SlideShare a Scribd company logo
1 of 26
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC VIỆT
NAM
PGS,TS Đức Vượng
1. Thực trạng nhân lực Việt Nam:
Vấn đề nguồn nhân lực thực chất là vấn đề con người. Xây dựng nguồn nhân
lực Việt Nam tức là xây dựng con người Việt Nam có đủ tầm vóc, tố chất, tiêu
chuẩn, tài đức, đủ sức đảm đương công việc được giao.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa công bố dân số Việt Nam là 87 triệu người,
xếp thứ 13 trên thế giới về dân số. Theo tính toán của Quỹ Dân số Liên hiệp
quốc, đến giữa thế kỷ XXI, dân số Việt Nam có thể đạt ngưỡng 100 triệu người.
Ngân hàng thế giới (WB) đánh giá chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam hiện
nay đạt 3,79 điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11 trong số 12 nước ở châu Á tham
gia xếp hạng. Chỉ số cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,39/10 điểm và
năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam xếp thứ 73/133 nước được xếp
hạng. Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam hiện nay là 75.
Nguồn nhân lực từ nông dân: Nông dân Việt Nam chiếm khoảng hơn 61 triệu
433 nghìn người, bằng khoảng 73% dân số của cả nước. Cả nước có khoảng
113.700 trang trại, 7.240 hợp tác xã nông, lâm nghiệp, thủy sản; có 217 làng
nghề, 40% sản phẩm từ các ngành, nghề của nông dân được xuất khẩu đến hơn
100 nước. Như vậy, so với trước đây, nông thôn nước ta đã có những chuyển
biến tích cực.
Tuy nhiên, nguồn nhân lực trong nông dân ở nước ta vẫn chưa được khai
thác, chưa được tổ chức đầy đủ. Người nông dân chẳng có ai dạy nghề trồng lúa.
Họ đều tự làm. Đến lượt con cháu họ cũng tự làm. Có người nói rằng, nghề trồng
lúa là nghề dễ nhất, không cần phải hướng dẫn cũng có thể làm được. Ở các
nước phát triển, họ không nghĩ như vậy. Mọi người dân trong làng đều được
hướng dẫn tỷ mỷ về nghề trồng lúa trước khi lội xuống ruộng. Hiện có từ 80 đến
90% lao động nông, lâm, ngư nghiệp và những cán bộ quản lý nông thôn chưa
được đào tạo. Điều này phản ánh chất lượng nguồn nhân lực trong nông dân còn
Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com
1
rất yếu kém. Sự yếu kém này đẫ dẫn đến tình trạng sản xuất nông nghiệp nước
ta vẫn còn đang trong tình trạng sản xuất nhỏ, manh mún, sản xuất theo kiểu
truyền thống, hiệu quả sản xuất thấp. Việc liên kết "bốn nhà" (nhà nước, nhà
nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp) hiện đang còn là hình thức.
Tình trạng đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp, làm cho một bộ phận lao động
ở nông thôn dôi ra, không có việc làm. Từ năm 2000 đến năm 2007, mỗi năm
nhà nước thu hồi khoảng 72 nghìn ha đất nông nghiệp để phát triển công nghiệp,
xây dựng đô thị.
Chính vì nguồn nhân lực trong nông thôn chưa được khai thác, đào tạo, cho
nên một bộ phận nhân dân ở nông thôn không có việc làm ở các khu công
nghiệp, công trường. Tình trạng hiện nay là các doanh nghiệp đang thiếu nghiêm
trọng thợ có tay nghề cao, trong khi đó, lực lượng lao động ở nông thôn lại dư
thừa rất nhiều; chất lượng lao động rất thấp.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do khâu tổ chức lao động và quy
hoạch lao động trong nông thôn chưa tốt. Chính sách đối với nông nghiệp, nông
dân, nông thôn chưa đồng bộ, chưa mang tínhkhuyến khích và tính cạnh tranh.
Nguồn nhân lực từ công nhân: Về số lượng giai cấp công nhân Việt Nam hiện
nay có khoảng 10 triệu người (kể cả khoảng 500 nghìn công nhân đang làm việc
ở nước ngoại, tại trên 40 nước và vùng lãnh thổ với hơn 30 nhóm ngành nghề ở
nước ngoài và 2 triệu hộ lao động kinh doanh cá thể). Số công nhân có trình độ
cao đẳng, đại học ở Việt Nam có khoảng 150 nghìn người. Nhìn chung, công
nhân có tay nghề cao chiếm tỷ lệ thấp so với đội ngũ công nhân nói chung.
Cả nước, tính đến năm 2007, có 262 trường dạy nghề, 599 trung tâm dạy
nghề. Trường trung cấp công nghiệp đến năm 2008 là 275. Theo số liệu mới
thống kê được, tính đến cuối năm 2010, cả nước có 123 trường cao đẳng dạy
nghề, 303 trường trung cấp nghề; 810 trung tâm dạy nghề; hơn 1.000 cơ sở khác
có tham gia dạy nghề. Dạy nghề trình độ trung cấp từ 75,6 nghìn tăng lên 360
nghìn người; có khoảng 600 nghề có nhu cầu đào tạo. Đến cuối năm 2010, cả
nước có 123 trường cao đẳng dạy nghề; 303 trường trung cấp nghề; 810 trung
tâm dạy nghề, hơn 1.000 cơ sở khác có tham gia dạy nghề. Dạy nghề trình độ
trung cấp từ 75,6 nghìn tăng lên 360 nghìn người.
Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com
2
Trong các ngành nghề của công nhân, tỷ lệ công nhân cơ khí và công nhân
làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp nặng còn rất thấp, khoảng
20% trong tổng số công nhân của cả nước, trong khi đó, công nhân trong các
ngành công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm lại chiếm tỷ lệ cao, khoảng 40%.
Vì đồng lương còn thấp, công nhân không thể sống trọn đời với nghề, mà phải
kiêm thêm nghề phụ khác như đi làm xe ôm trong buổi tối và ngày nghỉ, làm
nghề thủ công, buôn bán thêm, cho nên đã dẫn đến tình trạng nhiều người vừa là
công nhân, vừa không phải là công nhân.
Nhìn chung, qua hơn 25 năm đổi mới, cùng với quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước, giai cấp công nhân nước ta đã có những chuyển biến tích
cực, tăng nhanh về số lượng, đa dạng về cơ cấu, chất lượng được nâng lên từng
bước. Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, việc làm và đời sống
của giai cấp công nhân ngày càng được cải thiện. Bên cạnh đó, sự phát triển của
giai cấp công nhân chưa đáp ứng được yêu cầu về số lượng, chất lượng, kỹ năng
nghề nghiệp; thiếu nhiều các chuyên gia kỹ thuật, công nhân lành nghề; tác
phong công nghiệp và kỷ luật lao động còn nhiều hạn chế; phần lớn công nhân
xuất thân từ nông dân, chưa được đào tạo cơ bản và có hệ thống. "Địa vị chính
trị của giai cấp công nhân chưa thể hiện đầy đủ"
1
.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do quá trình phát triển kinh tế - xã hội
trong quá trình đổi mới đã mở ra một giai đoạn lịch sử mới trong sự phát triển của
giai cấp công nhân Việt Nam. Bên cạnh đó, những hạn chế, yếu kém trong phát
triển kinh tế - xã hội ảnh hưởng không nhỏ đến việc làm, đời sống, tâm tư, tình
cảm của công nhân; những chính sách về giai cấp công nhân tuy đã ban hành,
nhưng chưa sát hợp với tình hình thực tế của giai cấp công nhân. Trong các
doanh nghiệp và người sử dụng lao động, không ít trường hợp còn vi phạm chính
sách đối với công nhân và người lao động.
Nguồn nhân lực từ trí thức, công chức, viên chức: Nếu tính sinh viên đại học
và cao đẳng trở lên được xem là trí thức, thì đội ngũ trí thức Việt Nam trong
những năm gần đây tăng nhanh. Riêng sinh viên đại học và cao đẳng phát triển
nhanh: năm 2000, cả nước có 899,5 nghìn người; năm 2002: 1.020,7 nghìn
người; năm 2003: 1.131 nghìn người; năm 2004: 1.319,8 nghìn người. Năm
Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com
3
2005: 1,387,1 nghìn người; năm 2006 (mới tính sơ bộ: prel): 1,666, 2 nghìn
người,… Cả nước có khoảng 14 nghìn tiến sĩ và tiến sĩ khoa học; 1.131 giáo sư;
5.253 phó giáo sư; 16 nghìn người có trình độ thạc sĩ; 30 nghìn cán bộ hoạt động
khoa học và công nghệ; 52.129 giảng viên đại học, cao đẳng, trong đó có
49% của số 47.700 có trình độ thạc sĩ trở lên, gần 14 nghìn giáo viên trung cấp
chuyên nghiệp, 11.200 giáo viên dạy nghề và 925 nghìn giáo viên hệ phổ thông;
gần 9.000 tiến sĩ được điều tra, thì có khoảng 70% giữ chức vụ quản lý và 30%
thực sự làm chuyên môn. Đội ngũ trí thức Việt Nam ở nước ngoài, hiện có
khoảng 300 nghìn người trong tổng số gần 3 triệu Việt kiều, trong đó có khoảng
200 giáo sư, tiến sĩ đang giảng dạy tại một số trường đại học trên thế giới.
Số trường đại học tăng nhanh. Tính đến đầu năm 2007, Việt Nam có 143
trường đại học, đại học, học viện
2
; 178 trường cao đẳng; 285 trường trung cấp
chuyên nghiệp và 1.691 cơ sở đào tạo nghề. Cả nước hiện có 74 trường và khối
trung học phổ thông chuyên với tổng số 47,5 nghìn học sinh tại 63/64 tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương và 7 trường đại học chuyên. Tỷ lệ học sinh trung học
phổ thông chuyên so với tổng dân số của cả nước đạt 0,05%, còn chiếm rất thấp
so với thế giới.
Các cơ sở giáo dục ngoài công lập ngày càng phát triển. Vào năm học 2007-
2008, cả nước có gần 6 nghìn cơ sở giáo dục mầm non, 95 trường tiểu học, 33
trường trung học cơ sở, 651 trường trung học phổ thông, 308 cơ sở dạy nghề, 72
trường trung cấp chuyên nghiệp và 64 trường cao đẳng, đại học là các cơ sở giáo
dục ngoài công lập.
Số học sinh, sinh viên học tại các cơ sở giáo dục ngoài công lập ngày càng
tăng. Năm học 2007-2008, tỷ lệ học sinh, sinh viên ngoài công lập là 15,6% (năm
2000 là 11,8%), trong đó, tỷ lệ học sinh phổ thông là 9%, học sinh trung cấp
chuyên nghiệp là 18,2%, học nghề là 31,2%, sinh viên cao đẳng, đại học là
11,8%.
Cả nước có 1.568/3.645 học sinh đọat giải trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia
trung học phổ thông năm học 2007-2008.
Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com
4
Đầu năm 2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam đã trình lên Thủ tướng
Chính phủ Việt Nam dự án đào tạo 20 nghìn tiến sĩ trong giai đoạn 2007-2020 ở
cả trong nước và ngoài nước.
Nhà nước đã dành một khoản ngân sách chi cho giáo dục và đào tạo là
76.200 tỷ đồng, chiếm 20% tổng chi ngân sách nhà nước, tăng 14,1% so với thực
hiện năm 2007.
Bên cạnh nguồn nhân lực là trí thức trên đây, nguồn nhân lực là công chức,
viên chức (cũng xuất thân từ trí thức) công tác tại các ngành của đất nước cũng
tăng nhanh:
Tổng số công chức, viên chức trong toàn ngành xuất bản là gần 5 nghìn
người làm việc tại 54 nhà xuất bản trong cả nước (trung ương 42, địa phương
12).
Tổng số nhà báo của cả nước là 14 nghìn phóng viên chuyên nghiệp và hàng
nghìn cán bộ, kỹ sư, nghệ sĩ, nhân viên làm việc trong các cơ quan báo chí và
hàng chục nghìn người khác là cộng tác viên, nhân viên, lao động tham gia các
công đoạn in ấn, tiếp thị quảng cáo, phát hành, làm việc tại 687 cơ quan báo chí,
hơn 800 báo, tạp chí, báo điện tử, đài phát thanh, truyền hình.
Đội ngũ công chức, viên chức của ngành thuế Việt Nam hiện có gần 39 nghìn
người; ngành hải quan của Việt Nam là 7.800 người, ngành kho bạc là 13.536
người.
Tính đến tháng 6-2005, đội ngũ cán bộ nghiên cứu, hoạch định chính sách
pháp luật của các cơ quan trung ương là 824 người, trong đó có 43 tiến sĩ luật
(chiếm 5,22%), 35 tiến sĩ khác (chiếm 4,25%), 89 thạc sĩ luật (chiếm 10,08%), 43
thạc sĩ khác (chiếm 5,22%), 459 đại học luật (chiếm 55,70%), 223 đại học khác
(chiếm 27,06%), 64 người có 2 bằng vừa chuyên môn luật, vừa chuyên môn
khác (chiếm 7,77%),… Cả nước có 4.000 luật sư (tính ra cứ 1 luật sư trên 24
nghìn người dân).
Trí thức, công chức, viên chức trong các ngành nghề khác của các cơ quan
trung ương và địa phương cũng tăng nhanh.
Tổng nhân lực các hội, liên hiệp hội, viện, trung tâm (NGO) hiện có 52,893
người.
Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com
5
Bên cạnh sự tăng nhanh từ nguồn nhân lực trí thức, công chức, viên chức đã
dẫn ra trên đây, thấy rằng, ở Việt Nam hiện nay, chất lượng nguồn nhân lực từ trí
thức, công chức, viên chức còn yếu kém và bất cập. Đa số công chức, viên chức
làm việc trong các cơ quan công quyền chưa hội đủ những tiêu chuẩn của một
công chức, viên chức như trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học,
ảnh hưởng nhiều đến chất lượng công việc. Có 63% tổng số sinh viên tốt nghiệp
ra trường chưa có việc làm; không ít đơn vị nhận người vào làm, phải mất 1-2
năm đào tạo lại. Trong số 37% sinh viên có việc làm, thì cũng không đáp ứng
được công việc. Bằng cấp đào tạo ở Việt Nam chưa được thị trường lao động
quốc tế thừa nhận. Năm 2007, số sinh viên tốt nghiệp đại học là 161.411 người.
Theo ước tính, mỗi tấm bằng đại học, người dân bỏ ra 40 triệu đồng, còn nhà
nước đầu tư khoảng 30 triệu đồng. Như vậy, với tỷ lệ 63% số sinh viên ra trường
chưa có việc làm, cho thấy kinh phí đầu tư của sinh viên thất nghiệp (161.411
sinh viên x 63% x 70 triệu), ít nhất thất thoát 7.117 tỷ đồng (trong đó, 4.067 tỷ
đồng của dân và 3.050 tỷ đồng của nhà nước).
Việt Nam có khoảng 2,6 triệu người có trình độ đại học trở lên. Con số này có
thể nói tương đương với 2,6 triệu trí thức nước nhà.
Nói tóm lại, nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức (trong đó có
công chức, viên chức) ở Việt Nam, nhìn chung, còn nhiều bất cập. Sự bất cập
này đã ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội. Trong những năm đổi
mới, kinh tế đất nước tuy có tăng từ 7,5 đến 8%, nhưng so với kinh tế thế giới thì
còn kém xa. Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới (WB) và tập đoàn tài chính
quốc tế (IFC), công bố ngày 26-9-2007, kinh tế Việt Nam xếp thứ 91/178 nước
được khảo sát.
Có thể rút ra mấy điểm về thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam:
- Nguồn nhân lực ở Việt Nam khá dồi dào, nhưng chưa được sự quan tâm
đúng mức, chưa được quy hoạch, chưa được khai thác, chưa được nâng cấp,
còn đào tạo thì chưa đến nơi đến chốn, nhiều người chưa được đào tạo.
- Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn giữa
lượng và chất.
Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com
6
- Sự kết hợp, bổ sung, đan xen giữa nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân,
trí thức,… chưa tốt, còn chia cắt, thiếu sự cộng lực để cùng nhau thực hiện sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Có thể đánh giá tổng quát về nhân lực Việt Nam hiện nay là số lượng đông,
chất lượng không đông, thể hiện là tay nghề thấp, chưa có tác phong công
nghiệp, chưa có những tổng công trình sư, kỹ sư, nhà khoa học thật sự giỏi;
chưa có những chuyên gia giỏi; chưa có những nhà tư vấn, nhà tham mưu giỏi;
chưa có những nhà thuyết trình giỏi; chưa có những nhà lãnh đạo, nhà quản lý
giỏi. Báo chí nước ngoài bình luận người Việt Nam khá thông minh, rất nhanh
nhạy trong việc nắm bắt và tiếp thu cái mới. Tiếc rằng, lại chưa được khai thác
đầy đủ, đào tạo chưa bài bản, điều đó ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực và
ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam.
2. Phương hướng và giải pháp về phát triển nhân lực Việt Nam:
Về những giải pháp phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020 đã được thể
hiện trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 và được thông qua tại
Đại hội XI của Đảng (tháng 1-2011). Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời
kỳ 2011-2020 đã được Chính phủ thông qua trong Quyết định số 579/QĐ-TTg,
ngày 19-4-2011. Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020
cũng đã được Thủ tướng Chính phủ ký tại Quyết định 1216/QĐ-TTg, ngày 22-7-
2011. Đó là những văn bản pháp lý quan trọng có tính định hướng để phát triển
nhân lực Việt Nam đến năm 2020, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước.
Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một bước đột phá chiến
lược, yếu tố quyết định đẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ,
cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, tạo lợi thế cạnh tranh,
bảo đảm đưa nền kinh tế của đất nước phát triển nhanh, bền vững, hiệu quả.
Phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 nhằm đưa nhân lực đất nước
trở thành nền tảng và lợi thế quan trọng nhất để tạo sự phát triển bền vững, ổn
định xã hội, hội nhập quốc tế. Xây dựng nhân lực chất lượng cao có nghĩa là xây
dựng đội ngũ nhân lực khoa học và công nghệ, nhất là các chuyên gia, tổng
công trình sư, kỹ sư đầu ngành, công nhân có tay nghề cao, có trình độ chuyên
Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com
7
môn - kỹ thuật tương đương với các nước tiên tiến trong khu vực, có đủ năng lực
nghiên cứu, tiếp nhận, chuyển giao và đề xuất những giải pháp khoa học, công
nghệ, kỹ thuật, giải quyết những vấn đề cơ bản của sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước; xây dựng đội ngũ doanh nhân quản lý doanh nghiệp, có
khả năng tổ chức, khả năng cạnh tranh; xây dựng hệ thống các cơ sở đào tạo
nhân lực tiên tiến, hiện đại, đa dạng, cơ cấu ngành nghề đồng bộ; xây dựng sự
nghiệp giáo dục tiên tiến, hiện đại và một xã hội học tập toàn diện để tạo nguồn
nhân lực chất lượng cao.
Theo Quyết định số 1216/QĐ, ngày 22-7-2011 của Thủ tướng Chính phủ, về
việc phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020, thì
trong 10 năm tới cần tăng nhanh tỷ lệ nhân lực qua đào tạo trong nền kinh tế với
cơ cấu hợp lý. Tổng số nhân lực qua đào tạo năm 2015 là khoảng 30,5 triệu
người (chiếm khoảng 55,0% trong tổng số 55 triệu người làm việc trong nền kinh
tế đất nước) và năm 2020, có khoảng gần 44 triệu người (chiếm khoảng 70,0%
trong tổng số gần 63 triệu người làm việc trong nền kinh tế). Trong tổng số nhân
lực qua đào tạo, số nhân lực đào tạo qua hệ thống dạy nghề đến năm 2015 có
khoảng 23,5 triệu người (tăng 77%). Đến năm 2020 có khoảng 34,4 triệu người
(bằng 78,5%). Số nhân lực đào tạo qua hệ thống giáo dục - đào tạo đến năm
2015 có khoảng 7 triệu người (bằng 23%), đến năm 2020 có khoảng 9,4 triệu
người (bằng 21,5%).
Về cơ cấu bậc đào tạo, năm 2015, số nhân lực qua đào tạo ở bậc sơ cấp
nghề khoảng 18 triệu người, chiếm khoảng 59% tổng số nhân lực đã qua đào tạo
của nền kinh tế; bậc trung cấp khoảng 7 triệu người (khoảng 23%); bậc cao
đẳng gần 2 triệu người (khoảng 6%); bậc đại học khoảng 3,3 triệu người (khoảng
11%); bậc trên đại học khoảng 200 nghìn người (khoảng 0,7%). Năm 2020, số
nhân lực đào tạo ở bậc sơ cấp nghề khoảng gần 24 triệu người (khoảng 54%)
tổng số nhân lực qua đào tạo của nền kinh tế; bậc trung cấp nghề khoảng gần
12 triệu người (khoảng 27%); bậc cao đẳng hơn 3 triệu người (khoảng 7%); bậc
đại học khoảng 5 triệu người (khoảng 11%) và bậc trên đại học khoảng 300
nghìn người (khoảng 0,7%).
Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com
8
Phát triển nhân lực đến năm 2020 của các ngành, lĩnh vực, khu vực như công
nghiệp; xây dựng; dịch vụ; nông, lâm, ngư nghiệp; giao thông vận tải; tài nguyên,
môi trường; du lịch; ngân hàng; tài chính; công nghệ thông tin; năng lượng hạt
nhân; đào tạo nhân lực để đi làm việc ở nước ngoài đã được quy định cụ thể
trong Quyết định 1216.
Nhân lực chủ thể cũng đã được định hình: Cán bộ lãnh đạo là những người
đứng đầu cấp trưởng và phó của các cơ quan trung ương: Đảng, Quốc hội, Chính
phủ, các tổ chức chính trị - xã hội cấp trung ương; cơ quan đảng, hội đồng nhân
dân, ủy ban nhân dân, các sở, ban, ngành và tương đương; đoàn thể và các tổ
chức chính trị - xã hội cấp tỉnh, thành phố, trực thuộc trung ương.
Đến năm 2015, tổng số cán bộ lãnh đạo của cả nước có khoảng 200 nghìn
người, trong đó, số người có trình độ cử nhân đến thạc sĩ, tiến sĩ là hơn 120
nghìn người. Đến năm 2020 có khoảng 220 nghìn người, trong đó, số người có
trình độ từ cử nhân đến thạc sĩ, tiến sĩ là 147 nghìn người.
Tổng số lãnh đạo các cấp cần bồi dưỡng từ năm 2011 đến năm 2015 là
khoảng 20 nghìn người; từ năm 2016 đến năm 2020 khỏng 15 nghìn người.
Đội ngũ công chức, viên chức của cả nước đến năm 2015 có khoảng 5,3 triệu
người, trong đó, số công chức, viên chức có trình độ cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ
khoảng 2,8 triệu người, chiếm khoảng 52% trong tổng số đội ngũ công chức, viên
chức của cả nước. Đến năm 2020, số công chức, viên chức của cả nước có
khoảng 6 triệu người, trong đó, số công chức, viên chức có trình độ cử nhân,
thạc sĩ, tiến sĩ có khoảng 3,8 triệu người, chiếm khoảng 63% trong tổng số đội
ngũ công chức, viên chức của cả nước.
Tỷ lệ công chức, viên chức cần bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ từ
năm 2011 đến năm 2015 khoảng 20%; thời kỳ 2016-2020 khoảng 15% tổng số
công chức, viên chức.
Đội ngũ cán bộ khoa học, công nghệ đến năm 2015 tăng lên khoảng 103
nghìn người, trong đó, số người có trình độ trên đại học khoảng 28 nghìn người.
Đến năm 2020 có khoảng 154 nghìn cán bộ khoa học, công nghệ, trong đó, số
người có trình độ trên đại học khoảng 40 nghìn người.
Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com
9
Về đội ngũ giáo viên, giảng viên trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và đại
học đến năm 2015, số giáo viên, giảng viên bậc trung cấp chuyên nghiệp có
khoảng 38 nghìn người, trong đó, có khoảng 30% có trình độ thạc sĩ trở lên; số
giáo viên, giảng viên bậc cao đẳng khoảng 33,5 nghìn người, trong đó khoảng
6% tổng số giáo viên, giảng viên có trình độ tiến sĩ; số giáo viên, giảng viên bậc
đại học khoảng 62,1 nghìn người, trong đó, số người có trình độ tiến sĩ khoảng
23%. Đến năm 2020, số giáo viên, giảng viên bậc trung cấp chuyên nghiệp
khoảng 48 nghìn người, trong đó, khoảng 38,5% có trình độ thạc sĩ trở lên; số
giáo viên, giảng viên bậc cao đẳng khoảng 44,2 nghìn người, trong đó, tỷ lệ giáo
viên, giảng viên có trình độ tiến sĩ khoảng 8%; số giáo viên, giảng viên bậc đại
học khoảng 75,8 nghìn người, trong đó, số giáo viên, giảng viên có trình độ tiến
sĩ khoảng 30%.
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC VIỆT
NAM
THỨ BA, 13 THÁNG 11 2012 17:04 PHÒNG TT&CS
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC VIỆT
NAM
PGS,TS Đức Vượng
1. Thực trạng nhân lực Việt Nam:
Vấn đề nguồn nhân lực thực chất là vấn đề con người. Xây dựng nguồn nhân
lực Việt Nam tức là xây dựng con người Việt Nam có đủ tầm vóc, tố chất, tiêu
chuẩn, tài đức, đủ sức đảm đương công việc được giao.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa công bố dân số Việt Nam là 87 triệu người,
xếp thứ 13 trên thế giới về dân số. Theo tính toán của Quỹ Dân số Liên hiệp
quốc, đến giữa thế kỷ XXI, dân số Việt Nam có thể đạt ngưỡng 100 triệu người.
Ngân hàng thế giới (WB) đánh giá chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam hiện
nay đạt 3,79 điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11 trong số 12 nước ở châu Á tham
gia xếp hạng. Chỉ số cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,39/10 điểm và
Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com
10
năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam xếp thứ 73/133 nước được xếp
hạng. Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam hiện nay là 75.
Nguồn nhân lực từ nông dân: Nông dân Việt Nam chiếm khoảng hơn 61 triệu
433 nghìn người, bằng khoảng 73% dân số của cả nước. Cả nước có khoảng
113.700 trang trại, 7.240 hợp tác xã nông, lâm nghiệp, thủy sản; có 217 làng
nghề, 40% sản phẩm từ các ngành, nghề của nông dân được xuất khẩu đến hơn
100 nước. Như vậy, so với trước đây, nông thôn nước ta đã có những chuyển
biến tích cực.
Tuy nhiên, nguồn nhân lực trong nông dân ở nước ta vẫn chưa được khai
thác, chưa được tổ chức đầy đủ. Người nông dân chẳng có ai dạy nghề trồng lúa.
Họ đều tự làm. Đến lượt con cháu họ cũng tự làm. Có người nói rằng, nghề trồng
lúa là nghề dễ nhất, không cần phải hướng dẫn cũng có thể làm được. Ở các
nước phát triển, họ không nghĩ như vậy. Mọi người dân trong làng đều được
hướng dẫn tỷ mỷ về nghề trồng lúa trước khi lội xuống ruộng. Hiện có từ 80 đến
90% lao động nông, lâm, ngư nghiệp và những cán bộ quản lý nông thôn chưa
được đào tạo. Điều này phản ánh chất lượng nguồn nhân lực trong nông dân còn
rất yếu kém. Sự yếu kém này đẫ dẫn đến tình trạng sản xuất nông nghiệp nước
ta vẫn còn đang trong tình trạng sản xuất nhỏ, manh mún, sản xuất theo kiểu
truyền thống, hiệu quả sản xuất thấp. Việc liên kết "bốn nhà" (nhà nước, nhà
nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp) hiện đang còn là hình thức.
Tình trạng đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp, làm cho một bộ phận lao động
ở nông thôn dôi ra, không có việc làm. Từ năm 2000 đến năm 2007, mỗi năm
nhà nước thu hồi khoảng 72 nghìn ha đất nông nghiệp để phát triển công nghiệp,
xây dựng đô thị.
Chính vì nguồn nhân lực trong nông thôn chưa được khai thác, đào tạo, cho
nên một bộ phận nhân dân ở nông thôn không có việc làm ở các khu công
nghiệp, công trường. Tình trạng hiện nay là các doanh nghiệp đang thiếu nghiêm
trọng thợ có tay nghề cao, trong khi đó, lực lượng lao động ở nông thôn lại dư
thừa rất nhiều; chất lượng lao động rất thấp.
Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com
11
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do khâu tổ chức lao động và quy
hoạch lao động trong nông thôn chưa tốt. Chính sách đối với nông nghiệp, nông
dân, nông thôn chưa đồng bộ, chưa mang tínhkhuyến khích và tính cạnh tranh.
Nguồn nhân lực từ công nhân: Về số lượng giai cấp công nhân Việt Nam hiện
nay có khoảng 10 triệu người (kể cả khoảng 500 nghìn công nhân đang làm việc
ở nước ngoại, tại trên 40 nước và vùng lãnh thổ với hơn 30 nhóm ngành nghề ở
nước ngoài và 2 triệu hộ lao động kinh doanh cá thể). Số công nhân có trình độ
cao đẳng, đại học ở Việt Nam có khoảng 150 nghìn người. Nhìn chung, công
nhân có tay nghề cao chiếm tỷ lệ thấp so với đội ngũ công nhân nói chung.
Cả nước, tính đến năm 2007, có 262 trường dạy nghề, 599 trung tâm dạy
nghề. Trường trung cấp công nghiệp đến năm 2008 là 275. Theo số liệu mới
thống kê được, tính đến cuối năm 2010, cả nước có 123 trường cao đẳng dạy
nghề, 303 trường trung cấp nghề; 810 trung tâm dạy nghề; hơn 1.000 cơ sở khác
có tham gia dạy nghề. Dạy nghề trình độ trung cấp từ 75,6 nghìn tăng lên 360
nghìn người; có khoảng 600 nghề có nhu cầu đào tạo. Đến cuối năm 2010, cả
nước có 123 trường cao đẳng dạy nghề; 303 trường trung cấp nghề; 810 trung
tâm dạy nghề, hơn 1.000 cơ sở khác có tham gia dạy nghề. Dạy nghề trình độ
trung cấp từ 75,6 nghìn tăng lên 360 nghìn người.
Trong các ngành nghề của công nhân, tỷ lệ công nhân cơ khí và công nhân
làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp nặng còn rất thấp, khoảng
20% trong tổng số công nhân của cả nước, trong khi đó, công nhân trong các
ngành công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm lại chiếm tỷ lệ cao, khoảng 40%.
Vì đồng lương còn thấp, công nhân không thể sống trọn đời với nghề, mà phải
kiêm thêm nghề phụ khác như đi làm xe ôm trong buổi tối và ngày nghỉ, làm
nghề thủ công, buôn bán thêm, cho nên đã dẫn đến tình trạng nhiều người vừa là
công nhân, vừa không phải là công nhân.
Nhìn chung, qua hơn 25 năm đổi mới, cùng với quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước, giai cấp công nhân nước ta đã có những chuyển biến tích
cực, tăng nhanh về số lượng, đa dạng về cơ cấu, chất lượng được nâng lên từng
bước. Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, việc làm và đời sống
của giai cấp công nhân ngày càng được cải thiện. Bên cạnh đó, sự phát triển của
Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com
12
giai cấp công nhân chưa đáp ứng được yêu cầu về số lượng, chất lượng, kỹ năng
nghề nghiệp; thiếu nhiều các chuyên gia kỹ thuật, công nhân lành nghề; tác
phong công nghiệp và kỷ luật lao động còn nhiều hạn chế; phần lớn công nhân
xuất thân từ nông dân, chưa được đào tạo cơ bản và có hệ thống. "Địa vị chính
trị của giai cấp công nhân chưa thể hiện đầy đủ"
1
.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do quá trình phát triển kinh tế - xã hội
trong quá trình đổi mới đã mở ra một giai đoạn lịch sử mới trong sự phát triển của
giai cấp công nhân Việt Nam. Bên cạnh đó, những hạn chế, yếu kém trong phát
triển kinh tế - xã hội ảnh hưởng không nhỏ đến việc làm, đời sống, tâm tư, tình
cảm của công nhân; những chính sách về giai cấp công nhân tuy đã ban hành,
nhưng chưa sát hợp với tình hình thực tế của giai cấp công nhân. Trong các
doanh nghiệp và người sử dụng lao động, không ít trường hợp còn vi phạm chính
sách đối với công nhân và người lao động.
Nguồn nhân lực từ trí thức, công chức, viên chức: Nếu tính sinh viên đại học
và cao đẳng trở lên được xem là trí thức, thì đội ngũ trí thức Việt Nam trong
những năm gần đây tăng nhanh. Riêng sinh viên đại học và cao đẳng phát triển
nhanh: năm 2000, cả nước có 899,5 nghìn người; năm 2002: 1.020,7 nghìn
người; năm 2003: 1.131 nghìn người; năm 2004: 1.319,8 nghìn người. Năm
2005: 1,387,1 nghìn người; năm 2006 (mới tính sơ bộ: prel): 1,666, 2 nghìn
người,… Cả nước có khoảng 14 nghìn tiến sĩ và tiến sĩ khoa học; 1.131 giáo sư;
5.253 phó giáo sư; 16 nghìn người có trình độ thạc sĩ; 30 nghìn cán bộ hoạt động
khoa học và công nghệ; 52.129 giảng viên đại học, cao đẳng, trong đó có
49% của số 47.700 có trình độ thạc sĩ trở lên, gần 14 nghìn giáo viên trung cấp
chuyên nghiệp, 11.200 giáo viên dạy nghề và 925 nghìn giáo viên hệ phổ thông;
gần 9.000 tiến sĩ được điều tra, thì có khoảng 70% giữ chức vụ quản lý và 30%
thực sự làm chuyên môn. Đội ngũ trí thức Việt Nam ở nước ngoài, hiện có
khoảng 300 nghìn người trong tổng số gần 3 triệu Việt kiều, trong đó có khoảng
200 giáo sư, tiến sĩ đang giảng dạy tại một số trường đại học trên thế giới.
Số trường đại học tăng nhanh. Tính đến đầu năm 2007, Việt Nam có 143
trường đại học, đại học, học viện
2
; 178 trường cao đẳng; 285 trường trung cấp
chuyên nghiệp và 1.691 cơ sở đào tạo nghề. Cả nước hiện có 74 trường và khối
Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com
13
trung học phổ thông chuyên với tổng số 47,5 nghìn học sinh tại 63/64 tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương và 7 trường đại học chuyên. Tỷ lệ học sinh trung học
phổ thông chuyên so với tổng dân số của cả nước đạt 0,05%, còn chiếm rất thấp
so với thế giới.
Các cơ sở giáo dục ngoài công lập ngày càng phát triển. Vào năm học 2007-
2008, cả nước có gần 6 nghìn cơ sở giáo dục mầm non, 95 trường tiểu học, 33
trường trung học cơ sở, 651 trường trung học phổ thông, 308 cơ sở dạy nghề, 72
trường trung cấp chuyên nghiệp và 64 trường cao đẳng, đại học là các cơ sở giáo
dục ngoài công lập.
Số học sinh, sinh viên học tại các cơ sở giáo dục ngoài công lập ngày càng
tăng. Năm học 2007-2008, tỷ lệ học sinh, sinh viên ngoài công lập là 15,6% (năm
2000 là 11,8%), trong đó, tỷ lệ học sinh phổ thông là 9%, học sinh trung cấp
chuyên nghiệp là 18,2%, học nghề là 31,2%, sinh viên cao đẳng, đại học là
11,8%.
Cả nước có 1.568/3.645 học sinh đọat giải trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia
trung học phổ thông năm học 2007-2008.
Đầu năm 2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam đã trình lên Thủ tướng
Chính phủ Việt Nam dự án đào tạo 20 nghìn tiến sĩ trong giai đoạn 2007-2020 ở
cả trong nước và ngoài nước.
Nhà nước đã dành một khoản ngân sách chi cho giáo dục và đào tạo là
76.200 tỷ đồng, chiếm 20% tổng chi ngân sách nhà nước, tăng 14,1% so với thực
hiện năm 2007.
Bên cạnh nguồn nhân lực là trí thức trên đây, nguồn nhân lực là công chức,
viên chức (cũng xuất thân từ trí thức) công tác tại các ngành của đất nước cũng
tăng nhanh:
Tổng số công chức, viên chức trong toàn ngành xuất bản là gần 5 nghìn
người làm việc tại 54 nhà xuất bản trong cả nước (trung ương 42, địa phương
12).
Tổng số nhà báo của cả nước là 14 nghìn phóng viên chuyên nghiệp và hàng
nghìn cán bộ, kỹ sư, nghệ sĩ, nhân viên làm việc trong các cơ quan báo chí và
hàng chục nghìn người khác là cộng tác viên, nhân viên, lao động tham gia các
Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com
14
công đoạn in ấn, tiếp thị quảng cáo, phát hành, làm việc tại 687 cơ quan báo chí,
hơn 800 báo, tạp chí, báo điện tử, đài phát thanh, truyền hình.
Đội ngũ công chức, viên chức của ngành thuế Việt Nam hiện có gần 39 nghìn
người; ngành hải quan của Việt Nam là 7.800 người, ngành kho bạc là 13.536
người.
Tính đến tháng 6-2005, đội ngũ cán bộ nghiên cứu, hoạch định chính sách
pháp luật của các cơ quan trung ương là 824 người, trong đó có 43 tiến sĩ luật
(chiếm 5,22%), 35 tiến sĩ khác (chiếm 4,25%), 89 thạc sĩ luật (chiếm 10,08%), 43
thạc sĩ khác (chiếm 5,22%), 459 đại học luật (chiếm 55,70%), 223 đại học khác
(chiếm 27,06%), 64 người có 2 bằng vừa chuyên môn luật, vừa chuyên môn
khác (chiếm 7,77%),… Cả nước có 4.000 luật sư (tính ra cứ 1 luật sư trên 24
nghìn người dân).
Trí thức, công chức, viên chức trong các ngành nghề khác của các cơ quan
trung ương và địa phương cũng tăng nhanh.
Tổng nhân lực các hội, liên hiệp hội, viện, trung tâm (NGO) hiện có 52,893
người.
Bên cạnh sự tăng nhanh từ nguồn nhân lực trí thức, công chức, viên chức đã
dẫn ra trên đây, thấy rằng, ở Việt Nam hiện nay, chất lượng nguồn nhân lực từ trí
thức, công chức, viên chức còn yếu kém và bất cập. Đa số công chức, viên chức
làm việc trong các cơ quan công quyền chưa hội đủ những tiêu chuẩn của một
công chức, viên chức như trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học,
ảnh hưởng nhiều đến chất lượng công việc. Có 63% tổng số sinh viên tốt nghiệp
ra trường chưa có việc làm; không ít đơn vị nhận người vào làm, phải mất 1-2
năm đào tạo lại. Trong số 37% sinh viên có việc làm, thì cũng không đáp ứng
được công việc. Bằng cấp đào tạo ở Việt Nam chưa được thị trường lao động
quốc tế thừa nhận. Năm 2007, số sinh viên tốt nghiệp đại học là 161.411 người.
Theo ước tính, mỗi tấm bằng đại học, người dân bỏ ra 40 triệu đồng, còn nhà
nước đầu tư khoảng 30 triệu đồng. Như vậy, với tỷ lệ 63% số sinh viên ra trường
chưa có việc làm, cho thấy kinh phí đầu tư của sinh viên thất nghiệp (161.411
sinh viên x 63% x 70 triệu), ít nhất thất thoát 7.117 tỷ đồng (trong đó, 4.067 tỷ
đồng của dân và 3.050 tỷ đồng của nhà nước).
Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com
15
Việt Nam có khoảng 2,6 triệu người có trình độ đại học trở lên. Con số này có
thể nói tương đương với 2,6 triệu trí thức nước nhà.
Nói tóm lại, nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức (trong đó có
công chức, viên chức) ở Việt Nam, nhìn chung, còn nhiều bất cập. Sự bất cập
này đã ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội. Trong những năm đổi
mới, kinh tế đất nước tuy có tăng từ 7,5 đến 8%, nhưng so với kinh tế thế giới thì
còn kém xa. Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới (WB) và tập đoàn tài chính
quốc tế (IFC), công bố ngày 26-9-2007, kinh tế Việt Nam xếp thứ 91/178 nước
được khảo sát.
Có thể rút ra mấy điểm về thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam:
- Nguồn nhân lực ở Việt Nam khá dồi dào, nhưng chưa được sự quan tâm
đúng mức, chưa được quy hoạch, chưa được khai thác, chưa được nâng cấp,
còn đào tạo thì chưa đến nơi đến chốn, nhiều người chưa được đào tạo.
- Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn giữa
lượng và chất.
- Sự kết hợp, bổ sung, đan xen giữa nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân,
trí thức,… chưa tốt, còn chia cắt, thiếu sự cộng lực để cùng nhau thực hiện sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Có thể đánh giá tổng quát về nhân lực Việt Nam hiện nay là số lượng đông,
chất lượng không đông, thể hiện là tay nghề thấp, chưa có tác phong công
nghiệp, chưa có những tổng công trình sư, kỹ sư, nhà khoa học thật sự giỏi;
chưa có những chuyên gia giỏi; chưa có những nhà tư vấn, nhà tham mưu giỏi;
chưa có những nhà thuyết trình giỏi; chưa có những nhà lãnh đạo, nhà quản lý
giỏi. Báo chí nước ngoài bình luận người Việt Nam khá thông minh, rất nhanh
nhạy trong việc nắm bắt và tiếp thu cái mới. Tiếc rằng, lại chưa được khai thác
đầy đủ, đào tạo chưa bài bản, điều đó ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực và
ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam.
2. Phương hướng và giải pháp về phát triển nhân lực Việt Nam:
Về những giải pháp phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020 đã được thể
hiện trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 và được thông qua tại
Đại hội XI của Đảng (tháng 1-2011). Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời
Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com
16
kỳ 2011-2020 đã được Chính phủ thông qua trong Quyết định số 579/QĐ-TTg,
ngày 19-4-2011. Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020
cũng đã được Thủ tướng Chính phủ ký tại Quyết định 1216/QĐ-TTg, ngày 22-7-
2011. Đó là những văn bản pháp lý quan trọng có tính định hướng để phát triển
nhân lực Việt Nam đến năm 2020, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước.
Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một bước đột phá chiến
lược, yếu tố quyết định đẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ,
cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, tạo lợi thế cạnh tranh,
bảo đảm đưa nền kinh tế của đất nước phát triển nhanh, bền vững, hiệu quả.
Phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 nhằm đưa nhân lực đất nước
trở thành nền tảng và lợi thế quan trọng nhất để tạo sự phát triển bền vững, ổn
định xã hội, hội nhập quốc tế. Xây dựng nhân lực chất lượng cao có nghĩa là xây
dựng đội ngũ nhân lực khoa học và công nghệ, nhất là các chuyên gia, tổng
công trình sư, kỹ sư đầu ngành, công nhân có tay nghề cao, có trình độ chuyên
môn - kỹ thuật tương đương với các nước tiên tiến trong khu vực, có đủ năng lực
nghiên cứu, tiếp nhận, chuyển giao và đề xuất những giải pháp khoa học, công
nghệ, kỹ thuật, giải quyết những vấn đề cơ bản của sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước; xây dựng đội ngũ doanh nhân quản lý doanh nghiệp, có
khả năng tổ chức, khả năng cạnh tranh; xây dựng hệ thống các cơ sở đào tạo
nhân lực tiên tiến, hiện đại, đa dạng, cơ cấu ngành nghề đồng bộ; xây dựng sự
nghiệp giáo dục tiên tiến, hiện đại và một xã hội học tập toàn diện để tạo nguồn
nhân lực chất lượng cao.
Theo Quyết định số 1216/QĐ, ngày 22-7-2011 của Thủ tướng Chính phủ, về
việc phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020, thì
trong 10 năm tới cần tăng nhanh tỷ lệ nhân lực qua đào tạo trong nền kinh tế với
cơ cấu hợp lý. Tổng số nhân lực qua đào tạo năm 2015 là khoảng 30,5 triệu
người (chiếm khoảng 55,0% trong tổng số 55 triệu người làm việc trong nền kinh
tế đất nước) và năm 2020, có khoảng gần 44 triệu người (chiếm khoảng 70,0%
trong tổng số gần 63 triệu người làm việc trong nền kinh tế). Trong tổng số nhân
lực qua đào tạo, số nhân lực đào tạo qua hệ thống dạy nghề đến năm 2015 có
Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com
17
khoảng 23,5 triệu người (tăng 77%). Đến năm 2020 có khoảng 34,4 triệu người
(bằng 78,5%). Số nhân lực đào tạo qua hệ thống giáo dục - đào tạo đến năm
2015 có khoảng 7 triệu người (bằng 23%), đến năm 2020 có khoảng 9,4 triệu
người (bằng 21,5%).
Về cơ cấu bậc đào tạo, năm 2015, số nhân lực qua đào tạo ở bậc sơ cấp
nghề khoảng 18 triệu người, chiếm khoảng 59% tổng số nhân lực đã qua đào tạo
của nền kinh tế; bậc trung cấp khoảng 7 triệu người (khoảng 23%); bậc cao
đẳng gần 2 triệu người (khoảng 6%); bậc đại học khoảng 3,3 triệu người (khoảng
11%); bậc trên đại học khoảng 200 nghìn người (khoảng 0,7%). Năm 2020, số
nhân lực đào tạo ở bậc sơ cấp nghề khoảng gần 24 triệu người (khoảng 54%)
tổng số nhân lực qua đào tạo của nền kinh tế; bậc trung cấp nghề khoảng gần
12 triệu người (khoảng 27%); bậc cao đẳng hơn 3 triệu người (khoảng 7%); bậc
đại học khoảng 5 triệu người (khoảng 11%) và bậc trên đại học khoảng 300
nghìn người (khoảng 0,7%).
Phát triển nhân lực đến năm 2020 của các ngành, lĩnh vực, khu vực như công
nghiệp; xây dựng; dịch vụ; nông, lâm, ngư nghiệp; giao thông vận tải; tài nguyên,
môi trường; du lịch; ngân hàng; tài chính; công nghệ thông tin; năng lượng hạt
nhân; đào tạo nhân lực để đi làm việc ở nước ngoài đã được quy định cụ thể
trong Quyết định 1216.
Nhân lực chủ thể cũng đã được định hình: Cán bộ lãnh đạo là những người
đứng đầu cấp trưởng và phó của các cơ quan trung ương: Đảng, Quốc hội, Chính
phủ, các tổ chức chính trị - xã hội cấp trung ương; cơ quan đảng, hội đồng nhân
dân, ủy ban nhân dân, các sở, ban, ngành và tương đương; đoàn thể và các tổ
chức chính trị - xã hội cấp tỉnh, thành phố, trực thuộc trung ương.
Đến năm 2015, tổng số cán bộ lãnh đạo của cả nước có khoảng 200 nghìn
người, trong đó, số người có trình độ cử nhân đến thạc sĩ, tiến sĩ là hơn 120
nghìn người. Đến năm 2020 có khoảng 220 nghìn người, trong đó, số người có
trình độ từ cử nhân đến thạc sĩ, tiến sĩ là 147 nghìn người.
Tổng số lãnh đạo các cấp cần bồi dưỡng từ năm 2011 đến năm 2015 là
khoảng 20 nghìn người; từ năm 2016 đến năm 2020 khỏng 15 nghìn người.
Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com
18
Đội ngũ công chức, viên chức của cả nước đến năm 2015 có khoảng 5,3 triệu
người, trong đó, số công chức, viên chức có trình độ cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ
khoảng 2,8 triệu người, chiếm khoảng 52% trong tổng số đội ngũ công chức, viên
chức của cả nước. Đến năm 2020, số công chức, viên chức của cả nước có
khoảng 6 triệu người, trong đó, số công chức, viên chức có trình độ cử nhân,
thạc sĩ, tiến sĩ có khoảng 3,8 triệu người, chiếm khoảng 63% trong tổng số đội
ngũ công chức, viên chức của cả nước.
Tỷ lệ công chức, viên chức cần bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ
từ năm 2011 đến năm 2015 khoảng 20%; thời kỳ 2016-2020 khoảng 15% tổng
số công chức, viên chức.
Đội ngũ cán bộ khoa học, công nghệ đến năm 2015 tăng lên khoảng 103
nghìn người, trong đó, số người có trình độ trên đại học khoảng 28 nghìn người.
Đến năm 2020 có khoảng 154 nghìn cán bộ khoa học, công nghệ, trong đó, số
người có trình độ trên đại học khoảng 40 nghìn người.
Về đội ngũ giáo viên, giảng viên trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và đại
học đến năm 2015, số giáo viên, giảng viên bậc trung cấp chuyên nghiệp có
khoảng 38 nghìn người, trong đó, có khoảng 30% có trình độ thạc sĩ trở lên; số
giáo viên, giảng viên bậc cao đẳng khoảng 33,5 nghìn người, trong đó khoảng
6% tổng số giáo viên, giảng viên có trình độ tiến sĩ; số giáo viên, giảng viên bậc
đại học khoảng 62,1 nghìn người, trong đó, số người có trình độ tiến sĩ khoảng
23%. Đến năm 2020, số giáo viên, giảng viên bậc trung cấp chuyên nghiệp
khoảng 48 nghìn người, trong đó, khoảng 38,5% có trình độ thạc sĩ trở lên; số
giáo viên, giảng viên bậc cao đẳng khoảng 44,2 nghìn người, trong đó, tỷ lệ giáo
viên, giảng viên có trình độ tiến sĩ khoảng 8%; số giáo viên, giảng viên bậc đại
học khoảng 75,8 nghìn người, trong đó, số giáo viên, giảng viên có trình độ tiến
sĩ khoảng 30%.
Về đội ngũ giáo viên, giảng viên dạy nghề đến năm 2015, số giáo viên, giảng
viên dạy nghề các bậc khoảng 51 nghìn người, trong đó, giáo viên, giảng viên
cao đẳng nghề khoảng 13 nghìn người; giáo viên, giảng viên trung cấp nghề
khoảng 24 nghìn người; giáo viên, giảng viên sơ cấp nghề khoảng 14 nghìn
người. Đến năm 2020, số giáo viên, giảng viên dạy nghề các bậc khoảng 77
Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com
19
nghìn người, trong đó, giáo viên, giảng viên cao đẳng nghề là 28 nghìn người;
giáo viên, giảng viên trung cấp nghề khoảng 31 nghìn người; giáo viên, giảng
viên sơ cấp nghề khoảng 28 nghìn người.
Về đội ngũ cán bộ y tế đến năm 2015, tổng số cán bộ y tế có khoảng 385
nghìn người, trong đó, số bác sĩ khoảng từ 74 - 75 nghìn người (đạt 41 cán bộ y
tế/10 nghìn dân, trong đó, đạt khoảng 8 bác sĩ/10 nghìn dân). Đến năm 2020,
tổng số cán bộ y tế có khoảng 500 nghìn người, trong đó, số bác sĩ khoảng từ 96
- 97 nghìn người (đạt 52 cán bộ y tế/10 nghìn dân, trong đó, đạt khoảng 10 bác
sĩ/10 nghìn dân).
Đội ngũ cán bộ văn hóa, thể thao đến năm 2015 có khoảng 88 nghìn người.
Đến năm 2020 có khoảng 113 nghìn người, trong đó, lĩnh vực văn hóa năm 2015
khoảng 57 nghìn người và năm 2020 khoảng 75 nghìn người; lĩnh vực thể thao
năm 2015 khoảng 22 nghìn người và năm 2020 khoảng 28 nghìn người.
Về đội ngũ cán bộ tư pháp đến năm 2020 cần bổ sung thêm khoảng 700 chấp
hành viên, khoảng 1.300 thẩm tra viên, thẩm tra viên chính, khoảng 4.300 đến
4.500 thư ký thi hành án, 1.600 kế toán. Đến năm 2020, ngành tư pháp cần bổ
sung thêm khoảng 18 nghìn luật sư và khoảng 2 nghìn công chứng viên, đào tạo
cán bộ pháp luật cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (mỗi doanh nghiệp cần từ 1
đến 2 cán bộ pháp luật). Các cơ quan tư pháp địa phương đến năm 2020 cần
khoảng 17 nghìn người.
Về đội ngũ cán bộ tòa án đến năm 2020 cần bổ sung khoảng 1 nghìn người
mỗi năm, trong đó có khoảng 500 thẩm phán. Như vậy, nhu cầu nhân lực của
ngành tòa án đến năm 2020 là khoảng 22 nghìn cán bộ, công chức.
Về đội ngũ doanh nhân đến năm 2015, cả nước có khoảng từ 1,5 đến 2 triệu
người. Tỷ lệ doanh nhân có trình độ cử nhân, kỹ sư, thạc sĩ, tiến sĩ chiếm khoảng
78% tổng số đội ngũ doanh nhân. Đến năm 2020, cả nước có khoảng từ 2,5 đến
3 triệu doanh nhân. Tỷ lệ doanh nhân có trình độ cử nhân, kỹ sư, thạc sĩ, tiến sĩ
chiếm khoảng 80% trong tổng số đội ngũ doanh nhân.
Nhân lực để phát triển của các ngành kinh tế biển; nhân lực của các lực lượng
vũ trang; nhân lực các vùng kinh tế - xã hội (vùng trung du và miền núi phía bắc,
vùng đồng bằng sông Hồng, vùng bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung, vùng
Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com
20
Tây Nguyên, vùng đông Nam Bộ, vùng đồng bằng sông Cửu Long) đều đã được
quy hoạch tổng thể.
Quy mô đào tạo trong các trường đại học, cao đẳng năm 2020 có khoảng 3,4
- 3,9 triệu sinh viên. Tỷ lệ sinh viên vào năm 2020 là từ 350 - 400 người/trên 1
vạn dân.
Mạng lưới trường đại học và cao đẳng vào năm 2020 sẽ có tổng cộng 573
trường, trong đó, 259 trường đại học và 314 trường cao đẳng. Trong giai đoạn
2011-2015 sẽ thành lập thêm 158 trường (70 trường đại học và 88 trường cao
đẳng).
Về mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy
nghề (gọi chung là cơ sở dạy nghề): Đến năm 2015 có 190 trường cao đẳng
nghề, trong đó, có 60 trường ngoài công lập; 300 trường trung cấp nghề, trong
đó, có 100 trường ngoài công lập; 920 trung tâm dạy nghề, trong đó có 320 trung
tâm ngoài công lập. Đến năm 2020 có khoảng 230 trường cao đẳng nghề, trong
đó, có 80 trường ngoài công lập; 310 trường trung cấp nghề, trong đó có 120
trường ngoài công lập; 1.050 trung tâm dạy nghề, trong đó có 350 trung tâm
ngoài công lập.
Tổng vốn đầu tư cho phát triển nhân lực đến năm 2020 (gồm giáo dục và đào
tạo; dạy nghề; y tế; chăm sóc sức khỏe,...) khoảng 2.135 nghìn tỷ VNĐ, chiếm
12% tổng vốn đầu tư toàn xã hội.
Để thực hiện những chỉ tiêu trên, cần có những giải pháp:
Một là: Phải xác định cho rõ nguồn nhân lực là tài nguyên quý giá nhất của
Việt Nam trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước. Một đất nước rất ít tài
nguyên thiên nhiên như ở Việt Nam, cần phải lấy nguồn nhân lực làm tài nguyên
thay thế, gọi là tài nguyên nguồn nhân lực, hoặc tài nguyên con người. Muốn
vậy, phải làm cho mọi người thấy rõ vai trò và trách nhiệm đào tạo và sử dụng
nhân lực, biến thách thức và chất lượng nhân lực thành lợi thế cạnh tranh trên
phương diện toàn cầu. Đây là nhiệm vụ của toàn xã hội, mang tính xã hội; là
trách nhiệm của các cấp lãnh đạo, quản lý, của nhà trường, của doanh nghiệp,
của gia đình cũng như của bản thân mỗi người lao động. "Đây chính là thể hiện
Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com
21
quan điểm phát triển con người, phát triển kinh tế - xã hội vì con người và do con
người, là một trong những nội dung cơ bản của phát triển bền vững"
3
.
Hai là: Mở cuộc vận động sâu rộng trong toàn xã hội về nhân lực Việt Nam phục
vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Phát động phong trào thi
đua yêu nước tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Đẩy mạnh công tác tuyên
truyền, góp phần giúp cho mọi người hiểu rõ về các chính sách phát triển nhân
lực. Vận động các doanh nghiệp tham gia đào tạo nhân lực để sử dụng với chất
lượng ngày càng cao.
Ba là: Xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về nhân lực, việc làm,
giáo dục, đào tạo, chính sách tiền lương, khen thưởng, đãi ngộ; chính sách trọng
dụng chuyên gia, tham mưu, kỹ sư, tổng công trình sư, nhà thiết kế, phát minh,
gọi chung là nhân tài, chính sách về môi trường, điều kiện, phương tiện làm việc;
chính sách việc làm, thu nhập, bảo hiểm, bảo trợ xã hội; chính sách cho các cơ
quan khoa học NGO. Tổ chức tốt việc việc thực hiện các chính sách đó. Cải cách
chế độ tiền lương cho đội ngũ giáo viên, giảng viên, có chế độ ưu đãi cho người
học.
Bốn là: Đổi mới quản lý nhà nước về phát triển nhân lực; hoàn thiện bộ máy
quản lý phát triển nhân lực nhằm nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả quản lý
nhân lực; đổi mới phương pháp giáo dục, quản lý nhân lực, thấu tình đạt lý, nhìn
rõ đúng sai, kịp thời rút kinh nghiệm về quản lý nhân lực. Tổ chức bộ máy quản lý
nhân lực từ trung ương đến địa phương. Nhân sự cho bộ máy này phải là những
chuyên gia giỏi về nghiên cứu nhân tài, nhân lực trong và ngoài biên chế nhà
nước. Làm rõ chức năng, nhiệm vụ của bộ máy này là tư vấn, tham mưu, đề
xuất; thu thập, phân tích các số liệu về nguồn nhân lực ở tất cả các ngành, các
cấp.
Năm là: Tiến hành điều tra, khảo sát thường xuyên về nhân lực và chất lượng
nhân lực ở tất cả các ngành, các cấp, địa phương và cả nước;bảo đảm cân đối
cung - cầu nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội trong phạm vi cả nước và trong
từng ngành, từng cấp.
Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com
22
Sáu là: Đổi mới đào tạo và dạy nghề theo hướng hiện đại, phù hợp với hoàn cảnh
Việt Nam, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước và hội nhập quốc tế, chủ yếu
là hội nhập kinh tế quốc tế.
Bảy là: Đổi mới quản lý nhà nước về đào tạo và dạy nghề từ trung ương đến
địa phương; tổ chức hợp lý hệ thống cấp bậc đào tạo; thực hiện phân cấp quản lý
đào tạo giữa bộ, ngành, địa phương; quy hoạch lại mạng lưới các trường đại học,
cao đẳng, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề. Khuyến khích thành lập các
trường đại học, cao đẳng tư thục tại các nơi có điều kiện, góp phần đẩy nhanh số
lượng và chất lượng nguồn nhân lực được đào tạo.
Tám là: Đổi mới cách xây dựng nền giáo dục, đào tạo phục vụ nhu cầu xã hội;
thực hiện đúng yêu cầu học để làm việc, giúp nước, giúp dân; xây dựng cơ sở
đào tạo theo hướng đào tạo đến đâu sử dụng đến đó.
Chín là: Xây dựng hệ thống quốc gia để kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo
dục và đào tạo; xử lý việc thực hiện quy hoạch phát triển nhân lực trên phạm vi
cả nước, bảo đảm phát triển hài hòa, cân đối.
Mười là: Bảo đảm và huy động nguồn vốn cho phát triển nhân lực; đẩy mạnh
xã hội hóa để tăng cường các nguồn vốn cho phát triển nhân lực.
Mười một là: Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để phát triển nguồn nhân lực và
chuyên giao công nghệ hiện đại về Việt Nam.
Mười hai là: Nâng cao hơn nữa đến chất lượng con người và chất lượng cuộc
sống. Chất lượng con người, trước hết, phải tính đến vấn đề chất lượng sinh nở.
Ngành y tế phải có những quy định cụ thể về chất lượng sinh nở như kiểm tra
sức khỏe, bệnh tật, tính di truyền và vợ chồng quan hệ để sinh con,…, trước khi
chính quyền cấp giấy đăng ký giá thú. Hiện nay, tại Việt Nam, đang có tình trạng
đẻ vô tội vạ, đẻ không tính toán, cân nhắc, nhất là ở nông thôn, làm cho những
đứa con sinh ra bị còi cọc, không phát triển được trí tuệ. Thậm chí có những
người bị nhiễm chất độc da cam mà vẫn đẻ ra những đứa con dị tật. Có người
tính rằng, tại Việt Nam, cứ 10 đứa trẻ sinh ra, có 1 người bị dị tật bẩm sinh. Vì
vậy, phải tăng cường chất lượng hoạt động của các cơ quan chức năng.
Khi có chất lượng con người, phải tính đến chất lượng cuộc sống, có nghĩa là
phải nuôi dưỡng về vật chất và tinh thần của con người sinh ra, bảo đảm cho họ
Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com
23
có thể lực dồi dào, trí tuệ minh mẫn. Về vấn đề này, Việt Nam còn kém xa so với
nhiều nước.
Mười ba là: Nhà nước xây dựng chiến lược nguồn nhân lực gắn với chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; xác định thật
rõ xây dựng nguồn nhân lực là trách nhiệm của các nhà hoạch định chính sách
và tổ chức thực hiện chính sách, trách nhiệm của cả hệ thống chính trị.
Mười bốn là: Để xây dựng chất lượng con người phải có sự gắn kết với chất
lượng cuộc sống xã hội; có sự gắn kết chặt chẽ giữa xã hội - nhà trường - gia
đình để tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao trong tương lai.
Mười lăm là: Hằng năm, Nhà nước cần tổng kết về lý luận và thực tiễn về
nguồn nhân lực ở Việt Nam, đánh giá đúng mặt được, mặt chưa được, kịp thời rút
ra những kinh nghiệm, trên cơ sở đó mà phát huy mặt tốt, khắc phục mặt chưa
tốt.
Chính phủ và các cơ quan chức năng phải có chính sách, biện pháp kết hợp
thật tốt giữa đào tạo và sử dụng trong tổng thể phát triển kinh tế của đất nước,
đáp ứng có hiệu quả nguồn lao động có chất lượng cao cho yêu cầu phát triển
của nền kinh tế.
Nói tóm lại, nếu không làm tốt vấn đề tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho
đất nước, thì khó lòng đạt được mục tiêu đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành
một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Trên thực tế, có nhiều quốc gia đang
phát triển, trở thành nước có thu nhập trung bình, nhưng rất ít nước tiếp tục đi lên
được để trở thành một nước công nghiệp, vì những nước này, không có chính
sách hiệu quả để phát triển nguồn nhân lực.
----------------
Chú thích:
* Báo cáo khoa học tại Hội nghị "Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3", tổ chức tại Hà
Nội, Việt Nam, từ ngày 4 đến ngày 7-12-2008. Báo cáo này được viết sau khi đã
có Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6, khóa X, về tiếp tục xây dựng giai cấp công
nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Nghị
quyết số 20-NQ/TW, ngày 28-1-2008). Trong Báo cáo Khoa học này, tôi cũng bổ
sung một số vấn đề về nguồn nhân lực sau khi có Nghị quyết Đại hội XI của
Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com
24
Đảng (tháng 1-2011); Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, được
thông qua tại Đại hội XI của Đảng; Chiến lược Phát triển nhân lực Việt Nam thời
kỳ 2011-2020 của Chính phủ và Quyết định số 1216/QĐ/TTg, ngày 22-7-2011
của Thủ tướng Chính phủ: "Phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Việt
Nam giai đoạn 2011-2020" (Đ.V). Tất cả những số liệu trong chuyên đề này chỉ
là tương đối, vì nó biến đổi liên tục.
** Viện trưởng Viện Khoa học nghiên cứu nhân tài - nhân lực - ISSTH.
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành
Trung ương Đảng khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, tr. 45.
2. Theo Phụ lục dự thảo "Chiến lược Phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020",
công bố trên internet, đến 30-12-2008, năm học 2007-2008, Việt Nam có 160
trường đại học, đại học, học viện. Theo Báo cáo số 760/BC-BGD ĐT, ngày 29-
10-2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tính đến tháng 9-2009, cả nước có 376
trường đại học và cao đẳng, tăng gấp 3,7 lần so với năm 1987.
3. Quyết định số 1216-QĐ/TTg, ngày 22-7-2011 của Thủ tướng Chính phủ: "Phê
duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020",
www.chinhphu.vn.
(Nguồn: http://www.nhanlucnhantai.com)
Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com
25
Kho Ebook miễn phíKho Ebook miễn phí
ebookfree247.blogspot.comebookfree247.blogspot.com
Cơ sở Dữ liệu Hội thảo/Tham luậnCơ sở Dữ liệu Hội thảo/Tham luận
thuvienthamluan.blogspot.comthuvienthamluan.blogspot.com
Cơ sở Dữ liệu Giáo trình-Bài giảngCơ sở Dữ liệu Giáo trình-Bài giảng
giaotrinh247.blogspot.comgiaotrinh247.blogspot.com
CHIA SẺ TRI THỨCCHIA SẺ TRI THỨC
Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com
26

More Related Content

What's hot

ĐỀ ÁN ĐỀ NGHỊ CHO PHÉP ĐÀO TẠO THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN KHOA KINH TẾ – QU...
ĐỀ ÁN ĐỀ NGHỊ CHO PHÉP ĐÀO TẠO THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN KHOA KINH TẾ – QU...ĐỀ ÁN ĐỀ NGHỊ CHO PHÉP ĐÀO TẠO THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN KHOA KINH TẾ – QU...
ĐỀ ÁN ĐỀ NGHỊ CHO PHÉP ĐÀO TẠO THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN KHOA KINH TẾ – QU...nataliej4
 
LV: Quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại trường cao đẳng cộng đồng Sóc Trăng
LV: Quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại trường cao đẳng cộng đồng Sóc TrăngLV: Quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại trường cao đẳng cộng đồng Sóc Trăng
LV: Quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại trường cao đẳng cộng đồng Sóc TrăngDịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
1bai phat-bieu-gs.ts-nguyen-my-loc
1bai phat-bieu-gs.ts-nguyen-my-loc1bai phat-bieu-gs.ts-nguyen-my-loc
1bai phat-bieu-gs.ts-nguyen-my-locPhi Phi
 
01 khct-vo thi bich diem(1-7)
01 khct-vo thi bich diem(1-7)01 khct-vo thi bich diem(1-7)
01 khct-vo thi bich diem(1-7)muamuaha19
 
Luận văn: Đào tạo nghề cho quân nhân xuất ngũ ở các trường dạy nghề quân đội
Luận văn: Đào tạo nghề cho quân nhân xuất ngũ ở các trường dạy nghề quân đội Luận văn: Đào tạo nghề cho quân nhân xuất ngũ ở các trường dạy nghề quân đội
Luận văn: Đào tạo nghề cho quân nhân xuất ngũ ở các trường dạy nghề quân đội Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Daotaonguonnhanluc
DaotaonguonnhanlucDaotaonguonnhanluc
DaotaonguonnhanlucMinh Minh
 
Chiến lược phát triển trường đại học nha trang đến năm 2020 tầm nhìn 2030
Chiến lược phát triển trường đại học nha trang đến năm 2020 tầm nhìn 2030Chiến lược phát triển trường đại học nha trang đến năm 2020 tầm nhìn 2030
Chiến lược phát triển trường đại học nha trang đến năm 2020 tầm nhìn 2030jackjohn45
 

What's hot (15)

Luận án: Đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Lào Cai từ 2001 đến 2010
Luận án: Đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Lào Cai từ 2001 đến 2010Luận án: Đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Lào Cai từ 2001 đến 2010
Luận án: Đào tạo nguồn nhân lực tỉnh Lào Cai từ 2001 đến 2010
 
Đề tài: Phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu Trường CĐ Kinh tế, HAY
Đề tài: Phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu Trường CĐ Kinh tế, HAYĐề tài: Phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu Trường CĐ Kinh tế, HAY
Đề tài: Phát triển đội ngũ giảng viên cơ hữu Trường CĐ Kinh tế, HAY
 
ĐỀ ÁN ĐỀ NGHỊ CHO PHÉP ĐÀO TẠO THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN KHOA KINH TẾ – QU...
ĐỀ ÁN ĐỀ NGHỊ CHO PHÉP ĐÀO TẠO THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN KHOA KINH TẾ – QU...ĐỀ ÁN ĐỀ NGHỊ CHO PHÉP ĐÀO TẠO THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN KHOA KINH TẾ – QU...
ĐỀ ÁN ĐỀ NGHỊ CHO PHÉP ĐÀO TẠO THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN KHOA KINH TẾ – QU...
 
Luận văn Quản lý chất lượng đội ngũ giảng viên trường cán bộ quản lý
Luận văn Quản lý chất lượng đội ngũ giảng viên trường cán bộ quản lýLuận văn Quản lý chất lượng đội ngũ giảng viên trường cán bộ quản lý
Luận văn Quản lý chất lượng đội ngũ giảng viên trường cán bộ quản lý
 
Đề tài: Khắc phục tình trạng bỏ việc của giáo viên mầm non, HOT
Đề tài: Khắc phục tình trạng bỏ việc của giáo viên mầm non, HOTĐề tài: Khắc phục tình trạng bỏ việc của giáo viên mầm non, HOT
Đề tài: Khắc phục tình trạng bỏ việc của giáo viên mầm non, HOT
 
Tổ chức bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ ...
Tổ chức bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ ...Tổ chức bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ ...
Tổ chức bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ ...
 
LV: Quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại trường cao đẳng cộng đồng Sóc Trăng
LV: Quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại trường cao đẳng cộng đồng Sóc TrăngLV: Quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại trường cao đẳng cộng đồng Sóc Trăng
LV: Quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại trường cao đẳng cộng đồng Sóc Trăng
 
1bai phat-bieu-gs.ts-nguyen-my-loc
1bai phat-bieu-gs.ts-nguyen-my-loc1bai phat-bieu-gs.ts-nguyen-my-loc
1bai phat-bieu-gs.ts-nguyen-my-loc
 
01 khct-vo thi bich diem(1-7)
01 khct-vo thi bich diem(1-7)01 khct-vo thi bich diem(1-7)
01 khct-vo thi bich diem(1-7)
 
Luận văn: Đào tạo nghề cho quân nhân xuất ngũ ở các trường dạy nghề quân đội
Luận văn: Đào tạo nghề cho quân nhân xuất ngũ ở các trường dạy nghề quân đội Luận văn: Đào tạo nghề cho quân nhân xuất ngũ ở các trường dạy nghề quân đội
Luận văn: Đào tạo nghề cho quân nhân xuất ngũ ở các trường dạy nghề quân đội
 
Đề tài: Chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học ở Bạc Liêu, HAY
Đề tài: Chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học ở Bạc Liêu, HAYĐề tài: Chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học ở Bạc Liêu, HAY
Đề tài: Chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học ở Bạc Liêu, HAY
 
LV: Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non trên địa bàn huyện Phú Giáo
LV: Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non trên địa bàn huyện Phú GiáoLV: Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non trên địa bàn huyện Phú Giáo
LV: Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non trên địa bàn huyện Phú Giáo
 
Gia đình vùng ĐB sông Hồng trong xây dựng nông thôn mới, HAY
Gia đình vùng ĐB sông Hồng trong xây dựng nông thôn mới, HAYGia đình vùng ĐB sông Hồng trong xây dựng nông thôn mới, HAY
Gia đình vùng ĐB sông Hồng trong xây dựng nông thôn mới, HAY
 
Daotaonguonnhanluc
DaotaonguonnhanlucDaotaonguonnhanluc
Daotaonguonnhanluc
 
Chiến lược phát triển trường đại học nha trang đến năm 2020 tầm nhìn 2030
Chiến lược phát triển trường đại học nha trang đến năm 2020 tầm nhìn 2030Chiến lược phát triển trường đại học nha trang đến năm 2020 tầm nhìn 2030
Chiến lược phát triển trường đại học nha trang đến năm 2020 tầm nhìn 2030
 

Viewers also liked

Phuongphaprenluyentrinao q3 p1
Phuongphaprenluyentrinao q3 p1Phuongphaprenluyentrinao q3 p1
Phuongphaprenluyentrinao q3 p1ljmonking
 
Phương pháp rèn luyện trí não
Phương pháp rèn luyện trí nãoPhương pháp rèn luyện trí não
Phương pháp rèn luyện trí nãoTrung Thành Nguyễn
 
NLP lập trình ngôn ngữ tư duy tâm thức mới
NLP lập trình ngôn ngữ tư duy tâm thức mớiNLP lập trình ngôn ngữ tư duy tâm thức mới
NLP lập trình ngôn ngữ tư duy tâm thức mớicanhoflorita
 
Phật giáo cố sự đại toàn
Phật giáo cố sự đại toànPhật giáo cố sự đại toàn
Phật giáo cố sự đại toànKien Thuc
 
Cuốn sách nền giáo dục của người giàu
Cuốn sách nền giáo dục của người giàuCuốn sách nền giáo dục của người giàu
Cuốn sách nền giáo dục của người giàuZamina.vn
 
Ảnh hưởng của dân số đến phát triển kinh tế ở tỉnh Kon Tum (Hồ Thị Hòa)
Ảnh hưởng của dân số đến phát triển kinh tế ở tỉnh Kon Tum (Hồ Thị Hòa)Ảnh hưởng của dân số đến phát triển kinh tế ở tỉnh Kon Tum (Hồ Thị Hòa)
Ảnh hưởng của dân số đến phát triển kinh tế ở tỉnh Kon Tum (Hồ Thị Hòa)Kien Thuc
 
Mua hang va lap ke hoach kinh doanh
Mua hang va lap ke hoach kinh doanhMua hang va lap ke hoach kinh doanh
Mua hang va lap ke hoach kinh doanhHieu Nguyen
 
Hướng dẫn cách tăng cường trí nhớ của Bạn (Trần Đăng Khoa)
Hướng dẫn cách tăng cường trí nhớ của Bạn (Trần Đăng Khoa)Hướng dẫn cách tăng cường trí nhớ của Bạn (Trần Đăng Khoa)
Hướng dẫn cách tăng cường trí nhớ của Bạn (Trần Đăng Khoa)Kien Thuc
 
Ebook - Phương pháp rèn luyện trí não
Ebook - Phương pháp rèn luyện trí nãoEbook - Phương pháp rèn luyện trí não
Ebook - Phương pháp rèn luyện trí nãoDuong Millionaire
 
Bí mật trí tuệ người Do Thái
Bí mật trí tuệ người Do TháiBí mật trí tuệ người Do Thái
Bí mật trí tuệ người Do TháiBrand Xanh
 
Phuong phap ren luyen tri nho
Phuong phap ren luyen tri nhoPhuong phap ren luyen tri nho
Phuong phap ren luyen tri nhophammminhanhdhbk
 
Tối ưu hóa trí thông minh
Tối ưu hóa trí thông minhTối ưu hóa trí thông minh
Tối ưu hóa trí thông minhZamina.vn
 
Sách hướng dẫn kỹ năng học tập theo phương pháp buzan
Sách hướng dẫn kỹ năng học tập theo phương pháp buzanSách hướng dẫn kỹ năng học tập theo phương pháp buzan
Sách hướng dẫn kỹ năng học tập theo phương pháp buzanHải Finiks Huỳnh
 
Trí nhớ siêu đẳng
Trí nhớ siêu đẳngTrí nhớ siêu đẳng
Trí nhớ siêu đẳngTrường An
 

Viewers also liked (15)

Phuongphaprenluyentrinao q3 p1
Phuongphaprenluyentrinao q3 p1Phuongphaprenluyentrinao q3 p1
Phuongphaprenluyentrinao q3 p1
 
Phương pháp rèn luyện trí não
Phương pháp rèn luyện trí nãoPhương pháp rèn luyện trí não
Phương pháp rèn luyện trí não
 
NLP lập trình ngôn ngữ tư duy tâm thức mới
NLP lập trình ngôn ngữ tư duy tâm thức mớiNLP lập trình ngôn ngữ tư duy tâm thức mới
NLP lập trình ngôn ngữ tư duy tâm thức mới
 
Phật giáo cố sự đại toàn
Phật giáo cố sự đại toànPhật giáo cố sự đại toàn
Phật giáo cố sự đại toàn
 
Cuốn sách nền giáo dục của người giàu
Cuốn sách nền giáo dục của người giàuCuốn sách nền giáo dục của người giàu
Cuốn sách nền giáo dục của người giàu
 
Ảnh hưởng của dân số đến phát triển kinh tế ở tỉnh Kon Tum (Hồ Thị Hòa)
Ảnh hưởng của dân số đến phát triển kinh tế ở tỉnh Kon Tum (Hồ Thị Hòa)Ảnh hưởng của dân số đến phát triển kinh tế ở tỉnh Kon Tum (Hồ Thị Hòa)
Ảnh hưởng của dân số đến phát triển kinh tế ở tỉnh Kon Tum (Hồ Thị Hòa)
 
Mua hang va lap ke hoach kinh doanh
Mua hang va lap ke hoach kinh doanhMua hang va lap ke hoach kinh doanh
Mua hang va lap ke hoach kinh doanh
 
Hướng dẫn cách tăng cường trí nhớ của Bạn (Trần Đăng Khoa)
Hướng dẫn cách tăng cường trí nhớ của Bạn (Trần Đăng Khoa)Hướng dẫn cách tăng cường trí nhớ của Bạn (Trần Đăng Khoa)
Hướng dẫn cách tăng cường trí nhớ của Bạn (Trần Đăng Khoa)
 
Ebook - Phương pháp rèn luyện trí não
Ebook - Phương pháp rèn luyện trí nãoEbook - Phương pháp rèn luyện trí não
Ebook - Phương pháp rèn luyện trí não
 
Bí mật trí tuệ người Do Thái
Bí mật trí tuệ người Do TháiBí mật trí tuệ người Do Thái
Bí mật trí tuệ người Do Thái
 
Phuong phap ren luyen tri nho
Phuong phap ren luyen tri nhoPhuong phap ren luyen tri nho
Phuong phap ren luyen tri nho
 
Lam chu tri_nho_cua_ban
Lam chu tri_nho_cua_banLam chu tri_nho_cua_ban
Lam chu tri_nho_cua_ban
 
Tối ưu hóa trí thông minh
Tối ưu hóa trí thông minhTối ưu hóa trí thông minh
Tối ưu hóa trí thông minh
 
Sách hướng dẫn kỹ năng học tập theo phương pháp buzan
Sách hướng dẫn kỹ năng học tập theo phương pháp buzanSách hướng dẫn kỹ năng học tập theo phương pháp buzan
Sách hướng dẫn kỹ năng học tập theo phương pháp buzan
 
Trí nhớ siêu đẳng
Trí nhớ siêu đẳngTrí nhớ siêu đẳng
Trí nhớ siêu đẳng
 

Similar to Thuc trang va giai phap ve phat trien nhan luc viet nam

Bài Thuyết Trình Nguồn Nhân Lực.pdf
Bài Thuyết Trình Nguồn Nhân Lực.pdfBài Thuyết Trình Nguồn Nhân Lực.pdf
Bài Thuyết Trình Nguồn Nhân Lực.pdfNuioKila
 
Chất lượng nguồn nhân lực với vấn đề tăng trưởng nền kinh tế ở việt nam_Nhận ...
Chất lượng nguồn nhân lực với vấn đề tăng trưởng nền kinh tế ở việt nam_Nhận ...Chất lượng nguồn nhân lực với vấn đề tăng trưởng nền kinh tế ở việt nam_Nhận ...
Chất lượng nguồn nhân lực với vấn đề tăng trưởng nền kinh tế ở việt nam_Nhận ...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
Luân Văn Quản lý nhà nước về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trê...
Luân Văn Quản lý nhà nước về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trê...Luân Văn Quản lý nhà nước về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trê...
Luân Văn Quản lý nhà nước về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trê...sividocz
 
[123doc] - bai-thuyet-trinh-nguon-nhan-luc.pdf
[123doc] - bai-thuyet-trinh-nguon-nhan-luc.pdf[123doc] - bai-thuyet-trinh-nguon-nhan-luc.pdf
[123doc] - bai-thuyet-trinh-nguon-nhan-luc.pdfNuioKila
 
Tieu luan mon triet hoc
Tieu luan mon triet hocTieu luan mon triet hoc
Tieu luan mon triet hocquangbk1994
 
Luận văn: Hoạt động Công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyế...
Luận văn: Hoạt động Công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyế...Luận văn: Hoạt động Công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyế...
Luận văn: Hoạt động Công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyế...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận Văn Một số giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn Th...
Luận Văn Một số giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn Th...Luận Văn Một số giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn Th...
Luận Văn Một số giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn Th...sividocz
 
Hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyết tật từ t...
Hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyết tật từ t...Hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyết tật từ t...
Hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyết tật từ t...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu LongKhoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu LongDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

Similar to Thuc trang va giai phap ve phat trien nhan luc viet nam (20)

Bài Thuyết Trình Nguồn Nhân Lực.pdf
Bài Thuyết Trình Nguồn Nhân Lực.pdfBài Thuyết Trình Nguồn Nhân Lực.pdf
Bài Thuyết Trình Nguồn Nhân Lực.pdf
 
Luận văn: Chính sách phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đắk Nông
Luận văn: Chính sách phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đắk NôngLuận văn: Chính sách phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đắk Nông
Luận văn: Chính sách phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đắk Nông
 
abc
abcabc
abc
 
Chất lượng nguồn nhân lực với vấn đề tăng trưởng nền kinh tế ở việt nam_Nhận ...
Chất lượng nguồn nhân lực với vấn đề tăng trưởng nền kinh tế ở việt nam_Nhận ...Chất lượng nguồn nhân lực với vấn đề tăng trưởng nền kinh tế ở việt nam_Nhận ...
Chất lượng nguồn nhân lực với vấn đề tăng trưởng nền kinh tế ở việt nam_Nhận ...
 
Đề tài: Quản lý về đào tạo nghề cho lao động nông thôn, HOT
Đề tài: Quản lý về đào tạo nghề cho lao động nông thôn, HOTĐề tài: Quản lý về đào tạo nghề cho lao động nông thôn, HOT
Đề tài: Quản lý về đào tạo nghề cho lao động nông thôn, HOT
 
Luân Văn Quản lý nhà nước về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trê...
Luân Văn Quản lý nhà nước về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trê...Luân Văn Quản lý nhà nước về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trê...
Luân Văn Quản lý nhà nước về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trê...
 
[123doc] - bai-thuyet-trinh-nguon-nhan-luc.pdf
[123doc] - bai-thuyet-trinh-nguon-nhan-luc.pdf[123doc] - bai-thuyet-trinh-nguon-nhan-luc.pdf
[123doc] - bai-thuyet-trinh-nguon-nhan-luc.pdf
 
Tieu luan mon triet hoc
Tieu luan mon triet hocTieu luan mon triet hoc
Tieu luan mon triet hoc
 
Luận văn: Hoạt động Công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyế...
Luận văn: Hoạt động Công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyế...Luận văn: Hoạt động Công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyế...
Luận văn: Hoạt động Công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyế...
 
Luận Văn Một số giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn Th...
Luận Văn Một số giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn Th...Luận Văn Một số giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn Th...
Luận Văn Một số giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn Th...
 
Hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyết tật từ t...
Hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyết tật từ t...Hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyết tật từ t...
Hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyết tật từ t...
 
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu LongKhoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
 
Luận văn: Nguồn nhân lực trong CNH, HĐH ở Hà Giang, HAY
Luận văn: Nguồn nhân lực trong CNH, HĐH ở Hà Giang, HAYLuận văn: Nguồn nhân lực trong CNH, HĐH ở Hà Giang, HAY
Luận văn: Nguồn nhân lực trong CNH, HĐH ở Hà Giang, HAY
 
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Ưu Đãi Đối Với Hộ Nghèo Tại Ngân Hàng.
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Ưu Đãi Đối Với Hộ Nghèo Tại Ngân Hàng.Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Ưu Đãi Đối Với Hộ Nghèo Tại Ngân Hàng.
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Cho Vay Ưu Đãi Đối Với Hộ Nghèo Tại Ngân Hàng.
 
Nguồn nhân lực kinh tế du lịch Thủ đô Hà Nội
Nguồn nhân lực kinh tế du lịch Thủ đô Hà NộiNguồn nhân lực kinh tế du lịch Thủ đô Hà Nội
Nguồn nhân lực kinh tế du lịch Thủ đô Hà Nội
 
Luận văn: Nguồn nhân lực kinh tế du lịch Thủ đô tại Hà Nội, HAY
Luận văn: Nguồn nhân lực kinh tế du lịch Thủ đô tại Hà Nội, HAYLuận văn: Nguồn nhân lực kinh tế du lịch Thủ đô tại Hà Nội, HAY
Luận văn: Nguồn nhân lực kinh tế du lịch Thủ đô tại Hà Nội, HAY
 
Luận văn: Nguồn nhân lực kinh tế du lịch Thủ đô Hà Nội, HOT
Luận văn: Nguồn nhân lực kinh tế du lịch Thủ đô Hà Nội, HOTLuận văn: Nguồn nhân lực kinh tế du lịch Thủ đô Hà Nội, HOT
Luận văn: Nguồn nhân lực kinh tế du lịch Thủ đô Hà Nội, HOT
 
Đào tạo nguồn nhân lực tại UBND huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi.doc
Đào tạo nguồn nhân lực tại UBND huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi.docĐào tạo nguồn nhân lực tại UBND huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi.doc
Đào tạo nguồn nhân lực tại UBND huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi.doc
 
Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp tỉnh Thái Bình (2001 - 2010)
Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp tỉnh Thái Bình (2001 - 2010)Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp tỉnh Thái Bình (2001 - 2010)
Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp tỉnh Thái Bình (2001 - 2010)
 
Đề tài: Đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số tại Kiên Giang, HAY
Đề tài: Đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số tại Kiên Giang, HAYĐề tài: Đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số tại Kiên Giang, HAY
Đề tài: Đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số tại Kiên Giang, HAY
 

More from Kien Thuc

Phật học vấn đáp
Phật học vấn đápPhật học vấn đáp
Phật học vấn đápKien Thuc
 
33 vị tổ Ấn - Hoa
33 vị tổ Ấn - Hoa33 vị tổ Ấn - Hoa
33 vị tổ Ấn - HoaKien Thuc
 
nien giam thong ke tom tat 2014
nien giam thong ke tom tat 2014nien giam thong ke tom tat 2014
nien giam thong ke tom tat 2014Kien Thuc
 
Kỹ thuật đánh cầu lông
Kỹ thuật đánh cầu lôngKỹ thuật đánh cầu lông
Kỹ thuật đánh cầu lôngKien Thuc
 
Chương 5 - Giao tiếp kết cuối
Chương 5 - Giao tiếp kết cuốiChương 5 - Giao tiếp kết cuối
Chương 5 - Giao tiếp kết cuốiKien Thuc
 
Chương 4 - Các mạng vô tuyến di động tiêu biểu
Chương 4 - Các mạng vô tuyến di động tiêu biểuChương 4 - Các mạng vô tuyến di động tiêu biểu
Chương 4 - Các mạng vô tuyến di động tiêu biểuKien Thuc
 
Chương 3 - Các Kỹ thuật cơ bản trong thông tin vô tuyến di động
Chương 3 - Các Kỹ thuật cơ bản trong thông tin vô tuyến di độngChương 3 - Các Kỹ thuật cơ bản trong thông tin vô tuyến di động
Chương 3 - Các Kỹ thuật cơ bản trong thông tin vô tuyến di độngKien Thuc
 
Chương 2 - Kênh vô tuyến di động
Chương 2 - Kênh vô tuyến di độngChương 2 - Kênh vô tuyến di động
Chương 2 - Kênh vô tuyến di độngKien Thuc
 
Chương 1 - Khái quát về thông tin di động
Chương 1 - Khái quát về thông tin di độngChương 1 - Khái quát về thông tin di động
Chương 1 - Khái quát về thông tin di độngKien Thuc
 
[Giáo án] Thông tin Di động
[Giáo án] Thông tin Di động[Giáo án] Thông tin Di động
[Giáo án] Thông tin Di độngKien Thuc
 
Giáo trình Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình Phân tích, thiết kế hệ thống thông tinGiáo trình Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình Phân tích, thiết kế hệ thống thông tinKien Thuc
 
850 từ cơ bản trong tiếng Anh
850 từ cơ bản trong tiếng Anh850 từ cơ bản trong tiếng Anh
850 từ cơ bản trong tiếng AnhKien Thuc
 
Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường cho học sinh...
Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường cho học sinh...Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường cho học sinh...
Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường cho học sinh...Kien Thuc
 
Biện pháp phòng chống bạo lực, bắt nạt, lạm dụng chất cấm trong học đường của...
Biện pháp phòng chống bạo lực, bắt nạt, lạm dụng chất cấm trong học đường của...Biện pháp phòng chống bạo lực, bắt nạt, lạm dụng chất cấm trong học đường của...
Biện pháp phòng chống bạo lực, bắt nạt, lạm dụng chất cấm trong học đường của...Kien Thuc
 
Hội thảo Khoa học: Tổ chức Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 (5-2014)
Hội thảo Khoa học: Tổ chức Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 (5-2014)Hội thảo Khoa học: Tổ chức Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 (5-2014)
Hội thảo Khoa học: Tổ chức Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 (5-2014)Kien Thuc
 
Quyền sở hữu trí tuệ - một điều kiện cho phát triển kinh tế tri thức ở Việt N...
Quyền sở hữu trí tuệ - một điều kiện cho phát triển kinh tế tri thức ở Việt N...Quyền sở hữu trí tuệ - một điều kiện cho phát triển kinh tế tri thức ở Việt N...
Quyền sở hữu trí tuệ - một điều kiện cho phát triển kinh tế tri thức ở Việt N...Kien Thuc
 
Đóng góp của ngành Công nghệ sinh học Việt Nam vào nền kinh tế tri thức: Thực...
Đóng góp của ngành Công nghệ sinh học Việt Nam vào nền kinh tế tri thức: Thực...Đóng góp của ngành Công nghệ sinh học Việt Nam vào nền kinh tế tri thức: Thực...
Đóng góp của ngành Công nghệ sinh học Việt Nam vào nền kinh tế tri thức: Thực...Kien Thuc
 
CNTT - Động lực phát triển trong nền kinh tế tri thức
CNTT - Động lực phát triển trong nền kinh tế tri thứcCNTT - Động lực phát triển trong nền kinh tế tri thức
CNTT - Động lực phát triển trong nền kinh tế tri thứcKien Thuc
 
Vai trò của khoa học cơ bản trong nền kinh tế tri thức (GS. VS. Nguyễn Văn Đạo)
Vai trò của khoa học cơ bản trong nền kinh tế tri thức (GS. VS. Nguyễn Văn Đạo)Vai trò của khoa học cơ bản trong nền kinh tế tri thức (GS. VS. Nguyễn Văn Đạo)
Vai trò của khoa học cơ bản trong nền kinh tế tri thức (GS. VS. Nguyễn Văn Đạo)Kien Thuc
 
Kinh tế tri thức và vấn đề lựa chọn mô hình phát triển ở Việt Nam (các luận đề)
Kinh tế tri thức và vấn đề lựa chọn mô hình phát triển ở Việt Nam (các luận đề)Kinh tế tri thức và vấn đề lựa chọn mô hình phát triển ở Việt Nam (các luận đề)
Kinh tế tri thức và vấn đề lựa chọn mô hình phát triển ở Việt Nam (các luận đề)Kien Thuc
 

More from Kien Thuc (20)

Phật học vấn đáp
Phật học vấn đápPhật học vấn đáp
Phật học vấn đáp
 
33 vị tổ Ấn - Hoa
33 vị tổ Ấn - Hoa33 vị tổ Ấn - Hoa
33 vị tổ Ấn - Hoa
 
nien giam thong ke tom tat 2014
nien giam thong ke tom tat 2014nien giam thong ke tom tat 2014
nien giam thong ke tom tat 2014
 
Kỹ thuật đánh cầu lông
Kỹ thuật đánh cầu lôngKỹ thuật đánh cầu lông
Kỹ thuật đánh cầu lông
 
Chương 5 - Giao tiếp kết cuối
Chương 5 - Giao tiếp kết cuốiChương 5 - Giao tiếp kết cuối
Chương 5 - Giao tiếp kết cuối
 
Chương 4 - Các mạng vô tuyến di động tiêu biểu
Chương 4 - Các mạng vô tuyến di động tiêu biểuChương 4 - Các mạng vô tuyến di động tiêu biểu
Chương 4 - Các mạng vô tuyến di động tiêu biểu
 
Chương 3 - Các Kỹ thuật cơ bản trong thông tin vô tuyến di động
Chương 3 - Các Kỹ thuật cơ bản trong thông tin vô tuyến di độngChương 3 - Các Kỹ thuật cơ bản trong thông tin vô tuyến di động
Chương 3 - Các Kỹ thuật cơ bản trong thông tin vô tuyến di động
 
Chương 2 - Kênh vô tuyến di động
Chương 2 - Kênh vô tuyến di độngChương 2 - Kênh vô tuyến di động
Chương 2 - Kênh vô tuyến di động
 
Chương 1 - Khái quát về thông tin di động
Chương 1 - Khái quát về thông tin di độngChương 1 - Khái quát về thông tin di động
Chương 1 - Khái quát về thông tin di động
 
[Giáo án] Thông tin Di động
[Giáo án] Thông tin Di động[Giáo án] Thông tin Di động
[Giáo án] Thông tin Di động
 
Giáo trình Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình Phân tích, thiết kế hệ thống thông tinGiáo trình Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin
 
850 từ cơ bản trong tiếng Anh
850 từ cơ bản trong tiếng Anh850 từ cơ bản trong tiếng Anh
850 từ cơ bản trong tiếng Anh
 
Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường cho học sinh...
Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường cho học sinh...Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường cho học sinh...
Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường cho học sinh...
 
Biện pháp phòng chống bạo lực, bắt nạt, lạm dụng chất cấm trong học đường của...
Biện pháp phòng chống bạo lực, bắt nạt, lạm dụng chất cấm trong học đường của...Biện pháp phòng chống bạo lực, bắt nạt, lạm dụng chất cấm trong học đường của...
Biện pháp phòng chống bạo lực, bắt nạt, lạm dụng chất cấm trong học đường của...
 
Hội thảo Khoa học: Tổ chức Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 (5-2014)
Hội thảo Khoa học: Tổ chức Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 (5-2014)Hội thảo Khoa học: Tổ chức Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 (5-2014)
Hội thảo Khoa học: Tổ chức Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 (5-2014)
 
Quyền sở hữu trí tuệ - một điều kiện cho phát triển kinh tế tri thức ở Việt N...
Quyền sở hữu trí tuệ - một điều kiện cho phát triển kinh tế tri thức ở Việt N...Quyền sở hữu trí tuệ - một điều kiện cho phát triển kinh tế tri thức ở Việt N...
Quyền sở hữu trí tuệ - một điều kiện cho phát triển kinh tế tri thức ở Việt N...
 
Đóng góp của ngành Công nghệ sinh học Việt Nam vào nền kinh tế tri thức: Thực...
Đóng góp của ngành Công nghệ sinh học Việt Nam vào nền kinh tế tri thức: Thực...Đóng góp của ngành Công nghệ sinh học Việt Nam vào nền kinh tế tri thức: Thực...
Đóng góp của ngành Công nghệ sinh học Việt Nam vào nền kinh tế tri thức: Thực...
 
CNTT - Động lực phát triển trong nền kinh tế tri thức
CNTT - Động lực phát triển trong nền kinh tế tri thứcCNTT - Động lực phát triển trong nền kinh tế tri thức
CNTT - Động lực phát triển trong nền kinh tế tri thức
 
Vai trò của khoa học cơ bản trong nền kinh tế tri thức (GS. VS. Nguyễn Văn Đạo)
Vai trò của khoa học cơ bản trong nền kinh tế tri thức (GS. VS. Nguyễn Văn Đạo)Vai trò của khoa học cơ bản trong nền kinh tế tri thức (GS. VS. Nguyễn Văn Đạo)
Vai trò của khoa học cơ bản trong nền kinh tế tri thức (GS. VS. Nguyễn Văn Đạo)
 
Kinh tế tri thức và vấn đề lựa chọn mô hình phát triển ở Việt Nam (các luận đề)
Kinh tế tri thức và vấn đề lựa chọn mô hình phát triển ở Việt Nam (các luận đề)Kinh tế tri thức và vấn đề lựa chọn mô hình phát triển ở Việt Nam (các luận đề)
Kinh tế tri thức và vấn đề lựa chọn mô hình phát triển ở Việt Nam (các luận đề)
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 

Thuc trang va giai phap ve phat trien nhan luc viet nam

  • 1. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC VIỆT NAM PGS,TS Đức Vượng 1. Thực trạng nhân lực Việt Nam: Vấn đề nguồn nhân lực thực chất là vấn đề con người. Xây dựng nguồn nhân lực Việt Nam tức là xây dựng con người Việt Nam có đủ tầm vóc, tố chất, tiêu chuẩn, tài đức, đủ sức đảm đương công việc được giao. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa công bố dân số Việt Nam là 87 triệu người, xếp thứ 13 trên thế giới về dân số. Theo tính toán của Quỹ Dân số Liên hiệp quốc, đến giữa thế kỷ XXI, dân số Việt Nam có thể đạt ngưỡng 100 triệu người. Ngân hàng thế giới (WB) đánh giá chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay đạt 3,79 điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11 trong số 12 nước ở châu Á tham gia xếp hạng. Chỉ số cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,39/10 điểm và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam xếp thứ 73/133 nước được xếp hạng. Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam hiện nay là 75. Nguồn nhân lực từ nông dân: Nông dân Việt Nam chiếm khoảng hơn 61 triệu 433 nghìn người, bằng khoảng 73% dân số của cả nước. Cả nước có khoảng 113.700 trang trại, 7.240 hợp tác xã nông, lâm nghiệp, thủy sản; có 217 làng nghề, 40% sản phẩm từ các ngành, nghề của nông dân được xuất khẩu đến hơn 100 nước. Như vậy, so với trước đây, nông thôn nước ta đã có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, nguồn nhân lực trong nông dân ở nước ta vẫn chưa được khai thác, chưa được tổ chức đầy đủ. Người nông dân chẳng có ai dạy nghề trồng lúa. Họ đều tự làm. Đến lượt con cháu họ cũng tự làm. Có người nói rằng, nghề trồng lúa là nghề dễ nhất, không cần phải hướng dẫn cũng có thể làm được. Ở các nước phát triển, họ không nghĩ như vậy. Mọi người dân trong làng đều được hướng dẫn tỷ mỷ về nghề trồng lúa trước khi lội xuống ruộng. Hiện có từ 80 đến 90% lao động nông, lâm, ngư nghiệp và những cán bộ quản lý nông thôn chưa được đào tạo. Điều này phản ánh chất lượng nguồn nhân lực trong nông dân còn Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com 1
  • 2. rất yếu kém. Sự yếu kém này đẫ dẫn đến tình trạng sản xuất nông nghiệp nước ta vẫn còn đang trong tình trạng sản xuất nhỏ, manh mún, sản xuất theo kiểu truyền thống, hiệu quả sản xuất thấp. Việc liên kết "bốn nhà" (nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp) hiện đang còn là hình thức. Tình trạng đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp, làm cho một bộ phận lao động ở nông thôn dôi ra, không có việc làm. Từ năm 2000 đến năm 2007, mỗi năm nhà nước thu hồi khoảng 72 nghìn ha đất nông nghiệp để phát triển công nghiệp, xây dựng đô thị. Chính vì nguồn nhân lực trong nông thôn chưa được khai thác, đào tạo, cho nên một bộ phận nhân dân ở nông thôn không có việc làm ở các khu công nghiệp, công trường. Tình trạng hiện nay là các doanh nghiệp đang thiếu nghiêm trọng thợ có tay nghề cao, trong khi đó, lực lượng lao động ở nông thôn lại dư thừa rất nhiều; chất lượng lao động rất thấp. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do khâu tổ chức lao động và quy hoạch lao động trong nông thôn chưa tốt. Chính sách đối với nông nghiệp, nông dân, nông thôn chưa đồng bộ, chưa mang tínhkhuyến khích và tính cạnh tranh. Nguồn nhân lực từ công nhân: Về số lượng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay có khoảng 10 triệu người (kể cả khoảng 500 nghìn công nhân đang làm việc ở nước ngoại, tại trên 40 nước và vùng lãnh thổ với hơn 30 nhóm ngành nghề ở nước ngoài và 2 triệu hộ lao động kinh doanh cá thể). Số công nhân có trình độ cao đẳng, đại học ở Việt Nam có khoảng 150 nghìn người. Nhìn chung, công nhân có tay nghề cao chiếm tỷ lệ thấp so với đội ngũ công nhân nói chung. Cả nước, tính đến năm 2007, có 262 trường dạy nghề, 599 trung tâm dạy nghề. Trường trung cấp công nghiệp đến năm 2008 là 275. Theo số liệu mới thống kê được, tính đến cuối năm 2010, cả nước có 123 trường cao đẳng dạy nghề, 303 trường trung cấp nghề; 810 trung tâm dạy nghề; hơn 1.000 cơ sở khác có tham gia dạy nghề. Dạy nghề trình độ trung cấp từ 75,6 nghìn tăng lên 360 nghìn người; có khoảng 600 nghề có nhu cầu đào tạo. Đến cuối năm 2010, cả nước có 123 trường cao đẳng dạy nghề; 303 trường trung cấp nghề; 810 trung tâm dạy nghề, hơn 1.000 cơ sở khác có tham gia dạy nghề. Dạy nghề trình độ trung cấp từ 75,6 nghìn tăng lên 360 nghìn người. Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com 2
  • 3. Trong các ngành nghề của công nhân, tỷ lệ công nhân cơ khí và công nhân làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp nặng còn rất thấp, khoảng 20% trong tổng số công nhân của cả nước, trong khi đó, công nhân trong các ngành công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm lại chiếm tỷ lệ cao, khoảng 40%. Vì đồng lương còn thấp, công nhân không thể sống trọn đời với nghề, mà phải kiêm thêm nghề phụ khác như đi làm xe ôm trong buổi tối và ngày nghỉ, làm nghề thủ công, buôn bán thêm, cho nên đã dẫn đến tình trạng nhiều người vừa là công nhân, vừa không phải là công nhân. Nhìn chung, qua hơn 25 năm đổi mới, cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giai cấp công nhân nước ta đã có những chuyển biến tích cực, tăng nhanh về số lượng, đa dạng về cơ cấu, chất lượng được nâng lên từng bước. Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, việc làm và đời sống của giai cấp công nhân ngày càng được cải thiện. Bên cạnh đó, sự phát triển của giai cấp công nhân chưa đáp ứng được yêu cầu về số lượng, chất lượng, kỹ năng nghề nghiệp; thiếu nhiều các chuyên gia kỹ thuật, công nhân lành nghề; tác phong công nghiệp và kỷ luật lao động còn nhiều hạn chế; phần lớn công nhân xuất thân từ nông dân, chưa được đào tạo cơ bản và có hệ thống. "Địa vị chính trị của giai cấp công nhân chưa thể hiện đầy đủ" 1 . Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong quá trình đổi mới đã mở ra một giai đoạn lịch sử mới trong sự phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam. Bên cạnh đó, những hạn chế, yếu kém trong phát triển kinh tế - xã hội ảnh hưởng không nhỏ đến việc làm, đời sống, tâm tư, tình cảm của công nhân; những chính sách về giai cấp công nhân tuy đã ban hành, nhưng chưa sát hợp với tình hình thực tế của giai cấp công nhân. Trong các doanh nghiệp và người sử dụng lao động, không ít trường hợp còn vi phạm chính sách đối với công nhân và người lao động. Nguồn nhân lực từ trí thức, công chức, viên chức: Nếu tính sinh viên đại học và cao đẳng trở lên được xem là trí thức, thì đội ngũ trí thức Việt Nam trong những năm gần đây tăng nhanh. Riêng sinh viên đại học và cao đẳng phát triển nhanh: năm 2000, cả nước có 899,5 nghìn người; năm 2002: 1.020,7 nghìn người; năm 2003: 1.131 nghìn người; năm 2004: 1.319,8 nghìn người. Năm Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com 3
  • 4. 2005: 1,387,1 nghìn người; năm 2006 (mới tính sơ bộ: prel): 1,666, 2 nghìn người,… Cả nước có khoảng 14 nghìn tiến sĩ và tiến sĩ khoa học; 1.131 giáo sư; 5.253 phó giáo sư; 16 nghìn người có trình độ thạc sĩ; 30 nghìn cán bộ hoạt động khoa học và công nghệ; 52.129 giảng viên đại học, cao đẳng, trong đó có 49% của số 47.700 có trình độ thạc sĩ trở lên, gần 14 nghìn giáo viên trung cấp chuyên nghiệp, 11.200 giáo viên dạy nghề và 925 nghìn giáo viên hệ phổ thông; gần 9.000 tiến sĩ được điều tra, thì có khoảng 70% giữ chức vụ quản lý và 30% thực sự làm chuyên môn. Đội ngũ trí thức Việt Nam ở nước ngoài, hiện có khoảng 300 nghìn người trong tổng số gần 3 triệu Việt kiều, trong đó có khoảng 200 giáo sư, tiến sĩ đang giảng dạy tại một số trường đại học trên thế giới. Số trường đại học tăng nhanh. Tính đến đầu năm 2007, Việt Nam có 143 trường đại học, đại học, học viện 2 ; 178 trường cao đẳng; 285 trường trung cấp chuyên nghiệp và 1.691 cơ sở đào tạo nghề. Cả nước hiện có 74 trường và khối trung học phổ thông chuyên với tổng số 47,5 nghìn học sinh tại 63/64 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và 7 trường đại học chuyên. Tỷ lệ học sinh trung học phổ thông chuyên so với tổng dân số của cả nước đạt 0,05%, còn chiếm rất thấp so với thế giới. Các cơ sở giáo dục ngoài công lập ngày càng phát triển. Vào năm học 2007- 2008, cả nước có gần 6 nghìn cơ sở giáo dục mầm non, 95 trường tiểu học, 33 trường trung học cơ sở, 651 trường trung học phổ thông, 308 cơ sở dạy nghề, 72 trường trung cấp chuyên nghiệp và 64 trường cao đẳng, đại học là các cơ sở giáo dục ngoài công lập. Số học sinh, sinh viên học tại các cơ sở giáo dục ngoài công lập ngày càng tăng. Năm học 2007-2008, tỷ lệ học sinh, sinh viên ngoài công lập là 15,6% (năm 2000 là 11,8%), trong đó, tỷ lệ học sinh phổ thông là 9%, học sinh trung cấp chuyên nghiệp là 18,2%, học nghề là 31,2%, sinh viên cao đẳng, đại học là 11,8%. Cả nước có 1.568/3.645 học sinh đọat giải trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia trung học phổ thông năm học 2007-2008. Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com 4
  • 5. Đầu năm 2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam đã trình lên Thủ tướng Chính phủ Việt Nam dự án đào tạo 20 nghìn tiến sĩ trong giai đoạn 2007-2020 ở cả trong nước và ngoài nước. Nhà nước đã dành một khoản ngân sách chi cho giáo dục và đào tạo là 76.200 tỷ đồng, chiếm 20% tổng chi ngân sách nhà nước, tăng 14,1% so với thực hiện năm 2007. Bên cạnh nguồn nhân lực là trí thức trên đây, nguồn nhân lực là công chức, viên chức (cũng xuất thân từ trí thức) công tác tại các ngành của đất nước cũng tăng nhanh: Tổng số công chức, viên chức trong toàn ngành xuất bản là gần 5 nghìn người làm việc tại 54 nhà xuất bản trong cả nước (trung ương 42, địa phương 12). Tổng số nhà báo của cả nước là 14 nghìn phóng viên chuyên nghiệp và hàng nghìn cán bộ, kỹ sư, nghệ sĩ, nhân viên làm việc trong các cơ quan báo chí và hàng chục nghìn người khác là cộng tác viên, nhân viên, lao động tham gia các công đoạn in ấn, tiếp thị quảng cáo, phát hành, làm việc tại 687 cơ quan báo chí, hơn 800 báo, tạp chí, báo điện tử, đài phát thanh, truyền hình. Đội ngũ công chức, viên chức của ngành thuế Việt Nam hiện có gần 39 nghìn người; ngành hải quan của Việt Nam là 7.800 người, ngành kho bạc là 13.536 người. Tính đến tháng 6-2005, đội ngũ cán bộ nghiên cứu, hoạch định chính sách pháp luật của các cơ quan trung ương là 824 người, trong đó có 43 tiến sĩ luật (chiếm 5,22%), 35 tiến sĩ khác (chiếm 4,25%), 89 thạc sĩ luật (chiếm 10,08%), 43 thạc sĩ khác (chiếm 5,22%), 459 đại học luật (chiếm 55,70%), 223 đại học khác (chiếm 27,06%), 64 người có 2 bằng vừa chuyên môn luật, vừa chuyên môn khác (chiếm 7,77%),… Cả nước có 4.000 luật sư (tính ra cứ 1 luật sư trên 24 nghìn người dân). Trí thức, công chức, viên chức trong các ngành nghề khác của các cơ quan trung ương và địa phương cũng tăng nhanh. Tổng nhân lực các hội, liên hiệp hội, viện, trung tâm (NGO) hiện có 52,893 người. Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com 5
  • 6. Bên cạnh sự tăng nhanh từ nguồn nhân lực trí thức, công chức, viên chức đã dẫn ra trên đây, thấy rằng, ở Việt Nam hiện nay, chất lượng nguồn nhân lực từ trí thức, công chức, viên chức còn yếu kém và bất cập. Đa số công chức, viên chức làm việc trong các cơ quan công quyền chưa hội đủ những tiêu chuẩn của một công chức, viên chức như trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng công việc. Có 63% tổng số sinh viên tốt nghiệp ra trường chưa có việc làm; không ít đơn vị nhận người vào làm, phải mất 1-2 năm đào tạo lại. Trong số 37% sinh viên có việc làm, thì cũng không đáp ứng được công việc. Bằng cấp đào tạo ở Việt Nam chưa được thị trường lao động quốc tế thừa nhận. Năm 2007, số sinh viên tốt nghiệp đại học là 161.411 người. Theo ước tính, mỗi tấm bằng đại học, người dân bỏ ra 40 triệu đồng, còn nhà nước đầu tư khoảng 30 triệu đồng. Như vậy, với tỷ lệ 63% số sinh viên ra trường chưa có việc làm, cho thấy kinh phí đầu tư của sinh viên thất nghiệp (161.411 sinh viên x 63% x 70 triệu), ít nhất thất thoát 7.117 tỷ đồng (trong đó, 4.067 tỷ đồng của dân và 3.050 tỷ đồng của nhà nước). Việt Nam có khoảng 2,6 triệu người có trình độ đại học trở lên. Con số này có thể nói tương đương với 2,6 triệu trí thức nước nhà. Nói tóm lại, nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức (trong đó có công chức, viên chức) ở Việt Nam, nhìn chung, còn nhiều bất cập. Sự bất cập này đã ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội. Trong những năm đổi mới, kinh tế đất nước tuy có tăng từ 7,5 đến 8%, nhưng so với kinh tế thế giới thì còn kém xa. Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới (WB) và tập đoàn tài chính quốc tế (IFC), công bố ngày 26-9-2007, kinh tế Việt Nam xếp thứ 91/178 nước được khảo sát. Có thể rút ra mấy điểm về thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam: - Nguồn nhân lực ở Việt Nam khá dồi dào, nhưng chưa được sự quan tâm đúng mức, chưa được quy hoạch, chưa được khai thác, chưa được nâng cấp, còn đào tạo thì chưa đến nơi đến chốn, nhiều người chưa được đào tạo. - Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn giữa lượng và chất. Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com 6
  • 7. - Sự kết hợp, bổ sung, đan xen giữa nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức,… chưa tốt, còn chia cắt, thiếu sự cộng lực để cùng nhau thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Có thể đánh giá tổng quát về nhân lực Việt Nam hiện nay là số lượng đông, chất lượng không đông, thể hiện là tay nghề thấp, chưa có tác phong công nghiệp, chưa có những tổng công trình sư, kỹ sư, nhà khoa học thật sự giỏi; chưa có những chuyên gia giỏi; chưa có những nhà tư vấn, nhà tham mưu giỏi; chưa có những nhà thuyết trình giỏi; chưa có những nhà lãnh đạo, nhà quản lý giỏi. Báo chí nước ngoài bình luận người Việt Nam khá thông minh, rất nhanh nhạy trong việc nắm bắt và tiếp thu cái mới. Tiếc rằng, lại chưa được khai thác đầy đủ, đào tạo chưa bài bản, điều đó ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực và ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. 2. Phương hướng và giải pháp về phát triển nhân lực Việt Nam: Về những giải pháp phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020 đã được thể hiện trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 và được thông qua tại Đại hội XI của Đảng (tháng 1-2011). Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 đã được Chính phủ thông qua trong Quyết định số 579/QĐ-TTg, ngày 19-4-2011. Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 cũng đã được Thủ tướng Chính phủ ký tại Quyết định 1216/QĐ-TTg, ngày 22-7- 2011. Đó là những văn bản pháp lý quan trọng có tính định hướng để phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một bước đột phá chiến lược, yếu tố quyết định đẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, tạo lợi thế cạnh tranh, bảo đảm đưa nền kinh tế của đất nước phát triển nhanh, bền vững, hiệu quả. Phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 nhằm đưa nhân lực đất nước trở thành nền tảng và lợi thế quan trọng nhất để tạo sự phát triển bền vững, ổn định xã hội, hội nhập quốc tế. Xây dựng nhân lực chất lượng cao có nghĩa là xây dựng đội ngũ nhân lực khoa học và công nghệ, nhất là các chuyên gia, tổng công trình sư, kỹ sư đầu ngành, công nhân có tay nghề cao, có trình độ chuyên Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com 7
  • 8. môn - kỹ thuật tương đương với các nước tiên tiến trong khu vực, có đủ năng lực nghiên cứu, tiếp nhận, chuyển giao và đề xuất những giải pháp khoa học, công nghệ, kỹ thuật, giải quyết những vấn đề cơ bản của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; xây dựng đội ngũ doanh nhân quản lý doanh nghiệp, có khả năng tổ chức, khả năng cạnh tranh; xây dựng hệ thống các cơ sở đào tạo nhân lực tiên tiến, hiện đại, đa dạng, cơ cấu ngành nghề đồng bộ; xây dựng sự nghiệp giáo dục tiên tiến, hiện đại và một xã hội học tập toàn diện để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Theo Quyết định số 1216/QĐ, ngày 22-7-2011 của Thủ tướng Chính phủ, về việc phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020, thì trong 10 năm tới cần tăng nhanh tỷ lệ nhân lực qua đào tạo trong nền kinh tế với cơ cấu hợp lý. Tổng số nhân lực qua đào tạo năm 2015 là khoảng 30,5 triệu người (chiếm khoảng 55,0% trong tổng số 55 triệu người làm việc trong nền kinh tế đất nước) và năm 2020, có khoảng gần 44 triệu người (chiếm khoảng 70,0% trong tổng số gần 63 triệu người làm việc trong nền kinh tế). Trong tổng số nhân lực qua đào tạo, số nhân lực đào tạo qua hệ thống dạy nghề đến năm 2015 có khoảng 23,5 triệu người (tăng 77%). Đến năm 2020 có khoảng 34,4 triệu người (bằng 78,5%). Số nhân lực đào tạo qua hệ thống giáo dục - đào tạo đến năm 2015 có khoảng 7 triệu người (bằng 23%), đến năm 2020 có khoảng 9,4 triệu người (bằng 21,5%). Về cơ cấu bậc đào tạo, năm 2015, số nhân lực qua đào tạo ở bậc sơ cấp nghề khoảng 18 triệu người, chiếm khoảng 59% tổng số nhân lực đã qua đào tạo của nền kinh tế; bậc trung cấp khoảng 7 triệu người (khoảng 23%); bậc cao đẳng gần 2 triệu người (khoảng 6%); bậc đại học khoảng 3,3 triệu người (khoảng 11%); bậc trên đại học khoảng 200 nghìn người (khoảng 0,7%). Năm 2020, số nhân lực đào tạo ở bậc sơ cấp nghề khoảng gần 24 triệu người (khoảng 54%) tổng số nhân lực qua đào tạo của nền kinh tế; bậc trung cấp nghề khoảng gần 12 triệu người (khoảng 27%); bậc cao đẳng hơn 3 triệu người (khoảng 7%); bậc đại học khoảng 5 triệu người (khoảng 11%) và bậc trên đại học khoảng 300 nghìn người (khoảng 0,7%). Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com 8
  • 9. Phát triển nhân lực đến năm 2020 của các ngành, lĩnh vực, khu vực như công nghiệp; xây dựng; dịch vụ; nông, lâm, ngư nghiệp; giao thông vận tải; tài nguyên, môi trường; du lịch; ngân hàng; tài chính; công nghệ thông tin; năng lượng hạt nhân; đào tạo nhân lực để đi làm việc ở nước ngoài đã được quy định cụ thể trong Quyết định 1216. Nhân lực chủ thể cũng đã được định hình: Cán bộ lãnh đạo là những người đứng đầu cấp trưởng và phó của các cơ quan trung ương: Đảng, Quốc hội, Chính phủ, các tổ chức chính trị - xã hội cấp trung ương; cơ quan đảng, hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, các sở, ban, ngành và tương đương; đoàn thể và các tổ chức chính trị - xã hội cấp tỉnh, thành phố, trực thuộc trung ương. Đến năm 2015, tổng số cán bộ lãnh đạo của cả nước có khoảng 200 nghìn người, trong đó, số người có trình độ cử nhân đến thạc sĩ, tiến sĩ là hơn 120 nghìn người. Đến năm 2020 có khoảng 220 nghìn người, trong đó, số người có trình độ từ cử nhân đến thạc sĩ, tiến sĩ là 147 nghìn người. Tổng số lãnh đạo các cấp cần bồi dưỡng từ năm 2011 đến năm 2015 là khoảng 20 nghìn người; từ năm 2016 đến năm 2020 khỏng 15 nghìn người. Đội ngũ công chức, viên chức của cả nước đến năm 2015 có khoảng 5,3 triệu người, trong đó, số công chức, viên chức có trình độ cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ khoảng 2,8 triệu người, chiếm khoảng 52% trong tổng số đội ngũ công chức, viên chức của cả nước. Đến năm 2020, số công chức, viên chức của cả nước có khoảng 6 triệu người, trong đó, số công chức, viên chức có trình độ cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ có khoảng 3,8 triệu người, chiếm khoảng 63% trong tổng số đội ngũ công chức, viên chức của cả nước. Tỷ lệ công chức, viên chức cần bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ từ năm 2011 đến năm 2015 khoảng 20%; thời kỳ 2016-2020 khoảng 15% tổng số công chức, viên chức. Đội ngũ cán bộ khoa học, công nghệ đến năm 2015 tăng lên khoảng 103 nghìn người, trong đó, số người có trình độ trên đại học khoảng 28 nghìn người. Đến năm 2020 có khoảng 154 nghìn cán bộ khoa học, công nghệ, trong đó, số người có trình độ trên đại học khoảng 40 nghìn người. Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com 9
  • 10. Về đội ngũ giáo viên, giảng viên trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học đến năm 2015, số giáo viên, giảng viên bậc trung cấp chuyên nghiệp có khoảng 38 nghìn người, trong đó, có khoảng 30% có trình độ thạc sĩ trở lên; số giáo viên, giảng viên bậc cao đẳng khoảng 33,5 nghìn người, trong đó khoảng 6% tổng số giáo viên, giảng viên có trình độ tiến sĩ; số giáo viên, giảng viên bậc đại học khoảng 62,1 nghìn người, trong đó, số người có trình độ tiến sĩ khoảng 23%. Đến năm 2020, số giáo viên, giảng viên bậc trung cấp chuyên nghiệp khoảng 48 nghìn người, trong đó, khoảng 38,5% có trình độ thạc sĩ trở lên; số giáo viên, giảng viên bậc cao đẳng khoảng 44,2 nghìn người, trong đó, tỷ lệ giáo viên, giảng viên có trình độ tiến sĩ khoảng 8%; số giáo viên, giảng viên bậc đại học khoảng 75,8 nghìn người, trong đó, số giáo viên, giảng viên có trình độ tiến sĩ khoảng 30%. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC VIỆT NAM THỨ BA, 13 THÁNG 11 2012 17:04 PHÒNG TT&CS THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC VIỆT NAM PGS,TS Đức Vượng 1. Thực trạng nhân lực Việt Nam: Vấn đề nguồn nhân lực thực chất là vấn đề con người. Xây dựng nguồn nhân lực Việt Nam tức là xây dựng con người Việt Nam có đủ tầm vóc, tố chất, tiêu chuẩn, tài đức, đủ sức đảm đương công việc được giao. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa công bố dân số Việt Nam là 87 triệu người, xếp thứ 13 trên thế giới về dân số. Theo tính toán của Quỹ Dân số Liên hiệp quốc, đến giữa thế kỷ XXI, dân số Việt Nam có thể đạt ngưỡng 100 triệu người. Ngân hàng thế giới (WB) đánh giá chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay đạt 3,79 điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11 trong số 12 nước ở châu Á tham gia xếp hạng. Chỉ số cạnh tranh nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,39/10 điểm và Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com 10
  • 11. năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam xếp thứ 73/133 nước được xếp hạng. Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam hiện nay là 75. Nguồn nhân lực từ nông dân: Nông dân Việt Nam chiếm khoảng hơn 61 triệu 433 nghìn người, bằng khoảng 73% dân số của cả nước. Cả nước có khoảng 113.700 trang trại, 7.240 hợp tác xã nông, lâm nghiệp, thủy sản; có 217 làng nghề, 40% sản phẩm từ các ngành, nghề của nông dân được xuất khẩu đến hơn 100 nước. Như vậy, so với trước đây, nông thôn nước ta đã có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, nguồn nhân lực trong nông dân ở nước ta vẫn chưa được khai thác, chưa được tổ chức đầy đủ. Người nông dân chẳng có ai dạy nghề trồng lúa. Họ đều tự làm. Đến lượt con cháu họ cũng tự làm. Có người nói rằng, nghề trồng lúa là nghề dễ nhất, không cần phải hướng dẫn cũng có thể làm được. Ở các nước phát triển, họ không nghĩ như vậy. Mọi người dân trong làng đều được hướng dẫn tỷ mỷ về nghề trồng lúa trước khi lội xuống ruộng. Hiện có từ 80 đến 90% lao động nông, lâm, ngư nghiệp và những cán bộ quản lý nông thôn chưa được đào tạo. Điều này phản ánh chất lượng nguồn nhân lực trong nông dân còn rất yếu kém. Sự yếu kém này đẫ dẫn đến tình trạng sản xuất nông nghiệp nước ta vẫn còn đang trong tình trạng sản xuất nhỏ, manh mún, sản xuất theo kiểu truyền thống, hiệu quả sản xuất thấp. Việc liên kết "bốn nhà" (nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp) hiện đang còn là hình thức. Tình trạng đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp, làm cho một bộ phận lao động ở nông thôn dôi ra, không có việc làm. Từ năm 2000 đến năm 2007, mỗi năm nhà nước thu hồi khoảng 72 nghìn ha đất nông nghiệp để phát triển công nghiệp, xây dựng đô thị. Chính vì nguồn nhân lực trong nông thôn chưa được khai thác, đào tạo, cho nên một bộ phận nhân dân ở nông thôn không có việc làm ở các khu công nghiệp, công trường. Tình trạng hiện nay là các doanh nghiệp đang thiếu nghiêm trọng thợ có tay nghề cao, trong khi đó, lực lượng lao động ở nông thôn lại dư thừa rất nhiều; chất lượng lao động rất thấp. Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com 11
  • 12. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do khâu tổ chức lao động và quy hoạch lao động trong nông thôn chưa tốt. Chính sách đối với nông nghiệp, nông dân, nông thôn chưa đồng bộ, chưa mang tínhkhuyến khích và tính cạnh tranh. Nguồn nhân lực từ công nhân: Về số lượng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay có khoảng 10 triệu người (kể cả khoảng 500 nghìn công nhân đang làm việc ở nước ngoại, tại trên 40 nước và vùng lãnh thổ với hơn 30 nhóm ngành nghề ở nước ngoài và 2 triệu hộ lao động kinh doanh cá thể). Số công nhân có trình độ cao đẳng, đại học ở Việt Nam có khoảng 150 nghìn người. Nhìn chung, công nhân có tay nghề cao chiếm tỷ lệ thấp so với đội ngũ công nhân nói chung. Cả nước, tính đến năm 2007, có 262 trường dạy nghề, 599 trung tâm dạy nghề. Trường trung cấp công nghiệp đến năm 2008 là 275. Theo số liệu mới thống kê được, tính đến cuối năm 2010, cả nước có 123 trường cao đẳng dạy nghề, 303 trường trung cấp nghề; 810 trung tâm dạy nghề; hơn 1.000 cơ sở khác có tham gia dạy nghề. Dạy nghề trình độ trung cấp từ 75,6 nghìn tăng lên 360 nghìn người; có khoảng 600 nghề có nhu cầu đào tạo. Đến cuối năm 2010, cả nước có 123 trường cao đẳng dạy nghề; 303 trường trung cấp nghề; 810 trung tâm dạy nghề, hơn 1.000 cơ sở khác có tham gia dạy nghề. Dạy nghề trình độ trung cấp từ 75,6 nghìn tăng lên 360 nghìn người. Trong các ngành nghề của công nhân, tỷ lệ công nhân cơ khí và công nhân làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp nặng còn rất thấp, khoảng 20% trong tổng số công nhân của cả nước, trong khi đó, công nhân trong các ngành công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm lại chiếm tỷ lệ cao, khoảng 40%. Vì đồng lương còn thấp, công nhân không thể sống trọn đời với nghề, mà phải kiêm thêm nghề phụ khác như đi làm xe ôm trong buổi tối và ngày nghỉ, làm nghề thủ công, buôn bán thêm, cho nên đã dẫn đến tình trạng nhiều người vừa là công nhân, vừa không phải là công nhân. Nhìn chung, qua hơn 25 năm đổi mới, cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giai cấp công nhân nước ta đã có những chuyển biến tích cực, tăng nhanh về số lượng, đa dạng về cơ cấu, chất lượng được nâng lên từng bước. Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, việc làm và đời sống của giai cấp công nhân ngày càng được cải thiện. Bên cạnh đó, sự phát triển của Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com 12
  • 13. giai cấp công nhân chưa đáp ứng được yêu cầu về số lượng, chất lượng, kỹ năng nghề nghiệp; thiếu nhiều các chuyên gia kỹ thuật, công nhân lành nghề; tác phong công nghiệp và kỷ luật lao động còn nhiều hạn chế; phần lớn công nhân xuất thân từ nông dân, chưa được đào tạo cơ bản và có hệ thống. "Địa vị chính trị của giai cấp công nhân chưa thể hiện đầy đủ" 1 . Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong quá trình đổi mới đã mở ra một giai đoạn lịch sử mới trong sự phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam. Bên cạnh đó, những hạn chế, yếu kém trong phát triển kinh tế - xã hội ảnh hưởng không nhỏ đến việc làm, đời sống, tâm tư, tình cảm của công nhân; những chính sách về giai cấp công nhân tuy đã ban hành, nhưng chưa sát hợp với tình hình thực tế của giai cấp công nhân. Trong các doanh nghiệp và người sử dụng lao động, không ít trường hợp còn vi phạm chính sách đối với công nhân và người lao động. Nguồn nhân lực từ trí thức, công chức, viên chức: Nếu tính sinh viên đại học và cao đẳng trở lên được xem là trí thức, thì đội ngũ trí thức Việt Nam trong những năm gần đây tăng nhanh. Riêng sinh viên đại học và cao đẳng phát triển nhanh: năm 2000, cả nước có 899,5 nghìn người; năm 2002: 1.020,7 nghìn người; năm 2003: 1.131 nghìn người; năm 2004: 1.319,8 nghìn người. Năm 2005: 1,387,1 nghìn người; năm 2006 (mới tính sơ bộ: prel): 1,666, 2 nghìn người,… Cả nước có khoảng 14 nghìn tiến sĩ và tiến sĩ khoa học; 1.131 giáo sư; 5.253 phó giáo sư; 16 nghìn người có trình độ thạc sĩ; 30 nghìn cán bộ hoạt động khoa học và công nghệ; 52.129 giảng viên đại học, cao đẳng, trong đó có 49% của số 47.700 có trình độ thạc sĩ trở lên, gần 14 nghìn giáo viên trung cấp chuyên nghiệp, 11.200 giáo viên dạy nghề và 925 nghìn giáo viên hệ phổ thông; gần 9.000 tiến sĩ được điều tra, thì có khoảng 70% giữ chức vụ quản lý và 30% thực sự làm chuyên môn. Đội ngũ trí thức Việt Nam ở nước ngoài, hiện có khoảng 300 nghìn người trong tổng số gần 3 triệu Việt kiều, trong đó có khoảng 200 giáo sư, tiến sĩ đang giảng dạy tại một số trường đại học trên thế giới. Số trường đại học tăng nhanh. Tính đến đầu năm 2007, Việt Nam có 143 trường đại học, đại học, học viện 2 ; 178 trường cao đẳng; 285 trường trung cấp chuyên nghiệp và 1.691 cơ sở đào tạo nghề. Cả nước hiện có 74 trường và khối Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com 13
  • 14. trung học phổ thông chuyên với tổng số 47,5 nghìn học sinh tại 63/64 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và 7 trường đại học chuyên. Tỷ lệ học sinh trung học phổ thông chuyên so với tổng dân số của cả nước đạt 0,05%, còn chiếm rất thấp so với thế giới. Các cơ sở giáo dục ngoài công lập ngày càng phát triển. Vào năm học 2007- 2008, cả nước có gần 6 nghìn cơ sở giáo dục mầm non, 95 trường tiểu học, 33 trường trung học cơ sở, 651 trường trung học phổ thông, 308 cơ sở dạy nghề, 72 trường trung cấp chuyên nghiệp và 64 trường cao đẳng, đại học là các cơ sở giáo dục ngoài công lập. Số học sinh, sinh viên học tại các cơ sở giáo dục ngoài công lập ngày càng tăng. Năm học 2007-2008, tỷ lệ học sinh, sinh viên ngoài công lập là 15,6% (năm 2000 là 11,8%), trong đó, tỷ lệ học sinh phổ thông là 9%, học sinh trung cấp chuyên nghiệp là 18,2%, học nghề là 31,2%, sinh viên cao đẳng, đại học là 11,8%. Cả nước có 1.568/3.645 học sinh đọat giải trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia trung học phổ thông năm học 2007-2008. Đầu năm 2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam đã trình lên Thủ tướng Chính phủ Việt Nam dự án đào tạo 20 nghìn tiến sĩ trong giai đoạn 2007-2020 ở cả trong nước và ngoài nước. Nhà nước đã dành một khoản ngân sách chi cho giáo dục và đào tạo là 76.200 tỷ đồng, chiếm 20% tổng chi ngân sách nhà nước, tăng 14,1% so với thực hiện năm 2007. Bên cạnh nguồn nhân lực là trí thức trên đây, nguồn nhân lực là công chức, viên chức (cũng xuất thân từ trí thức) công tác tại các ngành của đất nước cũng tăng nhanh: Tổng số công chức, viên chức trong toàn ngành xuất bản là gần 5 nghìn người làm việc tại 54 nhà xuất bản trong cả nước (trung ương 42, địa phương 12). Tổng số nhà báo của cả nước là 14 nghìn phóng viên chuyên nghiệp và hàng nghìn cán bộ, kỹ sư, nghệ sĩ, nhân viên làm việc trong các cơ quan báo chí và hàng chục nghìn người khác là cộng tác viên, nhân viên, lao động tham gia các Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com 14
  • 15. công đoạn in ấn, tiếp thị quảng cáo, phát hành, làm việc tại 687 cơ quan báo chí, hơn 800 báo, tạp chí, báo điện tử, đài phát thanh, truyền hình. Đội ngũ công chức, viên chức của ngành thuế Việt Nam hiện có gần 39 nghìn người; ngành hải quan của Việt Nam là 7.800 người, ngành kho bạc là 13.536 người. Tính đến tháng 6-2005, đội ngũ cán bộ nghiên cứu, hoạch định chính sách pháp luật của các cơ quan trung ương là 824 người, trong đó có 43 tiến sĩ luật (chiếm 5,22%), 35 tiến sĩ khác (chiếm 4,25%), 89 thạc sĩ luật (chiếm 10,08%), 43 thạc sĩ khác (chiếm 5,22%), 459 đại học luật (chiếm 55,70%), 223 đại học khác (chiếm 27,06%), 64 người có 2 bằng vừa chuyên môn luật, vừa chuyên môn khác (chiếm 7,77%),… Cả nước có 4.000 luật sư (tính ra cứ 1 luật sư trên 24 nghìn người dân). Trí thức, công chức, viên chức trong các ngành nghề khác của các cơ quan trung ương và địa phương cũng tăng nhanh. Tổng nhân lực các hội, liên hiệp hội, viện, trung tâm (NGO) hiện có 52,893 người. Bên cạnh sự tăng nhanh từ nguồn nhân lực trí thức, công chức, viên chức đã dẫn ra trên đây, thấy rằng, ở Việt Nam hiện nay, chất lượng nguồn nhân lực từ trí thức, công chức, viên chức còn yếu kém và bất cập. Đa số công chức, viên chức làm việc trong các cơ quan công quyền chưa hội đủ những tiêu chuẩn của một công chức, viên chức như trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng công việc. Có 63% tổng số sinh viên tốt nghiệp ra trường chưa có việc làm; không ít đơn vị nhận người vào làm, phải mất 1-2 năm đào tạo lại. Trong số 37% sinh viên có việc làm, thì cũng không đáp ứng được công việc. Bằng cấp đào tạo ở Việt Nam chưa được thị trường lao động quốc tế thừa nhận. Năm 2007, số sinh viên tốt nghiệp đại học là 161.411 người. Theo ước tính, mỗi tấm bằng đại học, người dân bỏ ra 40 triệu đồng, còn nhà nước đầu tư khoảng 30 triệu đồng. Như vậy, với tỷ lệ 63% số sinh viên ra trường chưa có việc làm, cho thấy kinh phí đầu tư của sinh viên thất nghiệp (161.411 sinh viên x 63% x 70 triệu), ít nhất thất thoát 7.117 tỷ đồng (trong đó, 4.067 tỷ đồng của dân và 3.050 tỷ đồng của nhà nước). Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com 15
  • 16. Việt Nam có khoảng 2,6 triệu người có trình độ đại học trở lên. Con số này có thể nói tương đương với 2,6 triệu trí thức nước nhà. Nói tóm lại, nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức (trong đó có công chức, viên chức) ở Việt Nam, nhìn chung, còn nhiều bất cập. Sự bất cập này đã ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội. Trong những năm đổi mới, kinh tế đất nước tuy có tăng từ 7,5 đến 8%, nhưng so với kinh tế thế giới thì còn kém xa. Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới (WB) và tập đoàn tài chính quốc tế (IFC), công bố ngày 26-9-2007, kinh tế Việt Nam xếp thứ 91/178 nước được khảo sát. Có thể rút ra mấy điểm về thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam: - Nguồn nhân lực ở Việt Nam khá dồi dào, nhưng chưa được sự quan tâm đúng mức, chưa được quy hoạch, chưa được khai thác, chưa được nâng cấp, còn đào tạo thì chưa đến nơi đến chốn, nhiều người chưa được đào tạo. - Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn giữa lượng và chất. - Sự kết hợp, bổ sung, đan xen giữa nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức,… chưa tốt, còn chia cắt, thiếu sự cộng lực để cùng nhau thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Có thể đánh giá tổng quát về nhân lực Việt Nam hiện nay là số lượng đông, chất lượng không đông, thể hiện là tay nghề thấp, chưa có tác phong công nghiệp, chưa có những tổng công trình sư, kỹ sư, nhà khoa học thật sự giỏi; chưa có những chuyên gia giỏi; chưa có những nhà tư vấn, nhà tham mưu giỏi; chưa có những nhà thuyết trình giỏi; chưa có những nhà lãnh đạo, nhà quản lý giỏi. Báo chí nước ngoài bình luận người Việt Nam khá thông minh, rất nhanh nhạy trong việc nắm bắt và tiếp thu cái mới. Tiếc rằng, lại chưa được khai thác đầy đủ, đào tạo chưa bài bản, điều đó ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực và ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. 2. Phương hướng và giải pháp về phát triển nhân lực Việt Nam: Về những giải pháp phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020 đã được thể hiện trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 và được thông qua tại Đại hội XI của Đảng (tháng 1-2011). Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com 16
  • 17. kỳ 2011-2020 đã được Chính phủ thông qua trong Quyết định số 579/QĐ-TTg, ngày 19-4-2011. Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 cũng đã được Thủ tướng Chính phủ ký tại Quyết định 1216/QĐ-TTg, ngày 22-7- 2011. Đó là những văn bản pháp lý quan trọng có tính định hướng để phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một bước đột phá chiến lược, yếu tố quyết định đẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, tạo lợi thế cạnh tranh, bảo đảm đưa nền kinh tế của đất nước phát triển nhanh, bền vững, hiệu quả. Phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 nhằm đưa nhân lực đất nước trở thành nền tảng và lợi thế quan trọng nhất để tạo sự phát triển bền vững, ổn định xã hội, hội nhập quốc tế. Xây dựng nhân lực chất lượng cao có nghĩa là xây dựng đội ngũ nhân lực khoa học và công nghệ, nhất là các chuyên gia, tổng công trình sư, kỹ sư đầu ngành, công nhân có tay nghề cao, có trình độ chuyên môn - kỹ thuật tương đương với các nước tiên tiến trong khu vực, có đủ năng lực nghiên cứu, tiếp nhận, chuyển giao và đề xuất những giải pháp khoa học, công nghệ, kỹ thuật, giải quyết những vấn đề cơ bản của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; xây dựng đội ngũ doanh nhân quản lý doanh nghiệp, có khả năng tổ chức, khả năng cạnh tranh; xây dựng hệ thống các cơ sở đào tạo nhân lực tiên tiến, hiện đại, đa dạng, cơ cấu ngành nghề đồng bộ; xây dựng sự nghiệp giáo dục tiên tiến, hiện đại và một xã hội học tập toàn diện để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Theo Quyết định số 1216/QĐ, ngày 22-7-2011 của Thủ tướng Chính phủ, về việc phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020, thì trong 10 năm tới cần tăng nhanh tỷ lệ nhân lực qua đào tạo trong nền kinh tế với cơ cấu hợp lý. Tổng số nhân lực qua đào tạo năm 2015 là khoảng 30,5 triệu người (chiếm khoảng 55,0% trong tổng số 55 triệu người làm việc trong nền kinh tế đất nước) và năm 2020, có khoảng gần 44 triệu người (chiếm khoảng 70,0% trong tổng số gần 63 triệu người làm việc trong nền kinh tế). Trong tổng số nhân lực qua đào tạo, số nhân lực đào tạo qua hệ thống dạy nghề đến năm 2015 có Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com 17
  • 18. khoảng 23,5 triệu người (tăng 77%). Đến năm 2020 có khoảng 34,4 triệu người (bằng 78,5%). Số nhân lực đào tạo qua hệ thống giáo dục - đào tạo đến năm 2015 có khoảng 7 triệu người (bằng 23%), đến năm 2020 có khoảng 9,4 triệu người (bằng 21,5%). Về cơ cấu bậc đào tạo, năm 2015, số nhân lực qua đào tạo ở bậc sơ cấp nghề khoảng 18 triệu người, chiếm khoảng 59% tổng số nhân lực đã qua đào tạo của nền kinh tế; bậc trung cấp khoảng 7 triệu người (khoảng 23%); bậc cao đẳng gần 2 triệu người (khoảng 6%); bậc đại học khoảng 3,3 triệu người (khoảng 11%); bậc trên đại học khoảng 200 nghìn người (khoảng 0,7%). Năm 2020, số nhân lực đào tạo ở bậc sơ cấp nghề khoảng gần 24 triệu người (khoảng 54%) tổng số nhân lực qua đào tạo của nền kinh tế; bậc trung cấp nghề khoảng gần 12 triệu người (khoảng 27%); bậc cao đẳng hơn 3 triệu người (khoảng 7%); bậc đại học khoảng 5 triệu người (khoảng 11%) và bậc trên đại học khoảng 300 nghìn người (khoảng 0,7%). Phát triển nhân lực đến năm 2020 của các ngành, lĩnh vực, khu vực như công nghiệp; xây dựng; dịch vụ; nông, lâm, ngư nghiệp; giao thông vận tải; tài nguyên, môi trường; du lịch; ngân hàng; tài chính; công nghệ thông tin; năng lượng hạt nhân; đào tạo nhân lực để đi làm việc ở nước ngoài đã được quy định cụ thể trong Quyết định 1216. Nhân lực chủ thể cũng đã được định hình: Cán bộ lãnh đạo là những người đứng đầu cấp trưởng và phó của các cơ quan trung ương: Đảng, Quốc hội, Chính phủ, các tổ chức chính trị - xã hội cấp trung ương; cơ quan đảng, hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, các sở, ban, ngành và tương đương; đoàn thể và các tổ chức chính trị - xã hội cấp tỉnh, thành phố, trực thuộc trung ương. Đến năm 2015, tổng số cán bộ lãnh đạo của cả nước có khoảng 200 nghìn người, trong đó, số người có trình độ cử nhân đến thạc sĩ, tiến sĩ là hơn 120 nghìn người. Đến năm 2020 có khoảng 220 nghìn người, trong đó, số người có trình độ từ cử nhân đến thạc sĩ, tiến sĩ là 147 nghìn người. Tổng số lãnh đạo các cấp cần bồi dưỡng từ năm 2011 đến năm 2015 là khoảng 20 nghìn người; từ năm 2016 đến năm 2020 khỏng 15 nghìn người. Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com 18
  • 19. Đội ngũ công chức, viên chức của cả nước đến năm 2015 có khoảng 5,3 triệu người, trong đó, số công chức, viên chức có trình độ cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ khoảng 2,8 triệu người, chiếm khoảng 52% trong tổng số đội ngũ công chức, viên chức của cả nước. Đến năm 2020, số công chức, viên chức của cả nước có khoảng 6 triệu người, trong đó, số công chức, viên chức có trình độ cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ có khoảng 3,8 triệu người, chiếm khoảng 63% trong tổng số đội ngũ công chức, viên chức của cả nước. Tỷ lệ công chức, viên chức cần bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ từ năm 2011 đến năm 2015 khoảng 20%; thời kỳ 2016-2020 khoảng 15% tổng số công chức, viên chức. Đội ngũ cán bộ khoa học, công nghệ đến năm 2015 tăng lên khoảng 103 nghìn người, trong đó, số người có trình độ trên đại học khoảng 28 nghìn người. Đến năm 2020 có khoảng 154 nghìn cán bộ khoa học, công nghệ, trong đó, số người có trình độ trên đại học khoảng 40 nghìn người. Về đội ngũ giáo viên, giảng viên trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học đến năm 2015, số giáo viên, giảng viên bậc trung cấp chuyên nghiệp có khoảng 38 nghìn người, trong đó, có khoảng 30% có trình độ thạc sĩ trở lên; số giáo viên, giảng viên bậc cao đẳng khoảng 33,5 nghìn người, trong đó khoảng 6% tổng số giáo viên, giảng viên có trình độ tiến sĩ; số giáo viên, giảng viên bậc đại học khoảng 62,1 nghìn người, trong đó, số người có trình độ tiến sĩ khoảng 23%. Đến năm 2020, số giáo viên, giảng viên bậc trung cấp chuyên nghiệp khoảng 48 nghìn người, trong đó, khoảng 38,5% có trình độ thạc sĩ trở lên; số giáo viên, giảng viên bậc cao đẳng khoảng 44,2 nghìn người, trong đó, tỷ lệ giáo viên, giảng viên có trình độ tiến sĩ khoảng 8%; số giáo viên, giảng viên bậc đại học khoảng 75,8 nghìn người, trong đó, số giáo viên, giảng viên có trình độ tiến sĩ khoảng 30%. Về đội ngũ giáo viên, giảng viên dạy nghề đến năm 2015, số giáo viên, giảng viên dạy nghề các bậc khoảng 51 nghìn người, trong đó, giáo viên, giảng viên cao đẳng nghề khoảng 13 nghìn người; giáo viên, giảng viên trung cấp nghề khoảng 24 nghìn người; giáo viên, giảng viên sơ cấp nghề khoảng 14 nghìn người. Đến năm 2020, số giáo viên, giảng viên dạy nghề các bậc khoảng 77 Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com 19
  • 20. nghìn người, trong đó, giáo viên, giảng viên cao đẳng nghề là 28 nghìn người; giáo viên, giảng viên trung cấp nghề khoảng 31 nghìn người; giáo viên, giảng viên sơ cấp nghề khoảng 28 nghìn người. Về đội ngũ cán bộ y tế đến năm 2015, tổng số cán bộ y tế có khoảng 385 nghìn người, trong đó, số bác sĩ khoảng từ 74 - 75 nghìn người (đạt 41 cán bộ y tế/10 nghìn dân, trong đó, đạt khoảng 8 bác sĩ/10 nghìn dân). Đến năm 2020, tổng số cán bộ y tế có khoảng 500 nghìn người, trong đó, số bác sĩ khoảng từ 96 - 97 nghìn người (đạt 52 cán bộ y tế/10 nghìn dân, trong đó, đạt khoảng 10 bác sĩ/10 nghìn dân). Đội ngũ cán bộ văn hóa, thể thao đến năm 2015 có khoảng 88 nghìn người. Đến năm 2020 có khoảng 113 nghìn người, trong đó, lĩnh vực văn hóa năm 2015 khoảng 57 nghìn người và năm 2020 khoảng 75 nghìn người; lĩnh vực thể thao năm 2015 khoảng 22 nghìn người và năm 2020 khoảng 28 nghìn người. Về đội ngũ cán bộ tư pháp đến năm 2020 cần bổ sung thêm khoảng 700 chấp hành viên, khoảng 1.300 thẩm tra viên, thẩm tra viên chính, khoảng 4.300 đến 4.500 thư ký thi hành án, 1.600 kế toán. Đến năm 2020, ngành tư pháp cần bổ sung thêm khoảng 18 nghìn luật sư và khoảng 2 nghìn công chứng viên, đào tạo cán bộ pháp luật cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (mỗi doanh nghiệp cần từ 1 đến 2 cán bộ pháp luật). Các cơ quan tư pháp địa phương đến năm 2020 cần khoảng 17 nghìn người. Về đội ngũ cán bộ tòa án đến năm 2020 cần bổ sung khoảng 1 nghìn người mỗi năm, trong đó có khoảng 500 thẩm phán. Như vậy, nhu cầu nhân lực của ngành tòa án đến năm 2020 là khoảng 22 nghìn cán bộ, công chức. Về đội ngũ doanh nhân đến năm 2015, cả nước có khoảng từ 1,5 đến 2 triệu người. Tỷ lệ doanh nhân có trình độ cử nhân, kỹ sư, thạc sĩ, tiến sĩ chiếm khoảng 78% tổng số đội ngũ doanh nhân. Đến năm 2020, cả nước có khoảng từ 2,5 đến 3 triệu doanh nhân. Tỷ lệ doanh nhân có trình độ cử nhân, kỹ sư, thạc sĩ, tiến sĩ chiếm khoảng 80% trong tổng số đội ngũ doanh nhân. Nhân lực để phát triển của các ngành kinh tế biển; nhân lực của các lực lượng vũ trang; nhân lực các vùng kinh tế - xã hội (vùng trung du và miền núi phía bắc, vùng đồng bằng sông Hồng, vùng bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung, vùng Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com 20
  • 21. Tây Nguyên, vùng đông Nam Bộ, vùng đồng bằng sông Cửu Long) đều đã được quy hoạch tổng thể. Quy mô đào tạo trong các trường đại học, cao đẳng năm 2020 có khoảng 3,4 - 3,9 triệu sinh viên. Tỷ lệ sinh viên vào năm 2020 là từ 350 - 400 người/trên 1 vạn dân. Mạng lưới trường đại học và cao đẳng vào năm 2020 sẽ có tổng cộng 573 trường, trong đó, 259 trường đại học và 314 trường cao đẳng. Trong giai đoạn 2011-2015 sẽ thành lập thêm 158 trường (70 trường đại học và 88 trường cao đẳng). Về mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề (gọi chung là cơ sở dạy nghề): Đến năm 2015 có 190 trường cao đẳng nghề, trong đó, có 60 trường ngoài công lập; 300 trường trung cấp nghề, trong đó, có 100 trường ngoài công lập; 920 trung tâm dạy nghề, trong đó có 320 trung tâm ngoài công lập. Đến năm 2020 có khoảng 230 trường cao đẳng nghề, trong đó, có 80 trường ngoài công lập; 310 trường trung cấp nghề, trong đó có 120 trường ngoài công lập; 1.050 trung tâm dạy nghề, trong đó có 350 trung tâm ngoài công lập. Tổng vốn đầu tư cho phát triển nhân lực đến năm 2020 (gồm giáo dục và đào tạo; dạy nghề; y tế; chăm sóc sức khỏe,...) khoảng 2.135 nghìn tỷ VNĐ, chiếm 12% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Để thực hiện những chỉ tiêu trên, cần có những giải pháp: Một là: Phải xác định cho rõ nguồn nhân lực là tài nguyên quý giá nhất của Việt Nam trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước. Một đất nước rất ít tài nguyên thiên nhiên như ở Việt Nam, cần phải lấy nguồn nhân lực làm tài nguyên thay thế, gọi là tài nguyên nguồn nhân lực, hoặc tài nguyên con người. Muốn vậy, phải làm cho mọi người thấy rõ vai trò và trách nhiệm đào tạo và sử dụng nhân lực, biến thách thức và chất lượng nhân lực thành lợi thế cạnh tranh trên phương diện toàn cầu. Đây là nhiệm vụ của toàn xã hội, mang tính xã hội; là trách nhiệm của các cấp lãnh đạo, quản lý, của nhà trường, của doanh nghiệp, của gia đình cũng như của bản thân mỗi người lao động. "Đây chính là thể hiện Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com 21
  • 22. quan điểm phát triển con người, phát triển kinh tế - xã hội vì con người và do con người, là một trong những nội dung cơ bản của phát triển bền vững" 3 . Hai là: Mở cuộc vận động sâu rộng trong toàn xã hội về nhân lực Việt Nam phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Phát động phong trào thi đua yêu nước tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, góp phần giúp cho mọi người hiểu rõ về các chính sách phát triển nhân lực. Vận động các doanh nghiệp tham gia đào tạo nhân lực để sử dụng với chất lượng ngày càng cao. Ba là: Xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về nhân lực, việc làm, giáo dục, đào tạo, chính sách tiền lương, khen thưởng, đãi ngộ; chính sách trọng dụng chuyên gia, tham mưu, kỹ sư, tổng công trình sư, nhà thiết kế, phát minh, gọi chung là nhân tài, chính sách về môi trường, điều kiện, phương tiện làm việc; chính sách việc làm, thu nhập, bảo hiểm, bảo trợ xã hội; chính sách cho các cơ quan khoa học NGO. Tổ chức tốt việc việc thực hiện các chính sách đó. Cải cách chế độ tiền lương cho đội ngũ giáo viên, giảng viên, có chế độ ưu đãi cho người học. Bốn là: Đổi mới quản lý nhà nước về phát triển nhân lực; hoàn thiện bộ máy quản lý phát triển nhân lực nhằm nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhân lực; đổi mới phương pháp giáo dục, quản lý nhân lực, thấu tình đạt lý, nhìn rõ đúng sai, kịp thời rút kinh nghiệm về quản lý nhân lực. Tổ chức bộ máy quản lý nhân lực từ trung ương đến địa phương. Nhân sự cho bộ máy này phải là những chuyên gia giỏi về nghiên cứu nhân tài, nhân lực trong và ngoài biên chế nhà nước. Làm rõ chức năng, nhiệm vụ của bộ máy này là tư vấn, tham mưu, đề xuất; thu thập, phân tích các số liệu về nguồn nhân lực ở tất cả các ngành, các cấp. Năm là: Tiến hành điều tra, khảo sát thường xuyên về nhân lực và chất lượng nhân lực ở tất cả các ngành, các cấp, địa phương và cả nước;bảo đảm cân đối cung - cầu nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội trong phạm vi cả nước và trong từng ngành, từng cấp. Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com 22
  • 23. Sáu là: Đổi mới đào tạo và dạy nghề theo hướng hiện đại, phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước và hội nhập quốc tế, chủ yếu là hội nhập kinh tế quốc tế. Bảy là: Đổi mới quản lý nhà nước về đào tạo và dạy nghề từ trung ương đến địa phương; tổ chức hợp lý hệ thống cấp bậc đào tạo; thực hiện phân cấp quản lý đào tạo giữa bộ, ngành, địa phương; quy hoạch lại mạng lưới các trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề. Khuyến khích thành lập các trường đại học, cao đẳng tư thục tại các nơi có điều kiện, góp phần đẩy nhanh số lượng và chất lượng nguồn nhân lực được đào tạo. Tám là: Đổi mới cách xây dựng nền giáo dục, đào tạo phục vụ nhu cầu xã hội; thực hiện đúng yêu cầu học để làm việc, giúp nước, giúp dân; xây dựng cơ sở đào tạo theo hướng đào tạo đến đâu sử dụng đến đó. Chín là: Xây dựng hệ thống quốc gia để kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục và đào tạo; xử lý việc thực hiện quy hoạch phát triển nhân lực trên phạm vi cả nước, bảo đảm phát triển hài hòa, cân đối. Mười là: Bảo đảm và huy động nguồn vốn cho phát triển nhân lực; đẩy mạnh xã hội hóa để tăng cường các nguồn vốn cho phát triển nhân lực. Mười một là: Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để phát triển nguồn nhân lực và chuyên giao công nghệ hiện đại về Việt Nam. Mười hai là: Nâng cao hơn nữa đến chất lượng con người và chất lượng cuộc sống. Chất lượng con người, trước hết, phải tính đến vấn đề chất lượng sinh nở. Ngành y tế phải có những quy định cụ thể về chất lượng sinh nở như kiểm tra sức khỏe, bệnh tật, tính di truyền và vợ chồng quan hệ để sinh con,…, trước khi chính quyền cấp giấy đăng ký giá thú. Hiện nay, tại Việt Nam, đang có tình trạng đẻ vô tội vạ, đẻ không tính toán, cân nhắc, nhất là ở nông thôn, làm cho những đứa con sinh ra bị còi cọc, không phát triển được trí tuệ. Thậm chí có những người bị nhiễm chất độc da cam mà vẫn đẻ ra những đứa con dị tật. Có người tính rằng, tại Việt Nam, cứ 10 đứa trẻ sinh ra, có 1 người bị dị tật bẩm sinh. Vì vậy, phải tăng cường chất lượng hoạt động của các cơ quan chức năng. Khi có chất lượng con người, phải tính đến chất lượng cuộc sống, có nghĩa là phải nuôi dưỡng về vật chất và tinh thần của con người sinh ra, bảo đảm cho họ Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com 23
  • 24. có thể lực dồi dào, trí tuệ minh mẫn. Về vấn đề này, Việt Nam còn kém xa so với nhiều nước. Mười ba là: Nhà nước xây dựng chiến lược nguồn nhân lực gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; xác định thật rõ xây dựng nguồn nhân lực là trách nhiệm của các nhà hoạch định chính sách và tổ chức thực hiện chính sách, trách nhiệm của cả hệ thống chính trị. Mười bốn là: Để xây dựng chất lượng con người phải có sự gắn kết với chất lượng cuộc sống xã hội; có sự gắn kết chặt chẽ giữa xã hội - nhà trường - gia đình để tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao trong tương lai. Mười lăm là: Hằng năm, Nhà nước cần tổng kết về lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực ở Việt Nam, đánh giá đúng mặt được, mặt chưa được, kịp thời rút ra những kinh nghiệm, trên cơ sở đó mà phát huy mặt tốt, khắc phục mặt chưa tốt. Chính phủ và các cơ quan chức năng phải có chính sách, biện pháp kết hợp thật tốt giữa đào tạo và sử dụng trong tổng thể phát triển kinh tế của đất nước, đáp ứng có hiệu quả nguồn lao động có chất lượng cao cho yêu cầu phát triển của nền kinh tế. Nói tóm lại, nếu không làm tốt vấn đề tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước, thì khó lòng đạt được mục tiêu đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Trên thực tế, có nhiều quốc gia đang phát triển, trở thành nước có thu nhập trung bình, nhưng rất ít nước tiếp tục đi lên được để trở thành một nước công nghiệp, vì những nước này, không có chính sách hiệu quả để phát triển nguồn nhân lực. ---------------- Chú thích: * Báo cáo khoa học tại Hội nghị "Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3", tổ chức tại Hà Nội, Việt Nam, từ ngày 4 đến ngày 7-12-2008. Báo cáo này được viết sau khi đã có Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6, khóa X, về tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Nghị quyết số 20-NQ/TW, ngày 28-1-2008). Trong Báo cáo Khoa học này, tôi cũng bổ sung một số vấn đề về nguồn nhân lực sau khi có Nghị quyết Đại hội XI của Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com 24
  • 25. Đảng (tháng 1-2011); Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, được thông qua tại Đại hội XI của Đảng; Chiến lược Phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 của Chính phủ và Quyết định số 1216/QĐ/TTg, ngày 22-7-2011 của Thủ tướng Chính phủ: "Phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020" (Đ.V). Tất cả những số liệu trong chuyên đề này chỉ là tương đối, vì nó biến đổi liên tục. ** Viện trưởng Viện Khoa học nghiên cứu nhân tài - nhân lực - ISSTH. 1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, tr. 45. 2. Theo Phụ lục dự thảo "Chiến lược Phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020", công bố trên internet, đến 30-12-2008, năm học 2007-2008, Việt Nam có 160 trường đại học, đại học, học viện. Theo Báo cáo số 760/BC-BGD ĐT, ngày 29- 10-2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tính đến tháng 9-2009, cả nước có 376 trường đại học và cao đẳng, tăng gấp 3,7 lần so với năm 1987. 3. Quyết định số 1216-QĐ/TTg, ngày 22-7-2011 của Thủ tướng Chính phủ: "Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020", www.chinhphu.vn. (Nguồn: http://www.nhanlucnhantai.com) Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com 25
  • 26. Kho Ebook miễn phíKho Ebook miễn phí ebookfree247.blogspot.comebookfree247.blogspot.com Cơ sở Dữ liệu Hội thảo/Tham luậnCơ sở Dữ liệu Hội thảo/Tham luận thuvienthamluan.blogspot.comthuvienthamluan.blogspot.com Cơ sở Dữ liệu Giáo trình-Bài giảngCơ sở Dữ liệu Giáo trình-Bài giảng giaotrinh247.blogspot.comgiaotrinh247.blogspot.com CHIA SẺ TRI THỨCCHIA SẺ TRI THỨC Thư viện Hội thảo http://thuvienthamluan.blogspot.com 26