SlideShare a Scribd company logo
1 of 76
TẢI MIỄN PHÍ KẾT BẠN ZALO:0917 193 864
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM
ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864
MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp và chuyên ngành học Tài chính của
mì h, em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trường Đại học Kinh Tế Huế đã giúp
đỡ ân c ầ n, d ạy dỗ và truyền đạt những kinh nghiệm quý báu từ Thầy Cô và tạo
điều kiệ n t ốt nh ấ t cho em hoàn thành tốt khoá học của mình. Đặc biệt, em xin gửi
lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Phạm Quốc Khang, người đã hướng dẫn và
giúp đỡ em tận tình, ch ỉ nh s ửa, và đưa ra các nhận xét bài, cũng như nhắc nhở để
em làm tốt và hoàn thành t ốt k oá luận của này. Trong quá trình thực hiện đề tài,
mặc dù đã có nhiều cố gắng n ưng do chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc làm bài
khóa luận nên sẽ không tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Vì vậy, em mong sẽ
nhận được sự đóng góp những ý kiế n hân thành từ quý Thầy, Cô để em có thể rút
được những kinh nghiệm quý báu về sau.
Một lần nữa, em xin chân thành cám ơn.
Huế, ngày 20 tháng 05 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Hòa
i
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Xếp hạng tín dụng khách hàng là khâu quan trọng và bắt buộc trong quá trình
cấp tín dụng. Nó đưa ra nhận định về mức độ tín nhiệm đối với trách nhiệm tài
chính, ho ặc đánh giá mức độ rủi ro tín dụng cho các cấp quản trị Ngân hàng. Từ kết
quả đó các cấp quản trị sẽ ra các quyết định về quản trị rủi ro cũng như việc trích
lập dự phòng rủi ro cho khoản vay. Việc dự báo trước rủi ro tín dụng của khách
hàng thực sự c ầ n thi ế t cho hoạt động của Ngân hàng thương mại.
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam là thương hiệu đáng tin cậy
của khách hàng với đội ngũ cán bộ thông minh, chuyên nghiệp cùng với mô hình
quản lý rủi ro rất chặt hẽ. Hiện nay, Ngân hàng đã xây dựng và hoàn thiện mô hình
Xếp hạng tín dụng nội b ộ. Tuy nhiên việc đánh giá và cho điểm một cách chủ quan
và đôi khi là do thiếu chuyên môn của các đơn vị kinh doanh khiến cho chất lượng
mô hình ảnh hưởng và không thực hiện được vai trò cần thiết của nó.
Đề tài đã Nghiên cứu sâu về hệ thống Xếp hạng tín dụng nội bộ với khách
hàng doanh nghiệp, đồng thời thu thập số liệu về Xếp hạng tín dụng của 20 doanh
nghiệp ngẫu nhiên, sau đó phân tích và đưa ra so sánh với mô hình Z-Score. Từ đó
tìm hiểu được các tiêu chí đóng vai trò then chố , ảnh hưởng đến kết quả Xếp hạng
tín dụng của khách hàng nhằm giúp cho các c ấ p qu ả n trị các phòng ban chức
năng có công cụ hữu hiệu để kiểm soát, điều chỉnh k ế t qu ả một cách độc lập và
khách quan, góp phần giúp ích cho việc cải thiện và hoàn thiện mô hình xếp hạng
tính dụng nội bộ của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Vi ệ t Nam.
Phần chính của luận văn bao gồm 50 trang, được c ia ra 3 phần. Chi tiết
nghiên cứu mỗi phần được phân tích trong các phần tiếp theo.
ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
BIDV : Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển
Việt Nam
BIDV – CN TT Huế : Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển
NHTM
XHTD
DN
NHNH
BCTC
CB.QLKH
Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế
: Ngân hàng Thương mại
: Xếp hạng Tín dụng
: Doanh nghiệp
: Ngân hàng nhà nước
: Báo cáo tài chính
: Cán bộ quản lý khách hàng
iii
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................1
1. Lý do ch ọn đề tài............................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................................2
2.1. Mục tiêu chung .............................................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể.............................................................................................................2
3. Đối trượng ph ạ m vi Nghiên cứu..................................................................................2
3.1 Đối tượng ng iên c ứu:..................................................................................................2
3.2 Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................................2
4. Phương pháp nghiên ứ u...............................................................................................2
5. Cấu trúc luận văn .............................................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ MÔ HÌNH Z-SCORE...................................................4
1.1 Tổng quan về Xếp hạng tín dụ g................................................................................4
1.1.1. Khái niệm Xếp hạng Tín dụng.................................................................................4
1.1.2. Mục đích Xếp hạng tín dụng....................................................................................5
1.1.3. Đặc điểm Xếp hạng Tín dụng..................................................................................6
1.1.4. Đối tượng của Xếp hạng tín dụng...........................................................................7
1.1.5. Sự cần thiết của Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp vay vốn ngân hàng..............7
1.1.6. Quy trình Xếp hạng tín dụng ...................................................................................8
1.2 Giới thiệu mô hình Z-Score.........................................................................................9
1.2.1. Mô hình Z-Score áp dụng cho công ty Cổ phần....................................................9
1.2.2. Mô hình Z-Score áp dụng cho công ty tư nhân...................................................11
1.2.3. Mô hình Z-Score điều chỉnh áp dụng cho doanh nghiệp không sản xuất........12
1.3. Những nghiên cứu trước đây về mô hình Z-Score ................................................13
1.3.1. Những nghiên cứu về mô hình Z-Score ở nước ngoài .......................................13
1.3.2. Nghiên cứu về mô hình Z-Score ở Việt Nam......................................................14
iv
CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG MÔ HÌNH Z-SCORE TRONG XẾP HẠNG TÍN
DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU
TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ.......16
1.1. Gi ới thi ệu về Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam –
Chi nhánh Thừa Thiên Huế ..............................................................................................16
1.1.1. Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển
Việt Nam.............................................................................................................................16
1.1.2. Giới thi ệ u v ề Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triểnViệt Nam
– Chi nhánh Th ừ a T iên Huế..........................................................................................16
1.1.3. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt
Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế ..................................................................................17
1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát
triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 – 2015 .......................20
1.2.1. Tình hình huy động vốn .........................................................................................20
1.2.2. Tình hình cho vay....................................................................................................22
1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doa h...............................................................................24
1.3. Thực trạng côngtác Xếp hạng tín d ụng ại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu
tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế..............................................26
1.3.1. Nguyên tắc chấm điểm Xếp hạng tín d ụng t ại Ngân hàng Thương mại cổ
phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế ...........................26
1.3.2. Mô hình Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần
Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế.....................................28
1.3.3. Đánh giá hệ thống chấm điểm tín dụng của Ngân hàng t ương mại cổ phần
Đầu tư và Phát triển Việt Nam.........................................................................................31
1.4. Ứng dụng mô hình Z-Score trong Xếp hạng tín dụng tại Ngân hàng Thương
mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Hu ế
......................
1.4.1. Ví dụ minh họa việc sử dụng mô hình Z-Score để tính chỉ số Z......................33
1.4.2. Những điều lưu ý khi vận dụng mô hình..............................................................36
1.4.3. Thông tin xếp hạng và điều kiện vận dụng mô hình...........................................37
1.4.4. Kết quả vận dụng mô hình và so sánh giữa hai mô hình ...................................37
v
CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN
HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH
THỪA THIÊN HUẾ........................................................................................................44
1.1. ịnh hướng sử dụng mô hình Z-score trong xếp hạng tín dụng khách hàng
doanh nghiệp t i Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh
Thừa Thiên Huế. ................................................................................................................44
1.2. Giải pháp hoàn t i ện mô hình Xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế ....44
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận...............................................................................................Error!Bookmarknot defined.
2. Kiến nghị............................................................................................Error!Bookmarknot defined.
2.1. Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam..............................................46
2.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.......................................................................................46
2.3. Đối với các cơ quan quản lý hà ước...........................................................................................46
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢ O...................................................................49
vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ mô hình tổ chức của BIDV – CN TT Huế........................................18
vii
DANH MỤC BẢNG
Bả g 1.1: Khả năng dự báo chỉ số Z-Score thực tế. ................................................. 13
Bả 2.1: Tình hình huy động vốn của BIDV CN TT Huế qua 3 năm 2013 - 2015....... 21
Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng tại BIDV giai đoạn 2013 - 2015 ............................................ 23
Bả ng 2.3 Chất lượng dư nợ Tín dụng của BIDV-CN TT Huế năm 2013 – 2015 ..... 24
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV – CN TT Huế giai đoạn 2013 –
2015 ............................................................................................................................................. 25
Bảng 2.5. Bả ng p ân lo ại XHTD DN của ngân hàng BIDV .......................................... 27
Bảng 2.6: Thông tin Xác định quy mô .................................................................................. 29
Bảng 2.7: Các chỉ tiêu Tài chính ............................................................................................ 30
Bảng 2.8: Thông tin thu th ậ p từ BCTC của DNTN BẰNG HẠNH ............................. 35
Bảng 2.9: Chỉ số Z-Score tính theo BCTC DNTN Bằng Hạnh...................................... 35
Bảng 2.10 :Thông tin các chỉ số trong báo cáo tài chính của 20 doanh nghiệp tại
BIDV – CN TT Huế ................................................................................................................... 38
Bảng 2.11 : Kết quả xếp hạng tín dụ g c o 20 doanh nghiệp được chọn ................... 39
viii
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị trường các quan hệ kinh tế đan xen lẫn nhau dưới sự
chi ph ối c ủa các lực lượng thị trường theo các quy luật kinh tế, các mối quan hệ
kinh t ế cũng ngày càng phát triển đa dạng. Đi đôi với sự phát triển đó là sự gia tăng
rủi ro trong các quan hệ kinh tế do phát triển kinh tế mang lại. Điều đó đặt ra các
chủ thể trong nền k nh tế cần phải quản trị rủi ro để giảm thiểu tổn thất trong hoạt
động của mình, cũng n ư góp phần phát triển kinh tế xã hội. Ngân hàng là định chế
tài chính trung gian th ực hiện nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ và cung ứng dịch vụ tài
chính vì vậy việc đối mặt với rủi ro tính dụng là điều không thể tránh khỏi. Xếp
hạng tín dụng là nội dung quan tr ọng nhất trong quản lý rủi ro, được đặt ra như một
điều kiện tiên quyết trong qu ả n lý rủi ro.
Thực tế cho thấy, việc quản lý rủi ro ở nước ta còn nhiều bất cập trong lượng
hóa quản lý rủi ro. Các phương pháp và mô hình Xếp hạng tín dụng phù hợp tiêu
chuẩn quốc tế chưa được thực hiệ một cách phổ biến. Tại các Ngân hàng Thương
mại cách chấm điểm tín dụng khách à g còn mang nặng tính hình thức. Rủi ro là
một phạm trù định tính được đo lường gián i ế p qua một số chỉ tiêu định lượng thì
không có tính tuyệt đối vì vậy xếp hạng rủi ro chỉ bằng một mô hình là chưa đủ,
chưa đảm bảo được sự chính xác. Cần sử dụng đồng thời nhiều mô hình xếp hạng
rủi ro. Hiện các Ngân hàng đang sử dụng mô hình Xếp hạng tín dụng nội bộ thì
nghiên cứu này đề xuất thêm mô hình Z-Score trong Xếp h ng tín dụng.
Xuất phát những lý do trên Tác giả chọn đề tài: “Ứ ng d ụng mô hình Z-
Score trong Xếp hạng tín dụng khách hàng Doanh nghiệp tại Ngân àng Thương mại
cổ phẩn Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế” làm khóa
luận tốt nghiệp với hi vọng góp phần nhỏ bé cùng các Ngân hàng giải quyết vấn đề
đặt ra trên cả hai mặt lý luận và thực tiễn khi nền Kinh tế Việt Nam đã và đang hội
nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới.
1
2. Mục tiêunghiên cứu
2.1. Mục tiêuchung
Tập trung làm rõ câu hỏi nghiên cứu “Liệu rằng Ứng dụng Mô hình Z-Score
vào công tác xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp cho Ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế có phát huy hiệu quả
không”
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống óa các lý thuyết, lý luận liên quan đến Ngân hàng thương mại về
hoạt động Xế p ạ ng tín dụng của Ngân hàng.
- Đánh giá tình trạng Xếp hạng tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần
Đầu tư và Phát triển Việ t Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế.
- Vận dụng mô hình Z -Score vào công tác Xếp hạng tín dụng nhằm đánh giá
rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam –
Chi nhánh Thừa Thiên Huế.
3. Đối trƣợng phạm vi Nghiên cứu
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu:
Nghiên cứu mô hình Z-Score trong công ác Xếp hạng tín dụng
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên c ứ u t ại Ngân hàng Thương mại cổ phần
Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế.
- Phạm vị thời gian: Nghiên cứu hoạt động Xếp h ng tín dụng tại Ngân hàng
Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế
giai đoạn 2013 - 2015.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm kiếm những nguồn tài liệu tham khảo
từ sách báo, đề tài nghiên cứu khoa học và sự hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn.
- Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu được thu thập từ báo cáo t ổng kết
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt
Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế và báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh của các Doanh nghiệp có quan hệ Tín dụng tại đó.
2
- Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phương pháp thống kê dưới sự hỗ trợ
của Excel để so sánh với kết quả chấm điểm tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ
phầ Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế.
5. Cấu trúc luận văn
- Phần I: Đặt vấn đề
- Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu
+ Chương I: Tổng quan về Xếp hạng tín dụng trong Ngân hàng thương mại
và mô hình Z -Score
+ Chương II: Ứng dụng mô hình Z-Score trong Xếp hạng tín dụng khách
hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt
Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế .
+ Chương III: Một s ố giả i pháp nhằm hoàn thiện công tác xếp hạng tín
dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
– Chi nhánh Thừa Thiên Huế
- Phần III: Kết luận và kiến ghị
3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ MÔ HÌNH Z-
SCORE 1.1 Tổng quan về Xếp hạng tíndụng
1.1.1. Khái niệm Xếp hạng Tín dụng
XHTD (credit ratings) (Trích dẫn từ Nguyễn Trọng Hòa, năm 2010) là thuật ngữ
do John Moody đưa ra vào năm 1909 trong cuốn “Cẩm nang chứng khoán đường sắt” k
hi ti ế n ng iên cứu, phân tích và công bố bảng XHTD lần đầu tiên cho 1.500 loại trái p
i ế u c ủ a 250 công ty theo một hệ thống ký hiệu gổm 3 chữ cái A, B,
C được xếp lần lượt là AAA đến C (hiện nay những ký hiệu này đã trở thành chuẩn
mực quốc tế). Chúng ta ó thể điể m qua một số định nghĩa về XHTD như sau:
Theo định nghĩa ủa ông ty Merrill Lynch (Trích dẫn từ Nguyễn Trọng Hòa,
năm 2010) thì “XHTD là đánh giá hiện thời của công ty XHTD về chất lượng tín
dụng của một nhà phát hành chứ g khoán nợ, về một khoản nợ nhất định. Nói
khác đi, đó là cách đánh giá hiệ thời về chất lượng tín dụng đang được xem xét
trong hoàn cảnh hướng về tương lai, ph ả n ánh sự sẵn sàng và khả năng nhà phát
hành có thể thanh toán gốc và lãi đúng ạn” .
Theo công ty Moody‟s (Trích dẫn ừ Nguyễn Trọng Hòa, năm 2010) thì
“XHTD là ý kiến về khả năng và sự sẵn sàng c ủa một nhà phát hành trong việc
thanh toán đúng hạn cho một khoản nợ nhất định trong suốt thời hạn tồn tại của
khoản nợ”.
Như vậy có thể định nghĩa, XHTD là những ý ki ến đánh giá về rủi ro tín
dụng và chất lượng tín dụng, thể hiện khả năng và thiện ý tr ả nợ (gốc, lãi hoặc cả
hai) của đối tượng đi vay để đáp ứng các nghĩa vụ tài chính một cách đầy đủ và
đúng hạn thông qua hệ thống xếp hạng theo ký hiệu. Mức độ rủi ro tín dụng thay đổi
theo từng khách hàng và được xác định thông qua quá trình đánh giá bằ ng thang
điểm, dựa vào các thông tin tài chính và phi tài chính có sẵn của khách hàng t ại thời
điểm chấm tín dụng.
4
1.1.2. Mục đích Xếp hạng tíndụng
XHTD là được cho là khâu quan trọng để làm cơ sở ra quyết định tín dụng,
cũ như trong đầu tư. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, các Ngân hàng, các tổ
chứ c tài chính, DN, các nhà đầu tư có những mục đích khác nhau trong việc
XHTD. Do đó những nhóm chủ thể này có những nhận định đối với XHTD là
không giống nhau:
 Đố vớ Ngân hàng
Rủi ro là một yế u tố không thể tách rời trong quá trình hoạt động NHTM trên
thị trường. R ủi ro c o vay được nâng lên gấp bội vì rủi ro không những do nguyên
nhân chủ quan của mình mà còn gánh chịu những rủi ro do khách hàng gây ra. Để duy
trì khả năng hoàn trả số tiền huy động của khách hàng và bảo toàn vốn thì NHTM phải
đảm bảo thu h ồi được số vốn đã cho vay của mình. Vì vậy, mục đích
của XHTD đối với ngân hàng là:
+ Hạn chế ngăn ngừa rủ ro tín dụng: Để giảm thiểu rủi ro tín dụng thì các
ngân hàng áp dụng các biện pháp hư: thẩm định hiệu quả phương án kinh doanh,
giám sát quá trình hoạt động và tì h ì tài chính khách hàng, xem xét khả năng
trả nợ, quy định hạn mức tín dụng, tài s ả n ế chấp…Bên cạnh các biện pháp đó thì
XHTD đã cho thấy phần nào mức độ rủi ro c ủa khách hàng nên để hạn chế rủi ro
các NHTM chỉ xét cho vay những khách hàng có k ế t quả XHTD đạt một mức
được quy định cụ thể.
+ Hỗ trợ phân loại nợ và trích dự phòng rủi ro: Kết quả XHTD khách hàng
của hệ thống XHTD nội bộ sẽ làm căn cứ để tính toán trích l ậ p dự phòng rủi ro.
+ Xây dựng chính sách khách hàng: Chính sách khách àng của ngân hàng sẽ
được áp dụng cho từng nhóm khách hàng dựa trên kết quả XHTD. Chính sách
khách hàng bao gồm: Chính sách tín dụng, Chính sách lãi suất, Chính sách tài sản
đảm bảo, Chính sách các loại phí.
 Đối với các cơ quan quản lý nhà nước
Thông tin XHTD sẽ giúp các cơ quan quản lý nhà nước đánh giá được đối
tượng quản lý của mình, có cơ sở thông tin để so sánh theo ngành kinh tế, lĩnh vực
hoạt động của doanh nghiệp và đưa ra giải pháp thích hợp nhất để thúc đẩy sự phát
5
triển và hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành kinh tế nói riêng và toàn bộ
ề kinh tế nói chung, nhằm đảm bảo một môi trường kinh tế hoạt động lành mạnh.
Thông tin XHTD sẽ giúp chính phủ có thể xác định được hiệu quả quản trị,
hiệ u qu ả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước. Trên cơ sở đó chính phủ có thể
quyết định c ổ phần hóa, sát nhập hay giải thể DN.
ối với NHNN, qua thông tin từ XHTD DN, NHNN có thể biết mức độ rủi
ro theo từng ngành, vùng kinh tế, loại hình DN từ đó có chính sách tiền tệ, tín dụng
hợp lý, thanh tra g ám sát các tổ chức tín dụng và cung cấp những thông tin cần thiết
cho các NHTM trong việc ra quyết định tín dụng đối với các DN.
 Đối với các n à đầu tư: XHTD cung cấp những thông tin cần thiết cho nhà
đầu tư về tình trạng của nhà phát hành để lựa chọn khi đầu tư vào một chứng khoán
thích hợp đồng thời tạo điề u kiện huy động vốn trên thị trường chứng khoán thực
hiện được dễ dàng, thuận lợi hơn.
Như vậy dù có khác biệt về mục đích, song mục tiêu chung nhất của việc
XHTD là đều nhằm dự báo, đánh giá triển vọng và những nguy cơ tiềm tàng của
một DN, nhà phát hành...phục vụ quyết đị nh tài chính.
1.1.3. Đặc điểm Xếp hạng Tín dụng
- XHTD là những ý kiến đánh giá về r ủi ro tín dụng, được sử dụng nhằm
đưa ra ý kiến hiện tại dựa trên các nhân tố r ủi ro, t ừ đó có chính sách tín dụng và
giới hạn cho vay phù hợp.
- XHTD không phải là lời khuyên tài trợ, đầu tư, mua, bán hoặc nắm giữ trái
phiếu, các công cụ nợ. Chúng chỉ là một trong những nhân t ố mà nhà đầu tư và các
nhà tài trợ nên tham khảo trước khi ra quyết định đầu tư, tài trợ.
- XHTD không phải là chỉ dẫn về tính thanh khoản của một chứng khoán hay
đo lường giá trị của nó trên thị trường.
- XHTD không đảm bảo tuyệt đối chất lượng tín dụng và r ủi ro tín dụng
trong tương lai.
Hệ thống XHTD tiếp cận đến tất cả các yếu tố có liên quan đến rủi ro tín
dụng các NHTM không sử dụng kết quả XHTD nhằm thể hiện giá trị của người đi
6
vay mà đơn thuần là đưa ra ý kiến hiện tại dựa trên các nhân tố rủi ro, từ đó có các
chí h sách tín dụng và giới hạn cho vay phù hợp.
1.1.4. Đối tƣợng của Xếp hạng tíndụng
+ XHTD cá nhân: áp dụng đối với các khách hàng cá nhân quan hệ tín dụng
với Ngân hàng. Việc XHTD cá nhân được thực hiện dựa trên lịch sử vay – trả nợ, số
lượng và lo i tài sản đảm bảo mà cá nhân đó đang sở hữu, những khoản thanh toán
chậm hoặc nợ quá hạn (lấy thông tin từ CIC và qua thẩm định khách hàng)
+ XHTD doanh nghiệp: XHTD doanh nghiệp về cơ bản dựa trên các chỉ tiêu
tài chính và phi tài c ính của doanh nghiệp để đánh giá (Báo cáo tài chính của doanh
nghiệp đó, CIC, Thẩm định).
+ XHTD Quốc gia: đánh giá mức độ tin cậy của một quốc gia để có thể so
sánh môi trường đầu tư giữ a các quốc gia. Việc XHTD các quốc gia dựa trên các
chỉ số phát triển chung như: chỉ số phá triển các ngành, chỉ số an toàn vốn đầu tư,
tốc độ tăng trưởng kinh tế của quốc g a, mức độ ổn định chính trị.
+ XHTD các công cụ đầu tư ư: trái phiếu công ty, trái phiếu chính phủ và các
loại trái phiếu, kì phiếu ngân hà g, c ổ phi ếu ưu đãi, cổ phiếu thường…Việc XHTD
các công cụ được thực hiện dự a rên một số chỉ tiêu như: khả năng thanh khoản, kì
hạn, lãi suất, mệnh giá, các rủi ro có hể gặp phải.
Ở nước ta hiện nay mới chỉ tập trung x p h ạ ng các doanh nghiệp và cá nhân.
Xếp hạng quốc gia và các công cụ đầu tư thì chúng ta chưa thực hiện mà chỉ có
những tổ chức xếp hạng lớn như Moody‟s, S&P hay Fitch… xếp hạng.
1.1.5. Sự cần thiết của Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp vay vốn ngân hàng
Việc XHTD khách hàng làm cơ sở cho việc phân lo ạ i và giám sát danh mục
tín dụng đều nhằm đạt tới 5 mục đích chủ yếu sau:
 Đánh giá, ra quyết định cấp Tín dụng cho doanh nghiệp đi vay.

 Phát hiện các khoản tín dụng có khả năng bị tổn thất hay đi hệch hướng
khỏi chính sách tín dụng của ngân hang.

 Có một chính sách định giá tín dụng chính xác hơn.

 Xác định rõ khi nào cần sự giám sát hoặc có các hoạt động điề chỉnh
khoản tín dụng và ngược lại.
7
 Làm cơ sở để xác định mức dự phòng rủi ro một cách hợp lý
1.1.6. Quy trình Xếp hạng tíndụng
Trong quá trình tiến hành XHTD một đối tượng, người ta phải thực hiện nhiề
u công việc khác nhau có những mối liên kết và bổ sung lẫn nhau theo một một
trình t ự nhất định. Trên cơ sở tham khảo và đúc rút kinh nghiệm của các quy trình
xếp hạng đã được công bố trên thế giới cho thấy, khi tiến hành XHTD cần tiến hành
các bước sau:
- Thu nh ậ p t ông tin: Đây là giai đoạn quan trọng nó có ảnh hưởng trực
tiếp đến kết qu ả x ế p ạng tín nhiệm. Nếu thu thập thông tin không chuẩn xác hay
chưa đầy đủ thì tất n iên sẽ đưa đến kết quả phân tích xếp hạng sẽ bị sai lệch.
Thông tin phải đảm bảo:
+ Số lượng: phải thu th ập đầy đủ các thông tin cần thiết phục vụ cho việc
phân tích định lượng, định tính của nhà phát hành.
+ Chất lượng: Thông tin thu thập phải đảm bảo tính chính xác, khách quan
hoạt động của nhà phát hành và thô g tin k ách quan ảnh hưởng trực tiếp hay gián
tiếp đến nhà phát hành.
+ Tính liên tục: Thu thập thông tin heo chuỗi thời gian liên tục gồm thời
gian trước đó và hiện tại.
Nguồn thu thập thông tin:
Nguồn bên ngoài: Các dữ liệu kinh tế của từng ngành, từng lĩnh vực do các
tổ chức, hiệp hội trong nước và ngoài nước cung cấp, các báo cáo, số liệu từ cơ
quan thống kê, thông tin từ sách báo, tạp chí, internet…
Nguồn bên trong: Báo cáo tài chính, báo cáo tạm thời, b ả n cáo bạch. Thông
báo phát hành, bản ghi nhớ phát hành từng chứng khoán cụ thể. Các thông tin khác
do doanh nghiệp cung cấp
- Phân tích và xếp hạng tín nhiệm: Sau khi thu thập đầy đủ nhữ ng thông
tin cần thiết để XHTD, các chuyên gia căn cứ vào hệ thống các ch ỉ tiêu X TD và sử
dụng các phương pháp tính toán, chấm điểm, cho trọng số…để phân tích, đánh
giá tình hình phát triển của nhà phát hành trong quá khứ, dự kiến tình hình phát
triển và khả năng trả nợ trong tương lai.
8
Trong hệ thống các chỉ tiêu xếp hạng tín nhiệm các chuyên gia sẽ lựa chọn một số
chỉ tiêu quan trọng nhất, có tác động lớn nhất đến khả năng thực hiện các hĩa vụ tài
chính của nhà phát hành. Hoặc tùy theo ngành nghề mà trọng số giữa các ch ỉ tiêu sẽ
khác nhau. Đối với các chỉ tiêu không quan trọng sẽ được sử dụng để cân nh ắ c
thêm mức độ xếp hạng tín nhiệm giữa những nhà phát hành cùng ngành nghề, gần
tương đương nhau về các chỉ tiêu quan trọng sẽ thêm vào các mức xếp
hạng dấu “+” hay g a giảm mức xếp hạng dấu “-” hoặc giữ nguyên mức xếp hạng.
- Công b ố kế t quả xếp hạng tín dụng: Sau khi công ty XHTD hoàn tất sẽ
đưa ra kết qu ả xế p ạ ng nhà phát hành cho các bên yêu cầu hay công bố ra thị
trường (tùy chủ thể). Kết quả này chỉ đánh giá tại một thời điểm, phù hợp trong một
khoảng thời gian nhất định vì tình hình thực tế của nhà phát hành không ngừng thay
đổi do các nhân tố chủ quan ho ạ c khách quan. Vì vậy công ty xếp hạng luôn cập
nhật, bổ sung thông tin để điều chỉnh xếp hạng thích hợp.
- Điều chỉnh xếp hạng: Căn cứ vào những thông tin thu thập được sau khi
công bố kết quả xếp hạng nhà phát à , công ty XHTD sẽ có những sửa đổi mức xếp
hạng đã ấn định cho nhà phát hà để đả m b ảo độ chính xác tại mọi thời điểm
1.2 Giới thiệumô hình Z-Score
1.2.1. Mô hình Z-Score áp dụng cho công y Cổ phầ n
Việc tìm ra một công cụ để phát hiện d ấ u hi ệu báo trước sự phá sản luôn là
một trong những mối quan tâm hàng đầu của các nhà nghiên cứu về tài chính doanh
nghiệp. Có nhiều công cụ đã được phát triển để làm việc này. Trong đó, chỉ số Z là
công cụ được cả hai giới học thuật và thực hành, công nh ậ n và sử dụng rộng rãi
nhất trên thế giới. Chỉ số này (Nguồn: Phan Thị Thanh Lâm, năm 2012) được phát
minh bởi Giáo Sư Edward I. Altman, trường kinh doanh Leonard N. Stern, thuộc
trường Đại Học New York, dựa vào việc nghiên cứu khá công phu trên số lượng
nhiều công ty khác nhau tại Mỹ. Mặc dù chỉ số Z này được phát minh t ại Mỹ,
nhưng hầu hết các nuớc, vẫn có thể sử dụng với độ tin cậy khá cao. C ụ thể Z-Score
được tính với 5 chỉ số tài chính được kí hiệu từ X1, X2, X3, X4, X 5 bao gồm:
X1: Vốn lưu động/Tổng tài sản:
Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
9
Chỉ số này thường được tìm thấy trong các nghiên cứu và các trục trặc DN,
là công cụ đo lường độ thanh khoản ròng của các tài sản của công ty tương ứng với
tổ vốn. Tính thanh khoản của công ty được cân nhắc rõ nét. Để tiến hành sản xuất
kinh doanh DN cần có một lượng vốn nhất định và nguồn tài trợ tương ứng. Có „dầ
y v ốn‟ và „trường vốn‟ là tiền đề rất tốt để sản xuất kinh doanh. Thông thường một
công ty trải qua một thời kỳ lỗ hoạt động kéo dài sẽ có tài sản lưu động bị co lại so
với tổng tài sản.
X2: Lợ n u ậ n giữ lại/Tổng tài sản
Tỷ số này ph ả n ánh doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả không, cho biết hiệu
quả quản lý và sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập của doanh nghiệp. Lợi nhuận giữ
lại thể hiện tổng số thu nh ập được tái đầu tư hay mức lỗ của một doanh nghiệp
trong suốt thời gian tồn t ạ i ủa nó. Chỉ số này cũng được xem như là thặng dư kiếm
được từ quá trình hoạt động. Điều đáng chú ý là chỉ số này phụ thuộc vào sự vận
động thông qua tái cấu trúc và tuyên bố chia cổ tức, vốn không phải là đối tượng
nghiên cứu của nghiên cứu này, có thể iểu rằng một xu hướng sẽ được hình thành
thông qua tái tổ chức, hoặc chính sách c ia c ổ tức hoặc những điều chỉnh phù hợp
trong các tài khoản kế toán.
X3: Lợi nhuận trước Thuế và lãi vay/Tổng ài sản
Chỉ số này thể hiện tương quan giữa mứ c sinh l ợi của một công ty so với tài
sản của nó. Nó sẽ cung cấp các thông tin về các khoản lãi được tạo ra từ lượng vốn
đầu tư (hay lượng tài sản). Bởi vì sự sinh tồn tối hậu của một doanh nghiệp dựa vào
khả năng tạo ra tiền của tài sản, chỉ số này xuất hiện rấ t hay trong nghiên cứu liên
quan đến thất bại doanh nghiệp. Hơn nữa việc mất khả năng t anh toán trong trường
hợp phá sản xảy ra khi tổng nợ lớn hơn giá trị đúng của tài sản công ty với giá trị
được xác định dựa trên khả năng sinh lợi của tài sản. Chỉ số này có khả năng dự báo
tốt hơn các chỉ số sinh lợi khác kể cả dòng tiền.
Sự tồn tại và khả năng trả nợ của công ty sau cùng đều dựa trên kh ả năng tạo
ra lợi nhuận từ các tài sản của nó. Vì vậy tỷ số này, theo Atlman thể hiện tốt hơn các
thước đo tỷ suất sinh lợi.
X4: Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu/Tổng nợ phải trả
10
Vốn chủ sở hữu được đo lường bởi giá trị thị trường của tất cả cổ phiếu, cổ
phiếu ưu đãi và cổ phiếu thường, trong khi nợ bao gồm cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạ
. Chỉ số này đo mức độ có thể sụt giảm về mặt giá trị của tài sản công ty (đo lường b
ởi giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu và nợ) trước khi nợ vượt quá tài sản và công
ty mất khả năng thanh toán. Chỉ số này bổ sung kích thước giá trị thị trường mà hầu
hết các nghiên cứu phá sản khác không đề cập đến.
Tỷ số này cho biết giá trị tài sản của công ty sụt giảm bao nhiêu lần trước khi
công ty lâm vào tình tr ạng mất khả năng thanh toán.
Đối với công ty chưa cổ phần hóa thì giá trị thị trường được thay bằng giá trị
sổ sách của vốn cổ phần.
X5: Tổng doanh thu/T ổ ng tài sản
+ Đo lường khả năng quả n trị của công ty để tạo ra doanh thu trước sức ép
cạnh tranh của các đối thủ khác.
+ Tỷ số này có mức ý nghĩa thấp nhất trong mô hình nhưng nó là một tỷ số
quan trọng vì giúp khả năng phân biệt của mô hình được nâng cao.
+ X5 thay đổi trên một khoả g rộ g đối v ới các ngành khác nhau và các quốc
gia khác nhau.
Hàm Z là kết hợp giữa các chỉ tiêu này nên chie số Z càng cao thì chứng tỏ
các doanh nghiệp có chỉ số an toàn càng cao:
Z = 1,2 X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X 4 + 1,0X5
Để đánh giá khả năng phá sản của công ty, chỉ số Z được so sánh với các
mức điểm được xác định trước như dưới đây:
Z < 1,8: Phá sản
1,8 < Z < 2,99: Không rõ ràng
2,99 < Z: Lành mạnh
1.2.2. Mô hình Z-Score áp dụng cho công ty tƣ nhân
(Phan Thị Thanh Lâm, năm 2012). Các nhà phân tích tín dụng, nh ững người
hoạch định kinh tế tư nhân, kiểm toán viên và bản thân các công ty đều q an ngại
rằng mô hình gốc chỉ có thể áp dụng cho các công ty đại chúng bởi X4 cần đ n dữ
liệu về giá trị cổ phiếu. Mô hình Z-Score là một mô hình dành cho công ty đại
11
chúng và việc điều chỉnh không phù hợp sẽ không có giá trị khoa học. Chẳng hạn
hư điều chỉnh rõ ràng nhất là dùng giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu bằng giá trị thị
trường và tính lại X4. Trước khi vấn đề này chính thức được bàn luận, các nhà phân
tích có ít cơ hội để chọn lựa để làm điều này bởi vị bộ giá trị thay thế chưa sẵn
sàng.
Kết quả của mô hình Z-Score điều chỉnh với biến mới X4 là:
Z‟ = 0,717 X1 + 0,84X2 + 3,107X3 + 0,420X 4 + 0,998X5
Các điểm ngưỡng cho chỉ số Z‟ này như sau:
Z‟ < 1,23: P á sản
1,23< Z‟ < 2,90: Không rõ ràng
2,90< Z‟: Lành Mạ nh
1.2.3. Mô hình Z-Score điều chỉnh áp dụng cho doanh nghiệp không sản xuất
(Phan Thị Thanh Lâm, năm 2012). Sự điều chỉnh tiếp theo của mô hình Z-
Score là phân tích đặc điểm và độ chí h xác của một mô hình không có biến X5 –
Doanh thu/Tổng tài sản. Altman thực iện điều này để giảm thiểu ảnh hưởng do
ngành tiềm ẩn có thể xảy ra khi một biế s ố nhạ y cảm với ngành cao như doanh thu
tài sản được gộp vào. Chỉ số doanh t u/t ổng ài s ản thay đổi rất lớn theo ngành công
nghiệp. Chỉ số này lớn hơn ở các công ty hương mại dịch vụ so với công ty sản xuất
vì chúng cần ít vốn hơn. Hậu quả là các DN không sản xuất có chỉ số Doanh
thu/Tổng tài sản lớn hơn. Thêm vào đó, Altman cũng dùng mô hình này để đánh giá
tình trạng tài chính của các DN ngoài Hoa kỳ. Cụ thể, Altman, Hatzell và Peck
(1995) đã áp dụng mô hình Z-Score cho các công ty thu ộc các n ề n kinh tế mới
nổi, đặc biệt các công ty Mexico đã phát hành trái phiếu Euro tính t eo USD. Giá trị
sổ sách của vốn chủ sở hữu được dùng cho biến X4 trong trường ợp này.
Kết quả phân loại đồng nhất với mô hình 5 biến Z‟-score. Mô hình mới Z”
score là:
Z”= 6.56X1 + 3.26X2 + 6.72X3 + 1.05X4
Điểm ngưỡng cho mô hình này như sau:
Z ‟<1.1: Phá sản
1.1<Z‟<2.6: Không rõ ràng
12
2.6<Z‟: Lành mạnh
Để tăng được chỉ số này đòi hỏi phải nâng cao năng lực quản trị, rà soát để
iảm những tài sản không hoạt động, tiết kiệm chi phí hợp lí xây dựng thương hiệu.
Đó chính là sự kết hợp gián tiếp của nhiều yếu tố tài chính và phi tài chính trong mô
hình mới t ạo được chỉ số an toàn. Cần lưu ý trường hợp doanh nghiệp ghi tăng vốn
chủ sở hữu đồng thời ghi tăng nợ phải thu hoặc ghi tăng khoản đầu tư dài hạn...Điều
này có thể làm tăng chỉ số Z nên cần điều chỉnh số liệu bất thường này tại bảng cân
đối trước khi tính toán các chỉ tiêu.
1.3. Những nghiên cứu trƣớc đây về mô hình Z-Score
1.3.1. Những ng iêncứu về mô hình Z-Score ở nƣớc ngoài
Trên thế giới chỉ số ủa Alman‟s Z-Score đã được áp dụng trong nhiều năm
và nhiều quốc gia khác nhau như năm 1968 cho các doanh nghiệp nhỏ tại Mỹ, sau
đó giáo sư Altman còn áp dụng mô hình trong nghiên cứu của mình năm 1983, 1998
và 2000. Kết quả cho thấy chỉ số Z-Score đã dự báo chính xác tới khoảng 95%
doanh nghiệp bị phá sản trong năm kế tiếp và 72% doanh nghiệp bị phá sản trong 2
năm sau đó.
Bảng 1.1: Khả năng dự báo ch ỉ số Z-Score thực tế.
Số năm trƣớc khi
Số công ty bị phá Số công ty không
Phần trăm dự báo
sản thật (dự báo phá s ản (d ự báo
phá sản đúng (%)
đúng) sai)
1 31 2 95
2 23 9 72
3 14 15 48
4 8 20 29
5 9 16 36
Nguồn: Edward I. Altman- theo ng iên cứu năm 2000. Tác giả Goudie và Meeks sử
dụng Z-Score để nghiên cứu kh ả năng phá sản của doanh nghiệp trong các nghiên
cứu được công bố năm 2000 và 2002, tấ t cả đều
cho thấy chỉ số Z-Score phản ánh tốt khả năng phá sản của doanh nghiệp. Giai đoạn
sau này có rất nhiều nghiên cứu khác nhau sử dụng chỉ tiêu Z-Score của Altman.
Tiêu biểu như nghiên cứu mới đây nhất của giáo sư Tomasz Korol sử dụng chỉ tiêu
13
Z-Score để đánh giá rủi ro của doanh nghiệp dẫn đến phá sản của các doanh nghiệp
châu Âu và Mỹ Latinh (Tomasz, 2013). Hai tác giả Leonardo và Jaime (2003) cũng
đã ứng dụng chỉ số này để đo lường và dự báo khả năng phá sản của các doanh n hiệ
p s ả n xuất ở Ý. Kết quả cũng có chung kết luận: chỉ số Z-Score có khả năng dự
báo r ấ t tốt các doanh nghiệp tại Ý. Theo Wu và Gray (2010) từ khi ra đời năm
1968, Altman Z-Score là mô hình được áp dụng rộng rãi và phổ biến nhất để đo
lường, dự báo rủ ro phá sản của doanh nghiệp. Cũng theo Wu và Gray thì gần đây
có những nhà ng ên cứu khác cố gắng đưa thêm các mô hình phát triển dựa trên
mô hình của Altman n ư Shumway (2001) để dự báo khả năng phá sản của doanh
nghiệp, tuy nhiên kết quả là chưa thực sự hoàn thiện. Kyung và Yong (2002) thì áp
dụng mô hình Altman và một s ố mô hình khác để dự báo khả năng phá sản của các
tổ chức tài chính tại Hàn Qu ốc (có thêm một biến khác ngoài 5 biến chính của
Altman) cũng cho kết quả dự báo khả quan. Hay Ming và Peter (2010) cũng ứng
dụng chỉ số Altman Z-Score và kết hợp với phương pháp dự báo khả năng phá sản
của doanh nghiệp. Trong khi đó Alexa der và Claudia (2007) thì kết hợp cả phương
pháp Altman Z-Score, Merton và mô ì c ủ a Black- Scholes để dự báo khả năng phá
sản của doanh nghiệp. Khảo cứu c o ấ y chỉ số Z-Score có khả năng áp dụng
và dự báo tốt khả năng phá sản của các doanh nghiệp, từ đó giúp doanh nghiệp phát
hiện sớm khả năng phá sản, cũng như giúp các đối tượng khác (trong đó có các
NHTM) có khả năng đưa ra các phản ứng kịp thời với tình hình thị trường và rủi ro
tại doanh nghiệp. Như vậy, nếu NHTM có thể ứng dụng chỉ số Z-Score để đánh giá
rủi ro tín dụng tại doanh nghiệp sẽ giúp cho NHTM có được d ự báo sớm về rủi ro
phá sản của doanh nghiệp, cũng chính là rủi ro tín dụng c ủa NHTM. Do đó Z-Score
là công cụ bổ trợ hữu ích cho NHTM trong xác định và dự báo t eo dõi rủi ro tín
dụng của doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng của mình.
1.3.2. Nghiên cứu về mô hình Z-Score ở Việt Nam
Hiện nay đề tài về nghiên cứu XHTD khách hàng tại Việt Nam v ẫn đang
được mở rộng, có nhiều đề tài mở ra hướng phát triển và nâng cao về X TD khách
hàng cho các NHTM ở Việt Nam. Điển hình là đề tài của Tiến sĩ Nguyễn Trọng
Hòa (Học viện Tài chính), năm 2010 đã xây dựng một mô hình Z-Score là mô hình
14
XHTD cho các doanh nghiệp đã lên sàn chứng khoán. Mô hình này được cho là xây
dự g phù hợp với nền kinh tế Việt Nam và được sử dụng để xếp hạng các doanh
hiệp đã được niêm yết trên sàn chứng khoán.
Bên cạnh đó, một số tác giả cũng vận dụng mô hình Z-Score để xếp hạng tín
dụng khách hàng doanh nghiệp tại một số ngân hàng thương mại như ngân hàng
Vietcombank, Habubank, với các tác giả là Nguyễn Thị Thanh Lâm(2012) và tác
giả Trần Thị Thúy Hà (2013) tại đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội. Kết quả nghiên
cứu cho thấy kh ả quan khi áp dụng vào sự kiểm soát tín dụng cho các khách hàng
doanh nghiệp.
15
CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG MÔ HÌNH Z-SCORE TRONG XẾP HẠNG TÍN
DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ
1.1. Giới thiệuvề Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triểnViệt
Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế
1.1.1. Giới thiệu sơ lƣợc về Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát
triển Việt Nam
Ngân hàng T ương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (tên giao dịch
quốc tế Bank for Investment and Development for Vietnam, tên gọi tắt là: BIDV)
được c ính thức thành lập ngày 26 tháng 4 năm 1957 theo quyết định 177/TTg của
Thủ tướng Chính ph ủ với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam.
BIDV là một ngân hàng có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ các sản phẩm,
dịch vụ ngân hàng hiện đại và tiện ích. BIDV có 180 chi nhánh và trên 798 điểm mạng
lưới, 15.926 ATM/POS tại 63 tỉnh/thà h phố trên toàn quốc. BIDV là một trong bốn
ngân hàng thương mại nhà nước lớ ất ở Việt Nam được hình thành sớm nhất và lâu
đời nhất, là doanh nghiệp nhà nước hạ g đặc biệt, được tổ chức hoạt động theo mô
hình Tổng công ty nhà nước. Hiện nay, mô ình ổ chức ại Trụ sở chính được phân
tách theo 7 khối chức năng: Khối ngân hàng bán buôn; Khối ngân hàng bán lẻ và
mạng lưới; Khối vốn và kinh doanh vốn; Khối quản lý rủi ro; Khối tác nghiệp; Khối
Tài chính kế toán và Khối hỗ trợ.
Ghi nhận những đóng góp của BIDV qua các thời kỳ, Đảng và Nhà nước
Việt Nam đã tặng BIDV nhiều danh hiệu phần thưởng cao quý: Huân chương Độc
lập hạng Nhất, hạng Ba; Huân chương lao động hạng nhất, hạng nhì, ạng ba; Danh
hiệu anh hung lao động thời kỳ đổi mới, Huân chương Hồ Chí Minh…
1.1.2. Giới thiệuvề Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triểnViệt
Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế
BIDV – CN TT Huế là một đơn vị thành viên (Chi nhánh c ấp I) được cấp
phép thành lập và hoạt động theo quyết định số 69/QĐ_NH ngày 27/03/1993 của
Ngân hàng Nhà nước và công văn số 621CV/UBND ngày 14/07/1993 của UBND
tỉnh Thừa Thiên Huế về việc cho phép Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam đặt chi
16
nhánh tại tỉnh TT Huế. Từ năm 1995 đến nay BIDV- CN TT Huế luôn là đơn vị hiều
năm liền hoạt động có hiệu quả và đạt mức tăng trưởng cao trong hoạt động ki h doanh
của toàn hệ thống. BIDV - CN TT Huế đã hội nhập nhanh với cơ chế thị trườn , t ạ o
lập những tiền đề vững chắc để từng bước thực hiện kinh doanh đa năng
tổng hợp, trong đó lấy phục vụ đầu tư phát triển làm động lực phát triển.
Chỉ trong một thời gian ngắn, BIDV - CH Huế đã hội nhập nhanh với cơ chế
thị trường, tạo lập những tiền đề vững chắc để từng bước thực hiện kinh doanh đa
năng tổng hợp, trong đó lấ y phục vụ đầu tư phát triển làm động lực phát triển. Liên
tục từ năm 1995 đến nay, BIDV - CN TT Huế là đơn vị đạt mức tăng trưởng cao
trong hoạt động kinh doanh và kết quả hoạt động đến năm 2015 tổng tài sản đạt
850.669,649 triệu đồng, huy động vốn đạt 3.394.019 triệu đồng.
Bên cạnh việc hoạt động đầy đủ các chức năng của một ngân hàng thương mại
được phép kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phi
ngân hàng, làm ngân hàng đại lý, phục vụ các dự án từ các nguồn vốn, các tổ chức kinh
tế, tài chính, tiền tệ trong và ngoài ước, BIDV - CN TT Huế luôn khẳng định là ngân
hàng chủ lực phục vụ đầu tư phát triể , uy động vốn cho vay dài hạn, trung hạn,
ngắn hạn cho các thành phần kinh tế; là ngân àng có nhiều kinh nghiệm về đầu tư
các dự án trọng điểm.
Là thành viên tích cực của cộng đồng, BIDV - CN TT Huế luôn quan tâm
đến cộng đồng, tham gia tích cực vào các chương trình xã hội, từ thiện xoá đói,
giảm nghèo, khắc phục thiên tai, quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam, chương trình kiên cố
hoá trường học, quỹ khuyến học, quỹ ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam
1.1.3. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát
triểnViệt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế
Với phương châm hoạt động hiệu quả, BIDV - CN TT Huế đã tổ chức bộ
máy quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng, nhằm đảm bảo mọ i ho ạt động của
chi nhánh được thực hiện nhanh chóng, kịp thời, bộ máy linh ho ạ t g ọn nhẹ, tiết
kiệm chi phí hoạt động để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Cơ cấu tổ chức
bộ máy quản lý của chi nhánh được thể hiện dưới sơ đồ sau:
17
Giám đốc
Phó giám đốc Phó giám đốc
Phòng
Quan
hệ
khách
hàng
DN
Phòng
Quan
hệ
khách
hàng
CN
Phòng
G ao
dịch
An
Cựu
Các
điểm
giao
dịch
Phòng
Quản
lý rủi
ro tín
dụng
Phòng
Kế
hoạch
tổng
hợp
Phòng
Tài
chính
kế
toán
Phòng
Quản
trị tín
dụng
Phòng
Quản
lý và
Dịch
vụ kho
quỹ
Phòng
Giao
dịch
Khách
hàng
Phòng
Tổ
chức
hành
chính
Quan hệ trự c tuyến
Quan hệ chức năng
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ mô hì h tổ chức của BIDV – CN TT Huế
(Nguồn: P ò g Kế hoạch - Tổng hợp BIDV – CN TT Huế)
Về bộ máy quản lý:
- Giám đốc: Chỉ đạo điều hành chung mọi hoạt động của chi nhánh; chỉ đạo,
điều hành công tác Tổ chức nhân sự, kế hoạch phát tri ển mạng lưới, chiến lược và
kế hoạch kinh doanh, kế hoạch phát triển dị ch v ụ, công tác thi đua khen thưởng,
phòng chống tham nhũng...; trực tiếp phụ trách khối quản lý rủi ro và phòng kế
hoạch tổng hợp; phòng tài chính kế toán, trưởng ban định g á cầm cố tài sản, ban xử
lý nợ xấu...; chủ tịch hội đồng tín dụng, hội đồng xử lý n ợ, ộ đồng khoa học, hội
đồng nâng lương, hội đồng phát mãi tài sản, hội đồng thi đua k en thưởng...
- Phó giám đốc 1: Trực tiếp chỉ đạo, điều hành và phụ trá h khối quan hệ
khách hàng và khối trực thuộc gồm các phòng: phòng quan hệ khá h hàng cá nhân,
doanh nghiệp, các phòng giao dịch và quỹ tiết kiệm.
- Phó giám đốc 2: Trực tiếp chỉ đạo, điều hành và phụ trách khối tác nghiệp
và quản lý nội bộ gồm các phòng: phòng quản trị tín dụng, phòng giao dịch khách
hàng, phòng tiền tệ kho quỹ, phòng tổ chức hành chính.
18
Cơ cấu các phòng ban
- Phòng quan hệ khách hàng doanh nghệp: Tiếp thị và phát triển quan hệ
khách hàng doanh nghiệp; Thực hiện công tác tín dụng bán buôn; Công tác tài trợ
dự án; Nhiệ m vụ tài trợ thương mại xuất nhập khẩu.
- Phòng quan hệ khách hàng cá nhân: Tiếp thị và phát triển quan hệ khách
hàng cá nhân; Thực hiện công tác bán sản phẩm và dịch vụ ngân hàng bán lẻ; Công
tác tín dụng bán lẻ.
- Phòng qu ả n tr ị rủi ro: Tham mưu đề xuất chính sách, biện pháp phát triển
và nâng cao ch ất lượ ng hoạt động tín dụng; Quản lý, giám sát, phân tích, đánh giá
rủi ro tiềm ẩn đối với danh mục tín dụng của Chi nhánh; Tham mưu hạn mức, giới
hạn, cơ cấu tín dụng, kế hoạ h gi ảm nợ xấu; Phân loại nợ và trích lập rủi ro; Tham
mưu xây dựng và tổ chứ th ự c hi ện kế hoạch tự kiểm tra, kiểm soát nội bộ; Thực
hiện các báo cáo về công tác tín dụng và chất lượng tín dụng của Chi nhánh, Xây
dựng, quản lý dữ liệu thông tin về rủ ro tác nghiệp tại Chi nhánh.
- Phòng quản trị tín dụng: Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay,
bảo lãnh đối với khách hàng theo quy địn , quy trình của BIDV và của Chi nhánh;
Chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn trong ác nghiệp của Phòng; Giám sát khách
hàng tuân thủ các điều kiện của hợp đồng ín dụng.
- Phòng dịch vụ khách hàng: Trực ti p qu ả n lý tài khoản và giao dịch với
khách hàng; Thực hiện giải ngân vốn vay cho khách hàng trên cơ sở hồ sơ giải ngân
được phê duyệt. Thực hiện thu nợ, thu lãi theo yêu cầu của Phòng Quản trị tín dụng;
Thực hiện công tác Thanh toán quốc tế.
- Phòng tiền tệ kho quỹ: Trực tiếp thực hiện nghi ệ p v ụ về quản lý kho và
xuất/nhập quỹ; tham mưu về các biện pháp, điều kiện đảm bảo an toàn kho, quỹ và
an ninh tiền tệ; phát triển các dịch vụ về kho quỹ; thực hiện đúng quy hế, qui trình
quản lý kho quỹ.
- Phòng kế hoạch tổng hợp: Thu thập tổng hợp, phân tích, đánh giá thông tin
về tình hình kinh tế, chính trị - xã hội của địa phương, về đối tác, đối thủ cạnh tranh
có ảnh hưởng đến hoạt động của Chi nhánh; Xây dựng kế hoạch phát triển và k
19
hoạch kinh doanh; Tổ chức thực hiện điều hành nguồn vốn; Tổ chức vận hành hệ
thố g công nghệ thông tin, quản lý kho dữ liệu thuộc phạm vi của Chi nhánh.
- Phòng tài chính kế toán: Quản lý và thực hiện công tác hạch toán kế toán chi
tiế t, k ế toán tổng hợp và chế độ báo cáo kế tóan, theo dõi quản lý tài sản (giá trị), vốn,
qu ỹ của chi nhánh theo đúng quy định của Nhà nýớc và Ngân hàng; Tham
mưu với Giám đốc Chi nhánh về việc hýớng dẫn thực hiện chế độ tài chính, kế toán,
xây dựng chế độ, biện pháp quản lý tài sản, định mức và quản lý tài chính, tiết kiệm
chi tiêu nội b ộ, ợp lý và đúng chế độ.
- Phòng t ổ ch ứ c hành chính: Tham mưu, đề xuất với Giám đốc về triển khai
thực hiện công tác tổ chức - nhân sự và phát triển nguồn nhân lực, thực hiện các chế
độ, chính sách liên quan đến người lao động; Thực hiện công tác hành chính, lễ tân,
văn thư, đảm bảo cơ sở vậ t h ấ t
- Phòng giao dịch An Cựu: Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ theo phạm vi được
ủy quyền đảm bảo tuân thủ đúng các quy định của pháp luật và các quy trình nghiệp
vụ; Thực hiện giao dịch với khách à g, mở tài khoản tiền gửi, nhận tiền gửi tiết kiệm
các loại, thu đổi ngoại tệ, chi trả kiề u h ối…, Tiếp nhận, giải quyết hồ sơ vay vốn
theo phân quyền
1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và
Phát triểnViệt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 – 2015 1.2.1.
Tình hình huy động vốn
NHTM hoạt động hiệu quả bằng việc dùng vốn huy động để cho vay từ đó
thu lợi nhuận trên cơ sở chênh lệch lãi suất giữa vốn huy động và vốn cho vay.
BIDV – CN TT Huế là thương hiệu lớn đáng tinh cậy trên th ị trường nhưng với sự
cạnh tranh trong ngành ngày càng khốc liệt thì BIDV luôn nỗ lực mở rộng mạng
lưới nhằm tăng khả năng huy động vốn của mình.
20
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của BIDV CN TT Huế qua 3 năm 2013 - 2015
Đơn vị: Triệu đồng
So sánh (%)
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/20132015/2014
Tổng huy động vốn 1.594.950 2.569.030 3.394.020 61,07 32,11
1. Phân theo kỳ h n
Không kỳ h n 210.150 439.630 347.020 109,20 -21,07
Có kỳ hạn 1.384.800 2.129.400 3.047.000 53,77 43,09
Trong đó:
Kỳ hạn 12 tháng trở xuống 1.350.930 1.778.350 2.523.610 31,64 41,91
Kỳ hạn trên 12 tháng 33.870 351.050 523.390 936,46 49,09
2. Theo đối tƣợng khách hàng
Định chế tài chính 741.760 362.580 489.910 -51,12 35,12
Doanh nghiệp 454.110 663.430 1.004.360 46,09 51,39
Cá nhân 399.070 1.543.020 1.899.750 286,65 23,12
(Nguồn: Phò g kế hoạch – Tổng hợp BIDV – CN TT Huế) Tổng nguồn vốn huy
động của C i n ánh trong 3 năm từ 2013 đến 2015 liên tục tăng, đặc biệt là năm
2014 tăng rất m ạnh. Năm 2014 chỉ tăng đến 61,07% so với
năm 2013 tuy nhiên năm 2015 chỉ tăng t êm 32,11% so với năm 2014.
Phân tích cơ cấu huy động vốn theo k ỳ hạ n cho thấy nguồn vốn huy động
tăng chủ yếu ở tiền gửi có kỳ hạn. Tiền gửi có k ỳ hạ n có chi phí sử dụng vốn cao.
Người gửi tiền gửi có kỳ hạn nhằm hưởng lãi suất do đó BIDV đã liên tục đưa ra
các sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn rất thuận tiện cho khách hàng như sản phẩm “tiền
gửi có kỳ hạn rút gốc linh hoạt” Cũng chính vì vậy mà khách hàng chỉ muốn gửi
tiền ngắn hạn chứ không gửi dài hạn dẫn đến tiền gửi k ỳ ạ n trên 12 tháng có tỷ
trọng thấp hơn. Trong khi tiền gửi có kỳ hạn tăng liên tục trong 3 năm qua thì tiền
gửi không kỳ hạn tăng giảm thất thường. Cụ thể huy động vốn theo kỳ hạn năm
2014 tăng 53,77% so với năm 2013 và năm 2015 tăng 43,09% so với năm 2014.
Còn huy động vốn không kỳ hạn năm 2014 tăng 109,20% so với năm 2 013 tuy
nhiên đến năm 2015 thì tỷ lệ này giảm 21,07% so với năm 2014. Nguyên nhân là do
chênh lệch giữa lãi suất có kỳ hạn và không kỳ hạn lớn, vì vậy các khách hàng gửi
tiền luôn tìm mọi cách để gửi số tiền nhàn rỗi tạm thời của mình có kỳ hạn để được
21
hưởng lãi suất cao thay vì để trên tài khoản không kỳ hạn. Tuy nhiên tiền gửi không
kỳ hạn là loại nguồn huy động có chi phí sử dụng vốn rất thấp. Chính vì vậy NH ên
tập trung huy động nguồn vốn này thì hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
mới có hi ệ u quả cao.
Phân tích theo đối tượng khách hàng cho thấy, nguồn vốn tăng chủ yếu tập
trung ở khách hàng doanh nghiệp. Khách hàng doanh nghiệp có tốc độ tăng về huy
động vượt trộ , đặc biệt là năm 2015 tăng rất mạnh đến 51,39% so với năm 2014.
Khách hàng đị nh ch ế tài chính giảm 2014 so với 2013, đến năm 2015 thì có tăng
nhẹ so với 2014. Huy động vốn đối với khách hàng cá nhân năm 2014 tăng
286,65% so với năm 2013 và đến năm 2015 con số này tuy không tăng mạnh như
năm trước những cũng tăng 23,12%. Hiện tượng tăng mạnh mẽ như thế này chủ yếu
là từ nguồn Chứng minh tài hính.
1.2.2. Tình hình cho vay
Thực hiện định hướng của BIDV, BIDV – CN TT Huế đã thực hiện mở rộng
tín dụng đồng thời nâng cao chất lượ g tín dụng trong tầm quản lý. Đa dạng hóa các
ngành cho vay trên địa bàn tỉnh. Ngân àng th ự c hiện đa dạng hóa đầu tư đi đối với
việc mở rộng cho vay nhiều ngành, cùng nhi ề u gói tín dụng ưu đãi. Kết quả như
bảng sau:
22
Bảng 2.2: Dƣ nợ tín dụng tại BIDV giai đoạn 2013 - 2015
Đơn vị: Triệu đồng
So sánh So sánh
Số Năm Năm Năm
2014 với 2015
Chỉ tiêu 2013 với
TT 2013 2014 2015
(%) 2014
(%)
1 Tổng dư nợ tín dụng 1.527.780 2.778.275 3.770.809 81,85 35,72
1.1 Dư nợ theo k ỳ hạn
A Cho vay ng ắ n ạ n 854.690 1.460.520 1.876.400 70,88 28,47
B Cho vay trung dài ạn 673.090 1.317.740 1.894.420 95,77 43,76
1.2 Theo nhóm nợ
A Nợ nhóm 1 1.421.529 2.563.141 3.735.042 80,31 45,72
B Nợ nhóm 2 97.902 202.635 5.875 106,97 -97,10
C Nợ nhóm 3 1.374 4.865 4.305 254,07 -11,51
D Nợ nhóm 4 2.836 1.961 2.970 -30,85 51,45
E Nợ nhóm 5 4.139 5.673 6.670 37,06 17,57
(Nguồn: P ò g k ế hoạ ch – Tổng hợp BIDV – CN TT Huế)
Nhận xét: Từ năm 2013 đến năm 2015, ổng dư nợ cho vay của BIDV - CN
TT Huế có sự tăng trưởng rõ rệt: năm 2014 ăng 81,85% so với năm 2013 và năm
2015 tăng 35,72% so với năm 2014. Doanh s ố cho vay tăng hàng năm chứng tỏ vị
thế của Ngân hàng ngày càng vững mạnh, tạo được lòng tin và uy tính từ phái khách
hàng , thu hút khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng
Dư nợ theo kỳ hạn: Dư nợ ngắn hạn, trung và dài h n đều tăng. Dư nợ ngắn
hạn năm 2014 tăng 70,9% so với năm 2013 và dư nợ ng ắn ạn năm 2015 tăng
28,5% so với năm 2014; Dư nợ trung, dài hạn năm 2014 tăng 95,8% so với
năm 2013, năm 2015 tăng 43,8% so với năm 2014. Nguyên nhân của hiện
tượng này là do BIDV - CN TT Huế đang thực hiện chính sá h Nâng cao chất
lượng cho vay trung và dài hạn để ổn định tiền tệ, tăng trưởng kinh tế.
Dư nợ theo nhóm nợ: Dư nợ chủ yếu tập trung nợ nhóm 1. Tuy nhiên
một điều đáng lo ngại là dư nợ nhóm 5 chiếm tỷ trọng khá cao, năm 2014 tỷ
23
lệ này tăng 37,06% so với năm 2013, đến năm 2015 tăng lên đến 17,57% so
với năm 2014.
Bả 2.3 Chất lƣợng dƣ nợ Tín dụng của BIDV – CN TT Huế năm 2013 - 2015
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Nợ quá hạn (tỷ đồng) 17,35 41,99 46,71
Nợ xấu (tỷ đồng) 8,35 12,49 13,89
Tổng dư nợ (tỷ đồng) 1.527,78 2.778,27 3.770,81
Tỷ lệ NQH trên TDN (%) 1,14 1,51 1,24
Tỷ lệ nợ xấu trên TDN (%) 0,55 0,45 0,37
(Nguồn: Phòng kế hoạch – Tổng hợp BIDV – CN TT Huế) Tỷ lệ nợ xấu và nợ quá
hạn biến động tăng giảm qua các năm. Tỷ trọng nợ quá hạn cao nhất chỉ 1,51%. Tỷ
lệ nợ xấu thấp, luôn dưới 1% cho thấy chất lượng
quản trị rủi ro tín dụng t ạ i BIDV – CN TT Huế tốt, đội ngũ nhân viên làm việc
chuyên nghiệp luôn đôn đốc khách hàng trả nợ kịp thời.
1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh
Trong những năm qua trên địa bạn Tỉnh TT Huế có nhiều Ngân hàng tiến
hành mở rộng mạng lưới hoạt độ g của mình. Để tăng khả năng cạnh tranh với các
Ngân hàng khác trên địa bàn Ban lãnh đạo, đội ngũ cán bộ công nhân viên BIDV –
CN TT Huế đã không ngừng nỗ lực, nâng cao hiệu quản hoạt động Ngân hàng đẩy
mạnh phát triển kinh doanh cả về số lượng và ch ất lượng. Từ việc mở rộng và nâng
cao hiệu quả hoạt động cuẩ Ngân hàng đã mang lạ i kế t quả như sau:
24
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV – CN TT Huế giai đoạn 2013
- 2015
Đơn vị: Triệu đồng
So sánh 2014 So sánh 2015
Năm Năm Năm với 2013 với 2014
St
t Chỉ tiêu
2013 2014 2015 Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ
tiền % tiền %
1
Tổng thu
338.095 422.260 496.673 84.165 24,89 74.413 17,62
nhập
Trong đó: T u
153.423 199.812 261.614 46.389 30,24 61.802 30,93
lãi cho vay
2 Tổng chi phí 300.619 362.076 413.794 61.457 20,44 51.718 14,28
Trong đó: Chi
121.185 138.706 128.737 17.521 14,46 -9.969 -7,2
trả lãi
Quỹ thu nhập
3 (T.thu –T.chi 37.476 60.184 82.879 22.708 60,59 22.695 37,71
phí)
(Nguồn: Phò g kế hoạch – Tổng hợp BIDV – CN TT Huế)
Nhận xét:
Doanh thu: Ta thấy thu nhập năm 2014 tăng lên đáng kể so với năm 2013,
tăng 84.165 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 24,89%. Năm 2015 thu nhập tăng lên 17,62%
so với năm 2014. Đạt được kết quả này là do phía Ngân hàng đã tích cực trong việc
thu hồi và xử lý nợ quá hạn phát sinh, góp ph ầ n nâng cao hiệu quả hoạt động đem
lại nguồn thu nhập cho ngân hàng. Mặt khác năm 2014 doanh số cho vay của ngân
hàng tăng lên đáng kể và khách hàng thực hiện tốt nghĩa vụ trả nợ vay cho ngân
hàng.
Chi phí: Nguồn vốn huy động năm 2014 lên so với năm 2013 (tăng 61,07%)
làm cho tổng chi phí của Ngân hàng cũng tăng lên so với năm 2013 với tỷ lệ
20,44%
Điều chú ý là chi trả lãi năm 2015 giảm 9.969 triệu đồng tương ứ ng với giảm
7,2% nhưng chi phí vẫn tăng 51.718 triệuđồngtăng 14,28% là do chi phí tiền lương trả
cho cán bộ công nhân viên và chi phí đầu tư mua sắm tài sản tăng lên rất nhiều do năm
2015 Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long chính
25
thức hoàn thành sáp nhập vào BIDV tiến hành thay đổi diện mạo chuyển đổi toàn
bộ hận diện thương hiệu, tuyển thêm nhiều nhân viên mới.
1.3. Thực trạng công tác Xếp hạng tín dụng tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ
phần Đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế
Hiệ n nay, BIDV chưa có văn bản quy định riêng về công tác xếp hạng tín
dụng nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp. Tuy vậy công tác này được BIDV –
CN TT Huế thực hiện tốt theo Quyết định số 8598/QĐ-BNC của BIDV ngày
20/10/2006, trong đó có hệ thống xếp hạng tín nội bộ.
BIDV là NH đầ u tiền thí điểm việc phân loại nợ theo tiêu chuẩn cao, tiếp
cận với các chuẩn p ân loại nợ quốc tế. Hệ thống XHTD của BIDV gồm 3 phần: Hệ
thống XHTD đối với khách hàng là tổ chức kinh tế (DN), khách hàng là cá nhân,
khách hàng là TCTD. Tùy theo tổng số điểm đạt được mà mỗi khách hàng sẽ được
phân vào một trong 10 nhóm h ạng tương ứng với các mức độ rủi ro khác nhau. Nhờ
đó, hiện các tiêu chí phân lo ạ i n ợ của BIDV đã tiệm cận chuẩn mực thông lệ quốc
tế, phản ánh khá chính xác chất lượng tín dụng của khách hàng, để từ đó đưa ra
được các biện pháp, giải pháp xử lý ợ xấu và kiểm soát nợ xấu phát sinh.
Theo nhận định một số chuyên gia NH, hiện nay một số NH dường như chưa
muốn nhìn thẳng vào bản chất vấn đề chất lượ ng tín dụng, mà chỉ chạy theochỉ tiêu
trước mắt, dẫn tới sự chẫm trễ trong quá ình xây dựng hệ thống XHTD. Bên cạnh
đó, vẫn còn tâm lý “trông chờ” vào hướng dẫ n c ủa các cơ quan quản lý như
NHNN và Bộ Tài chính, coi đó là mục tiêu theo đuổ i v ề mặ t quản trị DN, giống
như quản trị NH nhưng đó chỉ là những quy định tối thiểu về quản trị.
1.3.1. Nguyên tắc chấm điểm Xếp hạng tín dụng t i Ngân hàng Thƣơng mại cổ
phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Th ên Huế
Hệ thống XHTD nội bộ của BIDV sử dụng phương p áp chấm điểm các
nhóm chỉ tiêu tài chính và phi tài chính của từng khách hàng. Xây dựng 2 hệ thống
chấm điểm khác nhau cho 3 loại khách hàng chính là:
+ Khách hàng là tổ chức tín dụng
+ Khách hàng là cá nhân
+ Khách hàng là tổ chức kinh tế (DN)
Thông thường một chỉ tiêu tài chính hoặc phi tài chính sẽ có 5 khoảng giá trị
chuẩn tương ứng là 5 mức điểm là 20, 40, 60, 80, 100 (điểm ban đầu). Như vậy đối
với mỗi chỉ tiêu, điểm ban đầu của khách hàng là một trong 5 mức điểm kể trên, tùy
26
thuộc vào mức thực tế khách hàng đạt được nằm trong khoảng giá trịchuẩn nào
tro g 5 khảng giá trị chuẩn đã được xác định.
Căn cứ vào tổng số điểm đạt được, khách hàng sẽ được phân loại vào một
tro các mức xếp hạng sau:
Bảng 2.5: Bảng phân loại XHTD DN của ngân hàng BIDV
Nhóm nợ Điểm Tín Xếp Mức độ rủi ro
dụng hạng
92 – 100 AAA Khả năng thanh toán các nghĩa vụ tài chính cực
kỳ mạnh mẽ
Nhóm 1 85–92 AA Khả năng thanh toán các nghĩa vụ tài chính rất
Nợ đủ tiêu mạnh
chuẩn Khả năng thanh toán các nghĩa vụ tài chính mạnh
77–85 A nhưng có thể bị tổn thương một chút khi khi đối
diện với cấc điều kiện kinh tế bất lợi
Chất lượng tín dụng tốt. Rủi ro tín dụng mong
đợi thấp, khả năng thanh toán các nghĩa vụ tài
70-77 BBB chính đầy đủ nhưng các điều kiện kinh tế hoặc
Nhóm 2
môi trường kinh doanh bất lợi nhiều khả năng có
thể làm suy yếu khả năng này
Nợ cần chú
Dễ bị tổn thương đối với rủi ro tín dụng đặc biệt
ý
tro g điều kiện kinh tế hoặc môi trường kinh
65-70 BB doanh b ấ t l ợi. tuy nhiên sự linh hoạt trong kinh
doanh o ặ c ài chính hỗ trợ cho khả năng thanh
toán các nghĩa vụ tài chính
Rủi ro tín d ụng đang hiện diện nhưng một biên
độ an toàn gi ới h ạ n vẫn được duy trì. Các nghiac
Nhóm 3:
59-65 B vụ tài chính v ẫn được thanh toán tuy nhiên khả
năng tiếp tục hoàn trả dễ bị tổn thương trước sự
Nợ dưới
suy yếu của điều kiện kinh tế
tiêu chuẩn
56-59 CCC RR tín dụng đáng kể V ỡ nợ có khả năng xảy ra
53-56 CC RR tín dụng rất cao. Kh ả năng xuất hiện một vài
khoản vay vỡ nợ
RR tín dụng cao bất thường, vỡ nợ sắp xảy ra
Nợ nhóm 4 45–53 C hoặc không thể tránh khỏi oặc chủ thể phát
hành đang bế tắc
Chủ thể bắt đầu nộp đơn phá sả n, thu hành quy
Nợ nhóm 5 20–45 D
định phá sản, lập tổ quản lý tài s ả n, thanh lý tài
sản hoặc thực hiện các thủ tục gi ả i th ể hoặ c biện
pháp ngừng hoạt động kinh doanh khác
(Nguồn: Nguồn: Sổ tay chấm điểm hệ thống XHTD nội bộ tại BIDV- CN TT Huế)
- Rà soát chỉnh sửa hệ thống XHTD
27
Để đảm bảo hệ thống XHTD nội vộ có tính thực tế cao, kết quả xếp hạng phả
ánh được chính xác mức độ rủi ro đối với từng khách hàng. Hệ thống XHTD
ội bộ sẽ được BIDV định kì rà soát để chỉnh sửa hoàn thiện. Cụ thể:
Kế t quả xếp hạng được thường xuyên kiểm tra và đánh giá bởi Bộ phận
kiểm tra độc l ậ p trực thuộc ban quản lí tín dụng để có những phát hiện và chỉnh
sửa kịp thời. Bộ phận này sẽ tiến hành những thủ tục kiểm tra thích hợp để bảo đảm
tính khách quan và chính xác của Hệ thống. Các thủ tục đó bao gồm:
- Phân tích đánh giá toàn doanh mục tín dụng để đưa ra các nhận định về
những vấn đề k ông ợp lý của kết quả xếp hạng. Những phân tích này được dựa trên
những thông tin tổng hợp toàn hàng cũng như những thông tin phân tích về các sự
kiện kinh tế
- Thường xuyên ó nh ữ ng kiểm tra trên cơ sở chọn mẫu khách quan đểđánh
giá đo lường chất lượng xếp hạng.
- Quản lí những phản hồ về Hệ thống từ các bộ phận sử dụng và kiểm soá
Hệ thống để có những xử lý kịp thời.
- Đánh giá tổng thể và đề xuất lên Ban lãnh đạo những thay cần thiết liên
quan đến Hệ thống xếp hạng
1.3.2. Mô hình Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ
phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế
Hiện nay, BIDV – CN TT Huế xếp hạng tín dụng theo quyết định số
57/2002/QĐ-NHNN ngày 24/01/2002 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc
triển khai thí điểm đề án phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghi ệ p.
Thực tế triển khai thực hiện phân loại khách hàng là Doanh nghiệp theo
quyết định 5645/QĐ-TDDV2 ngày 32/12/2004, Quyết định 2090/QĐTDDV3 ngày
26/04/2005 trong các năm 2005-2006; Kết quả triển khai xếp hạng ác khách hàng là
các định chế tài chính theo quyết định số 4870/QĐ- KDĐN ngày 09/09/2005.
Tuy nhiên, do đặc thù riêng có của mỗi ngành nên số lượng, giá tr ị chuẩn và
trọng số của các chỉ tiêu con phụ của các ngành/nhóm ngành khác nhau là khác
nhau.
28
Để đưa ra được kết quả chấm điểm Tín dụng, CB.QLKH phải làm các bước
sau:
I) Xác định quy mô Doanh nghiệp
Cán bộ tín dụng sẽ chỉ nhập chỉ tiêu Vốn chủ sở hữu, Số lượng lao động,
Doanh thu thuần và Tổng tài sản
Bảng 2.6: Thông tin Xác định quy mô
STT Chỉ tiêu Cách xác định
1 Vốn c ủ sở hữu Vốn chủ sở hữu - trên Bảng cân đối kế toán.
2 Số lượng lao động Cán bộ tín dụng sẽ tìm hiểu thông tin này và lưu lại
trong hồ sơ tín dụng của khách hàng.
3 Doanh thu thuần Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ -
trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
4 Tổng tài sản Tổng tài sản - trên Bảng cân đối kế toán.
(Nguồn: Sổ tay chấm điểm hệ thống XHTD nội bộ tại BIDV- CN TT Huế) Lưu ý:
Trường hợp BCTC của doanh nghiệp được lập bằng đồng ngoại tệ khi điền thông
tin để xác định quy mô của doanh nghiệp thì CBTD phải sử dụng tỷ
giá tại thời điểm 31/12 hàng năm để quy đổi v ốn chủ sở hữu, tổng tài sản và doanh
thu thuần ra VNĐ.
II) Thông tin Tài chính
Điền thông tin tài chính hoàn toàn dựa vào các báo cáo tài chính của doanh
nghiệp cung cấp, bao gồm:
+ Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (chọn một trong 2 phương p áp: trực tiếp/gián
tiếp; trong trường hợp không có báo cáo, hệ thống sẽ tự động tạo ra báo cáo lưu
chuyển tiền tệ ngắn)
Các chỉ tiêu tài chính yêu cầu cung cấp đã được chuẩn hóa theo mẫ u báo cáo
tài chính mới nhất của Bộ Tài chính (Thông tư số 244/2009/TT-BTC)
Trong trường hợp doanh nghiệp lập báo cáo tài chính theo mẫu báo cáo cũ,
thì CBTD cần thực hiện nhóm các chỉ tiêu có cùng bản chất để phù hợp với các chỉ
tiêu của mẫu báo cáo tài chính mới.
29
Thông tin tài chính sẽ được đánh giá thông qua một bộ chỉ tiêu gồm 14 chỉ
tiêu tài chính. Các chỉ tiêu này sẽ được phần mềm tự động tính, link với bộ giá trị và
xác định kết quả điểm.
Bảng 2.7: Các chỉ tiêu Tài chính
Chỉ tiêu Công thức tính
I Chỉ tiêuthanh khoản
1 Khả năng thanh toán hiện = Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn
hành
2
Khả năng thanh toán
= (Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho)/ Nợ ngắn hạn
nhanh
3 Khả năng thanh toán tức = Tiền và các khoản tương đương tiền/ Nợ ngắn hạn
thời
II Chỉ tiêu hoạt động
4 Vòng quay vốn lưu độ ng = Doanh thu thuần/ Tài sản ngắn hạn bình quân
5 Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/ Hàng tồn kho bình quân
6
Vòng quay các khoản phải
= Doanh thu thuần/ Các khoản phải thu bình quân
thu
7
Hiệu suất sử dụng tài sản = Doa h thu thuần/ Giá trị còn lại của TSCĐ bình
cố định quân
III Chỉ tiêu đòn cân nợ
8
Tổng nợ phải trả/ Tổng tài
= Tổng n ợ phả i rả/ Tổng tài sản
sản
9
Nợ dài hạn/ Vốn chủ sở
= Nợ dài hạn/ Vốn ch ủ sở hữu
hữu
IV Chỉ tiêu thu nhập
10
Lợi nhuận gộp/ Doanh thu = Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ/
thuần Doanh thu thuần
Lợi nhuận từ hoạt động = (Lợi nhuận thuần từ ho t động kinh doanh - Thu
11 kinh doanh/ Doanh thu nhập thuần từ hoạt động tài chính + Chi phí cho hoạt
thuần động tài chính)/ Doanh thu t u ầ n
12
Lợi nhuận sau thuế/ Vốn
= Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu bình quân
chủ sở hữu bình quân
13
Lợi nhuận sau thuế/ Tổng
= Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình quân
tài sản bình quân
(Lợi nhuận trước thuế và
= (Lợi nhuận trước thuế + Chi phí lãi vay)/ Chi phí
14 Chi phí lãi vay)/ Chi phí
lãi vay
lãi vay
Nguồn: Sổ tay chấm điểm hệ thống XHTD nội bộ tại BIDV- CN TTế
III) Thông tinphi tài chính
30
Thông tin phi tài chính sẽ được sắp xếp thành 5 nhóm chỉ tiêu sau xem cụ thể
ở Phụ lục

Khả năng trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ



Trìnhđộ quảnlý và môi trường nội bộ



Quan hệ với Ngânhàng

Trường hợp là “khách hàng mới” thì bộ chỉ tiêu của nhóm “Quan hệ với
Ngân hàng” sẽ không được chấm và toàn bộ điểm của nhóm chỉ tiêu này sẽ được
phân phối hợp lý c o 4 nhóm chỉ tiêu còn lại.

Các n ân t ố bên ngoài



Các đặc điểmhoạt độngkhác

Bước 4: Tổng hợp điể m và xếp hạng
Tổng hợp điểm
Điểm của Khách hàng = Điểm các chỉ tiêu tài chính* Trọng số phần tài chính
+ Điểm các chỉ tiêu phi tài chính* Trọ g số phần phi tài chính
Trong đó trọng số của phầ tài c ính và phi tài chính phụ thuộc vào báo cáo
tài chính của khách hàng có được kiểm toán hay không được kiểm toán. Cụ thể:
Báo cáo tài c ính đƣợc Báo cáo tài chính không
kiểm oán đƣợc kiểm toán
Các chỉ tiêu tài chính 35% 30%
Các chỉ tiêu phi tài chính 65% 65%
1.3.3. Đánh giá hệ thống chấm điểm tíndụng của Ngân hàng thƣơng mại cổ
phần Đầu tƣ và Phát triểnViệt Nam
Qua gần 10 năm triển khai, với không ít những khó k ăn thách thức, việc
thực hiện xây dựng hệ thống XHTD khách hàng là doanh ng iệp, với những cố gắng
và nỗ lực mang tính tập thể, hoạt động chấm điểm của BIDV đang dần dần trở thành
một khâu quan trọng không thể thiếu trong quy trình thẩm đị nh tín d ụng tại ngân
hàng. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, BIDV đã phải đối mặt với
không ít khó khăn thách thức khi là NH tiên phong trong việc phân loại nợ theo điều
7 quyết định 493. Chất lượng tín dụng qua 3 năm 2013-2015 tăng lên đáng kể,
chứng tỏ việc dự đoán rủi ro đối với các món vay của NH đang dần cải thiện
31
- Ưu điểm của hệ thống chấm điểm:
+ Hệ thống chấm điểm tín dụng lại được xây dựng thành các chương trình tự
độ cán bộ tín dụng chỉ việc điền các thông tin cần thiết và kết quả sẽ được xử lí
theo chương trình.
+ H ệ thống XHTD được kiểm định và phê duyệt định kỳ trong quá trình sử
dụng, vì vậy đảm bảo các mức xếp hạng đã phân biệt rủi ro đầy đủ và việc ước
lượng các yếu tố rủ ro dựa trên những đặc điểm của rủi ro.
+ Hệ thống ch ấm điểm tín dụng đưa ra các chỉ tiêu rõ ràng và thống nhất,
đồng thời điể m c ủ a mỗ i chỉ tiêu được xác định thông qua các trọng số nên tạo
điều kiện dễ dàng cho các cán bộ tín dụng trong việc đưa ra các đánh giá về mức độ
rủi ro của từng khách hàng, gi ảm đáng kể yếu tố chủ quan, cảm tính của cán bộ tín
dụng trong quá trình đánh giá.
+ Hệ thống được áp dụng chung cho tất cả các khách hàng nên giúp ngân
hàng có thể so sánh mức độ rủi ro giữa các khách hàng doanh nghiệp khác nhau, từ
đó hỗ trợ rất nhiều cho ngân hà g tro g việc lựa chọn, cân nhắc đối tượng khách
hàng trong việc ra quyết định cấp tín dụ g.
+ Nâng cao khả năng phòng ngừ a rủ i ro ín dụng
+ Dựa vào kết quả xếp hạng tín dụng để quy t định cấp tín dụng
- Nhược điểm:
+ Hệ thống XHTD khách hàng Doanh nghiệp của BIDV khá chi tiết và có
tương đối đầy đủ các chỉ tiêu đánh giá nên thuận tiện khi chấm điểm doanh nghiệp
lớn, vừa và nhỏ nhưng khi chấm đểm các doanh nghiệp quy mô siêu nhỏ, có khoản
vay nhỏ thì có một số điểm chưa không được thuận tiện. M ỗi doanh nghiệp có đặc
điểm riêng nên nhiều khi hệ thống chấm điểm tín dụng không phản ánh đúng tình
trạng tốt xấu thực sự của doanh nghiệp.
+Phần chấm điểm phi tài chính có những chỉ tiêu mang t ính ước lượng,
không có công thức tính cụ thể, do đó vẫn phải dựa vào đánh giá chủ quan, theo
cảm tín của cán bộ tín dụng. Chẳng hạn như tiêu chí về năng lực và kinh nghiệm
của ban quản lý, triển vọng ngành…
32
+ Phần chấm điểm tài chính chỉ xem xét, đánh giá và phân loại khách hàng
tại thời điểm hiện tại mà không tiến hành phân tích tình hình của khách hàng trong
quá khứ. Nhìn chung thì CB.QLKH đều chấm phần điểm phi tài chính là đạt số
điể m tối đa, riêng một vài chỉ tiêu mới tính theo BCTC.
+ Nhóm các chỉ tiêu chấm điểm phi tài chính đang sử dụng khá phức tạp so
với mô hình xếp hạng của các NHTM, trong số các chỉ tiêu này vẫn có những chỉ
tiêu chưa thật sát với việc đo lường nguy cơ phá sản của doanh nghiệp như:
thời gian làm lãnh đạo doanh nghiệp của giám đốc, cung cấp thông tin đầy đủvà
đúng hẹ n t eo yêu cầu của BIDV, thu nhập từ hoạt động xuất khẩu….
Mặt khác, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh TT Huế phần lớn là các doanh
nghiệp vừa và nhỏ. Phần l ớn ác thông tin trên các báo cáo tài chính không thật sự
chính xác. Với mục đí h he đậ y thông tin, tránh thuếmà rất nhiều thông tin, dữ liệu
chưa được đưa:
+ Các mô hình thông thườ g khô g cho một kết quả rõ ràng. Mỗi khi có nghi
ngờ phát sinh chúng ta phải kiểm chứ g bổ sung bằng các thông tin định tính.
+ Hầu hết những người sử dụ g t i ế u m ột cơ sở dữ liệu đầy đủ để xây dựng
những mô hình cho riêng mình.
1.4. Ứng dụng mô hình Z-Score trong X p hạng tín dụng tại Ngân hàng
Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên
Huế
1.4.1. Ví dụ minh họa việc sử dụng mô hình Z-Score để tính chỉ số Z
Để áp dụng tính Z-Score, tác giả dùng báo cáo tài chính của một doanh
nghiệp đang giao dịch tại BIDV để thể hiện cách tính Z-Score. Doanh nghiệp được
chọn ngẫu nhiên là DNTN Bằng Hạnh, báo cáo tài chính được ch n là BCTC hợp
nhất năm 2015. Theo BCTC của DNTN Bằng Hạnh, ngành kinh doanh chính bán
phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của xe ô tô và xe có động cơ khác. Khi xem xét
doanh thu và chi phí cũng như tình hình tài sản cố định của DNTN B ằ ng ạ nh cho
thấy doanh thu chủ yếu của DNTN Bằng Hạnh từ hoạt động mua bán Phụ tùng, bộ
phận phụ trợ, không có giao dịch trên sản chứng khoán…do đó có thể phân Công ty
vào loại hình tư nhân. Từ đó tác giả áp dụng công thức tính Z-score theo công thức:
33
Z= 0,717X1 + 0,84 X2 + 3,107X3 + 0,42X4 + 0,998X5
Để đánh giá khả năng phá sản của các công ty, chỉ số Z của chúng được so sá
h với các mức điểm được xác định trước như dưới đây:
Z < 2,3: Phá sản
2,3<Z<2.90: Không rõ
ràng 2.90<Z: Lành mạnh
Dựa trên báo cáo tài chính có kiểm toán năm 2015 của DNTN Bằng Hạnh,
tác giả thu thập được các dữ liệu để tính chỉ số Z-Score như sau:
34
Bảng 2.8: Thông tin thu thập từ BCTC của DNTN Bằng Hạnh
Đơn vị tính: Triệu đồng
STT Thông tinthu thập từ BCTC Số tiền
1 Tổng tài sản 5.123
2 Tổng tài sản ngắn hạn 4.230
3 Lợi nhuận giữ 252
4 Lợi nhuận trước thuế 628
5 Chi phí lãi vay 84
6 EBIT 712
7 Giá trị thị trường 1.952
8 Tổng nợ 3.170
9 Nợ ngắn ạn 3.018
10 Doanh thu 5.747
(Nguồn: Báo cáo tài chính của DNTN Bằng Hạnh Năm 2015)
KẾT QUẢ
Bảng 2.9: Chỉ số Z-Score tính theo BCTC DNTN Bằng Hạnh
Chỉ tiêu Công thức tính Giátrị Hệ số Nhân hệ số (Z)
X1 Vốn lưu động/Tổng tài sản: 0,236599012 0,717 0,16964149
X2 Lợi nhuận giữ lại/Tổng tài sản 0,303030917 0,840 0,254545971
X3 Lợi nhuận trước Thuế và lãi
0,139068 3,107 0,432085485
vay/Tổng tài sản
X4 Giá trị thị trường của vốn chủ 0,61578368 0,420 0,25862915
sở hữu/Tổng nợ phải trả
X5 Tổng doanh thu/Tổng tài sản 1,1219 0,998 1,11966655
Z-score 2,23457
(Ngu ồn: Tác giả tự tính)
Nhận xét:
Từ kết quả kinh doanh của DNTN Bằng Hạnh thì t eo tiêu chí phân loại
ngành nghề kinh doanh của BIDV thì công ty được chấm điểm các hỉ tiêu tài chính
theo quy mô siêu nhỏ. Phân tích riêng lẻ từng chỉ tiêu tài chính của ông ty cho thấy
so với số liệu thống kê ngành thì năng lực tài chính của công ty được đánh giá tốt.
Tổng hợp lại các căn cứ tiêu chí chấm điểm và cách đánh giá của BIDV thì doanh
nghiệp được xếp loại AA, nằm trong vùng lành mạnh.
35
Tuy nhiên khi đánh giá doanh nghiệp theo mô hình Z-Score thì DN được xếp
vào vùng không rõ ràng vì phần lợi nhuận trước thuế và lãi vay tương đối nhỏ, tình
hì h hoạt động kinh doanh trong năm 2015 không phát triển. Chi phí lãi vay thấp
được đánh giá là trả nợ đúng hạn tuy nhiên tổng doanh thu thấp 5.747trđ. Lợi nhuận
trước thu ế rất thấp chỉ 628trđ. Vì vậy nguyên nhân của việc DNTN trên được xếp
hạng cao vì điểm số phi tài chính cao.
Xem xét tình hình trả lãi và vốn gốc của công ty theo quý năm 2015 thấy rằng
DNTN B ằ ng H ạ nh luôn trả đúng hạn chỉ có quý bốn bị trả chậm 5 ngày. Việc này là
nhờ CB.QLKH luôn đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn, tránh tình trạng khách hàng
bị nằm trong doanh sách trả chậm.Việc này có thể sẽ ảnh hưởng đến quá trình vay với
Ngân hàng sau này.Vì Khách hàng đã nằm trong diện trả chậm,
hoặc nợ xấu thì Các giao d ị h về vay vốn sau này đều bị dễ từ chối cấp tín dụng. Ta
có thể thấy Khách hàng luôn trả nợ đúng hạn cho ngân hàng tuy nhiên tình hình tài
chính thì không được tốt vẫ được xếp hạng vào nhóm cao. Do đó kết
quả của mô hình Z-Score bổ sung vào ệ thống xếp hạng tín dụng giúp cán bộ tín
dụng cân nhắc kỹ và so sánh với mức x ế p ạ ng tín dụng nội bộ để đảm bảo an toàn
cấp tín dụng tốt hơn
1.4.2. Những điều lƣu ý khi vận dụng mô hình.
- Chúng chính xác hơn và dẫn đến một k t lu ậ n rõ ràng hơn đa phần các chỉ
số thông thường.
- Chúng tương đối nhất quán và làm bớt các đánh giá không chính xác và
ngẫu nhiên mà một vài cá nhân có thể mắc phải.
- Tính tin cậy của chúng có thể được đánh giá theo thống kê.
- Chúng nhanh hơn và ít tốn kém hơn so với các công cụ truyền thống.
- Dựa trên kinh nghiệm với các mô hình tài chính, những người sử dụng phải
ý thức đầy đủ về những điểm hạn chế liên quan.
Một vài điểm hạn chế trong số đó là:
Nhiều điểm số kết quả có thể rất lạ, khi các chỉ số thể hiện các giá trị bất
thường chúng thường tại ra những kết quả sai lầm.
36
Các mô hình thông thường không cho một kết quả rõ ràng Mỗi khi có nghi
gờ phát sinh chúng ta phải kiểm chứng bổ sung bằng các thông tin định tính
Hầu hết những người sử dụng thiếu một cơ sở dữ liệu đầy đủ để xây dựng
nhữ ng mô hình cho riêng mình
1.4.3. Thông tinxếp hạng và điều kiện vận dụng mô hình
Nguồn thông tin được sử dụng trong XHTD doanh nghiệp khi vận dụng mô
hình Z-Score chủ yếu là nguồn thông tin từ BCTC của doanh nghiệp, việc tính toán
chỉ số nguy cơ p á sả n của doanh nghiệp được lấy từ các báo cáo tài chính của
doanh nghiệp.
Nguồn thông tin này cần được các doanh nghiệp cung cấp một cách chính
xác và đầy đủ. Để tăng tính hính xác khi sử dụng mô hình này cần yêu cầu các báo
cáo tài chính đã được qua ki ể m toán của các tổ chức kiểm toán
Điều kiện vận dụng mô hình:
Trong số các nhược điểm của mô hình, nhược điểm lớn nhất là phụ thuộc lớn
vào độ chính xác của thông tin thu thập, thì đã được khắc phục bằng cách lấy số liệu
từ nguồn đáng tin cậy từ báo cáo tài c ính của các doanh nghiệp được XHTD tại
ngân hàng
1.4.4. Kết quả vận dụng mô hình và so sánh giữa hai mô hình
Dựa trên các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp từ tiếp cận nguồn dữ
liệu của BIDV - CN TT Huế trong năm 2015, tiến hành xử lý số liệu liên quan đến
các chỉ tiêu sử dụng trong mô hình Z-Score. Do yêu cầu bảo mật thông tin khách
hàng và ngân hàng nên đề tài này không nêu rõ kết quả xế p h ạ ng t ừng doanh
nghiệp một trong quá trình nghiên cứu. Trong quá trình nghiên c ứ u, tác giả đã
chọn 20 doanh nghiệp (đang được XHTD tại BIDV Huế để chấm điểm theo mô
hình Z-score. Các chỉ tiêu tài chính cụ thể như bảng sau:
37
Bảng 2.10: Thông tin các số liệu trong báo cáo tài chính của 20 doanh nghiệp tại
BIDV – CN TT Huế
Đơn vị: Triệu đồng
T ổng
TS Nợ Tổng LN LN
Chi
Giá trị
Tổng nợ phí
STT Ngắn Ngắn DT giữ Trƣớc EBIT thị
TS phải trả lãi
hạn hạn thuần lại thuế vay trƣờng
1 9434 9041 7644 7644 51357 583 398 0 398 1790
2 3461 2332 520 520 2097 171 111 0 111 3371
3 30953 28210 21137 20634 69861 284 684 1038 1722 5485
4 113990 85677 95380 74488 99775 13272 53227 9968 63195 9816
5 54904 52886 22803 22803 72353 6947 4057 1823 5880 18610
6 94380 82463 196311 48340 174213 9943 7718 5761 13479 31991
7 188030 180791 186311 178805 189154 49212 82483 8610 91093 31719
8 80190 62573 80190 45195 154904 5228 11639 1950 13589 19995
9 32983 26241 14393 10802 25115 8582 12977 11 12988 18590
10 42203 41514 31064 32704 79797 1024 7075 760 7835 4139
11 6684 6180 3942 3533 9677 890 1056 44 1100 2742
12 73869 68563 27574 26247 76342 0 4735 192 4927 46295
13 47629 44217 26935 26520 98683 2593 3324 112 3436 20694
14 38760 27091 23794 18047 36596 1998 14505 853 15358 14966
15 166792 151941 160119 159063 189377 9091 27451 10534 37985 6673
16 92571 64578 19476 12476 165063 2862 10628 0 10628 55095
17 487275 198703 258434 99725 884272 19607 50035 9796 59831 412840
18 102453 677664 66176 59876 253031 4866 6631 4646 11277 36277
19 10198 4017 4663 4663 14647 1548 2909 0 2909 6535
20 85786 61005 56582 51601 152117 2302 3034 2918 5952 29204
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2015 của 20 doanh nghiệp ó quan hệ tín
dụng tại BIDV – CN TT Huế)
Từ những chỉ số trong BCTC doanh nghiệp cung cấp, vận d ụng vào công
thức tính của mô hình Z-Score
+Áp dụng đối với DN đã cổ phần hóa, ngành sản xuất:
Doanh nghiệp số 2, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16
38
Khóa luận: Ứng dụng mô hình Z-Score trong Xếp hạng tín dụng, HAY
Khóa luận: Ứng dụng mô hình Z-Score trong Xếp hạng tín dụng, HAY
Khóa luận: Ứng dụng mô hình Z-Score trong Xếp hạng tín dụng, HAY
Khóa luận: Ứng dụng mô hình Z-Score trong Xếp hạng tín dụng, HAY
Khóa luận: Ứng dụng mô hình Z-Score trong Xếp hạng tín dụng, HAY
Khóa luận: Ứng dụng mô hình Z-Score trong Xếp hạng tín dụng, HAY
Khóa luận: Ứng dụng mô hình Z-Score trong Xếp hạng tín dụng, HAY
Khóa luận: Ứng dụng mô hình Z-Score trong Xếp hạng tín dụng, HAY
Khóa luận: Ứng dụng mô hình Z-Score trong Xếp hạng tín dụng, HAY
Khóa luận: Ứng dụng mô hình Z-Score trong Xếp hạng tín dụng, HAY
Khóa luận: Ứng dụng mô hình Z-Score trong Xếp hạng tín dụng, HAY
Khóa luận: Ứng dụng mô hình Z-Score trong Xếp hạng tín dụng, HAY
Khóa luận: Ứng dụng mô hình Z-Score trong Xếp hạng tín dụng, HAY
Khóa luận: Ứng dụng mô hình Z-Score trong Xếp hạng tín dụng, HAY
Khóa luận: Ứng dụng mô hình Z-Score trong Xếp hạng tín dụng, HAY
Khóa luận: Ứng dụng mô hình Z-Score trong Xếp hạng tín dụng, HAY
Khóa luận: Ứng dụng mô hình Z-Score trong Xếp hạng tín dụng, HAY
Khóa luận: Ứng dụng mô hình Z-Score trong Xếp hạng tín dụng, HAY
Khóa luận: Ứng dụng mô hình Z-Score trong Xếp hạng tín dụng, HAY
Khóa luận: Ứng dụng mô hình Z-Score trong Xếp hạng tín dụng, HAY
Khóa luận: Ứng dụng mô hình Z-Score trong Xếp hạng tín dụng, HAY
Khóa luận: Ứng dụng mô hình Z-Score trong Xếp hạng tín dụng, HAY
Khóa luận: Ứng dụng mô hình Z-Score trong Xếp hạng tín dụng, HAY
Khóa luận: Ứng dụng mô hình Z-Score trong Xếp hạng tín dụng, HAY
Khóa luận: Ứng dụng mô hình Z-Score trong Xếp hạng tín dụng, HAY
Khóa luận: Ứng dụng mô hình Z-Score trong Xếp hạng tín dụng, HAY
Khóa luận: Ứng dụng mô hình Z-Score trong Xếp hạng tín dụng, HAY
Khóa luận: Ứng dụng mô hình Z-Score trong Xếp hạng tín dụng, HAY
Khóa luận: Ứng dụng mô hình Z-Score trong Xếp hạng tín dụng, HAY

More Related Content

What's hot

Lý thuyết danh mục đầu tư
Lý thuyết danh mục đầu tưLý thuyết danh mục đầu tư
Lý thuyết danh mục đầu tư
maianhbang
 
Quy trinh tin dung
Quy trinh tin dungQuy trinh tin dung
Quy trinh tin dung
Duc Thinh
 
Phân tích-báo-cáo-tài-chính-của-ngân-hàng-thương-mại-cổ-phần-thương-mại-ngoại...
Phân tích-báo-cáo-tài-chính-của-ngân-hàng-thương-mại-cổ-phần-thương-mại-ngoại...Phân tích-báo-cáo-tài-chính-của-ngân-hàng-thương-mại-cổ-phần-thương-mại-ngoại...
Phân tích-báo-cáo-tài-chính-của-ngân-hàng-thương-mại-cổ-phần-thương-mại-ngoại...
Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Bai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giaiBai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giai
Nhí Minh
 

What's hot (20)

Đề tài thẩm định dự án đầu tư trong ngân hàng, ĐIỂM CAO
 Đề tài thẩm định dự án đầu tư trong ngân hàng, ĐIỂM CAO Đề tài thẩm định dự án đầu tư trong ngân hàng, ĐIỂM CAO
Đề tài thẩm định dự án đầu tư trong ngân hàng, ĐIỂM CAO
 
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp ánTrắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
Trắc nghiệm môn thị trường chứng khoán có đáp án
 
Đề thi Phân tích TCDN có lời giải
Đề thi Phân tích TCDN có lời giảiĐề thi Phân tích TCDN có lời giải
Đề thi Phân tích TCDN có lời giải
 
Lý thuyết danh mục đầu tư
Lý thuyết danh mục đầu tưLý thuyết danh mục đầu tư
Lý thuyết danh mục đầu tư
 
Trac nghiem môn Quản trị NHTM
Trac nghiem môn Quản trị NHTMTrac nghiem môn Quản trị NHTM
Trac nghiem môn Quản trị NHTM
 
Tieu luan marketing ngan hang techcombank
Tieu luan marketing ngan hang techcombankTieu luan marketing ngan hang techcombank
Tieu luan marketing ngan hang techcombank
 
Đề tài xếp hạng tín dụng nội bộ trong quản lý rủi ro tín dụng
 Đề tài xếp hạng tín dụng nội bộ trong quản lý rủi ro tín dụng Đề tài xếp hạng tín dụng nội bộ trong quản lý rủi ro tín dụng
Đề tài xếp hạng tín dụng nội bộ trong quản lý rủi ro tín dụng
 
Quy trinh tin dung
Quy trinh tin dungQuy trinh tin dung
Quy trinh tin dung
 
Đề tài thực tập tại Shinhanbank, quản trị rủi ro tín dụng tại NH Shinhan
Đề tài thực tập tại Shinhanbank, quản trị rủi ro tín dụng tại NH ShinhanĐề tài thực tập tại Shinhanbank, quản trị rủi ro tín dụng tại NH Shinhan
Đề tài thực tập tại Shinhanbank, quản trị rủi ro tín dụng tại NH Shinhan
 
Phân tích-báo-cáo-tài-chính-của-ngân-hàng-thương-mại-cổ-phần-thương-mại-ngoại...
Phân tích-báo-cáo-tài-chính-của-ngân-hàng-thương-mại-cổ-phần-thương-mại-ngoại...Phân tích-báo-cáo-tài-chính-của-ngân-hàng-thương-mại-cổ-phần-thương-mại-ngoại...
Phân tích-báo-cáo-tài-chính-của-ngân-hàng-thương-mại-cổ-phần-thương-mại-ngoại...
 
Đề tài: Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng
Đề tài: Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty xây dựngĐề tài: Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng
Đề tài: Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng
 
Bai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giaiBai tap tin dung nh + loi giai
Bai tap tin dung nh + loi giai
 
Kho 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Tài Chính Ngân Hàng, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Kho 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Tài Chính Ngân Hàng, Từ Sinh Viên Khá GiỏiKho 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Tài Chính Ngân Hàng, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Kho 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Tài Chính Ngân Hàng, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Đề tài: Thẩm định tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp
Đề tài: Thẩm định tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệpĐề tài: Thẩm định tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp
Đề tài: Thẩm định tín dụng trong cho vay khách hàng doanh nghiệp
 
Đề tài: Hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty, HOT, HAY
Đề tài: Hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty, HOT, HAYĐề tài: Hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty, HOT, HAY
Đề tài: Hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty, HOT, HAY
 
Luận văn: Huy động vốn tại Ngân hàng thương mại Công thương, HOT
Luận văn: Huy động vốn tại Ngân hàng thương mại Công thương, HOTLuận văn: Huy động vốn tại Ngân hàng thương mại Công thương, HOT
Luận văn: Huy động vốn tại Ngân hàng thương mại Công thương, HOT
 
Mô hình CAPM
Mô hình CAPMMô hình CAPM
Mô hình CAPM
 
Bài tập môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Bài tập môn phân tích và đầu tư chứng khoánBài tập môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Bài tập môn phân tích và đầu tư chứng khoán
 
153 Đề tài khóa luận tốt nghiệp ngân hàng hay - Nhận viết đề tài điểm cao – Z...
153 Đề tài khóa luận tốt nghiệp ngân hàng hay - Nhận viết đề tài điểm cao – Z...153 Đề tài khóa luận tốt nghiệp ngân hàng hay - Nhận viết đề tài điểm cao – Z...
153 Đề tài khóa luận tốt nghiệp ngân hàng hay - Nhận viết đề tài điểm cao – Z...
 
Đề tài: Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất ở các ngân hàng thương mại Việt Na...
Đề tài: Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất ở các ngân hàng thương mại Việt Na...Đề tài: Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất ở các ngân hàng thương mại Việt Na...
Đề tài: Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất ở các ngân hàng thương mại Việt Na...
 

Similar to Khóa luận: Ứng dụng mô hình Z-Score trong Xếp hạng tín dụng, HAY

Similar to Khóa luận: Ứng dụng mô hình Z-Score trong Xếp hạng tín dụng, HAY (20)

Nghiên cứu hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp ...
Nghiên cứu hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp ...Nghiên cứu hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp ...
Nghiên cứu hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp ...
 
Đề tài: Biện pháp nâng cao hoạt động tín dụng tại Ngân hàng, HAY
Đề tài: Biện pháp nâng cao hoạt động tín dụng tại Ngân hàng, HAYĐề tài: Biện pháp nâng cao hoạt động tín dụng tại Ngân hàng, HAY
Đề tài: Biện pháp nâng cao hoạt động tín dụng tại Ngân hàng, HAY
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả tín dụng tại Ngân hàng Vietinbank, 9đ
Đề tài: Nâng cao hiệu quả tín dụng tại Ngân hàng Vietinbank, 9đĐề tài: Nâng cao hiệu quả tín dụng tại Ngân hàng Vietinbank, 9đ
Đề tài: Nâng cao hiệu quả tín dụng tại Ngân hàng Vietinbank, 9đ
 
Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng tmcp công thương việ...
Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng tmcp công thương việ...Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng tmcp công thương việ...
Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng tmcp công thương việ...
 
Phân tích hoạt động cho vay mua ô tô tại ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư ...
Phân tích hoạt động cho vay mua ô tô tại ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư ...Phân tích hoạt động cho vay mua ô tô tại ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư ...
Phân tích hoạt động cho vay mua ô tô tại ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư ...
 
Phân tích hoạt động cho vay mua ô tô tại ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư ...
Phân tích hoạt động cho vay mua ô tô tại ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư ...Phân tích hoạt động cho vay mua ô tô tại ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư ...
Phân tích hoạt động cho vay mua ô tô tại ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư ...
 
Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng cho vay Khách hàng Doanh nghiệp ngân h...
Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng cho vay Khách hàng Doanh nghiệp ngân h...Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng cho vay Khách hàng Doanh nghiệp ngân h...
Hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng cho vay Khách hàng Doanh nghiệp ngân h...
 
ứNg dụng mô hình z score trong xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ...
ứNg dụng mô hình z score trong xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ...ứNg dụng mô hình z score trong xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ...
ứNg dụng mô hình z score trong xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ...
 
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN CHẤP CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN - TẢI...
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN CHẤP CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN  - TẢI...GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN CHẤP CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN  - TẢI...
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN CHẤP CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN - TẢI...
 
Thẩm định tài chính trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng OCB
Thẩm định tài chính trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng OCBThẩm định tài chính trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng OCB
Thẩm định tài chính trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng OCB
 
Một số ý kiến về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
Một số ý kiến  về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh Một số ý kiến  về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
Một số ý kiến về tăng thu, tiết kiệm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
 
Đề tài: Phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại, HOT
Đề tài: Phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại, HOTĐề tài: Phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại, HOT
Đề tài: Phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại, HOT
 
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...
 
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...
 
37. DO THI BICH TUYEN .doc
37. DO THI BICH TUYEN .doc37. DO THI BICH TUYEN .doc
37. DO THI BICH TUYEN .doc
 
Luận văn: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại, HAY
Luận văn: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại, HAYLuận văn: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại, HAY
Luận văn: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại, HAY
 
Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam...
Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam...Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam...
Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam...
 
Đề tài: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Vietinbank, HAY, 9đ
Đề tài: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Vietinbank, HAY, 9đĐề tài: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Vietinbank, HAY, 9đ
Đề tài: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Vietinbank, HAY, 9đ
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương ...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương ...Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương ...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương ...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương ...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương ...Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương ...
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương ...
 

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default (20)

Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAYKhóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAYBài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDVBài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
 
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAYBáo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
 
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAYKhóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAYBài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAYBài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAYTiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAYBài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAYBài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAYBài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAYBài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAYTiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAYBài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂMBài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
 
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAYBài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAYBài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAYBài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
 
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayTiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
 
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAYTiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
 

Recently uploaded

Recently uploaded (20)

NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viênKỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
Kỹ năng khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo cho sinh viên
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng HàLuận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 

Khóa luận: Ứng dụng mô hình Z-Score trong Xếp hạng tín dụng, HAY

  • 1. TẢI MIỄN PHÍ KẾT BẠN ZALO:0917 193 864 DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864 MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM
  • 2. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp và chuyên ngành học Tài chính của mì h, em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trường Đại học Kinh Tế Huế đã giúp đỡ ân c ầ n, d ạy dỗ và truyền đạt những kinh nghiệm quý báu từ Thầy Cô và tạo điều kiệ n t ốt nh ấ t cho em hoàn thành tốt khoá học của mình. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Phạm Quốc Khang, người đã hướng dẫn và giúp đỡ em tận tình, ch ỉ nh s ửa, và đưa ra các nhận xét bài, cũng như nhắc nhở để em làm tốt và hoàn thành t ốt k oá luận của này. Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù đã có nhiều cố gắng n ưng do chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc làm bài khóa luận nên sẽ không tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Vì vậy, em mong sẽ nhận được sự đóng góp những ý kiế n hân thành từ quý Thầy, Cô để em có thể rút được những kinh nghiệm quý báu về sau. Một lần nữa, em xin chân thành cám ơn. Huế, ngày 20 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực hiện Trần Thị Hòa i
  • 3. TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Xếp hạng tín dụng khách hàng là khâu quan trọng và bắt buộc trong quá trình cấp tín dụng. Nó đưa ra nhận định về mức độ tín nhiệm đối với trách nhiệm tài chính, ho ặc đánh giá mức độ rủi ro tín dụng cho các cấp quản trị Ngân hàng. Từ kết quả đó các cấp quản trị sẽ ra các quyết định về quản trị rủi ro cũng như việc trích lập dự phòng rủi ro cho khoản vay. Việc dự báo trước rủi ro tín dụng của khách hàng thực sự c ầ n thi ế t cho hoạt động của Ngân hàng thương mại. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam là thương hiệu đáng tin cậy của khách hàng với đội ngũ cán bộ thông minh, chuyên nghiệp cùng với mô hình quản lý rủi ro rất chặt hẽ. Hiện nay, Ngân hàng đã xây dựng và hoàn thiện mô hình Xếp hạng tín dụng nội b ộ. Tuy nhiên việc đánh giá và cho điểm một cách chủ quan và đôi khi là do thiếu chuyên môn của các đơn vị kinh doanh khiến cho chất lượng mô hình ảnh hưởng và không thực hiện được vai trò cần thiết của nó. Đề tài đã Nghiên cứu sâu về hệ thống Xếp hạng tín dụng nội bộ với khách hàng doanh nghiệp, đồng thời thu thập số liệu về Xếp hạng tín dụng của 20 doanh nghiệp ngẫu nhiên, sau đó phân tích và đưa ra so sánh với mô hình Z-Score. Từ đó tìm hiểu được các tiêu chí đóng vai trò then chố , ảnh hưởng đến kết quả Xếp hạng tín dụng của khách hàng nhằm giúp cho các c ấ p qu ả n trị các phòng ban chức năng có công cụ hữu hiệu để kiểm soát, điều chỉnh k ế t qu ả một cách độc lập và khách quan, góp phần giúp ích cho việc cải thiện và hoàn thiện mô hình xếp hạng tính dụng nội bộ của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Vi ệ t Nam. Phần chính của luận văn bao gồm 50 trang, được c ia ra 3 phần. Chi tiết nghiên cứu mỗi phần được phân tích trong các phần tiếp theo. ii
  • 4. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BIDV : Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV – CN TT Huế : Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển NHTM XHTD DN NHNH BCTC CB.QLKH Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế : Ngân hàng Thương mại : Xếp hạng Tín dụng : Doanh nghiệp : Ngân hàng nhà nước : Báo cáo tài chính : Cán bộ quản lý khách hàng iii
  • 5. MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................1 1. Lý do ch ọn đề tài............................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................................2 2.1. Mục tiêu chung .............................................................................................................2 2.2. Mục tiêu cụ thể.............................................................................................................2 3. Đối trượng ph ạ m vi Nghiên cứu..................................................................................2 3.1 Đối tượng ng iên c ứu:..................................................................................................2 3.2 Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................................2 4. Phương pháp nghiên ứ u...............................................................................................2 5. Cấu trúc luận văn .............................................................................................................3 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ MÔ HÌNH Z-SCORE...................................................4 1.1 Tổng quan về Xếp hạng tín dụ g................................................................................4 1.1.1. Khái niệm Xếp hạng Tín dụng.................................................................................4 1.1.2. Mục đích Xếp hạng tín dụng....................................................................................5 1.1.3. Đặc điểm Xếp hạng Tín dụng..................................................................................6 1.1.4. Đối tượng của Xếp hạng tín dụng...........................................................................7 1.1.5. Sự cần thiết của Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp vay vốn ngân hàng..............7 1.1.6. Quy trình Xếp hạng tín dụng ...................................................................................8 1.2 Giới thiệu mô hình Z-Score.........................................................................................9 1.2.1. Mô hình Z-Score áp dụng cho công ty Cổ phần....................................................9 1.2.2. Mô hình Z-Score áp dụng cho công ty tư nhân...................................................11 1.2.3. Mô hình Z-Score điều chỉnh áp dụng cho doanh nghiệp không sản xuất........12 1.3. Những nghiên cứu trước đây về mô hình Z-Score ................................................13 1.3.1. Những nghiên cứu về mô hình Z-Score ở nước ngoài .......................................13 1.3.2. Nghiên cứu về mô hình Z-Score ở Việt Nam......................................................14 iv
  • 6. CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG MÔ HÌNH Z-SCORE TRONG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ.......16 1.1. Gi ới thi ệu về Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế ..............................................................................................16 1.1.1. Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam.............................................................................................................................16 1.1.2. Giới thi ệ u v ề Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triểnViệt Nam – Chi nhánh Th ừ a T iên Huế..........................................................................................16 1.1.3. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế ..................................................................................17 1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 – 2015 .......................20 1.2.1. Tình hình huy động vốn .........................................................................................20 1.2.2. Tình hình cho vay....................................................................................................22 1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doa h...............................................................................24 1.3. Thực trạng côngtác Xếp hạng tín d ụng ại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế..............................................26 1.3.1. Nguyên tắc chấm điểm Xếp hạng tín d ụng t ại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế ...........................26 1.3.2. Mô hình Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế.....................................28 1.3.3. Đánh giá hệ thống chấm điểm tín dụng của Ngân hàng t ương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam.........................................................................................31 1.4. Ứng dụng mô hình Z-Score trong Xếp hạng tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Hu ế ...................... 1.4.1. Ví dụ minh họa việc sử dụng mô hình Z-Score để tính chỉ số Z......................33 1.4.2. Những điều lưu ý khi vận dụng mô hình..............................................................36 1.4.3. Thông tin xếp hạng và điều kiện vận dụng mô hình...........................................37 1.4.4. Kết quả vận dụng mô hình và so sánh giữa hai mô hình ...................................37 v
  • 7. CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ........................................................................................................44 1.1. ịnh hướng sử dụng mô hình Z-score trong xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp t i Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế. ................................................................................................................44 1.2. Giải pháp hoàn t i ện mô hình Xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế ....44 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................Error! Bookmark not defined. 1. Kết luận...............................................................................................Error!Bookmarknot defined. 2. Kiến nghị............................................................................................Error!Bookmarknot defined. 2.1. Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam..............................................46 2.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.......................................................................................46 2.3. Đối với các cơ quan quản lý hà ước...........................................................................................46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢ O...................................................................49 vi
  • 8. DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ mô hình tổ chức của BIDV – CN TT Huế........................................18 vii
  • 9. DANH MỤC BẢNG Bả g 1.1: Khả năng dự báo chỉ số Z-Score thực tế. ................................................. 13 Bả 2.1: Tình hình huy động vốn của BIDV CN TT Huế qua 3 năm 2013 - 2015....... 21 Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng tại BIDV giai đoạn 2013 - 2015 ............................................ 23 Bả ng 2.3 Chất lượng dư nợ Tín dụng của BIDV-CN TT Huế năm 2013 – 2015 ..... 24 Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV – CN TT Huế giai đoạn 2013 – 2015 ............................................................................................................................................. 25 Bảng 2.5. Bả ng p ân lo ại XHTD DN của ngân hàng BIDV .......................................... 27 Bảng 2.6: Thông tin Xác định quy mô .................................................................................. 29 Bảng 2.7: Các chỉ tiêu Tài chính ............................................................................................ 30 Bảng 2.8: Thông tin thu th ậ p từ BCTC của DNTN BẰNG HẠNH ............................. 35 Bảng 2.9: Chỉ số Z-Score tính theo BCTC DNTN Bằng Hạnh...................................... 35 Bảng 2.10 :Thông tin các chỉ số trong báo cáo tài chính của 20 doanh nghiệp tại BIDV – CN TT Huế ................................................................................................................... 38 Bảng 2.11 : Kết quả xếp hạng tín dụ g c o 20 doanh nghiệp được chọn ................... 39 viii
  • 10. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong nền kinh tế thị trường các quan hệ kinh tế đan xen lẫn nhau dưới sự chi ph ối c ủa các lực lượng thị trường theo các quy luật kinh tế, các mối quan hệ kinh t ế cũng ngày càng phát triển đa dạng. Đi đôi với sự phát triển đó là sự gia tăng rủi ro trong các quan hệ kinh tế do phát triển kinh tế mang lại. Điều đó đặt ra các chủ thể trong nền k nh tế cần phải quản trị rủi ro để giảm thiểu tổn thất trong hoạt động của mình, cũng n ư góp phần phát triển kinh tế xã hội. Ngân hàng là định chế tài chính trung gian th ực hiện nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ và cung ứng dịch vụ tài chính vì vậy việc đối mặt với rủi ro tính dụng là điều không thể tránh khỏi. Xếp hạng tín dụng là nội dung quan tr ọng nhất trong quản lý rủi ro, được đặt ra như một điều kiện tiên quyết trong qu ả n lý rủi ro. Thực tế cho thấy, việc quản lý rủi ro ở nước ta còn nhiều bất cập trong lượng hóa quản lý rủi ro. Các phương pháp và mô hình Xếp hạng tín dụng phù hợp tiêu chuẩn quốc tế chưa được thực hiệ một cách phổ biến. Tại các Ngân hàng Thương mại cách chấm điểm tín dụng khách à g còn mang nặng tính hình thức. Rủi ro là một phạm trù định tính được đo lường gián i ế p qua một số chỉ tiêu định lượng thì không có tính tuyệt đối vì vậy xếp hạng rủi ro chỉ bằng một mô hình là chưa đủ, chưa đảm bảo được sự chính xác. Cần sử dụng đồng thời nhiều mô hình xếp hạng rủi ro. Hiện các Ngân hàng đang sử dụng mô hình Xếp hạng tín dụng nội bộ thì nghiên cứu này đề xuất thêm mô hình Z-Score trong Xếp h ng tín dụng. Xuất phát những lý do trên Tác giả chọn đề tài: “Ứ ng d ụng mô hình Z- Score trong Xếp hạng tín dụng khách hàng Doanh nghiệp tại Ngân àng Thương mại cổ phẩn Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế” làm khóa luận tốt nghiệp với hi vọng góp phần nhỏ bé cùng các Ngân hàng giải quyết vấn đề đặt ra trên cả hai mặt lý luận và thực tiễn khi nền Kinh tế Việt Nam đã và đang hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới. 1
  • 11. 2. Mục tiêunghiên cứu 2.1. Mục tiêuchung Tập trung làm rõ câu hỏi nghiên cứu “Liệu rằng Ứng dụng Mô hình Z-Score vào công tác xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp cho Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế có phát huy hiệu quả không” 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống óa các lý thuyết, lý luận liên quan đến Ngân hàng thương mại về hoạt động Xế p ạ ng tín dụng của Ngân hàng. - Đánh giá tình trạng Xếp hạng tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việ t Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế. - Vận dụng mô hình Z -Score vào công tác Xếp hạng tín dụng nhằm đánh giá rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế. 3. Đối trƣợng phạm vi Nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu mô hình Z-Score trong công ác Xếp hạng tín dụng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên c ứ u t ại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế. - Phạm vị thời gian: Nghiên cứu hoạt động Xếp h ng tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 - 2015. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm kiếm những nguồn tài liệu tham khảo từ sách báo, đề tài nghiên cứu khoa học và sự hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn. - Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu được thu thập từ báo cáo t ổng kết hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế và báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp có quan hệ Tín dụng tại đó. 2
  • 12. - Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phương pháp thống kê dưới sự hỗ trợ của Excel để so sánh với kết quả chấm điểm tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phầ Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế. 5. Cấu trúc luận văn - Phần I: Đặt vấn đề - Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu + Chương I: Tổng quan về Xếp hạng tín dụng trong Ngân hàng thương mại và mô hình Z -Score + Chương II: Ứng dụng mô hình Z-Score trong Xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế . + Chương III: Một s ố giả i pháp nhằm hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế - Phần III: Kết luận và kiến ghị 3
  • 13. PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ MÔ HÌNH Z- SCORE 1.1 Tổng quan về Xếp hạng tíndụng 1.1.1. Khái niệm Xếp hạng Tín dụng XHTD (credit ratings) (Trích dẫn từ Nguyễn Trọng Hòa, năm 2010) là thuật ngữ do John Moody đưa ra vào năm 1909 trong cuốn “Cẩm nang chứng khoán đường sắt” k hi ti ế n ng iên cứu, phân tích và công bố bảng XHTD lần đầu tiên cho 1.500 loại trái p i ế u c ủ a 250 công ty theo một hệ thống ký hiệu gổm 3 chữ cái A, B, C được xếp lần lượt là AAA đến C (hiện nay những ký hiệu này đã trở thành chuẩn mực quốc tế). Chúng ta ó thể điể m qua một số định nghĩa về XHTD như sau: Theo định nghĩa ủa ông ty Merrill Lynch (Trích dẫn từ Nguyễn Trọng Hòa, năm 2010) thì “XHTD là đánh giá hiện thời của công ty XHTD về chất lượng tín dụng của một nhà phát hành chứ g khoán nợ, về một khoản nợ nhất định. Nói khác đi, đó là cách đánh giá hiệ thời về chất lượng tín dụng đang được xem xét trong hoàn cảnh hướng về tương lai, ph ả n ánh sự sẵn sàng và khả năng nhà phát hành có thể thanh toán gốc và lãi đúng ạn” . Theo công ty Moody‟s (Trích dẫn ừ Nguyễn Trọng Hòa, năm 2010) thì “XHTD là ý kiến về khả năng và sự sẵn sàng c ủa một nhà phát hành trong việc thanh toán đúng hạn cho một khoản nợ nhất định trong suốt thời hạn tồn tại của khoản nợ”. Như vậy có thể định nghĩa, XHTD là những ý ki ến đánh giá về rủi ro tín dụng và chất lượng tín dụng, thể hiện khả năng và thiện ý tr ả nợ (gốc, lãi hoặc cả hai) của đối tượng đi vay để đáp ứng các nghĩa vụ tài chính một cách đầy đủ và đúng hạn thông qua hệ thống xếp hạng theo ký hiệu. Mức độ rủi ro tín dụng thay đổi theo từng khách hàng và được xác định thông qua quá trình đánh giá bằ ng thang điểm, dựa vào các thông tin tài chính và phi tài chính có sẵn của khách hàng t ại thời điểm chấm tín dụng. 4
  • 14. 1.1.2. Mục đích Xếp hạng tíndụng XHTD là được cho là khâu quan trọng để làm cơ sở ra quyết định tín dụng, cũ như trong đầu tư. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, các Ngân hàng, các tổ chứ c tài chính, DN, các nhà đầu tư có những mục đích khác nhau trong việc XHTD. Do đó những nhóm chủ thể này có những nhận định đối với XHTD là không giống nhau:  Đố vớ Ngân hàng Rủi ro là một yế u tố không thể tách rời trong quá trình hoạt động NHTM trên thị trường. R ủi ro c o vay được nâng lên gấp bội vì rủi ro không những do nguyên nhân chủ quan của mình mà còn gánh chịu những rủi ro do khách hàng gây ra. Để duy trì khả năng hoàn trả số tiền huy động của khách hàng và bảo toàn vốn thì NHTM phải đảm bảo thu h ồi được số vốn đã cho vay của mình. Vì vậy, mục đích của XHTD đối với ngân hàng là: + Hạn chế ngăn ngừa rủ ro tín dụng: Để giảm thiểu rủi ro tín dụng thì các ngân hàng áp dụng các biện pháp hư: thẩm định hiệu quả phương án kinh doanh, giám sát quá trình hoạt động và tì h ì tài chính khách hàng, xem xét khả năng trả nợ, quy định hạn mức tín dụng, tài s ả n ế chấp…Bên cạnh các biện pháp đó thì XHTD đã cho thấy phần nào mức độ rủi ro c ủa khách hàng nên để hạn chế rủi ro các NHTM chỉ xét cho vay những khách hàng có k ế t quả XHTD đạt một mức được quy định cụ thể. + Hỗ trợ phân loại nợ và trích dự phòng rủi ro: Kết quả XHTD khách hàng của hệ thống XHTD nội bộ sẽ làm căn cứ để tính toán trích l ậ p dự phòng rủi ro. + Xây dựng chính sách khách hàng: Chính sách khách àng của ngân hàng sẽ được áp dụng cho từng nhóm khách hàng dựa trên kết quả XHTD. Chính sách khách hàng bao gồm: Chính sách tín dụng, Chính sách lãi suất, Chính sách tài sản đảm bảo, Chính sách các loại phí.  Đối với các cơ quan quản lý nhà nước Thông tin XHTD sẽ giúp các cơ quan quản lý nhà nước đánh giá được đối tượng quản lý của mình, có cơ sở thông tin để so sánh theo ngành kinh tế, lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp và đưa ra giải pháp thích hợp nhất để thúc đẩy sự phát 5
  • 15. triển và hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành kinh tế nói riêng và toàn bộ ề kinh tế nói chung, nhằm đảm bảo một môi trường kinh tế hoạt động lành mạnh. Thông tin XHTD sẽ giúp chính phủ có thể xác định được hiệu quả quản trị, hiệ u qu ả kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước. Trên cơ sở đó chính phủ có thể quyết định c ổ phần hóa, sát nhập hay giải thể DN. ối với NHNN, qua thông tin từ XHTD DN, NHNN có thể biết mức độ rủi ro theo từng ngành, vùng kinh tế, loại hình DN từ đó có chính sách tiền tệ, tín dụng hợp lý, thanh tra g ám sát các tổ chức tín dụng và cung cấp những thông tin cần thiết cho các NHTM trong việc ra quyết định tín dụng đối với các DN.  Đối với các n à đầu tư: XHTD cung cấp những thông tin cần thiết cho nhà đầu tư về tình trạng của nhà phát hành để lựa chọn khi đầu tư vào một chứng khoán thích hợp đồng thời tạo điề u kiện huy động vốn trên thị trường chứng khoán thực hiện được dễ dàng, thuận lợi hơn. Như vậy dù có khác biệt về mục đích, song mục tiêu chung nhất của việc XHTD là đều nhằm dự báo, đánh giá triển vọng và những nguy cơ tiềm tàng của một DN, nhà phát hành...phục vụ quyết đị nh tài chính. 1.1.3. Đặc điểm Xếp hạng Tín dụng - XHTD là những ý kiến đánh giá về r ủi ro tín dụng, được sử dụng nhằm đưa ra ý kiến hiện tại dựa trên các nhân tố r ủi ro, t ừ đó có chính sách tín dụng và giới hạn cho vay phù hợp. - XHTD không phải là lời khuyên tài trợ, đầu tư, mua, bán hoặc nắm giữ trái phiếu, các công cụ nợ. Chúng chỉ là một trong những nhân t ố mà nhà đầu tư và các nhà tài trợ nên tham khảo trước khi ra quyết định đầu tư, tài trợ. - XHTD không phải là chỉ dẫn về tính thanh khoản của một chứng khoán hay đo lường giá trị của nó trên thị trường. - XHTD không đảm bảo tuyệt đối chất lượng tín dụng và r ủi ro tín dụng trong tương lai. Hệ thống XHTD tiếp cận đến tất cả các yếu tố có liên quan đến rủi ro tín dụng các NHTM không sử dụng kết quả XHTD nhằm thể hiện giá trị của người đi 6
  • 16. vay mà đơn thuần là đưa ra ý kiến hiện tại dựa trên các nhân tố rủi ro, từ đó có các chí h sách tín dụng và giới hạn cho vay phù hợp. 1.1.4. Đối tƣợng của Xếp hạng tíndụng + XHTD cá nhân: áp dụng đối với các khách hàng cá nhân quan hệ tín dụng với Ngân hàng. Việc XHTD cá nhân được thực hiện dựa trên lịch sử vay – trả nợ, số lượng và lo i tài sản đảm bảo mà cá nhân đó đang sở hữu, những khoản thanh toán chậm hoặc nợ quá hạn (lấy thông tin từ CIC và qua thẩm định khách hàng) + XHTD doanh nghiệp: XHTD doanh nghiệp về cơ bản dựa trên các chỉ tiêu tài chính và phi tài c ính của doanh nghiệp để đánh giá (Báo cáo tài chính của doanh nghiệp đó, CIC, Thẩm định). + XHTD Quốc gia: đánh giá mức độ tin cậy của một quốc gia để có thể so sánh môi trường đầu tư giữ a các quốc gia. Việc XHTD các quốc gia dựa trên các chỉ số phát triển chung như: chỉ số phá triển các ngành, chỉ số an toàn vốn đầu tư, tốc độ tăng trưởng kinh tế của quốc g a, mức độ ổn định chính trị. + XHTD các công cụ đầu tư ư: trái phiếu công ty, trái phiếu chính phủ và các loại trái phiếu, kì phiếu ngân hà g, c ổ phi ếu ưu đãi, cổ phiếu thường…Việc XHTD các công cụ được thực hiện dự a rên một số chỉ tiêu như: khả năng thanh khoản, kì hạn, lãi suất, mệnh giá, các rủi ro có hể gặp phải. Ở nước ta hiện nay mới chỉ tập trung x p h ạ ng các doanh nghiệp và cá nhân. Xếp hạng quốc gia và các công cụ đầu tư thì chúng ta chưa thực hiện mà chỉ có những tổ chức xếp hạng lớn như Moody‟s, S&P hay Fitch… xếp hạng. 1.1.5. Sự cần thiết của Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp vay vốn ngân hàng Việc XHTD khách hàng làm cơ sở cho việc phân lo ạ i và giám sát danh mục tín dụng đều nhằm đạt tới 5 mục đích chủ yếu sau:  Đánh giá, ra quyết định cấp Tín dụng cho doanh nghiệp đi vay.   Phát hiện các khoản tín dụng có khả năng bị tổn thất hay đi hệch hướng khỏi chính sách tín dụng của ngân hang.   Có một chính sách định giá tín dụng chính xác hơn.   Xác định rõ khi nào cần sự giám sát hoặc có các hoạt động điề chỉnh khoản tín dụng và ngược lại. 7
  • 17.  Làm cơ sở để xác định mức dự phòng rủi ro một cách hợp lý 1.1.6. Quy trình Xếp hạng tíndụng Trong quá trình tiến hành XHTD một đối tượng, người ta phải thực hiện nhiề u công việc khác nhau có những mối liên kết và bổ sung lẫn nhau theo một một trình t ự nhất định. Trên cơ sở tham khảo và đúc rút kinh nghiệm của các quy trình xếp hạng đã được công bố trên thế giới cho thấy, khi tiến hành XHTD cần tiến hành các bước sau: - Thu nh ậ p t ông tin: Đây là giai đoạn quan trọng nó có ảnh hưởng trực tiếp đến kết qu ả x ế p ạng tín nhiệm. Nếu thu thập thông tin không chuẩn xác hay chưa đầy đủ thì tất n iên sẽ đưa đến kết quả phân tích xếp hạng sẽ bị sai lệch. Thông tin phải đảm bảo: + Số lượng: phải thu th ập đầy đủ các thông tin cần thiết phục vụ cho việc phân tích định lượng, định tính của nhà phát hành. + Chất lượng: Thông tin thu thập phải đảm bảo tính chính xác, khách quan hoạt động của nhà phát hành và thô g tin k ách quan ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến nhà phát hành. + Tính liên tục: Thu thập thông tin heo chuỗi thời gian liên tục gồm thời gian trước đó và hiện tại. Nguồn thu thập thông tin: Nguồn bên ngoài: Các dữ liệu kinh tế của từng ngành, từng lĩnh vực do các tổ chức, hiệp hội trong nước và ngoài nước cung cấp, các báo cáo, số liệu từ cơ quan thống kê, thông tin từ sách báo, tạp chí, internet… Nguồn bên trong: Báo cáo tài chính, báo cáo tạm thời, b ả n cáo bạch. Thông báo phát hành, bản ghi nhớ phát hành từng chứng khoán cụ thể. Các thông tin khác do doanh nghiệp cung cấp - Phân tích và xếp hạng tín nhiệm: Sau khi thu thập đầy đủ nhữ ng thông tin cần thiết để XHTD, các chuyên gia căn cứ vào hệ thống các ch ỉ tiêu X TD và sử dụng các phương pháp tính toán, chấm điểm, cho trọng số…để phân tích, đánh giá tình hình phát triển của nhà phát hành trong quá khứ, dự kiến tình hình phát triển và khả năng trả nợ trong tương lai. 8
  • 18. Trong hệ thống các chỉ tiêu xếp hạng tín nhiệm các chuyên gia sẽ lựa chọn một số chỉ tiêu quan trọng nhất, có tác động lớn nhất đến khả năng thực hiện các hĩa vụ tài chính của nhà phát hành. Hoặc tùy theo ngành nghề mà trọng số giữa các ch ỉ tiêu sẽ khác nhau. Đối với các chỉ tiêu không quan trọng sẽ được sử dụng để cân nh ắ c thêm mức độ xếp hạng tín nhiệm giữa những nhà phát hành cùng ngành nghề, gần tương đương nhau về các chỉ tiêu quan trọng sẽ thêm vào các mức xếp hạng dấu “+” hay g a giảm mức xếp hạng dấu “-” hoặc giữ nguyên mức xếp hạng. - Công b ố kế t quả xếp hạng tín dụng: Sau khi công ty XHTD hoàn tất sẽ đưa ra kết qu ả xế p ạ ng nhà phát hành cho các bên yêu cầu hay công bố ra thị trường (tùy chủ thể). Kết quả này chỉ đánh giá tại một thời điểm, phù hợp trong một khoảng thời gian nhất định vì tình hình thực tế của nhà phát hành không ngừng thay đổi do các nhân tố chủ quan ho ạ c khách quan. Vì vậy công ty xếp hạng luôn cập nhật, bổ sung thông tin để điều chỉnh xếp hạng thích hợp. - Điều chỉnh xếp hạng: Căn cứ vào những thông tin thu thập được sau khi công bố kết quả xếp hạng nhà phát à , công ty XHTD sẽ có những sửa đổi mức xếp hạng đã ấn định cho nhà phát hà để đả m b ảo độ chính xác tại mọi thời điểm 1.2 Giới thiệumô hình Z-Score 1.2.1. Mô hình Z-Score áp dụng cho công y Cổ phầ n Việc tìm ra một công cụ để phát hiện d ấ u hi ệu báo trước sự phá sản luôn là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các nhà nghiên cứu về tài chính doanh nghiệp. Có nhiều công cụ đã được phát triển để làm việc này. Trong đó, chỉ số Z là công cụ được cả hai giới học thuật và thực hành, công nh ậ n và sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới. Chỉ số này (Nguồn: Phan Thị Thanh Lâm, năm 2012) được phát minh bởi Giáo Sư Edward I. Altman, trường kinh doanh Leonard N. Stern, thuộc trường Đại Học New York, dựa vào việc nghiên cứu khá công phu trên số lượng nhiều công ty khác nhau tại Mỹ. Mặc dù chỉ số Z này được phát minh t ại Mỹ, nhưng hầu hết các nuớc, vẫn có thể sử dụng với độ tin cậy khá cao. C ụ thể Z-Score được tính với 5 chỉ số tài chính được kí hiệu từ X1, X2, X3, X4, X 5 bao gồm: X1: Vốn lưu động/Tổng tài sản: Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn 9
  • 19. Chỉ số này thường được tìm thấy trong các nghiên cứu và các trục trặc DN, là công cụ đo lường độ thanh khoản ròng của các tài sản của công ty tương ứng với tổ vốn. Tính thanh khoản của công ty được cân nhắc rõ nét. Để tiến hành sản xuất kinh doanh DN cần có một lượng vốn nhất định và nguồn tài trợ tương ứng. Có „dầ y v ốn‟ và „trường vốn‟ là tiền đề rất tốt để sản xuất kinh doanh. Thông thường một công ty trải qua một thời kỳ lỗ hoạt động kéo dài sẽ có tài sản lưu động bị co lại so với tổng tài sản. X2: Lợ n u ậ n giữ lại/Tổng tài sản Tỷ số này ph ả n ánh doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả không, cho biết hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập của doanh nghiệp. Lợi nhuận giữ lại thể hiện tổng số thu nh ập được tái đầu tư hay mức lỗ của một doanh nghiệp trong suốt thời gian tồn t ạ i ủa nó. Chỉ số này cũng được xem như là thặng dư kiếm được từ quá trình hoạt động. Điều đáng chú ý là chỉ số này phụ thuộc vào sự vận động thông qua tái cấu trúc và tuyên bố chia cổ tức, vốn không phải là đối tượng nghiên cứu của nghiên cứu này, có thể iểu rằng một xu hướng sẽ được hình thành thông qua tái tổ chức, hoặc chính sách c ia c ổ tức hoặc những điều chỉnh phù hợp trong các tài khoản kế toán. X3: Lợi nhuận trước Thuế và lãi vay/Tổng ài sản Chỉ số này thể hiện tương quan giữa mứ c sinh l ợi của một công ty so với tài sản của nó. Nó sẽ cung cấp các thông tin về các khoản lãi được tạo ra từ lượng vốn đầu tư (hay lượng tài sản). Bởi vì sự sinh tồn tối hậu của một doanh nghiệp dựa vào khả năng tạo ra tiền của tài sản, chỉ số này xuất hiện rấ t hay trong nghiên cứu liên quan đến thất bại doanh nghiệp. Hơn nữa việc mất khả năng t anh toán trong trường hợp phá sản xảy ra khi tổng nợ lớn hơn giá trị đúng của tài sản công ty với giá trị được xác định dựa trên khả năng sinh lợi của tài sản. Chỉ số này có khả năng dự báo tốt hơn các chỉ số sinh lợi khác kể cả dòng tiền. Sự tồn tại và khả năng trả nợ của công ty sau cùng đều dựa trên kh ả năng tạo ra lợi nhuận từ các tài sản của nó. Vì vậy tỷ số này, theo Atlman thể hiện tốt hơn các thước đo tỷ suất sinh lợi. X4: Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu/Tổng nợ phải trả 10
  • 20. Vốn chủ sở hữu được đo lường bởi giá trị thị trường của tất cả cổ phiếu, cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu thường, trong khi nợ bao gồm cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạ . Chỉ số này đo mức độ có thể sụt giảm về mặt giá trị của tài sản công ty (đo lường b ởi giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu và nợ) trước khi nợ vượt quá tài sản và công ty mất khả năng thanh toán. Chỉ số này bổ sung kích thước giá trị thị trường mà hầu hết các nghiên cứu phá sản khác không đề cập đến. Tỷ số này cho biết giá trị tài sản của công ty sụt giảm bao nhiêu lần trước khi công ty lâm vào tình tr ạng mất khả năng thanh toán. Đối với công ty chưa cổ phần hóa thì giá trị thị trường được thay bằng giá trị sổ sách của vốn cổ phần. X5: Tổng doanh thu/T ổ ng tài sản + Đo lường khả năng quả n trị của công ty để tạo ra doanh thu trước sức ép cạnh tranh của các đối thủ khác. + Tỷ số này có mức ý nghĩa thấp nhất trong mô hình nhưng nó là một tỷ số quan trọng vì giúp khả năng phân biệt của mô hình được nâng cao. + X5 thay đổi trên một khoả g rộ g đối v ới các ngành khác nhau và các quốc gia khác nhau. Hàm Z là kết hợp giữa các chỉ tiêu này nên chie số Z càng cao thì chứng tỏ các doanh nghiệp có chỉ số an toàn càng cao: Z = 1,2 X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X 4 + 1,0X5 Để đánh giá khả năng phá sản của công ty, chỉ số Z được so sánh với các mức điểm được xác định trước như dưới đây: Z < 1,8: Phá sản 1,8 < Z < 2,99: Không rõ ràng 2,99 < Z: Lành mạnh 1.2.2. Mô hình Z-Score áp dụng cho công ty tƣ nhân (Phan Thị Thanh Lâm, năm 2012). Các nhà phân tích tín dụng, nh ững người hoạch định kinh tế tư nhân, kiểm toán viên và bản thân các công ty đều q an ngại rằng mô hình gốc chỉ có thể áp dụng cho các công ty đại chúng bởi X4 cần đ n dữ liệu về giá trị cổ phiếu. Mô hình Z-Score là một mô hình dành cho công ty đại 11
  • 21. chúng và việc điều chỉnh không phù hợp sẽ không có giá trị khoa học. Chẳng hạn hư điều chỉnh rõ ràng nhất là dùng giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu bằng giá trị thị trường và tính lại X4. Trước khi vấn đề này chính thức được bàn luận, các nhà phân tích có ít cơ hội để chọn lựa để làm điều này bởi vị bộ giá trị thay thế chưa sẵn sàng. Kết quả của mô hình Z-Score điều chỉnh với biến mới X4 là: Z‟ = 0,717 X1 + 0,84X2 + 3,107X3 + 0,420X 4 + 0,998X5 Các điểm ngưỡng cho chỉ số Z‟ này như sau: Z‟ < 1,23: P á sản 1,23< Z‟ < 2,90: Không rõ ràng 2,90< Z‟: Lành Mạ nh 1.2.3. Mô hình Z-Score điều chỉnh áp dụng cho doanh nghiệp không sản xuất (Phan Thị Thanh Lâm, năm 2012). Sự điều chỉnh tiếp theo của mô hình Z- Score là phân tích đặc điểm và độ chí h xác của một mô hình không có biến X5 – Doanh thu/Tổng tài sản. Altman thực iện điều này để giảm thiểu ảnh hưởng do ngành tiềm ẩn có thể xảy ra khi một biế s ố nhạ y cảm với ngành cao như doanh thu tài sản được gộp vào. Chỉ số doanh t u/t ổng ài s ản thay đổi rất lớn theo ngành công nghiệp. Chỉ số này lớn hơn ở các công ty hương mại dịch vụ so với công ty sản xuất vì chúng cần ít vốn hơn. Hậu quả là các DN không sản xuất có chỉ số Doanh thu/Tổng tài sản lớn hơn. Thêm vào đó, Altman cũng dùng mô hình này để đánh giá tình trạng tài chính của các DN ngoài Hoa kỳ. Cụ thể, Altman, Hatzell và Peck (1995) đã áp dụng mô hình Z-Score cho các công ty thu ộc các n ề n kinh tế mới nổi, đặc biệt các công ty Mexico đã phát hành trái phiếu Euro tính t eo USD. Giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu được dùng cho biến X4 trong trường ợp này. Kết quả phân loại đồng nhất với mô hình 5 biến Z‟-score. Mô hình mới Z” score là: Z”= 6.56X1 + 3.26X2 + 6.72X3 + 1.05X4 Điểm ngưỡng cho mô hình này như sau: Z ‟<1.1: Phá sản 1.1<Z‟<2.6: Không rõ ràng 12
  • 22. 2.6<Z‟: Lành mạnh Để tăng được chỉ số này đòi hỏi phải nâng cao năng lực quản trị, rà soát để iảm những tài sản không hoạt động, tiết kiệm chi phí hợp lí xây dựng thương hiệu. Đó chính là sự kết hợp gián tiếp của nhiều yếu tố tài chính và phi tài chính trong mô hình mới t ạo được chỉ số an toàn. Cần lưu ý trường hợp doanh nghiệp ghi tăng vốn chủ sở hữu đồng thời ghi tăng nợ phải thu hoặc ghi tăng khoản đầu tư dài hạn...Điều này có thể làm tăng chỉ số Z nên cần điều chỉnh số liệu bất thường này tại bảng cân đối trước khi tính toán các chỉ tiêu. 1.3. Những nghiên cứu trƣớc đây về mô hình Z-Score 1.3.1. Những ng iêncứu về mô hình Z-Score ở nƣớc ngoài Trên thế giới chỉ số ủa Alman‟s Z-Score đã được áp dụng trong nhiều năm và nhiều quốc gia khác nhau như năm 1968 cho các doanh nghiệp nhỏ tại Mỹ, sau đó giáo sư Altman còn áp dụng mô hình trong nghiên cứu của mình năm 1983, 1998 và 2000. Kết quả cho thấy chỉ số Z-Score đã dự báo chính xác tới khoảng 95% doanh nghiệp bị phá sản trong năm kế tiếp và 72% doanh nghiệp bị phá sản trong 2 năm sau đó. Bảng 1.1: Khả năng dự báo ch ỉ số Z-Score thực tế. Số năm trƣớc khi Số công ty bị phá Số công ty không Phần trăm dự báo sản thật (dự báo phá s ản (d ự báo phá sản đúng (%) đúng) sai) 1 31 2 95 2 23 9 72 3 14 15 48 4 8 20 29 5 9 16 36 Nguồn: Edward I. Altman- theo ng iên cứu năm 2000. Tác giả Goudie và Meeks sử dụng Z-Score để nghiên cứu kh ả năng phá sản của doanh nghiệp trong các nghiên cứu được công bố năm 2000 và 2002, tấ t cả đều cho thấy chỉ số Z-Score phản ánh tốt khả năng phá sản của doanh nghiệp. Giai đoạn sau này có rất nhiều nghiên cứu khác nhau sử dụng chỉ tiêu Z-Score của Altman. Tiêu biểu như nghiên cứu mới đây nhất của giáo sư Tomasz Korol sử dụng chỉ tiêu 13
  • 23. Z-Score để đánh giá rủi ro của doanh nghiệp dẫn đến phá sản của các doanh nghiệp châu Âu và Mỹ Latinh (Tomasz, 2013). Hai tác giả Leonardo và Jaime (2003) cũng đã ứng dụng chỉ số này để đo lường và dự báo khả năng phá sản của các doanh n hiệ p s ả n xuất ở Ý. Kết quả cũng có chung kết luận: chỉ số Z-Score có khả năng dự báo r ấ t tốt các doanh nghiệp tại Ý. Theo Wu và Gray (2010) từ khi ra đời năm 1968, Altman Z-Score là mô hình được áp dụng rộng rãi và phổ biến nhất để đo lường, dự báo rủ ro phá sản của doanh nghiệp. Cũng theo Wu và Gray thì gần đây có những nhà ng ên cứu khác cố gắng đưa thêm các mô hình phát triển dựa trên mô hình của Altman n ư Shumway (2001) để dự báo khả năng phá sản của doanh nghiệp, tuy nhiên kết quả là chưa thực sự hoàn thiện. Kyung và Yong (2002) thì áp dụng mô hình Altman và một s ố mô hình khác để dự báo khả năng phá sản của các tổ chức tài chính tại Hàn Qu ốc (có thêm một biến khác ngoài 5 biến chính của Altman) cũng cho kết quả dự báo khả quan. Hay Ming và Peter (2010) cũng ứng dụng chỉ số Altman Z-Score và kết hợp với phương pháp dự báo khả năng phá sản của doanh nghiệp. Trong khi đó Alexa der và Claudia (2007) thì kết hợp cả phương pháp Altman Z-Score, Merton và mô ì c ủ a Black- Scholes để dự báo khả năng phá sản của doanh nghiệp. Khảo cứu c o ấ y chỉ số Z-Score có khả năng áp dụng và dự báo tốt khả năng phá sản của các doanh nghiệp, từ đó giúp doanh nghiệp phát hiện sớm khả năng phá sản, cũng như giúp các đối tượng khác (trong đó có các NHTM) có khả năng đưa ra các phản ứng kịp thời với tình hình thị trường và rủi ro tại doanh nghiệp. Như vậy, nếu NHTM có thể ứng dụng chỉ số Z-Score để đánh giá rủi ro tín dụng tại doanh nghiệp sẽ giúp cho NHTM có được d ự báo sớm về rủi ro phá sản của doanh nghiệp, cũng chính là rủi ro tín dụng c ủa NHTM. Do đó Z-Score là công cụ bổ trợ hữu ích cho NHTM trong xác định và dự báo t eo dõi rủi ro tín dụng của doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng của mình. 1.3.2. Nghiên cứu về mô hình Z-Score ở Việt Nam Hiện nay đề tài về nghiên cứu XHTD khách hàng tại Việt Nam v ẫn đang được mở rộng, có nhiều đề tài mở ra hướng phát triển và nâng cao về X TD khách hàng cho các NHTM ở Việt Nam. Điển hình là đề tài của Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hòa (Học viện Tài chính), năm 2010 đã xây dựng một mô hình Z-Score là mô hình 14
  • 24. XHTD cho các doanh nghiệp đã lên sàn chứng khoán. Mô hình này được cho là xây dự g phù hợp với nền kinh tế Việt Nam và được sử dụng để xếp hạng các doanh hiệp đã được niêm yết trên sàn chứng khoán. Bên cạnh đó, một số tác giả cũng vận dụng mô hình Z-Score để xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại một số ngân hàng thương mại như ngân hàng Vietcombank, Habubank, với các tác giả là Nguyễn Thị Thanh Lâm(2012) và tác giả Trần Thị Thúy Hà (2013) tại đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội. Kết quả nghiên cứu cho thấy kh ả quan khi áp dụng vào sự kiểm soát tín dụng cho các khách hàng doanh nghiệp. 15
  • 25. CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG MÔ HÌNH Z-SCORE TRONG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ 1.1. Giới thiệuvề Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triểnViệt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 1.1.1. Giới thiệu sơ lƣợc về Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Ngân hàng T ương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (tên giao dịch quốc tế Bank for Investment and Development for Vietnam, tên gọi tắt là: BIDV) được c ính thức thành lập ngày 26 tháng 4 năm 1957 theo quyết định 177/TTg của Thủ tướng Chính ph ủ với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam. BIDV là một ngân hàng có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại và tiện ích. BIDV có 180 chi nhánh và trên 798 điểm mạng lưới, 15.926 ATM/POS tại 63 tỉnh/thà h phố trên toàn quốc. BIDV là một trong bốn ngân hàng thương mại nhà nước lớ ất ở Việt Nam được hình thành sớm nhất và lâu đời nhất, là doanh nghiệp nhà nước hạ g đặc biệt, được tổ chức hoạt động theo mô hình Tổng công ty nhà nước. Hiện nay, mô ình ổ chức ại Trụ sở chính được phân tách theo 7 khối chức năng: Khối ngân hàng bán buôn; Khối ngân hàng bán lẻ và mạng lưới; Khối vốn và kinh doanh vốn; Khối quản lý rủi ro; Khối tác nghiệp; Khối Tài chính kế toán và Khối hỗ trợ. Ghi nhận những đóng góp của BIDV qua các thời kỳ, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã tặng BIDV nhiều danh hiệu phần thưởng cao quý: Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Ba; Huân chương lao động hạng nhất, hạng nhì, ạng ba; Danh hiệu anh hung lao động thời kỳ đổi mới, Huân chương Hồ Chí Minh… 1.1.2. Giới thiệuvề Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triểnViệt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế BIDV – CN TT Huế là một đơn vị thành viên (Chi nhánh c ấp I) được cấp phép thành lập và hoạt động theo quyết định số 69/QĐ_NH ngày 27/03/1993 của Ngân hàng Nhà nước và công văn số 621CV/UBND ngày 14/07/1993 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc cho phép Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam đặt chi 16
  • 26. nhánh tại tỉnh TT Huế. Từ năm 1995 đến nay BIDV- CN TT Huế luôn là đơn vị hiều năm liền hoạt động có hiệu quả và đạt mức tăng trưởng cao trong hoạt động ki h doanh của toàn hệ thống. BIDV - CN TT Huế đã hội nhập nhanh với cơ chế thị trườn , t ạ o lập những tiền đề vững chắc để từng bước thực hiện kinh doanh đa năng tổng hợp, trong đó lấy phục vụ đầu tư phát triển làm động lực phát triển. Chỉ trong một thời gian ngắn, BIDV - CH Huế đã hội nhập nhanh với cơ chế thị trường, tạo lập những tiền đề vững chắc để từng bước thực hiện kinh doanh đa năng tổng hợp, trong đó lấ y phục vụ đầu tư phát triển làm động lực phát triển. Liên tục từ năm 1995 đến nay, BIDV - CN TT Huế là đơn vị đạt mức tăng trưởng cao trong hoạt động kinh doanh và kết quả hoạt động đến năm 2015 tổng tài sản đạt 850.669,649 triệu đồng, huy động vốn đạt 3.394.019 triệu đồng. Bên cạnh việc hoạt động đầy đủ các chức năng của một ngân hàng thương mại được phép kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng, làm ngân hàng đại lý, phục vụ các dự án từ các nguồn vốn, các tổ chức kinh tế, tài chính, tiền tệ trong và ngoài ước, BIDV - CN TT Huế luôn khẳng định là ngân hàng chủ lực phục vụ đầu tư phát triể , uy động vốn cho vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn cho các thành phần kinh tế; là ngân àng có nhiều kinh nghiệm về đầu tư các dự án trọng điểm. Là thành viên tích cực của cộng đồng, BIDV - CN TT Huế luôn quan tâm đến cộng đồng, tham gia tích cực vào các chương trình xã hội, từ thiện xoá đói, giảm nghèo, khắc phục thiên tai, quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam, chương trình kiên cố hoá trường học, quỹ khuyến học, quỹ ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam 1.1.3. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triểnViệt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế Với phương châm hoạt động hiệu quả, BIDV - CN TT Huế đã tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng, nhằm đảm bảo mọ i ho ạt động của chi nhánh được thực hiện nhanh chóng, kịp thời, bộ máy linh ho ạ t g ọn nhẹ, tiết kiệm chi phí hoạt động để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của chi nhánh được thể hiện dưới sơ đồ sau: 17
  • 27. Giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Phòng Quan hệ khách hàng DN Phòng Quan hệ khách hàng CN Phòng G ao dịch An Cựu Các điểm giao dịch Phòng Quản lý rủi ro tín dụng Phòng Kế hoạch tổng hợp Phòng Tài chính kế toán Phòng Quản trị tín dụng Phòng Quản lý và Dịch vụ kho quỹ Phòng Giao dịch Khách hàng Phòng Tổ chức hành chính Quan hệ trự c tuyến Quan hệ chức năng Sơ đồ 2.1: Sơ đồ mô hì h tổ chức của BIDV – CN TT Huế (Nguồn: P ò g Kế hoạch - Tổng hợp BIDV – CN TT Huế) Về bộ máy quản lý: - Giám đốc: Chỉ đạo điều hành chung mọi hoạt động của chi nhánh; chỉ đạo, điều hành công tác Tổ chức nhân sự, kế hoạch phát tri ển mạng lưới, chiến lược và kế hoạch kinh doanh, kế hoạch phát triển dị ch v ụ, công tác thi đua khen thưởng, phòng chống tham nhũng...; trực tiếp phụ trách khối quản lý rủi ro và phòng kế hoạch tổng hợp; phòng tài chính kế toán, trưởng ban định g á cầm cố tài sản, ban xử lý nợ xấu...; chủ tịch hội đồng tín dụng, hội đồng xử lý n ợ, ộ đồng khoa học, hội đồng nâng lương, hội đồng phát mãi tài sản, hội đồng thi đua k en thưởng... - Phó giám đốc 1: Trực tiếp chỉ đạo, điều hành và phụ trá h khối quan hệ khách hàng và khối trực thuộc gồm các phòng: phòng quan hệ khá h hàng cá nhân, doanh nghiệp, các phòng giao dịch và quỹ tiết kiệm. - Phó giám đốc 2: Trực tiếp chỉ đạo, điều hành và phụ trách khối tác nghiệp và quản lý nội bộ gồm các phòng: phòng quản trị tín dụng, phòng giao dịch khách hàng, phòng tiền tệ kho quỹ, phòng tổ chức hành chính. 18
  • 28. Cơ cấu các phòng ban - Phòng quan hệ khách hàng doanh nghệp: Tiếp thị và phát triển quan hệ khách hàng doanh nghiệp; Thực hiện công tác tín dụng bán buôn; Công tác tài trợ dự án; Nhiệ m vụ tài trợ thương mại xuất nhập khẩu. - Phòng quan hệ khách hàng cá nhân: Tiếp thị và phát triển quan hệ khách hàng cá nhân; Thực hiện công tác bán sản phẩm và dịch vụ ngân hàng bán lẻ; Công tác tín dụng bán lẻ. - Phòng qu ả n tr ị rủi ro: Tham mưu đề xuất chính sách, biện pháp phát triển và nâng cao ch ất lượ ng hoạt động tín dụng; Quản lý, giám sát, phân tích, đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối với danh mục tín dụng của Chi nhánh; Tham mưu hạn mức, giới hạn, cơ cấu tín dụng, kế hoạ h gi ảm nợ xấu; Phân loại nợ và trích lập rủi ro; Tham mưu xây dựng và tổ chứ th ự c hi ện kế hoạch tự kiểm tra, kiểm soát nội bộ; Thực hiện các báo cáo về công tác tín dụng và chất lượng tín dụng của Chi nhánh, Xây dựng, quản lý dữ liệu thông tin về rủ ro tác nghiệp tại Chi nhánh. - Phòng quản trị tín dụng: Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh đối với khách hàng theo quy địn , quy trình của BIDV và của Chi nhánh; Chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn trong ác nghiệp của Phòng; Giám sát khách hàng tuân thủ các điều kiện của hợp đồng ín dụng. - Phòng dịch vụ khách hàng: Trực ti p qu ả n lý tài khoản và giao dịch với khách hàng; Thực hiện giải ngân vốn vay cho khách hàng trên cơ sở hồ sơ giải ngân được phê duyệt. Thực hiện thu nợ, thu lãi theo yêu cầu của Phòng Quản trị tín dụng; Thực hiện công tác Thanh toán quốc tế. - Phòng tiền tệ kho quỹ: Trực tiếp thực hiện nghi ệ p v ụ về quản lý kho và xuất/nhập quỹ; tham mưu về các biện pháp, điều kiện đảm bảo an toàn kho, quỹ và an ninh tiền tệ; phát triển các dịch vụ về kho quỹ; thực hiện đúng quy hế, qui trình quản lý kho quỹ. - Phòng kế hoạch tổng hợp: Thu thập tổng hợp, phân tích, đánh giá thông tin về tình hình kinh tế, chính trị - xã hội của địa phương, về đối tác, đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng đến hoạt động của Chi nhánh; Xây dựng kế hoạch phát triển và k 19
  • 29. hoạch kinh doanh; Tổ chức thực hiện điều hành nguồn vốn; Tổ chức vận hành hệ thố g công nghệ thông tin, quản lý kho dữ liệu thuộc phạm vi của Chi nhánh. - Phòng tài chính kế toán: Quản lý và thực hiện công tác hạch toán kế toán chi tiế t, k ế toán tổng hợp và chế độ báo cáo kế tóan, theo dõi quản lý tài sản (giá trị), vốn, qu ỹ của chi nhánh theo đúng quy định của Nhà nýớc và Ngân hàng; Tham mưu với Giám đốc Chi nhánh về việc hýớng dẫn thực hiện chế độ tài chính, kế toán, xây dựng chế độ, biện pháp quản lý tài sản, định mức và quản lý tài chính, tiết kiệm chi tiêu nội b ộ, ợp lý và đúng chế độ. - Phòng t ổ ch ứ c hành chính: Tham mưu, đề xuất với Giám đốc về triển khai thực hiện công tác tổ chức - nhân sự và phát triển nguồn nhân lực, thực hiện các chế độ, chính sách liên quan đến người lao động; Thực hiện công tác hành chính, lễ tân, văn thư, đảm bảo cơ sở vậ t h ấ t - Phòng giao dịch An Cựu: Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ theo phạm vi được ủy quyền đảm bảo tuân thủ đúng các quy định của pháp luật và các quy trình nghiệp vụ; Thực hiện giao dịch với khách à g, mở tài khoản tiền gửi, nhận tiền gửi tiết kiệm các loại, thu đổi ngoại tệ, chi trả kiề u h ối…, Tiếp nhận, giải quyết hồ sơ vay vốn theo phân quyền 1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triểnViệt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 – 2015 1.2.1. Tình hình huy động vốn NHTM hoạt động hiệu quả bằng việc dùng vốn huy động để cho vay từ đó thu lợi nhuận trên cơ sở chênh lệch lãi suất giữa vốn huy động và vốn cho vay. BIDV – CN TT Huế là thương hiệu lớn đáng tinh cậy trên th ị trường nhưng với sự cạnh tranh trong ngành ngày càng khốc liệt thì BIDV luôn nỗ lực mở rộng mạng lưới nhằm tăng khả năng huy động vốn của mình. 20
  • 30. Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của BIDV CN TT Huế qua 3 năm 2013 - 2015 Đơn vị: Triệu đồng So sánh (%) Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/20132015/2014 Tổng huy động vốn 1.594.950 2.569.030 3.394.020 61,07 32,11 1. Phân theo kỳ h n Không kỳ h n 210.150 439.630 347.020 109,20 -21,07 Có kỳ hạn 1.384.800 2.129.400 3.047.000 53,77 43,09 Trong đó: Kỳ hạn 12 tháng trở xuống 1.350.930 1.778.350 2.523.610 31,64 41,91 Kỳ hạn trên 12 tháng 33.870 351.050 523.390 936,46 49,09 2. Theo đối tƣợng khách hàng Định chế tài chính 741.760 362.580 489.910 -51,12 35,12 Doanh nghiệp 454.110 663.430 1.004.360 46,09 51,39 Cá nhân 399.070 1.543.020 1.899.750 286,65 23,12 (Nguồn: Phò g kế hoạch – Tổng hợp BIDV – CN TT Huế) Tổng nguồn vốn huy động của C i n ánh trong 3 năm từ 2013 đến 2015 liên tục tăng, đặc biệt là năm 2014 tăng rất m ạnh. Năm 2014 chỉ tăng đến 61,07% so với năm 2013 tuy nhiên năm 2015 chỉ tăng t êm 32,11% so với năm 2014. Phân tích cơ cấu huy động vốn theo k ỳ hạ n cho thấy nguồn vốn huy động tăng chủ yếu ở tiền gửi có kỳ hạn. Tiền gửi có k ỳ hạ n có chi phí sử dụng vốn cao. Người gửi tiền gửi có kỳ hạn nhằm hưởng lãi suất do đó BIDV đã liên tục đưa ra các sản phẩm tiền gửi có kỳ hạn rất thuận tiện cho khách hàng như sản phẩm “tiền gửi có kỳ hạn rút gốc linh hoạt” Cũng chính vì vậy mà khách hàng chỉ muốn gửi tiền ngắn hạn chứ không gửi dài hạn dẫn đến tiền gửi k ỳ ạ n trên 12 tháng có tỷ trọng thấp hơn. Trong khi tiền gửi có kỳ hạn tăng liên tục trong 3 năm qua thì tiền gửi không kỳ hạn tăng giảm thất thường. Cụ thể huy động vốn theo kỳ hạn năm 2014 tăng 53,77% so với năm 2013 và năm 2015 tăng 43,09% so với năm 2014. Còn huy động vốn không kỳ hạn năm 2014 tăng 109,20% so với năm 2 013 tuy nhiên đến năm 2015 thì tỷ lệ này giảm 21,07% so với năm 2014. Nguyên nhân là do chênh lệch giữa lãi suất có kỳ hạn và không kỳ hạn lớn, vì vậy các khách hàng gửi tiền luôn tìm mọi cách để gửi số tiền nhàn rỗi tạm thời của mình có kỳ hạn để được 21
  • 31. hưởng lãi suất cao thay vì để trên tài khoản không kỳ hạn. Tuy nhiên tiền gửi không kỳ hạn là loại nguồn huy động có chi phí sử dụng vốn rất thấp. Chính vì vậy NH ên tập trung huy động nguồn vốn này thì hoạt động kinh doanh của Ngân hàng mới có hi ệ u quả cao. Phân tích theo đối tượng khách hàng cho thấy, nguồn vốn tăng chủ yếu tập trung ở khách hàng doanh nghiệp. Khách hàng doanh nghiệp có tốc độ tăng về huy động vượt trộ , đặc biệt là năm 2015 tăng rất mạnh đến 51,39% so với năm 2014. Khách hàng đị nh ch ế tài chính giảm 2014 so với 2013, đến năm 2015 thì có tăng nhẹ so với 2014. Huy động vốn đối với khách hàng cá nhân năm 2014 tăng 286,65% so với năm 2013 và đến năm 2015 con số này tuy không tăng mạnh như năm trước những cũng tăng 23,12%. Hiện tượng tăng mạnh mẽ như thế này chủ yếu là từ nguồn Chứng minh tài hính. 1.2.2. Tình hình cho vay Thực hiện định hướng của BIDV, BIDV – CN TT Huế đã thực hiện mở rộng tín dụng đồng thời nâng cao chất lượ g tín dụng trong tầm quản lý. Đa dạng hóa các ngành cho vay trên địa bàn tỉnh. Ngân àng th ự c hiện đa dạng hóa đầu tư đi đối với việc mở rộng cho vay nhiều ngành, cùng nhi ề u gói tín dụng ưu đãi. Kết quả như bảng sau: 22
  • 32. Bảng 2.2: Dƣ nợ tín dụng tại BIDV giai đoạn 2013 - 2015 Đơn vị: Triệu đồng So sánh So sánh Số Năm Năm Năm 2014 với 2015 Chỉ tiêu 2013 với TT 2013 2014 2015 (%) 2014 (%) 1 Tổng dư nợ tín dụng 1.527.780 2.778.275 3.770.809 81,85 35,72 1.1 Dư nợ theo k ỳ hạn A Cho vay ng ắ n ạ n 854.690 1.460.520 1.876.400 70,88 28,47 B Cho vay trung dài ạn 673.090 1.317.740 1.894.420 95,77 43,76 1.2 Theo nhóm nợ A Nợ nhóm 1 1.421.529 2.563.141 3.735.042 80,31 45,72 B Nợ nhóm 2 97.902 202.635 5.875 106,97 -97,10 C Nợ nhóm 3 1.374 4.865 4.305 254,07 -11,51 D Nợ nhóm 4 2.836 1.961 2.970 -30,85 51,45 E Nợ nhóm 5 4.139 5.673 6.670 37,06 17,57 (Nguồn: P ò g k ế hoạ ch – Tổng hợp BIDV – CN TT Huế) Nhận xét: Từ năm 2013 đến năm 2015, ổng dư nợ cho vay của BIDV - CN TT Huế có sự tăng trưởng rõ rệt: năm 2014 ăng 81,85% so với năm 2013 và năm 2015 tăng 35,72% so với năm 2014. Doanh s ố cho vay tăng hàng năm chứng tỏ vị thế của Ngân hàng ngày càng vững mạnh, tạo được lòng tin và uy tính từ phái khách hàng , thu hút khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng Dư nợ theo kỳ hạn: Dư nợ ngắn hạn, trung và dài h n đều tăng. Dư nợ ngắn hạn năm 2014 tăng 70,9% so với năm 2013 và dư nợ ng ắn ạn năm 2015 tăng 28,5% so với năm 2014; Dư nợ trung, dài hạn năm 2014 tăng 95,8% so với năm 2013, năm 2015 tăng 43,8% so với năm 2014. Nguyên nhân của hiện tượng này là do BIDV - CN TT Huế đang thực hiện chính sá h Nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn để ổn định tiền tệ, tăng trưởng kinh tế. Dư nợ theo nhóm nợ: Dư nợ chủ yếu tập trung nợ nhóm 1. Tuy nhiên một điều đáng lo ngại là dư nợ nhóm 5 chiếm tỷ trọng khá cao, năm 2014 tỷ 23
  • 33. lệ này tăng 37,06% so với năm 2013, đến năm 2015 tăng lên đến 17,57% so với năm 2014. Bả 2.3 Chất lƣợng dƣ nợ Tín dụng của BIDV – CN TT Huế năm 2013 - 2015 Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Nợ quá hạn (tỷ đồng) 17,35 41,99 46,71 Nợ xấu (tỷ đồng) 8,35 12,49 13,89 Tổng dư nợ (tỷ đồng) 1.527,78 2.778,27 3.770,81 Tỷ lệ NQH trên TDN (%) 1,14 1,51 1,24 Tỷ lệ nợ xấu trên TDN (%) 0,55 0,45 0,37 (Nguồn: Phòng kế hoạch – Tổng hợp BIDV – CN TT Huế) Tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn biến động tăng giảm qua các năm. Tỷ trọng nợ quá hạn cao nhất chỉ 1,51%. Tỷ lệ nợ xấu thấp, luôn dưới 1% cho thấy chất lượng quản trị rủi ro tín dụng t ạ i BIDV – CN TT Huế tốt, đội ngũ nhân viên làm việc chuyên nghiệp luôn đôn đốc khách hàng trả nợ kịp thời. 1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh Trong những năm qua trên địa bạn Tỉnh TT Huế có nhiều Ngân hàng tiến hành mở rộng mạng lưới hoạt độ g của mình. Để tăng khả năng cạnh tranh với các Ngân hàng khác trên địa bàn Ban lãnh đạo, đội ngũ cán bộ công nhân viên BIDV – CN TT Huế đã không ngừng nỗ lực, nâng cao hiệu quản hoạt động Ngân hàng đẩy mạnh phát triển kinh doanh cả về số lượng và ch ất lượng. Từ việc mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động cuẩ Ngân hàng đã mang lạ i kế t quả như sau: 24
  • 34. Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV – CN TT Huế giai đoạn 2013 - 2015 Đơn vị: Triệu đồng So sánh 2014 So sánh 2015 Năm Năm Năm với 2013 với 2014 St t Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ tiền % tiền % 1 Tổng thu 338.095 422.260 496.673 84.165 24,89 74.413 17,62 nhập Trong đó: T u 153.423 199.812 261.614 46.389 30,24 61.802 30,93 lãi cho vay 2 Tổng chi phí 300.619 362.076 413.794 61.457 20,44 51.718 14,28 Trong đó: Chi 121.185 138.706 128.737 17.521 14,46 -9.969 -7,2 trả lãi Quỹ thu nhập 3 (T.thu –T.chi 37.476 60.184 82.879 22.708 60,59 22.695 37,71 phí) (Nguồn: Phò g kế hoạch – Tổng hợp BIDV – CN TT Huế) Nhận xét: Doanh thu: Ta thấy thu nhập năm 2014 tăng lên đáng kể so với năm 2013, tăng 84.165 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 24,89%. Năm 2015 thu nhập tăng lên 17,62% so với năm 2014. Đạt được kết quả này là do phía Ngân hàng đã tích cực trong việc thu hồi và xử lý nợ quá hạn phát sinh, góp ph ầ n nâng cao hiệu quả hoạt động đem lại nguồn thu nhập cho ngân hàng. Mặt khác năm 2014 doanh số cho vay của ngân hàng tăng lên đáng kể và khách hàng thực hiện tốt nghĩa vụ trả nợ vay cho ngân hàng. Chi phí: Nguồn vốn huy động năm 2014 lên so với năm 2013 (tăng 61,07%) làm cho tổng chi phí của Ngân hàng cũng tăng lên so với năm 2013 với tỷ lệ 20,44% Điều chú ý là chi trả lãi năm 2015 giảm 9.969 triệu đồng tương ứ ng với giảm 7,2% nhưng chi phí vẫn tăng 51.718 triệuđồngtăng 14,28% là do chi phí tiền lương trả cho cán bộ công nhân viên và chi phí đầu tư mua sắm tài sản tăng lên rất nhiều do năm 2015 Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long chính 25
  • 35. thức hoàn thành sáp nhập vào BIDV tiến hành thay đổi diện mạo chuyển đổi toàn bộ hận diện thương hiệu, tuyển thêm nhiều nhân viên mới. 1.3. Thực trạng công tác Xếp hạng tín dụng tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế Hiệ n nay, BIDV chưa có văn bản quy định riêng về công tác xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp. Tuy vậy công tác này được BIDV – CN TT Huế thực hiện tốt theo Quyết định số 8598/QĐ-BNC của BIDV ngày 20/10/2006, trong đó có hệ thống xếp hạng tín nội bộ. BIDV là NH đầ u tiền thí điểm việc phân loại nợ theo tiêu chuẩn cao, tiếp cận với các chuẩn p ân loại nợ quốc tế. Hệ thống XHTD của BIDV gồm 3 phần: Hệ thống XHTD đối với khách hàng là tổ chức kinh tế (DN), khách hàng là cá nhân, khách hàng là TCTD. Tùy theo tổng số điểm đạt được mà mỗi khách hàng sẽ được phân vào một trong 10 nhóm h ạng tương ứng với các mức độ rủi ro khác nhau. Nhờ đó, hiện các tiêu chí phân lo ạ i n ợ của BIDV đã tiệm cận chuẩn mực thông lệ quốc tế, phản ánh khá chính xác chất lượng tín dụng của khách hàng, để từ đó đưa ra được các biện pháp, giải pháp xử lý ợ xấu và kiểm soát nợ xấu phát sinh. Theo nhận định một số chuyên gia NH, hiện nay một số NH dường như chưa muốn nhìn thẳng vào bản chất vấn đề chất lượ ng tín dụng, mà chỉ chạy theochỉ tiêu trước mắt, dẫn tới sự chẫm trễ trong quá ình xây dựng hệ thống XHTD. Bên cạnh đó, vẫn còn tâm lý “trông chờ” vào hướng dẫ n c ủa các cơ quan quản lý như NHNN và Bộ Tài chính, coi đó là mục tiêu theo đuổ i v ề mặ t quản trị DN, giống như quản trị NH nhưng đó chỉ là những quy định tối thiểu về quản trị. 1.3.1. Nguyên tắc chấm điểm Xếp hạng tín dụng t i Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Th ên Huế Hệ thống XHTD nội bộ của BIDV sử dụng phương p áp chấm điểm các nhóm chỉ tiêu tài chính và phi tài chính của từng khách hàng. Xây dựng 2 hệ thống chấm điểm khác nhau cho 3 loại khách hàng chính là: + Khách hàng là tổ chức tín dụng + Khách hàng là cá nhân + Khách hàng là tổ chức kinh tế (DN) Thông thường một chỉ tiêu tài chính hoặc phi tài chính sẽ có 5 khoảng giá trị chuẩn tương ứng là 5 mức điểm là 20, 40, 60, 80, 100 (điểm ban đầu). Như vậy đối với mỗi chỉ tiêu, điểm ban đầu của khách hàng là một trong 5 mức điểm kể trên, tùy 26
  • 36. thuộc vào mức thực tế khách hàng đạt được nằm trong khoảng giá trịchuẩn nào tro g 5 khảng giá trị chuẩn đã được xác định. Căn cứ vào tổng số điểm đạt được, khách hàng sẽ được phân loại vào một tro các mức xếp hạng sau: Bảng 2.5: Bảng phân loại XHTD DN của ngân hàng BIDV Nhóm nợ Điểm Tín Xếp Mức độ rủi ro dụng hạng 92 – 100 AAA Khả năng thanh toán các nghĩa vụ tài chính cực kỳ mạnh mẽ Nhóm 1 85–92 AA Khả năng thanh toán các nghĩa vụ tài chính rất Nợ đủ tiêu mạnh chuẩn Khả năng thanh toán các nghĩa vụ tài chính mạnh 77–85 A nhưng có thể bị tổn thương một chút khi khi đối diện với cấc điều kiện kinh tế bất lợi Chất lượng tín dụng tốt. Rủi ro tín dụng mong đợi thấp, khả năng thanh toán các nghĩa vụ tài 70-77 BBB chính đầy đủ nhưng các điều kiện kinh tế hoặc Nhóm 2 môi trường kinh doanh bất lợi nhiều khả năng có thể làm suy yếu khả năng này Nợ cần chú Dễ bị tổn thương đối với rủi ro tín dụng đặc biệt ý tro g điều kiện kinh tế hoặc môi trường kinh 65-70 BB doanh b ấ t l ợi. tuy nhiên sự linh hoạt trong kinh doanh o ặ c ài chính hỗ trợ cho khả năng thanh toán các nghĩa vụ tài chính Rủi ro tín d ụng đang hiện diện nhưng một biên độ an toàn gi ới h ạ n vẫn được duy trì. Các nghiac Nhóm 3: 59-65 B vụ tài chính v ẫn được thanh toán tuy nhiên khả năng tiếp tục hoàn trả dễ bị tổn thương trước sự Nợ dưới suy yếu của điều kiện kinh tế tiêu chuẩn 56-59 CCC RR tín dụng đáng kể V ỡ nợ có khả năng xảy ra 53-56 CC RR tín dụng rất cao. Kh ả năng xuất hiện một vài khoản vay vỡ nợ RR tín dụng cao bất thường, vỡ nợ sắp xảy ra Nợ nhóm 4 45–53 C hoặc không thể tránh khỏi oặc chủ thể phát hành đang bế tắc Chủ thể bắt đầu nộp đơn phá sả n, thu hành quy Nợ nhóm 5 20–45 D định phá sản, lập tổ quản lý tài s ả n, thanh lý tài sản hoặc thực hiện các thủ tục gi ả i th ể hoặ c biện pháp ngừng hoạt động kinh doanh khác (Nguồn: Nguồn: Sổ tay chấm điểm hệ thống XHTD nội bộ tại BIDV- CN TT Huế) - Rà soát chỉnh sửa hệ thống XHTD 27
  • 37. Để đảm bảo hệ thống XHTD nội vộ có tính thực tế cao, kết quả xếp hạng phả ánh được chính xác mức độ rủi ro đối với từng khách hàng. Hệ thống XHTD ội bộ sẽ được BIDV định kì rà soát để chỉnh sửa hoàn thiện. Cụ thể: Kế t quả xếp hạng được thường xuyên kiểm tra và đánh giá bởi Bộ phận kiểm tra độc l ậ p trực thuộc ban quản lí tín dụng để có những phát hiện và chỉnh sửa kịp thời. Bộ phận này sẽ tiến hành những thủ tục kiểm tra thích hợp để bảo đảm tính khách quan và chính xác của Hệ thống. Các thủ tục đó bao gồm: - Phân tích đánh giá toàn doanh mục tín dụng để đưa ra các nhận định về những vấn đề k ông ợp lý của kết quả xếp hạng. Những phân tích này được dựa trên những thông tin tổng hợp toàn hàng cũng như những thông tin phân tích về các sự kiện kinh tế - Thường xuyên ó nh ữ ng kiểm tra trên cơ sở chọn mẫu khách quan đểđánh giá đo lường chất lượng xếp hạng. - Quản lí những phản hồ về Hệ thống từ các bộ phận sử dụng và kiểm soá Hệ thống để có những xử lý kịp thời. - Đánh giá tổng thể và đề xuất lên Ban lãnh đạo những thay cần thiết liên quan đến Hệ thống xếp hạng 1.3.2. Mô hình Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế Hiện nay, BIDV – CN TT Huế xếp hạng tín dụng theo quyết định số 57/2002/QĐ-NHNN ngày 24/01/2002 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc triển khai thí điểm đề án phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghi ệ p. Thực tế triển khai thực hiện phân loại khách hàng là Doanh nghiệp theo quyết định 5645/QĐ-TDDV2 ngày 32/12/2004, Quyết định 2090/QĐTDDV3 ngày 26/04/2005 trong các năm 2005-2006; Kết quả triển khai xếp hạng ác khách hàng là các định chế tài chính theo quyết định số 4870/QĐ- KDĐN ngày 09/09/2005. Tuy nhiên, do đặc thù riêng có của mỗi ngành nên số lượng, giá tr ị chuẩn và trọng số của các chỉ tiêu con phụ của các ngành/nhóm ngành khác nhau là khác nhau. 28
  • 38. Để đưa ra được kết quả chấm điểm Tín dụng, CB.QLKH phải làm các bước sau: I) Xác định quy mô Doanh nghiệp Cán bộ tín dụng sẽ chỉ nhập chỉ tiêu Vốn chủ sở hữu, Số lượng lao động, Doanh thu thuần và Tổng tài sản Bảng 2.6: Thông tin Xác định quy mô STT Chỉ tiêu Cách xác định 1 Vốn c ủ sở hữu Vốn chủ sở hữu - trên Bảng cân đối kế toán. 2 Số lượng lao động Cán bộ tín dụng sẽ tìm hiểu thông tin này và lưu lại trong hồ sơ tín dụng của khách hàng. 3 Doanh thu thuần Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ - trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 4 Tổng tài sản Tổng tài sản - trên Bảng cân đối kế toán. (Nguồn: Sổ tay chấm điểm hệ thống XHTD nội bộ tại BIDV- CN TT Huế) Lưu ý: Trường hợp BCTC của doanh nghiệp được lập bằng đồng ngoại tệ khi điền thông tin để xác định quy mô của doanh nghiệp thì CBTD phải sử dụng tỷ giá tại thời điểm 31/12 hàng năm để quy đổi v ốn chủ sở hữu, tổng tài sản và doanh thu thuần ra VNĐ. II) Thông tin Tài chính Điền thông tin tài chính hoàn toàn dựa vào các báo cáo tài chính của doanh nghiệp cung cấp, bao gồm: + Bảng cân đối kế toán + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (chọn một trong 2 phương p áp: trực tiếp/gián tiếp; trong trường hợp không có báo cáo, hệ thống sẽ tự động tạo ra báo cáo lưu chuyển tiền tệ ngắn) Các chỉ tiêu tài chính yêu cầu cung cấp đã được chuẩn hóa theo mẫ u báo cáo tài chính mới nhất của Bộ Tài chính (Thông tư số 244/2009/TT-BTC) Trong trường hợp doanh nghiệp lập báo cáo tài chính theo mẫu báo cáo cũ, thì CBTD cần thực hiện nhóm các chỉ tiêu có cùng bản chất để phù hợp với các chỉ tiêu của mẫu báo cáo tài chính mới. 29
  • 39. Thông tin tài chính sẽ được đánh giá thông qua một bộ chỉ tiêu gồm 14 chỉ tiêu tài chính. Các chỉ tiêu này sẽ được phần mềm tự động tính, link với bộ giá trị và xác định kết quả điểm. Bảng 2.7: Các chỉ tiêu Tài chính Chỉ tiêu Công thức tính I Chỉ tiêuthanh khoản 1 Khả năng thanh toán hiện = Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn hành 2 Khả năng thanh toán = (Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho)/ Nợ ngắn hạn nhanh 3 Khả năng thanh toán tức = Tiền và các khoản tương đương tiền/ Nợ ngắn hạn thời II Chỉ tiêu hoạt động 4 Vòng quay vốn lưu độ ng = Doanh thu thuần/ Tài sản ngắn hạn bình quân 5 Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/ Hàng tồn kho bình quân 6 Vòng quay các khoản phải = Doanh thu thuần/ Các khoản phải thu bình quân thu 7 Hiệu suất sử dụng tài sản = Doa h thu thuần/ Giá trị còn lại của TSCĐ bình cố định quân III Chỉ tiêu đòn cân nợ 8 Tổng nợ phải trả/ Tổng tài = Tổng n ợ phả i rả/ Tổng tài sản sản 9 Nợ dài hạn/ Vốn chủ sở = Nợ dài hạn/ Vốn ch ủ sở hữu hữu IV Chỉ tiêu thu nhập 10 Lợi nhuận gộp/ Doanh thu = Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ/ thuần Doanh thu thuần Lợi nhuận từ hoạt động = (Lợi nhuận thuần từ ho t động kinh doanh - Thu 11 kinh doanh/ Doanh thu nhập thuần từ hoạt động tài chính + Chi phí cho hoạt thuần động tài chính)/ Doanh thu t u ầ n 12 Lợi nhuận sau thuế/ Vốn = Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu bình quân chủ sở hữu bình quân 13 Lợi nhuận sau thuế/ Tổng = Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình quân tài sản bình quân (Lợi nhuận trước thuế và = (Lợi nhuận trước thuế + Chi phí lãi vay)/ Chi phí 14 Chi phí lãi vay)/ Chi phí lãi vay lãi vay Nguồn: Sổ tay chấm điểm hệ thống XHTD nội bộ tại BIDV- CN TTế III) Thông tinphi tài chính 30
  • 40. Thông tin phi tài chính sẽ được sắp xếp thành 5 nhóm chỉ tiêu sau xem cụ thể ở Phụ lục  Khả năng trả nợ từ lưu chuyển tiền tệ    Trìnhđộ quảnlý và môi trường nội bộ    Quan hệ với Ngânhàng  Trường hợp là “khách hàng mới” thì bộ chỉ tiêu của nhóm “Quan hệ với Ngân hàng” sẽ không được chấm và toàn bộ điểm của nhóm chỉ tiêu này sẽ được phân phối hợp lý c o 4 nhóm chỉ tiêu còn lại.  Các n ân t ố bên ngoài    Các đặc điểmhoạt độngkhác  Bước 4: Tổng hợp điể m và xếp hạng Tổng hợp điểm Điểm của Khách hàng = Điểm các chỉ tiêu tài chính* Trọng số phần tài chính + Điểm các chỉ tiêu phi tài chính* Trọ g số phần phi tài chính Trong đó trọng số của phầ tài c ính và phi tài chính phụ thuộc vào báo cáo tài chính của khách hàng có được kiểm toán hay không được kiểm toán. Cụ thể: Báo cáo tài c ính đƣợc Báo cáo tài chính không kiểm oán đƣợc kiểm toán Các chỉ tiêu tài chính 35% 30% Các chỉ tiêu phi tài chính 65% 65% 1.3.3. Đánh giá hệ thống chấm điểm tíndụng của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triểnViệt Nam Qua gần 10 năm triển khai, với không ít những khó k ăn thách thức, việc thực hiện xây dựng hệ thống XHTD khách hàng là doanh ng iệp, với những cố gắng và nỗ lực mang tính tập thể, hoạt động chấm điểm của BIDV đang dần dần trở thành một khâu quan trọng không thể thiếu trong quy trình thẩm đị nh tín d ụng tại ngân hàng. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, BIDV đã phải đối mặt với không ít khó khăn thách thức khi là NH tiên phong trong việc phân loại nợ theo điều 7 quyết định 493. Chất lượng tín dụng qua 3 năm 2013-2015 tăng lên đáng kể, chứng tỏ việc dự đoán rủi ro đối với các món vay của NH đang dần cải thiện 31
  • 41. - Ưu điểm của hệ thống chấm điểm: + Hệ thống chấm điểm tín dụng lại được xây dựng thành các chương trình tự độ cán bộ tín dụng chỉ việc điền các thông tin cần thiết và kết quả sẽ được xử lí theo chương trình. + H ệ thống XHTD được kiểm định và phê duyệt định kỳ trong quá trình sử dụng, vì vậy đảm bảo các mức xếp hạng đã phân biệt rủi ro đầy đủ và việc ước lượng các yếu tố rủ ro dựa trên những đặc điểm của rủi ro. + Hệ thống ch ấm điểm tín dụng đưa ra các chỉ tiêu rõ ràng và thống nhất, đồng thời điể m c ủ a mỗ i chỉ tiêu được xác định thông qua các trọng số nên tạo điều kiện dễ dàng cho các cán bộ tín dụng trong việc đưa ra các đánh giá về mức độ rủi ro của từng khách hàng, gi ảm đáng kể yếu tố chủ quan, cảm tính của cán bộ tín dụng trong quá trình đánh giá. + Hệ thống được áp dụng chung cho tất cả các khách hàng nên giúp ngân hàng có thể so sánh mức độ rủi ro giữa các khách hàng doanh nghiệp khác nhau, từ đó hỗ trợ rất nhiều cho ngân hà g tro g việc lựa chọn, cân nhắc đối tượng khách hàng trong việc ra quyết định cấp tín dụ g. + Nâng cao khả năng phòng ngừ a rủ i ro ín dụng + Dựa vào kết quả xếp hạng tín dụng để quy t định cấp tín dụng - Nhược điểm: + Hệ thống XHTD khách hàng Doanh nghiệp của BIDV khá chi tiết và có tương đối đầy đủ các chỉ tiêu đánh giá nên thuận tiện khi chấm điểm doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ nhưng khi chấm đểm các doanh nghiệp quy mô siêu nhỏ, có khoản vay nhỏ thì có một số điểm chưa không được thuận tiện. M ỗi doanh nghiệp có đặc điểm riêng nên nhiều khi hệ thống chấm điểm tín dụng không phản ánh đúng tình trạng tốt xấu thực sự của doanh nghiệp. +Phần chấm điểm phi tài chính có những chỉ tiêu mang t ính ước lượng, không có công thức tính cụ thể, do đó vẫn phải dựa vào đánh giá chủ quan, theo cảm tín của cán bộ tín dụng. Chẳng hạn như tiêu chí về năng lực và kinh nghiệm của ban quản lý, triển vọng ngành… 32
  • 42. + Phần chấm điểm tài chính chỉ xem xét, đánh giá và phân loại khách hàng tại thời điểm hiện tại mà không tiến hành phân tích tình hình của khách hàng trong quá khứ. Nhìn chung thì CB.QLKH đều chấm phần điểm phi tài chính là đạt số điể m tối đa, riêng một vài chỉ tiêu mới tính theo BCTC. + Nhóm các chỉ tiêu chấm điểm phi tài chính đang sử dụng khá phức tạp so với mô hình xếp hạng của các NHTM, trong số các chỉ tiêu này vẫn có những chỉ tiêu chưa thật sát với việc đo lường nguy cơ phá sản của doanh nghiệp như: thời gian làm lãnh đạo doanh nghiệp của giám đốc, cung cấp thông tin đầy đủvà đúng hẹ n t eo yêu cầu của BIDV, thu nhập từ hoạt động xuất khẩu…. Mặt khác, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh TT Huế phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Phần l ớn ác thông tin trên các báo cáo tài chính không thật sự chính xác. Với mục đí h he đậ y thông tin, tránh thuếmà rất nhiều thông tin, dữ liệu chưa được đưa: + Các mô hình thông thườ g khô g cho một kết quả rõ ràng. Mỗi khi có nghi ngờ phát sinh chúng ta phải kiểm chứ g bổ sung bằng các thông tin định tính. + Hầu hết những người sử dụ g t i ế u m ột cơ sở dữ liệu đầy đủ để xây dựng những mô hình cho riêng mình. 1.4. Ứng dụng mô hình Z-Score trong X p hạng tín dụng tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 1.4.1. Ví dụ minh họa việc sử dụng mô hình Z-Score để tính chỉ số Z Để áp dụng tính Z-Score, tác giả dùng báo cáo tài chính của một doanh nghiệp đang giao dịch tại BIDV để thể hiện cách tính Z-Score. Doanh nghiệp được chọn ngẫu nhiên là DNTN Bằng Hạnh, báo cáo tài chính được ch n là BCTC hợp nhất năm 2015. Theo BCTC của DNTN Bằng Hạnh, ngành kinh doanh chính bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của xe ô tô và xe có động cơ khác. Khi xem xét doanh thu và chi phí cũng như tình hình tài sản cố định của DNTN B ằ ng ạ nh cho thấy doanh thu chủ yếu của DNTN Bằng Hạnh từ hoạt động mua bán Phụ tùng, bộ phận phụ trợ, không có giao dịch trên sản chứng khoán…do đó có thể phân Công ty vào loại hình tư nhân. Từ đó tác giả áp dụng công thức tính Z-score theo công thức: 33
  • 43. Z= 0,717X1 + 0,84 X2 + 3,107X3 + 0,42X4 + 0,998X5 Để đánh giá khả năng phá sản của các công ty, chỉ số Z của chúng được so sá h với các mức điểm được xác định trước như dưới đây: Z < 2,3: Phá sản 2,3<Z<2.90: Không rõ ràng 2.90<Z: Lành mạnh Dựa trên báo cáo tài chính có kiểm toán năm 2015 của DNTN Bằng Hạnh, tác giả thu thập được các dữ liệu để tính chỉ số Z-Score như sau: 34
  • 44. Bảng 2.8: Thông tin thu thập từ BCTC của DNTN Bằng Hạnh Đơn vị tính: Triệu đồng STT Thông tinthu thập từ BCTC Số tiền 1 Tổng tài sản 5.123 2 Tổng tài sản ngắn hạn 4.230 3 Lợi nhuận giữ 252 4 Lợi nhuận trước thuế 628 5 Chi phí lãi vay 84 6 EBIT 712 7 Giá trị thị trường 1.952 8 Tổng nợ 3.170 9 Nợ ngắn ạn 3.018 10 Doanh thu 5.747 (Nguồn: Báo cáo tài chính của DNTN Bằng Hạnh Năm 2015) KẾT QUẢ Bảng 2.9: Chỉ số Z-Score tính theo BCTC DNTN Bằng Hạnh Chỉ tiêu Công thức tính Giátrị Hệ số Nhân hệ số (Z) X1 Vốn lưu động/Tổng tài sản: 0,236599012 0,717 0,16964149 X2 Lợi nhuận giữ lại/Tổng tài sản 0,303030917 0,840 0,254545971 X3 Lợi nhuận trước Thuế và lãi 0,139068 3,107 0,432085485 vay/Tổng tài sản X4 Giá trị thị trường của vốn chủ 0,61578368 0,420 0,25862915 sở hữu/Tổng nợ phải trả X5 Tổng doanh thu/Tổng tài sản 1,1219 0,998 1,11966655 Z-score 2,23457 (Ngu ồn: Tác giả tự tính) Nhận xét: Từ kết quả kinh doanh của DNTN Bằng Hạnh thì t eo tiêu chí phân loại ngành nghề kinh doanh của BIDV thì công ty được chấm điểm các hỉ tiêu tài chính theo quy mô siêu nhỏ. Phân tích riêng lẻ từng chỉ tiêu tài chính của ông ty cho thấy so với số liệu thống kê ngành thì năng lực tài chính của công ty được đánh giá tốt. Tổng hợp lại các căn cứ tiêu chí chấm điểm và cách đánh giá của BIDV thì doanh nghiệp được xếp loại AA, nằm trong vùng lành mạnh. 35
  • 45. Tuy nhiên khi đánh giá doanh nghiệp theo mô hình Z-Score thì DN được xếp vào vùng không rõ ràng vì phần lợi nhuận trước thuế và lãi vay tương đối nhỏ, tình hì h hoạt động kinh doanh trong năm 2015 không phát triển. Chi phí lãi vay thấp được đánh giá là trả nợ đúng hạn tuy nhiên tổng doanh thu thấp 5.747trđ. Lợi nhuận trước thu ế rất thấp chỉ 628trđ. Vì vậy nguyên nhân của việc DNTN trên được xếp hạng cao vì điểm số phi tài chính cao. Xem xét tình hình trả lãi và vốn gốc của công ty theo quý năm 2015 thấy rằng DNTN B ằ ng H ạ nh luôn trả đúng hạn chỉ có quý bốn bị trả chậm 5 ngày. Việc này là nhờ CB.QLKH luôn đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn, tránh tình trạng khách hàng bị nằm trong doanh sách trả chậm.Việc này có thể sẽ ảnh hưởng đến quá trình vay với Ngân hàng sau này.Vì Khách hàng đã nằm trong diện trả chậm, hoặc nợ xấu thì Các giao d ị h về vay vốn sau này đều bị dễ từ chối cấp tín dụng. Ta có thể thấy Khách hàng luôn trả nợ đúng hạn cho ngân hàng tuy nhiên tình hình tài chính thì không được tốt vẫ được xếp hạng vào nhóm cao. Do đó kết quả của mô hình Z-Score bổ sung vào ệ thống xếp hạng tín dụng giúp cán bộ tín dụng cân nhắc kỹ và so sánh với mức x ế p ạ ng tín dụng nội bộ để đảm bảo an toàn cấp tín dụng tốt hơn 1.4.2. Những điều lƣu ý khi vận dụng mô hình. - Chúng chính xác hơn và dẫn đến một k t lu ậ n rõ ràng hơn đa phần các chỉ số thông thường. - Chúng tương đối nhất quán và làm bớt các đánh giá không chính xác và ngẫu nhiên mà một vài cá nhân có thể mắc phải. - Tính tin cậy của chúng có thể được đánh giá theo thống kê. - Chúng nhanh hơn và ít tốn kém hơn so với các công cụ truyền thống. - Dựa trên kinh nghiệm với các mô hình tài chính, những người sử dụng phải ý thức đầy đủ về những điểm hạn chế liên quan. Một vài điểm hạn chế trong số đó là: Nhiều điểm số kết quả có thể rất lạ, khi các chỉ số thể hiện các giá trị bất thường chúng thường tại ra những kết quả sai lầm. 36
  • 46. Các mô hình thông thường không cho một kết quả rõ ràng Mỗi khi có nghi gờ phát sinh chúng ta phải kiểm chứng bổ sung bằng các thông tin định tính Hầu hết những người sử dụng thiếu một cơ sở dữ liệu đầy đủ để xây dựng nhữ ng mô hình cho riêng mình 1.4.3. Thông tinxếp hạng và điều kiện vận dụng mô hình Nguồn thông tin được sử dụng trong XHTD doanh nghiệp khi vận dụng mô hình Z-Score chủ yếu là nguồn thông tin từ BCTC của doanh nghiệp, việc tính toán chỉ số nguy cơ p á sả n của doanh nghiệp được lấy từ các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Nguồn thông tin này cần được các doanh nghiệp cung cấp một cách chính xác và đầy đủ. Để tăng tính hính xác khi sử dụng mô hình này cần yêu cầu các báo cáo tài chính đã được qua ki ể m toán của các tổ chức kiểm toán Điều kiện vận dụng mô hình: Trong số các nhược điểm của mô hình, nhược điểm lớn nhất là phụ thuộc lớn vào độ chính xác của thông tin thu thập, thì đã được khắc phục bằng cách lấy số liệu từ nguồn đáng tin cậy từ báo cáo tài c ính của các doanh nghiệp được XHTD tại ngân hàng 1.4.4. Kết quả vận dụng mô hình và so sánh giữa hai mô hình Dựa trên các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp từ tiếp cận nguồn dữ liệu của BIDV - CN TT Huế trong năm 2015, tiến hành xử lý số liệu liên quan đến các chỉ tiêu sử dụng trong mô hình Z-Score. Do yêu cầu bảo mật thông tin khách hàng và ngân hàng nên đề tài này không nêu rõ kết quả xế p h ạ ng t ừng doanh nghiệp một trong quá trình nghiên cứu. Trong quá trình nghiên c ứ u, tác giả đã chọn 20 doanh nghiệp (đang được XHTD tại BIDV Huế để chấm điểm theo mô hình Z-score. Các chỉ tiêu tài chính cụ thể như bảng sau: 37
  • 47. Bảng 2.10: Thông tin các số liệu trong báo cáo tài chính của 20 doanh nghiệp tại BIDV – CN TT Huế Đơn vị: Triệu đồng T ổng TS Nợ Tổng LN LN Chi Giá trị Tổng nợ phí STT Ngắn Ngắn DT giữ Trƣớc EBIT thị TS phải trả lãi hạn hạn thuần lại thuế vay trƣờng 1 9434 9041 7644 7644 51357 583 398 0 398 1790 2 3461 2332 520 520 2097 171 111 0 111 3371 3 30953 28210 21137 20634 69861 284 684 1038 1722 5485 4 113990 85677 95380 74488 99775 13272 53227 9968 63195 9816 5 54904 52886 22803 22803 72353 6947 4057 1823 5880 18610 6 94380 82463 196311 48340 174213 9943 7718 5761 13479 31991 7 188030 180791 186311 178805 189154 49212 82483 8610 91093 31719 8 80190 62573 80190 45195 154904 5228 11639 1950 13589 19995 9 32983 26241 14393 10802 25115 8582 12977 11 12988 18590 10 42203 41514 31064 32704 79797 1024 7075 760 7835 4139 11 6684 6180 3942 3533 9677 890 1056 44 1100 2742 12 73869 68563 27574 26247 76342 0 4735 192 4927 46295 13 47629 44217 26935 26520 98683 2593 3324 112 3436 20694 14 38760 27091 23794 18047 36596 1998 14505 853 15358 14966 15 166792 151941 160119 159063 189377 9091 27451 10534 37985 6673 16 92571 64578 19476 12476 165063 2862 10628 0 10628 55095 17 487275 198703 258434 99725 884272 19607 50035 9796 59831 412840 18 102453 677664 66176 59876 253031 4866 6631 4646 11277 36277 19 10198 4017 4663 4663 14647 1548 2909 0 2909 6535 20 85786 61005 56582 51601 152117 2302 3034 2918 5952 29204 (Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2015 của 20 doanh nghiệp ó quan hệ tín dụng tại BIDV – CN TT Huế) Từ những chỉ số trong BCTC doanh nghiệp cung cấp, vận d ụng vào công thức tính của mô hình Z-Score +Áp dụng đối với DN đã cổ phần hóa, ngành sản xuất: Doanh nghiệp số 2, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16 38