SlideShare a Scribd company logo
1 of 80
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
1
LỜI CAM ĐOAN
“Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế
của Công ty TNHH Xây dựng Thương mại Vận tải Văn Hoa”
Tác giả luận văn tốt nghiệp
(Ký và ghi rõ họ tên)
TẢI MIỄN PHÍ KẾT BẠN ZALO:0917 193
864
DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN CHẤT LƯỢNG
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864
MAIL:
BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
2
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................................i
MỤC LỤC.............................................................................................................................2
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................5
DANH MỤC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ........................................................................................6
LỜI MỞ ĐÂU.......................................................................................................................7
CHƯƠNG 1 ........................................................................................................................10
LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH
NGHIỆP..............................................................................................................................10
1.1.TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP................................................................................................ 10
1.1.1.Tài chính doanh nghiệp và quyết định tài chính doanh nghiệp ...... 10
1.1.1.1.Khái niệm tài chính doanh nghiệp ......................................... 10
1.1.1.2.Các quyết định tài chính doanh nghiệp................................... 11
1.1.2.Quản trị tài chính doanh nghiệp................................................... 14
1.1.2.1.Khái niệm quản trị tài chính doanh nghiệp............................. 14
1.1.2.2.Vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp ............................ 15
1.1.2.3.Nội dung của quản trị tài chính doanh nghiệp......................... 17
1.1.2.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị tài chính doanh nghiệp.... 18
1.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP. 20
1.2.1.Khái niệm, mục tiêu đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp.
.......................................................................................................... 20
1.2.1.1.Khái niệm............................................................................. 20
1.2.1.2.Mục tiêu đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp........ 20
1.2.2.Nội dung đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp............. 22
1.2.2.1.Tình hình huy động vốn của doanh nghiệp............................. 22
1.2.2.2.Tình hình đầu tư và sử dụng vốn của doanh nghiệp. ............... 25
1.2.2.3.Tình hình huy động và sử dụng vốn bằng tiền của doanh nghiệp.
....................................................................................................... 25
1.2.2.4.Tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.. 27
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
3
1.2.2.5.Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh......................................... 30
1.2.2.6.Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.......................................... 32
CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH XÂY
DỰNG THƯƠNG MẠI VẬN TẢI VĂN HOA................................................................35
2.1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VẬN TẢI VĂN HOA................... 35
2.1.1.1.Giới thiệu chung................................................................... 35
2.1.1.2.Lịch sử hình thành................................................................ 35
2.1.2.Đặc điểm hoạt động của công ty.................................................. 36
2.1.2.1.Chức năng, ngành nghề kinh doanh của công ty..................... 36
2.1.2.2.Sản phẩm chủ yếu................................................................. 36
2.1.2.3.Tổ chức bộ máy quản lý........................................................ 36
2.1.2.4.Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty.......................... 38
2.1.2.5.Những thuận lợi khó khăn trong quá trình hoạt động của công ty
....................................................................................................... 39
2.2.ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH XÂY
DỰNG THƯƠNG MẠI VẬN TẢI VĂN HOA....................................... 40
2.2.1.Về tình hình huy động vốn của công ty....................................... 40
2.2.1.1.Đánh giá biến động nguồn vốn và kết cấu nguồn vốn............. 40
2.2.1.2.Đánh giá hoạt động tài trợ của doanh nghiệp.......................... 43
2.2.3.Về tình hình huy động và sử dụng vốn bằng tiền của công ty........ 46
2.2.3.1.Đánh giá tình hình huy động và sử dụng nguồn vốn của công ty
....................................................................................................... 46
2.2.3.2.Phân tích cơ cấu vốn bằng tiền .............................................. 48
2.2.4.1.Đánh giá tình hình công nợ ................................................... 48
2.2.4.2.Đánh giá khả năng thanh toán ............................................... 52
2.2.5.Về hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của công ty........................ 54
2.2.6.Về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty......................... 56
2.2.6.1.Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh............................ 56
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
4
2.3.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG
TY TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VẬN TẢI VĂN HOA............. 59
2.3.1.Những mặt tích cực. ................................................................... 59
2.3.2.Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân ....................................... 60
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VẬN TẢI VĂN HOA
..............................................................................................................................................63
3.1.MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
TRONG THỜI GIAN TỚI..................................................................... 63
3.1.1.Bối cảnh kinh tế - xã hội............................................................. 63
3.1.1.1.Bối cảnh kinh tế xã hội toàn cầu............................................ 63
3.1.1.2.Bối cảnh kinh tế - xã hội trong nước...................................... 63
3.1.2.Mục tiêu và định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới. 64
3.1.2.1.Mục tiêu của công ty trong thời gian tới................................. 64
3.2. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CÁI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH CỦA CÔNG TY....................................................................... 67
3.2.1 Xây dựng cơ cấu nguồn vốn mục tiêu và cách thức huy động vốn 67
3.2.2 .Đẩy mạnh công tác thanh toán, giảm thiểu vốn bị chiếm dụng. .... 70
3.2.3. Quản lý hàng tồn kho hiệu quả................................................... 72
3.2.4. Tìmkiếm các thị trường mới, sản phẩm mới và đẩy nhanh tiêu thụ
sản phẩm để tăng doanh thu................................................................. 73
3.2.5. Nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính trong doanh
nghiệp ................................................................................................ 74
3.3.ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP ............................................ 75
KẾT LUẬN.........................................................................................................................77
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
5
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Giải thích
DN Doanh nghiệp
DTT Doanh thu thuần
GTGT Giá trị gia tăng
HĐKD Hoạt động kinh doanh
LNST Lợi nhuận sau thuế
LNTT Lợi nhuận trước thuế
SXKD Sản xuất kinh doanh
TCDN Tài chính doanh nghiệp
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TSCĐ Tài sản cố định
TSDH Tài sản dài hạn
TSLĐ Tài sản lưu động
TSNH Tài sản ngắn hạn
VCĐ Vốn cố định
VCSH Vốn chủ sở hữu
VKD Vốn kinh doanh
VLĐ Vốn lưu động
XD TM VT Xây dựng Thương mại Vận tải
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
6
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Hình 2.1 Cơ cấunguồn vốn công ty
Bảng 2.1 Diễn biến nguồn vốn năm 2013
Bảng 2.2 Diễn biến nguồn vốn năm 2014
Bảng 2.3 Diễn biến hoạt động tài trợ của công ty năm 2013
Bảng 2.4 Diễn biến hoạt động tài trợ của công ty năm 2014
Bảng 2.5 Tình hình đầu tư và sử dụng vốn năm 2013
Bảng 2.6 Tình hình đầu tư và sử dụng vốn năm 2014
Bảng 2.7 Diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2013
Bảng 2.8 Diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2014
Bảng 2.9 Cơ cấucác loại tiền
Bảng 2.10 Biến động vốn bằng tiền qua các năm
Bảng 2.11 Quy mô công nợ năm 2013
Bảng 2.12 Quy mô công nợ năm 2014
Bảng 2.13 Đánh giá tình hình công nợ
Bảng 2.14 Đánh giá tình hình công nợ
Bảng 2.15 Đánh giá khả năng thanh toán
Bảng 2.16 Đánh giá khả năng thanh toán
Bảng 2.17 Hiệu suấtsử dụng vốn kinh doanh
Bảng 2.18 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Bảng 2.19 Phân tích Dupont
Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu kế hoạchnăm 2015
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
7
LỜI MỞ ĐÂU
1.Tính cấp thiết của đề tài.
Cạnh tranh là bản chất vốn có của nền kinh tế thị trường, nền kinh tế này
càng phát triển mạnh mẽ thì cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Việt Nam là nước
có nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa cùng với việc
ngày càng mở rộng hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu thì cũng không thể
tránh khỏi vòng xoáy cạnh tranh đó. Để nâng cao khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp giúp doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển bền vững trong
nền kinh tế thị trường thì chính bản thân các doanh nghiệp phải nỗ lực không
ngừng, tận dụng những lợi thế sẵn có của mình cũng như nhanh chóng nắm
bắt các cơ hội trên thị trường.
Trong tình hình thực tế hiện nay, với tình hình kinh tế diễn biến vô cùng
phức tạp đã có không ít doanh nghiệp gặp khó khăn trong vấn đề huy động
vốn, sử dụng vốn làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả thậm
chỉ không đảm bảo được hoạt động sản xuất kinh doanh gây ảnh hưởng rất
lớn đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Trong hoạt động kinh doanh
mỗi doanh nghiệp phải xử lý hàng loạt các vấn đề tài chính như: nên đầu tư
vào đâu, số lượng bao nhiêu, huy động vốn từ nguồn nào, quản lý và sử dụng
vốn ra sao để bảo tồn và phát triển vốn đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động
có lợi nhuận.
Hoạt động trong nền kinh tế thị trường với tốc độ biến động chóng mặt
và đầy những yếu tố rủi ro, các nhà quản lý doanh nghiệp luôn phải cẩn trọng
khi đưa ra những quyết định. Dù chỉ có một sai lầm nhỏ trong quyết định tài
chính thì cũng có thế khiến doanh nghiệp phải trả một cái giá đắt. Vậy các
nhà quản trị doanh nghiệp phải dựa vào đâu để đưa ra đưa ra các quyết định
tài chính doanh nghiệp. Một trong những cơ sở để có thể giúp nhà quản trị
đưa ra được các quyết định đúng đắn đó là dựa trên các phân tích tài chính từ
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
8
chính những số liệu từ hoạt động trong quá khứ của doanh nghiệp. Để phân
tích được tình hình tài chính thì nhà quản lý phải thu nhập và xử lý thông tin
thông qua các báo cáo tài chính cũng như xem xét bối cánh kinh tế xã hội để
đưa ra được các quyết định tài chính đúng đắn nhất để tối đa hóa giá trị của
doanh nghiệp.
Xuất phát từ ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp,
sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH Xây dựng Thương mại Vận tải
Văn Hoa, em đã nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này nên em đã
chọn đề tài: “Đánh giá tình hình tài chính và các biện pháp cải thiện tình
hình tài chính tại công ty TNHH Xây dựng Thương mại Vận tải Văn Hoa”.
2.Đốitượng và mục đích nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu là thực trạng tình hình tài chính của Công ty
TNHH Xây dựng Thương mại Vận tải Văn Hoa trong những năm gần đây.
Mục đích nghiên cứu: mục đích nghiên cứu của đề tài này là dựa trên
thông tin, số liệu về tình hình tài chính của doanh nghiệp tiến hành phân tích
tài chính để thấy những mặt tích cực cần phát huy cũng như những tồn tại cần
khắc phục để từ đó đưa ra những giải pháp cụ thể để cải thiện tình hình tài
chính của công ty tại công ty TNHH Xây dựng Thương mại Vận tải Văn Hoa.
3.Phạmvi nghiên cứu.
Về không gian: nghiên cứu thực trạng tài chính và các biện pháp cải
thiện tình hình tài chính tại công ty TNHH XD TM VT Văn Hoa.
Về thời gian: Tình hình tài chính của công ty năm 2012, 2013 và 2014.
4.Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin, phương pháp điều tra
thống kê so sánh, phân tích tài chính, dự báo đồng thời kết hợp quan sát thực
tế
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
9
5.Kết cấuđề tài.
Kết cấu luận văn gốm 3 phần:
Chương 1: Những lý luận chung về đánh giá thực trạng tài chính của
doanh nghiệp
Chương 2: Đánh giá thực trạng tài chính tại công ty TNHH Xây dựng
Thương mại Vận tải Văn Hoa trong thời gian qua
Chương 3: Các giải pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty
TNHH Xây dựng Thương mại Vận tải Văn Hoa
Do thời gian thực tập, điều kiện nghiên cứu và trình độ hiểu biết của em
còn hạn chế nên trong luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong
nhân được sự góp ý của các thầy cô, các bạn sinh viên và tập thể cán bộ công
nhân viên trong công ty TNHH XD TM VT Văn Hoa để luận văn của em
được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của TS. Phạm Thị
Thanh Hòa, các thầy cô trong khoa Tài chính doanh nghiệp cùng các cô chú
anh chị trong công ty TNHH XD TM VT Văn Hoa đã tạo điều kiện cho em
hoàn thành bài luận văn cuối khóa này.
Hà Nội, ngày tháng năm
Sinh viên
Nguyễn Thị Hải
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
10
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA
DOANH NGHIỆP
1.1.TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP.
1.1.1.Tàichínhdoanhnghiệpvàquyếtđịnhtàichínhdoanhnghiệp
- 1.1.1.1.Kháiniệm tài chính doanh nghiệp
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế thực hiện các hoạt động sản xuất,
cung ứng hàng hóa cho người tiêu dùng qua thị trường nhằm mục đích sinh
lời. Quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng là quá trình kết
hợp các yếu tố đầu vào như nhà xưởng, thiết bị, nguyên vật liệu....và sức lao
động để tạo ra yếu tố đầu ra là hàng hóa và tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận.
Trong nền kinh tế thị trường để có các yếu tố đầu vào đòi hỏi doanh
nghiệp phải có lượng vốn tiến tệ nhất định. Với từng loại hình pháp lý tổ
chức, doanh nghiệp có phương thức thích hợp tạo lập số vốn tiền tệ ban đầu;
từ số vốn tiền tệ đó doanh nghiệp mua sắm máy móc thiết bị, nguyên vật
liệu... Sau khi sản xuất xong, doanh nghiệp thực hiện bán hàng hóa và thu
được tiền bán hàng. Từ số tiền bán hàng, doanh nghiệp sử dụng để bù đắp các
khoản chi phí vật chất đã tiêu hao, trả tiền công cho người lao động, các
khoản chi phí khác, nộp thuế cho Nhà nước và phần còn lại là lợi nhuận sau
thuế. Từ số lợi nhuận sau thuế này doanh nghiệp tiếp tục phân phối cho các
mục đích có tính chất tích lũy và tiêu dùng. Như vậy, quá trình hoạt động của
doanh nghiệp cũng là quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ hợp
thành hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Trong quá trình đó đã làm phát
sinh tạo ra sự vận động của các dòng tiền bao hàm dòng tiền ra, dòng tiền vào
gắn liền với hoạt động đầu tư và hoạt động kinh doanh hàng ngày của doanh
nghiệp
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
11
Bên trong quá trình tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ của doanh nghiệp là các
quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị hợp thành các quan hệ tài chính của
doanh nghiệp và bao hàm các quan hệ tài chính chủ yếu sau: quan hệ tài chính
giữa doanh nghiệp với Nhà nước, quan hệ tài chính giữa DN với các chủ thế
kinh tế và các tổ chức xã hội khác
Như vậy khái niệm tài chính doanh nghiệp có thể xét trên hai phương
diện
Xét về bản chất, tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế dưới hình
thức giá trị nảy sinh gắn liền với hoạt động tạo lập, sử dụng các quỹ tiền tệ
của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
Xét về hình thức, tài chính doanh nghiệp là các quỹ tiền tệ trong quá
trình tạo lập, phân phối, sử dụng và vận động gắn liền với hoạt động của
doanh nghiệp.
- 1.1.1.2.Cácquyếtđịnh tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp thực chất quan tâm nghiên cứu ba quyết định
chủ yếu, đó là quyết định đầu tư, quyết định nguồn vốn và quyết định phân
phối lợi nhuận
Quyết định đầu tư: là những quyết định liên quan đến tổng giá trị tài
sản và giá trị từng bộ phận tài sản (tài sản cố định và tài sản lưu động). Quyết
định đầu tư ảnh hưởng đến bên trái (phần tài sản) của bảng cân đối kế toán.
Các quyết định đâu tư chủ yếu của doanh nghiệp bao gồm:
- Quyết định đầu tư tài sản lưu động: quyết định tồn quỹ, quyết định tồn
kho, quyết định chính sáchbán hàng, quyết định đâu tư tài chính ngắn hạn...
- Quyết định đầu tư tài sản cố định: quyết định mua săm tài sản cố định,
quyết định đầu tư dự án, quyết định đầu tư tài chính dài hạn...
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
12
- Quyết định quan hệ cơ cấu giữa đầu tư tài sản lưu động và đầu tư tài
sản cố định. Quyết định sử dụng đòn bấy kinh doanh, quyết định điểm hòa
vốn.
Quyết định đầu tư được xem là quyết định quan trọng nhất trong các
quyết định tài chính của doanh nghiệp bởi nó tạo ra giá trị của doanh nghiệp.
Một quyết định đầu tư đúng sẽ góp phần làm tăng giá trị doanh nghiệp, qua
đó làm tăng giá trị tài sản cho chủ sỡ hữu, ngược lại một quyết định đàu tư sai
sẽ làm tổn thất giá trị doanh nghiệp dẫn tới thiệt hại tài sản cho chủ sở hữu
doanh nghiệp.
Quyết định huy động vốn: là những quyết định liên quan đến việc lựa
chọn nguồn vốn nào để cung cấp cho các quyết định đầu tư. Quyết định
nguồn vốn tác động đến bên phải bảng cân đối kế toán (phần nguồn vốn). Các
quyết định huy động vốn chủ yếu của doanh nghiệp bao gồm:
- Quyết định huy động vốn ngắn hạn: quyết định vay ngắn hạn hay sử
dụng tín dụng thương mại.
- Quyết định huy động vốn dài hạn: quyết định sử dụng nợ dài hạn thông
qua vay dài hạn ngân hàng hay phát hành trái phiếu công ty, quyết định pháp
hành vốn cổ phần ( cố phần phổ thông hay cổ phần ưu đãi); quyết định giữa
cơ câu giữa nợ và vốn chủ sở hữu (đòn bấy tài chính); quyết định vay để mua,
hay thuê tài sản,...
- Quyết định phân chia lợi nhuận: gắn liền với quyết định về phân chia
cổ tức hay chính sách cổ tức của doanh nghiệp. Các nhà quản trị tài chính sẽ
phải lựa chọn giữa việc sử dụng phần lớn lợi nhuận sau thuế để chia cố tức,
hay là giữ lại để tái đầu tư. Những quyết định này liên quan đến việc doanh
nghiệp nên thao đuổi một chính sách cổ tức như thế nào và liệu chính sách cổ
tức đó có tác động như thế nào đến giá trị doanh nghiệp hay giá cổ phiếu của
công ty trên thị trường không
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
13
Ngoài ba quyết định chủ yếu trong tài chính doanh nghiệp như trên còn
rất nhiều loại quyết định khác liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp như quyết định mua bán sát nhập doanh nghiệp, quyết định phòng
ngữa rủi ro tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh,...
Căn cứ vào thời gian thực hiện có thể chia thành 2 nhóm là quyết định
tài chính dài hạn và quyết định tài chính trong ngắn hạn
Quyết định tài chính dài hạn: là những quyết định có tính chất chiến
lược, có sự ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp..
Quyết định tài chính dài hạn bao gồm:
- Quyết định đầu tư dài hạn: là quyết định lựa chọn doanh nghiệp nên
đầu tư vào những cơ hội, hay những dự án đầu tư nào trong điều kiện nguồn
lực tài chính có giới hạn để tối đa hóa giá trị cho chủ sở hữu
Thông thường, các cơ hội đầu tư có nguy cơ rủi ro cao thường mang lại
tỷ suất sinh lời cao và ngược lại
- Quyết định huy động vốn dài hạn: là quyết định lựa chọn nên
huy động vốn từ nguồn nào, với quy mô bao nhiêu để tối đa hóa giá trị cho
chủ sở hữu
- Quyết định về chính sách phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp: Là
quyết định lựa chọn nên dành bao nhiêu lợi nhuận để chia cho chủ sở hữu,
dành bao nhiêu lợi nhuận để tái đầu tư trở lại doanh nghiệp nhằm tối đa hóa
giá trị cho chủ sở hữu.
Quyết định tài chính ngắn hạn: Là những quyết định có tính chất tác
nghiệp, ảnh hưởng không lớn tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp; vì
vậy người ta còn gọi là các quyết định tài chính chiến thuật. Tính hợp lý và
đúng đắn của các quyết định này có ảnh hưởng nhất định đến rủi ro và lợi ích
cho doanh nghiệp, cũng như cho chủ sở hữu doanh nghiệp. Các quyết định tài
chính ngắn hạn bao gồm:
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
14
- Quyết định dự trữ vốn bằng tiền: khi doanh nghiệp dự trữ vốn bằng tiền
sẽ đảm bảo cho hoạt động thanh toán, chi trả nhằm thực hiện nghĩa vụ tài
chính của doanh nghiệp với các chủ thế khác được thuận lợi, hạn chế rủi ro
trong quá trình hoạt động. Tuy nhiên, việc dự trữ vốn bằng tiền sẽ làm tăng
chi phí cơ hội của vốn và tăng nguy cơ rủi ro do tiền có thể bị mất giá do lạm
phát, hay do thay đổi tỷ giá gây ra.
- Quyết định về nợ phải thu: khi doanh nghiệp bán chịu sẽ làm tăng khả
năng cạnh tranh dẫn đến tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Tuy
nhiên, bán chịu sẽ làm gia tăng phải thu dẫn đến ứ đọng vốn và doanh nghiệp
có thể gặp rủi ro không thu hồi được công nợ.
- Quyết định về chiết khấu thanh toán: việc áp dụng chiết khấu thanh
toán sẽ giúp doanh nghiệp thu hồi nhanh tiền bán hàng, giảm nhu cầu vốn dẫn
đến giảm bớt chi phí sử dụng vốn. Tuy vậy, do thực hiện chiết khấu cho
khách hàng nên lợi nhuận bán hàng của doanh nghiệp có thể bị sụt giảm.
- Quyết định về dự trữ hàng tồn kho: việc duy trì tồn kho dự trữ sẽ giảm
thiểu rủi ro gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh; nhưng nó lại làm tăng
chi phí cơ hội và chi phí lưu giữ, bảo quản...làm giảm lợi nhuận doanh
nghiệp.
- Các quyết định tài chính ngắn hạn khác: như quyết định về khấu hao tài
sản cố định, quyết định trích lập quỹ dự phòng, quyết định về thanh toán..
cũng luôn tạo ra mối quan hệ giữa lợi ích và rủi ro cho doanh nghiệp nói
chung và cho chủ sở hữu doanh nghiệp nói riêng.
1.1.2.Quảntrịtàichínhdoanhnghiệp
- 1.1.2.1.Kháiniệm quản trị tài chính doanh nghiệp
Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn đưa ra quyết định và tổ
chức thực hiện các quyết định tài chính nhằm đạt được các mục tiêu hoạt
động của doanh nghiệp. Do các quyết định tài chính của doanh nghiệp gắn
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
15
liền với việc tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt
động của doanh nghiệp, vì vậy quản trị tài chính doanh nghiệp còn được nhìn
nhận là quá trình hoạch định, tổ chức thực hiên, điều chỉnh và kiểm soát quá
trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ đáp ứng nhu cầu hoạt động
của doanh nghiệp.
Quản trị tài chính doanh nghiệp bao gồm các hoạt động của người quản
lý liên quan đến việc đầu tư, mua sắm, tài trợ và quản lý tài sản của doanh
nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu đề ra. Có thể thấy rằng quản trị tài chính
doanh nghiệp liên quan đến ba loại quyết định chính: Quyết định đầu tư,
quyết định huy động vốn và quyết định phân phối lợi nhuận làm ra, sao cho
có lợi nhất cho các chủ sở hữu doanh nghiệp.
- 1.1.2.2.Vaitrò của quản trị tài chính doanh nghiệp
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thành công hay thất bại là do
công tác quản trị tài chính doanh ngiệp bởi vì quản trị tài chính có quan hệ
chặt chẽ với quản trị doanh nghiệp, hầu hết mọi quyết định khác đều dựa vào
kết quả rút ra từ đánh giá về mặt tài chính trong quản trị tài chính doanh
nghiệp.
Vì vậy có thể thấy quản trị tài chính doanh nghiệp đóng vai trò như
sau:
Huy động vốn đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp diễn ra bình
thường và liên tục
Vốn tiền tệ là tiền đề cho hoạt động của doanh nghiệp, thường xuyên nảy
sinh các nhu cầu vốn ngắn hạn và dài hạn cho hoạt động kinh doanh thường
xuyên, cũng như hoạt động đầu tư phát triển của doanh nghiệp. Nếu không
huy động kịp thời và đủ vốn sẽ khiến cho các hoạt động của doanh nghiệp gặp
nhiều khó khăn hoặc không triển khai được. Do vậy, việc đảm bảo cho các
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
16
hoạt động của doanh nghiệp được tiến hành bình thường, liên tục phụ thuộc
rất lớn vào việc tổ chức huy động vốn của tài chính doanh nghiệp.
Nhà quản trị tài chính trên cơ sở xem xét tình hình thị trường tài chính,
nhu cầu vốn và điều kiện cụ thể của doanh nghiệp, từ đó đưa ra quyết định tối
ưu nhất trong việc tổ chức huy động các nguồn đáp ứng nhu cầu cho các hoạt
động của doanh nghiệp. Một chính sách tài trợ đúng đắn không những giúp
doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro tài chính, mà còn tác động rất lớn đến việc
thực hiện mục tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp.
Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Với việc lựa chọn dự án đầu tư tối ưu trên cơ sở cân nhắc, so sánh giữa tỷ
suất sinh lời, chiphí huy động vốn và mức độ rủi ro của dự án đầu tư… nhà quản
trị tàichínhđãtạo tiền đềcho việc sửdụngvốntiết kiệm và đạthiệu quảcao.
Việc tổ chức huy động vốn kịp thời, đầy đủ sẽ giúp cho doanh nghiệp sẽ
chớp được cơ hội kinh doanh, tăng doanh thu và lợi nhuận. Việc lựa chon các
hình thức và phương pháp huy động vốn thích hợp, đảm bảo cơ cấu vốn tối
ưu có thể giúp cho doanh nghiệp giảm bớt được chi phí sử dụng vốn góp phần
tăng lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.
Kiểm tra, giám sát một cách toàn diện các mặt hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp
Quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng là quá trình
chuyển hóa hình thái của vốn tiền tệ. Vì vậy, thông qua việc xem xét tình hình
thu, chi tiền tệ hàng ngày và nhất là thông qua việc phân tích đánh giá tình
hình tài chính doanh nghiệp và việc thực hiện các chỉ tiêu tài chính, các nhà
quản trị tài chính có thể kiểm soát kịp thời và toàn diện các mặt hoạt động của
doanh nghiệp, từ đó chỉ ra những tồn tại và những tiềm năng chưa được khai
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
17
thác để đưa ra các quyết định thích hợp, điều chỉnh các hoạt động nhằm đạt
được mục tiêu đề ra của doanh nghiệp.
- 1.1.2.3.Nộidung của quản trị tài chính doanh nghiệp
Quản trị tài chính doanh nghiệp bao gồm các nội dung chủ yếu sau:
a) Tham gia việc đánh giá, lựa chọn quyết định đầu tư.
Triển vọng của doanh nghiệp trong tương lai phụ thuộc rất lớn vào quyết
định đầu tư dài hạn với quy mô lớn như quyết định đầu tư đổi mới công nghệ
mới, mở rộng sản xuất kinh doanh, sản xuất sản phẩm mới…để đi đến quyết
định đầu tư đòi hỏi doanh nghiệp phải xem xét cân nhắc trên nhiều mặt về
kinh tế, kỹ thuật và tài chính. Trong đó, về mặt tài chính phải xem xét các
khoản chi tiêu vốn cho đầu tư và dự tính thu nhập do đầu tư đưa lại,nói cách
khác là xem xét dòng tiền ra và dòng tiền vào liên quan đến khoản đầu tư để
đánh giá cơ hội đầu tư về mặt tài chính. Đó là quá trình hoạch định dự toán
vốn đầu tư và đánh giá hiệu quả tài chính của việc đầu tư.
b) Xác định nhu cầu vốn và tổ chức huy động vốn đáp ứng kịp thời,đủ
nhu cầu vốn do các hoạt động của doanh nghiệp.
Tất cả các hoạt động của doanh nghiệp đều đòi hỏi phải có vốn. Nhà
quản trị tài chính phải xác định các nhu cầu vốn cần thiết cho các hoạt động
của doanh nghiệp ở trong kỳ tiếp theo, phải tổ chức huy động các nguồn vốn
đáp ứng kịp thời, đầy đủ và có lợi cho các hoạt động của doanh nghiệp.
c) Sử dụng có hiệu quả vốn hiện có; quản lý chặt chẽ các khoản thu,
chi và đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Nhà quản trị tài chính phải tìm mọi biện pháp huy động tối đa số vốn
hiện có của doanh nghiệp vào hoạt động kinh doanh, giải phóng kịp thời số
vốn ứ đọng, theo dõi chặt chẽ và thực hiện tốt việc thanh toán, thu hồi tiền
bán hàng và các khoản thu khác, đồng thời quản lý chặt chẽ mọi khoản chi
phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, thường xuyên tìm biện
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
18
pháp thiếp lập sự cân bằng giữa thu và chi vốn bằng tiền, đảm bảo cho doanh
nghiệp luôn có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn.
d) Thực hiện phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ của
doanh nghiệp
Thực hiện phân phối hợp lý lợi nhuận sau thuế, cũng như trích lập và sử
dụng tốt các quỹ của doanh nghiệp sẽ góp phần quan trọng vào việc phát triển
doanh nghiệp, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người lao động
trong doanh nghiệp, giải quyết hài hòa giữa lợi ích trước mắt của chủ sở hữu
với lợi íchlâu dài – sự phát triển của doanh nghiệp.
e) Kiểm soát thường xuyên tình hình hoạt động của doanh nghiệp
Thông qua tình hình thu, chi tiền tệ hằng ngày, các báo cáo tài chính,
tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính cho phép kiểm soát được tình hình
hoạt động của doanh nghiệp. Mặt khác, thông qua việc định kỳ tiến hành phân
tích tình hình tài chính của doanh nghiệp để đánh giá được hiệu quả sử dụng
vốn,những điểm mạnh và điểm yếu trong quản lý, dự báo trước tình hình tài
chính của doanh nghiệp, từ đó giúp cho các nhà lãnh đạo, quản lý doanh
nghiệp kịp thời đưa ra các quyết định thích hợp điều chỉnh hoạt động kinh
doanh và tài chính của doanh nghiệp trong thời kỳ tới.
f) Thực hiện kế hoạch hóa tài chính
Các hoạt động tài chính của doanh nghiệp cần được thực hiện trước
thông qua việc lập kế hoạch tài chính, có kế hoạch tài chính tốt thì doanh
nghiệp mới có thể đưa ra các quyết định tài chính thích hợp nhằm đạt tới các
mục tiêu của doanh nghiệp. Quá trình thực hiện kế hoạch tài chính cũng là
quá trình chủ động đưa ra các giải pháp hữu hiệu khi thị trường có sự biến
động.
- 1.1.2.4.Cácnhântố ảnh hưởng đến quản trị tài chính doanh nghiệp
a) Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
19
Ở Việt Nam, theo Luật Doanh Nghiệp 2005, có 4 hình thức pháp lý cơ
bản của doanh nghiệp bao gồm: Doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh,
công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần. Hình thức pháp lý tổ chức
doanh nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến việc tổ chức tài chính doanh nghiệp như:
phương thức hình thành và huy động vốn, phân phối lợi nhuận và trách nhiệm
của chủ sở hữu đối với khoản nợ của doanh nghiệp…
b) Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành kinh doanh
Hoạt động kinh doanh của của một doanh nghiệp thường được thực hiện
trong một hoặc một số ngành kinh doanh nhất định. Mỗi ngành kinh doanh có
những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật riêng có ảnh hưởng không nhỏ tới việc tổ
chức tài chính của doanh nghiệp.
Những doanh nghiệp hoạt động trong ngành thương mại, dịch vụ thì vốn
lưu động chiếm tỷ trọng cao hơn, tốc độ chu chuyển của vốn lưu động cũng
nhanh hơn so với các ngành nông nghiệp, công nghiệp đặc biệt là công
nghiệp nặng. Ở ngành này vốn cố định thường chiếm tỷ trọng cao hơn so với
vốn lưu động, thời gian thu hồi vốn cũng chậm hơn.
Những doanh nghiệp sản xuất ra những sản phẩm có chu kỳ sản xuất
ngắn thì nhu cầu vốn lưu động giữa các thời kỳ trong năm thường không có
biến động lớn, doanh nghiệp cũng thường xuyên thu được tiền bán hàng, nhờ
đó có thể dễ dàng đảm bảo cân đối giữa thu và chi bằng tiền, cũng đảm bảo
nguồn vốn cho nhu cầu kinh doanh. Ngược lại, những doanh nghiệp sản xuất
ra những sản phẩm có chu kỳ sản xuất dài, phải ứng ra lượng vốn lưu động
lớn hơn.
c) Môi trường kinh doanh
Doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong môi trường kinh doanh nhất
định. Môi trường kinh doanh bao gồm tất cả những điều kiện bên trong và bên
ngoài ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: Môi trường
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
20
kinh tế - tài chính, môi trường chính trị, môi trường luật pháp, môi trường
công nghệ, môi trường văn hóa - xã hội,...
Khi xem xét tác động của môi trường kinh tế - tài chính không chỉ xem
xét ở phạm vi trong nước mà còn cần phải xem xét đánh giá môi trường kinh
tế tài chính trong khu vực và trên thế giới do quá trình toàn cầu hóa nền kinh
tế đang diễn ra mạnh mẽ, những biến động lớn về kinh tế, tài chính trong khu
vực và trên thế giới ảnh hưởng mau lẹ đến nền kinh tế và hoạt động kinh
doanh của một quốc gia.
1.2. ĐÁNHGIÁTHỰC TRẠNG TÀICHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP.
1.2.1.Kháiniệm, mụctiêuđánhgiáthựctrạngtàichínhcủadoanhnghiệp.
- 1.2.1.1.Kháiniệm.
- Đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp là việc xem xét,phân
tích kết quả của việc quản lý và điều hành tài chính của doanh nghiệp thông
qua các số liệu trên báo cáo tài chính bằng việc sử dụng tổng hợp các
phương pháp, công cụ và kỹ thuật phân tích, từ đó chỉ ra những gì đã làm
được, những gì làm chưa được và dự đoán những gì sẽ xảy ra đồng thời tìm
ra nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả kinh doanh
của doanh nghiệp để từ đó đề ra các biện pháp tận dụng những điểm mạnh và
khắc phục những điểm yếu và nâng cao chất lượng quản lý sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
- 1.2.1.2.Mụctiêu đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp.
Đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp giúp cho các nhà quản trị
và các đối tượng quan tâm đến hoạt động của doanh nghiệp có thể nhận thức
các vấn đề liên quan đến tài chính doanh nghiệp, thấy được thực trạng thực
trạng tài chính, khả năng triển vọng tài chính của doanh nghiệp từ đó đưa ra
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
21
các giải pháp kịp thời nhằm cải thiện tình hình tài chính hiện tại và tương lai
của doanh nghiệp.
Tuy nhiên có rất nhiều đối tượng quan tâm và sử dụng các thông tin kinh
tế tài chính của doanh nghiệp trên các giác độ và mục tiêu khác nhau.
- Đối với chủ doanh nghiệp và nhà quản trị doanh nghiệp, phân tích
tài chính nhằm cácmục tiêu chủ yếu là:
 Tạo ra những chu kỳ đều đặn để đánh giá hoạt động quản lý
trong giai đoạn đã qua, việc thực hiện cân bằng tài chính, khả năng sinh lời,
khả năng thanh toán và rủi ro trong doanh nghiệp…
 Hướng các quyết định của Ban Giám đốc theo chiều hướng phù
hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp, như quyết định về đầu tư, tài trợ,
phân phối lợi nhuận…
 Cơ sở cho những dự đoán tài chính.
 Công cụ để kiểm tra, kiểm soát hoạt động trong doanh nghiệp.
- Đối với nhà đầu tư, các chủ nợ: đánh giá thực trạng giúp họ đánh giá
được khả năng thanh toán, khả năng sinh lời,… để từ đó đưa ra các quyết định
nên đầu tư vào doanh nghiệp hay không, có nên cho doanh nghiệp vay hay
không.
- Đối với các cơ quan quản lý nhà nước: thông qua đánh giá thực trạng
tài chính của doanh nghiệp sẽ giúp các cơ quan quản lý Nhà nước đánh giá và
kiểm soát được hoạt động của doanh nghiệp, từ đó đưa ra các cơ chế chính
sách, giải pháp tài chính phù hợp với tình hình của doanh nghiệp.
- Đối với cán bộ công nhân viên, người lao động trong doanh nghiệp:
thu nhập của họ phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy,
đánh giá thực trạng tài chính giúp họ định hướng chỗ làm ổn định cho mình,
đồng thời có thể dốc tâm sức vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
theo vị trí được phân công.
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
22
1.2.2.Nộidungđánhgiáthựctrạngtàichínhcủadoanhnghiệp.
- 1.2.2.1.Tìnhhình huyđộng vốn của doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường, vốn là một yếu tố quan trọng và là tiền đề
cần thiết cho việc hình. Đánh giá tình hình huy động vốn của doanh nghiệp để
thấy được doanh nghiệp đã huy động vốn từ những nguồn nào, quy mô nguồn
vốn huy động được đã tăng hay giảm, cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp tự
chủ hay phụ thuộc, thay đổi theo chiều hướng nào, mức độ sử dụng đòn bấy
tài chính của doanh nghiệp, cơ cấu nguồn vốn tối ưu của doanh nghiệp, xác
định các trọng điểm cần chú ý trong chính sách huy động vốn của doanh
ngrhiệp nhằm đạt được mục tiêu chủ yếu trong chính sách huy động vốn ở
mỗi thời kỳ.
a) Đánh giá biến động nguồn vốn và kết cấu nguồn vốn
Về chỉ tiêu đánh giá: Nguồn vốn doanh nghiệp huy động để tài trợ cho
nhu cầu vốn bao gồm: vốn chủ sở hữu, vay và nợ. Vốn chủ sở hữu chủ yếu
gồm: vốn đầu tư của chủ sở hữu và phần lợi nhuận giữ lại tái đầu tư. Vay và
nợ gồm: vay tín dụng, phát hành trái phiếu, thuê tài chính, tín dụng thương
mại và nguồn vốn chiếm dụng khác. Mỗi nguồn vốn huy động có ưu thế và
hạn chế nhất định tác động đến khả năng huy động và sử dụng của doanh
nghiệp. Để đánh giá thực trạng và tình hình biến động nguồn vốn của doanh
nghiệp cần sử dụng 2 nhóm chỉ tiêu: các chỉ quy mô nguồn vốn và các chỉ
tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn
Hệ số cơ cấu nguồn vốn là hệ số tài chính hết sức quan trọng đối với
nhà quản lý doanh nghiệp với các chủ nợ cũng như các nhà đầu tư. Đối với
nhà quản lý doanh nghiệp, thông qua hệ số nợ cho thấy sự độc lập về tài
chính, mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính và rủi ro tài chính có thể gặp phải để
từ đó có sự điều chỉnh về chính sách tài chính phù hợp. Đối với các chủ nợ,
qua xem xét hệ số nợ của doanh nghiệp thấy được sự an toàn của khoản cho
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
23
vay để đưa ra các quyết định cho vay và thu hồi nợ. Nhà đầu tư có thể đánh
giá mức độ rủi ro tài chính của doanh nghiệp trên cơ sở đó cân nhắc để đầu tư.
Hệ số nợ: phản ánh bình quân trong một đồng vốn kinh doanh các
doanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng vốn vay nợ
Hệ số nợ =
Nợ phải trả
Tổng nguồn vốn
Hệ số vốn chủ sở hữu: phản ánh bình quân trong một đồng vốn kinh
doanh, doanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng vốn chủ sở hữu.
Hệ số vốn chủ sở hữu =
Vổn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
Hoặc: Hệ số vốn chủ sở hữu= 1 - Hệ số nợ
b) Đánh giá hoạt động tài trợ của doanh nghiệp
Nguồn vốn lưu động của một doanh nghiệp được phân chia thành 2 bộ
phận:
- Nguồn vốn lưu động thường xuyên: là nguồn vốn dài hạn tài trợ cho tài
sản lưu động của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn
ra thường xuyên và ổn định của doanh nghiệp.
- Nguồn vốn lưu động tạm thời: là nguồn vốn ngắn hạn tài trợ cho tài sản
lưu động của doanh nghiệp nhằm đáp ứng những nhu cầu biến động tăng
giảm theo chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngược lại, đối với tài sản của doanh nghiệp, chúng ta chia thành loại tài
sản có thời gian chuyển đổi thành tiền dưới 1 năm được gọi là lưu động, tài
sản cố định và đầu tư dài hạn được gọi là tài sản dài hạn, vì nó có thời gian
hoàn vốn lớn hơn 1 năm.
Để hình thành nên 2 loại tài sản này có 2 nguồn vốn: Nguồn vốn thường
xuyên và nguồn vốn tạm thời. Nguồn vốn chủ sỏ hữu và các khoản nợ dài hạn
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
24
là những nguồn vốn thường xuyên; còn vay và nợ ngắn hạn là nguồn vốn tạm
thời.
Nguồn vốn thường xuyên trước hết là đầu tư để hình thành tài sản dài
hạn, phần còn lại và nguồn vốn tạm thời được đầu tư để hình thành tài sản
ngắn hạn. Khi đó, chênh lệch giữa nguồn vốn thường xuyên và tài sản dài hạn
được gọi là nguồn vốn lưu động thường xuyên (NWC).
NWC = Nguồn vốn thường xuyên – Tài sản dài hạn
Hoặc NWC = Tài sản ngắn hạn – Vay và nợ ngắn hạn
Đây là chỉ tiêu dùng để đánh giá cách thức tài trợ vốn lưu động của
doanh nghiệp, để đánh giá mức độ an toàn hay rủi ro tài chính trong hoạt
động của doanh nghiệp.
Có 3 trường hợp có thể xảy ra:
+ Trường hợp 1: Khi TSNH > NPT ngắn hạn. Nghĩa là nguồn vốn lưu
động thường xuyên có giá trị dương. Khi đó, sẽ có một sự ổn định trong hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp vì có một bộ phận nguồn vốn lưu dộng
thường xuyên tài trợ cho tài sản lưu động để sử dụng cho hoạt động kinh
doanh.
+ Trường hợp 2: Khi TSNH < NPT ngắn hạn. Nghĩa là nguồn vốn lưu
động thường xuyên có giá trị âm. Đây là dấu hiệu đáng lo ngại cho doanh
nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng do
cán cân thanh toán mất cân bằng, hệ số thanh toán ngắn hạn < 1. Tuy nhiên
đối với ngành thương mại thì cách tài trợ này vẫn có thể xảy ra vì ngành này
có tốc độ quay vòng vốn nhanh
+ Trường hợp 3: Khi TSNH = NPT ngắn hạn. Nghĩa là nguồn vốn lưu
động thường xuyên có giá trị bằng 0. Cách tài trợ này cho thấy chỉ có những
tài sản cố định được tài trợ bằng tài sản dài hạn còn tài sản lưu động được tài
trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn.
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
25
- 1.2.2.2.Tìnhhình đầu tư và sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh
nghiệp bỏ ra để đầu tư hình thành các tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Nó là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị
các tài sản mà doanh nghiệp đã đầu tư và sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh
doanh nhằm mục đíchthu lợi nhuận.
Thông qua quy mô và sự biến động quy mô của tổng tài sản cũng như
từng loại tài sản ta sẽ thấy sự biến động về mức độ đầu tư, quy mô kinh
doanh, năng lực kinh doanh, khả năng tài chính của doanh nghiệp cũng như
việc sử dụng vốn của doanh nghiệp như thế nào.
Thông qua cơ cấu tài sản của doanh nghiệp ta thấy được chính sách
đầu tư đã và đang thực hiện của doanh nghiệp, sự biến động về cơ cấu tài sản
cho thấy sự thay đổi trong chính sách đầu tư của doanh nghiệp.
Các chỉ tiêu đánh giá :
Tỷ lệ đầu tư vào từng loại tài sản =
Giá trị từng loại tài sản
Tổng tài sản
Tỷ lệ đầu tư vào TSNH =
Tài sản ngắn hạn
Tổng tài sản
Tỷ trọng đầu tư vào TSDH =
Tài sản dài hạn
Tổng tài sản
Để phản ánh trong 1 đồng vốn kinh doanh thì doanh nghiệp đã dành ra
bao nhiêu đồng để hình thành TSNH, bao nhiêu đồng để đầu tư TSDH.
- 1.2.2.3.Tìnhhình huyđộng và sử dụng vốn bằng tiền của doanh nghiệp.
a) Tình hình huy động và sử dụng nguồn vốn của côngty
Việc phân tích này cho phép nắm được tổng quát diễn biến thay đổi của
nguồn tiền và sử dụng tiền trong mối quan hệ với vốn bằng tiền của doanh
nghiệp trong một thời kỳ nhất định giữa hai thời điểm lập bảng cân đối kế
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
26
toán, từ đó có thể định hướng cho việc huy động vốn và sử dụng vốn của thời
kỳ tiếp theo.
Phân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền cũng là một cách khác để
xem xét sự vận động lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp diễn ra trong một
kỳ hoạt động của doanh nghiệp.
Việc phân tích được thực hiện như sau:
- Xác định diến biến thay đổi nguồn tiền và sử dụng tiền
 Sử dụng tiền sẽ tương ứng với tăng tài sản hoặc giảm nguồn vốn.
 Diễn biến nguồn tiền sẽ tương ứng với tăng nguồn vốn hoặc giảm tài
sản.
- Khi tính toán diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền cần chú ý:
 Chỉ tính toán cho các khoản mục chi tiết, không tính cho các khoản
mục tổng hợp tránh sự bù trừ lẫn nhau.
 Đối với các khoản mục hao mòn luỹ kế và các khoản trích lập dự
phòng thì nếu diễn biến tăng lên chúng ta đưa vào phần diễn biến nguồn tiền
và ngược lại thì đưa vào phần diễn biến sử dụng tiền.
- Lập bảng phân tíchdiễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền.
b) Phân tích cơ cấu vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền: gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng , tiền đang
chuyển. Tiền là một bộ phận cấu thành tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp.
Đây là loại tài sản có tính thanh khoản cao nhất và quyết định khả năng thanh
toán của nghiệp.
Trong doanh nghiệp, nhu cầu lưu giữ vốn bằng tiền thường do ba lý do
chính: nhằm đáp ứng các yêu cầu giao dịch thanh toán hàng ngày như trả tiền
mua hàng, trả tiền lương, tiền công, thanh toán cổ tức hay nộp thuế… của
doanh nghiệp; giúp doanh nghiệp nắm bắt các cơ hội đầu tư sinh lời hoặc
kinh doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận; từ nhu cầu dự phòng hoặc khắc phục
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
27
các rủi ro bất ngờ có thể xảy ra ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
Để xác định cơ cấu vốn bằng tiền của doanh nghiệp ta đi xác định tỷ
trọng và sự biến động của từng loại tiền:
Tỷ trọng từng loại tiền =
Tiền từng loại
Tiền và tương đương tiền
- 1.2.2.4.Tìnhhình công nợ và khả năng thanhtoán của doanh nghiệp.
a. Chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng của doanh nghiệp thể hiện qua tình hình nợ phải thu,
nợ phải trả, thông qua phân tích tình hình sẽ đánh giá được vốn của doanh
nghiệp bị chiếm dụng như thế nào và doanh nghiệp đã đi chiếm dụng vốn ra
sao. Dựa vào những phân tích đó có thể nhận biết được các khoản nợ dây dưa,
khó đòi, các khoản phải thu không có khả năng thu hồi, các khoản phải trả
không có nguồn thanh toán để từ đó có biện pháp điều chỉnh kịp thời. Các nhà
quản lý luôn quan tâm đến các khoản nợ đến hạn, sắp đến hạn phải trả để
chuẩn bị những nguồn thanh toán những khoản nợ này khi đến hạn.
Chỉ tiêu phân tích: Có hai nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình :
 Các chỉ tiêu phản ánh quy mô nợ phải thu, nợ phải trả
 Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nợ, trình độ quản trị nợ gồm: hệ số
các khoản phải thu, hệ số các khoản phải trả, hệ số thu hồi nợ, kỳ thu hồi nợ,
hệ số hoàn trả nợ, kỳ trả nợ, kỳ chuyển hóa thành tiền được xác định như sau:
Hệ số các khoản phải thu =
Các khoản phải thu
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này thể hiện mức độ bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp. Chỉ
tiêu này cho biết trong tổng tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu phần vốn
bị chiếm dụng.
Hệ số các khoản phải trả =
Các khoản phải trả
Tổng tài sản
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
28
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp. Chỉ
tiêu này cho biết trong tổng tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu phần được
tài trợ bằng nguồn vốn đi chiếm dụng.
Ngoài ra ta cần đánh giá thông qua chỉ tiêu chênh lệch giữa nợ phải thu
so với nợ phải trả, tỷ lệ nợ phải thu so với nợ phải trả để thấy rõ hơn trong
năm doanh nghiệp đi chiếm dụng được nhiều hay bị chiếm dụng nhiều hơn
với mức độ ra sao.
Vòng quay các khoản phải thu =
Doanh thu bán hàng
Số nợ phải thu bình quân trong kỳ
(Doanh thu bán hàng này là doanh thu có thuế GTGT)
Chỉ tiêu phản ánh trong một kỳ, nợ phải thu luân chuyển được bao nhiêu
vòng. Nó phản ánh tốc độ thu hồi nợ phải thu của doanh nghiệp như thế nào.
Kỳ thu tiền trung bình (ADR): là số ngày được tính bình quân từ lúc cho
khách hàng nợ đến khi thu hồi số nợ phải thu từ khách hàng.
Kỳ thu tiền trung bình (ngày) =
360 ngày
Số vòng quay nợ phải thu
Vòng quay các khoản phải trả =
Giá vốn hàng bán
Các khoản phải trả ngắn hạn bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh trong một kỳ nợ phải trả quay được bao nhiêu vòng
Kỳ trả tiền trung bình (ADP): là số ngày được tính bình quân từ lúc mua
nguyên vật liệu, hàng hóa cho đến khi doanh nghiệp phải thanh toán tiền cho
nhà cung cấp.
Kỳ trả tiền trung bình =
360
Số vòng quay các khoản phải trả
Kỳ luân chuyển hàng tồn kho bình quân (ADI): là số ngày bình quân từ
lúc nguyên vật liệu, hàng hóa được nhập kho cho đến lúc xuất kho và bán
được cho khách hàng.
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
29
Số vòng quay HTK =
Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình quân
Kỳ luân chuyển HTK =
360
Số vòng quay HTK
+ Thời gian bình quân chuyển hóa thành tiền = ADR + ADI – ADP
b. Phân tích các hệ số khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán là khả năng chuyển đổi các loại tài sản của doanh
nghiệp thành tiền để thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp theo thời hạn
phù hợp. Thông qua phân tích khả năng thanh toán có thể đánh giá thực trạng
khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp, từ đó có thể đánh giá
tình hình tài chính của doanh nghiệp, thấy được tiềm năng cũng như nguy cơ
trong hoạt động huy động và hoàn trả nợ của doanh nghiệp để có biện pháp
quản lý kịp thời.
- Hệ số khả năng thanh toán hiện thời (hệ số thanh toán nợ ngắn hạn)
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời =
Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Đánh giá hệ số này cần dựa vào hệ số trung bình của các doanh nghiệp
trong cùng ngành. Hệ số này ở các ngành nghề kinh doanh khác nhau có sự
khác nhau. Một căn cứ quan trọng để đánh giá là so sánh với hệ số khả năng
thanh toán hiện thời ở các thời điểm trước đó của doanh nghiệp.
Khi hệ số này thấp (đặc biệt khi nhỏ hơn 1) thể hiện khả năng trả nợ của
doanh nghiệp là yếu và cũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn tiềm ẩn về
tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải trong việc trả nợ. Hệ số này cao
cho thấy doanh nghiệp có khả năng cao trong việc sẵn sàng thanh toán các
khoản nợ đến hạn. Tuy nhiên trong một số trường hợp hệ số này quá cao
chưa chắc đã phản ánh năng lực thanh toán của doanh nghiệp là tốt. Do vậy
để đánh giá đúng hơn cần xem xét thêm tình hình của doanh nghiệp.
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
30
Hệ số này cho biết khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
mà không cần phải thực hiện thanh lý khẩn cấp hàng tồn kho. Hệ số này được
xác định bằng công thức sau:
Hệ số khả năng thanh
toán nhanh
=
Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
- Hệ số khả năng thanh toán tức thời
Tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển.
Các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn về chứng
khoán, các khoản đầu tư ngắn hạn khác có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền
trong thời hạn 3 tháng và không gặp rủi ro lớn.
- Hệ số khả năng thanh toán lãi vay
Hệ số thanh toán lãi vay cho biết khả năng thanh toán lãi vay của doanh
nghiệp và cũng phản ánh mức độ rủi ro có thể gặp phải đối với các chủ nợ.
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay =
Lợi nhuận trước lãi vay và thuế
Số tiền lãi vay phải trả trong kỳ
- 1.2.2.5.Hiệusuấtsử dụng vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh
nghiệp bỏ ra để đầu tư hình thành các tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Nhận thức đúng đắn các đặc điểm cuả vốn kinh
doanh là vấn đề rất cơ bản để các doanh nghiệp huy động, quản lý sử dụng
vốn kinh doanh của mình một cách tiết kiệm hiệu quả.
a. Hiệu suất sử dụng vốn cố định
Để đánh giá tình hình quản lý, sử dụng tài sản cố định và vốn cố định
người ta thường sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau:
Hệ số khả năng thanh toán
tức thời =
Tiền + Các khoản tương đương tiền
Nợ ngắn hạn
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
31
- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: chỉ tiêu này phản ánh một đồng tài
sản cố định sử dụng trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu
thuần.. Công thức tính như sau:
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Doanh thu thuần
Nguyên giá TSCĐ bình quân
- Hiệu suất sử dụng vốn cố định:
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định sử dụng trong kỳ tạo ra
được bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ. Vốn cố định sử dụng trong kỳ
là phần giá trị còn lại của nguyên giá tài sản cố định. Vốn cố định bình quân
được tình theo phương pháp bình quân số học giữa các thời kì.
Công thức tính như sau:
Hiệu suất sử dụng VCĐ =
Doanh thu thuần
Vốn cố định bình quân
b. Hiệu suất sử dụng vốn lưu động
Để đánh giá tình hình quản lý, sử dụng vốn lưu động người ta thường sử
dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau:
Số vòng quay VLĐ =
Doanh thu thuần trong kỳ
Số VLĐ bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh số vòng quay vốn lưu động trong một thời kỳ nhất
định, thường là một năm. Số VLĐ bình quân được xác định theo phương pháp
bình quân số học, số vốn lưu động ở đầu và cuối các quý trong năm. Vòng
quay vốn lưu động càng lớn thể hiện hiệu suất sử dụng vốn lưu động càng
cao.
Kỳ luân chuyển VLĐ =
360 ngày
số lần luân chuyển VLĐ
Chỉ tiêu này phản ánh để thực hiện một vòng quay vốn lưu động cần bao
nhiêu ngày.
c. Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh:
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
32
Chỉ tiêu này phản ánh tổng quát hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh hiện có
của doanh nghiệp và được xác định bằng công thức:
Vòng quay toàn bộ vốn =
Doanh thu thuần trong kỳ
Vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ
+ Số vòng quay hàng tồn kho: đây là chỉ tiêu khá quan trọng phản ánh
một đồng vốn tồn kho quay được bao nhiêu vòng trong một kỳ và được xác
định theo công thức:
Số vòng quay HTK =
Giá vốn hàng bán
Giá trị hàng tồn kho bình quân trong ký
Từ vòng quay hàng tồn kho chúng ta tính được số ngày trung bình thực
hiện một vòng quay hàng tồn kho.
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho =
360
Số vòng quay HTK
- 1.2.2.6.Hiệuquả sử dụng vốn kinh doanh
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp ta đánh giá qua các
chỉ tiêu tài chính sau:
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS): Hệ số này phản ánh
mối quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế và doanh thu thuần trong kỳ của doanh
nghiệp. Nó thể hiện, khi thực hiện một đồng doanh thu trong kỳ, doanh
nghiệp có thể thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu =
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần
- Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (BEP)
Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản còn được gọi là tỷ suất lợi nhuận
trước lãi vay và thuế trên vốn kinh doanh (BEP). Chỉ tiêu này phản ánh khả
năng sinh lời của tài sản hay vốn kinh doanh không tính đến ảnh hưởng của
nguồn gốc của vốn kinh doanh và thuế thu nhâp doanh nghiệp. Cách xác định
như sau:
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
33
Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản =
Lợi nhuân trước lãi vay và thuế
Vốn kinh doanh bình quân
- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh
Chỉ tiêu này thể hiện một đồng vốn kinh doanh trong kỳ có khả năng
sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau khi đã trang trải lãi tiền vay. Chỉ tiêu
này đánh giá trình độ quản trị vốn của doanh nghiệp.
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên VKD =
Lợi nhuận trước thuế
Vốn kinh doanh
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA)
Tỷ suất này còn được gọi là tỷ suất sinh lời ròng của tài sản (ROA). Hệ
số này phản ánh mỗi đồng vốn sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận sau thuế.
ROA =
Lợi nhuận sau thuế
Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ
- Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE)
Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp các khía cạnh về trình độ quản trị tài
chính gồm trình độ quản trị doanh thu và chi phí, trình độ quản trị tài sản,
trình độ quản trị nguồn vốn của doanh nghiệp
Tỷ suất lợi nhuận VCSH =
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu
- Thu nhập 1 cổ phần thường (EPS): Đây là chỉ tiêu rất quan trọng, nó
phản ánh mỗi cổ phần thường trong năm thu được bao nhiêu lợi nhuận
sau thuế :
EPS =
Lợi nhuận sau thuế - Cổ tức cổ phiếu ưu đãi
Tổng số cổ phần thường đang lưu hành
- Cổ tức một cổ phần thường (DPS): chỉ tiêu này phản ánh mỗi cổ phần
thường nhận được bao nhiêu đồng cổ tức trong năm.
DPS =
LN sau thuế dành trả cổ tức cho cổ đông thường
Số cổ phần thường đang lưu hành
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
34
- Hệ số chi trả cổ tức: chỉ tiêu này phản ánh công ty đã dành ra bao nhiêu
phần trăm (%) thu nhập để trả cổ tức cho các cổ đông
Hệ số chi trả cổ tức =
Cổ tức một cổ phần thường
Thu nhập một cổ phần thường
- Hệ số giá trên thu nhập (P/E): chỉ tiêu này phản ánh nhà đầu tư hay thị
trường trả giá bao cho một đồng thu nhập hiện tại của công ty.
Hệ số giá trên thu nhập =
Gía trị thị trường một cổ phần
Thu nhập một cổ phần
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
35
CHƯƠNG 2
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH XÂY
DỰNG THƯƠNG MẠI VẬN TẢI VĂN HOA
2.1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠIVẬN TẢI VĂN HOA
2.1.1.Quátrình hình thành và phát triển của công ty
2.1.1.1.Giớithiệu chung
- Tên công ty:Công ty TNHH Xây dựng Thương mại Vận tải Văn Hoa.
- Địa chỉ trụ sở chính: nhà ông Nguyễn Văn Hoa, thôn Bắc Hải, xã Hải
Thượng, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam
- Điện thoại: 0373.862.019
- Mã số thuế: 2800320845
2.1.1.2.Lịch sử hình thành
- Đăng ký thành lập lần đầu: ngày 06 tháng 07 năm 2000 tại Phòng
Đăng ký kinh doanh, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa. Ban đầu công
ty hoạt động dưới hình thức công ty TNHH 1 thành viên (thành viên góp vốn
là ông Nguyễn Văn Hoa) với hoạt động chính là xây dựng nhà các loại, đại lý
vật liệu xây dựng, đại lý xăng dầu.
- Ngày 27 tháng 12 năm 2011 công ty đăng ký thay đổi lần thứ 5 và
chuyển đổisang hình thức hoạt động là côngty TNHH 2 thành viên trở lên.
- Hình thức hiện tại: công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên.
- Quy mô vốn điều lệ: 26.080.000.000 đồng.
- Thành viên góp vồn gồm:
 Ông Nguyễn Văn Hoa: 17.622.256.000 đồng.
 Ông Nguyễn Văn Đồng: 8.457.744.000 đồng.
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
36
2.1.2.Đặcđiểm hoạtđộngcủacôngty
2.1.2.1.Chứcnăng, ngànhnghềkinh doanh của công ty
- Ngành nghề kinh doanh chủ yếu:
 Xây dựng các loại nhà
 Chuẩn bị mặt bằng (san lấp mặt bằng)
 Kinh doanh vật liệu xây dựng
 Kinh doanh xăng dầu
 Xây dựng công trình thủy lợi
 Dịch vụ khác sạn, nhà nghỉ
2.1.2.2.Sảnphẩmchủ yếu
- Sản phẩm chủ yếu của công ty:
 Các nhà nghỉ Văn Hoa 1, 2, 3, 6
 Xây dựng các nhà máy, phòng thí nghiệm cho Nhà máy nhiệt điện
Nghi Sơn 1
 Xây dựng trạm trộn bê tông thương phẩm Việt Hàn
2.1.2.3.Tổchức bộ máyquản lý
- Bộ máy quản lý của công ty bao gồm:
 Giám đốc:Nguyễn Văn Hoa
 Phó giám đốc:Nguyễn Văn Đồng
 Các phòng ban chức năng
- Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
37
-
 Phòng kinh doanh: trực tiếp chịu trách nhiệm thực hiện các hoạt động
tiếp thị - bán hàng thông qua các công việc cụ thể như: khai thác thị trường,
tìm kiếm thị trường đầu vào giá rẻ, xây dựng kế hoạch sản phẩm về giá cả vật
liệu xây dựng, xăng dầu trên thị trường cũng như các chiến lược nhằm thúc
đẩy tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm khách hàng tiềm năng cho các loại hình dịch
vụ đảm bảo mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cho công ty.
 Phòng tài chính - kế toán: lập các kế hoạch tài chính, dự báo nhu cấu
tài chính, hạch toán kế toán các nghiệp vụ phát sinh, lập kế hoạch quản lý thu
chi tài chính, theo dõi các chứng từ và mọi hoạt động sản xuất kinh doanh,
quyết toán và phân tích lãi lỗ, lập các báo cáo tài chính.
 Sơ đồ tổ chức Phòng tài chính – kế toán:
PHÒNG KINH
DOANH
PHÒNG TÀI
CHÍNH – KẾ
TOÁN
PHÒNG KỸ
THUẬT
PHÒNG TỔ
CHỨC HÀNH
CHÍNH
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
38
2.1.2.4.Đặcđiểm hoạt động kinh doanh của công ty
- Sản phẩm của công ty bao gồm chủ yếu là các công trình xây dựng
như: nhà nghỉ, nhà máy sản xuất và các côngtrình xây dựng khác.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật: công ty có 5 máy múc, 3 máy ủi, 2 máy lu, 12
xe tải, 6 xe chuyên đưa đónhành khách và các máy móc thiết bị khác.
- Hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty hiện tại là xây dựng 1 số
công trình, cho thuê các máy móc thiết bị, buôn bán vật liệu xây dựng, xăng
dầu và dịch vụ cho thuê nhà nghỉ.
 Tình hình cung ứng vật tư: nhìn chung trong những năm vừa qua với
việc thị trường bất động sản đóng băng đã ảnh hưởng không ít đến thị trường
vật liệu xây dựng. Nguồn cung thì rất dồi dào do các doanh nghiệp muốn giải
phóng bớt hàng tồn kho nhưng giá thép vẫn tăng nhẹ, giá xi măng thì vẫn cao
hơn so với xuất ra nước ngoài.
 Thị trường tiêu thụ: thị trường tiêu thụ cua công ty nhìn chung khá ổn
định, các khách hàng của công ty chủ yếu là các nhà thầu ngay trên địa bàn
hoạt động của công ty. Cát, đá và xăng dầu tiêu thụ chủ yếu qua kênh phân
phối đại lý, vận chuyển tận nơi cho khách hàng theo yêu cầu hợp đồng đã ký
kết.
 Vị thế cạnh tranh: với khả năng tài chính ổn định và thị trường tiêu thụ
ít biến động nên năng lực cạnh tranh của công ty khá cao.
Kế toán trưởng
Kế toán lương Kế toán thuế
Kế toán công
nợ
Thủ quỹ
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
39
- Lực lượng lao động: đến cuối năm 2014 tổng số lao động của công ty là
130 người bao gồm cả lao động trược tiếp và gián tiếp.
 Lao động trực tiếp: 110 người chủ yếu là công nhân xây dựng.
 Lao động gián tiếp: 20 người là các nhân viên văn phòng với trình độ
chủ yếu là Đại học.
2.1.2.5.Những thuậnlợi khó khăn trong quá trình hoạt động của công ty
a. Những thuận lợi
- Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang dần hồi phục sau khủng hoảng,
kinh tế của Việt Nam vẫn duy trì được mức tăng trưởng GDP năm 2013 là
5.42% và năm 2014 là 5.98% cho thấy một sự nỗ lực cố gắng ở cả cấp vĩ mô
và vi mô của nước ta; không những thế lạm phát năm vừa qua còn đạt mức
thấp kỷ lục kể từ năm 2003 với chỉ khoảng dưới 4%. Những tín hiệu khởi sắc
từ nên kinh tế trong nước đã tác động tích cực đến hoạt động của doanh
nghiệp.
- Lãi suất ngân hàng trong năm 2014 giảm mạnh từ 12%/năm xuống còn
7%/năm.
- Việc thay đổi chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp giảm từ 25%
xuống còn 22% giúp công ty có thêm lợi nhuận.
b. Khó khăn
- Hệ thống ngân hàng vẫn còn gặp nhiều khó khăn, tín dụng toàn hệ
thống có tăng nhưng tốc độ tăng khiêm tốn ảnh hưởng không nhỏ đến việc
vay vốn của công ty.
- Mức độ cạnh tranh của các công ty cùng ngành ngày càng cao cũng là
yếu tố không thể bỏ qua, nhất là trong thời buổi kinh tế khó khăn sự sống còn
đối với mỗi doanh nghiệp là vô cùng cấp thiết.
- Thị trường bất động sản 2013 tiếp tục khủng hoảng, thị trường đóng
băng, năm 2014 mới có dấu hiệu bắt đầu hồi phục trở lại và thoát đáy đã ảnh
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
40
hưởng không nhỏ tới tình hình sản xuất và kinh doanh của công ty vì lĩnh vực
chính của công ty là xây dựng và vận tải, cho các nhà thầu xây dựng thuê máy
móc thiết bị và kinh doanh vật liệu xây dựng.
2.2.ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TYTNHH XÂY
DỰNG THƯƠNG MẠIVẬN TẢI VĂN HOA
2.2.1.Về tìnhhìnhhuyđộngvốncủacôngty
2.2.1.1.Đánh giá biến động nguồn vốn và kết cấu nguồn vốn
a. Đánh giá biến động nguồn vốn
Khái quát nguồn vốn trong năm 2014 tổng nguồn vốn của công ty là
59,365 triệu đồng tăng 2,744 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng là 4,85%.
Nguồn vốn tăng chủ yếu là do nợ phải trả tăng 2301 triệu đồng tương ứng với
tốc độ tăng 16.87%, ngoài ra còn do vốn chủ sở hữu tăng 443 triệu đồng.
Qua bảng 2.1 và 2.2 ta có nhận xét chi tiết về tình hình biến động vốn
của công ty trong 2 năm 2013, 2014 như sau:
Nợ phải trả tăng từ 13,641 triệu đồng lên 15,943 triệu đồng tương ứng
với lượng tăng là 2,301 triệu đồng. Lượng tăng của nợ phải trả trong năm
2014 là gấp đôi năm 2013, trong năm 2013 thì nợ phải trả chỉ tăng 1,191 triệu
đồng. Qua dó cho thấy công ty đang tăng cường sử dụng nợ phải trả trong
nguồn vốn. Nợ phải trả tăng là do ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau
- Vay ngắn hạn năm 2014 tăng ít hơn nhiều so với năm 2013, trong khi
năm 2013 tăng 1320 triệu đồng thì trong năm 2014 khoản mục này chỉ tăng
có 140 triệu đồng. Nguyên nhân của việc này là do trong năm 2014 công ty
cũng tăng đi vay nhưng lại tăng vay dài hạn để đầu tư thêm máy móc, phương
tiện vận tải, còn năm 2013 thì tăng vay ngắn hạn để mở rộng kinh doanh vật
liệu xây dựng và xăng dầu của mình.
- Phải trả cho người bán tăng mạnh trong năm 2014, trong khi năm 2013
chỉ tăng có 41 triệu đồng thì năm 2014 khoản mục này tăng 1443 triệu đồng.
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
41
Nguyên nhân phải trả tăng mạnh năm 2014 là do các nhà cung cấp các yếu tố
đầu vào như cát, đá, xăng dầu cho công ty đang dần trở thành bạn hàng tin
cậy của công ty, bên cạnh đó còn do cuối năm công ty đã mua thêm nhiều vật
liệu và xăng dầu dự trữ cho đầu năm 2015. Vốn đi chiếm dụng tăng làm cho
nhu cầu vốn lưu động giảm là tín hiệu khá tốt cho tình hình hoạt động kinh
doanh của công ty nhưng bên cạnh đó công ty phải chú ý đảm bảo khả năng
thanh toán cho nhà cung cấp khi đến hạn. Chính sách mua chịu của công ty
đang được cải thiện đáng kể.
- Trong năm 2014 thuế và khoản phải nộp cho Nhà nước giảm mạnh từ
1,100 triệu đồng xuóng còn 340 triệu đồng, trong khi đó năm 2013 thì khoản
mục này lại tăng. Cuối năm 2014 thuế giảm là do trong năm doanh nghiệp đã
nộp trước thuế thu nhập doanh nghiệp và tăng lượng thuế GTGT được khấu
trừ và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp thì đã giảm từ 25% xuống còn
22%. Các khoản phải trả cho người lao động tỏng 2 năm đều tăng nhẹ.
- Vay dài hạn, trong năm 2013 thì khoản này giảm từ 340 triệu đồng về 0
triệu thì cuối năm công ty đã vay 1400 triệu đồng vốn dài hạn, từ đó làm cho
tỷ trọng của vay dài hạn trong nợ phải trả tăng lên 8.78 %. Nguyên nhân của
việc này là công ty tăng vay vốn dài hạn để mua săm máy móc trong khi mà
lãi suất đi vay đang thấp và có xu hướng giảm tiếp.
Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu trong cả hai năm 2013, 2014 đều tăng, tuy nhiên trong
năm 2014 thì khoản mục này tăng mạnh hơn nhiều. Trong cả hai năm thì vốn
đầu tư của chủ sở hữu đều không tăng mà vốn chủ tăng là do lợi nhuận sau
thuế chưa phân phối tăng. Nhìn chung tình hình vốn chủ sở hữu không có
nhiều thay đổi, lợi nhuận chưa phân phối tăng nhẹ cho thấy hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty vẫn đang rất ổn định.
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
42
Kết luận, qua phân tích cụ thể chi tiết về tình hình diễn biến nguồn vốn
của công ty trong năm 2014 thì ta thấy tình hình huy động vốn gần như không
có biến đổi nhiều, công ty đang tăng cường được khoản chiếm dụng của nhà
cung cấp và bắt đầu sử dụng nợ vay dài hạn. Trong cả hai năm công ty đều
không tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu mà nguồn vốn tăng là do nợ vay tăng
cho thấy công ty đang thay đổi theo hướng tăng cường sử dụng nợ vay hơn.
b.Kết cấu nguồn vốn.
Nguồn: BCTC công ty 2013, 2014
Hình 2.1 Cơ cấu nguồn vốn
Qua biểu đồ cơ cấu nguồn vốn ta thấy nguồn vốn của công ty đang thay
đổi theo hướng tăng cường sử dụng nợ vay, nhưng thay đổi đó là không đáng
kể, cơ cấu nguồn vốn công ty vẫn theo hướng sử dụng nhiều vốn chủ sở hữu.
Tỷ lệ nợ vay và vốn chủ là 1:3, cơ cấu nguồn vốn này là khá an toàn đổi với
công ty. Tuy nhiên công ty nên xem xét thay đổi cơ cấu nguồn vốn theo
hướng tăng cường sử dụng nợ vay để mở rộng sản xuất kinh doanh và để tận
dụng hiệu quả của đòn bẩy tài chính. Vì hiện nay lãi suất thị trường hiện nay
đang khá thấp và the dự báo của các chuyên gia thì có thể tiếp tục giảm, hơn
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
31/12/2012 31/12/2013 31/12/2014
Nguồn vốn
Nợ phải trả
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
43
nữa việc sản xuất kinh doanh của công ty đang rất ổn định. Nhưng lý do thiết
yếu nhất là mặc dù tình hình thị trường bất động sản và xây dựng đang khá
trầm lặng nhưng với tốc độ phát triển chóng mặt cũng như việc các nhà thầu
xây dựng đang tập trung phát triển ở Khu kinh tế Nghi Sơn thì việc mở rộng
kinh doanh vật liệu xây dựng hay đầu tư tài sản cố định để cho thuê và tiếp
tục đi thầu xây dựng của côngty là hợp lý.
2.2.1.2.Đánh giá hoạtđộng tài trợ của doanh nghiệp.
Qua bảng 2.3 và 2.4 ta thấy mô hình tài trợ của công ty tại cả 3 thời điểm
1/1/2013, 1/1/2014, 31/12/2014 đều giống nhau đều là mô hình tài trợ thứ hai
“lấy ngắn nuôi dài” NWC > 0. Trong 2014 thì cả nợ ngắn hạn và nguồn vốn
dài hạn đều tăng nhưng do trong cơ cấu tài sản thì tài sản ngắn hạn giảm
2,711 triệu đồng còn tài sản dài hạn giảm 5,454 triệu động làm cho nguồn cốn
lưu động thường xuyên giảm từ 9,977 triệu đồng xuống còn 6,364 triệu đồng.
Mô hình tài trợ của công ty đang sử dụng là an toàn giúp công ty hạn chế rủi
ro thanh toán. Tuy nhiên việc sử dụng mô hình tài trợ này thường làm cho
hoạt động của doanh nghiệp thiếu linh hoạt nên công ty cần xem xét thay đổi
sang mô hình thứ nhất vì mô hình này phù hợp với những công ty trong lĩnh
vực xây dựng và thương mại đang ở giai đoạn phát triển ổn định.
2.2.2.Về tình hình đầu tư và sử dụng vốn của công ty
Nhìn chung qua hai bảng biến động tình hình đầu tư vào tài sản của công
ty trong hai năm 2013 và 2014 ta thấy cơ cấu tài sản của công ty đang ngày
thay đổi theo hướng đầu tư vào tài sản dài hạn và giảm đầu tư vào tài sản
ngắn hạn.
Về quy mô tài sản của công ty: tổng tài sản của công ty cuối năm 2014
là 59,365 triệu đồng, đầu năm 56,622 triệu đồng cho thấy quy mô tài sản tăng
2,744 triệu đồng, quy mô doanh nghiệp đang được mở rộng, nâng cao năng
lực cạnh tranh của công ty.
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
44
Về tài sản ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn của công ty trong năm 2013 thì tăng nhưng trong năm
2014 thì lại giảm, nguyên nhân là do ảnh hưởng của các yếu tố sau:
- Tiền và tương đương tiền trong năm 2014 đã tăng 154 triệu đồng là do
cuối năm lượng tiền mặt đã tăng và tiền gửi ngân hàng giảm. Còn trong năm
2013 thì thì đầu năm đến cuối năm khoản mục này giảm do lượng tiền mặt
giảm. Tiền mặt tăng mạnh ở cuối năm 2014 là do cuối năm công ty đã thu hồi
được nợ từ khách hàng.
- Phải thu của khách hàng năm 2014 giảm mạnh từ 15.786 triệu đồng
xuống còn 11.876 triệu đồng, trong khi đó trong năm 2013 thì khoản mục này
lại tăng thêm 1410 triệu đồng. Điều này cho thấy khả năng thu hồi nợ của
công ty đang tốt lên. Phải thu của khách hàng cuối năm 2014 giảm mạnh là do
đa phần các khách hàng mua vật liệu xây dựng hay thuê máy móc của công ty
trong những năm gần đây là các nhà thầu phụ xây dựng công trình ngắn hạn
nên thường thanh toán ngay. Nguyên nhân nữa là do trong năm 2014 công ty
đã thu được một số khoản nợ khó đòi và khoản tiền bảo hành công trình đã
thu hồi đượ . Vốn bị chiếm dụng giảm làm giảm nhu cầu vốn lưu động, là tín
hiệu tốt cho hoạt động kinh doanh của công ty.
- Hàng tồn kho trong cả hai năm đều tăng mạnh, đặc biệt năm 2014 tăng
từ 2221 triệu đồng lên 8157 triệu đồng. Nguyên nhân của việc này là do cuối
năm khi thuyền chở hàng về nhiều công ty đã nhập nhiều hàng hóa hơn, bên
cạnh đó còn do giá xăng đâu cuối năm 2014 giảm mạnh nên công ty đa tăng
tích trữ chờ hưởng chênh lệch giá, nhưng nguyên nhân cốt lõi nhất của việc
tăng đột biến này là vào cuối năm thì công trình xây dựng dở dang từ đầu năm
hoàn thành chưa bán ra để dưới dạng hàng hóa. Việc dự trữ có thể đảm bảo
cho hoạt động của công ty diễn ra liên tục tuy nhiên công ty cũng phải đề
phòng nguy cơ tồn kho ế ẩm hoặc giá cả biến động.
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
45
- Tài sản ngắn hạn khác trong năm 2013 thì tăng nhẹ nhưng năm 2014 thì
giảm mạnh. Nguyên nhân là khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
giảm mạnh. Diều này xuất phát từ hoạt động xây dựng của công ty, công trình
này bắt đầu thi công đầu năm 2013 và mãi đến cuối 2014 mới hoàn thành và
chuyển thành hàng hóa.
Về tài sản dài hạn
Tài sản dài hạn trong năm tăng từ 33,003 triệu đồng lên 38.458 triệu
đồng với tốc độ tăng là 16.53%. Tài sản dài hạn tăng là do nguyên giá tài sản
cố định trong năm tăng, công ty đã tăng đầu tư mua thêm các máy móc để cho
thuê và phương tiện vận tải để chuyên chỏ vật liệu xây dựng làm nguyên giá
tăng 7428 triệu đồng, nguyên giá tăng nên hao mòn tài sản cố định cũng tăng
với tốc độ gần tương đương do công ty áp dụng khấu hao tài sản theo phương
pháp đường thẳng. Bên cạnh đó trong năm thì chi phí xây dựng dở dang của
công ty đã giảm 600 triệu đồng, Công ty tăng đầu tư tài sản cố định để mở
rộng kinh doanh điều này được cho là hợp lý.
Nhìn chung qua phân tích chi tiết về tình hình đầu tư vào tài sản trong
hai năm 2013, 2014 có thể thấy công ty đang mở rộng quy mô kinh doanh
trong đó có sự thay đổi về tỷ trọng tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Do đặc
trưng của công ty là một công ty xây dựng và cho thuê máy móc thiết bị nên
tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng tài sản của công ty. Công ty
đang thực hiện chính sách tín dụng thương mại nới lỏng hơn với khách hàng
nhằm tăng khả năng cạnh tranh và uy tín thương mại nên phần vốn mà công
ty bị chiếm dụng có xu hướng giảm. Công ty cần chú ý theo dõi thường xuyên
khoản bị chiếm dụng này để không làm lãng phí vốn, ảnh hưởng xấu tới kết
quả hoạt động kinh doanh. Hàng tồn kho cũng tăng khá mạnh nên công ty
cũng cần chú ý để đảm bảo hàng hóa không bị tồn đọng quá lâu làm ảnh
hưởng tới kết quả kinh doanh của công ty.
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
46
2.2.3.Vềtìnhhìnhhuyđộngvàsửdụngvốnbằngtiềncủacôngty.
2.2.3.1.Đánh giá tình hình huyđộng và sử dụng nguồn vốn của công ty
Qua bảng 2.7 và 2.8 ta có đánh giá về tình hình huy động và sử dụng
nguồn vốn của công ty trong năm như sau.
Huy động nguồn tài trợ
Tình hình diễn biến nguồn tiền của công ty trong hai năm có cơ cấu khác
nhau hoàn toàn. Trong khi năm 2013 thì nguồn tiền tăng chủ yếu là do nguồn
vốn tăng (chiếm 92,05%), còn năm 2014 thì nguồn vốn tăng chỉ còn chiếm
24,33% và thay vào đó là lượng tài sản giảm chiếm 75,67%.
- Nguồn vốn tăng:
Trong năm 2013 thì nguồn vốn tăng mạnh là do lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối tăng 6.496 triệu đồng, cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh của
công ty trong năm rất tốt. Bên cạnh đó nguồn vốn còn tăng do tăng cường nợ
vay ngắn hạn để mở rộng việc kinh doanh của công ty. Trong khi đó năm
2014 nguồn vốn tăng chủ yếu là do phải trả cho người bán tăng và tăng nợ
vay dài hạn. Phải trả cho người bán tăng mạnh cuối năm là do công ty đã mua
thêm nhiều hàng hóa nhập kho, phải trả tăng chứng tỏ công ty tăng chiếm
dụng được của nhà cung cấp.
- Tài sản giảm:
Năm 2013 thì lượng tài sản giảm chiếm tỷ trọng rất nhỏ chỉ là 7,95 %, tài
sản chỉ giảm một ít ở tiền và hao mòn lũy kế. Trong khi đó năm 2014 thì tài
sản đã giảm mạnh. Việc tài sản giảm mạnh chủ yếu là do.
 Phải thu của khách hàng giảm 3,910 triệu đồng. Phải thu của khách
hàng giảm mạnh do chính sách thu hồi nợ của công ty đang tốt hơn,các khoản
nợ khó đòivà các khoản bảo hành công trình đến hạn đã thu hồi được.
 Tài sản ngắn hạn khác giảm mạnh 5,012 triệu đồng là do chi phí sản
xuất kinh doanh dở dang đầu năm đã được quyết toán hết chuyển thành hàng
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
47
hóa sau khi công trình hoàn thành. Bên cạnh đó thì trong năm 2014 tài sản
còn giảm do hao mòn 1,374 triệu đồng và chi phí xây dựng dơ dang giảm 600
triệu đồng (do hoàn thành công trình khách sạn Văn Hoa 6).
Sử dụng nguồn tài trợ.
Việc sử dụng tiền trong hai năm đều do tài sản tăng là chủ yếu.
- Nguồn vốn giảm: Trong năm 2013 thì nguồn vốn chỉ giảm nhẹ do giảm
363 triệu đồng vay dài hạn, còn trong năm 2014 nguồn vốn giảm do thuế và
các khoản phải nộp Nhà nước giảm. Nguyên nhân của việc giảm thuế là trong
công ty đã đóng trước thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế GTGT được khấu
trừ nhiều hơn, điều này chứng tỏ công ty đã tuân thủ rất tốt pháp luật về thuế.
- Tài sản tăng:
 Năm 2013 tài sản tăng chủ yếu do tăng nguyên giá tài sản cố định (do
công ty đã xây dựng thêm các khu nhà bán hàng). Ngoài ra tài sản còn tăng do
phải thu của khách hàng tăng, công ty thu hồi nợ chưa tốt và do công ty đang
mở rộng kinh doanh thêm một vài mặt hàng như thép, xi măng. Cuối cùng tài
sản tăng do tăng chi phí xây dựng dở dang trong năm công ty tiền hành xây
thêm khách sạn Văn Hoa 6.
 Năm 2014 thì tài sản tăng ngoài việc do đầu tư máy móc thiết bị và
phương tiện vận tải thì còn do hàng tồn kho tăng 5.936 triệu đồng. Hàng tồn
kho tăng cuối năm 2014 là do công ty hoàn thành xong công trình Trạm trộn
bê tông thương phẩm Việt Hàn, công trình xử lý nước thải nhà máy Nhiệt
Điện Nghi Sơn 1. Ngoài ra thì tiền cũng tăng 154 triệu đồng và thuế được
khấu hao tăng 121 triệu đồng.
Kết luận, qua phân tích ta thấy trong năm 2014 diễn biến nguồn tiền
cũng như sử dụng tiền của công ty diễn ra mạnh mẽ hơn rất nhiều so với năm
2013. Trong khi diễn biến nguồn tiền năm 2013 là 8,747 triệu đồng thì năm
2014 là 14,400 triệu đồng, cho thấy tình hình huy động và sử dụng nguồn t ài
Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính
SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07
48
trợ của công ty đang ngày càng mở rộng hơn. Nhìn chung việc huy động và
sử dụng nguồn tài trợ của công ty là hợp lý.
2.2.3.2.Phântích cơ cấu vốn bằng tiền
Trong cả hai năm 2013 và năm 2014 thì tiền và tương đương tiền đều
chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng tài sản, chỉ khoảng 2% đến 4%. Nguyên nhân
của việc này xuất phát trực tiếp từ đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty là
kinh doanhvật liệu xây dựngnên lượng tiền đểđứng yên là không nhiều.
Trong năm 2013 tiền và tương đương tiền giảm từ 672 triệu đồng xuống
còn 575 triệu đồng. Nguyên nhân là cuối năm lượng tiền mặt tồn quỹ đã giảm
100 triệu đồng. Trong khi đó tiền gửi ngân hàng tăng thêm 4 triệu, làm cho cơ
cấu từng loại tiền cũng thay đổi. Tiền mặt giảm là do cuối năm công ty đã
thanh toán lương cho công nhân bằng tiền mặt.
Tiền năm 2013 giảm sang năm 2014 lại tăng thêm 154 triệu đồng. Tiền
năm 2014 tăng là do tiền mặt tăng 182 triệu đồng trong khi tiền gửi ngân hàng
lại giảm 65 triệu đồng. Cuối năm tiền mặt tăng là do công ty thu tiền hàng. Dù
công ty có kinh doanh vật liệu xây nhưng lĩnh vực chính vẫn là xây dựng và
cho thuê máy móc thiết bị nên công ty cần giữ một lượng tiền phù hợp hơn để
đảm bảo khả năng thanh toán và chi trả nợ.
2.2.4.Về tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty
2.2.4.1.Đánh giá tình hình công nợ
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, việc bị
chiếm dụng và đi chiếm dụng vốn luôn tồn tại do việc phát sinh các quan hệ
kinh tế giữa công ty với các đối tượng như nhà nước, khách hàng, nhà cung
cấp.... Phân tích tình hình công nợ sẽ đánh giá được vốn của doanh nghiệp bị
chiếm dụng như thế nào, và doanh nghiệp đã đi chiếm dụng vốn ra sao.
Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY
Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY
Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY
Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY
Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY
Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY
Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY
Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY
Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY
Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY
Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY
Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY
Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY
Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY
Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY
Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY
Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY
Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY
Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY
Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY
Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY
Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY
Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY
Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY
Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY
Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY
Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY
Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY
Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY
Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY
Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY
Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY

More Related Content

What's hot

Báo cáo thực tập tại công ty vận tải
Báo cáo thực tập tại công ty vận tảiBáo cáo thực tập tại công ty vận tải
Báo cáo thực tập tại công ty vận tải
Dương Hà
 
Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Hàng Tồn Kho Tại Công Ty Thiên Phú.docx
Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Hàng Tồn Kho Tại Công Ty Thiên Phú.docxPhân Tích Hoạt Động Quản Trị Hàng Tồn Kho Tại Công Ty Thiên Phú.docx
Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Hàng Tồn Kho Tại Công Ty Thiên Phú.docx
Zalo/Tele: 0973.287.149 Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói
 
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
haiha91
 

What's hot (20)

Hoàn thiện hoạt động logistics của Công Ty mua bán hàng hóa, 9đ
Hoàn thiện hoạt động logistics của Công Ty mua bán hàng hóa, 9đHoàn thiện hoạt động logistics của Công Ty mua bán hàng hóa, 9đ
Hoàn thiện hoạt động logistics của Công Ty mua bán hàng hóa, 9đ
 
Báo cáo thực tập Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty - sdt/ ZALO 093 189 2701
Báo cáo thực tập Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty - sdt/ ZALO 093 189 2701Báo cáo thực tập Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty - sdt/ ZALO 093 189 2701
Báo cáo thực tập Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty - sdt/ ZALO 093 189 2701
 
Thực trạng và giải pháp quản lý hàng tồn kho tại công ty cổ phần việt nam pha...
Thực trạng và giải pháp quản lý hàng tồn kho tại công ty cổ phần việt nam pha...Thực trạng và giải pháp quản lý hàng tồn kho tại công ty cổ phần việt nam pha...
Thực trạng và giải pháp quản lý hàng tồn kho tại công ty cổ phần việt nam pha...
 
Đề tài: Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Thông tin FPT
Đề tài: Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Thông tin FPTĐề tài: Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Thông tin FPT
Đề tài: Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Thông tin FPT
 
Thực trạng và biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, HOT
Thực trạng và biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, HOTThực trạng và biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, HOT
Thực trạng và biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, HOT
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty vận tải đường bộ
Đề tài: Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty vận tải đường bộĐề tài: Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty vận tải đường bộ
Đề tài: Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty vận tải đường bộ
 
Đề tài thực trạng quản lý hàng tồn kho công ty Pharusa, ĐIỂM CAO, HAY
Đề tài thực trạng quản lý hàng tồn kho công ty Pharusa, ĐIỂM CAO, HAYĐề tài thực trạng quản lý hàng tồn kho công ty Pharusa, ĐIỂM CAO, HAY
Đề tài thực trạng quản lý hàng tồn kho công ty Pharusa, ĐIỂM CAO, HAY
 
Báo cáo thực tập tại công ty vận tải
Báo cáo thực tập tại công ty vận tảiBáo cáo thực tập tại công ty vận tải
Báo cáo thực tập tại công ty vận tải
 
Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Hàng Tồn Kho Tại Công Ty Thiên Phú.docx
Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Hàng Tồn Kho Tại Công Ty Thiên Phú.docxPhân Tích Hoạt Động Quản Trị Hàng Tồn Kho Tại Công Ty Thiên Phú.docx
Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Hàng Tồn Kho Tại Công Ty Thiên Phú.docx
 
Đề tài thực tập công ty thương mại dịch vụ vận tải rất hay, bổ ích
Đề tài  thực tập công ty thương mại dịch vụ vận tải rất hay, bổ íchĐề tài  thực tập công ty thương mại dịch vụ vận tải rất hay, bổ ích
Đề tài thực tập công ty thương mại dịch vụ vận tải rất hay, bổ ích
 
Đề tài: Hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty vận tải Thúy Anh
Đề tài: Hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty vận tải Thúy AnhĐề tài: Hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty vận tải Thúy Anh
Đề tài: Hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty vận tải Thúy Anh
 
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
 
Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ logistics của chi nhánh công t...
Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ logistics của chi nhánh công t...Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ logistics của chi nhánh công t...
Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ logistics của chi nhánh công t...
 
Báo cáo thực tập khoa kế toán - tài chính HUTECH 9 điểm, 2017
Báo cáo thực tập khoa kế toán - tài chính HUTECH 9 điểm, 2017Báo cáo thực tập khoa kế toán - tài chính HUTECH 9 điểm, 2017
Báo cáo thực tập khoa kế toán - tài chính HUTECH 9 điểm, 2017
 
Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần tập đoàn hòa phát
Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần tập đoàn hòa phátPhân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần tập đoàn hòa phát
Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần tập đoàn hòa phát
 
Đề tài: Phân tích hoạt động xuất nhập khẩu tại công ty Rau Qủa, HAY!
Đề tài: Phân tích hoạt động xuất nhập khẩu tại công ty Rau Qủa, HAY!Đề tài: Phân tích hoạt động xuất nhập khẩu tại công ty Rau Qủa, HAY!
Đề tài: Phân tích hoạt động xuất nhập khẩu tại công ty Rau Qủa, HAY!
 
Bài tập chương 1
Bài tập chương 1Bài tập chương 1
Bài tập chương 1
 
Đề tài: Hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty xếp dỡ vận tải
Đề tài: Hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty xếp dỡ vận tảiĐề tài: Hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty xếp dỡ vận tải
Đề tài: Hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty xếp dỡ vận tải
 
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty LOGICTICS!
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty LOGICTICS!Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty LOGICTICS!
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty LOGICTICS!
 
Tổ chức thực hiện nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu, HAY!
Tổ chức thực hiện nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu, HAY!Tổ chức thực hiện nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu, HAY!
Tổ chức thực hiện nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu, HAY!
 

Similar to Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY

Similar to Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY (20)

Đề tài: Cải thiện tài chính tại công ty Thương mại Vận tải Văn Hoa
Đề tài: Cải thiện tài chính tại công ty Thương mại Vận tải Văn HoaĐề tài: Cải thiện tài chính tại công ty Thương mại Vận tải Văn Hoa
Đề tài: Cải thiện tài chính tại công ty Thương mại Vận tải Văn Hoa
 
Luận văn: Quản trị vốn kinh doanh tại Công ty xây dựng Hòa Bình
Luận văn: Quản trị vốn kinh doanh tại Công ty xây dựng Hòa BìnhLuận văn: Quản trị vốn kinh doanh tại Công ty xây dựng Hòa Bình
Luận văn: Quản trị vốn kinh doanh tại Công ty xây dựng Hòa Bình
 
Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính tại công ty Cổ phần Đầu tư TXT - Gửi mi...
Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính tại công ty Cổ phần Đầu tư TXT - Gửi mi...Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính tại công ty Cổ phần Đầu tư TXT - Gửi mi...
Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính tại công ty Cổ phần Đầu tư TXT - Gửi mi...
 
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty TNHH TM Khánh Mai, HAY
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty TNHH TM Khánh Mai, HAYĐề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty TNHH TM Khánh Mai, HAY
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty TNHH TM Khánh Mai, HAY
 
Đề tài: Cải thiện quản trị vốn lưu động tại công ty TNHH Aiden
Đề tài: Cải thiện quản trị vốn lưu động tại công ty TNHH AidenĐề tài: Cải thiện quản trị vốn lưu động tại công ty TNHH Aiden
Đề tài: Cải thiện quản trị vốn lưu động tại công ty TNHH Aiden
 
Đề tài: Cải thiện tình hình tài chính của Công ty Xây dựng số 2
Đề tài: Cải thiện tình hình tài chính của Công ty Xây dựng số 2Đề tài: Cải thiện tình hình tài chính của Công ty Xây dựng số 2
Đề tài: Cải thiện tình hình tài chính của Công ty Xây dựng số 2
 
Đề tài: Sử dụng vốn kinh doanh của Công ty TNHH Hòa Hiệp, 9đ
Đề tài: Sử dụng vốn kinh doanh của Công ty TNHH Hòa Hiệp, 9đĐề tài: Sử dụng vốn kinh doanh của Công ty TNHH Hòa Hiệp, 9đ
Đề tài: Sử dụng vốn kinh doanh của Công ty TNHH Hòa Hiệp, 9đ
 
Quản trị sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Bạch Đằng, 9đ
Quản trị sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Bạch Đằng, 9đQuản trị sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Bạch Đằng, 9đ
Quản trị sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Bạch Đằng, 9đ
 
Giải pháp tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty Nam Á, HAY
Giải pháp tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty Nam Á, HAYGiải pháp tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty Nam Á, HAY
Giải pháp tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty Nam Á, HAY
 
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại tổng công ty đầu tư Hà Thanh, HAY - Gửi miễ...
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại tổng công ty đầu tư Hà Thanh, HAY - Gửi miễ...Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại tổng công ty đầu tư Hà Thanh, HAY - Gửi miễ...
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại tổng công ty đầu tư Hà Thanh, HAY - Gửi miễ...
 
ĐỀ TÀI : THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ HÀ THANH
ĐỀ TÀI : THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ HÀ THANHĐỀ TÀI : THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ HÀ THANH
ĐỀ TÀI : THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ HÀ THANH
 
Đề tài: Quản lý vốn tồn kho tại Công ty Xây dựng công trình thủy
Đề tài: Quản lý vốn tồn kho tại Công ty Xây dựng công trình thủyĐề tài: Quản lý vốn tồn kho tại Công ty Xây dựng công trình thủy
Đề tài: Quản lý vốn tồn kho tại Công ty Xây dựng công trình thủy
 
Quản trị vốn kinh doanh tại công ty xây dựng vận tải Kim Long, HAY
Quản trị vốn kinh doanh tại công ty xây dựng vận tải Kim Long, HAYQuản trị vốn kinh doanh tại công ty xây dựng vận tải Kim Long, HAY
Quản trị vốn kinh doanh tại công ty xây dựng vận tải Kim Long, HAY
 
Luận văn: Quản trị vốn kinh doanh tại công ty TNHH Phùng Hưng
Luận văn: Quản trị vốn kinh doanh tại công ty TNHH Phùng HưngLuận văn: Quản trị vốn kinh doanh tại công ty TNHH Phùng Hưng
Luận văn: Quản trị vốn kinh doanh tại công ty TNHH Phùng Hưng
 
Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Kinh Đô
Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Kinh ĐôLuận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Kinh Đô
Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Kinh Đô
 
Tăng cường quản trị vốn lưu động tại Công ty Thương mại Lam Giang - Gửi miễn ...
Tăng cường quản trị vốn lưu động tại Công ty Thương mại Lam Giang - Gửi miễn ...Tăng cường quản trị vốn lưu động tại Công ty Thương mại Lam Giang - Gửi miễn ...
Tăng cường quản trị vốn lưu động tại Công ty Thương mại Lam Giang - Gửi miễn ...
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Agribank - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Agribank - Gửi miễn phí ...Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Agribank - Gửi miễn phí ...
Đề tài: Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Agribank - Gửi miễn phí ...
 
Đề tài: Biện pháp cải thiện tài chính tại Công ty xây dựng Đông Anh
Đề tài: Biện pháp cải thiện tài chính tại Công ty xây dựng Đông AnhĐề tài: Biện pháp cải thiện tài chính tại Công ty xây dựng Đông Anh
Đề tài: Biện pháp cải thiện tài chính tại Công ty xây dựng Đông Anh
 
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty công Nghiệp Chính Xác
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty công Nghiệp Chính XácHiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty công Nghiệp Chính Xác
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty công Nghiệp Chính Xác
 
Luận văn: Tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty in Tài Chính - Gửi miễn...
Luận văn: Tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty in Tài Chính - Gửi miễn...Luận văn: Tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty in Tài Chính - Gửi miễn...
Luận văn: Tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty in Tài Chính - Gửi miễn...
 

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default (20)

Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAYKhóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAYBài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDVBài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
 
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAYBáo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
 
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAYKhóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAYBài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAYBài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAYTiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAYBài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAYBài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAYBài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAYBài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAYTiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAYBài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂMBài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
 
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAYBài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAYBài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAYBài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
 
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayTiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
 
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAYTiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
 

Recently uploaded

C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnhC.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
BookoTime
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
levanthu03031984
 

Recently uploaded (20)

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnhC.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
C.pptx. Phát hiện biên ảnh trong xử lý ảnh
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Luận văn: Đánh giá tình hình tài chính tại công ty vận tải biển, HAY

  • 1. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 1 LỜI CAM ĐOAN “Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của Công ty TNHH Xây dựng Thương mại Vận tải Văn Hoa” Tác giả luận văn tốt nghiệp (Ký và ghi rõ họ tên) TẢI MIỄN PHÍ KẾT BẠN ZALO:0917 193 864 DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN CHẤT LƯỢNG WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864 MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM
  • 2. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 2 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................................i MỤC LỤC.............................................................................................................................2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................5 DANH MỤC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ........................................................................................6 LỜI MỞ ĐÂU.......................................................................................................................7 CHƯƠNG 1 ........................................................................................................................10 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP..............................................................................................................................10 1.1.TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP................................................................................................ 10 1.1.1.Tài chính doanh nghiệp và quyết định tài chính doanh nghiệp ...... 10 1.1.1.1.Khái niệm tài chính doanh nghiệp ......................................... 10 1.1.1.2.Các quyết định tài chính doanh nghiệp................................... 11 1.1.2.Quản trị tài chính doanh nghiệp................................................... 14 1.1.2.1.Khái niệm quản trị tài chính doanh nghiệp............................. 14 1.1.2.2.Vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp ............................ 15 1.1.2.3.Nội dung của quản trị tài chính doanh nghiệp......................... 17 1.1.2.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị tài chính doanh nghiệp.... 18 1.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP. 20 1.2.1.Khái niệm, mục tiêu đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp. .......................................................................................................... 20 1.2.1.1.Khái niệm............................................................................. 20 1.2.1.2.Mục tiêu đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp........ 20 1.2.2.Nội dung đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp............. 22 1.2.2.1.Tình hình huy động vốn của doanh nghiệp............................. 22 1.2.2.2.Tình hình đầu tư và sử dụng vốn của doanh nghiệp. ............... 25 1.2.2.3.Tình hình huy động và sử dụng vốn bằng tiền của doanh nghiệp. ....................................................................................................... 25 1.2.2.4.Tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.. 27
  • 3. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 3 1.2.2.5.Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh......................................... 30 1.2.2.6.Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.......................................... 32 CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VẬN TẢI VĂN HOA................................................................35 2.1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VẬN TẢI VĂN HOA................... 35 2.1.1.1.Giới thiệu chung................................................................... 35 2.1.1.2.Lịch sử hình thành................................................................ 35 2.1.2.Đặc điểm hoạt động của công ty.................................................. 36 2.1.2.1.Chức năng, ngành nghề kinh doanh của công ty..................... 36 2.1.2.2.Sản phẩm chủ yếu................................................................. 36 2.1.2.3.Tổ chức bộ máy quản lý........................................................ 36 2.1.2.4.Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty.......................... 38 2.1.2.5.Những thuận lợi khó khăn trong quá trình hoạt động của công ty ....................................................................................................... 39 2.2.ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VẬN TẢI VĂN HOA....................................... 40 2.2.1.Về tình hình huy động vốn của công ty....................................... 40 2.2.1.1.Đánh giá biến động nguồn vốn và kết cấu nguồn vốn............. 40 2.2.1.2.Đánh giá hoạt động tài trợ của doanh nghiệp.......................... 43 2.2.3.Về tình hình huy động và sử dụng vốn bằng tiền của công ty........ 46 2.2.3.1.Đánh giá tình hình huy động và sử dụng nguồn vốn của công ty ....................................................................................................... 46 2.2.3.2.Phân tích cơ cấu vốn bằng tiền .............................................. 48 2.2.4.1.Đánh giá tình hình công nợ ................................................... 48 2.2.4.2.Đánh giá khả năng thanh toán ............................................... 52 2.2.5.Về hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của công ty........................ 54 2.2.6.Về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty......................... 56 2.2.6.1.Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh............................ 56
  • 4. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 4 2.3.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VẬN TẢI VĂN HOA............. 59 2.3.1.Những mặt tích cực. ................................................................... 59 2.3.2.Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân ....................................... 60 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VẬN TẢI VĂN HOA ..............................................................................................................................................63 3.1.MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI..................................................................... 63 3.1.1.Bối cảnh kinh tế - xã hội............................................................. 63 3.1.1.1.Bối cảnh kinh tế xã hội toàn cầu............................................ 63 3.1.1.2.Bối cảnh kinh tế - xã hội trong nước...................................... 63 3.1.2.Mục tiêu và định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới. 64 3.1.2.1.Mục tiêu của công ty trong thời gian tới................................. 64 3.2. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CÁI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY....................................................................... 67 3.2.1 Xây dựng cơ cấu nguồn vốn mục tiêu và cách thức huy động vốn 67 3.2.2 .Đẩy mạnh công tác thanh toán, giảm thiểu vốn bị chiếm dụng. .... 70 3.2.3. Quản lý hàng tồn kho hiệu quả................................................... 72 3.2.4. Tìmkiếm các thị trường mới, sản phẩm mới và đẩy nhanh tiêu thụ sản phẩm để tăng doanh thu................................................................. 73 3.2.5. Nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính trong doanh nghiệp ................................................................................................ 74 3.3.ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP ............................................ 75 KẾT LUẬN.........................................................................................................................77
  • 5. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích DN Doanh nghiệp DTT Doanh thu thuần GTGT Giá trị gia tăng HĐKD Hoạt động kinh doanh LNST Lợi nhuận sau thuế LNTT Lợi nhuận trước thuế SXKD Sản xuất kinh doanh TCDN Tài chính doanh nghiệp TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ Tài sản cố định TSDH Tài sản dài hạn TSLĐ Tài sản lưu động TSNH Tài sản ngắn hạn VCĐ Vốn cố định VCSH Vốn chủ sở hữu VKD Vốn kinh doanh VLĐ Vốn lưu động XD TM VT Xây dựng Thương mại Vận tải
  • 6. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 6 DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 2.1 Cơ cấunguồn vốn công ty Bảng 2.1 Diễn biến nguồn vốn năm 2013 Bảng 2.2 Diễn biến nguồn vốn năm 2014 Bảng 2.3 Diễn biến hoạt động tài trợ của công ty năm 2013 Bảng 2.4 Diễn biến hoạt động tài trợ của công ty năm 2014 Bảng 2.5 Tình hình đầu tư và sử dụng vốn năm 2013 Bảng 2.6 Tình hình đầu tư và sử dụng vốn năm 2014 Bảng 2.7 Diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2013 Bảng 2.8 Diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2014 Bảng 2.9 Cơ cấucác loại tiền Bảng 2.10 Biến động vốn bằng tiền qua các năm Bảng 2.11 Quy mô công nợ năm 2013 Bảng 2.12 Quy mô công nợ năm 2014 Bảng 2.13 Đánh giá tình hình công nợ Bảng 2.14 Đánh giá tình hình công nợ Bảng 2.15 Đánh giá khả năng thanh toán Bảng 2.16 Đánh giá khả năng thanh toán Bảng 2.17 Hiệu suấtsử dụng vốn kinh doanh Bảng 2.18 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Bảng 2.19 Phân tích Dupont Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu kế hoạchnăm 2015
  • 7. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 7 LỜI MỞ ĐÂU 1.Tính cấp thiết của đề tài. Cạnh tranh là bản chất vốn có của nền kinh tế thị trường, nền kinh tế này càng phát triển mạnh mẽ thì cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Việt Nam là nước có nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa cùng với việc ngày càng mở rộng hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu thì cũng không thể tránh khỏi vòng xoáy cạnh tranh đó. Để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển bền vững trong nền kinh tế thị trường thì chính bản thân các doanh nghiệp phải nỗ lực không ngừng, tận dụng những lợi thế sẵn có của mình cũng như nhanh chóng nắm bắt các cơ hội trên thị trường. Trong tình hình thực tế hiện nay, với tình hình kinh tế diễn biến vô cùng phức tạp đã có không ít doanh nghiệp gặp khó khăn trong vấn đề huy động vốn, sử dụng vốn làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả thậm chỉ không đảm bảo được hoạt động sản xuất kinh doanh gây ảnh hưởng rất lớn đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Trong hoạt động kinh doanh mỗi doanh nghiệp phải xử lý hàng loạt các vấn đề tài chính như: nên đầu tư vào đâu, số lượng bao nhiêu, huy động vốn từ nguồn nào, quản lý và sử dụng vốn ra sao để bảo tồn và phát triển vốn đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động có lợi nhuận. Hoạt động trong nền kinh tế thị trường với tốc độ biến động chóng mặt và đầy những yếu tố rủi ro, các nhà quản lý doanh nghiệp luôn phải cẩn trọng khi đưa ra những quyết định. Dù chỉ có một sai lầm nhỏ trong quyết định tài chính thì cũng có thế khiến doanh nghiệp phải trả một cái giá đắt. Vậy các nhà quản trị doanh nghiệp phải dựa vào đâu để đưa ra đưa ra các quyết định tài chính doanh nghiệp. Một trong những cơ sở để có thể giúp nhà quản trị đưa ra được các quyết định đúng đắn đó là dựa trên các phân tích tài chính từ
  • 8. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 8 chính những số liệu từ hoạt động trong quá khứ của doanh nghiệp. Để phân tích được tình hình tài chính thì nhà quản lý phải thu nhập và xử lý thông tin thông qua các báo cáo tài chính cũng như xem xét bối cánh kinh tế xã hội để đưa ra được các quyết định tài chính đúng đắn nhất để tối đa hóa giá trị của doanh nghiệp. Xuất phát từ ý nghĩa của việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH Xây dựng Thương mại Vận tải Văn Hoa, em đã nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này nên em đã chọn đề tài: “Đánh giá tình hình tài chính và các biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty TNHH Xây dựng Thương mại Vận tải Văn Hoa”. 2.Đốitượng và mục đích nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu là thực trạng tình hình tài chính của Công ty TNHH Xây dựng Thương mại Vận tải Văn Hoa trong những năm gần đây. Mục đích nghiên cứu: mục đích nghiên cứu của đề tài này là dựa trên thông tin, số liệu về tình hình tài chính của doanh nghiệp tiến hành phân tích tài chính để thấy những mặt tích cực cần phát huy cũng như những tồn tại cần khắc phục để từ đó đưa ra những giải pháp cụ thể để cải thiện tình hình tài chính của công ty tại công ty TNHH Xây dựng Thương mại Vận tải Văn Hoa. 3.Phạmvi nghiên cứu. Về không gian: nghiên cứu thực trạng tài chính và các biện pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty TNHH XD TM VT Văn Hoa. Về thời gian: Tình hình tài chính của công ty năm 2012, 2013 và 2014. 4.Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin, phương pháp điều tra thống kê so sánh, phân tích tài chính, dự báo đồng thời kết hợp quan sát thực tế
  • 9. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 9 5.Kết cấuđề tài. Kết cấu luận văn gốm 3 phần: Chương 1: Những lý luận chung về đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp Chương 2: Đánh giá thực trạng tài chính tại công ty TNHH Xây dựng Thương mại Vận tải Văn Hoa trong thời gian qua Chương 3: Các giải pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty TNHH Xây dựng Thương mại Vận tải Văn Hoa Do thời gian thực tập, điều kiện nghiên cứu và trình độ hiểu biết của em còn hạn chế nên trong luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhân được sự góp ý của các thầy cô, các bạn sinh viên và tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty TNHH XD TM VT Văn Hoa để luận văn của em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của TS. Phạm Thị Thanh Hòa, các thầy cô trong khoa Tài chính doanh nghiệp cùng các cô chú anh chị trong công ty TNHH XD TM VT Văn Hoa đã tạo điều kiện cho em hoàn thành bài luận văn cuối khóa này. Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên Nguyễn Thị Hải
  • 10. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 10 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP. 1.1.1.Tàichínhdoanhnghiệpvàquyếtđịnhtàichínhdoanhnghiệp - 1.1.1.1.Kháiniệm tài chính doanh nghiệp Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế thực hiện các hoạt động sản xuất, cung ứng hàng hóa cho người tiêu dùng qua thị trường nhằm mục đích sinh lời. Quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng là quá trình kết hợp các yếu tố đầu vào như nhà xưởng, thiết bị, nguyên vật liệu....và sức lao động để tạo ra yếu tố đầu ra là hàng hóa và tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận. Trong nền kinh tế thị trường để có các yếu tố đầu vào đòi hỏi doanh nghiệp phải có lượng vốn tiến tệ nhất định. Với từng loại hình pháp lý tổ chức, doanh nghiệp có phương thức thích hợp tạo lập số vốn tiền tệ ban đầu; từ số vốn tiền tệ đó doanh nghiệp mua sắm máy móc thiết bị, nguyên vật liệu... Sau khi sản xuất xong, doanh nghiệp thực hiện bán hàng hóa và thu được tiền bán hàng. Từ số tiền bán hàng, doanh nghiệp sử dụng để bù đắp các khoản chi phí vật chất đã tiêu hao, trả tiền công cho người lao động, các khoản chi phí khác, nộp thuế cho Nhà nước và phần còn lại là lợi nhuận sau thuế. Từ số lợi nhuận sau thuế này doanh nghiệp tiếp tục phân phối cho các mục đích có tính chất tích lũy và tiêu dùng. Như vậy, quá trình hoạt động của doanh nghiệp cũng là quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ hợp thành hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Trong quá trình đó đã làm phát sinh tạo ra sự vận động của các dòng tiền bao hàm dòng tiền ra, dòng tiền vào gắn liền với hoạt động đầu tư và hoạt động kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp
  • 11. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 11 Bên trong quá trình tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ của doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị hợp thành các quan hệ tài chính của doanh nghiệp và bao hàm các quan hệ tài chính chủ yếu sau: quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với Nhà nước, quan hệ tài chính giữa DN với các chủ thế kinh tế và các tổ chức xã hội khác Như vậy khái niệm tài chính doanh nghiệp có thể xét trên hai phương diện Xét về bản chất, tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị nảy sinh gắn liền với hoạt động tạo lập, sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Xét về hình thức, tài chính doanh nghiệp là các quỹ tiền tệ trong quá trình tạo lập, phân phối, sử dụng và vận động gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp. - 1.1.1.2.Cácquyếtđịnh tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp thực chất quan tâm nghiên cứu ba quyết định chủ yếu, đó là quyết định đầu tư, quyết định nguồn vốn và quyết định phân phối lợi nhuận Quyết định đầu tư: là những quyết định liên quan đến tổng giá trị tài sản và giá trị từng bộ phận tài sản (tài sản cố định và tài sản lưu động). Quyết định đầu tư ảnh hưởng đến bên trái (phần tài sản) của bảng cân đối kế toán. Các quyết định đâu tư chủ yếu của doanh nghiệp bao gồm: - Quyết định đầu tư tài sản lưu động: quyết định tồn quỹ, quyết định tồn kho, quyết định chính sáchbán hàng, quyết định đâu tư tài chính ngắn hạn... - Quyết định đầu tư tài sản cố định: quyết định mua săm tài sản cố định, quyết định đầu tư dự án, quyết định đầu tư tài chính dài hạn...
  • 12. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 12 - Quyết định quan hệ cơ cấu giữa đầu tư tài sản lưu động và đầu tư tài sản cố định. Quyết định sử dụng đòn bấy kinh doanh, quyết định điểm hòa vốn. Quyết định đầu tư được xem là quyết định quan trọng nhất trong các quyết định tài chính của doanh nghiệp bởi nó tạo ra giá trị của doanh nghiệp. Một quyết định đầu tư đúng sẽ góp phần làm tăng giá trị doanh nghiệp, qua đó làm tăng giá trị tài sản cho chủ sỡ hữu, ngược lại một quyết định đàu tư sai sẽ làm tổn thất giá trị doanh nghiệp dẫn tới thiệt hại tài sản cho chủ sở hữu doanh nghiệp. Quyết định huy động vốn: là những quyết định liên quan đến việc lựa chọn nguồn vốn nào để cung cấp cho các quyết định đầu tư. Quyết định nguồn vốn tác động đến bên phải bảng cân đối kế toán (phần nguồn vốn). Các quyết định huy động vốn chủ yếu của doanh nghiệp bao gồm: - Quyết định huy động vốn ngắn hạn: quyết định vay ngắn hạn hay sử dụng tín dụng thương mại. - Quyết định huy động vốn dài hạn: quyết định sử dụng nợ dài hạn thông qua vay dài hạn ngân hàng hay phát hành trái phiếu công ty, quyết định pháp hành vốn cổ phần ( cố phần phổ thông hay cổ phần ưu đãi); quyết định giữa cơ câu giữa nợ và vốn chủ sở hữu (đòn bấy tài chính); quyết định vay để mua, hay thuê tài sản,... - Quyết định phân chia lợi nhuận: gắn liền với quyết định về phân chia cổ tức hay chính sách cổ tức của doanh nghiệp. Các nhà quản trị tài chính sẽ phải lựa chọn giữa việc sử dụng phần lớn lợi nhuận sau thuế để chia cố tức, hay là giữ lại để tái đầu tư. Những quyết định này liên quan đến việc doanh nghiệp nên thao đuổi một chính sách cổ tức như thế nào và liệu chính sách cổ tức đó có tác động như thế nào đến giá trị doanh nghiệp hay giá cổ phiếu của công ty trên thị trường không
  • 13. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 13 Ngoài ba quyết định chủ yếu trong tài chính doanh nghiệp như trên còn rất nhiều loại quyết định khác liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như quyết định mua bán sát nhập doanh nghiệp, quyết định phòng ngữa rủi ro tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh,... Căn cứ vào thời gian thực hiện có thể chia thành 2 nhóm là quyết định tài chính dài hạn và quyết định tài chính trong ngắn hạn Quyết định tài chính dài hạn: là những quyết định có tính chất chiến lược, có sự ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.. Quyết định tài chính dài hạn bao gồm: - Quyết định đầu tư dài hạn: là quyết định lựa chọn doanh nghiệp nên đầu tư vào những cơ hội, hay những dự án đầu tư nào trong điều kiện nguồn lực tài chính có giới hạn để tối đa hóa giá trị cho chủ sở hữu Thông thường, các cơ hội đầu tư có nguy cơ rủi ro cao thường mang lại tỷ suất sinh lời cao và ngược lại - Quyết định huy động vốn dài hạn: là quyết định lựa chọn nên huy động vốn từ nguồn nào, với quy mô bao nhiêu để tối đa hóa giá trị cho chủ sở hữu - Quyết định về chính sách phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp: Là quyết định lựa chọn nên dành bao nhiêu lợi nhuận để chia cho chủ sở hữu, dành bao nhiêu lợi nhuận để tái đầu tư trở lại doanh nghiệp nhằm tối đa hóa giá trị cho chủ sở hữu. Quyết định tài chính ngắn hạn: Là những quyết định có tính chất tác nghiệp, ảnh hưởng không lớn tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp; vì vậy người ta còn gọi là các quyết định tài chính chiến thuật. Tính hợp lý và đúng đắn của các quyết định này có ảnh hưởng nhất định đến rủi ro và lợi ích cho doanh nghiệp, cũng như cho chủ sở hữu doanh nghiệp. Các quyết định tài chính ngắn hạn bao gồm:
  • 14. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 14 - Quyết định dự trữ vốn bằng tiền: khi doanh nghiệp dự trữ vốn bằng tiền sẽ đảm bảo cho hoạt động thanh toán, chi trả nhằm thực hiện nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp với các chủ thế khác được thuận lợi, hạn chế rủi ro trong quá trình hoạt động. Tuy nhiên, việc dự trữ vốn bằng tiền sẽ làm tăng chi phí cơ hội của vốn và tăng nguy cơ rủi ro do tiền có thể bị mất giá do lạm phát, hay do thay đổi tỷ giá gây ra. - Quyết định về nợ phải thu: khi doanh nghiệp bán chịu sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh dẫn đến tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Tuy nhiên, bán chịu sẽ làm gia tăng phải thu dẫn đến ứ đọng vốn và doanh nghiệp có thể gặp rủi ro không thu hồi được công nợ. - Quyết định về chiết khấu thanh toán: việc áp dụng chiết khấu thanh toán sẽ giúp doanh nghiệp thu hồi nhanh tiền bán hàng, giảm nhu cầu vốn dẫn đến giảm bớt chi phí sử dụng vốn. Tuy vậy, do thực hiện chiết khấu cho khách hàng nên lợi nhuận bán hàng của doanh nghiệp có thể bị sụt giảm. - Quyết định về dự trữ hàng tồn kho: việc duy trì tồn kho dự trữ sẽ giảm thiểu rủi ro gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh; nhưng nó lại làm tăng chi phí cơ hội và chi phí lưu giữ, bảo quản...làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp. - Các quyết định tài chính ngắn hạn khác: như quyết định về khấu hao tài sản cố định, quyết định trích lập quỹ dự phòng, quyết định về thanh toán.. cũng luôn tạo ra mối quan hệ giữa lợi ích và rủi ro cho doanh nghiệp nói chung và cho chủ sở hữu doanh nghiệp nói riêng. 1.1.2.Quảntrịtàichínhdoanhnghiệp - 1.1.2.1.Kháiniệm quản trị tài chính doanh nghiệp Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn đưa ra quyết định và tổ chức thực hiện các quyết định tài chính nhằm đạt được các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp. Do các quyết định tài chính của doanh nghiệp gắn
  • 15. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 15 liền với việc tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, vì vậy quản trị tài chính doanh nghiệp còn được nhìn nhận là quá trình hoạch định, tổ chức thực hiên, điều chỉnh và kiểm soát quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ đáp ứng nhu cầu hoạt động của doanh nghiệp. Quản trị tài chính doanh nghiệp bao gồm các hoạt động của người quản lý liên quan đến việc đầu tư, mua sắm, tài trợ và quản lý tài sản của doanh nghiệp nhằm đạt được các mục tiêu đề ra. Có thể thấy rằng quản trị tài chính doanh nghiệp liên quan đến ba loại quyết định chính: Quyết định đầu tư, quyết định huy động vốn và quyết định phân phối lợi nhuận làm ra, sao cho có lợi nhất cho các chủ sở hữu doanh nghiệp. - 1.1.2.2.Vaitrò của quản trị tài chính doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thành công hay thất bại là do công tác quản trị tài chính doanh ngiệp bởi vì quản trị tài chính có quan hệ chặt chẽ với quản trị doanh nghiệp, hầu hết mọi quyết định khác đều dựa vào kết quả rút ra từ đánh giá về mặt tài chính trong quản trị tài chính doanh nghiệp. Vì vậy có thể thấy quản trị tài chính doanh nghiệp đóng vai trò như sau: Huy động vốn đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp diễn ra bình thường và liên tục Vốn tiền tệ là tiền đề cho hoạt động của doanh nghiệp, thường xuyên nảy sinh các nhu cầu vốn ngắn hạn và dài hạn cho hoạt động kinh doanh thường xuyên, cũng như hoạt động đầu tư phát triển của doanh nghiệp. Nếu không huy động kịp thời và đủ vốn sẽ khiến cho các hoạt động của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn hoặc không triển khai được. Do vậy, việc đảm bảo cho các
  • 16. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 16 hoạt động của doanh nghiệp được tiến hành bình thường, liên tục phụ thuộc rất lớn vào việc tổ chức huy động vốn của tài chính doanh nghiệp. Nhà quản trị tài chính trên cơ sở xem xét tình hình thị trường tài chính, nhu cầu vốn và điều kiện cụ thể của doanh nghiệp, từ đó đưa ra quyết định tối ưu nhất trong việc tổ chức huy động các nguồn đáp ứng nhu cầu cho các hoạt động của doanh nghiệp. Một chính sách tài trợ đúng đắn không những giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro tài chính, mà còn tác động rất lớn đến việc thực hiện mục tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp. Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Với việc lựa chọn dự án đầu tư tối ưu trên cơ sở cân nhắc, so sánh giữa tỷ suất sinh lời, chiphí huy động vốn và mức độ rủi ro của dự án đầu tư… nhà quản trị tàichínhđãtạo tiền đềcho việc sửdụngvốntiết kiệm và đạthiệu quảcao. Việc tổ chức huy động vốn kịp thời, đầy đủ sẽ giúp cho doanh nghiệp sẽ chớp được cơ hội kinh doanh, tăng doanh thu và lợi nhuận. Việc lựa chon các hình thức và phương pháp huy động vốn thích hợp, đảm bảo cơ cấu vốn tối ưu có thể giúp cho doanh nghiệp giảm bớt được chi phí sử dụng vốn góp phần tăng lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Kiểm tra, giám sát một cách toàn diện các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng là quá trình chuyển hóa hình thái của vốn tiền tệ. Vì vậy, thông qua việc xem xét tình hình thu, chi tiền tệ hàng ngày và nhất là thông qua việc phân tích đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp và việc thực hiện các chỉ tiêu tài chính, các nhà quản trị tài chính có thể kiểm soát kịp thời và toàn diện các mặt hoạt động của doanh nghiệp, từ đó chỉ ra những tồn tại và những tiềm năng chưa được khai
  • 17. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 17 thác để đưa ra các quyết định thích hợp, điều chỉnh các hoạt động nhằm đạt được mục tiêu đề ra của doanh nghiệp. - 1.1.2.3.Nộidung của quản trị tài chính doanh nghiệp Quản trị tài chính doanh nghiệp bao gồm các nội dung chủ yếu sau: a) Tham gia việc đánh giá, lựa chọn quyết định đầu tư. Triển vọng của doanh nghiệp trong tương lai phụ thuộc rất lớn vào quyết định đầu tư dài hạn với quy mô lớn như quyết định đầu tư đổi mới công nghệ mới, mở rộng sản xuất kinh doanh, sản xuất sản phẩm mới…để đi đến quyết định đầu tư đòi hỏi doanh nghiệp phải xem xét cân nhắc trên nhiều mặt về kinh tế, kỹ thuật và tài chính. Trong đó, về mặt tài chính phải xem xét các khoản chi tiêu vốn cho đầu tư và dự tính thu nhập do đầu tư đưa lại,nói cách khác là xem xét dòng tiền ra và dòng tiền vào liên quan đến khoản đầu tư để đánh giá cơ hội đầu tư về mặt tài chính. Đó là quá trình hoạch định dự toán vốn đầu tư và đánh giá hiệu quả tài chính của việc đầu tư. b) Xác định nhu cầu vốn và tổ chức huy động vốn đáp ứng kịp thời,đủ nhu cầu vốn do các hoạt động của doanh nghiệp. Tất cả các hoạt động của doanh nghiệp đều đòi hỏi phải có vốn. Nhà quản trị tài chính phải xác định các nhu cầu vốn cần thiết cho các hoạt động của doanh nghiệp ở trong kỳ tiếp theo, phải tổ chức huy động các nguồn vốn đáp ứng kịp thời, đầy đủ và có lợi cho các hoạt động của doanh nghiệp. c) Sử dụng có hiệu quả vốn hiện có; quản lý chặt chẽ các khoản thu, chi và đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Nhà quản trị tài chính phải tìm mọi biện pháp huy động tối đa số vốn hiện có của doanh nghiệp vào hoạt động kinh doanh, giải phóng kịp thời số vốn ứ đọng, theo dõi chặt chẽ và thực hiện tốt việc thanh toán, thu hồi tiền bán hàng và các khoản thu khác, đồng thời quản lý chặt chẽ mọi khoản chi phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, thường xuyên tìm biện
  • 18. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 18 pháp thiếp lập sự cân bằng giữa thu và chi vốn bằng tiền, đảm bảo cho doanh nghiệp luôn có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn. d) Thực hiện phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ của doanh nghiệp Thực hiện phân phối hợp lý lợi nhuận sau thuế, cũng như trích lập và sử dụng tốt các quỹ của doanh nghiệp sẽ góp phần quan trọng vào việc phát triển doanh nghiệp, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người lao động trong doanh nghiệp, giải quyết hài hòa giữa lợi ích trước mắt của chủ sở hữu với lợi íchlâu dài – sự phát triển của doanh nghiệp. e) Kiểm soát thường xuyên tình hình hoạt động của doanh nghiệp Thông qua tình hình thu, chi tiền tệ hằng ngày, các báo cáo tài chính, tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính cho phép kiểm soát được tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Mặt khác, thông qua việc định kỳ tiến hành phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp để đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn,những điểm mạnh và điểm yếu trong quản lý, dự báo trước tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó giúp cho các nhà lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp kịp thời đưa ra các quyết định thích hợp điều chỉnh hoạt động kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp trong thời kỳ tới. f) Thực hiện kế hoạch hóa tài chính Các hoạt động tài chính của doanh nghiệp cần được thực hiện trước thông qua việc lập kế hoạch tài chính, có kế hoạch tài chính tốt thì doanh nghiệp mới có thể đưa ra các quyết định tài chính thích hợp nhằm đạt tới các mục tiêu của doanh nghiệp. Quá trình thực hiện kế hoạch tài chính cũng là quá trình chủ động đưa ra các giải pháp hữu hiệu khi thị trường có sự biến động. - 1.1.2.4.Cácnhântố ảnh hưởng đến quản trị tài chính doanh nghiệp a) Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp
  • 19. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 19 Ở Việt Nam, theo Luật Doanh Nghiệp 2005, có 4 hình thức pháp lý cơ bản của doanh nghiệp bao gồm: Doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần. Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến việc tổ chức tài chính doanh nghiệp như: phương thức hình thành và huy động vốn, phân phối lợi nhuận và trách nhiệm của chủ sở hữu đối với khoản nợ của doanh nghiệp… b) Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành kinh doanh Hoạt động kinh doanh của của một doanh nghiệp thường được thực hiện trong một hoặc một số ngành kinh doanh nhất định. Mỗi ngành kinh doanh có những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật riêng có ảnh hưởng không nhỏ tới việc tổ chức tài chính của doanh nghiệp. Những doanh nghiệp hoạt động trong ngành thương mại, dịch vụ thì vốn lưu động chiếm tỷ trọng cao hơn, tốc độ chu chuyển của vốn lưu động cũng nhanh hơn so với các ngành nông nghiệp, công nghiệp đặc biệt là công nghiệp nặng. Ở ngành này vốn cố định thường chiếm tỷ trọng cao hơn so với vốn lưu động, thời gian thu hồi vốn cũng chậm hơn. Những doanh nghiệp sản xuất ra những sản phẩm có chu kỳ sản xuất ngắn thì nhu cầu vốn lưu động giữa các thời kỳ trong năm thường không có biến động lớn, doanh nghiệp cũng thường xuyên thu được tiền bán hàng, nhờ đó có thể dễ dàng đảm bảo cân đối giữa thu và chi bằng tiền, cũng đảm bảo nguồn vốn cho nhu cầu kinh doanh. Ngược lại, những doanh nghiệp sản xuất ra những sản phẩm có chu kỳ sản xuất dài, phải ứng ra lượng vốn lưu động lớn hơn. c) Môi trường kinh doanh Doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong môi trường kinh doanh nhất định. Môi trường kinh doanh bao gồm tất cả những điều kiện bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: Môi trường
  • 20. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 20 kinh tế - tài chính, môi trường chính trị, môi trường luật pháp, môi trường công nghệ, môi trường văn hóa - xã hội,... Khi xem xét tác động của môi trường kinh tế - tài chính không chỉ xem xét ở phạm vi trong nước mà còn cần phải xem xét đánh giá môi trường kinh tế tài chính trong khu vực và trên thế giới do quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ, những biến động lớn về kinh tế, tài chính trong khu vực và trên thế giới ảnh hưởng mau lẹ đến nền kinh tế và hoạt động kinh doanh của một quốc gia. 1.2. ĐÁNHGIÁTHỰC TRẠNG TÀICHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP. 1.2.1.Kháiniệm, mụctiêuđánhgiáthựctrạngtàichínhcủadoanhnghiệp. - 1.2.1.1.Kháiniệm. - Đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp là việc xem xét,phân tích kết quả của việc quản lý và điều hành tài chính của doanh nghiệp thông qua các số liệu trên báo cáo tài chính bằng việc sử dụng tổng hợp các phương pháp, công cụ và kỹ thuật phân tích, từ đó chỉ ra những gì đã làm được, những gì làm chưa được và dự đoán những gì sẽ xảy ra đồng thời tìm ra nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp để từ đó đề ra các biện pháp tận dụng những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu và nâng cao chất lượng quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - 1.2.1.2.Mụctiêu đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp giúp cho các nhà quản trị và các đối tượng quan tâm đến hoạt động của doanh nghiệp có thể nhận thức các vấn đề liên quan đến tài chính doanh nghiệp, thấy được thực trạng thực trạng tài chính, khả năng triển vọng tài chính của doanh nghiệp từ đó đưa ra
  • 21. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 21 các giải pháp kịp thời nhằm cải thiện tình hình tài chính hiện tại và tương lai của doanh nghiệp. Tuy nhiên có rất nhiều đối tượng quan tâm và sử dụng các thông tin kinh tế tài chính của doanh nghiệp trên các giác độ và mục tiêu khác nhau. - Đối với chủ doanh nghiệp và nhà quản trị doanh nghiệp, phân tích tài chính nhằm cácmục tiêu chủ yếu là:  Tạo ra những chu kỳ đều đặn để đánh giá hoạt động quản lý trong giai đoạn đã qua, việc thực hiện cân bằng tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và rủi ro trong doanh nghiệp…  Hướng các quyết định của Ban Giám đốc theo chiều hướng phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp, như quyết định về đầu tư, tài trợ, phân phối lợi nhuận…  Cơ sở cho những dự đoán tài chính.  Công cụ để kiểm tra, kiểm soát hoạt động trong doanh nghiệp. - Đối với nhà đầu tư, các chủ nợ: đánh giá thực trạng giúp họ đánh giá được khả năng thanh toán, khả năng sinh lời,… để từ đó đưa ra các quyết định nên đầu tư vào doanh nghiệp hay không, có nên cho doanh nghiệp vay hay không. - Đối với các cơ quan quản lý nhà nước: thông qua đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp sẽ giúp các cơ quan quản lý Nhà nước đánh giá và kiểm soát được hoạt động của doanh nghiệp, từ đó đưa ra các cơ chế chính sách, giải pháp tài chính phù hợp với tình hình của doanh nghiệp. - Đối với cán bộ công nhân viên, người lao động trong doanh nghiệp: thu nhập của họ phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, đánh giá thực trạng tài chính giúp họ định hướng chỗ làm ổn định cho mình, đồng thời có thể dốc tâm sức vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo vị trí được phân công.
  • 22. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 22 1.2.2.Nộidungđánhgiáthựctrạngtàichínhcủadoanhnghiệp. - 1.2.2.1.Tìnhhình huyđộng vốn của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường, vốn là một yếu tố quan trọng và là tiền đề cần thiết cho việc hình. Đánh giá tình hình huy động vốn của doanh nghiệp để thấy được doanh nghiệp đã huy động vốn từ những nguồn nào, quy mô nguồn vốn huy động được đã tăng hay giảm, cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp tự chủ hay phụ thuộc, thay đổi theo chiều hướng nào, mức độ sử dụng đòn bấy tài chính của doanh nghiệp, cơ cấu nguồn vốn tối ưu của doanh nghiệp, xác định các trọng điểm cần chú ý trong chính sách huy động vốn của doanh ngrhiệp nhằm đạt được mục tiêu chủ yếu trong chính sách huy động vốn ở mỗi thời kỳ. a) Đánh giá biến động nguồn vốn và kết cấu nguồn vốn Về chỉ tiêu đánh giá: Nguồn vốn doanh nghiệp huy động để tài trợ cho nhu cầu vốn bao gồm: vốn chủ sở hữu, vay và nợ. Vốn chủ sở hữu chủ yếu gồm: vốn đầu tư của chủ sở hữu và phần lợi nhuận giữ lại tái đầu tư. Vay và nợ gồm: vay tín dụng, phát hành trái phiếu, thuê tài chính, tín dụng thương mại và nguồn vốn chiếm dụng khác. Mỗi nguồn vốn huy động có ưu thế và hạn chế nhất định tác động đến khả năng huy động và sử dụng của doanh nghiệp. Để đánh giá thực trạng và tình hình biến động nguồn vốn của doanh nghiệp cần sử dụng 2 nhóm chỉ tiêu: các chỉ quy mô nguồn vốn và các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn Hệ số cơ cấu nguồn vốn là hệ số tài chính hết sức quan trọng đối với nhà quản lý doanh nghiệp với các chủ nợ cũng như các nhà đầu tư. Đối với nhà quản lý doanh nghiệp, thông qua hệ số nợ cho thấy sự độc lập về tài chính, mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính và rủi ro tài chính có thể gặp phải để từ đó có sự điều chỉnh về chính sách tài chính phù hợp. Đối với các chủ nợ, qua xem xét hệ số nợ của doanh nghiệp thấy được sự an toàn của khoản cho
  • 23. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 23 vay để đưa ra các quyết định cho vay và thu hồi nợ. Nhà đầu tư có thể đánh giá mức độ rủi ro tài chính của doanh nghiệp trên cơ sở đó cân nhắc để đầu tư. Hệ số nợ: phản ánh bình quân trong một đồng vốn kinh doanh các doanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng vốn vay nợ Hệ số nợ = Nợ phải trả Tổng nguồn vốn Hệ số vốn chủ sở hữu: phản ánh bình quân trong một đồng vốn kinh doanh, doanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng vốn chủ sở hữu. Hệ số vốn chủ sở hữu = Vổn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn Hoặc: Hệ số vốn chủ sở hữu= 1 - Hệ số nợ b) Đánh giá hoạt động tài trợ của doanh nghiệp Nguồn vốn lưu động của một doanh nghiệp được phân chia thành 2 bộ phận: - Nguồn vốn lưu động thường xuyên: là nguồn vốn dài hạn tài trợ cho tài sản lưu động của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra thường xuyên và ổn định của doanh nghiệp. - Nguồn vốn lưu động tạm thời: là nguồn vốn ngắn hạn tài trợ cho tài sản lưu động của doanh nghiệp nhằm đáp ứng những nhu cầu biến động tăng giảm theo chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Ngược lại, đối với tài sản của doanh nghiệp, chúng ta chia thành loại tài sản có thời gian chuyển đổi thành tiền dưới 1 năm được gọi là lưu động, tài sản cố định và đầu tư dài hạn được gọi là tài sản dài hạn, vì nó có thời gian hoàn vốn lớn hơn 1 năm. Để hình thành nên 2 loại tài sản này có 2 nguồn vốn: Nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời. Nguồn vốn chủ sỏ hữu và các khoản nợ dài hạn
  • 24. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 24 là những nguồn vốn thường xuyên; còn vay và nợ ngắn hạn là nguồn vốn tạm thời. Nguồn vốn thường xuyên trước hết là đầu tư để hình thành tài sản dài hạn, phần còn lại và nguồn vốn tạm thời được đầu tư để hình thành tài sản ngắn hạn. Khi đó, chênh lệch giữa nguồn vốn thường xuyên và tài sản dài hạn được gọi là nguồn vốn lưu động thường xuyên (NWC). NWC = Nguồn vốn thường xuyên – Tài sản dài hạn Hoặc NWC = Tài sản ngắn hạn – Vay và nợ ngắn hạn Đây là chỉ tiêu dùng để đánh giá cách thức tài trợ vốn lưu động của doanh nghiệp, để đánh giá mức độ an toàn hay rủi ro tài chính trong hoạt động của doanh nghiệp. Có 3 trường hợp có thể xảy ra: + Trường hợp 1: Khi TSNH > NPT ngắn hạn. Nghĩa là nguồn vốn lưu động thường xuyên có giá trị dương. Khi đó, sẽ có một sự ổn định trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vì có một bộ phận nguồn vốn lưu dộng thường xuyên tài trợ cho tài sản lưu động để sử dụng cho hoạt động kinh doanh. + Trường hợp 2: Khi TSNH < NPT ngắn hạn. Nghĩa là nguồn vốn lưu động thường xuyên có giá trị âm. Đây là dấu hiệu đáng lo ngại cho doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng do cán cân thanh toán mất cân bằng, hệ số thanh toán ngắn hạn < 1. Tuy nhiên đối với ngành thương mại thì cách tài trợ này vẫn có thể xảy ra vì ngành này có tốc độ quay vòng vốn nhanh + Trường hợp 3: Khi TSNH = NPT ngắn hạn. Nghĩa là nguồn vốn lưu động thường xuyên có giá trị bằng 0. Cách tài trợ này cho thấy chỉ có những tài sản cố định được tài trợ bằng tài sản dài hạn còn tài sản lưu động được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn.
  • 25. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 25 - 1.2.2.2.Tìnhhình đầu tư và sử dụng vốn của doanh nghiệp. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư hình thành các tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị các tài sản mà doanh nghiệp đã đầu tư và sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đíchthu lợi nhuận. Thông qua quy mô và sự biến động quy mô của tổng tài sản cũng như từng loại tài sản ta sẽ thấy sự biến động về mức độ đầu tư, quy mô kinh doanh, năng lực kinh doanh, khả năng tài chính của doanh nghiệp cũng như việc sử dụng vốn của doanh nghiệp như thế nào. Thông qua cơ cấu tài sản của doanh nghiệp ta thấy được chính sách đầu tư đã và đang thực hiện của doanh nghiệp, sự biến động về cơ cấu tài sản cho thấy sự thay đổi trong chính sách đầu tư của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu đánh giá : Tỷ lệ đầu tư vào từng loại tài sản = Giá trị từng loại tài sản Tổng tài sản Tỷ lệ đầu tư vào TSNH = Tài sản ngắn hạn Tổng tài sản Tỷ trọng đầu tư vào TSDH = Tài sản dài hạn Tổng tài sản Để phản ánh trong 1 đồng vốn kinh doanh thì doanh nghiệp đã dành ra bao nhiêu đồng để hình thành TSNH, bao nhiêu đồng để đầu tư TSDH. - 1.2.2.3.Tìnhhình huyđộng và sử dụng vốn bằng tiền của doanh nghiệp. a) Tình hình huy động và sử dụng nguồn vốn của côngty Việc phân tích này cho phép nắm được tổng quát diễn biến thay đổi của nguồn tiền và sử dụng tiền trong mối quan hệ với vốn bằng tiền của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định giữa hai thời điểm lập bảng cân đối kế
  • 26. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 26 toán, từ đó có thể định hướng cho việc huy động vốn và sử dụng vốn của thời kỳ tiếp theo. Phân tích diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền cũng là một cách khác để xem xét sự vận động lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp diễn ra trong một kỳ hoạt động của doanh nghiệp. Việc phân tích được thực hiện như sau: - Xác định diến biến thay đổi nguồn tiền và sử dụng tiền  Sử dụng tiền sẽ tương ứng với tăng tài sản hoặc giảm nguồn vốn.  Diễn biến nguồn tiền sẽ tương ứng với tăng nguồn vốn hoặc giảm tài sản. - Khi tính toán diễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền cần chú ý:  Chỉ tính toán cho các khoản mục chi tiết, không tính cho các khoản mục tổng hợp tránh sự bù trừ lẫn nhau.  Đối với các khoản mục hao mòn luỹ kế và các khoản trích lập dự phòng thì nếu diễn biến tăng lên chúng ta đưa vào phần diễn biến nguồn tiền và ngược lại thì đưa vào phần diễn biến sử dụng tiền. - Lập bảng phân tíchdiễn biến nguồn tiền và sử dụng tiền. b) Phân tích cơ cấu vốn bằng tiền Vốn bằng tiền: gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng , tiền đang chuyển. Tiền là một bộ phận cấu thành tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp. Đây là loại tài sản có tính thanh khoản cao nhất và quyết định khả năng thanh toán của nghiệp. Trong doanh nghiệp, nhu cầu lưu giữ vốn bằng tiền thường do ba lý do chính: nhằm đáp ứng các yêu cầu giao dịch thanh toán hàng ngày như trả tiền mua hàng, trả tiền lương, tiền công, thanh toán cổ tức hay nộp thuế… của doanh nghiệp; giúp doanh nghiệp nắm bắt các cơ hội đầu tư sinh lời hoặc kinh doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận; từ nhu cầu dự phòng hoặc khắc phục
  • 27. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 27 các rủi ro bất ngờ có thể xảy ra ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để xác định cơ cấu vốn bằng tiền của doanh nghiệp ta đi xác định tỷ trọng và sự biến động của từng loại tiền: Tỷ trọng từng loại tiền = Tiền từng loại Tiền và tương đương tiền - 1.2.2.4.Tìnhhình công nợ và khả năng thanhtoán của doanh nghiệp. a. Chính sách tín dụng Chính sách tín dụng của doanh nghiệp thể hiện qua tình hình nợ phải thu, nợ phải trả, thông qua phân tích tình hình sẽ đánh giá được vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng như thế nào và doanh nghiệp đã đi chiếm dụng vốn ra sao. Dựa vào những phân tích đó có thể nhận biết được các khoản nợ dây dưa, khó đòi, các khoản phải thu không có khả năng thu hồi, các khoản phải trả không có nguồn thanh toán để từ đó có biện pháp điều chỉnh kịp thời. Các nhà quản lý luôn quan tâm đến các khoản nợ đến hạn, sắp đến hạn phải trả để chuẩn bị những nguồn thanh toán những khoản nợ này khi đến hạn. Chỉ tiêu phân tích: Có hai nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình :  Các chỉ tiêu phản ánh quy mô nợ phải thu, nợ phải trả  Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nợ, trình độ quản trị nợ gồm: hệ số các khoản phải thu, hệ số các khoản phải trả, hệ số thu hồi nợ, kỳ thu hồi nợ, hệ số hoàn trả nợ, kỳ trả nợ, kỳ chuyển hóa thành tiền được xác định như sau: Hệ số các khoản phải thu = Các khoản phải thu Tổng tài sản Chỉ tiêu này thể hiện mức độ bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết trong tổng tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu phần vốn bị chiếm dụng. Hệ số các khoản phải trả = Các khoản phải trả Tổng tài sản
  • 28. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 28 Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết trong tổng tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu phần được tài trợ bằng nguồn vốn đi chiếm dụng. Ngoài ra ta cần đánh giá thông qua chỉ tiêu chênh lệch giữa nợ phải thu so với nợ phải trả, tỷ lệ nợ phải thu so với nợ phải trả để thấy rõ hơn trong năm doanh nghiệp đi chiếm dụng được nhiều hay bị chiếm dụng nhiều hơn với mức độ ra sao. Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu bán hàng Số nợ phải thu bình quân trong kỳ (Doanh thu bán hàng này là doanh thu có thuế GTGT) Chỉ tiêu phản ánh trong một kỳ, nợ phải thu luân chuyển được bao nhiêu vòng. Nó phản ánh tốc độ thu hồi nợ phải thu của doanh nghiệp như thế nào. Kỳ thu tiền trung bình (ADR): là số ngày được tính bình quân từ lúc cho khách hàng nợ đến khi thu hồi số nợ phải thu từ khách hàng. Kỳ thu tiền trung bình (ngày) = 360 ngày Số vòng quay nợ phải thu Vòng quay các khoản phải trả = Giá vốn hàng bán Các khoản phải trả ngắn hạn bình quân Chỉ tiêu này phản ánh trong một kỳ nợ phải trả quay được bao nhiêu vòng Kỳ trả tiền trung bình (ADP): là số ngày được tính bình quân từ lúc mua nguyên vật liệu, hàng hóa cho đến khi doanh nghiệp phải thanh toán tiền cho nhà cung cấp. Kỳ trả tiền trung bình = 360 Số vòng quay các khoản phải trả Kỳ luân chuyển hàng tồn kho bình quân (ADI): là số ngày bình quân từ lúc nguyên vật liệu, hàng hóa được nhập kho cho đến lúc xuất kho và bán được cho khách hàng.
  • 29. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 29 Số vòng quay HTK = Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân Kỳ luân chuyển HTK = 360 Số vòng quay HTK + Thời gian bình quân chuyển hóa thành tiền = ADR + ADI – ADP b. Phân tích các hệ số khả năng thanh toán Khả năng thanh toán là khả năng chuyển đổi các loại tài sản của doanh nghiệp thành tiền để thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp theo thời hạn phù hợp. Thông qua phân tích khả năng thanh toán có thể đánh giá thực trạng khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp, từ đó có thể đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, thấy được tiềm năng cũng như nguy cơ trong hoạt động huy động và hoàn trả nợ của doanh nghiệp để có biện pháp quản lý kịp thời. - Hệ số khả năng thanh toán hiện thời (hệ số thanh toán nợ ngắn hạn) Hệ số khả năng thanh toán hiện thời = Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Đánh giá hệ số này cần dựa vào hệ số trung bình của các doanh nghiệp trong cùng ngành. Hệ số này ở các ngành nghề kinh doanh khác nhau có sự khác nhau. Một căn cứ quan trọng để đánh giá là so sánh với hệ số khả năng thanh toán hiện thời ở các thời điểm trước đó của doanh nghiệp. Khi hệ số này thấp (đặc biệt khi nhỏ hơn 1) thể hiện khả năng trả nợ của doanh nghiệp là yếu và cũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn tiềm ẩn về tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải trong việc trả nợ. Hệ số này cao cho thấy doanh nghiệp có khả năng cao trong việc sẵn sàng thanh toán các khoản nợ đến hạn. Tuy nhiên trong một số trường hợp hệ số này quá cao chưa chắc đã phản ánh năng lực thanh toán của doanh nghiệp là tốt. Do vậy để đánh giá đúng hơn cần xem xét thêm tình hình của doanh nghiệp. - Hệ số khả năng thanh toán nhanh
  • 30. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 30 Hệ số này cho biết khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp mà không cần phải thực hiện thanh lý khẩn cấp hàng tồn kho. Hệ số này được xác định bằng công thức sau: Hệ số khả năng thanh toán nhanh = Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn - Hệ số khả năng thanh toán tức thời Tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển. Các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn về chứng khoán, các khoản đầu tư ngắn hạn khác có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền trong thời hạn 3 tháng và không gặp rủi ro lớn. - Hệ số khả năng thanh toán lãi vay Hệ số thanh toán lãi vay cho biết khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp và cũng phản ánh mức độ rủi ro có thể gặp phải đối với các chủ nợ. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước lãi vay và thuế Số tiền lãi vay phải trả trong kỳ - 1.2.2.5.Hiệusuấtsử dụng vốn kinh doanh Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư hình thành các tài sản cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhận thức đúng đắn các đặc điểm cuả vốn kinh doanh là vấn đề rất cơ bản để các doanh nghiệp huy động, quản lý sử dụng vốn kinh doanh của mình một cách tiết kiệm hiệu quả. a. Hiệu suất sử dụng vốn cố định Để đánh giá tình hình quản lý, sử dụng tài sản cố định và vốn cố định người ta thường sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau: Hệ số khả năng thanh toán tức thời = Tiền + Các khoản tương đương tiền Nợ ngắn hạn
  • 31. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 31 - Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: chỉ tiêu này phản ánh một đồng tài sản cố định sử dụng trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần.. Công thức tính như sau: Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu thuần Nguyên giá TSCĐ bình quân - Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định sử dụng trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ. Vốn cố định sử dụng trong kỳ là phần giá trị còn lại của nguyên giá tài sản cố định. Vốn cố định bình quân được tình theo phương pháp bình quân số học giữa các thời kì. Công thức tính như sau: Hiệu suất sử dụng VCĐ = Doanh thu thuần Vốn cố định bình quân b. Hiệu suất sử dụng vốn lưu động Để đánh giá tình hình quản lý, sử dụng vốn lưu động người ta thường sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau: Số vòng quay VLĐ = Doanh thu thuần trong kỳ Số VLĐ bình quân Chỉ tiêu này phản ánh số vòng quay vốn lưu động trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm. Số VLĐ bình quân được xác định theo phương pháp bình quân số học, số vốn lưu động ở đầu và cuối các quý trong năm. Vòng quay vốn lưu động càng lớn thể hiện hiệu suất sử dụng vốn lưu động càng cao. Kỳ luân chuyển VLĐ = 360 ngày số lần luân chuyển VLĐ Chỉ tiêu này phản ánh để thực hiện một vòng quay vốn lưu động cần bao nhiêu ngày. c. Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh:
  • 32. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 32 Chỉ tiêu này phản ánh tổng quát hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh hiện có của doanh nghiệp và được xác định bằng công thức: Vòng quay toàn bộ vốn = Doanh thu thuần trong kỳ Vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ + Số vòng quay hàng tồn kho: đây là chỉ tiêu khá quan trọng phản ánh một đồng vốn tồn kho quay được bao nhiêu vòng trong một kỳ và được xác định theo công thức: Số vòng quay HTK = Giá vốn hàng bán Giá trị hàng tồn kho bình quân trong ký Từ vòng quay hàng tồn kho chúng ta tính được số ngày trung bình thực hiện một vòng quay hàng tồn kho. Số ngày một vòng quay hàng tồn kho = 360 Số vòng quay HTK - 1.2.2.6.Hiệuquả sử dụng vốn kinh doanh Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp ta đánh giá qua các chỉ tiêu tài chính sau: - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS): Hệ số này phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế và doanh thu thuần trong kỳ của doanh nghiệp. Nó thể hiện, khi thực hiện một đồng doanh thu trong kỳ, doanh nghiệp có thể thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu = Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần - Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (BEP) Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản còn được gọi là tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn kinh doanh (BEP). Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tài sản hay vốn kinh doanh không tính đến ảnh hưởng của nguồn gốc của vốn kinh doanh và thuế thu nhâp doanh nghiệp. Cách xác định như sau:
  • 33. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 33 Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản = Lợi nhuân trước lãi vay và thuế Vốn kinh doanh bình quân - Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh Chỉ tiêu này thể hiện một đồng vốn kinh doanh trong kỳ có khả năng sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau khi đã trang trải lãi tiền vay. Chỉ tiêu này đánh giá trình độ quản trị vốn của doanh nghiệp. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên VKD = Lợi nhuận trước thuế Vốn kinh doanh - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh (ROA) Tỷ suất này còn được gọi là tỷ suất sinh lời ròng của tài sản (ROA). Hệ số này phản ánh mỗi đồng vốn sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. ROA = Lợi nhuận sau thuế Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ - Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp các khía cạnh về trình độ quản trị tài chính gồm trình độ quản trị doanh thu và chi phí, trình độ quản trị tài sản, trình độ quản trị nguồn vốn của doanh nghiệp Tỷ suất lợi nhuận VCSH = Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu - Thu nhập 1 cổ phần thường (EPS): Đây là chỉ tiêu rất quan trọng, nó phản ánh mỗi cổ phần thường trong năm thu được bao nhiêu lợi nhuận sau thuế : EPS = Lợi nhuận sau thuế - Cổ tức cổ phiếu ưu đãi Tổng số cổ phần thường đang lưu hành - Cổ tức một cổ phần thường (DPS): chỉ tiêu này phản ánh mỗi cổ phần thường nhận được bao nhiêu đồng cổ tức trong năm. DPS = LN sau thuế dành trả cổ tức cho cổ đông thường Số cổ phần thường đang lưu hành
  • 34. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 34 - Hệ số chi trả cổ tức: chỉ tiêu này phản ánh công ty đã dành ra bao nhiêu phần trăm (%) thu nhập để trả cổ tức cho các cổ đông Hệ số chi trả cổ tức = Cổ tức một cổ phần thường Thu nhập một cổ phần thường - Hệ số giá trên thu nhập (P/E): chỉ tiêu này phản ánh nhà đầu tư hay thị trường trả giá bao cho một đồng thu nhập hiện tại của công ty. Hệ số giá trên thu nhập = Gía trị thị trường một cổ phần Thu nhập một cổ phần
  • 35. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 35 CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VẬN TẢI VĂN HOA 2.1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠIVẬN TẢI VĂN HOA 2.1.1.Quátrình hình thành và phát triển của công ty 2.1.1.1.Giớithiệu chung - Tên công ty:Công ty TNHH Xây dựng Thương mại Vận tải Văn Hoa. - Địa chỉ trụ sở chính: nhà ông Nguyễn Văn Hoa, thôn Bắc Hải, xã Hải Thượng, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam - Điện thoại: 0373.862.019 - Mã số thuế: 2800320845 2.1.1.2.Lịch sử hình thành - Đăng ký thành lập lần đầu: ngày 06 tháng 07 năm 2000 tại Phòng Đăng ký kinh doanh, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa. Ban đầu công ty hoạt động dưới hình thức công ty TNHH 1 thành viên (thành viên góp vốn là ông Nguyễn Văn Hoa) với hoạt động chính là xây dựng nhà các loại, đại lý vật liệu xây dựng, đại lý xăng dầu. - Ngày 27 tháng 12 năm 2011 công ty đăng ký thay đổi lần thứ 5 và chuyển đổisang hình thức hoạt động là côngty TNHH 2 thành viên trở lên. - Hình thức hiện tại: công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên. - Quy mô vốn điều lệ: 26.080.000.000 đồng. - Thành viên góp vồn gồm:  Ông Nguyễn Văn Hoa: 17.622.256.000 đồng.  Ông Nguyễn Văn Đồng: 8.457.744.000 đồng.
  • 36. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 36 2.1.2.Đặcđiểm hoạtđộngcủacôngty 2.1.2.1.Chứcnăng, ngànhnghềkinh doanh của công ty - Ngành nghề kinh doanh chủ yếu:  Xây dựng các loại nhà  Chuẩn bị mặt bằng (san lấp mặt bằng)  Kinh doanh vật liệu xây dựng  Kinh doanh xăng dầu  Xây dựng công trình thủy lợi  Dịch vụ khác sạn, nhà nghỉ 2.1.2.2.Sảnphẩmchủ yếu - Sản phẩm chủ yếu của công ty:  Các nhà nghỉ Văn Hoa 1, 2, 3, 6  Xây dựng các nhà máy, phòng thí nghiệm cho Nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn 1  Xây dựng trạm trộn bê tông thương phẩm Việt Hàn 2.1.2.3.Tổchức bộ máyquản lý - Bộ máy quản lý của công ty bao gồm:  Giám đốc:Nguyễn Văn Hoa  Phó giám đốc:Nguyễn Văn Đồng  Các phòng ban chức năng - Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
  • 37. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 37 -  Phòng kinh doanh: trực tiếp chịu trách nhiệm thực hiện các hoạt động tiếp thị - bán hàng thông qua các công việc cụ thể như: khai thác thị trường, tìm kiếm thị trường đầu vào giá rẻ, xây dựng kế hoạch sản phẩm về giá cả vật liệu xây dựng, xăng dầu trên thị trường cũng như các chiến lược nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm khách hàng tiềm năng cho các loại hình dịch vụ đảm bảo mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cho công ty.  Phòng tài chính - kế toán: lập các kế hoạch tài chính, dự báo nhu cấu tài chính, hạch toán kế toán các nghiệp vụ phát sinh, lập kế hoạch quản lý thu chi tài chính, theo dõi các chứng từ và mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, quyết toán và phân tích lãi lỗ, lập các báo cáo tài chính.  Sơ đồ tổ chức Phòng tài chính – kế toán: PHÒNG KINH DOANH PHÒNG TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN PHÒNG KỸ THUẬT PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC
  • 38. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 38 2.1.2.4.Đặcđiểm hoạt động kinh doanh của công ty - Sản phẩm của công ty bao gồm chủ yếu là các công trình xây dựng như: nhà nghỉ, nhà máy sản xuất và các côngtrình xây dựng khác. - Cơ sở vật chất kỹ thuật: công ty có 5 máy múc, 3 máy ủi, 2 máy lu, 12 xe tải, 6 xe chuyên đưa đónhành khách và các máy móc thiết bị khác. - Hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty hiện tại là xây dựng 1 số công trình, cho thuê các máy móc thiết bị, buôn bán vật liệu xây dựng, xăng dầu và dịch vụ cho thuê nhà nghỉ.  Tình hình cung ứng vật tư: nhìn chung trong những năm vừa qua với việc thị trường bất động sản đóng băng đã ảnh hưởng không ít đến thị trường vật liệu xây dựng. Nguồn cung thì rất dồi dào do các doanh nghiệp muốn giải phóng bớt hàng tồn kho nhưng giá thép vẫn tăng nhẹ, giá xi măng thì vẫn cao hơn so với xuất ra nước ngoài.  Thị trường tiêu thụ: thị trường tiêu thụ cua công ty nhìn chung khá ổn định, các khách hàng của công ty chủ yếu là các nhà thầu ngay trên địa bàn hoạt động của công ty. Cát, đá và xăng dầu tiêu thụ chủ yếu qua kênh phân phối đại lý, vận chuyển tận nơi cho khách hàng theo yêu cầu hợp đồng đã ký kết.  Vị thế cạnh tranh: với khả năng tài chính ổn định và thị trường tiêu thụ ít biến động nên năng lực cạnh tranh của công ty khá cao. Kế toán trưởng Kế toán lương Kế toán thuế Kế toán công nợ Thủ quỹ
  • 39. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 39 - Lực lượng lao động: đến cuối năm 2014 tổng số lao động của công ty là 130 người bao gồm cả lao động trược tiếp và gián tiếp.  Lao động trực tiếp: 110 người chủ yếu là công nhân xây dựng.  Lao động gián tiếp: 20 người là các nhân viên văn phòng với trình độ chủ yếu là Đại học. 2.1.2.5.Những thuậnlợi khó khăn trong quá trình hoạt động của công ty a. Những thuận lợi - Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang dần hồi phục sau khủng hoảng, kinh tế của Việt Nam vẫn duy trì được mức tăng trưởng GDP năm 2013 là 5.42% và năm 2014 là 5.98% cho thấy một sự nỗ lực cố gắng ở cả cấp vĩ mô và vi mô của nước ta; không những thế lạm phát năm vừa qua còn đạt mức thấp kỷ lục kể từ năm 2003 với chỉ khoảng dưới 4%. Những tín hiệu khởi sắc từ nên kinh tế trong nước đã tác động tích cực đến hoạt động của doanh nghiệp. - Lãi suất ngân hàng trong năm 2014 giảm mạnh từ 12%/năm xuống còn 7%/năm. - Việc thay đổi chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp giảm từ 25% xuống còn 22% giúp công ty có thêm lợi nhuận. b. Khó khăn - Hệ thống ngân hàng vẫn còn gặp nhiều khó khăn, tín dụng toàn hệ thống có tăng nhưng tốc độ tăng khiêm tốn ảnh hưởng không nhỏ đến việc vay vốn của công ty. - Mức độ cạnh tranh của các công ty cùng ngành ngày càng cao cũng là yếu tố không thể bỏ qua, nhất là trong thời buổi kinh tế khó khăn sự sống còn đối với mỗi doanh nghiệp là vô cùng cấp thiết. - Thị trường bất động sản 2013 tiếp tục khủng hoảng, thị trường đóng băng, năm 2014 mới có dấu hiệu bắt đầu hồi phục trở lại và thoát đáy đã ảnh
  • 40. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 40 hưởng không nhỏ tới tình hình sản xuất và kinh doanh của công ty vì lĩnh vực chính của công ty là xây dựng và vận tải, cho các nhà thầu xây dựng thuê máy móc thiết bị và kinh doanh vật liệu xây dựng. 2.2.ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TYTNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠIVẬN TẢI VĂN HOA 2.2.1.Về tìnhhìnhhuyđộngvốncủacôngty 2.2.1.1.Đánh giá biến động nguồn vốn và kết cấu nguồn vốn a. Đánh giá biến động nguồn vốn Khái quát nguồn vốn trong năm 2014 tổng nguồn vốn của công ty là 59,365 triệu đồng tăng 2,744 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng là 4,85%. Nguồn vốn tăng chủ yếu là do nợ phải trả tăng 2301 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 16.87%, ngoài ra còn do vốn chủ sở hữu tăng 443 triệu đồng. Qua bảng 2.1 và 2.2 ta có nhận xét chi tiết về tình hình biến động vốn của công ty trong 2 năm 2013, 2014 như sau: Nợ phải trả tăng từ 13,641 triệu đồng lên 15,943 triệu đồng tương ứng với lượng tăng là 2,301 triệu đồng. Lượng tăng của nợ phải trả trong năm 2014 là gấp đôi năm 2013, trong năm 2013 thì nợ phải trả chỉ tăng 1,191 triệu đồng. Qua dó cho thấy công ty đang tăng cường sử dụng nợ phải trả trong nguồn vốn. Nợ phải trả tăng là do ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau - Vay ngắn hạn năm 2014 tăng ít hơn nhiều so với năm 2013, trong khi năm 2013 tăng 1320 triệu đồng thì trong năm 2014 khoản mục này chỉ tăng có 140 triệu đồng. Nguyên nhân của việc này là do trong năm 2014 công ty cũng tăng đi vay nhưng lại tăng vay dài hạn để đầu tư thêm máy móc, phương tiện vận tải, còn năm 2013 thì tăng vay ngắn hạn để mở rộng kinh doanh vật liệu xây dựng và xăng dầu của mình. - Phải trả cho người bán tăng mạnh trong năm 2014, trong khi năm 2013 chỉ tăng có 41 triệu đồng thì năm 2014 khoản mục này tăng 1443 triệu đồng.
  • 41. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 41 Nguyên nhân phải trả tăng mạnh năm 2014 là do các nhà cung cấp các yếu tố đầu vào như cát, đá, xăng dầu cho công ty đang dần trở thành bạn hàng tin cậy của công ty, bên cạnh đó còn do cuối năm công ty đã mua thêm nhiều vật liệu và xăng dầu dự trữ cho đầu năm 2015. Vốn đi chiếm dụng tăng làm cho nhu cầu vốn lưu động giảm là tín hiệu khá tốt cho tình hình hoạt động kinh doanh của công ty nhưng bên cạnh đó công ty phải chú ý đảm bảo khả năng thanh toán cho nhà cung cấp khi đến hạn. Chính sách mua chịu của công ty đang được cải thiện đáng kể. - Trong năm 2014 thuế và khoản phải nộp cho Nhà nước giảm mạnh từ 1,100 triệu đồng xuóng còn 340 triệu đồng, trong khi đó năm 2013 thì khoản mục này lại tăng. Cuối năm 2014 thuế giảm là do trong năm doanh nghiệp đã nộp trước thuế thu nhập doanh nghiệp và tăng lượng thuế GTGT được khấu trừ và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp thì đã giảm từ 25% xuống còn 22%. Các khoản phải trả cho người lao động tỏng 2 năm đều tăng nhẹ. - Vay dài hạn, trong năm 2013 thì khoản này giảm từ 340 triệu đồng về 0 triệu thì cuối năm công ty đã vay 1400 triệu đồng vốn dài hạn, từ đó làm cho tỷ trọng của vay dài hạn trong nợ phải trả tăng lên 8.78 %. Nguyên nhân của việc này là công ty tăng vay vốn dài hạn để mua săm máy móc trong khi mà lãi suất đi vay đang thấp và có xu hướng giảm tiếp. Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu trong cả hai năm 2013, 2014 đều tăng, tuy nhiên trong năm 2014 thì khoản mục này tăng mạnh hơn nhiều. Trong cả hai năm thì vốn đầu tư của chủ sở hữu đều không tăng mà vốn chủ tăng là do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng. Nhìn chung tình hình vốn chủ sở hữu không có nhiều thay đổi, lợi nhuận chưa phân phối tăng nhẹ cho thấy hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vẫn đang rất ổn định.
  • 42. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 42 Kết luận, qua phân tích cụ thể chi tiết về tình hình diễn biến nguồn vốn của công ty trong năm 2014 thì ta thấy tình hình huy động vốn gần như không có biến đổi nhiều, công ty đang tăng cường được khoản chiếm dụng của nhà cung cấp và bắt đầu sử dụng nợ vay dài hạn. Trong cả hai năm công ty đều không tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu mà nguồn vốn tăng là do nợ vay tăng cho thấy công ty đang thay đổi theo hướng tăng cường sử dụng nợ vay hơn. b.Kết cấu nguồn vốn. Nguồn: BCTC công ty 2013, 2014 Hình 2.1 Cơ cấu nguồn vốn Qua biểu đồ cơ cấu nguồn vốn ta thấy nguồn vốn của công ty đang thay đổi theo hướng tăng cường sử dụng nợ vay, nhưng thay đổi đó là không đáng kể, cơ cấu nguồn vốn công ty vẫn theo hướng sử dụng nhiều vốn chủ sở hữu. Tỷ lệ nợ vay và vốn chủ là 1:3, cơ cấu nguồn vốn này là khá an toàn đổi với công ty. Tuy nhiên công ty nên xem xét thay đổi cơ cấu nguồn vốn theo hướng tăng cường sử dụng nợ vay để mở rộng sản xuất kinh doanh và để tận dụng hiệu quả của đòn bẩy tài chính. Vì hiện nay lãi suất thị trường hiện nay đang khá thấp và the dự báo của các chuyên gia thì có thể tiếp tục giảm, hơn 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 31/12/2012 31/12/2013 31/12/2014 Nguồn vốn Nợ phải trả
  • 43. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 43 nữa việc sản xuất kinh doanh của công ty đang rất ổn định. Nhưng lý do thiết yếu nhất là mặc dù tình hình thị trường bất động sản và xây dựng đang khá trầm lặng nhưng với tốc độ phát triển chóng mặt cũng như việc các nhà thầu xây dựng đang tập trung phát triển ở Khu kinh tế Nghi Sơn thì việc mở rộng kinh doanh vật liệu xây dựng hay đầu tư tài sản cố định để cho thuê và tiếp tục đi thầu xây dựng của côngty là hợp lý. 2.2.1.2.Đánh giá hoạtđộng tài trợ của doanh nghiệp. Qua bảng 2.3 và 2.4 ta thấy mô hình tài trợ của công ty tại cả 3 thời điểm 1/1/2013, 1/1/2014, 31/12/2014 đều giống nhau đều là mô hình tài trợ thứ hai “lấy ngắn nuôi dài” NWC > 0. Trong 2014 thì cả nợ ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn đều tăng nhưng do trong cơ cấu tài sản thì tài sản ngắn hạn giảm 2,711 triệu đồng còn tài sản dài hạn giảm 5,454 triệu động làm cho nguồn cốn lưu động thường xuyên giảm từ 9,977 triệu đồng xuống còn 6,364 triệu đồng. Mô hình tài trợ của công ty đang sử dụng là an toàn giúp công ty hạn chế rủi ro thanh toán. Tuy nhiên việc sử dụng mô hình tài trợ này thường làm cho hoạt động của doanh nghiệp thiếu linh hoạt nên công ty cần xem xét thay đổi sang mô hình thứ nhất vì mô hình này phù hợp với những công ty trong lĩnh vực xây dựng và thương mại đang ở giai đoạn phát triển ổn định. 2.2.2.Về tình hình đầu tư và sử dụng vốn của công ty Nhìn chung qua hai bảng biến động tình hình đầu tư vào tài sản của công ty trong hai năm 2013 và 2014 ta thấy cơ cấu tài sản của công ty đang ngày thay đổi theo hướng đầu tư vào tài sản dài hạn và giảm đầu tư vào tài sản ngắn hạn. Về quy mô tài sản của công ty: tổng tài sản của công ty cuối năm 2014 là 59,365 triệu đồng, đầu năm 56,622 triệu đồng cho thấy quy mô tài sản tăng 2,744 triệu đồng, quy mô doanh nghiệp đang được mở rộng, nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty.
  • 44. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 44 Về tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn của công ty trong năm 2013 thì tăng nhưng trong năm 2014 thì lại giảm, nguyên nhân là do ảnh hưởng của các yếu tố sau: - Tiền và tương đương tiền trong năm 2014 đã tăng 154 triệu đồng là do cuối năm lượng tiền mặt đã tăng và tiền gửi ngân hàng giảm. Còn trong năm 2013 thì thì đầu năm đến cuối năm khoản mục này giảm do lượng tiền mặt giảm. Tiền mặt tăng mạnh ở cuối năm 2014 là do cuối năm công ty đã thu hồi được nợ từ khách hàng. - Phải thu của khách hàng năm 2014 giảm mạnh từ 15.786 triệu đồng xuống còn 11.876 triệu đồng, trong khi đó trong năm 2013 thì khoản mục này lại tăng thêm 1410 triệu đồng. Điều này cho thấy khả năng thu hồi nợ của công ty đang tốt lên. Phải thu của khách hàng cuối năm 2014 giảm mạnh là do đa phần các khách hàng mua vật liệu xây dựng hay thuê máy móc của công ty trong những năm gần đây là các nhà thầu phụ xây dựng công trình ngắn hạn nên thường thanh toán ngay. Nguyên nhân nữa là do trong năm 2014 công ty đã thu được một số khoản nợ khó đòi và khoản tiền bảo hành công trình đã thu hồi đượ . Vốn bị chiếm dụng giảm làm giảm nhu cầu vốn lưu động, là tín hiệu tốt cho hoạt động kinh doanh của công ty. - Hàng tồn kho trong cả hai năm đều tăng mạnh, đặc biệt năm 2014 tăng từ 2221 triệu đồng lên 8157 triệu đồng. Nguyên nhân của việc này là do cuối năm khi thuyền chở hàng về nhiều công ty đã nhập nhiều hàng hóa hơn, bên cạnh đó còn do giá xăng đâu cuối năm 2014 giảm mạnh nên công ty đa tăng tích trữ chờ hưởng chênh lệch giá, nhưng nguyên nhân cốt lõi nhất của việc tăng đột biến này là vào cuối năm thì công trình xây dựng dở dang từ đầu năm hoàn thành chưa bán ra để dưới dạng hàng hóa. Việc dự trữ có thể đảm bảo cho hoạt động của công ty diễn ra liên tục tuy nhiên công ty cũng phải đề phòng nguy cơ tồn kho ế ẩm hoặc giá cả biến động.
  • 45. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 45 - Tài sản ngắn hạn khác trong năm 2013 thì tăng nhẹ nhưng năm 2014 thì giảm mạnh. Nguyên nhân là khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh dở dang giảm mạnh. Diều này xuất phát từ hoạt động xây dựng của công ty, công trình này bắt đầu thi công đầu năm 2013 và mãi đến cuối 2014 mới hoàn thành và chuyển thành hàng hóa. Về tài sản dài hạn Tài sản dài hạn trong năm tăng từ 33,003 triệu đồng lên 38.458 triệu đồng với tốc độ tăng là 16.53%. Tài sản dài hạn tăng là do nguyên giá tài sản cố định trong năm tăng, công ty đã tăng đầu tư mua thêm các máy móc để cho thuê và phương tiện vận tải để chuyên chỏ vật liệu xây dựng làm nguyên giá tăng 7428 triệu đồng, nguyên giá tăng nên hao mòn tài sản cố định cũng tăng với tốc độ gần tương đương do công ty áp dụng khấu hao tài sản theo phương pháp đường thẳng. Bên cạnh đó trong năm thì chi phí xây dựng dở dang của công ty đã giảm 600 triệu đồng, Công ty tăng đầu tư tài sản cố định để mở rộng kinh doanh điều này được cho là hợp lý. Nhìn chung qua phân tích chi tiết về tình hình đầu tư vào tài sản trong hai năm 2013, 2014 có thể thấy công ty đang mở rộng quy mô kinh doanh trong đó có sự thay đổi về tỷ trọng tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Do đặc trưng của công ty là một công ty xây dựng và cho thuê máy móc thiết bị nên tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng tài sản của công ty. Công ty đang thực hiện chính sách tín dụng thương mại nới lỏng hơn với khách hàng nhằm tăng khả năng cạnh tranh và uy tín thương mại nên phần vốn mà công ty bị chiếm dụng có xu hướng giảm. Công ty cần chú ý theo dõi thường xuyên khoản bị chiếm dụng này để không làm lãng phí vốn, ảnh hưởng xấu tới kết quả hoạt động kinh doanh. Hàng tồn kho cũng tăng khá mạnh nên công ty cũng cần chú ý để đảm bảo hàng hóa không bị tồn đọng quá lâu làm ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của công ty.
  • 46. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 46 2.2.3.Vềtìnhhìnhhuyđộngvàsửdụngvốnbằngtiềncủacôngty. 2.2.3.1.Đánh giá tình hình huyđộng và sử dụng nguồn vốn của công ty Qua bảng 2.7 và 2.8 ta có đánh giá về tình hình huy động và sử dụng nguồn vốn của công ty trong năm như sau. Huy động nguồn tài trợ Tình hình diễn biến nguồn tiền của công ty trong hai năm có cơ cấu khác nhau hoàn toàn. Trong khi năm 2013 thì nguồn tiền tăng chủ yếu là do nguồn vốn tăng (chiếm 92,05%), còn năm 2014 thì nguồn vốn tăng chỉ còn chiếm 24,33% và thay vào đó là lượng tài sản giảm chiếm 75,67%. - Nguồn vốn tăng: Trong năm 2013 thì nguồn vốn tăng mạnh là do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng 6.496 triệu đồng, cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong năm rất tốt. Bên cạnh đó nguồn vốn còn tăng do tăng cường nợ vay ngắn hạn để mở rộng việc kinh doanh của công ty. Trong khi đó năm 2014 nguồn vốn tăng chủ yếu là do phải trả cho người bán tăng và tăng nợ vay dài hạn. Phải trả cho người bán tăng mạnh cuối năm là do công ty đã mua thêm nhiều hàng hóa nhập kho, phải trả tăng chứng tỏ công ty tăng chiếm dụng được của nhà cung cấp. - Tài sản giảm: Năm 2013 thì lượng tài sản giảm chiếm tỷ trọng rất nhỏ chỉ là 7,95 %, tài sản chỉ giảm một ít ở tiền và hao mòn lũy kế. Trong khi đó năm 2014 thì tài sản đã giảm mạnh. Việc tài sản giảm mạnh chủ yếu là do.  Phải thu của khách hàng giảm 3,910 triệu đồng. Phải thu của khách hàng giảm mạnh do chính sách thu hồi nợ của công ty đang tốt hơn,các khoản nợ khó đòivà các khoản bảo hành công trình đến hạn đã thu hồi được.  Tài sản ngắn hạn khác giảm mạnh 5,012 triệu đồng là do chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu năm đã được quyết toán hết chuyển thành hàng
  • 47. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 47 hóa sau khi công trình hoàn thành. Bên cạnh đó thì trong năm 2014 tài sản còn giảm do hao mòn 1,374 triệu đồng và chi phí xây dựng dơ dang giảm 600 triệu đồng (do hoàn thành công trình khách sạn Văn Hoa 6). Sử dụng nguồn tài trợ. Việc sử dụng tiền trong hai năm đều do tài sản tăng là chủ yếu. - Nguồn vốn giảm: Trong năm 2013 thì nguồn vốn chỉ giảm nhẹ do giảm 363 triệu đồng vay dài hạn, còn trong năm 2014 nguồn vốn giảm do thuế và các khoản phải nộp Nhà nước giảm. Nguyên nhân của việc giảm thuế là trong công ty đã đóng trước thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế GTGT được khấu trừ nhiều hơn, điều này chứng tỏ công ty đã tuân thủ rất tốt pháp luật về thuế. - Tài sản tăng:  Năm 2013 tài sản tăng chủ yếu do tăng nguyên giá tài sản cố định (do công ty đã xây dựng thêm các khu nhà bán hàng). Ngoài ra tài sản còn tăng do phải thu của khách hàng tăng, công ty thu hồi nợ chưa tốt và do công ty đang mở rộng kinh doanh thêm một vài mặt hàng như thép, xi măng. Cuối cùng tài sản tăng do tăng chi phí xây dựng dở dang trong năm công ty tiền hành xây thêm khách sạn Văn Hoa 6.  Năm 2014 thì tài sản tăng ngoài việc do đầu tư máy móc thiết bị và phương tiện vận tải thì còn do hàng tồn kho tăng 5.936 triệu đồng. Hàng tồn kho tăng cuối năm 2014 là do công ty hoàn thành xong công trình Trạm trộn bê tông thương phẩm Việt Hàn, công trình xử lý nước thải nhà máy Nhiệt Điện Nghi Sơn 1. Ngoài ra thì tiền cũng tăng 154 triệu đồng và thuế được khấu hao tăng 121 triệu đồng. Kết luận, qua phân tích ta thấy trong năm 2014 diễn biến nguồn tiền cũng như sử dụng tiền của công ty diễn ra mạnh mẽ hơn rất nhiều so với năm 2013. Trong khi diễn biến nguồn tiền năm 2013 là 8,747 triệu đồng thì năm 2014 là 14,400 triệu đồng, cho thấy tình hình huy động và sử dụng nguồn t ài
  • 48. Luận văn tốt nghiệp Học viện Tài chính SV: Nguyễn Thị Hải Lớp:CQ49/11.07 48 trợ của công ty đang ngày càng mở rộng hơn. Nhìn chung việc huy động và sử dụng nguồn tài trợ của công ty là hợp lý. 2.2.3.2.Phântích cơ cấu vốn bằng tiền Trong cả hai năm 2013 và năm 2014 thì tiền và tương đương tiền đều chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng tài sản, chỉ khoảng 2% đến 4%. Nguyên nhân của việc này xuất phát trực tiếp từ đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty là kinh doanhvật liệu xây dựngnên lượng tiền đểđứng yên là không nhiều. Trong năm 2013 tiền và tương đương tiền giảm từ 672 triệu đồng xuống còn 575 triệu đồng. Nguyên nhân là cuối năm lượng tiền mặt tồn quỹ đã giảm 100 triệu đồng. Trong khi đó tiền gửi ngân hàng tăng thêm 4 triệu, làm cho cơ cấu từng loại tiền cũng thay đổi. Tiền mặt giảm là do cuối năm công ty đã thanh toán lương cho công nhân bằng tiền mặt. Tiền năm 2013 giảm sang năm 2014 lại tăng thêm 154 triệu đồng. Tiền năm 2014 tăng là do tiền mặt tăng 182 triệu đồng trong khi tiền gửi ngân hàng lại giảm 65 triệu đồng. Cuối năm tiền mặt tăng là do công ty thu tiền hàng. Dù công ty có kinh doanh vật liệu xây nhưng lĩnh vực chính vẫn là xây dựng và cho thuê máy móc thiết bị nên công ty cần giữ một lượng tiền phù hợp hơn để đảm bảo khả năng thanh toán và chi trả nợ. 2.2.4.Về tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty 2.2.4.1.Đánh giá tình hình công nợ Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, việc bị chiếm dụng và đi chiếm dụng vốn luôn tồn tại do việc phát sinh các quan hệ kinh tế giữa công ty với các đối tượng như nhà nước, khách hàng, nhà cung cấp.... Phân tích tình hình công nợ sẽ đánh giá được vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng như thế nào, và doanh nghiệp đã đi chiếm dụng vốn ra sao.