SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
Download to read offline
Chương 1
MA TRẬN, ĐỊNH THỨC
Bài 1.1. Cho các ma trận:
A =








1 3
−1 2
3 4








; B =
0 3 −2
1 2 3
!
; C =








2 1 1
3 1 2
1 −1 0








; D =
2 −1
−3 3
!
Tính
a) A − 3BT
c) (AB)2
+ 2C3
e) B(A + BT
) − 2D2
b) AB + 5C
d) (BBT
)2
− 2DT
Bài 1.2. Tìm giá trị của f(A):
a) f(x) = x2
− 5x + 3, A =
1 −1
−3 3
!
b) f(x) = x2
− 2x + 3, A =
1 2
3 −1
!
c) f(x) = 3x2
− 2x + 5, A =








1 −2 3
2 −4 1
3 −5 2








Bài 1.3. Cho
A =








1 1 0
2 2 1
1 0 1








; B =








2 3 1
4 1 3
2 0 2








a) Tìm A−1
, B−1
.
b) Tìm các ma trận X, Y sao cho
(
A(X + Y) = B
(X − Y)AT
= BT
c) Tìm các ma trận Z, T sao cho
(
A(Z + T) = BT
(2Z − 3T)AT
= B
Bài 1.4. Tìm hạng của các ma trận:
a) A =








2 −1 3 −2 4
4 −2 5 1 7
2 −1 1 8 2







 c) C =












2 0 3 −1
1 −2 2 −3
3 −2 5 −4
5 −2 8 −5












2
e) E =












1 3 5 −1
2 −1 −3 4
5 1 −1 7
7 7 9 1












b) B =












2 0 3 −1
1 −2 2 −3
3 −2 5 4
5 −2 8 −5












d) D =

















2 1 1 1
1 3 1 1
1 1 4 1
1 1 1 5
1 1 1 1

















f) F =








2 −1 3 −2 4
4 −2 5 1 7
3 −1 1 8 2








Bài 1.5. Tùy theo giá trị của tham số m, tìm hạng của các ma trận:
a) A =








1 2 −1 4 2
2 −1 1 1 1
1 7 −4 11 m








c) C =












2 1 3 −1
0 2 1 2
1 3 4 −2
m 1 2 1












b) B =












−1 2 1 −1 1
m −1 1 −1 −1
1 m 0 1 1
1 2 2 −1 1












d) D =












−1 1 1 −1 1
2 m −1 2 1
1 1 −1 m −1
2 3 −1 2 1












Bài 1.6. Tính các định thức:
a) A =
a b
c d
c) C =
0 1 1
1 0 1
1 1 0
e) E =
a + b c 1
b + c a 1
c + a b 1
g) G =
1 2 3 4
2 3 4 1
3 4 1 2
4 1 2 3
k) K =
5 −2 4 −1
3 6 −3 1
8 12 1 0
11 −6 0 0
b) B =
cos α sin α
sin α cos α
d) D =
1 1 1
1 2 3
1 3 6
f) F =
3 1 1 1
1 3 1 1
1 1 3 1
1 1 1 3
h) H =
2 1 0 2
3 2 1 0
−1 0 1 3
−1 2 1 3
i) I =
0 0 5 0 0
0 2 0 −2 0
1 3 18 −6 2
4 17 9 −15 2
19 20 24 3 5
Bài 1.7. Giải phương trình:
a)
3 3 − x −x
2 7 3
x + 10 3x + 7 x
= 0
b)
1 x x2
x3
1 2 4 8
1 3 9 27
1 4 16 64
= 0
Bài 1.8. Các ma trận sau có khả nghịch không, tìm ma trận nghịch đảo (nếu có):
3
a) A =
2 −1
3 3
!
c) C =








2 1 −1
0 1 3
2 1 1








e) E =








1 4 2
−1 0 1
2 2 3








b) B =
−1 2
3 −6
!
d) D =








1 −1 2
0 1 2
0 0 1








f) F =








2 7 3
3 9 4
1 5 3








Bài 1.9. Tìm ma trận X thỏa mãn phương trình ma trận:
a)
1 2
3 4
!
X =
4 −6
2 1
!
b) X
2 −1
5 1
!
=








4 0
1 −5
−3 2








c)








−3 4 6
0 1 1
2 −3 4








X
2 −1
5 1
!
=








7 0
−1 6
−2 3








d)








1 2 3
3 2 −4
2 −1 0








X =








1 −3 0
10 2 7
10 7 8








e) X








1 1 1
0 1 1
0 0 1








− 2
2 1 −1
3 0 6
!
=
1 0 5
−1 −2 1
!
f)
1 −2 3
2 0 1
!
X =
4 −7
1 −1
!
4
Chương 2
HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
Bài 2.1. Giải các hệ phương trình:
a)









x1 − x2 + x3 = 6
2x1 + x2 + x3 = 3
x1 + x2 + 2x3 = 5
c)













x1 + 2x2 + 3x3 − 2x4 = 6
2x1 − x2 − 2x3 − 3x4 = 8
3x1 + 2x2 − x3 + 2x4 = 4
2x1 − 3x2 + 2x3 + x4 = −8
b)









2x1 − x2 − x3 = 4
3x1 + 4x2 − 2x3 = 11
3x1 − 2x2 + 4x3 = 11
Bài 2.2. Giải và biện luận các hệ phương trình:
a)









mx + y + z = 1
x + my + z = 1
x + y + mz = 1
c)













x + y + z = m
x + y + mz = 1
x + my + z = 1
mx + y + z = 1
e)









x − 2y + z + 2t = m
x + y − z + t = 2m + 1
x + 7y − 5z + t = m
b)









(1 + m)x + y + z = 1
x + (1 + m)y + z = m
x + y + (1 + m)z = m2
d)









x + 2y − z + 4t = 2
2x − y + z + t = 1
x + 7y − 4z + 11t = m
f)













2x − y + z + t = 1
x + 2y − z + 4t = 2
x + 7y − 4z + 11t = m
4x + 8y − 4z + 16t = m + 1
Bài 2.3. Tìm nghiệm tổng quát của các hệ phương trình:
a)









x1 − x2 + x3 − x4 = 0
x1 + 2x3 − x4 = 0
x1 + x2 + 3x3 − x4 = 0
c)













x1 − 2x2 + x3 − x4 + x5 = 0
2x1 + x2 − x3 + 2x4 − 3x5 = 0
3x1 − 2x2 − x3 + x4 − 2x5 = 0
2x1 − 5x2 + x3 − 2x4 + 2x5 = 0
b)













x1 − x2 + 5x3 − x4 = 0
x1 + x2 − 2x3 + 3x4 = 0
3x1 − x2 + 8x3 + x4 = 0
x1 + 2x2 − 9x3 + 7x4 = 0
d)









2x1 − 4x2 + 5x3 + 3x4 = 0
3x1 − 6x2 + 4x3 + 2x4 = 0
4x1 − 8x2 + 17x3 + 11x4 = 0
Bài 2.4. Tìm m để hệ sau có nghiệm không tầm thường:
a)









mx − 3y + z = 0
2x + y + z = 0
3x + 2y − 2z = 0
b)









m2
x + 3y + 2z = 0
mx − y + z = 0
8x + y + 4z = 0
5
c)









8x + y + 3z = 0
4x − y + 7z = 0
x + my + 2z = 0
Bài 2.5. Cho hệ phương trình: 








x + 2y + az = 3
3x − y − az = 2
2x + y + 3z = b
a) Tìm a, b để hệ có nghiệm duy nhất.
b) Tìm a, b để hệ có vô số nghiệm.
c) Tìm a, b để hệ vô nghiệm.
Bài 2.6. Cho hệ phương trình:









x + y + mz = 1
x + my + z = a
x + (m + 1)y + (m + 1)z = b
a) Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất.
b) Tìm a, b để hệ có nghiệm với mọi giá trị m.
6
Chương 3
KHÔNG GIAN VECTƠ n CHIỀU Rn
Bài 3.1. Các hệ vectơ sau là độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính trong không gian
tương ứng?
a) (4, −2, 6); (6, −3, 9) trong R3
b) (2, −3, 1); (3, −1, 5); (1, −4, 1) trong R3
c) (5, 4, 3); (3, 3, 2); (8, 1, 3) trong R3
d) (4, −5, 2, 6); (2, −2, 1, 3); (6, −3, 3, 9); (4, −1, 5, 6) trong R4
e) (1, 0, 0, 2, 5); (0, 1, 0, 3, 4); (0, 0, 1, 4, 7); (2, −3, 4, 11, 12) trong R5
Bài 3.2. Biểu diễn tuyến tính vectơ x qua các vectơ u, v, w :
a) x = (7, −2, 15); u = (2, 3, 5); v = (3, 7, 8); w = (1, −6, 1)
b) x = (−2, 1, −1); u = (2, 3, 5); v = (0, −1, 1); w = (2, 0, 3)
c) x = (1, 4, −7, 7); u = (4, 1, 3, −2); v = (1, 2; −3, 2); w = (16, 9, 1 − 3)
Bài 3.3. Xác định m để x là tổ hợp tuyến tính của u, v, w :
a) x = (9, 12, m); u = (3, 4, 2); v = (6, 8, 7)
b) x = (5, 9, m); u = (4, 4, 3); v = (7; 2; 1); w = (4, 1, 6)
c) x = (1, 3, 5); u = (3, 2, 5); v = (2, 4, 7); w = (5, 6, m)
Bài 3.4. Tùy theo m, xét sự phụ thuộc tuyến tính của hệ vectơ sau:
a) (m, −1, −1); (−1, m, −1); (−1, −1, m)
b) (1, 2m, −2, 1); (−1, 3, −2, m + 1); (2, −m, 0, −1)
Bài 3.5. Tìm hạng của các hệ vectơ sau:
a) (1, 0, 1); (1, 2, 3); (2, 2, 4)
b) (1, 0, −1, 1); (0, 1, 0, 2); (1, 0, 2, 1); (0, 1, 1, 2)
c) (5, 2, −3, 1); (4, 1, −2, 3); (1, 1, −1, −2); (3, 4, −1, 2)
d) (1, 2, 3, −4); (2, 3, −4, 1); (2, −5, 8, −3); (5, 26, −9, −12); , (3, −1, 1, 2)
Bài 3.6. Tìm một cơ sở và số chiều của không gian con sinh bởi các vectơ sau trong các không
gian tương ứng:
7
a) (1, −1, 2); (2, 1, 3); (−1, 5, 0) trong R3
b) (2, 4, 1); (3, 6, −2);

−1, 2, −1
2

trong R3
c) (1, 0, 1, −2); (1, 1, 3, −2); (2, 1, 5, −1); (1, −1, 1, 4) trong R4
d) (1, 0, 0, −1); (1, 1, 1, 1); (1, 2, 3, 4); (0, 1, 2, 3) trong R4
Bài 3.7. Tùy theo m, xác định hạng của các hệ vectơ sau:
a) (1, 2, 3, 0, 1); (1, 3, 4, 2, 0); (2, 4, 6, 1, 4); (2, 5, 7, 2, m)
b) (2, 1, 3, 4, 2, 8); (1, 0, 1, 1, 0, 0); (3, 4, 2, 4, 1, −1); (5, 5, 5, 8, 3, m)
c) (−1, 2, 1, −1, 1); (m, −1, 1, −1, −1); (1, m, 0, 1, 1); (1, 2, 2, −1, 1)
Bài 3.8. Chứng tỏ các tập L được xác định sau đây là không gian con của các không gian con
của các không gian tương ứng, tìm một cơ sở và số chiều của chúng.
a) L =

x = (x1, x2, x3) ∈ R3
| x1 − 2x2 + x3 = 0
b) L =
n
x = (x1, x2, x3, x4) ∈ R4
| x1 = x3; x2 = 2x4
o
c) L =









x = (x1, x2, x3) ∈ R3
|









2x1 + x2 + 3x3 = 0
x1 + 2x2 = 0
x2 + x3 = 0









d) L =









x = (x1, x2, x3) ∈ R3
|









x1 − 3x2 + x3 = 0
2x1 − 6x2 + 2x3 = 0
3x1 − 9x2 + 3x3 = 0









Bài 3.9. Trong R5
, cho hệ vectơ α1 = (1, 1, −2, 1, 4); α2 = (0, 1, −1, 2, 3), α3 = (1, −1, 0, −3, 0).
a) Tìm một cơ sở và số chiều của Span {α1, α2, α3}
b) Cho α = (1, m, 1, m − 3, −5). Tìm m để α ∈ Span {α1, α2, α3}.
c)
Bài 3.10. Cho các vectơ u1 = (1, 1, 2), u2 = (−1, 1, 1), u3 = (2, −1, 0).
a) Chứng minh rằng hệ vectơ U = {u1, u2, u3} là một cơ sở của không gian R3
.
b) Tìm ma trận đổi cơ sở từ cơ sở chính tắc sang cơ sở U và từ cơ sở U sang cơ sở chính tắc.
c) Cho vectơ a = (3; 2; 1), tìm tọa độ của vectơ a theo cơ sở U.
d) Tìm vectơ b, biết tọa độ của b theo cơ sở U là [u]|U = (1, −2, −1).
Bài 3.11. Trong không gian R3
, cho các vectơ:
U = {u1 = (1, 1, 1), u2 = (0, 1, 1), u3 = (1, 0, 1)}
V = {v1 = (0, 0, 1), v2 = (1, −1, 0), v3 = (1, 1, 1)}
a) Chứng mình U, V là hai cơ sở của R3
.
b) Tìm ma trận chuyển cơ sở từ U sang V. Từ đó suy ra công thức đổi tọa độ từ cơ sở U sang
cơ sở V.
c) Cho vectơ a có tọa độ theo cơ sở U là [a]|u = (1, 2, 3) Tìm tọa độ của a theo cơ sở V.
8
d) Cho vectơ b có tọa độ theo cơ sở V là [b]|V = (0, 1, 2) Tìm tọa độ của b theo cơ sở U.
Bài 3.12. Trong không gian R3
, cho một cơ sở U =

u1, u2,3 và hệ vectơ
V = {v1 = 2u1 − u2 + u3, v2 = 3u2 + u3, v3 = u2 − u3}
a) Chứng minh: V là cơ sở của R3
.
b) Xác định ma trận chuyển cơ sở từ U sang V.
c) Cho vectơ x có tọa độ trong cơ sở U là (1, 2, 1). Tìm tọa độ của x trong cơ sở V.
9
Chương 4
MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ
Bài 4.1. Hãy xác định giá và lượng cân bằng của thị trường hai hàng hóa, cho biết hàm cung
và hàm cầu của mỗi mặt hàng như sau:
a) Hàng hóa 1: Qs1 = −2 + 4p1, Qd1 = 18 − 3p1 + p2,
Hàng hóa 2: Qs2 = −2 + 3p2, Qd2 = 12 + p1 − 2p2.
b) Hàng hóa 1: Qs1 = −1 + 2p1, Qd1 = 20 − p1 + p2,
Hàng hóa 2: Qs2 = −10 + 2p2, Qd2 = 40 + p1 − 2p2.
Bài 4.2. Hãy xác định giá và lượng cân bằng của thị trường ba hàng hóa, cho biết hàm cung và
hàm cầu của mỗi mặt hàng như sau:
Hàng hóa 1: Qs1 = 3p1, Qd1 = 120 − p1 + p2 + 2p3,
Hàng hóa 2: Qs2 = −10 + 2p2, Qd2 = 150 + p1 − 2p2 + p3,
Hàng hóa 3: Qs3 = −20 + 5p3, Qd3 = 250 + 2p1 + 2p2 − 3p3.
Bài 4.3. Xét mô hình kinh tế vĩ mô trong trường hợp nền kinh tế đóng, biết rằng
C = 60 + 0, 7Yd, Yd = (1 − t)Y
Y = 90, G = 140(triệu USD)
Hãy xác định mức thu nhập quốc dân và mức tiêu dùng cân bằng khi nhà nước không thu thuế
thu nhập (t = 0) và khi nhà nước thu thuế thu nhập theo tỉ lệ 40% (t = 0, 4).
Bài 4.4. Cho biết các thông tin sau đây về một nền kinh tế đóng, với lãi suất r tính bằng % và
các biến còn lại tính bằng triệu USD:
C = 0, 8Yd + 15
Yd = Y − T (T là thuế), T = 0, 25Y − 25
I = 65 − r, G = 94
L = 5Y − 50r, M0 = 1500
Hãy xác định mức thu nhập cân bằng và lãi suất cân bằng.
Bài 4.5. Giả sử một nền kinh tế có 4 ngành. Quan hệ sản phẩm giữa các ngành và cầu cuối đối
với sản phẩm của mỗi ngành như sau:
10
Ngành cung cấp Ngành sử dụng sản phẩm (Input) Cầu
sản phẩm (Output) 1 2 3 4 cuối
1 80 20 110 230 160
2 200 50 90 120 140
3 220 110 30 40 0
4 60 140 160 240 400
Hãy tính cầu đối với sản phẩm của ngành và lập ma trận hệ số kỹ thuật (tính xấp xĩ đến 3
chữ số thập phân).
Bài 4.6. Mỗi ngành trong nền kinh tế xác định tổng sản phẩm của mình căn cứ vào mức tổng
cầu. Cho biết ma trận hệ số kỹ thuật A và ma trận cầu cuối B:
A =








0, 05 0, 25 0, 34
0, 33 0, 10 0, 12
0, 19 0, 38 0








, B =








1800
200
900








a) Giải thích ý nghĩa kinh tế của phần từ 0, phần tử 0,25 của ma trận A và phần tử 900 của
ma trận B.
b) Tính tổng các phần tử của cột thứ hai của A và giải thích ý nghĩa kinh tế.
c) Tính tổng các phần tử của dòng thứ nhất của A và giải thích ý nghĩa kinh tế.
d) Xác định tổng cầu đối với sản phẩm của mỗi ngành.
e) Tính giá trị gia tăng của mỗi ngành.
Bài 4.7. Cho biết ma trận hệ số kỹ thuật A và ma trận cầu cuối B. Hãy xác định tổng cầu đối
với sản phẩm và tổng chi phí trực tiếp (chi phí mua các sản phẩm đầu vào) của mỗi ngành, khi
tổng sản phẩm của mỗi ngành đúng bằng tổng cầu:
a) A =








0, 2 0, 3 0, 2
0, 4 0, 1 0, 3
0, 3 0, 5 0, 2








, B =








150
200
210








b) A =








0, 4 0, 3 0, 1
0, 2 0, 2 0, 3
0, 2 0, 4 0, 2








, B =








140
220
180








11

More Related Content

Similar to BaitapDSTT.pdf

1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
vanthuan1982
 
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
vanthuan1982
 
Ds10 c3 phan2-www.mathvn.com
Ds10 c3   phan2-www.mathvn.comDs10 c3   phan2-www.mathvn.com
Ds10 c3 phan2-www.mathvn.com
nhacsautuongtu
 
Dap an bai_02
Dap an bai_02Dap an bai_02
Dap an bai_02
Huynh ICT
 
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
phongmathbmt
 
Bai giang 8_tiep_tuyen
Bai giang 8_tiep_tuyenBai giang 8_tiep_tuyen
Bai giang 8_tiep_tuyen
gadaubac2003
 
Phuongtrinh bpt-hpt
Phuongtrinh bpt-hptPhuongtrinh bpt-hpt
Phuongtrinh bpt-hpt
hao5433
 

Similar to BaitapDSTT.pdf (20)

toán 8 chương 1 - học thêm online
toán 8 chương 1 - học thêm onlinetoán 8 chương 1 - học thêm online
toán 8 chương 1 - học thêm online
 
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
 
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
1.3 bien luan_pt_bang_do_thi
 
Bt chuong 4,5,6
Bt chuong 4,5,6Bt chuong 4,5,6
Bt chuong 4,5,6
 
De thi thu dh thpt nam sach hai duong
De thi thu dh thpt nam sach hai duongDe thi thu dh thpt nam sach hai duong
De thi thu dh thpt nam sach hai duong
 
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
Đề Thử Nghiệm 2017 Môn Toán
 
Toán h kii 10
Toán h kii 10Toán h kii 10
Toán h kii 10
 
Bt chương 1
Bt chương 1Bt chương 1
Bt chương 1
 
Bt chương 1
Bt chương 1Bt chương 1
Bt chương 1
 
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
 
Tong hop-cac-dang-bai-tap-dai-so-lop-9 - download.com.vn
Tong hop-cac-dang-bai-tap-dai-so-lop-9 - download.com.vnTong hop-cac-dang-bai-tap-dai-so-lop-9 - download.com.vn
Tong hop-cac-dang-bai-tap-dai-so-lop-9 - download.com.vn
 
Ds10 c3 phan2-www.mathvn.com
Ds10 c3   phan2-www.mathvn.comDs10 c3   phan2-www.mathvn.com
Ds10 c3 phan2-www.mathvn.com
 
Dap an bai_02
Dap an bai_02Dap an bai_02
Dap an bai_02
 
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
Bai tap ds 10 chuong 2[phongmath]
 
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8
 
78 de thi dai hoc ve pt,hpt,bpt
78 de thi dai hoc ve pt,hpt,bpt78 de thi dai hoc ve pt,hpt,bpt
78 de thi dai hoc ve pt,hpt,bpt
 
chuyen de tich phan on thi dai hoc
chuyen de tich phan on thi dai hocchuyen de tich phan on thi dai hoc
chuyen de tich phan on thi dai hoc
 
Bai giang 8_tiep_tuyen
Bai giang 8_tiep_tuyenBai giang 8_tiep_tuyen
Bai giang 8_tiep_tuyen
 
De thi hsg toan 8
De thi hsg toan 8 De thi hsg toan 8
De thi hsg toan 8
 
Phuongtrinh bpt-hpt
Phuongtrinh bpt-hptPhuongtrinh bpt-hpt
Phuongtrinh bpt-hpt
 

Recently uploaded

Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshareTẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
HuyBo25
 
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
Gingvin36HC
 

Recently uploaded (20)

Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshareTẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
 
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 

BaitapDSTT.pdf

  • 1. Chương 1 MA TRẬN, ĐỊNH THỨC Bài 1.1. Cho các ma trận: A =         1 3 −1 2 3 4         ; B = 0 3 −2 1 2 3 ! ; C =         2 1 1 3 1 2 1 −1 0         ; D = 2 −1 −3 3 ! Tính a) A − 3BT c) (AB)2 + 2C3 e) B(A + BT ) − 2D2 b) AB + 5C d) (BBT )2 − 2DT Bài 1.2. Tìm giá trị của f(A): a) f(x) = x2 − 5x + 3, A = 1 −1 −3 3 ! b) f(x) = x2 − 2x + 3, A = 1 2 3 −1 ! c) f(x) = 3x2 − 2x + 5, A =         1 −2 3 2 −4 1 3 −5 2         Bài 1.3. Cho A =         1 1 0 2 2 1 1 0 1         ; B =         2 3 1 4 1 3 2 0 2         a) Tìm A−1 , B−1 . b) Tìm các ma trận X, Y sao cho ( A(X + Y) = B (X − Y)AT = BT c) Tìm các ma trận Z, T sao cho ( A(Z + T) = BT (2Z − 3T)AT = B Bài 1.4. Tìm hạng của các ma trận: a) A =         2 −1 3 −2 4 4 −2 5 1 7 2 −1 1 8 2         c) C =             2 0 3 −1 1 −2 2 −3 3 −2 5 −4 5 −2 8 −5             2
  • 2. e) E =             1 3 5 −1 2 −1 −3 4 5 1 −1 7 7 7 9 1             b) B =             2 0 3 −1 1 −2 2 −3 3 −2 5 4 5 −2 8 −5             d) D =                  2 1 1 1 1 3 1 1 1 1 4 1 1 1 1 5 1 1 1 1                  f) F =         2 −1 3 −2 4 4 −2 5 1 7 3 −1 1 8 2         Bài 1.5. Tùy theo giá trị của tham số m, tìm hạng của các ma trận: a) A =         1 2 −1 4 2 2 −1 1 1 1 1 7 −4 11 m         c) C =             2 1 3 −1 0 2 1 2 1 3 4 −2 m 1 2 1             b) B =             −1 2 1 −1 1 m −1 1 −1 −1 1 m 0 1 1 1 2 2 −1 1             d) D =             −1 1 1 −1 1 2 m −1 2 1 1 1 −1 m −1 2 3 −1 2 1             Bài 1.6. Tính các định thức: a) A = a b c d c) C = 0 1 1 1 0 1 1 1 0 e) E = a + b c 1 b + c a 1 c + a b 1 g) G = 1 2 3 4 2 3 4 1 3 4 1 2 4 1 2 3 k) K = 5 −2 4 −1 3 6 −3 1 8 12 1 0 11 −6 0 0 b) B = cos α sin α sin α cos α d) D = 1 1 1 1 2 3 1 3 6 f) F = 3 1 1 1 1 3 1 1 1 1 3 1 1 1 1 3 h) H = 2 1 0 2 3 2 1 0 −1 0 1 3 −1 2 1 3 i) I = 0 0 5 0 0 0 2 0 −2 0 1 3 18 −6 2 4 17 9 −15 2 19 20 24 3 5 Bài 1.7. Giải phương trình: a) 3 3 − x −x 2 7 3 x + 10 3x + 7 x = 0 b) 1 x x2 x3 1 2 4 8 1 3 9 27 1 4 16 64 = 0 Bài 1.8. Các ma trận sau có khả nghịch không, tìm ma trận nghịch đảo (nếu có): 3
  • 3. a) A = 2 −1 3 3 ! c) C =         2 1 −1 0 1 3 2 1 1         e) E =         1 4 2 −1 0 1 2 2 3         b) B = −1 2 3 −6 ! d) D =         1 −1 2 0 1 2 0 0 1         f) F =         2 7 3 3 9 4 1 5 3         Bài 1.9. Tìm ma trận X thỏa mãn phương trình ma trận: a) 1 2 3 4 ! X = 4 −6 2 1 ! b) X 2 −1 5 1 ! =         4 0 1 −5 −3 2         c)         −3 4 6 0 1 1 2 −3 4         X 2 −1 5 1 ! =         7 0 −1 6 −2 3         d)         1 2 3 3 2 −4 2 −1 0         X =         1 −3 0 10 2 7 10 7 8         e) X         1 1 1 0 1 1 0 0 1         − 2 2 1 −1 3 0 6 ! = 1 0 5 −1 −2 1 ! f) 1 −2 3 2 0 1 ! X = 4 −7 1 −1 ! 4
  • 4. Chương 2 HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Bài 2.1. Giải các hệ phương trình: a)          x1 − x2 + x3 = 6 2x1 + x2 + x3 = 3 x1 + x2 + 2x3 = 5 c)              x1 + 2x2 + 3x3 − 2x4 = 6 2x1 − x2 − 2x3 − 3x4 = 8 3x1 + 2x2 − x3 + 2x4 = 4 2x1 − 3x2 + 2x3 + x4 = −8 b)          2x1 − x2 − x3 = 4 3x1 + 4x2 − 2x3 = 11 3x1 − 2x2 + 4x3 = 11 Bài 2.2. Giải và biện luận các hệ phương trình: a)          mx + y + z = 1 x + my + z = 1 x + y + mz = 1 c)              x + y + z = m x + y + mz = 1 x + my + z = 1 mx + y + z = 1 e)          x − 2y + z + 2t = m x + y − z + t = 2m + 1 x + 7y − 5z + t = m b)          (1 + m)x + y + z = 1 x + (1 + m)y + z = m x + y + (1 + m)z = m2 d)          x + 2y − z + 4t = 2 2x − y + z + t = 1 x + 7y − 4z + 11t = m f)              2x − y + z + t = 1 x + 2y − z + 4t = 2 x + 7y − 4z + 11t = m 4x + 8y − 4z + 16t = m + 1 Bài 2.3. Tìm nghiệm tổng quát của các hệ phương trình: a)          x1 − x2 + x3 − x4 = 0 x1 + 2x3 − x4 = 0 x1 + x2 + 3x3 − x4 = 0 c)              x1 − 2x2 + x3 − x4 + x5 = 0 2x1 + x2 − x3 + 2x4 − 3x5 = 0 3x1 − 2x2 − x3 + x4 − 2x5 = 0 2x1 − 5x2 + x3 − 2x4 + 2x5 = 0 b)              x1 − x2 + 5x3 − x4 = 0 x1 + x2 − 2x3 + 3x4 = 0 3x1 − x2 + 8x3 + x4 = 0 x1 + 2x2 − 9x3 + 7x4 = 0 d)          2x1 − 4x2 + 5x3 + 3x4 = 0 3x1 − 6x2 + 4x3 + 2x4 = 0 4x1 − 8x2 + 17x3 + 11x4 = 0 Bài 2.4. Tìm m để hệ sau có nghiệm không tầm thường: a)          mx − 3y + z = 0 2x + y + z = 0 3x + 2y − 2z = 0 b)          m2 x + 3y + 2z = 0 mx − y + z = 0 8x + y + 4z = 0 5
  • 5. c)          8x + y + 3z = 0 4x − y + 7z = 0 x + my + 2z = 0 Bài 2.5. Cho hệ phương trình:          x + 2y + az = 3 3x − y − az = 2 2x + y + 3z = b a) Tìm a, b để hệ có nghiệm duy nhất. b) Tìm a, b để hệ có vô số nghiệm. c) Tìm a, b để hệ vô nghiệm. Bài 2.6. Cho hệ phương trình:          x + y + mz = 1 x + my + z = a x + (m + 1)y + (m + 1)z = b a) Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất. b) Tìm a, b để hệ có nghiệm với mọi giá trị m. 6
  • 6. Chương 3 KHÔNG GIAN VECTƠ n CHIỀU Rn Bài 3.1. Các hệ vectơ sau là độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính trong không gian tương ứng? a) (4, −2, 6); (6, −3, 9) trong R3 b) (2, −3, 1); (3, −1, 5); (1, −4, 1) trong R3 c) (5, 4, 3); (3, 3, 2); (8, 1, 3) trong R3 d) (4, −5, 2, 6); (2, −2, 1, 3); (6, −3, 3, 9); (4, −1, 5, 6) trong R4 e) (1, 0, 0, 2, 5); (0, 1, 0, 3, 4); (0, 0, 1, 4, 7); (2, −3, 4, 11, 12) trong R5 Bài 3.2. Biểu diễn tuyến tính vectơ x qua các vectơ u, v, w : a) x = (7, −2, 15); u = (2, 3, 5); v = (3, 7, 8); w = (1, −6, 1) b) x = (−2, 1, −1); u = (2, 3, 5); v = (0, −1, 1); w = (2, 0, 3) c) x = (1, 4, −7, 7); u = (4, 1, 3, −2); v = (1, 2; −3, 2); w = (16, 9, 1 − 3) Bài 3.3. Xác định m để x là tổ hợp tuyến tính của u, v, w : a) x = (9, 12, m); u = (3, 4, 2); v = (6, 8, 7) b) x = (5, 9, m); u = (4, 4, 3); v = (7; 2; 1); w = (4, 1, 6) c) x = (1, 3, 5); u = (3, 2, 5); v = (2, 4, 7); w = (5, 6, m) Bài 3.4. Tùy theo m, xét sự phụ thuộc tuyến tính của hệ vectơ sau: a) (m, −1, −1); (−1, m, −1); (−1, −1, m) b) (1, 2m, −2, 1); (−1, 3, −2, m + 1); (2, −m, 0, −1) Bài 3.5. Tìm hạng của các hệ vectơ sau: a) (1, 0, 1); (1, 2, 3); (2, 2, 4) b) (1, 0, −1, 1); (0, 1, 0, 2); (1, 0, 2, 1); (0, 1, 1, 2) c) (5, 2, −3, 1); (4, 1, −2, 3); (1, 1, −1, −2); (3, 4, −1, 2) d) (1, 2, 3, −4); (2, 3, −4, 1); (2, −5, 8, −3); (5, 26, −9, −12); , (3, −1, 1, 2) Bài 3.6. Tìm một cơ sở và số chiều của không gian con sinh bởi các vectơ sau trong các không gian tương ứng: 7
  • 7. a) (1, −1, 2); (2, 1, 3); (−1, 5, 0) trong R3 b) (2, 4, 1); (3, 6, −2); −1, 2, −1 2 trong R3 c) (1, 0, 1, −2); (1, 1, 3, −2); (2, 1, 5, −1); (1, −1, 1, 4) trong R4 d) (1, 0, 0, −1); (1, 1, 1, 1); (1, 2, 3, 4); (0, 1, 2, 3) trong R4 Bài 3.7. Tùy theo m, xác định hạng của các hệ vectơ sau: a) (1, 2, 3, 0, 1); (1, 3, 4, 2, 0); (2, 4, 6, 1, 4); (2, 5, 7, 2, m) b) (2, 1, 3, 4, 2, 8); (1, 0, 1, 1, 0, 0); (3, 4, 2, 4, 1, −1); (5, 5, 5, 8, 3, m) c) (−1, 2, 1, −1, 1); (m, −1, 1, −1, −1); (1, m, 0, 1, 1); (1, 2, 2, −1, 1) Bài 3.8. Chứng tỏ các tập L được xác định sau đây là không gian con của các không gian con của các không gian tương ứng, tìm một cơ sở và số chiều của chúng. a) L = x = (x1, x2, x3) ∈ R3 | x1 − 2x2 + x3 = 0 b) L = n x = (x1, x2, x3, x4) ∈ R4 | x1 = x3; x2 = 2x4 o c) L =          x = (x1, x2, x3) ∈ R3 |          2x1 + x2 + 3x3 = 0 x1 + 2x2 = 0 x2 + x3 = 0          d) L =          x = (x1, x2, x3) ∈ R3 |          x1 − 3x2 + x3 = 0 2x1 − 6x2 + 2x3 = 0 3x1 − 9x2 + 3x3 = 0          Bài 3.9. Trong R5 , cho hệ vectơ α1 = (1, 1, −2, 1, 4); α2 = (0, 1, −1, 2, 3), α3 = (1, −1, 0, −3, 0). a) Tìm một cơ sở và số chiều của Span {α1, α2, α3} b) Cho α = (1, m, 1, m − 3, −5). Tìm m để α ∈ Span {α1, α2, α3}. c) Bài 3.10. Cho các vectơ u1 = (1, 1, 2), u2 = (−1, 1, 1), u3 = (2, −1, 0). a) Chứng minh rằng hệ vectơ U = {u1, u2, u3} là một cơ sở của không gian R3 . b) Tìm ma trận đổi cơ sở từ cơ sở chính tắc sang cơ sở U và từ cơ sở U sang cơ sở chính tắc. c) Cho vectơ a = (3; 2; 1), tìm tọa độ của vectơ a theo cơ sở U. d) Tìm vectơ b, biết tọa độ của b theo cơ sở U là [u]|U = (1, −2, −1). Bài 3.11. Trong không gian R3 , cho các vectơ: U = {u1 = (1, 1, 1), u2 = (0, 1, 1), u3 = (1, 0, 1)} V = {v1 = (0, 0, 1), v2 = (1, −1, 0), v3 = (1, 1, 1)} a) Chứng mình U, V là hai cơ sở của R3 . b) Tìm ma trận chuyển cơ sở từ U sang V. Từ đó suy ra công thức đổi tọa độ từ cơ sở U sang cơ sở V. c) Cho vectơ a có tọa độ theo cơ sở U là [a]|u = (1, 2, 3) Tìm tọa độ của a theo cơ sở V. 8
  • 8. d) Cho vectơ b có tọa độ theo cơ sở V là [b]|V = (0, 1, 2) Tìm tọa độ của b theo cơ sở U. Bài 3.12. Trong không gian R3 , cho một cơ sở U = u1, u2,3 và hệ vectơ V = {v1 = 2u1 − u2 + u3, v2 = 3u2 + u3, v3 = u2 − u3} a) Chứng minh: V là cơ sở của R3 . b) Xác định ma trận chuyển cơ sở từ U sang V. c) Cho vectơ x có tọa độ trong cơ sở U là (1, 2, 1). Tìm tọa độ của x trong cơ sở V. 9
  • 9. Chương 4 MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ Bài 4.1. Hãy xác định giá và lượng cân bằng của thị trường hai hàng hóa, cho biết hàm cung và hàm cầu của mỗi mặt hàng như sau: a) Hàng hóa 1: Qs1 = −2 + 4p1, Qd1 = 18 − 3p1 + p2, Hàng hóa 2: Qs2 = −2 + 3p2, Qd2 = 12 + p1 − 2p2. b) Hàng hóa 1: Qs1 = −1 + 2p1, Qd1 = 20 − p1 + p2, Hàng hóa 2: Qs2 = −10 + 2p2, Qd2 = 40 + p1 − 2p2. Bài 4.2. Hãy xác định giá và lượng cân bằng của thị trường ba hàng hóa, cho biết hàm cung và hàm cầu của mỗi mặt hàng như sau: Hàng hóa 1: Qs1 = 3p1, Qd1 = 120 − p1 + p2 + 2p3, Hàng hóa 2: Qs2 = −10 + 2p2, Qd2 = 150 + p1 − 2p2 + p3, Hàng hóa 3: Qs3 = −20 + 5p3, Qd3 = 250 + 2p1 + 2p2 − 3p3. Bài 4.3. Xét mô hình kinh tế vĩ mô trong trường hợp nền kinh tế đóng, biết rằng C = 60 + 0, 7Yd, Yd = (1 − t)Y Y = 90, G = 140(triệu USD) Hãy xác định mức thu nhập quốc dân và mức tiêu dùng cân bằng khi nhà nước không thu thuế thu nhập (t = 0) và khi nhà nước thu thuế thu nhập theo tỉ lệ 40% (t = 0, 4). Bài 4.4. Cho biết các thông tin sau đây về một nền kinh tế đóng, với lãi suất r tính bằng % và các biến còn lại tính bằng triệu USD: C = 0, 8Yd + 15 Yd = Y − T (T là thuế), T = 0, 25Y − 25 I = 65 − r, G = 94 L = 5Y − 50r, M0 = 1500 Hãy xác định mức thu nhập cân bằng và lãi suất cân bằng. Bài 4.5. Giả sử một nền kinh tế có 4 ngành. Quan hệ sản phẩm giữa các ngành và cầu cuối đối với sản phẩm của mỗi ngành như sau: 10
  • 10. Ngành cung cấp Ngành sử dụng sản phẩm (Input) Cầu sản phẩm (Output) 1 2 3 4 cuối 1 80 20 110 230 160 2 200 50 90 120 140 3 220 110 30 40 0 4 60 140 160 240 400 Hãy tính cầu đối với sản phẩm của ngành và lập ma trận hệ số kỹ thuật (tính xấp xĩ đến 3 chữ số thập phân). Bài 4.6. Mỗi ngành trong nền kinh tế xác định tổng sản phẩm của mình căn cứ vào mức tổng cầu. Cho biết ma trận hệ số kỹ thuật A và ma trận cầu cuối B: A =         0, 05 0, 25 0, 34 0, 33 0, 10 0, 12 0, 19 0, 38 0         , B =         1800 200 900         a) Giải thích ý nghĩa kinh tế của phần từ 0, phần tử 0,25 của ma trận A và phần tử 900 của ma trận B. b) Tính tổng các phần tử của cột thứ hai của A và giải thích ý nghĩa kinh tế. c) Tính tổng các phần tử của dòng thứ nhất của A và giải thích ý nghĩa kinh tế. d) Xác định tổng cầu đối với sản phẩm của mỗi ngành. e) Tính giá trị gia tăng của mỗi ngành. Bài 4.7. Cho biết ma trận hệ số kỹ thuật A và ma trận cầu cuối B. Hãy xác định tổng cầu đối với sản phẩm và tổng chi phí trực tiếp (chi phí mua các sản phẩm đầu vào) của mỗi ngành, khi tổng sản phẩm của mỗi ngành đúng bằng tổng cầu: a) A =         0, 2 0, 3 0, 2 0, 4 0, 1 0, 3 0, 3 0, 5 0, 2         , B =         150 200 210         b) A =         0, 4 0, 3 0, 1 0, 2 0, 2 0, 3 0, 2 0, 4 0, 2         , B =         140 220 180         11