SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Download to read offline
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
===========
TRƢƠNG THỊ HIỀN
VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ
HỌC SINH BỊ BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG
(Nghiên cứu trƣờng hợp tại thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc)
LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI
Hà Nội năm 2014
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
===========
TRƢƠNG THỊ HIỀN
VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ
HỌC SINH BỊ BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG
( Nghiên cứu trƣờng hợp tại thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc)
Chuyên ngành: Công tác xã hội
Mã số: 60 90 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
TS. Mai Thị Kim Thanh
Hà Nội năm 2014
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ của mình, bên cạnh sự nỗ lực, cố
gắng của bản thân, còn có sự hƣớng dẫn nhiệt tình của giáo viên hƣớng dẫn,
các thầy cô giáo, cũng nhƣ sự động viên, ủng hộ của gia đình và bạn bè trong
suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ.
Xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS Mai Thị Kim Thanh - ngƣời đã hết lòng
giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này. Xin gửi
lời tri ân của tôi đối với những điều mà thầy đã dành cho tôi.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý thầy, cô trong
Khoa Xã hội học – Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn -
ĐHQGHN đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu, cũng nhƣ tạo mọi
điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và
hoàn thành luận văn.
Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, những ngƣời đã không ngừng
động viên, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học
tập và thực hiện luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị và các bạn đồng
nghiệp đã hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và
thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ.
Hà Nội, ngày tháng 7 năm 2014
Học viên
Trƣơng Thị Hiền
LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là Trƣơng Thị Hiền, học viên lớp Cao học Công tác xã hội,
chuyên ngành Công tác xã hội, khoá 2011 - 2013. Tôi xin cam đoan, đây là
công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong
Luận văn là trung thực và chƣa từng công bố trong bất kỳ công trình khoa học
nào.
Học viên
Trƣơng Thị Hiền
1
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU.................................................................................. 6
1.1. LÝ DO LỰA CHON ĐỂ TÀI ...................................................................6
2.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................7
2.1.1. Nghiên cứu bạo lực học đường trên thế giới ........................................7
2.1.2. Nghiên cứu bạo lực học đường ở Việt Nam........................................10
3.1. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU...............................................13
3.1.1. Ý nghĩa lý luận ....................................................................................13
3.1.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................14
4.1. ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU........................................14
5.1. PHẠM VI NGHIÊN CỨU......................................................................15
6. 1. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU............15
6.1.1. Câu hỏi nghiên cứu.............................................................................15
6.1.2. Giả thuyết nghiên cứu.........................................................................15
7.1. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .......................................16
7.1.1. Mục đích nghiên cứu...........................................................................16
7.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu...........................................................................16
8.1. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................16
8.1.1. Phương pháp phân tích tài liệu...........................................................16
8.1.2. Phương pháp trưng cầu ý kiến............................................................17
8.1.3. Phương pháp phỏng vấn sâu...............................................................19
PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH............................................................. 20
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ
NGHIÊN CỨU...................................................................................... 20
1. 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG.................................................................20
1.1.1. Các khái niệm công cụ.......................................................................20
2
1.1.1.1. Khái niệm về vai trò.........................................................................20
1.1.1.2. Khái niệm bạo lực............................................................................20
1.1.1.3. Khái niệm bạo lực học đường..........................................................21
1.1.1.4. Nhân viên công tác xã hội................................................................22
1.1.2. Các lý thuyết liên quan.......................................................................25
1.1.2.1. Thuyết vai trò ...................................................................................25
1.1.2.2. Thuyết hệ thống - sinh thái...............................................................27
1.1.2.3. Thuyết nhu cầu.................................................................................29
1.1.2.4. Lý thuyết xung đột xã hội.................................................................32
1.1.3. Một số đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Trung học cơ sở và Trung
học phổ thông...............................................................................................34
1.1.3.1. Đặc điểm giải phẫu sinh lý ..............................................................34
1.1.3.2. Một số đặc điểm tâm lý ....................................................................35
1.1.3.3. Đặc điểm về tình cảm.......................................................................37
1.1.4. Cơ sở pháp lý của công tác phòng chống bạo lực học đường tại Việt
Nam...............................................................................................................38
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN.............................................................................42
1.2.1. Những nỗ lực trong việc hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường trong
trường phổ thông hiện nay ..........................................................................42
1.2.2. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu.....................................................44
1.2.2.1. Vài nét về điều kiện kinh tế xã hội tại thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc
.......................................................................................................................45
1.2.2.2. Một vài nét về các trường phổ thông thông trên địa bàn nghiên cứu46
CHƢƠNG 2. NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ
TRỢ HỌC SINH BỊ BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG ...................................49
2.1. THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG TẠI CÁC TRƢỜNG PHỔ
THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU................................................49
3
2.1.1. Nhận thức của học sinh về khái niệm bạo lực học đường .............49
2.1.2. Thực trạng bạo lực học đường trên địa bàn thị xã Phúc Yên- tỉnh
Vĩnh Phúc.....................................................................................................52
2.1.4. Nguyên nhân bạo lực học đường......................................................58
2.1.5. Các giải pháp hạn chế hạn chế bạo lực học đường đã được thực hiện
.......................................................................................................................65
2.2. NHÂN VIÊN CTXH TRONG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ HỌC SINH BỊ
BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHÚC YÊN- TỈNH
VĨNH PHÚC ................................................................................................69
2.2.1. Nhận thức của nhân viên Công tác xã hội về vai trò trong hỗ trợ học
sinh bị bạo lực học đường ...........................................................................69
2.2.2. Các hoạt động hỗ trợ của nhân viên công tác xã hội tại các trường
phổ thông trên địa bàn thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc........................73
2.2.2.1. Các hoạt động phòng ngừa..............................................................73
2.2.2.2. Hoạt động hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường của nhân viên Công
tác xã hội.......................................................................................................80
2.2.2.3. Các nhân tố tác động đến hoạt động hỗ trợ của nhân viên Công tác xã
hội..................................................................................................................88
2.2.3. Nâng cao vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hoạt động hỗ
trợ học sinh bị bạo lực học đường...............................................................92
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ........................................ 97
KẾT LUẬN........................................................................................... 97
KHUYẾN NGHỊ................................................................................... 99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................. 100
4
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
CTXH Công tác xã hội
CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
ĐH KHXH & NV Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội
GD & ĐT Giáo dục và đào tạo
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
PCBLHĐ Phòng chống bạo lực học đƣờng
5
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Giới tính và độ tuổi của học sinh đƣợc khảo sát ............................ 18
Bảng 1.2. Giới tính, trình độ học vấn và độ tuổi của nhân viên CTXH đƣợc
khảo sát............................................................................................................ 19
Bảng 2.1. Nhận thức của học sinh về khái niệm bạo lực giữa các học sinh... 50
Bảng 2.2. Tỷ lệ học sinh chứng kiến bạo lực học đƣờng................................ 53
Bảng 2.3. Các hình thức hỗ trợ cho học sinh bị bạo lực học đƣờng............... 80
Bảng 2.4. Thời gian làm công tác kiêm nhiệm của nhân viên CTXH ........... 89
Bảng 2.5. Giải pháp nâng cao vai trò của nhân viên CTXH trong hỗ trợ học
sinh bị bạo lực học đƣờng............................................................................... 92
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Tháp nhu cầu của Maslow ................................................................. 30
DANH MỤC BIỂU
Biểu 1. Hành động của học sinh khi chứng kiến bạo lực học đƣờng ............. 54
Biểu 2. Các hoạt động phòng ngừa bạo lực học đƣờng................................. 73
Biểu 3. Đánh giá của nhân viên CTXH về hình thức hỗ trợ HS bị bạo lực học
đƣờng............................................................................................................... 87
6
PHẦN I
MỞ ĐẦU
1.1. Lý do lựa chọn đề tài
Trong những năm gần đây, tình trạng bạo lực trong học đƣờng đang
diễn ra mạnh mẽ và có chiều hƣớng gia tăng cả về số lƣợng, hình thức, tính
chất. Theo thống kê trên thế giới, mỗi năm có 6 triệu em trai và 4 triệu em gái
có liên quan trực tiếp đến bạo lực học đƣờng. Trên thực tế, con số này đang
ngày càng tăng lên và bạo hành trƣờng học đang dần trở thành vấn đề chung
của giáo dục quốc tế.
Ở Việt Nam theo số liệu đƣợc đƣa ra tại "Hội thảo giải pháp phòng
ngừa từ xa và ngăn chặn tình trạng học sinh đánh nhau" do Bộ Giáo dục và
Đào tạo tổ chức ngày 28/07/2010 thì trong khoảng thời gian từ năm 2009 đến
ngày diễn ra hội thảo, các trƣờng trên toàn quốc đã xử lý kỷ luật, khiển trách
gần 900 học sinh, buộc thôi học hơn 730 học sinh và cảnh cáo gần 1.600 học
sinh do tham gia vào các vụ đánh nhau trong và ngoài nhà trƣờng. Riêng năm
học 2009 - 2010 xảy ra 7 vụ việc học sinh đánh nhau dẫn đến chết ngƣời. [35]
Chỉ cần đánh chữ "bạo lực học đƣờng" thì trong 0.32 giây có thể thấy
12.200.000 kết quả. Đó là con số gia tăng ấn tƣợng về vấn nạn bạo lực học
đƣờng trong tình hình hiện nay. Điều đáng nói là hiện tƣợng đánh nhau không
chỉ có ở học sinh THPT mà kể cả những học sinh đang học THCS với tuổi đời
còn rất nhỏ. Đặc biệt còn xuất hiện tình trạng nữ học sinh đánh nhau, đánh hội
đồng, làm nhục bạn rồi tung lên mạng với nhiều thông tin phản hồi tiêu cực từ
phía dƣ luận xã hội.
Bạo lực học đƣờng đƣợc coi là 1 trong 6 vấn nạn của giáo dục Việt
Nam hiện nay. Điều này đã và đang là hồi chuông khẩn thiết cảnh báo sự
xuống cấp của các giá trị đạo đức và văn hóa Việt Nam, ảnh hƣởng nghiêm
trọng tới cả một thế hệ trẻ, ảnh hƣởng đến tƣơng lai của đất nƣớc, dân tộc.
Hành vi bạo lực mang lại nhiều hậu quả cho chính bản thân ngƣời gây ra hành
7
vi bạo lực, ngƣời bị bạo lực, gia đình, nhà trƣờng và toàn xã hội. Chính vì vậy
mà ngành giáo dục cùng các cấp chính quyền nƣớc ta đã có nhiều giải pháp để
ngăn chặn tình trạng bạo lực học đƣờng song kết quả thu đƣợc vẫn chƣa cao,
công tác thực hiện vẫn chƣa triệt để.
Vĩnh Phúc là một tỉnh tiếp giáp thủ đô, là vùng phát triển kinh tế năng
động trong cả nƣớc. Hiện nay trên địa bàn tỉnh nói chung và thị xã Phúc Yên
nói riêng, ngành giáo dục cũng đang đối mặt với vấn đề liên quan đến bạo lực
trong học đƣờng. Do vậy, yêu cầu đặt ra là cần có những biện pháp để phòng
ngừa, ngăn chặn và giải quyết vấn nạn này. Trong đó công tác xã hội học
đƣờng đƣợc xem là một trong những biện pháp can thiệp hữu hiệu, cần đƣợc
đƣa vào trƣờng học và đẩy mạnh thực hiện. Thông qua hoạt động trợ giúp của
nhân viên công tác xã hội học đƣờng sẽ giúp cho các học sinh phòng ngừa, và
ngăn chặn bạo lực trong trƣờng học, tiến tới xây dựng môi trƣờng học tập lành
mạnh, an toàn, thân thiện. Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay, chƣa có các
nghiên cứu đề cập đến vai trò của các nhân viên CTXH trong hỗ trợ học sinh
bị bạo lực học đƣờng, đặc biệt là trên địa bàn thị xã Phúc Yên- tỉnh Vĩnh
Phúc. Những vấn đề trên đã gợi mở trong tôi hƣớng nghiên cứu đề tài“ Vai trò
của nhân viên công tác xã hội trong hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường” (
Nghiên cứu trường hợp tại thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc.)
2.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1.1. Nghiên cứu bạo lực học đường trên thế giới
Bạo lực học đƣờng là một vấn nạn chung, xảy ra ở hầu khắp các quốc
gia trên thế giới. Đây cũng là chủ đề mà nhiều nƣớc trên thế giới đang nghiên
cứu để ngăn chặn.
* Nghiên cứu về thực trạng bạo lực học đƣờng:
Năm 2012 một cuộc khảo sát trên quy mô lớn của Trung tâm kiểm soát
và phòng ngừa bệnh tật (CDC) tại Mỹ có tên “Hiểu biết về bạo lực học
đường” (Underdtanding school vilolence). Nghiên cứu đã đƣa ra những con số
8
thống kê về tình trạng môi trƣờng học đƣờng với những hành vi đe dọa, hành
vi bạo lực gây tử vong và không gây tử vong. Cụ thể có 5,9% học sinh mang
theo một loại vũ khí (nhƣ súng, dao) vào trƣờng học trong 30 ngày trƣớc thời
điểm điều tra. Tỷ lệ này ở nam lớn gấp ba lần nữ. Trong 12 tháng trƣớc cuộc
điều tra, 7,8% học sinh trung học đƣợc thông báo bị đe dọa hay bị thƣơng tích
bằng một loại vũ khí trong trƣờng học ít nhất một lần, với tỷ lệ nam cao gấp
hai lần nữ. Trong 12 tháng trƣớc cuộc điều tra, 12,4% học sinh từng tham gia
vào một vụ đánh nhau tại trƣờng ít nhất một lần. Tỷ lệ này ở nam cũng cao
gấp hai lần nữ. Trong 30 ngày trƣớc cuộc điều tra, 5,5% học sinh đƣợc cảnh
báo những nguy cơ không an toàn nên họ đã không tới trƣờng ít nhất một
ngày. Các tỷ lệ này ở nam và nữ xấp xỉ bằng nhau. [50]
* Nghiên cứu về các hành vi lệch chuẩn dẫn tới bạo lực học đƣờng:
Một công trình nghiên cứu của Glew GM (Khoa Tâm thần và khoa học
hành vi, Đại học Washington School of Medicine, Mỹ) và các cộng sự tiến
hành năm 2005 trên 3530 học sinh lớp ba, lớp bốn, lớp năm tại Mỹ qua đề tài
“Bắt nạt, tâm lý xã hội điều chỉnh và kết quả học tập ở trường tiểu học” với
mục tiêu xác định tỷ lệ bắt nạt trong trƣờng tiểu học và mối liên quan của nó
với nhà trƣờng, thành tích học tập, hành động kỷ luật, và cảm giác của bản
thân: cảm giác buồn, an toàn, và phụ thuộc. Kết quả cho thấy: có 22,0% trẻ
em đƣợc khảo sát đã tham gia vào việc bắt nạt hoặc nhƣ là một nạn nhân, bị
bắt nạt, hoặc cả hai. Tác giả cho rằng: sự phổ biến của hành vi bắt nạt thƣờng
xuyên ở trẻ em trƣờng tiểu học là rất đáng kể. Mối liên hệ giữa hành vi bắt nạt
và các vấn đề trong trƣờng học cho thấy đây là một vấn đề nghiêm trọng đối
với các trƣờng tiểu học nơi đây.[29]
“Bắt nạt, bạo lực và hành vi nguy hiểm ở học sinh trung học Nam Phi”
là tên một đề tài nghiên cứu về bạo lực học đƣờng đƣợc Liang H ( Cục trẻ em
và vị thành niên tâm thần, Viện Tâm Thần, Vƣơng quốc Anh) và cộng sự
đƣợc tiến hành nghiên cứu ở 72 trƣờng học ở Cape và Durban, Nam Phi năm
9
2007. Nghiên cứu nhằm kiểm tra tỉ lệ của hành vi bắt nạt của 5074 học sinh vị
thành niên đang học lớp 8 (tuổi trung bình 14,2 năm) và lớp 11 (tuổi trung
bình 17,4 tuổi) ở 72 trƣờng học ở Cape và Durban, Nam Phi và làm rõ mối
liên quan giữa những hành vi này với mức độ bạo lực và các hành vi nguy
hiểm ở thanh thiếu niên. Kết quả cho thấy: tham gia vào hành vi bắt nạt là một
vấn đề phổ biến đối với trẻ em Nam Phi. Hành vi bắt nạt có thể đƣợc coi nhƣ
một chỉ báo về các hành vi bạo lực, chống đối xã hội. [30]
* Nghiên cứu về các hình thức của biểu hiện bạo lực học đƣờng:
Công trình nghiên cứu của Wang.J (Viện Y tế quốc gia, Bethesda,
Maryland 20892, Hoa Kỳ) và cộng sự năm 2009 đƣợc tiến hành tại Mỹ với đề
tài: “Bắt nạt trường học trong thanh thiếu niên tại Hoa Kỳ: thể chất, bằng lời
nói, quan hệ, và trên Internet” đã nghiên cứu 4 hình thức trong hành vi bắt nạt
trƣờng học ở nhóm thanh thiếu niên Mỹ và mối liên quan với các đặc điểm về
mặt nhân học xã hội, hỗ trợ của cha mẹ và bạn bè. Qua nghiên cứu cho thấy tỉ
lệ tƣơng ứng của việc bắt nạt ngƣời khác và bị bắt nạt ở trƣờng ít nhất 1 lần
trong 2 tháng qua là 20,8% về mặt vật chất, 53,6% về lời nói, 51,4% về mặt xã
hội, hoặc 13,6% bằng điện tử. Các học sinh nam thƣờng liên quan đến các
hành vi bắt nạt về thể chất hoặc bằng lời nói, trong khi các nữ sinh lại có nguy
cơ liên quan đến việc bắt nạt dựa trên các mối quan hệ. Những ngƣời Mỹ gốc
Phi liên có liên quan đến các hành vi bắt nạt (về thể chất, bằng lời nói, hoặc
qua mạng) nhƣng lại ít bị trở thành nạn nhân (về lời nói hoặc các mối quan
hệ). Việc hỗ trợ của cha mẹ ít có sự liên quan đến việc thực hiện các hình thức
bắt nạt. Bạn bè có liên quan nhiều hơn đến hành vi bắt nạt về thể chất, bằng
lời nói, và quan hệ nhƣng không liên quan đến hành vi bắt nạt trên mạng.
Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng việc hỗ trợ của cha mẹ có thể giúp trẻ chống lại
đƣợc các hình thức bắt nạn không đáng có. [31]
Theo các chuyên gia về phòng chống bắt nạt trong học đƣờng, để đấu
tranh hiệu quả với nạn này, vấn đề quan trọng nhất là phải chỉ ra cho các em
10
học sinh nhận thấy rằng việc bắt nạt ngƣời khác là hành vi không thể chấp
nhận đƣợc, và động viện những em khác chống lại hành động không hay này.
Ngành giáo dục cần phải tiếp tục đƣa ra những biện pháp can thiệp để ngăn
chặn tình trạng bạo lực và ức hiếp giữa các học sinh. Nếu để các em đơn độc
đối phó thì tình trạng có thể trở nên tồi tệ hơn. Các biện pháp can thiệp thƣờng
có hiệu quả nhất khi đƣợc phối hợp toàn diện, giữa giáo viên, ban giám hiệu
nhà trƣờng, những ngƣời bảo vệ nhà trƣờng và các bậc phụ huynh.
2.1.2. Nghiên cứu bạo lực học đường ở Việt Nam
Ở Việt Nam trong vòng khoảng 10 năm trở lại đây, đã có nhiều nghiên
cứu, các bài báo cáo khoa học liên quan đến bạo lực học đƣờng của học sinh nhƣ:
* Nghiên cứu về các nguyên nhân dẫn tới bạo lực học đƣờng:
Đặng Hoàng Minh và Trần Thành Nam với báo cáo khoa học “Hành vi
bạo lực ở thanh thiếu niên - con đường hình thành và cách tiếp cận đánh giá”
đã chỉ ra con đƣờng hình thành hành vi bạo lực học đƣờng và cách tiếp cận,
đánh giá hành vi bạo lực học đƣờng.
Bài báo khoa học “Bạo lực học đường: nguyên nhân và các biện pháp
hạn chế” của TS. Nguyễn Văn Lƣợt đã đi sâu tìm hiểu một số nguyên nhân
tâm lý xã hội dẫn đến hành vi bạo lực học đƣờng giữa học sinh với học sinh.
Các nguyên nhân cụ thể đƣợc đƣa ra là do: quan hệ giữa cha mẹ và con cái
trong gia đình; sự khao khát khẳng định cái tôi của trẻ và ảnh hƣởng của văn
hóa và phƣơng tiện truyền thồng. Nghiên cứu cũng đƣa ra một số biện pháp
nhằm hạn chế tình trạng bạo lực học đƣờng. Song theo ông, đứng trƣớc những
hành vi bạo lực của trẻ, cha mẹ, thầy cô nên có thái độ bình tĩnh, ân cần chỉ
bảo cho các em để các em dần dần nhận ra sự không đúng đắn và từ bỏ nó. Sự
quát tháo, đánh đập, nhiếc móc hoặc trừng phạt chỉ làm tăng thêm những hành
vi đó ở trẻ. Giải pháp tận gốc của vấn đề là trẻ phải tự nhận ra và từ bỏ hành vi
đó một cách tự nguyện.[15; tr.322-325]
11
Đề tài “Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường tại trường trung học
cơ sở Lê Lai- Quận 8- Thành phố Hồ Chí Minh năm 2009” do Lê Thị Hồng
Thắm, Tô Gia Kiên thực hiện. Nghiên cứu này đƣợc thực hiện bằng phƣơng
pháp nghiên cứu định lƣợng (điều tra bằng bảng hỏi, áp dụng phƣơng pháp
chọn mẫu đa dạng và đồng nhất với mục đích kiểm tra chéo các thông tin của
các đối tƣợng cung cấp; nghiên cứu định tính bao gồm phỏng vấn sâu và thảo
luận nhóm. Kết quả cho thấy: các em học sinh có hành vi bạo lực luôn muốn
chứng tỏ mình. Ba mẹ các em thƣờng la rầy, đánh đập mỗi khi các em sai
phạm và ba mẹ có thái độ xúi giục các em thực hiện hành vi bạo lực khi bị
ngƣời khác xúc phạm, anh chị thì không quan tâm đúng cách đến các em. Nhà
trƣờng chƣa tổ chức đƣợc chƣơng trình phòng chống bạo lực học đƣờng và
không đồng nhất trong cách xử lý các hành vi sai phạm của các em, đôi khi
nhà trƣờng còn dùng hành vi bạo lực đối với các em. Khi gặp thầy cô, đôi khi
các em không chào vì một số nguyên nhân nào đó. Kết luận về nguyên nhân
dẫn đến bạo lực học đƣờng tại trƣờng trung học cơ sở Lê Lai- Quận 8- Thành
phố Hồ Chí Minh là do các em thực hiện hành vi bạo lực luôn muốn chứng tỏ
mình. Anh chị quan tâm đến em mình không đúng cách, phụ huynh và nhà
trƣờng còn dùng bạo lực đối với các em, bên cạnh đó phụ huynh còn xúi giục
các em thực hiện hành vi bạo lực khi có ngƣời xúc phạm. [21; tr.196-203]
* Nghiên cứu khảo sát về thực trạng bạo lực học đƣờng hiện nay:
Bài viết của TS Phan Mai Hƣơng “Thực trạng bạo lực học đường hiện
nay” tại Hội thảo “Nhu cầu, định hƣớng đào tạo tâm lí học đƣờng tại Việt
Nam”, Hội thảo Khoa học quốc tế, Hà Nội, tháng 8/2009 đã trình bày khảo sát
của tác giả về thực trạng bạo lực học đƣờng bằng phƣơng pháp phân tích tài
liệu và các số liệu thứ cấp đƣợc công bố trên diễn đàn. [14; tr.28-34]
Cùng với nội dung khảo sát về thực trạng bạo lực học đƣờng, năm
2010 - Báo Pháp Luật TP.HCM đã thực hiện cuộc khảo sát 10 trƣờng học tại
TP.HCM với 250 phiếu điều tra dành cho học sinh và 100 phiếu dành cho
12
giáo viên. Khảo sát đƣa ra con số: hơn 64,0% học sinh đã nhìn thấy hoặc đã
từng biết những vụ đánh nhau cho thấy bạo lực học đƣờng không phải là quá
hiếm. Trong thực tế, các vụ bạo lực học đƣờng vẫn đang tiếp tục diễn ra và sẽ
còn diễn ra nếu nhƣ mỗi ngƣời có liên quan chƣa thực sự có trách nhiệm. Gần
57,0% giáo viên trả lời rằng bạo lực học đƣờng đang gia tăng, xu hƣớng học
sinh giải quyết mọi chuyện bằng bạo lực đã phần nào nói lên tất cả.
* Nghiên cứu về nhận thức của học sinh THPT dẫn tới bạo lực học đƣờng:
Tiêu biểu là đề tài “Hành vi bạo lực trong nữ sinh THPT” (2008) của
PGS.TS. Hoàng Bá Thịnh, Chủ nhiệm Bộ môn Giới và Gia đình, ĐHKHXH
& NV– ĐHQG Hà Nội cùng cộng sự đã tiến hành khảo sát trên 200 khách thể
tại 2 trƣờng THPT thuộc quận Đống Đa (Hà Nội). Kết quả cho thấy: có đến
96,7% số học sinh đƣợc hỏi cho rằng ở trƣờng các em học có xảy ra hiện
tƣợng nữ sinh đánh nhau. Đồng thời cũng có tới 64,0% các em nữ thừa nhận
từng có hành vi đánh nhau với các bạn khác. Trong các em nữ từng đánh nhau
thì số nữ sinh một lần đánh nhau là 12,7%, 2-3 lần: 20,7%, 4-5 lần: 10,7% và
19,3% đánh nhau từ năm lần trở lên. Phần lớn các em nữ đã có hành vi đánh
nhau cho rằng bạo lực giữa nữ sinh là “bình thƣờng” (57,3%) và “chấp nhận
đƣợc” (39,6%). Với câu hỏi “Khi đánh nhau với học sinh khác, bạn thƣờng
dùng hình thức nào là chủ yếu?”, kết quả thu đƣợc cho thấy có từ 41% đến
59,5% “đánh một mình” và 47,7% đến 52,0% “đánh tập thể”. Điều này cho
thấy, bạo lực học đƣờng không chỉ là chuyện của mỗi học sinh, mà có tính
chất lây lan theo nhóm bạn. Về phƣơng tiện sử dụng khi đánh nhau, 33%
không sử dụng phƣơng tiện nào, đây là những em khi đánh nhau thƣờng dùng
các “chiêu thức võ công” nhƣ túm tóc, cào cấu, xé áo... Việc sử dụng “võ
mồm” kết hợp với tay chân tuy không gây nên những thƣơng tích nghiêm
trọng về thể chất nhƣng lại gây nên những tổn thƣơng về tâm lý, tinh thần đối
với nạn nhân khi bị chửi rủa hết sức tục tĩu, hoặc bị xé tung áo giữa đám đông.
Dụng công cụ sử dụng khi đánh nhau là 28,0% sử dụng dép, guốc; 8,0% sử
13
dụng gậy gộc, 4,0% dùng gạch đá, và 0,7% dùng dao lam, ống tuyp nƣớc.
Những phƣơng tiện này, tùy mức độ mà có thể gây nên thƣơng tích, thậm chí
gây nên tàn phế hoặc cƣớp đi mạng sống của bạn học.
Về nguyên nhân đánh nhau giữa các bạn nữ, khảo sát cho thấy có
những lý do rất đơn giản nhƣng cũng là cơ sở để các em đụng tay đụng chân,
nhƣ thấy ghét thì đánh (24,0%), bạn dám nhìn đểu (16,0%), trả thù tình
(13,3%). Đáng lo ngại là có những lý do không thể hình dung đƣợc, ví dụ
ngƣời khác nhờ đánh (20,0%) và chả có lý do gì cũng đánh (12,0%). Điều này
cho thấy, bạo lực học đƣờng không chỉ là chuyện của mỗi học sinh, mà có tính
chất lây lan theo nhóm bạn, cũng có nghĩa rằng, đa số học sinh coi chuyện
đánh nhau bình thƣờng. Thậm chí, nhiều em còn đứng ngoài xem và cổ vũ
đánh nhau, nhƣ là cổ vũ bóng đá. [20; tr.16-27]
Nhìn chung trên thế giới và Việt Nam đã có rất nhiều công trình nghiên
cứu về vấn đề bạo lực học đƣờng, nhất là về bạo lực giữa các học sinh tại các
trƣờng phổ thông. Những nghiên cứu đã thống kê về thực trạng bạo lực bằng
những số liệu cụ thể, mô tả hiện trạng về tính chất hoặc hành vi bạo lực học
đƣờng, xem xét nguyên nhân, hậu quả và cách thức can thiệp. Trong đó công
tác xã hội mà chủ thể là ngƣời nhân viên công tác xã hội đóng vai trò quan
trọng trong hỗ trợ giải quyết nạn bạo lực học đƣờng. Tuy nhiên, chƣa có công
trình nào nghiên cứu chuyên sâu về vai trò của ngƣời nhân viên công tác xã
hội trong hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đƣờng, nhất là trên địa bàn thị xã
Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc. Do đó nghiên cứu “Vai trò của nhân viên công
tác xã hội trong hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường” là vấn đề mới, có ý
nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc, mang đến cái nhìn cụ thể về vai trò của
ngƣời nhân viên công tác xã hội trong lĩnh vực học đƣờng hiện nay.
3.1. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
3.1.1. Ý nghĩa lý luận
14
Đề tài đƣợc tiến hành trên cơ sở tổng hợp các khái niệm, lý thuyết liên
quan đến vấn đề bạo lực học đƣờng, chỉ ra các vai trò của nhân viên công tác
xã hội trong hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đƣờng. Kết quả nghiên cứu nhấn
mạnh các lý thuyết trong công tác xã hội nhƣ: lý thuyết mâu thuẫn, lý thuyết
hệ thống sinh thái, lý thuyết vai trò… Qua đó bổ sung và làm phong phú thêm
cách nhìn nhận về vai trò của nhân viên công tác xã hội với vấn nạn bạo lực
học đƣờng. Đây cũng là nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành
công tác xã hội.
3.1.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu cung cấp những thông tin giá trị về thực trạng bạo
lực học đƣờng tại một số trƣờng phổ thông, góp phần nâng cao nhận thức
cũng nhƣ phát huy vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ học
sinh bị bạo lực học đƣờng, đặc biệt là trong điều kiện kinh tế xã hội với nhiều
biến động nhƣ hiện nay.
Kết quả nghiên cứu này góp phần giúp các nhà quản lý, các nhà lãnh
đạo trong việc đề ra các chính sách hỗ trợ và phát triển nghề công tác xã hội
nói chung và công tác xã hội trong các trƣờng học nói riêng. Đồng thời cũng
giúp cho giúp cho nhà trƣờng, các nhà quản lý giáo dục, đào tạo hoạch định
những kế hoạch, chƣơng trình giáo dục hiệu quả, nhằm nâng cao chất lƣợng
giáo dục trong các nhà trƣờng hiện nay. Là một hình thức truyền thông về
phòng chống bạo lực học đƣờng, quảng bá ngành công tác xã hội trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Phúc nói riêng và cả nƣớc nói chung.
4.1. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ học sinh bị bạo
lực học đƣờng
Khách thể nghiên cứu
+ Nhân viên công tác xã hội học đƣờng
15
+ Học sinh các trƣờng trên địa bàn nghiên cứu
5.1. Phạm vi nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu
Bạo lực học đƣờng đƣợc biểu hiện dƣới nhiều hình thức khác nhau nhƣ:
bạo lực về tinh thần, thể chất, lời nói… Bạo lực học đƣờng không chỉ là học
sinh trong và ngoài trƣờng đánh nhau mà còn có học sinh bạo lực với giáo
viên hoặc ngƣợc lại. Song trong điều kiện thời gian có hạn, chúng tôi chủ yếu
tập trung nghiên cứu về bạo lực giữa học sinh với nhau trong trƣờng học.
Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu bắt đầu từ tháng 11/2012 đến tháng
11/2013.
Không gian nghiên cứu: nghiên cứu đƣợc thực hiện tại 2 trƣờng THCS
Lê Hồng Phong và THPT Bến Tre thuộc thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc.
6. 1. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
6.1.1. Câu hỏi nghiên cứu
Tình trạng bạo lực học đƣờng tại các trƣờng Phổ thông trên địa bàn thị
xã Phúc Yên – tĩnh Vĩnh Phúc hiện nay đang diễn ra nhƣ thế nào? Nguyên
nhân của tình trạng này là do dâu?
Nhân viên công tác xã hội trong trƣờng Phổ thông trên địa bàn thị xã
Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc đã thể hiện vai trò của mình nhƣ thế nào trong hoạt
động hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đƣờng?
Cần phải làm gì để nhân viên Công tác xã hội học đƣờng nâng cao hơn
nữa vai trò của mình trong hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đƣờng?
6.1.2. Giả thuyết nghiên cứu
Bạo lực học đƣờng tại các trƣờng Phổ thông trên địa bàn nghiên cứu
diễn ra với nhiều hình thức và mức độ gia tăng. Nguyên nhân chủ yếu là do bị
bạn bè nhờ vả, xúi giục.
16
Nhân viên Công tác xã hội học đƣờng đã triển khai nhiều hoạt động hỗ
trợ học sinh bị bạo lực học đƣờng nhƣ: tƣ vấn – tham vấn tâm lý, can thiệp
ngăn ngừa hành vi bạo lực… song các hoạt động nay chƣa đạt hiệu quả cao.
Nhà trƣờng, ngành giáo dục tạo điều kiện cho nhân viên công tác xã hội
học đƣờng đƣợc tập huấn, nâng cao kiến thức nghề nghiệp để hoạt động hỗ trợ
học sinh bị bạo lực học đƣờng đƣợc thực hiện tốt nhất.
7.1. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
7.1.1. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng bạo lực học đƣờng và vai trò của nhân viên CTXH.
Đề xuất biện pháp xây dựng và phát huy vai trò của nhân viên CTXH
trong phòng chống bạo lực học đƣờng với học sinh các trƣờng phổ thông.
7.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Thao tác hóa một số khái niệm và hệ thống hóa một số vấn đề lý luận
liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
Mô tả thực trạng bạo lực học đƣờng tại một số trƣờng phổ thông ( bao
gồm trƣờng THCS và THPT) trên địa bàn nghiên cứu.
Cụ thể hóa những hoạt động trợ giúp để làm rõ các vai trò của nhân
viên công tác xã hội dựa trên những quan sát, nghiên cứu và đánh giá hoạt
động hỗ trợ.
Đƣa ra các khuyến nghị và giải pháp nhằm giúp cho các nhà giáo dục,
nhà hoạch định chính sách, lãnh đạo các Trƣờng học có cái nhìn tổng quan về
vấn đề nghiên cứu để từ đó bổ sung, điều chỉnh các hoạt động, chƣơng trình
phù hợp với tình hình thực tế của học đƣờng.
8.1. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1.1. Phương pháp phân tích tài liệu
Trong đề tài này tôi tiến hành tổng hợp và phân tích các tài liệu của các
nghiên cứu về bạo lực học đƣờng, về vai trò của ngƣời nhân viên công tác xã
hội trong trƣờng học. Các tƣ liệu đƣợc sử dụng nhƣ:
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 50144
DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

What's hot (20)

Luận văn: Dịch vụ công tác xã hội với trẻ em khuyết tật tại Trung tâm phục hồ...
Luận văn: Dịch vụ công tác xã hội với trẻ em khuyết tật tại Trung tâm phục hồ...Luận văn: Dịch vụ công tác xã hội với trẻ em khuyết tật tại Trung tâm phục hồ...
Luận văn: Dịch vụ công tác xã hội với trẻ em khuyết tật tại Trung tâm phục hồ...
 
Luận văn: Dịch vụ công tác xã hội đối với người cao tuổi, HAY
Luận văn: Dịch vụ công tác xã hội đối với người cao tuổi, HAYLuận văn: Dịch vụ công tác xã hội đối với người cao tuổi, HAY
Luận văn: Dịch vụ công tác xã hội đối với người cao tuổi, HAY
 
Công tác xã hội và chăm sóc sức khỏe phụ nữ và trẻ em
Công tác xã hội và chăm sóc sức khỏe phụ nữ và trẻ emCông tác xã hội và chăm sóc sức khỏe phụ nữ và trẻ em
Công tác xã hội và chăm sóc sức khỏe phụ nữ và trẻ em
 
Khóa luận: Công tác xã hội trong phòng chống xâm hại tình dục, HAY
Khóa luận: Công tác xã hội trong phòng chống xâm hại tình dục, HAYKhóa luận: Công tác xã hội trong phòng chống xâm hại tình dục, HAY
Khóa luận: Công tác xã hội trong phòng chống xâm hại tình dục, HAY
 
Dịch vụ công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe người cao tuổi - Gửi miễn phí...
Dịch vụ công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe người cao tuổi - Gửi miễn phí...Dịch vụ công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe người cao tuổi - Gửi miễn phí...
Dịch vụ công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe người cao tuổi - Gửi miễn phí...
 
Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ người khuyết tật
Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ người khuyết tậtVai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ người khuyết tật
Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ người khuyết tật
 
Luận văn: Công tác đối với bệnh nhân bị bạo lực học đường, HAY
Luận văn: Công tác đối với bệnh nhân bị bạo lực học đường, HAYLuận văn: Công tác đối với bệnh nhân bị bạo lực học đường, HAY
Luận văn: Công tác đối với bệnh nhân bị bạo lực học đường, HAY
 
Luận văn: Bạo lực của cha mẹ đối vói con cái tuổi tiểu học, HAY
Luận văn: Bạo lực của cha mẹ đối vói con cái tuổi tiểu học, HAYLuận văn: Bạo lực của cha mẹ đối vói con cái tuổi tiểu học, HAY
Luận văn: Bạo lực của cha mẹ đối vói con cái tuổi tiểu học, HAY
 
Công tác xã hội với người cao tuổi
Công tác xã hội với người cao tuổiCông tác xã hội với người cao tuổi
Công tác xã hội với người cao tuổi
 
Hành vi bạo lực của cha mẹ đối với con tuổi Vị thành niên, HAY
Hành vi bạo lực của cha mẹ đối với con tuổi Vị thành niên, HAYHành vi bạo lực của cha mẹ đối với con tuổi Vị thành niên, HAY
Hành vi bạo lực của cha mẹ đối với con tuổi Vị thành niên, HAY
 
VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG TRỢ GIÚP NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN...
VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG TRỢ GIÚP NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN...VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG TRỢ GIÚP NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN...
VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG TRỢ GIÚP NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN...
 
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống của Hiệu trưởng, HOT
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống của Hiệu trưởng, HOTLuận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống của Hiệu trưởng, HOT
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống của Hiệu trưởng, HOT
 
Luận văn: Nghiên cứu mô hình Công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi tại trung ...
Luận văn: Nghiên cứu mô hình Công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi tại trung ...Luận văn: Nghiên cứu mô hình Công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi tại trung ...
Luận văn: Nghiên cứu mô hình Công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi tại trung ...
 
Luận văn: Công tác xã hội trong hỗ trợ việc làm đối với phụ nữ khuyết tật
Luận văn: Công tác xã hội trong hỗ trợ việc làm đối với  phụ nữ khuyết tậtLuận văn: Công tác xã hội trong hỗ trợ việc làm đối với  phụ nữ khuyết tật
Luận văn: Công tác xã hội trong hỗ trợ việc làm đối với phụ nữ khuyết tật
 
Luận văn: Công tác xã hội trong hỗ trợ sinh kế đối với người khuyết tật.
Luận văn: Công tác xã hội trong hỗ trợ sinh kế đối với người khuyết tật.Luận văn: Công tác xã hội trong hỗ trợ sinh kế đối với người khuyết tật.
Luận văn: Công tác xã hội trong hỗ trợ sinh kế đối với người khuyết tật.
 
Công tác xã hội với người khuyết tật
Công tác xã hội với người khuyết tậtCông tác xã hội với người khuyết tật
Công tác xã hội với người khuyết tật
 
LV: Kết nối nguồn lực dựa vào cộng đồng trong việc chăm sóc sức khỏe sau sinh
LV: Kết nối nguồn lực dựa vào cộng đồng trong việc chăm sóc sức khỏe sau sinhLV: Kết nối nguồn lực dựa vào cộng đồng trong việc chăm sóc sức khỏe sau sinh
LV: Kết nối nguồn lực dựa vào cộng đồng trong việc chăm sóc sức khỏe sau sinh
 
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nghề Công Tác Xã Hội.doc
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nghề Công Tác Xã Hội.docBáo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nghề Công Tác Xã Hội.doc
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Nghề Công Tác Xã Hội.doc
 
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của học sinh trung học, HAY, 9đ
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của học sinh trung học, HAY, 9đLuận văn: Kỹ năng giao tiếp của học sinh trung học, HAY, 9đ
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của học sinh trung học, HAY, 9đ
 
bao cao thuc te cong tac xa hoi ca nhan
bao cao thuc te cong tac xa hoi ca nhanbao cao thuc te cong tac xa hoi ca nhan
bao cao thuc te cong tac xa hoi ca nhan
 

Similar to Luận văn: Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường

Similar to Luận văn: Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường (20)

Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...
 
ỨNG PHÓ VỚI HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ.pdf
ỨNG PHÓ VỚI HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ.pdfỨNG PHÓ VỚI HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ.pdf
ỨNG PHÓ VỚI HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ.pdf
 
ỨNG PHÓ VỚI HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ.pdf
ỨNG PHÓ VỚI HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ.pdfỨNG PHÓ VỚI HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ.pdf
ỨNG PHÓ VỚI HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ.pdf
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNGTHE...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNGTHE...LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNGTHE...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNGTHE...
 
Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho người cao tuổi tại các trung tâm chăm...
Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho người cao tuổi tại các trung tâm chăm...Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho người cao tuổi tại các trung tâm chăm...
Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho người cao tuổi tại các trung tâm chăm...
 
Hoạt Động Công Tác Xã Hội Đối Với Nạn Nhân Bị Bạo Lực Học Đường Tại Các Trườn...
Hoạt Động Công Tác Xã Hội Đối Với Nạn Nhân Bị Bạo Lực Học Đường Tại Các Trườn...Hoạt Động Công Tác Xã Hội Đối Với Nạn Nhân Bị Bạo Lực Học Đường Tại Các Trườn...
Hoạt Động Công Tác Xã Hội Đối Với Nạn Nhân Bị Bạo Lực Học Đường Tại Các Trườn...
 
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non, 9đ
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non, 9đLuận văn: Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non, 9đ
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non, 9đ
 
LV: Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe người có công, HAY!
LV: Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe người có công, HAY!LV: Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe người có công, HAY!
LV: Hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe người có công, HAY!
 
Chăm sóc sức khỏe người có công với cách mạng tại huyện Chiêm Hòa
Chăm sóc sức khỏe người có công với cách mạng tại huyện Chiêm HòaChăm sóc sức khỏe người có công với cách mạng tại huyện Chiêm Hòa
Chăm sóc sức khỏe người có công với cách mạng tại huyện Chiêm Hòa
 
Công Tác Xã Hội Nhóm Với Việc Phòng Ngừa Quấy Rối Tình Dục Cho Học Sinh Nữ Tr...
Công Tác Xã Hội Nhóm Với Việc Phòng Ngừa Quấy Rối Tình Dục Cho Học Sinh Nữ Tr...Công Tác Xã Hội Nhóm Với Việc Phòng Ngừa Quấy Rối Tình Dục Cho Học Sinh Nữ Tr...
Công Tác Xã Hội Nhóm Với Việc Phòng Ngừa Quấy Rối Tình Dục Cho Học Sinh Nữ Tr...
 
[123doc] - 1652767303.pdf
[123doc] - 1652767303.pdf[123doc] - 1652767303.pdf
[123doc] - 1652767303.pdf
 
Công Tác Xã Hội Trong Hỗ Trợ Sinh Kế Đối Với Người Khuyết Tật Tại Thành Phố B...
Công Tác Xã Hội Trong Hỗ Trợ Sinh Kế Đối Với Người Khuyết Tật Tại Thành Phố B...Công Tác Xã Hội Trong Hỗ Trợ Sinh Kế Đối Với Người Khuyết Tật Tại Thành Phố B...
Công Tác Xã Hội Trong Hỗ Trợ Sinh Kế Đối Với Người Khuyết Tật Tại Thành Phố B...
 
Luận văn: Công tác xã hội nhóm với việc can thiệp trợ giúp trẻ vị thành niên ...
Luận văn: Công tác xã hội nhóm với việc can thiệp trợ giúp trẻ vị thành niên ...Luận văn: Công tác xã hội nhóm với việc can thiệp trợ giúp trẻ vị thành niên ...
Luận văn: Công tác xã hội nhóm với việc can thiệp trợ giúp trẻ vị thành niên ...
 
Luận văn:Dạy đọc hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam ở Ngữ văn 10 THPT th...
Luận văn:Dạy đọc hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam ở Ngữ văn 10 THPT th...Luận văn:Dạy đọc hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam ở Ngữ văn 10 THPT th...
Luận văn:Dạy đọc hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam ở Ngữ văn 10 THPT th...
 
Luận Văn Mô Hình Công Tác Xã Hội Tại Bệnh Viên Phú Thọ
Luận Văn Mô Hình Công Tác Xã Hội Tại Bệnh Viên Phú ThọLuận Văn Mô Hình Công Tác Xã Hội Tại Bệnh Viên Phú Thọ
Luận Văn Mô Hình Công Tác Xã Hội Tại Bệnh Viên Phú Thọ
 
Luận văn: Biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường t...
Luận văn: Biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường t...Luận văn: Biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường t...
Luận văn: Biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường t...
 
Luận văn: Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện Vapi
Luận văn: Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện VapiLuận văn: Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện Vapi
Luận văn: Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện Vapi
 
Luận văn: Biện pháp quản lý công tác giáo dục pháp luật cho học sinh các trườ...
Luận văn: Biện pháp quản lý công tác giáo dục pháp luật cho học sinh các trườ...Luận văn: Biện pháp quản lý công tác giáo dục pháp luật cho học sinh các trườ...
Luận văn: Biện pháp quản lý công tác giáo dục pháp luật cho học sinh các trườ...
 
Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh các trường Phổ thông Dân tộc
Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh các trường Phổ thông Dân tộcQuản lý giáo dục pháp luật cho học sinh các trường Phổ thông Dân tộc
Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh các trường Phổ thông Dân tộc
 
Quản lý hoạt động dạy học ở các trường Trung học cơ sở huyện Thanh Sơn, tỉnh ...
Quản lý hoạt động dạy học ở các trường Trung học cơ sở huyện Thanh Sơn, tỉnh ...Quản lý hoạt động dạy học ở các trường Trung học cơ sở huyện Thanh Sơn, tỉnh ...
Quản lý hoạt động dạy học ở các trường Trung học cơ sở huyện Thanh Sơn, tỉnh ...
 

More from Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864

More from Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864 (20)

List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 ĐiểmList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 ĐiểmList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại họcList 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa TrướcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
 

Recently uploaded

Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
mskellyworkmail
 

Recently uploaded (20)

20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 

Luận văn: Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =========== TRƢƠNG THỊ HIỀN VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ HỌC SINH BỊ BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG (Nghiên cứu trƣờng hợp tại thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội năm 2014
  • 2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =========== TRƢƠNG THỊ HIỀN VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ HỌC SINH BỊ BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG ( Nghiên cứu trƣờng hợp tại thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc) Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. Mai Thị Kim Thanh Hà Nội năm 2014
  • 3. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ của mình, bên cạnh sự nỗ lực, cố gắng của bản thân, còn có sự hƣớng dẫn nhiệt tình của giáo viên hƣớng dẫn, các thầy cô giáo, cũng nhƣ sự động viên, ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ. Xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS Mai Thị Kim Thanh - ngƣời đã hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này. Xin gửi lời tri ân của tôi đối với những điều mà thầy đã dành cho tôi. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý thầy, cô trong Khoa Xã hội học – Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQGHN đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu, cũng nhƣ tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, những ngƣời đã không ngừng động viên, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị và các bạn đồng nghiệp đã hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ. Hà Nội, ngày tháng 7 năm 2014 Học viên Trƣơng Thị Hiền
  • 4. LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là Trƣơng Thị Hiền, học viên lớp Cao học Công tác xã hội, chuyên ngành Công tác xã hội, khoá 2011 - 2013. Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong Luận văn là trung thực và chƣa từng công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. Học viên Trƣơng Thị Hiền
  • 5. 1 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU.................................................................................. 6 1.1. LÝ DO LỰA CHON ĐỂ TÀI ...................................................................6 2.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................7 2.1.1. Nghiên cứu bạo lực học đường trên thế giới ........................................7 2.1.2. Nghiên cứu bạo lực học đường ở Việt Nam........................................10 3.1. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU...............................................13 3.1.1. Ý nghĩa lý luận ....................................................................................13 3.1.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................14 4.1. ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU........................................14 5.1. PHẠM VI NGHIÊN CỨU......................................................................15 6. 1. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU............15 6.1.1. Câu hỏi nghiên cứu.............................................................................15 6.1.2. Giả thuyết nghiên cứu.........................................................................15 7.1. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .......................................16 7.1.1. Mục đích nghiên cứu...........................................................................16 7.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu...........................................................................16 8.1. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................16 8.1.1. Phương pháp phân tích tài liệu...........................................................16 8.1.2. Phương pháp trưng cầu ý kiến............................................................17 8.1.3. Phương pháp phỏng vấn sâu...............................................................19 PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH............................................................. 20 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...................................................................................... 20 1. 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG.................................................................20 1.1.1. Các khái niệm công cụ.......................................................................20
  • 6. 2 1.1.1.1. Khái niệm về vai trò.........................................................................20 1.1.1.2. Khái niệm bạo lực............................................................................20 1.1.1.3. Khái niệm bạo lực học đường..........................................................21 1.1.1.4. Nhân viên công tác xã hội................................................................22 1.1.2. Các lý thuyết liên quan.......................................................................25 1.1.2.1. Thuyết vai trò ...................................................................................25 1.1.2.2. Thuyết hệ thống - sinh thái...............................................................27 1.1.2.3. Thuyết nhu cầu.................................................................................29 1.1.2.4. Lý thuyết xung đột xã hội.................................................................32 1.1.3. Một số đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Trung học cơ sở và Trung học phổ thông...............................................................................................34 1.1.3.1. Đặc điểm giải phẫu sinh lý ..............................................................34 1.1.3.2. Một số đặc điểm tâm lý ....................................................................35 1.1.3.3. Đặc điểm về tình cảm.......................................................................37 1.1.4. Cơ sở pháp lý của công tác phòng chống bạo lực học đường tại Việt Nam...............................................................................................................38 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN.............................................................................42 1.2.1. Những nỗ lực trong việc hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường trong trường phổ thông hiện nay ..........................................................................42 1.2.2. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu.....................................................44 1.2.2.1. Vài nét về điều kiện kinh tế xã hội tại thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc .......................................................................................................................45 1.2.2.2. Một vài nét về các trường phổ thông thông trên địa bàn nghiên cứu46 CHƢƠNG 2. NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ HỌC SINH BỊ BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG ...................................49 2.1. THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG TẠI CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU................................................49
  • 7. 3 2.1.1. Nhận thức của học sinh về khái niệm bạo lực học đường .............49 2.1.2. Thực trạng bạo lực học đường trên địa bàn thị xã Phúc Yên- tỉnh Vĩnh Phúc.....................................................................................................52 2.1.4. Nguyên nhân bạo lực học đường......................................................58 2.1.5. Các giải pháp hạn chế hạn chế bạo lực học đường đã được thực hiện .......................................................................................................................65 2.2. NHÂN VIÊN CTXH TRONG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ HỌC SINH BỊ BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHÚC YÊN- TỈNH VĨNH PHÚC ................................................................................................69 2.2.1. Nhận thức của nhân viên Công tác xã hội về vai trò trong hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường ...........................................................................69 2.2.2. Các hoạt động hỗ trợ của nhân viên công tác xã hội tại các trường phổ thông trên địa bàn thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc........................73 2.2.2.1. Các hoạt động phòng ngừa..............................................................73 2.2.2.2. Hoạt động hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường của nhân viên Công tác xã hội.......................................................................................................80 2.2.2.3. Các nhân tố tác động đến hoạt động hỗ trợ của nhân viên Công tác xã hội..................................................................................................................88 2.2.3. Nâng cao vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hoạt động hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường...............................................................92 PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ........................................ 97 KẾT LUẬN........................................................................................... 97 KHUYẾN NGHỊ................................................................................... 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................. 100
  • 8. 4 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ĐH KHXH & NV Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội GD & ĐT Giáo dục và đào tạo THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh PCBLHĐ Phòng chống bạo lực học đƣờng
  • 9. 5 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Giới tính và độ tuổi của học sinh đƣợc khảo sát ............................ 18 Bảng 1.2. Giới tính, trình độ học vấn và độ tuổi của nhân viên CTXH đƣợc khảo sát............................................................................................................ 19 Bảng 2.1. Nhận thức của học sinh về khái niệm bạo lực giữa các học sinh... 50 Bảng 2.2. Tỷ lệ học sinh chứng kiến bạo lực học đƣờng................................ 53 Bảng 2.3. Các hình thức hỗ trợ cho học sinh bị bạo lực học đƣờng............... 80 Bảng 2.4. Thời gian làm công tác kiêm nhiệm của nhân viên CTXH ........... 89 Bảng 2.5. Giải pháp nâng cao vai trò của nhân viên CTXH trong hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đƣờng............................................................................... 92 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Tháp nhu cầu của Maslow ................................................................. 30 DANH MỤC BIỂU Biểu 1. Hành động của học sinh khi chứng kiến bạo lực học đƣờng ............. 54 Biểu 2. Các hoạt động phòng ngừa bạo lực học đƣờng................................. 73 Biểu 3. Đánh giá của nhân viên CTXH về hình thức hỗ trợ HS bị bạo lực học đƣờng............................................................................................................... 87
  • 10. 6 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1. Lý do lựa chọn đề tài Trong những năm gần đây, tình trạng bạo lực trong học đƣờng đang diễn ra mạnh mẽ và có chiều hƣớng gia tăng cả về số lƣợng, hình thức, tính chất. Theo thống kê trên thế giới, mỗi năm có 6 triệu em trai và 4 triệu em gái có liên quan trực tiếp đến bạo lực học đƣờng. Trên thực tế, con số này đang ngày càng tăng lên và bạo hành trƣờng học đang dần trở thành vấn đề chung của giáo dục quốc tế. Ở Việt Nam theo số liệu đƣợc đƣa ra tại "Hội thảo giải pháp phòng ngừa từ xa và ngăn chặn tình trạng học sinh đánh nhau" do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức ngày 28/07/2010 thì trong khoảng thời gian từ năm 2009 đến ngày diễn ra hội thảo, các trƣờng trên toàn quốc đã xử lý kỷ luật, khiển trách gần 900 học sinh, buộc thôi học hơn 730 học sinh và cảnh cáo gần 1.600 học sinh do tham gia vào các vụ đánh nhau trong và ngoài nhà trƣờng. Riêng năm học 2009 - 2010 xảy ra 7 vụ việc học sinh đánh nhau dẫn đến chết ngƣời. [35] Chỉ cần đánh chữ "bạo lực học đƣờng" thì trong 0.32 giây có thể thấy 12.200.000 kết quả. Đó là con số gia tăng ấn tƣợng về vấn nạn bạo lực học đƣờng trong tình hình hiện nay. Điều đáng nói là hiện tƣợng đánh nhau không chỉ có ở học sinh THPT mà kể cả những học sinh đang học THCS với tuổi đời còn rất nhỏ. Đặc biệt còn xuất hiện tình trạng nữ học sinh đánh nhau, đánh hội đồng, làm nhục bạn rồi tung lên mạng với nhiều thông tin phản hồi tiêu cực từ phía dƣ luận xã hội. Bạo lực học đƣờng đƣợc coi là 1 trong 6 vấn nạn của giáo dục Việt Nam hiện nay. Điều này đã và đang là hồi chuông khẩn thiết cảnh báo sự xuống cấp của các giá trị đạo đức và văn hóa Việt Nam, ảnh hƣởng nghiêm trọng tới cả một thế hệ trẻ, ảnh hƣởng đến tƣơng lai của đất nƣớc, dân tộc. Hành vi bạo lực mang lại nhiều hậu quả cho chính bản thân ngƣời gây ra hành
  • 11. 7 vi bạo lực, ngƣời bị bạo lực, gia đình, nhà trƣờng và toàn xã hội. Chính vì vậy mà ngành giáo dục cùng các cấp chính quyền nƣớc ta đã có nhiều giải pháp để ngăn chặn tình trạng bạo lực học đƣờng song kết quả thu đƣợc vẫn chƣa cao, công tác thực hiện vẫn chƣa triệt để. Vĩnh Phúc là một tỉnh tiếp giáp thủ đô, là vùng phát triển kinh tế năng động trong cả nƣớc. Hiện nay trên địa bàn tỉnh nói chung và thị xã Phúc Yên nói riêng, ngành giáo dục cũng đang đối mặt với vấn đề liên quan đến bạo lực trong học đƣờng. Do vậy, yêu cầu đặt ra là cần có những biện pháp để phòng ngừa, ngăn chặn và giải quyết vấn nạn này. Trong đó công tác xã hội học đƣờng đƣợc xem là một trong những biện pháp can thiệp hữu hiệu, cần đƣợc đƣa vào trƣờng học và đẩy mạnh thực hiện. Thông qua hoạt động trợ giúp của nhân viên công tác xã hội học đƣờng sẽ giúp cho các học sinh phòng ngừa, và ngăn chặn bạo lực trong trƣờng học, tiến tới xây dựng môi trƣờng học tập lành mạnh, an toàn, thân thiện. Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay, chƣa có các nghiên cứu đề cập đến vai trò của các nhân viên CTXH trong hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đƣờng, đặc biệt là trên địa bàn thị xã Phúc Yên- tỉnh Vĩnh Phúc. Những vấn đề trên đã gợi mở trong tôi hƣớng nghiên cứu đề tài“ Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường” ( Nghiên cứu trường hợp tại thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc.) 2.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1. Nghiên cứu bạo lực học đường trên thế giới Bạo lực học đƣờng là một vấn nạn chung, xảy ra ở hầu khắp các quốc gia trên thế giới. Đây cũng là chủ đề mà nhiều nƣớc trên thế giới đang nghiên cứu để ngăn chặn. * Nghiên cứu về thực trạng bạo lực học đƣờng: Năm 2012 một cuộc khảo sát trên quy mô lớn của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa bệnh tật (CDC) tại Mỹ có tên “Hiểu biết về bạo lực học đường” (Underdtanding school vilolence). Nghiên cứu đã đƣa ra những con số
  • 12. 8 thống kê về tình trạng môi trƣờng học đƣờng với những hành vi đe dọa, hành vi bạo lực gây tử vong và không gây tử vong. Cụ thể có 5,9% học sinh mang theo một loại vũ khí (nhƣ súng, dao) vào trƣờng học trong 30 ngày trƣớc thời điểm điều tra. Tỷ lệ này ở nam lớn gấp ba lần nữ. Trong 12 tháng trƣớc cuộc điều tra, 7,8% học sinh trung học đƣợc thông báo bị đe dọa hay bị thƣơng tích bằng một loại vũ khí trong trƣờng học ít nhất một lần, với tỷ lệ nam cao gấp hai lần nữ. Trong 12 tháng trƣớc cuộc điều tra, 12,4% học sinh từng tham gia vào một vụ đánh nhau tại trƣờng ít nhất một lần. Tỷ lệ này ở nam cũng cao gấp hai lần nữ. Trong 30 ngày trƣớc cuộc điều tra, 5,5% học sinh đƣợc cảnh báo những nguy cơ không an toàn nên họ đã không tới trƣờng ít nhất một ngày. Các tỷ lệ này ở nam và nữ xấp xỉ bằng nhau. [50] * Nghiên cứu về các hành vi lệch chuẩn dẫn tới bạo lực học đƣờng: Một công trình nghiên cứu của Glew GM (Khoa Tâm thần và khoa học hành vi, Đại học Washington School of Medicine, Mỹ) và các cộng sự tiến hành năm 2005 trên 3530 học sinh lớp ba, lớp bốn, lớp năm tại Mỹ qua đề tài “Bắt nạt, tâm lý xã hội điều chỉnh và kết quả học tập ở trường tiểu học” với mục tiêu xác định tỷ lệ bắt nạt trong trƣờng tiểu học và mối liên quan của nó với nhà trƣờng, thành tích học tập, hành động kỷ luật, và cảm giác của bản thân: cảm giác buồn, an toàn, và phụ thuộc. Kết quả cho thấy: có 22,0% trẻ em đƣợc khảo sát đã tham gia vào việc bắt nạt hoặc nhƣ là một nạn nhân, bị bắt nạt, hoặc cả hai. Tác giả cho rằng: sự phổ biến của hành vi bắt nạt thƣờng xuyên ở trẻ em trƣờng tiểu học là rất đáng kể. Mối liên hệ giữa hành vi bắt nạt và các vấn đề trong trƣờng học cho thấy đây là một vấn đề nghiêm trọng đối với các trƣờng tiểu học nơi đây.[29] “Bắt nạt, bạo lực và hành vi nguy hiểm ở học sinh trung học Nam Phi” là tên một đề tài nghiên cứu về bạo lực học đƣờng đƣợc Liang H ( Cục trẻ em và vị thành niên tâm thần, Viện Tâm Thần, Vƣơng quốc Anh) và cộng sự đƣợc tiến hành nghiên cứu ở 72 trƣờng học ở Cape và Durban, Nam Phi năm
  • 13. 9 2007. Nghiên cứu nhằm kiểm tra tỉ lệ của hành vi bắt nạt của 5074 học sinh vị thành niên đang học lớp 8 (tuổi trung bình 14,2 năm) và lớp 11 (tuổi trung bình 17,4 tuổi) ở 72 trƣờng học ở Cape và Durban, Nam Phi và làm rõ mối liên quan giữa những hành vi này với mức độ bạo lực và các hành vi nguy hiểm ở thanh thiếu niên. Kết quả cho thấy: tham gia vào hành vi bắt nạt là một vấn đề phổ biến đối với trẻ em Nam Phi. Hành vi bắt nạt có thể đƣợc coi nhƣ một chỉ báo về các hành vi bạo lực, chống đối xã hội. [30] * Nghiên cứu về các hình thức của biểu hiện bạo lực học đƣờng: Công trình nghiên cứu của Wang.J (Viện Y tế quốc gia, Bethesda, Maryland 20892, Hoa Kỳ) và cộng sự năm 2009 đƣợc tiến hành tại Mỹ với đề tài: “Bắt nạt trường học trong thanh thiếu niên tại Hoa Kỳ: thể chất, bằng lời nói, quan hệ, và trên Internet” đã nghiên cứu 4 hình thức trong hành vi bắt nạt trƣờng học ở nhóm thanh thiếu niên Mỹ và mối liên quan với các đặc điểm về mặt nhân học xã hội, hỗ trợ của cha mẹ và bạn bè. Qua nghiên cứu cho thấy tỉ lệ tƣơng ứng của việc bắt nạt ngƣời khác và bị bắt nạt ở trƣờng ít nhất 1 lần trong 2 tháng qua là 20,8% về mặt vật chất, 53,6% về lời nói, 51,4% về mặt xã hội, hoặc 13,6% bằng điện tử. Các học sinh nam thƣờng liên quan đến các hành vi bắt nạt về thể chất hoặc bằng lời nói, trong khi các nữ sinh lại có nguy cơ liên quan đến việc bắt nạt dựa trên các mối quan hệ. Những ngƣời Mỹ gốc Phi liên có liên quan đến các hành vi bắt nạt (về thể chất, bằng lời nói, hoặc qua mạng) nhƣng lại ít bị trở thành nạn nhân (về lời nói hoặc các mối quan hệ). Việc hỗ trợ của cha mẹ ít có sự liên quan đến việc thực hiện các hình thức bắt nạt. Bạn bè có liên quan nhiều hơn đến hành vi bắt nạt về thể chất, bằng lời nói, và quan hệ nhƣng không liên quan đến hành vi bắt nạt trên mạng. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng việc hỗ trợ của cha mẹ có thể giúp trẻ chống lại đƣợc các hình thức bắt nạn không đáng có. [31] Theo các chuyên gia về phòng chống bắt nạt trong học đƣờng, để đấu tranh hiệu quả với nạn này, vấn đề quan trọng nhất là phải chỉ ra cho các em
  • 14. 10 học sinh nhận thấy rằng việc bắt nạt ngƣời khác là hành vi không thể chấp nhận đƣợc, và động viện những em khác chống lại hành động không hay này. Ngành giáo dục cần phải tiếp tục đƣa ra những biện pháp can thiệp để ngăn chặn tình trạng bạo lực và ức hiếp giữa các học sinh. Nếu để các em đơn độc đối phó thì tình trạng có thể trở nên tồi tệ hơn. Các biện pháp can thiệp thƣờng có hiệu quả nhất khi đƣợc phối hợp toàn diện, giữa giáo viên, ban giám hiệu nhà trƣờng, những ngƣời bảo vệ nhà trƣờng và các bậc phụ huynh. 2.1.2. Nghiên cứu bạo lực học đường ở Việt Nam Ở Việt Nam trong vòng khoảng 10 năm trở lại đây, đã có nhiều nghiên cứu, các bài báo cáo khoa học liên quan đến bạo lực học đƣờng của học sinh nhƣ: * Nghiên cứu về các nguyên nhân dẫn tới bạo lực học đƣờng: Đặng Hoàng Minh và Trần Thành Nam với báo cáo khoa học “Hành vi bạo lực ở thanh thiếu niên - con đường hình thành và cách tiếp cận đánh giá” đã chỉ ra con đƣờng hình thành hành vi bạo lực học đƣờng và cách tiếp cận, đánh giá hành vi bạo lực học đƣờng. Bài báo khoa học “Bạo lực học đường: nguyên nhân và các biện pháp hạn chế” của TS. Nguyễn Văn Lƣợt đã đi sâu tìm hiểu một số nguyên nhân tâm lý xã hội dẫn đến hành vi bạo lực học đƣờng giữa học sinh với học sinh. Các nguyên nhân cụ thể đƣợc đƣa ra là do: quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong gia đình; sự khao khát khẳng định cái tôi của trẻ và ảnh hƣởng của văn hóa và phƣơng tiện truyền thồng. Nghiên cứu cũng đƣa ra một số biện pháp nhằm hạn chế tình trạng bạo lực học đƣờng. Song theo ông, đứng trƣớc những hành vi bạo lực của trẻ, cha mẹ, thầy cô nên có thái độ bình tĩnh, ân cần chỉ bảo cho các em để các em dần dần nhận ra sự không đúng đắn và từ bỏ nó. Sự quát tháo, đánh đập, nhiếc móc hoặc trừng phạt chỉ làm tăng thêm những hành vi đó ở trẻ. Giải pháp tận gốc của vấn đề là trẻ phải tự nhận ra và từ bỏ hành vi đó một cách tự nguyện.[15; tr.322-325]
  • 15. 11 Đề tài “Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường tại trường trung học cơ sở Lê Lai- Quận 8- Thành phố Hồ Chí Minh năm 2009” do Lê Thị Hồng Thắm, Tô Gia Kiên thực hiện. Nghiên cứu này đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng (điều tra bằng bảng hỏi, áp dụng phƣơng pháp chọn mẫu đa dạng và đồng nhất với mục đích kiểm tra chéo các thông tin của các đối tƣợng cung cấp; nghiên cứu định tính bao gồm phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm. Kết quả cho thấy: các em học sinh có hành vi bạo lực luôn muốn chứng tỏ mình. Ba mẹ các em thƣờng la rầy, đánh đập mỗi khi các em sai phạm và ba mẹ có thái độ xúi giục các em thực hiện hành vi bạo lực khi bị ngƣời khác xúc phạm, anh chị thì không quan tâm đúng cách đến các em. Nhà trƣờng chƣa tổ chức đƣợc chƣơng trình phòng chống bạo lực học đƣờng và không đồng nhất trong cách xử lý các hành vi sai phạm của các em, đôi khi nhà trƣờng còn dùng hành vi bạo lực đối với các em. Khi gặp thầy cô, đôi khi các em không chào vì một số nguyên nhân nào đó. Kết luận về nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đƣờng tại trƣờng trung học cơ sở Lê Lai- Quận 8- Thành phố Hồ Chí Minh là do các em thực hiện hành vi bạo lực luôn muốn chứng tỏ mình. Anh chị quan tâm đến em mình không đúng cách, phụ huynh và nhà trƣờng còn dùng bạo lực đối với các em, bên cạnh đó phụ huynh còn xúi giục các em thực hiện hành vi bạo lực khi có ngƣời xúc phạm. [21; tr.196-203] * Nghiên cứu khảo sát về thực trạng bạo lực học đƣờng hiện nay: Bài viết của TS Phan Mai Hƣơng “Thực trạng bạo lực học đường hiện nay” tại Hội thảo “Nhu cầu, định hƣớng đào tạo tâm lí học đƣờng tại Việt Nam”, Hội thảo Khoa học quốc tế, Hà Nội, tháng 8/2009 đã trình bày khảo sát của tác giả về thực trạng bạo lực học đƣờng bằng phƣơng pháp phân tích tài liệu và các số liệu thứ cấp đƣợc công bố trên diễn đàn. [14; tr.28-34] Cùng với nội dung khảo sát về thực trạng bạo lực học đƣờng, năm 2010 - Báo Pháp Luật TP.HCM đã thực hiện cuộc khảo sát 10 trƣờng học tại TP.HCM với 250 phiếu điều tra dành cho học sinh và 100 phiếu dành cho
  • 16. 12 giáo viên. Khảo sát đƣa ra con số: hơn 64,0% học sinh đã nhìn thấy hoặc đã từng biết những vụ đánh nhau cho thấy bạo lực học đƣờng không phải là quá hiếm. Trong thực tế, các vụ bạo lực học đƣờng vẫn đang tiếp tục diễn ra và sẽ còn diễn ra nếu nhƣ mỗi ngƣời có liên quan chƣa thực sự có trách nhiệm. Gần 57,0% giáo viên trả lời rằng bạo lực học đƣờng đang gia tăng, xu hƣớng học sinh giải quyết mọi chuyện bằng bạo lực đã phần nào nói lên tất cả. * Nghiên cứu về nhận thức của học sinh THPT dẫn tới bạo lực học đƣờng: Tiêu biểu là đề tài “Hành vi bạo lực trong nữ sinh THPT” (2008) của PGS.TS. Hoàng Bá Thịnh, Chủ nhiệm Bộ môn Giới và Gia đình, ĐHKHXH & NV– ĐHQG Hà Nội cùng cộng sự đã tiến hành khảo sát trên 200 khách thể tại 2 trƣờng THPT thuộc quận Đống Đa (Hà Nội). Kết quả cho thấy: có đến 96,7% số học sinh đƣợc hỏi cho rằng ở trƣờng các em học có xảy ra hiện tƣợng nữ sinh đánh nhau. Đồng thời cũng có tới 64,0% các em nữ thừa nhận từng có hành vi đánh nhau với các bạn khác. Trong các em nữ từng đánh nhau thì số nữ sinh một lần đánh nhau là 12,7%, 2-3 lần: 20,7%, 4-5 lần: 10,7% và 19,3% đánh nhau từ năm lần trở lên. Phần lớn các em nữ đã có hành vi đánh nhau cho rằng bạo lực giữa nữ sinh là “bình thƣờng” (57,3%) và “chấp nhận đƣợc” (39,6%). Với câu hỏi “Khi đánh nhau với học sinh khác, bạn thƣờng dùng hình thức nào là chủ yếu?”, kết quả thu đƣợc cho thấy có từ 41% đến 59,5% “đánh một mình” và 47,7% đến 52,0% “đánh tập thể”. Điều này cho thấy, bạo lực học đƣờng không chỉ là chuyện của mỗi học sinh, mà có tính chất lây lan theo nhóm bạn. Về phƣơng tiện sử dụng khi đánh nhau, 33% không sử dụng phƣơng tiện nào, đây là những em khi đánh nhau thƣờng dùng các “chiêu thức võ công” nhƣ túm tóc, cào cấu, xé áo... Việc sử dụng “võ mồm” kết hợp với tay chân tuy không gây nên những thƣơng tích nghiêm trọng về thể chất nhƣng lại gây nên những tổn thƣơng về tâm lý, tinh thần đối với nạn nhân khi bị chửi rủa hết sức tục tĩu, hoặc bị xé tung áo giữa đám đông. Dụng công cụ sử dụng khi đánh nhau là 28,0% sử dụng dép, guốc; 8,0% sử
  • 17. 13 dụng gậy gộc, 4,0% dùng gạch đá, và 0,7% dùng dao lam, ống tuyp nƣớc. Những phƣơng tiện này, tùy mức độ mà có thể gây nên thƣơng tích, thậm chí gây nên tàn phế hoặc cƣớp đi mạng sống của bạn học. Về nguyên nhân đánh nhau giữa các bạn nữ, khảo sát cho thấy có những lý do rất đơn giản nhƣng cũng là cơ sở để các em đụng tay đụng chân, nhƣ thấy ghét thì đánh (24,0%), bạn dám nhìn đểu (16,0%), trả thù tình (13,3%). Đáng lo ngại là có những lý do không thể hình dung đƣợc, ví dụ ngƣời khác nhờ đánh (20,0%) và chả có lý do gì cũng đánh (12,0%). Điều này cho thấy, bạo lực học đƣờng không chỉ là chuyện của mỗi học sinh, mà có tính chất lây lan theo nhóm bạn, cũng có nghĩa rằng, đa số học sinh coi chuyện đánh nhau bình thƣờng. Thậm chí, nhiều em còn đứng ngoài xem và cổ vũ đánh nhau, nhƣ là cổ vũ bóng đá. [20; tr.16-27] Nhìn chung trên thế giới và Việt Nam đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề bạo lực học đƣờng, nhất là về bạo lực giữa các học sinh tại các trƣờng phổ thông. Những nghiên cứu đã thống kê về thực trạng bạo lực bằng những số liệu cụ thể, mô tả hiện trạng về tính chất hoặc hành vi bạo lực học đƣờng, xem xét nguyên nhân, hậu quả và cách thức can thiệp. Trong đó công tác xã hội mà chủ thể là ngƣời nhân viên công tác xã hội đóng vai trò quan trọng trong hỗ trợ giải quyết nạn bạo lực học đƣờng. Tuy nhiên, chƣa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về vai trò của ngƣời nhân viên công tác xã hội trong hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đƣờng, nhất là trên địa bàn thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc. Do đó nghiên cứu “Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đường” là vấn đề mới, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc, mang đến cái nhìn cụ thể về vai trò của ngƣời nhân viên công tác xã hội trong lĩnh vực học đƣờng hiện nay. 3.1. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu 3.1.1. Ý nghĩa lý luận
  • 18. 14 Đề tài đƣợc tiến hành trên cơ sở tổng hợp các khái niệm, lý thuyết liên quan đến vấn đề bạo lực học đƣờng, chỉ ra các vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đƣờng. Kết quả nghiên cứu nhấn mạnh các lý thuyết trong công tác xã hội nhƣ: lý thuyết mâu thuẫn, lý thuyết hệ thống sinh thái, lý thuyết vai trò… Qua đó bổ sung và làm phong phú thêm cách nhìn nhận về vai trò của nhân viên công tác xã hội với vấn nạn bạo lực học đƣờng. Đây cũng là nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành công tác xã hội. 3.1.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu cung cấp những thông tin giá trị về thực trạng bạo lực học đƣờng tại một số trƣờng phổ thông, góp phần nâng cao nhận thức cũng nhƣ phát huy vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đƣờng, đặc biệt là trong điều kiện kinh tế xã hội với nhiều biến động nhƣ hiện nay. Kết quả nghiên cứu này góp phần giúp các nhà quản lý, các nhà lãnh đạo trong việc đề ra các chính sách hỗ trợ và phát triển nghề công tác xã hội nói chung và công tác xã hội trong các trƣờng học nói riêng. Đồng thời cũng giúp cho giúp cho nhà trƣờng, các nhà quản lý giáo dục, đào tạo hoạch định những kế hoạch, chƣơng trình giáo dục hiệu quả, nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục trong các nhà trƣờng hiện nay. Là một hình thức truyền thông về phòng chống bạo lực học đƣờng, quảng bá ngành công tác xã hội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng và cả nƣớc nói chung. 4.1. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đƣờng Khách thể nghiên cứu + Nhân viên công tác xã hội học đƣờng
  • 19. 15 + Học sinh các trƣờng trên địa bàn nghiên cứu 5.1. Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Bạo lực học đƣờng đƣợc biểu hiện dƣới nhiều hình thức khác nhau nhƣ: bạo lực về tinh thần, thể chất, lời nói… Bạo lực học đƣờng không chỉ là học sinh trong và ngoài trƣờng đánh nhau mà còn có học sinh bạo lực với giáo viên hoặc ngƣợc lại. Song trong điều kiện thời gian có hạn, chúng tôi chủ yếu tập trung nghiên cứu về bạo lực giữa học sinh với nhau trong trƣờng học. Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu bắt đầu từ tháng 11/2012 đến tháng 11/2013. Không gian nghiên cứu: nghiên cứu đƣợc thực hiện tại 2 trƣờng THCS Lê Hồng Phong và THPT Bến Tre thuộc thị xã Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc. 6. 1. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 6.1.1. Câu hỏi nghiên cứu Tình trạng bạo lực học đƣờng tại các trƣờng Phổ thông trên địa bàn thị xã Phúc Yên – tĩnh Vĩnh Phúc hiện nay đang diễn ra nhƣ thế nào? Nguyên nhân của tình trạng này là do dâu? Nhân viên công tác xã hội trong trƣờng Phổ thông trên địa bàn thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc đã thể hiện vai trò của mình nhƣ thế nào trong hoạt động hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đƣờng? Cần phải làm gì để nhân viên Công tác xã hội học đƣờng nâng cao hơn nữa vai trò của mình trong hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đƣờng? 6.1.2. Giả thuyết nghiên cứu Bạo lực học đƣờng tại các trƣờng Phổ thông trên địa bàn nghiên cứu diễn ra với nhiều hình thức và mức độ gia tăng. Nguyên nhân chủ yếu là do bị bạn bè nhờ vả, xúi giục.
  • 20. 16 Nhân viên Công tác xã hội học đƣờng đã triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đƣờng nhƣ: tƣ vấn – tham vấn tâm lý, can thiệp ngăn ngừa hành vi bạo lực… song các hoạt động nay chƣa đạt hiệu quả cao. Nhà trƣờng, ngành giáo dục tạo điều kiện cho nhân viên công tác xã hội học đƣờng đƣợc tập huấn, nâng cao kiến thức nghề nghiệp để hoạt động hỗ trợ học sinh bị bạo lực học đƣờng đƣợc thực hiện tốt nhất. 7.1. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 7.1.1. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng bạo lực học đƣờng và vai trò của nhân viên CTXH. Đề xuất biện pháp xây dựng và phát huy vai trò của nhân viên CTXH trong phòng chống bạo lực học đƣờng với học sinh các trƣờng phổ thông. 7.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Thao tác hóa một số khái niệm và hệ thống hóa một số vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Mô tả thực trạng bạo lực học đƣờng tại một số trƣờng phổ thông ( bao gồm trƣờng THCS và THPT) trên địa bàn nghiên cứu. Cụ thể hóa những hoạt động trợ giúp để làm rõ các vai trò của nhân viên công tác xã hội dựa trên những quan sát, nghiên cứu và đánh giá hoạt động hỗ trợ. Đƣa ra các khuyến nghị và giải pháp nhằm giúp cho các nhà giáo dục, nhà hoạch định chính sách, lãnh đạo các Trƣờng học có cái nhìn tổng quan về vấn đề nghiên cứu để từ đó bổ sung, điều chỉnh các hoạt động, chƣơng trình phù hợp với tình hình thực tế của học đƣờng. 8.1. Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1.1. Phương pháp phân tích tài liệu Trong đề tài này tôi tiến hành tổng hợp và phân tích các tài liệu của các nghiên cứu về bạo lực học đƣờng, về vai trò của ngƣời nhân viên công tác xã hội trong trƣờng học. Các tƣ liệu đƣợc sử dụng nhƣ:
  • 21. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 50144 DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận Hoặc : + ZALO: 0932091562