SlideShare a Scribd company logo
1 of 112
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Lê Hoàng Nam
ƯỚC LƯỢNG SUẤT SINH LỢI CỦA
GIÁO DỤC Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG
NHẬN VIẾT THUÊ KHOÁ LUẬN
ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ : 0917.193.864
WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
KINH TẾ
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2022
i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
Lê Hoàng Nam
ƯỚC LƯỢNG SUẤT SINH LỢI CỦA
GIÁO DỤC Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG
NHẬN VIẾT THUÊ KHOÁ LUẬN
ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ : 0917.193.864
WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM
Chuyên ngành: Kinh tế phát
triển Mã ngành: 60310105
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KINH TẾ
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2022
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả
nghiên cứu có tính độc lập riêng, chưa công bố nội dung ở bất kỳ đâu; các số
liệu, các nguồn trích dẫn trong luận án được chú thích rõ ràng, trung thực.
Tôi xin cam đoan và chịu trách nhiệm về lời cam đoan này của tôi
Học viên thực hiện
Lê Hoàng Nam
iii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài khoá luận , cùng với sự nổ lực cố gắng của bản thân
còn có sự giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình của Quý thầy cô, sự động viên ủng
hộ của gia đình, bạn bè trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài.
Xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Trọng Hoài, Người đã tận
tình chỉ dẫn, giúp đỡ, góp ý và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành đề
tài. Cảm ơn những gì Thầy đã dạy và truyền đạt trong suốt thời gian qua.
Tôi cũng xin cảm ơn chân thành đến anh Trần Nam Quốc, Nguyễn
Ngọc Thuyết, anh Nguyễn Duy Thọ, chị Sử Thị Thu Hằng, anh Nguyễn Minh
Châu, anh Trần Thanh Sơn và chị Nguyễn Thị Hoàng Yến về sự giúp đỡ nhiệt
tình của các anh chị, cũng như việc chia sẻ dữ liệu cùng tôi, giúp tôi hoàn thành
đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn đến toàn thể quý Thầy Cô trong khoa Kinh tế
Phát triển đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như tạo mọi
điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Và cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị và các bạn lớp Kinh
tế Phát Triển K19 đã hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên
cứu và thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh.
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2012
Học viên thực hiện
Lê Hoàng Nam
iv
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa i
Lời cam đoan ii
Mục lục iv
Danh mục các từ viết tắt viii
Danh mục các bảng, biểu ix
Danh mục các hình vẽ, đồ thị x
Phần mở đầu 1
1. Đặt vấn đề 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 3
3. Câu hỏi nghiên cứu 3
4. Giả thuyết nghiên cứu 3
5. Phương pháp nghiên cứu 4
6. Dữ liệu nghiên cứu 4
7. Kết cấu khoá luận 4
Chương 1: Cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu 6
1.1 Cơ sở lý luận 6
v
1.1.1 Lý thuyết vốn con người 6
1.1.2 Giáo dục và thu nhập – Mô hình đi học 8
1.1.3 Hàm thu nhập Mincer 11
1.1.3.1 Sự hiệu quả của đầu tư trong mô hình đi học 11
1.1.3.2 Đầu tư cho đào tạo trong thời gian làm việc
(Post-School Investment) 14
1.1.3.3 Hàm ước lượng logarithm thu nhập 17
1.1.4 Các kết quả nghiên cứu trước về Suất sinh lợi giáo dục 23
1.1.4.1 Các nghiên cứu thực nghiệm về suất sinh lợi giáo dục
trên thế giới 23
1.1.4.2 Các nghiên cứu thực nghiệm về suất sinh lợi giáo dục
ở Việt Nam 25
1.2 Phương pháp nghiên cứu 27
1.2.1 Các khái niệm chính 27
1.2.2 Mô hình nghiên cứu 27
1.2.3 Dữ liệu nghiên cứu và trích lọc dữ liệu từ VHLSS 2010 32
1.2.4 Các bước thực hiện chiến lược hồi quy 34
1.3 Tóm tắt chương 1 35
vi
Chương 2: Giáo dục và thu nhập ở Đồng bằng Sông Cửu Long
qua thống kê mô tả 36
2.1 Tổng quan về khu vực Đồng bằng sông Cửu Long 36
2.2 Tình trạng giáo dục – vốn con người ở Đồng bằng sông Cửu Long 37
2.2.1 Trình độ giáo dục 37
2.2.2 Tình trạng lao động phân loại theo giới tính và vùng 38
2.2.3 Tình trạng lao động trong các khu vực kinh tế 39
2.2.4Số năm đi học trung bình theo giới tính và vùng 40
2.2.5 Số năm đi học trung bình theo ngành nghề và khu vực kinh tế 41
2.3 Thu nhập của người lao độngở Đồng bằng sông Cửu Long 42
2.3.1 Thu nhập bình quân theo giới tính và vùng 42
2.3.2 Thu nhập bình quân theo khu vực kinh tế 43
2.3.3 Thu nhập bình quân theo trình độ giáo dục 44
2.3.4 Thu nhập bình quân theo từng nhóm tuổi 46
2.4 Tóm tắt chương 2 47
Chương 3: Ước lượng suất sinh lợi giáo dục ở
Đồng bằng sông Cửu Long năm 2010 49
3.1 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 theo mô hình 1 49
vii
3.2 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010
theo các tính chất quan sát, mô hình 1 51
3.3 Ước tính RORE theo trình độ giáo dục năm 2010, mô hình 2 52
3.4 Ước tính RORE theo trình độ giáo dục và các tính chất quan sát
năm 2010, mô hình 2 55
3.5 Tóm tắt chương 3 57
Chương 4: Kết luận và gợi ý chính sách 58
4.1 Kết luận 58
4.1.1 Về lý thuyết và mô hình sử dụng 58
4.1.2 Kết quả từ mô tả dữ liệu 58
4.1.3 Kết quả từ hồi quy hàm thu nhập Mincer 59
4.2 Gợi ý chính sách 60
4.3 Đề xuất nghiên cứu tiếp theo 62
Tài liệu tham khảo 63
Phụ lục
viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
IRR: Internal Rate of Return - tỉ suất thu hồi nội
bộ NPV: Net Present Value - tổng giá trị hiện
tại ròng
OLS: Ordinary Least Square – phương pháp bình phương nhỏ
nhất PV: Present Value - Giá trị hiện
ROSE: Rate of return to education - Tỷ suất lợi suất giáo
dục RTS: Return to schooling - Suất sinh lợi theo số năm
đi học
VHLSS: Vietnam Household Living Standards Survey - Bộ dữ liệu khảo sát
mức sống hộ gia đình Việt Nam
ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Suất sinh lợi giáo dục của các nước trên thế giới năm 1994
24
Bảng 1.2 Mô tả các biến trong mô hình
29
Bảng 1.3 Thông tin các biến được trích lọc từ VHLSS 2010
33
Bảng 2.1Số năm đi học trung bình theo giới tính và vùng
41
Bảng 2.2 Số năm đi học trung bình theo ngành nghề và khu vực kinh tế
41
Bảng 3.1 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 theo mô hình 1
49
Bảng 3.2 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 theo mô hình 1 sau khi
loại bỏ biến giới tính và dân tộc
50
Bảng 3.3 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 theo các tính chất quan sát
theo mô hình
1
52
Bảng 3.4 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 theo mô hình 2
53
Bảng 3.5 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 theo mô hình 2 sau khi
loại bỏ biến giới tính và dân
tộc
54
Bảng 3.6 Ước tính RORE theo trình độ giáo dục năm 2010, mô hình 2
55
Bảng 3.7 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 theo trình độ giáo dục và
các tính chất quan sát theo mô hình
2
55
Bảng 3.8 Ước tính RORE theo trình độ giáo dục và các tính chất quan sátnăm
2010, mô hình
2
56
x
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Thu nhập và số năm đi học 10
Hình 1.2 Ước lượng thu nhập theo kinh nghiệm 17
Hình 2.1 Trình độ giáo dục của người lao động
ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long và cả nước năm 2010 38
Hình 2.2 Tình trạng lao động phân loại theo giới tính và vùng 39
Hình 2.3 Tỷ lệ lao động làm việc trong các khu vực kinh tế 40
Hình 2.4 Thu nhập bình quân của người lao động theo giới tính và vùng 43
Hình 2.5 Thu nhập bình quân của người lao động theo khu vực kinh tế 44
Hình 2.6 Thu nhập bình quân của người lao động theo trình độ giáo dục 45
Hình 2.7 Thu nhập bình quân của người lao động theo từng nhóm tuổi 47
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Con người, với nguồn tiềm năng trí tuệ vô tận, là nguồn lực quyết định,
là mục tiêu và động lực của sự phát triển. Trong bất kỳ thời đại nào, con người
vẫn luôn là lực lượng sản xuất cơ bản, hàng đầu của toàn xã hội, giữ vị trí trung
tâm trong sự phát triển kinh tế - xã hội.
hà inh tế h c r ker (1993) đ n i ng r , ch ng t nên g i nền inh
tế là “ ” v vốn con người là ếu tố trung tâm của nền kinh
tế.”1
. ất cả c c loại h nh vốn – vốn vật chất, vốn tài chính và vốn con người –
đều u n tr ng, nhưng vốn con người là u n tr ng nhất.
rên thực tế, trong một nền inh tế hiện đại, vốn con người là h nh th c vốn
u n tr ng nhất tạo r củ cải và ự tăng trư ng. Ông khẳng định, h c vấn, đào tạo,
năng và thậm chí cả c hỏe củ con người tạo nên hoảng ự giàu c củ
một nền inh tế hiện đại.
ước ta trong gi i đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại h đất nước
và hội nhập quốc tế, nguồn lực con người càng tr nên c ý nghĩ u n tr ng,
quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. iều này cho thấy
giáo dục ngày càng có vai trò quan tr ng và là nhân tố quyết định sự phát triển
củ đất nước. Giáo dục phát triển sẽ đào tạo ra nguồn nhân lực mới, nguồn nhân
lực chất lượng cao. Do vậy, trong suốt quá trình thực hiện Chiến lược phát triển
giáo dục từ năm 2001-2010, ảng và hà nước ta luôn coi giáo dục là quốc ch
hàng đầu. Chúng ta muốn xây dựng thành công chủ nghĩ x hội thì phải c con
người xã hội chủ nghĩ , và một trong những yếu
1
Beker, S. Gary (1993). Human Capital: A Theoretical and Empirical Analysis, with Special Reference to
Education. The University of Chicago Press.
2
tố làm nên con người xã hội chủ nghĩ là phải có h c th c, năng lực và trình
độ h c vấn2
.
Theo kết quả dự báo từ Tổng cục Thống kê (2010), trong 10 năm tới số
lượng h c sinh tiểu h c sẽ vẫn tiếp tục xu hướng tăng lên. gược lại, với bậc trung
h c cơ và trung h c phổ thông, số lượng h c inh đ ng c xu hướng giảm dần, kéo
theo là giảm dần nhu cầu về lớp h c và số giáo viên cho các bậc h c này. ng ch
ý là mối quan hệ tỷ lệ thuận giữ điều kiện kinh tế của hộ gi đ nh và cơ hội giáo
dục được thể hiện rất rõ: hộ c điều kiện kinh tế càng cao thì tỷ lệ đ ng đi h c
càng c o, ngược lại đối với những hộ gi đ nh có m c thu nhập hạn hẹp, thì việc
chi tiêu cho các nhu cầu khác cho cuộc sống sẽ làm ảnh hư ng đến quyết định
chi tiêu đầu tư cho gi o dục.
Việc đầu tư cho giáo dục không chỉ về lợi ích cho người đi h c (lợi ích nội
tác3
), mà còn đ m lại nhiều lợi ích cho cả xã hội (lợi ích ngoại tác). Nhiều công
trình nghiên c u ng dụng về lợi ích giáo dục đ ch ng minh rằng lợi ích ngoại tác
của giáo dục còn c o hơn lợi ích nội tác rất nhiều. iều này cho thấy việc đầu tư
cho gi o dục là rất cần thiết.
r nh độ h c vấn càng cao thì sẽ càng có nhiều cơ hội để kiếm thêm thu
nhập, tuy nhiên không phải tất cả m i người đều nhận th c đ ng tầm quan tr ng
của giáo dục, đặc biệt là khu vực ồng bằng Sông Cửu Long củ nước ta, một
trong những khu vực c tr nh độ h c vấn thấp nhất cả nước, mặc dù đâ là hu vực
nguồn tài nhiên dồi dào và là vựa lúa lớn của cả nước. Vì vậy, việc đo lường m
c gi tăng thu nhập do lợi ích từ giáo dục mang lại cho khu vực này là cần thiết,
những con số cụ thể sẽ là bằng ch ng thuyết phục hơn cho c c định hướng đầu
tư cho gi o dục.
2
Bộ Giáo dục và ào tạo (2008). Chi l ợc phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020. Hà Nội, th ng 11 năm 2008.
3
c động lan tỏa tích cực : positive externality
3
2. Mục tiêu nghiên cứu
Những mục tiêu được đặt r trong đề tài này bao gồm:
- Ước lượng suất sinh lợi giáo dục ồng bằng Sông Cửu Long năm 2010
và đ nh gi t c động của giáo dục đến thu nhập củ người l o động khi số năm
đi h c th đổi.
- nh gi ự khác biệt về suất sinh lợi của giáo dục khi có sự khác biệt về các
yếu tố c nhân như giới tính, nơi và làm việc, bằng cấp giáo dục đào tạo; hay có
sự khác biệt về yếu tố ngành nghề l o động, loại hình kinh tế...
- Từ đ đư r c c gợi ý chính sách từ kết quả nghiên c u cho khu vực
ồng bằng Sông Cửu Long.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Suất sinh lợi của giáo dục ồng bằng Sông Cửu Long năm 2010 là bao
nhiêu phần trăm? Khi tăng thêm một năm đi h c thì thu nhập củ người l o động
sẽ tăng thêm b o nhiêu phần trăm?
- Có sự khác biệt như thế nào về suất sinh lợi của giáo dục khi có khác biệt
về các yếu tố cá nhân (như giới tính, nơi và làm việc, bằng cấp giáo dục đào
tạo), hay khác biệt về yếu tố ngành nghề l o động, loại hình kinh tế?
- Những gợi ý chính sách nào về giáo dục để làm tăng thu nhập cho người
l o động khu vực ồng bằng Sông Cửu Long?
4. Giả thuyết nghiên cứu
H1 r nh độ giáo dục c t c động tích cực đến thu nhập khu vực ồng bằng
Sông Cửu Long.
H2: Suất sinh lợi giáo dục củ người l o động làm việc các ngành kinh tế
như công nghiệp – xây dựng và dịch vụ th c o hơn ngành nông – lâm nghiệp.
H3: Suất sinh lợi giáo dục củ người l o động làm việc thành thị cao hơn
c c vùng nông thôn.
4
H4: Suất sinh lợi giáo dục củ người l o động làm việc trong khu vực nhà
nước c o hơn trong các khu vực còn lại.
5. Phương pháp nghiên cứu
C c phương ph p được sử dụng trong đề tài để giải quyết các mục tiêu
nghiên c u bao gồm:
- Phương ph p mô tả thống kê, diễn dịch so sánh: dự vào phương ph p nà
để khảo sát m c sống, tình trạng đi h c, việc làm của người l o động
ồng bằng Sông Cửu Long năm 2010.
- Phương ph p định lượng bằng mô hình kinh tế lượng – hồi qui hàm thu
nhập Mincer: dựa vào hàm thu nhập củ Minc r để ước lượng suất sinh lợi của
giáo dục ồng bằng Sông Cửu Long năm 2010. Sử dụng phần mềm Stata để
thực hiện hồi qui và kiểm định các hệ số ước lượng của hàm thu nhập Mincer.
6. Dữ liệu nghiên cứu
ề tài sử dụng nguồn dữ liệu th cấp từ bộ số liệu Khảo sát m c sống hộ gi
đ nh Việt m năm 2010 (VHLSS 2010) của Tổng cục Thống kê. â là bộ dữ liệu
khảo t c c đối tượng hộ gi đ nh và c c x c hộ gi đ nh trên tất cả c c địa bàn, các
xã thuộc 64 tỉnh/thành phố trên cả nước. Từ bộ dữ liệu này sẽ ch n mẫu phù
hợp với mục tiêu nghiên c u để tính toán các giá trị biến số.
ề tài chỉ thực hiện nghiên c u khu vực đồng bằng Sông Cửu Long.
7. Cấu trúc khoá luận
Khoá luận Ước lượng suất sinh lợi của giáo dục khu vực ồng bằng Sông
Cửu Long” b o gồm bốn chương chính (ngoài c c phần: m đầu; danh mục các
bảng, hình; danh mục từ viết tắt; mục tiêu, phương ph p và dữ liệu nghiên c u;
phụ lục và tài liệu tham khảo).
5
- Chương 1: Cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu về suất sinh lợi của
giáo dục. Chương 1 ẽ giới thiệu tổng quan về lý thuyết vốn con người, mô hình
h c vấn và hàm thu nhập Mincer cho phép ước lượng được hiệu quả của giáo
dục và kinh nghiệm bằng phương ph p hồi qui kinh tế lượng.
- Chương 2: Giáo dục và thu nhập ở Đồng bằng Sông Cửu Long qua
mô tả thống kê. Chương nà ử dụng phương ph p thống kê mô tả, so sánh diễn
dịch để khảo sát m c sống, tình trạng đi h c, việc làm, m c tăng tiền lương hi
tr nh độ h c vấn tăng thêm của người l o động ồng bằng Sông Cửu Long năm
2010.
- Chương 3: Ước lượng suất sinh lợi của giáo dục ở Đồng bằng Sông
Cửu Long năm 2010. Hồi qui hàm thu nhập Minc r để ước lượng suất sinh lợi
của giáo dục ồng bằng Sông Cửu Long năm 2010. Chương nà ẽ trình bày kết
quả nghiên c u ước lượng các hệ số, khi hồi qui với hàm thu nhập Mincer bao
gồm cả việc xét đến các tính chất quan sát.
- Chương 4: Kết luận và gợi ý chính sách: Từ các phân tích chương 2
và kết quả đo lường được chương 3, t c giả đư r ết luận, gợi ý về chính
ch và đề xuất nghiên c u tiếp theo.
6
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Chương 1 ẽ giới thiệu tổng quan về lý thuyết vốn con người, mô hình h
c vấn và hàm thu nhập Minc r cho phép ước lượng được hiệu quả của giáo dục
và kinh nghiệm bằng phương ph p hồi qui kinh tế lượng. Bên cạnh đ , nội dung
chương nà còn đề cập đến các nghiên c u trước về suất sinh lợi giáo dục trên
thế giới và Việt Nam trong thời gian qua. Phần tiếp theo của chương giới thiệu
về phương ph p nghiên c u củ đề tài bao gồm các khái niệm, mô hình hồi quy,
cách trích l c dữ liệu từ bộ dữ liệu VHLSS 2010 được sử dụng trong đề tài và c
c bước thực hiện hồi quy.
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Lý thuyết vốn con người
Vốn (C pit l), được định nghĩ th o từ điển kinh tế, là giá trị củ tư bản h
hàng ho đầu tư được sử dụng vào kinh doanh mang lại lợi ích. Theo nghĩ nà
vốn là vốn hữu h nh. hưng th o Minc r J cob (1974)4
, vốn con người cũng
giống như vốn hữu h nh, để c được nguồn vốn nà th con người phải đầu tư tích
lu thông qua giáo dục rèn luyện trong l o động và thuộc về mỗi người, và n đ
m lại cho người s hữu nó khoản thu nhập. Theo Becker (1993)5
, vốn con người
được xem là sự đầu tư vào con người để gi tăng năng suất l o động của h . Việc
đầu tư này bao gồm đào tạo phổ cập trong nhà trường và đào tạo chuyên môn
trong quá trình làm việc. Còn theo Nguyễn Văn g c (2006)6
thì vốn con người
– là khái niệm để chỉ toàn bộ hiểu biết củ con người về phương th c tiến hành
các hoạt động kinh tế xã hội. hư
4
Mincer, Jacob (1974), Schooling Experience and Earnings, Columbia University Press
5
Beker, S. Gary (1993), Human Capital: A Theoretical and Empirical Analysis, with Special Reference to
Education, The University of Chicago Press.
6
Nguyễn Văn g c (2006), Từ điển Kinh tế h c. X ại h c Kinh tế quốc dân Hà Nội.
7
vậy về mặt nội dung thì không có gì khác nhau vì những hiểu biết và kinh
nghiệm đề được hình thành và tích lu trong quá trình h c tập và l o động.
Vốn con người cấu thành từ ba nhân tố chính (1) năng lực b n đầu, nhân
tố này gắn liền với yếu tố năng hiếu và bẩm sinh mỗi người, (2) những năng
lực và kiến th c chu ên môn được hình thành và tích lu thông qua quá tr nh
đào tạo chính quy, (3) các k năng, hả năng chu ên môn, những kinh nghiệm tích
lu từ quá trình sống và làm việc. ăng lực b n đầu nhận được từ cha mẹ và c c
điều kiện củ gi đ nh và x hội hi hi chăm lo cho bà mẹ mang thai và sinh n
. Khi đi h c để c năng lực th người ta phải bỏ ra chi phí h c hành và cuối cùng
những trải nghiệm trong cuộc sống làm việc nhiều trường hợp người ta phải trả
giá rất cao.
Khác với vốn vật chất, vốn con người là vốn vô hình gắn với người s hữu
nó, và chỉ được sử dụng hi người chủ của nó tham gia vào quá trình sản xuất.
Loại vốn này không thể mang cho vay hay thế chấp như vốn hữu hình. Nó có
khả năng tăng lên và tự sinh ra khi sử dụng (liên u n đến kinh nghiệm). Ngoài
ra, vốn con người còn có khả năng di chu ển và chia sẻ do vậy không tuân theo
qui luật năng uất biên giảm dần” như vốn vật chất.
hư vậy vốn con người là những kiến th c, k năng và inh nghiệm tích lu
trong mỗi con người nhờ quá trình h c tập, rèn luyện và l o động được thể
hiện trong quá trình sử dụng trong sản xuất. Vốn con người cũng h o mòn và
phải tốn chi phí đề đầu tư h nh thành và là nguồn vốn quan tr ng nhất để phát
triển của mỗi doanh nghiệp và quốc gia.
Lý thuyết vốn con người là nền tảng cho sự phát triển nhiều lý thuyết kinh
tế. Mincer (1989) đ t m tắt những đ ng g p của vốn con người như sau7
Vốn
con người đ ng v i trò u n tr ng trong quá trình phát triển kinh
7
Mincer, Jacob (1989), Human Capital Responses to Technological Change in the Labor Market, National
Bureau of Economic Research Working Paper No.3207
8
tế: 1) nó là các k năng được tạo ra b i giáo dục và đào tạo, vốn con người là yếu
tố của quá trình sản xuất kết hợp với vốn hữu h nh và c c l o động thô” (không
có k năng) để tạo ra sản phẩm; 2) nó là kiến th c để tạo ra sự sáng tạo, một yếu
tố cơ bản của phát triển kinh tế”.
1.1.2 Giáo dục và thu nhập – Mô hình đi học
Giáo dục mang vừa mang lại lợi ích cho c nhân người đi h c và cho cả xã
hội, trong đ , u n tr ng nhất là việc tăng thu nhập hi tr nh độ h c vấn c o hơn.
Việc chi trả lương tù thuộc vào công việc, các k năng và hả năng của người l o
động. hưng hông phải i cũng c con đường h c vấn giống nhau, vậy yếu tố nào
khuyến khích một số người lại trường h c tiếp, trong khi một số khác lại bỏ h c
sớm? Borjas (2005) đ giải thích vấn đề này bằng Mô hình h c vấn. Các giả định
củ mô h nh nà như u
1. gười l o động đạt đến tr nh độ chu ên môn nào đ tối đ h gi trị hiện
tại của thu nhập, vì vậy giáo dục đào tạo chỉ có giá trị hi làm tăng thu nhập,
nghĩ là chỉ tập trung vào những lợi ích bằng tiền của thu nhập.
2. Không c đào tạo tại ch c và chuyên môn h c được nhà trường không
giảm giá trị theo thời gi n, hàm ý năng uất củ người l o động không đổi sau khi
thôi h c nên thu nhập thực (đ loại trừ lạm ph t) là hông th đổi trong u ng đời
làm việc.
3. gười l o động không nhận được lợi ích nào h c trong u tr nh đi h c
nhưng phải chịu những chi phí hi đi h c, vì vậy những doanh nghiệp cần l o
động c tr nh độ h c vấn cao sẽ chịu chi trả m c lương c o, được xem là
lương đền bù” chi phí đào tạo mà người l o động đ bỏ r hi đi h c.
4. gười l o động có suất chiết khấu r hông đổi, nghĩ là r hông phụ thuộc
vào tr nh độ h c vấn8
.
8
Borjas, George J. (2005). Labor Economics. McGraw-Hill, Third Edition
9
Ch ng t đ biết rằng, khi tính toán lợi ích củ đầu tư, c c gi trị của một thu
nhập tương l i h một sự chi tiêu tương l i được ui đổi về giá trị hiện tại
(Present Value – PV) với suất chiết khấu r. Lợi ích đầu tư của giáo dục được
định nghĩ là tỉ suất thu hồi nội bộ (Internal Rate of Return – IRR) là suất chiết
khấu mà tại đ làm tổng giá trị hiện tại ròng (Net Present Value – NPV) bằng
không.
Ta hãy xem xét tình huống sau: Tham gia vào thị trường l o động, một
người tốt nghiệp trung h c (năm 18 tuổi) có thu nhập hàng năm là w0 kể từ lúc
anh ta thôi h c, đi làm công ăn lương cho tới khi nghỉ hưu, giả sử là 60 tuổi.
Nếu đi h c đại h c, người đ phải bỏ đi w0 thu nhập hàng năm nà và phải tốn
thêm các khoản chi phí C cho mỗi năm đi h c (gồm cả chi phí trực tiếp là tiền
bạc và chi phí gián tiếp là thời gi n). S u 4 năm đi h c bậc đại h c, anh ta kiếm
được m c thu nhập hàng năm là w1 > w0 (nếu nhỏ hơn th ẽ chẳng i đi h c đại
h c) cho đến khi nghỉ hưu.
Giá trị hiện tại của dòng thu nhập mỗi trường hợp là:
Khi so sánh lợi ích, người l o động sẽ theo h c đại h c nếu giá trị hiện tại
của tổng thu nhập trong u ng đời làm việc sau khi tốt nghiệp đại h c lớn hơn giá
trị hiện tại của tổng thu nhập trong u ng đời làm việc sau khi tốt nghiệp trung h
c, nghĩ là PV1 > PV0.
10
Hình 1.1: Thu nhập và số năm đi h c
Borjas (2005) đ tr nh bà đường tiền lương th o h c vấn” (h nh 1.1) cho
thấy tiền lương c c do nh nghiệp sẵn sàng trả tương ng mỗi tr nh độ h c vấn,
thể hiện mối quan hệ giữ lương và ố năm đi h c. ường này có ba tính chất
quan tr ng sau:
1. ường tiền lương th o h c vấn dốc lên do lương đền bù” cho h c
vấn.
2. ộ dốc củ đường tiền lương th o h c vấn cho thấy m c tăng thu
nhập hi người l o động có thêm một năm h c vấn.
3. ường tiền lương th o h c vấn là đường cong lồi cho thấy m c gia tăng
biên của tiền lương giảm dần hi tăng thêm ố năm đi h c.
hư đ nêu trên, độ dốc củ đường tiền lương th o h c vấn (hay Δw/Δ ) cho
t biết m c tăng của thu nhập hi tăng thêm một năm đi h c, như vậy phần trăm th
đổi của thu nhập hi tăng thêm một năm đi h c - R (m c lợi t c biên cho biết phần
trăm thu nhập tăng thêm đối với mỗi đồng đầu tư cho việc đi h c) là:
11
gười l o động sẽ quyết định ch n tr nh độ h c vấn tối ưu, n i c ch h c, qui
tắc dừng cho người l o động biết khi nào nên nghỉ h c, đ là hi R = r. Qui tắc
dừng này tối đ h gi trị hiện tại của thu nhập trong suốt quãng thời gian làm
việc.
Tuy nhiên, trên thực tế thì chúng ta cần x m xét đến các yếu tố tạo nên sự
khác biệt về tiền lương th o h c vấn. h o đ , việc tính toán các khoản chi tiêu cho
giáo dục để đ nh gi hiệu quả của việc đầu tư cho gi o dục là quan tr ng. Dự
th o đường tiền lương th o h c vấn” của Borjas (2005), ta thấy m c gi tăng
biên của tiền lương giảm dần hi tăng thêm ố năm đi h c, vì vậ , người l o
động cần biết được hi nào th đạt được tr nh độ h c vấn tối ưu, t c là suất chiết
khấu sẽ bằng với m c lợi t c biên c được hi đầu tư cho việc h c củ m nh để c
được quyết định đầu tư hợp lý cho giáo dục.
1.1.3 Hàm thu nhập Mincer
1.1.3.1 Sự hiệu quả của đầu tư trong mô hình đi học
Theo Mincer (1974), sự đầu tư củ c nhân được đo bằng sự tiêu tốn thời
gian. Mỗi khoảng thời gian tiêu tốn thêm cho việc đi h c tại trường lớp hay đào
tạo nghề sẽ làm chậm lại tiến trình tạo ra thu nhập và làm giảm thời gian làm
việc trong đời nếu tuổi nghỉ hưu được xem là cố định. Sự trì hoãn tạo ra thu
nhập và giảm khoảng thời gian kiếm tiền là có chi phí. Chi phí thời gian cộng
với số tiền chi trực tiếp trong thời gian này cho việc đi h c được xem là tổng chi
phí đầu tư. V những chi phí này, việc đầu tư ẽ không diễn ra nếu như hông c hả
năng đ m lại những khoản thu nhập lớn hơn trong tương l i được biểu thị thông
qua tỉ suất thu hồi nội bộ (Internal Rate of Return – IRR), một m c chiết khấu
thích hợp.
12
rong bước đầu tiên là phân tích hiệu quả củ đầu tư vào việc đi h c, Mincer
giả định rằng không có một khoản đầu tư nào thêm u hi hoàn tất việc h c và
đồng thời nguồn thu nhập là cố định trong suốt thời gian làm việc. Vì những th
đổi trong thu nhập được quyết định b i khoản đầu tư ròng trong tổng vốn củ
c nhân, do đ h i niệm ròng” được dùng trong m i phân tích. Trong phần
này, khấu h o được giả định là bằng không trong suốt cả thời gi n đi h c và đầu
tư ròng bằng không trong suốt u ng đời làm việc. Những giả thiết này sẽ được
điều chỉnh trong các phần sau và trong phần giải thích theo số năm inh nghiệm.
Nhằm tính toán hiệu quả củ đầu tư vào việc đi h c và tính toán khoảng thời
gian làm việc, Mincer giả định rằng mỗi năm được đầu tư thêm vào việc h c sẽ
làm giảm đ ng bằng một năm làm việc.
ặt:
N: là tổng số năm đi h c và số năm làm việc = tổng số năm đi làm của
người không c đi h c
S: là số năm đi h c
Y0: là thu nhập hàng năm củ người hông c đi h c
YS: là thu nhập hàng năm của người c S năm đi h c
VS: là giá trị hiện tại của thu nhập suốt đời của cá nhân kể từ lúc bắt đầu
đi h c
r: là tỉ suất chiết khấu
d: là khoảng cách biệt về số năm đi h c
e là cơ ố của logarithm tự nhiên
t: là số năm, t = 0, 1, 2, …, n
Giá trị hiện tại của thu nhập suốt đời củ người c S năm đi h c là:
13
ương tự, giá trị hiện tại thu nhập suốt đời củ người có (S-d) năm đi h c
là:
Bằng cách cho VS = VS-d, t t m được tỉ số kS,S-d là tỉ số giữa thu nhập hàng
năm củ người hi c S năm đi h c và khi có (S-d) năm đi h c:
Dễ dàng thấy rằng, tỉ số kS,S-d lớn hơn 1 , cùng dấu với r và ngược dấu với
n. iều này cho thấy rằng: 1) những người có số năm đi h c nhiều hơn ẽ yêu cầu
có m c thu nhập c o hơn; 2) ự khác nhau trong thu nhập do tỷ suất thu hồi nội
bộ c o hơn, phụ thuộc vào khoảng cách biệt số năm đi h c d; 3) trong suốt cả u
ng đời làm việc thì các chi phí cho những năm đi h c sẽ được bù đắp kể từ khi
bắt đầu làm việc trong khoảng thời gian ngắn hơn khoảng cách biệt số năm đi
h c.
Tỉ số kS,S-d là một hàm số của S (cố định d). Tuy nhiên, sự th đổi của kS,S-
d hi S và n th đổi là hông đ ng ể hi n đủ lớn. Do vậy, có thể xem kS,S-d như
là một hằng số k trong m i tính toán thực tế.
Kết luận kS,S-d là hằng số được củng cố khi quãng thời gian đi làm iếm tiền
được giả định là hông đổi bất kể sự đào tạo. Với định nghĩ lại: n là quãng thời
gi n đi làm iếm tiền được cố định, thì
14
t m được kS,S-d:
ến đâ , t thấy tỷ số các thu nhập th đổi tùy thuộc vào khoảng cách biệt
số năm đào tạo d, không phụ thuộc vào tr nh độ đào tạo (biểu thị bằng S) và thú
vị hơn nữ là cũng hông phụ thuộc vào thời gian làm việc (biểu thị bằng n) dù
là có hạn hoặc thậm chí là ngắn hạn.
rong trường hợp (S – d ) = 0, t định nghĩ kS, S-d = kS, 0 = YS/Y0 = kS.
Theo (1.5), ta có: kS = YS/Y0 = erS
Lấ log rithm th o cơ ố tự nhiên, t được:
lnYS = lnY0 + r.S (1.6)
Phương tr nh (1.6) tr nh bà ết luận căn bản rằng, logarithm của thu nhập
là hàm tỷ lệ thuận với số năm đi h c S, và hệ số của S biểu thị m c độ gi tăng
thu nhập là suất chiết khấu r cũng chính là tỷ suất thu hồi nội bộ. Hệ số r chính
là phần trăm thu nhập củ người l o động tăng lên hi h tăng thêm một năm đi h
c.
1.1.3.2 Đầu tư cho đào tạo trong thời gian làm việc (Post-School
Investment)
Mô h nh đi h c được đại diện b i phương tr nh (1.6) là dạng thô ơ nhất của
hàm thu nhập cá nhân: YS trong (1.6) là m c thu nhập củ người không đầu tư
tài ản cá nhân trong những năm đi h c. Vì hầu hết m i c nhân đều tiếp tục
phát triển k năng và hả năng kiếm tiền (m c thu nhập tiềm năng), YS không
thể được nhận diện trực tiếp mà th vào đ là một ước lượng thu
15
nhập” ẽ được xem xét: sự th đổi của thu nhập th o độ tuổi trong suốt thời gi
n đi làm.
Sau khi tham gia thị trường l o động trong năm j, người l o động đ phải bỏ
ra nguồn lực Cj, trực tiếp bằng tiền hoặc bằng chi phí cơ hội của thời gian bỏ
ra, chủ yếu là để tăng năng nghề nghiệp và thu thập các thông tin liên
u n đến công việc. G i Ej là thu nhập gộp” h thu nhập tiềm năng” mà anh
ta có thể kiếm được trong năm j nếu không tiếp tục đầu tư cho bản thân. Thu
nhập ròng” Yj củ nh t trong năm j ẽ được tính là: Yj = Ej – Cj.
h o đ , thu nhập trong năm đầu tiên của kinh nghiệm làm việc (j = 0) là:
Y0 = YS – C0.
Tại lúc này, YS = ES là điểm kh i đầu của thu nhập tiềm năng mà nh t c
được u S năm được đào tạo nhà trường.
Nếu đến đâ việc đầu tư ngừng lại thì thu nhập trong những năm tiếp theo
sẽ là: Y1 = YS + r0C0. Tuy nhiên, nếu trong năm tiếp th o được đầu tư là C1 thì
thu nhập trong năm đ ẽ là : Y1 = YS + r0C0 – C1. Một cách tổng quát, thu nhập
ròng trong năm j là
Tính tổng quát của biểu th c (1.7) là hiển nhiên với điểm kh i đầu của chỉ
số t là bất kỳ. Biểu th c YS (1.6) củ mô h nh đi h c là trường hợp riêng của biểu
th c (1. ) nơi mà việc đầu tư c tính đến chi phí thời gian của việc đi h c và tỷ
suất thu hồi nội bộ là bằng nhau trong tất cả c c gi i đoạn. Thật vậy, với Ct = Et,
t c được biểu th c tương tự như biểu th c (1.6):
Sử dụng biểu th c (1.7), ta có thể phân tích sự th đổi của thu nhập trong
u ng đời làm việc. Dựa trên giả thiết sự bắt đầu quá trình làm việc là sau khi
kết thúc việc đi h c, biểu th c (1.7) cho thấy rằng, các khoản đầu tư
16
cho đào tạo trong quá trình làm việc Cj là một biến số chỉ r ước lượng tuổi của
thu nhập c nhân”. hu nhập tiềm năng b n đầu YS u S năm đi h c được xem
là hằng số, mặc dù có thể là h c nh u đối với mỗi cá nhân.
Sự th đổi của thu nhập theo kinh nghiệm được quan sát tốt nhất bằng cách
xem xét sự gi tăng thu nhập hàng năm từ biểu th c (1.7):
Theo (1.9), thu nhập tăng th o inh nghiệm cho đến hi nào đầu tư ròng Cj
vẫn còn là số dương, và m c gi tăng mỗi năm hoặc là giảm dần [(Cj+1 – Cj) <
0] hoặc gi tăng với tỉ lệ nhỏ hơn tỷ suất thu hồi nội bộ:
Chú ý rằng, nếu đầu tư tăng mạnh (với tỷ lệ c o hơn r) th thu nhập ròng sẽ
giảm tạm thời. Tuy nhiên thu nhập gộp th luôn luôn tăng hi nào đầu tư còn
dương, hi đ
ΔEj = rjCj (1.10)
Nếu cả rj và đầu tư Cj như nh u trong tất cả c c năm (Cj = Cj+1và rj = r) thì
thu nhập ròng và thu nhập gộp sẽ tăng tu ến tính. Từ nay, giả định rằng tất cả rj
= r.
Từ (1.10) ta có sự th đổi th h i Δ2
Ej = rΔCj < 0 (1.11)
Ước lượng thu nhập ròng sẽ dốc hơn thu nhập gộp khi ΔYj = ΔEj - ΔCj và
ΔCj < 0. ỉnh của thu nhập ròng và thu nhập gộp đạt được khi những khoản đầu
tư ròng bằng không.
ồ thị hu nhập – Số năm inh nghiệm” (h nh 1.2) cho t h nh d ng của
thu nhập gộp Ej và thu nhập ròng Yj trong suốt gi i đoạn OP đầu tư cho đào tạo
trong quá trình làm việc. rên đồ thị, j là số năm kinh nghiệm làm việc, tại đ c
m c thu nhập tiềm năng (h thu nhập gộp) là Ej và thu nhập
17
ròng Yj với chi phí đầu tư Cj; là ước lượng số năm inh nghiệm cho phép thể
hiện giá trị YS hi ước lượng các giá trị quan sát thu nhập Yj. YS và YP là các m
c thu nhập đặc biệt: YS là m c thu nhập khi bắt đầu làm việc u S năm đi h c,
còn YP là m c thu nhập đỉnh tại thời đoạn cuối cùng củ đầu tư trong u trình làm
việc với tỉ suất thu hồi nội bộ rP.
1.1.3.3 Hàm ước lượng logarithm thu nhập
Phân tích ước lượng thu nhập theo trên có thể được chuyển qua việc phân
tích hàm logarithm thu nhập. Cách này thật sự cần thiết vì hai lý do: 1)
ộ biến thiên tương đối (phần trăm) của m c lương là phần thú vị nhất trong việc
nghiên c u sự th đổi của thu nhập; và 2) trong phân tích theo kinh nghiệm, các
khoản đầu tư trong u tr nh làm việc phải được diễn tả bằng đơn vị thời gian”
giống như ố năm đi h c.
18
Việc diễn tả chi phí đầu tư trong u tr nh làm việc bằng cách biến đổi biểu
th c (1.7) sang dạng hàm log rithm được thực hiện bằng công cụ sau:
G i kj là tỉ lệ giữ chi phí đầu tư Cj và thu nhập tiềm năng (thu nhập gộp) Ej
trong thời đoạn j (kj = Cj/Ej). Tỉ lệ này có thể được x m như một phân số của
thời gian (hoặc tương đương thời gian”), nếu chi phí đầu tư b o gồm những
khoản chi trực tiếp cũng như chi phí thời gi n mà người làm việc bỏ ra để tự
nâng cao khả năng iếm tiền của mình. Thu nhập ròng của anh ta trong năm j ẽ
nhỏ hơn m c thu nhập có thể c hi nh t hông đầu tư trong năm j với chi phí
Cj = kj.Ej và ta có:
với:
Do đ
Với 1 ≤ và r là đủ nhỏ, một cách gần đ ng,
biểu th c trên tương đương
Từ Yj = Ej (1-kj), chúng ta có:
Giả thiết rằng kj = 1 trong suốt những năm đi h c nhà trường cho thấy
(1.13) là sự m rộng củ mô h nh đi h c:
Giả thiết rằng rj là hông đổi suốt u tr nh đầu tư trong thời gian làm
việc và g i là tổng thời gi n” đầu tư hi làm việc trước năm j. Khi
đ
19
Với rS = rP = r, g i hj = (S + Kj), ch ng t c được mô h nh đi h c tổng quát:
Tại thời đoạn cuối cùng củ đầu tư, KP là tổng thời gi n” dùng để đầu tư cho
đào tạo trong thời gian làm việc. Biểu th c (1.1 ) cho phép tính được KP nếu biết
rP.
Vì sự hữu hạn của cuộc sống, sự gi tăng t nh trạng bệnh tật khi lớn tuổi và
theo tiến trình già cỗi của nhận th c làm cho m c tăng tr nh độ con người và k
năng đạt được sẽ ngà càng nghèo nàn đi hi lớn tuổi. iều này có nghĩ là, đầu
tư ròng cho đào tạo k năng trong hi làm việc là giảm dần và bằng không, khi
thu nhập đạt giá trị đỉnh. Lúc này m c thu nhập tiềm năng bằng đ ng m c thu
nhập ròng (EP = YP) và được duy trì ổn định cho đến khi về hưu.
Do tính dễ kiểm soát về mặt thống ê và tính đơn giản về mặt toán h c, t u
n tâm đến hàm kinh nghiệm (ước lượng) tuyến tính và log – tuyến tính củ đầu
tư ròng (Ct) và tỉ lệ đầu tư thời gi n tương đương” ( t). Bốn tính chất đơn giản
được xét đến là:
Trong các biểu th c trên,
• C0 và k0 là các giá trị đầu tư và tỉ lệ đầu tư trong thời đoạn đầu tiên của
kinh nghiệm (t = 0)
• T là tổng số thời đoạn đầu tư ròng còn t là thời đoạn đầu tư bất kỳ
• là cơ ố logarithm tự nhiên
20
• β là tham số biểu thị cho sự suy giảm đầu tư th o thời gian.
ể thuận tiện hơn, t x m đầu tư và thu nhập là hàm liên tục theo thời gi
n. h o đ , hàm thu nhập gộp” dạng đại số và dạng logarithm lần lượt là :
đâ , ES là thu nhập kiếm được u S năm đi h c và hông c đầu tư g thêm
trong thời gi n đ ; rt là suất sinh lợi củ đầu tư vào đào tạo trong thời gian làm
việc với các khoản đầu tư được x m là như nh u trong m i thời đoạn t.
Thay các tính chất (i) và (iii) vào biểu th c (a); thay các tính chất (ii) và
(iv) vào biểu th c (b) thì các hàm thu nhập này sẽ được biến đổi từ các hàm số
có ch a các biến số đầu tư hông thể u n t được (Ct hoặc kt), thành các hàm số
của số năm inh nghiệm, có thể quan t được và được dùng để phân tích kinh
nghiệm.
Các thu nhập u n t được gần giống với thu nhập ròng Yt hơn là thu nhập
gộp (thu nhập tiềm năng) Et, do vậ trước tiên ta biến đổi:
Xuất phát từ hàm thu nhập theo kinh nghiệm u n t được cùng với các tính
chất củ ước lượng đầu tư, t c c c nhận xét sau:
1. Với giả định các khoản đầu tư ròng u giảm tuyến tính, sẽ cho ta các
hàm thu nhập gộp và hàm thu nhập ròng lần lượt là:
21
Cả hai hàm thu nhập đều có dạng parabol theo biến số là số năm inh
nghiệm (t). Cần để ý là, kể từ thời điểm xuất phát của Et và Yt, m c độ tăng thu
nhập (thu nhập biên) là một hàm giảm theo thời gian.
2. Nếu tỉ lệ đầu tư được giả định là giảm tuyến tính thì hàm logarithm của
thu nhập và thu nhập ròng cũng tr thành có dạng parabol:
rong trường hợp này, sự gi tăng của logarithm thu nhập là gần đ ng với
một hàm giảm tuyến tính theo thời gian.
Khi phân tích hồi qui, dạng hàm logarithm (1.19b) là thích hợp, b i vì các
dữ liệu về đầu tư cho việc đi h c được sử dụng để nghiên c u được tính bằng số
năm.
Trong hàm thu nhập (1.19b), khi thay ln ES = lnYS = lnY0 + rSS (1.16) và
thay Kt = k0 – k0t/T (ii), ta viết lại hàm (1.19b) như u
Trong hàm thu nhập (1.19c), số hạng ln(1 - k0 + k0t/T) là xấp xỉ bằng
một khai triển Taylor bậc 2
Công th c khai triển tổng quát:
Áp dụng khai triển Taylor bậc 2 đối với hàm
Tại giá trị ước lượng t = T. Ta có
22
ạo hàm cấp 1:
ạo hàm cấp 2:
Từ đ
h vào hàm (1.19c) t được:
Bằng c ch đặt:
Có thể viết lại phương tr nh (1.20) dưới dạng hàm cho phép hồi ui ước
lượng các hệ số, đâ chính là mô h nh hàm thu nhập Mincer:
lnYt = a0 + a1S + a2t + a3t2
+ biến khác (1.21)
Các biến số trong hàm thu nhập Minc r và ý nghĩ c c hệ số:
• iến phụ thuộc Yt, thu nhập ròng trong năm t, được xem là m c thu
nhập của dữ liệu u n t được.
• iến độc lập S là số năm đi h c của quan sát cá nhân có m c thu nhập
Yt.
23
• Biến độc lập t, là số năm biểu thị kinh nghiệm tiềm năng, với giả định
kinh nghiệm là liên tục và bắt đầu ng hi hông còn đi h c, được tính bằng tuổi
hiện tại u n t được trừ đi tuổi l c hông còn đi h c: t = A – S – b. Ở đâ , A
là tuổi hiện tại và b là tuổi bắt đầu đi h c (Mincer (1974), p.84).
• Hệ số a1 cho ta giá trị ước lượng suất sinh lợi của việc đi h c, giải thích
phần trăm tăng thêm của thu nhập hi tăng thêm một năm đi h c;
• Hệ số a2 giải thích phần trăm tăng thêm của thu nhập khi kinh nghiệm
tiềm năng tăng thêm một năm.
• Hệ số a3 là âm, biểu thị m c độ suy giảm của thu nhập biên theo thời gian
làm việc.
Các biến khác có thể bao gồm các yếu tố của cá nhân, giới tính, việc làm,
địa bàn làm việc, khu vực kinh tế, ngành nghề l o động,...
1.1.4 Các kết quả nghiên cứu trước về Suất sinh lợi giáo dục
1.1.4.1 Các nghiên cứu thực nghiệm về suất sinh lợi giáo dục trên thế
giới
Trên thế giới, khi nghiên c u về suất sinh lợi giáo dục, các tác giả
thường sử dụng hàm thu nhập Minc r để ước lượng hệ số sinh lợi nà . â là một
phương ph p hồi ui b nh phương tối thiểu, trong đ ử dụng logarithm tự nhiên
của thu nhập làm biến phụ thuộc và số năm đi h c cũng như ố năm kinh nghiệm
và b nh phương của nó làm các biến độc lập. Hệ số ước lượng cho số năm đi h
c sẽ cho ta biết phần trăm gi tăng của tiền lương hi thời gi n đi h c tăng thêm
một năm. hông qua giả định rằng các cá nhân không khác nhau về năng lực
bẩm sinh, hệ số ước lượng cho số năm đi h c có thể được lý giải là suất sinh lợi
của việc đi h c. Hệ số ước lượng cho số năm công tác sẽ x c định t c động ước
tính của kinh nghiệm tích lũ th o thời gi n đối với tiền lương. Hệ số dương của
biến số năm inh nghiệm và hệ số âm của
24
biến số năm inh nghiệm b nh phương c nghĩ là gi tăng inh nghiệm giúp làm
tăng tiền lương nhưng với tốc độ giảm dần9
.
Bảng 1.1 Suất sinh lợi giáo dục củ c c nước trên thế giới năm 1994
Theo kết quả nghiên c u của Psacharopoulos (1994) sử dụng số liệu quốc
tế để ước lượng hệ số của biến số năm đi h c thì giá trị ước lượng hệ số bình
quân của toàn thế giới là 10,1 (điều nà được lý giải là nếu đi h c thêm một năm
ẽ giúp tiền lương củ người đi h c tăng lên 10.1 ), trong đ hệ số bình quân của
các khu vực cụ thể có sự khác biệt như c c nước châu M Latin là cao nhất, chiếm
12,4 , c c nước châu Á có hệ số này là 9,6%, còn các nước phát triển là 6,8%...
Còn theo kết quả nghiên c u của Borjas (2005)10
, dựa vào hàm thu nhập
Minc r đ ước lượng được suất sinh lợi giáo dục từ việc đi h c của Hoa Kỳ là
khoảng 9% vào những năm 90. ên cạnh các nghiên c u dựa vào hàm thu nhập
Mincer thì các nhà nghiên c u cũng nhận thấy rằng, giá trị ước lượng hệ số của
thời gi n đi h c không thể giải thích hết được suất sinh lợi từ giáo dục
hi năng lực bẩm sinh của những người l o động là khác nhau. Nghiên c u về
điều này, một số tác giả đ ử dụng phương ph p h c biệt trong khác biệt
(difference in difference - DID) để ước lượng suất sinh lợi giáo dục từ các
trường hợp có sự khác nhau về năng lực bẩm sinh.
9
Nguyễn Xuân Thành (2006). Ướ l ợng suất sinh lợi của việ đ ọc ở Việ Nam: P ơ p áp á b ệt trong
khác biệt. H c liệu m của FETP. rường H Kinh ế TP.HCM.
10
Borjas, George J. (2005). Labor Economics. McGraw-Hill, Third Edition.
25
1.1.4.2 Các nghiên cứu thực nghiệm về suất sinh lợi giáo dục ở Việt
Nam
Cũng giống như những tác giả trên thế giới, tại Việt Nam, các công trình
nghiên c u về suất sinh lợi giáo dục cũng thường dựa vào hàm thu nhập Minc
r và phương ph p h c biệt trong khác biệt.
Vào cuối thập niên 80, Chính phủ Việt Nam thực hiện các cải cách về giáo
dục, th o đ , hệ thống giáo dục miền Bắc đ tăng thêm 1 năm đi h c để bằng
với số năm đi h c của miền m (12 năm phổ thông). Nhận thấy có sự khác
biệt từ sự th đổi này trong hệ thống giáo dục, tác giả Nguyễn Xuân
hành (2006) đ dựa vào bộ dữ liệu điều tra m c sống dân cư Việt Nam 2002 và
sử dụng phương ph p khác biệt trong khác biệt để ước lượng được suất sinh lợi
từ giáo dục, th o đ , t c giả ước lượng được rằng, việc u định tăng thêm 1 năm
phổ thông làm tiền lương củ người l o động đ tốt nghiệp trung h c phổ thông
tăng thêm 11,43 (với điều kiện kiểm soát các yếu tố khác như inh nghiệm
làm việc, giới tính, việc làm phi nông nghiệp, loại hình s hữu và địa bàn làm
việc).
ăm 2008, uất sinh lợi giáo dục của Việt m đ được tác giả Vũ Tr ng
Anh ước lượng một lần nữa. Dựa vào bộ số liệu Khảo sát m c sống hộ gi đ nh
Việt m năm 2004, t c giả sử dụng hàm thu nhập Minc r để thực hiện ước lượng
nà . h o đ , ết quả nghiên c u cho thấy một năm đi h c đ m lại m c gi tăng
thu nhập 7,4%11
. Tuy nhiên, m c gi tăng nà c ự khác biệt hi x m xét đến các
tính chất u n t như giới tính, bậc h c, nghề nghiệp, nơi ,... củ người l o động.
Gần đâ nhất là nghiên c u củ ăng hị Bích Hiền (2011) về i o dục và
nền tảng gi đ nh, những yếu tố ảnh hư ng lương tại Việt m”, trong nghiên c
u này, tác giả sử dụng phương pháp hồi u OLS để đ nh gi tr nh
11
Vũ r ng Anh (2008). Ướ l ợng suất sinh lợi của giáo dục ở Việt Nam. Khoá luận hạc ĩ Kinh tế. ại
h c Kinh tế TP.HCM
26
độ h c vấn và yếu tố nền tảng gi đ nh đối với tiền lương củ người l o động. Kết
quả nghiên c u chỉ ra rằng: nếu cha hoặc mẹ của có nhiều hơn một năm đến
trường thì tiền lương của con cái sẽ tăng 2,91 . ên cạnh đ , việc gia đ nh c
nhiều anh chị m cũng ảnh hư ng đến lương củ người l o động. Còn bản thân
người l o động nếu tăng thêm một cấp độ trong năm cấp độ h c vấn thì tiền
lương ẽ tăng từ , 4 lên 18,4 (năm 2006).12
ối với khu vực ồng bằng Sông Cửu Long thì có một số tác giả đ thực hiện
nghiên c u về đề tài này cho cả khu vực cũng như cho từng trường hợp cụ thể
các tỉnh riêng lẻ. iển h nh là đề tài nghiên c u của tác giả Trần Nam Quốc (2009)
về lợi suất giáo dục ồng bằng Sông Cửu Long. Dựa vào bộ dữ liệu VHLSS
2004 và VHLSS 2006, tác giả sử dụng phương ph p hồi quy OLS để thực hiện
ước lượng m c sinh lợi giáo dục và sử dụng phương ph p Two- t g l t u r
(2SLS) để đ nh gi m c độ t c động củ tr nh độ giáo dục của bố mẹ lên lợi suất
giáo dục củ người l o động. Kết quả nghiên c u cho thấy lợi suất từ một năm đi
h c củ người l o động khu vực ồng bằng Sông Cửu Long tăng từ 3,46 (2004)
lên 4,13 (2006), trong đ lợi suất của những người l o động thành thị ( ,4 ) c o
hơn o với người l o động nông thôn (3,26 ). ề tài cũng chỉ ra sự khác biệt về
lợi suất giáo dục khi có sự khác biệt về giới tính hay ngành nghề làm việc củ
người l o động.
Bên cạnh nghiên c u của tác giả Trần Nam Quốc, có một số nghiên c u về
t c động của giáo dục lên thu nhập các tỉnh của khu vực ồng bằng Sông Cửu
Long như t c giả rương hành Hiệp (2002) đ nghiên c u về t c động của giáo
dục lên thu nhập của hộ gi đ nh An Giang. Kết quả từ nghiên c u này cho thấ
t c động của biến tr nh độ giáo dục là khoảng 7,2% cho mỗi
12
Trong bài nghiên c u, tác giả chia h c vấn củ người l o động thành 5 cấp:
1. tiểu h c
2. Trung h c đến lớp 12
3. C o đẳng hoặc trên lớp 12
4. Cử nhân
. S u đại h c
27
năm đi h c tăng thêm. Còn ết quả nghiên c u của tác giả Nguyễn Minh Quang
thực hiện tỉnh Bến Tre thì cho thấy, c một năm đi h c tăng thêm ẽ làm tăng
thu nhập củ người l o động Bến Tre là 5,63% (2006),...
ối với đề tài nghiên c u này, tác giả dựa vào bộ dữ liệu Khảo sát m c sống
hộ gi đ nh Việt m năm 2010 (VHLSS 2010) của Tổng cục Thống kê và sử dụng
hàm thu nhập Minc r để ước lượng suất sinh lợi về giáo dục của khu vực ồng
bằng Sông Cửu Long trong năm 2010.
1.2 Phương pháp nghiên cứu
1.2.1 Các khái niệm chính
Có hai khái niệm chính được sử dụng trong nghiên c u về suất sinh lợi giáo
dục của khu vực ồng bằng sông Cửu Long năm 2010
- Suất sinh lợi theo số năm đi h c (Return to schooling – RTS): với một
năm đi h c tăng thêm th thu nhập tăng lên bao nhiêu phần trăm.
- Tỷ suất lợi suất giáo dục (Rate of return to education – ROSE): với một
năm đi h c tăng thêm th thu nhập b nh uân tăng lên b o nhiêu phần trăm tại mỗi
cấp h c khác nhau.
1.2.2 Mô hình nghiên cứu
Từ mô h nh b n đầu của Becker và Mincer
lnYS = lnY0 + r.S + u (1.22)
Mô hình Mincer m rộng
lnYt = a0 + a1S + a2t + a3t2
+ ui (1.23)
Với mô h nh nà , Minc r đ m rộng bằng c ch đư thêm ếu tố ào tạo
trong quá trình làm việc” h còn g i là kinh nghiệm làm việc (t). Mincer nhận
định rằng các khoản thu nhập hông tăng tu ến tính với kinh nghiệm mà nó sẽ
đạt được m c cao nhất tại 1 điểm nào đ giữ đường thu nhập, vì vậy mà đường
thu nhập sẽ lõm theo biến kinh nghiệm, a2>0 và a3<0.
28
Từ những mô h nh căn bản, hàm thu nhập được ng dụng để tính suất sinh
lợi giáo dục trong đề tài này về mặt khái niệm được tr nh bà như u
Y = F(Schooling or hightest educational qualification obtained,
experience, region, gender, sectors, race)
rong đ , Y là biến phụ thuộc được đo bằng thu nhập b nh uân đầu người;
Schooling là số năm đi h c hoặc các biến hiển thị tr nh độ giáo dục cao nhất;
Kinh nghiệm làm việc; Các biến giả đại diện cho khu vực (nông thôn – thành
thị), giới tính (nam- nữ), khu vực kinh tế 1 (tư nhân – nhà nước), khu vực kinh
tế 2 (công nghiệp – xây dựng, nông lâm nghiệp và dịch vụ) và đặc điểm dân
tộc.
Vì vậy mà mô hình nghiên c u được thực hiện trong đề tài được xác định:
Mô hình 1:
LnEARN = β0 + β1 SCHOOL + β2 EXP + β3 EXPSQR + β4 REGION
+ β5 GEN + β6 STATE + β7 AGRI-FOR + β8 INDU_CON + β8 SERVICE
+ β9 ETHNIC (1.24)
rong đ , hệ số của biến chool được x m như là lợi suất trung bình của một
năm h c, do đ , lợi suất nà được giả định là cố định cho c c năm đi h c
các cấp khác nhau. Tuy nhiên, trên thực tế, lợi suất giáo dục là khác nhau các
cấp độ giáo dục khác nhau. Vì vậ , mô h nh 2 được đư r để giải quyết vấn đề
này. Mô hình 2 sẽ chuyển đổi những năm đi h c của biến số năm đi h c
(schooling) thành các biến giả hiển thị tr nh độ giáo dục cao nhất mà người l o
động đạt được.
Mô hình 2:
LnEARN = α0 + α1 PRIMA + α2 SECON + α3 HISCH + α4 UNIV +
α5 GRAD + α6 EXP + α7 EXPSQR + α8 REGION + α9 GEN + α10 STATE
+ α11 AGRI_FOR + α12 INDU_CON + α13 SERVICE + α14 ETHNIC
(1.25)
29
rong đ , lnY là log rithm tự nhiên của m c thu nhập bình quân; các biến
PRIMA, SECON, HISCH, UNIV, GRAD là các biến giả, thể hiện các cấp độ
giáo dục từ cấp 1, 2, 3, c o đẳng – đại h c và trên đại h c.
Với các hệ số của các biến cấp độ giáo dục, ROSE tại mỗi cấp độ sẽ được
tính:
βi – βi-1
ri = (1.26)
SEdu_Level i – SEdu_Level i-1
rong đ , βi là các hệ số trong mô hình 2 theo cấp độ giáo dục; SEdu_Level i là
số năm h c hoàn thành , 9, 12, 16 và trên 16 năm tương ng với các cấp 1, 2, 3,
đại h c và u đại h c. u nhiên, n hông đ ng hi cho rằng h c sinh tiểu h c có
thể làm việc trong suốt quá trình h c tại cấp 1, vì thế chỉ có một năm thu nhập
bị mất đi là giả định cho h c sinh tốt nghiệp tiểu h c, do đ SP
= 1 hi ước lượng suất sinh lợi giáo dục.
Bảng 1.2 Mô tả các biến trong mô hình
Các biến Ký hiệu Ý nghĩa
Dấu
kỳ
vọng
Đơn vị
Thu nhập
hàng năm
EARN
Tiền lương hàng năm của
cả công việc chính, công
việc phụ và các lợi ích
h c thu được trong một
năm.
1000đ/năm
Số năm đi
h c
SCHOOL Số năm h c đ hoàn thành + ăm
r nh độ Edu_level i Bao gồm 5 cấp h c: cấp 1, +
30
giáo dục i = 1:
PRIMA
2, 3, c o đẳng – đại h c
và u đại h c.
- Cấp 1 =
1, 0 cho
cấp h c
khác.
- Cấp 2 =
1, 0 cho
cấp h c
khác.
- Cấp 3 =
1, 0 cho
cấp h c
khác.
- ại h c
=1, 0 cho
cấp h c
khác.
S u đại
h c = 1, 0
cho cấp
h c khác.
i = 2:
SECON
i = 3:
HISCHO
i = 4: UNIV
i = 5: GRAD
Kinh
nghiệm làm
việc
EXP
Kinh nghiệm làm việc
bằng số tuổi hiện tại trừ đi
số năm đi h c trừ 6.
+ ăm
Kinh
nghiệm làm
việc bình
EXPSQR
Kinh nghiệm làm việc
b nh phương.
-
ăm b nh
phương
phương
31
Giới tính GEN
Biến giả: Biến giới tính
được sử dụng để kiểm
soát sự khác biệt trong thu
nhập theo giới tính.
+
Nam = 1
Nữ = 0
Khu vực
kinh tế
STATE
INDU_CON
AGRI_FOR
SERVICE
Biến giả, dùng để chỉ các
khu vực làm việc. Khu
vực 1 bao gồm khu vực
nhà nước và các hình th c
còn lại. Khu vực 2 bao
gồm Nông – lâm nghiệp,
công nghiệp – xây dựng
và dịch vụ.
+
Khu vực 1:
STATE
=1: Khu
vực nhà
nước, 0
cho nhóm
còn lại.
- Công
nghiệp –
xây dựng
=1, 0 cho
nhóm khác
- Nông –
lâm
nghiệp=1,
0 cho
nhóm khác
- Dịch
vụ=1, 0
cho nhóm
khác
Vùng REGION
Biến giả dùng để chỉ nơi
người l o động đ ng ống.
+
Thành thị
= 1, 0 cho
32
nhóm khác
Kinh và
Biến giả, biển thị cho Hoa =1, 0
Dân tộc ETHNIC nhóm dân tộc Kinh – Hoa +/- cho nhóm
và các nhóm dân tộc khác. khác
1.2.3 Dữ liệu nghiên cứu và trích lọc dữ liệu từ VHLSS 2010
Bộ dữ liệu Khảo sát m c sống hộ gi đ nh năm 2010 (VHLSS 2010) b o
gồm hai nội dung:
- Khảo t đối với hộ gi đ nh như đặc điểm nhân khẩu h c; thu nhập; chi
tiêu; tr nh độ h c vấn; tr nh độ chuyên môn k thuật, tình trạng ốm đ u, bệnh tật
và sử dụng dịch vụ y tế; tình trạng việc làm và thời gian làm việc; tài sản, nhà
và các tiện nghi như đồ dùng, điện, nước và điều kiện vệ sinh; việc th m gi
chương tr nh x đ i giảm nghèo, tình hình tín dụng cũng như uản lý điều
hành và quản lý rủi ro.
- Khảo t đối với xã: khảo sát một số tình hình chung về nhân khẩu, dân
tộc; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chủ yếu, gồm: hiện trạng điện, đường,
trường h c, trạm y tế, chợ, bưu điện, nguồn nước; về tình trạng kinh tế bao gồm
tình hình sản xuất nông nghiệp và cơ hội việc làm phi nông nghiệp; bên cạnh đ
, thu thập c c thông tin cơ bản về trật tự an toàn xã hội và bảo vệ môi trường.
Trong phạm vi nghiên c u củ đề tài này sẽ sử dụng số liệu VHLSS 2010
các khoản mục sau:
- Mục 1: Danh sách thành viên hộ gi đ nh
- Mục 2: Giáo dục, đào tạo và dạy nghề
33
- Mục 4: Thu nhập – tình trạng việc làm
Mẫu được ch n trích từ bộ số liệu VHLSS bao gồm các cá nhân quan sát
được thỏ m n đồng thời c c tiêu chí chung dưới đâ
- ề tài chỉ sử dụng dữ liệu thuộc khu vực ồng bằng Sông Cửu Long.
- gười l o động có tuổi th o năm inh (tính đến năm hảo sát 2010) trong
độ tuổi l o động: từ 15 tuổi đến 60 tuổi đối với l o động nam và từ 15 đến 55
tuổi đối với l o động là nữ.
- Là l o động làm công, làm thuê để nhận tiền lương, tiền công.
Kết quả trích l c cho khu vực này là 2.551 quan sát. Thông tin các biến
được trích l c từ bộ dữ liệu nà như u:
Bảng 1.3 Thông tin các biến được trích l c từ VHLSS 2010
Tên biến Ý nghĩa Mục
Tên
trong
file
VHLSS
Điều kiện
AGE uổi muc1a m1ac5 15-60
SCHOOL Số năm đi h c muc2a m2ac6
EXP
Số năm inh
nghiệm
age - yearschool - 6
EXPSQR
Số năm inh
nghiệm b nh
phương
GRAD
r nh độ trên
đại h c
muc2a1 m2ac2a 10, 11
UNIV
r nh độ c o
đẳng, đại h c
muc2a1 m2ac2a 8, 9
34
HISCH r nh độ cấp 3 muc2a1 m2ac2a 3
SECON r nh độ cấp 2 muc2a1 m2ac2a 2
PRIMA r nh độ cấp 1 muc2a1 m2ac2a 1
REGION hành thị ho11 ttnt
STATE
Khu vực Kinh
tế nhà nước
muc4a2 m4ac8a KTNN = 5, KTTN=4
AGRI_FOR
Nông - lâm
nghiệp
muc4a1 m4ac1b 1
INDU_CON
Công nghiệp -
Xâ dựng
muc4a1 m4ac4 10-43
SERVICE Dịch vụ muc4a1 m4ac4
49-53, 55, 56, 58 - 63,
99
ETHNIC Dân tộc ho11 dantoc Kinh = 1, Hoa =4
GEN iới tính muc1a m1ac2
DBSCL SCL muc1a tinh
EARN
hu nhập b nh
uân giờ
ho11
muc4a1
m4atn/12
m4atn/12/m4ac6/m4ac
7
1.2.4 Các bước thực hiện chiến lược hồi quy
ước 1: Sử dụng mô h nh 1, ước tính Suất sinh lợi theo số năm đi h c năm
2010 của khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
ước 2: Sử dụng mô h nh 1, ước tính hệ số của các biến số năm đi h c một
cách riêng biệt cho từng biến kiểm soát trong các nhóm biến phụ trong năm
2010.
ước 3: Sử dụng mô h nh 2, ước tính các hệ số của các biến giáo dục th
o tr nh độ giáo dục cao nhất đạt được. Tính RORE trong mỗi cấp h c.
35
ước 4: Sử dụng mô h nh 2, ước tính hệ số của các biến giáo dục phân loại
th o tr nh độ cao nhất riêng biệt cho từng biến kiểm soát trong các nhóm biến
phụ.
1.3 Tóm tắt chương 1
Chương 1 giới thiệu tổng quan về lý thuyết vốn con người, mô hình h c
vấn và hàm thu nhập Minc r cho phép ước lượng được hiệu quả của giáo dục
và kinh nghiệm bằng phương ph p hồi qui kinh tế lượng. Ngoài việc đư r các lý
thuyết sử dụng trong đề tài nghiên c u nà , chương 1 còn đề cập đến các nghiên
c u thực nghiệm về suất sinh lợi giáo dục trên thế giới và Việt Nam thông qua
các mô hình về hàm thu nhập Minc r cũng như phương ph p DID – Diff r nt in
Diff r nt Phương ph p h c biệt trong khác biệt để chỉ ra các yếu tố bẩm inh t c
động đến thu nhập củ người l o động khi số năm đi h c tăng thêm.
Bên cạnh phần lý thuyết vận đụng cho đề tài và các nghiên c u thực nghiệm
đi trước, phần tiếp theo củ chương giới thiệu về phương ph p thực hiện đề tài
bao gồm các phần như c c h i niệm chính sử dụng trong đề tài, x c định mô hình
nghiên c u cụ thể cho đề tài dựa vào mô hình thu nhập cơ bản của Mincer, các
vấn đề liên u n đến dữ liệu nghiên c u và trích l c dữ liệu từ bộ dữ liệu VHLSS
2010, cuối cùng là phần c c bước thực hiện chiến lược hồi u được sử dụng trong
đề tài nghiên c u về Suất sinh lợi giáo dục khu vực ồng bằng sông Cửu Long.
36
Chương 2: GIÁO DỤC VÀ THU
NHẬP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU
LONG
QUA THÔNG KÊ MÔ TẢ
Chương 2 sử dụng phương ph p thống kê mô tả để phân tích về tình hình
giáo dục và thu nhập của giáo dục đồng bằng Sông Cửu Long năm 2010 so với
cả nước như t nh trạng đi h c, việc làm và m c tăng tiền lương hi tr nh độ h c
vấn tăng thêm.
2.1 Tổng quan về khu vực Đồng bằng sông Cửu Long13
Vùng ồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam, còn g i là Vùng đồng bằng
Nam Bộ, g i ngắn g n là Miền â , đâ là vùng đất có 12 tỉnh: An Giang, Bạc Liêu,
Bến r , Cà M u, ồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Tiền i ng, S c
răng, rà Vinh, Vĩnh Long và 1 thành phố trực thuộc rung Ương là thành phố
Cần hơ.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Việt m năm 2011, tổng diện tích các
tỉnh thuộc ồng bằng sông Cửu Long là 40.548,2 km² và tổng dân số của các
tỉnh trong vùng là 1 .330.900 người. â là vùng c khí hậu cận xích đạo nên vùng
thuận lợi phát triển ngành nông nghiệp (mư nhiều, nắng nóng) đặc biệt là phát
triển trồng l nước và câ lương thực.
Về các ngành nghề kinh tế khu vực ồng bằng Sông Cửu Long:
- Về nông nghiệp: Mặc dù diện tích canh tác nông nghiệp và thủy sản chư
tới 30% của cả nước nhưng miền â đ ng g p hơn 0 diện tích lúa, 71% diện
tích nuôi trồng thủy sản, 30% giá trị sản xuất nông nghiệp và 54% sản lượng
thủy sản của cả nước. nh uân lương thực đầu người gấp 2,3 lần so với lương
thực trung bình cả nước. Nhờ vậ nên ồng bằng sông Cửu
13
Theo p:// .w ped a. r /w /Đồng_bằng_sông_Cửu_Long
37
Long là nơi xuất khẩu gạo chủ lực của cả đất nước. Ngoài ra miền Tây còn
trồng ho màu và câ ăn tr i, chăn nuôi gia súc gia cầm, đặc biệt là nghề nuôi
trồng tôm cá xuất khẩu đ ng ph t triển mạnh. Bên cạnh đ , rừng khu vực này
cũng giữ vai trò quan tr ng trong việc bảo vệ môi trường, sinh h c, các loài sinh
vật và môi trường inh th i đ dạng.
- Về công nghiệp: Công nghiệp khu vực này còn phát triển m c độ thấp,
chủ yếu là chế biến lương thực. Bên cạnh đ th hu vực của có phát triển c c
lĩnh vực công nghiệp h c như nhiệt điện, chế biến lương thực, luyện im
đ n, cơ hí, hóa chất, dệt may và vật liệu xây dựng.
- Về dịch vụ: Khu vực dịch vụ củ vùng ồng bằng sông Cửu Long bao gồm
các ngành chủ yếu: xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch. Xuất khẩu gạo chiếm
80% của cả nước, tiếp theo là đồ đông lạnh và hoa quả. Giao thông đường thủy
giữ vai trò quan tr ng nhất. Về du lịch sinh thái bắt đầu kh i sắc như du lịch trên
ông nước, vườn, khám phá các cù lao. Tuy nhiên chất lượng và s c cạnh tranh
của các khu du lịch hông đồng đều và còn nhiều hạn chế.
ồng bằng sông Cửu Long đ ng được đầu tư để nâng cao chất lượng tốt hơn và
hiệu quả kinh tế trong khu vực.
2.2 Tình trạng giáo dục – vốn con người ở Đồng bằng sông Cửu Long
Theo kết quả thống kê từ bộ dữ liệu được trích l c, năm 2010, người lao
động khu vực ồng bằng sông Cửu Long có số năm đi h c trung bình là
,18 năm, thấp hơn o với số năm đi h c trung bình của cả nước ( ,34 năm). Thu
nhập bình quân là khoảng 17.384 ngàn đồng trong một năm, trong khi thu nhập
bình quân của cả nước là 20. 68 ngàn đồng/năm.
2.2.1 Trình độ giáo dục
hư hình 2.1, tỷ lệ người l o động không có bằng cấp và cấp 1 chiếm đến
69,39% trong tổng số mẫu quan sát, trong khi tỷ lệ người l o động có
38
trình độ c o đẳng đại h c và c o hơn th lại chiếm một tỷ lệ rất thấp (cao đẳng
1,14 , đại h c: 2,9% và thạc s là 0,08%. So sánh với số liệu của cả nước, tỷ lệ
người l o động không có bằng cấp và cấp 1 của cả nước chỉ chiếm 43,18%. iều
này ch ng tỏ nguồn nhân lực của khu vực ồng bằng Sông Cửu Long còn thiếu
k năng và tr nh độ rất lớn, tỷ lệ bỏ h c giữa chừng cao, ảnh hư ng đến quá trình
phát triển kinh tế của khu vực này.
Hình 2.1 r nh độ giáo dục củ người l o động khu vực đồng bằng sông
Cửu Long và cả nước năm 2010
SCL Cả nước
Nguồn: Thống kê từ VHLSS 2010
2.2.2 Tình trạng lao động phân loại theo giới tính và vùng
Nhìn chung, tỷ lệ l o động nữ được đi h c của khu vực ồng bằng sông Cửu
Long (44,88%) và cả nước (4 ,61) đều thấp hơn so với người l o động là nam (
ồng bằng sông Cửu Long là 55,12% và cả nước là 52,59%). iều này cho thấy
việc phụ nữ được đi h c vẫn còn chư được coi tr ng bằng việc cho nam giới đi
h c. Khi gi đ nh c đông con c i, người dân vẫn chú tr ng đầu tư
39
cho con tr i đi h c c o hơn, điều này dẫn đến việc chênh lệch giữa tỷ lệ nam
và nữ đến trường của khu vực ồng bằng sông Cửu Long và cả nước.
Hình 2.2 Tình trạng l o động phân loại theo giới tính và vùng
Nguồn: Thống kê từ VHLSS 2010
Do đặc điểm kinh tế của Việt m cũng như hu vực ồng bằng sông Cửu
Long là kinh tế nông nghiệp nên người l o động làm việc chủ yếu tập trung làm
việc khu vực nông thôn, chiếm 8,64 người l o động ồng bằng sông Cửu Long
và 4, 1 người l o động của cả nước. Mặc dù cả nước t đ ng tiến hành các công
cuộc đổi mới, xây dựng các khu kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại h , nhưng tỷ
lệ người l o động tập trung về khu vực thành thị vẫn còn chiếm một tỷ lệ nhỏ,
chỉ 21,38% cho khu vực ồng bằng sông Cửu Long và 25,29% cho cả nước.
2.2.3 Tình trạng lao động trong các khu vực kinh tế
Hiện trạng l o động củ ồng bằng sông Cửu Long qua kết quả thống kê cho
thấ , đ ố người l o động vẫn làm việc cho khu vực tư nhân cao hơn gấp nhiều
lần (91,26%) so với l o động làm việc trong khu vực nhà nước (8,74%).
40
Còn về tỷ lệ người l o động làm việc trong khu vực nông lâm nghiệp có sự
chệnh lệnh hông đ ng ể (52,02%) so với các khu vực khác ngoài nông – lâm
nghiệp như công nghiệp, xây dựng và dịch vụ (47,98%). â là một tín hiệu đ ng
mừng cho việc th đổi cấu trúc kinh tế cho khu vực ồng bằng sông Cửu Long.
Hình 2.3 Tỷ lệ l o động làm việc trong các khu vực kinh tế
Nguồn: Thống kê từ VHLSS 2010
2.2.4 Số năm đi học trung bình theo giới tính và vùng
Từ bảng 2.1 ta thấ , người l o động khu vực ồng bằng sông Cửu Long có
khoảng cách về giáo dục giữa nam – nữ và giữa các khu vực nông thôn – thành
thị. Số năm đi h c trung bình củ n m là c o hơn nữ và l o động
khu vực nông thôn có số năm đi h c trung b nh (4, năm) thấp hơn hu vực thành
thị ( , năm). So nh với kết quả thông kê của cả nước cho thấy, số năm đi h c
trung bình của khu vực ồng bằng sông Cửu Long theo giới tính và vùng đều
thấp hơn ố năm đi h c trung bình của cả nước khoảng 2 năm
41
h c. iều này cho thấy mặt bằng dân trí của khu vực ồng bằng sông Cửu
Long năm 2010 vẫn còn thấp hơn o với trung bình của cả nước.
Bảng 2.1 Số năm đi h c trung bình theo giới tính và vùng
Nhóm biến phụ
Số năm đi học trung bình
ĐBSCL Cả nước
Nam 5,4 7,5
ữ 5,2 7,2
Khu vực nông thôn 4,7 6,8
Khu vực thành thị 7,5 9,1
Nguồn: Thống kê từ VHLSS 2010
2.2.4 Số năm đi học trung bình theo ngành nghề và khu vực kinh tế
Xét về khu vực kinh tế (bảng 2.2), ta thấy có sự chệnh lệnh rất lớn về số
năm đi h c trung bình củ người l o động làm việc hai khu vực tư nhân và nhà
nước tại khu vực ồng bằng sông Cửu Long, trong khi số năm đi h c trung bình
củ người l o động khu vực nhà nước là 12,6 năm, th khu vực tư nhân, con
ố này chỉ chiếm 4, năm. gười l o động làm việc khu vực tư nhân c tr nh độ
giáo dục thấp hơn hẳn so với người l o động làm việc khu vực nhà nước. iều
nà cũng xảy ra với tình hình của cả nước, dù số năm đi h c trung bình của
khu vực tư nhân của cả nước (6,6 năm) c o hơn o với khu vực ồng bằng sông
Cửu Long, nhưng xét về tổng thể vẫn thấp hơn o với khu vực nhà nước (12,
năm).
Bảng 2.2 Số năm đi h c trung bình theo ngành nghề và khu vực kinh tế
Nhóm biến phụ
Số năm đi học trung bình
ĐBSCL Cả nước
Kinh tế tư nhân 4,5 6,6
Kinh tế nhà nước 12,6 12,5
Nông - lâm nghiệp 4,4 6,4
Công nghiệp - Xâ dựng 5,6 7,6
Dịch vụ 5,6 7,8
Nguồn: Thống kê từ VHLSS 2010
42
Xét về cơ cấu ngành thì số năm đi h c trung bình củ người l o động khu
vực ồng bằng sông Cửu Long trong nông - lâm nghiệp vẫn thấp hơn o với các
ngành khác. Cụ thể, trong năm 2010, ố năm đi h c trung bình khu vực nông -
lâm nghiệp củ ồng bằng sông Cửu Long là 4,4 năm, trong hi đó số năm đi
h c trung bình trong các ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ là ,6 năm.
Khoảng cách về số năm đi h c trung bình của khu vực ồng bằng sông Cửu
Long so với cả nước xét về ngành nghề là thấp hơn hoảng 2 năm đi h c.
2.3 Thu nhập của người lao động ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long
2.3.1 Thu nhập bình quân theo giới tính và vùng
Thu nhập b nh uân đầu người ồng bằng sông Cửu Long năm 2010 là
khoảng 1 .384 ngàn đồng, trong đ , l o động khu vực thành thị có m c thu
nhập c o hơn l o động khu vực nông thôn, hi l o động thành thị kiếm
được 24. ngàn đồng/năm th hi đ khu vực nông thôn, người lao động chỉ
thu về được 1 .430 ngàn đồng/năm. Hình 2.4 cũng cho thấy có sự chênh lệnh
về thu nhập giữa nam và nữ, nhưng nh n chung ự chênh lệnh này không nhiều
(l o động nam kiếm được 1 . 1 ngàn đồng so với nữ là 16.975 ngàn đồng/năm).
So sánh với số liệu của cả nước thì thu nhập bình quân củ người lao động
ồng bằng sông Cửu Long theo giới tính và vùng đều thấp hơn o với thu nhập
bình quân củ người l o động trong cả nước. rong đ , l o động khu vực thành
thị của cả nước có thể kiếm được đến 30,481 ngàn đồng/năm và nông thôn là 1
,212 ngàn đồng (gần bằng với thu nhập bình quân chung củ người l o động khu
vực ồng bằng sông Cửu Long).
43
Hình 2.4 Thu nhập bình quân củ người l o động theo giới tính và vùng
Nguồn: Thống kê từ VHLSS 2010
2.3.2 Thu nhập bình quân theo khu vực kinh tế
Về m c thu nhập b nh uân người l o động có được khi so sánh giữa các
khu vực kinh tế th cũng c ự chênh lệnh rõ rệt. rong hi người lao động làm
việc khu vực nhà nước có thu nhập bình quân là 28.661 ngàn đồng/năm th
những người l o động thuộc các khu vực kinh tế khác chỉ kiếm được 16.304
ngàn đồng/năm. Bên cạnh đ , người l o động làm việc trong lĩnh vực nông
nghiệp mang về thu nhập thấp hơn o với người l o động làm việc trong c c lĩnh
vực h c trong năm 2010 tại khu vực ồng bằng sông Cửu Long (12. 0 ngàn
đồng thu nhập trong nông nghiệp so với 21. 00 ngàn đồng khi làm việc c c lĩnh
vực khác ngoài nông nghiệp).
Từ h nh 2. t cũng thấ được sự chệnh lệnh về thu nhập bình quân của khu
vực ồng bằng sông Cửu Long so với cả nước, xét về khu vực kinh tế lẫn ngành
nghề l o động. ặc biệt là l o động làm việc trong khu vực hà nước
ồng bằng sông Cửu Long có thu nhập b nh uân là 28,661 ngàn đồng/năm thấp
hơn nhiều so với l o động làm việc hà nước của cả nước (36,183 ngàn
đồng/năm). ương tự, l o động làm việc ngoài khu các ngành nghề nông –
44
lâm nghiệp ồng bằng sông Cửu Long có thu nhập bình quân (21,700 ngàn
đồng/năm) thấp hơn hẳn thu nhập bình quân của cả nước trong cùng khu vực
này.
Hình 2.5 Thu nhập bình quân củ người l o động theo khu vực kinh tế
Nguồn: Thống kê từ VHLSS 2010
2.3.3 Thu nhập bình quân theo trình độ giáo dục
Dựa vào hình 2.6, ta thấy rõ ràng có sự gắn kết chặt chẽ giữa việc tăng
thu nhập với tr nh độ giáo dục. Khi tr nh độ giáo dục tăng lên th thu nhập của
người l o động cũng tăng lên một c ch đ ng ể, điều này ch ng minh cho việc đầu
tư cho gi o dục là có hiệu quả. Ở ồng bằng sông Cửu Long năm 2010, m c thu
nhập củ người chỉ c tr nh độ giáo dục dừng lại cấp 1 chỉ kiếm được 1 .8 2 ngàn
đồng/ năm, con ố này c tăng dần lên khi trình độ giáo dục tăng lên, người l o
động c tr nh độ cấp 2 đ iếm về được 18.173 ngàn đồng/năm, thu nhập cao nhất
thuộc về những người l o động c tr nh độ Thạc ĩ với m c là 39.22 ngàn đồng/năm.
Việc tăng thu nhập bình quân khi tr nh độ tăng lên cũng phù hợp với kết quả
chung của cả nước, nhưng xét về m c thu nhập b nh uân đạt được thì khu vực
ồng bằng sông Cửu Long
45
con số này vẫn thấp hơn o với cả nước, các cấp 1 và 2 thì m c thu nhập này
chênh lệch không nhiều, nhưng hi người l o động c tr nh độ cấp 3 thì thu nhập
bình quân khu vực ồng bằng Sông Cửu Long là 22,720 ngàn đồng/năm, trong
hi m c thu nhập bình quân này của cả nước là 26,619 ngàn đồng/năm. Khoảng
cách về thu nhập giữa khu vực ồng bằng sông Cửu Long và cả nước tiếp tục
tăng hi tr nh độ giáo dục được tăng thêm các bậc cao hơn. Ở tr nh độ c o đẳng
– đại h c, thu nhập bình quân củ ồng bằng sông Cửu Long năm 2010 là 33,994
ngàn đồng/năm, còn cả nước là 41,015 ngàn đồng/năm. Khi người l o động khu
vực ồng bằng sông Cửu Long có trình độ Thạc s , h nhận được thu nhập b nh
uân là 39,22 ngàn đồng/năm, còn thu nhập củ người l o động cả nước là 48,126
ngàn đồng/năm.
Hình 2.6 Thu nhập bình quân củ người l o động th o tr nh độ giáo dục
Nguồn: Thống kê từ VHLSS 2010
46
2.3.4 Thu nhập bình quân theo từng nhóm tuổi
Nếu như h nh 2.6 cho ta thấy rằng có sự gắn kết chặt chẽ giữa việc tăng
thu nhập khi tr nh độ giáo dục tăng lên, th h nh 2. dưới đâ chỉ ra rằng, mỗi
nhóm tuổi h c nh u, người l o động cũng c thu nhập bình quân khác nhau. Tuổi
t c cũng g p phần t c động không nhỏ đến thu nhập bình quân của người l o
động. Nếu như nhóm tuổi từ 1 đến 25 tuổi, người l o động khu vực ồng bằng
sông Cửu Long có thu nhập bình quân là 16,085 ngàn đồng/năm (thấp hơn o
với cả nước là 17,835 ngàn đồng/năm), th nhóm tuổi từ 26 đến 35 tuổi, người l
o động c được m c thu nhập là 19,127 ngàn đồng/năm (cả nước là 23,308 ngàn
đồng/năm), đâ là thu nhập bình quân cao nhất trong các nhóm tuổi. u nhiên, hi
độ tuổi tăng c o hơn từ 36 đến 45 tuổi thì thu nhập củ người l o động lại c xu
hướng giảm dần, còn lại 17,410 ngàn đồng/năm (cả nước là 20,289 ngàn
đồng/năm), và thu nhập còn tiếp tục giảm xuống khi nhóm tuổi tăng lên m c
trên 45 tuổi, lúc này thu nhập còn lại là 16,346 ngàn đồng (cả nước là 20, 19
ngàn đồng/năm). Kết quả cho ta thấy rằng việc thu nhập c tăng lên th o ố tuổi
nhưng m c thu nhập này
hông tăng th o tu ến tính mà u hi đạt m c cao nhất độ tuổi từ 26 đến 35
tuổi th u đ n lại giảm dần hi độ tuổi củ người l o động tăng thêm.
47
Hình 2.7 Thu nhập bình quân củ người l o động theo từng nhóm tuổi
Nguồn: Thống kê từ VHLSS 2010
2.4 Tóm tắt chương 2
Từ kết quả của các phân tích thống kê mô tả, ta có thể thấ được nguồn
nhân lực khu vực ồng bằng sông Cửu Long trong năm 2010 c tr nh độ thấp
(không có bằng cấp và cấp 1) vẫn chiếm đ ố. Có sự chênh lệch về số năm đi h
c giữa các tính chất quan sát. Số năm đi h c củ n m là c o hơn nữ, l o động làm
việc khu vực nông thôn được đi h c ít hơn l o động làm việc
khu vực thành thị, đều này diễn r tương tự đối với l o động làm việc trong các
ngành nghề khác nhau, ngành nông – lâm nghiệp, người l o động cũng có số
năm đi h c ít hơn các ngành nghề khác, còn về số năm đi h c trung bình củ
người l o động làm việc khu vực nhà nước cũng c ự khác biệt đ ng ể so với l
o động làm việc khu vực tư nhân.
Về thu nhập bình quân củ người l o động, khi làm việc khu vực Nhà nước
người l o động có thu nhập c o hơn nhiều so với l o động làm việc
48
các khu vực h c, nhưng tỷ lệ người l o động làm việc trong khu vực này lại
chiếm phần trăm rất nhỏ trong tổng số l o động. Bên cạnh đ , ết quả thống
ê cũng cho thấy rằng, người l o động thành thị thì có thu nhập c o hơn đối với
người l o động làm việc nông thôn; những người l o động làm việc trong lĩnh
vực nông nghiệp cũng c thu nhập thấp hơn so với người l o động khi làm việc
các ngành nghề h c. r nh độ giáo dục cũng là một yếu tố quan tr ng quyết
định đến thu nhập củ người l o động, tr nh độ càng cao thì người l o động sẽ có
khả năng iếm thêm thu nhập c o hơn o với những người l o động c tr nh độ
thấp hơn m nh. Bên cạnh tr nh độ giáo dục thì kết quả thống ê cũng chỉ ra rằng,
nhóm tuổi củ người l o động cũng c t c động đến thu nhập bình quân mà h
kiếm được, và khu vực ồng bằng sông Cửu Long trong năm 2010 th người
l o động có nhóm tuổi từ 26 đến 35 tuổi là có m c thu nhập bình quân cao nhất.
Kết quả thống ê cũng chỉ ra rằng, khi xét về tr nh độ h c vấn, số năm đi h
c trung bình và cả thu nhập củ người l o động thuộc khu vực ồng bằng sông
Cửu Long trong năm 2010 xét th o từng tính chất u n t đều thấp hơn so với
số liệu chung của cả nước. iều này cho thấy, xét về mặt bằng chung, l o động
khu vực ồng bằng sông Cửu Long vẫn còn thiếu năng lực và tr nh độ
chuyên môn, từ đ mà thu nhập trung bình mang về cũng thấp hơn o với thu
nhập trung bình của cả nước.
49
Chương 3: ƯỚC LƯỢNG SUẤT SINH LỢI
GIÁO DỤC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU
LONG NĂM 2010
Chương 3 sẽ thực hiện hồi qui hàm thu nhập Minc r để ước lượng suất sinh
lợi của giáo dục ồng bằng Sông Cửu Long năm 2010. Chương nà ẽ trình bày
kết quả nghiên c u ước lượng các hệ số, khi hồi quy với hàm thu nhập Mincer
bao gồm cả việc xét đến các tính chất u n t như giới tính, địa bàn làm việc, khu
vực kinh tế, ngành nghề củ người l o động.
3.1 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 theo mô hình 1
Ước lượng suất sinh lợi giáo dục từ việc thu nhập tăng thêm b o nhiêu phần
trăm hi tăng thêm một năm đi h c (RS ) được trình bày bảng 3.1, các biến trong
mô h nh đều c ý nghĩ về mặt thống kê (trừ hai biến giới tính và dân tộc) để giải
thích cho sự th đổi trong thu nhập bình quân củ người l o động khu vực ồng
bằng sông Cửu Long năm 2010.
Bảng 3.1 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 th o mô h nh 1
Biến Coefficients t-Statistics
SCHOOL 0,0117 1,93**
EXP 0,0182 2,87***
EXP2 -0,0003 -2,64***
REGION 0,404 8,01***
GEN 0,048 1,15 ns
STATE 0,321 2,55***
INDU_CON 0,645 13,3***
50
SERVICE 0,279 4,56***
ETHNIC 0,053 0,79 ns
_cons 8,673 80,76***
Nguồn: Ước lượng từ VHLSS 2010
Các ký hiệu *,**,***,ns cho biết mức ý nghĩa thống kê ở các
mức 10%, 5%, 1% và không có ý nghĩa thống kê
Do hai biến dân tộc và giới tính hông c ý nghĩ về mặt thống kê, nên mô
hình hồi quy mới sau khi loại bỏ hai biến nà đ cho kết quả như u
Bảng 3.2 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 th o mô h nh 1 u
khi loại bỏ biến giới tính và dân tộc
iến Coefficients t-Statistics
SCHOOL 0,0125 2,08**
EXP 0,018 2,87***
EXP2 -0,0003 -2,63***
REGION 0,404 8,02***
STATE 0,326 2,58***
INDU_CON 0,645 13,49***
SERVICE 0,278 4,69***
_cons 8,744 97,01***
Nguồn: Ước lượng từ VHLSS 2010
Các ký hiệu *,**,***,ns cho biết mức ý nghĩa thống kê ở các
mức 10%, 5%, 1% và không có ý nghĩa thống kê
Các hệ số của biến SCHOOL cho thấy thu nhập b nh uân đầu người tăng
lên khi số năm đi h c được tăng thêm một năm, đều này phù hợp với các nghiên
c u trước đâ cho uất sinh lợi Việt Nam c c năm trước đâ . Khi người l o động
khu vực ồng bằng sông Cửu Long đi h c thêm 1 năm nữa,
51
h có cơ hội tăng thu nhập bình quân củ m nh lên 1,2 trong năm 2010.
iều này cho thấy việc đầu tư cho gi o dục sẽ mang lại hiệu quả được thể hiện
qua việc thu nhập được tăng lên u hi ố năm đi h c tăng lên. Bên cạnh đ , hi ố
năm inh nghiệm tăng lên 1 năm th thu nhập bình quân của người l o động sẽ
tăng lên 1,8 trong năm 2010.
3.2 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 theo các tính chất quan
sát theo mô hình 1
Kết quả ước lượng các hệ số của biến SCHOOL – số năm đi h c cho từng
biến kiểm soát trong nhóm các biến giả cho thấ đ ố đều c ý nghĩ về mặt thống
kê (chỉ trừ biến nông thôn). Kết quả này cho thấ l o động nữ khu vực đồng bằng
sông Cửu Long năm 2010 c được thu nhập c o hơn hi số năm đi h c của h tăng
lên, cụ thể là thu nhập của h tăng 5,6% khi h h c thêm một năm nữa, trong khi
tỷ lệ nà đối với nam giới chỉ chiếm 3,9%. Ngoài ra, kết quả hồi u cũng chỉ ra
rằng, thu nhập củ người l o động làm việc khu vực thành thị c cơ hội tăng c o
hơn hi th m gi đến trường nhiều hơn o với khu vực nông thôn. hêm vào đ ,
RS củ người l o động làm việc khu vực nhà nước là c o hơn o với người l o
động làm việc trong các khu vực h c, cũng như RS về ngành nghề củ người l o
động, khi người l o động khu vực đồng bằng sông Cửu Long c cơ hội làm việc
trong các ngành công nghiệp, dịch vụ thì thu nhập của h sẽ tăng c o hơn hi ố
năm đi h c của h được tăng thêm.
52
Bảng 3.3 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 th o c c tính chất quan
sát theo mô hình 1
ính chất u n t
SCHOOL
coefficients t-statistics
Nam 0,039 6,35***
ữ 0,056 7,84***
hành thị 0,266 2,66***
Nông thôn 0,007 1,02 ns
hà nước 0,084 2**
ư nhân 0,018 2,91***
Công nghiệp 0,025 2,6***
Dịch vụ 0,021 1,64*
Nguồn: Ước lượng từ VHLSS 2010
Các ký hiệu *,**,***,ns cho biết mức ý nghĩa thống kê ở các
mức 10%, 5%, 1% và không có ý nghĩa thống kê
3.3 Ước tính RORE theo trình độ giáo dục năm 2010, mô hình 2
Ước lượng suất sinh lợi giáo dục từ việc thu nhập tăng thêm b o nhiêu phần
trăm hi tr nh độ giáo dục th đổi được trình bày bảng 3.4, đ ố các biến trong
mô h nh đều c ý nghĩ về mặt thống kê (trừ các biến tr nh độ cấp 1, giới tính,
dịch vụ và dân tộc) để giải thích cho sự th đổi trong thu nhập bình quân củ
người l o động khu vực ồng bằng sông Cửu Long năm 2010.
53
Bảng 3.4 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 th o mô h nh 2
iến Coefficients t-statistics
UNIV 0,554 3,2***
HISCH 0,214 2,27**
SECON 0,115 1,76*
PRIMA 0,021 0,43ns
EXP 0,023 3,63***
EXP2 -0,0003 -3,04**
REGION 0,294 5,73***
GEN 0,064 1,54ns
STATE 0,223 1,7*
INDU_CON 0,354 6,56***
SERVICE -0,055 -0,85ns
ETHNIC 0,085 1,33 ns
_cons 8,998 83,85***
Nguồn: Ước lượng từ VHLSS 2010
Các ký hiệu *,**,***,ns cho biết mức ý nghĩa thống kê ở các
mức 10%, 5%, 1% và không có ý nghĩa thống kê
Mô hình hồi quy mới sau khi loại hai biến dân tộc và giới tính (do không
c ý nghĩ về mặt thống kê) có kết quả như u
54
Bảng 3.5 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 th o mô h nh 2 sau
khi loại bỏ biến giới tính và dân tộc
iến Coefficients t-statistics
UNIV 0,577 3,34***
HISCH 0,221 2,35**
SECON 0,129 2,00**
PRIMA 0,031 0,62ns
EXP 0,023 3,62***
EXP2 -0,0003 -3,01**
REGION 0,295 5,75***
STATE 0,224 1,77*
INDU_CON 0,363 6,78***
SERVICE -0,052 -0,80ns
_cons 9,099 97,35***
Nguồn: Ước lượng từ VHLSS 2010
Các ký hiệu *,**,***,ns cho biết mức ý nghĩa thống kê ở các
mức 10%, 5%, 1% và không có ý nghĩa thống kê
Kết quả tính toán về RORE cho thấy, mỗi cấp h c khác nhau, thu nhập bình
quân củ người l o động cũng c m c tăng lên h c nhau. Trong khi người l o động
c tr nh độ giáo dục cấp 1 có m c tăng thu nhập bình quân là 2,1 , th l o động c
tr nh độ cấp 2 có m c thu nhập tăng thêm là 2,3 , tiếp theo là m c thu nhập tăng
thêm củ người l o động c tr nh độ cấp 3 là 3,3%, và đạt m c tăng thêm c o nhất
là thu nhập củ người l o động c tr nh độ giáo dục c o đẳng – đại h c với m c tăng
8,5%.
55
Bảng 3.6 Ước tính RORE th o tr nh độ giáo dục năm 2010, mô h nh 2
r nh độ h c vấn RORE
Cấp 1 2,1 ns
Cấp 2 2,35
Cấp 3 3,3
C o đẳng - ại h c 8,5
3.4 Ước tính RORE theo trình độ giáo dục và các tính chất quan sát
năm 2010, mô hình 2
Kết quả ước lượng RORE cho từng cấp h c khác nhau với các tính chất
u n t như giới tính, ngành nghề, khu vực kinh tế,… cũng cho c c ết quả c ý
nghĩa thống kê nhất định.
Bảng 3.7 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 th o tr nh độ giáo
dục và các tính chất quan sát theo mô hình 2
r nh độ h c vấn
Tính
chất
quan
sát
Cấp 1
t-
statistics
Cấp 2
t-
statistics
Cấp 3
t-
statistics
Cao
đẳng -
ại
h c
t-
statistics
Nam -0,027 -0,41 ns
-0,024 -0,29 ns
0,097 0,76 ns
0,417 2,19**
Nữ -0,003 -0,04 ns
0,223 2,08** 0,286 2,03** 0,769 1,73*
Thành
thị 0,088 0,85 ns
0,268 2,26** 0,256 1,72* 0,723 3,78***
Nông
thôn -0,038 -0,66 ns
0,024 0,32 ns
0,173 1,45 ns
0,389 0,94 ns
Nhà
nước 0,134 0,33ns
0,3 -0,83 ns
0,332 0,96 ns
0,685 1,94*
ư
nhân -0,024 -0,48 ns
0,064 0,97 ns
0,128 1,33 ns
0,54 2,86**
56
Công
nghiệp -0,031 -0,34 ns
0,094 0,89 ns
0,363 2,49** 0,746 4,33***
Dịch
vụ 0,247 2,01** 0,131 0,85 ns
0,247 1,41 ns
0,472 1,12 ns
Nguồn: Ước lượng từ VHLSS 2010
Các ký hiệu *,**,***,ns cho biết mức ý nghĩa thống kê ở các
mức 10%, 5%, 1% và không có ý nghĩa thống kê
h n chung, người l o động là nữ c tr nh độ c o đẳng – đại h c sẽ có m c
tăng thu nhập bình quân cao hơn l o động là nam giới có cùng trình độ. L o
động thành thị sẽ có m c tăng thu nhập c o hơn o với l o động khu vực nông
thôn trong cùng tr nh độ là c o đẳng – đại h c, nhưng với người có tr nh độ thấp
hơn như cấp 2 và 3 th người l o động khu vực nông thôn lại kiếm được nhiều
hơn. ên cạnh đ , l o động làm việc khu vực nhà nước có thu nhập c o hơn hi c
cùng tr nh độ cấp 3 với người l o động làm việc khu vực tư nhân, nhưng điều
này lại xả r ngược lại với người l o động làm việc khu vực tư nhân hi c tr nh độ
c o đẳng – đại h c, khi tr nh độ này, thu nhập của h sẽ tăng 10.3 o với người l
o động làm việc khu vực nhà nước thì chỉ tăng 8,82 %, còn về thu nhập củ
người l o động làm việc trong ngành công nghiệp thì có m c tăng c o hơn o với
l o động làm việc trong các khu vực h c hi người l o động nà c tr nh độ là c o
đẳng – đại h c.
Bảng 3.8 Ước tính RORE th o tr nh độ giáo dục và các tính chất quan sát
năm 2010, mô h nh 2
Tính chất
quan sát
Trình độ học vấn
Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 C o đẳng - ại h c
Nam -2,70ns
9,65 ns
4,033 ns
8**
Nữ -0,30 ns
6,575** 2,100** 12,075*
Thành thị 8,80 ns
-14,55** -0,400* 11,675***
57
Nông thôn -3,80 ns
17,1 ns
4,967 ns
5,4 ns
hà nước 13,40 ns
-15,73 ns
21,033 ns
8,825*
ư nhân -2,40ns
13,6 ns
2,133 ns
10,3**
Công
nghiệp
-3,10 ns
10,85 ns
8,967** 9,575***
Dịch vụ 24,70** -46,98 ns
3,867 ns
5,625 ns
3.5 Tóm tắt chương 3
Từ các kết quả hồi quy, ta có thể thấ được mỗi năm đi h c tăng thêm th
người lao động sẽ nhận được m c thu nhập c o hơn. iều nà còn được cụ thể h
trong c c trường hợp cụ thể, khu vực kinh tế nhà nước, người lao động có thể
mang về thu nhập c o hơn hi ố năm đi h c tăng lên, cũng như người l o động
làm việc trong các ngành nghề công nghiệp – dịch vụ cũng ẽ có m c tăng thu
nhập c o hơn người l o động làm việc trong các ngành nông nghiệp khi số năm
đi h c của h tăng lên. Còn đối với người l o động tại các khu vực thành thị th hi
đi h c nhiều hơn h sẽ nhận được thu nhập c o hơn so với người l o động làm
việc tại khu vực nông thôn. Kết quả ước lượng RORE cũng cho thấy rằng mỗi
cấp độ giáo dục đạt được đều cho phép người l o động tăng thêm thu nhập củ
m nh, đặc biệt là hi c tr nh độ h c vấn càng c o th cơ hội tăng thêm thu nhập củ
người l o động khu vực đồng bằng Sông Cửu Long càng lớn.
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long
Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long

More Related Content

Similar to Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long

Tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông theo tinh thần...
Tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông theo tinh thần...Tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông theo tinh thần...
Tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông theo tinh thần...NuioKila
 
Phát triển năng lực toán học của học sinh trung học cơ sở thông qua việc dạy ...
Phát triển năng lực toán học của học sinh trung học cơ sở thông qua việc dạy ...Phát triển năng lực toán học của học sinh trung học cơ sở thông qua việc dạy ...
Phát triển năng lực toán học của học sinh trung học cơ sở thông qua việc dạy ...HanaTiti
 
Tieu luan mon triet hoc
Tieu luan mon triet hocTieu luan mon triet hoc
Tieu luan mon triet hocquangbk1994
 
Quản lý dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực cho học sinh - Gửi miễn ...
Quản lý dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực cho học sinh - Gửi miễn ...Quản lý dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực cho học sinh - Gửi miễn ...
Quản lý dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực cho học sinh - Gửi miễn ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Hoạt động Công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyế...
Luận văn: Hoạt động Công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyế...Luận văn: Hoạt động Công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyế...
Luận văn: Hoạt động Công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyế...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Khoá Luận Áp Dụng Dạy Học Tích Cực Để Hình Thành Khái Niệm Địa Lí Kinh Tế – X...
Khoá Luận Áp Dụng Dạy Học Tích Cực Để Hình Thành Khái Niệm Địa Lí Kinh Tế – X...Khoá Luận Áp Dụng Dạy Học Tích Cực Để Hình Thành Khái Niệm Địa Lí Kinh Tế – X...
Khoá Luận Áp Dụng Dạy Học Tích Cực Để Hình Thành Khái Niệm Địa Lí Kinh Tế – X...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Khoá Luận Áp Dụng Dạy Học Tích Cực Để Hình Thành Khái Niệm Địa Lí Kinh Tế – X...
Khoá Luận Áp Dụng Dạy Học Tích Cực Để Hình Thành Khái Niệm Địa Lí Kinh Tế – X...Khoá Luận Áp Dụng Dạy Học Tích Cực Để Hình Thành Khái Niệm Địa Lí Kinh Tế – X...
Khoá Luận Áp Dụng Dạy Học Tích Cực Để Hình Thành Khái Niệm Địa Lí Kinh Tế – X...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận Văn Các Yếu Tố Cơ Bản Ảnh Hưởng Đến Chi Tiêu Giáo Dục Của Hộ Gia Đình
Luận Văn Các Yếu Tố Cơ Bản Ảnh Hưởng Đến Chi Tiêu Giáo Dục Của Hộ Gia ĐìnhLuận Văn Các Yếu Tố Cơ Bản Ảnh Hưởng Đến Chi Tiêu Giáo Dục Của Hộ Gia Đình
Luận Văn Các Yếu Tố Cơ Bản Ảnh Hưởng Đến Chi Tiêu Giáo Dục Của Hộ Gia ĐìnhHỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Khoá Luận Quản Lý Nhà Nước Về Giáo Dục Tiểu Học Trên Địa Bàn Huyện Thanh Thủy...
Khoá Luận Quản Lý Nhà Nước Về Giáo Dục Tiểu Học Trên Địa Bàn Huyện Thanh Thủy...Khoá Luận Quản Lý Nhà Nước Về Giáo Dục Tiểu Học Trên Địa Bàn Huyện Thanh Thủy...
Khoá Luận Quản Lý Nhà Nước Về Giáo Dục Tiểu Học Trên Địa Bàn Huyện Thanh Thủy...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở trung tâm giáo dục thường xuyên tại ...
Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở trung tâm giáo dục thường xuyên tại ...Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở trung tâm giáo dục thường xuyên tại ...
Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở trung tâm giáo dục thường xuyên tại ...jackjohn45
 

Similar to Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long (20)

Tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông theo tinh thần...
Tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông theo tinh thần...Tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông theo tinh thần...
Tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông theo tinh thần...
 
Khoá Luận Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Về Xây Dựng Cơ Bản Cho Giáo Dục Trun...
Khoá Luận Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Về Xây Dựng Cơ Bản Cho Giáo Dục Trun...Khoá Luận Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Về Xây Dựng Cơ Bản Cho Giáo Dục Trun...
Khoá Luận Quản Lý Chi Ngân Sách Nhà Nước Về Xây Dựng Cơ Bản Cho Giáo Dục Trun...
 
Phát triển năng lực toán học của học sinh trung học cơ sở thông qua việc dạy ...
Phát triển năng lực toán học của học sinh trung học cơ sở thông qua việc dạy ...Phát triển năng lực toán học của học sinh trung học cơ sở thông qua việc dạy ...
Phát triển năng lực toán học của học sinh trung học cơ sở thông qua việc dạy ...
 
Đề tài: Quản lý chi ngân sách cho ngành giáo dục ở huyện Hòa An
Đề tài: Quản lý chi ngân sách cho ngành giáo dục ở huyện Hòa AnĐề tài: Quản lý chi ngân sách cho ngành giáo dục ở huyện Hòa An
Đề tài: Quản lý chi ngân sách cho ngành giáo dục ở huyện Hòa An
 
Tieu luan mon triet hoc
Tieu luan mon triet hocTieu luan mon triet hoc
Tieu luan mon triet hoc
 
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS tại Phú Thọ
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS tại Phú ThọLuận văn: Phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS tại Phú Thọ
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS tại Phú Thọ
 
Đề tài: Phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS tỉnh Phú Thọ
Đề tài: Phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS tỉnh Phú ThọĐề tài: Phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS tỉnh Phú Thọ
Đề tài: Phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS tỉnh Phú Thọ
 
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực giáo viên trung học cơ sở
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực giáo viên trung học cơ sởLuận văn: Phát triển nguồn nhân lực giáo viên trung học cơ sở
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực giáo viên trung học cơ sở
 
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS tỉnh Phú Thọ
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS tỉnh Phú ThọLuận văn: Phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS tỉnh Phú Thọ
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS tỉnh Phú Thọ
 
Quản lý dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực cho học sinh - Gửi miễn ...
Quản lý dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực cho học sinh - Gửi miễn ...Quản lý dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực cho học sinh - Gửi miễn ...
Quản lý dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực cho học sinh - Gửi miễn ...
 
Luận án: Chính sách xã hội và vai trò phát triển giáo dục tại TPHCM
Luận án: Chính sách xã hội và vai trò phát triển giáo dục tại TPHCMLuận án: Chính sách xã hội và vai trò phát triển giáo dục tại TPHCM
Luận án: Chính sách xã hội và vai trò phát triển giáo dục tại TPHCM
 
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ ngành chính trị học, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ ngành chính trị học, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn thạc sĩ ngành chính trị học, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ ngành chính trị học, 9 ĐIỂM
 
Luận văn: Hoạt động Công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyế...
Luận văn: Hoạt động Công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyế...Luận văn: Hoạt động Công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyế...
Luận văn: Hoạt động Công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyế...
 
Khoá Luận Áp Dụng Dạy Học Tích Cực Để Hình Thành Khái Niệm Địa Lí Kinh Tế – X...
Khoá Luận Áp Dụng Dạy Học Tích Cực Để Hình Thành Khái Niệm Địa Lí Kinh Tế – X...Khoá Luận Áp Dụng Dạy Học Tích Cực Để Hình Thành Khái Niệm Địa Lí Kinh Tế – X...
Khoá Luận Áp Dụng Dạy Học Tích Cực Để Hình Thành Khái Niệm Địa Lí Kinh Tế – X...
 
Khoá Luận Áp Dụng Dạy Học Tích Cực Để Hình Thành Khái Niệm Địa Lí Kinh Tế – X...
Khoá Luận Áp Dụng Dạy Học Tích Cực Để Hình Thành Khái Niệm Địa Lí Kinh Tế – X...Khoá Luận Áp Dụng Dạy Học Tích Cực Để Hình Thành Khái Niệm Địa Lí Kinh Tế – X...
Khoá Luận Áp Dụng Dạy Học Tích Cực Để Hình Thành Khái Niệm Địa Lí Kinh Tế – X...
 
Luận Văn Các Yếu Tố Cơ Bản Ảnh Hưởng Đến Chi Tiêu Giáo Dục Của Hộ Gia Đình
Luận Văn Các Yếu Tố Cơ Bản Ảnh Hưởng Đến Chi Tiêu Giáo Dục Của Hộ Gia ĐìnhLuận Văn Các Yếu Tố Cơ Bản Ảnh Hưởng Đến Chi Tiêu Giáo Dục Của Hộ Gia Đình
Luận Văn Các Yếu Tố Cơ Bản Ảnh Hưởng Đến Chi Tiêu Giáo Dục Của Hộ Gia Đình
 
Quan điểm của Đảng Cộng sản về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục
Quan điểm của Đảng Cộng sản về đổi mới căn bản toàn diện giáo dụcQuan điểm của Đảng Cộng sản về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục
Quan điểm của Đảng Cộng sản về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục
 
Khoá Luận Quản Lý Nhà Nước Về Giáo Dục Tiểu Học Trên Địa Bàn Huyện Thanh Thủy...
Khoá Luận Quản Lý Nhà Nước Về Giáo Dục Tiểu Học Trên Địa Bàn Huyện Thanh Thủy...Khoá Luận Quản Lý Nhà Nước Về Giáo Dục Tiểu Học Trên Địa Bàn Huyện Thanh Thủy...
Khoá Luận Quản Lý Nhà Nước Về Giáo Dục Tiểu Học Trên Địa Bàn Huyện Thanh Thủy...
 
Luận án: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cầu đào tạo từ xa
Luận án: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cầu đào tạo từ xaLuận án: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cầu đào tạo từ xa
Luận án: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cầu đào tạo từ xa
 
Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở trung tâm giáo dục thường xuyên tại ...
Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở trung tâm giáo dục thường xuyên tại ...Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở trung tâm giáo dục thường xuyên tại ...
Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở trung tâm giáo dục thường xuyên tại ...
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877

Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877 (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
 

Recently uploaded

Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docxasdnguyendinhdang
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietNguyễn Quang Huy
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emTrangNhung96
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnKabala
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf4pdx29gsr9
 

Recently uploaded (20)

Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 

Khoá Luận Ước Lượng Suất Sinh Lợi Của Giáo Dục Ở Khu Vực Đồng Bằng Sông Cửu Long

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Lê Hoàng Nam ƯỚC LƯỢNG SUẤT SINH LỢI CỦA GIÁO DỤC Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NHẬN VIẾT THUÊ KHOÁ LUẬN ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ : 0917.193.864 WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2022
  • 2. i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Lê Hoàng Nam ƯỚC LƯỢNG SUẤT SINH LỢI CỦA GIÁO DỤC Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NHẬN VIẾT THUÊ KHOÁ LUẬN ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ : 0917.193.864 WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã ngành: 60310105 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2022
  • 3. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu có tính độc lập riêng, chưa công bố nội dung ở bất kỳ đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận án được chú thích rõ ràng, trung thực. Tôi xin cam đoan và chịu trách nhiệm về lời cam đoan này của tôi Học viên thực hiện Lê Hoàng Nam
  • 4. iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài khoá luận , cùng với sự nổ lực cố gắng của bản thân còn có sự giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình của Quý thầy cô, sự động viên ủng hộ của gia đình, bạn bè trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài. Xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Trọng Hoài, Người đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ, góp ý và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành đề tài. Cảm ơn những gì Thầy đã dạy và truyền đạt trong suốt thời gian qua. Tôi cũng xin cảm ơn chân thành đến anh Trần Nam Quốc, Nguyễn Ngọc Thuyết, anh Nguyễn Duy Thọ, chị Sử Thị Thu Hằng, anh Nguyễn Minh Châu, anh Trần Thanh Sơn và chị Nguyễn Thị Hoàng Yến về sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị, cũng như việc chia sẻ dữ liệu cùng tôi, giúp tôi hoàn thành đề tài này. Xin chân thành cảm ơn đến toàn thể quý Thầy Cô trong khoa Kinh tế Phát triển đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Và cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị và các bạn lớp Kinh tế Phát Triển K19 đã hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2012 Học viên thực hiện Lê Hoàng Nam
  • 5. iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Mục lục iv Danh mục các từ viết tắt viii Danh mục các bảng, biểu ix Danh mục các hình vẽ, đồ thị x Phần mở đầu 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Câu hỏi nghiên cứu 3 4. Giả thuyết nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 4 6. Dữ liệu nghiên cứu 4 7. Kết cấu khoá luận 4 Chương 1: Cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu 6 1.1 Cơ sở lý luận 6 v
  • 6. 1.1.1 Lý thuyết vốn con người 6 1.1.2 Giáo dục và thu nhập – Mô hình đi học 8 1.1.3 Hàm thu nhập Mincer 11 1.1.3.1 Sự hiệu quả của đầu tư trong mô hình đi học 11 1.1.3.2 Đầu tư cho đào tạo trong thời gian làm việc (Post-School Investment) 14 1.1.3.3 Hàm ước lượng logarithm thu nhập 17 1.1.4 Các kết quả nghiên cứu trước về Suất sinh lợi giáo dục 23 1.1.4.1 Các nghiên cứu thực nghiệm về suất sinh lợi giáo dục trên thế giới 23 1.1.4.2 Các nghiên cứu thực nghiệm về suất sinh lợi giáo dục ở Việt Nam 25 1.2 Phương pháp nghiên cứu 27 1.2.1 Các khái niệm chính 27 1.2.2 Mô hình nghiên cứu 27 1.2.3 Dữ liệu nghiên cứu và trích lọc dữ liệu từ VHLSS 2010 32 1.2.4 Các bước thực hiện chiến lược hồi quy 34 1.3 Tóm tắt chương 1 35 vi Chương 2: Giáo dục và thu nhập ở Đồng bằng Sông Cửu Long qua thống kê mô tả 36
  • 7. 2.1 Tổng quan về khu vực Đồng bằng sông Cửu Long 36 2.2 Tình trạng giáo dục – vốn con người ở Đồng bằng sông Cửu Long 37 2.2.1 Trình độ giáo dục 37 2.2.2 Tình trạng lao động phân loại theo giới tính và vùng 38 2.2.3 Tình trạng lao động trong các khu vực kinh tế 39 2.2.4Số năm đi học trung bình theo giới tính và vùng 40 2.2.5 Số năm đi học trung bình theo ngành nghề và khu vực kinh tế 41 2.3 Thu nhập của người lao độngở Đồng bằng sông Cửu Long 42 2.3.1 Thu nhập bình quân theo giới tính và vùng 42 2.3.2 Thu nhập bình quân theo khu vực kinh tế 43 2.3.3 Thu nhập bình quân theo trình độ giáo dục 44 2.3.4 Thu nhập bình quân theo từng nhóm tuổi 46 2.4 Tóm tắt chương 2 47 Chương 3: Ước lượng suất sinh lợi giáo dục ở Đồng bằng sông Cửu Long năm 2010 49 3.1 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 theo mô hình 1 49 vii 3.2 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 theo các tính chất quan sát, mô hình 1 51 3.3 Ước tính RORE theo trình độ giáo dục năm 2010, mô hình 2 52 3.4 Ước tính RORE theo trình độ giáo dục và các tính chất quan sát
  • 8. năm 2010, mô hình 2 55 3.5 Tóm tắt chương 3 57 Chương 4: Kết luận và gợi ý chính sách 58 4.1 Kết luận 58 4.1.1 Về lý thuyết và mô hình sử dụng 58 4.1.2 Kết quả từ mô tả dữ liệu 58 4.1.3 Kết quả từ hồi quy hàm thu nhập Mincer 59 4.2 Gợi ý chính sách 60 4.3 Đề xuất nghiên cứu tiếp theo 62 Tài liệu tham khảo 63 Phụ lục
  • 9. viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long IRR: Internal Rate of Return - tỉ suất thu hồi nội bộ NPV: Net Present Value - tổng giá trị hiện tại ròng OLS: Ordinary Least Square – phương pháp bình phương nhỏ nhất PV: Present Value - Giá trị hiện ROSE: Rate of return to education - Tỷ suất lợi suất giáo dục RTS: Return to schooling - Suất sinh lợi theo số năm đi học VHLSS: Vietnam Household Living Standards Survey - Bộ dữ liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam
  • 10. ix DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Suất sinh lợi giáo dục của các nước trên thế giới năm 1994 24 Bảng 1.2 Mô tả các biến trong mô hình 29 Bảng 1.3 Thông tin các biến được trích lọc từ VHLSS 2010 33 Bảng 2.1Số năm đi học trung bình theo giới tính và vùng 41 Bảng 2.2 Số năm đi học trung bình theo ngành nghề và khu vực kinh tế 41 Bảng 3.1 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 theo mô hình 1 49 Bảng 3.2 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 theo mô hình 1 sau khi loại bỏ biến giới tính và dân tộc 50 Bảng 3.3 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 theo các tính chất quan sát theo mô hình 1 52 Bảng 3.4 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 theo mô hình 2 53
  • 11. Bảng 3.5 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 theo mô hình 2 sau khi loại bỏ biến giới tính và dân tộc 54 Bảng 3.6 Ước tính RORE theo trình độ giáo dục năm 2010, mô hình 2 55 Bảng 3.7 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 theo trình độ giáo dục và các tính chất quan sát theo mô hình 2 55 Bảng 3.8 Ước tính RORE theo trình độ giáo dục và các tính chất quan sátnăm 2010, mô hình 2 56
  • 12. x DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thu nhập và số năm đi học 10 Hình 1.2 Ước lượng thu nhập theo kinh nghiệm 17 Hình 2.1 Trình độ giáo dục của người lao động ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long và cả nước năm 2010 38 Hình 2.2 Tình trạng lao động phân loại theo giới tính và vùng 39 Hình 2.3 Tỷ lệ lao động làm việc trong các khu vực kinh tế 40 Hình 2.4 Thu nhập bình quân của người lao động theo giới tính và vùng 43 Hình 2.5 Thu nhập bình quân của người lao động theo khu vực kinh tế 44 Hình 2.6 Thu nhập bình quân của người lao động theo trình độ giáo dục 45 Hình 2.7 Thu nhập bình quân của người lao động theo từng nhóm tuổi 47
  • 13. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Con người, với nguồn tiềm năng trí tuệ vô tận, là nguồn lực quyết định, là mục tiêu và động lực của sự phát triển. Trong bất kỳ thời đại nào, con người vẫn luôn là lực lượng sản xuất cơ bản, hàng đầu của toàn xã hội, giữ vị trí trung tâm trong sự phát triển kinh tế - xã hội. hà inh tế h c r ker (1993) đ n i ng r , ch ng t nên g i nền inh tế là “ ” v vốn con người là ếu tố trung tâm của nền kinh tế.”1 . ất cả c c loại h nh vốn – vốn vật chất, vốn tài chính và vốn con người – đều u n tr ng, nhưng vốn con người là u n tr ng nhất. rên thực tế, trong một nền inh tế hiện đại, vốn con người là h nh th c vốn u n tr ng nhất tạo r củ cải và ự tăng trư ng. Ông khẳng định, h c vấn, đào tạo, năng và thậm chí cả c hỏe củ con người tạo nên hoảng ự giàu c củ một nền inh tế hiện đại. ước ta trong gi i đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại h đất nước và hội nhập quốc tế, nguồn lực con người càng tr nên c ý nghĩ u n tr ng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. iều này cho thấy giáo dục ngày càng có vai trò quan tr ng và là nhân tố quyết định sự phát triển củ đất nước. Giáo dục phát triển sẽ đào tạo ra nguồn nhân lực mới, nguồn nhân lực chất lượng cao. Do vậy, trong suốt quá trình thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục từ năm 2001-2010, ảng và hà nước ta luôn coi giáo dục là quốc ch hàng đầu. Chúng ta muốn xây dựng thành công chủ nghĩ x hội thì phải c con người xã hội chủ nghĩ , và một trong những yếu 1 Beker, S. Gary (1993). Human Capital: A Theoretical and Empirical Analysis, with Special Reference to Education. The University of Chicago Press.
  • 14. 2 tố làm nên con người xã hội chủ nghĩ là phải có h c th c, năng lực và trình độ h c vấn2 . Theo kết quả dự báo từ Tổng cục Thống kê (2010), trong 10 năm tới số lượng h c sinh tiểu h c sẽ vẫn tiếp tục xu hướng tăng lên. gược lại, với bậc trung h c cơ và trung h c phổ thông, số lượng h c inh đ ng c xu hướng giảm dần, kéo theo là giảm dần nhu cầu về lớp h c và số giáo viên cho các bậc h c này. ng ch ý là mối quan hệ tỷ lệ thuận giữ điều kiện kinh tế của hộ gi đ nh và cơ hội giáo dục được thể hiện rất rõ: hộ c điều kiện kinh tế càng cao thì tỷ lệ đ ng đi h c càng c o, ngược lại đối với những hộ gi đ nh có m c thu nhập hạn hẹp, thì việc chi tiêu cho các nhu cầu khác cho cuộc sống sẽ làm ảnh hư ng đến quyết định chi tiêu đầu tư cho gi o dục. Việc đầu tư cho giáo dục không chỉ về lợi ích cho người đi h c (lợi ích nội tác3 ), mà còn đ m lại nhiều lợi ích cho cả xã hội (lợi ích ngoại tác). Nhiều công trình nghiên c u ng dụng về lợi ích giáo dục đ ch ng minh rằng lợi ích ngoại tác của giáo dục còn c o hơn lợi ích nội tác rất nhiều. iều này cho thấy việc đầu tư cho gi o dục là rất cần thiết. r nh độ h c vấn càng cao thì sẽ càng có nhiều cơ hội để kiếm thêm thu nhập, tuy nhiên không phải tất cả m i người đều nhận th c đ ng tầm quan tr ng của giáo dục, đặc biệt là khu vực ồng bằng Sông Cửu Long củ nước ta, một trong những khu vực c tr nh độ h c vấn thấp nhất cả nước, mặc dù đâ là hu vực nguồn tài nhiên dồi dào và là vựa lúa lớn của cả nước. Vì vậy, việc đo lường m c gi tăng thu nhập do lợi ích từ giáo dục mang lại cho khu vực này là cần thiết, những con số cụ thể sẽ là bằng ch ng thuyết phục hơn cho c c định hướng đầu tư cho gi o dục. 2 Bộ Giáo dục và ào tạo (2008). Chi l ợc phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020. Hà Nội, th ng 11 năm 2008. 3 c động lan tỏa tích cực : positive externality
  • 15. 3 2. Mục tiêu nghiên cứu Những mục tiêu được đặt r trong đề tài này bao gồm: - Ước lượng suất sinh lợi giáo dục ồng bằng Sông Cửu Long năm 2010 và đ nh gi t c động của giáo dục đến thu nhập củ người l o động khi số năm đi h c th đổi. - nh gi ự khác biệt về suất sinh lợi của giáo dục khi có sự khác biệt về các yếu tố c nhân như giới tính, nơi và làm việc, bằng cấp giáo dục đào tạo; hay có sự khác biệt về yếu tố ngành nghề l o động, loại hình kinh tế... - Từ đ đư r c c gợi ý chính sách từ kết quả nghiên c u cho khu vực ồng bằng Sông Cửu Long. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Suất sinh lợi của giáo dục ồng bằng Sông Cửu Long năm 2010 là bao nhiêu phần trăm? Khi tăng thêm một năm đi h c thì thu nhập củ người l o động sẽ tăng thêm b o nhiêu phần trăm? - Có sự khác biệt như thế nào về suất sinh lợi của giáo dục khi có khác biệt về các yếu tố cá nhân (như giới tính, nơi và làm việc, bằng cấp giáo dục đào tạo), hay khác biệt về yếu tố ngành nghề l o động, loại hình kinh tế? - Những gợi ý chính sách nào về giáo dục để làm tăng thu nhập cho người l o động khu vực ồng bằng Sông Cửu Long? 4. Giả thuyết nghiên cứu H1 r nh độ giáo dục c t c động tích cực đến thu nhập khu vực ồng bằng Sông Cửu Long. H2: Suất sinh lợi giáo dục củ người l o động làm việc các ngành kinh tế như công nghiệp – xây dựng và dịch vụ th c o hơn ngành nông – lâm nghiệp. H3: Suất sinh lợi giáo dục củ người l o động làm việc thành thị cao hơn c c vùng nông thôn.
  • 16. 4 H4: Suất sinh lợi giáo dục củ người l o động làm việc trong khu vực nhà nước c o hơn trong các khu vực còn lại. 5. Phương pháp nghiên cứu C c phương ph p được sử dụng trong đề tài để giải quyết các mục tiêu nghiên c u bao gồm: - Phương ph p mô tả thống kê, diễn dịch so sánh: dự vào phương ph p nà để khảo sát m c sống, tình trạng đi h c, việc làm của người l o động ồng bằng Sông Cửu Long năm 2010. - Phương ph p định lượng bằng mô hình kinh tế lượng – hồi qui hàm thu nhập Mincer: dựa vào hàm thu nhập củ Minc r để ước lượng suất sinh lợi của giáo dục ồng bằng Sông Cửu Long năm 2010. Sử dụng phần mềm Stata để thực hiện hồi qui và kiểm định các hệ số ước lượng của hàm thu nhập Mincer. 6. Dữ liệu nghiên cứu ề tài sử dụng nguồn dữ liệu th cấp từ bộ số liệu Khảo sát m c sống hộ gi đ nh Việt m năm 2010 (VHLSS 2010) của Tổng cục Thống kê. â là bộ dữ liệu khảo t c c đối tượng hộ gi đ nh và c c x c hộ gi đ nh trên tất cả c c địa bàn, các xã thuộc 64 tỉnh/thành phố trên cả nước. Từ bộ dữ liệu này sẽ ch n mẫu phù hợp với mục tiêu nghiên c u để tính toán các giá trị biến số. ề tài chỉ thực hiện nghiên c u khu vực đồng bằng Sông Cửu Long. 7. Cấu trúc khoá luận Khoá luận Ước lượng suất sinh lợi của giáo dục khu vực ồng bằng Sông Cửu Long” b o gồm bốn chương chính (ngoài c c phần: m đầu; danh mục các bảng, hình; danh mục từ viết tắt; mục tiêu, phương ph p và dữ liệu nghiên c u; phụ lục và tài liệu tham khảo).
  • 17. 5 - Chương 1: Cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu về suất sinh lợi của giáo dục. Chương 1 ẽ giới thiệu tổng quan về lý thuyết vốn con người, mô hình h c vấn và hàm thu nhập Mincer cho phép ước lượng được hiệu quả của giáo dục và kinh nghiệm bằng phương ph p hồi qui kinh tế lượng. - Chương 2: Giáo dục và thu nhập ở Đồng bằng Sông Cửu Long qua mô tả thống kê. Chương nà ử dụng phương ph p thống kê mô tả, so sánh diễn dịch để khảo sát m c sống, tình trạng đi h c, việc làm, m c tăng tiền lương hi tr nh độ h c vấn tăng thêm của người l o động ồng bằng Sông Cửu Long năm 2010. - Chương 3: Ước lượng suất sinh lợi của giáo dục ở Đồng bằng Sông Cửu Long năm 2010. Hồi qui hàm thu nhập Minc r để ước lượng suất sinh lợi của giáo dục ồng bằng Sông Cửu Long năm 2010. Chương nà ẽ trình bày kết quả nghiên c u ước lượng các hệ số, khi hồi qui với hàm thu nhập Mincer bao gồm cả việc xét đến các tính chất quan sát. - Chương 4: Kết luận và gợi ý chính sách: Từ các phân tích chương 2 và kết quả đo lường được chương 3, t c giả đư r ết luận, gợi ý về chính ch và đề xuất nghiên c u tiếp theo.
  • 18. 6 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Chương 1 ẽ giới thiệu tổng quan về lý thuyết vốn con người, mô hình h c vấn và hàm thu nhập Minc r cho phép ước lượng được hiệu quả của giáo dục và kinh nghiệm bằng phương ph p hồi qui kinh tế lượng. Bên cạnh đ , nội dung chương nà còn đề cập đến các nghiên c u trước về suất sinh lợi giáo dục trên thế giới và Việt Nam trong thời gian qua. Phần tiếp theo của chương giới thiệu về phương ph p nghiên c u củ đề tài bao gồm các khái niệm, mô hình hồi quy, cách trích l c dữ liệu từ bộ dữ liệu VHLSS 2010 được sử dụng trong đề tài và c c bước thực hiện hồi quy. 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lý thuyết vốn con người Vốn (C pit l), được định nghĩ th o từ điển kinh tế, là giá trị củ tư bản h hàng ho đầu tư được sử dụng vào kinh doanh mang lại lợi ích. Theo nghĩ nà vốn là vốn hữu h nh. hưng th o Minc r J cob (1974)4 , vốn con người cũng giống như vốn hữu h nh, để c được nguồn vốn nà th con người phải đầu tư tích lu thông qua giáo dục rèn luyện trong l o động và thuộc về mỗi người, và n đ m lại cho người s hữu nó khoản thu nhập. Theo Becker (1993)5 , vốn con người được xem là sự đầu tư vào con người để gi tăng năng suất l o động của h . Việc đầu tư này bao gồm đào tạo phổ cập trong nhà trường và đào tạo chuyên môn trong quá trình làm việc. Còn theo Nguyễn Văn g c (2006)6 thì vốn con người – là khái niệm để chỉ toàn bộ hiểu biết củ con người về phương th c tiến hành các hoạt động kinh tế xã hội. hư 4 Mincer, Jacob (1974), Schooling Experience and Earnings, Columbia University Press 5 Beker, S. Gary (1993), Human Capital: A Theoretical and Empirical Analysis, with Special Reference to Education, The University of Chicago Press. 6 Nguyễn Văn g c (2006), Từ điển Kinh tế h c. X ại h c Kinh tế quốc dân Hà Nội.
  • 19. 7 vậy về mặt nội dung thì không có gì khác nhau vì những hiểu biết và kinh nghiệm đề được hình thành và tích lu trong quá trình h c tập và l o động. Vốn con người cấu thành từ ba nhân tố chính (1) năng lực b n đầu, nhân tố này gắn liền với yếu tố năng hiếu và bẩm sinh mỗi người, (2) những năng lực và kiến th c chu ên môn được hình thành và tích lu thông qua quá tr nh đào tạo chính quy, (3) các k năng, hả năng chu ên môn, những kinh nghiệm tích lu từ quá trình sống và làm việc. ăng lực b n đầu nhận được từ cha mẹ và c c điều kiện củ gi đ nh và x hội hi hi chăm lo cho bà mẹ mang thai và sinh n . Khi đi h c để c năng lực th người ta phải bỏ ra chi phí h c hành và cuối cùng những trải nghiệm trong cuộc sống làm việc nhiều trường hợp người ta phải trả giá rất cao. Khác với vốn vật chất, vốn con người là vốn vô hình gắn với người s hữu nó, và chỉ được sử dụng hi người chủ của nó tham gia vào quá trình sản xuất. Loại vốn này không thể mang cho vay hay thế chấp như vốn hữu hình. Nó có khả năng tăng lên và tự sinh ra khi sử dụng (liên u n đến kinh nghiệm). Ngoài ra, vốn con người còn có khả năng di chu ển và chia sẻ do vậy không tuân theo qui luật năng uất biên giảm dần” như vốn vật chất. hư vậy vốn con người là những kiến th c, k năng và inh nghiệm tích lu trong mỗi con người nhờ quá trình h c tập, rèn luyện và l o động được thể hiện trong quá trình sử dụng trong sản xuất. Vốn con người cũng h o mòn và phải tốn chi phí đề đầu tư h nh thành và là nguồn vốn quan tr ng nhất để phát triển của mỗi doanh nghiệp và quốc gia. Lý thuyết vốn con người là nền tảng cho sự phát triển nhiều lý thuyết kinh tế. Mincer (1989) đ t m tắt những đ ng g p của vốn con người như sau7 Vốn con người đ ng v i trò u n tr ng trong quá trình phát triển kinh 7 Mincer, Jacob (1989), Human Capital Responses to Technological Change in the Labor Market, National Bureau of Economic Research Working Paper No.3207
  • 20. 8 tế: 1) nó là các k năng được tạo ra b i giáo dục và đào tạo, vốn con người là yếu tố của quá trình sản xuất kết hợp với vốn hữu h nh và c c l o động thô” (không có k năng) để tạo ra sản phẩm; 2) nó là kiến th c để tạo ra sự sáng tạo, một yếu tố cơ bản của phát triển kinh tế”. 1.1.2 Giáo dục và thu nhập – Mô hình đi học Giáo dục mang vừa mang lại lợi ích cho c nhân người đi h c và cho cả xã hội, trong đ , u n tr ng nhất là việc tăng thu nhập hi tr nh độ h c vấn c o hơn. Việc chi trả lương tù thuộc vào công việc, các k năng và hả năng của người l o động. hưng hông phải i cũng c con đường h c vấn giống nhau, vậy yếu tố nào khuyến khích một số người lại trường h c tiếp, trong khi một số khác lại bỏ h c sớm? Borjas (2005) đ giải thích vấn đề này bằng Mô hình h c vấn. Các giả định củ mô h nh nà như u 1. gười l o động đạt đến tr nh độ chu ên môn nào đ tối đ h gi trị hiện tại của thu nhập, vì vậy giáo dục đào tạo chỉ có giá trị hi làm tăng thu nhập, nghĩ là chỉ tập trung vào những lợi ích bằng tiền của thu nhập. 2. Không c đào tạo tại ch c và chuyên môn h c được nhà trường không giảm giá trị theo thời gi n, hàm ý năng uất củ người l o động không đổi sau khi thôi h c nên thu nhập thực (đ loại trừ lạm ph t) là hông th đổi trong u ng đời làm việc. 3. gười l o động không nhận được lợi ích nào h c trong u tr nh đi h c nhưng phải chịu những chi phí hi đi h c, vì vậy những doanh nghiệp cần l o động c tr nh độ h c vấn cao sẽ chịu chi trả m c lương c o, được xem là lương đền bù” chi phí đào tạo mà người l o động đ bỏ r hi đi h c. 4. gười l o động có suất chiết khấu r hông đổi, nghĩ là r hông phụ thuộc vào tr nh độ h c vấn8 . 8 Borjas, George J. (2005). Labor Economics. McGraw-Hill, Third Edition
  • 21. 9 Ch ng t đ biết rằng, khi tính toán lợi ích củ đầu tư, c c gi trị của một thu nhập tương l i h một sự chi tiêu tương l i được ui đổi về giá trị hiện tại (Present Value – PV) với suất chiết khấu r. Lợi ích đầu tư của giáo dục được định nghĩ là tỉ suất thu hồi nội bộ (Internal Rate of Return – IRR) là suất chiết khấu mà tại đ làm tổng giá trị hiện tại ròng (Net Present Value – NPV) bằng không. Ta hãy xem xét tình huống sau: Tham gia vào thị trường l o động, một người tốt nghiệp trung h c (năm 18 tuổi) có thu nhập hàng năm là w0 kể từ lúc anh ta thôi h c, đi làm công ăn lương cho tới khi nghỉ hưu, giả sử là 60 tuổi. Nếu đi h c đại h c, người đ phải bỏ đi w0 thu nhập hàng năm nà và phải tốn thêm các khoản chi phí C cho mỗi năm đi h c (gồm cả chi phí trực tiếp là tiền bạc và chi phí gián tiếp là thời gi n). S u 4 năm đi h c bậc đại h c, anh ta kiếm được m c thu nhập hàng năm là w1 > w0 (nếu nhỏ hơn th ẽ chẳng i đi h c đại h c) cho đến khi nghỉ hưu. Giá trị hiện tại của dòng thu nhập mỗi trường hợp là: Khi so sánh lợi ích, người l o động sẽ theo h c đại h c nếu giá trị hiện tại của tổng thu nhập trong u ng đời làm việc sau khi tốt nghiệp đại h c lớn hơn giá trị hiện tại của tổng thu nhập trong u ng đời làm việc sau khi tốt nghiệp trung h c, nghĩ là PV1 > PV0.
  • 22. 10 Hình 1.1: Thu nhập và số năm đi h c Borjas (2005) đ tr nh bà đường tiền lương th o h c vấn” (h nh 1.1) cho thấy tiền lương c c do nh nghiệp sẵn sàng trả tương ng mỗi tr nh độ h c vấn, thể hiện mối quan hệ giữ lương và ố năm đi h c. ường này có ba tính chất quan tr ng sau: 1. ường tiền lương th o h c vấn dốc lên do lương đền bù” cho h c vấn. 2. ộ dốc củ đường tiền lương th o h c vấn cho thấy m c tăng thu nhập hi người l o động có thêm một năm h c vấn. 3. ường tiền lương th o h c vấn là đường cong lồi cho thấy m c gia tăng biên của tiền lương giảm dần hi tăng thêm ố năm đi h c. hư đ nêu trên, độ dốc củ đường tiền lương th o h c vấn (hay Δw/Δ ) cho t biết m c tăng của thu nhập hi tăng thêm một năm đi h c, như vậy phần trăm th đổi của thu nhập hi tăng thêm một năm đi h c - R (m c lợi t c biên cho biết phần trăm thu nhập tăng thêm đối với mỗi đồng đầu tư cho việc đi h c) là:
  • 23. 11 gười l o động sẽ quyết định ch n tr nh độ h c vấn tối ưu, n i c ch h c, qui tắc dừng cho người l o động biết khi nào nên nghỉ h c, đ là hi R = r. Qui tắc dừng này tối đ h gi trị hiện tại của thu nhập trong suốt quãng thời gian làm việc. Tuy nhiên, trên thực tế thì chúng ta cần x m xét đến các yếu tố tạo nên sự khác biệt về tiền lương th o h c vấn. h o đ , việc tính toán các khoản chi tiêu cho giáo dục để đ nh gi hiệu quả của việc đầu tư cho gi o dục là quan tr ng. Dự th o đường tiền lương th o h c vấn” của Borjas (2005), ta thấy m c gi tăng biên của tiền lương giảm dần hi tăng thêm ố năm đi h c, vì vậ , người l o động cần biết được hi nào th đạt được tr nh độ h c vấn tối ưu, t c là suất chiết khấu sẽ bằng với m c lợi t c biên c được hi đầu tư cho việc h c củ m nh để c được quyết định đầu tư hợp lý cho giáo dục. 1.1.3 Hàm thu nhập Mincer 1.1.3.1 Sự hiệu quả của đầu tư trong mô hình đi học Theo Mincer (1974), sự đầu tư củ c nhân được đo bằng sự tiêu tốn thời gian. Mỗi khoảng thời gian tiêu tốn thêm cho việc đi h c tại trường lớp hay đào tạo nghề sẽ làm chậm lại tiến trình tạo ra thu nhập và làm giảm thời gian làm việc trong đời nếu tuổi nghỉ hưu được xem là cố định. Sự trì hoãn tạo ra thu nhập và giảm khoảng thời gian kiếm tiền là có chi phí. Chi phí thời gian cộng với số tiền chi trực tiếp trong thời gian này cho việc đi h c được xem là tổng chi phí đầu tư. V những chi phí này, việc đầu tư ẽ không diễn ra nếu như hông c hả năng đ m lại những khoản thu nhập lớn hơn trong tương l i được biểu thị thông qua tỉ suất thu hồi nội bộ (Internal Rate of Return – IRR), một m c chiết khấu thích hợp.
  • 24. 12 rong bước đầu tiên là phân tích hiệu quả củ đầu tư vào việc đi h c, Mincer giả định rằng không có một khoản đầu tư nào thêm u hi hoàn tất việc h c và đồng thời nguồn thu nhập là cố định trong suốt thời gian làm việc. Vì những th đổi trong thu nhập được quyết định b i khoản đầu tư ròng trong tổng vốn củ c nhân, do đ h i niệm ròng” được dùng trong m i phân tích. Trong phần này, khấu h o được giả định là bằng không trong suốt cả thời gi n đi h c và đầu tư ròng bằng không trong suốt u ng đời làm việc. Những giả thiết này sẽ được điều chỉnh trong các phần sau và trong phần giải thích theo số năm inh nghiệm. Nhằm tính toán hiệu quả củ đầu tư vào việc đi h c và tính toán khoảng thời gian làm việc, Mincer giả định rằng mỗi năm được đầu tư thêm vào việc h c sẽ làm giảm đ ng bằng một năm làm việc. ặt: N: là tổng số năm đi h c và số năm làm việc = tổng số năm đi làm của người không c đi h c S: là số năm đi h c Y0: là thu nhập hàng năm củ người hông c đi h c YS: là thu nhập hàng năm của người c S năm đi h c VS: là giá trị hiện tại của thu nhập suốt đời của cá nhân kể từ lúc bắt đầu đi h c r: là tỉ suất chiết khấu d: là khoảng cách biệt về số năm đi h c e là cơ ố của logarithm tự nhiên t: là số năm, t = 0, 1, 2, …, n Giá trị hiện tại của thu nhập suốt đời củ người c S năm đi h c là:
  • 25. 13 ương tự, giá trị hiện tại thu nhập suốt đời củ người có (S-d) năm đi h c là: Bằng cách cho VS = VS-d, t t m được tỉ số kS,S-d là tỉ số giữa thu nhập hàng năm củ người hi c S năm đi h c và khi có (S-d) năm đi h c: Dễ dàng thấy rằng, tỉ số kS,S-d lớn hơn 1 , cùng dấu với r và ngược dấu với n. iều này cho thấy rằng: 1) những người có số năm đi h c nhiều hơn ẽ yêu cầu có m c thu nhập c o hơn; 2) ự khác nhau trong thu nhập do tỷ suất thu hồi nội bộ c o hơn, phụ thuộc vào khoảng cách biệt số năm đi h c d; 3) trong suốt cả u ng đời làm việc thì các chi phí cho những năm đi h c sẽ được bù đắp kể từ khi bắt đầu làm việc trong khoảng thời gian ngắn hơn khoảng cách biệt số năm đi h c. Tỉ số kS,S-d là một hàm số của S (cố định d). Tuy nhiên, sự th đổi của kS,S- d hi S và n th đổi là hông đ ng ể hi n đủ lớn. Do vậy, có thể xem kS,S-d như là một hằng số k trong m i tính toán thực tế. Kết luận kS,S-d là hằng số được củng cố khi quãng thời gian đi làm iếm tiền được giả định là hông đổi bất kể sự đào tạo. Với định nghĩ lại: n là quãng thời gi n đi làm iếm tiền được cố định, thì
  • 26. 14 t m được kS,S-d: ến đâ , t thấy tỷ số các thu nhập th đổi tùy thuộc vào khoảng cách biệt số năm đào tạo d, không phụ thuộc vào tr nh độ đào tạo (biểu thị bằng S) và thú vị hơn nữ là cũng hông phụ thuộc vào thời gian làm việc (biểu thị bằng n) dù là có hạn hoặc thậm chí là ngắn hạn. rong trường hợp (S – d ) = 0, t định nghĩ kS, S-d = kS, 0 = YS/Y0 = kS. Theo (1.5), ta có: kS = YS/Y0 = erS Lấ log rithm th o cơ ố tự nhiên, t được: lnYS = lnY0 + r.S (1.6) Phương tr nh (1.6) tr nh bà ết luận căn bản rằng, logarithm của thu nhập là hàm tỷ lệ thuận với số năm đi h c S, và hệ số của S biểu thị m c độ gi tăng thu nhập là suất chiết khấu r cũng chính là tỷ suất thu hồi nội bộ. Hệ số r chính là phần trăm thu nhập củ người l o động tăng lên hi h tăng thêm một năm đi h c. 1.1.3.2 Đầu tư cho đào tạo trong thời gian làm việc (Post-School Investment) Mô h nh đi h c được đại diện b i phương tr nh (1.6) là dạng thô ơ nhất của hàm thu nhập cá nhân: YS trong (1.6) là m c thu nhập củ người không đầu tư tài ản cá nhân trong những năm đi h c. Vì hầu hết m i c nhân đều tiếp tục phát triển k năng và hả năng kiếm tiền (m c thu nhập tiềm năng), YS không thể được nhận diện trực tiếp mà th vào đ là một ước lượng thu
  • 27. 15 nhập” ẽ được xem xét: sự th đổi của thu nhập th o độ tuổi trong suốt thời gi n đi làm. Sau khi tham gia thị trường l o động trong năm j, người l o động đ phải bỏ ra nguồn lực Cj, trực tiếp bằng tiền hoặc bằng chi phí cơ hội của thời gian bỏ ra, chủ yếu là để tăng năng nghề nghiệp và thu thập các thông tin liên u n đến công việc. G i Ej là thu nhập gộp” h thu nhập tiềm năng” mà anh ta có thể kiếm được trong năm j nếu không tiếp tục đầu tư cho bản thân. Thu nhập ròng” Yj củ nh t trong năm j ẽ được tính là: Yj = Ej – Cj. h o đ , thu nhập trong năm đầu tiên của kinh nghiệm làm việc (j = 0) là: Y0 = YS – C0. Tại lúc này, YS = ES là điểm kh i đầu của thu nhập tiềm năng mà nh t c được u S năm được đào tạo nhà trường. Nếu đến đâ việc đầu tư ngừng lại thì thu nhập trong những năm tiếp theo sẽ là: Y1 = YS + r0C0. Tuy nhiên, nếu trong năm tiếp th o được đầu tư là C1 thì thu nhập trong năm đ ẽ là : Y1 = YS + r0C0 – C1. Một cách tổng quát, thu nhập ròng trong năm j là Tính tổng quát của biểu th c (1.7) là hiển nhiên với điểm kh i đầu của chỉ số t là bất kỳ. Biểu th c YS (1.6) củ mô h nh đi h c là trường hợp riêng của biểu th c (1. ) nơi mà việc đầu tư c tính đến chi phí thời gian của việc đi h c và tỷ suất thu hồi nội bộ là bằng nhau trong tất cả c c gi i đoạn. Thật vậy, với Ct = Et, t c được biểu th c tương tự như biểu th c (1.6): Sử dụng biểu th c (1.7), ta có thể phân tích sự th đổi của thu nhập trong u ng đời làm việc. Dựa trên giả thiết sự bắt đầu quá trình làm việc là sau khi kết thúc việc đi h c, biểu th c (1.7) cho thấy rằng, các khoản đầu tư
  • 28. 16 cho đào tạo trong quá trình làm việc Cj là một biến số chỉ r ước lượng tuổi của thu nhập c nhân”. hu nhập tiềm năng b n đầu YS u S năm đi h c được xem là hằng số, mặc dù có thể là h c nh u đối với mỗi cá nhân. Sự th đổi của thu nhập theo kinh nghiệm được quan sát tốt nhất bằng cách xem xét sự gi tăng thu nhập hàng năm từ biểu th c (1.7): Theo (1.9), thu nhập tăng th o inh nghiệm cho đến hi nào đầu tư ròng Cj vẫn còn là số dương, và m c gi tăng mỗi năm hoặc là giảm dần [(Cj+1 – Cj) < 0] hoặc gi tăng với tỉ lệ nhỏ hơn tỷ suất thu hồi nội bộ: Chú ý rằng, nếu đầu tư tăng mạnh (với tỷ lệ c o hơn r) th thu nhập ròng sẽ giảm tạm thời. Tuy nhiên thu nhập gộp th luôn luôn tăng hi nào đầu tư còn dương, hi đ ΔEj = rjCj (1.10) Nếu cả rj và đầu tư Cj như nh u trong tất cả c c năm (Cj = Cj+1và rj = r) thì thu nhập ròng và thu nhập gộp sẽ tăng tu ến tính. Từ nay, giả định rằng tất cả rj = r. Từ (1.10) ta có sự th đổi th h i Δ2 Ej = rΔCj < 0 (1.11) Ước lượng thu nhập ròng sẽ dốc hơn thu nhập gộp khi ΔYj = ΔEj - ΔCj và ΔCj < 0. ỉnh của thu nhập ròng và thu nhập gộp đạt được khi những khoản đầu tư ròng bằng không. ồ thị hu nhập – Số năm inh nghiệm” (h nh 1.2) cho t h nh d ng của thu nhập gộp Ej và thu nhập ròng Yj trong suốt gi i đoạn OP đầu tư cho đào tạo trong quá trình làm việc. rên đồ thị, j là số năm kinh nghiệm làm việc, tại đ c m c thu nhập tiềm năng (h thu nhập gộp) là Ej và thu nhập
  • 29. 17 ròng Yj với chi phí đầu tư Cj; là ước lượng số năm inh nghiệm cho phép thể hiện giá trị YS hi ước lượng các giá trị quan sát thu nhập Yj. YS và YP là các m c thu nhập đặc biệt: YS là m c thu nhập khi bắt đầu làm việc u S năm đi h c, còn YP là m c thu nhập đỉnh tại thời đoạn cuối cùng củ đầu tư trong u trình làm việc với tỉ suất thu hồi nội bộ rP. 1.1.3.3 Hàm ước lượng logarithm thu nhập Phân tích ước lượng thu nhập theo trên có thể được chuyển qua việc phân tích hàm logarithm thu nhập. Cách này thật sự cần thiết vì hai lý do: 1) ộ biến thiên tương đối (phần trăm) của m c lương là phần thú vị nhất trong việc nghiên c u sự th đổi của thu nhập; và 2) trong phân tích theo kinh nghiệm, các khoản đầu tư trong u tr nh làm việc phải được diễn tả bằng đơn vị thời gian” giống như ố năm đi h c.
  • 30. 18 Việc diễn tả chi phí đầu tư trong u tr nh làm việc bằng cách biến đổi biểu th c (1.7) sang dạng hàm log rithm được thực hiện bằng công cụ sau: G i kj là tỉ lệ giữ chi phí đầu tư Cj và thu nhập tiềm năng (thu nhập gộp) Ej trong thời đoạn j (kj = Cj/Ej). Tỉ lệ này có thể được x m như một phân số của thời gian (hoặc tương đương thời gian”), nếu chi phí đầu tư b o gồm những khoản chi trực tiếp cũng như chi phí thời gi n mà người làm việc bỏ ra để tự nâng cao khả năng iếm tiền của mình. Thu nhập ròng của anh ta trong năm j ẽ nhỏ hơn m c thu nhập có thể c hi nh t hông đầu tư trong năm j với chi phí Cj = kj.Ej và ta có: với: Do đ Với 1 ≤ và r là đủ nhỏ, một cách gần đ ng, biểu th c trên tương đương Từ Yj = Ej (1-kj), chúng ta có: Giả thiết rằng kj = 1 trong suốt những năm đi h c nhà trường cho thấy (1.13) là sự m rộng củ mô h nh đi h c: Giả thiết rằng rj là hông đổi suốt u tr nh đầu tư trong thời gian làm việc và g i là tổng thời gi n” đầu tư hi làm việc trước năm j. Khi đ
  • 31. 19 Với rS = rP = r, g i hj = (S + Kj), ch ng t c được mô h nh đi h c tổng quát: Tại thời đoạn cuối cùng củ đầu tư, KP là tổng thời gi n” dùng để đầu tư cho đào tạo trong thời gian làm việc. Biểu th c (1.1 ) cho phép tính được KP nếu biết rP. Vì sự hữu hạn của cuộc sống, sự gi tăng t nh trạng bệnh tật khi lớn tuổi và theo tiến trình già cỗi của nhận th c làm cho m c tăng tr nh độ con người và k năng đạt được sẽ ngà càng nghèo nàn đi hi lớn tuổi. iều này có nghĩ là, đầu tư ròng cho đào tạo k năng trong hi làm việc là giảm dần và bằng không, khi thu nhập đạt giá trị đỉnh. Lúc này m c thu nhập tiềm năng bằng đ ng m c thu nhập ròng (EP = YP) và được duy trì ổn định cho đến khi về hưu. Do tính dễ kiểm soát về mặt thống ê và tính đơn giản về mặt toán h c, t u n tâm đến hàm kinh nghiệm (ước lượng) tuyến tính và log – tuyến tính củ đầu tư ròng (Ct) và tỉ lệ đầu tư thời gi n tương đương” ( t). Bốn tính chất đơn giản được xét đến là: Trong các biểu th c trên, • C0 và k0 là các giá trị đầu tư và tỉ lệ đầu tư trong thời đoạn đầu tiên của kinh nghiệm (t = 0) • T là tổng số thời đoạn đầu tư ròng còn t là thời đoạn đầu tư bất kỳ • là cơ ố logarithm tự nhiên
  • 32. 20 • β là tham số biểu thị cho sự suy giảm đầu tư th o thời gian. ể thuận tiện hơn, t x m đầu tư và thu nhập là hàm liên tục theo thời gi n. h o đ , hàm thu nhập gộp” dạng đại số và dạng logarithm lần lượt là : đâ , ES là thu nhập kiếm được u S năm đi h c và hông c đầu tư g thêm trong thời gi n đ ; rt là suất sinh lợi củ đầu tư vào đào tạo trong thời gian làm việc với các khoản đầu tư được x m là như nh u trong m i thời đoạn t. Thay các tính chất (i) và (iii) vào biểu th c (a); thay các tính chất (ii) và (iv) vào biểu th c (b) thì các hàm thu nhập này sẽ được biến đổi từ các hàm số có ch a các biến số đầu tư hông thể u n t được (Ct hoặc kt), thành các hàm số của số năm inh nghiệm, có thể quan t được và được dùng để phân tích kinh nghiệm. Các thu nhập u n t được gần giống với thu nhập ròng Yt hơn là thu nhập gộp (thu nhập tiềm năng) Et, do vậ trước tiên ta biến đổi: Xuất phát từ hàm thu nhập theo kinh nghiệm u n t được cùng với các tính chất củ ước lượng đầu tư, t c c c nhận xét sau: 1. Với giả định các khoản đầu tư ròng u giảm tuyến tính, sẽ cho ta các hàm thu nhập gộp và hàm thu nhập ròng lần lượt là:
  • 33. 21 Cả hai hàm thu nhập đều có dạng parabol theo biến số là số năm inh nghiệm (t). Cần để ý là, kể từ thời điểm xuất phát của Et và Yt, m c độ tăng thu nhập (thu nhập biên) là một hàm giảm theo thời gian. 2. Nếu tỉ lệ đầu tư được giả định là giảm tuyến tính thì hàm logarithm của thu nhập và thu nhập ròng cũng tr thành có dạng parabol: rong trường hợp này, sự gi tăng của logarithm thu nhập là gần đ ng với một hàm giảm tuyến tính theo thời gian. Khi phân tích hồi qui, dạng hàm logarithm (1.19b) là thích hợp, b i vì các dữ liệu về đầu tư cho việc đi h c được sử dụng để nghiên c u được tính bằng số năm. Trong hàm thu nhập (1.19b), khi thay ln ES = lnYS = lnY0 + rSS (1.16) và thay Kt = k0 – k0t/T (ii), ta viết lại hàm (1.19b) như u Trong hàm thu nhập (1.19c), số hạng ln(1 - k0 + k0t/T) là xấp xỉ bằng một khai triển Taylor bậc 2 Công th c khai triển tổng quát: Áp dụng khai triển Taylor bậc 2 đối với hàm Tại giá trị ước lượng t = T. Ta có
  • 34. 22 ạo hàm cấp 1: ạo hàm cấp 2: Từ đ h vào hàm (1.19c) t được: Bằng c ch đặt: Có thể viết lại phương tr nh (1.20) dưới dạng hàm cho phép hồi ui ước lượng các hệ số, đâ chính là mô h nh hàm thu nhập Mincer: lnYt = a0 + a1S + a2t + a3t2 + biến khác (1.21) Các biến số trong hàm thu nhập Minc r và ý nghĩ c c hệ số: • iến phụ thuộc Yt, thu nhập ròng trong năm t, được xem là m c thu nhập của dữ liệu u n t được. • iến độc lập S là số năm đi h c của quan sát cá nhân có m c thu nhập Yt.
  • 35. 23 • Biến độc lập t, là số năm biểu thị kinh nghiệm tiềm năng, với giả định kinh nghiệm là liên tục và bắt đầu ng hi hông còn đi h c, được tính bằng tuổi hiện tại u n t được trừ đi tuổi l c hông còn đi h c: t = A – S – b. Ở đâ , A là tuổi hiện tại và b là tuổi bắt đầu đi h c (Mincer (1974), p.84). • Hệ số a1 cho ta giá trị ước lượng suất sinh lợi của việc đi h c, giải thích phần trăm tăng thêm của thu nhập hi tăng thêm một năm đi h c; • Hệ số a2 giải thích phần trăm tăng thêm của thu nhập khi kinh nghiệm tiềm năng tăng thêm một năm. • Hệ số a3 là âm, biểu thị m c độ suy giảm của thu nhập biên theo thời gian làm việc. Các biến khác có thể bao gồm các yếu tố của cá nhân, giới tính, việc làm, địa bàn làm việc, khu vực kinh tế, ngành nghề l o động,... 1.1.4 Các kết quả nghiên cứu trước về Suất sinh lợi giáo dục 1.1.4.1 Các nghiên cứu thực nghiệm về suất sinh lợi giáo dục trên thế giới Trên thế giới, khi nghiên c u về suất sinh lợi giáo dục, các tác giả thường sử dụng hàm thu nhập Minc r để ước lượng hệ số sinh lợi nà . â là một phương ph p hồi ui b nh phương tối thiểu, trong đ ử dụng logarithm tự nhiên của thu nhập làm biến phụ thuộc và số năm đi h c cũng như ố năm kinh nghiệm và b nh phương của nó làm các biến độc lập. Hệ số ước lượng cho số năm đi h c sẽ cho ta biết phần trăm gi tăng của tiền lương hi thời gi n đi h c tăng thêm một năm. hông qua giả định rằng các cá nhân không khác nhau về năng lực bẩm sinh, hệ số ước lượng cho số năm đi h c có thể được lý giải là suất sinh lợi của việc đi h c. Hệ số ước lượng cho số năm công tác sẽ x c định t c động ước tính của kinh nghiệm tích lũ th o thời gi n đối với tiền lương. Hệ số dương của biến số năm inh nghiệm và hệ số âm của
  • 36. 24 biến số năm inh nghiệm b nh phương c nghĩ là gi tăng inh nghiệm giúp làm tăng tiền lương nhưng với tốc độ giảm dần9 . Bảng 1.1 Suất sinh lợi giáo dục củ c c nước trên thế giới năm 1994 Theo kết quả nghiên c u của Psacharopoulos (1994) sử dụng số liệu quốc tế để ước lượng hệ số của biến số năm đi h c thì giá trị ước lượng hệ số bình quân của toàn thế giới là 10,1 (điều nà được lý giải là nếu đi h c thêm một năm ẽ giúp tiền lương củ người đi h c tăng lên 10.1 ), trong đ hệ số bình quân của các khu vực cụ thể có sự khác biệt như c c nước châu M Latin là cao nhất, chiếm 12,4 , c c nước châu Á có hệ số này là 9,6%, còn các nước phát triển là 6,8%... Còn theo kết quả nghiên c u của Borjas (2005)10 , dựa vào hàm thu nhập Minc r đ ước lượng được suất sinh lợi giáo dục từ việc đi h c của Hoa Kỳ là khoảng 9% vào những năm 90. ên cạnh các nghiên c u dựa vào hàm thu nhập Mincer thì các nhà nghiên c u cũng nhận thấy rằng, giá trị ước lượng hệ số của thời gi n đi h c không thể giải thích hết được suất sinh lợi từ giáo dục hi năng lực bẩm sinh của những người l o động là khác nhau. Nghiên c u về điều này, một số tác giả đ ử dụng phương ph p h c biệt trong khác biệt (difference in difference - DID) để ước lượng suất sinh lợi giáo dục từ các trường hợp có sự khác nhau về năng lực bẩm sinh. 9 Nguyễn Xuân Thành (2006). Ướ l ợng suất sinh lợi của việ đ ọc ở Việ Nam: P ơ p áp á b ệt trong khác biệt. H c liệu m của FETP. rường H Kinh ế TP.HCM. 10 Borjas, George J. (2005). Labor Economics. McGraw-Hill, Third Edition.
  • 37. 25 1.1.4.2 Các nghiên cứu thực nghiệm về suất sinh lợi giáo dục ở Việt Nam Cũng giống như những tác giả trên thế giới, tại Việt Nam, các công trình nghiên c u về suất sinh lợi giáo dục cũng thường dựa vào hàm thu nhập Minc r và phương ph p h c biệt trong khác biệt. Vào cuối thập niên 80, Chính phủ Việt Nam thực hiện các cải cách về giáo dục, th o đ , hệ thống giáo dục miền Bắc đ tăng thêm 1 năm đi h c để bằng với số năm đi h c của miền m (12 năm phổ thông). Nhận thấy có sự khác biệt từ sự th đổi này trong hệ thống giáo dục, tác giả Nguyễn Xuân hành (2006) đ dựa vào bộ dữ liệu điều tra m c sống dân cư Việt Nam 2002 và sử dụng phương ph p khác biệt trong khác biệt để ước lượng được suất sinh lợi từ giáo dục, th o đ , t c giả ước lượng được rằng, việc u định tăng thêm 1 năm phổ thông làm tiền lương củ người l o động đ tốt nghiệp trung h c phổ thông tăng thêm 11,43 (với điều kiện kiểm soát các yếu tố khác như inh nghiệm làm việc, giới tính, việc làm phi nông nghiệp, loại hình s hữu và địa bàn làm việc). ăm 2008, uất sinh lợi giáo dục của Việt m đ được tác giả Vũ Tr ng Anh ước lượng một lần nữa. Dựa vào bộ số liệu Khảo sát m c sống hộ gi đ nh Việt m năm 2004, t c giả sử dụng hàm thu nhập Minc r để thực hiện ước lượng nà . h o đ , ết quả nghiên c u cho thấy một năm đi h c đ m lại m c gi tăng thu nhập 7,4%11 . Tuy nhiên, m c gi tăng nà c ự khác biệt hi x m xét đến các tính chất u n t như giới tính, bậc h c, nghề nghiệp, nơi ,... củ người l o động. Gần đâ nhất là nghiên c u củ ăng hị Bích Hiền (2011) về i o dục và nền tảng gi đ nh, những yếu tố ảnh hư ng lương tại Việt m”, trong nghiên c u này, tác giả sử dụng phương pháp hồi u OLS để đ nh gi tr nh 11 Vũ r ng Anh (2008). Ướ l ợng suất sinh lợi của giáo dục ở Việt Nam. Khoá luận hạc ĩ Kinh tế. ại h c Kinh tế TP.HCM
  • 38. 26 độ h c vấn và yếu tố nền tảng gi đ nh đối với tiền lương củ người l o động. Kết quả nghiên c u chỉ ra rằng: nếu cha hoặc mẹ của có nhiều hơn một năm đến trường thì tiền lương của con cái sẽ tăng 2,91 . ên cạnh đ , việc gia đ nh c nhiều anh chị m cũng ảnh hư ng đến lương củ người l o động. Còn bản thân người l o động nếu tăng thêm một cấp độ trong năm cấp độ h c vấn thì tiền lương ẽ tăng từ , 4 lên 18,4 (năm 2006).12 ối với khu vực ồng bằng Sông Cửu Long thì có một số tác giả đ thực hiện nghiên c u về đề tài này cho cả khu vực cũng như cho từng trường hợp cụ thể các tỉnh riêng lẻ. iển h nh là đề tài nghiên c u của tác giả Trần Nam Quốc (2009) về lợi suất giáo dục ồng bằng Sông Cửu Long. Dựa vào bộ dữ liệu VHLSS 2004 và VHLSS 2006, tác giả sử dụng phương ph p hồi quy OLS để thực hiện ước lượng m c sinh lợi giáo dục và sử dụng phương ph p Two- t g l t u r (2SLS) để đ nh gi m c độ t c động củ tr nh độ giáo dục của bố mẹ lên lợi suất giáo dục củ người l o động. Kết quả nghiên c u cho thấy lợi suất từ một năm đi h c củ người l o động khu vực ồng bằng Sông Cửu Long tăng từ 3,46 (2004) lên 4,13 (2006), trong đ lợi suất của những người l o động thành thị ( ,4 ) c o hơn o với người l o động nông thôn (3,26 ). ề tài cũng chỉ ra sự khác biệt về lợi suất giáo dục khi có sự khác biệt về giới tính hay ngành nghề làm việc củ người l o động. Bên cạnh nghiên c u của tác giả Trần Nam Quốc, có một số nghiên c u về t c động của giáo dục lên thu nhập các tỉnh của khu vực ồng bằng Sông Cửu Long như t c giả rương hành Hiệp (2002) đ nghiên c u về t c động của giáo dục lên thu nhập của hộ gi đ nh An Giang. Kết quả từ nghiên c u này cho thấ t c động của biến tr nh độ giáo dục là khoảng 7,2% cho mỗi 12 Trong bài nghiên c u, tác giả chia h c vấn củ người l o động thành 5 cấp: 1. tiểu h c 2. Trung h c đến lớp 12 3. C o đẳng hoặc trên lớp 12 4. Cử nhân . S u đại h c
  • 39. 27 năm đi h c tăng thêm. Còn ết quả nghiên c u của tác giả Nguyễn Minh Quang thực hiện tỉnh Bến Tre thì cho thấy, c một năm đi h c tăng thêm ẽ làm tăng thu nhập củ người l o động Bến Tre là 5,63% (2006),... ối với đề tài nghiên c u này, tác giả dựa vào bộ dữ liệu Khảo sát m c sống hộ gi đ nh Việt m năm 2010 (VHLSS 2010) của Tổng cục Thống kê và sử dụng hàm thu nhập Minc r để ước lượng suất sinh lợi về giáo dục của khu vực ồng bằng Sông Cửu Long trong năm 2010. 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Các khái niệm chính Có hai khái niệm chính được sử dụng trong nghiên c u về suất sinh lợi giáo dục của khu vực ồng bằng sông Cửu Long năm 2010 - Suất sinh lợi theo số năm đi h c (Return to schooling – RTS): với một năm đi h c tăng thêm th thu nhập tăng lên bao nhiêu phần trăm. - Tỷ suất lợi suất giáo dục (Rate of return to education – ROSE): với một năm đi h c tăng thêm th thu nhập b nh uân tăng lên b o nhiêu phần trăm tại mỗi cấp h c khác nhau. 1.2.2 Mô hình nghiên cứu Từ mô h nh b n đầu của Becker và Mincer lnYS = lnY0 + r.S + u (1.22) Mô hình Mincer m rộng lnYt = a0 + a1S + a2t + a3t2 + ui (1.23) Với mô h nh nà , Minc r đ m rộng bằng c ch đư thêm ếu tố ào tạo trong quá trình làm việc” h còn g i là kinh nghiệm làm việc (t). Mincer nhận định rằng các khoản thu nhập hông tăng tu ến tính với kinh nghiệm mà nó sẽ đạt được m c cao nhất tại 1 điểm nào đ giữ đường thu nhập, vì vậy mà đường thu nhập sẽ lõm theo biến kinh nghiệm, a2>0 và a3<0.
  • 40. 28 Từ những mô h nh căn bản, hàm thu nhập được ng dụng để tính suất sinh lợi giáo dục trong đề tài này về mặt khái niệm được tr nh bà như u Y = F(Schooling or hightest educational qualification obtained, experience, region, gender, sectors, race) rong đ , Y là biến phụ thuộc được đo bằng thu nhập b nh uân đầu người; Schooling là số năm đi h c hoặc các biến hiển thị tr nh độ giáo dục cao nhất; Kinh nghiệm làm việc; Các biến giả đại diện cho khu vực (nông thôn – thành thị), giới tính (nam- nữ), khu vực kinh tế 1 (tư nhân – nhà nước), khu vực kinh tế 2 (công nghiệp – xây dựng, nông lâm nghiệp và dịch vụ) và đặc điểm dân tộc. Vì vậy mà mô hình nghiên c u được thực hiện trong đề tài được xác định: Mô hình 1: LnEARN = β0 + β1 SCHOOL + β2 EXP + β3 EXPSQR + β4 REGION + β5 GEN + β6 STATE + β7 AGRI-FOR + β8 INDU_CON + β8 SERVICE + β9 ETHNIC (1.24) rong đ , hệ số của biến chool được x m như là lợi suất trung bình của một năm h c, do đ , lợi suất nà được giả định là cố định cho c c năm đi h c các cấp khác nhau. Tuy nhiên, trên thực tế, lợi suất giáo dục là khác nhau các cấp độ giáo dục khác nhau. Vì vậ , mô h nh 2 được đư r để giải quyết vấn đề này. Mô hình 2 sẽ chuyển đổi những năm đi h c của biến số năm đi h c (schooling) thành các biến giả hiển thị tr nh độ giáo dục cao nhất mà người l o động đạt được. Mô hình 2: LnEARN = α0 + α1 PRIMA + α2 SECON + α3 HISCH + α4 UNIV + α5 GRAD + α6 EXP + α7 EXPSQR + α8 REGION + α9 GEN + α10 STATE + α11 AGRI_FOR + α12 INDU_CON + α13 SERVICE + α14 ETHNIC (1.25)
  • 41. 29 rong đ , lnY là log rithm tự nhiên của m c thu nhập bình quân; các biến PRIMA, SECON, HISCH, UNIV, GRAD là các biến giả, thể hiện các cấp độ giáo dục từ cấp 1, 2, 3, c o đẳng – đại h c và trên đại h c. Với các hệ số của các biến cấp độ giáo dục, ROSE tại mỗi cấp độ sẽ được tính: βi – βi-1 ri = (1.26) SEdu_Level i – SEdu_Level i-1 rong đ , βi là các hệ số trong mô hình 2 theo cấp độ giáo dục; SEdu_Level i là số năm h c hoàn thành , 9, 12, 16 và trên 16 năm tương ng với các cấp 1, 2, 3, đại h c và u đại h c. u nhiên, n hông đ ng hi cho rằng h c sinh tiểu h c có thể làm việc trong suốt quá trình h c tại cấp 1, vì thế chỉ có một năm thu nhập bị mất đi là giả định cho h c sinh tốt nghiệp tiểu h c, do đ SP = 1 hi ước lượng suất sinh lợi giáo dục. Bảng 1.2 Mô tả các biến trong mô hình Các biến Ký hiệu Ý nghĩa Dấu kỳ vọng Đơn vị Thu nhập hàng năm EARN Tiền lương hàng năm của cả công việc chính, công việc phụ và các lợi ích h c thu được trong một năm. 1000đ/năm Số năm đi h c SCHOOL Số năm h c đ hoàn thành + ăm r nh độ Edu_level i Bao gồm 5 cấp h c: cấp 1, +
  • 42. 30 giáo dục i = 1: PRIMA 2, 3, c o đẳng – đại h c và u đại h c. - Cấp 1 = 1, 0 cho cấp h c khác. - Cấp 2 = 1, 0 cho cấp h c khác. - Cấp 3 = 1, 0 cho cấp h c khác. - ại h c =1, 0 cho cấp h c khác. S u đại h c = 1, 0 cho cấp h c khác. i = 2: SECON i = 3: HISCHO i = 4: UNIV i = 5: GRAD Kinh nghiệm làm việc EXP Kinh nghiệm làm việc bằng số tuổi hiện tại trừ đi số năm đi h c trừ 6. + ăm Kinh nghiệm làm việc bình EXPSQR Kinh nghiệm làm việc b nh phương. - ăm b nh phương phương
  • 43. 31 Giới tính GEN Biến giả: Biến giới tính được sử dụng để kiểm soát sự khác biệt trong thu nhập theo giới tính. + Nam = 1 Nữ = 0 Khu vực kinh tế STATE INDU_CON AGRI_FOR SERVICE Biến giả, dùng để chỉ các khu vực làm việc. Khu vực 1 bao gồm khu vực nhà nước và các hình th c còn lại. Khu vực 2 bao gồm Nông – lâm nghiệp, công nghiệp – xây dựng và dịch vụ. + Khu vực 1: STATE =1: Khu vực nhà nước, 0 cho nhóm còn lại. - Công nghiệp – xây dựng =1, 0 cho nhóm khác - Nông – lâm nghiệp=1, 0 cho nhóm khác - Dịch vụ=1, 0 cho nhóm khác Vùng REGION Biến giả dùng để chỉ nơi người l o động đ ng ống. + Thành thị = 1, 0 cho
  • 44. 32 nhóm khác Kinh và Biến giả, biển thị cho Hoa =1, 0 Dân tộc ETHNIC nhóm dân tộc Kinh – Hoa +/- cho nhóm và các nhóm dân tộc khác. khác 1.2.3 Dữ liệu nghiên cứu và trích lọc dữ liệu từ VHLSS 2010 Bộ dữ liệu Khảo sát m c sống hộ gi đ nh năm 2010 (VHLSS 2010) b o gồm hai nội dung: - Khảo t đối với hộ gi đ nh như đặc điểm nhân khẩu h c; thu nhập; chi tiêu; tr nh độ h c vấn; tr nh độ chuyên môn k thuật, tình trạng ốm đ u, bệnh tật và sử dụng dịch vụ y tế; tình trạng việc làm và thời gian làm việc; tài sản, nhà và các tiện nghi như đồ dùng, điện, nước và điều kiện vệ sinh; việc th m gi chương tr nh x đ i giảm nghèo, tình hình tín dụng cũng như uản lý điều hành và quản lý rủi ro. - Khảo t đối với xã: khảo sát một số tình hình chung về nhân khẩu, dân tộc; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chủ yếu, gồm: hiện trạng điện, đường, trường h c, trạm y tế, chợ, bưu điện, nguồn nước; về tình trạng kinh tế bao gồm tình hình sản xuất nông nghiệp và cơ hội việc làm phi nông nghiệp; bên cạnh đ , thu thập c c thông tin cơ bản về trật tự an toàn xã hội và bảo vệ môi trường. Trong phạm vi nghiên c u củ đề tài này sẽ sử dụng số liệu VHLSS 2010 các khoản mục sau: - Mục 1: Danh sách thành viên hộ gi đ nh - Mục 2: Giáo dục, đào tạo và dạy nghề
  • 45. 33 - Mục 4: Thu nhập – tình trạng việc làm Mẫu được ch n trích từ bộ số liệu VHLSS bao gồm các cá nhân quan sát được thỏ m n đồng thời c c tiêu chí chung dưới đâ - ề tài chỉ sử dụng dữ liệu thuộc khu vực ồng bằng Sông Cửu Long. - gười l o động có tuổi th o năm inh (tính đến năm hảo sát 2010) trong độ tuổi l o động: từ 15 tuổi đến 60 tuổi đối với l o động nam và từ 15 đến 55 tuổi đối với l o động là nữ. - Là l o động làm công, làm thuê để nhận tiền lương, tiền công. Kết quả trích l c cho khu vực này là 2.551 quan sát. Thông tin các biến được trích l c từ bộ dữ liệu nà như u: Bảng 1.3 Thông tin các biến được trích l c từ VHLSS 2010 Tên biến Ý nghĩa Mục Tên trong file VHLSS Điều kiện AGE uổi muc1a m1ac5 15-60 SCHOOL Số năm đi h c muc2a m2ac6 EXP Số năm inh nghiệm age - yearschool - 6 EXPSQR Số năm inh nghiệm b nh phương GRAD r nh độ trên đại h c muc2a1 m2ac2a 10, 11 UNIV r nh độ c o đẳng, đại h c muc2a1 m2ac2a 8, 9
  • 46. 34 HISCH r nh độ cấp 3 muc2a1 m2ac2a 3 SECON r nh độ cấp 2 muc2a1 m2ac2a 2 PRIMA r nh độ cấp 1 muc2a1 m2ac2a 1 REGION hành thị ho11 ttnt STATE Khu vực Kinh tế nhà nước muc4a2 m4ac8a KTNN = 5, KTTN=4 AGRI_FOR Nông - lâm nghiệp muc4a1 m4ac1b 1 INDU_CON Công nghiệp - Xâ dựng muc4a1 m4ac4 10-43 SERVICE Dịch vụ muc4a1 m4ac4 49-53, 55, 56, 58 - 63, 99 ETHNIC Dân tộc ho11 dantoc Kinh = 1, Hoa =4 GEN iới tính muc1a m1ac2 DBSCL SCL muc1a tinh EARN hu nhập b nh uân giờ ho11 muc4a1 m4atn/12 m4atn/12/m4ac6/m4ac 7 1.2.4 Các bước thực hiện chiến lược hồi quy ước 1: Sử dụng mô h nh 1, ước tính Suất sinh lợi theo số năm đi h c năm 2010 của khu vực đồng bằng sông Cửu Long. ước 2: Sử dụng mô h nh 1, ước tính hệ số của các biến số năm đi h c một cách riêng biệt cho từng biến kiểm soát trong các nhóm biến phụ trong năm 2010. ước 3: Sử dụng mô h nh 2, ước tính các hệ số của các biến giáo dục th o tr nh độ giáo dục cao nhất đạt được. Tính RORE trong mỗi cấp h c.
  • 47. 35 ước 4: Sử dụng mô h nh 2, ước tính hệ số của các biến giáo dục phân loại th o tr nh độ cao nhất riêng biệt cho từng biến kiểm soát trong các nhóm biến phụ. 1.3 Tóm tắt chương 1 Chương 1 giới thiệu tổng quan về lý thuyết vốn con người, mô hình h c vấn và hàm thu nhập Minc r cho phép ước lượng được hiệu quả của giáo dục và kinh nghiệm bằng phương ph p hồi qui kinh tế lượng. Ngoài việc đư r các lý thuyết sử dụng trong đề tài nghiên c u nà , chương 1 còn đề cập đến các nghiên c u thực nghiệm về suất sinh lợi giáo dục trên thế giới và Việt Nam thông qua các mô hình về hàm thu nhập Minc r cũng như phương ph p DID – Diff r nt in Diff r nt Phương ph p h c biệt trong khác biệt để chỉ ra các yếu tố bẩm inh t c động đến thu nhập củ người l o động khi số năm đi h c tăng thêm. Bên cạnh phần lý thuyết vận đụng cho đề tài và các nghiên c u thực nghiệm đi trước, phần tiếp theo củ chương giới thiệu về phương ph p thực hiện đề tài bao gồm các phần như c c h i niệm chính sử dụng trong đề tài, x c định mô hình nghiên c u cụ thể cho đề tài dựa vào mô hình thu nhập cơ bản của Mincer, các vấn đề liên u n đến dữ liệu nghiên c u và trích l c dữ liệu từ bộ dữ liệu VHLSS 2010, cuối cùng là phần c c bước thực hiện chiến lược hồi u được sử dụng trong đề tài nghiên c u về Suất sinh lợi giáo dục khu vực ồng bằng sông Cửu Long.
  • 48. 36 Chương 2: GIÁO DỤC VÀ THU NHẬP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG QUA THÔNG KÊ MÔ TẢ Chương 2 sử dụng phương ph p thống kê mô tả để phân tích về tình hình giáo dục và thu nhập của giáo dục đồng bằng Sông Cửu Long năm 2010 so với cả nước như t nh trạng đi h c, việc làm và m c tăng tiền lương hi tr nh độ h c vấn tăng thêm. 2.1 Tổng quan về khu vực Đồng bằng sông Cửu Long13 Vùng ồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam, còn g i là Vùng đồng bằng Nam Bộ, g i ngắn g n là Miền â , đâ là vùng đất có 12 tỉnh: An Giang, Bạc Liêu, Bến r , Cà M u, ồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Tiền i ng, S c răng, rà Vinh, Vĩnh Long và 1 thành phố trực thuộc rung Ương là thành phố Cần hơ. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Việt m năm 2011, tổng diện tích các tỉnh thuộc ồng bằng sông Cửu Long là 40.548,2 km² và tổng dân số của các tỉnh trong vùng là 1 .330.900 người. â là vùng c khí hậu cận xích đạo nên vùng thuận lợi phát triển ngành nông nghiệp (mư nhiều, nắng nóng) đặc biệt là phát triển trồng l nước và câ lương thực. Về các ngành nghề kinh tế khu vực ồng bằng Sông Cửu Long: - Về nông nghiệp: Mặc dù diện tích canh tác nông nghiệp và thủy sản chư tới 30% của cả nước nhưng miền â đ ng g p hơn 0 diện tích lúa, 71% diện tích nuôi trồng thủy sản, 30% giá trị sản xuất nông nghiệp và 54% sản lượng thủy sản của cả nước. nh uân lương thực đầu người gấp 2,3 lần so với lương thực trung bình cả nước. Nhờ vậ nên ồng bằng sông Cửu 13 Theo p:// .w ped a. r /w /Đồng_bằng_sông_Cửu_Long
  • 49. 37 Long là nơi xuất khẩu gạo chủ lực của cả đất nước. Ngoài ra miền Tây còn trồng ho màu và câ ăn tr i, chăn nuôi gia súc gia cầm, đặc biệt là nghề nuôi trồng tôm cá xuất khẩu đ ng ph t triển mạnh. Bên cạnh đ , rừng khu vực này cũng giữ vai trò quan tr ng trong việc bảo vệ môi trường, sinh h c, các loài sinh vật và môi trường inh th i đ dạng. - Về công nghiệp: Công nghiệp khu vực này còn phát triển m c độ thấp, chủ yếu là chế biến lương thực. Bên cạnh đ th hu vực của có phát triển c c lĩnh vực công nghiệp h c như nhiệt điện, chế biến lương thực, luyện im đ n, cơ hí, hóa chất, dệt may và vật liệu xây dựng. - Về dịch vụ: Khu vực dịch vụ củ vùng ồng bằng sông Cửu Long bao gồm các ngành chủ yếu: xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch. Xuất khẩu gạo chiếm 80% của cả nước, tiếp theo là đồ đông lạnh và hoa quả. Giao thông đường thủy giữ vai trò quan tr ng nhất. Về du lịch sinh thái bắt đầu kh i sắc như du lịch trên ông nước, vườn, khám phá các cù lao. Tuy nhiên chất lượng và s c cạnh tranh của các khu du lịch hông đồng đều và còn nhiều hạn chế. ồng bằng sông Cửu Long đ ng được đầu tư để nâng cao chất lượng tốt hơn và hiệu quả kinh tế trong khu vực. 2.2 Tình trạng giáo dục – vốn con người ở Đồng bằng sông Cửu Long Theo kết quả thống kê từ bộ dữ liệu được trích l c, năm 2010, người lao động khu vực ồng bằng sông Cửu Long có số năm đi h c trung bình là ,18 năm, thấp hơn o với số năm đi h c trung bình của cả nước ( ,34 năm). Thu nhập bình quân là khoảng 17.384 ngàn đồng trong một năm, trong khi thu nhập bình quân của cả nước là 20. 68 ngàn đồng/năm. 2.2.1 Trình độ giáo dục hư hình 2.1, tỷ lệ người l o động không có bằng cấp và cấp 1 chiếm đến 69,39% trong tổng số mẫu quan sát, trong khi tỷ lệ người l o động có
  • 50. 38 trình độ c o đẳng đại h c và c o hơn th lại chiếm một tỷ lệ rất thấp (cao đẳng 1,14 , đại h c: 2,9% và thạc s là 0,08%. So sánh với số liệu của cả nước, tỷ lệ người l o động không có bằng cấp và cấp 1 của cả nước chỉ chiếm 43,18%. iều này ch ng tỏ nguồn nhân lực của khu vực ồng bằng Sông Cửu Long còn thiếu k năng và tr nh độ rất lớn, tỷ lệ bỏ h c giữa chừng cao, ảnh hư ng đến quá trình phát triển kinh tế của khu vực này. Hình 2.1 r nh độ giáo dục củ người l o động khu vực đồng bằng sông Cửu Long và cả nước năm 2010 SCL Cả nước Nguồn: Thống kê từ VHLSS 2010 2.2.2 Tình trạng lao động phân loại theo giới tính và vùng Nhìn chung, tỷ lệ l o động nữ được đi h c của khu vực ồng bằng sông Cửu Long (44,88%) và cả nước (4 ,61) đều thấp hơn so với người l o động là nam ( ồng bằng sông Cửu Long là 55,12% và cả nước là 52,59%). iều này cho thấy việc phụ nữ được đi h c vẫn còn chư được coi tr ng bằng việc cho nam giới đi h c. Khi gi đ nh c đông con c i, người dân vẫn chú tr ng đầu tư
  • 51. 39 cho con tr i đi h c c o hơn, điều này dẫn đến việc chênh lệch giữa tỷ lệ nam và nữ đến trường của khu vực ồng bằng sông Cửu Long và cả nước. Hình 2.2 Tình trạng l o động phân loại theo giới tính và vùng Nguồn: Thống kê từ VHLSS 2010 Do đặc điểm kinh tế của Việt m cũng như hu vực ồng bằng sông Cửu Long là kinh tế nông nghiệp nên người l o động làm việc chủ yếu tập trung làm việc khu vực nông thôn, chiếm 8,64 người l o động ồng bằng sông Cửu Long và 4, 1 người l o động của cả nước. Mặc dù cả nước t đ ng tiến hành các công cuộc đổi mới, xây dựng các khu kinh tế, công nghiệp hóa, hiện đại h , nhưng tỷ lệ người l o động tập trung về khu vực thành thị vẫn còn chiếm một tỷ lệ nhỏ, chỉ 21,38% cho khu vực ồng bằng sông Cửu Long và 25,29% cho cả nước. 2.2.3 Tình trạng lao động trong các khu vực kinh tế Hiện trạng l o động củ ồng bằng sông Cửu Long qua kết quả thống kê cho thấ , đ ố người l o động vẫn làm việc cho khu vực tư nhân cao hơn gấp nhiều lần (91,26%) so với l o động làm việc trong khu vực nhà nước (8,74%).
  • 52. 40 Còn về tỷ lệ người l o động làm việc trong khu vực nông lâm nghiệp có sự chệnh lệnh hông đ ng ể (52,02%) so với các khu vực khác ngoài nông – lâm nghiệp như công nghiệp, xây dựng và dịch vụ (47,98%). â là một tín hiệu đ ng mừng cho việc th đổi cấu trúc kinh tế cho khu vực ồng bằng sông Cửu Long. Hình 2.3 Tỷ lệ l o động làm việc trong các khu vực kinh tế Nguồn: Thống kê từ VHLSS 2010 2.2.4 Số năm đi học trung bình theo giới tính và vùng Từ bảng 2.1 ta thấ , người l o động khu vực ồng bằng sông Cửu Long có khoảng cách về giáo dục giữa nam – nữ và giữa các khu vực nông thôn – thành thị. Số năm đi h c trung bình củ n m là c o hơn nữ và l o động khu vực nông thôn có số năm đi h c trung b nh (4, năm) thấp hơn hu vực thành thị ( , năm). So nh với kết quả thông kê của cả nước cho thấy, số năm đi h c trung bình của khu vực ồng bằng sông Cửu Long theo giới tính và vùng đều thấp hơn ố năm đi h c trung bình của cả nước khoảng 2 năm
  • 53. 41 h c. iều này cho thấy mặt bằng dân trí của khu vực ồng bằng sông Cửu Long năm 2010 vẫn còn thấp hơn o với trung bình của cả nước. Bảng 2.1 Số năm đi h c trung bình theo giới tính và vùng Nhóm biến phụ Số năm đi học trung bình ĐBSCL Cả nước Nam 5,4 7,5 ữ 5,2 7,2 Khu vực nông thôn 4,7 6,8 Khu vực thành thị 7,5 9,1 Nguồn: Thống kê từ VHLSS 2010 2.2.4 Số năm đi học trung bình theo ngành nghề và khu vực kinh tế Xét về khu vực kinh tế (bảng 2.2), ta thấy có sự chệnh lệnh rất lớn về số năm đi h c trung bình củ người l o động làm việc hai khu vực tư nhân và nhà nước tại khu vực ồng bằng sông Cửu Long, trong khi số năm đi h c trung bình củ người l o động khu vực nhà nước là 12,6 năm, th khu vực tư nhân, con ố này chỉ chiếm 4, năm. gười l o động làm việc khu vực tư nhân c tr nh độ giáo dục thấp hơn hẳn so với người l o động làm việc khu vực nhà nước. iều nà cũng xảy ra với tình hình của cả nước, dù số năm đi h c trung bình của khu vực tư nhân của cả nước (6,6 năm) c o hơn o với khu vực ồng bằng sông Cửu Long, nhưng xét về tổng thể vẫn thấp hơn o với khu vực nhà nước (12, năm). Bảng 2.2 Số năm đi h c trung bình theo ngành nghề và khu vực kinh tế Nhóm biến phụ Số năm đi học trung bình ĐBSCL Cả nước Kinh tế tư nhân 4,5 6,6 Kinh tế nhà nước 12,6 12,5 Nông - lâm nghiệp 4,4 6,4 Công nghiệp - Xâ dựng 5,6 7,6 Dịch vụ 5,6 7,8 Nguồn: Thống kê từ VHLSS 2010
  • 54. 42 Xét về cơ cấu ngành thì số năm đi h c trung bình củ người l o động khu vực ồng bằng sông Cửu Long trong nông - lâm nghiệp vẫn thấp hơn o với các ngành khác. Cụ thể, trong năm 2010, ố năm đi h c trung bình khu vực nông - lâm nghiệp củ ồng bằng sông Cửu Long là 4,4 năm, trong hi đó số năm đi h c trung bình trong các ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ là ,6 năm. Khoảng cách về số năm đi h c trung bình của khu vực ồng bằng sông Cửu Long so với cả nước xét về ngành nghề là thấp hơn hoảng 2 năm đi h c. 2.3 Thu nhập của người lao động ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long 2.3.1 Thu nhập bình quân theo giới tính và vùng Thu nhập b nh uân đầu người ồng bằng sông Cửu Long năm 2010 là khoảng 1 .384 ngàn đồng, trong đ , l o động khu vực thành thị có m c thu nhập c o hơn l o động khu vực nông thôn, hi l o động thành thị kiếm được 24. ngàn đồng/năm th hi đ khu vực nông thôn, người lao động chỉ thu về được 1 .430 ngàn đồng/năm. Hình 2.4 cũng cho thấy có sự chênh lệnh về thu nhập giữa nam và nữ, nhưng nh n chung ự chênh lệnh này không nhiều (l o động nam kiếm được 1 . 1 ngàn đồng so với nữ là 16.975 ngàn đồng/năm). So sánh với số liệu của cả nước thì thu nhập bình quân củ người lao động ồng bằng sông Cửu Long theo giới tính và vùng đều thấp hơn o với thu nhập bình quân củ người l o động trong cả nước. rong đ , l o động khu vực thành thị của cả nước có thể kiếm được đến 30,481 ngàn đồng/năm và nông thôn là 1 ,212 ngàn đồng (gần bằng với thu nhập bình quân chung củ người l o động khu vực ồng bằng sông Cửu Long).
  • 55. 43 Hình 2.4 Thu nhập bình quân củ người l o động theo giới tính và vùng Nguồn: Thống kê từ VHLSS 2010 2.3.2 Thu nhập bình quân theo khu vực kinh tế Về m c thu nhập b nh uân người l o động có được khi so sánh giữa các khu vực kinh tế th cũng c ự chênh lệnh rõ rệt. rong hi người lao động làm việc khu vực nhà nước có thu nhập bình quân là 28.661 ngàn đồng/năm th những người l o động thuộc các khu vực kinh tế khác chỉ kiếm được 16.304 ngàn đồng/năm. Bên cạnh đ , người l o động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp mang về thu nhập thấp hơn o với người l o động làm việc trong c c lĩnh vực h c trong năm 2010 tại khu vực ồng bằng sông Cửu Long (12. 0 ngàn đồng thu nhập trong nông nghiệp so với 21. 00 ngàn đồng khi làm việc c c lĩnh vực khác ngoài nông nghiệp). Từ h nh 2. t cũng thấ được sự chệnh lệnh về thu nhập bình quân của khu vực ồng bằng sông Cửu Long so với cả nước, xét về khu vực kinh tế lẫn ngành nghề l o động. ặc biệt là l o động làm việc trong khu vực hà nước ồng bằng sông Cửu Long có thu nhập b nh uân là 28,661 ngàn đồng/năm thấp hơn nhiều so với l o động làm việc hà nước của cả nước (36,183 ngàn đồng/năm). ương tự, l o động làm việc ngoài khu các ngành nghề nông –
  • 56. 44 lâm nghiệp ồng bằng sông Cửu Long có thu nhập bình quân (21,700 ngàn đồng/năm) thấp hơn hẳn thu nhập bình quân của cả nước trong cùng khu vực này. Hình 2.5 Thu nhập bình quân củ người l o động theo khu vực kinh tế Nguồn: Thống kê từ VHLSS 2010 2.3.3 Thu nhập bình quân theo trình độ giáo dục Dựa vào hình 2.6, ta thấy rõ ràng có sự gắn kết chặt chẽ giữa việc tăng thu nhập với tr nh độ giáo dục. Khi tr nh độ giáo dục tăng lên th thu nhập của người l o động cũng tăng lên một c ch đ ng ể, điều này ch ng minh cho việc đầu tư cho gi o dục là có hiệu quả. Ở ồng bằng sông Cửu Long năm 2010, m c thu nhập củ người chỉ c tr nh độ giáo dục dừng lại cấp 1 chỉ kiếm được 1 .8 2 ngàn đồng/ năm, con ố này c tăng dần lên khi trình độ giáo dục tăng lên, người l o động c tr nh độ cấp 2 đ iếm về được 18.173 ngàn đồng/năm, thu nhập cao nhất thuộc về những người l o động c tr nh độ Thạc ĩ với m c là 39.22 ngàn đồng/năm. Việc tăng thu nhập bình quân khi tr nh độ tăng lên cũng phù hợp với kết quả chung của cả nước, nhưng xét về m c thu nhập b nh uân đạt được thì khu vực ồng bằng sông Cửu Long
  • 57. 45 con số này vẫn thấp hơn o với cả nước, các cấp 1 và 2 thì m c thu nhập này chênh lệch không nhiều, nhưng hi người l o động c tr nh độ cấp 3 thì thu nhập bình quân khu vực ồng bằng Sông Cửu Long là 22,720 ngàn đồng/năm, trong hi m c thu nhập bình quân này của cả nước là 26,619 ngàn đồng/năm. Khoảng cách về thu nhập giữa khu vực ồng bằng sông Cửu Long và cả nước tiếp tục tăng hi tr nh độ giáo dục được tăng thêm các bậc cao hơn. Ở tr nh độ c o đẳng – đại h c, thu nhập bình quân củ ồng bằng sông Cửu Long năm 2010 là 33,994 ngàn đồng/năm, còn cả nước là 41,015 ngàn đồng/năm. Khi người l o động khu vực ồng bằng sông Cửu Long có trình độ Thạc s , h nhận được thu nhập b nh uân là 39,22 ngàn đồng/năm, còn thu nhập củ người l o động cả nước là 48,126 ngàn đồng/năm. Hình 2.6 Thu nhập bình quân củ người l o động th o tr nh độ giáo dục Nguồn: Thống kê từ VHLSS 2010
  • 58. 46 2.3.4 Thu nhập bình quân theo từng nhóm tuổi Nếu như h nh 2.6 cho ta thấy rằng có sự gắn kết chặt chẽ giữa việc tăng thu nhập khi tr nh độ giáo dục tăng lên, th h nh 2. dưới đâ chỉ ra rằng, mỗi nhóm tuổi h c nh u, người l o động cũng c thu nhập bình quân khác nhau. Tuổi t c cũng g p phần t c động không nhỏ đến thu nhập bình quân của người l o động. Nếu như nhóm tuổi từ 1 đến 25 tuổi, người l o động khu vực ồng bằng sông Cửu Long có thu nhập bình quân là 16,085 ngàn đồng/năm (thấp hơn o với cả nước là 17,835 ngàn đồng/năm), th nhóm tuổi từ 26 đến 35 tuổi, người l o động c được m c thu nhập là 19,127 ngàn đồng/năm (cả nước là 23,308 ngàn đồng/năm), đâ là thu nhập bình quân cao nhất trong các nhóm tuổi. u nhiên, hi độ tuổi tăng c o hơn từ 36 đến 45 tuổi thì thu nhập củ người l o động lại c xu hướng giảm dần, còn lại 17,410 ngàn đồng/năm (cả nước là 20,289 ngàn đồng/năm), và thu nhập còn tiếp tục giảm xuống khi nhóm tuổi tăng lên m c trên 45 tuổi, lúc này thu nhập còn lại là 16,346 ngàn đồng (cả nước là 20, 19 ngàn đồng/năm). Kết quả cho ta thấy rằng việc thu nhập c tăng lên th o ố tuổi nhưng m c thu nhập này hông tăng th o tu ến tính mà u hi đạt m c cao nhất độ tuổi từ 26 đến 35 tuổi th u đ n lại giảm dần hi độ tuổi củ người l o động tăng thêm.
  • 59. 47 Hình 2.7 Thu nhập bình quân củ người l o động theo từng nhóm tuổi Nguồn: Thống kê từ VHLSS 2010 2.4 Tóm tắt chương 2 Từ kết quả của các phân tích thống kê mô tả, ta có thể thấ được nguồn nhân lực khu vực ồng bằng sông Cửu Long trong năm 2010 c tr nh độ thấp (không có bằng cấp và cấp 1) vẫn chiếm đ ố. Có sự chênh lệch về số năm đi h c giữa các tính chất quan sát. Số năm đi h c củ n m là c o hơn nữ, l o động làm việc khu vực nông thôn được đi h c ít hơn l o động làm việc khu vực thành thị, đều này diễn r tương tự đối với l o động làm việc trong các ngành nghề khác nhau, ngành nông – lâm nghiệp, người l o động cũng có số năm đi h c ít hơn các ngành nghề khác, còn về số năm đi h c trung bình củ người l o động làm việc khu vực nhà nước cũng c ự khác biệt đ ng ể so với l o động làm việc khu vực tư nhân. Về thu nhập bình quân củ người l o động, khi làm việc khu vực Nhà nước người l o động có thu nhập c o hơn nhiều so với l o động làm việc
  • 60. 48 các khu vực h c, nhưng tỷ lệ người l o động làm việc trong khu vực này lại chiếm phần trăm rất nhỏ trong tổng số l o động. Bên cạnh đ , ết quả thống ê cũng cho thấy rằng, người l o động thành thị thì có thu nhập c o hơn đối với người l o động làm việc nông thôn; những người l o động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp cũng c thu nhập thấp hơn so với người l o động khi làm việc các ngành nghề h c. r nh độ giáo dục cũng là một yếu tố quan tr ng quyết định đến thu nhập củ người l o động, tr nh độ càng cao thì người l o động sẽ có khả năng iếm thêm thu nhập c o hơn o với những người l o động c tr nh độ thấp hơn m nh. Bên cạnh tr nh độ giáo dục thì kết quả thống ê cũng chỉ ra rằng, nhóm tuổi củ người l o động cũng c t c động đến thu nhập bình quân mà h kiếm được, và khu vực ồng bằng sông Cửu Long trong năm 2010 th người l o động có nhóm tuổi từ 26 đến 35 tuổi là có m c thu nhập bình quân cao nhất. Kết quả thống ê cũng chỉ ra rằng, khi xét về tr nh độ h c vấn, số năm đi h c trung bình và cả thu nhập củ người l o động thuộc khu vực ồng bằng sông Cửu Long trong năm 2010 xét th o từng tính chất u n t đều thấp hơn so với số liệu chung của cả nước. iều này cho thấy, xét về mặt bằng chung, l o động khu vực ồng bằng sông Cửu Long vẫn còn thiếu năng lực và tr nh độ chuyên môn, từ đ mà thu nhập trung bình mang về cũng thấp hơn o với thu nhập trung bình của cả nước.
  • 61. 49 Chương 3: ƯỚC LƯỢNG SUẤT SINH LỢI GIÁO DỤC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM 2010 Chương 3 sẽ thực hiện hồi qui hàm thu nhập Minc r để ước lượng suất sinh lợi của giáo dục ồng bằng Sông Cửu Long năm 2010. Chương nà ẽ trình bày kết quả nghiên c u ước lượng các hệ số, khi hồi quy với hàm thu nhập Mincer bao gồm cả việc xét đến các tính chất u n t như giới tính, địa bàn làm việc, khu vực kinh tế, ngành nghề củ người l o động. 3.1 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 theo mô hình 1 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục từ việc thu nhập tăng thêm b o nhiêu phần trăm hi tăng thêm một năm đi h c (RS ) được trình bày bảng 3.1, các biến trong mô h nh đều c ý nghĩ về mặt thống kê (trừ hai biến giới tính và dân tộc) để giải thích cho sự th đổi trong thu nhập bình quân củ người l o động khu vực ồng bằng sông Cửu Long năm 2010. Bảng 3.1 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 th o mô h nh 1 Biến Coefficients t-Statistics SCHOOL 0,0117 1,93** EXP 0,0182 2,87*** EXP2 -0,0003 -2,64*** REGION 0,404 8,01*** GEN 0,048 1,15 ns STATE 0,321 2,55*** INDU_CON 0,645 13,3***
  • 62. 50 SERVICE 0,279 4,56*** ETHNIC 0,053 0,79 ns _cons 8,673 80,76*** Nguồn: Ước lượng từ VHLSS 2010 Các ký hiệu *,**,***,ns cho biết mức ý nghĩa thống kê ở các mức 10%, 5%, 1% và không có ý nghĩa thống kê Do hai biến dân tộc và giới tính hông c ý nghĩ về mặt thống kê, nên mô hình hồi quy mới sau khi loại bỏ hai biến nà đ cho kết quả như u Bảng 3.2 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 th o mô h nh 1 u khi loại bỏ biến giới tính và dân tộc iến Coefficients t-Statistics SCHOOL 0,0125 2,08** EXP 0,018 2,87*** EXP2 -0,0003 -2,63*** REGION 0,404 8,02*** STATE 0,326 2,58*** INDU_CON 0,645 13,49*** SERVICE 0,278 4,69*** _cons 8,744 97,01*** Nguồn: Ước lượng từ VHLSS 2010 Các ký hiệu *,**,***,ns cho biết mức ý nghĩa thống kê ở các mức 10%, 5%, 1% và không có ý nghĩa thống kê Các hệ số của biến SCHOOL cho thấy thu nhập b nh uân đầu người tăng lên khi số năm đi h c được tăng thêm một năm, đều này phù hợp với các nghiên c u trước đâ cho uất sinh lợi Việt Nam c c năm trước đâ . Khi người l o động khu vực ồng bằng sông Cửu Long đi h c thêm 1 năm nữa,
  • 63. 51 h có cơ hội tăng thu nhập bình quân củ m nh lên 1,2 trong năm 2010. iều này cho thấy việc đầu tư cho gi o dục sẽ mang lại hiệu quả được thể hiện qua việc thu nhập được tăng lên u hi ố năm đi h c tăng lên. Bên cạnh đ , hi ố năm inh nghiệm tăng lên 1 năm th thu nhập bình quân của người l o động sẽ tăng lên 1,8 trong năm 2010. 3.2 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 theo các tính chất quan sát theo mô hình 1 Kết quả ước lượng các hệ số của biến SCHOOL – số năm đi h c cho từng biến kiểm soát trong nhóm các biến giả cho thấ đ ố đều c ý nghĩ về mặt thống kê (chỉ trừ biến nông thôn). Kết quả này cho thấ l o động nữ khu vực đồng bằng sông Cửu Long năm 2010 c được thu nhập c o hơn hi số năm đi h c của h tăng lên, cụ thể là thu nhập của h tăng 5,6% khi h h c thêm một năm nữa, trong khi tỷ lệ nà đối với nam giới chỉ chiếm 3,9%. Ngoài ra, kết quả hồi u cũng chỉ ra rằng, thu nhập củ người l o động làm việc khu vực thành thị c cơ hội tăng c o hơn hi th m gi đến trường nhiều hơn o với khu vực nông thôn. hêm vào đ , RS củ người l o động làm việc khu vực nhà nước là c o hơn o với người l o động làm việc trong các khu vực h c, cũng như RS về ngành nghề củ người l o động, khi người l o động khu vực đồng bằng sông Cửu Long c cơ hội làm việc trong các ngành công nghiệp, dịch vụ thì thu nhập của h sẽ tăng c o hơn hi ố năm đi h c của h được tăng thêm.
  • 64. 52 Bảng 3.3 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 th o c c tính chất quan sát theo mô hình 1 ính chất u n t SCHOOL coefficients t-statistics Nam 0,039 6,35*** ữ 0,056 7,84*** hành thị 0,266 2,66*** Nông thôn 0,007 1,02 ns hà nước 0,084 2** ư nhân 0,018 2,91*** Công nghiệp 0,025 2,6*** Dịch vụ 0,021 1,64* Nguồn: Ước lượng từ VHLSS 2010 Các ký hiệu *,**,***,ns cho biết mức ý nghĩa thống kê ở các mức 10%, 5%, 1% và không có ý nghĩa thống kê 3.3 Ước tính RORE theo trình độ giáo dục năm 2010, mô hình 2 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục từ việc thu nhập tăng thêm b o nhiêu phần trăm hi tr nh độ giáo dục th đổi được trình bày bảng 3.4, đ ố các biến trong mô h nh đều c ý nghĩ về mặt thống kê (trừ các biến tr nh độ cấp 1, giới tính, dịch vụ và dân tộc) để giải thích cho sự th đổi trong thu nhập bình quân củ người l o động khu vực ồng bằng sông Cửu Long năm 2010.
  • 65. 53 Bảng 3.4 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 th o mô h nh 2 iến Coefficients t-statistics UNIV 0,554 3,2*** HISCH 0,214 2,27** SECON 0,115 1,76* PRIMA 0,021 0,43ns EXP 0,023 3,63*** EXP2 -0,0003 -3,04** REGION 0,294 5,73*** GEN 0,064 1,54ns STATE 0,223 1,7* INDU_CON 0,354 6,56*** SERVICE -0,055 -0,85ns ETHNIC 0,085 1,33 ns _cons 8,998 83,85*** Nguồn: Ước lượng từ VHLSS 2010 Các ký hiệu *,**,***,ns cho biết mức ý nghĩa thống kê ở các mức 10%, 5%, 1% và không có ý nghĩa thống kê Mô hình hồi quy mới sau khi loại hai biến dân tộc và giới tính (do không c ý nghĩ về mặt thống kê) có kết quả như u
  • 66. 54 Bảng 3.5 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 th o mô h nh 2 sau khi loại bỏ biến giới tính và dân tộc iến Coefficients t-statistics UNIV 0,577 3,34*** HISCH 0,221 2,35** SECON 0,129 2,00** PRIMA 0,031 0,62ns EXP 0,023 3,62*** EXP2 -0,0003 -3,01** REGION 0,295 5,75*** STATE 0,224 1,77* INDU_CON 0,363 6,78*** SERVICE -0,052 -0,80ns _cons 9,099 97,35*** Nguồn: Ước lượng từ VHLSS 2010 Các ký hiệu *,**,***,ns cho biết mức ý nghĩa thống kê ở các mức 10%, 5%, 1% và không có ý nghĩa thống kê Kết quả tính toán về RORE cho thấy, mỗi cấp h c khác nhau, thu nhập bình quân củ người l o động cũng c m c tăng lên h c nhau. Trong khi người l o động c tr nh độ giáo dục cấp 1 có m c tăng thu nhập bình quân là 2,1 , th l o động c tr nh độ cấp 2 có m c thu nhập tăng thêm là 2,3 , tiếp theo là m c thu nhập tăng thêm củ người l o động c tr nh độ cấp 3 là 3,3%, và đạt m c tăng thêm c o nhất là thu nhập củ người l o động c tr nh độ giáo dục c o đẳng – đại h c với m c tăng 8,5%.
  • 67. 55 Bảng 3.6 Ước tính RORE th o tr nh độ giáo dục năm 2010, mô h nh 2 r nh độ h c vấn RORE Cấp 1 2,1 ns Cấp 2 2,35 Cấp 3 3,3 C o đẳng - ại h c 8,5 3.4 Ước tính RORE theo trình độ giáo dục và các tính chất quan sát năm 2010, mô hình 2 Kết quả ước lượng RORE cho từng cấp h c khác nhau với các tính chất u n t như giới tính, ngành nghề, khu vực kinh tế,… cũng cho c c ết quả c ý nghĩa thống kê nhất định. Bảng 3.7 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 th o tr nh độ giáo dục và các tính chất quan sát theo mô hình 2 r nh độ h c vấn Tính chất quan sát Cấp 1 t- statistics Cấp 2 t- statistics Cấp 3 t- statistics Cao đẳng - ại h c t- statistics Nam -0,027 -0,41 ns -0,024 -0,29 ns 0,097 0,76 ns 0,417 2,19** Nữ -0,003 -0,04 ns 0,223 2,08** 0,286 2,03** 0,769 1,73* Thành thị 0,088 0,85 ns 0,268 2,26** 0,256 1,72* 0,723 3,78*** Nông thôn -0,038 -0,66 ns 0,024 0,32 ns 0,173 1,45 ns 0,389 0,94 ns Nhà nước 0,134 0,33ns 0,3 -0,83 ns 0,332 0,96 ns 0,685 1,94* ư nhân -0,024 -0,48 ns 0,064 0,97 ns 0,128 1,33 ns 0,54 2,86**
  • 68. 56 Công nghiệp -0,031 -0,34 ns 0,094 0,89 ns 0,363 2,49** 0,746 4,33*** Dịch vụ 0,247 2,01** 0,131 0,85 ns 0,247 1,41 ns 0,472 1,12 ns Nguồn: Ước lượng từ VHLSS 2010 Các ký hiệu *,**,***,ns cho biết mức ý nghĩa thống kê ở các mức 10%, 5%, 1% và không có ý nghĩa thống kê h n chung, người l o động là nữ c tr nh độ c o đẳng – đại h c sẽ có m c tăng thu nhập bình quân cao hơn l o động là nam giới có cùng trình độ. L o động thành thị sẽ có m c tăng thu nhập c o hơn o với l o động khu vực nông thôn trong cùng tr nh độ là c o đẳng – đại h c, nhưng với người có tr nh độ thấp hơn như cấp 2 và 3 th người l o động khu vực nông thôn lại kiếm được nhiều hơn. ên cạnh đ , l o động làm việc khu vực nhà nước có thu nhập c o hơn hi c cùng tr nh độ cấp 3 với người l o động làm việc khu vực tư nhân, nhưng điều này lại xả r ngược lại với người l o động làm việc khu vực tư nhân hi c tr nh độ c o đẳng – đại h c, khi tr nh độ này, thu nhập của h sẽ tăng 10.3 o với người l o động làm việc khu vực nhà nước thì chỉ tăng 8,82 %, còn về thu nhập củ người l o động làm việc trong ngành công nghiệp thì có m c tăng c o hơn o với l o động làm việc trong các khu vực h c hi người l o động nà c tr nh độ là c o đẳng – đại h c. Bảng 3.8 Ước tính RORE th o tr nh độ giáo dục và các tính chất quan sát năm 2010, mô h nh 2 Tính chất quan sát Trình độ học vấn Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 C o đẳng - ại h c Nam -2,70ns 9,65 ns 4,033 ns 8** Nữ -0,30 ns 6,575** 2,100** 12,075* Thành thị 8,80 ns -14,55** -0,400* 11,675***
  • 69. 57 Nông thôn -3,80 ns 17,1 ns 4,967 ns 5,4 ns hà nước 13,40 ns -15,73 ns 21,033 ns 8,825* ư nhân -2,40ns 13,6 ns 2,133 ns 10,3** Công nghiệp -3,10 ns 10,85 ns 8,967** 9,575*** Dịch vụ 24,70** -46,98 ns 3,867 ns 5,625 ns 3.5 Tóm tắt chương 3 Từ các kết quả hồi quy, ta có thể thấ được mỗi năm đi h c tăng thêm th người lao động sẽ nhận được m c thu nhập c o hơn. iều nà còn được cụ thể h trong c c trường hợp cụ thể, khu vực kinh tế nhà nước, người lao động có thể mang về thu nhập c o hơn hi ố năm đi h c tăng lên, cũng như người l o động làm việc trong các ngành nghề công nghiệp – dịch vụ cũng ẽ có m c tăng thu nhập c o hơn người l o động làm việc trong các ngành nông nghiệp khi số năm đi h c của h tăng lên. Còn đối với người l o động tại các khu vực thành thị th hi đi h c nhiều hơn h sẽ nhận được thu nhập c o hơn so với người l o động làm việc tại khu vực nông thôn. Kết quả ước lượng RORE cũng cho thấy rằng mỗi cấp độ giáo dục đạt được đều cho phép người l o động tăng thêm thu nhập củ m nh, đặc biệt là hi c tr nh độ h c vấn càng c o th cơ hội tăng thêm thu nhập củ người l o động khu vực đồng bằng Sông Cửu Long càng lớn.