SlideShare a Scribd company logo
1 of 27
Pu-skin
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
a. Cuộc đời
- A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-

vích Pu-skin (1799 – 1837).
- Xuất thân từ tầng lớp quý
tộc ở Mát-xcơ-va.
- Gắn bó sâu sắc với số phận
nhân dân và đất nước.
- Dũng cảm đấu tranh với
chế độ chuyên chế Nga
hoàng độc đoán.
b. Sự nghiệp
- Tài năng văn học thể hiện
trên nhiều thể loại: thơ, tiểu
thuyết thơ, trường ca,
truyện ngắn, kịch.
- Ông là “mặt trời của thi ca
Nga”, hiện thân đầy đủ nhất
của sức mạnh tinh thần dân
tộc Nga.
- Là “người ca sĩ của tự do”
và “ca sĩ vĩ đại của tình
yêu”.
- Thơ Pu-skin rất giản dị, trong sáng, hàm súc và hài
hoà.
2. Tác phẩm
- Sáng tác mùa hè 1829
- Khơi nguồn từ mối tình
đơn phương của nhà thơ
với nàng A.A. Ôlênhina.

Ký ho ¹ 1 8 3 3
NGÀI VÀ ANH, CÔ VÀ EM
Nàng buột miệng đổi tiếng ngài trống rỗng
Thành tiếng anh thân thiết đậm đà,
Và gợi lên trong lòng đang say đắm
Bao ước mơ tràn hạnh phúc reo ca.
Trước mắt nàng, tôi trầm ngâm đứng lặng,
Không thể nào rời ánh mắt khỏi nàng,
Và tôi nói: thưa cô, cô đẹp lắm !
Mà thâm tâm: anh quá đỗi yêu em !
1828
HẾT RỒI, TÌNH ĐÃ VỠ TAN
Hết rồi - tình đã vỡ tan
Anh ôm lần chót đôi bàn chân em
Những lời chua xót thốt lên
Anh nghe lời đáp của em: - Hết rồi.
Anh không còn tự dối thôi,
Nỗi sầu anh chẳng trọn đời dõi em,
Chuyện tàn, có thể anh quên;
Tình yêu không thể đáp đền cho anh!
Trẻ trung hồn lại đẹp xinh,
Mai em được biết bao tình mến yêu.
я вас любил: любовь ещё, быть может,
в душе моей угала не совсем;
но пусть она вас больше не тревожит;я
не хочу печалить вас ничем.
я вас любил безмолвно, безнадеждно,
то робостью, то ревностью томим;
я вас любил так искренно, так нежно,как
дай вам бог любимой быть другим.
1829 Пушкин А.С-
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
(Bản dịch nghĩa)

(Bản dịch thơ của Thúy Toàn)

Tôi (đã) yêu em: tình yêu , có lẽ,
Trong tâm hồn tôi chưa lụi tắt hoàn toàn
Nhưng mong sao nó không làm em băn
khoăn thêm nữa;
Tôi chẳng muốn em buồn vì bất cứ lẽ gì.

Tôi (đã) yêu em không thốt ra lời, không
hi vọng,

Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai
;
Nhưng không để em bận lòng thêm
nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.

Tôi yêu em âm thầm, không hi
vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,
Khi thì bị sự rụt rè, khi thì bị niềm ghen
Tôi yêu em, yêu chân thành,
đằm
tuông giày vò;
thắm,
Tôi (đã) yêu em chân thành, say đắm biết
Cầu em được người tình như
bao,
tôi đã yêu em.
Cầu trời cho em được người khác yêu
cũng như thế.
1. Bốn câu thơ đầu
* Câu 1-2:
Tôi (đã) yêu em: tình yêu, có lẽ,
Trong tâm hồn tôi chưa lụi tắt hoàn toàn;
(Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;)
- “Tôi (đã) yêu em”: lời tự nhủ, ngắn gọn, giản dị,
nhân vật trữ tình trực tiếp bộc lộ tình cảm trong trái
tim mình.
- Cụm từ “Tôi (đã) yêu em” được láy lại ba lần
trong bài thơ nói lên âm điệu chủ đạo của toàn bài
và như chiếc chìa khoá mở ra những chiều sâu bí
ẩn trong tâm trạng nhân vật trữ tình.
1. Bốn câu thơ đầu
* Câu 1-2:
Tôi (đã) yêu em: tình yêu, có lẽ,
Trong tâm hồn tôi chưa lụi tắt hoàn toàn;
(Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;)
- Nhịp điệu câu thơ chậm rãi, đứt quãng (dấu phẩy,
từ “có lẽ”) diễn tả nỗi suy tư, trăn trở day dứt của
nhân vật trữ tình về tình yêu của mình.
1. Bốn câu thơ đầu
* Câu 1-2:
Tôi (đã) yêu em: tình yêu, có lẽ,
Trong tâm hồn tôi chưa lụi tắt hoàn toàn;
(Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;)
- Sau cụm từ “Tôi (đã) yêu em” với chủ thể “tôi” là
dấu hai chấm (:) diễn giải và từ sau dấu (:) này, “tình
yêu” xuất hiện như một chủ thể khác.
=> Nhân vật trữ tình đã tự cảm nghiệm, suy ngẫm
về tình yêu của mình như là một phần trong anh,
vừa là một cái gì đó độc lập tương đối.
1. Bốn câu thơ đầu
* Câu 1-2:
Tôi (đã) yêu em: tình yêu, có lẽ,
Trong tâm hồn tôi chưa lụi tắt hoàn toàn;
(Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;)
- Cái tôi tự soi vào tâm hồn mình, thấy tình yêu vẫn
như ngọn lửa âm thầm cháy trong tim
1. Bốn câu thơ đầu
* Câu 1-2:
Tôi (đã) yêu em: tình yêu, có lẽ,
Trong tâm hồn tôi chưa lụi tắt hoàn toàn;
(Tôi yêu em: đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;)
=> Hai câu thơ chuyển tải thông điệp:
Tôi đã yêu em từ trước, đến nay, ngọn lửa tình
yêu trong tôi vẫn đang cháy bỏng. Đó là một tình yêu
sâu đậm, bền vững qua thời gian.
* Câu 3- 4
Nhưng mong sao nó không làm em băn khoăn thêm nữa;
Tôi chẳng muốn em buồn vì bất cứ lẽ gì.
(Nhưng không để em bận lòng thêm nữa,
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.)
- Từ “Nhưng” nối giữa câu 1-2 và câu 3-4 như một

đập chắn cho sự đổi hướng đảo ngược với quyết
định đầy tính lí trí: lìa bỏ tình yêu.
- Những từ phủ định triệt để: “không”, “chẳng”, “bất
cứ lẽ gì” thể hiện sự vượt lên của một cái tôi khác
đầy mạnh mẽ dứt khoát.
- Từ “nó” dùng để chỉ tình yêu, xem tình yêu là một
đối tượng ngoài mình để có thể dễ dàng lìa bỏ.
Tình cảm (nồng nàn) >< Lí trí (kìm nén)

Vì không muốn: + em băn khoăn thêm nữa
+ em buồn vì bất cứ lẽ gì
Tình yêu không phải là chiếm hữu mà là trao
tặng, yêu là nghĩ cho người mình yêu.
2. Câu 5-6:
Tôi (đã) yêu em không thốt ra lời, không hi vọng,
Khi thì bị sự rụt rè, khi thì bị niềm ghen tuông giày vò;
(Tôi yêu em âm thầm không hi vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,)
-

Điệp ngữ “Tôi (đã) yêu em”:

+ nối liền mạch cảm xúc
+ giãi bày tâm trạng yêu đơn phương của nhân vật
trữ tình
=> Con người lí trí không thể kiểm soát nổi những
cảm xúc tình yêu như con sóng dâng tràn bờ.
Tôi (đã) yêu em không thốt ra lời, không hi vọng,
Khi thì bị sự rụt rè, khi thì bị niềm ghen tuông giày vò;
(Tôi yêu em âm thầm không hi vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,)

- Những cung bậc tình cảm của trái tim yêu đơn
phương:
+ “không thốt ra lời”, “không hi vọng”:
+ “rụt rè”, “bị niềm ghen tuông giày vò”
- Cấu trúc “khi…khi…” diễn tả những biến động
đầy sóng gió trong tâm hồn của nhân vật trữ tình.
Tôi (đã) yêu em không thốt ra lời, không hi vọng,
Khi thì bị sự rụt rè, khi thì bị niềm ghen tuông giày vò;
(Tôi yêu em âm thầm không hi vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,)

- Bi kịch giữa cái “có” và cái “không”:
Tình yêu của “tôi” đối với em >< Không được đáp lại
Lòng ghen tuông >< Không dám trách móc, căn vặn
Mơ ước

>< Không thể trở thành sự thực.
Tôi (đã) yêu em không thốt ra lời, không hi vọng,
Khi thì bị sự rụt rè, khi thì bị niềm ghen tuông giày vò;
(Tôi yêu em âm thầm không hi vọng,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,)

=> Nhân vật trữ tình đã bộc lộ một cách thành thực
tất cả những yếu đuối, bất lực, những góc khuất tận
đáy tâm hồn mình, một tâm hồn yêu thương cháy
bỏng nhưng luôn trăn trở, vật vã vì những nỗi đau
trong tình yêu.
=> Tình cảm thắng thế, thể hiện ở khát vọng được
giãi bày những cung bậc cảm xúc đang trào dâng.
3. Câu 7-8
Tôi (đã) yêu em chân thành, say đắm biết bao,
Cầu trời cho em được người khác yêu cũng như thế.
(Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em)

- Từ “như thế” gắn kết câu 8 với câu 7 bằng một so
sánh: Cầu trời cho em được người khác yêu cũng
chân thành, say đắm như tôi đã yêu em
- Lời cầu chúc khẳng định sự tôn thờ rất mực với
người phụ nữ, dù đau khổ tột cùng song lại cao
thượng vô cùng, đó là sự khẳng định tình yêu không
bao giờ lụi tắt, sự trân trọng người mình yêu hơn cả
tình yêu của mình.
3. Câu 7-8
Tôi (đã) yêu em chân thành, say đắm biết bao,
Cầu trời cho em được người khác yêu cũng như thế.
(Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em)

=> Lí trí và tình cảm đã vươn tới sự hài hoà:
+ Lí trí muốn từ giã tình yêu
+ Trái tim vẫn muốn khẳng định tình yêu bất diệt
của mình.
=> “Tôi yêu em” vừa là lời chia tay cao thượng, vừa
là lời tỏ tình nồng cháy.
III. TỔNG KẾT
? Bài thơ gợi cho em những cảm nghĩ gì về tâm

Bài thơ thấm đượm nỗi buồn của mối tình vô
hồn thơ Puskin nói riêng, về tình yêu nói chung?
vọng nhưng là nỗi buồn trong sáng của một tâm
hồn yêu đương chân thành mãnh liệt, nhân hậu, vị
tha

? Cái đẹp, cái hay, sức hấp dẫn của bài
Ngôn từ giản dị, tinh tế
thơ ở đâu?
THẢO LUẬN
- Sau khi học xong bài thơ em có suy nghĩ gì
về thái độ ứng xử trong tình yêu?
- Tìm và đọc một bài thơ tình thể hiện thái độ
ứng xử nhân văn trong tình yêu
ĐƠN PHƯƠNG
Tôi tìm em, em tìm ai

Để đôi khi tiếng thở dài hoà chung
Gần nhau mà chẳng yêu cùng
Đơn phương tôi cứ thuỷ chung một mình
Trái tim tôi vẫn để dành
Cho em - người vốn vô tình với tôi
Còn em lại đến với người
Tôi không ghen, chỉ buồn thôi, thật buồn
Cái bông hoa nở giữa vườn
Hương thơm nhiều lúc lại thường xa bay
Thôi thì em đó, tôi dây
Không yêu nhau được dẫu đầy yêu thương
Mong em yêu và được yêu
Đừng như tôi chỉ một chiều, tương tư
Toi yeu em

More Related Content

What's hot

Vợ nhặt
Vợ nhặtVợ nhặt
Vợ nhặtTrnNgcLy
 
Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốmKĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốmangTrnHong
 
Đề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương
Đề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại ThươngĐề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương
Đề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại ThươngJo Calderone
 
SPSS TRẮC NGHIỆM
SPSS TRẮC NGHIỆM SPSS TRẮC NGHIỆM
SPSS TRẮC NGHIỆM nataliej4
 
Thuyết trình Việt Bắc
Thuyết trình Việt BắcThuyết trình Việt Bắc
Thuyết trình Việt BắcWickjohn8
 
100 đề đọc hiểu ngoài chương trình văn 9
100 đề đọc hiểu ngoài chương trình văn 9100 đề đọc hiểu ngoài chương trình văn 9
100 đề đọc hiểu ngoài chương trình văn 9nataliej4
 
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docxCHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docxHVNhHoa
 
Chị em thúy kiều
Chị em thúy kiềuChị em thúy kiều
Chị em thúy kiềuNgoc Ha Pham
 
Nhớ đồng CTST.pptx
Nhớ đồng CTST.pptxNhớ đồng CTST.pptx
Nhớ đồng CTST.pptx9176Puvi
 
Văn hóa mac việt nam
Văn hóa mac việt namVăn hóa mac việt nam
Văn hóa mac việt nammailinhnguyen
 
Bài 4. Cồn thuốc.pdf
Bài 4. Cồn thuốc.pdfBài 4. Cồn thuốc.pdf
Bài 4. Cồn thuốc.pdfPhanThPhng6
 
Thực vật học
Thực vật họcThực vật học
Thực vật họclovestory_s9
 
Quy tac ptn
Quy tac ptnQuy tac ptn
Quy tac ptnThanh Vu
 
Tìm hiểu cấu trúc và chức năng của da
Tìm hiểu cấu trúc và chức năng của daTìm hiểu cấu trúc và chức năng của da
Tìm hiểu cấu trúc và chức năng của daSpa Golden Lotus
 
HÀ NỘI.pptx
HÀ NỘI.pptxHÀ NỘI.pptx
HÀ NỘI.pptxDianaKotex
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngNguyễn Hoàng Quân
 

What's hot (20)

Vợ nhặt
Vợ nhặtVợ nhặt
Vợ nhặt
 
Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốmKĩ thuật bào chế thuốc cốm
Kĩ thuật bào chế thuốc cốm
 
Ai đã đặt tên cho dòng sông
Ai đã đặt tên cho dòng sôngAi đã đặt tên cho dòng sông
Ai đã đặt tên cho dòng sông
 
Đề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương
Đề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại ThươngĐề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương
Đề cương ôn tập Kinh Tế Vĩ Mô 1 ĐH Ngoại Thương
 
SPSS TRẮC NGHIỆM
SPSS TRẮC NGHIỆM SPSS TRẮC NGHIỆM
SPSS TRẮC NGHIỆM
 
Thuyết trình Việt Bắc
Thuyết trình Việt BắcThuyết trình Việt Bắc
Thuyết trình Việt Bắc
 
100 đề đọc hiểu ngoài chương trình văn 9
100 đề đọc hiểu ngoài chương trình văn 9100 đề đọc hiểu ngoài chương trình văn 9
100 đề đọc hiểu ngoài chương trình văn 9
 
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docxCHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
 
Chị em thúy kiều
Chị em thúy kiềuChị em thúy kiều
Chị em thúy kiều
 
Chí phèo
Chí phèoChí phèo
Chí phèo
 
Nhớ đồng CTST.pptx
Nhớ đồng CTST.pptxNhớ đồng CTST.pptx
Nhớ đồng CTST.pptx
 
Văn hóa mac việt nam
Văn hóa mac việt namVăn hóa mac việt nam
Văn hóa mac việt nam
 
tt-hcm-chuong-3.ppt
tt-hcm-chuong-3.ppttt-hcm-chuong-3.ppt
tt-hcm-chuong-3.ppt
 
Bài 4. Cồn thuốc.pdf
Bài 4. Cồn thuốc.pdfBài 4. Cồn thuốc.pdf
Bài 4. Cồn thuốc.pdf
 
Thực vật học
Thực vật họcThực vật học
Thực vật học
 
Quy tac ptn
Quy tac ptnQuy tac ptn
Quy tac ptn
 
nguyen du
nguyen dunguyen du
nguyen du
 
Tìm hiểu cấu trúc và chức năng của da
Tìm hiểu cấu trúc và chức năng của daTìm hiểu cấu trúc và chức năng của da
Tìm hiểu cấu trúc và chức năng của da
 
HÀ NỘI.pptx
HÀ NỘI.pptxHÀ NỘI.pptx
HÀ NỘI.pptx
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
 

Viewers also liked

Bài thơ số 28
Bài thơ số 28Bài thơ số 28
Bài thơ số 28linhtrang97
 
Aleksandr PušKin
Aleksandr PušKinAleksandr PušKin
Aleksandr PušKinkairisu
 
Alexander pushkin
Alexander pushkin Alexander pushkin
Alexander pushkin rangel_1994
 
Huỳnh Văn Dũng Trò chơi đường lên đỉnh olimpia
Huỳnh Văn Dũng Trò chơi đường lên đỉnh olimpiaHuỳnh Văn Dũng Trò chơi đường lên đỉnh olimpia
Huỳnh Văn Dũng Trò chơi đường lên đỉnh olimpiaVăn Dũng Huỳnh
 

Viewers also liked (7)

Bài thơ số 28
Bài thơ số 28Bài thơ số 28
Bài thơ số 28
 
Tham luan
Tham luanTham luan
Tham luan
 
Pushkin
PushkinPushkin
Pushkin
 
Aleksandr PušKin
Aleksandr PušKinAleksandr PušKin
Aleksandr PušKin
 
Aleksandar Puškin
Aleksandar PuškinAleksandar Puškin
Aleksandar Puškin
 
Alexander pushkin
Alexander pushkin Alexander pushkin
Alexander pushkin
 
Huỳnh Văn Dũng Trò chơi đường lên đỉnh olimpia
Huỳnh Văn Dũng Trò chơi đường lên đỉnh olimpiaHuỳnh Văn Dũng Trò chơi đường lên đỉnh olimpia
Huỳnh Văn Dũng Trò chơi đường lên đỉnh olimpia
 

Similar to Toi yeu em

Song xuan quynh
Song  xuan quynhSong  xuan quynh
Song xuan quynhQuan Thang
 
Anh hứa mãi mãi chỉ yêu em
Anh hứa mãi mãi chỉ yêu emAnh hứa mãi mãi chỉ yêu em
Anh hứa mãi mãi chỉ yêu emlcongdat22
 
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....nqh21102005z
 
Đối chiếu ngôn ngữ tình yêu
Đối chiếu ngôn ngữ tình yêuĐối chiếu ngôn ngữ tình yêu
Đối chiếu ngôn ngữ tình yêuPe Tii
 
Đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 có giải - hay
Đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 có giải - hayĐề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 có giải - hay
Đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 có giải - hayYenPhuong16
 
Đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Ngữ văn Hà Nội 2010 -2011
Đề thi tuyển sinh vào 10  Môn Ngữ văn Hà Nội  2010 -2011Đề thi tuyển sinh vào 10  Môn Ngữ văn Hà Nội  2010 -2011
Đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Ngữ văn Hà Nội 2010 -2011tieuhocvn .info
 
Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - ngữ văn lớp 10
Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - ngữ văn lớp 10Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - ngữ văn lớp 10
Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - ngữ văn lớp 10Nguyễn Hậu
 
Bài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân Diệu
Bài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân DiệuBài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân Diệu
Bài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân Diệuhongchau206306
 
Doi Con Sot Lai - Pour Le Temps Qu'il Nous Reste
Doi Con Sot Lai - Pour Le Temps Qu'il Nous ResteDoi Con Sot Lai - Pour Le Temps Qu'il Nous Reste
Doi Con Sot Lai - Pour Le Temps Qu'il Nous ResteDaklak Training College
 
Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)
Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)
Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)nataliej4
 
BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...
BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...
BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Việt Bắc.pdf
Việt Bắc.pdfViệt Bắc.pdf
Việt Bắc.pdfngTrang74
 

Similar to Toi yeu em (20)

Song xuan quynh
Song  xuan quynhSong  xuan quynh
Song xuan quynh
 
Anh hứa mãi mãi chỉ yêu em
Anh hứa mãi mãi chỉ yêu emAnh hứa mãi mãi chỉ yêu em
Anh hứa mãi mãi chỉ yêu em
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1
 
Song
SongSong
Song
 
@*#*&$&$*##@&@&*@*
@*#*&$&$*##@&@&*@*@*#*&$&$*##@&@&*@*
@*#*&$&$*##@&@&*@*
 
Sóng.pdf
Sóng.pdfSóng.pdf
Sóng.pdf
 
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
sónsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssg 12....
 
Đối chiếu ngôn ngữ tình yêu
Đối chiếu ngôn ngữ tình yêuĐối chiếu ngôn ngữ tình yêu
Đối chiếu ngôn ngữ tình yêu
 
Vội vàng.pdf
Vội vàng.pdfVội vàng.pdf
Vội vàng.pdf
 
Đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 có giải - hay
Đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 có giải - hayĐề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 có giải - hay
Đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 8 có giải - hay
 
De thi thu thpt qg lan 2
De thi thu thpt qg lan 2De thi thu thpt qg lan 2
De thi thu thpt qg lan 2
 
Đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Ngữ văn Hà Nội 2010 -2011
Đề thi tuyển sinh vào 10  Môn Ngữ văn Hà Nội  2010 -2011Đề thi tuyển sinh vào 10  Môn Ngữ văn Hà Nội  2010 -2011
Đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Ngữ văn Hà Nội 2010 -2011
 
Dec29 10pourletempsquinousreste
Dec29 10pourletempsquinousresteDec29 10pourletempsquinousreste
Dec29 10pourletempsquinousreste
 
Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - ngữ văn lớp 10
Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - ngữ văn lớp 10Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - ngữ văn lớp 10
Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa - ngữ văn lớp 10
 
Bài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân Diệu
Bài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân DiệuBài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân Diệu
Bài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân Diệu
 
Doi Con Sot Lai - Pour Le Temps Qu'il Nous Reste
Doi Con Sot Lai - Pour Le Temps Qu'il Nous ResteDoi Con Sot Lai - Pour Le Temps Qu'il Nous Reste
Doi Con Sot Lai - Pour Le Temps Qu'il Nous Reste
 
Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)
Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)
Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)
 
Day thon-vi-da-han-mac-tu
Day thon-vi-da-han-mac-tuDay thon-vi-da-han-mac-tu
Day thon-vi-da-han-mac-tu
 
BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...
BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...
BỘ ĐỀ THEO CHUYÊN ĐỀ + LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP + MỘT SỐ BÀI NGHỊ LUẬN HAY BỒI DƯỠNG...
 
Việt Bắc.pdf
Việt Bắc.pdfViệt Bắc.pdf
Việt Bắc.pdf
 

Toi yeu em

  • 2. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả a. Cuộc đời - A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê- vích Pu-skin (1799 – 1837). - Xuất thân từ tầng lớp quý tộc ở Mát-xcơ-va. - Gắn bó sâu sắc với số phận nhân dân và đất nước. - Dũng cảm đấu tranh với chế độ chuyên chế Nga hoàng độc đoán.
  • 3.
  • 4.
  • 5. b. Sự nghiệp - Tài năng văn học thể hiện trên nhiều thể loại: thơ, tiểu thuyết thơ, trường ca, truyện ngắn, kịch. - Ông là “mặt trời của thi ca Nga”, hiện thân đầy đủ nhất của sức mạnh tinh thần dân tộc Nga. - Là “người ca sĩ của tự do” và “ca sĩ vĩ đại của tình yêu”. - Thơ Pu-skin rất giản dị, trong sáng, hàm súc và hài hoà.
  • 6. 2. Tác phẩm - Sáng tác mùa hè 1829 - Khơi nguồn từ mối tình đơn phương của nhà thơ với nàng A.A. Ôlênhina. Ký ho ¹ 1 8 3 3
  • 7. NGÀI VÀ ANH, CÔ VÀ EM Nàng buột miệng đổi tiếng ngài trống rỗng Thành tiếng anh thân thiết đậm đà, Và gợi lên trong lòng đang say đắm Bao ước mơ tràn hạnh phúc reo ca. Trước mắt nàng, tôi trầm ngâm đứng lặng, Không thể nào rời ánh mắt khỏi nàng, Và tôi nói: thưa cô, cô đẹp lắm ! Mà thâm tâm: anh quá đỗi yêu em ! 1828
  • 8. HẾT RỒI, TÌNH ĐÃ VỠ TAN Hết rồi - tình đã vỡ tan Anh ôm lần chót đôi bàn chân em Những lời chua xót thốt lên Anh nghe lời đáp của em: - Hết rồi. Anh không còn tự dối thôi, Nỗi sầu anh chẳng trọn đời dõi em, Chuyện tàn, có thể anh quên; Tình yêu không thể đáp đền cho anh! Trẻ trung hồn lại đẹp xinh, Mai em được biết bao tình mến yêu.
  • 9. я вас любил: любовь ещё, быть может, в душе моей угала не совсем; но пусть она вас больше не тревожит;я не хочу печалить вас ничем. я вас любил безмолвно, безнадеждно, то робостью, то ревностью томим; я вас любил так искренно, так нежно,как дай вам бог любимой быть другим. 1829 Пушкин А.С-
  • 10. II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN (Bản dịch nghĩa) (Bản dịch thơ của Thúy Toàn) Tôi (đã) yêu em: tình yêu , có lẽ, Trong tâm hồn tôi chưa lụi tắt hoàn toàn Nhưng mong sao nó không làm em băn khoăn thêm nữa; Tôi chẳng muốn em buồn vì bất cứ lẽ gì. Tôi (đã) yêu em không thốt ra lời, không hi vọng, Tôi yêu em: đến nay chừng có thể Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai ; Nhưng không để em bận lòng thêm nữa, Hay hồn em phải gợn bóng u hoài. Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng, Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen, Khi thì bị sự rụt rè, khi thì bị niềm ghen Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm tuông giày vò; thắm, Tôi (đã) yêu em chân thành, say đắm biết Cầu em được người tình như bao, tôi đã yêu em. Cầu trời cho em được người khác yêu cũng như thế.
  • 11. 1. Bốn câu thơ đầu * Câu 1-2: Tôi (đã) yêu em: tình yêu, có lẽ, Trong tâm hồn tôi chưa lụi tắt hoàn toàn; (Tôi yêu em: đến nay chừng có thể Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;) - “Tôi (đã) yêu em”: lời tự nhủ, ngắn gọn, giản dị, nhân vật trữ tình trực tiếp bộc lộ tình cảm trong trái tim mình. - Cụm từ “Tôi (đã) yêu em” được láy lại ba lần trong bài thơ nói lên âm điệu chủ đạo của toàn bài và như chiếc chìa khoá mở ra những chiều sâu bí ẩn trong tâm trạng nhân vật trữ tình.
  • 12. 1. Bốn câu thơ đầu * Câu 1-2: Tôi (đã) yêu em: tình yêu, có lẽ, Trong tâm hồn tôi chưa lụi tắt hoàn toàn; (Tôi yêu em: đến nay chừng có thể Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;) - Nhịp điệu câu thơ chậm rãi, đứt quãng (dấu phẩy, từ “có lẽ”) diễn tả nỗi suy tư, trăn trở day dứt của nhân vật trữ tình về tình yêu của mình.
  • 13. 1. Bốn câu thơ đầu * Câu 1-2: Tôi (đã) yêu em: tình yêu, có lẽ, Trong tâm hồn tôi chưa lụi tắt hoàn toàn; (Tôi yêu em: đến nay chừng có thể Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;) - Sau cụm từ “Tôi (đã) yêu em” với chủ thể “tôi” là dấu hai chấm (:) diễn giải và từ sau dấu (:) này, “tình yêu” xuất hiện như một chủ thể khác. => Nhân vật trữ tình đã tự cảm nghiệm, suy ngẫm về tình yêu của mình như là một phần trong anh, vừa là một cái gì đó độc lập tương đối.
  • 14. 1. Bốn câu thơ đầu * Câu 1-2: Tôi (đã) yêu em: tình yêu, có lẽ, Trong tâm hồn tôi chưa lụi tắt hoàn toàn; (Tôi yêu em: đến nay chừng có thể Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;) - Cái tôi tự soi vào tâm hồn mình, thấy tình yêu vẫn như ngọn lửa âm thầm cháy trong tim
  • 15. 1. Bốn câu thơ đầu * Câu 1-2: Tôi (đã) yêu em: tình yêu, có lẽ, Trong tâm hồn tôi chưa lụi tắt hoàn toàn; (Tôi yêu em: đến nay chừng có thể Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai;) => Hai câu thơ chuyển tải thông điệp: Tôi đã yêu em từ trước, đến nay, ngọn lửa tình yêu trong tôi vẫn đang cháy bỏng. Đó là một tình yêu sâu đậm, bền vững qua thời gian.
  • 16. * Câu 3- 4 Nhưng mong sao nó không làm em băn khoăn thêm nữa; Tôi chẳng muốn em buồn vì bất cứ lẽ gì. (Nhưng không để em bận lòng thêm nữa, Hay hồn em phải gợn bóng u hoài.) - Từ “Nhưng” nối giữa câu 1-2 và câu 3-4 như một đập chắn cho sự đổi hướng đảo ngược với quyết định đầy tính lí trí: lìa bỏ tình yêu. - Những từ phủ định triệt để: “không”, “chẳng”, “bất cứ lẽ gì” thể hiện sự vượt lên của một cái tôi khác đầy mạnh mẽ dứt khoát. - Từ “nó” dùng để chỉ tình yêu, xem tình yêu là một đối tượng ngoài mình để có thể dễ dàng lìa bỏ.
  • 17. Tình cảm (nồng nàn) >< Lí trí (kìm nén) Vì không muốn: + em băn khoăn thêm nữa + em buồn vì bất cứ lẽ gì Tình yêu không phải là chiếm hữu mà là trao tặng, yêu là nghĩ cho người mình yêu.
  • 18. 2. Câu 5-6: Tôi (đã) yêu em không thốt ra lời, không hi vọng, Khi thì bị sự rụt rè, khi thì bị niềm ghen tuông giày vò; (Tôi yêu em âm thầm không hi vọng, Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,) - Điệp ngữ “Tôi (đã) yêu em”: + nối liền mạch cảm xúc + giãi bày tâm trạng yêu đơn phương của nhân vật trữ tình => Con người lí trí không thể kiểm soát nổi những cảm xúc tình yêu như con sóng dâng tràn bờ.
  • 19. Tôi (đã) yêu em không thốt ra lời, không hi vọng, Khi thì bị sự rụt rè, khi thì bị niềm ghen tuông giày vò; (Tôi yêu em âm thầm không hi vọng, Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,) - Những cung bậc tình cảm của trái tim yêu đơn phương: + “không thốt ra lời”, “không hi vọng”: + “rụt rè”, “bị niềm ghen tuông giày vò” - Cấu trúc “khi…khi…” diễn tả những biến động đầy sóng gió trong tâm hồn của nhân vật trữ tình.
  • 20. Tôi (đã) yêu em không thốt ra lời, không hi vọng, Khi thì bị sự rụt rè, khi thì bị niềm ghen tuông giày vò; (Tôi yêu em âm thầm không hi vọng, Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,) - Bi kịch giữa cái “có” và cái “không”: Tình yêu của “tôi” đối với em >< Không được đáp lại Lòng ghen tuông >< Không dám trách móc, căn vặn Mơ ước >< Không thể trở thành sự thực.
  • 21. Tôi (đã) yêu em không thốt ra lời, không hi vọng, Khi thì bị sự rụt rè, khi thì bị niềm ghen tuông giày vò; (Tôi yêu em âm thầm không hi vọng, Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen,) => Nhân vật trữ tình đã bộc lộ một cách thành thực tất cả những yếu đuối, bất lực, những góc khuất tận đáy tâm hồn mình, một tâm hồn yêu thương cháy bỏng nhưng luôn trăn trở, vật vã vì những nỗi đau trong tình yêu. => Tình cảm thắng thế, thể hiện ở khát vọng được giãi bày những cung bậc cảm xúc đang trào dâng.
  • 22. 3. Câu 7-8 Tôi (đã) yêu em chân thành, say đắm biết bao, Cầu trời cho em được người khác yêu cũng như thế. (Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm Cầu em được người tình như tôi đã yêu em) - Từ “như thế” gắn kết câu 8 với câu 7 bằng một so sánh: Cầu trời cho em được người khác yêu cũng chân thành, say đắm như tôi đã yêu em - Lời cầu chúc khẳng định sự tôn thờ rất mực với người phụ nữ, dù đau khổ tột cùng song lại cao thượng vô cùng, đó là sự khẳng định tình yêu không bao giờ lụi tắt, sự trân trọng người mình yêu hơn cả tình yêu của mình.
  • 23. 3. Câu 7-8 Tôi (đã) yêu em chân thành, say đắm biết bao, Cầu trời cho em được người khác yêu cũng như thế. (Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm Cầu em được người tình như tôi đã yêu em) => Lí trí và tình cảm đã vươn tới sự hài hoà: + Lí trí muốn từ giã tình yêu + Trái tim vẫn muốn khẳng định tình yêu bất diệt của mình. => “Tôi yêu em” vừa là lời chia tay cao thượng, vừa là lời tỏ tình nồng cháy.
  • 24. III. TỔNG KẾT ? Bài thơ gợi cho em những cảm nghĩ gì về tâm Bài thơ thấm đượm nỗi buồn của mối tình vô hồn thơ Puskin nói riêng, về tình yêu nói chung? vọng nhưng là nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn yêu đương chân thành mãnh liệt, nhân hậu, vị tha ? Cái đẹp, cái hay, sức hấp dẫn của bài Ngôn từ giản dị, tinh tế thơ ở đâu?
  • 25. THẢO LUẬN - Sau khi học xong bài thơ em có suy nghĩ gì về thái độ ứng xử trong tình yêu? - Tìm và đọc một bài thơ tình thể hiện thái độ ứng xử nhân văn trong tình yêu
  • 26. ĐƠN PHƯƠNG Tôi tìm em, em tìm ai Để đôi khi tiếng thở dài hoà chung Gần nhau mà chẳng yêu cùng Đơn phương tôi cứ thuỷ chung một mình Trái tim tôi vẫn để dành Cho em - người vốn vô tình với tôi Còn em lại đến với người Tôi không ghen, chỉ buồn thôi, thật buồn Cái bông hoa nở giữa vườn Hương thơm nhiều lúc lại thường xa bay Thôi thì em đó, tôi dây Không yêu nhau được dẫu đầy yêu thương Mong em yêu và được yêu Đừng như tôi chỉ một chiều, tương tư