SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Download to read offline
vVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYỄN THỊ ĐIỂM
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG
HÀ NỘI, năm 2019
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYỄN THỊ ĐIỂM
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM
Chuyên ngành : Chính sách công
Mã số : 8 34 04 02
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN ĐÌNH CHÚC
HÀ NỘI, năm 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Học viên thực hiện luận văn
Nguyễn Thị Điểm
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự nỗ lực cố
gắng của bản thân trong quá trình nghiên cứu, còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của
thầy cô cũng như sự động viên, giúp đỡ của đồng nghiệp trong quá trình học tập
cũng như nghiên cứu.
Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tôi tri ân lòng biết ơn sâu sắc tới
tất cả những cá nhân và cơ quan đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình học tập và
nghiên cứu đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Học viện Khoa học Xã hội – đã tận
tâm giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt quá trình tôi
học tập ở trường. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Nguyễn Đình
Chúc đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn cho tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các anh chị đồng nghiệp đang công tác tại Ủy
ban nhân dân huyện Phú Ninh, đã hết lòng hỗ trợ, cung cấp số liệu và đóng góp
những ý kiến quý báu cho tôi hoàn thành luận văn này.
Một lần nữa xin được cám ơn tất cả thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ
tôi trong quá trình tôi thực hiện luận văn này.
Muất kh
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN
VỮNG.........................................................................................................................5
1.1. Các khái niệm liên quan đến giảm nghèo bền vững ............................................6
1.2. Chính sách về giảm nghèo bền vững .................................................................15
1.3. Quy trình thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững.......................................19
1.4. Chính sách giảm nghèo bền vững ở Việt Nam ..................................................22
1.5. Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững ở một số địa phương.................................30
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO
BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ NINH ...........................................34
2.1. Tổng quan về huyện Phú Ninh...........................................................................34
2.2. Thực trạng tổ chức thực hiện chính sách giảm nghèo trên địa bàn huyện Phú
Ninh thời gian qua.....................................................................................................39
2.3. Đánh giá hoạt động thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở huyện Phú
Ninh thời gian qua.....................................................................................................58
CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN PHÚ NINH THỜI GIAN ĐẾN...............................................................66
3.1. Quan điểm và mục tiêu chính sách giảm nghèo bền vững ở huyện Phú Ninh
trong thời gian tới......................................................................................................66
3.2. Một số giải pháp nâng cao chính sách giảm nghèo bền vững ở huyện Phú
Ninh trong thời gian đến ...........................................................................................67
3.3. Kiến nghị và đề xuất ..........................................................................................74
KẾT LUẬN..............................................................................................................77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TT Ký hiệu viết tắt Nghĩa của từ
1 BC Báo cáo
2 BHXH Bảo hiểm xã hội
3 BHYT Bảo hiểm y tế
4 CSXH Chính sách xã hội
5 GD-ĐT Giáo dục - đào tạo
6 GNBV Giảm nghèo bền vững
7 HĐND Hội đồng nhân dân
8 HS Học sinh
9 HSSV Học sinh – sinh viên
10 LĐ-TB&XH Lao động – Thương binh và Xã hội
11 LHPN Liên hiệp phụ nữ
12 MTQG Mục tiêu quốc gia
13 TNCS HCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
14 UBND Ủy ban nhân dân
15 XKLĐ Xuất khẩu lao động
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Hộ nghèo trên địa bàn huyện Phú Ninh giai đoạn 2015 – 2017...............37
Bảng 2.2. Nguyên nhân nghèo của các hộ trên địa bàn huyện Phú Ninh, giai đoạn
2015 – 2017...............................................................................................................38
Bảng 2.3. Hộ nghèo được vay vốn...........................................................................47
Bảng 2.4. Hộ nghèo được hỗ trợ sản xuất, việc làm.................................................48
Bảng 2.5. Thống kê hộ nghèo được hỗ trợ GĐ – ĐT & dạy nghề............................50
Bảng 2.6. Thống kê hộ nghèo được hỗ trợ về chi phí học tập ..................................51
Bảng 2.7. Hộ nghèo được hỗ trợ y tế........................................................................52
Bảng 2.8. Thống kê chính sách an sinh xã hội..........................................................53
Bảng 2.9. Chính sách hỗ trợ đặc thù và hỗ trợ trực tiếp ...........................................56
Bảng 2.10. Kết quả sau khi thực hiện chính sách giảm nghèo .................................59
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Giảm nghèo bền vững là quá trình làm thay đổi điều kiện sống của người
nghèo, từ thiếu hụt về điều kiện ăn mặc, sinh hoạt sang đảm bảo vấn đề cơm ăn, áo
mặc và tiến tới tiếp cận được các dịch vụ xã hội cơ bản, nhu cầu an sinh theo tiến
trình đi lên của xã hội. Giảm nghèo bền vững được xem là chủ trương lớn của nhà
nước trong tiến trình hội nhập, phát triển tiến đến việc hoàn thành hiện mục tiêu
“Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh”.
Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (năm 1996), quá trình
nhìn nhận và tiếp cận với vấn đề xóa đói giảm nghèo mới được toàn diện. Và đến
năm 2001, tại Đại đại hội đại biểu lần thứ IX của Đảng, công tác xóa đói giảm
nghèo được Đảng, Nhà nước ta nâng lên một bước mới trong nhận thức, đánh dấu
sự phát triển trong việc tạo điều kiện cho người dân nâng cao năng lực sản xuất của
chủ thể và chủ động vươn lên thoát nghèo. Quá trình thay đổi từ nhận thức đến cách
làm của Đảng, Nhà nước ta trong hơn 20 năm qua đã chuyển hóa quá trình thực
hiện từ xóa đói giảm nghèo đến giảm nghèo bền vững. Nước ta từ một nước nghèo
trở thành một nước có thu nhập trung bình. Tỷ lệ đói nghèo của cả nước giảm đáng
kể, đặc biệt sau khi chương trình 135 và Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP được thực
hiện, mức sống của người dân đã được nâng cao. Tuy nhiên, tỷ lệ giàu, nghèo có sự
phân hóa rõ rệt theo khu vực địa lý. Đói nghèo tập trung chủ yếu ở vùng miền núi,
vùng sâu, vùng xa và nông thôn – nơi đại đa số người dân sống bằng nông nghiệp,
chưa tiếp cận được với những tiến bộ khoa học trong sản xuất, chưa khai thác được
tiềm năng lợi thế tại địa phương.
Huyện Phú Ninh là một huyện nông nghiệp của tỉnh Quảng Nam, được thành
lập theo Nghị định số 01/2005/NĐ-CP ngày 05/01/2005 của Chính phủ. Kinh tế - xã
hội đã có sự phát triển khá toàn diện và mạnh mẽ. Mặc dù vậy, cho đến nay kinh tế
của huyện Phú Ninh phát triển chưa bền vững, người nghèo trên địa bàn huyện đã
tiếp cận được cơ bản các điều kiện phúc lợi xã hội song mức thu nhập vẫn còn nằm
2
ở mức thấp – sát chuẩn nghèo, tỷ lệ tái nghèo vẫn còn cao. Bên cạnh việc triển khai
các chính sách từ Trung ương, từ cấp tỉnh thì huyện Phú Ninh cũng hệ thống hóa
chính sách phù hợp với địa phương, nhưng nhìn chung vẫn chưa được tiến hành
đồng bộ bên cạnh tư tưởng trông chờ, ỷ lại, thậm chí không có ý chí vươn lên trong
việc thoát nghèo của hộ dân ảnh hưởng rất lớn.
Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng của giảm nghèo và thực trạng tại địa phương,
học viên quyết định nghiên cứu đề tài “Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững
trên địa bàn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam” cho luận văn thạc sỹ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Giảm nghèo là vấn đề xã hội luôn được quan tâm, công tác giảm nghèo gắn
liền với chính sách giảm nghèo và được quan tâm từ những năm 90 của thế kỷ
trước. Công tác giảm nghèo đã và đang được rất nhiều các cá nhân, tổ chức thực
hiện nghiên cứu. Trên cơ sở nghiên cứu đã đánh giá được thực trạng của nghèo,
giảm nghèo và chính sách tác động, đồng thời đề xuất các giải pháp thích hợp giúp
công tác giảm nghèo nói chung và chính sách giảm nghèo thực sự mang lại hiệu
quả.
Các công trình nghiên cứu về đề tài này, mà tác giả đã tìm hiểu bao gồm:
Luận văn thạc sỹ kinh tế Trương Văn Thảo (2015) đã đề cập đến các yếu tố
ảnh hưởng đến kết quả giảm nghèo và xây dựng cơ sở cho việc định hướng xây
dựng chính sách giảm nghèo trên địa bàn huyện Krông Nô.
Luận văn thạc sỹ kinh tế chính trị Nguyễn Thị Ngọc (2012) đã nghiên cứu các
vấn đề lý luận về đói nghèo, phân tích thực trạng tình trạng đói nghèo của huyện
Lục Ngạn, Bắc Giang, từ đó chỉ ra những nguyên nhân của thực trạng trên và định
hướng, đưa ra các cơ sở giải pháp giúp giải quyết vấn đề xóa đói giảm nghèo bền
vững của huyện trong giai đoạn 2011 – 2020.
Luận văn thạc sỹ kinh tế Phan Thị Huệ (2011) đã nêu ra thực trạng nghèo và
giảm nghèo tại thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua, phân tích các nguyên nhân
của giảm nghèo và những hạn chế trong công tác giảm nghèo. Đồng thời đề xuất 3
nhóm giải pháp cụ thể nhằm giảm nghèo ở thành phố Đà Nẵng trong thời gian tới.
3
Luận văn thạc sỹ chính sách công Châu Văn Hiếu ( 2016) đã giải quyết được
các vấn đề về quá trình thực tế tại huyện An Lão đối với công tác thực hiện chính
sách giảm nghèo bền vững, những nguyên nhân và cả những mặt hạn chế, hiệu quả.
Từ đó, đề xuất các giải pháp và thực trạng nhằm mang lại sự hoàn chỉnh về chính
sách giảm nghèo bền vững cho huyện An Lão trong thời gian đến 2016 – 2020.
Các đề tài trên phần lớn đã nêu lên vấn đề đói, nghèo nhưng chưa đề cập đến
vấn đề giảm nghèo bền vững. Riêng luận văn của thạc sỹ chính sách công Châu
Văn Hiếu (2016) đã đề cập đến vấn đề chính sách giảm nghèo bền vững, những tác
động tích cực trong công tác giảm nghèo từ năm 2013 – 2014.
Đối với huyện Phú Ninh chưa có đề tài nghiên cứu nào đề cập đến chính sách
giảm nghèo bền vững. Chính vì vậy, đề tài của tác giả đang tìm hiểu tác động sâu
đến chính sách giảm nghèo của huyện Phú Ninh trong những năm 2015 – 2017, trên
cơ sở đó định hướng đến năm 2020.
3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu chung
Nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo
bền vững và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách
giảm nghèo bền vững ở huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam, trong giai đoạn từ nay
đến năm 2020 và những năm tiếp theo.
3.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về giảm nghèo bền vững. Làm rõ các chính
sách giảm nghèo bền vững được vận dụng, Trên cơ sở đó chỉ ra những ưu điểm,
những tồn tại hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại hạn chế trong công tác tổ
chức triển khai thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Phú
Ninh thời gian qua.
Đề xuất và kiến nghị các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính
giảm nghèo bền vững ở huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn từ nay
đến năm 2020 và những năm tiếp theo.
4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là việc thực hiện chính sách giảm nghèo
bền vững ở huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi về nội dung: Chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện
Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu các chính sách giảm nghèo bền vững trên
địa bàn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam
- Phạm vi thời gian: Đánh giá thực trạng chính sách giảm nghèo bền vững trên
địa bàn huyện Phú Ninh, giai đoạn 2015 - 2017, trong đó có sử dụng tình hình và số
liệu các giai đoạn trước để so sánh. Phương hướng, giải pháp hoàn thiện chính sách
giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Phú Ninh đến năm 2020
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Các tài liệu được thu thập từ nhiều nguồn,
bao gồm các sách giáo khoa, sách chuyên khảo, các tài liệu giảng dạy và các đề tài
nghiên cứu. Đồng thời, các tài liệu tham khảo bao gồm các quy định và chính
sách,Chỉ thị, Nghị quyết, Thông tư của Chính phủ, Đảng, của bộ ngành liên quan,
của tỉnh Quảng Nam và của huyện Phú Ninh đến công tác giảm nghèo; các báo cáo
về giảm nghèo được thực hiện bởi các ban ngành của huyện Phú Ninh. Tài liệu thu
thập được lựa chọn, thống kê, đánh giá, phân tích và tổng hợp nhằm làm rõ các nội
dung nghiên cứu của luận văn.
Phương pháp phân tích số liệu: Số liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn
như niên giám thống kê của tỉnh Quảng Nam, huyện Phú Ninh, số liệu thống kê của
Sở Thương binh Lao động Xã hội tỉnh Quảng Nam. Số liệu thu thập được phân loại
nguồn số liệu, cập nhật vào phần mềm excell, phân tích. Số liệu được phân tích và
đánh giá theo các chủ đề của luận văn và các theo các nhóm đối tượng liên quan để
phân tích, đánh giá. Luận văn chủ yếu dùng phương pháp thống kê mô tả để phân
tích số liệu so sánh đối tượng.
5
5. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Phú Ninh
- Các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên
địa bàn huyện Phú Ninh.
- Giải pháp nào nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách giảm nghèo bền
vững trên địa bàn huyện Phú Ninh.
- Đóng góp mới của đề tài:
Hệ thống hóa chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Phú Ninh;
Nêu lên được các kinh nghiệm thực hiện chính sách giảm nghèo của một số địa
phương khác và văn bản, chính sách liên quan đến công tác giảm nghèo bền vững.
Trên cơ sở đó đề ra những vấn đề nghiên cứu để nâng cao hiệu quả thực hiện chính
sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Phú Ninh.
Phân tích, đánh giá thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn
huyện Phú Ninh giai đoạn 2015 -2017, thông qua các kết quả đó tìm ra những điểm
tích cực, hạn chế và nguyên nhân.
Đề xuất những phương hướng, giải pháp nâng cao công tác thực hiện chính
sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Phú Ninh.
6. Kết cấu luận văn
Luận văn được trình bày theo lối truyền thống, ngoài phần mở đầu, kết luận,
phụ lục, tài liệu tham khảo đề tài được chia làm 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về chính sách giảm nghèo bền vững.
Chương 2: Thực trạng thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn
huyện Phú Ninh.
Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng chính sách giảm
nghèo bền vững trên địa bàn huyện Phú Ninh thời gian tới.
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG
6
1.1. Các khái niệm liên quan đến giảm nghèo bền vững
1.1.1. Khái niệm về nghèo
Nghèo là khái niệm được biết đến từ khá lâu, được sử dụng rộng rãi trong
cuộc sống nhưng đến nay vẫn chưa có một khái niệm hay định nghĩa nào hoàn
chỉnh, thống nhất. Khái niệm nghèo được hiểu và thay đổi theo thời gian, từng khu
vực.
Một số khái niệm nghèo được biết đến như sau:
Với các nước trên thế giới:
Tại Hội nghị về chống nghèo ở khu vực Châu Á -Thái Bình Dương do
ESCAP tổ chức tháng 9-1993 tại Bangkok, Thái Lan.
"Nghèo là một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn những nhu
cầu cơ bản của con người, mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo
trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán của địa phương”.
Tại hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển xã hội ( năm 1995)
"Người nghèo là tất cả những ai mà thu nhập thấp hơn dưới một đô la mỗi
ngày cho mỗi người, số tiền được coi như đủ để mua những sản phẩm cần thiết để
tồn tại."
Trong công trình "Xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam-1995" của nhóm nghiên
cứu của UNDP, UNFPA, UNICEF:
"Nghèo là tình trạng thiếu khả năng trong việc tham gia vào đời sống quốc
gia, nhất là tham gia vào lĩnh vực kinh tế."
Ở Việt Nam
Căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội cũng như mức thu nhập những năm
qua, khái niệm nghèo nước ta được xác định như sau:
Nghèo là một bộ phận dân cư có mức sống dưới ngưỡng quy định của sự
nghèo. Nhưng ngưỡng nghèo còn phụ thuộc vào đặc điểm cụ thể của từng địa
phương, từng thời kỳ cụ thể hay từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội cụ thể của
từng địa phương hay từng quốc gia.
7
Ở nước ta thì nghèo được chia thành các mức khác nhau: Nghèo tuyệt đối,
nghèo tương đối, nghèo đa chiều.
Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng một bộ phận dân cư thuộc diện nghèo không có
khả năng thỏa mãn nhu cầu tối thiểu của cuộc sống: ăn, mặc, ở, đi lại…
Nghèo tương đối: Là tình trạng một bộ phận dân cư thuộc diện nghèo có mức
sống dưới mức sống trung bình của cộng đồng và địa phương đang xét.
Nghèo đa chiều: Được hiểu là tình trạng con người không được đáp ứng một
hoặc một số nhu cầu cơ bản trong cuộc sống.
Và để xác định nghèo, ở nước ta được căn cứ vào:
Một là: Căn cứ vào chuẩn nghèo của Chính phủ do Bộ LĐ-TB&XH công bố.
Hai là: Chuẩn nghèo của Tổng cục Thống kê và Ngân Hàng thế giới.
Hiện nay, chủ yếu là sử dụng chuẩn nghèo do Bộ LĐ-TB&XH đưa ra. Chuẩn
nghèo này được tính toán dựa vào nhu cầu chi tiêu cơ bản của lương thực, thực
phẩm (nhu cầu ăn hàng ngày) và nhu cầu chi tiêu phi lương thực, thực phẩm (mặc,
nhà ở, y tế, giáo dục, văn hoá, đi lại, giao tiếp xã hội).
Ngoài ra, còn có khái niệm về vùng nghèo, hộ nghèo.
Vùng nghèo: Là địa bàn có số hộ nghèo cao. Vùng nghèo thường là ở khu vực
cách xa trung tâm, giao thông đi lại khó khăn, cơ sở hạ tầng kỹ thuật chưa phát
triển.
Hộ nghèo: Là tình trạng hộ gia đình chỉ thỏa mãn một phần của nhu cầu cuộc
sống tối thiểu và có mức sống thấp hơn mức sống cộng đồng (xét trên mọi phương
diện cuộc sống)
Tuy có nhiều khái niệm và định nghĩa về nghèo nhưng về bản chất vẫn thấy
được tiêu chí chung đó là mức thu nhập để thỏa mãn nhu cầu sống cơ bản của con
người: ăn uống, học tập, khám chữa bệnh….gọi chung là dịch vụ xã hội. Và tác giả
thống nhất với quan niệm của Bộ LĐ-TB&XH công bố “Nghèo đói là tình trạng
của một bộ phận dân cư chỉ có khả năng thoả mãn một phần các nhu cầu cơ bản
của con người và có mức sống ngang bằng hoặc dưới mức sống tối thiểu của cộng
8
đồng xét trên mọi phương diện”. Đây là quan niệm tác giả sử dụng trong nội dung
luận văn thạc sỹ của mình.
1.1.2. Khái niệm về giảm nghèo
“Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh” là mục tiêu
hướng đến của đất nước ta, nhưng để đạt được điều đó thì yêu cầu công tác giảm
nghèo phải được chú trọng. Giảm nghèo ở đây bao gồm cả xóa đói và phải thực
hiện giảm nghèo nhưng không tái sinh lại, tức là giảm nghèo bền vững.
Giảm nghèo được xem là chủ trương, định hướng của sự phát triển của đất
nước, một đất nước không thể phát triển khi người dân còn nghèo đói.
Giảm nghèo không có khái niệm rõ ràng mà đó là mục đích, được hiểu ngay
trên nghĩa tường minh của từ là “giảm nghèo” căn cứ trên tiêu chuẩn xác định
nghèo.
Có thể hiểu về giảm nghèo như sau:
Giảm nghèo là sự gia tăng về mức tiếp cận các dịch vụ xã hội của người dân,
từ lựa chọn ít sang lựa chọn nhiều, từ thiếu thốn sang hoàn thiện, đầy đủ
Giảm nghèo tức là đời sống người dân được nâng lên, từ nghèo bước sang
thoát nghèo rồi nâng lên mức khá, mức giàu.
Bên cạnh đó, còn có các khái niệm liên quan đến giảm nghèo:
Đối với giảm nghèo của hộ nghèo: Tức là tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ
xã hội của hộ gia đình.
Đối với vùng nghèo/ xã nghèo: Tức là giảm số lượng, tỷ lệ hộ nghèo trên địa
bàn.
Bản chất của nghèo căn cứ trên mức thu nhập và khả năng tiếp cận dịch vụ xã
hội thì giảm nghèo tức là tăng mức thu nhập và khả năng tiếp cận dịch vụ xã hội của
hộ nghèo.
1.1.3. Khái niệm về giảm nghèo bền vững
Giảm nghèo bền vững được sử dụng khá lâu nhưng đến hiện nay giảm nghèo
bền vững vẫn chưa có khái niệm rõ ràng. Căn cứ vào các văn bản hành chính thì
9
năm 2008 từ “giảm nghèo bền vững” đã được đưa vào sử dụng cho đến nay, cụ thể
như sau:
Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ về Chương
trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo;
Nghị quyết số 80/NQ-CP ngày 19/5/2010 của Chính phủ về Định hướng
giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2020;
Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 8/10/2012 của TTCP phê duyệt chương
trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012-2015
Nghị quyết số 15 -NQ/TW ngày 1/6/2012, Hội nghị BCH trung ương khóa
XI về một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020.
Căn cứ trên các cách hiểu về “giảm nghèo” và “bền vững” thì cụm từ “giảm
nghèo bền vững” được hiểu là: Đó là giảm nghèo và phát triển bền vững, điều đó
thể hiện trên các khía cạnh tạo cơ hội cho người nghèo thoát nghèo, ổn định và
không ngừng tăng thu nhập để không bị tái nghèo khi có các tác động bất lợi của tự
nhiên và xã hội. Việc giảm nghèo phải đảm bảo được sự phát triển bền vững trên
các mặt kinh tế, xã hội, môi trường và thể chế. Từ đó, có thể hiểu “giảm nghèo bền
vững” là quá trình giảm nghèo đảm bảo được sự cải thiện đồng thời của sự bền
vững về kinh tế, xã hội, môi trường của một đất nước, một địa phương, một cộng
đồng dân cư hay của một hộ gia đình. Nói cách khác là hộ đạt được mức thỏa mãn
các dịch vụ xã hội, mức thu nhập cao hơn mức nghèo và không có nguy cơ tái
nghèo trong thời gian dài.
1.1.4. Các tiêu chí đánh giá trong giảm nghèo bền vững
Để đánh giá được giảm nghèo có bền vững hay không thì chúng ta không thể
căn cứ vào số lượng hộ nghèo, vùng nghèo hay xã nghèo giảm về số lượng mà cần
quan tâm đến nhiều yếu tố khác. Cũng như nội dung nêu trên thì giảm nghèo bền
vững cần phải đạt các yếu tố:
Về dịch vụ xã hội: Hộ nghèo/vùng nghèo/ xã nghèo (gọi chung là đối tượng
nghèo) tiếp cận được các dịch vụ xã hội một cách chủ động: Họ được tiếp cận với
dịch vụ y tế, giáo dục, văn hóa nghệ thuật theo chính nhu cầu của họ; họ có được
10
tiếng nói của bản thân trong các hoạt động mà không bị chi phối về các yếu tố. Việc
tiếp cận dịch vụ xã hội có vai trò quan trọng trong giảm nghèo bền vững, nhất là là
dịch vụ y tế - giáo dục, đối tượng nghèo nếu được tiếp cận với dịch vụ này thì họ
được trang bị nguồn kiến thức cũng như sức khỏe để vươn lên với cuộc sống, họ
trang bị cho bản thân đủ kiến thức để nắm bắt với nhu cầu định hướng phát triển
của xã hội về kinh tế.
Mức thu nhập: Tác động mạnh đến các dịch vụ xã hội, khi thu nhập ổn định
họ không phải lo về cái ăn cái mặc thì họ sẽ quan tâm về vấn đề phát triển xã hội,
các nhu cầu khác như văn hóa, tinh thần.
Không có nguy cơ tái nghèo trong thời gian dài: Thỏa mãn hai yếu tố trên thì
sẽ không có nguy cơ tái nghèo, họ hoàn toàn không bị ảnh hưởng nặng bởi các yếu
tố khách quan như thiên tai, dịch bệnh… Họ có thể khó trong một giai đoạn nhưng
không quay lại mức nghèo. Đây chính là yếu tố đánh giá có bền vững hay không?
Thực tế cũng không ít địa phương, hộ gia đình đã tái nghèo khi một bất trắc
bất ngờ trong cuộc sống.
Chúng ta có thể đánh giá điều này qua các chỉ tiêu của chỉ số ngưỡng thiếu hụt
– Theo Đề án Nghèo đa chiều của Bộ Lao động – Thương Binh – Xã Hội, 2015 như
sau:
Chỉ tiêu
nghèo
Chỉ số đo lường Ngưỡng thiếu hụt
Giáo dục
Trình độ giáo dục của
người lớn
Hộ gia đình có ít nhất 1 thành viên đủ
15 tuổi sinh từ năm 1986 trở lại không
tốt nghiệp Trung học cơ sở và hiện
không đi học
Tình trạng đi
học của trẻ em
Hộ gia đình có ít nhất 1 trẻ em trong
độ tuổi đi học (5-dưới 15 tuổi) hiện
không đi học
Y tế
Tiếp cận các dịch vụ
y tế
Hộ gia đình có người bị ốm đau
nhưng không đi khám chữa bệnh(ốm
11
Chỉ tiêu
nghèo
Chỉ số đo lường Ngưỡng thiếu hụt
đau được xác định là bị bệnh/chấn
thương nặng đến mức
phải nằm một chỗ và phải có người
chăm sóc tại giường hoặc nghỉ
việc/học không tham gia được các
hoạt động bình thường)
Bảo hiểm y tế
Hộ gia đình có ít nhất 1 thành viên từ
6 tuổi trở lên hiện tại không có bảo
hiểm y tế
Nhà ở
Chất lượng nhà ở
Hộ gia đình đang ở trong nhà thiếu
kiên cố hoặc nhà đơn sơ (Nhà ở chia
thành 4 cấp độ: nhà kiên cố,
bán kiên cố, nhà thiếu kiên cố, nhà
đơn sơ)
Diện tích nhà ở bình
quân đầu người
Diện tích nhà ở bình quân đầu người
của hộ gia đình nhỏ hơn 8m2
Điều kiện
sống
Nguồn nước sinh hoạt
Hộ gia đình không được tiếp cận
nguồn nước hợp vệ sinh
Hố xí/nhà tiêu
Hộ gia đình không sử dụng hố xí/nhà
tiêu hợp vệ sinh
Tiếp cận
thông tin
Sử dụng dịch vụ viễn
thông
Hộ gia đình không có thành viên nào
sử dụng thuê bao điện thoại và
internet
Tài sản
phục vụ tiếp cận
thông tin
Hộ gia đình không có tài sản nào
trong số các tài sản: Ti vi, radio, máy
tính; và không nghe được hệ thống loa
đài truyền thanh xã/thôn
12
Bên cạnh đó, chúng ta cũng căn cứ theo Quyết định, chuẩn nghèo giai đoạn
2016-2020 được xây dựng theo hướng kết hợp cả chuẩn nghèo về thu nhập và mức
độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, cụ thể:
Hộ nghèo: Hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ chuẩn nghèo chính
sách trở xuống, hoặc có thu nhập bình quân đầu người/tháng cao hơn chuẩn nghèo
chính sách nhưng thấp hơn chuẩn mức sống tối thiểu về thiếu hụt từ 1/3 tổng số
điểm thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên.
Hộ cận nghèo: Hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng cao hơn chuẩn
nghèo chính sách nhưng thấp hơn chuẩn mức mức sống tối thiểu, và thiếu hụt dưới
1/3 tổng số điểm thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản.
Hộ chưa tiếp cận đầy đủ các dịch vụ xã hội cơ bản: Hộ có thu nhập bình quân
đầu người/tháng cao hơn chuẩn mức sống tối thiểu và thiếu hụt từ 1/3 tổng điểm
thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên.
Hộ có mức sống trung bình: Hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ
dưới chuẩn mức sống trung bình và cao hơn chuẩn mức sống tối thiểu.
Theo tác giả Nguyễn Hữu Lợi, các tiêu chí đánh giá giảm nghèo bền vững như
sau [19]:
Giảm nghèo bền vững thông qua cải thiện về thu nhập
Để giảm nghèo, trước hết cần phải cải thiện thu nhập cho người nghèo. Việc
cải thiện thu nhập cần phải hướng đến ngang bằng và cao hơn mức chuẩn nghèo.
Giảm nghèo bền vững thông qua thu nhập được đánh giá qua các chỉ tiêu như: chỉ
số khoảng cách nghèo giảm, chỉ số khoảng cách nghèo đói bình phương giảm, tỷ lệ
hộ cận nghèo và tái nghèo giảm.
Giảm nghèo bền vững thông qua mức độ thụ hưởng các dịch vụ xã hội cơ bản
(về giáo dục, y tế)
13
Vòng luẩn quẩn của nghèo
Nhìn vào “Vòng luẩn quẩn của nghèo” chúng ta có thể thấy: vòng luẩn quẩn
nghèo đói được mô tả: nghèo đói → thất học, văn hóa thấp → lao động giản đơn
hoặc lười lao động → thu nhập thấp hoặc không có thu nhập → không có cơ hội
tiếp cận các dịch vụ kinh tế, xã hội cơ bản → nghèo đói. Vì vậy đánh giá giảm
nghèo bền vững thông qua tiêu chí mức độ hưởng thụ về y tế và giáo dục là một
trong những phương pháp kiểm chứng xác thực về mức độ giảm nghèo ở một quốc
gia.
Giảm thiểu nguy cơ bị tổn thương và rủi ro đối với các đối tượng nghèo
Các hộ gia đình nghèo rất dễ bị tổn thương bởi những khó khăn hàng ngày và
những biến động bất thường xảy ra đối với cá nhân, gia đình hay cộng đồng. Do
nguồn thu nhập của họ rất thấp, bấp bênh, khả năng tích lũy kém nên họ khó có khả
năng chống chọi với những biến cố xảy ra trong cuộc sống (mất mùa, mất việc làm,
mất sức khỏe, mất nguồn lao động...). Với khả năng kinh tế mong manh của các hộ
nghèo, những đột biến này sẽ tạo ra những biến cố lớn trong cuộc sống của họ.
Tăng cường tiếng nói và quyền tự chủ cho người nghèo
Người nghèo, đồng bào dân tộc ít người và các đối tượng đặc biệt thường có
trình độ học vấn thấp nên không có khả năng tự giải quyết các vấn đề vướng mắc có
liên quan đến pháp luật. Nhiều văn bản pháp luật có cơ chế thực hiện phức tạp
khiến người nghèo khó nắm bắt, mạng lưới các dịch vụ pháp lý, số lượng các luật
Văn hóa thấp
Bệnh tật Lười lao động
Đông con
NGHÈO
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 54294
DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

What's hot (20)

Đề tài: Giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc tỉnh Đăk Lăk
Đề tài: Giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc tỉnh Đăk LăkĐề tài: Giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc tỉnh Đăk Lăk
Đề tài: Giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc tỉnh Đăk Lăk
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững tại Kiên Giang
Luận văn: Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững tại Kiên GiangLuận văn: Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững tại Kiên Giang
Luận văn: Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững tại Kiên Giang
 
Luận văn: Nghiên cứu giảm nghèo của các hộ nông dân, 9 ĐIỂM, HOT!
Luận văn: Nghiên cứu giảm  nghèo của các hộ nông dân, 9 ĐIỂM, HOT!Luận văn: Nghiên cứu giảm  nghèo của các hộ nông dân, 9 ĐIỂM, HOT!
Luận văn: Nghiên cứu giảm nghèo của các hộ nông dân, 9 ĐIỂM, HOT!
 
Luận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo tỉnh Đắk Lắk, HAY
Luận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo tỉnh Đắk Lắk, HAYLuận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo tỉnh Đắk Lắk, HAY
Luận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo tỉnh Đắk Lắk, HAY
 
Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn quận 6, tha...
Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn quận 6, tha...Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn quận 6, tha...
Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn quận 6, tha...
 
Luận văn: Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới, HOT
Luận văn: Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới, HOTLuận văn: Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới, HOT
Luận văn: Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới, HOT
 
Luận văn: Quản lý Nhà nước về giảm nghèo tại Đắk Lắk, HAY
Luận văn: Quản lý Nhà nước về giảm nghèo tại Đắk Lắk, HAYLuận văn: Quản lý Nhà nước về giảm nghèo tại Đắk Lắk, HAY
Luận văn: Quản lý Nhà nước về giảm nghèo tại Đắk Lắk, HAY
 
Luận văn: Thực thi chính sách đối với người có công, HOT
Luận văn: Thực thi chính sách đối với người có công, HOTLuận văn: Thực thi chính sách đối với người có công, HOT
Luận văn: Thực thi chính sách đối với người có công, HOT
 
Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho người cao tuổi tại các trung tâm chăm...
Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho người cao tuổi tại các trung tâm chăm...Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho người cao tuổi tại các trung tâm chăm...
Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, hỗ trợ cho người cao tuổi tại các trung tâm chăm...
 
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Phúc Yên, HAY
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Phúc Yên, HAYLuận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Phúc Yên, HAY
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt thị xã Phúc Yên, HAY
 
Đề tài: Quản lý về giảm nghèo bền vững tỉnh Bình Dương, HAY
Đề tài: Quản lý về giảm nghèo bền vững tỉnh Bình Dương, HAYĐề tài: Quản lý về giảm nghèo bền vững tỉnh Bình Dương, HAY
Đề tài: Quản lý về giảm nghèo bền vững tỉnh Bình Dương, HAY
 
Luận văn: Thực hiện chính sách đối với người có công tại Quảng Ngãi
Luận văn: Thực hiện chính sách đối với người có công tại Quảng NgãiLuận văn: Thực hiện chính sách đối với người có công tại Quảng Ngãi
Luận văn: Thực hiện chính sách đối với người có công tại Quảng Ngãi
 
Luận văn: Chính sách an sinh xã hội đối với người dân tộc thiểu số
Luận văn: Chính sách an sinh xã hội đối với người dân tộc thiểu sốLuận văn: Chính sách an sinh xã hội đối với người dân tộc thiểu số
Luận văn: Chính sách an sinh xã hội đối với người dân tộc thiểu số
 
Luận văn: Nhiệm vụ công tác xã hội trong việc hỗ trợ người bệnh ung thư tại B...
Luận văn: Nhiệm vụ công tác xã hội trong việc hỗ trợ người bệnh ung thư tại B...Luận văn: Nhiệm vụ công tác xã hội trong việc hỗ trợ người bệnh ung thư tại B...
Luận văn: Nhiệm vụ công tác xã hội trong việc hỗ trợ người bệnh ung thư tại B...
 
Luận văn: Giải quyết việc làm cho nông dân trong quá trình đô thị hoá
Luận văn: Giải quyết việc làm cho nông dân trong quá trình đô thị hoá Luận văn: Giải quyết việc làm cho nông dân trong quá trình đô thị hoá
Luận văn: Giải quyết việc làm cho nông dân trong quá trình đô thị hoá
 
VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG TRỢ GIÚP NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN...
VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG TRỢ GIÚP NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN...VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG TRỢ GIÚP NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN...
VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG TRỢ GIÚP NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN...
 
Luận án: Chính sách dân tộc Nhà nước đối với vùng Tây Bắc
Luận án: Chính sách dân tộc Nhà nước đối với vùng Tây BắcLuận án: Chính sách dân tộc Nhà nước đối với vùng Tây Bắc
Luận án: Chính sách dân tộc Nhà nước đối với vùng Tây Bắc
 
Luận văn: Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Can Lộc,Hà Tĩnh
Luận văn: Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Can Lộc,Hà TĩnhLuận văn: Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Can Lộc,Hà Tĩnh
Luận văn: Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Can Lộc,Hà Tĩnh
 
Luận án: Quản lý nhà nước đối với làng nghề tại tỉnh Thanh Hóa - Gửi miễn phí...
Luận án: Quản lý nhà nước đối với làng nghề tại tỉnh Thanh Hóa - Gửi miễn phí...Luận án: Quản lý nhà nước đối với làng nghề tại tỉnh Thanh Hóa - Gửi miễn phí...
Luận án: Quản lý nhà nước đối với làng nghề tại tỉnh Thanh Hóa - Gửi miễn phí...
 
Công Tác Xã Hội Trong Việc Thực Hiện Chính Sách Giảm Nghèo Tại Quận Đống Đa
Công Tác Xã Hội Trong Việc Thực Hiện Chính Sách Giảm Nghèo Tại Quận Đống ĐaCông Tác Xã Hội Trong Việc Thực Hiện Chính Sách Giảm Nghèo Tại Quận Đống Đa
Công Tác Xã Hội Trong Việc Thực Hiện Chính Sách Giảm Nghèo Tại Quận Đống Đa
 

Similar to Luận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam

Similar to Luận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam (20)

Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Nông Sơn, 9đ
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Nông Sơn, 9đLuận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Nông Sơn, 9đ
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Nông Sơn, 9đ
 
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững ở huyện Phước Sơn
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững ở huyện Phước SơnLuận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững ở huyện Phước Sơn
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững ở huyện Phước Sơn
 
Đề tài: Chính sách xóa đói giảm nghèo tại xã Đông Triều, Quảng Ninh
Đề tài: Chính sách xóa đói giảm nghèo tại xã Đông Triều, Quảng NinhĐề tài: Chính sách xóa đói giảm nghèo tại xã Đông Triều, Quảng Ninh
Đề tài: Chính sách xóa đói giảm nghèo tại xã Đông Triều, Quảng Ninh
 
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Đại Lộc, 9đ
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Đại Lộc, 9đLuận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Đại Lộc, 9đ
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Đại Lộc, 9đ
 
Khóa Luận Tìm Hiểu Thực Trạng Xóa Đói, Giảm Nghèo Tại Huyện Chợ Mới, Tỉnh An ...
Khóa Luận Tìm Hiểu Thực Trạng Xóa Đói, Giảm Nghèo Tại Huyện Chợ Mới, Tỉnh An ...Khóa Luận Tìm Hiểu Thực Trạng Xóa Đói, Giảm Nghèo Tại Huyện Chợ Mới, Tỉnh An ...
Khóa Luận Tìm Hiểu Thực Trạng Xóa Đói, Giảm Nghèo Tại Huyện Chợ Mới, Tỉnh An ...
 
Luận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo tại tỉnh Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo tại tỉnh Đắk Lắk, HOTLuận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo tại tỉnh Đắk Lắk, HOT
Luận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo tại tỉnh Đắk Lắk, HOT
 
[123doc] - thuc-hien-chinh-sach-xoa-doi-giam-ngheo-o-tinh-cao-bang.pdf
[123doc] - thuc-hien-chinh-sach-xoa-doi-giam-ngheo-o-tinh-cao-bang.pdf[123doc] - thuc-hien-chinh-sach-xoa-doi-giam-ngheo-o-tinh-cao-bang.pdf
[123doc] - thuc-hien-chinh-sach-xoa-doi-giam-ngheo-o-tinh-cao-bang.pdf
 
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Đông Giang
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Đông GiangLuận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Đông Giang
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Đông Giang
 
Chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số
Chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu sốChính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số
Chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số
 
Chính sách giảm nghèo bền vững cho dân tộc thiểu số tỉnh Phú Yên
Chính sách giảm nghèo bền vững cho dân tộc thiểu số tỉnh Phú YênChính sách giảm nghèo bền vững cho dân tộc thiểu số tỉnh Phú Yên
Chính sách giảm nghèo bền vững cho dân tộc thiểu số tỉnh Phú Yên
 
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Duy Xuyên
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Duy XuyênLuận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Duy Xuyên
Luận văn: Chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện Duy Xuyên
 
Luận văn: Hỗ trợ phát triển kinh tế đối với đồng bào thiểu số, HAY
Luận văn: Hỗ trợ phát triển kinh tế đối với đồng bào thiểu số, HAYLuận văn: Hỗ trợ phát triển kinh tế đối với đồng bào thiểu số, HAY
Luận văn: Hỗ trợ phát triển kinh tế đối với đồng bào thiểu số, HAY
 
Luận văn: Thực hiện chính sách Dân số và phát triển huyện Phú Ninh
Luận văn: Thực hiện chính sách Dân số và phát triển huyện Phú NinhLuận văn: Thực hiện chính sách Dân số và phát triển huyện Phú Ninh
Luận văn: Thực hiện chính sách Dân số và phát triển huyện Phú Ninh
 
Chính sách xây dựng nông thôn mới huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi
Chính sách xây dựng nông thôn mới huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng NgãiChính sách xây dựng nông thôn mới huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi
Chính sách xây dựng nông thôn mới huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi
 
Chính sách tín dụng hỗ trợ phát triển lâm nghiệp tỉnh Lạng Sơn, 9đ
Chính sách tín dụng hỗ trợ phát triển lâm nghiệp tỉnh Lạng Sơn, 9đChính sách tín dụng hỗ trợ phát triển lâm nghiệp tỉnh Lạng Sơn, 9đ
Chính sách tín dụng hỗ trợ phát triển lâm nghiệp tỉnh Lạng Sơn, 9đ
 
Quản lý về xây dựng nông thôn mới huyện Ba Chẽ, Quảng Ninh
Quản lý về xây dựng nông thôn mới huyện Ba Chẽ, Quảng NinhQuản lý về xây dựng nông thôn mới huyện Ba Chẽ, Quảng Ninh
Quản lý về xây dựng nông thôn mới huyện Ba Chẽ, Quảng Ninh
 
Quản lý của UBND đối với xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên
Quản lý của UBND đối với xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái NguyênQuản lý của UBND đối với xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên
Quản lý của UBND đối với xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên
 
Luận án: Quản lý của UBND các cấp về xây dựng nông thôn mới
Luận án: Quản lý của UBND các cấp về xây dựng nông thôn mớiLuận án: Quản lý của UBND các cấp về xây dựng nông thôn mới
Luận án: Quản lý của UBND các cấp về xây dựng nông thôn mới
 
Giảm nghèo trên địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi.doc
Giảm nghèo trên địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi.docGiảm nghèo trên địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi.doc
Giảm nghèo trên địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi.doc
 
Sắp xếp, bố trí dân cư vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam, 9đ
Sắp xếp, bố trí dân cư vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam, 9đSắp xếp, bố trí dân cư vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam, 9đ
Sắp xếp, bố trí dân cư vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam, 9đ
 

More from Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149

More from Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149 (20)

Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới NhấtTrọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
 
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại HọcTrọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
 
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
 
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm CaoTrọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
 
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất SắcTrọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
 
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại HọcTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới NhấtTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
 
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa TrướcTrọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
 
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý CôngTrọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh ViênTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh DoanhTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
levanthu03031984
 

Recently uploaded (20)

Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
 

Luận văn: Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam

  • 1. vVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ ĐIỂM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, năm 2019
  • 2. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ ĐIỂM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Chính sách công Mã số : 8 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ĐÌNH CHÚC HÀ NỘI, năm 2019
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện luận văn Nguyễn Thị Điểm
  • 4. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản thân trong quá trình nghiên cứu, còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy cô cũng như sự động viên, giúp đỡ của đồng nghiệp trong quá trình học tập cũng như nghiên cứu. Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tôi tri ân lòng biết ơn sâu sắc tới tất cả những cá nhân và cơ quan đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Học viện Khoa học Xã hội – đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt quá trình tôi học tập ở trường. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Nguyễn Đình Chúc đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn cho tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các anh chị đồng nghiệp đang công tác tại Ủy ban nhân dân huyện Phú Ninh, đã hết lòng hỗ trợ, cung cấp số liệu và đóng góp những ý kiến quý báu cho tôi hoàn thành luận văn này. Một lần nữa xin được cám ơn tất cả thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong quá trình tôi thực hiện luận văn này.
  • 5. Muất kh MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG.........................................................................................................................5 1.1. Các khái niệm liên quan đến giảm nghèo bền vững ............................................6 1.2. Chính sách về giảm nghèo bền vững .................................................................15 1.3. Quy trình thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững.......................................19 1.4. Chính sách giảm nghèo bền vững ở Việt Nam ..................................................22 1.5. Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững ở một số địa phương.................................30 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ NINH ...........................................34 2.1. Tổng quan về huyện Phú Ninh...........................................................................34 2.2. Thực trạng tổ chức thực hiện chính sách giảm nghèo trên địa bàn huyện Phú Ninh thời gian qua.....................................................................................................39 2.3. Đánh giá hoạt động thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở huyện Phú Ninh thời gian qua.....................................................................................................58 CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ NINH THỜI GIAN ĐẾN...............................................................66 3.1. Quan điểm và mục tiêu chính sách giảm nghèo bền vững ở huyện Phú Ninh trong thời gian tới......................................................................................................66 3.2. Một số giải pháp nâng cao chính sách giảm nghèo bền vững ở huyện Phú Ninh trong thời gian đến ...........................................................................................67 3.3. Kiến nghị và đề xuất ..........................................................................................74 KẾT LUẬN..............................................................................................................77 TÀI LIỆU THAM KHẢO
  • 6. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Ký hiệu viết tắt Nghĩa của từ 1 BC Báo cáo 2 BHXH Bảo hiểm xã hội 3 BHYT Bảo hiểm y tế 4 CSXH Chính sách xã hội 5 GD-ĐT Giáo dục - đào tạo 6 GNBV Giảm nghèo bền vững 7 HĐND Hội đồng nhân dân 8 HS Học sinh 9 HSSV Học sinh – sinh viên 10 LĐ-TB&XH Lao động – Thương binh và Xã hội 11 LHPN Liên hiệp phụ nữ 12 MTQG Mục tiêu quốc gia 13 TNCS HCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh 14 UBND Ủy ban nhân dân 15 XKLĐ Xuất khẩu lao động
  • 7. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Hộ nghèo trên địa bàn huyện Phú Ninh giai đoạn 2015 – 2017...............37 Bảng 2.2. Nguyên nhân nghèo của các hộ trên địa bàn huyện Phú Ninh, giai đoạn 2015 – 2017...............................................................................................................38 Bảng 2.3. Hộ nghèo được vay vốn...........................................................................47 Bảng 2.4. Hộ nghèo được hỗ trợ sản xuất, việc làm.................................................48 Bảng 2.5. Thống kê hộ nghèo được hỗ trợ GĐ – ĐT & dạy nghề............................50 Bảng 2.6. Thống kê hộ nghèo được hỗ trợ về chi phí học tập ..................................51 Bảng 2.7. Hộ nghèo được hỗ trợ y tế........................................................................52 Bảng 2.8. Thống kê chính sách an sinh xã hội..........................................................53 Bảng 2.9. Chính sách hỗ trợ đặc thù và hỗ trợ trực tiếp ...........................................56 Bảng 2.10. Kết quả sau khi thực hiện chính sách giảm nghèo .................................59
  • 8. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Giảm nghèo bền vững là quá trình làm thay đổi điều kiện sống của người nghèo, từ thiếu hụt về điều kiện ăn mặc, sinh hoạt sang đảm bảo vấn đề cơm ăn, áo mặc và tiến tới tiếp cận được các dịch vụ xã hội cơ bản, nhu cầu an sinh theo tiến trình đi lên của xã hội. Giảm nghèo bền vững được xem là chủ trương lớn của nhà nước trong tiến trình hội nhập, phát triển tiến đến việc hoàn thành hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh”. Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (năm 1996), quá trình nhìn nhận và tiếp cận với vấn đề xóa đói giảm nghèo mới được toàn diện. Và đến năm 2001, tại Đại đại hội đại biểu lần thứ IX của Đảng, công tác xóa đói giảm nghèo được Đảng, Nhà nước ta nâng lên một bước mới trong nhận thức, đánh dấu sự phát triển trong việc tạo điều kiện cho người dân nâng cao năng lực sản xuất của chủ thể và chủ động vươn lên thoát nghèo. Quá trình thay đổi từ nhận thức đến cách làm của Đảng, Nhà nước ta trong hơn 20 năm qua đã chuyển hóa quá trình thực hiện từ xóa đói giảm nghèo đến giảm nghèo bền vững. Nước ta từ một nước nghèo trở thành một nước có thu nhập trung bình. Tỷ lệ đói nghèo của cả nước giảm đáng kể, đặc biệt sau khi chương trình 135 và Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP được thực hiện, mức sống của người dân đã được nâng cao. Tuy nhiên, tỷ lệ giàu, nghèo có sự phân hóa rõ rệt theo khu vực địa lý. Đói nghèo tập trung chủ yếu ở vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa và nông thôn – nơi đại đa số người dân sống bằng nông nghiệp, chưa tiếp cận được với những tiến bộ khoa học trong sản xuất, chưa khai thác được tiềm năng lợi thế tại địa phương. Huyện Phú Ninh là một huyện nông nghiệp của tỉnh Quảng Nam, được thành lập theo Nghị định số 01/2005/NĐ-CP ngày 05/01/2005 của Chính phủ. Kinh tế - xã hội đã có sự phát triển khá toàn diện và mạnh mẽ. Mặc dù vậy, cho đến nay kinh tế của huyện Phú Ninh phát triển chưa bền vững, người nghèo trên địa bàn huyện đã tiếp cận được cơ bản các điều kiện phúc lợi xã hội song mức thu nhập vẫn còn nằm
  • 9. 2 ở mức thấp – sát chuẩn nghèo, tỷ lệ tái nghèo vẫn còn cao. Bên cạnh việc triển khai các chính sách từ Trung ương, từ cấp tỉnh thì huyện Phú Ninh cũng hệ thống hóa chính sách phù hợp với địa phương, nhưng nhìn chung vẫn chưa được tiến hành đồng bộ bên cạnh tư tưởng trông chờ, ỷ lại, thậm chí không có ý chí vươn lên trong việc thoát nghèo của hộ dân ảnh hưởng rất lớn. Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng của giảm nghèo và thực trạng tại địa phương, học viên quyết định nghiên cứu đề tài “Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam” cho luận văn thạc sỹ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Giảm nghèo là vấn đề xã hội luôn được quan tâm, công tác giảm nghèo gắn liền với chính sách giảm nghèo và được quan tâm từ những năm 90 của thế kỷ trước. Công tác giảm nghèo đã và đang được rất nhiều các cá nhân, tổ chức thực hiện nghiên cứu. Trên cơ sở nghiên cứu đã đánh giá được thực trạng của nghèo, giảm nghèo và chính sách tác động, đồng thời đề xuất các giải pháp thích hợp giúp công tác giảm nghèo nói chung và chính sách giảm nghèo thực sự mang lại hiệu quả. Các công trình nghiên cứu về đề tài này, mà tác giả đã tìm hiểu bao gồm: Luận văn thạc sỹ kinh tế Trương Văn Thảo (2015) đã đề cập đến các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả giảm nghèo và xây dựng cơ sở cho việc định hướng xây dựng chính sách giảm nghèo trên địa bàn huyện Krông Nô. Luận văn thạc sỹ kinh tế chính trị Nguyễn Thị Ngọc (2012) đã nghiên cứu các vấn đề lý luận về đói nghèo, phân tích thực trạng tình trạng đói nghèo của huyện Lục Ngạn, Bắc Giang, từ đó chỉ ra những nguyên nhân của thực trạng trên và định hướng, đưa ra các cơ sở giải pháp giúp giải quyết vấn đề xóa đói giảm nghèo bền vững của huyện trong giai đoạn 2011 – 2020. Luận văn thạc sỹ kinh tế Phan Thị Huệ (2011) đã nêu ra thực trạng nghèo và giảm nghèo tại thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua, phân tích các nguyên nhân của giảm nghèo và những hạn chế trong công tác giảm nghèo. Đồng thời đề xuất 3 nhóm giải pháp cụ thể nhằm giảm nghèo ở thành phố Đà Nẵng trong thời gian tới.
  • 10. 3 Luận văn thạc sỹ chính sách công Châu Văn Hiếu ( 2016) đã giải quyết được các vấn đề về quá trình thực tế tại huyện An Lão đối với công tác thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững, những nguyên nhân và cả những mặt hạn chế, hiệu quả. Từ đó, đề xuất các giải pháp và thực trạng nhằm mang lại sự hoàn chỉnh về chính sách giảm nghèo bền vững cho huyện An Lão trong thời gian đến 2016 – 2020. Các đề tài trên phần lớn đã nêu lên vấn đề đói, nghèo nhưng chưa đề cập đến vấn đề giảm nghèo bền vững. Riêng luận văn của thạc sỹ chính sách công Châu Văn Hiếu (2016) đã đề cập đến vấn đề chính sách giảm nghèo bền vững, những tác động tích cực trong công tác giảm nghèo từ năm 2013 – 2014. Đối với huyện Phú Ninh chưa có đề tài nghiên cứu nào đề cập đến chính sách giảm nghèo bền vững. Chính vì vậy, đề tài của tác giả đang tìm hiểu tác động sâu đến chính sách giảm nghèo của huyện Phú Ninh trong những năm 2015 – 2017, trên cơ sở đó định hướng đến năm 2020. 3. Mục tiêu nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu chung Nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam, trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 và những năm tiếp theo. 3.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về giảm nghèo bền vững. Làm rõ các chính sách giảm nghèo bền vững được vận dụng, Trên cơ sở đó chỉ ra những ưu điểm, những tồn tại hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại hạn chế trong công tác tổ chức triển khai thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Phú Ninh thời gian qua. Đề xuất và kiến nghị các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính giảm nghèo bền vững ở huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 và những năm tiếp theo.
  • 11. 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là việc thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi về nội dung: Chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam - Phạm vi không gian: Nghiên cứu các chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam - Phạm vi thời gian: Đánh giá thực trạng chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Phú Ninh, giai đoạn 2015 - 2017, trong đó có sử dụng tình hình và số liệu các giai đoạn trước để so sánh. Phương hướng, giải pháp hoàn thiện chính sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Phú Ninh đến năm 2020 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Các tài liệu được thu thập từ nhiều nguồn, bao gồm các sách giáo khoa, sách chuyên khảo, các tài liệu giảng dạy và các đề tài nghiên cứu. Đồng thời, các tài liệu tham khảo bao gồm các quy định và chính sách,Chỉ thị, Nghị quyết, Thông tư của Chính phủ, Đảng, của bộ ngành liên quan, của tỉnh Quảng Nam và của huyện Phú Ninh đến công tác giảm nghèo; các báo cáo về giảm nghèo được thực hiện bởi các ban ngành của huyện Phú Ninh. Tài liệu thu thập được lựa chọn, thống kê, đánh giá, phân tích và tổng hợp nhằm làm rõ các nội dung nghiên cứu của luận văn. Phương pháp phân tích số liệu: Số liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn như niên giám thống kê của tỉnh Quảng Nam, huyện Phú Ninh, số liệu thống kê của Sở Thương binh Lao động Xã hội tỉnh Quảng Nam. Số liệu thu thập được phân loại nguồn số liệu, cập nhật vào phần mềm excell, phân tích. Số liệu được phân tích và đánh giá theo các chủ đề của luận văn và các theo các nhóm đối tượng liên quan để phân tích, đánh giá. Luận văn chủ yếu dùng phương pháp thống kê mô tả để phân tích số liệu so sánh đối tượng.
  • 12. 5 5. Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Phú Ninh - Các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Phú Ninh. - Giải pháp nào nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Phú Ninh. - Đóng góp mới của đề tài: Hệ thống hóa chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Phú Ninh; Nêu lên được các kinh nghiệm thực hiện chính sách giảm nghèo của một số địa phương khác và văn bản, chính sách liên quan đến công tác giảm nghèo bền vững. Trên cơ sở đó đề ra những vấn đề nghiên cứu để nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Phú Ninh. Phân tích, đánh giá thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Phú Ninh giai đoạn 2015 -2017, thông qua các kết quả đó tìm ra những điểm tích cực, hạn chế và nguyên nhân. Đề xuất những phương hướng, giải pháp nâng cao công tác thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Phú Ninh. 6. Kết cấu luận văn Luận văn được trình bày theo lối truyền thống, ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo đề tài được chia làm 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về chính sách giảm nghèo bền vững. Chương 2: Thực trạng thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Phú Ninh. Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Phú Ninh thời gian tới. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG
  • 13. 6 1.1. Các khái niệm liên quan đến giảm nghèo bền vững 1.1.1. Khái niệm về nghèo Nghèo là khái niệm được biết đến từ khá lâu, được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống nhưng đến nay vẫn chưa có một khái niệm hay định nghĩa nào hoàn chỉnh, thống nhất. Khái niệm nghèo được hiểu và thay đổi theo thời gian, từng khu vực. Một số khái niệm nghèo được biết đến như sau: Với các nước trên thế giới: Tại Hội nghị về chống nghèo ở khu vực Châu Á -Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tháng 9-1993 tại Bangkok, Thái Lan. "Nghèo là một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người, mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán của địa phương”. Tại hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển xã hội ( năm 1995) "Người nghèo là tất cả những ai mà thu nhập thấp hơn dưới một đô la mỗi ngày cho mỗi người, số tiền được coi như đủ để mua những sản phẩm cần thiết để tồn tại." Trong công trình "Xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam-1995" của nhóm nghiên cứu của UNDP, UNFPA, UNICEF: "Nghèo là tình trạng thiếu khả năng trong việc tham gia vào đời sống quốc gia, nhất là tham gia vào lĩnh vực kinh tế." Ở Việt Nam Căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội cũng như mức thu nhập những năm qua, khái niệm nghèo nước ta được xác định như sau: Nghèo là một bộ phận dân cư có mức sống dưới ngưỡng quy định của sự nghèo. Nhưng ngưỡng nghèo còn phụ thuộc vào đặc điểm cụ thể của từng địa phương, từng thời kỳ cụ thể hay từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội cụ thể của từng địa phương hay từng quốc gia.
  • 14. 7 Ở nước ta thì nghèo được chia thành các mức khác nhau: Nghèo tuyệt đối, nghèo tương đối, nghèo đa chiều. Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng một bộ phận dân cư thuộc diện nghèo không có khả năng thỏa mãn nhu cầu tối thiểu của cuộc sống: ăn, mặc, ở, đi lại… Nghèo tương đối: Là tình trạng một bộ phận dân cư thuộc diện nghèo có mức sống dưới mức sống trung bình của cộng đồng và địa phương đang xét. Nghèo đa chiều: Được hiểu là tình trạng con người không được đáp ứng một hoặc một số nhu cầu cơ bản trong cuộc sống. Và để xác định nghèo, ở nước ta được căn cứ vào: Một là: Căn cứ vào chuẩn nghèo của Chính phủ do Bộ LĐ-TB&XH công bố. Hai là: Chuẩn nghèo của Tổng cục Thống kê và Ngân Hàng thế giới. Hiện nay, chủ yếu là sử dụng chuẩn nghèo do Bộ LĐ-TB&XH đưa ra. Chuẩn nghèo này được tính toán dựa vào nhu cầu chi tiêu cơ bản của lương thực, thực phẩm (nhu cầu ăn hàng ngày) và nhu cầu chi tiêu phi lương thực, thực phẩm (mặc, nhà ở, y tế, giáo dục, văn hoá, đi lại, giao tiếp xã hội). Ngoài ra, còn có khái niệm về vùng nghèo, hộ nghèo. Vùng nghèo: Là địa bàn có số hộ nghèo cao. Vùng nghèo thường là ở khu vực cách xa trung tâm, giao thông đi lại khó khăn, cơ sở hạ tầng kỹ thuật chưa phát triển. Hộ nghèo: Là tình trạng hộ gia đình chỉ thỏa mãn một phần của nhu cầu cuộc sống tối thiểu và có mức sống thấp hơn mức sống cộng đồng (xét trên mọi phương diện cuộc sống) Tuy có nhiều khái niệm và định nghĩa về nghèo nhưng về bản chất vẫn thấy được tiêu chí chung đó là mức thu nhập để thỏa mãn nhu cầu sống cơ bản của con người: ăn uống, học tập, khám chữa bệnh….gọi chung là dịch vụ xã hội. Và tác giả thống nhất với quan niệm của Bộ LĐ-TB&XH công bố “Nghèo đói là tình trạng của một bộ phận dân cư chỉ có khả năng thoả mãn một phần các nhu cầu cơ bản của con người và có mức sống ngang bằng hoặc dưới mức sống tối thiểu của cộng
  • 15. 8 đồng xét trên mọi phương diện”. Đây là quan niệm tác giả sử dụng trong nội dung luận văn thạc sỹ của mình. 1.1.2. Khái niệm về giảm nghèo “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh” là mục tiêu hướng đến của đất nước ta, nhưng để đạt được điều đó thì yêu cầu công tác giảm nghèo phải được chú trọng. Giảm nghèo ở đây bao gồm cả xóa đói và phải thực hiện giảm nghèo nhưng không tái sinh lại, tức là giảm nghèo bền vững. Giảm nghèo được xem là chủ trương, định hướng của sự phát triển của đất nước, một đất nước không thể phát triển khi người dân còn nghèo đói. Giảm nghèo không có khái niệm rõ ràng mà đó là mục đích, được hiểu ngay trên nghĩa tường minh của từ là “giảm nghèo” căn cứ trên tiêu chuẩn xác định nghèo. Có thể hiểu về giảm nghèo như sau: Giảm nghèo là sự gia tăng về mức tiếp cận các dịch vụ xã hội của người dân, từ lựa chọn ít sang lựa chọn nhiều, từ thiếu thốn sang hoàn thiện, đầy đủ Giảm nghèo tức là đời sống người dân được nâng lên, từ nghèo bước sang thoát nghèo rồi nâng lên mức khá, mức giàu. Bên cạnh đó, còn có các khái niệm liên quan đến giảm nghèo: Đối với giảm nghèo của hộ nghèo: Tức là tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội của hộ gia đình. Đối với vùng nghèo/ xã nghèo: Tức là giảm số lượng, tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn. Bản chất của nghèo căn cứ trên mức thu nhập và khả năng tiếp cận dịch vụ xã hội thì giảm nghèo tức là tăng mức thu nhập và khả năng tiếp cận dịch vụ xã hội của hộ nghèo. 1.1.3. Khái niệm về giảm nghèo bền vững Giảm nghèo bền vững được sử dụng khá lâu nhưng đến hiện nay giảm nghèo bền vững vẫn chưa có khái niệm rõ ràng. Căn cứ vào các văn bản hành chính thì
  • 16. 9 năm 2008 từ “giảm nghèo bền vững” đã được đưa vào sử dụng cho đến nay, cụ thể như sau: Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo; Nghị quyết số 80/NQ-CP ngày 19/5/2010 của Chính phủ về Định hướng giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2020; Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 8/10/2012 của TTCP phê duyệt chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012-2015 Nghị quyết số 15 -NQ/TW ngày 1/6/2012, Hội nghị BCH trung ương khóa XI về một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020. Căn cứ trên các cách hiểu về “giảm nghèo” và “bền vững” thì cụm từ “giảm nghèo bền vững” được hiểu là: Đó là giảm nghèo và phát triển bền vững, điều đó thể hiện trên các khía cạnh tạo cơ hội cho người nghèo thoát nghèo, ổn định và không ngừng tăng thu nhập để không bị tái nghèo khi có các tác động bất lợi của tự nhiên và xã hội. Việc giảm nghèo phải đảm bảo được sự phát triển bền vững trên các mặt kinh tế, xã hội, môi trường và thể chế. Từ đó, có thể hiểu “giảm nghèo bền vững” là quá trình giảm nghèo đảm bảo được sự cải thiện đồng thời của sự bền vững về kinh tế, xã hội, môi trường của một đất nước, một địa phương, một cộng đồng dân cư hay của một hộ gia đình. Nói cách khác là hộ đạt được mức thỏa mãn các dịch vụ xã hội, mức thu nhập cao hơn mức nghèo và không có nguy cơ tái nghèo trong thời gian dài. 1.1.4. Các tiêu chí đánh giá trong giảm nghèo bền vững Để đánh giá được giảm nghèo có bền vững hay không thì chúng ta không thể căn cứ vào số lượng hộ nghèo, vùng nghèo hay xã nghèo giảm về số lượng mà cần quan tâm đến nhiều yếu tố khác. Cũng như nội dung nêu trên thì giảm nghèo bền vững cần phải đạt các yếu tố: Về dịch vụ xã hội: Hộ nghèo/vùng nghèo/ xã nghèo (gọi chung là đối tượng nghèo) tiếp cận được các dịch vụ xã hội một cách chủ động: Họ được tiếp cận với dịch vụ y tế, giáo dục, văn hóa nghệ thuật theo chính nhu cầu của họ; họ có được
  • 17. 10 tiếng nói của bản thân trong các hoạt động mà không bị chi phối về các yếu tố. Việc tiếp cận dịch vụ xã hội có vai trò quan trọng trong giảm nghèo bền vững, nhất là là dịch vụ y tế - giáo dục, đối tượng nghèo nếu được tiếp cận với dịch vụ này thì họ được trang bị nguồn kiến thức cũng như sức khỏe để vươn lên với cuộc sống, họ trang bị cho bản thân đủ kiến thức để nắm bắt với nhu cầu định hướng phát triển của xã hội về kinh tế. Mức thu nhập: Tác động mạnh đến các dịch vụ xã hội, khi thu nhập ổn định họ không phải lo về cái ăn cái mặc thì họ sẽ quan tâm về vấn đề phát triển xã hội, các nhu cầu khác như văn hóa, tinh thần. Không có nguy cơ tái nghèo trong thời gian dài: Thỏa mãn hai yếu tố trên thì sẽ không có nguy cơ tái nghèo, họ hoàn toàn không bị ảnh hưởng nặng bởi các yếu tố khách quan như thiên tai, dịch bệnh… Họ có thể khó trong một giai đoạn nhưng không quay lại mức nghèo. Đây chính là yếu tố đánh giá có bền vững hay không? Thực tế cũng không ít địa phương, hộ gia đình đã tái nghèo khi một bất trắc bất ngờ trong cuộc sống. Chúng ta có thể đánh giá điều này qua các chỉ tiêu của chỉ số ngưỡng thiếu hụt – Theo Đề án Nghèo đa chiều của Bộ Lao động – Thương Binh – Xã Hội, 2015 như sau: Chỉ tiêu nghèo Chỉ số đo lường Ngưỡng thiếu hụt Giáo dục Trình độ giáo dục của người lớn Hộ gia đình có ít nhất 1 thành viên đủ 15 tuổi sinh từ năm 1986 trở lại không tốt nghiệp Trung học cơ sở và hiện không đi học Tình trạng đi học của trẻ em Hộ gia đình có ít nhất 1 trẻ em trong độ tuổi đi học (5-dưới 15 tuổi) hiện không đi học Y tế Tiếp cận các dịch vụ y tế Hộ gia đình có người bị ốm đau nhưng không đi khám chữa bệnh(ốm
  • 18. 11 Chỉ tiêu nghèo Chỉ số đo lường Ngưỡng thiếu hụt đau được xác định là bị bệnh/chấn thương nặng đến mức phải nằm một chỗ và phải có người chăm sóc tại giường hoặc nghỉ việc/học không tham gia được các hoạt động bình thường) Bảo hiểm y tế Hộ gia đình có ít nhất 1 thành viên từ 6 tuổi trở lên hiện tại không có bảo hiểm y tế Nhà ở Chất lượng nhà ở Hộ gia đình đang ở trong nhà thiếu kiên cố hoặc nhà đơn sơ (Nhà ở chia thành 4 cấp độ: nhà kiên cố, bán kiên cố, nhà thiếu kiên cố, nhà đơn sơ) Diện tích nhà ở bình quân đầu người Diện tích nhà ở bình quân đầu người của hộ gia đình nhỏ hơn 8m2 Điều kiện sống Nguồn nước sinh hoạt Hộ gia đình không được tiếp cận nguồn nước hợp vệ sinh Hố xí/nhà tiêu Hộ gia đình không sử dụng hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh Tiếp cận thông tin Sử dụng dịch vụ viễn thông Hộ gia đình không có thành viên nào sử dụng thuê bao điện thoại và internet Tài sản phục vụ tiếp cận thông tin Hộ gia đình không có tài sản nào trong số các tài sản: Ti vi, radio, máy tính; và không nghe được hệ thống loa đài truyền thanh xã/thôn
  • 19. 12 Bên cạnh đó, chúng ta cũng căn cứ theo Quyết định, chuẩn nghèo giai đoạn 2016-2020 được xây dựng theo hướng kết hợp cả chuẩn nghèo về thu nhập và mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, cụ thể: Hộ nghèo: Hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ chuẩn nghèo chính sách trở xuống, hoặc có thu nhập bình quân đầu người/tháng cao hơn chuẩn nghèo chính sách nhưng thấp hơn chuẩn mức sống tối thiểu về thiếu hụt từ 1/3 tổng số điểm thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên. Hộ cận nghèo: Hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng cao hơn chuẩn nghèo chính sách nhưng thấp hơn chuẩn mức mức sống tối thiểu, và thiếu hụt dưới 1/3 tổng số điểm thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản. Hộ chưa tiếp cận đầy đủ các dịch vụ xã hội cơ bản: Hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng cao hơn chuẩn mức sống tối thiểu và thiếu hụt từ 1/3 tổng điểm thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên. Hộ có mức sống trung bình: Hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ dưới chuẩn mức sống trung bình và cao hơn chuẩn mức sống tối thiểu. Theo tác giả Nguyễn Hữu Lợi, các tiêu chí đánh giá giảm nghèo bền vững như sau [19]: Giảm nghèo bền vững thông qua cải thiện về thu nhập Để giảm nghèo, trước hết cần phải cải thiện thu nhập cho người nghèo. Việc cải thiện thu nhập cần phải hướng đến ngang bằng và cao hơn mức chuẩn nghèo. Giảm nghèo bền vững thông qua thu nhập được đánh giá qua các chỉ tiêu như: chỉ số khoảng cách nghèo giảm, chỉ số khoảng cách nghèo đói bình phương giảm, tỷ lệ hộ cận nghèo và tái nghèo giảm. Giảm nghèo bền vững thông qua mức độ thụ hưởng các dịch vụ xã hội cơ bản (về giáo dục, y tế)
  • 20. 13 Vòng luẩn quẩn của nghèo Nhìn vào “Vòng luẩn quẩn của nghèo” chúng ta có thể thấy: vòng luẩn quẩn nghèo đói được mô tả: nghèo đói → thất học, văn hóa thấp → lao động giản đơn hoặc lười lao động → thu nhập thấp hoặc không có thu nhập → không có cơ hội tiếp cận các dịch vụ kinh tế, xã hội cơ bản → nghèo đói. Vì vậy đánh giá giảm nghèo bền vững thông qua tiêu chí mức độ hưởng thụ về y tế và giáo dục là một trong những phương pháp kiểm chứng xác thực về mức độ giảm nghèo ở một quốc gia. Giảm thiểu nguy cơ bị tổn thương và rủi ro đối với các đối tượng nghèo Các hộ gia đình nghèo rất dễ bị tổn thương bởi những khó khăn hàng ngày và những biến động bất thường xảy ra đối với cá nhân, gia đình hay cộng đồng. Do nguồn thu nhập của họ rất thấp, bấp bênh, khả năng tích lũy kém nên họ khó có khả năng chống chọi với những biến cố xảy ra trong cuộc sống (mất mùa, mất việc làm, mất sức khỏe, mất nguồn lao động...). Với khả năng kinh tế mong manh của các hộ nghèo, những đột biến này sẽ tạo ra những biến cố lớn trong cuộc sống của họ. Tăng cường tiếng nói và quyền tự chủ cho người nghèo Người nghèo, đồng bào dân tộc ít người và các đối tượng đặc biệt thường có trình độ học vấn thấp nên không có khả năng tự giải quyết các vấn đề vướng mắc có liên quan đến pháp luật. Nhiều văn bản pháp luật có cơ chế thực hiện phức tạp khiến người nghèo khó nắm bắt, mạng lưới các dịch vụ pháp lý, số lượng các luật Văn hóa thấp Bệnh tật Lười lao động Đông con NGHÈO
  • 21. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 54294 DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn Hoặc : + ZALO: 0932091562