SlideShare a Scribd company logo
1 of 40
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
--------------

-------------
NGUYỄN VĂN VIỆT
MỘT SỐ LỚP ĐA THỨC HOÁN VỊ
TRÊN TRƯỜNG HỮU HẠN ĐẶC SỐ CHẴN
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
THÁI NGUYÊN -
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
--------------

-------------
NGUYỄN VĂN VIỆT
MỘT SỐ LỚP ĐA THỨC HOÁN VỊ
TRÊN TRƯỜNG HỮU HẠN ĐẶC SỐ CHẴN
Chuyên ngành: Phương pháp Toán sơ cấp
Mã số: 8 46 01 13
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GS.TS. Lê Thị Thanh Nhàn
THÁI NGUYÊN -
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Mục lục
Mở đầu 2
Chương 1
Trường hữu hạn và nhập môn về đa thức hoán vị 4
1.1 Trường hữu hạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.2 Một số tính chất cơ bản của đa thức hoán vị . . . . . . . 9
1.3 Đa thức hoán vị modulo một số tự nhiên . . . . . . . . . 10
Chương 2
Một số lớp đa thức hoán vị trên trường hữu hạn có đặc số
chẵn 13
2.1 Trường đóng đại số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
2.2 Một số lớp tam thức hoán vị được trên trường hữu hạn
đặc số chẵn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
Kết luận và kiến nghị 36
Tài liệu tham khảo 38
1
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Mở đầu
Đa thức hoán vị là một lĩnh vực nghiên cứu thú vị. Chúng có các
ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau như lý thuyết mã hóa, mật
mã và thiết kế tổ hợp. Loại đa thức đơn giản nhất là đơn thức. Một
đơn thức xn
hoán vị trên Fq khi và chỉ khi gcd (n; q 1) = 1. Nhưng
đối với nhị thức và tam thức thì tình huống không dễ dàng như vậy.
Chỉ có một vài loại nhị thức hoán vị và tam thức được biết đến.
Chúng tôi đặc biệt quan tâm đến các lớp tam thức hoán vị trên các
trường hữu hạn với đặc số chẵn. Chú ý rằng, không có nhị thức trên
các trường hữu hạn có đặc số chẵn. Điều này thúc đẩy chúng tôi
tìm ra các lớp tam thức hoán vị mới với các hệ số tầm thường trên
các trường hữu hạn với đặc số chẵn. Tuy nhiên, cho đến nay, một
số ít các lớp tam thức hoán vị trên F2m đã được biết đến.
Trong luận văn này, chúng tôi trình bày chứng minh chi tiết
năm lớp tam thức hoán vị trên trường hữu hạn có đặc số chẵn.
Nội dung chính của luận văn được trình bày thành hai chương:
Chương 1: Trường hữu hạn và nhập môn về đa thức hoán vị. Trong
chương này, chúng tôi trình bày cấu trúc và số phần tử của trường hữu
hạn, một số tính chất cơ bản của đa thức hoán vị trên trường hữu hạn
2
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
và đa thức hoán vị modulo một số tự nhiên.
Chương 2: Một số lớp đa thức hoán vị trên trường hữu hạn có đặc
số chẵn. Chương này chúng tôi trình bày về một số tiêu chuẩn hoán
vị của đa thức và một số lớp tam thức hoán vị. Đặc biệt ở chương
này chúng tôi trình bày lại chi tiết các kết quả trong hai bài báo [4]
của R. Gupta và R. Sharama, [3] của C. Ding, L. Qu, Q. Wang, J.
Yuan, P. Yuan về lớp tam thức hoán vị trên trường có đặc số chẵn.
Luận văn này được hoàn thành tại trường Đại học Khoa học,
Đại học Thái Nguyên dưới sự hướng dẫn tận tình của GS. TS Lê
Thị Thanh Nhàn. Em chân thành cảm ơn cô Lê Thị Thanh Nhàn
đã tận tình hướng dẫn em triển khai đề tài của luận văn này.
Em chân thành cảm ơn các thầy cô trong tổ Đại số, khoa Toán-Tin
trường Đại học Khoa Học - Đại học Thái Nguyên, những người đã tận
tình giảng dạy và trang bị kiến thức, tạo điều kiện cho em trong suốt
quá trình học tập tại trường. Vì thời gian và kiến thức còn hạn chế nên
mặc dù bản thân đã cố gắng nhiều nhưng luận văn khó tránh khỏi
những thiếu sót. Em xin mong nhận được những ý kiến đóng góp của
các thầy cô và các bạn để luận văn của em được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 05 năm 2019
Học viên
Nguyễn Văn Việt
3
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Chương 1
Trường hữu hạn và nhập môn về đa thức
hoán vị
Để chuẩn bị cho việc trình bày về đa thức hoán vị và một số lớp
đa thức hoán vị trên trường hữu hạn có đặc số chẵn ở Chương 2,
trong chương này, chúng tôi trình bày cấu trúc và số phần tử của
trường hữu hạn, một số tính chất cơ bản của đa thức hoán vị trên
trường hữu hạn và đa thức hoán vị modulo một số tự nhiên.
1.1 Trường hữu hạn
Mục đích của chương này là giới thiệu khái niệm trường hữu
hạn và làm rõ cấu trúc cũng như số phần tử của trường hữu hạn.
Trường là một tập hợp T cùng với hai phép toán cộng và
nhân sao cho hai phép toán là kết hợp, giao hoán, phép nhân
phân phối với phép cộng, T có phần thử 0, có phần tử đơn vị 1,
mọi phần tử a 2 T đều có đối xứng a 2 T và mọi phần tử a 2 T;
a 6= 0 đều có phần tử nghịch đảo a 1
2 T:
Chẳng hạn Z2 là một trường, vành Z4 không là trường vì phần tử 2
6= 0 2 Z4 không có phần tử nghịch đảo. Tổng quát, Zn là trường khi
4
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
và chỉ khi n nguyên tố. Một số ví dụ về trường vô hạn như trường
Q các số hữu tỷ; trường R các số thực; trường C các số phức.
Định nghĩa 1.1.1. Trường hữu hạn là trường có hữu hạn phần tử.
Chú ý 1.1.2. Với mọi trường T , mọi phần tử a 2 T và mọi số
nguyên n ta định nghĩa bội nguyên na như sau:
na = 0 nếu n = 0,
na = a + : : : + a (n hạng tử a) nếu n > 0,
na = ( a) + : : : + ( a) ( n hạng tử a) nếu n < 0.
Định nghĩa 1.1.3. Giả sử T là một trường. Nếu tồn tại số
nguyên dương nhỏ nhất n sao cho n1 = 0, trong đó 1 là phần tử
đơn vị của T , thì ta nói trường T có đặc số là n. Nếu không tồn
tại số n như vậy thì ta nói trường T có đặc số là 0.
Chẳng hạn, trường Z5 có đặc số 5. Trường Q có đặc số 0,
trường Zp có đặc số p (với mọi số nguyên tố p).
Mệnh đề 1.1.4. Đặc số của một trường T hữu hạn là số nguyên tố.
Chứng minh. Giả sử trường hữu hạn T có đặc số 0. Khi đó, với mọi
số nguyên n > m ta có (n m)1 6= 0, tức là n1 6= m1. Vì thế T chứa
tập fn1 j n 2 Zg là tập vô hạn, vô lý. Do đó T phải có đặc số p > 0.
Giả sử p là hợp số. Khi đó p = mn với 1 < m; n < p. Ta có p1
= 0 = mn1 = (m1)(m1). Do T là một trường nên (m1) = 0 hoặc
n1 = 0, vô lý. Do đó p là số nguyên tố.
5
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Tiếp theo, chúng ta cần nhắc lại một số khái niệm về không
gian véc tơ.
Định nghĩa 1.1.5. Cho T là một trường. Một tập V có trang bị
một phép toán công với một ánh xạ T V ! V (gọi là phép nhân
vô hướng) được gọi là một không gian véc tơ trên trường T hay
một T - không gian véc tơ nếu phép cộng có tính chất giao
hoán, kết hợp, có phần tử 0, mọi phần tử của V đều có đối
xứng và phép nhân vô hướng thỏa mãn các tính chất sau đây:
với mọi x; y 2 T và mọi ; 2 V ta có:
(i) Phân phối: (x + y) = x + y và x( + ) = x + x ;
(ii) Kết hợp: x(y ) = (xy) ;
(iii) Unita: 1 = :
Định nghĩa 1.1.6. Giả sử V là một T - không gian véc tơ.
(i) Một hệ véc tơ fvigi2I trong V được gọi là một hệ sinh của V nếu
mọi phần tử x 2 V đều có thể biểu thị tuyến tính theo hệ đó, tức
là tồn tại hữu hạn phần tử vi1; ; vik của hệ fvigi2I và hữu hạn
phần tử ai1; ; aik của T sao cho x =
Pk
aijvij. Nếu V có
j=1
một hệ sinh gồm hữu hạn phần tử thì V được gọi là T -
không gian hữu hạn sinh.
(ii) Một hệ véc tơ fvigi2I trong V được gọi là một hệ độc lập tuyến tính
nếu từ mỗi ràng buộc tuyến tính của hệ
Pk
j=1 aijvij = 0 ta đều có
6
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
aij = 0 với mọi j = 1; ; k.
(iii) Một hệ véc tơ của V được gọi là cơ sở của V nếu nó là một
hệ sinh và độc lập tuyến tính. Nếu V có một cơ sở gồm n
phần tử thì ta nói V có chiều n và ta viết dimT V = n.
Giả sử V và V 0
là các không gian véc tơ trên trường T . Ta nói ánh
xạ f : V ! V 0
là ánh xạ tuyến tính nếu f(a + b) = f(a) + f(b) và
f(ra) = rf(a) với mọi a; b 2 V , mọi r 2 T .
Mệnh đề 1.1.7. Cho T là một trường hữu hạn có q phần tử. Khi đó q
là một lũy thừa của một số nguyên tố p với p là đặc số của T .
Chứng minh. Đặt K = fn1 j n 2 Zg. Vì T là trường hữu hạn nên
theo Mệnh đề 1.1.4, T có đặc số p nguyên tố. Ta chứng minh K
là trường có p phần tử.
Rõ ràng, phép cộng và nhân là phép toán trên K, và 0 2 K; 1 2 K.
Do đó để chứng minh K là trường, ta chỉ cần chứng minh nếu n1 6=
0 thì n1 có phần tử nghịch đảo. Cho n1 6= 0. Vì T có đặc số p và p1
= 0 suy ra n không là bội của p. Do p nguyên tố nên (n; p) = 1, tức là
tồn tại x; y 2 Z sao cho 1 = nx + py. Suy ra 1 = (nx + py)1 = (n1)(x1).
Vì thế x1 2 K và x1 là nghịch đảo của n1. Do đó K là trường.
Với 0 n < m < p, ta có n1 6= m1. Thật vậy, nếu n1 = m1 thì
(m n)1 = 0, trong đó 0 < m n < p, điều này là vô lý. Suy ra K
chứa p phần tử khác nhau. Cho n 2 Z tùy ý. Viết n = pr + s; 0 s
< p. Ta có n1 = (pr + s)1 = s1. Vậy K có đúng p phần tử.
7
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Xét T là K- Không gian véc tơ. Vì T là trường hữu hạn nên T có
số chiều hữu hạn t. Đặt dimT T = t khi đó số phần tử của T là pt
.
Định lý 1.1.8. (Về cấu trúc của trường hữu hạn) Các phát
biểu sau đây là đúng:
(i) Nếu T là trường có hữu hạn q phần tử, thì q là lũy thừa của
một số nguyên tố.
(ii) Nếu q là lũy thừa của một số nguyên tố, thì tồn tại duy nhất
một trường có q phần tử.
Chứng minh. Xem tài liệu [1]. Định nghĩa 1.1.9. Nhóm là một
tập G cùng với một phép toán nhân sao cho phép nhân kết hợp,
có phần tử đơn vị là 1 và mọi phần tử của G đều có nghịch đảo
a 1
2 G.
Một tập con H của G được gọi là nhóm con của G nếu H
đóng kín phép nhân và lập thành một nhóm với phép nhân đó.
Nhận xét 1.1.10. Nếu T là một trường thì tập T = T nf0g là một
nhóm với phép nhân.
Nhóm G được gọi là xyclic nếu tồn tại phần tử a 2 G sao cho:
G = fan
j n 2 Zg:
Khi đó ta viết G =< a > và ta nói G là nhóm xyclic sinh bởi a.
Chú ý rằng nhóm con của nhóm xyclic là xyclic.
8
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Mệnh đề 1.1.11. Cho T là một trường. Khi đó nhóm T = T nf0g
là một nhóm nhân xyclic.
Chứng minh. Xem tài liệu [1].
Trong lý thuyết nhóm hữu hạn, Định lý Lagrange phát biểu
rằng nếu G là nhóm có n phần tử và H là nhóm con của G có m
phần tử thì m là ước của n. Do đó nếu a 2 G, thì an
= 1.
Chú ý 1.1.12. Nếu T là trường có q phần tử thì nhóm nhân
T = T nf0g
có q 1 phần tử. Vì thế aq 1
= 1 với mọi a 2 T = T nf0g.
1.2 Một số tính chất cơ bản của đa thức hoán vị
Sau đây là khái niệm và một số kết quả về đa thức hoán vị
trên trường hữu hạn.
Định nghĩa 1.2.1. Cho T là một trường hữu hạn. Một đa thức
f(x) với hệ số trên T được gọi là hoán vị nếu ánh xạ cảm sinh f :
T ! T cho ứng phần tử a với f(a), là một song ánh.
Ví dụ 1.2.2. Trên trường Z2 thì các đa thức f(x) = x và g(x) = x +
1 là các đa thức hoán vị, bởi vì f(0) = 0 và f(1) = 1; g(0) = 1; g(1)
= 0 (tức là các ánh xạ cảm sinh f; g : Z2 ! Z2 là song ánh); còn
đa thức h(x) = x2
+ x + 1 không hoán vị được vì h(0) = h(1) = 1.
9
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Mệnh đề 1.2.3. Cho T là một trường hữu hạn có q phần tử. Các
phát biểu sau là đúng
(i) Các đa thức bậc không không hoán vị trên T .
(ii) Các đa thức bậc nhất luôn hoán vị trên T .
(iii) Đơn thức xn
hoán vị trên T khi và chỉ khi gcd (q 1; n) = 1. Đặc biệt,
x2
hoán vị trên T khi và chỉ khi T có đặc số 2 (tức là q là số chẵn).
(iv) Nếu n là số nguyên tố thì xn
hoán vị trên T nếu và chỉ nếu q
không đồng dư với 1 theo mođun n.
(v) Đa thức ax2
+ bx + c với a 6= 0 và a; b; c 2 T , hoán vị trên T
nếu và chỉ nếu b = 0 và T có đặc số 2 (tức là q là số chẵn).
Chứng minh. Xem tài liệu [2].
Sau đây là tính hoán vị của các tam thức trên trường hữu
hạn (xem tài liệu [2]).
Mệnh đề 1.2.4. Cho T là trường có q phần tử. Cho k > j là hai
số nguyên dương. Cho a 2 T là phần tử khác 0. Khi đó tam thức
axk
+ bxj
+ c (trong đó a; b; c 2 T ) hoán vị trên T nếu và chỉ nếu
b = 0 và gcd(k; q 1) = 1.
1.3 Đa thức hoán vị modulo một số tự nhiên
Trong phần này chúng ta nhắc lại khái niệm và một số kết quả
về đa thức với hệ số nguyên hoán vị modulo một số tự nhiên.
10
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Định nghĩa 1.3.1. Cho f(x) = adxd
+ : : : + a1x1
+ a0 là đa thức
có hệ số nguyên, ad 6= 0. Cho n là một số tự nhiên. Ta nói f(x)
hoán vị modulo n nếu ánh xạ ’ : Zn ! Zn cho bởi ’(a) = f(a) là một
song ánh.
Ví dụ 1.3.2. Cho n = 4. Khi đó đa thức f(x) = 6x3
+ 3x + 1 là
hoán vị modulo 4 vì ta có f(0) = 1; f(1) = 2; f(2) = 3; f(3) = 0
trong Z4. Đa thức g(x) = 6x3
không hoán vị modulo 4 vì ta có
g(0) = 0; g(1) = 2; g(2) = 0; g(3) = 2 trong Z4.
Kết quả sau đây (xem tài liệu [2]) cho ta điều kiện về tính
hoán vị của đa thức modulo 2.
Mệnh đề 1.3.3. Đa thức f(x) = a0 + a1x + : : : + adxd
hoán vị modulo
2 khi và chỉ khi a1 + a2 + : : : + ad là lẻ.
Kết quả tiếp theo (xem tài liệu [2]) cho ta điều kiện cần về
tính hoán vị modulo 2m với m là số chẵn.
Mệnh đề 1.3.4. Cho f(x) = a0 + a1x + : : : + adxd
là đa thức với
hệ số nguyên và cho n = 2m là một số tự nhiên với m là số
chẵn. Nếu f(x) hoán vị modulo n thì a1 là số lẻ.
Cho n = 2w
và m = 2w 1
. Kết quả sau đây (xem tài liệu [2]) cho ta
mối quan hệ giữa tính hoán vị modulo n và tính hoán vị modulo m.
Mệnh đề 1.3.5. Cho f(x) = a0 + a1x + : : : + adxd
là đa thức với
hệ số nguyên. Cho n = 2w
và m = 2w 1
. Khi đó nếu f(x) hoán vị
modulo m thì f(x) hoán vị modulo n.
11
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Kết quả sau đây là mở rộng của Mệnh đề 1.3.5, trong đó n
không nhất thiết là lũy thừa của 2.
Mệnh đề 1.3.6. Cho f(x) = a0 + a1x + : : : + adxd
là đa thức với
hệ số nguyên. Cho n = 2m với m là số tự nhiên chẵn. Nếu f(x)
hoán vị modulo m, thì f(x) hoán vị modulo n nếu và chỉ nếu (a3
+a5 +a7 +: : :) là số chẵn.
Kết quả sau đây là đặc trưng tính hoán vị modulo lũy thừa
của 2 (xem tài liệu [2]).
Mệnh đề 1.3.7. Đặt P (x) = a0 +a1x+: : :+adxd
là một đa thức
với hệ số nguyên. Khi đó P (x) là đa thức hoán vị modulo n =
2w
; w 2, nếu và chỉ nếu a1 là số lẻ, (a2+a4+a6+: : :) là số chẵn,
và (a3+a5+a7+: : :) là số chẵn.
12
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Chương 2
Một số lớp đa thức hoán vị trên
trường hữu hạn có đặc số chẵn
Mục đích thứ nhất của Chương 2 là trình bày lại chi tiết các kết
quả trong bài báo [4] của R. Gupta và R. Sharma về 4 lớp tam thức
hoán vị trên trường có đặc số chẵn. Chú ý rằng nếu T là trường hữu
hạn gồm q phần tử và T có đặc số chẵn thì q là lũy thừa của 2.
Trong suốt chương này ta ký hiệu Fq là trường có q phần tử.
Chúng tôi trình bày chi tiết chứng minh bốn định lý chính sau đây.
Định lý A. Đa thức f(x) = x4
+x2m+3
+x3 2m+1
2 F22m[x] là hoán
vị trên F22m nếu và chỉ nếu gcd(m; 3) = 1.
Định lý B. Đa thức f2(x) := x2
+ x2 2m
+ x3 2m 1
2 F22m[x] là
một đa thức hoán vị trên F22m khi và chỉ khi gcd(m; 3) = 1.
Định lý C. Đa thức f3(x) := x5
+ x2m+4
+ x4 2m+1
2 F22m[x] là
một đa thức hoán vị trên F22m khi và chỉ khi m là số lẻ.
Định lý D. Đa thức f4(x) := x3
+ x3 2m
+ x2m+2 1
2 F22m[x] là
một đa thức hoán vị trên F22m khi và chỉ khi m là số lẻ.
Mục đính thứ hai của Chương 2 là chứng minh lại chi tiết kết quả
13
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
trong bài báo [3] của C. Ding, L. Qu, Q. Wang, J. Yuan, P. Yuan
về một lớp tam thức hoán vị trên trường có đặc số chẵn F2m.
Cụ thể, chúng tôi tập trung chứng minh định lý sau.
Định lý E. Với mọi số tự nhiên lẻ m > 0, tam thức
m+1
1
+ x2m
m+1
+1
f(x) = x + x2
2
2 2
hoán vị trên trường F2m.
2.1 Trường đóng đại số
Để chứng minh các Định lý A, B, C, D chúng ta cần nhắc lại
khái niệm trường đóng đại số.
Định nghĩa 2.1.1. Cho T là một trường (hữu hạn hoặc vô hạn).
Ta nói T là trường đóng đại số nếu mọi đa thức bậc dương với
hệ số trên T đều có ít nhất một nghiệm trong T .
Ví dụ 2.1.2.
(i) Trường Z2 không đóng đại số vì đa thức f(x) = x2
+ x + 1 có
bậc 2 nhưng không có nghiệm trong Z2.
(ii) Trường R các số thực không đóng đại số vì đa thức x4
+ 1 có
bậc 4 nhưng không có nghiệm thực.
Định lý sau đây, được gọi là Định lý cơ bản của đại số, cho
ta thấy trường số phức C là trường đóng đại số.
14
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Định lý 2.1.3. Nếu f(x) là đa thức bậc dương với hệ số phức, thì
f(x) có ít nhất một nghiệm phức. Đặc biệt, đa thức bậc n với hệ
số phức có đủ n nghiệm phức.
Tính chất sau đây chỉ ra rằng mọi trường hữu hạn đều không
là trường đóng đại số.
Mệnh đề 2.1.4. Nếu T là trường hữu hạn thì T không đóng đại số.
Chứng minh. Giả sử T có q phần tử. Viết T = fa1; : : : ;
aqg. Xét đa thức
f(x) = (x a1)(x a2) : : : (x aq) + 1 2 T [x]:
Đa thức f(x) có bậc q > 0. Nếu T đóng đại số, thì f(x) phải có
nghiệm trong T . Tuy nhiên ta có f(ai) = 1 6= 0; 8ai 2 T , vô lý.
Vậy T không là trường đóng đại số.
Mệnh đề 2.1.4 chỉ ra rằng nếu T là trường đóng đại số, thì T
là trường vô hạn.
Định nghĩa 2.1.5. Cho T là một trường. Khi đó luôn tồn tại duy
nhất một trường T đóng đại số tối thiểu chứa T . Ta nói T là bao
đóng đại số của T .
Ví dụ 2.1.6. Trường R không đóng đại số. Trường C là trường
đóng đại số tối thiểu chứa R. Do đó C là bao đóng đại số của R.
15
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Chú ý 2.1.7. Cho n là số tự nhiên. Cho T là một trường và T là
bao đóng đại số của T . Gọi 1 là đơn vị của T . Khi đó đa thức
xn
1 2 T [x]
có đủ n nghiệm trong T nếu n không chia hết cho p với p là đặc số
của T . Ví dụ như đa thức x4
1 2 R[x] chỉ có 2 nghiệm thực (là 1 và
1) nhưng có đủ 4 nghiệm trong C (là 1; 1; i; i). Ta nói n nghiệm của
đa thức xn
1 trong T là n căn bậc n của đơn vị trong T .
Ví dụ, các căn bậc 4 của đơn vị trong C là 1; 1; i; i. Kí
hiệu
n = fa 2 T j an
= 1g
là tập các căn bậc n của đơn vị trong T . Vì T đóng đại số nên n
có đúng n phần tử.
Chú ý 2.1.8. Cho m là số tự nhiên. Ta dùng T r1
m
để kí hiệu
hàm vết từ F2m đến F2, tức là
T r1
m
( ) = + 2
+ 22
+ 23
+ + 2m 1
2 F2
với mọi 2 F2m.
Chú ý rằng F2m là F2 không gian véc tơ. Do đó T r1
m
là ánh
xạ giữa hai không gian véc tơ trên trường F2.
Bổ đề 2.1.9. T r1
m
( ) là ánh xạ tuyến tính, tức là
T r1
m
( + ) = T r1
m
( ) + T r1
m
( )
với mọi ; 2 F2m và T r1
m
(a ) = aT r1
m
( ) với mọi a 2 F2 = Z2.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
16
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Chứng minh. Với mọi số tự nhiên s > 0 ta có:
( + )2s
= 2s
+ C2
1
s
2s 1
+ : : : + C2
2
s
s 12s 1
+
2s
s j 2s
!
với 1 j 2 1. Ta chứng minh C2s = là bội của 2, bằng
(2s
j)!j!
quy nạo theo j.
Ta có
C2
j
s =
2s
!
=
2s
! 2s
j + 1
:
(2s
j)!j! (2s
j + 2)!(j 1)! j
Cho j = 1 ta có C2
j
s = 2s
:
Cho j = 2 ta có C2
j
s =
(2s
1)2s
= 22s
1 2s 1:
2
Cứ tiếp tục như thế đến j = 2s
1 ta có
C2
j
s =
2s
!
=
2s
!
= 2s
:
(2s
2s
+ 1)!(2s
1)! (2s
1)!
Suy ra C2
j
s là bội của 2. Suy ra
( + )2s
= 2s
+
2s
= T r1
m
( ) + T r1
m
( ):
Với a = 0 2 F2, ta có T r1
m
(a ) = T r1
m
(0) = 0 và 0 T r1
m
( ) = 0.
Với a = 1 2 F2 ta có
T r1
m
(a ) = T r1
m
( ) = 1 T r1
m
( ) = aT r1
m
( ):
Do đó T r1
m
( ) là ánh xạ tuyến tính.
Bổ đề 2.1.10. Với mọi i 2 N ta có T r1
m
( 2i
) = T r1
m
( ).
Chứng minh. Với mọi i 2 N, cho 2 F2m ta có
T r1m( 2i
) = 2i
+ ( 2i
)2 + ( 2i
)22
+ : : : + ( 2i
)2m 1
:
17
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Với mọi j 2 N ta có
(2
i
)2
j
= 2
i+j
= (2
m
)2
i+j m
(i + j m)
= (2m 1
)2i+j m
= 2i+j m
= 2i+j 2m
(i + j m m)
=
= 2s
(0 s m 1):
Suy ra
T r1
m
( 2i
) = + 2
+ 22
+ : : : + 2m 1
= T r1
m
( ):
Để chứng minh Định lý C trong phát biểu ở đầu Chương 2,
chúng ta cần một số tính chất đơn giản của số học dưới đây.
Bổ đề 2.1.11. Nếu m là số tự nhiên lẻ thì
gcd(5; 2m
1)=1:
Chứng minh. Viết m = 2k + 1. Khi đó 2m
1 = 22k+1
1.
Suy ra
2m
1 = 222k
1
= 24k
1
= 2(5 1)k
1
2 ( 1)k
1(mod5)
18
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Nếu k chẵn, thì 2m
1 1 (mod 5). Suy ra gcd(5; 2m
1) = 1.
Nếu k lẻ, thì 2m
12 12 (mod 5). Do đó
gcd(5; 2m
1)= gcd(5; 2) = 1:
Bổ đề 2.1.12. Nếu m chẵn thì 22m
1 chia hết cho 5.
Chứng minh. Viết m = 2k. Ta có 22m
1 = 42k
1 = 16k
1: Vì 16k
1
1k
1 0 (mod 5) nên ta có kết quả.
Bổ đề 2.1.13. Nếu m là số tự nhiên lẻ thì gcd
(2
m 1
1; 2m
1)=1:
2
Chứng minh. Đặt d = gcd(2
m 1
1; 2m
1). Viết m = 2k + 1.
2
Ta có 2
m 1
1 = 2k 1.
2
Ta có
2m
1 = 22k+1 1
= 2 (2k
)2
1
= 2(2k
1+1)2
1
= 2(2k
1)2
+ 4(2k
1) + 1:
Do d là ước của 2k
1 và d là ước của 2m
1 nên d là ước của 1.
Việc chứng minh Định lý C cũng cần đến khái niệm căn nguyên
thủy bậc n của đơn vị. Vì thế chúng ta nhắc lại khái niệm này ở đây.
19
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Định nghĩa 2.1.14. Cho T là một trường đóng đại số. Khi đó phương
trình xn
1 có đúng n nghiệm phân biệt trong T với n không chia hết cho
đặc số của trường T . Mỗi nghiệm của xn
1 trong T được gọi là một
căn bậc n của đơn vị. Nếu là một căn bậc n của đơn vị sao cho
k
6= 1 với mọi số tự nhiên k < n, thì ta nói là một căn nguyên
thủy bậc n của đơn vị.
Ví dụ 2.1.15. Trong trường C các số phức, các số phức
= cos 2 k + i sin 2 k
k n n
với k = 0; ; n 1, là các căn bậc n của đơn vị. Hơn nữa, k là căn
nguyên thủy bậc n của đơn vị nếu và chỉ nếu gcd(k; n) = 1. Do đó
= cos 2 + i sin 2
1 n n
là một căn nguyên thủy bậc n của đơn vị.
Chẳng hạn, với n = 2, thì 1 là 2 căn bậc 2 của đơn vị, 1 là căn
nguyên thủy.
ip ip
1 3 1 3
Với n = 3, thì 1; là các căn bậc 3 của đơn vị, là
2 2 2 2
2 căn nguyên thủy bậc 3 của đơn vị.
Với n = 4, thì 1; i là các căn bậc 4 của đơn vị, i là 2 căn nguyên
thủy bậc 4 của đơn vị.
Ta minh họa căn bậc n của đơn vị và căn nguyên thủy bậc n
của đơn vị trong trường có đặc số chẵn như sau.
20
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Ví dụ 2.1.16. Trong trường F2 = Z2 = f0; 1g, phần tử 1 là căn
bậc n của đơn vị duy nhất. Ta xây dựng trường có 4 phần tử .
Z2[x]
F
4
=
(x2 + x + 1)
= f0; 1; x; x + 1g:
Ta có 13
= 1; x3
= 1; (x + 1)3
= 1:
Vì thế tập các căn bậc 3 của đơn vị trong trường F4 là
f1; x; x + 1g = 3:
Trong trường
F8 =
Z2[x]
= f0; 1; x; x + 1; x
2
; x
2
+ x; x
2
+ 1; x
2
+ x + 1g:
(x3 + x + 1)
Ta có
13
= 1; x3
6= 1; (x + 1)3
6= 1; (x2
)3
6= 1;
(x2
+ x)3
6= 1; (x2
+ 1)3
6= 1; (x2
+ x + 1)3
6= 1:
Do đó trong trường F8, chỉ có duy nhất 1 căn bậc 3 của đơn vị, đó là 1.
2.2 Một số lớp tam thức hoán vị được trên trường
hữu hạn đặc số chẵn
Cho X là một tập con của trường Fq (trong đó q là lũy thừa
của một số nguyên tố). Giả sử X là một nhóm con của nhóm
nhân Fq = Fqnf0g. Khi đó ta nói đa thức f(x) 2 Fq[x] hoán vị trên
X nếu f( ) 6= f( ) với mọi ; 2 X; 6= . Nói cách khác, f(x) hoán vị
trên X nếu nó tác động đơn ánh trên tập X.
21
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Chú ý 2.2.1. Như kí hiệu trong Tiết 2.1 (Chú ý 2.1.7), gọi d là
tập
các căn bậc d của đơn vị trong trường đóng đại số Fq của Fq,
tức là d = f 2 Fq j d
= 1g. Khi đó d có đúng d phần tử. Hơn nữa
d là nhóm con của Fq = Fqnf0g vì nếu ; 2 d thì ( )d
= d d
= 1 tức
là ; 2 d; 1 2 d và ( 1
)d
= ( d
) 1
= 1. Do đó 1
2 d.
Bổ đề 2.2.2. Cho q là lũy thừa của một số nguyên tố. Cho d; r > 0 là
các số tự nhiên thỏa mãn d là ước của q 1. Cho h(x) 2 Fq[x]. Khi
q 1
đó xr
h(x d ) hoán vị trên Fq nếu và chỉ nếu hai điều kiện sau
thỏa mãn:
(i) gcd(r; q
d
1
) = 1;
(ii) xr
h(x)q
d
1
hoán vị được trên d.
Chứng minh. Đặt s =
q1
chof(x) hoán vị được trên Fq. Giả sử d
gcd(r;
q
d
1
) = t > 1.
Theo Mệnh đề 1.1.11, nhóm Fq = Fqnf0g là nhóm xyclic. Do s
là nhóm con của Fq nên s cũng là nhóm xyclic có s phần tử. Giả
sử s =< >. Khi đó ta có
s
= 1 và
k
6= 1 với mọi 0 < k < s. Suy ra
s
6=
s
. Ta có
t
s r s
f( ) = ( s
) h(( )s
)
t t t
r s
= ( t )s
(h( t ))s
r
= ( s
) t h( )s
= h(1):
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
22
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
và
f( s
) = f(1) = h(1):
Do đó f(x) không hoán vị trên s. Vì thế f(x) không hoán vị trên
Fq, vô lý. Vậy gcd(r; s) = 1. Ta có (f(x))s
= xrs
(h(x)r
)s
.
Vì Fq là nhóm cấp q 1, nên với mọi 2 Fq (theo Chú ý 1.1.12), ta
suy ra
( s
)d
= ( q
d
1
)d
= q 1
= 1:
Do đó s
2 d, suy ra (Fq)s
= d. Vì thế các giá trị của (f(x))s
gồm
(f(0))s
= 0 và các giá trị của đa thức g(x) = xr
h(x)s
trên d. Vì thế
f(x) hoán vị trên Fd nếu và chỉ nếu g(x) hoán vị trên d.
Bổ đề 2.2.3. Với m 2 N, ký hiệu 2m+1 là tập các căn bậc 2m
+1 trong
trường đóng đại số Fq của Fq. Khi đó mỗi đa thức 1 + x + x3
; 1 + x2
+ x3
; 1 + x + x4
và 1 + x3
+ x4
đều không có nghiệm trong 2m+1.
Chứng minh. Ta chứng minh bằng phản chứng. Giả sử 2 2m+1
là nghiệm của đa thức 1 + x + x3
, tức là 1 + + 3
= 0.
Do Fq có đặc số chẵn nên n= 0 với n chẵn. Chú ý rằng C2
i
m là
bội của 2 với mọi 1 i 2m
1, trong đó C2
i
m =
2m
!
là số
i!(2m
i)!
tổ hợp chập i của 2m
phần tử. Suy ra
[(1+ )
2m 3 2m
]
3
= 0:
+ ( )
Tiếp tục khai triển nhị thức (1 + )2m
ta được
[1 + 2m
+
3 2m
]
3
= 0:
23
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Suy ra 3
+ 2m+1 2
+ ( 2m+1
)3
= 0.
Do 2 2m+1 nên 3
+ 2
+ 1 = 0. Suy ra 1 + + 3
= 1 + 2
+ 3
.
Do đó = 2
. Vì 2 2m+1 nên 6= 0. Do đó = 1:
Suy ra 0 = 1 + +
3
= 1 + 1 + 1
3
= 1, vô lí. Do đó đa thức 1 +x+x
3
không có nghiệm trong 2m+1, tức là các căn bậc 2
m
+ 1 của đơn
vị trong Fq đều không là nghiệm của đa thức 1 + x + x
3
.
Bổ đề 2.2.4. Cho q là lũy thừa của một số nguyên tố. Cho g(x) là
đa thức trong Fq[x]. Cho f(x) = ag(bx + c) với a; b; c 2 Fq và a; b
6= 0. Khi đó f(x) hoán vị trên Fq khi và chỉ khi g(x) hoán vị trên Fq.
Chứng minh. Xem Tài liệu [2]
Bây giờ chúng ta chứng minh Định lý A trong phần giới thiệu
đầu Chương 2. Đây là kết quả chính thứ nhất của luận văn, cho
ta một lớp tam thức hoán vị trên trường có đặc số chẵn.
Định lý 2.2.5. Đa thức f(x) := x4
+ x2m+3
+ x3 2m+1
2 F22m[x] là
một đa thức hoán vị trên F22m khi và chỉ khi gcd(m; 3) = 1.
Chứng minh. Đa thức f1(x) có thể được viết là f1(x) = x4
h1(x2m
1
), trong đó h1(x) := 1 + x + x3
2 F22m[x]. Vì gcd(4; 2m
1) = 1,
nên theo Bổ đề 2.2.2, f1(x) hoán vị trên F22m khi và chỉ khi đa
thức g1(x) := x4
h1(x)2m 1
hoán vị trên 2m+1.
Giả sử gcd(m; 3) =1. Theo Bổ đề 2.2.3, h1(x) không có nghiệm
trong 2m+1, nghĩa là h1( 2m+1) F22m và do đó g1( 2m+1) 2m+1.
24
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Vì 2m+1 là tập hữu hạn, g1(x) hoán vị trên 2m+1 khi và chỉ khi
g(x) tác động đơn ánh trên 2m+1. Với 2 2m+1, ta có
g1( ) = 4
(1 ++ 3
)2m 1
= 4
(1 + + 3
)2m
1++3
=
4
(1 + 2m
+ ( 2m
)3
)
1++3
=
4
(1+ 1
+( 1
)3
)
1++3
+3
+4
=
1++3
:
Như vậy g1(x) là tác động đơn ánh trên 2m+1 khi và chỉ khi
x + x3
+ x4
G1(x) :=
1 + x + x3
là tác động đơn ánh trên 2m+1. Giả sử G1(x) = G1(y) với mọi x;
y 2
2m+1. Chúng ta xem xét hai trường hợp sau.
Trường hợp 1. x = 1 hoặc y = 1. Giả sử rằng y = 1, khi đó
x + x3
+ x4
1 + x + x3 = 1:
Nghĩa là x4
+ 1 = 0. Vậy ta nhận đươc x = y = 1.
Trường hợp 2. x 6= 1 hoặc y 6= 1. Giả sử G1(x) = G1(y), nghĩa là
x + x3
+ x4
y + y3
+ y4
= :
1 + x + x3
1 + y + y3
Thêm 1 vào cả hai vế ta có,
1 + x4
1 + y4
= :
1 + x + x3
1 + y + y3
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
25
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Suy ra
(x + 1)3
+ x2
=
(y + 1)3
+ y2
:
(1 + x)4
(y + 1)4
Vì thế
1 x 1 1 y 1
+ ( )2
( )2
= + ( )2
( )2
:
1 + x 1 + x 1 + x 1 + y 1 + y 1 + y
1 1
Thay a = x + 1 và b = y + 1 vào phương trình trên, ta
được (a + b)
4
+ (a + b)
2
+ (a + b) = 0:
Lưu ý rằng a = b khi và chỉ khi x = y. Nếu x 6= y, khi đó đẳng
thức trên có nghĩa là
(a + b)3
+ (a + b) + 1 = 0:
Tức là, a + b 2 F22m là một nghiệm của x3
+ x + 1 2 F22m[x]. Điều
này là không thể bởi vì 1 + x + x3
là khả quy trên F2 và gcd(3;
2m) = 1. Vì vậy 1 + x + x3
là khả quy trên F2m.
Ngược lại, giả sử rằng f1(x) là một đa thức hoán vị trên F22m. Đặt
2 F23 là một nghiệm của x
3
+ x + 1 2 F2[x] và cho là một nghiệm
của x2m
+ x + 1 2 F22m[x] trong một số trường mở rộng. Lưu ý
rằng 22m
= ( 2m
)2m
= ( + 1)2m
= 2m
+ 1 = , tức là, 2 F22m. Nếu
26
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
gcd(m; 3) = 3, khi đó 2 F2m và
f1( + ) = ( + )4
+ ( + )2m
( + )3
+ (( + )2m
)3
( + )
= ( + )4
+( + +1)( + )3
+( + +1)3
( + )
= (4
+2
+)+(4
+ 2
+ )
= 4
+ 2
+
= f1( ):
Điều này mâu thuẫn với giả thiết. Theo kết quả của Định lý
2.2.5, chúng ta có được lớp tam thức hoán
vị sau đây.
Hệ quả 2.2.6. Đa thức
f(x) = x + x2m
+ x22m 1 2m 1+1
2 F22m[x]
là một đa thức hoán vị trên F22m khi và chỉ khi gcd(m; 3) = 1.
Chứng minh. Đa thức f(x) có thể được viết là f(x) = xh(x2m 1
),
trong đó h(x) := 1 + x + x2m 1
2 F22m[x]. Theo Bổ đề ??, f(x) hoán
vị F22m khi và chỉ khi đa thức g(x) := xh(x)2m 1
hoán vị trên 2m+1.
Vì gcd (2; 2m
+ 1) = 1, nên đa thức g(x) hoán vị trên 2m+1 khi và
chỉ khi g(x)2
hoán vị trên 2m+1. Với x 2 2m+1,
g(x)2
= x2
(1 + x2
+ x2m
)2m 1
= x2
(1 + x2
+ x
1
)2m 1
= x4
(1 + x + x3
)2m 1
= g1(x):
27
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Từ chứng minh Định lý 2.2.5, ta có g1(x) hoán vị trên 2m+1 khi
và chỉ khi gcd(m; 3) = 1, điều phải chứng minh.
Định lý sau đây là kết quả chính thứ hai của Chương này,
cho ta một lớp tam thức hoán vị trên trường có đặc số chẵn.
Định lý này được phát biểu trong Định lý B ở đầu Chương 2.
Định lý 2.2.7. Đa thức f2(x) := x2
+ x2 2m
+ x3 2m 1
hoán vị trên
F22m khi và chỉ khi gcd(m; 3) = 1.
Chứng minh. Đa thức f2(x) có thể được viết dưới dạng
f2(x) = x2
h2(x2m 1
);
trong đó h2(x) := 1 + x2
+ x3
2 F22m[x]. Vì gcd(2; 2m
1) = 1, nên
theo Bổ đề ??, f2(x) hoán vị trên F22m khi và chỉ khi đa thức
g2(x) := x2
h2(x)2m 1
hoán vị trên 2m+1.
Đầu tiên, giả sử gcd(m; 3) = 1. Theo Bổ đề 2.2.3, h2(x)
không có nghiệm trong 2m+1, nghĩa là h2( 2m+1) F22m, và do đó
g2( 2m+1) 2m+1:
Như vậy, g2(x) hoán vị trên 2m+1 khi và chỉ khi g2(x) tác động đơn
ánh trên 2m+1. Với 2 2m+1 biểu thức g2( ) có thể được rút gọn là
1 + + 3
g2( ) =
+ 3 4
;
và do đó, g2(x) là tác động đơn ánh trên 2m+1 khi và chỉ khi
1 + x + x3
1
G2(x) := =
G1(x)
x + x3
+ x4
28
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
là tác động đơn ánh trên 2m+1. Vì gcd (m; 3) = 1, nên từ chứng
minh của Định lý 2.2.5, ta suy ra G1x tác động đơn ánh trên
2m+1. Do đó G2(x) là tác động đơn ánh trên 2m+1.
Nếu gcd(m; 3) 6= 1, từ Định lý 2.2.5, f1(x) không là đa thức hoán
vị trên F22m. Vì gcd(2; 2m
1) = 1, từ điều kiện (i) của Bổ đề ?? ta suy
1
ra g
1
(x ) không hoán vị trên
2m+1
. Như vậy, G
1
(x) và G
2
(x) =
G1(x) không hoán vị trên 2m+1, nghĩa là f2(x) không là một đa thức hoán
vị trên F22m, ta có điều phải chứng minh.
Tiếp theo, ta chứng minh Định lý C trong phần giới thiệu Chương
2.Định lý này là kết quả chính thứ ba của luận văn, cho ta một
lớp tam thức hoán vị trên trường có đặc số chẵn.
Định lý 2.2.8. Đa thức f3(x) := x5
+ x2m+4
+ x4 2m+1
2 F22m[x] là
một đa thức hoán vị trên F22m khi và chỉ khi m là số lẻ.
Chứng minh. Đa thức f3(x) có thể được viết là f3(x) = x5
h3(x2m
1
, trong đó h3(x) := 1 + x + x4
2 F22m[x]. Theo Bổ đề ??, f3(x) là
một đa thức hoán vị trên F22m khi và chỉ khi gcd(5; 2m
1) = 1 và
đa thức g3(x) := x5
h3(x)2m 1
hoán vị trên 2m+1.
Giả sử m là số lẻ. Khi đó theo Bổ đề 2.2.2 ta có gcd(5; 2m
1)
= 1. Theo Bổ đề 2.2.5, h3( ) 6= 0 với mọi 2 2m+1, vì thế
g3( 2m+1) 2m+1:
Với 2 2m+1, ta có thể biến đổi và rút gọn g3( ) về dạng sau
+4
+5 g3( )
=
1 + + 4
:
29
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Theo đó g3(x) tác động đơn ánh trên 2m+1 khi và chỉ khi
x + x4
+ x5
G3(x) :=
1 + x + x4
là tác động đơn ánh trên 2m+1. Giả sử G3(x) = G3(y), trong đó
x; y 2 2m+1. Với x 6= y, từ biểu thức trên của G3(x), ta được
(x + x4
+ x5
)(1 + y + y4
) + (y + y4
+ y5
)(1 + x + x4
) = 0;
tức là,
(x5
+ y5
) + xy(x4
+ y4
) + x4
y4
(x + y) + (x4
+ y4
) + (x + y) = 0:
Suy ra
(x5
+ y5
) = (x + y)5
+ x2
y2
(x + y) + xy(x + y)3
:
Chia phương trình trên cho (x5
+ y5
) ta được
1 xy 4 1 xy 2 xy
+ ( ) + + ( ) + +1=0:
(x + y)4
x + y x + y (x + y)2
(x + y)2
Thay a = 1 và b = a2m
= xy vào phương trình trên và rút
x + y x + y
gọn, ta được
(a + b)4
+ a + b + a2
b2
+ ab + 1 = 0:
Lưu ý rằng a và b có thể không thuộc F2m, nhưng a + b; ab 2 F2m.
Tác động hàm vết T r1
m
( ) vào cả hai vế của đẳng thức trên và sử
dụng tính chất tuyến tính của hàm vết trong Bổ đề 2.1.9, ta được
T r1
m
((a + b)4
) + T r1
m
(a + b) + T r1
m
((ab)2
) + T r1
m
(ab) + 1 = 0:
30
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Chú ý rằng
T r1
m
((a + b)4
) = T r1
m
(a + b)
và
T r1
m
((ab)2
) = T r1
m
(ab):
Vì thế từ đẳng thức trên ta suy ra 1 = 0, điều này là mâu thuẫn.
Tiếp theo nếu m là số chẵn, thì theo Bổ đề 2.1.12 ta có 5j2
2m
1, có nghĩa là có ít nhất một trong hai số 2
m
1 hoặc 2
m
+ 1 chia
hết cho 5. Nếu 5j2
m
1, thì khi đó theo Bổ đề ??, f3(x) không là đa
thức hoán vị trên F2m. Nếu 5j2
m
+ 1, thì khi đó ta lấy môt phần tử
là căn nguyên thủy bậc 5 của đơn vị. Do 5 là ước của 2
m
+ 1 nên
2 2m+1; g3( ) = (1 + + 4
)2m 1
= g3( 4
)
và
g3( 2
) = (1 + 2
+ 3
)2m 1
= g3( 3
):
Như vậy, g3(x) không hoán vị trên 2m+1 và vì thế f3(x) không
hoán vị trên F22m. Do đó ta có điều phải chứng minh.
Tiếp theo chúng ta tập trung chứng minh Định lý D. Đây là
kết quả chính thứ tư của luận văn.
Định lý 2.2.9. Đa thức f4(x) := x3
+ x3 2m
+ x2m+2 1
2 F22m là đa
thức hoán vị trên F22m khi và chỉ khi m là số lẻ.
Chứng minh. Đa thức f4(x) có thể được viết là f4(x) = x3
h4(x2m
1
), trong đó f4(x) := 1 + x3
+ x4
2 F22m[x]. Theo Bổ đề ??, f4(x) là
31
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
một đa thức trên F22m khi và chỉ khi gcd(3; 2m
1) = 1 và đa thức
g4(x) := x3
h4(x)2m 1
hoán vị trên 2m+1.
Chú ý rằng gcd(3; 2
m
1) = 1 khi và chỉ khi m là số lẻ. Do đó chúng
ta chỉ cần chỉ ra rằng g4(x) hoán vị trên 2m+1 khi m là số lẻ.
Giả sử m là số lẻ. Theo Bổ đề 2.2.3, h4(x) không có nghiệm
trong 2m+1. Với 2 2m+1; g4( ) có thể được biến đổi và rút gọn là
1 + + 4
g4( ) =
+ 4 + 5
và như vậy, g4(x) tác động đơn ánh trên 2m+1 khi và chỉ khi
1 + x + x4
1
G4(x) := =
G3(x)
x + x4
+ x5
tác động đơn ánh trên 2m+1. Vì m là số lẻ, nên theo Định lý
2.2.8, G3(x) và G4(x) tác động đơn ánh trên 2m+1. Vì thế f(x) là
hoán vị trên F2m, ta có điều phải chứng minh.
Phần tiếp theo, ta chứng minh Định lý E. Định lý này là kết
quả chính thứ năm của luận văn, cho ta một lớp tam thức hoán
vị trên trường có đặc số chẵn.
Định lý 2.2.10. Với mọi số tự nhiên lẻ m > 0, tam thức f(x) = x +
m+1
1
+ x2m
m+1
+1 hoán vị trên trường F2m.
x2
2
2 2
Chứng minh. Chúng ta có
f(x) = x + x2(m+1)=2
1 + x2m
2(m+1)=2
+1
= x(1 + x2(
m+1)=2 2 + x2m
2(m+1)=2
)
= x(1 + x2 (2(m 1)=2 1
) + x2(m+1)=2(2(m 1)=2 1)
):
32
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Vì gcd(2(m 1)=2
1; 2m
1) = 1 theo Bổ đề 2.1.13, f(x) là một đa
thức hoán vị trên F2m khi và chỉ khi
g(x) = x2m 1 (2(m+1)=2
+2)(1 + x2 + x2(m+1)=2
)
là một đa thức hoán vị trên F2m. Chúng ta lưu ý rằng g(0) = 0 và
g(x) = 1 +x2
+ x2(m+1)=2
khi x 6= 0.
x2(m+1)=2+2
Trước hết, chúng ta thấy x = 0 là nghiệm duy nhất của phương trình
đa thức g(x) = 0. Nếu g(x) = 0, thì x = 0 hoặc 1 + x2
+ x2(m+1)=2
= 0.
Nếu 1 + x2
+ x2(m+1)=2
= 0, thì sau khi nâng cả 2 vế lên lũy thừa 2
(m 1)
2
ta đươc 1 + x2(m+1)=2
+ x2m
= 0. Cộng hai vế của hai phương
trình trên với nhau ta được x2m
+ x2
= 0. Vì thế ta có được x = 0
hoặc x = 1. Tuy nhiên ta lại có g(x) = 1. Do đó, nghiệm duy nhất
của g(x) = 0 là x = 0.
Tiếp theo, chúng ta chứng minh rằng phương trình đa thức
g(x) = a có một nghiệm khác không duy nhất với mỗi a 6= 0; a 2
F2m. Có nghĩa là, với mỗi a 6= 0; a 2 F2m, chúng ta chứng minh
rằng tồn tại một nghiệm duy nhất x 6= 0 cho phương trình sau:
1 + x2 + x2(m+1)=2
= a:
x2(m+1)=2+2
Viết lại phương trình trên ta thu được phương trình sau
ax2(m+1)=2
+2 + x2(m+1)=2
+ x2 + 1 = 0: (1)
Đặt y = x2
. Khi đó phương trình (1) trở thành
ay2(m 1)=2
+1 + y2(m 1)=2
+ y + 1 = 0: (2)
33
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Bây giờ chúng ta cần giải phương trình (2) với mỗi a 6= 0 và
y 6= 0. Đầu tiên, nếu a = 1, thì ta có
y2(m 1)=2
+1+y2(m 1)=2
+y+1 = (y2(m 1)=2
+1)(y+1) = (y+1)2(m 1)=2+1
= 0:
Do đó y = 1 là nghiệm duy nhất của phương trình (2) với a = 1.
Từ giờ trở đi, ta giả sử a 6= 1 và a 6= 0. Nâng lên lũy thừa
2(m+1)=2
ở phương trình (2), ta thu được
a2(m+1)=2
y2(m+1)=2+1
+ ay2(m 1)=2+1 + y2(m+1)=2
+ y2(m 1)=2
= 0: (3)
Cộng hai vế của hai phương trình (2) và (3), ta có
a2(m+1)=2
y2(m+1)=2+1
+ ay2(m 1)=2+1 + y2(m+1)=2
+ y2(m 1)=2
= 0: (4)
Vì y 6= 0, ta có thể chia phương trình (4) cho y2(m 1)=2
ta có kết quả là
a2(m+1)=2
y2(m 1)=2+1
+ ay+ y2(m 1)=2
+ 1 = 0: (5)
Cộng vế với vế của hai phương trình(2) và (5) ta được
(a2(m+1)=2
+ a)y2(m 1)=2
+1 + (a + 1)y = 0: (6)
Vì y 6= 0, nên ta thu được
(a2(m+1)=2
+ a)y2(m 1)=2
+1 + (a + 1) = 0:
Từ (a2(m+1)=2
+ a) 6= 0 với a 2 f0; 1g, đa thức
(a2(m+1)=2
+ a)y2(m 1)=2
+1 + (a + 1) = 0
34
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
là một đa thức hoán vị trên F2m với gcd(2
(m 1)=2
; 2
m
1) = 1. Do
đó tồn tại một nghiệm khác không duy nhất y đối với phương trình
(a2(m+1)=2
+ a)y2(m 1)=2
+ (a + 1) = 0;
với a 6= 0; 1. Do đó tồn tại nhiều nhất là một nghiệm x 6= 0 của phương
trình
1 + x2 + x2(m+1)=2
= a với mỗi a 6= 0. Do đó tồn tại một nghiệm
22(m+1)=2+2
duy nhất cho g(x) = a cho mỗi a. Vì thế định lý được chứng minh.

More Related Content

Similar to Một số lớp đa thức hoán vị trên trường hữu hạn đặc số chẵn.doc

Lý thuyết hóa 10
Lý thuyết hóa 10Lý thuyết hóa 10
Lý thuyết hóa 10
phamchidac
 
Kieu xau tiet 1 da soan
Kieu xau tiet 1 da soanKieu xau tiet 1 da soan
Kieu xau tiet 1 da soan
Sunkute
 

Similar to Một số lớp đa thức hoán vị trên trường hữu hạn đặc số chẵn.doc (20)

Toan a2 bai giang
Toan a2   bai giangToan a2   bai giang
Toan a2 bai giang
 
Lý thuyết hóa 10
Lý thuyết hóa 10Lý thuyết hóa 10
Lý thuyết hóa 10
 
Luận văn thạc sĩ - Bất đẳng thức với hàm lồi bộ phận và ứng dụng.doc
Luận văn thạc sĩ - Bất đẳng thức với hàm lồi bộ phận và ứng dụng.docLuận văn thạc sĩ - Bất đẳng thức với hàm lồi bộ phận và ứng dụng.doc
Luận văn thạc sĩ - Bất đẳng thức với hàm lồi bộ phận và ứng dụng.doc
 
Luận văn thạc sĩ toán học - Hệ số tự do của đa thức cực tiểu của cos 2np.doc
Luận văn thạc sĩ toán học - Hệ số tự do của đa thức cực tiểu của cos 2np.docLuận văn thạc sĩ toán học - Hệ số tự do của đa thức cực tiểu của cos 2np.doc
Luận văn thạc sĩ toán học - Hệ số tự do của đa thức cực tiểu của cos 2np.doc
 
Một số thuật toán phân tích số nguyên hiện đại và ứng dụng.doc
Một số thuật toán phân tích số nguyên hiện đại và ứng dụng.docMột số thuật toán phân tích số nguyên hiện đại và ứng dụng.doc
Một số thuật toán phân tích số nguyên hiện đại và ứng dụng.doc
 
Luận văn thạc sĩ - Xấp xỉ hàm đa điều hòa dưới bởi hàm Green đa cực.doc
Luận văn thạc sĩ - Xấp xỉ hàm đa điều hòa dưới bởi hàm Green đa cực.docLuận văn thạc sĩ - Xấp xỉ hàm đa điều hòa dưới bởi hàm Green đa cực.doc
Luận văn thạc sĩ - Xấp xỉ hàm đa điều hòa dưới bởi hàm Green đa cực.doc
 
Luận văn: Phân tích thành nhân tử trên vành các số nguyên đại số bậc K
Luận văn: Phân tích thành nhân tử trên vành các số nguyên đại số bậc KLuận văn: Phân tích thành nhân tử trên vành các số nguyên đại số bậc K
Luận văn: Phân tích thành nhân tử trên vành các số nguyên đại số bậc K
 
Về Đa Thức Bất Khả Quy Trên Trường Hữu Hạn.docx
Về Đa Thức Bất Khả Quy Trên Trường Hữu Hạn.docxVề Đa Thức Bất Khả Quy Trên Trường Hữu Hạn.docx
Về Đa Thức Bất Khả Quy Trên Trường Hữu Hạn.docx
 
882138318
882138318882138318
882138318
 
Chuyen de-nguyen-tu
Chuyen de-nguyen-tuChuyen de-nguyen-tu
Chuyen de-nguyen-tu
 
Dãy Diatomic Của Stern.docx
Dãy Diatomic Của Stern.docxDãy Diatomic Của Stern.docx
Dãy Diatomic Của Stern.docx
 
Vmo 2015-solution-1421633776
Vmo 2015-solution-1421633776Vmo 2015-solution-1421633776
Vmo 2015-solution-1421633776
 
Về Định Lý Van Der Waerden, Số Ramsey Và Tập Đơn Sắc.docx
Về Định Lý Van Der Waerden, Số Ramsey Và Tập Đơn Sắc.docxVề Định Lý Van Der Waerden, Số Ramsey Và Tập Đơn Sắc.docx
Về Định Lý Van Der Waerden, Số Ramsey Và Tập Đơn Sắc.docx
 
M T So Dạng Toán Ve Dãy So Sinh B I Các Hàm So Sơ Cap.docx
M T So Dạng Toán Ve Dãy So Sinh B I Các Hàm So Sơ Cap.docxM T So Dạng Toán Ve Dãy So Sinh B I Các Hàm So Sơ Cap.docx
M T So Dạng Toán Ve Dãy So Sinh B I Các Hàm So Sơ Cap.docx
 
Tóm tắt lý thuyết hóa học thpt
Tóm tắt lý thuyết hóa học thptTóm tắt lý thuyết hóa học thpt
Tóm tắt lý thuyết hóa học thpt
 
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo pThuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
 
Các so to h p Và m t so ứng dụng trong thong kê.docx
Các so to h p Và m t so ứng dụng trong thong kê.docxCác so to h p Và m t so ứng dụng trong thong kê.docx
Các so to h p Và m t so ứng dụng trong thong kê.docx
 
Đề tài: Về môđun giả BUCHSBAUM, HAY
Đề tài: Về môđun giả BUCHSBAUM, HAYĐề tài: Về môđun giả BUCHSBAUM, HAY
Đề tài: Về môđun giả BUCHSBAUM, HAY
 
Kieu xau tiet 1 da soan
Kieu xau tiet 1 da soanKieu xau tiet 1 da soan
Kieu xau tiet 1 da soan
 
Một Số Vấn Đề Chọn Lọc Về Dãy Số.doc
Một Số Vấn Đề Chọn Lọc Về Dãy Số.docMột Số Vấn Đề Chọn Lọc Về Dãy Số.doc
Một Số Vấn Đề Chọn Lọc Về Dãy Số.doc
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍 (20)

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...
 
Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệ...
Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệ...Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệ...
Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệ...
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docx
 
Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...
Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...
Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...
 
Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...
Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...
Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...
 
Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...
Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...
Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...
 
Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...
Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...
Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...
 
Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...
Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...
Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...
 
Nghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.doc
Nghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.docNghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.doc
Nghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.doc
 
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...
 
Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...
Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...
Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...
 
ĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.doc
ĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.docĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.doc
ĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.doc
 
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.docĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.doc
 
Đồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.doc
Đồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.docĐồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.doc
Đồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.doc
 
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.docHoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
 
ĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.doc
ĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.docĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.doc
ĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.doc
 
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.docĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.doc
 
Thiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docx
Thiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docxThiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docx
Thiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docx
 
Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...
Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...
Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...
 
Thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docx
Thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docxThiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docx
Thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docx
 

Recently uploaded

VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
Gingvin36HC
 

Recently uploaded (20)

40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
 
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
 
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG   CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG   CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
 
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt NamGiải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
 
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
 
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápTóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...
 
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh AnPhân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
 
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápHệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Một số lớp đa thức hoán vị trên trường hữu hạn đặc số chẵn.doc

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC --------------  ------------- NGUYỄN VĂN VIỆT MỘT SỐ LỚP ĐA THỨC HOÁN VỊ TRÊN TRƯỜNG HỮU HẠN ĐẶC SỐ CHẴN LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN -
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC --------------  ------------- NGUYỄN VĂN VIỆT MỘT SỐ LỚP ĐA THỨC HOÁN VỊ TRÊN TRƯỜNG HỮU HẠN ĐẶC SỐ CHẴN Chuyên ngành: Phương pháp Toán sơ cấp Mã số: 8 46 01 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. Lê Thị Thanh Nhàn THÁI NGUYÊN -
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Mục lục Mở đầu 2 Chương 1 Trường hữu hạn và nhập môn về đa thức hoán vị 4 1.1 Trường hữu hạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 1.2 Một số tính chất cơ bản của đa thức hoán vị . . . . . . . 9 1.3 Đa thức hoán vị modulo một số tự nhiên . . . . . . . . . 10 Chương 2 Một số lớp đa thức hoán vị trên trường hữu hạn có đặc số chẵn 13 2.1 Trường đóng đại số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 2.2 Một số lớp tam thức hoán vị được trên trường hữu hạn đặc số chẵn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 Kết luận và kiến nghị 36 Tài liệu tham khảo 38 1
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Mở đầu Đa thức hoán vị là một lĩnh vực nghiên cứu thú vị. Chúng có các ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau như lý thuyết mã hóa, mật mã và thiết kế tổ hợp. Loại đa thức đơn giản nhất là đơn thức. Một đơn thức xn hoán vị trên Fq khi và chỉ khi gcd (n; q 1) = 1. Nhưng đối với nhị thức và tam thức thì tình huống không dễ dàng như vậy. Chỉ có một vài loại nhị thức hoán vị và tam thức được biết đến. Chúng tôi đặc biệt quan tâm đến các lớp tam thức hoán vị trên các trường hữu hạn với đặc số chẵn. Chú ý rằng, không có nhị thức trên các trường hữu hạn có đặc số chẵn. Điều này thúc đẩy chúng tôi tìm ra các lớp tam thức hoán vị mới với các hệ số tầm thường trên các trường hữu hạn với đặc số chẵn. Tuy nhiên, cho đến nay, một số ít các lớp tam thức hoán vị trên F2m đã được biết đến. Trong luận văn này, chúng tôi trình bày chứng minh chi tiết năm lớp tam thức hoán vị trên trường hữu hạn có đặc số chẵn. Nội dung chính của luận văn được trình bày thành hai chương: Chương 1: Trường hữu hạn và nhập môn về đa thức hoán vị. Trong chương này, chúng tôi trình bày cấu trúc và số phần tử của trường hữu hạn, một số tính chất cơ bản của đa thức hoán vị trên trường hữu hạn 2
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 và đa thức hoán vị modulo một số tự nhiên. Chương 2: Một số lớp đa thức hoán vị trên trường hữu hạn có đặc số chẵn. Chương này chúng tôi trình bày về một số tiêu chuẩn hoán vị của đa thức và một số lớp tam thức hoán vị. Đặc biệt ở chương này chúng tôi trình bày lại chi tiết các kết quả trong hai bài báo [4] của R. Gupta và R. Sharama, [3] của C. Ding, L. Qu, Q. Wang, J. Yuan, P. Yuan về lớp tam thức hoán vị trên trường có đặc số chẵn. Luận văn này được hoàn thành tại trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên dưới sự hướng dẫn tận tình của GS. TS Lê Thị Thanh Nhàn. Em chân thành cảm ơn cô Lê Thị Thanh Nhàn đã tận tình hướng dẫn em triển khai đề tài của luận văn này. Em chân thành cảm ơn các thầy cô trong tổ Đại số, khoa Toán-Tin trường Đại học Khoa Học - Đại học Thái Nguyên, những người đã tận tình giảng dạy và trang bị kiến thức, tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình học tập tại trường. Vì thời gian và kiến thức còn hạn chế nên mặc dù bản thân đã cố gắng nhiều nhưng luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót. Em xin mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn để luận văn của em được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2019 Học viên Nguyễn Văn Việt 3
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Chương 1 Trường hữu hạn và nhập môn về đa thức hoán vị Để chuẩn bị cho việc trình bày về đa thức hoán vị và một số lớp đa thức hoán vị trên trường hữu hạn có đặc số chẵn ở Chương 2, trong chương này, chúng tôi trình bày cấu trúc và số phần tử của trường hữu hạn, một số tính chất cơ bản của đa thức hoán vị trên trường hữu hạn và đa thức hoán vị modulo một số tự nhiên. 1.1 Trường hữu hạn Mục đích của chương này là giới thiệu khái niệm trường hữu hạn và làm rõ cấu trúc cũng như số phần tử của trường hữu hạn. Trường là một tập hợp T cùng với hai phép toán cộng và nhân sao cho hai phép toán là kết hợp, giao hoán, phép nhân phân phối với phép cộng, T có phần thử 0, có phần tử đơn vị 1, mọi phần tử a 2 T đều có đối xứng a 2 T và mọi phần tử a 2 T; a 6= 0 đều có phần tử nghịch đảo a 1 2 T: Chẳng hạn Z2 là một trường, vành Z4 không là trường vì phần tử 2 6= 0 2 Z4 không có phần tử nghịch đảo. Tổng quát, Zn là trường khi 4
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 và chỉ khi n nguyên tố. Một số ví dụ về trường vô hạn như trường Q các số hữu tỷ; trường R các số thực; trường C các số phức. Định nghĩa 1.1.1. Trường hữu hạn là trường có hữu hạn phần tử. Chú ý 1.1.2. Với mọi trường T , mọi phần tử a 2 T và mọi số nguyên n ta định nghĩa bội nguyên na như sau: na = 0 nếu n = 0, na = a + : : : + a (n hạng tử a) nếu n > 0, na = ( a) + : : : + ( a) ( n hạng tử a) nếu n < 0. Định nghĩa 1.1.3. Giả sử T là một trường. Nếu tồn tại số nguyên dương nhỏ nhất n sao cho n1 = 0, trong đó 1 là phần tử đơn vị của T , thì ta nói trường T có đặc số là n. Nếu không tồn tại số n như vậy thì ta nói trường T có đặc số là 0. Chẳng hạn, trường Z5 có đặc số 5. Trường Q có đặc số 0, trường Zp có đặc số p (với mọi số nguyên tố p). Mệnh đề 1.1.4. Đặc số của một trường T hữu hạn là số nguyên tố. Chứng minh. Giả sử trường hữu hạn T có đặc số 0. Khi đó, với mọi số nguyên n > m ta có (n m)1 6= 0, tức là n1 6= m1. Vì thế T chứa tập fn1 j n 2 Zg là tập vô hạn, vô lý. Do đó T phải có đặc số p > 0. Giả sử p là hợp số. Khi đó p = mn với 1 < m; n < p. Ta có p1 = 0 = mn1 = (m1)(m1). Do T là một trường nên (m1) = 0 hoặc n1 = 0, vô lý. Do đó p là số nguyên tố. 5
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Tiếp theo, chúng ta cần nhắc lại một số khái niệm về không gian véc tơ. Định nghĩa 1.1.5. Cho T là một trường. Một tập V có trang bị một phép toán công với một ánh xạ T V ! V (gọi là phép nhân vô hướng) được gọi là một không gian véc tơ trên trường T hay một T - không gian véc tơ nếu phép cộng có tính chất giao hoán, kết hợp, có phần tử 0, mọi phần tử của V đều có đối xứng và phép nhân vô hướng thỏa mãn các tính chất sau đây: với mọi x; y 2 T và mọi ; 2 V ta có: (i) Phân phối: (x + y) = x + y và x( + ) = x + x ; (ii) Kết hợp: x(y ) = (xy) ; (iii) Unita: 1 = : Định nghĩa 1.1.6. Giả sử V là một T - không gian véc tơ. (i) Một hệ véc tơ fvigi2I trong V được gọi là một hệ sinh của V nếu mọi phần tử x 2 V đều có thể biểu thị tuyến tính theo hệ đó, tức là tồn tại hữu hạn phần tử vi1; ; vik của hệ fvigi2I và hữu hạn phần tử ai1; ; aik của T sao cho x = Pk aijvij. Nếu V có j=1 một hệ sinh gồm hữu hạn phần tử thì V được gọi là T - không gian hữu hạn sinh. (ii) Một hệ véc tơ fvigi2I trong V được gọi là một hệ độc lập tuyến tính nếu từ mỗi ràng buộc tuyến tính của hệ Pk j=1 aijvij = 0 ta đều có 6
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 aij = 0 với mọi j = 1; ; k. (iii) Một hệ véc tơ của V được gọi là cơ sở của V nếu nó là một hệ sinh và độc lập tuyến tính. Nếu V có một cơ sở gồm n phần tử thì ta nói V có chiều n và ta viết dimT V = n. Giả sử V và V 0 là các không gian véc tơ trên trường T . Ta nói ánh xạ f : V ! V 0 là ánh xạ tuyến tính nếu f(a + b) = f(a) + f(b) và f(ra) = rf(a) với mọi a; b 2 V , mọi r 2 T . Mệnh đề 1.1.7. Cho T là một trường hữu hạn có q phần tử. Khi đó q là một lũy thừa của một số nguyên tố p với p là đặc số của T . Chứng minh. Đặt K = fn1 j n 2 Zg. Vì T là trường hữu hạn nên theo Mệnh đề 1.1.4, T có đặc số p nguyên tố. Ta chứng minh K là trường có p phần tử. Rõ ràng, phép cộng và nhân là phép toán trên K, và 0 2 K; 1 2 K. Do đó để chứng minh K là trường, ta chỉ cần chứng minh nếu n1 6= 0 thì n1 có phần tử nghịch đảo. Cho n1 6= 0. Vì T có đặc số p và p1 = 0 suy ra n không là bội của p. Do p nguyên tố nên (n; p) = 1, tức là tồn tại x; y 2 Z sao cho 1 = nx + py. Suy ra 1 = (nx + py)1 = (n1)(x1). Vì thế x1 2 K và x1 là nghịch đảo của n1. Do đó K là trường. Với 0 n < m < p, ta có n1 6= m1. Thật vậy, nếu n1 = m1 thì (m n)1 = 0, trong đó 0 < m n < p, điều này là vô lý. Suy ra K chứa p phần tử khác nhau. Cho n 2 Z tùy ý. Viết n = pr + s; 0 s < p. Ta có n1 = (pr + s)1 = s1. Vậy K có đúng p phần tử. 7
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Xét T là K- Không gian véc tơ. Vì T là trường hữu hạn nên T có số chiều hữu hạn t. Đặt dimT T = t khi đó số phần tử của T là pt . Định lý 1.1.8. (Về cấu trúc của trường hữu hạn) Các phát biểu sau đây là đúng: (i) Nếu T là trường có hữu hạn q phần tử, thì q là lũy thừa của một số nguyên tố. (ii) Nếu q là lũy thừa của một số nguyên tố, thì tồn tại duy nhất một trường có q phần tử. Chứng minh. Xem tài liệu [1]. Định nghĩa 1.1.9. Nhóm là một tập G cùng với một phép toán nhân sao cho phép nhân kết hợp, có phần tử đơn vị là 1 và mọi phần tử của G đều có nghịch đảo a 1 2 G. Một tập con H của G được gọi là nhóm con của G nếu H đóng kín phép nhân và lập thành một nhóm với phép nhân đó. Nhận xét 1.1.10. Nếu T là một trường thì tập T = T nf0g là một nhóm với phép nhân. Nhóm G được gọi là xyclic nếu tồn tại phần tử a 2 G sao cho: G = fan j n 2 Zg: Khi đó ta viết G =< a > và ta nói G là nhóm xyclic sinh bởi a. Chú ý rằng nhóm con của nhóm xyclic là xyclic. 8
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Mệnh đề 1.1.11. Cho T là một trường. Khi đó nhóm T = T nf0g là một nhóm nhân xyclic. Chứng minh. Xem tài liệu [1]. Trong lý thuyết nhóm hữu hạn, Định lý Lagrange phát biểu rằng nếu G là nhóm có n phần tử và H là nhóm con của G có m phần tử thì m là ước của n. Do đó nếu a 2 G, thì an = 1. Chú ý 1.1.12. Nếu T là trường có q phần tử thì nhóm nhân T = T nf0g có q 1 phần tử. Vì thế aq 1 = 1 với mọi a 2 T = T nf0g. 1.2 Một số tính chất cơ bản của đa thức hoán vị Sau đây là khái niệm và một số kết quả về đa thức hoán vị trên trường hữu hạn. Định nghĩa 1.2.1. Cho T là một trường hữu hạn. Một đa thức f(x) với hệ số trên T được gọi là hoán vị nếu ánh xạ cảm sinh f : T ! T cho ứng phần tử a với f(a), là một song ánh. Ví dụ 1.2.2. Trên trường Z2 thì các đa thức f(x) = x và g(x) = x + 1 là các đa thức hoán vị, bởi vì f(0) = 0 và f(1) = 1; g(0) = 1; g(1) = 0 (tức là các ánh xạ cảm sinh f; g : Z2 ! Z2 là song ánh); còn đa thức h(x) = x2 + x + 1 không hoán vị được vì h(0) = h(1) = 1. 9
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Mệnh đề 1.2.3. Cho T là một trường hữu hạn có q phần tử. Các phát biểu sau là đúng (i) Các đa thức bậc không không hoán vị trên T . (ii) Các đa thức bậc nhất luôn hoán vị trên T . (iii) Đơn thức xn hoán vị trên T khi và chỉ khi gcd (q 1; n) = 1. Đặc biệt, x2 hoán vị trên T khi và chỉ khi T có đặc số 2 (tức là q là số chẵn). (iv) Nếu n là số nguyên tố thì xn hoán vị trên T nếu và chỉ nếu q không đồng dư với 1 theo mođun n. (v) Đa thức ax2 + bx + c với a 6= 0 và a; b; c 2 T , hoán vị trên T nếu và chỉ nếu b = 0 và T có đặc số 2 (tức là q là số chẵn). Chứng minh. Xem tài liệu [2]. Sau đây là tính hoán vị của các tam thức trên trường hữu hạn (xem tài liệu [2]). Mệnh đề 1.2.4. Cho T là trường có q phần tử. Cho k > j là hai số nguyên dương. Cho a 2 T là phần tử khác 0. Khi đó tam thức axk + bxj + c (trong đó a; b; c 2 T ) hoán vị trên T nếu và chỉ nếu b = 0 và gcd(k; q 1) = 1. 1.3 Đa thức hoán vị modulo một số tự nhiên Trong phần này chúng ta nhắc lại khái niệm và một số kết quả về đa thức với hệ số nguyên hoán vị modulo một số tự nhiên. 10
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Định nghĩa 1.3.1. Cho f(x) = adxd + : : : + a1x1 + a0 là đa thức có hệ số nguyên, ad 6= 0. Cho n là một số tự nhiên. Ta nói f(x) hoán vị modulo n nếu ánh xạ ’ : Zn ! Zn cho bởi ’(a) = f(a) là một song ánh. Ví dụ 1.3.2. Cho n = 4. Khi đó đa thức f(x) = 6x3 + 3x + 1 là hoán vị modulo 4 vì ta có f(0) = 1; f(1) = 2; f(2) = 3; f(3) = 0 trong Z4. Đa thức g(x) = 6x3 không hoán vị modulo 4 vì ta có g(0) = 0; g(1) = 2; g(2) = 0; g(3) = 2 trong Z4. Kết quả sau đây (xem tài liệu [2]) cho ta điều kiện về tính hoán vị của đa thức modulo 2. Mệnh đề 1.3.3. Đa thức f(x) = a0 + a1x + : : : + adxd hoán vị modulo 2 khi và chỉ khi a1 + a2 + : : : + ad là lẻ. Kết quả tiếp theo (xem tài liệu [2]) cho ta điều kiện cần về tính hoán vị modulo 2m với m là số chẵn. Mệnh đề 1.3.4. Cho f(x) = a0 + a1x + : : : + adxd là đa thức với hệ số nguyên và cho n = 2m là một số tự nhiên với m là số chẵn. Nếu f(x) hoán vị modulo n thì a1 là số lẻ. Cho n = 2w và m = 2w 1 . Kết quả sau đây (xem tài liệu [2]) cho ta mối quan hệ giữa tính hoán vị modulo n và tính hoán vị modulo m. Mệnh đề 1.3.5. Cho f(x) = a0 + a1x + : : : + adxd là đa thức với hệ số nguyên. Cho n = 2w và m = 2w 1 . Khi đó nếu f(x) hoán vị modulo m thì f(x) hoán vị modulo n. 11
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Kết quả sau đây là mở rộng của Mệnh đề 1.3.5, trong đó n không nhất thiết là lũy thừa của 2. Mệnh đề 1.3.6. Cho f(x) = a0 + a1x + : : : + adxd là đa thức với hệ số nguyên. Cho n = 2m với m là số tự nhiên chẵn. Nếu f(x) hoán vị modulo m, thì f(x) hoán vị modulo n nếu và chỉ nếu (a3 +a5 +a7 +: : :) là số chẵn. Kết quả sau đây là đặc trưng tính hoán vị modulo lũy thừa của 2 (xem tài liệu [2]). Mệnh đề 1.3.7. Đặt P (x) = a0 +a1x+: : :+adxd là một đa thức với hệ số nguyên. Khi đó P (x) là đa thức hoán vị modulo n = 2w ; w 2, nếu và chỉ nếu a1 là số lẻ, (a2+a4+a6+: : :) là số chẵn, và (a3+a5+a7+: : :) là số chẵn. 12
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Chương 2 Một số lớp đa thức hoán vị trên trường hữu hạn có đặc số chẵn Mục đích thứ nhất của Chương 2 là trình bày lại chi tiết các kết quả trong bài báo [4] của R. Gupta và R. Sharma về 4 lớp tam thức hoán vị trên trường có đặc số chẵn. Chú ý rằng nếu T là trường hữu hạn gồm q phần tử và T có đặc số chẵn thì q là lũy thừa của 2. Trong suốt chương này ta ký hiệu Fq là trường có q phần tử. Chúng tôi trình bày chi tiết chứng minh bốn định lý chính sau đây. Định lý A. Đa thức f(x) = x4 +x2m+3 +x3 2m+1 2 F22m[x] là hoán vị trên F22m nếu và chỉ nếu gcd(m; 3) = 1. Định lý B. Đa thức f2(x) := x2 + x2 2m + x3 2m 1 2 F22m[x] là một đa thức hoán vị trên F22m khi và chỉ khi gcd(m; 3) = 1. Định lý C. Đa thức f3(x) := x5 + x2m+4 + x4 2m+1 2 F22m[x] là một đa thức hoán vị trên F22m khi và chỉ khi m là số lẻ. Định lý D. Đa thức f4(x) := x3 + x3 2m + x2m+2 1 2 F22m[x] là một đa thức hoán vị trên F22m khi và chỉ khi m là số lẻ. Mục đính thứ hai của Chương 2 là chứng minh lại chi tiết kết quả 13
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 trong bài báo [3] của C. Ding, L. Qu, Q. Wang, J. Yuan, P. Yuan về một lớp tam thức hoán vị trên trường có đặc số chẵn F2m. Cụ thể, chúng tôi tập trung chứng minh định lý sau. Định lý E. Với mọi số tự nhiên lẻ m > 0, tam thức m+1 1 + x2m m+1 +1 f(x) = x + x2 2 2 2 hoán vị trên trường F2m. 2.1 Trường đóng đại số Để chứng minh các Định lý A, B, C, D chúng ta cần nhắc lại khái niệm trường đóng đại số. Định nghĩa 2.1.1. Cho T là một trường (hữu hạn hoặc vô hạn). Ta nói T là trường đóng đại số nếu mọi đa thức bậc dương với hệ số trên T đều có ít nhất một nghiệm trong T . Ví dụ 2.1.2. (i) Trường Z2 không đóng đại số vì đa thức f(x) = x2 + x + 1 có bậc 2 nhưng không có nghiệm trong Z2. (ii) Trường R các số thực không đóng đại số vì đa thức x4 + 1 có bậc 4 nhưng không có nghiệm thực. Định lý sau đây, được gọi là Định lý cơ bản của đại số, cho ta thấy trường số phức C là trường đóng đại số. 14
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Định lý 2.1.3. Nếu f(x) là đa thức bậc dương với hệ số phức, thì f(x) có ít nhất một nghiệm phức. Đặc biệt, đa thức bậc n với hệ số phức có đủ n nghiệm phức. Tính chất sau đây chỉ ra rằng mọi trường hữu hạn đều không là trường đóng đại số. Mệnh đề 2.1.4. Nếu T là trường hữu hạn thì T không đóng đại số. Chứng minh. Giả sử T có q phần tử. Viết T = fa1; : : : ; aqg. Xét đa thức f(x) = (x a1)(x a2) : : : (x aq) + 1 2 T [x]: Đa thức f(x) có bậc q > 0. Nếu T đóng đại số, thì f(x) phải có nghiệm trong T . Tuy nhiên ta có f(ai) = 1 6= 0; 8ai 2 T , vô lý. Vậy T không là trường đóng đại số. Mệnh đề 2.1.4 chỉ ra rằng nếu T là trường đóng đại số, thì T là trường vô hạn. Định nghĩa 2.1.5. Cho T là một trường. Khi đó luôn tồn tại duy nhất một trường T đóng đại số tối thiểu chứa T . Ta nói T là bao đóng đại số của T . Ví dụ 2.1.6. Trường R không đóng đại số. Trường C là trường đóng đại số tối thiểu chứa R. Do đó C là bao đóng đại số của R. 15
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Chú ý 2.1.7. Cho n là số tự nhiên. Cho T là một trường và T là bao đóng đại số của T . Gọi 1 là đơn vị của T . Khi đó đa thức xn 1 2 T [x] có đủ n nghiệm trong T nếu n không chia hết cho p với p là đặc số của T . Ví dụ như đa thức x4 1 2 R[x] chỉ có 2 nghiệm thực (là 1 và 1) nhưng có đủ 4 nghiệm trong C (là 1; 1; i; i). Ta nói n nghiệm của đa thức xn 1 trong T là n căn bậc n của đơn vị trong T . Ví dụ, các căn bậc 4 của đơn vị trong C là 1; 1; i; i. Kí hiệu n = fa 2 T j an = 1g là tập các căn bậc n của đơn vị trong T . Vì T đóng đại số nên n có đúng n phần tử. Chú ý 2.1.8. Cho m là số tự nhiên. Ta dùng T r1 m để kí hiệu hàm vết từ F2m đến F2, tức là T r1 m ( ) = + 2 + 22 + 23 + + 2m 1 2 F2 với mọi 2 F2m. Chú ý rằng F2m là F2 không gian véc tơ. Do đó T r1 m là ánh xạ giữa hai không gian véc tơ trên trường F2. Bổ đề 2.1.9. T r1 m ( ) là ánh xạ tuyến tính, tức là T r1 m ( + ) = T r1 m ( ) + T r1 m ( ) với mọi ; 2 F2m và T r1 m (a ) = aT r1 m ( ) với mọi a 2 F2 = Z2.
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 16
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Chứng minh. Với mọi số tự nhiên s > 0 ta có: ( + )2s = 2s + C2 1 s 2s 1 + : : : + C2 2 s s 12s 1 + 2s s j 2s ! với 1 j 2 1. Ta chứng minh C2s = là bội của 2, bằng (2s j)!j! quy nạo theo j. Ta có C2 j s = 2s ! = 2s ! 2s j + 1 : (2s j)!j! (2s j + 2)!(j 1)! j Cho j = 1 ta có C2 j s = 2s : Cho j = 2 ta có C2 j s = (2s 1)2s = 22s 1 2s 1: 2 Cứ tiếp tục như thế đến j = 2s 1 ta có C2 j s = 2s ! = 2s ! = 2s : (2s 2s + 1)!(2s 1)! (2s 1)! Suy ra C2 j s là bội của 2. Suy ra ( + )2s = 2s + 2s = T r1 m ( ) + T r1 m ( ): Với a = 0 2 F2, ta có T r1 m (a ) = T r1 m (0) = 0 và 0 T r1 m ( ) = 0. Với a = 1 2 F2 ta có T r1 m (a ) = T r1 m ( ) = 1 T r1 m ( ) = aT r1 m ( ): Do đó T r1 m ( ) là ánh xạ tuyến tính. Bổ đề 2.1.10. Với mọi i 2 N ta có T r1 m ( 2i ) = T r1 m ( ). Chứng minh. Với mọi i 2 N, cho 2 F2m ta có T r1m( 2i ) = 2i + ( 2i )2 + ( 2i )22 + : : : + ( 2i )2m 1 : 17
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Với mọi j 2 N ta có (2 i )2 j = 2 i+j = (2 m )2 i+j m (i + j m) = (2m 1 )2i+j m = 2i+j m = 2i+j 2m (i + j m m) = = 2s (0 s m 1): Suy ra T r1 m ( 2i ) = + 2 + 22 + : : : + 2m 1 = T r1 m ( ): Để chứng minh Định lý C trong phát biểu ở đầu Chương 2, chúng ta cần một số tính chất đơn giản của số học dưới đây. Bổ đề 2.1.11. Nếu m là số tự nhiên lẻ thì gcd(5; 2m 1)=1: Chứng minh. Viết m = 2k + 1. Khi đó 2m 1 = 22k+1 1. Suy ra 2m 1 = 222k 1 = 24k 1 = 2(5 1)k 1 2 ( 1)k 1(mod5) 18
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Nếu k chẵn, thì 2m 1 1 (mod 5). Suy ra gcd(5; 2m 1) = 1. Nếu k lẻ, thì 2m 12 12 (mod 5). Do đó gcd(5; 2m 1)= gcd(5; 2) = 1: Bổ đề 2.1.12. Nếu m chẵn thì 22m 1 chia hết cho 5. Chứng minh. Viết m = 2k. Ta có 22m 1 = 42k 1 = 16k 1: Vì 16k 1 1k 1 0 (mod 5) nên ta có kết quả. Bổ đề 2.1.13. Nếu m là số tự nhiên lẻ thì gcd (2 m 1 1; 2m 1)=1: 2 Chứng minh. Đặt d = gcd(2 m 1 1; 2m 1). Viết m = 2k + 1. 2 Ta có 2 m 1 1 = 2k 1. 2 Ta có 2m 1 = 22k+1 1 = 2 (2k )2 1 = 2(2k 1+1)2 1 = 2(2k 1)2 + 4(2k 1) + 1: Do d là ước của 2k 1 và d là ước của 2m 1 nên d là ước của 1. Việc chứng minh Định lý C cũng cần đến khái niệm căn nguyên thủy bậc n của đơn vị. Vì thế chúng ta nhắc lại khái niệm này ở đây. 19
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Định nghĩa 2.1.14. Cho T là một trường đóng đại số. Khi đó phương trình xn 1 có đúng n nghiệm phân biệt trong T với n không chia hết cho đặc số của trường T . Mỗi nghiệm của xn 1 trong T được gọi là một căn bậc n của đơn vị. Nếu là một căn bậc n của đơn vị sao cho k 6= 1 với mọi số tự nhiên k < n, thì ta nói là một căn nguyên thủy bậc n của đơn vị. Ví dụ 2.1.15. Trong trường C các số phức, các số phức = cos 2 k + i sin 2 k k n n với k = 0; ; n 1, là các căn bậc n của đơn vị. Hơn nữa, k là căn nguyên thủy bậc n của đơn vị nếu và chỉ nếu gcd(k; n) = 1. Do đó = cos 2 + i sin 2 1 n n là một căn nguyên thủy bậc n của đơn vị. Chẳng hạn, với n = 2, thì 1 là 2 căn bậc 2 của đơn vị, 1 là căn nguyên thủy. ip ip 1 3 1 3 Với n = 3, thì 1; là các căn bậc 3 của đơn vị, là 2 2 2 2 2 căn nguyên thủy bậc 3 của đơn vị. Với n = 4, thì 1; i là các căn bậc 4 của đơn vị, i là 2 căn nguyên thủy bậc 4 của đơn vị. Ta minh họa căn bậc n của đơn vị và căn nguyên thủy bậc n của đơn vị trong trường có đặc số chẵn như sau. 20
  • 24. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Ví dụ 2.1.16. Trong trường F2 = Z2 = f0; 1g, phần tử 1 là căn bậc n của đơn vị duy nhất. Ta xây dựng trường có 4 phần tử . Z2[x] F 4 = (x2 + x + 1) = f0; 1; x; x + 1g: Ta có 13 = 1; x3 = 1; (x + 1)3 = 1: Vì thế tập các căn bậc 3 của đơn vị trong trường F4 là f1; x; x + 1g = 3: Trong trường F8 = Z2[x] = f0; 1; x; x + 1; x 2 ; x 2 + x; x 2 + 1; x 2 + x + 1g: (x3 + x + 1) Ta có 13 = 1; x3 6= 1; (x + 1)3 6= 1; (x2 )3 6= 1; (x2 + x)3 6= 1; (x2 + 1)3 6= 1; (x2 + x + 1)3 6= 1: Do đó trong trường F8, chỉ có duy nhất 1 căn bậc 3 của đơn vị, đó là 1. 2.2 Một số lớp tam thức hoán vị được trên trường hữu hạn đặc số chẵn Cho X là một tập con của trường Fq (trong đó q là lũy thừa của một số nguyên tố). Giả sử X là một nhóm con của nhóm nhân Fq = Fqnf0g. Khi đó ta nói đa thức f(x) 2 Fq[x] hoán vị trên X nếu f( ) 6= f( ) với mọi ; 2 X; 6= . Nói cách khác, f(x) hoán vị trên X nếu nó tác động đơn ánh trên tập X. 21
  • 25. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Chú ý 2.2.1. Như kí hiệu trong Tiết 2.1 (Chú ý 2.1.7), gọi d là tập các căn bậc d của đơn vị trong trường đóng đại số Fq của Fq, tức là d = f 2 Fq j d = 1g. Khi đó d có đúng d phần tử. Hơn nữa d là nhóm con của Fq = Fqnf0g vì nếu ; 2 d thì ( )d = d d = 1 tức là ; 2 d; 1 2 d và ( 1 )d = ( d ) 1 = 1. Do đó 1 2 d. Bổ đề 2.2.2. Cho q là lũy thừa của một số nguyên tố. Cho d; r > 0 là các số tự nhiên thỏa mãn d là ước của q 1. Cho h(x) 2 Fq[x]. Khi q 1 đó xr h(x d ) hoán vị trên Fq nếu và chỉ nếu hai điều kiện sau thỏa mãn: (i) gcd(r; q d 1 ) = 1; (ii) xr h(x)q d 1 hoán vị được trên d. Chứng minh. Đặt s = q1 chof(x) hoán vị được trên Fq. Giả sử d gcd(r; q d 1 ) = t > 1. Theo Mệnh đề 1.1.11, nhóm Fq = Fqnf0g là nhóm xyclic. Do s là nhóm con của Fq nên s cũng là nhóm xyclic có s phần tử. Giả sử s =< >. Khi đó ta có s = 1 và k 6= 1 với mọi 0 < k < s. Suy ra s 6= s . Ta có t s r s f( ) = ( s ) h(( )s ) t t t r s = ( t )s (h( t ))s r = ( s ) t h( )s = h(1):
  • 26. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 22
  • 27. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 và f( s ) = f(1) = h(1): Do đó f(x) không hoán vị trên s. Vì thế f(x) không hoán vị trên Fq, vô lý. Vậy gcd(r; s) = 1. Ta có (f(x))s = xrs (h(x)r )s . Vì Fq là nhóm cấp q 1, nên với mọi 2 Fq (theo Chú ý 1.1.12), ta suy ra ( s )d = ( q d 1 )d = q 1 = 1: Do đó s 2 d, suy ra (Fq)s = d. Vì thế các giá trị của (f(x))s gồm (f(0))s = 0 và các giá trị của đa thức g(x) = xr h(x)s trên d. Vì thế f(x) hoán vị trên Fd nếu và chỉ nếu g(x) hoán vị trên d. Bổ đề 2.2.3. Với m 2 N, ký hiệu 2m+1 là tập các căn bậc 2m +1 trong trường đóng đại số Fq của Fq. Khi đó mỗi đa thức 1 + x + x3 ; 1 + x2 + x3 ; 1 + x + x4 và 1 + x3 + x4 đều không có nghiệm trong 2m+1. Chứng minh. Ta chứng minh bằng phản chứng. Giả sử 2 2m+1 là nghiệm của đa thức 1 + x + x3 , tức là 1 + + 3 = 0. Do Fq có đặc số chẵn nên n= 0 với n chẵn. Chú ý rằng C2 i m là bội của 2 với mọi 1 i 2m 1, trong đó C2 i m = 2m ! là số i!(2m i)! tổ hợp chập i của 2m phần tử. Suy ra [(1+ ) 2m 3 2m ] 3 = 0: + ( ) Tiếp tục khai triển nhị thức (1 + )2m ta được [1 + 2m + 3 2m ] 3 = 0: 23
  • 28. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Suy ra 3 + 2m+1 2 + ( 2m+1 )3 = 0. Do 2 2m+1 nên 3 + 2 + 1 = 0. Suy ra 1 + + 3 = 1 + 2 + 3 . Do đó = 2 . Vì 2 2m+1 nên 6= 0. Do đó = 1: Suy ra 0 = 1 + + 3 = 1 + 1 + 1 3 = 1, vô lí. Do đó đa thức 1 +x+x 3 không có nghiệm trong 2m+1, tức là các căn bậc 2 m + 1 của đơn vị trong Fq đều không là nghiệm của đa thức 1 + x + x 3 . Bổ đề 2.2.4. Cho q là lũy thừa của một số nguyên tố. Cho g(x) là đa thức trong Fq[x]. Cho f(x) = ag(bx + c) với a; b; c 2 Fq và a; b 6= 0. Khi đó f(x) hoán vị trên Fq khi và chỉ khi g(x) hoán vị trên Fq. Chứng minh. Xem Tài liệu [2] Bây giờ chúng ta chứng minh Định lý A trong phần giới thiệu đầu Chương 2. Đây là kết quả chính thứ nhất của luận văn, cho ta một lớp tam thức hoán vị trên trường có đặc số chẵn. Định lý 2.2.5. Đa thức f(x) := x4 + x2m+3 + x3 2m+1 2 F22m[x] là một đa thức hoán vị trên F22m khi và chỉ khi gcd(m; 3) = 1. Chứng minh. Đa thức f1(x) có thể được viết là f1(x) = x4 h1(x2m 1 ), trong đó h1(x) := 1 + x + x3 2 F22m[x]. Vì gcd(4; 2m 1) = 1, nên theo Bổ đề 2.2.2, f1(x) hoán vị trên F22m khi và chỉ khi đa thức g1(x) := x4 h1(x)2m 1 hoán vị trên 2m+1. Giả sử gcd(m; 3) =1. Theo Bổ đề 2.2.3, h1(x) không có nghiệm trong 2m+1, nghĩa là h1( 2m+1) F22m và do đó g1( 2m+1) 2m+1. 24
  • 29. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Vì 2m+1 là tập hữu hạn, g1(x) hoán vị trên 2m+1 khi và chỉ khi g(x) tác động đơn ánh trên 2m+1. Với 2 2m+1, ta có g1( ) = 4 (1 ++ 3 )2m 1 = 4 (1 + + 3 )2m 1++3 = 4 (1 + 2m + ( 2m )3 ) 1++3 = 4 (1+ 1 +( 1 )3 ) 1++3 +3 +4 = 1++3 : Như vậy g1(x) là tác động đơn ánh trên 2m+1 khi và chỉ khi x + x3 + x4 G1(x) := 1 + x + x3 là tác động đơn ánh trên 2m+1. Giả sử G1(x) = G1(y) với mọi x; y 2 2m+1. Chúng ta xem xét hai trường hợp sau. Trường hợp 1. x = 1 hoặc y = 1. Giả sử rằng y = 1, khi đó x + x3 + x4 1 + x + x3 = 1: Nghĩa là x4 + 1 = 0. Vậy ta nhận đươc x = y = 1. Trường hợp 2. x 6= 1 hoặc y 6= 1. Giả sử G1(x) = G1(y), nghĩa là x + x3 + x4 y + y3 + y4 = : 1 + x + x3 1 + y + y3 Thêm 1 vào cả hai vế ta có, 1 + x4 1 + y4 = : 1 + x + x3 1 + y + y3
  • 30. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 25
  • 31. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Suy ra (x + 1)3 + x2 = (y + 1)3 + y2 : (1 + x)4 (y + 1)4 Vì thế 1 x 1 1 y 1 + ( )2 ( )2 = + ( )2 ( )2 : 1 + x 1 + x 1 + x 1 + y 1 + y 1 + y 1 1 Thay a = x + 1 và b = y + 1 vào phương trình trên, ta được (a + b) 4 + (a + b) 2 + (a + b) = 0: Lưu ý rằng a = b khi và chỉ khi x = y. Nếu x 6= y, khi đó đẳng thức trên có nghĩa là (a + b)3 + (a + b) + 1 = 0: Tức là, a + b 2 F22m là một nghiệm của x3 + x + 1 2 F22m[x]. Điều này là không thể bởi vì 1 + x + x3 là khả quy trên F2 và gcd(3; 2m) = 1. Vì vậy 1 + x + x3 là khả quy trên F2m. Ngược lại, giả sử rằng f1(x) là một đa thức hoán vị trên F22m. Đặt 2 F23 là một nghiệm của x 3 + x + 1 2 F2[x] và cho là một nghiệm của x2m + x + 1 2 F22m[x] trong một số trường mở rộng. Lưu ý rằng 22m = ( 2m )2m = ( + 1)2m = 2m + 1 = , tức là, 2 F22m. Nếu 26
  • 32. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 gcd(m; 3) = 3, khi đó 2 F2m và f1( + ) = ( + )4 + ( + )2m ( + )3 + (( + )2m )3 ( + ) = ( + )4 +( + +1)( + )3 +( + +1)3 ( + ) = (4 +2 +)+(4 + 2 + ) = 4 + 2 + = f1( ): Điều này mâu thuẫn với giả thiết. Theo kết quả của Định lý 2.2.5, chúng ta có được lớp tam thức hoán vị sau đây. Hệ quả 2.2.6. Đa thức f(x) = x + x2m + x22m 1 2m 1+1 2 F22m[x] là một đa thức hoán vị trên F22m khi và chỉ khi gcd(m; 3) = 1. Chứng minh. Đa thức f(x) có thể được viết là f(x) = xh(x2m 1 ), trong đó h(x) := 1 + x + x2m 1 2 F22m[x]. Theo Bổ đề ??, f(x) hoán vị F22m khi và chỉ khi đa thức g(x) := xh(x)2m 1 hoán vị trên 2m+1. Vì gcd (2; 2m + 1) = 1, nên đa thức g(x) hoán vị trên 2m+1 khi và chỉ khi g(x)2 hoán vị trên 2m+1. Với x 2 2m+1, g(x)2 = x2 (1 + x2 + x2m )2m 1 = x2 (1 + x2 + x 1 )2m 1 = x4 (1 + x + x3 )2m 1 = g1(x): 27
  • 33. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Từ chứng minh Định lý 2.2.5, ta có g1(x) hoán vị trên 2m+1 khi và chỉ khi gcd(m; 3) = 1, điều phải chứng minh. Định lý sau đây là kết quả chính thứ hai của Chương này, cho ta một lớp tam thức hoán vị trên trường có đặc số chẵn. Định lý này được phát biểu trong Định lý B ở đầu Chương 2. Định lý 2.2.7. Đa thức f2(x) := x2 + x2 2m + x3 2m 1 hoán vị trên F22m khi và chỉ khi gcd(m; 3) = 1. Chứng minh. Đa thức f2(x) có thể được viết dưới dạng f2(x) = x2 h2(x2m 1 ); trong đó h2(x) := 1 + x2 + x3 2 F22m[x]. Vì gcd(2; 2m 1) = 1, nên theo Bổ đề ??, f2(x) hoán vị trên F22m khi và chỉ khi đa thức g2(x) := x2 h2(x)2m 1 hoán vị trên 2m+1. Đầu tiên, giả sử gcd(m; 3) = 1. Theo Bổ đề 2.2.3, h2(x) không có nghiệm trong 2m+1, nghĩa là h2( 2m+1) F22m, và do đó g2( 2m+1) 2m+1: Như vậy, g2(x) hoán vị trên 2m+1 khi và chỉ khi g2(x) tác động đơn ánh trên 2m+1. Với 2 2m+1 biểu thức g2( ) có thể được rút gọn là 1 + + 3 g2( ) = + 3 4 ; và do đó, g2(x) là tác động đơn ánh trên 2m+1 khi và chỉ khi 1 + x + x3 1 G2(x) := = G1(x) x + x3 + x4 28
  • 34. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 là tác động đơn ánh trên 2m+1. Vì gcd (m; 3) = 1, nên từ chứng minh của Định lý 2.2.5, ta suy ra G1x tác động đơn ánh trên 2m+1. Do đó G2(x) là tác động đơn ánh trên 2m+1. Nếu gcd(m; 3) 6= 1, từ Định lý 2.2.5, f1(x) không là đa thức hoán vị trên F22m. Vì gcd(2; 2m 1) = 1, từ điều kiện (i) của Bổ đề ?? ta suy 1 ra g 1 (x ) không hoán vị trên 2m+1 . Như vậy, G 1 (x) và G 2 (x) = G1(x) không hoán vị trên 2m+1, nghĩa là f2(x) không là một đa thức hoán vị trên F22m, ta có điều phải chứng minh. Tiếp theo, ta chứng minh Định lý C trong phần giới thiệu Chương 2.Định lý này là kết quả chính thứ ba của luận văn, cho ta một lớp tam thức hoán vị trên trường có đặc số chẵn. Định lý 2.2.8. Đa thức f3(x) := x5 + x2m+4 + x4 2m+1 2 F22m[x] là một đa thức hoán vị trên F22m khi và chỉ khi m là số lẻ. Chứng minh. Đa thức f3(x) có thể được viết là f3(x) = x5 h3(x2m 1 , trong đó h3(x) := 1 + x + x4 2 F22m[x]. Theo Bổ đề ??, f3(x) là một đa thức hoán vị trên F22m khi và chỉ khi gcd(5; 2m 1) = 1 và đa thức g3(x) := x5 h3(x)2m 1 hoán vị trên 2m+1. Giả sử m là số lẻ. Khi đó theo Bổ đề 2.2.2 ta có gcd(5; 2m 1) = 1. Theo Bổ đề 2.2.5, h3( ) 6= 0 với mọi 2 2m+1, vì thế g3( 2m+1) 2m+1: Với 2 2m+1, ta có thể biến đổi và rút gọn g3( ) về dạng sau +4 +5 g3( ) = 1 + + 4 : 29
  • 35. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Theo đó g3(x) tác động đơn ánh trên 2m+1 khi và chỉ khi x + x4 + x5 G3(x) := 1 + x + x4 là tác động đơn ánh trên 2m+1. Giả sử G3(x) = G3(y), trong đó x; y 2 2m+1. Với x 6= y, từ biểu thức trên của G3(x), ta được (x + x4 + x5 )(1 + y + y4 ) + (y + y4 + y5 )(1 + x + x4 ) = 0; tức là, (x5 + y5 ) + xy(x4 + y4 ) + x4 y4 (x + y) + (x4 + y4 ) + (x + y) = 0: Suy ra (x5 + y5 ) = (x + y)5 + x2 y2 (x + y) + xy(x + y)3 : Chia phương trình trên cho (x5 + y5 ) ta được 1 xy 4 1 xy 2 xy + ( ) + + ( ) + +1=0: (x + y)4 x + y x + y (x + y)2 (x + y)2 Thay a = 1 và b = a2m = xy vào phương trình trên và rút x + y x + y gọn, ta được (a + b)4 + a + b + a2 b2 + ab + 1 = 0: Lưu ý rằng a và b có thể không thuộc F2m, nhưng a + b; ab 2 F2m. Tác động hàm vết T r1 m ( ) vào cả hai vế của đẳng thức trên và sử dụng tính chất tuyến tính của hàm vết trong Bổ đề 2.1.9, ta được T r1 m ((a + b)4 ) + T r1 m (a + b) + T r1 m ((ab)2 ) + T r1 m (ab) + 1 = 0: 30
  • 36. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Chú ý rằng T r1 m ((a + b)4 ) = T r1 m (a + b) và T r1 m ((ab)2 ) = T r1 m (ab): Vì thế từ đẳng thức trên ta suy ra 1 = 0, điều này là mâu thuẫn. Tiếp theo nếu m là số chẵn, thì theo Bổ đề 2.1.12 ta có 5j2 2m 1, có nghĩa là có ít nhất một trong hai số 2 m 1 hoặc 2 m + 1 chia hết cho 5. Nếu 5j2 m 1, thì khi đó theo Bổ đề ??, f3(x) không là đa thức hoán vị trên F2m. Nếu 5j2 m + 1, thì khi đó ta lấy môt phần tử là căn nguyên thủy bậc 5 của đơn vị. Do 5 là ước của 2 m + 1 nên 2 2m+1; g3( ) = (1 + + 4 )2m 1 = g3( 4 ) và g3( 2 ) = (1 + 2 + 3 )2m 1 = g3( 3 ): Như vậy, g3(x) không hoán vị trên 2m+1 và vì thế f3(x) không hoán vị trên F22m. Do đó ta có điều phải chứng minh. Tiếp theo chúng ta tập trung chứng minh Định lý D. Đây là kết quả chính thứ tư của luận văn. Định lý 2.2.9. Đa thức f4(x) := x3 + x3 2m + x2m+2 1 2 F22m là đa thức hoán vị trên F22m khi và chỉ khi m là số lẻ. Chứng minh. Đa thức f4(x) có thể được viết là f4(x) = x3 h4(x2m 1 ), trong đó f4(x) := 1 + x3 + x4 2 F22m[x]. Theo Bổ đề ??, f4(x) là 31
  • 37. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 một đa thức trên F22m khi và chỉ khi gcd(3; 2m 1) = 1 và đa thức g4(x) := x3 h4(x)2m 1 hoán vị trên 2m+1. Chú ý rằng gcd(3; 2 m 1) = 1 khi và chỉ khi m là số lẻ. Do đó chúng ta chỉ cần chỉ ra rằng g4(x) hoán vị trên 2m+1 khi m là số lẻ. Giả sử m là số lẻ. Theo Bổ đề 2.2.3, h4(x) không có nghiệm trong 2m+1. Với 2 2m+1; g4( ) có thể được biến đổi và rút gọn là 1 + + 4 g4( ) = + 4 + 5 và như vậy, g4(x) tác động đơn ánh trên 2m+1 khi và chỉ khi 1 + x + x4 1 G4(x) := = G3(x) x + x4 + x5 tác động đơn ánh trên 2m+1. Vì m là số lẻ, nên theo Định lý 2.2.8, G3(x) và G4(x) tác động đơn ánh trên 2m+1. Vì thế f(x) là hoán vị trên F2m, ta có điều phải chứng minh. Phần tiếp theo, ta chứng minh Định lý E. Định lý này là kết quả chính thứ năm của luận văn, cho ta một lớp tam thức hoán vị trên trường có đặc số chẵn. Định lý 2.2.10. Với mọi số tự nhiên lẻ m > 0, tam thức f(x) = x + m+1 1 + x2m m+1 +1 hoán vị trên trường F2m. x2 2 2 2 Chứng minh. Chúng ta có f(x) = x + x2(m+1)=2 1 + x2m 2(m+1)=2 +1 = x(1 + x2( m+1)=2 2 + x2m 2(m+1)=2 ) = x(1 + x2 (2(m 1)=2 1 ) + x2(m+1)=2(2(m 1)=2 1) ): 32
  • 38. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Vì gcd(2(m 1)=2 1; 2m 1) = 1 theo Bổ đề 2.1.13, f(x) là một đa thức hoán vị trên F2m khi và chỉ khi g(x) = x2m 1 (2(m+1)=2 +2)(1 + x2 + x2(m+1)=2 ) là một đa thức hoán vị trên F2m. Chúng ta lưu ý rằng g(0) = 0 và g(x) = 1 +x2 + x2(m+1)=2 khi x 6= 0. x2(m+1)=2+2 Trước hết, chúng ta thấy x = 0 là nghiệm duy nhất của phương trình đa thức g(x) = 0. Nếu g(x) = 0, thì x = 0 hoặc 1 + x2 + x2(m+1)=2 = 0. Nếu 1 + x2 + x2(m+1)=2 = 0, thì sau khi nâng cả 2 vế lên lũy thừa 2 (m 1) 2 ta đươc 1 + x2(m+1)=2 + x2m = 0. Cộng hai vế của hai phương trình trên với nhau ta được x2m + x2 = 0. Vì thế ta có được x = 0 hoặc x = 1. Tuy nhiên ta lại có g(x) = 1. Do đó, nghiệm duy nhất của g(x) = 0 là x = 0. Tiếp theo, chúng ta chứng minh rằng phương trình đa thức g(x) = a có một nghiệm khác không duy nhất với mỗi a 6= 0; a 2 F2m. Có nghĩa là, với mỗi a 6= 0; a 2 F2m, chúng ta chứng minh rằng tồn tại một nghiệm duy nhất x 6= 0 cho phương trình sau: 1 + x2 + x2(m+1)=2 = a: x2(m+1)=2+2 Viết lại phương trình trên ta thu được phương trình sau ax2(m+1)=2 +2 + x2(m+1)=2 + x2 + 1 = 0: (1) Đặt y = x2 . Khi đó phương trình (1) trở thành ay2(m 1)=2 +1 + y2(m 1)=2 + y + 1 = 0: (2) 33
  • 39. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Bây giờ chúng ta cần giải phương trình (2) với mỗi a 6= 0 và y 6= 0. Đầu tiên, nếu a = 1, thì ta có y2(m 1)=2 +1+y2(m 1)=2 +y+1 = (y2(m 1)=2 +1)(y+1) = (y+1)2(m 1)=2+1 = 0: Do đó y = 1 là nghiệm duy nhất của phương trình (2) với a = 1. Từ giờ trở đi, ta giả sử a 6= 1 và a 6= 0. Nâng lên lũy thừa 2(m+1)=2 ở phương trình (2), ta thu được a2(m+1)=2 y2(m+1)=2+1 + ay2(m 1)=2+1 + y2(m+1)=2 + y2(m 1)=2 = 0: (3) Cộng hai vế của hai phương trình (2) và (3), ta có a2(m+1)=2 y2(m+1)=2+1 + ay2(m 1)=2+1 + y2(m+1)=2 + y2(m 1)=2 = 0: (4) Vì y 6= 0, ta có thể chia phương trình (4) cho y2(m 1)=2 ta có kết quả là a2(m+1)=2 y2(m 1)=2+1 + ay+ y2(m 1)=2 + 1 = 0: (5) Cộng vế với vế của hai phương trình(2) và (5) ta được (a2(m+1)=2 + a)y2(m 1)=2 +1 + (a + 1)y = 0: (6) Vì y 6= 0, nên ta thu được (a2(m+1)=2 + a)y2(m 1)=2 +1 + (a + 1) = 0: Từ (a2(m+1)=2 + a) 6= 0 với a 2 f0; 1g, đa thức (a2(m+1)=2 + a)y2(m 1)=2 +1 + (a + 1) = 0 34
  • 40. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 là một đa thức hoán vị trên F2m với gcd(2 (m 1)=2 ; 2 m 1) = 1. Do đó tồn tại một nghiệm khác không duy nhất y đối với phương trình (a2(m+1)=2 + a)y2(m 1)=2 + (a + 1) = 0; với a 6= 0; 1. Do đó tồn tại nhiều nhất là một nghiệm x 6= 0 của phương trình 1 + x2 + x2(m+1)=2 = a với mỗi a 6= 0. Do đó tồn tại một nghiệm 22(m+1)=2+2 duy nhất cho g(x) = a cho mỗi a. Vì thế định lý được chứng minh.