SlideShare a Scribd company logo
1 of 73
TS. BÙI QUANG XUÂN
buiquangxuandn@gmail.com
0913 183 168
TỔNG QUAN QLNN
VỀ KINH TẾ
LỚP THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XI. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2011.
2. Học viện Hành chính. Giáo trình Quản lý nhà nước trên
các lĩnh vực kinh tế (dùng cho Đại học Hành chính). NXB
Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2011.
3. Trường Đại học Tài chính Kế toán, Quản lý tài chính nhà
nước, NXB Tài chính, Hà Nội 2004.
4. PGS.TS. Trần Đình Ty, Quản lý tài chính công. NXB Lao
động, Hà Nội 2003.
5. Bộ Tài chính. Đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với cơ
quan hành chính và đơn vị sự nghiệp. NXB Tài chính, Hà
Nội 2003.
2
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
 là phương thức vận hành kinh tế lấy thị
trường để phân phối tài nguyên;
 lấy lợi ích vật chất, cung cầu thị trường
và mua bán giữa người mua và người
bán làm cơ chế khuyến khích vận động
kinh tế và phương thức vận hành kinh tế
– xã hội, phát huy tác dụng điều tiết hoạt
động kinh tế.
Đặc điểm của kinh tế thị
trường
 Quan hệ chủ yếu : mua –
bán theo cơ chế thị
trường
 Cá nhân có quyền tự do
(trong khuôn khổ) trong
quan hệ kinh tế
 Các cá nhân theo đuổi lợi
ích riêng của mình
Ưu điểm, hạn chế của kinh tế
thị trường
ƯU ĐIỂM KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Tạo ra động lực mạnh mẽ để thúc
đẩy hoạt động sản xuất – kinh
doanh của các doanh nghiệp đạt
hiệu quả cao và thông qua phá sản
tạo ra cơ chế đào thải các doanh
nghiệp yếu kém, sản xuất kinh
doanh kém hiệu quả.
ƯU ĐIỂM KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
2.Huy động tối đa và
sử dụng có hiệu quả
mọi tiềm năng của xã
hội.
ƯU ĐIỂM KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
3. Tạo ra tính phản ứng nhanh
nhạy và thích ứng cao của
các doanh nhân trước các
thay đổi đối với nhu cầu và
các điều kiện KT trong nước
và quốc tế.
ƯU ĐIỂM KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
4. Buộc các doanh nghiệp phải
thường xuyên học hỏi, trau
dồi nâng cao năng lực sản
xuất kinh doanh nhằm đạt
hiệu quả kinh tế cao.
ƯU ĐIỂM KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
5. Tạo động lực thúc đẩy sự
phát triển nhanh chóng
của khoa học – công
nghệ, làm cho nền kinh tế
phát triển và đạt hiệu quả
ngày càng cao.
ƯU ĐIỂM KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
6.Đáp ứng các nhu cầu có thể
thanh toán được của xã hội
một cách tự động mà không
có bộ máy hoạch định nào
có thể thay thế được.
HẠN CHẾ - KTTT
 Nền kinh tế thị trường còn có nhiều hạn
chế bởi tính tự phát trong quyết định sản
xuất – kinh doanh của doanh nhân.
HẠN CHẾ - KTTT
 Do tính tự phát, nền kinh tế thị trường
thường có những biến động rất bất
thường (gọi là sự vận động có tính chu
kỳ) gây bất lợi và thiệt hại cho sự phát
triển của nền kinh tế.
HẠN CHẾ - KTTT
3. Nền kinh tế thị trường gắn với
tình trạng thất nghiệp và sự
phân hoá giàu nghèo ngày càng
tăng giữa các tầng lớp dân cư
trong xã hội, giữa các vùng
trong nước.
HẠN CHẾ - KTTT
4. Do theo đuổi lợi nhuận tối đa,
nhiều trường hợp các nhà kinh
doanh có những hành vi kinh tế
tiêu cực (hoạt động kinh tế tiêu
cực) gây thiệt hại cho thị
trường, cho nền kinh tế, cho xã
hội.
HẠN CHẾ - KTTT
5. Một số hoạt động của kinh tế thị
trường có nguy cơ xói mòn giá
trị đạo đức và đời sống tinh
thần, vi phạm pháp luật, phá
huỷ môi trường sinh thái, môi
trường văn hoá - xã hội.
Đặc điểm chủ yếu của nền
KTTT định hướng XHCN
TS. BÙI QUANG XUÂN
HV CHINH TRI –HANH CHÍNH QG
buiquangxuandn@gmail.com
QUẢN LÝ NN VỀ KINH TẾ
Đặc điểm chủ yếu của nền
KTTT
1. Tổng lượng mua - bán vượt quá nửa
tổng lượng vật chất của xã hội
2. Người tham gia trao đổi hàng hoá
phải có quyền tự do nhất định trong:
lựa chọn nội dung sản xuất và trao
đổi, lựa chọn đối tác trao đổi và thoả
thuận giá cả trao đổi, tự do cạnh
tranh.
Đặc điểm chủ yếu của nền
KTTT
3. Có cơ sở hạ tầng tối thiểu đảm bảo
ổn định
4. Lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp,
nhưng nó không được xâm phạm
đến lợi ích của người khác và của
cộng đồng.
5. Vận động theo quy luật khách quan
của thị trường
Nền KTTT ở nước ta được định hướng XHCN nên
vừa phải đảm bảo yêu cầu của một nền KTTT hiện
đại, vừa thể hiện bản chất của CNXH: Thống nhất
mục tiêu kinh tế với các mục tiêu chính trị - xã hội
- nhân văn, nhưng đảm bảo:
 ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA NỀN
KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN
ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA NỀN KTTT
ĐỊNH HƯỚNG XHCN
Nền kinh tế thị trường XHCN ở
Việt Nam là sự kết hợp giữa cái
chung cái phổ biến với cái riêng
cái đặc thù.
Cái chung đó là KTTT nó đựơc
thể hiện dưới các mặt sau:
ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA NỀN KTTT
ĐỊNH HƯỚNG XHCN
Nền kinh tế chịu tác động hàng
ngày hàng gIờ của các quy luật
kinh tế khách quan như quy luật
giá trị, quy luật cung cầu quy
luật cạnh tranh chứ không phải
là nhữnc quy luật mang tính
hình thức trong mô hình kinh tế
cũ.
ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA NỀN KTTT
ĐỊNH HƯỚNG XHCN
– Cơ chế thị trường là cơ chế
kinh tế tất yếu và chỉ thông qua
cơ chế thị trường mới liên các
nhà sản xuất riêng lẻ vào hoạt
động kinh tế của quốc gia. Cạnh
tranh là tất yếu để tồn tại của
doanh nghiệp
ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA NỀN KTTT
ĐỊNH HƯỚNG XHCN
– Mỗi đơn vị kinh tế là một chủ
thể tự do tự chủ kinh doanh theo
pháp luật
– Kinh tế tư nhân có vai trò quan
trọng trong việc làm sống động
thị trường.
ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA NỀN KTTT
ĐỊNH HƯỚNG XHCN
– Trong nền kinh tế thị trường
tiền tệ đóng vai trò rất quan
trọng .Đồng được phát huy đầy
đủ các chức năng của mình,
đồng tiền quốc gia từng bước
hòa nhập vào đồng tiền quốc tế
ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA NỀN KTTT
ĐỊNH HƯỚNG XHCN
– Thị trường quốc gia là một thể
thống nhất không thể chia cắt
theo gianh giới hành chính, thị
trường quốc gia từng bước hội
nhập vào thị trường quốc tế
ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA NỀN KTTT
ĐỊNH HƯỚNG XHCN
– Thị trường bao gồm
nhiều loại thị trường :
thị trường hàng hóa
dịch vụ , thị trường các
yếu tố sản xuất …
ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA NỀN KTTT
ĐỊNH HƯỚNG XHCN
– Nhà nước điều tiết vĩ mô
nền kinh tế thông qua
pháp luật kinh tế , kế
hoạch hóa, các chính sách
kinh tế
Những đặc trưng cơ bản của
KTTT định hướng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta
Quản lý nhà nước về kinh tế
TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐH CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
KT VIỆT NAM
Về mục đích phát triển KTTT
định hướng XHCN
 Mục tiêu của nền KTTT
định hướng XHCN đó là:
phát triển kinh tế để xây
để đạt tới một xã hội giàu
mạnh, công bằng, dân
chủ văn minh.
Nền kinh tế thị trường gồm nhiều
thành phần trong đó kinh tế nhà
nước giữ vai trò chủ đạo
 Nước ta tồn tại 3 thành phần loại sở
hữu cơ bản: Sở hữu toàn dân, sở
hữu tập sở hữu tư nhân
 Trong nền KTTT nhiều thành phần ở
nước ta kinh tế nhà nước giữ vai trò
chủ đạo. Việc xác lập vai trò chủ đạo
của kinh tế nhà nước là vấn đề có
tính nguyên tắc và tạo ra sự khác
biệt với KTTT TBCN.
Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
thực hiện nhiều hình thức phân phối trong đó lấy
phân phối theo lao động là chủ yếu
 Để phù hợp với trình độ phát triển của
LLSX ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội chúng ta đã tồn tại nhiều
hình thức sở hữu khác nhau mà nó biểu
hiện trong nền kinh tế thị trường là sự tồn
tại của nhiều thành phần kinh tế.
 Mỗi hình thức sở hữu lại quy định một hình
thức phân phối đặc trưng của nó.
 Do đó trong nền KTTT định hướng XHCN
ở việt nam hình thành nhiều hình thức
phân phối khác nhau.
Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ
chế thị trường có sự quản lý của
nhà nước XHCN
 Nhà nước quản lý nền kinh tế thị
trường theo định hướng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta là nhà nước pháp
quyền XHCN, là nhà nước của dân
do dân và vì dân
 Chúng ta vận hành nền kinh tế theo
cơ chế thị trường thì tất yếu phải
tuân theo những quy luật vốn có
của kinh tế thị trường
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đồng
thời với bảo đảm công bằng xã hội
 Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội là
những vấn đề gay cấn trong nền kinh tế thị
trường.
 Trong nền kinh tế thị trường của các nước
phương tây các nhà lý luận chỉ đề cao
nhân tố kinh tế và kỹ thuật của sự tăng
trưởng mà không chú ý thỏa đáng đến các
nhân tố xã hội và nhân tố con người. Họ
cho rằng tăng trưởng kinh tế và công bằng
xã hội là hai mục tiêu mâu thuẫn không thể
điều hòa.
Nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế mở
hội nhập
 Chúng ta thực hiện mở rộng quan hệ
quốc tế theo hướng đa phương hóa
đa dạng hóa các hình thức đối ngoại
gắn thị trường trong nước với thị
trường khu vực và thế giới.
 Tuy nhiên chúng ta mở cửa nhưng
trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh
và không ngừng nâng cao sức cạnh
tranh của nền kinh tế giữ vững độc
lập và toàn vẹn lãnh thổ
CÁC CHỨC NĂNG
QUẢN LÝ KINH TẾ
CỦA NHÀ NƯỚC
36
TS. BÙI QUANG XUÂN
buiquangxuandn@gmail.com
0913 183 168
Định hướng sự phát triển kinh tế
là xác định con đường và hướng sự vận
động của nền kinh tế
nhằm đạt đến một đích nhất định (gọi là
mục tiêu)
căn cứ vào đặc điểm kinh tế, xã hội của
đất nước trong từng thời kỳ nhất định
(cách đi, bước đi cụ thể, trình tự thời gian
cho từng bước đi để đạt được mục tiêu).
37
KTTT nước ta là tất yếu nhưng vẫn
còn tồn tại nhiều mâu thuẫn
 Thứ nhất đó là mâu hay là
sự đầu tranh giữa hai mặt
đối lập.
 Thứ hai giữa mục tiêu là
xóa bỏ bóc lột với thực tiễn
là nền kinh tế chúng ta vẫn
còn tồn tại bóc lột lao động.
KTTT nước ta là tất yếu nhưng vẫn
còn tồn tại nhiều mâu thuẫn
 Thứ ba, một mặt phát triển
KTTT trong điều kiện xuất phát
từ sản xuất nhỏ thì xã hội chưa
tránh những yếu tố của KTTT
TBCN.
 Thứ tư đó là mâu thuẫn giữa lợi
ích cá nhân và lợi ích xã hội. Lợi
ích là một trong những động lực
của sự tăng trưởng kinh tế.
Tạo lập môi trường
cho sự phát triển
kinh tế
Tạo lập môi trường cho sự phát
triển kinh tế
•là tổng thể các yếu tố và điều
kiện khách quan, chủ quan; bên
ngoài, bên trong; có mối liên hệ
mật thiết với nhau, ảnh hưởng
trực tiếp hay gián tiếp đến việc
phát triển kinh tế và quyết định
đến hiệu quả kinh tế.
Các loại môi trường cần thiết cho
sự phát triển của nền kinh tế
MÔI
TRƯỜNG
kinh tế
pháp lý
chính trị
văn hoá
- xã hội
sinh thái
kỹ thuật
quốc tế
văn hoá
- xã hội
Những điều Nhà nước phải
làm để tạo lập các môi
trường
TS. BÙI QUANG XUÂN
HV CHINH TRI –HANH CHÍNH QG
buiquangxuandn@gmail.com
QUẢN LÝ NN VỀ KINH TẾ
Để tạo lập các môi trường, nhà nước
cần tập trung tốt các vấn đề sau:
 - Đảm bảo sự ổn định về chính trị và an
ninh quốc phòng, mở rộng quan hệ đối
ngoại trong đó có quan hệ kinh tế đối
ngoại.
 - Xây dựng và thực thi một cách nhất
quán các chính sách kinh tế – xã hội
theo hướng đổi mới và chính sách dân
số hợp lý.
Để tạo lập các môi trường, nhà nước
cần tập trung tốt các vấn đề sau:
- Xây dựng và không ngừng hoàn
thiện hệ thống pháp luật
- Xây dựng mới và nâng cấp cơ sở
hạ tầng bảo đảm điều kiện cơ bản
cho hoạt động kinh tế có hiệu quả:
giao thông, điện nước, thông tin, dự
trữ quốc gia…
Để tạo lập các môi trường, nhà nước
cần tập trung tốt các vấn đề sau:
- Xây dựng cho được một nền
văn hoá trong nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN trên
cơ sở giữ vững bản sắc văn
hoá dân tộc và thừa kế tinh hoa
văn hoá của nhân loại.
Để tạo lập các môi trường, nhà nước
cần tập trung tốt các vấn đề sau:
 - Xây dựng một nền khoa học – kỹ thuật
và công nghệ tiên tiến cần thiết và phù
hợp, đáp ứng yêu cầu của sự phát triển
của nền kinh tế và sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp, cải cách nền giáo
dục để đào tạo nguồn nhân lực có kỹ
thuật và trí tuệ phục vụ cho sự phát triển
kinh tế.
Để tạo lập các môi trường, nhà nước
cần tập trung tốt các vấn đề sau:
- Xây dựng và thực thi chính
sách và pháp luật về bảo vệ và
sử dụng có hiệu quả tài nguyên
thiên nhiên của đất nước, bảo
vệ và hoàn thiện môi trường tự
nhiên, sinh thái.
TS. BÙI QUANG XUÂN
buiquangxuandn@gmail.com
0913 183 168
ĐIỀU TIẾT SỰ HOẠT ĐỘNG
CỦA NỀN KINH TẾ
KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ - DNTU
Nhà nước điều tiết sự hoạt
động của nền kinh tế
 Nhà nước sử dụng quyền năng chi phối
của mình lên các hành vi kinh tế của các
chủ thể trong nền kinh tế thị trường,
 Ngăn chặn các tác động tiêu cực đến
quá trình hoạt động kinh tế,
 Ràng buộc chúng phải tuân thủ các qui
tắc hoạt động kinh tế đã định sẵn
 nhằm bảo đảm sự phát triển bình thường
của nền kinh tế.
Những việc cần làm để điều tiết
hoạt động của nền kinh tế.
 Xây dựng và thực hiện một hệ
thống chính sách với các công cụ
tác động của chính sách đó
 Bổ sung hàng hoá và dịch vụ cho
nền kinh tế trong những trường
hợp cần thiết.
 Hỗ trợ công dân lập nghiệp kinh tế
Kiểm tra, giám sát hoạt động
kinh tế
 Nhà nước xem xét, đánh giá
tình trạng tốt xấu của các hoạt
động kinh tế, và theo dõi, xét
xem sự hoạt động kinh tế
được thực thi đúng hoặc sai
đối với các quy định pháp luật
Những giải pháp chủ yếu thực hiện
kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế
1. Tăng cường chức năng giám sát của
Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp đối
với Chính phủ và các Uỷ ban nhân dân
các cấp trong quản lý nhà nước về KT.
2. Tăng cường chức năng kiểm tra của các
Viện Kiểm sát nhân dân, các cấp thanh
tra của Chính phủ và của Uỷ ban nhân
dân các cấp, cơ quan an ninh kinh tế các
cấp đối với mọi hoạt động kinh tế.
Những giải pháp chủ yếu thực hiện
kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế
3. Nâng cao tinh thần trách nhiệm và chịu trách
nhiệm của những người lãnh đạo Nhà nước
4. Sử dụng các cơ quan chuyên môn trong nước
như kiểm toán nhà nước, các tổ chức tư vấn
kinh tế v.v…
5. Nâng cao vai trò kiểm tra, giám sát của nhân
dân, của các tổ chức chính trị xã hội, các cơ
quan ngôn luận, các cơ quan thông tin đại
chúng trong việc kiểm tra hoạt động kinh tế.
Những giải pháp chủ yếu thực hiện
kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế
3. Nâng cao tinh thần trách nhiệm và chịu trách
nhiệm của những người lãnh đạo Nhà nước
4. Sử dụng các cơ quan chuyên môn trong nước
như kiểm toán nhà nước, các tổ chức tư vấn
kinh tế v.v…
5. Nâng cao vai trò kiểm tra, giám sát của nhân
dân, của các tổ chức chính trị xã hội, các cơ
quan ngôn luận, các cơ quan thông tin đại
chúng trong việc kiểm tra hoạt động kinh tế.
Những giải pháp chủ yếu thực hiện
kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế
6. Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp
luật về kiểm tra giám sát hoạt động kinh tế.
7. - Củng cố hoàn thiện hệ thống cơ quan kiểm
tra, giám sát của Nhà nước và xây dựng các cơ
quan mới cần thiết, thực hiện việc phân công
và phân cấp rõ ràng, nâng cao năng lực
chuyên môn và đạo đức của công chức trong
bộ máy kiểm tra và giám sát các hoạt động kinh
tế.
NHỮNG NGUYÊN TẮC TRONG QLNN VỀ
KINH TẾ
1. Nguyên tắc Tập trung dân
chủ.
2. - Nguyên tắc Quản lý theo
ngành, theo lãnh thổ.
3. - Nguyên tắc tăng cường
pháp chế XHCN trong quản
lý nhà nước về kinh tế
Phân biệt QLNN về
Kinh tế với quản trị
kinh doanh
Phân biệt QLNN về Kinh tế với quản trị
kinh doanh
• Về chủ thể quản lý: QLNN về kinh tế là
việc của Nhà nước, còn quản trị kinh
doanh là việc của doanh nhân.
• Về phạm vi quản lý: Nhà nước quản lý
toàn bộ nền kinh tế, quản lý tất cả các
doanh nhân, còn doanh nhân thì quản lý
doanh nghiệp của mình.
Phân biệt QLNN về Kinh tế với quản trị
kinh doanh
• Về mục tiêu: chủ thể QLNN theo đuổi lợi
ích toàn dân, lợi ích cộng đồng, trong đó,
lợi ích kinh tế gắn liền hữu cơ với các loại
lợi ích khác. Chủ thể của quản trị kinh
doanh theo đuổi lợi ích của riêng mình, cơ
bản là lợi ích kinh tế, cụ thể là lợi nhuận
hoặc giá trị sử dụng nào đó.
Phân biệt QLNN về Kinh tế với quản trị
kinh doanh
• Về phương thức, phương pháp quản
lý: Nhà nước áp dụng tổng hợp các
phương thức, phương pháp quản lý, trong
đó phương thức đặc trưng của QLNN là
cưỡng chế bằng quyền lực Nhà nước.
Trong khi đó, doanh nhân chủ yếu áp
dụng phương thức kích thích và thuyết
phục, được thực hiện trên cơ sở thoả
thuận dân sự.
Phân biệt QLNN về Kinh tế với quản trị
kinh doanh
Về công cụ quản lý
• Công cụ chủ yếu trong quản lý nhà nước về kinh tế là:
đường lối phát triển kinh tế, chiến lược phát triển kinh
tế, kế hoạch phát triển kinh tế, pháp luật kinh tế, chính
sách kinh tế, lực lượng vật chất và tài chính của Nhà
nước.
• Các doanh nghiệp có công cụ quản lý chủ yếu là: chiến
lược kinh doanh, kế hoạch sản xuất – kỹ thuật – tài
chính, dự án đầu tư để phát triển kinh doanh, các hợp
đồng kinh tế, các quy trình công nghệ, quy phạm pháp
luật, các phương pháp và phương tiện hạch toán.
TS. BÙI QUANG XUÂN
buiquangxuandn@gmail.com
0913 183 168
CÁC PHƯƠNG THỨC
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ KINH TẾ
KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ - DNTU
CÁC PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
1. Phương thức cưỡng chế
1. Phương thức kích thích
2. Kích thích bằng lợi ích
vật chất và danh giá
1. Phương thức thuyết phục
CÁC PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
1. Phương thức cưỡng chế
1. Phương thức kích thích
2. Kích thích bằng lợi ích
vật chất và danh giá
1. Phương thức thuyết phục
Các công cụ
quản lý kinh tế
Các công cụ quản lý kinh tế
1. Công cụ thể hiện ý đồ, ý muốn
của chủ thể quản lý
2. Công cụ có tác dụng động lực
3. Công cụ thể hiện ý chí của Nhà
nước trong việc sử dụng các lực
nói trên vào việc gây áp lực, là hệ
thống chế độ, chính sách kinh tế
tài chính của Nhà nước
4. Công cụ sử dụng các công cụ
nói trên: là con người
Cơ chế
 Cơ chế chỉ sự diễn biến của quá
trình vận hành nội tại của một
hệ thống, trong đó có sự tương
tác giữa các yếu tố kết thành hệ
thống trong quá trình vận động,
nhờ đó hệ thống có thể vận
hành, phát triển theo mục đích
đã định.
Cơ chế kinh tế
 Thuật ngữ cơ chế được áp dụng vào
lĩnh vực kinh tế gọi là cơ chế kinh tế.
 Các yếu tố của cơ chế kinh tế có mối
quan hệ qua lại tương tác lẫn nhau,
như quan hệ cung-cầu, lãi suất tín
dụng, giá cả, cơ chế tương tác giữa
quan hệ sản xuất và lực lượng sản
xuất.
 Cơ chế tương tác giữa công - nông
nghiệp với nhau.
TS. BÙI QUANG XUÂN
buiquangxuandn@gmail.com
0913 183 168
Cơ chế quản lý
kinh tế
KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ - DNTU
Cơ chế quản lý kinh tế
 Theo tầm rộng, là sự liên kết chuyển động
của cơ cấu hệ thống quản lý kinh tế, trong
đó có sự liên kết chuyển động của chủ thể
(A) và sự liên kết chuyển động của khách
thể (B), từ đó tạo nên sự chuyển động của
cả hệ thống kinh tế.
 Theo tầm hẹp, sự liên kết chuyển động của
hệ chủ thể tác động lên khách thể để tạo
nên sự chuyển động của khách thể
Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế hiện nay so
với cơ chế kế hoạch hoá tập trung
 Đổi mới chức năng, nhiệm vụ
quản lý của Nhà nước
 Đổi mới phương thức, biện
pháp, công cụ quản lý
 Đổi mới đội ngũ công chức
 Đổi mới cơ cấu tổ chức bộ
máy quản lý nhà nước về kinh
tế
CHÚC THÀNH CÔNG
& HẠNH PHÚC
BUIQUANGXUAN
0913183168
buiquangxuandn@gmail.com

More Related Content

What's hot

Sườn Page 24-35.pptx
Sườn Page 24-35.pptxSườn Page 24-35.pptx
Sườn Page 24-35.pptx
nhHong982950
 
Cách mạng xã hội chủ nghĩa - KHCNXH
Cách mạng xã hội chủ nghĩa - KHCNXHCách mạng xã hội chủ nghĩa - KHCNXH
Cách mạng xã hội chủ nghĩa - KHCNXH
Tuấn Nguyễn
 
Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội c...
Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội c...Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội c...
Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội c...
Vcoi Vit
 
ĐCS. đường lối đổi mới công nghiệp hóa hiện đại hóa.
ĐCS. đường lối đổi mới công nghiệp hóa hiện đại hóa.ĐCS. đường lối đổi mới công nghiệp hóa hiện đại hóa.
ĐCS. đường lối đổi mới công nghiệp hóa hiện đại hóa.
Ngan Nguyen
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
Hyo Neul Shin
 
Tiểu luận- Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.docx
Tiểu luận- Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.docxTiểu luận- Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.docx
Tiểu luận- Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.docx
NguynHong218306
 

What's hot (20)

130 tiểu luận về triết học
130 tiểu luận về triết học 130 tiểu luận về triết học
130 tiểu luận về triết học
 
Sườn Page 24-35.pptx
Sườn Page 24-35.pptxSườn Page 24-35.pptx
Sườn Page 24-35.pptx
 
Chuyên đề TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THEO NGÀNH VÀ LÃNH THỔ
Chuyên đề TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THEO NGÀNH VÀ LÃNH THỔ Chuyên đề TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THEO NGÀNH VÀ LÃNH THỔ
Chuyên đề TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THEO NGÀNH VÀ LÃNH THỔ
 
Chuyên Đề CNH, HĐH Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Ở Việt Nam.pdf
Chuyên Đề CNH, HĐH Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Ở Việt Nam.pdfChuyên Đề CNH, HĐH Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Ở Việt Nam.pdf
Chuyên Đề CNH, HĐH Gắn Với Phát Triển Kinh Tế Tri Thức Ở Việt Nam.pdf
 
Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...
Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...
Vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ...
 
Chuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.pptChuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.ppt
 
Cách mạng xã hội chủ nghĩa - KHCNXH
Cách mạng xã hội chủ nghĩa - KHCNXHCách mạng xã hội chủ nghĩa - KHCNXH
Cách mạng xã hội chủ nghĩa - KHCNXH
 
Chuong IV. KTCT.ppt
Chuong IV. KTCT.pptChuong IV. KTCT.ppt
Chuong IV. KTCT.ppt
 
Chiến dịch Tây Nguyên trong chiến thắng chống Mĩ cứu nước (TẢI FREE ZALO 093 ...
Chiến dịch Tây Nguyên trong chiến thắng chống Mĩ cứu nước (TẢI FREE ZALO 093 ...Chiến dịch Tây Nguyên trong chiến thắng chống Mĩ cứu nước (TẢI FREE ZALO 093 ...
Chiến dịch Tây Nguyên trong chiến thắng chống Mĩ cứu nước (TẢI FREE ZALO 093 ...
 
Chuong 3 cndv ls
Chuong 3   cndv lsChuong 3   cndv ls
Chuong 3 cndv ls
 
LV: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt
LV: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịtLV: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt
LV: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt
 
Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội c...
Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội c...Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội c...
Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội c...
 
5. CHƯƠNG 5.pptx
5. CHƯƠNG 5.pptx5. CHƯƠNG 5.pptx
5. CHƯƠNG 5.pptx
 
ĐCS. đường lối đổi mới công nghiệp hóa hiện đại hóa.
ĐCS. đường lối đổi mới công nghiệp hóa hiện đại hóa.ĐCS. đường lối đổi mới công nghiệp hóa hiện đại hóa.
ĐCS. đường lối đổi mới công nghiệp hóa hiện đại hóa.
 
Tìm hiểu về Bitcoin
Tìm hiểu về BitcoinTìm hiểu về Bitcoin
Tìm hiểu về Bitcoin
 
Chương 7 kinh te tai nguyen thien nhien
Chương 7 kinh te tai nguyen thien nhienChương 7 kinh te tai nguyen thien nhien
Chương 7 kinh te tai nguyen thien nhien
 
Công tác quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
Công tác quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanhCông tác quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
Công tác quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
 
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘIPHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
 
Tiểu luận- Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.docx
Tiểu luận- Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.docxTiểu luận- Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.docx
Tiểu luận- Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.docx
 

Similar to TS. BÙI QUANG XUÂN TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

Nhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt nam
Nhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt namNhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt nam
Nhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt nam
Trương Ý
 
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt namKinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam
VanThang Le
 
Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước ta
Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước taVai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước ta
Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước ta
Vy Vu Vơ
 
Qlnn ve kinh te (ly thuyet)
Qlnn ve kinh te (ly thuyet)Qlnn ve kinh te (ly thuyet)
Qlnn ve kinh te (ly thuyet)
Truong Tran
 
Qlnn ve kinh te (ly thuyet)
Qlnn ve kinh te (ly thuyet)Qlnn ve kinh te (ly thuyet)
Qlnn ve kinh te (ly thuyet)
Truong Tran
 

Similar to TS. BÙI QUANG XUÂN TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ (20)

Nhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt nam
Nhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt namNhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt nam
Nhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt nam
 
Qlnn kinh te tai chinh
Qlnn kinh te  tai chinhQlnn kinh te  tai chinh
Qlnn kinh te tai chinh
 
TANET - Quản lý Nhà nước
TANET - Quản lý Nhà nước TANET - Quản lý Nhà nước
TANET - Quản lý Nhà nước
 
TANET - Quản lý Nhà nước
TANET - Quản lý Nhà nướcTANET - Quản lý Nhà nước
TANET - Quản lý Nhà nước
 
Tai lieuonthi qlnn
Tai lieuonthi qlnnTai lieuonthi qlnn
Tai lieuonthi qlnn
 
Chuong V. KTCT.ppt
Chuong V. KTCT.pptChuong V. KTCT.ppt
Chuong V. KTCT.ppt
 
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
 
Những Mâu Thuẫn Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Nư...
Những Mâu Thuẫn Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Nư...Những Mâu Thuẫn Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Nư...
Những Mâu Thuẫn Trong Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Nư...
 
Bài 5 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG
Bài  5    QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNGBài  5    QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG
Bài 5 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG
 
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt namKinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam
 
Phân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Phân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nayPhân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Phân tích ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
 
Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN (TẢI FREE ZALO 093 ...
Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN (TẢI FREE ZALO 093 ...Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN (TẢI FREE ZALO 093 ...
Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN (TẢI FREE ZALO 093 ...
 
Tanet QLNN
Tanet QLNNTanet QLNN
Tanet QLNN
 
[Luanvandaihoc.com]xây dựng kinh tế thị trường định hướng xhcn ở việt nam
[Luanvandaihoc.com]xây dựng kinh tế thị trường định hướng xhcn ở việt nam[Luanvandaihoc.com]xây dựng kinh tế thị trường định hướng xhcn ở việt nam
[Luanvandaihoc.com]xây dựng kinh tế thị trường định hướng xhcn ở việt nam
 
Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước ta
Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước taVai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước ta
Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước ta
 
Qlnn ve kinh te (ly thuyet)
Qlnn ve kinh te (ly thuyet)Qlnn ve kinh te (ly thuyet)
Qlnn ve kinh te (ly thuyet)
 
Qlnn ve kinh te (ly thuyet)
Qlnn ve kinh te (ly thuyet)Qlnn ve kinh te (ly thuyet)
Qlnn ve kinh te (ly thuyet)
 
Vai trò của Nhà nước trong quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội c...
Vai trò của Nhà nước trong quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội c...Vai trò của Nhà nước trong quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội c...
Vai trò của Nhà nước trong quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội c...
 
Từ lý thuyết về kinh tế thị trường đến thực tiễn xây dựng kinh tế thị trường ...
Từ lý thuyết về kinh tế thị trường đến thực tiễn xây dựng kinh tế thị trường ...Từ lý thuyết về kinh tế thị trường đến thực tiễn xây dựng kinh tế thị trường ...
Từ lý thuyết về kinh tế thị trường đến thực tiễn xây dựng kinh tế thị trường ...
 
Thảo luận 2
Thảo luận 2Thảo luận 2
Thảo luận 2
 

More from Bùi Quang Xuân

More from Bùi Quang Xuân (20)

HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docxHOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
 
BAOCAO ĐANGVIEN 213.docx
BAOCAO ĐANGVIEN 213.docxBAOCAO ĐANGVIEN 213.docx
BAOCAO ĐANGVIEN 213.docx
 
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docxHOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
 
VH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂN
VH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂNVH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂN
VH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂN
 
TS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdfTS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdf
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdfTS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdf
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docxTS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docx
 
BÙI QUANG XUÂN 3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docx
BÙI QUANG XUÂN   3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docxBÙI QUANG XUÂN   3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docx
BÙI QUANG XUÂN 3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN   -  PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docxTS. BÙI QUANG XUÂN   -  PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - NHANUOC.docx
TS. BÙI QUANG XUÂN  -  NHANUOC.docxTS. BÙI QUANG XUÂN  -  NHANUOC.docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - NHANUOC.docx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...
TS. BÙI QUANG XUÂN  -   KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...TS. BÙI QUANG XUÂN  -   KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...
TS. BÙI QUANG XUÂN - KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN.     KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptxTS. BÙI QUANG XUÂN.     KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN. KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH GX HOABINH.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH  GX HOABINH.pptxTS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH  GX HOABINH.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH GX HOABINH.pptx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...
TS. BÙI QUANG XUÂN.  XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...TS. BÙI QUANG XUÂN.  XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...
TS. BÙI QUANG XUÂN. XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...
 
TS. BÙI QUANG XUÂN- CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM THANHNIEN.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN-  CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM  THANHNIEN.pptxTS. BÙI QUANG XUÂN-  CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM  THANHNIEN.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN- CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM THANHNIEN.pptx
 
tS. BÙI QUANG XUÂN LUAT THANHNIEN.pptx
tS. BÙI QUANG XUÂN    LUAT THANHNIEN.pptxtS. BÙI QUANG XUÂN    LUAT THANHNIEN.pptx
tS. BÙI QUANG XUÂN LUAT THANHNIEN.pptx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNTS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
 
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI.  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI.  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC  TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
 
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
 

Recently uploaded

ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
levanthu03031984
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
mskellyworkmail
 

Recently uploaded (20)

Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
 
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng HàLuận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 

TS. BÙI QUANG XUÂN TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

  • 1. TS. BÙI QUANG XUÂN buiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168 TỔNG QUAN QLNN VỀ KINH TẾ LỚP THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ
  • 2. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2011. 2. Học viện Hành chính. Giáo trình Quản lý nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế (dùng cho Đại học Hành chính). NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2011. 3. Trường Đại học Tài chính Kế toán, Quản lý tài chính nhà nước, NXB Tài chính, Hà Nội 2004. 4. PGS.TS. Trần Đình Ty, Quản lý tài chính công. NXB Lao động, Hà Nội 2003. 5. Bộ Tài chính. Đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp. NXB Tài chính, Hà Nội 2003. 2
  • 3. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG  là phương thức vận hành kinh tế lấy thị trường để phân phối tài nguyên;  lấy lợi ích vật chất, cung cầu thị trường và mua bán giữa người mua và người bán làm cơ chế khuyến khích vận động kinh tế và phương thức vận hành kinh tế – xã hội, phát huy tác dụng điều tiết hoạt động kinh tế.
  • 4. Đặc điểm của kinh tế thị trường  Quan hệ chủ yếu : mua – bán theo cơ chế thị trường  Cá nhân có quyền tự do (trong khuôn khổ) trong quan hệ kinh tế  Các cá nhân theo đuổi lợi ích riêng của mình
  • 5. Ưu điểm, hạn chế của kinh tế thị trường
  • 6. ƯU ĐIỂM KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Tạo ra động lực mạnh mẽ để thúc đẩy hoạt động sản xuất – kinh doanh của các doanh nghiệp đạt hiệu quả cao và thông qua phá sản tạo ra cơ chế đào thải các doanh nghiệp yếu kém, sản xuất kinh doanh kém hiệu quả.
  • 7. ƯU ĐIỂM KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2.Huy động tối đa và sử dụng có hiệu quả mọi tiềm năng của xã hội.
  • 8. ƯU ĐIỂM KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3. Tạo ra tính phản ứng nhanh nhạy và thích ứng cao của các doanh nhân trước các thay đổi đối với nhu cầu và các điều kiện KT trong nước và quốc tế.
  • 9. ƯU ĐIỂM KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 4. Buộc các doanh nghiệp phải thường xuyên học hỏi, trau dồi nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao.
  • 10. ƯU ĐIỂM KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 5. Tạo động lực thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của khoa học – công nghệ, làm cho nền kinh tế phát triển và đạt hiệu quả ngày càng cao.
  • 11. ƯU ĐIỂM KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 6.Đáp ứng các nhu cầu có thể thanh toán được của xã hội một cách tự động mà không có bộ máy hoạch định nào có thể thay thế được.
  • 12. HẠN CHẾ - KTTT  Nền kinh tế thị trường còn có nhiều hạn chế bởi tính tự phát trong quyết định sản xuất – kinh doanh của doanh nhân.
  • 13. HẠN CHẾ - KTTT  Do tính tự phát, nền kinh tế thị trường thường có những biến động rất bất thường (gọi là sự vận động có tính chu kỳ) gây bất lợi và thiệt hại cho sự phát triển của nền kinh tế.
  • 14. HẠN CHẾ - KTTT 3. Nền kinh tế thị trường gắn với tình trạng thất nghiệp và sự phân hoá giàu nghèo ngày càng tăng giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội, giữa các vùng trong nước.
  • 15. HẠN CHẾ - KTTT 4. Do theo đuổi lợi nhuận tối đa, nhiều trường hợp các nhà kinh doanh có những hành vi kinh tế tiêu cực (hoạt động kinh tế tiêu cực) gây thiệt hại cho thị trường, cho nền kinh tế, cho xã hội.
  • 16. HẠN CHẾ - KTTT 5. Một số hoạt động của kinh tế thị trường có nguy cơ xói mòn giá trị đạo đức và đời sống tinh thần, vi phạm pháp luật, phá huỷ môi trường sinh thái, môi trường văn hoá - xã hội.
  • 17. Đặc điểm chủ yếu của nền KTTT định hướng XHCN TS. BÙI QUANG XUÂN HV CHINH TRI –HANH CHÍNH QG buiquangxuandn@gmail.com QUẢN LÝ NN VỀ KINH TẾ
  • 18. Đặc điểm chủ yếu của nền KTTT 1. Tổng lượng mua - bán vượt quá nửa tổng lượng vật chất của xã hội 2. Người tham gia trao đổi hàng hoá phải có quyền tự do nhất định trong: lựa chọn nội dung sản xuất và trao đổi, lựa chọn đối tác trao đổi và thoả thuận giá cả trao đổi, tự do cạnh tranh.
  • 19. Đặc điểm chủ yếu của nền KTTT 3. Có cơ sở hạ tầng tối thiểu đảm bảo ổn định 4. Lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp, nhưng nó không được xâm phạm đến lợi ích của người khác và của cộng đồng. 5. Vận động theo quy luật khách quan của thị trường
  • 20. Nền KTTT ở nước ta được định hướng XHCN nên vừa phải đảm bảo yêu cầu của một nền KTTT hiện đại, vừa thể hiện bản chất của CNXH: Thống nhất mục tiêu kinh tế với các mục tiêu chính trị - xã hội - nhân văn, nhưng đảm bảo:  ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN
  • 21. ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Nền kinh tế thị trường XHCN ở Việt Nam là sự kết hợp giữa cái chung cái phổ biến với cái riêng cái đặc thù. Cái chung đó là KTTT nó đựơc thể hiện dưới các mặt sau:
  • 22. ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Nền kinh tế chịu tác động hàng ngày hàng gIờ của các quy luật kinh tế khách quan như quy luật giá trị, quy luật cung cầu quy luật cạnh tranh chứ không phải là nhữnc quy luật mang tính hình thức trong mô hình kinh tế cũ.
  • 23. ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN – Cơ chế thị trường là cơ chế kinh tế tất yếu và chỉ thông qua cơ chế thị trường mới liên các nhà sản xuất riêng lẻ vào hoạt động kinh tế của quốc gia. Cạnh tranh là tất yếu để tồn tại của doanh nghiệp
  • 24. ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN – Mỗi đơn vị kinh tế là một chủ thể tự do tự chủ kinh doanh theo pháp luật – Kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng trong việc làm sống động thị trường.
  • 25. ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN – Trong nền kinh tế thị trường tiền tệ đóng vai trò rất quan trọng .Đồng được phát huy đầy đủ các chức năng của mình, đồng tiền quốc gia từng bước hòa nhập vào đồng tiền quốc tế
  • 26. ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN – Thị trường quốc gia là một thể thống nhất không thể chia cắt theo gianh giới hành chính, thị trường quốc gia từng bước hội nhập vào thị trường quốc tế
  • 27. ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN – Thị trường bao gồm nhiều loại thị trường : thị trường hàng hóa dịch vụ , thị trường các yếu tố sản xuất …
  • 28. ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN – Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua pháp luật kinh tế , kế hoạch hóa, các chính sách kinh tế
  • 29. Những đặc trưng cơ bản của KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Quản lý nhà nước về kinh tế TS. BÙI QUANG XUÂN ĐH CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KT VIỆT NAM
  • 30. Về mục đích phát triển KTTT định hướng XHCN  Mục tiêu của nền KTTT định hướng XHCN đó là: phát triển kinh tế để xây để đạt tới một xã hội giàu mạnh, công bằng, dân chủ văn minh.
  • 31. Nền kinh tế thị trường gồm nhiều thành phần trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo  Nước ta tồn tại 3 thành phần loại sở hữu cơ bản: Sở hữu toàn dân, sở hữu tập sở hữu tư nhân  Trong nền KTTT nhiều thành phần ở nước ta kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Việc xác lập vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước là vấn đề có tính nguyên tắc và tạo ra sự khác biệt với KTTT TBCN.
  • 32. Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thực hiện nhiều hình thức phân phối trong đó lấy phân phối theo lao động là chủ yếu  Để phù hợp với trình độ phát triển của LLSX ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội chúng ta đã tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau mà nó biểu hiện trong nền kinh tế thị trường là sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế.  Mỗi hình thức sở hữu lại quy định một hình thức phân phối đặc trưng của nó.  Do đó trong nền KTTT định hướng XHCN ở việt nam hình thành nhiều hình thức phân phối khác nhau.
  • 33. Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước XHCN  Nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nhà nước pháp quyền XHCN, là nhà nước của dân do dân và vì dân  Chúng ta vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trường thì tất yếu phải tuân theo những quy luật vốn có của kinh tế thị trường
  • 34. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đồng thời với bảo đảm công bằng xã hội  Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội là những vấn đề gay cấn trong nền kinh tế thị trường.  Trong nền kinh tế thị trường của các nước phương tây các nhà lý luận chỉ đề cao nhân tố kinh tế và kỹ thuật của sự tăng trưởng mà không chú ý thỏa đáng đến các nhân tố xã hội và nhân tố con người. Họ cho rằng tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội là hai mục tiêu mâu thuẫn không thể điều hòa.
  • 35. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế mở hội nhập  Chúng ta thực hiện mở rộng quan hệ quốc tế theo hướng đa phương hóa đa dạng hóa các hình thức đối ngoại gắn thị trường trong nước với thị trường khu vực và thế giới.  Tuy nhiên chúng ta mở cửa nhưng trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh và không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế giữ vững độc lập và toàn vẹn lãnh thổ
  • 36. CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC 36 TS. BÙI QUANG XUÂN buiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168
  • 37. Định hướng sự phát triển kinh tế là xác định con đường và hướng sự vận động của nền kinh tế nhằm đạt đến một đích nhất định (gọi là mục tiêu) căn cứ vào đặc điểm kinh tế, xã hội của đất nước trong từng thời kỳ nhất định (cách đi, bước đi cụ thể, trình tự thời gian cho từng bước đi để đạt được mục tiêu). 37
  • 38. KTTT nước ta là tất yếu nhưng vẫn còn tồn tại nhiều mâu thuẫn  Thứ nhất đó là mâu hay là sự đầu tranh giữa hai mặt đối lập.  Thứ hai giữa mục tiêu là xóa bỏ bóc lột với thực tiễn là nền kinh tế chúng ta vẫn còn tồn tại bóc lột lao động.
  • 39. KTTT nước ta là tất yếu nhưng vẫn còn tồn tại nhiều mâu thuẫn  Thứ ba, một mặt phát triển KTTT trong điều kiện xuất phát từ sản xuất nhỏ thì xã hội chưa tránh những yếu tố của KTTT TBCN.  Thứ tư đó là mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội. Lợi ích là một trong những động lực của sự tăng trưởng kinh tế.
  • 40. Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế
  • 41. Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế •là tổng thể các yếu tố và điều kiện khách quan, chủ quan; bên ngoài, bên trong; có mối liên hệ mật thiết với nhau, ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến việc phát triển kinh tế và quyết định đến hiệu quả kinh tế.
  • 42. Các loại môi trường cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế MÔI TRƯỜNG kinh tế pháp lý chính trị văn hoá - xã hội sinh thái kỹ thuật quốc tế văn hoá - xã hội
  • 43. Những điều Nhà nước phải làm để tạo lập các môi trường TS. BÙI QUANG XUÂN HV CHINH TRI –HANH CHÍNH QG buiquangxuandn@gmail.com QUẢN LÝ NN VỀ KINH TẾ
  • 44. Để tạo lập các môi trường, nhà nước cần tập trung tốt các vấn đề sau:  - Đảm bảo sự ổn định về chính trị và an ninh quốc phòng, mở rộng quan hệ đối ngoại trong đó có quan hệ kinh tế đối ngoại.  - Xây dựng và thực thi một cách nhất quán các chính sách kinh tế – xã hội theo hướng đổi mới và chính sách dân số hợp lý.
  • 45. Để tạo lập các môi trường, nhà nước cần tập trung tốt các vấn đề sau: - Xây dựng và không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật - Xây dựng mới và nâng cấp cơ sở hạ tầng bảo đảm điều kiện cơ bản cho hoạt động kinh tế có hiệu quả: giao thông, điện nước, thông tin, dự trữ quốc gia…
  • 46. Để tạo lập các môi trường, nhà nước cần tập trung tốt các vấn đề sau: - Xây dựng cho được một nền văn hoá trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN trên cơ sở giữ vững bản sắc văn hoá dân tộc và thừa kế tinh hoa văn hoá của nhân loại.
  • 47. Để tạo lập các môi trường, nhà nước cần tập trung tốt các vấn đề sau:  - Xây dựng một nền khoa học – kỹ thuật và công nghệ tiên tiến cần thiết và phù hợp, đáp ứng yêu cầu của sự phát triển của nền kinh tế và sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, cải cách nền giáo dục để đào tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật và trí tuệ phục vụ cho sự phát triển kinh tế.
  • 48. Để tạo lập các môi trường, nhà nước cần tập trung tốt các vấn đề sau: - Xây dựng và thực thi chính sách và pháp luật về bảo vệ và sử dụng có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên của đất nước, bảo vệ và hoàn thiện môi trường tự nhiên, sinh thái.
  • 49. TS. BÙI QUANG XUÂN buiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168 ĐIỀU TIẾT SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ - DNTU
  • 50. Nhà nước điều tiết sự hoạt động của nền kinh tế  Nhà nước sử dụng quyền năng chi phối của mình lên các hành vi kinh tế của các chủ thể trong nền kinh tế thị trường,  Ngăn chặn các tác động tiêu cực đến quá trình hoạt động kinh tế,  Ràng buộc chúng phải tuân thủ các qui tắc hoạt động kinh tế đã định sẵn  nhằm bảo đảm sự phát triển bình thường của nền kinh tế.
  • 51. Những việc cần làm để điều tiết hoạt động của nền kinh tế.  Xây dựng và thực hiện một hệ thống chính sách với các công cụ tác động của chính sách đó  Bổ sung hàng hoá và dịch vụ cho nền kinh tế trong những trường hợp cần thiết.  Hỗ trợ công dân lập nghiệp kinh tế
  • 52. Kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế  Nhà nước xem xét, đánh giá tình trạng tốt xấu của các hoạt động kinh tế, và theo dõi, xét xem sự hoạt động kinh tế được thực thi đúng hoặc sai đối với các quy định pháp luật
  • 53. Những giải pháp chủ yếu thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế 1. Tăng cường chức năng giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp đối với Chính phủ và các Uỷ ban nhân dân các cấp trong quản lý nhà nước về KT. 2. Tăng cường chức năng kiểm tra của các Viện Kiểm sát nhân dân, các cấp thanh tra của Chính phủ và của Uỷ ban nhân dân các cấp, cơ quan an ninh kinh tế các cấp đối với mọi hoạt động kinh tế.
  • 54. Những giải pháp chủ yếu thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế 3. Nâng cao tinh thần trách nhiệm và chịu trách nhiệm của những người lãnh đạo Nhà nước 4. Sử dụng các cơ quan chuyên môn trong nước như kiểm toán nhà nước, các tổ chức tư vấn kinh tế v.v… 5. Nâng cao vai trò kiểm tra, giám sát của nhân dân, của các tổ chức chính trị xã hội, các cơ quan ngôn luận, các cơ quan thông tin đại chúng trong việc kiểm tra hoạt động kinh tế.
  • 55. Những giải pháp chủ yếu thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế 3. Nâng cao tinh thần trách nhiệm và chịu trách nhiệm của những người lãnh đạo Nhà nước 4. Sử dụng các cơ quan chuyên môn trong nước như kiểm toán nhà nước, các tổ chức tư vấn kinh tế v.v… 5. Nâng cao vai trò kiểm tra, giám sát của nhân dân, của các tổ chức chính trị xã hội, các cơ quan ngôn luận, các cơ quan thông tin đại chúng trong việc kiểm tra hoạt động kinh tế.
  • 56. Những giải pháp chủ yếu thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế 6. Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về kiểm tra giám sát hoạt động kinh tế. 7. - Củng cố hoàn thiện hệ thống cơ quan kiểm tra, giám sát của Nhà nước và xây dựng các cơ quan mới cần thiết, thực hiện việc phân công và phân cấp rõ ràng, nâng cao năng lực chuyên môn và đạo đức của công chức trong bộ máy kiểm tra và giám sát các hoạt động kinh tế.
  • 57. NHỮNG NGUYÊN TẮC TRONG QLNN VỀ KINH TẾ 1. Nguyên tắc Tập trung dân chủ. 2. - Nguyên tắc Quản lý theo ngành, theo lãnh thổ. 3. - Nguyên tắc tăng cường pháp chế XHCN trong quản lý nhà nước về kinh tế
  • 58. Phân biệt QLNN về Kinh tế với quản trị kinh doanh
  • 59. Phân biệt QLNN về Kinh tế với quản trị kinh doanh • Về chủ thể quản lý: QLNN về kinh tế là việc của Nhà nước, còn quản trị kinh doanh là việc của doanh nhân. • Về phạm vi quản lý: Nhà nước quản lý toàn bộ nền kinh tế, quản lý tất cả các doanh nhân, còn doanh nhân thì quản lý doanh nghiệp của mình.
  • 60. Phân biệt QLNN về Kinh tế với quản trị kinh doanh • Về mục tiêu: chủ thể QLNN theo đuổi lợi ích toàn dân, lợi ích cộng đồng, trong đó, lợi ích kinh tế gắn liền hữu cơ với các loại lợi ích khác. Chủ thể của quản trị kinh doanh theo đuổi lợi ích của riêng mình, cơ bản là lợi ích kinh tế, cụ thể là lợi nhuận hoặc giá trị sử dụng nào đó.
  • 61. Phân biệt QLNN về Kinh tế với quản trị kinh doanh • Về phương thức, phương pháp quản lý: Nhà nước áp dụng tổng hợp các phương thức, phương pháp quản lý, trong đó phương thức đặc trưng của QLNN là cưỡng chế bằng quyền lực Nhà nước. Trong khi đó, doanh nhân chủ yếu áp dụng phương thức kích thích và thuyết phục, được thực hiện trên cơ sở thoả thuận dân sự.
  • 62. Phân biệt QLNN về Kinh tế với quản trị kinh doanh Về công cụ quản lý • Công cụ chủ yếu trong quản lý nhà nước về kinh tế là: đường lối phát triển kinh tế, chiến lược phát triển kinh tế, kế hoạch phát triển kinh tế, pháp luật kinh tế, chính sách kinh tế, lực lượng vật chất và tài chính của Nhà nước. • Các doanh nghiệp có công cụ quản lý chủ yếu là: chiến lược kinh doanh, kế hoạch sản xuất – kỹ thuật – tài chính, dự án đầu tư để phát triển kinh doanh, các hợp đồng kinh tế, các quy trình công nghệ, quy phạm pháp luật, các phương pháp và phương tiện hạch toán.
  • 63. TS. BÙI QUANG XUÂN buiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168 CÁC PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ - DNTU
  • 64. CÁC PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 1. Phương thức cưỡng chế 1. Phương thức kích thích 2. Kích thích bằng lợi ích vật chất và danh giá 1. Phương thức thuyết phục
  • 65. CÁC PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 1. Phương thức cưỡng chế 1. Phương thức kích thích 2. Kích thích bằng lợi ích vật chất và danh giá 1. Phương thức thuyết phục
  • 66. Các công cụ quản lý kinh tế
  • 67. Các công cụ quản lý kinh tế 1. Công cụ thể hiện ý đồ, ý muốn của chủ thể quản lý 2. Công cụ có tác dụng động lực 3. Công cụ thể hiện ý chí của Nhà nước trong việc sử dụng các lực nói trên vào việc gây áp lực, là hệ thống chế độ, chính sách kinh tế tài chính của Nhà nước 4. Công cụ sử dụng các công cụ nói trên: là con người
  • 68. Cơ chế  Cơ chế chỉ sự diễn biến của quá trình vận hành nội tại của một hệ thống, trong đó có sự tương tác giữa các yếu tố kết thành hệ thống trong quá trình vận động, nhờ đó hệ thống có thể vận hành, phát triển theo mục đích đã định.
  • 69. Cơ chế kinh tế  Thuật ngữ cơ chế được áp dụng vào lĩnh vực kinh tế gọi là cơ chế kinh tế.  Các yếu tố của cơ chế kinh tế có mối quan hệ qua lại tương tác lẫn nhau, như quan hệ cung-cầu, lãi suất tín dụng, giá cả, cơ chế tương tác giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất.  Cơ chế tương tác giữa công - nông nghiệp với nhau.
  • 70. TS. BÙI QUANG XUÂN buiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168 Cơ chế quản lý kinh tế KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ - DNTU
  • 71. Cơ chế quản lý kinh tế  Theo tầm rộng, là sự liên kết chuyển động của cơ cấu hệ thống quản lý kinh tế, trong đó có sự liên kết chuyển động của chủ thể (A) và sự liên kết chuyển động của khách thể (B), từ đó tạo nên sự chuyển động của cả hệ thống kinh tế.  Theo tầm hẹp, sự liên kết chuyển động của hệ chủ thể tác động lên khách thể để tạo nên sự chuyển động của khách thể
  • 72. Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế hiện nay so với cơ chế kế hoạch hoá tập trung  Đổi mới chức năng, nhiệm vụ quản lý của Nhà nước  Đổi mới phương thức, biện pháp, công cụ quản lý  Đổi mới đội ngũ công chức  Đổi mới cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế
  • 73. CHÚC THÀNH CÔNG & HẠNH PHÚC BUIQUANGXUAN 0913183168 buiquangxuandn@gmail.com

Editor's Notes

  1. 2.1. Về mục đích phát triển KTTT định hướng XHCN Trong nhiều đặc tính dùng làm tIêu thức để phân bIệt nền kinh tế thi trường cửa nước ta so với nền KTTT khác phải nói đến mục đích chính trị mục tiêu kinh tế xã hội mà Đảng và nhân dân đã chọn. Mục tiêu của nền KTTT định hướng XHCN đó là: phát triển kinh tế để xây để đạt tới một xã hội giàu mạnh, công bằng, dân chủ văn minh. Nêu như KTTT tự do tư bản chủ nghĩa phục vụ lợi ích của các nhà tư bản xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa tư bản, bảo vệ và phát triển CNTB thì KTTT định hướng XHCN lấy lợi ích và phúc lợi toàn dân làm mục tiêu. Phát triển KTTT để phát triển LLSX, xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội nâng cao đời sống nhân dân. Kinh tế thị trường bản thân nó là nội lực thúc đẩy tiến trình kinh tế – xã hội. Đến lượt mình, chúng ta dùng cơ chế đó kích thích sản xuất, khuyến khích tinh thần sáng tạo của người lao động, giải phóng sức sản xuất, thúc đẩy CNH – HĐH, xây dựng một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, từng bước thực hiện lý tưởng XHCN.
  2. Nền kinh tế thị trường gồm nhiều thành phần trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Trong nền kinh tế thị trường nước ta tồn tại 3 thành phần loại sở hữu cơ bản: Sở hữu toàn dân, sở hữu tập  sở hữu  tư nhân (gồm sở hữu cá thể, sở hữu tIểu chủ, sở hữu tư nhân tư bản). Từ ba loại hình cơ bản đó hình thành nhiều thành phần kinh tế nhiều hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh. Các thành phần kinh tế bao gồm kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có 100% vốn nước ngoài trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Do đó không chỉ ra sức phát triển các thành phần kinh tế thuộc chế độ công hữu mà còn khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế thuộc sở hữu tư nhân để hình thành lên một nền KTTT với nhiều thành phần kinh tế tham gia.Phát triển nền kinh tế thị trường nhiều thành phần sẽ góp phần khai thác tốt mọi tiềm năng của đất nước cả về tài nguyên và con người. Các thành phần kinh tế độc lập với nhau bình đẳng với nhau trước pháp luật. Nhà nước khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển. Trong nền KTTT nhiều thành phần ở nước ta kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Việc xác lập vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước là vấn đề có tính nguyên tắc và tạo ra sự khác biệt với KTTT TBCN. Nêu nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ tư hữu TBCN về tư lIệu sản xuất thì trái lại nền kinh tế thị trường định hướng  xã hội chủ nghĩa mặc dù có nhiều thành phần kinh tế nhưng nó lại dựa trên chế độ công hữu xã hội về tư liệu sản xuất mà bIểu hiện là kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Các thành phần kinh tế khác nhau dựa trên các quan hệ sở hữu khác nhau và thường đại diện cho những giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau. Do đó trong quá trình cùng phát triển chúng đan xen đấu tranh mâu thuẩn và phát triển theo những khuynh hướng khác nhau. Vì vậy kinh tế nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo là để giữ vững định hướng xả hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế. kinh tế nhà nước là là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Muốn vậy kinh tế nhà nước phải nắm giữ những khâu, những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế quốc dân. Muốn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tốt thì ngoài việc phát triển nền KTTT nhiều thành phần còn phải xây dựng phát triển mạnh kinh tế nhà nước để kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo .
  3. Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thực hiện nhiều hình thức phân phối trong đó lấy phân phối theo lao động là chủ yếu Mỗi chế độ xã hội lại có hình thức phân phối đặc trưng. Các hình thức phân phối là một bộ phận của quan hệ sản xuất và do quan hệ sở hữu quyết định. Nhưng ngược lại quan hệ phân phối là hình thức thực hiện về mặt kinh tế của quan hệ sở hữu. Để phù hợp với trình độ phát triển của LLSX ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội chúng ta đã tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau mà nó biểu hiện trong nền kinh tế thị trường là sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế. Mỗi hình thức sở hữu lại quy định một hình thức phân phối đặc trưng của nó. Do đó trong nền KTTT định hướng XHCN ở việt nam hình thành nhiều hình thức phân phối khác nhau. Trong nền kinh tế chúng ta tồn tại các hình thức phân phối như là phân phối theo lao động, phân phối theo vồn hay tài sản đóng góp, phân phối theo giá trị sức lao động, phân phối thông các quỹ phúc lợi tập thể và xã hội. Mặc dù nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta tồn tại nhiều hình thức phân phối nhưng điểm khác bIệt cơ bản với KTTT tư bản chủ nghĩa ở chỗ: Chúng ta lấy phân phối theo lao động là chính. Trong nền KTTT tư bản chủ nghĩa trong phân phối thu nhập phân phối theo tư bản là chính. Sở dĩ như vậy nó có cơ sở của nó. Trong chủ nghĩa tư bản tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau trong đó sở hữu tư nhân là nền tảng. Chính do sở hữu tư nhân là nền tảng mà nó đã quy định phân phối theo tư bản là chủ yếu. Còn KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam tuy tồn tại nhiều hình thức sở hữu nhưng sở toàn dân và sở hữu tập thể giữ vai trò chủ đạo. Phân phối theo lao động là đăc trưng bản chất của KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa, nó là hình thức thực hiện về mặt kinh tế của chế độ công hữu Chúng ta xây dựng và phát triển KTTT định hướng XHCN ở nước ta để sử dụng chúng làm công cụ để hoàn thành sự nghIệp xây dựng CNXH thực hiện xã hội công bằng dân chủ văn minh. Vì vậy phát triển cần đi đôi với công và tiến bộ. Đó là cơ sở khách quan cho vIệc phân phối thông qua các quỹ phúc lợi xã hội và tập thể. Mặt khác chúng ta còn tồn tại hình thức sở hữu tư nhân thì ắt phải tồn tại hình thức phân phối theo vốn và tài sản kinh doanh và nó trở thành một hình thức của quan hệ phân phối trong KTTT định hướng XHCN ở nước ta
  4. Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước XHCN Nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nhà nước pháp quyền XHCN, là nhà nước của dân do dân và vì dân .Đây là yếu tố cơ bản sự khác nhau giữa KTTT định hướng XHCN với nền kinh tế thị trường TBCN.Chúng ta vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trường thì tất yếu phải tuân theo những quy luật vốn có của kinh tế thị trường như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh …Giá cả do thị trường quyết định. Quy luật giá trị quy định mục đích theo đuổi trong hoạt động kinh tế là lợi nhuận, quy định sự phân bổ các nguồn lực vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau, đồng thời đặt các chủ thể kinh tế vào một cuộc cạnh tranh quyết liệt. Do đó nó không tránh khỏi những khuyết tật. Để đảm bảo nền KTTT vận hành tốt cần có sự tham gia của nhà nước với tư cách người quản lý vĩ mô nền kinh tế. Điểm khác biệt của KTTT định hướng XHCN của ta đặt dưới sự quản lý vĩ mô của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chứ không phải là nhà nước tư sản, nhà nước của dân do dân và vì dân đặt dướI sự lãnh đạo của Đảng cộng sản VIệt nam .Sự quản lý của nhà nước XHCN nhằm sửa chữa “những thất bại của kinh tế thị trường” thực hiện các mục tiêu xã hội đảm bảo cho nền kinh tế theo đúng định hướng XHCN Nhà nước thực hiện quản lý vĩ mô nền kinh tế thông qua thực hiện các chức năng sau: – Nhà nước phải định hướng cho sự phát triển thông qua các chiến lược kế hoạch các quy hoạch và các dự án kinh tế để đảm bảo cho nền kinh tế phát triển đúng định hướng – Nhà nước ổn định kinh tế vĩ mô nghĩa là phải chống thất nghiệp khủng hoảng lạm phát – Nhà nước xây dựng một hệ thống pháp luật thực hiện chức năng của nhà nước – Nhà nước có chức năng sửa chữa những thất bại những khuyết tật của cơ chế thị trường – Nhà nước thực hiện sự phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân – Nhà nước quản lý tài sản quốc gia Để thực hiện chức năng trên nhà nước sử dụng một hệ thống các công cụ sau: – Nhà nước trước hết thông qua hệ thống pháp luật bảo đảm môi trường pháp lý an toàn và ổn định cho dân trong quá trình sản xuất và kinh doanh. Cung cấp thông tin tạo điều kiện cho nhân dân, hỗ trợ cho nhân dân khi gặp khó khăn. Đi đôi với thi hành pháp luật thì phải kiểm tra thi hành pháp luật. Đồng thời hệ thống pháp luât của nhà nước cũng phải hướng vào bảo đảm môi trường sinh thái cho sự phát triển bền vững của đất nước – Thông qua kế hoạch hóa nhưng ở đây là kế hoạch hóa định hướng hay còn gọi là kế hoạch hóa gián tiếp nghĩa là thị trường vừa là đối tượng vừa là căn cứ của kế hoạch hóa .Rồi đề ra các chỉ tIêu phát triển kinh tế – xã hội và kèm theo đó là một hệ thống các chính sách kinh tế để hướng vào chủ thể kinh tế hoạt động nhằm thực hiện các mục tiêu đã đề ra – Nhà nước sử dụng chính sách tài chính một công cụ để quản lý kinh tế vĩ mô để phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân một cách đúng đắn để tạo ra một môi trường tài chính lành mạnh tiến tới hình thành thị trường tài chính. Trong chính sách tài chính có thuế .Thuế là một công cụ tạo ra nguồn thu cho ngân sách. Thuế còn nhằm điều tIết thu nhập. Thuế còn phải nuôI dưỡng nguồn thu, chủ trương đơn gIản các sắc thuế . Trong chính sách tài chính  chúng ta chủ trương có sự phân cấp về ngân sách đảm bảo vai trò chủ đạo của ngân sách TW mặt khác phát huy chủ động sáng tạo của địa phương . Tăng cường quyền tự chủ tài chính cho các doanh nghiệp cơ sở – Chính sách tài chính 0 – Một công cụ quản lý kinh tế vĩ mô, chúng ta chú trọng sử dụng công cụ lãI suất và tỷ suất hối đoái Hiện nay chúng ta đang xây dựng nền KTTT định hướng XHCN và sự phát triển của nền kinh tế thị trường  có đúng định hướng hay chệch định hướng hay không phụ thuộc vào hai nhân tố: thứ nhất kinh tế nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Thứ hai nền kinh tế phải có sự quản lý vĩ mô của nhà nước
  5. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đồng thời với bảo đảm công bằng xã hội Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội là những vấn đề gay cấn trong nền kinh tế thị trường. Trong nền kinh tế thị trường của các nước phương tây các nhà lý luận chỉ đề cao nhân tố kinh tế và kỹ thuật của sự tăng trưởng mà không chú ý thỏa đáng đến các nhân tố xã hội và nhân tố con người. Họ cho rằng tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội là hai mục tiêu mâu thuẫn không thể điều hòa. Ở nước ta vấn đề kết hợp kinh tế đi đôi với công bằng xã hội đã được Đảng nhà nước hết sức quan tâm. Đảng ta nhấn mạnh “tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộvà công bằng xã hội trong từng bước và suốt quá trình phát triển.Công bằng xã hội phải thể hiên ở cả khâu phân phối hợp lý tư liệu sản xuất lẫn ở cả khâu phân phối kết quả sản xuất, ở việc tạo điều kiện cho mọi người có cơ hội phát triển và sử dụng tốt năng lực của mình Nước ta đang trong thời kỳ qua độ lên CNXH do vậy xuất phát từ quan điểm về CNXH về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội. Tăng trưởng kinh tế được coi là phương tIện cơ bản để phát triển , bản thân nó là một tIêu thức của tiến bộ xã hội Để giải quyết tốt giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội chúng ta cần phát huy nội lực bảo đảm tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao để không bị tụt hậu ,đồng thời bảo đảm công bằng xã hội tức là đáp ứng những nhu cầu cơ bản tối thiểu của đông đảo nhân dân bảo đảmgiáo dục cơ bản , y tế cơ bản ,kết cấu hạ tầng xã hội và sản xuất cơ bản cần phải cần phải tập trung giải quyết những vấn đề ở nông thôn giảm lao động nông nghiệp giải quyết vIệc làm, phát triển mạng lưới đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông vận tải xây dựng đời sống văn hóa ở nông thôn đồng thời có những chính sách xã hội như chính sách tIền lương để cải thiện đời sống khắc phục những vấn đề xã hội bức xúc như dI dân tự do, lao động trẻ em, tệ nạn xã hội ….
  6. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế mở hội nhập Đây là đặc điểm phản ánh sự khác biệt giữa nền KTTT định hướng XHCN mà chúng ta đang xây dựng với nền kinh tế trước đây Trong điều kiện hiện nay do sự tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang dIễn ra quá trình quốc tế hóa toàn cầu hóa. Đời sống kinh tế, sự phát triển của mỗi quốc gia trong sự phụ thuộc lẫn nhau. Vì vậy mở cửa kinh tế, hội nhập kinh tế khu vưc và thế giới là tất yếu đối với nứơc ta Trong tình trạng nước ta còn nghèo còn lạc hậu, vừa mới thoát khỏi hai cuộc chiến tranh với sự tàn phá mạnh về cơ sở vật chất kỹ thuật của chúng ta lại thêm một thời gian chúng ta duy trì cơ chế tập trung quan liêu bao cấp để đẩy nền kinh tế bước sang nền kinh tế thị trường với một xuất phát điểm thấp chính vì vậy là biện pháp để thu hút vốn kỹ thuật, công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các nước để khai thác tiềm năng và thế mạnh của nước ta, thực hiện phát huy nội lực tranh thủ ngoại lực để xây dựng và phát triển KTTT hiện đại theo kiểu rút ngắn Chúng ta thực hiện mở rộng quan hệ quốc tế theo hướng đa phương hóa đa dạng hóa các hình thức đối ngoại gắn thị trường trong nước với thị trường khu vực và thế giới. Tuy nhiên chúng ta mở cửa nhưng trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh và không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế giữ vững độc lập và toàn vẹn lãnh thổ Trong thời gian tới chúng ta tiếp tục mở rộng đa phương hóa đa dạng hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại. Đặc biệt chú trọng việc hội nhập và quan hệ kinh tế với các nước trong khu vực trong hiệp hội ASEAN và các thị trường có tiềm năng lớn như  EU, Trung Quốc, Nhật Bản… Đẩy mạnh xuất khẩu đặc biệt là những mình có thế mạnh như hàng dệt may, giày dép, hàng thủ công, các hàng công nghiệp …Cần khai thác tốt những thị trường đã có, tích cực xâm nhập tìm kiếm thị trường đặc biệt là những thị trường lớn như: Mĩ, EU, Trung Quốc…Đa dạng các mặt hang xuất khẩu đồng thời phải nâng cao chất lượng hàng hóa xuất khẩu. Chúng ta xây dựng hệ thống chính sách thông thoáng tạo môi trường đầu tư và bằng nhiều hình thức thu hút vốn đầu tư nước ngoài
  7. Các chức năng quản lý kinh tế của nhà nước Định hướng sự phát triển của nền kinh tế * Khái niệm Định hướng sự phát triển kinh tế là xác định con đường và hướng sự vận động của nền kinh tế nhằm đạt đến một đích nhất định (gọi là mục tiêu) căn cứ vào đặc điểm kinh tế, xã hội của đất nước trong từng thời kỳ nhất định (cách đi, bước đi cụ thể, trình tự thời gian cho từng bước đi để đạt được mục tiêu). * Tính cần thiết khách quan của chức năng định hướng phát triển nền KT: Sự vận hành của nền kinh tế thị trường mang tính tự phát và tính không xác định rất lớn. Do đó nhà nước phải thực hiện chức năng định hướng phát triển nền kinh tế quốc gia. Điều này không chỉ cần thiết đối với quá trình phát triển kinh tế chung của quốc gia mà còn cần thiết cho việc sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Điều này sẽ tạo cho các cơ sở sản xuất kinh doanh dự đoán được sự biến động của thị trường, từ đó nắm lấy cơ hội trong sản xuất kinh doanh cũng như lường trước những bất lợi có thể xảy ra trong cơ chế thị trường, để hạn chế những bất lợi đó; khắc phục những phát triển tự phát không phù hợp với lợi ích xã hội, đẩy mạnh những ngành mũi nhọn. * Phạm vi định hướng phát triển nền kinh tế bao gồm: - Toàn bộ nền kinh tế - Các ngành kinh tế - Các vùng kinh tế - Các thành phần kinh tế Nhà nước không có chức năng định hướng phát triển cho từng doanh nghiệp ngoài nhà nước mà căn cứ vào định hướng phát triển của nền kinh tế, các doanh nghiệp tự xác định hướng phát triển cho mình. * Nội dung định hướng phát triển nền kinh tế: Chức năng định hướng có thể khái quát thành những nội dung chủ yếu sau đây: - Xác định mục tiêu chung dài hạn. Mục tiêu này là cái đích trong một tương lai xa có thể vài chục năm hoặc xa hơn. - Xác định mục tiêu trong từng thời kỳ (có thể là 10 - 15 năm) được xác định trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội và được thể hiện trong kế hoạch 5 năm, kế hoạch 3 năm, kế hoạch hàng năm. - Xác định thứ tự ưu tiên các mục tiêu - Xác định các giải pháp để đạt được mục tiêu * Công cụ thể hiện chức năng của nhà nước về định hướng phát triển kinh tế + Chiến lược phát triển kinh tế xã hội + Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội + Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (dài hạn, trung hạn, ngắn hạn) + Các chương trình mục tiêu phát triển kinh tế xã hội + Các dự án ưu tiên phát triển kinh tế xã hội Các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển... cũng dùng cho việc định hướng phát triển các ngành, các vùng lãnh thổ. * Nhiệm vụ của nhà nước để thực hiện chức năng định hướng phát triển Nhà nước phải tiến hành các công việc sau: - Phân tích đánh gía thực trạng của nền kinh tế hiện nay, những nhân tố trong nước và quốc tế có ảnh hưởng đến sự phát triển hiện tại và tương lai của nền kinh tế nước nhà. - Dự báo phát triển kinh tế - Hoạch định phát triển kinh tế, bao gồm: + Xây dựng đường lối phát triển kinh tế – xã hội + Hoạch định chiến lược phát triển kinh tế – xã hội + Hoạch định chính sách phát triển kinh tế – xã hội + Hoạch định phát triển ngành, vùng, địa phương + Lập chương trình mục tiêu và dự án để phát triển
  8. KTTT nước ta là tất yếu nhưng vẫn còn tồn tại nhiều mâu thuẫn Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện một nền sản xuất nhỏ là phổ biến do đó nền kinh tế mà chúng ta đang xây dựng chưa phải là nền kinh tế xncn mà là một nền kinh tế quá độ :nền kinh tế thị trừơng định hướng XHCN nên nó không tránh khỏI những mâu thuẫn quá độ của nó Thứ nhất đó là mâu hay là sự đầu tranh giữa hai mặt đối lập. Tính tự phát và tính tự giác trong sự phát triển kinh tế – xã hội. Tính tự phát là nền kinh tế của chúng ta trong điều kiện sản xuất nhỏ là phổ biến do đó không thoát khỏi tính tự phát TBCN. Còn việc định hướng nền kinh tế nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội không phải là sự phát triển tự phát mà là kết quả của quá trình nhận thức và vận dụng một cách tự giác xu hướng quy luật khách quan của sự phát triển trong thời đại ngày nay. Chúng ta cần điều chỉnh một cách phù hợp tính tự phát của nền kinh tế bằng sự tự giác của con người để nền kinh tế đúng định hướng XHCN Thứ hai giữa mục tiêu là xóa bỏ bóc lột với thực tiễn là nền kinh tế chúng ta vẫn còn tồn tại bóc lột lao động.Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN của chúng ta tồn taị nhiều thành phần kinh tế trong đó có thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa. Chúng ta có nhiều hình thức sở hữu và kinh doanh, có thuê mướn lao động và có bóc lột lao động. Do đó chúng ta cần nghiên cứu và giải quyết thỏa đáng đó là mối quan hệ giữa các lợi ích: lợi ích của người lao động và lợi ích của người thuê mướn lao động Thứ ba, một mặt phát triển KTTT trong điều kiện xuất phát từ sản xuất nhỏ thì xã hội chưa tránh những yếu tố của KTTT TBCN. Sự cạnh tranh, sự phá sản tình trạng thất nghiệp, sự phân hóa gIàu nghèo giữa các vùng và các bộ phận dân cư và nhất là không thể tránh khỏi những tệ nạn xã hội do mặt tráI của KTTT gây ra dẫn đến sự bất bình đẳng và sự bất công xã hội. Măt khác định hướn xã hội chủ nghĩa không cho phép sự bất bình đẳng phát triển thành sự phân cực xã hội, không cho phép đẩy những người lao động vào tình trạng thất nghiệp không thể chấp nhận tình trạng bất công tiêu cực ngày càng gia tăng. Một mâu thuẫn lại xuất hiện mâu thuẫn giữa bình đẳng xã hội với tính cách là mục tiêu của CNXH với tình trạng bất bình đẳng bất công không thể tránh khỏi do mặt trái của KTTT làm nảy sinh Thứ tư đó là mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội. Lợi ích là một trong những động lực của sự tăng trưởng kinh tế. Dâu nhớt lợi ích cá nhân sẽ làm cho bánh xe kinh tế quay một cách gần như kỳ diệu. Mac đã khẳng định. Tất cả những gì con người đấu tranh giành giật đều dính liền với lợi ích của họ chỉ nhằm khẳng định hay phủ định lợi ích của một giai cấp nhất định .ở nước ta có ba loại lợi ích cơ bản: Lợi ích tập thể, lợi ích cá nhân, và lợi ích xã hội. Mỗi lợi ích lại vận động theo chiều hướng khác nhau. Đặc bIệt trong nền KTTT thì nhiều chỉ vì chạy theo lợi ích cá nhân ví dụ như các doanh nghIệp vì chạy theo lợi nhuận mà họ đã lạm dụng tài nguyên của xã hội, gây ô nhiễm môi trường sống của con người ảnh hưởng đến lợi ích của xã hội. Do đó phải kết hợp hài hòa ba lợi ích để tạo động lực cho sự phát triển
  9. Những nguyên tắc trong QLNN về kinh tế: - Nguyên tắc Tập trung dân chủ. - Nguyên tắc Quản lý theo ngành, theo lãnh thổ. - Nguyên tắc tăng cường pháp chế XHCN trong quản lý nhà nước về kinh tế 1.7.1. Cơ sở, phương hướng thực hiện ‘tập trung dân chủ’ trong QLNN về kinh tế Lý do thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ Hoạt động kinh tế là việc của công dân, công dân có quyền (dân chủ) quyết định sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu. Mọi hoạt động kinh tế của cá nhân đều liên quan đến lợi ích cộng đồng về một số mặt nào đó, thuộc đầu ra hoặc đầu vào. Do đó, không thể để mỗi cá nhân hoàn toàn tự quyết định mọi mặt của hoạt động kiếm sống của họ được, mà Nhà nước phải nhằm vào mặt nào liên quan đến lợi ích cộng đồng để quản lý. Thực hiện quản lý nhà nước đó là tập trung. Quản lý nhà nước về kinh tế nói riêng, quản lý nhà nước nói chung là một lao động tập thể, phải được tổ chức một cách khoa học. Tính khoa học của tổ chức lao động nói chung, tổ chức lao động quản lý nói riêng là phân công lao động phải dựa trên cơ sở kết cấu đối tượng lao động, phải phù hợp với kết cấu đó. Trong lao động quản lý nhà nước về kinh tế, đối tượng lao động chính là hệ thống các mối quan hệ kinh tế cần điều chỉnh. Các mối quan hệ này có kết cấu hệ thống nhiều tầng nấc, trong đó hệ thống nhỏ bị hệ thống lớn chi phối, theo dạng tập trung dân chủ. Việc tổ chức quản lý nhà nước về kinh tế phải dựa trên kết cấu đối tượng quản lý chính là phải dựa trên kết cấu phân tầng này, cũng tức là phải tuân theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Một việc lớn, do nhiều người làm thì phải phân công và hợp tác. Khi đã phân công có nghĩa là trao quyền cho cá thể, cá thể phải được tự chủ nhất định. Đó là dân chủ. Nhưng, để việc chung thành công được, các việc riêng phải tuân theo những chuẩn mực nhất định. Muốn vậy, phải có người chỉ huy thống nhất. Đó là tập trung. Trong mỗi cơ quan lãnh đạo tập thể, cần phải tuân theo nguyên tắc tập trung dân chủ là vì, một mặt, chỉ có làm như vậy mới khai thác được chuyên môn, sở trường của mọi uỷ viên, mới buộc mọi cá thể nỗ lực làm việc, không dựa dẫm, ỷ lại, chờ ý chung rồi theo. Mặt khác, tạo ra được sức mạnh trong chấp hành nhờ sự thống nhất hành động theo đa số. Trong quản lý phải có cơ quan thẩm quyền chung và riêng là để bảo đảm cả hai mặt của quyết định quản lý: tính chuẩn xác và tính linh hoạt, kịp thời. Chỉ khi nào có cả hai hoặc loại cơ quan trên và thẩm quyền của mỗi loại được xác định theo đúng quy luật triết học “cái riêng trong cái chung” thì hai tính trên của một quyết định quản lý mới có được. Cơ sở, phương hướng ‘kết hợp QL theo ngành và lãnh thổ’ trong QLNN về kinh tế i) Tránh chồng chéo, bỏ sót giữa hai chiều quản lý ii) Mỗi chiều quản lý có thể không thấu suốt được tình hình của chiều kia, từ đó có thể không thấu suốt được tình hình của chiều kia, từ đó có thể có các quyết định quản lý phiến diện, kém chuẩn xác. iii) Mọi sự phân công quản lý theo ngành và theo lãnh thổ đều chỉ có thể đạt được sự hợp lý tương đối, vẫn có khả năng bỏ sót hoặc trùng chéo. Nếu tách bạch quá có thể làm cho những chỗ bỏ sót, trùng chéo chậm được phát hiện và sử lý, hậu quả sẽ trở nên nghiêm trọng hơn. Kết hợp như thế nào? Thực hiện quản lý đồng thời theo cả hai chiều: theo ngành và theo lãnh thổ. Có sự phân công quản lý rành mạch cho các cơ quan quản lý theo ngành và theo lãnh thổ, không trùng, không sót. Các cơ quan QLNN theo mỗi chiều thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý theo thẩm quyền của mình trên cơ sở đồng quản, hiệp quản, tham quản với cơ quan thuộc chiều kia, theo quy định cụ thể của Nhà nước. Đồng quản là cùng có quyền và cùng nhau ra quyết định quản lý theo thể thức liên tịch. Hiệp quản là cùng ra quyết định theo thẩm quyền, theo vấn đề thuộc tuyến của mình nhưng có sự thương lượng, trao đổi, bàn bạc để hai loại quyết định của mỗi bên tương đắc với nhau. Tham quản là việc quản lý, ra quyết định của mỗi bên phải trên cơ sở lấy được ý kiến của bên kia. 1.7.3. Nguyên tắc tăng cường pháp chế XHCN trong QLNN về KT: * Sự cần thiết của việc thực hiện nguyên tắc Một trong những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay là một nền kinh tế đa sở hữu về tư liệu sản xuất. Chính sự xuất hiện của nhiều loại hình kinh tế thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân tư bản, kinh tế tư nhân… đòi hỏi Nhà nước phải quản lý đối với nền kinh tế bằng những biện pháp, trong đó đặc biệt phải coi trọng phương pháp quản lý bằng pháp luật, trên cơ sở pháp luật. Thực tiễn quản lý nhà nước đối với nền kinh tế ở nước ta trong những năm qua cho thấy, tình trạng buông lỏng kỷ luật, kỷ cương, sự hữu khuynh trong việc thực hiện chức năng tổ chức, giáo dục, xem nhẹ pháp chế trong hoạt động kinh tế của nhiều doanh nghiệp… đã làm cho trật tự kinh tế của nước ta có nhiều rối loạn, gây ra những tổn thất không nhỏ cho đất nước, đồng thời làm giảm sút nghiêm trọng uy tín và làm lu mờ quyền lực của Nhà nước. Vì vậy, việc thực hiện nguyên tắc tăng cường pháp chế XHCN là một yêu cầu khách quan của quá trình quản lý kinh tế của Nhà nước ta. * Yêu cầu của việc thực hiện nguyên tắc Để thực hiện nguyên tắc trên, cần phải tăng cường công tác lập pháp và tư pháp. - Về lập pháp, phải từng bước đưa mọi quan hệ kinh tế vào khuôn khổ pháp luật. Các đạo luật phải được xây dựng đầy đủ, đồng bộ, có chế tài rõ ràng, chính xác và đúng mức. - Về tư pháp, mọi việc phải được thực hiện nghiêm minh (từ khâu giám sát, phát hiện, điều tra, công tố đến khâu xét xử, thi hành án…), không để xảy ra tình trạng có tội không bị bắt, bắt rồi không xét xử hoặc xét xử quá nhẹ, xử rồi không thi hành án hoặc thi hành án nửa vời v.v…