SlideShare a Scribd company logo
1 of 22
RÈN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP DẠNG OXIT AXIT TÁC DỤNG VỚI
DUNG DỊCH BAZƠ
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn đề tài
Phương pháp giáo dục phổ thông phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động
sáng tạo của học sinh phù hớp với đặc điểm của từng lớp học, từng môn học,
bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng những kiến thức
vào thực tiễn tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho
học sinh. Ta thấy đổi mới phương pháp giúp học sinh tiếp cận kiến thức một
cách chủ động tích cực, phải phát huy tính sáng tạo của học sinh chống thói
quen áp đặt của giáo viên, do vậy người giáo viên phải hình thành hco học sinh
một phương pháp phù hợp, có hiệu quả.
Trong môn hóa học thì bài tập hóa học có vai trò cực kỳ quan trọng, nó là
nguồn cung cấp kiến thức mới, vận dụng kiến thức lí thuyết, giải thích các hiện
tượng, các quá trình hóa học giúp tính toán các đại lượng: khối lượng, thể tích,
số mol…. Việc giải bài tập sẽ giúp học sinh củng cố được kiến thức lý thuyết
đã được học, vận dụng linh hoạt kiến thức vào bài làm. Để giải được bài tập
không chỉ đòi hỏi học sinh nắm vững được các tính chất của đơn chất và hợp
chất đã được học, nắm vững các công thức tính toán, biết cách tính theo
phương trình hóa học, công thức hóa học. Đói với bài tập đơn giản thì học sinh
thường đi theo mô hình đơn giản: Như viết phương trình hóa học, dựa vào các
đại lượng bài ra để tính số mol từ đó tính được các đại lượng theo yêu cầu của
đề bài. Nhưng đối với nhiều dạng bài tập nếu học sinh không nắm được bản
chất của các phản ứng thì việc giải bài tập của học sinh sẽ gặp rất nhiều khó
khăn và thường là giải sai những dạng bài tập : Oxit axit tác dụng với dung
dịch bazơ.
Thực tế giảng dạy tôi thấy học sinh khá lúng túng đối với dạng toán này. các
em thường ít được làm dạng bài tập này và bản chất của phản ứng không nắm
được nên khi học sinh gặp những dạng bài toán này thường không đinh hướng
được cách làm, đặc biết là học sinh khối 9.
Do vậy việc đi sâu, tìm hiểu sâu, phân tích làm sáng tỏ những nội dung kiến
thức về Oxit axit phản ứng với dung dịch kiểm là một vấn đề rất quan trọng.
Khi cho oxit axit phản ứng với dung dịch kiềm có rất nhiều sản phẩm :Có thể
muối axit, có thể là muối trung hòa, hoặc hỗn hợp cả hai sản phẩm muối axit
và muối trung hòa
1
Chính vì vậy tôi đã chọn chuyên đề với nội dung: “Rèn kỹ năng giải bài tập
dạng : Oxit axit phản ứng với dung dịch bazơ”. Với chuyên đề này giúp học
sinh hiểu bài sâu sắc hơn, tránh hiểu nhầm, sai sót khi giải bài tập dạng này.
Đồng thời giáo viên cũng được nâng cao, bổ sung phần nào kiến thức khiếm
khuyết để bắt kịp với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và đáp ứng được yêu
cầu mới của khoa học giáo dục hiện đại.
II Mục đích nghiên cứu
• Giúp cho học sinh nắm được bản chất các dạng bài oxit axit tác dụng với
dung dịch kiềm từ đó rèn kỹ năng giải bài tập nói chung và bài tập dạng
này nói riêng.
• Phát huy tính tích cực và tạo hứng thú cho học sinh học tập đặc biệt là
trong giải bài tập hóa học.
• Coi chuyền đề là một tài liệu để nghiên cứu và tham khảo cho đồng
nghiệp và cho các em HS
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu:
-Xây dưng phương pháp giải bài tập dạng oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ
-HSG lớp 9 trường THCS Sơn Đông
2.Phạm vi nghiên cứu:
Từ tháng 9 năm 2014 đến tháng 3 năm 2015.
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu thực trạng khi giảng dạy HSG môn hóa học lớp 9 ở nội dung kiến
thức về Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ
- Xây dựng các phương pháp giải BT về oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm
trên cơ sở phân tích kiến thức cơ bản.
- Có sự kiểm chứng các giải pháp đưa ra trong chuyên đề vào thực tiễn giảng dạy,
bồi dưỡng HSG lớp 9.
V. Phương pháp nghiên cứu
1.Nghiên cứu lí thuyết
- Tìm hiểu thông tin trong quá trình dạy học, đúc rút kinh nghiệm của bản thân
2
-Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến nọi dung chuyên đề như: SGK, SBT,
SGV, chuyên đề hóa học THCS, Bồi dưỡng hóa học THCS, báo hóa học và
ứng dụng…..
PHẦN II: NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
Để giải được một bài toán hóa học tính theo phương trình hóa học thì bước đầu
tiên HS phải viết được chính xác PTHH và cân bằng hóa hoạc rồi mới tính đến
việc làm tới các bước tiếp theo và nếu viết PTHH sai thì việc tính toán trở nên
vô nghĩa.
Đối với bài toán dạng oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm thì để viết được
PTHH chính xác thì HS phải hiểu được bản chất của PU nghĩa là PU xả ra
theo cơ chế nào. Khi một oxit axit tác dụng với dung dịch kiểm thì có thể tạo ra
muối axit, mối trung hòa hoặc cả hai sản phẩm muối axit và muối trung hòa.
Điều khó đói với học sinh là phải biết điều kiện nào tạo ra sản phẩm nào từ đó
mới viết được PTHH chính xác.
Mặt khác kỹ năng giải toán hóa chỉ được hình thành khi học sinh nắm vững các
tính chất hóa học của chất, biết vận dụng các kiến thức vào bài tập. HS phải
hình thành được một mô hình giải toán, các bước để giải một bài toán, kèm
theo đó là phải hình thành ở HS thói quen phân tích đề bài và định hướng được
cách làm đây là một kỹ năng rất quan trọng đối với việc giải một bài toán, do
đó dể hình thành được kỹ năng giải toán dạng oxit axit phản ứng với dung dịch
bazơ thì ngoài việc giúp HS nắm được bản chất của PU thì giáo viên phải hình
thành cho HS một mô hình giải (các cách giải ứng với từng trường hợp ) bên
cạnh đó rèn luyện cho HS tư duy định hướng khi đứng trước một bài toán và
khả năng phân tích đề bài.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Trường THCS Sơn Đông có cơ sở vật chất nhà trường khang trang, phòng học và
phòng thí nghiệm thực hành kiên cố, sạch sẽ, đúng qui cách, có đồ dùng dạy học,
dụng cụ thí nghiệm thực hành tương đối đầy đủ .
Giáo viên được đào tạo có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, kiến thức
phong phú. Luôn thực hiện tốt việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong soạn,
giảng làm cho tiết dạy thêm sinh động. Trong giờ học thí nghiệm thực hành giáo
viên phát huy tối đa đồ dùng dạy học hiện có.
3
Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo, dụng cụ học tập
đầy đủ và nhu cầu nhận thức của học sinh càng phát triển tích cực.
Việc cung cấp cho HS các cách giải bài toán oxit axit phản ứng với dung dịch
kiềm đặc biệt là xây dựng cho HS mô hình đẻ giải bài toán và các kỹ năng
phân tích đề giúp cho HS định hướng đúng khi làm bài tập là điều rất cần thiết,
nó giúp HS có tư duy khoa học khi học tập hóa học nói riêng và các môn học
khác nói chung nhằm nâng cao chất lượng trong giảng dạy và học tập của giáo
viên và HS
III.Thực trạng của chuyên đề
1.Điểm mạnh của chuyên đề:
• HS nắm được bản chất của PU nên các em cảm thấy dễ hiểu, hiểu sâu
sắc vấn đề giải thích được nguyên nhân dẫn đến các trường hợp của bài
toán.
• Có thể áp dụng cho nhiều đối tượng học sinh khối THCS: HS đại trà, áp
dụng với các đối tượng HS khá giỏi.
2.Tồn tại:
- Đối với học sinh THCS phạm vi áp dụng của chuyên đề còn tương đối hẹp vì
đây là một mảng kiến thức còn mới.
- Chuyên đề chỉ đề cập một số phương pháp giải cơ bản, chưa mở rộng được
các phương pháp giải nhanh.
A. LÝ THUYẾT
1.Khi cho oxit axit ( CO2, SO2…) vào dung dịch kiềm ( NaOH, KOH…)
• Trường hợp 1: Khi cho oxit axit ( CO2, SO2…) vào dung dịch kiềm
( NaOH, KOH…) ta có sản phẩm là muối trung hòa và nước.
Tức là : < n ( NaOH, KOH)
Phương trình: CO2 + NaOH Na2CO3 + H2O
SO2 + KOH K2SO3 + H2O
4
• Trường hợp 2:
Khi cho oxit axit ( CO2, SO2…) vào dung dịch kiềm ( NaOH, KOH…) ta
có sản phẩm là muối axit duy nhất
Tức là : < n ( NaOH, KOH)
PTHH: CO2 + NaOH NaHCO3
Hoặc: CO2 + 2 NaOH Na2CO3 + H2O
Vì CO2 dư nên CO2 tiếp tực PU với muối tạo thành:
CO2 + Na2CO3 2NaHCO3
• Trường hợp 3 : Nếu biết thể tích hoặc khối lượng của oxit axit và dung
dịch kiềm thì trước hết ta phải tính số mol của cả 2 chất tham gia rồi lập tỉ
số:
PTHH:
CO2 + NaOH Na2CO3
CO2 + NaOH + H2O NaHCO3
2.Khi cho dung dịch kiềm ( NaOH, KOH…) tác dụng với P2O5 ( H3PO4)
Tùy thuộc vào tỉ lệ mol mà có các trường hợp xảy ra
Đặt T =
5
n(NaOH, KOH)
1 2
Muối axit.
CO2. SO2 dư
Muối axit và muối
trung hòa
Muối trung hòa. NaOH,
KOH dư
Khi cho P2O5 vào dd NaOH, KOH thì P2O5 sẽ phản ứng với nước trước:
P2O5 + 3 H2O 2 H3PO4
Nếu T 1 thì sản phẩm là NaH2PO4
NaOH + H3PO4 NaH2PO4 + H2O
Nếu: 1 T 2 thì sản phẩm tạo thành là NaH2PO4 và Na2HPO4
3 NaOH + 2 H3PO4 NaH2PO4 + Na2HPO4 + H2O
Nếu T = 2 thì sản phẩm là Na2HPO4
2 NaOH +H3PO4 Na2HPO4 + 2H2O
Nếu: 2 T thì sản phẩm tạo thành hai muối : Na3PO4 và Na2HPO4
5 NaOH + 2 H3PO4 Na3PO4 + Na2HPO4 + 5 H2O
Nấu T = 3 thì sản phẩm tạo thành là Na3PO4 và NaOH dư
3NaOH + H3PO4 Na3PO4 + 3H2O
3.Cho oxit axit ( SO2, CO2…) vào dung dịch bazơ của kim loại có hóa trị II
(Ca(OH)2, Ba(OH)2
• Trường hợp 1: Nếu đề bài cho CO2, SO2 vào dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2
dư thì sản phẩm tạo ra là muối trung hòa
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
6
n(NaOH, KOH)
1 2 3
n( H3PO4) NaH2PO4 NaH2PO4; Na2HPO4 Na2HPO4; Na3PO4 Na3PO4
• Trường hợp 2: Nếu đề bài cho CO2, SO2 từ từ vào dung dịch Ca(OH)2,
Ba(OH)2 đến dư thì sản phẩm tạo ra sản phẩm duy nhất là muối axit
PTHH : CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2
• Trường hợp 3: Nếu bài toán cho thể tích hoặc khối lượng của một chất thì
cần phải biện luận các trường hợp
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2
B.Bài tập:
1- Dạng bài tập CO2, SO2 phản ứng với dung dịch NaOH, KOH.
Bài 1: Người ta dùng dung dịch NaOH 0,1M để hấp thụ 5,6 lít CO2 ( đktc).
Tính V dung dịch NaOH đủ để :
a. Tạo ra muối axit. Tính nồng độ mol/l của muối ấy trong dung dịch sau
phản ứng?
b. Tạo ra muối trung hòa. Tính nồng độ mol/l của muối này trong dung dịch
sau phản ứng?
c. Tạo ra cả hai muối với tỉ lệ 2:1. Tính nồng độ mol/l của mối muối có trong
dung dịch sau phản ứng?
7
n(CO2)
1 2
n( Ca(OH)2, Ba(OH)2)
Muối trung
hòa
Muối axit và
muối trung hòa
Muối axit
HD
• Để tạo ra muối axit thì = 1:1
• Để tạo ra muối trung hòa : : = 2:1.
• Để tạo ra cả hai muối thì : 1< : < 2
= = 0,25 mol
a. Tạo ra muối axit
b. PTHH : CO2 + NaOH NaHCO3 (1)
1 mol 1 mol
Theo PT(1) : = = 0,25 (mol ) V dd NaOH = = 0,25 (l)
Và = = 0,25( mol)
CM( NaHCO3) = = 0,1M
b.Tạo ra muối trung hòa:
PTHH : CO2 +2 NaOH Na2CO3 + H2O (2)
1 mol 2 mol 1 mol
Theo (2) nNaOH = 2 nCO2 = 2. 0,25 = 0,5 ( mol) do đó:
8
Vdd NaOH = = 5 (l)
Và = nCO2 = 0,25 mol CM ( NaOH) = = 0,05M
c. Trường hợp tạo ra cả hai muối với tỉ lệ số mol 2 muối là
nNaHCO3: nNa2CO3= 2:1 (*)
PTHH: CO2 + NaOH NaHCO3 (3)
CO2 +2 NaOH Na2CO3 + H2O (4)
Theo (*) ta phải nhân PT (3) với hệ số 2 rồi công với PT (4) ta được:
4NaOH + 3 CO2 2 NaHCO3 + Na2CO3 + H2O (5)
Theo (5) : +) = . 0,25 = 0,33(mol) VNaOH = =3,3( lít)
+) = n CO2 = = .0,25 = 0,167( mol)
+) nNa2CO3 = = .0,25 = 0,083( mol)
Vậy: CM( NaHCO3) = = 0,05(M)
9
CM( Na2CO3) = = 0,025(M)
Bài 2: Dẫn khí CO2 điều chế được bằng cách cho 100g đá vôi tác dụng với dung
dịch HCl đi qua dung dịch chứa 60g NaOH. Tính khối lượng muối tạo thành.
HD
= = 1 (mol); nNaOH = = 1,5 (mol)
Ta có : 1 < = 1,5 < 2
Kết luận: Sản phẩm tạo ra 2 muối, ta có PTHH
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
x mol 2x mol
CO2 + NaOH NaHCO3
ymol y mol
x, y là số mol của CO2 ở 2 PT trên ta có:
= x + y = 1 mol
= 2x + y = 1,5 mol
.
10
Bài 3: Hấp thụ hoàn toàn 4,48l CO2 vào 500ml dung dịch NaOH thu được 17,9
gam muối. Tính CM của dung dịch NaOH.
HD
*) Trường hợp 1: nNaOH sản phẩm tạo ra muối axit
CO2 + NaOH NaHCO3
nCO2 = = 0,2 mol ; nNaHCO3 = = 0,2 mol
Ta có = = 0,2 mol CMNaOH = =0,4(M)
*) Trường hợp 2: Tạo ra muối trung hòa:
CO2 +2 NaOH Na2CO3 + H2O (2)
nNa2CO3 = =0,17(mol). Theo (2) nNa2CO3 = nCO2 = 0,17 mol
do vậy = 0,2 - 0,17 = 0,03 mol
CO2+ Na2CO3 + H2O 2 NaOH(3)
Theo (3): = nNa2CO3 = nNaHCO3 = 0,03 (mol)
nNa2CO3 còn lại trong dd là = 0,17-0,03= 0,14( mol)
mNa2CO3 = 0,14.106 = 14,84(g)
nNaHCO3 = 2.0,03 = 0,06 (mol) mNaHCO3 = 0,06. 84 = 5,04(g)
Vậy khối lượng của hai muối là: m = 14,84 + 5,04 =19,88 (g) >17,9 (g) ( Loại)
*) Trường hợp 3: Tạo ra hai muối
CO2 + NaOH NaHCO3 (4)
x x
11
CO2 +2 NaOH Na2CO3 + H2O (5)
y y
Gọi x, y là số mol của NaHCO3 và Na2CO3
84x + 106y =17,9 (g)
nCO2 = x + y = 0,2 ( mol)
suy ra nNaOH = nNaHCO3 = x = 0,15 (mol)
nNaOH = 2nNa2CO3 = 2.0,05 = 0,1 (mol)
Nên nNaOH = 0,1 + 0,15 = 0,25 (mol) CM NaOH = = 0,5M
*) Chú ý, nếu bài toán chỉ cho thể tích hoặc số mol một chất ta phải xét 3 trường
hợp tạo ra muối axit, tạo ra muối trung hóa, tạo ra muối axit và muối trung hòa.
Bài 4 Người ta dẫn 2,24l khí CO2 ( ở đktc) qua bình đựng dung dịch NaOH. Khí
CO2 bị hấp thụ hoàn toàn. Sau phản ứng muối nào được tạo thành với khối lượng
là bao nhiêu gam ?
HD
nCO2 = =0,1 ( Mol)
*) Trường hợp 1: Sản phẩm là Na2CO3
nCO2 = 2 nNaOH
CO2 +2 NaOH Na2CO3 + H2O (1)
0,1 mol 0,1 mol
mNa2CO3 = 0,1.106 = 10,6(g)
*) Trường hợp 2: Sản phẩm tạo thành là NaHCO3
CO2 + NaOH NaHCO3
0,1 mol 0,1 mol
Thấy : nCO2 = nNaHCO3 = 0,1 (mol) mNaHCO3 = 0,1. 84 = 8,4 (g)
*) Trường hợp 3: Sản phảm tạo thành gồm hai muối
Khi đó : 1< < 2 ;và khối lượng hai muối 8,4(g) < m muối < 10,6 (g)
BÀI TẬP VẬN DỤNG
12
Bài 5: Cho 16,8 (l) CO2 ( đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch NaOH2M.
Thu được dung dịc A
1. Tính tổng khối lượng muối có trong dung dịch A
2. Lấy dung dịch A cho tác dụng với một lượng dd BaCl2. Tính khối lượng kết
tủa tạo thành.
Bài 6. Dẫn khí CO2 điều chế bằng cách cho 10(g) CaCO3 tác dụng với dung dịch
HCl vào dung dịch NaOH. Tính khối lượng muối tạo thành.
2-Dạng bài tập P2O5 phản ứng với dung dịch NaOH, KOH
Bài 7 : Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g phôtpho thu được chất A. Cho chất A tác dụng
với 800ml dung dịch NaOH 0,6M. Thì thu được muối gì ? Bao nhiêu gam?
HD
nP = = 0,2( mol) ; nNaOH = 0,8. 0,6 = 0,48 ( mol)
PTHH:
4 P + 5O2 2 P2O5 (1)
P2O5 + 3 H2O 2 H3PO4 (2)
Theo (1) có: nP2O5 = nP = = 0,1 (mol)
Theo (2) nH3PO4 = 2nP2O5 = 2.0,1 = 0,2 ( mol)
Ta có :
Kết luận: Sản phẩm tạo ra là hỗn hợp hai muối.
PTHH: 5NaOH + 2 H3PO4 Na2HPO4 + Na3PO4 + 5H2O (3)
Hay : 2 NaOH + H3PO4 Na2HPO4 + 2H2O (4)
3NaOH + H3PO4 Na3PO4 + 3H2O (5)
Gọi x,y lần lượt là số mol của Na2HPO4 và Na3PO4
Theo (4) nNaOH = 2nNa2HPO4 = 2x (mol)
nH3PO4 = nNa2PO4 = x (mol)
Theo (5) nNaOH = 3nNa3PO4 = 3y (mol)
nH3PO4 = nNa3PO4 = y (mol)
13
= 2x + 3y = 0,48 ( mol)
= x + y = 0,2 ( mol)
Bài 8: Cho 63,9 gam P2O5 tác dụng với 144 gam dung dịch NaOH 20%. Tính nồng
độ phần trăm các chất trong dung dịch thu được khi phản ứng kết thúc .
HD:
PTHH của phản ứng giữa P2O5 với H2O trong dung dịch NaOH :
P2O5 + 3H2O 2H3PO4 (1)
1 (mol) 2 (mol)
Theo đề bài, ta có: )(72,0
100.40
20.144
molnNaOH ==
)(45,0
142
9,63
52
moln OP ==
Theo PTHH (1): )(9,045,0.2.2 5243
molnn OPPOH ===
Xét tỉ lệ: 18,0
9,0
72,0
<==
43POH
NaOH
n
n
Vậy phản ứng chỉ tạo ra NaH2PO4 và H3PO4 dư , tính toán theo NaH2PO4
H3PO4 + NaOH NaH2PO4 + H2O (2)
1 (mol) 1 (mol) 1 (mol)
Theo PTHH: )(72,04342
molnnn NaOHPOHPONaH === (p­)
)(4,86120.72,042
gm PONaH ==
)(12,072,09,043
moln POH =−=(d­)
)(84,798.18,043
gm POH ==(p­)
Theo định luật bảo toàn khối lượng: mdd sau pư = 63,9 +144 = 207,9 (g)
Nồng độ phần trăm về khối lượng các chất trong dung dịch thu được là:
%56,41%100.
9,207
4,86
)%( 42 ==PONaHC
%77,3%100.
9,207
84,7
)%( 43 ==d­POHC
Bài 9 Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1:
14
Cho từ từ dung dịch chứa 0,12 mol H3PO4 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH
- Thí nghiệm 2:
Cho từ từ dung dịch chứa 0,2 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,12 mol H3PO4
Giải thích quá trình thí nghiệm bằng PTHH. Tính số mol muối tạo thành?
HD
*Xét thí nghiệm 1
Vì cho từ từ dung dịch H3PO4 vào dung dịch NaOH nên các phản ứng xảy ra theo
thứ tự: H3PO4 + 3NaOH Na3PO4 + 3H2O (1)
Theo PTHH (1): )(
3
2,0
3
1
4343
molnnn NaOHPONaPOH ===(p­)
Sau phản ứng (1): )(
3
16,0
3
2,0
12,043
moln POH =−=(d­)
Do đó xảy ra phản ứng sau : H3PO4 + 2Na3PO4 3Na2HPO4 (2)
Theo PTHH (2): )(
3
1,0
3
2,0
.
2
1
.
2
1
4343
molnn PONaPOH ===(p­)
)(1,0
3
2,0
.
2
3
.
2
3
4342
molnn PONaHPONa ===(p­)
Sau PTHH (2): )(02,0
3
1,0
3
16,0
43
moln POH =−=(d­)
Do đó xảy ra phản ứng sau: H3PO4 + Na2HPO4 2NaH2PO4 (3)
Theo PTHH (3): )(02,04342
molnn POHHPONa ==(p­)
)(04,02.02,0.2 4342
molnn POHPONaH ===
Sau PTHH (3): )(08,002,01,042
moln HPONa =−=l¹i)(cßn
Vậy dung dịch sau thí nghiệm có chứa 0,04 (mol) NaH2PO4
và 0,08 (mol) Na2HPO4
*Xét thí nghiệm 2
Vì cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch H3PO4 nên các phản ứng xảy ra theo
thứ tự : NaOH + H3PO4 NaH2PO4 + H2O (4)
Theo PTHH (4): )(12,04342
molnnn POHPONaHNaOH ===(p­)
Sau PTHH (4): nNaOH (dư) = 0,2 - 0,12 = 0,08 (mol)
Do đó có phản ứng sau : NaOH + NaH2PO4 Na2HPO4 + H2O (5)
Theo PTHH (5): )(08,04242
molnnn NaOHPONaHHPONa === (p­)
)(04,008,012,042
moln PONaH =−=l¹i)(cßn
Như vậy dung dịch sau thí nghiệm có chứa 0,08 (mol) Na2HPO4
và 0,04 (mol) NaH2PO4
Bài 10. Cho dung dịch H3PO4 vào dung dịch NaOH thu được dung dịch M.
a) Hỏi M có thể chứa những muối nào ?
15
b) Phản ứng nào có thể xảy ra khi thêm KOH vào M ?
c) Phản ứng nào có thể xảy ra khi thêm H3PO4 ( hoặc P2O5 ) vào dung dịch M.
Viết phương trình phản ứng.
d) Xác định thành phần M với nH3PO4 = 0,18mol; nNaOH = 0,3 mol
HD
Khi cho dung dịch H3PO4 vào dung dịch NaOH có thể xảy ra các phản ứng sau :
H3PO4 + NaOH NaH2PO4 + H2O (1)
H3PO4 + 2NaOH Na2HPO4 + 2H2O (2)
H3PO4 + 3NaOH Na3PO4+ 3H2O (3)
a) Dung dịch M chứa hỗn hợp 1, đến 2 hoặc 3 muối tạo ra các phương trình trên
b) Thêm KOH vào dd M ( thêm ba zơ mạnh ) có các phản ứng sau :
3NaH2PO4 + 6KOH Na3PO4 + 2K3PO4 + 6H2O (4)
3Na2HPO4 + 3KOH 2Na3PO4 + K3PO4 + 3H2O (5)
c) Thêm H3PO4 vào dung dịch M (thêm axit yếu)
H3PO4 + Na3PO4 Na2HPO4 (6)
2H3PO4 + Na3PO4 3NaH2PO4 (7)
H3PO4 + Na2HPO4 2NaH2PO4 (8)
- Thêm P2O5 thì trước hết xảy ra PTHH: P2O5 + 3H2O 2H3PO4 (9)
Sau đó xảy ra các phản ứng như trên.
d) Ta có tỉ lệ: 2
3
5
18,0
3,0
1
43
<==<
POH
NaOH
n
n
Vì vậy, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối là NaH2PO4 và Na2HPO4
theo hai PTHH sau: H3PO4 + NaOH NaH2PO4 + H2O
x (mol) x (mol) x (mol)
H3PO4 + 2NaOH Na2HPO4 + 2H2O
y (mol) 2y (mol) y (mol)
16
Từ PTHH ta lập được hệ:



=+
=+
3,02
18,0
yx
yx
⇔



=
=
12,0
06,0
y
x
Như vậy dung dịch M có chứa 0,06 (mol) NaH2PO4 và 0,12 (mol) Na2HPO4.
3.Dạng bài oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ của kim loại có hóa trị II
Bài 11 : Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích khi sục từ từ CO2 vào dung dịch nước
vôi trong trong ống nghiệm sau đó đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa.
HD
Hiện tượng :
- Khi sục CO2 từ từ vào dung dịch nước vôi trong thì lúc đầu thấy xuất hiện
kết tủa trắng và lượng kết tủa trắng tăng dần.
- Nếu tiếp tục sục CO2 thì thấy lượng kết tủa lại giảm dần và tan hết tạo dung
dịch trong suốt.
- Nếu đun nóng dung dịch sau phản ứng thì ta lại thấy xuất hiện kết tủa trắng.
Giải thích:
- Lúc đầu khi mới sục CO2 thì lượng CO2 ít, lượng Ca(OH)2 dư, khi đó chỉ
xảy ra PU
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Vậy kết tủa trắng xuất hiện là : CaCO3. Lượng kết tủa này tăng dần đến khi
nCO2 = nCa(OH)2 thì lúc đó lượng kết tủa là cực đại
- Nếu tiếp tục sục khí CO2 vào thì hấy kết tủa tan dần là do lúc đó lượng
Ca(OH)2 hết, CO2 dư, khi đó có PT:
CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2
Sản phẩm tạo thành là Ca(HCO3)2 tan nên lượng kết tủa giảm dần đến khi lượng
kết tủa tan hết thì tạo dung dịch trong suốt. Lúc đó nCO2 = 2 nCa(OH)2 sản phẩm
trong ống nghiệm chỉ là Ca(HCO3)2
- Nhưng nếu ta đun nóng sản phẩm thì xuất hiện kết tủa là do :
Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O
Bài 12. Hòa tan hết 2,8g CaO vào H2O được dung dịch A. Cho 1,68 lít khí CO2
( đktc ) hấp thụ hoàn toàn dung dịch A. Hỏi có ba nhiêu gam muối tạo thành?
nCaO = = 0,05 (mol) ; nCO2 = = 0,075( mol)
17
PTHH CaO + H2O Ca(OH)2 (1)
Theo (1) nCa(COH)2 = naO = 0,05 ( mol)
Ta có: 1< = = 1,5< 2
Vậy sản phẩm tạo ra hỗn hợp hai muối
PTHH:
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (2)
xmol xmol
2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 (3)
y mol 0,5y mol
Gọi x,y lần lượt là số mol của CO2 ở (2) và (3), Ta có:
= x + y = 0,075( mol)
nCa(OH)2 = x + 0,5y = 0,05( mol)
Vậy x = 0,025 (mol) ; y = 0,05 ( mol)
mCaCO3 = 0,025.100 = 2,5 (g)
mCa(HCO3)2 = 0,025. 162 = 4,05 (g)
Bài 13: Cho 10 lít hỗn hợp gồm N2 và CO2 đi qua 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M
được 1g kết tủa. Xác định % theo thể tích của các chất khí có trong hỗn hợp , thể
tích các khí đo ở đktc
HD
• Trường hợp 1 : Nếu nCO2 < nCa(OH)2 tạo ra muối trung hòa
PTHH
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1)
nCaCO3 = =0,01 (mol)
Ta có nCO2 = nCaCO3 = 0,01( mol)
18
VCO2 = 0,01.22,4 = 0,224 (lít)
• Trường hợp 2: 1 < < 2 . Sản phẩm tạo thành là hỗn hợp hai muối
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (2)
2 CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 (3)
= 0,02 .2 = 0,04(mol)
theo (2): = = = 0,01(mol)
ở (2) là : 0,04 - 0,01 = 0,03(mol)
Theo (3) : = 2 = 0,03 .2 = 0,06 (mol)
nCO2 pu = 0,06 + 0,01 = 0,07 ( mol)
VCO2 = 0,07.22,4 = 1,57 (lít)
• Trường hợp 3 : 2 sản phẩm tạo ra muối axit ( loại vì đề bài cho
1g kết tủa)
Bài tập vận dụng
Bài 14: Dẫn khí CO2 cào 800 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M tạo ra được 2(g) một
muối không tan cùng một muối tan
a. Tính thể tích khí CO2 đã dùng ( các khí đo ở đktc)
b. Tính khối lượng và nồng đội mol/l của muối tan.
Bài 15Để đốt cháy 6,72 lít hỗn hợp khí A gồm CO và CH4 cần dùng 6,72 lít O2.
Tính thành phần % theo thể tích mỗi khí trong A.
- Hấp thụ toàn bộ khí sinh ra trong phản ứng cháy vào bình chứa 4 lít dung
dịch Ca(OH)2 xuất hiện 25g kết tủa trắng, Tính CM của dung dịch Ca(OH)2
19
Bài 16. Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 ( ở đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 10
gam kết tuả . Loại bỏ kết tủa rồi nung nóng phần dung dịch còn lại thu được 5 gam
kết tủa nữa . Hãy tính V
PHẦN III KẾT LUẬN
Trong quá trình giảng dạy bộ môn hóa học cũng như trong công tác bồi dưỡng học
sinh giỏi hàng năm, bản thân tôi đã phát hiện ra những khó khăn, sai sót đáng tiếc
của học sinh khi giải các bài tập nâng cao dạng “ oxit axit tác dụng với dung dịch
kiềm”. Tháo gỡ cho các em từng phần những khó khăn đó thông qua việc cung cấp
hệ thống phương pháp giải, áp dụng vào những bài toán cụ thể đã giúp các em tiếp
thu kiến thức dễ dàng hơn, tự tin hơn, học tập có hiệu quả, từ đó gây cho các em
hứng thú học tập và lòng say mê ham học bộ môn, chịu khó nghiên cứu tìm tòi
những bài toán khó và những lời giải hay. Trên cơ sở đó giáo viên nâng cao dần
kiến thức cho các em để các em có hứng thú tiếp cận với các dạng toán mới khó và
phức tạp hơn nhiều. Song song với việc trang bị cho các em về những kiến thức cơ
bản của bộ môn thì việc ôn luyện để nâng cao kiến thức là một vấn đề hết sức quan
trọng nhằm nâng cao chất lượng mũi nhọn .
Cuối cùng, điều tôi muốn nói cũng là những băn khoăn trăn trở của mỗi người làm
chuyên đề. Việc biên soạn chuyên đề với tôi là hết sức tỉ mỉ, cẩn thận song không
thể tránh khỏi những thiếu sót ngoài ý muốn; một lần nữa rất mong nhận được
những ý kiến xây dựng quý báu của đồng nghiệp và của các em học sinh.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
20
MỤC LỤC
STT Tiêu đề từng phần của mục lục Trang
I
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn đề tài
II. Mục đích nghiên cứu
1
1
2
21
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
IV.Nhiệm vụ nghiên cứu
V.Phương pháp nghiên cứu
2
2
II
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
III. THỰC TRẠNG CỦA CHUYÊN ĐỀ
A. Lý thuyết
B. Bài tập
3
3
4
4
5
III VII. KẾT LUẬN 17
22

More Related Content

What's hot

Giáo trình Hóa hữu cơ Tập 2
Giáo trình Hóa hữu cơ Tập 2Giáo trình Hóa hữu cơ Tập 2
Giáo trình Hóa hữu cơ Tập 2Pharma Việt
 
Phân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chấtPhân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chấtThai Nguyen Hoang
 
Phương pháp giải bài tập sự điện li
Phương pháp giải bài tập sự điện liPhương pháp giải bài tập sự điện li
Phương pháp giải bài tập sự điện liKhanh Sac
 
Bao cao tn vo co
Bao cao tn vo co Bao cao tn vo co
Bao cao tn vo co Thanh Vu
 
Bài tập Hoa 9. chuong 1
Bài tập Hoa 9. chuong 1Bài tập Hoa 9. chuong 1
Bài tập Hoa 9. chuong 1Violet Nguyen
 
70 cong thuc giai nhanh hoa hoc chon loc
70 cong thuc giai nhanh hoa hoc chon loc70 cong thuc giai nhanh hoa hoc chon loc
70 cong thuc giai nhanh hoa hoc chon locUất Hương
 
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓATÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓASoM
 
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa họcPhương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa họcschoolantoreecom
 
Phuong phap phan tich the tich
Phuong phap phan tich the tichPhuong phap phan tich the tich
Phuong phap phan tich the tichDanh Lợi Huỳnh
 
Chương 4. phương pháp chuẩn về độ axit bazo
Chương 4. phương pháp chuẩn về độ axit bazoChương 4. phương pháp chuẩn về độ axit bazo
Chương 4. phương pháp chuẩn về độ axit bazoLaw Slam
 
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazNguyen Thanh Tu Collection
 

What's hot (20)

Hieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu coHieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu co
 
Giáo trình Hóa hữu cơ Tập 2
Giáo trình Hóa hữu cơ Tập 2Giáo trình Hóa hữu cơ Tập 2
Giáo trình Hóa hữu cơ Tập 2
 
Phân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chấtPhân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chất
 
Phương pháp giải bài tập sự điện li
Phương pháp giải bài tập sự điện liPhương pháp giải bài tập sự điện li
Phương pháp giải bài tập sự điện li
 
Acid carboxylic
Acid carboxylicAcid carboxylic
Acid carboxylic
 
Chuong 3(5)
Chuong 3(5)Chuong 3(5)
Chuong 3(5)
 
Bao cao tn vo co
Bao cao tn vo co Bao cao tn vo co
Bao cao tn vo co
 
Bài tập Hoa 9. chuong 1
Bài tập Hoa 9. chuong 1Bài tập Hoa 9. chuong 1
Bài tập Hoa 9. chuong 1
 
Kim loại chuyển tiếp
Kim loại chuyển tiếp Kim loại chuyển tiếp
Kim loại chuyển tiếp
 
70 cong thuc giai nhanh hoa hoc chon loc
70 cong thuc giai nhanh hoa hoc chon loc70 cong thuc giai nhanh hoa hoc chon loc
70 cong thuc giai nhanh hoa hoc chon loc
 
Phuong phap ket tua
Phuong phap ket tuaPhuong phap ket tua
Phuong phap ket tua
 
Phuong phap tao phuc
Phuong phap tao phucPhuong phap tao phuc
Phuong phap tao phuc
 
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓATÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA
 
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa họcPhương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
 
Este
EsteEste
Este
 
Phuong phap khoi luong
Phuong phap khoi luongPhuong phap khoi luong
Phuong phap khoi luong
 
Hoa huu co chuong 3 co che phan ung
Hoa huu co chuong 3 co che phan ungHoa huu co chuong 3 co che phan ung
Hoa huu co chuong 3 co che phan ung
 
Phuong phap phan tich the tich
Phuong phap phan tich the tichPhuong phap phan tich the tich
Phuong phap phan tich the tich
 
Chương 4. phương pháp chuẩn về độ axit bazo
Chương 4. phương pháp chuẩn về độ axit bazoChương 4. phương pháp chuẩn về độ axit bazo
Chương 4. phương pháp chuẩn về độ axit bazo
 
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
 

Viewers also liked

Một số công thức hóa học nên nhớ
Một số công thức hóa học nên nhớMột số công thức hóa học nên nhớ
Một số công thức hóa học nên nhớDoan Hau
 
Sáng kiến kinh nghiệm dạy hóa học trong các trường THCS
Sáng kiến kinh nghiệm dạy hóa học trong các trường THCSSáng kiến kinh nghiệm dạy hóa học trong các trường THCS
Sáng kiến kinh nghiệm dạy hóa học trong các trường THCSHọc Tập Long An
 
Bộ sách võ thuật - khí công - yoga
Bộ sách võ thuật - khí công - yogaBộ sách võ thuật - khí công - yoga
Bộ sách võ thuật - khí công - yogathuvienso24h
 
Sinh vienit.net --co2 -naoh
Sinh vienit.net --co2 -naohSinh vienit.net --co2 -naoh
Sinh vienit.net --co2 -naohHeoCon Luoi
 
Hidro sunfua
Hidro sunfuaHidro sunfua
Hidro sunfuaKhanh Vu
 
Bai 32 (tiet1) hidro sunfua
Bai 32 (tiet1)   hidro sunfuaBai 32 (tiet1)   hidro sunfua
Bai 32 (tiet1) hidro sunfuaGiang Nôbel
 
Bài tập kim loại kiềm 1
Bài tập kim loại kiềm 1Bài tập kim loại kiềm 1
Bài tập kim loại kiềm 1Thai Nguyen Hoang
 
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3Bích Huệ
 
TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌC
TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌCTỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌC
TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌCNguyễn Hải
 
Oxi luu-huynh-chuong-6
Oxi luu-huynh-chuong-6Oxi luu-huynh-chuong-6
Oxi luu-huynh-chuong-6hien82hong78
 
Bdhsg môn vật lý lớp 9 phần nhiệt học 2
Bdhsg môn vật lý lớp 9   phần nhiệt học 2Bdhsg môn vật lý lớp 9   phần nhiệt học 2
Bdhsg môn vật lý lớp 9 phần nhiệt học 2Nguyễn Ngọc Thiên Anh
 
Bai tap aminaminoaxit hay co dap an
Bai tap aminaminoaxit hay co dap anBai tap aminaminoaxit hay co dap an
Bai tap aminaminoaxit hay co dap anKelly Nguyen
 
58 công thức giải nhanh hóa học
58 công thức giải nhanh hóa học58 công thức giải nhanh hóa học
58 công thức giải nhanh hóa họcVan-Duyet Le
 
Chuyên đề tìm giới hạn nâng cao
Chuyên đề tìm giới hạn nâng caoChuyên đề tìm giới hạn nâng cao
Chuyên đề tìm giới hạn nâng caoBống Bình Boong
 
Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013
Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013
Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013hvty2010
 

Viewers also liked (17)

Lớp 9
Lớp 9Lớp 9
Lớp 9
 
Một số công thức hóa học nên nhớ
Một số công thức hóa học nên nhớMột số công thức hóa học nên nhớ
Một số công thức hóa học nên nhớ
 
Crom sắt cu
Crom sắt cuCrom sắt cu
Crom sắt cu
 
Sáng kiến kinh nghiệm dạy hóa học trong các trường THCS
Sáng kiến kinh nghiệm dạy hóa học trong các trường THCSSáng kiến kinh nghiệm dạy hóa học trong các trường THCS
Sáng kiến kinh nghiệm dạy hóa học trong các trường THCS
 
Bộ sách võ thuật - khí công - yoga
Bộ sách võ thuật - khí công - yogaBộ sách võ thuật - khí công - yoga
Bộ sách võ thuật - khí công - yoga
 
Sinh vienit.net --co2 -naoh
Sinh vienit.net --co2 -naohSinh vienit.net --co2 -naoh
Sinh vienit.net --co2 -naoh
 
Hidro sunfua
Hidro sunfuaHidro sunfua
Hidro sunfua
 
Bai 32 (tiet1) hidro sunfua
Bai 32 (tiet1)   hidro sunfuaBai 32 (tiet1)   hidro sunfua
Bai 32 (tiet1) hidro sunfua
 
Bài tập kim loại kiềm 1
Bài tập kim loại kiềm 1Bài tập kim loại kiềm 1
Bài tập kim loại kiềm 1
 
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
Cac bai tap kinh dien va cach giai hno3
 
TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌC
TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌCTỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌC
TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌC
 
Oxi luu-huynh-chuong-6
Oxi luu-huynh-chuong-6Oxi luu-huynh-chuong-6
Oxi luu-huynh-chuong-6
 
Bdhsg môn vật lý lớp 9 phần nhiệt học 2
Bdhsg môn vật lý lớp 9   phần nhiệt học 2Bdhsg môn vật lý lớp 9   phần nhiệt học 2
Bdhsg môn vật lý lớp 9 phần nhiệt học 2
 
Bai tap aminaminoaxit hay co dap an
Bai tap aminaminoaxit hay co dap anBai tap aminaminoaxit hay co dap an
Bai tap aminaminoaxit hay co dap an
 
58 công thức giải nhanh hóa học
58 công thức giải nhanh hóa học58 công thức giải nhanh hóa học
58 công thức giải nhanh hóa học
 
Chuyên đề tìm giới hạn nâng cao
Chuyên đề tìm giới hạn nâng caoChuyên đề tìm giới hạn nâng cao
Chuyên đề tìm giới hạn nâng cao
 
Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013
Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013
Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013
 

Similar to Cđ ôxít axít tác dụng với bazơ

Similar to Cđ ôxít axít tác dụng với bazơ (20)

GIÁO ÁN HÓA 9
GIÁO ÁN HÓA 9GIÁO ÁN HÓA 9
GIÁO ÁN HÓA 9
 
Tiet 01
Tiet 01Tiet 01
Tiet 01
 
77. ho thpt l gia vn - thpt lng c bng hong ho
77. ho thpt   l gia vn - thpt lng c bng hong ho77. ho thpt   l gia vn - thpt lng c bng hong ho
77. ho thpt l gia vn - thpt lng c bng hong ho
 
Tiết 44
Tiết 44Tiết 44
Tiết 44
 
Kế hoạch bài dạy_ HCl
Kế hoạch bài dạy_ HClKế hoạch bài dạy_ HCl
Kế hoạch bài dạy_ HCl
 
KHBG_Luuhuynh
KHBG_LuuhuynhKHBG_Luuhuynh
KHBG_Luuhuynh
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...
 
Kế hoạch bài dạy HCl
Kế hoạch bài dạy HClKế hoạch bài dạy HCl
Kế hoạch bài dạy HCl
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Oxi ozon
Oxi ozonOxi ozon
Oxi ozon
 
Giao an 12cb
Giao an 12cbGiao an 12cb
Giao an 12cb
 
Nh3
Nh3Nh3
Nh3
 
Tiết 24
Tiết 24Tiết 24
Tiết 24
 
Tiết 22 23
Tiết 22   23Tiết 22   23
Tiết 22 23
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Kế hoạc bài dạy anđehit cập nhật
Kế hoạc bài dạy anđehit cập nhậtKế hoạc bài dạy anđehit cập nhật
Kế hoạc bài dạy anđehit cập nhật
 
Tiết 18 19
Tiết 18   19Tiết 18   19
Tiết 18 19
 

More from Cảnh

Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toánVận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toánCảnh
 
Tông hợp hpt
Tông hợp hptTông hợp hpt
Tông hợp hptCảnh
 
Tim chu so tan cung cua mot luy thua
Tim chu so tan cung cua mot luy thuaTim chu so tan cung cua mot luy thua
Tim chu so tan cung cua mot luy thuaCảnh
 
So chinh phuong lớp 6
So chinh phuong lớp 6So chinh phuong lớp 6
So chinh phuong lớp 6Cảnh
 
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyenMot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyenCảnh
 
Kỹ thuật giải hpt
Kỹ thuật giải hptKỹ thuật giải hpt
Kỹ thuật giải hptCảnh
 
Giai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcs
Giai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcsGiai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcs
Giai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcsCảnh
 
Giải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặpGiải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặpCảnh
 
đề Thi hsg toán 8 có đáp án
đề Thi hsg toán 8 có đáp ánđề Thi hsg toán 8 có đáp án
đề Thi hsg toán 8 có đáp ánCảnh
 
Day cac phan so viet theo qui luat
Day cac phan so viet theo qui luatDay cac phan so viet theo qui luat
Day cac phan so viet theo qui luatCảnh
 
Chuyen de toan suy luan logic
Chuyen de toan suy luan logicChuyen de toan suy luan logic
Chuyen de toan suy luan logicCảnh
 
Chuyen de phuong trinh nghiem nguyen
Chuyen de phuong trinh nghiem nguyenChuyen de phuong trinh nghiem nguyen
Chuyen de phuong trinh nghiem nguyenCảnh
 
Chuyen de mon toan nguyen tac dirichlet
Chuyen de mon toan nguyen tac dirichletChuyen de mon toan nguyen tac dirichlet
Chuyen de mon toan nguyen tac dirichletCảnh
 
Chuyen de day cac so viet theo quy luat
Chuyen de day cac so viet theo quy luatChuyen de day cac so viet theo quy luat
Chuyen de day cac so viet theo quy luatCảnh
 
Cđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hptCđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hptCảnh
 
Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9Cảnh
 
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8Cảnh
 
Cđ nguyên lí đi rich lê
Cđ nguyên lí đi rich lêCđ nguyên lí đi rich lê
Cđ nguyên lí đi rich lêCảnh
 
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê vaCđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê vaCảnh
 
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchyCđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchyCảnh
 

More from Cảnh (20)

Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toánVận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
 
Tông hợp hpt
Tông hợp hptTông hợp hpt
Tông hợp hpt
 
Tim chu so tan cung cua mot luy thua
Tim chu so tan cung cua mot luy thuaTim chu so tan cung cua mot luy thua
Tim chu so tan cung cua mot luy thua
 
So chinh phuong lớp 6
So chinh phuong lớp 6So chinh phuong lớp 6
So chinh phuong lớp 6
 
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyenMot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
 
Kỹ thuật giải hpt
Kỹ thuật giải hptKỹ thuật giải hpt
Kỹ thuật giải hpt
 
Giai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcs
Giai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcsGiai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcs
Giai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcs
 
Giải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặpGiải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặp
 
đề Thi hsg toán 8 có đáp án
đề Thi hsg toán 8 có đáp ánđề Thi hsg toán 8 có đáp án
đề Thi hsg toán 8 có đáp án
 
Day cac phan so viet theo qui luat
Day cac phan so viet theo qui luatDay cac phan so viet theo qui luat
Day cac phan so viet theo qui luat
 
Chuyen de toan suy luan logic
Chuyen de toan suy luan logicChuyen de toan suy luan logic
Chuyen de toan suy luan logic
 
Chuyen de phuong trinh nghiem nguyen
Chuyen de phuong trinh nghiem nguyenChuyen de phuong trinh nghiem nguyen
Chuyen de phuong trinh nghiem nguyen
 
Chuyen de mon toan nguyen tac dirichlet
Chuyen de mon toan nguyen tac dirichletChuyen de mon toan nguyen tac dirichlet
Chuyen de mon toan nguyen tac dirichlet
 
Chuyen de day cac so viet theo quy luat
Chuyen de day cac so viet theo quy luatChuyen de day cac so viet theo quy luat
Chuyen de day cac so viet theo quy luat
 
Cđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hptCđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hpt
 
Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9
 
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
 
Cđ nguyên lí đi rich lê
Cđ nguyên lí đi rich lêCđ nguyên lí đi rich lê
Cđ nguyên lí đi rich lê
 
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê vaCđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
 
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchyCđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 

Cđ ôxít axít tác dụng với bazơ

  • 1. RÈN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP DẠNG OXIT AXIT TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài Phương pháp giáo dục phổ thông phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh phù hớp với đặc điểm của từng lớp học, từng môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng những kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Ta thấy đổi mới phương pháp giúp học sinh tiếp cận kiến thức một cách chủ động tích cực, phải phát huy tính sáng tạo của học sinh chống thói quen áp đặt của giáo viên, do vậy người giáo viên phải hình thành hco học sinh một phương pháp phù hợp, có hiệu quả. Trong môn hóa học thì bài tập hóa học có vai trò cực kỳ quan trọng, nó là nguồn cung cấp kiến thức mới, vận dụng kiến thức lí thuyết, giải thích các hiện tượng, các quá trình hóa học giúp tính toán các đại lượng: khối lượng, thể tích, số mol…. Việc giải bài tập sẽ giúp học sinh củng cố được kiến thức lý thuyết đã được học, vận dụng linh hoạt kiến thức vào bài làm. Để giải được bài tập không chỉ đòi hỏi học sinh nắm vững được các tính chất của đơn chất và hợp chất đã được học, nắm vững các công thức tính toán, biết cách tính theo phương trình hóa học, công thức hóa học. Đói với bài tập đơn giản thì học sinh thường đi theo mô hình đơn giản: Như viết phương trình hóa học, dựa vào các đại lượng bài ra để tính số mol từ đó tính được các đại lượng theo yêu cầu của đề bài. Nhưng đối với nhiều dạng bài tập nếu học sinh không nắm được bản chất của các phản ứng thì việc giải bài tập của học sinh sẽ gặp rất nhiều khó khăn và thường là giải sai những dạng bài tập : Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ. Thực tế giảng dạy tôi thấy học sinh khá lúng túng đối với dạng toán này. các em thường ít được làm dạng bài tập này và bản chất của phản ứng không nắm được nên khi học sinh gặp những dạng bài toán này thường không đinh hướng được cách làm, đặc biết là học sinh khối 9. Do vậy việc đi sâu, tìm hiểu sâu, phân tích làm sáng tỏ những nội dung kiến thức về Oxit axit phản ứng với dung dịch kiểm là một vấn đề rất quan trọng. Khi cho oxit axit phản ứng với dung dịch kiềm có rất nhiều sản phẩm :Có thể muối axit, có thể là muối trung hòa, hoặc hỗn hợp cả hai sản phẩm muối axit và muối trung hòa 1
  • 2. Chính vì vậy tôi đã chọn chuyên đề với nội dung: “Rèn kỹ năng giải bài tập dạng : Oxit axit phản ứng với dung dịch bazơ”. Với chuyên đề này giúp học sinh hiểu bài sâu sắc hơn, tránh hiểu nhầm, sai sót khi giải bài tập dạng này. Đồng thời giáo viên cũng được nâng cao, bổ sung phần nào kiến thức khiếm khuyết để bắt kịp với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và đáp ứng được yêu cầu mới của khoa học giáo dục hiện đại. II Mục đích nghiên cứu • Giúp cho học sinh nắm được bản chất các dạng bài oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm từ đó rèn kỹ năng giải bài tập nói chung và bài tập dạng này nói riêng. • Phát huy tính tích cực và tạo hứng thú cho học sinh học tập đặc biệt là trong giải bài tập hóa học. • Coi chuyền đề là một tài liệu để nghiên cứu và tham khảo cho đồng nghiệp và cho các em HS III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu: -Xây dưng phương pháp giải bài tập dạng oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ -HSG lớp 9 trường THCS Sơn Đông 2.Phạm vi nghiên cứu: Từ tháng 9 năm 2014 đến tháng 3 năm 2015. IV. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng khi giảng dạy HSG môn hóa học lớp 9 ở nội dung kiến thức về Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ - Xây dựng các phương pháp giải BT về oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm trên cơ sở phân tích kiến thức cơ bản. - Có sự kiểm chứng các giải pháp đưa ra trong chuyên đề vào thực tiễn giảng dạy, bồi dưỡng HSG lớp 9. V. Phương pháp nghiên cứu 1.Nghiên cứu lí thuyết - Tìm hiểu thông tin trong quá trình dạy học, đúc rút kinh nghiệm của bản thân 2
  • 3. -Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến nọi dung chuyên đề như: SGK, SBT, SGV, chuyên đề hóa học THCS, Bồi dưỡng hóa học THCS, báo hóa học và ứng dụng….. PHẦN II: NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ I. CƠ SỞ LÍ LUẬN Để giải được một bài toán hóa học tính theo phương trình hóa học thì bước đầu tiên HS phải viết được chính xác PTHH và cân bằng hóa hoạc rồi mới tính đến việc làm tới các bước tiếp theo và nếu viết PTHH sai thì việc tính toán trở nên vô nghĩa. Đối với bài toán dạng oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm thì để viết được PTHH chính xác thì HS phải hiểu được bản chất của PU nghĩa là PU xả ra theo cơ chế nào. Khi một oxit axit tác dụng với dung dịch kiểm thì có thể tạo ra muối axit, mối trung hòa hoặc cả hai sản phẩm muối axit và muối trung hòa. Điều khó đói với học sinh là phải biết điều kiện nào tạo ra sản phẩm nào từ đó mới viết được PTHH chính xác. Mặt khác kỹ năng giải toán hóa chỉ được hình thành khi học sinh nắm vững các tính chất hóa học của chất, biết vận dụng các kiến thức vào bài tập. HS phải hình thành được một mô hình giải toán, các bước để giải một bài toán, kèm theo đó là phải hình thành ở HS thói quen phân tích đề bài và định hướng được cách làm đây là một kỹ năng rất quan trọng đối với việc giải một bài toán, do đó dể hình thành được kỹ năng giải toán dạng oxit axit phản ứng với dung dịch bazơ thì ngoài việc giúp HS nắm được bản chất của PU thì giáo viên phải hình thành cho HS một mô hình giải (các cách giải ứng với từng trường hợp ) bên cạnh đó rèn luyện cho HS tư duy định hướng khi đứng trước một bài toán và khả năng phân tích đề bài. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN Trường THCS Sơn Đông có cơ sở vật chất nhà trường khang trang, phòng học và phòng thí nghiệm thực hành kiên cố, sạch sẽ, đúng qui cách, có đồ dùng dạy học, dụng cụ thí nghiệm thực hành tương đối đầy đủ . Giáo viên được đào tạo có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, kiến thức phong phú. Luôn thực hiện tốt việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong soạn, giảng làm cho tiết dạy thêm sinh động. Trong giờ học thí nghiệm thực hành giáo viên phát huy tối đa đồ dùng dạy học hiện có. 3
  • 4. Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo, dụng cụ học tập đầy đủ và nhu cầu nhận thức của học sinh càng phát triển tích cực. Việc cung cấp cho HS các cách giải bài toán oxit axit phản ứng với dung dịch kiềm đặc biệt là xây dựng cho HS mô hình đẻ giải bài toán và các kỹ năng phân tích đề giúp cho HS định hướng đúng khi làm bài tập là điều rất cần thiết, nó giúp HS có tư duy khoa học khi học tập hóa học nói riêng và các môn học khác nói chung nhằm nâng cao chất lượng trong giảng dạy và học tập của giáo viên và HS III.Thực trạng của chuyên đề 1.Điểm mạnh của chuyên đề: • HS nắm được bản chất của PU nên các em cảm thấy dễ hiểu, hiểu sâu sắc vấn đề giải thích được nguyên nhân dẫn đến các trường hợp của bài toán. • Có thể áp dụng cho nhiều đối tượng học sinh khối THCS: HS đại trà, áp dụng với các đối tượng HS khá giỏi. 2.Tồn tại: - Đối với học sinh THCS phạm vi áp dụng của chuyên đề còn tương đối hẹp vì đây là một mảng kiến thức còn mới. - Chuyên đề chỉ đề cập một số phương pháp giải cơ bản, chưa mở rộng được các phương pháp giải nhanh. A. LÝ THUYẾT 1.Khi cho oxit axit ( CO2, SO2…) vào dung dịch kiềm ( NaOH, KOH…) • Trường hợp 1: Khi cho oxit axit ( CO2, SO2…) vào dung dịch kiềm ( NaOH, KOH…) ta có sản phẩm là muối trung hòa và nước. Tức là : < n ( NaOH, KOH) Phương trình: CO2 + NaOH Na2CO3 + H2O SO2 + KOH K2SO3 + H2O 4
  • 5. • Trường hợp 2: Khi cho oxit axit ( CO2, SO2…) vào dung dịch kiềm ( NaOH, KOH…) ta có sản phẩm là muối axit duy nhất Tức là : < n ( NaOH, KOH) PTHH: CO2 + NaOH NaHCO3 Hoặc: CO2 + 2 NaOH Na2CO3 + H2O Vì CO2 dư nên CO2 tiếp tực PU với muối tạo thành: CO2 + Na2CO3 2NaHCO3 • Trường hợp 3 : Nếu biết thể tích hoặc khối lượng của oxit axit và dung dịch kiềm thì trước hết ta phải tính số mol của cả 2 chất tham gia rồi lập tỉ số: PTHH: CO2 + NaOH Na2CO3 CO2 + NaOH + H2O NaHCO3 2.Khi cho dung dịch kiềm ( NaOH, KOH…) tác dụng với P2O5 ( H3PO4) Tùy thuộc vào tỉ lệ mol mà có các trường hợp xảy ra Đặt T = 5 n(NaOH, KOH) 1 2 Muối axit. CO2. SO2 dư Muối axit và muối trung hòa Muối trung hòa. NaOH, KOH dư
  • 6. Khi cho P2O5 vào dd NaOH, KOH thì P2O5 sẽ phản ứng với nước trước: P2O5 + 3 H2O 2 H3PO4 Nếu T 1 thì sản phẩm là NaH2PO4 NaOH + H3PO4 NaH2PO4 + H2O Nếu: 1 T 2 thì sản phẩm tạo thành là NaH2PO4 và Na2HPO4 3 NaOH + 2 H3PO4 NaH2PO4 + Na2HPO4 + H2O Nếu T = 2 thì sản phẩm là Na2HPO4 2 NaOH +H3PO4 Na2HPO4 + 2H2O Nếu: 2 T thì sản phẩm tạo thành hai muối : Na3PO4 và Na2HPO4 5 NaOH + 2 H3PO4 Na3PO4 + Na2HPO4 + 5 H2O Nấu T = 3 thì sản phẩm tạo thành là Na3PO4 và NaOH dư 3NaOH + H3PO4 Na3PO4 + 3H2O 3.Cho oxit axit ( SO2, CO2…) vào dung dịch bazơ của kim loại có hóa trị II (Ca(OH)2, Ba(OH)2 • Trường hợp 1: Nếu đề bài cho CO2, SO2 vào dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2 dư thì sản phẩm tạo ra là muối trung hòa PTHH: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 6 n(NaOH, KOH) 1 2 3 n( H3PO4) NaH2PO4 NaH2PO4; Na2HPO4 Na2HPO4; Na3PO4 Na3PO4
  • 7. • Trường hợp 2: Nếu đề bài cho CO2, SO2 từ từ vào dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2 đến dư thì sản phẩm tạo ra sản phẩm duy nhất là muối axit PTHH : CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 • Trường hợp 3: Nếu bài toán cho thể tích hoặc khối lượng của một chất thì cần phải biện luận các trường hợp PTHH: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 B.Bài tập: 1- Dạng bài tập CO2, SO2 phản ứng với dung dịch NaOH, KOH. Bài 1: Người ta dùng dung dịch NaOH 0,1M để hấp thụ 5,6 lít CO2 ( đktc). Tính V dung dịch NaOH đủ để : a. Tạo ra muối axit. Tính nồng độ mol/l của muối ấy trong dung dịch sau phản ứng? b. Tạo ra muối trung hòa. Tính nồng độ mol/l của muối này trong dung dịch sau phản ứng? c. Tạo ra cả hai muối với tỉ lệ 2:1. Tính nồng độ mol/l của mối muối có trong dung dịch sau phản ứng? 7 n(CO2) 1 2 n( Ca(OH)2, Ba(OH)2) Muối trung hòa Muối axit và muối trung hòa Muối axit
  • 8. HD • Để tạo ra muối axit thì = 1:1 • Để tạo ra muối trung hòa : : = 2:1. • Để tạo ra cả hai muối thì : 1< : < 2 = = 0,25 mol a. Tạo ra muối axit b. PTHH : CO2 + NaOH NaHCO3 (1) 1 mol 1 mol Theo PT(1) : = = 0,25 (mol ) V dd NaOH = = 0,25 (l) Và = = 0,25( mol) CM( NaHCO3) = = 0,1M b.Tạo ra muối trung hòa: PTHH : CO2 +2 NaOH Na2CO3 + H2O (2) 1 mol 2 mol 1 mol Theo (2) nNaOH = 2 nCO2 = 2. 0,25 = 0,5 ( mol) do đó: 8
  • 9. Vdd NaOH = = 5 (l) Và = nCO2 = 0,25 mol CM ( NaOH) = = 0,05M c. Trường hợp tạo ra cả hai muối với tỉ lệ số mol 2 muối là nNaHCO3: nNa2CO3= 2:1 (*) PTHH: CO2 + NaOH NaHCO3 (3) CO2 +2 NaOH Na2CO3 + H2O (4) Theo (*) ta phải nhân PT (3) với hệ số 2 rồi công với PT (4) ta được: 4NaOH + 3 CO2 2 NaHCO3 + Na2CO3 + H2O (5) Theo (5) : +) = . 0,25 = 0,33(mol) VNaOH = =3,3( lít) +) = n CO2 = = .0,25 = 0,167( mol) +) nNa2CO3 = = .0,25 = 0,083( mol) Vậy: CM( NaHCO3) = = 0,05(M) 9
  • 10. CM( Na2CO3) = = 0,025(M) Bài 2: Dẫn khí CO2 điều chế được bằng cách cho 100g đá vôi tác dụng với dung dịch HCl đi qua dung dịch chứa 60g NaOH. Tính khối lượng muối tạo thành. HD = = 1 (mol); nNaOH = = 1,5 (mol) Ta có : 1 < = 1,5 < 2 Kết luận: Sản phẩm tạo ra 2 muối, ta có PTHH CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O x mol 2x mol CO2 + NaOH NaHCO3 ymol y mol x, y là số mol của CO2 ở 2 PT trên ta có: = x + y = 1 mol = 2x + y = 1,5 mol . 10
  • 11. Bài 3: Hấp thụ hoàn toàn 4,48l CO2 vào 500ml dung dịch NaOH thu được 17,9 gam muối. Tính CM của dung dịch NaOH. HD *) Trường hợp 1: nNaOH sản phẩm tạo ra muối axit CO2 + NaOH NaHCO3 nCO2 = = 0,2 mol ; nNaHCO3 = = 0,2 mol Ta có = = 0,2 mol CMNaOH = =0,4(M) *) Trường hợp 2: Tạo ra muối trung hòa: CO2 +2 NaOH Na2CO3 + H2O (2) nNa2CO3 = =0,17(mol). Theo (2) nNa2CO3 = nCO2 = 0,17 mol do vậy = 0,2 - 0,17 = 0,03 mol CO2+ Na2CO3 + H2O 2 NaOH(3) Theo (3): = nNa2CO3 = nNaHCO3 = 0,03 (mol) nNa2CO3 còn lại trong dd là = 0,17-0,03= 0,14( mol) mNa2CO3 = 0,14.106 = 14,84(g) nNaHCO3 = 2.0,03 = 0,06 (mol) mNaHCO3 = 0,06. 84 = 5,04(g) Vậy khối lượng của hai muối là: m = 14,84 + 5,04 =19,88 (g) >17,9 (g) ( Loại) *) Trường hợp 3: Tạo ra hai muối CO2 + NaOH NaHCO3 (4) x x 11
  • 12. CO2 +2 NaOH Na2CO3 + H2O (5) y y Gọi x, y là số mol của NaHCO3 và Na2CO3 84x + 106y =17,9 (g) nCO2 = x + y = 0,2 ( mol) suy ra nNaOH = nNaHCO3 = x = 0,15 (mol) nNaOH = 2nNa2CO3 = 2.0,05 = 0,1 (mol) Nên nNaOH = 0,1 + 0,15 = 0,25 (mol) CM NaOH = = 0,5M *) Chú ý, nếu bài toán chỉ cho thể tích hoặc số mol một chất ta phải xét 3 trường hợp tạo ra muối axit, tạo ra muối trung hóa, tạo ra muối axit và muối trung hòa. Bài 4 Người ta dẫn 2,24l khí CO2 ( ở đktc) qua bình đựng dung dịch NaOH. Khí CO2 bị hấp thụ hoàn toàn. Sau phản ứng muối nào được tạo thành với khối lượng là bao nhiêu gam ? HD nCO2 = =0,1 ( Mol) *) Trường hợp 1: Sản phẩm là Na2CO3 nCO2 = 2 nNaOH CO2 +2 NaOH Na2CO3 + H2O (1) 0,1 mol 0,1 mol mNa2CO3 = 0,1.106 = 10,6(g) *) Trường hợp 2: Sản phẩm tạo thành là NaHCO3 CO2 + NaOH NaHCO3 0,1 mol 0,1 mol Thấy : nCO2 = nNaHCO3 = 0,1 (mol) mNaHCO3 = 0,1. 84 = 8,4 (g) *) Trường hợp 3: Sản phảm tạo thành gồm hai muối Khi đó : 1< < 2 ;và khối lượng hai muối 8,4(g) < m muối < 10,6 (g) BÀI TẬP VẬN DỤNG 12
  • 13. Bài 5: Cho 16,8 (l) CO2 ( đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch NaOH2M. Thu được dung dịc A 1. Tính tổng khối lượng muối có trong dung dịch A 2. Lấy dung dịch A cho tác dụng với một lượng dd BaCl2. Tính khối lượng kết tủa tạo thành. Bài 6. Dẫn khí CO2 điều chế bằng cách cho 10(g) CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl vào dung dịch NaOH. Tính khối lượng muối tạo thành. 2-Dạng bài tập P2O5 phản ứng với dung dịch NaOH, KOH Bài 7 : Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g phôtpho thu được chất A. Cho chất A tác dụng với 800ml dung dịch NaOH 0,6M. Thì thu được muối gì ? Bao nhiêu gam? HD nP = = 0,2( mol) ; nNaOH = 0,8. 0,6 = 0,48 ( mol) PTHH: 4 P + 5O2 2 P2O5 (1) P2O5 + 3 H2O 2 H3PO4 (2) Theo (1) có: nP2O5 = nP = = 0,1 (mol) Theo (2) nH3PO4 = 2nP2O5 = 2.0,1 = 0,2 ( mol) Ta có : Kết luận: Sản phẩm tạo ra là hỗn hợp hai muối. PTHH: 5NaOH + 2 H3PO4 Na2HPO4 + Na3PO4 + 5H2O (3) Hay : 2 NaOH + H3PO4 Na2HPO4 + 2H2O (4) 3NaOH + H3PO4 Na3PO4 + 3H2O (5) Gọi x,y lần lượt là số mol của Na2HPO4 và Na3PO4 Theo (4) nNaOH = 2nNa2HPO4 = 2x (mol) nH3PO4 = nNa2PO4 = x (mol) Theo (5) nNaOH = 3nNa3PO4 = 3y (mol) nH3PO4 = nNa3PO4 = y (mol) 13
  • 14. = 2x + 3y = 0,48 ( mol) = x + y = 0,2 ( mol) Bài 8: Cho 63,9 gam P2O5 tác dụng với 144 gam dung dịch NaOH 20%. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch thu được khi phản ứng kết thúc . HD: PTHH của phản ứng giữa P2O5 với H2O trong dung dịch NaOH : P2O5 + 3H2O 2H3PO4 (1) 1 (mol) 2 (mol) Theo đề bài, ta có: )(72,0 100.40 20.144 molnNaOH == )(45,0 142 9,63 52 moln OP == Theo PTHH (1): )(9,045,0.2.2 5243 molnn OPPOH === Xét tỉ lệ: 18,0 9,0 72,0 <== 43POH NaOH n n Vậy phản ứng chỉ tạo ra NaH2PO4 và H3PO4 dư , tính toán theo NaH2PO4 H3PO4 + NaOH NaH2PO4 + H2O (2) 1 (mol) 1 (mol) 1 (mol) Theo PTHH: )(72,04342 molnnn NaOHPOHPONaH === (p­) )(4,86120.72,042 gm PONaH == )(12,072,09,043 moln POH =−=(d­) )(84,798.18,043 gm POH ==(p­) Theo định luật bảo toàn khối lượng: mdd sau pư = 63,9 +144 = 207,9 (g) Nồng độ phần trăm về khối lượng các chất trong dung dịch thu được là: %56,41%100. 9,207 4,86 )%( 42 ==PONaHC %77,3%100. 9,207 84,7 )%( 43 ==d­POHC Bài 9 Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: 14
  • 15. Cho từ từ dung dịch chứa 0,12 mol H3PO4 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH - Thí nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch chứa 0,2 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,12 mol H3PO4 Giải thích quá trình thí nghiệm bằng PTHH. Tính số mol muối tạo thành? HD *Xét thí nghiệm 1 Vì cho từ từ dung dịch H3PO4 vào dung dịch NaOH nên các phản ứng xảy ra theo thứ tự: H3PO4 + 3NaOH Na3PO4 + 3H2O (1) Theo PTHH (1): )( 3 2,0 3 1 4343 molnnn NaOHPONaPOH ===(p­) Sau phản ứng (1): )( 3 16,0 3 2,0 12,043 moln POH =−=(d­) Do đó xảy ra phản ứng sau : H3PO4 + 2Na3PO4 3Na2HPO4 (2) Theo PTHH (2): )( 3 1,0 3 2,0 . 2 1 . 2 1 4343 molnn PONaPOH ===(p­) )(1,0 3 2,0 . 2 3 . 2 3 4342 molnn PONaHPONa ===(p­) Sau PTHH (2): )(02,0 3 1,0 3 16,0 43 moln POH =−=(d­) Do đó xảy ra phản ứng sau: H3PO4 + Na2HPO4 2NaH2PO4 (3) Theo PTHH (3): )(02,04342 molnn POHHPONa ==(p­) )(04,02.02,0.2 4342 molnn POHPONaH === Sau PTHH (3): )(08,002,01,042 moln HPONa =−=l¹i)(cßn Vậy dung dịch sau thí nghiệm có chứa 0,04 (mol) NaH2PO4 và 0,08 (mol) Na2HPO4 *Xét thí nghiệm 2 Vì cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch H3PO4 nên các phản ứng xảy ra theo thứ tự : NaOH + H3PO4 NaH2PO4 + H2O (4) Theo PTHH (4): )(12,04342 molnnn POHPONaHNaOH ===(p­) Sau PTHH (4): nNaOH (dư) = 0,2 - 0,12 = 0,08 (mol) Do đó có phản ứng sau : NaOH + NaH2PO4 Na2HPO4 + H2O (5) Theo PTHH (5): )(08,04242 molnnn NaOHPONaHHPONa === (p­) )(04,008,012,042 moln PONaH =−=l¹i)(cßn Như vậy dung dịch sau thí nghiệm có chứa 0,08 (mol) Na2HPO4 và 0,04 (mol) NaH2PO4 Bài 10. Cho dung dịch H3PO4 vào dung dịch NaOH thu được dung dịch M. a) Hỏi M có thể chứa những muối nào ? 15
  • 16. b) Phản ứng nào có thể xảy ra khi thêm KOH vào M ? c) Phản ứng nào có thể xảy ra khi thêm H3PO4 ( hoặc P2O5 ) vào dung dịch M. Viết phương trình phản ứng. d) Xác định thành phần M với nH3PO4 = 0,18mol; nNaOH = 0,3 mol HD Khi cho dung dịch H3PO4 vào dung dịch NaOH có thể xảy ra các phản ứng sau : H3PO4 + NaOH NaH2PO4 + H2O (1) H3PO4 + 2NaOH Na2HPO4 + 2H2O (2) H3PO4 + 3NaOH Na3PO4+ 3H2O (3) a) Dung dịch M chứa hỗn hợp 1, đến 2 hoặc 3 muối tạo ra các phương trình trên b) Thêm KOH vào dd M ( thêm ba zơ mạnh ) có các phản ứng sau : 3NaH2PO4 + 6KOH Na3PO4 + 2K3PO4 + 6H2O (4) 3Na2HPO4 + 3KOH 2Na3PO4 + K3PO4 + 3H2O (5) c) Thêm H3PO4 vào dung dịch M (thêm axit yếu) H3PO4 + Na3PO4 Na2HPO4 (6) 2H3PO4 + Na3PO4 3NaH2PO4 (7) H3PO4 + Na2HPO4 2NaH2PO4 (8) - Thêm P2O5 thì trước hết xảy ra PTHH: P2O5 + 3H2O 2H3PO4 (9) Sau đó xảy ra các phản ứng như trên. d) Ta có tỉ lệ: 2 3 5 18,0 3,0 1 43 <==< POH NaOH n n Vì vậy, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối là NaH2PO4 và Na2HPO4 theo hai PTHH sau: H3PO4 + NaOH NaH2PO4 + H2O x (mol) x (mol) x (mol) H3PO4 + 2NaOH Na2HPO4 + 2H2O y (mol) 2y (mol) y (mol) 16
  • 17. Từ PTHH ta lập được hệ:    =+ =+ 3,02 18,0 yx yx ⇔    = = 12,0 06,0 y x Như vậy dung dịch M có chứa 0,06 (mol) NaH2PO4 và 0,12 (mol) Na2HPO4. 3.Dạng bài oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ của kim loại có hóa trị II Bài 11 : Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích khi sục từ từ CO2 vào dung dịch nước vôi trong trong ống nghiệm sau đó đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa. HD Hiện tượng : - Khi sục CO2 từ từ vào dung dịch nước vôi trong thì lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa trắng và lượng kết tủa trắng tăng dần. - Nếu tiếp tục sục CO2 thì thấy lượng kết tủa lại giảm dần và tan hết tạo dung dịch trong suốt. - Nếu đun nóng dung dịch sau phản ứng thì ta lại thấy xuất hiện kết tủa trắng. Giải thích: - Lúc đầu khi mới sục CO2 thì lượng CO2 ít, lượng Ca(OH)2 dư, khi đó chỉ xảy ra PU CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Vậy kết tủa trắng xuất hiện là : CaCO3. Lượng kết tủa này tăng dần đến khi nCO2 = nCa(OH)2 thì lúc đó lượng kết tủa là cực đại - Nếu tiếp tục sục khí CO2 vào thì hấy kết tủa tan dần là do lúc đó lượng Ca(OH)2 hết, CO2 dư, khi đó có PT: CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 Sản phẩm tạo thành là Ca(HCO3)2 tan nên lượng kết tủa giảm dần đến khi lượng kết tủa tan hết thì tạo dung dịch trong suốt. Lúc đó nCO2 = 2 nCa(OH)2 sản phẩm trong ống nghiệm chỉ là Ca(HCO3)2 - Nhưng nếu ta đun nóng sản phẩm thì xuất hiện kết tủa là do : Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O Bài 12. Hòa tan hết 2,8g CaO vào H2O được dung dịch A. Cho 1,68 lít khí CO2 ( đktc ) hấp thụ hoàn toàn dung dịch A. Hỏi có ba nhiêu gam muối tạo thành? nCaO = = 0,05 (mol) ; nCO2 = = 0,075( mol) 17
  • 18. PTHH CaO + H2O Ca(OH)2 (1) Theo (1) nCa(COH)2 = naO = 0,05 ( mol) Ta có: 1< = = 1,5< 2 Vậy sản phẩm tạo ra hỗn hợp hai muối PTHH: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (2) xmol xmol 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 (3) y mol 0,5y mol Gọi x,y lần lượt là số mol của CO2 ở (2) và (3), Ta có: = x + y = 0,075( mol) nCa(OH)2 = x + 0,5y = 0,05( mol) Vậy x = 0,025 (mol) ; y = 0,05 ( mol) mCaCO3 = 0,025.100 = 2,5 (g) mCa(HCO3)2 = 0,025. 162 = 4,05 (g) Bài 13: Cho 10 lít hỗn hợp gồm N2 và CO2 đi qua 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M được 1g kết tủa. Xác định % theo thể tích của các chất khí có trong hỗn hợp , thể tích các khí đo ở đktc HD • Trường hợp 1 : Nếu nCO2 < nCa(OH)2 tạo ra muối trung hòa PTHH CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1) nCaCO3 = =0,01 (mol) Ta có nCO2 = nCaCO3 = 0,01( mol) 18
  • 19. VCO2 = 0,01.22,4 = 0,224 (lít) • Trường hợp 2: 1 < < 2 . Sản phẩm tạo thành là hỗn hợp hai muối CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (2) 2 CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 (3) = 0,02 .2 = 0,04(mol) theo (2): = = = 0,01(mol) ở (2) là : 0,04 - 0,01 = 0,03(mol) Theo (3) : = 2 = 0,03 .2 = 0,06 (mol) nCO2 pu = 0,06 + 0,01 = 0,07 ( mol) VCO2 = 0,07.22,4 = 1,57 (lít) • Trường hợp 3 : 2 sản phẩm tạo ra muối axit ( loại vì đề bài cho 1g kết tủa) Bài tập vận dụng Bài 14: Dẫn khí CO2 cào 800 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M tạo ra được 2(g) một muối không tan cùng một muối tan a. Tính thể tích khí CO2 đã dùng ( các khí đo ở đktc) b. Tính khối lượng và nồng đội mol/l của muối tan. Bài 15Để đốt cháy 6,72 lít hỗn hợp khí A gồm CO và CH4 cần dùng 6,72 lít O2. Tính thành phần % theo thể tích mỗi khí trong A. - Hấp thụ toàn bộ khí sinh ra trong phản ứng cháy vào bình chứa 4 lít dung dịch Ca(OH)2 xuất hiện 25g kết tủa trắng, Tính CM của dung dịch Ca(OH)2 19
  • 20. Bài 16. Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 ( ở đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 10 gam kết tuả . Loại bỏ kết tủa rồi nung nóng phần dung dịch còn lại thu được 5 gam kết tủa nữa . Hãy tính V PHẦN III KẾT LUẬN Trong quá trình giảng dạy bộ môn hóa học cũng như trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi hàng năm, bản thân tôi đã phát hiện ra những khó khăn, sai sót đáng tiếc của học sinh khi giải các bài tập nâng cao dạng “ oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm”. Tháo gỡ cho các em từng phần những khó khăn đó thông qua việc cung cấp hệ thống phương pháp giải, áp dụng vào những bài toán cụ thể đã giúp các em tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn, tự tin hơn, học tập có hiệu quả, từ đó gây cho các em hứng thú học tập và lòng say mê ham học bộ môn, chịu khó nghiên cứu tìm tòi những bài toán khó và những lời giải hay. Trên cơ sở đó giáo viên nâng cao dần kiến thức cho các em để các em có hứng thú tiếp cận với các dạng toán mới khó và phức tạp hơn nhiều. Song song với việc trang bị cho các em về những kiến thức cơ bản của bộ môn thì việc ôn luyện để nâng cao kiến thức là một vấn đề hết sức quan trọng nhằm nâng cao chất lượng mũi nhọn . Cuối cùng, điều tôi muốn nói cũng là những băn khoăn trăn trở của mỗi người làm chuyên đề. Việc biên soạn chuyên đề với tôi là hết sức tỉ mỉ, cẩn thận song không thể tránh khỏi những thiếu sót ngoài ý muốn; một lần nữa rất mong nhận được những ý kiến xây dựng quý báu của đồng nghiệp và của các em học sinh. Tôi xin chân thành cảm ơn! 20
  • 21. MỤC LỤC STT Tiêu đề từng phần của mục lục Trang I PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài II. Mục đích nghiên cứu 1 1 2 21
  • 22. III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu IV.Nhiệm vụ nghiên cứu V.Phương pháp nghiên cứu 2 2 II PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI I. CƠ SỞ LÍ LUẬN II. CƠ SỞ THỰC TIỄN III. THỰC TRẠNG CỦA CHUYÊN ĐỀ A. Lý thuyết B. Bài tập 3 3 4 4 5 III VII. KẾT LUẬN 17 22