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Báo cáo kết quả điều tra hiện trạng khai thác nước dưới đất tỉnh Bình Dương do Liên đoàn Địa chất thủy văn - Địa chất công trình miền Nam thực hiện, kỹ sư Trần Anh Tuấn làm chủ biên. - Báo cáo kết quả phân vùng khai thác nước dưới đất tỉnh Bình Dương do Liên hiệp Khoa học - sản xuất Địa chất - Môi trường Miền Nam, TS. Đặng Đình Phúc Chủ biên; KS. Trần Văn Lã - Đồng Chủ biên. - Báo cáo kết quả quan trắc Động thái nước dưới đất tỉnh Bình Dương năm 2010 - 2016 do Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường Bình Dương thực hiện. - Các Đề án thăm dò nước dưới đất, báo cáo hiện trạng khai thác nước dưới đất, báo cáo kết quả thăm dò đánh giá trữ lượng của các công ty, trạm cấp nước nằm trong khu vực nghiên cứu 3. Mục tiêu - nhiệm vụ của Đề án 3.1. Mục tiêu chung Mục tiêu chung của đề án là xây dựng kế hoạch hành động quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên nước trên địa bàn huyện Bàu Bàng (bao gồm cả tài nguyên nước mặt và tài nguyên nước dưới đất) nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bền vững của huyện trong thời gian tới. 3.2. Mục tiêu cụ thể Mục tiêu cụ thể của đề án bao gồm: - Xây dựng cơ sở dữ liệu ban đầu về tài nguyên nước mặt và nước dưới đất trên địa bàn huyện phục vụ cho công tác quản lý; - Xây dựng bản đồ địa chất thủy văn huyện và đánh giá được trữ lượng, chất lượng nước dưới đất trên địa bàn huyện; - Xây dựng cơ sở dữ liệu về thủy văn, sông suối, kênh rạch trên địa bàn huyện; - Đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước mặt và nước dưới đất trên địa bàn huyện; - Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt và nước dưới đất trên địa bàn huyện; - Xây dựng kế hoạch hành động quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên nước mặt và nước dưới đất trên địa bàn huyện. 4. Đối tượng, phạm vi 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề án bao gồm: - Các đặc trưng của nguồn tài nguyên nước dưới đất: cấu tạo và phân bố các tầng chứa nước; trữ lượng các tầng chứa nước; chất lượng nguồn nước dưới đất trên địa bàn huyện. - Các đặc trưng nguồn tài nguyên nước mặt: phân bố hệ thống sông, suối, kênh rạch; đặc điểm thủy văn, chế độ dòng chảy; lưu lượng dòng chảy; chất lượng nguồn nước mặt trên địa bàn huyện.
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Hiện trạng khai thác, sử dụng và quản lý nguồn tài nguyên nước dưới đất và nước mặt trên địa bàn huyện. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề án bao gồm: - Phạm vi không gian: bao gồm 7 xã trên địa bàn huyện (Lai Hưng, Lai Uyên, Long Nguyên, Tân Hưng, Hưng Hòa, Trừ Văn Thố, Cây Trường II) và Khu Công nghiệp Bàu Bàng. - Phạm vi đối tượng nghiên cứu tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên nước: bao gồm toàn bộ cơ sở sản xuất, kinh doanh và hộ gia đình trên địa bàn huyện. - Phạm vi điều tra tài nguyên nước mặt: bao gồm các sông, suối và hồ chứa là nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt, công nghiệp và nông nghiệp trên địa bàn huyện.
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 PHẦN I TỔNG QUAN KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI I. Đặc điểm tự nhiên 1. Vị trí địa lý Huyện Bàu Bàng nằm phía Bắc của tỉnh Bình Dương được thành lập theo Nghị quyết số 136/NQ-CP ngày 29/12/2013 của Chính phủ và Quyết định số 352/QĐ- UBND ngày 13/02/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương, trên cơ sở điều chỉnh địa giới hành chính huyện Bến Cát. Ranh giới hành chính huyện Bàu Bàng như sau: - Phía Đông giáp huyện Phú Giáo; - Phía Tây giáp huyện Dầu Tiếng; - Phía Nam giáp thi ̣xa ̃Bến Cát; - Phía Bắc giáp huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước. Hình I. 1. Bản đồ hành chính huyện Bàu Bàng
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Hiện nay, huyện có nhiều tuyến giao thông quan trọng kết nối với các huyện thị và tỉnh khác như: Đại lộ Bình Dương, ĐT750, ĐT 749A, ĐT749C, ĐT741B…Trong tương lai, sẽ đầu tư thêm các tuyến đường: Đường Hồ Chí Minh sẽ được đầu tư hoàn chỉnh (ở phía Bắc của huyện), đường tạo lực Mỹ Phước – Bàu Bàng đi qua Khu Công nghiệp và Đô thị Bàu Bàng kết nối đến đường Hồ Chí Minh, đường ĐT741B nâng cấp mở rộng thành đường vành đai 5 qua Khu Công nghiệp Tân Bình, đường nhánh Hồ Chí Minh qua xã Lai Uyên, Tân Hưng kết nối vào đường Mỹ Phước - Bàu Bàng, đường Bàu Bàng - Phú Giáo - Bắc Tân Uyên kết nối với cảng Logistics Tân Uyên, đường xe lửa Sài Gòn - Lộc Ninh, tuyến metro Thành phố mới Bình Dương – Bàu Bàng. Bên cạnh đó, huyện Bàu Bàng còn có Khu công nghiệp đô thị Bàu Bàng và Khu công nghiệp Tân Bìnhvới quy hoạch tổng thể đảm bảo hài hòa giữa phát triển công nghiệp và bảo vệ môi trường, là động lực phát triển kinh tế - xã hội của huyện nói riêng và của tỉnh Bình Dương nói chung. 2. Đặc điểm địa hình, địa mạo 2.1 Địa hình uyện Bàu Bàng nằm trên vùng đồng bằng xâm thực, tích tụ nối liền nam cao nguyên đất đỏ, có địa hình gò đồi nhấp nhô, lượn thoải dần về phía nam. Độ cao biến thiên trong khoảng 10 – 30m so với mặt nước biển. Khu vực cao thuộc trung tâm huyện, khu vực gần sông Thị Tính thấp dần. Hình I. 2. . Sơ đồ địa hình huyện Bàu Bàng
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Địa hình huyện Bàu Bàng tương đối cao so với các địa phương xung quanh, đây là lợi thế về điều kiện tiêu thoát nước trên địa bàn huyện so với các địa phương khác, đảm bảo không xảy ra tình trạng ngập úng nước mưa, nước thải. Đây là điều kiện thuận lợi định hướng cho xây dựng cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp – đô thị và trồng cây công nghiệp lâu năm. 2.2. Địa mạo Ðịa mạo đất Bàu Bàng được hình thành chủ yếu bởi trầm tích phù sa cổ (trầm tích Pleistocen muộn), do sự lắng tụ của các vật liệu xâm thực suốt thời kỳ địa chất cổ xưa. Ðộ dày của phù sa cổ thay đổi từ 2-3 đến 5-7m, vật liệu có màu xám thống trị, có thể gặp những tầng có màu vàng thay đổi. Cấp hạt không đồng nhất, thay đổi từ cát đến sét chặt từ trên xuống dưới; theo chiều ngang nơi cao thường chứa nhiều cát thô, nơi thấp chứa nhiều sét. Nền địa chất huyện Bàu Bàng chủ yếu là phù sa cổ khá vững chắc, phù hợp cho xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, các nhà máy, xí nghiệp, các trung tâm thương mại và dịch vụ. 3. Đặc điểm khí tượng, thủy văn 3.1. Đặc điểm khí tượng Theo “Niên giám thống kê năm 2016 - Cục thống kê tỉnh Bình Dương” số liệu quan trắc khí tượng từ năm 2010-2016 cho thấy: Bình Dương nói chung và huyện Bàu Bàng nói riêng nằm trong vùng nhiệt đới cận xích đạo, khí hậu có những đặc trưng chính như sau: a. Nhiệt độ Nhiệt độ không khí trung bình của khu vực từ năm 2012 đến năm 2016 là 27,56o C, cao nhất là 28o C (năm 2016) và thấp nhất là 27,2o C (năm 2012). Nhiệt độ trung bình năm 2016 là 28o C, cao nhất là 30,5o C (04/2016) và thấp nhất là 26,5o C (12/2016). Tháng Nhiệt độ (0 C) 2012 2013 2014 2015 2016 Cả năm 27,2 27,6 27,3 27,7 28,0 `Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 25,9 26,4 27,7 28,0 28,0 27,6 27,1 27,8 26,5 28,4 27,8 30,3 29,5 28,3 27,1 27,2 24,7 25,9 28,5 29 29,2 27,5 26,8 27,6 25,3 25,9 28,3 29,1 29,7 27,9 27,6 27,9 27,8 27,3 28,5 30,5 30,2 28,1 27,6 27,7
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Tháng Nhiệt độ (0 C) 2012 2013 2014 2015 2016 Cả năm 27,2 27,6 27,3 27,7 28,0 Tháng 9 26,4 26,7 27,2 27,7 27,3 Tháng 10 27,1 26,8 27,2 27,8 26,9 Tháng 11 27,1 27,0 27,5 27,7 27,5 Tháng 12 26,9 25,3 26,7 27,3 26,5 Bảng I 1. . Nhiệt độ trung bình cả năm Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bình Dương, 2016 b. Chế độ nắng Mùa khô là mùa có số giờ nắng lớn nhất, đạt cực đại 7,8 - 8,5 giờ/ngày vào các tháng 2,3 và 4. Trong các tháng mưa, tháng 9 là tháng có giờ nắng ít nhất: 4 - 6 giờ/ngày. Số giờ nắng trung bình từ năm 2012 đến năm 2016 là 2.277,9 giờ, cao nhất là 2.457,2 giờ (năm 2015) và thấp nhất là 2.174,2 giờ (năm 2013). Số giờ nắng năm 2016 là 2.260,5 giờ; cao nhất là 270,9 giờ (04/2016); thấp nhất là 106,5 giờ (12/2016). Tháng Số giờ nắng (giờ/tháng) 2012 2013 2014 2015 2016 Cả năm 2.294,7 2.174,2 2.202,9 2.457,2 2.260,5 Tháng 1 154,1 190,5 195,9 199,5 202,6 Tháng 2 184,7 212,1 228,4 205,4 233,2 Tháng 3 209,5 231,0 258,5 260,5 261,6 Tháng 4 234,5 188,1 181,2 234,4 270,9 Tháng 5 210,7 215,3 220,4 223,4 195,0 Tháng 6 176,6 158,2 142,3 180,2 172,8 Tháng 7 186,3 155,9 153,4 170,7 191,7 Tháng 8 220,7 180,4 198,5 215,5 167,3 Tháng 9 126,8 119,5 175,4 196,8 169,8 Tháng 10 179,2 193,2 137,8 211,2 130,9 Tháng 11 186,7 184,5 157,6 183,0 158,2 Tháng 12 145,5 106,5 224,9 153,5 176,6 Bảng I 2. Số giờ nắng trung bình cả năm
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bình Dương, 2016 c. Độ ẩm không khí Độ ẩm cao nhất thường xảy ra vào giữa mùa mưa do gió mùa Tây Nam thổi vào mùa mưa mang lại và độ ẩm thấp nhất xảy ra vào giữa mùa khô. Độ ẩm không khí trung bình từ năm 2012 đến năm 2016 là 84,4%, cao nhất là 86% (năm 2016) và thấp nhất là 82% (năm 2012). Độ ẩm không khí trung bình năm 2016 là 86%; độ ẩm cao nhất là 96% (10/2016); thấp nhất là 70% (02/2016). Tháng Độ ẩm tương đối (%) 2012 2013 2014 2015 2016 Cả năm 82 84 85 85 86 Tháng 1 78 78 77 80 80 Tháng 2 79 70 70 77 70 Tháng 3 75 74 72 75 76 Tháng 4 81 78 80 79 76 Tháng 5 83 85 84 84 84 Tháng 6 85 89 85 90 92 Tháng 7 85 91 84 92 92 Tháng 8 84 91 90 91 94 Tháng 9 89 92 90 91 94 Tháng 10 84 92 87 90 96 Tháng 11 84 87 85 89 91 Tháng 12 78 84 84 84 90 Bảng I 3. Độ ẩm trung bình năm Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bình Dương, 2016 d. Bức xạ mặt trời Bức xạ mặt trời gồm ba loại cơ bản: bức xạ trực tiếp, bức xạ tán xạ, bức xạ tổng cộng. Cường độ bức xạ trực tiếp lớn nhất vào tháng 2,3 có thể đạt đến 0,72- 0,79cal/cm2 /phút, từ tháng 6-12 có thể đạt đến 0,42-0,46 cal/cm2 /phút vào những giờ trưa. e. Chế độ mưa Bình Dương nói chung và Bàu Bàng nói riêng có lượng mưa khá lớn và phân làm 2 mùa rõ rệt. Tổng lượng mưa trung bình từ năm 2012 đến năm 2016 là 2.188,74 mm; cao nhất là 2.483,8 mm (năm 2016) và thấp nhất là 1.961,7 mm (năm 2012). Tháng Lượng mưa (mm/tháng)
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2012 2013 2014 2015 2016 Cả năm 1.961,7 2.121,8 2.272,0 2.104,4 2.483,8 Tháng 1 55,1 16,8 - 0,6 19,8 Tháng 2 70,5 - 3,4 1,2 - Tháng 3 101,9 14,6 - - - Tháng 4 219,5 124,0 162,0 135,4 8,4 Tháng 5 202,2 242,4 312,6 123,6 169,8 Tháng 6 191,5 409,8 340,2 369,2 359,2 Tháng 7 317,0 215,0 667,8 313,6 214 Tháng 8 116,7 255,2 250,8 236,6 251,8 Tháng 9 449,8 277,0 293,0 489,6 741,6 Tháng 10 115,5 391,6 128,0 196,8 391,2 Tháng 11 114,7 116,2 92,6 197,6 301,6 Tháng 12 7,3 59,2 21,6 40,2 26,4 Bảng I 4. Lượng mưa trung bình năm Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bình Dương, 2016 f. Gió và hướng gió Chế độ gió tương đối ổn định, không chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão và áp thấp nhiệt đới: Bàu Bàng cũng như Bình Dương và Đông Nam Bộ nói chung có hai hướng gió chủ đạo trong năm là gió tây nam thịnh hành trong mùa mưa với tốc độ trung bình là 1,6-1,7 m/s và gió nam, đông nam thịnh hành trong mùa khô với tốc độ trung bình là 1,7-2,0 m/s. Gió mạnh nhất trong ngày chiếm tần suất lớn nhất là từ cấp 3 đến cấp 5, tương đương với tốc độ 3,4-10,7 m/s. Gió mạnh từ cấp 6 trở lên (≥ 10,8 m/s) chiếm tỷ lệ không đáng kể. 3.2. Điều kiện thủy văn Trên địa bàn huyện có 1 sông lớn là sông Thị Tính, bên cạnh đó còn có mạng lưới kênh rạch, mương đập nằm rải rác phân bố ở các xã. Tuy nhiên, hệ thống sông rạch phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu ở các xã phía nam của huyện. Địa bàn huyện có hồ Từ Vân 1, Từ Vân 2 đóng vai trò điều hòa và tiêu thoát nước mưa cho khu vực. Ngoài ra, kênh thủy lợi Phước Hòa đã được xây dựng với chiều dài khoảng 14.500m đi qua 2 xã Trừ Văn Thố và Cây Trường II nhằm cấp nước về hồ Dầu Tiếng, đồng thời cấp nước cho các hoạt động nông nghiệp tại khu vực tuyến kênh này đi qua. Nhìn chung, với đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, chia làm 02 mùa rõ rệt, lượng mưa dồi dào và ít thiên tai rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, thu hút đầu tư công nghiệp nhằm phát triển kinh tế, xã hội. Ngoài ra, với mạng lưới kênh rạch tương đối tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thoát nước cho các hoạt động công
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 nghiệp, sinh hoạt và cung cấp nước cho hoạt động tưới tiêu nhằm phát triển nông nghiệp. II. Tình hình kinh tế, xã hội 1. Tình hình kinh tế Theo báo cáo tình hình Kinh tế - Xã hội, Quốc phòng - An ninh năm 2017 của UBND huyện Bàu Bàng: 1.1.Công nghiệp Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2017 theo giá so sánh ước đạt 11.420 tỷ đồng, tăng 17,99% so với năm 2016 (Kế hoạch tăng từ 15-16%). Về thu hút đầu tư: Tính đến ngày 31/10/2017, thu hút được 110 dự án đăng ký mới, với tổng số vốn là 330,13 triệu USD và 403 tỷ 765 triệu đồng (trong đó: đầu tư trong nước là 98 dự án, với tổng số vốn đăng ký là 403 tỷ 765 triệu đồng; đầu tư nước ngoài là 12 dự án, với tổng số vốn đăng ký là 330,13 triệu USD); 09 dự án đăng ký tăng thêm vốn là 636,01 triệu USD và 10 tỷ 300 triệu đồng; giải thể 09 dự án, với số vốn 46 tỷ 250 triệu đồng. Nâng tổng số dự án trên địa bàn huyện là 582 dự án, với tổng số vốn đăng ký là 02 tỷ 318,3 triệu USD và 24.881 tỷ 518 triệu đồng. Đến nay, huyện đã hình thành Khu Công nghiệp và đô thị huyện Bàu Bàng với diện tích hơn 2.166 ha, trong đó có 1000 ha đất phát triển công nghiệp và 1166 ha đất dịch vụ và đô thị, tỷ lệ lấp đầy đạt khoảng 40%. Khu công nghiệp Bàu Bàng mở rộng (khoảng 1.000ha) được thành lập từng bước hạn chế đầu tư bên ngoài khu, cụm công nghiệp. Ngành nghề đầu tư cũng phát triển đa dạng, phong phú, ít gây ảnh hưởng đến môi trường với đa phần là doanh nghiệp vừa và nhỏ với chức năng tổng hợp sản xuất kinh doanh và dịch vụ. Trên địa bàn huyện hiện nay còn có Khu Công nghiệp Tân Bình diện tích 352,49 ha (95,18 ha thuộc huyện Bàu Bàng) đã được đầu tư cơ sở hạ tầng sẵn sàng đón các nhà đầu tư, định hướng sẽ mở rộng thêm 1055 ha về hướng Bàu Bàng (qua 02 xã Hưng Hòa và Tân Hưng). Ngoài ra còn có 02 Khu Công nghiệp Lai Hưng (600ha), Khu Công nghiệp Cây Trường II (700ha) đã có chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ theo quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/08/2006 và công văn số 173/TTg-KTN ngày 28/01/2016 về việc điều chỉnh quy hoạch phát triển các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 đang được UBND huyện và Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển công nghiệp - TNHH MTV (BECAMEX IDC CORP) xúc tiến triển khai thực hiện. 1.2. Thương mại, dịch vụ Ngành thương mại, dịch vụ ngày càng chiếm vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2017 ước đạt 2.774 tỷ đồng, tăng 24,21% so với năm 2016 (Kế hoạch tăng từ 22-23%). Trong đó nổi bật là 02 lĩnh vực: dịch vụ thương mại và dịch vụ vận chuyển:
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Dịch vụ thương mại: Hoạt động thương mại, cung cầu hàng hóa trên địa bàn huyện nhìn chung ổn định, không có hiện tượng khan hiếm hàng hóa xảy ra trên địa bàn. Trong năm 2017, đã cấp 463 giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho hộ kinh doanh cá thể, với tổng số vốn đăng ký là 77 tỷ 667,5 triệu đồng; giải thể 37 trường hợp, với số vốn 08 tỷ 060 triệu đồng. Nâng tổng số hộ kinh doanh cá thể đến nay là 6.346 hộ, với tổng vốn đăng ký là 1.397 tỷ 889,5 triệu đồng. Dịch vụ vận chuyển: Hoạt động của bến xe khách Bàu Bàng: Tổng phương tiện đăng ký khai thác tại bến gồm: 34 phương tiện, hoạt động trên 15 tuyến, bao gồm 14 tuyến cố định với 25 đầu xe và 01 tuyến xe buýt với 09 đầu xe. Doanh thu năm 2017 đạt 201.409.900 đồng. Nhìn chung, huyện Bàu Bàng có ngành thương mại dịch vụ chưa phát triển bằng các địa phương khác. Tuy nhiên, khu đô thị và công nghiệp Bàu Bàng, nay là Trung tâm hành chính huyện, hiện đang được hình thành và phát triển khá nhanh sẽ là động lực thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển. 1.3. Nông nghiệp Tuy tỷ trọng ngành nông nghiệp ngày càng giảm nhưng khu vực kinh tế nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2017 theo giá so sánh ước đạt 1.822 tỷ đồng, tăng 5,12% so với năm 2016 (Kế hoạch tăng từ 5 - 6%). Hiện nay, trên địa bàn huyện có 303 trang trại (13 trang trại trồng trọt, 290 trang trại chăn nuôi), có 12 trang trại được chứng nhận VietGAP (02 trang trại trồng trọt, 10 trang trại chăn nuôi). Lĩnh vực trồng trọt: Tổng diện tích cây trồng đạt 26.665,3 ha, tăng 0,14% so với năm 2016, trong đó diện tích cây hàng năm là 1.549,6 ha, bằng 98,6% so với năm 2016, diện tích cây lâu năm 25.115,7 ha, tăng 0,24% so với năm 2016, diện tích, năng suất, sản lượng các loài cây trồng phát triển ổn định. Lĩnh vực chăn nuôi: Tính đến ngày 31/10/2017, tổng số trâu, bò của huyện 3.955 con (tăng 22,9% so với năm 2016), đàn heo 225.628 con (tăng 1,5% so với năm 2016), đàn gia cầm 2.413.048 con (tăng 0,66% so với năm 2016). Tình hình chăn nuôi trên địa bàn huyện năm 2017 phát triển chậm. Nhìn chung, tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện phát triển đa dạng với nhiều loại giống cây trồng, vật nuôi. Cây cao su với diện tích lớn xen cạnh với các loại cây ăn quả và cây rau màu mang lại lợi ích kinh tế lớn. Tuy nhiên, nhiều giống vật nuôi được nuôi tập trung với số lượng lớn là nguồn gây ô nhiễm môi trường lớn trên địa bàn huyện, đặc biệt là đối với các ao, hồ, sông suối. Trong xây dựng nông thôn mới, tính đến ngày 31/10/2017, đã có 05 xã (Long Nguyên, Cây Trường II, Lai Hưng, Hưng Hòa, Tân Hưng) đã được công nhận xã nông thôn mới; 02 xã còn lại đã đạt 19/19 tiêu chí và đã hoàn thiện hồ sơ, thủ tục đề nghị Tỉnh thẩm định, xét công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới trong năm 2017. Về phát triển kinh tế tập thể: Tính đến ngày 31/10/2017, đã thành lập mới 04 hợp tác xã nâng tổng số lên 09 hợp tác xã với tổng vốn đầu tư ban đầu là 34 tỷ 700 triệu đồng.
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2. Tình hình văn hóa xã hội 2.1.Công tác đảm bảo an sinh xã hội Trong năm 2017, giới thiệu 4.021 lao động vào làm việc tại các doanh nghiệp. Tổ chức thăm hỏi, tặng quà cho gia đình chính sách, người có công, hộ nghèo, người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn với tổng số tiền 11.036.895.948 đồng. Hoàn chỉnh 200 hồ sơ giải quyết chế độ chính sách trình Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, cấp 1.735 thẻ bảo hiểm y tế cho người có công, thân nhân người có công và 1.262 thẻ bảo hiểm cho các đối tượng bảo trợ xã hội. Tổ chức 05 lớp đào tạo lái xe nâng và 03 lớp dạy may công nghiệp. Đến cuối năm 2017, còn 124 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 0,77% (Kế hoạch 2017 tỷ lệ hộ nghèo còn dưới 1%). Trao học bổng cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, học giỏi. Tổ chức diễn đàn trẻ em huyện Bàu Bàng năm 2017, ban hành Kế hoạch phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em huyện Bàu Bàng giai đoạn 2016-2020. Tổ chức đưa trẻ em có hoàn cảnh khó khăn về Tỉnh tham dự Ngày hội Trung thu; tổ chức Tết trung thu cho trẻ em huyện Bàu Bàng năm 2017 với nhiều hoạt động vui chơi, giải trí phong phú và đa dạng. 2.2. Giáo dục và đào tạo Hệ thống trường lớp từ mầm non, giáo dục phổ thông trên địa bàn huyện được quan tâm đầu tư phát triển; việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy học đảm bảo theo chuẩn quốc gia luôn được các ngành các cấp quan tâm. Chất lượng giáo dục không ngừng nâng cao, công tác chống mù chữ - phổ cập giáo dục, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục trung học cơ sở, phổ cập giáo dục bậc trung học luôn được quan tâm; Trình độ đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý được nâng lên đạt chuẩn và trên chuẩn. Kết thúc năm học 2016-2017, bậc mầm non: có 4.668 trẻ trong độ tuổi đến trường tại 12 trường học (tăng 4 trường so với năm học 2015-2016); bậc tiểu học: có 6.397/6.506 học sinh lên lớp, đạt tỷ lệ 98%; bậc trung học cơ sở có 714/723 học sinh tốt nghiệp, đạt tỷ lệ 98,75%. Kết quả tuyển sinh lớp 10 và đại học, cao đẳng: có 425/553 học sinh đậu lớp 10, đạt tỷ lệ 76,85%; có 143/234 học sinh đậu đại học, cao đẳng đạt tỷ lệ 61,11%. . 2.3. Chăm sóc sức khỏe nhân dân Trong năm huyện đã tổ chức khám và điều trị bệnh cho 206.310 lượt người, triển khai thực hiện tốt các chương trình mục tiêu y tế quốc gia; tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho người dân. Toàn huyện có 7/7 xã đạt tiêu chí Quốc gia về y tế theo Bộ tiêu chí mới. Số dân tham gia Bảo hiểm Y tế là 52.787 người, đạt tỷ lệ bao phủ 55,34% (Kế hoạch năm 2017 là 54,7%). Thường xuyên kiểm tra các cơ sơ sản xuất kinh doanh và dịch vụ ăn uống nhằm đảm bảo toàn diện vấn đề chăm sóc sức khỏe nhân dân. 2.4. Văn hóa – thông tin- thể thao và truyền thanh Tổ chức tuyên truyền đầy đủ các văn bản pháp luật, sự kiện, nhiệm vụ chính trị của huyện và các ngày lễ lớn. Tổ chức biểu diễn văn nghệ phục vụ các buổi họp mặt,
  • 24. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 hội nghị nhân các ngày lễ lớn được 18 buổi. Tổ chức các hội thi văn nghệ, các giải thể dục, thể thao cấp huyện, tham dự 13 giải thể thao cấp tỉnh. hoạt Tăng cường kiểm tra tháo dỡ các biển quảng cáo trái phép, kiểm tra các cơ sở động văn hóa và dịch vụ văn hóa…
  • 25. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 PHẦN II ĐẶC ĐIỂM CÁC NGUỒN NƯỚC HUYỆN BÀU BÀNG A. ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC MẶT HUYỆN BÀU BÀNG I. Tổng quan về hệ thống nước mặt huyện Bàu Bàng Trên địa bàn huyện có 1 sông lớn là sông Thị Tính, bên cạnh đó còn có mạng lưới kênh rạch, mương đập nằm rải rác phân bố ở các xã. Tuy nhiên, hệ thống sông rạch phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu ở các xã phía nam của huyện. Ngoài ra, trên địa bàn huyện còn có hồ Từ Vân 1 và Từ Vân 2 đóng vai trò điều hòa và tiêu thoát nước mưa cho khu vực, kênh thủy lợi Phước Hòa nhằm cấp nước về hồ Dầu Tiếng, đồng thời cấp nước cho các hoạt động nông nghiệp tại khu vực tuyến kênh này đi qua. Hình II. 1. Hệ thống sông, suối kênh rạch trên địa bàn huyện Bàu Bàng Nhìn chung, mật độ sông suối kênh rạch của huyện Bàu Bàng không lớn so với các địa phương khác trong tỉnh Bình Dương. Tuy nhiên, đáp ứng được khả năng tiêu thoát nước nhằm phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn. II. Lưu lượng khai thác nước mặt huyện Bàu Bàng Để đánh giá mức độ đáp ứng của nguồn nước mặt cho nhu cầu sử dụng nước theo tính toán và nhu cầu sử dụng nước theo dự báo cần phải xem xét tổng lượng dòng chảy có thể khai thác trên địa bàn huyện. Theo kết quả tính toán trong có tổng lượng dòng chảy trên sông Thị Tính:
  • 26. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Tiểu vùng Lưu lượng theo tần suất Qts (m3 /s) 50% 75% 85% 90% 95% Thượng lưu sông Thị Tính 6,03 4,82 4,32 3,94 3,47 Hạ lưu sông Thị Tính 9,34 7,90 6,98 6,31 5,58 Bảng II. 1. Lưu lượng nước đến trên dòng chính trên địa bàn huyện Bàu Bàng (Nguồn: Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh bình dương Giai đoạn 2016-2025, tầm nhìn đến năm 2035) Trên các dòng chính lưu lượng lớn nhất thường vào các tháng VIII, IX và X, lưu lượng nhỏ nhất thường rơi vào các tháng II, III và IV. Lưu lượng tháng các dòng Lưu lượng tháng các dòng chính chính các tiểu vùng theo tần các tiểu vùng theo tần suất 85% Tháng suất 50% (m3 /s) (m3 /s) Thượng lưu sông Hạ lưu sông Thượng lưu Hạ lưu sông Thị Thị Tính Thị Tính sông Thị Tính Tính 1 2,84 3,99 2,04 3,46 2 2,05 2,82 1,55 2,53 3 1,53 2,08 1,11 1,79 4 1,86 2,57 1,07 1,57 5 3,6 5,12 1,62 3,34 6 6,18 10,55 3,82 7,22 7 8,01 13,53 5,45 8,31 8 11,66 18,21 8 12,19 9 14,25 23,09 12,1 17,58 10 10,33 15,44 7,53 12,94 11 5,96 8,92 4,69 7,94 12 4,04 5,74 2,93 4,93 Trung 6,03 9,34 4,33 6,98 bình
  • 27. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Bảng II. 2 Diễn biến lưu lượng nước đến trên các dòng chính theo tần suất % Lượng nước từ các hồ chứa: STT Tên hồ chứa Dung tích (triệu m3 ) Địa điểm 1 Từ Vân I 0,292 Bàu Bàng 2 Từ Vân II 0,233 Bàu Bàng Bảng II. 3 Tổng dung tích chứa các hồ trên huyện Bàu Bàng Lượng nước từ các suối: STT Sông, suối trên địa bàn huyện Bàu Bàng Lưu lượng m3 /s 1 Sông Thị Tính 48,74 2 Suối Nhà Mát 0,868 3 Suối Cầu Trệt 0,109 4 Suối Đòn Gánh 0,208 5 Suối Bà Lăng 4,98 6 Suối Đồng Sổ 1,349 7 Suối Bến Ván 1,767 8 Suối Ông Bằng 1,767 9 Suối Xà Mách 0,437 10 Suối Đồng Chèo 0,991 11 Suối Le 0,229 12 Suối Nước Trong 0,052 13 Suối Bà Tứ 0,462 14 Suối Ông Chài 0,647 15 Suối Tràm 0,178 16 Suối Căm Xe 0,662 17 Suối Bàu Long 0,513 18 Suối Ông Thanh 2,161 19 Suối Đá Yêu 1,031 20 Suối Bến Tượng 0,607 Bảng II. 4. Tổng hợp lượng nước các suối trên huyện Bàu Bàng Qua số liệu thu thập và tính toán nhận thấy khả năng cấp nước của các sông suối trên địa bàn huyện là rất lớn trung bình khoảng 306,515 triệu m3 /năm.
  • 28. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 B. ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC DƯỚI ĐẤT I. Đặc điểm địa chất thủy văn 1. Đặc điểm các tầng chứa nước Dựa theo tài liệu Bản đồ Địa chất thủy văn tỷ lệ 1:50.000 tỉnh Bình Dương (Nguồn: Liên đoàn QH&ĐTTNN miền Nam), lỗ khoan quan trắc tỉnh Bình Dương (BD1604Z) các tài liệu thu thập từ trạm cấp Bàu Bàng, trạm cấp nước trừ Văn Thố và các tài liệu lỗ khoan, hiện trạng khai thác của các doanh nghiệp trên địa bàn huyện, phân chia khu vực huyện Bàu Bàng ra 04 tầng chứa nước lỗ hổng và 01 tầng chứa nước khe nứt với đặc điểm như sau: Hình II. 2. . Hình ảnh mặt cắt ĐCTV III-III
  • 29. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1.1.Tầng chứa nước Pleistocen giữa - trên qp2-3 (tầng thứ 1) Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistocen giữa - trên (qp2-3). Tầng chứa nước được tạo bởi các trầm tích hạt thô của hệ tầng Thủ Đức. Tầng chứa nước này phân bố ở khu vực phía tây Nam huyện, bắt gặp nửa phía tây xã Long Nguyên, thu hẹp dần về phía đông xã. Trên địa bàn các xã còn lại gần như không bắt gặp tầng chứa nước này. Tầng chứa nước có xu hướng chìm dần phía Tây Nam, chúng không lộ trên mặt mà nằm dưới các thành tạo rất nghèo nước Pleistocen trung thượng thuộc hệ tầng Thủ Đức và phủ lên các thành tạo rất nghèo nước Pleistocen dưới thuộc hệ tầng Đất Cuốc. Chiều sâu gặp mái của tầng chứa nước từ 0,0 đến 10,0m, chiều sâu gặp đáy tầng chứa nước từ 4,0m đến 25m, chiều dày thay đổi 1,6 20m, trung bình 4,5m. Càng về phía tây, bề dày của tầng tăng dần. Thành phần thạch học của tầng chứa nước bao gồm: cát hạt mịn đến trung, lẫn cát bột màu xám sáng, khả năng chứa nước trung bình. Tại khu vực nghiên cứu không có giếng khoan nào khai thác ở tầng này. Theo tài liệu tham khảo tại giếng khoan L7 cách khu vực nghiên cứu khoảng 5km, cho thấy lưu lượng bơm 1,02 l/s, hệ số dẫn nước 56,18m2 /ngày, hệ số thấm 3,21m/ngày. Nguồn bổ cập chủ yếu của tầng là từ nước mưa, Tóm lại tầng chứa nước Pleistocen giữa - trên tuy có diện phân bố hẹp, chiều sâu phân bố tương đối nông, bề dày mỏng, khả năng chứa nước trung bình đến kém, trước kia thường được khai thác trực tiếp từ giếng đào. Hiện tại người dân đã chuyển sang sử dụng giếng khoan nên không còn sử dụng tầng chứa nước này. 1.2.Tầng chứa nước thứ 2 (Pleistocen dưới qp1) Tầng chứa nước này là phần dưới của hệ tầng Đất Cuốc (Q1 1 đc). Chúng phủ lên lớp sét thấm nước yếu của của hệ tầng Bà Miêu (N2 2 bm). Diện tích phân bố hầu hết trên địa bàn huyện Bàu Bàng, diện tích phân bố lớn nhất xã Tân Hưng và xã Cây Trường 2. Tầng chứa nước có xu hướng chìm dần về phía Tây Nam huyện. Chiều sâu gặp mái của tầng chứa nước từ 5,0-23,0m, chiều sâu gặp đáy tầng chứa nước từ 12,0-37,0m, chiều dày thay đổi từ 2,5m đến 14,0m, trung bình 6,2m. Càng về phía tây, bề dày của tầng tăng dần.
  • 30. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 TT Số Chiều sâu phân bố Chiều hiệu LK Mái (m) Đáy (m) dày (m) 1 KX2 11.50 14.00 2.5 2 AJ1 11.00 14.00 3.0 3 MD1-6 8.40 12.00 3.6 4 MD7 8.40 12.00 3.6 5 TP1-2 23.00 37.00 14.0 6 NN1 16.50 20.50 4.0 7 CH1-2 14.00 18.00 4.0 8 HD1 12.00 15.50 3.5 9 CS1-2 8.40 12.00 3.6 10 CJ1 13.50 26.00 12.5 11 HT1-2 14.00 18.00 4.0 12 VN1-2 18.00 29.00 11.0 13 KH1-8, 11 14.00 18.00 4.0 14 V1-2 17.50 25.00 7.5 15 R1-2 13.30 16.00 2.7 16 NP1-4 20.50 28.00 7.5 17 JC1-2 7.50 15.40 7.9 18 LT1 6.10 14.00 7.9 19 TVT1 5.00 16.00 11.0 Giá trị nhỏ nhất 5.00 12.00 2.50 Giá trị lớn nhất 23.00 37.00 14.00 Giá trị trung bình 12.77 18.97 6.20 Bảng II. 5. Bảng tổng hợp chiều sâu phân bố tầng chứa nước Pleistocen dưới Thành phần thạch học chứa nước là cát mịn đến trung thô, lẫn sạn sỏi thạch anh hoặc kẹp bột; màu xám xanh, xám tro. Chứa nước trung bình đến giàu nước. Nước thuộc loại có áp. Theo tài liệu bơm hút và thu thập cho thấy: lưu lượng Q = 0,08 ÷ 1,04 l/s; tỷ lưu lượng q = 0,19 ÷ 0,65 l/sm; Mực nước tĩnh Ht = 1,85 ÷ 11,4m, mực nước động Hđ = 5,42 ÷ 11,7m, hạ thấp mực nước S = 0,2 ÷ 3,57m. Chi tiết xem bảng:
  • 31. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Số Lưu Tỉ lưu lượng Chiều sâu mực nước Hạ thấp TT lượng hiệu LK (l/s.m) Tĩnh (m) Động (m) (m) (l/s) 1 B2580-qp1 0.13 0.65 6.14 6.34 0.2 2 D10-BP- qp1 1.04 0.36 5.25 8.13 2.88 3 B2603- qp1 0.09 0.30 11.4 11.7 0.3 4 B2590- qp1 0.13 0.65 6.65 6.85 0.2 5 B2493- qp1 0.08 0.27 11.25 11.55 0.3 6 NP- qp1 0.69 0.19 1.85 5.42 3.57 7 L6- qp1 1.02 0.40 3.5 6.03 2.53 Giá trị nhỏ nhất 0.08 0.19 1.85 5.42 0.20 Giá trị lớn nhất 1.04 0.65 11.40 11.70 3.57 Giá trị trung bình 0.45 0.40 6.58 8.00 1.43 Bảng II. 6. Bảng tổng hợp đặc tính thủy văn cơ bản TCN Pleistocen dưới Chất lượng nước trong tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistocen dưới qua kết quả phân tích mẫu nước dưới đất lấy cả 2 mùa mưa và mùa khô năm 2017 và kết quả thu thập qua các năm (chi tiết xem chuyên đề chất lượng nước) có đặc điểm sau: Các mẫu nước đều là nước siêu nhạt đến nhạt (M = 0,02 0,17g/l). Nước có độ cứng thấp, thường 0,05 1,60mgđl/l, trung bình là 0,16mgđl/l. Hầu hết kết quả phân tích mẫu nước cho thấy nước trong tầng này có pH thấp ở dạng axit đến trung tính với độ pH 3,81 7,23, thường gặp pH <6,0. Chiều sâu mực nước tĩnh thay đổi theo bề mặt địa hình, ở những nơi địa hình thấp (dọc theo các suối) từ 0,72 7,0m đến 8,0 16,6m ở những vùng địa hình cao. Mực nước thay đổi theo mùa, mùa mưa mực nước dâng lên, mùa khô mực nước hạ đi. Tầng chứa nước được cung cấp trực tiếp bởi nước mưa, nước mặt. Tóm lại, tầng chứa nước Pleistocen dưới có diện phân bố rộng, tại khu vực xã Long Nguyên, chúng là tầng chứa nước thứ 2 từ trên xuống, tại các xã còn lại chúng là tầng chứa nước thứ nhất. Chiều dày trung bình 6,2m, khả năng chứa nước trung bình, chất lượng nước khá tốt, phù hợp sử dụng nước cho quy mô vừa và nhỏ. Tầng chứa nước không nằm quá sâu, thuận lợi cho khai thác do vậy đây là nguồn nước chinh,́ đươc ̣người dân trong khu vực khai thác và sử dụng; Ngoài ra, còn một số doanh nghiệp dùng nước ít cũng đang khai thác từ tầng chứa nước này.
  • 32. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1.3.Tầng chứa nước thứ 3 (Pliocen giữa n2 2 ) Tầng chứa nước Pliocen giữa được tạo nên bởi các trầm tích hạt thô của hệ tầng Bà Miêu, phân bố rộng khắp huyện Bàu Bàng, không lộ ra trên mặt. Tầng chứa nước nằm trực tiếp dưới các thành tạo rất nghèo nước Pliocen trung và nằm trên các thành tạo rất nghèo nước Pliocen hạ. Chiều sâu gặp mái của tầng chứa nước từ 9,8 - 53,0m, chiều sâu gặp đáy tầng chứa nước từ 11,2-73,0m, bề dày thay đổi 1,4m đến 23,0m, trung bình 12,39m. Càng về phía tây, bề dày của tầng tăng dần.
  • 33. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Lưu Tỉ lưu Chiều sâu mực Số nước Hạ thấp TT lượng lượng hiệu LK Tĩnh Động (m) (l/s) (l/s.m) (m) (m) 1 TVT-n2 2 -J1- 7.15 1.61 2.13 6.57 4.44 2 2 MD- n2 2 -J1-2 5.56 0.48 8.54 20.19 11.65 4 CJ- n2 2 4.17 0.79 13.8 19.05 5.25 5 TU10- n2 2 0.57 0.21 10.05 12.71 2.66 6 TD- n2 2 5.56 1.04 10.23 15.57 5.34 7 TL 2.5 0.22 14 25.3 11.29 8 SMG 6.94 0.77 12 21.0 8.98 9 Ja 2.08 0.55 13.5 17.3 3.75 10 Darby 0.83 0.37 15.2 17.4 2.23 11 MLK 6.94 0.71 14 23.8 9.82 12 NN 2.78 0.53 10 15.3 5.27 13 HD 2.08 0.60 12 15.5 3.45 14 AJ 1.39 0.57 14 16.5 2.45 15 BC1 5.46 2.05 12.5 15.2 2.66 16 TL1 2.78 0.36 16.5 24.2 7.71 17 MV 1.98 0.54 14.3 18.0 3.7 Giá trị nhỏ nhất 0.57 0.21 2.13 6.57 2.23 Giá trị lớn nhất 7.15 2.05 16.50 25.29 11.65 Giá trị trung bình 3.67 0.71 12.05 17.71 5.67 . Bảng II. 7. . Bảng tổng hợp chiều sâu phân bố tầng chứa nước Pliocen giữa Theo tài liệu bơm hút và thu thập cho thấy: lưu lượng Q = 0,57 ÷ 7,15 l/s; tỷ lưu lượng q = 0,21 ÷ 2,05l/sm; Mực nước tĩnh Ht = 2,13 ÷ 16,5 m, mực nước động Hđ = 6,57 ÷ 25,29m, hạ thấp mực nước S = 0,23 ÷ 11,65m. Chi tiết xem bảng: Chất lượng nước trong tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pliocen giữaqua kết quả phân tích mẫu nước dưới đất lấy cả 2 mùa mưa và mùa khô năm 2017 và kết quả thu thập qua các năm có đặc điểm sau: Kết quả phân tích các mẫu nước cho: Ph = 3,43 – 6,92, hàm lượng Na+ = 2,85 – 13,8 mg/l, Ca2 + = 0,80 – 29,4 mg/l, NH4 + = 0,00 – 0,20 mg/l, Cl- = 4,61 – 9,93 mg/l, M = 0,03 – 0,17 g/l, nước siêu nhạt đến nhạt. Loại hình hóa học nước là Bicacbonat- Chlorur-Natri-Kali, Bicacbonat-Chlorur-Natri-Magne, Chlorur-(Natri+ Kali), Chlorur- (Natri+Kali), Bicacbonat-Chlorur-Sulfat-(Natri+Kali). 1.4.Tầng chứa nước thứ 4 (Pliocen dưới n2 1 )
  • 34. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pliocen dưới thuộc hệ tầng Nhà Bè phân bố tương đối rộng, không lộ ra trên mặt. Chúng có xu hướng chìm dần và tăng
  • 35. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 dần chiều dày về phía Tây Nam, mỏng dần và mất tầng ở phía phía Đông Bắc. Tại khu vực xã Trừ Văn Thố, hầu hết xã Cây Trường, một phần phía Đông Bắc xã Lai Uyên, Tân hưng, Hưng Hòa không bắt gặp tầng chứa nước này chỉ bắt gặp ở nửa Tây Nam huyện, còn nửa Đông Bắc huyện không bắt gặp TCN này. Tầng chứa nước nằm trực tiếp dưới thành tạo thấm nước yếu trong các trầm tích Pliocen hạ thuộc hệ tầng Nhà Bè. Chiều sâu gặp mái của tầng chứa nước từ 35,5 – 68,0m, chiều sâu gặp đáy tầng chứa nước từ 55,0-87,5m. Tầng chứa nước có chiều dày thay đổi 8,0m đến 34,5m, trung bình 19,77m. Càng về phía tây, bề dày của tầng tăng dần. Thành phần thạch học của tầng chứa nước là các trầm tích hạt thô: cát, cuội, sỏi, cát chứa sạn, cát pha bột. Nước thuộc loại có áp. Theo tài liệu bơm hút và thu thập cho thấy: lưu lượng Q = 1,54 ÷ 5,56 l/s; tỷ lưu lượng q = 0,17 ÷ 0,6l/sm; Mực nước tĩnh Ht = 8,89 ÷ 17,18m, mực nước động Hđ = 15,29 ÷ 30,07m, hạ thấp mực nước S = 6,98 ÷ 10,03m. Chi tiết xem bảng: Số Lưu Tỉ lưu Chiều sâu mực nước Hạ thấp TT lượng lượng hiệu LK Tĩnh (m) Động (m) (m) (l/s) (l/s.m) 1 TU10 1.54 0.171 8.89 15.29 9.01 2 Kho-n21 4.17 0.597 13.8 20.7 6.98 3 BC2-n21 2.56 0.202 17.2 29.9 12.68 Giá trị nhỏ nhất 1.54 0.17 8.89 15.29 6.98 Giá trị lớn nhất 5.56 0.60 17.18 30.07 12.68 Giá trị trung bình 3.46 0.36 12.27 23.99 10.03 Bảng II. 8. Bảng tổng hợp đặc tính thủy văn cơ bản TCN Pliocen dưới Chất lượng nước trong tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pliocen dưới qua kết quả phân tích mẫu nước dưới đất lấy cả 2 mùa mưa và mùa khô năm 2017và kết quả thu thập qua các năm có đặc điểm sau: Nước thuộc loại nước siêu nhạt đến nhạt, tổng độ khoáng hoá biến đổi từ 0,03g/l đến 0,35g/l, trung bình 0,08g/l. Nước có độ cứng thấp thường từ 0,10mgđl/l đến 4,25mgđl/l, trung bình là 0,52mgđl/l. Hầu hết kết quả phân tích mẫu nước cho thấy nước trong tầng này có Ph thấp ở dạng axit đến trung tính với độ Ph (3,40 5,43), thường gặp Ph = 5,43 6,05. Do tầng chứa nước nằm khá sâu so với mặt đất nên hàm lượng các hợp chất chứa Nitơ còn thấp, không có mẫu bị nhiễm bẩn. Nhận xét: Chiều sâu mực nước thay đổi theo địa hình và thay đổi theo mùa. Tầng chứa nước thuộc nước áp lực. Nước vận động theo hướng đông bắc về tây nam. Tầng chứa nước có thể được cung cấp từ nơi khác về.
  • 36. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Nhìn chung, tầng chứa nước Pliocen dưới có diện phân bố trung bình, bề dày lớn, khả năng chứa nước từ giàu đến trung bình, chất lượng nước tốt là một trong hai tầng chứa nước rất quan trọng trong vùng. Tuy vậy, hiện nay do vùng có tốc độ phát triển kinh tế nhanh cho nên lượng nước đang khai thác trong tầng này cũng khá lớn. Do vậy mực NDĐ trong tầng này mấy năm trở lại đây đã sụt giảm nhiều cần phải có biện pháp nghiên cứu để quản lý khai thác tầng chứa nước tối ưu, bền vũng. 1.5. Tầng chứa nước thứ 5 (khe nứt trong đá trầm tích Jura dưới giữa j1-2) Tầng chứa nước khe nứt trong đá trầm tích lục nguyên tuổi Jura dưới – giữa bao gồm hệ tầng Mã Đà (J2mđ), hệ tầng Chiu Riu (J2cr), hệ tầng Đăk Bùng (J1đb) và hệ tầng Đăk Krông (J1đk) và chúng bị các trầm tích bở rời Kainozoi phủ lên trên khá dày. Diện tích phân bố hầu hết trên địa bàn huyện. Tuy nhiên, chỉ hiện chỉ bắt gặp ở các lỗ khoan phía Đông Bắc, còn phía Tây Nam do TCN này chìm dần xuống khá sâu nên chưa có giếng khoan ở phía Tây Nam khoan và sử dụng TCN này. TCN bị phủ bởi các thành tạo tàn tích, sưởn tích phong hóa từ đá gốc. Chiều sâu gặp mái của tầng chứa nước từ 38,0 m, chiều sâu khoan đến là 69,0m, chiều dày lớn nhất đã khoan vào tầng chứa nước này là 29,0 m (lỗ khoan JC1-2). Thành phần thạch học của đá chủ yếu là sét kết, cát kết, bột kết, sét bột kết. Nước thuộc loại từ không áp đến có áp. Theo tài liệu bơm hút và thu thập ở lỗ khoan TVT, lỗ khoan MD cho thấy: lưu lượng Q = 5,56 ÷ 7,15 l/s; tỷ lưu lượng q = 0,48 ÷ 1,61 l/sm; Mực nước tĩnh Ht = 10,85 ÷ 18,82 m, mực nước động Hđ = 15,29 ÷ 30,07m, hạ thấp mực nước S = 4,44 ÷ 11,65m. Mức độ chứa nước của tầng không đồng đều tuỳ theo mức độ nứt nẻ của đá gốc. Chất lượng nước trong tầng chứa nước khe nứt các trầm tích lục nguyên Jura dưới- giữa (j1-2) qua kết quả phân tích mẫu nước dưới đất lấy cả 2 mùa mưa và mùa khô năm 2017 và kết quả thu thập qua các năm có đặc điểm sau: Các mẫu nước hầu hết là nước nhạt, tổng độ khoáng hoá biến đổi từ 0,03g/l đến0,89g/l, trung bình 0,33g/l. Nước có độ cứng thấp thường 0,07 9,60mgđl/l, trung bình là 2,65mgđl/l. Hầu hết kết quả phân tích mẫu nước cho thấy độ Ph của nước dao động trong khoảng 4,52 8,90 (nước axit đến kiềm yếu). Đây là tầng chứa nước có độ Ph của nước đạt yêu cầu với tỉ lệ phần trăm cao nhất so với các tầng chứa nước khác trong vùng nghiên cứu. Tóm lại, TCN khe nứt trong các trầm tích lục nguyên Jura dưới – giữa (j1-2) có diện phân bố rộng, bề dày lớn, nhưng phân bố rất sâu, đất đá cứng chắc thi công khó. Tuy nhiên, nó có thể là tầng dự trữ chiến lược cho nguồn nước trong vùng. Như vậy huyện Bàu Bàng có 5 tầng chứa nước, trong đó: - Tầng chứa nước Pleistocen giữa trên là tầng chứa nước trên cùng (tầng thứ nhất), chiều sâu phân bố nông, chiều sày mỏng, chỉ bắt gặp ở khu vực xã Long Nguyên; - Tầng chứa nước Pleistocen dưới và tầng chứa nước Pliocen giữa (tầng thứ 2 và thứ 3), là 2 tầng chứa nước rộng khắp trong vùng nghiên cứu, chiều sâu phân bố từ
  • 37. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 nông đến trung bình, chiều dày trung bình đến mỏng, tầng chứa nước có xu hướng mỏng dần về phía Đông và Đông Bắc. - Tầng chứa nước Pliocen dưới là tầng chứa nước thứ 4, chiều sâu phân bố trong khoảng 60 – 90m, bắt gặp ở phần phía Tây Nam huyện (gồm khu vực xã Long Nguyên, Lai Hưng, một phần xã Lai Uyên, Hưng Hòa, Tân Hưng), về phía Đông Bắc, tầng chứa nước có xu hướng mỏng dần và mất tầng. Toàn bộ xã Trừ Văn Thố, phần lớn xã Cây Trường, một phần xã Lai Uyên, Tân Hưng, Hưng Hòa không bắt gặp tầng chứa nước này. III. Chất lượng nước dưới đất trên địa bàn huyện Bàu Bàng Để có cơ sở đánh giá chất lượng nước dưới đât huyện Bàu Bàng, Đề án đã tiến hành lấy mẫu nước giếng khoan doanh nghiệp và hộ dân ở mùa mưa và mùa khô đại diện cho các tầng chứa nước trên địa bàn huyện. Cụ thể đã lấy 114 mẫu toàn diện (mỗi mùa 57 mẫu), với với 14 chỉ tiêu: pH, độ cứng, Na+ , K+ , Ca2+ , Mg2+ , Fe2+ , Fe3+ , Al3+ , HCO3- , SO4 2- , Cl- , NO3- , NO2- , CO3 2- ; 20 mẫu vi lượng (mỗi mùa 10 mẫu) với các chỉ tiêu: As, Mn, NH4 + , CN- , Phenol, DO và COD; 20 mẫu vi sinh (mỗi mùa 10 mỗi) với chỉ tiêu Coliform. Nhằm thu thập số liệu cho việc đánh giá chất lượng nước khu vực dự án, các công trình quan trắc hiện được bố trí để lấy mẫu nghiên cứu như sau, bao gồm 57 điểm lấy mẫu thuộc 7 xã của huyện Bàu Bàng. Các điểm lấy mẫu được phân bố theo 3 tầng khai thác nước trên địa bàn huyện. TT Điểm lấy mẫu Ấp Xã Ký hiệu I Tầng chứa nước Pleistocen dưới 1 Hộ dân Chu Văn Minh Ấp Cây Sắn Lai Uyên NN1 2 Hộ dân Lê Thị Tuyết Tổ 7, ấp Bàu Lai Uyên NN2 Hốt 3 Hộ dân Nguyễn Văn Tư Ấp Cầu Đôi Lai Hưng NN3 4 Hộ dân Tống Văn Minh Ấp Lai Khê Lai Hưng NN4 5 Hộ dân Phạm Văn Nguyễn Ông Chài Cây Trường II NN5 6 Hộ dân Năm Hùng Bà Tứ Cây Trường II NN6 7 Hộ dân Trần Thị Nhung Suối Cạn Cây Trường II NN7 8 Hộ dân Nguyễn Văn Thành Ấp Bà Phái Long Nguyên NN8 9 Hộ dân Hồ Nguyễn Anh Thái Ấp 1 Hưng Hòa NN9 Doanh nghiệp tư nhân TM 10 DV Trung Kiên - Chợ Hưng ấp 5 Hưng Hòa NN10 Hoà 11 Cơ sở giết mổ Hoàng Xuân ấp 2 Hưng Hòa NN11 Diễn 12 Hộ dân Trịnh Văn Công Ấp 3 Hưng Hòa NN12
  • 38. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 13 Hộ dân Trần Thị Tuyết ấp 5 Hưng Hòa NN13 14 Hộ dân Nguyễn Thị Bánh Ấp 4 Tân Hưng NN14 15 Hộ dân Nguyễn Văn Mến Ấp 5 Tân Hưng NN15 II Tầng chứa nước Pliocen giữa 16 Công ty cổphần sản xuất gỗ Bàu Bàng Lai Uyên NN16 nhân tạo Tiến Phát 17 Hộ dân Đinh Xuân Phú Xà Mách Lai Uyên NN17 18 Hộ dân Đặng Thanh Tùng Bến Lớn Lai Uyên NN18 19 Công ty CP thiết bị y tế Bảo Lai Hưng NN19 Thạch 20 CN phân bón công ty Bến Tượng Lai Hưng NN20 Ajinomoto VN 21 Công ty TNHH Nông sản Đài Cầu sắt Lai Hưng NN21 Việt 22 Công ty TNHH MTV cao su Ông Thanh Cây Trường II NN22 Bình Dương Doanh nghiệp tư nhân TM 23 DV Trung Kiên - Chợ Cây Cây Trường II NN23 Trường II 24 Hộ kinh doanh Nguyễn Thị Bà Tứ Cây Trường II NN24 Khắc Xuân Trung tâm đầu tư khai thác 25 nước sạch Trừ Văn Thố NN25 vệ sinh môi trường nông thôn 26 Hộ Nguyễn Văn Bảo Long Bình Long Nguyên NN26 27 Hộ dân Bùi Văn Tuấn Ấp 1 Trừ Văn Thố NN27 28 Công ty TNHH cao su ấp 3 Trừ Văn Thố NN28 Mardec Sai Gon ̀ ̀ 29 Công ty TNHH cao su ấp 3 Trừ Văn Thố NN29 Mardec Sai Gon ̀ ̀ 30 Doanh Nghiệp tư nhân Hữu ấp 4 Trừ Văn Thố NN30 Lợi 31 Công ty cổ phần Phát Hưng ấp 3 Trừ Văn Thố NN31 32 Công ty Cổ phần sáng tạo Trừ văn Thố NN32 Bình Dương 33 Công ty TNHH Darby-Cj Bến Sắn Long Nguyên NN33 Genetics
  • 39. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 34 Hô ̣kinh doanh Trần Trác Sa Thêm Long Nguyên NN34 Minh 35 Doanh nghiệp tư nhân chế Bưng Thuốc Long Nguyên NN35 biến mủ cao su Đại Lợi Công ty TNHH Japfa 36 Comfeed Bình Thuận - CN Long nguyên NN36 Bình Dương 37 Công ty TNHH SX TM DV Long Nguyên NN37 Đỗ Nguyên 38 Công ty TNHH Chế biến gỗ ấp 1 Hưng Hòa NN38 Hùng Sơn 39 Hộ dân Phạm Văn Giỏi Ấp 4 Hưng Hòa NN39 Doanh nghiệp tư nhân TM 40 DV Trung Kiên - Chợ Tân ấp 3 Tân Hưng NN40 Hưng 41 UBND xã Tân Hưng ấp 3 Tân Hưng NN41 III Tầng chứa nước Pliocen dưới 42 Công ty TNHH Nông súc Lai Uyên NN42 Trực Điền 43 Công ty TNHH Nông súc Lai Uyên NN43 Trực Điền 44 Công ty TNHH thép và xây Lai Uyên NN44 dựng Tự Lực 45 Công ty TNHH RK Resources Đồng Sổ Lai Uyên NN45 46 Công ty TNHH MTV giấy Cây Sắn Lai Uyên NN46 Vĩnh Phú 47 Công ty TNHH SX TM DV Bàu Bàng Lai Uyên NN47 Hiệp Thành Công ty TNHH MTV cấp thoat nươc - ́ ́ Môi trương Binh Dương, 48 ̀ ̀ Lai Uyên NN48 Traṃ cấp nươc tâp̣trung Khu ́ công nghiêp̣- Đô thi ̣Bau Bang ̀ ̀ Công ty cổphần VGR Khai 49 Hoan ̉ Cầu Sắt Lai Hưng NN49 ̀ 50 Công ty TNHH lốp Kumho Bến Ván Lai Hưng NN50 VN 51 Công ty CP thiết bị y tế Bảo Lai Hưng NN51 Thạch
  • 40. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 52 Công ty TNHH sản xuất Lai Khê Lai Hưng NN52 thương mại Tân Quảng Phát 53 Ủy ban nhân dân xã Cây Cây Trường II NN53 Trường 54 Công ty TNHH chếbiến gỗ ấp 1 Trừ Văn Thố NN54 Triêụ Phat ́ 55 Công ty TNHH thưc ̣phẩm CJ ấp 8 Long Nguyên NN55 Vina Công ty TNHH ViêṭPhuc 56 Hưng ́ Bưng Thuốc Long Nguyên NN56 57 Công ty cổphần cao su ấp 1 Hưng Hòa NN57 Trương Phat ̀ ́ Bảng II. 9. Các điểm quan trắc lấy mẫu nước ngầm theo 3 tầng khai thác nước
  • 41. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I.Nội dung nghiên cứu: - Khảo sát hiện trạng sử dụng tài nguyên nước huyện Bàu Bàng - Các đặc trưng của nguồn tài nguyên nước dưới đất: cấu tạo và phân bố các tầng chứa nước; trữ lượng các tầng chứa nước; chất lượng nguồn nước dưới đất trên địa bàn huyện. - Các đặc trưng nguồn tài nguyên nước mặt: phân bố hệ thống sông, suối, kênh rạch; đặc điểm thủy văn, chế độ dòng chảy; lưu lượng dòng chảy; chất lượng nguồn nước mặt trên địa bàn huyện. II. Các phương pháp nghiên cứu Các Phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật đã sử dụng trong quá trình triển khai thực hiện đề án là: 1.Phương pháp kế thừa: Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu của các đề tài, dự án đã thực hiện trong thời gian qua liên quan đến đề tài sẽ được xem xét và kế thừa chọn lọc cần thiết các số liệu về hiện trạng khai thác, sử dụng, hiện trạng chất lượng hệ thống sông rạch trên địa bàn huyện, các nguồn thải, hiện trạng áp dụng công nghệ và các vấn đề có liên quan khác nhằm tránh trùng lắp và tiết kiệm thời gian và kinh phí thực hiện. 2.Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: Thu thập và xử lý số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, các số liệu về thuỷ văn, địa chất thuỷ văn trong vùng nghiên cứu và từ các dự án, đề tài nghiên cứu trước đây. 3.Phương pháp điều tra, khảo sát: Tiến hành điều tra, khảo sát các hiện trạng khai thác, sử dụng nước dưới đất trên địa bàn huyện. Kết hợp sử dụng phương pháp điều tra xã hội học trong quá trình làm việc với các cấp có thẩm quyền, các phòng ban chuyên môn và phỏng vấn dân cư địa phương tại khu vực nghiên cứu. 4.Phương pháp đo đạc, lấy mẫu phân tích: Tiến hành đo đạc lưu lượng và lấy mẫu phân tích chất lượng nước mặt, nước dưới đất của một số hộ dân, doanh nghiệp trên địa bàn huyện; Đo đạc chế độ thuỷ văn của các kênh, rạch trên địa bàn huyện Bàu Bàng. Quá trình đo đạc, lấy mẫu phân tích được thực hiện đúng theo tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật của Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành. 5.Phương pháp khảo sát địa chất - địa chất thủy văn tổng. 6. Phương pháp bản đồ: được sử dụng phục vụ thiết lập các sơ đồ về vị trí vị trí quan trắc chất lượng tài nguyên nước, hiện trạng khai thác, sử dụng môi trường.
  • 42. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 7.Phương pháp chuyên gia: phối hợp đội ngũ chuyên gia có trình độ cao của một chuyên ngành và các nhà quản lý để xem xét nhận định bản chất của vấn đề nghiên cứu đề đề ra các nhiệm vụ, các giải pháp tối ưu nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên nước trên địa bàn huyện.
  • 43. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN A.HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN NƯỚC HUYỆN BÀU BÀNG I. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC MẶT 1. Hệ thống công trình thủy lợi, các công trình khai thác mặt tập trung Theo số liệu của báo cáo Điều tra, rà soát đánh giá hiện trạng các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Bình Dương - 2015, hệ thống các công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Bàu Bàng hiện nay hầu hết các công trình thủy lợi đều hoạt động tốt đảm bảo nguồn nước tưới phục vụ cho sản xuất theo năng lực thiết kế của công trình. Tuy nhiên ở một số sông suối nhỏ vào mùa kiệt vẫn xảy ra hiện tượng mất dòng, không đủ nước cung cấp cho những vùng ở xa nguồn nước. Huyện Bàu Bàng có nhiều suối nhỏ phụ lưu dẫn nước trong địa bàn đổ ra sông Thị Tính, bao gồm các suối chính như: suối Bến Ván, suối Bà Lăng, suối Đồng Sổ... Ngoài ra, địa bàn huyện còn có hồ Từ Vân 1 và Từ Vân 2 có nhiệm vụ điều hòa và tiêu thoát nước mưa cho khu vực. Tiểu vùng Tên công Năm Năng lực TT quy Địa điểm xây thiết kế (ha) trình hoạch dựng Tưới Tiêu 1 Đập Thị Tính Dầu Tiếng 1979 - - 2 Thượng Cản Ông Gần Long Nguyên 2002 48 - 3 lưu sông Cản Nhà Mát I Long Nguyên 1994 15 - Thị Tính 4 Cản Nhà Mát Long Nguyên 2001 20 - II 5 Hạ lưu Hồ Từ Vân 1 Bàu Bàng 1981 - 6 sông Thị Hồ Từ Vân 2 Bàu Bàng 1985 250 - Tính Bảng IV. 1. Thống kê các công trình thủy lợi chính (Nguồn: Báo cáo Điều tra, rà soát đánh giá hiện trạng các công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Bình Dương – 2015) Điển hình công trình thủy lợi là hai hồ chứa lớn là hồ Từ Vân I&II thuộc xã Lai Hưng, huyện Bàu Bàng, (hiện nay do Công ty TNHH MTV cấp thoát nước- Môi trường Bình Dương quản lý). Ngoài ra, còn một số cản, đập được xây dựng để phục vụ nhu cầu SXNN trong khu vực. Hai hồ Từ Vân I&II thuộc địa phận xã Lai Hưng, huyện Bàu Bàng, năng lực thiết kế là tạo nguồn tưới cho 250 ha đất SXNN, sau khi tu sửa năm 1999 hồ vẫn hoạt động tốt theo yêu cầu thiết kế. Năm 2010 hồ không tích nước để đảm bảo an toàn công trình. Quy trình vận hành của hồ trước đây không còn phù hợp, hiện đang trình UBND tỉnh quy trình vận hành mới cho hai hồ sau khi nâng cấp mới để thoát nước cho KCN Bàu Bàng.
  • 44. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Thoát nước mưa Hiện nay, hầu hết trên địa bàn huyện Bàu Bàng chưa được xây dựng hệ thống thoát nước mưa riêng biệt, nước mưa chủ yếu tự thấm hoặc theo địa hình tự nhiên đổ ra các sông suối trong khu vực như suối Bà Lăng, Ông Chài, Tham Rớt, Bà Tứ, Bến Ván, Đồng Sổ, sông Thị Tính... riêng khu công nghiệp và đô thị Bàu Bàng đã được đầu tư hạ tầng thoát nước mưa đồng bộ và thoát ra suối Bến Ván. - Thoát nước thải Hiện nay, trên địa bàn huyện Bàu Bàng chưa có tuyến thu gom nước thải riêng biệt. Nước thải từ các hộ dân sau khi qua bể tự hoại xử lý sơ bộ sẽ tự thấm hoặc thoát ra các kênh, rạch, suối xung quanh. Đối với Khu công nghiệp và đô thị Bàu Bàng nằm trong quy hoạch và dự án quy hoạch đô thị Bàu Bàng được đầu tư mạng lưới thu gom nước thải riêng biệt với mạng lưới thu gom nước mưa. Nước thải phát sinh trong các khu quy hoạch này được thu gom về trạm xử lý nước thải tập trung của Khu công nghiệp Bàu Bàng, xử lý đạt Quy chuẩn trước khi thải vào suối Bến Ván. 2. Hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước Ô nhiễm nguồn nước xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Do tiếp nhận nhiều loại nguồn thải, môi trường nước mặt đang ở tình trạng ô nhiễm tại một số sông suối huyện Bàu Bàng. Kinh tế xã hội phát triển trong những năm gần đây đã làm gia tăng lượng nước thải ra môi trường. Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhiều ngành công nghiệp được mở rộng quy mô sản xuất, cũng như phạm vi phân bố. Theo thống kê 6 tháng đầu năm nay, huyện đã thu hút được 40 dự án đầu tư trong nước với tổng số vốn đầu tư 405 tỷ đồng và 7 dự án đầu tư nước ngoài với tổng vốn 298,18 triệu USD. Tính đến nay, huyện Bàu Bàng có 525 dự án đầu tư trong và ngoài nước với tổng số vốn đăng ký 2,152 tỷ USD và 24.909 tỷ đồng. Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng công nghiệp, thương mại dịch vụ. Cùng với đó là sự gia tăng lượng nước thải phát sinh, tuy nhiên hiện nay mức đầu tư cho hệ thống xử lý nước thải chưa đáp ứng yêu cầu. Cùng với đó, huyện chú trọng đầu tư hạ tầng xã hội nhằm đáp ứng sự phát triển nhanh về công nghiệp - đô thị như bệnh viện, trung tâm văn hóa, trường học, nhà ở xã hội… Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế cũng tạo ra mặt trái làm gia tăng các tác động đối với môi trường, gia tăng lượng nước thải sinh hoạt. Bên cạnh những nguồn thải nêu trên, nước thải nông nghiệp cũng là vấn đề đáng quan tâm hiện nay. Nước thải từ hoạt động nông nghiệp có chứa hóa chất bảo vệ thực vật, hay thuốc trừ sâu, là thành phần độc hại cho môi trường và sức khỏe con người. 2.1. Nước thải sinh hoạt Sau hơn 3 năm thành lập huyện Bàu Bàng, từ số dân ban đầu khoảng 82.000 người, đến nay dân số huyện Bàu Bàng đã tăng thêm gần 7.000 người. Công nghiệp, dịch vụ phát triển kéo theo sự chuyển dịch dân cư đến tập trung sinh sống, buôn bán