SlideShare a Scribd company logo
1 of 34
HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ
CHÚNG TA CÙNG CHIA SẺ ….
TS. BÙI QUANG XUÂN
buiquangxuandn@gmail.com
0913 183 168
HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ
 Ngày nay, trong quá trình
toàn cầu hóa với sự phát
triển như vũ bão của công
nghệ thông tin, khách hàng
đòi hỏi dịch vụ ngày càng
cao về chất lượng và số
lượng.
 Hoa Kỳ là một trong những
quốc gia đi đầu trong thực
hiện cải cách hoạt động
cung ứng dịch vụ công.
Chuỗi cung ứng dịch vụ
Hình 1: Cấu trúc chuỗi cung ứng dịch vụ
(Baltacioglu Et Al)
HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ
 Một phần quan trọng trong nỗ
lực cạnh tranh của mọi doanh
nghiệp (DN) trên thị trường ngày
nay là thiết kế mạng lưới cung
cấp và phân phối.
 Lý thuyết quản trị chuỗi cung
ứng đã được ứng dụng rộng rãi
trong lĩnh vực sản xuất và mang
lại hiệu quả trong tối ưu hóa chi
phí và chất lượng.
 Điều này không chỉ đúng đối với
các công ty sản xuất, mà còn
đúng với các công ty dịch vụ.
DỊCH VỤ TRONG QUỐC TẾ
 Được hiểu là những thứ tương tự như hàng
hóa nhưng là phi vật chất.
 Có những sản phẩm thiên về sản phẩm hữu hình
và những sản phẩm thiên hẳn về sản phẩm dịch
vụ, tuy nhiên đa số là những sản phẩm nằm trong
khoảng giữa sản phẩm hàng hóa-dịch vụ.
ĐẶC TÍNH
 Tính đồng thời (Simultaneity): sản
xuất và tiêu dùng dịch vụ xảy ra đồng
thời.
Ví dụ: người được cắt tóc phải chờ
cho người thợ cắt tóc cắt cho mình
ĐẶC TÍNH
 Tính không thể tách rời
(Inseparability): sản xuất và tiêu
dùng dịch vụ không thể tách rời.
Ví dụ: thợ sửa xe không thể sửa xe
khi không có ai kêu người đó sửa
ĐẶC TÍNH
 Tính không đồng nhất(Variability):
dịch vụ không có chất lượng đồng
nhất.
 Ví dụ: hai người ca sĩ sẽ giải trí cho
người nghe bằng hai cách khác nhau
ĐẶC TÍNH
Tính vô hình (Intangibility):
Không có hình hài rõ rệt và không
thể thấy trước khi tiêu dùng.
 Ví dụ: trò chơi điện tử là dịch vụ vô hình,
không có thật
ĐẶC TÍNH
Không lưu trữ được (Perishability):
không lập kho để lưu trữ như hàng
hóa được
 Ví dụ: không thể lưu trữ cảm giác
được xem một buổi diễn trực tiếp.
CÁC NGÀNH DỊCH VỤ
1. Dịch vụ tiêu dùng: Thương nghiệp, dịch vụ sửa
chữa, khách sạn nhà hàng, dịch vụ cá nhân và cộng
đồng
2. Dịch vụ sản xuất: Giao thông vận tải, bưu chính
viễn thông, tài chính, tín dụng, kinh doanh tài sản,
tư vấn
3. Dịch vụ cộng đồng: Khoa học công nghệ, giáo dục, y
tế văn hóa, thể thao, quản lí nhà nước, đoàn thể và
bảo hiểm bắt buộc
VAI TRÒ DỊCH VỤ
1. Cung cấp nguyên liệu vật tư sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm cho ngành kinh tế
2. Tạo ra mối liên hệ giữa các ngành sản xuất
trong và ngoài nước
3. Tạo ra nhiều việc làm, đem nguồn thu nhập
lớn cho kinh tế
HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ
1. Hợp đồng dịch vụ được thể hiện bằng lời
nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng
hành vi cụ thể.
2. Đối với các loại hợp đồng dịch vụ mà pháp
luật quy định phải được lập thành văn bản thì
phải tuân theo các quy định đó.
QUYỀN CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ CỦA
THƯƠNG NHÂN
1. Trừ trường hợp pháp luật hoặc điều ước quốc tế mà cộng hòa
xã hội chủ nghĩa việt nam là thành viên có quy định khác,
thương nhân có các quyền cung ứng dịch vụ sau đây: Cung ứng
dịch vụ cho người
1. Cư trú tại Việt Nam sử dụng trên lãnh thổ việt nam;
2. Không cư trú tại Việt Nam sử dụng trên lãnh thổ việt nam;
3. Cư trú tại Việt Nam sử dụng trên lãnh thổ nước ngoài;
4. Không cư trú tại Việt Nam sử dụng trên lãnh thổ nước ngoài.
QUYỀN CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ CỦA
THƯƠNG NHÂN
2. Trừ trường hợp pháp luật hoặc điều
ước quốc tế mà cộng hòa xã hội chủ
nghĩa việt nam là thành viên có quy
định khác, thương nhân có các quyền
sử dụng dịch vụ sau đây:
QUYỀN CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ CỦA
THƯƠNG NHÂN
1.Sử dụng dịch vụ do người cư trú tại việt
nam cung ứng trên lãnh thổ Việt Nam;
2.Sử dụng dịch vụ do người không cư trú
tại việt nam cung ứng trên lãnh thổ Việt
Nam;
QUYỀN CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ CỦA
THƯƠNG NHÂN
1.Sử dụng dịch vụ do người cư trú tại Việt
Nam cung ứng trên lãnh thổ nước ngoài;
2.Sử dụng dịch vụ do người không cư trú
tại Việt Nam cung ứng trên lãnh thổ nước
ngoài
QUYỀN CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ CỦA
THƯƠNG NHÂN
3. Chính phủ quy định cụ thể đối tượng
người cư trú, người không cư trú để
thực hiện các chính sách thuế, quản lý
xuất khẩu, nhập khẩu đối với các loại
hình dịch vụ.
NGHĨA VỤ CỦA BÊN CUNG ỨNG DỊCH VỤ
1. Cung ứng các dịch vụ và thực hiện
những công việc có liên quan một cách
đầy đủ, phù hợp với thoả thuận và theo
quy định của luật này;
NGHĨA VỤ CỦA BÊN CUNG ỨNG DỊCH VỤ
2. Bảo quản và giao lại cho khách hàng
tài liệu và phương tiện được giao để
thực hiện dịch vụ sau khi hoàn thành
công việc
NGHĨA VỤ CỦA BÊN CUNG ỨNG DỊCH VỤ
3. Thông báo ngay cho khách hàng
trong trường hợp thông tin, tài liệu
không đầy đủ, phương tiện không bảo
đảm để hoàn thành việc cung ứng dịch
vụ
NGHĨA VỤ CỦA BÊN CUNG ỨNG DỊCH VỤ
4. Giữ bí mật về thông tin mà mình
biết được trong quá trình cung ứng
dịch vụ nếu có thoả thuận hoặc
pháp luật có quy định.
NGHĨA VỤ KHÁCH HÀNG
1. Thanh toán tiền cung ứng dịch vụ như
đã thoả thuận trong hợp đồng;
2. Cung cấp kịp thời các kế hoạch, chỉ dẫn
và những chi tiết khác để việc cung ứng
dịch vụ được thực hiện không bị trì hoãn
hay gián đoạn
NGHĨA VỤ KHÁCH HÀNG
3. Hợp tác trong tất cả những
vấn đề cần thiết khác để bên
cung ứng có thể cung ứng dịch
vụ một cách thích hợp;
NGHĨA VỤ KHÁCH HÀNG
4. Trường hợp một dịch vụ do nhiều bên cung
ứng dịch vụ cùng tiến hành hoặc phối hợp với
bên cung ứng dịch vụ khác, khách hàng có nghĩa
vụ điều phối hoạt động của các bên cung ứng
dịch vụ để không gây cản trở đến công việc của
bất kỳ bên cung ứng dịch vụ nào.
CUNG ỨNG DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI CÓ CÁC
ĐẶC ĐIỂM SAU
Thứ nhất, về chủ thể tham gia vào quan hệ
cung ứng dịch vụ thương mại có hai chủ
thể:
 Bên cung ứng dịch vụ
Bên sử dụng dịch vụ thương mại
CUNG ỨNG DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI CÓ CÁC
ĐẶC ĐIỂM SAU
Thứ hai, về đối tượng hướng tới của các bên tham gia quan hệ
cung ứng dịch vụ.
Thứ ba, về mục đích của các bên tham gia quan hệ cung ứng dịch
vụ thương mại không hoàn toàn giống nhau.
Thứ tư, về hình thức của quan hệ cung ứng dịch vụ thương mại.
CUNG ỨNG DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI CÓ CÁC
ĐẶC ĐIỂM SAU
Thứ hai, về đối tượng hướng tới của các bên tham gia quan hệ
cung ứng dịch vụ.
Thứ ba, về mục đích của các bên tham gia quan hệ cung ứng dịch
vụ thương mại không hoàn toàn giống nhau.
Thứ tư, về hình thức của quan hệ cung ứng dịch vụ thương mại.
Hợp đồng cung ứng dịch vụ thương
mại được quy định như thế nào?
CHÚNG TA CÙNG CHIA SẺ ….
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Đặc điểm của dịch vụ thương mại. Kể tên những dịch
vụ thương mại được điều chỉnh bởi luật thương mại.
2. Phân tích quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên
trong hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại.
3. Hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại được quy
định như thế nào?
CHÚC THÀNH CÔNG
& HẠNH PHÚC
BUIQUANGXUAN
0913183168
buiquangxuandn@gmail.com

More Related Content

What's hot

Thi truong brazil 10.2020
Thi truong brazil 10.2020Thi truong brazil 10.2020
Thi truong brazil 10.2020Chien Do Van
 
K1 shop hoa hn- nguyễn thị phương
K1  shop hoa hn- nguyễn thị phươngK1  shop hoa hn- nguyễn thị phương
K1 shop hoa hn- nguyễn thị phươngTên Lửa
 
Giáo trình thương mại điện tử
Giáo trình thương mại điện tửGiáo trình thương mại điện tử
Giáo trình thương mại điện tửvinhthanhdbk
 
Thành viên trong kênh phân phối của Vinfast
Thành viên trong kênh phân phối của VinfastThành viên trong kênh phân phối của Vinfast
Thành viên trong kênh phân phối của VinfastHuengMar
 
Chiến lược xây dựng dòng smartphone thương hiệu việt thân thiện môi trường
Chiến lược xây dựng dòng smartphone thương hiệu việt thân thiện môi trườngChiến lược xây dựng dòng smartphone thương hiệu việt thân thiện môi trường
Chiến lược xây dựng dòng smartphone thương hiệu việt thân thiện môi trườngHee Young Shin
 
Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk
Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk
Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk Thiên Chi Ngân
 
Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...
Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...
Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN  TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN    TS. BÙI QUANG XUÂNĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN    TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN  TS. BÙI QUANG XUÂNBùi Quang Xuân
 
Chiến lược Marketing của TH true milk
Chiến lược Marketing của TH true milkChiến lược Marketing của TH true milk
Chiến lược Marketing của TH true milkCassia Siêu Nhân
 
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 2 Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 2 Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)Hệ thống thông tin quản lý - Bài 2 Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 2 Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)MasterCode.vn
 
quan tri kinh doạnh marketing
quan tri kinh doạnh marketingquan tri kinh doạnh marketing
quan tri kinh doạnh marketingCông Anh Bồ
 
Dự án khởi nghiệp cafe sách
Dự án khởi nghiệp cafe sáchDự án khởi nghiệp cafe sách
Dự án khởi nghiệp cafe sáchssuserbc6c42
 
Bgkdqt cô phan thu trang dhtm
Bgkdqt cô phan thu trang dhtmBgkdqt cô phan thu trang dhtm
Bgkdqt cô phan thu trang dhtmMai Mai
 
kinh doanh quốc tế và tôn giáo
kinh doanh quốc tế và tôn giáokinh doanh quốc tế và tôn giáo
kinh doanh quốc tế và tôn giáoVinh Nguyen Duc
 
Thực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty Vinamilk
Thực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty VinamilkThực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty Vinamilk
Thực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty VinamilkYenPhuong16
 

What's hot (20)

Thi truong brazil 10.2020
Thi truong brazil 10.2020Thi truong brazil 10.2020
Thi truong brazil 10.2020
 
K1 shop hoa hn- nguyễn thị phương
K1  shop hoa hn- nguyễn thị phươngK1  shop hoa hn- nguyễn thị phương
K1 shop hoa hn- nguyễn thị phương
 
Giáo trình thương mại điện tử
Giáo trình thương mại điện tửGiáo trình thương mại điện tử
Giáo trình thương mại điện tử
 
Thành viên trong kênh phân phối của Vinfast
Thành viên trong kênh phân phối của VinfastThành viên trong kênh phân phối của Vinfast
Thành viên trong kênh phân phối của Vinfast
 
Tổ chức marketing hội chợ thương mại của công ty quảng cáo, 9đ
Tổ chức marketing hội chợ thương mại của công ty quảng cáo, 9đTổ chức marketing hội chợ thương mại của công ty quảng cáo, 9đ
Tổ chức marketing hội chợ thương mại của công ty quảng cáo, 9đ
 
Chiến lược xây dựng dòng smartphone thương hiệu việt thân thiện môi trường
Chiến lược xây dựng dòng smartphone thương hiệu việt thân thiện môi trườngChiến lược xây dựng dòng smartphone thương hiệu việt thân thiện môi trường
Chiến lược xây dựng dòng smartphone thương hiệu việt thân thiện môi trường
 
Chính sách sản phẩm
Chính sách sản phẩmChính sách sản phẩm
Chính sách sản phẩm
 
Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk
Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk
Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk
 
Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...
Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...
Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...
 
ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN  TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN    TS. BÙI QUANG XUÂNĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN    TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN  TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Chiến lược Marketing của TH true milk
Chiến lược Marketing của TH true milkChiến lược Marketing của TH true milk
Chiến lược Marketing của TH true milk
 
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂMBài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
 
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 2 Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 2 Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)Hệ thống thông tin quản lý - Bài 2 Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)
Hệ thống thông tin quản lý - Bài 2 Tổng quan về hệ thống thông tin (phần 2)
 
quan tri kinh doạnh marketing
quan tri kinh doạnh marketingquan tri kinh doạnh marketing
quan tri kinh doạnh marketing
 
Dự án khởi nghiệp cafe sách
Dự án khởi nghiệp cafe sáchDự án khởi nghiệp cafe sách
Dự án khởi nghiệp cafe sách
 
Bgkdqt cô phan thu trang dhtm
Bgkdqt cô phan thu trang dhtmBgkdqt cô phan thu trang dhtm
Bgkdqt cô phan thu trang dhtm
 
Top 780+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Logistics – Hay Nhất Hiện Nay!
Top 780+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Logistics – Hay Nhất Hiện Nay!Top 780+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Logistics – Hay Nhất Hiện Nay!
Top 780+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Logistics – Hay Nhất Hiện Nay!
 
kinh doanh quốc tế và tôn giáo
kinh doanh quốc tế và tôn giáokinh doanh quốc tế và tôn giáo
kinh doanh quốc tế và tôn giáo
 
Thực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty Vinamilk
Thực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty VinamilkThực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty Vinamilk
Thực trạng chính sách và kế hoạch nhân lực tại công ty Vinamilk
 
Đề tài: Đánh giá chất lượng học tập của học viên Trường Sĩ quan
Đề tài: Đánh giá chất lượng học tập của học viên Trường Sĩ quanĐề tài: Đánh giá chất lượng học tập của học viên Trường Sĩ quan
Đề tài: Đánh giá chất lượng học tập của học viên Trường Sĩ quan
 

Similar to TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3

quản trị marketing dịch vụ
quản trị marketing dịch vụquản trị marketing dịch vụ
quản trị marketing dịch vụsondinh91
 
BÀI GIẢNG: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG:  LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG:  LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
Chương 1 full tổng quan về quản trị dịch vụ
Chương 1 full tổng quan về quản trị dịch vụChương 1 full tổng quan về quản trị dịch vụ
Chương 1 full tổng quan về quản trị dịch vụShare Tài Liệu Đại Học
 
Bai giang chuong 1 2013
Bai giang chuong 1 2013Bai giang chuong 1 2013
Bai giang chuong 1 2013VuHai36
 
Đề tài: Giải pháp Marketing hướng tới các mối quan hệ trong kinh doanh dịch v...
Đề tài: Giải pháp Marketing hướng tới các mối quan hệ trong kinh doanh dịch v...Đề tài: Giải pháp Marketing hướng tới các mối quan hệ trong kinh doanh dịch v...
Đề tài: Giải pháp Marketing hướng tới các mối quan hệ trong kinh doanh dịch v...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đè tài: Giải pháp nâng cao sự hài lòng của khách hàng tại Ngân hàng Sài Gòn T...
Đè tài: Giải pháp nâng cao sự hài lòng của khách hàng tại Ngân hàng Sài Gòn T...Đè tài: Giải pháp nâng cao sự hài lòng của khách hàng tại Ngân hàng Sài Gòn T...
Đè tài: Giải pháp nâng cao sự hài lòng của khách hàng tại Ngân hàng Sài Gòn T...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

Similar to TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3 (20)

quản trị marketing dịch vụ
quản trị marketing dịch vụquản trị marketing dịch vụ
quản trị marketing dịch vụ
 
BÀI GIẢNG: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG:  LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG:  LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Luận văn: Chế độ pháp lý về hợp đồng dịch vụ tại công ty Mộc Dũng
Luận văn: Chế độ pháp lý về hợp đồng dịch vụ tại công ty Mộc Dũng Luận văn: Chế độ pháp lý về hợp đồng dịch vụ tại công ty Mộc Dũng
Luận văn: Chế độ pháp lý về hợp đồng dịch vụ tại công ty Mộc Dũng
 
Chương 1 full tổng quan về quản trị dịch vụ
Chương 1 full tổng quan về quản trị dịch vụChương 1 full tổng quan về quản trị dịch vụ
Chương 1 full tổng quan về quản trị dịch vụ
 
Thiết kế chính sách marketing dịch vụ
Thiết kế chính sách marketing dịch vụThiết kế chính sách marketing dịch vụ
Thiết kế chính sách marketing dịch vụ
 
Cơ sở pháp lý trong vấn đề sử dụng dịch vụ di động trả trước.docx
Cơ sở pháp lý trong vấn đề sử dụng dịch vụ di động trả trước.docxCơ sở pháp lý trong vấn đề sử dụng dịch vụ di động trả trước.docx
Cơ sở pháp lý trong vấn đề sử dụng dịch vụ di động trả trước.docx
 
Cơ sở lý luận về địch vụ chăm sóc khách hàng tại VNPT.docx
Cơ sở lý luận về địch vụ chăm sóc khách hàng tại VNPT.docxCơ sở lý luận về địch vụ chăm sóc khách hàng tại VNPT.docx
Cơ sở lý luận về địch vụ chăm sóc khách hàng tại VNPT.docx
 
Hợp Đồng Dịch Vụ Theo Quy Định Pháp Luật Dân Sự Việt Nam Hiện Hành.
Hợp Đồng Dịch Vụ Theo Quy Định Pháp Luật Dân Sự Việt Nam Hiện Hành.Hợp Đồng Dịch Vụ Theo Quy Định Pháp Luật Dân Sự Việt Nam Hiện Hành.
Hợp Đồng Dịch Vụ Theo Quy Định Pháp Luật Dân Sự Việt Nam Hiện Hành.
 
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Chăm Sóc Khách Hàng Của Vnpt Hải Phòng.
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Chăm Sóc Khách Hàng Của Vnpt Hải Phòng.Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Chăm Sóc Khách Hàng Của Vnpt Hải Phòng.
Luận Văn Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Chăm Sóc Khách Hàng Của Vnpt Hải Phòng.
 
Cơ Sở Lý Luận Dịch Vụ Bán Lẻ Của Nhà Đầu Tư Nước Ngoài Theo Pháp...
Cơ Sở Lý Luận Dịch Vụ Bán Lẻ Của Nhà Đầu Tư Nước Ngoài Theo Pháp...Cơ Sở Lý Luận Dịch Vụ Bán Lẻ Của Nhà Đầu Tư Nước Ngoài Theo Pháp...
Cơ Sở Lý Luận Dịch Vụ Bán Lẻ Của Nhà Đầu Tư Nước Ngoài Theo Pháp...
 
Cơ Sở Lý Luận Dịch Vụ Bán Lẻ Của Nhà Đầu Tư Nước Ngoài Theo Pháp...
Cơ Sở Lý Luận Dịch Vụ Bán Lẻ Của Nhà Đầu Tư Nước Ngoài Theo Pháp...Cơ Sở Lý Luận Dịch Vụ Bán Lẻ Của Nhà Đầu Tư Nước Ngoài Theo Pháp...
Cơ Sở Lý Luận Dịch Vụ Bán Lẻ Của Nhà Đầu Tư Nước Ngoài Theo Pháp...
 
Bai giang chuong 1 2013
Bai giang chuong 1 2013Bai giang chuong 1 2013
Bai giang chuong 1 2013
 
Đề tài: Giải pháp Marketing hướng tới các mối quan hệ trong kinh doanh dịch v...
Đề tài: Giải pháp Marketing hướng tới các mối quan hệ trong kinh doanh dịch v...Đề tài: Giải pháp Marketing hướng tới các mối quan hệ trong kinh doanh dịch v...
Đề tài: Giải pháp Marketing hướng tới các mối quan hệ trong kinh doanh dịch v...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòn1.
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòn1.Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòn1.
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòn1.
 
Luận văn: Giải quyết tranh chấp tiêu dùng theo pháp Luật, HAY
Luận văn: Giải quyết tranh chấp tiêu dùng theo pháp Luật, HAYLuận văn: Giải quyết tranh chấp tiêu dùng theo pháp Luật, HAY
Luận văn: Giải quyết tranh chấp tiêu dùng theo pháp Luật, HAY
 
Luận văn: Giải quyết tranh chấp tiêu dùng theo pháp Luật Bảo vệ quyền lợi ngư...
Luận văn: Giải quyết tranh chấp tiêu dùng theo pháp Luật Bảo vệ quyền lợi ngư...Luận văn: Giải quyết tranh chấp tiêu dùng theo pháp Luật Bảo vệ quyền lợi ngư...
Luận văn: Giải quyết tranh chấp tiêu dùng theo pháp Luật Bảo vệ quyền lợi ngư...
 
Cơ sở lý thuyết về Dịch vụ và chất lượng dịch vụ.docx
Cơ sở lý thuyết về Dịch vụ và chất lượng dịch vụ.docxCơ sở lý thuyết về Dịch vụ và chất lượng dịch vụ.docx
Cơ sở lý thuyết về Dịch vụ và chất lượng dịch vụ.docx
 
Pháp luật việt nam về thủ tục giải quyết tranh chấp tiêu dùng - Thực trạng và...
Pháp luật việt nam về thủ tục giải quyết tranh chấp tiêu dùng - Thực trạng và...Pháp luật việt nam về thủ tục giải quyết tranh chấp tiêu dùng - Thực trạng và...
Pháp luật việt nam về thủ tục giải quyết tranh chấp tiêu dùng - Thực trạng và...
 
Pháp luật việt nam về thủ tục giải quyết tranh chấp tiêu dùng thực trạng và g...
Pháp luật việt nam về thủ tục giải quyết tranh chấp tiêu dùng thực trạng và g...Pháp luật việt nam về thủ tục giải quyết tranh chấp tiêu dùng thực trạng và g...
Pháp luật việt nam về thủ tục giải quyết tranh chấp tiêu dùng thực trạng và g...
 
Đè tài: Giải pháp nâng cao sự hài lòng của khách hàng tại Ngân hàng Sài Gòn T...
Đè tài: Giải pháp nâng cao sự hài lòng của khách hàng tại Ngân hàng Sài Gòn T...Đè tài: Giải pháp nâng cao sự hài lòng của khách hàng tại Ngân hàng Sài Gòn T...
Đè tài: Giải pháp nâng cao sự hài lòng của khách hàng tại Ngân hàng Sài Gòn T...
 

More from Minh Chanh

TS. BÙI QUANG XUÂN TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
TS. BÙI QUANG XUÂN   TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ TS. BÙI QUANG XUÂN   TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
TS. BÙI QUANG XUÂN TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA ...
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA     ...TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA     ...
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA ...Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5 TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5 Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 2
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 2TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 2
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 2Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 1
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 1 TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 1
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 1 Minh Chanh
 
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN Minh Chanh
 
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH    Ở CƠ SỞ  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH    Ở CƠ SỞ  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...Minh Chanh
 
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI     TS. BÙI QUANG XUÂNPHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI     TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂNĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂNQUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC TS. BÙI QUANG XUÂN
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC    TS. BÙI QUANG XUÂN  BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC    TS. BÙI QUANG XUÂN
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC TS. BÙI QUANG XUÂN Minh Chanh
 
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂNPHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂNÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ TS. BÙI QUANG XUÂN
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ   TS. BÙI QUANG XUÂNKỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ   TS. BÙI QUANG XUÂN
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC  TS. BÙI QUANG XUÂNĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC  TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ TS. BÙI QUANG...
Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ  TS. BÙI QUANG...Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ  TS. BÙI QUANG...
Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ TS. BÙI QUANG...Minh Chanh
 

More from Minh Chanh (20)

TS. BÙI QUANG XUÂN TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
TS. BÙI QUANG XUÂN   TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ TS. BÙI QUANG XUÂN   TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
TS. BÙI QUANG XUÂN TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA ...
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA     ...TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA     ...
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA ...
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5 TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 2
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 2TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 2
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 2
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 1
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 1 TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 1
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 1
 
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH    Ở CƠ SỞ  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH    Ở CƠ SỞ  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
 
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI     TS. BÙI QUANG XUÂNPHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI     TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI TS. BÙI QUANG XUÂN
 
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂNĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
 
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂNQUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC TS. BÙI QUANG XUÂN
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC    TS. BÙI QUANG XUÂN  BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC    TS. BÙI QUANG XUÂN
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC TS. BÙI QUANG XUÂN
 
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂNPHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
 
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂNÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ TS. BÙI QUANG XUÂN
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ   TS. BÙI QUANG XUÂNKỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ   TS. BÙI QUANG XUÂN
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ TS. BÙI QUANG XUÂN
 
ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC  TS. BÙI QUANG XUÂNĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC  TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ TS. BÙI QUANG...
Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ  TS. BÙI QUANG...Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ  TS. BÙI QUANG...
Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ TS. BÙI QUANG...
 

TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3

  • 1. HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ CHÚNG TA CÙNG CHIA SẺ …. TS. BÙI QUANG XUÂN buiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168
  • 2. HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ  Ngày nay, trong quá trình toàn cầu hóa với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, khách hàng đòi hỏi dịch vụ ngày càng cao về chất lượng và số lượng.  Hoa Kỳ là một trong những quốc gia đi đầu trong thực hiện cải cách hoạt động cung ứng dịch vụ công.
  • 3. Chuỗi cung ứng dịch vụ
  • 4. Hình 1: Cấu trúc chuỗi cung ứng dịch vụ (Baltacioglu Et Al)
  • 5. HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ  Một phần quan trọng trong nỗ lực cạnh tranh của mọi doanh nghiệp (DN) trên thị trường ngày nay là thiết kế mạng lưới cung cấp và phân phối.  Lý thuyết quản trị chuỗi cung ứng đã được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực sản xuất và mang lại hiệu quả trong tối ưu hóa chi phí và chất lượng.  Điều này không chỉ đúng đối với các công ty sản xuất, mà còn đúng với các công ty dịch vụ.
  • 6. DỊCH VỤ TRONG QUỐC TẾ  Được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là phi vật chất.  Có những sản phẩm thiên về sản phẩm hữu hình và những sản phẩm thiên hẳn về sản phẩm dịch vụ, tuy nhiên đa số là những sản phẩm nằm trong khoảng giữa sản phẩm hàng hóa-dịch vụ.
  • 7.
  • 8. ĐẶC TÍNH  Tính đồng thời (Simultaneity): sản xuất và tiêu dùng dịch vụ xảy ra đồng thời. Ví dụ: người được cắt tóc phải chờ cho người thợ cắt tóc cắt cho mình
  • 9. ĐẶC TÍNH  Tính không thể tách rời (Inseparability): sản xuất và tiêu dùng dịch vụ không thể tách rời. Ví dụ: thợ sửa xe không thể sửa xe khi không có ai kêu người đó sửa
  • 10.
  • 11. ĐẶC TÍNH  Tính không đồng nhất(Variability): dịch vụ không có chất lượng đồng nhất.  Ví dụ: hai người ca sĩ sẽ giải trí cho người nghe bằng hai cách khác nhau
  • 12. ĐẶC TÍNH Tính vô hình (Intangibility): Không có hình hài rõ rệt và không thể thấy trước khi tiêu dùng.  Ví dụ: trò chơi điện tử là dịch vụ vô hình, không có thật
  • 13. ĐẶC TÍNH Không lưu trữ được (Perishability): không lập kho để lưu trữ như hàng hóa được  Ví dụ: không thể lưu trữ cảm giác được xem một buổi diễn trực tiếp.
  • 14. CÁC NGÀNH DỊCH VỤ 1. Dịch vụ tiêu dùng: Thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa, khách sạn nhà hàng, dịch vụ cá nhân và cộng đồng 2. Dịch vụ sản xuất: Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, tài chính, tín dụng, kinh doanh tài sản, tư vấn 3. Dịch vụ cộng đồng: Khoa học công nghệ, giáo dục, y tế văn hóa, thể thao, quản lí nhà nước, đoàn thể và bảo hiểm bắt buộc
  • 15. VAI TRÒ DỊCH VỤ 1. Cung cấp nguyên liệu vật tư sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho ngành kinh tế 2. Tạo ra mối liên hệ giữa các ngành sản xuất trong và ngoài nước 3. Tạo ra nhiều việc làm, đem nguồn thu nhập lớn cho kinh tế
  • 16. HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ 1. Hợp đồng dịch vụ được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể. 2. Đối với các loại hợp đồng dịch vụ mà pháp luật quy định phải được lập thành văn bản thì phải tuân theo các quy định đó.
  • 17. QUYỀN CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ CỦA THƯƠNG NHÂN 1. Trừ trường hợp pháp luật hoặc điều ước quốc tế mà cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam là thành viên có quy định khác, thương nhân có các quyền cung ứng dịch vụ sau đây: Cung ứng dịch vụ cho người 1. Cư trú tại Việt Nam sử dụng trên lãnh thổ việt nam; 2. Không cư trú tại Việt Nam sử dụng trên lãnh thổ việt nam; 3. Cư trú tại Việt Nam sử dụng trên lãnh thổ nước ngoài; 4. Không cư trú tại Việt Nam sử dụng trên lãnh thổ nước ngoài.
  • 18. QUYỀN CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ CỦA THƯƠNG NHÂN 2. Trừ trường hợp pháp luật hoặc điều ước quốc tế mà cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam là thành viên có quy định khác, thương nhân có các quyền sử dụng dịch vụ sau đây:
  • 19. QUYỀN CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ CỦA THƯƠNG NHÂN 1.Sử dụng dịch vụ do người cư trú tại việt nam cung ứng trên lãnh thổ Việt Nam; 2.Sử dụng dịch vụ do người không cư trú tại việt nam cung ứng trên lãnh thổ Việt Nam;
  • 20. QUYỀN CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ CỦA THƯƠNG NHÂN 1.Sử dụng dịch vụ do người cư trú tại Việt Nam cung ứng trên lãnh thổ nước ngoài; 2.Sử dụng dịch vụ do người không cư trú tại Việt Nam cung ứng trên lãnh thổ nước ngoài
  • 21. QUYỀN CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ CỦA THƯƠNG NHÂN 3. Chính phủ quy định cụ thể đối tượng người cư trú, người không cư trú để thực hiện các chính sách thuế, quản lý xuất khẩu, nhập khẩu đối với các loại hình dịch vụ.
  • 22. NGHĨA VỤ CỦA BÊN CUNG ỨNG DỊCH VỤ 1. Cung ứng các dịch vụ và thực hiện những công việc có liên quan một cách đầy đủ, phù hợp với thoả thuận và theo quy định của luật này;
  • 23. NGHĨA VỤ CỦA BÊN CUNG ỨNG DỊCH VỤ 2. Bảo quản và giao lại cho khách hàng tài liệu và phương tiện được giao để thực hiện dịch vụ sau khi hoàn thành công việc
  • 24. NGHĨA VỤ CỦA BÊN CUNG ỨNG DỊCH VỤ 3. Thông báo ngay cho khách hàng trong trường hợp thông tin, tài liệu không đầy đủ, phương tiện không bảo đảm để hoàn thành việc cung ứng dịch vụ
  • 25. NGHĨA VỤ CỦA BÊN CUNG ỨNG DỊCH VỤ 4. Giữ bí mật về thông tin mà mình biết được trong quá trình cung ứng dịch vụ nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định.
  • 26. NGHĨA VỤ KHÁCH HÀNG 1. Thanh toán tiền cung ứng dịch vụ như đã thoả thuận trong hợp đồng; 2. Cung cấp kịp thời các kế hoạch, chỉ dẫn và những chi tiết khác để việc cung ứng dịch vụ được thực hiện không bị trì hoãn hay gián đoạn
  • 27. NGHĨA VỤ KHÁCH HÀNG 3. Hợp tác trong tất cả những vấn đề cần thiết khác để bên cung ứng có thể cung ứng dịch vụ một cách thích hợp;
  • 28. NGHĨA VỤ KHÁCH HÀNG 4. Trường hợp một dịch vụ do nhiều bên cung ứng dịch vụ cùng tiến hành hoặc phối hợp với bên cung ứng dịch vụ khác, khách hàng có nghĩa vụ điều phối hoạt động của các bên cung ứng dịch vụ để không gây cản trở đến công việc của bất kỳ bên cung ứng dịch vụ nào.
  • 29. CUNG ỨNG DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI CÓ CÁC ĐẶC ĐIỂM SAU Thứ nhất, về chủ thể tham gia vào quan hệ cung ứng dịch vụ thương mại có hai chủ thể:  Bên cung ứng dịch vụ Bên sử dụng dịch vụ thương mại
  • 30. CUNG ỨNG DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI CÓ CÁC ĐẶC ĐIỂM SAU Thứ hai, về đối tượng hướng tới của các bên tham gia quan hệ cung ứng dịch vụ. Thứ ba, về mục đích của các bên tham gia quan hệ cung ứng dịch vụ thương mại không hoàn toàn giống nhau. Thứ tư, về hình thức của quan hệ cung ứng dịch vụ thương mại.
  • 31. CUNG ỨNG DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI CÓ CÁC ĐẶC ĐIỂM SAU Thứ hai, về đối tượng hướng tới của các bên tham gia quan hệ cung ứng dịch vụ. Thứ ba, về mục đích của các bên tham gia quan hệ cung ứng dịch vụ thương mại không hoàn toàn giống nhau. Thứ tư, về hình thức của quan hệ cung ứng dịch vụ thương mại.
  • 32. Hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại được quy định như thế nào? CHÚNG TA CÙNG CHIA SẺ ….
  • 33. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Đặc điểm của dịch vụ thương mại. Kể tên những dịch vụ thương mại được điều chỉnh bởi luật thương mại. 2. Phân tích quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên trong hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại. 3. Hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại được quy định như thế nào?
  • 34. CHÚC THÀNH CÔNG & HẠNH PHÚC BUIQUANGXUAN 0913183168 buiquangxuandn@gmail.com

Editor's Notes

  1. Cải cách hoạt động cung ứng dịch vụ Công của chính phủ Hoa Kỳ 15:45 25/04/2014 Xem với cỡ chữ T T  Inverts  Lượt xem : 4264 Ngày nay, trong quá trình toàn cầu hóa với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, khách hàng đòi hỏi dịch vụ ngày càng cao về chất lượng và số lượng. Hoa Kỳ là một trong những quốc gia đi đầu trong thực hiện cải cách hoạt động cung ứng dịch vụ công. Nội dung cải cách khá đa dạng được thực hiện thông qua các xu hướng sau:   1. Đánh giá hiệu quả cung ứng dịch vụ công theo kết quả  Quản lý và đánh giá theo kết quả công việc buộc các nhà hoạch định chính sách phải thay đổi sựquan tâm từ vấn đề quy trình, thủ tục, trình tự thực hiện cụ thể sang kết quả đầu ra. Từ đó, họ cũngthay đổi tư duy: từ việc quan tâm xem bộ máy hành chính nhà nước chi tiêu như thế nào, sang quan tâm tới vấn đề bộ máy hành chính nhà nước làm được những gì (cung cấp dịch vụ công với số lượng, chất lượng ra sao). Theo đó, các nhà quản lý được trao quyền chủ động và linh hoạt hơn trong quá trình hoạt động để đạt được mục tiêu đã định. Nhà quản lý ngoài việc quan tâm đến mục tiêu và biện pháp thực hiện, còn phải chú ý đến phản hồi của các nhóm khác nhau để kịp thời điều chỉnh. Các thành viên của tổ chức có vai trò quan trọng trong việc đánh giá kết quả đạt được của tổ chức cũng như trong việc đề xuất các giải pháp để đạt được mục tiêu. Sự cống hiến của họ được thừa nhận và khen thưởng xứng đáng. Như vậy, lợi ích căn bản của xu hướng này là gắn kết các nhà quản lý với trách nhiệm cá nhân trong việc tạo ra kết quả hoạt động của tổ chức. Tuy nhiên, để quản lý theo kết quả, cơ quan hành chính nhà nước phải hình thành các kế hoạch chiến lược để gắn kết mục tiêu phát triển của tổ chức với kết quả hoạt động của tổ chức. 2. Đối tác công - tư trong cung cấp dịch vụ công Đối tác công - tư là các quan hệ tự nguyện và hợp tác giữa các tổ chức của khu vực công và khu vực tư nhằm đạt được những mục đích chung. Theo xu hướng này, nhiều yếu tố của thị trường như cạnh tranh, đa dạng hoá sự lựa chọn, tạo động lực thông qua các biện pháp mang tính thị trường được áp dụng trong cung cấp dịch vụ công. Tăng cường sử dụng các nguồn lực từ bên ngoài, thông qua mối quan hệ ngày càng chặt chẽ với khu vực tư (hợp đồng cung cấp dịch vụ với các tổ chức tư nhân), các cơ quan hành chính nhà nước ngày càng thay đổi, có nhiều đặc điểm giống với khu vực tư như: áp dụng cạnh tranh, sử dụng các biện pháp tạo động cơ làm việc gắn với thị trường, áp dụng hợp đồng trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước, các mục tiêu hoạt động phải được xác định cụ thể và đo lường được, sử dụng các hình thức đấu thầu giữa các tổ chức của nhà nước và tổ chức tư nhân trong cung cấp dịch vụ công. 3. Thay đổi phương thức cung ứng dịch vụ công  Những năm 1930 đến 1960, Chính phủ Hoa Kỳ đã xây dựng một hệ thống quan liêu đồ sộ từ trên xuống để giải quyết các vấn đề của người dân. Do đã quen với quy trình làm việc, các dịch vụ được chuẩn hóa, các cơ quan cung ứng dịch vụ ổn định nhưng cồng kềnh. Nhiều cơ quan cấp liên bang trở thành những cơ quan độc quyền nên không có động lực để đổi mới, không quan tâm đến hiệu quả, khách hàng phải chấp nhận chất lượng kém của dịch vụ công do Chính phủ cung cấp trong khi phải đóng thuế nhiều hơn. Trong khi đó, Chính phủ thiết lập một hệ thống kiểm soát đồ sộ và chặt chẽ bằng việc xây dựng hàng loạt quy định chi tiết cho mọi trường hợp để giám sát và bảo đảm sự tuân thủ của nhân viên. Nhiều người không nắm được đầy đủ những thủ tục đơn giản nhất khiến Chính phủ phải thuê các chuyên gia để hướng dẫn, làm tăng chi phí, đồng thời chi nhiều tiền từ ngân sách để thuê người kiểm soát, kiểm tra, điều tra người khác… Điều đó càng khiến mục tiêu phục vụ khách hàng trên thực tế không đạt được.  Nhóm đánh giá việc thực thi quốc gia do cựu Tổng thống B. Clinton thành lập vào tháng 3/1993 bắt đầu công việc bằng cách liệt kê toàn bộ vấn đề trên cơ sở 28 tập báo cáo về các vấn đề quản lý của liên bang, báo cáo của Ủy ban về các hoạt động của Quốc hội và Chính phủ về những sai phạm trong quản lý của liên bang, các tóm tắt báo cáo của Tổng thanh tra, Văn phòng ngân sách Quốc hội và các ban cố vấn ấn hành… nhưng không đạt được kết quả như mong muốn. Vì vậy, nhóm đánh giá năng lực thực thi quốc gia chuyển hướng tiếp cận tới tính hiệu quả và tiết kiệm thông qua tìm hiểu các tổ chức hoạt động hiệu quả, đáp ứng được đòi hỏi của khách hàng. Ví dụ, tại Cục thuế nội địa, các trung tâm thu thuế đã thi đua lập thành tích cao hơn. Trung tâm thu thuế Ogden của Bang Utah, nơi có hơn 50 “nhóm thi đua năng suất cao”, đã tiến hành việc đơn giản hóa các mẫu đơn từ và thiết kế lại các quy trình làm việc. Kết quả, đã tiết kiệm được hơn 11 triệu USD và đoạt giải thưởng chất lượng của Tổng thống năm 1992. Tại Cục kiểm lâm, dự án thí điểm ở vùng miền Đông gồm 22 bang đã đơn giản hóa hệ thống ngân sách, xóa bỏ các tầng quản lý trung gian, cắt giảm 1/5 số lượng nhân viên làm việc tại trụ sở trung tâm, trao quyền cho nhân viên được tự ra quyết định. Tại rừng quốc gia Mác Tuên, thời gian chờ đợi để được cấp giấy phép cho gia súc gặm cỏ đã giảm từ 30 ngày xuống còn vài giờ, bởi các nhân viên có quyền trực tiếp cấp giấy phép thay vì phải chuyển qua trụ sở chính. Kết quả, dự án này đã tăng được 15% năng suất chỉ trong vòng 2 năm. Chính phủ Hoa Kỳ cũng rất tích cực trong việc cải cách bộ máy hành chính với việc thành lập ra một ủy ban chịu trách nhiệm về việc xem xét lại và hiện đại hoá bộ máy Chính phủ do cựu Phó Tổng thống Al Gore  đứng đầu. Kể từ năm 1992, phong trào “Sáng tạo lại chính phủ” được khởi xướng với một tác phẩm được Tổng thống Hoa Kỳ nhận xét là “sách gối đầu giường” do hai học giả David Osborne và Ted Gaebler viết. Phong trào này có ảnh hưởng lớn đến quá trình cải cách công vụ của Hoa Kỳ với 10 nguyên tắc cải cách cho Chính phủ:  - Lái thuyền chứ không chèo thuyền: Chính phủ tập trung vào thực hiện chức năng định hướng, khuyến khích, quản lý vĩ mô; - Tăng cường quyền lực cho cộng đồng: Chính phủ gắn với cộng đồng, trao quyền cho công dân chứ không phải chỉ đơn thuần là phân phát dịch vụ; - Khuyến khích cạnh tranh: Chính phủ có chức năng cạnh tranh, đưa cạnh tranh vào lĩnh vực cung cấp dịch vụ công hơn là độc quyền; - Thay đổi các tổ chức dựa vào quy định: Chính phủ theo định hướng sứ mạng; - Xem trọng đầu ra của vốn hơn là đầu vào: Đánh giá hoạt động của các tổ chức thuộc cơ cấu Chính phủ dựa trên kết quả chứ không dựa vào đầu vào; - Thoả mãn các nhu cầu của người tiêu dùng: Chính phủ coi công dân là khách hàng, trao cho họ quyền lựa chọn dịch vụ, thoả mãn các nhu cầu của họ chứ không phải của bộ máy quan chức; - Tập trung vào việc tìm kiếm nguồn lực chứ không chỉ tiêu phí các nguồn lực: Hướng tới xây dựng một Chính phủ “làm kinh doanh”, phải kiếm tiền (thu thuế) chứ không chỉ tiêu tiền từ ngân sách; - Đầu tư vào việc phòng ngừa các vấn đề hơn là chữa chạy: Xây dựng một Chính phủ có năng lực thích ứng cao, tiên liệu được các vấn đề gay cấn trước khi chúng nảy sinh, nhìn nhận được các nguy cơ, thách thức nhằm tối thiểu hóa thiệt hại; - Phân quyền: Chính phủ phi tập trung hóa quyền lực, áp dụng chế độ cùng quản lý, chuyển từ hệ thống thứ bậc sang sự tham gia và làm việc nhóm. Đó là quan hệ tự nguyện và hợp tác giữa các tác nhân khác nhau của khu vực nhà nước và khu vực tư nhân; - Giải quyết các vấn đề bằng cách tận dụng vị thế thị trường: Chính phủ định hướng theo thị trường, làm xúc tác cho các khu vực công cộng, tư nhân và tự nguyện cùng họ tham gia giải quyết các vấn đề của cộng đồng. Nói đến Chính phủ mang tinh thần kinh doanh như trên không có nghĩa coi Chính phủ hoạt động giống như một doanh nghiệp, “doanh nghiệp hóa” hoạt động của Chính phủ. Chính phủ và doanh nghiệp là hai tổ chức khác nhau cơ bản về chức năng. Doanh nghiệp hoạt động vì động cơ lợi nhuận, còn Chính phủ hoạt động theo ý chí của nhân dân. Doanh nghiệp chủ yếu kiếm tiền từ các khách hàng, còn Chính phủ chủ yếu kiếm tiền bằng tiền đóng thuế của người dân. Những nội dung cải cách hoạt động trong khu vực công đã làm thay đổi cách tiếp cận trong cung ứng dịch vụ công với mục tiêu hiệu quả, nhưng quá trình này đã làm phát sinh một số vấn đề cụ thể sau đây: Thứ nhất, việc triển khai và duy trì các biện pháp đảm bảo thực hiện đúng chính sách có nhiều hạn chế như chậm trong triển khai thực hiện chính sách, thiếu các biện pháp tích cực, hiệu quả trong đảm bảo thực hiện chính sách... Sự phối hợp giữa các cơ quan trong bộ máy hành chính nhà nước chưa thực sự gắn kết, vẫn còn tình trạng chia cắt giữa các cơ quan trong hoạt động thực thi công vụ. Hiện nay Hoa Kỳ đang triển khai thực hiện chương trình hành động nhằm khắc phục tình trạng trên với hy vọng tạo ra một “Chính phủ thông suốt”. Giải quyết khiếu nại và xử lý kỷ luật công chức vẫn là khâu yếu trong công tác quản lý công chức. Tỷ lệ chưa hài lòng với chất lượng của các phán quyết trong giải quyết khiếu nại và xử lý kỷ luật công chức vẫn cao (chỉ có 50% số người khiếu nại hài lòng với kết quả giải quyết của các cơ quan chức năng). Vẫn còn tình trạng chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ trong quản lý và sử dụng nguồn nhân lực công giữa cơ quan quản lý lao động với cơ quan quản lý nhân sự của Chính phủ liên bang ở Hoa Kỳ.  Thứ hai, về đội ngũ thực thi công vụ. Có sự dư thừa về số lượng công chức, xuất hiện tình trạng “không có việc làm” hoặc “việc làm không cụ thể, không có mục tiêu” của một bộ phận công chức. Trong khi đó, sự dư thừa về số lượng lại mâu thuẫn với hiện tượng thiếu đội ngũ công chức chất lượng cao. Đồng thời, áp lực về tiền lương trong khu vực công lớn. Mức độ chênh lệch giữa bậc lương cao nhất và thấp nhất không lớn khiến Chính phủ gặp khó khăn trong thu hút và duy trì đội ngũ công chức có chất lượng.  Thứ ba, những khó khăn trong việc đánh giá kết quả thực hiện công việc. Việc khen thưởng đối với cá nhân luôn là vấn đề không dễ thực hiện, bởi lẽ đánh giá năng suất lao động của cá nhân đối với các sản phẩm phi thị trường trong khu vực công là rất khó định lượng. Mặt khác, để quản lý theo định hướng kết quả cần phải phân tích, thiết kế công việc một cách hệ thống để xác định các tiêu chuẩn hay tiêu chí cụ thể đối với từng vị trí công việc. Hệ thống đó đòi hỏi không chỉ chú ý tới các tiêu chí đánh giá gắn liền với các vị trí công việc cụ thể mà còn phải chú trọng tới việc thiết kế các công cụ đo lường kết quả thực hiện các tiêu chí đó để đảm bảo tính chính xác của kết quả đánh giá.   Thứ tư, sự suy thoái đạo đức và gia tăng tham nhũng trong khu vực công. Việc mua sắm công và các hợp đồng ký kết với các đối tác bên ngoài khu vực công có thể tạo ra mối quan hệ đối tác giữa khu vực công và khu vực tư vì lợi nhuận. Đồng thời, môi trường phân cấp mới sẽ làm thay đổi cách thức kiểm soát truyền thống. Đây là môi trường thuận lợi cho những kẽ hở, tạo điều kiện cho tham nhũng phát triển. Mặt khác, công chức ngày càng được yêu cầu làm nhiều hơn và hưởng thụ ít hơn, sự ổn định của công việc cũng luôn bị đe dọa. Điều này có thể dẫn đến xung đột nội bộ hoặc sự mất ổn định tăng lên, ảnh hưởng tới quá trình cải cách đồng bộ bởi sự bất hợp tác hoặc những vấn đề liên quan đến đạo đức công vụ.   Tài liệu tham khảo: 1. David Osborne và Ted Gaebler, Sáng tạo lại chính phủ, 1992.  2. Ngân hàng thế giới: “Báo cáo về cải cách công vụ”. 3. Ngân hàng thế giới: Nhà nước trong một thế giới đang chuyển đổi,  Báo cáo tình hình phát triển thế giới năm 1997, Nxb CTQG, H.1998. 4. Nguyễn Đăng Dung (2008): Chính phủ trong nhà nước pháp quyền. 5. Nguyễn Hữu Hải (chủ biên): Hành chính công Hoa Kỳ - lý thuyết và thực tiễn. 6. S.Chiavo-Campo và P.S. A. Sundaram: Phục vụ và duy trì - cải thiện hành chính công trong một thế giới cạnh tranh, Nxb CTQG, H.2003. ThS. Đào Thị Thanh Thủy Theo http://tochucnhanuoc.gov.vn
  2. Chuỗi cung ứng dịch vụ Ngày 17/05/2018 lúc 08:33Thị trường (VLR) Một phần quan trọng trong nỗ lực cạnh tranh của mọi doanh nghiệp (DN) trên thị trường ngày nay là thiết kế mạng lưới cung cấp và phân phối. Lý thuyết quản trị chuỗi cung ứng đã được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực sản xuất và mang lại hiệu quả trong tối ưu hóa chi phí và chất lượng. Điều này không chỉ đúng đối với các công ty sản xuất, mà còn đúng với các công ty dịch vụ. Đặc điểm và cấu trúc cơ bản của chuỗi cung ứng dịch vụ Hiểu đơn giản, chuỗi cung ứng dịch vụ là một mạng lưới các nhà cung cấp, các nhà tích hợp dịch vụ, người tiêu dùng và các đơn vị hỗ trợ khác thực hiện chức năng và sử dụng các nguồn lực cần thiết để sản xuất dịch vụ; chuyển đổi các nguồn lực thành dịch vụ hỗ trợ dịch vụ cốt lõi; và cung cấp các dịch vụ này cho khách hàng. Mỗi dịch vụ kinh doanh có thể phân chia thành một số khâu/hoạt động liên tục mà các nhà cung cấp dịch vụ có thể xử lý và thực hiện. Điều này cho phép có nhiều nhà cung cấp dịch vụ cùng tham gia vào chuỗi cung ứng để tăng tính chuyên môn hóa và hiệu quả của chuỗi. Không xuất hiện luồng vật liệu và hoạt động dự trữ trong chuỗi cung ứng dịch vụ. Do đặc điểm cơ bản của dịch vụ là vô hình và không lưu trữ được nên các chuỗi cung ứng dịch vụ phần lớn hình thành từ sự kết nối các thông tin về nhu cầu và khả năng cung ứng. Dịch vụ sẽ được tiêu dùng ngay khi được tạo ra nên cũng không tồn tại hoạt động dự trữ. Nguồn lực cơ bản của chuỗi cung ứng dịch vụ là kỹ năng lao động lành nghề. Năng lực chuỗi cung ứng dịch vụ thể hiện ở khả năng thỏa mãn nhu cầu khách hàng qua chất lượng dịch vụ cung ứng. Khả năng này lại phụ thuộc chủ yếu ở kỹ năng phục vụ của nhân viên và trình độ quản lý của nhà quản trị để tạo ra chất lượng dịch vụ phù hợp. Do đó, kỹ năng lao động là nguồn lực cơ bản nhất để chuỗi cung ứng có được các dịch vụ chất lượng. Các quyết định trong mọi chuỗi cung ứng dịch vụ có thể được phân loại theo ba cấp xét trên khía cạnh thời gian và hiệu quả. Các quyết định cấp cao nhất nằm trong lĩnh vực lập kế hoạch kinh doanh dịch vụ. Có tác động lâu dài đến chuỗi cung ứng dịch vụ như lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ, lập kế hoạch năng lực, cung cấp dịch vụ, chất lượng dịch vụ, năng suất dịch vụ. Các quyết định cấp hai là mức chiến thuật như lập kế hoạch năng lực, chi phí nhà cung cấp, định giá, dự báo. Các quyết định cấp ba là kế hoạch hoạt động, tác động của các quyết định này là ngắn hạn và bị chi phối bởi các quyết định cấp cao hơn. Ví dụ như lập kế hoạch nhân viên, dự báo ngắn hạn, phân bổ nguồn lực, phương thức nhập đơn đặt hàng dịch vụ, đường dẫn lệnh dịch vụ khách hàng, sử dụng năng suất, tỷ lệ vận hành của giờ làm việc theo kế hoạch,… Các chuỗi cung ứng dịch vụ thường có cấu trúc mạng lưới phức tạp, kết hợp các nhà cung cấp dịch vụ trực tiếp và gián tiếp xung quanh người hợp nhất dịch vụ. Trong chuỗi cung ứng dịch vụ giáo dục, các thành viên là nhà cung cấp (cung cấp dịch vụ giáo dục và nghiên cứu), nhà cung cấp dịch vụ (trường đại học) và khách hàng (sử dụng dịch vụ giáo dục và nghiên cứu). Trong chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch thì khách du lịch, nhà điều hành tour du lịch và các nhà cung cấp dịch vụ tạo thành chuỗi cung ứng hoàn chỉnh. Chuỗi cung ứng chăm sóc sức khỏe bao gồm các bệnh nhân, các trung tâm chăm sóc sức khỏe và các nhà cung cấp dịch vụ có liên quan. Trong thực tế, do tính đa dạng của dịch vụ mà có nhiều cách nhìn nhận cấu trúc chuỗi cung ứng dịch vụ khác nhau. Căn cứ vào việc phân phối các loại hình dịch vụ khác nhau, cấu trúc của chuỗi cung ứng dịch vụ có thể được chia thành ba dạng: chuỗi cung ứng dịch vụ liên tục, chuỗi cung ứng dịch vụ song song, và chuỗi cung ứng dịch vụ kết hợp. Một chuỗi cung ứng dịch vụ điển hình có cấu trúc cơ bản là nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp, nhà tích hợp dịch vụ, người tiêu dùng cuối cùng và các thành viên trong chuỗi tham gia vào toàn bộ quá trình dịch vụ. Trong chuỗi cung ứng dịch vụ, khách hàng cũng được coi là nhà cung cấp, bên cạnh đó, do dịch vụ là vô hình, nên không có luồng vật liệu liên kết giữa các yếu tố này; trên thực tế chúng chỉ được kết nối bằng thông tin. (Xem hình 1). Hình 1: Cấu trúc chuỗi cung ứng dịch vụ (Baltacioglu Et Al) Quy trình vận hành chuỗi cung ứng dịch vụ Hoạt động quản lý chuỗi cung ứng dịch vụ tập trung vào sáu quy trình cơ bản: Quản lý luồng thông tin và kỹ thuật; Quản lý nguồn tài nguyên và năng lực; Quản lý nhu cầu; Quản lý quan hệ khách hàng; Quản lý quan hệ nhà cung cấp; Quản lý cung ứng dịch vụ và thanh toán đơn hàng. Các quy trình này được kết nối chặt chẽ trên nền tảng công nghệ thông tin của chuỗi cung ứng dịch vụ. Khi chuỗi cung ứng dịch vụ vận hành, các thành phần trong chuỗi phải được phối hợp với nhau để đáp ứng các yêu cầu khách hàng tốt nhất. Vai trò phối hợp chuỗi cung ứng thuộc về nhà tích hợp dịch vụ, đây được xem là thành phần cốt lõi của một chuỗi cung ứng dịch vụ. Trong các chuỗi cung ứng dịch vụ, nhu cầu khách hàng thường có mức tùy chỉnh cao, mỗi yêu cầu dịch vụ riêng lẻ của họ sẽ được chuyển đến nhà tích hợp dịch vụ. Nhà tích hợp dịch vụ có trách nhiệm quản lý nhu cầu của khách hàng thông qua năng lực và quy trình quản lý nhu cầu. Nhà tích hợp sử dụng năng lực và nguồn lực của mình để thực hiện các hoạt động dịch vụ và cung cấp dịch vụ cho khách hàng cuối cùng. Nếu nhà tích hợp dịch vụ không đủ khả năng phục vụ, như trong hầu hết các trường hợp, các dịch vụ sẽ được thuê ngoài, trách nhiệm của nhà tích hợp là quản lý năng lực cung ứng của các nhà cung ứng được chọn. Phương pháp và cách thức chọn nhà cung cấp dịch vụ có chuyên môn để thực hiện các khâu/ hoạt động dịch vụ theo yêu cầu cũng thuộc về năng lực quản lý của nhà tích hợp dịch vụ. (Xem hình 2) Hình 2. Mô hình phối hợp trong chuỗi cung ứng dịch vụ Khi các nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp đưa ra các giải pháp dịch vụ, chúng cần phải được tích hợp và tùy biến theo yêu cầu của khách hàng, nhiệm vụ này cũng được thực hiện bởi nhà tích hợp dịch vụ. Gói dịch vụ tùy chỉnh sẽ được phân phối cho khách hàng cuối cùng thông qua một hệ thống phân phối dịch vụ được quản lý tốt, đây là hoạt động cốt lõi của nhà tích hợp dịch vụ. Nhà tích hợp dịch vụ phải có đủ năng lực cộng tác và điều phối các hoạt động khác nhau để cung cấp các dịch vụ cho khách hàng vào thời điểm cần thiết một cách hiệu quả, tiết kiệm chi phí và duy trì tính linh hoạt cho bất kỳ sự thay đổi nào. An Thị Thanh Nhàn
  3. Hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại được quy định như thế nào?   HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI ĐƯỢC QUY ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO? Kiến thức của bạn:       Hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại được quy định như thế nào? Kiến thức của luật sư:  Căn cứ pháp luật  Bộ Luật dân sự năm 2015  Luật thương mại năm […] Bài viết cùng chủ đề HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI ĐƯỢC QUY ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO? Nội dung tư vấn:      Hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại là thỏa thuận, theo đó một bên (bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán; bên sử dụng dịch vụ (sau đây gọi là khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ theo thỏa thuận Xem mục lục của bài viết [Hiện]       1 Hình thức hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại       Hợp đồng dịch vụ thương mại được thể hiện dưới các hình thức sau đây:       + Bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể.       + Đối với các loại hợp đồng dịch vụ mà pháp luật quy định phải được lập thành văn bản thì phải tuân theo các quy định đó.       2. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại       2.1 Quyền và nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ       Quyền và nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ được ghi nhận trong Luật Dân sự năm 2015 và Luật Thương mại năm 2005. Cụ thể:       – Bên cung ứng dịch vụ có các quyền sau đây:       + Yêu cầu bên sử dụng dịch vụ cung cấp thông tin, tài liệu và phương tiện để thực hiện công việc.       + Được thay đổi điều kiện dịch vụ vì lợi ích của bên sử dụng dịch vụ mà không nhất thiết phải chờ ý kiến của bên sử dụng dịch vụ, nếu việc chờ ý kiến sẽ gây thiệt hại cho bên sử dụng dịch vụ, nhưng phải báo ngay cho bên sử dụng dịch vụ.       + Yêu cầu bên sử dụng dịch vụ trả tiền dịch vụ.       – Nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ: Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên cung ứng dịch vụ phải thực hiện các nghĩa vụ sau:       + Cung ứng các dịch vụ và thực hiện những công việc có liên quan một cách đầy đủ, phù hợp với thoả thuận và theo quy định của Luật này;       + Bảo quản và giao lại cho khách hàng tài liệu và phương tiện được giao để thực hiện dịch vụ sau khi hoàn thành công việc;       + Thông báo ngay cho khách hàng trong trường hợp thông tin, tài liệu không đầy đủ, phương tiện không bảo đảm để hoàn thành việc cung ứng dịch vụ;       + Giữ bí mật về thông tin mà mình biết được trong quá trình cung ứng dịch vụ nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định.       + Ngoài ra bên cung ứng dịch vụ còn phải cung ứng dịch vụ theo kết quả công việc nếu tính chất của loại dịch vụ được cung ứng yêu cầu bên cung ứng dịch vụ phải đạt được một kết quả nhất định; Phải cung ứng dịch vụ theo nỗ lực và khả năng cao nhất của mình; Phải hợp tác với các bên cung ứng khác để đạt được kết quả tốt nhất nếu một dịch vụ do nhiều bên cung ứng dịch vụ cùng tiến hành,.. Bên cạnh đó, bên cung ứng dịch vụ còn phải đáp ứng các nghĩa vụ theo điều 517 Bộ Luật Dân sự năm 2015. Hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại       2.2 Quyền nghĩa vụ của bên sử dụng dịch vụ       – Bên sử dụng dịch vụ có các quyền sau:       + Yêu cầu bên cung ứng dịch vụ thực hiện công việc theo đúng chất lượng, số lượng, thời hạn, địa điểm và thỏa thuận khác.       + Trường hợp bên cung ứng dịch vụ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ thì bên sử dụng dịch vụ có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại.       – Theo quy định của Luật thương mại năm 2005 trừ trường hợp có thoả thuận khác bên sử dụng dịch vụ có các nghĩa vụ sau đây:       + Thanh toán tiền cung ứng dịch vụ như đã thoả thuận trong hợp đồng;       +  Cung cấp kịp thời các kế hoạch, chỉ dẫn và những chi tiết khác để việc cung ứng dịch vụ được thực hiện không bị trì hoãn hay gián đoạn;       + Hợp tác trong tất cả những vấn đề cần thiết khác để bên cung ứng có thể cung ứng dịch vụ một cách thích hợp;       + Trường hợp một dịch vụ do nhiều bên cung ứng dịch vụ cùng tiến hành hoặc phối hợp với bên cung ứng dịch vụ khác, khách hàng có nghĩa vụ điều phối hoạt động của các bên cung ứng dịch vụ;       + Bên cạnh đó, bên sử dụng dịch vụ còn phải thực hiện các nghĩa vụ theo quy định của Luật dan sự năm 2015.       Như vậy, quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng dịch vụ vừa phải đáp ứng các yêu cầu trong luật thương mại, vừa phải phù hợp với các quy định của trong Luật dân sự năm 2015.       3. Thời hạn hoàn thành dịch vụ trong hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại        – Bên cung ứng dịch vụ phải hoàn thành dịch vụ đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng.       – Trường hợp không có thỏa thuận về thời hạn hoàn thành dịch vụ thì bên cung ứng dịch vụ phải hoàn thành dịch vụ trong một thời hạn hợp lý trên cơ sở tính đến tất cả các điều kiện và hoàn cảnh mà bên cung ứng dịch vụ biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng, bao gồm bất kỳ nhu cầu cụ thể nào của khách hàng có liên quan đến thời gian hoàn thành dịch vụ.       – Trường hợp một dịch vụ chỉ có thể được hoàn thành khi khách hàng hoặc bên cung ứng dịch vụ khác đáp ứng các điều kiện nhất định thì bên cung ứng dịch vụ đó không có nghĩa vụ hoàn thành dịch vụ của mình cho đến khi các điều kiện đó được đáp ứng.       4. Giá dịch vụ và thời hạn thanh toán       – Giá dịch vụ:       + Nếu trong hợp đồng có thỏa thuận thì giá dịch vụ là giá các bên thỏa thuận trong hợp đồng;       + Trường hợp không có thoả thuận về giá dịch vụ, không có thoả thuận về phương pháp xác định giá dịch vụ và cũng không có bất kỳ chỉ dẫn nào khác về giá dịch vụ thì giá dịch vụ được xác định theo giá của loại dịch vụ đó trong các điều kiện tương tự về phương thức cung ứng, thời điểm cung ứng, thị trường địa lý, phương thức thanh toán và các điều kiện khác có ảnh hưởng đến giá dịch vụ.       – Thời hạn thanh toán:       + Theo thỏa thuận của hai bên;       + Trường hợp không có thỏa thuận và giữa các bên không có bất kỳ thói quen nào về việc thanh toán thì thời hạn thanh toán là thời điểm việc cung ứng dịch vụ được hoàn thành.
  4. Hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại được quy định như thế nào?   HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI ĐƯỢC QUY ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO? Kiến thức của bạn:       Hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại được quy định như thế nào? Kiến thức của luật sư:  Căn cứ pháp luật  Bộ Luật dân sự năm 2015  Luật thương mại năm […] Bài viết cùng chủ đề HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI ĐƯỢC QUY ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO? Nội dung tư vấn:      Hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại là thỏa thuận, theo đó một bên (bên cung ứng dịch vụ) có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán; bên sử dụng dịch vụ (sau đây gọi là khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán cho bên cung ứng dịch vụ theo thỏa thuận Xem mục lục của bài viết [Hiện]       1 Hình thức hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại       Hợp đồng dịch vụ thương mại được thể hiện dưới các hình thức sau đây:       + Bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể.       + Đối với các loại hợp đồng dịch vụ mà pháp luật quy định phải được lập thành văn bản thì phải tuân theo các quy định đó.       2. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại       2.1 Quyền và nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ       Quyền và nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ được ghi nhận trong Luật Dân sự năm 2015 và Luật Thương mại năm 2005. Cụ thể:       – Bên cung ứng dịch vụ có các quyền sau đây:       + Yêu cầu bên sử dụng dịch vụ cung cấp thông tin, tài liệu và phương tiện để thực hiện công việc.       + Được thay đổi điều kiện dịch vụ vì lợi ích của bên sử dụng dịch vụ mà không nhất thiết phải chờ ý kiến của bên sử dụng dịch vụ, nếu việc chờ ý kiến sẽ gây thiệt hại cho bên sử dụng dịch vụ, nhưng phải báo ngay cho bên sử dụng dịch vụ.       + Yêu cầu bên sử dụng dịch vụ trả tiền dịch vụ.       – Nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ: Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên cung ứng dịch vụ phải thực hiện các nghĩa vụ sau:       + Cung ứng các dịch vụ và thực hiện những công việc có liên quan một cách đầy đủ, phù hợp với thoả thuận và theo quy định của Luật này;       + Bảo quản và giao lại cho khách hàng tài liệu và phương tiện được giao để thực hiện dịch vụ sau khi hoàn thành công việc;       + Thông báo ngay cho khách hàng trong trường hợp thông tin, tài liệu không đầy đủ, phương tiện không bảo đảm để hoàn thành việc cung ứng dịch vụ;       + Giữ bí mật về thông tin mà mình biết được trong quá trình cung ứng dịch vụ nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định.       + Ngoài ra bên cung ứng dịch vụ còn phải cung ứng dịch vụ theo kết quả công việc nếu tính chất của loại dịch vụ được cung ứng yêu cầu bên cung ứng dịch vụ phải đạt được một kết quả nhất định; Phải cung ứng dịch vụ theo nỗ lực và khả năng cao nhất của mình; Phải hợp tác với các bên cung ứng khác để đạt được kết quả tốt nhất nếu một dịch vụ do nhiều bên cung ứng dịch vụ cùng tiến hành,.. Bên cạnh đó, bên cung ứng dịch vụ còn phải đáp ứng các nghĩa vụ theo điều 517 Bộ Luật Dân sự năm 2015. Hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại       2.2 Quyền nghĩa vụ của bên sử dụng dịch vụ       – Bên sử dụng dịch vụ có các quyền sau:       + Yêu cầu bên cung ứng dịch vụ thực hiện công việc theo đúng chất lượng, số lượng, thời hạn, địa điểm và thỏa thuận khác.       + Trường hợp bên cung ứng dịch vụ vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ thì bên sử dụng dịch vụ có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại.       – Theo quy định của Luật thương mại năm 2005 trừ trường hợp có thoả thuận khác bên sử dụng dịch vụ có các nghĩa vụ sau đây:       + Thanh toán tiền cung ứng dịch vụ như đã thoả thuận trong hợp đồng;       +  Cung cấp kịp thời các kế hoạch, chỉ dẫn và những chi tiết khác để việc cung ứng dịch vụ được thực hiện không bị trì hoãn hay gián đoạn;       + Hợp tác trong tất cả những vấn đề cần thiết khác để bên cung ứng có thể cung ứng dịch vụ một cách thích hợp;       + Trường hợp một dịch vụ do nhiều bên cung ứng dịch vụ cùng tiến hành hoặc phối hợp với bên cung ứng dịch vụ khác, khách hàng có nghĩa vụ điều phối hoạt động của các bên cung ứng dịch vụ;       + Bên cạnh đó, bên sử dụng dịch vụ còn phải thực hiện các nghĩa vụ theo quy định của Luật dan sự năm 2015.       Như vậy, quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng dịch vụ vừa phải đáp ứng các yêu cầu trong luật thương mại, vừa phải phù hợp với các quy định của trong Luật dân sự năm 2015.       3. Thời hạn hoàn thành dịch vụ trong hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại        – Bên cung ứng dịch vụ phải hoàn thành dịch vụ đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng.       – Trường hợp không có thỏa thuận về thời hạn hoàn thành dịch vụ thì bên cung ứng dịch vụ phải hoàn thành dịch vụ trong một thời hạn hợp lý trên cơ sở tính đến tất cả các điều kiện và hoàn cảnh mà bên cung ứng dịch vụ biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng, bao gồm bất kỳ nhu cầu cụ thể nào của khách hàng có liên quan đến thời gian hoàn thành dịch vụ.       – Trường hợp một dịch vụ chỉ có thể được hoàn thành khi khách hàng hoặc bên cung ứng dịch vụ khác đáp ứng các điều kiện nhất định thì bên cung ứng dịch vụ đó không có nghĩa vụ hoàn thành dịch vụ của mình cho đến khi các điều kiện đó được đáp ứng.       4. Giá dịch vụ và thời hạn thanh toán       – Giá dịch vụ:       + Nếu trong hợp đồng có thỏa thuận thì giá dịch vụ là giá các bên thỏa thuận trong hợp đồng;       + Trường hợp không có thoả thuận về giá dịch vụ, không có thoả thuận về phương pháp xác định giá dịch vụ và cũng không có bất kỳ chỉ dẫn nào khác về giá dịch vụ thì giá dịch vụ được xác định theo giá của loại dịch vụ đó trong các điều kiện tương tự về phương thức cung ứng, thời điểm cung ứng, thị trường địa lý, phương thức thanh toán và các điều kiện khác có ảnh hưởng đến giá dịch vụ.       – Thời hạn thanh toán:       + Theo thỏa thuận của hai bên;       + Trường hợp không có thỏa thuận và giữa các bên không có bất kỳ thói quen nào về việc thanh toán thì thời hạn thanh toán là thời điểm việc cung ứng dịch vụ được hoàn thành.