SlideShare a Scribd company logo
1 of 22
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Tổng quan về trang trại và kinh tế trang trại
1.1.1.1. Các khái niệm liên quan
a. Khái niệm trang trại
Thực tế hiện nay ở nước ta có nhiều khái niệm khác nhau về trang trại và
KTTT:
Theo tác giả Trần Đức (năm 1998): “TT là một loại hình tổ chức sản xuất
cơ sở trong nông lâm, thuỷ sản, có mục đích sản xuất hàng hoá, có tư liệu sản
xuất thuộc sở hữu hoặc quyền sử dụng của một chủ độc lập, sản xuất được tiến
hành trên quy mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất tiến bộ và trình độ kỹ thuật
cao, hoạt động tự chủ và luôn gắn với thị trường”[4].
Theo tác giả Trần Hai (năm 2000): “TT là hình thức tổ chức sản xuất nông
nghiệp dựa trên cơ sở lao động và đất đai của hộ gia đình là chủ yếu, có tư cách
pháp nhân, tự chủ sản xuất kinh doanh bình đẳng với các thành phần khác, có
chức năng chủ yếu là sản xuất nông sản hàng hoá, tạo ra nguồn thu nhập chính
và đáp ứng nhu cầu cho xã hội”[5].
Theo tác giả Nguyễn Điền (năm 2000): “TT gia đình, thực chất là kinh tế
hộ sản xuất hàng hoá với quy mô lớn, sử dụng lao động tiền vốn của gia đình là
chủ yếu để sản xuất kinh doanh có hiệu quả”[3].
Kế thừa các quan điểm trên, theo chúng tôi: Trang trại là hình thức tổ chức
sản xuất cơ sở trong nông, lâm, ngư nghiệp, có mục đích chủ yếu là sản xuất hàng
hoá, tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của chủ thể độc lập.
Sản xuất được tiến hành trên qui mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất
12
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
được tập trung tương đối lớn, với cách thức tổ chức quản lý tiến bộ và trình độ
kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ và luôn gắn với thị trường.
b. Khái niệm kinh tế trangtrại
Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp,
nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu
quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng,
gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản. (Theo quy định tại NQ
Số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 của Chính phủ về kinh tế trang trại).
* Một số khái niệm khác về KTTT
Kinh tế trang trại là tổng thể các yếu tố sản xuất kinh doanh và các mối
quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình hoạt động của trang trại.Kinh tế trang
trại cũng là một hình thức của kinh tế hộ gia đình, nhưng quy mô và tính chất
sản xuất hoàn toàn khác hẳn.Tính chất sản xuất chủ yếu của trang trại chủ yếu là
sản xuất hàng hoá, tức là sản xuất nhằm mục đích để đáp ứng nhu cầu của thị
trường.Cũng chính vì vậy mà quy mô sản xuất của trang trại thường lớn hơn
nhiều so với kinh tế hộ.
Kinh tế trang trại là nền kinh tế sản xuất nông sản hàng hoá, phát sinh và
phát triển trong thời kỳ công nghiệp hoá, thay thế cho nền kinh tế tiểu nông tự
cấp tự túc. Kinh tế trang trại gồm tổng thể các quan hệ kinh tế của các tổ chức
hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp như: các hoạt động trước và sau sản
xuất nông sản hàng hoá xung quanh các trục trung tâm là hệ thống các trang trại
thuộc các ngành, nông, lâm, ng nghiệp ở các vùng kinh tế khácnhau.
Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại gắn liền với quá trình
công nghiệp hóa từ thấp đến cao: Thời kì bắt đầu công nghiệp hóa kinh tế trang trại
với tỷ trọng còn thấp, quy mô nhỏ và năng lực sản xuất hạn chế, nên chỉ đóng vai
trò xung kích trong sản xuất nông sản hàng hóa: Thời kỳ công nghiệp hoá đạt
13
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
được những trình độ nhất định, kinh tế trang trại với tỷ trọng cao, quy mô lớn và
năng lực sản xuất lớn đã trở thành lực lượng chủ lực trong sản xuất nông sản
hàng hoá cũng như hàng nông nghiệp nói chung phục vụ công nghiệp hoá, phù
hợp với quy luật phát triển kinh tế, là một tất yếu khách quan của nền kinh tế
nông nghiệp trong quá trình chuyển từ sản xuất tự cấp, tự túc lên sản xuất hàng
hoá.
1.1.1.2. Vai trò và đặc điểm của kinh tế trang
trại a. Vai trò của kinh tế trang trại
Phát triển kinh tế trang trại có vai trò to lớn trong nền kinh tế quốc dân
nó có tác động lớn về kinh tế, xã hội và môi trường vì nó là hình thức tổ chức
sản xuất nông nghiệp chủ yếu của nền sản xuất hàng hoá, do vậy nó có vai trò
quan trọng trong việc sản xuất lương thực, thực phẩm cung cấp cho xã hội.
Trong phát triển nông nghiệp nông thôn, kinh tế trang trại là hình thức
kinh tế quan trọng thực hiện sự phân công lao động xã hội trong điều kiện nước
ta chuyển từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá.
Vai trò của kinh tế trang trại được biểu hiện:
- Về kinh tế:
Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất lấy việc khai thác tiềm năng
và lợi thế so sánh phục vụ nhu cầu xã hội làm phương thức sản xuất chủ yếu. Vì
vậy nó cho phép huy động khai thác, đất đai sức lao động và nguồn lực khác một
cách đầy đủ, hợp lý và có hiệu quả. Nhờ vậy nó góp phần thúc đẩy tăng trưởng
và phát triển kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn nói riêng và phát triển kinh tế
xã hội nói chung.
Kinh tế trang trại đã tạo ra bước chuyển biến về giá trị sản phẩm hàng hóa và
thu nhập của trang trại vượt trội hẳn so với kinh tế hộ, khắc phục dần tình trạng
manh mún tạo vùng chuyên môn hoá cao, đẩy nhanh nông nghiệp sang
14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
sản xuất hàng hoá. Qua đó thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trang trại tạo ra
nhiều nông sản, nhất là các nông sản làm nguyên liệu cho công nghiệp vì vậy
trang trại góp phần thúc đẩy công nghiệp nhất là công nghiệp chế biến và dich
vụ sản xuất ở nông thôn phát triển.
- Về mặt xã hội: Kinh tế trang trại góp phần thu hút lao động, tạo thêm
việc làm từ đó hạn chế bớt làn sóng di cư ra thành thị, giảm áp lực đối với xã hội.
Phát triển kinh tế trang trại làm tăng thu nhập cho người lao động, tăng số hộ
giàu và giảm số hộ nghèo ở nông thôn. Mặt khác nó còn góp phần thúc đẩy phát
triển kết cấu hạ tầng nông thôn, tạo tấm gương cho các hộ nông dân về cách thức
tổ chức sản xuất kinh doanh tiên tiến và có hiệuquả.
- Về mặt môi trường: Phát triển kinh tế trang trại nhìn chung có tác động
tích cực đến bảo vệ môi trường sinh thái. Do sản xuất kinh doanh tự chủ và vì
mục đích thiết thực lâu dài, các chủ trang trại luôn có ý thức khai thác hợp lý và
quan tâm đến bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế trang trại nước ta đã đem lại
nhiều kết quả về kinh tế, xã hội và môi trường nhưng phải phù hợp với điều kiện
tự nhiên, kinh tế của từng vùng và từng địa phương, nhất là những vùng, địa
phương có điều kiện đất đai và điều kiện sản xuất hàng hoá.
b. Đặc điểm của kinh tế trang trại
Hoạt động của kinh tế trang trại chịu sự chi phối của nền kinh tế thị trường
và tuân theo quy luật cung cầu, chấp nhận cạnh tranh. Các đặc điểm nổi bật của
kinh tế trang trại bao gồm:
+ Mục đích chủ yếu của trang trại là sản xuất nông phẩm hàng hóa theonhu
cầu của thị trường. Đây là bước tiến bộ từ kinh tế hộ tự cấp tự túc lên các hộ
nông nghiệp hàng hóa.
+ Tư liệu sản xuất (đất đai) thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng (như ở
Việt Nam) của một người độc lập (tức người có quyền trong sản xuất kinh doan).
15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
+ Quy mô đất đai tương đối lớn, tuy có sự khác nhau giữa các nước
+ Cách thức tổ chức sản xuất tiến bộ, đẩy mạnh áp dụng khoa học kĩ thuật,
tập trung vào những lĩnh vực có lợi thế so sánh và khả năng sinh lợi cao và vào
việc thâm canh.
+ Các trang trại đều có thuê mướn lao động (lao động thường xuyên và
lao động thời vụ). [15]
1.1.1.3. Tiêu chí xác định trang trại
- Về mặt định tính, tiêu chí trang trại biểu hiện đặc trưng cơ bản của
trang trại là sản xuất nông sản hàng hoá.
- Về mặt định lượng:
Theo quy định tại Điều 5 Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày
13/4/2011 của Bộ NN - PTNT quy định về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận
kinh tế trang trại thì: Cá nhân, hộ gia đình sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi
trồng thủy sản đạt tiêu chuẩn kinh tế trang trại phải thỏa mãn điều kiện sau [19].
- Đối với cơ sở trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất tổnghợp:
+ 3,1 ha đối với vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long.
+ 2,1 ha đối với các tỉnh còn lại.
- Đối với cơ sở chăn nuôi:
- Đối với cơ sở sản xuất lâm nghiệp:
Diện tích tối thiểu 31 ha và giá trị sản lượng hàng hóa bình quân đạt 500
triệu đồng/năm trở lên.
1.1.1.4. Phân loại trang trại
16
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
a. Theo nguồn gốc hình thành - Có ba con đường chính hình thành trang
trại:
+ Trang trại được hình thành từ những khu đất từ thời phong kiến. Đây là
các trang trại hình thành từ các khu đất thuộc quyền sở hữu tư nhân của tầng lớp
quý tộc, địa chủ.
+ Trang trại phát triển từ kinh tế hộ gia đình: Quá trình sản xuất đã diễn
ra sự phân hoá giữa các hộ. Các hộ sản xuất kinh doanh thuận lợi sẽ phát triển
cao hơn về quy mô và kết quả sản xuất mà hình thành các trang trại.
+ Trang trại hình thành theo kiểu xí nghiệp TBCN: Các nhà tư bản đầu tư
vốn vào sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, họ bỏ tiền mua máy móc thiết bị, thuê
đất đai và lao động, kinh doanh theo kiểu tư bản chủ nghĩa hình thành các trang
trại.
b. Theo hình thức quảnlý
Trang trại gia đình: Toàn bộ tư liệu sản xuất đều thuộc quyền sở hữu của
hộ gia đình, hộ gia đình là người tự quyết định tổ chức và sản xuất kinh doanh.
Loại hình trang trại này sử dụng sức lao động trong gia đình là chính, kết hợp
thuê nhân công phụ trong mùavụ.
Trang trại gia đình là mô hình sản xuất phổ biến trong nền nông nghiệp
thế giới, chiếm tỷ trọng lớn về đất canh tác và khối lượng nông sản so với các
loại hình sản xuất khác.
Trang trại hợp tác: Là loại hình hợp tác tự nguyện của một số trang trại gia
đình với nhau thành một trang trại quy mô lớn hơn để tăng thêm khả năng về
vốn, tư liệu sản xuất và công nghệ mới tạo ra ưu thế cạnhtranh.
Trang trại cổ phần: Là loại hình hợp tác các trang trại thành một trang trại
lớn theo nguyên tắc góp cổ phần và hoạt động giống nguyên tắc của công ty cổ
phần. Loại hình này chủ yếu phát triển trong lĩnh vực chế biến, tiêu thụ lâm sản.
17
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Nông trại uỷ thác: Là loại hình trang trại mà chủ trang trại uỷ thác cho bà
con, bạn bè quản lý từng phần hoặc toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh trong
khoảng thời gian nhất định khi chủ trang trại đi làm việc khác.
c. Theo cơ cấu sản xuất
Trang trại kinh doanh tổng hợp: Là loại trang trại sản xuất kinh doanh
nhiều loại sản phẩm, gắn trồng trọt với chăn nuôi, nông nghiệp với các ngành
nghề khác.
Trang trại sản xuất chuyên môn hoá: Là trang trại tập trung sản xuất kinh
doanh một loại sản phẩm như trang trại chuyên nuôi gà, vịt, lợn và bò sữa, chuyên
trồng hoa, rau, chuyên nuôi trồng thuỷ sản.
d. Theo hình thức sở hữu
Chủ trang trại sở hữu toàn bộ tư liệu sản xuất (thường là trang trại gia đình)
đây là loại hình phổ biến ở các nước.
Chủ trang trại sở hữu một phần tư liệu sản xuất phần còn lại phải đi thuê
người khác.
Trang trại thuê toàn bộ tư liệu sản xuất của chủ khác để sản xuất kinh
doanh. e.Phân loại theo cơ cấu thu nhập
Đây là cách phân loại phổ biến trên thế giới. Trang trại được chia thành
trang trại thuần nông và trang trại thu nhập ngoài nông nghiệp. Trang trại thuần
nông là trang trại có thu nhập hoàn toàn hoặc phần lớn dựa vào nông nghiệp. Đây
là những trang trại có quy mô vừa và lớn. Trang trại thu nhập ngoài nông nghiệp
có quy mô nhỏ, thu nhập từ nông nghiệp không đáp ứng nhu cầu nên phải làm
them trang trại. Các hoạt động của trang trại này rất phong phú, cả nông nghiệp
và phi nông nghiệp, cả trên địa bàn nông thôn, cả ở thành phố.
1.1.2. Những đặc trưng của kinh tế trang trại trong nền kinh tế thị trường
Trong nền kinh tế thị trường, trang trại là một đơn vị kinh tế tự chủ có các
đặc trưng cơ bản sau:
18
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
+ Một là, chuyên môn hóa, tập trung hóa sản xuất hàng hóa và dịch vụ
theo nhu cầu của thị trường.
Đây là một đặc trưng cơ bản của kinh tế trang trại so với kinh tế nông hộ.
Trong đó, giá trị tổng sản phẩm và sản phẩm hàng hóa là chỉ tiêu trực tiếp đánh giá
về quy mô trang trại nhỏ, vừa và lớn. Quy mô trang trại thường lớn hơn nhiều lần
so với quy mô của kinh tế nông hộ và có tỉ suất nông sản hàng hóa trên 85%. Ngoài
ra còn có những chỉ tiêu gián tiếp như ruộng đất, vốn, lao động...
Riêng về quy mô ruộng đất chẳng những nhiều hơn gấp nhiều lần mà còn
tập trung, liền vùng liền khoảnh.
+ Hai là, về thị trường, đã sản xuất hàng hóa thì hàng hoá luôn luôn gắn
với thị trường, do đó thị trường bán sản phẩm và mua vật tư là nhân tố có tính
chất quyết định chiến lược phát triển sản xuất sản phẩm hàng hóa cả về số lượng,
chất lượng và hiệu quả kinh doanh của trang trại.
Vì vậy, trong quản lý trang trại, vấn đề tiếp cận thị trường tổ chức thông
tin thị trường đối với kinh doanh của trang trại là nhân tố quyết định nhất.
+ Ba là, có nhiều khả năng áp dụng tiến bộ kĩ thuật lớn tốt hơn kinh tế
nông hộ vì trang trại có vốn, có lãi nhiều hơn. Nhìn chung các trang trại chẳng
những có đủ công cụ thông dụng và sức kéo trâu, bò mà đã trang bị nhiều máy
móc và áp dụng nhiều quy trình công nghệ mới vào các ngành sản xuất dịch vụ
theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông nghiệp. Đó chính là yếu tố để
nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh doanh.
+ Bốn là, về lao động, các trang trại có sử dụng nguồn lao động vốn có
của gia đình, nhưng hầu hết và chủ yếu là thuê mướn lao động làm thường xuyên
quanh năm và trong các thời vụ với số lượng nhiều ít khác nhau theo quy mô của
trang trại. Số lượng lao động làm thuê bao giờ cũng lớn hơn số lượng lao động
tự có của gia đình chủ trang trại.
+ Năm là, các chủ trang trại là người có ý chí làm giàu, có phương pháp và
nghệ thuật biết làm giàu và có những điều kiện nhất định để tạo lập trang trại.
19
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại
1.1.3.1. Các nhân tố tự nhiên
a. Đất đai
Đất là tư liệu sản xuất chủ yếu, là cơ sở để tiến hành trồng trọt và chăn
nuôi. Không thể có sản xuất nông nghiệp nếu không có đất đai. Quỹ đất cơ cấu
sử dụng đất, các loại đất, độ phì của đất có ảnh hưởng rất lớn đến quy mô và
phương hướng sản xuất cơ cấu và sự phân bố cây trồng, vật nuôi mức độ thâm
canh và năng suất cây trồng.
b. Khí hậu
Khí hậu với các yếu tố nhiệt độ, lượng mưa, ánh sáng, độ ẩm, chế độ gió
và cả những bất thường của thời tiết như bão, lũ lụt, hạn hán, gió,…, có ảnh
hưởng rất lớn tới việc xác định cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cơ cấu mùa vụ và hiệu
quả sản xuất, tới việc bảo quản thức ăn, nguy cơ bùng phát dịch bệnh. Mỗi cây
trồng, vật nuôi chỉ thích hợp với những điều kiện khí hậu nhất định. Vượt quá
giới hạn cho phép chúng sẽ chậm phát triển, thậm chí bị chết.
c. Dịch bệnh
Dịch bệnh ảnh hưởng trực tiếp tới sự tồn tại và phát triển của mỗi trang
trại.Đặc biệt đối với Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
nguy cơ bùng phát dịch bênh càng cao.Vì vậy nếu trang trại phòng trừ và chữa
trị tốt vật nuôi khỏe mạnh lớn nhanh sẽ đem lại lợi nhuận lớn cho trang trại. Tuy
nhiên nếu không có biện pháp phòng trừ hợp lý để dịch bệnh lây lan trên diện
rộng không những làm thiệt hại cho trang trại mà còn ảnh hưởng tới các trang
trại xung quanh, cũng như vấn đề vệ sinh môi trường.
1.1.3.2. Các nhân tố kinh tế - xã hội
a. Trình độ lao động trong trang trại
Dân cư và nguồn lao động ảnh hưởng tới hoạt động nông nghiệp dưới hai
góc độ: là lực lượng sản xuất trực tiếp và là nguồn tiêu thụ các nông sản.
20
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Ở nước ta khoảng 70% dân số tập trung ở nông thôn, sự phát triển kinh tế
trang trại đã giải quyết được một phần lao động nông nhàn trong nông thôn, phân
bố lại dân cư, lao động giữa các ngành, các vùng trong địa phương. Tuy nhiên
hầu hết lao động trong trang trại chưa qua đào tạo, có trình độ chuyên môn kĩ
thuật thấp, thiếu tác phong công nghiệp, do đó ảnh hưởng rất lớn tới việc áp dụng
KHKT, công nghệ tiên tiến theo nhu cầu của thị trường vào sản xuất, hạn chế sự
phát triển của các trang trại.
b. Nguồn vốn
Nguồn vốn có vai trò to lớn đối với quá trình phát triển của trang trại.Một
trang trại muốn phát triển với quy mô lớn thì điều kiện tiên quyết là vấn đề vốn
đầu tư của trang trại với loại hình kinh tế trang trại nào, phương thức huy động
vốn ra sao.
- Nguồn vốn tăng nhanh, được phân bố và sử dụng một cách có hiệu quả
sẽ tác động đến sự tăng trưởng và mở rộng quy mô, đưa tiến bộ KHKT vào sản
xuất.
- Thiếu vốn dẫn đến:
+ Quy mô trang trại nhỏ gây sức ép với việc tăng năng suất lao động và
hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
+ Làm hạn chế việc áp dụng KHKT vào quá trình sản xuất.
+ Không đáp ứng được chất lượng các yếu tố đầu vào như: giống, kỹ
thuật, vật tư, máy móc thiết bị,…
+ Ảnh hưởng tới việc học tập và nâng cao trình độ của các chủ trang trại.
+ Thiếu vốn cũng ảnh hưởng gián tiếp đến việc xử lý chất thải trong sản
xuất, gây ô nhiễm môi trường.
c. Thị trường
21
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi giữa mua và bán,cung và
cầu. Nó có vai trò điều tiết sự hình thành và phát triển trang TT. Khi thị trường
có những biến đổi thì TT cũng phải có những biến đổi theo sao cho phù hợp với
thị trường.
Vì vậy thị trường là yếu tố ảnh hưởng lớn đến sự ra đời và phát triển của
TT. Khi nền Kinh tế thị trường phát triển tức là nền kinh tế hàng hoá ở giai đoạn
phát triển cao thì TT mới ra đời và sự phân bố của từng loại hình TT hay sự
chuyên môn hoá của TT cũng bị thị trường chi phối. Khi thị trường có biến động
thì TT cũng biến đổi theo cho phù hợp với thị trường. TT khi sản xuất sản phẩm
hàng hoá phải nên gắn với thị trường tiêu thụ nông sản. Sản xuất gắn với thị
trường giúp TT có sự lựa chọn cơ cấu cây trồng, vật nuôi hợp lí và có định hướng
phát triển lâu dài.
Nông sản là hàng hoá cần thiết cho xã hội nên nhu cầu thị trường lớn. Vì
thế mà chủ TT cần có thông tin chính xác, kịp thời về nhu cầu của thị trường từ
đó có quyết định đúng đắn trong quá trình hình thành và phát triển TT.
d. Chính sách
Các chủ trương chính sách hợp lý, thông thoáng sẽ kích thích sự phát triển
của hệ thống TT, tăng cường lưu thông hàng hóa phát triển kinh tế xã hội. Tuy
nhiên do còn nhiều vướng mắc chưa được tháo gỡ, các quy định của cơ quan nhà
nước như thú y, kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lượng thức ăn gia súc
còn những bất cập chưa tạo điều kiện cần và đủ để trang TT phát triển một cách
bềnvững.
e. Trình độ quản lí chuyên môn nghiệp vụ của các chủ trang trại
22
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Việc quản lý sản xuất kinh doanh của kinh tế trang trại trên thực tế là quản
lý một doanh nghiệp. Vì vậy, chủ trang trại phải có trình độ quản lý, điều hành sản
xuất kinh doanh để đảm bảo cho trang trại hoạt động có hiệu quả. Tuy nhiên
ở nước ta các chủ trang trại thường không được đào tạo, hoặc được đào tạo một
cách chắp vá ảnh hưởng tới việc quản lý, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất
và tiếp cận thông tin thị trường,…, dẫn đến việc quản lý không tốt, trang trại phát
triển kém dễ bị tác động lớn từ các biến đổi của thịtrường.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Khái quát tình hình phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam và vùng Đồng
bằng Sông Hồng
1.2.1.1. Khái quát tình hình phát triển trang trại ở Việt Nam
Kinh tế trang trại ở nước ta đã xuất hiện sơ khai từ thời Lý, Trần, Lê,…,
trải qua các thời kỳ lịch sử, kinh tế trang trại có các tên gọi khác nhau như “Thái
ấp”; “Điền trang”; Đồn điền”… Trước cách mạng và trong thời kỳ kháng chiến
chống Pháp, chống Mỹ có trang trại với tên gọi đồn điền của địa chủ, chủ nông.
Các trang trại này phần lớn sử dụng lao động làm thuê từ tá điền, cũng là kiểu
phát canh thu tô và công cụ sản xuất thủ công, sản xuất mang tính quảng canh,
độc canh một số cây ngắn ngày là chính. Bên cạnh đó còn có kinh tế trang trại
của những nhà tư sản trong nước và nước ngoài, một số tướng lĩnh thời ngụy làm
ăn kinh tế. Hình thức trang trại ở dạng các xí nghiệp nông nghiệp tư bản chủ
nghĩa, đồn điền cao su, cà phê và những cây công nghiệp khác phục vụ cho mục
đích làm giàu của chúng.
- Sau khi đất nước được hoàn toàn giải phóng,thời kì từ 1975- 1986 các
trang trại trước đó được cải tạo, tập thể hoá, quốc doanh hoá thành các cơ sở sản
23
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
xuất tập thể và Nhà nước dưới hình thức hợp tác xã, nông trường, trạm trại.
- Từ thời kì đổi mới (1986) đến nay: Đại hội VI của Đảng tháng 12/1986 đã
đề ra các chủ trương đổi mới nền kinh tế nước ta thời kì quá độ là nền kinh tế cơ
cấu nhiều thành phần, chuyển nền nông nghiệp nước ta từ tự cung tự cấp sang sản
xuất hàng hóa. Tiếp theo đó, Nhà nước đã có những chủ trương mới về giao
đất, giao rừng, thực hiện nông, lâm kết hợp, khuyến khích di dân làm kinh tế
mới, khai hoang, phục hoá,... tạo tiền đề cho kinh tế trang trại phát triển. Đặc
biệt, Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị khoá VI và Nghị quyết Trung ương 5 khoá
VII cũng như Luật đất đai năm 1993 và năm 2003 đã mở đường cho các thành
phần kinh tế trong nông nghiệp phát triển và từ đó xuất hiện ngày một nhiều các
mô hình kinh tế trang trại trên khắp cả nước. Bước đầu của kinh tế trang trại
trong giai đoạn này chủ yếu mang tính tự phát và cho đến nay phát triển kinh tế
trang trại đã và đang trở thành vấn đề được Đảng, Nhà nước ta quan tâm và
khuyến khích phát triển.
- Xu hướng phát triển của kinh tế trang trại hiện nay:
+ Tích tụ và tập trung sản xuất: Sự phát triển của các trang trại gắn liền
với quá trình tích tụ và tập trung sản xuất. Tuy nhiên tính chất và mức độ tích tụ
và tập trung lúc này hoàn toàn không giống như tích tụ và tập trung các yếu tố
sản xuất của nông hộ để hình thành trang trại.Tích tụ và tập trung sản xuất của
trang trại lúc này nhằm mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh để đứng vững và phát triển trong cơ chế thị trường. Tích tụ và tập
trung trong các trang trại chủ yếu là tích tụ vốn để đầu tư theo chiều sâu, ứng
dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất và ở những nơi có điều kiện thì bao gồm cả
việc tập trung ruộng đất.
24
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
+ Chuyên môn hoá sản xuất: là xu hướng tất yếu của phát triển kinh tế
trang trại. Nhưng do đặc điểm của sản xuất trang trại gặp sự rủi ro cao vì chịu tác
động của điều kiện thời tiết, khí hâu, giá cả thị trường không ổn định, nhất là
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, do đó chuyên môn hóa
trong các trang trại phải kết hợp với sản xuất đa dạng một cách hợp lý mới có thể
khai thác hiệu quả các nguồn lực: đất đại, khí hậu, cơ sở vật chất kỹ thuật, sức
lao động, đồng thời hạn chế được các rủi ro về thiên tai và các biến động của thị
trường.
+ Nâng cao trình độ kỹ thuật, thâm canh hoá sảnxuất: Việc đẩy mạnh quá
trình tích tụ, tập trung và mở rộng quy mô sản xuất đòi hỏi các trang trại phải
nâng cao trình độ kỹ thuật theo hướng công nghiệp hoá và thâm canh hoá để tăng
năng suất lao động và tăng năng suất cây trồng vật nuôi. Trang trại không thể mở
rộng quy mô diện tích và phát triển nếu chỉ dựa trên lao động thủ công, cơ sở vật
chất kỹ thuật thấp kém.
Muốn thực hiện công nghiệp hoá, thâm canh hoá, các trang trại phải tiến
hành đầu tư xây dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất, tăng
cường áp dụng khoa học và công nghệ sinh học. Khi thực hiện những nội dung
trên các trang trại phải dựa vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của mình lựa
chọn quy mô, hình thức trình độ và bước đi thích hợp mới có hiệu quả cao, không
thể khép kín trong trang trại mà phải gắn với cả vùng theo quy hoạch thống nhất.
+ Hợp tác và cạnh tranh
Các trang trại trong sản xuất hàng hoá phải hợp tác và liên kết với với nhau
và với nhiều đơn vị, tổ chức kinh tế khác. Trước tiên là trong nội bộ trang trại có
25
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
sự hợp tác và phân công lao động để thực hiện các quá trình sản xuất dưới sự
điều hành của chủ trang trại. Ngoài phạm vi trang trại, chủ trang trại phải hợp tác
với các tổ chức cung ứng vật tư, với các tổ chức tín dụng ngân hàng, với các tổ
chức thuỷ nông, với các tổ chức bảo vệ thực vật, với các tổ chức tiêu thụ nông
sản phẩm. Các trang trại có thể hợp tác với các hợp tác xã (HTX), nông lâm
trường, các cơ sở công nghiệp, thương mại, dịch vụ ngân hàng, tín dụng, vật tư,
thậm chí với nước ngoài thông qua xuất nhập khẩu trực tiếp.
Đi đôi với việc hợp tác, giữa các trang trại cần có sự cạnh trạnh với nhau
và giữa các trang trại với các tổ chức và thành phần kinh tế khác để có thể tiêu
thụ sản phẩm làm ra, nhằm tích luỹ, tái sản xuất mở rộng. Muốn vậy phải nâng
cao khả năng cạnh tranh trên thị trường bằng cách không ngừng nâng cao chất
lượng sản phẩm, sử dụng hợp lý các nguồn lực sản xuất, không ngừng nắm bắt
thông tin thị trường và các cơ hội của hội nhập quốc tế, điều quan trọng là phải
minh bạch, đúng luật, cạnh tranh lành mạnh các bên cùng có lợi.
Sau hơn mười năm thực hiện nghị quyết số ba của chính phủ, kinh tế trang
trại ở nước ta đã có bước phát triển nhanh và ngày càng phổ biến rộng khắp ở mọi
vùng kinh tế của đất nước từ đồng bằng,ven biển đến trung du, miền núi. Hình thức
này ngày càng chứng tỏ hiệu quả của nó trong sản xuất nông nghiệp, nông thôn,
ngày càng đa dạng về qui mô, loại hình sản xuất, cơ cấu ngành nghề.
- Về số lượng và cơ cấu các loại hình kinh tế trang trại
Theo Thông tư 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/4/2011 của Bộ NN và
PTNT quy định về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại.Theo
tiêu chí mới quy mô và kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại từ năm 2011
sẽ phải đạt mức cao hơn nhiều so với quy định của Thông tư
69/2000/TTLT/BNN-TCTK.
Bảng 1.1: Các loại trang trại phân theo vùng của nước ta năm 2013
26
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Tổng số TT
TT chăn
TT
trang trồng thủy TT khác
nuôi
trại trọt sản
Theo số trang trại (ĐVT: Trang trại)
Cả nước 23774 8745 9206 4690 1133
Đồng bằng Sông Hồng 5197 31 3779 1017 370
Trung du và miền núi bắc bộ 1120 64 917 36 103
Bắc trung bộ và duyên hải
2450 875 886 289 400
miền trung
Tây nguyên 2676 2167 478 4 27
Đông Nam Bộ 5565 3268 2204 50 43
Đồng bằng sông Cửu Long 6766 2340 942 3294 190
Theo cơ cấu (%)
Cả nước 100 100 100 100 100
Đồng bằng Sông Hồng 21,9 0,4 41,0 21,7 32,7
Trung du và miền núi bắc bộ 4,7 0,7 10,0 0,8 9,1
Bắc trung bộ và duyên hải
10,3 10,0 9,6 6,2 35,5
miền trung
Tây nguyên 11,2 24,8 5,2 0,1 2,4
Đông Nam Bộ 23,4 37,4 23,9 1,0 3,8
Đồng bằng sông Cửu Long 28,5 26.7 10,3 70,2 16,7
(Nguồn: Số liệu Niên giám Thống kê của Tổng cục Thốngkê năm 2013)
Theo kết quả tổng hợp sơ bộ Niên giám Thống kê năm 2013, do Tổng cục
Thống kê cung cấp, năm 2013 cả nước có 23.774 trang trại. Trong đó, Đồng bằng
sông Cửu Long với 6.766 trang trại chiếm 28,5%; Đông Nam Bộ với 5.565 trang
trại chiếm 23.4%. Đây là 2 vùng có nhiều đất đai, diện tích nuôi trồng thủy sản
thuận lợi cho việc phát triển kinh tế trangtrại.
Về lĩnh vực sản xuất của KTTT: Cả nước có 8.745 trang trại trồng trọt
chiếm 36,8% tổng số trang trại; 9.206 trang trại chăn nuôi chiếm 38,7%; 4.690
27
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm 19,7% và 1.133 trang trại tổng hợp chiếm
4,7%. Trang trại trồng trọt chủ yếu tập trung ở Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông
Cửu Long và Tây Nguyên với 7.775 trang trại chiếm 88,9% số trang trại trồng
trọt toàn quốc; trang trại thủy sản chủ yếu tập trung ở Đồng bằng sông Cửu Long
và Đồng bằng sông Hồng với 4.311 trang trại chiếm 91,9% số trang trại thủy sản;
trang trại chăn nuôi chủ yếu tập trung ở Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng
với 5.983 trang trại chiếm 64,9% số trang trại chănnuôi.
- Về hiệu quả do KTTT manglại
Theo Số liệu Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản tại thời
điểm 01/7/2011.
+ Diện tích đất nông, lâm nghiệp và diện tích mặt nước nuôi trồng thủy
sản do các trang trại đang sử dụng là 157,6 nghìn ha, bình quân 1 trang trại sử
dụng 7,9 ha. Trong tổng số nêu trên thì đất trồng cây lâu năm chiếm tỷ trọng lới
nhất với 78 nghìn ha (49,5%); đất trồng cây hàng năm 36,7 nghìn ha (23,3%);
diện tích nuôi trồng thủy sản 34,2 nghìn ha (21,7%); đất lâm nghiệp 7 nghìn ha
(5,5%). Diện tích đất nông, lâm nghiệp và thủy sản bình quân 1 trang trại cao
nhất là ở vùng Đông Nam Bộ 10,9 ha; Tây Nguyên 8,8 ha; Bắc Trung Bộ và
duyên hải miền Trung 8,7 ha; Đồng bằng sông Cửu Long 7,3 ha; Trung du và
miền núi phía Bắc 4,9 ha và Đồng bằng sông Hồng 3,6 ha. Diện tích đất nông,
lâm nghiệp và thủy sản năm 2011 bình quân trang trại của cả nước và các vùng
tăng cao so các năm trước đây chủ yếu do thay đổi về tiêu chí trangtrại.
+ Kinh tế trang trại phát triển góp phần tạo việc làm cho lao động nông thôn.
Tại thời điểm 01/7/2011, các trang trại cả nước đã tạo công ăn việc làm thường xuyên
cho gần 100 nghìn lao động và rất nhiều lao động thời vụ, tạm thời ở các địa phương.
+ Kinh tế trang trại phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa quy mô ngày
càng lớn, gắp với thị trường: Tổng thu từ sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của
các trang trại năm 2011 đạt gần 39 nghìn tỷ đồng (chiếm khoảng 6% giá trị sản xuất
nông, lâm nghiệp và thủy sản), bình quân 1942,5 triệu đồng 1 trang trại.
28
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Tổng thu sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản bình quân 1 trang trại cao nhất
là vùng Trung du và miền núi phía Bắc 2.868 triệu đồng, Đồng bằng sông Hồng
2.519 triệu đồng, Đông Nam Bộ 2.353 triệu đồng, Bắc Trung Bộ và duyên hải
miền Trung 1.580 triệu đồng, Đồng bằng sông Cửu Long 1.540 triệu đồng và
thấp nhất và Tây Nguyên 1.315 triệu đồng.
1.2.1.2. Khái quát kinh tế trang trại ở vùng Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Hồng là một vùng lãnh thổ rộng lớn có vị trí đặc biệt về
tự nhiên, kinh tế, xã hội. Gồm 11 tỉnh với tổng diện tích là 23.336 km2
chiếm
7,1% cả nước. Dân số là 19,8 triệu người (2011) chiếm 22,7% dân số cả nước.
Năm 2001 Đồng bằng sông Hồng đã có khoảng 1829 trang trại trong đó
các địa phương có số lượng trang trại nhiều nhất là Hải Phòng, Nam Định, Ninh
Bình: tổng diện tích đất nông nghiệp, lâm nghiệp, mặt nước nuôi trồng thủy sản
là 19.201ha, chiếm 1,52% diện tích của toàn vùng. Bình quân mỗi trang trại
khoảng 10,5ha.Số trang trại của vùng Đồng bằng Sông Hồng chỉ chiếm 3% số
trang trại của cả nước nhưng hiệu quả lại cao hơn. Đến năm 2011 theo tiêu chí
mới thì Đồng bằng Sông Hồng có 3512 trang trại.
Bảng 1.2: Số lượng trang trại phân theo tỉnh, thành phố của
Đồng bằng Sồng Hồng giai đoạn từ 2009- 2013
Đơn vị tính: Trang trại
2009 2010 2011 2012 2013
Đồng bằng Sông Hồng 20.581 23.574 3.512 4.472 5.197
Hà Nội 3.207 3.561 1.123 1.233 1.291
Vĩnh Phúc 1.327 1.953 311 508 589
Bắc Ninh 2.477 2.679 79 74 78
Quảng Ninh 2.161 2.253 63 141 212
Hải Dương 1.229 2.523 289 506 525
Hải Phòng 2.011 2.209 398 421 571
Hưng Yên 2.414 2.384 189 353 416
Thái Bình 3.281 3.376 524 600 650
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
29
http://www.lrc.tnu.edu.vn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Hà Nam 560 574 215 240 418
Nam Định 1.170 1.265 306 366 391
Ninh Bình 744 797 15 30 56
(Nguồn: Số liệu Niên giám Thống kê của Tổng cục Thống kê)
Đồng bằng Sông Hồng kinh tế trang trại phát triển đa ngành và đạt hiệu
quả kinh tế cao.Về cơ cấu sản xuất phần lớn các trang trại ở mức độ kinh doanh
tổng hợp tức là kinh doanh nhiều loại cây, con cùng một lúc. Trong đó trang trại
chăn nuôi phát triển mạnh mẽ và là thế mạnh của vùng (chiếm 72,7% trong cơ
cấu sản xuất trang trại năm 2013) trong đó chăn nuôi gia súc nhỏ và gia cầm
chiếm ưu thế vì nó không đòi hỏi diện tích lớn. Ngoài ra còn có các trang trại
trồng cây công nghiệp ngắn ngày, cây lương thực, thực phẩm cung cấp nguyên
liệu cho các nhà máy chế biến rau quả và các sản phẩm xuất khẩu khác.
Sự gia tăng giá trị sản xuất hàng hóa của kinh tế trang trại trực tiếp tác
động đến sự gia tăng sản xuất trong nông nghiệp, góp phần giải quyết việc làm
cho người lao động nhất là đối với Đồng bằng Sông Hồng một vùng có dân số
đông, mật độ dân số cao nhất cả nước, lao động tham gia sản xuất trong các trang
trại của Đồng bằng Sông Hồng chiếm 4,1% tổng số lao đông trang trại của cả
nước,từ đó đóng góp vào tăng trưởng của nền kinh tế nói chung.
Bảng 1.3: Số trang trại phân theo lĩnh vực sản xuất
của Đồng bằng Sông Hồng năm 2013
Đơn vị tính: Trang trại
Trong đó
Tổng số Trang trại
Trang trại Trang
Trang trại
nuôi trồng trại khác
chăn nuôi trồng trọt
thủy sản (*)
Vùng ĐBSH 5.197 3.779 1.017 370 31
Hà Nội 1.291 944 180 156 11
Vĩnh Phúc 589 532 33 24 …
Bắc Ninh 78 73 4 1 …
Quảng Ninh 212 84 109 15 4
Hải Dương 525 451 23 49 2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
30
http://www.lrc.tnu.edu.vn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Hải Phòng 571 458 78 32 3
Hưng Yên 416 404 4 3 5
Thái Bình 650 279 316 54 1
Hà Nam 418 371 23 20 4
Nam Định 391 138 247 5 1
Ninh Bình 56 45 … 11 …
(Nguồn: Số liệu Niên giám thống kê của Tổng cục Thống kê năm 2013)
(*) Bao gồm: Trang trại lâm nghiệp và trang trại tổng hợp.
Như vậy có thể nói rằng nhờ tính chất sản xuất hàng hóa, các trang trại đã
tự chọn lọc hướng đi thích hợp gắn với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói
chung và trong nông nghiệp ở vùng Đồng bằng Sông Hồng nói riêng đã có những
chuyển biến tích cực: giảm tỉ trọng trồng trọt, chăn nuôi tăng dần và năng suất
ngày càng cao.
1.2.2. Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
Kinh tế trang trại nước ta mặc dù còn nhỏ bé nhưng đã góp phần phát huy
nội lực, khơi dậy được tiềm năng đất đai, lao động, vốn trong dân cư. Kinh tế
trang trại góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn,
tạo ra các vùng tập trung, chuyên canh, sản xuất hàng hóa làm tiền đề cho phát
triển công nghiệp chế biên nông sản, thực phẩm; tạo thuận lợi cho việc đưa công
nghiệp, dịch vụ vào nông thôn, tăng tốc độ phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, cải
thiện môi trường sinhthái.Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, kinh tế trang trại đã và
đang phát triển.
Bảng 1.4. Kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013
Đơn vị tính: trang trại
Huyện Tổng
Loại hình sản xuất
TT Chăn Thủy Trồng Lâm Tổng
(thành phố, thị xã) số nuôi sản trọt nghiệp hợp
1 Thành phố Vĩnh Yên 3 3
2 Huyện Tam Dương 72 68 4
3 Huyện Sông Lô 40 36 4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
31
http://www.lrc.tnu.edu.vn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4 Huyện Tam Đảo 57 55 2
5 Huyện Lập Thạch 47 32 1 14
6 Huyện Yên Lạc 104 67 37
7 Thị xã Phúc Yên 11 5 1 5
8 Huyện Bình Xuyên 10 6 1 3
9 Huyện Vĩnh Tường 162 120 26 16
Tổng số 506 392 65 1 48
(Nguồn: Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh VĩnhPhúc năm 2013) Theo thống kê
của chi cục phát triển nông thôn Vĩnh Phúc tính đến hết năm 2013 toàn tỉnh có
506 trang trại. Trong đó nhiều nhất là huyện Vĩnh Tường với 162
trang trại chiếm 32% tổng số trang trại toàn tỉnh, đứng thứ hai là huyện Yên Lạc
104 trang trại chiếm 20,6%, tiếp đến là các huyện Tam Dương, Tam Đảo, Lập
Thạch. Qua số liệu trên ta thấy các huyện trung du và miền núi đã tận dụng tốt
địa hình nhiều gò đồi, sông suối, ao hồ để phát triển kinh tế trang trại.
Về lĩnh vực sản xuất của kinh tế trang trại: Chăn nuôi là lĩnh vực có thế
mạnh nhất ở Vĩnh Phúc với 392 trang trại chiếm 77,5% số trang trại toàn tỉnh.
Qua đó chứng minh tính hiệu quả và ổn định của trang trại chăn nuôi, đứng thứ
2 là trang trại nuôi trồng thủy sản, tiếp theo là trang trại tổng hợp. ở Vĩnh Phúc
chưa có trang trại trồng trọt.
Hiện nay, Vĩnh Phúc được đánh giá là tỉnh luôn đi đầu trong lĩnh vực đầu
tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn.Trong những năm qua, nhiều Nghị
quyết HĐND tỉnh Vĩnh Phúc đã được hiện thực hóa thành chính sách đưa vào
cuộc sống, làm thay đổi bộ mặt nông thôn.Các chủ trương của HĐND tỉnh Vĩnh
Phúc sẽ làm giảm bớt phần nào khó khăn cho các chủ trang trại.Tuy nhiên, cơ
bản nhất Vĩnh Phúc cần phải giải quyết tận gốc hai vấn đề vướng mắc đặt ra cho
phát triển kinh tế trang trại đó là tín dụng và giao đất lâu dài.
32
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Tiểu kết chương 1
Kinh tế trang trại đã và đang ngày càng phát triển mạnh mẽ về cả số lượng
và qui mô, chất lượng cũng như các loại hình trang trại ngày càng đa dạng phù
hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng, từng địa phương.Tùy thuộc vào những
điều kiện cụ thể sẽ có các loại hình trang trại phù hợp. Ở nước ta, trang trại mới
phát triển từ đầu thập niên 90 của thế kỉ XX nhưng đến nay đã được những thành
tựu đáng kể trong sản xuất, loại hình trang trại ngày càng phong phú có thể kể
đến như: trang trại chăn nuôi, trang trại nuôi trồng thủy sản, trang trại tổng hợp,
trang trại trồng trọt và trang trại lâm nghiệp. Phát triển kinh tế trang trai giúp khai
thác một cách tốt hơn các nguồn lực sẵn có của các địa phương, mang lại hiệu
quả kinh tế cao với cơ cầu ngành nghề đa dạng, qui mô sản xuất lớn đã tạo ra
được một khối lượng việc làm giúp giảm tải tình trạng thất nghiệp ở nông thôn
cũng như trên toàn quốc, giúp người nông dân tăng thêm thu nhập từ đó dần ổn
định và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Kinh tế trang trại phát triển không chỉ mang lại hiệu quả về mặt kinh tế và
còn mang lại hiệu quả về mặt xã hội và môi trường, giúp giảm thiểu tình trạng ô
nhiễm môi trường ở nông thôn. Như vậy để kinh tế trang trại phát triển về cả số
và chất lượng thì cần có sự quan tâm hơn nữa của các cấp ủy, chính quyền để
kinh tế trang trại trở thành loại hình chủ lực trong phát triển nông nghiệp, góp
phần xây dựn thành công nông thôn mới.

More Related Content

Similar to Cơ sở lí luận và thực tiễn về kinh tế trang trại.docx

Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.doc
Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.docPhát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.doc
Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.docdịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Bài giảng quản trị kinh doanh nông nghiệp
Bài giảng quản trị kinh doanh nông nghiệpBài giảng quản trị kinh doanh nông nghiệp
Bài giảng quản trị kinh doanh nông nghiệpnataliej4
 
Giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp.pdf
Giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp.pdfGiáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp.pdf
Giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp.pdfstyle tshirt
 
Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Huyện Đại lộc Tỉnh Quảng Nam...
Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Huyện Đại lộc Tỉnh Quảng Nam...Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Huyện Đại lộc Tỉnh Quảng Nam...
Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Huyện Đại lộc Tỉnh Quảng Nam...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Luân Văn Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Giải pháp phát triển trang trại tại...
Luân Văn Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Giải pháp phát triển trang trại tại...Luân Văn Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Giải pháp phát triển trang trại tại...
Luân Văn Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Giải pháp phát triển trang trại tại...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát triển nông nghiệp tại thị xã An Khê, tỉnh Gia L...
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát triển nông nghiệp tại thị xã An Khê, tỉnh Gia L...Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát triển nông nghiệp tại thị xã An Khê, tỉnh Gia L...
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát triển nông nghiệp tại thị xã An Khê, tỉnh Gia L...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 

Similar to Cơ sở lí luận và thực tiễn về kinh tế trang trại.docx (20)

Cơ sở khoa học quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp.docx
Cơ sở khoa học quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp.docxCơ sở khoa học quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp.docx
Cơ sở khoa học quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp.docx
 
Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.doc
Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.docPhát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.doc
Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.doc
 
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docxCơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
 
Cơ sở khoa học quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp.docx
Cơ sở khoa học quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp.docxCơ sở khoa học quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp.docx
Cơ sở khoa học quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp.docx
 
Bài giảng quản trị kinh doanh nông nghiệp
Bài giảng quản trị kinh doanh nông nghiệpBài giảng quản trị kinh doanh nông nghiệp
Bài giảng quản trị kinh doanh nông nghiệp
 
Giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp.pdf
Giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp.pdfGiáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp.pdf
Giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp.pdf
 
Cơ sở lí luận và thực tiễn về địa lí nông nghiệp.docx
Cơ sở lí luận và thực tiễn về địa lí nông nghiệp.docxCơ sở lí luận và thực tiễn về địa lí nông nghiệp.docx
Cơ sở lí luận và thực tiễn về địa lí nông nghiệp.docx
 
Luận Văn Phát triển kinh tế trang trại tại Huyện Ea Kar, Tỉnh Đắk Lắk.doc
Luận Văn  Phát triển kinh tế trang trại tại Huyện Ea Kar, Tỉnh Đắk Lắk.docLuận Văn  Phát triển kinh tế trang trại tại Huyện Ea Kar, Tỉnh Đắk Lắk.doc
Luận Văn Phát triển kinh tế trang trại tại Huyện Ea Kar, Tỉnh Đắk Lắk.doc
 
Luận văn: Phát triển kinh tế trang trại huyện Ea h’leo – Đăk Lăk
Luận văn: Phát triển kinh tế trang trại huyện Ea h’leo – Đăk LăkLuận văn: Phát triển kinh tế trang trại huyện Ea h’leo – Đăk Lăk
Luận văn: Phát triển kinh tế trang trại huyện Ea h’leo – Đăk Lăk
 
Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Huyện Đại lộc Tỉnh Quảng Nam...
Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Huyện Đại lộc Tỉnh Quảng Nam...Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Huyện Đại lộc Tỉnh Quảng Nam...
Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở Huyện Đại lộc Tỉnh Quảng Nam...
 
Phát Triển Nông Nghiệp Huyện Đại Lộc, Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Nông Nghiệp Huyện Đại Lộc, Tỉnh Quảng Nam.docPhát Triển Nông Nghiệp Huyện Đại Lộc, Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Nông Nghiệp Huyện Đại Lộc, Tỉnh Quảng Nam.doc
 
Phát triển kinh tế trang trại huyện Hoà Vang Thành Phố Đà Nẵng..doc
Phát triển kinh tế trang trại huyện Hoà Vang Thành Phố Đà Nẵng..docPhát triển kinh tế trang trại huyện Hoà Vang Thành Phố Đà Nẵng..doc
Phát triển kinh tế trang trại huyện Hoà Vang Thành Phố Đà Nẵng..doc
 
Phát triển nông nghiệp huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam.doc
Phát triển nông nghiệp huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam.docPhát triển nông nghiệp huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam.doc
Phát triển nông nghiệp huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam.doc
 
Phát Triển Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Eah’leo, Tỉnh Đăklăk.doc
Phát Triển Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Eah’leo, Tỉnh Đăklăk.docPhát Triển Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Eah’leo, Tỉnh Đăklăk.doc
Phát Triển Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Eah’leo, Tỉnh Đăklăk.doc
 
Luân Văn Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Giải pháp phát triển trang trại tại...
Luân Văn Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Giải pháp phát triển trang trại tại...Luân Văn Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Giải pháp phát triển trang trại tại...
Luân Văn Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Giải pháp phát triển trang trại tại...
 
Bài mẫu Tiểu luận về Phân tích chủ trương Xây dựng nông thôn mới
Bài mẫu Tiểu luận về Phân tích chủ trương Xây dựng nông thôn mớiBài mẫu Tiểu luận về Phân tích chủ trương Xây dựng nông thôn mới
Bài mẫu Tiểu luận về Phân tích chủ trương Xây dựng nông thôn mới
 
Phát triển nông nghiệp trên địa bàn Huyện Sa Thầy, Tỉnh Kon Tum ..doc
Phát triển nông nghiệp trên địa bàn Huyện Sa Thầy, Tỉnh Kon Tum ..docPhát triển nông nghiệp trên địa bàn Huyện Sa Thầy, Tỉnh Kon Tum ..doc
Phát triển nông nghiệp trên địa bàn Huyện Sa Thầy, Tỉnh Kon Tum ..doc
 
DA143.doc
DA143.docDA143.doc
DA143.doc
 
Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp.docxCơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp.docx
 
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát triển nông nghiệp tại thị xã An Khê, tỉnh Gia L...
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát triển nông nghiệp tại thị xã An Khê, tỉnh Gia L...Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát triển nông nghiệp tại thị xã An Khê, tỉnh Gia L...
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Phát triển nông nghiệp tại thị xã An Khê, tỉnh Gia L...
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍 (20)

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...
 
Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệ...
Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệ...Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệ...
Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệ...
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docx
 
Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...
Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...
Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...
 
Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...
Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...
Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...
 
Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...
Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...
Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...
 
Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...
Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...
Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...
 
Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...
Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...
Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...
 
Nghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.doc
Nghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.docNghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.doc
Nghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.doc
 
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...
 
Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...
Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...
Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...
 
ĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.doc
ĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.docĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.doc
ĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.doc
 
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.docĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.doc
 
Đồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.doc
Đồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.docĐồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.doc
Đồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.doc
 
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.docHoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
 
ĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.doc
ĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.docĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.doc
ĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.doc
 
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.docĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.doc
 
Thiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docx
Thiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docxThiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docx
Thiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docx
 
Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...
Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...
Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...
 
Thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docx
Thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docxThiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docx
Thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docx
 

Recently uploaded

40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxNGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxsongtoan982017
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...songtoan982017
 
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haingTonH1
 
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh AnPhân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh Anlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Namlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxGingvin36HC
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfchimloncamsungdinhti
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1mskellyworkmail
 

Recently uploaded (20)

40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxNGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
 
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
QUẢN LÝ TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN LẬP THẠC...
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh AnPhân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 

Cơ sở lí luận và thực tiễn về kinh tế trang trại.docx

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1. Tổng quan về trang trại và kinh tế trang trại 1.1.1.1. Các khái niệm liên quan a. Khái niệm trang trại Thực tế hiện nay ở nước ta có nhiều khái niệm khác nhau về trang trại và KTTT: Theo tác giả Trần Đức (năm 1998): “TT là một loại hình tổ chức sản xuất cơ sở trong nông lâm, thuỷ sản, có mục đích sản xuất hàng hoá, có tư liệu sản xuất thuộc sở hữu hoặc quyền sử dụng của một chủ độc lập, sản xuất được tiến hành trên quy mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất tiến bộ và trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ và luôn gắn với thị trường”[4]. Theo tác giả Trần Hai (năm 2000): “TT là hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp dựa trên cơ sở lao động và đất đai của hộ gia đình là chủ yếu, có tư cách pháp nhân, tự chủ sản xuất kinh doanh bình đẳng với các thành phần khác, có chức năng chủ yếu là sản xuất nông sản hàng hoá, tạo ra nguồn thu nhập chính và đáp ứng nhu cầu cho xã hội”[5]. Theo tác giả Nguyễn Điền (năm 2000): “TT gia đình, thực chất là kinh tế hộ sản xuất hàng hoá với quy mô lớn, sử dụng lao động tiền vốn của gia đình là chủ yếu để sản xuất kinh doanh có hiệu quả”[3]. Kế thừa các quan điểm trên, theo chúng tôi: Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất cơ sở trong nông, lâm, ngư nghiệp, có mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hoá, tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của chủ thể độc lập. Sản xuất được tiến hành trên qui mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất 12 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 được tập trung tương đối lớn, với cách thức tổ chức quản lý tiến bộ và trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ và luôn gắn với thị trường. b. Khái niệm kinh tế trangtrại Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp, nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản. (Theo quy định tại NQ Số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 của Chính phủ về kinh tế trang trại). * Một số khái niệm khác về KTTT Kinh tế trang trại là tổng thể các yếu tố sản xuất kinh doanh và các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình hoạt động của trang trại.Kinh tế trang trại cũng là một hình thức của kinh tế hộ gia đình, nhưng quy mô và tính chất sản xuất hoàn toàn khác hẳn.Tính chất sản xuất chủ yếu của trang trại chủ yếu là sản xuất hàng hoá, tức là sản xuất nhằm mục đích để đáp ứng nhu cầu của thị trường.Cũng chính vì vậy mà quy mô sản xuất của trang trại thường lớn hơn nhiều so với kinh tế hộ. Kinh tế trang trại là nền kinh tế sản xuất nông sản hàng hoá, phát sinh và phát triển trong thời kỳ công nghiệp hoá, thay thế cho nền kinh tế tiểu nông tự cấp tự túc. Kinh tế trang trại gồm tổng thể các quan hệ kinh tế của các tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp như: các hoạt động trước và sau sản xuất nông sản hàng hoá xung quanh các trục trung tâm là hệ thống các trang trại thuộc các ngành, nông, lâm, ng nghiệp ở các vùng kinh tế khácnhau. Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại gắn liền với quá trình công nghiệp hóa từ thấp đến cao: Thời kì bắt đầu công nghiệp hóa kinh tế trang trại với tỷ trọng còn thấp, quy mô nhỏ và năng lực sản xuất hạn chế, nên chỉ đóng vai trò xung kích trong sản xuất nông sản hàng hóa: Thời kỳ công nghiệp hoá đạt 13 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 được những trình độ nhất định, kinh tế trang trại với tỷ trọng cao, quy mô lớn và năng lực sản xuất lớn đã trở thành lực lượng chủ lực trong sản xuất nông sản hàng hoá cũng như hàng nông nghiệp nói chung phục vụ công nghiệp hoá, phù hợp với quy luật phát triển kinh tế, là một tất yếu khách quan của nền kinh tế nông nghiệp trong quá trình chuyển từ sản xuất tự cấp, tự túc lên sản xuất hàng hoá. 1.1.1.2. Vai trò và đặc điểm của kinh tế trang trại a. Vai trò của kinh tế trang trại Phát triển kinh tế trang trại có vai trò to lớn trong nền kinh tế quốc dân nó có tác động lớn về kinh tế, xã hội và môi trường vì nó là hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp chủ yếu của nền sản xuất hàng hoá, do vậy nó có vai trò quan trọng trong việc sản xuất lương thực, thực phẩm cung cấp cho xã hội. Trong phát triển nông nghiệp nông thôn, kinh tế trang trại là hình thức kinh tế quan trọng thực hiện sự phân công lao động xã hội trong điều kiện nước ta chuyển từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá. Vai trò của kinh tế trang trại được biểu hiện: - Về kinh tế: Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất lấy việc khai thác tiềm năng và lợi thế so sánh phục vụ nhu cầu xã hội làm phương thức sản xuất chủ yếu. Vì vậy nó cho phép huy động khai thác, đất đai sức lao động và nguồn lực khác một cách đầy đủ, hợp lý và có hiệu quả. Nhờ vậy nó góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung. Kinh tế trang trại đã tạo ra bước chuyển biến về giá trị sản phẩm hàng hóa và thu nhập của trang trại vượt trội hẳn so với kinh tế hộ, khắc phục dần tình trạng manh mún tạo vùng chuyên môn hoá cao, đẩy nhanh nông nghiệp sang 14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 sản xuất hàng hoá. Qua đó thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trang trại tạo ra nhiều nông sản, nhất là các nông sản làm nguyên liệu cho công nghiệp vì vậy trang trại góp phần thúc đẩy công nghiệp nhất là công nghiệp chế biến và dich vụ sản xuất ở nông thôn phát triển. - Về mặt xã hội: Kinh tế trang trại góp phần thu hút lao động, tạo thêm việc làm từ đó hạn chế bớt làn sóng di cư ra thành thị, giảm áp lực đối với xã hội. Phát triển kinh tế trang trại làm tăng thu nhập cho người lao động, tăng số hộ giàu và giảm số hộ nghèo ở nông thôn. Mặt khác nó còn góp phần thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, tạo tấm gương cho các hộ nông dân về cách thức tổ chức sản xuất kinh doanh tiên tiến và có hiệuquả. - Về mặt môi trường: Phát triển kinh tế trang trại nhìn chung có tác động tích cực đến bảo vệ môi trường sinh thái. Do sản xuất kinh doanh tự chủ và vì mục đích thiết thực lâu dài, các chủ trang trại luôn có ý thức khai thác hợp lý và quan tâm đến bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế trang trại nước ta đã đem lại nhiều kết quả về kinh tế, xã hội và môi trường nhưng phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế của từng vùng và từng địa phương, nhất là những vùng, địa phương có điều kiện đất đai và điều kiện sản xuất hàng hoá. b. Đặc điểm của kinh tế trang trại Hoạt động của kinh tế trang trại chịu sự chi phối của nền kinh tế thị trường và tuân theo quy luật cung cầu, chấp nhận cạnh tranh. Các đặc điểm nổi bật của kinh tế trang trại bao gồm: + Mục đích chủ yếu của trang trại là sản xuất nông phẩm hàng hóa theonhu cầu của thị trường. Đây là bước tiến bộ từ kinh tế hộ tự cấp tự túc lên các hộ nông nghiệp hàng hóa. + Tư liệu sản xuất (đất đai) thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng (như ở Việt Nam) của một người độc lập (tức người có quyền trong sản xuất kinh doan). 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 + Quy mô đất đai tương đối lớn, tuy có sự khác nhau giữa các nước + Cách thức tổ chức sản xuất tiến bộ, đẩy mạnh áp dụng khoa học kĩ thuật, tập trung vào những lĩnh vực có lợi thế so sánh và khả năng sinh lợi cao và vào việc thâm canh. + Các trang trại đều có thuê mướn lao động (lao động thường xuyên và lao động thời vụ). [15] 1.1.1.3. Tiêu chí xác định trang trại - Về mặt định tính, tiêu chí trang trại biểu hiện đặc trưng cơ bản của trang trại là sản xuất nông sản hàng hoá. - Về mặt định lượng: Theo quy định tại Điều 5 Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/4/2011 của Bộ NN - PTNT quy định về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại thì: Cá nhân, hộ gia đình sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản đạt tiêu chuẩn kinh tế trang trại phải thỏa mãn điều kiện sau [19]. - Đối với cơ sở trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất tổnghợp: + 3,1 ha đối với vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long. + 2,1 ha đối với các tỉnh còn lại. - Đối với cơ sở chăn nuôi: - Đối với cơ sở sản xuất lâm nghiệp: Diện tích tối thiểu 31 ha và giá trị sản lượng hàng hóa bình quân đạt 500 triệu đồng/năm trở lên. 1.1.1.4. Phân loại trang trại 16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 a. Theo nguồn gốc hình thành - Có ba con đường chính hình thành trang trại: + Trang trại được hình thành từ những khu đất từ thời phong kiến. Đây là các trang trại hình thành từ các khu đất thuộc quyền sở hữu tư nhân của tầng lớp quý tộc, địa chủ. + Trang trại phát triển từ kinh tế hộ gia đình: Quá trình sản xuất đã diễn ra sự phân hoá giữa các hộ. Các hộ sản xuất kinh doanh thuận lợi sẽ phát triển cao hơn về quy mô và kết quả sản xuất mà hình thành các trang trại. + Trang trại hình thành theo kiểu xí nghiệp TBCN: Các nhà tư bản đầu tư vốn vào sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, họ bỏ tiền mua máy móc thiết bị, thuê đất đai và lao động, kinh doanh theo kiểu tư bản chủ nghĩa hình thành các trang trại. b. Theo hình thức quảnlý Trang trại gia đình: Toàn bộ tư liệu sản xuất đều thuộc quyền sở hữu của hộ gia đình, hộ gia đình là người tự quyết định tổ chức và sản xuất kinh doanh. Loại hình trang trại này sử dụng sức lao động trong gia đình là chính, kết hợp thuê nhân công phụ trong mùavụ. Trang trại gia đình là mô hình sản xuất phổ biến trong nền nông nghiệp thế giới, chiếm tỷ trọng lớn về đất canh tác và khối lượng nông sản so với các loại hình sản xuất khác. Trang trại hợp tác: Là loại hình hợp tác tự nguyện của một số trang trại gia đình với nhau thành một trang trại quy mô lớn hơn để tăng thêm khả năng về vốn, tư liệu sản xuất và công nghệ mới tạo ra ưu thế cạnhtranh. Trang trại cổ phần: Là loại hình hợp tác các trang trại thành một trang trại lớn theo nguyên tắc góp cổ phần và hoạt động giống nguyên tắc của công ty cổ phần. Loại hình này chủ yếu phát triển trong lĩnh vực chế biến, tiêu thụ lâm sản. 17 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Nông trại uỷ thác: Là loại hình trang trại mà chủ trang trại uỷ thác cho bà con, bạn bè quản lý từng phần hoặc toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh trong khoảng thời gian nhất định khi chủ trang trại đi làm việc khác. c. Theo cơ cấu sản xuất Trang trại kinh doanh tổng hợp: Là loại trang trại sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm, gắn trồng trọt với chăn nuôi, nông nghiệp với các ngành nghề khác. Trang trại sản xuất chuyên môn hoá: Là trang trại tập trung sản xuất kinh doanh một loại sản phẩm như trang trại chuyên nuôi gà, vịt, lợn và bò sữa, chuyên trồng hoa, rau, chuyên nuôi trồng thuỷ sản. d. Theo hình thức sở hữu Chủ trang trại sở hữu toàn bộ tư liệu sản xuất (thường là trang trại gia đình) đây là loại hình phổ biến ở các nước. Chủ trang trại sở hữu một phần tư liệu sản xuất phần còn lại phải đi thuê người khác. Trang trại thuê toàn bộ tư liệu sản xuất của chủ khác để sản xuất kinh doanh. e.Phân loại theo cơ cấu thu nhập Đây là cách phân loại phổ biến trên thế giới. Trang trại được chia thành trang trại thuần nông và trang trại thu nhập ngoài nông nghiệp. Trang trại thuần nông là trang trại có thu nhập hoàn toàn hoặc phần lớn dựa vào nông nghiệp. Đây là những trang trại có quy mô vừa và lớn. Trang trại thu nhập ngoài nông nghiệp có quy mô nhỏ, thu nhập từ nông nghiệp không đáp ứng nhu cầu nên phải làm them trang trại. Các hoạt động của trang trại này rất phong phú, cả nông nghiệp và phi nông nghiệp, cả trên địa bàn nông thôn, cả ở thành phố. 1.1.2. Những đặc trưng của kinh tế trang trại trong nền kinh tế thị trường Trong nền kinh tế thị trường, trang trại là một đơn vị kinh tế tự chủ có các đặc trưng cơ bản sau: 18 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 + Một là, chuyên môn hóa, tập trung hóa sản xuất hàng hóa và dịch vụ theo nhu cầu của thị trường. Đây là một đặc trưng cơ bản của kinh tế trang trại so với kinh tế nông hộ. Trong đó, giá trị tổng sản phẩm và sản phẩm hàng hóa là chỉ tiêu trực tiếp đánh giá về quy mô trang trại nhỏ, vừa và lớn. Quy mô trang trại thường lớn hơn nhiều lần so với quy mô của kinh tế nông hộ và có tỉ suất nông sản hàng hóa trên 85%. Ngoài ra còn có những chỉ tiêu gián tiếp như ruộng đất, vốn, lao động... Riêng về quy mô ruộng đất chẳng những nhiều hơn gấp nhiều lần mà còn tập trung, liền vùng liền khoảnh. + Hai là, về thị trường, đã sản xuất hàng hóa thì hàng hoá luôn luôn gắn với thị trường, do đó thị trường bán sản phẩm và mua vật tư là nhân tố có tính chất quyết định chiến lược phát triển sản xuất sản phẩm hàng hóa cả về số lượng, chất lượng và hiệu quả kinh doanh của trang trại. Vì vậy, trong quản lý trang trại, vấn đề tiếp cận thị trường tổ chức thông tin thị trường đối với kinh doanh của trang trại là nhân tố quyết định nhất. + Ba là, có nhiều khả năng áp dụng tiến bộ kĩ thuật lớn tốt hơn kinh tế nông hộ vì trang trại có vốn, có lãi nhiều hơn. Nhìn chung các trang trại chẳng những có đủ công cụ thông dụng và sức kéo trâu, bò mà đã trang bị nhiều máy móc và áp dụng nhiều quy trình công nghệ mới vào các ngành sản xuất dịch vụ theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông nghiệp. Đó chính là yếu tố để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh doanh. + Bốn là, về lao động, các trang trại có sử dụng nguồn lao động vốn có của gia đình, nhưng hầu hết và chủ yếu là thuê mướn lao động làm thường xuyên quanh năm và trong các thời vụ với số lượng nhiều ít khác nhau theo quy mô của trang trại. Số lượng lao động làm thuê bao giờ cũng lớn hơn số lượng lao động tự có của gia đình chủ trang trại. + Năm là, các chủ trang trại là người có ý chí làm giàu, có phương pháp và nghệ thuật biết làm giàu và có những điều kiện nhất định để tạo lập trang trại. 19 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại 1.1.3.1. Các nhân tố tự nhiên a. Đất đai Đất là tư liệu sản xuất chủ yếu, là cơ sở để tiến hành trồng trọt và chăn nuôi. Không thể có sản xuất nông nghiệp nếu không có đất đai. Quỹ đất cơ cấu sử dụng đất, các loại đất, độ phì của đất có ảnh hưởng rất lớn đến quy mô và phương hướng sản xuất cơ cấu và sự phân bố cây trồng, vật nuôi mức độ thâm canh và năng suất cây trồng. b. Khí hậu Khí hậu với các yếu tố nhiệt độ, lượng mưa, ánh sáng, độ ẩm, chế độ gió và cả những bất thường của thời tiết như bão, lũ lụt, hạn hán, gió,…, có ảnh hưởng rất lớn tới việc xác định cơ cấu cây trồng, vật nuôi, cơ cấu mùa vụ và hiệu quả sản xuất, tới việc bảo quản thức ăn, nguy cơ bùng phát dịch bệnh. Mỗi cây trồng, vật nuôi chỉ thích hợp với những điều kiện khí hậu nhất định. Vượt quá giới hạn cho phép chúng sẽ chậm phát triển, thậm chí bị chết. c. Dịch bệnh Dịch bệnh ảnh hưởng trực tiếp tới sự tồn tại và phát triển của mỗi trang trại.Đặc biệt đối với Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nguy cơ bùng phát dịch bênh càng cao.Vì vậy nếu trang trại phòng trừ và chữa trị tốt vật nuôi khỏe mạnh lớn nhanh sẽ đem lại lợi nhuận lớn cho trang trại. Tuy nhiên nếu không có biện pháp phòng trừ hợp lý để dịch bệnh lây lan trên diện rộng không những làm thiệt hại cho trang trại mà còn ảnh hưởng tới các trang trại xung quanh, cũng như vấn đề vệ sinh môi trường. 1.1.3.2. Các nhân tố kinh tế - xã hội a. Trình độ lao động trong trang trại Dân cư và nguồn lao động ảnh hưởng tới hoạt động nông nghiệp dưới hai góc độ: là lực lượng sản xuất trực tiếp và là nguồn tiêu thụ các nông sản. 20 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Ở nước ta khoảng 70% dân số tập trung ở nông thôn, sự phát triển kinh tế trang trại đã giải quyết được một phần lao động nông nhàn trong nông thôn, phân bố lại dân cư, lao động giữa các ngành, các vùng trong địa phương. Tuy nhiên hầu hết lao động trong trang trại chưa qua đào tạo, có trình độ chuyên môn kĩ thuật thấp, thiếu tác phong công nghiệp, do đó ảnh hưởng rất lớn tới việc áp dụng KHKT, công nghệ tiên tiến theo nhu cầu của thị trường vào sản xuất, hạn chế sự phát triển của các trang trại. b. Nguồn vốn Nguồn vốn có vai trò to lớn đối với quá trình phát triển của trang trại.Một trang trại muốn phát triển với quy mô lớn thì điều kiện tiên quyết là vấn đề vốn đầu tư của trang trại với loại hình kinh tế trang trại nào, phương thức huy động vốn ra sao. - Nguồn vốn tăng nhanh, được phân bố và sử dụng một cách có hiệu quả sẽ tác động đến sự tăng trưởng và mở rộng quy mô, đưa tiến bộ KHKT vào sản xuất. - Thiếu vốn dẫn đến: + Quy mô trang trại nhỏ gây sức ép với việc tăng năng suất lao động và hiệu quả sản xuất nông nghiệp. + Làm hạn chế việc áp dụng KHKT vào quá trình sản xuất. + Không đáp ứng được chất lượng các yếu tố đầu vào như: giống, kỹ thuật, vật tư, máy móc thiết bị,… + Ảnh hưởng tới việc học tập và nâng cao trình độ của các chủ trang trại. + Thiếu vốn cũng ảnh hưởng gián tiếp đến việc xử lý chất thải trong sản xuất, gây ô nhiễm môi trường. c. Thị trường 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi giữa mua và bán,cung và cầu. Nó có vai trò điều tiết sự hình thành và phát triển trang TT. Khi thị trường có những biến đổi thì TT cũng phải có những biến đổi theo sao cho phù hợp với thị trường. Vì vậy thị trường là yếu tố ảnh hưởng lớn đến sự ra đời và phát triển của TT. Khi nền Kinh tế thị trường phát triển tức là nền kinh tế hàng hoá ở giai đoạn phát triển cao thì TT mới ra đời và sự phân bố của từng loại hình TT hay sự chuyên môn hoá của TT cũng bị thị trường chi phối. Khi thị trường có biến động thì TT cũng biến đổi theo cho phù hợp với thị trường. TT khi sản xuất sản phẩm hàng hoá phải nên gắn với thị trường tiêu thụ nông sản. Sản xuất gắn với thị trường giúp TT có sự lựa chọn cơ cấu cây trồng, vật nuôi hợp lí và có định hướng phát triển lâu dài. Nông sản là hàng hoá cần thiết cho xã hội nên nhu cầu thị trường lớn. Vì thế mà chủ TT cần có thông tin chính xác, kịp thời về nhu cầu của thị trường từ đó có quyết định đúng đắn trong quá trình hình thành và phát triển TT. d. Chính sách Các chủ trương chính sách hợp lý, thông thoáng sẽ kích thích sự phát triển của hệ thống TT, tăng cường lưu thông hàng hóa phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên do còn nhiều vướng mắc chưa được tháo gỡ, các quy định của cơ quan nhà nước như thú y, kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lượng thức ăn gia súc còn những bất cập chưa tạo điều kiện cần và đủ để trang TT phát triển một cách bềnvững. e. Trình độ quản lí chuyên môn nghiệp vụ của các chủ trang trại 22 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Việc quản lý sản xuất kinh doanh của kinh tế trang trại trên thực tế là quản lý một doanh nghiệp. Vì vậy, chủ trang trại phải có trình độ quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh để đảm bảo cho trang trại hoạt động có hiệu quả. Tuy nhiên ở nước ta các chủ trang trại thường không được đào tạo, hoặc được đào tạo một cách chắp vá ảnh hưởng tới việc quản lý, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và tiếp cận thông tin thị trường,…, dẫn đến việc quản lý không tốt, trang trại phát triển kém dễ bị tác động lớn từ các biến đổi của thịtrường. 1.2. Cơ sở thực tiễn 1.2.1. Khái quát tình hình phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam và vùng Đồng bằng Sông Hồng 1.2.1.1. Khái quát tình hình phát triển trang trại ở Việt Nam Kinh tế trang trại ở nước ta đã xuất hiện sơ khai từ thời Lý, Trần, Lê,…, trải qua các thời kỳ lịch sử, kinh tế trang trại có các tên gọi khác nhau như “Thái ấp”; “Điền trang”; Đồn điền”… Trước cách mạng và trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ có trang trại với tên gọi đồn điền của địa chủ, chủ nông. Các trang trại này phần lớn sử dụng lao động làm thuê từ tá điền, cũng là kiểu phát canh thu tô và công cụ sản xuất thủ công, sản xuất mang tính quảng canh, độc canh một số cây ngắn ngày là chính. Bên cạnh đó còn có kinh tế trang trại của những nhà tư sản trong nước và nước ngoài, một số tướng lĩnh thời ngụy làm ăn kinh tế. Hình thức trang trại ở dạng các xí nghiệp nông nghiệp tư bản chủ nghĩa, đồn điền cao su, cà phê và những cây công nghiệp khác phục vụ cho mục đích làm giàu của chúng. - Sau khi đất nước được hoàn toàn giải phóng,thời kì từ 1975- 1986 các trang trại trước đó được cải tạo, tập thể hoá, quốc doanh hoá thành các cơ sở sản 23 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 xuất tập thể và Nhà nước dưới hình thức hợp tác xã, nông trường, trạm trại. - Từ thời kì đổi mới (1986) đến nay: Đại hội VI của Đảng tháng 12/1986 đã đề ra các chủ trương đổi mới nền kinh tế nước ta thời kì quá độ là nền kinh tế cơ cấu nhiều thành phần, chuyển nền nông nghiệp nước ta từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa. Tiếp theo đó, Nhà nước đã có những chủ trương mới về giao đất, giao rừng, thực hiện nông, lâm kết hợp, khuyến khích di dân làm kinh tế mới, khai hoang, phục hoá,... tạo tiền đề cho kinh tế trang trại phát triển. Đặc biệt, Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị khoá VI và Nghị quyết Trung ương 5 khoá VII cũng như Luật đất đai năm 1993 và năm 2003 đã mở đường cho các thành phần kinh tế trong nông nghiệp phát triển và từ đó xuất hiện ngày một nhiều các mô hình kinh tế trang trại trên khắp cả nước. Bước đầu của kinh tế trang trại trong giai đoạn này chủ yếu mang tính tự phát và cho đến nay phát triển kinh tế trang trại đã và đang trở thành vấn đề được Đảng, Nhà nước ta quan tâm và khuyến khích phát triển. - Xu hướng phát triển của kinh tế trang trại hiện nay: + Tích tụ và tập trung sản xuất: Sự phát triển của các trang trại gắn liền với quá trình tích tụ và tập trung sản xuất. Tuy nhiên tính chất và mức độ tích tụ và tập trung lúc này hoàn toàn không giống như tích tụ và tập trung các yếu tố sản xuất của nông hộ để hình thành trang trại.Tích tụ và tập trung sản xuất của trang trại lúc này nhằm mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh để đứng vững và phát triển trong cơ chế thị trường. Tích tụ và tập trung trong các trang trại chủ yếu là tích tụ vốn để đầu tư theo chiều sâu, ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất và ở những nơi có điều kiện thì bao gồm cả việc tập trung ruộng đất. 24 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 + Chuyên môn hoá sản xuất: là xu hướng tất yếu của phát triển kinh tế trang trại. Nhưng do đặc điểm của sản xuất trang trại gặp sự rủi ro cao vì chịu tác động của điều kiện thời tiết, khí hâu, giá cả thị trường không ổn định, nhất là trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, do đó chuyên môn hóa trong các trang trại phải kết hợp với sản xuất đa dạng một cách hợp lý mới có thể khai thác hiệu quả các nguồn lực: đất đại, khí hậu, cơ sở vật chất kỹ thuật, sức lao động, đồng thời hạn chế được các rủi ro về thiên tai và các biến động của thị trường. + Nâng cao trình độ kỹ thuật, thâm canh hoá sảnxuất: Việc đẩy mạnh quá trình tích tụ, tập trung và mở rộng quy mô sản xuất đòi hỏi các trang trại phải nâng cao trình độ kỹ thuật theo hướng công nghiệp hoá và thâm canh hoá để tăng năng suất lao động và tăng năng suất cây trồng vật nuôi. Trang trại không thể mở rộng quy mô diện tích và phát triển nếu chỉ dựa trên lao động thủ công, cơ sở vật chất kỹ thuật thấp kém. Muốn thực hiện công nghiệp hoá, thâm canh hoá, các trang trại phải tiến hành đầu tư xây dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất, tăng cường áp dụng khoa học và công nghệ sinh học. Khi thực hiện những nội dung trên các trang trại phải dựa vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của mình lựa chọn quy mô, hình thức trình độ và bước đi thích hợp mới có hiệu quả cao, không thể khép kín trong trang trại mà phải gắn với cả vùng theo quy hoạch thống nhất. + Hợp tác và cạnh tranh Các trang trại trong sản xuất hàng hoá phải hợp tác và liên kết với với nhau và với nhiều đơn vị, tổ chức kinh tế khác. Trước tiên là trong nội bộ trang trại có 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 sự hợp tác và phân công lao động để thực hiện các quá trình sản xuất dưới sự điều hành của chủ trang trại. Ngoài phạm vi trang trại, chủ trang trại phải hợp tác với các tổ chức cung ứng vật tư, với các tổ chức tín dụng ngân hàng, với các tổ chức thuỷ nông, với các tổ chức bảo vệ thực vật, với các tổ chức tiêu thụ nông sản phẩm. Các trang trại có thể hợp tác với các hợp tác xã (HTX), nông lâm trường, các cơ sở công nghiệp, thương mại, dịch vụ ngân hàng, tín dụng, vật tư, thậm chí với nước ngoài thông qua xuất nhập khẩu trực tiếp. Đi đôi với việc hợp tác, giữa các trang trại cần có sự cạnh trạnh với nhau và giữa các trang trại với các tổ chức và thành phần kinh tế khác để có thể tiêu thụ sản phẩm làm ra, nhằm tích luỹ, tái sản xuất mở rộng. Muốn vậy phải nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường bằng cách không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, sử dụng hợp lý các nguồn lực sản xuất, không ngừng nắm bắt thông tin thị trường và các cơ hội của hội nhập quốc tế, điều quan trọng là phải minh bạch, đúng luật, cạnh tranh lành mạnh các bên cùng có lợi. Sau hơn mười năm thực hiện nghị quyết số ba của chính phủ, kinh tế trang trại ở nước ta đã có bước phát triển nhanh và ngày càng phổ biến rộng khắp ở mọi vùng kinh tế của đất nước từ đồng bằng,ven biển đến trung du, miền núi. Hình thức này ngày càng chứng tỏ hiệu quả của nó trong sản xuất nông nghiệp, nông thôn, ngày càng đa dạng về qui mô, loại hình sản xuất, cơ cấu ngành nghề. - Về số lượng và cơ cấu các loại hình kinh tế trang trại Theo Thông tư 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/4/2011 của Bộ NN và PTNT quy định về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại.Theo tiêu chí mới quy mô và kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại từ năm 2011 sẽ phải đạt mức cao hơn nhiều so với quy định của Thông tư 69/2000/TTLT/BNN-TCTK. Bảng 1.1: Các loại trang trại phân theo vùng của nước ta năm 2013 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Tổng số TT TT chăn TT trang trồng thủy TT khác nuôi trại trọt sản Theo số trang trại (ĐVT: Trang trại) Cả nước 23774 8745 9206 4690 1133 Đồng bằng Sông Hồng 5197 31 3779 1017 370 Trung du và miền núi bắc bộ 1120 64 917 36 103 Bắc trung bộ và duyên hải 2450 875 886 289 400 miền trung Tây nguyên 2676 2167 478 4 27 Đông Nam Bộ 5565 3268 2204 50 43 Đồng bằng sông Cửu Long 6766 2340 942 3294 190 Theo cơ cấu (%) Cả nước 100 100 100 100 100 Đồng bằng Sông Hồng 21,9 0,4 41,0 21,7 32,7 Trung du và miền núi bắc bộ 4,7 0,7 10,0 0,8 9,1 Bắc trung bộ và duyên hải 10,3 10,0 9,6 6,2 35,5 miền trung Tây nguyên 11,2 24,8 5,2 0,1 2,4 Đông Nam Bộ 23,4 37,4 23,9 1,0 3,8 Đồng bằng sông Cửu Long 28,5 26.7 10,3 70,2 16,7 (Nguồn: Số liệu Niên giám Thống kê của Tổng cục Thốngkê năm 2013) Theo kết quả tổng hợp sơ bộ Niên giám Thống kê năm 2013, do Tổng cục Thống kê cung cấp, năm 2013 cả nước có 23.774 trang trại. Trong đó, Đồng bằng sông Cửu Long với 6.766 trang trại chiếm 28,5%; Đông Nam Bộ với 5.565 trang trại chiếm 23.4%. Đây là 2 vùng có nhiều đất đai, diện tích nuôi trồng thủy sản thuận lợi cho việc phát triển kinh tế trangtrại. Về lĩnh vực sản xuất của KTTT: Cả nước có 8.745 trang trại trồng trọt chiếm 36,8% tổng số trang trại; 9.206 trang trại chăn nuôi chiếm 38,7%; 4.690 27 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm 19,7% và 1.133 trang trại tổng hợp chiếm 4,7%. Trang trại trồng trọt chủ yếu tập trung ở Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên với 7.775 trang trại chiếm 88,9% số trang trại trồng trọt toàn quốc; trang trại thủy sản chủ yếu tập trung ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng với 4.311 trang trại chiếm 91,9% số trang trại thủy sản; trang trại chăn nuôi chủ yếu tập trung ở Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng với 5.983 trang trại chiếm 64,9% số trang trại chănnuôi. - Về hiệu quả do KTTT manglại Theo Số liệu Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản tại thời điểm 01/7/2011. + Diện tích đất nông, lâm nghiệp và diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản do các trang trại đang sử dụng là 157,6 nghìn ha, bình quân 1 trang trại sử dụng 7,9 ha. Trong tổng số nêu trên thì đất trồng cây lâu năm chiếm tỷ trọng lới nhất với 78 nghìn ha (49,5%); đất trồng cây hàng năm 36,7 nghìn ha (23,3%); diện tích nuôi trồng thủy sản 34,2 nghìn ha (21,7%); đất lâm nghiệp 7 nghìn ha (5,5%). Diện tích đất nông, lâm nghiệp và thủy sản bình quân 1 trang trại cao nhất là ở vùng Đông Nam Bộ 10,9 ha; Tây Nguyên 8,8 ha; Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung 8,7 ha; Đồng bằng sông Cửu Long 7,3 ha; Trung du và miền núi phía Bắc 4,9 ha và Đồng bằng sông Hồng 3,6 ha. Diện tích đất nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2011 bình quân trang trại của cả nước và các vùng tăng cao so các năm trước đây chủ yếu do thay đổi về tiêu chí trangtrại. + Kinh tế trang trại phát triển góp phần tạo việc làm cho lao động nông thôn. Tại thời điểm 01/7/2011, các trang trại cả nước đã tạo công ăn việc làm thường xuyên cho gần 100 nghìn lao động và rất nhiều lao động thời vụ, tạm thời ở các địa phương. + Kinh tế trang trại phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa quy mô ngày càng lớn, gắp với thị trường: Tổng thu từ sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của các trang trại năm 2011 đạt gần 39 nghìn tỷ đồng (chiếm khoảng 6% giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản), bình quân 1942,5 triệu đồng 1 trang trại. 28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Tổng thu sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản bình quân 1 trang trại cao nhất là vùng Trung du và miền núi phía Bắc 2.868 triệu đồng, Đồng bằng sông Hồng 2.519 triệu đồng, Đông Nam Bộ 2.353 triệu đồng, Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung 1.580 triệu đồng, Đồng bằng sông Cửu Long 1.540 triệu đồng và thấp nhất và Tây Nguyên 1.315 triệu đồng. 1.2.1.2. Khái quát kinh tế trang trại ở vùng Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Hồng là một vùng lãnh thổ rộng lớn có vị trí đặc biệt về tự nhiên, kinh tế, xã hội. Gồm 11 tỉnh với tổng diện tích là 23.336 km2 chiếm 7,1% cả nước. Dân số là 19,8 triệu người (2011) chiếm 22,7% dân số cả nước. Năm 2001 Đồng bằng sông Hồng đã có khoảng 1829 trang trại trong đó các địa phương có số lượng trang trại nhiều nhất là Hải Phòng, Nam Định, Ninh Bình: tổng diện tích đất nông nghiệp, lâm nghiệp, mặt nước nuôi trồng thủy sản là 19.201ha, chiếm 1,52% diện tích của toàn vùng. Bình quân mỗi trang trại khoảng 10,5ha.Số trang trại của vùng Đồng bằng Sông Hồng chỉ chiếm 3% số trang trại của cả nước nhưng hiệu quả lại cao hơn. Đến năm 2011 theo tiêu chí mới thì Đồng bằng Sông Hồng có 3512 trang trại. Bảng 1.2: Số lượng trang trại phân theo tỉnh, thành phố của Đồng bằng Sồng Hồng giai đoạn từ 2009- 2013 Đơn vị tính: Trang trại 2009 2010 2011 2012 2013 Đồng bằng Sông Hồng 20.581 23.574 3.512 4.472 5.197 Hà Nội 3.207 3.561 1.123 1.233 1.291 Vĩnh Phúc 1.327 1.953 311 508 589 Bắc Ninh 2.477 2.679 79 74 78 Quảng Ninh 2.161 2.253 63 141 212 Hải Dương 1.229 2.523 289 506 525 Hải Phòng 2.011 2.209 398 421 571 Hưng Yên 2.414 2.384 189 353 416 Thái Bình 3.281 3.376 524 600 650 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 29 http://www.lrc.tnu.edu.vn
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Hà Nam 560 574 215 240 418 Nam Định 1.170 1.265 306 366 391 Ninh Bình 744 797 15 30 56 (Nguồn: Số liệu Niên giám Thống kê của Tổng cục Thống kê) Đồng bằng Sông Hồng kinh tế trang trại phát triển đa ngành và đạt hiệu quả kinh tế cao.Về cơ cấu sản xuất phần lớn các trang trại ở mức độ kinh doanh tổng hợp tức là kinh doanh nhiều loại cây, con cùng một lúc. Trong đó trang trại chăn nuôi phát triển mạnh mẽ và là thế mạnh của vùng (chiếm 72,7% trong cơ cấu sản xuất trang trại năm 2013) trong đó chăn nuôi gia súc nhỏ và gia cầm chiếm ưu thế vì nó không đòi hỏi diện tích lớn. Ngoài ra còn có các trang trại trồng cây công nghiệp ngắn ngày, cây lương thực, thực phẩm cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến rau quả và các sản phẩm xuất khẩu khác. Sự gia tăng giá trị sản xuất hàng hóa của kinh tế trang trại trực tiếp tác động đến sự gia tăng sản xuất trong nông nghiệp, góp phần giải quyết việc làm cho người lao động nhất là đối với Đồng bằng Sông Hồng một vùng có dân số đông, mật độ dân số cao nhất cả nước, lao động tham gia sản xuất trong các trang trại của Đồng bằng Sông Hồng chiếm 4,1% tổng số lao đông trang trại của cả nước,từ đó đóng góp vào tăng trưởng của nền kinh tế nói chung. Bảng 1.3: Số trang trại phân theo lĩnh vực sản xuất của Đồng bằng Sông Hồng năm 2013 Đơn vị tính: Trang trại Trong đó Tổng số Trang trại Trang trại Trang Trang trại nuôi trồng trại khác chăn nuôi trồng trọt thủy sản (*) Vùng ĐBSH 5.197 3.779 1.017 370 31 Hà Nội 1.291 944 180 156 11 Vĩnh Phúc 589 532 33 24 … Bắc Ninh 78 73 4 1 … Quảng Ninh 212 84 109 15 4 Hải Dương 525 451 23 49 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 30 http://www.lrc.tnu.edu.vn
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Hải Phòng 571 458 78 32 3 Hưng Yên 416 404 4 3 5 Thái Bình 650 279 316 54 1 Hà Nam 418 371 23 20 4 Nam Định 391 138 247 5 1 Ninh Bình 56 45 … 11 … (Nguồn: Số liệu Niên giám thống kê của Tổng cục Thống kê năm 2013) (*) Bao gồm: Trang trại lâm nghiệp và trang trại tổng hợp. Như vậy có thể nói rằng nhờ tính chất sản xuất hàng hóa, các trang trại đã tự chọn lọc hướng đi thích hợp gắn với mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và trong nông nghiệp ở vùng Đồng bằng Sông Hồng nói riêng đã có những chuyển biến tích cực: giảm tỉ trọng trồng trọt, chăn nuôi tăng dần và năng suất ngày càng cao. 1.2.2. Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Kinh tế trang trại nước ta mặc dù còn nhỏ bé nhưng đã góp phần phát huy nội lực, khơi dậy được tiềm năng đất đai, lao động, vốn trong dân cư. Kinh tế trang trại góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tạo ra các vùng tập trung, chuyên canh, sản xuất hàng hóa làm tiền đề cho phát triển công nghiệp chế biên nông sản, thực phẩm; tạo thuận lợi cho việc đưa công nghiệp, dịch vụ vào nông thôn, tăng tốc độ phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, cải thiện môi trường sinhthái.Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, kinh tế trang trại đã và đang phát triển. Bảng 1.4. Kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013 Đơn vị tính: trang trại Huyện Tổng Loại hình sản xuất TT Chăn Thủy Trồng Lâm Tổng (thành phố, thị xã) số nuôi sản trọt nghiệp hợp 1 Thành phố Vĩnh Yên 3 3 2 Huyện Tam Dương 72 68 4 3 Huyện Sông Lô 40 36 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 31 http://www.lrc.tnu.edu.vn
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4 Huyện Tam Đảo 57 55 2 5 Huyện Lập Thạch 47 32 1 14 6 Huyện Yên Lạc 104 67 37 7 Thị xã Phúc Yên 11 5 1 5 8 Huyện Bình Xuyên 10 6 1 3 9 Huyện Vĩnh Tường 162 120 26 16 Tổng số 506 392 65 1 48 (Nguồn: Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh VĩnhPhúc năm 2013) Theo thống kê của chi cục phát triển nông thôn Vĩnh Phúc tính đến hết năm 2013 toàn tỉnh có 506 trang trại. Trong đó nhiều nhất là huyện Vĩnh Tường với 162 trang trại chiếm 32% tổng số trang trại toàn tỉnh, đứng thứ hai là huyện Yên Lạc 104 trang trại chiếm 20,6%, tiếp đến là các huyện Tam Dương, Tam Đảo, Lập Thạch. Qua số liệu trên ta thấy các huyện trung du và miền núi đã tận dụng tốt địa hình nhiều gò đồi, sông suối, ao hồ để phát triển kinh tế trang trại. Về lĩnh vực sản xuất của kinh tế trang trại: Chăn nuôi là lĩnh vực có thế mạnh nhất ở Vĩnh Phúc với 392 trang trại chiếm 77,5% số trang trại toàn tỉnh. Qua đó chứng minh tính hiệu quả và ổn định của trang trại chăn nuôi, đứng thứ 2 là trang trại nuôi trồng thủy sản, tiếp theo là trang trại tổng hợp. ở Vĩnh Phúc chưa có trang trại trồng trọt. Hiện nay, Vĩnh Phúc được đánh giá là tỉnh luôn đi đầu trong lĩnh vực đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn.Trong những năm qua, nhiều Nghị quyết HĐND tỉnh Vĩnh Phúc đã được hiện thực hóa thành chính sách đưa vào cuộc sống, làm thay đổi bộ mặt nông thôn.Các chủ trương của HĐND tỉnh Vĩnh Phúc sẽ làm giảm bớt phần nào khó khăn cho các chủ trang trại.Tuy nhiên, cơ bản nhất Vĩnh Phúc cần phải giải quyết tận gốc hai vấn đề vướng mắc đặt ra cho phát triển kinh tế trang trại đó là tín dụng và giao đất lâu dài. 32 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Tiểu kết chương 1 Kinh tế trang trại đã và đang ngày càng phát triển mạnh mẽ về cả số lượng và qui mô, chất lượng cũng như các loại hình trang trại ngày càng đa dạng phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng, từng địa phương.Tùy thuộc vào những điều kiện cụ thể sẽ có các loại hình trang trại phù hợp. Ở nước ta, trang trại mới phát triển từ đầu thập niên 90 của thế kỉ XX nhưng đến nay đã được những thành tựu đáng kể trong sản xuất, loại hình trang trại ngày càng phong phú có thể kể đến như: trang trại chăn nuôi, trang trại nuôi trồng thủy sản, trang trại tổng hợp, trang trại trồng trọt và trang trại lâm nghiệp. Phát triển kinh tế trang trai giúp khai thác một cách tốt hơn các nguồn lực sẵn có của các địa phương, mang lại hiệu quả kinh tế cao với cơ cầu ngành nghề đa dạng, qui mô sản xuất lớn đã tạo ra được một khối lượng việc làm giúp giảm tải tình trạng thất nghiệp ở nông thôn cũng như trên toàn quốc, giúp người nông dân tăng thêm thu nhập từ đó dần ổn định và nâng cao chất lượng cuộc sống. Kinh tế trang trại phát triển không chỉ mang lại hiệu quả về mặt kinh tế và còn mang lại hiệu quả về mặt xã hội và môi trường, giúp giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường ở nông thôn. Như vậy để kinh tế trang trại phát triển về cả số và chất lượng thì cần có sự quan tâm hơn nữa của các cấp ủy, chính quyền để kinh tế trang trại trở thành loại hình chủ lực trong phát triển nông nghiệp, góp phần xây dựn thành công nông thôn mới.