SlideShare a Scribd company logo
1 of 93
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNGQUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
KINH TẾ Ở CƠ SỞKINH TẾ Ở CƠ SỞ
TS. BÙI QUANG XUÂNTS. BÙI QUANG XUÂN
HV CHINH TRI –HANH CHÍNH QGHV CHINH TRI –HANH CHÍNH QG
buiquangxuandn@gmail.combuiquangxuandn@gmail.com
Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Ở CƠ SỞQUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Ở CƠ SỞ
I. Một số vấn đề cơ bản về quản lý
nhà nước về kinh tế
II. Nội dung quản lý Nhà nước về
kinh tế với một số đối tượng cụ thể
III. Một số nội dung cơ bản của quản
lý hoạt động kinh tế của chính
quyền cơ sở
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Cung cấp cho người học một số vấn đề
chung nhất lý luận quản lý Nhà nước về
kinh tế và quản lý hoạt động kinh tế của
chính quyền cơ sở
Từ lý luận được học và thực tiễn,người học
vận dụng vào thực tế và đề xuất giải pháp
góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Nhà
nướ về kinh tế ở cơ sở
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài li u b i d ng vệ ồ ưỡ ề Qu N LÝ HÀNHẢ
CHÍNH NHÀ N CƯỚ ( Ch ng trình chuyênươ
viên chính) PH N III – Qu N LÝ NHÀẦ Ả
N C Đ I V I NGÀNH, LĨNH V CƯỚ Ố Ớ Ự ( Nxb
khoa h c và k thu t,HN-2009 )ọ ỹ ậ
2. PGS-TS Nguy n H u Khi n -ễ ữ ể Tìm hi u vể ề
hành chính nhà n c.ướ ( Nxb Lao đ ng, HN-ộ
2003)
3. GS. Mai H u Khuê-ữ Lý lu n qu n lý nhàậ ả
n cướ ( Hà N i-3003 )ộ
4. Văn ki n Đ i h i Đ i bi u toàn qu c c aệ ạ ộ ạ ể ố ủ
Đ ng c ng s n Vi t Nam VI, VII, VIII, IX,X, XIả ộ ả ệ
5. Lu t Doanh nghi p 2005ậ ệ
Tr c khi nghiên c u nh ng n i dungướ ứ ữ ộ
chính,các anh (ch ) cùng trao đ i m t sị ổ ộ ố
v n đ sauấ ề
1/ Qu n lý nhà n c là gì ?.ả ướ
2/ Nhà n c qu n lý và qu n lý nhàướ ả ả
n c khác nhau nh th nào ?.ướ ư ế
3/ Căn c theo th m quy n, c quanứ ẩ ề ơ
hành chính nhà n c có m y lo i ? Làướ ấ ạ
nh ng c quan nào?ữ ơ
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
Là sự tác động của cơ
quan Nhà nước có thẩm
quyền vào hoạt động của
nền kinh tế nhằm đạt
được những mục tiêu
nhất định
ĐẶC ĐIỂM QLNN VỀ KINH TẾĐẶC ĐIỂM QLNN VỀ KINH TẾ
1. Chủ thể của hoạt động quản lý
Nhà nước về kinh tế là cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền, theo
nghĩa rộng, hoạt động quản lý
Nhà nước về kinh tế được thực
hiện bởi ba cơ quan lập pháp,
hành pháp và tư pháp
ĐẶC ĐIỂM QLNN VỀ KINH TẾĐẶC ĐIỂM QLNN VỀ KINH TẾ
2. Khách thể của hoạt động
quản lý Nhà nước về kinh tế
chính là hoạt động của nền
kinh tế
3. Hoạt động quản lý Nhà nước
về kinh tế bao giờ cũng tới
những mục tiêu nhất định
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNHKINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAMHƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
• là một kiểu tổ chức nền kinh tế mà
trong đó, sự vận hành của nó vừa
tuân theo những nguyên tắc và quy
luật của bản thân hệ thống kinh tế
thị trường, lại vừa bị chi phối bởi
những nguyên tắc và những quy
luật phản ánh bản chất xã hội hóa –
XHCN.
ĐỊNH HƯỚNGSỰPHÁTĐỊNH HƯỚNGSỰPHÁT
TRIỂNCỦA NỀN KINH TẾTRIỂNCỦA NỀN KINH TẾ
Định hướng sự phát triển kinh tế
xác định con đường và hướng sự
vận động của nền kinh tế nhằm đạt
đến mục đích nhất định căn cứ vào
đặc điểm kinh tế, xã hội của đất
nước trong từng thời kỳ nhất đinh (
cách đi, bước đi cụ thể,trình tự thời
gian cho từng bước đi để đạt mục
tiêu)
VÌ SAO PHẢI ĐỊNH HƯỚNG?VÌ SAO PHẢI ĐỊNH HƯỚNG?
 Vì sự vận hành của nền
KTTT mang tính tự phát
và tính không xác định rất
lớn.
 Do đó Nhà nước phải thực
hiện chức năng định
hướng phát triển nền kinh
tế của mình.
KINH TẾ THỊ TRƯỜNGKINH TẾ THỊ TRƯỜNG
 Là nền kinh tế vận
hành theo cơ chế thị
trường, ở đó thị trường
quyết định sản xuất và
phân phối.
ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ
THỊ TRƯỜNGTHỊ TRƯỜNG
 MộtMột làlà,, quá trình lưu thông hàngquá trình lưu thông hàng
hóa chủ yếu bằnghóa chủ yếu bằng phương thức muaphương thức mua
– bán– bán
 Hai là,Hai là, người trao đổi hàng hóa phảingười trao đổi hàng hóa phải
có quyền tự do nhất địnhcó quyền tự do nhất định khi thamkhi tham
gia trao đổi trên thị trường trên thịgia trao đổi trên thị trường trên thị
trường ở 3 mặt:trường ở 3 mặt:
 + Tự do lựa chọn+ Tự do lựa chọn nội dungnội dung sản xuấtsản xuất
và trao đổivà trao đổi
 + Tự do lựa+ Tự do lựa chọn đối tácchọn đối tác trao đổitrao đổi
 + Tự do thỏa+ Tự do thỏa thuận giá cảthuận giá cả trao đổi,trao đổi,
tự do cạnh tranhtự do cạnh tranh
ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ
THỊ TRƯỜNGTHỊ TRƯỜNG

BaBa làlà, hoạt động mua bán được, hoạt động mua bán được
thực hiệnthực hiện thường xuyên, rộngthường xuyên, rộng
khắpkhắp, trên cơ sở một kết cấu hạ, trên cơ sở một kết cấu hạ
tầng tối thiểu, đủ để việc mua –tầng tối thiểu, đủ để việc mua –
bán diễn ra thuận lợi, an toàn, vớibán diễn ra thuận lợi, an toàn, với
một hệ thống thị trường ngàymột hệ thống thị trường ngày
càng đầy đủ.càng đầy đủ.
.. Bốn là,Bốn là, Các đối tác hoạt độngCác đối tác hoạt động
trong nền KTTT đều theo đuổitrong nền KTTT đều theo đuổi lợilợi
íchích của mình. Lợi ích cá nhân làcủa mình. Lợi ích cá nhân là
động lực trực tiếp của sự phátđộng lực trực tiếp của sự phát
triển kinh tếtriển kinh tế
ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG
Năm là, tự do cạnh tranh là thuộc tính của KTTT, là
động lực thúc đẩy sự tiến bộ kinh tế và xã hội, nâng cao
chất lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, có lợi cho
người sản xuất và tiêu dùng.
Sáu là,Sự vận động của các quy luật khách quan của thị
trường dẫn dắt hành vi,thái độ ứng xử của các chủ thể
kinh tế tham gia thị trường, nhờ đó,hình thành một trật tự
nhất định của thị trường từ sản xuất, lưu thông, trao đổi,
tiêu dùng.
Một nền kinh tế có được những đặc trưng cơ bản trên
được gọi là nền kinh tế thị trường.
ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG
♦Ngày nay, cùng với sự phát triển
mạnh mẽ của sức sản xuất trong
từng quốc gia và sự hội nhập
kinh tế mang tính toàn cầu tạo
điều kiện và khả năng để nền
kinh tế thị trường phát triển đạt
tới trình độ cao- kinh tế thị
trường hiện đại.
ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG
♦Kinh tế thị trường hiện đại, ngoài những
đặc trưng chung của nền KTTT còn có các
đặc trưng sau:
+ Một là, có sự thống nhất mục tiêu kinh tế
với các mục tiêu chính trị xã hội.
+ Hai là, Có sự quản lý của nhà nước.
+ Ba là, Có sự chi phối mạnh mẽ của sự phân
công và hợp tác quốc tế - nền KTTT mang
tính quốc tế
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
KINH TẾ
TS. BÙI QUANG XUÂN
HV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH
Chúng ta cùng trao đổi
Anh (chị) trao đổi –
theo anh chị nền
kinh tế thị trường
định hướng XHCN
ở Việt Nam có
những đặc trưng
gì?
NHỮNG ƯU THẾ VÀ NHỮNG KHUYẾT TẬT CƠ
BẢN CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
a- Nh ng u th :ữ ư ế
1.Tự động đáp ứng nhu cầu có thể
thanh toán được của xã hội một cách
linh hoạt và hợp lý.
2.Có khả năng huy động tối đa mọi
tiềm năng của xã hội
3.Tạo ra động lực thúc đẩy hoạt động
của các doanh nghiệp đạt hiệu quả coa
và thông qua phá sản tạo ra cơ chế đào
thải những doanh nghiệp hoạt động
yếu kém
NHỮNG ƯU THẾ VÀ NHỮNG KHUYẾT TẬT CƠ
BẢN CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
a- Nh ng u th :ữ ư ế
4.Phản ứng nhanh, nhạy trước các
thay đổi của nhu cầu xã hội và các điều
kiện kinh tế trong nước và quốc tế.
5.Buộc các doanh nghiệp phải thường
xuyên học hỏi lẫn nhau, hạn chế sai
lầm trong kinh doanh
6.Tạo động lực thúc đẩy sự phát triển
nhanh chống khoa học- công nghệ - kỹ
thuật
NHỮNG ƯU THẾ VÀ NHỮNG KHUYẾT TẬT CƠ
BẢN CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
b/ Những khuyết tật
1.Động lực lợi nhuận cao tạo ra
nguy cơ vi phạm pháp luật,
thương mại hóa các giá trị đạo
đức và đời sống tinh thần
2.Sự cạnh tranh không tổ chức
dẫn đến mất cân đối vĩ mô, lạm
phát, thất nghiệp
NHỮNG ƯU THẾ VÀ NHỮNG KHUYẾT TẬT CƠ
BẢN CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
b/ Những khuyết tật
3.Tạo ra bất bình đẳng,phân hóa giàu
nghèo
4. Lợi ích chung, dài hạn của xã
không được chăm lo.
5.Phát sinh các tệ nạn xã hội: buôn
gian bán lận, tham nhũng..
6.Tài nguyên và môi trường bị tàn
phá nhanh chóng.
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
Sự tác động của các cơSự tác động của các cơ
quan nhà nước có thẩmquan nhà nước có thẩm
quyềnquyền
Vào hoạt động của nềnVào hoạt động của nền
kinh tếkinh tế
 Nhằm đạt được nhữngNhằm đạt được những
mục tiêu nhất địnhmục tiêu nhất định
2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ KINH TẾ
TS. BÙI QUANG XUÂN
HV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH
QLNN V KINH TỀ Ế
 là sự tác động có tổ chức, bằng pháp luật
và thông qua hệ thống các chính sách với
các công cụ quản lý kinh tế lên nền kinh
tế do cơ quan hành chính nhà nước đảm
nhận
 nhằm đạt được mục tiêu phát triển kinh
tế đất nước đã đặt ra trên cơ sở sử dụng
có hiệu quả nhất các nguồn lực kinh tế
trong và ngoài nước, trong điều kiện mở
cửa hội nhạp kinh tế quốc tế
2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ KINH TẾ
1. Xây dựng thể chế kinh tế
2. Xây dựng chiến lược, quy định,
quy hoạch, dự án phát triển kinh
tế quốc dân làm cơ sở định hướng
cho sự vận động của thị trường
3. Tổ chức xây dựng hệ thống kết
cấu hạ tầng cho hoạt động kinh tế
2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ KINH TẾ
4. Giám sát, kiểm tra mọi hoạt động
kinh tế thị trường
5. Thực hiện các quyền lợi của Nhà
nước về kinh tế
6. Bảo đảm tính bền vững và tích
cực của các cân đối kinh tế vĩ mô,
hạn chế các rủi ro và tác động tiêu
cực của cơ chế thị trường
3. NGUYÊN TẮC QLNN KT Ở
VIỆT NAM
TS. BÙI QUANG XUÂN
HV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH
NGUYÊN TẮC QLNN KT Ở VIỆT NAM
1. Nguyên tắc tập trung dân chủ
2. Nguyên tắc kết hợp theo ngành và
quản lý theo lãnh thổ
3. Phân định quản lý Nhà nước về
kinh tế và quản lý sản xuất kinh
doanh
4. Nguyên tắc tang cường pháp chế xã
hội chủ nghĩa trong quản lý Nhà
nước về kinh tế
4. PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
TS. BÙI QUANG XUÂN
HV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH
4. PHƯƠNG THỨC QLNN VỀ KINH TẾ
Là tổng thể những cách thức tác
động có chủ đích của Nhà nước lên
hệ thống kinh tế nhằm thực hiện
các mục tiêu quản lý Nhà nước
1.Phương thức hành chính trực
tiếp
2.Phương thức gián tiếp thông qua
thị trường
5. CÔNG CỤ QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC
TS. BÙI QUANG XUÂN
HV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH
5. CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC
 Là t t c m i ph ng ti n mà ch thấ ả ọ ươ ệ ủ ể
qu n lý s d ng đ tác đ ng lên đ iả ử ụ ể ộ ố
t ng qu n lý nh m đ t đ c m c tiêuượ ả ằ ạ ượ ụ
qu n lý đ t raả ặ
Công c qu n lý Nhà n c v kinh t làụ ả ướ ề ế
t ng th nh ng ph ng ti n mà Nhàổ ể ữ ươ ệ
n c s d ng đ th c thi n các ch cướ ử ụ ể ự ệ ứ
năng qu n lý kinh t c a Nhà n c nh mả ế ủ ướ ằ
đ t đ c các m c tiêu đã xác đ nh.ạ ượ ụ ị
5. CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC
1. Nhóm công cụ thực hiện vai trò
trong quản lý Nhà nước
2. Nhóm công cụ tạo động lực
3. Nhóm công cụ khuyến khích của
Nhà nước
4. Công tác tổ chức cán bộ
II- SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN
CỦA QuẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI
VỚI NỀN KINH TẾ
• Trao đổi vấn đề sau:
• Sự quản lý nhà nước đối với nền kinh tế
thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
là cần thiết khách quan. Vì sao ?
• 1/ Khắc phục những hạn chế, khuyết tật của kinh tế thị trường, bảo
đảm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đã đề ra.
• 2/ Bằng quyền lực,chính sách và sức mạnh kinh tế của mình, nhà
nước phải giải quyết những mâu thuẩn lợi ích kinh tế phổ biến,
thường xuyên và cơ bản trong nền kinh tế quốc dân.
• Trong nền KTTT có những loại mâu thuẩn cơ bản sau:
• + Mâu thuẩn giữa các doanh nhân với nhau trên thương
trường
• + Mâu thẩn giữa chủ và thợ trong các doanh nghiệp.
• + Mâu thuẩn giữa giới sản xuất kinh doanh với toàn thể cộng
đồng trong việc sử dụng tài nguyên và môi trường
Những mâu thẩn trên có tính phổ biến, thường xuyên, căn bản
liên quan đến sự ổn điịnh kinh tế, xã hội, chỉ có Nhà nước mới
giải quyết được.
• 3/ Tính khó khăn, phức tạp của sự nghiệp
kinh tế
• Làm kinh tế,nhất là làm giàu phải có ít nhất các
điều kiện: ý chí làm giàu, tri thức làm giàu,
phương tiện sản xuất kinh doanh và môi trường
kinh doanh. Không phải công dân nào cũng có
đủ các điều kiện trên để làm kinh tế, làm
giàu.Sự can thiệp của Nhà nước là rất cần thiết
trong việc hổ trợ công dân có những điều kiện
cần thiết thực hiện sự nghiệp kinh tế.
• 4/ Tính giai cấp trong kinh tế và bản chất giai cấp
của Nhà nước
• Nhà nước hình thành khi xã hội phân chia giai cấp. Nhà
nước đại diện cho lợi ích của giai cấp thống trị, trong đó
có lợi ích kinh tế. Nhà nước CHXHCN Việt Nam đại diện
cho lợi ích của dân tộc, của nhân dân.Mục tiêu phát triển
kinh tế - xã hội làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh. Tuy vậy, trong nền kinh
tế nhiều thành phần, mở cửa với nước ngoài xuất hiện
xu hướng vừa hợp tác, vừa đấu tranh trong quá trình
hoạt động kinh tế trên các mặt quan hệ sở hữu, quan hệ
quản lý, quan hệ phân phối
• Trong cuộc đấu tranh trên mặt trận kinh tế, Nhà nước ta
phải thể hiện bản chất giai cấp của mình để bảo vệ lợi
ích của nhà nước và của nhân dân.
III-CÁC CHỨC NĂNG QuẢN LÝ
KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC
1-Định hướngsựphát triểncủa nền kinh tế
- Khái niêm: Định hướng sự phát triển kinh tế xác định
con đường và hướng sự vận động của nền kinh tế nhằm
đạt đến mục đích nhất định căn cứ vào đặc điểm kinh tế,
xã hội của đất nước trong từng thời kỳ nhất đinh ( cách
đi, bước đi cụ thể,trình tự thời gian cho từng bước đi để
đạt mục tiêu)
- Vì sao phải định hướng?
Vì sự vận hành của nền KTTT mang tính tự phát và tính
không xác định rất lớn.Do đó Nhà nước phải thực hiện
chức năng định hướng phát triển nền kinh tế của mình.
- Phạm vi định hướng phát triển nền kinh tế
+ toàn bộ nền kinh tế
+ Các ngành kinh tế
+ Các vùng kinh tế
+ Các thành phần kinh tế
- Nội dung định hướng phát triển nền kinh tế
+ xác định mục tiêu chung dài hạn( cái đích trong một
tương lai xa,có thể vài chục năm hoăc xa hơn)
+ xác định mục tiêu cho từng thời kỳ(10,15,20 năm) đươc
xác định trong chiến lược phát triển KT-XH và được thể
hiện trong kế hoạch 5 năm,3 năm, hàng năm
+ xác định thứ tự ưu tiên các mục tiêu
+ xác định giải pháp để đạt mục tiêu
- Nhiệm vụ của Nhà nước để thực hiện chức năng
định hướng
+ Phân tích đánh giá thực trạng nền kinh tế
+ Dự báo phát triển nền kinh tế
+ Hoạch định phát triển nền kinh tế, bao gồm:
@ Xây dựng đường lối phát triển KT- XH
@ Hoạch định chiến lược phát triển KT-XH
@ Hoạch định chính sách phát triển KT-XH
@ Hoạch định phát triển ngành, vùng, địa phương
@ Lập chương trình,mục tiêu và dự án để phát triển
2- Tạo lập môi trường cho sự phát triển
kinh tế
- Khái niệm: Tạo lập môi trường cho sự
phát triển kinh tế là tập hợp các yếu tố,
các điều kiện tạo nên khung cảnh tồn tại
và phát triển của nền kinh tế
2.1- Các loại môi trường cần thiết cho sự
phát triển kinh tế
• a/ Môi trường kinh tế
• Môi trường kinh tế là một bộ phận của môi
trường vĩ mô.Là hệ thống hoàn cảnh kinh tế
được cấu tạo nên bởi một loạt nhân tố kinh tế.
• Các nhân tố thuộc về cầu như sức mua của xã
hội và các nhân tố thuộc về cung như sức cung
cấp của nền sản xuất xã hội có ý nghĩa quyết
định đối với sự phát triển kinh tế
• Đối với sức mua của xã hội, Nhà nước phải có:
+ Chính sách nâng cao thu nhập dân cư
+ Chính sách giá cả hợp lý
+ Chính sách tiết kiệm và tín dụng cần thiết
+ Chinh sách tiền tệ ổn định, tránh lạm phát
- Đối với sức cung của xã hội, Nhà nước cần phải có:
+ Chính sách hấp dẫn đối với đầu tư của các doanh nhân
trong nước và nước ngoài để phát triển SXKD
+ Chính sách đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục
vụ cho SXKD, giao lưu hàng hóa.
Yêu cầu chung căn bản nhất của môi trường kinh tế là ổn
định, đặc biệt là giá cả tiền tệ.
b/ Môi trường pháp lý
• Môi trường pháp lý là tổng thể các hoàn cảnh
luật định được Nhà nước tạo ra để điều tiết sự
phát triển kinh tế,bắt buộc các chủ thể kinh tế
thuộc các thành phần kinh tế hoạt động trong
nền kinh tế thị trường phải tuân theo
c/ Môi trường chính trị
Môi trường chính trị là tổ hợp các hoàn cảnh
chính trị, nó được tạo bởi thái độ chính trị nhà
nước và của các tổ chức chính trị, tương quan
giữa các tầng lớp trong xã hội, là sự ổn định
chính trị để phát triển
• d/ Môi trường văn hóa - xã hội
• Môi trường văn hóa là không gian văn hóa được
tạo nên bởi các quan niệm về giá trị,nếp sống,
cách ứng xử, tín ngưỡng, hứng thú, phương
thức hoạt động, phong tục tập quán, thói quen
• Môi trường xã hội là tổng thể các mối quan hệ
giưã người với người do luật lệ,các thể chế, các
cam kết,các quy định của cấp trên, của các tổ
chức, các cuộc họp quốc tế và quốc gia . V. v.
• Môi trường văn hóa - xã hội ảnh hưởng đến
tâm lý, đến thái độ, đến hành vi và đến ham
muốn của con người..
• e/ Môi trường sinh thái
• Môi trường sinh thái là một không gian bao gồm
các yếu tố,trước hết là các yếu tố tự nhiên, gắn
kết với nhau và tạo điều kiện cho sự sống của
con người và sinh vật
• Môi trường sinh thái có ảnh hưởng lớn đến sự
phát triển nền kinh tế của đất nước. Nhà nước
tạo ra môi trường sinh thái xanh, sạch, đẹp, đa
dạng sinh học bền vững để bảo đảm nền kinh tế
pháp triển bền vững.
• f/ Môi trường kỹ thuật
• Môi trường kỹ thuật là không gian khoa
học công nghệ bao gồm các yếu tố về số
lượng, tính chất và trình độ của các ngành
khoa học công nghệ: về nghiên cứu,ứng
dụng các thành tựu khoa học công nghệ
vào sản xuất, về chuyển giao khoa học
công nghệ .v.v..
• g/ Môi trường dân số
• Môi trường dân số là hệ thống các yếu tố tạo thành
không gian dân số, bao gồm quy mô dân số, cơ cấu dân
số, sự duy chuyển dân số, tốc độ gia tăng dân số và
chất lượng dân số
• Trong phát triển kinh tế con người đống vai trò 2 mặt
vừa là người tiêu dùng, vừa là người sản xuất, quyết
định quá trình phát triển kinh tế.
• Nhà nước phải tạo ra môi trường dân số hợp lý cho sự
phát triển kinh tế, bao gồm các yếu tố số lượng và chất
lượng dân số, cơ cấu dân số. Nhà nước phải có chính
sách điều tiết gia tăng dân số với tỷ lệ hợp lý… bố trí
dân số hợp lý giữa các vùng, đặc biệt là đo thị và nông
thôn
• h/ Môi trường quốc tế
• Là không gian kinh tế có tính toàn cầu, bao gồm
các yếu tố có liên quan đến các hoạt động quốc
tế,trong đó có hoạt động kinh tế quốc tế.
• Môi trường quốc tế là điều kiện bên ngoài của
sự phát triển kinh tế đất nước. Nó có thể tác
động tích cực hoặc tiêu cực đến sự phát triển
của nền kinh tế, hoạt động kinh doanh của các
doanh nghiệp.
TRAO Đ IỔ
Để tạo lập được những môi
trường kể trên cho sự phát
triển kinh tế, Nhà nước
cần phải làm gì ?
ĐỂ TẠO LẬP ĐƯỢC NHỮNG MÔI TRƯỜNG KỂ TRÊN
CHO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1. Đảm bảo ổn định về chính trị và TTATXH,
ANQP, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
2. Xây dựng và thực thi một cách nhất quán
các chính sách kinh tế - xã hội theo hướng
đổi mới và chính sách dân số hợp lý
3. Xây dưng và không ngừng hoàn thiện hệ
thống pháp luật về kinh tế.
ĐỂ TẠO LẬP ĐƯỢC NHỮNG MÔI TRƯỜNG KỂ TRÊN
CHO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
4. Xây dựng mới và nâng cấp cơ sở hạ tầng,bảo đảm
điều kiện cơ bản cho hoạt động kinh tế có hiệu quả
5. Xây dựng cho được nền văn hóa trong nền KTTT
định hướng XHCN tiên tiến đậm đà bản sắc dân
tộc
6. Xây dựng một nền KHKT và công nghệ tiên tiến
7. Khai thác hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ tài nguyên và
môi trường
ĐIỀU TIẾT SỰ HOẠT ĐỘNG CỦAĐIỀU TIẾT SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA
NỀN KINH TẾNỀN KINH TẾ
 Nhà n c s d ng quy n năng chi ph i ph i c aướ ử ụ ề ố ố ủ
mình lên các hành vi c a các ch th tham gia ho tủ ủ ể ạ
đ ng kinh t , ngăn ch n nh ng tác đ ng tiêuộ ế ặ ữ ộ
c c,ph i tuân th nghiêm nh ng quy t c đã đ nhự ả ủ ữ ắ ị
nh m b o đ m s phát tri n bình th ng c a n nằ ả ả ự ể ườ ủ ề
kinh tế
 Vì sao Nhà n c ph i đi u ti t?ướ ả ề ế
1. N n KTTT không có kh năng đi u ti t h t th yề ả ề ế ế ả
m i hành vi, m i ho t đ ng kinh t nh gian l nọ ọ ạ ộ ế ư ậ
th ng m i,tr n l u thu , h tr ng i nghèo,ươ ạ ố ậ ế ổ ợ ườ
vùng sâu, vùng xa…
2. Trong quá trình phát tri n kinh t do nhi u nhân tể ế ề ố
tác đ ng, có lúc ho t đ ng kinh t không bìnhộ ạ ộ ế
th ng( pháp lu t ch a hoàn thi n, thiên tai, d chườ ậ ư ệ ị
h a b t ng ..) c n có s đi ù ti t c a Nhà n c.ọ ấ ờ ầ ự ề ế ủ ướ
@- Những nội dung điều tiết sự hoạt động
kinh tế của Nhà nước
+ Điều tiết các quan hệ lao động sản xuất
+ Điều tiết các quan hệ phân phối thu nhập, phân
chia lợi ích
+ Điều tiết các quan hệ phân bố các nguồn lực
@- Những việc cần làm để điều tiết hoạt động
của nền kinh tế
+ Xây dựng và thực hiện một hệ thống chính sách
với các công cụ tác động của chính sách đó,
chủ yếu là:
• Chính sách tài chính( với 2 công cụ chủ yếu là chi tiêu
chính phủ và thuế)
• Chính sách tiền tệ ( kiểm soát mức cung tiền và lãi suất)
• Chính sách thu nhập(giá cả và tiền lương)
• Chính sách thương mại ( thuế quan, hạn nghạch, tỉ giá
hấu đoái, cán cân thanh toán quốc tế…)
+ Bổ sung hàng hóa và dịch vụ cho nền kinh tế trong
những trường hợp cần thiết:
- Những ngành,lĩnh vực tư nhân không được làm
- Những ngành, lĩnh vực tư nhân không làm được
- Những ngành, lĩnh vực tư nhân không muốn làm
+ Hỗ trợ công dân lập nghiệp
kinh tế
- Xây dựng các ngân hàng đầu tư ưu đãi cho những
doanh nhân tham gia thực hiện các chương trình kinh tế
trọng điểm.
- Xây dựng và thực hiện chế độ bảo hiểm kinh doanh
- Cung cấp những thông tin: kinh tế, chính trị, xã hội có
liên quan đến hoạt động kinh doanh của các doanh
ngiệp
- Thực hiện chương trình bồi dưỡng kiến thức chuyên
môn thông qua việc xây dựng các trung tâm dạy
nghề,xúc tiến việc làm
- Thực hiện hỗ trợ pháp lý
- Xây dựng cơ sở hạ tầng,cơ sở vật chất kỹ thuật cần
thiết
• 4/ Kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế
• Nhà nước xem xét, đánh giá tình trạng tốt, xấu của các
hoạt động kinh tế và theo dõi,xem xét sự hoạt động kinh
tế được thực thi đúng hoặc sai đối với các quy định của
pháp luật
• Nội dung kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế
+ Việc thực hiện đường lối, chủ trương,chính sách, pháp
luật của Nhà nước về kinh tế.
+ Việc sử dụng các nguồn lực của đất nước.
+ Việc xử lý chất thải, bảo vệ môi trường.
+ Sản phẩm do các doanh nghiệp sản xuất ra.
• Những giải pháp chủ yếu thực hiện kiểm tra, giám sát
hoạt động kinh tế
+ Tăng cường chức năng giám sát của QH,HĐND các cấp
đối với Chính phủ và UBND các cấp trong quản lý nhà
nước về kinh tế.
+ Tăng cường kiểm tra của các VKSND, các cấp thanh tra
của Chính phủ, UBND các cấp, cơ quan an ninh kinh tế.
+ Các cơ quan chuyên môn: kiểm toán nhà nước, các tổ
chức tư vấn kinh tế.v.v.
+ Kiểm tra, giám sát của nhân dân, các tổ chức CT- XH
+ Hoàn thiện hệ thống văn bản QPPL về kiểm tra, giám
sát hoạt động kinh tế.
IV- NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ
BẢN QLNN VỀ KINH TẾ
• Những nguyên tắc QLNN về kinh tế là
những quy tắc chỉ đạo, các tiêu chuẩn
hành vi mà các cơ quan QLNN phải tuân
thủ trong quá trình quản lý kinh tế
• Quản lý nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở nước ta cần vận dụng các
nguyên twacs cơ bản sau:
• 1/ Nguyên tắc tập trung dân chủ
• Là sự kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa hai mặt “tập trung”
và “dân chủ” trong mối quan hệ hữu cơ biện chứng với
nhau. Dân chủ là điều kiện,là tiền đề của tập trung; tập
trung là cái đảm bảo dân chủ được thực hiện.
• Hướng vận dụng nguyên tắc
+ Bảo đảm cho cả Nhà nước và công dân, cấp trên và cấp
dưới, tập thể và thành viên của tập thể đều có quyền
quyết định
+ quyền của mỗi bên phải được xác lập có căn cứ khoa
học và thưc tiễn
+ Tránh hai khuynh hướng hoặc quá nhấn mạnh tập trung,
hoặc quá nhấn mạnh dân chủ.
• 2/ Kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh
thổ
• Quản lý theo ngành: là vịêc quản lý về mặt kỹ thuật,về
nghiệp vụ chuyên môn của Bộ quản lý ngành ở Trung
ương đối với tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc
ngành trong phạm vi cả nước.
• Quản lý nhà nước về kinh tế trên lãnh thổ là việc tổ
chức, điều hòa, phối hợp hoạt động của tất cả các đơn
vị kinh tế phân bố trên địa bàn lãnh thổ
• Thực hiện nguyên tắc này sẽ tránh được tư tưởng
bản vị của bộ, ngành, trung ương và tư tưởng cục
bộ địa phương của chính quyền địa phương
3/ Nguyên tắc phân định và kết hợp
QLNN về kinh tế với quản lý sản xuất
kinh doanh
4/ Tăng cường pháp chế XHCN trong
quản lý nhà nước về kinh tế
V- NỘI DUNG QLNN VỀ KINH TẾ
• 1/ Khái niệm QLNN về kinh tế
• Quản lý nhà nước về kinh tế là sự tác động
có tổ chức, bằng pháp luật và thông qua hệ
thống các chính sách với các công cụ quản
lý kinh tế lên nền kinh tế do cơ quan hành
chính nhà nước đảm nhận nhằm đạt được
mục tiêu phát triển kinh tế đất nước đã đặt ra
trên cơ sở sử dụng có hiệu quả nhất các
nguồn lực kinh tế trong và ngoài nước, trong
điều kiện mở cửa hội nhạp kinh tế quốc tế
• 2/ nội dung quản lý:
a/ Tổ chức bộ máy QLNN về kinh tế
b/ Xây dựng phương hướng, mục tiêu, chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
+ Xây dựng chiến lược phát triển KT- XH của đất
nước
+ Xây dựng các dự án đầu tư nhằm cụ thể hóa
chương trình, mục tiêu, chiến lược
+ Xây dựng hệ thống chính sách,tư tưởng chiến
lược để chỉ đạo việc thực hiện các muc tiêu đó.
• c/ Xây dựng pháp luật kinh tế
• d/ Tổ chức hệ thống các doanh nghiẹp
• e/ Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng cho mọi hoạt
động kinh tế của đất nước
• h/ Kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các đơn vị kinh
tế
• + kiểm tra việc tuân thủ pháp luật kinh doanh,pháp luật
lao động,pháp luật về tài nguyên, môi trường, về tài
chính, kế toán, thống kê.v.v..
• + Kiểm tra chất lượng sản phẩm
• i/ Thực hiện và bảo vệ lợi ích của xã hội, của Nhà
nước và của công dân
QuẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÁC
VẤ ĐỀ XÃ HỘI
I/ NHẬN THỨC CHUNG VỀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI VÀ
CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
1/ Vấn đề xã hội
Vấn đề xã hội là những vấn đề xuất hiện từ các QHXH có
tác động, ảnh hưởng hoặc đe dọa đến sự phát triển bình
thường của con người, cộng đồng người cũng như chất
lượng cuộc sống của họ đòi hỏi xã hội phải có những
biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn hoặc giải quyết theo
hướng có lợi cho sự tồn tại và phát triển bền vững của
cộng đồng.
- Trong các vấn đề XH, từng lúc, từng nơi xuất hiện các
vấn đề xã hội gay cấn ( bức xúc) đòi hỏi phải tích
cực giải quyết ngay nếú không sẽ gây hậu quả tiêu
cực cho xã hội
2/ Chính sách xã hội:
- Để giải quyết các vấn đề xã hội, trước hết cần có chính
sách xã hội.
- Các quan hệ xã hội và các vấn đề xã hội rất rộng, liên
quan đến mọi mặt đời sống con người và cộng đồng dân
cư. Thuật ngữ “chính sách xã hội” là thuật ngữ chung,
bao trùm cho tất cả các chính sách xã hội cụ thể. Nghị
quyết Đại hội lần thứ VI của Đảng đã xác định: “ Chính
sách xã hội bao trùm mọi mặt cuộc sống của con người:
điều kiện lao động và sinh hoạt, giáo dục và văn hóa,
quan hệ gia đình, quan hệ giai cấp,quan hệ dân tộc.Coi
nhẹ chính sách xã hội, tức là coi nhẹ yếu tố con người
trong sự nghiệp xây dựng CNXH”
- Mỗi chính sách xã hội cụ thể có mục tiêu riêng. Tuy
nhiên, mục tiêu bao trùm của chính sách xã hội là thiết
lập sự công bằng, trật tự an toàn xã hội, ổn định, phát
triển và tiến bộ xã hội. Do đó, Chính sách xã hội là việc
Nhà nước thể chế hóa đường lối, quan điểm của Đảng
về giải quyết các vấn đề xã hội.
- Định nghĩa về chính sách xã hội
Chính sách xã hội là sự thể chế hóa của Nhà nước các
đường lối, quan điểm của Đảng về việc giải quyết các
vấn đề xã hội có liên quan đến con người, nhóm người
hoặc toàn thể cộng đồng dân cư nhằm phát triển con
người, vì con người, thiết lập sự công bằng xã hội,
TTATXH, phát triển và tiến bộ xã hội.
• Như vậy :
- Chủ thể của chính sách xã hội là Nhà nước
- Khách thể của chính sách xã hội là các tầng lớp
dân cư, nhóm dân cư,cộng đồng dân cư
- Đối tượng nghiên cứu giải quyết của chính sách
xã hội là các vấn đề xã hội
- Mục tiêu của chính sách xã hội là công bằng,
phát triển và tiến bộ xã hội
Tóm lại: Chính sách xã hội là chính sách con
người, phát triển con người và vì con người.
• 3/ Phân loại chính sách xã hội
Chính sách xã hội có nội dung rất rộng. Nếu theo đối
tượng, tính chất và phạm vi tác động của chính sách xã
hội có thể chia ra:
- Chính sách xã hội được tính đến, được lồng ghép,được
xây dựng trong khi hoạch định và thực hiện chính sách
kinh tế.
- Chính sách xã hội cơ bản chung cho mọi đối tượng
trong cộng đồng ( giáo dục, y tế,…)
- Chính sách xã hội hướng vào giải quyết một số vấn đề
gay cấn, cấp bách( xóa đói giảm nghèo,chống tham
nhũng…)
- Chính sách xã hội cho một số đối tượng đặc biệt
• Nhiều khi còn phân loại chính sách xã hội theo nguồn
kinh phí. Vì, mỗi loại chính sách xã hội có nguồn kinh phí
khác nhau.
• Theo cách phân loại này có thể chia ra:
+ Chính sách xã hội được đầu tư từ ngân sách nhà nước.
+ Chính sách xã hội được trợ giúp từ nguồn hợp tác và
viện trợ quốc tế
+ Chính sách xã hội có nguồn từ bản thân đối tượng và
cộng đồng đóng góp
+ Chính sách xã hội được kết hợp trong các nguồn từ
chính sách kinh tế
• 4/ Đặc trưng của chính sách xã hội
Từ góc độ quản lý, CSXH có những đặc trưng cơ bản sau:
Một là, CSXH lấy con người, các nhóm người trong cộng đồng làm đối
tượng tác động để hoàn thiện và phát triển con người, hình thành
các chuẩn mực xã hội và giá trị xã hội.
Hai là, CSXH mang tính xã hội, nhân văn và nhân đạo sâu sắc, bởi
vì,mục tiêu cơ bản của nó là hiệu quả xã hội, góp phần ổn định,phát
triển và tiến bộ xã hội,đảm bảo mọi người sống trong tình nhân ái
và công bằng..
Ba là, CSXH của nhà nước thể hiện trách nhiệm xã hội cao, tạo ra
những điều kiện và cơ hội như nhau để mọi ngườ phát triển và hòa
nhập cộng đồng
Bốn là, hiệu quả CSXH là ổn định xã hội, nâng cao chất lượng cuộc
sống, công bằng xã hội
• 5/ Vai trò của CSXH đối với sự phát triển
• Chính sách xã hội tạo điều kiện phát triển và
khai thác triệt để tiềm lực của con người cho sự
phát triển.
• CSXH là cầu nối giữa tăng trưởng kinh tế và tiến
bộ xã hội, là công cụ hữu hiệu để Đảng và Nhà
nước ta định hướng XHCN cho sự phát triển
• CSXH là công cụ chủ yếu để thực hiện ngày một
tốt hơn sự công bằng và tiến bộ xã hội
II-QUAN HỆ GiỮA CHÍNH SACH
KINH TẾ VÀCHÍNH SÁCH XÃ HỘI
• - Quan hệ giữa CSKT và CSXH thực chất là quan hệ giữa tăng
trưởng kinh tế, thực hiện công bằng xã hội và thúc đẩy tiến bộ xã
hội.
• CSKT và CSXH tuy có mục tiêu riêng. Mục tiêu tự thân của nó,song
lại có mục tiêu chung là nhằm phát triển xã hội.
• Sự thống nhất giữa CSKT và CSXH biểu hiện một số điểm sau:
+ Nếu có chính sách phát triển kinh tế đúng đắn sẽ tạo ra điều kiện,
tiền đề vật chất, bằng những chính sách phù hợp sẽ tạo ra cái nền
ổn định xã hội để phát triển kinh tế. Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ lên CNXH đã ghi “ Chính sách xã hội đúng đắn
vì hạnh phúc con người là động lực to lớn phát huy mọi tiềm năng
sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng CNXH”
+ Tăng trưởng kinh tế không tự nó giải quyết được tất cả
các vấn đề xã hội, mặc dù chương trình phát triển kinh
tế sẽ được lồng ghép, kết hợp giải quyết các vấn đề xã
hội. Vì vậy,phải xây dựng CSXH, chương trình xã hội
đồng thời để tạo ra sức mạnh tổng hợp của sự phát triển
+ Tăng trưởng kinh tế cũng không tự nó dẫn tới tiến bộ xã
hội, mặc dù tăng trưởng kinh tế có thể thúc đẩy xã hội
phát triển. Nói đến tiến bộ xã hội là đề cập đến mặt chất
lượng của sự phát triển xã hội, nó phụ thuộc vào lựa
chọn mô hình phát triển của mỗi quốc gia.
+ Mối quan hệ hợp lý giữa CSKT và CSXH được xác định
trong định hướng chính sách ở tầm vĩ mô và trong xây
dựng phương án chính sách cụ thể.
• Phương hướng kết hợp giữa CSkT và CSXH ở tầm
quốc gia là:
- Kết hợp ngay trong mục tiêu và phương hướng chiến
lược phát triển KT- XH của đất nước trong thời kỳ quá
độ lên CNXH;
- Kết hợp trong quy hoạch tổng thể, trong kế hoạch dài
hạn phát triển KT- XH 5 năm;
- Kết hợp trong việc xây dựng và thể chế hóa, pháp luật
hóa các CSXH;
- Kết hợp trong kế hoạch và cân đối ngân sách hàng
năm.Trong đó xác định rõ tỷ lệ và quy mô đầu tư cho
CSXH, có lựa chọn các vấn đề ưu tiên;
- Kết hợp trong việc lồng ghép các chương trình,dự án KT
với chương trình, dự án xã hội;
• Nguyên tắc kết hợp giữa CSKT và CSXH ở
tầm vĩ mô
• Một là, trong hoạch định chính sách phải tuân
thủ nghiêm ngặt các quy luật của nền kinh tế
hàng hóa để phát triển sản xuất và tăng trưởng
kinh tế, đồng thời phải lường trước những mặt
khiếm khuyết để chủ động điều chỉnh
• Hai là, Cần xác định thật rõ vai trò của nhà
nước. Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào
hoạt động SXKD của các chủ thể kinh tế .Song
các vấn đề xã hội thì ngược lại, Nhà nước phải
tăng cường can thiệp.
• Ba là, Cần hết sức coi trọng xã hội hóa cả
trong nhận thức và trong hành động về
mối quan hệ giữa CSKT và CSXH, phải
quán triệt ở tất cả các ngành, các cấp và
mọi người.
• Bốn là, Trong việc kết hợp giữa CSKT và
CSXH phải biết chọn chính sách gốc, xác
định những vấn đề xã hội cần ưu tiên giải
quyết trước.
III- CÔNG BẰNG XÃ HỘI- MỤC
TIÊU CỐT LÕI CỦA CSXH
1/ Quan niệm về công bằng xã hội
Công bằng xã hội là các giá trị định hướng để con người sinh sống
phát triển trong các quan hệ giữa các thành viên trong cộng đồng
về mặt vật chất cũng như về mặt tinh thần.
- Có thể nêu một số những định hướng giá trị cơ bản sau để làm
rõ khái niệm:
+ quan hệ một bên là mức độ lao động và một bên là mức độ thu nhập
+ Một bên quyền sỡ hữu TLSX và một bên là quyền định đoạt sự sản
xuất và phân phối
+ Một bên là mức độ phạm tội và một bên mức độ hình phạt
- Định hướng phát triển của xã hội Việt Nam hiện nay là : dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
• Quan niệm thích hợp về công bằng xã
hội hiện nay đòi hỏi phân biệt những
loại bất công khác nhau
+ Bất công tự nhiên
+ Bất công tất yếu- Không thể tránh khỏi
nếu muốn đưa đất nước lên con đường “
dân giàu, nước mạnh”
+ Bất công phi lý, phi pháp.
• 2/ Công bằng xã hội và sự phát triển đất nước
- Tiêu chí hàng đầu của công bằng xã hội ở nước ta hiện
nay là xem nó có lợi hay có hại cho sự phát triển đất
nước.
- Để đất nước phát triển thì hai mặt công bằng xã hội và
phát triển kinh tế không thể đối kháng nhau, loại bỏ
nhau, mà phải là tiền đề của nhau ( nếu đặt công bằng
xã hội lên hàng đầu sẽ làm triệt tiêu phát triể kinh tế và
ngược lại sẽ làm ngăn cách xã hội)
- kinh tế thị trường tạo môi trường thuận lợi nhất cho hoạt
động kinh tế, nhưng phải là KTTT văn minh, điịnh hướng
XHCN.
• Trao đổi-
• Theo anh ( chị ) để có được công bằng
xã hội cần có những giải pháp nào?
3/ Một số giải pháp về công bằng xã hội
a/ Xây dựng xã hội dân sự, nhà nước Pháp quyền XHCN với chế độ
dân chủ, có nền kinh tế, văn hóa phát triển, kiên quyết xóa bỏ đặc
quyền, đặc lợi.
b/ xây dựng và phát triển chế độ dân chủ XHCN thực sự
c/ Xóa bỏ độc quyền, lũng đoạn trong hoạt động kinh tế.
d/ Huy động các nguồn lực trong nhân dân, xã hội hóa công tác đền
ơn đáp nghía, xóa đói giàm nghèo, huy động các nguồn vốn, ban
hành các chính sách nhằm tạo ra những điều kiện cần thiết giảm
dần sự cách biệt giữa các vùng
e/ Triển khai đồng bộ các biện pháp chống tham nhũng, sử dụng có
hiệu quả nguồn viện trợ nhân đạo..
III- NHỮNG QUAN ĐiỂM CƠ BẢN
CỦA ViỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC
HiỆN CSXH
• 1/ Quan điểm nhân văn
- CSXH xét đến cùng mục đích là phục vụ con người,nên
quan điểm nhân văn là sợi chỉ đỏ xuyên suốt các CSXH.
Dân tộc Việt Nam có truyền thống đoàn kết, nhân ái,
tương thân trở thành đạo đức, tình cảm, phong tục tốt
đẹp; yêu quý con người: “thương người như thể thương
thân”, “ Người là vàng, là ngãi”, “Người la hoa của đất”.
Tuyền thống nhân ái đó đã được Bác Hồ kế thừa và
phát triển trong nhân văn cộng sản. Bác căn dặn chúng
ta: “ Nhân dân ta từ lâu đã sống với nhau có tình có
nghĩa.Hiểu CNMLN là phải sống với nhau có tình có
nghĩa- nếu thuộc bao nhiêu sách mà sống không có tình
có nghĩa thí sao gọi là hiểu CNMLN được”
• b/ Quan điểm gắn lý luận với thực tiễn
Với phương châm “ gắn chặt lý luận với thưc tiễn, giữa
yêu cầu trước mắt với nhiệm vụ lâu dài, giữa nghiên cứu
cơ bản với nghiên cứu ứng dụng” từ kinh nghiệm thực
tiễn đã làm ở các địa phương, CSXH nhằm giải quyết
những vấn đề nóng bỏng đang đặt ra từ thưc trạng KT-
XH của đất nước ta hiện nay.
c/ Quan điểm lịch sử
Mỗi CSXH đều là sản phẩm của đường lối chính trị trong
từng giai đoạn lịch sử nhất định.Khi lịch sử đã sang
trang và những nhiệm vụ mới đặt ra phải có CSXH mới
phù hợp.
d/ Quan điểm phát triển
Hiện nay vấn đề phát triển được nêu lên khá phổ biến và gắn với
mọi vấn đề: tài nguyên, con người và phát triển, môi trường và phát
triển, phụ nữ và phát triển..
Nghiên cứu CSXH theo quan điểm này có thể giúp ta nâng cao được
trình độ lý luận và góp phần vào sự hợp tác nghiên cứu với các
nước.
e/ quan điểm hệ thống đồng bộ
Không thể nghiên cứu CSXH tách khỏi tổng thể các chính bao gồm
các mặt kinh tế, chings trị, văn hóa, quốc phòng…cũng không thể
có một CSXH độc lập với các CSXH khác. Nên khi nghiên cứu phải
đảm bảo tính đồng bộ
f/ Xã hội hóa, thể chế hóa, dân chủ hóa các chính sách xã hội
IV- NỘI DUNG QuẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
1/ Hoạch định hệ thống văn bản pháp luật bảo đảm quyền lợi và nghĩa
vụ công dân, thiết lập trật tự an toàn xã hội, bảo đảm quyền tự do
của công dân trong khuôn khổ pháp luật của Nhà nước.
2/ Hoạch định và triển khai các chính sách, các chương trình, dự án
xã hội nhằm giải quyết các vấn đề xã hội theo mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
3/ Tăng cường đầu tư từ ngân sách nhà nước cho việc giải quyết các
vấn đề xã hội, đưa ra chủ trương, biện pháp xã hội hóa các sự
nghiệp xã hội và quản lý các quá trình xã hội hóa đó. Mở rộng quan
hệ hợp tác quốc tế thu hút các nguồn lực từ bên ngoài cho việc giải
quyết các đề xã hội
4/ Tăng cường sự kiểm tra, kiểm soát của nhà nước tất cả các hoạt
động xã hội, trước hết là công tác thanh tra thực hiện pháp luật và
chính sách
5/Tổ chức bộ máy và cán bộ quản lý nhà nước về các vấn đề xã hội./.
.
III. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN
CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH
TẾ CỦA CHÍNH QUYỀN CƠ SỞ
TS. BÙI QUANG XUÂN
HV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH
3.1. HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
 Quy ph m pháp lu t c a Lu tạ ậ ủ ậ
T ch c H i đ ng nhân dân vàổ ứ ộ ồ
y ban nhân dânỦ
 Quy đ nh c a Pháp l nh vị ủ ệ ề
nhi m v , quy n h n c a thệ ụ ề ạ ủ ể
c a H i đ ng nhân dân và yủ ộ ồ Ủ
ban nhân dân
3.2. NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP QLNN KT CỦA
CHÍNH QUYỀN CS
1. Xác định phương pháp, xây
dựng quy hoạch, kế hoạch phát
triển kinh tế trên địa bàn
2. Tuyên truyền vận động hướng
dẫn, hỗ trợ nhân dân
3. Thực hiện các biện pháp hỗ trợ
4. Hỗ trợ về mặt pháp lý
3.2. NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP QLNN KT CỦA
CHÍNH QUYỀN CS
5. Giám sát hoạt động của SX,KD

More Related Content

What's hot

Kinh te hoc tien te ngan hang
Kinh te hoc tien te ngan hangKinh te hoc tien te ngan hang
Kinh te hoc tien te ngan hangGấu Trúc Hanah
 
Slide thuế buh tkl
Slide thuế buh tklSlide thuế buh tkl
Slide thuế buh tklQuy Nguyen
 
Giáo trinh Kinh Te Vii Mo
Giáo trinh Kinh Te Vii MoGiáo trinh Kinh Te Vii Mo
Giáo trinh Kinh Te Vii MoTrần Hà Vĩ
 
Tomtat 50 4697_wco_gr_20140401104149_15188
Tomtat 50 4697_wco_gr_20140401104149_15188Tomtat 50 4697_wco_gr_20140401104149_15188
Tomtat 50 4697_wco_gr_20140401104149_15188Phương Thảo Vũ
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5 NĂM 2011 ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN  NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI  5 NĂM 2011 ...ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN  NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI  5 NĂM 2011 ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5 NĂM 2011 ...Phan Minh Trí
 
Quy hoạch vùng và tổ chức lãnh thổ vùng Đông Nam Bộ
Quy hoạch vùng và tổ chức lãnh thổ vùng Đông Nam BộQuy hoạch vùng và tổ chức lãnh thổ vùng Đông Nam Bộ
Quy hoạch vùng và tổ chức lãnh thổ vùng Đông Nam BộHưng Vũ
 
Huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế tỉnh trà vinh
Huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế tỉnh trà vinhHuy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế tỉnh trà vinh
Huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế tỉnh trà vinhhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Ke hoach thuc tap tot nghiep vb3k13
Ke hoach  thuc tap tot nghiep vb3k13Ke hoach  thuc tap tot nghiep vb3k13
Ke hoach thuc tap tot nghiep vb3k13Hung Pham
 
[123doc.vn] luan-van-giai-phap-phat-trien-kinh-te-nong-nghiep-tren-dia-ban-...
[123doc.vn]   luan-van-giai-phap-phat-trien-kinh-te-nong-nghiep-tren-dia-ban-...[123doc.vn]   luan-van-giai-phap-phat-trien-kinh-te-nong-nghiep-tren-dia-ban-...
[123doc.vn] luan-van-giai-phap-phat-trien-kinh-te-nong-nghiep-tren-dia-ban-...Ngọc Lê
 

What's hot (20)

Kinh te hoc tien te ngan hang
Kinh te hoc tien te ngan hangKinh te hoc tien te ngan hang
Kinh te hoc tien te ngan hang
 
Slide thuế buh tkl
Slide thuế buh tklSlide thuế buh tkl
Slide thuế buh tkl
 
La01.006 chính sách an sinh xã hội với người nông dân sau khi thu hồi đất để ...
La01.006 chính sách an sinh xã hội với người nông dân sau khi thu hồi đất để ...La01.006 chính sách an sinh xã hội với người nông dân sau khi thu hồi đất để ...
La01.006 chính sách an sinh xã hội với người nông dân sau khi thu hồi đất để ...
 
Docga 4164
Docga 4164Docga 4164
Docga 4164
 
Pháp luật về bồi thường khi nhà nước thu hồi đất nông nghiệp, HOT
Pháp luật về bồi thường khi nhà nước thu hồi đất nông nghiệp, HOTPháp luật về bồi thường khi nhà nước thu hồi đất nông nghiệp, HOT
Pháp luật về bồi thường khi nhà nước thu hồi đất nông nghiệp, HOT
 
Luận văn: Thu hút vốn đầu vào lĩnh vực Lâm nghiệp tỉnh Đắk Lắk
Luận văn: Thu hút vốn đầu vào lĩnh vực Lâm nghiệp tỉnh Đắk LắkLuận văn: Thu hút vốn đầu vào lĩnh vực Lâm nghiệp tỉnh Đắk Lắk
Luận văn: Thu hút vốn đầu vào lĩnh vực Lâm nghiệp tỉnh Đắk Lắk
 
Luận văn: Phát triển tiểu thủ công nghiệp tại quận Ngũ Hành Sơn
Luận văn: Phát triển tiểu thủ công nghiệp tại quận Ngũ Hành SơnLuận văn: Phát triển tiểu thủ công nghiệp tại quận Ngũ Hành Sơn
Luận văn: Phát triển tiểu thủ công nghiệp tại quận Ngũ Hành Sơn
 
Giáo trinh Kinh Te Vii Mo
Giáo trinh Kinh Te Vii MoGiáo trinh Kinh Te Vii Mo
Giáo trinh Kinh Te Vii Mo
 
20120213035917 ct04
20120213035917 ct0420120213035917 ct04
20120213035917 ct04
 
Luận văn: Quản lý thuế đối với hộ kinh doanh tỉnh Kon Tum, HAY
Luận văn: Quản lý thuế đối với hộ kinh doanh tỉnh Kon Tum, HAYLuận văn: Quản lý thuế đối với hộ kinh doanh tỉnh Kon Tum, HAY
Luận văn: Quản lý thuế đối với hộ kinh doanh tỉnh Kon Tum, HAY
 
Tomtat
TomtatTomtat
Tomtat
 
Tomtat 50 4697_wco_gr_20140401104149_15188
Tomtat 50 4697_wco_gr_20140401104149_15188Tomtat 50 4697_wco_gr_20140401104149_15188
Tomtat 50 4697_wco_gr_20140401104149_15188
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5 NĂM 2011 ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN  NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI  5 NĂM 2011 ...ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN  NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI  5 NĂM 2011 ...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5 NĂM 2011 ...
 
Luận án: Vai trò Nhà nước trong hội nhập kinh tế ở VN, HAY
Luận án: Vai trò Nhà nước trong hội nhập kinh tế ở VN, HAYLuận án: Vai trò Nhà nước trong hội nhập kinh tế ở VN, HAY
Luận án: Vai trò Nhà nước trong hội nhập kinh tế ở VN, HAY
 
Quy hoạch vùng và tổ chức lãnh thổ vùng Đông Nam Bộ
Quy hoạch vùng và tổ chức lãnh thổ vùng Đông Nam BộQuy hoạch vùng và tổ chức lãnh thổ vùng Đông Nam Bộ
Quy hoạch vùng và tổ chức lãnh thổ vùng Đông Nam Bộ
 
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế TP Buôn Ma Thuột, 9đ
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế TP Buôn Ma Thuột, 9đLuận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế TP Buôn Ma Thuột, 9đ
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế TP Buôn Ma Thuột, 9đ
 
Huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế tỉnh trà vinh
Huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế tỉnh trà vinhHuy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế tỉnh trà vinh
Huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế tỉnh trà vinh
 
Ke hoach thuc tap tot nghiep vb3k13
Ke hoach  thuc tap tot nghiep vb3k13Ke hoach  thuc tap tot nghiep vb3k13
Ke hoach thuc tap tot nghiep vb3k13
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
[123doc.vn] luan-van-giai-phap-phat-trien-kinh-te-nong-nghiep-tren-dia-ban-...
[123doc.vn]   luan-van-giai-phap-phat-trien-kinh-te-nong-nghiep-tren-dia-ban-...[123doc.vn]   luan-van-giai-phap-phat-trien-kinh-te-nong-nghiep-tren-dia-ban-...
[123doc.vn] luan-van-giai-phap-phat-trien-kinh-te-nong-nghiep-tren-dia-ban-...
 

Similar to Bài 5 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG

TS. BÙI QUANG XUÂN TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
TS. BÙI QUANG XUÂN  TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾTS. BÙI QUANG XUÂN  TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
TS. BÙI QUANG XUÂN TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾBùi Quang Xuân
 
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...bookbooming
 
BÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TS. BÙI QUANG XUÂNBùi Quang Xuân
 
TANET - Quản lý Nhà nước
TANET - Quản lý Nhà nước TANET - Quản lý Nhà nước
TANET - Quản lý Nhà nước Pham Ngoc Quang
 
Chủ trương hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa
Chủ trương hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩaChủ trương hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa
Chủ trương hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩaThảo Nguyễn
 
Qlnn ve kinh te (ly thuyet)
Qlnn ve kinh te (ly thuyet)Qlnn ve kinh te (ly thuyet)
Qlnn ve kinh te (ly thuyet)Truong Tran
 
Qlnn ve kinh te (ly thuyet)
Qlnn ve kinh te (ly thuyet)Qlnn ve kinh te (ly thuyet)
Qlnn ve kinh te (ly thuyet)Truong Tran
 
5. CHƯƠNG 5.pptx
5. CHƯƠNG 5.pptx5. CHƯƠNG 5.pptx
5. CHƯƠNG 5.pptxVnTrn742279
 
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCNXây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCNminh tu minh
 
Tai lieuonthi qlnn
Tai lieuonthi qlnnTai lieuonthi qlnn
Tai lieuonthi qlnnthuhaothuhao
 
Qlnn kinh te tai chinh
Qlnn kinh te  tai chinhQlnn kinh te  tai chinh
Qlnn kinh te tai chinhTruong Tran
 
Nhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt nam
Nhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt namNhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt nam
Nhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt namTrương Ý
 
Chuong V. KTCT.ppt
Chuong V. KTCT.pptChuong V. KTCT.ppt
Chuong V. KTCT.pptBinThuPhng
 
Duong loi cach mang cua Dang Cong San Viet Nam - Chuong v
Duong loi cach mang cua Dang Cong San Viet Nam - Chuong v   Duong loi cach mang cua Dang Cong San Viet Nam - Chuong v
Duong loi cach mang cua Dang Cong San Viet Nam - Chuong v Minh Đoàn
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
TS. BÙI QUANG XUÂN - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾTS. BÙI QUANG XUÂN - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
TS. BÙI QUANG XUÂN - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾBùi Quang Xuân
 

Similar to Bài 5 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG (20)

TS. BÙI QUANG XUÂN TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
TS. BÙI QUANG XUÂN  TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾTS. BÙI QUANG XUÂN  TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
TS. BÙI QUANG XUÂN TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
 
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
 
BÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN
 
TANET - Quản lý Nhà nước
TANET - Quản lý Nhà nướcTANET - Quản lý Nhà nước
TANET - Quản lý Nhà nước
 
TANET - Quản lý Nhà nước
TANET - Quản lý Nhà nước TANET - Quản lý Nhà nước
TANET - Quản lý Nhà nước
 
Chủ trương hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa
Chủ trương hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩaChủ trương hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa
Chủ trương hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa
 
Qlnn ve kinh te (ly thuyet)
Qlnn ve kinh te (ly thuyet)Qlnn ve kinh te (ly thuyet)
Qlnn ve kinh te (ly thuyet)
 
Qlnn ve kinh te (ly thuyet)
Qlnn ve kinh te (ly thuyet)Qlnn ve kinh te (ly thuyet)
Qlnn ve kinh te (ly thuyet)
 
5. CHƯƠNG 5.pptx
5. CHƯƠNG 5.pptx5. CHƯƠNG 5.pptx
5. CHƯƠNG 5.pptx
 
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCNXây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
 
Tai lieuonthi qlnn
Tai lieuonthi qlnnTai lieuonthi qlnn
Tai lieuonthi qlnn
 
Qlnn kinh te tai chinh
Qlnn kinh te  tai chinhQlnn kinh te  tai chinh
Qlnn kinh te tai chinh
 
Nhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt nam
Nhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt namNhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt nam
Nhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt nam
 
Chuong 5
Chuong 5Chuong 5
Chuong 5
 
Thaoluan12345
Thaoluan12345Thaoluan12345
Thaoluan12345
 
Chuong V. KTCT.ppt
Chuong V. KTCT.pptChuong V. KTCT.ppt
Chuong V. KTCT.ppt
 
Duong loi cach mang cua Dang Cong San Viet Nam - Chuong v
Duong loi cach mang cua Dang Cong San Viet Nam - Chuong v   Duong loi cach mang cua Dang Cong San Viet Nam - Chuong v
Duong loi cach mang cua Dang Cong San Viet Nam - Chuong v
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
TS. BÙI QUANG XUÂN - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾTS. BÙI QUANG XUÂN - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
TS. BÙI QUANG XUÂN - QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
 
Tanet QLNN
Tanet QLNNTanet QLNN
Tanet QLNN
 
CNQLKTNN.pdf
CNQLKTNN.pdfCNQLKTNN.pdf
CNQLKTNN.pdf
 

More from Minh Chanh

TS. BÙI QUANG XUÂN TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
TS. BÙI QUANG XUÂN   TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ TS. BÙI QUANG XUÂN   TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
TS. BÙI QUANG XUÂN TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA ...
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA     ...TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA     ...
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA ...Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5 TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5 Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 2
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 2TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 2
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 2Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 1
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 1 TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 1
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 1 Minh Chanh
 
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN Minh Chanh
 
BÀI GIẢNG: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG:  LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG:  LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH    Ở CƠ SỞ  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH    Ở CƠ SỞ  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...Minh Chanh
 
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI     TS. BÙI QUANG XUÂNPHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI     TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂNĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂNQUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC TS. BÙI QUANG XUÂN
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC    TS. BÙI QUANG XUÂN  BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC    TS. BÙI QUANG XUÂN
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC TS. BÙI QUANG XUÂN Minh Chanh
 
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂNPHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂNÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ TS. BÙI QUANG XUÂN
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ   TS. BÙI QUANG XUÂNKỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ   TS. BÙI QUANG XUÂN
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 

More from Minh Chanh (20)

TS. BÙI QUANG XUÂN TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
TS. BÙI QUANG XUÂN   TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ TS. BÙI QUANG XUÂN   TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
TS. BÙI QUANG XUÂN TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA ...
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA     ...TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA     ...
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA ...
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5 TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 2
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 2TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 2
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 2
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 1
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 1 TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 1
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 1
 
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BÀI GIẢNG: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG:  LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG:  LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH    Ở CƠ SỞ  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH    Ở CƠ SỞ  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
 
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI     TS. BÙI QUANG XUÂNPHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI     TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI TS. BÙI QUANG XUÂN
 
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂNĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
 
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂNQUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC TS. BÙI QUANG XUÂN
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC    TS. BÙI QUANG XUÂN  BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC    TS. BÙI QUANG XUÂN
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC TS. BÙI QUANG XUÂN
 
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂNPHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
 
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂNÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ TS. BÙI QUANG XUÂN
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ   TS. BÙI QUANG XUÂNKỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ   TS. BÙI QUANG XUÂN
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ TS. BÙI QUANG XUÂN
 

Bài 5 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG

  • 1. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNGQUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Ở CƠ SỞKINH TẾ Ở CƠ SỞ TS. BÙI QUANG XUÂNTS. BÙI QUANG XUÂN HV CHINH TRI –HANH CHÍNH QGHV CHINH TRI –HANH CHÍNH QG buiquangxuandn@gmail.combuiquangxuandn@gmail.com Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước
  • 2. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Ở CƠ SỞQUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Ở CƠ SỞ I. Một số vấn đề cơ bản về quản lý nhà nước về kinh tế II. Nội dung quản lý Nhà nước về kinh tế với một số đối tượng cụ thể III. Một số nội dung cơ bản của quản lý hoạt động kinh tế của chính quyền cơ sở
  • 3. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Cung cấp cho người học một số vấn đề chung nhất lý luận quản lý Nhà nước về kinh tế và quản lý hoạt động kinh tế của chính quyền cơ sở Từ lý luận được học và thực tiễn,người học vận dụng vào thực tế và đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nướ về kinh tế ở cơ sở
  • 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài li u b i d ng vệ ồ ưỡ ề Qu N LÝ HÀNHẢ CHÍNH NHÀ N CƯỚ ( Ch ng trình chuyênươ viên chính) PH N III – Qu N LÝ NHÀẦ Ả N C Đ I V I NGÀNH, LĨNH V CƯỚ Ố Ớ Ự ( Nxb khoa h c và k thu t,HN-2009 )ọ ỹ ậ 2. PGS-TS Nguy n H u Khi n -ễ ữ ể Tìm hi u vể ề hành chính nhà n c.ướ ( Nxb Lao đ ng, HN-ộ 2003) 3. GS. Mai H u Khuê-ữ Lý lu n qu n lý nhàậ ả n cướ ( Hà N i-3003 )ộ 4. Văn ki n Đ i h i Đ i bi u toàn qu c c aệ ạ ộ ạ ể ố ủ Đ ng c ng s n Vi t Nam VI, VII, VIII, IX,X, XIả ộ ả ệ 5. Lu t Doanh nghi p 2005ậ ệ
  • 5. Tr c khi nghiên c u nh ng n i dungướ ứ ữ ộ chính,các anh (ch ) cùng trao đ i m t sị ổ ộ ố v n đ sauấ ề 1/ Qu n lý nhà n c là gì ?.ả ướ 2/ Nhà n c qu n lý và qu n lý nhàướ ả ả n c khác nhau nh th nào ?.ướ ư ế 3/ Căn c theo th m quy n, c quanứ ẩ ề ơ hành chính nhà n c có m y lo i ? Làướ ấ ạ nh ng c quan nào?ữ ơ
  • 6. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Là sự tác động của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền vào hoạt động của nền kinh tế nhằm đạt được những mục tiêu nhất định
  • 7. ĐẶC ĐIỂM QLNN VỀ KINH TẾĐẶC ĐIỂM QLNN VỀ KINH TẾ 1. Chủ thể của hoạt động quản lý Nhà nước về kinh tế là cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, theo nghĩa rộng, hoạt động quản lý Nhà nước về kinh tế được thực hiện bởi ba cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp
  • 8. ĐẶC ĐIỂM QLNN VỀ KINH TẾĐẶC ĐIỂM QLNN VỀ KINH TẾ 2. Khách thể của hoạt động quản lý Nhà nước về kinh tế chính là hoạt động của nền kinh tế 3. Hoạt động quản lý Nhà nước về kinh tế bao giờ cũng tới những mục tiêu nhất định
  • 9. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNHKINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAMHƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM • là một kiểu tổ chức nền kinh tế mà trong đó, sự vận hành của nó vừa tuân theo những nguyên tắc và quy luật của bản thân hệ thống kinh tế thị trường, lại vừa bị chi phối bởi những nguyên tắc và những quy luật phản ánh bản chất xã hội hóa – XHCN.
  • 10. ĐỊNH HƯỚNGSỰPHÁTĐỊNH HƯỚNGSỰPHÁT TRIỂNCỦA NỀN KINH TẾTRIỂNCỦA NỀN KINH TẾ Định hướng sự phát triển kinh tế xác định con đường và hướng sự vận động của nền kinh tế nhằm đạt đến mục đích nhất định căn cứ vào đặc điểm kinh tế, xã hội của đất nước trong từng thời kỳ nhất đinh ( cách đi, bước đi cụ thể,trình tự thời gian cho từng bước đi để đạt mục tiêu)
  • 11. VÌ SAO PHẢI ĐỊNH HƯỚNG?VÌ SAO PHẢI ĐỊNH HƯỚNG?  Vì sự vận hành của nền KTTT mang tính tự phát và tính không xác định rất lớn.  Do đó Nhà nước phải thực hiện chức năng định hướng phát triển nền kinh tế của mình.
  • 12. KINH TẾ THỊ TRƯỜNGKINH TẾ THỊ TRƯỜNG  Là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, ở đó thị trường quyết định sản xuất và phân phối.
  • 13. ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNGTHỊ TRƯỜNG  MộtMột làlà,, quá trình lưu thông hàngquá trình lưu thông hàng hóa chủ yếu bằnghóa chủ yếu bằng phương thức muaphương thức mua – bán– bán  Hai là,Hai là, người trao đổi hàng hóa phảingười trao đổi hàng hóa phải có quyền tự do nhất địnhcó quyền tự do nhất định khi thamkhi tham gia trao đổi trên thị trường trên thịgia trao đổi trên thị trường trên thị trường ở 3 mặt:trường ở 3 mặt:  + Tự do lựa chọn+ Tự do lựa chọn nội dungnội dung sản xuấtsản xuất và trao đổivà trao đổi  + Tự do lựa+ Tự do lựa chọn đối tácchọn đối tác trao đổitrao đổi  + Tự do thỏa+ Tự do thỏa thuận giá cảthuận giá cả trao đổi,trao đổi, tự do cạnh tranhtự do cạnh tranh
  • 14. ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNGTHỊ TRƯỜNG  BaBa làlà, hoạt động mua bán được, hoạt động mua bán được thực hiệnthực hiện thường xuyên, rộngthường xuyên, rộng khắpkhắp, trên cơ sở một kết cấu hạ, trên cơ sở một kết cấu hạ tầng tối thiểu, đủ để việc mua –tầng tối thiểu, đủ để việc mua – bán diễn ra thuận lợi, an toàn, vớibán diễn ra thuận lợi, an toàn, với một hệ thống thị trường ngàymột hệ thống thị trường ngày càng đầy đủ.càng đầy đủ. .. Bốn là,Bốn là, Các đối tác hoạt độngCác đối tác hoạt động trong nền KTTT đều theo đuổitrong nền KTTT đều theo đuổi lợilợi íchích của mình. Lợi ích cá nhân làcủa mình. Lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp của sự phátđộng lực trực tiếp của sự phát triển kinh tếtriển kinh tế
  • 15. ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Năm là, tự do cạnh tranh là thuộc tính của KTTT, là động lực thúc đẩy sự tiến bộ kinh tế và xã hội, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, có lợi cho người sản xuất và tiêu dùng. Sáu là,Sự vận động của các quy luật khách quan của thị trường dẫn dắt hành vi,thái độ ứng xử của các chủ thể kinh tế tham gia thị trường, nhờ đó,hình thành một trật tự nhất định của thị trường từ sản xuất, lưu thông, trao đổi, tiêu dùng. Một nền kinh tế có được những đặc trưng cơ bản trên được gọi là nền kinh tế thị trường.
  • 16. ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ♦Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của sức sản xuất trong từng quốc gia và sự hội nhập kinh tế mang tính toàn cầu tạo điều kiện và khả năng để nền kinh tế thị trường phát triển đạt tới trình độ cao- kinh tế thị trường hiện đại.
  • 17. ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ♦Kinh tế thị trường hiện đại, ngoài những đặc trưng chung của nền KTTT còn có các đặc trưng sau: + Một là, có sự thống nhất mục tiêu kinh tế với các mục tiêu chính trị xã hội. + Hai là, Có sự quản lý của nhà nước. + Ba là, Có sự chi phối mạnh mẽ của sự phân công và hợp tác quốc tế - nền KTTT mang tính quốc tế
  • 18. I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN HV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH
  • 19. Chúng ta cùng trao đổi Anh (chị) trao đổi – theo anh chị nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam có những đặc trưng gì?
  • 20. NHỮNG ƯU THẾ VÀ NHỮNG KHUYẾT TẬT CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG a- Nh ng u th :ữ ư ế 1.Tự động đáp ứng nhu cầu có thể thanh toán được của xã hội một cách linh hoạt và hợp lý. 2.Có khả năng huy động tối đa mọi tiềm năng của xã hội 3.Tạo ra động lực thúc đẩy hoạt động của các doanh nghiệp đạt hiệu quả coa và thông qua phá sản tạo ra cơ chế đào thải những doanh nghiệp hoạt động yếu kém
  • 21. NHỮNG ƯU THẾ VÀ NHỮNG KHUYẾT TẬT CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG a- Nh ng u th :ữ ư ế 4.Phản ứng nhanh, nhạy trước các thay đổi của nhu cầu xã hội và các điều kiện kinh tế trong nước và quốc tế. 5.Buộc các doanh nghiệp phải thường xuyên học hỏi lẫn nhau, hạn chế sai lầm trong kinh doanh 6.Tạo động lực thúc đẩy sự phát triển nhanh chống khoa học- công nghệ - kỹ thuật
  • 22. NHỮNG ƯU THẾ VÀ NHỮNG KHUYẾT TẬT CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG b/ Những khuyết tật 1.Động lực lợi nhuận cao tạo ra nguy cơ vi phạm pháp luật, thương mại hóa các giá trị đạo đức và đời sống tinh thần 2.Sự cạnh tranh không tổ chức dẫn đến mất cân đối vĩ mô, lạm phát, thất nghiệp
  • 23. NHỮNG ƯU THẾ VÀ NHỮNG KHUYẾT TẬT CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG b/ Những khuyết tật 3.Tạo ra bất bình đẳng,phân hóa giàu nghèo 4. Lợi ích chung, dài hạn của xã không được chăm lo. 5.Phát sinh các tệ nạn xã hội: buôn gian bán lận, tham nhũng.. 6.Tài nguyên và môi trường bị tàn phá nhanh chóng.
  • 24. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Sự tác động của các cơSự tác động của các cơ quan nhà nước có thẩmquan nhà nước có thẩm quyềnquyền Vào hoạt động của nềnVào hoạt động của nền kinh tếkinh tế  Nhằm đạt được nhữngNhằm đạt được những mục tiêu nhất địnhmục tiêu nhất định
  • 25. 2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN HV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH
  • 26. QLNN V KINH TỀ Ế  là sự tác động có tổ chức, bằng pháp luật và thông qua hệ thống các chính sách với các công cụ quản lý kinh tế lên nền kinh tế do cơ quan hành chính nhà nước đảm nhận  nhằm đạt được mục tiêu phát triển kinh tế đất nước đã đặt ra trên cơ sở sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực kinh tế trong và ngoài nước, trong điều kiện mở cửa hội nhạp kinh tế quốc tế
  • 27. 2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 1. Xây dựng thể chế kinh tế 2. Xây dựng chiến lược, quy định, quy hoạch, dự án phát triển kinh tế quốc dân làm cơ sở định hướng cho sự vận động của thị trường 3. Tổ chức xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng cho hoạt động kinh tế
  • 28. 2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 4. Giám sát, kiểm tra mọi hoạt động kinh tế thị trường 5. Thực hiện các quyền lợi của Nhà nước về kinh tế 6. Bảo đảm tính bền vững và tích cực của các cân đối kinh tế vĩ mô, hạn chế các rủi ro và tác động tiêu cực của cơ chế thị trường
  • 29. 3. NGUYÊN TẮC QLNN KT Ở VIỆT NAM TS. BÙI QUANG XUÂN HV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH
  • 30. NGUYÊN TẮC QLNN KT Ở VIỆT NAM 1. Nguyên tắc tập trung dân chủ 2. Nguyên tắc kết hợp theo ngành và quản lý theo lãnh thổ 3. Phân định quản lý Nhà nước về kinh tế và quản lý sản xuất kinh doanh 4. Nguyên tắc tang cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản lý Nhà nước về kinh tế
  • 31. 4. PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN HV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH
  • 32. 4. PHƯƠNG THỨC QLNN VỀ KINH TẾ Là tổng thể những cách thức tác động có chủ đích của Nhà nước lên hệ thống kinh tế nhằm thực hiện các mục tiêu quản lý Nhà nước 1.Phương thức hành chính trực tiếp 2.Phương thức gián tiếp thông qua thị trường
  • 33. 5. CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TS. BÙI QUANG XUÂN HV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH
  • 34. 5. CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC  Là t t c m i ph ng ti n mà ch thấ ả ọ ươ ệ ủ ể qu n lý s d ng đ tác đ ng lên đ iả ử ụ ể ộ ố t ng qu n lý nh m đ t đ c m c tiêuượ ả ằ ạ ượ ụ qu n lý đ t raả ặ Công c qu n lý Nhà n c v kinh t làụ ả ướ ề ế t ng th nh ng ph ng ti n mà Nhàổ ể ữ ươ ệ n c s d ng đ th c thi n các ch cướ ử ụ ể ự ệ ứ năng qu n lý kinh t c a Nhà n c nh mả ế ủ ướ ằ đ t đ c các m c tiêu đã xác đ nh.ạ ượ ụ ị
  • 35. 5. CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 1. Nhóm công cụ thực hiện vai trò trong quản lý Nhà nước 2. Nhóm công cụ tạo động lực 3. Nhóm công cụ khuyến khích của Nhà nước 4. Công tác tổ chức cán bộ
  • 36. II- SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA QuẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ • Trao đổi vấn đề sau: • Sự quản lý nhà nước đối với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là cần thiết khách quan. Vì sao ?
  • 37. • 1/ Khắc phục những hạn chế, khuyết tật của kinh tế thị trường, bảo đảm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đã đề ra. • 2/ Bằng quyền lực,chính sách và sức mạnh kinh tế của mình, nhà nước phải giải quyết những mâu thuẩn lợi ích kinh tế phổ biến, thường xuyên và cơ bản trong nền kinh tế quốc dân. • Trong nền KTTT có những loại mâu thuẩn cơ bản sau: • + Mâu thuẩn giữa các doanh nhân với nhau trên thương trường • + Mâu thẩn giữa chủ và thợ trong các doanh nghiệp. • + Mâu thuẩn giữa giới sản xuất kinh doanh với toàn thể cộng đồng trong việc sử dụng tài nguyên và môi trường Những mâu thẩn trên có tính phổ biến, thường xuyên, căn bản liên quan đến sự ổn điịnh kinh tế, xã hội, chỉ có Nhà nước mới giải quyết được.
  • 38. • 3/ Tính khó khăn, phức tạp của sự nghiệp kinh tế • Làm kinh tế,nhất là làm giàu phải có ít nhất các điều kiện: ý chí làm giàu, tri thức làm giàu, phương tiện sản xuất kinh doanh và môi trường kinh doanh. Không phải công dân nào cũng có đủ các điều kiện trên để làm kinh tế, làm giàu.Sự can thiệp của Nhà nước là rất cần thiết trong việc hổ trợ công dân có những điều kiện cần thiết thực hiện sự nghiệp kinh tế.
  • 39. • 4/ Tính giai cấp trong kinh tế và bản chất giai cấp của Nhà nước • Nhà nước hình thành khi xã hội phân chia giai cấp. Nhà nước đại diện cho lợi ích của giai cấp thống trị, trong đó có lợi ích kinh tế. Nhà nước CHXHCN Việt Nam đại diện cho lợi ích của dân tộc, của nhân dân.Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Tuy vậy, trong nền kinh tế nhiều thành phần, mở cửa với nước ngoài xuất hiện xu hướng vừa hợp tác, vừa đấu tranh trong quá trình hoạt động kinh tế trên các mặt quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý, quan hệ phân phối • Trong cuộc đấu tranh trên mặt trận kinh tế, Nhà nước ta phải thể hiện bản chất giai cấp của mình để bảo vệ lợi ích của nhà nước và của nhân dân.
  • 40. III-CÁC CHỨC NĂNG QuẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC 1-Định hướngsựphát triểncủa nền kinh tế - Khái niêm: Định hướng sự phát triển kinh tế xác định con đường và hướng sự vận động của nền kinh tế nhằm đạt đến mục đích nhất định căn cứ vào đặc điểm kinh tế, xã hội của đất nước trong từng thời kỳ nhất đinh ( cách đi, bước đi cụ thể,trình tự thời gian cho từng bước đi để đạt mục tiêu) - Vì sao phải định hướng? Vì sự vận hành của nền KTTT mang tính tự phát và tính không xác định rất lớn.Do đó Nhà nước phải thực hiện chức năng định hướng phát triển nền kinh tế của mình.
  • 41. - Phạm vi định hướng phát triển nền kinh tế + toàn bộ nền kinh tế + Các ngành kinh tế + Các vùng kinh tế + Các thành phần kinh tế - Nội dung định hướng phát triển nền kinh tế + xác định mục tiêu chung dài hạn( cái đích trong một tương lai xa,có thể vài chục năm hoăc xa hơn) + xác định mục tiêu cho từng thời kỳ(10,15,20 năm) đươc xác định trong chiến lược phát triển KT-XH và được thể hiện trong kế hoạch 5 năm,3 năm, hàng năm + xác định thứ tự ưu tiên các mục tiêu + xác định giải pháp để đạt mục tiêu
  • 42. - Nhiệm vụ của Nhà nước để thực hiện chức năng định hướng + Phân tích đánh giá thực trạng nền kinh tế + Dự báo phát triển nền kinh tế + Hoạch định phát triển nền kinh tế, bao gồm: @ Xây dựng đường lối phát triển KT- XH @ Hoạch định chiến lược phát triển KT-XH @ Hoạch định chính sách phát triển KT-XH @ Hoạch định phát triển ngành, vùng, địa phương @ Lập chương trình,mục tiêu và dự án để phát triển
  • 43. 2- Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế - Khái niệm: Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế là tập hợp các yếu tố, các điều kiện tạo nên khung cảnh tồn tại và phát triển của nền kinh tế 2.1- Các loại môi trường cần thiết cho sự phát triển kinh tế
  • 44. • a/ Môi trường kinh tế • Môi trường kinh tế là một bộ phận của môi trường vĩ mô.Là hệ thống hoàn cảnh kinh tế được cấu tạo nên bởi một loạt nhân tố kinh tế. • Các nhân tố thuộc về cầu như sức mua của xã hội và các nhân tố thuộc về cung như sức cung cấp của nền sản xuất xã hội có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển kinh tế
  • 45. • Đối với sức mua của xã hội, Nhà nước phải có: + Chính sách nâng cao thu nhập dân cư + Chính sách giá cả hợp lý + Chính sách tiết kiệm và tín dụng cần thiết + Chinh sách tiền tệ ổn định, tránh lạm phát - Đối với sức cung của xã hội, Nhà nước cần phải có: + Chính sách hấp dẫn đối với đầu tư của các doanh nhân trong nước và nước ngoài để phát triển SXKD + Chính sách đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho SXKD, giao lưu hàng hóa. Yêu cầu chung căn bản nhất của môi trường kinh tế là ổn định, đặc biệt là giá cả tiền tệ.
  • 46. b/ Môi trường pháp lý • Môi trường pháp lý là tổng thể các hoàn cảnh luật định được Nhà nước tạo ra để điều tiết sự phát triển kinh tế,bắt buộc các chủ thể kinh tế thuộc các thành phần kinh tế hoạt động trong nền kinh tế thị trường phải tuân theo c/ Môi trường chính trị Môi trường chính trị là tổ hợp các hoàn cảnh chính trị, nó được tạo bởi thái độ chính trị nhà nước và của các tổ chức chính trị, tương quan giữa các tầng lớp trong xã hội, là sự ổn định chính trị để phát triển
  • 47. • d/ Môi trường văn hóa - xã hội • Môi trường văn hóa là không gian văn hóa được tạo nên bởi các quan niệm về giá trị,nếp sống, cách ứng xử, tín ngưỡng, hứng thú, phương thức hoạt động, phong tục tập quán, thói quen • Môi trường xã hội là tổng thể các mối quan hệ giưã người với người do luật lệ,các thể chế, các cam kết,các quy định của cấp trên, của các tổ chức, các cuộc họp quốc tế và quốc gia . V. v. • Môi trường văn hóa - xã hội ảnh hưởng đến tâm lý, đến thái độ, đến hành vi và đến ham muốn của con người..
  • 48. • e/ Môi trường sinh thái • Môi trường sinh thái là một không gian bao gồm các yếu tố,trước hết là các yếu tố tự nhiên, gắn kết với nhau và tạo điều kiện cho sự sống của con người và sinh vật • Môi trường sinh thái có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển nền kinh tế của đất nước. Nhà nước tạo ra môi trường sinh thái xanh, sạch, đẹp, đa dạng sinh học bền vững để bảo đảm nền kinh tế pháp triển bền vững.
  • 49. • f/ Môi trường kỹ thuật • Môi trường kỹ thuật là không gian khoa học công nghệ bao gồm các yếu tố về số lượng, tính chất và trình độ của các ngành khoa học công nghệ: về nghiên cứu,ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất, về chuyển giao khoa học công nghệ .v.v..
  • 50. • g/ Môi trường dân số • Môi trường dân số là hệ thống các yếu tố tạo thành không gian dân số, bao gồm quy mô dân số, cơ cấu dân số, sự duy chuyển dân số, tốc độ gia tăng dân số và chất lượng dân số • Trong phát triển kinh tế con người đống vai trò 2 mặt vừa là người tiêu dùng, vừa là người sản xuất, quyết định quá trình phát triển kinh tế. • Nhà nước phải tạo ra môi trường dân số hợp lý cho sự phát triển kinh tế, bao gồm các yếu tố số lượng và chất lượng dân số, cơ cấu dân số. Nhà nước phải có chính sách điều tiết gia tăng dân số với tỷ lệ hợp lý… bố trí dân số hợp lý giữa các vùng, đặc biệt là đo thị và nông thôn
  • 51. • h/ Môi trường quốc tế • Là không gian kinh tế có tính toàn cầu, bao gồm các yếu tố có liên quan đến các hoạt động quốc tế,trong đó có hoạt động kinh tế quốc tế. • Môi trường quốc tế là điều kiện bên ngoài của sự phát triển kinh tế đất nước. Nó có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.
  • 52. TRAO Đ IỔ Để tạo lập được những môi trường kể trên cho sự phát triển kinh tế, Nhà nước cần phải làm gì ?
  • 53. ĐỂ TẠO LẬP ĐƯỢC NHỮNG MÔI TRƯỜNG KỂ TRÊN CHO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Đảm bảo ổn định về chính trị và TTATXH, ANQP, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại. 2. Xây dựng và thực thi một cách nhất quán các chính sách kinh tế - xã hội theo hướng đổi mới và chính sách dân số hợp lý 3. Xây dưng và không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật về kinh tế.
  • 54. ĐỂ TẠO LẬP ĐƯỢC NHỮNG MÔI TRƯỜNG KỂ TRÊN CHO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 4. Xây dựng mới và nâng cấp cơ sở hạ tầng,bảo đảm điều kiện cơ bản cho hoạt động kinh tế có hiệu quả 5. Xây dựng cho được nền văn hóa trong nền KTTT định hướng XHCN tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc 6. Xây dựng một nền KHKT và công nghệ tiên tiến 7. Khai thác hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ tài nguyên và môi trường
  • 55. ĐIỀU TIẾT SỰ HOẠT ĐỘNG CỦAĐIỀU TIẾT SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾNỀN KINH TẾ  Nhà n c s d ng quy n năng chi ph i ph i c aướ ử ụ ề ố ố ủ mình lên các hành vi c a các ch th tham gia ho tủ ủ ể ạ đ ng kinh t , ngăn ch n nh ng tác đ ng tiêuộ ế ặ ữ ộ c c,ph i tuân th nghiêm nh ng quy t c đã đ nhự ả ủ ữ ắ ị nh m b o đ m s phát tri n bình th ng c a n nằ ả ả ự ể ườ ủ ề kinh tế  Vì sao Nhà n c ph i đi u ti t?ướ ả ề ế 1. N n KTTT không có kh năng đi u ti t h t th yề ả ề ế ế ả m i hành vi, m i ho t đ ng kinh t nh gian l nọ ọ ạ ộ ế ư ậ th ng m i,tr n l u thu , h tr ng i nghèo,ươ ạ ố ậ ế ổ ợ ườ vùng sâu, vùng xa… 2. Trong quá trình phát tri n kinh t do nhi u nhân tể ế ề ố tác đ ng, có lúc ho t đ ng kinh t không bìnhộ ạ ộ ế th ng( pháp lu t ch a hoàn thi n, thiên tai, d chườ ậ ư ệ ị h a b t ng ..) c n có s đi ù ti t c a Nhà n c.ọ ấ ờ ầ ự ề ế ủ ướ
  • 56. @- Những nội dung điều tiết sự hoạt động kinh tế của Nhà nước + Điều tiết các quan hệ lao động sản xuất + Điều tiết các quan hệ phân phối thu nhập, phân chia lợi ích + Điều tiết các quan hệ phân bố các nguồn lực @- Những việc cần làm để điều tiết hoạt động của nền kinh tế + Xây dựng và thực hiện một hệ thống chính sách với các công cụ tác động của chính sách đó, chủ yếu là:
  • 57. • Chính sách tài chính( với 2 công cụ chủ yếu là chi tiêu chính phủ và thuế) • Chính sách tiền tệ ( kiểm soát mức cung tiền và lãi suất) • Chính sách thu nhập(giá cả và tiền lương) • Chính sách thương mại ( thuế quan, hạn nghạch, tỉ giá hấu đoái, cán cân thanh toán quốc tế…) + Bổ sung hàng hóa và dịch vụ cho nền kinh tế trong những trường hợp cần thiết: - Những ngành,lĩnh vực tư nhân không được làm - Những ngành, lĩnh vực tư nhân không làm được - Những ngành, lĩnh vực tư nhân không muốn làm
  • 58. + Hỗ trợ công dân lập nghiệp kinh tế - Xây dựng các ngân hàng đầu tư ưu đãi cho những doanh nhân tham gia thực hiện các chương trình kinh tế trọng điểm. - Xây dựng và thực hiện chế độ bảo hiểm kinh doanh - Cung cấp những thông tin: kinh tế, chính trị, xã hội có liên quan đến hoạt động kinh doanh của các doanh ngiệp - Thực hiện chương trình bồi dưỡng kiến thức chuyên môn thông qua việc xây dựng các trung tâm dạy nghề,xúc tiến việc làm - Thực hiện hỗ trợ pháp lý - Xây dựng cơ sở hạ tầng,cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết
  • 59. • 4/ Kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế • Nhà nước xem xét, đánh giá tình trạng tốt, xấu của các hoạt động kinh tế và theo dõi,xem xét sự hoạt động kinh tế được thực thi đúng hoặc sai đối với các quy định của pháp luật • Nội dung kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế + Việc thực hiện đường lối, chủ trương,chính sách, pháp luật của Nhà nước về kinh tế. + Việc sử dụng các nguồn lực của đất nước. + Việc xử lý chất thải, bảo vệ môi trường. + Sản phẩm do các doanh nghiệp sản xuất ra.
  • 60. • Những giải pháp chủ yếu thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế + Tăng cường chức năng giám sát của QH,HĐND các cấp đối với Chính phủ và UBND các cấp trong quản lý nhà nước về kinh tế. + Tăng cường kiểm tra của các VKSND, các cấp thanh tra của Chính phủ, UBND các cấp, cơ quan an ninh kinh tế. + Các cơ quan chuyên môn: kiểm toán nhà nước, các tổ chức tư vấn kinh tế.v.v. + Kiểm tra, giám sát của nhân dân, các tổ chức CT- XH + Hoàn thiện hệ thống văn bản QPPL về kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế.
  • 61. IV- NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN QLNN VỀ KINH TẾ • Những nguyên tắc QLNN về kinh tế là những quy tắc chỉ đạo, các tiêu chuẩn hành vi mà các cơ quan QLNN phải tuân thủ trong quá trình quản lý kinh tế • Quản lý nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta cần vận dụng các nguyên twacs cơ bản sau:
  • 62. • 1/ Nguyên tắc tập trung dân chủ • Là sự kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa hai mặt “tập trung” và “dân chủ” trong mối quan hệ hữu cơ biện chứng với nhau. Dân chủ là điều kiện,là tiền đề của tập trung; tập trung là cái đảm bảo dân chủ được thực hiện. • Hướng vận dụng nguyên tắc + Bảo đảm cho cả Nhà nước và công dân, cấp trên và cấp dưới, tập thể và thành viên của tập thể đều có quyền quyết định + quyền của mỗi bên phải được xác lập có căn cứ khoa học và thưc tiễn + Tránh hai khuynh hướng hoặc quá nhấn mạnh tập trung, hoặc quá nhấn mạnh dân chủ.
  • 63. • 2/ Kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ • Quản lý theo ngành: là vịêc quản lý về mặt kỹ thuật,về nghiệp vụ chuyên môn của Bộ quản lý ngành ở Trung ương đối với tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc ngành trong phạm vi cả nước. • Quản lý nhà nước về kinh tế trên lãnh thổ là việc tổ chức, điều hòa, phối hợp hoạt động của tất cả các đơn vị kinh tế phân bố trên địa bàn lãnh thổ • Thực hiện nguyên tắc này sẽ tránh được tư tưởng bản vị của bộ, ngành, trung ương và tư tưởng cục bộ địa phương của chính quyền địa phương
  • 64. 3/ Nguyên tắc phân định và kết hợp QLNN về kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh 4/ Tăng cường pháp chế XHCN trong quản lý nhà nước về kinh tế
  • 65. V- NỘI DUNG QLNN VỀ KINH TẾ • 1/ Khái niệm QLNN về kinh tế • Quản lý nhà nước về kinh tế là sự tác động có tổ chức, bằng pháp luật và thông qua hệ thống các chính sách với các công cụ quản lý kinh tế lên nền kinh tế do cơ quan hành chính nhà nước đảm nhận nhằm đạt được mục tiêu phát triển kinh tế đất nước đã đặt ra trên cơ sở sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực kinh tế trong và ngoài nước, trong điều kiện mở cửa hội nhạp kinh tế quốc tế
  • 66. • 2/ nội dung quản lý: a/ Tổ chức bộ máy QLNN về kinh tế b/ Xây dựng phương hướng, mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước + Xây dựng chiến lược phát triển KT- XH của đất nước + Xây dựng các dự án đầu tư nhằm cụ thể hóa chương trình, mục tiêu, chiến lược + Xây dựng hệ thống chính sách,tư tưởng chiến lược để chỉ đạo việc thực hiện các muc tiêu đó.
  • 67. • c/ Xây dựng pháp luật kinh tế • d/ Tổ chức hệ thống các doanh nghiẹp • e/ Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng cho mọi hoạt động kinh tế của đất nước • h/ Kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các đơn vị kinh tế • + kiểm tra việc tuân thủ pháp luật kinh doanh,pháp luật lao động,pháp luật về tài nguyên, môi trường, về tài chính, kế toán, thống kê.v.v.. • + Kiểm tra chất lượng sản phẩm • i/ Thực hiện và bảo vệ lợi ích của xã hội, của Nhà nước và của công dân
  • 68. QuẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÁC VẤ ĐỀ XÃ HỘI I/ NHẬN THỨC CHUNG VỀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1/ Vấn đề xã hội Vấn đề xã hội là những vấn đề xuất hiện từ các QHXH có tác động, ảnh hưởng hoặc đe dọa đến sự phát triển bình thường của con người, cộng đồng người cũng như chất lượng cuộc sống của họ đòi hỏi xã hội phải có những biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn hoặc giải quyết theo hướng có lợi cho sự tồn tại và phát triển bền vững của cộng đồng. - Trong các vấn đề XH, từng lúc, từng nơi xuất hiện các vấn đề xã hội gay cấn ( bức xúc) đòi hỏi phải tích cực giải quyết ngay nếú không sẽ gây hậu quả tiêu cực cho xã hội
  • 69. 2/ Chính sách xã hội: - Để giải quyết các vấn đề xã hội, trước hết cần có chính sách xã hội. - Các quan hệ xã hội và các vấn đề xã hội rất rộng, liên quan đến mọi mặt đời sống con người và cộng đồng dân cư. Thuật ngữ “chính sách xã hội” là thuật ngữ chung, bao trùm cho tất cả các chính sách xã hội cụ thể. Nghị quyết Đại hội lần thứ VI của Đảng đã xác định: “ Chính sách xã hội bao trùm mọi mặt cuộc sống của con người: điều kiện lao động và sinh hoạt, giáo dục và văn hóa, quan hệ gia đình, quan hệ giai cấp,quan hệ dân tộc.Coi nhẹ chính sách xã hội, tức là coi nhẹ yếu tố con người trong sự nghiệp xây dựng CNXH”
  • 70. - Mỗi chính sách xã hội cụ thể có mục tiêu riêng. Tuy nhiên, mục tiêu bao trùm của chính sách xã hội là thiết lập sự công bằng, trật tự an toàn xã hội, ổn định, phát triển và tiến bộ xã hội. Do đó, Chính sách xã hội là việc Nhà nước thể chế hóa đường lối, quan điểm của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội. - Định nghĩa về chính sách xã hội Chính sách xã hội là sự thể chế hóa của Nhà nước các đường lối, quan điểm của Đảng về việc giải quyết các vấn đề xã hội có liên quan đến con người, nhóm người hoặc toàn thể cộng đồng dân cư nhằm phát triển con người, vì con người, thiết lập sự công bằng xã hội, TTATXH, phát triển và tiến bộ xã hội.
  • 71. • Như vậy : - Chủ thể của chính sách xã hội là Nhà nước - Khách thể của chính sách xã hội là các tầng lớp dân cư, nhóm dân cư,cộng đồng dân cư - Đối tượng nghiên cứu giải quyết của chính sách xã hội là các vấn đề xã hội - Mục tiêu của chính sách xã hội là công bằng, phát triển và tiến bộ xã hội Tóm lại: Chính sách xã hội là chính sách con người, phát triển con người và vì con người.
  • 72. • 3/ Phân loại chính sách xã hội Chính sách xã hội có nội dung rất rộng. Nếu theo đối tượng, tính chất và phạm vi tác động của chính sách xã hội có thể chia ra: - Chính sách xã hội được tính đến, được lồng ghép,được xây dựng trong khi hoạch định và thực hiện chính sách kinh tế. - Chính sách xã hội cơ bản chung cho mọi đối tượng trong cộng đồng ( giáo dục, y tế,…) - Chính sách xã hội hướng vào giải quyết một số vấn đề gay cấn, cấp bách( xóa đói giảm nghèo,chống tham nhũng…) - Chính sách xã hội cho một số đối tượng đặc biệt
  • 73. • Nhiều khi còn phân loại chính sách xã hội theo nguồn kinh phí. Vì, mỗi loại chính sách xã hội có nguồn kinh phí khác nhau. • Theo cách phân loại này có thể chia ra: + Chính sách xã hội được đầu tư từ ngân sách nhà nước. + Chính sách xã hội được trợ giúp từ nguồn hợp tác và viện trợ quốc tế + Chính sách xã hội có nguồn từ bản thân đối tượng và cộng đồng đóng góp + Chính sách xã hội được kết hợp trong các nguồn từ chính sách kinh tế
  • 74. • 4/ Đặc trưng của chính sách xã hội Từ góc độ quản lý, CSXH có những đặc trưng cơ bản sau: Một là, CSXH lấy con người, các nhóm người trong cộng đồng làm đối tượng tác động để hoàn thiện và phát triển con người, hình thành các chuẩn mực xã hội và giá trị xã hội. Hai là, CSXH mang tính xã hội, nhân văn và nhân đạo sâu sắc, bởi vì,mục tiêu cơ bản của nó là hiệu quả xã hội, góp phần ổn định,phát triển và tiến bộ xã hội,đảm bảo mọi người sống trong tình nhân ái và công bằng.. Ba là, CSXH của nhà nước thể hiện trách nhiệm xã hội cao, tạo ra những điều kiện và cơ hội như nhau để mọi ngườ phát triển và hòa nhập cộng đồng Bốn là, hiệu quả CSXH là ổn định xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống, công bằng xã hội
  • 75. • 5/ Vai trò của CSXH đối với sự phát triển • Chính sách xã hội tạo điều kiện phát triển và khai thác triệt để tiềm lực của con người cho sự phát triển. • CSXH là cầu nối giữa tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội, là công cụ hữu hiệu để Đảng và Nhà nước ta định hướng XHCN cho sự phát triển • CSXH là công cụ chủ yếu để thực hiện ngày một tốt hơn sự công bằng và tiến bộ xã hội
  • 76. II-QUAN HỆ GiỮA CHÍNH SACH KINH TẾ VÀCHÍNH SÁCH XÃ HỘI • - Quan hệ giữa CSKT và CSXH thực chất là quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, thực hiện công bằng xã hội và thúc đẩy tiến bộ xã hội. • CSKT và CSXH tuy có mục tiêu riêng. Mục tiêu tự thân của nó,song lại có mục tiêu chung là nhằm phát triển xã hội. • Sự thống nhất giữa CSKT và CSXH biểu hiện một số điểm sau: + Nếu có chính sách phát triển kinh tế đúng đắn sẽ tạo ra điều kiện, tiền đề vật chất, bằng những chính sách phù hợp sẽ tạo ra cái nền ổn định xã hội để phát triển kinh tế. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH đã ghi “ Chính sách xã hội đúng đắn vì hạnh phúc con người là động lực to lớn phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng CNXH”
  • 77. + Tăng trưởng kinh tế không tự nó giải quyết được tất cả các vấn đề xã hội, mặc dù chương trình phát triển kinh tế sẽ được lồng ghép, kết hợp giải quyết các vấn đề xã hội. Vì vậy,phải xây dựng CSXH, chương trình xã hội đồng thời để tạo ra sức mạnh tổng hợp của sự phát triển + Tăng trưởng kinh tế cũng không tự nó dẫn tới tiến bộ xã hội, mặc dù tăng trưởng kinh tế có thể thúc đẩy xã hội phát triển. Nói đến tiến bộ xã hội là đề cập đến mặt chất lượng của sự phát triển xã hội, nó phụ thuộc vào lựa chọn mô hình phát triển của mỗi quốc gia. + Mối quan hệ hợp lý giữa CSKT và CSXH được xác định trong định hướng chính sách ở tầm vĩ mô và trong xây dựng phương án chính sách cụ thể.
  • 78. • Phương hướng kết hợp giữa CSkT và CSXH ở tầm quốc gia là: - Kết hợp ngay trong mục tiêu và phương hướng chiến lược phát triển KT- XH của đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH; - Kết hợp trong quy hoạch tổng thể, trong kế hoạch dài hạn phát triển KT- XH 5 năm; - Kết hợp trong việc xây dựng và thể chế hóa, pháp luật hóa các CSXH; - Kết hợp trong kế hoạch và cân đối ngân sách hàng năm.Trong đó xác định rõ tỷ lệ và quy mô đầu tư cho CSXH, có lựa chọn các vấn đề ưu tiên; - Kết hợp trong việc lồng ghép các chương trình,dự án KT với chương trình, dự án xã hội;
  • 79. • Nguyên tắc kết hợp giữa CSKT và CSXH ở tầm vĩ mô • Một là, trong hoạch định chính sách phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy luật của nền kinh tế hàng hóa để phát triển sản xuất và tăng trưởng kinh tế, đồng thời phải lường trước những mặt khiếm khuyết để chủ động điều chỉnh • Hai là, Cần xác định thật rõ vai trò của nhà nước. Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào hoạt động SXKD của các chủ thể kinh tế .Song các vấn đề xã hội thì ngược lại, Nhà nước phải tăng cường can thiệp.
  • 80. • Ba là, Cần hết sức coi trọng xã hội hóa cả trong nhận thức và trong hành động về mối quan hệ giữa CSKT và CSXH, phải quán triệt ở tất cả các ngành, các cấp và mọi người. • Bốn là, Trong việc kết hợp giữa CSKT và CSXH phải biết chọn chính sách gốc, xác định những vấn đề xã hội cần ưu tiên giải quyết trước.
  • 81. III- CÔNG BẰNG XÃ HỘI- MỤC TIÊU CỐT LÕI CỦA CSXH 1/ Quan niệm về công bằng xã hội Công bằng xã hội là các giá trị định hướng để con người sinh sống phát triển trong các quan hệ giữa các thành viên trong cộng đồng về mặt vật chất cũng như về mặt tinh thần. - Có thể nêu một số những định hướng giá trị cơ bản sau để làm rõ khái niệm: + quan hệ một bên là mức độ lao động và một bên là mức độ thu nhập + Một bên quyền sỡ hữu TLSX và một bên là quyền định đoạt sự sản xuất và phân phối + Một bên là mức độ phạm tội và một bên mức độ hình phạt - Định hướng phát triển của xã hội Việt Nam hiện nay là : dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
  • 82. • Quan niệm thích hợp về công bằng xã hội hiện nay đòi hỏi phân biệt những loại bất công khác nhau + Bất công tự nhiên + Bất công tất yếu- Không thể tránh khỏi nếu muốn đưa đất nước lên con đường “ dân giàu, nước mạnh” + Bất công phi lý, phi pháp.
  • 83. • 2/ Công bằng xã hội và sự phát triển đất nước - Tiêu chí hàng đầu của công bằng xã hội ở nước ta hiện nay là xem nó có lợi hay có hại cho sự phát triển đất nước. - Để đất nước phát triển thì hai mặt công bằng xã hội và phát triển kinh tế không thể đối kháng nhau, loại bỏ nhau, mà phải là tiền đề của nhau ( nếu đặt công bằng xã hội lên hàng đầu sẽ làm triệt tiêu phát triể kinh tế và ngược lại sẽ làm ngăn cách xã hội) - kinh tế thị trường tạo môi trường thuận lợi nhất cho hoạt động kinh tế, nhưng phải là KTTT văn minh, điịnh hướng XHCN.
  • 84. • Trao đổi- • Theo anh ( chị ) để có được công bằng xã hội cần có những giải pháp nào?
  • 85. 3/ Một số giải pháp về công bằng xã hội a/ Xây dựng xã hội dân sự, nhà nước Pháp quyền XHCN với chế độ dân chủ, có nền kinh tế, văn hóa phát triển, kiên quyết xóa bỏ đặc quyền, đặc lợi. b/ xây dựng và phát triển chế độ dân chủ XHCN thực sự c/ Xóa bỏ độc quyền, lũng đoạn trong hoạt động kinh tế. d/ Huy động các nguồn lực trong nhân dân, xã hội hóa công tác đền ơn đáp nghía, xóa đói giàm nghèo, huy động các nguồn vốn, ban hành các chính sách nhằm tạo ra những điều kiện cần thiết giảm dần sự cách biệt giữa các vùng e/ Triển khai đồng bộ các biện pháp chống tham nhũng, sử dụng có hiệu quả nguồn viện trợ nhân đạo..
  • 86. III- NHỮNG QUAN ĐiỂM CƠ BẢN CỦA ViỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC HiỆN CSXH • 1/ Quan điểm nhân văn - CSXH xét đến cùng mục đích là phục vụ con người,nên quan điểm nhân văn là sợi chỉ đỏ xuyên suốt các CSXH. Dân tộc Việt Nam có truyền thống đoàn kết, nhân ái, tương thân trở thành đạo đức, tình cảm, phong tục tốt đẹp; yêu quý con người: “thương người như thể thương thân”, “ Người là vàng, là ngãi”, “Người la hoa của đất”. Tuyền thống nhân ái đó đã được Bác Hồ kế thừa và phát triển trong nhân văn cộng sản. Bác căn dặn chúng ta: “ Nhân dân ta từ lâu đã sống với nhau có tình có nghĩa.Hiểu CNMLN là phải sống với nhau có tình có nghĩa- nếu thuộc bao nhiêu sách mà sống không có tình có nghĩa thí sao gọi là hiểu CNMLN được”
  • 87. • b/ Quan điểm gắn lý luận với thực tiễn Với phương châm “ gắn chặt lý luận với thưc tiễn, giữa yêu cầu trước mắt với nhiệm vụ lâu dài, giữa nghiên cứu cơ bản với nghiên cứu ứng dụng” từ kinh nghiệm thực tiễn đã làm ở các địa phương, CSXH nhằm giải quyết những vấn đề nóng bỏng đang đặt ra từ thưc trạng KT- XH của đất nước ta hiện nay. c/ Quan điểm lịch sử Mỗi CSXH đều là sản phẩm của đường lối chính trị trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.Khi lịch sử đã sang trang và những nhiệm vụ mới đặt ra phải có CSXH mới phù hợp.
  • 88. d/ Quan điểm phát triển Hiện nay vấn đề phát triển được nêu lên khá phổ biến và gắn với mọi vấn đề: tài nguyên, con người và phát triển, môi trường và phát triển, phụ nữ và phát triển.. Nghiên cứu CSXH theo quan điểm này có thể giúp ta nâng cao được trình độ lý luận và góp phần vào sự hợp tác nghiên cứu với các nước. e/ quan điểm hệ thống đồng bộ Không thể nghiên cứu CSXH tách khỏi tổng thể các chính bao gồm các mặt kinh tế, chings trị, văn hóa, quốc phòng…cũng không thể có một CSXH độc lập với các CSXH khác. Nên khi nghiên cứu phải đảm bảo tính đồng bộ f/ Xã hội hóa, thể chế hóa, dân chủ hóa các chính sách xã hội
  • 89. IV- NỘI DUNG QuẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 1/ Hoạch định hệ thống văn bản pháp luật bảo đảm quyền lợi và nghĩa vụ công dân, thiết lập trật tự an toàn xã hội, bảo đảm quyền tự do của công dân trong khuôn khổ pháp luật của Nhà nước. 2/ Hoạch định và triển khai các chính sách, các chương trình, dự án xã hội nhằm giải quyết các vấn đề xã hội theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. 3/ Tăng cường đầu tư từ ngân sách nhà nước cho việc giải quyết các vấn đề xã hội, đưa ra chủ trương, biện pháp xã hội hóa các sự nghiệp xã hội và quản lý các quá trình xã hội hóa đó. Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế thu hút các nguồn lực từ bên ngoài cho việc giải quyết các đề xã hội 4/ Tăng cường sự kiểm tra, kiểm soát của nhà nước tất cả các hoạt động xã hội, trước hết là công tác thanh tra thực hiện pháp luật và chính sách 5/Tổ chức bộ máy và cán bộ quản lý nhà nước về các vấn đề xã hội./. .
  • 90. III. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CHÍNH QUYỀN CƠ SỞ TS. BÙI QUANG XUÂN HV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH
  • 91. 3.1. HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT  Quy ph m pháp lu t c a Lu tạ ậ ủ ậ T ch c H i đ ng nhân dân vàổ ứ ộ ồ y ban nhân dânỦ  Quy đ nh c a Pháp l nh vị ủ ệ ề nhi m v , quy n h n c a thệ ụ ề ạ ủ ể c a H i đ ng nhân dân và yủ ộ ồ Ủ ban nhân dân
  • 92. 3.2. NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP QLNN KT CỦA CHÍNH QUYỀN CS 1. Xác định phương pháp, xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế trên địa bàn 2. Tuyên truyền vận động hướng dẫn, hỗ trợ nhân dân 3. Thực hiện các biện pháp hỗ trợ 4. Hỗ trợ về mặt pháp lý
  • 93. 3.2. NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP QLNN KT CỦA CHÍNH QUYỀN CS 5. Giám sát hoạt động của SX,KD