SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Download to read offline
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
-------------------------
NHAN QUỐC MINH
PHÂN TÍCH THÀNH NHÂN TỬ TRÊN VÀNH CÁC SỐ
NGUYÊN ĐẠI SỐ BẬC K
Chuyên ngành: Đại số và lý thuyết số
Mã số: 60 46 05
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. MỴ VINH QUANG
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011
2
0BLỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành tỏ lòng biết ơn đối với quý Thầy Cô trong khoa Toán - tin
trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh và Thầy Cô tổ đại số trường Đại
học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh đã trực tiếp giảng dạy và trang bị
cho tôi đầy đủ kiến thức làm nền tản cho quá trình viết luận văn này.
Đặc biệt tôi xin chân thành tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS Mỵ Vinh
Quang người đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trong hội đồng chấm luận văn đã
dành thời gian đọc và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô trong phòng Khoa học Công nghệ
và Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, trường Trung
học phổ thông Trung An, huyện Cờ Đỏ, Thành phố Cần Thơ đã giúp đỡ và tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập.
Tôi tỏ lòng biết ơn đến gia đình, anh em và bạn bè đã hỗ trợ và giúp đỡ tôi
về tinh thân cũng như vật chất để tôi hoàn thành luận văn này.
3
1BMỤC LỤC
0TLỜI CẢM ƠN0T ...............................................................................................2
0TMỤC LỤC0T ....................................................................................................3
0TBẢNG KÍ HIỆU0T ...........................................................................................5
0TLỜI MỞ ĐẦU0T ...............................................................................................6
0TChương 1: CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN0T ....................................................7
0T1.1.Các khái niệm cơ bản về mở rộng trường0T ................................................................ 7
0T1.1.1.Định nghĩa:0T ...................................................................................................... 7
0T1.1.2 Khái niệm mở rộng bởi 1 tập, mở rộng đơn và mở rộng lặp0T ............................. 7
0T1.1.3 Phần tử đại số0T .................................................................................................. 8
0T1.1.4 Mở rộng đại số0T ................................................................................................ 8
0T1.2.Phần tử nguyên0T ....................................................................................................... 9
0T1.2.1.Định nghĩa0T ....................................................................................................... 9
0T1.2.2 Định lý:0T ........................................................................................................... 9
0T1.3.Bao đóng nguyên của một vành0T............................................................................. 10
0T1.3.1 Các khái niệm cơ bản0T..................................................................................... 10
0T1.3.2 Các tính chất0T.................................................................................................. 10
0T1.4.Các phần tử liên hợp đầy đủ0T .................................................................................. 12
0T1.5.Các ideal trong OR
KR0T ................................................................................................ 13
0T1.5.1 Định thức của một hệ phần tử0T ........................................................................ 13
0T1.5.2 Định thức của một phần tử0T ............................................................................. 13
0T1.5.3 Tính chất0T ....................................................................................................... 14
0T1.6.Miền Dedekind0T ..................................................................................................... 17
0T1.7.Hàm chuẩn và hàm Euler0T ...................................................................................... 22
4
0TChương 2: PHÂN TÍCH THÀNH NHÂN TỬ TRÊN VÀNH CÁC SỐ
NGUYÊN ĐẠI SỐ BẬC K0T......................................................................... 27
0T2.1 Chuẩn của ideal nguyên tố0T .................................................................................... 27
0T2.2 Phân tích thành nhân tử trên vành các số nguyên đại số bậc k0T ................................ 30
0T2.3 Phân tích thành nhân tử trên vành các số nguyên đại số bậc 30T................................ 36
0T2.4 Phân tích thành nhân tử trên trường vòng0T .............................................................. 41
0TKẾT LUẬN0T .................................................................................................50
0TTÀI LIỆU THAM KHẢO0T.......................................................................... 52
5
2BBẢNG KÍ HIỆU
£ - tập số phức
¤ - tập số hữu tỉ
¢ - tập số nguyên
[ ]:E F - bậc của mở rộng
AP
B
P - bao đóng nguyên của A trong B
Ω - vành đóng nguyên của ¢ trong £
KO - vành các số nguyên đại số của trường K
( ),irr Fα - đa thức tối tiểu của α trên F
( ),lF α ¤ - đa thức trường của α trên ¤
( )D α - định thức của phần tử α
( )D I - định thức của ideal I
( )N I - chuẩn của ideal I
∅ - tập rỗng
( )Pord A - số mũ của P trong sự phân tích của A
( )N α - chuẩn của phần tử α
( )Tr α - vết của phần tử α
I - số phần tử của tập I
indθ - chỉ số của θ
p a - 2
| , |p a p a/
mζ - căn nguyên thuỷ bậc m của 1
( )nM ¢ - vành các ma trận vuông cấp n trên ¢
■ - kết thúc phép chứng minh
6
3BLỜI MỞ ĐẦU
Cho K là một trường mở rộng hữu hạn ¤ và OR
KR là vành các số nguyên đại
số trong K. Ta biết rằng OR
KR nói chung không phải là miền nhân tử hoá. Cụ thể trong
OR
KR định lý cơ bản của số học có thể sẽ không còn đúng nữa, một số có thể phân tích
thành tích các số nguyên tố theo nhiều cách khác nhau. Bởi vậy số học trong OR
KR là
khó nghiên cứu. Tuy nhiên, dựa theo ý tưởng của Dedekind “mỗi iđean của OR
KR đều
phân tích được thành tích duy nhất của các iđean nguyên tố”, chúng ta vẫn có thể
xây dựng được số học trên vành các số nguyên đại số. Bởi vậy chúng tôi quyết định
chọn đề tài “Phân tích thành nhân tử trên vành số nguyên đại số bậc k” và áp dụng
của nó trên một số trường mở rộng bậc cao và số học trên các vành này.
Bố cục của luận văn được chia thành 2 chường :
• Chương 1: Các kiến thức cơ bản
Trong chương này chúng tôi tình bài các kiến thức cơ bản liên quan đến đề
tài: Các khái niệm cơ bản về mở rộng trường, phần tử nguyên, bao đóng nguyên của
một vành, các phần tử liên hợp đầy đủ, các ideal trong OR
KR, miền Dedekind, hàm
chuẩn và hàm Euler.
• Chương 2 : phân tích thành nhân tử trên vành các số nguyên đại số bậc k
Trong chương này chúng tôi phân tích ideal <p> thành tích nhân tử nguyên tố
trên vành các số nguyên đại số bậc k và áp dụng sự phân tích dó trên vành các số
nguyên đại số bậc 3 và trên trường vòng.
Vì khả năng và thời gian còn hạn chế nên luận văn này không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Kính mong qúy Thầy Cô và các bạn đóng góp ý kiến bổ sung để
luận văn được hoàn chỉnh hơn.
7
4BChương 1: CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN
Trong chương này chúng tôi trình bày các khái niệm cơ bản về mở rộng
trường, vành số nguyên đại số, miền Dedekind, và các tính chất của chúng. Chúng
ta đi chứng minh mỗi ideal trong vành các số nguyên đại số đều được phân tích
thành tích các ideal nguyên tố từ đó xây dựng số học trên vành các số nguyên đại
số.
8B1.1.Các khái niệm cơ bản về mở rộng trường
19B1.1.1.Định nghĩa:
Cho F, E là các trường, nếu F là trường con của E thì E được gọi là mở rộng
của F.
Khi đó E là không gian vectơ trên F, [ ]dim :F E E F= bậc của mở rộng E
trên F.
• Nếu [ ]:E F = ∞ thì E là mở rộng vô hạn của F.
• Nếu [ ]:E F n= thì E là mở rộng hữu hạn (bậc n) của F.
Cho tháp mở rộng trường F E G⊂ ⊂ . Ta có
[ ] [ ] [ ]: : . :G F G E E F=
Hơn nữa nếu { } 1,i i n
x =
là cơ sở của E trên F và { } 1,j j n
y
=
là cơ sở của G trên E thì
{ } 1,
1,
i ni j
j m
x y =
=
là cơ sở của G trên F.
20B1.1.2 Khái niệm mở rộng bởi 1 tập, mở rộng đơn và mở rộng lặp
Cho E là mở rộng của F, X là tập con của E. ( )F X là giao tất cả trường con
của E vừa chứa F và X, ( )F X được gọi là mở rộng của F bởi X. ( )F X là trường
con nhỏ nhất trong các trường con của E chứa F và X.
Đặc biệt
8
• { }X a= khi đó [ ]
( )
( ) ( ) , , 0
( )
f a
F X F a f g F x g
g a
 
= = ∈ ≠ 
 
và được gọi
là mở rộng đơn.
• { }1 2, ,..., , 2nX a a a n= ≥ khi đó
• [ ]1 2
1 2 1 2
1 2
( , ,..., )
( ) ( , ,..., ) , , ,..., , 0
( , ,..., )
n
n n
n
f a a a
F X F a a a f g F x x x g
g a a a
  
= = ∈ ≠ 
  
và được gọi là mở rộng lặp.
21B1.1.3 Phần tử đại số
Định nghĩa Cho E là mở rộng của trường F. Lấy Eα ∈ , α được gọi là đại
số trên F nếu tồn tại [ ]( ) , deg 1f x F x f∈ ≥ sao cho ( ) 0f α = .
• Số phức đại số trên ¤ được gọi là số đại số.
• Cho α là phần tử đại số trên F, khi đó tồn tại duy nhất [ ]( )f x F x∈ ,
( )f x đơn khởi, bất khả quy trong [ ]F x và nhận α làm nghiệm. Đa thức
( )f x được gọi là đa thức tối tiểu của α trên F và được kí hiệu là
( ), .irr Fα
• Nếu α đại số bậc n trên F thì ( ):F F nα  =  và 2 1
1, , ,..., n
α α α −
là cơ
sở của ( )F α trên F và ( ) { }1
0 1 1... n
n iF a a a a Fα α α −
−= + + + ∈
22B1.1.4 Mở rộng đại số
a Các định nghĩa
• Cho E là mở rộng của F, E là mở rộng đại số của F nếu mọi phần tử
Eα ∈ đều đại số trên F. Mở rộng không đại số gọi là mở rộng siêu việt.
• Mở rộng chuẩn tắc
Cho E là mở rộng của F, E là mở rộng chuẩn tắc của F nếu đa thức
[ ]( )p x F x∈ bất khả quy trong [ ]F x , có nghiệm Eα ∈ thì ( )p x được phân tích
thành tích các đa thức bậc nhất trong [ ]E x (E chứa tất cả các nghiệm của ( )p x ).
Từ khái niệm trên ta được kết quả sau ( ), ,E irr Fα α∀ ∈ phân rã được trên E.
9
• Mở rộng tách được.
 [ ]( )p x F x∈ tách được trên F nếu nó không có nghiệm bội trên F.
 ,F E Eα⊂ ∈ gọi là tách được trên F nếu ( ),irr Fα tách được.
 F E⊂ , E là mở rộng tách được nếu ,Eα α∀ ∈ đều tách được trên
F.
 Nếu 0charF = thì mọi đa thức bất khả quy trong [ ]F x đều tách
được. Suy ra mọi mở rộng E của F đều tách được.
b Định lý về phần tử nguyên thuỷ
Định lý F E⊂ , E là mở rộng hữu hạn và tách được của F thì E là mở rộng
đơn. Nghĩa là tồn tại Eα ∈ sao cho ( )F Eα = .
Phần chứng minh của định lý trên độc giả sẻ tìm thấy ở Saban Alaca and
Kenneth S. Williams [2, định lý 5.6.1, định lý 5.6.2, pp. 102 – 104].
9B1.2.Phần tử nguyên
23B1.2.1.Định nghĩa
 Cho A và B là các miền nguyên và A B⊂ . Phần tử b B∈ gọi là
nguyên trên A nếu b là nghiệm của đa thức đơn khởi, hệ số thuộc A.
 Một số phức nguyên trên ¢ được gọi là nguyên đại số.
 ,b B∀ ∈ b nguyên trên A thì B được gọi là nguyên trên A .
24B1.2.2 Định lý:
Cho A, B là các miền nguyên, A B⊂ . Nếu B là A_môđun hữu hạn sinh thì B
nguyên trên A.
1.2.3 Định lý Cho A, B là các miền nguyên, ,A B b B⊂ ∈ , b nguyên trên A
khi và chỉ khi [ ]A b là A_môđun hữu hạn sinh.
1.2.4 Định lý Cho A, B là các miền nguyên, 1, , ..., nA B b b B⊂ ∈ . 1, ..., nb b
nguyên trên A khi và chỉ khi [ ]1, ..., nA b b là A_môđun hữu hạn sinh.
Chứng minh của các định lý 1.2.4, 1.2.5, 1.2.6 độc giả tìm thấy ở Saban
Alaca and Kenneth S. Williams [3, định lý 4.1.3, định lý 4.1.9, pp. 77 – 80].
10
1.2.5 Định lý Cho A, B, C là các miền nguyên và A B C⊂ ⊂ . Nếu B nguyên
trên A và C nguyên trên B thì C nguyên trên A.
Chứng minh
Lấy c C∈ suy ra c nguyên trên B, do đó tồn tại 0 1,..., nb b B− ∈ sao cho
1
1 0... 0n n
nc b c b−
−+ + + =. Suy ra c nguyên trên [ ]0 1,..., nA b b − , do đó [ ]0 1,..., ,nA b b c−
là [ ]0 1,..., nA b b − _môđun hữu hạn sinh. Mặt khác 0 1,..., nb b B− ∈ nên [ ]0 1,..., nA b b − là
A_môđun hữu hạn sinh. Suy ra [ ]0 1,..., ,nA b b c− là A_môđun hữu hạn sinh.
Vậy C nguyên trên A. ■
10B1.3.Bao đóng nguyên của một vành
25B1.3.1 Các khái niệm cơ bản
• Cho A, B là các miền nguyên, A B⊂ . AP
B
PR R= {b ∈B| b nguyên trên A}
là vành con của B chứa A và được gọi là bao đóng nguyên của A trong B.
• Cho A là miền nguyên, K là trường các thương của A. Bao đóng nguyên
của A trong K gọi là bao đóng nguyên của A. Kí hiệu là AP
K
P.
• Miền nguyên A được gọi là vành đóng nguyên nếu AP
K
P = A.
Cho tháp mở rộng trường K⊂ ⊂¤ £ , [ ]:K n=¤
• Ω= =£
¢ {α α∈£ nguyên trên ¢ } được gọi là bao đóng nguyên của ¢
trong £ .
• α ∈Ω gọi là số nguyên đại số.
• a∈¢ gọi là số nguyên hữu tỉ.
• K
KO= =¢ { Kα ∈ | α nguyên trên ¢ } gọi là vành các số nguyên đại số
của trường K.
Chú ý: = Ω ∩¢ ¤ và KO K= Ω ∩
26B1.3.2 Các tính chất
i) Mỗi số đại số đều được viếc dưới dạng
u
a
α = trong đó u là số nguyên đại
số và a là số nguyên hữu tỉ.
11
Chứng minh
Giả sử 1
1 1 0... 0,n n n
n ia a a a aα α α−
−+ + + + = ∈¤ . Gọi a là mẫu số chung của
các ia ta có ( ) ( ) ( )
1 1
1 1 0... 0
n n n n
na a a a a a a a aα α α
− −
−+ + + + = suy ra aα nguyên
trên ¢ và do đó , ,
a u
u a
a a
α
α= = ∈Ω ∈¢ . ■
ii) K là trường các thương của OR
KR.
Giả sử K’ là trường các thương của OR
KR. ta chứng minh K = K’.
Thật vậy với mọi 'Kα ∈ thì ( , )K
u
u v O
v
α= ∈ suy ra Kα ∈ . Ngược lại với Kα ∈
thì α đại số trên ¤ theo tính chất (i) tồn tại a∈¢ sao cho
a
a
α
α = trong đó
aα ∈Ω mà a Kα ∈ suy ra Ka K Oα ∈Ω ∩ = . Do đó '
a
K
a
α
α= ∈ . ■
iii) KO là vành đóng nguyên ( K
K KO O= )
Chứng minh
Với K
KOα ∈ ta có Kα ∈ và α nguyên trên KO nên [ ]KO α nguyên trên KO ,
mà KO nguyên trên ¢ nên [ ]KO α nguyên trên ¢ . Do đó α nguyên trên ¢ hay
KOα ∈ . ■
iv) Nếu α ∈Ω thì mọi liên hợp với α trên ¤ cũng thuộc Ω . Do đó,
Kα∀ ∈ , KOα ∈ khi và chỉ khi [ ]( , )irr xα ∈¤ ¢ .
Chứng minh
Lấy α ∈Ω ta có α là nghiệm của ( ) [ ]1
1 1 0...n n
nf x x a x a x a x−
−= + + + ∈¢ .
Giả sử ( , , ) ( )irr x p xα =¤ khi đó ( ) ( )|p x f x . Do đó mọi nghiệm của p(x) đều là
nghiệm của f(x) nên chúng đều là số nguyên đại số.
Vậy mọi liên hợp với α trên ¤ đều thuộc Ω .
Tiếp theo ta chứng minh Kα∀ ∈ , KOα ∈ khi và chỉ khi [ ]( , )irr xα ∈¤ ¢ .
Thật vậy do [ ]( , )irr xα ∈¤ ¢ nên KOα ∈ .
Ngược lại với KOα ∈ ta có ( ) [ ]1
1 1 0, ...n n
nirr x a x a x a xα −
−= + + + ∈¤ ¤
1 2( )( )...( )nx x xα α α=− − −
12
trong đó 1 2, ,..., nα α α là các liên hợp của α trên ¤ . Theo định lý Vi-ét ta có
( )
1 2 1
1 2 1 1 2
1 2 0
...
... ...
...
... 1
n n
n n n n
n
n
a
a
a
α α α
α α α α α α
α α α
−
− −
+ + + =−
+ + + + =
= −
vì iα ∈Ω nên 0 1 1, ,..., na a a − ∈Ω do đó ia ∈Ω =I ¤ ¢ suy ra ( ) [ ],irr xα ∈¤ ¢ .■
11B1.4.Các phần tử liên hợp đầy đủ
1.4.1 Định lý Cho K⊂ ⊂¤ £ , K là mở rộng hữu hạn bậc n của ¤ . Khi đó
có đúng n đơn cấu trường từ K vào £ , kí hiệu là 1 2, ,..., nσ σ σ .
Chứng minh:
K là mở rộng hữu hạn bậc n của ¤ , K tách được trên ¤ (do char¤ = 0).
Suy ra tồn tại Kθ ∈ sao cho ( )K θ= ¤ . Do ( , )irr θ ¤ bậc n nên ( , )irr θ ¤ có n
nghiệm trong £ là 1 2, , ..., nθ θ θ θ= .
Nếu : Kσ → £ là đơn cấu trường thì ( ) ,r r rσ = ∀ ∈¤ . Ta có
1 0... 0n
a aθ θ+ + + =nên ( )( ) ( )1 0... 0
n
a aσ θ σ θ+ + + =điếu đó cho ta biết ( )σ θ là
nghiệm của ( ),irr θ ¤ , từ đó suy ra ( ) { }1 2, , , ...,k k nσ θ θ θ θ θ θ= ∈ . Với Kα ∈ thì
ta có 1
0 1 1... ,n
n ib b b bα θ θ −
−= + + + ∈¤ khi đó ( ) 1
0 1 1... (*)n
k n kb b bσ α θ θ −
−= + + + .
Suy ra có tối đa n đơn cấu trường từ K vào £ .
Ngược lại, với 1,k n= , công thức (*) là 1 đơn cấu trường từ K vào £ .
Vậy có đúng n đơn cấu trường từ K vào £ xác định bởi công thức (*). ■
1.4.2 Định nghĩa Cho Kα ∈ , ta định nghĩa dãy ( ) ( ) ( )1 2, ,..., nσ α σ α σ α là
dãy các phần tử liên hợp đầy đủ của α .
Kí hiệu ( ) ( )( )
1
,
n
l i
i
F xα σ α
=
= −∏¤ là đa thức trường của α trên ¤ .
1.4.3 Định lý
1) Nếu Kα ∈ thì ( ) [ ],lF xα ∈¤ ¤
2) ( ) ( )( )*
: , ,
s
ls F irrα α∃ ∈ =¥ ¤ ¤
13
3) Nếu KOα ∈ thì ( ) [ ],lF xα ∈¤ ¢
1.4.4 Hệ quả α là phần tử sinh của K khi và chỉ khi ( ) ( )1 ,..., nσ α σ α đôi
một khác nhau.
Chứng minh của các định lý và hệ quả trên độc giả tìm thấy ở Saban Alaca and
Kenneth S. Williams [3, pp. 118 – 122].
12B1.5.Các ideal trong OR
K
27B1.5.1 Định thức của một hệ phần tử
Cho K là trường con của £ , [ ]:K n=¤ và OR
KR vành các số nguyên đại số
của K. Xét n số 1, ..., n Kα α ∈ . Ta định nghĩa
( )
( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( )
2
1 2
2 1 2 2 2
1
1 2
, ...,
...
n
n
n
n n n n
D
α α α
σ α σ α σ α
α α
σ α σ α σ α
=
L
L
M M L M
( )1, ..., nD α α gọi là định thức của hệ phần tử 1, ..., nα α .
28B1.5.2 Định thức của một phần tử
Cho Kα ∈ , ( ) ( )1 1
1, , ..., n
D Dα α α −
= là định thức của phần tử α .
( )
( ) ( )( )
( ) ( )( )
( ) ( )( )
21
1
22 2
1
1
1
1
1 ...
n
n
j i
i j n
n
n n
D
α α
σ α σ α
α σ α σ α
σ α σ α
−
−
≤ < ≤
−
= = −∏
L
L
M M L M
Nếu α là phần tử sinh của K thì ta có ( ) ( ) ( )1 2, ,..., nσ α σ α σ α đôi một khác nhau,
do đó ( ) 0D α ≠ .
Nhận xét Cho 1 2, , ..., n Kβ β β ∈ và
14
1 11 1 1
2 21 1 2
1 1
...
...
...
n n
n n
n n nn n
c c
c c
c c
β α α
β α α
β α α
= + +
= + +
= + +
L
, ijc ∈¤
Khi đó ( ) ( ) ( )
2
1 1, ..., det , ...,n nD C Dβ β α α= trong đó ( )
xn n
ijC c=
29B1.5.3 Tính chất
i) Nếu 1 2, , ..., n Kα α α ∈ thì ( )1, ..., nD α α ∈¤
ii) Nếu 1 2, , ..., n KOα α α ∈ thì ( )1, ..., nD α α ∈¢
iii) 1 2, , ..., nα α α độc lập tuyến tính trên ¤ khi và chỉ khi ( )1, ..., 0nD α α ≠ .
Độc giả sẻ tìm thấy chứng minh của tính chất trên ở Saban Alaca and
Kenneth S. Williams [3, pp. 127 – 128]
1.5.4 Bổ đề Cho , 0kI O I ≠< khi đó tồn tại c ≠ 0 thuộc vào I ∩ ¢ .
Chứng minh
Do 0I ≠ nên tồn tại Iα ∈ sao cho 0α ≠ và do KOα ∈ nên
( ) [ ]1 0, ...k
irr x c x c xα = + + + ∈¤ ¢ . Vì 0α ≠ và ( ),irr α ¤ bất khả qui trong nên
0 0c ≠ mà 1 0... 0k
c cα α+ + + =suy ra 0 1...k
c c Iα α=− − − ∈ ∩¢ . ■
1.5.5 Bổ đề Cho , 0kI O I ≠< khi đó tồn tại 1,..., n Iα α ∈ để
( )1,..., 0nD α α ≠ .
Chứng minh
Ta có ( )K θ= ¤ và ( ) 0D θ ≠ . Theo tính chất 1.3.2 ta có *
, ,a
a
β
θ= ∈¢
β ∈Ω và theo bổ đề 1.5.4 tồn tại 0b ≠ và b I∈ ∩ ¢ . Đặt b Iα β= ∈ khi đó
( ) ( ) ( )abα θ θ= =¤ ¤ ¤ . Từ đó suy ra ( ) 0D α ≠ nên
( ) ( )1 2 1
, ,..., 1, ,..., 0n n n
D b b b b Dα α α α− −
= ≠
Đặt 1
, 1,i
i b i nα α −
= = thì ta có ( )1,..., 0nD α α ≠ . ■
15
1.5.6 Định lý Cho , 0kI O I ≠< , khi đó tồn tại 1,..., n Iα α ∈ sao cho x I∈
thì x được viết duy nhất dươi dạng 1 1 2 2 ... ,n n ix c c c cα α α= + + + ∈¢ .
Chứng minh
Kí hiệu ( ) ( ){ }1 1,..., , ,..., 0n i nS x x x I D x x= ∈ > . Theo bổ đề 1.5.5 thì
S ≠ ∅ nên tồn tại ( )1,..., n Sα α ∈ sao cho ( )1,..., nD α α bé nhất. Vì
( )1,..., 0nD α α ≠ nên 1,..., nα α độc lập tuyến tính trên ¤ , do đó 1,..., nα α là cơ sở
của K. Vì vậy với x I∈ ta có 1 1 2... ,n ix c c cα α= + + ∈¤ .
Ta chứng minh , 1,ic i n∈ ∀ =¢ .
Thật vậy giả sử tồn tại ic ∉¢ , chẳng hạn là 1c ∉¢ . Do 1c ∉¢ nên
1: 1k k c k∃ ∈ < < +¢ . Xét ( )1 1 1 2 2 ... n ny x k c k c cα α α α= − = − + + + và ta có
( ) ( ) ( ) ( ) ( )1 1 2 2 ... , 1,i i i n i ny c k c c i nσ σ α σ α σ α= − + + + =
Xét hệ phương trình sau
( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
1 1 2 2
2 1 1 2 2 2 2 2
1 1 2 2
...
...
...
n n
n n
n n n n n n
x x x y
x x x y
x x x y
α α α
σ α σ α σ α σ
σ α σ α σ α σ
+ + + =

+ + + =


 + + + =
L
Vì ( )1,..., 0nD α α ≠ nên hệ có nghiệm duy nhất là ( )1 2, ..., nc k c c− . Từ đó ta có
( )
( )
( )
2 2
1
1 2
, ,...,
, ,...,
n
n
D y
c k
D
α α
α α α
− = suy ra ( ) ( ) ( )
2
2 1 1 2, ,..., , ,...,n nD y c k Dα α α α α= − .
Vì ( )
2
10 1c k< − < nên ( ) ( )2 1 2, ,..., , ,...,n nD y Dα α α α α< (!). ■
1.5.7 Hệ quả Mọi ideal khác 0 của KO đều hữu hạn sinh nên KO là vành
Noether.
1.5.8 Định nghĩa Cho I là ideal khác 0 của KO khi đó tồn tại 1,..., n Iα α ∈
sao cho x I∈ thì x được viết duy nhất dươi dạng 1 1 2 2 ... , .n n ix c c c cα α α= + + + ∈¢
Hệ 1,..., nα α được gọi là cơ sở của I.
Một cơ sở của KO gọi là cơ sở nguyên của K.
Vậy theo định lý 1.56 thì mọi ideal khác 0 của OR
KR đều có cơ sở.
16
1.5.9 Định lý Cho I là ideal khác 0 của KO .
i) Nếu 1,..., nα α và 1,..., nβ β là 2 cơ sở của I thì
( ) ( )1 1,..., ,...,n nD Dα α β β=
ii) Nếu 1,..., nα α là cơ sở của I và 1,..., n Iβ β ∈ sao cho
( ) ( )1 1,..., ,...,n nD Dα α β β= thì 1,..., nβ β cũng là cơ sở của I.
Chứng minh
i) 1,..., nβ β là cơ sở nên
1
,
n
i ij j ij
j
b bα β
=
= ∈∑ ¢ do đó ( ) ( ) ( )
2
1 1,..., det ,...,n nD B Dα α β β= .
Mặt khác vì 1,..., nα α là cơ sở của I nên ta có
1
,
n
j ij i ij
i
c cβ α
=
= ∈∑ ¢ , ijc ∈¢ do đó
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2 2 2
1 1 1,..., det ,..., det det ,...,n n nD C D B C Dβ β α α β β= = . Từ đó suy ra
( ) ( )
2 2
det det 1B C = cho nên ( ) ( )
2 2
det det 1 (det , det )B C B C= = ∈¢ .
Vậy ( ) ( )1 1,..., ,...,n nD Dα α β β= .
ii) 1,..., nα α là cơ sở nên
1
,
n
j ij i ij
i
c cβ α
=
= ∈∑ ¢ do đó ( ) ( ) ( )
2
1 1,..., det ,...,n nD C Dβ β α α=
mà ( ) ( )1 1,..., ,...,n nD Dα α β β= nên det 1C = ± hay C khả nghịch và
( )1
nC M−
∈ ¢ . Ta lại có ta có [ ] [ ]1 1 1 1, , , ,Cβ β α α=K K nên
[ ] [ ]1
1 1 1 1, , , ,Cα α β β−
=K K hay 1,..., nα α biểu thị tuyến tích được qua 1,..., nβ β với
hệ số thuộc ¢ .
Vậy 1,..., nβ β là cơ sở của I. ■
1.5.10 Định nghĩa Cho , 0kI O I ≠< , ta định nghĩa ( ) ( )1,..., nD I D α α=
với 1,..., nα α là một cở sở bất kỳ của I.
Đặt biệt khi kI O= thì ( )K KD O d= .
Nhận xét ( ) *
N I ∈¥
1.5.11 Định lý Trong vành KO mọi ideal nguyên tố khác 0 đều tối đại.
Chứng minh
Giả sử tồn tại ideal nguyên tố khác 0 nhưng không tối đại. Gọi S là tập tất cả
các ideal nguyên tố khác 0, không tối đại, S ≠ ∅ . Vì KO là vành Noether nên S có
17
phần tử tối đại. Gọi PR
1R là phần tử tối đại của S. Vì PR
1 R∈ S nên PR
1R không là ideal tối
đại trong KO , do đó tồn tại PR
2R là ideal tối đại của KO sao cho 1 2 KP P O⊂ ⊂ . Suy ra
tồn tại 2 1P Pα ∈ mà KOα ∈ nên 1 0,...,kb b−∃ ∈¢ để 1
1 0 1... 0k k
kb b Pα α −
−+ + + = ∈ .
Gọi l là số tự nhiên bé nhất có tính chất : 1 0,...,lc c−∃ ∈¢ để
1
1 0 1...l l
lc c Pα α −
−+ + + ∈
Vì 2Pα ∈ nên 0 2c P∈ suy ra 0 2c P∈ ∩ ¢ . Ta lại có ( ) ( )1 20 P P≠ ∩ ⊂ ∩ ⊂¢ ¢ ¢ và
1P ∩¢ , 2P ∩ ¢ là các ideal nguyên tố của ¢ nên cũng là ideal tối đại của ¢ , do đó
1 2P P∩ = ∩¢ ¢ . Từ đó ta có 0 1c P∈ ∩ ¢ cho nên 0 1c P∈ hay
1
1 1 1...l l
lc c Pα α α−
−+ + + ∈ . Suy ra ( )1 2
1 1 1...l l
lc c Pα α α− −
−+ + + ∈ mà 1Pα ∉ nên
1 2
1 1 1...l l
lc c Pα α− −
−+ + + ∈ (mâu thuẫn với cách chọn l). ■
13B1.6.Miền Dedekind
1.6.1 Định nghĩa Một miền nguyên D được gọi là miền Dedekind nếu
i) D đóng nguyên.
ii) D là miền Noether.
iii) Mọi ideal nguyên tố khác 0 của D đều là ideal tối đại.
Ví dụ
• Miền các ideal chính là miền Dedekind.
• KD O= là miền Dedekind.
1.6.2 Định lý Trong miền Noether D, mọi ideal khác 0 đều chứa tích của một
hoặc nhiều ideal nguyên tố.
Chứng minh
Giả sử tồn tại ideal khác 0, không chứa tích của một hoặc nhiều ideal nguyên
tố. Kí hiệu S là tập tất cả các ideal như vậy, S ≠ ∅ . Suy ra S có phần tử tối đại là A.
Do A không là ideal nguyên tố của D nên tồn tại các ideal B, C của D sao cho BC là
con của A nhưng B, C không là con của A. Vì A A B⊂ + nên A B S+ ∉ suy ra
1 2... ( 1)kPP P A B k⊂ + ≥ trong đó , ii P∀ là ideal nguyên tố. Tương tự ta có
1 2... ( 1)lQ Q Q A C l⊂ + ≥ trong đó , jj Q∀ là ideal nguyên tố. Từ đó ta suy ra
( )( )1 2 1 2... . ...k lPP P Q Q Q A B A C A⊂ + + ⊂ (!). ■
18
1.6.3 Định nghĩa Cho D là miền nguyên, K là trường các thương của D. Tập
con khác rông I của K được gọi là ideal phân của D nếu:
i) , ,I Iα β α β∀ ∈ + ∈ .
ii) , ,I D Iα β αβ∀ ∈ ∀ ∈ ∈ .
iii) , 0D saocho I Dθ θ θ∀ ∈ ≠ ⊂ .
Cho P là ideal nguyên tố của D. Ta định nghĩa ° { }P K P Dα α=∈ ⊂ . Ta
chứng minh được °P là ideal phân của D.
1.6.4 Bổ đề Cho D là vành Dedekind, P là ideal nguyên tố của D. Khi đó
°PP D= .
Chứng minh
Ta chứng minh °PP P= hoặc °PP D= .
Thật vậy ta có °PP là ideal phân của D. Với °,P Pα β∈ ∈ ta có P Dαβ α∈ ⊂ do
đó °PP D⊂ , từ đó suy ra °PP là ideal của D. Vì 1.P P D= ⊂ nên °1 P∈ hay
°P PP⊂ . Mặt khác do P là ideal nguyên tố nên P là ideal tối đại, do đó °PP P=
hoặc °PP D= . Với Dα ∈ , ta có P P Dα ⊂ ⊂ cho nên °Pα ∈ suy ra °D P⊂ .
Ta chứng minh ° P Dθ∃ ∈ .
Lấy { } 0Pβ ∈ khi đó 0 Pβ≠ ⊂ và theo 1.6.2 ta có 1... ( 1) (*)kP P kβ ⊃ ≥ ,
trong đó 1, ..., kP P là các ideal nguyên tố. Không mất tính tổng quát, giả sử k là số
dương bé nhất có tính chất (*). Vì 1... kP P Pβ⊂ ⊂ nên tồn tại iP P⊂ . Do iP
nguyên tố nên iP tối đại suy ra iP P= , giả sử 1P P= .
Ta xét 2 trường hợp sau
i) k = 1
Khi k = 1 thì 1P P β= = . Với
1
θ
β
= ta có
1 1
P P Dθ β
β β
= = ⊂ nên °Pθ ∈ .
Nếu Dθ ⊂ thì
1
D
β
⊂ , suy ra β khả nghịch trong D suy ra P Dβ= = (!).
Suy ra ° P Dθ ∈ .
ii) k > 1
19
Do k bé nhất có tính chất (*) nên 2... kP P β⊄ suy ra 2... kP Pδ β∃ ∈ . Chọn
K
δ
θ
β
= ∈ ta cos 1
1 1
... kP P
P P P D
βδ δ
θ
β β β β
= = ⊂ ⊂ ⊂ suy ra °Pθ ∈ .
Giả sử Dθ ∈ khi đó D
δ
β
∈ suy ra Dδ β β∈ =(trái với cách chọn δ ).
Suy ra ° P Dθ ∈ .
Vây từ chứng minh trên ta có °P D≠ .
Tiếp theo ta chứng minh °PP D= .
Giả sử °PP D≠ suy ra °PP P= . Khi đó ta chứng minh °P là một miền nguyên.
Lấy °, Pα β ∈ ta có
( ) °P P P D Pα β α β α β+ ⊂ + ⊂ ⇒ + ∈
( ) ( ) °P P P P D Pαβ α β α αβ= ⊂ ⊂ ⊂ ⇒ ∈ (vì °P PP Pβ ⊂ =)
suy ra °P là một miền nguyên. Vì D là miền Noether nên °P là D_moodun hữu hạn
sinh. Do đó theo định lý 1.2.1 suy ra °P nguyên trên D mà D là miền Dedekind nên
D đóng nguyên nên °P D⊂ . (!)
Vậy °PP D= . ■
1.6.5 Định lý Trong miền Dedekind, mọi ideal khác 0 của D đều phân tích
được duy nhất thành tích các ideal nguyên tố.
Chứng minh
Giả sử tồn tại ideal I khác 0 của D, I không phân tích được thành các ideal
nguyên tố. Kí hiệu S là tập tất cả các ideal như vậy, suy ra S ≠ ∅ . Do D là miền
Dedekind nên S có phần tử tối đại A. Do A không là ideal nguyên tố nên A không là
ideal tối đại, suy ra tồn tại ideal tối đại P sao cho A P⊂ .
Mặt khác theo định lý 1.6.2 1 1... ... ( 1) (*)k kA P P P P P k⊃ ⇒ ⊃ ≥ . Do P là ideal
nguyên tố nên tồn tại iP sao cho iP P⊂ , giả sử 1P P⊂ suy ra 1P P= .
Nếu k = 1 thì 1 1P P A P= ⊃ ⊃ do đó 1A P= (trái với cách chọn A).
Vậy 2k ≥ . Gọi k là số bé nhất thoả mãn (*).
Vì °
11 P∈ nên °
1A PA⊆ . Nếu °
1A PA= thì ° °
1 1 1 2... ...k kA PA PP P P P= ⊃ = (trái với cách
chọn k) suy ra °
1A PA⊂ . Ta lại có 1P P A= ⊃ nên ° °
1 1PA PP D⊂ =hay °
1PAlà ideal
20
của D. Do °
1A PA⊂ nên °
1PA S∉ suy ra °
1PA phân tích được như sau °
1 1... ,hPA Q Q=
iQ nguyên tố. Do đó 1 1... lA PQ Q= hay (!)A S∉ .
Vậy mọi ideal khác 0 và D đều phân tích được thành tích các ideal nguyên tố.
• Chứng minh sự duy nhất
Giả sử 1 1... ...k lA P P Q Q= = , trong đó ,i jP Q nguyên tố. Ta chứng k = l và bằng cách
đánh số lại ta có , 1,i iP Q i k= = .
Thật vậy
1 1 1 1 1... ... :k l i i iP P P Q Q Q Q P Q P⊃ = ⇒ ∃ ⊂ ⇒=
Không mất tính tổng quát ta có 1 1Q P= suy ra 2 2... ...k lP P Q Q= . Lập luận tương tự
như trên ta suy ra 2 2 3 3, ,...Q P Q P= = . Nếu k < l, sau k lần ta có 1... (!)k lD Q Q+= .
Vậy k = l và , 1,i iP Q i k= = . ■
1.6.6 Hệ quả Cho A là ideal phân của D khác 0 và khác D. Khi đó ta có
1 *
1 ... , ,mkk
m m iA P P k P= ∈¢ là các ideal nguyên tố đôi một khác nhau.
1.6.7 Định nghĩa
• Cho A là ideal (ideal phân) của D, P là ideal nguyên tố. Chỉ số của P trong
A được kí hiệu là ( )Pord A , ( )Pord A là số mũ của P trong sự phân tích của A.
• Cho A, B là hai ideal (ideal phân) của D. Ta nói B là ước của A được kí
hiệu là B|A nếu tồn tại ideal C sao cho A = BC.
Nhận xét Cho A, B là hai ideal (ideal phân) của D. Khi đó
B A A B⇔ ⊂ ( ) ( )P Pord A ord B⇔ ≥ , P∀ nguyên tố.
1.6.8 Tính chất
1) ( ) ( ) ( )P P Pord AB ord A ord B= +
2) ( ) ( ) ( ){ }min ,P P Pord A B ord A ord B+ =
Chứng minh
1) hiển nhiên.
2) Ta có A A B⊂ + nên ( ) ( )P Pord A ord A B≥ + . Tương tự ta cũng có
( ) ( )P Pord B ord A B≥ + . Suy ra ( ) ( ) ( ){ }min ,P P Pord A B ord A ord B+ ≤ (1).
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 52563
DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

Bd hsgchuyen de_24nguyen_ly_dirichlet_voi_cac_bai_toandai_sohinh_hoc_9667
Bd hsgchuyen de_24nguyen_ly_dirichlet_voi_cac_bai_toandai_sohinh_hoc_9667Bd hsgchuyen de_24nguyen_ly_dirichlet_voi_cac_bai_toandai_sohinh_hoc_9667
Bd hsgchuyen de_24nguyen_ly_dirichlet_voi_cac_bai_toandai_sohinh_hoc_9667cunbeo
 
TUYỂN TẬP ĐỀ KIỂM TRA 15' - 1 TIẾT - TOÁN LỚP 6 - CHƯƠNG 3 - PHÂN SỐ
TUYỂN TẬP ĐỀ KIỂM TRA 15' - 1 TIẾT - TOÁN LỚP 6 - CHƯƠNG 3 - PHÂN SỐTUYỂN TẬP ĐỀ KIỂM TRA 15' - 1 TIẾT - TOÁN LỚP 6 - CHƯƠNG 3 - PHÂN SỐ
TUYỂN TẬP ĐỀ KIỂM TRA 15' - 1 TIẾT - TOÁN LỚP 6 - CHƯƠNG 3 - PHÂN SỐBồi dưỡng Toán lớp 6
 
Vmo 2015-solution-1421633776
Vmo 2015-solution-1421633776Vmo 2015-solution-1421633776
Vmo 2015-solution-1421633776Nguyen Van Tai
 

What's hot (6)

Toán lớp 6 - Chương 3 - Phân số
Toán lớp 6 - Chương 3 - Phân sốToán lớp 6 - Chương 3 - Phân số
Toán lớp 6 - Chương 3 - Phân số
 
Đề tài: Về môđun giả BUCHSBAUM, HAY
Đề tài: Về môđun giả BUCHSBAUM, HAYĐề tài: Về môđun giả BUCHSBAUM, HAY
Đề tài: Về môđun giả BUCHSBAUM, HAY
 
Bd hsgchuyen de_24nguyen_ly_dirichlet_voi_cac_bai_toandai_sohinh_hoc_9667
Bd hsgchuyen de_24nguyen_ly_dirichlet_voi_cac_bai_toandai_sohinh_hoc_9667Bd hsgchuyen de_24nguyen_ly_dirichlet_voi_cac_bai_toandai_sohinh_hoc_9667
Bd hsgchuyen de_24nguyen_ly_dirichlet_voi_cac_bai_toandai_sohinh_hoc_9667
 
TUYỂN TẬP ĐỀ KIỂM TRA 15' - 1 TIẾT - TOÁN LỚP 6 - CHƯƠNG 3 - PHÂN SỐ
TUYỂN TẬP ĐỀ KIỂM TRA 15' - 1 TIẾT - TOÁN LỚP 6 - CHƯƠNG 3 - PHÂN SỐTUYỂN TẬP ĐỀ KIỂM TRA 15' - 1 TIẾT - TOÁN LỚP 6 - CHƯƠNG 3 - PHÂN SỐ
TUYỂN TẬP ĐỀ KIỂM TRA 15' - 1 TIẾT - TOÁN LỚP 6 - CHƯƠNG 3 - PHÂN SỐ
 
Vmo 2015-solution-1421633776
Vmo 2015-solution-1421633776Vmo 2015-solution-1421633776
Vmo 2015-solution-1421633776
 
Luận văn: Tính chất định tính của hàm đa trị và ứng dụng, HOT
Luận văn: Tính chất định tính của hàm đa trị và ứng dụng, HOTLuận văn: Tính chất định tính của hàm đa trị và ứng dụng, HOT
Luận văn: Tính chất định tính của hàm đa trị và ứng dụng, HOT
 

Similar to Luận văn: Phân tích thành nhân tử trên vành các số nguyên đại số bậc K

Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398Garment Space Blog0
 
Độ đo véc tơ và độ đo ngẫu nhiên.pdf
Độ đo véc tơ và độ đo ngẫu nhiên.pdfĐộ đo véc tơ và độ đo ngẫu nhiên.pdf
Độ đo véc tơ và độ đo ngẫu nhiên.pdfHanaTiti
 
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdfVận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdfvongoccuong
 
Một số vấn đề về không gian Sobolev
Một số vấn đề về không gian SobolevMột số vấn đề về không gian Sobolev
Một số vấn đề về không gian Sobolevnataliej4
 
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
cyclotomic modulo p and Berlekamp algorilm
cyclotomic modulo p and Berlekamp algorilmcyclotomic modulo p and Berlekamp algorilm
cyclotomic modulo p and Berlekamp algorilmBui Loi
 
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo pThuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo pBui Loi
 
Luận án tiến sĩ toán học ngưỡng chính tắc của hàm chỉnh hình và hàm đa điều h...
Luận án tiến sĩ toán học ngưỡng chính tắc của hàm chỉnh hình và hàm đa điều h...Luận án tiến sĩ toán học ngưỡng chính tắc của hàm chỉnh hình và hàm đa điều h...
Luận án tiến sĩ toán học ngưỡng chính tắc của hàm chỉnh hình và hàm đa điều h...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Luận văn: Phân tích thành nhân tử trên vành các số nguyên đại số bậc K (20)

Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
 
Độ đo véc tơ và độ đo ngẫu nhiên.pdf
Độ đo véc tơ và độ đo ngẫu nhiên.pdfĐộ đo véc tơ và độ đo ngẫu nhiên.pdf
Độ đo véc tơ và độ đo ngẫu nhiên.pdf
 
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdfVận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
 
Phương Trình Bậc Bốn Và Các Hệ Thức Hình Học Trong Tứ Giác Hai Tâm.doc
Phương Trình Bậc Bốn Và Các Hệ Thức Hình Học Trong Tứ Giác Hai Tâm.docPhương Trình Bậc Bốn Và Các Hệ Thức Hình Học Trong Tứ Giác Hai Tâm.doc
Phương Trình Bậc Bốn Và Các Hệ Thức Hình Học Trong Tứ Giác Hai Tâm.doc
 
Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ
Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đNhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ
Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ
 
Luận văn thạc sĩ - Bất đẳng thức với hàm lồi bộ phận và ứng dụng.doc
Luận văn thạc sĩ - Bất đẳng thức với hàm lồi bộ phận và ứng dụng.docLuận văn thạc sĩ - Bất đẳng thức với hàm lồi bộ phận và ứng dụng.doc
Luận văn thạc sĩ - Bất đẳng thức với hàm lồi bộ phận và ứng dụng.doc
 
Luận văn: Thác triển chỉnh hình của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Thác triển chỉnh hình của hàm nhiều biến phức, HAYLuận văn: Thác triển chỉnh hình của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Thác triển chỉnh hình của hàm nhiều biến phức, HAY
 
Luận văn thạc sĩ - Đa thức trong các bài toán thi học sinh giỏi.doc
Luận văn thạc sĩ - Đa thức trong các bài toán thi học sinh giỏi.docLuận văn thạc sĩ - Đa thức trong các bài toán thi học sinh giỏi.doc
Luận văn thạc sĩ - Đa thức trong các bài toán thi học sinh giỏi.doc
 
Một số vấn đề về không gian Sobolev
Một số vấn đề về không gian SobolevMột số vấn đề về không gian Sobolev
Một số vấn đề về không gian Sobolev
 
Luận văn: Sự suy biến của đường cong chỉnh hình, HAY, 9đ
Luận văn: Sự suy biến của đường cong chỉnh hình, HAY, 9đLuận văn: Sự suy biến của đường cong chỉnh hình, HAY, 9đ
Luận văn: Sự suy biến của đường cong chỉnh hình, HAY, 9đ
 
Luận văn thạc sĩ toán học - Một số lớp phương trình diophantine.doc
Luận văn thạc sĩ toán học - Một số lớp phương trình diophantine.docLuận văn thạc sĩ toán học - Một số lớp phương trình diophantine.doc
Luận văn thạc sĩ toán học - Một số lớp phương trình diophantine.doc
 
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
 
cyclotomic modulo p and Berlekamp algorilm
cyclotomic modulo p and Berlekamp algorilmcyclotomic modulo p and Berlekamp algorilm
cyclotomic modulo p and Berlekamp algorilm
 
Bat Đang Thức V I Hàm Loi B Ph N Và Ứng Dụng.docx
Bat Đang Thức V I Hàm Loi B Ph N Và Ứng Dụng.docxBat Đang Thức V I Hàm Loi B Ph N Và Ứng Dụng.docx
Bat Đang Thức V I Hàm Loi B Ph N Và Ứng Dụng.docx
 
Luận văn thạc sĩ: Về phức koszul, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Về phức koszul, HAY, 9đLuận văn thạc sĩ: Về phức koszul, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Về phức koszul, HAY, 9đ
 
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo pThuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
 
Luận Văn Lý Thuyết Nevanlinna Và Ứng Dụng.
Luận Văn Lý Thuyết Nevanlinna Và Ứng Dụng.Luận Văn Lý Thuyết Nevanlinna Và Ứng Dụng.
Luận Văn Lý Thuyết Nevanlinna Và Ứng Dụng.
 
Bat Phương Trình Hàm Sinh B I Các Đại Lư Ng Trung Bình B C Tùy Ý Và Các Dạng ...
Bat Phương Trình Hàm Sinh B I Các Đại Lư Ng Trung Bình B C Tùy Ý Và Các Dạng ...Bat Phương Trình Hàm Sinh B I Các Đại Lư Ng Trung Bình B C Tùy Ý Và Các Dạng ...
Bat Phương Trình Hàm Sinh B I Các Đại Lư Ng Trung Bình B C Tùy Ý Và Các Dạng ...
 
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đLuận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
 
Luận án tiến sĩ toán học ngưỡng chính tắc của hàm chỉnh hình và hàm đa điều h...
Luận án tiến sĩ toán học ngưỡng chính tắc của hàm chỉnh hình và hàm đa điều h...Luận án tiến sĩ toán học ngưỡng chính tắc của hàm chỉnh hình và hàm đa điều h...
Luận án tiến sĩ toán học ngưỡng chính tắc của hàm chỉnh hình và hàm đa điều h...
 

More from Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149

Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới NhấtTrọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới NhấtViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại HọcTrọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại HọcViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm CaoTrọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm CaoViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất SắcTrọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất SắcViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên GiỏiViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại HọcTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại HọcViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới NhấtTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới NhấtViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa TrướcTrọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa TrướcViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm CaoViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý CôngTrọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý CôngViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm CaoViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh ViênTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh ViênViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 ĐiểmViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 ĐiểmViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh DoanhTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh DoanhViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 ĐiểmViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên GiỏiViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá GiỏiViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá GiỏiViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

More from Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149 (20)

Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới NhấtTrọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
 
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại HọcTrọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
 
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
 
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm CaoTrọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
 
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất SắcTrọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
 
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại HọcTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới NhấtTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
 
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa TrướcTrọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
 
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý CôngTrọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh ViênTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh DoanhTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 

Recently uploaded (19)

Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 

Luận văn: Phân tích thành nhân tử trên vành các số nguyên đại số bậc K

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ------------------------- NHAN QUỐC MINH PHÂN TÍCH THÀNH NHÂN TỬ TRÊN VÀNH CÁC SỐ NGUYÊN ĐẠI SỐ BẬC K Chuyên ngành: Đại số và lý thuyết số Mã số: 60 46 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. MỴ VINH QUANG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011
  • 2. 2 0BLỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành tỏ lòng biết ơn đối với quý Thầy Cô trong khoa Toán - tin trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh và Thầy Cô tổ đại số trường Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh đã trực tiếp giảng dạy và trang bị cho tôi đầy đủ kiến thức làm nền tản cho quá trình viết luận văn này. Đặc biệt tôi xin chân thành tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS Mỵ Vinh Quang người đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trong hội đồng chấm luận văn đã dành thời gian đọc và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô trong phòng Khoa học Công nghệ và Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, trường Trung học phổ thông Trung An, huyện Cờ Đỏ, Thành phố Cần Thơ đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập. Tôi tỏ lòng biết ơn đến gia đình, anh em và bạn bè đã hỗ trợ và giúp đỡ tôi về tinh thân cũng như vật chất để tôi hoàn thành luận văn này.
  • 3. 3 1BMỤC LỤC 0TLỜI CẢM ƠN0T ...............................................................................................2 0TMỤC LỤC0T ....................................................................................................3 0TBẢNG KÍ HIỆU0T ...........................................................................................5 0TLỜI MỞ ĐẦU0T ...............................................................................................6 0TChương 1: CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN0T ....................................................7 0T1.1.Các khái niệm cơ bản về mở rộng trường0T ................................................................ 7 0T1.1.1.Định nghĩa:0T ...................................................................................................... 7 0T1.1.2 Khái niệm mở rộng bởi 1 tập, mở rộng đơn và mở rộng lặp0T ............................. 7 0T1.1.3 Phần tử đại số0T .................................................................................................. 8 0T1.1.4 Mở rộng đại số0T ................................................................................................ 8 0T1.2.Phần tử nguyên0T ....................................................................................................... 9 0T1.2.1.Định nghĩa0T ....................................................................................................... 9 0T1.2.2 Định lý:0T ........................................................................................................... 9 0T1.3.Bao đóng nguyên của một vành0T............................................................................. 10 0T1.3.1 Các khái niệm cơ bản0T..................................................................................... 10 0T1.3.2 Các tính chất0T.................................................................................................. 10 0T1.4.Các phần tử liên hợp đầy đủ0T .................................................................................. 12 0T1.5.Các ideal trong OR KR0T ................................................................................................ 13 0T1.5.1 Định thức của một hệ phần tử0T ........................................................................ 13 0T1.5.2 Định thức của một phần tử0T ............................................................................. 13 0T1.5.3 Tính chất0T ....................................................................................................... 14 0T1.6.Miền Dedekind0T ..................................................................................................... 17 0T1.7.Hàm chuẩn và hàm Euler0T ...................................................................................... 22
  • 4. 4 0TChương 2: PHÂN TÍCH THÀNH NHÂN TỬ TRÊN VÀNH CÁC SỐ NGUYÊN ĐẠI SỐ BẬC K0T......................................................................... 27 0T2.1 Chuẩn của ideal nguyên tố0T .................................................................................... 27 0T2.2 Phân tích thành nhân tử trên vành các số nguyên đại số bậc k0T ................................ 30 0T2.3 Phân tích thành nhân tử trên vành các số nguyên đại số bậc 30T................................ 36 0T2.4 Phân tích thành nhân tử trên trường vòng0T .............................................................. 41 0TKẾT LUẬN0T .................................................................................................50 0TTÀI LIỆU THAM KHẢO0T.......................................................................... 52
  • 5. 5 2BBẢNG KÍ HIỆU £ - tập số phức ¤ - tập số hữu tỉ ¢ - tập số nguyên [ ]:E F - bậc của mở rộng AP B P - bao đóng nguyên của A trong B Ω - vành đóng nguyên của ¢ trong £ KO - vành các số nguyên đại số của trường K ( ),irr Fα - đa thức tối tiểu của α trên F ( ),lF α ¤ - đa thức trường của α trên ¤ ( )D α - định thức của phần tử α ( )D I - định thức của ideal I ( )N I - chuẩn của ideal I ∅ - tập rỗng ( )Pord A - số mũ của P trong sự phân tích của A ( )N α - chuẩn của phần tử α ( )Tr α - vết của phần tử α I - số phần tử của tập I indθ - chỉ số của θ p a - 2 | , |p a p a/ mζ - căn nguyên thuỷ bậc m của 1 ( )nM ¢ - vành các ma trận vuông cấp n trên ¢ ■ - kết thúc phép chứng minh
  • 6. 6 3BLỜI MỞ ĐẦU Cho K là một trường mở rộng hữu hạn ¤ và OR KR là vành các số nguyên đại số trong K. Ta biết rằng OR KR nói chung không phải là miền nhân tử hoá. Cụ thể trong OR KR định lý cơ bản của số học có thể sẽ không còn đúng nữa, một số có thể phân tích thành tích các số nguyên tố theo nhiều cách khác nhau. Bởi vậy số học trong OR KR là khó nghiên cứu. Tuy nhiên, dựa theo ý tưởng của Dedekind “mỗi iđean của OR KR đều phân tích được thành tích duy nhất của các iđean nguyên tố”, chúng ta vẫn có thể xây dựng được số học trên vành các số nguyên đại số. Bởi vậy chúng tôi quyết định chọn đề tài “Phân tích thành nhân tử trên vành số nguyên đại số bậc k” và áp dụng của nó trên một số trường mở rộng bậc cao và số học trên các vành này. Bố cục của luận văn được chia thành 2 chường : • Chương 1: Các kiến thức cơ bản Trong chương này chúng tôi tình bài các kiến thức cơ bản liên quan đến đề tài: Các khái niệm cơ bản về mở rộng trường, phần tử nguyên, bao đóng nguyên của một vành, các phần tử liên hợp đầy đủ, các ideal trong OR KR, miền Dedekind, hàm chuẩn và hàm Euler. • Chương 2 : phân tích thành nhân tử trên vành các số nguyên đại số bậc k Trong chương này chúng tôi phân tích ideal <p> thành tích nhân tử nguyên tố trên vành các số nguyên đại số bậc k và áp dụng sự phân tích dó trên vành các số nguyên đại số bậc 3 và trên trường vòng. Vì khả năng và thời gian còn hạn chế nên luận văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong qúy Thầy Cô và các bạn đóng góp ý kiến bổ sung để luận văn được hoàn chỉnh hơn.
  • 7. 7 4BChương 1: CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN Trong chương này chúng tôi trình bày các khái niệm cơ bản về mở rộng trường, vành số nguyên đại số, miền Dedekind, và các tính chất của chúng. Chúng ta đi chứng minh mỗi ideal trong vành các số nguyên đại số đều được phân tích thành tích các ideal nguyên tố từ đó xây dựng số học trên vành các số nguyên đại số. 8B1.1.Các khái niệm cơ bản về mở rộng trường 19B1.1.1.Định nghĩa: Cho F, E là các trường, nếu F là trường con của E thì E được gọi là mở rộng của F. Khi đó E là không gian vectơ trên F, [ ]dim :F E E F= bậc của mở rộng E trên F. • Nếu [ ]:E F = ∞ thì E là mở rộng vô hạn của F. • Nếu [ ]:E F n= thì E là mở rộng hữu hạn (bậc n) của F. Cho tháp mở rộng trường F E G⊂ ⊂ . Ta có [ ] [ ] [ ]: : . :G F G E E F= Hơn nữa nếu { } 1,i i n x = là cơ sở của E trên F và { } 1,j j n y = là cơ sở của G trên E thì { } 1, 1, i ni j j m x y = = là cơ sở của G trên F. 20B1.1.2 Khái niệm mở rộng bởi 1 tập, mở rộng đơn và mở rộng lặp Cho E là mở rộng của F, X là tập con của E. ( )F X là giao tất cả trường con của E vừa chứa F và X, ( )F X được gọi là mở rộng của F bởi X. ( )F X là trường con nhỏ nhất trong các trường con của E chứa F và X. Đặc biệt
  • 8. 8 • { }X a= khi đó [ ] ( ) ( ) ( ) , , 0 ( ) f a F X F a f g F x g g a   = = ∈ ≠    và được gọi là mở rộng đơn. • { }1 2, ,..., , 2nX a a a n= ≥ khi đó • [ ]1 2 1 2 1 2 1 2 ( , ,..., ) ( ) ( , ,..., ) , , ,..., , 0 ( , ,..., ) n n n n f a a a F X F a a a f g F x x x g g a a a    = = ∈ ≠     và được gọi là mở rộng lặp. 21B1.1.3 Phần tử đại số Định nghĩa Cho E là mở rộng của trường F. Lấy Eα ∈ , α được gọi là đại số trên F nếu tồn tại [ ]( ) , deg 1f x F x f∈ ≥ sao cho ( ) 0f α = . • Số phức đại số trên ¤ được gọi là số đại số. • Cho α là phần tử đại số trên F, khi đó tồn tại duy nhất [ ]( )f x F x∈ , ( )f x đơn khởi, bất khả quy trong [ ]F x và nhận α làm nghiệm. Đa thức ( )f x được gọi là đa thức tối tiểu của α trên F và được kí hiệu là ( ), .irr Fα • Nếu α đại số bậc n trên F thì ( ):F F nα  =  và 2 1 1, , ,..., n α α α − là cơ sở của ( )F α trên F và ( ) { }1 0 1 1... n n iF a a a a Fα α α − −= + + + ∈ 22B1.1.4 Mở rộng đại số a Các định nghĩa • Cho E là mở rộng của F, E là mở rộng đại số của F nếu mọi phần tử Eα ∈ đều đại số trên F. Mở rộng không đại số gọi là mở rộng siêu việt. • Mở rộng chuẩn tắc Cho E là mở rộng của F, E là mở rộng chuẩn tắc của F nếu đa thức [ ]( )p x F x∈ bất khả quy trong [ ]F x , có nghiệm Eα ∈ thì ( )p x được phân tích thành tích các đa thức bậc nhất trong [ ]E x (E chứa tất cả các nghiệm của ( )p x ). Từ khái niệm trên ta được kết quả sau ( ), ,E irr Fα α∀ ∈ phân rã được trên E.
  • 9. 9 • Mở rộng tách được.  [ ]( )p x F x∈ tách được trên F nếu nó không có nghiệm bội trên F.  ,F E Eα⊂ ∈ gọi là tách được trên F nếu ( ),irr Fα tách được.  F E⊂ , E là mở rộng tách được nếu ,Eα α∀ ∈ đều tách được trên F.  Nếu 0charF = thì mọi đa thức bất khả quy trong [ ]F x đều tách được. Suy ra mọi mở rộng E của F đều tách được. b Định lý về phần tử nguyên thuỷ Định lý F E⊂ , E là mở rộng hữu hạn và tách được của F thì E là mở rộng đơn. Nghĩa là tồn tại Eα ∈ sao cho ( )F Eα = . Phần chứng minh của định lý trên độc giả sẻ tìm thấy ở Saban Alaca and Kenneth S. Williams [2, định lý 5.6.1, định lý 5.6.2, pp. 102 – 104]. 9B1.2.Phần tử nguyên 23B1.2.1.Định nghĩa  Cho A và B là các miền nguyên và A B⊂ . Phần tử b B∈ gọi là nguyên trên A nếu b là nghiệm của đa thức đơn khởi, hệ số thuộc A.  Một số phức nguyên trên ¢ được gọi là nguyên đại số.  ,b B∀ ∈ b nguyên trên A thì B được gọi là nguyên trên A . 24B1.2.2 Định lý: Cho A, B là các miền nguyên, A B⊂ . Nếu B là A_môđun hữu hạn sinh thì B nguyên trên A. 1.2.3 Định lý Cho A, B là các miền nguyên, ,A B b B⊂ ∈ , b nguyên trên A khi và chỉ khi [ ]A b là A_môđun hữu hạn sinh. 1.2.4 Định lý Cho A, B là các miền nguyên, 1, , ..., nA B b b B⊂ ∈ . 1, ..., nb b nguyên trên A khi và chỉ khi [ ]1, ..., nA b b là A_môđun hữu hạn sinh. Chứng minh của các định lý 1.2.4, 1.2.5, 1.2.6 độc giả tìm thấy ở Saban Alaca and Kenneth S. Williams [3, định lý 4.1.3, định lý 4.1.9, pp. 77 – 80].
  • 10. 10 1.2.5 Định lý Cho A, B, C là các miền nguyên và A B C⊂ ⊂ . Nếu B nguyên trên A và C nguyên trên B thì C nguyên trên A. Chứng minh Lấy c C∈ suy ra c nguyên trên B, do đó tồn tại 0 1,..., nb b B− ∈ sao cho 1 1 0... 0n n nc b c b− −+ + + =. Suy ra c nguyên trên [ ]0 1,..., nA b b − , do đó [ ]0 1,..., ,nA b b c− là [ ]0 1,..., nA b b − _môđun hữu hạn sinh. Mặt khác 0 1,..., nb b B− ∈ nên [ ]0 1,..., nA b b − là A_môđun hữu hạn sinh. Suy ra [ ]0 1,..., ,nA b b c− là A_môđun hữu hạn sinh. Vậy C nguyên trên A. ■ 10B1.3.Bao đóng nguyên của một vành 25B1.3.1 Các khái niệm cơ bản • Cho A, B là các miền nguyên, A B⊂ . AP B PR R= {b ∈B| b nguyên trên A} là vành con của B chứa A và được gọi là bao đóng nguyên của A trong B. • Cho A là miền nguyên, K là trường các thương của A. Bao đóng nguyên của A trong K gọi là bao đóng nguyên của A. Kí hiệu là AP K P. • Miền nguyên A được gọi là vành đóng nguyên nếu AP K P = A. Cho tháp mở rộng trường K⊂ ⊂¤ £ , [ ]:K n=¤ • Ω= =£ ¢ {α α∈£ nguyên trên ¢ } được gọi là bao đóng nguyên của ¢ trong £ . • α ∈Ω gọi là số nguyên đại số. • a∈¢ gọi là số nguyên hữu tỉ. • K KO= =¢ { Kα ∈ | α nguyên trên ¢ } gọi là vành các số nguyên đại số của trường K. Chú ý: = Ω ∩¢ ¤ và KO K= Ω ∩ 26B1.3.2 Các tính chất i) Mỗi số đại số đều được viếc dưới dạng u a α = trong đó u là số nguyên đại số và a là số nguyên hữu tỉ.
  • 11. 11 Chứng minh Giả sử 1 1 1 0... 0,n n n n ia a a a aα α α− −+ + + + = ∈¤ . Gọi a là mẫu số chung của các ia ta có ( ) ( ) ( ) 1 1 1 1 0... 0 n n n n na a a a a a a a aα α α − − −+ + + + = suy ra aα nguyên trên ¢ và do đó , , a u u a a a α α= = ∈Ω ∈¢ . ■ ii) K là trường các thương của OR KR. Giả sử K’ là trường các thương của OR KR. ta chứng minh K = K’. Thật vậy với mọi 'Kα ∈ thì ( , )K u u v O v α= ∈ suy ra Kα ∈ . Ngược lại với Kα ∈ thì α đại số trên ¤ theo tính chất (i) tồn tại a∈¢ sao cho a a α α = trong đó aα ∈Ω mà a Kα ∈ suy ra Ka K Oα ∈Ω ∩ = . Do đó ' a K a α α= ∈ . ■ iii) KO là vành đóng nguyên ( K K KO O= ) Chứng minh Với K KOα ∈ ta có Kα ∈ và α nguyên trên KO nên [ ]KO α nguyên trên KO , mà KO nguyên trên ¢ nên [ ]KO α nguyên trên ¢ . Do đó α nguyên trên ¢ hay KOα ∈ . ■ iv) Nếu α ∈Ω thì mọi liên hợp với α trên ¤ cũng thuộc Ω . Do đó, Kα∀ ∈ , KOα ∈ khi và chỉ khi [ ]( , )irr xα ∈¤ ¢ . Chứng minh Lấy α ∈Ω ta có α là nghiệm của ( ) [ ]1 1 1 0...n n nf x x a x a x a x− −= + + + ∈¢ . Giả sử ( , , ) ( )irr x p xα =¤ khi đó ( ) ( )|p x f x . Do đó mọi nghiệm của p(x) đều là nghiệm của f(x) nên chúng đều là số nguyên đại số. Vậy mọi liên hợp với α trên ¤ đều thuộc Ω . Tiếp theo ta chứng minh Kα∀ ∈ , KOα ∈ khi và chỉ khi [ ]( , )irr xα ∈¤ ¢ . Thật vậy do [ ]( , )irr xα ∈¤ ¢ nên KOα ∈ . Ngược lại với KOα ∈ ta có ( ) [ ]1 1 1 0, ...n n nirr x a x a x a xα − −= + + + ∈¤ ¤ 1 2( )( )...( )nx x xα α α=− − −
  • 12. 12 trong đó 1 2, ,..., nα α α là các liên hợp của α trên ¤ . Theo định lý Vi-ét ta có ( ) 1 2 1 1 2 1 1 2 1 2 0 ... ... ... ... ... 1 n n n n n n n n a a a α α α α α α α α α α α α − − − + + + =− + + + + = = − vì iα ∈Ω nên 0 1 1, ,..., na a a − ∈Ω do đó ia ∈Ω =I ¤ ¢ suy ra ( ) [ ],irr xα ∈¤ ¢ .■ 11B1.4.Các phần tử liên hợp đầy đủ 1.4.1 Định lý Cho K⊂ ⊂¤ £ , K là mở rộng hữu hạn bậc n của ¤ . Khi đó có đúng n đơn cấu trường từ K vào £ , kí hiệu là 1 2, ,..., nσ σ σ . Chứng minh: K là mở rộng hữu hạn bậc n của ¤ , K tách được trên ¤ (do char¤ = 0). Suy ra tồn tại Kθ ∈ sao cho ( )K θ= ¤ . Do ( , )irr θ ¤ bậc n nên ( , )irr θ ¤ có n nghiệm trong £ là 1 2, , ..., nθ θ θ θ= . Nếu : Kσ → £ là đơn cấu trường thì ( ) ,r r rσ = ∀ ∈¤ . Ta có 1 0... 0n a aθ θ+ + + =nên ( )( ) ( )1 0... 0 n a aσ θ σ θ+ + + =điếu đó cho ta biết ( )σ θ là nghiệm của ( ),irr θ ¤ , từ đó suy ra ( ) { }1 2, , , ...,k k nσ θ θ θ θ θ θ= ∈ . Với Kα ∈ thì ta có 1 0 1 1... ,n n ib b b bα θ θ − −= + + + ∈¤ khi đó ( ) 1 0 1 1... (*)n k n kb b bσ α θ θ − −= + + + . Suy ra có tối đa n đơn cấu trường từ K vào £ . Ngược lại, với 1,k n= , công thức (*) là 1 đơn cấu trường từ K vào £ . Vậy có đúng n đơn cấu trường từ K vào £ xác định bởi công thức (*). ■ 1.4.2 Định nghĩa Cho Kα ∈ , ta định nghĩa dãy ( ) ( ) ( )1 2, ,..., nσ α σ α σ α là dãy các phần tử liên hợp đầy đủ của α . Kí hiệu ( ) ( )( ) 1 , n l i i F xα σ α = = −∏¤ là đa thức trường của α trên ¤ . 1.4.3 Định lý 1) Nếu Kα ∈ thì ( ) [ ],lF xα ∈¤ ¤ 2) ( ) ( )( )* : , , s ls F irrα α∃ ∈ =¥ ¤ ¤
  • 13. 13 3) Nếu KOα ∈ thì ( ) [ ],lF xα ∈¤ ¢ 1.4.4 Hệ quả α là phần tử sinh của K khi và chỉ khi ( ) ( )1 ,..., nσ α σ α đôi một khác nhau. Chứng minh của các định lý và hệ quả trên độc giả tìm thấy ở Saban Alaca and Kenneth S. Williams [3, pp. 118 – 122]. 12B1.5.Các ideal trong OR K 27B1.5.1 Định thức của một hệ phần tử Cho K là trường con của £ , [ ]:K n=¤ và OR KR vành các số nguyên đại số của K. Xét n số 1, ..., n Kα α ∈ . Ta định nghĩa ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 1 2 2 1 2 2 2 1 1 2 , ..., ... n n n n n n n D α α α σ α σ α σ α α α σ α σ α σ α = L L M M L M ( )1, ..., nD α α gọi là định thức của hệ phần tử 1, ..., nα α . 28B1.5.2 Định thức của một phần tử Cho Kα ∈ , ( ) ( )1 1 1, , ..., n D Dα α α − = là định thức của phần tử α . ( ) ( ) ( )( ) ( ) ( )( ) ( ) ( )( ) 21 1 22 2 1 1 1 1 1 ... n n j i i j n n n n D α α σ α σ α α σ α σ α σ α σ α − − ≤ < ≤ − = = −∏ L L M M L M Nếu α là phần tử sinh của K thì ta có ( ) ( ) ( )1 2, ,..., nσ α σ α σ α đôi một khác nhau, do đó ( ) 0D α ≠ . Nhận xét Cho 1 2, , ..., n Kβ β β ∈ và
  • 14. 14 1 11 1 1 2 21 1 2 1 1 ... ... ... n n n n n n nn n c c c c c c β α α β α α β α α = + + = + + = + + L , ijc ∈¤ Khi đó ( ) ( ) ( ) 2 1 1, ..., det , ...,n nD C Dβ β α α= trong đó ( ) xn n ijC c= 29B1.5.3 Tính chất i) Nếu 1 2, , ..., n Kα α α ∈ thì ( )1, ..., nD α α ∈¤ ii) Nếu 1 2, , ..., n KOα α α ∈ thì ( )1, ..., nD α α ∈¢ iii) 1 2, , ..., nα α α độc lập tuyến tính trên ¤ khi và chỉ khi ( )1, ..., 0nD α α ≠ . Độc giả sẻ tìm thấy chứng minh của tính chất trên ở Saban Alaca and Kenneth S. Williams [3, pp. 127 – 128] 1.5.4 Bổ đề Cho , 0kI O I ≠< khi đó tồn tại c ≠ 0 thuộc vào I ∩ ¢ . Chứng minh Do 0I ≠ nên tồn tại Iα ∈ sao cho 0α ≠ và do KOα ∈ nên ( ) [ ]1 0, ...k irr x c x c xα = + + + ∈¤ ¢ . Vì 0α ≠ và ( ),irr α ¤ bất khả qui trong nên 0 0c ≠ mà 1 0... 0k c cα α+ + + =suy ra 0 1...k c c Iα α=− − − ∈ ∩¢ . ■ 1.5.5 Bổ đề Cho , 0kI O I ≠< khi đó tồn tại 1,..., n Iα α ∈ để ( )1,..., 0nD α α ≠ . Chứng minh Ta có ( )K θ= ¤ và ( ) 0D θ ≠ . Theo tính chất 1.3.2 ta có * , ,a a β θ= ∈¢ β ∈Ω và theo bổ đề 1.5.4 tồn tại 0b ≠ và b I∈ ∩ ¢ . Đặt b Iα β= ∈ khi đó ( ) ( ) ( )abα θ θ= =¤ ¤ ¤ . Từ đó suy ra ( ) 0D α ≠ nên ( ) ( )1 2 1 , ,..., 1, ,..., 0n n n D b b b b Dα α α α− − = ≠ Đặt 1 , 1,i i b i nα α − = = thì ta có ( )1,..., 0nD α α ≠ . ■
  • 15. 15 1.5.6 Định lý Cho , 0kI O I ≠< , khi đó tồn tại 1,..., n Iα α ∈ sao cho x I∈ thì x được viết duy nhất dươi dạng 1 1 2 2 ... ,n n ix c c c cα α α= + + + ∈¢ . Chứng minh Kí hiệu ( ) ( ){ }1 1,..., , ,..., 0n i nS x x x I D x x= ∈ > . Theo bổ đề 1.5.5 thì S ≠ ∅ nên tồn tại ( )1,..., n Sα α ∈ sao cho ( )1,..., nD α α bé nhất. Vì ( )1,..., 0nD α α ≠ nên 1,..., nα α độc lập tuyến tính trên ¤ , do đó 1,..., nα α là cơ sở của K. Vì vậy với x I∈ ta có 1 1 2... ,n ix c c cα α= + + ∈¤ . Ta chứng minh , 1,ic i n∈ ∀ =¢ . Thật vậy giả sử tồn tại ic ∉¢ , chẳng hạn là 1c ∉¢ . Do 1c ∉¢ nên 1: 1k k c k∃ ∈ < < +¢ . Xét ( )1 1 1 2 2 ... n ny x k c k c cα α α α= − = − + + + và ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( )1 1 2 2 ... , 1,i i i n i ny c k c c i nσ σ α σ α σ α= − + + + = Xét hệ phương trình sau ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 1 2 2 2 1 1 2 2 2 2 2 1 1 2 2 ... ... ... n n n n n n n n n n x x x y x x x y x x x y α α α σ α σ α σ α σ σ α σ α σ α σ + + + =  + + + =    + + + = L Vì ( )1,..., 0nD α α ≠ nên hệ có nghiệm duy nhất là ( )1 2, ..., nc k c c− . Từ đó ta có ( ) ( ) ( ) 2 2 1 1 2 , ,..., , ,..., n n D y c k D α α α α α − = suy ra ( ) ( ) ( ) 2 2 1 1 2, ,..., , ,...,n nD y c k Dα α α α α= − . Vì ( ) 2 10 1c k< − < nên ( ) ( )2 1 2, ,..., , ,...,n nD y Dα α α α α< (!). ■ 1.5.7 Hệ quả Mọi ideal khác 0 của KO đều hữu hạn sinh nên KO là vành Noether. 1.5.8 Định nghĩa Cho I là ideal khác 0 của KO khi đó tồn tại 1,..., n Iα α ∈ sao cho x I∈ thì x được viết duy nhất dươi dạng 1 1 2 2 ... , .n n ix c c c cα α α= + + + ∈¢ Hệ 1,..., nα α được gọi là cơ sở của I. Một cơ sở của KO gọi là cơ sở nguyên của K. Vậy theo định lý 1.56 thì mọi ideal khác 0 của OR KR đều có cơ sở.
  • 16. 16 1.5.9 Định lý Cho I là ideal khác 0 của KO . i) Nếu 1,..., nα α và 1,..., nβ β là 2 cơ sở của I thì ( ) ( )1 1,..., ,...,n nD Dα α β β= ii) Nếu 1,..., nα α là cơ sở của I và 1,..., n Iβ β ∈ sao cho ( ) ( )1 1,..., ,...,n nD Dα α β β= thì 1,..., nβ β cũng là cơ sở của I. Chứng minh i) 1,..., nβ β là cơ sở nên 1 , n i ij j ij j b bα β = = ∈∑ ¢ do đó ( ) ( ) ( ) 2 1 1,..., det ,...,n nD B Dα α β β= . Mặt khác vì 1,..., nα α là cơ sở của I nên ta có 1 , n j ij i ij i c cβ α = = ∈∑ ¢ , ijc ∈¢ do đó ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 1 1 1,..., det ,..., det det ,...,n n nD C D B C Dβ β α α β β= = . Từ đó suy ra ( ) ( ) 2 2 det det 1B C = cho nên ( ) ( ) 2 2 det det 1 (det , det )B C B C= = ∈¢ . Vậy ( ) ( )1 1,..., ,...,n nD Dα α β β= . ii) 1,..., nα α là cơ sở nên 1 , n j ij i ij i c cβ α = = ∈∑ ¢ do đó ( ) ( ) ( ) 2 1 1,..., det ,...,n nD C Dβ β α α= mà ( ) ( )1 1,..., ,...,n nD Dα α β β= nên det 1C = ± hay C khả nghịch và ( )1 nC M− ∈ ¢ . Ta lại có ta có [ ] [ ]1 1 1 1, , , ,Cβ β α α=K K nên [ ] [ ]1 1 1 1 1, , , ,Cα α β β− =K K hay 1,..., nα α biểu thị tuyến tích được qua 1,..., nβ β với hệ số thuộc ¢ . Vậy 1,..., nβ β là cơ sở của I. ■ 1.5.10 Định nghĩa Cho , 0kI O I ≠< , ta định nghĩa ( ) ( )1,..., nD I D α α= với 1,..., nα α là một cở sở bất kỳ của I. Đặt biệt khi kI O= thì ( )K KD O d= . Nhận xét ( ) * N I ∈¥ 1.5.11 Định lý Trong vành KO mọi ideal nguyên tố khác 0 đều tối đại. Chứng minh Giả sử tồn tại ideal nguyên tố khác 0 nhưng không tối đại. Gọi S là tập tất cả các ideal nguyên tố khác 0, không tối đại, S ≠ ∅ . Vì KO là vành Noether nên S có
  • 17. 17 phần tử tối đại. Gọi PR 1R là phần tử tối đại của S. Vì PR 1 R∈ S nên PR 1R không là ideal tối đại trong KO , do đó tồn tại PR 2R là ideal tối đại của KO sao cho 1 2 KP P O⊂ ⊂ . Suy ra tồn tại 2 1P Pα ∈ mà KOα ∈ nên 1 0,...,kb b−∃ ∈¢ để 1 1 0 1... 0k k kb b Pα α − −+ + + = ∈ . Gọi l là số tự nhiên bé nhất có tính chất : 1 0,...,lc c−∃ ∈¢ để 1 1 0 1...l l lc c Pα α − −+ + + ∈ Vì 2Pα ∈ nên 0 2c P∈ suy ra 0 2c P∈ ∩ ¢ . Ta lại có ( ) ( )1 20 P P≠ ∩ ⊂ ∩ ⊂¢ ¢ ¢ và 1P ∩¢ , 2P ∩ ¢ là các ideal nguyên tố của ¢ nên cũng là ideal tối đại của ¢ , do đó 1 2P P∩ = ∩¢ ¢ . Từ đó ta có 0 1c P∈ ∩ ¢ cho nên 0 1c P∈ hay 1 1 1 1...l l lc c Pα α α− −+ + + ∈ . Suy ra ( )1 2 1 1 1...l l lc c Pα α α− − −+ + + ∈ mà 1Pα ∉ nên 1 2 1 1 1...l l lc c Pα α− − −+ + + ∈ (mâu thuẫn với cách chọn l). ■ 13B1.6.Miền Dedekind 1.6.1 Định nghĩa Một miền nguyên D được gọi là miền Dedekind nếu i) D đóng nguyên. ii) D là miền Noether. iii) Mọi ideal nguyên tố khác 0 của D đều là ideal tối đại. Ví dụ • Miền các ideal chính là miền Dedekind. • KD O= là miền Dedekind. 1.6.2 Định lý Trong miền Noether D, mọi ideal khác 0 đều chứa tích của một hoặc nhiều ideal nguyên tố. Chứng minh Giả sử tồn tại ideal khác 0, không chứa tích của một hoặc nhiều ideal nguyên tố. Kí hiệu S là tập tất cả các ideal như vậy, S ≠ ∅ . Suy ra S có phần tử tối đại là A. Do A không là ideal nguyên tố của D nên tồn tại các ideal B, C của D sao cho BC là con của A nhưng B, C không là con của A. Vì A A B⊂ + nên A B S+ ∉ suy ra 1 2... ( 1)kPP P A B k⊂ + ≥ trong đó , ii P∀ là ideal nguyên tố. Tương tự ta có 1 2... ( 1)lQ Q Q A C l⊂ + ≥ trong đó , jj Q∀ là ideal nguyên tố. Từ đó ta suy ra ( )( )1 2 1 2... . ...k lPP P Q Q Q A B A C A⊂ + + ⊂ (!). ■
  • 18. 18 1.6.3 Định nghĩa Cho D là miền nguyên, K là trường các thương của D. Tập con khác rông I của K được gọi là ideal phân của D nếu: i) , ,I Iα β α β∀ ∈ + ∈ . ii) , ,I D Iα β αβ∀ ∈ ∀ ∈ ∈ . iii) , 0D saocho I Dθ θ θ∀ ∈ ≠ ⊂ . Cho P là ideal nguyên tố của D. Ta định nghĩa ° { }P K P Dα α=∈ ⊂ . Ta chứng minh được °P là ideal phân của D. 1.6.4 Bổ đề Cho D là vành Dedekind, P là ideal nguyên tố của D. Khi đó °PP D= . Chứng minh Ta chứng minh °PP P= hoặc °PP D= . Thật vậy ta có °PP là ideal phân của D. Với °,P Pα β∈ ∈ ta có P Dαβ α∈ ⊂ do đó °PP D⊂ , từ đó suy ra °PP là ideal của D. Vì 1.P P D= ⊂ nên °1 P∈ hay °P PP⊂ . Mặt khác do P là ideal nguyên tố nên P là ideal tối đại, do đó °PP P= hoặc °PP D= . Với Dα ∈ , ta có P P Dα ⊂ ⊂ cho nên °Pα ∈ suy ra °D P⊂ . Ta chứng minh ° P Dθ∃ ∈ . Lấy { } 0Pβ ∈ khi đó 0 Pβ≠ ⊂ và theo 1.6.2 ta có 1... ( 1) (*)kP P kβ ⊃ ≥ , trong đó 1, ..., kP P là các ideal nguyên tố. Không mất tính tổng quát, giả sử k là số dương bé nhất có tính chất (*). Vì 1... kP P Pβ⊂ ⊂ nên tồn tại iP P⊂ . Do iP nguyên tố nên iP tối đại suy ra iP P= , giả sử 1P P= . Ta xét 2 trường hợp sau i) k = 1 Khi k = 1 thì 1P P β= = . Với 1 θ β = ta có 1 1 P P Dθ β β β = = ⊂ nên °Pθ ∈ . Nếu Dθ ⊂ thì 1 D β ⊂ , suy ra β khả nghịch trong D suy ra P Dβ= = (!). Suy ra ° P Dθ ∈ . ii) k > 1
  • 19. 19 Do k bé nhất có tính chất (*) nên 2... kP P β⊄ suy ra 2... kP Pδ β∃ ∈ . Chọn K δ θ β = ∈ ta cos 1 1 1 ... kP P P P P D βδ δ θ β β β β = = ⊂ ⊂ ⊂ suy ra °Pθ ∈ . Giả sử Dθ ∈ khi đó D δ β ∈ suy ra Dδ β β∈ =(trái với cách chọn δ ). Suy ra ° P Dθ ∈ . Vây từ chứng minh trên ta có °P D≠ . Tiếp theo ta chứng minh °PP D= . Giả sử °PP D≠ suy ra °PP P= . Khi đó ta chứng minh °P là một miền nguyên. Lấy °, Pα β ∈ ta có ( ) °P P P D Pα β α β α β+ ⊂ + ⊂ ⇒ + ∈ ( ) ( ) °P P P P D Pαβ α β α αβ= ⊂ ⊂ ⊂ ⇒ ∈ (vì °P PP Pβ ⊂ =) suy ra °P là một miền nguyên. Vì D là miền Noether nên °P là D_moodun hữu hạn sinh. Do đó theo định lý 1.2.1 suy ra °P nguyên trên D mà D là miền Dedekind nên D đóng nguyên nên °P D⊂ . (!) Vậy °PP D= . ■ 1.6.5 Định lý Trong miền Dedekind, mọi ideal khác 0 của D đều phân tích được duy nhất thành tích các ideal nguyên tố. Chứng minh Giả sử tồn tại ideal I khác 0 của D, I không phân tích được thành các ideal nguyên tố. Kí hiệu S là tập tất cả các ideal như vậy, suy ra S ≠ ∅ . Do D là miền Dedekind nên S có phần tử tối đại A. Do A không là ideal nguyên tố nên A không là ideal tối đại, suy ra tồn tại ideal tối đại P sao cho A P⊂ . Mặt khác theo định lý 1.6.2 1 1... ... ( 1) (*)k kA P P P P P k⊃ ⇒ ⊃ ≥ . Do P là ideal nguyên tố nên tồn tại iP sao cho iP P⊂ , giả sử 1P P⊂ suy ra 1P P= . Nếu k = 1 thì 1 1P P A P= ⊃ ⊃ do đó 1A P= (trái với cách chọn A). Vậy 2k ≥ . Gọi k là số bé nhất thoả mãn (*). Vì ° 11 P∈ nên ° 1A PA⊆ . Nếu ° 1A PA= thì ° ° 1 1 1 2... ...k kA PA PP P P P= ⊃ = (trái với cách chọn k) suy ra ° 1A PA⊂ . Ta lại có 1P P A= ⊃ nên ° ° 1 1PA PP D⊂ =hay ° 1PAlà ideal
  • 20. 20 của D. Do ° 1A PA⊂ nên ° 1PA S∉ suy ra ° 1PA phân tích được như sau ° 1 1... ,hPA Q Q= iQ nguyên tố. Do đó 1 1... lA PQ Q= hay (!)A S∉ . Vậy mọi ideal khác 0 và D đều phân tích được thành tích các ideal nguyên tố. • Chứng minh sự duy nhất Giả sử 1 1... ...k lA P P Q Q= = , trong đó ,i jP Q nguyên tố. Ta chứng k = l và bằng cách đánh số lại ta có , 1,i iP Q i k= = . Thật vậy 1 1 1 1 1... ... :k l i i iP P P Q Q Q Q P Q P⊃ = ⇒ ∃ ⊂ ⇒= Không mất tính tổng quát ta có 1 1Q P= suy ra 2 2... ...k lP P Q Q= . Lập luận tương tự như trên ta suy ra 2 2 3 3, ,...Q P Q P= = . Nếu k < l, sau k lần ta có 1... (!)k lD Q Q+= . Vậy k = l và , 1,i iP Q i k= = . ■ 1.6.6 Hệ quả Cho A là ideal phân của D khác 0 và khác D. Khi đó ta có 1 * 1 ... , ,mkk m m iA P P k P= ∈¢ là các ideal nguyên tố đôi một khác nhau. 1.6.7 Định nghĩa • Cho A là ideal (ideal phân) của D, P là ideal nguyên tố. Chỉ số của P trong A được kí hiệu là ( )Pord A , ( )Pord A là số mũ của P trong sự phân tích của A. • Cho A, B là hai ideal (ideal phân) của D. Ta nói B là ước của A được kí hiệu là B|A nếu tồn tại ideal C sao cho A = BC. Nhận xét Cho A, B là hai ideal (ideal phân) của D. Khi đó B A A B⇔ ⊂ ( ) ( )P Pord A ord B⇔ ≥ , P∀ nguyên tố. 1.6.8 Tính chất 1) ( ) ( ) ( )P P Pord AB ord A ord B= + 2) ( ) ( ) ( ){ }min ,P P Pord A B ord A ord B+ = Chứng minh 1) hiển nhiên. 2) Ta có A A B⊂ + nên ( ) ( )P Pord A ord A B≥ + . Tương tự ta cũng có ( ) ( )P Pord B ord A B≥ + . Suy ra ( ) ( ) ( ){ }min ,P P Pord A B ord A ord B+ ≤ (1).
  • 21. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 52563 DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn Hoặc : + ZALO: 0932091562