SlideShare a Scribd company logo
1 of 163
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TR ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾƢ
HOÀNG THỊ HOA
HUẾ
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ N ỚCƢ
TẾ
VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHOKINHTHANH NIÊN
TẠI
SỞ LAO ĐỘNG TH ƠNG BINH VÀ XÃ HỘIƢ
TỈNH QUẢNG C BÌNH
HỌ
ĐẠI
CHUYÊN NG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 8310110
TRƯỜ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
NG ỜI H ỚNG DẪN KHOA HỌC:Ƣ Ƣ
PGS. TS. TRỊNH VĂN SƠN
HUẾ, NĂM 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và ch a hề đ ợc sử dụng để bảo vệ mộtƣ ƣ
học vị nào. Tôi cúng xin cam đoan rằng mọi sự gúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đã đ ợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đ ợc chỉ rỏ nguồnƣ ƣ
gốc..
Học viên
Ế
HoàngHUThị
Hoa
TẾ
C KINH
HỌ
I
Ạ
NG Đ
Ờ
Ư
TR
i
LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thành đ ợc đề tài luận văn thạc sĩ này, bên cạnh sự cố gắng, nỗƣ
lực của bản thân, tôi đ ợc sự chỉ bảo, h ớng dẫn nhiệt tình của các thầy, cô giáo. Sựƣ ƣ
giúp đỡ của các anh chị làm ở Sở Lao động th ơng binh – xã hội tỉnh Quảng Bình,ƣ
các cơ sỏ dạy nghề trên địa bàn tỉnh. Sự động viên, giúp đỡ của gia đình, bạn bè trong
suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn.
Tôi xin đ ợc gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy cô giáo và các các bộƣ
công chức Tr ờng Đại học Kinh tế Huếƣ khoa sau đại học đã giúp đỡ tôi về mọi mặt
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Ế
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn đến thầy giáo h ớng dẫnƣ
khoa học PGS.TS Trịnh Văn Sơn Ế
đã dành thời gian và tâmHUhuyết chỉ bảo và h ớngƣ
dẫn cho em hoàn thành luận văn. KINH T
Do nhận thức và thời gian có hạn nên bài luận văn không thể tránh khỏi những
thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong nhận đ ợc sự góp ý, chỉ bảo của thầy cô để luận vănƣ
đ ợc hoàn thiện hơn.ƣ Ọ
H C
Trân trọng cảm ơn!
I
Ạ
NG Đ Học viên
Ờ
Ư
TR
Hoàng Thị Hoa
ii
TÓM L ỢC LUẬN VĂNƢ
Họ và tên học viên: HOÀNG THỊ HOA
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Định h ớng đào tạo: Ứng dụngƣ
Mã số: 8310110 Niên khóa: 2017-2019
Ng ời h ớng dẫn khoa học:ƣ ƣ PGS.TS TRỊNH VĂN SƠN
Tên đề tài: “HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ N ỚC VỀ ĐÀOƢ
TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TẠI SỞ LAO ĐỘNG TH ƠNG BINHƢ
VÀ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH”
1. Mục đích và đối t ợng nghiên cứu:ƣ
Mục đích: Trên cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng, ẾLuận văn nhằm đề
xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý nhà n ớc (QLNN)ƣ
Ế HUđối với đào tạo nghề cho thanh niên tại Sở LĐTB&XH Quảng Bình.
T
Đối tượng nghiên cứu: Công tác QLNN đối với đào tạo nghề cho thanh
niên trên địa bàn tỉnh Quảng Bình KINH
2. Các ph ơng pháp nghiên cứu đã sử dụng: các ph ơng pháp thống kê,ƣ ƣ
C
Ọso sánh, tổng hợp, phân tích và một số ph ơng pháp khác.ƣ
HI
3. Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận: Công tác đào tạo nghề cho
Ạ
Đthnah niên và QLNN đối với ĐTN cho thanh niên trong thời gian qua đã đạt
đ ợc một số kết quảƣ NGnhất định . Tỷ lệ lao động thanh niên qua dào tạo
nghề
đ ợc tăng lên hảngƣ ƯỜnăm, các ngành nghề đào tạo ngày càng đ ợc bổ sungƣ
thêm
đáp ứng yêuTRcầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và nhu cầu của thị tr ờngƣ
lao
động. Bộ máy quản lý Nhà n ớc về đào tạo nghề ngày càng hoàn thiện từ tỉnhƣ
xuống đến cơ sở, chủ động trong thực hiện chức năng quản lý. Công tác đảm
bảo cho đào tạo nghề nh đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, ch ơng trình, giáoƣ ƣ
trình đ ợc quan tâm thực hiện.. Tuy nhiên, công tác quản lý Nhà n ớc về đàoƣ ƣ
tạo nghề cho thanh niên còn tồn tại những hạn chế nhất định, một số ngành nghề
đào tạo ch a phù hợp, bộ máy QLNN về đào tạo nghề ch a đáp ứng với nhiệmƣ ƣ
vụ đ ợc giao. Trong thời gian tới cần tăng c ờng đảm bảo các điều kiện choƣ ƣ
đào tạo ngề , cũng nh thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm hoàn thiện côngƣ
tác QLNN đối với đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh.
iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BCH: Ban chấp hành
CBCC: Cán bộ công chức
CĐN: Cao đẳng nghề
CSDN: Cơ sở dạy nghề
CSSX: Cơ sở sản xuất
CNH - HĐH: Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
CHDCND: Cộng hòa dân chủ nhân dân
DN: Dạy nghề Ế
ĐTN: Đào tạo nghề
Ế HUGD-ĐT: Giáo dục - đào tạo
TKHKT: Khoa học kỹ thuật
KT - XH: KINH
Kinh tế - Xã hội
LĐ-TB&XH: Lao động - Th ơng binh và Xã hộiƣ
CLĐNT: Ọ
Lao động nông thôn
HNNL: I
Nguồn nhân lực
Ạ
QLNN:
Đ
NG Quản lý nhà n ớcƣ
QLHC: Quản lý hành chính nhà n ớcƣ
Ờ Trung cấp nghề
TCN:
ƯTR
Trung tâm dạy nghềTTDN:
THCS: Trung học cơ sở
THPT: Trung học phổ thông
UBND: Ủy ban nhân dân
SCN: Sơ cấp nghề
XHCN: Xã hội chủ nghĩa.
iv
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan...................................................................................................................................................i
Lời cảm ơn.......................................................................................................................................................ii
Tóm l ợc luận vănƣ ...................................................................................................................................iii
Danh mục chữ viết tắt.............................................................................................................................iv
Mục lục..............................................................................................................................................................v
Danh mục các hình vẽ, đồ thị.............................................................................................................ix
PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.....................................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................Ế.......................................3
3. Đối t ợng và phạm vi nghiên cứuƣ .........................................HU...........................................3
4. Ph ơng pháp nghiên cứuƣ .............................................................................Ế........................................................3
T
5. Kết cấu của luận văn.........................................KINH..................................................................5
PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................6
CH ƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀƢ CTHỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ
N ỚC ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO NGHỀƢ ỌCHO THANH NIÊN...............................6
1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀO TẠO IHNGHỀ..........................................................................6
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản ĐẠ................................................................................................6
1.1.2 Quan điểm và định NGh ớng đào tạo nghềƣ ............................................................10
1.1.3. Các loại hình Ờvà đối t ợng đạo tạo nghềƣ ..............................................................11
1.1.4. Các cơ sở Ưđào tạo nghề.....................................................................................................13
1.1.5. Mục tiêu TRvà yêu cầu đào tạo nghề...........................................................................13
1.2. QUẢN LÝ NHÀ N ỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊNƢ .....14
1.2.1. Đào tạo nghề cho thanh niên và sự cần thiết khách quan...................................14
1.2.2. Khái niệm và vai trò quản lý nhà n ớc đối với đào tạo nghề cho thanhƣ
niên....................................................................................................................................................................16
1.2.3. Trách nhiệm và thẩm quyền trong quản lý nhà n ớc đối với đào tạo nghềƣ
cho thanh niên.............................................................................................................................................20
1.2.4. Nội dung quản lý nhà n ớc về đào tạo nghề cho thanh niên (cấp tỉnh)ƣ ...24
1.2.5. Các nhân tố ảnh h ởng đến công tác đào tạo nghề cho thanh niênƣ ............27
v
1.3. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ N ỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀOƢ
TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN................................................................................................30
1.3.1. Kinh nghiệm đào tạo nghề cho thanh niên của Singapore.................................30
1.3.2 Kinh nghiệm Công tác đào tạo nghề cho thanh niên ở tỉnh Hà Tĩnh............31
1.3.3. Bài học kinh nghiệm trong đào tạo nghề cho thanh niên cho Sở Lao động
TB&XH, Quảng Bình............................................................................................................................32
CH ƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ N ỚC VỀƢ Ƣ
ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG
BÌNH................................................................................................................................................................35
2.1. TỔNG QUAN VỀ TỈNH QUẢNG BÌNH VÀ SỞ LAO ĐỘNG TH ƠNGƢ
Ế
BINH XÃ HỘI.........................................................................................HU........................................35
2.1.1. Đặc điểm cơ bản cuả tỉnh Quảng Bình................Ế.....................................................35
2.1.2. Tổng quan về Sở Lao động Th ơng Binh (đơnƣ T vị quản lý đào tạo nghề)
40
2.1.3. Các cơ sở đào tạo nghề...........................KINH...............................................................41
2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ N ỚC ĐỐIƢ
VỚI ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH ỌCNIÊN TRÊN ĐỊA BÀN QUẢNG
BÌNH.........................................................IH................................................................................................45
2.2.1 Đánh giá chung tình hình ĐẠlực l ợng lao động thanh niên và đào tạoƣ 45
2.2.2 Đánh giá thực trạng NGcông tác quản lý nhà n ớc về đào tạo nghề cho laoƣ
động thanh niên ở tỉnh Quảng Bình...............................................................................................48
2.3. ĐÁNH GIÁ ƯTHỰC Ờ TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NHÀ N ỚC VỀƢ
ĐÀO TẠO NGHỀ TR CHO LAO ĐỘNG THANH NIÊN THEO SỐ LIỆU ĐIỀU
TRA...................................................................................................................................................................68
2.3.1. Mẫu điều tra...................................................................................................................................68
2.2.2. Kết quả đánh giá..........................................................................................................................69
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
N ỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TẠI SỞ LAO ĐỘNG TBƢ
&XH QUẢNG BÌNH.............................................................................................................................74
2.4.1. Những kết quả đạt đ ợcƣ ........................................................................................................74
2.4.2. Những tồn tại, hạn chế.............................................................................................................75
2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế.....................................................................77
vi
CH ƠNG 3: ĐỊNH H ỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁCƢ Ƣ
QUẢN LÝ NHÀ N ỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊNƢ
Ở TỈNH QUẢNG BÌNH....................................................................................................................80
3.1. ĐỊNH H ỚNG VÀ MỤC TIÊU QUẢN LÝ NHÀ N ỚC ĐỐI VỚI ĐÀOƢ Ƣ
TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH....80
3.1.1. Định h ớngƣ ....................................................................................................................................80
3.1.2. Mục tiêu............................................................................................................................................81
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NHÀ N ỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG THANH NIÊNƢ ...........82
3.2.1. Hoàn thiện mục tiêu, nội dung ch ơng trình đào tạo đáp ứng yêu cầu phátƣ
Ế
triển KT - XH của địa ph ơngƣ ......................................................HU........................................83
3.2.2. Hoàn thiện tổ chức bộ máy QLNN về đào tạo..........................................................Ế
nghề cho thanh niên 84
3.2.3. Nâng cao chất l ợng đội ngũ giáo viên dạyƣ ..............................................................T
nghề 86
3.2.4. Thực hiện kiểm định chất l ợng đàoƣ KINHtạo nghề, đổi mới ph ơngƣ
pháp
giảng dạy, cách thi, kiểm tra, đánh giá........................................................................................87
3.2.5. Tăng c ờng tuyên truyền, vậnƣ Ọ động C....................................................................và
cung cấp thông tin 88
3.2.6. Chính sách thu hút sự tham I Hgia đào tạo nghề của các cơ sở dạy nghề,
các
doanh nghiệp trên địa bàn...ĐẠ.......................................................................................................91
3.2.7. Xây dựng, hoànNGthiện một số chính sách, chế độ đối với đội ngũ giáo
viên, cán bộ quản lý đào tạo nghề cho thanh niên................................................................93
KẾT LUẬN VÀ ƯKIẾN Ờ
NGHỊ.......................................................................................................95
1. KẾT LUẬN TR..................................................................................................................................95
2. KIẾN NGHỊ............................................................................................................................................96
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................97
PHỤ LỤC..................................................................................................................................................100
Quyết định Hội đồng chấm luận văn
Nhận xét luận văn của Phản biện 1
Nhận xét luận văn của Phản biện 2
Biên bản của Hội đồng chấm luận văn
Bản giải trình chỉnh sửa luận văn
Xác nhận hoàn thiện luận văn
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1:
Bảng 2.2.
Bảng 2.3.
Bảng 2.4:
Bảng 2.5.
Bảng 2.6:
Bảng 2.7.
Bảng 2.9.
Bảng 2.10.
Bảng 2.11.
Bảng 2.12
Bảng 2.13:
Bảng 2.14.
Bảng 2.15.
Bảng 2.16:
Bảng 2.17:
Bảng 2.18:
Bảng 2.19.
Bảng 2.20:
Bảng 2.21:
Phân bố dân c theo các huyện, thành phố tỉnh Quảng Bình,ƣ
giai đoạn 2016 -2018...................................................................................................38
Lực l ợng lao động tỉnh Quảng Bìnhƣ .................................................................38
Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề từ năm 2016 đến 2018 và kế hoạch
đến năm 2020..................................................................................................................39
Phân bố nguồn lao động theo thành phần kinh tế..........................................39
Số l ợng cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh Quảngƣ ........................................Ế
Bình 41
Đánh giá m c độ đáp ứng trang thiết bị phụcƣ HUvụ dạy nghề...........43
Tình hình về lực l ợng lao động thanh niênƣ Ế
tỉnh Quảng Bình................45
Tình hình tuyển sinh thanh niên học nghề, T giai đoạn 2016 – 2018.............................47
Kế hoạch đào tạo nghề cho lao KINHđộng thanh niên,
giai đoạn 2015-2018....................................................................................................50
Dự toán kinh phí cho lĩnh Ọvực Cđào tạo nghề, giai đoạn 2016-2018.......51
Dự kiến số l ợng laoƣ IHđộng thanh niên đào tạo nghề ở các cơ sở đào
tạo
nghề, năm 2017 ĐẠ 56
Kết quả tổ NGchức đào tạo nghề cho thanh niên, giai đoạn 2016-
2018.....................................................................................................................................57
Đội ngũ Ờcán bộ quản lý về đào tạo nghề, giai đoạn 2016-2018........60
Trình Ưđộ đội ngũ giáo viên dạy nghề năm 2018.......................................62
TRình hình vốn đầu t , giai đoạn 2016-2018ƣ ................................................65
Ý kiến đánh giá về công tác xây dựng kế hoạch đào tạo nghề.................69
Đánh giá về công tác lập dự toán, phân bổ dự toán, quyết toán ngân
sách dạy nghề, và phân cấp quản lý ngân sách cho từng địa ph ơng .. 70ƣ
Ý kiến đánh giá về công tác tuyên truyền về đào tạo nghề........................71
Đánh giá của học viên về đội ngũ cán bộ giảng viên giảng dạy..............72
Đánh giá về công tác quản lý sử dụng và bồi d ỡng cán bộ, giáo viênƣ
73
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Sơ đồ 1.1. Hệ thống giáo dục quốc dân.............................................................................................12
Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Bình..............................................................................36
Ế
Ế HU
KINHT
C
HỌ
I
Ạ
NG Đ
Ờ
Ư
TR
ix
PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thế kỷ XXI với những b ớc tiến dài của khoa học, kỹ thuật, công nghệ đã thúcƣ
đẩy sự phát triển quá trình sản xuất. Nhiều công nghệ, kỹ thuật mới, các loại vật liệu
mới đ ợc ứng dụng vào sản xuất đòi hỏi ng ời lao động phải đ ợc đào tạo ở trìnhƣ ƣ ƣ
độ lành nghề nhất định. Các nhà kinh tế đã khẳng định rằng đầu t cho con ng ờiƣ ƣ
thông qua các hoạt động giáo dục và đào tạo là đầu t có hiệu quả nhất, quyết địnhƣ
khả năng tăng tr ởng kinh tế nhanh và bền vững của đất n ớc.ƣ ƣ
Đất n ớc ta đã và đang tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập và phátƣ
triển, thực hiện cuộc cách mạng công nghiệp 4.0....để tiến Ếhành thành công công
cuộc vĩ đại đó, cần có những con ng ời vừa hồng vừa chuyên, vừa có trình độ khoaƣ
Ế HUhọc công nghệ và lý t ởng cách mạng. Con ng ời đó không ai khác chính là thế hệƣ ƣ
T
trẻ, đó chính là thanh niên. Vì thế để đảm bảo KINHcho sự phát triển ổn định của xã
hội,
công tác đào tạo và đào tạo nghề nghiệp cho thanh niên – lực l ợng lớn trong xã hội làƣ
đ ợc việc làm phù hợp, gây lãng phí vật chất và tinh thần.ƣ
nội dung hết sức cần thiết. Bởi chỉ khi Ccó đ ợc một trình độ kĩ thuật nhất định,ƣ
họ
mới có thể tạo lập đ ợc nghề nghiệpƣ H từ Ọđó mới tiếp tục nâng cao trình độ và cống hiến
I
cho xã hội, song một thực tế cho Ạ thấy là chất l ợng đào tạo nghề cho thanh niênƣ
hiện
nay ch a cao. Bên cạnh đó, côngƣ Đ tác quản lý nhà n ớc đối với hoạt động đào tạoƣ
nghề
nói chung và cho thanh NGniên nói riêng còn bộc lộ nhiều hạn chế, số l ợng và cơƣ
cấu
đào tạo nghề mất cân Ờđối, dẫn đến một số ng ời đã qua đào tạo nh ng vẫn không tìmƣ ƣ
TRƯ
Trong những năm qua, cùng với quá trình phát triển của đất n ớc, Quảng Bìnhƣ
đã có sự chuyển biến mạnh mẽ về nhiều mặt. Nền kinh tế của tỉnh nhà đang trên đà
phát triển, an ninh chính trị ổn định, đời sống của đại bộ phận nhân dân đang từng
b ớc đ ợc nâng lên. Song, so với mặt bằng chung của cả n ớc thì Quảng Bình vẫnƣ ƣ ƣ
nổi cộm nhiều vấn đề cần giải quyết và một trong số đó là quản lý nhà n ớc đối vớiƣ
công tác đào tạo nghề, đặc biệt là đào tạo nghề cho thanh niên.
Hiên nay nguồn lao động qua đào tạo của tỉnh Quảng Bình còn thấp chất
l ợng đào tạo nghề ch a đáp ứng yêu cầu. Việc đào tạo nghề cho thanh niên vẫnƣ ƣ
mang tính “thời vụ” theo kiểu “có gì học nấy”, ch a bám sát với quy hoạch sử dụngƣ
1
nguồn nhân lực cho từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội. Đào tạo nghề ch a cănƣ
cứ theo nhu cầu của thị tr ờng lao động và hoàn cảnh của ng ời họcƣ ƣ
Trong thời gian qua, hệ thống cơ sở đào tạo nghề đ ợc quy hoạch, phát triểnƣ
mạnh mẽ, nhất là các trung tâm dạy nghề cấp huyện; quy mô đào tạo đ ợc mở rộng;ƣ
Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật về dạy nghề cho thanh niên, công tác quy
hoạch, kế hoạch, dự báo nhu cầu đào tạo nghề cho thanh niên đ ợc các cấp chínhƣ
quyền quan tâm triển khai; các nhân tố đảm bảo chất l ợng đào tạo đ ợc tăng c ờngƣ ƣ ƣ
khiến chất l ợng đào tạo nghề cũng dần đ ợc cải thiện; đã gắn mục tiêu đào tạo nghềƣ ƣ
với chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh – tế xã hội; sau đào tạo nhiều lao động
đã tìm đ ợc việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói, giảm nghèo,ƣ Ế phát triển kinh tế
- xã hội và xây dựng nông thôn mới.
Tuy nhiên, theo báo cáo tổng kết của ngành Lao động HU– Th ơng binh vàƣ
Xã
hội, cũng nh kết quả khảo sát, đánh giá từ các cơ quanƣ TẾquản lý, các cơ quan
nghiên
cứu, thì hiện tại, thực trạng hoạt động quản KINHlý nhà n ớc về đào tạo nghề choƣ
thanh
niên của tỉnh Quảng Bình còn không ít hạn chế. Công tác quy hoạch phát triển mạng
l ới cơ sở dạy nghề còn nhiều bất cập; việcƣ C đầu t cơ sở vật chất trang thiếtƣ
bị dạy
nghề ở các trung tâm dạy nghề cấp Hhuyện Ọ còn ch a phù hợp; công tác tuyên truyềnƣ
I
phổ biến chính sách pháp luật về Ạdạy nghề cho thanh niên ch a hiệu quả, bộ máyƣ
quản
lý nhà n ớc các cấp về công tácƣ Đđào tạo nghề ch a hoàn thiện, thiếu kinh nghiệm;ƣ
việc
triển khai công tác đào NGtạo nghề cho thanh niên ch a gắn kết chặt lẽ vớiƣ
quy hoạch
phát triển kinh tế Ư- xã Ờhội, với thị tr ờng lao động; công tác kiểm tra,ƣ
giám sát ch aƣ
TR
thực hiện th ờng xuyên và còn thiếu chặt chẽ dẫn đến chất l ợng, hiệu quả đào tạoƣ ƣ
ch a cao, ch a phù hợp với nhu cầu của ng ời học và ng ời sử dụng lao động.ƣ ƣ ƣ ƣ
Tr ớc ý nghĩa của công tác đào tạo nghề cho thanh niên và từ những đòi hỏiƣ
cao của thực tế địa ph ơng Quảng Bình,ƣ tôi đã lực chọn đề tài: “Hoàn thiện công
tác Quản lý nhà n ớc đối với đào tạo nghề cho thanh niên tại Sở Lao động –ƣ
Th ơng binh và xã hội tỉnh Quảng Bình”ƣ cho Luận văn thạc sĩ kinh tế cả mình.
Đây là một vấn đề tuy không mới, song lại rất cần thiết và thiết thực đặc biệt
đối với tỉnh Quảng Bình, có tính chất nền tảng trong việc định h ớng cho sự phátƣ
triển nguồn nhân lực cũng nh sự phát triển của lực l ợng sản xuất trên điạ bàn tỉnhƣ ƣ
trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
2
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng, Luận văn nhằm đề xuất một số giải
pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý nhà n ớc (QLNN) đối với đào tạo nghềƣ
cho thanh niên tại Sở LĐTB&XH Quảng Bình.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về QLNN đối với đào tạo nghề cho
thanh niên;
- Đánh giá thực trạng công tác QLNN về đào tạo nghề cho thanh niên tại Sở
Ế
Lao động – Th ơng Binh và xã hội tỉnh Quảng Bình, trong giai đoạn năm 2015- 2017.ƣ
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN đối với đào tạo
Ế
nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Quảng Bình trong thờiHUgian tới.
3. Đối t ợng và phạm vi nghiên cứuƣ KINHT
3.1. Đối tượng nghiên cứu C
- Đối t ợng nghiên cứu:ƣ Công tác QLNN đối với đào tạo nghề cho thanh niên
trên địa bàn tỉnh Quảng Bình H
I Ọ
Ạ
- Đối t ợng điều tra:ƣ Lãnh đạo và Cán bộ công chức trực tiếp hoạt động tại Sở
Đ
Lao động TB&XH tỉnh Quảng Bình
NG
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Ờ
- Nội dung: Chỉ nghiên cứu công tác quản lý nhà n ớc về công tác đào tạoƣ
nghề cho thanhTRniênƯtại Sở LĐTB&XH tỉnh Quảng Bình
- Không gian: Sở Lao động TB&XH tỉnh Quảng Bình với công tác quản lý
trên địa bàn Quảng Bình
- Thời gian: Số liệu thu thập thứ cấp trong giai đoạn 2015- 2017; Số liệu điều
tra sơ cấp đầu năm 2019 đề xuất giải pháp đến năm 2023
4. Ph ơng pháp nghiên cứuƣ
4.1. Phương pháp luận
Đề tại đ ợc nghiên cứu trên cơ sở lý luận là chủ nghĩa Mác - Lênin, t t ởngƣ ƣ ƣ
Hồ Chí Minh, đ ờng lối, chủ tr ơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà n ớcƣ ƣ ƣ
3
thông qua các văn kiện Đại hội Đảng, Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng các khóaƣ
và các văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Bình các khóa xung quanh vấn đề này.
4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Đề tài vận dụng ph ơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủƣ
nghĩa duy vật lịch sử trong quá trình nghiên cứu; đồng thời sử dụng các ph ơng phápƣ
đặc tr ng của khoa học quản lý hành chính nh : ph ơng pháp thống kê để tổng hợpƣ ƣ ƣ
thống kê tình hình thực tế của địa ph ơng đối với các chỉ tiêu cụ thể. Ph ơng phápƣ ƣ
phân tích và tổng hợp: qua kết quả thống số liệu từ đó phân tích các số liệu đã thống
kê đ ợc để đ a những nhận định chính xác hơn về các vấn đề nghiên cứu. Ph ơngƣ ƣ ƣ
pháp điều tra xã hội học thông qua công tác điều tra xã hội học đê nghiên cứu những
Ế
đánh giá của xã hội về vấn đề nghiên cứu để tìm ra những vấnHUđề còn tồn tại mà xã
hội quan tâm để từ đó đ a ra nh nngx nhận định chính xác hơn về vấn đề nghiên cứu.ƣ ƣ
4.3. Phương pháp Thu thập thông tin, số liệu TẾ
- Thông tin, số liệu thứ cấp: Đ ợc thuƣ KINHthập từ: Các văn bản, Qui
định, Chính
sách của Đảng, Nhà n ớc và các Ban ngànhƣ C liên quan đến công tác đào tạo
nghề cho
thanh niên; Thu thập sách, báo, internet; Ọ Các báo cáo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh,
Sở
Lao động - Th ơng binh xã hội vàƣ I các H cơ quan ban ngành ở địa ph ơng;...ƣ
ĐẠ
- Số liệu sơ cấp: Thống kê nghiên cứu thực tiễn thông qua điều tra xã hội học
chọn mẫu điều tra. Số liệu NGthứ cấp Đ ợc thu thập từ điều tra phỏng vấnƣ
trực tiếp cán
bộ lãnh đạo, quản lý; Ờcán bộ của Sở LĐTBXH, cán bộ quản lý các cơ sở đào tạo
nghề
để hiểu rỏ hơn vấn Ưđề quản lý Nhà n ớc tại các cơ quan có chức năng quản lý nhàƣ
n ớc về đào tạoƣ TRnghề
Đồng thời phỏng vấn ngẫu nhiên đối t ợng thanh niên học nghề tại các cơƣ
sở đào tạo với mỗi cơ sở khoảng 15 đến 20 học viên dự kiến 100 thanh niên.
Ph ơng pháp điều tra bằng bảng hỏi đ ợc thiết kế sẵn.ƣ ƣ
4.4. Phương pháp tổng hợp và phân tích
- Ph ơng pháp tổng quan tài liệu;ƣ
- Ph ơng pháp so sánh;ƣ
- Ph ơng pháp thống kê mô tả:ƣ
- Ph ơng pháp phân tích kinh tếƣ
4
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, kết quả
nghiên cứu đ ợc trình bày trong 3 ch ơng:ƣ ƣ
Ch ơng 1ƣ : Những vấn đề lý luận và thực tiễn Quản lý nhà n ớc đối với đàoƣ
tạo nghề cho thanh niên
Ch ơng 2ƣ : Thực trạng quản lý nhà n ớc đối với đào tạo nghề cho thanh niênƣ
tại Sở Lao động- Th ơng binh và xã hội tỉnh Quảng Bình.ƣ
Ch ơng 3ƣ : Quan điểm định h ớng và giải pháp QLNN đối với đào tạo nghềƣ
cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
Ế
Ế HU
KINHT
C
HỌ
I
Ạ
NG Đ
Ờ
Ư
TR
5
PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CH ƠNG I:Ƣ
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ N ỚC ĐỐI VỚIƢ
ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN
1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1.1. Khái niệm nghề
Nghề nghiệp trong xã hội không phải là một cái gì cố định, cứng nhắc. Nghề
nghiệp cũng giống nh một cơ thể sống, có sinh thành, phát triểnƣ Ếvà tiêu vong.
Chẳng
hạn, do sự phát triển của kỹ thuật điện tử nên đã hình thành HUcông nghệ điện tử, do
sự
phát triển vũ bão của kỹ thuật máy tính nên đã hình Tthành Ế cả một nền công
nghệ tin
học đồ sộ bao gồm việc thiết kế, chế tạo cả phần cứng, phần mềm và các thiết bị bổ
trợ v.v… Công nghệ các hợp chất cao phân KINHtử tách ra từ công nghệ hóa dầu,
công
nghệ sinh học và các ngành dịch vụ, du Clịch tiếp nối ra đời… Nghề là hiện t ợngƣ
xã
hội có tính lịch sử rất phổ biến, gắn H chặt Ọsự phân công lao động xã hội với tiến bộ
khoa học kỹ thuật (KHKT) và văn I minh nhân loại, nó đ ợc nhiều ngành khoa họcƣ
ĐẠ
khác nhau nghiên cứu d ới nhiều góc độ khác nhau.ƣ
Nghề xuất hiện trong NGxã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu làm ăn, sinh sống
của con
ng ời và đáp ứng yêuƣ Ờcầu phát triển kinh tế - xã hội (KT- XH) theo nhiều lĩnh vực
hoạt động xã hội, Ư nhiều khu vực lãnh thổ và cộng đồng. Cho đến nay, thuật ngữ
“Nghề” đ ợcƣ TRhiểu theo nhiều cách khác nhau. Khái niệm nghề theo quan điểm ở
mỗi quốc gia đều có sự khác nhau nhất định nh sauƣ [13, tr.177]..
Khái niệm nghề của Pháp: “Nghề là một loại lao động có thói quen và kỹ năng,
kỹ xảo của một người để từ đó tìm được phương tiện sống”
Khái niệm nghề của Anh: “Nghề là công việc chuyên làm đòi hỏi đ ợc đàoƣ
tạo”. Khái niệm nghề của Nga: “Nghề được hiểu là một loại hoạt động lao động đòi
hỏi có sự đào tạo nhất định và thường là nguồn gốc của sự sinh sống” .
Khái niệm nghề của Đức: “Nghề là hoạt động cần thiết cho xã hội ở một lĩnh
vực lao động nhất định, đòi hỏi phải được đào tạo ở một trình độ nào đó” (13, tr.177)
6
Khái niệm nghề của Việt Nam: “Nghề là công việc chuyên làm theo sự phân
công lao động xã hội”
Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm nghề, nh ng chung nhất “ƣ Nghề là
một dạng xác định hoạt động trong hệ thống phân công lao động xã hội, là tổng hợp kiến
thức và kĩ năng trong lao động mà con người tiếp thu được do kết quả đào tạo chuyên
môn và tích lũy kinh nghiệm trong lao động mà một người lao động cần có để thực hiện
một loạt hoạt động cụ thể trong một lĩnh vực lao động nhất định” (16, tr.17).
1.1.1.2. Khái niệm đào tạo nghề
Đào tạo nghề (ĐTN) đề cập đến việc dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp
hay kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể, để ng ời học lĩnh hội và nắm vữngƣ
thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhiệm đ ợc một công việc nhất định. Cóƣ
Ế
những kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp một cách có hệ thống HUđể chuẩn bị cho
ng ời đóƣ
nhều dạng đào tạo: Đào tạo cơ bản và đào tạo chuyên TẾsâu, đào tạo chuyên môn và
ĐTN, đào tạo lại, đào tạo từ xa và tự đào tạo, KINH v.v.
Có rất nhiều định nghĩa về ĐTN, sau đây xin đ ợc nêu một số định nghĩa đó:ƣ
Tác giả William Mc. Gehee (1979) Ccho rằng: ĐTN là những quy trình mà
những công ty sử dụng để tạo thuận H lợi Ọcho việc học tập sao cho kết quả hành vi đóng
I
góp vào mục đích và các mục tiêu Ạcủa công ty.
Ông Max Forter (1979) Đcũng đ a ra khái niệm ĐTN phải đáp ứng việc hoànƣ
thành 4 điều kiện: Gợi raNGnhững giải pháp ở ng ời học; phát triển tri thức, kỹ năngƣ
và thái độ; tạo ra sự thayỜđổi trong hành vi; đạt đ ợc những mục tiêu chuyên biệt.ƣ
TR
Theo tác giả ƯTack Soo Chung (1982) thì: ĐTN là hoạt động đào tạo phát
triển
năng lực lao động (tri thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp) cần thiết để đảm nhận
công việc đ ợc áp dụng đối với những ng ời lao động và những đối t ợng sắp trởƣ ƣ ƣ
thành ng ời lao động.ƣ
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) định nghĩa: ĐTN là nhằm cung cấp cho
ng ời học những kỹ năng cần thiết để thực hiện tất cả các nhiệm vụ liên quan tớiƣ
công việc, nghề nghiệp đ ợc giao.ƣ
Tác giả Nguyễn Viết Sự đ a ra khái niệm: “ĐTN là một quá trình hoạt động cóƣ
mục đích, có tổ chức nhằm hình thành và phát triển có hệ thống các kiến thức, kỹ
năng, thái độ để hoàn thiện nhân cách cho mỗi cá nhân, tạo năng lực cho họ vào đời
7
hành nghề có năng suất và hiệu quả cao. Thông th ờng, sau khi đào tạo ng ời laoƣ ƣ
động kỹ thuật đ ợc cấp bằng, chứng chỉ nghề” [14, tr.9-12].ƣ
Theo Luật giáo dục nghề nghiệp (2014) “. Đào tạo nghề nghiệp là hoạt động
dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho
ng ời học để có thể tìm đ ợc việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khoáƣ ƣ
học hoặc để nâng cao trình độ nghề nghiệp.
Nh vậy, khái niệm này đã không chỉ dừng lại ở trang bị những kiến thức kĩƣ
năng cơ bản mà còn đề cập đến thái độ lao động cơ bản. Điều này thể hiện tính nhân
văn, tinh thần xã hội chủ nghĩa, đề cao ng ời lao động ngay trong quan niệm về laoƣ
động chứ không chỉ coi lao động là nguồn “Vốn nhân lực”, coi công nhân nh cái máyƣ
sản xuất. Nó cũng thể hiện sự đầy đủ hơn về vấn đề tinh thầnẾvà kỉ luật lao động -
1.1.1.3 Quá trình đào tạo nghề và các cấp độ đào tạo nghề
một yêu cầu vô cùng quan trọng trong hoạt động sản xuất vớí công nghệ và kĩ thuật
tiên tiến. Ế HU
KINHT
- Dạy nghề: là quá trình giảng ỌviênCtruyền bá những kiến thức về lý thuyết
và thực hành để các học viên có đ ợcƣ IHmột trình độ, kỹ năng, kỹ xảo, sự khóe léo,
thành thục nhất định về nghề nghiệp.ĐẠ
- Học nghề: là quáNGtrình tiếp thu những kiến thức về lý thuyết và thực
hành của ng ời lao động để đạtƣ Ờđ ợc một trình độ nghề nghiệp nhất định.ƣ
Nh vậy, dạyƣ Ưnghề giúp cho ng ời lao động có kiến thức chuyên môn, kỹ năngƣ
và thái độ nghềTRnghiệp để từ đó học có thể xin đ ợc việc làm trong các cơ quan,ƣ
doanh nghiệp hoặc có thể tự tạo ra các công việc sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cho bản
thân.Đào tạo nghề bao gồm hai quá trình có quan hệ hữu cơ với nhau. Đó là:
Nguyên lý và ph ơng châm của dạy nghề: Học đi đôi với hành; lấy thực hành,ƣ
thực tập kỹ năng nghề làm chính; coi trọng giáo dục đạo đức, l ơng tâm nghề nghiệp,ƣ
rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp cho ng ời học, đảm bảo tínhƣ
giáo dục toàn diện.
Cấp độ đào tạo nghề:
Đào tạo nghề trình độ sơ cấp: Nhằm trang bị cho ng ời học nghề năng lực thựcƣ
hành một nghề đơn giản hoặc năng lực thực hành một số công việc của một nghề; có
8
đạo đức, l ơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe,ƣ
tạo điều kiện cho ng ời học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạoƣ
việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn. Cơ sở dạy nghề (CSDN) trình độ sơ
cấp: trung tâm dạy nghề (TTDN), tr ờng trung cấp nghề, tr ờng cao đẳng nghề cóƣ ƣ
đăng ký dạy nghề trình độ sơ cấp, doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất (CSSX)
kinh doanh, dịch vụ khác, tr ờng trung cấp chuyên nghiệp, tr ờng cao đẳng, đại học,ƣ ƣ
cơ sở giáo dục khác có đăng ký dạy nghề trình độ sơ cấp. Ng ời học nghề học hếtƣ
ch ơng trình sơ cấp nghề có đủ điều kiện thì đ ợc dự kiểm tra, nếu đạt yêu cầu thìƣ ƣ
đ ợc ng ời đứng đầu CSDN cấp chứng chỉ sơ cấp nghề theo quy định [11, tr.10-12].ƣ ƣ
Đào tạo nghề trình độ trung cấp: Nhằm trang bị cho ng ời học nghề kiến thứcƣ
độc lập và ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc; có đạo đức, l ơng tâm nghềƣ
Ế
chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của một nghề; HU có khả năng
làm việc
T
nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sứcẾkhỏe, tạo điều kiện cho ng ờiƣ
KINH
học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục
học lên trình độ cao hơn [11]. C
ĐTN trình độ cao đẳng: Nhằm trang bị cho ng ời học nghề kiến thức chuyênƣ
H
môn và năng lực thực hành các công việcỌcủa một nghề; có khả năng làm việc độc lập
IẠ
và tổ chức làm việc theo nhóm; có khả năng sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ
vào công việc; giải quyết cácĐtình huống phức tạp trong thực tế; có đạo đức, l ơngƣ
NG
tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe, tạo điều kiện
Ờ
Ưcho ng ời học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặcƣ
TR
tiếp tục học lên trình độ cao hơn [11, tr.10-12].
1.1.1.4. Các yếu tố cơ bản của đào tạo nghề
ĐTN là một quá trình s phạm có mục đích, có nội dung và ph ơng pháp (PP)ƣ ƣ
nhằm trang bị cho ng ời học những kiến thức, kỹ năng và thái độ cần thiết, có cơ hộiƣ
tìm đ ợc việc làm và có năng lực hành nghề ở những vị trí lao động theo yêu cầu củaƣ
sản xuất. Kết thúc khóa đào tạo, ng ời học đ ợc cấp bằng hoặc chứng chỉ nghề để cóƣ ƣ
thể hành nghề.
Năng lực hành nghề (Competency) bao gồm 3 yếu tố: kiến thức (Knowledge),
kỹ năng (Skill) và thái độ (Attitude) mà mỗi nghề đòi hỏi ng ời công nhân kỹ thuậtƣ
phải có để có thể hành nghề.
9
Kiến thức là những hiểu biết về các khái niệm, định nghĩa, nguyên lý, quy tắc,
ph ơng pháp, sự kiện về công cụ lao động, đối t ợng lao động, quy trình công nghệ,ƣ ƣ
sản phẩm lao động và những hiểu biết khác cần thiết cho việc hành nghề. Những kiến
thức này có đ ợc qua quá trình học nghề và trong kinh nghiệm lao động sản xuất củaƣ
bản thân.
Kỹ năng: Từ điển Tiếng việt, năm 2002 định nghĩa “Kỹ năng là khả năng vận
dụng những tri thức thu nhận đ ợc trong một lĩnh vực nào đó vào thực tế”. Kỹ năngƣ
đó là khả năng của con ng ời thực hiện công việc một cách có hiệu quả trong mộtƣ
thời gian thích hợp, trong các điều kiện nhất định và dựa vào các tri thức, các kỹ xảo
đã có. Kỹ năng đ ợc hình thành trên cơ sở kiến thức và qua quá trình luyện tập.ƣ
HU
Kỹ xảo: Từ điển Tiếng việt, Viện ngôn ngữ học xuất bảnẾnăm 2002 định
nghĩa
“Kỹ xảo là kỹ năng đạt đến mức thành thục”. T
Thái độ nghề nghiệp: Là những phẩm chất đạoẾđức trong lao động nh tínhƣ
KINH
trung thực, tinh thần trách nhiệm, tính kỷ luật, tính tập thể, tác phong công nghiệp,
phẩm chất cần thiết khác để ng ời công nhân kỹ thuật có thể lao động có chất l ợngƣ ƣ
và hiệu quả. H C
1.1.2 Quan điểm và định h ớng đào tạoƣ Ọnghề
IẠ
1.1.2.1 Quan điểm đàotạo nghề của Đảng
Đ
Theo quan điểm của Đảng, trong giai đoạn 2011-2020, công tác dạy nghề ở n ớcƣ
NG
ta phải thực hiện đ ợc hai nhiệm vụ chiến l ợc cơ bản, đó là: Đào tạo đội ngũ côngƣ ƣ
Ờ
nhân kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh có trình độ cao, đủ về số l ợng, hợpƣ
TR
lý về cơ cấu ngành Ưnghề; có đủ điều kiện và khả năng đáp ứng yêu cầu phát triển
của
các ngành, vùng kinh tế, đặc biệt là các ngành kinh tế mũi nhọn, vùng kinh tế trọng
điểm, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất n ớc và hội nhập quốc tế. Trong thời gian tới,ƣ
việc mở rộng quy mô đào tạo nghề cho ng ời lao động, phục vụ có hiệu quả việcƣ
chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn, tạo nhiều việc làm có thu nhập
cao, cải thiện đời sống cho ng ời lao động; giảm nghèo vững chắc, đảm bảo an sinhƣ
xã hội; đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nông nghiệp, nông thôn.
1.1.2.2 Định hướng đào tạo nghề
Phát triển đào tạo nghề phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và bảo
vệ Tổ quốc, với tiến bộ khoa học và công nghệ, phù hợp quy luật khách quan. Chuyển
10
phát triển đào tạo nghề từ chủ yếu theo số l ợng sang chú trọng chất l ợng và hiệuƣ ƣ
quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số l ợng.ƣ
Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị tr ờng,ƣ
bảo đảm định h ớng xã hội chủ nghĩa trong phát triển đào tạo nghề. Phát triển hàiƣ
hòa, hỗ trợ giữa công lập và ngoài công lập, giữa các vùng, miền. Thực hiện dân chủ
hóa, xã hội hóa đào tạo nghề.
Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển đào tạo nghề đồng thời đào
tạo nghề phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất n ớc.ƣ
Đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ
năng và trách nhiệm nghề nghiệp. Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với
Ế
nhiều ph ơng thức và trình độ đào tạo kỹ năng nghề nghiệp theo h ớng ứng dụng,ƣ ƣ
HU
thực hành, bảo đảm đáp ứng tốt nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ của thị tr ờngƣ
T
lao động trong n ớc và quốc tế.ƣ KINH Ế
Đẩy mạnh xã hội hóa, tr ớc hết đối với giáo dục nghề nghiệp khuyến khíchƣ
liên kết với các cơ sở đào tạo n ớc ngoài có uy tín. Có chính sách khuyến khích cạnhƣ
tranh lành mạnh trong đào tạo trên cơ sở bảo đảm quyền lợi của ng ời học, ng ời sửƣ ƣ
dụng lao động và cơ sở đào tạo. C
Ọ
HĐối với các ngành đào tạoIcó khả năng xã hội hóa cao, ngân sách nhà n ớc chỉƣ
Ạhỗ trợ các đối t ợng chính sách, đồng bào dân tộc thiểu số và khuyến khích tài năng.ƣ
Đ
Tiến tới bình đẳng về quyền NG đ ợc nhận hỗ trợ của Nhà n ớc đối với ng ờiƣ ƣ ƣ
học ở
tr ờng công lập và tr ờngƣ ƣ Ờ ngoài công lập. Tiếp tục hoàn thiện chính sách hỗ trợ
đối
với các đối t ợngƣ TRƯchính sách, đồng bào dân tộc thiểu số và cơ chế tín dụng
cho học
sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đ ợc vay để học.ƣ
1.1.3. Các loại hình và đối t ợng đạo tạo nghềƣ
1.1.3.1. Các loại hình đạo tạo nghề
Với sự phát triển phong phú và đa dạng của đào tạo nghề cũng nh nhu cầu rấtƣ
đa dạng của ng ời học và của thị tr ờng lao động, hiện nay đang tồn tại hai loại hìnhƣ ƣ
đào tạo nghề là đào tạo nghề chính quy và đào tạo nghề th ờng xuyên.ƣ
•Đào tạo chính quy
Đào tạo chính qui là hình thức đào tạo theo các khóa học tập trung toàn bộ thời
gian do cơ sở giáo dục nghề nghiệp và cơ sở giáo dục đại học, doanh nghiệp có đăng
11
ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp (sau đây gọi chung là cơ sở hoạt động giáo dục
nghề nghiệp) thực hiện để đào tạo các trình độ sơ cấp, trung cấp và cao đẳng.
•Đào tạo th ờng xuyênƣ
Đào tạo th ờng xuyên là hình thức đào tạo vừa làm vừa học, học từ xa hoặc tựƣ
học có h ớng dẫn đối với các ch ơng trình đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, caoƣ ƣ
đẳng và các ch ơng trình đào tạo nghề nghiệp khác, đ ợc thực hiện linh hoạt vềƣ ƣ
ch ơng trình, thời gian, ph ơng pháp, địa điểm đào tạo, phù hợp với yêu cầu củaƣ ƣ
ng ời học.ƣ
Với các đặc điểm của đào tạo nghề, thực hành là chủ yếu, quá trình đào tạo có
thể đ ợc thực hiện tại cơ sở dạy nghề (CSDN), tại cơ sở sản xuất (CSSX), doanhƣ
Ế
nghiệp hoặc liên kết giữa CSDN và CSSX, doanh nghiệp. TùyHUthuộc vào trình độ
cần đào tạo, trình độ tuyển sinh cũng nh thời gian ĐTN có khác nhau.ƣ
TẾ
Dạy nghề trình độ sơ cấp đ ợc thực hiện từ 03 tháng đến d ới một năm đối vớiƣ ƣ
ng ời có trình độ học vấn, sức khỏe phù hợpƣ KINHvới nghề cần học; Dạy nghề
trình độ
trung cấp đ ợc thực hiện từ một đến hai năm học tùy theo nghề đào tạo đối với ng ờiƣ ƣ
có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, Ọ từ Cba đến bốn năm học tùy theo nghề
đào tạo
đối với ng ời có bằng tốt nghiệp trungƣ H học cơ sở; Dạy nghề trình độ cao đẳng đ ợcƣ
I
thực hiện từ hai đến ba năm học Ạ tùy theo nghề đào tạo đối với ng ời có bằng tốtƣ
nghiệp trung học phổ thông, Đtừ một đến hai năm học tùy theo nghề đào tạo đối với
ng ời có bằng tốt nghiệpƣ NGtrung cấp nghề trong ngành nghề đào tạo [11, tr.10,
tr.12,
tr.15]. ƯỜ
TR
Sơ đồ 1.1. Hệ thống giáo dục quốc dân
12
1.1.3.2. Đối tượng đạo tào nghề
Tùy theo cách thức tiếp cận và phân chia đào tạo nghề thành các các đối t ợngƣ
khác nhau nh : Đào tạo nghề cho thanh niên, đào tạo nghề cho phụ nữ, đào tạo nghề choƣ
lao động nông thông, đào tạo nghề cho lao động thành thị, đào tạo nghề cho đối t ợngƣ
chính sách, đào tạo nghề cho ng ời khuyết tật, đào tạo nghề cho dân tộc thiểu số….ƣ
1.1.4. Các cơ sở đào tạo nghề
1.1.4.1. Cơ sở đào tạo nghề
Theo Luật giáo dục nghề nghiệp năm 2015 các cơ sở đào tạo nghề bao gồm:
Trung tâm giáo dục nghề nghiệp; Tr ờng trung cấp; Tr ờng cao đẳng.ƣ ƣ
Ế
1.1.4.2. Các loại hình Cơ sở đào tạo nghề Ế
HU
Theo Luật giáo dục nghề nghiệp năm 2015 Cơ sở giáo dục nghề nghiệp đ ợc tổƣ
chức theo các loại hình sau đây KINHT
Cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập là cơ sở giáo dục nghề nghiệp thuộc sở
hữu Nhà n ớc, do Nhà n ớc đầu t , xây dựng cơ sở vật chất;ƣ ƣ ƣ
CỌ
Cơ sở giáo dục nghề nghiệp t thục là cơ sở giáo dục nghề nghiệp thuộc sở hữuƣ
I
của các tổ chức xã hội, tổ chức xã hộiH- nghề nghiệp, tổ chức kinh tế t nhân hoặcƣ
cá
Đ
nhân, do các tổ chức xã hội, tổẠchức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế t nhânƣ
NG
hoặc cá nhân đầu t , xây dựng cơ sở vật chất;ƣ
Ờ
Cơ sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu t n ớc ngoài gồm cơ sở giáo dục nghềƣ ƣ
Ư
nghiệp 100% vốn của nhà đầu t n ớc ngoài; cơ sở giáo dục nghề nghiệp liên doanhƣ ƣ
TR
giữa nhà đầu t trong n ớc và nhà đầu t n ớcƣ ƣ ƣ ƣ
ngoài.
1.1.5. Mục tiêu và yêu cầu đào tạo nghề
1.1.5.1 Mục tiêu đào tạo nghề
Việc xác định mục tiêu đào tạo nghề là hết sức cần thiết và quan trọng, bởi hiện
nay bất cứ một công việc, ngành nghề nào cũng đều có những yêu cầu nhất dịnh về
kiến thức, kỹ năng thao tác, khả năng hoàn thành của ng ời thực hiện.ƣ
1.1.5.2 Yêu cầu
- Xác định nhu cầu đào tạo: là cơ sở để lập kế hoạch đào tạo. Xác định nhu
cầu về số l ợng và chất l ợng của từng ngành nghề, cấp bậc chuyên môn cần đàoƣ ƣ
tạo.
13
- Xác định chương trình đào tạo nghề: Xác định ch ơng trình đào tạo nghềƣ
cho ng ời là xác định trình độ cần đào tạo, ngành nghề cần đào tạo, khối l ợng kiếnƣ ƣ
thức và kỹ năng thực hành cần cung cấp cho ng ời lao động để phù hợp với yêu cầuƣ
thực tiễn.
- Lựa chọn Phương pháp đào tạo: Ch ơng trình bắt đầu học lý thuyết, sau đóƣ
học viên đ ợc h ớng dẫn thực hành tại tr ờng hoặc đ a đến nơi làm việc d ới sựƣ ƣ ƣ ƣ ƣ
h ớng dẫn của giáo viên, nhân viên lành nghề.ƣ
- Đánh giá kết quả đào tạo: Để đánh giá kết quả cần phải đánh giá ch ơngƣ
trình đào tạo ñể xác định xem nó có đáp ứng ñ ợc với yêu cầu, mục tiêu đ a ra không,ƣ ƣ
hiệu quả làm việc của các ng ời lao động sau khi đ ợc đào tạo nghề có đáp ứngƣ ƣ
đ ợcƣ
với yêu cầu công việc thực tế hay không. Ế
HU
1.2.QUẢN LÝ NHÀ N ỚC VỀĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊNƢ
Ế
T
1.2.1. Đào tạo nghề cho thanh niên và sự cần thiết khách quan
1.2.1.1 Khái niệm đào tạo nghề cho thanh niên
KINH
Đào tạo nghề cho thanh niên là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức,
C
Ọkỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho thanh niên để họ có thể tìm đ ợc việcƣ
H
I
làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khóa học.
Ạ
Đ1.2.1.2. Vai trò của thanh niên trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội
NG
Thanh niên là một nhân tố quan trọng nhất đối với sự phát triển và tăng tr ởngƣ
Ờ
của đất n ớc. Khái niệm thanh niên đ ợc định nghĩa trên nhiều ph ơng diện khácƣ ƣ ƣ
Ư
nhau. TR
Theo Từ điển Tiếng Việt: “Thanh niên là người còn trẻ, đang ở độ tuổi trưởng
thành”. Khái niệm này bao hàm: Thanh niên là ng ời có độ tuổi còn trẻ và độ tuổi đóƣ
đang tr ởng thành. Khái niệm thanh niên hoàn toàn đ ợc hiểu theo lứa tuổi.ƣ ƣ
Tiếp cận từ góc độ xã hội học, thanh niên có thể định nghĩa là một bộ phận
phức hợp của dân c của một quốc gia, dân tộc bao gồm tất cả các cá thể ở trong độƣ
tuổi từ 15 đến 29. Nh vậy, bộ phận dân c đ ợc gọi là thanh niên này chỉ phân biệtƣ ƣ ƣ
một cách t ơng đối với các bộ phận dân c khác của quốc gia, dân tộc ấy trên mộtƣ ƣ
tiêu chí duy nhất là giới hạn độ tuổi.
14
Thanh niên là nhóm xã hội - dân c có sứ mệnh đón nhận sự trao truyền giáƣ
trị, bàn giao nhiệm vụ, ủy thác trách nhiệm, gửi gắm niềm tin của thế hệ đi tr ớcƣ
(thế hệ già đã và đang giữ vai trò lãnh đạo gia đình - cộng đồng - quốc gia dân tộc).
Vì vậy, bên cạnh những đặc điểm mang tính truyền thống của nhân cách con ng ờiƣ
Việt Nam nh : Cần cù, sáng tạo, tiết kiệm, thật thà, giữ chữ tín, đoàn kết, chungƣ
thủy... thanh niên luôn là những ng ời trẻ năng động, dám nghĩ dám làm, chấp nhậnƣ
mạo hiểm, dám chịu trách nhiệm. Tính cộng đồng vẫn đ ợc quan tâm nh ng đồngƣ ƣ
thời, một số giá trị phẩm chất cá nhân nhƣ học vấn, sức khoẻ, sáng tạo, tự lập, tự
trọng, tinh thần khám phá, chí tiến thủ... cũng đ ợc đề cao. Thanh niên Việt Namƣ
ngày càng có nhiều cơ hội có mặt, thử thách, nắm giữ các vai trò quan trọng trên tất cả
các lĩnh vực: kinh tế, khoa học kỹ thuật, y tế, giáo dục, quốc phòngẾ an ninh... Nhiều
dự án, đề tài khoa học, sáng kiến, cải tiến do lực l ợng thanh niên tiến hành thực hiệnƣ
Ế HU
đã có tính ứng dụng cao trong thực tiễn.
T
1.2.1.3. Sự cần thiết khách quan phải đào tạo nghề cho thanh niên
Nhu cầu khách quan của tuổi trẻ là đ ợƣ KINHc học tập tri thức, đào tạo nghề
nghiệp
Ctừ đó họ mới có thể lập nghiệp, sáng tạo và cống hiến cho lý t ởng. Chỉ khi thanhƣ
Ọ
Hniên đ ợc trang bị một trình độ tri thức khoa học nhất định, có một nghề nghiệp ổnƣ
I
Ạđịnh thì lúc đó mới nói đến sự cống hiến sáng tạo của họ. Ngày nay việc phát triển Đ
nghề nghiệp trên nền tảng NGnâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và dạy nghề cho
thanh
niên đ ợc coi là độtƣ Ờphá quan trọng để họ có thể lập thân, lập nghiệp vững vàng.
Và chỉ khi thanh Ưniên có một nghề nghiệp ổn định mới tiếp tục có điều kiện nâng
cao trình độ tri TRthức khoa học để nói tiếp đến sự cống hiến.
Xu h ớng toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, đòi hỏi ở thanh niên cũng phảiƣ
luôn đi đầu trong việc tiếp cận cái mới. Nh ng đồng thời cũng phải có trách nhiệm,ƣ
bản lĩnh chính trị vững vàng để có thể đ ơng dầu với những khó khăn, thách thức.ƣ
Điều đó thể hiện ở lòng yêu n ớc, yêu chủ nghĩa xã hội, việc tích cực thực hiệnƣ
đ ờng lối, chủ tr ơng của Đảng và Nhà n ớc, sẵn sàng mang sức trẻ cống hiến choƣ ƣ ƣ
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chỉ trên cơ sở bản lĩnh chính trị vững vàng,
tuổi trẻ mới tự tin dấn thân vào các hoạt động xây dựng phát triển đất n ớc.ƣ
15
1.2.2. Khái niệm và vai trò quản lý nhà n ớc đối với đào tạo nghề cho thanh niênƣ
1.2.2.1. Khái niệm quản lý và quản lý nhà nước
•Quản lý:
Quản lý là sự tác động của con ng ời vào một hệ thống hay quá trình để điềuƣ
khiển, chỉ đạo sự vận động của nó theo những cách thức nhất định nhằm đạt đ ợcƣ
mục đích, mục tiêu hay kế hoạch mà nhà quản lý đề ra.
Quản lý cũng có thể hiểu là hoạt động tác động một cách có tổ chức và định
h ớng của chủ thể quản lý tới những đối t ợng quản lý để điều chỉnh chúng vậnƣ ƣ
động và phát riển theo những mục tiêu nhất định đã đề ra.
Ở góc độ khoa học quản lý thì quản lý là sự tác động có tổ Ế chức, có h ớng đíchƣ
của chủ thể quản lý lên đối t ợng quản lý nhằm h ớng hànhƣ ƣ HUvi của đối t ợngƣ
đạt tới
mục tiêu đã định tr ớc. Hoạt động quản lý phụ thuộc vàoƣ TẾnhiều yếu tố nh : conƣ
ng ời,ƣ
tổ chức, chính trị, quyền lực, thông tin, văn hóa KINH...Các yếu tố đó tác động đến
nội dung,
ph ơng thức, công cụ quản lý, đ ợc các nhà quản lý sử dụng một cách hệ thống, kếtƣ ƣ
hợp để đ a ra các quyết định quản lý.ƣ C
•Quản lý nhà n ớc (QLNN)ƣ H
Ọ
IẠ
Quản lý nhà n ớc xuất hiện cùng với sự xuất hiện của nhà n ớc, gắn với chứcƣ ƣ
năng, vai trò của nhà n ớc trongƣ Đxã hội có giai cấp. Quản lý nhà n ớc tiếp cận vớiƣ
NG
nghĩa rộng nhất bao gồm toàn bộ các hoạt động: hoạt động lập pháp của cơ quan lập
Ờ
Ư
pháp, hoạt động hành chính (chấp hành và điều hành) của hệ thống hành pháp và hoạt
động t phápƣ TRcủahệ thống t pháp.ƣ
Giáo trình Quản lý hành chính nhà n ớc đã định nghĩa: “ƣ Quản lý nhà nước là
sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước đối với các quá trình
xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã
hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước
trong công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN”.[24,407]
Quản lý nhà n ớc (QLNN) là hoạt động mang tính chất quyền lực nhà n ớc,ƣ ƣ
đ ợc sử dụng quyền lực nhà n ớc để điều chỉnh các quan hệ xã hội. QLNN đ ợcƣ ƣ ƣ
xem là một hoạt động chức năng của nhà n ớc trong quản lý xã hội và có thể xem làƣ
hoạt động chức năng đặc biệt.
16
Giáo trình lý luận hành chính nhà n ớc định nghĩa “ƣ Quản lý nhà nước là một
dạng quản lý xã hội đặc biệt mang tính quyền lực nhà nước và sử dụng pháp luật và
chính sách để điều chỉnh hành vi của cá nhân tổ chức trên tất cả các mặt của đời sống
xã hội do các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện nhằm phục vụ nhân dân, duy
trì sự ổn định và phát triển của xã hội” [21,tr3]
“Quản lý nhà nước là các công việc của nhà nước, được thực hiện bởi tất cả các
cơ quan nhà nước; cũng có khi do nhân dân trực tiếp thực hiện bằng hình thức bỏ phiếu
hoặc do các tổ chức xã hội, các cơ quan xã hội thực hiện nếu được nhà nước giao
quyền thực hiện chức năng nhà nước. Quản lý nhà nước thực chất là sự quản lý có tính
chất nhà nước, do nhà nước thực hiện thông qua bộ máy nhà nước trên cơ sở quyền lực
ẾHU
nhà nước nhằm thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của Chính phủ là hệ thống cơ quan
được thành lập để chuyên thực hiện hoạt động quản lý nhà nước” [35, tr4]
ẾT
Trong quản lý nhà n ớc nói chung, hoạt động quản lý hành chính là hoạt độngƣ
KINH
có vị trí trung tâm, chủ yếu. Đây là hoạt động tổ chức và điều hành để thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ cơ bản nhất của nhà n ớc trong quản lý xã hội.ƣ
C
Ọ
Có thể hiểu quản lý hành chính nhà n ớc là hoạt động thực thi quyền hànhƣ
H
pháp của nhà n ớc, đó là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhàƣ
IẠ
n ớc trên cơ sở pháp luật đối với hành vi hoạt động của con ng ời và các quá trình xãƣ ƣ
hội, do các cơ quan trong hệ
thốngĐ
hành chính nhà n ớc từ trung ơng đến cơ sở tiếnƣ ƣ
NG
hành để thực hiện những mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ của nhà n ớc.ƣ
Ờ
Ư
1.2.2.2. Khái niệm và vai trò của quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề cho thanh
niên TR
 Khái niệm quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề cho thanh niên
Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên là sự tác động có tổ chức và
điều hành bằng quyền lực nhà n ớc đối với các hoạt động đào tạo nghề cho thanhƣ
niên, do các cơ quan quản lý đào tạo nghề của nhà n ớc từ trung ơng đến cơ sở tiếnƣ ƣ
hành để thực hiện chức năng, nhiệm vụ do nhà n ớc ủy quyền nhằm phát triển sựƣ
nghiệp đào tạo nghề cho thanh niên, duy trì trật tự, kỷ c ơng, thỏa mãn nhu cầu đ ợcƣ ƣ
đào tạo nghề cho thanh niên và thực hiện các mục tiêu phát triển sự nghiệp dạy nghề
của Nhà n ớc.ƣ
17
•Vai trò quản lý nhà n ớc đối với đào tạo nghề cho thanh niênƣ
- Định hướng đào tạo nghề (ĐTN) cho thanh niên
Định h ớng các hoạt động đào tạo nghề cho thanh niên diễn ra theo đúng chiếnƣ
l ợc, chính sách, kế hoạch, quy hoạch trong từng giai đoạn phát triển. Quá trình CNHƣ
- HĐH, hình thành và biến đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu công nghiệp đòi hỏi phải có một
cơ cấu lao động hợp lý. ĐTN là để đáp ứng một phần nhu cầu chuyển dịch cơ cấu lao
động. Trong chiến l ợc phát triển nguồn nhân lực, ĐTN luôn đ ợc coi là vấn đề thenƣ ƣ
chốt nhằm tạo ra đội ngũ CNKT có trình độ chuyên môn, kỹ năng lao động phù hợp
với yêu cầu phát triển KT - XH. Thông qua việc quản lý một cách chặt chẽ và quy mô,
Nhà n ớc sẽ nắm bắt đ ợc nhu cầu về nguồn nhân lực, nhu cầu về học nghề, dạyƣ ƣ
nghề
ẾHU
của thanh niên, nhu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động để từ đó có các chính sách điều
tiết hợp lý. Ế
T
- Đảm bảo sự công bằng trong đào tạo nghề cho thanh niên
KINH
Thông qua hệ thống chính sách, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp,
thanh niên, ng ời lao động cùng tham gia vào hoạt động đào tạo nghề. Làm cho tất cảƣ
C
Ọ
các hoạt động đào tạo nghề cho thanh niên đi vào đúng kỷ c ơng, trật tự, tuân thủƣ
H
đúng quy định của pháp luật về đào tạo nghề.
IẠ
Để xây dựng môi tr ờng thuận lợi cho đào tạo nghề, hiện nay, trong công tácƣ
NG Đđào tạo nghề, Nhà n ớc đã có các chính sách phát triển nhằm đảm bảo sự công bằngƣ
trong hoạt động đào tạo nghề cho thanh niên. Đầu t mở rộng mạng l ới cơ sở dạy nghề,ƣ ƣ
nâng cao chấtƯỜl ợng dạy nghề góp phần đảm bảo cơ cấu nguồn nhân lực phục vụ sựƣ
nghiệp TRCNH - HĐH đất n ớc, góp phần thực hiện phân luồng học sinh tốt nghiệpƣ
THCS và THPT, tạo điều kiện phổ cập cho thanh niên và đáp ứng nhu cầu học nghề cho
họ, đào tạo nghề cho những thanh niên có nhu cầu xuất khẩu lao động.
Đầu t có trọng tâm, trọng điểm để đổi mới nội dung, ch ơng trình và ph ơngƣ ƣ ƣ
pháp dạy nghề, phát triển đội ngũ giáo viên, hiện đại hóa thiết bị, đẩy mạnh nghiên cứu
khoa học nhằm nâng cao chất l ợng dạy nghề, chú trọng phát triển dạy nghề ở các vùngƣ
có điều kiện KT - XH khó khăn. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức,
cá nhân n ớc ngoài, ng ời Việt Nam định c ở n ớc ngoài thành lập cơ sỏ dạy nghề vàƣ ƣ ƣ ƣ
tham gia vào hoạt động dạy nghề. Các cơ sở dạy nghề bình đẳng trogn
18
hoạt động dạy nghề và đ ợc h ởng u đãi về đât đai, thuế, tín dụng theo quy địnhƣ ƣ ƣ
của pháp luật.
Hỗ trợ các đối t ợng thanh niên là ng ời đ ợc h ởng chính sách ng ời cóƣ ƣ ƣ ƣ ƣ
công, quân nhân xuất ngũ, ng ời dân tộc thiểu số, ng ời thuộc hộ nghèo, ng ờiƣ ƣ ƣ
khuyết tật, ng ời trực tiếp lao động trong các hộ sản xuất nông nghiệp bị thu hồi đấtƣ
canh tác… nhằm tạo cơ hội cho họ đ ợc học nghề để tìm việc làm, tự tạo việc làm,ƣ
lập thân, lập nghiệp một cách bình đẳng. Tạo sự bình đẳng trong tiếp cận, tham gia
vào quá trình đào tạo nghề để ai cũng đ ợc học hành, mọi học sinh đ ợc đối xử bìnhƣ ƣ
đẳng khi họ học tại các cơ sở đào tạo khác nhau.
- Huy động các nguồn lực và đảm bảo những điều kiện cần thiết cho sự
Ế
nghiệp xã hội hóa đào tạo nghề cho thanh niên phát triển. HU
Sự nghiệp xã hội hóa đào tạo nghề cho thanh niên đóng vai trò quan trọng
TẾ
trong quá trình quản lý đào tạo nghề cho thanh niên. rong quá trình xã hội hóa, Nhà
n ớc là ng ời đầu t và cũng là ng ời đặt hàngƣ ƣ ƣ ƣ KINHlớn nhất đào tạo nghề cho
thanh niên.
Các nguồn lực phục vụ cho sự nghiệp xã hội hóa đào tạo nghề cho thanh niên bao
gồm nhân lực, vật lực và tài lực. Trong Ọ đó, Cnhân lực là nguồn lực quý giá nhất,
bởi vì
con ng ời vừa là động lực, vừa là mụcƣ Htiêu của sự phát triển.
I
Hoạt động đào tạo nghề Ạsẽ rất gặp khó khăn nếu không có các ph ơng tiệnƣ
và
những điều kiện vật chất nhấtĐđịnh. Nguồn vật lực này chỉ trông chờ vào Nhà n ớcƣ
thì
không thể đáp ứng đ ợcƣ NGyêu cầu phát triển của sự nghiệp đào tạo nghề. Song nó
lại nằm trong tiềm lựcƯđángỜ kể của nhân dân, của xã hội.
TR
Tài lực cũng là nguồn lực quan trọng và cần thiết. Thiếu nguồn tài lực là thiếu tiền
đề vật chất cho sự phát triển đào tạo nghề. Nh chúng ta đã biết, hàng năm, ngân sáchƣ
Nhà n ớc dành cho giáo dục, đào tạo đều tăng, tuy nhiên, tỷ trọng ngân sách Nhà n ớcƣ ƣ
dành cho đào tạo nghề trong tổng chi ngân sách dành cho giáo dục đào tạo còn thấp
( khoảng 4,3 - 6,2%) với tốc độ tăng hàng năm từ 14 - 18% ch a t ơng xứng với tốc độƣ ƣ
tăng chỉ tiêu đào tạo nghề dài hạn hàng năm ( khoảng 28 - 34%). Đây là một khó khăn đối
với lĩnh vực đào tạo nghề. Vì vậy, huy động nguồn tài chính trong nhân dân để phát triển
đào tạo nghề là một yêu cầu quan trọng trong sự nghiệp xã hội hóa.
Theo tinh thần đó, những lĩnh vực nào nhân dân làm đ ợc thì Nhà n ớc tạoƣ ƣ
điều kiện để nhân dân tham gia. Tuy nhiên, huy động mọi nguồn lực trong xã hội
19
không có nghĩa là Nhà n ớc khoán trắng cho xã hội, làm giảm vai trò của Nhà n ớc.ƣ ƣ
Trái lại, Nhà n ớc cần đầu t ngân sách cũng nh tăng c ờng QLNN đối với hệƣ ƣ ƣ ƣ
thống đào tạo nghề cho thanh niên.
1.2.3. Trách nhiệm và thẩm quyền trong quản lý nhà n ớc đối với đào tạo nghềƣ
cho thanh niên
1.2.3.1. Trách nhiệm quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề cho thanh niên
Bộ Lao động – Th ơng binh và Xã hội là cơ quan QLNN về đào tạo nghề ở Trungƣ
ơng, chịu trách nhiệm tr ớc Chính phủ thực hiện quản lý nhà n ớc về đào tạo nghề.ƣ ƣ ƣ
Bộ Lao động - Th ơng binh và Xã hội có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với cácƣ
Bộ, ngành, cơ quan có liên quan xây dựng ph ơng án trình Chính phủ xem xét, quyếtƣ
Ế
định. Trình Quốc hội dự án luật, Nghị quyết; trình Ủy ban Th ờng vụ Quốc hội dựƣ
HUthảo pháp lệnh, nghị quyết; Ban hành nghị định của Chính phủ.
Ế
•Đối với Bộ Lao động TB&XH KINHT
Bộ LĐTBXH chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, cơ quan có liên quan xây
- Về đào tạo nghề cho thanh niênỌCtheo ch ơng trình, kế hoạch hàng năm đãƣ
đ ợc phê duyệt; Chiến l ợc, quy hoạch,ƣ ƣ IH kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm về
đào tạo nghề; Ch ơng trình mục tiêuƣ ĐẠquốc gia, các dự án, đề án phát triển đào tạo
nghề.
- Ban hành các thôngNGt quy định về tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức kinhƣ
tế - kỹ thuật, h ớng dẫnƣ Ờchuyên môn nghiệp vụ thuộc lĩnh vực đào tạo nghề; Chỉ
đạo, h ớng dẫn và kiểmƣ Ưtra, đánh giá và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các văn
bản quy phạm phápTRluật, chính sách, chiến l ợc, quy hoạch, kế hoạch, ch ơngƣ ƣ
trình mục tiêu quốc gia và các đề án, dự án về đào tạo nghề sau khi đ ợc phê duyệt.ƣ
- Tổ chức xây dựng, thẩm định và ban hành ch ơng trình khung đào tạo trìnhƣ
độ cao đẳng nghề, trình độ trung cấp nghề cho từng nghề đào tạo; danh mục nghề đào
tạo ở các trình độ.
- Quy định điều kiện cụ thể thành lập; thủ tục thành lập, sáp nhập, chia, tách,
đình chỉ hoạt động, giải thể cơ sở dạy nghề; đăng ký hoạt động đào tạo nghề; Tổ chức
thực hiện việc đăng ký hoạt động đào tạo nghề trình độ cao đẳng; Ban hành điều lệ mẫu tr ờng cao đẳng nghề, tr ờng trungƣ ƣ
cấp nghề; quy chế mẫu trung tâm dạy nghề; quy
dựngch ơngtrìnhvàtrìnhThủt ớngChínhphủxemxétquyếtđịnh:ƣ ƣ
chế tuyển sinh, thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp; quy chế cấp bằng, chứng chỉ nghề.
20
- Quy định tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên dạy nghề; tiêu chuẩn
ng ời đứng đầu cơ sở dạy nghề; quy chế đánh giá viên chức dạy nghề; quy định vềƣ
nội dung, hình thức tuyển dụng viên chức dạy nghề; H ớng dẫn, chỉ đạo việc quyƣ
hoạch, đào tạo, bồi d ỡng, sử dụng giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề; Ban hànhƣ
quy chế công tác học sinh, sinh viên học nghề; quy chế đánh giá kết quả rèn luyện
ng ời học nghề.ƣ
- H ớng dẫn và kiểm tra công tác phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội và xâyƣ
dựng môi tr ờng giáo dục lành mạnh trong cơ sở dạy nghề; công tác giáo dục tƣ ƣ
t ởng chính trị, đạo đức, lối sống, văn hóa, thẩm mỹ cho học sinh, sinh viên họcƣ
nghề;
công tác giáo dục thể chất, công tác y tế trong các cơ sở dạy nghề; phong trào văn hóa,
Ế
văn nghệ, thể dục, thể thao của học sinh, sinh viên học nghề. HU
- Quy định tiêu chuẩn cơ sở vật chất của tr ờng cao đẳng nghề, tr ờng trungƣ ƣ
TẾ
cấp nghề, trung tâm dạy nghề và tiêu chuẩn thiết bị dạy nghề theo từng nghề; Quy
định tiêu chuẩn, quy trình kiểm định chất l ợngƣ KINHdạy nghề; Công nhận, cấp,
thu hồi
giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất l ợng dạy nghề; quản lý và tổ chứcƣ
thực hiện kiểm định chất l ợng dạy nghề.ƣ ỌC
- Quy định nguyên tắc, quy trình H và tổ chức chỉ đạo việc xây dựng tiêu chuẩn
I
kỹ năng nghề quốc gia; thỏa thuận Ạ với các Bộ về việc ban hành tiêu chuẩn kỹ năng
nghề cho từng nghề; chủ trì, phối Đ hợp với các Bộ tổ chức chỉ đạo việc thực hiện
đánh
giá kỹ năng nghề của ng ờiƣ NG lao động; quản lý việc đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ
năng nghề quốc gia. ƯỜ
TR
- Quy định xếp hạng cơ sở dạy nghề công lập; thủ tục bổ nhiệm, công nhận
hiệu tr ởng tr ờng cao đẳng nghề, tr ờng trung cấp nghề và giám đốc trung tâm dạyƣ ƣ ƣ
nghề. Quyết định thành lập tr ờng cao đẳng nghề công lập, cho phép thành lậpƣ
tr ờng cao đẳng nghề t thục; phê duyệt Điều lệ, công nhận Hội đồng quản trị, hiệuƣ ƣ
tr ởng tr ờng cao đẳng nghề t thục. H ớng dẫn và kiểm tra hoạt động của hội, tổƣ ƣ ƣ ƣ
chức phi Chính phủ trong lĩnh vực dạy nghề theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức thực hiện công tác thống kê, thông tin và xây dựng cơ sở dữ liệu về
dạy nghề. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác nghiên cứu, phổ biến và ứng dụng khoa
học, công nghệ trong lĩnh vực dạy nghề.
21
- Tổ chức, quản lý công tác hợp tác quốc tế về dạy nghề. Thanh tra, kiểm tra
việc chấp hành pháp luật về dạy nghề; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm
pháp luật về dạy nghề theo quy định của pháp luật.
•Đối với cấp UBND cấp tỉnh
- UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm về phát triển dạy nghề của tỉnh, thực hiện
chức năng QLNN về đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh. Có trách nhiệm xây dựng quy
hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm về đào tạo nghề; ch ơng trình, dự ánƣ
phát triển đào tạo nghề của tỉnh.
- Quyết định thành lập tr ờng trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề công lậpƣ
thuộc tỉnh và cho phép thành lập tr ờng trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề t thụcƣ ƣ
trên địa bàn; đình chỉ hoạt động dạy nghề, sáp nhập, chia, tách,Ếgiải thể tr ờng trungƣ
cấp nghề, trung tâm dạy nghề công lập thuộc tỉnh và t thục trên địa bàn theo quyƣ
Ế HU
định của Bộ Lao động – Th ơng binh và Xã hội.ƣ
T- Quyết định phê duyệt Điều lệ tr ờng cao đẳng nghề công lập thuộc tỉnh, Điều lệƣ
KINHtr ờng trung cấp nghề, Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm dạy nghề công lậpƣ
thuộc tỉnh và t thục trên địa bàn theo h ớngƣ ƣ ỌCdẫn của Bộ Lao động – Th ơng binhƣ
và Xã
hội; quản lý và kiểm tra việc thực hiện Hquy chế tuyển sinh, quy chế thi, kiểm tra và công
I
nhận tốt nghiệp và việc cấp văn bằng, Ạ chứng chỉ nghề theo quy định của pháp luật.
Đ
- Quản lý và kiểm NGtra việc thực hiện tiêu chuẩn giáo viên và cán bộ quản
lý dạy
nghề; h ớng dẫn, chỉ đạo việc quy hoạch, đào tạo, bồi d ỡng, sử dụng đội ngũ cánƣ ƣ
bộ quản lý và giáo viênƯdạyỜ nghề trong tỉnh theo quy định của Bộ LĐTB&XH.
- QuyếtTRđịnh công nhận xếp hạng tr ờng cao đẳng nghề, tr ờng trung cấpƣ ƣ
nghề và trung tâm dạy nghề công lập thuộc tỉnh; bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm,
cách chức đối với Hiệu tr ởng tr ờng cao đẳng nghề, tr ờng trung cấp nghề, ...vàƣ ƣ ƣ
công nhận Hiệu tr ởng, Hội đồng quản trị của tr ờng trung cấp nghề, Giám đốcƣ ƣ
trung tâm dạy nghề t thục theo quy định của Bộ LĐTB&XH.ƣ
- H ớng dẫn, chỉ đạo các cơ sở dạy nghề trực thuộc thực hiện các quy định củaƣ
pháp luật về dạy nghề. H ớng dẫn, chỉ đạo các cơ sở dạy nghề công lập thuộc tỉnhƣ
trong việc lập kế hoạch biên chế và thực hiện định mức biên chế theo h ớng dẫn củaƣ
Bộ Nội vụ, Bộ Lao động – Th ơng binh và Xã hội; kiểm tra việc thực hiện cơ chế tựƣ
22
chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính, tổ chức bộ máy và biên chế đối với các cơ sở
dạy nghề.
- Tổ chức thực hiện chủ tr ơng xã hội hóa sự nghiệp dạy nghề. Thực hiệnƣ
công tác thống kê, thông tin về tổ chức hoạt động dạy nghề và báo cáo định kỳ về dạy
nghề với Bộ Lao động – Th ơng binh và Xã hội và Hội đồng nhân dân cùng cấp.ƣ
Thực hiện hợp tác quốc tế về dạy nghề theo thẩm quyền. Trình Hội đồng nhân dân
cùng cấp quyết định dự toán, phân bổ và quyết toán kinh phí dạy nghề theo quy định
của Luật Ngân sách nhà n ớc và các văn bản h ớng dẫn Luật. Thanh tra, kiểm traƣ ƣ
việc thực hiện pháp luật về dạy nghề ở địa ph ơng theo quy định của pháp luật. Giảiƣ
quyết
khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong dạy nghề theo quy định của pháp luật.
Ế
•Sở Lao động - Th ơng binh và Xã hội cấp tỉnhƣ
HU
Sở LĐTBXH có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức
Ếnăng quản lý nhà n ớc về dạy nghề trên địa bàn tỉnh.ƣ T
KINH
- Có trách nhiệm xây dựng và trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chiến l ợc, quyƣ
hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm về dạy nghề, ch ơng trình, dự án phátƣ
triển dạy nghề ở địa ph ơng, tổ chức thựcƣ ỌChiện sau khi phê duyệt.
- H ớng dẫn, chỉ đạo, kiểmƣ Htra việc thực hiện về chuyên môn, nghiệp vụ đối
I
với Phòng Lao động - Th ơngƣ Ạ binh và Xã hội và các cơ sở dạy nghề trên địa bàn.
Đ
Trình Ủy ban nhân dân cấp NGtỉnh ban hành những quy định cụ thể về quản lý dạy
nghề,
chế độ chính sách đối với cán bộ quản lý và giáo viên dạy nghề, học sinh, sinh viên
học nghề phù hợp ƯvớiỜcác quy định của pháp luật.
- ThựcTRhiện đăng ký hoạt động dạy nghề trình độ trung cấp, sơ cấp theo quy
định của Bộ Lao động – Th ơng binh và Xã hội. Tổ chức hội giảng giáo viên dạyƣ
nghề, hội thi thiết bị tự làm, hội thi học sinh giỏi nghề cấp tỉnh.
- Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh các giải pháp thực
hiện xã hội hóa dạy nghề; chỉ đạo, h ớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện. Phối hợp với Sởƣ
Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu t trong quá trình lập dự toán thu, chi ngân sách; phân bổƣ
dự toán, quản lý và quyết toán ngân sách dạy nghề hàng năm theo quy định của Luật
Ngân sách nhà n ớc và phân cấp quản lý ngân sách của địa ph ơng.ƣ ƣ
23
- Kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật về dạy nghề; xử lý vi phạm và
giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật. Thực hiện chế độ báo cáo
định kỳ về dạy nghề theo quy định.
1.2.3.2. Thẩm quyền quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề cho thanh niên
Chính phủ thống nhất QLNN về đào tạo nghề cho thanh niên. Cơ quan QLNN về
đào tạo nghề ở Trung ơng chịu trách nhiệm tr ớc Chính phủ thực hiện QLNN về đàoƣ ƣ
tạo nghề cho thanh niên. Bộ, cơ quan ngang Bộ phối hợp với cơ quan QLNN về đào tạo
nghề ở Trung ơng thực hiện QLNN về đào tạo nghề theo thẩm quyền. UBND các cấpƣ
thực hiện QLNN về đào tạo nghề phân cấp của Chính phủ và có trách nhiệm
Ế
đầu t phát triển đào tạo nghề cho thanh niên đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực của địaƣ
ph ơng.ƣ T HU
1.2.4. Nội dung quản lý nhà n ớc về đào tạo nghề choƣ Ếthanh niên (cấp tỉnh)
KINH
1.2.4.1. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch về đào tạo nghề và lập dự toán kinh phí
trong đào tạo nghề cho thanh niên. C
Ọ
Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến l ợc,ƣ
I
chính sách, ch ơng trình phát triểnƣ
thanhH
niên và đào tạo nghề cho thanh niên nh xâyƣ
Đ
dựng các ch ơng trình, dự án phátƣ Ạtriển giáo dục nghề nghiệp của tỉnh phù hợp với
NG
nhu cầu nhân lực của địa ph ơng; các giải pháp nâng cao chất l ợng và hiệu quả giáoƣ ƣ
Ờ
dục nghề nghiệp tại địa ph ơng trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh và tổ chức thực hiệnƣ
Ư
sau khi đ ợc phê duyệt; bảo đảm các điều kiện về ngân sách, đội ngũ nhà giáo, cánƣ
TR
bộ quản lý, viên chức, ng ời lao động, cơ sở vật chất, kỹ thuật của cơ sở giáo dụcƣ
nghề nghiệp công lập thuộc cấp tỉnh. Trình HĐND cùng cấp quyết định dự toán, phân
bổ và quyết toán kinh phí giáo dục nghề nghiệp theo quy định của Luật Ngân sách nhà
n ớc và quy định hiện hành.ƣ
1.2.4.2. Tổ chức công tác đào tạo nghề cho thanh niên
Đào tạo, bồi d ỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ đào tạo nghề cho thanh niên cóƣ
chuyên môn, nghiệp vụ cao, đáp ứng đ ợc những đòi hỏi, yêu cầu mới về đào tạoƣ
nghề cho thanh niên. Nhất là trong tình hình hiện nay, khi mà nhu cầu về lao động đã
qua đào tạo đang tăng nhanh, khoa học, kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, xu h ớng toànƣ
24
cầu hóa diễn ra trên tất cả các lĩnh vực. Đặt ra các tiêu chuẩn kỹ năng nghề đối với
từng cấp đào tạo cụ thể để giúp thanh niên phấn đấu nâng cao trình độ đáp ứng yêu
cầu ngày càng cao của sản xuất, kinh doanh và để ng ời sử dụng lao động bố trí côngƣ
việc, trả l ơng hợp lý, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp vàƣ
hội nhập quốc tế trong lĩnh vực nghề nghiệp.
Tổ chức, chỉ đạo công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ về dạy
nghề cho thanh niên. Từ đó, có sách l ợc cụ thể để nhân rộng những điển hình thanhƣ
niên tiên tiến trong hoạt động dạy và học nghề cho thanh niên. Giúp thanh niên nắm
bắt đ ợc những tiến bộ khoa học kỹ thuật áp dụng vào thực tiễn làm việc.ƣ
Tổ chức bộ máy quản lý đào tạo nghề cho thanh niên đảm bảo tinh gọn, đúng
Ế
yêu cầu, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội và nhu cầu học HUtập của thanh niên.
Huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực để phát triển đào tạo nghề cho
TẾ
thanh niên. Các nguồn lực bao gồm: tài lực, vật lực, nhân lực và các nguồn kinh phí
hỗ trợ khác để giúp thanh niên tiệm cận với KINHcác cơ hội học nghề và việc làm.
Từ đó,
thanh niên có cái nhìn lạc quan về nghề nghiệp mà bản thân đang theo đuổi, yêu nghề
và nỗ lực phấn đấu C
ỌTổ chức thực hiện các chính sách hỗ trợ đào tạo nghề và chủ tr ơng xã hội hóaƣ
HI
sự nghiệp giáo dục nghề nghiệp.
ẠThực hiện công tác thốngĐkê, thông tin về tổ chức và hoạt động giáo dục nghề
nghiệp nhằm giúp thanh NGniên tìm hiểu về đào tạo nghề, định h ớng rõ hơn vềƣ
nghề
nghiệp đ ợc đào tạo…;ƣ ƯỜ báo cáo định kỳ về giáo dục nghề nghiệp với cơ quan
quản lý
nhà n ớc về giáoƣ TRdục nghề nghiệp ở trung ơng.ƣ
1.2.4.3. Quản lý các hoạt động đào tạo và kết quả đào tạo nghề cho thanh niên
Quản lý cơ sở giáo dục nghề nghiệp trực thuộc tỉnh và quản lý hành chính theo
lãnh thổ đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trực thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, các
cơ sở giáo dục nghề nghiệp t thục và có vốn đầu t n ớc ngoài trên địa bàn theoƣ ƣ ƣ
điều lệ của cơ sở giáo dục nghề nghiệp do cấp có thẩm quyền ban hành và các quy
định của pháp luật có liên quan. Tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở giáo dục dạy
nghề trên địa bàn để thực hiện các hoạt động đào tạo, phổ biến tiến bộ khoa học, kỹ
thuật và chuyển giao khoa học-công nghệ.
25
Quản lý và kiểm tra việc thực hiện quy chế tuyển sinh, kiểm tra, thi, xét công
nhận tốt nghiệp và việc cấp bằng, chứng chỉ đào tạo của cơ sở giáo dục nghề nghiệp
thuộc tỉnh theo quy định của pháp luật.
Quản lý và kiểm tra việc thực hiện tiêu chuẩn nhà giáo và cán bộ quản lý giáo
dục nghề nghiệp; h ớng dẫn, chỉ đạo việc quy hoạch đào tạo, bồi d ỡng, sử dụng độiƣ ƣ
ngũ cán bộ quản lý và nhà giáo giáo dục nghề nghiệp trong tỉnh theo quy định của cơ
quan quản lý nhà n ớc về giáo dục nghề nghiệp ở trung ơng.ƣ ƣ
Thực hiện đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp đối với tr ờng trung cấp,ƣ
trung tâm giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp có đăng ký hoạt động giáo dục nghề
nghiệp theo quy định của cơ quan quản lý nhà n ớc về giáo dục nghề nghiệp ở Trungƣ
ơng.ƣ Ế
HU
Quyết định công nhận xếp hạng tr ờng cao đẳng, tr ờng trung cấp và trung tâmƣ ƣ
Ế
Tgiáo dục nghề nghiệp công lập thuộc tỉnh; công nhận tr ờng trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp t thục và có vốn đầu t n ớc ngoài hoạt động không vì lợi nhuận; bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức đối với hiệu tr ởng tr ờng cao đẳng,ƣ ƣ ƣ ƣ ƣ ƣ
tr ờng trung cấp, giám đốc trung tâm giáoƣ C dục KINHnghề nghiệp công lập trực
thuộc và công
nhận hiệu tr ởng tr ờng trung cấp, giámƣ ƣ Ọ đốc trung tâm giáo dục nghề nghiệp tƣ
thục
theo quy định của cơ quan quản lý Inhà Hn ớc về giáo dục nghề nghiệp ở Trungƣ
ơng.ƣ
Tổ chức hội giảng nhàĐgiáo Ạ dạy giỏi, hội thi thiết bị đào tạo tự làm,
hội thi văn
hóa văn nghệ, thể dục thể NGthao, hội thi tay nghề cấp tỉnh theo h ớng dẫn.ƣ
H ớng dẫn, chỉƣ Ờđạo các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trực thuộc thực hiện
các
quy định của pháp Ưluật về giáo dục nghề nghiệp; kiểm tra việc chấp hành pháp luật
TR
của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và cơ sở khác có tham gia hoạt động giáo dục
nghề nghiệp trên địa bàn theo thẩm quyền.
H ớng dẫn, chỉ đạo các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập thuộc tỉnh xây dựngƣ
vị trí việc làm và cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp theo quy định của pháp
luật; kiểm tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính, tổ chức và
nhân sự đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định của pháp luật.
1.2.4.4. Công tác quản lý về các hoạt động xúc tiến, quảng bá trong đào tạo nghề
cho thanh niên
Thực hiện hợp tác quốc tế về giáo dục nghề nghiệp theo thẩm quyền. Quản lý
hoạt động hợp tác quốc tế về công tác thanh niên và đào tạo nghề cho thanh niên. Đặc
26
biệt đối với các tr ờng hợp thanh niên đ ợc đào tạo để đi làm việc tại n ớc ngoàiƣ ƣ ƣ
hay các công ty có vốn đầu t của n ớc ngoàiƣ ƣ
1.2.4.5. Công tác kiểm tra, giám sát trong đào tạo nghề cho thanh niên
Tổ chức thực hiện việc kiểm định chất l ợng đào tạo nghề cho thanh niên.ƣ
Kiểm định chất l ợng đào tạo nghề cho thanh niên là hoạt động nhằm đánh giá, xácƣ
định mức độ thực hiện mục tiêu, ch ơng trình, nội dung dạy nghề cho thanh niên đốiƣ
với các cơ sở đào tạo nghề. Việc kiểm định chất l ợng đào tạo nghề đ ợc thực hiệnƣ ƣ
định kỳ đối với các cơ sở đào tạo nghề trong phạm vi cả n ớc. Kết quả kiểm địnhƣ
đ ợc công bố công khai để ng ời học nghề là thanh niên, xã hội biết và giám sát.ƣ ƣ
Quản lý nhà n ớc đối với đào tạo nghề cho thanh niên thông qua tổ chức thực hiệnƣ
Ế
việc kiểm định chất l ợng sẽ giúp cho nhà quản lý có cái nhìnƣ HUtổng quan về tình
hình
dạy và học nghề cho thanh niên. Từ đó có định h ớng về ch ơng trình đào tạo, nộiƣ ƣ
ẾT
dungđào tạo, ph ơng pháp đào tạo cũng nh h ớng giải quyết việc làm cho thanhƣ ƣ ƣ
niên sau đào tạo. KINH
Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về giáo dục nghề nghiệp ở địa
ph ơng theo thẩm quyền.ƣ C
Ọ
H
Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý viphạm trong lĩnh vực giáo dục nghề
IẠ
nghiệp theo quy định của pháp luật.
Đ
1.2.5. Các nhân tố ảnh h ởng đến công tác đào tạo nghề cho thanh niênƣ
Ờ
1.2.5.1. Nhóm nhân tốNGkhách quan
Ư
•Tốc độ phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
TR
Phát triển kinh tế là một quá trình hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế bao
gồm kinh tế, xã hội, môi tr ờng, thể chế trong một thời gian nhất định nhằm đảm bảoƣ
rằng GDP cao hơn đồng nghĩa với mức độ hạnh phúc hơn.
Nhân tố nguồn nhân lực đóng vai trò đặc biệt quan trọng: chất l ợng đầu vàoƣ
của lao động tức là kỹ năng, kiến thức và kỷ luật của đội ngũ lao động là yếu tố quan
trọng nhất của tăng tr ởng kinh tế. Các yếu tố nh máy móc thiết bị, nguyên vật liệuƣ ƣ
hay công nghệ sản xuất chỉ có thể phát huy đ ợc tối đa hiệu quả bởi đội ngũ lao độngƣ
có trình độ văn hóa, có sức khỏe và kỷ luật lao động tốt.
27
Đào tạo nghề nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu công nhân kĩ thuật, nhân viên
nghiệp vụ thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội. Do đó, sự phát triển của công
tác ĐTN gắn với sự phát triển kinh tế xã hội.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ kéo theo sự chuyển dịch về cơ cấu lao động.
Sự chuyển dịch này đòi hỏi phải đào tạo nghề cho ng ời lao động đang hoạt độngƣ
trong những lĩnh vực nông lâm ng nghiệp chuyển sang hoạt động ở lĩnh vực côngƣ
nghiệp xây dựng và dịch vụ để vừa đảm bảo sản xuất vừa đảm bảo đời sống của
ng ờiƣ
lao động. ĐTN và chuyển dịch cơ cấu lao động có mối quan hệ t ơng tác và bổ sungƣ
cho nhau. Đào taọ nghề vừa là nền tảng vừa động lực cho chuyển dịch cơ cấu lao
động. Còn chuyển dịch cơ cấu lao động lại quyết định trở lại về quy mô, cơ cấu, và
Ế
chất l ợng cho đào tạo nghề.ƣ Ế
HU
• Cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá và yêu cầu hội nhập quốc tế
T
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn bó một cách hữu cơ nền kinh tế quốc
KINH
gia với nền kinh tế thế giới góp phần khai thác các nguồn lực bên trong một cách có
hiệu quả. Trong thời đại ngày nay, xu h ớng toàn cầu hóa, mở rộng kinh tế quốc tế đãƣ
C
Ọ
và đang là một trong những vấn đề thời sự đối với hầu hết các n ớc. Đây không chỉ làƣ
H
xu thế mà còn là một yêu cầu tất yếu đối với sự phát triển của mỗi n ớc. Bởi vớiƣ
IẠ
những tiến bộ trên lĩnh vực khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ truyền thông và
NG Đtin học thì giữa các quốc gia ngày càng có mối liên kết chặt chẽ, nhất là trên lĩnh vực
kinh tế. Xu h ớng toàn cầu hóa đ ợc thể hiện rõ ở sự phát triển v ợt bậc của nền kinhƣ ƣ ƣ
tế thế giới. ƯỜ
TR
Việc trao đổi, buôn bán trên thị tr ờng thế giới ngày càng gia tăng, số l ợngƣ ƣ
vốn trên thị tr ờng chứng khoán thể giới đã tăng gấp 3 lần trong vòng 10 năm, sự raƣ
đời và phát triển ngày càng lớn mạnh của các tổ chức kinh tế quốc tế. Là một n ớcƣ
nghèo trên thế giới, sau mấy chục năm bị chiến tranh tàn phá, Việt Nam bắt đầu thực
hiện chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị tr ờng, từ một nềnƣ
kinh tế tự túc nghèo nàn bắt đầu mở cửa tiếp xúc với nền kinh tế thị tr ờng rộng lớnƣ
đầy rẫy những sức ép, khó khăn. Tr ớc những thách thức nh vậy, Việt Nam vẫnƣ ƣ
“Giữ vững độc lập tự chủ, đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài, xây dựng
một nền kinh tế mới, hội nhập với khu vực và thế giới”.[1].
28
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.
Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.

More Related Content

What's hot

Luận văn: Một số giải pháp nâng cao chất lượng Đào tạo hệ Trung cấp chuyên ng...
Luận văn: Một số giải pháp nâng cao chất lượng Đào tạo hệ Trung cấp chuyên ng...Luận văn: Một số giải pháp nâng cao chất lượng Đào tạo hệ Trung cấp chuyên ng...
Luận văn: Một số giải pháp nâng cao chất lượng Đào tạo hệ Trung cấp chuyên ng...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống- kỹ năng sống cho học sinh ở trường t...
Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống- kỹ năng sống cho học sinh ở trường t...Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống- kỹ năng sống cho học sinh ở trường t...
Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống- kỹ năng sống cho học sinh ở trường t...nataliej4
 
Luận án: Phát triển đội ngũ giảng viên ngành kinh tế ở Hà Nội - Gửi miễn phí ...
Luận án: Phát triển đội ngũ giảng viên ngành kinh tế ở Hà Nội - Gửi miễn phí ...Luận án: Phát triển đội ngũ giảng viên ngành kinh tế ở Hà Nội - Gửi miễn phí ...
Luận án: Phát triển đội ngũ giảng viên ngành kinh tế ở Hà Nội - Gửi miễn phí ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã ...
Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã ...Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã ...
Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã ...PinkHandmade
 
Luận văn: Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các t...
Luận văn: Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các t...Luận văn: Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các t...
Luận văn: Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các t...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Quản lý hoạt động tổ chuyên môn các trường tiểu học. luận văn thạc sĩ quản lý...
Quản lý hoạt động tổ chuyên môn các trường tiểu học. luận văn thạc sĩ quản lý...Quản lý hoạt động tổ chuyên môn các trường tiểu học. luận văn thạc sĩ quản lý...
Quản lý hoạt động tổ chuyên môn các trường tiểu học. luận văn thạc sĩ quản lý...jackjohn45
 

What's hot (16)

Luận văn: Một số giải pháp nâng cao chất lượng Đào tạo hệ Trung cấp chuyên ng...
Luận văn: Một số giải pháp nâng cao chất lượng Đào tạo hệ Trung cấp chuyên ng...Luận văn: Một số giải pháp nâng cao chất lượng Đào tạo hệ Trung cấp chuyên ng...
Luận văn: Một số giải pháp nâng cao chất lượng Đào tạo hệ Trung cấp chuyên ng...
 
Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huyện Triệu Phong
Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huyện Triệu PhongQuản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huyện Triệu Phong
Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huyện Triệu Phong
 
Luận văn: Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học quận Thanh Xuân
Luận văn: Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học quận Thanh XuânLuận văn: Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học quận Thanh Xuân
Luận văn: Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học quận Thanh Xuân
 
Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống- kỹ năng sống cho học sinh ở trường t...
Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống- kỹ năng sống cho học sinh ở trường t...Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống- kỹ năng sống cho học sinh ở trường t...
Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống- kỹ năng sống cho học sinh ở trường t...
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu họcLuận văn: Quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học
 
Đề tài: Thiết kế Thùng rác thông minh, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế Thùng rác thông minh, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế Thùng rác thông minh, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế Thùng rác thông minh, HAY, 9đ
 
Luận án: Phát triển đội ngũ giảng viên ngành kinh tế ở Hà Nội - Gửi miễn phí ...
Luận án: Phát triển đội ngũ giảng viên ngành kinh tế ở Hà Nội - Gửi miễn phí ...Luận án: Phát triển đội ngũ giảng viên ngành kinh tế ở Hà Nội - Gửi miễn phí ...
Luận án: Phát triển đội ngũ giảng viên ngành kinh tế ở Hà Nội - Gửi miễn phí ...
 
Luận văn: Quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng, HOT
Luận văn: Quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng, HOTLuận văn: Quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng, HOT
Luận văn: Quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng, HOT
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã Tp Hạ Long
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã Tp Hạ LongLuận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã Tp Hạ Long
Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã Tp Hạ Long
 
Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã ...
Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã ...Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã ...
Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp Xã ...
 
Luận văn: Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các t...
Luận văn: Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các t...Luận văn: Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các t...
Luận văn: Quản lý hoạt động đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các t...
 
Đề tài: Khai thác văn hóa tộc người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam, HAY
Đề tài: Khai thác văn hóa tộc người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam, HAYĐề tài: Khai thác văn hóa tộc người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam, HAY
Đề tài: Khai thác văn hóa tộc người Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam, HAY
 
Phát triển đội ngũ giáo viên các trường phổ thông dân tộc nội trú
 Phát triển đội ngũ giáo viên các trường phổ thông dân tộc nội trú Phát triển đội ngũ giáo viên các trường phổ thông dân tộc nội trú
Phát triển đội ngũ giáo viên các trường phổ thông dân tộc nội trú
 
Luận văn: Quản lý bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên THCS
Luận văn: Quản lý bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên THCSLuận văn: Quản lý bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên THCS
Luận văn: Quản lý bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên THCS
 
Quản lý hoạt động tổ chuyên môn các trường tiểu học. luận văn thạc sĩ quản lý...
Quản lý hoạt động tổ chuyên môn các trường tiểu học. luận văn thạc sĩ quản lý...Quản lý hoạt động tổ chuyên môn các trường tiểu học. luận văn thạc sĩ quản lý...
Quản lý hoạt động tổ chuyên môn các trường tiểu học. luận văn thạc sĩ quản lý...
 
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với các trường cao đẳng, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với các trường cao đẳng, HOTLuận văn: Quản lý nhà nước đối với các trường cao đẳng, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với các trường cao đẳng, HOT
 

Similar to Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.

Kết nối khách du lịch với các điểm đến du lịch cộng đồng thông qua c...
Kết nối khách du lịch với các điểm đến du lịch cộng đồng thông qua c...Kết nối khách du lịch với các điểm đến du lịch cộng đồng thông qua c...
Kết nối khách du lịch với các điểm đến du lịch cộng đồng thông qua c...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty bất động sản ...
Đề tài: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty bất động sản ...Đề tài: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty bất động sản ...
Đề tài: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty bất động sản ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề tài luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học!
Đề tài luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học!Đề tài luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học!
Đề tài luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học!Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu học...
Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu học...Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu học...
Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu học...Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu học...
Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu học...Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu học...
Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu học...hieu anh
 
Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...
Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...
Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...
Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...
Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

Similar to Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên. (20)

LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trung học
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trung họcLV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trung học
LV: Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục trung học
 
lv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Hướng Hóa
lv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Hướng Hóalv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Hướng Hóa
lv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Hướng Hóa
 
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho viên chức, HAY
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho viên chức, HAYLuận văn: Tạo động lực làm việc cho viên chức, HAY
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho viên chức, HAY
 
Đề tài: Tạo động lực làm việc cho viên chức tại Trường Sư phạm
Đề tài: Tạo động lực làm việc cho viên chức tại Trường Sư phạmĐề tài: Tạo động lực làm việc cho viên chức tại Trường Sư phạm
Đề tài: Tạo động lực làm việc cho viên chức tại Trường Sư phạm
 
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho viên chức Trường Sư phạm
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho viên chức Trường Sư phạmLuận văn: Tạo động lực làm việc cho viên chức Trường Sư phạm
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho viên chức Trường Sư phạm
 
Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, 9 ĐIỂM
Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, 9 ĐIỂMLuận văn: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, 9 ĐIỂM
Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, 9 ĐIỂM
 
lv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Triệu Phong
lv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Triệu Phonglv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Triệu Phong
lv: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Triệu Phong
 
Luận văn: Quản lý các trường cao đẳng ở tỉnh Kiên Giang, HOT
Luận văn: Quản lý các trường cao đẳng ở tỉnh Kiên Giang, HOTLuận văn: Quản lý các trường cao đẳng ở tỉnh Kiên Giang, HOT
Luận văn: Quản lý các trường cao đẳng ở tỉnh Kiên Giang, HOT
 
Đề tài: Sản phẩm chính của Champa Island Resort, 9đ
Đề tài: Sản phẩm chính của Champa Island Resort, 9đĐề tài: Sản phẩm chính của Champa Island Resort, 9đ
Đề tài: Sản phẩm chính của Champa Island Resort, 9đ
 
lv:Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục
 lv:Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục lv:Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục
lv:Hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục
 
Kết nối khách du lịch với các điểm đến du lịch cộng đồng thông qua c...
Kết nối khách du lịch với các điểm đến du lịch cộng đồng thông qua c...Kết nối khách du lịch với các điểm đến du lịch cộng đồng thông qua c...
Kết nối khách du lịch với các điểm đến du lịch cộng đồng thông qua c...
 
Đề tài: Văn hóa công sở tại cơ sở đào tạo cán bộ, công chức, HAY
Đề tài: Văn hóa công sở tại cơ sở đào tạo cán bộ, công chức, HAYĐề tài: Văn hóa công sở tại cơ sở đào tạo cán bộ, công chức, HAY
Đề tài: Văn hóa công sở tại cơ sở đào tạo cán bộ, công chức, HAY
 
Đề tài: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh công ty xăng dầu Tây Nam Bộ
Đề tài: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh công ty xăng dầu Tây Nam BộĐề tài: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh công ty xăng dầu Tây Nam Bộ
Đề tài: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh công ty xăng dầu Tây Nam Bộ
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty bất động sản ...
Đề tài: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty bất động sản ...Đề tài: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty bất động sản ...
Đề tài: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty bất động sản ...
 
Đề tài luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học!
Đề tài luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học!Đề tài luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học!
Đề tài luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học!
 
Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu học...
Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu học...Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu học...
Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu học...
 
Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu học...
Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu học...Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu học...
Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trường Tiểu học...
 
Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...
Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...
Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...
 
Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...
Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...
Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...
 
Luận văn: Quản lý hoạt động đào tạo ở trường Trung cấp nghề, 9đ
Luận văn: Quản lý hoạt động đào tạo ở trường Trung cấp nghề, 9đLuận văn: Quản lý hoạt động đào tạo ở trường Trung cấp nghề, 9đ
Luận văn: Quản lý hoạt động đào tạo ở trường Trung cấp nghề, 9đ
 

More from Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149

More from Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149 (20)

Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.
 
Tham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 Điểm
Tham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 ĐiểmTham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 Điểm
Tham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 Điểm
 
Tham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm Cao
Tham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm CaoTham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm Cao
Tham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm Cao
 
Tham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 Điểm
Tham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 ĐiểmTham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 Điểm
Tham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 Điểm
 
Tham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 Điểm
Tham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 ĐiểmTham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 Điểm
Tham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 Điểm
 
Tham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 Điểm
Tham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 ĐiểmTham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 Điểm
Tham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa HọcTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng Anh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng AnhTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng Anh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng Anh
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều Trường
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều TrườngTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều Trường
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều Trường
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm NhấtTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm Nhất
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại HọcTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại Học
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới NhấtTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới Nhất
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 ĐiểmTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 ĐiểmTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa Trước
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa TrướcTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa Trước
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa Trước
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 ĐiểmTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân Hàng
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân HàngTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân Hàng
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân Hàng
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌC
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌCTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌC
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌC
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An NinhTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
 
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 Điểm
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 ĐiểmTuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 Điểm
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 Điểm
 

Recently uploaded

Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...VnTh47
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phươnglamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptphanai
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdflevanthu03031984
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnKabala
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1mskellyworkmail
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Recently uploaded (20)

Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 

Luận văn: hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên.

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TR ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾƢ HOÀNG THỊ HOA HUẾ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ N ỚCƢ TẾ VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHOKINHTHANH NIÊN TẠI SỞ LAO ĐỘNG TH ƠNG BINH VÀ XÃ HỘIƢ TỈNH QUẢNG C BÌNH HỌ ĐẠI CHUYÊN NG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 TRƯỜ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NG ỜI H ỚNG DẪN KHOA HỌC:Ƣ Ƣ PGS. TS. TRỊNH VĂN SƠN HUẾ, NĂM 2019
  • 2. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và ch a hề đ ợc sử dụng để bảo vệ mộtƣ ƣ học vị nào. Tôi cúng xin cam đoan rằng mọi sự gúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đ ợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đ ợc chỉ rỏ nguồnƣ ƣ gốc.. Học viên Ế HoàngHUThị Hoa TẾ C KINH HỌ I Ạ NG Đ Ờ Ư TR i
  • 3. LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành đ ợc đề tài luận văn thạc sĩ này, bên cạnh sự cố gắng, nỗƣ lực của bản thân, tôi đ ợc sự chỉ bảo, h ớng dẫn nhiệt tình của các thầy, cô giáo. Sựƣ ƣ giúp đỡ của các anh chị làm ở Sở Lao động th ơng binh – xã hội tỉnh Quảng Bình,ƣ các cơ sỏ dạy nghề trên địa bàn tỉnh. Sự động viên, giúp đỡ của gia đình, bạn bè trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn. Tôi xin đ ợc gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy cô giáo và các các bộƣ công chức Tr ờng Đại học Kinh tế Huếƣ khoa sau đại học đã giúp đỡ tôi về mọi mặt trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Ế Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn đến thầy giáo h ớng dẫnƣ khoa học PGS.TS Trịnh Văn Sơn Ế đã dành thời gian và tâmHUhuyết chỉ bảo và h ớngƣ dẫn cho em hoàn thành luận văn. KINH T Do nhận thức và thời gian có hạn nên bài luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong nhận đ ợc sự góp ý, chỉ bảo của thầy cô để luận vănƣ đ ợc hoàn thiện hơn.ƣ Ọ H C Trân trọng cảm ơn! I Ạ NG Đ Học viên Ờ Ư TR Hoàng Thị Hoa ii
  • 4. TÓM L ỢC LUẬN VĂNƢ Họ và tên học viên: HOÀNG THỊ HOA Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Định h ớng đào tạo: Ứng dụngƣ Mã số: 8310110 Niên khóa: 2017-2019 Ng ời h ớng dẫn khoa học:ƣ ƣ PGS.TS TRỊNH VĂN SƠN Tên đề tài: “HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ N ỚC VỀ ĐÀOƢ TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TẠI SỞ LAO ĐỘNG TH ƠNG BINHƢ VÀ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH” 1. Mục đích và đối t ợng nghiên cứu:ƣ Mục đích: Trên cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng, ẾLuận văn nhằm đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý nhà n ớc (QLNN)ƣ Ế HUđối với đào tạo nghề cho thanh niên tại Sở LĐTB&XH Quảng Bình. T Đối tượng nghiên cứu: Công tác QLNN đối với đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Quảng Bình KINH 2. Các ph ơng pháp nghiên cứu đã sử dụng: các ph ơng pháp thống kê,ƣ ƣ C Ọso sánh, tổng hợp, phân tích và một số ph ơng pháp khác.ƣ HI 3. Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận: Công tác đào tạo nghề cho Ạ Đthnah niên và QLNN đối với ĐTN cho thanh niên trong thời gian qua đã đạt đ ợc một số kết quảƣ NGnhất định . Tỷ lệ lao động thanh niên qua dào tạo nghề đ ợc tăng lên hảngƣ ƯỜnăm, các ngành nghề đào tạo ngày càng đ ợc bổ sungƣ thêm đáp ứng yêuTRcầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và nhu cầu của thị tr ờngƣ lao động. Bộ máy quản lý Nhà n ớc về đào tạo nghề ngày càng hoàn thiện từ tỉnhƣ xuống đến cơ sở, chủ động trong thực hiện chức năng quản lý. Công tác đảm bảo cho đào tạo nghề nh đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, ch ơng trình, giáoƣ ƣ trình đ ợc quan tâm thực hiện.. Tuy nhiên, công tác quản lý Nhà n ớc về đàoƣ ƣ tạo nghề cho thanh niên còn tồn tại những hạn chế nhất định, một số ngành nghề đào tạo ch a phù hợp, bộ máy QLNN về đào tạo nghề ch a đáp ứng với nhiệmƣ ƣ vụ đ ợc giao. Trong thời gian tới cần tăng c ờng đảm bảo các điều kiện choƣ ƣ đào tạo ngề , cũng nh thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm hoàn thiện côngƣ tác QLNN đối với đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh.
  • 5. iii
  • 6. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH: Ban chấp hành CBCC: Cán bộ công chức CĐN: Cao đẳng nghề CSDN: Cơ sở dạy nghề CSSX: Cơ sở sản xuất CNH - HĐH: Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CHDCND: Cộng hòa dân chủ nhân dân DN: Dạy nghề Ế ĐTN: Đào tạo nghề Ế HUGD-ĐT: Giáo dục - đào tạo TKHKT: Khoa học kỹ thuật KT - XH: KINH Kinh tế - Xã hội LĐ-TB&XH: Lao động - Th ơng binh và Xã hộiƣ CLĐNT: Ọ Lao động nông thôn HNNL: I Nguồn nhân lực Ạ QLNN: Đ NG Quản lý nhà n ớcƣ QLHC: Quản lý hành chính nhà n ớcƣ Ờ Trung cấp nghề TCN: ƯTR Trung tâm dạy nghềTTDN: THCS: Trung học cơ sở THPT: Trung học phổ thông UBND: Ủy ban nhân dân SCN: Sơ cấp nghề XHCN: Xã hội chủ nghĩa. iv
  • 7. MỤC LỤC Trang Lời cam đoan...................................................................................................................................................i Lời cảm ơn.......................................................................................................................................................ii Tóm l ợc luận vănƣ ...................................................................................................................................iii Danh mục chữ viết tắt.............................................................................................................................iv Mục lục..............................................................................................................................................................v Danh mục các hình vẽ, đồ thị.............................................................................................................ix PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài.....................................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................Ế.......................................3 3. Đối t ợng và phạm vi nghiên cứuƣ .........................................HU...........................................3 4. Ph ơng pháp nghiên cứuƣ .............................................................................Ế........................................................3 T 5. Kết cấu của luận văn.........................................KINH..................................................................5 PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................6 CH ƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀƢ CTHỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ N ỚC ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO NGHỀƢ ỌCHO THANH NIÊN...............................6 1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀO TẠO IHNGHỀ..........................................................................6 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản ĐẠ................................................................................................6 1.1.2 Quan điểm và định NGh ớng đào tạo nghềƣ ............................................................10 1.1.3. Các loại hình Ờvà đối t ợng đạo tạo nghềƣ ..............................................................11 1.1.4. Các cơ sở Ưđào tạo nghề.....................................................................................................13 1.1.5. Mục tiêu TRvà yêu cầu đào tạo nghề...........................................................................13 1.2. QUẢN LÝ NHÀ N ỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊNƢ .....14 1.2.1. Đào tạo nghề cho thanh niên và sự cần thiết khách quan...................................14 1.2.2. Khái niệm và vai trò quản lý nhà n ớc đối với đào tạo nghề cho thanhƣ niên....................................................................................................................................................................16 1.2.3. Trách nhiệm và thẩm quyền trong quản lý nhà n ớc đối với đào tạo nghềƣ cho thanh niên.............................................................................................................................................20 1.2.4. Nội dung quản lý nhà n ớc về đào tạo nghề cho thanh niên (cấp tỉnh)ƣ ...24 1.2.5. Các nhân tố ảnh h ởng đến công tác đào tạo nghề cho thanh niênƣ ............27 v
  • 8. 1.3. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ N ỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀOƢ TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN................................................................................................30 1.3.1. Kinh nghiệm đào tạo nghề cho thanh niên của Singapore.................................30 1.3.2 Kinh nghiệm Công tác đào tạo nghề cho thanh niên ở tỉnh Hà Tĩnh............31 1.3.3. Bài học kinh nghiệm trong đào tạo nghề cho thanh niên cho Sở Lao động TB&XH, Quảng Bình............................................................................................................................32 CH ƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ N ỚC VỀƢ Ƣ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH................................................................................................................................................................35 2.1. TỔNG QUAN VỀ TỈNH QUẢNG BÌNH VÀ SỞ LAO ĐỘNG TH ƠNGƢ Ế BINH XÃ HỘI.........................................................................................HU........................................35 2.1.1. Đặc điểm cơ bản cuả tỉnh Quảng Bình................Ế.....................................................35 2.1.2. Tổng quan về Sở Lao động Th ơng Binh (đơnƣ T vị quản lý đào tạo nghề) 40 2.1.3. Các cơ sở đào tạo nghề...........................KINH...............................................................41 2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ N ỚC ĐỐIƢ VỚI ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH ỌCNIÊN TRÊN ĐỊA BÀN QUẢNG BÌNH.........................................................IH................................................................................................45 2.2.1 Đánh giá chung tình hình ĐẠlực l ợng lao động thanh niên và đào tạoƣ 45 2.2.2 Đánh giá thực trạng NGcông tác quản lý nhà n ớc về đào tạo nghề cho laoƣ động thanh niên ở tỉnh Quảng Bình...............................................................................................48 2.3. ĐÁNH GIÁ ƯTHỰC Ờ TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ N ỚC VỀƢ ĐÀO TẠO NGHỀ TR CHO LAO ĐỘNG THANH NIÊN THEO SỐ LIỆU ĐIỀU TRA...................................................................................................................................................................68 2.3.1. Mẫu điều tra...................................................................................................................................68 2.2.2. Kết quả đánh giá..........................................................................................................................69 2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ N ỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TẠI SỞ LAO ĐỘNG TBƢ &XH QUẢNG BÌNH.............................................................................................................................74 2.4.1. Những kết quả đạt đ ợcƣ ........................................................................................................74 2.4.2. Những tồn tại, hạn chế.............................................................................................................75 2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế.....................................................................77 vi
  • 9. CH ƠNG 3: ĐỊNH H ỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁCƢ Ƣ QUẢN LÝ NHÀ N ỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊNƢ Ở TỈNH QUẢNG BÌNH....................................................................................................................80 3.1. ĐỊNH H ỚNG VÀ MỤC TIÊU QUẢN LÝ NHÀ N ỚC ĐỐI VỚI ĐÀOƢ Ƣ TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH....80 3.1.1. Định h ớngƣ ....................................................................................................................................80 3.1.2. Mục tiêu............................................................................................................................................81 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ N ỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG THANH NIÊNƢ ...........82 3.2.1. Hoàn thiện mục tiêu, nội dung ch ơng trình đào tạo đáp ứng yêu cầu phátƣ Ế triển KT - XH của địa ph ơngƣ ......................................................HU........................................83 3.2.2. Hoàn thiện tổ chức bộ máy QLNN về đào tạo..........................................................Ế nghề cho thanh niên 84 3.2.3. Nâng cao chất l ợng đội ngũ giáo viên dạyƣ ..............................................................T nghề 86 3.2.4. Thực hiện kiểm định chất l ợng đàoƣ KINHtạo nghề, đổi mới ph ơngƣ pháp giảng dạy, cách thi, kiểm tra, đánh giá........................................................................................87 3.2.5. Tăng c ờng tuyên truyền, vậnƣ Ọ động C....................................................................và cung cấp thông tin 88 3.2.6. Chính sách thu hút sự tham I Hgia đào tạo nghề của các cơ sở dạy nghề, các doanh nghiệp trên địa bàn...ĐẠ.......................................................................................................91 3.2.7. Xây dựng, hoànNGthiện một số chính sách, chế độ đối với đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý đào tạo nghề cho thanh niên................................................................93 KẾT LUẬN VÀ ƯKIẾN Ờ NGHỊ.......................................................................................................95 1. KẾT LUẬN TR..................................................................................................................................95 2. KIẾN NGHỊ............................................................................................................................................96 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................97 PHỤ LỤC..................................................................................................................................................100 Quyết định Hội đồng chấm luận văn Nhận xét luận văn của Phản biện 1 Nhận xét luận văn của Phản biện 2 Biên bản của Hội đồng chấm luận văn Bản giải trình chỉnh sửa luận văn Xác nhận hoàn thiện luận văn
  • 10. vii
  • 11. DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Bảng 2.2. Bảng 2.3. Bảng 2.4: Bảng 2.5. Bảng 2.6: Bảng 2.7. Bảng 2.9. Bảng 2.10. Bảng 2.11. Bảng 2.12 Bảng 2.13: Bảng 2.14. Bảng 2.15. Bảng 2.16: Bảng 2.17: Bảng 2.18: Bảng 2.19. Bảng 2.20: Bảng 2.21: Phân bố dân c theo các huyện, thành phố tỉnh Quảng Bình,ƣ giai đoạn 2016 -2018...................................................................................................38 Lực l ợng lao động tỉnh Quảng Bìnhƣ .................................................................38 Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề từ năm 2016 đến 2018 và kế hoạch đến năm 2020..................................................................................................................39 Phân bố nguồn lao động theo thành phần kinh tế..........................................39 Số l ợng cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh Quảngƣ ........................................Ế Bình 41 Đánh giá m c độ đáp ứng trang thiết bị phụcƣ HUvụ dạy nghề...........43 Tình hình về lực l ợng lao động thanh niênƣ Ế tỉnh Quảng Bình................45 Tình hình tuyển sinh thanh niên học nghề, T giai đoạn 2016 – 2018.............................47 Kế hoạch đào tạo nghề cho lao KINHđộng thanh niên, giai đoạn 2015-2018....................................................................................................50 Dự toán kinh phí cho lĩnh Ọvực Cđào tạo nghề, giai đoạn 2016-2018.......51 Dự kiến số l ợng laoƣ IHđộng thanh niên đào tạo nghề ở các cơ sở đào tạo nghề, năm 2017 ĐẠ 56 Kết quả tổ NGchức đào tạo nghề cho thanh niên, giai đoạn 2016- 2018.....................................................................................................................................57 Đội ngũ Ờcán bộ quản lý về đào tạo nghề, giai đoạn 2016-2018........60 Trình Ưđộ đội ngũ giáo viên dạy nghề năm 2018.......................................62 TRình hình vốn đầu t , giai đoạn 2016-2018ƣ ................................................65 Ý kiến đánh giá về công tác xây dựng kế hoạch đào tạo nghề.................69 Đánh giá về công tác lập dự toán, phân bổ dự toán, quyết toán ngân sách dạy nghề, và phân cấp quản lý ngân sách cho từng địa ph ơng .. 70ƣ Ý kiến đánh giá về công tác tuyên truyền về đào tạo nghề........................71 Đánh giá của học viên về đội ngũ cán bộ giảng viên giảng dạy..............72 Đánh giá về công tác quản lý sử dụng và bồi d ỡng cán bộ, giáo viênƣ 73
  • 12. viii
  • 13. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 1.1. Hệ thống giáo dục quốc dân.............................................................................................12 Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Bình..............................................................................36 Ế Ế HU KINHT C HỌ I Ạ NG Đ Ờ Ư TR ix
  • 14. PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Thế kỷ XXI với những b ớc tiến dài của khoa học, kỹ thuật, công nghệ đã thúcƣ đẩy sự phát triển quá trình sản xuất. Nhiều công nghệ, kỹ thuật mới, các loại vật liệu mới đ ợc ứng dụng vào sản xuất đòi hỏi ng ời lao động phải đ ợc đào tạo ở trìnhƣ ƣ ƣ độ lành nghề nhất định. Các nhà kinh tế đã khẳng định rằng đầu t cho con ng ờiƣ ƣ thông qua các hoạt động giáo dục và đào tạo là đầu t có hiệu quả nhất, quyết địnhƣ khả năng tăng tr ởng kinh tế nhanh và bền vững của đất n ớc.ƣ ƣ Đất n ớc ta đã và đang tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập và phátƣ triển, thực hiện cuộc cách mạng công nghiệp 4.0....để tiến Ếhành thành công công cuộc vĩ đại đó, cần có những con ng ời vừa hồng vừa chuyên, vừa có trình độ khoaƣ Ế HUhọc công nghệ và lý t ởng cách mạng. Con ng ời đó không ai khác chính là thế hệƣ ƣ T trẻ, đó chính là thanh niên. Vì thế để đảm bảo KINHcho sự phát triển ổn định của xã hội, công tác đào tạo và đào tạo nghề nghiệp cho thanh niên – lực l ợng lớn trong xã hội làƣ đ ợc việc làm phù hợp, gây lãng phí vật chất và tinh thần.ƣ nội dung hết sức cần thiết. Bởi chỉ khi Ccó đ ợc một trình độ kĩ thuật nhất định,ƣ họ mới có thể tạo lập đ ợc nghề nghiệpƣ H từ Ọđó mới tiếp tục nâng cao trình độ và cống hiến I cho xã hội, song một thực tế cho Ạ thấy là chất l ợng đào tạo nghề cho thanh niênƣ hiện nay ch a cao. Bên cạnh đó, côngƣ Đ tác quản lý nhà n ớc đối với hoạt động đào tạoƣ nghề nói chung và cho thanh NGniên nói riêng còn bộc lộ nhiều hạn chế, số l ợng và cơƣ cấu đào tạo nghề mất cân Ờđối, dẫn đến một số ng ời đã qua đào tạo nh ng vẫn không tìmƣ ƣ TRƯ Trong những năm qua, cùng với quá trình phát triển của đất n ớc, Quảng Bìnhƣ đã có sự chuyển biến mạnh mẽ về nhiều mặt. Nền kinh tế của tỉnh nhà đang trên đà phát triển, an ninh chính trị ổn định, đời sống của đại bộ phận nhân dân đang từng b ớc đ ợc nâng lên. Song, so với mặt bằng chung của cả n ớc thì Quảng Bình vẫnƣ ƣ ƣ
  • 15. nổi cộm nhiều vấn đề cần giải quyết và một trong số đó là quản lý nhà n ớc đối vớiƣ công tác đào tạo nghề, đặc biệt là đào tạo nghề cho thanh niên. Hiên nay nguồn lao động qua đào tạo của tỉnh Quảng Bình còn thấp chất l ợng đào tạo nghề ch a đáp ứng yêu cầu. Việc đào tạo nghề cho thanh niên vẫnƣ ƣ mang tính “thời vụ” theo kiểu “có gì học nấy”, ch a bám sát với quy hoạch sử dụngƣ 1
  • 16. nguồn nhân lực cho từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội. Đào tạo nghề ch a cănƣ cứ theo nhu cầu của thị tr ờng lao động và hoàn cảnh của ng ời họcƣ ƣ Trong thời gian qua, hệ thống cơ sở đào tạo nghề đ ợc quy hoạch, phát triểnƣ mạnh mẽ, nhất là các trung tâm dạy nghề cấp huyện; quy mô đào tạo đ ợc mở rộng;ƣ Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật về dạy nghề cho thanh niên, công tác quy hoạch, kế hoạch, dự báo nhu cầu đào tạo nghề cho thanh niên đ ợc các cấp chínhƣ quyền quan tâm triển khai; các nhân tố đảm bảo chất l ợng đào tạo đ ợc tăng c ờngƣ ƣ ƣ khiến chất l ợng đào tạo nghề cũng dần đ ợc cải thiện; đã gắn mục tiêu đào tạo nghềƣ ƣ với chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh – tế xã hội; sau đào tạo nhiều lao động đã tìm đ ợc việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói, giảm nghèo,ƣ Ế phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, theo báo cáo tổng kết của ngành Lao động HU– Th ơng binh vàƣ Xã hội, cũng nh kết quả khảo sát, đánh giá từ các cơ quanƣ TẾquản lý, các cơ quan nghiên cứu, thì hiện tại, thực trạng hoạt động quản KINHlý nhà n ớc về đào tạo nghề choƣ thanh niên của tỉnh Quảng Bình còn không ít hạn chế. Công tác quy hoạch phát triển mạng l ới cơ sở dạy nghề còn nhiều bất cập; việcƣ C đầu t cơ sở vật chất trang thiếtƣ bị dạy nghề ở các trung tâm dạy nghề cấp Hhuyện Ọ còn ch a phù hợp; công tác tuyên truyềnƣ I phổ biến chính sách pháp luật về Ạdạy nghề cho thanh niên ch a hiệu quả, bộ máyƣ quản lý nhà n ớc các cấp về công tácƣ Đđào tạo nghề ch a hoàn thiện, thiếu kinh nghiệm;ƣ việc triển khai công tác đào NGtạo nghề cho thanh niên ch a gắn kết chặt lẽ vớiƣ quy hoạch phát triển kinh tế Ư- xã Ờhội, với thị tr ờng lao động; công tác kiểm tra,ƣ giám sát ch aƣ TR thực hiện th ờng xuyên và còn thiếu chặt chẽ dẫn đến chất l ợng, hiệu quả đào tạoƣ ƣ ch a cao, ch a phù hợp với nhu cầu của ng ời học và ng ời sử dụng lao động.ƣ ƣ ƣ ƣ Tr ớc ý nghĩa của công tác đào tạo nghề cho thanh niên và từ những đòi hỏiƣ cao của thực tế địa ph ơng Quảng Bình,ƣ tôi đã lực chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác Quản lý nhà n ớc đối với đào tạo nghề cho thanh niên tại Sở Lao động –ƣ Th ơng binh và xã hội tỉnh Quảng Bình”ƣ cho Luận văn thạc sĩ kinh tế cả mình. Đây là một vấn đề tuy không mới, song lại rất cần thiết và thiết thực đặc biệt đối với tỉnh Quảng Bình, có tính chất nền tảng trong việc định h ớng cho sự phátƣ triển nguồn nhân lực cũng nh sự phát triển của lực l ợng sản xuất trên điạ bàn tỉnhƣ ƣ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
  • 17. 2
  • 18. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng, Luận văn nhằm đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý nhà n ớc (QLNN) đối với đào tạo nghềƣ cho thanh niên tại Sở LĐTB&XH Quảng Bình. 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về QLNN đối với đào tạo nghề cho thanh niên; - Đánh giá thực trạng công tác QLNN về đào tạo nghề cho thanh niên tại Sở Ế Lao động – Th ơng Binh và xã hội tỉnh Quảng Bình, trong giai đoạn năm 2015- 2017.ƣ - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN đối với đào tạo Ế nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Quảng Bình trong thờiHUgian tới. 3. Đối t ợng và phạm vi nghiên cứuƣ KINHT 3.1. Đối tượng nghiên cứu C - Đối t ợng nghiên cứu:ƣ Công tác QLNN đối với đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Quảng Bình H I Ọ Ạ - Đối t ợng điều tra:ƣ Lãnh đạo và Cán bộ công chức trực tiếp hoạt động tại Sở Đ Lao động TB&XH tỉnh Quảng Bình NG 3.2. Phạm vi nghiên cứu Ờ - Nội dung: Chỉ nghiên cứu công tác quản lý nhà n ớc về công tác đào tạoƣ nghề cho thanhTRniênƯtại Sở LĐTB&XH tỉnh Quảng Bình - Không gian: Sở Lao động TB&XH tỉnh Quảng Bình với công tác quản lý trên địa bàn Quảng Bình - Thời gian: Số liệu thu thập thứ cấp trong giai đoạn 2015- 2017; Số liệu điều tra sơ cấp đầu năm 2019 đề xuất giải pháp đến năm 2023 4. Ph ơng pháp nghiên cứuƣ 4.1. Phương pháp luận Đề tại đ ợc nghiên cứu trên cơ sở lý luận là chủ nghĩa Mác - Lênin, t t ởngƣ ƣ ƣ Hồ Chí Minh, đ ờng lối, chủ tr ơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà n ớcƣ ƣ ƣ 3
  • 19. thông qua các văn kiện Đại hội Đảng, Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng các khóaƣ và các văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Bình các khóa xung quanh vấn đề này. 4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Đề tài vận dụng ph ơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủƣ nghĩa duy vật lịch sử trong quá trình nghiên cứu; đồng thời sử dụng các ph ơng phápƣ đặc tr ng của khoa học quản lý hành chính nh : ph ơng pháp thống kê để tổng hợpƣ ƣ ƣ thống kê tình hình thực tế của địa ph ơng đối với các chỉ tiêu cụ thể. Ph ơng phápƣ ƣ phân tích và tổng hợp: qua kết quả thống số liệu từ đó phân tích các số liệu đã thống kê đ ợc để đ a những nhận định chính xác hơn về các vấn đề nghiên cứu. Ph ơngƣ ƣ ƣ pháp điều tra xã hội học thông qua công tác điều tra xã hội học đê nghiên cứu những Ế đánh giá của xã hội về vấn đề nghiên cứu để tìm ra những vấnHUđề còn tồn tại mà xã hội quan tâm để từ đó đ a ra nh nngx nhận định chính xác hơn về vấn đề nghiên cứu.ƣ ƣ 4.3. Phương pháp Thu thập thông tin, số liệu TẾ - Thông tin, số liệu thứ cấp: Đ ợc thuƣ KINHthập từ: Các văn bản, Qui định, Chính sách của Đảng, Nhà n ớc và các Ban ngànhƣ C liên quan đến công tác đào tạo nghề cho thanh niên; Thu thập sách, báo, internet; Ọ Các báo cáo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Sở Lao động - Th ơng binh xã hội vàƣ I các H cơ quan ban ngành ở địa ph ơng;...ƣ ĐẠ - Số liệu sơ cấp: Thống kê nghiên cứu thực tiễn thông qua điều tra xã hội học chọn mẫu điều tra. Số liệu NGthứ cấp Đ ợc thu thập từ điều tra phỏng vấnƣ trực tiếp cán bộ lãnh đạo, quản lý; Ờcán bộ của Sở LĐTBXH, cán bộ quản lý các cơ sở đào tạo nghề để hiểu rỏ hơn vấn Ưđề quản lý Nhà n ớc tại các cơ quan có chức năng quản lý nhàƣ n ớc về đào tạoƣ TRnghề Đồng thời phỏng vấn ngẫu nhiên đối t ợng thanh niên học nghề tại các cơƣ sở đào tạo với mỗi cơ sở khoảng 15 đến 20 học viên dự kiến 100 thanh niên. Ph ơng pháp điều tra bằng bảng hỏi đ ợc thiết kế sẵn.ƣ ƣ 4.4. Phương pháp tổng hợp và phân tích - Ph ơng pháp tổng quan tài liệu;ƣ - Ph ơng pháp so sánh;ƣ - Ph ơng pháp thống kê mô tả:ƣ - Ph ơng pháp phân tích kinh tếƣ
  • 20. 4
  • 21. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, kết quả nghiên cứu đ ợc trình bày trong 3 ch ơng:ƣ ƣ Ch ơng 1ƣ : Những vấn đề lý luận và thực tiễn Quản lý nhà n ớc đối với đàoƣ tạo nghề cho thanh niên Ch ơng 2ƣ : Thực trạng quản lý nhà n ớc đối với đào tạo nghề cho thanh niênƣ tại Sở Lao động- Th ơng binh và xã hội tỉnh Quảng Bình.ƣ Ch ơng 3ƣ : Quan điểm định h ớng và giải pháp QLNN đối với đào tạo nghềƣ cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Ế Ế HU KINHT C HỌ I Ạ NG Đ Ờ Ư TR 5
  • 22. PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CH ƠNG I:Ƣ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ N ỚC ĐỐI VỚIƢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN 1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1.1. Khái niệm nghề Nghề nghiệp trong xã hội không phải là một cái gì cố định, cứng nhắc. Nghề nghiệp cũng giống nh một cơ thể sống, có sinh thành, phát triểnƣ Ếvà tiêu vong. Chẳng hạn, do sự phát triển của kỹ thuật điện tử nên đã hình thành HUcông nghệ điện tử, do sự phát triển vũ bão của kỹ thuật máy tính nên đã hình Tthành Ế cả một nền công nghệ tin học đồ sộ bao gồm việc thiết kế, chế tạo cả phần cứng, phần mềm và các thiết bị bổ trợ v.v… Công nghệ các hợp chất cao phân KINHtử tách ra từ công nghệ hóa dầu, công nghệ sinh học và các ngành dịch vụ, du Clịch tiếp nối ra đời… Nghề là hiện t ợngƣ xã hội có tính lịch sử rất phổ biến, gắn H chặt Ọsự phân công lao động xã hội với tiến bộ khoa học kỹ thuật (KHKT) và văn I minh nhân loại, nó đ ợc nhiều ngành khoa họcƣ ĐẠ khác nhau nghiên cứu d ới nhiều góc độ khác nhau.ƣ Nghề xuất hiện trong NGxã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu làm ăn, sinh sống của con ng ời và đáp ứng yêuƣ Ờcầu phát triển kinh tế - xã hội (KT- XH) theo nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội, Ư nhiều khu vực lãnh thổ và cộng đồng. Cho đến nay, thuật ngữ “Nghề” đ ợcƣ TRhiểu theo nhiều cách khác nhau. Khái niệm nghề theo quan điểm ở mỗi quốc gia đều có sự khác nhau nhất định nh sauƣ [13, tr.177].. Khái niệm nghề của Pháp: “Nghề là một loại lao động có thói quen và kỹ năng, kỹ xảo của một người để từ đó tìm được phương tiện sống” Khái niệm nghề của Anh: “Nghề là công việc chuyên làm đòi hỏi đ ợc đàoƣ tạo”. Khái niệm nghề của Nga: “Nghề được hiểu là một loại hoạt động lao động đòi hỏi có sự đào tạo nhất định và thường là nguồn gốc của sự sinh sống” . Khái niệm nghề của Đức: “Nghề là hoạt động cần thiết cho xã hội ở một lĩnh vực lao động nhất định, đòi hỏi phải được đào tạo ở một trình độ nào đó” (13, tr.177)
  • 23. 6
  • 24. Khái niệm nghề của Việt Nam: “Nghề là công việc chuyên làm theo sự phân công lao động xã hội” Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm nghề, nh ng chung nhất “ƣ Nghề là một dạng xác định hoạt động trong hệ thống phân công lao động xã hội, là tổng hợp kiến thức và kĩ năng trong lao động mà con người tiếp thu được do kết quả đào tạo chuyên môn và tích lũy kinh nghiệm trong lao động mà một người lao động cần có để thực hiện một loạt hoạt động cụ thể trong một lĩnh vực lao động nhất định” (16, tr.17). 1.1.1.2. Khái niệm đào tạo nghề Đào tạo nghề (ĐTN) đề cập đến việc dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể, để ng ời học lĩnh hội và nắm vữngƣ thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhiệm đ ợc một công việc nhất định. Cóƣ Ế những kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp một cách có hệ thống HUđể chuẩn bị cho ng ời đóƣ nhều dạng đào tạo: Đào tạo cơ bản và đào tạo chuyên TẾsâu, đào tạo chuyên môn và ĐTN, đào tạo lại, đào tạo từ xa và tự đào tạo, KINH v.v. Có rất nhiều định nghĩa về ĐTN, sau đây xin đ ợc nêu một số định nghĩa đó:ƣ Tác giả William Mc. Gehee (1979) Ccho rằng: ĐTN là những quy trình mà những công ty sử dụng để tạo thuận H lợi Ọcho việc học tập sao cho kết quả hành vi đóng I góp vào mục đích và các mục tiêu Ạcủa công ty. Ông Max Forter (1979) Đcũng đ a ra khái niệm ĐTN phải đáp ứng việc hoànƣ thành 4 điều kiện: Gợi raNGnhững giải pháp ở ng ời học; phát triển tri thức, kỹ năngƣ và thái độ; tạo ra sự thayỜđổi trong hành vi; đạt đ ợc những mục tiêu chuyên biệt.ƣ TR Theo tác giả ƯTack Soo Chung (1982) thì: ĐTN là hoạt động đào tạo phát triển năng lực lao động (tri thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp) cần thiết để đảm nhận công việc đ ợc áp dụng đối với những ng ời lao động và những đối t ợng sắp trởƣ ƣ ƣ thành ng ời lao động.ƣ Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) định nghĩa: ĐTN là nhằm cung cấp cho ng ời học những kỹ năng cần thiết để thực hiện tất cả các nhiệm vụ liên quan tớiƣ công việc, nghề nghiệp đ ợc giao.ƣ Tác giả Nguyễn Viết Sự đ a ra khái niệm: “ĐTN là một quá trình hoạt động cóƣ mục đích, có tổ chức nhằm hình thành và phát triển có hệ thống các kiến thức, kỹ
  • 25. năng, thái độ để hoàn thiện nhân cách cho mỗi cá nhân, tạo năng lực cho họ vào đời 7
  • 26. hành nghề có năng suất và hiệu quả cao. Thông th ờng, sau khi đào tạo ng ời laoƣ ƣ động kỹ thuật đ ợc cấp bằng, chứng chỉ nghề” [14, tr.9-12].ƣ Theo Luật giáo dục nghề nghiệp (2014) “. Đào tạo nghề nghiệp là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho ng ời học để có thể tìm đ ợc việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khoáƣ ƣ học hoặc để nâng cao trình độ nghề nghiệp. Nh vậy, khái niệm này đã không chỉ dừng lại ở trang bị những kiến thức kĩƣ năng cơ bản mà còn đề cập đến thái độ lao động cơ bản. Điều này thể hiện tính nhân văn, tinh thần xã hội chủ nghĩa, đề cao ng ời lao động ngay trong quan niệm về laoƣ động chứ không chỉ coi lao động là nguồn “Vốn nhân lực”, coi công nhân nh cái máyƣ sản xuất. Nó cũng thể hiện sự đầy đủ hơn về vấn đề tinh thầnẾvà kỉ luật lao động - 1.1.1.3 Quá trình đào tạo nghề và các cấp độ đào tạo nghề một yêu cầu vô cùng quan trọng trong hoạt động sản xuất vớí công nghệ và kĩ thuật tiên tiến. Ế HU KINHT - Dạy nghề: là quá trình giảng ỌviênCtruyền bá những kiến thức về lý thuyết và thực hành để các học viên có đ ợcƣ IHmột trình độ, kỹ năng, kỹ xảo, sự khóe léo, thành thục nhất định về nghề nghiệp.ĐẠ - Học nghề: là quáNGtrình tiếp thu những kiến thức về lý thuyết và thực hành của ng ời lao động để đạtƣ Ờđ ợc một trình độ nghề nghiệp nhất định.ƣ Nh vậy, dạyƣ Ưnghề giúp cho ng ời lao động có kiến thức chuyên môn, kỹ năngƣ và thái độ nghềTRnghiệp để từ đó học có thể xin đ ợc việc làm trong các cơ quan,ƣ doanh nghiệp hoặc có thể tự tạo ra các công việc sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cho bản thân.Đào tạo nghề bao gồm hai quá trình có quan hệ hữu cơ với nhau. Đó là: Nguyên lý và ph ơng châm của dạy nghề: Học đi đôi với hành; lấy thực hành,ƣ thực tập kỹ năng nghề làm chính; coi trọng giáo dục đạo đức, l ơng tâm nghề nghiệp,ƣ rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp cho ng ời học, đảm bảo tínhƣ giáo dục toàn diện. Cấp độ đào tạo nghề: Đào tạo nghề trình độ sơ cấp: Nhằm trang bị cho ng ời học nghề năng lực thựcƣ hành một nghề đơn giản hoặc năng lực thực hành một số công việc của một nghề; có
  • 27. 8
  • 28. đạo đức, l ơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe,ƣ tạo điều kiện cho ng ời học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạoƣ việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn. Cơ sở dạy nghề (CSDN) trình độ sơ cấp: trung tâm dạy nghề (TTDN), tr ờng trung cấp nghề, tr ờng cao đẳng nghề cóƣ ƣ đăng ký dạy nghề trình độ sơ cấp, doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất (CSSX) kinh doanh, dịch vụ khác, tr ờng trung cấp chuyên nghiệp, tr ờng cao đẳng, đại học,ƣ ƣ cơ sở giáo dục khác có đăng ký dạy nghề trình độ sơ cấp. Ng ời học nghề học hếtƣ ch ơng trình sơ cấp nghề có đủ điều kiện thì đ ợc dự kiểm tra, nếu đạt yêu cầu thìƣ ƣ đ ợc ng ời đứng đầu CSDN cấp chứng chỉ sơ cấp nghề theo quy định [11, tr.10-12].ƣ ƣ Đào tạo nghề trình độ trung cấp: Nhằm trang bị cho ng ời học nghề kiến thứcƣ độc lập và ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc; có đạo đức, l ơng tâm nghềƣ Ế chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của một nghề; HU có khả năng làm việc T nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sứcẾkhỏe, tạo điều kiện cho ng ờiƣ KINH học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn [11]. C ĐTN trình độ cao đẳng: Nhằm trang bị cho ng ời học nghề kiến thức chuyênƣ H môn và năng lực thực hành các công việcỌcủa một nghề; có khả năng làm việc độc lập IẠ và tổ chức làm việc theo nhóm; có khả năng sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc; giải quyết cácĐtình huống phức tạp trong thực tế; có đạo đức, l ơngƣ NG tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe, tạo điều kiện Ờ Ưcho ng ời học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặcƣ TR tiếp tục học lên trình độ cao hơn [11, tr.10-12]. 1.1.1.4. Các yếu tố cơ bản của đào tạo nghề ĐTN là một quá trình s phạm có mục đích, có nội dung và ph ơng pháp (PP)ƣ ƣ nhằm trang bị cho ng ời học những kiến thức, kỹ năng và thái độ cần thiết, có cơ hộiƣ tìm đ ợc việc làm và có năng lực hành nghề ở những vị trí lao động theo yêu cầu củaƣ sản xuất. Kết thúc khóa đào tạo, ng ời học đ ợc cấp bằng hoặc chứng chỉ nghề để cóƣ ƣ thể hành nghề. Năng lực hành nghề (Competency) bao gồm 3 yếu tố: kiến thức (Knowledge), kỹ năng (Skill) và thái độ (Attitude) mà mỗi nghề đòi hỏi ng ời công nhân kỹ thuậtƣ
  • 29. phải có để có thể hành nghề. 9
  • 30. Kiến thức là những hiểu biết về các khái niệm, định nghĩa, nguyên lý, quy tắc, ph ơng pháp, sự kiện về công cụ lao động, đối t ợng lao động, quy trình công nghệ,ƣ ƣ sản phẩm lao động và những hiểu biết khác cần thiết cho việc hành nghề. Những kiến thức này có đ ợc qua quá trình học nghề và trong kinh nghiệm lao động sản xuất củaƣ bản thân. Kỹ năng: Từ điển Tiếng việt, năm 2002 định nghĩa “Kỹ năng là khả năng vận dụng những tri thức thu nhận đ ợc trong một lĩnh vực nào đó vào thực tế”. Kỹ năngƣ đó là khả năng của con ng ời thực hiện công việc một cách có hiệu quả trong mộtƣ thời gian thích hợp, trong các điều kiện nhất định và dựa vào các tri thức, các kỹ xảo đã có. Kỹ năng đ ợc hình thành trên cơ sở kiến thức và qua quá trình luyện tập.ƣ HU Kỹ xảo: Từ điển Tiếng việt, Viện ngôn ngữ học xuất bảnẾnăm 2002 định nghĩa “Kỹ xảo là kỹ năng đạt đến mức thành thục”. T Thái độ nghề nghiệp: Là những phẩm chất đạoẾđức trong lao động nh tínhƣ KINH trung thực, tinh thần trách nhiệm, tính kỷ luật, tính tập thể, tác phong công nghiệp, phẩm chất cần thiết khác để ng ời công nhân kỹ thuật có thể lao động có chất l ợngƣ ƣ và hiệu quả. H C 1.1.2 Quan điểm và định h ớng đào tạoƣ Ọnghề IẠ 1.1.2.1 Quan điểm đàotạo nghề của Đảng Đ Theo quan điểm của Đảng, trong giai đoạn 2011-2020, công tác dạy nghề ở n ớcƣ NG ta phải thực hiện đ ợc hai nhiệm vụ chiến l ợc cơ bản, đó là: Đào tạo đội ngũ côngƣ ƣ Ờ nhân kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh có trình độ cao, đủ về số l ợng, hợpƣ TR lý về cơ cấu ngành Ưnghề; có đủ điều kiện và khả năng đáp ứng yêu cầu phát triển của các ngành, vùng kinh tế, đặc biệt là các ngành kinh tế mũi nhọn, vùng kinh tế trọng điểm, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất n ớc và hội nhập quốc tế. Trong thời gian tới,ƣ việc mở rộng quy mô đào tạo nghề cho ng ời lao động, phục vụ có hiệu quả việcƣ chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn, tạo nhiều việc làm có thu nhập cao, cải thiện đời sống cho ng ời lao động; giảm nghèo vững chắc, đảm bảo an sinhƣ xã hội; đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nông nghiệp, nông thôn. 1.1.2.2 Định hướng đào tạo nghề Phát triển đào tạo nghề phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc, với tiến bộ khoa học và công nghệ, phù hợp quy luật khách quan. Chuyển
  • 31. 10
  • 32. phát triển đào tạo nghề từ chủ yếu theo số l ợng sang chú trọng chất l ợng và hiệuƣ ƣ quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số l ợng.ƣ Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị tr ờng,ƣ bảo đảm định h ớng xã hội chủ nghĩa trong phát triển đào tạo nghề. Phát triển hàiƣ hòa, hỗ trợ giữa công lập và ngoài công lập, giữa các vùng, miền. Thực hiện dân chủ hóa, xã hội hóa đào tạo nghề. Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển đào tạo nghề đồng thời đào tạo nghề phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất n ớc.ƣ Đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ năng và trách nhiệm nghề nghiệp. Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với Ế nhiều ph ơng thức và trình độ đào tạo kỹ năng nghề nghiệp theo h ớng ứng dụng,ƣ ƣ HU thực hành, bảo đảm đáp ứng tốt nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ của thị tr ờngƣ T lao động trong n ớc và quốc tế.ƣ KINH Ế Đẩy mạnh xã hội hóa, tr ớc hết đối với giáo dục nghề nghiệp khuyến khíchƣ liên kết với các cơ sở đào tạo n ớc ngoài có uy tín. Có chính sách khuyến khích cạnhƣ tranh lành mạnh trong đào tạo trên cơ sở bảo đảm quyền lợi của ng ời học, ng ời sửƣ ƣ dụng lao động và cơ sở đào tạo. C Ọ HĐối với các ngành đào tạoIcó khả năng xã hội hóa cao, ngân sách nhà n ớc chỉƣ Ạhỗ trợ các đối t ợng chính sách, đồng bào dân tộc thiểu số và khuyến khích tài năng.ƣ Đ Tiến tới bình đẳng về quyền NG đ ợc nhận hỗ trợ của Nhà n ớc đối với ng ờiƣ ƣ ƣ học ở tr ờng công lập và tr ờngƣ ƣ Ờ ngoài công lập. Tiếp tục hoàn thiện chính sách hỗ trợ đối với các đối t ợngƣ TRƯchính sách, đồng bào dân tộc thiểu số và cơ chế tín dụng cho học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đ ợc vay để học.ƣ 1.1.3. Các loại hình và đối t ợng đạo tạo nghềƣ 1.1.3.1. Các loại hình đạo tạo nghề Với sự phát triển phong phú và đa dạng của đào tạo nghề cũng nh nhu cầu rấtƣ đa dạng của ng ời học và của thị tr ờng lao động, hiện nay đang tồn tại hai loại hìnhƣ ƣ đào tạo nghề là đào tạo nghề chính quy và đào tạo nghề th ờng xuyên.ƣ •Đào tạo chính quy Đào tạo chính qui là hình thức đào tạo theo các khóa học tập trung toàn bộ thời gian do cơ sở giáo dục nghề nghiệp và cơ sở giáo dục đại học, doanh nghiệp có đăng
  • 33. 11
  • 34. ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp (sau đây gọi chung là cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp) thực hiện để đào tạo các trình độ sơ cấp, trung cấp và cao đẳng. •Đào tạo th ờng xuyênƣ Đào tạo th ờng xuyên là hình thức đào tạo vừa làm vừa học, học từ xa hoặc tựƣ học có h ớng dẫn đối với các ch ơng trình đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, caoƣ ƣ đẳng và các ch ơng trình đào tạo nghề nghiệp khác, đ ợc thực hiện linh hoạt vềƣ ƣ ch ơng trình, thời gian, ph ơng pháp, địa điểm đào tạo, phù hợp với yêu cầu củaƣ ƣ ng ời học.ƣ Với các đặc điểm của đào tạo nghề, thực hành là chủ yếu, quá trình đào tạo có thể đ ợc thực hiện tại cơ sở dạy nghề (CSDN), tại cơ sở sản xuất (CSSX), doanhƣ Ế nghiệp hoặc liên kết giữa CSDN và CSSX, doanh nghiệp. TùyHUthuộc vào trình độ cần đào tạo, trình độ tuyển sinh cũng nh thời gian ĐTN có khác nhau.ƣ TẾ Dạy nghề trình độ sơ cấp đ ợc thực hiện từ 03 tháng đến d ới một năm đối vớiƣ ƣ ng ời có trình độ học vấn, sức khỏe phù hợpƣ KINHvới nghề cần học; Dạy nghề trình độ trung cấp đ ợc thực hiện từ một đến hai năm học tùy theo nghề đào tạo đối với ng ờiƣ ƣ có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, Ọ từ Cba đến bốn năm học tùy theo nghề đào tạo đối với ng ời có bằng tốt nghiệp trungƣ H học cơ sở; Dạy nghề trình độ cao đẳng đ ợcƣ I thực hiện từ hai đến ba năm học Ạ tùy theo nghề đào tạo đối với ng ời có bằng tốtƣ nghiệp trung học phổ thông, Đtừ một đến hai năm học tùy theo nghề đào tạo đối với ng ời có bằng tốt nghiệpƣ NGtrung cấp nghề trong ngành nghề đào tạo [11, tr.10, tr.12, tr.15]. ƯỜ TR Sơ đồ 1.1. Hệ thống giáo dục quốc dân 12
  • 35. 1.1.3.2. Đối tượng đạo tào nghề Tùy theo cách thức tiếp cận và phân chia đào tạo nghề thành các các đối t ợngƣ khác nhau nh : Đào tạo nghề cho thanh niên, đào tạo nghề cho phụ nữ, đào tạo nghề choƣ lao động nông thông, đào tạo nghề cho lao động thành thị, đào tạo nghề cho đối t ợngƣ chính sách, đào tạo nghề cho ng ời khuyết tật, đào tạo nghề cho dân tộc thiểu số….ƣ 1.1.4. Các cơ sở đào tạo nghề 1.1.4.1. Cơ sở đào tạo nghề Theo Luật giáo dục nghề nghiệp năm 2015 các cơ sở đào tạo nghề bao gồm: Trung tâm giáo dục nghề nghiệp; Tr ờng trung cấp; Tr ờng cao đẳng.ƣ ƣ Ế 1.1.4.2. Các loại hình Cơ sở đào tạo nghề Ế HU Theo Luật giáo dục nghề nghiệp năm 2015 Cơ sở giáo dục nghề nghiệp đ ợc tổƣ chức theo các loại hình sau đây KINHT Cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập là cơ sở giáo dục nghề nghiệp thuộc sở hữu Nhà n ớc, do Nhà n ớc đầu t , xây dựng cơ sở vật chất;ƣ ƣ ƣ CỌ Cơ sở giáo dục nghề nghiệp t thục là cơ sở giáo dục nghề nghiệp thuộc sở hữuƣ I của các tổ chức xã hội, tổ chức xã hộiH- nghề nghiệp, tổ chức kinh tế t nhân hoặcƣ cá Đ nhân, do các tổ chức xã hội, tổẠchức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế t nhânƣ NG hoặc cá nhân đầu t , xây dựng cơ sở vật chất;ƣ Ờ Cơ sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu t n ớc ngoài gồm cơ sở giáo dục nghềƣ ƣ Ư nghiệp 100% vốn của nhà đầu t n ớc ngoài; cơ sở giáo dục nghề nghiệp liên doanhƣ ƣ TR giữa nhà đầu t trong n ớc và nhà đầu t n ớcƣ ƣ ƣ ƣ ngoài. 1.1.5. Mục tiêu và yêu cầu đào tạo nghề 1.1.5.1 Mục tiêu đào tạo nghề Việc xác định mục tiêu đào tạo nghề là hết sức cần thiết và quan trọng, bởi hiện nay bất cứ một công việc, ngành nghề nào cũng đều có những yêu cầu nhất dịnh về kiến thức, kỹ năng thao tác, khả năng hoàn thành của ng ời thực hiện.ƣ 1.1.5.2 Yêu cầu - Xác định nhu cầu đào tạo: là cơ sở để lập kế hoạch đào tạo. Xác định nhu cầu về số l ợng và chất l ợng của từng ngành nghề, cấp bậc chuyên môn cần đàoƣ ƣ tạo.
  • 36. 13
  • 37. - Xác định chương trình đào tạo nghề: Xác định ch ơng trình đào tạo nghềƣ cho ng ời là xác định trình độ cần đào tạo, ngành nghề cần đào tạo, khối l ợng kiếnƣ ƣ thức và kỹ năng thực hành cần cung cấp cho ng ời lao động để phù hợp với yêu cầuƣ thực tiễn. - Lựa chọn Phương pháp đào tạo: Ch ơng trình bắt đầu học lý thuyết, sau đóƣ học viên đ ợc h ớng dẫn thực hành tại tr ờng hoặc đ a đến nơi làm việc d ới sựƣ ƣ ƣ ƣ ƣ h ớng dẫn của giáo viên, nhân viên lành nghề.ƣ - Đánh giá kết quả đào tạo: Để đánh giá kết quả cần phải đánh giá ch ơngƣ trình đào tạo ñể xác định xem nó có đáp ứng ñ ợc với yêu cầu, mục tiêu đ a ra không,ƣ ƣ hiệu quả làm việc của các ng ời lao động sau khi đ ợc đào tạo nghề có đáp ứngƣ ƣ đ ợcƣ với yêu cầu công việc thực tế hay không. Ế HU 1.2.QUẢN LÝ NHÀ N ỚC VỀĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊNƢ Ế T 1.2.1. Đào tạo nghề cho thanh niên và sự cần thiết khách quan 1.2.1.1 Khái niệm đào tạo nghề cho thanh niên KINH Đào tạo nghề cho thanh niên là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, C Ọkỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho thanh niên để họ có thể tìm đ ợc việcƣ H I làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khóa học. Ạ Đ1.2.1.2. Vai trò của thanh niên trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội NG Thanh niên là một nhân tố quan trọng nhất đối với sự phát triển và tăng tr ởngƣ Ờ của đất n ớc. Khái niệm thanh niên đ ợc định nghĩa trên nhiều ph ơng diện khácƣ ƣ ƣ Ư nhau. TR Theo Từ điển Tiếng Việt: “Thanh niên là người còn trẻ, đang ở độ tuổi trưởng thành”. Khái niệm này bao hàm: Thanh niên là ng ời có độ tuổi còn trẻ và độ tuổi đóƣ đang tr ởng thành. Khái niệm thanh niên hoàn toàn đ ợc hiểu theo lứa tuổi.ƣ ƣ Tiếp cận từ góc độ xã hội học, thanh niên có thể định nghĩa là một bộ phận phức hợp của dân c của một quốc gia, dân tộc bao gồm tất cả các cá thể ở trong độƣ tuổi từ 15 đến 29. Nh vậy, bộ phận dân c đ ợc gọi là thanh niên này chỉ phân biệtƣ ƣ ƣ một cách t ơng đối với các bộ phận dân c khác của quốc gia, dân tộc ấy trên mộtƣ ƣ tiêu chí duy nhất là giới hạn độ tuổi. 14
  • 38. Thanh niên là nhóm xã hội - dân c có sứ mệnh đón nhận sự trao truyền giáƣ trị, bàn giao nhiệm vụ, ủy thác trách nhiệm, gửi gắm niềm tin của thế hệ đi tr ớcƣ (thế hệ già đã và đang giữ vai trò lãnh đạo gia đình - cộng đồng - quốc gia dân tộc). Vì vậy, bên cạnh những đặc điểm mang tính truyền thống của nhân cách con ng ờiƣ Việt Nam nh : Cần cù, sáng tạo, tiết kiệm, thật thà, giữ chữ tín, đoàn kết, chungƣ thủy... thanh niên luôn là những ng ời trẻ năng động, dám nghĩ dám làm, chấp nhậnƣ mạo hiểm, dám chịu trách nhiệm. Tính cộng đồng vẫn đ ợc quan tâm nh ng đồngƣ ƣ thời, một số giá trị phẩm chất cá nhân nhƣ học vấn, sức khoẻ, sáng tạo, tự lập, tự trọng, tinh thần khám phá, chí tiến thủ... cũng đ ợc đề cao. Thanh niên Việt Namƣ ngày càng có nhiều cơ hội có mặt, thử thách, nắm giữ các vai trò quan trọng trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, khoa học kỹ thuật, y tế, giáo dục, quốc phòngẾ an ninh... Nhiều dự án, đề tài khoa học, sáng kiến, cải tiến do lực l ợng thanh niên tiến hành thực hiệnƣ Ế HU đã có tính ứng dụng cao trong thực tiễn. T 1.2.1.3. Sự cần thiết khách quan phải đào tạo nghề cho thanh niên Nhu cầu khách quan của tuổi trẻ là đ ợƣ KINHc học tập tri thức, đào tạo nghề nghiệp Ctừ đó họ mới có thể lập nghiệp, sáng tạo và cống hiến cho lý t ởng. Chỉ khi thanhƣ Ọ Hniên đ ợc trang bị một trình độ tri thức khoa học nhất định, có một nghề nghiệp ổnƣ I Ạđịnh thì lúc đó mới nói đến sự cống hiến sáng tạo của họ. Ngày nay việc phát triển Đ nghề nghiệp trên nền tảng NGnâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và dạy nghề cho thanh niên đ ợc coi là độtƣ Ờphá quan trọng để họ có thể lập thân, lập nghiệp vững vàng. Và chỉ khi thanh Ưniên có một nghề nghiệp ổn định mới tiếp tục có điều kiện nâng cao trình độ tri TRthức khoa học để nói tiếp đến sự cống hiến. Xu h ớng toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, đòi hỏi ở thanh niên cũng phảiƣ luôn đi đầu trong việc tiếp cận cái mới. Nh ng đồng thời cũng phải có trách nhiệm,ƣ bản lĩnh chính trị vững vàng để có thể đ ơng dầu với những khó khăn, thách thức.ƣ Điều đó thể hiện ở lòng yêu n ớc, yêu chủ nghĩa xã hội, việc tích cực thực hiệnƣ đ ờng lối, chủ tr ơng của Đảng và Nhà n ớc, sẵn sàng mang sức trẻ cống hiến choƣ ƣ ƣ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chỉ trên cơ sở bản lĩnh chính trị vững vàng, tuổi trẻ mới tự tin dấn thân vào các hoạt động xây dựng phát triển đất n ớc.ƣ 15
  • 39. 1.2.2. Khái niệm và vai trò quản lý nhà n ớc đối với đào tạo nghề cho thanh niênƣ 1.2.2.1. Khái niệm quản lý và quản lý nhà nước •Quản lý: Quản lý là sự tác động của con ng ời vào một hệ thống hay quá trình để điềuƣ khiển, chỉ đạo sự vận động của nó theo những cách thức nhất định nhằm đạt đ ợcƣ mục đích, mục tiêu hay kế hoạch mà nhà quản lý đề ra. Quản lý cũng có thể hiểu là hoạt động tác động một cách có tổ chức và định h ớng của chủ thể quản lý tới những đối t ợng quản lý để điều chỉnh chúng vậnƣ ƣ động và phát riển theo những mục tiêu nhất định đã đề ra. Ở góc độ khoa học quản lý thì quản lý là sự tác động có tổ Ế chức, có h ớng đíchƣ của chủ thể quản lý lên đối t ợng quản lý nhằm h ớng hànhƣ ƣ HUvi của đối t ợngƣ đạt tới mục tiêu đã định tr ớc. Hoạt động quản lý phụ thuộc vàoƣ TẾnhiều yếu tố nh : conƣ ng ời,ƣ tổ chức, chính trị, quyền lực, thông tin, văn hóa KINH...Các yếu tố đó tác động đến nội dung, ph ơng thức, công cụ quản lý, đ ợc các nhà quản lý sử dụng một cách hệ thống, kếtƣ ƣ hợp để đ a ra các quyết định quản lý.ƣ C •Quản lý nhà n ớc (QLNN)ƣ H Ọ IẠ Quản lý nhà n ớc xuất hiện cùng với sự xuất hiện của nhà n ớc, gắn với chứcƣ ƣ năng, vai trò của nhà n ớc trongƣ Đxã hội có giai cấp. Quản lý nhà n ớc tiếp cận vớiƣ NG nghĩa rộng nhất bao gồm toàn bộ các hoạt động: hoạt động lập pháp của cơ quan lập Ờ Ư pháp, hoạt động hành chính (chấp hành và điều hành) của hệ thống hành pháp và hoạt động t phápƣ TRcủahệ thống t pháp.ƣ Giáo trình Quản lý hành chính nhà n ớc đã định nghĩa: “ƣ Quản lý nhà nước là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước trong công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN”.[24,407] Quản lý nhà n ớc (QLNN) là hoạt động mang tính chất quyền lực nhà n ớc,ƣ ƣ đ ợc sử dụng quyền lực nhà n ớc để điều chỉnh các quan hệ xã hội. QLNN đ ợcƣ ƣ ƣ xem là một hoạt động chức năng của nhà n ớc trong quản lý xã hội và có thể xem làƣ hoạt động chức năng đặc biệt.
  • 40. 16
  • 41. Giáo trình lý luận hành chính nhà n ớc định nghĩa “ƣ Quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt mang tính quyền lực nhà nước và sử dụng pháp luật và chính sách để điều chỉnh hành vi của cá nhân tổ chức trên tất cả các mặt của đời sống xã hội do các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện nhằm phục vụ nhân dân, duy trì sự ổn định và phát triển của xã hội” [21,tr3] “Quản lý nhà nước là các công việc của nhà nước, được thực hiện bởi tất cả các cơ quan nhà nước; cũng có khi do nhân dân trực tiếp thực hiện bằng hình thức bỏ phiếu hoặc do các tổ chức xã hội, các cơ quan xã hội thực hiện nếu được nhà nước giao quyền thực hiện chức năng nhà nước. Quản lý nhà nước thực chất là sự quản lý có tính chất nhà nước, do nhà nước thực hiện thông qua bộ máy nhà nước trên cơ sở quyền lực ẾHU nhà nước nhằm thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của Chính phủ là hệ thống cơ quan được thành lập để chuyên thực hiện hoạt động quản lý nhà nước” [35, tr4] ẾT Trong quản lý nhà n ớc nói chung, hoạt động quản lý hành chính là hoạt độngƣ KINH có vị trí trung tâm, chủ yếu. Đây là hoạt động tổ chức và điều hành để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ cơ bản nhất của nhà n ớc trong quản lý xã hội.ƣ C Ọ Có thể hiểu quản lý hành chính nhà n ớc là hoạt động thực thi quyền hànhƣ H pháp của nhà n ớc, đó là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhàƣ IẠ n ớc trên cơ sở pháp luật đối với hành vi hoạt động của con ng ời và các quá trình xãƣ ƣ hội, do các cơ quan trong hệ thốngĐ hành chính nhà n ớc từ trung ơng đến cơ sở tiếnƣ ƣ NG hành để thực hiện những mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ của nhà n ớc.ƣ Ờ Ư 1.2.2.2. Khái niệm và vai trò của quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề cho thanh niên TR  Khái niệm quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề cho thanh niên Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên là sự tác động có tổ chức và điều hành bằng quyền lực nhà n ớc đối với các hoạt động đào tạo nghề cho thanhƣ niên, do các cơ quan quản lý đào tạo nghề của nhà n ớc từ trung ơng đến cơ sở tiếnƣ ƣ hành để thực hiện chức năng, nhiệm vụ do nhà n ớc ủy quyền nhằm phát triển sựƣ nghiệp đào tạo nghề cho thanh niên, duy trì trật tự, kỷ c ơng, thỏa mãn nhu cầu đ ợcƣ ƣ đào tạo nghề cho thanh niên và thực hiện các mục tiêu phát triển sự nghiệp dạy nghề của Nhà n ớc.ƣ 17
  • 42. •Vai trò quản lý nhà n ớc đối với đào tạo nghề cho thanh niênƣ - Định hướng đào tạo nghề (ĐTN) cho thanh niên Định h ớng các hoạt động đào tạo nghề cho thanh niên diễn ra theo đúng chiếnƣ l ợc, chính sách, kế hoạch, quy hoạch trong từng giai đoạn phát triển. Quá trình CNHƣ - HĐH, hình thành và biến đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu công nghiệp đòi hỏi phải có một cơ cấu lao động hợp lý. ĐTN là để đáp ứng một phần nhu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động. Trong chiến l ợc phát triển nguồn nhân lực, ĐTN luôn đ ợc coi là vấn đề thenƣ ƣ chốt nhằm tạo ra đội ngũ CNKT có trình độ chuyên môn, kỹ năng lao động phù hợp với yêu cầu phát triển KT - XH. Thông qua việc quản lý một cách chặt chẽ và quy mô, Nhà n ớc sẽ nắm bắt đ ợc nhu cầu về nguồn nhân lực, nhu cầu về học nghề, dạyƣ ƣ nghề ẾHU của thanh niên, nhu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động để từ đó có các chính sách điều tiết hợp lý. Ế T - Đảm bảo sự công bằng trong đào tạo nghề cho thanh niên KINH Thông qua hệ thống chính sách, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, thanh niên, ng ời lao động cùng tham gia vào hoạt động đào tạo nghề. Làm cho tất cảƣ C Ọ các hoạt động đào tạo nghề cho thanh niên đi vào đúng kỷ c ơng, trật tự, tuân thủƣ H đúng quy định của pháp luật về đào tạo nghề. IẠ Để xây dựng môi tr ờng thuận lợi cho đào tạo nghề, hiện nay, trong công tácƣ NG Đđào tạo nghề, Nhà n ớc đã có các chính sách phát triển nhằm đảm bảo sự công bằngƣ trong hoạt động đào tạo nghề cho thanh niên. Đầu t mở rộng mạng l ới cơ sở dạy nghề,ƣ ƣ nâng cao chấtƯỜl ợng dạy nghề góp phần đảm bảo cơ cấu nguồn nhân lực phục vụ sựƣ nghiệp TRCNH - HĐH đất n ớc, góp phần thực hiện phân luồng học sinh tốt nghiệpƣ THCS và THPT, tạo điều kiện phổ cập cho thanh niên và đáp ứng nhu cầu học nghề cho họ, đào tạo nghề cho những thanh niên có nhu cầu xuất khẩu lao động. Đầu t có trọng tâm, trọng điểm để đổi mới nội dung, ch ơng trình và ph ơngƣ ƣ ƣ pháp dạy nghề, phát triển đội ngũ giáo viên, hiện đại hóa thiết bị, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất l ợng dạy nghề, chú trọng phát triển dạy nghề ở các vùngƣ có điều kiện KT - XH khó khăn. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân n ớc ngoài, ng ời Việt Nam định c ở n ớc ngoài thành lập cơ sỏ dạy nghề vàƣ ƣ ƣ ƣ tham gia vào hoạt động dạy nghề. Các cơ sở dạy nghề bình đẳng trogn 18
  • 43. hoạt động dạy nghề và đ ợc h ởng u đãi về đât đai, thuế, tín dụng theo quy địnhƣ ƣ ƣ của pháp luật. Hỗ trợ các đối t ợng thanh niên là ng ời đ ợc h ởng chính sách ng ời cóƣ ƣ ƣ ƣ ƣ công, quân nhân xuất ngũ, ng ời dân tộc thiểu số, ng ời thuộc hộ nghèo, ng ờiƣ ƣ ƣ khuyết tật, ng ời trực tiếp lao động trong các hộ sản xuất nông nghiệp bị thu hồi đấtƣ canh tác… nhằm tạo cơ hội cho họ đ ợc học nghề để tìm việc làm, tự tạo việc làm,ƣ lập thân, lập nghiệp một cách bình đẳng. Tạo sự bình đẳng trong tiếp cận, tham gia vào quá trình đào tạo nghề để ai cũng đ ợc học hành, mọi học sinh đ ợc đối xử bìnhƣ ƣ đẳng khi họ học tại các cơ sở đào tạo khác nhau. - Huy động các nguồn lực và đảm bảo những điều kiện cần thiết cho sự Ế nghiệp xã hội hóa đào tạo nghề cho thanh niên phát triển. HU Sự nghiệp xã hội hóa đào tạo nghề cho thanh niên đóng vai trò quan trọng TẾ trong quá trình quản lý đào tạo nghề cho thanh niên. rong quá trình xã hội hóa, Nhà n ớc là ng ời đầu t và cũng là ng ời đặt hàngƣ ƣ ƣ ƣ KINHlớn nhất đào tạo nghề cho thanh niên. Các nguồn lực phục vụ cho sự nghiệp xã hội hóa đào tạo nghề cho thanh niên bao gồm nhân lực, vật lực và tài lực. Trong Ọ đó, Cnhân lực là nguồn lực quý giá nhất, bởi vì con ng ời vừa là động lực, vừa là mụcƣ Htiêu của sự phát triển. I Hoạt động đào tạo nghề Ạsẽ rất gặp khó khăn nếu không có các ph ơng tiệnƣ và những điều kiện vật chất nhấtĐđịnh. Nguồn vật lực này chỉ trông chờ vào Nhà n ớcƣ thì không thể đáp ứng đ ợcƣ NGyêu cầu phát triển của sự nghiệp đào tạo nghề. Song nó lại nằm trong tiềm lựcƯđángỜ kể của nhân dân, của xã hội. TR Tài lực cũng là nguồn lực quan trọng và cần thiết. Thiếu nguồn tài lực là thiếu tiền đề vật chất cho sự phát triển đào tạo nghề. Nh chúng ta đã biết, hàng năm, ngân sáchƣ Nhà n ớc dành cho giáo dục, đào tạo đều tăng, tuy nhiên, tỷ trọng ngân sách Nhà n ớcƣ ƣ dành cho đào tạo nghề trong tổng chi ngân sách dành cho giáo dục đào tạo còn thấp ( khoảng 4,3 - 6,2%) với tốc độ tăng hàng năm từ 14 - 18% ch a t ơng xứng với tốc độƣ ƣ tăng chỉ tiêu đào tạo nghề dài hạn hàng năm ( khoảng 28 - 34%). Đây là một khó khăn đối với lĩnh vực đào tạo nghề. Vì vậy, huy động nguồn tài chính trong nhân dân để phát triển đào tạo nghề là một yêu cầu quan trọng trong sự nghiệp xã hội hóa. Theo tinh thần đó, những lĩnh vực nào nhân dân làm đ ợc thì Nhà n ớc tạoƣ ƣ điều kiện để nhân dân tham gia. Tuy nhiên, huy động mọi nguồn lực trong xã hội
  • 44. 19
  • 45. không có nghĩa là Nhà n ớc khoán trắng cho xã hội, làm giảm vai trò của Nhà n ớc.ƣ ƣ Trái lại, Nhà n ớc cần đầu t ngân sách cũng nh tăng c ờng QLNN đối với hệƣ ƣ ƣ ƣ thống đào tạo nghề cho thanh niên. 1.2.3. Trách nhiệm và thẩm quyền trong quản lý nhà n ớc đối với đào tạo nghềƣ cho thanh niên 1.2.3.1. Trách nhiệm quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề cho thanh niên Bộ Lao động – Th ơng binh và Xã hội là cơ quan QLNN về đào tạo nghề ở Trungƣ ơng, chịu trách nhiệm tr ớc Chính phủ thực hiện quản lý nhà n ớc về đào tạo nghề.ƣ ƣ ƣ Bộ Lao động - Th ơng binh và Xã hội có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với cácƣ Bộ, ngành, cơ quan có liên quan xây dựng ph ơng án trình Chính phủ xem xét, quyếtƣ Ế định. Trình Quốc hội dự án luật, Nghị quyết; trình Ủy ban Th ờng vụ Quốc hội dựƣ HUthảo pháp lệnh, nghị quyết; Ban hành nghị định của Chính phủ. Ế •Đối với Bộ Lao động TB&XH KINHT Bộ LĐTBXH chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, cơ quan có liên quan xây - Về đào tạo nghề cho thanh niênỌCtheo ch ơng trình, kế hoạch hàng năm đãƣ đ ợc phê duyệt; Chiến l ợc, quy hoạch,ƣ ƣ IH kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm về đào tạo nghề; Ch ơng trình mục tiêuƣ ĐẠquốc gia, các dự án, đề án phát triển đào tạo nghề. - Ban hành các thôngNGt quy định về tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức kinhƣ tế - kỹ thuật, h ớng dẫnƣ Ờchuyên môn nghiệp vụ thuộc lĩnh vực đào tạo nghề; Chỉ đạo, h ớng dẫn và kiểmƣ Ưtra, đánh giá và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm phápTRluật, chính sách, chiến l ợc, quy hoạch, kế hoạch, ch ơngƣ ƣ trình mục tiêu quốc gia và các đề án, dự án về đào tạo nghề sau khi đ ợc phê duyệt.ƣ - Tổ chức xây dựng, thẩm định và ban hành ch ơng trình khung đào tạo trìnhƣ độ cao đẳng nghề, trình độ trung cấp nghề cho từng nghề đào tạo; danh mục nghề đào tạo ở các trình độ. - Quy định điều kiện cụ thể thành lập; thủ tục thành lập, sáp nhập, chia, tách, đình chỉ hoạt động, giải thể cơ sở dạy nghề; đăng ký hoạt động đào tạo nghề; Tổ chức thực hiện việc đăng ký hoạt động đào tạo nghề trình độ cao đẳng; Ban hành điều lệ mẫu tr ờng cao đẳng nghề, tr ờng trungƣ ƣ cấp nghề; quy chế mẫu trung tâm dạy nghề; quy dựngch ơngtrìnhvàtrìnhThủt ớngChínhphủxemxétquyếtđịnh:ƣ ƣ chế tuyển sinh, thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp; quy chế cấp bằng, chứng chỉ nghề. 20
  • 46. - Quy định tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên dạy nghề; tiêu chuẩn ng ời đứng đầu cơ sở dạy nghề; quy chế đánh giá viên chức dạy nghề; quy định vềƣ nội dung, hình thức tuyển dụng viên chức dạy nghề; H ớng dẫn, chỉ đạo việc quyƣ hoạch, đào tạo, bồi d ỡng, sử dụng giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề; Ban hànhƣ quy chế công tác học sinh, sinh viên học nghề; quy chế đánh giá kết quả rèn luyện ng ời học nghề.ƣ - H ớng dẫn và kiểm tra công tác phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội và xâyƣ dựng môi tr ờng giáo dục lành mạnh trong cơ sở dạy nghề; công tác giáo dục tƣ ƣ t ởng chính trị, đạo đức, lối sống, văn hóa, thẩm mỹ cho học sinh, sinh viên họcƣ nghề; công tác giáo dục thể chất, công tác y tế trong các cơ sở dạy nghề; phong trào văn hóa, Ế văn nghệ, thể dục, thể thao của học sinh, sinh viên học nghề. HU - Quy định tiêu chuẩn cơ sở vật chất của tr ờng cao đẳng nghề, tr ờng trungƣ ƣ TẾ cấp nghề, trung tâm dạy nghề và tiêu chuẩn thiết bị dạy nghề theo từng nghề; Quy định tiêu chuẩn, quy trình kiểm định chất l ợngƣ KINHdạy nghề; Công nhận, cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm định chất l ợng dạy nghề; quản lý và tổ chứcƣ thực hiện kiểm định chất l ợng dạy nghề.ƣ ỌC - Quy định nguyên tắc, quy trình H và tổ chức chỉ đạo việc xây dựng tiêu chuẩn I kỹ năng nghề quốc gia; thỏa thuận Ạ với các Bộ về việc ban hành tiêu chuẩn kỹ năng nghề cho từng nghề; chủ trì, phối Đ hợp với các Bộ tổ chức chỉ đạo việc thực hiện đánh giá kỹ năng nghề của ng ờiƣ NG lao động; quản lý việc đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia. ƯỜ TR - Quy định xếp hạng cơ sở dạy nghề công lập; thủ tục bổ nhiệm, công nhận hiệu tr ởng tr ờng cao đẳng nghề, tr ờng trung cấp nghề và giám đốc trung tâm dạyƣ ƣ ƣ nghề. Quyết định thành lập tr ờng cao đẳng nghề công lập, cho phép thành lậpƣ tr ờng cao đẳng nghề t thục; phê duyệt Điều lệ, công nhận Hội đồng quản trị, hiệuƣ ƣ tr ởng tr ờng cao đẳng nghề t thục. H ớng dẫn và kiểm tra hoạt động của hội, tổƣ ƣ ƣ ƣ chức phi Chính phủ trong lĩnh vực dạy nghề theo quy định của pháp luật. - Tổ chức thực hiện công tác thống kê, thông tin và xây dựng cơ sở dữ liệu về dạy nghề. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác nghiên cứu, phổ biến và ứng dụng khoa học, công nghệ trong lĩnh vực dạy nghề. 21
  • 47. - Tổ chức, quản lý công tác hợp tác quốc tế về dạy nghề. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về dạy nghề; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về dạy nghề theo quy định của pháp luật. •Đối với cấp UBND cấp tỉnh - UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm về phát triển dạy nghề của tỉnh, thực hiện chức năng QLNN về đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh. Có trách nhiệm xây dựng quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm về đào tạo nghề; ch ơng trình, dự ánƣ phát triển đào tạo nghề của tỉnh. - Quyết định thành lập tr ờng trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề công lậpƣ thuộc tỉnh và cho phép thành lập tr ờng trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề t thụcƣ ƣ trên địa bàn; đình chỉ hoạt động dạy nghề, sáp nhập, chia, tách,Ếgiải thể tr ờng trungƣ cấp nghề, trung tâm dạy nghề công lập thuộc tỉnh và t thục trên địa bàn theo quyƣ Ế HU định của Bộ Lao động – Th ơng binh và Xã hội.ƣ T- Quyết định phê duyệt Điều lệ tr ờng cao đẳng nghề công lập thuộc tỉnh, Điều lệƣ KINHtr ờng trung cấp nghề, Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm dạy nghề công lậpƣ thuộc tỉnh và t thục trên địa bàn theo h ớngƣ ƣ ỌCdẫn của Bộ Lao động – Th ơng binhƣ và Xã hội; quản lý và kiểm tra việc thực hiện Hquy chế tuyển sinh, quy chế thi, kiểm tra và công I nhận tốt nghiệp và việc cấp văn bằng, Ạ chứng chỉ nghề theo quy định của pháp luật. Đ - Quản lý và kiểm NGtra việc thực hiện tiêu chuẩn giáo viên và cán bộ quản lý dạy nghề; h ớng dẫn, chỉ đạo việc quy hoạch, đào tạo, bồi d ỡng, sử dụng đội ngũ cánƣ ƣ bộ quản lý và giáo viênƯdạyỜ nghề trong tỉnh theo quy định của Bộ LĐTB&XH. - QuyếtTRđịnh công nhận xếp hạng tr ờng cao đẳng nghề, tr ờng trung cấpƣ ƣ nghề và trung tâm dạy nghề công lập thuộc tỉnh; bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức đối với Hiệu tr ởng tr ờng cao đẳng nghề, tr ờng trung cấp nghề, ...vàƣ ƣ ƣ công nhận Hiệu tr ởng, Hội đồng quản trị của tr ờng trung cấp nghề, Giám đốcƣ ƣ trung tâm dạy nghề t thục theo quy định của Bộ LĐTB&XH.ƣ - H ớng dẫn, chỉ đạo các cơ sở dạy nghề trực thuộc thực hiện các quy định củaƣ pháp luật về dạy nghề. H ớng dẫn, chỉ đạo các cơ sở dạy nghề công lập thuộc tỉnhƣ trong việc lập kế hoạch biên chế và thực hiện định mức biên chế theo h ớng dẫn củaƣ Bộ Nội vụ, Bộ Lao động – Th ơng binh và Xã hội; kiểm tra việc thực hiện cơ chế tựƣ 22
  • 48. chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính, tổ chức bộ máy và biên chế đối với các cơ sở dạy nghề. - Tổ chức thực hiện chủ tr ơng xã hội hóa sự nghiệp dạy nghề. Thực hiệnƣ công tác thống kê, thông tin về tổ chức hoạt động dạy nghề và báo cáo định kỳ về dạy nghề với Bộ Lao động – Th ơng binh và Xã hội và Hội đồng nhân dân cùng cấp.ƣ Thực hiện hợp tác quốc tế về dạy nghề theo thẩm quyền. Trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định dự toán, phân bổ và quyết toán kinh phí dạy nghề theo quy định của Luật Ngân sách nhà n ớc và các văn bản h ớng dẫn Luật. Thanh tra, kiểm traƣ ƣ việc thực hiện pháp luật về dạy nghề ở địa ph ơng theo quy định của pháp luật. Giảiƣ quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong dạy nghề theo quy định của pháp luật. Ế •Sở Lao động - Th ơng binh và Xã hội cấp tỉnhƣ HU Sở LĐTBXH có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức Ếnăng quản lý nhà n ớc về dạy nghề trên địa bàn tỉnh.ƣ T KINH - Có trách nhiệm xây dựng và trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chiến l ợc, quyƣ hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm về dạy nghề, ch ơng trình, dự án phátƣ triển dạy nghề ở địa ph ơng, tổ chức thựcƣ ỌChiện sau khi phê duyệt. - H ớng dẫn, chỉ đạo, kiểmƣ Htra việc thực hiện về chuyên môn, nghiệp vụ đối I với Phòng Lao động - Th ơngƣ Ạ binh và Xã hội và các cơ sở dạy nghề trên địa bàn. Đ Trình Ủy ban nhân dân cấp NGtỉnh ban hành những quy định cụ thể về quản lý dạy nghề, chế độ chính sách đối với cán bộ quản lý và giáo viên dạy nghề, học sinh, sinh viên học nghề phù hợp ƯvớiỜcác quy định của pháp luật. - ThựcTRhiện đăng ký hoạt động dạy nghề trình độ trung cấp, sơ cấp theo quy định của Bộ Lao động – Th ơng binh và Xã hội. Tổ chức hội giảng giáo viên dạyƣ nghề, hội thi thiết bị tự làm, hội thi học sinh giỏi nghề cấp tỉnh. - Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh các giải pháp thực hiện xã hội hóa dạy nghề; chỉ đạo, h ớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện. Phối hợp với Sởƣ Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu t trong quá trình lập dự toán thu, chi ngân sách; phân bổƣ dự toán, quản lý và quyết toán ngân sách dạy nghề hàng năm theo quy định của Luật Ngân sách nhà n ớc và phân cấp quản lý ngân sách của địa ph ơng.ƣ ƣ 23
  • 49. - Kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật về dạy nghề; xử lý vi phạm và giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật. Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ về dạy nghề theo quy định. 1.2.3.2. Thẩm quyền quản lý nhà nước đối với đào tạo nghề cho thanh niên Chính phủ thống nhất QLNN về đào tạo nghề cho thanh niên. Cơ quan QLNN về đào tạo nghề ở Trung ơng chịu trách nhiệm tr ớc Chính phủ thực hiện QLNN về đàoƣ ƣ tạo nghề cho thanh niên. Bộ, cơ quan ngang Bộ phối hợp với cơ quan QLNN về đào tạo nghề ở Trung ơng thực hiện QLNN về đào tạo nghề theo thẩm quyền. UBND các cấpƣ thực hiện QLNN về đào tạo nghề phân cấp của Chính phủ và có trách nhiệm Ế đầu t phát triển đào tạo nghề cho thanh niên đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực của địaƣ ph ơng.ƣ T HU 1.2.4. Nội dung quản lý nhà n ớc về đào tạo nghề choƣ Ếthanh niên (cấp tỉnh) KINH 1.2.4.1. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch về đào tạo nghề và lập dự toán kinh phí trong đào tạo nghề cho thanh niên. C Ọ Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến l ợc,ƣ I chính sách, ch ơng trình phát triểnƣ thanhH niên và đào tạo nghề cho thanh niên nh xâyƣ Đ dựng các ch ơng trình, dự án phátƣ Ạtriển giáo dục nghề nghiệp của tỉnh phù hợp với NG nhu cầu nhân lực của địa ph ơng; các giải pháp nâng cao chất l ợng và hiệu quả giáoƣ ƣ Ờ dục nghề nghiệp tại địa ph ơng trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh và tổ chức thực hiệnƣ Ư sau khi đ ợc phê duyệt; bảo đảm các điều kiện về ngân sách, đội ngũ nhà giáo, cánƣ TR bộ quản lý, viên chức, ng ời lao động, cơ sở vật chất, kỹ thuật của cơ sở giáo dụcƣ nghề nghiệp công lập thuộc cấp tỉnh. Trình HĐND cùng cấp quyết định dự toán, phân bổ và quyết toán kinh phí giáo dục nghề nghiệp theo quy định của Luật Ngân sách nhà n ớc và quy định hiện hành.ƣ 1.2.4.2. Tổ chức công tác đào tạo nghề cho thanh niên Đào tạo, bồi d ỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ đào tạo nghề cho thanh niên cóƣ chuyên môn, nghiệp vụ cao, đáp ứng đ ợc những đòi hỏi, yêu cầu mới về đào tạoƣ nghề cho thanh niên. Nhất là trong tình hình hiện nay, khi mà nhu cầu về lao động đã qua đào tạo đang tăng nhanh, khoa học, kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, xu h ớng toànƣ 24
  • 50. cầu hóa diễn ra trên tất cả các lĩnh vực. Đặt ra các tiêu chuẩn kỹ năng nghề đối với từng cấp đào tạo cụ thể để giúp thanh niên phấn đấu nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sản xuất, kinh doanh và để ng ời sử dụng lao động bố trí côngƣ việc, trả l ơng hợp lý, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp vàƣ hội nhập quốc tế trong lĩnh vực nghề nghiệp. Tổ chức, chỉ đạo công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ về dạy nghề cho thanh niên. Từ đó, có sách l ợc cụ thể để nhân rộng những điển hình thanhƣ niên tiên tiến trong hoạt động dạy và học nghề cho thanh niên. Giúp thanh niên nắm bắt đ ợc những tiến bộ khoa học kỹ thuật áp dụng vào thực tiễn làm việc.ƣ Tổ chức bộ máy quản lý đào tạo nghề cho thanh niên đảm bảo tinh gọn, đúng Ế yêu cầu, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội và nhu cầu học HUtập của thanh niên. Huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực để phát triển đào tạo nghề cho TẾ thanh niên. Các nguồn lực bao gồm: tài lực, vật lực, nhân lực và các nguồn kinh phí hỗ trợ khác để giúp thanh niên tiệm cận với KINHcác cơ hội học nghề và việc làm. Từ đó, thanh niên có cái nhìn lạc quan về nghề nghiệp mà bản thân đang theo đuổi, yêu nghề và nỗ lực phấn đấu C ỌTổ chức thực hiện các chính sách hỗ trợ đào tạo nghề và chủ tr ơng xã hội hóaƣ HI sự nghiệp giáo dục nghề nghiệp. ẠThực hiện công tác thốngĐkê, thông tin về tổ chức và hoạt động giáo dục nghề nghiệp nhằm giúp thanh NGniên tìm hiểu về đào tạo nghề, định h ớng rõ hơn vềƣ nghề nghiệp đ ợc đào tạo…;ƣ ƯỜ báo cáo định kỳ về giáo dục nghề nghiệp với cơ quan quản lý nhà n ớc về giáoƣ TRdục nghề nghiệp ở trung ơng.ƣ 1.2.4.3. Quản lý các hoạt động đào tạo và kết quả đào tạo nghề cho thanh niên Quản lý cơ sở giáo dục nghề nghiệp trực thuộc tỉnh và quản lý hành chính theo lãnh thổ đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trực thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp t thục và có vốn đầu t n ớc ngoài trên địa bàn theoƣ ƣ ƣ điều lệ của cơ sở giáo dục nghề nghiệp do cấp có thẩm quyền ban hành và các quy định của pháp luật có liên quan. Tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở giáo dục dạy nghề trên địa bàn để thực hiện các hoạt động đào tạo, phổ biến tiến bộ khoa học, kỹ thuật và chuyển giao khoa học-công nghệ. 25
  • 51. Quản lý và kiểm tra việc thực hiện quy chế tuyển sinh, kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp và việc cấp bằng, chứng chỉ đào tạo của cơ sở giáo dục nghề nghiệp thuộc tỉnh theo quy định của pháp luật. Quản lý và kiểm tra việc thực hiện tiêu chuẩn nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp; h ớng dẫn, chỉ đạo việc quy hoạch đào tạo, bồi d ỡng, sử dụng độiƣ ƣ ngũ cán bộ quản lý và nhà giáo giáo dục nghề nghiệp trong tỉnh theo quy định của cơ quan quản lý nhà n ớc về giáo dục nghề nghiệp ở trung ơng.ƣ ƣ Thực hiện đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp đối với tr ờng trung cấp,ƣ trung tâm giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp có đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo quy định của cơ quan quản lý nhà n ớc về giáo dục nghề nghiệp ở Trungƣ ơng.ƣ Ế HU Quyết định công nhận xếp hạng tr ờng cao đẳng, tr ờng trung cấp và trung tâmƣ ƣ Ế Tgiáo dục nghề nghiệp công lập thuộc tỉnh; công nhận tr ờng trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp t thục và có vốn đầu t n ớc ngoài hoạt động không vì lợi nhuận; bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức đối với hiệu tr ởng tr ờng cao đẳng,ƣ ƣ ƣ ƣ ƣ ƣ tr ờng trung cấp, giám đốc trung tâm giáoƣ C dục KINHnghề nghiệp công lập trực thuộc và công nhận hiệu tr ởng tr ờng trung cấp, giámƣ ƣ Ọ đốc trung tâm giáo dục nghề nghiệp tƣ thục theo quy định của cơ quan quản lý Inhà Hn ớc về giáo dục nghề nghiệp ở Trungƣ ơng.ƣ Tổ chức hội giảng nhàĐgiáo Ạ dạy giỏi, hội thi thiết bị đào tạo tự làm, hội thi văn hóa văn nghệ, thể dục thể NGthao, hội thi tay nghề cấp tỉnh theo h ớng dẫn.ƣ H ớng dẫn, chỉƣ Ờđạo các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trực thuộc thực hiện các quy định của pháp Ưluật về giáo dục nghề nghiệp; kiểm tra việc chấp hành pháp luật TR của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và cơ sở khác có tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn theo thẩm quyền. H ớng dẫn, chỉ đạo các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập thuộc tỉnh xây dựngƣ vị trí việc làm và cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp theo quy định của pháp luật; kiểm tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính, tổ chức và nhân sự đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định của pháp luật. 1.2.4.4. Công tác quản lý về các hoạt động xúc tiến, quảng bá trong đào tạo nghề cho thanh niên Thực hiện hợp tác quốc tế về giáo dục nghề nghiệp theo thẩm quyền. Quản lý hoạt động hợp tác quốc tế về công tác thanh niên và đào tạo nghề cho thanh niên. Đặc
  • 52. 26
  • 53. biệt đối với các tr ờng hợp thanh niên đ ợc đào tạo để đi làm việc tại n ớc ngoàiƣ ƣ ƣ hay các công ty có vốn đầu t của n ớc ngoàiƣ ƣ 1.2.4.5. Công tác kiểm tra, giám sát trong đào tạo nghề cho thanh niên Tổ chức thực hiện việc kiểm định chất l ợng đào tạo nghề cho thanh niên.ƣ Kiểm định chất l ợng đào tạo nghề cho thanh niên là hoạt động nhằm đánh giá, xácƣ định mức độ thực hiện mục tiêu, ch ơng trình, nội dung dạy nghề cho thanh niên đốiƣ với các cơ sở đào tạo nghề. Việc kiểm định chất l ợng đào tạo nghề đ ợc thực hiệnƣ ƣ định kỳ đối với các cơ sở đào tạo nghề trong phạm vi cả n ớc. Kết quả kiểm địnhƣ đ ợc công bố công khai để ng ời học nghề là thanh niên, xã hội biết và giám sát.ƣ ƣ Quản lý nhà n ớc đối với đào tạo nghề cho thanh niên thông qua tổ chức thực hiệnƣ Ế việc kiểm định chất l ợng sẽ giúp cho nhà quản lý có cái nhìnƣ HUtổng quan về tình hình dạy và học nghề cho thanh niên. Từ đó có định h ớng về ch ơng trình đào tạo, nộiƣ ƣ ẾT dungđào tạo, ph ơng pháp đào tạo cũng nh h ớng giải quyết việc làm cho thanhƣ ƣ ƣ niên sau đào tạo. KINH Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về giáo dục nghề nghiệp ở địa ph ơng theo thẩm quyền.ƣ C Ọ H Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý viphạm trong lĩnh vực giáo dục nghề IẠ nghiệp theo quy định của pháp luật. Đ 1.2.5. Các nhân tố ảnh h ởng đến công tác đào tạo nghề cho thanh niênƣ Ờ 1.2.5.1. Nhóm nhân tốNGkhách quan Ư •Tốc độ phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế TR Phát triển kinh tế là một quá trình hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi tr ờng, thể chế trong một thời gian nhất định nhằm đảm bảoƣ rằng GDP cao hơn đồng nghĩa với mức độ hạnh phúc hơn. Nhân tố nguồn nhân lực đóng vai trò đặc biệt quan trọng: chất l ợng đầu vàoƣ của lao động tức là kỹ năng, kiến thức và kỷ luật của đội ngũ lao động là yếu tố quan trọng nhất của tăng tr ởng kinh tế. Các yếu tố nh máy móc thiết bị, nguyên vật liệuƣ ƣ hay công nghệ sản xuất chỉ có thể phát huy đ ợc tối đa hiệu quả bởi đội ngũ lao độngƣ có trình độ văn hóa, có sức khỏe và kỷ luật lao động tốt. 27
  • 54. Đào tạo nghề nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu công nhân kĩ thuật, nhân viên nghiệp vụ thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội. Do đó, sự phát triển của công tác ĐTN gắn với sự phát triển kinh tế xã hội. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ kéo theo sự chuyển dịch về cơ cấu lao động. Sự chuyển dịch này đòi hỏi phải đào tạo nghề cho ng ời lao động đang hoạt độngƣ trong những lĩnh vực nông lâm ng nghiệp chuyển sang hoạt động ở lĩnh vực côngƣ nghiệp xây dựng và dịch vụ để vừa đảm bảo sản xuất vừa đảm bảo đời sống của ng ờiƣ lao động. ĐTN và chuyển dịch cơ cấu lao động có mối quan hệ t ơng tác và bổ sungƣ cho nhau. Đào taọ nghề vừa là nền tảng vừa động lực cho chuyển dịch cơ cấu lao động. Còn chuyển dịch cơ cấu lao động lại quyết định trở lại về quy mô, cơ cấu, và Ế chất l ợng cho đào tạo nghề.ƣ Ế HU • Cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá và yêu cầu hội nhập quốc tế T Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn bó một cách hữu cơ nền kinh tế quốc KINH gia với nền kinh tế thế giới góp phần khai thác các nguồn lực bên trong một cách có hiệu quả. Trong thời đại ngày nay, xu h ớng toàn cầu hóa, mở rộng kinh tế quốc tế đãƣ C Ọ và đang là một trong những vấn đề thời sự đối với hầu hết các n ớc. Đây không chỉ làƣ H xu thế mà còn là một yêu cầu tất yếu đối với sự phát triển của mỗi n ớc. Bởi vớiƣ IẠ những tiến bộ trên lĩnh vực khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ truyền thông và NG Đtin học thì giữa các quốc gia ngày càng có mối liên kết chặt chẽ, nhất là trên lĩnh vực kinh tế. Xu h ớng toàn cầu hóa đ ợc thể hiện rõ ở sự phát triển v ợt bậc của nền kinhƣ ƣ ƣ tế thế giới. ƯỜ TR Việc trao đổi, buôn bán trên thị tr ờng thế giới ngày càng gia tăng, số l ợngƣ ƣ vốn trên thị tr ờng chứng khoán thể giới đã tăng gấp 3 lần trong vòng 10 năm, sự raƣ đời và phát triển ngày càng lớn mạnh của các tổ chức kinh tế quốc tế. Là một n ớcƣ nghèo trên thế giới, sau mấy chục năm bị chiến tranh tàn phá, Việt Nam bắt đầu thực hiện chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị tr ờng, từ một nềnƣ kinh tế tự túc nghèo nàn bắt đầu mở cửa tiếp xúc với nền kinh tế thị tr ờng rộng lớnƣ đầy rẫy những sức ép, khó khăn. Tr ớc những thách thức nh vậy, Việt Nam vẫnƣ ƣ “Giữ vững độc lập tự chủ, đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài, xây dựng một nền kinh tế mới, hội nhập với khu vực và thế giới”.[1]. 28