SlideShare a Scribd company logo
1 of 101
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
ĐÀO THỊ NGÂN
QUYỀN TỰ DO TÍN NGƢỠNG TÔN GIÁO
TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2014
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
ĐÀO THỊ NGÂN
QUYỀN TỰ DO TÍN NGƢỠNG TÔN GIÁO
TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Chuyên ngành: Pháp luật về quyền con ngƣời
Mã số: Chuyên ngành đào ta ̣o thí điểm
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦ N NHO THÌN
HÀ NỘI - 2014
LỜ I CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luâ ̣n văn là công trình nghiên cƣ́ u của riêng tôi .
Các kết quả nêu trong Luận văn chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công
trình nào khác . Các số liệu , ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đ ảm bảo
tính chính xác , tin câ ̣y và trung thƣ̣c . Tôi đã hoàn thành tất cả các môn
học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của
Khoa Luâ ̣t – Đa ̣i học Quốc Gia Hà Nội.
Vâ ̣y tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi
có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thà nh cảm ơn!
NGƢỜ I CAM ĐOAN
Đào Thi ̣Ngân
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
MỞ ĐẦ U ....................................................................................................................1
Chƣơng 1: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO TÔN GIÁO,
TÍN NGƢỠNG.............................................................................................7
1.1. Khái niệm tín ngƣỡng , tôn giáo và quyền tƣ̣do tín ngƣỡng tôn
giáo................................................................................................................7
1.1.1. Tín ngƣỡng ....................................................................................................7
1.1.2. Tôn giáo.........................................................................................................9
1.1.3. Quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo ...............................................................17
1.2. Tín ngƣỡng và tôn giáo ở Viê ̣t Nam.........................................................26
1.2.1. Tín ngƣỡng Việt Nam..................................................................................27
1.2.2. Tôn giáo Viê ̣t Nam ......................................................................................28
Kết luâ ̣n chƣơng 1 ...................................................................................................34
Chƣơng 2: QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN TỰ DO TÔN GIÁO, TÍN
NGƢỠNG TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT
VIỆT NAM......................................................................................... 35
2.1. Quy định về quyền tự do tôn giáo, tín ngƣỡng trong Luật Nhân
quyền quốc tế .............................................................................................35
2.1.1. Quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo trong pháp luâ ̣t quốc tế .........................35
2.1.2. Nội hàm của quyền......................................................................................40
2.2. Quy định về quyền tự do tôn giáo, tín ngƣỡng trong pháp luật Việt
Nam.............................................................................................................48
2.2.1. Quy đi ̣nh trong Hiến pháp – đa ̣o luâ ̣t cơ bản của Nhà nƣớc .......................48
2.2.2. Quy đi ̣nh trong các văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t khác ...............................51
2.2.3. Nội hàm quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo theo pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam...............55
2.3. Đánh giá mức độ tƣơng thích của pháp luật Việt Nam với Luật
Nhân quyền quốc tế về bảo vệ quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo.........61
2.4. Thực trạng thƣ̣c thi bảo đảm quyền tự do tôn giáo, tín ngƣỡng ở Việt
Nam.............................................................................................................64
2.4.1. Thƣ̣c tra ̣ng ...................................................................................................64
2.4.2. Thành tựu ....................................................................................................66
2.4.3. Hạn chế........................................................................................................72
Kết luâ ̣n chƣơng 2 ...................................................................................................76
Chƣơng 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN TỰ DO
TÔN GIÁO, TÍN NGƢỠNG ....................................................................78
3.1. Quan điểm củ a Đảng về tín ngƣỡng, tôn giáo và tƣ̣do tín ngƣỡng, tôn
giáo..............................................................................................................78
3.2. Quan điểm chung hoàn thiện pháp luật về quyền tự do tín
ngƣỡng, tôn giáo ở Việt Nam....................................................................80
3.2.1. Quan điểm chung .........................................................................................80
3.2.2. Các kiến nghị cụ thể.....................................................................................81
Kết luâ ̣n chƣơng 3 ...................................................................................................89
KẾ T LUẬN VÀ KIẾ N NGHI ̣................................................................................89
DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢ O ...............................................................93
1
MỞ ĐẦ U
1. Lý do chọn đề tài
Tôn giáo có lịch sử phát triển lâu đời tƣ̀ nhiều thế kỷ trƣớc Công nguyên ;
cho tới nay tôn giáo rất đa dạng về loại hình, đông đảo về số lƣợng tín đồ và có
ảnh hƣởng lớn tớ i đời sống kinh tế , chính trị , văn hóa , xã hội ở tất cả các quốc
gia. Quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo là một quyền con ngƣời cơ bản đƣợc ghi
nhâ ̣n trong các văn bản pháp luâ ̣t quốc tế quan trọng : Hiến chƣơng Liên hợp
Quốc năm 1945; Tuyên ngôn thế giới về Nhân quyền năm 1948 và các Công
ƣớc, Điều ƣớc quốc tế về quyền con ngƣời khác . Viê ̣t Nam cũng đã gia nhâ ̣p một
số Công ƣớc quan trọng có liên quan tới quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo.
Nhƣ̃ng quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t quốc tế về quyền con ngƣời nói chung và quyền
tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo nói riêng có tính áp dụng phổ biến cho toàn thế giới
có chứa đựng những yếu tố tiến bộcần học hỏi để áp dụ ng trong tiến trình lâ ̣p
pháp, bên ca ̣nh đó , nhƣ̃ng Điều ƣớc , Công ƣớc mà Viê ̣t Nam tham gia cũng cần
đƣợc nội luâ ̣t hóa vào pháp luâ ̣t trong nƣớc để đƣa ra hành lang pháp lý ổn đi ̣nh
áp dụng cho viê ̣c bảo đảm quyền con ngƣời .
Việt Nam là quốc gia có nhiều tín ngƣỡng, tôn giáo và đông tín đồ, chức sắc,
các nhà tu hành. Bởi vâ ̣y, tôn giáo không còn là vấn đề nhỏ tập trung vào một nhóm
thiểu số nƣ̃a mà đã là quan hệ xã hội phức tạp , cần có sự điều chỉnh toàn diê ̣n của
pháp luật trong nƣớc. Ngoài ra, trong quá trình phát triển của xã hội , sƣ̣ nâng cao về
nhâ ̣n thƣ́ c của ngƣời dân, sƣ̣ hội nhâ ̣p với quốc tế , quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo
không đơn giản chỉ là sƣ̣ ghi nhâ ̣n quyền trong các văn bả n pháp luâ ̣t, sƣ̣ cho phép
theo hoă ̣c không theo tín ngƣỡng, tôn giáo mà còn cần thiết phải đƣa ra nhƣ̃ng công
cụ bảo đảm nhất định đối với quyền này , tôn trọng và đảm bảo cho các hoa ̣t động
của các tổ chức tôn giáo theo đúng khuôn khổ pháp luâ ̣t.
Thêm nữa trong bối Nhà nƣớc ta đang hƣớng tới xây dựng Nhà nƣớc Pháp
quyền xã hội chủ nghĩa, việc đảm bảo và đề cao những quyền cơ bản của con ngƣời
là việc cấp thiết trong đó một trong nhƣ̃ng quyền cần đảm bảo trƣớc hết là quyền tự
2
do tôn giáo, tin ngƣỡng của ngƣời dân. Tuy nhiên, tôn giáo là vấn đề nhạy cảm ở hầu
hết các quốc gia trên thế giới, trong đó có Viê ̣t Nam. Trên thực tế việc đảm bảo quyền
này dễ bị các phần tử chống phá nhà nƣớc lợi dụng để thực hiện âm mƣu phản động
của mình. Bên cạnh đó, một số đối tƣợng cũng có thể lợi dụng quyền tự do tôn giáo ,
tín ngƣỡng vào những mục đích không tốt nhƣ là thực hành mê tín dị đoan. Do vâ ̣y,
cần có sự hiểu biết đầy đủ và đúng đắn về quyền cơ bản này của công dân để có sự
chủ động trong các công tác phòng, tránh tác động xấu từ việc thụ hƣởng quyền này
tƣ̀ phía công dân tới công cuộc xây dựng và quản lý nhà nƣớc. Viê ̣c nghiên cứu chủ
động và đầy đủ về các quy định của pháp luật về quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo sẽ
là công cụ hữu hiệu để ngăn cản sự lạm dụng quyền này từ những ngƣời có ý đồ
không tốt, đồng thời là có cơ sở để xử lý các sai phạm có liên quan.
Quan điểm thống nhất của Đảng và Nhà nƣớc Viê ̣t N am tƣ̀ trƣớc tới nay đều
tôn trọng và đảm bả o quyền cho đồng bào có đa ̣o . Tuy nhiên trong quá trình thƣ̣c
hiê ̣n chính sách không tránh khỏi còn có những tồn ta ̣i, hạn chế cần đƣợc khắc
phục. Có nhiều nguyên nhân nhƣng phần lớn là do hê ̣thống ph áp luật còn có những
bất câ ̣p, có những quy đi ̣nh chƣa rõ ràng gây ra hiểu sai và thƣ̣c hiê ̣n sai ; nhâ ̣n thƣ́ c
của ngƣời dân và của những ngƣời trƣ̣c tiếp làm công tác tôn giáo còn chƣa cao ; ý
thƣ́ c pháp luâ ̣t của đồng bào theo đa ̣o còn thấp và bi ̣lợi dụng…
Một vấn đề khác đó là quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo có nhƣ̃ng giới ha ̣n
quyền đã đƣợc quy đi ̣nh trong luâ ̣t pháp quốc tế và cả luâ ̣t pháp quốc gia . Mă ̣c
dù trong nhiều trƣờng hợp giới hạn quyền là điều cần thiết song sƣ̣ giới ha ̣n đó
tới đâu và nhƣ thế nào sao cho phù hợp và tránh đƣợc nhƣ̃ng sƣ̣ la ̣m dụng quyền
lƣ̣c, hay bi ̣ảnh hƣởng bởi nhƣ̃ng đi ̣nh kiến khiến quyền này không đƣợc bảo
đảm một cách thỏa đáng .
Tƣ̀ nhƣ̃ng lý do trên , tác giả lựa chọn đề tài “ Quyền tự do tín ngưỡng , tôn
giáo theo pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam ” làm đề tài luâ ̣n văn tha ̣c sĩ của
mình, với mục đích phân tích tính tƣơng thích của pháp luâ ̣t trong nƣớc và pháp luâ ̣t
quốc tế, đồng thời đƣa ra đƣợc nhƣ̃ng kiến nghị nhằm hoàn thiê ̣n hê ̣thống pháp luâ ̣t
trong nƣớc phù hợp và tƣơng thích với pháp luật quốc tế nâng cao hiê ̣u quả hoạt
3
động quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vƣ̣c này bảo đảm tốt hơn quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng,
tôn giáo ở Viê ̣t Nam trong tình hình hòa nhập, đầy biến động hiê ̣n nay.
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo tuy không còn xa lạ bởi cũng đã có
nhiều học giả , nhiều công trình , bài viết song tiếp cận quyền này trong khuôn khổ
pháp luật quốc tế và quốc gia thì chƣa có nhiều. Một số các công trình, bài nghiên
cứu, bài viết, luận văn đã từng viết về vấn đề tôn giáo và nhân quyền:
 Mối quan hệ giữa tôn giáo và nhân quyền (Khóa luận tốt nghiệp – Nguyễn
Thị Ánh Tuyết, Khoa Luâ ̣t – Đa ̣i học Quốc gia Hà Nội, 2012)
 Tôn giáo và các tác động của nó lên ý thức pháp luật của tín đồ, liên hệ với
thực tiễn Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp – Nguyễn Văn Vĩnh, Khoa Luâ ̣t – Đa ̣i học
Quốc gia Hà Nội, 2008)
 Quyền tự do tín ngưỡng , tự do tôn giá o của công dân Việt Nam – Những
vấn đề lý luận và thực tiễn (Luâ ̣n văn tha ̣c sĩ – Nguyễn Thi ̣Diê ̣u Thúy , Mã số
603810)
Ngoài một số luận văn , khóa luận nghiên cứu về vấn đề tôn giáo và nhân
quyền thì cũng có nhiều công trình khoa học nghiên cƣ́ u về quyền tự do tín ngƣỡng,
tôn giáo:
 Vấn đề tôn giá o trong cá ch mạng Việt Nam , lý luận và thực tiễn PGS.TS
Đỗ Quang Hƣng, NXB Lý luâ ̣n chính tri ̣, Hà Nội, 2008
 Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyền con người do Nguyễn Đăng Dung –
Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng đồng chủ biên, NXB Chính trị quốc gia,2009
 Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu quyền con ngƣời –
quyền công dân, Hỏi đáp về quyền con người, NXB Hồng Đức, 2011
 Giới thiệu Công ước về quyền dân sự, chính trị 1966, Lã Khánh Tùng – Vũ
Công Giao – Tƣờng Duy Kiên, 2012
Bên ca ̣nh đó là khối lƣợng lớn các bài viết trên báo và ta ̣p chí về tín ngƣỡng ,
tôn giáo ở Viê ̣t Nam:
 Tôn trọng tự do tín ngưỡ ng, tự do tôn giá o – Chính sách nhất quán của
Đảng và Nhà nướ c của Đặng Tài Tính (Công tác tôn giáo, số 1/2005)
4
 Tư tưởng “tôn giá o và xã hội xã hội chủ nghĩa cùng chung sống” của Bành
Diê ̣u (Nghiên cƣ́ u tôn giáo, số 9/2007)
 Quá trình nhận thức của Đảng về vấn đề tôn giáo , công tá c tôn giá o và
chính sách tôn giáo qua cương lĩnh , văn kiện , nghị quyết từ đổi mới đến nay
(Nghiên cƣ́ tôn giáo, số 1/2011)
Tuy nhiên, các công trình trên mới tập trung n ghiên cƣ́ u, phân tích về tình
hình tôn giáo, các chính sách của Đảng , mà chƣa có công trình nào nghiên cứu về
quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo đƣợc quy đi ̣nh tổng thể theo pháp luâ ̣t quốc tế và
pháp luật quốc gia nhƣ thế nào.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
Trên cơ sở phân tích , đánh giá các quy đi ̣nh trong pháp luâ ̣t quốc tế và pháp
luâ ̣t Viê ̣t Nam về quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo, tƣ̀ đó tìm ra mƣ́ c độtƣơng thích
của pháp luật Việt Nam và pháp luâ ̣t quốc tế về lĩnh vƣ̣c này cùng viê ̣c thƣ̣c thi pháp
luâ ̣t về tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo của Viê ̣t Nam trong thời gian qua , đƣa ra các giải
pháp nhằm hoàn thiện pháp luật để đảm bải tốt nhất cho quyền tự do tí n ngƣỡng,
tôn giáo.
Để hoàn thành mục đích đề ra, luâ ̣n văn tâ ̣p trung giải quyết các vấn đề sau:
Một là , phân tích kh uôn khổ và nội hàm của quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn
giáo trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam.
Hai là , xác định mức độ tƣơng thích của pháp luật Việt Nam với pháp luật
quốc tế về quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo.
Ba là , đánh giá thƣ̣c tra ̣ng thƣ̣c thi pháp luâ ̣t trong lĩnh vƣ̣c quyền tƣ̣ do tín
ngƣỡng, tôn giáo ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay.
Bốn là, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền
tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Trong luận văn này, các quy định trong luật pháp quốc tế đƣợc hiểu là những
quy định của Liên Hiệp quốc về quyền về quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo. Cụ thể
là trong Công ƣớc về quyền dân sự chính trị năm 1966 và hoạt động kiểm tra giám
5
sát, cùng các Bình luận , Khuyến nghi ̣chung của Ủ y ban Công ƣớc về vấn đề này.
Từ đó, đối chiếu, so sánh với các quy định trong pháp luật Việt Nam , xem xét tình
hình thực tế đang diễn ra ở Việt Nam để sƣ̉ a đổi , bổ sung, khắc phục và hoàn thiê ̣n
nhƣ̃ng vấn đề còn thiếu hoă ̣c chƣa tƣơng thích với pháp luâ ̣t quốc tế .
Đối tƣợng nghiên cƣ́ u của luâ ̣n văn là:
- Quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về quyền tự do tín
ngƣỡng, tôn giáo.
- Những vấn đề còn tồn tại trong quá trình đảm bảo thực hiện quyền tự do tín
ngƣỡng tôn giáo ở Việt Nam.
5. Cơ sở lý luâ ̣n và phƣơng pháp nghiên cƣ́ u
Luâ ̣n văn đƣợc tiếp câ ̣n nghiên cƣ́ u trên cơ sở kế thƣ̀ a các công trình nghiên
cƣ́ u trƣớc đây cùng cơ sở lý luận và pháp luật thực định quốc tế cũng của Việt Nam
về quyền con ngƣời nói chung và quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo nói riêng.
Tác giả luận văn vận dụng cơ sở phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và
duy vâ ̣t li ̣ch sƣ̉ của Chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm của Đảng Cộng sản Viê ̣t
Nam và pháp luâ ̣t của Nhà nƣớc cụthể là Hiến pháp năm 2013 về quyền con ngƣời,
quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo của công dân.
Trong Chƣơng 1, để làm sáng tỏ vấn đề lý luận về quyền tự do tín ngƣỡng ,
tôn giáo, luâ ̣n văn sƣ̉ dụng phƣơng pháp hê ̣thống , so sánh, phân tích để làm rõ và
sâu sắc thêm khái niê ̣m “tín ngƣỡng” và “tôn giáo” ; phƣơng pháp li ̣ch sƣ̉ để thấy sƣ̣
hình thành và phát triển của hiện tƣợng xã hội này trong lịch sử xã hội loài ngƣời.
Tại Chƣơng 2 của luận văn , các phƣơng pháp ngh iên cƣ́ u đƣợc sƣ̉ dụng là
thống kê, so sánh, phân tích để làm rõ mƣ́ c độtƣơng thích giƣ̃a pháp luâ ̣t quốc tế và
pháp luật Việt Nam về quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo ta ̣i Viê ̣t Nam.
Chƣơng 3 phƣơng pháp phân tích, tổng hợp đƣợc sƣ̉ dụng để đƣa ra các giải
pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo.
6. Tính mới và những đóng góp của luâ ̣n văn
Nhân quyền là một lĩnh vực còn khá mới ở Việt Nam. Trƣớc đây, khái niê ̣m
“quyền con ngƣời” đƣợc xem nhƣ là một vấn đề nhạy cảm, ngƣời ta thƣờng cố
6
tránh sử dụng khái niê ̣m này vì sợ nhắc tới vấn đề mang tính đòi hỏi tiêu cực. Hiện
nay, trong tiến trình cải cách, mở cƣ̉ a, hòa nhập cùng xu thế chung của thời đạ i,
trong xã hội Viê ̣t Nam đã có nhiều thay đổi về vấn đề này , quyền tƣ̣ do tín
ngƣỡng, tôn giáo của công dân cũng đƣợc Đảng và Nhà nƣớc đă ̣c biê ̣t quan tâm .
Tuy nhiên vấn đề về việc bảo đảm quyền con ngƣời, cụ thể là quyền tự do tín
ngƣỡng, tôn giáo cũng chƣa đƣợc tiếp cận một cách rộng rãi và cụ thể . Nói vậy
không hẳn là chƣa có sự nghiên cứu nào về quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo mà
trên thực tế cũng đã có nhiều ngƣời nghiên cứu vấn đề tôn giáo và nhân quyền,
song cách tiếp cận thƣờng là mối quan hệ giữa tôn giáo và nhân quyền hay những
tác động qua lại giữa các tôn giáo và nhân quyền mà chƣa có sự nghiên cứu sâu
sắc về quyền tự do tôn giáo, tin ngƣỡng trong hệ thống pháp luật. Luận văn này sẽ
đƣa ra những hiểu biết về quyền tự do tín ngƣỡng tôn giáo trong pháp luật quốc tế
và pháp luật Việt Nam có tính hệ thống hơn.
Luận văn này có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan nhà nƣớc
trong việc xây dựng và thực hiện pháp luật về quyền tự do tin ngƣỡng, tôn giáo.
Ngoài ra, luận văn có thể đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động giảng
dạy, nghiên cứu ở Khoa Luật – ĐHQGHN và các cơ sở đào tạo khác ở Việt Nam.
7. Kết cấu luâ ̣n văn
Luận văn bao gồm: phần mở đầu, phần kết luâ ̣n, danh mục tài liê ̣u tham khảo
và 3 chƣơng.
Chương 1: Khái quát lý luận về quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo
Chương 2: Quy đi ̣nh về quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo trong pháp luâ ̣t
quốc tế và pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam
Chương 3: Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền tựdo tín ngƣỡng, tôn giáo
7
Chương 1
KHÁI QUÁT LÝ LUẬN
VỀ QUYỀN TỰ DO TÔN GIÁO, TÍN NGƢỠNG
1.1. Khái niệm tín ngƣỡng, tôn giáo và quyền tƣ̣do tín ngƣỡng tôn giáo
1.1.1. Tín ngưỡng
1.1.1.1. Khái niệm
Theo tƣ̀ điển Oxford , tín ngƣỡng - “belief” đƣợc đi ̣nh nghĩa là niềm tin , đƣ́ c
tin, sƣ̣ tin tƣởng vào một ai đó hoă ̣c một cái gì đó hay là sƣ̣ thƣ̀ a nhâ ̣n một cái gì đó
là đúng là đang tồn ta ̣i mà không cần bất cƣ́ bằng chƣ́ ng nào.
Theo một cách hiểu đơn giản nh ất, tín ng ƣỡng là tin theo và tôn thờ lƣ̣c
lƣợng siêu nhiên, thần bí, hoă ̣c là sƣ̣ vâ ̣t, hiê ̣n tƣợng, con ngƣời có thâ ̣t đƣợc thần bí
hóa. Tín ngƣỡng là niềm tin về những điều linh thiêng , nhƣ̃ng sƣ́ c ma ̣nh huyền bí ,
vĩ đại mà con ngƣời chỉ cảm nhâ ̣n đƣợc mà khó có thể nhâ ̣n thƣ́ c đƣợc.
Khi nói đến tín ngƣỡng, ngƣời ta thƣờng nói đến tín ngƣỡng của một dân tộc
hoă ̣c một số dân tộc chƣ́ không có tín ngƣỡng mang tính quốc gia hay thế giới , tín
ngƣỡng không có tổ chƣ́ c chă ̣t chẽ nhƣ tôn giáo mà mang tính dân tộc, dân gian. Tín
ngƣỡng là một sản phẩm văn hóa do con ngƣời quan hê ̣với tƣ̣ nhiên , xã hội và
chính bản thân mà hình thành.
Tín ngƣỡng còn thể hiện giá trị cuộ c sống, ý nghĩa cuộc sống bền vững , đôi
khi đƣợc hiểu là tôn giáo hay nói chính xác hơn , tín ngƣỡng khi phát triển đến một
mƣ́ c nào đó thì có thể trở thành tôn giáo.
Theo Nguyễn Trần Ba ̣t thì “tín ngưỡng là kết quả của tâm lý ngờ vực, trong
đó lớ n nhất và phổ biến nhất là ngờ vực ngay chính hiện tại , ngay chính những đại
lượng vật lý ” [4]. Tín ngƣỡng theo ông là nơi con ngƣời nghỉ ngơi , giải trí. Hàng
ngày, con ngƣời tiếp xúc với nhiều sƣ̣ kiê ̣n, nhiều hiê ̣n tƣợng, sƣ̣ vâ ̣t. Tuy nhiên, với
sƣ̣ tò mò, thích khám phá con ngƣời không bao giờ dừng lại ở mức độ cảm nhận mà
con ngƣời luôn đi tìm cho mình câu trả lời về các sƣ̣ vâ ̣t , sƣ̣ kiê ̣n, hiê ̣n tƣợng đó .
Qua đó con ngƣời thu đƣợc kiến thƣ́ c , tƣ tƣởng và tín ngƣỡng . Cái mà con ngƣời
8
gọi là khoa học – một hê ̣thống tri thƣ́ c khi con ngƣời đi tìm hiểu nguồn gốc của
mọi việc đã giải thích cho con ngƣời về thế giới , về thƣ̣c ta ̣i dƣờn g nhƣ là chƣa đủ
để con ngƣời hiểu hết đƣợc những gì đang diễ n ra trong đời sống của mình nhất là
trong vấn đề tâm linh . Sƣ̣ ha ̣n chế này khiến con ngƣời nảy sinh lòng tin dùng thế
lƣ̣c siêu nhiên, huyền bí để giải thích cho các vấn đề mà khoa học không thể lý giải
nổi nhƣ sƣ̣ hiê ̣n hƣ̃u của linh hồn , chiêm tinh, thế giới tồn ta ̣i bên ngoài thế giới
đang sống và vì vâ ̣y, tín ngƣỡng đƣợc hình thành.
Nhƣ vâ ̣y , tín ngƣỡng là một cách nhìn thực tế cuộc sống cộng đồng con
ngƣời ý thƣ́ c về một da ̣ng thần linh nào đó , rồi cộng đồng con ngƣời ấy tin theo tôn
thờ lễ bái, cầu mong hiê ̣n thƣ̣c cuộc sống , gây thành một nếp sống xã hội theo niềm
tin linh thiêng ấy.
Tôn giáo dân gian không hẳn là tôn giáo với nhƣ̃ ng cách hiểu đầ y đủ về giáo
lý, giáo luật ; các quy tắc của nó chủ yếu mới dừng lại ở sự sùng tín , nằm trong
phong tục tâ ̣p quán sinh hoa ̣t cũng chƣa đƣợc chính thƣ́ c thƣ̀ a nhâ ̣n hay trở thành
giáo luật. Các nhà nghiên cứu thƣờng gọi chung đối tƣợng này là tín ngƣỡng , tín
ngƣỡng dân gian hoă ̣c đôi khi cũng dùng khái niê ̣m tôn giáo dân gian. Khái niệm tín
ngƣỡng, vì vậy, rộng và dân dã hơn khái niê ̣m tôn giáo, hay nói khác đi tôn giáo chỉ
là một phần của tín ngƣỡng mà thôi.
Cơ sở của mọi tín ngƣỡng, tôn giáo là niềm tin , sƣ̣ ngƣỡng vọng của con
ngƣời vào nhƣ̃ng cái “siêu nhiên” hay gọi là “cái thiêng” cái đối lâ ̣p với cái “trần
tục”, cái hiện hữu mà con ngƣời có thể sờ mó, quan sát đƣợc. Niềm tin vào cái thiêng
thuộc về bản chất con ngƣời , nó ra đời, tồn ta ̣i và phát triển cùng với con ngƣời và
loài ngƣời, nó là nhân tố cơ bản tạo nên đời sống tâm linh của con ngƣời, cũng giống
nhƣ đời sống vâ ̣t chất, đời sống xã hội tinh thần, tƣ tƣởng, đời sống tình cảm.
Tùy theo hoàn cảnh , trình độ phát triển kinh tế , xã hội của mỗi dân tộc ,
đi ̣a phƣơng , quốc gia mà niềm ti n vào cái thiêng thể hiê ̣n ra các hình thƣ́ c tín
ngƣỡng, tôn giáo cụ thể khác nhau . Chẳng ha ̣n nhƣ niềm tin vào Đƣ́ c Chúa , Đức
mẹ Đồng Trinh của Kito giáo ; niềm tin v ào Đức Phật của Phật giáo ; niềm tin vào
Thánh, Thần của tí n ngƣỡng Thành Hoàng , Đa ̣o thờ Mẫu . Các hình thức tín
9
ngƣỡng, tôn giáo này dù rộng hẹp khác nhau , dù phổ quát toàn thế giới hay là
đă ̣c thù cho mỗi dân tộc thì cũng đều là một thƣ̣c thể biểu hiê ̣n niềm tin vào cái
thiêng chung của con ngƣời .
1.1.2. Tôn giáo
1.1.2.1. Khái niệm
Tƣ̀ khi hình thành cho tới nay , tôn giáo đƣợc đi ̣nh nghĩa và tiếp câ ̣n theo
nhiều hƣớng khác nhau , bởi vâ ̣y có rất nhiều khái niê ̣m về tôn giáo nhƣng chúng
bên ca ̣nh viê ̣c thể hiê ̣n nhƣ̃ng nhâ ̣n thƣ́ c chung về tôn giáo thƣờng đƣợc lồng
ghép quan niệm riêng của cá nhân , hay nhóm ngƣời nhất đi ̣nh . Do đó , mă ̣c dù
tôn giáo có nhiều khái niê ̣m song chƣa có một khái niê ̣m nào về tôn giáo đƣợc
dùng chung trê n toàn thế giới .
Tôn giáo không phải là một thuâ ̣t ngƣ̃ thuần Viê ̣t mà đƣợc du nhâ ̣p vào Viê ̣t
Nam tƣ̀ cuối thế kỷ XIX . Xét về nội dung , thuâ ̣t ngƣ̃ tôn giáo khó có thể hàm chƣ́ a
đƣợc tất cả nội dung đầy đủ tƣ̀ cổ đến kim, tƣ̀ Đông sang Tây.
Tôn giá o bắt nguồn tƣ̀ thuâ ̣t ngƣ̃ tiếng Anh là “religion” có tiếng gốc Latin
là “legere” có nghĩa là thu lƣợm thêm sức mạnh siêu nhiên . Vào đầu công nguyên ,
sau khi đa ̣o Kitô xuất hiê ̣n , đế chế Roma yêu cầu phải có m ột tôn giáo chung và
muốn xóa bỏ các tôn giáo trƣớc đó cho nên lúc này khái niê ̣m “religion” mới chỉ
là riêng của đạo Kitô . Bởi lẽ, đƣơng thời các đa ̣o khác Kitô đều bi ̣coi là tà đa ̣o .
Đến thế kỷ XVI , với sƣ̣ ra đời của đa ̣o Tin Lành tách ra tƣ̀ Công giáo trên diễn đàn
khoa học và thần học c hâu Âu, religion mớ i trở thành thuâ ̣t ngƣ̃ chỉ hai tôn giáo
thờ cùng một chúa . Với sƣ̣ bành trƣớng của chủ ng hĩa tƣ bản ra khỏi phạm vi c hâu
Âu, với sƣ̣ tiếp xúc với các tôn giáo thuộc các nền văn minh khác Kitô giáo , biểu
hiê ̣n rất đa da ̣ng , thuâ ̣t ngƣ̃ “religion” đƣợc dùng nhằm chỉ các hình thƣ́ c tôn giáo
khác nhau trên thế giới . Thuâ ̣t ngƣ̃ “religion” đƣợc di ̣ch thành “Tông giáo” đầu
tiên xuất hiê ̣n ở Nhâ ̣t Bản vào đầu thế kỷ XVIII và sau đó du nhâ ̣p vào Trung Hoa ,
tuy nhiên thì ở đây thuâ ̣t ngƣ̃ Tông giáo chỉ dùng cho đ ạo Phật. Thuâ ̣t ngƣ̃ Tông
giáo đƣợc du nhập vào Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX , nhƣng do kỵ húy của Thiệu
Trị nên đƣợc gọi là “Tôn giáo” .
10
Nhƣ đã nói , có rất nhiều định nghĩa khác nhau về tôn giáo ; song có thể liê ̣t
kê ra một số đi ̣nh nghĩa đƣợc nhiều ngƣời biết đến sau đây:
- Theo C.Mác: “Tôn giá o là tiếng thở dài của chúng sinh bi ̣á p bứ c, là trái tim
của thế giới không có trái tim. Cũng như nó là tinh thần của trạng thái xã hội mà ở
đó tình thần bi ̣loại bỏ…Tôn giá o là thuốc phiện của nhân dân…” [5]. Các nhà kinh
điển của chủ nghĩa Mác cho rằng tôn giáo là sự phản ánh một cách biến dạng , sai
lê ̣ch, hƣ ảo về giới tƣ̣ nhiên và con ngƣời, về các quan hê ̣xã hội. Hay nói cách khác,
tôn giáo là sƣ̣ nhân cách hóa giới tƣ̣ nhiên , là sự “đánh mất bản chất ngƣời”. Chính
con ngƣời đã khoác cho thần thánh nhƣ̃ng sƣ́ c ma ̣nh siêu nhiên khác với bản chất của
mình để rồi từ đó con ngƣời có chỗ dựa , đƣợc che chở , an ủi, dù đó chỉ là chỗ dựa
“hƣ ảo”. Về bản chất sâu xa, theo các nhà triết học Mác xít cho rằng con ngƣời thực
ra đang nghiêng mình trƣớc bản chất của chính mình những lại thần thánh hóa nó nhƣ
một bản chất xa lạ nào đó. Tôn giáo suy cho cùng là sự phản ánh về những lực lƣợng
bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của con ngƣời nhƣng họ tiếp nhận nó một
cách hƣ ảo đồng thời cho rằng những lực lƣợng ở trần thế đó sức mạnh siêu trần thế.
Tôn giáo là kết quả của nhận thức còn yếu kém của những con ngƣời lao động trong
xã hội còn nhiều bất công.
- Theo đi ̣nh nghĩa của giá o hội (thần học) thì tôn giáo là mối liên hệ của con
ngƣời với Thƣợng đế , với Thần linh , với cái tuyê ̣t đối , với một lƣ̣c lƣợng nào đó ,
với sƣ̣ siêu viê ̣t hó a. Nhà thần học và triết học Tin Lành giáo , R.Otto (1869 - 1937)
cho rằng tôn giáo là “sự thế nghiệm cá i thần thá nh” [19].
- Theo các nhà tâm lý học , tôn giáo là “sự sá ng tạo của cá c mỗi cá nhân
trong nỗi cô đơn của mình; tôn giá o là sự cô đơn, nếu anh chưa từ ng cô đơn thì anh
chưa bao giờ có tôn giáo” [44]. Một trong nhƣ̃ng ngƣời sáng lâ ̣p ra tâm lý học tôn
giáo là nhà triết học theo chủ nghĩa thực dụng ngƣời Mỹ , V.Jemes (1842-1910) giải
thích tôn giáo nhờ xuất phát từ tâm lý cá thể : “Chúng ta thỏa thuận gọi tôn giá o là
tổng thể những tình cảm, hành vi và kinh nghiệm của cá nhân riêng biệt vì nội dung
của chúng quy định quan hệ với cái mà tôn giáo tôn sùng – Thượng đế” [45].
- Tác giả Hoàng Phê trong Tƣ̀ điển tiếng Viê ̣t xuất bản năm 2000 cũng đã có
11
đi ̣nh nghĩa cho rằng: “Tôn giá o là hình thứ c xã hội, gồm những quan niệm dựa trên
cơ sở tin và sù ng bá i những lực lượng siêu nhiên , cho rằng có lực lượng siêu tự
nhiên quyết đi ̣nh số phận con ngườ i, con ngườ i phải phục tùng, tôn thờ ” [28].
- Tác giả Mai Thanh Hải trong Từ điển Tôn giáo xuất bản năm 2001 đƣa ra
đi ̣nh nghĩa: “Tôn giá o là một hình thá i nhận thứ c xã hội , phản ánh hiện thực qua
các khái niệm, hình ảnh mang tí nh chất ảo ảnh , ảo vọng. Nói chung nó là niềm tin
vào thế lực siêu nhiên , vô hình mà con ngườ i cho là linh thiêng , được sùng bá i và
cầu khấn đề nhờ cậy, che chở hoặc ban phá t điều tốt là nh” [18].
Cho dù có nhiều đi ̣nh nghĩ a khác nhau về tôn giáo nhƣng có thể chia thành
hai trƣờng phái chính:
- Thƣ́ nhất, quan điểm phi mác xít cho rằng tôn giáo là cái thiêng liêng vĩnh
hằng, gắn liền với con ngƣời và tồn ta ̣i cùng con ngƣời.
- Thƣ́ hai, quan điểm của Mác xít về vấn đề tôn giáo : Tôn giáo là mă ̣t trời ảo
tƣởng quay xung quanh mă ̣t trời hiê ̣n thƣ̣c , là trái tim của thế giới không có trái tim ,
là tinh thần của trạng thái thế giới không có tinh thần.
Nhiều đi ̣nh nghĩa nhƣ vâ ̣y nhƣng khi nói đến tôn giáo , dù theo ý nghĩa hay
cách biểu hiện nào thì luôn luôn phải đề cập đến vấn đề hai thế giới : Hiê ̣n hƣ̃u và
phi hiê ̣n hƣ̃u, hƣ̃u hình và vô hình . Đồng thời tôn giáo không chỉ là sự bất lực của
con ngƣời mà còn thể hiê ̣n niềm tin sâu sắc của họvề một cuộc sống lý tƣởng khi
theo một tôn giáo nào đó. Ngoài ra, tôn giáo đƣợc biết đến là hê ̣thống hoàn chỉnh
các quan niệm, ý thức tín ngƣỡng , thể hiê ̣n tâ ̣p trung ở l òng tin, tình cảm tôn giáo ,
hành vi và hoạt động tôn giáo . Tôn giáo là hình thƣ́ c tín ngƣỡng có giáo lý , giáo
luâ ̣t, lễ nghi và giáo hội, đƣợc tổ chƣ́ c chă ̣t chẽ.
Tóm lại, tôn giáo được hiểu là niềm tin của con người vào các thế lực siêu
nhiên, vô hình, mang tính thiêng liêng , nhằm lý giải những vấn đề trong đờ i sống ,
tuy nhiên, tùy vào tôn giáo , vào hoàn cảnh lịch sử , yếu tố văn hóa mà niềm tin đó
được thể hiện đa dạng theo cá c cá ch riêng.
1.1.2.2. Bản chất, nguồn gốc ra đờ i của tôn giá o
12
Tôn giáo xuất hiê ̣n tƣ̀ rất lâu và con ngƣời mă ̣c nhiên chấp nhâ ̣n nó . Ngƣời ta
chỉ quan tâm nhiều tới tôn giáo , nghiên cƣ́ u nhiều hơn về li ̣ch sƣ̉ hình thành và phát
triển của tôn giáo khi mà nó thƣ̣c sƣ̣ trở thành một vấn đề bƣ́ c xúc và phƣ́ c ta ̣p.
Tôn giáo là một sản phẩm của li ̣ch sƣ̉ . Trên nhƣ̃ng quan niê ̣m của C .Mác và
Ph. Ăngghen về tôn giáo , có thể nói rằng , tôn giáo là sản phẩm của con ngƣời , do
con ngƣời sáng ta ̣o ra nhằm đáp ƣ́ ng nhu cầu về tinh thần của con ngƣời trong xã
hội, tôn giáo ta ̣o cho con ngƣời có niềm tin vào thế giới vô hình nơi hƣ vô , nhƣng
con ngƣời vẫn sống trong cuộc sống hƣ̃u hình nơi trần thế , đồng thời tôn giáo quy
đi ̣nh nhƣ̃ng luâ ̣t lê ̣, nghi thƣ́ c mang tính thiêng liêng để con ngƣời thƣ̣c hành , tuân
theo. Tôn giáo là một thƣ̣c thể khách quan của loài ngƣời nhƣng la ̣i là một thƣ̣c thể
có nhiều quan niệm phức tạp cả về n ội dung cũng nhƣ hình thức b iểu hiê ̣n. Nội
dung cơ bản của tôn giáo là niềm tin (hay tín ngƣỡng) tác động lên các cá nhân , các
cộng đồng. Tôn giáo thƣờng đƣa ra các giá tri ̣có tính tuyê ̣t đối làm mục đích cho
con ngƣời vƣơn tới cuộc sống tốt đe ̣p và nội dung ấy đƣợc thể hiê ̣n bằng nhƣ̃ng
nghi thƣ́ c, nhƣ̃ng sƣ̣ kiêng kỵ.
Với nhƣ̃ng thành tƣ̣u to lớn của ngành khảo cổ học , ngƣời ta chƣ́ ng minh
đƣợc sƣ̣ tồn ta ̣i của con ngƣời cách đây hàng triê ̣u năm . Tuy nhiên, với nhƣ̃ng hiê ̣n
vâ ̣t thu đƣợc ngƣời ta khẳng đi ̣nh có đến hàng triê ̣u năm con ngƣời không hề biết tới
tôn giáo. Bởi lẽ tôn giáo đòi hỏi tƣơng ƣ́ ng với nó là một trình độnhâ ̣n thƣ́ c cao , nó
là sản phẩm của tƣ duy trừu tƣợng trong đời sống xã hội ổn đi ̣nh.
Hầu hết trong giới khoa học đều thống nhất rằng , chỉ khi con ngƣời hiện đại
– ngƣời khôn ngoan hình thành và tổ chƣ́ c thành xã hội, tôn giáo mới xuất hiê ̣n, thời
kỳ này cách đây khoả ng 95.000 – 35.000 năm. Tuy nhiên trong thời kỳ đầu mới chỉ
là các tín hiệu rất sơ khai, nguyên thủy. Đa số các nhà khoa học đều khẳng định tôn
giáo ra đời khoảng 45.000 năm trƣớc đây với nhƣ̃ng hình thƣ́ c tôn giáo sơ khai nhƣ
đa ̣o Vâ ̣t tổ, Ma thuâ ̣t và Tang lễ. Đây là thời kỳ tƣơng ƣ́ ng với thời kỳ đồ đá cũ .
Bƣớc sang thời kỳ đồ đá giƣ̃a , con ngƣời chuyển dần tƣ̀ săn bắ t, hái lƣợm
sang trồng trọt và chăn nuôi , các hình thức tôn giáo dân tộc ra đời vớ i sƣ̣ thiêng
liêng hóa các nguồn lợi của con ngƣời trong sản xuất và cuộc sống: Thần Lúa, thần
13
Khoai, thần Sông…hoă ̣c tôn thờ các biểu tƣợng của sƣ̣ sinh sôi , đó là các vi ̣thần
của các thị tộc Mẫu hệ . Khi đồ sắt xuất hiê ̣n, các quốc gia dân tộc ra đời nhằm mục
đích phục vụ cho sƣ̣ củng cố và phát triển của dân tộc . Tất cả các vi ̣thần ấy còn tồn
tại chừng nào dân tộc tạo ra vị thần ấy còn tồn tại và khi dân tộc tiêu vong , các vị
thần ấy cũng không còn nƣ̃a.
Trong thời kỳ văn minh nông nghiê ̣p , nhiều đế chế ra đời và thâu tóm vào
mình nhiều quốc gia. Do nhu cầu một tôn giáo của đế chế , nhƣ̃ng tôn giáo nhƣ Phâ ̣t,
Nho, Kitô, Hồi đã xuất hiê ̣n tƣ̀ trƣớc trở thàn h tôn giáo của đế chế và đƣợc chấp
nhâ ̣n nhƣ một tôn giáo chính thống . Theo thời gian , do nội dung của các tôn giáo
mang tính phổ quát, không gắn chă ̣t với một quốc gia cụthể , với các vi ̣thần cụthể ,
với nghi thƣ́ c cụthể của một cộng đồng tộc ngƣời , dân tộc hay đi ̣a phƣơng nhất
đi ̣nh nên sƣ̣ bành trƣớng của nó diễn ra thuâ ̣n lợi, dễ dàng thích nghi với các dân tộc
khác. Do vâ ̣y, dù đƣợc phổ biến bằng cách nào , các tôn giáo đó đã đƣợc các quốc
gia bi ̣lê ̣thuộc trƣ̣c tiếp hay gián tiếp , tƣ̣ giác hay không tƣ̣ giác tiếp nhâ ̣n và trên
nền tảng của tôn giáo truyền thống , biến đổi thành tôn giáo riêng của quốc gia đó .
Viê ̣c truyền giáo này diễn ra trong suốt thời kỳ văn minh công nghiê ̣p và cho đến
tâ ̣n ngày nay . Tuy nhiên, cũng cần phải chú ý rằng giữa tôn giáo khu vực hay tôn
giáo thế giới vừa chung sống cạnh nhau , vƣ̀ a tranh chấp xung đột nhau và không ít
trƣờng hợp với sƣ̣ ủng hộcủa c ác thế lực quân sự, chính trị, chiến tranh tôn giáo đã
xảy ra. Nhƣ̃ng tôn giáo nhƣ Kitô, Hồi do tính cƣ̣c đoan của mình nên ban đầu đi đến
đâu cũng khó chung sống với các tôn giáo khác đã có mă ̣t ở đó tƣ̀ trƣớc . Còn một số
tôn giáo phƣơng Đông nhƣ Nho , Phâ ̣t thì khác, họ chấp nhận hòa đồng với các tôn
giáo bản địa, có xu hƣớng trần tục nhiều hơn là thế giới bên kia.
Cuộc cách ma ̣ng công nghiê ̣p đã ta ̣o ra một xã hội công nghiê ̣p , xã hội này
đòi hỏi phải có một tôn giáo năng động và tự do hơn , khó chấp nhận một tổ chức ,
hay một giáo lý với nhƣ̃ng nghi thƣ́ c cƣ́ ng nhắc , phƣ́ c ta ̣p. Tình trạng độc tôn của
một tôn giáo trong một quốc gia đã bắt đầu chấm dƣ́ t và chấp n hâ ̣n sƣ̣ đa da ̣ng trong
đời sống tôn giáo. Tƣ̀ đây quan niê ̣m và sau là chính sách tƣ̣ do tôn giáo ra đời , phát
triển nhanh hay châ ̣m và thể hiê ̣n khác nhau ở các quốc gia khác nhau . Nhƣ̃ng yếu
14
tố lỗi thời đƣợc hủy bỏ hoă ̣c thay đổ i, thay thế để thích nghi. Với xu thế quốc tế hóa
ngày càng gia tăng , viê ̣c mỗi cá nhân chỉ biết đến tôn giáo của mình đã trở nên la ̣c
hâ ̣u. Mỗi ngƣời đều cho rằng trên thế gian có nhiều thánh thần , có nhiều tôn giáo .
Họ bắt đầu hoài ng hi và lƣ̣a chọn , thần thánh đƣợc mang ra tranh luâ ̣n , bàn cãi hay
làm nảy sinh xu thế thế tục hóa tôn giáo và xu thế này ngày càng thắng thế .
Trong thời đa ̣i ngà y nay, khi mà xu thế toàn cầ u hóa đang chi phối m ọi lĩnh
vƣ̣c của đời sống xã hội, sƣ̣ nâng cao về trình độhọc vấn và đă ̣c biê ̣t là nhƣ̃ng thành
tƣ̣u khoa học và công nghê ̣đã làm cho các tôn giáo ngày càng trở nên thế tục hóa
kéo theo sự đa dạng trong đời sống tôn giáo . Tƣ̀ đây xuất hiê ̣n các ý kiến khác nhau
trong một tôn giáo và dẫn tới sƣ̣ chia rẽ trong các tôn giáo một cách có tổ chƣ́ c ,
bùng nổ các giáo phái và xuất hiện nhiều tôn giáo mới . Bản thân trong các tôn giáo
khu vƣ̣c và thế giới cũng có nh ững biểu hiện khác trƣớc : Số tín đồ ngày càng tăng
nhƣng số tín đồ thƣ̣c tế giảm , nghĩa là ngƣời ta theo đạo nhƣng không hành đạo ,
nhiều tín đồ bỏ đa ̣o để theo các đa ̣o mới . Trong nội bộcác tôn giáo có sƣ̣ chia rẽ
thành những giáo phái với những tính chất cấp tiến, ôn hòa hoă ̣c cƣ̣c đoan.
Để giải thích cho sƣ̣ ra đời của tôn giáo C hủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng,
trong xã hội nguyên thủy trình độsản xuất thấp ké m, con ngƣời cảm thấy yếu đ uối
và bất lực trƣớc thiên nhiên rộng lớn và bí ẩ n, vì vậy, họ đã gắn cho tự nhiên những
sƣ́ c ma ̣nh, quyền lƣ̣c to lớn , thần thánh hóa nhƣ̃ng sƣ́ c ma ̣nh đó và xây dƣ̣ng nên
nhƣ̃ng biểu hiê ̣n tôn giáo để thờ cúng.
Khi xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng , con ngƣời cảm thấy bất lƣ̣c
trƣớc sƣ́ c ma ̣nh của thế lƣ̣c giai cấp thống tri ̣ . Họ không giải thích đƣợc nguồn gốc
của sự phân hóa giai cấp và áp bức , bóc lột, tội ác nên họq uy tất cả về số phâ ̣n và
đi ̣nh mê ̣nh. Tƣ̀ đó , họ đã thần thánh hóa một số ngƣời thành những thần tƣợng có
khả năng chi phối suy nghĩ và hành động của ngƣời khác mà sinh ra tôn giáo.
Nhƣ vâ ̣y, tôn giáo ra đời do sƣ̣ yếu kém về trình độphát triển của lƣ̣c lƣợng
sản xuất, sƣ̣ bần cùng về kinh tế , áp bức, bóc lột về chính trị , bất lƣ̣c trƣớc nhƣ̃ng
bất công của xã hội
Mă ̣t khác, triết học Mác cũng giải thích sƣ̣ hình thành tôn giáo nhƣ là m ột sự
15
giải thích của những con ngƣời còn giới hạn chƣa thể lý giải những điều xảy ra
trong cuộc sống . Một cách khác nƣ̃a là tôn giáo ra đời nhƣ là một sƣ̣ cƣ́ u vớt của
con ngƣời trƣớc nhƣ̃ng sợhãi, lo âu về cái chết đối với sƣ̣ khắc nghiê ̣t của thế giới.
1.1.2.3. Một số hình thứ c tôn giá o
Hiê ̣n nay có rất nhiều tôn giáo đang tồn ta ̣i , có tôn giáo thì số lƣợng tín đồ
tƣơng đối ít, có những tôn giáo đƣợc xem nhƣ quốc giáo và có những tôn gi áo có
thể đƣợc gọi nhƣ là tôn giáo của thế giới bởi số lƣợng ngƣời tin theo khá lớn . Trong
tiến trình li ̣ch sƣ̉ của tôn giáo có thể liê ̣t kê ra một số tôn giáo chính nhƣ sau:
Trong thời kỳ chƣa có giai cấp đã tồn ta ̣i các h ình thức tôn giáo nguyên thủy
hết sƣ́ c sơ khai: Tô tem giáo, Ma thuâ ̣t giáo, Bái vật giáo, Vâ ̣t linh giáo. Trong thời
kỳ xã hội có giai cấp khi nhận thức của con ngƣời đã lên một tầm cao mới các tôn
giáo dân tộc và thế giới l ần lƣợt xuất hiện. Tôn giáo dân tộc – mang tính chất quốc
gia dân tộc thì có Anh giáo (Thanh giáo), các dòng khác nhau của Hồi giáo . Tôn
giáo thế giới chỉ các tôn giáo vƣợt ra khỏi biên giới của một quốc gia có thể kể đế n
một số tôn giáo tiêu biểu hiê ̣n nay trên thế giới nhƣ Kitô giáo , Hồi giáo, Ấn Độ
giáo, Phâ ̣t giáo, Khổng giáo, Do Thái giáo.
Tiêu chí để xác đi ̣nh về mă ̣t pháp lý của một tôn giáo là có hê ̣thống giáo lý ,
giáo luật và giáo lễ; đồng thời có tổ chƣ́ c giáo hội gồm các nhà tu hành , ngƣời làm
nghề tôn giáo, có các tín đồ tự nguyện tuân theo giáo lý , giáo luật và chịu sự quản
lý, hƣớng dẫn về mă ̣t tín ngƣỡng của giáo hội.
1.1.2.4. Phân biệt tín ngưỡng và tôn giá o
Hiê ̣n ta ̣i có nhiều ý kiến khác nhau khi sƣ̉ dụng khái niê ̣m “tôn giáo” và “tín
ngƣỡng” – hai că ̣p pha ̣m trù luôn đi liền với nhau . Theo quan điểm truyền thống ,
ngƣời ta có ý thƣ́ c phân biê ̣t tôn giáo và tín ngƣỡng, thƣờng coi tín ngƣỡng ở trình
độthấp hơn so với tôn giáo . Loại quan điểm thứ hai đồng nhất tín ngƣỡng với tôn
giáo và đều gọi chung là tôn giáo , tuy có phân biê ̣t tôn giáo dân tộc , tôn giáo
nguyên thủy, tôn giáo đi ̣a phƣơng, tôn giáo thế giới.
Tuy nhiên, điều dễ nhâ ̣n thấy sau khi nghiên cƣ́ u về 2 khái niệm này đó là tín
ngƣỡng chính là tiền đề của tôn giáo. Khi mới hình thành tín ngƣỡng sẽ trải qua một
16
thời gian thích ƣ́ ng xã hội v à khi đƣợc tổ chức chặt chẽ , có nghi lễ, có giáo điều rõ
ràng thì mới có thể trở thành một tôn giáo . Do đó , sƣ̣ khác nhau cơ bản giƣ̃a tôn
giáo và tín ngƣỡng thể hiê ̣n ở một số điểm nhƣ : Tôn giáo có hê ̣thống giáo lý , kinh
điển đƣợc truyền thụqua g iảng dạy và học tập ở các đi ̣a điểm tôn giáo nhƣ tu v iên,
thánh đƣờng, học viện; có hệ thống thần điện , có tổ chức giáo hội , hội đoàn chă ̣t
chẽ, có nơi thờ cúng riêng nhƣ nhà thờ , chùa chiền, thánh đƣờng; nghi lễ thờ cúng
chă ̣t chẽ, có sự tách biệt giữa thế giới thần linh và con ngƣời . Còn tín ngƣỡng chƣa
có hệ thống giáo lý mà chỉ có huyền thoại , thần tích, truyền thuyết . Tín ngƣỡng
mang tính chất dân g ian, gần với sinh hoa ̣t văn hóa dân gian . Trong tín ngƣỡng có
sƣ̣ hòa nhâ ̣p giƣ̃a thế giới thần linh và con ngƣời , nơi thờ cúng và nghi lễ còn phân
tán, chƣa thành quy ƣớc chă ̣t chẽ.
Ngoài ra một nhận định khác tiếp cận phổ biế n hiê ̣n nay phân biê ̣t giƣ̃a tôn
giáo và tín ngƣỡng , trong đó tôn giáo cũng là một da ̣ng tín ngƣỡng nhƣng đã phát
triển ở trình độcao về phƣơng diê ̣n tổ chƣ́ c . Một tín ngƣỡng chỉ đƣợc coi là tôn
giáo khi có số lƣợng tín đồ đông và quan trọng hơn là có giáo luâ ̣t , giáo hội và giáo
dân. Nói cách khác, nói đến tín ngƣỡng mới chỉ đề cập tới niềm tin vào thế lực siêu
nhiên ta ̣i một vùng miền nhất đi ̣nh . Còn nói đến tôn giáo thì ngoài niềm tin v ào thế
lƣ̣c siêu nhiên còn bao gồm các yếu tố tổ chƣ́ c nhƣ hội đoàn , phong tục, luâ ̣t lê ̣, cơ
sở thờ tƣ̣…phổ biến có thể là một vùng , một quốc gia nhƣng cũng có thể là nhiều
quốc gia trên thế giới.
Trƣớc đây, ở Việt Nam thƣ ờng dùng thuật ngữ tín ngƣỡng tôn giáo , có khi
hai tƣ̀ này để liền nhƣng gần đây ngƣời ta la ̣i để tách rời tín ngƣỡng và tôn giáo . Ở
châu Âu phân biê ̣t tín ngƣỡng với hai nghĩa : Khi nói tín ngƣỡng ngƣời C hâu Âu
hiểu đó là niềm tin nói chung cũng có thể hiểu là tín ngƣỡng và cũng có thể hiểu là
tôn giáo. Nhƣ vâ ̣y tín ngƣỡng theo các h hiểu của ngƣời c hâu Âu bao gồm cả tín
ngƣỡng nhƣ một số tác giả Viê ̣t Nam bây giờ hiểu là mƣ́ c thấp hơn tôn giá o và vƣ̀ a
là tên gọi chung cho các tôn giáo.
1.1.3. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giá o
17
1.1.3.1. Khái niệm và đặc điểm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giá o
Khái niệm: Khi nói tới tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo mọi ngƣời đơn giản hình
dung rằng con ngƣời có thể tùy ý lƣ̣a chọn niềm tin tôn giáo của mình , là nguyện
vọng của cá nhân họ mà điều đó rất có thể nó sẽ bị chi phối và ép buộc do không có
sƣ̣ bảo vê ̣của một chủ thể có quyền lƣ̣c . Tuy nhiên, mọi chuyê ̣n sẽ thay đổi khi tƣ̣
do tín ngƣỡng, tôn giáo đƣợc ghi nhâ ̣n nhƣ một thƣ́ quyề n năng không dễ bi ̣xâm
phạm của con ngƣời
Trƣớc hết cần phải hiểu thế nào là quyền con ngƣời . Có rất nhiều định nghĩa
về quyền con ngƣời , tuy nhiên đi ̣nh nghĩa đƣợc sƣ̉ dụng rộng rãi nhất là đi ̣nh nghĩa
của Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc : “Quyền con ngườ i là những bảo đảm phá p
lý (universal legal guarantees ) có tác dụng bảo vệ cá nhân và các nhóm chống lại
những hà nh động (actions) hoặc sự bỏ mặc (omissions) mà làm tổn hại đến nhân
phẩm, những sự được phép (entitlements) và tự do cơ bản (fundamental freedoms)
của con người”[27]. Nhƣ vâ ̣y, khi đƣợc công nhâ ̣n là quyền con ngƣời đi ̣a vi ̣pháp
lý của quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo đã có sƣ̣ thay đổi đáng kể . Nó đƣợc ghi
nhâ ̣n trong văn bản pháp luâ ̣t , đƣợc Nhà nƣớc tôn trọng và bảo vê ̣ , bất cƣ́ một ai
cũng không thể tùy tiê ̣n xâm pha ̣m tới quyền này.
Ở Việt Nam, nói tới quyền con ngƣời , ngƣời ta thƣờng hiểu là nhƣ̃ng nhu
cầu, lợi ích tƣ̣ nhiên, vốn có và khách quan của con ngƣời , đƣợc ghi nhân và bảo vê ̣
trong pháp luâ ̣t quốc gia và các thỏa thuân pháp lý quốc tế .
Một khái ni ệm nữa cần đƣợc quan tâm trong tìm hiểu về quyền tự do tín
ngƣỡng, tôn giáo là “tự do” . Theo cách hiểu thông thƣờng nhất , tƣ̣ do là một khái
niê ̣m mô tả tình tra ̣ng khi một cá nhân không bi ̣sƣ̣ ép buộc , có cơ hội lựa chọn và
hành động theo đúng với ý chí nguyện vọng của mình . Còn tự do tín ngƣỡng hay tự
do tôn giáo thƣờng đƣợc coi là một nguyên tắc ủng hộquyền tƣ̣ do của cá nhân hay
cộng đồng trong viê ̣c công khai hoă ̣c bí mâ ̣t thƣ̣c hành , thờ phụng, rao giảng hay tu
tâ ̣p một tôn giáo hay tín ngƣỡng. Khái niệm này thƣờng đƣợc thƣ̀ a nhâ ̣n bao gồm cả
viê ̣c tƣ̣ do thay đổi tôn giáo hoă ̣c tƣ do không theo một tôn giáo nào.
Quan niê ̣m của Thánh Công đồng Vantican II:
18
Con ngƣời có quyền tự do tôn giáo , quyền tƣ do này con ngƣời
không bi ̣lê ̣thuộc vào áp lƣ̣c cá nhân , đoàn thể xã hội hay của bất cƣ́
quyền bính trần gian nào khác . Với ý nghĩa đó , trong lĩnh vƣ̣c tôn giáo ,
không ai bi ̣ép buộc hành động trái với lƣơng tâm, cũng không ai bị ngăn
cấm hành động theo lƣơng tâm , dù cho đó là hành động riêng tƣ hay
công khai , một mình hay cùng với ngƣời khác , trong nhƣ̃ng giới ha ̣n
chính đáng [15].
Tƣ̣ do tôn giáo còn có nghĩa là các cộng đoàn tôn giáo không bị
ngăn cản trong viê ̣c tƣ̣ do biểu lộcác hiê ̣u năng riêng của giáo thuyết
mình trong việc tổ chức xã hội và làm cho toàn thể sinh hoạt nhân loại
đƣợc sống. Sau hết, theo bản tính xã hội của con ngƣời, cũng nhƣ theo
bản chất của tôn giáo , con ngƣời có quyền tƣ̣ do hội họp hay thành lâ ̣p
nhƣ̃ng hiê ̣p hội giáo dục , văn hóa, tƣ̀ thiê ̣n và xã hội do c ảm thức tôn
giáo thúc đẩy [16].
Tƣ̀ nhƣ̃ng cách hiểu khác nhau trên, tác giả đƣa ra nhận định chung về quyền
tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo: Là quyền con người mà trong đó mỗi cá nhân có thể lựa
chọn tín ngưỡng, tôn giá o theo ý muốn của mình , việc lựa chọn ở đây được hiểu là
quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng , tôn giá o ; quyền được thay đổi tôn
giáo, quyền được thể hiện, bày tỏ tín ngưỡng tôn giáo của mình.
Đặc điểm: Là quyền con ngƣời nên quyền tự do tín ngƣỡng , tôn giáo cũng
mang đẩy đủ các đă ̣c điểm của quyền con ngƣời bên ca ̣nh nhƣ̃ng đă ̣c trƣng riêng
biê ̣t của quyền này. Nhƣ̃ng đă ̣c điểm củ a quyền con ngƣời bao gồm : Mang tính phổ
biến, không thể chuyển giao , không thể chia cắt , không thể bi ̣tƣớc bỏ bởi bất cƣ́ ai
và bất kỳ chính thể nào. Tính phổ biến nghĩa là quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo là
quyền của tất cả mọi ngƣời không có sƣ̣ phân biê ̣t nào , khi sinh ra con ngƣời đã
đƣợc trao quyền này . Không thể chuyển giao , chuyển nhƣợng đồng nghĩa vớ i viê ̣c
tất cả mọi ngƣời sẽ không bi ̣bất cƣ́ chủ thể nào tƣớc đi quyền này một cách tùy
tiê ̣n. Không thể chia cắt khẳng đi ̣nh vi ̣trí quan trọng của quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng,
tôn giáo là ngang bằng với các quyền con ngƣời khá c. Một đă ̣c điểm quan trọng
19
khác của quyền này đó là để quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo đƣợc bảo đảm tốt
nhất, cần phải đƣợc thƣ̣c hiê ̣n với các quyền con ngƣời khác . Cụ thể, để quyền tự do
tín ngƣỡng, tôn giáo đƣợc bảo đảm thì kèm theo đó là quyền lập hội , quyền tƣ̣ do
ngôn luâ ̣n, quyền sở hƣ̃u,…
Quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo thuộc nhóm quyền dân sƣ̣ , chính trị mang
màu sắc dân sƣ̣ nhiều hơn là chính tri ̣. Bởi tính cá nhân rất cao tro ng viê ̣c thể hiê ̣n
niềm tin của tƣ̀ ng con ngƣời cụthể trong khi tính chính tri ̣đƣợc thể hiê ̣n có chút mờ
nhạt thông qua việc một nhóm ngƣời cùng chung niềm tin tổ chức lại cùng nhau
duy trì, thƣ̣c hành tôn giáo.
Ngoài ra, tôn giáo còn phản ánh bản chất của chế độ chính trị xã hội và trình
độphát triển của xã hội . Điều này đƣợc chƣ́ ng minh trong li ̣ch sƣ̉ phát triển của các
tôn giáo. Vào đầu thế kỷ VII TCN , sƣ̣ ra đời của Hồi giáo ta ̣i bán đảo Ả râ ̣p gắn liền
với sƣ̣ biến chuyển của xã hội công xã nguyên thủy sang chế độxã hội có giai cấp ,
đòi hỏi phải thống nhất các bộla ̣c ta ̣i Ả râ ̣p thành một nhà nƣớc phong kiến . Đa ̣o
Phâ ̣t ra đời bắt nguồn tƣ̀ nhƣ̃ng ngu yên nhân chính tri ̣sâu xa , là trào lƣu chống lại
chế độđẳng cấp và đa ̣o Bà -la-môn. Kitô giáo ra đời là sƣ̣ phản ƣ́ ng của quần chúng
trƣớc chính sách áp bƣ́ c bóc lột của đế quốc La Mã . Nhƣ vâ ̣y , quyền tƣ̣ do tín
ngƣỡng, tôn giáo đƣợc xác lâ ̣p, thƣ̣c hiê ̣n và phát triển phù hợp với điều kiê ̣n , hoàn
cảnh thực tế về kinh tế , chính trị, văn hóa, xã hội tại một số thời điểm và một số
quốc gia nhất đi ̣nh.
Thƣ́ nƣ̃a, mỗi tôn giáo đều có theo nhƣ̃ng lý tƣởng cao đẹp , đƣa ra nhƣ̃ng
quy tắc đối nhân xƣ̉ thế giƣ̃a con ngƣời với con ngƣời , giƣ̃a con ngƣời với thiên
nhiên, nhƣ̃ng quy tắc đề cao , cổ vũ tình yêu thƣơng đồng loa ̣i , sƣ̣ công bằng , bình
đẳng bác ái – nhƣ̃ng nguyên tắc nề n tảng của quyền con ngƣời . Viê ̣c bảo đảm tƣ̣ do
tín ngƣỡng, tôn giáo không chỉ là vấn đề luâ ̣t pháp mà còn là vấn đề đa ̣o đƣ́ c . Tín
ngƣỡng, tôn giáo có ảnh hƣởng ma ̣nh đến nhâ ̣n thƣ́ c cá nhân , hiểu biết về thế giới
quan của mỗi ngƣời, niềm tin vào thế lƣ̣c siêu nhiên nào đó , đƣợc coi là nhân tố chủ
đa ̣o trong viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n bản sắc văn hóa của mỗi ngƣời . Do vâ ̣y, quyền tƣ̣ do tín
ngƣỡng, tôn giáo không đơn thuần chỉ đƣợc đánh giá , nhìn nhận q ua các quy đi ̣nh
của pháp luật mà còn dựa trên quan niệm đạo đức của con ngƣời.
20
Một điều dĩ nhiên đó quốc gia độc tài hay không có dân chủ thì khó mà
quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo đƣợc tôn trọng và đảm bảo . Quyền tƣ̣ d o tín
ngƣỡng, tôn giáo còn mang những đặc thù của điều kiện lịch sử , truyền thống văn
hóa, hê ̣thống chính tri ̣– xã hội của mỗi quốc gia dân tộc. Tuy nhiên điều này không
có nghĩa là có thể viện dẫn truyền thống văn hóa đă ̣c thù để biê ̣n luâ ̣n cho nhƣ̃ng vi
phạm hoặc để bảo vệ và duy trì cho những tập tục có tính chất phân biệt đối xử về
tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo.
Vai trò quan trọng nhất trong viê ̣c bảo vê ̣và thúc đẩy quyền tƣ̣ do tín
ngƣỡng, tôn giáo cũng giống nhƣ các quyền con ngƣời khác , đă ̣c biê ̣t là nhóm
quyền dân sƣ̣ chính tri ̣chính là Nhà nƣớc với cả ba cấp độ: Tôn trọng, bảo vệ và
thƣ̣c hiê ̣n quyền. Theo đó , Nhà nƣớc phải kiềm chế không can thiệp , kể cả trƣ̣c tiếp
hay gián tiếp vào viê ̣c hƣởng thụquyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo của công dân ,
ngăn chă ̣n sƣ̣ vi pha ̣m quyền tƣ̣ do này tƣ̀ các bên thƣ́ ba dƣ̣a trên các cơ chế phòng
ngƣ̀ a, xƣ̉ lý các hành vi vi pha ̣m và phải có nhƣ̃ng kế hoa ̣ch , chính sách, chƣơng
trình cụ thể để đảm bảo cho công dân – ngƣời theo đa ̣o và ngƣời không theo đa ̣o
đƣợc hƣởng đầy đủ quyền của mình.
Quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo không phải là một quyền tuyê ̣t đối . Điều
này có nghĩa là quyền này có thể bị giới hạn với các lý do nhất định và sự giới hạn
đó đƣợc xem là hợp lý . Các lý do hạn chế đƣợc đƣa ra trong Điều 18 của Công ƣớc
về các quyền dân sự, chính trị năm 1966 là bảo vệ an toà n, trâ ̣t tƣ̣ công cộng , sƣ́ c
khỏe hoặc đạo đức của công chúng hoặc những quyền tự do cơ bản của ngƣời khác .
1.1.3.2. Cơ sở xã hội, pháp lý của quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng
Quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo ra đời gắn liền với qu á trình phát triển của
các tôn giáo. Quyền chỉ xuất hiê ̣n khi con ngƣời có nhu cầu và đòi hỏi để thƣ̣c hiê ̣n
lợi ích của bản thân hay của nhóm xã hội , do đó , trong quá trình tín ngƣỡng, tôn
giáo hình thành và lan rộng ra nhiều nơi chính là giai đoa ̣n mà con ngƣời tìm đƣợc ,
nhâ ̣n thƣ́ c đƣợc quyền của mình.
Sƣ̣ phát triển của tƣ̣ do tôn giáo ở Tây Âu đƣợc xem là cơ sở , tƣơng đồng với
nhiều sƣ̣ phát triển trên nhiều nơi trên thế giới . Khởi nguồn c ho nhƣ̃ng bảo đảm
21
pháp lý của quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo đƣợc tìm thấy tƣ̀ cuộc nội chiến vào
thế kỷ XVI và thế kỷ XVII ở Tây Âu . Vào khi đó , cuộc cải cách Kháng Cách
(Protestant Reformation) không chỉ gây ra cuộc xung đột về tôn giáo mà còn phá vỡ
sƣ̣ thống nhất trong tổ chƣ́ c Công giáo thời kỳ Trung Cổ . Ngƣời ta có thể dễ dàng
nhâ ̣n ra con số khủng khiếp – hàng chục triệu ngƣời đã bị giết hại trong cuộc nội
chiến diễn ra ở Pháp, Anh, Hà Lan và Đức, cụ thể là cuộc chiến tranh 30 năm ở Đƣ́ c
giƣ̃a Công giáo và Tin Lành đã làm chết 4 triê ̣u ngƣời (năm 1618 dân số của Đƣ́ c là
10 triê ̣u ngƣời, năm 1648 dân số của Đƣ́ c còn la ̣i là 6 triê ̣u).
Nhƣ̃ng công ƣớc đảm bả o cho một nền hòa bình tôn giáo ra đời , công nhâ ̣n
tính tự nhiên và những đảm bảo tối thiểu về quyền tự do tôn giáo của mỗi ngƣời đã
góp phần kết thúc các cuộc nội chiến kinh hoàn ở nƣớc này . Một số công ƣớc đó là :
Liên minh Utrecht 1579 (Hà Lan ), Sắc lê ̣nh Nantes 1598 (Pháp) và Hiệp ƣớc
Weestphalia 1648 (Đức) – đây đƣợc coi là văn kiê ̣n đầu tiên nói về quyền tƣ̣ d o
lƣơng tâm tôn giáo nói riêng và quyền con ngƣời nói chung.
Vào thời điểm mà các quốc gia lớn có sƣ́ c ma ̣nh tƣơng đƣơng nhau, cuộc nội
chiến giƣ̃a họsẽ ngày càng trở nên ma ̣nh mẽ hơn , khắc nghiê ̣t hơn và ít có cơ hội
hòa giải hơn thì những hiệp ƣớc hòa bình đƣợc ký kết là tiền đề xây dựng nên một
sƣ́ c mạnh vƣợt trội ngăn cản việc nội chiến , đồng thời thiết lâ ̣p và duy trì nền hòa
bình ổn định trong khu vực này. Theo nhƣ các nhà triết học chính tri ̣lớn lúc đó nhƣ
Bodin, Grotius, Hobbes, Spinoza cùng chia sẻ quan điểm cho rằ ng chỉ có một nhà
nƣớc mới mang đầy đủ sƣ́ c ma ̣nh mới có thể đảm bảo quyền tƣ̣ do tôn giáo tro ng
một xã hội mà sƣ̣ chia rẽ tôn giáo đang diễn ra sôi sục.
Trong khi đó , lâ ̣p luâ ̣n đa ̣o đƣ́ c ủng hộtƣ̣ do tôn giáo đƣợc dƣ̣a trên sƣ̣ kết
hợp của nhâ ̣n thƣ́ c luâ ̣n hoài nghi , các lý tƣởng về tính xác thực tôn giáo và khái
niê ̣m thần học của lƣơng tâm . Trong khi không có bất cƣ́ cuộc thƣ̉ nghiê ̣m khách
quan nào đối với chân lý tôn giáo , mỗi cá nhâ ̣n cần phải tự quyết định con đƣờng đi
tới sƣ̣ cƣ́ u độcủa riêng mình bởi lẽ một niềm tin tôn giáo chỉ đáng giá khi mà nó
đƣợc đi theo một cách tƣ̣ nguyê ̣n . Bởi vâ ̣y, niềm tin tôn giáo không nên bị ép buộc
bởi bất cƣ́ nhân tố nào ta ̣o nên sƣ̣ ép buộc trên thƣ̣c tế là một sƣ̣ mâu thuẫn , làm mất
22
đi tính tự nhiên của tôn giáo cũng nhƣ tính tự nguyện – một trong nhƣ̃ng bản chất
quan trọng nhất khi con ngƣời lƣ̣a chọn cho mình một tôn giáo.
Phải mất nhiều thế kỷ ngƣời ta mới thành lập đƣợc các tổ chức và cơ chế cần
thiết đủ để nhâ ̣n diê ̣n quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo một cách đầy đủ , đúng
nghĩa. Chỉ vào thế kỷ XIX , sau khi loa ̣i bỏ hoàn toàn các tàn dƣ cuối cùng của chế
độphong kiến , một sƣ̣ thƣ̣c hiển nhiên ngƣời ra nhâ ̣n thấy rằng Nhà nƣớc là cơ
quan duy nhất đƣợc trao quyền lƣ̣c công cộng , tuy nhiên thì chế đi ̣nh này còn có
nhƣ̃ng mă ̣t ha ̣n chế . Nhà nƣớc không phải đƣợc sinh ra để đảm bảo và bảo vệ các
chân lý tôn giáo siêu viê ̣t mà là để nhâ ̣n ra các mục đích đƣợc kế thƣ̀ a nhƣ duy trì
hòa bình, trâ ̣t tƣ̣ và sƣ̣ tiến bộcủa thi ̣nh vƣợng.
Thâ ̣m chí phải mất nhiều thời gian hơn nƣ̃a để thƣ̣c hiê ̣n một cách đầy đủ
quan điểm về quyền năng độc tôn của Nhà nƣớc trong viê ̣c điều chỉnh , bảo vệ và
đảm bảo các quyền của con ngƣời nói chung và quyền tụdo tín ngƣỡng, tôn giáo
nói riêng dựa trên các nguyên tắc và thể chế pháp lý hiệu qu ả. Chỉ trong thể kỷ 20,
sƣ̣ tách biê ̣t giƣ̃a nhà thờ và nhà nƣớc , sƣ̣ ngang bằng, bình đẳng giữa các tôn giáo
khác nhau, giƣ̃a ngƣời không có tôn giáo và ngƣời có tôn giáo mới thƣ̣c sƣ̣ đa ̣t đƣợc
nhƣ̃ng hiê ̣u quả nhất đi ̣nh.
Tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo đƣợc thƣ̀ a nhâ ̣n rộng rãi trong các quyền con
ngƣời, quyền này có tƣ̀ rất lâu trong cả hê ̣thống pháp luâ ̣t quốc gia và quốc tế .
Thâ ̣m chí còn có ý kiến cho rằng nguồn gốc tƣ tƣởng về nhân quyền xuất phát từ
lịch sử lâu dài của bảo vệ tôn giáo của các nhóm thiểu số . Tƣ̀ nhƣ̃ng đánh giá , nhâ ̣n
đi ̣nh về sƣ̣ phát triển quyền tƣ̣ do tôn giáo ở Tây Âu nhƣ là 1 sƣ̣ tham khảo, tác giả
đƣa ra các cơ sở xã hội và cơ sở pháp lý cho sƣ̣ hình thành quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng,
tôn giáo để nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của quyền này .
Khi tìm hiểu tôn giáo theo chiều dài li ̣ch sƣ̉ phát triển của loài ngƣời tƣ̀ thời xã
hội nguyên thủy cho tới khi tôn giáo p hát triển mạnh mẽ nhƣ ngày nay đó là cả tiến
trình lâu dài và bền bỉ, mă ̣c dù có lúc thi ̣nh vƣợng cũng có lúc tƣởng nhƣ suy tàn, biến
mất. Trong xã hội nguyên thủy, trình độ sản xuất và điều kiện sinh hoạt vật chất cò n
thấp, con ngƣời cảm thấy nhỏ bé và bất lƣ̣c trƣớc thiên nhiên với sƣ́ c ma ̣nh siêu nhiên.
23
Giai đoa ̣n này chƣa có tôn giáo nào đƣợc gọi tên và tôn giáo còn là cái gì đó mờ nha ̣t,
phản ảnh những nhận thức còn non nớt của con ngƣời về bản thân và thế giới xung
quanh mình. Cho tới khi có sƣ̣ phân chia giai cấp trong xã hội, có sự đấu tranh giai cấp
đòi quyền lợi, tôn giáo mới xuất hiê ̣n một cách rõ ràng thể hiê ̣n khát vọng về một xã
hội tƣ̣ do, bình đẳng và bác ái của quần chúng bị áp bức, nô lê ̣. Sƣ̣ xuất hiê ̣n ở thời kỳ
này có thể kể tới là Kitô giáo ra đời ở La Mã cổ đại, Phâ ̣t giáo ở Ấ n Độcổ đa ̣i vào thế
kỷ VI TCN, Hồi giáo ra đời ở bán đảo Ả Râ ̣p và thế kỷ VII TCN[23].
Vào thế kỷ III SCN , nhƣ̃ng ngƣời theo đa ̣o Phâ ̣t bi ̣ngƣợc đãi , hành hạ ở Ấn
Độ vì họ đã tin tƣởng vào những giáo huấn của Đức Phật . Bắt đầu tƣ̀ thế kỷ IX
SCN đƣợc gọi là “thời kỳ tăm tối” ở c hâu Âu, đa ̣o Hồi và các đa ̣o khác không phải
đa ̣o Cơ Đốc bi ̣ngƣợc đãi hành hình “trên danh nghĩa Chúa Trời” . Kế tiếp đó ,
chiến tranh mở rộng của Đế chế Ottoman và đa ̣o Hồi đã làm c hâu Âu khiếp sợ ,
nhƣ̃ng ngƣời Do Thái bi ̣dồn vào sống trong nhƣ̃ng khu riêng biê ̣t bởi ngƣời Cơ
Đốc và ngƣời Hồi giáo , nhƣ̃ng hành động chống đối ngƣời Ấ n ở Mỹ La tinh trong
quá trình Cơ Đốc hóa .
Ngay sau khi các cuộc cách ma ̣ng tƣ sản thành công , tình trạng bị bạo hành
của các tôn giáo thời kỳ trƣớc đó cơ bản chƣa có thay đổi mặc dù thần quyền đã bị
hạn chế, các vấn đề khủng bố , bạo lực kết tội tôn giáo hoặc chiến tranh sắc tộc tôn
giáo vẫn không ngừng diễn ra . Nhu cầu lớn đầu tiên tron g quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng,
tôn giáo tại nhiều quốc gia chính là nhu cầu mỗi công dân có thể theo một tín
ngƣỡng, tôn giáo riêng hay cải đa ̣o mà không sợbi ̣chính phủ pha ̣t tội hoă ̣c các “tôn
giáo chính thống” trả thù. Trong quá khứ và hiện tại, nhƣ̃ng ngƣời theo tôn giáo hay
không theo tôn giáo đều bi ̣đe dọa bởi điều họtin hay không tin.
Quan niê ̣m về tƣ̣ do tôn giáo đƣợc hình thành ở châu Âu với cuộc cách ma ̣ng
tƣ sản thế kỷ XVII – XVIII. Nhƣ̃ng nhà tƣ tƣởng nhƣ John Locke, đã đă ̣t nền móng
cho quyền tƣ̣ do tôn giáo khi cho rằng , tôn giáo là vấn đề của cá nhân hơn là của xã
hội. Vai trò của Nhà nƣớc không phải là khuyến khích phát triển tôn giáo mà cơ bản
là bảo vệ quyền của mỗi cá nhân có thể sở hƣ̃u niềm tin tôn giáo của chính mình và
cách tốt nhất là hãy để con ngƣời tự lựa chọn tôn giáo của mình.
24
Không ai tƣ̣ nhiên bi ̣trói buộc phải theo một nhà thờ hay một giáo
phái, nhƣng mọi ngƣời để có thể tƣ̣ nguyê ̣n tham gia và xã hội mà ở đó
anh ta tin là anh ta đã tìm thấy tín ngƣỡng và sƣ̣ tôn sùng thƣ̣c sƣ̣ có thể
đƣợc Chúa Trời chấp nhâ ̣n . Hy vong cƣ́ u rỗi linh hồn là lý do d uy nhất
để anh ta ở lại đó . Nhà thờ , vì vậy , là một xã hội mà thành viên tự
nguyê ̣n hợp nhất la ̣i [46].
Không phải ngẫu nhiên quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo đƣợc ghi nhâ ̣n
trong văn kiê ̣n quốc tế , trong nƣớc; cũng không phải ngẫu nhiên mà các n hà nƣớc
phải đƣa ra các quy định để giới hạn quyền tự do này những cũng phải tạo ra điều
kiê ̣n thuâ ̣n lợi để mỗi công dân có thể đƣợc hƣởng quyền lợi này của mình một cách
đầy đủ nhất. Lòng tin của con ngƣời là vô hại khi nó không xâm pha ̣m tới quyền, lợi
ích của bất cứ chủ thể nào , nhƣng lòng tin đó đôi khi bi ̣bóp méo , bị chà đạp và bị
ép buộc. Cùng tồn tại trong xã hội nhƣng niềm tin của ngƣời này đƣợc tôn trọng ,
niềm tin của ngƣời kia la ̣i bị phỉ báng trong khi tín ngƣỡng, tôn giáo ra đời đều
hƣớng tới chân, thiê ̣n, mỹ, đều dạy con ngƣời làm điều tốt và không đáng bị đối xử
bất bình đẳng. Có chăng tôn giáo trở nên xấu đi trong mắt mọi ngƣời khi bị các thế
lƣ̣c chính tri ̣lợi dụng và làm nó đen tối vì mục đích cá nhân , mục đích vật chất của
riêng họhoă ̣c bi ̣nhà lãnh đa ̣o tôn giáo làm sai lê ̣ch đi bản chất tốt đe ̣p của tôn giáo .
Như vậy, cơ sở xã hội cho việc ghi nhận quyền tự do tín ngưỡng, tôn giá o tựu
chung lại đề ra mục đích vị nhân sinh , đưa ra cá c bảo đảm cho việc hưởng thụ
quyền đầy đủ mà không bi ̣ép buộc, không bi ̣sá t hại chỉ vì niềm tin của mình.
Trong tiến trình vâ ̣n động của li ̣ch sƣ̉ , quan niê ̣m về tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn
giáo dần trở nên hoàn thiê ̣n hơn . Trƣớc khi quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tƣ̣ do tôn giáo
trở thành quy tắc trong luâ ̣t quốc tế , ở phạm vi các quốc gia , một số nƣớc đã đề câ ̣p
tới quyền tƣ̣ do trong đó có mầm mống của quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo trong
các bản Tuyên ngôn của quốc gia mình.
Nhƣ đã trình bày ở phần trƣớc thì ở Tây Âu tƣ̀ thế kỷ XVI , XVII đã có
nhƣ̃ng luâ ̣t về quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo Liên minh Utrecht 1579 (Hà Lan),
Sắc lê ̣nh Nantes 1598 (Pháp) và Hiệp ƣớc Weestphalia 1648 (Đức).
25
Tuy nhiên, ngƣời ta nhâ ̣n thƣ́ c về cái gọi là tƣ̣ do tôngiáo một cách rõ ràng hơn
trong Tuyên ngôn Độc lâ ̣p của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ năm 1776; mă ̣c dù chƣa có
nhắc tới khái niệm tƣ̣ do tôn giáo: “Tất cả mọi ngườ i sinh ra đểu có quyền bình đẳng.
Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy
có quyền được sống, quyền tự do và quyền được mưu cầu hạnh phúc”[21].
Bộluâ ̣t về Quyền của Hoa Kỳ năm 1971 ghi nhâ ̣n các quyền và tƣ̣ do trong
các tu chính án trong đó Tu chính an thƣ́ nhất “Nghi ̣viện sẽ không ban hà nh một
đạo luật nà o nhằm thiết lập tô n giá o hoặc ngăn cấm tự do tín ngưỡng , tự do ngôn
luận, báo chí và quyền của dân chúng được hội họp và kiến nghị chính phủ sửa
chữa những điều bất bình” [20].
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp năm 1789 đã nói đến tƣ̣ do
cá nhân, tƣ̣ do tƣ tƣởng song cũng chƣa nói rõ về tƣ̣ do tôn giáo : “Không ai phải lo
ngại vì nêu ý kiến , kể cả tín ngưỡng của mình , miễn là không có biểu hiện gây rối
trật tự công cộng do phá p luật quy đi ̣nh” [22].
Tuyên bố tƣ̣ do tôn giáo của Hội đồn g nhà thờ thế giới năm 1948: Mọi ngƣời
đều có quyền bày tỏ niềm tin tôn giáo của mình trong giảng dạy , thờ phụng và thƣ̣c
hành, và công tác hoạt động của niềm tin của mình trong các mối quan hê ̣trong một
cộng đồng xã hội hay chính tri ̣.
Ngày 10/12/1948, Liên Hiê ̣p quốc thông qua Tuyên Ngôn toàn thế giới về
nhân quyền thì tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo mới thƣ̣c sƣ̣ đƣợc ghi nhâ ̣n trong pháp
luâ ̣t quốc tế nhƣ là một quyền tƣ̣ nhiên vốn có của con ngƣời
Sau sƣ̣ ra đời của Tuyên n gôn Nhân quyền , quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn
giáo còn đƣợc tái khẳng định tại nhiều c ông ƣớc khác là nguồn của L uâ ̣t Nhân
quyền quốc tế .
Con ngƣời ngày càng khám p há và phát hiện ra đƣợc nhiều kiến thức , trong
đó nhâ ̣n thƣ́ c về tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo cũng đƣợc hoàn thiện từng ngày . Các
văn kiê ̣n tƣ̀ quốc tế tới trong nƣớc dần dần đƣa ra nhƣ̃ng khẳng đi ̣nh pháp lý rõ ràng
hơn về quyền cơ bản này . Sƣ̣ manh nha về một quyền mà con ngƣời có thể đƣợc tƣ̣
do lƣ̣a chọn cho mình một tôn giáo đã xuất hiê ̣n tƣ̀ rất lâu , tuy nhiên trên thƣ̣c tế thì
26
chƣa có văn kiê ̣n pháp luâ ̣t nào thƣ̀ a nhâ ̣n , tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo là một quyền
của con ngƣời . Cho tới Tuyên ngôn độ c lâp của Mỹ năm 1776, Luâ ̣t Phân ly nổi
tiếng của nƣớc Pháp năm 1905 và cuối cùng là Tuyên ngôn Nhân quyền năm 1948.
Sƣ̣ ghi nhâ ̣n về quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo vào các văn kiê ̣n pháp luâ ̣t
đƣợc xem là dấu mốc quan trọng đánh dấu sƣ̣ ghi nhâ ̣n về quyền của con ngƣời ,
quyền công dân , sƣ̣ ha ̣n chế la ̣m quyền của Nhà nƣớc , đảm bảo trong lĩnh vƣ̣c an
ninh quốc gia.
Để lý giải cho viê ̣c ta ̣i sao la ̣i phải quy định quyền này vào trong pháp luật ,
các học giả khi soạn thảo Tuyên ngôn Nhân quyền năm 1948 đã tƣ̀ ng giải thích rằng
sƣ̣ ghi nhâ ̣n các quyền cơ bản , phổ biến của con ngƣời vào các văn kiê ̣n nhƣ là một
sƣ̣ chấp nhâ ̣n tƣ̣ nhiên nhất, bên ca ̣nh viê ̣c ta ̣o ra bảo đảm pháp lý .
Thƣ́ nƣ̃a , tín ngƣỡng , tôn giáo nếu chỉ dƣ̀ ng ở mƣ́ c độniềm tin thì các
Nhà nƣớc không ngần nga ̣i mà cho phép côn g dân của mình có thể tự do suy
nghĩ. Tuy nhiên , viê ̣c bày tỏ ý chí cá nhân hay quyền tổ chức các buổi truyền
đa ̣o cho công chúng thì la ̣i là một vấn đề khác . Vấn đề không đơn giản nằm ở
nội hàm của quyền mà còn nằm ở chỗ quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo còn liên
quan tới cá c quyền con ngƣời khác .
Do vâ ̣y, tƣ̀ nhâ ̣n thƣ́ c về tầm quan trọng của quyền đƣợc đă ̣t trong mối quan
hê ̣tổng thể với các quyền con ngƣời khác , quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo đƣợc
các hệ thống pháp luật trong và ngoài nƣớc ghi nhâ ̣n trang trọng . Sƣ̣ ghi nhâ ̣n này
ngƣợc la ̣i đã khẳng đi ̣nh đƣợc sƣ̣ tồn ta ̣i của quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo, cho
phép mọi ngƣời đƣợc thực hành tôn giáo một mình hoặc công khai đồng thời
nghiêm cấm sƣ̣ phân biê ̣t đố i xƣ̉ vì lý do tôn giáo.
1.2. Tín ngƣỡng và tôn giáo ở Việt Nam
Viê ̣t Nam là quốc gia đa tín ngƣỡng , đa tôn giáo do li ̣ch sƣ̉ lâu đời , do yếu tố
đa văn hóa, đa dân tộc và sớm có sƣ̣ giao lƣu , đụng độvới văn minh phƣơng Tây .
Điều này làm cho đời sống tín ngƣỡ ng, tôn giáo ở Viê ̣t Nam một mă ̣t trở nên phong
phú, đa da ̣ng, nhƣng mă ̣t khác khiến cho nó có phần phức tạp.
27
1.2.1. Tín ngưỡng Việt Nam
Theo thống kê chƣa đầy đủ , có khoảng 95% dân số Viê ̣t Nam có tín ngƣỡng.
Tín ngƣỡng phổ biến nhất ở Việt Nam là tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên , ông bà – hình
thƣ́ c tín ngƣỡng cơ bản và phổ biến nhất của ngƣời Viê ̣t đã hình thành và phát triển tƣ̀
hàng ngàn năm. Tín ngƣỡng này ảnh hƣởng quan niê ̣m đa ̣o hiếu của đa ̣o Khổng, quan
niê ̣m rằng con ngƣời sau khi chết linh hồn vẫn tồn ta ̣i, linh hồn tổ tiên vẫn có mối liên
hê ̣, tác động tới đời sống của con cháu . Hiê ̣n nay, tín ngƣỡng này đã trở thành một
chuẩn mƣ̣c ƣ́ ng xƣ̉ của ngƣời Viê ̣t Nam và trở thành một đa ̣o lý truyền thống cao đe ̣p
của dân tộc, thể hiê ̣n lòng hiếu thảo của con cháu với ông bà, cha me ̣, tổ tiên.
Một hình thƣ́ c tín ngƣỡng khác là hình thƣ́ c tín ngƣỡng thờ cá c vi ̣anh hùng
dân tộc: Các vị anh hùng , các vị tƣớng tài , các vị vua tài ba lỗi lạc , các danh nhân
văn hóa gắn liền với li ̣ch sƣ̉ dƣ̣ng nƣớc và giƣ̃ nƣớc hàng nghìn năm của đất nƣớc .
Tín ngƣỡng này luôn gắn liền với các lễ hội cùng hê ̣thống đình, đền, miếu, phủ thờ
các vị này. Hàng năm ngƣời hành hƣơng vào ngày giỗ thƣờng đến lễ hội nhƣ để bày
tỏ lòng biết ơn, số lƣợng ngƣời hành hƣơng đến các lễ hội này ngày càng đông hơn .
Ví dụ nhƣ Giỗ tổ Hùng Vƣơng ngày 10 tháng 3 âm li ̣ch hàng năm , vào những năm
60 của thế kỷ 20 chỉ có khoảng 10 vạn ngƣời, nhƣ̃ng năm 90 khoảng 70-80 vạn
ngƣời, nhƣng năm gần đây lên tới trên 5 triê ̣u lƣợt ngƣời.
Thờ Thành hoàng là một hình thức tín ngƣỡng phổ biến ở các vùng nông thôn
Viê ̣t Nam. Đó là niềm tin của một cộng đồng ngƣời tin vào sƣ̣ che chở , phù hộ của
một vi ̣thần linh trấn giƣ̃, hộmê ̣nh cho một làng, một vùng, hoă ̣c một khu vƣ̣c. Thành
hoàng ngƣ̣ tri ̣ở ngôi đình của làng, xóm là chỗ dựa tinh thần và là biểu tƣợng của sức
mạnh cộng đồng, đi cùng với tín ngƣỡng này là lễ hội ở các đình, đền.
Tín ngƣỡng thờ Mẫu: Là hình thức tín ngƣỡng phổ biến diễn ra ở hầu hết các
vùng miền tại Việt Nam . Tín ngƣỡng này tôn thờ , thánh hóa vai trò của ngƣời phụ
nƣ̃ trong xã hội Viê ̣t Nam, thể hiê ̣n sƣ̣ ghi nhâ ̣n công ơn của nƣ̃ giới và để tri ân đối
với công ơn sinh thành , dƣỡng dục của ngƣời me ̣. Có Mẫu là thiên thần , có Mẫu là
nhân thần, có Mẫu tạo dựng nên giống nòi , có Mẫu có công đánh giặc giữ nƣớc , có
Mẫu xuất hiê ̣n tƣ̀ thần thoa ̣i, có Mẫu lại là con ngƣời cụ thể, có Mẫu xuất thân từ gia
28
đình quyền quý , có Mẫu chỉ là những ngƣời dân bình thƣờng nghèo khổ , có Mẫu
chăm lo cho mƣa thuâ ̣n gió hòa, mùa màng tốt tƣơi.
Ngoài những hình thức tín ngƣỡng tiêu biểu trên , ở nƣớc ta còn có nhiều loại
tín ngƣỡng dân gian khác đƣợc phổ biến trên nhiều đi ̣a phƣơng nhƣ tín ngƣỡng
phồn thƣ̣c, tín ngƣỡng thờ thần tạo dựng giống nòi hay các tín ngƣỡng là những đặc
trƣng của các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Viê ̣t Nam nhƣ Tàn dƣ của tục thờ vâ ̣t
tổ của ngƣời Khơmu ; hình thức vạn vật hữu linh của tộc ngƣời sinh sống trên địa
bàn Tây Nguyên , tín ngƣỡng hồn lúa và các nghi lễ nông nghiệp trong các dân tộc
thiểu số nhƣ Tày , Mƣờng, Thái; hình thức ma thuật chữa bệnh ở ngƣ ời Mƣờng,
Thái; tín ngƣỡng thờ cúng thổ thần , thần bảo trợbản mƣờng , buôn làng của ngƣời
Tày, Nùng; tín ngƣỡng Saman giáo của ngƣời Tày, Thái, Mƣờng.
1.2.2. Tôn giá o Viê ̣t Nam
Hiê ̣n nay , theo thống kê có nhiều hơn mƣời tôn giáo đang tồn tại và hoạt
động ta ̣i Viê ̣t Nam với số lƣợng tín đồ ngày càng tăng . Ngoài những tôn giáo
chính có tín đồ rộng rãi nhƣ Phật giáo , Công giáo , Đa ̣o Tin Lành , Đa ̣o Cao Đài ,
Phâ ̣t giáo Hòa hảo , Hồi giáo còn có mộ t số tôn giáo khác có quy mô nhỏ hơn nhƣ
Tịnh độ cƣ sỹ Phật hội Việt Nam , Đa ̣o Baha’ i , Bƣ̉ u sơn Kỳ hƣơng , đa ̣o Tƣ́ ân
Hiếu nghĩa , đa ̣o Balamon ,..
Phật giá o: Do có sƣ̣ dung hợp với tín ngƣỡng bản đi ̣a khi Đa ̣o Phâ ̣t truyền
vào Việt Nam tƣ̀ rất sớm đã đƣợc đón nhâ ̣n và tiếp thu một cách phù hợp với truyền
thống dân tộc . Đa ̣o Phâ ̣t thờ Đƣ́ c Phâ ̣t Thích ca mâu ni , các vị Phật thời quá khứ ,
hiê ̣n ta ̣i, vị lai, các vị Bồ tát , La hán, tuy nhiên trong các ngôi chùa ngoài bàn thờ
Phâ ̣t còn thờ các vi ̣thánh có công với nƣớc . Trong buổi đầu xây dƣ̣ng quốc gia
phong kiến độc lâ ̣p , các thiền sƣ cao tăng đồng thời cũng là những nhà chính trị ,
quân sƣ̣, ngoại giao, văn hóa có vai trò quan trọng trong công cuộc hộquốc, an dân.
Đến thời nhà Lý, nhà Trần, Phâ ̣t giáo còn trở thành quốc giáo ở đất nƣớc ta. Trong 2
cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, đông đảo chƣ́ c sắc và phâ ̣t tƣ̉ đã luôn đoàn kết
cùng nhân dân cả nƣớc chống ngoại xâm . Sau khi đất nƣớc thống nhất , năm 1981,
các hệ phái Phật giáo đã thống nhất vận động và thành lập nên một tổ chức chung
29
duy nhất cho Phâ ̣t giáo Viê ̣t Nam lấy tên là “Giáo hội Phâ ̣t giáo Viê ̣t Nam” vớ i
đƣờng hƣớng hoa ̣t động “Đạo phá p – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội”.
Tính đến tháng 12/2011, số ngƣời theo đa ̣o Phâ ̣t có trên 10 triê ̣u Phâ ̣t tƣ̉ quy
y tam bảo (chƣa kể khoảng hơn một nƣ̉ a dân số Viê ̣t Nam chi ̣u ảnh hƣởng của đa ̣o
Phâ ̣t ở nhƣ̃ng mƣ́ c độkhác nhau ) chiếm hơn 12% dân số cả nƣớc , trong đó có
46.495 tăng ni, 14.778 ngôi chùa (trong đó Phâ ̣t giáo Nam tông Khơ me có 1,3 triê ̣u
tín đồ, 8574 tăng, 454 ngôi chùa); 4 Học viện Phật giáo , 8 lớp cao đẳng, 30 trƣờng
Trung cấp Phâ ̣t giáo và hàng trăm lớp Phâ ̣t học ta ̣i c ác chùa. Có các tờ báo và tạp
chí lớn nhƣ: Tuần báo Giác ngộ, tạp chí nghiên cứu Phật học , tạp chí Văn hóa Phật
giáo, tạp chí Khuông Việt , Phâ ̣t giáo nguyên thủy , thành lập đƣợc 58 đơn vi ̣tỉnh
thành hội Phật giáo , công nhâ ̣n 6 Hội Phâ ̣t tƣ̉ ta ̣i các nƣớc Nga , Czech, Đức,
Hungari, Ba Lan, Ucraina [3].
Công giá o: Truyền vào Viê ̣t Nam năm 1533, ban đầu là một tôn giáo hoàn
toàn xa lạ với tínngƣỡng, phong tục và lề lối phong kiến Viê ̣t Nam đƣơng thời. Trong
quá trình tồn tại, Công giáo đã gă ̣p nhiều khó khăn bởi các yếu tố chủ quan và khách
quan, đă ̣c biê ̣t dƣới thời nhà Nguyễn, Công giáo bi ̣cấm gắt gao và quyết liê ̣t. Mă ̣c dù
vâ ̣y, bằng nhƣ̃ng nỗ lƣ̣c của các thƣ̀ a sai , đƣợc sƣ̣ bảo trợcủa thƣ̣c dân Pháp , đa ̣o
Công giáo đã vƣợt qua đƣợc giai đoa ̣n khó khăn để tồn ta ̣i và tiếp tục phát triển.
Năm 1980, Hội đồng Giám mục Viê ̣t Nam thàn h lâ ̣p, Đa ̣i hội lần thƣ́ nhất ra
Thƣ chung 1980 có nội dung tiến bộ thích nghi thời đại là “ Sống phúc âm giữa lòng
dân tộc” xác đi ̣nh đƣờng hƣớng hoa ̣t động cho toàn đa ̣o trong bối cảnh mới . “Tính
đến năm 2012, Công giá o Việt Nam có hơn 6 triệu giá o dân, hơn 4000 linh mục, 44
giám mục, trên 16.000 nam nữ tu sĩ, hơn 5.500 nhà thờ nhà nguyện” [3].
Đạo Tin Là nh : truyền vào Viê ̣t Nam tƣ̀ năm 1911 do tổ chƣ́ c Tin Lành của
Mỹ truyền vào . Trƣớc năm 1975, đa ̣o Tin Lành có ở cả hai miền nhƣng phát triển
chủ yếu ở miền Nam với khoảng 200 ngàn tín đồ. Sau năm 1975, cùng với sự rút lui
của Mỹ và nhiều giáo sỹ nƣớc ngoài, đa ̣o Tin Lành trong nƣớc chƣ̃ng la ̣i, nhƣng đến
năm 80 của thế kỷ XX, đa ̣o Tin Lành đã phục hồi nhanh chóng trong vùng đồng bào
dân tộc thiểu số Tây Nguyên , Tây Bắc và hình thành nhiều tổ chƣ́ c , nhóm, phái
khác nhau, trở thành một tôn giáo lớn.
30
Tính đến tháng 3 năm 2012, cả nƣớc có hơn mộ t triê ̣u ngƣời theo đa ̣o Tin
Lành, chiếm hơn 1,14% dân số cả nƣớc , trong đó số mục sƣ là 436, mục sƣ nhiệm
chƣ́ c là 306, truyền đa ̣o là 458, chi hội 455, điểm nhóm là 4.409, 315 nhà thờ với
hơn 90 tổ chƣ́ c và nhóm Tin lành [3].
Đạo Cao Đà i với tên gọi đầy đủ là Đa ̣i Đa ̣o Tam Kỳ Phổ độlà một tôn giáo
nội sinh, ra đời ở Tây Ninh vào năm 1926 do các vi ̣là tƣ sản , đi ̣a chủ , công chƣ́ c
trong bộmáy chính quyền đƣờng thời sáng lâ ̣p, hoạt động chủ yếu ở Nam bộ.
Đa ̣o Cao Đài có biểu trƣng thiêng liêng là Thiên nhãn , tƣợng trƣng cho sƣ̣
cai quản thấu suốt của Thƣợng đế , thờ Đấng Thƣợng đế và các Đấng thiêng liêng :
Lão tử, Phâ ̣t thích ca, Chúa Jesus, Khổng Tƣ̉ , Quan Thánh Đế Quân, một số hê ̣phái
thờ cả Bác Hồ.
Khi mới thành lâ ̣p , đa ̣o Cao Đài là một tổ chƣ́ c tôn giáo thống nhất có Tòa
thánh ở Tây Ninh và xây dựng đƣợc hệ thống Giáo hội hoàn chỉnh từ Trung ƣơng
đến địa phƣơng. Tƣ̀ năm 1931 đến 1934, do điều kiê ̣n, hoàn cảnh, đă ̣c điểm văn hóa
và mâu thuẫn nội bộ giữa các vị chức sắc lãnh đạo Hội thánh, đa ̣o Cao Đài tƣ̀ một tổ
chƣ́ c thống nhất đã chia rẽ thành nhiều phái Cao Đài khác nhau . Đa ̣o Cao Đài xây
dƣ̣ng hê ̣thống tổ chƣ́ c hành chính đa ̣o gồm hai cấp : cấp trung ƣơng là Hội thánh và
cấp cơ sở là Họđa ̣o . Ở những tỉnh, thành phố có đông Họ đạo thì lập Ban đại diện
tỉnh, thành phố để giúp Hội thánh trong hoạt động tôn giáo cơ sở . Tôn chỉ của đa ̣o
Cao Đài là “ Tam giá o quy nguyên , Ngũ chi hiệp nhất ”, mục đích là lấy yêu thƣơng
làm nền tảng, lấy nhân nghĩa làm phƣơng châm hành đa ̣o , lấy viê ̣c phụng sƣ̣ chúng
sinh làm hành động, lấy sƣ̣ cƣ́ u rỗi các chơn lin h làm cƣ́ u cánh, phấn đấu xây dƣ̣ng
một xã hội đa ̣o đƣ́ c, an la ̣c bằng tinh thần thƣơng yêu đồng đa ̣o.
“Tính đến năm 2012, đạo Cao Đà i có khoảng 2,5 triệu tín đồ , trên 10000
chứ c sắc, 1.205 cơ sở thờ tự (tòa thánh, tổ đình, thánh thất, điện thờ Phật mẫu ) ở
37 tỉnh thành trong cả nước, trong đó chủ yếu ở Nam Bộ” [3, tr.368]. Các phái Cao
Đài hiê ̣n nay gồm: Cao Đài Tây Ninh, Cao Đài Ban chỉnh đa ̣o, Cao Đài Tiên Thiên,
Cao Đài Minh Chơn đa ̣o , Truyền Giáo C ao Đài, Cao Đài Chơn lý , Cao Đài Cầu
Kho Tam Quan, Cao Đài Ba ̣ch Y , Cao Đài Chiếu Minh Long Châu , Cao Đài Viê ̣t
Nam và pháp môn Cao Đài Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi.
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam
Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam

More Related Content

What's hot

What's hot (18)

Luận văn: Chế độ hưu trí theo Luật bảo hiểm xã hội ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Chế độ hưu trí theo Luật bảo hiểm xã hội ở Việt Nam, HOTLuận văn: Chế độ hưu trí theo Luật bảo hiểm xã hội ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Chế độ hưu trí theo Luật bảo hiểm xã hội ở Việt Nam, HOT
 
Luận văn: Chế độ ốm đau trong Luật Bảo hiểm xã hội, HAY
Luận văn: Chế độ ốm đau trong Luật Bảo hiểm xã hội, HAYLuận văn: Chế độ ốm đau trong Luật Bảo hiểm xã hội, HAY
Luận văn: Chế độ ốm đau trong Luật Bảo hiểm xã hội, HAY
 
Luận văn: Áp dụng pháp luật Bảo hiểm tự nguyện theo Luật, HAY
Luận văn: Áp dụng pháp luật Bảo hiểm tự nguyện theo Luật, HAYLuận văn: Áp dụng pháp luật Bảo hiểm tự nguyện theo Luật, HAY
Luận văn: Áp dụng pháp luật Bảo hiểm tự nguyện theo Luật, HAY
 
Công tác xã hội với phòng chống bạo lực gia đình
Công tác xã hội với phòng chống bạo lực gia đìnhCông tác xã hội với phòng chống bạo lực gia đình
Công tác xã hội với phòng chống bạo lực gia đình
 
Luận văn: Bảo hiểm hưu trí theo pháp luật bảo hiểm xã hội, HOT
Luận văn: Bảo hiểm hưu trí theo pháp luật bảo hiểm xã hội, HOTLuận văn: Bảo hiểm hưu trí theo pháp luật bảo hiểm xã hội, HOT
Luận văn: Bảo hiểm hưu trí theo pháp luật bảo hiểm xã hội, HOT
 
Luận văn: Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động, 9đ
Luận văn: Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động, 9đLuận văn: Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động, 9đ
Luận văn: Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động, 9đ
 
Giao trinh nhan mon cong tac xa hoi
Giao trinh nhan mon cong tac xa hoiGiao trinh nhan mon cong tac xa hoi
Giao trinh nhan mon cong tac xa hoi
 
Công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng
Công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe cộng đồngCông tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng
Công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng
 
Công tác xã hội với các dân tộc thiểu số
Công tác xã hội với các dân tộc thiểu sốCông tác xã hội với các dân tộc thiểu số
Công tác xã hội với các dân tộc thiểu số
 
Công tác xã hội với người khuyết tật
Công tác xã hội với người khuyết tậtCông tác xã hội với người khuyết tật
Công tác xã hội với người khuyết tật
 
Luận văn: Thực hiện chính sách đối với trẻ em khuyết tật, HOT
Luận văn: Thực hiện chính sách đối với trẻ em khuyết tật, HOTLuận văn: Thực hiện chính sách đối với trẻ em khuyết tật, HOT
Luận văn: Thực hiện chính sách đối với trẻ em khuyết tật, HOT
 
Luận văn: Pháp luật bảo hiểm y tế bắt buộc tại tỉnh Phú Thọ, HOT
Luận văn: Pháp luật bảo hiểm y tế bắt buộc tại tỉnh Phú Thọ, HOTLuận văn: Pháp luật bảo hiểm y tế bắt buộc tại tỉnh Phú Thọ, HOT
Luận văn: Pháp luật bảo hiểm y tế bắt buộc tại tỉnh Phú Thọ, HOT
 
Luận văn: Giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hòa giải, HAY
Luận văn: Giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hòa giải, HAYLuận văn: Giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hòa giải, HAY
Luận văn: Giáo dục pháp luật thông qua hoạt động hòa giải, HAY
 
Luận văn: Bảo hiểm xã hội tự nguyện, vấn đề lý luận và thực tiễn
Luận văn: Bảo hiểm xã hội tự nguyện, vấn đề lý luận và thực tiễnLuận văn: Bảo hiểm xã hội tự nguyện, vấn đề lý luận và thực tiễn
Luận văn: Bảo hiểm xã hội tự nguyện, vấn đề lý luận và thực tiễn
 
Luận văn: Pháp luật về Bảo hiểm xã hội tự nguyện, HOT
Luận văn: Pháp luật về Bảo hiểm xã hội tự nguyện, HOTLuận văn: Pháp luật về Bảo hiểm xã hội tự nguyện, HOT
Luận văn: Pháp luật về Bảo hiểm xã hội tự nguyện, HOT
 
Luận văn: Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hỗ trợ học sinh bị bạo ...
Luận văn: Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hỗ trợ học sinh bị bạo ...Luận văn: Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hỗ trợ học sinh bị bạo ...
Luận văn: Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hỗ trợ học sinh bị bạo ...
 
VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG TRỢ GIÚP NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN...
VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG TRỢ GIÚP NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN...VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG TRỢ GIÚP NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN...
VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG TRỢ GIÚP NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN...
 
Công tác xã hội với người cao tuổi
Công tác xã hội với người cao tuổiCông tác xã hội với người cao tuổi
Công tác xã hội với người cao tuổi
 

Similar to Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam

Similar to Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam (20)

Luận văn: Thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em, HOT
Luận văn: Thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em, HOTLuận văn: Thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em, HOT
Luận văn: Thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền trẻ em, HOT
 
Đề tài: Vai trò của pháp luật về xây dựng đạo đức thầy thuốc, HOT
Đề tài: Vai trò của pháp luật về xây dựng đạo đức thầy thuốc, HOTĐề tài: Vai trò của pháp luật về xây dựng đạo đức thầy thuốc, HOT
Đề tài: Vai trò của pháp luật về xây dựng đạo đức thầy thuốc, HOT
 
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOTĐề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
Đề tài: Bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự của người khuyết tật, HOT
 
Luận văn: Thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên phạm tội
Luận văn: Thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên phạm tộiLuận văn: Thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên phạm tội
Luận văn: Thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên phạm tội
 
Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền
Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyềnQuyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền
Quyền trẻ em trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền
 
Luận án: Quyền trẻ em trong xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam
Luận án: Quyền trẻ em trong xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt NamLuận án: Quyền trẻ em trong xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam
Luận án: Quyền trẻ em trong xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam
 
Kết hợp giáo dục pháp luật, đạo đức cho người chưa thành niên
Kết hợp giáo dục pháp luật, đạo đức cho người chưa thành niênKết hợp giáo dục pháp luật, đạo đức cho người chưa thành niên
Kết hợp giáo dục pháp luật, đạo đức cho người chưa thành niên
 
Luận văn: Giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trường hiện nay, HOT
Luận văn: Giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trường hiện nay, HOTLuận văn: Giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trường hiện nay, HOT
Luận văn: Giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trường hiện nay, HOT
 
Luận văn: Giải pháp xây dựng văn hoá nhân quyền ở Việt Nam
Luận văn: Giải pháp xây dựng văn hoá nhân quyền ở Việt NamLuận văn: Giải pháp xây dựng văn hoá nhân quyền ở Việt Nam
Luận văn: Giải pháp xây dựng văn hoá nhân quyền ở Việt Nam
 
Luận văn: Thực hiện chính sách đối với đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai
Luận văn: Thực hiện chính sách đối với đạo Tin Lành tỉnh Gia LaiLuận văn: Thực hiện chính sách đối với đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai
Luận văn: Thực hiện chính sách đối với đạo Tin Lành tỉnh Gia Lai
 
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
 
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
 
Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam - Thực trạng và kiến nghị
Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam - Thực trạng và kiến nghịPháp luật về bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam - Thực trạng và kiến nghị
Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam - Thực trạng và kiến nghị
 
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam - Thực trạng và kiến...
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam - Thực trạng và kiến...Luận văn: Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam - Thực trạng và kiến...
Luận văn: Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng ở Việt Nam - Thực trạng và kiến...
 
Luận văn: Phổ biến giáo dục pháp luật tại huyện Vân Đồn, Quảng Ninh
Luận văn: Phổ biến giáo dục pháp luật tại huyện Vân Đồn, Quảng NinhLuận văn: Phổ biến giáo dục pháp luật tại huyện Vân Đồn, Quảng Ninh
Luận văn: Phổ biến giáo dục pháp luật tại huyện Vân Đồn, Quảng Ninh
 
Luận văn: Phổ biến giáo dục pháp luật trên tỉnh Quảng Ninh, HOT
Luận văn: Phổ biến giáo dục pháp luật trên tỉnh Quảng Ninh, HOTLuận văn: Phổ biến giáo dục pháp luật trên tỉnh Quảng Ninh, HOT
Luận văn: Phổ biến giáo dục pháp luật trên tỉnh Quảng Ninh, HOT
 
Luận văn: Quyền con người và giáo dục quyền con người, HOT
Luận văn: Quyền con người và giáo dục quyền con người, HOTLuận văn: Quyền con người và giáo dục quyền con người, HOT
Luận văn: Quyền con người và giáo dục quyền con người, HOT
 
Luận văn: Bảo vệ quyền con người bằng chế định hình phạt, HOT
Luận văn: Bảo vệ quyền con người bằng chế định hình phạt, HOTLuận văn: Bảo vệ quyền con người bằng chế định hình phạt, HOT
Luận văn: Bảo vệ quyền con người bằng chế định hình phạt, HOT
 
Bảo vệ quyền con người bằng các chế định về chấp hành hình phạt
Bảo vệ quyền con người bằng các chế định về chấp hành hình phạtBảo vệ quyền con người bằng các chế định về chấp hành hình phạt
Bảo vệ quyền con người bằng các chế định về chấp hành hình phạt
 
Luận án: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận án: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam, HAY - Gửi miễn phí qu...Luận án: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận án: Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam, HAY - Gửi miễn phí qu...
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864 (20)

200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
 
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
 
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhuadanh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
 
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay NhấtKinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
 
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểmKho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại họcKho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
 
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tửKho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhấtKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập KhẩuKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
 

Recently uploaded

Recently uploaded (20)

35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
Đào tạo, bồi dưỡng phát triển viên chức Đài Truyền hình Việt Nam
Đào tạo, bồi dưỡng phát triển viên chức Đài Truyền hình Việt NamĐào tạo, bồi dưỡng phát triển viên chức Đài Truyền hình Việt Nam
Đào tạo, bồi dưỡng phát triển viên chức Đài Truyền hình Việt Nam
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh AnPhân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 
Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...
Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...
Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...
 
Tăng trưởng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công...
Tăng trưởng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công...Tăng trưởng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công...
Tăng trưởng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 

Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo theo pháp luật quốc tế, Việt Nam

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ NGÂN QUYỀN TỰ DO TÍN NGƢỠNG TÔN GIÁO TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014
  • 2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ NGÂN QUYỀN TỰ DO TÍN NGƢỠNG TÔN GIÁO TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Pháp luật về quyền con ngƣời Mã số: Chuyên ngành đào ta ̣o thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦ N NHO THÌN HÀ NỘI - 2014
  • 3. LỜ I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luâ ̣n văn là công trình nghiên cƣ́ u của riêng tôi . Các kết quả nêu trong Luận văn chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác . Các số liệu , ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đ ảm bảo tính chính xác , tin câ ̣y và trung thƣ̣c . Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luâ ̣t – Đa ̣i học Quốc Gia Hà Nội. Vâ ̣y tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thà nh cảm ơn! NGƢỜ I CAM ĐOAN Đào Thi ̣Ngân
  • 4. MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦ U ....................................................................................................................1 Chƣơng 1: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO TÔN GIÁO, TÍN NGƢỠNG.............................................................................................7 1.1. Khái niệm tín ngƣỡng , tôn giáo và quyền tƣ̣do tín ngƣỡng tôn giáo................................................................................................................7 1.1.1. Tín ngƣỡng ....................................................................................................7 1.1.2. Tôn giáo.........................................................................................................9 1.1.3. Quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo ...............................................................17 1.2. Tín ngƣỡng và tôn giáo ở Viê ̣t Nam.........................................................26 1.2.1. Tín ngƣỡng Việt Nam..................................................................................27 1.2.2. Tôn giáo Viê ̣t Nam ......................................................................................28 Kết luâ ̣n chƣơng 1 ...................................................................................................34 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN TỰ DO TÔN GIÁO, TÍN NGƢỠNG TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM......................................................................................... 35 2.1. Quy định về quyền tự do tôn giáo, tín ngƣỡng trong Luật Nhân quyền quốc tế .............................................................................................35 2.1.1. Quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo trong pháp luâ ̣t quốc tế .........................35 2.1.2. Nội hàm của quyền......................................................................................40 2.2. Quy định về quyền tự do tôn giáo, tín ngƣỡng trong pháp luật Việt Nam.............................................................................................................48 2.2.1. Quy đi ̣nh trong Hiến pháp – đa ̣o luâ ̣t cơ bản của Nhà nƣớc .......................48
  • 5. 2.2.2. Quy đi ̣nh trong các văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t khác ...............................51 2.2.3. Nội hàm quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo theo pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam...............55 2.3. Đánh giá mức độ tƣơng thích của pháp luật Việt Nam với Luật Nhân quyền quốc tế về bảo vệ quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo.........61 2.4. Thực trạng thƣ̣c thi bảo đảm quyền tự do tôn giáo, tín ngƣỡng ở Việt Nam.............................................................................................................64 2.4.1. Thƣ̣c tra ̣ng ...................................................................................................64 2.4.2. Thành tựu ....................................................................................................66 2.4.3. Hạn chế........................................................................................................72 Kết luâ ̣n chƣơng 2 ...................................................................................................76 Chƣơng 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN TỰ DO TÔN GIÁO, TÍN NGƢỠNG ....................................................................78 3.1. Quan điểm củ a Đảng về tín ngƣỡng, tôn giáo và tƣ̣do tín ngƣỡng, tôn giáo..............................................................................................................78 3.2. Quan điểm chung hoàn thiện pháp luật về quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo ở Việt Nam....................................................................80 3.2.1. Quan điểm chung .........................................................................................80 3.2.2. Các kiến nghị cụ thể.....................................................................................81 Kết luâ ̣n chƣơng 3 ...................................................................................................89 KẾ T LUẬN VÀ KIẾ N NGHI ̣................................................................................89 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢ O ...............................................................93
  • 6. 1 MỞ ĐẦ U 1. Lý do chọn đề tài Tôn giáo có lịch sử phát triển lâu đời tƣ̀ nhiều thế kỷ trƣớc Công nguyên ; cho tới nay tôn giáo rất đa dạng về loại hình, đông đảo về số lƣợng tín đồ và có ảnh hƣởng lớn tớ i đời sống kinh tế , chính trị , văn hóa , xã hội ở tất cả các quốc gia. Quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo là một quyền con ngƣời cơ bản đƣợc ghi nhâ ̣n trong các văn bản pháp luâ ̣t quốc tế quan trọng : Hiến chƣơng Liên hợp Quốc năm 1945; Tuyên ngôn thế giới về Nhân quyền năm 1948 và các Công ƣớc, Điều ƣớc quốc tế về quyền con ngƣời khác . Viê ̣t Nam cũng đã gia nhâ ̣p một số Công ƣớc quan trọng có liên quan tới quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo. Nhƣ̃ng quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t quốc tế về quyền con ngƣời nói chung và quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo nói riêng có tính áp dụng phổ biến cho toàn thế giới có chứa đựng những yếu tố tiến bộcần học hỏi để áp dụ ng trong tiến trình lâ ̣p pháp, bên ca ̣nh đó , nhƣ̃ng Điều ƣớc , Công ƣớc mà Viê ̣t Nam tham gia cũng cần đƣợc nội luâ ̣t hóa vào pháp luâ ̣t trong nƣớc để đƣa ra hành lang pháp lý ổn đi ̣nh áp dụng cho viê ̣c bảo đảm quyền con ngƣời . Việt Nam là quốc gia có nhiều tín ngƣỡng, tôn giáo và đông tín đồ, chức sắc, các nhà tu hành. Bởi vâ ̣y, tôn giáo không còn là vấn đề nhỏ tập trung vào một nhóm thiểu số nƣ̃a mà đã là quan hệ xã hội phức tạp , cần có sự điều chỉnh toàn diê ̣n của pháp luật trong nƣớc. Ngoài ra, trong quá trình phát triển của xã hội , sƣ̣ nâng cao về nhâ ̣n thƣ́ c của ngƣời dân, sƣ̣ hội nhâ ̣p với quốc tế , quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo không đơn giản chỉ là sƣ̣ ghi nhâ ̣n quyền trong các văn bả n pháp luâ ̣t, sƣ̣ cho phép theo hoă ̣c không theo tín ngƣỡng, tôn giáo mà còn cần thiết phải đƣa ra nhƣ̃ng công cụ bảo đảm nhất định đối với quyền này , tôn trọng và đảm bảo cho các hoa ̣t động của các tổ chức tôn giáo theo đúng khuôn khổ pháp luâ ̣t. Thêm nữa trong bối Nhà nƣớc ta đang hƣớng tới xây dựng Nhà nƣớc Pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc đảm bảo và đề cao những quyền cơ bản của con ngƣời là việc cấp thiết trong đó một trong nhƣ̃ng quyền cần đảm bảo trƣớc hết là quyền tự
  • 7. 2 do tôn giáo, tin ngƣỡng của ngƣời dân. Tuy nhiên, tôn giáo là vấn đề nhạy cảm ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong đó có Viê ̣t Nam. Trên thực tế việc đảm bảo quyền này dễ bị các phần tử chống phá nhà nƣớc lợi dụng để thực hiện âm mƣu phản động của mình. Bên cạnh đó, một số đối tƣợng cũng có thể lợi dụng quyền tự do tôn giáo , tín ngƣỡng vào những mục đích không tốt nhƣ là thực hành mê tín dị đoan. Do vâ ̣y, cần có sự hiểu biết đầy đủ và đúng đắn về quyền cơ bản này của công dân để có sự chủ động trong các công tác phòng, tránh tác động xấu từ việc thụ hƣởng quyền này tƣ̀ phía công dân tới công cuộc xây dựng và quản lý nhà nƣớc. Viê ̣c nghiên cứu chủ động và đầy đủ về các quy định của pháp luật về quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo sẽ là công cụ hữu hiệu để ngăn cản sự lạm dụng quyền này từ những ngƣời có ý đồ không tốt, đồng thời là có cơ sở để xử lý các sai phạm có liên quan. Quan điểm thống nhất của Đảng và Nhà nƣớc Viê ̣t N am tƣ̀ trƣớc tới nay đều tôn trọng và đảm bả o quyền cho đồng bào có đa ̣o . Tuy nhiên trong quá trình thƣ̣c hiê ̣n chính sách không tránh khỏi còn có những tồn ta ̣i, hạn chế cần đƣợc khắc phục. Có nhiều nguyên nhân nhƣng phần lớn là do hê ̣thống ph áp luật còn có những bất câ ̣p, có những quy đi ̣nh chƣa rõ ràng gây ra hiểu sai và thƣ̣c hiê ̣n sai ; nhâ ̣n thƣ́ c của ngƣời dân và của những ngƣời trƣ̣c tiếp làm công tác tôn giáo còn chƣa cao ; ý thƣ́ c pháp luâ ̣t của đồng bào theo đa ̣o còn thấp và bi ̣lợi dụng… Một vấn đề khác đó là quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo có nhƣ̃ng giới ha ̣n quyền đã đƣợc quy đi ̣nh trong luâ ̣t pháp quốc tế và cả luâ ̣t pháp quốc gia . Mă ̣c dù trong nhiều trƣờng hợp giới hạn quyền là điều cần thiết song sƣ̣ giới ha ̣n đó tới đâu và nhƣ thế nào sao cho phù hợp và tránh đƣợc nhƣ̃ng sƣ̣ la ̣m dụng quyền lƣ̣c, hay bi ̣ảnh hƣởng bởi nhƣ̃ng đi ̣nh kiến khiến quyền này không đƣợc bảo đảm một cách thỏa đáng . Tƣ̀ nhƣ̃ng lý do trên , tác giả lựa chọn đề tài “ Quyền tự do tín ngưỡng , tôn giáo theo pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam ” làm đề tài luâ ̣n văn tha ̣c sĩ của mình, với mục đích phân tích tính tƣơng thích của pháp luâ ̣t trong nƣớc và pháp luâ ̣t quốc tế, đồng thời đƣa ra đƣợc nhƣ̃ng kiến nghị nhằm hoàn thiê ̣n hê ̣thống pháp luâ ̣t trong nƣớc phù hợp và tƣơng thích với pháp luật quốc tế nâng cao hiê ̣u quả hoạt
  • 8. 3 động quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vƣ̣c này bảo đảm tốt hơn quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo ở Viê ̣t Nam trong tình hình hòa nhập, đầy biến động hiê ̣n nay. 2. Tình hình nghiên cứu Vấn đề quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo tuy không còn xa lạ bởi cũng đã có nhiều học giả , nhiều công trình , bài viết song tiếp cận quyền này trong khuôn khổ pháp luật quốc tế và quốc gia thì chƣa có nhiều. Một số các công trình, bài nghiên cứu, bài viết, luận văn đã từng viết về vấn đề tôn giáo và nhân quyền:  Mối quan hệ giữa tôn giáo và nhân quyền (Khóa luận tốt nghiệp – Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Khoa Luâ ̣t – Đa ̣i học Quốc gia Hà Nội, 2012)  Tôn giáo và các tác động của nó lên ý thức pháp luật của tín đồ, liên hệ với thực tiễn Việt Nam (Khóa luận tốt nghiệp – Nguyễn Văn Vĩnh, Khoa Luâ ̣t – Đa ̣i học Quốc gia Hà Nội, 2008)  Quyền tự do tín ngưỡng , tự do tôn giá o của công dân Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn (Luâ ̣n văn tha ̣c sĩ – Nguyễn Thi ̣Diê ̣u Thúy , Mã số 603810) Ngoài một số luận văn , khóa luận nghiên cứu về vấn đề tôn giáo và nhân quyền thì cũng có nhiều công trình khoa học nghiên cƣ́ u về quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo:  Vấn đề tôn giá o trong cá ch mạng Việt Nam , lý luận và thực tiễn PGS.TS Đỗ Quang Hƣng, NXB Lý luâ ̣n chính tri ̣, Hà Nội, 2008  Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyền con người do Nguyễn Đăng Dung – Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng đồng chủ biên, NXB Chính trị quốc gia,2009  Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu quyền con ngƣời – quyền công dân, Hỏi đáp về quyền con người, NXB Hồng Đức, 2011  Giới thiệu Công ước về quyền dân sự, chính trị 1966, Lã Khánh Tùng – Vũ Công Giao – Tƣờng Duy Kiên, 2012 Bên ca ̣nh đó là khối lƣợng lớn các bài viết trên báo và ta ̣p chí về tín ngƣỡng , tôn giáo ở Viê ̣t Nam:  Tôn trọng tự do tín ngưỡ ng, tự do tôn giá o – Chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nướ c của Đặng Tài Tính (Công tác tôn giáo, số 1/2005)
  • 9. 4  Tư tưởng “tôn giá o và xã hội xã hội chủ nghĩa cùng chung sống” của Bành Diê ̣u (Nghiên cƣ́ u tôn giáo, số 9/2007)  Quá trình nhận thức của Đảng về vấn đề tôn giáo , công tá c tôn giá o và chính sách tôn giáo qua cương lĩnh , văn kiện , nghị quyết từ đổi mới đến nay (Nghiên cƣ́ tôn giáo, số 1/2011) Tuy nhiên, các công trình trên mới tập trung n ghiên cƣ́ u, phân tích về tình hình tôn giáo, các chính sách của Đảng , mà chƣa có công trình nào nghiên cứu về quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo đƣợc quy đi ̣nh tổng thể theo pháp luâ ̣t quốc tế và pháp luật quốc gia nhƣ thế nào. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Trên cơ sở phân tích , đánh giá các quy đi ̣nh trong pháp luâ ̣t quốc tế và pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam về quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo, tƣ̀ đó tìm ra mƣ́ c độtƣơng thích của pháp luật Việt Nam và pháp luâ ̣t quốc tế về lĩnh vƣ̣c này cùng viê ̣c thƣ̣c thi pháp luâ ̣t về tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo của Viê ̣t Nam trong thời gian qua , đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật để đảm bải tốt nhất cho quyền tự do tí n ngƣỡng, tôn giáo. Để hoàn thành mục đích đề ra, luâ ̣n văn tâ ̣p trung giải quyết các vấn đề sau: Một là , phân tích kh uôn khổ và nội hàm của quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam. Hai là , xác định mức độ tƣơng thích của pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế về quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo. Ba là , đánh giá thƣ̣c tra ̣ng thƣ̣c thi pháp luâ ̣t trong lĩnh vƣ̣c quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay. Bốn là, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, các quy định trong luật pháp quốc tế đƣợc hiểu là những quy định của Liên Hiệp quốc về quyền về quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo. Cụ thể là trong Công ƣớc về quyền dân sự chính trị năm 1966 và hoạt động kiểm tra giám
  • 10. 5 sát, cùng các Bình luận , Khuyến nghi ̣chung của Ủ y ban Công ƣớc về vấn đề này. Từ đó, đối chiếu, so sánh với các quy định trong pháp luật Việt Nam , xem xét tình hình thực tế đang diễn ra ở Việt Nam để sƣ̉ a đổi , bổ sung, khắc phục và hoàn thiê ̣n nhƣ̃ng vấn đề còn thiếu hoă ̣c chƣa tƣơng thích với pháp luâ ̣t quốc tế . Đối tƣợng nghiên cƣ́ u của luâ ̣n văn là: - Quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo. - Những vấn đề còn tồn tại trong quá trình đảm bảo thực hiện quyền tự do tín ngƣỡng tôn giáo ở Việt Nam. 5. Cơ sở lý luâ ̣n và phƣơng pháp nghiên cƣ́ u Luâ ̣n văn đƣợc tiếp câ ̣n nghiên cƣ́ u trên cơ sở kế thƣ̀ a các công trình nghiên cƣ́ u trƣớc đây cùng cơ sở lý luận và pháp luật thực định quốc tế cũng của Việt Nam về quyền con ngƣời nói chung và quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo nói riêng. Tác giả luận văn vận dụng cơ sở phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vâ ̣t li ̣ch sƣ̉ của Chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm của Đảng Cộng sản Viê ̣t Nam và pháp luâ ̣t của Nhà nƣớc cụthể là Hiến pháp năm 2013 về quyền con ngƣời, quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo của công dân. Trong Chƣơng 1, để làm sáng tỏ vấn đề lý luận về quyền tự do tín ngƣỡng , tôn giáo, luâ ̣n văn sƣ̉ dụng phƣơng pháp hê ̣thống , so sánh, phân tích để làm rõ và sâu sắc thêm khái niê ̣m “tín ngƣỡng” và “tôn giáo” ; phƣơng pháp li ̣ch sƣ̉ để thấy sƣ̣ hình thành và phát triển của hiện tƣợng xã hội này trong lịch sử xã hội loài ngƣời. Tại Chƣơng 2 của luận văn , các phƣơng pháp ngh iên cƣ́ u đƣợc sƣ̉ dụng là thống kê, so sánh, phân tích để làm rõ mƣ́ c độtƣơng thích giƣ̃a pháp luâ ̣t quốc tế và pháp luật Việt Nam về quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo ta ̣i Viê ̣t Nam. Chƣơng 3 phƣơng pháp phân tích, tổng hợp đƣợc sƣ̉ dụng để đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo. 6. Tính mới và những đóng góp của luâ ̣n văn Nhân quyền là một lĩnh vực còn khá mới ở Việt Nam. Trƣớc đây, khái niê ̣m “quyền con ngƣời” đƣợc xem nhƣ là một vấn đề nhạy cảm, ngƣời ta thƣờng cố
  • 11. 6 tránh sử dụng khái niê ̣m này vì sợ nhắc tới vấn đề mang tính đòi hỏi tiêu cực. Hiện nay, trong tiến trình cải cách, mở cƣ̉ a, hòa nhập cùng xu thế chung của thời đạ i, trong xã hội Viê ̣t Nam đã có nhiều thay đổi về vấn đề này , quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo của công dân cũng đƣợc Đảng và Nhà nƣớc đă ̣c biê ̣t quan tâm . Tuy nhiên vấn đề về việc bảo đảm quyền con ngƣời, cụ thể là quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo cũng chƣa đƣợc tiếp cận một cách rộng rãi và cụ thể . Nói vậy không hẳn là chƣa có sự nghiên cứu nào về quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo mà trên thực tế cũng đã có nhiều ngƣời nghiên cứu vấn đề tôn giáo và nhân quyền, song cách tiếp cận thƣờng là mối quan hệ giữa tôn giáo và nhân quyền hay những tác động qua lại giữa các tôn giáo và nhân quyền mà chƣa có sự nghiên cứu sâu sắc về quyền tự do tôn giáo, tin ngƣỡng trong hệ thống pháp luật. Luận văn này sẽ đƣa ra những hiểu biết về quyền tự do tín ngƣỡng tôn giáo trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam có tính hệ thống hơn. Luận văn này có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan nhà nƣớc trong việc xây dựng và thực hiện pháp luật về quyền tự do tin ngƣỡng, tôn giáo. Ngoài ra, luận văn có thể đƣợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động giảng dạy, nghiên cứu ở Khoa Luật – ĐHQGHN và các cơ sở đào tạo khác ở Việt Nam. 7. Kết cấu luâ ̣n văn Luận văn bao gồm: phần mở đầu, phần kết luâ ̣n, danh mục tài liê ̣u tham khảo và 3 chƣơng. Chương 1: Khái quát lý luận về quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo Chương 2: Quy đi ̣nh về quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo trong pháp luâ ̣t quốc tế và pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam Chương 3: Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền tựdo tín ngƣỡng, tôn giáo
  • 12. 7 Chương 1 KHÁI QUÁT LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO TÔN GIÁO, TÍN NGƢỠNG 1.1. Khái niệm tín ngƣỡng, tôn giáo và quyền tƣ̣do tín ngƣỡng tôn giáo 1.1.1. Tín ngưỡng 1.1.1.1. Khái niệm Theo tƣ̀ điển Oxford , tín ngƣỡng - “belief” đƣợc đi ̣nh nghĩa là niềm tin , đƣ́ c tin, sƣ̣ tin tƣởng vào một ai đó hoă ̣c một cái gì đó hay là sƣ̣ thƣ̀ a nhâ ̣n một cái gì đó là đúng là đang tồn ta ̣i mà không cần bất cƣ́ bằng chƣ́ ng nào. Theo một cách hiểu đơn giản nh ất, tín ng ƣỡng là tin theo và tôn thờ lƣ̣c lƣợng siêu nhiên, thần bí, hoă ̣c là sƣ̣ vâ ̣t, hiê ̣n tƣợng, con ngƣời có thâ ̣t đƣợc thần bí hóa. Tín ngƣỡng là niềm tin về những điều linh thiêng , nhƣ̃ng sƣ́ c ma ̣nh huyền bí , vĩ đại mà con ngƣời chỉ cảm nhâ ̣n đƣợc mà khó có thể nhâ ̣n thƣ́ c đƣợc. Khi nói đến tín ngƣỡng, ngƣời ta thƣờng nói đến tín ngƣỡng của một dân tộc hoă ̣c một số dân tộc chƣ́ không có tín ngƣỡng mang tính quốc gia hay thế giới , tín ngƣỡng không có tổ chƣ́ c chă ̣t chẽ nhƣ tôn giáo mà mang tính dân tộc, dân gian. Tín ngƣỡng là một sản phẩm văn hóa do con ngƣời quan hê ̣với tƣ̣ nhiên , xã hội và chính bản thân mà hình thành. Tín ngƣỡng còn thể hiện giá trị cuộ c sống, ý nghĩa cuộc sống bền vững , đôi khi đƣợc hiểu là tôn giáo hay nói chính xác hơn , tín ngƣỡng khi phát triển đến một mƣ́ c nào đó thì có thể trở thành tôn giáo. Theo Nguyễn Trần Ba ̣t thì “tín ngưỡng là kết quả của tâm lý ngờ vực, trong đó lớ n nhất và phổ biến nhất là ngờ vực ngay chính hiện tại , ngay chính những đại lượng vật lý ” [4]. Tín ngƣỡng theo ông là nơi con ngƣời nghỉ ngơi , giải trí. Hàng ngày, con ngƣời tiếp xúc với nhiều sƣ̣ kiê ̣n, nhiều hiê ̣n tƣợng, sƣ̣ vâ ̣t. Tuy nhiên, với sƣ̣ tò mò, thích khám phá con ngƣời không bao giờ dừng lại ở mức độ cảm nhận mà con ngƣời luôn đi tìm cho mình câu trả lời về các sƣ̣ vâ ̣t , sƣ̣ kiê ̣n, hiê ̣n tƣợng đó . Qua đó con ngƣời thu đƣợc kiến thƣ́ c , tƣ tƣởng và tín ngƣỡng . Cái mà con ngƣời
  • 13. 8 gọi là khoa học – một hê ̣thống tri thƣ́ c khi con ngƣời đi tìm hiểu nguồn gốc của mọi việc đã giải thích cho con ngƣời về thế giới , về thƣ̣c ta ̣i dƣờn g nhƣ là chƣa đủ để con ngƣời hiểu hết đƣợc những gì đang diễ n ra trong đời sống của mình nhất là trong vấn đề tâm linh . Sƣ̣ ha ̣n chế này khiến con ngƣời nảy sinh lòng tin dùng thế lƣ̣c siêu nhiên, huyền bí để giải thích cho các vấn đề mà khoa học không thể lý giải nổi nhƣ sƣ̣ hiê ̣n hƣ̃u của linh hồn , chiêm tinh, thế giới tồn ta ̣i bên ngoài thế giới đang sống và vì vâ ̣y, tín ngƣỡng đƣợc hình thành. Nhƣ vâ ̣y , tín ngƣỡng là một cách nhìn thực tế cuộc sống cộng đồng con ngƣời ý thƣ́ c về một da ̣ng thần linh nào đó , rồi cộng đồng con ngƣời ấy tin theo tôn thờ lễ bái, cầu mong hiê ̣n thƣ̣c cuộc sống , gây thành một nếp sống xã hội theo niềm tin linh thiêng ấy. Tôn giáo dân gian không hẳn là tôn giáo với nhƣ̃ ng cách hiểu đầ y đủ về giáo lý, giáo luật ; các quy tắc của nó chủ yếu mới dừng lại ở sự sùng tín , nằm trong phong tục tâ ̣p quán sinh hoa ̣t cũng chƣa đƣợc chính thƣ́ c thƣ̀ a nhâ ̣n hay trở thành giáo luật. Các nhà nghiên cứu thƣờng gọi chung đối tƣợng này là tín ngƣỡng , tín ngƣỡng dân gian hoă ̣c đôi khi cũng dùng khái niê ̣m tôn giáo dân gian. Khái niệm tín ngƣỡng, vì vậy, rộng và dân dã hơn khái niê ̣m tôn giáo, hay nói khác đi tôn giáo chỉ là một phần của tín ngƣỡng mà thôi. Cơ sở của mọi tín ngƣỡng, tôn giáo là niềm tin , sƣ̣ ngƣỡng vọng của con ngƣời vào nhƣ̃ng cái “siêu nhiên” hay gọi là “cái thiêng” cái đối lâ ̣p với cái “trần tục”, cái hiện hữu mà con ngƣời có thể sờ mó, quan sát đƣợc. Niềm tin vào cái thiêng thuộc về bản chất con ngƣời , nó ra đời, tồn ta ̣i và phát triển cùng với con ngƣời và loài ngƣời, nó là nhân tố cơ bản tạo nên đời sống tâm linh của con ngƣời, cũng giống nhƣ đời sống vâ ̣t chất, đời sống xã hội tinh thần, tƣ tƣởng, đời sống tình cảm. Tùy theo hoàn cảnh , trình độ phát triển kinh tế , xã hội của mỗi dân tộc , đi ̣a phƣơng , quốc gia mà niềm ti n vào cái thiêng thể hiê ̣n ra các hình thƣ́ c tín ngƣỡng, tôn giáo cụ thể khác nhau . Chẳng ha ̣n nhƣ niềm tin vào Đƣ́ c Chúa , Đức mẹ Đồng Trinh của Kito giáo ; niềm tin v ào Đức Phật của Phật giáo ; niềm tin vào Thánh, Thần của tí n ngƣỡng Thành Hoàng , Đa ̣o thờ Mẫu . Các hình thức tín
  • 14. 9 ngƣỡng, tôn giáo này dù rộng hẹp khác nhau , dù phổ quát toàn thế giới hay là đă ̣c thù cho mỗi dân tộc thì cũng đều là một thƣ̣c thể biểu hiê ̣n niềm tin vào cái thiêng chung của con ngƣời . 1.1.2. Tôn giáo 1.1.2.1. Khái niệm Tƣ̀ khi hình thành cho tới nay , tôn giáo đƣợc đi ̣nh nghĩa và tiếp câ ̣n theo nhiều hƣớng khác nhau , bởi vâ ̣y có rất nhiều khái niê ̣m về tôn giáo nhƣng chúng bên ca ̣nh viê ̣c thể hiê ̣n nhƣ̃ng nhâ ̣n thƣ́ c chung về tôn giáo thƣờng đƣợc lồng ghép quan niệm riêng của cá nhân , hay nhóm ngƣời nhất đi ̣nh . Do đó , mă ̣c dù tôn giáo có nhiều khái niê ̣m song chƣa có một khái niê ̣m nào về tôn giáo đƣợc dùng chung trê n toàn thế giới . Tôn giáo không phải là một thuâ ̣t ngƣ̃ thuần Viê ̣t mà đƣợc du nhâ ̣p vào Viê ̣t Nam tƣ̀ cuối thế kỷ XIX . Xét về nội dung , thuâ ̣t ngƣ̃ tôn giáo khó có thể hàm chƣ́ a đƣợc tất cả nội dung đầy đủ tƣ̀ cổ đến kim, tƣ̀ Đông sang Tây. Tôn giá o bắt nguồn tƣ̀ thuâ ̣t ngƣ̃ tiếng Anh là “religion” có tiếng gốc Latin là “legere” có nghĩa là thu lƣợm thêm sức mạnh siêu nhiên . Vào đầu công nguyên , sau khi đa ̣o Kitô xuất hiê ̣n , đế chế Roma yêu cầu phải có m ột tôn giáo chung và muốn xóa bỏ các tôn giáo trƣớc đó cho nên lúc này khái niê ̣m “religion” mới chỉ là riêng của đạo Kitô . Bởi lẽ, đƣơng thời các đa ̣o khác Kitô đều bi ̣coi là tà đa ̣o . Đến thế kỷ XVI , với sƣ̣ ra đời của đa ̣o Tin Lành tách ra tƣ̀ Công giáo trên diễn đàn khoa học và thần học c hâu Âu, religion mớ i trở thành thuâ ̣t ngƣ̃ chỉ hai tôn giáo thờ cùng một chúa . Với sƣ̣ bành trƣớng của chủ ng hĩa tƣ bản ra khỏi phạm vi c hâu Âu, với sƣ̣ tiếp xúc với các tôn giáo thuộc các nền văn minh khác Kitô giáo , biểu hiê ̣n rất đa da ̣ng , thuâ ̣t ngƣ̃ “religion” đƣợc dùng nhằm chỉ các hình thƣ́ c tôn giáo khác nhau trên thế giới . Thuâ ̣t ngƣ̃ “religion” đƣợc di ̣ch thành “Tông giáo” đầu tiên xuất hiê ̣n ở Nhâ ̣t Bản vào đầu thế kỷ XVIII và sau đó du nhâ ̣p vào Trung Hoa , tuy nhiên thì ở đây thuâ ̣t ngƣ̃ Tông giáo chỉ dùng cho đ ạo Phật. Thuâ ̣t ngƣ̃ Tông giáo đƣợc du nhập vào Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX , nhƣng do kỵ húy của Thiệu Trị nên đƣợc gọi là “Tôn giáo” .
  • 15. 10 Nhƣ đã nói , có rất nhiều định nghĩa khác nhau về tôn giáo ; song có thể liê ̣t kê ra một số đi ̣nh nghĩa đƣợc nhiều ngƣời biết đến sau đây: - Theo C.Mác: “Tôn giá o là tiếng thở dài của chúng sinh bi ̣á p bứ c, là trái tim của thế giới không có trái tim. Cũng như nó là tinh thần của trạng thái xã hội mà ở đó tình thần bi ̣loại bỏ…Tôn giá o là thuốc phiện của nhân dân…” [5]. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác cho rằng tôn giáo là sự phản ánh một cách biến dạng , sai lê ̣ch, hƣ ảo về giới tƣ̣ nhiên và con ngƣời, về các quan hê ̣xã hội. Hay nói cách khác, tôn giáo là sƣ̣ nhân cách hóa giới tƣ̣ nhiên , là sự “đánh mất bản chất ngƣời”. Chính con ngƣời đã khoác cho thần thánh nhƣ̃ng sƣ́ c ma ̣nh siêu nhiên khác với bản chất của mình để rồi từ đó con ngƣời có chỗ dựa , đƣợc che chở , an ủi, dù đó chỉ là chỗ dựa “hƣ ảo”. Về bản chất sâu xa, theo các nhà triết học Mác xít cho rằng con ngƣời thực ra đang nghiêng mình trƣớc bản chất của chính mình những lại thần thánh hóa nó nhƣ một bản chất xa lạ nào đó. Tôn giáo suy cho cùng là sự phản ánh về những lực lƣợng bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của con ngƣời nhƣng họ tiếp nhận nó một cách hƣ ảo đồng thời cho rằng những lực lƣợng ở trần thế đó sức mạnh siêu trần thế. Tôn giáo là kết quả của nhận thức còn yếu kém của những con ngƣời lao động trong xã hội còn nhiều bất công. - Theo đi ̣nh nghĩa của giá o hội (thần học) thì tôn giáo là mối liên hệ của con ngƣời với Thƣợng đế , với Thần linh , với cái tuyê ̣t đối , với một lƣ̣c lƣợng nào đó , với sƣ̣ siêu viê ̣t hó a. Nhà thần học và triết học Tin Lành giáo , R.Otto (1869 - 1937) cho rằng tôn giáo là “sự thế nghiệm cá i thần thá nh” [19]. - Theo các nhà tâm lý học , tôn giáo là “sự sá ng tạo của cá c mỗi cá nhân trong nỗi cô đơn của mình; tôn giá o là sự cô đơn, nếu anh chưa từ ng cô đơn thì anh chưa bao giờ có tôn giáo” [44]. Một trong nhƣ̃ng ngƣời sáng lâ ̣p ra tâm lý học tôn giáo là nhà triết học theo chủ nghĩa thực dụng ngƣời Mỹ , V.Jemes (1842-1910) giải thích tôn giáo nhờ xuất phát từ tâm lý cá thể : “Chúng ta thỏa thuận gọi tôn giá o là tổng thể những tình cảm, hành vi và kinh nghiệm của cá nhân riêng biệt vì nội dung của chúng quy định quan hệ với cái mà tôn giáo tôn sùng – Thượng đế” [45]. - Tác giả Hoàng Phê trong Tƣ̀ điển tiếng Viê ̣t xuất bản năm 2000 cũng đã có
  • 16. 11 đi ̣nh nghĩa cho rằng: “Tôn giá o là hình thứ c xã hội, gồm những quan niệm dựa trên cơ sở tin và sù ng bá i những lực lượng siêu nhiên , cho rằng có lực lượng siêu tự nhiên quyết đi ̣nh số phận con ngườ i, con ngườ i phải phục tùng, tôn thờ ” [28]. - Tác giả Mai Thanh Hải trong Từ điển Tôn giáo xuất bản năm 2001 đƣa ra đi ̣nh nghĩa: “Tôn giá o là một hình thá i nhận thứ c xã hội , phản ánh hiện thực qua các khái niệm, hình ảnh mang tí nh chất ảo ảnh , ảo vọng. Nói chung nó là niềm tin vào thế lực siêu nhiên , vô hình mà con ngườ i cho là linh thiêng , được sùng bá i và cầu khấn đề nhờ cậy, che chở hoặc ban phá t điều tốt là nh” [18]. Cho dù có nhiều đi ̣nh nghĩ a khác nhau về tôn giáo nhƣng có thể chia thành hai trƣờng phái chính: - Thƣ́ nhất, quan điểm phi mác xít cho rằng tôn giáo là cái thiêng liêng vĩnh hằng, gắn liền với con ngƣời và tồn ta ̣i cùng con ngƣời. - Thƣ́ hai, quan điểm của Mác xít về vấn đề tôn giáo : Tôn giáo là mă ̣t trời ảo tƣởng quay xung quanh mă ̣t trời hiê ̣n thƣ̣c , là trái tim của thế giới không có trái tim , là tinh thần của trạng thái thế giới không có tinh thần. Nhiều đi ̣nh nghĩa nhƣ vâ ̣y nhƣng khi nói đến tôn giáo , dù theo ý nghĩa hay cách biểu hiện nào thì luôn luôn phải đề cập đến vấn đề hai thế giới : Hiê ̣n hƣ̃u và phi hiê ̣n hƣ̃u, hƣ̃u hình và vô hình . Đồng thời tôn giáo không chỉ là sự bất lực của con ngƣời mà còn thể hiê ̣n niềm tin sâu sắc của họvề một cuộc sống lý tƣởng khi theo một tôn giáo nào đó. Ngoài ra, tôn giáo đƣợc biết đến là hê ̣thống hoàn chỉnh các quan niệm, ý thức tín ngƣỡng , thể hiê ̣n tâ ̣p trung ở l òng tin, tình cảm tôn giáo , hành vi và hoạt động tôn giáo . Tôn giáo là hình thƣ́ c tín ngƣỡng có giáo lý , giáo luâ ̣t, lễ nghi và giáo hội, đƣợc tổ chƣ́ c chă ̣t chẽ. Tóm lại, tôn giáo được hiểu là niềm tin của con người vào các thế lực siêu nhiên, vô hình, mang tính thiêng liêng , nhằm lý giải những vấn đề trong đờ i sống , tuy nhiên, tùy vào tôn giáo , vào hoàn cảnh lịch sử , yếu tố văn hóa mà niềm tin đó được thể hiện đa dạng theo cá c cá ch riêng. 1.1.2.2. Bản chất, nguồn gốc ra đờ i của tôn giá o
  • 17. 12 Tôn giáo xuất hiê ̣n tƣ̀ rất lâu và con ngƣời mă ̣c nhiên chấp nhâ ̣n nó . Ngƣời ta chỉ quan tâm nhiều tới tôn giáo , nghiên cƣ́ u nhiều hơn về li ̣ch sƣ̉ hình thành và phát triển của tôn giáo khi mà nó thƣ̣c sƣ̣ trở thành một vấn đề bƣ́ c xúc và phƣ́ c ta ̣p. Tôn giáo là một sản phẩm của li ̣ch sƣ̉ . Trên nhƣ̃ng quan niê ̣m của C .Mác và Ph. Ăngghen về tôn giáo , có thể nói rằng , tôn giáo là sản phẩm của con ngƣời , do con ngƣời sáng ta ̣o ra nhằm đáp ƣ́ ng nhu cầu về tinh thần của con ngƣời trong xã hội, tôn giáo ta ̣o cho con ngƣời có niềm tin vào thế giới vô hình nơi hƣ vô , nhƣng con ngƣời vẫn sống trong cuộc sống hƣ̃u hình nơi trần thế , đồng thời tôn giáo quy đi ̣nh nhƣ̃ng luâ ̣t lê ̣, nghi thƣ́ c mang tính thiêng liêng để con ngƣời thƣ̣c hành , tuân theo. Tôn giáo là một thƣ̣c thể khách quan của loài ngƣời nhƣng la ̣i là một thƣ̣c thể có nhiều quan niệm phức tạp cả về n ội dung cũng nhƣ hình thức b iểu hiê ̣n. Nội dung cơ bản của tôn giáo là niềm tin (hay tín ngƣỡng) tác động lên các cá nhân , các cộng đồng. Tôn giáo thƣờng đƣa ra các giá tri ̣có tính tuyê ̣t đối làm mục đích cho con ngƣời vƣơn tới cuộc sống tốt đe ̣p và nội dung ấy đƣợc thể hiê ̣n bằng nhƣ̃ng nghi thƣ́ c, nhƣ̃ng sƣ̣ kiêng kỵ. Với nhƣ̃ng thành tƣ̣u to lớn của ngành khảo cổ học , ngƣời ta chƣ́ ng minh đƣợc sƣ̣ tồn ta ̣i của con ngƣời cách đây hàng triê ̣u năm . Tuy nhiên, với nhƣ̃ng hiê ̣n vâ ̣t thu đƣợc ngƣời ta khẳng đi ̣nh có đến hàng triê ̣u năm con ngƣời không hề biết tới tôn giáo. Bởi lẽ tôn giáo đòi hỏi tƣơng ƣ́ ng với nó là một trình độnhâ ̣n thƣ́ c cao , nó là sản phẩm của tƣ duy trừu tƣợng trong đời sống xã hội ổn đi ̣nh. Hầu hết trong giới khoa học đều thống nhất rằng , chỉ khi con ngƣời hiện đại – ngƣời khôn ngoan hình thành và tổ chƣ́ c thành xã hội, tôn giáo mới xuất hiê ̣n, thời kỳ này cách đây khoả ng 95.000 – 35.000 năm. Tuy nhiên trong thời kỳ đầu mới chỉ là các tín hiệu rất sơ khai, nguyên thủy. Đa số các nhà khoa học đều khẳng định tôn giáo ra đời khoảng 45.000 năm trƣớc đây với nhƣ̃ng hình thƣ́ c tôn giáo sơ khai nhƣ đa ̣o Vâ ̣t tổ, Ma thuâ ̣t và Tang lễ. Đây là thời kỳ tƣơng ƣ́ ng với thời kỳ đồ đá cũ . Bƣớc sang thời kỳ đồ đá giƣ̃a , con ngƣời chuyển dần tƣ̀ săn bắ t, hái lƣợm sang trồng trọt và chăn nuôi , các hình thức tôn giáo dân tộc ra đời vớ i sƣ̣ thiêng liêng hóa các nguồn lợi của con ngƣời trong sản xuất và cuộc sống: Thần Lúa, thần
  • 18. 13 Khoai, thần Sông…hoă ̣c tôn thờ các biểu tƣợng của sƣ̣ sinh sôi , đó là các vi ̣thần của các thị tộc Mẫu hệ . Khi đồ sắt xuất hiê ̣n, các quốc gia dân tộc ra đời nhằm mục đích phục vụ cho sƣ̣ củng cố và phát triển của dân tộc . Tất cả các vi ̣thần ấy còn tồn tại chừng nào dân tộc tạo ra vị thần ấy còn tồn tại và khi dân tộc tiêu vong , các vị thần ấy cũng không còn nƣ̃a. Trong thời kỳ văn minh nông nghiê ̣p , nhiều đế chế ra đời và thâu tóm vào mình nhiều quốc gia. Do nhu cầu một tôn giáo của đế chế , nhƣ̃ng tôn giáo nhƣ Phâ ̣t, Nho, Kitô, Hồi đã xuất hiê ̣n tƣ̀ trƣớc trở thàn h tôn giáo của đế chế và đƣợc chấp nhâ ̣n nhƣ một tôn giáo chính thống . Theo thời gian , do nội dung của các tôn giáo mang tính phổ quát, không gắn chă ̣t với một quốc gia cụthể , với các vi ̣thần cụthể , với nghi thƣ́ c cụthể của một cộng đồng tộc ngƣời , dân tộc hay đi ̣a phƣơng nhất đi ̣nh nên sƣ̣ bành trƣớng của nó diễn ra thuâ ̣n lợi, dễ dàng thích nghi với các dân tộc khác. Do vâ ̣y, dù đƣợc phổ biến bằng cách nào , các tôn giáo đó đã đƣợc các quốc gia bi ̣lê ̣thuộc trƣ̣c tiếp hay gián tiếp , tƣ̣ giác hay không tƣ̣ giác tiếp nhâ ̣n và trên nền tảng của tôn giáo truyền thống , biến đổi thành tôn giáo riêng của quốc gia đó . Viê ̣c truyền giáo này diễn ra trong suốt thời kỳ văn minh công nghiê ̣p và cho đến tâ ̣n ngày nay . Tuy nhiên, cũng cần phải chú ý rằng giữa tôn giáo khu vực hay tôn giáo thế giới vừa chung sống cạnh nhau , vƣ̀ a tranh chấp xung đột nhau và không ít trƣờng hợp với sƣ̣ ủng hộcủa c ác thế lực quân sự, chính trị, chiến tranh tôn giáo đã xảy ra. Nhƣ̃ng tôn giáo nhƣ Kitô, Hồi do tính cƣ̣c đoan của mình nên ban đầu đi đến đâu cũng khó chung sống với các tôn giáo khác đã có mă ̣t ở đó tƣ̀ trƣớc . Còn một số tôn giáo phƣơng Đông nhƣ Nho , Phâ ̣t thì khác, họ chấp nhận hòa đồng với các tôn giáo bản địa, có xu hƣớng trần tục nhiều hơn là thế giới bên kia. Cuộc cách ma ̣ng công nghiê ̣p đã ta ̣o ra một xã hội công nghiê ̣p , xã hội này đòi hỏi phải có một tôn giáo năng động và tự do hơn , khó chấp nhận một tổ chức , hay một giáo lý với nhƣ̃ng nghi thƣ́ c cƣ́ ng nhắc , phƣ́ c ta ̣p. Tình trạng độc tôn của một tôn giáo trong một quốc gia đã bắt đầu chấm dƣ́ t và chấp n hâ ̣n sƣ̣ đa da ̣ng trong đời sống tôn giáo. Tƣ̀ đây quan niê ̣m và sau là chính sách tƣ̣ do tôn giáo ra đời , phát triển nhanh hay châ ̣m và thể hiê ̣n khác nhau ở các quốc gia khác nhau . Nhƣ̃ng yếu
  • 19. 14 tố lỗi thời đƣợc hủy bỏ hoă ̣c thay đổ i, thay thế để thích nghi. Với xu thế quốc tế hóa ngày càng gia tăng , viê ̣c mỗi cá nhân chỉ biết đến tôn giáo của mình đã trở nên la ̣c hâ ̣u. Mỗi ngƣời đều cho rằng trên thế gian có nhiều thánh thần , có nhiều tôn giáo . Họ bắt đầu hoài ng hi và lƣ̣a chọn , thần thánh đƣợc mang ra tranh luâ ̣n , bàn cãi hay làm nảy sinh xu thế thế tục hóa tôn giáo và xu thế này ngày càng thắng thế . Trong thời đa ̣i ngà y nay, khi mà xu thế toàn cầ u hóa đang chi phối m ọi lĩnh vƣ̣c của đời sống xã hội, sƣ̣ nâng cao về trình độhọc vấn và đă ̣c biê ̣t là nhƣ̃ng thành tƣ̣u khoa học và công nghê ̣đã làm cho các tôn giáo ngày càng trở nên thế tục hóa kéo theo sự đa dạng trong đời sống tôn giáo . Tƣ̀ đây xuất hiê ̣n các ý kiến khác nhau trong một tôn giáo và dẫn tới sƣ̣ chia rẽ trong các tôn giáo một cách có tổ chƣ́ c , bùng nổ các giáo phái và xuất hiện nhiều tôn giáo mới . Bản thân trong các tôn giáo khu vƣ̣c và thế giới cũng có nh ững biểu hiện khác trƣớc : Số tín đồ ngày càng tăng nhƣng số tín đồ thƣ̣c tế giảm , nghĩa là ngƣời ta theo đạo nhƣng không hành đạo , nhiều tín đồ bỏ đa ̣o để theo các đa ̣o mới . Trong nội bộcác tôn giáo có sƣ̣ chia rẽ thành những giáo phái với những tính chất cấp tiến, ôn hòa hoă ̣c cƣ̣c đoan. Để giải thích cho sƣ̣ ra đời của tôn giáo C hủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng, trong xã hội nguyên thủy trình độsản xuất thấp ké m, con ngƣời cảm thấy yếu đ uối và bất lực trƣớc thiên nhiên rộng lớn và bí ẩ n, vì vậy, họ đã gắn cho tự nhiên những sƣ́ c ma ̣nh, quyền lƣ̣c to lớn , thần thánh hóa nhƣ̃ng sƣ́ c ma ̣nh đó và xây dƣ̣ng nên nhƣ̃ng biểu hiê ̣n tôn giáo để thờ cúng. Khi xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng , con ngƣời cảm thấy bất lƣ̣c trƣớc sƣ́ c ma ̣nh của thế lƣ̣c giai cấp thống tri ̣ . Họ không giải thích đƣợc nguồn gốc của sự phân hóa giai cấp và áp bức , bóc lột, tội ác nên họq uy tất cả về số phâ ̣n và đi ̣nh mê ̣nh. Tƣ̀ đó , họ đã thần thánh hóa một số ngƣời thành những thần tƣợng có khả năng chi phối suy nghĩ và hành động của ngƣời khác mà sinh ra tôn giáo. Nhƣ vâ ̣y, tôn giáo ra đời do sƣ̣ yếu kém về trình độphát triển của lƣ̣c lƣợng sản xuất, sƣ̣ bần cùng về kinh tế , áp bức, bóc lột về chính trị , bất lƣ̣c trƣớc nhƣ̃ng bất công của xã hội Mă ̣t khác, triết học Mác cũng giải thích sƣ̣ hình thành tôn giáo nhƣ là m ột sự
  • 20. 15 giải thích của những con ngƣời còn giới hạn chƣa thể lý giải những điều xảy ra trong cuộc sống . Một cách khác nƣ̃a là tôn giáo ra đời nhƣ là một sƣ̣ cƣ́ u vớt của con ngƣời trƣớc nhƣ̃ng sợhãi, lo âu về cái chết đối với sƣ̣ khắc nghiê ̣t của thế giới. 1.1.2.3. Một số hình thứ c tôn giá o Hiê ̣n nay có rất nhiều tôn giáo đang tồn ta ̣i , có tôn giáo thì số lƣợng tín đồ tƣơng đối ít, có những tôn giáo đƣợc xem nhƣ quốc giáo và có những tôn gi áo có thể đƣợc gọi nhƣ là tôn giáo của thế giới bởi số lƣợng ngƣời tin theo khá lớn . Trong tiến trình li ̣ch sƣ̉ của tôn giáo có thể liê ̣t kê ra một số tôn giáo chính nhƣ sau: Trong thời kỳ chƣa có giai cấp đã tồn ta ̣i các h ình thức tôn giáo nguyên thủy hết sƣ́ c sơ khai: Tô tem giáo, Ma thuâ ̣t giáo, Bái vật giáo, Vâ ̣t linh giáo. Trong thời kỳ xã hội có giai cấp khi nhận thức của con ngƣời đã lên một tầm cao mới các tôn giáo dân tộc và thế giới l ần lƣợt xuất hiện. Tôn giáo dân tộc – mang tính chất quốc gia dân tộc thì có Anh giáo (Thanh giáo), các dòng khác nhau của Hồi giáo . Tôn giáo thế giới chỉ các tôn giáo vƣợt ra khỏi biên giới của một quốc gia có thể kể đế n một số tôn giáo tiêu biểu hiê ̣n nay trên thế giới nhƣ Kitô giáo , Hồi giáo, Ấn Độ giáo, Phâ ̣t giáo, Khổng giáo, Do Thái giáo. Tiêu chí để xác đi ̣nh về mă ̣t pháp lý của một tôn giáo là có hê ̣thống giáo lý , giáo luật và giáo lễ; đồng thời có tổ chƣ́ c giáo hội gồm các nhà tu hành , ngƣời làm nghề tôn giáo, có các tín đồ tự nguyện tuân theo giáo lý , giáo luật và chịu sự quản lý, hƣớng dẫn về mă ̣t tín ngƣỡng của giáo hội. 1.1.2.4. Phân biệt tín ngưỡng và tôn giá o Hiê ̣n ta ̣i có nhiều ý kiến khác nhau khi sƣ̉ dụng khái niê ̣m “tôn giáo” và “tín ngƣỡng” – hai că ̣p pha ̣m trù luôn đi liền với nhau . Theo quan điểm truyền thống , ngƣời ta có ý thƣ́ c phân biê ̣t tôn giáo và tín ngƣỡng, thƣờng coi tín ngƣỡng ở trình độthấp hơn so với tôn giáo . Loại quan điểm thứ hai đồng nhất tín ngƣỡng với tôn giáo và đều gọi chung là tôn giáo , tuy có phân biê ̣t tôn giáo dân tộc , tôn giáo nguyên thủy, tôn giáo đi ̣a phƣơng, tôn giáo thế giới. Tuy nhiên, điều dễ nhâ ̣n thấy sau khi nghiên cƣ́ u về 2 khái niệm này đó là tín ngƣỡng chính là tiền đề của tôn giáo. Khi mới hình thành tín ngƣỡng sẽ trải qua một
  • 21. 16 thời gian thích ƣ́ ng xã hội v à khi đƣợc tổ chức chặt chẽ , có nghi lễ, có giáo điều rõ ràng thì mới có thể trở thành một tôn giáo . Do đó , sƣ̣ khác nhau cơ bản giƣ̃a tôn giáo và tín ngƣỡng thể hiê ̣n ở một số điểm nhƣ : Tôn giáo có hê ̣thống giáo lý , kinh điển đƣợc truyền thụqua g iảng dạy và học tập ở các đi ̣a điểm tôn giáo nhƣ tu v iên, thánh đƣờng, học viện; có hệ thống thần điện , có tổ chức giáo hội , hội đoàn chă ̣t chẽ, có nơi thờ cúng riêng nhƣ nhà thờ , chùa chiền, thánh đƣờng; nghi lễ thờ cúng chă ̣t chẽ, có sự tách biệt giữa thế giới thần linh và con ngƣời . Còn tín ngƣỡng chƣa có hệ thống giáo lý mà chỉ có huyền thoại , thần tích, truyền thuyết . Tín ngƣỡng mang tính chất dân g ian, gần với sinh hoa ̣t văn hóa dân gian . Trong tín ngƣỡng có sƣ̣ hòa nhâ ̣p giƣ̃a thế giới thần linh và con ngƣời , nơi thờ cúng và nghi lễ còn phân tán, chƣa thành quy ƣớc chă ̣t chẽ. Ngoài ra một nhận định khác tiếp cận phổ biế n hiê ̣n nay phân biê ̣t giƣ̃a tôn giáo và tín ngƣỡng , trong đó tôn giáo cũng là một da ̣ng tín ngƣỡng nhƣng đã phát triển ở trình độcao về phƣơng diê ̣n tổ chƣ́ c . Một tín ngƣỡng chỉ đƣợc coi là tôn giáo khi có số lƣợng tín đồ đông và quan trọng hơn là có giáo luâ ̣t , giáo hội và giáo dân. Nói cách khác, nói đến tín ngƣỡng mới chỉ đề cập tới niềm tin vào thế lực siêu nhiên ta ̣i một vùng miền nhất đi ̣nh . Còn nói đến tôn giáo thì ngoài niềm tin v ào thế lƣ̣c siêu nhiên còn bao gồm các yếu tố tổ chƣ́ c nhƣ hội đoàn , phong tục, luâ ̣t lê ̣, cơ sở thờ tƣ̣…phổ biến có thể là một vùng , một quốc gia nhƣng cũng có thể là nhiều quốc gia trên thế giới. Trƣớc đây, ở Việt Nam thƣ ờng dùng thuật ngữ tín ngƣỡng tôn giáo , có khi hai tƣ̀ này để liền nhƣng gần đây ngƣời ta la ̣i để tách rời tín ngƣỡng và tôn giáo . Ở châu Âu phân biê ̣t tín ngƣỡng với hai nghĩa : Khi nói tín ngƣỡng ngƣời C hâu Âu hiểu đó là niềm tin nói chung cũng có thể hiểu là tín ngƣỡng và cũng có thể hiểu là tôn giáo. Nhƣ vâ ̣y tín ngƣỡng theo các h hiểu của ngƣời c hâu Âu bao gồm cả tín ngƣỡng nhƣ một số tác giả Viê ̣t Nam bây giờ hiểu là mƣ́ c thấp hơn tôn giá o và vƣ̀ a là tên gọi chung cho các tôn giáo. 1.1.3. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giá o
  • 22. 17 1.1.3.1. Khái niệm và đặc điểm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giá o Khái niệm: Khi nói tới tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo mọi ngƣời đơn giản hình dung rằng con ngƣời có thể tùy ý lƣ̣a chọn niềm tin tôn giáo của mình , là nguyện vọng của cá nhân họ mà điều đó rất có thể nó sẽ bị chi phối và ép buộc do không có sƣ̣ bảo vê ̣của một chủ thể có quyền lƣ̣c . Tuy nhiên, mọi chuyê ̣n sẽ thay đổi khi tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo đƣợc ghi nhâ ̣n nhƣ một thƣ́ quyề n năng không dễ bi ̣xâm phạm của con ngƣời Trƣớc hết cần phải hiểu thế nào là quyền con ngƣời . Có rất nhiều định nghĩa về quyền con ngƣời , tuy nhiên đi ̣nh nghĩa đƣợc sƣ̉ dụng rộng rãi nhất là đi ̣nh nghĩa của Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc : “Quyền con ngườ i là những bảo đảm phá p lý (universal legal guarantees ) có tác dụng bảo vệ cá nhân và các nhóm chống lại những hà nh động (actions) hoặc sự bỏ mặc (omissions) mà làm tổn hại đến nhân phẩm, những sự được phép (entitlements) và tự do cơ bản (fundamental freedoms) của con người”[27]. Nhƣ vâ ̣y, khi đƣợc công nhâ ̣n là quyền con ngƣời đi ̣a vi ̣pháp lý của quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo đã có sƣ̣ thay đổi đáng kể . Nó đƣợc ghi nhâ ̣n trong văn bản pháp luâ ̣t , đƣợc Nhà nƣớc tôn trọng và bảo vê ̣ , bất cƣ́ một ai cũng không thể tùy tiê ̣n xâm pha ̣m tới quyền này. Ở Việt Nam, nói tới quyền con ngƣời , ngƣời ta thƣờng hiểu là nhƣ̃ng nhu cầu, lợi ích tƣ̣ nhiên, vốn có và khách quan của con ngƣời , đƣợc ghi nhân và bảo vê ̣ trong pháp luâ ̣t quốc gia và các thỏa thuân pháp lý quốc tế . Một khái ni ệm nữa cần đƣợc quan tâm trong tìm hiểu về quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo là “tự do” . Theo cách hiểu thông thƣờng nhất , tƣ̣ do là một khái niê ̣m mô tả tình tra ̣ng khi một cá nhân không bi ̣sƣ̣ ép buộc , có cơ hội lựa chọn và hành động theo đúng với ý chí nguyện vọng của mình . Còn tự do tín ngƣỡng hay tự do tôn giáo thƣờng đƣợc coi là một nguyên tắc ủng hộquyền tƣ̣ do của cá nhân hay cộng đồng trong viê ̣c công khai hoă ̣c bí mâ ̣t thƣ̣c hành , thờ phụng, rao giảng hay tu tâ ̣p một tôn giáo hay tín ngƣỡng. Khái niệm này thƣờng đƣợc thƣ̀ a nhâ ̣n bao gồm cả viê ̣c tƣ̣ do thay đổi tôn giáo hoă ̣c tƣ do không theo một tôn giáo nào. Quan niê ̣m của Thánh Công đồng Vantican II:
  • 23. 18 Con ngƣời có quyền tự do tôn giáo , quyền tƣ do này con ngƣời không bi ̣lê ̣thuộc vào áp lƣ̣c cá nhân , đoàn thể xã hội hay của bất cƣ́ quyền bính trần gian nào khác . Với ý nghĩa đó , trong lĩnh vƣ̣c tôn giáo , không ai bi ̣ép buộc hành động trái với lƣơng tâm, cũng không ai bị ngăn cấm hành động theo lƣơng tâm , dù cho đó là hành động riêng tƣ hay công khai , một mình hay cùng với ngƣời khác , trong nhƣ̃ng giới ha ̣n chính đáng [15]. Tƣ̣ do tôn giáo còn có nghĩa là các cộng đoàn tôn giáo không bị ngăn cản trong viê ̣c tƣ̣ do biểu lộcác hiê ̣u năng riêng của giáo thuyết mình trong việc tổ chức xã hội và làm cho toàn thể sinh hoạt nhân loại đƣợc sống. Sau hết, theo bản tính xã hội của con ngƣời, cũng nhƣ theo bản chất của tôn giáo , con ngƣời có quyền tƣ̣ do hội họp hay thành lâ ̣p nhƣ̃ng hiê ̣p hội giáo dục , văn hóa, tƣ̀ thiê ̣n và xã hội do c ảm thức tôn giáo thúc đẩy [16]. Tƣ̀ nhƣ̃ng cách hiểu khác nhau trên, tác giả đƣa ra nhận định chung về quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo: Là quyền con người mà trong đó mỗi cá nhân có thể lựa chọn tín ngưỡng, tôn giá o theo ý muốn của mình , việc lựa chọn ở đây được hiểu là quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng , tôn giá o ; quyền được thay đổi tôn giáo, quyền được thể hiện, bày tỏ tín ngưỡng tôn giáo của mình. Đặc điểm: Là quyền con ngƣời nên quyền tự do tín ngƣỡng , tôn giáo cũng mang đẩy đủ các đă ̣c điểm của quyền con ngƣời bên ca ̣nh nhƣ̃ng đă ̣c trƣng riêng biê ̣t của quyền này. Nhƣ̃ng đă ̣c điểm củ a quyền con ngƣời bao gồm : Mang tính phổ biến, không thể chuyển giao , không thể chia cắt , không thể bi ̣tƣớc bỏ bởi bất cƣ́ ai và bất kỳ chính thể nào. Tính phổ biến nghĩa là quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo là quyền của tất cả mọi ngƣời không có sƣ̣ phân biê ̣t nào , khi sinh ra con ngƣời đã đƣợc trao quyền này . Không thể chuyển giao , chuyển nhƣợng đồng nghĩa vớ i viê ̣c tất cả mọi ngƣời sẽ không bi ̣bất cƣ́ chủ thể nào tƣớc đi quyền này một cách tùy tiê ̣n. Không thể chia cắt khẳng đi ̣nh vi ̣trí quan trọng của quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo là ngang bằng với các quyền con ngƣời khá c. Một đă ̣c điểm quan trọng
  • 24. 19 khác của quyền này đó là để quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo đƣợc bảo đảm tốt nhất, cần phải đƣợc thƣ̣c hiê ̣n với các quyền con ngƣời khác . Cụ thể, để quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo đƣợc bảo đảm thì kèm theo đó là quyền lập hội , quyền tƣ̣ do ngôn luâ ̣n, quyền sở hƣ̃u,… Quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo thuộc nhóm quyền dân sƣ̣ , chính trị mang màu sắc dân sƣ̣ nhiều hơn là chính tri ̣. Bởi tính cá nhân rất cao tro ng viê ̣c thể hiê ̣n niềm tin của tƣ̀ ng con ngƣời cụthể trong khi tính chính tri ̣đƣợc thể hiê ̣n có chút mờ nhạt thông qua việc một nhóm ngƣời cùng chung niềm tin tổ chức lại cùng nhau duy trì, thƣ̣c hành tôn giáo. Ngoài ra, tôn giáo còn phản ánh bản chất của chế độ chính trị xã hội và trình độphát triển của xã hội . Điều này đƣợc chƣ́ ng minh trong li ̣ch sƣ̉ phát triển của các tôn giáo. Vào đầu thế kỷ VII TCN , sƣ̣ ra đời của Hồi giáo ta ̣i bán đảo Ả râ ̣p gắn liền với sƣ̣ biến chuyển của xã hội công xã nguyên thủy sang chế độxã hội có giai cấp , đòi hỏi phải thống nhất các bộla ̣c ta ̣i Ả râ ̣p thành một nhà nƣớc phong kiến . Đa ̣o Phâ ̣t ra đời bắt nguồn tƣ̀ nhƣ̃ng ngu yên nhân chính tri ̣sâu xa , là trào lƣu chống lại chế độđẳng cấp và đa ̣o Bà -la-môn. Kitô giáo ra đời là sƣ̣ phản ƣ́ ng của quần chúng trƣớc chính sách áp bƣ́ c bóc lột của đế quốc La Mã . Nhƣ vâ ̣y , quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo đƣợc xác lâ ̣p, thƣ̣c hiê ̣n và phát triển phù hợp với điều kiê ̣n , hoàn cảnh thực tế về kinh tế , chính trị, văn hóa, xã hội tại một số thời điểm và một số quốc gia nhất đi ̣nh. Thƣ́ nƣ̃a, mỗi tôn giáo đều có theo nhƣ̃ng lý tƣởng cao đẹp , đƣa ra nhƣ̃ng quy tắc đối nhân xƣ̉ thế giƣ̃a con ngƣời với con ngƣời , giƣ̃a con ngƣời với thiên nhiên, nhƣ̃ng quy tắc đề cao , cổ vũ tình yêu thƣơng đồng loa ̣i , sƣ̣ công bằng , bình đẳng bác ái – nhƣ̃ng nguyên tắc nề n tảng của quyền con ngƣời . Viê ̣c bảo đảm tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo không chỉ là vấn đề luâ ̣t pháp mà còn là vấn đề đa ̣o đƣ́ c . Tín ngƣỡng, tôn giáo có ảnh hƣởng ma ̣nh đến nhâ ̣n thƣ́ c cá nhân , hiểu biết về thế giới quan của mỗi ngƣời, niềm tin vào thế lƣ̣c siêu nhiên nào đó , đƣợc coi là nhân tố chủ đa ̣o trong viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n bản sắc văn hóa của mỗi ngƣời . Do vâ ̣y, quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo không đơn thuần chỉ đƣợc đánh giá , nhìn nhận q ua các quy đi ̣nh của pháp luật mà còn dựa trên quan niệm đạo đức của con ngƣời.
  • 25. 20 Một điều dĩ nhiên đó quốc gia độc tài hay không có dân chủ thì khó mà quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo đƣợc tôn trọng và đảm bảo . Quyền tƣ̣ d o tín ngƣỡng, tôn giáo còn mang những đặc thù của điều kiện lịch sử , truyền thống văn hóa, hê ̣thống chính tri ̣– xã hội của mỗi quốc gia dân tộc. Tuy nhiên điều này không có nghĩa là có thể viện dẫn truyền thống văn hóa đă ̣c thù để biê ̣n luâ ̣n cho nhƣ̃ng vi phạm hoặc để bảo vệ và duy trì cho những tập tục có tính chất phân biệt đối xử về tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo. Vai trò quan trọng nhất trong viê ̣c bảo vê ̣và thúc đẩy quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo cũng giống nhƣ các quyền con ngƣời khác , đă ̣c biê ̣t là nhóm quyền dân sƣ̣ chính tri ̣chính là Nhà nƣớc với cả ba cấp độ: Tôn trọng, bảo vệ và thƣ̣c hiê ̣n quyền. Theo đó , Nhà nƣớc phải kiềm chế không can thiệp , kể cả trƣ̣c tiếp hay gián tiếp vào viê ̣c hƣởng thụquyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo của công dân , ngăn chă ̣n sƣ̣ vi pha ̣m quyền tƣ̣ do này tƣ̀ các bên thƣ́ ba dƣ̣a trên các cơ chế phòng ngƣ̀ a, xƣ̉ lý các hành vi vi pha ̣m và phải có nhƣ̃ng kế hoa ̣ch , chính sách, chƣơng trình cụ thể để đảm bảo cho công dân – ngƣời theo đa ̣o và ngƣời không theo đa ̣o đƣợc hƣởng đầy đủ quyền của mình. Quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo không phải là một quyền tuyê ̣t đối . Điều này có nghĩa là quyền này có thể bị giới hạn với các lý do nhất định và sự giới hạn đó đƣợc xem là hợp lý . Các lý do hạn chế đƣợc đƣa ra trong Điều 18 của Công ƣớc về các quyền dân sự, chính trị năm 1966 là bảo vệ an toà n, trâ ̣t tƣ̣ công cộng , sƣ́ c khỏe hoặc đạo đức của công chúng hoặc những quyền tự do cơ bản của ngƣời khác . 1.1.3.2. Cơ sở xã hội, pháp lý của quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng Quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo ra đời gắn liền với qu á trình phát triển của các tôn giáo. Quyền chỉ xuất hiê ̣n khi con ngƣời có nhu cầu và đòi hỏi để thƣ̣c hiê ̣n lợi ích của bản thân hay của nhóm xã hội , do đó , trong quá trình tín ngƣỡng, tôn giáo hình thành và lan rộng ra nhiều nơi chính là giai đoa ̣n mà con ngƣời tìm đƣợc , nhâ ̣n thƣ́ c đƣợc quyền của mình. Sƣ̣ phát triển của tƣ̣ do tôn giáo ở Tây Âu đƣợc xem là cơ sở , tƣơng đồng với nhiều sƣ̣ phát triển trên nhiều nơi trên thế giới . Khởi nguồn c ho nhƣ̃ng bảo đảm
  • 26. 21 pháp lý của quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo đƣợc tìm thấy tƣ̀ cuộc nội chiến vào thế kỷ XVI và thế kỷ XVII ở Tây Âu . Vào khi đó , cuộc cải cách Kháng Cách (Protestant Reformation) không chỉ gây ra cuộc xung đột về tôn giáo mà còn phá vỡ sƣ̣ thống nhất trong tổ chƣ́ c Công giáo thời kỳ Trung Cổ . Ngƣời ta có thể dễ dàng nhâ ̣n ra con số khủng khiếp – hàng chục triệu ngƣời đã bị giết hại trong cuộc nội chiến diễn ra ở Pháp, Anh, Hà Lan và Đức, cụ thể là cuộc chiến tranh 30 năm ở Đƣ́ c giƣ̃a Công giáo và Tin Lành đã làm chết 4 triê ̣u ngƣời (năm 1618 dân số của Đƣ́ c là 10 triê ̣u ngƣời, năm 1648 dân số của Đƣ́ c còn la ̣i là 6 triê ̣u). Nhƣ̃ng công ƣớc đảm bả o cho một nền hòa bình tôn giáo ra đời , công nhâ ̣n tính tự nhiên và những đảm bảo tối thiểu về quyền tự do tôn giáo của mỗi ngƣời đã góp phần kết thúc các cuộc nội chiến kinh hoàn ở nƣớc này . Một số công ƣớc đó là : Liên minh Utrecht 1579 (Hà Lan ), Sắc lê ̣nh Nantes 1598 (Pháp) và Hiệp ƣớc Weestphalia 1648 (Đức) – đây đƣợc coi là văn kiê ̣n đầu tiên nói về quyền tƣ̣ d o lƣơng tâm tôn giáo nói riêng và quyền con ngƣời nói chung. Vào thời điểm mà các quốc gia lớn có sƣ́ c ma ̣nh tƣơng đƣơng nhau, cuộc nội chiến giƣ̃a họsẽ ngày càng trở nên ma ̣nh mẽ hơn , khắc nghiê ̣t hơn và ít có cơ hội hòa giải hơn thì những hiệp ƣớc hòa bình đƣợc ký kết là tiền đề xây dựng nên một sƣ́ c mạnh vƣợt trội ngăn cản việc nội chiến , đồng thời thiết lâ ̣p và duy trì nền hòa bình ổn định trong khu vực này. Theo nhƣ các nhà triết học chính tri ̣lớn lúc đó nhƣ Bodin, Grotius, Hobbes, Spinoza cùng chia sẻ quan điểm cho rằ ng chỉ có một nhà nƣớc mới mang đầy đủ sƣ́ c ma ̣nh mới có thể đảm bảo quyền tƣ̣ do tôn giáo tro ng một xã hội mà sƣ̣ chia rẽ tôn giáo đang diễn ra sôi sục. Trong khi đó , lâ ̣p luâ ̣n đa ̣o đƣ́ c ủng hộtƣ̣ do tôn giáo đƣợc dƣ̣a trên sƣ̣ kết hợp của nhâ ̣n thƣ́ c luâ ̣n hoài nghi , các lý tƣởng về tính xác thực tôn giáo và khái niê ̣m thần học của lƣơng tâm . Trong khi không có bất cƣ́ cuộc thƣ̉ nghiê ̣m khách quan nào đối với chân lý tôn giáo , mỗi cá nhâ ̣n cần phải tự quyết định con đƣờng đi tới sƣ̣ cƣ́ u độcủa riêng mình bởi lẽ một niềm tin tôn giáo chỉ đáng giá khi mà nó đƣợc đi theo một cách tƣ̣ nguyê ̣n . Bởi vâ ̣y, niềm tin tôn giáo không nên bị ép buộc bởi bất cƣ́ nhân tố nào ta ̣o nên sƣ̣ ép buộc trên thƣ̣c tế là một sƣ̣ mâu thuẫn , làm mất
  • 27. 22 đi tính tự nhiên của tôn giáo cũng nhƣ tính tự nguyện – một trong nhƣ̃ng bản chất quan trọng nhất khi con ngƣời lƣ̣a chọn cho mình một tôn giáo. Phải mất nhiều thế kỷ ngƣời ta mới thành lập đƣợc các tổ chức và cơ chế cần thiết đủ để nhâ ̣n diê ̣n quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo một cách đầy đủ , đúng nghĩa. Chỉ vào thế kỷ XIX , sau khi loa ̣i bỏ hoàn toàn các tàn dƣ cuối cùng của chế độphong kiến , một sƣ̣ thƣ̣c hiển nhiên ngƣời ra nhâ ̣n thấy rằng Nhà nƣớc là cơ quan duy nhất đƣợc trao quyền lƣ̣c công cộng , tuy nhiên thì chế đi ̣nh này còn có nhƣ̃ng mă ̣t ha ̣n chế . Nhà nƣớc không phải đƣợc sinh ra để đảm bảo và bảo vệ các chân lý tôn giáo siêu viê ̣t mà là để nhâ ̣n ra các mục đích đƣợc kế thƣ̀ a nhƣ duy trì hòa bình, trâ ̣t tƣ̣ và sƣ̣ tiến bộcủa thi ̣nh vƣợng. Thâ ̣m chí phải mất nhiều thời gian hơn nƣ̃a để thƣ̣c hiê ̣n một cách đầy đủ quan điểm về quyền năng độc tôn của Nhà nƣớc trong viê ̣c điều chỉnh , bảo vệ và đảm bảo các quyền của con ngƣời nói chung và quyền tụdo tín ngƣỡng, tôn giáo nói riêng dựa trên các nguyên tắc và thể chế pháp lý hiệu qu ả. Chỉ trong thể kỷ 20, sƣ̣ tách biê ̣t giƣ̃a nhà thờ và nhà nƣớc , sƣ̣ ngang bằng, bình đẳng giữa các tôn giáo khác nhau, giƣ̃a ngƣời không có tôn giáo và ngƣời có tôn giáo mới thƣ̣c sƣ̣ đa ̣t đƣợc nhƣ̃ng hiê ̣u quả nhất đi ̣nh. Tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo đƣợc thƣ̀ a nhâ ̣n rộng rãi trong các quyền con ngƣời, quyền này có tƣ̀ rất lâu trong cả hê ̣thống pháp luâ ̣t quốc gia và quốc tế . Thâ ̣m chí còn có ý kiến cho rằng nguồn gốc tƣ tƣởng về nhân quyền xuất phát từ lịch sử lâu dài của bảo vệ tôn giáo của các nhóm thiểu số . Tƣ̀ nhƣ̃ng đánh giá , nhâ ̣n đi ̣nh về sƣ̣ phát triển quyền tƣ̣ do tôn giáo ở Tây Âu nhƣ là 1 sƣ̣ tham khảo, tác giả đƣa ra các cơ sở xã hội và cơ sở pháp lý cho sƣ̣ hình thành quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo để nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của quyền này . Khi tìm hiểu tôn giáo theo chiều dài li ̣ch sƣ̉ phát triển của loài ngƣời tƣ̀ thời xã hội nguyên thủy cho tới khi tôn giáo p hát triển mạnh mẽ nhƣ ngày nay đó là cả tiến trình lâu dài và bền bỉ, mă ̣c dù có lúc thi ̣nh vƣợng cũng có lúc tƣởng nhƣ suy tàn, biến mất. Trong xã hội nguyên thủy, trình độ sản xuất và điều kiện sinh hoạt vật chất cò n thấp, con ngƣời cảm thấy nhỏ bé và bất lƣ̣c trƣớc thiên nhiên với sƣ́ c ma ̣nh siêu nhiên.
  • 28. 23 Giai đoa ̣n này chƣa có tôn giáo nào đƣợc gọi tên và tôn giáo còn là cái gì đó mờ nha ̣t, phản ảnh những nhận thức còn non nớt của con ngƣời về bản thân và thế giới xung quanh mình. Cho tới khi có sƣ̣ phân chia giai cấp trong xã hội, có sự đấu tranh giai cấp đòi quyền lợi, tôn giáo mới xuất hiê ̣n một cách rõ ràng thể hiê ̣n khát vọng về một xã hội tƣ̣ do, bình đẳng và bác ái của quần chúng bị áp bức, nô lê ̣. Sƣ̣ xuất hiê ̣n ở thời kỳ này có thể kể tới là Kitô giáo ra đời ở La Mã cổ đại, Phâ ̣t giáo ở Ấ n Độcổ đa ̣i vào thế kỷ VI TCN, Hồi giáo ra đời ở bán đảo Ả Râ ̣p và thế kỷ VII TCN[23]. Vào thế kỷ III SCN , nhƣ̃ng ngƣời theo đa ̣o Phâ ̣t bi ̣ngƣợc đãi , hành hạ ở Ấn Độ vì họ đã tin tƣởng vào những giáo huấn của Đức Phật . Bắt đầu tƣ̀ thế kỷ IX SCN đƣợc gọi là “thời kỳ tăm tối” ở c hâu Âu, đa ̣o Hồi và các đa ̣o khác không phải đa ̣o Cơ Đốc bi ̣ngƣợc đãi hành hình “trên danh nghĩa Chúa Trời” . Kế tiếp đó , chiến tranh mở rộng của Đế chế Ottoman và đa ̣o Hồi đã làm c hâu Âu khiếp sợ , nhƣ̃ng ngƣời Do Thái bi ̣dồn vào sống trong nhƣ̃ng khu riêng biê ̣t bởi ngƣời Cơ Đốc và ngƣời Hồi giáo , nhƣ̃ng hành động chống đối ngƣời Ấ n ở Mỹ La tinh trong quá trình Cơ Đốc hóa . Ngay sau khi các cuộc cách ma ̣ng tƣ sản thành công , tình trạng bị bạo hành của các tôn giáo thời kỳ trƣớc đó cơ bản chƣa có thay đổi mặc dù thần quyền đã bị hạn chế, các vấn đề khủng bố , bạo lực kết tội tôn giáo hoặc chiến tranh sắc tộc tôn giáo vẫn không ngừng diễn ra . Nhu cầu lớn đầu tiên tron g quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo tại nhiều quốc gia chính là nhu cầu mỗi công dân có thể theo một tín ngƣỡng, tôn giáo riêng hay cải đa ̣o mà không sợbi ̣chính phủ pha ̣t tội hoă ̣c các “tôn giáo chính thống” trả thù. Trong quá khứ và hiện tại, nhƣ̃ng ngƣời theo tôn giáo hay không theo tôn giáo đều bi ̣đe dọa bởi điều họtin hay không tin. Quan niê ̣m về tƣ̣ do tôn giáo đƣợc hình thành ở châu Âu với cuộc cách ma ̣ng tƣ sản thế kỷ XVII – XVIII. Nhƣ̃ng nhà tƣ tƣởng nhƣ John Locke, đã đă ̣t nền móng cho quyền tƣ̣ do tôn giáo khi cho rằng , tôn giáo là vấn đề của cá nhân hơn là của xã hội. Vai trò của Nhà nƣớc không phải là khuyến khích phát triển tôn giáo mà cơ bản là bảo vệ quyền của mỗi cá nhân có thể sở hƣ̃u niềm tin tôn giáo của chính mình và cách tốt nhất là hãy để con ngƣời tự lựa chọn tôn giáo của mình.
  • 29. 24 Không ai tƣ̣ nhiên bi ̣trói buộc phải theo một nhà thờ hay một giáo phái, nhƣng mọi ngƣời để có thể tƣ̣ nguyê ̣n tham gia và xã hội mà ở đó anh ta tin là anh ta đã tìm thấy tín ngƣỡng và sƣ̣ tôn sùng thƣ̣c sƣ̣ có thể đƣợc Chúa Trời chấp nhâ ̣n . Hy vong cƣ́ u rỗi linh hồn là lý do d uy nhất để anh ta ở lại đó . Nhà thờ , vì vậy , là một xã hội mà thành viên tự nguyê ̣n hợp nhất la ̣i [46]. Không phải ngẫu nhiên quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo đƣợc ghi nhâ ̣n trong văn kiê ̣n quốc tế , trong nƣớc; cũng không phải ngẫu nhiên mà các n hà nƣớc phải đƣa ra các quy định để giới hạn quyền tự do này những cũng phải tạo ra điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi để mỗi công dân có thể đƣợc hƣởng quyền lợi này của mình một cách đầy đủ nhất. Lòng tin của con ngƣời là vô hại khi nó không xâm pha ̣m tới quyền, lợi ích của bất cứ chủ thể nào , nhƣng lòng tin đó đôi khi bi ̣bóp méo , bị chà đạp và bị ép buộc. Cùng tồn tại trong xã hội nhƣng niềm tin của ngƣời này đƣợc tôn trọng , niềm tin của ngƣời kia la ̣i bị phỉ báng trong khi tín ngƣỡng, tôn giáo ra đời đều hƣớng tới chân, thiê ̣n, mỹ, đều dạy con ngƣời làm điều tốt và không đáng bị đối xử bất bình đẳng. Có chăng tôn giáo trở nên xấu đi trong mắt mọi ngƣời khi bị các thế lƣ̣c chính tri ̣lợi dụng và làm nó đen tối vì mục đích cá nhân , mục đích vật chất của riêng họhoă ̣c bi ̣nhà lãnh đa ̣o tôn giáo làm sai lê ̣ch đi bản chất tốt đe ̣p của tôn giáo . Như vậy, cơ sở xã hội cho việc ghi nhận quyền tự do tín ngưỡng, tôn giá o tựu chung lại đề ra mục đích vị nhân sinh , đưa ra cá c bảo đảm cho việc hưởng thụ quyền đầy đủ mà không bi ̣ép buộc, không bi ̣sá t hại chỉ vì niềm tin của mình. Trong tiến trình vâ ̣n động của li ̣ch sƣ̉ , quan niê ̣m về tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo dần trở nên hoàn thiê ̣n hơn . Trƣớc khi quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tƣ̣ do tôn giáo trở thành quy tắc trong luâ ̣t quốc tế , ở phạm vi các quốc gia , một số nƣớc đã đề câ ̣p tới quyền tƣ̣ do trong đó có mầm mống của quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo trong các bản Tuyên ngôn của quốc gia mình. Nhƣ đã trình bày ở phần trƣớc thì ở Tây Âu tƣ̀ thế kỷ XVI , XVII đã có nhƣ̃ng luâ ̣t về quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo Liên minh Utrecht 1579 (Hà Lan), Sắc lê ̣nh Nantes 1598 (Pháp) và Hiệp ƣớc Weestphalia 1648 (Đức).
  • 30. 25 Tuy nhiên, ngƣời ta nhâ ̣n thƣ́ c về cái gọi là tƣ̣ do tôngiáo một cách rõ ràng hơn trong Tuyên ngôn Độc lâ ̣p của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ năm 1776; mă ̣c dù chƣa có nhắc tới khái niệm tƣ̣ do tôn giáo: “Tất cả mọi ngườ i sinh ra đểu có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy có quyền được sống, quyền tự do và quyền được mưu cầu hạnh phúc”[21]. Bộluâ ̣t về Quyền của Hoa Kỳ năm 1971 ghi nhâ ̣n các quyền và tƣ̣ do trong các tu chính án trong đó Tu chính an thƣ́ nhất “Nghi ̣viện sẽ không ban hà nh một đạo luật nà o nhằm thiết lập tô n giá o hoặc ngăn cấm tự do tín ngưỡng , tự do ngôn luận, báo chí và quyền của dân chúng được hội họp và kiến nghị chính phủ sửa chữa những điều bất bình” [20]. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp năm 1789 đã nói đến tƣ̣ do cá nhân, tƣ̣ do tƣ tƣởng song cũng chƣa nói rõ về tƣ̣ do tôn giáo : “Không ai phải lo ngại vì nêu ý kiến , kể cả tín ngưỡng của mình , miễn là không có biểu hiện gây rối trật tự công cộng do phá p luật quy đi ̣nh” [22]. Tuyên bố tƣ̣ do tôn giáo của Hội đồn g nhà thờ thế giới năm 1948: Mọi ngƣời đều có quyền bày tỏ niềm tin tôn giáo của mình trong giảng dạy , thờ phụng và thƣ̣c hành, và công tác hoạt động của niềm tin của mình trong các mối quan hê ̣trong một cộng đồng xã hội hay chính tri ̣. Ngày 10/12/1948, Liên Hiê ̣p quốc thông qua Tuyên Ngôn toàn thế giới về nhân quyền thì tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo mới thƣ̣c sƣ̣ đƣợc ghi nhâ ̣n trong pháp luâ ̣t quốc tế nhƣ là một quyền tƣ̣ nhiên vốn có của con ngƣời Sau sƣ̣ ra đời của Tuyên n gôn Nhân quyền , quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo còn đƣợc tái khẳng định tại nhiều c ông ƣớc khác là nguồn của L uâ ̣t Nhân quyền quốc tế . Con ngƣời ngày càng khám p há và phát hiện ra đƣợc nhiều kiến thức , trong đó nhâ ̣n thƣ́ c về tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo cũng đƣợc hoàn thiện từng ngày . Các văn kiê ̣n tƣ̀ quốc tế tới trong nƣớc dần dần đƣa ra nhƣ̃ng khẳng đi ̣nh pháp lý rõ ràng hơn về quyền cơ bản này . Sƣ̣ manh nha về một quyền mà con ngƣời có thể đƣợc tƣ̣ do lƣ̣a chọn cho mình một tôn giáo đã xuất hiê ̣n tƣ̀ rất lâu , tuy nhiên trên thƣ̣c tế thì
  • 31. 26 chƣa có văn kiê ̣n pháp luâ ̣t nào thƣ̀ a nhâ ̣n , tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo là một quyền của con ngƣời . Cho tới Tuyên ngôn độ c lâp của Mỹ năm 1776, Luâ ̣t Phân ly nổi tiếng của nƣớc Pháp năm 1905 và cuối cùng là Tuyên ngôn Nhân quyền năm 1948. Sƣ̣ ghi nhâ ̣n về quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo vào các văn kiê ̣n pháp luâ ̣t đƣợc xem là dấu mốc quan trọng đánh dấu sƣ̣ ghi nhâ ̣n về quyền của con ngƣời , quyền công dân , sƣ̣ ha ̣n chế la ̣m quyền của Nhà nƣớc , đảm bảo trong lĩnh vƣ̣c an ninh quốc gia. Để lý giải cho viê ̣c ta ̣i sao la ̣i phải quy định quyền này vào trong pháp luật , các học giả khi soạn thảo Tuyên ngôn Nhân quyền năm 1948 đã tƣ̀ ng giải thích rằng sƣ̣ ghi nhâ ̣n các quyền cơ bản , phổ biến của con ngƣời vào các văn kiê ̣n nhƣ là một sƣ̣ chấp nhâ ̣n tƣ̣ nhiên nhất, bên ca ̣nh viê ̣c ta ̣o ra bảo đảm pháp lý . Thƣ́ nƣ̃a , tín ngƣỡng , tôn giáo nếu chỉ dƣ̀ ng ở mƣ́ c độniềm tin thì các Nhà nƣớc không ngần nga ̣i mà cho phép côn g dân của mình có thể tự do suy nghĩ. Tuy nhiên , viê ̣c bày tỏ ý chí cá nhân hay quyền tổ chức các buổi truyền đa ̣o cho công chúng thì la ̣i là một vấn đề khác . Vấn đề không đơn giản nằm ở nội hàm của quyền mà còn nằm ở chỗ quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng , tôn giáo còn liên quan tới cá c quyền con ngƣời khác . Do vâ ̣y, tƣ̀ nhâ ̣n thƣ́ c về tầm quan trọng của quyền đƣợc đă ̣t trong mối quan hê ̣tổng thể với các quyền con ngƣời khác , quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo đƣợc các hệ thống pháp luật trong và ngoài nƣớc ghi nhâ ̣n trang trọng . Sƣ̣ ghi nhâ ̣n này ngƣợc la ̣i đã khẳng đi ̣nh đƣợc sƣ̣ tồn ta ̣i của quyền tƣ̣ do tín ngƣỡng, tôn giáo, cho phép mọi ngƣời đƣợc thực hành tôn giáo một mình hoặc công khai đồng thời nghiêm cấm sƣ̣ phân biê ̣t đố i xƣ̉ vì lý do tôn giáo. 1.2. Tín ngƣỡng và tôn giáo ở Việt Nam Viê ̣t Nam là quốc gia đa tín ngƣỡng , đa tôn giáo do li ̣ch sƣ̉ lâu đời , do yếu tố đa văn hóa, đa dân tộc và sớm có sƣ̣ giao lƣu , đụng độvới văn minh phƣơng Tây . Điều này làm cho đời sống tín ngƣỡ ng, tôn giáo ở Viê ̣t Nam một mă ̣t trở nên phong phú, đa da ̣ng, nhƣng mă ̣t khác khiến cho nó có phần phức tạp.
  • 32. 27 1.2.1. Tín ngưỡng Việt Nam Theo thống kê chƣa đầy đủ , có khoảng 95% dân số Viê ̣t Nam có tín ngƣỡng. Tín ngƣỡng phổ biến nhất ở Việt Nam là tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên , ông bà – hình thƣ́ c tín ngƣỡng cơ bản và phổ biến nhất của ngƣời Viê ̣t đã hình thành và phát triển tƣ̀ hàng ngàn năm. Tín ngƣỡng này ảnh hƣởng quan niê ̣m đa ̣o hiếu của đa ̣o Khổng, quan niê ̣m rằng con ngƣời sau khi chết linh hồn vẫn tồn ta ̣i, linh hồn tổ tiên vẫn có mối liên hê ̣, tác động tới đời sống của con cháu . Hiê ̣n nay, tín ngƣỡng này đã trở thành một chuẩn mƣ̣c ƣ́ ng xƣ̉ của ngƣời Viê ̣t Nam và trở thành một đa ̣o lý truyền thống cao đe ̣p của dân tộc, thể hiê ̣n lòng hiếu thảo của con cháu với ông bà, cha me ̣, tổ tiên. Một hình thƣ́ c tín ngƣỡng khác là hình thƣ́ c tín ngƣỡng thờ cá c vi ̣anh hùng dân tộc: Các vị anh hùng , các vị tƣớng tài , các vị vua tài ba lỗi lạc , các danh nhân văn hóa gắn liền với li ̣ch sƣ̉ dƣ̣ng nƣớc và giƣ̃ nƣớc hàng nghìn năm của đất nƣớc . Tín ngƣỡng này luôn gắn liền với các lễ hội cùng hê ̣thống đình, đền, miếu, phủ thờ các vị này. Hàng năm ngƣời hành hƣơng vào ngày giỗ thƣờng đến lễ hội nhƣ để bày tỏ lòng biết ơn, số lƣợng ngƣời hành hƣơng đến các lễ hội này ngày càng đông hơn . Ví dụ nhƣ Giỗ tổ Hùng Vƣơng ngày 10 tháng 3 âm li ̣ch hàng năm , vào những năm 60 của thế kỷ 20 chỉ có khoảng 10 vạn ngƣời, nhƣ̃ng năm 90 khoảng 70-80 vạn ngƣời, nhƣng năm gần đây lên tới trên 5 triê ̣u lƣợt ngƣời. Thờ Thành hoàng là một hình thức tín ngƣỡng phổ biến ở các vùng nông thôn Viê ̣t Nam. Đó là niềm tin của một cộng đồng ngƣời tin vào sƣ̣ che chở , phù hộ của một vi ̣thần linh trấn giƣ̃, hộmê ̣nh cho một làng, một vùng, hoă ̣c một khu vƣ̣c. Thành hoàng ngƣ̣ tri ̣ở ngôi đình của làng, xóm là chỗ dựa tinh thần và là biểu tƣợng của sức mạnh cộng đồng, đi cùng với tín ngƣỡng này là lễ hội ở các đình, đền. Tín ngƣỡng thờ Mẫu: Là hình thức tín ngƣỡng phổ biến diễn ra ở hầu hết các vùng miền tại Việt Nam . Tín ngƣỡng này tôn thờ , thánh hóa vai trò của ngƣời phụ nƣ̃ trong xã hội Viê ̣t Nam, thể hiê ̣n sƣ̣ ghi nhâ ̣n công ơn của nƣ̃ giới và để tri ân đối với công ơn sinh thành , dƣỡng dục của ngƣời me ̣. Có Mẫu là thiên thần , có Mẫu là nhân thần, có Mẫu tạo dựng nên giống nòi , có Mẫu có công đánh giặc giữ nƣớc , có Mẫu xuất hiê ̣n tƣ̀ thần thoa ̣i, có Mẫu lại là con ngƣời cụ thể, có Mẫu xuất thân từ gia
  • 33. 28 đình quyền quý , có Mẫu chỉ là những ngƣời dân bình thƣờng nghèo khổ , có Mẫu chăm lo cho mƣa thuâ ̣n gió hòa, mùa màng tốt tƣơi. Ngoài những hình thức tín ngƣỡng tiêu biểu trên , ở nƣớc ta còn có nhiều loại tín ngƣỡng dân gian khác đƣợc phổ biến trên nhiều đi ̣a phƣơng nhƣ tín ngƣỡng phồn thƣ̣c, tín ngƣỡng thờ thần tạo dựng giống nòi hay các tín ngƣỡng là những đặc trƣng của các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Viê ̣t Nam nhƣ Tàn dƣ của tục thờ vâ ̣t tổ của ngƣời Khơmu ; hình thức vạn vật hữu linh của tộc ngƣời sinh sống trên địa bàn Tây Nguyên , tín ngƣỡng hồn lúa và các nghi lễ nông nghiệp trong các dân tộc thiểu số nhƣ Tày , Mƣờng, Thái; hình thức ma thuật chữa bệnh ở ngƣ ời Mƣờng, Thái; tín ngƣỡng thờ cúng thổ thần , thần bảo trợbản mƣờng , buôn làng của ngƣời Tày, Nùng; tín ngƣỡng Saman giáo của ngƣời Tày, Thái, Mƣờng. 1.2.2. Tôn giá o Viê ̣t Nam Hiê ̣n nay , theo thống kê có nhiều hơn mƣời tôn giáo đang tồn tại và hoạt động ta ̣i Viê ̣t Nam với số lƣợng tín đồ ngày càng tăng . Ngoài những tôn giáo chính có tín đồ rộng rãi nhƣ Phật giáo , Công giáo , Đa ̣o Tin Lành , Đa ̣o Cao Đài , Phâ ̣t giáo Hòa hảo , Hồi giáo còn có mộ t số tôn giáo khác có quy mô nhỏ hơn nhƣ Tịnh độ cƣ sỹ Phật hội Việt Nam , Đa ̣o Baha’ i , Bƣ̉ u sơn Kỳ hƣơng , đa ̣o Tƣ́ ân Hiếu nghĩa , đa ̣o Balamon ,.. Phật giá o: Do có sƣ̣ dung hợp với tín ngƣỡng bản đi ̣a khi Đa ̣o Phâ ̣t truyền vào Việt Nam tƣ̀ rất sớm đã đƣợc đón nhâ ̣n và tiếp thu một cách phù hợp với truyền thống dân tộc . Đa ̣o Phâ ̣t thờ Đƣ́ c Phâ ̣t Thích ca mâu ni , các vị Phật thời quá khứ , hiê ̣n ta ̣i, vị lai, các vị Bồ tát , La hán, tuy nhiên trong các ngôi chùa ngoài bàn thờ Phâ ̣t còn thờ các vi ̣thánh có công với nƣớc . Trong buổi đầu xây dƣ̣ng quốc gia phong kiến độc lâ ̣p , các thiền sƣ cao tăng đồng thời cũng là những nhà chính trị , quân sƣ̣, ngoại giao, văn hóa có vai trò quan trọng trong công cuộc hộquốc, an dân. Đến thời nhà Lý, nhà Trần, Phâ ̣t giáo còn trở thành quốc giáo ở đất nƣớc ta. Trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, đông đảo chƣ́ c sắc và phâ ̣t tƣ̉ đã luôn đoàn kết cùng nhân dân cả nƣớc chống ngoại xâm . Sau khi đất nƣớc thống nhất , năm 1981, các hệ phái Phật giáo đã thống nhất vận động và thành lập nên một tổ chức chung
  • 34. 29 duy nhất cho Phâ ̣t giáo Viê ̣t Nam lấy tên là “Giáo hội Phâ ̣t giáo Viê ̣t Nam” vớ i đƣờng hƣớng hoa ̣t động “Đạo phá p – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội”. Tính đến tháng 12/2011, số ngƣời theo đa ̣o Phâ ̣t có trên 10 triê ̣u Phâ ̣t tƣ̉ quy y tam bảo (chƣa kể khoảng hơn một nƣ̉ a dân số Viê ̣t Nam chi ̣u ảnh hƣởng của đa ̣o Phâ ̣t ở nhƣ̃ng mƣ́ c độkhác nhau ) chiếm hơn 12% dân số cả nƣớc , trong đó có 46.495 tăng ni, 14.778 ngôi chùa (trong đó Phâ ̣t giáo Nam tông Khơ me có 1,3 triê ̣u tín đồ, 8574 tăng, 454 ngôi chùa); 4 Học viện Phật giáo , 8 lớp cao đẳng, 30 trƣờng Trung cấp Phâ ̣t giáo và hàng trăm lớp Phâ ̣t học ta ̣i c ác chùa. Có các tờ báo và tạp chí lớn nhƣ: Tuần báo Giác ngộ, tạp chí nghiên cứu Phật học , tạp chí Văn hóa Phật giáo, tạp chí Khuông Việt , Phâ ̣t giáo nguyên thủy , thành lập đƣợc 58 đơn vi ̣tỉnh thành hội Phật giáo , công nhâ ̣n 6 Hội Phâ ̣t tƣ̉ ta ̣i các nƣớc Nga , Czech, Đức, Hungari, Ba Lan, Ucraina [3]. Công giá o: Truyền vào Viê ̣t Nam năm 1533, ban đầu là một tôn giáo hoàn toàn xa lạ với tínngƣỡng, phong tục và lề lối phong kiến Viê ̣t Nam đƣơng thời. Trong quá trình tồn tại, Công giáo đã gă ̣p nhiều khó khăn bởi các yếu tố chủ quan và khách quan, đă ̣c biê ̣t dƣới thời nhà Nguyễn, Công giáo bi ̣cấm gắt gao và quyết liê ̣t. Mă ̣c dù vâ ̣y, bằng nhƣ̃ng nỗ lƣ̣c của các thƣ̀ a sai , đƣợc sƣ̣ bảo trợcủa thƣ̣c dân Pháp , đa ̣o Công giáo đã vƣợt qua đƣợc giai đoa ̣n khó khăn để tồn ta ̣i và tiếp tục phát triển. Năm 1980, Hội đồng Giám mục Viê ̣t Nam thàn h lâ ̣p, Đa ̣i hội lần thƣ́ nhất ra Thƣ chung 1980 có nội dung tiến bộ thích nghi thời đại là “ Sống phúc âm giữa lòng dân tộc” xác đi ̣nh đƣờng hƣớng hoa ̣t động cho toàn đa ̣o trong bối cảnh mới . “Tính đến năm 2012, Công giá o Việt Nam có hơn 6 triệu giá o dân, hơn 4000 linh mục, 44 giám mục, trên 16.000 nam nữ tu sĩ, hơn 5.500 nhà thờ nhà nguyện” [3]. Đạo Tin Là nh : truyền vào Viê ̣t Nam tƣ̀ năm 1911 do tổ chƣ́ c Tin Lành của Mỹ truyền vào . Trƣớc năm 1975, đa ̣o Tin Lành có ở cả hai miền nhƣng phát triển chủ yếu ở miền Nam với khoảng 200 ngàn tín đồ. Sau năm 1975, cùng với sự rút lui của Mỹ và nhiều giáo sỹ nƣớc ngoài, đa ̣o Tin Lành trong nƣớc chƣ̃ng la ̣i, nhƣng đến năm 80 của thế kỷ XX, đa ̣o Tin Lành đã phục hồi nhanh chóng trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên , Tây Bắc và hình thành nhiều tổ chƣ́ c , nhóm, phái khác nhau, trở thành một tôn giáo lớn.
  • 35. 30 Tính đến tháng 3 năm 2012, cả nƣớc có hơn mộ t triê ̣u ngƣời theo đa ̣o Tin Lành, chiếm hơn 1,14% dân số cả nƣớc , trong đó số mục sƣ là 436, mục sƣ nhiệm chƣ́ c là 306, truyền đa ̣o là 458, chi hội 455, điểm nhóm là 4.409, 315 nhà thờ với hơn 90 tổ chƣ́ c và nhóm Tin lành [3]. Đạo Cao Đà i với tên gọi đầy đủ là Đa ̣i Đa ̣o Tam Kỳ Phổ độlà một tôn giáo nội sinh, ra đời ở Tây Ninh vào năm 1926 do các vi ̣là tƣ sản , đi ̣a chủ , công chƣ́ c trong bộmáy chính quyền đƣờng thời sáng lâ ̣p, hoạt động chủ yếu ở Nam bộ. Đa ̣o Cao Đài có biểu trƣng thiêng liêng là Thiên nhãn , tƣợng trƣng cho sƣ̣ cai quản thấu suốt của Thƣợng đế , thờ Đấng Thƣợng đế và các Đấng thiêng liêng : Lão tử, Phâ ̣t thích ca, Chúa Jesus, Khổng Tƣ̉ , Quan Thánh Đế Quân, một số hê ̣phái thờ cả Bác Hồ. Khi mới thành lâ ̣p , đa ̣o Cao Đài là một tổ chƣ́ c tôn giáo thống nhất có Tòa thánh ở Tây Ninh và xây dựng đƣợc hệ thống Giáo hội hoàn chỉnh từ Trung ƣơng đến địa phƣơng. Tƣ̀ năm 1931 đến 1934, do điều kiê ̣n, hoàn cảnh, đă ̣c điểm văn hóa và mâu thuẫn nội bộ giữa các vị chức sắc lãnh đạo Hội thánh, đa ̣o Cao Đài tƣ̀ một tổ chƣ́ c thống nhất đã chia rẽ thành nhiều phái Cao Đài khác nhau . Đa ̣o Cao Đài xây dƣ̣ng hê ̣thống tổ chƣ́ c hành chính đa ̣o gồm hai cấp : cấp trung ƣơng là Hội thánh và cấp cơ sở là Họđa ̣o . Ở những tỉnh, thành phố có đông Họ đạo thì lập Ban đại diện tỉnh, thành phố để giúp Hội thánh trong hoạt động tôn giáo cơ sở . Tôn chỉ của đa ̣o Cao Đài là “ Tam giá o quy nguyên , Ngũ chi hiệp nhất ”, mục đích là lấy yêu thƣơng làm nền tảng, lấy nhân nghĩa làm phƣơng châm hành đa ̣o , lấy viê ̣c phụng sƣ̣ chúng sinh làm hành động, lấy sƣ̣ cƣ́ u rỗi các chơn lin h làm cƣ́ u cánh, phấn đấu xây dƣ̣ng một xã hội đa ̣o đƣ́ c, an la ̣c bằng tinh thần thƣơng yêu đồng đa ̣o. “Tính đến năm 2012, đạo Cao Đà i có khoảng 2,5 triệu tín đồ , trên 10000 chứ c sắc, 1.205 cơ sở thờ tự (tòa thánh, tổ đình, thánh thất, điện thờ Phật mẫu ) ở 37 tỉnh thành trong cả nước, trong đó chủ yếu ở Nam Bộ” [3, tr.368]. Các phái Cao Đài hiê ̣n nay gồm: Cao Đài Tây Ninh, Cao Đài Ban chỉnh đa ̣o, Cao Đài Tiên Thiên, Cao Đài Minh Chơn đa ̣o , Truyền Giáo C ao Đài, Cao Đài Chơn lý , Cao Đài Cầu Kho Tam Quan, Cao Đài Ba ̣ch Y , Cao Đài Chiếu Minh Long Châu , Cao Đài Viê ̣t Nam và pháp môn Cao Đài Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi.